16.03.2019 Views

KẾT HỢP TRÒ CHƠI DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY BÀI LUYỆN TẬP ANKIN – LỚP 11 – BAN CƠ BẢN

https://app.box.com/s/298bz80v4h8tscmt8x8tw6map3lu9ifb

https://app.box.com/s/298bz80v4h8tscmt8x8tw6map3lu9ifb

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG THPT BẾN TRE<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÁO CÁO <strong>KẾT</strong> QUẢ<br />

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN<br />

TÊN SÁNG KIẾN:<br />

“<strong>KẾT</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>TRÒ</strong> <strong>CHƠI</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>ĐỒ</strong> <strong>TƯ</strong> <strong>DUY</strong> <strong>KHI</strong><br />

<strong>DẠY</strong> <strong>BÀI</strong>: <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>ANKIN</strong> <strong>–</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> <strong>–</strong> <strong>BAN</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong>”<br />

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: TRẦN THỊ HƯƠNG BÌNH<br />

MÃ SÁNG KIẾN :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2019<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................... 3<br />

BÁO CÁO <strong>KẾT</strong> QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN .................. 4<br />

1. Lời giới thiệu: ..................................................................................................... 4<br />

2. Tên sáng kiến: .................................................................................................... 5<br />

3. Tác giả sáng kiến:............................................................................................... 5<br />

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:............................................................................... 5<br />

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: .............................................................................. 6<br />

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: .............................................................. 6<br />

7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ............................................................................ 6<br />

7.1.Về nội dung của sáng kiến: ...............................................................................6<br />

7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ............................................................... 7<br />

7.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:............................................................... 7<br />

7.4. Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... 8<br />

7.5. Thiết kế bài giảng: ......................................................................................... 8<br />

7.6. Ra các bài tập kiểm tra kết qủa hiểu và vận dụng kiến thức của học<br />

sinh:…19<br />

7.7. Kết quả thực nghiệm: ....................................................................................... 20<br />

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):..................................................... 20<br />

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................... 20<br />

10. Đánh giá lợi ích thu được:................................................................................ 22<br />

10.1. Theo ý kiến của tác giả: ................................................................................ 22<br />

10.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ................................................................ 22<br />

<strong>11</strong>. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng<br />

kiến lần đầu: ............................................................................................................ 23<br />

<strong>KẾT</strong> LUẬN: ..................................................................................................... 24<br />

PHỤ LỤC 1: …………..………………………………………………............. 26<br />

PHỤ LỤC 2: …………………………………..………………………….…… 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>LỚP</strong> ĐỐI CHỨNG: ………………………..…………………….……………. 29<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO: ………………………………………………...….. 31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. HS : Học sinh<br />

2. GV : Giáo viên<br />

3. PP : Phương pháp<br />

4. PPDH : Phương pháp dạy học<br />

5. BĐTD : Bản đồ tư duy<br />

6. THPT : Trung học phổ thông<br />

7. CNTT : Công nghệ thông tin<br />

8. SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm<br />

9. CTPT : Công thức phân tử<br />

10. CTCT : Công thức cấu tạo<br />

<strong>11</strong>. đktc : Điều kiện tiêu chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÁO CÁO <strong>KẾT</strong> QUẢ<br />

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. LỜI GIỚI THIỆU:<br />

Trong xu thế hội nhập, công cuộc đổi mới giáo dục và đào tạo đang<br />

diễn ra một cách cơ bản, toàn diện từ bậc tiểu học đến bậc đại học, từ mục tiêu,<br />

nội dung chương trình đến phương pháp, hình thức dạy học, nhằm mục đích<br />

phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, phát huy năng lực của người học.<br />

Trong các phương pháp dạy học đổi mới được các giáo viên quan tâm<br />

gần đây nhất phải kể đến: Trò chơi dạy học, bản đồ tư duy, hoạt động nhóm...<br />

Đặc điểm của những trò chơi được lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạy<br />

học phải tuân thủ theo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp<br />

dạy học, nó có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên học sinh tìm kiếm,<br />

lĩnh hội tri thức, học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương<br />

thức hoạt động và phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức,<br />

thẩm mĩ, pháp luật, khoa học ngôn ngữ… cải thiện và phát triển thể chất, tức là<br />

tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của học sinh khi tham gia chơi .<br />

Bản đồ tư duy (BĐTD) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình<br />

ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một<br />

nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Đó còn là công cụ đồ họa nối các hình ảnh<br />

có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến<br />

thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau<br />

mỗi chương,... và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.<br />

Theo tài liệu tham khảo và hỏi ý kiến đồng nghiệp thì hầu hết các giáo<br />

viên đều chỉ áp dụng 1 trong 2 phương pháp hoặc dùng trò chơi dạy học<br />

hoặc dùng bản đồ tư duy kết hợp 1 số phương pháp dạy học khác.<br />

Tuy nhiên, nếu chỉ tổ chức các trò chơi, các em dễ có xu hướng bị cuốn<br />

hút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờ học, làm giờ học kém<br />

hiệu quả. Còn nếu chỉ sử dụng bản đồ tư duy thì những học sinh có khả năng<br />

suy luận chậm sẽ không bắt kịp với bài giảng của giáo viên, coi bản đồ tư<br />

duy là những hình vẽ phức tạp...<br />

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường trung học phổ thông là cấp học<br />

cuối cùng của bậc học phổ thông. Hoàn chỉnh tất cả các khâu mà giáo dục phổ<br />

thông đặt ra để đạt được mục tiêu cấp học, hình thành cho thế hệ trẻ nhân cách<br />

sống mà xã hội yêu cầu. Đó là lớp thanh niên có kiến thức cơ bản phổ thông vững<br />

chắc về tự nhiên, xã hội. Biết tư duy sáng tạo, năng động, dám nghĩ, dám làm, có<br />

kỹ năng làm việc và biết cách ứng xử trong cuộc sống; có nhân sinh quan duy vật<br />

biện chứng, biết yêu thương đồng loại, chan hoà với mọi người. Một bộ phận<br />

thanh niên này sẽ được đào tạo nghề để trở thành những công nhân kỹ thuật lành<br />

nghề cung cấp cho các ngành kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre là những học sinh đã tốt<br />

nghiệp trung học cơ sở, đủ điều kiện xét tuyển, trúng tuyển và đang học tập tại<br />

các trường trung học phổ thông. Họ có độ tuổi phổ biến từ 15 tới 18 (không kể<br />

một số trường hợp đặc biệt); gồm học sinh các khối: lớp 10, lớp <strong>11</strong>, lớp 12; thể<br />

chất tốt, học lực khá; nhạy cảm với cái mới và những tác động khách quan; hiểu<br />

biết xã hội còn ít; khả năng chịu đựng khó khăn, gian khổ, vất vả hạn chế; một số<br />

học sinh, điều kiện sống nhiều khó khăn...<br />

Để thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ học tập, trên cơ sở giới thiệu hướng<br />

dẫn của giáo viên. Hoạt động học của học sinh trung học phổ thông Bến Tre có<br />

thể diễn ra dưới sự chỉ đạo, điều khiển, hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của<br />

giáo viên và các lực lượng quản lý giáo dục, đó là lúc người học là chủ thể nhận<br />

thức tích cực, tiến hành những hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức theo sự<br />

dẫn dắt của giáo viên.<br />

Khó khăn của giáo viên khi dạy các bài luyện tập là lượng kiến thức<br />

cần ôn tập nhiều, cả lí thuyết và bài tập, nhận thấy tâm lí của học sinh cứ nghĩ<br />

đến bài luyện tập là sợ phải lên bảng, giờ học sẽ căng thẳng hơn, dẫn đến khả<br />

năng tiếp thu kiến thức của học sinh không tốt.<br />

Từ những thực trạng đó, để xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy và<br />

trò, sự hứng thú học tập, rèn khả năng tư duy, suy luận, tính logic ...của học<br />

sinh. Tôi nhận thấy, nếu kết hợp được cả 2 phương pháp sử dụng trò chơi dạy<br />

học và bản đồ tư duy, nhất là trong các giờ luyện tập sẽ:<br />

- Góp phần giúp học sinh hứng thú học tập hơn với việc học mà chơi,<br />

chơi mà học, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức bộ môn hóa học, khả năng<br />

tư duy tốt cho các môn học khác.<br />

- Giáo viên sẽ chịu khó tìm tòi các phương pháp dạy học, các trò chơi kết<br />

hợp bản đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng chính giờ dạy của mình, hơn thế<br />

nữa sẽ có cơ hội tiếp cận công nghệ thông tin nhiều hơn, khả năng giao lưu học<br />

hỏi được mở rộng. Đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục của nước nhà.<br />

2. TÊN SÁNG KIẾN: “Kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khi<br />

dạy bài: Luyện tập ankin <strong>–</strong> Lớp <strong>11</strong> - Ban cơ bản”<br />

3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:<br />

- Họ và tên: Trần Thị Hương Bình<br />

- Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre <strong>–</strong> Phúc Yên <strong>–</strong>Vĩnh Phúc<br />

- Số điện thoại: 0982 549 998<br />

- Email: tranthihuongbinh.gvbentre@vinhphuc.edu.vn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. CHỦ ĐẦU <strong>TƯ</strong> TẠO RA SÁNG KIẾN:<br />

- Họ và tên: Trần Thị Hương Bình<br />

- Địa chỉ: Trường THPT Bến Tre <strong>–</strong> Phúc Yên <strong>–</strong>Vĩnh Phúc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:<br />

- Lĩnh vực giảng dạy hóa học ở trường phổ thông.<br />

- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi phương pháp dạy học: Dùng kết<br />

hợp cả trò chơi dạy học và BDTD vào các giờ học luyện tập.<br />

- Nghiên cứu sự hứng thú học tập, rèn khả năng tư duy, suy luận, tính<br />

logic... của học sinh THPT với mục đích giúp học sinh lĩnh hội kiến thức chủ<br />

động, sáng tạo.<br />

- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thêm cơ sở khoa học<br />

cho thực tiễn đổi mới nâng cao chất lượng dạy - học của các trường trung học phổ<br />

thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; đồng thời là tài liệu tham khảo cho đội<br />

ngũ cán bộ, giáo viên, cơ quan quản lý giáo dục ở các trường trung học phổ thông<br />

nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay.<br />

6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP<br />

DỤNG THỬ:<br />

-Sau một số năm giảng dạy:<br />

+ Năm 2014-2015: Thử nghiêm với hai lớp <strong>11</strong>A6, <strong>11</strong>A7.<br />

+ Năm 2015-2016: Ứng dụng với hai lớp <strong>11</strong>A4, <strong>11</strong>A7.<br />

+ Năm 2016-2017: Ứng dụng với hai lớp <strong>11</strong>A1, <strong>11</strong>A2.<br />

+ Năm 2017-2018: Ứng dụng với hai lớp <strong>11</strong>A4, <strong>11</strong>A5.<br />

+ Năm 2018-2019: Ứng dụng với hai lớp <strong>11</strong>A2, <strong>11</strong>A3.<br />

-Thời gian ứng dụng và kết quả của đế tài: Từ tháng 1/2015 <strong>–</strong> 2/2019.<br />

7. MÔ TẢ <strong>BẢN</strong> CHẤT SÁNG KIẾN:<br />

7.1.Về nội dung của sáng kiến:<br />

Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề:<br />

- Đặc điểm của những trò chơi được lựa chọn, sử dụng trực tiếp để dạy học<br />

phải tuân thủ theo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạy học,<br />

nó có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên HS tìm kiếm, lĩnh hội tri thức,<br />

học tập, rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động và<br />

phương thức hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa<br />

học ngôn ngữ… cải thiện và phát triển thể chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quá<br />

trình học tập của HS khi tham gia chơi.<br />

- Bản đồ tư duy (BĐTD) còn được gọi là lược đồ tư duy hay sơ đồ tư duy,<br />

trong chuyên đề này dùng khái niệm BĐTD.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- BĐTD là một biểu đồ được sử dụng để thể hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệm<br />

vụ, hay các mục được liên kết và sắp xếp toả tròn quanh từ khóa hay ý trung tâm.<br />

Bản đồ tư duy là một phương pháp đồ họa thể hiện ý tưởng và khái niệm. Trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bản đồ tư duy, thông tin được cấu trúc hóa theo cách giống như bộ não hoạt<br />

động.<br />

- BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ<br />

nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó là<br />

một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó:<br />

“Sắp xếp” ý nghĩ.<br />

Tìm hiểu thực trạng của vấn đề:<br />

- Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan<br />

trọng trong cuộc sống và cần thiết đối với các ngành khoa học công nghệ<br />

khác. Kho tàng kiến thức hóa học vô cùng to lớn và ngày càng được mở rộng<br />

cùng sự phát triển của nhân loại. Vì thế, nhiệm vụ của mỗi giáo viên hóa học<br />

càng nặng nề hơn khi gánh trên vai trọng trách: “trồng người” đáp ứng nhu cầu<br />

của xã hội. Thời gian trên lớp thì có hạn trong khi kiến thức hóa học của nhân<br />

loại là vô hạn. Giáo viên không thể cung cấp hết cho học sinh được. Việc gây ra<br />

hứng thú cho các em về môn hóa học để các em có thể tự tìm hiểu, bổ sung kiến<br />

thức là thực sự cần thiết.<br />

- Phương pháp đàm thoại để nhắc kiến thức cần nhớ và bài tập hóa học để<br />

củng cố, tuy nhiên nếu GV luôn chỉ sử dụng chúng sẽ gây ra sự nhàm chán cho<br />

học sinh, HS tiếp thu bài giảng một cách thụ động và sẽ quên đi cách giải nếu<br />

thường xuyên không dùng đến. Thậm chí chính giáo viên đứng lớp cũng thấy tẻ<br />

nhạt vì năm nào, tháng nào cũng sử dụng một phương pháp đối với nhiều đối<br />

tượng HS, dẫn đến nhiều khi cho HS tự đọc bài, làm bài ôn tập trong SGK và<br />

đưa ra nhiều dạng bài tập khác nhau trong khi kiến thức cơ bản thì HS chưa chắc<br />

đã nắm được.<br />

- Sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy để tổng kết, củng cố kiến thức<br />

cho HS, nhất là các giờ luyện tập. HS vừa được học, vừa được giao lưu, vừa<br />

được chơi. Do đó, HS sẽ nhớ kiến thức sâu hơn, lâu hơn.<br />

7.2.Về khả năng áp dụng của sáng kiến:<br />

- Cùng các đồng nghiệp góp ý, trao đổi, thảo luận, đã giảng dạy cho học<br />

sinh khối lớp <strong>11</strong> trường THPT Bến Tre - Vĩnh Phúc, trường THPT Mê Linh - Hà<br />

Nội, trường THPT Xuân Hòa <strong>–</strong> Vĩnh Phúc, trường THPT Nguyễn Viết Xuân <strong>–</strong><br />

Vĩnh Phúc, trường THPT Phúc Yên <strong>–</strong> Vĩnh Phúc, trường THPT Hai Bà Trưng <strong>–</strong><br />

Vĩnh Phúc.<br />

- Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này cho tất cả học sinh lớp <strong>11</strong> các<br />

trường THPT. Mở rộng sáng kiến sang các bài dạy của các khối lớp và các môn<br />

học khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế và sử dụng trò chơi dạy học và<br />

bản đồ tư duy khi dạy bài: Luyện tập ankin<strong>–</strong> Hóa học lớp <strong>11</strong> <strong>–</strong> Ban cơ bản.<br />

-Khách thể nghiên cứu: Chọn 2 lớp tương đương về khả năng học môn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hóa học, số lượng, trình độ giáo viên dạy, điều kiện học tập,… của trường<br />

THPT Bến Tre <strong>–</strong> Phúc Yên <strong>–</strong> Vĩnh Phúc.<br />

+ Lớp <strong>11</strong>A2 (Lớp thực nghiệm <strong>–</strong> 35 học sinh)<br />

+ Lớp <strong>11</strong>A3 (Lớp đối chứng <strong>–</strong> 35 học sinh)<br />

- Bảng thiết kế nghiên cứu:<br />

Nhóm thực nghiệm (35) N1<br />

Nhóm đối chứng (35) N2<br />

7.4. Phạm vi nghiên cứu:<br />

Kết hợp trò chơi dạy học<br />

Sử dụng trò chơi dạy học, giới thiệu bản đồ tư<br />

duy do nhóm N1 và GV đã xây dựng.<br />

Nghiên cứu, thử nghiệm và đề xuất phương pháp dạy học : trò chơi dạy<br />

học và bản đồ tư duy áp dụng cho các bài luyện tập.<br />

Bài dạy: Bài 33: Tiết 47. Luyện tập: Ankin.<br />

Lớp <strong>11</strong>- Ban cơ bản <strong>–</strong> Trường THPT Bến Tre <strong>–</strong> Phúc Yên <strong>–</strong> Vĩnh Phúc<br />

7.5. Thiết kế bài giảng: Soạn giáo án<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TIẾT 47<br />

Bài 33: <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>ANKIN</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

- Củng cố kiến thức về:<br />

Đặc điểm cấu tạo của anken, ankin; sự giống và khác nhau về cấu tạo của<br />

hai loại hiđrocacbon này.<br />

Tính chất hóa học đặc trưng của anken và ankin: Phản ứng cộng,<br />

Sự chuyển hóa qua lại giữa ankin, anken và ankan.<br />

Nguyên nhân gây ra tính chất hóa học đặc trưng của ankin và anken.<br />

Phân biệt các chất ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.<br />

2. Kĩ năng<br />

- So sánh, tìm mối liên hệ cơ bản giữa anken và ankin để từ đó có cách nhớ<br />

hệ thống.<br />

- Vận dụng giải các bài tập về ankin, anken và ankan: bài tập nhận biết, sơ<br />

đồ phản ứng, xác định CTCT, các bài toán về ankan, anken, ankin (hỗn hợp, bài<br />

toán đồng đẳng,..)<br />

3. Thái độ<br />

Tham gia tích cực vào quá trình nhận thức, giải quyết vấn đề, có khả<br />

năng hợp tác, độc lập trong quá trình nhận thức. Phát hiện và giải quyết<br />

những kiến thức liên quan, thực tiễn.<br />

4. Định hướng phát triển năng lực<br />

- Phát triển cho HS những năng lực sau:<br />

+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

+ Năng lực tư duy logic.<br />

+ Năng lực hợp tác.<br />

II. Chuẩn bị hoạt động<br />

- Thiết kế phiếu hoạt động nhận thức cho HS.<br />

- Chuẩn bị giấy, bút dạ cho HS hoạt động nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phiếu học tập 1:<br />

Em hãy dùng từ ngữ hóa học để đưa ra từng gợi ý sao cho bạn cùng<br />

nhóm tìm ra được từng từ khóa trong phiếu học tập của nhóm mình:<br />

(GV chia lớp thành 2 nhóm)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm 1:<br />

1. C n H 2n (n ≥ 2). 2. C n H 2n-2 (n ≥ 2)<br />

3. Liên kết pi, mạch hở 4. Đồng phân mạch C<br />

5. Đồng phân vị trí liên kết bội 6. Đồng phân hình học<br />

Nhóm 2:<br />

1. Phản ứng cộng 2. Phản ứng trùng hợp<br />

3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 4. Maccopnhicop<br />

5. Liên kết pi kém bền 6. Oxi hóa hoàn toàn<br />

7. Phản ứng thế ion kim loại<br />

Phiếu học tập số 2: Em hãy dùng từ ngữ hóa học để đưa ra từng gợi ý để 1<br />

bạn cùng chơi tìm ra được tên của hidrocacbon có trong phiếu tập:<br />

(GV gọi 2 học sinh bất kì của 2 nhóm lên bảng lập bản đồ tư duy của<br />

phiếu học tập số 1, hoàn thiện tiếp theo phiếu học tập số 2)<br />

Em gợi ý để bạn tìm được từng từ khóa:<br />

1. Metan 2. Axetilen 3. Vinylaxetilen<br />

4. Buta-1,3-dien 5. Polibutađien<br />

Phiếu học tập số 3: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:<br />

(Chia lớp thành 2 nhóm, xây dựng bản đồ tư duy)<br />

Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:<br />

(1) (2)<br />

CH 4 C 2 H 2<br />

C 4 H (3) (4)<br />

4 C 4 H 6 polibutadien<br />

Phiếu học tập số 4: (Chia lớp thành 2 nhóm, làm bài tập)<br />

Nhóm 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 bình đựng ba khí<br />

riêng biệt là: metan, etilen, axetilen.Viết phương trình hóa học minh họa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm 2: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượng<br />

dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch ammoniac. Khí còn lại được dẫn vào<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch brom (dư). Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.<br />

Phiếu học tập số 5:<br />

Bài tập 5(SGK): Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen<br />

qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72<br />

lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa.<br />

Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí nghiệm trên.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí<br />

trong hỗn hợp.<br />

Phiếu học tập số 6:<br />

Bài tập 7: Ứng với CTPT C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin ? và bao<br />

nhiêu ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có kết tủa ?<br />

- HS ôn lại các kiến thức đã học trước khi đến lớp.<br />

III. Phương pháp dạy học<br />

- Sử dụng trò chơi dạy học và bản đồ tư duy.<br />

- Phương pháp dạy học theo nhóm.<br />

- Phương pháp sử dụng bài tập hóa học.<br />

IV. Kế hoạch dạy học<br />

1. Ổn định lớp.<br />

2. Hoạt động dạy học.<br />

Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG <strong>VÀ</strong>O <strong>BÀI</strong><br />

*/ GV đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong các loại hiđrocacbon không no là<br />

anken, ankađien và ankin. Vậy chúng có đặc điểm cấu tạo gì? Tính chất hóa học<br />

của chúng có giống nhau không? Tại sao? Và việc vận dụng kiến thức vào việc<br />

giải các dạng bài tập về anken, ankan, ankin như thế nào? Bài hôm nay chúng ta<br />

cùng tổng kết lại các vấn đề đó thông qua một trò chơi và xây dựng được bản đồ<br />

tư duy, vận dụng làm một số bài cụ thể. Các em đã sẵn sàng chưa?<br />

*/ HS hình thành mục đích bài học và xuất hiện nhu cầu học tập.<br />

Hoạt động 2: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PPDH: sử dụng trò chơi dạy học mang tên “Đoán ý đồng đội” kết<br />

hợp sử dụng bản đồ tư duy để tổng kết và củng cố lí thuyết về cấu tạo và tính<br />

chất hóa học của anken, ankin và phương pháp đàm thoại tái hiện để tổng<br />

kết sự chuyển hóa qua lại giữa ankan, anken, ankin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>11</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*/ GV: nêu mục tiêu dạy học và giới thiệu PPDH: trước hết để tổng<br />

kết lí thuyết về cấu tạo và tính chất hóa học của anken, ankin chúng ta sẽ cùng<br />

chơi trò chơi mang tên là “đoán ý đồng đội” và lập bản đồ tư duy theo nhóm.<br />

Các em chú ý nghe cho rõ cách thức chơi và luật chơi, trong quá trình chơi<br />

phải thực hiện theo hiệu lệnh quản trò chơi của cô, khi nào cô nói trò chơi bắt đầu<br />

các em mới được chơi và cô nói kết thúc trò chơi thì các em dừng lại. Các hoạt<br />

động nhóm sau cũng cần chú ý nghe hiệu lệnh.<br />

*/ Chúng ta bắt đầu chơi trò chơi thứ nhất.<br />

- Trò chơi 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi<br />

+ Cách chơi: Trong trò chơi thứ nhất, cô sẽ chia lớp thành hai nhóm (mỗi<br />

dãy là một nhóm), mỗi nhóm cử 2 người lên chơi, các bạn ở dưới cổ vũ (nhưng<br />

không được nhắc), có thể bổ sung khi cô giáo hỏi và được tính điểm cho nhóm.<br />

Người thứ nhất (đứng quay mặt xuống lớp) sẽ đưa ra các gợi ý về các từ<br />

khóa trong phiếu được phát, người thứ 2 (đứng quay lưng vào lưng người thứ<br />

nhất, hướng mặt lên bảng) có nhiệm vụ nói ra được các từ khóa đó một cách<br />

chính xác như trong phiếu được phát. Các từ khóa hỏi và trả lời đúng được GV<br />

ghi lên bảng. Thời gian hỏi đáp là 3 phút.<br />

+ Luật chơi: các em phải dùng ngôn ngữ và kiến thức hóa học để gợi ý<br />

sao cho người kia có thể hiểu và đọc được từ khóa. Chú ý, người hỏi không<br />

được dùng các tiếng lóng, tiếng Anh, các từ đồng nghĩa hoặc từ có trong từ khóa<br />

để gợi ý. Nếu làm như vậy sẽ phạm quy, từ khóa đó không được tính điểm.<br />

Nếu người trả lời không nghĩ ra từ khóa có thể nói “chuyển” để chuyển<br />

sang từ khóa khác, sau đó có thể quay lại sau.<br />

Mỗi từ khóa đúng được 10 điểm. Với các từ khóa người chơi không gợi ý<br />

được, đội nào gợi ý đúng được tính 5 điểm.<br />

Sau khi hai đại diện của 2 đội chơi xong các em thảo luận nhóm, nội dung<br />

thảo luận nhóm như sau: các em cần xác định chủ đề của các từ khóa của cả hai<br />

nhóm, sau đó thiết lập một bản đồ tư duy với chủ đề đã xác định và các nhánh có<br />

chứa các từ khóa của cả 2 nhóm trên 1 tờ giấy Ao (GV phát giấy Ao và bút dạ<br />

nhiều màu). Lập rồi nhanh chóng treo lên bảng. Mỗi nhóm cử một đại diện trình<br />

bày. Thời gian thảo luận, lập bản đồ tư duy là 5 phút, trình bày trong 1 phút.<br />

- Lập bản đồ tư duy đúng được 20 điểm, trình bày rõ ràng được 10 điểm.<br />

(Từ khóa cho 2 nhóm trong phiếu học tập số 1)<br />

HS: Hai nhóm chơi trò chơi<br />

* Phát phiếu học tập 1:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV: điều khiển trò chơi, ghi các từ khóa đúng lên bảng, tính điểm cho<br />

mỗi đội. Mỗi một cặp chơi chơi xong, giáo viên nhận xét (những từ khóa nào HS<br />

gợi ý chưa sát với kiến thức GV phân tích và đưa ra gợi ý) và cho các HS ở dưới<br />

đưa ra gợi ý.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV: Chiếu đáp án gợi ý cho các từ khóa của mỗi nhóm.<br />

- GV: Chiếu yêu cầu thảo luận nhóm và lập bản đồ tư duy.<br />

- HS: Thảo luận nhóm lập bản đồ tư duy; làm xong treo bản đồ tư duy lên bảng.<br />

- GV: Sửa bản đồ tư duy của hai nhóm, chiếu bản đồ tư duy của GV và tổng.<br />

*/ Đáp án gợi ý cho các từ khóa ở phiếu học tập 1:<br />

Nhóm 1:<br />

1. C n H 2n (n ≥ 2) : đây là CTPT của anken<br />

2. C n H 2n-2 (n ≥ 2): đây là CTPT của ankin<br />

3. mạch hở, liên kết pi: đây là đặc điểm cấu tạo của các HC không no<br />

4. Đồng phân mạch C: các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về cách<br />

nối các nguyên tử C được gọi là ……<br />

5. Đồng phân vị trí liên kết bội: các chất có cùng CTPT, cùng mạch C,<br />

nhưng khác nhau về chỗ nối đặc trưng của anken, ankin được gọi là …<br />

6. Đồng phân hình học:dạng cis và trans của anken được gọi là...<br />

Nhóm 2:<br />

1. Phản ứng cộng: đây là tính chất hóa học đặc trưng của anken<br />

và ankin (hoặc của các hợp chất chứa liên kết bội) (loại …….. mà từ 2 hay<br />

nhiều chất tạo thành 1 chất)<br />

2. Phản ứng trùng hợp: đây cũng là tính chất hóa học đặc trưng của<br />

anken và ankin mà sản phẩm được gọi là polime.<br />

3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: cho anken,ankin tác dụng với dd<br />

KMnO 4 được gọi là ….<br />

4. Maccopnhicop: Đây là tên quy tắc xác định sản phẩm chính khi cho<br />

các chất không đối xứng phản ứng cộng với anken,ankin không đối xứng.<br />

5. Liên kết pi kém bền: đây là nguyên nhân gây ra các tính chất hóa<br />

học đặc trưng của anken và ankin.<br />

6. Oxi hóa hoàn toàn: Phản ứng cháy còn gọi là phản ứng gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7. Phản ứng thế ion kim loại: Ank-1-in tác dụng với dung dịch bạc<br />

amoniac trong dung dịch amoniac được gọi là ...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>BẢN</strong> <strong>ĐỒ</strong> <strong>TƯ</strong> <strong>DUY</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỰ CHUYỂN HÓA LẪN NHAU GIỮA ANKAN, ANKEN, <strong>ANKIN</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Viết lên bảng tên của 3 loại hiđrocacbon đã học (xếp theo vị trí 3 đỉnh<br />

của 1 tam giác). Các em hãy cho biết sự chuyển hóa giữa các loại chất này, nêu rõ<br />

tác nhân và điều kiện phản ứng?<br />

Ankan<br />

Ankin<br />

Anken<br />

HS: Trả lời, theo câu trả lời đó GV dùng phấn vẽ các mũi tên chuyển hóa<br />

và tác nhân cũng như điều kiện phản ứng. Được sơ đồ như sau:<br />

Ankan<br />

+H 2<br />

, xt Ni, tº<br />

- H 2 , tº, xt<br />

+H 2 , xt Ni<br />

Ankin<br />

Anken<br />

+H 2<br />

, xt Pd/PbCO 3<br />

Hoạt động 3: HOÀN THÀNH DÃY BIẾN HÓA<br />

GV: Tổng kết ngắn gọn kiến thức cần nắm vững rồi chuyển ý sang phần<br />

vận dụng. Để vận dụng những kiến thức đó chúng ta cùng chơi một trò chơi<br />

thứ hai sau đó là một số bài tập.<br />

* Phiếu học tập 2 (Trò chơi 2): Vận dụng kiến thức lí thuyết về ankan,<br />

anken, ankađien, ankin vào các trường hợp cụ thể.<br />

GV giới thiệu trò chơi thứ hai, chiếu hướng dẫn chơi: trò chơi thứ 2<br />

cũng có tên là “Đoán ý đồng đội”. Luật chơi tương tự trò chơi 1, nhưng lần này<br />

các từ khóa mà cô đưa ra là tên gọi của một hiđrocacbon nào đó, nhiệm vụ của<br />

người chơi là: người hỏi sẽ đưa ra gợi ý về đặc điểm cấu tạo, về loại mạch<br />

cacbon, loại liên kết hóa học, các tính chất hóa học của mỗi chất và người kia<br />

đọc đúng được tên chất. Thời gian dành cho hỏi và trả lời là 2 phút.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV mời hai HS bất kì lên chơi. Nhận xét, chiếu đáp án tổng kết. Phân tích<br />

chỉ ra các đặc điểm cấu tạo và tính chất của 2 chất trong phiếu học tập số 2. Như<br />

vậy qua trò chơi này HS vận dụng được phần lí thuyết vừa tổng kết ở trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Đáp án gợi ý các từ khóa cho phiếu học tập 2:<br />

1. Metan: Đây là một hiđrocacbon được điều chế từ CH 3 COONa.<br />

(Chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên).<br />

2. Axetilen: Hiđrocacbon này được dùng để hàn cắt kim loại.<br />

( Đây là sản phẩm được tạo thành khi cho CaC 2 tác dụng với H 2 O)<br />

3. Vinylaxetilen: Đây là sản phẩm của phản ứng cộng hợp 2 phân tử<br />

axetilen.<br />

( Đây là sản phẩm của phản ứng dime phân tử axetilen)<br />

4. Buta-1,3-đien: Đây là một hiđrocacbon mạch thẳng, phân tử gồm 4<br />

nguyên tử cacbon, có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.<br />

(Tên gọi khác của divinyl là?)<br />

5. Polibutađien: Đây là một polime được dùng để sản xuất cao su buna.<br />

GV chuyển ý: Với các chất hữu cơ vừa tìm được, chúng ta lập được một sơ<br />

đồ chuyển hóa sau.<br />

* Phiếu học tập 3<br />

GV: Chiếu phiếu học tập số 3 lên bảng: Học sinh làm việc theo 2 nhóm.<br />

GV: Đại diện 2 HS của 2 nhóm lên bảng hoàn thành dãy biến hóa của<br />

nhóm mình (Yêu cầu HS gấp SGK lại). Đại diện thuyết trình bài của nhóm.<br />

(3)<br />

* Đáp án phiếu học tập số 3:<br />

1500ºC<br />

(1) CH 4<br />

C 2 H 2 + H 2<br />

(2)<br />

2 CH CH<br />

tº, xt<br />

CH C _ CH = CH 2<br />

(4) CH 2 = CH _ CH = CH 2<br />

CH C _ CH = CH 2<br />

Pd/PbCO 3<br />

tº<br />

tº, xt, p<br />

CH 2 = CH _ CH = CH 2<br />

n ( _ CH 2<br />

_ CH = CH<br />

_ CH2<br />

_ )n<br />

Khi chữa bài GV chú ý phân tích cho HS:<br />

- Cách làm bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng dạng cho chất đầu, chất cuối<br />

và dạng cho chất đầu và tác nhân phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chú ý điều kiện các phản ứng, mối liện hệ các loại chất, quy tắc xác<br />

định sản phẩm chính trong phản ứng cộng của anken bất đối xứng.<br />

GV chuyển ý: Vậy với các hidrocacbon không no đã học được nhận biết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

như thế nào?<br />

* Phiếu học tập 4<br />

GV: Chiếu phiếu học tập số 4 lên bảng: Học sinh làm việc theo 2 nhóm.<br />

GV: Đại diện 2 HS của 2 nhóm lên bảng hoàn thành bài của nhóm<br />

mình .<br />

* Đáp án phiếu học tập số 4:<br />

Nhóm 1:<br />

- Dẫn 3 khí của 3 bình trên vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong<br />

dung dịch amoniac, khí nào làm cho Dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 có<br />

kết tủa vàng nhạt xuất hiện thì bình đựng khí đó là axetilen.<br />

CH CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 CAg CAg + 2NH 4 NO 3<br />

- Tiếp tục dẫn 2 khí của 2 bình khí còn lại vào dung dịch brom dư, khí nào<br />

làm cho dung dịch brom nhạt màu thì bình đựng khí đó là etilen.<br />

CH2=CH2 + Br2<br />

- Bình khí còn lại chính là metan.<br />

Nhóm 2:<br />

CH2Br <strong>–</strong> CH2Br<br />

- Dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 có kết tủa vàng nhạt xuất hiện:<br />

- Dung dịch Brom nhạt màu:<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2<br />

CH 2 Br <strong>–</strong> CH 2 Br<br />

GV dùng phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại theo hướng phát huy tính<br />

tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức của HS để đưa ra và giải quyết các dạng bài<br />

tập về phản ứng cộng và thế thường gặp .<br />

Hoạt động 4: <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ PHẢN ỨNG CỘNG <strong>VÀ</strong> THẾ <strong>VÀ</strong>O<br />

HIĐROCACBON KHÔNG NO<br />

HOẠT<br />

ĐỘNG CỦA<br />

GV <strong>VÀ</strong> HS<br />

- GV chiếu<br />

phiếu học<br />

tập số 5<br />

- GV cho<br />

HS 5 phút<br />

NỘI DUNG GHI <strong>BẢN</strong>G<br />

(GV dùng máy chiếu đề bài toán)<br />

Bài toán: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và<br />

axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí khí không bị<br />

hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat<br />

trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở<br />

điều kiện tiêu chuẩn.<br />

a) Viết các phương trình hóa học để giải thích quá trình thí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

suy nghĩ.<br />

- GV<br />

hướng dẫn<br />

HS làm,<br />

gọi HS<br />

đứng tại<br />

chỗ trả lời.<br />

- GV chiếu<br />

phiếu học<br />

tập số 6<br />

- GV cho<br />

HS 5 phút<br />

suy nghĩ.<br />

- GV<br />

hướng dẫn<br />

HS làm,<br />

gọi HS<br />

đứng tại<br />

chỗ trả lời<br />

nghiệm trên.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của<br />

mỗi khí trong hỗn hợp.<br />

Bài giải:<br />

a) Các phương trình hóa học:<br />

C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (1)<br />

C 2 H 2 + Br 2 C 2 H 2 Br 4 (2)<br />

CH CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 CAg CAg + 2NH 4 NO 3<br />

(3)<br />

b) n hỗn hợp X = 6,72/ 22.4 = 0,3 (mol)<br />

nC 3 H 8 = 1,68/22,4 = 0.075 (mol)<br />

nC 2 Ag 2 = 24,24/240 = 0,101 (mol)<br />

Theo phương trình (3):<br />

nC 2 H 2 = nC 2 Ag 2 = 0,101 (mol)<br />

* Phần trăm số mol khí cũng là phần trăm thể tích (trong cùng<br />

điều kiện nhiệt độ, áp suất).<br />

%VC 2 H 2 = 0,101/ 0,3 × 100 = 33,7%<br />

%VC 2 H 4 = 0,124/ 0,3 × 100 = 41,3%<br />

%VC 3 H 8 = 100% - 33,7% - 41,3% = 25%<br />

* Khối lượng hỗn hợp khí = m C 2 H 2 + m C 2 H 4 + m C 3 H 8<br />

= 0,101 × 26 + 0,124 × 28 + 0.075 × 44<br />

= 9,398 (gam)<br />

% m C 2 H 2 = (0,101 × 26)/ 9,398 × 100 = 27,94%<br />

% m C 2 H 4 = (0,124 × 28)/ 9,398 × 100 = 36,94%<br />

% m C 3 H 8 = (0.075 × 44)/ 9,398 × 100 = 35,12%<br />

Bài tập 7: Ứng với CTPT C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin ? và<br />

bao nhiêu ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac<br />

thấy có kết tủa ?<br />

Bài giải<br />

- Ứng với CTPT C 5 H 8 có 3 đồng phân ankin.<br />

- Chỉ ank-1-in tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac<br />

thấy có kết tủa .<br />

-Có 2 ankin tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy<br />

tạo kết tủa là: pent-1-in và 3-metylbut-1-in.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Củng cố:<br />

Trở lại bản đồ tư duy (Giáo viên trình chiếu lại bản đồ tư duy), chúng ta đã<br />

làm được 1 số dạng bài tập cơ bản về phản ứng cộng vào hidrocacbon<br />

không no và phản ứng thế vào ank-1-in<br />

1) GV phát bài tập về nhà<br />

Hướng dẫn về nhà:<br />

Bài 1: Viết các phương trình phản ứng sau:<br />

1. Etilen + Br 2<br />

2. Propin + HCl (tỉ lệ mol 1:1, viết sản phẩm chính)<br />

3. Pent-2-in + AgNO 3 + NH 3<br />

4. Propen + H 2<br />

5. But-1-en + AgNO 3 + NH 3<br />

6. Axetilen + Br 2 (tỉ lệ mol 1:2)<br />

7. Axetilen + H 2 (xúc tác Pd/PbCO 3 , t o )<br />

Bài 2:<br />

1. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng giữa 2-metylbut-2-en với HBr và<br />

giữa but-2-in với HBr (tỉ lệ mol 1:2). Dựa vào quy tắc nào để xác định sản phẩm<br />

chính ?<br />

2. Trình bày cách phân biệt 3 khí: propan, propin và propilen?<br />

3. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen. Sục 7 gam X vào nước brom dư<br />

thì thấy có 48 gam brom phản ứng. Cho 7 gam trên phản ứng với AgNO3 dư<br />

trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Viết PTHH xảy ra và tính khối lượng mỗi<br />

chất trong X?<br />

Bài 3:<br />

1. Viết phương trình phản ứng hoá học của các phản ứng từ axetilen và các<br />

chất vô cơ cần thiết điều chế các chất sau: a) 1,2-đicloetan; b) 1,1-đicloetan; c)<br />

1,2-đibrometen; d) buta-1,3-đien; e) 1,1,2-tribrometan.<br />

2. Viết đồng phân ankin có CTPT C 5 H 8 , C6H10. Ứng với mỗi CTPT cho<br />

biết có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? Viết phương<br />

trình hóa học xảy ra.<br />

Bài 4: Bài tập 3, 4, 6, 7 (Trang 147-SGK)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2) Đọc trước bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen<br />

7.6. Ra các bài tập kiểm tra kết quả hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh:<br />

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút tại lớp <strong>11</strong>A2 và <strong>11</strong>A3 gồm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10 câu trắc nghiệm khách quan.<br />

7.7. Kết quả thực nghiệm: Lớp thực nghiệm là <strong>11</strong>A2, lớp đối chứng là<br />

<strong>11</strong>A3 (Có phụ lục 1 và 2 kèm theo).<br />

Đa số học sinh trong lớp <strong>11</strong>A2 vận dụng khá tốt vào các bài tập hoàn thành<br />

dãy biến hóa, tìm CTPT hợp chất hữu cơ, dạng toán định lượng. Đặc biệt các em<br />

đã phân biệt được rõ trường hợp sử dụng điều kiện đặc trưng cho một phản ứng cụ<br />

thể nào (tức là các em có thể tìm được từ khóa trong các trò chơi)<br />

Đối với lớp đối chứng các em còn khá lúng túng trong việc hoàn thành dãy<br />

biến hóa vì các em không được trao đổi cởi mở, vì sao mà biết được chất A hay B<br />

trong dãy là chất gì, và sẽ hoàn thành dãy biến hóa từ đầu đến cuối hay ngược<br />

lại...<br />

Đối với cả 2 lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, phần lớn các em HS<br />

đều tích cực hoạt động, xây dựng bài trong tiết học. Tuy nhiên, chất lượng giờ học<br />

ở mỗi lớp có sự khác nhau rõ rệt, cụ thể:<br />

*/ Lớp đối chứng có hơn 50% HS thích tiết học vì giáo viên tổ chức giờ học<br />

sôi động, nhưng số lượng nghe giảng thụ động cũng chiếm tương đương. Mức độ<br />

hấp dẫn của những yêu cầu mà giáo viên đặt ra cũng như cảm nhận sau tiết học lại<br />

chỉ chủ yếu đạt mức bình thường.<br />

*/ Bên cạnh đó, hơn 80% HS lớp thực nghiệm thấy hứng khởi khi tham gia<br />

hoạt động, những yêu cầu mà giáo viên đặt ra cũng được đánh giá là hấp dẫn.<br />

Quan trọng, các em nhận thấy được ôn tập củng cố kiến thức nhiều hơn, do vậy<br />

mà thấy thích tiết học.<br />

*/ HS cả 2 lớp đều rất thích GV thay đổi phương pháp dạy học theo hướng<br />

kết hợp “kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy” vào trong tiết học luyện tập.<br />

Như vậy: với việc sử dụng trò chơi dạy học trong giờ luyện tập, đa số HS<br />

thấy thoải mái và thích thú hơn. Tuy nhiên, nếu chỉ tổ chức các trò chơi, các em<br />

dễ có xu hướng bị cuốn hút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờ<br />

học, làm giờ học kém hiệu quả. Vì vậy, việc kết hợp sử dụng trò chơi dạy học và<br />

bản đồ tư duy sẽ góp phần giúp các em hứng thú hơn, đồng thời ôn tập củng cố<br />

nhằm khắc sâu kiến thức.<br />

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):<br />

Trong sáng kiến kinh nghiệm này không có những thông tin cần được bảo<br />

mật. Mọi nội dung, vấn đề được nghiên cứu đều mang tính thực tế và cần được áp<br />

dụng rộng rãi trong quá trình dạy học môn Hóa học lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phải có đối tượng học sinh, sinh viên, học viên cần tiếp thu kiến thức về<br />

một hay nhiều vấn đề nào đó.<br />

- Phải có sự giúp đỡ của đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo tạo điều kiện để thử<br />

nghiệm, áp dụng và phát huy sáng kiến.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên phải tìm hiểu rõ về các phương pháp gây hứng thú trong học<br />

tập, sử dụng tốt công nghệ thông tin, liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập bản<br />

đồ tư duy.<br />

- Phương pháp dạy học cũ ở cơ sở:<br />

Phương pháp 1: Phương pháp dạy học truyền thống: Thầy giảng, trò nghe,<br />

thầy hỏi, trò trả lời... sẽ làm học sinh thụ động tiếp thu kiến thức.<br />

Phương pháp 2: Sử dụng trò chơi dạy học: học sinh dễ có xu hướng bị cuốn<br />

hút vào trò chơi mà không tìm rõ được mục đích của giờ học, làm giờ học kém<br />

hiệu quả.<br />

Phương pháp 3: Dùng bản đồ tư duy một cách riêng lẻ. Đôi khi cả thầy và<br />

trò bị cuốn hút vào việc vẽ bản đồ tư duy, nhiều học sinh chỉ chăm chú tô lại bản<br />

đồ của thầy và bạn bằng cách dùng càng nhiều màu càng tốt, mà quên đi bản chất<br />

của việc học bằng bản đồ tư duy.<br />

- Sáng kiến kinh nghiệm: “Kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy<br />

khi dạy bài: Luyện tập ankin <strong>–</strong> Lớp <strong>11</strong> <strong>–</strong> Ban cơ bản” đã giải quyết được sự<br />

khô khan của giờ luyện tập, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh khi cùng tham<br />

gia vào trò chơi dạy học. Do học sinh phải xây dựng được bản đồ tư duy khi tham<br />

gia trò chơi nên rèn được khả năng tư duy, suy luận, tính logic... để học sinh<br />

không mải cuốn hút vào trò chơi mà quên đi nhiệm vụ học tập là củng cố lại lí<br />

thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải quyết các bài tập cơ bản thường gặp và<br />

nâng cao. Học sinh hoạt động nhóm sẽ cởi mở, giúp đỡ nhau giải quyết những vấn<br />

đề khúc mắc trong học tập bộ môn hóa học.<br />

- Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br />

Sử dụng trò chơi dạy học:<br />

Ngoài việc tự rút ra kinh nghiệm trong quá trình dạy học, tôi còn tham khảo<br />

các tài liệu về các phương pháp gây hứng thú trong dạy học như:<br />

Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các vấn đề lý luận được trình<br />

bày trong sách, báo, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.<br />

Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: xây dựng và phát phiếu thăm dò ý<br />

kiến học sinh về vấn đề hứng thú học tập môn hóa học.<br />

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: xác định nội dung, kiến thức về những<br />

biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học để thực nghiệm ở chương trình lớp <strong>11</strong>.<br />

Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến của các giảng viên khoa Hóa và khoa<br />

Tâm lý<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp xử lí thông tin: Dùng phương pháp thống kê, xử lý số<br />

liệu thu được từ phiếu thăm dò ý kiến và kết quả kiểm tra tại các lớp thực nghiệm<br />

và đối chứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Liên kết tải phần mềm chuyên biệt để lập bản đồ tư duy:<br />

Có nhiều phần mềm chuyên biệt để lập BĐTD như Mindjet, Edrawmap,<br />

Freemind, Emindmaps, hay Inspiration, Conceptdraw MINDMAP 5 professional.<br />

Các bản đồ tư duy tôi lập để sử dụng cho bài học là dùng phần mềm<br />

Concept Draw MINDMAP 5 Professional<br />

URL: www.download.com.vn gõ vào ô “tìm kiếm”cụm từ Mindmap, ta có<br />

thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional<br />

10. Đánh giá lợi ích thu được:<br />

10.1.Theo ý kiến của tác giả:<br />

- Trước hết tạo được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. Giờ học sôi<br />

động, trò hiểu sâu sắc bài học.<br />

- Dần dần rèn được tư duy logic, khoa học của trò, vận dụng vào môn học<br />

khác và lĩnh vực khác.<br />

- Học sinh biết cách học, chủ động sáng tạo trong bài học dẫn đến sẽ chủ<br />

động sáng tạo trong cuộc sống. Xử lí công việc nhanh chóng, khoa học làm hiệu<br />

quả kinh tế, lợi ích xã hội cao hơn.<br />

-Đặc điểm chung của trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên,<br />

tỉnh Vĩnh Phúc là nằm trên địa bàn thị xã gần 120 năm tuổi, nơi có bề dày truyền<br />

thống lịch sử, văn hoá và đấu tranh cách mạng. So với các trường trung học phổ<br />

thông trong tỉnh, trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh<br />

Phúc thuận lợi hơn về vị trí địa lý, điều kiện giao thông và các điều kiện về con<br />

người, cơ sở vật chất đảm bảo cho dạy và học. Cũng như con người Phúc Yên nói<br />

chung, Học sinh trường trung học phổ thông Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh<br />

Phúc ham học hỏi, đoàn kết, năng động, sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng được yêu cầu<br />

phát triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới.<br />

10.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:<br />

- Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt là hiệu trưởng), cán bộ<br />

quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cán bộ bộ môn, từ đó rút ra những kết luận<br />

theo nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Thầy Nguyễn Văn Đại <strong>–</strong> Phó Hiệu trưởng.<br />

+ SKKN là một sự đổi mới về phương pháp dạy học theo định hướng phát<br />

triển năng lực học sinh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Việc kết hợp trò chơi và dạy học đã nâng cao tính tích cực và độc lập của<br />

học sinh, nên học sinh tiếp thu kiến thức tốt, tích cực tham gia luyện tập và đạt kết<br />

quả tốt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Khi các giáo viên cùng nhau đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm<br />

đã tạo sự đoàn kết, hết lòng vì sự nghiệp trồng người. Mọi người cùng đồng tâm<br />

vào công cuộc đổi mới nền giáo dục của nước nhà đáp ứng xu thế hội nhập.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>11</strong>. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp<br />

dụng sáng kiến lần đầu:<br />

Số<br />

TT<br />

Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực<br />

áp dụng sáng kiến<br />

1 Tập thể lớp <strong>11</strong>A6,<strong>11</strong>A7<br />

(2014-2015)<br />

2 Tập thể lớp <strong>11</strong>A4,<strong>11</strong>A7<br />

(2015-2016)<br />

3 Tập thể lớp <strong>11</strong>A1,<strong>11</strong>A2<br />

(2016-2017)<br />

4 Tập thể lớp <strong>11</strong>A4,<strong>11</strong>A5<br />

(2017-2018)<br />

5 Tập thể lớp <strong>11</strong>A2,<strong>11</strong>A3<br />

(2018-2019)<br />

Trường THPT Bến Tre<br />

Trường THPT Bến Tre<br />

Trường THPT Bến Tre<br />

Trường THPT Bến Tre<br />

Trường THPT Bến Tre<br />

Chương trình môn Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong>-Ban cơ bản<br />

THPT.<br />

Chương trình môn Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong>-Ban cơ bản<br />

THPT.<br />

Chương trình môn Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong>-Ban cơ bản<br />

THPT.<br />

Chương trình môn Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong>-Ban cơ bản<br />

THPT.<br />

Chương trình môn Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong>-Ban cơ bản<br />

THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>KẾT</strong> LUẬN<br />

Việc kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khi dạy bài “Luyện tập<br />

ankin”, cho học sinh lớp <strong>11</strong>A2 không những tạo hứng thú học tập bộ môn mà còn<br />

nâng cao kết quả học tập môn hóa học <strong>11</strong>. Trong các năm học tới có thể tiếp tục<br />

nghiên cứu, cải tiến để áp dụng cách giảng dạy trên đối với học sinh các khối lớp.<br />

1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:<br />

Qua việc kết hợp trò chơi dạy học và bản đồ tư duy khi dạy bài “Luyện tập<br />

ankin”, tôi nhận thấy việc sử dụng kết hợp phương pháp học mà chơi, chơi mà<br />

học thực sự mang lại hiệu quả tốt trong giảng dạy.<br />

BĐTD mở ra cơ hội cho HS kết nối thông tin, phối hợp nhiều kĩ<br />

năng, giá trị, thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái<br />

độ học tập suốt đời.<br />

Trong BĐTD, HS được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng mô hình<br />

và thiết kế, lắp đặt mô hình vật chất hoặc tinh thần để giải quyết những vấn đề<br />

thực tiễn. Từ đó, cùng với việc giành được kiến thức, các kĩ năng tư duy (đặc<br />

biệt kĩ năng tư duy bậc cao) của HS cũng được phát triển.<br />

BĐTD giúp HS học được phương pháp học và học tập một cách tích cực.<br />

Và quan trọng là tạo môi trường dạy và học thân thiện giữa GV và HS. Giúp<br />

giáo viên phải nhìn nhận mình, luôn phải thay đổi phương pháp dạy học theo<br />

hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS với mục đích phát triển nền giáo<br />

dục của nước nhà.<br />

Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt ra và giải quyết so với các SKKN<br />

trước đây (ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh):<br />

Sử dụng kết hợp cả trò chơi dạy học và bản đồ tư duy , các hoạt động nhóm<br />

khi dạy bài luyện tập.<br />

Giải quyết được sự khô khan, nhàm chán của giờ luyện tập, tạo sự hứng thú<br />

học tập cho học sinh khi cùng tham gia vào trò chơi dạy học. Do học sinh phải<br />

xây dựng được bản đồ tư duy khi tham gia trò chơi nên rèn được khả năng tư duy,<br />

suy luận, tính logic ...để học sinh không mải cuốn hút vào trò chơi mà quên đi<br />

nhiệm vụ học tập là củng cố lại lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải quyết các<br />

bài tập cơ bản , thường gặp và nâng cao. Học sinh hoạt động nhóm sẽ cởi mở,<br />

giúp đỡ nhau giải quyết những vấn đề khúc mắc trong học tập bộ môn hóa học.<br />

2. Đúc rút tổng kết sáng kiến kinh nghiệm:<br />

Sau mỗi trò chơi, GV cần rất khéo léo trong cách phân tích, kết luận về trò<br />

chơi mà HS tham gia để có thể làm nổi bật được nội dung bài học cần đạt được<br />

thông qua trò chơi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Làm cho bản đồ rõ ràng bằng cách phân cấp các nhánh, sử dụng số thứ tự<br />

hoặc dàn ý để bao quát các nhánh của bản đồ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nên cố gắng tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu<br />

sắc,…)<br />

Không nên đưa quá nhiều các phần lời dẫn, phần đặt vấn đề hay giải<br />

thích vào các trò chơi hay BĐTD để học sinh khỏi bị rối. Các phần này giáo viên<br />

phải nhớ hoặc có thể sử dụng kết hợp với giáo án soạn trên giấy để nắm vững các<br />

bước giảng dạy.<br />

Các trò chơi, các chương trình lồng ghép trong nội dung bài giảng phải điều<br />

khiển được theo ý muốn của giáo viên.<br />

Sử dụng kết hợp với bảng đối với những nội dung cần diễn giải. Lưu<br />

lại trọng tâm của bài trên bảng.<br />

Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của các trường trung học phổ thông<br />

là một đòi hỏi khách quan và có tính cấp thiết trong bối cảnh “đổi mới căn bản,<br />

toàn diện giáo dục - đào tạo” hiện nay. Sơ đồ tư duy là mục đích của quá trình<br />

giáo dục - đào tạo, là phương thức chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào<br />

tạo, là yếu tố phát triển nội lực, lâu dài, bền vững mỗi người. Vì vậy, cần phải<br />

phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học tập và tư duy của học sinh trung học<br />

phổ thông thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc mà đề tài này là một trong các phương<br />

thức tác động nhằm tăng hiệu quả của hoạt động, tư duy học tập đối với học sinh.<br />

Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi rút ra trong việc dạy dạng bài luyện<br />

tập hóa học cho học sinh lớp <strong>11</strong> <strong>–</strong> Ban cơ bản. Tôi rất mong được sự giúp đỡ,<br />

đóng góp ý kiến của ban giám khảo và các đồng nghiệp để công việc dạy học của<br />

tôi đạt kết quả cao hơn.<br />

......., ngày.....tháng......năm......<br />

Thủ trưởng đơn vị/<br />

Chính quyền địa phương<br />

(Ký tên, đóng dấu)<br />

Nguyễn Thanh Hiên<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

........, ngày.....tháng......năm......<br />

CHỦ TỊCH HỘI <strong>ĐỒ</strong>NG<br />

SÁNG KIẾN CẤP <strong>CƠ</strong> SỞ<br />

(Ký tên, đóng dấu)<br />

Nguyễn Thanh Hiên<br />

........, ngày.....tháng......năm......<br />

Tác giả sáng kiến<br />

(Ký, ghi rõ họ tên)<br />

Trần Thị Hương Bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

<strong>BÀI</strong> KIỂM TRA<br />

(Bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi TNKQ, thời gian làm bài 15 phút)<br />

Câu 1: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C 5 H 8 ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4<br />

Câu 2: Ankin C 4 H 6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại<br />

(phản ứng với dung dịch chứa AgNO 3 /NH 3 )<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 3: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm <strong>11</strong>,<strong>11</strong>1% khối lượng. Có bao<br />

nhiêu ankin phù hợp<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4<br />

Câu 4: Cho ankin X có công thức cấu<br />

tạo sau: Tên của X là<br />

C H 3 C C C H C H 3<br />

C H 3<br />

A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in.<br />

C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.<br />

Câu 5: Cho phản ứng : C 2 H 2 + H 2 O → X<br />

X là chất nào dưới đây<br />

A. CH 2 =CHOH. B. CH 3 CHO. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH.<br />

Câu 6: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản<br />

ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t o ),<br />

phản ứng thế với dd AgNO 3 /NH 3<br />

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.<br />

Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau: CH 4 → A → B → C → Cao su buna.<br />

Công thức phân tử của B là<br />

A. C 4 H 6 . B. C 2 H 5 OH. C. C 4 H 4 . D. C 4 H 10 .<br />

Câu 8: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?<br />

A. dd brom dư. B. dd KMnO 4 dư.<br />

C. dd AgNO 3 /NH 3 dư. D. các cách trên đều đúng.<br />

Câu 9: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br 2<br />

2M. CTPT X là<br />

A. C 5 H 8 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 4 . D. C 4 H 6 .<br />

Câu 10: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3<br />

mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là<br />

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

C B C C B A C D C A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

PHỤ LỤC 2<br />

<strong>KẾT</strong> QUẢ <strong>BÀI</strong> KIỂM TRA 15 PHÚT<br />

<strong>LỚP</strong> THỰC NGHIỆM (Lớp <strong>11</strong>A2)<br />

HỌ <strong>VÀ</strong> TÊN<br />

NGÀY, THÁNG,<br />

NĂM SINH<br />

ĐIỂM KIỂM TRA SAU<br />

TÁC ĐỘNG<br />

1 ĐỖ THẢO ANH <strong>11</strong>/07/2002 8<br />

2 NGUYỄN CÔNG ANH 10/06/2002 9<br />

3 NGUYỄN <strong>DUY</strong> ANH 23/04/2002 7<br />

4 NGUYỄN HÀ ANH 24/05/2002 5<br />

5 NGUYỄN THỊ VÂN ANH <strong>11</strong>/02/2002 7<br />

6 NGUYỄN TUẤN ANH 13/05/2002 9<br />

7 PHẠM THỊ ANH 02/07/2002 8<br />

8 VŨ MINH ÁNH 30/08/2002 8<br />

9 NGUYỄN THỊ BẢY 19/01/2002 10<br />

10 DƯƠNG LINH CHI 19/09/2002 7<br />

<strong>11</strong> TRẦN KHÁNH CHI <strong>11</strong>/02/2002 9<br />

12 NGUYỄN THỊ CHINH 20/12/2002 8<br />

13 NGUYỄN THỊ KIM CÚC 22/06/2002 7<br />

14 NGÔ THÙY DƯƠNG 23/07/2002 8<br />

15 NGUYỄN THỊ HẠNH 18/01/2002 5<br />

16 NGUYỄN THỊ HẰNG 25/12/2002 9<br />

17 NUYỄN VĂN HUÂN 05/08/2002 6<br />

18 NGUYỄN NGỌC HUY 20/03/2002 5<br />

19 PHẠM THỊ LAN HƯƠNG 07/10/2002 9<br />

20 PHAN VĂN KHẢI 24/10/2002 7<br />

21 NGUYỄN HÀ LINH 31/07/2002 8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22 NGUYỄN THỊ LĨNH 13/04/2002 9<br />

23 NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA 19/05/2002 8<br />

24 ĐỖ THỊ NGÂN<br />

28/09/2002<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

25 NGUYỄN TRỊNH THẢO NGUYÊN<br />

26 HOÀNG HÀ UYỂN NHI<br />

27 NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG<br />

28 NGUYỄN MINH QUANG<br />

29 ĐỖ THỊ HỒNG QUYÊN<br />

30 ĐỖ XUÂN QUỲNH<br />

31 NGUYỄN THU THẢO<br />

32 NGÔ THANH THỦY<br />

33 NGUYỄN THỊ THƯƠNG<br />

34 ĐỖ VÂN TRÀ<br />

35 LÊ THỊ TRANG<br />

STT<br />

14/04/2002<br />

24/08/2002<br />

13/01/2002<br />

09/12/2002<br />

02/<strong>11</strong>/2002<br />

12/06/2002<br />

12/09/2002<br />

18/05/2002<br />

12/03/2002<br />

13/09/2002<br />

02/08/2002<br />

<strong>LỚP</strong> ĐỐI CHỨNG (Lớp <strong>11</strong>A3)<br />

HỌ <strong>VÀ</strong> TÊN<br />

1 NGUYỄN MAI ANH<br />

2 NGUYỄN MAI ANH<br />

3 VŨ HOÀNG ANH<br />

4 ĐẶNG THỊ HỒNG BÍCH<br />

5 ĐÀO HỒNG CHIÊM<br />

6 PHẠM LAN CHINH<br />

7 NGUYỄN THÙY DUNG<br />

8 NGUYỄN TIẾN ĐẠT<br />

9 NGUYỄN KHÁNH HÀ<br />

10 LÊ THỊ HẢI<br />

<strong>11</strong> NGUYỄN THỊ HÒA<br />

NGÀY, THÁNG,<br />

NĂM SINH<br />

26/01/2002<br />

28/12/2002<br />

29/08/2002<br />

<strong>11</strong>/08/2002<br />

19/<strong>11</strong>/2002<br />

01/<strong>11</strong>/2002<br />

15/01/2002<br />

17/04/2002<br />

02/09/2002<br />

02/09/2002<br />

15/05/2002<br />

7<br />

6<br />

9<br />

7<br />

7<br />

9<br />

7<br />

7<br />

8<br />

8<br />

7<br />

ĐIỂM KIỂM TRA SAU<br />

TÁC ĐỘNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12 ĐỖ THỊ HỒNG<br />

13 NGUYỄN CÔNG HUY<br />

28/12/2002<br />

04/09/2002<br />

7<br />

6<br />

8<br />

5<br />

6<br />

8<br />

6<br />

7<br />

5<br />

2<br />

4<br />

4<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14 NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG<br />

15 LÊ MINH KHUÊ<br />

16 NGUYỄN NGỌC LAN<br />

17 HOÀNG THÙY LINH<br />

18 NGUYỄN YẾN LINH<br />

19 NGÔ THỊ THANH LOAN<br />

20 LÊ NGỌC LY<br />

21 NGUYỄN THỊ MÂY<br />

22 ĐÕ THỊ THANH NGÂN<br />

23 ĐỖ THỊ NHUNG<br />

24 ĐỖ THỊ NHUNG<br />

25 NGUYỄN THỊ NHUNG<br />

26 ĐÕ THỊ TỐ NHƯ<br />

27 NGUYỄN NHƯ QUỲNH<br />

28 NGUYỄN THU THẢO<br />

29 NGUYỄN XUÂN THU<br />

30 ĐẶNG THU THÙY<br />

31 ĐỖ PHƯƠNG THÚY<br />

32 NGUYỄN MINH TRANG<br />

33 NGUYỄN HUYỀN TRANG<br />

34 NGUYỄN THU TRANG<br />

35 TÔN PHẠM QUANG VŨ<br />

02/10/2002<br />

28/02/2002<br />

29/08/2002<br />

26/07/2002<br />

21/03/2002<br />

02/01/2002<br />

09/07/2002<br />

15/01/2002<br />

19/12/2002<br />

01/01/2002<br />

15/12/2002<br />

09/03/2002<br />

09/12/2002<br />

12/07/2002<br />

03/06/2002<br />

30/<strong>11</strong>/2002<br />

05/04/2002<br />

04/07/2002<br />

30/08/2002<br />

16/04/2002<br />

03/05/2002<br />

01/12/2002<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

6<br />

3<br />

4<br />

6<br />

7<br />

5<br />

8<br />

3<br />

5<br />

7<br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

7<br />

6<br />

5<br />

2<br />

7<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nguyễn Ngọc Bảo. Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh<br />

trong quá trình dạy học. Tài liệu BDTX chu kỳ 1993 <strong>–</strong> 1996, Bộ GD & ĐT <strong>–</strong> Vụ<br />

giáo viên.<br />

2. Nguyễn Thanh Bình. Tổ chức các hoạt động giáo dục theo phương thức<br />

hợp tác. Tạp chí NCGD số 12/1997.<br />

3. Davit W.Johnson & Roger T. Johnson. Học cùng nhau và học độc lập:<br />

Học hợp tác, học tranh đua và học cá nhân. Bản dịch của Bùi Văn Tạc và Bùi Thế<br />

Hợp, 2002.<br />

4. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại: Lý luận <strong>–</strong> Biện pháp <strong>–</strong> Kỹ thuật.<br />

NXBĐHQG Hà Nội, 2002.<br />

5. Lê Nguyên Long. Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXBGD,<br />

2000.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!