05.05.2019 Views

21 đề thi chính thức vào 10 môn Toán Năm học 2018 - 2019 Hệ chuyên - Hệ không chuyên (có lời giải chi tiết)

https://app.box.com/s/xqucn6nxazt32smzgla5lkwrrsshkb1h

https://app.box.com/s/xqucn6nxazt32smzgla5lkwrrsshkb1h

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRÀ VINH<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP <strong>10</strong> THPT<br />

<strong>Năm</strong> <strong>học</strong>: <strong>2018</strong> - <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: TOÁN<br />

Thời gian làm bài: 120 phút (<strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

Bài 1 (VD – 3,0 điểm)<br />

1. Rút gọn biểu <strong>thức</strong>: 2 75 3 48 4 27.<br />

2x y 8<br />

2. Giải hệ phương trình: <br />

3x 2y 5<br />

3. Giải phương trình: 3x 2 – 7x + 2 = 0.<br />

Bài 2 (VD – 2,0 điểm)<br />

Cho hàm số y = -x + 2 và y = x 2 <strong>có</strong> đồ thị lần lượt là (d) và (P).<br />

1. Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ.<br />

2. Bằng phép toán, tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).<br />

Bài 3 (VD – 1,0 điểm)<br />

Cho phương trình: x 2 – (m + 1)x + m – 2 = 0 (m là tham số).<br />

1. Chứng minh rằng phương trình luôn <strong>có</strong> 2 nghiệm phân biệt với mọi m.<br />

2. Tìm các số nguyên m để phương trình <strong>có</strong> nghiệm nguyên.<br />

Bài 4 (VD – 1,0 điểm)<br />

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (HBC). Biết BH = 3,6 cm và HC = 6,4<br />

cm. Tính độ dài BC, AH, AB, AC.<br />

Bài 5 (VDC – 3,0 điểm)<br />

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), M là trung điểm của cạnh AC. Đường tròn<br />

đường kính MC cắt BC tại N. Đường thẳng BM cắt đường tròn đường kính MC tại D.<br />

1. Chứng minh tứ giác BADC nội tiếp.<br />

2. Chứng minh DB là phân giác góc ADN.<br />

3. BA và CD kéo dài cắt nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, M, N thẳng hàng.<br />

---------- HẾT ---------


Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng BC ta kẻ được PM BC;MN BC<br />

PM MN 3 điểm P, M, N thẳng hàng.<br />

---------- HẾT ----------


Mà o o<br />

MHC OHC 180 MDO OHC 180<br />

tứ giác OHCD là tứ giác nội tiếp<br />

OHD OCD (2)<br />

Mà OCD ODC MDO (3)<br />

Từ (1); (2) và (3) o o<br />

MHC OHD 90 MHC 90 OHD CHB BHD <br />

Vậy AB là tia phân giác của CHD .<br />

--------- HẾT ----------


Câu 1:<br />

Giải phương trình và hệ phương trình sau:<br />

a. 7x + 5 = 5x + 9.<br />

2x y 1<br />

b. <br />

x 2y 8<br />

Giải:<br />

a. 7x + 5 = 5x + 9<br />

7x 5x 9 5<br />

2x 4 x 2<br />

Vậy phương trình <strong>có</strong> nghiệm x = 2.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

2x y 1 <br />

y 1<br />

2x y 1 2x x 2<br />

b. <br />

x 2y 8 <br />

x <strong>21</strong> 2x<br />

8 5x <strong>10</strong> y 3<br />

Vậy hệ phương trình <strong>có</strong> 1 nghiệm (x;y) = (2;-3)<br />

Câu 2:<br />

Cho phương trình bậc hai: x 2 – 6x + m = 0 (1), m là tham số.<br />

a. Giải phương trình khi m = 5.<br />

b. Tìm giá trị của m để phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm.<br />

c. Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị của m để<br />

x x 20.<br />

2 2<br />

1 2<br />

Phương pháp:<br />

a. Thay m = 5 <strong>vào</strong> phương trình (1) và <strong>giải</strong> phương trình bậc hai một ẩn.<br />

b. Phương trình <strong>có</strong> nghiệm ' 0<br />

c. Áp dụng hệ <strong>thức</strong> Viet và hệ <strong>thức</strong> bài cho để tìm m.<br />

Giải:<br />

a. Thay m = 5 <strong>vào</strong> phương trình (1) ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

x 6x 5 0<br />

<br />

x 1 x 5 0<br />

x 1<br />

<br />

x 5<br />

Vậy với m = 5, phương trình <strong>có</strong> tập nghiệm S = {1; 5}.<br />

b. Phương trình <strong>có</strong> nghiệm ' 0 9 m 0 m 9<br />

Vậy với m ≤ 9 thì phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm.<br />

c. Với m ≤ 9 thì phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm.


. Tứ giác BCHK nội tiếp ACK MBA <br />

Mà MCA MBA ACK MBA MCA CA là tia phân giác của MCK (đpcm).<br />

c. Xét ΔCMA và ΔCEB <strong>có</strong>:<br />

MA = EB<br />

MAC EBC <br />

CA = CB<br />

CMA<br />

CEB c.g.c<br />

<br />

<br />

CM = CE ΔCME cân tại C.<br />

Mà o o o<br />

CMB CAB 45 CEM 45 MCE 90 nên ΔCME vuông cân tại C.<br />

Mà CP ME nên CP vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của<br />

ΔCME PM PE CP ME 2CP (đpcm).<br />

---------- HẾT ----------


a) Chứng minh ACN DMN . Từ đó suy ra tứ giác MCKH nội tiếp.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Góc ACN là góc nội tiếp chắn cung AN; góc DMN là góc nội tiếp chắn cung DN.<br />

Mà cung AN = cung DN (gt)<br />

ACN DMN<br />

(Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau).<br />

b) Chứng minh KH song song với AD.<br />

Do đó tứ giác CMHK là tứ giác nội tiếp (Tứ giác <strong>có</strong> hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung bằng<br />

nhau).<br />

CHK CMK CMD<br />

Mà<br />

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung CK).<br />

CMD CAD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đường tròn (O)) CHK CAD<br />

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị HK / /AD<br />

c) Tìm hệ <strong>thức</strong> liên hệ giữa sd AC và sd AD để AK song song với ND.<br />

Chứng minh tương tự ta <strong>có</strong> AI / /KH<br />

Tứ giác AHKI là hình bình hành (Tứ giác <strong>có</strong> các cạnh đối song song)<br />

Ta <strong>có</strong><br />

Lại <strong>có</strong><br />

AK / /DN IAK ADN<br />

(so le trong)<br />

ADN DMN AMN IAK DMN KMI <br />

giác <strong>có</strong> hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung bằng nhau).<br />

AMN AKI<br />

(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AI)<br />

IAK AKI IAK<br />

cân tại I IA IK<br />

AHIK<br />

IH AK<br />

là hình thoi (Hình bình hành <strong>có</strong> hai cạnh kề bằng nhau).<br />

(hai đường chéo của hình thoi).<br />

tứ giác AIKM là tứ giác nội tiếp (Tứ<br />

0<br />

MN AK , mà AK / /DN AM ND MND 90 Góc MND nội tiếp chắn nửa<br />

đường tròn.<br />

MD là đường kính của đường tròn tâm O.<br />

sđ cung<br />

0<br />

MAD 180<br />

sđ cung MA + sđ cung AD<br />

AC<br />

sđ cung + sđ cung AD<br />

2<br />

Câu <strong>10</strong>:<br />

<br />

0<br />

180<br />

0<br />

180<br />

a) Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

2 2<br />

4 a 1 4.2 a .1 8a


Mà MKB NKB cmt KFN KNF cân tại K.<br />

0<br />

d) Ta <strong>có</strong> AKB 90 BK AK BK AC KEC<br />

vông tại K<br />

Lại <strong>có</strong><br />

<br />

<br />

0<br />

KE KC gt KEC<br />

vuông cân tại K KEC 45<br />

0<br />

HEB KEC 45 (đối đỉnh) HEB<br />

vuông cân tại H<br />

Tam giác OBK <strong>có</strong><br />

<br />

OB OK R OBK<br />

<br />

cân tại O<br />

0 0<br />

HBE 45 OBK 45<br />

0<br />

OBK OKB 45<br />

0 0 0<br />

BOK 180 45 90 BOK<br />

vuông cân tại O OK OB<br />

Lại <strong>có</strong> MN ABgt<br />

MN OB<br />

Vậy MN // OK


V R h BC .AB .a .2a 2a<br />

2 2 2 3<br />

1 1 1<br />

Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC ta được khối trụ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

bán kính đáy R<br />

2<br />

AB 2a.<br />

2<br />

V R h AB .BC . 2a .a 4a<br />

2 2 3<br />

2 2 2<br />

h BC a<br />

2<br />

và<br />

Vậy<br />

3<br />

V1<br />

2a 1<br />

<br />

3<br />

V2<br />

4a<br />

2


P 3 2 3 3 3 3<br />

P 6 3 3 3 3<br />

P 6<br />

<br />

b) Thay tọa độ điểm A 2;4 <strong>vào</strong> hàm số ta <strong>có</strong><br />

<br />

<br />

2<br />

4 m.2 4 m 4 m 1<br />

2<br />

Vậy m 1, khi đó đồ thị hàm số <strong>có</strong> dạng y x và đi qua điểm<br />

c)<br />

2<br />

x 6x 5 0<br />

2<br />

x x 5x 5 0<br />

x x 1 5x 1<br />

0<br />

x 1<br />

x 1 x 5<br />

0 <br />

x 5<br />

Vậy tập nghiệm của phương trình là S 1;5<br />

<br />

Câu 2:<br />

Phương pháp:<br />

A2;4<br />

a) Thay m 2 và <strong>giải</strong> hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số.<br />

b) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc cộng đại số, <strong>giải</strong> tìm x và y theo m, thay <strong>vào</strong><br />

2 2<br />

điều kiện x y 5 để tìm m.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

a) Thay m 2 <strong>vào</strong> hệ phương trình ta <strong>có</strong>:<br />

3x y 7 6x 2y 14 7x <strong>21</strong> x 3<br />

<br />

x 2y 7 x 2y 7<br />

<br />

y 3x 7<br />

<br />

y 2<br />

Vậy nghiệm của hệ phương trình là x; y 3;2<br />

b)<br />

3x y 2m 3 6x 2y 4m 6 7x 7m 7<br />

<br />

x 2y 3m 1 x 2y 3m 1 y 3x 2m 3<br />

x m 1 x m 1<br />

<br />

<br />

y 3m 3 2m 3 y m<br />

Do đó hệ phương trình <strong>có</strong> nghiệm x; y m 1;m<br />

<br />

Khi đó ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

x y 5 m 1 m 5 2m 2m 1 5<br />

2 2<br />

m m 2 0 m m 2m 2 0


27 3<br />

VT <br />

2.3 9 (đpcm)<br />

*<br />

8 8


. Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là:<br />

x 2 2 x 1<br />

y 1<br />

= -x + 2 x x 2 0 x 1 x 2<br />

0 <br />

x 2 y 4<br />

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là A(1;1) và B(-2;4).<br />

Câu 3:<br />

Cho phương trình x 2 – 2x + m + 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số.<br />

a. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm.<br />

b. Gọi x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm tất cả các giá trị của m để<br />

2 2<br />

x x 3x x 4 0 .<br />

1 2 1 2<br />

Giải:<br />

a. Phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm<br />

2<br />

<br />

' 0 1 m 3 0<br />

m 2<br />

Vậy m ≤ -2 thì phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm.<br />

b. Phương trình (1) <strong>có</strong> nghiệm khi m ≤ -2.<br />

Khi đó, theo định lí Viet ta <strong>có</strong>:<br />

x x 3x x 4 0<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x x 5x x 4 0<br />

1 2 1 2<br />

<br />

2<br />

2 5 m 3 4 0<br />

5m 15<br />

m 3 TM<br />

Vậy m = -3 thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

<br />

<br />

x1 x2<br />

2<br />

<br />

x1x2<br />

m 3<br />

Câu 4:<br />

Một mảnh vườn hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích 360 m 2 . Nếu tăng <strong>chi</strong>ều rộng 2 m và giảm <strong>chi</strong>ều<br />

dài 6 m thì diện tích mảnh đất <strong>không</strong> đổi. Tính chu vi mảnh đất lúc đầu.<br />

Giải:<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều rộng của mảnh đất đã cho là x (m) (0 < x < 360); <strong>chi</strong>ều dài của mảnh đất là y (m)<br />

(6 < y < 360; y > x).<br />

Chiều rộng mới của mảnh đất là x + 2 (m); <strong>chi</strong>ều dài mới của mảnh đất là y – 6 (m).<br />

Diện tích mảnh đất ban đầy là xy (m 2 ).<br />

Diện tích mảnh đất sau khi thay đổi kích thước là (x + 2)(y – 6) (m 2 ).<br />

Theo bài ra ta <strong>có</strong> hệ phương trình:<br />

<br />

xy 360 xy 360 <br />

y 3x 6<br />

<br />

<br />

x 2y 6 xy 6x 2y 12 0 <br />

x 3x 6<br />

360

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!