13.04.2019 Views

DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HÓA HỌC BÀI CHẤT BÉO (2015)

https://app.box.com/s/p9nb7w1blvsg576ly58rogirs2om8he5

https://app.box.com/s/p9nb7w1blvsg576ly58rogirs2om8he5

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẬU GIANG<br />

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT HIM LAM<br />

<strong>DỰ</strong> <strong>ÁN</strong><br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>HỢP</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Bài 47:<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

<br />

Trường: PTDT NT Him Lam<br />

Tổ: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Người thực hiện: PHẠM VĂN ĐỦ<br />

Email: pvdu013@gmail.com<br />

Rạch Gòi, 01/<strong>2015</strong>


MỤC LỤC<br />

MỤC LỤC<br />

1. Tên dự án dạy học ................................................................................................ 3<br />

2. Mục tiêu cần đạt ................................................................................................... 3<br />

3. Khả năng tích hợp ................................................................................................ 3<br />

3.1. Sơ đồ tích hợp của dự án ............................................................................... 3<br />

3.2. Mục tiêu dạy học ........................................................................................... 4<br />

3.3. Học liệu ......................................................................................................... 4<br />

3.3.1. Chất béo có ở đâu? ................................................................................. 4<br />

3.3.2. Tính chất vật lí của chất béo ................................................................... 6<br />

3.3.3. Tính chất hóa học của chất béo ............................................................... 6<br />

4. Tổ chức hoạt động dạy học ................................................................................. 10<br />

4.1. æn ®Þnh t×nh h×nh líp: §iÓm danh s¸ch häc sinh trong líp (1ph) ................ 10<br />

4.2. KiÓm tra (4ph) ............................................................................................ 10<br />

4.3. Bµi míi ....................................................................................................... 10<br />

4.6. Rót kinh nghiªm sau bµi ging: ................................................................... 14<br />

2


1. Tên dự án dạy học<br />

Bài 47. Tiết 58. Tuần 30.<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> 9<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

2. Mục tiêu cần đạt<br />

- Nắm được định nghĩa chất béo.<br />

- Nắm được trạng thái tự nhiên,tính chất vật lý,hoá học và ứng dụng của chất<br />

béo.<br />

- Viết được CTCT của glixerol , công thức chung của axit béo và công thức<br />

tổng quát của chất béo.<br />

− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn giản,<br />

thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.<br />

− Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit,<br />

môi trường kiềm<br />

− Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)<br />

− Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất<br />

- Có thái độ yêu thích chủ đề bài học vàứng dụngkiến thức bài họcvào thực<br />

tếthậtđa dạng và phong phú.<br />

3. Khả năng tích hợp<br />

3.1. Sơ đồ tích hợp của dự án<br />

3


3.2. Mục tiêu dạy học<br />

Sơ đồ 1. Mức độ tích hợp của bài <strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

3.3. Học liệu<br />

Sơ đồ 2. Sơ ơ đồ tích hợp kiến thức liên môn, liên ngành.<br />

3.3.1. Chất béo có ở đâu?<br />

3.3.1.1. Sinh học<br />

Các chất béo có nhiều trong cơ thể của người và động vật với hàm lượng khác nhau<br />

Tên các bộ phận<br />

Chất béo (tính theo % trọng lượng mỡ tươi)<br />

Gan người<br />

3,5 – 5,5<br />

Gan bò rừng<br />

4,5 – 6<br />

Gan gà<br />

2,5 – 5<br />

Cơ người<br />

0,8 – 2<br />

Máu người<br />

0,55 – 0,9<br />

Sữa người<br />

3,5 – 3,9<br />

Sữa bò<br />

3 -4<br />

Lá cây<br />

0,1 – 0,5<br />

thân cây<br />

0,1 – 0,3<br />

hạt ngũ cốc<br />

0,1 – 0,7


Hàm lượng chất béo trong các bộ phận và mô của người và của một số động<br />

vật , thực vật.<br />

Khi trong các mạch máu của người có nhiều mỡ sẽ gây cản trở sự lưu thông<br />

của máu trong mạch máu, khi đó tim phải hoạt động nhiều hơn để đưa máu đến các<br />

tế bào dẫn đến các bệnh về tim mạch.<br />

Chất béo có nguồn gốc động vật<br />

Chất béo có nguồn gốc thực vật<br />

Thực phẩm có chứa chất béo khi vào cơ thể được phân hủy thành axit béo và<br />

glycerin ở các tế bào của thành ruột, tại đây các axit béo lại được tổng hợp thành<br />

5


các chất béo đặc trưng cho từng chủng loại. Từ ruột, mỡ được hấp thu vào máu rồi<br />

đi đến gan. Từ gan các phân tử chất béo và các axit béo tự do được vận chuyển đến<br />

các tế bào, cơ quan khác nhau để tạo năng lượng. Chất béo là nguồn cung cấp năng<br />

lượng đậm đặc nhất. Với một trọng lượng bằng nhau, chất béo chứa năng lượng<br />

nhiều gấp hai lần so với chất bột đường hoặc chất đạm.<br />

Ngoài việc cung cấp năng lượng, các chất béo là nguồn duy nhất cung cấp axit<br />

linoleic và axit linolenic (là 2 axit béo thiết yếu mà cơ thể không thể tổng hợp<br />

được). Acid linoleic hiện diện với lượng lớn trong các dầu thực vật như dầu mè, dầu<br />

bắp, dầu đậu nành. Dầu đậu phộng và bơ đậu phộng cũng chứa một ít axit linoleic,<br />

còn axit alpha linolenic có trong cá, hải sản, đậu nành, rau xanh… Các chất béo còn<br />

giúp vận chuyển các vitamin tan trong chất béo. Những vitamin tan trong chất béo<br />

là các vitamin A, D, E và K. Chất béo cũng bổ sung thêm hương vị cho thực phẩm<br />

và làm tăng cảm giác no vì giữ thực phẩm trong dạ dày lâu hơn. Nhu cầu chất béo<br />

khoảng 1-1,5 g/kg (20-25%).<br />

3.3.2. Tính chất vật lí của chất béo<br />

3.3.2.1. Môi trường<br />

Các chất béo (dầu, mỡ) không tan trong nước dễ gây ô nhiễm môi trường. Dầu, mỡ<br />

động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi, vị khó chịu người ta gọi<br />

là “sự ôi mỡ”. Nếu không được xử lí tốt mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ bị ô<br />

nhiễm.<br />

Nước thải từ các cơ sở giết mổ heo có chứa nhiều chất béo gây ô nhiễm nước<br />

3.3.3. Tính chất hóa học của chất béo<br />

3.3.3.1. Công nghiệp sản xuất xà phòng<br />

Xà phòng hay xà bông là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành phần của<br />

xà phòng là muốinatri hoặc kali của axít béo. Xà phòng được dùng dưới dạng bánh,<br />

bột hoặc chất lỏng.<br />

Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác<br />

dụngvới kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá. Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc kali<br />

của axit béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa natri) và<br />

6


xà phòng mềm (chứa kali). Loại xà phòng này có một nhược điểm là không giặt<br />

được trong nước cứng vì nó tạo các kết tủa với các ion canxi và magiê bết lên mặt<br />

vải làm vải chóng mục. Ngày nay, xà phòng được sản xuất từ dầu mỏ. Vì thế nó đã<br />

khắc phục được nhược điểm trên để có thể giặt được quần áo bằng nước cứng.<br />

Cơ chế làm sạch vết bản của xà phòng: Xà phòng là muối kali hay natri của axit<br />

béo hoặc xà phòng tổng hợp đều có hai phần. Một là đầu hiđrocacbon kị nước, còn<br />

một đầu là ionkim loại ưa nước. Đối với các vết bẩn, dầu mỡ bám trên mặt vải thì<br />

đầu kị nước sẽ quay vào trong vết bẩn, đầu ưa nước hướng ra ngoài. Sau đó sẽ tạo<br />

thành mixen là một khối dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra khỏi<br />

bề mặt vải.<br />

Một số loai xà phòng được bán trên thị trường hiện nay<br />

3.3.3.2. Sản xuất nhiên liệu sinh học từ chất béo<br />

Sản xuất dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra, cá basa<br />

Sau hơn 2 năm nghiên cứu thử nghiệm, Công ty Agifish An Giang đã sản xuất<br />

thành công dầu diesel sinh học (Biodiesel) từ mỡ cá tra cá basa, với những tính năng<br />

vượt trội so với dầu diesel sản xuất từ dầu mỏ, ít khí thải, không độc hại.<br />

Loại dầu này đã được Trung tâm 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng<br />

kiểm nghiệm đạt tất cả các chỉ tiêu dầu dùng cho động cơ diesel, đem lại hiệu quả<br />

kinh tế cao cho người sử dụng. Thành công này sẽ góp phần tăng giá trị cá tra cá<br />

basa vùng Đồng bằng sông Cửu Long.<br />

Những năm gần đây, sản lượng cá tra cá basa làm nguyên liệu chế biến thực phẩm<br />

xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm trên 250.000 tấn, trong đó lượng<br />

mỡ cá 30.000 tấn. Hầu hết mỡ cá vẫn được cho các công ty chế biến thức ăn gia súc<br />

với giá rất thấp.<br />

Với ý tưởng đưa mỡ cá vào làm nguồn nhiên liệu thay thế một phần nhiên liệu từ<br />

dầu mỏ, tháng 1/2004, Công ty Agifish bắt đầu nghiên cứu sản xuất dầu biodiesel từ<br />

mỡ cá tra, cá basa, đến tháng 12/2005 thì công trình hoàn tất. Từ tháng 1/2006 đến<br />

nay sản phẩm đã được nhiều cơ sở chạy máy dầu sử dụng.<br />

Các nhà máy sản xuất gạch ống ở Long Xuyên và huyện Châu Thành cho biết sử<br />

dụng dầu biodiesel ngoài giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ được sức khỏe,<br />

còn tiết kiệm gần 50.000 đồng/1.000 viên gạch so với sử dụng dầu thông thường.<br />

7


Dầu BIODIESEL sản xuất từ mỡ cá tra, cá basa<br />

3.3.3.4. Y học<br />

Các vitamin tan trong chất béo<br />

Trong điều kiện có chất béo, các vitamin tan trong chất béo sẽ được hấp thu ở<br />

đường ruột. Sau khi được hấp thu phần lớn sẽ được dự trữ trong cơ thể, chủ yếu ở<br />

các mô mỡ. Chúng thải ra khỏi cơ thể qua đường mật, nhưng vì thải từ từ nên triệu<br />

chứng xuất hiện cũng tương đối chậm. Nếu uống vào với liều lượng lớn (gấp 6 - 10<br />

lần so với chuẩn lượng cung cấp) thường dẫn đến ngộ độc.<br />

vitamin A và các carotene<br />

Các carotene: các carotene phổ biến rộng rãi trong tự nhiên, chúng có nhiều trong<br />

các phần xanh của thực vật. Thuộc các carotenoid có α, β, γ-carotene và<br />

cryptoxantin. β-carotene có hoạt tính sinh học cao nhất, khoảng gấp hai lần các<br />

carotene khác. Đối với người và động vật ăn cỏ, các caroteneoid thực tế là nguồn<br />

vitamin quan trọng. Khi vào cơ thể, một bộ phận lớn của chúng chuyển thành<br />

vitamin A.Quá trình chuyển hoá các carotene thành vitamin A trong cơ thể xảy ra<br />

chủ yếu ở thành ruột non và là một quá trình phức tạp<br />

Vitamin A (Retinol): Vitamin A tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng: vitamin<br />

A 1 (retinol - chủ yếu có trong gan cá biển), vitamin A 2 (3-dehydroretinol - có trong<br />

cá nước ngọt - có hoạt tính khoảng 40% so với vitamin A 1 ) và vitamin A 3 , vitamin<br />

A có trong các tổ chức động vật, đặc biệt có nhiều trong gan của các loại cá khác<br />

nhau. Trong tổ chức động vật như ở mỡ, gan cá vitamin A thường ở dạng ester,<br />

trong lòng đỏ trứng 70 - 90% vitamin A ở dạng tự do. Vitamin A còn có nhiều trong<br />

sữa và các sản phẩm sữa, trứng, gan, thận, tim, thịt. Vitamin A tan trong chất béo và<br />

trong phần lớn các dung môi hữu cơ, không tan trong nước.<br />

vitamin D: Nguồn vitamin D của các động vật cao cấp là thức ăn như trứng, cá, thịt<br />

các con vật có lông mao hoặc các cây được chiếu nắng và lượng vitamin D tạo<br />

thành ở da hay trong da.Hầu hết các chất béo có trong thịt và đặc biệt gan cá chứa<br />

nhiều vitamin D.<br />

vitamin E: Trong số các thực phẩm nguồn gốc động vật, sữa bò chứa 0,1 – 0,2<br />

mg%, trứng gà 1 - 3 mg%, lòng đỏ 3,5 mg%, thịt bò 2 mg%, lợn 0,6 mg%, cá mè<br />

1,5 mg%. Sữa mẹ chứa 0,05% vitamin E.Ở dạng tinh khiết, tocopherol có dạng dầu<br />

nhờn, màu vàng sáng không tan trong nước và phần lớn các dung môi hữu cơ, bền<br />

vững với acid và kiềm khi đun nóng tới 40 o C, chịu nhiệt tốt.<br />

8


3.3.3.5. Thể dục<br />

Đối với những người thừa cân, béo phì là do trong cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ,<br />

đều đó thường dẫn đến mắc phải một số bệnh lí. Để đảm sức khỏe thì phải<br />

thường xuyên tập thể dục và tập đúng cách. Một số hoạt động có thể đốt cháy mỡ<br />

thừa hiệu quả như:<br />

Đi xe đạp<br />

Nếu địa điểm mau sắm, vui chơi, công ty gần nhà tốt nhất bạn nên sắm cho mình<br />

một chiếc xe đạp và thay vì chạy xe máy, taxi,… thì bạn nên Đi xe đạp là bộ môn<br />

nhẹ nhàng và thích thú đối với nhiều người vừa giúp cho bạn có thể thư giãn, ngắn<br />

cảnh vừa giúp đốt cháy mỡ thừa giúp cơ thể khoẻ mạnh.<br />

Đi bộ<br />

Đi bộ là một trong những bài tập thể dục cơ bản và giúp người tập tiêu hao calo một<br />

cách hữu hiệu nhất. Khi đi bộ các bạn nên kết hợp với các động tác đơn giản như<br />

bước chân và vung tay sẽ giúp bạn đốt cháy calo một cách hữu hiệu.<br />

Leo cầu thang<br />

Leo cầu thang là một động tác bắt vùng cơ đùi phải hoạt động mạnh để nâng cơ thể<br />

9


lên vì vậy chúng sẽ tiêu tốn rất nhiều calo. Bài tập này rất tốt cho tim mạch và hệ hô<br />

hấp chống lại lượng cholesterol trong mạch máu giúp máu lưu thông tốt hơn. Nhưng<br />

hoạt động này tác động mạnh lên đầu gối nên bạn chỉ tập ít và nhẹ nhàng khi di<br />

chuyển.<br />

Tập yoga<br />

Yoga là môn thể thao khá thông dụng ngày nay, bởi ngoài tác dụng giảm calo thì<br />

còn có tác dụng hữu hiệu đó là giúp cơ thể dẻo dai, tinh thần thoải mái, tránh stress<br />

hiệu quả. Yoga còn giúp người tập tăng chất đề kháng cho cơ thể, giúp chậm quá<br />

trình lão hóa, giúp làm đẹp da.<br />

Bơi lội<br />

Đây là môn thể thao giúp cơ thể đốt cháy calo toàn thân, giúp cho những phần cơ<br />

tay, chân, đùi, bụng giảm mỡ thừa hữu hiệu. Bơi lội còn giúp lưu thông khí huyết,<br />

tốt cho hệ tim mạch, cơ thể dẻo dai. Bơi lội được đánh giá là môn thể thao giúp<br />

giảm cân toàn diện.<br />

4. Tổ chức hoạt động dạy học<br />

4.1. æn ®Þnh t×nh h×nh líp: §iÓm danh s¸ch häc sinh trong líp (1ph)<br />

4.2. KiÓm tra (4ph)<br />

GV: Hãy viết phương trình phản ứng khi cho rượu etylic phản ứng với<br />

các chất sau: K, O 2 , CH 3 COOH ? ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có)?<br />

T<br />

G<br />

4.3. Bµi míi<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung<br />

HĐ1: Ổn định – kiểm tra bài củ<br />

3 ’ GV: ĐVĐ: Chất béo là thành<br />

phần quan trọng trong bữa ăn<br />

hằng ngày của chúng ta.Vậy<br />

chất béo là gì,thành phần và<br />

tính chất của nó như thế nào?<br />

5 ’ GV:Cho HS xem một số hình<br />

ảnh đã chuẩn bị về chất béo và<br />

yêu cầu HS kết hợp với vốn<br />

kiến thức thực tế trả lời câu hỏi:<br />

Chất béo có ở đâu?<br />

GV: ? Kể tên một số loại<br />

quả,hạt có chất béo.<br />

HS: Nhận thông tin của<br />

GV và ghi tiêu đề bài<br />

HĐ 2: I/ Chất béo có ở đâu?<br />

HS: Đọc thông tin trả<br />

lời: Chất béo là thành<br />

phần chính của mỡ, dầu<br />

ăn… có trong cơ thể<br />

động vật và thực vật.<br />

HS: Trả lời: Vd:<br />

dừa,lạc,vừng....<br />

Bài 47: <strong>CHẤT</strong><br />

<strong>BÉO</strong><br />

I/ Chất béo có<br />

ở đâu?<br />

Chất béo là<br />

thành phần<br />

chính của mỡ,<br />

dầu ăn… có<br />

trong cơ thể<br />

động vật và<br />

10


GV: Chuẩn kiến thức và cung<br />

cấp thêm thông tin về chất béo<br />

cho HS biết<br />

(Tích hợp môn sinh học phần<br />

3.3.1.1. )<br />

HS: Lắng nghe và nhận<br />

thông tin từ giáo viên.<br />

thực vật.<br />

HĐ 3: II/ Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào?<br />

8 ’ GV:Yêu cầu HS làm thí<br />

nghiệm: nhỏ vài giọt dầu ăn<br />

vào 2 ống nghiệm<br />

- Ống 1: chứa nước<br />

- Ống 2: chứa xăng<br />

GV: Yêu cầu HS quan sát hiện<br />

tượng ở 2 ống nghiệm và rút ra<br />

nhận xét.<br />

GV: Qua thí nghiệm trên rút ra<br />

kết luận về tính chất vật lí của<br />

chất béo ?<br />

(Tích hợp giáo dục môi trường)<br />

GV : Chuẩn kiến thức và đặt<br />

vấn đề.<br />

Nếu thải chất béo chưa qua xử<br />

lí ra môi trường tự nhiên như<br />

nước thải từ các cơ sở giết mổ<br />

gia súc, gia cầm, nước thải từ<br />

các nhà nhà máy chế biến thủy<br />

sản … ra môi trường thì có gây<br />

ô nhiễm môi trường không ?<br />

GV : Nhận xét và thông tin<br />

thêm với HS một số nhà máy<br />

chế biến cá tra, cá basa thải<br />

nước thải chưa qua xử lí ra môi<br />

trường làm ô nhiễm các con<br />

sông trên địa bàn.<br />

HS: làm thí nghiệm và<br />

rút ra nhận xét.<br />

- Ống 1: Có hiện<br />

tượng tách thành lớp<br />

chất lỏng, dầu ăn ở<br />

lớp trên<br />

- Ống 2: Không có<br />

hiện tượng tách lớp.<br />

HS : Kết hợp với SGK<br />

rút ra kết luận.<br />

Chất béo nhẹ hơn nước,<br />

không tan trong nước,<br />

tan được trong benzen,<br />

xăng, dầu hoả,…<br />

HS : Suy nghĩ và trả lời<br />

Vì chất béo không tan<br />

được trong nước và nhẹ<br />

hơn nước nên khi ra<br />

ngoài môi trường dễ bị<br />

biến đổi thành chất khác<br />

gây ra mùi hôi, thối làm<br />

ô nhiễm môi trường.<br />

II/ Chất béo<br />

có những<br />

tính chất<br />

vật lý quan<br />

trọng nào?<br />

Chất béo nhẹ<br />

hơn nước,<br />

không tan<br />

trong nước,<br />

tan được trong<br />

benzen, xăng,<br />

dầu hoả,…<br />

11


HĐ 4: III/ Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?<br />

10 ’ GV:Thuyết trình: Khi đun chất<br />

béo với nước ở nhiệt độ và áp<br />

suất cao có axit làm chất xút tác<br />

người ta thu được glixerol và<br />

axit béo.<br />

Phân tử glixerol có 3 nhóm –<br />

OH,có CTCT là:<br />

CH 2 – CH – CH 2<br />

OH OH OH<br />

viết gọn là: C 3 H 5 (OH) 3<br />

Và axit béo là axit hữu cơ có<br />

CT chung là RCOOH<br />

CT chung của chất béo là:<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

? Vậy thành phần và CT của<br />

chất béo như thế nào?<br />

HS: Nhận thông tin kiến<br />

thức của GV<br />

III/ Chất béo<br />

có thành phần<br />

và cấu tạo<br />

ntn?<br />

Chất béo là<br />

hỗn hợp nhều<br />

este của<br />

glixerol với<br />

các axit béo và<br />

có công thức<br />

dạng chung là<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

glixerol có<br />

CTCT viết gọn<br />

là: C 3 H 5 (OH) 3<br />

Axit béo có CT<br />

chung là<br />

RCOOH<br />

CT chung của<br />

chất béo là:<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

HS: Trả lời cá nhân<br />

Chất béo là hỗn hợp<br />

nhiều este của glixerol<br />

với các axit béo và có<br />

GV : nhận xét và chuẩn kiến công thức dạng chung<br />

thức<br />

là (RCOO) 3 C 3 H 5<br />

HĐ 5:IV/ Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào?<br />

10 ’ GV: Đặt vấn đề cơ thể chúng<br />

ta hấp thụ chất béo như thế nào<br />

?<br />

GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ<br />

phân trong môi trường axit và<br />

môi trường kiềm.<br />

GV: Giới thiệu: Hỗn hợp muối<br />

natri của các axit béo là thành<br />

phần chính của xà phòng,vì vậy<br />

phản ứng thuỷ phân chất béo<br />

trong môi trường kiềm gọi là<br />

phản ứng xà phòng hoá.<br />

Tích hợp qui trình sản xuất xà<br />

phòng (3.3.3.1. Công nghiệp<br />

sản xuất xà phòng)<br />

GV: Giới thiệu khái quát với<br />

HS: Liên hệ kiến thức<br />

sinh học trả lời.<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 +3H 2 O<br />

axit ,t<br />

⎯ ⎯⎯→<br />

0<br />

C 3 H 5 (OH) 3 +<br />

3RCOOH<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 +3NaOH<br />

⎯⎯→<br />

,t 0<br />

C H (OH) +<br />

3 5 3<br />

3RCOONa<br />

-Phản ứng xà phòng hoá<br />

IV/ Chất béo<br />

có những tính<br />

chất hoá học<br />

quan trọng<br />

nào?<br />

+ Phản ứng<br />

thủy phân<br />

trong môi<br />

trường axit<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

+3H 2 O ⎯ axit ,t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

C 3 H 5 (OH) 3 +<br />

3RCOOH<br />

+ Phản ứng<br />

thủy phân<br />

trong môi<br />

trường kiềm<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5<br />

12


HS về qui trình sản xuất xà<br />

phòng.<br />

GV: Đặt vấn đề<br />

Chúng ta có nên ăn nhiều chất<br />

béo không ? Những người bị<br />

thừa cân, béo phì thì cần làm gì<br />

để đảm bảo được sức khỏe tốt?<br />

GV: Nhận xét và thông tin<br />

thêm với HS về một số phương<br />

pháp tập thể dục phù hợp<br />

(3.3.3.5. Thể dục)<br />

HS:Suy nghĩ và trả lời<br />

Chúng ta không nên ăn<br />

quá nhiều chất béo.<br />

Những người bị thừa<br />

cân, béo phì dễ mắc các<br />

bệnh về tim mạch.<br />

Để có được sức khỏe tốt<br />

cần có chế độ ăn hợp lí,<br />

khoa học và tập thể dục<br />

thường xuyên.<br />

HĐ 6: V. Chất béo có ứng dụng gì?<br />

,t<br />

+3NaOH ⎯⎯→<br />

0<br />

C 3 H 5 (OH) 3 +<br />

3RCOONa<br />

-Phản ứng xà<br />

phòng hoá<br />

5 ’ GV: Hãy cho biết chất béo có<br />

những ứng dụng gì?<br />

GV: Bổ sung ngày nay ngày ta<br />

đã sản xuất được dầu Bio diêzel<br />

từ chất thải của mỡ cá tra, cá<br />

basa đây là nguồn nhiên liêu<br />

sinh học rẻ tiền và thân thiện<br />

với môi trường, góp phần làm<br />

giảm ô nhiễm môi trường từ<br />

các nhà máy chế biến thủy sản<br />

GV đọc thông tin bổ sung<br />

mục3.3.3.2 cho học sinh nghe<br />

HS: Đọc thông tin trong<br />

SGK kết hợp với kiên<br />

thức thực tế để trả lời<br />

HS: ghi nhận thông tin<br />

V. Chất béo có<br />

ứng dụng gì?<br />

(sgk)<br />

HĐ 7 : Củng cố - Dặn dò- đánh giá:<br />

4 ’ GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh<br />

các câu hỏi sau:<br />

+Chất béo có ở đâu?<br />

+Tính chất vật lý quan trọng<br />

của chất béo?<br />

+CT chung của chất béo là gì?<br />

-Viết PTHH thực hiện phản<br />

ứng thuỷ phân của<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5<br />

Hs: Trả lời<br />

HS viết PTHH<br />

HS: làm Bt theo nhóm<br />

BT:<br />

1/ D<br />

2/ a/ Không;<br />

tan<br />

b/ thủy phân;<br />

kiềm; glixerin;<br />

muối của axit<br />

béo<br />

c/ thuỷ phân;<br />

13


GV: Hướng dẫn làm bài tập 1,<br />

2, 3/ sgk<br />

GV nhận xét và kết luận<br />

GV: Dặn dò HS về nhà<br />

- Học bài + làm bài tập 4 sách<br />

giáo khoa.<br />

- Xem trước bài 48: “ Luyện<br />

tập”<br />

GV: Nhận xét giờ học của HS<br />

HS: Báo cáo<br />

HS: Nhận TT dặn dò của<br />

HS<br />

HS: Rút kinh nghiệm<br />

xà phòng hóa<br />

3/ b, c, e: vì xà<br />

phòng, cồn,<br />

xăng hòa tan<br />

được chất béo<br />

4.6. Rót kinh nghiªm sau bµi ging:<br />

..................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN<br />

PHẠM VĂN ĐỦ<br />

14


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẬU GIANG<br />

TRƯỜNG PTDTNT HIM LAM<br />

GIÁO VIÊN : PHẠM VĂN ĐỦ


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong>


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

- Chất béo có nhiều<br />

trong mô mỡ động vật<br />

còn trong thực vật chất<br />

béo tập trung nhiều ở<br />

quả và hạt.<br />

Đậu phộng<br />

Vừng (mè)<br />

Dầu<br />

thực vật<br />

Mỡ lợn<br />

Dừa


Các chất béo có nhiều trong cơ thể của người và động vật<br />

với hàm lượng khác nhau<br />

Tên các bộ phận Chất béo (tính theo % trọng<br />

lượng mỡ tươi)<br />

Gan người<br />

Gan bò rừng<br />

Gan gà<br />

Cơ người<br />

Máu người<br />

Sữa người<br />

Sữa bò<br />

Lá cây<br />

thân cây<br />

3,5 – 5,5<br />

4,5 – 6<br />

2,5 – 5<br />

0,8 – 2<br />

0,55 – 0,9<br />

3,5 – 3,9<br />

3 -4<br />

0,1 – 0,5<br />

0,1 – 0,3<br />

hạt ngũ cốc<br />

0,1 – 0,7


Bài 47- Tiết 58:<br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

- Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật còn trong<br />

thực vật chất béo tập trung nhiều ở quả và hạt.<br />

II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?<br />

1. Thí nghiệm:<br />

Làm thí Chất nghiệm béo theo có tính nhóm chất (3 phút). vật Quan sát<br />

hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận?<br />

lí quan trọng nào?


Bài 47- Tiết 58:<br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

1. Thí nghiệm:<br />

2. Kết luận:<br />

*Chất Béo nhẹ hơn Nước,<br />

không tan trong Nước, tan<br />

được trong Benzen, Xăng, Dầu<br />

Hỏa…<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

BT: Hãy chọn những<br />

phương pháp có thể<br />

làm sạch vết dầu ăn<br />

dính vào quần áo.<br />

a. Giặt bằng nước.<br />

b. Giặt bằng xà phòng.<br />

c. Tẩy bằng cồn 96 0 .<br />

d. Tẩy bằng giấm.<br />

e. Tẩy bằng xăng.<br />

Giải thích sự lựa chọn đó ?


Bài 47- Tiết 58:<br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

1. Thí nghiệm:<br />

2. Kết luận:<br />

*Chất béo nhẹ hơn nước,<br />

không tan trong nước, tan<br />

được trong Benzen, Xăng,<br />

dầu hoả…… .<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

• Nước không hoà tan<br />

dầu ăn .<br />

• Chọn phương pháp<br />

b,c,e . Vì xà phòng,<br />

cồn 96 0 , xăng hoà tan<br />

được dầu ăn.<br />

• Không chọn câu d vì:<br />

giấm tuy hoà tan<br />

được dầu ăn nhưng<br />

nó lại có tính axit gây<br />

phá huỷ quần áo.


Các chất béo (dầu, mỡ) không tan trong nước dễ gây ô nhiễm môi trường.<br />

Dầu, mỡ động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi, vị khó<br />

chịu người ta gọi là “sự ôi mỡ”. Nếu không được xử lí tốt mà thải trực<br />

tiếp ra môi trường sẽ bị ô nhiễm.<br />

Nước thải từ các cơ sở giết mổ heo có chứa nhiều chất béo gây ô nhiễm nước


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

III.Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?<br />

Đun chất béo với nước ở nhiệt độ và áp suất cao, có<br />

axit làm chất xút tác người ta thu được glixerol<br />

(glixerin) và các axit béo.<br />

- CTCT của Glixerol<br />

CH 2 CH CH 2<br />

OH OH OH<br />

Viết gọn: C 3 H 5 (OH) 3<br />

-Các axit béo là axit hữu cơ có công thức chung là:<br />

R-COOH trong đó R- có thể là: C 17 H 35 - ; C 17 H 33 - ; C 15 H 31 - v.v….


Bài 47- Tiết 58:<br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

III.Chất béo có thành phần<br />

và cấu tạo như thế nào?<br />

Chất béo là hỗn hợp<br />

nhiều este của Glixerol với<br />

các axit béo.<br />

Công thức chung là<br />

(R – COO) 3 C 3 H 5 .


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

III.Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?<br />

Ví dụ<br />

CT caùc axit beùo CT caùc este cuûa chaát beùo<br />

CT glyxerol<br />

C3H 5 (OH) 3<br />

C 17 H 35 COOH<br />

(Axit stearic)<br />

C 17 H 33 COOH<br />

(Axit oleic)<br />

C 15 H 31 COOH<br />

(Axit panmitic )<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5<br />

( tristearin )<br />

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5<br />

(triolein)<br />

(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5<br />

(tripanmitin)<br />

Từ công thức chung của chất béo (R-COO) 3 C 3 H 5<br />

Hãy viết công thức các este của chất béo tương ứng<br />

với axit béo và glyxerol trong bảng trên?


Bài 47- Tiết 58:<br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

III.Chất béo có thành phần<br />

và cấu tạo như thế nào?<br />

Công thức chung chất<br />

béo là: (R-COO) 3 C 3 H 5 .<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

Dầu mỡ dùng để bôi<br />

trơn các động cơ ( xe, máy)<br />

có phải là chất béo không?<br />

Vì sao?<br />

Dầu mỡ bôi trơn các động cơ ( xe,<br />

máy) không phải là chất béo


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

Dầu mỡ thực phẩm(chất béo)<br />

Dầu mỡ bôi trơn máy<br />

* Về thành phần * Về thành phần<br />

- Dẫn xuất của hiđrocacbon<br />

- Hiđrocacbon<br />

- Có chứa 3 nguyên tố C,H,O<br />

- Có chứa 2 nguyên tố C,H<br />

* Về cấu tạo * Về cấu tạo<br />

- Là các este của glyxerol<br />

và các axit béo có công thức<br />

chung là (R-COO) 3 C 3 H 5 .<br />

- Là những hiđrocacbon có<br />

công thức chung là C x H y


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

III.Chất béo có thành phần<br />

và cấu tạo như thế nào?<br />

IV.Chất béo có tính chất hoá<br />

học quan trọng nào?


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

IV.Chất béo có tính chất hoá học quan trọng nào?<br />

1/ phản ứng thuỷ phân<br />

t o<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 O C 3 H 5 (OH) 3 + 3 RCOOH<br />

Axit<br />

glixerol Axit béo<br />

• Đun nóng chất béo với nước, có axít làm xúc tác, chất<br />

béo tác dụng với nước tạo ra ……………………..<br />

glixerol và các axit béo<br />

2/ Phản ứng xà phòng hoá<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH<br />

t o<br />

C 3 H 5 (OH) 3 + 3 RCOONa<br />

glixerol muối của axit béo<br />

•Đun nóng chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thuỷ<br />

phân tạo ra glixerol …………………………<br />

và muối của các axit béo


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

Hoàn thành các PTHH sau:<br />

t<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 3H 2 O<br />

0 C…………….<br />

3 ? H 5 (OH) 3<br />

+ axit +<br />

3C 17 H 35 COOH<br />

…………….<br />

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 3 NaOH t 0 C…………….<br />

3 H<br />

? 5 (OH) 3 3 C…………….<br />

17 H 33 COONa<br />

+ ?<br />

+<br />

?<br />

?<br />

?


Công nghiệp sản xuất xà phòng<br />

• Xà phòng hay xà bông là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành<br />

phần của xà phòng là muối natri hoặc kali của axít béo. Xà phòng được<br />

dùng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng.<br />

• Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng<br />

với kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá. Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc<br />

kali của axit béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng<br />

(chứa natri) và xà phòng mềm (chứa kali)<br />

Một số loai xà phòng được bán trên thị trường hiện nay


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

I. Chất béo có ở đâu?<br />

II. Chất béo có những tính chất<br />

vật lí quan trọng nào?<br />

III.Chất béo có thành phần<br />

và cấu tạo như thế nào?<br />

IV.Chất béo có tính chất hoá<br />

học quan trọng nào?<br />

V.Ứng dụng?


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

V. ỨNG DỤNG<br />

. Ứng dụng của chất béo :<br />

- Là thành phần cơ bản<br />

trong thức ăn của người và<br />

động vật.<br />

- Trong công nghiệp dùng để<br />

điều chế Glixerol và xà phòng.<br />

- Cung cấp năng lượng cho<br />

cơ thể.<br />

Năng lượng<br />

(kJ/g)<br />

Ăn uống điều độ<br />

40<br />

Xà phòng<br />

20<br />

Chống béo phì<br />

Chất<br />

đạm<br />

19<br />

Chất<br />

béo<br />

Lạc<br />

38<br />

Năng vận động<br />

Chất<br />

bột<br />

17<br />

Gà chiên<br />

Glixerol( glixerin) Biểu đồ Dầu so sánh thực năng vật lượng Dừa<br />

toả ra khi oxi hoá thức ăn


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

V. ỨNG DỤNG<br />

1. Ứng dụng của chất béo :<br />

2/ Cách bảo quản chất béo:<br />

- Bảo quản chất béo ở<br />

nhiệt độ thấp.<br />

- Cho vào chất béo 1 ít chất<br />

chống oxi hoá, hay đun<br />

chất béo (mỡ) với 1 ít<br />

muối ăn.<br />

Tại sao các chất<br />

béo như (mỡ sống) để<br />

lâu ngoài không khí có<br />

mùi ôi?<br />

Đó là do tác dụng của<br />

hơi nước, oxi và vi<br />

khuẩn lên chất béo.


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

Bài tập<br />

TỔNG KẾT<br />

Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn<br />

toàn 178 kg chất béo có công thức (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5<br />

trong môi trường kiềm (NaOH). Biết hiệu suất phản<br />

ứng là 90%.


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

Giải:<br />

178kg = 178000(g)<br />

t<br />

⎯→<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 0<br />

3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

1 mol 3 mol<br />

200 mol<br />

3 mol<br />

600 mol<br />

1 mol<br />

Mà hiệu suất phản ứng là 90% nên:<br />

183600 90 mC 17H35 COONa ( thuctê)<br />

= = 165240( g ) = 165,24( kg )<br />

100


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> TẬP<br />

* ĐỐI VỚI <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA TIẾT <strong>HỌC</strong> NÀY<br />

• Học bài nắm được công thức chung , tính chất vật lý ,<br />

tính chất hóa học của chất béo<br />

•Học bài và làm bài tập 1,2,4 trong SGK/ Trang 147<br />

* ĐỐI VỚI <strong>BÀI</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA TIẾT <strong>HỌC</strong> TIẾP <strong>THEO</strong><br />

- Luyện tập : rượu etylic, axit axetic và chất béo<br />

- Tính chất hóa học của rượu , axit axetic và chất<br />

béo<br />

- Viết PTHH. Nhận biết chất.<br />

- Các nhóm chuẩn bị bài tập 1,2,3,4,7/ SGK trang<br />

148, 149


Bài 47- Tiết 58:<br />

<strong>CHẤT</strong> <strong>BÉO</strong><br />

-<br />

Baøi hoïc cuûa chuùng ta ñeán<br />

ñaây keát thuùc, môøi Thaày<br />

Coâ vaø caùc em nghæ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!