15.03.2019 Views

SKKN 2018-Xây dựng và sử dụng công thức tính nhanh tỉ lệ phân li kiểu hình của quy luật phân li hoặc phân li độc lập

https://app.box.com/s/5j3ynf58xm2ufvvncmka36ip0is1777g

https://app.box.com/s/5j3ynf58xm2ufvvncmka36ip0is1777g

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykem<strong>quy</strong>nhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykem<strong>quy</strong>nhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.<strong>quy</strong>nhon<br />

https://daykem<strong>quy</strong>nhon.blogspot.com<br />

<strong>SKKN</strong> <strong>2018</strong>- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>và</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>tính</strong> <strong>nhanh</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>kiểu</strong> <strong>hình</strong> <strong>của</strong> <strong>quy</strong> <strong>luật</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>hoặc</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>độc</strong> <strong>lập</strong>.<br />

Phần III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

1. Kết luận<br />

• Trong mọi phép lai giữa các cơ thể lưỡng bội (2n), các cơ thể đột biến <strong>lệ</strong>ch bội<br />

(2n + 1), cơ thể bốn nhiễm (2n + 2) <strong>hoặc</strong> tứ bội (4n) thì ở thế hệ sau có thể xuất<br />

hiện 1 trong 7 nhóm <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>kiểu</strong> <strong>hình</strong>. Sự <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>kiểu</strong> <strong>hình</strong> <strong>của</strong> các phép lai đều có<br />

<strong>tính</strong> <strong>quy</strong> <strong>luật</strong>.<br />

Công <strong>thức</strong> Số alen trôi (A) trong tổ hợp gen Tỉ <strong>lệ</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>kiểu</strong> <strong>hình</strong><br />

1 3/4A <strong>hoặc</strong> 100% A 100% trội<br />

2 2A x 2A 35 : 1<br />

3 2A x 1A 11 : 1<br />

4 2A x 0A 5 : 1<br />

5 1A x 1A 3 : 1<br />

6 1A x 0A 1 : 1<br />

7 0A x 0A 100% lặn<br />

• Nếu HS nhớ <strong>và</strong> vận <strong>dụng</strong> thành thạo 7 <strong>công</strong> <strong>thức</strong> trên thì việc giải một bài<br />

tập trắc nghiệm thuộc <strong>quy</strong> <strong>luật</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>và</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>độc</strong> <strong>lập</strong> trở nên đơn giản,<br />

thời gian rút ngắn 70-95% so với phương pháp giải thông thường.<br />

• Sử <strong>dụng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>tính</strong> <strong>nhanh</strong> trong việc giải bài tập, giúp cho việc học trở<br />

nên đơn giản hơn, khả năng xử lý số <strong>li</strong>ệu <strong>nhanh</strong> hơn, học sinh học tập phấn<br />

khởi hơn, giảm bớt sự nhàm chán, căng thẳng khi làm bài tập sinh học.<br />

• Bước đầu tôi thấy khi gặp các dạng bài tập xác định sự <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>kiểu</strong> gen, <strong>kiểu</strong><br />

<strong>hình</strong>, <strong>kiểu</strong> gen <strong>của</strong> bố mẹ trong <strong>quy</strong> <strong>luật</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>và</strong> <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>độc</strong> <strong>lập</strong> thì hiệu quả<br />

giải đề trắc nghiệm <strong>của</strong> HS đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt các em thường<br />

tỏ ra hào hứng hơn, tự tin hơn.<br />

2. Khuyến nghị<br />

- Tuy phương pháp <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>tính</strong> <strong>nhanh</strong> có nhiều ưu điểm như<br />

<strong>phân</strong> tích ở trên. Tuy nhiên, phương pháp này có khuyết điểm, nếu HS chỉ nhớ<br />

máy móc thì sẽ không thấy được bản chất <strong>của</strong> kiến <strong>thức</strong>, HS chỉ học vẹt mà<br />

không hiểu rõ về cơ sở tế bào học <strong>của</strong> quá trình giảm <strong>phân</strong> tạo giao tử, quá trình<br />

thụ tinh để xuất hiện các biến dị tổ hợp ở đời con.<br />

- Do vậy, cần áp <strong>dụng</strong> <strong>li</strong>nh hoạt các phương pháp khác nhau, trong quá<br />

trình dạy học GV cần phải dạy cho học sinh hiểu rõ bản chất <strong>của</strong> các phép lai để<br />

tạo ra sự <strong>phân</strong> <strong>li</strong> <strong>kiểu</strong> gen <strong>và</strong> <strong>kiểu</strong> <strong>hình</strong> ở đời con, chỉ <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>tính</strong><br />

<strong>nhanh</strong> này khi giải bài tập trắc nghiệm.<br />

- Giáo viên nên kết hợp câu hỏi tự luận với câu hỏi TNKQ trong quá trình<br />

đánh giá năng lực học tập <strong>của</strong> HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyễn Viết Trung 29<br />

www.facebook.com/daykem<strong>quy</strong>nhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahoc<strong>quy</strong>nhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykem<strong>quy</strong>nhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!