27.04.2019 Views

BỘ ĐỀ HỌC KỲ MÔN HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2017 2018

https://app.box.com/s/2n4bab1z35soxehq525vlm8a6c68ju2c

https://app.box.com/s/2n4bab1z35soxehq525vlm8a6c68ju2c

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT ĐẮK LẮK<br />

THPT NGÔ GIA TỰ<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với Cl2 và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất?<br />

A. Fe. B. Mg. C. Ag. D. Cu.<br />

Câu 2: H2SO4loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:<br />

A. Cu, Mg(OH)2, Ba(NO3)2 B. NaOH, Ag, CuO<br />

C. S, BaCl2, MgO D. Mg, Cu(OH)2, BaCl2<br />

vt<br />

Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: 4NH3 ( k )<br />

+ 3O2 ( k ) ←⎯⎯<br />

→2N2 ( k )<br />

+ 6 H<br />

2O( )<br />

, ∆H<br />

< 0<br />

h<br />

Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên trong số các yếu tố sau: nhiệt độ, nồng độ, áp<br />

suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 4: Tính chất hóa học của lưu huỳnh là:<br />

A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính oxi hóa<br />

C. không có tính oxi hóa, có tính khử D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử<br />

Câu 5: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2SO3 (k) (H


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>10</strong>: Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi<br />

qua bình đựng V 2O 5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 33,51 gam<br />

kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO 3 là:<br />

A. 25% B. 40% C. 60% D. 75%<br />

Câu 11: Cho 1,84 lít (đktc) hiđroclorua qua 50ml dung dịch AgNO3 8% (D=1,1 g/ml). Nồng độ của chất<br />

tan HNO3 trong dung dịch thu được là bao nhiêu?<br />

A. 3,02% B. 3,85% C. 6,53%. D. 2,74%<br />

Câu 12: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được<br />

1,17 gam NaCl. Số mol của hỗn hợp muối ban đầu là:<br />

A. 0,02 mol. B. 0,015 mol. C. 0,025 mol. D. 0,01 mol.<br />

Câu 13: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?<br />

A. 2Fe + 3Cl 2 → FeCl 3. B. NaOH + HCl → NaCl + H 2O.<br />

C. 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2. D. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2O.<br />

Câu 14: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không<br />

khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và<br />

còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của<br />

V là<br />

A. 2,80. B. 3,08. C. 4,48. D. 3,36.<br />

Câu 15: Để phân biệt CO 2 và SO 2 chỉ cần dùng thuốc thử là<br />

A. dung dịch Ba(OH) 2. B. nước brom. C. CaO. D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 16: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.<br />

(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối sắt (II).<br />

(3) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.<br />

(4) Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.<br />

(5) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Câu 17: Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?<br />

A. AgBr. B. AgCl. C. AgI. D. AgF.<br />

Câu 18: Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng:<br />

A. số e lớp ngoài cùng. B. số e độc thân. C. số lớp e. D. tính oxi hóa mạnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 19: Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:<br />

A. sự phân hủy. B. sự bay hơi. C. sự chuyển trạng thái. D. sự thăng hoa.<br />

Câu 20: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit<br />

clohydric:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Nhóm thứ nhất: Cân miếng sắt 1g và thả vào cốc đựng <strong>10</strong>0ml dung dịch axit HCl 2M.<br />

*Nhóm thứ hai: Cân 1g bột sắt và thả vào cốc đựng 150ml dung dịch axit HCl 2M.<br />

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:<br />

A. Diện tích bề mặt bột sắt lớn hơn. B. Nồng độ sắt bột lớn hơn.<br />

C. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai.<br />

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của HCl<br />

A. Ít tan trong nước. B. Khí không màu. C. Nặng hơn không khí. D. Mùi xốc.<br />

Câu 22: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:<br />

A. ns 2 np 6 . B. ns 2 np 5. C. ns 2 np 3 . D. ns 2 np 4 .<br />

Câu 23: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây?<br />

A. SO2 có tính oxi hóa và tính khử B. SO2 là chất khí, màu vàng<br />

C. SO 2 làm mất màu nước brom D. SO 2 là oxit axit<br />

Câu 24: Axit H 2SO 4loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:<br />

A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Mg.<br />

Câu 25: Khi sục SO 2 vào dung dịch H 2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây:<br />

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B. Có bọt khí bay lên<br />

C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen D. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen<br />

Câu 26: Clorua vôi là:<br />

A. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một gốc axit.<br />

B. Muối tạo bởi kim loại liên kết với một gốc axit.<br />

C. Clorua vôi không phải là muối.<br />

D. Muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai gốc axit.<br />

Câu 27: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.<br />

A. Vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước. B. Vì flo không tác dụng với nước.<br />

C. Vì flo có thể tan trong nước. D. Vì một lí do khác.<br />

Câu 28: Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc):<br />

A. 1,86 B. 3,36 C. 1,68 D. 1,65<br />

Câu 29: Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong quá trình sản<br />

xuất xi măng) là đã tăng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ của phản ứng?<br />

A. Áp suất. B. Nhiệt độ.<br />

C. Diện tích bề mặt chất phản ứng. D. Nồng độ.<br />

Câu 30: Axit H 2SO 4 đặc,nguội không tác dụng với kim loại nào sau đây:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn<br />

Câu 31: Lấy 300 ml dung dịch KCl 1M tác dụng với một dung dịch có hoà tan 42,5 gam AgNO 3. Khối<br />

lượng kết tủa thu được là:<br />

A. 35,975 g B. 36,975 g C. 40,875 g D. 35,875 g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 32: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là:<br />

A. H 2S. B. SO 2. C. Cl 2 D. O 3.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án<br />

1-B 2-D 3-A 4-D 5-C 6-D 7-C 8-A 9-C <strong>10</strong>-C<br />

11-A 12-A 13-D 14-A 15-B 16-D 17-D 18-A 19-D 20-A<br />

21-A 22-B 23-B 24-A 25-A 26-D 27-A 28-C 29-C 30-C<br />

31-D 32-D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

-Với kim loại Fe ta có:<br />

2Fe+ 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Fe+ 2HCl → FeCl 2+ H 2<br />

-Với kim loại Mg ta có:<br />

Mg + Cl 2 →MgCl 2<br />

Mg + 2HCl → MgCl2+ H2<br />

- Kim loại Ag và Cu không tác dụng với HCl.<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Vậy Mg khi tác dụng với Cl2 và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

- Dãy A: H2SO4loãng không tác dụng với kim loại Cu.<br />

- Dãy B: H2SO4loãng không tác dụng với kim loại Ag.<br />

- Dãy C: H2SO4loãng không tác dụng với S.<br />

- Dãy D: H 2SO 4loãng tác dụng với tất cả các chất: Mg, Cu(OH) 2, BaCl 2<br />

PTHH xảy ra:<br />

H 2SO 4 + Mg → MgSO 4 + H 2<br />

H 2SO 4 + Cu(OH) 2 → CuSO 4 + 2H 2O<br />

H 2SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2HCl<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Nguyên tố S có các số oxi hóa: -2, 0, +4, +6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở dạng đơn chất, S có số oxi hóa 0 là số oxi hóa trung gian nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính<br />

khử.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng hóa học Lơ Satolie:<br />

- Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (tức là phản ứng nghịch) => A<br />

sai<br />

- Khi giảm áp suất hệ phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí, tức là chiều<br />

nghịch => B sai<br />

- Khi giảm nồng độ O2, cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm đó, tức là chiều nghịch => C<br />

đúng<br />

- Khi giảm nồng độ SO3, cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm đó, tức là chiều thuận => D<br />

sai<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Theo bảo toàn nguyên tố H ta có: nH2SO4 = nH2 = 11,2: 22,4 = 0,5 mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

m kim loại + m H2SO4 = m muối + m H2<br />

Suy ra m muối = m kim loại + m H2SO4 - m H2 = 17,5 + 0,5.98 - 0,5.2 = 65,5 gam<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Tính oxi hóa phụ thuộc vào độ bền phân tử, chất nào càng kém bền thì khả năng oxi hóa tăng:<br />

HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 (số O tăng làm độ bền tăng (do độ bội liên kết tăng), tính oxi hóa<br />

giảm)<br />

Vậy chất có tính oxi hóa mạnh nhất là HClO.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

- Dãy B: H2SO4 loãng không tác dụng với NaCl.<br />

- Dãy C: H2SO4 loãng không tác dụng với CuS.<br />

- Dãy D: H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.<br />

Vậy H2SO4 loãng tác dụng với tất cả các chất trong dãy A:<br />

H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O<br />

H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O<br />

H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2<br />

H 2SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2O<br />

H 2SO 4 + 2NH 3 → (NH 4) 2SO 4<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Tính khử: HF < HCl < HBr < HBr vì độ dài liên kết tăng và năng lượng liên kết giảm.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong hỗn hợp X có n SO2 = x mol và n O2 = y mol<br />

Ta có: n X = x + y = 0,2 mol và m X = 64x + 32y = 0,2.28.2 = 11,2 gam<br />

Giải hệ trên ta có: x = 0,15 và y = 0,05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2SO 2 + O 2 → 2SO 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: n SO2/2 > n O2 nên hiệu suất phản ứng tính theo O 2.<br />

Đặt n O2 pứ = a mol<br />

Sau phản ứng thu được SO 3 (2a mol), (0,15-2a) mol SO 2 và (0,05-a) mol O 2.<br />

Hỗn hợp khí thu được có chứa SO3, O2 và SO2.<br />

Khi cho hỗn hợp X qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra các phản ứng:<br />

Ba(OH)2 + SO2 →<br />

BaSO3 + H2O<br />

(0,15-2a) (0,15-2a) mol<br />

Ba(OH)2 + SO3 → BaSO4 + H2O<br />

2a<br />

2a mol<br />

Sau phản ứng thu được (0,15-2a) mol BaSO3 và 2a mol BaSO4.<br />

→ 217. (0,15-2a) + 233.2a = 33,51 gam<br />

Giải ra a = 0,03 mol<br />

Vậy hiệu suất phản ứng bằng H = a/n O2 ban đầu.<strong>10</strong>0% = 0,03/0,05.<strong>10</strong>0% = 60%<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Ta có: n HCl = 1,84:22,4 = 0,082 mol; m dd AgNO3 = V.D = 50.1,1 = 55 gam<br />

suy ra n AgNO3 = 55.8/(<strong>10</strong>0.170) = 0,0259 mol<br />

PTHH xảy ra:<br />

HCl + AgNO 3 → AgCl↓ + HNO 3<br />

Ta có: n HCl > n AgNO3 nên AgNO 3 phản ứng hết.<br />

Ta có: n AgCl = n HNO3 = n AgNO3 = 0,0259 mol<br />

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là<br />

mdd = mHCl + mdd AgNO3 - mAgCl = 0,082.36,5 + 55 - 0,0259.143,5 = 54,2763 gam<br />

Vậy C%HNO3 = 0,0259.63.<strong>10</strong>0%/54,2763 = 3,02%<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2<br />

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2<br />

Theo phương trình ta có: nNaBr, NaI = nNaCl = 1,17: 58,5 = 0,02 mol<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Trong phản ứng: MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2O, nguyên tố Cl có số oxi hóa tăng từ -1 lên 0 nên<br />

chứng tỏ HCl có tính khử.<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Ta có: n Fe = 0,1 mol và n S = 0,075 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTHH xảy ra:<br />

Fe + S → FeS<br />

Đặt n Fe pứ = x mol<br />

Ta có hỗn hợp rắn M thu được chứa x mol FeS, (0,1-x) mol Fe, (0,075-x) mol S<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cho M tác dụng với HCl dư thu được khí X chứa x mol H 2S và (0,1-x) mol H 2. Phần không tan G là S.<br />

Khi đốt cháy X và G:<br />

2H 2S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2O<br />

2H2 + O2 → 2H2O<br />

S + O2 → SO2<br />

Theo các PTHH ta có:<br />

nO2 = 1,5.nH2S + 0,5.nH2 + nS = 1,5.x + 0,5(0,1-x) + (0,075-x) = 0,125 mol<br />

Suy ra VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

- Không dùng dung dịch Ba(OH)2, CaO và dung dịch NaOH để phân biệt CO2 và SO2 vì 2 khí này cho<br />

hiện tượng giống nhau.<br />

- Lựa chọn nước brom để phân biệt CO 2 và SO 2 vì khí SO 2 làm mất màu nước brom còn khí CO 2 không<br />

có hiện tượng.<br />

PTHH: SO 2 + Br 2 + 2 H 2O → 2HBr + H 2SO 4<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

(1) Đúng<br />

(2) Sai vì: Fe + 2HCl → FeCl 2+ H 2<br />

2Fe + 6H 2SO 4 đặc nóng →Fe 2(SO 4) 3+ 3SO 2+ 6H 2O<br />

(3) Đúng vì CO 2 không làm mất màu thuốc tím còn SO 2 làm mất màu thuốc tím.<br />

(4) Đúng<br />

(5) Sai vì tính oxi hóa của ozon mạnh hơn tính oxi hóa của oxi.<br />

Vậy có 3 phát biểu đúng.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr và AgI đều là kết kết tủa trong nước.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Các halogen có tính chất hóa học gần giống nhau vì có cùng: số e lớp ngoài cùng<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:<br />

sự thăng hoa.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Diện tích bề mặt bột sắt ở nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 nên bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai<br />

mạnh hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khối lượng sắt trong 2 thí nghiệm là bằng nhau. Nên yếu tố nồng độ bột sắt không ảnh hường.<br />

Thể tích dung dịch không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Khí hidro clorua tan nhiều trong nước, không màu, nặng hơn không khí, mùi xốc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy nhận định không đúng là nhận định A.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là: ns 2 np 5.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

A đúng vì trong SO2 nguyên tố S có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian.<br />

B sai vì SO2 là chất khí, không màu.<br />

C đúng vì SO2 + Br2 + 2 H2O → 2HBr + H2SO4<br />

D đúng<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Axit H2SO4loãng không tác dụng với kim loại Cu vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim<br />

loại.<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

SO 2 + 2H 2S → 3S↓ (vàng) + 2H 2O<br />

Vậy hiện tượng xảy ra là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (lưu huỳnh).<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Công thức của clorua vôi là:<br />

Đây là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai gốc axit là -Cl và -ClO.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Không điều chế được nước flo vì flo có thể bốc cháy khi tác dụng với nước.<br />

PTHH xảy ra là 2F2 + 2H2O → 4HF + O2<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />

Theo PTHH ta có: nSO2 = 1,5.nFe = 1,5. 0,05 = 0,075 mol → VSO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong quá trình sản xuất xi<br />

măng) là đã tăng diện tích bề mặt chất phản ứng để tăng tốc độ của phản ứng<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong axit H 2SO 4 đặc nguội.<br />

Do đó axit H 2SO 4 đặc nguội không tác dụng được với Fe.<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Ta có: n KCl = 0,3 mol; n AgNO3 = 0,25 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + KNO 3<br />

0,3 > 0,25 nên AgNO 3 hết.<br />

Ta có: n AgCl = n AgNO3 = 0,25 mol.<br />

Vậy mAgCl = 0,25.143,5 = 35,875 g<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là: ozon (O3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT VĨNH PHÚC<br />

THPT LIỄN SƠN<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong> - <strong>2018</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: Khi tham gia các phản ứng hóa học, 1 nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:<br />

A. nhận thêm 2 e B. nhận thêm 1 e C. nhường đi 4e D. nhường đi 2e<br />

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?<br />

A. Có tính oxi hóa mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

C. Ở điều kiện thường là chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước.<br />

Câu 3: Trong số các chất dưới đây, đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?<br />

A. Flo B. Iot C. Clo D. Brom<br />

Câu 4: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử<br />

A. O 2, S, Br 2 B. Na, O 2, S C. Cl 2, S, Br 2 D. S, F 2, Cl 2<br />

Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?<br />

A. HCl B. HBr C. HF D. HI<br />

Câu 6: Công thức phân tử của clorua vôi là:<br />

A. CaCl 2 B. Ca(OCl) 2 C. CaOCl 2 D. CaClO 2<br />

Câu 7: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách:<br />

A. Điện phân nước B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng<br />

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. Nhiệt phân muối KClO3<br />

Câu 8: Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào:<br />

A. nhiệt độ B. diện tích bề mặt tiếp xúc<br />

C. áp suất D. khuấy trộn<br />

Câu 9: Khí hidroclorua có thể điều chế được bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:<br />

A. Xút B. Axit H2SO4 loãng<br />

C. H 2O D. Axit H 2SO 4 đặc, đun nóng<br />

Câu <strong>10</strong>: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch muối halogenua là:<br />

A. quỳ tím B. dung dịch Na 2SO 4<br />

C. dung dịch Ba(NO 3) 2 D. dung dịch AgNO 3<br />

Câu 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) AgNO 3 + NaBr → b) Al + Cl 2 →<br />

c) SO 2 + H 2S → d) SO 2 + NaOH →<br />

Câu 12: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa m<br />

gam muối và V lít khí H 2 (đktc).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b)Tính V, m.<br />

Câu 13: Khi đun nóng 25,28 gam kali penmanganat thu được 23,52 gam hỗn hợp rắn. Hãy tính thể tích<br />

khí clo (đktc) thu được khi cho hỗn hợp rắn đó tác dụng hoàn toàn với axit clohiđric đậm đặc, dư?<br />

Đáp án<br />

1-A 2-A 3-B 4-B 5-C 6-C 7-C 8-C 9-D <strong>10</strong>-D<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Vì nguyên tử oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Do đó khi tham gia các phản ứng hóa học, 1 nguyên tử<br />

oxi có khả năng dễ dàng nhận thêm 2 electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8<br />

electron ở lớp ngoài cùng.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

- Phát biểu A: Các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh nhất trong mỗi chu kỳ là phát biểu đúng.<br />

- Phát biểu B: Sai vì flo chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử.<br />

- Phát biểu C: Sai vì chỉ có F2, Cl2 là chất khí ở điều kiện thường, còn Br2 là chất lỏng, I2 là chất rắn.<br />

- Phát biểu D: Sai vì chỉ có F2 tác dụng mạnh với nước, Br2 và Cl2 phản ứng với nước, I2 hầu như không<br />

phản ứng với nước.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Tính oxi hóa của các nguyên tố halogen: F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2.<br />

Vậy I 2 có tính oxi hóa yếu nhất.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

- Dãy A: O 2 chỉ có tính oxi hóa.<br />

- Dãy B: Na chỉ có tính khử, O 2 chỉ có tính oxi hóa.<br />

- Dãy C: Cl 2, S, Br 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

- Dãy D: F 2 chỉ có tính oxi hóa.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Dung dịch axit HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì axit HF tác dụng được với SiO2 là thành phần<br />

chính của thủy tinh theo phương trình hóa học:<br />

SiO2 + 4HF→ SiF4 + 2H2O<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn<br />

2NaCl + 2H O ⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl + H<br />

dpcmn<br />

2 2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: áp suất.<br />

Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của chất khí<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Khí hidroclorua có thể điều chế được bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với axit H2SO4 đặc, đun nóng.<br />

PTHH:<br />

0<br />

250<br />

C<br />

2 4 4<br />

NaCl + H SO ⎯⎯⎯→ NaHSO + HCl<br />

0<br />

400<br />

C<br />

2 4 2 4<br />

2NaCl + H SO ⎯⎯⎯→ Na SO + 2HCl<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án D<br />

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch muối halogenua là: dung dịch AgNO3<br />

Với muối florua không có hiện tượng gì.<br />

Với muối clorua tạo kết tủa trắng: Ag + + Cl - → AgCl ↓<br />

Với muối bromua tạo kết tủa vàng nhạt: Ag + + Br - → AgBr ↓<br />

Với muối clorua tạo kết tủa vàng: Ag + + I - → AgI ↓<br />

Câu 11: Đáp án<br />

a) AgNO 3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO 3<br />

b) 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3<br />

c) SO 2 + 2H 2S → 3S↓ + 2H 2O<br />

d) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 hoặc SO 2 + 2NaOH → Na 2SO 3 + H 2O<br />

Câu 12: Đáp án<br />

a) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2<br />

b) Ta có: nFe = 8,4: 56 = 0,15 mol<br />

Theo PTHH ta có: nFeSO4 = nH2 = nFe = 0,15 mol<br />

Vậy m = mFeSO4 = 0,15.152 = 22,8 gam và V = VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít<br />

Câu 13: Đáp án<br />

Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí oxi thoát ra = 25,28 – 23,52 = 1,76 gam<br />

Do đó nO2 = 1,76: 32 = 0,055 mol<br />

Phương trình phản ứng nhiệt phân:<br />

(1)<br />

0<br />

t<br />

4<br />

⎯⎯→<br />

2 4<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2KMnO K MnO MnO O<br />

Theo PTHH (1): nK2MnO4 = nMnO2 = nO2 = 0,055 mol; nKMnO4 dư = 25,28: 158 – 2.0,055 = 0,05 mol<br />

Vậy hỗn hợp chất rắn chứa 0,055 mol K2MnO4; 0,055 mol MnO2 và 0,05 mol KMnO4 dư.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi cho hỗn hợp rắn trên tác dụng hoàn toàn với axit clohidric đậm đặc xảy ra các PTHH sau:<br />

K2MnO4 + 8 HClđặc → 2KCl + 2Cl2 + MnCl2 + 4H2O<br />

2KMnO4 + 16 HClđặc → 2KCl + 5 Cl2 + 2 MnCl2 + 8 H2O<br />

MnO2 + 4HClđặc → Cl2 + MnCl2 + 2H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo các PTHH trên ta có:<br />

n Cl2 = 2.n K2MnO4 + 2,5.n KMnO4 + n MnO2 = 2.0,055 + 2,5.0,05 + 0,055 = 0,29 mol<br />

Vậy V Cl2 = 0,29.22,4 = 6,496<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI<br />

THPT ĐINH TIÊN HOÀNG<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> 2016 - <strong>2017</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua:<br />

A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch nước vôi trong dư.<br />

C. dung dịch Br2 dư. D. dung dịch Ba(OH)2 dư.<br />

Câu 2: Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử:<br />

A. CO B. SO2 C. FeO D. SO3<br />

Câu 3: Trong các chất sau, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?<br />

A. AgNO 3, MgCO 3, BaSO 4 B. Al 2O 3, KMnO 4, Cu<br />

C. CaCO 3, H 2SO 4, Mg(OH) 2 D. Fe, CuO, Ba(OH) 2<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.<br />

B. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.<br />

C. Dung dịch HF hòa tan được SiO 2.<br />

D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hóa -1, flo và clo còn có các số oxi hóa +1, +3, +5, +7.<br />

Câu 5: Chọn phản ứng sai:<br />

A. CuO + H2SO4 đặc → CuSO4 + H2O B. S + H2SO4 đặc → SO2 + H2O<br />

C. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc → FeSO4 + H2O D. FeCl3 + H2S → FeCl2 + S + HCl<br />

Câu 6: Tính chất hóa học của oxi:<br />

A. Tính khử B. Trung tính C. Kim loại D. Tính oxi hóa mạnh<br />

Câu 7: Cho các chất khí sau: CO, H2, CH4, CO2. Khí không cháy trong O2 là:<br />

A. CO2 B. CO C. CH4 D. H2<br />

Câu 8: Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm bằng cách:<br />

A. Nhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác B. Điện phân nước<br />

C. Điện phân dung dịch NaOH D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng<br />

Câu 9: Tính chất hóa học của ozon:<br />

A. Kim loại. B. Tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn cả oxi.<br />

C. Tính khử mạnh hơn cả oxi. D. Trung tính.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu <strong>10</strong>: Các số oxi hóa của lưu huỳnh:<br />

A. -2, 0, + 4, +6 B. -4, 0, +2, +4 C. -3, 0, +3, +5 D. -3, 0, +1 đến +5<br />

Câu 11: Nhận xét nào sau đây là sai về tính chất của SO 2:<br />

A. Nhận xét nào sau đây là sai về tính chất của SO 2:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. SO 2 làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng.<br />

C. SO 2 làm quỳ tím tẩm ướt chuyển sang màu đỏ.<br />

D. SO 2 làm mất màu dung dịch nước brom.<br />

Câu 12: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường sản phẩm là:<br />

A. NaCl, NaClO2 B. NaCl, NaClO3 C. NaCl, NaClO D. chỉ có NaCl<br />

Câu 13: Để phân biệt 2 bình mất nhãn chứa 2 dung dịch axit riêng biệt HCl loãng và H2SO4 loãng, thuốc<br />

thử sử dụng là:<br />

A. Ba B. Cu C. Zn D. Al<br />

Câu 14: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:<br />

A. Có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra<br />

B. axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric<br />

C. axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric<br />

D. có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh<br />

Câu 15: Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2, O 2, CO 2. Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để<br />

nhận biết các chất trên?<br />

A. Cho từng khí lội qua dung dịch H 2S, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ<br />

B. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ<br />

C. Cho hoa hồng vào các khí, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ<br />

D. A và C đúng<br />

Câu 16: Cho các chất sau: CuO (1), Ag (2), FeO (3), Zn (4), Fe 3O 4 (5). Dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng tác<br />

dụng với chất nào là phản ứng oxi hóa - khử?<br />

A. 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5<br />

Câu 17: Hidro sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S lưu huỳnh có số oxi hoá:<br />

A. Cao nhất B. Thấp nhất C. Trung gian D. Lý do khác<br />

Câu 18: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:<br />

A. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3<br />

C. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl D. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl<br />

Câu 19: Cấu hình electron nguyên tử Cl và ion Cl - lần lượt là:<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

Câu 20: Khi cho Fe tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được là:<br />

A. FeSO 4, SO 2, H 2O, H 2SO 4 dư B. Fe 2(SO 4) 3, SO 2, H 2O, H 2SO 4 dư<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. FeS, SO 2, H 2O D. Tất cả đều sai<br />

Câu 21: Cho phản ứng: a Al + b H 2SO 4 đặc, nóng → c Al 2(SO 4) 3 + d SO 2 + e H 2O<br />

Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a+b+c+d+e) là:<br />

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 22: Cho các chất sau: S, SO 2, H 2S, H 2SO 4, Cl 2, HCl, O 2, O 3. Dãy gồm các chất vừa có thể đóng vai<br />

trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa học là:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. H 2S, H 2SO 4, Cl 2, HCl B. S, SO 2, Cl 2, HCl C. S, SO 2, H 2S, H 2SO 4 D. Cl 2, O 2, O 3<br />

Câu 23: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia vào các phản ứng hóa học sau:<br />

SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 (1);<br />

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)<br />

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên:<br />

A. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử<br />

B. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa<br />

C. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử<br />

D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử<br />

Câu 24: Tính chất hóa học của lưu huỳnh:<br />

A. Tính khử B. Trung tính<br />

C. Tính oxi hóa và tính khử D. Kim loại<br />

Câu 25: Kim loại nào sau đây sẽ bị thụ động hóa khi gặp dung dịch H 2SO 4 đặc, nguội:<br />

A. Al và Fe B. Al và Zn C. Fe và Cu D. Fe và Mg<br />

Câu 26: Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H 2SO 4 đặc, nguội:<br />

A. Zn, Al, Mg, Ca B. Al, Fe, Ba, Cu C. Cu, Cr, Ag, Fe D. Cu, Ag, Zn, Mg<br />

Câu 27: Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F 2, Cl 2, Br 2, I 2 là:<br />

A. F 2>Br 2>Cl 2>I 2 B. I 2>Br 2>Cl 2>F 2 C. F 2>Cl 2>Br 2>I 2 D. F 2>Cl 2>I 2>Br 2<br />

Câu 28: Trong phương trình hóa học sau: Cl2 + H2O ←⎯⎯→<br />

⎯ HCl + HClO nguyên tử clo trong phân tử Cl2<br />

đóng vai trò:<br />

A. Chất khử B. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất môi trường<br />

C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử<br />

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế clo bằng cách:<br />

A. cho HCl tác dụng với MnO2. B. phân hủy HCl.<br />

C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. điện phân nóng chảy NaCl khan.<br />

Câu 30: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H 2SO 4 loãng?<br />

A. Mg, ZnO, Ba(OH) 2, CaCO 3 B. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl 2<br />

C. CuO, Fe(OH) 2, Al, NaCl D. Na, CaCO 3, Mg(OH) 2, BaSO 4<br />

Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: S + H 2SO 4 đặc → X + H 2O. Vậy X là:<br />

A. H 2S B. H 2SO 4 C. SO 3 D. SO 2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 32: Cho 45 gam hỗn hợp gồm (Zn, Cu) tác dụng với H 2SO 4 đặc, nóng, dư thì thu được 15,68 lít khí<br />

SO 2 (đktc). Khối lượng muối sinh ra:<br />

A. 70,1 gam B. 85,8 gam C. 112,2 gam D. 160,3 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33: Cho một hỗn hợp gồm 26 gam kẽm và 11,2 gam sắt tác dụng với axit sunfuric loãng, dư thu<br />

được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 14,48 (lít) B. 13,44 (lít) C. 12,24 lít D. 67,2 lít<br />

Câu 34: Cho 22,25 gam hỗn hợp bột Zn, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 11,2 lít khí H2 bay ra<br />

(đktc). Khối lượng Zn, Mg lần lượt trong hỗn hợp ban đầu là?<br />

A. 32,5 gam và 12 gam B. 51,6 gam và 30,5 gam<br />

C. 11,75 gam và 7,5 gam D. 16,25 gam và 6 gam<br />

Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được<br />

V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:<br />

A. 1,79 B. 5,60 C. 4,48 D. 2,24<br />

Câu 36: Cho hỗn hợp Fe và FeS vào dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối<br />

so với H 2 là 9. Thành phần % số mol của Fe trong hỗn hợp trên là:<br />

A. 40. B. 50. C. 45. D. 35.<br />

Câu 37: Cho 12,8 gam SO 2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Muối tạo thành là:<br />

A. Na 2SO 3 B. Na 2SO 4 C. Na 2SO 3 và NaHSO 3 D. NaHSO 3<br />

Câu 38: Cứ 6,4 gam kim loại hóa trị II phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đktc). Kim loại đó là:<br />

A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn<br />

Câu 39: Cho <strong>10</strong>,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam<br />

chất rắn không tan. Vậy % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:<br />

A. 26%, 54%, 20% B. 20%, 55%, 25% C. 19,6%, 50%, 30,4% D. 19,4%, 26,2%, 54,4%<br />

Câu 40: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch<br />

X. Muối khan thu được là:<br />

A. NaHSO3 B. NaHSO3 và Na2SO3 C. Na2SO3 D. Na2SO4 và Na2SO3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án<br />

1-C 2-D 3-D 4-D 5-C 6-D 7-A 8-A 9-B <strong>10</strong>-A<br />

11-B 12-C 13-A 14-D 15-D 16-C 17-B 18-D 19-C 20-B<br />

21-A 22-B 23-A 24-C 25-A 26-D 27-C 28-D 29-A 30-A<br />

31-D 32-C 33-B 34-D 35-C 36-B 37-C 38-B 39-A 40-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

- Không dùng dung dịch NaOH dư, dung dịch Ba(OH) 2 dư, dung dịch nước vôi trong dư vì cả CO 2 và<br />

SO 2 đều có phản ứng.<br />

- Dẫn hỗn hợp đi chậm qua dung dịch Br 2 dư thì chỉ có SO 2 phản ứng nên bị giữ lại, khí CO 2 không phản<br />

ứng ta thu được khí CO 2.<br />

PTHH xảy ra: SO 2 + Br 2 + 2H 2O→ 2HBr + H 2SO 4<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Trong SO 3, nguyên tố S có số oxi hóa là +6 là số oxi hóa cao nhất của S, không thể tăng lên được nên<br />

SO 3 không có tính khử.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

- Dãy A: BaSO4 không tan trong dung dịch axit HCl nên loại đáp án A.<br />

- Dãy B: Cu không tác dụng với dung dịch axit HCl nên loại đáp án B.<br />

- Dãy C: H2SO4 không tác dụng với dung dịch axit HCl nên loại đáp án C.<br />

- Dãy D: cả 3 chất đều tác dụng với dung dịch axit HCl.<br />

Các PTHH xảy ra là:<br />

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2<br />

CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2O<br />

Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2O<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phát biểu A, B, C đúng.<br />

Phát biểu D không đúng vì trong các hợp chất, flo chỉ có duy nhất số oxi hóa - 1, không có các số oxi hóa<br />

+1, +3, +5, +7.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Phản ứng C sai vì H 2SO 4 đặc có tính oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe +2 trong Fe(OH) 2 lên số oxi cao nhất là<br />

+3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTHH: 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Tính chất hóa học của oxi là tính oxi hóa mạnh.<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các khí CO, CH 4, H 2 đều cháy trong O 2.<br />

PTHH:<br />

2CO + O ⎯⎯→ 2CO<br />

t°<br />

2 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH + 2 O ⎯⎯→ CO + 2<br />

H O<br />

t°<br />

4 2 2 2<br />

H + 1 / 2O ⎯⎯→ H O<br />

t°<br />

2 2 2<br />

Khí CO 2 không cháy trong O 2.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Nguyên tắc điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm: nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.<br />

Vậy đểđiều chế O 2 trong phòng thí nghiệm người tanhiệt phân KClO 3 có MnO 2 xúc tác.<br />

PTHH xảy ra:<br />

2KClO ⎯⎯→ 2KCl + 3O<br />

t°<br />

3 2<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Tính chất hóa học của ozon là tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn cả oxi.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án A<br />

Các số oxi hóa của lưu huỳnh:-2, 0, + 4, +6<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Nhận xét B sai vì:<br />

SO + H O ←⎯⎯→<br />

⎯ H SO<br />

2 2 2 3<br />

Dung dịch thu được có tính axit nên không làm phenolphtalein chuyển màu.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Phương trình hóa học xảy ra:<br />

Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2O<br />

Vậy sản phẩm thu được có NaCl, NaClO.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

- Không lựa chọn Cu vì cả 2 axit đều không phản ứng.<br />

- Không lựa chọn Zn và Al vì hiện tượng giống nhau: kim loại tan, xuất hiện khí.<br />

- Chọn thuốc thử là Ba vì:<br />

Nếu chất nào làm kim loại tan ra, xuất hiện kết tủa trắng, sủi bọt khí là H2SO4.<br />

Nếu chất nào làm kim loại tan ra, không xuất hiện kết tủa là HCl.<br />

PTHH xảy ra:<br />

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Cho khí H 2S lội qua dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: có kết tủa CuS<br />

tạo thành, không tan trong axit mạnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Dùng phương pháp ở A và C đều có thể nhận biết được các khí trong hỗn hợp trên:<br />

Đáp án A:<br />

Cho từng khí lội qua dung dịch H2S nếu khí nào làm xuất hiện kết tủa vàng thì đó là khí SO2. Còn lại<br />

không có hiện tượng gì là CO2 và O2. Dùng đầu que đóm còn tàn đỏ cho vào 2 khí trên, khí làm tàn đóm<br />

đỏ bùng cháy là O2. Không có hiện tượng là CO2.<br />

Đáp án C:<br />

Cho hoa hồng vào các khí, khí làm mất màu cánh hoa là SO2. Còn lại không có hiện tượng gì là CO2 và<br />

O2. Dùng đầu que đóm còn tàn đỏ cho vào 2 khí trên, khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2. Không có hiện<br />

tượng là CO2.<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

CuO + H 2SO 4 → CuSO 4 + H 2O (1)<br />

2Ag + 2H 2SO 4 đặc → Ag 2SO 4 + SO 2 + 2H 2O (2)<br />

2FeO + 4H 2SO 4 đặc → Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + 4H 2O (3)<br />

Zn + 2H 2SO 4 đặc → ZnSO 4 + SO 2 + 2H 2O (4)<br />

2Fe 3O 4 +<strong>10</strong> H 2SO 4 đặc → 3Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + <strong>10</strong> H 2O (5)<br />

Vậy dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng tác dụng với chất 2, 3, 4, 5 là phản ứng oxi hóa - khử.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Hidro sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H 2S lưu huỳnh có số oxi hoá:Thấp nhất (-2).<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Phản ứng không đúng: H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl vì sinh ra HCl mạnh hơn axit H2S. Phản ứng này<br />

không xảy ra.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Cấu hình electron nguyên tử Cl là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .<br />

Ta có: Cl+ 1e → Cl -<br />

Do đó cấu hình electron của Cl - là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

2Fe + 6H 2SO 4 đặc nóng → Fe 2(SO 4) 3 + 3SO 2 + 6H 2O.<br />

Vậy sản phẩm thu được là Fe 2(SO 4) 3, SO 2, H 2O, H 2SO 4 dư<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

2Al + 6 H 2SO 4 đặc, nóng → Al 2(SO 4) 3 + 3 SO 2 + 6 H 2O<br />

Vậy tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a+b+c+d+e) là: 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Dãy gồm các chất vừa có thể đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong các phản ứng hóa<br />

học là: S, SO 2, Cl 2, HCl.<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở phản ứng (2): SO 2+ 2H 2S → 3S + 2H 2O (2)<br />

SO 2 là chất oxi hóa, còn H 2S là chất khử. Vậy phát biểu A không đúng.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Do ở dạng đơn chất, lưu huỳnh có số oxi hóa 0, là số oxi hóa trung gian.<br />

Do đó tính chất hóa học của lưu huỳnh: Tính oxi hóa và tính khử.<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Kim loại Al và Fe sẽ bị thụ động hóa khi gặp dung dịch H2SO4 đặc, nguội.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Dãy A: Al không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án A.<br />

Dãy B: Al, Fe không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án B.<br />

Dãy C: Fe, Cr không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội nên loại đáp án C.<br />

Dãy D: cả Cu, Ag, Zn, Mg phản ứng được với H 2SO 4 đặc, nguội.<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F 2, Cl 2, Br 2, I 2 là: F 2> Cl 2> Br 2> I 2.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Trong phản ứng trên, số oxi hóa của Cl thay đổi như sau:<br />

2 − 1 + 1<br />

Cl+ H<br />

2O ←⎯⎯→<br />

⎯ H Cl+<br />

H Cl O<br />

0<br />

Do đó Cl2vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Dựa vào nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: cho HCl đặc tácdụng với các chất oxi hóa<br />

mạnh (ví dụ KMnO 4, MnO 2, KClO 3,…). Vậy ta thường điều chế clo bằng cách: cho HCl tác dụng với<br />

MnO 2.<br />

PTHH xảyra: MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2+ 2H 2O<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Dãy A: tất cả các chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch H 2SO 4 loãng.<br />

PTHH:<br />

Mg + H 2SO 4 → MgSO 4 + H 2<br />

ZnO + H 2SO 4 → ZnSO 4 + H 2O<br />

Ba(OH) 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 + 2H 2O<br />

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O<br />

Dãy B: Cu không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Do đó loại B.<br />

Dãy C: NaCl không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Do đó loại C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dãy D: BaSO4 không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Do đó loại D.<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy X là SO 2.<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Bán phản ứng:<br />

SO4 2- + 2e+ 4H + → SO2+ 2H2O<br />

ta có: nSO4(2-) muối = nSO2 = 0,7 mol<br />

Vậy mmuối = mkim loại + mSO4(2-) = 45 + 0,7.96 = 112,2 gam<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2<br />

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2<br />

Theo PTHH có: nH2 = nZn + nFe = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. Vậy VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Zn + H 2SO 4 loãng → ZnSO 4 + H 2<br />

Mg + H 2SO 4 loãng → MgSO 4 + H 2<br />

Đặt n Zn = x mol; n Mg = y mol<br />

Ta có hệ m kim loại = 65x + 24y = 22,25 gam và n H2 = x + y = 0,5 mol<br />

Giải hệ có x = 0,25 và y = 0,25.<br />

Từ đó tính được m Zn = 16,25 gam và m Mg = 6 gam<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Na 2CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2O<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2O<br />

Đặt nCO2 = x mol. Khi đó nH2O = x mol; nHCl = 2x mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuối cacbonat + mHCl = mmuối clorua + mCO2 + mH2O<br />

Suy ra 20,6 + 2x.36,5 = 22,8 + 44x + 18x<br />

Giải ra x = 0,2<br />

Suy ra VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑<br />

FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2S↑<br />

Đặt n H2 = x mol; n H2S = y mol<br />

Ta có: n khí = x + y = 0,1 mol; m khí = 2x + 34y = 0,1.9.2 = 1,8 gam<br />

Giải hệ có x = 0,05 và y = 0,05<br />

Suy ra n Fe = 0,05, n FeS = 0,05 mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy %n Fe = 50%.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Ta có: n SO2 = 0,2 mol; n NaOH = 0,25 mol<br />

Ta có: n NaOH/n SO2 = 1,25. Do đó SO 2 tác dụng với NaOH theo 2 PTHH:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SO 2 + NaOH → NaHSO 3<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2SO 3 + H 2O<br />

Vậy muối tạo thành là Na 2SO 3 và NaHSO 3<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Gọi kim loại cần tìm là M<br />

M + Cl2 → MCl2<br />

Ta có nM = nCl2 = 0,1 mol suy ra MM = 6,4: 0,1 = 64 g/mol. Vậy M là Cu.<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Chất rắn không tan là Cu. Vậy mCu = 2 gam<br />

Đặt nAl = x mol; nFe = y mol ta có 27x + 56y = <strong>10</strong>,3-2 = 8,3 gam<br />

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑<br />

Al + 3HCl → AlCl 3 + 3/2 H 2↑<br />

Ta có n H2 = 1,5x + y = 0,25 mol<br />

Giải hệ có x = 0,1 và y = 0,1<br />

Ta có m Al = 2,7 gam và m Fe = 5,6 gam<br />

Từ đó tính được %m Al = 26 % và %m Fe = 54%; %m Cu = 20%<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Ta có: n SO2 = 0,15 mol; n NaOH = 0,15 mol<br />

Ta có: n NaOH/n SO2 = 1. Do đó SO 2 tác dụng với NaOH theo PTHH:<br />

SO 2 + NaOH → NaHSO 3<br />

Vậy muối tạo thành là NaHSO3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI<br />

THPT TRẦN NHÂN TÔNG<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> 2016 - <strong>2017</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: Cho 5,6 lít (đktc) khí H2S hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch KOH 1M, sản phẩm thu được<br />

là:<br />

A. 0,05 mol K2S và 0,2 mol KHS B. 0,3 mol KHS<br />

C. 0,25 mol K2S D. 0,25 mol K2S và 0,2 mol KHS<br />

Câu 2: Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hóa học cơ bản của S<br />

đơn chất:<br />

A. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B. Có tính oxi hóa<br />

C. Có tính khử D. Không có tính khử và tính oxi hóa<br />

Câu 3: Khi cho 21,75 gam mangan đioxit rắn tác dụng với axit clohiđric đậm đặc đun nóng thì thể tích<br />

clo thu được ở đktc là:<br />

A. 5,6 lít B. 5,0 lít C. 11,2 lít D. 8,4 lít<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp 3 kim loại đứng trước hiđro vào dung dịch HCl, ta thu được<br />

dung dịch X và 11,2 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu được là:<br />

A. 49,9 g B. 48,9 g C. 49,4 g D. 31,15 g<br />

Câu 5: Tính chất đặc biệt của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau<br />

đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng?<br />

A. Fe, Al, Ni B. BaCl2, NaOH, Zn<br />

C. Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozo) D. NH3, MgO, Ba(OH)2<br />

Câu 6: Cho sơ đồ của phản ứng:<br />

H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4<br />

Thứ tự hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?<br />

A. 3, 2, 5 B. 2, 2, 5 C. 5, 2, 4 D. 5, 2, 3<br />

Câu 7: Thành phần của nước clo có chứa những chất sau:<br />

A. H 2O, Cl 2, HCl, HClO B. HCl, HClO C. Cl 2, HCl, H 2O D. Cl 2, HCl, HClO<br />

Câu 8: Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:<br />

A. vừa tăng vừa giảm B. không thay đổi C. giảm D. tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Chất nào sau đây không thể dùng làm khô chất khí hidro clorua?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. dung dịch H 2SO 4 đặc B. CaCl 2 khan C. NaOH rắn D. P 2O 5<br />

Câu <strong>10</strong>: HX (X là halogen) có thể được điều chế bằng phản ứng hóa học sau:<br />

NaX + H 2SO 4 đặc → HX + NaHSO 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NaX có thể là chất nào trong số các chất sau đây?<br />

A. NaI B. NaF và NaCl C. NaBr D. NaI và NaBr<br />

Câu 11: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. N2 và O2 B. SO2 và O2 C. Cl2 và O2 D. H2 và O2<br />

Câu 12: Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa 1 trong các dung dịch sau: natri bromua, kali sunfat,<br />

axit clohiđric, axit sunfuric. Để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng các hóa chất sau:<br />

A. Phenolphtalein, dung dịch AgNO3 B. Quỳ tím, dung dịch BaCl2<br />

C. Quỳ tím, khí Cl2 D. Phenolphtalein, dung dịch BaCl2<br />

Câu 13: Phản ứng hóa học nào trong những phản ứng sau đã chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh hơn<br />

iot?<br />

A. Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O B. Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2<br />

C. Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2O D. Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2O → 3HBrO 3 + <strong>10</strong>HCl<br />

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: X + Br 2 + H 2O → H 2SO 4 +..... X là:<br />

A. SO 2 B. H 2S C. CO 2 D. SO 2 và H 2S<br />

Câu 15: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, AgNO 3, Pb(NO 3) 2, CuSO 4, FeCl 2. Khi cho dung dịch<br />

Na 2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp phản ứng tạo ra chất kết tủa.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 16: Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?<br />

A. Bình thủy tinh không màu B. Bình nhựa teflon (chất dẻo)<br />

C. Bình gốm (thành phần gồm có SiO 2) D. Bình nhôm<br />

Câu 17: Trong phản ứng Clo với dung dịch NaOH tạo nước Giaven:<br />

A. Nước chỉ đóng vai trò chất khử<br />

B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử<br />

C. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa<br />

D. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử<br />

Câu 18: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X từ từ đến dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó kết tủa<br />

tan. X là dung dịch nào trong các dung dịch sau:<br />

A. Dung dịch NaHCO 3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch H 2S<br />

Câu 19: Để loại bỏ khí H 2S ra khỏi hỗn hợp H 2S và HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư.<br />

Dung dịch đó là:<br />

A. Dung dịch NaHS B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch AgNO 3 D. Dung dịch Pb(NO 3) 2<br />

Câu 20: Cho 22,4 gam kim loại A hóa trị II (duy nhất) tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng dư thu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được 7,84 lít khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại A là:<br />

A. Pb B. Mg C. Cu D. Zn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp án<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1-A 2-A 3-A 4-B 5-C 6-D 7-A 8-D 9-C <strong>10</strong>-B<br />

11-C 12-B 13-B 14-A 15-D 16-B 17-D 18-C 19-D 20-C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có: n H2S = 0,25 mol; n KOH = 0,3 mol<br />

Ta có tỉ lệ: k = n KOH/ n H2S = 1,2 mol → 1 < k < 2<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Do đó H2S tác dụng với dung dịch KOH theo 2 phương trình sau:<br />

H2S + KOH → KHS + H2O<br />

H2S + 2KOH → K2S + 2H2O<br />

Đặt nKHS = x mol; nK2S = y mol<br />

Ta có: nH2S = x + y = 0,25 mol; nKOH = x + 2y = 0,3 mol<br />

Giải hệ trên ta có: x = 0,2 và y = 0,05<br />

Vậy sau phản ứng thu được 0,2 mol KHS và 0,05 mol K2S.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Nguyên tố S có các số oxi hóa thường gặp là -2; 0; +4 và +6.<br />

Ở trạng thái đơn chất, S có số oxi hóa trung gian là 0 vừa có thể tăng vừa có thể giảm. Do đó lưu huỳnh<br />

đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

PTHH xảy ra: MnO 2 + 4HCl đặc → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2O<br />

Theo PT ta có: n Cl2 = n MnO2 = 21,75: 87 = 0,25 mol<br />

Suy ra V Cl2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Gọi kim loại tương đương với 3 kim loại trên là X, có hóa trị trung bình là n<br />

X + nHCl → XCln + n/2 H2<br />

Ta có: nHCl = 2.nH2 = 2. 0,5 = 1 mol<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mHCl = mmuối clorua + mH2<br />

Suy ra mmuối clorua = 13,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 48,9 gam<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Dãy A: cả Fe, Al, Ni đều tác dụng với cả H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng.<br />

Dãy B: cả BaCl2, NaOH, Zn đều tác dụng với cả H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng.<br />

Dãy C: Cu, S, C 12H 22O 11 (đường saccarozo) không tác dụng được với H 2SO 4 loãng nhưng tác dụng được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với H 2SO 4 đặc.<br />

PTHH xảy ra:<br />

Cu + 2H 2SO 4 đặc nóng → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2O<br />

S + 2H 2SO 4 đặc nóng → 3SO 2 + 2 H 2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o<br />

H 2SO4 dac,<br />

t<br />

12 22 11<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 12 + 11<br />

2<br />

C H O C H O<br />

C + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O<br />

Dãy D: cả NH3, MgO, Ba(OH)2 đều tác dụng với cả H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Cân bằng phương trình phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron.<br />

5H 2S + 2KMnO 4 + 3H 2SO 4 → 8H 2O + 2S + 2MnSO 4 + K 2SO 4<br />

Vậy thứ tự hệ số của các chất tham gia phản ứng là 5, 2, 3.<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

PTHH: Cl2 + H 2O<br />

HCl+<br />

HClO<br />

Do phản ứng thuận nghịch nên thành phần của nước clo gồm Cl 2, H 2O, HCl và HClO (Cl 2 tuy là khí<br />

nhưng vẫn tan một phần trong nước).<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính axit của các hợp<br />

chất của các nguyên tố tăng dần.<br />

Vậy tính axit: HF < HCl < HBr < HI<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Không dùng NaOH rắn để làm khô chất khí hidro clorua vì xảy ra phản ứng NaOH + HCl → NaCl +<br />

H2O.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B<br />

Ở đây NaX có thể là NaF và NaCl vì sản phẩm HX (HF và HCl) sinh ra không phản ứng với H 2SO 4 đặc.<br />

NaX không thể là NaI và NaBr vì sản phẩm HX (HI và HBr) có tính khử mạnh sẽ phản ứng ngay với<br />

H 2SO 4 đặc. Sau phản ứng không thu được HX nữa.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

N 2 và O 2 không thể tồn tại vì:<br />

N O NO<br />

t°<br />

2<br />

+ <br />

2<br />

⎯⎯→ 2<br />

SO 2 và O 2 không thể tồn tại vì:<br />

0<br />

V2O5 , t<br />

2SO + O ⇆ 2SO<br />

2 2 3<br />

H2 và O2 không tồn tại vì:<br />

2H + O ⎯⎯→ 2H O<br />

t°<br />

2 2 2<br />

Hỗn hợp khí Cl 2 và O 2 có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào vì 2 khí này không phản ứng với nhau ở mọi<br />

điều kiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Chọn thuốc thử là quỳ tím, dung dịch BaCl 2:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhúng quỳ tím vào 4 dung dịch trên: Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H 2SO 4 (nhóm 1),<br />

dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím là NaBr và K 2SO 4 (nhóm 2).<br />

- Cho dung dịch BaCl 2 vào nhóm 1, dung dịch làm xuất hiện kết tủa là H 2SO 4, còn lại không có hiện<br />

tượng là HCl. Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, dung dịch làm xuất hiện kết tủa là K2SO4, còn lại không<br />

có hiện tượng là NaBr.<br />

PTHH xảy ra: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl<br />

BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KCl<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ở phản ứng Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 thì Br2 oxi hóa được ion I - tạo thành I2. Do đó phản ứng hóa học đó<br />

chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot.<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

X là SO 2. PTHH: SO 2 + Br 2 + H 2O → H 2SO 4 + HBr<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Cho dung dịch Na 2S vào các dung dịch AgNO 3, Pb(NO 3) 2, CuSO 4, FeCl 2 tạo ra kết tủa (có 4 trường hợp<br />

thỏa mãn).<br />

PTHH xảy ra:<br />

Na 2S + 2AgNO 3 → Ag 2S ↓ + 2NaNO 3<br />

Na 2S + Pb(NO 3) 2 → PbS ↓ + 2NaNO 3<br />

Na 2S + CuSO 4 → CuS ↓ + Na 2SO 4<br />

Na 2S + FeCl 2 → FeS ↓ + 2NaCl<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Dùng loại bình nhựa teflon (chất dẻo) để đựng dung dịch HF vì dung dịch HF không tác dụng với nhựa<br />

teflon.<br />

Không dùng bình thủy tinh hoặc bình gốm vì thành phần các loại bình này có SiO2 mà HF lại tác dụng<br />

được với SiO2.<br />

Không dùng bình nhôm vì HF tác dụng được với nhôm.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

2 − 1 + 1<br />

Phương trình phản ứng: Cl+ 2 NaOH → NaCl +<br />

Na Cl O<br />

0<br />

Số oxi hóa của Cl giảm từ 0 xuống -1 và tăng từ 0 lên +1 và nên clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa<br />

đóng vai trò chất khử.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Dung dịch X là dung dịch Ba(OH)2 vì:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ban đầu xuất hiện kết tủa:<br />

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O<br />

- Sau đó kết tủa bị hòa tan:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SO 2 + BaSO 3 + H 2O → Ba(HSO 3) 2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Để loại H 2S ra khỏi hỗn hợp khí H 2S và HCl thì ta chọn dung dịch phản ứng với H 2S mà không phản ứng<br />

với HCl. Vậy dd thỏa mãn là Pb(NO3)2.<br />

Vì khi đó H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3<br />

Khí H2S sẽ bị giữ lại hoàn toàn.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có nSO2 = 0,35 mol<br />

PTHH xảy ra: A + 2H2SO4 đặc nóng → ASO4 + SO2 + 2H2O<br />

Theo PTHH ta có: nA = nSO2 = 0,35 mol suy ra MA = mA: nA = 22,4: 0,35 = 64 g/mol<br />

Vậy A là Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI<br />

THPT TRẦN PHÚ<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> 2016 - <strong>2017</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):<br />

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch không màu mất nhãn riêng biệt sau:<br />

K 2SO 4, KBr, K 2SO 3, KNO 3<br />

Viết các phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa.<br />

Câu 3: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong từng thí nghiệm sau:<br />

a) Nhỏ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaCl<br />

b) Sục khí H 2S (dư) vào dung dịch nước brom<br />

c) Sục từ từ đến dư khí SO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2<br />

d) Cho mẩu Cu vào dung dịch H 2SO 4 đặc nóng<br />

Câu 4: Cho 2,96 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư sau phản ứng<br />

thu được dung dịch Y và 1,456 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S +6 ).<br />

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.<br />

c) Cho một lượng dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thì thu được 19,805 gam chất kết tủa. Tính số mol<br />

H2SO4 trong dung dịch ban đầu.<br />

Câu 5: Sục 2,688 lít khí SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch A. Tính<br />

nồng độ mol của chất tan trong dung dịch A. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).<br />

Đáp án<br />

1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- <strong>10</strong>-<br />

11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20-<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30-<br />

31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40-<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án<br />

(1) Cl 2 + 2Na<br />

t°<br />

⎯⎯→ 2NaCl<br />

(2) NaCl tt + H2SO4 đặc<br />

o o<br />

t ≤250<br />

C<br />

⎯⎯⎯⎯→ NaHSO4 + HCl<br />

(3) 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 + H2O<br />

(4) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4<br />

(5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2<br />

(6) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O<br />

(7) S + H2<br />

t°<br />

⎯⎯→ H2S<br />

(8) H 2S + NaOH → NaHS + H 2O<br />

(9) NaHS + NaOH → Na 2S + H 2O<br />

Câu 2: Đáp án<br />

- Lấy các mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự.<br />

- Cho dung dịch HCl dư vào 4 ống nghiệm trên:<br />

+ Ống nghiệm nào xuất hiện sủi bọt khí không màu thì đó là K 2SO 3<br />

2 HCl + K 2SO 3 → 2 KCl + SO 2↑ + H 2O<br />

+ Các chất còn lại không có hiện tượng gì là K 2SO 4, KBr, KNO 3.<br />

- Cho dung dịch BaCl2 vào 3 ống nghiệm trên:<br />

+ Ở ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là K2SO4:<br />

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl<br />

+ Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là KBr và KNO3.<br />

- Cho dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm trên:<br />

Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa vàng là KBr, còn lại không có hiện tượng gì là KNO3.<br />

PTHH xảy ra: KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3<br />

Câu 3: Đáp án<br />

a) Xuất hiện kết tủa trắng:<br />

NaCl + AgNO 3 → AgCl↓ + KNO 3<br />

b) Dung dịch nước brom bị nhạt màu dần đến mất màu:<br />

H 2S + 4 Br 2 + 4 H 2O → 8 HBr + H 2SO 4<br />

c) Lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần rồi tan ra thu được dung dịch trong suốt:<br />

SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 ↓ + H 2O<br />

SO 2 + BaSO 3 + H 2O → Ba(HSO 3) 2<br />

d) Mẩu Cu tan ra thu được dung dịch màu xanh, sủi bọt khí không màu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cu + 2H 2SO 4 đặc nóng → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2O<br />

Câu 4: Đáp án<br />

a) 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O<br />

Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Đặt n Fe = x mol; n Cu = y mol<br />

Ta có: m hỗn hợp X = 56x + 64y = 2,96 gam;<br />

Theo các PTHH: n SO2 = 1,5n Fe + n Cu = 1,5x + y = 1,456: 22,4 = 0,065 mol<br />

Giải hệ trên ta có: x = 0,03 và y = 0,02<br />

Vậy %mFe = 56.0,03.<strong>10</strong>0%/2,96 = 56,76% ; %mCu = <strong>10</strong>0% - %mFe = 43,24%<br />

c) Khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thì:<br />

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4↓ + 2FeCl3<br />

CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2<br />

H2SO4 dư + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl<br />

Bảo toàn nhóm SO4 2- ta có: nSO42- (Y) = nBaSO4 = 19,805: 233 = 0,085 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố S ta có: nH2SO4 ban đầu = nSO42- (Y) + nSO2 = 0,085 + 0,065 = 0,15 mol<br />

Câu 5: Đáp án<br />

Ta có: n SO2 = 0,12 mol; n NaOH = 0,25.1 = 0,25 mol<br />

Lập tỉ lệ k = n NaOH : n SO2 = 0,25: 0,12 = 2,08 > 2<br />

Vậy SO 2 tác dụng với NaOH theo phương trình:<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2SO 3 + H 2O<br />

Ta có: n Na2SO3 = n SO2 = 0,12 mol ; n NaOH dư = n NaOH ban đầu – n NaOH pứ = 0,25 – 2.0,12 = 0,01 mol<br />

Dung dịch A chứa Na 2SO 3 và NaOH dư.<br />

Vậy C M Na2SO3 = 0,12: 0,25 = 0,48M và C M NaOH dư = 0,01: 0,25 = 0,04M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI<br />

THPT VIỆT ĐỨC<br />

<strong>ĐỀ</strong> THI <strong>HỌC</strong> <strong>KỲ</strong> II <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> 2016 - <strong>2017</strong><br />

Môn thi: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Họ, tên thí sinh: .......................................................................<br />

Số báo danh: ............................................................................<br />

Câu 1: (Phần chung)<br />

Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây:<br />

Câu 2: (Phần chung)<br />

Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch:<br />

K2S, Na2SO4, MgCl2, KI<br />

Câu 3: (Phần chung)<br />

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:<br />

a) Cho dung dịch CaBr2 vào dung dịch AgNO3.<br />

b) Cho chất rắn Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.<br />

Câu 4: (Phần chung)<br />

Cho hỗn hợp khí X gồm N 2 và SO 2 có tỉ khối so với hiđro là 26. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X.<br />

Câu 5: (Phần chung)<br />

Hòa tan hoàn toàn 0,672 lít H 2S (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,18M. Tính khối lượng muối tạo<br />

thành sau phản ứng.<br />

Câu 6: (Phần chung)<br />

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? Giải thích.<br />

a) Phản ứng 1: CaCO 3 (bột) + dung dịch HCl 2M và phản ứng 2: CaCO 3 (viên) + dung dịch HCl 2M (ở<br />

cùng nhiệt độ, khối lượng CaCO 3 ở 2 phản ứng như nhau).<br />

b) Phản ứng 1 xảy ra ở 30 0 C: dung dịch Ba(OH)2 1,5M + dung dịch H2SO4 1,5M và phản ứng 2 xảy ra ở<br />

50 0 C: dung dịch Ba(OH)2 2,5M + dung dịch H2SO4 1,5M.<br />

Câu 7: (Phần chung)<br />

Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg và Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 2,24 lít H2S (sản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.<br />

Câu 8: (Phần chung)<br />

Hòa tan hoàn toàn m gam lưu huỳnh vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc).<br />

a) Tính m.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Nạp lượng SO 2 trên vào bình chứa O 2 (có mặt xúc tác) thu được hỗn hợp X có tỷ khối so với H 2 là 24.<br />

Nung nóng bình, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí và hơi Y có tỉ khối so với H 2 là 25,6. Tính hiệu<br />

suất của phản ứng.<br />

Câu 9: (Phần dành cho ban cơ bản)<br />

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò<br />

các chất tham gia và các quá trình oxi hóa, quá trình khử:<br />

a) P + H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2 + H2O<br />

b) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O<br />

Câu <strong>10</strong>: (Phần dành cho ban cơ bản)<br />

Để trung hòa 250 ml dung dịch HCl 0,4M người ta dùng dung dịch chứa 5,6 gam MOH (M là một kim<br />

loại kiềm). Tìm công thức MOH.<br />

Câu 11: (Phần dành cho ban nâng cao)<br />

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò<br />

các chất tham gia và các quá trình oxi hóa, quá trình khử:<br />

a) Cl 2 + KOH nóng → KCl + KClO 3 + H 2O<br />

b) FeS 2 + H 2SO 4 đặc nóng → Fe 2(SO 4) 3 + SO 2 + H 2O<br />

Câu 12: (Phần dành cho ban nâng cao)<br />

Để trung hòa 5,84 gam dung dịch HCl 25% người ta dùng dung dịch chứa 3,42 gam M(OH) 2 (M là một<br />

kim loại kiềm thổ). Tìm công thức M(OH) 2.<br />

Đáp án<br />

1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- <strong>10</strong>-<br />

11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20-<br />

21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30-<br />

31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40-<br />

Câu 1: Đáp án<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

(1) 2KMnO 4 + 16HCl đặc → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2O<br />

(2) Cl 2 + SO 2 + 2 H 2O → 2HCl + H 2SO 4<br />

(3) 2Al + 3H 2SO 4 loãng → Al 2(SO 4) 3 + 3H 2<br />

(4) Cl 2 + Ca(OH) 2 sữa vôi → CaOCl 2 + H 2O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2: Đáp án<br />

- Lấy các mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự.<br />

- Cho dung dịch BaCl2 vào 3 ống nghiệm trên:<br />

+ Ở ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Na 2SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4↓ + 2NaCl<br />

+ Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là K 2S, MgCl 2, KI.<br />

- Cho dung dịch AgNO 3 dư vào các ống nghiệm trên:<br />

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa đen là ống nghiệm đựng K2S:<br />

K2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ đen + 2KNO3<br />

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2:<br />

MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ trắng + Mg(NO3)2<br />

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa vàng là KI:<br />

KI + AgNO3 → AgI↓ vàng + KNO3<br />

Câu 3: Đáp án<br />

a) Xuất hiện kết tủa vàng:<br />

CaBr 2 + 2AgNO 3 → 2AgBr↓ vàng + Ca(NO 3) 2<br />

b) Dung dịch sủi bọt khí:<br />

Na 2SO 3 + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + SO 2↑ + H 2O<br />

Câu 4: Đáp án<br />

Đặt n N2 = x mol; n SO2 = y mol<br />

Ta có: M X = 26.2 = 52 g/mol<br />

Ta có:<br />

M<br />

X<br />

mX<br />

28x + 64y<br />

= = = 52<br />

n x + y<br />

Suy ra 28x + 64y = 52x + 52 y<br />

Suy ra 12y = 24x hay y = 2x<br />

X<br />

x<br />

x<br />

% VN<br />

= % n .<strong>10</strong>0% .<strong>10</strong>0% 33,33%%<br />

2 N<br />

= = =<br />

2<br />

x + y x + 2x<br />

V = <strong>10</strong>0% − 33,33% = 66,67%<br />

SO2<br />

Câu 5: Đáp án<br />

Ta có nH2S = 0,03 mol; nNaOH = 0,25.0,18 = 0,045 mol<br />

Ta có: k = nNaOH/nH2S = 0,045: 0,03= 1,5<br />

Do 1 < k < 2 nên H2S tác dụng với NaOH theo phương trình:<br />

H2S + NaOH → NaHS + H2O (1)<br />

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2)<br />

Đặt nNaHS = x mol; nNa2S = y mol<br />

Ta có: nH2S = x + y = 0,03 mol; nNaOH = x + 2y = 0,045 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải hệ trên ta có: x = 0,015 mol và y = 0,015 mol<br />

Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:<br />

mmuối = mNaHS + mNa2S = 0,015.56 + 0,015.78 = 2,01 gam<br />

Câu 6: Đáp án<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Vì CaCO 3 dạng bột có tổng diện tích tiếp xúc lớn hơn CaCO 3 dạng viên nên tốc độ phản ứng 1 lớn hơn<br />

tốc độ phản ứng 2.<br />

b) Phản ứng 2 thực hiện ở nhiệt độ cao hơn và nồng độ chất tham gia phản ứng Ba(OH) 2 lớn hơn nên tốc<br />

độ phản ứng ở thí nghiệm 2 lớn hơn tốc độ phản ứng ở thí nghiệm 1.<br />

Câu 7: Đáp án<br />

Đặt nMg = x mol; nFe = y mol<br />

PTHH xảy ra:<br />

4Mg + 5H2SO4 đặc nóng → 4 MgSO4 + H2S + 4H2O<br />

x → 0,25x (mol)<br />

8Fe +15 H2SO4 đặc nóng → 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12 H2O<br />

y → 0,375y (mol)<br />

Ta có: m hỗn hợp = 24x + 56y = 13,6 gam ; n H2S = 0,25x + 0,375y = 0,1 mol<br />

Giải hệ trên ta có: x = 0,1 và y = 0,2<br />

Từ đó ta tính được: %m Mg = (0,1.24/13,6).<strong>10</strong>0% = 17,65% và %m Fe = <strong>10</strong>0% - 17,65% = 82,35%<br />

Câu 8: Đáp án<br />

a) S + 2H 2SO 4 đặc nóng → 3SO 2 + 2H 2O<br />

Ta có: n S = 1/3.n SO2 = 1/3.0,3 = 0,1 mol suy ra m = m S = 0,1.32 = 3,2 gam<br />

b) Hỗn hợp X chứa 0,3 mol SO 2 và a mol O 2.<br />

Ta có: M<br />

m + m 0,3.64 + 32a<br />

n + n 0,3 + a<br />

SO2 O2<br />

X<br />

= = = =<br />

SO2 O2<br />

Giải phương trình trên ta có a = 0,3 mol<br />

PTHH xảy ra:<br />

t , V2O5<br />

2 SO 2 + O 2 ⎯⎯⎯→ 2 SO 3<br />

o<br />

24.2 48<br />

Ta có: 0,3/2 < 0,3/1 nên hiệu suất phản ứng tính theo SO 2.<br />

Đặt n SO2 pứ = x mol; n O2 pứ = 0,5x mol<br />

Hỗn hợp Y thu được chứa x mol SO 3, (0,3-x) mol SO 2, (0,3-0,5x) mol O 2.<br />

Ta có:<br />

M<br />

m + m + m 80. x + 64.(0,3 − x) + 32.(0,3 − 0,5 x)<br />

n + n + n x + 0,3 − x + 0,3 − 0,5x<br />

25,6.2 51,2<br />

SO3 SO2 O2<br />

Y<br />

= = = =<br />

SO3 SO2 O2<br />

Suy ra 28,8 = 51,2(0,6-0,5x)<br />

Suy ra x = 0,075 mol<br />

Vậy H = nSO2 pứ.<strong>10</strong>0%/nSO2 ban đầu = 0,075.<strong>10</strong>0%/0,3 = 25%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Đáp án<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a)<br />

0 + 6 + 5 + 4<br />

2 P + 5H S O → 2H PO + 5 S O + 2H O<br />

2 4 d ac<br />

3 4 2 2<br />

Chất khử là P; chất oxi hóa là H 2SO 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Quá trình oxi hóa: 0 +<br />

P → P 5 + 5e<br />

+<br />

Quá trình khử: 6 +<br />

S+ 2e → S<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b)<br />

2 − 1 + 3 2<br />

K Cr O + 14 H Cl → 2 KCl+ 2 Cr Cl + 3 Cl+<br />

7H O<br />

2 7 3 2<br />

+ 6 0<br />

Chất khử là HCl; chất oxi hóa là K2Cr2O7<br />

Quá trình oxi hóa:<br />

−1 0<br />

2Cl → Cl + 2e<br />

+ 6 + 3<br />

Quá trình khử: Cr+ 3e → Cr<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án<br />

PTHH: MOH + HCl → MCl + H2O<br />

Theo PTHH: nMOH = nHCl = 0,25.0,4 = 0,1 mol<br />

Suy ra MMOH = m/n = 5,6: 0,1 = 56 g/mol<br />

Suy ra M + 17 = 56 => M= 39 => M là K<br />

Vậy MOH là KOH.<br />

Câu 11: Đáp án<br />

2 − 1 + 5<br />

a) 3Cl+ 6 KOH → 5 K Cl + K Cl O + 3<br />

H O<br />

0<br />

nong<br />

Cl 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.<br />

Quá trình khử: 2 −<br />

Cl+ 2e → 2Cl<br />

1<br />

Quá trình oxi hóa:<br />

0<br />

2 + 5<br />

Cl → 2Cl+<br />

<strong>10</strong>e<br />

0<br />

b) ( )<br />

2<br />

3 2<br />

+ 2 2 + 6 2 + 4<br />

2 + 14<br />

2 4 dac, nong<br />

→ <br />

4<br />

+ 15<br />

3<br />

2<br />

+ 14<br />

2<br />

− 1 + 3<br />

Fe S H S O Fe SO S O H O<br />

Chất khử là FeS2, chất oxi hóa là H2SO4<br />

+<br />

Quá trình khử: 6 +<br />

S+ 2e → S<br />

4<br />

Quá trình oxi hóa:<br />

Câu 12: Đáp án<br />

+ 2 2 + 3 + 6<br />

Fe S → Fe + 2 S+<br />

15e<br />

−1<br />

PTHH: M(OH) 2 + 2HCl → MCl 2 + 2H 2O<br />

Ta có m HCl = 5,84.25% = 1,46 gam suy ra n HCl = 0,04 mol<br />

Theo PTHH: nM(OH)2 = ½.nHCl = ½. 0,04 = 0,02 mol<br />

Suy ra MM(OH)2 = m/n = 3,42: 0,02 = 171<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra M + 34 = 171 => M = 137 g/mol nên M là Ba.<br />

Vậy M(OH)2 là Ba(OH)2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!