25.04.2019 Views

100 bài tập tự luận nghị luận xã hội môn Ngữ Văn 12 được chọn lọc từ đề thi thử của các trường THPT chuyên, các trường trong cả nước có hướng dẫn làm bài cụ thể (Phần 1)

https://app.box.com/s/smug7tz1uosya4qkakfy0bjhknwg5c9t

https://app.box.com/s/smug7tz1uosya4qkakfy0bjhknwg5c9t

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI<br />

CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 1<br />

Biến đổi khí hậu phải chăng là một <strong>trong</strong> những thách thức toàn cầu lớn nhất thế<br />

kỷ XXI? (3,0 điểm)<br />

1 Giải thích:<br />

- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> khí hậu diễn ra <strong>trong</strong> một khoảng thời gian dài, tác<br />

động đến môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều sinh vật trên Trái Đất.<br />

- Đây là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nóng hổi, đặt ra nhiều thách thức, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> quan tâm.<br />

2 Phân tích, chứng minh:<br />

a Thực trạng biến đổi khí hậu:<br />

- Trái Đất nóng lên.<br />

- Mực <strong>nước</strong> biển dâng cao do tan băng.<br />

- Sự thay đổi cường độ hoạt động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn<br />

<strong>nước</strong> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên …<br />

b Nguyên nhân <strong>dẫn</strong> đến biến đổi khí hậu:<br />

- Sự tác động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người tới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên như:<br />

+ Chặt phá rừng mất cân bằng sinh thái.<br />

+ Sử dụng hóa chất như thuốc sâu, thuốc cỏ <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu khoa học.<br />

+Khói thải công nghiệp <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà máy, khói thải đô thị<br />

+ Sản xuất vũ khí hóa học, bom đạn, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh liên miên...<br />

c Hậu quả:<br />

- Thiên tai: động đất, sóng thần, bão lũ…<br />

- Dịch bệnh: ngày càng nhiều những dịch bệnh mới, ung thư nhiều hơn…<br />

d Giải pháp:<br />

- Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.<br />

- Bảo vệ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loài động vật <strong>có</strong> nguy cơ tuyệt chủng.<br />

- Nâng cao ý thức người dân về biến đổi khí hậu.<br />

- Tuyên truyền <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> biện pháp để <strong>cả</strong>i <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện và bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>…<br />

- Quan trọng hơn, đây là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> toàn cầu nên cần sự chung tay <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quốc gia<br />

trên thế giới.<br />

Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

- Khẳng định biến đổi khí hậu là một <strong>trong</strong> những thách thức toàn cầu lớn nhất thế kỷ<br />

XXI.


- Liên hệ bản thân và rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học:<br />

+ Bài học nhận thức: Ý thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rằng biến đổi khí hậu là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nghiêm trọng đang<br />

diễn ra, để lại hậu quả nguy hiểm.<br />

+ Bài học hành động: Bản thân phải <strong>làm</strong> gương và tuyên truyền vận động mọi người<br />

nâng cao ý thức bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> mình đang sinh sống, học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>làm</strong> việc, góp phần vào<br />

công cuộc chống biến đổi khí hậu.<br />

CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 2<br />

Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận, nếu ta không cố gắng thì sẽ mãi bị<br />

bỏ lại ở phía sau và không bao giờ tới đích.<br />

Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng ta sẽ không <strong>thể</strong> vượt qua<br />

bất kỳ rào <strong>cả</strong>n nào.<br />

Cuộc sống là một đường chạy <strong>nước</strong> rút, nếu ta không cố gắng ta chỉ là người chạy cuối<br />

cùng.<br />

Cuộc sống là một đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ nhau chúng ta sẽ chiến thắng.<br />

(Nguồn: http://khotangdanhngon.com/danh-ngon-cuoc-song)<br />

Cuộc sống theo bạn là đường chạy nào? Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) chia sẻ về<br />

điều đó.<br />

Cuộc sống theo bạn là đường chạy nào? Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) chia sẻ<br />

về điều đó.<br />

1 Giải thích:<br />

- Đường chạy marathon dài vô tận: đường chạy dài, đòi hỏi con người phải <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sức,<br />

giữ sức, bền bỉ, không bỏ cuộc, cố gắng về tới đích.<br />

- Đường chạy vượt rào: trên đường chạy <strong>có</strong> những rào chắn, đòi hỏi sức bật để vượt<br />

qua. Có vượt qua <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những rào <strong>cả</strong>n mới về <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đến đích.<br />

- Đường chạy <strong>nước</strong> rút: đoạn chạy cuối trên một đường đua, phải tốc lực để về đích<br />

sớm nhất <strong>có</strong> <strong>thể</strong>, nếu không <strong>cả</strong>i <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện về tốc độ thì sẽ bị tụt lại sau và trở thành người về đích<br />

cuối cùng.<br />

- Đường chạy tiếp sức: <strong>có</strong> những con đường dài, một mình không đủ sức vượt qua nổi,<br />

nên sẽ <strong>có</strong> những người đảm nhận vị trí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng đoạn, tiếp nối, tiếp sức cho nhau để nhanh<br />

chóng về đích, giành <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chiến thắng.<br />

=> Cách nói hình ảnh, <strong>có</strong> ý nghĩa biểu tượng: nói về con đường đời với những tính chất<br />

và yêu cầu, đòi hỏi khác nhau, song <strong>có</strong> một điểm chung là con người luôn phải cố gắng nỗ<br />

lực hết sức, bằng khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân và kết nối với mọi người, để chúng ta đến <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> một<br />

cái đích, đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> một mục tiêu nào đó đã đặt ra.


2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Có <strong>thể</strong> khẳng định: đường đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta không <strong>thể</strong> chỉ là một <strong>trong</strong> những con<br />

đường trên mà phải là sự tổng hợp linh hoạt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> bốn con đường, tùy <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng chặng, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng giai<br />

đoạn khác nhau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc đời.<br />

- Dù ở chặng nào, điều quan trọng và cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết để chúng ta vượt qua và chiến thắng là:<br />

+ Sự cố gắng nỗ lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

+ Sự đoàn kết, chung sức, hợp lực với những người khác<br />

- Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng là những đường chạy, những cuộc đua,<br />

những cái đích hữu hạn, hữu hình. Nhưng cuộc sống luôn đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng bền bỉ để<br />

<strong>có</strong> những cuộc "về đích" thật ngoạn mục.<br />

- Phê phán:<br />

+ Những người không nỗ lực, cố gắng trên hành trình sống…<br />

+ Những người dựa dẫm, ỷ lại vào người khác…<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Từ nhận thức đúng đắn về đường đời và điều kiện, sức mạnh để đến đích, mỗi người<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ý thức và hành động để mỗi chặng đường đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gặt hái<br />

nhiều thành công, sự sống nhiều giá trị và ý nghĩa…<br />

CHUYÊN HẢI DƯƠNG<br />

Trong một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tổng hợp <strong>có</strong> nhan <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> “Những <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch lí <strong>trong</strong> thời đại chúng ta” <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch lý<br />

số 10 <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phát hiện “Chúng ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bay lên mặt trăng rồi bay trở về trái đất nhưng chúng<br />

ta lại ngại bước qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”.<br />

Trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch lí nói trên?<br />

1 Chúng ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bay lên mặt trăng rồi bay trở về trái đất nhưng chúng ta lại ngại<br />

bước qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Mặt trăng": nơi xa xôi, còn nhiều xa lạ<br />

"Bay lên mặt trăng rồi lại bay về trái đất" là cuộc du ngoạn vượt không gian, đầy tính<br />

phiêu lưu, mạo hiểm, cần nhiều thời gian, công sức và sự dũng <strong>cả</strong>m -> ẩn dụ cho ham thích<br />

chinh phục cái mới lạ.<br />

- Ngại: tâm lí rụt rè, né tránh<br />

- "Con phố", "nhà hàng xóm": những thứ gần gũi, bình dị, ở ngay bên cạnh ta. "Bước<br />

qua con phố để rẽ vào nhà hàng xóm”: hành động tuy nhỏ nhưng <strong>thể</strong> hiện sự quan tâm, yêu<br />

thương.


=> Câu nói <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết lập mối quan hệ tương phản: chúng ta đầu tư mọi thứ để thực hiện<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những chuyến đi dài, bay cao, bay xa nhưng những điều giản dị bên cạnh, hiện hữu<br />

hàng ngày <strong>trong</strong> cuộc sống thì vô tình chúng ta lại lãng quên. Hai <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> “<strong>có</strong> <strong>thể</strong>” và “ngại” hoàn<br />

toàn nằm <strong>trong</strong> tâm lí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta. Chúng ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> điều chỉnh suy nghĩ nhưng chúng ta<br />

không <strong>làm</strong>.<br />

=> Câu nói <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> phổ biến <strong>trong</strong> cuộc sống hiện nay: Nhiều khi người<br />

ta mải mê theo đuổi những thứ lớn lao, vĩ đại, thậm chí là xa hoa, phù phiếm mà quên mất<br />

hạnh phúc đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những điều giản dị xung quanh. Qua đó, nhắc nhở chúng ta: hạnh phúc ở<br />

ngay bên cạnh ta, hãy biết trân trọng, giữ gìn.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Tại sao lại tồn tại hiện tượng ấy?<br />

- Chúng ta luôn mong muốn <strong>hướng</strong> đến những điều tốt đẹp, mới mẻ. Chúng ta thích<br />

khám phá, chinh phục. Chúng ta cho rằng hạnh phúc phải là những thứ lớn lao, kì vĩ.<br />

Ví dụ: Ams<strong>trong</strong> là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Galile bay vòng quanh trái<br />

đất.<br />

- Cuộc sống bộn bề với nhiều mối quan tâm nên chúng ta không <strong>có</strong> thời gian để <strong>cả</strong>m<br />

nhận những điều giản dị, nhỏ bé bên cạnh mình hoặc không nhận ra giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những điều<br />

nhỏ bé ấy.<br />

b. Hạnh phúc ở ngay bên cạnh ta, hãy trân trọng những điều bé nhỏ, bình dị:<br />

- Chúng ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> một mình chinh phục những điều mới lạ, những vùng đất xa xôi<br />

nhưng ai cũng <strong>có</strong> cội nguồn, chúng ta ra đi và rồi sẽ phải trở lại.<br />

- Những điều nhỏ bé, bình dị đã ở bên ta bấy lâu vẫn sẽ ở bên ta, nhất là khi chúng ta<br />

cần một điểm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>a để trở về.<br />

- Trân trọng những gì nhỏ bé, gần gũi nhất chính là ta đang nâng niu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng giá trị cuộc<br />

sống.<br />

+ Không <strong>có</strong> gì tồn tại hiển nhiên trên đời mà không <strong>có</strong> giá trị.<br />

+ Bất kì một người nào, một mối quan hệ nào cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> dạy cho ta những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học lớn.<br />

+ Những điều nhỏ bé như bước sang nhà hàng xóm <strong>thể</strong> hiện sự quan tâm, sẻ chia, gắn<br />

bó. Khi biết nâng niu những gì đơn giản đời thường nhất, sẽ tích lũy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những thứ to lớn<br />

hơn.<br />

- Chúng ta sẽ trở nên hạnh phúc và "giàu <strong>có</strong>" khi biết trân quý hững hạnh phúc đời<br />

thường. Ngược lại, nếu không biết trân trọng những điều nhỏ bé, bình dị ấy thì sẽ không <strong>có</strong><br />

nền tảng vững chắc để vươn tới thành công.<br />

- Mở rộng: Trân quý những điều nhỏ bé nhất không <strong>có</strong> nghĩa là không nuôi ước mơ lớn.


1.3 Bài học hành động và liên hệ bản thân:<br />

- Hãy biết ngoặt sang ngõ để bước sang nhà hàng xóm, nhưng vẫn nuôi ước mơ chinh<br />

phục những đỉnh cao.<br />

CHUYÊN HÙNG VƯƠNG PHÚ THỌ<br />

Phải chăng sống ảo <strong>có</strong> nguy cơ đánh mất những giá trị thực?<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến trên.<br />

1 Phải chăng sống ảo <strong>có</strong> nguy cơ đánh mất những giá trị thực?<br />

1 Giải thích: (0,5 điểm)<br />

- Sống ảo:<br />

+ Là sống <strong>trong</strong> hoang tưởng, không đúng với thực tại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, hoặc cố ý <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tô vẽ<br />

cho mình một cuộc sống tốt đẹp, hoàn hảo <strong>trong</strong> mắt người khác mà cuộc sống đó khác xa so<br />

với sự thực. Sống ảo thường <strong>thể</strong> hiện rõ nhất trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> như facebook, instagram,<br />

twitter,…<br />

+ Đây là hiện tượng phổ biến đang diễn ra <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay đặc biệt là ở giới trẻ.<br />

- Giá trị thực: không chỉ là sự thật về mỗi người <strong>trong</strong> cuộc sống thường ngày mà cần<br />

hiểu sâu rộng hơn là những giá trị tinh thần tốt đẹp và những chuẩn mực đạo đức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Ý kiến trên đã đặt ra nguy cơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một căn bệnh <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, khiến ta phải suy ngẫm.<br />

2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: (2,0 điểm)<br />

Vì sao nói sống ảo đang <strong>có</strong> nguy cơ đánh mất những giá trị thực? Bởi:<br />

- Hiện tượng sống ảo đang diễn ra tràn lan, dưới nhiều hình thức:<br />

+ Kết bạn, nhắn tin, nói chuyện hàng giờ với những người xa lạ, yêu đương qua mạng.<br />

+ Lạm dụng mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để khoe khoang những thứ không <strong>có</strong> thực về bản thân.<br />

+ Đăng nội dung không lành mạnh nhằm gây sự chú ý.<br />

+ Thường xuyên dùng những lời nói hoa mĩ để <strong>thể</strong> hiện mình, tỏ ra văn minh, nhân ái,<br />

kiểu“anh hùng bàn phím".<br />

- Nó để lại những hậu quả nghiêm trọng:<br />

+ Tạo ra một thế hệ ảo tưởng, thích khoe khoang, dối trá, ưa nịnh nọt, chỉ cố tô vẽ cho<br />

hình ảnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân mà thờ ơ, ít quan tâm đến tình hình thực tiễn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>.<br />

+ Khi bước ra thế giới thật, họ sẽ <strong>cả</strong>m thấy lạ lẫm, không xác định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>hướng</strong> đi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình, không thích nghi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Làm phân tán quỹ thời gian, ảnh hưởng tới học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và lao động cũng như khiến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

mối quan hệ gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngoài đời thực ngày càng lỏng lẻo, dễ rạn nứt.<br />

+ Dễ bị "sốc", trầm <strong>cả</strong>m khi phải đối mặt với phản ứng tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dư <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>.


- Nguyên nhân:<br />

+ Xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tâm lí thích <strong>thể</strong> hiện, thích <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chú ý, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nổi tiếng nên nhiều bạn trẻ<br />

ra sức "câu like" [like: một nút tương tác trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>].<br />

+ Sự phát triển chóng mặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> với nút "like" <strong>có</strong> khả năng gây "nghiện".<br />

=> Sống ảo <strong>có</strong> <strong>thể</strong> coi là 1 căn bệnh khó chữa. Nó gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức<br />

khỏe, tinh thần và nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ, cần phải lên án, đấu tranh để loại bỏ.<br />

- Giải pháp:<br />

+ Giảm bớt thời gian tham gia vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân và hiện thực cuộc sống, không a dua.<br />

+ Tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và giải trí bên ngoài.<br />

+ Dành thời gian cho gia đình, bạn bè,... những mối quan hệ thực <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động: (0,5 điểm)<br />

- Nhận thức: Sống ảo đang <strong>có</strong> nguy cơ <strong>làm</strong> mất đi những giá trị thực. Mỗi người cần <strong>có</strong><br />

lối sống lành mạnh, không phụ thuộc mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> hộbởi mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> giống như con dao hai lưỡi,<br />

nếu biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sử dụng thì nó vô cùng hữu ích, ngược lại, nếu quá ham mê nó sẽ là con dao<br />

giết chết tâm hồn bạn.<br />

- Hành động: Thực hiện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> giải pháp như trên, đồng thời lên án mạnh mẽ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hiện<br />

tượng sống ảo, góp phần <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> trừ, loại bỏ nó.<br />

CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN<br />

Một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> báo về tình trạng thất nghiệp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sinh viên sau khi ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hiện nay như sau:<br />

Thực tế thất nghiệp đã mở ra làn sóng liên thông “ngược” khi thạc sĩ, cử nhân đổ xô đi<br />

học trung cấp để kiếm việc <strong>làm</strong>…<br />

(Thạc sĩ, cử nhân trung cấp: Đi “lùi” tìm giá trị thực, http://dantri.com.vn/, ngày<br />

26/4/2014)<br />

Hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh chị về hiện tượng này.<br />

1 Thực tế thất nghiệp đã mở ra làn sóng liên thông “ngược” khi thạc sĩ, cử nhân đổ<br />

xô đi học trung cấp để kiếm việc <strong>làm</strong>…<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Thất nghiệp: không <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong> để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nuôi sống <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bản thân.


- Liên thông ngược: trái với quy luật <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên, tất yếu. Quy luật bình thường là học <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

thấp đến cao, nhưng liên thông ngược lại là những người đã tốt nghiệp thạc sĩ, cử nhân đi học<br />

lại trung cấp để <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong>.<br />

=> Ý kiến <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nóng hổi, đáng suy ngẫm <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay, khi<br />

lượng thất nghiệp <strong>có</strong> bằng cấp ngày càng nhiều.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Thực trạng thất nghiệp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thạc sĩ, cử nhân:<br />

- Mỗi năm, <strong>cả</strong> <strong>nước</strong> <strong>có</strong> lượng sinh viên khổng lồ ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>, không biết đi về đâu, tuyển<br />

dụng vào công ty nào, nắm giữ chức vụ nào, nhiều người học vì yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> gia đình, học vì<br />

<strong>có</strong> người <strong>làm</strong> <strong>trong</strong> ngành nên ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> không <strong>có</strong> say mê, hứng thú <strong>làm</strong> việc, lại đi học cái<br />

khác.<br />

- Theo thống kê, đến năm 2020, số lượng cử nhân, thạc sĩ ngành Sư phạm thất nghiệp<br />

lên đến 70.000 người. Nếu tính tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ngành, nghề, con số sẽ khổng lồ nhường nào?<br />

- Thủ khoa, tốt nghiệp xuất sắc ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> cũng chỉ dạy hợp đồng.<br />

- Trong tình hình <strong>nước</strong> ta ra nhập TPP, lao động <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ngoài vào ngày càng nhiều,<br />

người <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> không <strong>có</strong> năng lực sẽ ngày càng <strong>có</strong> nguy cơ thất nghiệp tăng cao.<br />

b. Nguyên nhân:<br />

- Mở <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đại học một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ồ ạt mà không quản lí <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chất lượng đào tạo <strong>dẫn</strong> đến<br />

đầu ra không đáp ứng yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, <strong>có</strong> quá nhiều <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> thuộc<br />

cùng một ngành nghề đào tạo, <strong>trong</strong> khi cung vượt quá cầu, <strong>dẫn</strong> đến thất nghiệp là điều tất<br />

yếu.<br />

- Đào tạo đại học Việt Nam theo hình ống, nghĩa là vào bao nhiêu ra bấy nhiêu, khác<br />

với <strong>nước</strong> ngoài theo hình phễu, người ta cần chất lượng hơn số lượng. Vì thế, tuyển sinh thì<br />

nhiều mà ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> <strong>có</strong> việc thì ít.<br />

- Học không đi đôi với hành, đa số học <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> là lý thuyết, khi đi <strong>làm</strong> va chạm<br />

thực tế, doanh nghiệp lại phải đào tạo lại, mất thời gian, phí đào tạo, thay vào đó <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> người<br />

<strong>có</strong> tay nghề rồi sẽ đơn giản hơn nhiều.<br />

- Sinh viên <strong>trong</strong> quá trình học đại học chểnh mảng, không tích lũy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> kiến thức. Ra<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> cầm tấm bằng đại học trên tay lại không muốn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> một công việc xuất phát bình<br />

thường, chỉ muốn ngồi vào vị trí cao ngay <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đầu nên bỏ lỡ rất nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

c. Hậu quả:<br />

- Nhân tài thực sự không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trọng dụng, con ông cháu cha len lỏi vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ngành nghề,<br />

<strong>dẫn</strong> đến phát triển <strong>cụ</strong>c bộ, không đồng <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u.<br />

- Kinh tế đất <strong>nước</strong> suy thoái, lạc hậu so với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> khu vực và trên thế giới.


- Người ra <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> trước không <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong> <strong>dẫn</strong> đến một làn sóng, để lại dư âm nặng nề<br />

cho thế hệ sau. Con số thất nghiệp ngày càng tăng theo cấp số nhân.<br />

- Làm tăng gánh nặng cho gia đình và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tệ nạn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> gia tăng.<br />

d. Giải pháp:<br />

- Đào tạo đại học phải lấy mục tiêu chất lượng <strong>làm</strong> đầu.<br />

- Ngừng cấp phép tuyển sinh, đào tạo đối với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> không đạt yêu cầu về chất<br />

lượng.<br />

- Có những chính sách ưu tiên cho những người thực sự <strong>có</strong> năng lực, không để tình<br />

trạng chảy máu chất xám xảy ra.<br />

- Giáo dục <strong>hướng</strong> nghiệp hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh <s<strong>trong</strong>>THPT</s<strong>trong</strong>> để <strong>có</strong> con<br />

đường đúng đắn, không để những năm tháng sinh viên trở nên hoài phí.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Mỗi học sinh cần nhận thức đúng đắn về năng lực, sở thích, điều kiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân và<br />

<strong>có</strong> lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp phù hợp.<br />

- Có thái độ học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> nghiêm túc, không ngừng trau dồi kiến thức và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kĩ năng mềm,<br />

học phải đi đôi với hành,...<br />

CHUYÊN LÀO CAI<br />

“Vào đêm thứ Sáu vừa qua,… Các ngươi đã nhầm ”.<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/<br />

chị về lời tâm sự trên.<br />

1 Giải thích nội dung đoạn trích:<br />

- Đoạn trích là lời tâm sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một người đàn ông vừa mất đi những người thân yêu nhất:<br />

+ Hoàn <strong>cả</strong>nh nhân vật: “Vào đêm thứ Sáu…mẹ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con trai ta”<br />

+ Tâm trạng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân vật: đau đớn đến tận cùng nhưng vẫn kìm nén và <strong>thể</strong> hiện lòng vị<br />

tha: "không bao giờ căm thù", "không quan tâm, không muốn biết ai là người đã giết vợ ta –<br />

những kẻ linh hồn đã chết", "không bao giờ cho phép mình ghét bỏ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ngươi"; "không đáp<br />

lại bằng sự giận dữ ngu ngốc"...<br />

+ Lí do: Anh nhìn thấu ý đồ xấu xa, đen tối <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ thù là muốn anh nghi ngờ đồng bào,<br />

<strong>có</strong> hành động phản kháng để chúng lấy cớ châm ngòi cho một cuộc chiến tranh. Anh không<br />

muốn mình trở thành một kẻ sát nhân không để đối phương đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mục đích, chấp nhận<br />

nén nỗi đau cá nhân để bảo vệ nền độc lập <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> mình.<br />

=> Tâm sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người đàn ông đã khiến chúng ta phải suy ngẫm về lòng vị tha <strong>trong</strong><br />

cuộc sống.


2 Nghị <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về lòng vị tha: a Khái niệm:<br />

- Lòng vị tha là sự bao dung, sẵn sàng bỏ qua lỗi lầm mà người khác đem lại cho mình<br />

và người thân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

b Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về lòng vị tha <strong>trong</strong> cuộc sống:<br />

- Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng sẽ <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng <strong>có</strong> lúc phải gánh chịu những chuyện không<br />

may do người khác gây ra. Có người sẽ tức giận tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h trả thù một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h điên cuồng, mù<br />

quáng, song sự bình tĩnh, tỉnh táo, suy xét kĩ lưỡng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> và học <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tha thứ là điều nên<br />

<strong>làm</strong> hơn <strong>cả</strong>.<br />

- Ý nghĩa tác dụng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lòng vị tha:<br />

+ Giúp xóa bỏ hận thù.<br />

+ Kiềm chế <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tức giận, kìm hãm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những hành động sai trái khi mất đi sự kiểm<br />

soát <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lý trí.<br />

+ Giúp tâm hồn con người thanh thản, nhẹ nhàng, cuộc sống tốt đẹp hơn.<br />

+ Có <strong>thể</strong> <strong>cả</strong>m hóa <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đối phương.<br />

- Biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lòng vị tha: không <strong>có</strong> những lời lẽ sỉ nhục đối phương, không tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

trả thù, gây hại đối phương, sẵn sàng giúp đỡ người đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hại mình khi gặp hoàn <strong>cả</strong>nh khó<br />

khăn...<br />

- Trái ngược với lòng vị tha là sự hận thù, nó <strong>làm</strong> cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính chúng ta trở nên<br />

căng thẳng, mệt mỏi trước nhất, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đưa ta đến những con đường tội lỗi. Vì vậy, cần hóa<br />

giải sự hận thù.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Lòng vị tha là phẩm chất cần <strong>có</strong> ở mỗi con người, là biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tính<br />

người và tình người.<br />

- Hành động: Bình tĩnh, tỉnh táo, sáng suốt để suy xét vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>; dùng tình yêu thương, vị<br />

tha để giải quyết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

NGUYỄN HUỆ LẦN 1<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Coi trọng tình nghĩa nên cha ông ta quan niệm: “Dĩ hoà vi quý” và “Một trăm cái lí<br />

không bằng một tí cái tình” (Tục ngữ).<br />

Từ nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống trên, anh/chị hãy bày tỏ<br />

quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình (<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>).<br />

“Dĩ hoà vi quý” và “Một trăm cái lí không bằng một tí cái tình”<br />

Yêu cầu chung:


Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để tạo lập văn<br />

bản. Bài viết phải <strong>có</strong> bố <strong>cụ</strong>c đầy đủ, rõ ràng; văn viết <strong>có</strong> <strong>cả</strong>m xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm<br />

tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ngữ, ngữ pháp.<br />

Yêu cầu <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>:<br />

1 Giải thích: (0,5 điểm)<br />

- “hoà”: khoan hoà, hoà thuận, hoà hoãn; không tranh chấp, không xích mích.<br />

- “lí”: lẽ phải, lí lẽ; nguyên tắc ứng xử giữa người với người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> xác định <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> truyền<br />

thống, phong tục, đặc biệt là <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> quy định bằng hệ thống pháp luật nhất định.<br />

- “tình”: tình <strong>cả</strong>m, tình nghĩa giữa người với người <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Ý chung <strong>cả</strong> hai quan niệm: coi trọng vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình nghĩa, sự hoà thuận <strong>trong</strong> đời<br />

sống.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: (2,0 điểm)<br />

- Mặt tích cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà thuận (1,0đ):<br />

+ Tạo nên môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống hoà thuận, giàu tình <strong>cả</strong>m, tình nghĩa, thân <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện giữa người<br />

với người.<br />

+ Tạo nên những quan hệ tốt đẹp, bền vững...<br />

- Mặt tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà thuận (1,0đ):<br />

+ Dễ khiến con người trở nên nhu nhược...<br />

+ Dễ <strong>dẫn</strong> đến việc vi phạm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quy định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> pháp luật.<br />

(Thí sinh cần lấy <strong>dẫn</strong> chứng minh hoạ cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ý <strong>trong</strong> quá trình bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>)<br />

3 Bài học nhận thức và hành động: (0,5 điểm)<br />

- Từ nhận thức về mặt tích cực và hạn chế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà<br />

thuận <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông, thí sinh cần bày tỏ quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình và <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> ra <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phương<br />

<strong>hướng</strong> để thực hiện quan điểm sống ấy.<br />

- Thí sinh <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do bày tỏ quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình nhưng cần <strong>có</strong> thái độ chân thành,<br />

đúng mực.<br />

NGUYỄN HUỆ HÀ NỘI LẦN 2<br />

Chủ nghĩa cá nhân là thuốc độc chết người nhưng cá tính lại là “muối ăn” <strong>trong</strong> cuộc<br />

sống thường ngày.<br />

Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) phát biểu suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến trên.<br />

Chủ nghĩa cá nhân là thuốc độc chết người nhưng cá tính lại là “muối ăn” <strong>trong</strong><br />

cuộc sống thường ngày.<br />

1 Giải thích:


- Chủ nghĩa cá nhân là quan niệm sống vị kỉ, <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao thái quá cá nhân, chỉ biết <strong>có</strong> mình<br />

và vì mình….<br />

- Cá tính là tính <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người, <strong>làm</strong> nên bản sắc riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi cá nhân, là cơ<br />

sơ để phân biệt cá nhân này với cá nhân khác…<br />

=> Ý nghĩa chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ý kiến là <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao cá tính, phê phán lối sống cá nhân vị kỉ.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Chủ nghĩa cá nhân là thuốc độc chết người vì nó khiến cá nhân sống ích kỉ, xa rời<br />

cộng<br />

đồng, trở thành” kẻ thừa” đối với những người còn lại; sống theo chủ nghĩa cá nhân sẽ<br />

khiến cho con người trở nên đơn độc, yếu đuối; chủ nghĩa cá nhân sẽ khiến cho cộng đồng<br />

mất đi sự đoàn kết, đẩy lùi sự phát triển…<br />

- Cá tính là muối ăn vì nó là thứ gia vị cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết để cho “bữa tiệc” cuộc đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi cá<br />

nhân thêm đậm đà sâu sắc; sống không <strong>có</strong> cá tính sẽ khiến đời sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi cá nhân nhàm<br />

chán; cá tính tạo nên bản sắc riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi cá nhân, là điều kiện cơ bản để cá nhân tỏa sáng;<br />

cá tính góp phần <strong>làm</strong> phong phú đời sống chung…<br />

- Phê phán lối sống cá nhân, vị kỉ.<br />

- Cần thấy vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá tính nhưng đủ tỉnh táo để nhận ra nó chỉ là thứ gia vị, tránh<br />

lạm dụng.<br />

- Trái Đất nóng lên.<br />

- Mực <strong>nước</strong> biển dâng cao do tan băng.<br />

- Sự thay đổi cường độ hoạt động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn<br />

<strong>nước</strong> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên …<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá tính cũng như hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống cá nhân vị kỉ.<br />

- Từ đó xác định cho mình lối sống đúng đắn sao cho bản thân.<br />

CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 3<br />

Đêm thứ 6 ngày 13/11, vụ tấn công đẫm máu đồng loạt xảy ra tại nhiều điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thủ<br />

đô Paris - Pháp đã cướp đi sinh mạng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hàng trăm người và <strong>làm</strong> hàng trăm người khác bị<br />

thương, đồng thời khiến hàng nghìn du khách và dân thường bị mắc kẹt <strong>trong</strong> thành phố. …<br />

Bất chấp lệnh giới nghiêm, người dân Paris đã sử dụng hashtag #PorteOuverte (cửa mở đấy)<br />

để cung cấp nơi trú ẩn cho những du khách đang mắc kẹt <strong>trong</strong> thành phố. Hành động này<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người dân Paris <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> du khách trên thế giới gọi là “Tình người <strong>trong</strong> cơn hoạn<br />

nạn”…


(Nguồn: baodatviet.vn)<br />

Sau trận động đất sảy ra ở đảo Kyushu, Nhật Bản hôm 16/4 <strong>làm</strong> hàng chục người chết,<br />

200.000 người mất nhà cửa, một số nhà hàng, công ty Trung Quốc tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h kiếm lời dựa trên<br />

tâm lý chống Nhật, theo Apple Daily.<br />

Một công ty <s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> cung cấp sản phẩm bảo mật ở miền tây Trung Quốc dùng mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> Weibo treo quảng cáo giảm giá “ăn mừng động đất ở Nhật Bản”…. Một nhà hàng ở<br />

Trung Quốc còn treo biển “Nhiệt liệt chúc mừng động đất ở Nhật Bản. Tối nay ai ghé cửa<br />

hàng sẽ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> một thùng bia miễn phí…”<br />

(Nguồn: vnexpress.net)<br />

Anh/ chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

hai sự việc trên, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người với nhau <strong>trong</strong> hoạn nạn.<br />

Cách hành xử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người với nhau <strong>trong</strong> hoạn nạn.<br />

1 Đánh giá chung về những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử trước những bất hạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người:<br />

- Vụ khủng bố ở Paris là do nhóm hồi giáo cực đoan gây nên, vụ động đất tại Nhật Bản<br />

là <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên tai do <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên gây nên, tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>dẫn</strong> đến những mất mát vô cùng lớn <strong>cả</strong> về vật chất<br />

lẫn tinh thần.<br />

- Trước những bất hạnh ấy, con người <strong>có</strong> những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử khác nhau. Có <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành<br />

xử đúng, <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử sai. Và những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử ấy tạo nên cho mọi người những suy<br />

nghĩ về những việc nên và không nên <strong>làm</strong> khi người khác gặp hoạn nạn.<br />

2 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về hai sự việc:<br />

a Cách hành xử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người dân Paris sau vụ khủng bố ngày 13/11:<br />

Bất chấp lệnh giới nghiêm, họ vẫn mở cửa để đón những người mà họ không hề quen<br />

biết. Đó là một hành động cao đẹp, đáng ca ngợi và ngưỡng mộ vì:<br />

- Việc <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ ẩn chứa nguy hiểm, song họ vẫn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> mở cửa vì họ coi trọng tình<br />

người, sự sẻ chia, giúp đỡ hơn là nỗi lo sợ.<br />

- Đối với những du khách, hành động đó là sự giúp đỡ kịp thời, là nguồn động viên to<br />

lớn, tiếp cho họ niềm tin yêu cuộc sống ngay <strong>trong</strong> lúc tối tăm nhất.<br />

- Đối với bọn khủng bố, hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người dân Paris <strong>làm</strong> thất bại âm mưu gây hoang<br />

mang <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng. Chứng tỏ nhân loại tiến bộ trên thế giới không sợ chúng mà ngược lại, họ<br />

càng xích lại gần nhau hơn, yêu thương nhau hơn.<br />

- Và với hành động này, <strong>nước</strong> Pháp đã <strong>có</strong> thêm thật nhiều bạn bè, <strong>có</strong> thêm sự yêu quí và<br />

ngưỡng mộ.


Cách hành xử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận nhỏ người dân Trung Quốc sau vụ động đất tại<br />

Nhật Bản:<br />

- Một bộ phận nhỏ người dân Trung Quốc “ăn mừng” trên nỗi đau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người Nhật là<br />

một hành động tàn nhẫn, đáng bị lên án.<br />

- Hành động này <strong>có</strong> <strong>thể</strong> xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> mối hận thù <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người Trung Quốc đối với người<br />

Nhật do chiến tranh. Song những điều đó đã thuộc về quá khứ, chiến tranh đã qua đi, không<br />

nên mãi giữ hận thù.<br />

- Họ chỉ là một bộ phận nhỏ người Trung Quốc nhưng đã tạo ra cái nhìn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện<br />

<strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dư <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> đối với người Trung Quốc nói chung, <strong>làm</strong> tăng thêm mối hận thù giữa hai<br />

<strong>nước</strong> Nhật – Trung.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Dù với lý do gì cũng không bao giờ nên “ăn mừng” trước nỗi đau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Những hận thù <strong>trong</strong> quá khứ nên hóa giải để <strong>hướng</strong> tới một tương lai hòa bình và<br />

phát triển.<br />

- Trong cuộc sống cần biết bao dung độ lượng, biết yêu thương, sẻ chia để thêm bạn bớt<br />

thù.<br />

QUANG TRUNG BÌNH PHƯỚC<br />

Sau khi phá kỷ lục SEA Games ở cự ly 200 <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do với thành tích 1 phút 59 giây 27, kinh<br />

ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã khóc và nói: “Tôi khóc không phải vì giành huy chương Vàng<br />

và phá kỷ lục SEA Games mà vì <strong>trong</strong> lúc <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> đấu đã mắc phải số lỗi. Tôi không hài long khi<br />

bản thân lại <strong>có</strong> sai lầm như vậy”.<br />

Anh (chị) hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý<br />

nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lời chia sẻ trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Ánh Viên - người phá kỷ lục bơi tại SEA Games 28 ở cự ly 200 <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do với thành tích 1<br />

phút 59 giây 27 khóc "vì <strong>trong</strong> lúc <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> đấu đã mắc phải số lỗi". Cô "không hài lòng khi bản<br />

thân lại <strong>có</strong> sai lầm như vậy” -> không thỏa mãn, ru ngủ mình trên chiến thắng mà thẳng thắn<br />

thừa nhận lỗi lầm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, luôn đặt ra yêu cầu nghiêm khắc với chính mình.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: sự khiêm tốn và nghiêm khắc với chính mình.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Tại sao con người cần <strong>có</strong> thái độ khiêm tốn và nghiêm khắc với chính mình?


+ Con người <strong>trong</strong> cuộc sống phải đối mặt với <strong>cả</strong> thắng và bại. Tự đánh giá đúng bản<br />

thân sẽ giúp con người biết nỗ lực và <strong>có</strong> kế hoạch vươn lên <strong>trong</strong> cuộc sống để đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

thành công..<br />

+ Đó là biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người <strong>có</strong> lòng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> trọng,<strong>có</strong> ý chí phấn đấu. [Lấy <strong>dẫn</strong> chứng minh<br />

họa]<br />

- Nếu không <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đặt cho mình những yêu cầu cao hơn, mục tiêu cao hơn, con người sẽ<br />

giậm chân tại chỗ, không <strong>thể</strong> tiến lên và trở nên thụt lùi với thời đại.<br />

- Tự đánh giá bản thân không phải là tìm ra khuyết điểm rồi chán nản, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti mà phải nỗ<br />

lực hết mình để khắc phục nó. Tuy nhiên, cũng không nên đặt ra những mục tiêu xa vời gây<br />

áp lực cho bản thân.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Mỗi người phải <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhìn nhận đánh giá mình một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khách quan. Đánh giá để tiến bộ,<br />

nỗ lực vươn lên chính mình.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ<br />

Trong buổi lễ tổng kết năm học tại một ngôi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> Trung học phổ thông, <strong>có</strong> thầy giáo<br />

đã chia sẻ:<br />

“Các con thân mến, khi suy nghĩ về tổng kết năm học mà không thấy hối tiếc một điều<br />

gì thì thầy cho rằng mình vẫn chưa.. tổng kết. Có những hối tiếc nhỏ như đáng lẽ ra nếu chịu<br />

khó một chút thì <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> kiểm tra thay vì điểm 4 sẽ thành điểm 5, điểm<br />

6. Hối tiếc hơn là khi <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> thầy cô giảng rất hay mà mình thì ngủ gục. Hối tiếc hơn nữa<br />

là mình thì đã <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu cố gắng <strong>trong</strong> cuộc sống <strong>làm</strong> cho cha mẹ không vui lòng.”<br />

(“Nhiều một chút.. và chút ít…”. Trích theo báo Tuổi trẻ,<br />

thứ năm- ngày 11/6/2015)<br />

Từ lời tâm sự trên, anh (chị) hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy<br />

nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về những điều đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hối tiếc <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

Suy nghĩ về những điều đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hối tiếc <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

1 Đặt vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Trích <strong>dẫn</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ý kiến.<br />

- Nêu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: những điều em đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hối tiếc <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

2 Giải quyết vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Giải thích thế nào là hối tiếc? Hối tiếc là <strong>cả</strong>m giác <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự mất mát, thất vọng hoặc<br />

không thỏa mãn. Nói chung, người sống <strong>trong</strong> <strong>cả</strong>m giác hối tiếc thường nghĩ là họ đã <strong>có</strong> <strong>thể</strong>


<strong>làm</strong> mọi việc tốt hơn. Như vậy, sự hối tiếc phải xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhìn nhận, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiểm điểm<br />

bản thân một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nghiêm túc.<br />

- Trình bày về những điều đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hối tiếc <strong>trong</strong> cuộc sống?<br />

+ Nêu sự việc: xảy ra khi nào, ở đâu, với ai? hậu quả?<br />

+ Tìm ra nguyên nhân?<br />

+ Bài học rút ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sự việc đó?<br />

- Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

+ Tuy nhiên, không nên chìm đắm <strong>trong</strong> quá khứ, dằn vặt bản thân bởi chúng ta sẽ bỏ<br />

lỡ cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và những điều tốt đẹp <strong>trong</strong> hiện tại, ảnh hưởng tới tương lai.<br />

+ Phê phán những người bảo thủ, sống hời hợt, không biết nhìn lại mình, rút kinh<br />

nghiệm cho bản thân.<br />

3 Kết thúc vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

Không chỉ biết hối tiếc mà chúng ta cần phải hành động để khắc phục những điều còn<br />

tồn tại, chưa <strong>làm</strong> tốt <strong>trong</strong> quá khứ.<br />

CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN 1<br />

Khi nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> câu hỏi quen thuộc “Tại sao bạn xứng đáng trở thành tân Hoa hậu Thế<br />

giới 2015?”, người đẹp Indonesia đã <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin trả lời rằng: “Vì chúng ta sinh ra không phải để<br />

tồn tại, mà để tạo nên sự khác biệt”. (Theo nguồn Vietnamnet.vn)<br />

Hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về câu nói trên.<br />

1 Vì chúng ta sinh ra không phải để tồn tại, mà để tạo nên sự khác biệt”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Trước câu hỏi :“Tại sao bạn xứng đáng trở thành tân Hoa hậu Thế giới 2015?”, nhiều<br />

người sẽ thường <strong>có</strong> câu trả lời quen thuộc, sáo mòn. Hoa hậu Indonesia đã <strong>có</strong> một câu trả lời<br />

bất ngờ, thông minh và sâu sắc.<br />

- Câu trả lời <strong>có</strong> hai vế.<br />

+ Vế thứ nhất là một lời phủ định: “Chúng ta sinh ra không phải dê tồn tại”. Khái niệm<br />

“tồn tại” chỉ sự hiện hữu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự vật, con người. Nó nghiêng về phần “con” <strong>trong</strong> con người,<br />

mang tính bản năng, không cần ý thức, rèn giũa, phấn đấu..<br />

+ Trong khi đó, vế thứ hai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói là một lời khẳng định: “để tạo nên sự khác biệt”.<br />

“Sự khác biệt” là một yêu cầu cao về nét riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người để tạo nên cá tính, nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h.<br />

Đấy là ý thức về phần “người”, hơn thế nữa là ý thức sâu sắc về cá nhân con người. Hoa hậu<br />

là cá nhân nhưng cũng đại diện cho dân tộc, “sự khác biệt” mà cô nói là vẻ đẹp hoàn hảo,<br />

riêng biệt và cũng là bản sác <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc mà cô đại diện.


=> Như vậy, câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hoa hậu Indonesia khẳng định bản thân cô xứng đáng với ngôi<br />

vị vì đã là “sự khác biệt” tích cực.<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Đây là một câu nói hay, sâu sắc, không chỉ <strong>thể</strong> hiện tài ứng đối mà còn <strong>có</strong> tầm nhìn<br />

triết học.<br />

- Bản thân mỗi người khi sinh ra đã là một cá <strong>thể</strong> độc đáo, không lặp lại:<br />

Chẳng <strong>có</strong> ai tẻ nhạt mãi trên đời<br />

Mỗi số phận chứa một phần lịch sử [Eptusenko]<br />

Tuy nhiên đó chỉ là sự biệt <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên, <strong>có</strong> tính bản năng.<br />

- Khi <strong>có</strong> ý thức sống để tạo nên sự khác biệt, người ta sẽ đòi hỏi cao hơn ở mình. Muốn<br />

trở nên khác biệt theo nghĩa tích cực, cần để lại dấu ấn bằng tài năng/ khả năng, nhiệt huyết,<br />

trách nhiệm, ý thức muốn cống hiến cho đời. Khi đó, dù bạn là ai bạn cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đóng góp<br />

cho cuộc sống và tạo nên sự khác biệt. Khi đó, bạn sẽ vừa khiêm nhường, biết giới hạn, vừa<br />

<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin bước qua giới hạn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân mình.<br />

- Sự khác biệt <strong>thể</strong> hiện <strong>trong</strong> <strong>cả</strong>m xúc, tư duy, quan niệm, lời nói, hành động; <strong>trong</strong><br />

những biểu hiện hàng ngày và khi đối mặt với những <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, khó khăn <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

Ban đầu <strong>có</strong> <strong>thể</strong> là bản tính trời cho nhưng sau đó, người ta phải <strong>có</strong> ý thức rèn giũa bản thân để<br />

hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện, khẳng định mình.<br />

- Không ít người, thực tế chỉ "tồn tại" mà không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> "sống". Đó là khi họ sống một<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mờ nhạt, ỷ lại, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu sinh khí. Họ thụ động, hèn nhát, luôn cố khuôn mình theo những<br />

khuôn mẫu chung, vì thế không ai nhận ra bản sắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ.<br />

- Cần phân biệt "khác biệt" với dị biệt, lập dị. Người lập dị là kẻ khác người nhưng<br />

chưa <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhận thức, ứng xử <strong>có</strong> tầm hiểu biết nên dễ thành lạc lõng, khác thường. "Sự<br />

khác biệt" vẫn cần <strong>có</strong> "mẫu số chung", <strong>có</strong> sự "bình thường".<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Phải "sống" chứ không phải "tồn tại". Sống phải tạo nên sự khác biệt tích<br />

cực, để khẳng định mình và cống hiến cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Hành động: Rèn luyện, tu dưỡng, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gọt giũa mình để ngày càng hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện hơn <strong>cả</strong> về<br />

tài và đức.<br />

CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN 2<br />

“Ngày xưa, bên sườn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một quả núi lớn <strong>có</strong> một tổ chim đại bàng. Một trận động đất<br />

xảy ra <strong>làm</strong> rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào trại gà dưới<br />

chân núi. Một con gà mái tình nguyên ấp quả trứng lớn ấy. Ngày kia, trứng nở ra một chú


đại bàng con xinh đẹp nhưng buồn thay, chú chim nhỏ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nuôi lớn như một con gà. Chẳng<br />

bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng yêu gia<br />

đình và ngôi nhà nó đang sổng nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó lớn lao hơn.<br />

Một ngày kia, <strong>trong</strong> khi đang chơi đùa <strong>trong</strong> sân, đại bàng nhìn lên trời và thây những chủ<br />

chim đại bàng đang sải cánh bay cao.<br />

- Ồ! Ước gì tôi <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bay như những con chim đó! Bầy gà cười ầm lên:<br />

- Anh không <strong>thể</strong> bay với những con chim đó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Anh là một con gà và gà không biết<br />

bay cao. Việc đó tái diễn vài lần, mỗi lần đại bàng nói ra ước mơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, bầy gà lại bảo<br />

nó điều đó không <strong>thể</strong> xảy ra. Đại bàng tin là thật, nó không mơ ước nữa và tiếp tục sống như<br />

một con gà. Sau một thời gian dài sống <strong>làm</strong> gà, đại bàng chết”.<br />

(Nguồn: Internet) Anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

những điều câu chuyện trên gợi ra.<br />

1 Câu chuyện về chú đại bàng sinh ra và lớn lên cùng đàn gà.<br />

1.1 Giải thích ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu chuyện:<br />

- Đại bàng là loài vật biểu trưng cho sức mạnh. Chúng thuộc về trời xanh, về những<br />

điều lớn lao, kỳ vĩ. Con đại bàng <strong>trong</strong> câu chuyện khi bị rơi vào hoàn <strong>cả</strong>nh đặc biệt: sinh ra<br />

và lớn lên giữa đàn gà đã không nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mình là ai, khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình đến đâu.<br />

Từng <strong>có</strong> lúc ước ao bay lên trời cao nhưng đại bàng đã nhanh chóng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> bỏ, ước mơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó dễ<br />

dàng bị đè bẹp bởi lời nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những con gà. Cuối cùng, đại bàng chấp nhận một kết <strong>cụ</strong>c đáng<br />

buồn: sống và chết như những con gà nhỏ bé.<br />

- Con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bị “đồng hóa”, trở nên tầm thường, nhỏ bé đi <strong>trong</strong> một môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>><br />

sống không thuận lợi. Sở dĩ đại bàng sống và chết như một con gà là bới nó không may phải<br />

sinh ra và lớn lên giữa một bầy gà. Để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bay lên trời cao như chính đặc tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> loài<br />

mình, đại bàng cần <strong>có</strong> một sự nỗ lực và bản lĩnh lớn ... Đáng tiếc con đại bàng <strong>trong</strong> câu<br />

chuyện đã không <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều đó. Nó không <strong>thể</strong> chiến thắng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hoàn <strong>cả</strong>nh mà mình rơi<br />

vào.<br />

=> Cần <strong>có</strong> niềm tin vào khả năng, sức mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình. Khi đó, bạn mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đạt<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những ước mơ lớn lao, cao đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1.2 Suy nghĩ, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về những điều câu chuyện gợi ra:<br />

- Việc nhận thức đúng về khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân rất quan trọng.<br />

- Điều cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết không kém khác là cần phải biết ước mơ, <strong>có</strong> hoài bão khát khao những<br />

điều lớn lao, cao đẹp.<br />

- Để đạt đến những thành công lớn cần nỗ lực, <strong>có</strong> bản lĩnh, vượt lên hoàn <strong>cả</strong>nh, tin vào<br />

chính mình, không chịu ảnh hưởng quá nhiều <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những người xung quanh.


- Trong <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay, ta dễ dàng bắt gặp những con người giống như chú đại bàng<br />

<strong>trong</strong> câu chuyện: không đánh giá đúng năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu niềm tin vào chính mình,<br />

dễ dao dộng trước những tác động bên ngoài, bằng lòng với cuộc sống tầm thường, nhạt<br />

nhẽo ... Câu chuyện như một lời <strong>cả</strong>nh tỉnh, nhắc nhở mỗi chúng ta sống sao cho đẹp, cho huy<br />

hoàng.<br />

1.3 Liên hệ bản thân:<br />

- Người viết nêu những tác động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu chuyện đối với chính bản thân mình. Có <strong>thể</strong><br />

chia sẻ những chiêm nghiệm: đã nhận thức đúng về khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân chưa, <strong>có</strong> đủ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin<br />

để thực hiện những ước mơ lớn không ...<br />

CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 3<br />

“Nếu một người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gọi đến đế <strong>làm</strong> một người phu quét đường, hãy quét những con<br />

đường như Mi-ken-lăng-giê-lô đã vẽ tranh, hãy quét những con đường như như Bet- thô-ven<br />

đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như sểch-xpia đã <strong>làm</strong> thơ. Người phu quét đường<br />

cần phải quét những con đường sạch đến độ tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên thần trên <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên đàng lân con<br />

người nơi trần gian sẽ phải dừng lại và nói rằng: “Đây là người quét đường vĩ đại- người đã<br />

<strong>làm</strong> thật tốt công việc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình ” (Mác-tin Lu-thơ-kinh, Bài học <strong>làm</strong> người)<br />

Từ ý kiến trên, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về công việc mà mình và những<br />

người xung quanh đã và đang <strong>làm</strong> hiện nay bằng một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>.<br />

“Nếu một người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gọi đến đế <strong>làm</strong> một người phu quét đường, hãy quét những<br />

con đường như Mi-ken-lăng-giê-lô đã vẽ tranh, hãy quét những con đường như như Betthô-ven<br />

đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như sểch-xpia đã <strong>làm</strong> thơ. Người phu<br />

quét đường cần phải quét những con đường sạch đến độ tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên thần trên <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên<br />

đàng lân con người nơi trần gian sẽ phải dừng lại và nói rằng: “Đây là người quét đường<br />

vĩ đại-người đã <strong>làm</strong> thật tốt công việc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình ” (Mác-tin Lu-thơ-kinh, Bài học <strong>làm</strong> người)<br />

1 Giải thích:<br />

- Mượn <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nói giàu hình ảnh, mang tính khái quát, Mac-tin Lu-thơ-kinh đã chia sẻ<br />

một quan niệm về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nhìn nhận và đánh giá con người qua công việc và cũng là một <strong>trong</strong><br />

những yêu cầu quan trọng nhất để đánh giá một con người.<br />

-Theo Lu-thơ-kinh, một người vĩ đại là người <strong>làm</strong> công việc hết sức bình thường, thậm<br />

chí <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bị coi là tàm thường, nhưng nếu <strong>làm</strong> công việc đó một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hoàn hảo đến mức <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> truyền <strong>cả</strong>m hứng sáng tạo cho người khác thì vẫn xứng đáng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tôn vinh là người vĩ đại.<br />

- Đó là một quan niệm đúng đắn và giàu tinh thần nhân văn.<br />

2 Làm sáng tỏ:


- Thực tế đời sống đã minh chứng, những con người vĩ đại, không chỉ là những danh<br />

nhân, thánh nhân, vĩ nhân- người đang <strong>làm</strong> những việc lớn lao, cao <strong>cả</strong> mà còn là những con<br />

người nhỏ bé, bình thường, đang âm thầm, thậm chí lam lũ, tần tảo <strong>làm</strong> nhũng công việc<br />

mình yêu thích, những việc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giao phó, những việc cần <strong>làm</strong> một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h say mê, đầy tinh<br />

thần trách nhiệm, tận tâm, tận lực, tận tình. Họ, với tinh thần <strong>làm</strong> việc, lao động như thế, đã,<br />

đang và sẽ<br />

không chỉ thỏa mãn nhu cầu sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, gia đình mà còn góp phần hữu ích cho<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Bản thân đã <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng <strong>làm</strong> những công việc nào một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h say mê, trách nhiệm và <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người khẳng định, ghi nhận?<br />

- Khi <strong>làm</strong> việc một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hời hợt, qua quýt, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu trách nhiệm, hậu quả gây ra như thế<br />

nào? Thái độ, sự đánh giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> về bản thân ra sao?<br />

3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Khẳng định ý kiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Mac-tin Lu-thơ-kinh là hoàn toàn đúng đắn.<br />

- Phê phán:<br />

+ Quan niệm <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao giá trị con người qua nghề nghiệp, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó <strong>có</strong> thái độ khinh/ trọng<br />

đầy bất công, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu văn hóa khi phân biệt đối xử giữa người lao động chân tay; người lao<br />

động đơn giản,... với người lao động trí óc, lao động trí thức,...<br />

+ Chọn nghề chạy theo danh tiếng hão, vì danh, vì oai, chứ hoàn toàn không phải mình<br />

<strong>có</strong> năng lực, mình yêu thích; <strong>làm</strong> công việc vì áp lực quyết định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bố mẹ, gia đình; <strong>làm</strong><br />

công việc nào đó, chỉ quan tâm đến thu nhập cao/thấp;...<br />

+ Làm việc với tâm lý uể oải, nặng nề, hời hợt vì không yêu thích, không hiểu biết, vì<br />

không <strong>có</strong> lý tưởng nghề nghiệp rõ ràng,...<br />

4 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Điều chỉnh nhận thức lệch lạc, cực đoan về công việc <strong>trong</strong> tương lai; trân trọng người<br />

lao động dù họ <strong>làm</strong> bất cứ công việc nào nếu <strong>có</strong> ích cho bản thân và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>; trân trọng những<br />

thành quả lao động <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tạo ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> niềm dam mê, tinh thần trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Hiểu đúng đắn rằng, <strong>làm</strong> việc gì không quan trọng, quan trọng nhất là thái độ, tinh<br />

thần trách nhiệm, mức độ hoàn thành công việc. Thước đo giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một con người là sản<br />

phẩm lao động kết tinh khả năng tài năng, tâm huyết, niềm dam mê <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người <strong>làm</strong> chứ không<br />

phải ở công việc, nghề nghiệp đang <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trọng dụng, hợp thời hay không<br />

CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Phải chăng lối sống thực dụng đang <strong>làm</strong> băng hoại đạo đức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người, đặc biệt là<br />

giới trẻ hiện nay?<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên.<br />

1 Phải chăng lối sống thực dụng đang <strong>làm</strong> băng hoại đạo đức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con<br />

người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay?<br />

1.1 Mở <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Lối sống thực dụng đang là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đáng báo động, lên án. Nó không chỉ xuất hiện ở<br />

một bộ phận không nhỏ giới trẻ mà còn trở thành một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều đối tượng<br />

người <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại.<br />

1.2 Thân <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>:<br />

a Thế nào là lối sống thực dụng?<br />

- Lối sống thực dụng là lối sống coi nặng giá trị vật chất, chạy đua theo những nhu cầu<br />

trước mắt, đặt lợi ích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân lên trên tất <strong>cả</strong>, gần với sự ích ki, trục lợi. Lổi sống thực<br />

dụng là một căn bệnh nguy hiềm <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> băng hoại đạo đức con người.<br />

b Phân tích, vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống thực dụng: sống buông thả, thờ ơ, hành xử thô bạo, vi phạm<br />

pháp luật nhà <strong>nước</strong>, coi trọng tiền bạc, xem nhẹ những giá trị đạo đức, nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, tâm hồn.<br />

Ví dụ: hiện tượng <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề theo thị hiếu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> mà không theo sở thích, khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản<br />

thân; bạo ỉực <strong>trong</strong> học đường, sống <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> và quan hệ tình dục trước hôn nhân; bỏ bê học hành<br />

chơi game, đua xe, đua đòi hưởng thụ, hưởng lạc quá mức,....<br />

- Nguyên nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống thực dụng: do ý thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân; do môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> giáo dục<br />

còn chưa chú trọng đến đạo đức, nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, kĩ năng sống; do gia đình <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu sát sao, quan tâm;<br />

do <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> chưa tổ chức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những hoạt động hữu ích thu hút giới trẻ,...<br />

- Tác hại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống thực dụng: Lối sống thực dụng sẽ <strong>làm</strong> tha hóa con người, khơi<br />

dậy những ham muốn bản năng, cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực tiếp trước<br />

mắt, xa rời những mục tiêu phấn đấu. Trong quan hệ giữa người với người, những tình <strong>cả</strong>m<br />

lành mạnh bị thay thế bằng quan hệ vụ lợi, vật chất. Trong đời sống, họ vô trách nhiệm, bàng<br />

quan, vô <strong>cả</strong>m, không đấu tranh chống cái sai và cũng không ủng hộ cái đúng, cái tốt.<br />

- Làm thế nào loại trừ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lối sống thực dụng?: Sống phải <strong>có</strong> khát vọng, lí tưởng, <strong>có</strong><br />

hoài bão, mục đích sống, động lực để phấn đấu. Nhất là tuổi trẻ phải biết biến ước mơ thành<br />

hành động <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>, năng động, dám nghĩ, dám <strong>làm</strong>, không uổng phí thời gian, loại bỏ lối sống<br />

ích kỉ, vượt qua cám dỗ đời thường. Gia đình, nhà <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cần quan tâm hơn tới giáo<br />

dục tạo động lực phấn đấu và thu hút, trọng dụng giới trẻ vào những việc <strong>làm</strong> <strong>có</strong> ích.<br />

c Bài học nhận thức và hành động:


- Cần đấu tranh với bản thân loại trừ lối sống thực dụng.<br />

- Có những hành động tích cực, chủ động để nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, <strong>hướng</strong> tới tương lai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

chính mình. Hội nhập với cuộc sống hiện đại nhưng không đánh mất những giá trị truyền<br />

thống tốt đẹp.<br />

1.3 Kết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Khẳng định: Lối sống thực dụng cần lên án như một căn bệnh nguy hiểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

CHUYÊN THÁI BÌNH<br />

Tối hôm qua, cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đến gõ cửa nhà tôi. Khi tôi chạy đi bấm chuông <strong>cả</strong>nh báo, mở<br />

khóa bảo hiểm, lôi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cổng chống trộm ra thì nó chạy mất rồi.<br />

Dựa vào ngụ ý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu chuyện trên, anh/chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> với chủ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>: Cơ<br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> với tuổi trẻ <strong>trong</strong> cuộc sống hiện nay.<br />

1 Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> với tuổi trẻ <strong>trong</strong> cuộc sống hiện nay.<br />

1 Giải thích câu chuyện:<br />

- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>: là khả năng mở ra những điều tốt đẹp; là thời cơ thuận lợi để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> một<br />

việc gì đó đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công cao, mang tính khách quan, ngoài mong muốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người.<br />

- Bấm chuông <strong>cả</strong>nh báo, mở khóa bảo hiểm, lôi cổng chống trộm: Sự <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> phòng, <strong>cả</strong>nh<br />

giác đến cao độ, phòng những rủi do và <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp bất trắc xảy ra.<br />

=> Ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> câu chuyện: Sự <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> phòng, <strong>cả</strong>nh giác và luôn muốn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> an toàn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

con người sẽ đánh mất đi những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiếm <strong>có</strong> đến <strong>trong</strong> đời.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> với tuổi trẻ <strong>trong</strong> cuộc sống hiện nay.<br />

2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Tại sao tuổi trẻ cần nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhất?<br />

- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> là thứ khách quan, ngoài mong muốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người đem lại cho người sự<br />

thành công vượt mong đợi.<br />

- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> thường gắn liền với tài năng, trí tuệ và sự may mắn.<br />

- Tuổi trẻ là thế hệ nòng cốt <strong>trong</strong> công cuộc xấy dựng và bảo vệ đất <strong>nước</strong>, là người<br />

nắm bắt nhanh nhạy nhiều thời cơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời cuộc.<br />

- Tuổi trẻ phải biết nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hoài bão, lý tưởng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản<br />

thân mình, đông thời <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đi đến thành công một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ngắn nhất.<br />

- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> không phải lúc nào cũng đến, nó rất hiếm khi xuất hiện và xuất hiện một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

bất ngờ. Do đó, phải luôn là người chủ động nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h kịp thời.


- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> là một <strong>trong</strong> ba điều nếu để lỡ đi thì sẽ rất đáng tiếc <strong>trong</strong> cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi<br />

con người.<br />

* Thế hệ trẻ hiện nay khi đứng trước những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Ngày nay, khi đất <strong>nước</strong> đang trên đà phát triển và <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhập quốc tế, rất nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và việc <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mở ra cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn trẻ: <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> suất học bổng du học <strong>nước</strong> ngoài, cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> việc <strong>trong</strong> những công ty nổi tiếng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> và ngoài <strong>nước</strong>,… Nó đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn<br />

phải phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> năng lực, tài năng và dốc lòng cống hiến những đam mê <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

- Thực tế, <strong>có</strong> rất nhiều bạn trẻ đã nắm bắt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để vươn mình đi đến thành công,<br />

khẳng định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vị trí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tuy nhiên, rất nhiều bạn trẻ đánh mất cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đến với mình, lý do:<br />

+ Tự ti về kiến thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, không dám <strong>làm</strong> và <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> sức.<br />

+ Luôn <strong>có</strong> suy nghĩ truyền thống muốn ổn định, muốn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bảo đảm chắc chắn trước<br />

khi <strong>làm</strong> một việc nào đó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cho là cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đang đến.<br />

+ Giới trẻ mải chơi, thích chạy theo phong trào mà quên đi việc rèn luyện tri thức bản<br />

thân, lười học hỏi tiếp thu, chỉ thu mình <strong>trong</strong> vỏ ốc sẵn <strong>có</strong> hay ỉ lại vào sự sắp đặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> gia<br />

đình.<br />

=> Đó là những tư tưởng cần lên án và loại bỏ.<br />

* Cần <strong>làm</strong> gì để nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> kịp thời?<br />

- Để cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> không vụt mất, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn trẻ cần không ngừng học hỏi, tu dưỡng bản thân và<br />

nỗ lực không ngừng.<br />

- Cần <strong>có</strong> lý tưởng, mục đích rõ ràng.<br />

- Cần <strong>có</strong> niềm tin và sự chủ động, dám <strong>làm</strong>, dám đương đầu với <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách.<br />

- Cần phải <strong>có</strong> tính kiên trì, nhẫn nại để chờ cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

* Nhận thức:<br />

- Trong cuộc đời, mỗi chúng ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sẽ bắt gặp những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt. Phải nhạy bén, sáng<br />

suốt nhận ra và nắm bắt lấy nó để gặt hái thành công, hạnh phúc.<br />

- Nếu quá <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao <strong>cả</strong>nh giác, con người sẽ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> mất đi chính cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> mình sẵn <strong>có</strong>. Xong<br />

cũng không nên liều lĩnh mà nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> phải dựa trên năng lực, tiềm lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

- Cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đến rất nhanh và ra đi cũng rất vội vì vậy cần phải là người chủ động tìm kiếm<br />

cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cho chính bản thân mình.<br />

* Hành động:<br />

- Không ngừng trau dồi tri thức, kĩ năng, phẩm chất đạo đức để <strong>có</strong> nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt và<br />

sẵn sàng đón nhận những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đó.


CHUYÊN VINH LẦN 1<br />

Hãy tạo ra sự khác biệt!<br />

Anh (chị) hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

phương châm sống trên đây.<br />

1 Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn nghi <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> trình bày suy nghĩ về phương châm sống:<br />

Hãy tạo ra sự khác biệt!<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Sự khác biệt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nói ở đây là những nét riêng đáng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> khẳng định, gắn với đời<br />

sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá <strong>thể</strong> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Ý kiến trên là một lời động viên, khích lệ, khuyến khích con người tạo nên những điều<br />

khác biệt.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Sự khác biệt <strong>thể</strong> hiện ở chính kiến, ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h suy nghĩ, ở lối sống, ở hành động, ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

ứng xử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân đối với người khác, ở những sản phẩm mà cá nhân tạo ra.<br />

- Nếu không tạo ra sự khác biệt, con người sẽ bị hòa tan vào đám đông, không <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

bản sắc riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

- Làm thế nào để tạo nên sự khác biệt?<br />

+ Bằng nỗ lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá nhân <strong>thể</strong> hiện ở việc học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, rèn luyện, ở định <strong>hướng</strong> nghề<br />

nghiệp, <strong>làm</strong> nên những sản phẩm vật chất hay tinh thần mang dấu ấn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá tính.<br />

+ Bằng bản lĩnh, sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, dám chấp nhận sự đánh giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác đối với những<br />

khác biệt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân so với số đông.<br />

- Có những sự khác biệt tích cực và cũng <strong>có</strong> những sự khác biệt tiêu cực. Khác biệt tiêu<br />

cực là những sự kì dị, quái gỡ, xa lạ với văn hóa truyền thống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc, cốt <strong>làm</strong> cho mình<br />

trở nên nổi bật giữa đám đông. Mặt khác, <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao sự khác biệt cũng không đồng nghĩa với việc<br />

cổ động cho lối sống ích kỉ, hẹp hòi, chối bỏ trách nhiệm đối với cộng đồng.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần tạo ra sự khác biệt tích cực <strong>trong</strong> cuộc sống bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h trau dồi kiến thức, kĩ năng,<br />

kiên định lập <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> và bản lĩnh.<br />

Chú ý: Bài viết cần đưa ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>dẫn</strong> chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục.<br />

CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH LẦN 2<br />

Nghề nghiệp yêu thích và con đường đến với nó.<br />

Anh (chị) hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> bàn về chủ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> này.


1 Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> trình bàn về chủ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>: Nghề nghiệp yêu thích và con đường<br />

đến với nó.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Nghề yêu thích ở đây <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hiểu là nghề mà bản thân muốn <strong>có</strong>; nghề phù hợp với sở<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đem lại sự thỏa mãn về tinh thần cho ta dù ta phải chấp nhận một sự trả giá nào<br />

đó.<br />

- Giữa nghề yêu thích và nghề “hot”, nghề thời thượng, nghề bắt buộc phải <strong>làm</strong> <strong>có</strong> sự<br />

phân biệt (mặc dù <strong>trong</strong> một <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> nào đó, chúng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> thống nhất với nhau).<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Con đường đến với nghề nghiệp yêu thích không phải lúc nào cũng thuận lợi. Chúng<br />

ta sẽ phải đối mặt với những khó khăn, ví dụ:<br />

+ Có <strong>thể</strong> không tìm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếng nói chung với những người thân trên vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> này.<br />

+ Không <strong>có</strong> đủ điều kiện để theo đuổi nghề yêu thích (do những yếu tố về không gian,<br />

thời gian, tiềm lực kinh tế… tác động).<br />

+ Sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu kiên định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

- Vậy phải <strong>làm</strong> gì để thực hiện tốt đẹp giấc mơ nghề nghiệp?<br />

+ Phải phân tích sâu sắc sự yêu thích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình đối với một nghề <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>: đây <strong>có</strong> phải là<br />

lòng yêu thích thật sự, kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên <strong>hướng</strong> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên hay chẳng qua chỉ là sản phẩm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

thói a dua theo số đông, theo “trào lưu”?<br />

+ Cần tìm hiểu những đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nghề đối với phẩm chất và năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người <strong>làm</strong><br />

nghề, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó, xây dựng kế hoạch cá nhân nhằm phấn đấu để đạt nguyện vọng và <strong>có</strong> sự chuẩn<br />

bị tốt nhất cho việc hành nghề.<br />

+ Cần ý thức rằng, mục đích cuối cùng chưa phải là <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> đúng nghề mình yêu<br />

thích mà là hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân, qua đó, phục vụ tốt nhất cho sự tiến bộ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> cộng đồng, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3 Rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học cho bản thân:<br />

- Cần <strong>có</strong> định <strong>hướng</strong> sớm và kiên định lập <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> theo đuổi nghề nghiệp yêu<br />

thích.<br />

NGUYỄN QUANG DIỆU LẦN 1<br />

Hãy bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh /chị về ý kiến sau: Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi.<br />

Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc sống thực tại.<br />

1 Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận<br />

hưởng cuộc sống thực tại.


1 Giải thích ý kiến:<br />

- "Máy tính" "điện thoại": là những <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị công nghệ hiện đại, giúp kết nối con người<br />

với con người. Kết hợp với internet, nó tạo nên một cuộc sống khác, một "thế giới khác", gọi<br />

là mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> - "mạng ảo" - "thế giới ảo".<br />

- Tận hưởng cuộc sống thực tại - cuộc sống bên ngoài mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, như <strong>làm</strong> việc mình<br />

thích, dành thời gian cho người mình yêu thương, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,...<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Thực trạng:<br />

- Con người <strong>trong</strong> thời đại ngày nay đang sống <strong>trong</strong> một thế giới số, nơi mọi hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> công việc đến vui chơi giải trí,<br />

chúng ta <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gắn chặt với thế giới số. Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đã trở thành một phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

hiện đại, nhất là giới trẻ.<br />

- Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “ảo” internet, không quan tâm tới<br />

thế giới thực tại quanh mình. Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ diễn ra trên Facebook, Twitter,<br />

Youtube…họ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cô lập mình với thế giới thực.<br />

* Nguyên nhân:<br />

Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị, rất nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức để giải trí,<br />

con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do <strong>thể</strong> hiện mình nên họ dễ bị cuốn hút về phía ấy.<br />

* Tuy nhiên, cuộc sống thực tế sinh động, hấp <strong>dẫn</strong> hơn thế giới ảo, đừng quên những<br />

giá trị hiện hữu quanh ta <strong>làm</strong> cho cuộc sống con người thực sự <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao<br />

chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không <strong>thể</strong> xa rời máy tính, điện<br />

thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần <strong>có</strong><br />

thời gian và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức sử dụng hợp lí, hài hòa<br />

- Hành động: Giảm bớt thời gian vào mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động công ích,<br />

đọc sách, tham gia hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... để nâng cao sức khỏe, trí tuệ và bồi dưỡng tinh thần.<br />

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP<br />

Trong truyện ngắn Vợ nhặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Kim Lân <strong>có</strong> đoạn:<br />

“Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết<br />

bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta<br />

dựng vợ gả chồng cho con là lúc <strong>trong</strong> nhà ăn nên <strong>làm</strong> nổi, những mong sinh con đẻ cái mở


mặt sau này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bà rỉ xuống hai dòng <strong>nước</strong> mắt…<br />

Biết rằng chúng nó <strong>có</strong> nuôi nổi nhau sống qua <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cơn đói khát này không.<br />

Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà. Thị cúi mặt xuống, tay vân<br />

vê tà áo đã rách bợt. Bà lão nhìn thị và bà nghĩ: Người ta <strong>có</strong> gặp bước khó khăn, đói khổ này,<br />

người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới <strong>có</strong> vợ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>… Thôi thì bổn phận bà là mẹ,<br />

bà đã chẳng lo lắng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cho con… May ra mà qua khỏi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cái tao đoạn này thì thằng<br />

con bà cũng <strong>có</strong> vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế<br />

nào mà lo cho hết <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ?<br />

Bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” :<br />

- Ừ, thôi thì <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng… Tràng thở<br />

đánh phào một cái (…) Bà <strong>cụ</strong> Tứ vẫn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tốn tiếp lời:<br />

- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau <strong>làm</strong> ăn. Rồi ra may<br />

mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi con<br />

cái chúng mày về sau”.<br />

(<s<strong>trong</strong>>Ngữ</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>>, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013)<br />

Cảm nhận <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về tâm trạng nhân vật bà <strong>cụ</strong> Tứ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> miêu tả <strong>trong</strong> đoạn trích<br />

trên. Từ đó, nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Kim Lân.<br />

Có ý kiến cho rằng: Tử tế là mạch sống tình người, đừng <strong>làm</strong> nó chết. Một ý kiến<br />

khác lại nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngày nay, sống tử tế là quá khó khăn.<br />

1 Giải thích:<br />

- “Sống tử tế”: Sống tốt với chung quanh, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ mọi người, không<br />

chỉ biết đến cá nhân mình.<br />

- Ý kiến 1: Tử tế là mạch sống tình người, đừng <strong>làm</strong> nó chết Sống tử tế <strong>thể</strong> hiện qua<br />

những việc tử tế, không loại trừ những việc tưởng như nhỏ nhặt nhất, nhiều việc tử tế nhỏ<br />

góp lại thành việc tử tế lớn, <strong>làm</strong> <strong>làm</strong> phục hồi những giá trị đạo đức chân chính, <strong>hướng</strong> tới<br />

xây dựng một cộng dồng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp.<br />

- Ý kiến 2: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngày nay, sống tử tế là quá khó khăn? Là một thực trạng đáng suy<br />

ngẫm. Khi mà mọi vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> thực giả, tốt xấu <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u lẫn lộn…<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Khẳng định là "Sống tử tế" là rất cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết đối với cuộc sống mỗi người, bởi:<br />

+ Đem lại sự giúp đỡ cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết cho những người xung quanh, giúp họ vượt qua khó<br />

khăn, vất vả và <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chia sẻ niềm vui.<br />

+ Tạo nên một cộng đồng văn minh, nhân ái, vững mạnh.<br />

+ Khi mình gặp khó khăn, cũng sẽ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhận lại sự trợ giúp <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> mọi người.


+ Sống tử tế để <strong>làm</strong> gương cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thế hệ sau, góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống<br />

nhân ái <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc.<br />

- Ai cũng <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những việc tử tề nều thường xuyên nghĩ đến nó, đến môi<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống chung quanh chúng ta...<br />

- Cần phê phán một thực tế <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> là vẫn còn biết bao những việc không tử tế:<br />

thói quan liêu, tham nhũng, bệnh vô <strong>cả</strong>m, nạn trộm cắp, ...<br />

- Trong chiến lược xây dựng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> công bằng nhân ái, “Việc tử tế” là cuộc vận động<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chương trình Chuyển động 24h trên kênh VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam hiện đang<br />

giới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệu tôn vinh quảng bá rất nhiều việc tử tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi tầng lớp nhân dân.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Sống tử tế là một ý thức sống cao đẹp <strong>thể</strong> hiện nét đẹp truyền thống văn hoá <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ngàn<br />

đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc ta.<br />

- Tất <strong>cả</strong> chúng ta không ít thì nhiều <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hưởng sự tử tế hay ân huệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc đời.<br />

Phải chăng đây là lúc ta cần phải quan tâm hơn nữa đến biểu hiện <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sống tử tế?<br />

AN LÃO HẢI PHÒNG<br />

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến sau :<br />

Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng với<br />

cuộc sống thực tại.<br />

Bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về ý kiến: Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy<br />

giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng với cuộc sống thực tại.<br />

1 Giải thích:<br />

- "Máy tính" "điện thoại": là những <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị công nghệ hiện đại, giúp kết nối con người<br />

với con người. Kết hợp với internet, nó tạo nên một cuộc sống khác, một "thế giới khác", gọi<br />

là mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> - "mạng ảo" - "thế giới ảo".<br />

- Tận hưởng cuộc sống thực tại - cuộc sống bên ngoài mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, như <strong>làm</strong> việc mình<br />

thích, dành thời gian cho người mình yêu thương, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,...<br />

-> Ý kiến trên là một thông điệp giàu ý nghĩa, giúp con người thoát ra khỏi cuộc sống<br />

ảo và sống với cuộc đời thực.<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

a Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> sử "nghiện" máy tính, điện thoại hiện nay:<br />

* Thực trạng:<br />

- Con người <strong>trong</strong> thời đại ngày nay đang sống <strong>trong</strong> một thế giới số, nơi mọi hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> công việc đến vui chơi giải trí,


chúng ta <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gắn chặt với thế giới số. Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đã trở thành một phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

hiện đại, nhất là giới trẻ.<br />

* Nguyên nhân:<br />

Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị, rất nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức để giải trí,<br />

con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do <strong>thể</strong> hiện mình nên họ dễ bị cuốn hút về phía ấy.<br />

* Hệ quả:<br />

- Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “ảo” internet, không quan tâm tới<br />

thế giới thực tại quanh mình.<br />

- Làm giảm bớt quỹ thời gian học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>làm</strong> việc, nghỉ ngơi, giải trí.<br />

- Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…họ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cô lập mình với thế<br />

giới thực, buồn vui bị phụ thuộc nhiều vào mạng ảo, dễ mắc bệnh ảo tưởng, cũng dễ bị "ném<br />

đá",...<strong>dẫn</strong> đến stress.<br />

b Vì sao nên giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc sống thực tại?<br />

- Cuộc sống thực tế sinh động, chân thật và <strong>có</strong> nhiều mối quan hệ thú vị hơn. "Nước xa<br />

không cứu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lửa gần". Khi gặp khó khăn, những bạn bè <strong>trong</strong> đời thực sẽ giúp đỡ ta <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

nhiều hơn những người bạn ảo.<br />

- Những niềm vui, những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải trí, hưởng thụ cuộc sống thực cũng vô cùng phong<br />

phú, hấp <strong>dẫn</strong>.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra <strong>trong</strong> ý kiến trên vô cùng xác đáng, cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết và là tiếng chuông <strong>cả</strong>nh<br />

tỉnh với tất <strong>cả</strong> chúng ta.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao<br />

chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không <strong>thể</strong> xa rời máy tính, điện<br />

thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần <strong>có</strong><br />

thời gian và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức sử dụng hợp lí, hài hòa.<br />

- Hành động: Giảm bớt thời gian vào mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động công ích,<br />

đọc sách, tham gia hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... để nâng cao sức khỏe, trí tuệ và bồi dưỡng tinh thần.<br />

BA CHẼ QUẢNG NINH<br />

Trên đường đời, hành lý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người mang theo là tính kiên nhẫn và sự chịu<br />

đựng.<br />

(Mai – a – cốp – xki )<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (Khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về ý kiến trên.<br />

1 Giải thích nhận định:


- Hành lý: Những thứ cần mang theo giúp ích cho bản thân trên bước đường đời.<br />

- Tính kiên nhẫn:<br />

+ Tính kiên trì, nhẫn nại, sự bền trí, bền tâm, không nản lòng trước khó khăn, thất bại<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

+ Giữ vững mục tiêu phấn đấu, luôn theo đuổi lý tưởng cuộc đời.<br />

- Sự chịu đựng: Chấp nhận, không kêu than, không sợ sệt, không đầu hàng trước những<br />

khó khăn.<br />

=> Ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhận định: Lòng kiên nhẫn và sự chịu đựng là hai phẩm chất đáng quý<br />

và cần <strong>có</strong> giúp chúng ta vững bước và thành công <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Trong cuộc sống, không phải mọi việc <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u suôn sẻ theo ý ta mà <strong>có</strong> những lúc chúng ta<br />

sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. Khi đó, tính kiên nhẫn và sự chịu đựng là điều<br />

cần <strong>có</strong>.<br />

- Lòng kiên nhẫn và sự chịu đựng là hai phẩm chất <strong>thể</strong> hiện sự đấu tranh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân<br />

vì tâm lý chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người là ngại khó, sợ khổ. Chiến thắng sự ngại khó, sợ khổ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính<br />

bản thân mình là điều kiện cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết để thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hoài bão <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

Dẫn chứng:<br />

+ Trong văn học: Kiến tha lâu ngày cũng thành tổ<br />

Hay:<br />

Không <strong>có</strong> việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt <strong>làm</strong> nên<br />

+ Thực tiễn: Lòng kiên trì và sự nhẫn nại <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> hiện rõ nét qua ý chí chiến đấu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

nhân dân ta qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quóc Mỹ.<br />

- Lòng kiên nhẫn và sự chịu đựng <strong>có</strong> mối quan hệ mật <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết với nhau, hai đức tính ấy bổ<br />

sung cho nhau <strong>thể</strong> hiện ý chí và sự quyết tâm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

- Nếu không biết chấp nhận <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, không <strong>có</strong> tính kiên nhẫn, con người sẽ dễ thất<br />

bại nhanh chóng.<br />

=> Khẳng định tính đúng đắn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần học <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đức tính kiên nhẫn, chịu đưng => <strong>làm</strong> nên thành công <strong>trong</strong> mọi việc.<br />

- Không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nản chí khi gặp những khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách.<br />

- Bình tĩnh, phân tích tình hình để tìm <strong>hướng</strong> giải quyết tốt nhất.<br />

SỞ GIÁO DỤC BẮC GIANG


Lấy bờ vai và đôi chân <strong>làm</strong> hình ảnh biểu tượng, anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> với nhan<br />

<s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>: BỜ VAI VÀ ĐÔI CHÂN<br />

Thí sinh <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>có</strong> nhiều liên tưởng khác nhau song cần đảm bảo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bước:<br />

- Giải thích khái niệm "bờ vai", "đôi chân" và nêu mối quan hệ giữa 2 biểu tượng.<br />

- Phân tích ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> biểu tượng.<br />

- Bài học về nhận thức, hành động <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> biểu tượng.<br />

Dưới đây là một gợi ý:<br />

1 Giải thích khái niệm:<br />

- Bờ vai: <strong>có</strong> tính vững chãi, chỉ nơi dựa, sự che chở, bảo vệ, sẻ chia...<br />

- Đôi chân: chỉ sự cứng cáp, chỉ chỗ đứng, thế đứng. Đứng vững trên đôi chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình là <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> lực cánh sinh, dựa vào năng lực, quyết tâm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân để khẳng định mình, đạt<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Mối quan hệ giữa 2 hình ảnh: để trở thành chỗ dựa vững chắc cho người khác, trước<br />

tiên phải đứng vững trên đôi chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Để trở thành chỗ dựa vững chắc cho người khác, trước tiên phải đứng vững trên đôi<br />

chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, bởi:<br />

+ Khi đứng vững trên đôi chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, ta sẽ <strong>có</strong> điều kiện để giúp đỡ người khác <strong>cả</strong><br />

về vật chất, tinh thần.<br />

+ Bản thân sự thành công <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> tạo dựng niềm tin, truyền <strong>cả</strong>m hứng cho người<br />

khác.<br />

- Làm thế nào để đứng vững trên đôi chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình?<br />

+ Trau dồi kiến thức, kĩ năng để luôn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Mạnh dạn, quyết tâm, kiên định với ước mơ<br />

+ Nỗ lực không ngừng, biết tận dụng sự giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người xung quanh.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Vươn lên khẳng định mình, đứng vững trên đôi chân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình là một lí tưởng sống tốt<br />

đẹp, tích cực.<br />

- Không chỉ vậy, cần biết yêu thương, che chở, giúp đỡ người khác.<br />

BÌNH THẠNH TÂY NINH<br />

"Trách nhiệm chính là thứ mà con người đôi lúc <strong>cả</strong>m thấy bị ràng buộc nhất. Tuy nhiên,<br />

đó cũng chính là yếu tố cơ bản cần phải <strong>có</strong> để xây dựng và phát triển nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi con<br />

người". (Frank Crane).


Anh (chị) hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ suy nghĩ về ý kiến trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Trách nhiệm: Là phần việc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giao cho hoặc coi như <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giao cho, đảm bảo là<br />

phải <strong>làm</strong>, nếu kết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậu quả. Trách nhiệm còn là sự ràng<br />

buộc lời nói, hành vi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, bảo đảm đúng đắn, nếu sai trái phải chịu hậu quả.<br />

- Ràng buộc: Đặt <strong>trong</strong> tình trạng <strong>có</strong> những điều bắt buộc phải <strong>làm</strong> <strong>trong</strong> quan hệ với<br />

người khác, <strong>làm</strong> cho hành động mất <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do.<br />

- Nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h: tư <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h và phẩm chất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người.<br />

=> Cả câu: Ý kiến bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về vài trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trách nhiệm <strong>trong</strong> cuộc sống mỗi con người.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Tại sao lại nói trách nhiệm là yếu tố đôi khi con người <strong>cả</strong>m thấy bị ràng buộc?<br />

+ Khi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giao một công việc, nhiệm vụ nào đó, bắt buộc ta phải <strong>có</strong> trách nhiệm hoàn<br />

thành tốt, nếu không sẽ ảnh hưởng đến công việc, thành tích, danh dự, cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản<br />

thân và còn <strong>làm</strong> liên luỵ đến người khác…<br />

+ Đó là những ràng buộc <strong>trong</strong> lời nói, hành vi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Khi đã nói ra mỗi người phải<br />

chịu trách nhiệm về lời nói ấy: sự trung thực, đúng đắn, chính xác, tin cậy. Nói đi đôi với <strong>làm</strong>.<br />

+ Mỗi người còn phải chịu sự ràng buộc <strong>trong</strong> hành vi, mỗi hành vi đúng đắn, <strong>có</strong> ý<br />

nghĩa sẽ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> coi trọng, những hành vi việc <strong>làm</strong> sai trái <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u phải chịu hậu quả.<br />

- Tại sao trách nhiệm cũng chính là yếu tố cơ bản cần phải <strong>có</strong> để xây dựng và phát triển<br />

nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h?<br />

+ Để hoàn thành trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giao, con người phải vượt qua nhiều <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, khó<br />

khăn, đòi hỏi phải <strong>có</strong> ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, tình yêu, niềm say mê....đó cũng chính là quá trình rèn<br />

luyện, phấn đấu để xây dựng và phát triển nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h.<br />

+ Khi mỗi người <strong>có</strong> ý thức <strong>thể</strong> hiện trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

cũng chính là <strong>có</strong> ý thức sống tốt, sống <strong>có</strong> ích, sống theo những chuẩn mực đạo đức, luân lí<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Tránh <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thói vô trách nhiệm sẽ để lại những hậu quả nặng nề cho bản thân, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

- Phê phán kiểu người sống không <strong>có</strong> trách nhiệm.<br />

- Không đồng tình với lối sống máy móc, quá trách nhiệm…<strong>dẫn</strong> đến cư xử, giải quyết<br />

vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> không thấu đáo.<br />

- Ngoài mỗi con người sống <strong>có</strong> trách nhiệm, cũng cần thấy trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tổ chức,<br />

ban ngành, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đối với mỗi cá nhân.<br />

1.4 Bài học nhận thức và hành động:


- Nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vai trò quan trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc sống <strong>có</strong> trách nhiệm đối với cuộc đời<br />

mình, đối với gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Có ý thức phê phán thói vô trách nhiệm.<br />

- Cần phải trang bị cho bản thân những tri thức , kĩ năng để sống <strong>có</strong> trách nhiệm với<br />

bản thân, gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đồng thời góp phần hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người.<br />

LÝ THƯỜNG KIỆT BÌNH THUẬN<br />

Trước hiện tượng cá chết dọc theo bờ biển <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tỉnh miền Trung (<strong>trong</strong> tháng 4 năm<br />

2016), <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> Hà Tĩnh đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, hãy phát biểu suy nghĩ<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh – chị về những tác hại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hiện tượng ấy đến đời sống hiện nay và ý thức bảo vệ môi<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>. (Bài viết không quá 1 trang giấy <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>).<br />

1 Trước hiện tượng cá chết dọc theo bờ biển <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tỉnh miền Trung (<strong>trong</strong> tháng 4<br />

năm 2016), <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> Hà Tĩnh đến Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, hãy phát biểu<br />

suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh – chị về những tác hại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hiện tượng ấy đến đời sống hiện nay và ý<br />

thức bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.1 Giới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Hiện tượng cá chết hàng loạt và ô nhiễm môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đang là những vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> rất nóng<br />

bỏng hiện nay, <strong>có</strong> ảnh hưởng lớn đến đời sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân dân.<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Nguyên nhân:<br />

+ Môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> bị ô nhiễm, <strong>có</strong> yếu tố gây độc <strong>trong</strong> môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> (đây là nguyên nhân<br />

chính).<br />

+ Do dịch bệnh.<br />

- Hậu quả:<br />

+ Ăn phải cá chết nhiễm độc sẽ ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe.<br />

+ Ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống kinh tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ngư dân quanh, họ mất đi nguồn thu<br />

nhập chính nuôi sống <strong>cả</strong> gia đình.<br />

+ Ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành đánh bắt hải sản và dịch vụ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ta về du<br />

lịch ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bãi biển xung quanh nơi này.<br />

+ Nếu tiếp tục để xảy ra tình trạng này thì <strong>có</strong> nguy cơ <strong>làm</strong> giảm khả năng xuất khẩu cá<br />

sang <strong>nước</strong> ngoài.<br />

+ Môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> biển là một bộ phận <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> Việt Nam, sự ô nhiễm môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>><br />

biển đe dọa đến môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đất liền xung quanh chúng ta, kéo theo nhiều hậu quả khó lường<br />

trước <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:


- Mỗi người cần nhận thấy vai trò quan trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> biển và trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân<br />

<strong>trong</strong> việc bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> biển.<br />

- Thực hiện hành động nhỏ nhưng <strong>có</strong> ý nghĩa lớn <strong>trong</strong> chiến dịch <strong>làm</strong> sạch biển: thu<br />

rác thải, vứt đúng nơi quy định, ..<br />

- Bảo vệ biển là bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống <strong>trong</strong> hiện tại và tương lai. Phong trào <strong>làm</strong><br />

sạch biển, <strong>làm</strong> sạch môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lan tỏa, cần sự vào cuộc tích cực chủ động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi<br />

cá nhân để bảo vệ cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình.<br />

- Cần <strong>có</strong> biện pháp xử lí nghiêm khắc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hành vi gây ô nhiễm môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> biển nói<br />

riêng và môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống nói chung.<br />

CẨM KHÊ PHÚ THỌ<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến: “Thế hệ trẻ ngày nay cần biết nói lời <strong>cả</strong>m ơn, lời xin<br />

lỗi”<br />

Giải thích ý kiến:<br />

Cám ơn: Hành động xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tấm lòng chân thành <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chủ <strong>thể</strong> <strong>hướng</strong> tới đối tượng<br />

giúp đỡ mình và mình thấy biết ơn và trân trọng những việc <strong>làm</strong> đó <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đối tượng.<br />

Xin lỗi: hành động khi mình <strong>làm</strong> sai, <strong>có</strong> lỗi với ai đó.<br />

Cám ơn và xin lỗi là một biểu hiện văn hóa, là thái độ văn minh, lịch sự <strong>trong</strong> quan<br />

hệ <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

Ý kiến trên là một định <strong>hướng</strong> <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ứng xử văn minh, lịch sự, tốt đẹp.<br />

Phân tích, chứng minh:<br />

- Tác dụng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hành động <strong>cả</strong>m ơn và xin lỗi:<br />

+ Lời cám ơn và xin lỗi khi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nói một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h chân thành, chẳng những phản ảnh<br />

phẩm chất văn hóa mà còn <strong>làm</strong> cho mọi người xích lại gần nhau hơn.<br />

+ Lời cám ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn giải tỏa<br />

những khúc mắc, <strong>làm</strong> dịu đi những cơn nóng giận, và con người cũng nhờ đó mà sống vị tha<br />

hơn.<br />

- Thực trạng: Trước đây, việc nói lời cám ơn hay xin lỗi nhau là chuyện bình thường,<br />

cám ơn và xin lỗi trở thành một <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chuẩn mực để đánh giá tư <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một người. Tiếc<br />

rằng những năm gần đây, lời cám ơn và xin lỗi như <strong>có</strong> xu <strong>hướng</strong> giảm xuống <strong>trong</strong> giao tiếp<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đặc biệt ở <strong>trong</strong> giới trẻ.<br />

- Nguyên nhân:<br />

+ Do sự lỏng lẻo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chuẩn mực ứng xử.<br />

+ Do đời sống công nghiệp hóa <strong>làm</strong> con người thay đổi.


+ Do việc giáo dục chưa thật sự nghiêm khắc để hình thành thói quen nói <strong>cả</strong>m ơn, xin<br />

lỗi<br />

( HS tìm <strong>dẫn</strong> chứng chứng minh: tình trạng ách tắc giao thông khiến con người hay va<br />

chạm nhau, thay vì nói lời xin lỗi thì con người thường tp tiếng qua lại với nhau <strong>dẫn</strong> đến hậu<br />

quả xô sát, đánh nhau, thậm chí <strong>có</strong> những hậu quả đáng tiếc xảy ra) .<br />

- Giải pháp:<br />

+ Cần <strong>có</strong> cái nhìn đúng đắn về cuộc sống và thái độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân mình với mọi người<br />

xung quanh.<br />

+ Tuyên truyền, giáo dục, biểu dương lối sống đẹp, văn minh <strong>trong</strong> ứng xử, nhất là<br />

hành động <strong>cả</strong>m ơn và xin lỗi.<br />

+ Người lớn phải là những tấm gương để con trẻ học theo và noi theo.<br />

Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

- Ông bà ta <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> xưa đã dạy: "Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng<br />

nhau". Nói "<strong>cả</strong>m ơn", "xin lỗi" là thực sự cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết và quan trọng hơn là cần biết nhân lên<br />

những hành vi đẹp, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

- Phê phán thái độ vô ơn, vô trách nhiệm, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu tiếp thu khi mắc sai lầm.<br />

Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần hình thành thói quen ứng xử văn minh, lịch sự <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những việc nhỏ nhất là biết nói<br />

"<strong>cả</strong>m ơn" và "xin lỗi".<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

CHÍ LINH HẢI DƯƠNG<br />

Trong một buổi diễn thuyết đầu năm học, Bryan Dison – Tổng giám đốc <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> đoàn Coca<br />

Cola đã nói chuyện với sinh viên về mối tương quan giữa nghề nghiệp với những trách nhiệm<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người và <strong>có</strong> ý kiến rằng:<br />

Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình <strong>trong</strong> quá khứ hoặc ảo tưởng<br />

về tương lai. Chỉ bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống cuộc đời mình <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng khoảnh khắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó, bạn sẽ sống<br />

trọn vẹn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng ngày <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời mình.<br />

Anh/chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý<br />

kiến trên?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Để cuộc sống trôi qua kẽ tay": lãng phí thời gian, tuổi trẻ, khiến cho cuộc sống buồn<br />

tẻ...


- "Quá khứ": là những gì đã qua, "đắm mình <strong>trong</strong> quá khứ": tôn thờ quá khứ, coi quá<br />

khứ là những điều tốt đẹp nhất.<br />

- "Tương lai": những gì còn ở phía trước, còn chưa tới; "ảo tưởng về tương lai": vẽ ra<br />

một tương lai rực rỡ, như ý.<br />

=> Câu 1: Là lời chia sẻ, nhắc nhở mỗi bạn trẻ đừng lãng phí tuổi trẻ, lãng phí cuộc đời<br />

mình bằng việc mải mê với những điều đã qua hoặc những gì còn chưa tới - những thứ ngoài<br />

tầm tay mình.<br />

- "sống trọn vẹn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng ngày": tận hiến và tận hưởng.<br />

=> Ý kiến là lời khuyên đúng đắn, ý nghĩa: sống hết mình với hiện tại để cuộc đời mình<br />

ý nghĩa hơn. Với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn sinh viên, thì sống hết mình <strong>trong</strong> hiện tại là không ngừng học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>><br />

và rèn luyện <strong>cả</strong> về <strong>thể</strong> chất lẫn tinh thần.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Quá khứ là những thứ đã qua, không bao giờ quay trở lại. Dù quá khứ tươi đẹp, huy<br />

hoàng hay khổ đau, thất bại thì cũng không thay đổi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy, nếu cứ đắm chìm <strong>trong</strong><br />

quá khứ, ru mình giữa vinh quang hay <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> dằn vặt trách móc mình, nuối tiếc quá khứ ấy cũng<br />

chỉ khiến chúng ta lãng quên, bỏ lỡ những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, những điều tốt đẹp ở hiện tại.<br />

- Tương lai là cái chưa đến, sắp đến và sẽ đến. Tương lai phụ thuộc vào hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

chúng ta ở hiện tại. Nếu chúng ta biết cố gắng, nắm bắt thời cơ, không ngừng phấn đấu ở hiện<br />

tại, sẽ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hưởng thành quả ở tương lai. Nếu hiện tại lười biếng, ỷ lại, trì trệ, chắc chắn<br />

tương lai sẽ đói nghèo,...<br />

- Sống, cống hiến, học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và lao động cũng cần đi liền với hưởng thụ. Biết nâng niu,<br />

trân trọng những giá trị vật chất và tinh thần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống ở hiện tại cũng là điều quan trọng<br />

và cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết.<br />

=> Ý kiến trên hoàn toàn đúng đắn và <strong>có</strong> ý nghĩa giáo dục sâu sắc.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Về nhận thức:<br />

+ Không ngừng học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và rèn luyện để tạo dựng tương lai vững chắc, không để ngày<br />

tháng trôi qua vô nghĩa.<br />

+ Không ỷ lại, chủ quan dựa vào quá khứ; không ảo tường, trông chờ vào sự giúp đỡ<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác hay một dịp may bất ngờ.<br />

+ Mạnh dạn <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> sức mình và sáng tạo, đưa kiến thức vận dụng vào thực tế.<br />

- Về hành động:<br />

+ Xây dựng mục tiêu và kế hoạch <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> cho tương lai.


+ Năng động, sáng tạo, tận dụng tối đa thời gian cho học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tích cực.<br />

+ Tránh xa những tệ nạn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và những ham mê vô bổ, <strong>có</strong> hại cho sức khỏe và đạo<br />

đức.<br />

ĐA PHÚC LẦN 1<br />

Có ý kiến cho rằng: "Phép lịch sự chính là tấm giấy thông hành cho phép bạn đến mọi<br />

vùng đất, mọi văn phòng, mọi ngôi nhà và mọi trái tim trên thế giới".<br />

Anh (chị) hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ suy nghĩ về ý kiến trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “Phép lịch sự”: Cách ứng xử, hành vi ứng xử, giao tiếp lễ phép, thanh lịch, <strong>có</strong> văn<br />

hóa ...<br />

- “tấm giấy thông hành”: giấy đi đường cho phép đến <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều nơi.<br />

-> Ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói: Khẳng định sức mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép lịch sự bởi nó là giấy thông<br />

hành nối kết con người với cuộc sống, với thế giới, và với mọi trái tim.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Những biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép lịch sự: Luôn mỉm cười; biết nói lời <strong>cả</strong>m ơn, xin lỗi đúng<br />

lúc; biết lắng nghe người khác; tôn trọng những sở thích, cá tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác; tôn trọng<br />

những nét văn hóa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dân tộc khác...<br />

- Giao tiếp, ứng xử lịch sự giúp ta dễ dàng tiếp cận với những người xungquanh, dù<br />

người đó khác biệt về sắc tộc, màu da... <strong>làm</strong> tăng tính hiệu quả <strong>trong</strong> giao tiếp.<br />

- Lịch sự cũng là một <strong>trong</strong> những biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lòng tốt, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> văn hóa, nếu ta mở lòng<br />

thì thế giới xung quanh ta sẽ rộng mở...khiến nâng cao giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân và <strong>làm</strong> mối quan<br />

hệ giữa người với người, giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> dân tộc trở nên tốt đẹp.<br />

- Nếu <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu phép lịch sự thì con người trở nên lạc lõng, thậm chí là vô <strong>cả</strong>m, bị đánh giá<br />

là <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu văn hóa... -> Phê phán lối ứng xử <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu lịch sự đồng thời cũng ca ngợi lối ứng xử lịch<br />

sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một số HS, một số người <strong>trong</strong> XH.<br />

1.3 Bài học:<br />

- Cần học phép lịch sự và giữ gìn phép cư xử văn minh, lịch sự mọi lúc, mọi nơi.<br />

ĐA PHÚC LẦN 2<br />

Câu 1. (3.0 điểm)<br />

Có ba <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ.<br />

(Theo Hạt giống tâm hồn - NXB Tổng hợp TP HCM, 2008)


Anh/chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

quan niệm trên.<br />

1 Có ba <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ.<br />

1 Giải thích:<br />

- Tự <strong>làm</strong> giàu mình: <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn mình.<br />

Mỉm cười: biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> niềm vui, sự lạc quan, yêu đời.<br />

Cho đi: là biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.<br />

Tha thứ: là sự bao dung, độ lượng với lỗi lầm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Ý <strong>cả</strong> câu: Tâm hồn con người sẽ trở nên <strong>trong</strong> sáng, giàu đẹp hơn nếu biết lạc quan,<br />

sẻ chia và độ lượng với mọi người.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Lạc quan, yêu đời giúp con người <strong>có</strong> sức mạnh để vượt lên những khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống, <strong>có</strong> niềm tin về bản thân và <strong>hướng</strong> đến một khát vọng sống tốt đẹp.<br />

- Biết quan tâm, chia sẻ là con người đã chiến thắng sự vô <strong>cả</strong>m, ích kỷ để sống giàu<br />

trách nhiệm và yêu thương hơn. Mang lại niềm vui cho người khác ta cũng sẽ thấy thanh thản<br />

<strong>trong</strong> tâm hồn, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự tin yêu, tôn trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người và chắc chắn khi ta gặp khó khăn<br />

cũng sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Biết bao dung, độ lượng, con người sẽ trút bỏ đau khổ và thù hận để sống thanh thản<br />

hơn và mang lại niềm vui cho mọi người.<br />

- Ngoài sự lạc quan, sẻ chia, độ lượng con người còn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bồi đắp, và nuôi dưỡng tâm<br />

hồn mình bằng những ứng xử tốt đẹp khác.<br />

Học sinh lấy ví dụ <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> để chứng minh.<br />

1.3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> mở rộng, liên hệ bản thân:<br />

- Khẳng định tính đúng đắn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Phê phán những con người sống nhỏ nhen, ích kỉ, vô <strong>cả</strong>m.<br />

- Bài học nhận thức và hành động: Sự giàu <strong>có</strong> về tâm hồn <strong>có</strong> ý nghĩa quyết định sự<br />

hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. Cần <strong>có</strong> ý thức gìn giữ và bồi đắp để đời sống tinh thần,<br />

tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân không bị xói mòn và chai sạn bởi mặt trái <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống hiện đại. Để<br />

<strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều đó, phải bắt đầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những thái độ sống tích cực, <strong>có</strong> ý nghĩa với mình và mọi<br />

người.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

ĐẶNG THÚC HỨA NGHỆ AN<br />

Câu 1. (3,0 điểm)


“Ông trồng chè khoe họ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> uống chè <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> khu trồng sạch nhà quây riêng dành cho<br />

gia đình, khu còn lại tất nhiên là chè bẩn để bán. Bà bán rau cũng hân hoan nói nhà<br />

mình <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ăn rau ở khu trồng sạch, khu nhiều thuốc là để bán. Ông bán thịt lợn cũng vậy.<br />

Nhưng họ không <strong>thể</strong> <strong>cả</strong> đời chỉ uống trà, ăn rau hay ăn thịt, họ uống trà sạch nhưng<br />

vẫn phải ăn rau bẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ khác, ăn rau nhà sạch nhưng vẫn ăn thịt bẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ khác…<br />

Chúng ta đang giết nhau <strong>trong</strong> khi <strong>cả</strong>m thấy an tâm đã bảo vệ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gia đình mình ở một<br />

góc nhỏ hẹp hòi…”<br />

(Chia sẻ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Trần Nhất Hoàng - cựu thành viên ban nhạc Bức Tường khi nhắc đến kỷ<br />

niệm về cố nhạc sỹ Trần Lập).<br />

Anh chị hãy trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về thực trạng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nói đến <strong>trong</strong> đoạn trích<br />

trên bằng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết (khoảng 600 chữ)?<br />

1 Thực phẩm bẩn.<br />

1 Giải thích:<br />

- Thế nào là thực phẩm bẩn (là những thực phẩm chứa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chất độc hại, tác động tiêu<br />

cực đến sức khỏe và tính mạng con người.<br />

- “Tính ích kỷ, hẹp hòi” là bản tính chỉ nghĩ đến lợi ích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, lợi ích trước mắt<br />

mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài, lợi ích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

-> Đoạn trích trên đã nói đến thực trạng một bộ phận người dân khi sản xuất, vì tính ích<br />

kỷ, hẹp hòi và độc ác nên chỉ chú ý đảm bảo an toàn cho thực phẩm mình dùng, còn thực<br />

phẩm đem bán, cho thì không quan tâm.<br />

-> Đoạn trích trên là lời chia sẻ đầy xót xa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cựu thành viên ban nhạc Bức Tường-<br />

Trần Nhất Hoàng về hiện tượng biến chất <strong>trong</strong> lương tâm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người <strong>làm</strong> nhiệm vụ<br />

sản xuất, cung cấp nhu cầu vật chất cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Đó là sự lo lắng sâu sắc trước thái độ không<br />

màng đến sức khỏe người tiêu dùng thực phẩm. những người nông dân hàng ngày vẫn tạo ra<br />

hàng nghìn, hàng tỉ tấn “ thực phẩm bẩn” <strong>làm</strong> ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> thực trạng về thực phẩm bẩn và tính ích kỷ, hẹp hỏi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận người<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

"Trên thực tế, không chỉ <strong>có</strong> người dân sản xuất nhỏ lẻ để bán mà còn <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà máy,<br />

xí nghiệp sản xuất hàng loạt sản phẩm kém chất lượng, những thực phẩm độc hại cung cấp<br />

cho người tiêu dùng nhằm thu lợi. Bộ phận người này chỉ chú ý đảm bảo an toàn cho những<br />

thực phẩm mà mình sử dụng hàng ngày còn coi thường chất lượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sản phẩm đem bán,<br />

tiêu thụ." (<strong>dẫn</strong> chứng).<br />

- Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về nguyên nhân và hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thực trạng nói trên.


- Nguyên nhân khiến những người tiêu dùng không quan tâm sức khỏe <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác<br />

chính là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> lợi nhuận. Vì lợi nhuận nên khi trồng trọt, chăn nuôi họ thường sử dụng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

loại chất kích thích, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hóa chất độc hại thì cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh, ít sâu<br />

bệnh, nhanh thu lợi.<br />

Đi liền mục đích lợi nhuận chính là sự xuống cấp về lương tâm, đạo đức và là biểu hiện<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một trình độ nhận thức hẹp hòi, ích kỷ.<br />

- Hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc chỉ nghĩ đến bảo vệ mình và xem thường sức khỏe, tính mạng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

người khác là tình trạng mọi người đang tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giết hại lẫn nhau, vì "chúng ta không <strong>thể</strong> <strong>cả</strong><br />

đời chỉ uống trà, ăn rau hay ăn thịt, họ uống trà sạch nhưng vẫn phải ăn rau bẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ khác,<br />

ăn rau nhà sạch nhưng vẫn ăn thịt bẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kẻ khác… Chúng ta đang giết nhau <strong>trong</strong> khi <strong>cả</strong>m<br />

thấy an tâm đã bảo vệ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gia đình mình ở một góc nhỏ hẹp hòi…”.<br />

- Trong phần này, nên lấy <strong>dẫn</strong> chứng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sự việc gây phẫn nộ như tiêm thuốc siêu<br />

nạc, thuốc an thần, tiêm thuốc chất salbutamol… là nguyên nhân gây ra biến tướng về mặt<br />

sức khỏe, thậm chí là nguyên nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bệnh ung thư.<br />

- Giải pháp:<br />

+ Nâng cao ý thức, tuyên truyền về nhận thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người sản xuất <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> về vấn<br />

<s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

+ Tăng cường kiểm soát, ra những quy định xử phạt <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cơ quan sản xuất thực phẩm<br />

bẩn nghiêm minh <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhà <strong>nước</strong>.<br />

+ Mỗi cá nhân cần tỉnh táo hơn <strong>trong</strong> việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> thực phẩm cho mình và gia đình.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nêu cao ý thức <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> giác <strong>trong</strong> việc cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho mình và cho<br />

người khác<br />

- Lên án những kẻ chạy theo lợi ích trước mắt, xem thường sức khỏe, tính mạng người<br />

khác…<br />

Những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học này cần đưa ra một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên, chân thành, tránh sáo rỗng, hô khẩu<br />

hiệu.<br />

DĨ AN BÌNH DƯƠNG<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

“Bằng cấp chỉ là một tấm thẻ vào cửa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> rất nghiệt ngã – đó là thực<br />

tiễn cuộc sống.”<br />

(02/02/2016 – Báo KHTĐ Online – TS.Phạm Gia Minh)<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị qua nhận định trên.


1 “Bằng cấp chỉ là một tấm thẻ vào cửa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> rất nghiệt ngã<br />

– đó là thực tiễn cuộc sống.”<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Bằng cấp: một giấy chứng nhận đã hoàn thành một chương trình học nào đó, chứng tỏ<br />

bạn đã đạt đến trình độ đó về mặt nhận thức, kĩ năng. Tuy nhiên, bằng cấp mới chỉ là sự<br />

chứng nhận trên lí thuyết.<br />

- Tấm thẻ vào cửa: giấy thông hành, mở đầu đón chào.<br />

- Trường <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> nghiệt ngã đó là thực tiễn cuộc sống: cuộc đời thật,đòi hỏi chúng ta bắt tay<br />

vào <strong>làm</strong>, tạo ra sản phẩm thật sự.<br />

=> Ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói: bằng cấp không phải là tất <strong>cả</strong>, không phải <strong>có</strong> tấm bằng tốt là <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> xong. Học kiến thức sách vở không đảm bảo cho mọi thành công mà phải ra đời,va chạm<br />

thực tế với muôn mặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó mới khẳng định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tấm bằng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bạn thật sự hiệu quả hay<br />

không.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Bằng cấp là kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những năm tháng miệt mài bên sách vở, dưới mái <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>. Kết<br />

quả học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> ấy sẽ là cơ sở, là bước đệm cho công việc sau này. Bằng cấp với kết quả tốt sẽ<br />

mang đến nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> việc <strong>làm</strong> tốt hơn so với người không <strong>có</strong> bằng cấp.<br />

- Tuy nhiên, thực tiễn cuộc sống không luôn nảy sinh những vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> phức tạp, <strong>có</strong> nhiều<br />

<s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, luôn đặt ra yêu cầu cao và phải thường xuyên thay đổi để thích nghi, đáp ứng ngày<br />

càng tốt nhu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy, chỉ bằng cấp thôi chưa đủ, chúng ta cần phải <strong>có</strong> thêm<br />

kinh nghiệm, mà kinh nghiệm chỉ <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> khi chúng ta <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> mình trải nghiệm.<br />

- Thực tế cho thấy, tỉ lệ thất nghiệp ở bộ phận <strong>có</strong> đào tạo, <strong>có</strong> tri thức hiện nay là khá cao.<br />

Như vậy, <strong>trong</strong> tuyển dụng, sự cạnh tranh là rất lớn. Chỉ những ai <strong>có</strong> kiến thức thực sự và biết<br />

vận dụng hiệu quả những kiến thức đó vào thực tiễn mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> tồn tại. Nếu chỉ học suông,<br />

không áp dụng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vào thực tế, chắc chắn sẽ bị đào thải.<br />

- Thành công <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một người phải <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tính bằng thước đo đặc biệt - không phải kết<br />

quả trên giấy tờ - mà là những giá trị họ mang lại cho <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>, gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

VD: 1 kĩ sư nông nghiệp giỏi phải nghiên cứu, sáng tạo ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại giống cây trồng, vật<br />

nuôi năng suất cao, phù hợp trên nhiều điều kiện <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên; 1 bác sĩ giỏi phải cứu chữa thành<br />

công cho nhiều người bệnh,...<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức rõ giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bằng cấp, không ngừng trau dồi kiến thức, kĩ năng để luôn<br />

đáp ứng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời đại.


tiễn.<br />

- Học đi đôi với hành, không chỉ học <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sách vở và còn phải học <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> cuộc đời, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> thực<br />

ĐÔ LƯƠNG 2 NGHỆ AN<br />

Câu 1(3đ)<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh, chị về quan niệm Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tố Hữu.<br />

1 Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Sống: không chỉ là trạng thái vật lí mà còn là quá trình giao hòa với mọi người với<br />

những cung bậc tình <strong>cả</strong>m, <strong>cả</strong>m xúc khác nhau.<br />

- Cho: đem cái mình <strong>có</strong> đến cho người khác mà không cần lấy lại gì.<br />

- Nhận: hưởng thụ về vật chất, tinh thần.<br />

=> Câu nói nhắc nhở một lối sống đẹp, sống <strong>có</strong> ý nghĩa: biết yêu thương, quan tâm giúp<br />

đỡ mọi người, sống <strong>có</strong> trách nhiệm.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Vì sao sống là phải biết cho đi?<br />

- Không ai hoàn hảo, cũng như không điều gì trọn vẹn. Trên đời luôn <strong>có</strong> những người<br />

kém may mắn, những người <strong>có</strong> điều kiện tốt hơn hãy cho đi một chút để khoảng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

rút ngắn lại.<br />

- Cho đi là nhân lên giá trị, cho đi sẽ còn mãi.<br />

- Biết đồng <strong>cả</strong>m với mọi người xung quanh. Biết đặt bản thân vào vị trí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác<br />

để thấu hiểu.<br />

- Ai cũng mong <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhận những điều tốt đẹp, nhưng trước khi nhận lại thì phải cho đi<br />

đã.<br />

Nếu là con chim chiếc lá<br />

Con chim phải hót chiếc lá phải xanh<br />

Lẽ nào vay mà không trả<br />

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.<br />

b. Biểu hiện sống là cho:<br />

- Cho đi sự yêu thương, quan tâm:<br />

+ Những tấm lòng vàng giúp đỡ con em <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> gia đình khó khăn như <strong>trong</strong> chương trình<br />

Đèn đom đóm, Cặp lá yêu thương. Khẩu hiệu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó là “Trao cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đi học, cho cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đổi<br />

đời”. Cho đi một chút nhưng với người nhận nó là <strong>cả</strong> một tương lai rộng mở.


+ Tình yêu thương là thứ quan trọng nhất trên cuộc đời. Có ai sống <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mà không yêu,<br />

đó không chỉ là tình yêu đôi lứa nhỏ bé mà là tình yêu với con người và cuộc đời rộng lớn.<br />

Biết trao đi yêu thương cho nhau, thế giới sẽ không còn thù hận, khổ đau.<br />

- Không cần trao những điều lớn lao mà hãy bắt đầu bằng những gì giản dị, đời thường<br />

nhất. Có khi chính những thứ tưởng như không <strong>có</strong> giá trị ấy lại vô giá với ngững người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

nhận.<br />

- Không phải đợi đến lúc mình <strong>có</strong> gì <strong>trong</strong> tay mới nghĩ đến chuyện cho đi. Bản thân<br />

chúng ta là những món quà vô giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tạo hóa, cho những gì xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tấm lòng chân thật<br />

luôn luôn đáng quý.<br />

c. Kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự cho đi mà không vị kỉ:<br />

- Biết quan tâm, yêu thương đồng loại.<br />

- Nuôi dưỡng tình <strong>cả</strong>m tốt đẹp với mọi người. Giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người khó khăn, thức tỉnh<br />

những người lúc trước chưa biết yêu thương.<br />

- Nếu chỉ giữ bo bo cho riêng mình, chẳng mấy mà lở, cho đi là còn mãi với con người<br />

và với cuộc đời.<br />

- Có những người cho đi nhưng nhằm thực hiện mưu đồ cá nhân, hòng kiếm lợi. Ví dụ<br />

<strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện để lăng xê danh tiếng, tổ chúc chương trình <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện nguyện để thu lợi về cho mình.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Sống là phải biết cho đi, chân thành, không toan tính.<br />

- Tạo lập ra nhiều giá trị để <strong>có</strong> cơ<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cho đi.<br />

- Nếu là người nhận thì trân trọng, nâng niu những gì người khác đã cho mình.<br />

- Như thần thoại Ấn Độ, sau khi nhận phải biết đáp <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>n.<br />

ĐỒNG BÀNH LẠNG SƠN<br />

Câu 1 (3 điểm)<br />

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 400 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến sau :<br />

Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng với cuộc<br />

sống thực tại.<br />

1 Bày tỏ quan điểm về ý kiến: Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp<br />

nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng với cuộc sống thực tại.<br />

1 Giải thích:<br />

- "Máy tính" "điện thoại": là những <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị công nghệ hiện đại, giúp kết nối con người<br />

với con người. Kết hợp với internet, nó tạo nên một cuộc sống khác, một "thế giới khác", gọi<br />

là mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> - "mạng ảo" - "thế giới ảo".


- Tận hưởng cuộc sống thực tại - cuộc sống bên ngoài mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, như <strong>làm</strong> việc mình<br />

thích, dành thời gian cho người mình yêu thương, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,...<br />

-> Ý kiến trên là một thông điệp giàu ý nghĩa, giúp con người thoát ra khỏi cuộc sống<br />

ảo và sống với cuộc đời thực.<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

a Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> sử "nghiện" máy tính, điện thoại hiện nay:<br />

* Thực trạng:<br />

- Con người <strong>trong</strong> thời đại ngày nay đang sống <strong>trong</strong> một thế giới số, nơi mọi hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> công việc đến vui chơi giải trí,<br />

chúng ta <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gắn chặt với thế giới số. Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đã trở thành một phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

hiện đại, nhất là giới trẻ.<br />

* Nguyên nhân:<br />

Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị, rất nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức để giải trí,<br />

con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do <strong>thể</strong> hiện mình nên họ dễ bị cuốn hút về phía ấy.<br />

* Hệ quả:<br />

- Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “ảo” internet, không quan tâm tới<br />

thế giới thực tại quanh mình.<br />

- Làm giảm bớt quỹ thời gian học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>làm</strong> việc, nghỉ ngơi, giải trí.<br />

- Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…họ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cô lập mình với thế<br />

giới thực, buồn vui bị phụ thuộc nhiều vào mạng ảo, dễ mắc bệnh ảo tưởng, cũng dễ bị "ném<br />

đá",...<strong>dẫn</strong> đến stress.<br />

b Vì sao nên giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc sống thực tại?<br />

- Cuộc sống thực tế sinh động, chân thật và <strong>có</strong> nhiều mối quan hệ thú vị hơn. "Nước xa<br />

không cứu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lửa gần". Khi gặp khó khăn, những bạn bè <strong>trong</strong> đời thực sẽ giúp đỡ ta <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

nhiều hơn những người bạn ảo.<br />

- Những niềm vui, những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải trí, hưởng thụ cuộc sống thực cũng vô cùng phong<br />

phú, hấp <strong>dẫn</strong>.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra <strong>trong</strong> ý kiến trên vô cùng xác đáng, cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết và là tiếng chuông <strong>cả</strong>nh<br />

tỉnh với tất <strong>cả</strong> chúng ta.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao<br />

chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không <strong>thể</strong> xa rời máy tính, điện<br />

thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần <strong>có</strong><br />

thời gian và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức sử dụng hợp lí, hài hòa.


- Hành động: Giảm bớt thời gian vào mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động công ích,<br />

đọc sách, tham gia hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... để nâng cao sức khỏe, trí tuệ và bồi dưỡng tinh thần.<br />

ĐỒNG LẬU LẦN1<br />

Hiện nay, một số dòng sông <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.<br />

Anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

hiện tượng trên.<br />

1 Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về hiện<br />

tượng một số dòng sông <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.<br />

* Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> về một hiện tượng<br />

đời sống. Bố <strong>cụ</strong>c rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>, diễn đạt.<br />

* Yêu cầu kiến thức: Học sinh <strong>có</strong> <strong>thể</strong> trình bày theo những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khác nhau. Dưới đây<br />

là một số gợi ý cơ bản, giám khảo cần cân nhắc thực tế <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thí sinh để vận dụng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

cho điểm hợp lí, chính xác.<br />

a Nêu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>><br />

- Giới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>. 0, 5<br />

b Giải thích<br />

- Dòng sông bị ô nhiễm: Dòng sông bị chất thải, chất độc hại xâm nhập, không còn sự<br />

<strong>trong</strong> xanh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên vốn <strong>có</strong>.<br />

c Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>><br />

* Thực trạng:<br />

- Hiện nay, ô nhiễm nguồn <strong>nước</strong>, ô nhiễm sông ngòi là một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> toán chưa <strong>có</strong> lời giải<br />

đáp cuối cùng, đặc biệt là đối với một đất <strong>nước</strong> đang phát triển như <strong>nước</strong> ta.<br />

- Một số con sông chịu sự ô nhiễm nặng nề như: Lưu vực sông Cầu, lưu vực sông Nhuệ,<br />

lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Tiền Giang.<br />

* Tác hại 0,5<br />

- Thực trạng trên ảnh hưởng đến môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sinh thái…, ảnh hưởng<br />

nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người, đặc biệt là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> sức khoẻ.<br />

* Nguyên nhân<br />

- Khách quan: Do mưa, bão, lũ lụt, <strong>làm</strong> mất sự <strong>trong</strong> sạch, khuấy động những chất bẩn<br />

<strong>trong</strong> hệ thống cống rãnh. Do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> sản phẩm hoạt động sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sinh vật, kể <strong>cả</strong> xác chết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

chúng.<br />

- Chủ quan: Do con người và những hoạt động sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Đây là nguyên<br />

nhân chính.


+ Chất thải <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sinh hoạt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những khu dân cư...<br />

+ Từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp...<br />

+ Từ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bệnh viện…<br />

=>Tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u xả ra sông. Có <strong>thể</strong> chưa qua xử lí, hoặc xử lí chưa đảm bảo, khiến nguồn<br />

<strong>nước</strong> sông bị ô nhiễm nặng nề.<br />

* Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> mở rộng, nâng cao vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>.<br />

Có <strong>thể</strong> đưa ra lời <strong>cả</strong>nh báo, kêu cứu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

d Bài học nhận thức, hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân 0,5<br />

- Đây là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> bức xúc, <strong>có</strong> tính thời sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và<br />

sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy, chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> nói chung, môi<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> nói riêng.<br />

- Các cơ quan chức năng cần kiểm soát kịp thời và xử lí nghiêm những nhà máy, xí<br />

nghiệp, bệnh viện, khu dân cư... chưa xử lí chất thải đúng tiêu chuẩn đã xả ra sông, ngòi…<br />

- Đặc biệt, thế hệ trẻ hãy tình nguyện là những tuyên truyền viên đi đầu <strong>trong</strong> công<br />

cuộc bảo vệ môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

ĐÔNG DU ĐĂK LẮK<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Biết <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình là một đòi hỏi bức <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết đối với mỗi con người <strong>trong</strong> cuộc sống<br />

hôm nay.<br />

Em hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên.<br />

1 Biết <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình là một đòi hỏi bức <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết đối với mỗi con người <strong>trong</strong> cuộc<br />

sống hôm nay.<br />

1 Giải thích:<br />

- Khẳng định mình là phát huy cao nhất năng lực, in dấu ấn cá nhân <strong>trong</strong> không gian<br />

cũng như <strong>trong</strong> thời gian, <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> là <strong>trong</strong> môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> và lĩnh vực hoạt động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> riêng mình.<br />

- Ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thời đại và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> khác nhau, việc <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người vươn theo<br />

những tiêu chuẩn và lí tưởng không giống nhau.<br />

2 Chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> ý kiến:<br />

- Trong thời đại ngày nay, việc <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình mang một ý nghĩa đặc biệt, khi sự<br />

phát triển mạnh mẽ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nền văn minh vật chất đưa tới nguy cơ <strong>làm</strong> tha hóa con người, khiến<br />

con người dễ sống buông thả, phó mặc cho sự lôi cuốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dòng đời.


Sự bi quan trước nhiều chiều <strong>hướng</strong> phát triển đa tạp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống, sự suy giảm lòng<br />

tin vào lí tưởng <strong>dẫn</strong> đường cũng là những nguyên nhân quan trọng khiến ý thức khẳng định<br />

mình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi cá nhân <strong>có</strong> những biểu hiện lệch lạc.<br />

- Khẳng định bản thân là biết đặt kế hoạch rèn luyện để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những phẩm chất xứng<br />

đáng, đáp ứng tốt những yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lĩnh vực hoạt động mà mình tham gia, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> khiến cộng<br />

đồng phải tôn trọng. Tất <strong>cả</strong>, trước hết và chủ yếu, phải phụ thuộc vào chính năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình. Bởi thế, rèn luyện năng lực, bồi đắp năng lực cá nhân là con đường <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình<br />

phù hợp và đúng đắn. Mọi sự chủ quan, ngộ nhận, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu căn cứ không phải là sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng<br />

định mình đúng nghĩa.<br />

- Khi khẳng định bản thân là khi chúng ta thực sự thuccs đẩy sự phát triển bền vững <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

cuộc sống, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Sự khẳng định mình bước đầu không nhất <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết phải gắn liền với<br />

những kế hoạch đầy tham vọng. Nó <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bắt đầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những việc <strong>làm</strong> nhỏ trên tinh thần<br />

trung thực, trọng thực chất và hiệu quả.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Về nhận thức: Không ngừng vươn lên <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khẳng định mình, nhất là <strong>trong</strong> khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>><br />

thách.<br />

- Về hành động:<br />

+ Đặt ra kế hoạch <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng bước hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân.<br />

+ Đặt ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mục tiêu <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> <strong>trong</strong> cuộc sống và không ngừng nỗ lực vươn lên hoàn<br />

thành nó.<br />

ĐÔNG DU ĐĂK LĂK LẦN 2<br />

Câu 1 (3,0 điểm):<br />

Trước lúc ra <strong>làm</strong> trưởng Ban Nội chính Trung ương, cố bí thư Nguyễn Bá Thanh dặn<br />

dò lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng: "Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng".Anh/chị hãy viết một<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) để bày tỏ suy nghĩ gì về lời dặn dò đó.<br />

1 Hãy khát vọng chứ đừng tham vọng.<br />

1 Giải thích:<br />

- Khát vọng là mong muốn, ước mơ những điều lớn lao, tốt đẹp với một sự thôi thúc<br />

phải hành động mạnh mẽ. Hướng tới khát vọng là <strong>hướng</strong> tới những điều tốt đẹp cho bản thân<br />

và cho cộng đồng.<br />

- Tham vọng là lòng ham muốn, mong ước quá lớn, vượt xa khả năng thực tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con<br />

người, khó <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>, hoặc nó gắn với dục vọng cá nhân.


=> Về thực chất, lời dặn dò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Bí thư Nguyễn Bá Thanh khẳng định giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> khát<br />

vọng <strong>hướng</strong> đến cái chung, phê phán những tham vọng chỉ đem tới cái riêng cho mỗi con<br />

người.<br />

2 Phân tích, đánh giá:<br />

- Phân tích ý nghĩa việc sống <strong>có</strong> khát vọng:<br />

+ Khát vọng là một biểu hiện tâm lí mang tính tích cực, tốt đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Khát<br />

vọng xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những mong ước <strong>làm</strong> nên cuộc đời hạnh phúc, không chỉ cho bản thân<br />

người đó mà còn cho những người xung quanh <strong>trong</strong> tương lai, thúc đẩy sự phát triển <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đất <strong>nước</strong>. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

+ Người <strong>có</strong> khát vọng là người nhận thức đúng đắn bản thân mình là ai, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> gì<br />

cho mình và cho mọi người. Họ <strong>có</strong> trái tim say mê lý tưởng, <strong>có</strong> đầu óc tỉnh táo, nhận thức<br />

đúng, sai, lợi, hại. Họ <strong>có</strong> <strong>thể</strong> điều chỉnh và <strong>làm</strong> chủ bản thân mình. Vì thế, họ tránh <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rủi<br />

ro <strong>trong</strong> cuộc sống. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

+ Khát vọng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> thành hiện thực, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> không. Khát vọng đem đến niềm tin, niềm<br />

lạc quan cho con người, tạo sức mạnh tinh thần để họ vượt qua <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

- Phân tích tác hại việc sống <strong>trong</strong> tham vọng:<br />

+ Tham vọng là hiện tượng tâm lý ít nhiều mang sắc thái tiêu cực. Khi đó, con người<br />

quá ham muốn đạt điều gì đó lớn lao cho riêng mình. Tham vọng xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sự ích kỉ, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

lòng tham. Người <strong>có</strong> tham vọng chỉ muốn lợi cho bản thân, đôi khi không quan tâm lợi ích<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác. Khi bị tham vọng <strong>làm</strong> mờ mắt, con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> hại người khác để đạt<br />

mục đích <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> ra. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

+ Tham vọng xuất hiện khi con người không còn nhận thức đúng đắn về bản thân,<br />

mong ước những điều cao xa, ngoài khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Người <strong>có</strong> tham vọng sẽ bất chấp<br />

đúng sai, luật pháp, tình người để thực hiện bằng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ý muốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Vì thế, họ sẽ lãnh<br />

hậu quả khó lường. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

+ Khi không thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tham vọng, con người dễ rơi vào tâm lý xấu, bi quan, chán<br />

chường, thù ghét. (<strong>dẫn</strong> chứng)<br />

=> Phê phán những người sống không <strong>có</strong> khát vọng, <strong>làm</strong> cho cuộc sống trở nên vô<br />

nghĩa, sống thừa; bị tham vọng <strong>làm</strong> cho mờ mắt, dễ đưa đến con đường tội lỗi, vi phạm pháp<br />

luật và đạo đức.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: phải hiểu ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> khát vọng và hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tham vọng.<br />

- Hành động: Có ý thức nỗ lực vươn lên, biết tỉnh táo để điều chỉnh hành vi sai trái.<br />

Biết đấu tranh với chính mình, biến tham vọng ích kỉ thành khát vọng cao đẹp.


ĐÔNG QUAN HÀ NỘI LẦN 1<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Hiện nay nhiều bạn trẻ <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh “ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng” để <strong>thể</strong> hiện bản thân,<br />

khẳng định cái tôi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

Bằng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

thói quen này <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ.<br />

1 Hiện nay nhiều bạn trẻ <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh “ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng” để <strong>thể</strong> hiện bản<br />

thân, khẳng định cái tôi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1.1 Nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> và giải thích:<br />

Chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng (tiếng Anh gọi là selfie) dùng để chỉ thói quen <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chụp ảnh và cập<br />

nhật trạng thái đăng tải lên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhằm thu hút sự chú ý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người.<br />

Nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" trở thành căn bệnh dù đi đâu, ở đâu, <strong>làm</strong> gì, <strong>trong</strong> trang phục<br />

như thế nào cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng", nếu không chụp sẽ thấy khó chịu.<br />

1.2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Thực trạng:<br />

Hiện nay chúng ta bắt gặp hiện tượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn trẻ giơ điện thoại lên chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>><br />

sướng" bất cứ ở đâu, thậm chí <strong>cả</strong> nhà tắm, khi đi chùa, <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cuộc họp <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> sang<br />

trọng, <strong>trong</strong> đám tang.... bất cứ thời gian nào, họ sẵn sàng "take and share" (chụp và chia sẻ).<br />

Sau khi chụp xong chỉnh sửa và nhiều người đăng tải, chia sẻ hình ảnh thông tin trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> như Fecebook, Twitter, Intasgram... nơi bạn bè <strong>có</strong> <strong>thể</strong> "like" (ưa thích) và<br />

đưa ra những commet (lời nhận xét) về bức ảnh thông tin đó. Khi đăng tải những thông tin<br />

này bản thân người chụp hy vọng sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những lời tán dương, ngợi khen.<br />

Nhiều người nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" thường bỏ ra nhiều thời gian để chụp <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những bức ảnh sao cho hoàn hảo nhất không <strong>có</strong> bất cứ sai sót nào. Theo trang tin Daily<br />

Mirror đưa tin chàng trai trẻ người Anh tên là Danny Bowman (19 tuổi) chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

lúc 15 tuổi. Hằng ngày anh dùng tới 10 tiếng chụp bằng điện thoại và chia sẻ lên trang mạng<br />

cá nhân với 200 bức ảnh.<br />

b. Hậu quả:<br />

- Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> là thế giới ảo, những nội dung đăng tải <strong>có</strong> tính đa chiều giúp chúng ta<br />

tham khảo học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, giải trí, nhiều khi thông tin không <strong>có</strong> đủ tin cậy, nhưng những ảnh hưởng<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thông tin đó là thật. Nhiều người tin tưởng vào lời tán dương <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cư dân mạng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó ảo<br />

tưởng về giá trị bản thân. Khi nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những lời nhận xét ác ý <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gây ra những tổn<br />

thương về tinh thần.


- Việc ham mê chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng mất nhiều thời gian ảnh hưởng tới công việc, học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>,<br />

bỏ lỡ những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt cho tương lai.<br />

- Chụp và đăng ảnh selfie <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> <strong>cả</strong>n trở người xung quanh, gây cho người khác sự<br />

phiền phức.<br />

- Nhiều <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp bị kẻ xấu lợi dụng lắp ghép, chỉnh sửa, tống tiền gây ra những tổn<br />

hại về vật chất và tinh thần.<br />

(Học sinh đưa <strong>dẫn</strong> chứng minh hoạ)<br />

c. Nguyên nhân:<br />

- Một số bạn chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" muốn khẳng định bản thân thực chất đang muốn<br />

khoe khoang mình.<br />

- Nghiện chụp hình "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" là một loại bệnh lí, là chứng ám ảnh, mặc <strong>cả</strong>m về ngoại<br />

hình, hoặc chứng bệnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> yêu bản thân mình (theo nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà khoa học <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>><br />

Đại học Ohio)<br />

d. Giải pháp:<br />

- Mỗi chúng ta cần ý thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> việc sử dụng công nghệ thông tin hiện đại thế nào cho<br />

phù hợp và <strong>có</strong> ý thức văn hóa.<br />

- Phê phán những người <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng".<br />

- Dành thời gian chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng cho những công việc khác <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực hơn, tuyên<br />

truyền mọi người hiểu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những giá trị chân thực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

1.3 Bài học, liên hệ bản thân:<br />

- Hạn chế chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" và khoe ảnh trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Nên dành nhiều thời gian cho những việc <strong>làm</strong> <strong>có</strong> ích hơn.<br />

ĐÔNG QUAN HÀ NỘI<br />

Câu 1: (3,0 đ) Trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về ý kiến sau:<br />

“Đừng oán ta không bằng ai, người không bằng ta vô số. Đừng khoe ta giỏi hơn người<br />

khác, người giỏi hơn ta rất nhiều. Muốn cầu tiến hơn người, ra đời phải biết nhìn về phái<br />

trước, vì nhìn xuống ta thấy hơn người nhưng nhìn lên ta là số không vĩ đại” (Viết khoảng<br />

600 chữ)<br />

1 “Đừng oán ta không bằng ai, người không bằng ta vô số. Đừng khoe ta giỏi hơn<br />

người khác, người giỏi hơn ta rất nhiều. Muốn cầu tiến hơn người, ra đời phải biết nhìn<br />

về phía trước, vì nhìn xuống ta thấy hơn người nhưng nhìn lên ta là số không vĩ đại”<br />

1.1 Giải thích:


- Đừng oán ta không bằng ai, người không bằng ta vô số: nhiều người <strong>trong</strong> cuộc đời<br />

vẫn thường than thân trách phận rằng mình không may mắn, cuộc đời mình toàn những khổ<br />

đau, nên oán thán, thù ghét cuộc đời nhưng kì thực <strong>có</strong> nhiều người còn đau khổ, bất hạnh,<br />

kém may mắn hơn ta rất nhiều.<br />

- Đừng khoe ta giỏi hơn người khác, người giỏi hơn ta rất nhiều: Cuộc đời ai cũng <strong>có</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn, ai cũng biết <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về bản thân nhưng không chỉ <strong>có</strong> một mình mình giỏi, còn nhiều<br />

người giỏi hơn, chỉ là họ không <strong>thể</strong> hiện ra, hoặc trí thông minh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ <strong>thể</strong> hiện ở một dạng<br />

khác.<br />

- Muốn cầu tiến hơn người, ra đời phải nhìn về phía trước, vì nhìn xuống ta thấy hơn<br />

người nhưng nhìn lên ta là số không vĩ đại: nhìn về phía trước để biết mình còn nhiều yếu<br />

kém, cần hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân. Nếu chỉ biết nhìn những người ở dưới mình, sẽ không bao giờ<br />

<strong>có</strong> chí cầu tiến vì cứ ngỡ mình giỏi, bản thân mình hoàn hảo, nhưng ở phía trên, còn vô số<br />

những người khác giỏi hơn nhiều, ta chỉ là số không vĩ đại, <strong>có</strong> to lớn thế nào đi chăng nữa thì<br />

cũng không <strong>có</strong> giá trị gì.<br />

=> Câu nói nhắc nhở con người ta phải nhìn cuộc sống <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhiều chiều, phải nhìn cuộc<br />

đời một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h toàn diện, <strong>có</strong> thái độc tích cực vì trên đời này còn nhiều người khổ hơn mình,<br />

phải khiêm tốn vì nhiều người giỏi hơn ta, phải biết nhìn về phía trước, biết tiến lên, vươn<br />

đến những đỉnh cao mới.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Phải <strong>có</strong> thái độ tích cực với cuộc đời vì còn nhiều người bất hạnh hơn mình:<br />

- Con người ta sinh ra không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> hoàn <strong>cả</strong>nh, địa vị xuất thân nhưng hoàn toàn<br />

<strong>có</strong> quyền lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> thái độ sống. Phải <strong>có</strong> thái độ sống tích cực, yêu đời, say mê với cuộc đời<br />

ngay <strong>cả</strong> khi tưởng chừng như không <strong>thể</strong> sống <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nữa.<br />

- Ta hay chê cuộc đời mình bất hạnh, không may mắn, đó là khi chỉ biết bản thân mình,<br />

nhưng khi nhìn ra ngoài cuộc đời rộng lớn, còn biết bao người bất hạnh hơn ta nhiều, họ vẫn<br />

mỉm cười, vui sống, lạc quan và đóng góp những điều ý nghĩa cho cuộc đời:<br />

+ Những người khuyết tật<br />

+ Những người vô gia cư<br />

+ Những người tị nạn, bệnh tật<br />

Liên hệ câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Helen Keller: Tôi đã khóc khi không <strong>có</strong> giày để đi, cho đến khi nhìn<br />

thấy một người không <strong>có</strong> chân để đi giày. Cuộc đời luôn <strong>có</strong> những người <strong>cả</strong>m giác mình ở tận<br />

cùng khổ đau, chỉ là họ không biết, ở một nơi nào khác, <strong>trong</strong> cùng thời điểm đấy, còn vô vàn<br />

những người khổ đau hơn nhiều. Khi nghĩ rằng mình còn may mắn hơn vô số những người<br />

khác, bạn sẽ thấy yêu đời, cuộc đời đáng sống hơn.


. Phải khiêm tốn vì người giỏi hơn ta rất nhiều:<br />

- Một lần khiêm tốn bằng bốn lần <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiêu. Khiêm tốn không phải ta thấp hèn, yếu kém,<br />

mà biết giấu bản thân đi để học hỏi những điều hay <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Xung quanh còn rất nhiều người giỏi, những kiến thức ta biết chỉ là một hạt cát giữa<br />

sa mạc mênh <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>>g, biết mình yếu kém nghĩa là <strong>có</strong> tinh thần học hỏi, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> khoe mẽ sẽ chẳng<br />

bao giờ tiến bộ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

Ví dụ: những cuộc <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> luôn là cuộc tranh tài <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người giỏi nhất, nhưng lại chỉ <strong>có</strong><br />

một người chiến thắng, và người chiến thắng đó không chắc sẽ giành <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vị trí số một <strong>trong</strong><br />

những vòng tiếp theo. Điều đó <strong>có</strong> nghĩa là luôn <strong>có</strong> người giỏi hơn ta, nếu không muốn bản<br />

thân <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chết chìm <strong>trong</strong> những gì đã họ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>, ta phải tiếp tục trau dồi.<br />

- Học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> là công việc <strong>cả</strong> đời.<br />

c. Phải luôn nhìn về phía trước để tiến lên:<br />

- Vì cuộc đời <strong>có</strong> nhiều người bất hạnh hơn ta nên nếu chỉ nhìn về phía dưới, ta <strong>cả</strong>m thấy<br />

<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> thỏa mãn với những gì mình đang <strong>có</strong>, không bao giờ <strong>có</strong> ý thức <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nâng cao cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình hơn nữa.<br />

- Ta chỉ là một số không vĩ đại, giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ta không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> định đoạt bằng cái hào<br />

nhoáng bên ngoài mà chính là những <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, ý chí, cố gắng ta đã để lại cho cuộc đời. Trong<br />

khi ta đang <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> thỏa mãn thì ngoài kia, <strong>có</strong> biết bao nhiêu người cũng bằng ta, thậm chí điểm<br />

xuất phát <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ còn thấp hơn ta, nhưng học <strong>có</strong> chí tiến thủ, họ biết vươn lên, họ không dừng<br />

lại ngủ quên trên chiến thắng mà tiếp tục vươn tới những đỉnh cao. Cuộc đời là không ngừng<br />

cố gắng, cố gắng vượt qua mọi <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, <strong>trong</strong> đó vượt qua bản thân là chiến thắng vinh<br />

quang nhất.<br />

1.3 Bài học và liên hệ bản thân:<br />

- Luôn nhìn cuộc đời, con người <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhiều phía để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử đúng. Luôn lạc quan,<br />

yêu đời, <strong>có</strong> chí tiến thủ và rèn luyện đức tính khiêm nhường.<br />

- Không ngừng cố gắng nhưng cũng phải biết tận hưởng cuộc đời. Trong những hoàn<br />

<strong>cả</strong>nh không <strong>thể</strong> vượt qua, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> tìm sự giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những người thân yêu. Khó khăn là một<br />

phần <strong>trong</strong> cuộc sống, và chia sẻ khó khăn với người khác, biết đâu bạn đang cho họ cơ may<br />

để yêu họ nhiều hơn.<br />

- Chia sẻ để cùng phát triển, cùng giỏi, cùng tiến lên.<br />

ĐÔNG THỤY ANH THÁI BÌNH LẦN 2<br />

Câu 1: (3đ)


Theo thống kê Bộ Lao Động Thương binh <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đầu năm 2016, trên <strong>cả</strong> <strong>nước</strong> <strong>có</strong><br />

khoảng hơn <s<strong>trong</strong>>100</s<strong>trong</strong>>0 000 người <strong>trong</strong> độ tuổi lao động không <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong>, <strong>trong</strong> số đó <strong>có</strong> hơn<br />

200 000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp.<br />

Là học sinh sắp tốt nghiệp lớp <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>>, trước thực trạng trên, anh/chị sẽ lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề phù<br />

hợp với năng lực thực tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề đang <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ưa chuộng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện<br />

nay hay nhất quyết theo đuổi nghề mà mình yêu thích?<br />

Anh/chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về việc<br />

lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp <strong>trong</strong> tương lai.<br />

1 Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề phù hợp với năng lực thực tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề đang <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

ưa chuộng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay hay nhất quyết theo đuổi nghề mà mình yêu thích?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Nghề": Là một lĩnh vực lao động mà <strong>trong</strong> đó, nhờ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đào tạo, con người <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những tri thức, những kỹ năng để <strong>làm</strong> ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó đáp<br />

ứng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những nhu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và đem lại lợi ích <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực, lâu dài cho bản thân.<br />

- Nghề nghiệp là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> gắn bó lâu dài với cuộc sống mỗi người:<br />

+ Nếu lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> đúng nghề, ta sẽ <strong>có</strong> niềm say mê, hứng thú với công việc, <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

phát huy năng lực …<br />

+ Nếu lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> sai nghề ta sẽ mất cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, công việc trở thành gánh nặng<br />

=> Chọn nghề là một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> quan trọng, <strong>có</strong> ảnh hưởng lớn tới tương lai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người.<br />

1.2 Phân tích:<br />

- Đầu năm 2016, trên <strong>cả</strong> <strong>nước</strong> <strong>có</strong> khoảng hơn <s<strong>trong</strong>>100</s<strong>trong</strong>>0 000 người <strong>trong</strong> độ tuổi lao động<br />

không <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong>, <strong>trong</strong> số đó <strong>có</strong> hơn 200 000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp -> Tình trạng thất<br />

nghiệp ở <strong>nước</strong> ta đang rất đáng báo động bởi nó xảy ra phổ biến ở mọi lĩnh vực, số lao động<br />

không <strong>có</strong> việc <strong>làm</strong> lớn, đặc biệt tỉ lệ lao động <strong>có</strong> trình độ đại học, cao học khá cao.<br />

- Nguyên nhân do : tác động nền kinh tế, do cơ cấu đào tạo, do bản thân người lao động<br />

chưa đáp ứng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công việc…<br />

- Vậy phải lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp như thế nào?<br />

+ Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> ngành nghề phù hợp với năng lực: phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> năng lực, <strong>có</strong> khả năng<br />

hoàn thành tốt công việc, <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> thăng tiến, gặt hái <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều thành công. Nhưng nếu<br />

năng lực không đi cùng với đam mê, người ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> không hết lòng vì công việc.<br />

+ Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề đang <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ưa chuộng: nếu tất <strong>cả</strong> đổ xô đi học cùng một ngành<br />

nghề cùng một lúc thì <strong>trong</strong> tương lai nó sẽ bão hòa hoặc gây mất cân đối <strong>trong</strong> cơ cấu lao<br />

động theo ngành nghề, gây <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu nhân lực ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ngành nghề khác.


+ Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> theo đuổi đam mê đến cùng: Có đam mê, chúng ta sẽ <strong>có</strong> động lực lớn để<br />

<strong>làm</strong> việc, vượt qua mọi khó khăn. Nhưng nếu chỉ đam mê mà không <strong>có</strong> năng lực, đam mê đó<br />

không giúp nuôi sống <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bản thân, <strong>có</strong> ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> thì nó là đam mê mù quáng, lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

đó không đúng đắn. => Khi <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề, cần:<br />

+ Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp phù hợp với năng lực và đam mê <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân. Tỉnh táo phân<br />

tích nhu cầu nhân lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tránh chạy theo những công việc thời thượng bởi nhu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> biến đổi không ngừng. Không nên <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề theo sở thích, sắp đặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác; cũng<br />

không nên chạy theo những đam mê viển vông, xa vời, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu thực tế.<br />

1.3 Bài học nhận thức, liên hệ bản thân:<br />

- Mỗi người cần <strong>có</strong> sự tìm hiểu kĩ lưỡng về <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đánh giá đúng năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân<br />

và cân bằng với đam mê, sở thích để <strong>có</strong> định <strong>hướng</strong> nghề nghiệp <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sớm. - Gia đình, nhà<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cần <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <strong>hướng</strong> nghiệp hiệu quả cho con em mình. - Khi đã <strong>có</strong><br />

định <strong>hướng</strong>, phải lập kế hoạch thực hiện và theo đuổi nó đến cùng để đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công.<br />

ĐÔNG THỤY ANH THÁI BÌNH<br />

Câu 1 (3 điểm)<br />

"Kính gửi thầy!... Xin thầy hãy dạy cho cháu rằng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bán cơ bắp và trí tuệ cho<br />

người trả giá cao nhất nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn<br />

mình". (Trích thư <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổng thống Abraham Lincoln gửi hiệu trưởng <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> nơi con ông theo<br />

học). Trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến trên.<br />

1 "Kính gửi thầy!... Xin thầy hãy dạy cho cháu rằng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bán cơ bắp và trí tuệ cho<br />

người trả giá cao nhất nhưng không bao giờ cho phép ai ra giá mua trái tim và tâm hồn<br />

mình".<br />

1 Giải thích:<br />

- “ Cơ bắp” và “trí tuệ”: sức khỏe và hiểu biết, năng lực, khả năng lao động và <strong>làm</strong> việc<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- “Trái tim” và “tâm hồn”: là tình <strong>cả</strong>m, lương tâm, phẩm chất tốt đẹp <strong>có</strong> <strong>trong</strong> mỗi con<br />

người.<br />

=> Nội dung câu nói: Chúng ta <strong>có</strong> quyền bán những sản phẩm do bàn tay và khối óc –<br />

cơ bắp và trí tuệ – <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình cho người khác với giá <strong>cả</strong> thoả thuận. Nhưng không bao giờ<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bán trái tim và tâm hồn mình cho dù giá cao đến bao nhiêu đi chăng nữa.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a * “Có <strong>thể</strong> bán cơ bắp và trí tuệ cho người ra giá cao nhất”:


- “Cơ bắp” và “trí tuệ” là sức khỏe, là hiểu biết, năng lực <strong>trong</strong> lĩnh vực <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>. Để <strong>có</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nó không phải là điều dễ dàng, phải trải qua một quá trình học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, rèn luyện và đúc kết<br />

lâu dài.<br />

- “Cơ bắp” và “trí tuệ” đó là thành quả lao động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta. Và chúng ta <strong>có</strong> quyền sử<br />

dụng nó, <strong>có</strong> quyền bán nó với giá <strong>cả</strong> phù hợp, để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> tiếp tục tái tạo sức lao động, đảm bảo<br />

cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống.<br />

* “Nhưng không bao giờ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình”:<br />

- Trái tim và tâm hồn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người là thứ duy nhất không <strong>thể</strong> bán bởi vì đó là di sản<br />

tinh thần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. “Trái tim” và “tâm hồn” chỉ <strong>có</strong> <strong>thể</strong> giàu lên khi nó biết cho đi, biết<br />

yêu thương, đồng <strong>cả</strong>m, sẻ chia với con người…<br />

- Bán “trái tim” và “tâm hồn” chẳng khác nào đánh mất đi bản thân, khiến chúng ta trở<br />

thành những người <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu tình <strong>cả</strong>m, vô <strong>cả</strong>m, thờ ơ, thậm chí là sa ngã vào nhiều tệ nạn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,<br />

gây tội ác cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Thực trạng:<br />

- Trong <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay, <strong>có</strong> nhiều người <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều mà Tổng thống Lin- Côn mong<br />

mỏi. Họ biết sử dụng bàn tay, trí tuệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình vào những công việc <strong>trong</strong> cuộc sống, mà vẫn<br />

giữ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phẩm chất tốt đẹp, lương tâm <strong>trong</strong> sáng.<br />

- Nhưng bên cạnh đó, vẫn <strong>có</strong> một bộ phận con người <strong>có</strong> tài năng, <strong>có</strong> hiểu biết, nhưng<br />

chỉ vì những tham vọng về mặt vật chất mà sẵn sàng đánh mất đi “trái tim” và “tâm hồn”<br />

mình. Và kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những con người đó ( rơi vào tệ nạn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, mắc phải những sai lầm<br />

đáng tiếc,...)<br />

=> Cần phê phán.<br />

Học sinh lấy một vài <strong>dẫn</strong> chứng tiêu biểu cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ý trên.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổng thống Mĩ Lin-Côn thật đúng đắn, và <strong>có</strong> ý nghĩa vô cùng sâu sắc.<br />

- Câu nói ấy chính là mục đích quan trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ngành Giáo dục <strong>trong</strong> quá trình “trồng<br />

người”. Đó là đào tạo những con người tài năng, biết sử dụng hiểu biết, năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình<br />

<strong>trong</strong> công việc, giữ gìn đạo đức, nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h…<br />

- Là một người học sinh – thế hệ tương lai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>, chúng ta cần phải nhận thức<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều đó. Cần phải không ngừng rèn luyện tài năng, học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> chăm chỉ…Cần phải tránh<br />

xa những thói hư tật xấu để hình thành một nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tốt, đạo đức tốt…<br />

ĐỨC HỢP HƯNG YÊN<br />

Câu 1. (3,0 điểm):


Hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về việc <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

người mù <strong>trong</strong> câu chuyện sau:<br />

“Có một người mù đi trên một con đường tối, trên tay lại cầm thao một chiếc đèn lồng.<br />

Một người thấy thế liền hỏi:<br />

- Ông <strong>có</strong> thấy đường đâu mà phải cầm theo chiếc đèn lồng <strong>làm</strong> gì? Người mũ liền mỉm<br />

cười trả lời: -<br />

Tôi cầm theo chiếc đèn này là để người khác không đâm sầm vào tôi. Làm vậy tôi <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> giữ an toàn cho bản thân mình.”<br />

(Theo Bài học lớn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những câu chuyện nhỏ, NXB Lao động – Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>)<br />

1 Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về việc <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

người mù <strong>trong</strong> câu chuyện.<br />

1 Giải thích câu chuyện:<br />

- Nhận ra sự bất tiện <strong>trong</strong> việc đi lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, người mù đã chủ động phòng tránh<br />

bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mang theo đèn lồng: "Tôi cầm theo chiếc đèn này là để người khác không đâm<br />

sầm vào tôi. Làm vậy <strong>có</strong> <strong>thể</strong> giữ an toàn cho bản thân mình".<br />

Rõ ràng, người mù đã lường trước <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rủi ro <strong>có</strong> <strong>thể</strong> xảy ra khi ông di chuyển trên<br />

đường vào buổi đêm. Ông đã phòng tránh những rủi ro đó bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mang đèn lồng. Người<br />

mù không tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tránh người đi đường, mà đã tìm ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để người đi đường tránh ông.<br />

Người mù trang bị cho mình những yếu tố phù hợp với hoàn <strong>cả</strong>nh, thích ứng với điều kiện.<br />

Chính thái độ chủ động ấy đã giúp người mù di chuyển một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thuận lợi.<br />

- Câu chuyện người mù gửi đến chúng ta một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học nhẹ nhàng mà thấm thía về sự<br />

chủ động <strong>trong</strong> cuộc sống. Không để đến khi sự việc xảy ra mới hành động, để tránh <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những rủi ro không đáng <strong>có</strong>, con người cần <strong>có</strong> những chuẩn bị cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết. Đó là yếu tố quan<br />

trọng con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sống tốt <strong>trong</strong> mọi điều kiện, mọi hoàn <strong>cả</strong>nh.<br />

2 Phân tích, chứng minh:<br />

a/ Tại sao cần chuẩn bị trước <strong>trong</strong> mọi hoàn <strong>cả</strong>nh?<br />

- Cuộc sống luôn tiềm tàng mọi tình huống bất ngờ xảy đến với con người, những tình<br />

huống đó nếu không <strong>có</strong> sự chuẩn bị trước, con người khó <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đối phó giải quyết . Bên cạnh<br />

đó, không phải ai cũng <strong>có</strong> khả năng giải quyết mọi tình huống. Ngược lại con người con<br />

người luôn <strong>có</strong> những hạn chế, thậm chí những điểm yếu. Để giảm <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ểu và khắc phục những<br />

rủi ro do những điểm yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người mang lại, con người cần phải luyện <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, phải <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> trang<br />

bị những kĩ năng cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết.<br />

- Có sự chuẩn bị, lường trước những tình huống xấu xảy ra , con người sẽ luôn ở <strong>trong</strong><br />

tư thế chủ động, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> xử lý tình huống một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nhanh chóng, dễ dàng. Sự chuẩn bị giúp


cho con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin hơn, mạnh dạn hơn khi hành động. Có như vậy con người mới <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> tồn tại <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một thế giới vốn tồn tại nhiều bất trắc, hiểm nguy.<br />

- Chứng minh: Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm về giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự chuẩn bị,<br />

chủ động trước mọi tình huống như “ mất bò mới lo <strong>làm</strong> chuồng”, “ phòng còn hơn<br />

chống” … Trong cuộc sống ngày hôm nay, với nhiều thành <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kho học công nghệ tiên<br />

tiến, con người càng trở nên mạnh mẽ, thì sự chuẩn bị trước mọi tình huống vẫn luôn cần<br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết.<br />

Ví dụ: Xây dựng đê điều phòng chống bão lũ, trau dồi kĩ năng ứng phó khi <strong>có</strong> động đất,<br />

hỏa hoạn,...<br />

b/ Tư tưởng chủ quan, liều lĩnh "<strong>nước</strong> đến chân mới nhảy", "bấc đến đâu dầu đến đấy"<br />

xuất hiện ở khá nhiều người -> Cần phê phán và loại bỏ.<br />

c/ Làm thế nào <strong>có</strong> một sự chuẩn bị tốt?<br />

- Để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự chuẩn bị tốt, con người cần phải <strong>có</strong> những nhận thức đúng đắn về<br />

những gì mình đang <strong>có</strong>, về điểm mạnh, điểm yếu. Từ đó, mỗi người cần phải lường trước<br />

những tình huống xấu <strong>có</strong> <strong>thể</strong> xảy ra bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h quan sát những người xung quanh, rút kinh<br />

nghiệm <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sai lầm đã mắc phải, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> điều chỉnh và trang bị cho mình nhiều yếu tố để <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> đối phó với mọi tình huống xấu xảy ra. Khi <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự chuẩn bị đó, mọi tình huống sẽ<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giải quyết tình huống thuận lợi.<br />

3 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> và rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học cho bản thân:<br />

- Bài học mà câu chuyện để lại luôn đúng với mọi thời đại. Để hạn chế những bất lợi<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống, con người cần tạo ra thế chủ động, thay đổi bản thân khi cần để thích nghi<br />

với điều kiện sống.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

HÀ HUY TẬP<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Nhà thơ Robert Frost (1874-1963) <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng nói: “Trong rừng <strong>có</strong> nhiều lối đi. Và tôi <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

lối đi không <strong>có</strong> dấu chân người”.<br />

Nhà văn Lỗ Tấn (1881-1936) lại nói: “Kì thực trên mặt đất vốn <strong>làm</strong> gì <strong>có</strong> đường, người<br />

ta đi mãi thì thành đường thôi”.<br />

Anh/chị sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người hay lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi<br />

thành đường? Hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

1 Chọn lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người hay lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi thành<br />

đường?


1 Giải thích:<br />

- Lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi thành đường: lối đi cũ, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>làm</strong> cũ, dễ dàng, đã quen<br />

thuộc, đã nhiều người thực hiện,<br />

- Lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người: lối đi, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>làm</strong> sáng tạo, mạo hiểm, dũng <strong>cả</strong>m đối<br />

đầu với khó khăn<br />

- Bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nói hình ảnh, hai câu nói trên nêu lên những lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> khác nhau để <strong>làm</strong><br />

nên thành công <strong>trong</strong> hành trình cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi con người. Mỗi người <strong>có</strong> một lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

riêng, mỗi lối đi <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> những thuận lợi và khó khăn riêng.<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Mỗi lối đi <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> những thuận lợi và khó khăn riêng:<br />

+ Lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi thành đường: đây là lối đi an toàn, nhiều thuận lợi vì<br />

đã <strong>có</strong> người đi trước, mình <strong>có</strong> <strong>thể</strong> rút kinh nghiệm để thành công, đến đích sớm. Tuy nhiên<br />

con người sẽ không còn nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để tìm ra cái mới, tìm cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> chinh phục và khám phá.<br />

+ Lối đi không <strong>có</strong> dấu chân người: đây là lối đi, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức nhiều trở ngại, nhiều khó<br />

khăn phải đối đầu, buộc con người phải dũng <strong>cả</strong>m, phải sáng tao, thậm chí mạo hiểm. Lối đi<br />

ấy <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>có</strong> rủi ro, nhưng con người phải biết chấp nhận để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công cho lần sau.<br />

Nếu thành công, con người <strong>có</strong> niềm vui, niềm hạnh phúc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người tiên phong, người mở đầu.<br />

- Hai ý kiến trên thực chất bổ sung cho nhau, con người sẽ <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công khi vừa<br />

biết kế thừa kinh nghiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người đi trước, tìm lối đi an toàn, lại vừa sáng tạo kiếm tìm cái<br />

mới như một sự khởi nghiệp.<br />

- Tuy nhiên, <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi người ta đi mãi thành đường không <strong>có</strong> nghĩa là bảo thủ, kì thị<br />

cái mới vùi dập tinh thần sáng tạo; <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> “lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người” không <strong>có</strong> nghĩa là<br />

liều lĩnh, dại dột, mạo hiểm đến thất bại một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h vô nghĩa .<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tính đúng đắn <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng quan niệm sống.<br />

- Biết tôi luyện và vận dụng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, dũng <strong>cả</strong>m <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng<br />

tình huống <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công.<br />

SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý kiến sau:<br />

“Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ<br />

quý giá khác nữa”.


1 “Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất<br />

thêm nhiều thứ quý giá khác nữa”.<br />

1 Giải thích ý kiến:<br />

- “Niềm tin vào bản thân”: Đó là niềm tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ,<br />

phẩm chất, giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình <strong>trong</strong> cuộc sống. Đó còn là mình hiểu mình và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đánh giá <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

vị trí, vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mối quan hệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

- Câu nói là lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy <strong>có</strong> niềm tin vào bản thân. Đó cũng là bản<br />

lĩnh, là phẩm chất, là năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người, là nền tảng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> niềm yêu sống và mọi thành<br />

công. Khi đánh mất niềm tin là ta đánh mất tất <strong>cả</strong>.<br />

2 Phân tích, chứng minh: (Trả lời câu hỏi: Vì sao đánh mất niềm tin vào bản thân<br />

là sẽ đánh mất nhiều thứ quý giá khác?)<br />

a Bởi niềm tin vào bản thân là niềm tin cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết nhất <strong>trong</strong> mọi niềm tin:<br />

- Niềm tin vào bản thân không chỉ đem lại niềm tin yêu cuộc sống, yêu con người, hi<br />

vọng vào những gì tốt đẹp mà còn là nền tảng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi thành công.<br />

- Để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công, <strong>có</strong> cuộc sống tốt đẹp, con người phải biết dựa vào chính bản<br />

thân mình chứ không phải dựa vào ai khác, khách quan chỉ là điều kiện tác động, hỗ trợ chứ<br />

không phải là yếu tố quyết định thành công.<br />

b Đánh mất niềm tin hoặc không tin vào chính khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình thì con người sẽ<br />

không <strong>có</strong> ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực để vươn lên:<br />

- Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, không tránh khỏi những chông gai, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. Nếu<br />

con người không <strong>có</strong> ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, niềm tin vào bản thân sẽ không đủ bản lĩnh để vượt qua,<br />

không khẳng định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mình, mất <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chủ, dần buông xuôi, rồi <strong>dẫn</strong> đến đánh mất chính mình.<br />

- Khi đã đánh mất chính mình là đánh mất tất <strong>cả</strong>, <strong>trong</strong> đó <strong>có</strong> những thứ quý giá như:<br />

tình yêu, hạnh phúc, cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>… thậm chí <strong>cả</strong> sự sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Vì vậy, con người biết tin yêu<br />

vào cuộc sống, tin vào sức mạnh, khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình, biết đón nhận những <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách để<br />

vượt qua và vươn tới thành công, hạnh phúc.<br />

c Niềm tin vào bản thân giúp con người vượt lên mọi <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách và trưởng thành:<br />

- Trong cuộc sống, <strong>có</strong> rất nhiều người không may mắn nhưng càng khó khăn, bản lĩnh<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ càng vững vàng. Họ tin vào ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân và họ đã vượt lên,<br />

chiến thắng tất <strong>cả</strong>.<br />

3. Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn đúng đắn. Nó đã mang đến cho chúng ta một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

học quý báu về lòng tin và ý chí, nỗ lực vươn lên <strong>trong</strong> cuộc sống.


- Phê phán những người mới gặp khó khăn, va vấp, thất bại lần đầu nhưng đã vội mất<br />

niềm tin vào chính mình, buông xuôi, bỏ cuộc.<br />

4 Bài học nhận thức và hành động:<br />

* Nhận thức:<br />

- Tự tin, khiêm tốn, cẩn trọng là những đức tính đáng quý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Nó <strong>dẫn</strong> con<br />

người ta đến bến bờ thành công và <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người quý trọng.<br />

- Tuy nhiên, đừng quá <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin vào bản thân mình mà <strong>dẫn</strong> đến chủ quan, đừng quá <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin<br />

mà bước sang ranh giới <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiêu, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> phụ sẽ thất bại.<br />

* Hành động:<br />

- Học sinh, sinh viên, những người trẻ tuổi phải luôn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đặt câu hỏi cho mình: phải <strong>làm</strong><br />

gì để xây dựng niềm tin <strong>trong</strong> cuộc sống?<br />

- Phải cố gắng học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và rèn luyện tư <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đạo đức tốt để luôn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, vững vàng <strong>trong</strong><br />

cuộc sống, dám nghĩ dám <strong>làm</strong>, dám chịu trách nhiệm.<br />

Lưu ý: HS lấy <strong>dẫn</strong> chứng <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> để minh họa, <strong>làm</strong> tăng sức thuyết phục cho <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết.<br />

HÀM LONG BẮC NINH<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

“Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người <strong>có</strong> ích”. Hãy viết<br />

một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 400 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về ý kiến trên.<br />

1 “Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà trước hết hãy là người <strong>có</strong> ích”<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Người nổi tiếng : là người <strong>có</strong> tiếng tăm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều người biết đến.<br />

- Người <strong>có</strong> ích : là người <strong>có</strong> cuộc sống <strong>có</strong> ích, <strong>có</strong> ý nghĩa, cũng cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết và <strong>có</strong> giá trị<br />

đối với người khác, gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Ý kiến là một lời khuyên về một <strong>trong</strong> những mục đích sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người : hãy sống<br />

với một mục đích sống chân chính đừng cố gắng theo đuổi tiếng tăm, danh vọng mà hãy quan<br />

tâm đến giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống, nhất là với mọi người.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng :<br />

+ Tiếng tăm, danh vọng : thường không phải là mục đích cao đẹp nhất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

+ Danh vọng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> tha hóa con người, <strong>làm</strong> băng hoại đạo đức và đẩy con người ta<br />

vào tội lỗi.<br />

+ Để cố trở thành người nổi tiếng <strong>có</strong> những người đã đi vào những con đường bất chính,<br />

sử dụng những phương <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h xấu xa. Do đó, nổi tiếng như thế chỉ là vô nghĩa.


- Trước hết, hãy là người <strong>có</strong> ích :<br />

+ Người sống <strong>có</strong> ích mang lại nhiều ích lợi cho người khác <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

+ Sống <strong>có</strong> ích sẽ <strong>làm</strong> thăng hoa giá trị con người, thăng hoa giá trị cuộc sống.<br />

+ Người <strong>có</strong> ích dù không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nổi tiếng nhưng cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ là cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết, <strong>có</strong> giá trị,<br />

<strong>có</strong> ý nghĩa đối với người khác, gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Ngay <strong>cả</strong> <strong>trong</strong> quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người xưa về<br />

“chí nam nhi”, chữ “danh” (Phải <strong>có</strong> danh gì với núi sông) luôn gắn với thực chất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hành<br />

động (Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ).<br />

- Nổi tiếng cũng <strong>có</strong> mặt tốt, <strong>có</strong> tác dụng tốt. Tiếng nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người nổi tiếng thường <strong>có</strong><br />

tác động nhiều hơn, lớn hơn đối với người khác, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Nhưng đừng cố gắng chạy theo việc trở thành người nổi tiếng bằng mọi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h vì điều<br />

đó mang lại nhiều tác hại. Hãy để cho tiếng tăm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đến một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên bằng hành động<br />

<strong>có</strong> thực chất: hữu xạ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên hương.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Đây là một ý kiến <strong>có</strong> giá trị đúng đắn. Đồng thời nó cũng là một lời khuyên rất <strong>có</strong> tính<br />

thời sự, nhất là trước hiện tượng một bộ phận giới trẻ ngày nay đang <strong>có</strong> xu <strong>hướng</strong> tìm sự nổi<br />

tiếng bằng mọi giá.<br />

- Làm sao để là người <strong>có</strong> ích :<br />

+ Hãy sống <strong>có</strong> lý tưởng;<br />

+ Hãy sống <strong>có</strong> đạo đức, <strong>có</strong> trách nhiệm;<br />

+ Hãy sống vì gia đình, vì <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, vì cộng đồng;<br />

- Ý kiến này là một biểu hiện <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> danh và thực <strong>trong</strong> cuộc sống con người.<br />

Giải quyết tốt mối quan hệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nổi tiếng và <strong>có</strong> ích, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> danh và thực, người ta sẽ dễ <strong>có</strong><br />

cuộc sống bình an, hạnh phúc, chân chính.<br />

HÀN THUYÊN LẦN 1<br />

Câu 1 (3.0 điểm)<br />

Hiện nay nhiều bạn trẻ <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" để <strong>thể</strong> hiện bản thân,<br />

khẳng định cái tôi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Bằng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> anh (chị) hãy trình bày về<br />

thói quen này <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ.<br />

Hiện nay nhiều bạn trẻ <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" để <strong>thể</strong> hiện bản<br />

thân, khẳng định cái tôi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1 Nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> và giải thích: (0.5đ)<br />

Chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng (tiếng Anh gọi là selfie) dùng để chỉ thói quen <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chụp ảnh và cập<br />

nhật trạng thái đăng tải lên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhằm thu hút sự chú ý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người.


Nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" trở thành căn bệnh dù đi đâu, ở đâu, <strong>làm</strong> gì, <strong>trong</strong> trang phục<br />

như thế nào cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng", nếu không chụp sẽ thấy khó chịu.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (2.0đ)<br />

a Thực trạng:<br />

- Hiện nay chúng ta bắt gặp hiện tượng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> bạn trẻ giơ điện thoại lên chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>><br />

sướng" bất cứ ở đâu, thậm chí <strong>cả</strong> nhà tắm, khi đi chùa, <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cuộc họp <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> sang<br />

trọng, <strong>trong</strong> đám tang.... bất cứ thời gian nào, họ sẵn sàng "take and share" (chụp và chia sẻ).<br />

Sau khi chụp xong chỉnh sửa và nhiều người đăng tải, chia sẻ hình ảnh thông tin trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> như Fecebook, Twitter, Intasgram... nơi bạn bè <strong>có</strong> <strong>thể</strong> "like" (ưa thích) và<br />

đưa ra những commet (lời nhận xét) về bức ảnh thông tin đó. Khi đăng tải những thông tin<br />

này bản thân người chụp hy vọng sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những lời tán dương, ngợi khen.<br />

- Nhiều người nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" thường bỏ ra nhiều thời gian để chụp <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những bức ảnh sao cho hoàn hảo nhất không <strong>có</strong> bất cứ sai sót nào. Theo trang tin Daily<br />

Mirror đưa tin chàng trai trẻ người Anh tên là Danny Bowman (19 tuổi) chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

lúc 15 tuổi. Hằng ngày anh dùng tới 10 tiếng chụp bằng điện thoại và chia sẻ lên trang mạng<br />

cá nhân với 200 bức ảnh.<br />

b Hậu quả:<br />

- Nhiều người tin tưởng vào lời tán dương <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cư dân mạng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó ảo tưởng về giá trị<br />

bản thân. Khi nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những lời nhận xét ác ý <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gây ra những tổn thương về tinh thần.<br />

- Việc ham mê chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng mất nhiều thời gian ảnh hưởng tới công việc, học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>,<br />

bỏ lỡ những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt cho tương lai.<br />

- Chụp và đăng ảnh selfie <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> <strong>cả</strong>n trở người xung quanh, gây cho người khác sự<br />

phiền phức.<br />

- Nhiều <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp bị kẻ xấu lợi dụng lắp ghép, chỉnh sửa, tống tiền gây ra những tổn<br />

hại về vật chất và tinh thần. (Học sinh đưa <strong>dẫn</strong> chứng minh hoạ)<br />

c Nguyên nhân:<br />

- Một số bạn chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" muốn khẳng định bản thân thực chất đang muốn<br />

khoe khoang mình.<br />

- Nghiện chụp hình "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" là một loại bệnh lí, là chứng ám ảnh, mặc <strong>cả</strong>m về ngoại<br />

hình, hoặc chứng bệnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> yêu bản thân mình (theo nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà khoa học <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>><br />

Đại học Ohio)<br />

d Giải pháp:<br />

- Mỗi chúng ta cần ý thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> việc sử dụng công nghệ thông tin hiện đại thế nào cho<br />

phù hợp và <strong>có</strong> ý thức văn hóa.


- Phê phán những người <strong>có</strong> thói quen nghiện chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng".<br />

- Dành thời gian chụp ảnh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng cho những công việc khác <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực hơn, tuyên<br />

truyền mọi người hiểu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những giá trị chân thực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

3 Bài học, liên hệ bản thân: (0.5đ)<br />

- Hạn chế chụp ảnh "<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> sướng" và khoe ảnh trên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Nên dành nhiều thời gian cho những việc <strong>làm</strong> <strong>có</strong> ích hơn.<br />

HÀN THUYÊN LẦN 2<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Lí giải nguyên nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành đạt, <strong>có</strong> người khẳng định: Thành đạt là do <strong>có</strong> điều<br />

kiện, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hơn người; <strong>có</strong> người lại cho rằng: Thành đạt là do tài năng <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên bẩm,<br />

cũng <strong>có</strong> người nói: Thành đạt là do may mắn gặp thời.<br />

Theo anh, chị mấu chốt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành đạt là ở đâu? Hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) để<br />

nêu quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

Theo anh, chị mấu chốt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành đạt là ở đâu? Hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) để nêu quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1 Giải thích <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ý kiến:<br />

- Thành đạt là đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những mục tiêu <strong>trong</strong> cuộc sống, <strong>có</strong> cuộc sống thoải mái và<br />

hạnh phúc.<br />

- Về nguyên nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành đạt:<br />

+ Ý kiến (1) khẳng định nguyên nhân là điều kiện vật chất.<br />

+ Ý kiến (2) cho rằng do yếu tố tài năng bẩm sinh - là cái trời cho sẵn - không cần cố<br />

gắng phấn đấu, không cần sự đầu tư cũng thành đạt.<br />

+ Ý kiến (3) chú trọng yếu tố thời thế - hoàn toàn khách quan, năng lực thực sự và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

yếu tố khác không quan trọng.<br />

=> Mỗi ý kiến đứng ở một góc nhìn khác nhau.<br />

2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Ý kiến (1): Khi <strong>có</strong> điều kiện [về tiền bạc, thời gian, sự quan tâm giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người<br />

thân...] chúng ta sẽ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> tốt hơn, thầy cô giỏi, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp xúc với<br />

những phương tiện, phương pháp khoa học, tiến bộ... Đây là một yếu tố <strong>có</strong> ảnh hưởng không<br />

nhỏ tới sự thành công, thành đạt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá nhân.<br />

- Ý kiến (2): Tài năng <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên bẩm hay tố chất <strong>có</strong> sẵn là một lợi thế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người khiến<br />

việc tiếp thu kiến thức hay <strong>làm</strong> việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Nhờ đó, con người sẽ<br />

tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hơn.


- Ý kiến (3): Một ý tưởng, một công việc nếu không thực hiện đúng lúc, đúng chỗ, đúng<br />

đối tượng thì khó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ghi nhận, khó đem lại hiệu quả, thậm chí là dễ dàng thất bại. Vì vậy,<br />

thời cơ là một yếu tố quan trọng <strong>làm</strong> nên thành công.<br />

=> Cả 3 ý kiến trên <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u nêu lên <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> một <strong>trong</strong> nhiều nguyên nhân <strong>dẫn</strong> đến thành công,<br />

thực tế cũng đã chứng minh điều này là đúng. Tuy nhiên, tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nguyên nhân này không<br />

<strong>thể</strong> lí giải cho hiện tượng những học sinh con nhà nghèo (<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu điều kiện), những nông dân<br />

(không thông minh bẩm sinh), những người lao động bình thường, không vai vế <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

(không thời thế) vẫn thành công (<strong>dẫn</strong> chứng)... do <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ý kiến chỉ nhấn mạnh yếu tố may mắn<br />

như điều kiện, bẩm sinh, thời thế mà không quan tâm đến nguyên nhân ý chí, bản lĩnh, cần cù,<br />

sáng tạo ở chính bản thân mỗi con người.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Bày tỏ chính kiến: Thành công <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>có</strong> nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên<br />

nhân cơ bản, quan trọng nhất vẫn là yếu tố chủ quan ở mỗi con người: Đó là mục đích, lí<br />

tưởng sống và bản lĩnh, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, quyết tâm thực hiện bằng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mục đích, lí tưởng cuộc đời<br />

bằng chăm chỉ học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, nghiên cứu, lao động, sáng tạo...<br />

- Phê phán những kẻ lười biếng. phó mặc cho số phận, đỗ lỗi cho điều kiện, thời thế.<br />

Muốn thành công con người không ngồi chờ may rủi, không oán trách số phận, phải <strong>có</strong> ý chí,<br />

<s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực vươn lên. Coi hoàn <strong>cả</strong>nh, điều kiện là yếu tố hỗ trợ, chính yếu nhất vẫ là ở bản thân.<br />

HẬU LỘC LẦN 4<br />

Có nhận định cho rằng: Người trẻ hiện nay “xấu xí”. Hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn trình bày ý<br />

kiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về nhận định trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “Xấu xí”: Xấu không dừng lại ở phương diện hình thức mà muốn nhấn mạnh sự<br />

xuống cấp ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phương diện thuộc về nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận người trẻ hiện nay.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a Thực trạng:<br />

- Thế hệ trẻ hiện nay <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hưởng những điều kiện tốt để phát triển bản thân, đóng góp<br />

cho đất <strong>nước</strong>: đất <strong>nước</strong> hòa bình, cuộc sống ấm no, <strong>có</strong> điều kiện học hành, dễ dàng giao lưu,<br />

học hỏi và <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhập quốc tế.<br />

- Tuy nhiên, <strong>có</strong> một bộ phận không nhỏ chưa tận dụng, phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những điều kiện<br />

tốt đó. Thậm chí, vẫn sống dựa dẫm, ỷ lại vào gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, sống hời hợt, không lí tưởng,<br />

không đam mê, không trách nhiệm.


- Họ thờ ơ với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> lớn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> nhưng thích soi mói, nói xấu, chỉ trích lẫn<br />

nhau.<br />

- Về lối sống và văn hóa ứng xử, họ bộc lộ nhiều yếu kém: sống buông thả, ma túy, mại<br />

dâm..., chỉ thích hưởng thụ, sống ảo, chạy theo vật chất, sống vô <strong>cả</strong>m,...<br />

b Nguyên nhân:<br />

Hiện tượng đó xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhiều nguyên nhân như:<br />

- Nhận thức và ý thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân mỗi người còn nhiều hạn chế, lệch lạc.<br />

- Sự quan tâm, giáo dục <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> gia đình, nhà <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đôi khi chưa sát sao, hiệu quả.<br />

- Nhịp sống hiện đại gấp gáp với sự tràn vào <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> văn hóa phương Tây...<br />

=> Sự xấu xí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận người trẻ là dẫu hiệu đáng buồn, <strong>làm</strong> vơi đi truyền thống<br />

tốt đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thanh niên Việt Nam, cần phải lên án, loại bỏ.<br />

c Hậu quả & <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khắc phục:<br />

* Hậu quả:<br />

- Bản thân mỗi cá nhân "xấu xí" sẽ sống một cuộc đời nhàm chán, tẻ nhạt, ít ý nghĩa,<br />

thậm chí lối sống sa đọa sẽ <strong>dẫn</strong> đến nhiều hậu quả đáng tiếc <strong>cả</strong> về vật chất, tinh thần, tính<br />

mạng.<br />

- Ảnh hưởng tới sự phát triển <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> tương lai.<br />

=> Sự xấu xí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận người trẻ là dẫu hiệu đáng buồn, <strong>làm</strong> vơi đi truyền thống<br />

tốt đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thanh niên Việt Nam, cần phải lên án, loại bỏ.<br />

* Cách khắc phục:<br />

- Chú trọng giáo dục tư tưởng, thay đổi nhận thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ.<br />

- Khuyến khích, động viên họ lao động, sáng tạo, cống hiến, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động<br />

lành mạnh, <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

- Với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hành vi vi phạm luật pháp, đi trái với đạo đức <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cần <strong>có</strong> biện pháp uốn<br />

nắn, xử lí, <strong>cả</strong>i tạo.<br />

d Tuy nhiên, bên cạnh những "gương xấu", một bộ phận lớn giới trẻ đang giữ vai trò<br />

quan trọng <strong>trong</strong> việc xây dựng và phát triển đất <strong>nước</strong>, góp phần đưa đất <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhập với<br />

thế giới, <strong>làm</strong> rạng danh cho Tổ quốc với những cống hiến cao đẹp, họ sống đẹp, sống <strong>có</strong> ước<br />

mơ, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để khẳng định bản thân, cống hiến cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Là một người trẻ, cần nhìn nhận, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đánh giá đúng mực về những ưu,<br />

khuyết điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, biết nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và trau dồi bản lĩnh để vượt qua những khó<br />

khăn <strong>trong</strong> cuộc sống, để khẳng định mình, góp phần cống hiến cho đất <strong>nước</strong> và <strong>làm</strong> rạng rỡ<br />

non sông.


- Hành động:<br />

+ Đặt ra mục tiêu, lí tưởng sống và lập kế hoạch thực hiện.<br />

+ Không ngừng học hỏi, mở mang kiến thức và trau dồi kĩ năng sống.<br />

HỒNG LĨNH LẦN 1<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Tự tin là điều kiện đầu tiên để <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những việc lớn lao.<br />

(Samuel Johnson)<br />

Từ câu nói trên, anh/chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> trình bày suy nghĩ về sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> cuộc<br />

sống:<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Tự tin là tin vào khả năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, tin vào những kiến thức và kinh nghiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

bản thân.<br />

- Ý kiến đã khẳng định tầm quan trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> cuộc sống:<br />

+ Tự tin giúp con người chủ động, bản lĩnh trước mọi tình huống <strong>trong</strong> cuộc sống, nhờ<br />

đó khi gặp khó khăn, sẽ bình tĩnh xử lí.<br />

+ Tự tin giúp con người dễ đi đến thành công hơn vì người <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin thường <strong>có</strong> khả năng<br />

thích ứng với mọi hoàn <strong>cả</strong>nh, thường nhanh chóng nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và <strong>có</strong> những quyết định<br />

sáng suốt.<br />

- Cần phân biệt <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin với <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cao <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đại, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiêu <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> phụ (đặt khả năng, trình độ, giá trị…<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình ở trên mức thật sự <strong>có</strong>)<br />

- Để thành công, ngoài sự <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, con người còn phải không ngừng học hỏi, không<br />

ngừng cầu tiến.<br />

- Phê phán những người thường hay <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti, không tin vào khả năng, trình độ, giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

bản thân.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Tích cực tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống để luôn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

HỢP THANH HÀ NỘI<br />

Câu 1 (3,0 điểm)


Nhà báo Đức Hoàng (báo vnexpress.net) <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng đặt nhan <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cho một báo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình bằng<br />

một câu hỏi: Bạn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> gì <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> internet?<br />

Anh/ chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ ) bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về<br />

câu hỏi trên .<br />

1 Bạn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> gì <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> internet?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Internet hay còn gọi là mạng, là nơi lưu trữ thông tin thuộc mọi lĩnh vực <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> kinh tế,<br />

chính trị, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đến văn hóa, <strong>thể</strong> thao... Những thông tin <strong>có</strong> <strong>cả</strong> tích cực và tiêu cực. Mọi<br />

người <strong>có</strong> quyền <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do sử dụng, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do phát ngôn. Internet cho phép ta truy cập những trang<br />

mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nổi tiếng như Facebook, Twitter, Youtube… với kết nối rộng lớn khắp thế giới,<br />

không phân chia dân tộc, màu da.<br />

- Bạn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> gì <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> internet thực sự là một câu hỏi đáng suy ngẫm, khi chúng ta đang sống<br />

<strong>trong</strong> một thế giới phẳng, internet kéo gần mọi khoảng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nhưng cũng tiềm ẩn những hiểm<br />

họa khôn lường.<br />

- Bạn <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> gì <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> internet là một nhắc nhở cho chúng ta, những người đang sử dụng<br />

internet <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng ngày ý thức <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> những điều bổ ích để đạt hiệu quả cao.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> a. Tại sao lại phải <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lựa?<br />

- Sự lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nào cũng khó khăn, ai cũng muốn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lợi về mình nhưng rất khó để<br />

phân loại giữa biển trời bao la <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thế giới mạng.<br />

- Chọn lựa để <strong>có</strong> những chắt <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> quý giá, không bị những tin tức xấu <strong>làm</strong> ảnh hưởng,<br />

những tư tưởng phản động <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> xâm nhập vào ý thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta.<br />

- Internet là một văn minh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân loại, vậy thì ta phải lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> sao để ta cũng là một<br />

người sử dụng nó một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h văn minh, lịch sự, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực, hiệu quả.<br />

b. Thực trạng lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> sử dụng internet hiện nay?<br />

- Các trang mạng ngày càng nhiều, đa dạng, phục vụ cho <strong>cả</strong> việc học lẫn giải trí, phục<br />

vụ đủ mọi thị hiếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người quan tâm.<br />

- Các lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> đúng đắn, sử dụng hiệu quả:<br />

+ Tìm tư liệu học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, nghiên cứu. Dù tài liệu trên mạng là một trang thông tin chưa<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bất kì cơ quan nào kiểm duyệt nhưng nó vẫn là một kho tri thức khổng lồ cho mọi<br />

người tìm kiếm. Đặc biệt quan tâm là giới trẻ, học sinh, sinh viên. Có những trang thực sự<br />

chất lượng như những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> giảng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thầy cô <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> dạy ôn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> đại học, những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> học để học sinh <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> học ở nhà.<br />

+ Sử dụng để đọc báo, những tờ báo uy tín như Dân trí, Giáo dục Việt Nam, Vn<br />

Express,... giúp cập nhật tình hình <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, thế giới.


+ Tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tài liệu về sức khỏe, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mẹo vặt <strong>trong</strong> cuộc sống như <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h gấp quần áo sao<br />

cho gọn gàng, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>làm</strong> sạch những vết bẩn trên đồ nhựa,...<br />

+ Những tấm gương học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, người tốt việc tốt <strong>trong</strong> cộng đồng.<br />

+ Kết nối bạn bè; bày tỏ quan điểm cá nhân trước <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Giải trí: xem phim, nghe nhạc,...<br />

+ Kinh doanh online ...<br />

=> Những tin tức tích cực cũng sẽ ảnh hưởng, lan tỏa tới chúng ta, thôi thúc ta <strong>làm</strong> điều<br />

<strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

- Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> những điều không phù hợp, không <strong>có</strong> ích, không lành mạnh:<br />

+ Tuyên truyền tư tưởng phản động, chống phá Nhà <strong>nước</strong>, gây rối loạn trật <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>, an ninh<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Lưu truyền văn hóa phẩm đồi trụy.<br />

+ Dùng internet để nói xấu, bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

+ Thời gian sử dụng internet cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mục đích giải trí, tham gia mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nếu quá<br />

nhiều cũng là phản tác dụng, gây nên nhiều "căn bệnh" nguy hiểm: nghiện game, thích bạo<br />

lực, sống ảo, vô <strong>cả</strong>m với thế giới xung quanh,...<br />

=> Như vậy, sử dụng internet cần <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> để nâng cao hiểu biết, <strong>làm</strong> phong phú<br />

thêm đời sống tinh thần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

c. Làm sao để lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những điều tốt đẹp?<br />

- Có nền kiến thức, tư tưởng vững vàng để không bị lung lay trước bất kì tư tưởng xấu<br />

nào.<br />

- Xác định mục tiêu cần tìm kiếm trước mỗi khi truy cập internet.<br />

- Truy cập internet vừa phải, phục vụ mục đích học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>làm</strong> việc là chính.<br />

1.3 Bài học nhận thức, liên hệ bản thân:<br />

- Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> sử dụng đúng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, hiệu quả.<br />

- Ngoài internet, còn vô số những điều thú vị <strong>trong</strong> cuộc sống. Hãy gập máy tính, tắt<br />

điện thoại để <strong>cả</strong>m nhận. Tận hưởng và <strong>cả</strong>m nhận, bạn sẽ thấy cuộc sống đáng yêu và đáng<br />

sống vô cùng.<br />

- Cuộc sống chỉ sống <strong>có</strong> một lần, hãy <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> những điều thật sự ý nghĩa với bản thân để<br />

không thấy hối tiếc.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

HƯNG NHÂN THÁI BÌNH


Nhà văn Lỗ Tấn khẳng định: “Kì thực trên mặt đất vốn <strong>làm</strong> gì <strong>có</strong> đường, người ta đi<br />

mãi thành đường thôi”<br />

Nhà văn Robert Fost viết: “Trong rừng <strong>có</strong> nhiều lối đi / Và tôi <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi không <strong>có</strong> dấu<br />

chân người”<br />

Anh/ chị <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi đã thành đường hay lối đi không <strong>có</strong> dấu chân người? Hãy trình<br />

bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên bằng một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>.<br />

1 Chọn lối đi đã thành đường hay lối đi không <strong>có</strong> dấu chân người?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người: lối đi, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>làm</strong> sáng tạo, mạo hiểm, dũng <strong>cả</strong>m đối<br />

đầu với khó khăn.<br />

- Lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi thành đường: lối đi cũ, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>làm</strong> cũ, dễ dàng, đã quen<br />

thuộc, đã nhiều người thực hiện.<br />

- Bằng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nói hình ảnh, hai câu nói trên nêu lên những lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> khác nhau để <strong>làm</strong><br />

nên thành công <strong>trong</strong> hành trình cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi con người. Mỗi người <strong>có</strong> một lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

riêng, mỗi lối đi <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> những thuận lợi và khó khăn riêng.<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Mỗi lối đi <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> những thuận lợi và khó khăn riêng:<br />

+ Lối đi đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> người ta đi mãi thành đường: đây là lối đi an toàn, nhiều thuận lợi vì<br />

đã <strong>có</strong> người đi trước, mình <strong>có</strong> <strong>thể</strong> rút kinh nghiệm để thành công, đến đích sớm. Tuy nhiên<br />

con người sẽ không còn nhiều cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> để tìm ra cái mới, tìm cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> chinh phục và khám phá.<br />

+ Lối đi không <strong>có</strong> dấu chân người: đây là lối đi, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức nhiều trở ngại, nhiều khó<br />

khăn phải đối đầu, buộc con người phải dũng <strong>cả</strong>m, phải sáng tao, thậm chí mạo hiểm. Lối đi<br />

ấy <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>có</strong> rủi ro, nhưng con người phải biết chấp nhận để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công cho lần sau.<br />

Nếu thành công, con người <strong>có</strong> niềm vui, niềm hạnh phúc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người tiên phong, người mở đầu.<br />

- Hai ý kiến trên thực chất bổ sung cho nhau, con người sẽ <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công khi vừa<br />

biết kế thừa kinh nghiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người đi trước, tìm lối đi an toàn, lại vừa sáng tạo kiếm tìm cái<br />

mới như một sự khởi nghiệp.<br />

- Tuy nhiên, <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi người ta đi mãi thành đường không <strong>có</strong> nghĩa là bảo thủ, kì thị<br />

cái mới vùi dập tinh thần sáng tạo; <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> “lối đi chưa <strong>có</strong> dấu chân người” không <strong>có</strong> nghĩa là<br />

liều lĩnh, dại dột, mạo hiểm đến thất bại một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h vô nghĩa .<br />

=> Như vậy:<br />

- Việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> con đường đi cho mình là vô cùng quan trọng với mỗi người, nếu lựa<br />

<s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> đúng sẽ định hình tương lai thuận lợi hơn.


- Việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> con đường đi phải phù hợp với năng lực bản thân mỗi người, điều kiện<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người,gia đình,hoàn <strong>cả</strong>nh <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tránh việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lối đi viển vông,hão huyền,không phù hợp năng lực,trình độ bản<br />

thân.<br />

- Khi lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> một con đường nào đó phải kiên trì theo đuổi,thực hiện nó bằng sự nỗ<br />

lực hết sức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tính đúng đắn <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng quan niệm sống.<br />

- Biết tôi luyện và vận dụng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, dũng <strong>cả</strong>m <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng<br />

tình huống <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống để <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

SỞ GIÁO DỤC HƯNG YÊN<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Trong <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> hát Đôi bàn tay, cố nhạc sĩ Trần Lập viết: “Biết đâu một ngày phận người<br />

que diêm trước gió, lụi tàn <strong>trong</strong> một sớm không ngoài ai. Nhưng với muôn triệu người, hơi<br />

ấm sẽ chia <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng người, nắm đôi tay trần, dìu nhau qua cơn sóng gió.<br />

1 “Biết đâu một ngày, phận người que diêm trước gió, lụi tàn <strong>trong</strong> một sớm, không<br />

ngoài ai. Nhưng với muôn triệu người, hơi ấm sẻ chia <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng người, nắm đôi tay trần, dìu nhau<br />

qua cơn sóng gió”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Thân phận con người như que diêm trước gió, lụi tàn không ngoài một ai: quy luật<br />

sinh lão bệnh tử, sống chết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> cuộc đời mà không ai tránh khỏi.<br />

- Nhưng với muôn triệu người, hơi ấm sẻ chia <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng người , nắm đôi tay trần dìu nhau<br />

qua sóng gió : con người sẽ sẻ chia, giúp đỡ nhau , yêu thương nhau…<br />

=> Đối lập với cá nhân là cộng đồng. Cá nhân chỉ như que diêm bé nhỏ mong manh;<br />

còn cộng đồng thì rộng lớn, nếu chung tay góp sức, yêu thương, sẻ chia thì <strong>có</strong> <strong>thể</strong> vượt qua<br />

mọi khó khăn <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. Ý kiến đã nhấn mạnh ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình yêu thương con người.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

a/ Vì sao <strong>trong</strong> cuộc sống cần tình yêu thương ?<br />

- Vì thế giới này <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tạo nên <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sự gắn kết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cá nhân <strong>trong</strong> quan hệ và bằng<br />

những ràng buộc. Mỗi cá nhân không <strong>thể</strong> đơn độc tồn tại vì đơn độc đồn nghĩa với <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> diệt ,<br />

nhất là khi cuộc sống trở nên bất ổn, với nhiều hiểm họa <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên cũng như đời sống <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.


- Vì <strong>trong</strong> cuộc sống con người luôn phải đối mặt với nhiều khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, hiểm<br />

nguy … Khi đó, cá nhân chỉ <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sống tốt nhất nhờ sự ủng hộ giúp đỡ, chia se <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những cá<br />

nhân khác và ngược lại.<br />

- Sống biết yêu thương sẽ giúp sẻ chia <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> khó khăn, mất mát cho người khác, giúp<br />

giảm bớt đau khổ, <strong>có</strong> thêm niềm tin vào con người vào cuộc sống để họ <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực bước tiếp<br />

trên đường đời.<br />

- Khi biết sống yêu thương, mỗi cá nhân trở nên vị tha hơn, nhân ái hơn, <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> niềm<br />

vui, niềm hạnh phúc chân chính, khẳng định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giá trị sự sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

- Với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, nó sẽ tạo nên một môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp, nhân ái để phát huy những giá trị<br />

<strong>trong</strong> con người.<br />

b/ Biểu hiện tình yêu thương, giúp đỡ nhau <strong>trong</strong> cuộc sống :<br />

- Để biết quan tâm, sẻ chia <strong>trong</strong> cuộc sống, mỗi cá nhân cần quan tâm đến mọi người<br />

xung quanh để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> giúp đỡ, đem lại niềm vui cho họ. Sự quan tâm này cần xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> trái<br />

tim chân thành, tấm lòng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nguyện và nhu cầu thực sự chứ không phải <strong>thể</strong> hiện như sự ban<br />

ơn , bố thí.<br />

- Biểu hiện tình yêu thương, sự sẻ chia đa dạng, phong phú <strong>trong</strong> mọi tình huống, mọi<br />

hoàn <strong>cả</strong>nh. Có <strong>thể</strong> là sự giúp đỡ về vật chất, hoặc giúp đỡ tinh thần ….(Quyên góp tiền, sách<br />

vở, quần áo cũ, xây nhà tình thương,...)<br />

c/ Nếu không <strong>có</strong> tình yêu thương, sự sẻ chia, cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người sẽ thật khó<br />

khăn, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> sẽ trở nên vô <strong>cả</strong>m, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu tính nhân văn. Một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> như vậy sẽ không <strong>thể</strong><br />

phát triển.<br />

1.3 Bài học:<br />

- Sống biết yêu thương là lẽ sống cao đẹp, <strong>có</strong> ý nghĩa nhân văn sâu sắc, lối sống vị tha,<br />

<strong>thể</strong> hiện tư tưởng mình vì mọi người.<br />

- Nó phù hợp với truyền thống đạo lí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc, luôn <strong>hướng</strong> tới xây dựng quan hệ đạo<br />

đức, tình nghĩa giữa con người với con người. Ở thời đại nào, con người cũng cần quan tâm,<br />

chia sẻ, yêu thương.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

KIM THÀNH HẢI DƯƠNG<br />

Ngày xưa ông cha ta thường coi ba thứ tiếng sau đây là những âm thanh đẹp:<br />

Tiếng xay lúa, giã gạo, tiếng trẻ con học <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> và tiếng gà gáy báo sáng.<br />

Anh/chị hiểu quan niệm trên như thế nào? Từ đó viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bàn<br />

về những âm thanh đẹp và không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay


1.1 Quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông ta:<br />

Ba thứ tiếng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ông cha ta coi là đẹp:<br />

- Tiếng xay lúa, giã gạo: báo hiệu sự no đủ, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mùa…<br />

- Tiếng trẻ con học <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>: biểu tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hưng thịnh, coi trọng học hành, tri<br />

thức<br />

- Tiếng gà gáy báo trời sáng: biểu tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một ngày mới bắt đầu, một tương lai rạng<br />

rỡ mở ra. Đó cũng chính là mong ước <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông ta về một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp, lý tưởng.<br />

=> Đó là những âm thanh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự sống, báo hiệu một cuộc sống no ấm, thanh bình.<br />

1.2 Suy nghĩ về những âm thanh đẹp và không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay :<br />

- Cuộc sống bình yên thịnh vượng ngày nay là cuộc sống văn minh, tiến bộ và dân chủ.<br />

Cuộc sống mà con người đang <strong>hướng</strong> tới những giá trị Chân, Thiện, Mĩ.<br />

- Những âm thanh đẹp mang hơi thở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống tươi sáng như:<br />

+ Tiếng nói, tiếng cười, lời hát, lời ru con, những bản nhạc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cất lên <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lòng người<br />

để ca ngợi đất <strong>nước</strong>, con người.<br />

+ Những thanh âm <strong>trong</strong> trẻo,bình dị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên: tiếng chim hót líu lo, tiếng sóng<br />

biển, tiếng gió vi vu…<br />

+ Âm thanh báo hiệu sự khởi đầu tốt đẹp, rộn rã lòng người như tiếng trống <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

=> Những âm thanh này <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên nhưng chủ yếu là do con người tạo ra.<br />

- Ngược lại với cuộc sống bình yên, thịnh vượng là sự ảm đạm, chết chóc, tồn tại những<br />

điều xấu xa, nghèo đói, sự kém hiểu biết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhận thức, tư duy…<br />

- Một số âm thanh không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay:<br />

+ Tiếng bom rơi đạn nổ, tiếng khóc lóc, tiếng kêu khổ đau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> chiến<br />

tranh, <strong>trong</strong> sự nghèo đói…<br />

+ Tiếng cãi vã, nói tục, chửi bậy, …<br />

- Con người chính là nhân tố quan trọng nhất tạo ra những âm thanh này.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân<br />

- Bài học nhận thức:<br />

+ Biết trân trọng những điều tốt đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hiện tại, mở rộng tâm hồn để đón<br />

nhận những thanh âm đẹp đẽ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người…<br />

+ Việc tạo ra cho cuộc sống âm thanh đẹp hay không là <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u nằm <strong>trong</strong> tầm kiểm soát<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. Do đó mỗi người cần nhận thức đúng đắn để thực sự là những người <strong>có</strong> ích<br />

cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Bài học hành động: Biết dùng ngôn ngữ dân tộc một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>trong</strong> sáng giàu đẹp, cần<br />

biết thanh <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>>, xóa bỏ những âm thanh chưa đẹp, <strong>có</strong> ảnh hưởng xấu cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.


KINH MÔN HẢI DƯƠNG<br />

Câu 1 (3 điểm)<br />

“Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời thì những người xung quanh nhìn con<br />

mỉm cưới sung sướng. Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, concos <strong>thể</strong> mỉm cười nhắm mắt<br />

xuôi tay khi những người xung quanh con <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u rơi lệ”<br />

(Henry Bordeaux)<br />

Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói trên? Trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt<br />

ra <strong>trong</strong> câu nói bằng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 chữ.<br />

1 Nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

Câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Henry Bordeaux là triết lí về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống, nhắc nhở con người ta sống ở đời<br />

sao cho <strong>có</strong> ý nghĩa, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người trân trọng.<br />

2 Phân tích vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Vế 1: “Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh<br />

nhìn con mỉm cười sung sướng”:<br />

- “Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời”: Người công dân mới thấy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trách nhiệm<br />

và nghĩa vụ lớn lao nhưng đầy khó khăn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình đối với gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- “Những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng”:<br />

+ Hân hoan, sung sướng chào đón một sinh linh, một công dân mới ra đời, mai đây sẽ<br />

hoà nhập vào cộng đồng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Yêu mến, tin tưởng công dân mới sẽ là người <strong>có</strong> ích cho gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Vế 2: “Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con <strong>có</strong> <strong>thể</strong> mỉm cười nhắm mắt xuôi tay,<br />

khi những người xung quanh con <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u rơi lệ”:<br />

- Người công dân mới phải sống sao cho tốt đẹp, sống <strong>có</strong> ích… để thoả mãn sự mong<br />

mỏi, tin tưởng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người.<br />

- Để cuối cuộc đời, ta thoả mãn và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào những gì mình đã <strong>làm</strong>, đã cống hiến cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Lúc ấy, mọi người sẽ khóc bởi nhớ thương và tiếc nuối.<br />

3 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

- Khẳng định câu nói là triết lí sống đúng đắn.<br />

- Phê phán những con người sống cuộc sống vô nghĩa, không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người tiếc<br />

thương, trân trọng khi nhắm mắt xuôi tay.<br />

- Liên hệ bản thân và rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học.


KARONG ANA<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận vừa <strong>có</strong> chỉ thị yêu cầu <strong>trong</strong> lễ chào cờ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cơ<br />

sở giáo dục mầm non, phổ thông; <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> đại học, học viện, <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đại học, cao đẳng, trung cấp<br />

<s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> nghiệp và dạy nghề, toàn <strong>thể</strong> cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên phải hát Quốc ca<br />

và hát đúng nhạc, đúng lời.<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên.<br />

1 Bàn về việc hát Quốc ca. 1.1 Giải thích:<br />

- Quốc ca: là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> hát chính thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một <strong>nước</strong>. Hát Quốc ca là một nghi thức trang<br />

trọng, bắt buộc <strong>trong</strong> lễ chào cờ.<br />

- Quốc ca Việt Nam là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> "Tiến quân ca" do nhạc sĩ <s<strong>trong</strong>>Văn</s<strong>trong</strong>> Cao sáng tác. Bài hát <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

bắt nguồn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> phong trào Việt Minh, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> Quốc <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> Việt Nam họp và chính thức <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> là<br />

Quốc ca năm 1976. Bài hát đem lại không khí hào hùng, sôi nổi, vẻ vang <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những năm<br />

nhân dân ta anh dũng chiến đấu bảo vệ quê hương.<br />

- Chỉ thị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận nhằm khơi dậy tinh thần yêu <strong>nước</strong>,<br />

niềm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn dân tộc; đồng thời nhắc nhở mỗi thế hệ học sinh, sinh viên Việt Nam luôn<br />

ghi nhớ công lao to lớn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thế hệ cha anh <strong>trong</strong> công cuộc bảo vệ đất <strong>nước</strong>.<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Chào cờ và hát Quốc ca là nghi thức quan trọng <strong>thể</strong> hiện lòng yêu <strong>nước</strong>, niềm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào<br />

và trách nhiệm với Tổ quốc và nhân dân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi công dân và với mỗi học sinh.<br />

- Trường học là nơi đào tạo, giáo dục thế hệ chủ nhân tương lai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> - những<br />

con người vừa <strong>có</strong> tài vừa <strong>có</strong> đức, biết cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<br />

Vì vậy, học sinh, sinh viên phải hát Quốc ca và hát đúng nhạc, đúng lời là điều đúng đắn.<br />

- Tuy nhiên, <strong>trong</strong> thực tế hiện nay, nhiều nơi, người ta bật phần ghi âm sẵn thay vì <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>><br />

hát khiến nhiều học sinh, sinh viên không thuộc lời <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> hát. Bên cạnh đó, nhiều người coi nhẹ<br />

việc hát Quốc ca, hát lấy "lệ", hát chống đối, thậm chí <strong>có</strong> thái độ không nghiêm túc khi hát.<br />

Đây là điều đáng phê phán.<br />

- Để việc hát Quốc ca không phải là một việc <strong>làm</strong> bắt buộc, một thứ nghi thức hình thức,<br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết nghĩ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cấp chính quyền, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> học cần tăng cường công tác tuyên truyền về mục<br />

đích, ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lễ chào cờ, hát Quốc ca để mọi người hiểu, thuộc và hát Quốc ca bằng <strong>cả</strong><br />

trái tim mình. Và quan trọng nhất là mỗi người hãy ý thức rằng, mỗi lần hát quốc ca chính là<br />

một lần mình <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> giáo dục truyền thống, đạo đức <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mạng, xây dựng, bồi đắp lòng yêu <strong>nước</strong>,<br />

tinh thần <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn dân tộc, cho chính bản thân mình.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:


- Hát Quốc ca đúng nhạc, đúng lời là biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lòng yêu <strong>nước</strong>, tinh thần dân tộc.<br />

Mỗi công dân Việt Nam nói chung và thế hệ trẻ nói riêng cần ý thức rõ điều đó cũng như<br />

thường xuyên bồi dưỡng lòng yêu <strong>nước</strong>, niềm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn dân tộc.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

KỲ ANH HÀ TĨNH<br />

Câu 1. (3,0 điểm):<br />

Người bi quan luôn thấy khó khăn <strong>trong</strong> mọi cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Người lạc quan luôn nhìn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng khó khăn.<br />

Anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bàn về ý kiến trên.<br />

1 Giải thích ý kiến:<br />

- “Người bi quan”: chỉ những người không <strong>có</strong> ý chí vươn lên, luôn chán nản, nhụt chí<br />

<strong>trong</strong> mọi việc, mọi lĩnh vực.<br />

- “Người lạc quan”: Chỉ những con người <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin vào bản thân, luôn <strong>hướng</strong> đến những<br />

điều tốt đẹp<br />

- "cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>": khả năng mở ra những điều tốt đẹp<br />

=> Hai câu trên nói về 2 thái độ sống đối lập nhau, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó <strong>hướng</strong> con người đến lối sống<br />

lạc quan, tích cực.<br />

2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a “Người bi quan luôn tìm thấy khó khăn <strong>trong</strong> mọi cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>”:<br />

- Là thái độ sống tiêu cực mà nhiều người đã rơi vào tình trạng này. Ở họ <strong>có</strong> tâm lí <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti,<br />

ngại khó, ngại khổ hay lười biếng, thay vì tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải quyết vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> lại chỉ ra những khó<br />

khăn để thoái thác.<br />

- Hậu quả:<br />

+ Gặp khó khăn khi giải quyết mọi việc, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đặt rào <strong>cả</strong>n cho bản thân.<br />

+ Không <strong>có</strong> ý thức vươn lên vượt qua khó khăn để khẳng định mình.<br />

+ Không gặt hái <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công <strong>trong</strong> cuộc sống nên luôn <strong>cả</strong>m thấy cuộc sống nặng<br />

nề, khó đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hạnh phúc.<br />

+ Gây khó khăn chung cho những xung quanh, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> ảnh hưởng đến hiệu quả<br />

chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>.<br />

Lấy <strong>dẫn</strong> chứng <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> minh họa.<br />

b “Người lạc quan luôn tìm thấy cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng khó khăn”:<br />

- Là thái độ sống tích cực, con người luôn vui vẻ, lạc quan, sẵn sàng đối mặt với mọi<br />

khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách.


- Tác dụng:<br />

+ Không bị thụ động trước những khó khăn, vui vẻ <strong>trong</strong> mọi tình huống…<br />

+ Giúp con người <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chủ, dễ dàng gặt hái thành công <strong>trong</strong> cuộc sống, khám phá<br />

thêm nhiều sức mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

+ Trong công việc và cuộc sống, sự lạc quan, nhiệt tình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ <strong>có</strong> sức lan tỏa, khiến<br />

mọi người xung quanh như <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp sức thêm, <strong>cả</strong>m thấy cuộc sống dễ chịu hơn.<br />

Lấy ví dụ minh họa.<br />

4 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Khẳng định: lạc quan là thái độ sống tích cực mà mỗi người cần <strong>có</strong>; ngược lại, cần<br />

thay đổi lối sống bi quan, thoái thác.<br />

- Khi gặp khó khăn, cần nỗi lực tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải quyết, khắc phục, không nản chí, chùn<br />

bước.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

SỞ GIÁO DỤC LẠNG SƠN<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh (chị) về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>: Nếu muốn thành công, phải lấy lòng kiên trì <strong>làm</strong><br />

bạn tốt. (Thomas Edison) 1 Giải thích nhận định:<br />

- Thành công: những thành quả đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> theo mong muốn hoặc trên <strong>cả</strong> sự mong đợi.<br />

- Kiên trì: <strong>làm</strong> đến cùng một công việc nào đó, vượt qua mọi rào <strong>cả</strong>n khó khăn.<br />

=> Ý nghĩa <strong>cả</strong> câu: tác giả đưa ra lời khuyên đối với mỗi con người: muốn <strong>hướng</strong> tới sự<br />

thành công thì cần phải <strong>có</strong> đức tính kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại. Đây là người bạn đồng hành<br />

đưa chúng ta tới thành công.<br />

2 Chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Châm ngôn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Thomas Edison là một châm ngôn hoàn toàn đúng. Bất kì khi chúng<br />

ta <strong>làm</strong> một công việc gì đó nếu không <strong>có</strong> lòng kiên trì thì sẽ không <strong>thể</strong> thành công.<br />

+ Điều này đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ông cha ta đúc rút <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lâu đời: Có công mài sắt, <strong>có</strong> ngày nên kim/<br />

Kiến tha lâu cũng <strong>có</strong> ngày đầy tổ...<br />

+ Thực tế đã cho thấy, <strong>có</strong> rất nhiều tấm gương thành công nhờ sự kiên trì, bền bỉ và nỗ<br />

lực: chính Thomas Edison là một ví dụ điển hình, chủ tịch Hồ Chí Minh, thầy Nguyễn Ngọc<br />

Kí, vận động viên Nguyễn Thị Ánh Viên,..<br />

+ Kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc giành thắng lợi cũng<br />

nhờ chúng ta <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> kì kháng chiến, nỗ lực, quyết tâm đến cùng.<br />

- Thực trạng ngày nay:


+ Nhiều bạn trẻ nôn nóng tìm mọi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để <strong>dẫn</strong> đến con đường thành công một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

nhanh nhất mà không cần tốn công sức<br />

=> tạo thành quả không vững bền, thậm chí dễ bị sa ngã.<br />

+ Nhiều bạn trẻ khi thất bại <strong>có</strong> tâm lý chán nản, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> bỏ lý tưởng mình đang theo đuổi.<br />

=> Lòng kiên trì, bền bỉ và nhẫn nại là đức tính rất cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết cho mỗi bạn trẻ ngày nay<br />

khi muốn lập nghiệp.<br />

LÊ HOÀN THANH HÓA<br />

Câu 1: (3đ)<br />

H.Ban – dắc – nhà văn nổi tiếng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> Pháp cho rằng: “Khi công nhận cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình, con người trở lên mạnh mẽ”.<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khoảng 600 chữ bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> ý kiến trên.<br />

1 Giải thích ý kiến:<br />

- Cái yếu là cái hạn chế, khuyết điểm, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu sót, cái kém <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình khi <strong>làm</strong> một công<br />

việc nào đó.<br />

- Công nhận cái yếu nghĩa là dám đối diện, nhìn nhận cái hạn chế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, nhận ra nó<br />

để sửa chữa, thay đổi.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> Ban- dắc đưa ra thoạt tiên tưởng mâu thuẩn nhưng thực ra rất sâu sắc, thấm<br />

thía. Khi công nhận cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình tức là con người đã <strong>có</strong> đủ dũng <strong>cả</strong>m, trung thực và năng<br />

lực nhận thức để kiểm điểm bản than một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khách quan, toàn diện. Điều ấy giúp con<br />

người <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, trưởng thành, “ trở nên mạnh mẽ”. Nói <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khác một <strong>trong</strong> những yếu tố<br />

tạo nên sức mạnh cho con người <strong>trong</strong> cuộc sống là biết nhận thức đúng đắn về điểm yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

bản thân và dũng <strong>cả</strong>m, trung thực để công nhận điều này.<br />

2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Trong cuộc sống không <strong>có</strong> ai hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện. Vậy khi công nhận cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình chính là<br />

lúc con người hiểu đúng về bản thân, <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> rèn luyện, sửa chữa và hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện. Trong<br />

quá trình nhận thức, rèn luyện con người sẽ tìm thấy <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực và sức mạnh.<br />

- Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> này đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chứng minh <strong>trong</strong> thực tiễn cuộc sống ở nhiều lĩnh vực, <strong>trong</strong><br />

những hoàn <strong>cả</strong>nh khác nhau( VD <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lính vực như: học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, tu dưỡng đạo đức, hoạt<br />

động kinh tế, chính trị…).<br />

- Khi công nhận cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, cá nhân không <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cao, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đại, biết ứng xử một<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khiêm tốn, đúng mực, biết nhìn nhận mọi người xung quanh một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khách quan, đúng<br />

đắn, biết học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, vươn lên.


- Đây không chỉ là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra với cá nhân mà <strong>có</strong> ý nghĩa với <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>, quốc gia, dân<br />

tộc.<br />

Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Mỗi người cần thường xuyên nhìn nhận đánh giá bản thân về cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình để nỗ<br />

lực vươn lên.<br />

- Hãy lắng nghe sự góp ý chân thành <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người để nhận ra cái yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình…<br />

- Nhận ra cái yếu không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chán nản, bỏ cuộc, thất bại mà quan trọng phải <strong>có</strong> kế<br />

hoạch sửa đổi nó, thay đổi nó để đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công.<br />

LÝ TỰ TRỌNG QUẢNG NAM<br />

Câu 1 (3 điểm )<br />

Hãy lắng nghe những lời đối thoại về quan điểm sống sau đây:<br />

- Xuân Diệu : Cho nên : Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa<br />

là xuân sẽ già Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Mau với chứ, vội vàng lên với chứ! (Vội<br />

vàng) Em, em ơi, tình non đã già rồi. (Giục giã)<br />

- Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, đôi khi ta cũng cần<br />

dừng lại, mua thêm cho mình một chút suy tư, một chút nhớ mong, một chút bình yên, để lấy<br />

sức và rồi tiếp tục bước đi” . (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)<br />

- Còn bạn? ………………................................................................................<br />

Hãy <strong>thể</strong> hiện quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> trên bằng một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn không quá 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đối thoại về quan điểm sống.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Những câu thơ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Xuân Diệu bộc lộ quan điểm sống mới mẻ: sống vội vàng, cuống<br />

quýt như chạy đua với thời gian để tận hưởng mọi sắc màu, hương vị, vẻ đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cõi trần<br />

gian. Quan niệm đó xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ý thức về sự hữu hạn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người, <strong>thể</strong> hiện một cái "tôi"<br />

ham sống mãnh liệt.<br />

- Với Nguyễn Ngọc Thuần: quan niệm sống chậm lại để suy ngẫm và <strong>cả</strong>m nhận sự bình<br />

yên, để lấy sức, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó sẽ sống tốt đẹp hơn.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Về quan niệm sống gấp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Xuân Diệu: Quan niệm đó xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ý thức về sự hữu<br />

hạn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người, <strong>thể</strong> hiện một cái "tôi" ham sống mãnh liệt. Xuân Diệu cho rằng thời gian<br />

không tuần hoàn mà chảy trôi mãi mãi, cuộc đời con người thì ngắn ngủi. Ngày hôm nay trôi<br />

đi sẽ không bao giờ lấy lại <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Vì vậy, phải biết tận hưởng và tận hiến đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng giây phút,<br />

không để phút giây nào trôi đi vô nghĩa. -> Quan niệm sống rất tích cực, thôi thúc người ta<br />

cống hiến và cống hiến nhiều hơn nữa.


- Về quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Nguyễn Ngọc Thuẩn: Tác giả cho rằng giữa nhịp sống ồn ào, vội<br />

vã, cần sống chậm lại bởi cuộc sống xô bồ <strong>có</strong> <strong>thể</strong> kéo ta đi mải miết, khiến ta dễ quên những<br />

những giá trị tốt đẹp hoặc mỏi mệt. Những phút giây "sống chậm" là cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết để ta nhìn lại<br />

những gì đã qua, <strong>cả</strong>m nhận những vẻ đẹp, những giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống. Hạnh phúc và năng<br />

lượng mới sẽ sinh ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó. -> Đó là những điều thật cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết, nhất là <strong>trong</strong> bối <strong>cả</strong>nh <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

hiện nay.<br />

=> Như vậy, 2 quan niệm này không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau.<br />

1.3 Bài học cho bản thân:<br />

- Cần linh hoạt, ứng biến cho phù hợp với <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng hoàn <strong>cả</strong>nh sống, tùy thời điểm và điều<br />

kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” nhưng phải sống <strong>có</strong> ích, <strong>có</strong> ý nghĩa, kết hợp hài hòa<br />

giữa cống hiến và hưởng thụ.<br />

LỤC NGẠN BẮC GANG<br />

Câu 1: (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI – 3đ)<br />

Như một thứ axit vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân <strong>có</strong> <strong>thể</strong> ăn mòn <strong>cả</strong> một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày ý kiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình về tinh thần, trách nhiệm và thói vô trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> cuộc sống hiện<br />

nay.<br />

1 Nghị <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> 1.1 Giải thích:<br />

- Axit: chất độc hóa học, <strong>có</strong> khả năng <strong>làm</strong> bỏng, cháy, hủy hoại hoặc gây độc hại cho<br />

con người.<br />

- Thói vô trách nhiệm: là thái độ mặc kệ, không quan tâm đến điều gì dù nó nằm <strong>trong</strong><br />

quyền hạn và nghĩa vụ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình hoặc cố tình <strong>làm</strong> sai, <strong>làm</strong> ẩu bất biết hậu quả ra sao . Biểu<br />

hiện <strong>cả</strong> <strong>trong</strong> công việc, <strong>trong</strong> gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và với chính bản thân mình.<br />

- Ăn mòn: <strong>làm</strong> hao mòn, hao tổn dần dần.<br />

=> Ý kiến đã chỉ ra hậu quả nghiêm trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thói vô trách nhiệm, khiến chúng ta phải<br />

suy ngẫm, nhìn nhận đúng đắn về thái độ đối với công việc, cuộc sống, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tinh thần trách nhiệm là ý thức và nỗ lực nhằm hoàn thành tốt những phận sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình. Nó biểu hiện <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> , sinh động <strong>trong</strong> ba mối quan hệ cơ bản : giữa cá nhân với gia<br />

đình, cá nhân với toàn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> , cá nhân với bản thân mình.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:


a/ Tinh thần trách nhiệm là một phẩm chất cao đẹp , một thước đo giá trị con người,<br />

là cơ sở xây dựng hạnh phúc cho mỗi gia đình, tinh thần trách nhiệm góp phần quan trọng tạo<br />

nên quan hệ <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp , thúc đẩy sự phát triển <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

b/ Ngược lại, thói vô trách nhiệm đang trở thành hiện trạng nhức nhối <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thói vô trách nhiệm:<br />

- Vô trách nhiệm với <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công, cha chung không ai khóc, tài sản chung không ai biết<br />

bảo vệ.<br />

- Làm việc không đến nơi đến chốn, <strong>làm</strong> cho <strong>có</strong>, cho xong, không cần biết kết quả thế<br />

nào.<br />

- Không bao giờ biết lên tiếng bênh vực, bảo vệ lẽ phải hay giúp đỡ người khác mà<br />

"đèn nhà ai nhà nấy rạng".<br />

- Vô trách nhiệm không chỉ với người khác mà còn vô trách nhiệm với bản thân mình:<br />

+ Bỏ bê tương lai, chỉ thích đua đòi, ăn chơi.<br />

+ Không <strong>có</strong> phương <strong>hướng</strong> gì cho tương lai phía trước.<br />

+ Không <strong>có</strong> nổi một ước mơ, hễ gặp khó khăn là chùn bước.<br />

* Tại sao lại tồn tại hiện tượng ấy?<br />

- Cuộc sống quá hiện đại, nhịp sống gấp gáp, xô bồ khiến người ta <strong>có</strong> nhiều mối quan<br />

tâm, lo lắng hơn là giữ gìn và <strong>làm</strong> tròn trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

- Ai cũng chỉ biết chăm chăm vào cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, không <strong>có</strong> thói quen sẻ chia, thực<br />

hiện nghĩa vụ với người khác.<br />

- Do chưa <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giáo dục đúng đắn.<br />

* Hậu quả:<br />

- Vô trách nhiệm với chính mình là <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> phá nát cuộc đời mình, thậm chí khiến mình trở<br />

thành gánh nặng cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Vô trách nhiệm <strong>trong</strong> công việc gây tổn thất, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệt hại <strong>cả</strong> về vật chất, tinh thần, tính<br />

mạng.<br />

- Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> chậm phát triển, lạc hậu và kinh tế, tổn thất lớn về tài sản quốc gia, vị trí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

đất <strong>nước</strong> lạc hậu so với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> trên thế giới và <strong>trong</strong> khu vực.<br />

- Con người vô <strong>cả</strong>m, thờ ơ với nhau, không <strong>có</strong> tình yêu thương, sẻ chia <strong>trong</strong> cộng đồng.<br />

* Giải pháp:<br />

- Giáo dục nâng cao ý thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người dân.<br />

- Xử lí nghiêm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp <strong>có</strong> biểu hiện vô trách nhiệm để <strong>làm</strong> gương, răn đe cho<br />

những người khác.


Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Sống <strong>có</strong> ý thức, trách nhiệm với bản thân, gia đình và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, rèn luyện để trở thành người <strong>có</strong> ích.<br />

LƯƠNG ĐẮC BẰNG THANH HÓA<br />

Câu 1 (3,0 điểm):<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến sau: “Khoan nghĩ đến chuyện xa vời phấn đấu để trở<br />

thành người tài năng xuất chúng, mà trước hết, hãy <strong>làm</strong> một người tử tế”<br />

1.1 Giải thích ý kiến:<br />

- Người tài năng xuất chúng là người <strong>có</strong> năng lực <strong>làm</strong> việc xuất sắc, <strong>có</strong> khả năng sáng<br />

tạo hơn người.<br />

- Người tử tế là người biết ứng xử một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>có</strong> văn hoá, <strong>có</strong> đạo đức, <strong>có</strong> lòng nhân hậu,<br />

<strong>có</strong> những phẩm chất cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết, <strong>có</strong> những việc <strong>làm</strong> vì người khác, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người coi trọng.<br />

- Thực chất, ý kiến trên <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao việc rèn luyện tu dưỡng văn hoá ứng xử <strong>trong</strong> đời sống.<br />

Đây là điều kiên tiên quyết để <strong>làm</strong> người <strong>có</strong> ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.2 Phân tích và chứng minh:<br />

* Khoan nghĩ đến chuyện xa vời, phấn đấu trở thành người tài năng xuất chúng:không<br />

phải là không khuyến khích hay phê phán những người cố gắng phấn đấu trởthành người tài<br />

năng xuất chúng, mà nhằm nhấn mạnh: trước khi trở thành ngườitài, hãy là người biết sống tử<br />

tế.<br />

- Người <strong>có</strong> tài cho dù là xuất chúng mà không <strong>có</strong> đạo đức cũng vô dụng. Thậm chí,<strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> phục vụ cho những thế lực <strong>làm</strong> hại con người.<br />

- Khát vọng trở thành người tài năng xuất chúng là chính đáng song không phải aicũng<br />

<strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

- Hơn nữa, tôn trọng và biết <strong>làm</strong> những điều nhỏ bé một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tử tế thì mới đủ khảnăng<br />

<strong>làm</strong> những điều to lớn.* Trước hết hãy <strong>làm</strong> một người tử tế:<br />

- Sống <strong>có</strong> văn hoá, <strong>có</strong> đạo đức, <strong>hướng</strong> tài năng vào mục đích cao thượng, đẹp đẽ đểtài<br />

năng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phát huy.<br />

- Người tử tế <strong>có</strong> lòng vị tha, yêu thương, hy sinh bản thân, chấp nhận<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệt thòi.<br />

1.3 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> mở rộng:<br />

- Đề cao lối sống tử tế nhưng không coi nhẹ tài năng vì <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu tài năng không giúp<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

cho người khác, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>; không đóng góp vào sự nghiệp chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>,<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc<br />

- Một người toàn diện phải <strong>có</strong> sự phát triển hài hoà giữa đức và tài


- Phê phán những kẻ chạy theo tài năng ảo, thích đánh bóng tên tuổi mà không biếtsống<br />

tử tế<br />

1.4 Bài học nhận thức, hành động:<br />

- Rèn luyện tu dưỡng đạo đức, đồng thời không ngừng trau dồi kiếnthức, kĩ năng để trở<br />

thành người <strong>có</strong> tài và đức, đóng góp cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> sau này.<br />

LÝ THƯỜNG KIỆT YÊN BÁI<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến sau:<br />

Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc<br />

sống thực tại.<br />

Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng<br />

cuộcsống thực tại.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Máy tính" "điện thoại": là những <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị công nghệ hiện đại, giúp kết nối con người<br />

với conngười. Kết hợp với internet, nó tạo nên một cuộc sống khác, một "thế giới khác", gọi<br />

là mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

- "mạng ảo"<br />

- "thế giới ảo".<br />

- Tận hưởng cuộc sống thực tại - cuộc sống bên ngoài mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, như <strong>làm</strong> việc mình<br />

thích, dành thời gian cho người mình yêu thương, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... -> Ý kiến<br />

trên là một thông điệp giàu ý nghĩa, giúp con người thoát ra khỏi cuộc sống ảo và sống với<br />

cuộc đời thực.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a/ Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> sử "nghiện" máy tính, điện thoại hiện nay:<br />

* Thực trạng:<br />

- Con người <strong>trong</strong> thời đại ngày nay đang sống <strong>trong</strong> một thế giới số, nơi mọi hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> công việc đến vui chơi giải trí,<br />

chúng ta <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gắn chặt với thế giới số. Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đã trở thành một phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

hiện đại, nhất là giới trẻ.<br />

* Nguyên nhân: Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị, rất nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

thức để giải trí, con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do <strong>thể</strong> hiện mình nên họ dễ bị cuốn hút về phía ấy.<br />

* Hệ quả:


- Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “ảo” internet, không quan tâm tới<br />

thế giới thực tại quanh mình.<br />

- Làm giảm bớt quỹ thời gian học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>làm</strong> việc, nghỉ ngơi, giải trí.<br />

- Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…họ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cô lập mình với thế<br />

giới thực, buồn vui bị phụ thuộc nhiều vào mạng ảo, dễ mắc bệnh ảo tưởng, cũng dễ bị "ném<br />

đá",...<strong>dẫn</strong> đến stress.<br />

b/ Vì sao nên giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc sống thực tại?<br />

- Cuộc sống thực tế sinh động, chân thật và <strong>có</strong> nhiều mối quan hệ thú vị hơn. "Nước xa<br />

không cứu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lửa gần". Khi gặp khó khăn, những bạn bè <strong>trong</strong> đời thực sẽ giúp đỡ ta <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

nhiều hơn những người bạn ảo.<br />

- Những niềm vui, những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải trí, hưởng thụ cuộc sống thực cũng vô cùng phong<br />

phú, hấp <strong>dẫn</strong>.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra <strong>trong</strong> ý kiến trên vô cùng xác đáng, cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết và là tiếng chuông <strong>cả</strong>nh<br />

tỉnh với tất <strong>cả</strong> chúng ta.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao<br />

chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không <strong>thể</strong> xa rời máy tính, điện<br />

thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần <strong>có</strong><br />

thời gian và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức sử dụng hợp lí, hài hòa.<br />

- Hành động: Giảm bớt thời gian vào mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động công ích,<br />

đọc sách, tham gia hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... để nâng cao sức khỏe, trí tuệ và bồi dưỡng tinh thần.<br />

LÝ THƯỜNG KIỆT BÌNH THUẬN<br />

1 “Có tài mà không <strong>có</strong> đức là người vô dụng, <strong>có</strong> đức mà không <strong>có</strong> tài thì <strong>làm</strong> việc gì<br />

cũng khó”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Tài: là tài năng, là năng lực, kĩ năng, kĩ xảo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Tài <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> biểu hiện <strong>cả</strong><br />

<strong>trong</strong> lao động chân tay và lao động trí óc. Đó là kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> năng khiếu và <strong>cả</strong> sự chăm chỉ,<br />

cần cù rèn luyện.<br />

- Đức là đạo đức, là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h cư xử hợp lẽ phải, đạo lí, sống <strong>có</strong> trách nhiệm với mọi người,<br />

là sự biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nét đẹp nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h con người. Đức biểu hiện ở lời nói, cử chỉ, hành động<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>hướng</strong> tới chân – <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện – mĩ.<br />

- Lời khuyên <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Bác: khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa tài và đức.<br />

1.2 Phân tích


- chứng minh:<br />

a/ Có tài mà không <strong>có</strong> đức là người vô dụng:<br />

- Người <strong>có</strong> tài nhưng lại không đem tài để phục vụ nhân dân, <strong>làm</strong> giàu đất <strong>nước</strong> thì cái<br />

tài đó hoàn toàn vô ích. Người <strong>có</strong> tài mà chỉ nhằm thu vén lợi ích cá nhân, phản bội Tổ quốc,<br />

đi ngược lại lợi ích nhân dân thì người đó cũng trở thành vô dụng, thậm chí là <strong>có</strong> tội.<br />

- Người <strong>có</strong> tài mà không <strong>có</strong> đức thường kiêu căng hợm hĩnh, thậm chí xảo quyệt, gian<br />

ngoa và dễ trở thành kẻ xấu xa, gây tác hại, nguy hiểm cho gia đình, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> (Dẫn chứng).<br />

b/ Có đức mà không <strong>có</strong> tài thì <strong>làm</strong> việc gì cũng khó:<br />

- Người <strong>có</strong> đức thường <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người kính mến, quý trọng; nhưng <strong>có</strong> đức mà không<br />

<strong>có</strong> tài thường khó thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chức trách, khó hoàn thành nhiệm vụ, khó đạt kết quả cao<br />

<strong>trong</strong> công việc.<br />

- Tài năng cũng <strong>có</strong> tầm quan trọng không kém. Không <strong>có</strong> tài năng thì con người <strong>làm</strong><br />

việc gì cũng khó khăn, thậm chí <strong>làm</strong> hỏng việc và <strong>làm</strong> hại đến sự nghiệp chung.<br />

1.3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng về mối quan hệ giữa "tài" và "đức":<br />

- Đức và tài <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết đối với mỗi con người, <strong>làm</strong> nên giá trị con người. Con người<br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu một <strong>trong</strong> hai giá trị trên <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u là người không trọn vẹn. Đức là nền tảng giúp tài bay cao<br />

vững chắc, <strong>có</strong> tài thì đức càng tỏa sáng.<br />

- Đức là gốc, là yếu tố quan trọng hàng đầu.“Tài” là biểu hiện <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> “đức”, không<br />

<strong>có</strong> khái niệm đạo đức chung chung, tách rời hiệu quả việc <strong>làm</strong>.<br />

- Phê phán những kẻ <strong>có</strong> tài mà hợm hĩnh, kiêu căng, chỉ mưu cầu lợi ích cá nhân hoặc<br />

những người <strong>có</strong> đức nhưng tài năng, năng lực còn kém cỏi mà không chịu học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, phấn đấu.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Lời dạy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Bác là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, rèn luyện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thế hệ trẻ.<br />

- Mỗi người phải không ngừng học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, tu dưỡng, phải rèn đức luyện tài để trở thành<br />

người lao động toàn diện, <strong>có</strong> ích cho đất <strong>nước</strong> như Bác Hồ hằng mong muốn ở thế hệ trẻ.<br />

MỸ ĐỨC HÀ NỘI<br />

Câu 1. (3 điểm)<br />

Có ba <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ. (Theo: Hạt giống tâm<br />

hồn - NXB Tổng hợp TP HCM, 2008)<br />

Những suy ngẫm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh /chị về quan niệm trên.<br />

Có ba <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ.<br />

1 Giải thích:<br />

- Tự <strong>làm</strong> giàu mình: <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn mình.


Mỉm cười: biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> niềm vui, sự lạc quan, yêu đời.<br />

Cho đi: là biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.<br />

Tha thứ: là sự bao dung, độ lượng với lỗi lầm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Ý <strong>cả</strong> câu: Tâm hồn con người sẽ trở nên <strong>trong</strong> sáng, giàu đẹp hơn nếu biết lạc quan, sẻ<br />

chia và độ lượng với mọi người.<br />

2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Lạc quan, yêu đời giúp con người <strong>có</strong> sức mạnh để vượt lên những khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống, <strong>có</strong> niềm tin về bản thân và <strong>hướng</strong> đến một khát vọng sống tốt đẹp.<br />

- Biết quan tâm, chia sẻ là con người đã chiến thắng sự vô <strong>cả</strong>m, ích kỷ để sống giàu<br />

trách nhiệm và yêu thương hơn. Mang lại niềm vui cho người khác ta cũng sẽ thấy thanh thản<br />

<strong>trong</strong> tâm hồn, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự tin yêu, tôn trọng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người và chắc chắn khi ta gặp khó khăn<br />

cũng sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sự giúp đỡ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

- Biết bao dung, độ lượng, con người sẽ trút bỏ đau khổ và thù hận để sống thanh thản<br />

hơn và mang lại niềm vui cho mọi người.<br />

- Ngoài sự lạc quan, sẻ chia, độ lượng con người còn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bồi đắp, và nuôi dưỡng tâm<br />

hồn mình bằng những ứng xử tốt đẹp khác.<br />

Học sinh lấy ví dụ <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> để chứng minh.<br />

3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> mở rộng, liên hệ bản thân:<br />

- Khẳng định tính đúng đắn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Phê phán những con người sống nhỏ nhen, ích kỉ, vô <strong>cả</strong>m.<br />

- Bài học nhận thức và hành động: Sự giàu <strong>có</strong> về tâm hồn <strong>có</strong> ý nghĩa quyết định sự<br />

hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. Cần <strong>có</strong> ý thức gìn giữ và bồi đắp để đời sống tinh thần,<br />

tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân không bị xói mòn và chai sạn bởi mặt trái <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống hiện đại. Để<br />

<strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều đó, phải bắt đầu <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những thái độ sống tích cực, <strong>có</strong> ý nghĩa với mình và mọi<br />

người.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br />

Hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về lời <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> sau đây: “ Xin hãy dạy cho cháu biết lắng nghe tất <strong>cả</strong> mọi người nhưng cũng xin thầy<br />

dạy cho cháu biết cần phải sàng <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> những gì nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> qua một tấm lưới chân lí để cháu<br />

chỉ đón nhận những gì tốt đẹp mà thôi.” ( Theo Xin thầy hãy dạy cho con tôi…, <s<strong>trong</strong>>Ngữ</s<strong>trong</strong>> văn 10,<br />

<s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 )<br />

1.1 Giải thích


- Lắng nghe tất <strong>cả</strong> mọi người: biết lắng nghe<br />

- Biết sàng <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>>: <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> những điều hay, đúng, đẹp mình nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tấm lưới chân lí: lẽ phải, phải nghe những điều đúng đắn, không nghe lời xúi giục,<br />

trái đạo lí, vô văn hóa.Lời gửi gắm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổng thống Mỹ với thầy giáo dạy con trai mình nói về<br />

nghệ thuật biết lắng nghe. Phải biết lắng nghe <strong>trong</strong> cuộc sống nhưng sau đó cần chắt <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>>, lựa<br />

<s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> những điều đúng đắn. Nghe rồi tin và <strong>làm</strong> theo sau khi đã <strong>có</strong> chân lí <strong>dẫn</strong> đường chứ<br />

không phải nghe một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mù quáng. Hơn một lời gửi gắm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người cha mong muốn cho<br />

con mình những điều tốt đẹp nhất <strong>trong</strong> cuộc sống, câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> A. Lincoln nhắc nhở chúng ta<br />

về nghệ thuật biết lắng nghe, lắng nghe hiệu quả và <strong>có</strong> ích <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, chứng minh<br />

a. Tại sao phải lắng nghe<br />

- Cuộc sống quá nhiều điều phức tạp, ai cũng muốn <strong>thể</strong> hiện bản thân, ai cũng muốn nói<br />

mà chưa biết lắng nghe người khác<br />

- Chúng ta giao tiếp với nhau qua nhiều kênh, <strong>trong</strong> đó <strong>có</strong> tiếng nói nên phải biết lắng<br />

nghe.<br />

- Không phải mọi điều nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u tốt đẹp nên phải biết chắt <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> cái hay, cái đẹp. <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>><br />

những gì mình nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sẽ xây dựng một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp, chân thành hơn, mọi người sống<br />

với nhau bằng chân tình.<br />

b. Sàng <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> những gì nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> qua một tấm lưới chân lí:<br />

- Không phải mọi điều con nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u là điều tốt đẹp<br />

+ Có lời nói dối để xu nịnh, nhằm đạt mục đích thì phải tỉnh táo.<br />

Ví dụ: Cấp dưới xu nịnh để <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thăng tiến Lời tung hô nhưng không thật <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người<br />

dưới quyền<br />

+ Có lời trì chiết, đánh giá sai năng lực nhằm <strong>làm</strong> người nghe mất hết niềm tin, ý chí,<br />

con phải phân biệt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

Ví dụ: Trong cuộc chiến tranh cứu <strong>nước</strong>, những chiến sĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quân đội Việt Nam đã bỏ<br />

ngoài tai mọi lời dụ dỗ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giặc, kiên định với lí tưởng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mạng, trung thành với Tổ quốc.<br />

- Biết phân tích vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhiều chiều, trân trọng những khen tặng và đóng góp, biết<br />

điều chỉnh bản thân để trở nên tốt đẹp hơn.<br />

- Ai cũng biết lắng nghe và ý thức phải chắt <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> những gì mình nghe <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sẽ xây dựng<br />

một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp, chân thành hơn, mọi người sống với nhau bằng chân tình.<br />

=> Vì vậy, cần biết trân trọng những lời nói thật lòng:<br />

+ Lời yêu thương <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người thân yêu. Đừng vì bận rộn mà quên bày tỏ cũng như<br />

lắng nghe.


+ Lắng nghe <strong>cả</strong> lời phê bình, đóng góp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân<br />

+ Lắng nghe chính mình<br />

- Lắng nghe bằng <strong>cả</strong> hai tai, phân tích bằng sự sáng suốt và <strong>cả</strong>m nhận bằng <strong>cả</strong> trái tim.<br />

1.3 Bài học kinh nghiệm, liên hệ bản thân:<br />

- Sống chân thành, nói thật tâm.<br />

- Lắng nghe với thái dộ tích cực, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học cho mình để cố gắng.<br />

NÔNG CỐNG THANH HÓA<br />

Ngày xưa cha ông ta thường coi: Tiếng xay lúa, giã gạo; tiếng trẻ con học <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> và<br />

tiếng gà gáy báo trời sáng là những âm thanh đẹp.<br />

Anh/chị hiểu quan niệm trên như thế nào? Từ đó viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn bàn về những âm<br />

thanh đẹp và không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay.<br />

1 Quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông ta:<br />

Ba thứ tiếng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ông cha ta coi là đẹp<br />

- Tiếng xay lúa, giã gạo: báo hiệu sự no đủ, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mùa…<br />

- Tiếng trẻ con học <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>>: biểu tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hưng thịnh, coi trọng học hành, tri<br />

thức<br />

- Tiếng gà gáy báo trời sáng: biểu tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một ngày mới bắt đầu, một tương lai rạng<br />

rỡ mở ra. Đó cũng chính là mong ước <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông ta về một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tốt đẹp, lý tưởng.<br />

=> Đó là những âm thanh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự sống, báo hiệu một cuộc sống no ấm, thanh bình.<br />

2 Suy nghĩ về những âm thanh đẹp và không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay :<br />

- Cuộc sống bình yên thịnh vượng ngày nay là cuộc sống văn minh, tiến bộ và dân chủ.<br />

Cuộc sống mà con người đang <strong>hướng</strong> tới những giá trị Chân, Thiện, Mĩ.<br />

- Những âm thanh đẹp mang hơi thở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống tươi sáng như:<br />

+ Tiếng nói, tiếng cười, lời hát, lời ru con, những bản nhạc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> cất lên <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lòng người<br />

để ca ngợi đất <strong>nước</strong>, con người.<br />

+ Những thanh âm <strong>trong</strong> trẻo,bình dị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên: tiếng chim hót líu lo, tiếng sóng<br />

biển, tiếng gió vi vu…<br />

+ Âm thanh báo hiệu sự khởi đầu tốt đẹp, rộn rã lòng người như tiếng trống <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>.<br />

Những âm thanh này <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên nhưng chủ yếu là do con người tạo ra.<br />

- Ngược lại với cuộc sống bình yên, thịnh vượng là sự ảm đạm, chết chóc, tồn tại những<br />

điều xấu xa, nghèo đói, sự kém hiểu biết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhận thức, tư duy…<br />

- Một số âm thanh không đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hôm nay:


+ Tiếng bom rơi đạn nổ, tiếng khóc lóc, tiếng kêu khổ đau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong> chiến<br />

tranh, <strong>trong</strong> sự nghèo đói…<br />

+ Tiếng cãi vã, nói tục, chửi bậy, … Con người chính là nhân tố quan trọng nhất tạo ra<br />

những âm thanh này.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân:<br />

- Bài học nhận thức:<br />

+ Biết trân trọng những điều tốt đẹp <strong>trong</strong> cuộc sống hiện tại, mở rộng tâm hồn để đón<br />

nhận những thanh âm đẹp đẽ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên nhiên, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người…<br />

+ Việc tạo ra cho cuộc sống âm thanh đẹp hay không là <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u nằm <strong>trong</strong> tầm kiểm soát<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. Do đó mỗi người cần nhận thức đúng đắn để thực sự là những người <strong>có</strong> ích<br />

cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Bài học hành động: Biết dùng ngôn ngữ dân tộc một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>trong</strong> sáng giàu đẹp, cần<br />

biết thanh <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>>, xóa bỏ những âm thanh chưa đẹp, <strong>có</strong> ảnh hưởng xấu cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

NGÈN HÀ TĨNH 1<br />

“Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống mà hãy <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> mình <strong>làm</strong><br />

nên cuộc sống.”<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Quà tặng bất ngờ cuả cuộc sống: những giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao<br />

cho mình; những cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, may mắn bất ngờ do khách quan đem lại.<br />

- Nội dung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói: khuyên con người cần <strong>có</strong> thái độ sống chủ động, không nên<br />

trông chờ vào người khác. Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người do chính mỗi chúng ta tạo nên.<br />

1.2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Trong cuộc đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người đôi khi sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> quà tặng bất ngờ <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

Khi đó ta sẽ <strong>có</strong> may mắn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hưởng niềm vui, hạnh phúc <strong>trong</strong> cuộc đời. Không <strong>thể</strong> phủ<br />

nhận ý nghĩa và giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quà tặng bất ngờ mà cuộc sống đem lại cho con người, vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> là<br />

biết tận dụng, trân trọng quà tặng ấy như thế nào.<br />

- Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng là thảm đỏ trải đầy hoa hồng, cuộc<br />

sống là một <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> tranh đấu, cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, phức tạp. Muốn cuộc<br />

sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình tốt đẹp thì hãy <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> mình <strong>làm</strong> nên cuộc sống.<br />

- Nhiều người khi nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> quà tặng bất ngờ: <strong>có</strong> tâm lý chờ đợi, ỷ lại, thậm chí phung<br />

phí những quà tặng ấy. Phê phán một số người thụ động, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu ý chí vươn lên, chỉ chờ đợi<br />

những quà tặng bất ngờ mà không <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> mình <strong>làm</strong> nên cuộc sống.<br />

1.3 Bài học nhận thức, hành động:


- Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống bản lĩnh, <strong>có</strong> lí tưởng, <strong>có</strong> ước mơ<br />

để <strong>làm</strong> nên những điều kỳ diệu cho cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình.<br />

- Phải thấy rằng, cuộc sống là nguyên liệu thô, chúng ta là những nghệ nhân. Nhào nặn<br />

nên một tác phẩm tuyệt đẹp hay một vật <strong>thể</strong> xấu xí tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u nằm <strong>trong</strong> tay chúng ta.<br />

NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG<br />

Cái mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con ngườì Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới ...<br />

nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về<br />

kiến thức cơ bản do <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên <strong>hướng</strong> chạy theo những <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> học "thời thượng", nhất là khả<br />

năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chạy theo học vẹt nặng nề.<br />

1 Giải thích ý nghĩa câu nói:<br />

- Vế 1: Cái mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén về cái mới.Tác<br />

giả khẳng định người Việt Nam <strong>có</strong> những điểm mạnh đáng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào, đó là sự thông minh <strong>trong</strong><br />

việc giải quyết vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> và sự nhạy bén, nhanh chóng tiếp thu những tri thức mới, thông minh,<br />

nhanh nhạy <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lâu đã là bản chất <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên phú <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người Việt Nam.<br />

- Vế 2: Bên cạnh cái mạnh vẫn tồn tại cái yếu. Ấy là những lỗ hổng kiến thức cơ bản do<br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên <strong>hướng</strong> chạy theo những <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo<br />

bị hạn chế do lối học chạy theo học vẹt nặng nề, đó là tình trạng học lệch , học chay, học vẹt<br />

diễn ra <strong>trong</strong> hầu hết học sinh trên mọi miền đất <strong>nước</strong>.<br />

=> Ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> câu nói là nêu những điểm mạnh và yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>, con người Việt<br />

Nam <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Ngày nay để nêu lên <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học cần phát huy những mặt mạnh và hạn chế<br />

những mặt yếu, <strong>hướng</strong> tới một đất <strong>nước</strong> giàu mạnh, phát triển.<br />

2 Phân tích, lí giải:<br />

* Những điểm mạnh, điểm yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> ta. Thái độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả đối với những quan<br />

niệm ấy?<br />

- Điểm mạnh cuả con người Việt Nam:<br />

+ Sự thông minh, nhạy bén (lấy <strong>dẫn</strong> chứng <strong>trong</strong> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> lĩnh vực khác).<br />

+ Những thế mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người Việt Nam là ngợi ca và khích lệ đối với việc phát huy<br />

những thế mạnh đó (Dẫn chứng).<br />

- Điểm yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> ta:<br />

+ Giáo dục <strong>có</strong> sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu sót: hiện tượng học sinh học lệch, chỉ chú trọng vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>><br />

"thời thượng", <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> liên quan tới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> Đại học (Dẫn chứng).<br />

+ Tác giả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết cũng bày tỏ mong muốn người dân Việt Nam sẽ khắc phục mọi<br />

khó khăn, hạn chế tối đa những điểm yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình để đưa đất <strong>nước</strong> phát triển (Dẫn chứng).


* Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đặt ra đối với đất <strong>nước</strong> Việt Nam <strong>trong</strong> giai đoạn hiện nay: Phát huy những<br />

điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu: Giáo dục Việt Nam cần phải học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> Quốc gia<br />

trên thế giới về việc điều chỉnh hệ thống giáo dục (Dẫn chứng).<br />

3 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, liên hệ bản thân:<br />

- Nhận định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Vũ Khoan đến nay vẫn là một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học, một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nhức nhối, chưa <strong>có</strong><br />

những chuyển biến rõ rệt, con người Việt Nam vẫn phải <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng bước khắc phục để đưa đất<br />

<strong>nước</strong> phát triển.<br />

- Những chủ nhân tương lai <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong> phải <strong>làm</strong> gì để đất <strong>nước</strong> ngày một phát triển?<br />

NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN 2<br />

Em sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề gì <strong>trong</strong> tương lai? Trình bày quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> em về việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

nghề nghiệp cho bản thân?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Nghề": Là một lĩnh vực lao động mà <strong>trong</strong> đó, nhờ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đào tạo, con người <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

những tri thức, những kỹ năng để <strong>làm</strong> ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó đáp<br />

ứng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những nhu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và đem lại lợi ích <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết thực, lâu dài cho bản thân.<br />

1.2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp <strong>trong</strong> tương lai:<br />

- Nghề nghiệp là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> gắn bó lâu dài với cuộc sống mỗi người:<br />

+ Nếu lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> đúng nghề, ta sẽ <strong>có</strong> niềm say mê, hứng thú với công việc, <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

phát huy năng lực …<br />

+ Nếu lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> sai nghề ta sẽ mất cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, công việc trở thành gánh nặng …<br />

- Thuận lợi, khó khăn <strong>trong</strong> việc lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề hiện nay:<br />

+ Thuận lợi: <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngày càng phát triển, ngành nghề ngày càng đa dạng, mở ra nhiều<br />

cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp cho thanh niên.<br />

+ Khó khăn: Nhu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngày càng cao đòi hỏi chất lượng tay nghề <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người lao<br />

động phải giỏi; Một số ngành <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao hứa hẹn mức thu nhập tốt thì lại <strong>có</strong> quá<br />

nhiều người theo học <strong>dẫn</strong> tới tình trạng <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu việc <strong>làm</strong> …<br />

- Quan điểm <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề: (HS trình bày quan điểm kết hợp với phân tích, đưa <strong>dẫn</strong> chứng)<br />

+ Phải phù hợp với năng lực và niềm say mê, sở thích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân<br />

+ Có đủ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> điều kiện để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> theo học nghề mà mình <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>>: (Chiều cao, sức khỏe, tài<br />

chính, lý lịch ….)<br />

+ Không nên chạy theo những công việc thời thượng bởi nhu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> biến đổi không<br />

ngừng, không <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề theo sở thích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.


+ Khi đã <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nghề thì phải <strong>có</strong> ý thức trau dồi nghề nghiệp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình<br />

–> Giỏi nghề sẽ không bao giờ lo thất nghiệp mà ngược lại sẽ <strong>có</strong> cuộc sống sung túc,<br />

ổn định “ nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.<br />

- Em sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề gì? Lý do vì sao lại <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề đó? (HS <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do trình bày tuy nhiên<br />

phải mang ý nghĩa tích cực, phù hợp với đạo đức và sự tiến bộ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>)<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Mỗi người cần nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> khả năng thật sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân để lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp<br />

cho phù hợp.<br />

- Khi lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp chúng ta cần <strong>có</strong> sự kết hợp hài hoà giữa năng lực và sở<br />

thích. Trong đó năng lực đóng vai trò quyết định.<br />

NGỌC TẢO HÀ NỘI<br />

Làm việc nhóm <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lâu đã trở thành một hình thức <strong>làm</strong> việc hiệu quả ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong><br />

Phương Tây nhưng ở Việt Nam <strong>làm</strong> việc nhóm vẫn chưa phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hết vị trí và vai trò<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó.<br />

2.1 Giải thích ý kiến:<br />

- Làm việc nhóm: là một nhóm người cùng tham gia suy nghĩ, đảm nhiệm một nhiệm<br />

vụ nào đó dưới sự <strong>dẫn</strong> dắt, quản lí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một người đội trưởng.<br />

- Ý kiến đã chỉ ra thực trạng <strong>làm</strong> việc nhóm ở Việt Nam là kém hiệu quả, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó khiến<br />

chúng ta cần nhìn nhận lại nguyên nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình trạng đó và tìm ra giải pháp khắc phục.<br />

2.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Làm việc nhóm là một hình thức <strong>làm</strong> việc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ưa chuộng ở phương Tây, đem lại<br />

hiệu quả cao, bởi nhiều cái đầu hơn một cái đầu. Làm việc nhóm sẽ phát huy tối đa, khai thác<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều người cùng lúc, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó tăng cường hiệu quả công việc và rút ngắn<br />

thời gian <strong>làm</strong> việc.<br />

- Ở Việt Nam, hình thức này vẫn chưa phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hết vị trí và vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó, do:<br />

+ Chưa hiểu đúng mục đích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> việc nhóm nên nhiều người Việt khi hoạt động<br />

<strong>trong</strong> nhóm thường <strong>có</strong> xu <strong>hướng</strong> bày tỏ và tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h chứng minh năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cá nhân mình.<br />

+ Làm việc nhóm đòi hỏi sự hợp tác ăn ý giữa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cá nhân. Tuy nhiên, khi tranh <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>,<br />

thường <strong>có</strong> tâm lí thắng - thua thay vì cùng nhau tìm ra phương án tối ưu, hay bắt lỗi mà quên<br />

đi đại <strong>cụ</strong>c, đôi khi đem <strong>cả</strong> những vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cá nhân vào công việc khiến hợp tác không dễ dàng<br />

hoặc nể nang, không dám góp ý thẳng thắn...<br />

+ Tâm lí ỷ lại nên nhiều khi họ <strong>làm</strong> việc hời hợt, chống đối, <strong>làm</strong> cho <strong>có</strong> hoặc đùn đẩy<br />

trách nhiệm... <strong>dẫn</strong> đến <strong>cả</strong>nh "cha chung không ai khóc"


+ Ý thức chấp hành kỉ luật chung chưa tốt.<br />

+ Kĩ năng thuyết trình, giao tiếp còn nhiều hạn chế. ...<br />

- Vậy, để <strong>làm</strong> việc nhóm trở nên hiệu quả, người Việt cần:<br />

+ Hiểu đúng đắn mục đích, ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> việc nhóm.<br />

+ Chấp hành đúng kỉ luật nhóm.<br />

+ Các cá nhân phải biết đoàn kết, biết phối hợp nhịp nhàng với nhau, <strong>hướng</strong> đến mục<br />

tiêu chung.<br />

+ Trau dồi <s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> kĩ năng mềm: giao tiếp, ứng xử, thuyết trình,...<br />

2.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Khẳng định <strong>làm</strong> việc nhóm là hình thức <strong>làm</strong> việc <strong>có</strong> vai trò, ý nghĩa quan trọng, đem<br />

lại hiệu quả cao.<br />

- Cần phát huy những mặt mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, đóng góp tối đa cho <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> và khắc phục<br />

những hạn chế nêu trên để đạt hiệu quả cao nhất.<br />

- Tích cực thực hành <strong>làm</strong> việc nhóm, ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> vị trí khác nhau (đội trưởng, nhân viên...) để<br />

trau dồi kĩ năng, tích lũy kinh nghiệm.<br />

NGUYỄN HUỆ PHÚ YÊN<br />

“Trên đời này chỉ <strong>có</strong> một thứ mà ta phải cúi đầu thán phục đó là tài năng và chỉ <strong>có</strong><br />

một thứ mà người ta phải quỳ gối tôn trọng đó là lòng tốt.”<br />

1 Giải thích ý nghĩa câu nói:<br />

- Tài năng: Khả năng đặc biệt, sự khéo léo hơn người, trí sáng tạo vượt bậc.<br />

- Lòng tốt: Tấm lòng vị tha, khoan dung và nhân hậu: Đây là hai phẩm chất đặc biệt<br />

quý giá ở con người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ và tâm hồn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người.<br />

- Cúi đầu thán phục và quỳ gối tôn trọng là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nói hình ảnh <strong>thể</strong> hiện thái độ đánh giá<br />

cao nhất đối với những phẩm chất quí giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cong người đồng thời cũng bộc lộ một quan<br />

điểm về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đánh giá con người: Chỉ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao, coi trọng tôn vinh những gì đẹp đẽ, <strong>có</strong> giá trị<br />

<strong>trong</strong> trí tuệ và phẩm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người, coi đó là cái duy nhất đáng coi trọng, ngưỡng mộ.<br />

2 Phân tích, lý giải:<br />

- Vì sao phải cúi đầu thán phục đối với tài năng: Vì tài năng là biểu hiện cao nhất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

khả năng trí tuệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người, là điều kiện tốt nhất để con người khẳng định giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản<br />

thân và đóng góp cho cuộc sống chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> cộng đồng. Đối diện với tài năng, ta không chỉ<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> chiêm ngưỡng, thán phục mà còn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao nhận thức để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>><br />

hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân.


- Vì sao phải quỳ gối tôn trọng đối với lòng tốt: Vì lòng tốt xét đến cùng là sự hy sinh,<br />

dâng hiến cho người, cho đời trên cơ sở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tinh thần nhân đạo. Để tốt với người, với đời,<br />

mỗi cá nhân cần biết vượt qua những nhu cầu cá nhân ích kỷ, biết đứng cao hơn chính bản<br />

thân mình để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> yêu thương thật lòng, giúp đỡ chân tình, tha thứ thực sự. Những nỗ lực vì<br />

người khác xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> lòng tốt luôn đáng để tôn vinh.<br />

3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Vị thế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chủ <strong>thể</strong> câu nói: Một nhà văn lớn (<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tụ <strong>cả</strong> hai yếu tốt tài năng và tấm<br />

lòng), người hơn ai hết hiểu sâu sắc ý nghĩa, giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tài năng, tấm lòng <strong>trong</strong> văn chương<br />

cũng như cuộc sống. Ở vị thế ấy, thái độ <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao là một tất yếu.<br />

- Mặt tích cực: Đề xuất một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đánh giá và một thái độ đúng đối với những giá trị tốt<br />

đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Tài năng bao giờ cũng cần <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cao, và lòng tốt bao giờ cũng cần<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> coi trọng. Mọi biểu hiện miệt thị lòng tốt và phủ nhận tài năng <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u cần phải lên án, phê<br />

phán.<br />

- Mở rộng, nâng cao:<br />

+ Không nên tuyệt đối hoá vị trí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tài năng và lòng tốt vì <strong>trong</strong> cuộc sống, <strong>trong</strong> con<br />

người vẫn còn <strong>có</strong> nhiều phẩm chất khác cần <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> coi trọng.<br />

+ Cần xác lập mối quan hệ giữa tài năng và lòng tốt (liên hệ với quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Hồ Chí<br />

Minh: Có tài mà không <strong>có</strong> đức là vô dụng. Có đức mà không <strong>có</strong> tài không <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> việc gì).<br />

NGUYỄN XUÂN NGUYỄN THANH HÓA<br />

"Tôi khuyến khích bạn chấp nhận rằng bạn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> không nhìn thấy con đường<br />

ngay bây giờ, nhưng điều đó không <strong>có</strong> nghĩa là không <strong>có</strong> con đường” (Nick Vujicic)<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Không nhìn thấy con đường: không <strong>có</strong> lối đi, không biết phải <strong>làm</strong> gì, <strong>làm</strong> như thế nào.<br />

- Ngay bây giờ: thì hiện tại, ngay ở phút giây này, dễ nhìn, dễ thấy.<br />

- Không <strong>có</strong> nghĩa là không <strong>có</strong> con đường: sẽ <strong>có</strong> đường<br />

=> Lấy <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nói phủ định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phủ định để khẳng định, Nick Vujicic cho chúng ta một<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học về sự nỗ lực, cố gắng. Có <strong>thể</strong> bây giờ, ở ngay hiện tại, chúng ta không biết con đường<br />

mình đi về đâu, không biết nó sẽ kết thúc thế nào nhưng chỉ cần <strong>có</strong> niềm tin, ý chí, quyết tâm,<br />

cứ <strong>làm</strong> rồi sẽ nhìn thấy kết quả, cứ đi rồi sẽ thấy đường. Ý kiến khuyến khích con người ta<br />

phải <strong>có</strong> ý chí, quyết tâm, phải nỗ lực, cố gắng để nhìn thấy đường tương lai tươi sáng<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Tại sao lại phải nỗ lực, cố gắng không ngừng?<br />

- Cuộc đời <strong>có</strong> nhiều khó khăn, không nỗ lực thì không vượt qua <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.


- Không <strong>có</strong> con đường đi đến đích nào lại không phải trải qua những <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. Chính<br />

những sóng gió nhiều khi khiến ta không tìm thấy đường ra ấy lại là những tấm huy chương<br />

danh giá trên con đường chinh phục những đỉnh cao.<br />

- Sống là không ngừng tranh đấu, nếu cứ sống một cuộc đời mờ mờ, nhạt nhạt, xam<br />

xám, ở giữa thì cuối cùng cuộc đời chẳng đi đến đâu, không hề <strong>có</strong> ý nghĩa gì.<br />

- Biết nỗ lực thì sẽ biết giữ gìn thành quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những cố gắng ấy.<br />

b. Biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự cố gắng không ngừng nghỉ trên hành trình tìm đường:<br />

Cựu thủ tướng Anh Benjamin Disraeli quan niệm “khi con người sống cùng mục tiêu<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình thì sớm muộn cũng sẽ đặt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mục tiêu đó, không <strong>có</strong> trở ngại nào <strong>có</strong> <strong>thể</strong> ngăn <strong>cả</strong>n<br />

ý chí và lòng quyết tâm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người”.<br />

- Không hề gục ngã trước khó khăn dù <strong>có</strong> không may mán như những người bình<br />

thường. Dẫn chứng: Nick Vujicic.<br />

- Nỗ lực vượt qua những <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách. Dẫn chứng: Những học sinh vượt khó vươn lên<br />

<strong>trong</strong> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> -Kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những cố gắng đó: Thành công, sự ngưỡng mộ, quan trọng nhất là<br />

chiến thắng chính mình.<br />

c. Mở rộng:<br />

- Không phải lúc nào cũng thấy đường đúng đắn nên phải tỉnh táo.<br />

- Tìm đường đi cho mình là tốt nhưng đừng để những thứ ngoài thân đó chi phối hết<br />

cuộc sống, không còn thời gian quan tâm, yêu thương mọi người.<br />

- Con đường phải chân chính, không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đi tắt và chà đạp lên người khác.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nản lòng, thoái chí. Phải dũng <strong>cả</strong>m đối mặt với mọi khó khăn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> xảy<br />

ra <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Cố gắng để tìm ra con đường đúng đắn nhất cho bản thân.<br />

- Trau dồi kiến thức, kĩ năng, rèn luyện bản lĩnh để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> vượt qua <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, vươn tới<br />

thành công.<br />

PHAN THÚC TRỰC NGHỆ AN<br />

1 “Hỏi một câu chỉ dốt <strong>trong</strong> chốc lát, không hỏi sẽ dốt nát <strong>cả</strong> đời”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Hỏi: hành động <strong>có</strong> mục đích khám phá tri thức, tiếp cận vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> để thỏa mãn những<br />

khúc mắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, nâng cao hiểu biết.


- Hỏi một câu chỉ dốt <strong>trong</strong> chốc lát: <strong>có</strong> tinh thần học hỏi, không biết thì hỏi ngay để bổ<br />

sung kiến thức cho bản thân mình thì chỉ dốt <strong>trong</strong> chốc lát. Sau khi hỏi xong, ta đã <strong>có</strong> thêm<br />

kiến thức mới.<br />

- Không hỏi sẽ dốt <strong>cả</strong> đời: không học hỏi, không <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đi tìm nguồn tri thức cho mình thì<br />

mãi mãi sẽ không biết gì.<br />

=> Câu nói <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến hai vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đối lập nhau, cuối cùng khuyên con người ta phải biết<br />

học hỏi để mở rộng kiến thức, tầm hiểu biết, không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giấu dốt. Như thế mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> nâng<br />

cao hiểu biết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu <strong>có</strong> vốn tri thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Tại sao phải ham học hỏi?<br />

- Biển kiến thức là bao la, những gì chúng ta biết chỉ là một giọt <strong>nước</strong> nhỏ <strong>trong</strong> đại<br />

dương mênh <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>>g, sẽ luôn <strong>có</strong> những điều ta không biết dù ta <strong>có</strong> giỏi đến mấy.<br />

- Luôn <strong>có</strong> người giỏi hơn ta nên nếu không biết, đừng ngần ngại bày tỏ suy nghĩ, nêu ra<br />

ý kiến hoặc thắc mắc để <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giải đáp một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đầy đủ, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó <strong>có</strong> những hiểu biết kĩ càng, sâu<br />

sắc về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> đó.<br />

- Kiến thức nhân loại tang theo cấp số nhân, nhân lên <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng giây chứ không phải <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng<br />

ngày, nếu ta không học hỏi, hỏi mọi nơi, mọi người, ở mọi lúc thì ta sẽ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> cho bản thân<br />

mình tụt hậu.<br />

- Bất kì ai cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> thầy cho ta, nên không ngần ngại phải học hỏi, để không trở<br />

nên dốt <strong>cả</strong> đời.<br />

b. Biểu hiện ham học hỏi:<br />

- Lúc nhỏ, học ăn học nói học gói học mở.<br />

- Khi không <strong>có</strong> điều kiện thuận lợi cho phép cũng phải học hỏi những gì mình chứ biết,<br />

<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>làm</strong> giàu vốn tri thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Hay khi là <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên tài thì vẫn phải học, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên tài bằng một<br />

phần tram năng khiếu bẩm sinh và chin mươi chin phần trăm sự chăm chỉ, cố gắng.<br />

+ Bác Hồ học ngoại ngữ<br />

+ Edixon học hỏi <strong>cả</strong> đời<br />

+ Lenin: Học học nữa học mãi<br />

- Không giấu dốt, không thổi phồng những gì mình biết để lừa bịp <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ên hạ, phải thành<br />

thật với kiến thức mình biết. Không biết thì hỏi.<br />

c. Kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc ham học hỏi:<br />

- Tự bổ sung những kiến thức lý thú, hữu ích cho bản thân<br />

- Nâng cao tinh thần <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> học, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> giác.


- Thái độ tích cực đối phó với những bất trắc <strong>trong</strong> cuộc sống, tích lũy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều kiến<br />

thức sẽ <strong>cả</strong>m thấy cuộc đời an yên hơn, không phải cái gì cũng mờ mờ, nhạt nhạt.<br />

- Có khả năng nói cho người khác hiểu những gì mình đã <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> học. Biết dạy cho người<br />

khác là ta đã tiếp thu hết những gì học <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Phát triển bản thân mình, đồng thời giúp đỡ mọi người cùng phát triển, giúp <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

văn minh, tiến bộ hơn.<br />

d. Hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thái độ không học hỏi, không cầu tiến:<br />

- Dốt <strong>cả</strong> đời, không đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công, hạnh phúc.<br />

- Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> trì trệ, chậm phát triển<br />

- Tầm nhìn hạn hẹp, thái độ tiêu cực với những vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

1.3 Bài học hành động và liên hệ bản thân:<br />

- Ca ngợi và thực hiện thái độ sống ham học hỏi, phê phán những người khư khư,<br />

không <strong>có</strong> thái độ giao tiếp tích cực, học hỏi những điều chưa biết.<br />

- Hiểu những gì mình biết và <strong>có</strong> cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> vận dụng thục tế.<br />

- Giúp đỡ cho mọi người cùng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nâng cao nhận thức với những vùng kiến thức mới.<br />

PHÚ NHUẬN LẦN 1<br />

Câu 1: (3.0 điểm)<br />

Tràn ngập Facebook giả mạo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người Việt: “Việc lập tài khoản Facebook ăn theo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

sự kiện, nhân vật thu hút sư chú ý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dư <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> khá phổ biến <strong>trong</strong> thời gian gần đây. Chủ<br />

nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tài khoản này <strong>có</strong> <strong>thể</strong> thu hút <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> lượng lớn “thích” hoặc “theo dõi”… Tuy<br />

nhiên, sự việc lần này <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đánh là rất phản <strong>cả</strong>m bởi liên quan đến vụ khủng bố ở Pari<br />

(Pháp) nhiều đau thương”…<br />

(Theo tin tức pháp luật báo Vnexpress.net)<br />

Từ sự kiện một số người giả mạo tài khoản <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhóm khủng bố IS, anh (chị) hãy viết<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) nêu lên suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân về hiện tượng trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Facebook là gì? Facebook là là một website mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> truy cập miễn phí, là một<br />

tiện ích, một mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> năng động liên tục mang đến cho con người những trải nghiệm<br />

cùng công <strong>cụ</strong> kết bạn, giao lưu, nói chuyện, tìm kiếm thông tin.<br />

- Ý kiến đã nêu ra một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> nóng hổi khiến nhiều người quan tâm và lo lắng.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Facebook là trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>có</strong> nhiều tiện ích, như: tìm kiếm thông tin, kết nối mọi<br />

người lại với nhau. Bên cạnh đó, nó cũng mang lại những tiêu cực.


- Biểu hiện : Sự kiện 1 số bạn trẻ Việt Nam giả tài khoản <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhóm khủng bố IS đang<br />

bị <strong>cả</strong> thế giới căm phẫn vì hành động thô bạo và tàn ác gây nên làn sóng tranh <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> lớn. Đó là<br />

hành động bị mọi người đánh giá là phản <strong>cả</strong>m vì liên quan đến vụ khủng bố tại Pari (Pháp),<br />

nơi vừa xảy ra trận khủng bố lớn <strong>làm</strong> nhiều người <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệt maạng. Cụ <strong>thể</strong> ở Việt Nam <strong>có</strong> 3 học<br />

sinh <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> THCS Võ Xán tỉnh Bình Định, THCS Phú Lộc tỉnh ĐắcLăk, THCS Phan Chu<br />

Trinh tỉnh Bà Rịa<br />

- Vũng Tàu đã tiến hành chiếm dụng trái phép tài khoản Facebook, thay đổi ảnh đại<br />

diện bằng hình ảnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một thành viên IS và đăng nội dung kích động đe dọa tấn công khủng<br />

bố bằng tiếng Ả Rập. …<br />

- Nguyên nhân:<br />

+ Do bản thân muốn <strong>làm</strong> gì đó nổi bật <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người chú ý mà <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu suy nghĩ.<br />

+ Lợi dung danh tiếng người bị giả mạo để quảng cáo bán hàng; lừa đảo; chiếm đoạt tài<br />

sản, bôi nhọ danh dự người khác….<br />

+ Khiêu khích, thách thức đối tượng khủng bố<br />

+ Do gia đình không giải thích rõ cho con cái hiểu, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> quá lỏng lẻo về thông tin<br />

người tạo tài khoản…<br />

+ Nhận thức hạn chế, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu hiểu biết.<br />

+ Lợi dụng tính hiếu kì <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> 1 bộ phận người <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. -> Đó là hiện tượng sai trái,<br />

cần phê phán, lên án<br />

- Hậu quả:<br />

+ Ảnh hưởng đến 1 bộ phận người dùng mạng<br />

+ Ảnh hưởng đến trật <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> an toàn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> tại Việt Nam…<br />

- Biện pháp khắc phục:<br />

+ Giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức cho giới trẻ.<br />

+ Có hình thức xử lí nghiêm khắc <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp như trên.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Trước khi <strong>làm</strong> việc gì cũng cần nghĩ đến hậu quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó với cộng đồng.<br />

PHÚ XUYÊN A<br />

1 “Người <strong>có</strong> học không phải là người biết nhiều, mà là người biết rõ những gì mình<br />

phải biết và hiểu rõ những gì mình đã biết”.<br />

1.1 Giải thích ý kiến :<br />

- Người <strong>có</strong> học: Là người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đào tạo, <strong>có</strong> trình độ hiểu biết, <strong>có</strong> tri thức, kiến thức khoa<br />

học, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> phục vụ cho cuộc sống con người.


- Biết rõ những gì mình phải biết: Là hiểu rõ những yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công việc, cuộc sống<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

- Hiểu rõ những gì mình đã biết : Hiểu tường tận, rõ nét, <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>, sâu sắc, vận dụng lí<br />

thuyết vào thực tiễn cuộc sống <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những gì mình đã biết trên lí thuyết.<br />

=> Ý kiến khuyên chúng ta không ôm đồm kiến thức, bạ gì học nấy mà học <strong>có</strong> trọng<br />

tâm, để đáp ứng tốt những đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công việc, cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Đã học là phải học một<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h cặn kẽ, <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> bản, sâu sắc, nắm chắc hiểu rõ bản chất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kiến thức mình học, không hời<br />

hợi qua loa đại khái.<br />

1.2 Phân tích , chứng minh :<br />

- Kiến thức <strong>trong</strong> cuộc sống là mênh <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>>g, vô tận, không phải con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> hiểu và<br />

chinh phục <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hết. Người biết nhiều nhưng lại biết một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h qua loa, nắm vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> không rõ,<br />

không <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> thì không phải là đã tốt.<br />

- Người <strong>có</strong> học biết rõ những gì mình phải biết :<br />

+ Họ xác định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đúng <strong>hướng</strong> đi, đích đến cho cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, định <strong>hướng</strong> đúng<br />

kiến thức <s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> mà mình cần phải học. Bởi vậy, người <strong>có</strong> học sẽ <strong>làm</strong> chủ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> kiến<br />

thức mà mình cần phải trang bị <strong>trong</strong> cuộc sống về <strong>cả</strong> kiến thức <s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> và <strong>cả</strong> kĩ năng<br />

mềm cần để phục vụ cho cuộc sống.<br />

+ Vì vậy, khi học họ cũng <strong>có</strong> tâm thế chủ động, tích cực, say mê tìm tòi nghiên cứu về<br />

những gì họ đã đặt ra. Nó khác với việc học mà không xác định rõ mình phải học những gì,<br />

cần biết những gì, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h học đó sẽ tản mạn, không <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> trung.<br />

- Người <strong>có</strong> học hiểu rõ những gì mình đã biết:<br />

+ Kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc xác định đúng những gì mình phải biết là sự hiểu biết một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

tường tận, chi tiết, <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>, rành mạch những gì mình đã học. Ngay <strong>trong</strong> một vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>, họ <strong>có</strong><br />

khả năng nói rõ, <strong>làm</strong> cho mọi người hiểu kĩ một chi tiết nhỏ.<br />

+ Đặc biệt, người <strong>có</strong> học đồng thời là người biết vận dụng tri thức mà mình học trên<br />

sách vở vào thực tiễn, phục vụ cuộc sống, kết hợp tốt học đi đôi với hành… đáp ứng tốt yêu<br />

cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công việc, cuộc sống nên dễ vươn tới thành công, hạnh phúc.<br />

+ Khi đó, họ sẽ <strong>có</strong> nhiều phát minh, đóng góp cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> về một lĩnh vực nào đó chứ<br />

không như những người chỉ biết nhiều trên lí thuyết xuông mà thôi.<br />

=> Cách hiểu về người <strong>có</strong> học và lời khuyên về <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h học <strong>trong</strong> câu văn trên là đúng đắn,<br />

sâu sắc.<br />

- Phê phán <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h học thu động, “học giả” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một bộ phận người đi học hiện nay như<br />

nhiều học sinh học không biết để <strong>làm</strong> gì, học chỉ lấy điểm, để đi <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>, vì thế, kiến thức không<br />

nắm vững, sinh ra quay <strong>có</strong>p, tiêu cực <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> cử, hiện tượng bằng giả, mua bán bằng cấp,...


1.3 Bài học nhận thức, liên hệ bản thân :<br />

- Trí nhớ và khả năng tiếp thu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người cũng chỉ <strong>có</strong> giới hạn nhất định, vì thế cần<br />

<strong>có</strong> phương pháp học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> đúng đắn.<br />

- Cần xác định rõ mục đích học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, học <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>> kiến thức, học <strong>có</strong> sự đào sâu tìm<br />

tòi, sáng tạo.<br />

- Khi đánh giá một con người <strong>có</strong> học, không phải chỉ nhìn vào sự phô trương kiến thức,<br />

bằng cấp mà phải đánh giá những gì họ đóng góp cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>…<br />

PHÙNG KHẮC HOAN HÀ NỘI<br />

Câu 1: ( 3,0 điểm)<br />

Trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh chị về ý kiến : “Gốc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự học là học <strong>làm</strong> người”.<br />

(Rabinđranath Tagore)<br />

1 “Gốc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự học là học <strong>làm</strong> người” (Rabinđranath Tagore).<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “Gốc”: Cội nguồn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cây, là yếu tố quan trọng. Từ “gốc” ở đây <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ẩn dụ để nhấn<br />

mạnh tầm quan trọng trước hết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự học.<br />

- “Học <strong>làm</strong> người”: Là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h đối nhân, xử thế phù hợp với chuẩn mực đạo đức.<br />

=> Nghĩa <strong>cả</strong> câu: Học <strong>làm</strong> người là khởi đầu và cũng là đích đến cho mọi <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học (Học<br />

<strong>làm</strong> người là quan trọng nhất).<br />

1.2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> là việc <strong>làm</strong> cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết (học tri thức khoa học <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, học tri thức <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên, học<br />

kĩ năng sống...) thì cái gốc quan trọng nhất là học <strong>làm</strong> người, <strong>hướng</strong> tới giá trị "người" cao<br />

quý. Như quan niệm truyền thống “Tiên học lễ, hậu học văn”.<br />

- Học <strong>làm</strong> người là học <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h biết phân biệt đúng, sai, tốt , xấu, học để <strong>có</strong> dũng khí loại<br />

bỏ cái xấu xa, ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị, tầm thường, học <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h để hiếu thảo với cha mẹ, ông bà,<br />

yêu thương gia đình, <strong>làm</strong> người tốt, người <strong>có</strong> ích <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Học <strong>làm</strong> người là cái gốc căn bản đầu tiên <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống vì đạo đức là nhân tố cơ bản.<br />

Có học <strong>làm</strong> người tốt mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> vận dụng tri thức khoa học phục vụ cho đất <strong>nước</strong>.<br />

- Học <strong>làm</strong> người sẽ giúp con người <strong>có</strong> phẩm chất đạo đức phù hợp chuẩn mực <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tôn trọng kính phục.<br />

- Học để tiến đến một <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> văn minh, để con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> chung sống hòa bình, tốt<br />

đẹp với nhau. Đó cũng là mục tiêu lớn nhất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những tri thức chân chính.


- “Có tài mà không <strong>có</strong> đức là người vô dụng”. Không nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> vai trò ý nghĩa<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc học <strong>làm</strong> người thì con người sẽ <strong>dẫn</strong> đến <strong>có</strong> những suy nghĩ, việc <strong>làm</strong> sai trái, gây tổn<br />

hại cho chính mình, gia đình, <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đất <strong>nước</strong>.<br />

1.3 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

- Khẳng định ý kiến <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> nêu ra là hoàn toàn đúng đắn.<br />

- Rút ra <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học:<br />

+ Việc học và học <strong>làm</strong> người là <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học suốt đời để hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, góp phần <strong>làm</strong><br />

cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngày càng văn minh hơn. Vì vậy học <strong>làm</strong> người <strong>có</strong> ý nghĩa to lớn.<br />

+ Ở bất kì thời đại nào <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học <strong>làm</strong> người cũng đóng vai trò quan trọng đầu tiên. Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

càng phát triển <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học <strong>làm</strong> người càng cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết.<br />

- Phê phán những kẻ không <strong>có</strong> đức.<br />

QUẢNG NINH LẦN 1<br />

Coi trọng tình nghĩa nên cha ông ta quan niệm: “Dĩ hoà vi quý” và “Một trăm cái lí<br />

không bằng một tí cái tình” (Tục ngữ).<br />

Từ nhận thức về những mặt tích cực và tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống trên, anh/chị hãy bày tỏ<br />

quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình (<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> viết khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>).<br />

“Dĩ hoà vi quý” và “Một trăm cái lí không bằng một tí cái tình”<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “hoà”: khoan hoà, hoà thuận, hoà hoãn; không tranh chấp, không xích mích.<br />

- “lí”: lẽ phải, lí lẽ; nguyên tắc ứng xử giữa người với người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> xác định <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> truyền<br />

thống, phong tục, đặc biệt là <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> quy định bằng hệ thống pháp luật nhất định.<br />

- “tình”: tình <strong>cả</strong>m, tình nghĩa giữa người với người <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Ý chung <strong>cả</strong> hai quan niệm: coi trọng vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình nghĩa, sự hoà thuận <strong>trong</strong> đời<br />

sống.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Mặt tích cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà thuận:<br />

+ Tạo nên môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> sống hoà thuận, giàu tình <strong>cả</strong>m, tình nghĩa, thân <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện giữa người<br />

với người.<br />

+ Tạo nên những quan hệ tốt đẹp, bền vững...<br />

- Mặt tiêu cực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quan niệm sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà thuận:<br />

+ Dễ khiến con người trở nên nhu nhược...<br />

+ Dễ <strong>dẫn</strong> đến việc vi phạm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> quy định <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> pháp luật.<br />

(Thí sinh cần lấy <strong>dẫn</strong> chứng minh hoạ cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> ý <strong>trong</strong> quá trình bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>)


1.3 Bài học cho bản thân:<br />

- Từ nhận thức về mặt tích cực và hạn chế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống coi trọng tình nghĩa và sự hoà<br />

thuận <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông, thí sinh cần bày tỏ quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình và <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> ra <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phương<br />

<strong>hướng</strong> để thực hiện quan điểm sống ấy.<br />

- Thí sinh <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do bày tỏ quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình nhưng cần <strong>có</strong> thái độ chân thành,<br />

đúng mực.<br />

QUẢNG XƯƠNG LẦN 3<br />

1 Bạn không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nơi mình sinh ra nhưng bạn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mình sẽ sống.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Nơi mình sinh ra: nơi cất tiếng khóc chào đời, hay nói rộng hơn là nguồn gốc xuất<br />

thân, cha mẹ, anh chị em, họ hàng…<br />

- Cách mình sẽ sống: là đôi mắt chúng ta nhìn cuộc đời, chúng ta cống hiến và <strong>làm</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những gì. Cách sống là thái độ vượt lên hoàn <strong>cả</strong>nh, thích nghi với cuộc sống.<br />

- Ý kiến <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết lập mối quan hệ đối lập, một bên là ta không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>>, ta nằm <strong>trong</strong> thế<br />

bị động; bên kia ta hoàn toàn chủ động, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> điều chỉnh bản thân mình.<br />

=> Đây là một ý kiến đầy tính triết lí, giàu tính giáo dục: Trong cuộc sống <strong>có</strong> những<br />

điều <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lựa và những điều không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> lựa. Hãy sống sao cho tốt đẹp để không<br />

phải hối tiếc.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Bạn không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nơi mình sinh ra:<br />

Mỗi người ngay <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> khi sinh ra đã thuộc về một ngôi nhà, một quê hương, xứ sở. Gia<br />

đình ấy, quê hương ấy, sướng khổ, giàu nghèo, sang hèn,... là cái <strong>có</strong> sẵn, ta không lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Nhưng bạn <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h mình sẽ sống:<br />

Người khác <strong>có</strong> <strong>thể</strong> định <strong>hướng</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống cho bạn nhưng không <strong>thể</strong> thay bạn nhận<br />

những điều mà <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống đó mang lại.<br />

- Cách thứ nhất:<br />

+ Tự tin, không mặc <strong>cả</strong>m, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về gia đình, quê hương dù ở <strong>trong</strong> hoàn <strong>cả</strong>nh nào.<br />

+ Vượt khó, vươn lên, khắc phục những khó khăn <strong>trong</strong> cuộc sống, biến ước mơ thành<br />

hiện thực.<br />

+ Đối xử chân thành, cởi mở, biết sẻ chia, giúp đỡ mọi người xung quanh.<br />

+ Biết cống hiến và hưởng thụ cuộc sống.


-> Cách sống tích cực, lạc quan, <strong>có</strong> ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, sẽ gặt hái <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công, hạnh<br />

phúc và <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người yêu quý, trân trọng.<br />

- Cách thứ hai:<br />

+ Luôn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti, mặc <strong>cả</strong>m, thậm chí phủ nhận, rũ bỏ nguồn cội <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

+ Đổ lỗi cho hoàn <strong>cả</strong>nh, không chịu vươn lên.<br />

+ Cư xử với mọi người: hẹp hòi, ích kỉ, bon chen, đố kị,...<br />

-> Cách sống tiêu cực, không những không đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công, hạnh phúc mà còn <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> <strong>làm</strong> ảnh hưởng đến người khác.<br />

* Nêu lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân?<br />

* Mở rộng:<br />

- Tự lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống không <strong>có</strong> nghĩa <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> buông thả.<br />

- Sống phù hợp với bản thân, phù hợp với chuẩn giá trị đạo đức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Không phải ai <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống cũng thành công ngay <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đầu nhưng hãy cứ nỗ lực,<br />

cứ đi rồi sẽ đến. Không <strong>có</strong> con đường nào là hoàn toàn tăm tối, ánh sáng sẽ xuất hiện ở cuối<br />

con đường. Quan trọng là bạn sẽ trở thành người mà bạn muốn trở thành.<br />

1.3 Bài học nhận thức, liên hệ bản thân:<br />

- Có thái độc sống tích cực, không lùi bước trước khó khăn.<br />

- Chìa khóa mở cánh cửa cuộc đời nằm <strong>trong</strong> tay chúng ta -> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động, trau dồi<br />

bản thân...<br />

QUỲNH LƯU NGHỆ AN LẦN 1<br />

1 “Tôi đã khóc vì không <strong>có</strong> giày để đi cho đến khi nhìn thấy một người không <strong>có</strong><br />

chân để đi giày”.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “Tôi đã khóc vì không <strong>có</strong> giày để đi”: Nói về sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu thốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, sự buồn tủi<br />

vì những gì bản thân mình phải gánh chịu.<br />

- “Một người không <strong>có</strong> chân để đi giày”: Những khổ đau, bất hạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

=> Cuộc sống <strong>có</strong> muôn vàn khổ đau, bất hạnh, sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu thốn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người chẳng thấm<br />

vào đâu so với bất hạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bao người khác. Hãy thấy mình là người may mắn để biết sẻ chia,<br />

biết cố gắng vươn lên và không cúi đầu trước những bất hạnh, chông gai <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Mỗi người cần <strong>có</strong> tinh thần lạc quan, luôn biết hài lòng với những gì mình đang <strong>có</strong>,<br />

biết sẻ chia nỗi bất hạnh cùng người khác và <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực vươn lên <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Lời tâm sự <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nữ sĩ không chỉ <strong>thể</strong> hiện sự thức ngộ trước cuộc sống mà còn hàm<br />

chứa lời động viên, khích lệ mỗi người hãy biết vượt qua khó khăn, bất hạnh bởi nó chính là


<s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách tôi luyện ta trưởng thành và bản lĩnh hơn... (Lập <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> phải chặt chẽ, <strong>có</strong> sức thuyết<br />

phục).<br />

=> Lời tâm sự nói về sự lạc quan, sự sẻ chia và <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực vươn lên <strong>trong</strong> cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mỗi con người.<br />

- Phê phán những con người luôn bi quan, than vãn về những khó khăn mà mình phải<br />

trải qua, không <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực vươn lên.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Không nên than vãn, bi quan trước những khó khăn về vật chất mà phải hiểu <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giá<br />

trị đích thực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

- Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> quyết định bởi nhận thức, bản lĩnh và <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực vươn<br />

lên không ngừng. Cần nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng <strong>cả</strong>m, sẻ chia để <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó <strong>có</strong> thêm sức<br />

mạnh và lòng tin yêu cuộc sống...<br />

Chú ý: Bài viết cần đưa ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>dẫn</strong> chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục.<br />

QUỲNH LƯU NGHỆ AN<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó<br />

Sao ta không tròn ngay <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tâm.<br />

(Trích Tự sự- Nguyễn Quang Hưng)<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 chữ) trình bày những suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gợi ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

hai câu thơ trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Cuộc đời “méo mó": không bằng phẳng, gập ghềnh, ẩn chứa nhiều cái xấu cái ác, ẩn<br />

chứa gian nhiều truân, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách, …không như con người mong muốn.<br />

- “tròn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tâm”: cần <strong>có</strong> cái nhìn lạc quan, tích cực, cần <strong>có</strong> ý chí <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực để vượt<br />

qua khó khăn, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh chứ không phải chỉ chê bai, oán trách.<br />

=> Đề xuất một thái độ sống tích cực.<br />

1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Bản chất cuộc đời là không đơn giản, không bao giờ hoàn toàn là những điều tốt đẹp,<br />

thậm chí <strong>có</strong> vô vàn những điều “méo mó”, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách bản lĩnh, ý chí <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Thái độ<br />

“tròn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tâm” là thái độ tích cực, chủ động trước hoàn <strong>cả</strong>nh.<br />

- Thái độ “tròn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tâm” sẽ giúp ích nhiều cho cá nhân và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> . Thái độ, suy<br />

nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân sẽ chi phối hành động, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó quyết định công việc ta <strong>làm</strong>. Cùng một hoàn<br />

<strong>cả</strong>nh <strong>có</strong> người chỉ ngồi than khóc còn người “tròn <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> tâm” sẽ nỗ lực để đi qua <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách


đó và <strong>hướng</strong> đến thành công. Đây là thái độ sống đúng, <strong>làm</strong> đúng, không gục ngã trước khó<br />

khăn, trước phi lý bất công.<br />

- Nêu và phê phán một số hiện tượng tiêu cực: “ta hay chê”, chỉ biết than thở, không<br />

tích cực suy nghĩ và hành động.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> thái độ sống đúng đắn: đứng trước cái “méo mó” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân sinh, cần <strong>có</strong><br />

cái nhìn lạc quan, hành động quyết đoán, tôi rèn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực để chống chọi với hoàn <strong>cả</strong>nh, để <strong>cả</strong>i<br />

tạo hoàn <strong>cả</strong>nh…để cuộc sống <strong>có</strong> ý nghĩa hơn. Chú ý: Bài viết cần đưa ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>dẫn</strong> chứng tiêu<br />

biểu để tăng thêm sức thuyết phục.<br />

SẦM SƠN THANH HÓA<br />

Câu 1 (3 điểm):<br />

Bàn về thái độ sống <strong>có</strong> ý kiến cho rằng: “Người ta lớn hơn khi cúi xuống”.<br />

Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến trên.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- "Cúi xuống" không phải là hành vi mà là một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h hành xử giữa người với người;<br />

Không nên nghĩ rằng "cúi xuống" đồng nghĩa với sự nhẫn nhục hay luồn cúi, thấp hèn; đó là<br />

biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lối sống khiêm nhường, giản dị và khoan dung.<br />

- "Lớn hơn": không phải lớn hơn về <strong>thể</strong> xác, về địa vị mà là về nhân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, tâm hồn.<br />

- Câu trên <strong>thể</strong> hiện một thái độ sống rất bình thường nhưng cũng rất khó thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

Con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> lớn hơn bản thân mình và đồng loại bằng nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, nhưng biết sống<br />

khiêm nhường (cúi xuống) thì <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tôn trọng hơn (lớn hơn).<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Tuổi thanh niên luôn <strong>có</strong> ý thức khẳng định mình và cũng tràn đầy khát khao, ý chí. Đó<br />

là một thuộc tính tâm lý thông thường và rất đáng trân trọng.<br />

- Nhưng tuổi trẻ cũng dễ mắc những nhược điểm: <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> phụ, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> mãn, hiếu thắng, đôi khi<br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu nhường nhịn, không khiêm tốn. Vì quá <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn nên đôi khi không chấp nhận thành công<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác, không chịu học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> người khác. Vì thế, thái độ khiêm nhường bao giờ cũng<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> mọi người coi trọng, như là một biểu hiện <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> văn hóa và đạo đức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi thời.<br />

- "Cúi xuống" là để hiểu người hơn, là để nâng người khác lớn lên; "Cúi xuống" cũng là<br />

để hiểu mình hơn, để biết tiếp thu, học hỏi, để <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nâng mình lên. Ví dụ: Cái cúi đầu bái lĩnh<br />

Huấn Cao <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> viên quản ngục <strong>trong</strong> "Chữ người tử tù" - Nguyễn Tuân.<br />

- Câu nói trên không nhằm khuyến khích người ta chỉ biết "cúi xuống" mà nhằm nhắc<br />

nhở người ta biết <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h ứng xử cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết để "lớn hơn".


1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần sống khiêm tốn, giản dị và biết tiếp thu, học hỏi để hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện mình hơn.<br />

- Chăm chỉ học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và lao động, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm.<br />

SÔNG LÔ<br />

Nhà bác học L. Pasteur <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng nói:<br />

“Học vấn không <strong>có</strong> quê hương nhưng người <strong>có</strong> học vấn phải <strong>có</strong> Tổ quốc”<br />

Câu nói trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?<br />

1 Giải thích:<br />

- Quê hương: Là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi <strong>có</strong> dòng họ và gia đình, là nơi ta <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nuôi<br />

nấng, yêu thương chở che. Mở rộng ra, quê hương là đất <strong>nước</strong>, Tổ quốc thân yêu.<br />

- Câu nói đưa ra hai vế tưởng như đối lập nhưng lại <strong>có</strong> quan hệ bổ sung ý nghĩa cho<br />

nhau:<br />

+ Vế thứ nhất “học vấn không <strong>có</strong> quê hương” nghĩa là tri thức, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>u khoa học<br />

là <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chung nhân loại, con người <strong>có</strong> <strong>thể</strong> học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lĩnh <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> mà không cần phân biệt nó là <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

quốc gia nào...<br />

+ Vế thứ hai “người <strong>có</strong> học vấn phải <strong>có</strong> Tổ quốc” hàm ý người <strong>có</strong> học, <strong>có</strong> tri thức phải<br />

biết yêu và <strong>có</strong> trách nhiệm với Tổ quốc mình.<br />

=> Câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhà bác học L. Pasteur nhằm khẳng định vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quê hương đối với<br />

những người <strong>có</strong> học vấn, những người trí thức <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Càng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp xúc với tri thức,<br />

với những thành <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thế giới, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân loại thì càng phải biết trân trọng, biết ơn quê<br />

hương và <strong>có</strong> ý thức xây dựng, phát triển quê hương, đất <strong>nước</strong> mình.<br />

2 Phân tích, chứng minh, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Tại sao <strong>có</strong> <strong>thể</strong> nói học vấn không <strong>có</strong> quê hương? Học vấn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đến <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhiều nơi,<br />

nhưng đó là tài sản chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhân loại. Không ai “đăng kí bản quyền” học vấn. Đặc biệt,<br />

<strong>trong</strong> thời đại bùng nổ thông tin ngày hôm nay, học vấn, tri thức là những thứ luôn <strong>có</strong> sẵn.<br />

Tất <strong>cả</strong> mọi con người <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đến với mọi loại tri thức, <strong>trong</strong> mọi thời điểm, ở mọi không<br />

gian.<br />

- Tại sao người <strong>có</strong> học vấn phải <strong>có</strong> Tổ quốc <strong>trong</strong> lòng?<br />

+ Tổ quốc <strong>có</strong> vai trò quan trọng <strong>trong</strong> mỗi con người. Dòng máu chảy <strong>trong</strong> ta là dòng<br />

máu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổ quốc, tiếng nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ta cũng là tiếng nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổ quốc, những thói quen về ăn, mặc,<br />

ở.. <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ta cũng <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> cơ sở <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> văn hóa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổ quốc. Tổ quốc ban tặng cho mỗi con người<br />

nhiều điều quý giá, cho ta nền tảng đầu tiên để ta bay cao, bay xa cùng với nhân loại. Càng<br />

những người <strong>có</strong> học vấn, càng những người <strong>có</strong> tri thức thì càng nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều đó.


+ Chỉ khi biết yêu thương, trân trọng nơi mình xuất phát, nguồn cội <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, con<br />

người mới <strong>có</strong> đủ <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin để để đứng trước người khác.<br />

+ Những người biết yêu Tố quốc cũng là những con người <strong>có</strong> đạo đức tốt, <strong>có</strong> những<br />

phẩm chất tốt đẹp. Và chỉ <strong>có</strong> những con người như thế mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sử dụng tri thức một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h<br />

<strong>có</strong> ích lợi nhất, đúng đắn nhất, hiệu quả nhất.<br />

- Thể hiện tình yêu Tổ quốc, người <strong>có</strong> học vấn phải biết sử dụng học vấn một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>có</strong> ý<br />

nghĩa, phục vụ lợi ích cho đồng bào, cho dân tộc mình. Học vấn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người <strong>có</strong> học vấn<br />

phải <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sử dụng nhằm xây dựng cho đất <strong>nước</strong> ngày càng hùng mạnh hơn hơn, phát triển<br />

hơn. Người <strong>có</strong> học vấn, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau nhưng cần phải giữ<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> văn hóa gốc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, không bị hòa tan, bị phai nhòa.<br />

- Phê phán căn bệnh chảy máu chất xám. Đó là căn bệnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những kẻ <strong>có</strong> học vấn, <strong>có</strong><br />

tri thức, <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> Tổ quốc tạo những điều kiện thuận lợi để đến với tri thức nhưng cuối cùng lại<br />

sử dụng tri thức đó vào những mục đích cá nhân, <strong>làm</strong> lợi cho bản thân mình. Đó là biểu hiện<br />

đi ngược lại với truyền thống dân tộc.<br />

(Mỗi <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> điểm cần đưa vào những <strong>dẫn</strong> chứng đời sống phù hợp).<br />

3 Bài học và liên hệ bản thân:<br />

- Mỗi công dân cần tích cực trau dồi đạo đức và tri thức, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> và tiếp thu<br />

tinh hoa văn hoá nhân loại để cống hiến cho Tổ quốc. Sự cống hiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người chính là<br />

một <strong>trong</strong> những yếu tố tiên quyết cho sự phát triển <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất <strong>nước</strong>.<br />

- Cần <strong>thể</strong> hiện thái độ yêu quí và thái độ trân trọng với những người <strong>có</strong> học vấn.<br />

- Đất <strong>nước</strong> cần tạo điều kiện và cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cho người <strong>có</strong> học vấn cống hiến.<br />

- Bản thân đã <strong>làm</strong> gì để trau dồi học vấn và góp phần xây dựng đất <strong>nước</strong>?<br />

TÂN YÊN LẦN 2<br />

Quan sát những bức hình sau:<br />

Những bức hình trên <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến một hiện tượng đang diễn ra phổ biến <strong>trong</strong> giới trẻ.<br />

Anh/chị hãy gọi tên và viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày quan<br />

điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về hiện tượng trên.


1 Nghị <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

1.1 Giải thích:<br />

- Bức ảnh <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến một thực trạng đang tồn tại <strong>trong</strong> giới trẻ hiện nay là đam mê thần<br />

tượng đến mức cuồng nhiệt, thái quá (chen lấn xô đẩy để <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhìn thấy thần tượng, phát<br />

khóc vì thần tượng,...)<br />

- Thần tượng là những diễn viên, ca sĩ, hay những người nổi tiếng hoạt động <strong>trong</strong> lĩnh<br />

vực nghệ thuật, hay xuất hiện trên truyền hình.<br />

1.2 Phân tích:<br />

a. Hiện trạng hiện tượng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>:<br />

-Đam mê thần tượng đến quá mức dường như trở thành xu thế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ, ai cũng <strong>có</strong><br />

cho mình một hoặc một vài thần tượng nào đó.<br />

-Ăn mặc , trang điểm, đầu tóc theo phong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thần tượng đó. Hễ <strong>có</strong> thay đổi gì là<br />

cập nhật ngay lập tức.<br />

- Thần tượng về Việt Nam thì dù xa xôi <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h trở đến mấy cũng tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h gặp, xin chữ kí<br />

bằng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Poster, quảng cáo, hình ảnh <strong>có</strong> mặt người đó treo kín. Quần áo cũng phải in hình<br />

thần tượng.<br />

- Lời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bố mẹ, thầy cô nói <strong>có</strong> <strong>thể</strong> không nghe nhưng một câu nói <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thần tượng thì<br />

như thần thánh, nhất cử nhất động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người ấy <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> theo dõi.<br />

- Không <strong>có</strong> thời gian học <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> nhưng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> bỏ ra <strong>cả</strong> ngày trời để đi tìm sản phẩm mới ra<br />

mắt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ.<br />

- Đánh nhau vì thần tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hai bên trái ngược nhau.<br />

- Khóc vì thần tượng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình bị thương, bị ốm hay một chấn thương nhỏ tí xíu. …<br />

b. Tại sao lại tồn tại hiện tượng như vây?<br />

- Có quá nhiều văn hóa ảnh hưởng vào <strong>nước</strong> ta, không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> kiểm soát, giới trẻ lại ham<br />

thích những gì mới lạ, thích chạy theo xu thế.<br />

- Đua đòi, thấy người khác, bạn bè <strong>có</strong> thần tượng, <strong>có</strong> một hình mẫu lí tưởng để theo<br />

đuổi mà mình không <strong>có</strong> thì thấy thua kém. Nên cũng phải <strong>có</strong> thần tượng.<br />

- Cuộc sống thực tế sung túc, không <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu gì <strong>cả</strong> nên thần tượng một người cho <strong>có</strong> đam<br />

mê. Cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gia đình không khá giả nhưng vì tính <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h con người nên vẫn chạy theo thời<br />

thế.<br />

- Để <strong>thể</strong> hiện phong <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, chứng minh với gia đình, bạn bè mình đã lớn.<br />

- Không tìm thấy ai đáng học hỏi xung quanh nên tìm đến những người xa lạ để thần<br />

tượng.<br />

c. Kết quả:


- Thần tượng một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h <strong>có</strong> chừng mục thì đó là sự giải trí lí thú, bổ ích, một đam mê<br />

theo đuổi chính đáng nhưng cuồng nhiệt quá đáng sẽ gây ra những hậu quả khôn lường.<br />

- Mất dần bản sắc văn hóa dân tộc. Kể <strong>cả</strong> những trào lưu, văn hóa xấu cũng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> du<br />

nhập vào và <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> giới trẻ tiếp nhận, lâu dần trở thành thói quen, lối sống không tốt, gây hậu<br />

quả cho <strong>cả</strong> những thế hệ sau.<br />

- Tốn kém thời gian, tiền bạc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bố mẹ, ngay khi cơm ăn hàng ngày còn là bố mẹ lo<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng bữa mà không biết tiết kiệm, hoang phí vào những điều vô bổ.<br />

- Mất đoàn kết, gây ra ẩu đả với những nhóm fan cuồng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thần tượng khác nhau.<br />

Lớn hơn <strong>có</strong> <strong>thể</strong> vi phạm pháp luật.<br />

- Không chú ý học hành, kết quả sút kém, tương lai mù mịt.<br />

d. Giải pháp:<br />

- Xây dựng môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> lành mạnh để thanh niên, học sinh <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sinh hoạt tốt, <strong>có</strong><br />

những người đáng ngưỡng mộ <strong>trong</strong> những lĩnh vực bổ ích.<br />

- Kiểm soát những văn hóa du nhập vào <strong>nước</strong> ta, đảm bảo nó không lố bịch, không<br />

thành trào lưu xấu.<br />

- Nâng cao nhận thức và ý thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người. Thế hệ trẻ cần tạo nền tảng để <strong>hướng</strong><br />

tới tương lai tốt đẹp chứ không phải mất thời gian vì những người không đâu, không giúp ích<br />

cho mình <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> việc gì.<br />

- Giáo dục <strong>có</strong> đam mê, yêu thích một ai thì không cấm nhưng phải <strong>có</strong> chừng mực nhất<br />

định và phải <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> biết kiểm soát bản thân.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Biết đam mê, thần tượng những người đáng thần tượng: Ví dụ như những người vượt<br />

khó thành công, những người tốt <strong>làm</strong> việc vì cộng đồng.<br />

TIÊN HƯNG THÁI BÌNH<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

Các bạn học sinh lớp <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>> khi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hỏi: “ Sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề gì để <strong>làm</strong> hồ sơ <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>> vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> đại học?”<br />

Có bạn trả lời : “ Mình sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề mà sau này <strong>có</strong> <strong>thể</strong> kiếm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều tiền”<br />

Bạn khác lại cho rằng: “Sẽ <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề mà mình yêu thích”<br />

Anh/ chị <strong>có</strong> suy nghĩ gì trước ý kiến trên? Hãy trình bày quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân bằng 1<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn.<br />

1.1 Giải thích:


Học sinh lớp <s<strong>trong</strong>>12</s<strong>trong</strong>>, những người đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời. Chọn một <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>><br />

đại học là vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> quan trọng, một <strong>trong</strong> những bước đầu tiên xác định tương lai.<br />

- Chọn nghề sau này kiếm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều tiền: đặt lợi ích vật chất lên hàng đầu, không cần<br />

quan tâm xem năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình đến đâu, đam mê <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình như thế nào.<br />

- Chọn nghề mà mình yêu thích: lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> theo tiếng gọi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trái tim, khi <strong>có</strong> đam mê, sở<br />

thích.<br />

=> Vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cần <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: Lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> nghề nghiệp như thế nào?<br />

1.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Chọn nghề sau này kiếm <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều tiền:<br />

+ Đây là một nhu cầu chính đáng xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống.<br />

+ Tuy nhiên, nếu chỉ chạy theo mục tiêu tiền bạc, không quan tâm xem <strong>có</strong> phù hợp đam<br />

mê, năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân hay không, ta sẽ dễ thất bại hoặc nản chí, bỏ cuộc giữa chừng.<br />

- Chọn nghề mà mình yêu thích:<br />

+ Là khao khát <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> gắn bó, theo đuổi đến cùng với đam mê, sở thích, sống bằng sở<br />

thích. Đây là một quan niệm tích cực, bởi <strong>có</strong> đam mê con người sẽ <strong>có</strong> nhiều động lực, năng<br />

lượng, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn và không ngừng sáng tạo để theo đuổi đến cùng với<br />

nghề.<br />

+ Tuy nhiên, yêu thích thôi chưa đủ, cần dựa trên năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân để thành công.<br />

Ngoài ra, nghề nghiệp đó phải nuôi sống <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> bản thân, giúp ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Đáng buồn thay cho những ai chỉ biết chạy theo tiền bạc hoặc không <strong>có</strong> đam mê để<br />

theo đuổi.<br />

1.3 Bài học và liên hệ bản thân:<br />

- Nên <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> theo khả năng, <strong>có</strong> đam mê, yêu thích và công việc đó <strong>có</strong> ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Cố gắng đến cùng để đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những mục tiêu đã đặt ra, để không hối hận vì lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

THÁI NGUYÊN<br />

… Đừng sống như hòn đá, giống như hòn đá<br />

Sống không một tình yêu<br />

Sống chỉ biết thân mình<br />

Tâm hồn luôn luôn băng giá<br />

Đừng hóa thân thành đá …<br />

( Trích <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> hát: Tâm hồn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đá, Trần Lập )


Những ca <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> trên gợi cho anh/chị <strong>cả</strong>m nghĩ gì? Lấy nhan <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> Đừng sống như hòn đá<br />

hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn để <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

1 Đừng sống như hòn đá…<br />

1.1 Giải thích quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả:<br />

– “ Đá” là vật vô tri vô giác <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> dùng <strong>trong</strong> cuộc sống con người, <strong>có</strong> vẻ ngoài cứng<br />

nhắc, rắn rỏi.<br />

– Theo <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h khắc họa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tác giả, đá <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hiện lên với vẻ thô mịch <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó”<br />

sống không một tình yêu, sống chỉ biết thân mình, tâm hồn luôn băng giá”. Đá tồn tại giữa<br />

cuộc đời nhưng lại sống như <strong>thể</strong> vũ trụ chỉ <strong>có</strong> riêng nó.<br />

=>Tác giả muốn phủ nhận lối sống ích kỉ, hẹp hòi; sống khô khan <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu thốn tình <strong>cả</strong>m<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người hiện nay. Nếu như sự cứng nhắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đá là bản chất thì lối sống tiêu cực này<br />

đang dần trở thành “bản chất” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> không ít người – những người chỉ biết đến mình mà quên<br />

đi người khác.<br />

1.2 Phân tích:<br />

– Sống yêu thương là lối sống cao đẹp, là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những con người luôn gắng<br />

sức để trở thành người <strong>có</strong> ích cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Như những viên ngọc sáng lung linh giữa đời, họ<br />

trở thành biểu tượng chân thực nhất về tấm lòng nhân ái cao thượng. (Dẫn chứng)<br />

– Sống yêu thương để xua đi <strong>trong</strong> thâm tâm mỗi người hạt nhân <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự ích kỉ, nhỏ<br />

nhen, không biết tới người khác. “Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực, mà là lời <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu<br />

tình thương”. Những tấm lòng ấm áp tình nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mọi người sẽ xóa đi lạnh giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhiên<br />

và lạnh giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc đời. (Dẫn chứng)<br />

– Lấy tình yêu thương là cốt lõi, lẽ sống ở đời; mỗi người sẽ luôn thấy hạnh phúc. Tình<br />

thương nơi tâm hồn <strong>trong</strong> mỗi người sẽ tạo ra niềm vui sướng cho người khác. Và hơn hết,<br />

chính bản thân chúng ta sẽ nhận <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những điều tốt đẹp khi đã biết cho đi ”Sống là cho đâu<br />

phải nhận riêng mình” (Tố Hữu). Phải biết cho đi; sống biết mình thì phải biết người chúng ta<br />

mới không bị “hóa thân thành đá” sống vô tâm, ích kỉ.<br />

1.3 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, mở rộng:<br />

– Cuộc sống coi trọng vật chất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người hiện đại đã chi phối lối sống trọng tình<br />

<strong>cả</strong>m, tôn thờ tình người <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người Việt Nam truyền thống. Nhiều người sống vô <strong>cả</strong>m, độc ác,<br />

thờ ơ với người khác. (Dẫn chứng)<br />

– Những người sống <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kỉ, không giao du, mở rộng tấm lòng với người khác, với cuộc<br />

đời. (Dẫn chứng)<br />

1.4 Bài học nhận thức và hành động:


– Dân tộc Việt Nam <strong>có</strong> truyền thống ”Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như <strong>thể</strong><br />

thương thân” để giáo dục tình yêu thương cho mỗi con người. Dù cuộc sống <strong>có</strong> đổi thay và<br />

hiện đại hơn thì dưới bầu trời, cuộc đời vẫn còn biết bao <strong>cả</strong>nh ngộ cần ta yêu thương và chia<br />

sẻ.<br />

– Quan niệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Trần Lập tuy chỉ là một câu hát duy nhất nhưng tính nhân văn <strong>trong</strong><br />

nó thì bao la vô tận. Bởi lẽ, nó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đúc kết <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> cuộc đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một con người mà cho tới điểm<br />

cuối, con người đó vẫn không thôi trăn trở để sống sao cho ý nghĩa hơn.<br />

THANH HÓA LẦN 1<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Máu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người con đất Việt dù <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoàn <strong>cả</strong>nh lịch sử khác nhau đã đổ<br />

xuống để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Ghi nhận công ơn to lớn<br />

đó, chia sẻ nỗi đau <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người mẹ, người vợ, người con <strong>có</strong> người thân đã hy sinh bảo<br />

vệ Hoàng Sa (1974) và Trường Sa (1988) là việc <strong>làm</strong> rất cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> cộng đồng và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

Trong lời kêu gọi ủng hộ chương trình “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đồng chí Đặng<br />

Ngọc Tùng - Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, <strong>có</strong> đoạn viết:<br />

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động chương trình “Nghĩa tình Hoàng Sa,<br />

Trường Sa” để tri ân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chiến sĩ đã ngã xuống vì Hoàng Sa, Trường Sa, để lịch sử không<br />

quên, tôn vinh những người con <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất Việt đã anh dũng hi sinh bảo vệ Tổ quốc và <strong>thể</strong> hiện<br />

tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.<br />

Từ việc hiểu ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lời kêu gọi trên, anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <strong>thể</strong> hiện những<br />

suy nghĩ, tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> chủ quyền dân tộc.<br />

Thể hiện những suy nghĩ, tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> chủ quyền dân tộc.<br />

1 Giải thích ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> lời kêu gọi:<br />

- Lời kêu gọi không chỉ đơn thuần là một sự hưởng ứng cho một cuộc vận động mà gốc<br />

rễ chính là tình yêu tổ quốc, là ý thức <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn, là niềm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về chủ quyền <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc.<br />

- Bên cạnh đó, là lòng tri ân đối với những <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> chiến sĩ đã ngã xuống vì Hoàng Sa,<br />

Trường Sa, để lịch sử không quên, tôn vinh những người con <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đất Việt đã anh dũng hi<br />

sinh để bảo vệ Tổ quốc và <strong>thể</strong> hiện tinh thân đại đoàn kết dân tộc.<br />

- Đó là lời kêu gọi mang tính nhân văn và trách nhiệm.<br />

2 Suy nghĩ, tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân về vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> chủ quyền dân tộc:<br />

- Hiểu khái niệm chủ quyền dân tộc, những phương diện <strong>thể</strong> hiện chủ quyền <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một<br />

dân tộc và nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc: Chủ quyền là quyền <strong>làm</strong> chủ tuyệt đối <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

quốc gia độc lập đối với lãnh thổ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình. Bảo vệ chủ quyền dân tộc là bảo vệ quyền <strong>làm</strong>


chủ, quyền độc lập <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc. Đây cũng là nhiệm vụ <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>êng liêng mà ông cha ta đã không<br />

tiếc máu xương mình để gìn giữ <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> bao đời nay. Chúng ta <strong>có</strong> quyền <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về truyền thống<br />

đấu tranh dựng <strong>nước</strong> và giữ <strong>nước</strong>, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cha ông.<br />

- Chủ quyền dân tộc, niềm <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về lịch sử dân tộc, khát vọng về một nề hòa bình vĩnh<br />

viễn trên lãnh thổ Việt Nam cũng như <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong> nhân loại … luôn là khát vọng ngàn đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân<br />

tộc ta (nêu <strong>dẫn</strong> chứng).<br />

- Tri ân <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> anh hùng liệt sĩ, chia sẻ nỗi đau với những người mẹ, người vợ, người con<br />

<strong>có</strong> thân nhân hi sinh bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa hôm qua; bảo vệ quyền lợi kinh tế và chủ<br />

quyền <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>êng liêng dân tộc khi đường biên giới, lãnh hải <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta bị xâm phạm hôm nay,<br />

luôn là việc <strong>làm</strong> cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết. Chương trình “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa” <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> phát động<br />

sâu rộng <strong>trong</strong> đời sống nhân dân (nêu <strong>dẫn</strong> chứng)<br />

- Phê phán những biểu hiện tiêu cực, lơ là mất <strong>cả</strong>nh giác trước vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> chủ quyền dân<br />

tộc, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu trách nhiệm với Tổ quốc với những hành động quá khích gây rối, nghe theo sự xúi<br />

giục <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đối tượng xấu (nêu <strong>dẫn</strong> chứng).<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Hưởng ứng tính thần ấy, chúng ta cũng <strong>có</strong> dịp để hiểu rõ hơn về mình, về dân tộc<br />

mình, về tình yêu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bạn bè bốn phương đang lên tiếng ủng hộ chúng ta - ủng hộ chính<br />

nghĩa. Giữ gìn <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng tấc đất, cũng là bảo vệ quyền bất khả xâm phạm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc ta.<br />

- Luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, là lòng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào dân tộc. Bởi, đó là hành động <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết<br />

thực nhất “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa”.<br />

THỪA LƯU THỪA THIÊN HUẾ<br />

Câu 1 (3,0 điểm)<br />

Bằng một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ( khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>), anh ( chị) hãy trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý<br />

kiến sau: “ Người bi quan luôn thấy khó khăn <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, người lạc quan luôn tìm<br />

thấy cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những khó khăn.”<br />

1.1 Giải thích:<br />

- “Người bi quan”: chỉ những người không <strong>có</strong> ý chí vươn lên, luôn chán nản, nhụt chí<br />

<strong>trong</strong> mọi việc, mọi lĩnh vực.<br />

- “Người lạc quan”: Chỉ những con người <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin vào bản thân, luôn <strong>hướng</strong> đến những<br />

điều tốt đẹp<br />

- "cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>": khả năng mở ra những điều tốt đẹp<br />

=> Hai câu trên nói về 2 thái độ sống đối lập nhau, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> đó <strong>hướng</strong> con người đến lối sống<br />

lạc quan, tích cực.


1.2 Phân tích, chứng minh, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a/ “Người bi quan luôn tìm thấy khó khăn <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>”:<br />

- Là thái độ sống tiêu cực mà nhiều người đã rơi vào tình trạng này. Ở họ <strong>có</strong> tâm lí <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti,<br />

ngại khó, ngại khổ hay lười biếng, thay vì tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải quyết vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> lại chỉ ra những khó<br />

khăn để thoái thác.<br />

- Hậu quả:<br />

+ Gặp khó khăn khi giải quyết mọi việc, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đặt rào <strong>cả</strong>n cho bản thân.<br />

+ Không <strong>có</strong> ý thức vươn lên vượt qua khó khăn để khẳng định mình.<br />

+ Không gặt hái <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công <strong>trong</strong> cuộc sống nên luôn <strong>cả</strong>m thấy cuộc sống nặng<br />

nề, khó đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hạnh phúc.<br />

+ Gây khó khăn chung cho những xung quanh, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> ảnh hưởng đến hiệu quả<br />

chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong>. Lấy <strong>dẫn</strong> chứng <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong> minh họa.<br />

b. “Người lạc quan luôn tìm thấy cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những khó khăn”:<br />

- Là thái độ sống tích cực, con người luôn vui vẻ, lạc quan, sẵn sàng đối mặt với mọi<br />

khó khăn, <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách.<br />

- Tác dụng:<br />

+ Không bị thụ động trước những khó khăn, vui vẻ <strong>trong</strong> mọi tình huống…<br />

+ Giúp con người <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> chủ, dễ dàng gặt hái thành công <strong>trong</strong> cuộc sống, khám phá<br />

thêm nhiều sức mạnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân.<br />

+ Trong công việc và cuộc sống, sự lạc quan, nhiệt tình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ <strong>có</strong> sức lan tỏa, khiến<br />

mọi người xung quanh như <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp sức thêm, <strong>cả</strong>m thấy cuộc sống dễ chịu hơn.<br />

Lấy ví dụ minh họa.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Khẳng định: lạc quan là thái độ sống tích cực mà mỗi người cần <strong>có</strong>; ngược lại, cần<br />

thay đổi lối sống bi quan, thoái thác.<br />

- Khi gặp khó khăn, cần nỗi lực tìm <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h giải quyết, khắc phục, không nản chí, chùn<br />

bước.<br />

- Liên hệ bản thân.<br />

Chú ý: Bài viết cần đưa ra <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>dẫn</strong> chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục.<br />

THUẬN THÀNH LẦN 1<br />

Thói quen là tấm gương phản chiếu con người bạn và giúp bạn không bao giờ thất<br />

bại hoặc khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành công.<br />

1.1 Giải thích:


- Thói quen: lối sống, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống hay hành động do lặp đi lặp lại lâu ngày thành quen,<br />

khó thay đổi.<br />

- Tấm gương phản chiếu con người bạn: thói quen phản chiếu chính xác bạn là người<br />

như thế nào. Nhìn vào thói quen <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bạn người ta <strong>có</strong> <strong>thể</strong> đoán định <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> đặc điểm tính <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h,<br />

tâm hồn bạn.<br />

- Giúp bạn không bao giờ thất bại hoặc khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành<br />

công: thói quen <strong>có</strong> <strong>thể</strong> giúp ta đạt <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> kết quả tốt đẹp như mong muốn hoặc là nguyên nhân<br />

<strong>dẫn</strong> ta đến thất bại, phải gánh chịu những hậu quả đáng tiếc.<br />

=> Ý nghĩa <strong>cả</strong> câu: Khẳng định ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thói quen <strong>trong</strong> việc <strong>thể</strong> hiện tính <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, tâm<br />

hồn con người và tác động, ảnh hưởng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó tới cuộc sống, tới sự thành bại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng ta.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Thói quen là tấm gương phản chiếu con người bạn:<br />

- Thói quen không đơn thuần chỉ là sự lặp đi lặp lại mà chính là bản chất thứ hai bên<br />

<strong>trong</strong> mỗi con người. Thói quen dù nhỏ cũng thường phản ánh những tâm tư, suy nghĩ, tính<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h, lối sống bởi nó <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> hình thành <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những suy nghĩ, sở thích, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi chúng<br />

ta...<br />

- Những đặc điểm con người tương ứng với những thói quen ấy; <strong>dẫn</strong> chứng thực tế. *<br />

Thói quen giúp bạn không bao giờ thất bại hoặc khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự<br />

thành công:<br />

- Những thói quen tốt giúp bạn không bao giờ thất bại: Từ một thói quen nhỏ cũng <strong>có</strong><br />

<strong>thể</strong> mang tới thành công lớn cho con người. Nó tạo dựng cho con người nhận thức đúng đắn<br />

và sâu sắc về bản thân, giúp con người biết sống <strong>có</strong> chuẩn mực. Thói quen tốt sẽ giúp chúng<br />

ta <strong>có</strong> phương <strong>hướng</strong> đúng để phát triển, nó trở thành bàn đạp trên con đường <strong>dẫn</strong> tới thành<br />

công. Có thói quen tốt là bạn đã <strong>có</strong> người <strong>dẫn</strong> đường tuyệt vời. (Lấy ví dụ)<br />

- Những thói quen xấu khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành công:<br />

+ Nếu bạn hình thành thói quen xấu, bất cứ hành vi nào không tốt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bạn cũng sẽ<br />

khiến bạn tuột mất cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Thói quen xấu sinh ra lười vận động, lười lao động, lười tư duy,<br />

suy nghĩ. .Hậu quả là con người sẽ trở nên yếu đuối và yếu kém bởi vậy mà không <strong>thể</strong> <strong>có</strong><br />

thành công. Thói quen xấu đã trở thành những hòn đá <strong>cả</strong>n đường bạn.<br />

+ Thói quen xấu ủ thành quả đắng, khiến bản thân chúng ta hối hận không kịp. Lỗi nhỏ<br />

nếu không kịp thới ngăn chặn, loại bỏ cuối cùng sẽ là sai lầm lớn không <strong>thể</strong> nào sửa đổi <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Thói quen đã là thứ hằn sâu <strong>trong</strong> tâm trí con người, để <strong>có</strong> <strong>thể</strong> tạo dựng một thói quen<br />

mới hay <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> bỏ thói quen cũ không phải dễ dàng. Con người cần sự kiên trì, phấn đấu bền bỉ, ý<br />

chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> thực hiện <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>.


- Đa số <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> nhà khoa học <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u cho rằng <strong>có</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thành công, điều quan trọng chính là <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>><br />

nhỏ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> dạy bảo những thói quen tốt. Nên việc hình thành thói quen tốt <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> nhỏ rất cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Về nhận thức: Những thói quen không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ta mà còn <strong>có</strong> sức<br />

ảnh hưởng lớn đến cộng động, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Về hành động: loại bỏ những thói quen xấu như lười biếng, cẩu thả, ỷ lại, dựa dẫm,<br />

tiêu xài hoang phí. nuôi dưỡng, rèn luyện thói quen tốt để cùng thói quen tốt bước vào tương<br />

lai: chăm chỉ, ngăn nắp. gọn gàng, sạch sẽ, khoa học, nghiêm túc, biết chia sẻ, thành thực,<br />

tích cực suy nghĩ, hành động.<br />

THUẬN THÀNH LẦN 1<br />

Câu 1: Nghị <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> (3 điểm)<br />

Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi<br />

ngày tạo nên.<br />

(Theo nguyên lý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thành công, NXB <s<strong>trong</strong>>Văn</s<strong>trong</strong>> hóa thông tin 2009)<br />

Hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (Khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh chị về ý kiến<br />

trên.<br />

Một ngày so với một đời người là quá ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do mỗi<br />

ngày tạo nên.<br />

Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>><br />

để tạo lập văn bản. Bài viết phải <strong>có</strong> bố <strong>cụ</strong>c đầy đủ, rõ ràng; văn viết <strong>có</strong> <strong>cả</strong>m xúc; diễn đạt trôi<br />

chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> ngữ, ngữ pháp.<br />

Yêu cầu <strong>cụ</strong> <strong>thể</strong>:<br />

1 Giải thích:<br />

- Câu nói so sánh sự đối lập giữa thời gian rất dài <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người và thời gian rất ngắn<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi ngày là cơ sở để tạo nên chất lượng, ý<br />

nghĩa cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một đời người<br />

- Thực chất, ý nghĩa câu nói :<strong>trong</strong> cuộc đời con người, mỗi ngày là rất quan trọng, quý<br />

giá, đừng để lãng phí thời gian.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Thời gian là một điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người. Ai cũng<br />

ước <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> sống lâu để <strong>làm</strong> việc, cống hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc mà cuộc đời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi<br />

con người tạo nên.


- Một ngày rất ngắn ngủi nhưng con người <strong>có</strong> thề <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rất nhiều việc <strong>có</strong> ích cho<br />

bản thân, cho <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>: học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động, <strong>có</strong> những phát minh, công trình khoa học <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tìm ra<br />

<strong>trong</strong> khoảng thời gian rất ngắn.<br />

- Nói về sự ngắn ngủi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời gian là nghĩ về sự ngắn ngủi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời người, sự nuối tiếc<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những việc mình chưa <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>. Để <strong>có</strong> hạnh phúc phải cố gắng sống thật tốt ở thời điểm<br />

hiện tại, níu kéo quá khứ hay trông chờ tương lai là vô ích vì vậy chúng ta nên quý trọng <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>ng<br />

giây phút. Một ngày tuy ngắn nhưng tốt nhất đừng quan tâm tới sự ngắn dài mà cần thấy quý<br />

vì còn ngày để sống.<br />

- Sự so sánh đối lập giữa một ngày và một đời người còn <strong>thể</strong> hiện ý nghĩa sâu sắc về<br />

mối quan hệ giữa việc nhỏ và việc lớn; <strong>có</strong> rất nhiều việc nhỏ xem ra không đáng quan tâm<br />

nhưng là cơ sở để tạo thành những sự việc lớn.<br />

- Phê phán hiện tượng lười biếng <strong>trong</strong> công việc, hoạt động sống hàng ngày.Phê phán<br />

những kẻ lãng phí thời gian, dùng thời gian không đúng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cuộc đời con người là hữu hạn nên phải biết quý trọng thời gian, đừng để thời gian<br />

trôi đi một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h lãng phí.<br />

- Biết trân trọng những giá trị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc <strong>làm</strong>, những niềm vui, hạnh phúc thường ngày<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

TRẦN PHÚ VĨNH PHÚC<br />

Anh/chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về trào lưu<br />

Ném đá <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đồng trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giới trẻ hiện nay.<br />

Viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> bàn về trào lưu “Ném đá <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đồng” trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

giới trẻ hiện nay<br />

1 Giải thích: (0,5 điểm)<br />

- Ném đá: đá là vật cứng, ném vào người sẽ <strong>làm</strong> đau, thậm chí gây sát thương cho<br />

người bị ném; <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đồng: là <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> hợp nhiều người <strong>có</strong> mục đích, hành động giống nhau.<br />

=> Ném đá <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đồng trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>: là hiện tượng nhiều người <strong>có</strong> thói quen lên<br />

mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hùa theo đám đông bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>, com men bất cứ sự việc, sự kiện gì bắt gặp. Dùng<br />

những lời lẽ nặng nề, thô tục để tô vẽ, phóng đại, chê bai, nhục mạ <strong>làm</strong> cho đối tượng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>><br />

bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> phải xấu hổ, tổn thương, đau đớn.<br />

2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>: (2,0 điểm)<br />

- Thực trạng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thói xấu “ném đá <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đồng trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>”:


+ Nhiều người lên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> “hóng” mọi việc để bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> bất cứ thứ gì đọc <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>, <strong>cả</strong><br />

những việc mình không hiểu gì, không liên quan gì đến mình. Nói lấy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>>, bất <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> đúng sai<br />

<strong>dẫn</strong> đến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nhìn sai lệch, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu căn cứ. Nhiều người lại “like”cổ vũ cho những bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ển cận, vu khống.<br />

+ Nhiều người không cần đọc mà cứ “like” và com men bừa bãi, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu suy nghĩ, mục<br />

đích là góp mặt cho vui, để bôi nhọ, “dìm hàng” một ai đó trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Nguyên nhân:<br />

+ Xuất phát <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> sự <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu trách nhiệm với bản thân và cộng đồng<br />

+ Lòng đố kị, ích kỷ, ghen ghét cá nhân<br />

+ Nhận thức hạn chế nhưng thích <strong>thể</strong> hiện.<br />

- Hậu quả:<br />

+ Với người bị ném đá: mất <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, danh dự bị bôi xấu, bị tổn thương về tinh thần, nhiều<br />

<s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hợp còn <strong>dẫn</strong> đến trầm <strong>cả</strong>m, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tử vì stress.<br />

+ Với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>: tạo nên sự lũng loạn thông tin, hình thành thói xấu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người như vô<br />

<strong>cả</strong>m, ác ý<br />

…<br />

- Giải pháp: Giáo dục tư tưởng cho mọi người <strong>có</strong> ý thức trách nhiệm với hành vi lời nói<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, <strong>có</strong> hình thức xử phạt hợp lý với <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> hơp gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động: (0,5 điểm)<br />

- Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> trên mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> là <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h bày tỏ tình <strong>cả</strong>m, thái độ, quan điểm cá nhận mỗi<br />

người nên đưa ra những bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> mang tính tích cực. Cần đọc và hiểu rõ trước khi bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>.<br />

Không bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> ào ào, nói lấy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> theo kiểu “<s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> chứng đám đông”.<br />

- Nghiêm túc, trách nhiệm khi tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> trang mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> đúng mực,<br />

mang tính xây dựng tích cực. Bình tĩnh trước những bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> nhận xét tiêu cực nhằm mục<br />

đích “ném đá”.<br />

VIỆT YÊN 2 BẮC GIANG<br />

“Facebook đang trở thành mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> <strong>có</strong> sức hấp <strong>dẫn</strong> nhất thế giới. Nó đã mang<br />

lại cho người sử dụng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, đây là một con dao hai lưỡi”.<br />

1 Giải thích:<br />

- Facebook là là một website mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> truy cập miễn phí, là một tiện ích, một mạng<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> năng động liên tục mang đến cho con người những trải nghiệm cùng công <strong>cụ</strong> kết bạn,<br />

giao lưu, nói chuyện, tìm kiếm thông tin.<br />

- Ý kiến trên muốn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> cập đến mặt ích lợi và tác hại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> facebook.


2 Phân tích, chứng minh:<br />

- Lợi ích <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> facebook:<br />

+ Là nơi chia sẻ <strong>cả</strong>m xúc, thông tin, sở thích, kết nối thêm nhiều bạn bè, nói chuyện<br />

(chat) với bạn bè, đưa <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hình ảnh, <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thông tin mới nhất về cá nhân, giới <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ệu với bạn bè<br />

những thông tin hữu ích, hình ảnh đẹp, câu chuyện ý nghĩa,… Với những tiện ích như vậy,<br />

FB tạo khả năng kết nối rộng rãi, duy trì <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> mối quan hệ dù ở khoảng <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h rất xa.<br />

+ Là một công <strong>cụ</strong> hữu hiệu <strong>trong</strong> việc truyền tải những thông tin, tin tức đến hàng triệu<br />

người trên khắp hành tinh.<br />

+ Ngoài ra, bạn cũng <strong>có</strong> <strong>thể</strong> kinh doanh, trao đổi, mua bán trên facebook.<br />

- Mặt trái <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> FB:<br />

+ FB hàm chứa nhiều thông tin không <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí độc hại.<br />

Vì thế, nó cực kì nguy hiểm, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gây ảnh hưởng xấu đến chính trị, kinh tế, đạo đức,… và<br />

nhiều mặt <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống, <strong>có</strong> <strong>thể</strong> gây nguy hại cho quốc gia, <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> hay <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cá nhân<br />

+ FB <strong>có</strong> <strong>thể</strong> liên quan đến những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt<br />

<strong>có</strong>c,… Nhiều kẻ đã lợi dụng FB để moi tiền những người tốt bụng, <strong>cả</strong> tin khi nhân danh kẻ<br />

đáng thương hay <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, đoàn hoạt động <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện.<br />

+ FB dễ gây nghiện với giới trẻ. FB kết nối trên thế giới ảo nhưng lại <strong>làm</strong> xói mòn và<br />

ảnh hưởng đến <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h con người giao tiếp, <strong>thể</strong> hiện tình <strong>cả</strong>m.<br />

+ Nhiều người bị rơi vào những trạng thái tâm lý tiêu cực như ghen tị, mặc <strong>cả</strong>m, suy<br />

sụp tinh thần do bị bôi nhọ danh dự, châm biếm, đả kích…<br />

+ Với học sinh, nó gây lãng phí thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, bỏ bê công việc, học hành.<br />

3 Bài học nhận thức và hành động<br />

- Tuổi trẻ cần nhận thức rõ mặt lợi, hại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> FB để không là tín đồ ngu muội <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> FB mà<br />

là người sử dụng một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thông minh, hiệu quả. Cần <strong>hướng</strong> tới cái cái tích cực, <strong>trong</strong> sáng,<br />

lành mạnh, cái đẹp, cái <strong>có</strong> ích. Hãy sống tích cực với cuộc đời thực, mở lòng với cuộc sống<br />

xung quanh.<br />

- Các quốc gia và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> cơ quan hữu trách phải nghiên cứu để kiểm soát, quản lí nó một<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h chặt chẽ hơn. Phải tăng cường giáo dục và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> giáo dục về “văn hoá trên mạng”.<br />

- Nhà <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>, gia đình và <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> phải quản lí, giáo dục, định <strong>hướng</strong> cho con em mình sử<br />

dụng FB hiệu quả hơn; cần tạo ra những sân chơi hấp <strong>dẫn</strong> thu hút giới trẻ vào đó để họ không<br />

dành quá nhiều sự quan tâm cho FB.<br />

VĨNH PHÚC LẦN 1<br />

Câu 1. (3,0 điểm)


Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) bày tỏ quan điểm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/chị về ý kiến sau:<br />

Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và tận hưởng cuộc<br />

sống thực tại.<br />

2.1 Giải thích ý kiến:<br />

- "Máy tính" "điện thoại": là những <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị công nghệ hiện đại, giúp kết nối con người<br />

với con người. Kết hợp với internet, nó tạo nên một cuộc sống khác, một "thế giới khác", gọi<br />

là mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> - "mạng ảo" - "thế giới ảo".<br />

- Tận hưởng cuộc sống thực tại - cuộc sống bên ngoài mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, như <strong>làm</strong> việc mình<br />

thích, dành thời gian cho người mình yêu thương, tham gia <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,...<br />

2.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

* Thực trạng:<br />

- Con người <strong>trong</strong> thời đại ngày nay đang sống <strong>trong</strong> một thế giới số, nơi mọi hoạt động<br />

<s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> công việc đến vui chơi giải trí,<br />

chúng ta <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> gắn chặt với thế giới số. Mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đã trở thành một phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đời sống<br />

hiện đại, nhất là giới trẻ.<br />

- Con người do đó gắn chặt cuộc sống với môi <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “ảo” internet, không quan tâm tới<br />

thế giới thực tại quanh mình. Cuộc sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> họ diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube…họ<br />

<s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> cô lập mình với thế giới thực.<br />

* Nguyên nhân:<br />

Cuộc sống ảo luôn chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị, rất nhiều <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức để giải trí,<br />

con người <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> do <strong>thể</strong> hiện mình nên họ dễ bị cuốn hút về phía ấy.<br />

*Tuy nhiên, cuộc sống thực tế sinh động, hấp <strong>dẫn</strong> hơn thế giới ảo, đừng quên những giá<br />

trị hiện hữu quanh ta <strong>làm</strong> cho cuộc sống con người thực sự <strong>có</strong> ý nghĩa.<br />

2.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Nhận thức: Xã <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện đại không <strong>thể</strong> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công nghệ. Phát minh công nghệ nâng cao<br />

chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càng không <strong>thể</strong> xa rời máy tính, điện<br />

thoại và internet. Cuộc sống hiện đại cần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần <strong>có</strong><br />

thời gian và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức sử dụng hợp lí, hài hòa<br />

- Hành động: Giảm bớt thời gian vào mạng <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>, tích cực học <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>>, lao động công ích,<br />

đọc sách, tham gia hoạt động <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>,... để nâng cao sức khỏe, trí tuệ và bồi dưỡng tinh thần.<br />

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC LẦN 2<br />

Câu 1. (3,0 điểm)


Giáo sư Ngô Bảo Châu khi nói về sự thành công đã chia sẻ: Tôi không <strong>có</strong> bí quyết nào<br />

<strong>cả</strong>. Phương pháp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tôi chỉ tóm tắt <strong>trong</strong> ba <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>: kỉ luật, đam mê và quả <strong>cả</strong>m.<br />

Anh/Chị hãy viết <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 chữ) bày tỏ suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý<br />

kiến trên.<br />

2.1 Giải thích ý kiến:<br />

- Kỉ luật: tuân theo những quy định <strong>có</strong> tính chất bắt buộc đối với hành động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>><br />

thành viên <strong>trong</strong> một tổ chức, cộng đồng; <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đưa ra nguyên tắc quy định cho bản thân để tạo<br />

nề nếp, thói quen tốt.<br />

- Đam mê: những trạng thái <strong>cả</strong>m xúc mãnh liệt vượt trên trạng thái <strong>cả</strong>m xúc bình<br />

thường; <strong>làm</strong> việc gì đó với tất <strong>cả</strong> sự nhiệt tình, vui thích, hứng thú.<br />

- Quả <strong>cả</strong>m: <strong>có</strong> quyết tâm, <strong>có</strong> dũng khí, dám đương đầu với những nguy hiểm để <strong>làm</strong><br />

những việc nên <strong>làm</strong>.<br />

=> Ý kiến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ngô Bảo Châu khẳng định: biết sống theo khuôn khổ kỉ luật, <strong>có</strong> niềm<br />

đam mê và <strong>có</strong> dũng khí, dám đương đầu với <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> thách sẽ thành công.<br />

2.2 Phân tích, bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Con người sống <strong>có</strong> kỉ luật sẽ kiểm soát <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> suy nghĩ và hành động, tạo nề nếp thói<br />

quen tốt, <strong>có</strong> ý thức trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h cao nhất và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> giác nhất.<br />

- Đam mê, hứng thú mãnh liệt sẽ tạo ra nguồn năng lượng bất ngờ, thổi bùng lên nhiệt<br />

huyết, giúp con người tỏa sáng.<br />

- Quả <strong>cả</strong>m sẽ giúp con người <strong>có</strong> ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin, dám gánh vác những khó khăn,<br />

dám đối đầu với thất bại, tạo ra những đột phá, bước ngoặt <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Sự kết hợp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> ba phẩm chất đó là chìa khóa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> sự thành công.<br />

- Ngược lại, nếu không <strong>có</strong> kỉ luật, con người sẽ không đảm bảo <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> tiêu chí, yêu<br />

cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> công việc; không <strong>có</strong> đam mê sẽ không phát huy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tối đa năng lực <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân, dễ<br />

chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn; không <strong>có</strong> lòng quả <strong>cả</strong>m sẽ không dám tạo ra những<br />

đột phá... -> Lối sống đó cần phê phán.<br />

2.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Kỉ luật, đam mê, quả <strong>cả</strong>m là chìa khóa đi đến thành công.<br />

- Từ đó, nêu <strong>hướng</strong> hành động riêng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> bản thân: rèn luyện tính kỉ luật, nuôi dưỡng và<br />

dũng <strong>cả</strong>m theo đuổi đam mê.<br />

YÊN LẠC VĨNH PHÚC


Viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn ngắn (khoảng 400 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về ý kiến:<br />

Nghịch <strong>cả</strong>nh không chỉ là một phép <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình <strong>cả</strong>m mà còn là thước đo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trí tuệ và<br />

bản lĩnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người (Danh ngôn Pháp)<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Nghịch <strong>cả</strong>nh là hoàn <strong>cả</strong>nh trớ trêu, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch lý, éo le mà con người không mong muốn<br />

<strong>trong</strong> cuộc sống. Ví dụ: Ốm đau, tai nạn, chiến tranh, xung đột,…<br />

- Nghịch <strong>cả</strong>nh không chỉ là phép <s<strong>trong</strong>>thử</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tình <strong>cả</strong>m mà còn là thước đo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trí tuệ và<br />

bản lĩnh: Nghĩa là qua <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh, con người không chỉ hiểu thêm về tâm hồn, tình <strong>cả</strong>m <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

mình và <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người mà quan trọng hơn, thấy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trí tuệ và bản lĩnh <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Ý <strong>cả</strong> câu: Khẳng định ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh <strong>trong</strong> quá trình nhận thức và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> nhận<br />

thức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người<br />

1.2 Bàn <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> ý kiến:<br />

- Nghịch <strong>cả</strong>nh là một phần tất yếu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống và ai cũng phải trải qua ít nhất một lần<br />

<strong>trong</strong> đời.<br />

- Qua <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh, ta hiểu thêm về trái tim mình và trái tim người, thấy <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tình <strong>cả</strong>m<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> và <strong>cả</strong> dân tộc.<br />

- Đối diện và vượt qua <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh, mỗi người và <strong>cả</strong> dân tộc sẽ chứng tỏ <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tầm vóc<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trí tuệ và bản lĩnh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình.<br />

- Phê phán quan niệm và hành động sai lầm: chạy trốn hay đầu hàng <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu<br />

tỉnh táo sáng suốt khi gặp hoàn <strong>cả</strong>nh éo le, ngang trái, dễ thất bại <strong>trong</strong> công việc, thậm chí bị<br />

kẻ thù lợi dụng.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Tự <strong>làm</strong> giàu cho tâm hồn và trí tuệ để <strong>có</strong> sức mạnh vượt qua <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh. Nhưng<br />

không chỉ <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh mới giúp ta nhận thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> nhiều điều mà ngay <strong>trong</strong> những<br />

hoàn <strong>cả</strong>nh bình thường <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống thường ngày thì mỗi người cần luôn <strong>có</strong> ý thức học hỏi,<br />

cầu tiến để rút kinh nghiệm cho mình, trau dồi kiến thức cho bản thân.<br />

- Sống yêu thương, đoàn kết, tỉnh táo để cùng nhau chiến thắng <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>>ch <strong>cả</strong>nh với <strong>cả</strong><br />

cộng đồng.<br />

YÊN LẠC LẦN 2<br />

Câu 1.(3đ)<br />

Trong một buổi chào cờ tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Phú Yên,<br />

tuy không <strong>thể</strong> hát, không <strong>thể</strong> nghe tiếng nhạc, nhưng tất <strong>cả</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em học sinh khuyết tật tại đây


<s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>hướng</strong> lên lá cờ Tổ quốc và <strong>thể</strong> hiện <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> quốc ca hùng tráng bằng ngôn ngữ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> riêng<br />

mình – ngôn ngữ kí hiệu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đôi tay.<br />

(Theo 24h.com.vn ngày 08/10/2015)<br />

Từ câu chuyện trên anh, chị hãy viết một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> văn <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> (khoảng 600 <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>>) trình bày<br />

suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình về tinh thần yêu <strong>nước</strong> và ý chí vượt lên hoàn <strong>cả</strong>nh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người <strong>trong</strong><br />

cuộc sống.<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Tinh thần yêu <strong>nước</strong> là tình <strong>cả</strong>m yêu quý, gắn bó, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào về quê hương đất <strong>nước</strong> và tinh<br />

thần sẵn sàng đem hết tài năng trí tuệ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình phục vụ lợi ích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Tổ quốc.<br />

- Ý chí vượt lên hoàn <strong>cả</strong>nh: là sức mạnh tinh thần giúp con người vượt lên mọi khó<br />

khăn, vượt qua mọi rào <strong>cả</strong>n để hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện ước mơ,...<br />

- Câu chuyện những học sinh khuyết tật <strong>hướng</strong> lên lá cờ Tổ quốc và <strong>thể</strong> hiện <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> quốc<br />

ca hùng tráng bằng ngôn ngữ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> riêng mình – ngôn ngữ kí hiệu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đôi tay <strong>thể</strong> hiện tình yêu<br />

<strong>nước</strong> và ý chí, <s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực mạnh mẽ ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em.<br />

1.2 Bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Lòng yêu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> <strong>thể</strong> hiện ở mỗi con người khác nhau, ở cương vị địa vị khác nhau,<br />

không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp. Mỗi người <strong>có</strong> một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức <strong>thể</strong> hiện lòng yêu <strong>nước</strong><br />

khác nhau:<br />

+ Yêu <strong>nước</strong> <strong>thể</strong> hiện ở tình <strong>cả</strong>m gắn bó với quê hương đất <strong>nước</strong>,tình yêu thương với<br />

đồng bào giống nòi,…(người con ở <strong>nước</strong> ngoài luôn <strong>hướng</strong> về Tổ quốc)<br />

+ Yêu <strong>nước</strong> <strong>thể</strong> hiện ở tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi người dân.<br />

+ Cần cù sáng tạo <strong>trong</strong> lao động ,tích cực góp sức vào sự phát triển kinh tế, <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> cho<br />

đất <strong>nước</strong>.<br />

+ Tự hào về truyền thống, văn hóa dân tộc.<br />

+ Có tinh thần <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn, lòng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào dân tộc.<br />

- Tinh thần yêu <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> cuộc sống <strong>thể</strong> hiện ở biểu hiện nhỏ: chào cờ và hát Quốc ca<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> học. Ở câu chuyện trên, hát quốc ca với em nhỏ khuyết tật là vô cùng khó khăn<br />

nên <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em lựa <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> ngôn ngữ kí hiệu. Hát quốc ca chỉ là một biểu hiện nhỏ nhưng nó lại <strong>thể</strong><br />

hiện tinh thần yêu <strong>nước</strong> lớn lao. Hát quốc ca là nghi thức quan trọng <strong>thể</strong> hiện lòng yêu <strong>nước</strong>,<br />

lòng <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> hào, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tôn dân tộc và ý thức trách nhiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> con người Việt Nam.<br />

- Với HS khuyết tật, việc hát quốc ca thật khó và phải dùng ngôn ngữ riêng <strong>thể</strong> hiện sự<br />

nỗ lực và tinh thần dân tộc lớn lao. Đó là một hành động đẹp, ý nghĩa, đáng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> trân trọng,<br />

ngợi ca.


- Trong khi đó, nhiều học sinh bình thường khác không thuộc quốc ca, không biết hát<br />

quốc ca, hát với thái độ không nghiêm túc... -> rất đáng lên án.<br />

1.3 Bài học nhận thức và hành động:<br />

- Cần ý thức <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> việc hát quốc ca và hiểu thế nào là yêu <strong>nước</strong>, là ý chí,<br />

<s<strong>trong</strong>>nghị</s<strong>trong</strong>> lực sống để sống <strong>có</strong> ích.<br />

YÊN THẾ BẮC GIANG<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rút ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu chuyện sau:<br />

TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ<br />

Một lần đi thăm thầy giáo lớn tuổi, <strong>trong</strong> lúc tranh <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>> về quan điểm sống, một sinh<br />

viên đã nói:<br />

- Sở dĩ <strong>có</strong> sự khác biệt là vì thế hệ <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thầy sống <strong>trong</strong> những điều cũ kĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một thế<br />

giới lạc hậu, ngày nay chúng em <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> tiếp xúc với những thành <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>u khoa học tiên tiến, thế hệ<br />

<s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thầy đâu <strong>có</strong> máy tính, không <strong>có</strong> Internet, vệ tinh viễn thông và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết bị thông tin hiện<br />

đại như bây giờ…<br />

Người thầy giáo trả lời:<br />

- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng không <strong>làm</strong> thay đổi chúng ta. Còn<br />

điều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tôi không <strong>có</strong> những thứ em vừa kể<br />

nhưng chúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo những con người thừa kế và áp dụng<br />

chúng.<br />

Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.<br />

(Theo Hạt giống tâm hồn, <s<strong>trong</strong>>tập</s<strong>trong</strong>> 5, NXB Tổng hợp TP.HCM).<br />

Suy nghĩ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> anh/ chị về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> rút ra <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> câu chuyện sau: TRƯỚC KIA VÀ<br />

BÂY GIỜ<br />

1.1 Giải thích, nêu ý nghĩa câu chuyện:<br />

- Lời cậu sinh viên: Nói lên sự khác biệt giữa 2 thế hệ là do điều kiện sống khác nhau.<br />

- Lời người thầy: Nhắc nhở học trò: những điều kiện sống đầy đủ, hiện đại mà <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> em<br />

<s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> thừa kế, áp dụng hôm nay <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u là thành quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những người đi trước để lại.<br />

=> Qua câu chuyện về quan điểm sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thế hệ, truyện đã nêu lên một <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> học,<br />

cũng là đạo lý sống <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi con người: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước, bởi<br />

chính họ, cho dù <strong>có</strong> những điều không theo kịp thời đại nhưng đã góp phần quan trọng <strong>làm</strong><br />

nên cuộc sống hiện tại.<br />

1.2 Phân tích, lý giải:<br />

- Cần ghi nhớ, biết ơn, trân trọng công sức, thành quả mà người đi trước để lại, bởi:


+ Đó là những nền móng quan trọng, mở đường cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thế hệ sau bước tiếp phát triển<br />

(<strong>dẫn</strong> chứng);<br />

+ Người đi trước đã phải đánh đổi thời gian, công sức, mồ hôi, xương máu, tuổi trẻ,...<br />

để tạo nên những thành quả đó.<br />

+ Họ còn <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> và truyền dạy kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cho <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> thế hệ sau<br />

(<strong>dẫn</strong> chứng);<br />

+ Nếu không <strong>có</strong> những nền tảng tri thức, <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>cả</strong>i vật chất, kinh nghiệm, kĩ năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thế<br />

hệ trước để lại, chắc chắn thế hệ sau sẽ phải vất vả vừa <strong>làm</strong> vừa mày mò, tìm hiểu.<br />

- Biết ơn, trân trọng những người đi trước con người mới <strong>có</strong> <strong>thể</strong> sống vững vàng, <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> tin<br />

<strong>trong</strong> cuộc đời. Cần phê phán những kẻ sống bạc bẽo, không biết trân trọng công sức, thành<br />

quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người khác.<br />

1.3 Bài học nhận thức, hành động:<br />

- Cần biết ơn, trân trọng những người đi trước và những giá trị mà họ để lại cho chúng<br />

ta hôm nay.<br />

- Không chỉ biết ơn, trân trọng, thế hệ sau phải biết gìn giữ và phát huy những giá trị,<br />

những thành quả đó để đáp ứng yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời đại, để <strong>có</strong> cuộc sống tốt đẹp hơn và là tiền<br />

<s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> tốt cho con cháu mai sau.<br />

YÊN THẾ BẮC GIANG LẦN 3<br />

Theo anh (chị), người Việt Nam hiện nay <strong>có</strong> nhược điểm cơ bản gì <strong>cả</strong>n trở tiến bộ<br />

<s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> ?<br />

1.1 Giải thích:<br />

- Trong <strong>cả</strong> quá trình lịch sử <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dân tộc, con người Việt Nam đã chứng tỏ những phẩm<br />

chất tốt đẹp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mình, dũng <strong>cả</strong>m, xả thân khi chiến đấu với kẻ thù, cần cù bền bỉ <strong>trong</strong> lao<br />

động và không phải không <strong>có</strong> sự thông minh, sáng tạo <strong>trong</strong> cuộc sống.<br />

- Tuy nhiên, khi <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> phát triển, con người cần hình thành những phẩm chất mới để<br />

phù hợp với yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tiến bộ <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>. Nếu không <strong>làm</strong> <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> điều này, chính con người sẽ trở<br />

thành lực lượng <strong>cả</strong>n trở sự tiến bộ ấy. Thực tế cho thấy, người Việt nam hiện nay <strong>có</strong> khá<br />

nhiều nhược điểm cần phải khắc phục, thay đổi.<br />

1.2 Phân tích, bình <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:<br />

a Đặc điểm <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> hiện nay:<br />

- Khoa học ngày càng phát triển, yêu cầu <s<strong>trong</strong>>chuyên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môn</s<strong>trong</strong>> hoá ngày càng cao. Mỗi phút,<br />

giây <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>u <strong>có</strong> những phát minh, những thành <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>u mới ra đời để thay thế cho cái cũ.


- Ngoài những dấu hiệu căng thẳng về chính trị, thế giới đang phát triển theo xu <strong>hướng</strong><br />

giao lưu và <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> nhập theo nhiều con đường khác nhau. Ở <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> phát triển, nền văn minh<br />

đã đạt tới một mức độ cao về mọi lĩnh vực kinh tế – văn hóa – khoa học…<br />

b Yêu cầu <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> đặt ra với con người:<br />

- Nhanh chóng đổi mới tư duy để bắt kịp với xu thế hiện đại và đáp ứng <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> những<br />

yêu cầu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cuộc sống văn minh.<br />

- Nâng cao trình độ văn hoá – khoa học kỹ thuật để thực sự trở thành những công dân<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời đại mới.<br />

c Thực tế đặc điểm con người Việt Nam:<br />

- Cách suy nghĩ bảo thủ, coi trọng cái cũ, sợ và ngại sự đổi thay <strong>dẫn</strong> đến chậm đổi mới,<br />

chậm tiến bộ.<br />

- Không coi trọng thời gian <strong>dẫn</strong> đến lãng phí thời gian một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h vô ích. Trong cư xử<br />

trọng tình hơn trọng lí, vì nể nang mà ứng xử <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu chính xác, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu công bằng.<br />

- Vừa <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> kiêu lại vừa <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti. Kiêu hãnh vì truyền thống dân tộc, vì quá khứ lịch sử là<br />

chính đáng nhưng vì lòng kiêu hãnh ấy mà không ra khỏi cái bóng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chính mình lại là một<br />

sai lầm; thấy mình chưa bằng người khác mà xấu hổ là cần <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ết song vì thế mà quay lại phủ<br />

nhận chính mình, phủ nhận tất <strong>cả</strong> những gì thuộc về mình lại là <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> ti thái quá.<br />

- Học theo cái mới một <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h tuỳ tiện, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu <s<strong>trong</strong>>chọn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lọc</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ếu suy nghĩ <strong>dẫn</strong> đến những lệch<br />

lạc, phản khoa học, phản văn minh.<br />

c Nguyên nhân:<br />

- Quá khứ bị đô hộ <strong>dẫn</strong> đến tâm lí nô lệ, dễ bị phụ thuộc, thụ động và đầy mặc <strong>cả</strong>m.<br />

- Sự ảnh hưởng nặng nê <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> những tàn tích văn hoá phong kiến <strong>dẫn</strong> đến trì trệ bảo thủ<br />

<strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h nghĩ.<br />

- Nền sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ, coi thời gian là vòng tuần hoàn <strong>dẫn</strong> đến tác<br />

phong chậm chạp, lề mề và thói quen ỷ lại vào <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>> yếu tố ngoại <strong>cả</strong>nh.<br />

1.3 Giải pháp:<br />

- Đổi mới <strong>trong</strong> giáo dục để đào tạo những thế hệ công dân mới bắt kịp <s<strong>trong</strong>>được</s<strong>trong</strong>> yêu cầu<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thời đại<br />

- Mỗi cá nhân phải tích cực đổi mới tư duy, học hỏi và <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> rèn luyện tác phong năng<br />

động, rèn luyện bản lĩnh và nâng cao khả năng sáng tạo để nắm bắt cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> và đối mặt với<br />

những thách thức mới.<br />

1.4 Kết <s<strong>trong</strong>>luận</s<strong>trong</strong>>:


- Việc gia nhập WTO tạo ra một cơ <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>> song đồng thời cũng là một thách thức lớn buộc<br />

người Việt Nam phải <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> đổi mới <s<strong>trong</strong>>từ</s<strong>trong</strong>> tư duy , tác phong cho đến thái độ và <s<strong>trong</strong>>các</s<strong>trong</strong>>h thức <strong>làm</strong> việc<br />

để không bị tụt hậu.<br />

- Tự hoàn <s<strong>trong</strong>>thi</s<strong>trong</strong>>ện bản thân, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu là điều mà mỗi<br />

người Việt Nam <strong>có</strong> <strong>thể</strong> <strong>làm</strong> và nên <strong>làm</strong> vì bản thân và vì sự tiến bộ chung <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> toàn <s<strong>trong</strong>>xã</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hội</s<strong>trong</strong>>.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!