12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Nội dung chính:<br />

1. Các cấp tổ chức của cơ thể giới sống.<br />

2. Các giới sinh vật<br />

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG<br />

I. CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG<br />

1. Giới thiệu các cấp độ tổ chức của thế giới sống<br />

Hình 2.1. Các cấp độ tổ chức của thế giới<br />

2. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống<br />

Hình 2.2. Các cấp tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc<br />

c. Thế giới sống liên tục tiến hóa<br />

- Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi và nảy nở, không ngừng tiến hóa.<br />

- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc<br />

thứ bậc chặt chẽ.<br />

Nguyên tử Phân tử Bào quan Tế<br />

bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ<br />

thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái<br />

Hệ sinh quyển.<br />

- Các cấp tổ chức sống chính: tế bào, cơ thể,<br />

quần thể, quần xã, hệ sinh thái.<br />

- Tế bào là đơn vị cấu tạo nên mọi cơ thể sinh<br />

vật và có những đặc điểm quan trọng sau:<br />

+ Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện<br />

đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống.<br />

+ Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay<br />

nhiều tế bào các tế bào chỉ được sinh ra bằng<br />

cách phân chia tế bào.<br />

a. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc<br />

- Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây<br />

dựng tổ chức sống cấp trên.<br />

- Tổ chức sống cao hơn không chỉ có đặc điểm<br />

của các tổ chức sống thấp mà còn có những<br />

đặc tính trội hơn.<br />

b. Hệ thống mở và tự điều chỉnh<br />

- Hệ thống mở: <strong>Sinh</strong> vật ở mọi tổ chức đều<br />

không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng<br />

với môi trường nên sinh vật không chỉ chịu sự<br />

tác động của môi trường mà còn góp phần làm<br />

biến đổi môi trường.<br />

- Mọi cấp tốc độ tổ chức sống từ thấp đến cao<br />

đều có cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì<br />

và điều hòa sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ<br />

thống cân bằng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Trang 1


- Các sinh vật trên Trái đất đều có đặc điểm chung do chung nguồn gốc nhưng tiến hóa theo các hướng<br />

khác nhau, giúp thế giới sống đa dạng và phong phú.<br />

II. CÁC GIỚI SINH VẬT<br />

Lịch sử phân loại các giới sinh vật<br />

- Vào thế kỉ XVIII, nhà phân loại học Cacline chia tất cả sinh vật thành hai giới: giới động vật và giới<br />

thực vật.<br />

+ Giới động vật bao gồm những sinh vật không có thành phần xenlulozo, sống dị dưỡng và di<br />

chuyển được.<br />

+ Giới thực vật bao gồm những sinh vật có thành xenlulozo sống tự dưỡng và cố định.<br />

- Đến thế kỉ XIX, các loài sinh vật như vi khuẩn, nấm, tảo, được xếp vào giới thực vật. Còn động vật<br />

nguyên sinh được xếp vào giới động vật.<br />

- Đến thể kỉ XX, người ta xếp các sinh vật vào hệ thống 5 giới<br />

+ Giới khởi sinh (Monera) gồm: vi khuẩn.<br />

+ Giới nguyên sinh (Protista) gồm: động vật nguyên sinh và tảo.<br />

+ Giới nấm (Fungi).<br />

+ Giới thực vật (Plantae).<br />

+ Giới động vật (Animalia).<br />

Đặc điểm giới khởi sinh (Monera)<br />

Giới khởi sinh gồm vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất nhỏ bé, có kích thước khoảng 1 – 3pm,<br />

chúng xuất hiện khoảng 3,5 tỉ <strong>năm</strong> trước đây, vi khuẩn sống khắp mọi nơi từ trong đất, trong nước, trong<br />

không khí, trên cơ thể sinh vật khác, một số có khả năng tự động tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng<br />

ánh sáng mặt trời hoặc từ quá tình phân giải các chất hữu cơ và một số sống kí sinh.<br />

LƯU Ý<br />

Loài vi khuẩn cổ (Archaea) là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất, đã từng chiếm ưu thế trên trái đất,<br />

nhưng chúng tiến hóa theo một nhánh riêng, hiện nay, chúng thường sống trong những điều kiện rất khắc<br />

o<br />

o<br />

nghiệt (chịu đựng được nhiệt độ 0 C - <strong>10</strong>0 C , độ muối cao tới 25%).<br />

Đặc điểm giới nguyên sinh (Protista)<br />

Giới nguyên sinh gồm có:<br />

Tảo: Là những sinh vật nhân thực, đơn bài hay đa bào và có sắc tố quang hợp, tảo có khả năng<br />

tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng và là sinh vật quang tự dưỡng, sống ở dưới nước.<br />

Nấm nhầy: Là sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở hai pha: pha đơn bào giống trùng amip và pha<br />

hợp bào là <strong>khối</strong> nguyên sinh chất chứa nhiều nhân. Chúng là sinh vật dị dưỡng sống hoại sinh.<br />

Động vật nguyên sinh: Động vật nguyên sinh rất đa dạng, cơ thể chúng là một tế bào có nhân<br />

thực và các bào quan nên tiến hóa hơn các vi sinh vật khác, chúng là vi sinh vật dị dưỡng như trùng giày,<br />

trùng biến hình hoặc tự dưỡng như trùng roi.<br />

Đặc điểm của giới nấm (Fungi)<br />

Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, hệ sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục<br />

lạp, không có lông và roi.<br />

Trang 2


- Chúng sống ở đất, sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử nấm, là sinh vật dị dưỡng: hoạt sinh, kí<br />

sinh hoặc cộng sinh.<br />

- Các dạng nấm gồm có: chủ yếu là nấm men, nấm sợi, chúng có nhiều đặc điểm khác nhau.<br />

- Người ta cũng xếp địa y vào giới nấm.<br />

Nấm không thuộc giới thực vật vì:<br />

Đặc điểm giới thực vật (Plantae)<br />

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng,<br />

phần lớn sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm.<br />

- Giới thực vật được phân thành bốn ngành chính: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. Chúng đều có chung<br />

một nguồn gốc là tảo lục đơn bào nguyên thủy.<br />

- Khi chuyển lên đời sống trên cạn, tổ tiên của giới thực vật do phụ thuộc vào điều kiện môi trường<br />

khác nhau mà tiến hóa theo hai dòng 8 khác nhau.<br />

- Một dòng hình thành rêu (thể giao tử chiếm ưu thế). Dòng còn lại hình thành quyết, hạt trần, hạt kín<br />

(thể bào tử chiếm ưu thế).<br />

Đặc điểm giới động vật (Animalia)<br />

STUDY TIP<br />

- Nấm không có sắc tố quang hợp nên không có khả năng tự dưỡng.<br />

- Thành tế bào chủ yếu không phải là xenlulozo.<br />

- Nấm chỉ sinh trưởng ở ngọn, vách ngăn ngang giữa các tế bào có lỗ thông.<br />

- Chất dự trữ trong tế bào không phải là tinh bột.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản chủ yếu bằng bào tử.<br />

STUDY TIP<br />

- Giới thực vật cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hóa khí hậu, hạn chế sự xói mòn, lụt lở, lũ<br />

lụt, hán hán, giữ nguồn nước ngầm và có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái.<br />

- Giới thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người.<br />

Giới động vật gồm những sinh vật nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di truyền (nhờ có cơ quan vận động),<br />

có khả năng phản ứng nhanh.<br />

- Giới động vật được chia thành các ngành chính: thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt,<br />

thân mềm, chân khớp, da gai và động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.<br />

- Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên (góp phần làm cân bằng hệ sinh thái) và con người<br />

(cung cấp thức ăn, nguyên liệu, dược liệu…)<br />

STUDY TIP<br />

Giới động vật rất đa dạng và phong phú, nhưng đều có chung một nguồn gốc là tiến hóa theo hướng ngày<br />

càng phức tạp về chức năng và thích nghi cao với điều kiện sống.<br />

*So sánh virut với các nhóm động vật, thực vật và nấm<br />

Giống nhau: Đều mang những đặc trưng cơ bản của sự sống như:<br />

- Cấu tạo từ hai dạng vật chất sống cơ bản là protein và axit nucleic.<br />

- Đều có các hoạt động sống cơ bản: Trao đổi chất, sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển, sinh sản, di truyền.<br />

Trang 3


Khác nhau:<br />

- Chưa có cấu tạo tế bào.<br />

Virut<br />

- Cơ thể chỉ gồm một trong hai loại axit nucleic.<br />

- Sống kí sinh bắt buộc.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản phải nhờ vào sự hoạt động của hệ gen<br />

của tế bào vật chủ.<br />

Thực vật, nấm, động vật<br />

- Có cấu tạo tế bào gồm: màng tế bào, chất tế bào,<br />

nhân, các bào quan.<br />

- Cơ thể gồm hai loại axit nucleic như ADN và<br />

ARN.<br />

- Có nhiều hình thức sống khác nhau như dị dưỡng,<br />

tự dưỡng.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hoàn toàn độc lập, nhờ hoạt động hệ gen<br />

của cơ thể mình.<br />

Trang 4


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?<br />

A. Quần thể B. Quần xã C. Cơ thể D. Hệ sinh thái<br />

Câu 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:<br />

A. <strong>Sinh</strong> quyển B. Hệ sinh thái C. Loài D. Hệ cơ quan<br />

Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:<br />

A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan<br />

Câu 4. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?<br />

A. Quần thể B. Quần xã C. Loài D. <strong>Sinh</strong> quyển<br />

Câu 5. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:<br />

1. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào.<br />

2. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.<br />

3. Cơ sở sinh sản là sự phân bào.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 1, 3<br />

Câu 6. Nhờ quá trình điều hòa của cơ quan nào mà cơ thể động vật là một thể thống nhất?<br />

A. Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa và hệ nội tiết.<br />

C. Hệ thần kinh và thể dịch. D. Nhờ tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể.<br />

Câu 7. Các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định, tạo nên cấp độ sống<br />

nào sau đây?<br />

A. Hệ sinh thái B. Quần thể sinh vật C. Quần xã sinh vật D. <strong>Sinh</strong> quyển<br />

Câu 8. Một cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?<br />

1. Là hệ thống mở.<br />

2. Tương tác với môi trường sống.<br />

3. Cấu trúc phù hợp với chức năng sống.<br />

4. Tự điều chỉnh.<br />

5. Không thay đổi.<br />

6. Hoạt động độc lập với chung quanh.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 4, 5, 6 B. 1, 2, 5 C. 5, 6 D. 1, 2, 3, 4<br />

Câu 9. Hệ thống mở là:<br />

A. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường.<br />

B. Cần được môi trường cung cấp năng lượng.<br />

C. Phải bài tiết từ cơ thể ra môi trường những chất không cần thiết.<br />

D. Lấy vật chất từ môi trường đồng hóa các hợp chất đặc trưng cho cơ thể.<br />

Câu <strong>10</strong>. Hệ cơ quan của cơ thể đa bào là:<br />

A. Nhiều cơ quan giống nhau cùng đảm nhận một chức năng.<br />

B. Nhiều cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau.<br />

C. Nhiều cơ quan giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau.<br />

Trang 5


D. Nhiều cơ quan khác nhau, hoạt động phối hợp cùng thực hiện một chức năng.<br />

Câu <strong>11</strong>. Vào thế kỉ XVIII, Cac Linne đã chia sinh vật thành 2 giới nào?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật bậc thấp và sinh vật bậc cao. B. <strong>Sinh</strong> vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.<br />

C. Thực vật và động vật. D. Tiến hóa thấp và tiến hóa cao.<br />

Câu <strong>12</strong>. Vào thế kỉ XIX, động vật nguyên sinh được xếp vào giới:<br />

A. Vi sinh vật B. Khởi sinh C. Thực vật D. Động vật<br />

Câu 13. Vi khuẩn được xếp vào giới nào?<br />

A. Khởi sinh B. Động vật C. Nguyên sinh D. Nấm<br />

Câu 14. Giới khởi sinh không có đặc điểm nào?<br />

A. Cơ thể đơn bào B. Sống theo phương thức tự dưỡng.<br />

C. Cơ thể chứa tế bào nhân thực. D. Sống theo phương thức dị dưỡng.<br />

Câu 15. Giới nguyên sinh có những đặc điểm nào?<br />

1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.<br />

2. Tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.<br />

3. Sống theo phương thức dị dưỡng.<br />

4. Sống theo phương thức tự dưỡng.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 3, 4 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3<br />

Câu 16. Giới nấm không có đặc điểm nào?<br />

1. Cơ thể đa bào phức tạp.<br />

2. Tế bào nhân sơ.<br />

3. Tế bào nhân thực.<br />

4. Sống theo phương thức tự dưỡng.<br />

5. Sống theo phương thức dị dưỡng.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 2 B. 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 5<br />

Câu 17. Giới thực vật có những đặc điểm nào sau đây?<br />

1. Sống theo phương thức dị dưỡng.<br />

2. Cơ thể đa bào phức tạp.<br />

3. Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ.<br />

4. Sống cố định theo phương thức tự dưỡng.<br />

5. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 4<br />

Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không thuộc giới động vật?<br />

1. Tế bào nhân sơ.<br />

2. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.<br />

3. Sống chuyển động và theo phương thức dị dưỡng.<br />

4. Cơ thể đa bào phức tạp.<br />

Trang 6


Phương án đúng là:<br />

A. 1 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2<br />

Câu 19. Tế bào nhân sơ có các đặc điểm:<br />

1. Cấu trúc dưới mức tế bào.<br />

2. Đã có màng nhân nhưng vật chất di truyền ở mức độ sơ khai.<br />

3. Vật chất di truyền chưa được màng nhân bao bọc.<br />

4. Xuất hiện trước sinh vật nhân thực.<br />

5. Tiến hóa hơn so với tế bào nhân thực.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3 D. 1, 2, 3, 4<br />

Câu 20. Làm giấm, sữa chua, bia, rượu, tương bần,… là ứng dụng của con người dựa vào hoạt động<br />

chuyển hóa của các sinh vật thuộc giới nào thực hiện?<br />

A. giới động vật B. giới Khởi sinh C. giới Nguyên sinh D. giới Nấm<br />

Câu 21. Đặc điểm nào sau đây không thuộc nhóm động vật nguyên sinh?<br />

A. Không có thành xenlulozo.<br />

B. Không có lục lạp.<br />

C. Cơ thể đa bào.<br />

D. Sống dị dưỡng, cơ thể vận động bằng lông hoặc roi.<br />

Câu 22. Nhóm thực vật nguyên sinh có các đặc điểm nào sau đây?<br />

1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.<br />

2. Có lục lạp nên tự dưỡng quang hợp.<br />

3. Có thể sống theo phương thức tự dưỡng hoặc dị dưỡng tùy vào sự có mặt của lục lạp hay không?<br />

4. Có thành xenlulozo.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 4<br />

Câu 23. Nấm nhầy có những đặc điểm cơ bản nào?<br />

A. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng hoặc dị dưỡng.<br />

B. đa bào, dị dưỡng hoại sinh.<br />

C. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng quang hợp.<br />

D. đơn bào, cộng bào; dị dưỡng hoại sinh.<br />

Câu 24. Các nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?<br />

1. Nấm nhầy 2. Thực vật nguyên sinh<br />

3. Vi khuẩn lam 4. Vi sinh vật cổ 5. Động vật nguyên sinh<br />

Lựa chọn nào sau đây đúng?<br />

A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5<br />

Câu 25. Trong số các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

1. Nấm là sinh vật thuộc tế bào nhân sơ.<br />

2. Mọi loài nấm đều thuộc cơ thể đa bào dạng sợi.<br />

3. Tùy theo loài, nấm có thể sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.<br />

Trang 7


4. Nấm sinh sản chủ yếu bằng cách nẩy chồi.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26. Dạng sinh vật nào sau đây không được xếp cùng giới với các dạng sinh vật còn lại?<br />

A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm nhầy D. Địa y<br />

Câu 27. Đặc điểm về cấu tạo nào sau đây không thuộc giới thực vật?<br />

1. Cơ thể phân hóa thành nhiều mô, nhiều cơ quan.<br />

2. Là những sinh vật nhân thực, đa bào.<br />

3. Lớp ngoài cùng của tế bào là màng nguyên sinh.<br />

4. Tế bào chứa lục lạp và chất diệp lục.<br />

5. Có không bào <strong>phá</strong>t triển.<br />

Đáp án nào sau đây đúng?<br />

A. 3, 5 B. 1, 4 C. 3 D. 2, 3<br />

Câu 28. Giới thực vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?<br />

1. Tự dưỡng nhờ chứa lục lạp.<br />

2. Thân cành vững chắc nhờ tế bào có mang xenlulozo.<br />

3. Có thể vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.<br />

4. Sử dụng chất vô cơ, tổng hợp chất hữu cơ.<br />

5. Có đời sống cố định.<br />

Đáp án nào sau đây đúng?<br />

A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5<br />

Câu 29. Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?<br />

1. Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.<br />

2. Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.<br />

3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.<br />

4. Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.<br />

Đáp án nào sau đây đúng?<br />

A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3<br />

Câu 30. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống:<br />

A. Một hệ thống mở.<br />

B. Có khả năng tự điều chỉnh.<br />

C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.<br />

D. Cả A, B, C đều đúng.<br />

Câu 31. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được<br />

gọi là:<br />

A. Quần thể B. Loài sinh vật C. Hệ sinh thái D. Nhóm quần xã<br />

Câu 32. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:<br />

A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật<br />

C. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật<br />

Câu 33. Câu có nội đúng trong các câu sau đây là:<br />

Trang 8


A. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp.<br />

B. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng.<br />

C. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào.<br />

D. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh.<br />

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 34 đến 38:<br />

Động vật nguyên sinh thuộc giới ……….(I) là những sinh vật ……………..(II), sống …………..(III).<br />

Tảo thuộc giới …………….(IV), sống ………….(V).<br />

Câu 34. Số (I) là:<br />

A. Nguyên sinh B. Động vật C. Khởi sinh D. Thực vật<br />

Câu 35. Số (II) là:<br />

A. Đa bào bậc cấp B. Đa bào bậc cao C. Đơn bào D. Đơn bào và đa bào<br />

Câu 36. Số (III) là:<br />

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh bắt buộc D. Cộng sinh<br />

Câu 37. Số (IV) là:<br />

A. Thực vật B. Nguyên sinh C. Nấm D. Khởi sinh<br />

Câu 38. Số (V) là:<br />

A. Tự dưỡng theo lối hóa tổng hợp B. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp<br />

C. Dị dưỡng theo lối hoại sinh D. Kí sinh bắt buộc<br />

Câu 39. Cấu trúc nào sau đây được xem là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt giữa động vật có xương<br />

sống với động vật thuộc các ngành không có xương sống?<br />

A. Vỏ kitin của cơ thể B. Vỏ đá vôi C. Hệ thần kinh D. Cột sống<br />

Câu 40. Giới động vật <strong>phá</strong>t sinh từ dạng sinh vật nào sau đây?<br />

A. Trùng roi nguyên thủy B. Vi khuẩn C. Tảo đa bào D. Nấm<br />

Câu 41. Các ngành thuộc giới thực vật gồm:<br />

A. Tảo, rêu, hạt trần, hạt kín B. Quyết, tảo, hạt trần, hạt kín<br />

C. Tảo, rêu, quyết, cây xanh D. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín<br />

Câu 42. Giới động vật được chia làm hai nhóm chính nào?<br />

A. Nhóm động vật ở nước và nhóm động vật ở cạn.<br />

B. Nhóm động vật bậc thấp và nhóm động vật bậc cao.<br />

C. Nhóm động vật đơn bào và nhóm động vật bậc cao.<br />

D. Nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống.<br />

Câu 43. Đặc điểm nào sau đây ở giới động vật có mà giới thực vật không có?<br />

A. Động vật chứa riboxom có chân còn trong tế bào thực vật thì không có chân.<br />

B. Ở tế bào động vật nhân có vai trò sinh lí trung tâm còn vai trò này ở tế bào giới thực vật do lục lạp<br />

đảm nhận.<br />

C. Tế bào động vật có màng nguyên sinh còn tế bào thực vật chỉ có màng xenlulozo.<br />

D. Giới động vật có cơ quan vận động và hệ thần kinh còn thực vật thì không.<br />

Câu 44. Nhóm động vật nào sau đây được đặc trưng bởi sự đối xứng hai bên?<br />

A. Thủy tức B. Trùng lỗ C. Dây sống đầu D. Da gai<br />

Trang 9


Câu 45. Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau:<br />

1. Cấp hệ sinh thái 2. Cấp tế bào<br />

3. Cấp cơ thể 4. Cấp loài<br />

5. Cấp quần thể 6. Cấp quần xã 7. Cấp sinh quyển<br />

Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự từ tổ chức thấp đến cao?<br />

A. 1-2-3-4-5-6-7 B. 2-3-5-4-6-1-7 C. 2-3-4-5-6-7-1 D. 2-3-5-4-6-7-1<br />

Trang <strong>10</strong>


ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. A 3. B 4. B 5. C 6. C 7. B 8. C 9. A <strong>10</strong>. D<br />

<strong>11</strong>. C <strong>12</strong>. D 13. A 14. C 15. A 16. C 17. D 18. D 19. B 20. B<br />

21. C 22. A 23. D 24. D 25. A 26. C 27. C 28. C 29. D 30. D<br />

31. B 32. A 33. C 34. A 35. C 36. B 37. D 38. A 39. D 40. A<br />

41. C 42. D 43. D 44. C 45. B<br />

Câu 1. Đáp án C.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: Nguyên tử Phân tử Bào quan<br />

Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái <br />

Hệ sinh quyển.<br />

Câu 2. Đáp án A.<br />

Câu 3. Đáp án B.<br />

Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành là mô.<br />

Câu 4. Đáp án B.<br />

Loài là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên. Nó tập hợp các cá thể sinh sống trong một khoảng<br />

không gian xác định, giống nhau về các dấu hiệu hình thái, sinh học và sinh thái. Các cá thể của loài này<br />

cách biệt về phương diện sinh sản với các cá thể của loài khác.<br />

Câu 5. Đáp án C.<br />

Nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của tế bào:<br />

- Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống.<br />

- Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách<br />

phân chia tế bào.<br />

Câu 6. Đáp án C.<br />

Câu 7. Đáp án B.<br />

Các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định, tạo nên cấp độ sống là quần<br />

thể sinh vật.<br />

Câu 8. Đáp án C.<br />

Các đặc điểm của một cấp độ tổ chức sống:<br />

- Hệ thống mở: <strong>Sinh</strong> vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi<br />

trường nên sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.<br />

- Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có cơ chế tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa<br />

sự cân bằng trong hệ thống giúp hệ thống cân bằng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Các cấp độ tổ chức sống đều phải tương tác với môi trường xung quanh và luôn luôn thay đổi.<br />

Câu 9. Đáp án A.<br />

Hệ thống mở: <strong>Sinh</strong> vật ở mọi tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường<br />

nên sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án C.<br />

Trang <strong>11</strong>


Vào thế kỉ XVIII, nhà phân loại học Cacline chia tất cả sinh vật thành hai giới: giới động vật và giới thực<br />

vật.<br />

- Giới động vật bao gồm những sinh vật không có thành phần xenlulozo, sống dị dưỡng và di chuyển<br />

được.<br />

- Giới thực vật bao gồm những sinh vật có thành xenlulozo sống tự dưỡng và cố định.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án D.<br />

Đến thế kỉ XIX, các loài sinh vật như vi khuẩn, nấm, táo, được xếp vào giới thực vật. Còn động vật<br />

nguyên sinh được xếp vào giới động vật.<br />

Câu 13. Đáp án A.<br />

Câu 14. Đáp án C.<br />

<strong>Sinh</strong> vật thuộc giới khởi sinh chứa tế bào nhân sơ.<br />

Câu 15. Đáp án A.<br />

Giới nguyên sinh có những đặc điểm: cơ thể đơn bào hoặc đa bào, phương thức sống theo dị dưỡng hoặc<br />

tự dưỡng.<br />

Câu 16. Đáp án C.<br />

Nấm là tế bào nhân thực, đa bào, sống theo phương thức dị dưỡng.<br />

Câu 17. Đáp án D.<br />

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng,<br />

phần lớn sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm.<br />

Câu 18. Đáp án D.<br />

Giới động vật gồm những sinh vật nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di truyền (nhờ có cơ quan vận động),<br />

có khả năng phản ứng nhanh.<br />

Câu 19. Đáp án B.<br />

So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực<br />

Dấu hiệu so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực<br />

Đại diện Vi khuẩn các loại Thực vật, động vật đơn bào, động vật.<br />

Cấu trúc của nhân<br />

Cấu trúc tế bào và<br />

các bào quan<br />

Thành tế bào<br />

Kích thước tế bào và<br />

các bào quan<br />

Đã có bộ máy di truyền là một phân tử<br />

ADN dạng vòng gọi là vùng nhân,<br />

chưa có màng nhân.<br />

Chưa có lưới nội chất cùng các bào<br />

quan khác như lục lạp, ti thể, bộ máy<br />

gongi, không bào, lizoxom<br />

Các thành tế bào, chứa peptidoglican<br />

Bé<br />

Đã có nhân được bao bọc bên ngoài bởi<br />

màng kép.<br />

Có mạng lưới nội chất và các bào quan<br />

khác như lục lạp, ti thể bộ máy gongi,<br />

không bào, lizoxom.<br />

Ở tế bào thực vật có thành tế bào chứa<br />

chủ yếu xunlulozo, ở tế bào động vật<br />

không có thành tế bào, chỉ có chất nền<br />

ngoại bào.<br />

Lớn<br />

Trang <strong>12</strong>


Câu 20. Đáp án B.<br />

Giới Khởi sinh là nhóm vi sinh vật lên men.<br />

Câu 21. Đáp án C.<br />

Động vật nguyên sinh có cơ thể đơn bào.<br />

Động vật nguyên sinh rất đa dạng, cơ thể chúng là một tế bào có nhân thực và các bào quan nên tiến hóa<br />

hơn các vi sinh vật khác, chúng là sinh vật dị dưỡng như trùng giày, trùng biến hình hoặc tự dưỡng như<br />

trùng roi.<br />

Câu 22. Đáp án A.<br />

Thực vật nguyên sinh có đặc điểm:<br />

1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.<br />

2. Có lục lạp nên tự dưỡng quang hợp.<br />

3. Có thành tế bào.<br />

Câu 23. Đáp án D.<br />

Nấm nhầy là sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở hai pha: pha đơn bào giống trùng amip và pha hợp bào là<br />

<strong>khối</strong> nguyên sinh chất chứa nhiều nhân. Chúng là sinh vật dị dưỡng sống hoại sinh.<br />

Câu 24. Đáp án D.<br />

Câu 25. Đáp án A.<br />

1 sai vì nấm không phải là tế bào nhân sơ.<br />

2 sai vì một số loài nấm thuộc đa bào dạng sợi.<br />

3 đúng.<br />

4 sai vì nấm sinh sản bằng bào tử.<br />

Câu 26. Đáp án C.<br />

Nấm nhầy thuộc giới nguyên sinh.<br />

Các loại còn lại thuộc giới nấm.<br />

Câu 27. Đáp án C.<br />

- Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng,<br />

phần lớn sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm.<br />

- Giới thực vật được phân thành bốn ngành chính: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín. Chúng đều có chung<br />

một nguồn gốc là tảo lục đơn bào nguyên thủy.<br />

- Khi chuyển lên đời sống trên cạn, tổ tiên của giới thực vật do phụ thuộc vào điều kiện môi trường<br />

khác nhau mà tiến hóa theo hai dòng khác nhau.<br />

- Một dòng hình thành rêu (thể giao tử chiếm ưu thế). Dòng còn lại hình thành quyết, hạt trần, hạt kín<br />

(thể bào tử chiếm ưu thế).<br />

Câu 28. Đáp án C.<br />

Giới thực vật không có khả năng dị dưỡng.<br />

Câu 29. Đáp án D.<br />

Giới động vật gồm những sinh vật nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di truyền (nhờ có cơ quan vận động),<br />

có khả năng phản ứng nhanh.<br />

Giới động vật được chia thành các ngành chính: thân lỗ, ruột khoang, giup dẹp, giun tròn, giun đốt, thân<br />

mềm, chân khớp, da gai và động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.<br />

Trang 13


Vậy 2,3 đúng.<br />

Câu 30. Đáp án D.<br />

Câu 31. Đáp án B.<br />

Câu 32. Đáp án A.<br />

Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là thực vật, nấm, động vật.<br />

Câu 33. Đáp án C.<br />

Câu 34. Đáp án A.<br />

Động vật nguyên sinh thuộc giới nguyên sinh (I) là những sinh vật đơn bào (II), sống dị dưỡng (III).<br />

Tảo thuộc giới khởi sinh (IV) sống tự dưỡng theo lối hóa tổng hợp (V).<br />

Câu 35. Đáp án C.<br />

Câu 36. Đáp án B.<br />

Câu 37. Đáp án D.<br />

Câu 38. Đáp án A.<br />

Câu 39. Đáp án D.<br />

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt giữa động vật có xương sống với động vật thuộc các ngành không có<br />

xương sống là cột sống.<br />

Câu 40. Đáp án A.<br />

Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi nguyên thủy có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng<br />

gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellate. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một<br />

siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoglagellate, nấm và một số<br />

sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.<br />

Câu 41. Đáp án C.<br />

Các ngành thuộc giới thực vật gồm: tảo, rêu, quyết, cây xanh.<br />

Câu 42. Đáp án D.<br />

Giới động vật được chia làm hai nhóm chính: động vật có xương sống và động vật không có xương sống.<br />

Điểm khác biệt cơ bản nhất là động vật không xương sống có hệ thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi. Còn<br />

động vật có xương sống là hệ thần kinh dạng ống.<br />

Câu 43. Đáp án D.<br />

Giới thực vật không có cơ quan để di chuyển và không có hệ thần kinh như ở động vật.<br />

Câu 44. Đáp án C.<br />

Câu 45. Đáp án B.<br />

Nguyên tử Phân tử Bào quan Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần<br />

thể Quần xã Hệ sinh thái Hệ sinh quyển.<br />

Nội dung chính:<br />

PHẦN 2: SINH HỌC TẾ BÀO<br />

Trang 14


1. Thành phần hóa học của tế bào.<br />

2. Cấu trúc tế bào.<br />

3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.<br />

4. Nguyên phân – Giảm phân.<br />

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO<br />

I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC<br />

1. Các nguyên tố hóa học<br />

a. Thành phần hóa học của tế bào<br />

- Khi phân tích thành phần hóa học của tế bào, tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trong tế<br />

bào có thể có mặt hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên (92 nguyên tố). Trong đó, 25 nguyên tố đã được<br />

nghiên cứu kỹ là C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Mo, B, Cl, Na, Si, Co… là cần thiết cho sự<br />

sống.<br />

- Trong đó C, H, O và N chiếm 96% trọng lượng chất khô của tế bào, các nguyên tố còn lại chiếm một tỉ<br />

lệ nhỏ. Trong đó nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.<br />

- Tuy đều được cấu tạo từ các thành phần vô cơ nhưng vật sống có các đặc trưng của thế giới sống<br />

(chuyển hóa vật chất và năng lượng với môi trường, cảm ứng, sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, sinh sản) trong<br />

khi các vật không sống thì không có khả năng này.<br />

LƯU Ý<br />

Nguyên nhân sự khác biệt này là do sự khác nhau về thành phần, tỉ lệ các chất hóa học, sự tương tác của<br />

các chất hóa học dẫn đến các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ có ở thế giới sống.<br />

b. Nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.<br />

Dựa vào tỉ lệ và vai trò của các nguyên tố trong tế bào. Người ta chia các nguyên tố hóa học thành 2<br />

nhóm cơ bản:<br />

Nguyên tố đại lượng: Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbohidrat,<br />

lipit… điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg..<br />

Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng < 0,01% <strong>khối</strong> lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim,<br />

các hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn,<br />

Co, Zn…<br />

STUDY TIP<br />

Sự tương tác giữa các nguyên tố đa lượng và vi lượng đã tạo nên các hợp chất: vô cơ (nước, muối<br />

khoáng) và hợp chất hữu cơ (lipit, cacbohidrat, protein và axit nucleic).<br />

2. Nước vai trò của nước trong tế bào<br />

a. Cấu trúc hóa học của nước<br />

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết cộng hóa<br />

trị. Do đôi electron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu<br />

Trang 15


(phân cục) có khả năng hình thành liên kết hidro (H)<br />

giữa các phân tử nước với nhau và với các phân tử chất<br />

tan khác tạo cho nước có tính chất lí hóa đặc biệt (dẫn<br />

điện, tạo sức căng bề mặt, dung môi…).<br />

Hình 2.3. Cấu trúc hóa học của nước<br />

Trang 16


PHẦN 1: SINH HỌC TẾ BÀO<br />

Với phần <strong>Sinh</strong> học tế bào, các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo hóa học cũng như sinh học của tế bào,<br />

cấu tạo của nước, cacbohidrat, lipit, axit nucleic...Những kiến thức này làm nền tảng quan trọng cho các<br />

chương trình <strong>11</strong> và <strong>12</strong>, giúp các bạn tự tin hơn.<br />

Nội dung chính:<br />

1. Thành phần hóa học của tế bào<br />

2. Cấu trúc tế bào<br />

3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào<br />

4. Nguyên phân – Giảm phân<br />

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO<br />

I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC<br />

1. Các nguyên tố hóa học<br />

a. Thành phần hóa học của tế bào<br />

- Khi phân tích thành phần hóa học của tế bào, tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trong tế<br />

bào có thể có mặt hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên (92 nguyên tố). Trong đó, 25 nguyên tố đã được<br />

nghiên cứu kỹ là C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Mo, B, Cl, Na, Si, Co... là cần thiết cho sự<br />

sống.<br />

- Trong đó C, H, O và N chiếm 96% trọng lượng chất khô của tế bào, các nguyên tố còn lại chiếm một tỉ<br />

lệ nhỏ. Trong đó nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.<br />

- Tuy đều được cấu tạo từ các thành phần vô cơ nhưng vật sống có các đặc trưng của thế giới sống<br />

(chuyển hoá vật chất và năng lượng với môi trường, cảm ứng, sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, sinh sản) trong<br />

khi các vật không sống thì không có khả năng này.<br />

b. Nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng<br />

Dựa vào tỉ lệ và vai trò của các nguyên tố trong tế bào. Người ta chia các nguyên tố hóa học thành 2<br />

nhóm cơ bản:<br />

Nguyên tố đại lượng: Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbobidrat, lipit...<br />

điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg...<br />

Nguyên tố vi lượng: (Có hàm lượng < 0,01% <strong>khối</strong> lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim,<br />

các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co,<br />

Zn...<br />

LƯU Ý<br />

Nguyên nhân sự khác biệt này là do sự khác nhau về thành phần, tỉ lệ các chất hoá học, sự tương tác của<br />

các chất hóa học dẫn đến các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ ở có ở thế giới sống.<br />

STUDY TIP<br />

Sự tương tác giữa các nguyên tố đa lượng và vi lượng đã tạo nên các hợp chất: vô cơ (nước, muối<br />

khoáng) và hợp chất hữu cơ (lipit, cacbohidrat, prôtêin và axit nuclêic).<br />

2. Nước vai trò của nước trong tế bào<br />

a. Cấu trúc hóa học của nước<br />

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết cộng hoá<br />

trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau<br />

(phân cực) có khả năng hình thành liên kết hiđro (H) giữa các phân tử nước với nhau và với các phân tử<br />

chất tan khác tạo cho nước có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt, dung môi...).<br />

Trang 1


. Vai trò của nước<br />

- Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào<br />

- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết<br />

- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa<br />

- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.<br />

II. CACBOHIDRAT VÀ LIPIT<br />

1. Cacbohidrat<br />

a. Cấu tạo<br />

Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O.<br />

b. Các loại cacbohidrat<br />

Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia đường ra thành các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.<br />

So sánh các loại đường:<br />

Trang 2


Đại diện<br />

Cấu tạo<br />

c. Chức năng<br />

- Đường đơn: Cung cấp năng lượng.<br />

Đường đơn Đường đôi Đường đa<br />

Deoxiribozơ, ribozơ,<br />

glucozơ (đường nho);<br />

đường fructozơ (đường<br />

quả); galactozơ<br />

Đừng đơn gồm 2 loại<br />

chủ yếu là đường 5C và<br />

đường 6C.<br />

- Đường đôi và đa: Chức năng dự trữ và cấu trúc.<br />

- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.<br />

Saccarozơ (glucozơ kết<br />

hợp với fructozơ thành);<br />

Lactozơ (galactozơ liên<br />

kết với glucozơ tạo<br />

thành)<br />

Gồm 2 phân tử đường<br />

đơn kết hợp lại với<br />

nhau.<br />

Glicôgen, tinh bột,<br />

xenlulôzơ, kitin.<br />

Gồm rất nhiều đơn phân<br />

liên kết với nhau theo<br />

dạng thẳng hay phân<br />

nhánh.<br />

Xenlulozo là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ<br />

xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác.<br />

STUDY TIP<br />

Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

2. Lipit<br />

a. Cấu tạo<br />

Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng<br />

các liên kết hóa trị không phân cực → có tính kỵ nước.<br />

b. Các loại lipit<br />

Lipit chia thành 2 nhóm lớn:<br />

- Lipit đơn giản: Là este của rượu và axit béo bao gồm mỡ, dầu và sáp<br />

- Lipit phức tạp: Trong phân tử ngoài 2 thành phần trên ra còn có thêm nhóm photphat bao gồm<br />

photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron,...)<br />

Phân biệt được mỡ, dầu và sáp:<br />

- Mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon)<br />

liên kết với 3 axit béo<br />

- Mỡ ở động vật thường chứa các axit béo no.<br />

- Mỡ ở thực vật chứa axit béo không no gọi là dầu.<br />

- Sáp: được cấu tạo từ một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu<br />

mạch dài (thay cho glixêrol).<br />

Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Trang 3


Phân biệt photpholipit và stêrôit:<br />

Sắc tố và vitamin: Một số loại sắc tố như carotenoit và một số loại vitamin như A, D, E, K cũng là 1<br />

dạng lipid.<br />

c. Chức năng của lipit<br />

- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit)<br />

- Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu)<br />

- Tham gia vào điều hòa quá trình trao đổi chất (hooc mon)…<br />

So sánh cacbohidrat và lipit:<br />

Giống nhau:<br />

- Đều là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi ba thành phần nguyên tố là C, H, O.<br />

- Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong, bên ngoài tế bào.<br />

- Là các hợp chất sinh năng lượng cho tế bào.<br />

- Là các chất dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Khác nhau:<br />

- C: H: O = 1:2:1<br />

Cacbohidrat<br />

- Đơn vị cấu tạo là đường đơn<br />

- Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.<br />

- Cacbohidrat tan được trong nước.<br />

III. PROTEIN<br />

- C: H: O ≠ 1:2:1<br />

Lipid<br />

- Đơn vị cấu tạo là glixerol và axit béo.<br />

- Lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa<br />

phân.<br />

- Lipid tan trong dung môi hữu cơ không tan được<br />

trong nước.<br />

Ngoài ADN và ARN thì prôtêin cũng là một đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,<br />

mà các đơn phân của prôtêin là các axit amin (aa). Prôtêin có cấu trúc và chức năng cụ thể như sau:<br />

1. Cấu trúc prôtêin<br />

a. Cấu trúc hóa học của prôtêin<br />

Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1<br />

phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol được liên kết với<br />

nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức (côlin hay<br />

axêtylcôlin). Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa<br />

nước và đuôi kị nước.<br />

Chức năng: Thành phần cấu tạo màng sinh chất.<br />

Stêrôit là lipit có cấu trúc mạch vòng, có tính chất lưỡng cực<br />

Ví dụ: Cholesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất.<br />

Các steroit khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon<br />

hoặc vitamin<br />

Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và 1 số hooc<strong>môn</strong>. Một số<br />

hoocmon giới tính như testosteron và estrogen cũng là 1 dạng<br />

lipid.<br />

Trang 4


Mỗi axit amin gồm 3 thành phần:<br />

- Nhóm cacbôxy – COOH<br />

- Nhóm amin- NH 2<br />

- Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) → có 20 loại axit amin khác nhau.<br />

<strong>Công</strong> thức tổng quát của 1 axit amin:<br />

Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của axit amin này liên kết với nhóm<br />

cacbôxin của axit amin tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử<br />

prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.<br />

STUDY TIP<br />

Khối lượng 1 phân tử của 1 axit amin bằng 1<strong>10</strong>đvC.<br />

b. Cấu trúc không gian<br />

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:<br />

Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có cấu trúc xoắn hình lò xo.<br />

Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.<br />

Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành <strong>khối</strong> cầu.<br />

NHẬN XÉT<br />

Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt<br />

động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất<br />

của cơ thể sống.<br />

Lưu ý: Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc<br />

không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).<br />

2. Tính chất của prôtêin<br />

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng +<br />

thành phần + trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Trang 5


3. Chức năng của prôtêin<br />

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.<br />

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.<br />

- Điều hòa sự trao đổi chất.<br />

- Bảo vệ cơ thể.<br />

IV. AXIT NUCLEIC<br />

1. ADN<br />

a. Cấu tạo của ADN<br />

ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân<br />

mà đơn phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X.<br />

Mỗi nucleotit gồm 3 phần:<br />

- 1 gốc bazo nito<br />

- 1 gốc đường đêoxiribozơ (C 5 H <strong>10</strong> O 4 )<br />

- 1 gốc axit phosphoric.<br />

Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho<br />

dieste) để tạo nên chuỗi poliucleotit.<br />

Chú ý: Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường<br />

đêoxiribôzơ của nucleotit này với gốc axit photphoric<br />

của nucleotit khác.<br />

STUDY TIP<br />

Nucleotit liền nhau: Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit<br />

theo tên của bazo nito.<br />

Phân tử ADN mạch kép gồm:<br />

- Là một chuỗi xoắn kép được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, theo đó:<br />

A ở mạch 1 luôn liên kết với T ở mạch 2 bằng 2 liên kết hidro<br />

G ở mạch 1 luôn liên kết với X ở mạch 2 bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.<br />

Do vậy, A = T, G = X (xét toàn mạch đôi)<br />

- Mỗi vòng xoắn có <strong>10</strong> cặp nucleotit dài 34 A 0 , đường kính vòng xoắn là 2nm.<br />

STUDY TIP<br />

- Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axit phosphoric của nucleotit với đường C5 của<br />

nucleotit tiếp theo.<br />

b. Chức năng của ADN<br />

Chức năng của ADN là lưu giữ thông tin di truyền, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ khả<br />

năng tự nhân đôi từ đó giúp duy trì đặc tính ổn định qua các thế hệ.<br />

Chú ý: Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng<br />

cho loài. ADN trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp<br />

không ổn định, thay đổi tùy từng loại tế bào nên hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng<br />

cho loài.<br />

Trang 6


2. ARN<br />

a. Cấu tạo hóa học của ARN<br />

Tương tự như phân tử ADN thì ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các<br />

ribonucleotit.<br />

Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần:<br />

- 1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T.<br />

- 1 gốc đường ribolozo.<br />

- 1 gốc axit phosphoric.<br />

ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit. Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit<br />

trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.<br />

STUDY TIP<br />

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường ribolozo của ribonucleotit này với gốc axit photphoric của<br />

ribonucleotit khác.<br />

b. Các loại ARN và chức năng<br />

Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau:<br />

mARN cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông<br />

tin di truyền từ mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipeptit.<br />

Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có:<br />

- Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN<br />

- Mã mở đầu: tín hiệu khởi đầu phiên mã<br />

- Các codon mã hóa axit amin:<br />

- Mã kết thúc, mang thông tin kết thúc quá trình dịch mã<br />

tARN có cấu trúc với 3 thùy, trong đó có một thùy mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã<br />

hóa axit amin trên phân tử mARN, tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp<br />

nên chuỗi polipeptit.<br />

rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn<br />

kép cục bộ. rARN là loại ARN có cấu trúc có nhiều liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng<br />

lớn nhất trong tế bào.<br />

Trang 7


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1<br />

Câu 1. Nhờ đặc điểm nào, cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân<br />

tử?<br />

A. Vì cacbon có <strong>khối</strong> lượng nguyên tử là <strong>12</strong> đvC.<br />

B. Vì chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tử cacbon.<br />

C. Vì điện tử tự do của cacbon rất linh động có thể tạo ra các loại nối ion, cộng hóa trị và các loại nối<br />

hóa học khác.<br />

D. Vì cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác.<br />

Câu 2. Nước có vai trò nào đối với hoạt động sống của tế bào?<br />

1. Bảo vệ cấu trúc của tế bào.<br />

2. Là nguyên liệu oxi hóa cung cấp năng lượng tế bào.<br />

3. Điều hòa nhiệt độ.<br />

4. Là dung môi hòa tan và là môi trường phản ứng của các thành phần hóa học.<br />

5. Là nguyên liệu cho các phản ứng trao đổi chất.<br />

Số đặc điểm đúng là:<br />

A. 2 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5<br />

Câu 3. Điều nào sau đây sai khi nói đến các nguyên tố đa lượng?<br />

1. Tế bào cơ thể cần sử dụng một lượng lớn hơn rất nhiều so với các nguyên tố vi lượng.<br />

2. Có vai trò chủ yếu trong xây dựng các cấu trúc tế bào.<br />

3. Là thành phần không thể thiếu trong các hệ enzim quan trọng của tế bào.<br />

4. Phần lớn được tồn tại trong chất nguyên sinh dưới dạng anion và cation.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 3 D. 3, 4<br />

Câu 4. Điều nào sau đây đúng khi nói đến các nguyên tố vi lượng?<br />

1. Tuy cơ thể cần với một lượng bé nhưng rất thiết yếu.<br />

2. Chiếm tỉ lệ trong <strong>khối</strong> lượng chất sống nhỏ hơn 0,01%.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của hàng trăm hệ enzim quan trọng.<br />

4. Được cơ thể sử dụng dưới dạng ion dương.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3<br />

Câu 5. Các loại hợp chất được gọi là đại phân tử hữu cơ, vai trò quan trọng đối với tế bào gồm có:<br />

1. Xenlulozo, photpholipit và steroit.<br />

2. Clorophyl, saccarozo và mantozo.<br />

3. Lipit, axit nucleic, protetin và diệp lục.<br />

4. Cacbohidrat, lipit và ARN.<br />

5. Protein và ADN.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 4, 5<br />

Trang 8


Câu 6. Cho các loại đường và tên gọi của chúng:<br />

1. Glucozo a. Đường sữa<br />

2. Fructozo b. Đường mía<br />

3. Galactozo c. Đường quả<br />

4. Saccarozo d. Đường nho<br />

5. Pentozo<br />

Hãy ghép các lựa chọn sau cho đúng?<br />

A. 1d-2c-4b-5a B. 1a-2b-3c-4d C. 1d-2c-3a-4b D. 1d-2c-3b-4a<br />

Câu 7. Điều nào sau đây đúng khi nói đến đường đôi?<br />

1. Là phân tử đường do sự kết hợp của hai phân tử đường đơn.<br />

2. Trong phân tử đường đôi có một liên kết glicozit.<br />

3. Khi tế bào thiếu đường đơn, đường đôi sẽ là nguyên liệu trực tiếp bị oxi hóa để tạo năng lượng.<br />

4. Các đường đôi có tên chung là disaccarit.<br />

5. Sự kết hợp giữa hai phân tử đường đơn sẽ có 3C sẽ tạo ra một phân tử đường đôi 6C.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 4 B. 3, 5 C. 2, 3, 5 D. 3<br />

Câu 8. Loại đường nào sau đây không phải là đường đôi?<br />

1. Lactozo 2. Mantozo 3. Xenlulozo<br />

4. Saccarozo 5. Glicogen 6. Galactozo.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 4 B. 3, 5, 6 C. 2, 3, 5 D. 3, 4, 5<br />

Câu 9. Cacbohidrat có chức năng:<br />

1. Là thành phần cấu trúc của axit nhân.<br />

2. Là nguyên liệu oxi hóa và là chất dự trữ của tế bào.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của các enzim quan trọng.<br />

4. Tham gia xây dựng nhiều bộ phận của tế bào.<br />

5. Là chất dự trữ cho tế bào.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 2, 4, 5 B. 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 4<br />

Câu <strong>10</strong>. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cần thiết cấu thành các cơ thể sống?<br />

A. 25 B. 35 C. 45 D. 55<br />

Câu <strong>11</strong>. Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là:<br />

A. C, H, O, N B. C, K, Na, P C. Ca, Na, C, N D. Cu, P, H, N<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?<br />

A. Màng tế bào B. Chất nguyên sinh C. Nhân tế bào D. Nhiễm sắc thể<br />

Câu 13. Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:<br />

A. Để bẻ gãy các liên kết hiđro giữa các phân tử<br />

B. Để bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị của các phân tử nước<br />

C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước<br />

Trang 9


D. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.<br />

Câu 14. Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:<br />

A. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào<br />

B. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể<br />

C. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường<br />

D. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.<br />

Câu 15. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?<br />

A. Liên kết peptit B. Liên kết hóa trị C. Liên kết glicôzit D. Liên kết hiđrô<br />

Câu 16. Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là:<br />

A. Glicôgen B. Fructôzơ C. Tinh bột D. Mantôzơ<br />

Câu 17. Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cácbon?<br />

A. Glucôzơ, Fructôzơ, Pentôzơ<br />

B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ<br />

C. Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột<br />

D. Tinh bột, lactôzơ, Pentôzơ.<br />

Câu 18. Lipit là chất có đặc tính:<br />

A. Tan rất ít trong nước<br />

B. Tan nhiều trong nước<br />

C. Không tan trong nước<br />

D. Có ái lực rất mạnh với nước<br />

Câu 19. Lipit đơn giản gồm các hợp chất:<br />

A. Mỡ, dầu, và steroit<br />

B. Mỡ, sáp và photpholipit<br />

C. Photpholipit và steroit<br />

D. Mỡ, sáp và dầu<br />

Câu 20. Khi nói đến các cấu trúc của lipit đơn giản, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là đúng?<br />

1. Trong các nguyên cố C, H, O tỉ lệ của hidro chiếm thấp nhất.<br />

2. Đơn phân là các glixerol và axit béo.<br />

3. Sáp là phân tử được cấu trúc từ axit béo và rượu có mạch dài.<br />

4. Mỗi axit béo có từ 16-18 nguyên tử cacbon.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 21. Lipit phức tạp gồm các chất:<br />

A. Photpholipit và steroit<br />

B. Các este và photpholipit.<br />

C. Các photpholipit, mỡ, dầu và sáp.<br />

D. Các photpholipit, steroit, mỡ, dầu và sáp.<br />

Câu 22. Photpholipit có tính lưỡng cực vì:<br />

A. đầu ưa nước gắn với axit béo, đuôi kị nước là đầu ancol phức.<br />

B. đầu ưa nước gắn với glixerol, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của axit béo.<br />

Trang <strong>10</strong>


C. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của glixerol.<br />

D. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với axit béo.<br />

Câu 23. Trong các vitamin sau đây, vitamin nào tan trong nước?<br />

A. B, C, D, E B. B, C C. A, D, E, K D. E, A, B, C, D<br />

Câu 24. Lipit có các chức năng nào sau đây?<br />

1. Cấu trúc hệ thống các màng sinh học.<br />

2. Là chất dự trữ.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của enzim.<br />

4. Là thành phần cấu trúc của diệp lục.<br />

5. Là thành phần cấu tạo các vitamin A, D, E, K.<br />

6. Là thành phần cấu trúc của màng xenlulozo.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 25. Những điểm giống nhau giữa cacbohidrat và lipit gồm:<br />

1. đều được cấu tạo bởi 3 loại nguyên tố chính là C, H, O.<br />

2. đều là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào.<br />

3. đều là thành phần cấu trúc của các bộ phận tế bào.<br />

4. đều là nguyên liệu trực tiếp để oxi hóa tạo năng lượng.<br />

5. đều tham gia cấu tạo các hoocmon sinh dục.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3<br />

Câu 26. Mỗi đơn phân của protein gồm các thành phần sau:<br />

A. Nhóm –NH2, nhóm –COOH, gốc hóa học R có hóa trị 1.<br />

B. Axit photphoric, đường C5H<strong>10</strong>O4<br />

, bazo nitrit.<br />

C. Axit photphoric, đường C5H<strong>12</strong>O4<br />

, bazo nitrit.<br />

D. Nhóm NH 2<br />

, nhóm COOH<br />

, bazo nitrit.<br />

Câu 27. Xét các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Mã di truyền có tính thoái hóa tức là một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit<br />

amin.<br />

(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép.<br />

(3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô.<br />

(4) Trong các loại ARN ở sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất.<br />

(5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleotit có kích thước lớn nhất.<br />

(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn để tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch<br />

thẳng.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 28. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

Trang <strong>11</strong>


1. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của protein gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.<br />

2. Protein bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidro để tăng độ vững chắc giữa các vòng.<br />

3. Protein bậc 3 hình cầu, trong protein bậc 4 các chuỗi polypeptit xếp thành <strong>khối</strong> dạng cầu.<br />

4. Protein nào có bậc càng cao, độ bền vững càng thấp.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 29. Sự đa dạng của protein do yếu tố nào sau đây quy định?<br />

1. Cấu trúc không gian.<br />

2. Trình tự sắp xếp axit amin.<br />

3. Liên kết hóa học.<br />

4. Thành phần axit amin, số lượng axit amin.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 4<br />

Câu 30. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về chức năng của protein:<br />

1. Kháng thể giúp bảo vệ cơ thể.<br />

2. Enzim giúp xúc tác các phản ứng trao đổi chất.<br />

3. điều hóa trao đổi chất.<br />

4. Quy định các tính trạng của cơ thể.<br />

5. Nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 31. ADN được gọi là hợp chất cao phân tử sinh học vì:<br />

A. Khối lượng của nó lớn hơn gấp 3 lần so với 1 phân tử protein.<br />

B. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.<br />

C. Khối lượng phân tử có thể lên đến hàng chục triệu đvC.<br />

D. B, C đúng.<br />

Câu 32. Liên kết nào sau đây giúp quy định cấu trúc không gian của ADN?<br />

A. Liên kết phosphodieste.<br />

B. Liên kết hidro.<br />

C. Liên kết hóa trị và liên kết hidro.<br />

D. Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazo nitric.<br />

Câu 33. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm<br />

xem ở đó có nước hay không vì:<br />

A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.<br />

B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa<br />

vật chất và duy trì sự sống.<br />

C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.<br />

D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào<br />

Câu 34. Cacbohydrat cấu tạo nên màng sinh chất:<br />

Trang <strong>12</strong>


A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại<br />

tế bào có chức năng bảo vệ.<br />

B. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.<br />

C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

D. B và C.<br />

Câu 35. Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan:<br />

A. trong nước cũng như các chất tích điện đi qua<br />

B. tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua.<br />

C. không tan trong lipit và trong nước đi qua.<br />

D. cả A và B.<br />

Câu 36. Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là:<br />

A. chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào.<br />

C. đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.<br />

D. Cả A, B, C.<br />

Câu 37. Chức năng chính của mỡ là:<br />

A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.<br />

B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.<br />

C. thành phần cấu tạo nên một số loại hooc<strong>môn</strong>.<br />

D. thành phần cấu tạo nên các bào quan.<br />

Câu 38. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi:<br />

A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.<br />

B. số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian.<br />

C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.<br />

D. số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.<br />

Câu 39. Chức năng không có ở prôtêin là:<br />

A. cấu trúc.<br />

B. xúc tác quá trình trình trao đổi chất.<br />

C. điều hòa quá trình trao đổi chất.<br />

D. truyền đạt thông tin di truyền.<br />

Câu 40. Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị <strong>phá</strong> vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị<br />

ảnh hưởng nhất là:<br />

A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4.<br />

Câu 41. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:<br />

A. nhiệt dung riêng cao.<br />

B. lực gắn kết.<br />

C. nhiệt bay hơi cao.<br />

D. tính phân cực.<br />

Câu 42. Hàm lượng ARN trong tế bào thay đổi phụ thuộc vào:<br />

Trang 13


1. Tế bào đang <strong>phá</strong>t triển hay đang phân bào.<br />

2. Tế bào đang ở kì nào của nguyên phân.<br />

3. Tế bào đang ở kì nào của giảm phân.<br />

4. Tế bào còn non hay đã già, loại mô chứa tế bào đó.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4 C. 1 D. 4<br />

Câu 43. Cho các <strong>phá</strong>t biểu về chức năng của ARN như sau:<br />

1. mARN là phiên bản mã từ mạch khuôn của gen.<br />

2. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do và chuyển vận đến riboxom.<br />

3. rARN có vai trò tổng hợp eo thứ cấp của NST.<br />

4. rARN có vai trò tổng hợp các chuỗi polypeptit đặc biệt tạo thành bào quan riboxom.<br />

Trong số <strong>phá</strong>t biểu trên, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu không đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 44. Trong số các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu không đúng?<br />

1. Có hai loại axit nucleic là ARN và ADN.<br />

2. ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X còn ARN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, U, G,<br />

X.<br />

3. ADN có nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không.<br />

4. Có 3 loại ARN, mỗi loại có chức năng khác nhau.<br />

5. Protein là đại phân tử sinh học, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân; có vai trò cấu trúc và tham gia<br />

các hoạt động sinh lí quan trọng của tế bào.<br />

6. Protein được cấu tạo bởi các đơn phân axit amin, nối nhau bằng liên kết peptit. Có 4 loại cấu trúc<br />

không gian gồm: bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Trang 14


ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. C 4. D 5. C 6. C 7. A 8. A 9. A <strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>. A <strong>12</strong>. B 13. A 14. B 15. C 16. C 17. B 18. C 19. B 20. D<br />

21. A 22. D 23. B 24. C 25. C 26. A 27. B 28. C 29. C 30. D<br />

31. D 32. D 33. B 34. A 35. D 36. C 37. A 38. C 39. D 40. A<br />

41. D 42. B 43. D 44. A<br />

Câu 1. Đáp án D.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác. Chính vì vậy, cacbon là<br />

nguyên tố hóa học quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử.<br />

Câu 2. Đáp án B.<br />

Vai trò của nước:<br />

- Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào, bảo vệ cấu trúc tế bào.<br />

- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.<br />

- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa, điều hòa nhiệt độ.<br />

- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.<br />

Câu 3. Đáp án C.<br />

- Nguyên tố đa lượng: Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbohidrat, lipit...<br />

điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg...<br />

- Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng < 0,01% <strong>khối</strong> lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim, các<br />

hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co, Zn...<br />

Chú ý: Nguyên tố vi lượng là thành phần bắt buộc của hàng trăm loại enzim xúc tác các phản ứng sinh<br />

hóa trong tế bào. Do vậy, tuy cần ít nhưng đây là thành phần không thể thiếu của tế bào sống.<br />

Câu 4. Đáp án D.<br />

Câu 5. Đáp án C.<br />

Tất cả các hợp chất trên đều quan trọng với tế bào: cacbohidrat, lipit. ADN, ARN, protein.<br />

Câu 6. Đáp án C.<br />

Glucozo – đường nho; fructozo – đường quả; galactozo – đường sữa; saccarozo – đường mía.<br />

Câu 7. Đáp án A.<br />

Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit.<br />

Ví dụ: Phân tử glucôzơ và phân tử fructôzơ liên kết với nhau tạo thành đường saccarôzơ (đường mía).<br />

Phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo đường đôi lactôzơ (đường sữa).<br />

Các đường đôi có tên chung là disaccarit.<br />

Ý 3 sai vì đường đơn mới là nguyên liệu oxi hóa trực tiếp.<br />

Ý 5 sai vì đường đôi có <strong>12</strong>C.<br />

Câu 8. Đáp án A.<br />

Các loại đường đôi: lactozo, mantozo, saccarozo.<br />

Câu 9. Đáp án A<br />

- Đường đơn là cung cấp năng lượng<br />

Trang 15


- Đường đôi và đa là chức năng dự trữ và cấu trúc.<br />

- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.<br />

- Xenlulozo là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ<br />

xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác.<br />

- Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

Hay nói chung cacbohidrat là nguyên liệu oxy hóa, chất dự trữ cho tế bào và tham gia xây dựng nhiều<br />

bộ phận cho tế bào.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án A.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án A.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án B.<br />

- Nước là một thành phần chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, khi thiếu nước không thể tiến hành chuyển hóa vật<br />

chất và duy trì sự sống của tế bào. Do vậy vai trò của nước trong tế bào là rất quan trọng.<br />

- Nước được cấu tạo từ hai nguyên tử Hidro kết với một nguyên tử oxi bằng liên kết cộng hóa trị.<br />

- Nước là thành phần bắt buộc, chủ yếu trong mọi cơ thể sống và tế bào. Nước phân bố chủ yếu ở chất<br />

nguyên sinh trong tế bào. Nước là môi trường khuếch tán, là dung môi, môi trường phản ứng chủ yếu của<br />

các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là chất quan trọng để sự trao đổi chất diễn ra không ngừng<br />

trong cơ thể.<br />

Câu 13. Đáp án A.<br />

Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđro và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây<br />

không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại<br />

trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các<br />

phân tử nước khác. Khi bẻ gãy liên kết hidro, nước sẽ bay hơi.<br />

Câu 14. Đáp án B.<br />

Khi nhiệt độ tăng cao, nước bốc hơi ra khỏi cơ thể nhằm mục đích là điều hòa nhiệt độ, tạo ra sự cân bằng<br />

nhiệt cho tế bào và cơ thể.<br />

Câu 15. Đáp án C.<br />

Câu 16. Đáp án C.<br />

Câu 17. Đáp án B.<br />

Câu 18. Đáp án C.<br />

Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng<br />

các liên kết hóa trị không phân cực → có tính kỵ nước.<br />

Câu 19. Đáp án B.<br />

Câu 20. Đáp án D.<br />

- Lipit đơn giản: Là este của rượu và axit béo bao gồm mỡ, dầu và sáp nên ý 2 đúng.<br />

- Sáp: được cấu tạo từ một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu mạch dài (thay cho glixêrol) nên ý 3<br />

đúng.<br />

4 đúng vì mỗi axit béo có 16-18 cacbon. Chiều dài của chuỗi các axit béo trong triglyceride tự nhiên<br />

khác nhau, nhưng hều hết có 16, 18, hoặc 20 nguyên tử carbon. Các axit béo tự nhiên được tìm thấy ở<br />

thực vật và động vật thường chỉ gồm các số chẵn của các nguyên tử carbon.<br />

1 sai vì trong các nguyên tố tỉ lệ H chiếm cao nhất.<br />

Trang 16


Câu 21. Đáp án A.<br />

Lipit phức tạp: Trong phân tử ngoài 2 thành phần trên ra còn có thêm nhóm photphat bao gồm<br />

photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron...)<br />

Câu 22. Đáp án D.<br />

Câu 23. Đáp án B.<br />

Các vitamin tan trong nước là vitami B, C.<br />

Các vitamin tan trong dầu là A, D, E, K.<br />

Câu 24. Đáp án C.<br />

Các ý đúng là 1, 2, 4, 5.<br />

- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit), diệp lục.<br />

- Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu).<br />

- Tham gia vào điều hòa quá trình trao đổi chất (hooc mon)...<br />

Câu 25. Đáp án C.<br />

Sự giống nhau:<br />

- Đều là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi ba thành phần nguyên tố là C, H, O.<br />

- Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong, bên ngoài tế bào.<br />

- Là các hợp chất sinh năng lượng cho tế bào.<br />

- Là các chất dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Câu 26. Đáp án A.<br />

Cấu trúc hóa học prôtêin:<br />

- Khối lượng 1 phân tử của một aa bằng 1<strong>10</strong>đvC<br />

- Mỗi aa gồm 3 thành phần:<br />

+ Nhóm cacbôxy –COOH<br />

+ Nhóm amin –NH2<br />

+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) ⇒ có 20 loại aa khác nhau.<br />

Câu 27. Đáp án B.<br />

Tính thoái hóa mã di truyền thể hiện ở một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba.<br />

- Có ADN cấu trúc mạch đơn trong một số loại virut.<br />

- Phân tử tARN có đoạn mạch đơn, có đoạn mạch kép.<br />

- rARN mới có hàm lượng cao nhất. mARN có hàm lượng thấp nhất do tổng hợp protein thì một mARN<br />

có thể dùng làm khuôn tổng hợp nhiều chuỗi polypeptit.<br />

- mARN dùng làm khuôn tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch thẳng nếu mARN không<br />

có cấu trúc xoắn cuộn giống như tARN hoặc rARN thì nó sẽ không thể liên kết bổ sung với các bộ ba đối<br />

mã trên tARN.<br />

Câu 28. Đáp án C.<br />

4 sai vì protein có bậc càng cao thì độ bền vững càng cao. Protein có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:<br />

- Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

- Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có cấu trúc xoắn hình lò xo.<br />

- Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.<br />

Trang 17


- Cấu trúc bậc 3: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành <strong>khối</strong> cầu.<br />

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).<br />

1, 2, 3 đúng.<br />

Câu 29. Đáp án C.<br />

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần + trật tự sắp xếp của các<br />

aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Câu 30. Đáp án A.<br />

Tất cả đều đúng.<br />

Chức năng của prôtêin:<br />

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.<br />

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.<br />

- Điều hòa sự trao đổi chất.<br />

- Bảo vệ cơ thể.<br />

Câu 31. Đáp án D.<br />

ADN được gọi là hợp chất cao phân tử sinh học vì chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân và<br />

<strong>khối</strong> lượng phân tử có thể lên đến hàng chục triệu đvC.<br />

Câu 32. Đáp án D.<br />

Câu 33. Đáp án B.<br />

Câu 34. Đáp án A.<br />

Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

Câu 35. Đáp án D.<br />

- Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử<br />

glixêrol được liên kết với nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức (côlin hay axêtylcôlin).<br />

Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.<br />

- Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan trong nước cũng như<br />

các chất tích điện đi qua và các chất tan tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không<br />

tích điện đi qua.<br />

- Các chất đi qua lớp kép photpholipit của màng sinh chất phải là chất không phân cực vì các chất phân<br />

cực sẽ bị nước (là chất cũng phân cực) bao quanh tạo thành lớp áo nước => không đi qua được phần kị<br />

nước giữa 2 lớp photpholipit.<br />

Câu 36. Đáp án C.<br />

Câu 37. Đáp án A.<br />

Chức năng chính của lipit: Dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Câu 38. Đáp án C.<br />

Câu 39. Đáp án D.<br />

Các bạn lưu ý truyền đạt thông tin di truyền là nhiệm vụ của ADN.<br />

Câu 40. Đáp án A.<br />

Bậc 1 ít bị ảnh hưởng vì liên kết chính của bậc 1 là liên kết peptit.<br />

Câu 41. Đáp án D.<br />

Trang 18


- Nước là thành phần chủ yếu, bắt buộc trong mọi tế bào và cơ thể sống. Trong tế bào, nước phân bố chủ<br />

yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản<br />

ứng chủ yếu của các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hóa<br />

trong tế bào.<br />

- Do có khả năng dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao<br />

đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên<br />

kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.<br />

- Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có những đặc tính hóa – lí đặc biệt làm cho nó có vai trò rất<br />

quan trọng đối với sự sống (dung môi hòa tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hòa<br />

nhiệt...).<br />

- Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết với các thành phần khác. Vì vậy, nước<br />

vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất tan cần thiết cho các hoạt động sống của tế<br />

bào, đồng thời nước còn là dung môi của các phản ứng sinh hóa.<br />

Câu 42. Đáp án B.<br />

Tế bào đang <strong>phá</strong>t triển, tế bào ở các mô hoạt động mạnh (mô cơ, mô tiết,...) có hàm lượng ARN rất cao và<br />

ngược lại.<br />

Câu 43. Đáp án D.<br />

Các ý đúng là 1, 2, 4.<br />

3 sai vì eo thứ cấp của NST chứa ADN tổng hợp các rARN, sau đó chúng tích tụ tạm thời tạo thành nhân<br />

con.<br />

Câu 44. Đáp án A.<br />

1, 2 đúng.<br />

3 sai vì cả ADN, ARN đều có biểu hiện của nguyên tắc bổ sung.<br />

4 sai vì có nhiều loại ARN.<br />

5, 6 đúng.<br />

Trang 19


CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO<br />

I. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT<br />

1. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào<br />

a. Khái niệm năng lượng<br />

- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.<br />

- Trạng thái của năng lượng:<br />

+ Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công (một trạng thái bộc lộ của năng lượng).<br />

+ Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công (một trạng thái ẩn dấu của năng lượng).<br />

b. Các dạng năng lượng trong tế bào<br />

- Hóa năng<br />

- Nhiệt năng<br />

- Điện năng<br />

c. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào<br />

Cấu tạo của ATP:<br />

Hình 2.28. Cấu tạo của ATP<br />

- ATP gồm bazonito adenine, đường ribose và 3 nhóm phosphate.<br />

- 2 nhóm phosphate cuối cùng dễ bị <strong>phá</strong> vỡ để giải phóng ra năng lượng.<br />

- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhóm phosphate để<br />

trở thành ATP.<br />

ATP ADP + Pi + năng lượng<br />

Chức năng của ATP:<br />

- Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh<br />

hoặc những tế bào tiết ra các protein với tốc độ cao có thể tiêu tốn tới 75% lượng ATP mà tế bào tạo ra.<br />

- Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển tích cực): Vận chuyển<br />

chủ động tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ: tế bào thận của người sử dụng tới 80% lượng ATP được tế<br />

bào sản sinh ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu.<br />

STUDY TIP<br />

Cung cấp năng lượng để sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng<br />

ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng, gần như toàn bộ ATP của tế bào cơ bắp phải được huy động tức<br />

thì.<br />

2. Chuyển hóa vật chất<br />

a. Khái niệm<br />

- Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.<br />

- Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng<br />

- Bản chất: đồng hóa, dị hóa.<br />

Trang 1


. Đồng hóa và dị hóa<br />

Hình 2.29. Chuyển hóa vật chất<br />

Đồng hóa: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (đồng thời tích lũy năng<br />

lượng – dạng hóa năng).<br />

Dị hóa: Là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (đồng thời giải<br />

phóng năng lượng).<br />

II. ENZYM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZYM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT<br />

1. Enzim<br />

a. Khái niệm<br />

Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim là tăng tốc độ của phản ứng mà<br />

không bị biến đổi sau phản ứng.<br />

b. Cấu trúc của enzim<br />

- Enzim có bản chất là protein hoặc protein kết hợp với chất khác không phải là protein.<br />

- Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác<br />

động, là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất.<br />

c. Cơ chế tác động của enzim<br />

- Thoạt đầu, enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim – cơ chất. Sau đó,<br />

bằng nhiều cách khác nhau, enzim tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm.<br />

- Liên kết enzim cơ chất mang tính đặc thù. Vì thế, mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.<br />

d. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim<br />

Hình 2.30. Cơ chế tác động của enzim<br />

Nhiệt độ: Trong giới hạn nhiệt hoạt tính của enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Mỗi enzim có một nhiệt độ tối<br />

ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.<br />

Trang 2


Độ pH: Mỗi enzim chỉ hoạt động trong 1 giới hạn pH xác định. Ví dụ: enzim pepsin của dịch dạ dày<br />

người cần pH = 2.<br />

Nồng độ enzim và cơ chất: Hoạt tính của enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim và cơ chất.<br />

Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Một số hóa chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim.<br />

Nồng độ enzim: Với lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính enzim càng tăng.<br />

2. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất<br />

- Enzim giúp cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào diễn ra nhanh hơn (không quyết định chiều phản<br />

ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào.<br />

- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều<br />

chỉnh hoạt tính của các enzim.<br />

- Ức chế ngược là kiểu điều hòa mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như<br />

1 chất ức chế hàm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hóa.<br />

Hình 2.32. Con đường chuyển hóa vật chất trong tế bào<br />

STUDY TIP<br />

Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bất hoạt thì không<br />

những sản phẩn không được tạo thành mà cơ chất của enzim đó cũng bị tích lũy lại gây độc cho tế bào<br />

hoặc có thể được chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các<br />

bệnh như vậy ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa<br />

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lượng, trong đó các phân tử cacbohidrat bị phân giải thành<br />

CO 2 và H 2 O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng được tích lũy trong ATP.<br />

Nơi diễn ra hô hấp tế bào: ti thể.<br />

Hình 2.32. Quá trình hô hấp ở tế bào thực vật<br />

Trang 3


1. Bản chất hô hấp tế bào<br />

Phương trình tổng quát: C H O O 6CO 6H O Q<br />

6 <strong>12</strong> 6 2 2 2<br />

- Là 1 chuỗi các phản ứng oxy hóa khử.<br />

Hình 2.33. Phương trình tổng quát hô hấp tế bào<br />

- Phân tử glucozo được phân giải từ từ, năng lượng giải phóng không ồ ạt.<br />

- Tốc độ quá trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào, ngoài ra còn có các yếu tố khác<br />

như: enzim, nhiệt độ…<br />

2. Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp<br />

Đặc điểm<br />

Các giai đoạn<br />

Đường phân<br />

Chu trình Crep<br />

Chuỗi chuyền electron<br />

hô hấp<br />

Nơi xảy ra Ở tế bào chất Chất nền của ti thể Màng trong của tế bào<br />

Chất tham gia Glucozo Axetyl - CoA NADH, FADH 2<br />

Sản phẩm<br />

a. Đường phân<br />

Axit pyruvic,<br />

ATP, NADH<br />

ATP, CO 2 , NADH,<br />

FADH 2<br />

H 2 O, ATP (nhiều)<br />

Sự tham gia của oxi Không Có Có<br />

- Là quá trình phân giải glucozo thành axit piruvic.<br />

- Nơi diễn ra: tế bào chất<br />

- Nguyên liệu: glucozo, 2ATP, 2NADH.<br />

- Diễn biến:<br />

+ Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzim tham gia.<br />

+ Đầu tiên glucozo được hoạt hóa sử dụng ATP.<br />

+ Glucozo (6C) 2 axit piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP)<br />

Kết thúc quá trình đường phân thu về 2ATP do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hóa glucozo<br />

trong giai đoạn đầu của đường phân và 2NADH.<br />

Trang 4


. Chu trình Crep<br />

- Nơi diễn ra: chất nền ti thể<br />

Hình 2.34. Quá trình đường phân<br />

- Nguyên liệu 2C 3 H 4 O 3 bị oxy hóa thành 2 Acetyl CoA<br />

- Diễn biến: Khi có oxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể, axit piruvic chuyển hóa theo chu trình<br />

crep và bị oxi hóa hoàn toàn tạo thành 6CO 2 , 2ATP, 2FADH 2 và 8NADH.<br />

c. Chuỗi chuyền electron hô hấp<br />

- Diễn ra ở màng trong ti thể<br />

Hình 2.35. Chu trình Crep<br />

- Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo<br />

ra nước.<br />

Hình 2.36. Chuỗi chuyền electron hô hấp<br />

Trang 5


STUDY TIP<br />

Như vậy ta có số ATP thu được sau khi oxy hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose là 38 ATP<br />

d. Tổng năng lượng thu được của quá trình hô hấp<br />

Hình 2.37. Tổng năng lượng thu được của quá trình hô hấp<br />

Trang 6


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là<br />

A. ađenôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.<br />

B. ađenôzin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.<br />

C. ađenin, đường ribôzơ, 3 nhóm photphat.<br />

D. ađenin, đường deôxiribozơ, 3 nhóm photphat.<br />

Câu 2. Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong:<br />

A. quá trình đường phân. B. chuỗi chuyền điện tử.<br />

C. chu trình Crep. D. chu trình Canvin.<br />

Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là<br />

A. đường phân. B. trung gian.<br />

C. chu trình Crep. D. chuỗi truyền electron hô hấp<br />

Câu 4. ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì<br />

A. nó có các liên kết photphat cao năng dễ bị <strong>phá</strong> vỡ để giải phóng năng lượng.<br />

B. các liên kết photphat cao năng dễ hình thành nhưng không dễ <strong>phá</strong> hủy.<br />

C. nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể.<br />

D. nó vô cùng bền vững và mang nhiều năng lượng.<br />

Câu 5. Khâu quan trọng trong quá trình chuyển đổi bằng năng lượng của thế giới sống là các phản ứng<br />

A. oxi hóa khử. B. thủy phân. C. phân giải các chất. D. tổng hợp các chất.<br />

Câu 6. Đồng hóa là:<br />

A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.<br />

B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.<br />

C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.<br />

D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.<br />

Câu 7. Dị hóa là:<br />

A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.<br />

B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.<br />

C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạo từ các chất đơn giản.<br />

D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.<br />

Câu 8. Thành phần cơ bản của enzim là:<br />

A. lipit. B. axit nucleic. C. cacbo hidrat. D. protein.<br />

Câu 9. Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với<br />

A. cofactor. B. protein. C. coenzim. D. trung tâm hoạt động.<br />

Câu <strong>10</strong>. Tế bào cơ thể điều hòa tốc độ chuyển hóa hoạt động vật chất bằng việc tăng giảm:<br />

A. nhiệt độ tế bào. B. độ pH của tế bào.<br />

C. nồng độ cơ chất. D. nồng độ enzim trong tế bào.<br />

Câu <strong>11</strong>. Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa của tế bào là:<br />

A. xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.<br />

B. điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.<br />

Trang 7


C. điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.<br />

D. điều chỉnh bằng ức chế ngược.<br />

Câu <strong>12</strong>. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng:<br />

A. thủy phân. B. oxi hóa khử. C. tổng hợp. D. phân giải.<br />

Câu 13. Đường phân là quá trình biến đổi:<br />

A. glucôzơ. B. fructôzơ. C. saccarôzơ. D. galactozơ.<br />

Câu 14. Điều nào sau đây là đúng với quá trình đường phân?<br />

A. Bắt đầu ôxy hóa glucôzơ.<br />

B. Hình thành một ít ATP, có hình thành NADH.<br />

C. Chia glucôzơ thành 2 axit pyruvic<br />

D. Tất cả các điều trên.<br />

Câu 15. Trong quá trình hô hấp tếbào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm:<br />

A. 1 ATP; 2 NADH. B. 2 ATP; 2 NADH. C. 3 ATP; 2 NADH. D. 2 ATP; 1 NADH.<br />

Câu 16. Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu<br />

trình là:<br />

A. glucozơ. B. axit piruvic. C. axetyl CoA. D. NADH, FADH.<br />

Câu 17. Con đường trao đổi chất chung cho cả lên men và hô hấp nội bào là:<br />

A. Chu trình Krebs. B. Chuỗi truyền điện tử.<br />

C. Đường phân. D. Tổng hợp axetyl-CoA từ pyruvat.<br />

Câu 18. Một phân tử glucôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của O 2 sẽ thu được:<br />

A. 38 ATP. B. 4 ATP.<br />

C. 2 ATP. D. 0 ATP, bởi vì tất cả điện tử nằm trong NADH.<br />

Câu 19. Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu<br />

trình Crep là:<br />

A. glucozơ. B. axit piruvic. C. axetyl CoA. D. NADH, FADH.<br />

Câu 20. Trong quá trình hô hấp tế bào, từ 1 phân tử glucozơ tạo ra được<br />

A. 2 ATP B. 4 ATP C. 20 ATP D. 38 ATP<br />

Câu 21. Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở<br />

A. màng trong của ti thể. B. màng ngoài của ti thể.<br />

C. màng lưới nội chất tron. D. màng lưới nội chất hạt.<br />

Câu 22. Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong:<br />

A. lizôxôm. B. ti thể. C. lạp thể. D. lưới nội chất.<br />

Câu 23. Trong hô hấp hiếu khí, glucô được chuyển hoá thành pyruvate ở bộ phận<br />

A. màng trong của ti thể. B. tế bào chất C. màng ngoài của ti thể. D. dịch ti thể.<br />

Câu 24. Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là<br />

A. đảm bảo sự cân bằng O 2 và CO 2 trong khí quyển.<br />

B. tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thế.<br />

C. chuyển hoá gluxit thành CO 2 , H 2 O và năng lượng.<br />

D. thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.<br />

Trang 8


Câu 25. Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào:<br />

A. hàm lượng oxy trong tế bào. B. tỉ lệ giữa CO 2 /O 2 .<br />

C. nồng độ cơ chất. D. nhu cầu năng lượng của tế bào.<br />

Trang 9


ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.B 3.D 4.A 5.A 6.C 7.D 8.D 9.D <strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.B 13.A 14.D 15.B 16.C 17.C 18.C 19.C 20.D<br />

21.A 22.B 23.B 24.B 25.D<br />

Câu 1. Đáp án C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- ATP gồm bazơnitơ adenin, đường ribose và 3 nhóm phosphat.<br />

- 2 nhóm phosphat cuối cùng dễ bị <strong>phá</strong> vỡ để giải phóng ra năng lượng.<br />

Câu 2. Đáp án B<br />

ATP sinh ra trong chuỗi chuyền điện tử tại tế bào.<br />

Câu 3. Đáp án D<br />

Dựa vào hình ảnh trên các bạn sẽ thấy ATP được tạo ra qua chuỗi chuyền electron là 34 ATP nhiều nhất.<br />

Câu 4. Đáp án A<br />

ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhóm phosphat để trở<br />

thành ATP:<br />

ATP —> ADP + Pi + năng lượng<br />

Câu 5. Đáp án A<br />

Câu 6. Đáp án C<br />

Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản (đồng thời tích luỹ năng<br />

lượng - dạng hoá năng).<br />

Câu 7. Đáp án D<br />

Dị hoá: Là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn (đồng thời giải<br />

phóng năng lượng).<br />

Câu 8. Đáp án D<br />

Enzim có bản chất là protein hoặc protein kết hợp với chất khác không phải là protein.<br />

Câu 9. Đáp án D<br />

Trong phân tử enzim có trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất mà nó tác<br />

động, là nơi enzim liên kết tạm thời với cơ chất.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

- Enzim giúp cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào diễn ra nhanh hơn (không quyết định chiều phản<br />

ứng) tạo điều kiện cho các hoạt động sống của tế bào.<br />

Trang <strong>10</strong>


- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều<br />

chỉnh hoạt tính của các enzim.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án D<br />

Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1<br />

chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án B<br />

Câu 13. Đáp án A<br />

Đường phân có các đặc điểm:<br />

- Là quá trình phân giải glucozo thành axit piruvic.<br />

- Nơi diễn ra: tế bào chất<br />

- Nguyên liệu: glucozo/ 2ATP, 2NADH<br />

Câu 14. Đáp án D<br />

Diễn biến quá trình đường phân.<br />

- Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzim tham gia.<br />

- Đầu tiên glucozo được hoạt hóa sử dụng ATP.<br />

- Glucozo (6C) —> 2axit piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP)<br />

Câu 15. Đáp án B<br />

Kết thúc quá trình đường phân thu về 2ATP do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hóa glucozo<br />

trong giai đoạn đầu của đường phân và 2NADH.<br />

Câu 16. Đáp án C<br />

Dựa vào hình các bạn thấy Acetyl CoA là nguyên liệu trực tiếp tham gia vào chu trình Krebs.<br />

Câu 17. Đáp án C<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

- Glucozo (6C) —> 2 axit piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP)<br />

Trang <strong>11</strong>


Kết thúc quá trình đường phân thu về 2ATP do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hóa glucozo<br />

trong giai đoạn đầu của đường phân và 2NADH.<br />

Câu 19. Đáp án C<br />

Câu 20. Đáp án D<br />

Số ATP thu được sau khi oxy hóa hoàn toàn 1 phân tử glucose là 38 ATP.<br />

Câu 21. Đáp án A<br />

Chuỗi chuyền electron hô hấp:<br />

- Diễn ra ở màng trong ti thể<br />

- Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi chuyền electron đến oxi để<br />

tạo ra nước.<br />

Câu 22. Đáp án B<br />

Hô hấp hiếu khí diễn ra tại ti thể.<br />

Câu 23. Đáp án B<br />

Câu 24. Đáp án B<br />

Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lượng, trong đó các phân tử cacbohidrat bị phân giải thành<br />

CO 2 và H 2 O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng được tích lũy trong ATP.<br />

Câu 25. Đáp án D<br />

Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào.<br />

Trang <strong>12</strong>


PHẦN 4: NGUYÊN PHÂN – GIẢM PHÂN<br />

Nội dung chính:<br />

1. Chu kỳ tế bào và nguyên phân.<br />

2. Giảm phân<br />

I. CHU KỲ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN<br />

1. Các giai đoạn của chu kỳ tế bào<br />

Kì trung gian: Gồm 3 pha là G1 , S,<br />

G2<br />

- Pha G 1<br />

: Tế bào tổng hợp các chất cho sự sinh trưởng<br />

- Pha S: Nhân đôi AND, NST ở trạng thái kép<br />

- Pha G 2<br />

: Tổng hợp nốt các chất cần thiết để chuẩn bị cho quá trình<br />

nguyên phân diễn ra.<br />

Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặc chẽ. Thời gian và tốc<br />

độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cùng một cơ thể động<br />

vật, thực vật là rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh<br />

trưởng và <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể.<br />

Trong chu kì tế bào, kì trung gian chiếm phần lớn thời gian diễn ra chu kì tế bào<br />

2. Nguyên phân<br />

- Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

- Trao đổi chéo có thể xảy ra ở nguyên phân nhưng rất rất hiếm.<br />

- Gồm kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.<br />

Quá trình nguyên phân diễn ra như sau:<br />

- Kì đầu: NST đần co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. NST ở<br />

trạng thái kép (2n).<br />

- Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi<br />

phân bào. NST ở trạng thái kép (2n).<br />

Trang 1


- Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau về hai cực của tế bào. NST ở trạng thái đơn (4n).<br />

- Kì cuối: NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. NST ở trạng thái đơn (2n).<br />

LƯU Ý<br />

Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào<br />

và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.<br />

Ý nghĩa của nguyên phân:<br />

+ Đối với sinh vật đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản.<br />

+ Đối với sinh vật đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển, tái sinh mô và các bộ<br />

phận bị tổn thương.<br />

Kết quả: Qua quá trình nguyên phân, từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống nhau và<br />

giống với bộ NST của tế bào mẹ.<br />

STUDY TIP<br />

Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh (như trên hình) giúp thực hiện việc nhân đôi<br />

ADN, tổng hợp ARN và protein, chuẩn bị cho chu kì sau.<br />

II. GIẢM PHÂN<br />

Giảm phân là cơ chế hình thành các tế bào sinh dục đực và cái với số lượng NST giảm đi một nửa, tham<br />

gia vào quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới mang bộ NST đặc trưng cho loài.<br />

STUDY TIP<br />

Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp<br />

nhưng chỉ có 1 lần NST nhân đôi. Từ 1 tế bào mẹ ban đầu qua giảm phân cho 4 tế bào con có bộ NST<br />

giảm đi một nửa.<br />

1. Giảm phân 1<br />

Trước khi đi vào giảm phân, NST nhân đôi thành NST kép<br />

Kì đầu 1:<br />

- NST kép bắt đôi nhau theo từng cặp tương đồng, các NST dần dần co xoắn lại.<br />

- Các NST kép đẩy nhau ra từ phía tâm động<br />

- Trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.<br />

Trang 2


- Màng và nhân con biến mất, thoi vô sắc hình thành. NST lúc này là 2n (kép).<br />

Kì giữa 1:<br />

- NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. Đây là kì nhìn rõ nhiễm sắc thể nhất.<br />

- Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép.<br />

Kì sau 1:<br />

- Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc về một cực của tế bào. NST ở trạng<br />

thái kép 2n (kép).<br />

Kì cuối 1:<br />

- NST kép dần dần tháo xoắn.<br />

- Màng nhân và nhân con dần được hình thành, thoi vô sắc dần tiêu biến. NST ở trạng thái kép n<br />

(kép).<br />

STUDY TIP<br />

Kì giữa nguyên phân và giảm phân II NST kép chỉ xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

Còn kì giữa giảm phân I các NST kếp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

2. Giảm phân 2<br />

Kì đầu 2:<br />

- NST đóng xoắn cực đại, màng và nhân con biến mất.<br />

- Thoi vô sắc xuất hiện.<br />

Kì giữa 2:<br />

- NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

- Thoi vô sắc đính vào 2 phía của NST kép.<br />

Kì sau 2:<br />

NST tại tâm động trượt trên thoi vô sắc về 2 cực của tế bào.<br />

Kì cuối 2<br />

NST dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng tế bào hình thành.<br />

Kết quả: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n qua phân chia giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST là n.<br />

STUDY TIP<br />

Sauk hi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST. Giai<br />

đoạn chuẩn bị cho tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào.<br />

So sánh nguyên phân và giảm phân<br />

Giống nhau:<br />

- Có thoi phân bào.<br />

- Ở kì giữa lần phần II của giảm phân NST có trạng thái giống các NST ở kì giữa nguyên phân: Các<br />

cặp NST kép xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.<br />

- NST đều trải qua biến đổi: nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào,<br />

phân li về hai cực của tế bào, tháo xoắn.<br />

- Đều là một trong những cơ chế giúp duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.<br />

Khác nhau:<br />

Trang 3


Nguyên phân<br />

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của<br />

tế bào sinh dục.<br />

- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần 1 NST nhân đôi.<br />

- Là quá trình nguyên nhiễm từ 1 tế bào mẹ tạo ra<br />

2 tế bào con giống nhau và giống với mẹ có bộ<br />

NST 2n.<br />

- Là cơ sở hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật<br />

Giảm phân<br />

- Xảy ra ở vùng chín của tế bào sinh dục.<br />

- Gồm 2 lần phân bào với 2 lần NST nhân đôi.<br />

- Là quá trình giảm nhiễm từ 1 tế bào mẹ tạo ra<br />

4 tế bào con với bộ NST n.<br />

- Là cơ sở hình thức sinh sản hữu tính ở sinh<br />

vật.<br />

Trang 4


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động<br />

vật, người ta quan sát thấy ở có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được mô tả ở hình sau đây:<br />

Một số kết luận được rút ra như sau:<br />

(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.<br />

(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.<br />

(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.<br />

(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.<br />

(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 2. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào:<br />

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Xét các<br />

<strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Tế bào 1 đang ở kì sau của nguyên phân với bộ NST 2n = 4.<br />

(2) Tế bào 2 đang ở kì sau của giảm phân 2 với bộ NST 2n = 8.<br />

(3) Cơ thể mang tế bào 1 có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp.<br />

(4) Cơ thể mang tế bào 2 có kiểu gen AaBb.<br />

(5) Tế bào 1 và tế bào 2 đều ở kì sau của quá trình nguyên phân với bộ NST 2n = 4.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 3. Cho hình ảnh về một giai đoạn trong quá trình phân bào của một tế bào lưỡng bội 2n bình thường<br />

(tế bào A) trong cơ thể đực ở một loài và một số nhận xét tương ứng như sau:<br />

Trang 5


(1) Tế bào A mang có chứa ít nhất là hai cặp gen dị hợp.<br />

(2) Bộ NST lưỡng bội bình thường của loài là 2n = 8.<br />

(3) Tế bào A có xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân 1.<br />

(4) Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét.<br />

(5) Tế bào A không thể tạo được giao tử bình thường.<br />

Biết đột biến nếu có chỉ xảy ra 1 lần, số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4. Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một<br />

học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:<br />

Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

(1) Quá trình phân bào của các tế bào này là quá trình nguyên phân.<br />

(2) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n = 8.<br />

(3) Ở giai đoạn (b), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp nhiễm sắc thể.<br />

(4) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) (b) (d) (c) (e).<br />

(5) Các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài động vật.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5. Theo đõi sự phân bào của 1 cơ thể lưỡng bội, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây:<br />

Hình này mô tả:<br />

Trang 6


A. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân I hoặc rối loạn phân li NST ở kì sau nguyên phân.<br />

B. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân II hoặc rối loạn phân li NST ở kì sau nguyên phân.<br />

C. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân I.<br />

D. Rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm phân II.<br />

Câu 6. Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một loài dưới kính hiển<br />

vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không<br />

đúng?<br />

(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.<br />

(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.<br />

(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này đều có 2 alen.<br />

(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n = 2.<br />

(5) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.<br />

(6) Tế bào A là tế bào thực vật.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7. Cho các hình ảnh như sau:<br />

Hai hình này diễn tả hai kì của quá trình giảm phân.<br />

Một số nhận xét về hai hình như sau:<br />

1. Hình 1 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II, hình 2 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của<br />

giảm phân I.<br />

2. Ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

3. Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

4. Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi hình thành nên màng nhân mới cho các tế bào con.<br />

5. Ở kì giữa của giảm phân I và II, các NST kép đều co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên<br />

mặt phẳng xích đạo.<br />

6. Kì giữa của nguyên phân và giảm phân I có đặc điểm chung là các NST kép đều co xoắn cực đại<br />

và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

7. Sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và vẫn tiếp tục nhân đôi.<br />

Trang 7


8. Ở kì giữa của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi<br />

các đoạn cromatit cho nhau.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng các em nhỉ?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 8. Ở một loài, khi cơ thể đực giảm phân bình thường và có 1 cặp NST có trao đổi chéo tại một điểm<br />

có thể tạo ra tối đa 64 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Khi quan sát quá trình phân<br />

bào của một tế bào có bộ NST lưỡng bội bình thường (tế bào A) của loài này dưới kính hiển vi, người ta<br />

bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.<br />

Biết rằng tế bào A chỉ thực hiện một lần nhân đôi NST duy nhất. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?<br />

(1) Tế bào A đang thực hiện quá trình nguyên phân.<br />

(2) Tế bào A có thể sinh ra các tế bào con thiếu hoặc thừa nhiễm sắc thể.<br />

(3) Đột biến được biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.<br />

(4) Đột biến này chỉ được di truyền qua sinh sản vô tính.<br />

(5) Tế bào A có thể là tế bào của 1 loài thực vật nhưng không có màng xenlulôzơ.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 9. Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình<br />

phân bào.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đúng?<br />

(1) Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.<br />

(2) Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.<br />

(3) Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có<br />

tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.<br />

(4) Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu <strong>10</strong>. Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽ<br />

dưới đây?<br />

Trang 8


(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: các cặp NST đã nhân đôi.<br />

(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.<br />

(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.<br />

(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.<br />

(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương<br />

đồng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>11</strong>. Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào sinh vật nhân thực 2n trải qua một<br />

quá trình phân bào nào đó.<br />

Dựa vào sơ đồ hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

(a) Đây là quá trình phân bào giảm nhiễm.<br />

(b) Giai đoạn I và II thuộc kì trung gian của giảm phân I.<br />

(c) Toàn bộ giai đoạn II thuộc pha của kì trung gian.<br />

G 2<br />

(d) Đầu giai đoạn III, NST ở đang ở trạng thái kép.<br />

(e) Đầu giai đoạn IV, NST ở dạng sợi mảnh đồng thời có sự co ngắn, dãn xoắn.<br />

(f) Cuối giai đoạn VI, trong tế bào có 2n NST đơn.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>. Điểm so sánh giữa nguyên phân và giảm phân nào là đúng?<br />

1. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.<br />

2. Cách sắp xếp của các NST kép trong kì giữa của nguyên phân và kì giữa giảm phân I khác nhau.<br />

3. Cả hai đều có trao đổi chéo.<br />

4. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sau I.<br />

1<br />

5. Ở mỗi tế bào con, nguyên phân có vật chất di truyền ổn định, còn vật chất di truyền đi ở giảm<br />

2<br />

phân.<br />

Trang 9


6. Cả hai đều là một trong những cơ chế giúp bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy<br />

trì ổn định qua các thế hệ.<br />

7. Nguyên phân không có trao đổi chéo và giảm phân có trao đổi chéo.<br />

A. 2, 3, 5, 6, 7 B. 1, 2, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 4, 5, 7<br />

Câu 13. Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu cái là<br />

XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản nhiễm<br />

sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, có<br />

bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được<br />

nhiễm sắc thể.<br />

II. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa <strong>12</strong> nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa <strong>11</strong> nhiễm sắc thể<br />

kép.<br />

III. Nếu trên tiêu bản, tế bào có 23 nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng thì tế bào này đang ở kì giữa I<br />

của giảm phân.<br />

IV. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được<br />

một số kì của quá trình phân bào.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

B<br />

Câu 14. Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaX Y tiến hành giảm phân hình thành giao tử,<br />

trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm<br />

sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ<br />

tạo ra số loại giao tử tối đa là:<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 4<br />

Câu 15. Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất:<br />

AB dd<br />

ab<br />

; tế bào<br />

thứ hai:<br />

AB Dd<br />

aB<br />

, Khi cả 2 tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế<br />

A. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra.<br />

B. số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại.<br />

C. số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh ra.<br />

D. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra.<br />

Câu 16. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động<br />

vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở<br />

hai tế bào này như sau:<br />

Trang <strong>10</strong>


Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1 chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số<br />

2 chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.<br />

Cho một số <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.<br />

(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.<br />

1<br />

(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ .<br />

2<br />

(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a<br />

(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen<br />

AaBbb và aab.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17. Hình bên mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm<br />

sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau. Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình<br />

bên:<br />

(1) Bộ NST của loài 2n = 4<br />

(2) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II<br />

(3) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau nguyên phân<br />

(4) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu protein động cơ vi ống bị ức chế<br />

(5) Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

Trang <strong>11</strong>


A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 18. Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh<br />

sản hữu tính?<br />

1. Phân ly của các cromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II.<br />

2. Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân Ï.<br />

3. Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu giảm phân I.<br />

4. Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa<br />

giảm phân I.<br />

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4<br />

Câu 19. Ở ruồi giấm (2n=8). Một tế bào sinh tinh thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Một số nhận<br />

xét đưa ra như sau:<br />

1. Ở kì đầu của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.<br />

2. Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.<br />

3. Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 16 tâm động.<br />

4. Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con chứa 8 nhiễm sắc thể đơn.<br />

5. Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có 8 cromatit.<br />

6. Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có 8 cromatit.<br />

7. Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 4 tâm động.<br />

Những nhận xét đúng:<br />

A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 5 C. 3, 4, 7 D. 2, 4, 6<br />

Câu 20. Ở người trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân<br />

I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?<br />

A. Hội chứng Đao<br />

B. Hội chứng Tớc nơ<br />

C. Hội chứng XXX<br />

D. Hội chứng Clainơphentơ.<br />

Câu 21. Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân<br />

bào?<br />

1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.<br />

2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.<br />

3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.<br />

4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào<br />

con.<br />

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4<br />

Câu 22. Cho các nhận định về thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên<br />

tiêu bản tạm thời:<br />

1. <strong>Công</strong> việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi rồi quan sát<br />

mẫu vật.<br />

2. Khi quan sát đột biến số lượng NST, người ta qua sát dưới vật kính <strong>10</strong>x để quan sát sơ bộ sau đó<br />

mới chuyển sang quan sát dưới vật kính 40x.<br />

3. Hóa chất oocxerin axetic là chất giúp nhuộm màu NST.<br />

4. Trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bội giác lớn để xác<br />

định các tế bào,sau đó dùng bội giác nhỏ.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

Trang <strong>12</strong>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23. Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật, một học sinh đã<br />

vẽ lại sơ đồ sau:<br />

Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Bộ nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 8.<br />

(2) Ở giai đoạn b tế bào đang có 8 phân tử ADN thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể.<br />

(3) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là a, b, d, c, e.<br />

(4) Tế bào được quan sát là tế bào của một loài động vật.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 3 B. `1 C. 4 D. 2<br />

Câu 24. Một tế bào sinh tinh của cá thể động vật bị đột biến thể tứ nhiễm ở NST số <strong>10</strong> có kiểu gen là<br />

AAAa thực hiện quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Nếu lần giảm phân I ở mỗi tế bào đều diễn ra bình<br />

thường nhưng trong lần giảm phân II, một nhiễm sắc thể số <strong>10</strong> của một trong hai tế bào con được tạo ra từ<br />

giảm phân I không phân li thì tế bào này không thể tạo được các loại giao tử nào sau đây?<br />

A. AAA, AO, aa. B. Aaa, AO, AA. C. AAA, AO, Aa. D. AAa, aO, AA.<br />

Câu 25. Hai tế bào dưới đây là của cùng một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb đang thực hiện quá trình<br />

giảm phân.<br />

Khẳng định nào sau đây không đúng?<br />

A. Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân l còn tế bào 2 đang ở kì giữa của quá trình giảm phân II.<br />

B. Nếu 2 cromatide chứa gen a của tế bào 2 không tách nhau ra thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến<br />

lệch bội.<br />

C. Sau khi kết thúc toàn bộ quá trình phân bào bình thường, hàm lượng ADN trong mỗi tế bào con sinh<br />

ra từ tế bào 1 và tế bào 2 bằng nhau.<br />

Trang 13


D. Kết thúc quá trình giảm phân bình thường, tế bào 1 sẽ hình thành nên 4 loại giao tử có kiểu gen là:<br />

AB, Ab, aB, ab.<br />

Trang 14


ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. A 3. C 4. A 5. D 6. D 7. C 8. D 9. B <strong>10</strong>. B<br />

<strong>11</strong>. B <strong>12</strong>. C 13. D 14. C 15. D 16. C 17. D 18. C 19. B 20. C<br />

21. C 22. B 23. B 24. A 25. D<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

(1) đúng vì vùng sinh sản là vùng mà các tế bào sơ khai thực hiện nguyên phân và các nhiễm sắc thể<br />

đang phân ly về hai cực tế bào nên đây là kì sau.<br />

(2) sai, trong cơ thể này tồn tại 3 nhóm tế bào có số lượng NST khác nhau vì hiện tượng rối loạn này<br />

chỉ xảy ra ở một số tế bào tạo ra 2n + 1, 2n -1 và các tế bào khác bình thường tạo ra 2n.<br />

(3) sai vì sự rối loạn này xảy ra ở tế bào 2n (2n = 4), giao tử đột biến có thể chứa 1 hoặc 3 NST.<br />

(4) sai vì đột biến này xảy ra ở các tế bào sinh dục sơ khai nên vẫn có thể truyền qua sinh sản hữu<br />

tính.<br />

(5) sai vì khi tạo ra các giao tử bất thường ở 20% tế bào, cơ thể này có thể bị giảm khả năng sinh sản.<br />

(6) đúng vì theo hình trên là rối loạn ở kỳ sau của nguyên phân và 1 NST kép không phân li tổng số<br />

NST trong tế bào là 4n = 8 nên 2n = 4.<br />

Câu 2. Đáp án A<br />

Quan sát hình vẽ ta thấy:<br />

+ Ở tế bào 1, các NST kép vừa tách thành các NST đơn nhưng ta thấy không tồn tại các cặp tương<br />

đồng nên đây là kì sau của lần giảm phân 2.<br />

+ Ở tế bào 2, các NST kép vừa tách thành các NST đơn (như tế bào 1) nhưng ta thấy tồn tại các cặp<br />

tương đồng (A và a hay B và b) nên đây là kì sau của nguyên phân.<br />

+ Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, cơ thể mang tế bào 1 có bộ NST 2n = 4, có kiểu gen dị hợp<br />

hoặc đồng hợp.<br />

+ Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân, cơ thể mang tế bào 2 có bộ NST 2n = 4, có kiểu gen là<br />

AaBb.<br />

- Ý (1), (2), (5) không đúng.<br />

Câu 3. Đáp án C<br />

(1) đúng, vì ta thấy có 2 cặp alen A và a, B và b trong cùng 1 tế bào.<br />

(2) sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà hai gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có<br />

3 cặp NST 2n = 6.<br />

(3) đúng, quan sát tế bào này cho thấy cặp ở các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành<br />

phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân 1.<br />

(4) sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân 2, kết quả<br />

từ tế bào này cho được 2 loại giao tử là AB aB De và Ab ab De, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa<br />

2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép) nên chỉ cho được 2 tế bào giao<br />

tử giống nhau về kiểu gen. Vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử.<br />

(5) đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân 1 nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2<br />

giao tử (n+1) và 2 giao tử (n -1).<br />

Câu 4. Đáp án A<br />

(1) đúng. Hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các<br />

giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c<br />

cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc<br />

lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân<br />

biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.<br />

Trang 15


(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ<br />

NST của loài là 2n = 4.<br />

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa, tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.<br />

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) (d) (b) (c) (e).<br />

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chỉ tiết có thể giúp nhận ra tế<br />

bào thực vật này là:<br />

- Ở hình (a) có vách tế bào.<br />

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan <strong>phá</strong>t sinh thoi vô sắc ở tế bào<br />

động vật).<br />

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).<br />

Câu 5. Đáp án D<br />

Từ hình vẽ trên ta thấy, các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, và xảy ra rối loạn, khi đó 1 cặp<br />

NST kép đi hết về cùng 1 phía tay phải sơ đồ trên minh họa rối loạn phân ly NST ở kì sau của giảm<br />

phân II.<br />

Câu 6. Đáp án D<br />

(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt<br />

phẳng xích đạo tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.<br />

(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n = 4.<br />

(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.<br />

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái kép, các tế bào<br />

đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.<br />

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.<br />

(6) Sai vì tế bào A là tế bào động vật do có sự hiện diện của trung tử.<br />

Câu 7. Đáp án C<br />

Ý 1,2 đúng.<br />

Ý 3 sai vì Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Còn nguyên phân<br />

diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

Ý 4 sai vì trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các<br />

cực của tế bào.<br />

Ý 5 sai vì ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

Ý 6 sai vì kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân II có đặc điểm chung là các NST kép đều<br />

co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

Ý 7 sai vì sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và không nhân đôi.<br />

Ý 8 sai vì ở kì đầu của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao<br />

đổi các đoạn cromatit cho nhau.<br />

Câu 8. Đáp án D<br />

1<br />

Ta có: 4.2 n 64 nên n = 5, 2n = <strong>10</strong><br />

Quan sát thấy NST đơn đang phân li về 2 cực nên chỉ có thể là kỳ sau của nguyên phân hoặc kỳ sau của<br />

GP2. Tuy nhiên, vì tế bào A chỉ thực hiện 1 lần nhân đôi NST duy nhất nên nếu tế bào A là tế bào trong<br />

hình thì phải có 20 NST đơn. Số NST đơn trong hình quan sát được chỉ có <strong>12</strong> nên được tách ra từ 6 NST<br />

kép. Do đó, tế bào trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện lần giảm phân 2. Như vậy ta có:<br />

(1) sai vì tế bào A đang thực hiện giảm phân.<br />

(2) đúng vì tế bào A bị rối loạn giảm phân 1 tạo ra 2 giao tử (n+1) và 2 gt (n-1).<br />

Trang 16


(3) sai vì đột biến giao tử không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến hoặc nếu có thể đi vào<br />

hợp tử ở thế hệ sau sẽ biểu hiện trên toàn bộ cơ thể.<br />

(4) sai vì đột biến giao tử có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

(5) sai vì tế bào này có trung thể nên phải là tế bào động vật.<br />

Câu 9. Đáp án B<br />

Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n<br />

= 8.<br />

Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8.<br />

Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n =2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4.<br />

1 đúng.<br />

2 sai vì kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình<br />

dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau.<br />

3 đúng vì nếu tế bào 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4<br />

1<br />

bằng so với tế bào thuộc cơ thể 2 2n = 8.<br />

2<br />

4 đúng vì tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án B<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu đúng là (3), (5).<br />

1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động.<br />

2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh<br />

tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân.<br />

4 sai vì kì cuối giảm phân 1, các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân<br />

đôi.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Dựa vào sự biến thiên nồng độ ADN trong tế bào ta có thể thấy được đây là quá trình giảm phân.<br />

- Giai đoạn I thuộc pha G1<br />

- Giai đoạn II thuộc pha S và G2<br />

- Giai đoạn III thuộc kì đầu I, kì giữa I, kì sau I.<br />

- Giai đoạn IV thuộc kì cuối I.<br />

- Giai đoạn V thuộc kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.<br />

- Giai đoạn VI thuộc kì cuối II<br />

(a), (b), (d): đúng.<br />

(c) sai vì chỉ phần cuối giai đoạn II mới thuộc pha G 2<br />

phần đầu của giai đoạn II thuộc pha S.<br />

(e) sai vì NST có sự dãn xoắn, dài ra.<br />

(f) sai vì trong tế bào có n NST đơn.<br />

Sau đây là bảng số lượng NST trong mỗi tế bào qua các kì của Nguyên phân và Giảm phân nhé: (các em<br />

lưu ý là tiếp theo lần phân chia thứ I của giảm phân có một kỳ ngắn tương tự kỳ trung gian giữa hai lần<br />

nguyên phân nhưng không có sự sao chép vật liệu di truyền và do đó không có sự tạo thành các nhiễm sắc<br />

tử mới).<br />

Trang 17


Kì trung gian<br />

phaG<br />

1<br />

Kì trung gian<br />

pha S, G2<br />

Kì đầu<br />

Kì giữa<br />

Kì sau<br />

Nguyên<br />

phân<br />

Giảm<br />

phân I<br />

Giảm<br />

phân II<br />

2n (đơn) 2n (đơn) 2n (n kép)<br />

4n (2n kép)<br />

4n (2n kép)<br />

4n (2n kép)<br />

4n (4n đơn)<br />

4n<br />

(2n kép)<br />

4n<br />

(2n kép)<br />

4n<br />

(2n kép)<br />

4n<br />

(2n kép)<br />

2n (n kép)<br />

2n (n kép)<br />

2n (n kép)<br />

2n (đơn)<br />

Kì cuối 2n (đơn) 2n (n kép) n (đơn)<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án C<br />

Ý 1 sai vì nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục, còn giảm<br />

phân xảy ra ở vùng chín của tế bào sinh dục.<br />

Ý 2 đúng vì ở kì giữa của nguyên phân, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Ở<br />

kì giữa của giảm phân I, các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

Ý 3 đúng. Các em lưu ý đề hỏi là điểm so sánh mà đã là so sánh thì bao gồm cả điểm giống nhau và<br />

khác nhau nhé!!! Ở nguyên phân và giảm phân đều có trao đổi chéo.<br />

Ý 4 đúng. Ở kì sau của nguyên phân, các nhiễm sắc tử tách nhau hướng về hai cực của tế bào, NST<br />

lúc này ở trạng thái đơn (4n). Trong khi đó ở kì sau của giảm phân I, mỗi NST kép trong cặp tương đồng<br />

di chuyển theo thoi vô sắc về một cực của tế bào. NST ở trạng thái kép 2n (kép).<br />

Y 5 đúng.<br />

Ý 6 đúng vì bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự<br />

kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.<br />

Ý 7 sai vì ở nguyên phân và giảm phân đều có trao đổi chéo.<br />

Câu 13. Đáp án D<br />

Xét các kết luận:<br />

I đúng.<br />

II đúng vì ở châu chấu đực có bộ NST giới tính là XO (có 23 NST).<br />

III đúng.<br />

IV đúng.<br />

Câu 14. Đáp án C<br />

Một số tế bào:<br />

- Cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo giao tử: Aa,0<br />

B<br />

B B<br />

- Cặp NST giới tính bình thường tạo giao tử: X , Y tạo ra 4 loại giao tử: Aa X , X , AaY, Y<br />

B B<br />

Các tế bào khác giảm phân bình thường tạo giao tử: A X , a X , AY, aY<br />

Vậy có tối đa 8 loại giao tử được tạo ra.<br />

Trang 18


Câu 15. Đáp án D<br />

- Vì 1 tế bào sinh trứng khi giảm phân chỉ cho 1 trứng:<br />

+ Tế bào trứng thứ nhất giảm phân cho 1 trứng.<br />

+ Tế bào trứng thứ hai giảm phân cho 1 trứng.<br />

Câu 16. Đáp án C<br />

Chú ý: Dưới cùng độ phóng đại, tế bào Y có kích thước lớn hơn nên là tb sinh trứng, tế bào Y có kích<br />

thước nhỏ hơn nên là tế bào sinh tinh (hoặc tế bào Y phân bào lần thứ nhất cho một tế bào bé và một tế<br />

bào lớn — tế bào Y là tế bào sinh trứng).<br />

(1) Đúng.<br />

(2) Đúng. TB X tạo 2 giao tử ABb và 2 giao tử a<br />

(3) Sai. TB Y khi phân bào lần thứ nhất tạo ra một tế bào bé và một tế bào lớn. Tế bào bé tiếp tục<br />

phân bào sẽ tạo nên 2 tế bào tb: 1 tế bào AAB, 1 giao tử B nhưng hai tế bào này đều trở thành 2 thể định<br />

hướng. Tế bào lớn tiếp tục phân bào tạo ra 2 tế bào bình thường ab, một trong 2 tế bào này sẽ trở thành tế<br />

bào TRỨNG. Như vậy, tế bào Y chỉ tạo được 1 giao tử bình thường (trứng) có kiểu gen ab.<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Sai. Vì chỉ có 1 trứng tạo ra nên sự thụ tinh giữa 2 tế bào này chỉ tạo được 1 hợp tử có kiểu gen<br />

AaBbb hoặc aab.<br />

Câu 17. Đáp án D<br />

4 NST đơn trong mỗi nhóm có hình dạng kích thước khác nhau nên đây không phải kì sau nguyên<br />

phân (do nguyên phân tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống nhau) mà là kì sau giảm phân II = Bộ NST<br />

của loài 2n = 8 nên (1) sai, (2) đúng, (3) sai<br />

Nếu protein động cơ vi ống bị ức chế thì các NST không thể tách nhau khỏi tâm động và di chuyển về<br />

hai cực tế bào như hình vẽ do sự di chuyển đó là nhờ vào protein động cơ nên (4) đúng<br />

Trên hình ta thấy các vi sợi mọc ra từ đôi trung thể, thực vật không có trung thể nên quá trình này<br />

không phải ở thực vật. Ở thực vật không có trung thể nên quá trình này không xảy ra ở thực vật.<br />

(5) sai<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:<br />

- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm<br />

phân I.<br />

- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I.<br />

Câu 19. Đáp án B<br />

Câu này khá dễ nếu các em nắm được những điểm cơ bản như sau:<br />

- NST nhân đôi ở kì trung gian, tồn tại trạng thái kép đến cuối kì giữa II. Đến kì sau II, NST kép tách đôi<br />

thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực tế bào.<br />

- Cromatit chỉ tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có hai cromatit.<br />

- Mỗi NST dù ở thể kép hay thể đơn đều mang 1 tâm động. Có bao nhiêu NST trong tế bào thì có bấy<br />

nhiêu tâm động.<br />

Kì Số NST Số cromatit Số tâm động<br />

Trung gian 2n 4n 2n<br />

Trước I 2n 4n 2n<br />

Giữa I 2n 4n 2n<br />

Trang 19


Sau I 2n 4n 2n<br />

Cuối I n 2n n<br />

Trước II n 2n n<br />

Giữa II n 2n n<br />

Sau II 2n 0 2n<br />

Cuối II n 0 n<br />

Các ý đúng là 1, 2, 5<br />

Câu 20. Đáp án C<br />

- Hội chứng XXX tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang 1 NST X và 1 giao tử mang 2 NST<br />

XX. Giao tử mang 2 NST XX này chỉ được tạo ra khi xảy ra sự rối loạn cơ chế phân ly trong giảm phân ở<br />

mẹ mà thôi!!<br />

- Hội chứng Đao (3 NST số 21) được tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang 1 NST 21 và 1<br />

giao tử mang 2 NST 21. Giao tử mang 2 NST 21 hoàn toàn có thể được tạo ra do sự rối loạn cơ chế phân<br />

ly trong giảm phân 1 của người bố.<br />

- Hội chứng Tocno (XO) được thành nhờ sự kết 1 hợp 1 giao tử mang NST X từ mẹ và 1 giao tử O từ<br />

bố, trong trường hợp cặp NST XY rối loạn phân ly trong giảm phân 1 ta tạo được 2 loại giao tử O và XY.<br />

- Hội chứng Claiphentơ (XXY) được tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang NST X từ mẹ và 1<br />

giao tử mang XY từ bố, khi cặp NST XY của bố bị rối loạn phân ly trong giảm phân 1 tạo ra hai loại giao<br />

tử O và XY.<br />

Câu 21. Đáp án C<br />

Cônsixin là hóa chất gây đột biến rối loạn trong quá trình hình thành thoi vô sắc (ở pha và kì đầu)<br />

khiến thoi vô sắc không được hình thành, khi thoi vô sắc đã hình thành thì hóa chất này không có tác<br />

dụng.<br />

Ở kì giữa, kì sau và kì cuối thì thoi vô sắc đã hình thành xong do vậy cônsixin không tác động được.<br />

Câu 22. Đáp án B<br />

- Ý 1. Sai, công việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn<br />

từ ngoài vào để điều chỉnh cho vùng có mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Đúng.<br />

- Ý 4. Sai, trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bội giác nhỏ để<br />

xác định các tế bào, sau đó dùng bội giác lớn.<br />

Vậy có 2 nhận định đúng và 2 nhận định sai.<br />

Câu 23. Đáp án B<br />

Đây là là quá trình là giảm phân II, dựa vào ảnh b: các NST kép, đứng thành 1 mặt phẳng ở giữa tế<br />

bào, không thấy có cặp NST nào tương đồng<br />

Và ảnh d: khi màng nhân tiêu biến, có 4 NST kép không đứng thành cặp tương đồng.<br />

Có n kép = 4 bộ NST của loài là: 2n = 8 (1) đúng.<br />

Giai đoạn b, tế bào có 8 phân tử AND thuộc 4NST kếp không tương đồng<br />

Thứ tự xảy ra các giai đoạn là: a d b c e. (3) sai<br />

<br />

(2) sai.<br />

Tế bào quan sát được là ở thực vật - vì có màng xenlulose bên ngoài, tế bào sẽ có hình <strong>khối</strong>, kết thúc<br />

phân bào tạo vách ngắn (4) sai<br />

G 2<br />

Trang 20


Vậy chỉ có (1) đúng.<br />

Câu 24. Đáp án A<br />

- Trong giảm phân II:<br />

Thể 4 nhiễm trên NST số <strong>10</strong><br />

Nhân đôi<br />

Kì giữa I (xếp 2 hàng)<br />

Kì giữa II (xếp 1 hàng)<br />

A A<br />

A A<br />

AAAa<br />

AAAAAAaa<br />

+ Nếu một nhiễm sắc thể AA của tế bào 1 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường<br />

sẽ tạo ra 3 loại giao tử: AAA, OA, Aa.<br />

+ Nếu một nhiễm sắc thể AA của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường<br />

sẽ cho 3 loại giao tử: AA, AAa, Oa.<br />

+ Nếu một nhiễm sắc thể a.a của tế bào 2 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường<br />

sẽ cho 3 loại giao tử: AA, Aaa, OA.<br />

TB1<br />

A A<br />

A A<br />

Vậy chỉ có trường hợp của đáp án A là không xảy ra.<br />

Câu 25. Đáp án D<br />

Tế bào I đang ở kì giữa của giảm phân I, kết thúc quá trình giảm phân bình thường sẽ hình thành nên 2<br />

loại giao tử là AB, ab.<br />

A A<br />

a a<br />

TB2<br />

A A<br />

A a<br />

Trang 21


Nội dung chính:<br />

PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT<br />

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT<br />

1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng.<br />

2. <strong>Sinh</strong> trưởng và sinh sản.<br />

3. Virut và bệnh truyền nhiễm<br />

I. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT<br />

1. Khái quát<br />

Khái niệm<br />

Vi sinh vật (VSV) là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, kích thước hiển vi.<br />

Đặc điểm<br />

- Phần lớn là cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào<br />

- Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh: do kích thước cơ thể nhỏ, diện tích tiếp xúc và trao đổi<br />

chất lớn.<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển nhanh.<br />

- Phân bố rộng: có ở hầu khắp các môi trường: nước, không khí, đất, sinh vật…<br />

2. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng<br />

Hình 2.41. Vi khuẩn E.coli<br />

Các loại môi trường cơ bản (trong phòng thí nghiệm)<br />

Trong phòng thí nghiệm; căn cứ vào các chất dinh dưỡng; người ta chia thành ba loại môi trường<br />

nuôi cấy:<br />

- Môi trường tự nhiên: Ví dụ: dịch chiết khoai tây,…<br />

- Môi trường tổng hợp: Ví dụ: dung dịch đường glucose <strong>10</strong>%...<br />

- Môi trường bán tổng hợp: Ví dụ: canh thịt + <strong>10</strong>ml dung dịch đường glucose <strong>10</strong>%.<br />

So sánh các kiểu dinh dưỡng<br />

Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Ví dụ<br />

Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2<br />

Vi khuẩn lam, tảo đơn<br />

bào, vi khuẩn lưu huỳnh<br />

màu tía và màu lục<br />

Trang 1


Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2<br />

Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ<br />

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

3. Hô hấp và lên men<br />

So sánh hô hấp và lên men:<br />

Khái niệm<br />

Chất nhận electron<br />

cuối cùng<br />

Hiếu khí<br />

Là quá trình oxi hóa các<br />

phân tử hữu cơ để thu<br />

năng lượng cho tế bào<br />

Oxi phân tử<br />

Hô hấp<br />

Kị khí<br />

Là quá trình phân giải<br />

cacbohidrat để thu năng<br />

lượng cho tế bào<br />

Một phân tử vô cơ<br />

không phải oxi phân tử<br />

NO 2<br />

4<br />

như ,<br />

3<br />

SO <br />

Vi khuẩn nitrat hóa, vi<br />

khuẩn oxi hóa hidro, oxi<br />

hóa lưu huỳnh<br />

Vi khuẩn không chứa<br />

lưu huỳnh màu lục và<br />

màu tía<br />

Nấm, động vật nguyên<br />

sinh, phần lớn vi sinh<br />

vật không quang hợp.<br />

Lên men<br />

Quá trình chuyển hóa kị<br />

khí diễn ra trong tế bào<br />

chất<br />

Phân tử hữu cơ<br />

Sản phẩm<br />

CO2<br />

, H2O<br />

, năng lượng<br />

Chất vô cơ, chất hữu cơ,<br />

năng lượng<br />

II. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT<br />

Chất hữu cơ, năng<br />

lượng<br />

Vi sinh vật thể hiện đặc trưng sống của mình thông qua quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho<br />

quá trình sinh trưởng của mình và phân giải các chất lấy từ môi trường. Hai quá trình này diễn ra song<br />

song nhưng ngược chiều và có mối quan hệ mật thiết với nhau.<br />

1. Quá trình tổng hợp gồm các đặc điểm:<br />

- Vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình hấp thu, chuyển hóa, tổng hợp các chất của tế bào<br />

diễn ra rất nhanh.<br />

- Sự tổng hợp protein là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.<br />

nAxit amin<br />

<br />

Protein.<br />

- Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP – glucozo.<br />

(Glucozo) + ADP – glucozo (Glucozo) + ADP<br />

n<br />

<br />

n+1<br />

- Sự tổng hợp lipid ở vi sinh vật là do sự kết hợp glixerol và các axit béo bằng liên kết este.<br />

- Các bazo nito kết hợp với đường 5 cacbon và axit phosphoric để tạo ra các nucleotit, sự liên kết các<br />

nucleotit để tạo ra các axit nucleic.<br />

STUDY TIP<br />

- Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình như: protein, polisaccarit,<br />

lipit và axit nucleic… từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ môi trường.<br />

Trang 2


2. Quá trình phân giải<br />

a. Phân giải protein và ứng dụng<br />

Quá trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh<br />

vật tiết proteaza ra môi trường. Các axit amin này được vi sinh vật hấp thu và phân giải để tạo thành năng<br />

lượng cho hoạt động sống của tế bào.<br />

Ứng dụng: phân giải protein của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước chấm…<br />

b. Phân giải polisccharit và ứng dụng<br />

Lên men etilic:<br />

Tinh bột Glucozo Etanol + CO2<br />

Ứng dụng: sản xuất bia, rượu, làm nở bột mì.<br />

Lên men lactic:<br />

Tinh bột<br />

Axit lactic<br />

Tinh bột Axit lactic + CO 2<br />

+ Etanol + Axit axetic<br />

Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc<br />

Phân giải xenlulozo:<br />

Nấm (đường hóa)<br />

Vi khuẩn lactic đồng hình<br />

Vi khuẩn lactic dị hình<br />

Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulozo để phân giải xác thực vật làm cho đất<br />

giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.<br />

3. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải<br />

Nấm men rượu<br />

- Tổng hợp và phân giải là 2 qua trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế<br />

bào.<br />

- Con người đã sử dụng mặt có lợi và hạn chế mặt có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi<br />

sinh vật phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.<br />

Trang 3


Trang 4


CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT<br />

I. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT<br />

1. Khái niệm về sinh trưởng<br />

a. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.<br />

b. Thời gian thế hệ (g)<br />

Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào<br />

trong quần thể tăng gấp đôi.<br />

o<br />

Ví dụ: VK E.coli 20 phân chia một lần (g = 20 ); trực khuẩn lao là <strong>12</strong>h (ở nhiệt độ 37 C ); nấm men bia<br />

o<br />

ở 30 C là 2h…<br />

<strong>Công</strong> thức tính thời gian thế hệ:<br />

với t: thời gian;<br />

n: số lần phân chia trong thời gian t.<br />

c. <strong>Công</strong> thức tính số lượng tế bào<br />

g = t/n<br />

Sau n lần phân chia từ N 0<br />

tế bào ban đầu trong thời gian t:<br />

Nt<br />

N0<br />

<br />

n<br />

2<br />

với<br />

N t<br />

: số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t<br />

: số tế bào ban đầu<br />

N 0<br />

n: số lần phân chia.<br />

2. <strong>Sinh</strong> trưởng của quần thể vi sinh vật<br />

a. Nuôi cấy không liên tục<br />

Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm <strong>phá</strong>t, pha<br />

cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.<br />

µ là tốc độ sinh trưởng riêng của vi sinh vật, chỉ số lần phân chia trong một đơn vị thời gian.<br />

Pha tiềm <strong>phá</strong>t (pha lag): Tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh<br />

trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của SV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzym<br />

chuẩn bị cho sự phân bào.<br />

Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): Vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy<br />

thừa và đạt đến cực đại. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ<br />

nhất.<br />

Pha cân bằng: Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng<br />

bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và<br />

không đổi theo thời gian.<br />

Pha suy vong: Số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh<br />

dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng.<br />

Ý nghĩa: Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.<br />

Trang 1


Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục:<br />

- Chất dinh dưỡng cạn dần.<br />

b. Nuôi cấy liên tục<br />

Trong nuôi cấy liên tục không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới cũng không lấy ra các chất độc<br />

hại do đó quá trình nuôi cấy sẽ nhanh chóng dẫn đến suy vong.<br />

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng<br />

loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh <strong>khối</strong> hơn.<br />

3. <strong>Sinh</strong> sản của vi sinh vật<br />

STUDY TIP<br />

- Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều và ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.<br />

STUDY TIP<br />

Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh <strong>khối</strong> vi sinh vật như các enzym, vitamin, etanol.<br />

Ở cả vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực đều có 3 hình thức sinh sản là: Phân đôi, nảy chồi và<br />

hình thành bào tử.<br />

Hình 2.42. Sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật<br />

a. So sánh các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ<br />

Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện<br />

Phân đôi<br />

Tạo thành bào tử<br />

Tế bào hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn<br />

tăng kích thước do sinh <strong>khối</strong> tăng và dẫn đến sự phân chia, ở<br />

giai đoạn này màng sinh chất gấp nếp. Vòng ADN của vi<br />

khuẩn sẽ lấy các nếp gấp trên màng sinh chất làm điểm tựa<br />

đính vào để nhân đôi, đồng thời thành tế bào hình thành vách<br />

ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới từ một tế bào.<br />

2 hình thức:<br />

- Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.<br />

- Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh<br />

dưỡng.<br />

Vi khuẩn<br />

Vi sinh vật dị<br />

dưỡng metan<br />

Xạ khuẩn<br />

Trang 2


Phân nhánh và nảy<br />

chồi<br />

Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn vùng lân cận<br />

<strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

Vi khuẩn quang<br />

dưỡng màu tía<br />

b. So sánh các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực<br />

Hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện<br />

<strong>Sinh</strong> sản bằng bào tử<br />

- <strong>Sinh</strong> sản vô tính:<br />

+ Bào tử kín: bào tử được hình thành trong túi.<br />

+ Bào tử trần.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân.<br />

- Nấm Mucor<br />

-Nấm Penicillium<br />

Nảy chồi Tương tự VSV nhân sơ sinh sản Nấm men rượu<br />

Phân đôi Tương tự VSV nhân sơ sinh sản Nấm men rượu rum<br />

Vừa sinh sản vô tính<br />

vừa sinh sản hữu tính<br />

- <strong>Sinh</strong> sản vô tính bằng cách phân đôi.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính hình thành bào tử chuyển động hay<br />

hợp tử nhờ sự kết hợp giữa 2 tế bào.<br />

Các tảo đơn bào, tảo<br />

lục, tảo mắt, trùng đế<br />

giày.<br />

Bảng so sánh nội bào tử và ngoại bào tử:<br />

Đại diện<br />

Ngoại bào tử<br />

Bào tử đốt<br />

Nội bào tử<br />

Đặc điểm<br />

Bào tử hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.<br />

Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.<br />

- Cấu trúc được hình thành khi VSV gặp điều kiện bất lợi.<br />

- Không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào.<br />

- Có lớp vỏ dày và chứa canxidipicolinat.<br />

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT<br />

1. Các yếu tố hóa học<br />

a. Đặc điểm các chất dinh dưỡng<br />

Để sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, vi sinh vật cũng cần tất cả các chất dinh dưỡng như ở sinh vật bậc cao.<br />

Cacbon<br />

Nitơ, lưu huỳnh<br />

và photpho<br />

Oxy<br />

Vai trò<br />

- Là bộ khung cấu trúc của chất sống, và cho tất cả<br />

các chất hữu cơ.<br />

- Chiếm tới 50% <strong>khối</strong> lượng khô của 1 tế bào.<br />

- N, S là thành phần quan trọng trong các phân tử:<br />

Protein, ADN, ARN, ATP.<br />

- Lưu huỳnh dùng để tổng hợp ATP, các acid amin<br />

chứa lưu huỳnh như: xistein, methionin.<br />

- N chiếm 14% S và P chiếm khoảng 4%.<br />

Dựa vào nhu cầu oxi chia VSV thành:<br />

- Hiếu khí bắt buộc: chỉ sinh trưởng trong môi<br />

trường có oxi. (nấm, động vật nguyên sinh)<br />

Nguồn cung cấp<br />

- VSV hóa dị dưỡng: protein,<br />

cacbonhidrat, lipit<br />

- VSV hóa dị dưỡng: CO2<br />

- Từ ion NH 4<br />

+ trong một số<br />

chất hữu cơ hoặc từ NO <br />

3<br />

- Một số VSV lấy từ N 2<br />

: VK<br />

lam…<br />

Lấy từ khí quyển<br />

Trang 3


Các yếu tố sinh<br />

trưởng<br />

- Kị khí bắt buộc: chỉ sinh trưởng trong môi trường<br />

không có oxi. (vi khuẩn uốn ván)<br />

- Kị khí không bắt buộc: sống trong môi trường có<br />

thể có oxi hoặc không. (nấm men rượu)<br />

- Vi hiếu khí: có thể sống trong môi trường có nồng<br />

độ oxi thấp hơn nồng độ oxi trong khí quyển. (vi<br />

khuẩn giang mai)<br />

Là các chất cần cho sự sinh trưởng của VSV nhưng<br />

chúng không thể tự tổng hợp: Vitamin, acid amin,<br />

base purin…<br />

Trong phòng thí nghiệm người ta nuôi cấy VSV chủ yếu trong môi trường thạch.<br />

b. Đặc điểm các chất ức chế sinh trưởng<br />

Môi trường nuôi cấy, môi<br />

trường tự nhien.<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng VSV có thể bị ức chế bởi nhiều loại hóa chất tự nhiên cũng như nhân tạo. Vì vậy người ta sử<br />

dụng các chất này để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.<br />

Các chất hóa học Cơ chế tác động Ứng dụng<br />

Các hợp chất phenol Biến tính các protein, màng tế bào. Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện.<br />

Các loại cồn (etanol,<br />

izopropanol 70-80%)<br />

Iot, rượu iot (2%)<br />

Clo (Natri hipoclorit)<br />

Hợp chất kim loại nặng<br />

(thủy ngân, bạc…)<br />

Các aldehit (phoocman<br />

dehit)<br />

Các loại khí etilen oxit<br />

(<strong>10</strong>-20%)<br />

Thay đổi khả năng cho đi qua của<br />

lipit ở màng sinh chất.<br />

Oxi hóa các thành phần tế bào<br />

<strong>Sinh</strong> oxi nguyên tử có tác động oxi<br />

hóa mạnh.<br />

Gắn vào nhóm SH của protein làm<br />

chúng bất hoạt.<br />

Bất hoạt các protein.<br />

Oxi hóa các thành phần tế bào.<br />

Thanh trùng phòng y tế, phòng thí<br />

nghiệm.<br />

Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh<br />

viện.<br />

Thanh trùng nước máy, nước bể bơi,<br />

công nghiệp thực phẩm.<br />

Diệt bào tử đang nảy mầm, các thể sinh<br />

dưỡng.<br />

Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng.<br />

Khử trùng các dụng vụ nhựa, kim loại.<br />

Các chất kháng sinh Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Dùng trong y tế, thú y.<br />

2. Các yếu tố vật lý<br />

a. Nhiệt độ<br />

Dựa vào nhiệt độ có thể chia VSV ra có 4 nhóm VSV:<br />

o o<br />

- VSV ưa lạnh: sống ở Nam cực ( t < 15 C)<br />

STUDY TIP<br />

Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng chính có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV có ý nghĩa:<br />

- Chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp đối với các VSV có lợi để kích thích sự <strong>phá</strong>t triển của<br />

chúng.<br />

- Tạo điều kiện không thích hợp đối với các VSV có hại để kìm hãm sinh trưởng của chúng.<br />

Trang 4


o<br />

o<br />

- VSV ưa ấm: sống ở đất nước, kí sinh ( t : 20 - 40 C )<br />

o<br />

- VSV ưa nhiệt: nấm, tảo, vi khuẩn (55 - 65 C )<br />

o<br />

- VSV ưa siêu nhiệt: vi khuẩn đặc biệt (75 - <strong>10</strong>0 C )<br />

b. Độ ẩm<br />

Hình 2.43. Nhiệt độ sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật<br />

Hàm lượng nước trong môi trường quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng<br />

dinh dưỡng là yếu tố hóa học tham gia vào các quá trình thủy phân các chất.<br />

Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.<br />

STUDY TIP<br />

Nhìn chung vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi ít nước hơn, còn nấm sợi có thể sống trong điều<br />

kiện độ ẩm thấp. Do đó, nước có thể được dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.<br />

c. pH<br />

Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính<br />

enzim, sự hình thành ATP…<br />

Dựa vào độ pH của môi trường, người ta có thể chia vi sinh vật thành ba nhóm chính: vi sinh vật<br />

ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính.<br />

d. Ánh sáng<br />

Ánh sáng thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động<br />

hướng sáng… Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.<br />

e. Áp suất thẩm thấu<br />

VÍ DỤ<br />

Tia tử ngoại (độ dài sóng 250 – 260nm) thường làm biến tính các axit nucleic; các tia Ronghen, tia<br />

Gamma và tia vũ trụ (độ dài sóng dưới <strong>10</strong>0nm) làm ion hóa các protein và axit nuclecic dẫn đến đột biến<br />

hay gây chết.<br />

Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. Vì<br />

vậy, khi đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối, tức là môi trường ưu tương thì nước trong tế<br />

bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được.<br />

Trang 5


d. Ánh sáng:<br />

Ánh sáng thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng<br />

sáng...Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.<br />

VÍ DỤ<br />

Tia tử ngoại (độ dài sóng 250 - 260 nm) thường làm biến tính các axit nuclêic; các tia Rơnghen, tia<br />

Gamma và tia vũ trụ (độ dài sóng dưới <strong>10</strong>0 nm) làm ion hóa các prôtêin và axit nuclêic dẫn đến đột biến<br />

hay gây chết.<br />

e. Áp suất thẩm thấu:<br />

Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. Vì vậy,<br />

khi đưa vi sinh vật vào môi trường nhiều đường, muối, tức là môi trường ưu trương thì nước trong tế<br />

bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh, do đó chúng không phân chia được.<br />

CHƯƠNG III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM<br />

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUS<br />

1. Hình thái<br />

Dựa vào hình thái ngoài của virus người ta chia virus làm 3 loại: cấu trúc <strong>khối</strong>, cấu trúc xoắn và cấu<br />

trúc hỗn hợp.<br />

- Cấu trúc xoắn (hình a): Capsome xắp xếp theo chiều xoắn của acid nucleic thường làm cho virus có<br />

hình que hoặc xoắn: virus đốm thuốc lá...<br />

- Cấu trúc <strong>khối</strong> (hình b): Capsome xắp xếp theo hình <strong>khối</strong> đa diện, gồm 20 mặt tam giác đều. VD:<br />

Virus bại liệt, thủy đậu...<br />

- Cấu trúc hỗn hợp (hình d): Phage có cấu tạo phức tạp nhất, đầu có cấu trúc <strong>khối</strong>, đuôi có cấu trúc<br />

xoắn, trụ đuôi có đĩa gốc là một hình 6 cạnh, có 1 lỗ ở giữa cho phép trục đuôi đi qua. Đĩa gốc có 6 gai<br />

đuôi từ đó mọc ra 6 lông đuôi mảnh và dai, giúp phage bám trên bề mặt vi khuẩn.<br />

Một số virus có thêm lớp vỏ bên ngoài lớp capsit gọi là vỏ ngoài (hình c), trên bề mặt vỏ ngoài có các<br />

gai glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virus bám chặt vào tế bào vật chủ.<br />

Trang 1


- Virut là dạng sống chưa có cấu tạo TB.<br />

2. Cấu tạo<br />

STUDY TIP<br />

- Kích thước siêu nhỏ (tính bằng đơn vị nm, chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi điện tử).<br />

- Cấu tạo rất đơn giản (vỏ protein và lõi là 1 loại Axit nucleic: có thể là DNA, RNA kép hoặc đơn).<br />

- Ký sinh nội bào bắt buộc: chỉ có thể nhân lên trong tế bào vật chủ. Ở bên ngoài tế bào vật chủ, virus<br />

được gọi là hạt virus hay virion.<br />

- Lõi acid nucleic của virus chính là bộ gen của chúng. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA (có thể là<br />

mạch đơn hoặc mạch kép).<br />

- Bao bên ngoài lõi acid nucleic là lớp protein: vỏ capsit được cấu tạo từ các capsome.<br />

Thí nghiệm của Franken và Conrat:<br />

STUDY TIP<br />

- Một số virus còn có thêm lớp vỏ ngoài được cấu tạo từ lớp kép lipit và protein, bên trên có gai<br />

glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên đặc trưng cho virus. Lớp vỏ này thực chất là màng tế bào vật<br />

chủ được virus cải tạo.<br />

- Hai ông đã tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của chủng A và chủng B (cả 2 chủng đều gây bệnh trên<br />

cây thuốc lá)<br />

- Trộn lõi ARN của chủng A với protein của chủng B để tạo ra virus lai.<br />

- Nhiễm chủng virus lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh, sau khi phân lập ta thu được virus chủng A.<br />

Trang 2


II. SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ<br />

1. Chu trình nhân lên của virut<br />

Chu trình nhân lên của virut trải qua 5 giai đoạn<br />

a. Sự hấp phụ<br />

- Các virut có gai glicôprôtêin hoặc prôtêin bề mặt đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ có thể<br />

bám vào được tế bào chủ.<br />

- Nếu không có sự đặc hiệu như trên thì virut không bám vào được.<br />

b. Xâm nhập<br />

- Phagơ: Enzim lizozim <strong>phá</strong> hủy thành tế bào vật chủ. Bao đuôi của phagơ co lại đẩy bộ gen của phagơ<br />

chui vào trong tế bào chủ, để vỏ ở bên ngoài.<br />

- Virut ở động vật: Đưa cả vỏ và lõi vào trong tế bào chủ, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.<br />

c. <strong>Sinh</strong> tổng hợp<br />

- Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ, thông tin di truyền trong gen của phagơ điều<br />

khiển bộ máy sinh tổng hợp của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình.<br />

- Một số virut có lõi ARN có enzim phiên mã ngược. Enzim này sẽ tổng hợp phân tử ADN từ sợi<br />

ARN của mình, sau đó ADN này tích hợp vào ADN của vật chủ và sẽ tổng hợp ra lõi ARN và prôtêin<br />

của virut.<br />

d. Lắp ráp<br />

Vỏ capsit bao lấy lõi ADN, các bộ phận như là đĩa gốc, đuôi gắn lại với nhau tạo thành phagơ mới.<br />

e. Phóng thích<br />

Virut được lắp ráp hoàn chỉnh sẽ <strong>phá</strong> vỡ vỏ tế bào chủ chui ồ ạt ra ngoài hay tạo thành một lỗ thủng<br />

trên vỏ tế bào chủ và chui từ từ ra ngoài.<br />

Virut độc và virut ôn hòa:<br />

- Virut độc là những virut <strong>phá</strong>t triển làm tan tế bào Chu trình tan.<br />

- Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen của nó gắn vào NST của tế bào nhưng tế bào vẫn sinh trưởng<br />

bình thường Chu trình tiềm tan.<br />

2. HIV và hội chứng AIDS<br />

a. Một số khái niệm<br />

HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người.<br />

AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch ở ngườido virut HIV gây ra.<br />

Bệnh cơ hội là bệnh do các vi sinh vật cơ hội nhân lúc hệ miễn dịch của cơ thể vật chủ bị suy giảm<br />

gây nên.<br />

b. Con đường lây truyền HIV<br />

HIV lây truyền chủ yếu qua 3 con đường:<br />

STUDY TIP<br />

Điều này chứng tỏ acid nucleic có vai trò mang thông tin di truyền tổng hợp vỏ capsit và quan trọng<br />

nhất.<br />

- Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xăm mình, ghép tạng,... đã bị nhiễm HIV.<br />

- Qua đường tình dục: quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm HIV.<br />

- Mẹ truyền cho con: mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.<br />

Trang 3


C. Các giai đoạn <strong>phá</strong>t triển bệnh<br />

Quá trình xâm nhập và nhân lên của HIV: hấp thụ, xâm nhiễm, phiên mã ngược, cài xen, sinh tổng<br />

hợp, lắp ráp, phóng thích.<br />

Các giai đoạn <strong>phá</strong>t triển bệnh AIDS:<br />

Giai đoạn Thời gian Biểu hiện<br />

Sơ nhiễm (cửa sổ) 2 tuần đến 3 tháng Biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ<br />

Không triệu chứng 1 – <strong>10</strong> <strong>năm</strong> Số lượng tế bào lympho T – CD4 giảm dần<br />

Biểu hiện bệnh<br />

d. Biện <strong>phá</strong>p phòng ngừa<br />

Các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt, tiêu chảy<br />

không rõ nguyên nhân...Có triệu chứng điển<br />

hình của AIDS như viêm niêm mạc thực<br />

quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da<br />

và máu,... kết quả là cơ thể chết.<br />

- Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, các thuốc hiện có chỉ làm chậm tiến trình dẫn đến<br />

bệnh AIDS.<br />

- Để phòng ngừa bệnh cần:<br />

+ Sống lành mạnh chung thủy 1 vợ 1 chồng<br />

+ Không tiêm chích ma túy.<br />

+ Thực hiện các biện <strong>phá</strong>p vệ sinh y tế.<br />

+ Mẹ bị nhiễm HIV nên cân nhắc trước khi mang thai<br />

III. VIRUS GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUS TRONG THỰC TIỄN<br />

1. Virus gây bệnh<br />

a. Virus ký sinh ở vi sinh vật (Bacteriaphage hay Phage)<br />

Hiện biết khoảng 3000 loại phage, ký sinh hầu hết ở vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn..) hoặc<br />

VSV nhân thực (nấm mốc, nấm sợi...) virus ký sinh ở nấm còn gọi là Mycovirus.<br />

Phage được nghiên cứu nhiều nhất là các phage của E.coli. Chúng có DNA dạng mạch kép và 90% có<br />

đuôi.<br />

Nhiều loại phage gây tổn hại lớn trong công nghiệp vi sinh: mỳ chính, thuốc trừ sâu sinh học, thuốc<br />

kháng sinh.<br />

b. Virus ký sinh ở thực vật<br />

- Hiện biết khoảng <strong>10</strong>00 loại virus gây bệnh ở thực vật.<br />

Trang 4


- Virus không có khả năng tự xâm nhập vào tế bào thực vật mà<br />

phần lớn gây nhiễm do côn trùng (bọ trĩ, bọ rầy... chích). Cây bị<br />

bệnh có thể truyền cho thế hệ sau qua hạt. Số khác truyền qua vết<br />

xát do nông cụ gây ra.<br />

- Sau khi nhân lên ở 1 tế bào, virus di chuyển qua các tế bào khác<br />

nhờ cầu sinh chất nối tế bào này với tế bào khác và cứ thế lan rộng<br />

ra<br />

- Cây bị nhiễm virus thường có hình thái thay đổi: lá bị đốm vàng, đốm nâu hoặc sọc vằn, lá bị xoăn<br />

hay héo, vàng rồi rụng, than bị lùn hay còi cọc.<br />

C. Virus ký sinh ở côn trùng<br />

STUDY TIP<br />

Hiện nay chưa có thuốc đặc trị virus thực vật nên biện <strong>phá</strong>p tốt nhất là chọn giống sạch bệnh, vệ sinh<br />

đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian.<br />

Điều này chứng tỏ acid nucleic có vai trò mang thông tin di truyền tổng hợp vỏ capsit và quan trọng<br />

nhất.<br />

- Virus ký sinh ở côn trùng, khi đó côn trùng sẽ là vật chủ.<br />

- Virus tồn tại trước và sau khi gây nhiễm vào cơ thể khác, khi đó côn trùng là ổ chứa. Có loại virus<br />

chỉ ký sinh ở côn trùng có loại ký sinh cả ở động vật có xương sống.<br />

- Nhóm virus chỉ ký sinh ở côn trùng: virus Baculo ký sinh ở bọ ăn lá cây<br />

- Nhóm virus ký sinh ở côn trùng sau đó lây nhiễm vào người và động vật: Người ta đã <strong>phá</strong>t hiện hơn<br />

150 loại virus ký sinh ở muỗi, bọ chét... Khi muỗi hoặc bọ chét đốt người chúng sẽ xâm nhiễm và gây<br />

bệnh như virus viêm não, virus Dengi gây bệnh sốt rét... Ví dụ: virus Zika gây bệnh đầu nhỏ ở trẻ sơ<br />

sinh<br />

- Tùy loại virus mà chúng có thể ở dạng trần hoặc có thể bọc protein dạng tinh thể đặc biệt gọi là thể<br />

bọc.<br />

- Khi côn trùng ăn lá cây có chứa virus, chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải bọc protein giải<br />

phóng virus, chúng xâm nhập vào tế bào ruột giữa của côn trùng và đi khắp cơ thể.<br />

2. Ứng dụng của virus trong thực tiễn<br />

Virus ngày càng trở thành công cụ không thể thiếu trong nghiên cứu sinh học cơ bản, trong sản xuất<br />

chế phẩm y học, nông nghiệp.<br />

a. Sản xuất các chế phẩm sinh học<br />

Một số phagơ (ví dụ: phagơ lamda) chứa các đoạn gen không thật sự quan trọng, nếu có cắt đi thì cũng<br />

không ảnh hưởng đến quá trình nhân lên của chúng.<br />

Trang 5


Lợi dụng tính chất này, người ta cắt bỏ các gen đó để thay bằng các gen mong muốn và biến chúng<br />

thành vật vận chuyển gen lí tưởng.<br />

Ứng dụng: sản xuất interferon, thuốc kháng sinh, vaccine..<br />

Inteferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung<br />

thư và tăng cường khả năng miễn dịch. Trước đây inteferon được sản xuất bằng cách chiết xuất từ tế<br />

bào bạch cầu người, nên lượng thu được rất thấp và có giá thành cao. Ngày nay, bằng kĩ thuật di<br />

truyền có thể sản xuất inteferon với số lượng lớn nên giá thành hạ<br />

b. Trong nông nghiệp<br />

Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut<br />

Sự lây nhiễm của virus vào côn trùng: lấy ví dụ virus NPV.<br />

Virut nhân đa diện thuộc nhóm virut Baculo đã được lựa chọn để sản xuất thuốc trừ sâu. Chế phẩm<br />

này có ưu việt sau:<br />

- Virut có tính đặc hiệu cao, chỉ gây hại cho một số sâu nhất định; không gây độc cho người, động vật<br />

và côn trùng có ích.<br />

- Virut được bảo vệ trong thể bọc nên tránh được các yếu tố môi trường bất lợi. Do đó, có thể tồn tại<br />

rất lâu (thậm chí <strong>10</strong> <strong>năm</strong>) ngoài cơ thể côn trùng.<br />

- Dễ sản xuất, hiệu quả diệt sâu cao, giá thành hạ.<br />

LƯU Ý<br />

Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học đã ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người và môi trường sống. Do<br />

đó, biện <strong>phá</strong>p phòng trừ sinh học (còn gọi là đấu tranh sinh học) đang ngày càng được xã hội quan tâm.<br />

IV. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH<br />

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng: có<br />

thể là vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut...<br />

1. Bệnh truyền nhiễm<br />

a. Bệnh truyền nhiễm<br />

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. Tác nhân gây bệnh rất đa dạng: có<br />

thể là vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh hoặc virut...<br />

- Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện:<br />

+ Độc lực (tức khả năng gây bệnh);<br />

+ Số lượng nhiễm đủ lớn;<br />

+ Con đường xâm nhập thích hợp.<br />

b. Phương thức lây truyền<br />

Tùy loại vi sinh vật mà có thể lan truyền theo các con đường khác nhau.<br />

Truyền ngang:<br />

- Qua sol khí (các giọt keo nhỏ nhiễm vi sinh vật bay trong không khí) bắn ra khi ho hoặc hắt hơi.<br />

Trang 6


- Qua đường tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm.<br />

- Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau hay qua đồ dùng hằng ngày....<br />

- Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt<br />

Truyền dọc:<br />

Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ. Sau một thời gian ủ<br />

bệnh, các triệu chứng sẽ xuất hiện như viêm và đau tại chỗ hay tác động tới các cơ quan ở xa.<br />

C. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut<br />

Bệnh đường hô hấp: 90% các bệnh đường hô hấp là do virut như viêm phổi, viêm phế quản, cảm<br />

lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (bệnh SARS), cúm. Virut từ sol khí đi qua niêm mạc vào mạch<br />

máu rồi tới các nơi khác nhau của đường hô hấp.<br />

Bệnh đường tiêu hóa: Virut xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên trong mô bạch huyết, sau đó một<br />

mặt vào máu rồi tới các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, một mặt vào xoang ruột rồi ra ngoài theo<br />

phân. Các bệnh thường gặp bao gồm viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột...<br />

Bệnh hệ thần kinh: Virut vào cơ thể theo nhiều con đường: hô hấp, tiêu hóa, niệu, sau đó vào máu rồi<br />

tới hệ thần kinh trung ương (như viêm não, viêm màng não, bại liệt). Một số virut (bệnh dại) tới thần<br />

kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi.<br />

Bệnh lây qua đường sinh dục: Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục như HTV hecpet (bóng nước sinh<br />

dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B).<br />

Bệnh da: Virut vào cơ thể qua đường hô hấp, sau đó vào máu rồi mới đi đến da. Tuy nhiên cũng<br />

thường lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua đồ dùng hằng ngày. Các bệnh trên da như đậu mùa, mụn<br />

cơm, sởi...<br />

1. Miễn dịch<br />

Trang 7


a. Miễn dịch không đặc hiệu<br />

Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh. Ví dụ:<br />

- Da và niêm mạc là bức thành không cho vi sinh vật xâm nhập (trừ khi bị 3 tổn thương).<br />

- Đường hô hấp trên có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ trong ra ngoài để hất các vi sinh<br />

vật ra khỏi cơ thể.<br />

- Dịch axit của dạ dày <strong>phá</strong> hủy vi sinh vật mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ ngoài chứa lipit.<br />

- Nước mắt, nước tiểu rửa trôi vi sinh vật ra khỏi cơ thể.<br />

- Đại thực bào và bạch cầu trung tính giết vi sinh vật theo cơ chế thực bào.<br />

b. Miễn dịch đặc hiệu<br />

Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập, được chia làm hai loại: Miễn dịch thể dịch và<br />

miễn dịch tế bào.<br />

Miễn dịch thể dịch:<br />

- Miễn dịch thể dịch là miễn dịch sản xuất ra kháng thể. Có tên gọi như vậy vì kháng thể nằm trong thể<br />

dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết).<br />

- Kháng nguyên là chất lạ, thường là prôtêin, có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch (miễn<br />

dịch thể dịch và miễn dịch tế bào). Ví dụ: kháng nguyên virut, vi khuẩn.<br />

- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.<br />

- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa. Điều đó có nghĩa là<br />

kháng nguyên nào kháng thể nấy. Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo<br />

thành.<br />

Miễn dịch tế bào:<br />

- Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).<br />

- Tế bào này khi <strong>phá</strong>t hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut<br />

không nhân lên được. Trong bệnh do virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế<br />

bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.<br />

c. Phòng chống bệnh truyền nhiễm<br />

STUDY TIP<br />

Miễn dịch không đặc hiệu không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. Miễn dịch không<br />

đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp <strong>phá</strong>t huy tác dụng.<br />

Ngày nay, nhờ có thuốc kháng sinh mà hầu hết các bệnh truyền nhiễm đều được chữa khỏi và khó có<br />

thể trở thành đại dịch, ngoại trừ bệnh virut. Biện <strong>phá</strong>p tốt nhất để phòng bệnh là tiêm vacxin, kiểm soát<br />

vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.<br />

Trang 8


CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 3<br />

Câu 1. Khi nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên:<br />

A. Môi trường chứa các chất tự nhiên, đã xác định được thành phần và số lượng.<br />

B. Môi trường chứa các chất được con người lấy từ tự nhiên, tổng hợp theo công thức nhất định.<br />

C. Môi trường gồm các chất trong tự nhiên có bổ sung thêm một số thành phần hóa học khác.<br />

D. Môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.<br />

Câu 2. Có bao nhiêu môi trường nuôi cấy cơ bản?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 3. Môi trường tổng hợp dùng nuôi cấy vi sinh vật có các đặc điểm sau:<br />

A. Môi trường đã biết thành phần và số lượng các chất chứa trong môi trường đó.<br />

B. Môi trường đã biết số lượng nhưng chưa biết thành phần các chất chứa trong môi trường.<br />

C. Các chất lấy từ thiên nhiên, phù hợp nuôi sống vi sinh vật.<br />

D. Môi trường đã biết thành phần hóa học nhưng với hàm lượng ngẫu nhiên.<br />

Câu 4. Cho các môi trường cấp và đặc điểm của môi trường đó, hãy cho biết lựa chọn nào đúng?<br />

1. Môi trường bán tổng hợp a. chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.<br />

2. Môi trường tổng hợp b. chứa các chất đã biết thành phần và số lượng các chất chứa trong môi<br />

trường đó.<br />

3. Môi trường tự nhiên c. chứa các chất tự nhiên chưa biết được thành phần số lượng và các hóa<br />

chất đã biết thành phần số lượng.<br />

d. chứa các chất tự nhiên đã xác định thành phần, số lượng và chứa hóa<br />

chất chưa xác định thành phần và số lượng.<br />

A. 1a – 2b - 3c B. 1c – 2b - 3a<br />

C. 1d - 2c – 3a D. 1b – 2c – 3a<br />

Câu 5. Tụ cầu vàng sinh trưởng được trong môi trường chứa nước, muối khoáng, nước thịt. Đây là<br />

loại môi trường:<br />

A. tự nhiên B. tổng hợp.<br />

C. bán tổng hợp. D. không phải A, B,C<br />

Câu 6. Khi có ánh sáng và giàu CO 2 , một loại vi sinh vật có thể <strong>phá</strong>t triển trên môi trường với thành<br />

phần được tính theo đơn vị g/l như sau:<br />

(NH 4 ) 3 PO 4 (0,2); KH 2 PO 4 (1,0); MgSO 4 (0,2); CaCl 2 (0,1); NaCl(0,5).<br />

Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường<br />

A. tự nhiên B. nhân tạo<br />

C. tổng hợp. D. bán tổng hợp.<br />

Câu 7. Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường:<br />

A. tự nhiên B. tổng hợp.<br />

C. bán tổng hợp. D. không phải A, B,C<br />

Câu 8. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu:<br />

A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng.<br />

Trang 9


C. hoá tự dưỡng. D. hoá dị dưỡng.<br />

Câu 9. Vi khuẩn tía không chứa S dinh dưỡng theo kiểu:<br />

A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng.<br />

C. hoá tự dưỡng. D. hoá dị dưỡng.<br />

Câu <strong>10</strong>. Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu:<br />

A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng.<br />

C. hoá tự dưỡng. D. hoá dị dưỡng.<br />

Câu <strong>11</strong>. Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ:<br />

A. ánh sáng và CO 2 . B. ánh sáng và chất hữu cơ.<br />

C. chất vô cơ và CO 2 . D. chất hữu cơ.<br />

Câu <strong>12</strong>. Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng?<br />

1. Vi khuẩn sắt 2. Vi khuẩn tía<br />

3. Vi khuẩn lam 4. Vi khuẩn nitrat hóa<br />

5. Vi khuẩn hoại sinh<br />

6. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 4, 5<br />

C. 2, 3, 6 D. 1, 4, 6<br />

Câu 13. Trong các vi sinh vật sau đây, có bao nhiêu vi sinh vật nào không theo phương thức quang dị<br />

dưỡng?<br />

1. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.<br />

2. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.<br />

3. Tảo.<br />

4. Vi khuẩn lam.<br />

5. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh.<br />

6. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 14. điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng là:<br />

A. Nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ hoặc chất vô cơ.<br />

B. Đều có nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời.<br />

C. Nguồn cacbon chủ yếu đều lấy từ chất vô cơ.<br />

D. Đều có nguồn năng lượng từ chất hữu cơ.<br />

Câu 15. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sai đối với quá trình lên men?<br />

1. Nguyên liệu sử dụng là chất hữu cơ.<br />

2. Trải qua giai đoạn đầu gọi là đường phân.<br />

3. Xảy ra trong điều kiện thiếu oxi.<br />

4. Cho điện tử là chất vô cơ, nhận điện tử là chất vô cơ<br />

5. Hiệu suất năng lượng rất cao.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Trang <strong>10</strong>


Câu 16. Khi có ánh sáng và giàu CO 2 , một loại vi sinh vật có thể <strong>phá</strong>t triển trên môi trường với thành<br />

phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH 4 ) 3 PO 4 , KH 2 PO 4 (1,0); MgSO 4 (0,2); CaCl 2 (0,1); NaCl(0,5).<br />

Nguồn cacbon của vi sinh vật này là:<br />

A. chất hữu cơ B. chất vô cơ.<br />

C. CO 2 . D. cả A và B.<br />

Câu 17. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Giải phóng CO 2 , tỏa nhiệt và tạo ATP.<br />

2. Trải qua giai đoạn đường phân.<br />

3. Chất nhận điện tử cuối cùng đều là chất vô cơ.<br />

4. Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ.<br />

Trong các <strong>phá</strong>t biểu sau, số <strong>phá</strong>t biểu không phải điểm giống nhau giữa 3 quá trình hô hấp hiếu khí, kị<br />

khí và lên men?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 18. Trong sơ đồ chuyển hoá:<br />

CH 3 CH 2 OH + O 2 X + H 2 O + Năng lượng X là:<br />

A. axit lactic. B. rượu etanol.<br />

C. axit axetic D. axit xitric<br />

Câu 19. Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của:<br />

A. vi khuẩn lactic đồng hình.<br />

B. vi khuẩn lactic dị hình.<br />

C. nấm men rượu.<br />

D. nấm cúc đen.<br />

Câu 20. Chất nhận electron cuối cùng là là các hợp chất vô cơ xảy ra ở:<br />

A. Hô hấp hiếu khí B. hô hấp kị khí<br />

C. Lên men D. A và B<br />

Câu 21. Một học sinh viết phương trình tổng quát của quá trình lên men bị sai như sau:<br />

CH 3 CH 2 OH + O 2<br />

Vi khuẩn<br />

CH 3 COOH + H 2 O+Q<br />

axit piruvic Axit axetic (II) axit lactic<br />

(I)<br />

Phải điều chỉnh thế nào cho đúng?<br />

A. I (etanol); II (vi khuấn lactic); III (axit lactic).<br />

(III)<br />

B. I (axit piruvic); II (vi khuẩn axetic); III (axit axetic).<br />

C. I (etanol); II (vi khuẩn axetic); III (axit axetic).<br />

D. I (etilic); II (vi khuẩn propionic); III (axit propionic).<br />

Câu 22. Ở vi sinh vật nhân sơ, hô hấp hiếu khí xảy ra ở tại:<br />

A. Màng sinh chất B. màng ngoài ti thể.<br />

C. Màng trong ti thể D. Tế bào chất<br />

Trang <strong>11</strong>


Câu 23. Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của:<br />

A. nấm men rượu. B. vi khuẩn mì chính.<br />

C. nấm cúc đen. D. vi khuẩn lactic.<br />

Câu 24. Nội dung nào sau đây sai?<br />

A. Lên men là quá trình yếm khí, các electron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử hữu<br />

cơ oxi hóa.<br />

B. Trong hô hấp hiếu khí, các electron sinh ra đường phân được chuyển cho oxi và tạo ATP.<br />

C. Thực chất của lên men giấm là quá trình oxi hóa rượu, thực hiện bởi vi khuẩn axetic.<br />

D. Trong quá trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO 2 .<br />

Câu 25. Khi nói về quá trình tổng hợp axit nucleic và protein ở vi sinh vật, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây sai?<br />

1. ADN ở vi sinh vật có khả năng tự nhân đôi.<br />

2. Qúa trình phiên mã ngược ở vi sinh vật sử dụng sợi khuôn ARN để tổng hợp ADN.<br />

3. Phiên mã ngược xuất hiện ở HIV và tất cả các vi khuẩn<br />

4. Do vi sinh vật có cấu tạo đơn giản nên quá trình tổng hợp protein cũng đơn giản hơn so với sinh<br />

vật bậc cao.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 3 B. 2, 4 C. 3, 4 D. 2, 3, 4<br />

Câu 26. Sự tổng hợp sinh <strong>khối</strong> ở vi sinh vật lớn gấp nhiều lần so với vi sinh vật bậc cao là do:<br />

A. Tốc độ sinh trưởng và tổng hợp sinh <strong>khối</strong> ở vi sinh vật rất cao.<br />

B. Vi sinh vật dễ thích nghi với bất cứ môi trường.<br />

C. Các giai đoạn của quá trình đồng hóa của vi sinh vật xảy ra ngắn.<br />

D. Vi sinh vật có quá trình phiên mã ngược.<br />

Câu 27. Nhờ hoạt động tổng hợp của vi sinh vật, đã bổ sung nguồn axit amin không thay thế cho loài<br />

người gồm:<br />

A. Xerin, Threonin, metionin, triptophan.<br />

B. Histidin, metionin, lizin, threonin.<br />

C. Triptophan, lizin, metionin, loxin.<br />

D. Lizin, threonin, triptophan, metionin.<br />

Câu 28. Trong 1 quần thể vi sinh vật, ban đầu có <strong>10</strong> 4 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào<br />

trong quần thể sau 2 h là:<br />

A. <strong>10</strong> 4 .2 3 B. <strong>10</strong> 4 .2 4 C. <strong>10</strong> 4 .2 5 D. <strong>10</strong> 4 .2 6<br />

Câu 29. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha<br />

A. tiềm <strong>phá</strong>t. B. cấp số.<br />

C. cân bằng động. D. suy vong.<br />

Câu 30. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh <strong>khối</strong> vi sinh vật tối đa nên dừng ở đầu pha:<br />

A. lag. B. log.<br />

C. cân bằng động. D. suy vong.<br />

Câu 31. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng được hình thành ở pha:<br />

A. lag. B. log.<br />

Trang <strong>12</strong>


C. cân bằng động. D. suy vong.<br />

Câu 32. Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào?<br />

A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh <strong>khối</strong> nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.<br />

B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh <strong>khối</strong> dư thừa.<br />

C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cùng không rút sinh <strong>khối</strong> khỏi môi trường nuôi cấy.<br />

D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh<br />

<strong>khối</strong> dư thừa.<br />

Câu 33. Thời gian thế hệ của vi sinh vật là:<br />

A. Thời gian để số tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi.<br />

B. Thời gian sống của vật chủ, chứa các vi sinh vật kí sinh<br />

C. Thời gian từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia.<br />

D. A và C.<br />

Câu 34. Đặc điểm của pha tiềm <strong>phá</strong>t trong nuôi cấy vi sinh vật theo hình thức không liên tục là:<br />

A. Vi khuẩn tạo ra bào xác để phản ứng lại môi trường mới.<br />

B. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim để chuẩn bị cho sự phân bào.<br />

C. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ các dây tơ vô sắc để chuẩn bị phân bào.<br />

D. Vi khuẩn thải ra môi trường một số chất dư thừa làm thay đổi độ pH cho phù hợp.<br />

Câu 35. Khi nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí theo hình thức không liên tục, nguyên nhân để chuyển từ pha<br />

lũy thừa sang pha cân bằng do:<br />

1. Nguồn chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên.<br />

2. Tích lũy các chất độc hại.<br />

3. Lấy ra sinh <strong>khối</strong> và các chất thải.<br />

4. Chất dinh dưỡng cạn kiệt.<br />

5. Nồng độ oxi giảm, độ pH môi trường thay đổi.<br />

A. 1, 3 B. 2, 4, 5 C. 2, 4 D. 1, 2, 3, 5<br />

Câu 36. Cho các pha nuôi cấy của quá trình nuôi cấy không liên tục vi khuẩn:<br />

1. Pha lũy thừa 2. Pha suy vong<br />

3. Pha cân bằng 4. Pha tiềm <strong>phá</strong>t<br />

Thứ tự các giai đoạn của quá trình này:<br />

A. 1-2-3-4 B. 4-1-3-2 C. 4-1-2-3 D. 1-4-3-2<br />

Câu 37. Vai trò chủ yếu của việc nuôi cấy không liên tục:<br />

A. Tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh.<br />

B. Sản xuất sinh <strong>khối</strong> vi sinh vật.<br />

C. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của một chủng vi sinh vật nào đó.<br />

D. Chế tạo vacxin.<br />

Câu 38. Hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh <strong>khối</strong> nhất định khỏi môi trường nuôi cấy.<br />

B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh <strong>khối</strong> dư thừa.<br />

C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cùng không rút sinh <strong>khối</strong> khỏi môi trường nuôi cấy.<br />

Trang 13


D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh<br />

<strong>khối</strong> dư thừa.<br />

Câu 39. Tại sao hình thức nuôi cấy liên tục vi sinh vật giúp con người sản xuất có hiệu quả các hợp chất<br />

sinh học có giá trị?<br />

A. Vì con người không còn hình thức nào khác ngoài việc sử dụng vi sinh vật.<br />

B. Vì chất dinh dưỡng bổ sung liên tục, pha lũy thừa kéo dài, sinh <strong>khối</strong> sẽ được lấy ra liên tục.<br />

C. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, các vi sinh vật luôn ở giai đoạn tiềm <strong>phá</strong>t, chuẩn bị phân<br />

chia.<br />

D. Vì chất thải được rút ra liên tục, kích thích tế bào vi sinh vật sinh sản.<br />

Câu 40. Loại bào tử không phải bào tử sinh sản của vi khuẩn là:<br />

A. nội bào tử. B. ngoại bào tử.<br />

C. bào tử đốt. D. Cả A, B, C.<br />

Câu 41. Các hình thức sinh sản chủ yếu của tế bào nhân sơ là<br />

A. phân đôi bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử.<br />

B. phân đôi bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi.<br />

C. phân đôi nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính<br />

D. phân đôi bằng nội bào tử, nảy chồi.<br />

Câu 42. Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là:<br />

A. phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử.<br />

B. phân đội nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.<br />

C. phân đôi nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính.<br />

D. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính<br />

Câu 43. Xạ khuẩn sinh sản bằng:<br />

A. nội bào tử. B. ngoại bào tử<br />

C. bào tử đốt. D. bào tử vô tính<br />

Câu 44. Đặc điểm của các bào tử sinh sản của vi khuẩn là:<br />

A. không có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat.<br />

B. có vỏ, màng, hợp chất canxi dipicolinat.<br />

C. có màng, không có vỏ, có canxi dipicolinat.<br />

D. có màng, không có vỏ và canxi dipicolinat.<br />

Câu 45. Nội bào tử bền với nhiệt vì có:<br />

A. vỏ và hợp chất axit dipicolinic.<br />

B. 2 lớp màng dày và axit dipicolinic.<br />

C. 2 lớp màng dày và canxi dipicolinic<br />

D. vỏ và canxi dipicolinat.<br />

Câu 46. Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất:<br />

A. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật<br />

B. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật<br />

C. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được<br />

Trang 14


D. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được<br />

Câu 47. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được:<br />

A. tất cả các chất chuyển hoá sơ cấp.<br />

B. tất cả các chất chuyển hoá thứ cấp.<br />

C. tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.<br />

D. một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được.<br />

Câu 48. Cho các nguyên tố: Cacbon, brom, photpho, iot, nito, lưu huỳnh, clo, fluo, oxi. Những loại<br />

nguyên tố nào đều là nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật?<br />

A. Cacbon, nito, oxi, photpho, fluo, iot.<br />

B. Oxi, lưu huỳnh, cacbon, photpho, nito.<br />

C. Nitơ, photpho, cacbon, oxi, brom.<br />

D. Lưu huỳnh, oxi, nito, clo, brom, cacbon.<br />

Câu 49. Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh bị vỡ ở nhiệt độ nào:<br />

A. ><strong>10</strong>°C B. > 30°C C. >20°C D. >40°C<br />

Câu 50. Vi sinh vật sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ từ 20°C – 40°C được gọi là:<br />

A. Vi sinh vật ưa ấm<br />

B. Vi sinh vật ưa nhiệt<br />

C. Vi sinh vật ưa lạnh<br />

D. Vi sinh vật ưa nóng vừa.<br />

Câu 51. Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực<br />

A. khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại.<br />

B. tẩy trùng trong bệnh viện<br />

C. khử trùng phòng thí nghiệm.<br />

D. thanh trùng nước máy<br />

Câu 52. Để diệt các bào tử đang nảy mầm có thể sử dụng:<br />

A. các loại cồn.<br />

B. các andehit<br />

C. các hợp chất kim loại nặng.<br />

D. các loại khí ôxit.<br />

Câu 53. Cơ chế tác động của chất kháng sinh là:<br />

A. diệt khuẩn có tính chọn lọc.<br />

B. ôxi hoá các thành phần tế bào.<br />

C. gây biến tính các protein.<br />

D. bất hoạt các protein.<br />

Câu 54. Virut có cấu tạo gồm:<br />

A. vỏ prôtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài.<br />

B. có vỏ prôtêin và ADN.<br />

C. có vỏ prôtêin và ARN.<br />

D. có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài.<br />

Trang 15


Câu 55. Cấu tạo chung của virut gồm thành phần chủ yếu nào?<br />

A. Gai glicoprotein và axit nucleic.<br />

B. Lõi ARN và vỏ capsit<br />

C. Vỏ capsit và lõi axit nucleic.<br />

D. Capsome và vỏ capsit.<br />

Câu 56. Hạt virut hay virion được gọi là:<br />

A. Virut ngoài tế bào chủ.<br />

B. Vi rút sống nửa kí sinh.<br />

C. Virut sống kí sinh hoàn toàn.<br />

D. Các ARN dạng vòng, không có vỏ capsit.<br />

Câu 57. Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai<br />

chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở vết tổn<br />

thương lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.<br />

1. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.<br />

2. Cho virus lại nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bệnh.<br />

3. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virus chủng B.<br />

4. Kết quả thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nucleic.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 58. Dựa vào hình thái bên ngoài, người ta phân biệt các loại virut nào?<br />

A. Virut độc, virut ôn hòa<br />

B. Virut cấu trúc xoắn, vi rut cấu trúc <strong>khối</strong>, virut cấu trúc hỗn hợp.<br />

C. Virut trần, virut vỏ ngoài.<br />

D. Virut khảm thuốc lá, virut Adeno.<br />

Câu 59. Virut gây bệnh ở vi khuẩn được gọi là:<br />

1. Riketsia 2. Thể thực khuẩn<br />

3. Phago 4. Bacterio phago<br />

5. Micoplasma 6. Prion<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 4<br />

C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4<br />

Câu 60. Capsome là:<br />

A. lõi của virut.<br />

B. đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.<br />

C. vỏ bọc ngoài virut.<br />

D. đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut.<br />

Câu 61. Cấu tạo loại virut nào sau đây có capsome tạo thành <strong>khối</strong> đa diện gồm 20 mặt tam giác đều?<br />

A. TMV B. HIV<br />

C. Virut khảm thuốc lá D. Virut adeno<br />

Trang 16


Câu 62. Mỗi loại virut chỉ nhân lên trong các tế bào nhất định vì:<br />

A. tế bào có tính đặc hiệu.<br />

B. virut có tính đặc hiệu<br />

C. virut không có cấu tạo tế bào<br />

D. virut và tế bào có cấu tạo khác nhau.<br />

Câu 63. Con người dựa vào điều gì để phân loại virut?<br />

1. Mục đích nghiên cứu<br />

2. Vật chủ<br />

3. Vỏ capsit<br />

4. Phương tiện lây lan<br />

5. Cấu trúc của axit nucleic.<br />

6. Làm tan tế bào hay không<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5<br />

C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4<br />

Câu 64. Ứng dụng quan trọng nhất về nghiên cứu thực khuẩn là:<br />

A. Dùng thể thực khuẩn để tiêu diệt E.Coli.<br />

B. Tiêu diệt các vi khuẩn yếu trong cơ thể.<br />

C. Tiêu diệt virut gây bệnh ở động vật.<br />

D. Chuyển gen từ loài này sang loài khác trong kĩ thuật di truyền.<br />

Câu 65. Virut gây bệnh ở thực vật chứa chủ yếu loại axit nucleic nào?<br />

A. ADN<br />

B. ARN mạch đơn và ADN mạch kép<br />

C. ARN<br />

D. ADN và ARN<br />

Câu 66. Quá trình tiềm tan là quá trình:<br />

A. virut nhân lên và <strong>phá</strong> tan tế bào.<br />

B. ADN gắn vào NST của tế bào, tế bào sinh trưởng bình thường.<br />

C. virut sử dụng enzim và nguyên liệu tế bào để tổng hợp axit nucleic và nguyên liệu của riêng mình.<br />

D. lắp axit nucleic vào protein vỏ.<br />

Câu 68. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự<br />

A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp – phóng thích<br />

B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích – lắp ráp<br />

C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp – phóng thích<br />

D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích.<br />

Câu 69. Trong quá trình sinh trưởng của phago, giai đoạn sinh tổng hợp là giai đoạn:<br />

A. Phá vỡ tế bào chủ mang các chất đã tổng hợp được, chui ra ngoài.<br />

B. Dùng bộ máy di truyền của tế bào chủ, tổng hợp ADN và vỏ capsit.<br />

C. đưa bộ gen của mình vào tế bào chủ, để lại vỏ capsit bên ngoài.<br />

Trang 17


D. Vỏ capsit bao lấy lõi ADN tạo phức hợp nucleocapsit.<br />

Câu 70. Một tế bào vi khuẩn vô cùng mẫn cảm với tetraxilin (một loại chất kháng sinh) nhưng trong tế<br />

bào chất của chúng lại mang những gen kháng với ampixilin (một loại kháng sinh khác). Người ta tiến<br />

hành chuyển đoạn gen kháng tetraxilin từ một loài sinh vật khác vào trong tế bào vi khuẩn bằng phương<br />

<strong>phá</strong>p biến nạp. Sau khi thao tác xong, người ta cho vào môi trường nuôi cấy tetraxilin sau đó lại thêm<br />

vào ampixilin. Những vi khuẩn còn sống tiến hành sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, đồng thời tạo ra lượng sản<br />

phẩm. Có bao nhiêu nhận xét đúng về hệ gen của chủng vi khuẩn này?<br />

1. Hệ gen trong nhân đã bị đột biến do sử dụng 2 loại kháng sinh.<br />

2. Vi khuẩn mang cả 2 gen trong nhân tế bào, một gen kháng tetraxilin, một gen kháng ampixilin.<br />

3. Vi khuẩn mang plasmit ADN tái tổ hợp.<br />

4. Vi khuẩn không chứa plasmit.<br />

5. Gen quy định tổng hợp kháng sinh của vi khuẩn hoạt động độc lập với hệ gen vùng nhân.<br />

6. Vi khuẩn bây giờ trở thành một sinh vật biến đổi gen.<br />

7. Do hệ gen đã bị đột biến, nếu thêm vào môi trường penicilin (một loại kháng sinh) thì vi khuẩn vẫn<br />

sinh trưởng bình thường.<br />

8. Gen ngoài tế bào chất của vi khuẩn mang gen của 2 loài sinh vật khác nhau.<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 71. Hiện nay, bệnh HIV-AIDS đang hoành hành trên toàn thế giới và trở thành vấn đề nóng bỏng<br />

được nhiều người quan tâm. Bệnh HIV đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cho nên vấn đề phòng bệnh<br />

được đặt lên hàng đầu. Sau đây là các biện <strong>phá</strong>p phòng chống HIV:<br />

(I) Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.<br />

(II) Không ăn chung, ngủ chung với người nhiễm HIV.<br />

(III) Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng.<br />

(IV) Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng.<br />

(V) Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh HIV.<br />

(VI) Một số trường hợp thật cần thiết, máu của người nhiễm HIV vẫn có thể sử dụng để truyền.<br />

Có bao nhiêu biện <strong>phá</strong>p phòng tránh HIV đúng cách?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 72. Khi tế bào chủ bị nhiễm virut, tế bào này trở thành tế bào tiềm tan khi:<br />

A. Bị nhiễm loại virut ôn hòa và tế bào hoạt động bình thường<br />

B. Bị nhiễm loại virut độc nhưng tế bào vẫn hoạt động bình thường<br />

C. Bị nhiễm loại virut ôn hòa nhưng sau đó tế bào bị virut làm tan ra.<br />

D. Tế bào giết chết virut.<br />

Câu 73. Cơ chế xuất hiện hội chứng AIDS:<br />

A. HIV kí sinh làm tan tế bào lympho T, làm suy giảm hệ thống miễn dịch và cơ thể nhiễm hàng loạt<br />

bệnh cơ hội.<br />

B. HIV gây rối loạn trao đổi chất ở tất cả các tế bào trong cơ thể bệnh nhân.<br />

C. HIV làm tan tế bào limpho B.<br />

D. HIV ức chế tế bào hồng cầu sinh sản, gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

Câu 74. Inteferon là:<br />

Trang 18


A. Loại hóa chất có tác dụng diệt khuẩn mạnh.<br />

B. Loại protein chống virut, được sinh ra khi tế bào bị nhiễm virut.<br />

C. Loại thuốc được chế tạo đặc biệt dùng để chống virut thực vật.<br />

D. Loại virut ôn hòa được sử dụng để chống lại virut độc.<br />

Câu 75. Cơ chế miễn dịch tế bào:<br />

A. Tế bào limpho T độc tìm các vi khuẩn gây bệnh để thực bào.<br />

B. Tế bào limpho T độc tiết ra loại protein độc làm tan tế bào nhiễm khiến chúng không nhân lên<br />

được.<br />

C. Tế bào limpho T độc ức chế sự <strong>phá</strong>t triển của tế bào nhiễm.<br />

D. Tế bào limpho B độc làm tan tế bào vi khuẩn gây bệnh.<br />

Trang 19


ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. C 3. A 4. B 5. C 6. C 7. A 8. A 9.B <strong>10</strong>. D<br />

<strong>11</strong>. A <strong>12</strong>. D 13. A 14. B 15. C 16. C 17. A 18. C 19.C 20. D<br />

21. C 22. A 23. D 24. D 25. C 26. A 27. D 28. D 29. B 30. C<br />

31. A 32. C 33. D 34. B 35. B 36. B 37. C 38. B 39. B 40. A<br />

41. B 42. C 43. C 44. D 45. D 46. D 47. D 48. B 49. C 50. A<br />

51. D 52. C 53. A 54. A 55. C 56. A 57. C 58. B 59. B 60. D<br />

61. D 62. B 63. D 64. D 65. C 66. B 67. D 68. D 69. B 70. A<br />

71. A 72. A 73. A 74. B 75. B<br />

Câu 1. Đáp án D.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Môi trường tự nhiên: Môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số<br />

lượng.<br />

VD dịch chiết khoai tây.<br />

Câu 2. Đáp án C.<br />

- Trong phòng thí nghiệm; căn cứ vào các chất dinh dưỡng, người ta chia thành ba loại môi trường nuôi<br />

cấy:<br />

+ Môi trường tự nhiên: VD dịch chiết khoai tây,...<br />

+ Môi trường tổng hợp: dung dịch đường glucose <strong>10</strong>%,...<br />

+ Môi trường bán tổng hợp: canh thịt + <strong>10</strong>ml dung dịch đường glucose <strong>10</strong>%.<br />

Câu 3. Đáp án A.<br />

+ Môi trường tự nhiên (môi trường vi sinh vật tự nhiên) là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác<br />

định được số lượng, thành phần như: cao thịt bò, pepton, cao nấm men (pepton là dịch thuỷ phân một<br />

phần của thịt bò, cazein, bột đậu tương... dùng làm nguồn cacbon, năng lượng và nitơ. Cao thịt bò chứa<br />

các axit amin, peptit, nuclêôtit, axit hữu cơ, vitamin và một số chất khoáng. Cao nấm men là nguồn<br />

phong phú các vitamin nhóm B cũng như nguồn nitơ và cacbon).<br />

+ Môi trường tổng hợp (môi trường vi sinh vật tổng hợp) là môi trường trong đó các chất đều đã biết<br />

thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng dị dưỡng có thể sinh trưởng trong môi<br />

trường chứa glucose là nguồn cacbon và muối a<strong>môn</strong> là nguồn nitơ.<br />

+ Môi trường bán tổng hợp (môi trường vi sinh vật bán tổng hợp) là môi trường trong đó có một số chất<br />

tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất<br />

hoá học đã biết thành phần và số lượng...<br />

Câu 4. Đáp án B.<br />

Câu 5. Đáp án C.<br />

Môi trường bán tổng hợp (môi trường vi sinh vật bán tổng hợp) là môi trường trong đó có một số chất<br />

tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất<br />

hoá học đã biết thành phần và số lượng... Từ đó, đề bài cho môi trường gồm: nước, muối khoáng, nước<br />

thịt nên đây là môi trường bán tổng hợp.<br />

Câu 6. Đáp án C.<br />

Môi trường đó là môi trường tổng hợp vì các chất đã biết rõ về thành phần và số lượng.<br />

Trang 20


Câu 7. Đáp án A.<br />

Câu 8. Đáp án A.<br />

Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục dinh dưỡng theo kiểu quang tự<br />

dưỡng.<br />

Câu 9. Đáp án B.<br />

Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng kiểu quang dị dưỡng.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D.<br />

Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi sinh vật không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu hóa dị<br />

dưỡng.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án A.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án D.<br />

Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa lưu huỳnh, vi khuẩn sắt là các vi sinh vật hóa tự<br />

dưỡng.<br />

Câu 13. Đáp án A.<br />

Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa lưu huỳnh không thuộc quang dị dưỡng. 2,5 sai.<br />

Câu 14. Đáp án B.<br />

Câu 15. Đáp án C.<br />

Lên men là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất, xảy ra trong điều kiện thiếu oxi.<br />

1, 2, 3 đúng.<br />

4 sai vì chất nhận điện tử cuối cùng là chất hữu cơ. Ví dụ: đối với lên men lactic thì axit piruvic (chất<br />

nhận điện tử cuối cùng) bị khử ngay thành axit lactic. Sản phẩm chính là axit lactic. Do vi khuẩn thực<br />

hiện.<br />

5 sai vì hiệu suất năng lượng thấp<br />

Chú ý:<br />

Lên men rượu<br />

Tác nhân: nấm men<br />

Sản phẩm: CO 2 , rượu<br />

Câu 16. Đáp án C<br />

Câu 17. Đáp án A.<br />

Lên men Lactic<br />

Tác nhân: vi khuẩn lactic<br />

Sản phẩm: axit lactic.<br />

So sánh hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men<br />

Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men<br />

Chất nhận điện tử cuối cùng<br />

là oxi phân tử<br />

Oxi hóa hoàn toàn sản phẩm<br />

CO 2 và H 2 O năng lượng<br />

được sinh ra nhiều nhất<br />

Chất nhận điện tử cuối<br />

cùng là oxi liên kết<br />

<strong>Sinh</strong> ra sản phẩm trung<br />

gian, năng lượng sinh ra<br />

ít.<br />

Chất nhận điện tử cuối<br />

cùng là một chất hữu cơ.<br />

<strong>Sinh</strong> ra sản phẩm trung<br />

gian, năng lượng sinh ra<br />

ít.<br />

Dựa vào bảng trên ta có: ý 3 sai vì chất nhận điện tử cuối cùng không phải là chất vô cơ.<br />

Câu 18. Đáp án C.<br />

Câu 19. Đáp án C.<br />

Trang 21


Câu 20. Đáp án D.<br />

Hô hấp hiếu khí<br />

Chất nhận điện tử cuối cùng<br />

là oxi phân tử<br />

Câu 21. Đáp án C.<br />

Chất hình thành là giấm (axit axetic)<br />

CH 3 CH 2 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O +Q<br />

Hô hấp kị khí<br />

Chất nhận điện tử cuối<br />

cùng là oxi liên kết<br />

Vi khuẩn axetic biến rượu thành giấm gồm 2 giống chủ yếu: Acetobacter và Gluconobacter. Khi để<br />

giấm lâu ngày, vi khuẩn Acetobacter có khả năng tiếp tục biến axit axetic thành CO 2 , H 2 O làm pH tăng<br />

lên, giảm mất dần vị chua.<br />

Câu 22. Đáp án A.<br />

Dấu hiệu so sánh Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí<br />

Địa điểm xảy ra Màng sinh chất - Màng sinh chất (sinh vật nhân sơ)<br />

Nhu cầu oxi Không Có<br />

Chấp nhận electron cuối cùng Chất vô cơ Oxi<br />

Sản phẩm cuối cùng Axit pivuric CO 2 và H 2 O<br />

Hiệu quả năng lượng Thấp Cao<br />

Câu 23. Đáp án D.<br />

Câu 24. Đáp án D.<br />

Chất nhận điện tử cuối cùng của lên men là phân tử hữu cơ nên D sai.<br />

Câu 25. Đáp án C.<br />

- 3 sai vì phiên mã ngược xuất hiện ở HIV.<br />

- Màng trong ti thể (sinh vật nhân<br />

thực)<br />

- 4 sai vì quá trình tổng hợp protein cũng tương tự như sinh vật bậc cao.<br />

Câu 26. Đáp án A.<br />

Tốc độ sinh trưởng và tổng hợp sinh <strong>khối</strong> của các vi sinh vật rất cao và lớn gấp nhiều lần so với sinh<br />

vật bậc cao.<br />

Câu 27. Đáp án D.<br />

Trong 20 axit amin thường gặp trong phân tử protein có một số axit amin mà cơ thể người và động vật<br />

không thể tự tổng hợp được mà phải đưa từ ngoài vào qua thức ăn. 8 axit amin cần thiết cho người lớn:<br />

Lizin, threonin, triptophan, metionin, valin, isolozin, phenylalanine, arginine.<br />

Câu 28. Đáp án D.<br />

Sau hai giờ, số thế hệ là 6, số tế bào trong quần thể sau 2 h là: <strong>10</strong> 4 .2 6<br />

Câu 29. Đáp án B.<br />

Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa<br />

và đạt đến cực đại. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.<br />

Câu 30. Đáp án C.<br />

Trang 22


Câu 31. Đáp án A.<br />

Pha tiềm <strong>phá</strong>t (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh<br />

trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme<br />

chuẩn bị cho sự phân bào.<br />

Câu 32. Đáp án C.<br />

Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm<br />

chuyển hóa vật chất.<br />

Câu 33. Đáp án D.<br />

Thời gian thế hệ của vi sinh vật là:<br />

+ Thời gian để số tế bào trong quần thể sinh vật tăng lên gấp đôi.<br />

+ Thời gian từ khi sinh ra một tế bào đến khi tế bào đó phân chia.<br />

Câu 34. Đáp án B.<br />

Pha tiềm <strong>phá</strong>t (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh<br />

trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme<br />

chuẩn bị cho sự phân bào.<br />

Câu 35. Đáp án B.<br />

Nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí theo hình thức không liên tục, nguyên nhân để chuyển từ pha lũy thừa<br />

sang pha cân bằng do: tích lũy các chất độc hại, dinh dưỡng cạn kiệt oxi giảm, pH môi trường thay đổi.<br />

Chú ý: So sánh giữa nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục<br />

Dấu hiệu so<br />

sánh<br />

Đặc điểm về<br />

hình thức nuôi<br />

cấy<br />

Nuôi cấy liên tục<br />

- Bổ sung thường xuyên chất<br />

dinh dưỡng vào môi trường<br />

nuôi cấy.<br />

- Không ngừng loại bỏ chất<br />

thải và rút lượng sinh <strong>khối</strong><br />

thừa.<br />

Nuôi cấy không liên tục<br />

- Không bổ sung chất dinh<br />

dưỡng vào môi trường nuôi<br />

cấy.<br />

- Không loại các chất thải và<br />

không rút lượng sinh <strong>khối</strong> dư<br />

thừa.<br />

Đặc điểm về<br />

sinh trưởng<br />

Câu 36. Đáp án B.<br />

Câu 37. Đáp án C.<br />

Câu 38. Đáp án B.<br />

Pha lũy thừa kéo dài, mật độ<br />

vi sinh vật tương đối ổn định.<br />

Có 4 pha: tiềm <strong>phá</strong>t, lũy thừa,<br />

cân bằng và suy vong.<br />

Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại<br />

bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh <strong>khối</strong> hơn.<br />

Câu 39. Đáp án B.<br />

Hình thức nuôi cấy liên tục vi sinh vật giúp con người sản xuất có hiệu quả các hợp chất sinh học có<br />

giá trị vì chất dinh dưỡng bổ sung liên tục, pha lũy thừa kéo dài, sinh <strong>khối</strong> sẽ được lấy ra liên tục.<br />

Câu 40. Đáp án A.<br />

Các đặc điểm của nội bào tử:<br />

Trang 23


- Cấu trúc được hình thành khi VSV gặp điều kiện bất lợi.<br />

- Không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào.<br />

- Có lớp vỏ dày và chứa canxidipicolinat.<br />

Câu 41. Đáp án B.<br />

Câu 42. Đáp án C.<br />

Câu 43. Đáp án C.<br />

Xạ khuẩn:<br />

- Hình thức tổ chức cơ thể: Dạng sợi, không vách ngắn, khuẩn lạc xạ khuẩn có cấu trúc phóng xạ với các<br />

vòng tỏa từ tâm.<br />

- Phương thức sống: Sống hoại sinh hay cộng sinh.<br />

- Hình thức sinh sản: <strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng bằng các ngoại bào tử được hình thành trên các cuống sinh<br />

bào tử ở đầu mút của sợi khí sinh. Bào tử <strong>phá</strong>t tán, gặp điều kiện thuận lợi sẽ <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể xạ<br />

khuẩn mới. Do vậy đây, là hình thành bào tử đốt.<br />

Câu 44. Đáp án D.<br />

Câu 45. Đáp án D.<br />

Nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxidipicolinat nên bền với nhiệt.<br />

Bào tử ở vi sinh vật được hình thành khi:<br />

- Gặp điều kiện bất lợi.<br />

- Bào tử sinh sản tham gia vào quá trình sinh sản.<br />

Câu 46. Đáp án D.<br />

Để sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, vi sinh vật cũng cần tất cả các chất dinh dưỡng như ở sinh vật bậc cao.<br />

- Các chất dinh dưỡng giúp chủ động tạo ra các điều kiện nuôi cấy thích hợp đối với các VSV có lợi<br />

để kích thích sự <strong>phá</strong>t triển của chúng.<br />

- Tạo điều kiện không thích hợp đối với các VSV có hại để kìm hãm sinh trưởng của chúng.<br />

Câu 47. Đáp án D.<br />

Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật<br />

mà chúng không tự tổng hợp được.<br />

Câu 48. Đáp án B.<br />

Những nguyên tố là nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật là Oxi, lưu huỳnh, cacbon, photpho, nito.<br />

Câu 49. Đáp án C.<br />

Câu 50. Đáp án A.<br />

VSV ưa ấm: Sống ở đất nước, kí sinh (t°: 20 - 40°C)<br />

Dựa vào nhiệt độ có thể chia VSV ra 4 nhóm:<br />

+ VSV ưa lạnh: Sống ở Nam cực(t°


Câu 53. Đáp án A.<br />

Câu 54. Đáp án A.<br />

Câu 55. Đáp án C.<br />

- Lõi acid nucleic của virus chính là bộ gen của chúng. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA (có thể là<br />

mạch đơn hoặc mạch kép)<br />

- Bao bên ngoài lõi acid nucleic là lớp protein: vỏ capsit được cấu tạo từ các capsome.<br />

- Một số virus còn có thêm lớp vỏ ngoài được cấu tạo từ lớp kép lipit và protein, bên trên có gai<br />

glicoprotein làm nhiệm vụ kháng nguyên đặc trưng cho virus. Lớp vỏ này thực chất là màng tế bào vật<br />

chủ được virus cải tạo.<br />

Câu 56. Đáp án A.<br />

Ký sinh nội bào bắt buộc: chỉ có thể nhân lên trong tế bào vật chủ. Ở bên ngoài tế bào vật chủ, virus<br />

được gọi là hạt virus hay virion.<br />

Câu 57. Đáp án C.<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu đúng: 1, 2, 4.<br />

- Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng<br />

virut A và B. Cả hai chúng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khác nhau ở các vết tổn<br />

thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng sẽ tự lắp ráp để tạo<br />

thành virut lai. Nhiễm chủng virut lai vào cây thì cây sẽ bị bệnh. Phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ được<br />

chủng virut A.<br />

- Virut nhận được không phải chủng B vì virut lai mang hệ gen của chủng A.<br />

- Kết luận: mọi tính trạng của virut đều do hệ gen của virut quyết định.<br />

* Hình ảnh thí nghiệm:<br />

* Kiến thức cần nhớ:<br />

- Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin<br />

(gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là<br />

nuclêôcapsit.<br />

- Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép)<br />

trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép.<br />

- Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.<br />

- Một số virut còn có thêm một vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, gọi là vỏ ngoài. Vỏ ngoài là lớp lipit kép<br />

và prôtêin. Trên mặt bỏ ngoài còn có các gai glicoprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám<br />

lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vẻ ngoài gọi là virut trần.<br />

Trang 25


Câu 58. Đáp án B.<br />

Dựa vào hình thái ngoài của virus người ta chia virus làm 3 loại: cấu trúc <strong>khối</strong>, cấu trúc xoắn và cấu<br />

trúc hỗn hợp.<br />

- Cấu trúc xoắn (hình a): Capsome xắp xếp theo chiều xoắn của acid nucleic thường làm cho virus có<br />

hình que hoặc xoắn: virus đốm thuốc lá...<br />

- Cấu trúc <strong>khối</strong> (hình b): Capsome xắp xếp theo hình <strong>khối</strong> đa diện, gồm 20 mặt tam giác đều. VD:<br />

Virus bại liệt, thủy đậu…<br />

- Cấu trúc hỗn hợp (hình d): Phage có cấu tạo phức tạp nhất, đầu có cấu trúc <strong>khối</strong>, đuôi có cấu trúc xoắn,<br />

trụ đuôi có đĩa gốc là một hình 6 cạnh, có 1 lỗ ở giữa cho phép trục đuôi đi qua. Đĩa gốc có 6 gai đuôi từ<br />

đó mọc ra 6 lông đuôi mảnh và dai, giúp phage bám trên bề mặt vi khuẩn.<br />

Câu 59. Đáp án B.<br />

Câu 60. Đáp án D.<br />

Capsome là đơn phần cấu tạo nên vỏ capsit của vi khuẩn.<br />

Câu 61. Đáp án D.<br />

- Virus Adeno: lớp vỏ capsid dạng hình <strong>khối</strong> đa diện gồm 20 mặt tam giác đều với các gai glycoprotein<br />

nhô ra từ đỉnh góc.<br />

- Virus khảm thuốc lá có một vỏ trụ xoắn với hình dạng tổng thể như 1 chiếc que cứng.<br />

- HIV chứa hai bản sao của ARN chuỗi đơn dương mã hóa 9 gen của virus được bao bọc bởi 1 lớp vỏ<br />

(capsid) hình nón.<br />

Câu 62. Đáp án B.<br />

- Các virut có gai glicôprôtêin hoặc prôtêin bề mặt đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ có thể bám<br />

vào được tế bào chủ.<br />

- Nếu không có sự đặc hiệu như trên thì virut không bám vào được và không gây bệnh được.<br />

Câu 63. Đáp án D.<br />

Câu 64. Đáp án D.<br />

Một số phagơ (ví dụ: phagơ lamda) chứa các đoạn gen không thật sự quan trọng, nếu có cắt đi thì cũng<br />

không ảnh hưởng đến quá trình nhân lên của chúng.<br />

Lợi dụng tính chất này, người ta cắt bỏ các gen đó để thay bằng các gen mong muốn và biến chúng<br />

thành vật vận chuyển gen lí tưởng.<br />

Câu 65. Đáp án C.<br />

Câu 66. Đáp án B.<br />

Virut ôn hòa là những virut mà bộ gen của nó gắn vào NST của tế bào những tế bào vẫn sinh trưởng<br />

bình thường Chu trình tiềm tan.<br />

Câu 67. Đáp án D.<br />

Câu 68. Đáp án D.<br />

Câu 69. Đáp án B.<br />

Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ, thông di truyền trong gen của phagơ điều khiển bộ<br />

máy sinh tổng hợp của tế bào chủ tổng hợp ADN và vỏ capsit cho mình.<br />

Câu 70. Đáp án A.<br />

Chọn các câu (3) (5) (6) (8).<br />

Trang 26


- Câu (1) sai là do vi khuẩn đã mang gen kháng cả 2 loại kháng sinh, nên vi khuẩn không bị tác động bởi<br />

kháng sinh. Vì vậy hệ gen trong nhân không chịu tác động bởi kháng sinh.<br />

- Câu (2) sai là do vi khuẩn mang cả 2 gen nhưng trong tế bào chất. Các gen kháng thuốc này thường<br />

nằm trong plasmit có nhiều trong tế bào chất của vi khuẩn.<br />

- Câu (4) sai do vi khuẩn có chứa plasmit mới có được gen kháng lại chất kháng sinh và tiếp tục sinh<br />

trưởng trong môi trường chứa kháng sinh.<br />

- Câu (7) sai, do vi khuẩn không mang gen kháng penicilin nên khi môi trường có penicilin vi khuẩn<br />

không có khả năng sinh trưởng và quần thể vi khuẩn dẫn tới suy vong.<br />

Lưu ý về định nghĩa sinh vật biến đổi gen là sinh vật có hệ gen bị biến đổi, bất hoạt, thêm hay bớt gen<br />

hoặc bổ sung lượng gen của sinh vật khác vào.<br />

Câu 71. Đáp án A.<br />

Các biện <strong>phá</strong>p làm đúng là:<br />

(I) Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.<br />

(III) Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng.<br />

(IV) Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng<br />

Câu 72. Đáp án A.<br />

Câu 73. Đáp án A.<br />

HIV lây nhiễm vào các tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người như lympho bào T<br />

có tính bổ trợ (cụ thể là những tế bào T – CD4), đại thực bào và tế bào tua.<br />

Nhiễm HIV làm giảm mạnh số lượng tế bào CD4 thông qua 3 cơ chế chính: đầu tiên, virus trực tiếp<br />

giết chết các tế bào mà chúng nhiễm vào, sau đó làm tăng tỷ lệ chết rụng tế bào ở những tế bào bị nhiễm<br />

bệnh, bước 3 là các lympho bào T độc (CD8) giết chết những lympho bào T - CD4+ bị nhiễm bệnh.<br />

Khi số lượng các tế bào CD4+ giảm xuống dưới một mức giới hạn nào đó, sự miễn dịch qua trung<br />

gian tế bào bị vô hiệu và cơ thể dần dần yếu đi tạo điều kiện cho các nhiễm trùng cơ hội.<br />

Câu 74. Đáp án B.<br />

Inteferon là protein đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra, có khả năng chống virut, chống tế bào ung thư<br />

và tăng cường khả năng miễn dịch. Trước đây inteferon được sản xuất bằng cách chiết xuất từ tế bào<br />

bạch cầu người, nên lượng thu được rất thấp và có giá thành cao. Ngày nay, bằng kĩ thuật di truyền có<br />

thể sản xuất inteferon với số lượng lớn nên giá thành hạ<br />

Câu 75. Đáp án B.<br />

Miễn dịch là trạng thái đặc biệt của cơ thể, chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào<br />

cơ thể.<br />

Các hình thức miễn dịch:<br />

1. Miễn dịch không đặc hiệu: miễn dịch tự nhiên, có tính chất bẩm sinh, cơ thể được miễn dịch nhờ hệ<br />

thống bảo vệ cơ thể như lớp biểu bì da ngoài cùng, niêm mạc các nội quan...<br />

2. Miễn dịch đặc hiệu:<br />

- Miễn dịch dịch thể: có thể được miễn dịch nhờ kháng thể được tiết ra từ các tế bào bạch cầu lympho<br />

B, chúng có vai trò ngưng kết, bao bọc virut, lắng kết và trung hòa độc tố.<br />

- Miễn dịch tế bào: Cơ thể được miễn dịch nhờ hoạt động của tế bào bạch cầu lympho T độc. Loại tế<br />

bào này sản xuất loại protein độc, có tác dụng làm tan tế bào chứa virut gây bệnh, ngăn chặn sự <strong>phá</strong>t<br />

triển của chúng.<br />

Trang 27


PHẦN 1: SINH HỌC TẾ BÀO<br />

Với phần <strong>Sinh</strong> học tế bào, các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về cấu tạo hóa học cũng như sinh học của tế bào,<br />

cấu tạo của nước, cacbohidrat, lipit, axit nucleic...Những kiến thức này làm nền tảng quan trọng cho các<br />

chương trình <strong>11</strong> và <strong>12</strong>, giúp các bạn tự tin hơn.<br />

Nội dung chính:<br />

1. Thành phần hóa học của tế bào<br />

2. Cấu trúc tế bào<br />

3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào<br />

4. Nguyên phân – Giảm phân<br />

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO<br />

I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC<br />

1. Các nguyên tố hóa học<br />

a. Thành phần hóa học của tế bào<br />

- Khi phân tích thành phần hóa học của tế bào, tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trong tế<br />

bào có thể có mặt hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên (92 nguyên tố). Trong đó, 25 nguyên tố đã được<br />

nghiên cứu kỹ là C, H, O, N, S, P, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Mo, B, Cl, Na, Si, Co... là cần thiết cho sự<br />

sống.<br />

- Trong đó C, H, O và N chiếm 96% trọng lượng chất khô của tế bào, các nguyên tố còn lại chiếm một tỉ<br />

lệ nhỏ. Trong đó nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ.<br />

- Tuy đều được cấu tạo từ các thành phần vô cơ nhưng vật sống có các đặc trưng của thế giới sống<br />

(chuyển hoá vật chất và năng lượng với môi trường, cảm ứng, sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, sinh sản) trong<br />

khi các vật không sống thì không có khả năng này.<br />

b. Nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng<br />

Dựa vào tỉ lệ và vai trò của các nguyên tố trong tế bào. Người ta chia các nguyên tố hóa học thành 2<br />

nhóm cơ bản:<br />

Nguyên tố đại lượng: Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbobidrat, lipit...<br />

điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg...<br />

Nguyên tố vi lượng: (Có hàm lượng < 0,01% <strong>khối</strong> lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim,<br />

các hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co,<br />

Zn...<br />

LƯU Ý<br />

Nguyên nhân sự khác biệt này là do sự khác nhau về thành phần, tỉ lệ các chất hoá học, sự tương tác của<br />

các chất hóa học dẫn đến các đặc tính sinh học nổi trội mà chỉ ở có ở thế giới sống.<br />

STUDY TIP<br />

Sự tương tác giữa các nguyên tố đa lượng và vi lượng đã tạo nên các hợp chất: vô cơ (nước, muối<br />

khoáng) và hợp chất hữu cơ (lipit, cacbohidrat, prôtêin và axit nuclêic).<br />

2. Nước vai trò của nước trong tế bào<br />

a. Cấu trúc hóa học của nước<br />

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng các liên kết cộng hoá<br />

trị. Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu nhau<br />

(phân cực) có khả năng hình thành liên kết hiđro (H) giữa các phân tử nước với nhau và với các phân tử<br />

chất tan khác tạo cho nước có tính chất lí hoá đặc biệt (dẫn điện, tạo sức căng bề mặt, dung môi...).<br />

Trang 1


. Vai trò của nước<br />

- Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào<br />

- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết<br />

- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa<br />

- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.<br />

II. CACBOHIDRAT VÀ LIPIT<br />

1. Cacbohidrat<br />

a. Cấu tạo<br />

Cacbohidrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố C, H, O.<br />

b. Các loại cacbohidrat<br />

Dựa vào đặc điểm cấu tạo người ta chia đường ra thành các loại: đường đơn, đường đôi và đường đa.<br />

So sánh các loại đường:<br />

Trang 2


Đại diện<br />

Cấu tạo<br />

c. Chức năng<br />

- Đường đơn: Cung cấp năng lượng.<br />

Đường đơn Đường đôi Đường đa<br />

Deoxiribozơ, ribozơ,<br />

glucozơ (đường nho);<br />

đường fructozơ (đường<br />

quả); galactozơ<br />

Đừng đơn gồm 2 loại<br />

chủ yếu là đường 5C và<br />

đường 6C.<br />

- Đường đôi và đa: Chức năng dự trữ và cấu trúc.<br />

- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.<br />

Saccarozơ (glucozơ kết<br />

hợp với fructozơ thành);<br />

Lactozơ (galactozơ liên<br />

kết với glucozơ tạo<br />

thành)<br />

Gồm 2 phân tử đường<br />

đơn kết hợp lại với<br />

nhau.<br />

Glicôgen, tinh bột,<br />

xenlulôzơ, kitin.<br />

Gồm rất nhiều đơn phân<br />

liên kết với nhau theo<br />

dạng thẳng hay phân<br />

nhánh.<br />

Xenlulozo là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ<br />

xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác.<br />

STUDY TIP<br />

Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

2. Lipit<br />

a. Cấu tạo<br />

Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng<br />

các liên kết hóa trị không phân cực → có tính kỵ nước.<br />

b. Các loại lipit<br />

Lipit chia thành 2 nhóm lớn:<br />

- Lipit đơn giản: Là este của rượu và axit béo bao gồm mỡ, dầu và sáp<br />

- Lipit phức tạp: Trong phân tử ngoài 2 thành phần trên ra còn có thêm nhóm photphat bao gồm<br />

photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron,...)<br />

Phân biệt được mỡ, dầu và sáp:<br />

- Mỡ được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3 cacbon)<br />

liên kết với 3 axit béo<br />

- Mỡ ở động vật thường chứa các axit béo no.<br />

- Mỡ ở thực vật chứa axit béo không no gọi là dầu.<br />

- Sáp: được cấu tạo từ một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu<br />

mạch dài (thay cho glixêrol).<br />

Chức năng: Dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Trang 3


Phân biệt photpholipit và stêrôit:<br />

Sắc tố và vitamin: Một số loại sắc tố như carotenoit và một số loại vitamin như A, D, E, K cũng là 1<br />

dạng lipid.<br />

c. Chức năng của lipit<br />

- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit)<br />

- Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu)<br />

- Tham gia vào điều hòa quá trình trao đổi chất (hooc mon)…<br />

So sánh cacbohidrat và lipit:<br />

Giống nhau:<br />

- Đều là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi ba thành phần nguyên tố là C, H, O.<br />

- Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong, bên ngoài tế bào.<br />

- Là các hợp chất sinh năng lượng cho tế bào.<br />

- Là các chất dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Khác nhau:<br />

- C: H: O = 1:2:1<br />

Cacbohidrat<br />

- Đơn vị cấu tạo là đường đơn<br />

- Cacbohidrat cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.<br />

- Cacbohidrat tan được trong nước.<br />

III. PROTEIN<br />

- C: H: O ≠ 1:2:1<br />

Lipid<br />

- Đơn vị cấu tạo là glixerol và axit béo.<br />

- Lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa<br />

phân.<br />

- Lipid tan trong dung môi hữu cơ không tan được<br />

trong nước.<br />

Ngoài ADN và ARN thì prôtêin cũng là một đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,<br />

mà các đơn phân của prôtêin là các axit amin (aa). Prôtêin có cấu trúc và chức năng cụ thể như sau:<br />

1. Cấu trúc prôtêin<br />

a. Cấu trúc hóa học của prôtêin<br />

Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1<br />

phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử glixêrol được liên kết với<br />

nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức (côlin hay<br />

axêtylcôlin). Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa<br />

nước và đuôi kị nước.<br />

Chức năng: Thành phần cấu tạo màng sinh chất.<br />

Stêrôit là lipit có cấu trúc mạch vòng, có tính chất lưỡng cực<br />

Ví dụ: Cholesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất.<br />

Các steroit khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon<br />

hoặc vitamin<br />

Chức năng: Cấu tạo nên màng sinh chất và 1 số hooc<strong>môn</strong>. Một số<br />

hoocmon giới tính như testosteron và estrogen cũng là 1 dạng<br />

lipid.<br />

Trang 4


Mỗi axit amin gồm 3 thành phần:<br />

- Nhóm cacbôxy – COOH<br />

- Nhóm amin- NH 2<br />

- Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) → có 20 loại axit amin khác nhau.<br />

<strong>Công</strong> thức tổng quát của 1 axit amin:<br />

Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của axit amin này liên kết với nhóm<br />

cacbôxin của axit amin tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử<br />

prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.<br />

STUDY TIP<br />

Khối lượng 1 phân tử của 1 axit amin bằng 1<strong>10</strong>đvC.<br />

b. Cấu trúc không gian<br />

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:<br />

Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có cấu trúc xoắn hình lò xo.<br />

Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.<br />

Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành <strong>khối</strong> cầu.<br />

NHẬN XÉT<br />

Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt<br />

động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất<br />

của cơ thể sống.<br />

Lưu ý: Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc<br />

không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).<br />

2. Tính chất của prôtêin<br />

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng +<br />

thành phần + trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Trang 5


3. Chức năng của prôtêin<br />

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.<br />

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.<br />

- Điều hòa sự trao đổi chất.<br />

- Bảo vệ cơ thể.<br />

IV. AXIT NUCLEIC<br />

1. ADN<br />

a. Cấu tạo của ADN<br />

ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân<br />

mà đơn phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X.<br />

Mỗi nucleotit gồm 3 phần:<br />

- 1 gốc bazo nito<br />

- 1 gốc đường đêoxiribozơ (C 5 H <strong>10</strong> O 4 )<br />

- 1 gốc axit phosphoric.<br />

Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho<br />

dieste) để tạo nên chuỗi poliucleotit.<br />

Chú ý: Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường<br />

đêoxiribôzơ của nucleotit này với gốc axit photphoric<br />

của nucleotit khác.<br />

STUDY TIP<br />

Nucleotit liền nhau: Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit<br />

theo tên của bazo nito.<br />

Phân tử ADN mạch kép gồm:<br />

- Là một chuỗi xoắn kép được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, theo đó:<br />

A ở mạch 1 luôn liên kết với T ở mạch 2 bằng 2 liên kết hidro<br />

G ở mạch 1 luôn liên kết với X ở mạch 2 bằng 3 liên kết hidro và ngược lại.<br />

Do vậy, A = T, G = X (xét toàn mạch đôi)<br />

- Mỗi vòng xoắn có <strong>10</strong> cặp nucleotit dài 34 A 0 , đường kính vòng xoắn là 2nm.<br />

STUDY TIP<br />

- Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axit phosphoric của nucleotit với đường C5 của<br />

nucleotit tiếp theo.<br />

b. Chức năng của ADN<br />

Chức năng của ADN là lưu giữ thông tin di truyền, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ khả<br />

năng tự nhân đôi từ đó giúp duy trì đặc tính ổn định qua các thế hệ.<br />

Chú ý: Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng<br />

cho loài. ADN trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp<br />

không ổn định, thay đổi tùy từng loại tế bào nên hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng<br />

cho loài.<br />

Trang 6


2. ARN<br />

a. Cấu tạo hóa học của ARN<br />

Tương tự như phân tử ADN thì ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các<br />

ribonucleotit.<br />

Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần:<br />

- 1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T.<br />

- 1 gốc đường ribolozo.<br />

- 1 gốc axit phosphoric.<br />

ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit. Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit<br />

trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.<br />

STUDY TIP<br />

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường ribolozo của ribonucleotit này với gốc axit photphoric của<br />

ribonucleotit khác.<br />

b. Các loại ARN và chức năng<br />

Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau:<br />

mARN cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông<br />

tin di truyền từ mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipeptit.<br />

Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có:<br />

- Trình tự nucleotit đặc hiệu giúp cho riboxom nhận và liên kết vào ARN<br />

- Mã mở đầu: tín hiệu khởi đầu phiên mã<br />

- Các codon mã hóa axit amin:<br />

- Mã kết thúc, mang thông tin kết thúc quá trình dịch mã<br />

tARN có cấu trúc với 3 thùy, trong đó có một thùy mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã<br />

hóa axit amin trên phân tử mARN, tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp<br />

nên chuỗi polipeptit.<br />

rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn<br />

kép cục bộ. rARN là loại ARN có cấu trúc có nhiều liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng<br />

lớn nhất trong tế bào.<br />

Trang 7


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1<br />

Câu 1. Nhờ đặc điểm nào, cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân<br />

tử?<br />

A. Vì cacbon có <strong>khối</strong> lượng nguyên tử là <strong>12</strong> đvC.<br />

B. Vì chất hữu cơ nào cũng chứa nguyên tử cacbon.<br />

C. Vì điện tử tự do của cacbon rất linh động có thể tạo ra các loại nối ion, cộng hóa trị và các loại nối<br />

hóa học khác.<br />

D. Vì cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác.<br />

Câu 2. Nước có vai trò nào đối với hoạt động sống của tế bào?<br />

1. Bảo vệ cấu trúc của tế bào.<br />

2. Là nguyên liệu oxi hóa cung cấp năng lượng tế bào.<br />

3. Điều hòa nhiệt độ.<br />

4. Là dung môi hòa tan và là môi trường phản ứng của các thành phần hóa học.<br />

5. Là nguyên liệu cho các phản ứng trao đổi chất.<br />

Số đặc điểm đúng là:<br />

A. 2 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5<br />

Câu 3. Điều nào sau đây sai khi nói đến các nguyên tố đa lượng?<br />

1. Tế bào cơ thể cần sử dụng một lượng lớn hơn rất nhiều so với các nguyên tố vi lượng.<br />

2. Có vai trò chủ yếu trong xây dựng các cấu trúc tế bào.<br />

3. Là thành phần không thể thiếu trong các hệ enzim quan trọng của tế bào.<br />

4. Phần lớn được tồn tại trong chất nguyên sinh dưới dạng anion và cation.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 3 D. 3, 4<br />

Câu 4. Điều nào sau đây đúng khi nói đến các nguyên tố vi lượng?<br />

1. Tuy cơ thể cần với một lượng bé nhưng rất thiết yếu.<br />

2. Chiếm tỉ lệ trong <strong>khối</strong> lượng chất sống nhỏ hơn 0,01%.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của hàng trăm hệ enzim quan trọng.<br />

4. Được cơ thể sử dụng dưới dạng ion dương.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3<br />

Câu 5. Các loại hợp chất được gọi là đại phân tử hữu cơ, vai trò quan trọng đối với tế bào gồm có:<br />

1. Xenlulozo, photpholipit và steroit.<br />

2. Clorophyl, saccarozo và mantozo.<br />

3. Lipit, axit nucleic, protetin và diệp lục.<br />

4. Cacbohidrat, lipit và ARN.<br />

5. Protein và ADN.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 4, 5<br />

Trang 8


Câu 6. Cho các loại đường và tên gọi của chúng:<br />

1. Glucozo a. Đường sữa<br />

2. Fructozo b. Đường mía<br />

3. Galactozo c. Đường quả<br />

4. Saccarozo d. Đường nho<br />

5. Pentozo<br />

Hãy ghép các lựa chọn sau cho đúng?<br />

A. 1d-2c-4b-5a B. 1a-2b-3c-4d C. 1d-2c-3a-4b D. 1d-2c-3b-4a<br />

Câu 7. Điều nào sau đây đúng khi nói đến đường đôi?<br />

1. Là phân tử đường do sự kết hợp của hai phân tử đường đơn.<br />

2. Trong phân tử đường đôi có một liên kết glicozit.<br />

3. Khi tế bào thiếu đường đơn, đường đôi sẽ là nguyên liệu trực tiếp bị oxi hóa để tạo năng lượng.<br />

4. Các đường đôi có tên chung là disaccarit.<br />

5. Sự kết hợp giữa hai phân tử đường đơn sẽ có 3C sẽ tạo ra một phân tử đường đôi 6C.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 4 B. 3, 5 C. 2, 3, 5 D. 3<br />

Câu 8. Loại đường nào sau đây không phải là đường đôi?<br />

1. Lactozo 2. Mantozo 3. Xenlulozo<br />

4. Saccarozo 5. Glicogen 6. Galactozo.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 4 B. 3, 5, 6 C. 2, 3, 5 D. 3, 4, 5<br />

Câu 9. Cacbohidrat có chức năng:<br />

1. Là thành phần cấu trúc của axit nhân.<br />

2. Là nguyên liệu oxi hóa và là chất dự trữ của tế bào.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của các enzim quan trọng.<br />

4. Tham gia xây dựng nhiều bộ phận của tế bào.<br />

5. Là chất dự trữ cho tế bào.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 2, 4, 5 B. 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 4<br />

Câu <strong>10</strong>. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cần thiết cấu thành các cơ thể sống?<br />

A. 25 B. 35 C. 45 D. 55<br />

Câu <strong>11</strong>. Các nguyên tố tham gia cấu tạo các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất là:<br />

A. C, H, O, N B. C, K, Na, P C. Ca, Na, C, N D. Cu, P, H, N<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây?<br />

A. Màng tế bào B. Chất nguyên sinh C. Nhân tế bào D. Nhiễm sắc thể<br />

Câu 13. Để cho nước biến thành hơi, phải cần năng lượng:<br />

A. Để bẻ gãy các liên kết hiđro giữa các phân tử<br />

B. Để bẻ gãy các liên kết cộng hóa trị của các phân tử nước<br />

C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước<br />

Trang 9


D. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước.<br />

Câu 14. Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:<br />

A. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào<br />

B. Tạo ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể<br />

C. Giảm bớt sự tỏa nhiệt từ cơ thể ra môi trường<br />

D. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể.<br />

Câu 15. Hai phân tử đường đơn liên kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?<br />

A. Liên kết peptit B. Liên kết hóa trị C. Liên kết glicôzit D. Liên kết hiđrô<br />

Câu 16. Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là:<br />

A. Glicôgen B. Fructôzơ C. Tinh bột D. Mantôzơ<br />

Câu 17. Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử cácbon?<br />

A. Glucôzơ, Fructôzơ, Pentôzơ<br />

B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ<br />

C. Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột<br />

D. Tinh bột, lactôzơ, Pentôzơ.<br />

Câu 18. Lipit là chất có đặc tính:<br />

A. Tan rất ít trong nước<br />

B. Tan nhiều trong nước<br />

C. Không tan trong nước<br />

D. Có ái lực rất mạnh với nước<br />

Câu 19. Lipit đơn giản gồm các hợp chất:<br />

A. Mỡ, dầu, và steroit<br />

B. Mỡ, sáp và photpholipit<br />

C. Photpholipit và steroit<br />

D. Mỡ, sáp và dầu<br />

Câu 20. Khi nói đến các cấu trúc của lipit đơn giản, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là đúng?<br />

1. Trong các nguyên cố C, H, O tỉ lệ của hidro chiếm thấp nhất.<br />

2. Đơn phân là các glixerol và axit béo.<br />

3. Sáp là phân tử được cấu trúc từ axit béo và rượu có mạch dài.<br />

4. Mỗi axit béo có từ 16-18 nguyên tử cacbon.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 21. Lipit phức tạp gồm các chất:<br />

A. Photpholipit và steroit<br />

B. Các este và photpholipit.<br />

C. Các photpholipit, mỡ, dầu và sáp.<br />

D. Các photpholipit, steroit, mỡ, dầu và sáp.<br />

Câu 22. Photpholipit có tính lưỡng cực vì:<br />

A. đầu ưa nước gắn với axit béo, đuôi kị nước là đầu ancol phức.<br />

B. đầu ưa nước gắn với glixerol, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của axit béo.<br />

Trang <strong>10</strong>


C. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với mạch cacbua hidro dài của glixerol.<br />

D. đầu ưa nước gắn với ancol phức, đuôi kị nước gắn với axit béo.<br />

Câu 23. Trong các vitamin sau đây, vitamin nào tan trong nước?<br />

A. B, C, D, E B. B, C C. A, D, E, K D. E, A, B, C, D<br />

Câu 24. Lipit có các chức năng nào sau đây?<br />

1. Cấu trúc hệ thống các màng sinh học.<br />

2. Là chất dự trữ.<br />

3. Là thành phần bắt buộc của enzim.<br />

4. Là thành phần cấu trúc của diệp lục.<br />

5. Là thành phần cấu tạo các vitamin A, D, E, K.<br />

6. Là thành phần cấu trúc của màng xenlulozo.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 25. Những điểm giống nhau giữa cacbohidrat và lipit gồm:<br />

1. đều được cấu tạo bởi 3 loại nguyên tố chính là C, H, O.<br />

2. đều là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào.<br />

3. đều là thành phần cấu trúc của các bộ phận tế bào.<br />

4. đều là nguyên liệu trực tiếp để oxi hóa tạo năng lượng.<br />

5. đều tham gia cấu tạo các hoocmon sinh dục.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 2, 3<br />

Câu 26. Mỗi đơn phân của protein gồm các thành phần sau:<br />

A. Nhóm –NH2, nhóm –COOH, gốc hóa học R có hóa trị 1.<br />

B. Axit photphoric, đường C5H<strong>10</strong>O4<br />

, bazo nitrit.<br />

C. Axit photphoric, đường C5H<strong>12</strong>O4<br />

, bazo nitrit.<br />

D. Nhóm NH 2<br />

, nhóm COOH<br />

, bazo nitrit.<br />

Câu 27. Xét các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Mã di truyền có tính thoái hóa tức là một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit<br />

amin.<br />

(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép.<br />

(3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô.<br />

(4) Trong các loại ARN ở sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất.<br />

(5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleotit có kích thước lớn nhất.<br />

(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn để tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch<br />

thẳng.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 28. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

Trang <strong>11</strong>


1. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của protein gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.<br />

2. Protein bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidro để tăng độ vững chắc giữa các vòng.<br />

3. Protein bậc 3 hình cầu, trong protein bậc 4 các chuỗi polypeptit xếp thành <strong>khối</strong> dạng cầu.<br />

4. Protein nào có bậc càng cao, độ bền vững càng thấp.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 29. Sự đa dạng của protein do yếu tố nào sau đây quy định?<br />

1. Cấu trúc không gian.<br />

2. Trình tự sắp xếp axit amin.<br />

3. Liên kết hóa học.<br />

4. Thành phần axit amin, số lượng axit amin.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 2, 4<br />

Câu 30. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về chức năng của protein:<br />

1. Kháng thể giúp bảo vệ cơ thể.<br />

2. Enzim giúp xúc tác các phản ứng trao đổi chất.<br />

3. điều hóa trao đổi chất.<br />

4. Quy định các tính trạng của cơ thể.<br />

5. Nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 31. ADN được gọi là hợp chất cao phân tử sinh học vì:<br />

A. Khối lượng của nó lớn hơn gấp 3 lần so với 1 phân tử protein.<br />

B. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.<br />

C. Khối lượng phân tử có thể lên đến hàng chục triệu đvC.<br />

D. B, C đúng.<br />

Câu 32. Liên kết nào sau đây giúp quy định cấu trúc không gian của ADN?<br />

A. Liên kết phosphodieste.<br />

B. Liên kết hidro.<br />

C. Liên kết hóa trị và liên kết hidro.<br />

D. Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazo nitric.<br />

Câu 33. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm<br />

xem ở đó có nước hay không vì:<br />

A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.<br />

B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa<br />

vật chất và duy trì sự sống.<br />

C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào.<br />

D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào<br />

Câu 34. Cacbohydrat cấu tạo nên màng sinh chất:<br />

Trang <strong>12</strong>


A. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng nó liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại<br />

tế bào có chức năng bảo vệ.<br />

B. làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn.<br />

C. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

D. B và C.<br />

Câu 35. Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan:<br />

A. trong nước cũng như các chất tích điện đi qua<br />

B. tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua.<br />

C. không tan trong lipit và trong nước đi qua.<br />

D. cả A và B.<br />

Câu 36. Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là:<br />

A. chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

B. đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào.<br />

C. đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước.<br />

D. Cả A, B, C.<br />

Câu 37. Chức năng chính của mỡ là:<br />

A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.<br />

B. thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất.<br />

C. thành phần cấu tạo nên một số loại hooc<strong>môn</strong>.<br />

D. thành phần cấu tạo nên các bào quan.<br />

Câu 38. Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi:<br />

A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.<br />

B. số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian.<br />

C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.<br />

D. số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.<br />

Câu 39. Chức năng không có ở prôtêin là:<br />

A. cấu trúc.<br />

B. xúc tác quá trình trình trao đổi chất.<br />

C. điều hòa quá trình trao đổi chất.<br />

D. truyền đạt thông tin di truyền.<br />

Câu 40. Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị <strong>phá</strong> vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị<br />

ảnh hưởng nhất là:<br />

A. bậc 1. B. bậc 2. C. bậc 3. D. bậc 4.<br />

Câu 41. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:<br />

A. nhiệt dung riêng cao.<br />

B. lực gắn kết.<br />

C. nhiệt bay hơi cao.<br />

D. tính phân cực.<br />

Câu 42. Hàm lượng ARN trong tế bào thay đổi phụ thuộc vào:<br />

Trang 13


1. Tế bào đang <strong>phá</strong>t triển hay đang phân bào.<br />

2. Tế bào đang ở kì nào của nguyên phân.<br />

3. Tế bào đang ở kì nào của giảm phân.<br />

4. Tế bào còn non hay đã già, loại mô chứa tế bào đó.<br />

Đáp án đúng:<br />

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4 C. 1 D. 4<br />

Câu 43. Cho các <strong>phá</strong>t biểu về chức năng của ARN như sau:<br />

1. mARN là phiên bản mã từ mạch khuôn của gen.<br />

2. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do và chuyển vận đến riboxom.<br />

3. rARN có vai trò tổng hợp eo thứ cấp của NST.<br />

4. rARN có vai trò tổng hợp các chuỗi polypeptit đặc biệt tạo thành bào quan riboxom.<br />

Trong số <strong>phá</strong>t biểu trên, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu không đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 44. Trong số các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu không đúng?<br />

1. Có hai loại axit nucleic là ARN và ADN.<br />

2. ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X còn ARN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, U, G,<br />

X.<br />

3. ADN có nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không.<br />

4. Có 3 loại ARN, mỗi loại có chức năng khác nhau.<br />

5. Protein là đại phân tử sinh học, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân; có vai trò cấu trúc và tham gia<br />

các hoạt động sinh lí quan trọng của tế bào.<br />

6. Protein được cấu tạo bởi các đơn phân axit amin, nối nhau bằng liên kết peptit. Có 4 loại cấu trúc<br />

không gian gồm: bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Trang 14


ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. C 4. D 5. C 6. C 7. A 8. A 9. A <strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>. A <strong>12</strong>. B 13. A 14. B 15. C 16. C 17. B 18. C 19. B 20. D<br />

21. A 22. D 23. B 24. C 25. C 26. A 27. B 28. C 29. C 30. D<br />

31. D 32. D 33. B 34. A 35. D 36. C 37. A 38. C 39. D 40. A<br />

41. D 42. B 43. D 44. A<br />

Câu 1. Đáp án D.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Cacbon có hóa trị 4, có thể có 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố khác. Chính vì vậy, cacbon là<br />

nguyên tố hóa học quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử.<br />

Câu 2. Đáp án B.<br />

Vai trò của nước:<br />

- Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào, bảo vệ cấu trúc tế bào.<br />

- Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.<br />

- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa, điều hòa nhiệt độ.<br />

- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.<br />

Câu 3. Đáp án C.<br />

- Nguyên tố đa lượng: Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: cacbohidrat, lipit...<br />

điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg...<br />

- Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng < 0,01% <strong>khối</strong> lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim, các<br />

hooc mon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. Bao gồm các nguyên tố: Cu, Fe, Mn, Co, Zn...<br />

Chú ý: Nguyên tố vi lượng là thành phần bắt buộc của hàng trăm loại enzim xúc tác các phản ứng sinh<br />

hóa trong tế bào. Do vậy, tuy cần ít nhưng đây là thành phần không thể thiếu của tế bào sống.<br />

Câu 4. Đáp án D.<br />

Câu 5. Đáp án C.<br />

Tất cả các hợp chất trên đều quan trọng với tế bào: cacbohidrat, lipit. ADN, ARN, protein.<br />

Câu 6. Đáp án C.<br />

Glucozo – đường nho; fructozo – đường quả; galactozo – đường sữa; saccarozo – đường mía.<br />

Câu 7. Đáp án A.<br />

Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicozit.<br />

Ví dụ: Phân tử glucôzơ và phân tử fructôzơ liên kết với nhau tạo thành đường saccarôzơ (đường mía).<br />

Phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo đường đôi lactôzơ (đường sữa).<br />

Các đường đôi có tên chung là disaccarit.<br />

Ý 3 sai vì đường đơn mới là nguyên liệu oxi hóa trực tiếp.<br />

Ý 5 sai vì đường đôi có <strong>12</strong>C.<br />

Câu 8. Đáp án A.<br />

Các loại đường đôi: lactozo, mantozo, saccarozo.<br />

Câu 9. Đáp án A<br />

- Đường đơn là cung cấp năng lượng<br />

Trang 15


- Đường đôi và đa là chức năng dự trữ và cấu trúc.<br />

- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể.<br />

- Xenlulozo là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ<br />

xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác.<br />

- Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

Hay nói chung cacbohidrat là nguyên liệu oxy hóa, chất dự trữ cho tế bào và tham gia xây dựng nhiều<br />

bộ phận cho tế bào.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án A.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án A.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án B.<br />

- Nước là một thành phần chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, khi thiếu nước không thể tiến hành chuyển hóa vật<br />

chất và duy trì sự sống của tế bào. Do vậy vai trò của nước trong tế bào là rất quan trọng.<br />

- Nước được cấu tạo từ hai nguyên tử Hidro kết với một nguyên tử oxi bằng liên kết cộng hóa trị.<br />

- Nước là thành phần bắt buộc, chủ yếu trong mọi cơ thể sống và tế bào. Nước phân bố chủ yếu ở chất<br />

nguyên sinh trong tế bào. Nước là môi trường khuếch tán, là dung môi, môi trường phản ứng chủ yếu của<br />

các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là chất quan trọng để sự trao đổi chất diễn ra không ngừng<br />

trong cơ thể.<br />

Câu 13. Đáp án A.<br />

Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđro và nhờ vậy có lực hút phân tử lớn. Đây<br />

không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại<br />

trong một phần nhỏ của một giây, sau đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các<br />

phân tử nước khác. Khi bẻ gãy liên kết hidro, nước sẽ bay hơi.<br />

Câu 14. Đáp án B.<br />

Khi nhiệt độ tăng cao, nước bốc hơi ra khỏi cơ thể nhằm mục đích là điều hòa nhiệt độ, tạo ra sự cân bằng<br />

nhiệt cho tế bào và cơ thể.<br />

Câu 15. Đáp án C.<br />

Câu 16. Đáp án C.<br />

Câu 17. Đáp án B.<br />

Câu 18. Đáp án C.<br />

Cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O (nhưng tỉ lệ H và O khác tỉ lệ của cacbohidrat) được nối với nhau bằng<br />

các liên kết hóa trị không phân cực → có tính kỵ nước.<br />

Câu 19. Đáp án B.<br />

Câu 20. Đáp án D.<br />

- Lipit đơn giản: Là este của rượu và axit béo bao gồm mỡ, dầu và sáp nên ý 2 đúng.<br />

- Sáp: được cấu tạo từ một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu mạch dài (thay cho glixêrol) nên ý 3<br />

đúng.<br />

4 đúng vì mỗi axit béo có 16-18 cacbon. Chiều dài của chuỗi các axit béo trong triglyceride tự nhiên<br />

khác nhau, nhưng hều hết có 16, 18, hoặc 20 nguyên tử carbon. Các axit béo tự nhiên được tìm thấy ở<br />

thực vật và động vật thường chỉ gồm các số chẵn của các nguyên tử carbon.<br />

1 sai vì trong các nguyên tố tỉ lệ H chiếm cao nhất.<br />

Trang 16


Câu 21. Đáp án A.<br />

Lipit phức tạp: Trong phân tử ngoài 2 thành phần trên ra còn có thêm nhóm photphat bao gồm<br />

photpholipit, steroit (colesterol, axit mật, ostrogen, progesteron...)<br />

Câu 22. Đáp án D.<br />

Câu 23. Đáp án B.<br />

Các vitamin tan trong nước là vitami B, C.<br />

Các vitamin tan trong dầu là A, D, E, K.<br />

Câu 24. Đáp án C.<br />

Các ý đúng là 1, 2, 4, 5.<br />

- Là thành phần cấu trúc nên màng tế bào (photpholipit), diệp lục.<br />

- Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào (mỡ, dầu).<br />

- Tham gia vào điều hòa quá trình trao đổi chất (hooc mon)...<br />

Câu 25. Đáp án C.<br />

Sự giống nhau:<br />

- Đều là những hợp chất cấu tạo chủ yếu bởi ba thành phần nguyên tố là C, H, O.<br />

- Tham gia xây dựng cấu trúc bên trong, bên ngoài tế bào.<br />

- Là các hợp chất sinh năng lượng cho tế bào.<br />

- Là các chất dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Câu 26. Đáp án A.<br />

Cấu trúc hóa học prôtêin:<br />

- Khối lượng 1 phân tử của một aa bằng 1<strong>10</strong>đvC<br />

- Mỗi aa gồm 3 thành phần:<br />

+ Nhóm cacbôxy –COOH<br />

+ Nhóm amin –NH2<br />

+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) ⇒ có 20 loại aa khác nhau.<br />

Câu 27. Đáp án B.<br />

Tính thoái hóa mã di truyền thể hiện ở một axit amin có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba.<br />

- Có ADN cấu trúc mạch đơn trong một số loại virut.<br />

- Phân tử tARN có đoạn mạch đơn, có đoạn mạch kép.<br />

- rARN mới có hàm lượng cao nhất. mARN có hàm lượng thấp nhất do tổng hợp protein thì một mARN<br />

có thể dùng làm khuôn tổng hợp nhiều chuỗi polypeptit.<br />

- mARN dùng làm khuôn tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúc mạch thẳng nếu mARN không<br />

có cấu trúc xoắn cuộn giống như tARN hoặc rARN thì nó sẽ không thể liên kết bổ sung với các bộ ba đối<br />

mã trên tARN.<br />

Câu 28. Đáp án C.<br />

4 sai vì protein có bậc càng cao thì độ bền vững càng cao. Protein có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:<br />

- Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

- Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có cấu trúc xoắn hình lò xo.<br />

- Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.<br />

Trang 17


- Cấu trúc bậc 3: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành <strong>khối</strong> cầu.<br />

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).<br />

1, 2, 3 đúng.<br />

Câu 29. Đáp án C.<br />

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần + trật tự sắp xếp của các<br />

aa trong chuỗi pôlipeptit.<br />

Câu 30. Đáp án A.<br />

Tất cả đều đúng.<br />

Chức năng của prôtêin:<br />

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.<br />

- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.<br />

- Điều hòa sự trao đổi chất.<br />

- Bảo vệ cơ thể.<br />

Câu 31. Đáp án D.<br />

ADN được gọi là hợp chất cao phân tử sinh học vì chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân và<br />

<strong>khối</strong> lượng phân tử có thể lên đến hàng chục triệu đvC.<br />

Câu 32. Đáp án D.<br />

Câu 33. Đáp án B.<br />

Câu 34. Đáp án A.<br />

Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glicoprotein là những bộ phận cấu tạo nên các thành<br />

phần khác nhau của tế bào.<br />

Câu 35. Đáp án D.<br />

- Photpholipit có cấu trúc gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêrol, vị trí thứ 3 của phân tử<br />

glixêrol được liên kết với nhóm phôtphat, nhóm này nối glixêrol với 1 ancol phức (côlin hay axêtylcôlin).<br />

Photpholipit có tính lưỡng cực: đầu ancol phức ưa nước và đuôi kị nước.<br />

- Photpholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do đó nó không cho các chất tan trong nước cũng như<br />

các chất tích điện đi qua và các chất tan tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không<br />

tích điện đi qua.<br />

- Các chất đi qua lớp kép photpholipit của màng sinh chất phải là chất không phân cực vì các chất phân<br />

cực sẽ bị nước (là chất cũng phân cực) bao quanh tạo thành lớp áo nước => không đi qua được phần kị<br />

nước giữa 2 lớp photpholipit.<br />

Câu 36. Đáp án C.<br />

Câu 37. Đáp án A.<br />

Chức năng chính của lipit: Dự trữ năng lượng cho tế bào.<br />

Câu 38. Đáp án C.<br />

Câu 39. Đáp án D.<br />

Các bạn lưu ý truyền đạt thông tin di truyền là nhiệm vụ của ADN.<br />

Câu 40. Đáp án A.<br />

Bậc 1 ít bị ảnh hưởng vì liên kết chính của bậc 1 là liên kết peptit.<br />

Câu 41. Đáp án D.<br />

Trang 18


- Nước là thành phần chủ yếu, bắt buộc trong mọi tế bào và cơ thể sống. Trong tế bào, nước phân bố chủ<br />

yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường khuếch tán và môi trường phản<br />

ứng chủ yếu của các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hóa<br />

trong tế bào.<br />

- Do có khả năng dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao<br />

đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên<br />

kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc của tế bào.<br />

- Do phân tử nước có tính phân cực nên nước có những đặc tính hóa – lí đặc biệt làm cho nó có vai trò rất<br />

quan trọng đối với sự sống (dung môi hòa tan các chất, môi trường khuếch tán và phản ứng, điều hòa<br />

nhiệt...).<br />

- Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết với các thành phần khác. Vì vậy, nước<br />

vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất tan cần thiết cho các hoạt động sống của tế<br />

bào, đồng thời nước còn là dung môi của các phản ứng sinh hóa.<br />

Câu 42. Đáp án B.<br />

Tế bào đang <strong>phá</strong>t triển, tế bào ở các mô hoạt động mạnh (mô cơ, mô tiết,...) có hàm lượng ARN rất cao và<br />

ngược lại.<br />

Câu 43. Đáp án D.<br />

Các ý đúng là 1, 2, 4.<br />

3 sai vì eo thứ cấp của NST chứa ADN tổng hợp các rARN, sau đó chúng tích tụ tạm thời tạo thành nhân<br />

con.<br />

Câu 44. Đáp án A.<br />

1, 2 đúng.<br />

3 sai vì cả ADN, ARN đều có biểu hiện của nguyên tắc bổ sung.<br />

4 sai vì có nhiều loại ARN.<br />

5, 6 đúng.<br />

Trang 19


CHƯƠNG II: CẢM ỨNG<br />

A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT<br />

I. HƯỚNG ĐỘNG<br />

1. Khái niệm hướng động<br />

Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác<br />

định.<br />

Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.<br />

Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.<br />

2. Các kiểu hướng động<br />

Auxin có vai trò trong hướng động:<br />

LƯU Ý<br />

- Hướng đất: Hai măt của rễ có auxm phân bố không đều. Mặt dưới tập trung nhiều auxin làm kìm hãm<br />

tăng trưởng. Mặt trên có lượng auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong<br />

xuổng<br />

- Hướng sáng: Auxin vận chuyển chủ động về phía ít ánh sáng ngược với hướng đất, lượng auxin nhiều<br />

kích thích sự kéo dài của tế bao, làm cây uốn cong về phía sáng.<br />

STUDY TIP<br />

- Các dạng tua cuốn của mướp, bầu, bí thuộc loại hướng động tiếp xúc<br />

- Hướng động tiếp xúc giúp các loài dây leo bám vào giá thể và vươn lên trên, hướng đến nguồn ánh sáng<br />

- Các dây leo sống trong các khu rừng rậm, sống trên các cành cây chủ cũng nhờ cơ chế này để bám trụ<br />

và vươn đến nguồn sáng phía trên.<br />

Kiểu hướng động<br />

Hướng sáng<br />

Hướng trọng lực<br />

Hướng hóa<br />

Đặc điểm<br />

- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn<br />

sáng là hướng sáng dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại là hướng sáng<br />

âm.<br />

- Do phía tối nồng độ auxin cao hơn nên đã kích thích các tế bào sinh trưởng dài ra<br />

nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía kích thích.<br />

- Rễ cây mẫn cảm với auxin hơn thân cây vì vậy khi nồng độ auxin phía tối cao<br />

hơn gây ức chế sự sinh trưởng kéo dài tế bào làm cho rễ uốn cong xuống đất.<br />

- Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.<br />

- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.<br />

- Hướng hóa là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học.<br />

- Tác nhân kích thích gây hướng hóa có thể là axit, kiềm, muối khoáng...<br />

- Hướng hóa được <strong>phá</strong>t hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến cây gọng vó....<br />

- Hướng hóa dương là khi cơ quan của cây sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất.<br />

- Hướng hóa âm khi phản ứng sinh trưởng của cây tránh xa hóa chất.<br />

Trang 1


Hướng nước<br />

Hướng tiếp xúc<br />

- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.<br />

- Hướng hóa và hướng nước có vai trò giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và<br />

phân bón trong đất.<br />

- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.<br />

- Do phía kích thích (tiếp xúc) nồng độ auxin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm<br />

vì vậy cây uốn cong theo cọc rào.<br />

3. Vai trò của hướng động<br />

Hướng động có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Ví dụ: Cây ở bên cửa sổ luôn vươn ra ánh sáng để nhận ánh sáng.<br />

II. ỨNG ĐỘNG<br />

1. Khái niệm ứng động<br />

Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích không định hướng.<br />

Ví dụ: Hoa của cây nghệ tây và hoa Tulip nở vào buổi sáng và đóng lại lúc chạng vạng tối.<br />

- Sự vận động cảm ứng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới<br />

của cơ quan.<br />

Ví dụ: Khi các tế bào mặt trên sinh trưởng nhanh hơn thì cơ quan uốn cong xuống (hoa nở) và ngược lại<br />

(hoa đóng).<br />

2. Các kiểu ứng động<br />

Ứng động sinh trưởng<br />

- Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó<br />

các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan<br />

(như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác<br />

nhau do tác động của các kích thích không định<br />

hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt<br />

độ...).<br />

- Ứng động nở hoa: Hoa của cây bồ công anh nở<br />

ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc<br />

ánh sáng yếu.<br />

- Ứng động do nhiệt độ: Hoa nghệ tây và hoa tulip<br />

nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ.<br />

- Quang ứng động<br />

- Nhiệt ứng động<br />

- Ứng động của lá<br />

Ứng động không sinh trướng<br />

- Là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân<br />

chia và lớn lên của các tế bào của cây.<br />

- Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm.<br />

- Ứng động sức trương<br />

- Ứng động tiếp xúc<br />

- Ứng hóa ứng động<br />

Trang 2


Ứng động của cây trinh nữ khi va cham.<br />

Hình 3.25. Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm<br />

LƯU Ý<br />

- Nguyên nhân gây ra sự cụp lá: Sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bi giảm do nước di chuyển<br />

vào những mô lân cận.<br />

- Sự đóng mở khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khi khổng.<br />

STUDY TIP<br />

Cơ chế ứng động sinh trưởng của sự quấn vòng ở các loài dây leo: Vận động quấn vòng do sự di chuyển<br />

đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo các vòng giống nhau để di chuyển liên tục xoay<br />

quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tùy thuộc theo loại cây. Hoocmon giberelin kích thích vận động<br />

này cả ngày lẫn đêm.<br />

I – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT<br />

1. Khái niệm cảm ứng động vật<br />

B – CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT<br />

Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho<br />

sinh vật tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

+ Tác nhân kích thích: Những thay đổi của môi trường gây được phản ứng ở sinh vật.<br />

+ Cảm ứng: Là nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích<br />

+ Tính cảm ứng: Khả năng nhận biết kích thích để phản ứng với kích thích đó.<br />

+ Phản xạ: Một dạng điển hình của cảm ứng.<br />

- Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ gồm các bộ phận:<br />

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm).<br />

+ Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác).<br />

+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (thần kinh trung<br />

ương).<br />

+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,...).<br />

+ Đường dẫn truyền ra (đường vận động).<br />

Trang 3


Hình 3.26. Cung phản xạ<br />

- Hình thức, mức độ, tính chính xác của cảm ứng ở các loài động vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ tổ<br />

chức thần kinh của chúng.<br />

STUDY TIP<br />

Các tế bào và các cơ quan trong cơ thể đều có khả năng cảm ứng, nghĩa là phản ứng lại khi bị kích thích<br />

nhưng không phải tất cả các phản ứng của chúng đều là phản xạ. Ví dụ phản ứng co của một bắp cơ tách<br />

rời khi bị kích thích không được coi là phản xạ.<br />

2. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức thần kinh<br />

- Động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh có khả năng nhận biết và trả lời kích thích.<br />

Ví dụ: Trùng đế giày Paramecium bơi tới chỗ có ôxi, trùng biến hình amip thu chân giả để tránh ánh sáng chói.<br />

3. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh<br />

So sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và chuỗi hạch:<br />

Hệ thần kinh Dạng lưới Dạng chuỗi hạch<br />

Đối tượng<br />

Đặc điểm cấu tạo<br />

Đặc điểm phản ứng<br />

Động vật đối xứng toả tròn: Ngành ruột<br />

khoang.<br />

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong<br />

cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi<br />

thần kinh từ đó tạo thành mạng lưới.<br />

Phản ứng với kích thích bằng cách co<br />

toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều<br />

năng lượng, thiếu chính xác.<br />

Động vật đối xứng hai bên: Ngành giun<br />

dẹp, Giun tròn, Chân khớp.<br />

- Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành<br />

các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều<br />

dài của cơ thể.<br />

- Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm<br />

điều khiển.<br />

- Các hạch thần kinh được nối với nhau<br />

—> chuỗi hạch thần kinh<br />

Phản ứng mang tính chất định khu (tại<br />

vùng bị kích thích), chính xác hơn, tiết<br />

kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh<br />

dạng lưới.<br />

LƯU Ý<br />

- Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn<br />

nhiều năng lượng do hệ thần kinh có cấu tạo mạng lưới nên khi bị kích thích, xung thần kinh xuất hiện sẽ<br />

lan toả nhanh ra khắp toàn bộ cơ thể và toàn bộ cơ thể co lại dẫn đến tiêu tốn nhiều năng lượng<br />

Trang 4


Chú ý: Ưu điểm hệ thần kinh dạng chuỗi hạch<br />

- Nhờ có hạch thần kinh nên số lượng tế bào thần kinh ở động vật tăng<br />

- Do tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối<br />

hợp tăng cường<br />

- Do mỗi hạch điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm<br />

năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới<br />

3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống<br />

a. Cấu trúc<br />

- Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Hệ thần kinh<br />

được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ.<br />

- Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.<br />

Hệ thần kinh trung ương:<br />

- Trong quá trình tiến hoá của hệ thần kinh ở động vật, một số rất lớn các té bào thần kinh tập trung lại<br />

thành một ống nằm ở phía lưng của con vật để tạo thành hệ thần kinh trung ương<br />

- Hệ thần kinh trung ương ở động vật có hệ thần kinh dạng ống phân hoá thành hai bộ phận não bộ và tủy<br />

sống<br />

- Não bộ nằm trong hộp sọ. Trong quá trình tiến hoá của động vật có hệ thần kinh dạng ống, não bộ dần<br />

hoàn thiện và chia thành các phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não. Mỗi<br />

phần đảm nhận các chức năng khác nhau. Bán cầu đại não ngày càng <strong>phá</strong>t triển đóng vai trò quan trọng<br />

trong việc điều khiển các hoạt động của cơ thể<br />

- Tủy sống nằm trong xương sống<br />

- Hệ thần kinh trung ương có chức năng tiếp nhận, xử lí các thông tin và đưa ra các đáp ứng của cơ thể<br />

với những kích thích của môi trường.<br />

b. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống<br />

- Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ.<br />

- Các phản xạ ở hệ thần kinh dạng ống có thể đơn giản nhưng cũng có thể rất phức tạp.<br />

- Các phản xạ đơn giản: Phản xạ không điều kiện và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia.<br />

- Các phản xạ phức tạp: Phản xạ có điều kiện và do một số lớn tế bào tham gia, đặc biệt là sự tham gia<br />

của tế bào thần kinh vỏ não.<br />

So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:<br />

Đặc điểm Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện<br />

Tính chất bẩm sinh<br />

Tính chất loài<br />

Có tính chất bẩm sinh, di truyền<br />

được.<br />

Có tính chất loài vĩnh viễn.<br />

Phản xạ này không di truyền. Được học được<br />

trong quá trình sống<br />

Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu không<br />

được củng cố.<br />

Trung tâm phản xạ Là hoạt động dưới vỏ não. Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não.<br />

Tác nhân kích thích và<br />

bộ phận kích thích<br />

Tuỳ thuộc tính chất của tác nhân<br />

kích thích và bộ phận cảm thụ.<br />

Không phụ thuộc tính chất tác nhân kích<br />

thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ phụ thuộc<br />

điều kiện xây dựng phản xạ.<br />

Trang 5


LƯU Ý<br />

Số lượng phản xạ có điều kiện ngày một tăng —> giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường<br />

STUDY TIP<br />

- Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạ càng chính xác.<br />

- Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, đặc điểm phản ứng của<br />

sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.<br />

II – ĐIỆN THẾ NGHỈ<br />

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích,<br />

phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương. Ví dụ: Điện thế nghỉ ở tế<br />

bào cơ đang dãn nghỉ, ở tế bào thần kinh khi không bị kích thích.<br />

Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là -70mV, của tế bào nón trong mắt<br />

ong mật là -50mV.<br />

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:<br />

Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do 3 yếu tố sau:<br />

- Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào và sự di chuyển của các ion qua màng tế bào.<br />

- Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion.<br />

- Bơm Na - K.<br />

Sự phân bố ion, sự di chuyển của ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion<br />

- Bên trong tế bào ion kali có nồng độ cao hơn, ion Natri có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài nên<br />

tính thấm của ion K+ tăng, cổng K+ mở.<br />

Ion Kali sẽ di chuyển từ trong ra ngoài và nằm sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện<br />

dương so với mặt trong tích điện âm.<br />

Vai trò của bơm Na-K<br />

Ion Nồng độ trong tế bào (mM) Nồng độ ở dịch ngoại bào (mM)<br />

K+ 150 5<br />

Na+ 15 150<br />

Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào.<br />

- Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài vào phía bên trong màng tế bào làm cho trì nồng độ K+<br />

bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài, từ đó duy trì được điện thế nghỉ.<br />

- Hoạt động của bơm tiêu tốn năng lượng.<br />

- Bơm này còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động.<br />

- Bơm chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào.<br />

LƯU Ý<br />

K+ đóng vai trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ vì K+ mang điện tích dương đi từ trong<br />

ra ngoài màng (do nồng độ K+ bên trong cao hơn và do cổng K+ mờ) và nằm lại sát mặt ngoài màng tế<br />

bào và làm cho mặt ngoài của màng tế bào mang điện dương so với mặt trong mang điện âm. Bơm Na-K<br />

Trang 6


có chức năng vận chuyển K+ từ ngoài tế bào trả vào trong giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào luôn<br />

cao hơn bên ngoài<br />

III – ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH<br />

1. Đồ thị điện thế động<br />

Của tế bào thần kinh mực ống:<br />

- Giai đoạn mất phân cực: -70mV —> 0<br />

- Giai đoạn đảo cực: 35mV<br />

- Giai đoạn tái phân cực: -70mV<br />

Cơ chế hình thành điện thế động:<br />

Giai đoạn mất phân cực:<br />

- Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động<br />

- Khi bị kích thích tính thấm của màng thay đổi cổng Na+ mở, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng<br />

làm trung hòa điện tích âm ở bên trong.<br />

- Dẫn đến điện thế 2 bên màng giảm nhanh từ -70mV đến 0mV.<br />

Giai đoạn đảo cực:<br />

- Các ion Na + mang điện dương đi vào trong không những để trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào,<br />

mà các ion Na + còn vào dư thừa.<br />

- Làm cho bên trong mang điện dương (+35 mV) so với bên ngoài mang điện tích âm.<br />

Giai đoạn tái phân cực:<br />

- Bên trong tế bào Na + nhiều nên tính thấm của màng đối với Na + giảm nên cổng Na + đóng. Tính thấm<br />

đối với K + tăng nên cổng K + mở rộng làm cho K + khuyếch tán từ trong tế bào ra ngoài nên bên ngoài<br />

mang điện tích dương. Khôi phục điện thế nghỉ ban đầu (-70 mV).<br />

Hình 3.27. Đồ thị điện thế hoạt động<br />

STUDY TIP<br />

- Ở giai đoạn tái phân cực, K + đi qua màng tế bào ra ngoài (do tính thấm của màng đối với K + tăng, cổng<br />

K + mở rộng)<br />

- Do K + đi ra mang theo điện tích dương nên làm cho mặt ngoài của màng tế bào trở nên dương so với<br />

bên trong (ứng với giai đoạn tái phân cực)<br />

2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh<br />

Trang 7


- Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện.<br />

- Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh.<br />

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin:<br />

- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.<br />

- Xung thần kinh lan truyền do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng<br />

khác trên sợi thần kinh.<br />

Hình 3.28. Sự lan truyền của xung thần kinh<br />

LƯU Ý<br />

Cách lan truyền và tốc độ lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin và trên sợi thần<br />

kinh không bao là khác nhau.<br />

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin<br />

- Bao mielin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie. Bao mielin co màu<br />

trắng và có tính chất cách điện.<br />

- Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do đó<br />

tốc độ lan truyền rất nhanh (có mang chất cách điện).<br />

- Điện thế hoạt động lan truyền là do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie nay<br />

sang eo Ranvie khác.<br />

So sánh:<br />

Đặc điểm so sánh Tế bào thần kinh không có mielin Tế bào thần kinh có mielin<br />

Đặc điểm cấu tạo<br />

Sự lan truyền xung<br />

thần kinh<br />

Không có bao mielin bọc trên sợi trục<br />

thần kinh.<br />

Xung thần kinh lan truyền là do sự<br />

mất phân cực, đảo cực, tái phân cực<br />

liên tiếp từ vùng này sang vùng khác.<br />

Xung thần kinh lan truyền liên tục, từ<br />

vùng này sang vùng khác<br />

Có bao mielin có bản chất phospholipit<br />

(tính cách điện). Bao mielin bọc quanh<br />

sợi trục thần kinh không liên tục và ngắt<br />

quãng (eo Ranvie).<br />

Xung thần kinh lan truyền là do sự mất<br />

phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp<br />

từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.<br />

Xung thần kinh được lan truyền theo<br />

kiểu nhảy cóc<br />

Hướng lan truyền Lan truyền theo hai chiều. Lan truyền theo hai chiều.<br />

Tốc độ lan truyền<br />

Lan truyền chậm. Ở người tốc độ lan<br />

truyền xung thần kinh trên sợi thần<br />

kinh giao cảm là 3-5m/s.<br />

Lan truyền nhanh. Ở người tốc độ lan<br />

truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh<br />

vận động là <strong>10</strong>0m/s.<br />

Trang 8


STUDY TIP<br />

Tốc độ lan truyền trên sợi có miêlin nhanh hơn nhiều so với trên sợi không có miêlin<br />

IV. TRUYỀN TIN QUA XINAP<br />

1. Xinap là gì?<br />

Xinap là nơi tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác như: tế bào cơ,<br />

tế bào tuyến ... có vai trò dẫn truyền xung thần kinh.<br />

- Có 3 kiểu xinap:<br />

+ Xinap thần kinh - thần kinh<br />

+ Xinap thần kinh - cơ<br />

+ Xinap thần kinh - tuyến<br />

2. Cấu tạo xinap<br />

Hình 3.29. Các loại xinap<br />

A - Xinap thần kinh - thần kinh;<br />

B - Xinap thần kinh - cơ;<br />

C - Xinap thần kinh - tuyến<br />

Hình 3.30. cấu tạo của xinap<br />

Trang 9


- Xi nap gồm 2 loại xinap hóa học và xinap điện. Xinap hóa học là phổ biến nhất.<br />

- Xinap gồm màng trước, màng sau, khe xinap và chuỳ xinap. Chùy xinap có các bọc chứa chất trung<br />

gian hóa học.<br />

- Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin<br />

LƯU Ý<br />

Chất trung gian hoá hoc đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm ở màng sau ximáp và làm xuất hiện xung<br />

thần kinh lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau ximáp thuỷ phân axêtincholin thành axêtát và côlin.<br />

Hai chất này quay trở lại chuỳ ximáp và được tái tổng hơp lại thành axêtincôlin chứa trong các bóng<br />

xináp<br />

3. Quá trình truyền tin qua xinap<br />

Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn sau:<br />

- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca 2+ đi vào trong chuỳ xináp.<br />

- Ca 2+ làm cho các bọc chứa chất trung gian hoá học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hoá<br />

học đi qua khe xináp đến màng sau.<br />

- Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng<br />

sau. Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành và lan truyền đi tiếp.<br />

LƯU Ý<br />

Xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo môt chiều (từ màng trước đến màng<br />

sau) vì màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về phía màng trước và màng trước cũng không<br />

có các thụ thể để tiếp nhận chất trung gian hoá học.<br />

V. TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT<br />

1. Tập tính<br />

Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên<br />

ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.<br />

2. Phân loại tập tính<br />

- Tập tính của động vật chia ra 2 loại:<br />

+ Tập tính bẩm sinh<br />

+ Tập tính học được<br />

Các tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính học được<br />

Đặc điểm<br />

Ví dụ<br />

3. Cơ sở thần kinh của tập tính<br />

Loại tập tính sinh ra đã có, di<br />

truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài<br />

Nhện thực hiện rất nhiều động tác<br />

nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ<br />

thành một tấm lưới.<br />

Loại tập tính hình thành trong quá trình sống của<br />

cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.<br />

Tập tính bắt chuột ở mèo vừa là do bẩm sinh, vừa<br />

là do mèo mẹ dạy cho.<br />

Tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh<br />

vừa là do học được từ đồng loại.<br />

Trang <strong>10</strong>


Hình 3.31. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính<br />

- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.<br />

- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen quy định, bền vững, không thay đổi.<br />

- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi. Quá trình hình<br />

thành tập tính học được chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các noron.<br />

- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ<br />

của chúng.<br />

- Khi số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.<br />

STUDY TIP<br />

Sự hình thành các mối liên hệ giữa các noron là cơ sở để giải thích tại sao tập tính học được có thể<br />

thay đổi.<br />

4. Một số hình thức học tập ở động vật<br />

a. Quen nhờn<br />

Là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần<br />

nhưng không kèm theo sự nguy hiểm.<br />

Ví dụ: Khi có bóng đen trên cao lặp lại nhiều lần mà không nguy hiểm gì thì gà con không chạy đi ẩn nấp<br />

nữa.<br />

b. In vết<br />

Là hiện tượng các con non đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Hiện tượng này chỉ<br />

thấy ở những loài thuộc lớp chim. Nhờ in vết, chim non di chuyển theo chim bố mẹ do đó nó được chăm<br />

sóc nhiều hơn.<br />

c. Điều kiện hóa<br />

Điều kiện hóa đáp ứng Là sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của<br />

các kích thích kết hợp đồng thời.<br />

Ví dụ: Thí nghiệm Paplop: Ống làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối<br />

hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới<br />

dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.<br />

Điều kiện hóa hành động: Liên kết một hành động với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật<br />

chủ động lặp lại (hoặc không lặp lại) các hành vi đó. Ví dụ: B.F.Skinno thả chuột vào lồng thí nghiệm.<br />

Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp và<br />

có thức ăn (phần thưởng), mỗi khi thấy đói bụng (không cần phải nhìn thấy bàn đạp), chuột chủ động<br />

chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.<br />

Trang <strong>11</strong>


d. <strong>Học</strong> ngầm<br />

- Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái<br />

hiện để giải quyết những tình huống tương tự.<br />

Ví dụ: Thả chuột vào đường đi, sau đó cho thức ăn thì chuột biết đi đúng đường đó.<br />

e. <strong>Học</strong> khôn<br />

Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới.<br />

Ví dụ: Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy chuối trên cao. Các động vật có xương<br />

sống khác không thuộc bộ Linh trưởng không có khả năng làm như vậy.<br />

Chú ý: Người và động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển có rất nhiều tập tính học được vì:<br />

- Người và các động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập<br />

tính ngày càng hoàn thiện do phần học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với<br />

phần bẩm sinh<br />

- Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển thường có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh trưởng và<br />

<strong>phá</strong>t triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức<br />

tạp thích ứng với điều kiện sống luôn biến động.<br />

LƯU Ý<br />

<strong>Học</strong> khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất <strong>phá</strong>t triển như người và các động vật khác thuộc bộ Linh<br />

trưởng<br />

5. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật<br />

a. Tập tính kiếm ăn<br />

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi <strong>phá</strong>t ra từ con mồi.<br />

- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng <strong>phá</strong>t triển thì tập tính càng phức tạp.<br />

- Gồm các hoạt động: rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy hoặc lẩn trốn.<br />

Ví dụ: Hải li đắp đập để bắt cá, mèo rình mồi.<br />

b. Tập tính bảo vệ lãnh thổ<br />

- Các loài động vật dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Chúng có thể chiến<br />

đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập vào lãnh thổ của mình.<br />

Ví dụ: Cầy hương dùng mùi của tuyến thơm để đánh dấu; chó, mèo, hổ,., đánh dấu lãnh thổ bằng nước<br />

tiểu.<br />

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.<br />

c. Tập tính sinh sản<br />

- Là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, gồm chuỗi các phản xạ phức tạp do kích thích của môi<br />

trường bên ngoài (nhiệt độ) hoặc bên trong (hoocmon) gây nên hiện tượng chín sinh dục và các tập tính<br />

ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non,...<br />

- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết<br />

ra..) và môi trường trong (hooc<strong>môn</strong> sinh dục).<br />

- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.<br />

Ví dụ: Chim trống tạo ra chiếc tổ đẹp để thu hút sự chú ý của chim mái<br />

d. Tập tính di cư<br />

- Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, một số loại côn trùng, chim, cá có hiện tượng di cư để tránh rét hoặc<br />

Trang <strong>12</strong>


sinh sản.<br />

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường, hướng dòng chảy.<br />

- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.<br />

Ví dụ: Chim di cư, cá hồi vượt đại dương để sinh sản.<br />

e. Tập tính xã hội<br />

Là tập tính sống bầy đàn, trong đàn có thứ bậc (hươi, nai, voi, khỉ, sư tử,... có con đầu đàn), có tập tính vị<br />

tha (ong thợ trong đàn ong, kiến lính trong đàn kiến),...<br />

6. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất<br />

Con người huấn luyện động vật vào các mục đích khác nhau: Giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn<br />

nuôi, an ninh quốc phòng.<br />

- Dạy thú (hổ, voi, khí, cá sấu, cá heo, trăn, chó,...) làm xiếc.<br />

- Dùng thú để săn mồi (chó, chim ưng,..), để chăn gia súc (chó,..), dùng chó để <strong>phá</strong>t hiện ma túy và<br />

bắt tội phạm.<br />

- Sử dụng một số tập tính của gia súc trong chăn nuôi: Nghe tiếng kẻng, trâu bò trở về chuồng.<br />

- Làm bù nhìn ở ruộng để đuổi chim chóc <strong>phá</strong> hoại cây trồng.<br />

Trang 13


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

A - CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT<br />

Câu 1. Tính hướng đất âm của thân và hướng đất dương của rễ, được chi phối chủ yếu của nhân tố nào<br />

sau đây?<br />

A. Chất kìm hãm sinh trưởng etilen. B. Kích tố sinh trưởng auxin.<br />

C. Kích tố sinh trưởng giberelin. D. Kích tố sinh trưởng xitokinin.<br />

Câu 2. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cong xuống.<br />

Hiện tượng này được gọi là:<br />

A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.<br />

B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương<br />

C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.<br />

D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.<br />

Câu 3. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

1. Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuống đất.<br />

2. Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích thích.<br />

3. Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước tác nhân kích thích.<br />

4. Hướng động dương là cử động sinh trưởng của cây vươn về phía có ánh sáng.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2,3 D. 1, 2, 3, 4<br />

Câu 4. Hướng động là:<br />

A. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng.<br />

B. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ một hướng xác định.<br />

C. Vận động của rễ hướng về lòng đất.<br />

D. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đến.<br />

Câu 5. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?<br />

A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.<br />

B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.<br />

C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.<br />

D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.<br />

Câu 6. Các kiểu hướng động dương của rễ là:<br />

A. Hướng đất, hướng nước, hướng sáng.<br />

B. Hướng đất, hướng sáng, hướng hoá.<br />

C. Hướng đất, hướng nước, hướng hoá.<br />

D. Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.<br />

Câu 7. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?<br />

A. Chiếu sáng từ hai hướng. B. Chiếu sáng từ ba hướng<br />

C. Chiếu sáng từ một hướng. D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.<br />

Câu 8. Ứng động (Vận động cảm ứng) là:<br />

A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.<br />

Trang 14


B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng.<br />

C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.<br />

D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.<br />

Câu 9. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?<br />

A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng<br />

C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích.<br />

Câu <strong>10</strong>. Thân và rễ của cây có kiểu hướng động như thế nào?<br />

A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực<br />

dương.<br />

B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực dương.<br />

C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực âm.<br />

D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực<br />

dương.<br />

Câu <strong>11</strong>. Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?<br />

A. Hướng sáng. B. Hướng đất. C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc.<br />

Câu <strong>12</strong>. Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?<br />

A. ứng động đóng mở khí khổng. B. ứng động quấn vòng.<br />

C. ứng động nở hoa. D. ứng động thức ngủ của lá.<br />

Câu 13. Auxin hoạt động theo cơ chế nào mà khi đặt cây nằm ngang, sau đó rễ cây hướng đất dương?<br />

A. Do tác động của trọng lực, auxin buộc rễ cây phải hướng đất.<br />

B. Auxin có <strong>khối</strong> lượng rất nặng, chìm xuống mặt dưới của rễ, kích thích tế bào phân chia mạnh, làm rễ<br />

cong hướng xuống đất.<br />

C. Auxin tập trung ở mặt trên, ức chế các tế bào mặt trên sinh sản, làm rễ hướng đất.<br />

D. Auxin tập trung ở mặt trên, kích thích tế bào phân chia và lớn lên làm rễ uốn cong theo chiều hướng<br />

đất.<br />

Câu 14. Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?<br />

A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.<br />

B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.<br />

C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.<br />

D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.<br />

Câu 15. Auxin hoạt động theo cơ chế nào mà khi đặt cây đang nảy mầm nằm ngang, sau đó thân cây<br />

hướng đất âm?<br />

A. Auxin tập trung mặt dưới của thân, kích thích tế bào mặt dưới sinh sản nhanh, làm thân uốn cong lên<br />

phía trên.<br />

B. Auxin tập trung mặt trên của thân, kích thích tế bào ở đây sinh sản nhanh, làm cho thân hướng đất<br />

âm.<br />

C. Auxin tập trung mặt dưới của thân, ức chế không cho tế bào mặt này sinh sản, làm cho thân hướng<br />

đất âm.<br />

D. Auxin tập trung mặt trên của thân, ức chế lớp tế bào ở đây không cho chúng sinh sản, làm cho thân<br />

hướng đất âm.<br />

Trang 15


Câu 16. Trồng cây trong một hộp kín có khoét một lỗ tròn. Sau thời gian ngọn cây mọc vươn về phía ánh<br />

sáng. Đây là thí nghiệm chứng minh loại hướng động nào?<br />

A. Hướng sáng B. Hướng sáng âm<br />

C. Hướng sáng dương D. Hướng sáng và hướng gió<br />

Câu 17. Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả là vai trò của:<br />

A. Auxin B. Giberelin C. Chlorophyll D. Xitokinin<br />

Câu 18. Kích thích sự nảy mầm của hạt và củ là tác dụng đặc trung của:<br />

A. Auxin B. Giberelin C. Etilen D. Axit abixic<br />

Câu 19. Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. Cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự<br />

thay đổi:<br />

A. Sức trương nước của tế bào.<br />

B. Xung động thần kinh của thực vật.<br />

C. Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật.<br />

D. A, B, C.<br />

Câu 20. Nhân tố chủ yếu làm cây vận động theo chu kì đồng hồ sinh học:<br />

A. Ánh sáng và các hoocmon thực vật.<br />

B. Sự hút nước và thoát nước của cây.<br />

C. Áp suất thẩm thấu của nồng độ dịch bào.<br />

D. Sự thay đổi điện màng thông qua các ion K + và Na + .<br />

Câu 21. Vận động quấn vòng của dây leo chịu sự chi phối của:<br />

A. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm.<br />

B. Kích tố sinh trưởng auxin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng.<br />

C. Kích số sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này vào ban ngày.<br />

D. Kích tố sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động này cả ngày lẫn ban đêm.<br />

Câu 22. Vào mùa đông, các chồi, mầm chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ do:<br />

A. Cây cần phải tiết kiệm năng lượng.<br />

B. Sự trao đổi chất diễn ra chậm và yếu.<br />

C. Thiếu ánh sáng, bộ lá rụng nhiều.<br />

D. Cây tăng cường tổng hợp hợp chất kìm hãm sinh trưởng.<br />

Câu 23. Phản xạ là gì?<br />

B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT<br />

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.<br />

B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể.<br />

C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chi bên trong hoặc bên ngoài cơ<br />

thể.<br />

D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể.<br />

Câu 24. Cảm ứng của động vật là:<br />

A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và <strong>phá</strong>t<br />

triển.<br />

Trang 16


B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

D. Phản ứng đối với kích thích vô hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 25. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông<br />

tin.<br />

B. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng Bộ phận phân tích và tổng hợp<br />

thông tin Bộ phận phản hồi thông tin.<br />

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản<br />

ứng.<br />

D. Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng.<br />

Câu 26. Hệ thần kinh của giun dẹp có:<br />

A. Hạch đầu, hạch thân. B. Hạch đầu, hạch bụng.<br />

C. Hạch đầu, hạch ngực. D. Hạch ngực, hạch bụng.<br />

Câu 27. Ý nào không đúng đối với phản xạ?<br />

A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.<br />

B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.<br />

C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.<br />

D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.<br />

Câu 28. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ, tuyến.<br />

B. Hệ thần kinh Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến.<br />

C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Cơ, tuyến Hệ thần kinh.<br />

D. Cơ, tuyến Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh.<br />

Câu 29. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:<br />

A. Duỗi thẳng cơ thể<br />

B. Co toàn bộ cơ thể.<br />

C. Di chuyển đi chỗ khác.<br />

D. Co ở phần cơ thể bị kích thích.<br />

Câu 30. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do:<br />

A. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch<br />

nằm dọc theo chiều dài cơ thể.<br />

B. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch<br />

nằm dọc theo lưng và bụng.<br />

C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch<br />

nằm dọc theo lưng.<br />

D. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch<br />

được phân bố ở một số phần cơ thể.<br />

Trang 17


Câu 31. Phản xạ ở động vật có hệ lưới thần kinh diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Các tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các cơ và<br />

nội quan thực hiện phản ứng.<br />

B. Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các nội quan<br />

thực hiện phản ứng.<br />

C. Các giác quan tiếp nhận kích thích Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các tế bào mô<br />

bì, cơ.<br />

D. Chuỗi hạch phân tích và tổng hợp thông tin Các giác quan tiếp nhận kích thích Các cơ và nội<br />

quan thực hiện phản ứng.<br />

Câu 32. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?<br />

A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.<br />

B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.<br />

C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.<br />

D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.<br />

Câu 33. Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Tế bào cảm giác Mạng lưới thần kinh Tế bào mô bì cơ.<br />

B. Tế bào cảm giác Tế bào mô bì cơ Mạng lưới thần kinh.<br />

C. Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác Tế bào mô bì cơ.<br />

D. Tế bào mô bì cơ Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác.<br />

Câu 34. Hệ thần kinh của côn trùng có:<br />

A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng.<br />

B. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng<br />

C. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.<br />

D. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng.<br />

Câu 35. Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:<br />

A. Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành<br />

mạng lưới tế bào thần kinh.<br />

B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng<br />

lưới tế bào thần kinh.<br />

C. Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế<br />

bào thần kinh.<br />

D. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần<br />

kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.<br />

Câu 36. Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?<br />

A. Diễn ra ngang bằng.<br />

B. Diễn ra chậm hơn một chút.<br />

C. Diễn ra chậm hơn nhiều.<br />

D. Diễn ra nhanh hơn.<br />

Câu 37. Phản xạ phức tạp thường là:<br />

Trang 18


A. Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh trong đó có các tế bào<br />

vỏ não.<br />

B. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh bong đó có các tế bào<br />

vỏ não.<br />

C. Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các<br />

tế bào tuỷ sống.<br />

D. Phản xạ có điều kiện, trong đó có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh trong đó có các<br />

tế bào vỏ não.<br />

Câu 38. Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?<br />

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.<br />

B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.<br />

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.<br />

D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.<br />

Câu 39. Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ co ngón tay?<br />

A. Là phản xạ có tính di truyền.<br />

B. Là phản xạ bẩm sinh.<br />

C. Là phản xạ không điều kiện.<br />

D. Là phản xạ có điều kiện.<br />

Câu 40. Hệ thần kinh ống được tạo thành từ hai phần rõ rệt là:<br />

A. Não và thần kinh ngoại biên.<br />

B. Não và tuỷ sống.<br />

C. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.<br />

D. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên.<br />

Câu 41. Bộ phận đóng vai trò điều khiển các hoạt động của cơ thể là:<br />

A. Não giữa. B. Tiểu não và hành não.<br />

C. Bán cầu đại não. D. Não trung gian.<br />

Câu 42. Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?<br />

A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.<br />

B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.<br />

C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.<br />

D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.<br />

Câu 43. Phản xạ đơn giản thường là:<br />

A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần<br />

kinh và thường do tuỷ sống điều khiển.<br />

B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và<br />

thường do não bộ điều khiển.<br />

C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và<br />

thường do tuỷ sống điều khiển.<br />

D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lượng lớn tế bào thần kinh và<br />

thường do tuỷ sống điều khiển.<br />

Trang 19


Câu 44. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?<br />

A. Thường do tuỷ sống điều khiển.<br />

B. Di truyền được, đặc trưng cho loài.<br />

C. Có số lượng không hạn chế.<br />

D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.<br />

Câu 45. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?<br />

A. Được hình thành trong quá trình, sống và không bền vững.<br />

B. Không di truyền được, mang tính cá thể.<br />

C. Có số lượng hạn chế.<br />

D. Thường do vỏ não điều khiển.<br />

Câu 46. Căn cứ vào chức năng hệ thần kinh có thể phân thành:<br />

A. Hệ thần kinh vận động điều khiển vận động hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều<br />

khiển các hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động.<br />

B. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động của các nội quan và hệ thần kinh sinh dưỡng điều<br />

khiển những hoạt động không theo ý muốn.<br />

C. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động không theo ý muốn và thần kinh kinh sinh dưỡng<br />

điều khiển những hoạt động theo ý muốn.<br />

D. Hệ thần kinh vận động điều khiển những hoạt động theo ý muốn và hệ thần kinh sinh dưỡng điều<br />

khiển những hoạt động không theo ý muốn.<br />

Câu 47. Cung phản xạ "co ngón tay của người" thực hiện theo trật tự nào?<br />

A. Thụ quan đau ở da Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi cảm giác của dây thần<br />

kinh tuỷ Các cơ ngón tay.<br />

B. Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Các cơ ngón tay.<br />

C. Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần<br />

kinh tuỷ Các cơ ngón tay.<br />

D. Thụ quan đau ở da Tuỷ sống Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ Các cơ ngón tay.<br />

Câu 48. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?<br />

A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion.<br />

B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với<br />

ion.<br />

C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng<br />

tế bào với ion.<br />

D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm<br />

có chọn lọc của màng tế bào vói ion.<br />

Câu 49. Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?<br />

A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới Chuỗi hạch Dạng Ống.<br />

B. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.<br />

C. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.<br />

D. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.<br />

Trang 20


Câu 50. Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?<br />

A. Do Na + mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên<br />

nằm sát màng.<br />

B. Do K + mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên<br />

nằm sát màng.<br />

C. Do K + mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích<br />

âm.<br />

D. Do K + mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của<br />

màng.<br />

Câu 51. Vì sao K + có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?<br />

A. Do cổng K + mở và nồng độ bên trong màng của K + cao.<br />

B. Do K + có kích thước nhỏ.<br />

C. Do K + mang điện tích dương.<br />

D. Do K + bị lực đẩy cùng dấu của Na + .<br />

Câu 52. Điện thế nghỉ là:<br />

A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong<br />

màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.<br />

B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng<br />

mang điện dương và ngoài màng mang điện âm.<br />

C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng<br />

mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.<br />

D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện<br />

âm và ngoài màng mang điện dương.<br />

Câu 53. Hoạt động của bơm Na + - K + để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?<br />

A. Vận chuyển K + từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K + giáp màng ngoài tế bào luôn cao và<br />

tiêu tốn năng lượng.<br />

B. Vận chuyển K + từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K + ở trong tế bào luôn tế bào luôn<br />

cao và không tiêu tốn năng lượng.<br />

C. Vận chuyển K + từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K + ở trong tế bào luôn tế bào luôn<br />

cao và tiêu tốn năng lượng.<br />

D. Vận chuyển Na + từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na + giáp màng ngoài tế bào luôn thấp<br />

và tiêu tốn năng lượng.<br />

Câu 54. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại "nhảy cóc"?<br />

A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.<br />

B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.<br />

C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.<br />

D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.<br />

Câu 55. Điện thế hoạt động là:<br />

A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.<br />

B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực.<br />

Trang 21


C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.<br />

D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực.<br />

Câu 56. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?<br />

A. Màng trước xinap. B. Khe xinap. C. Chuỳ xinap D. Màng sau xinap.<br />

Câu 57. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn tái phân cực?<br />

A. Do Na + đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong tích điện âm.<br />

B. Do K + đi ra ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.<br />

C. Do Na + đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong tích điện âm.<br />

D. Do Na + đi vào ồ ạt, làm mặt ngoài màng tế bào tích điện âm, còn mặt trong tích điện dương.<br />

Câu 58. Hoạt động của bơm ion Na + - K + trong lan truyền xung thần kinh như thế nào?<br />

A. Khe xinap Màng trước xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap.<br />

B. Màng trước xinap Chuỳ xinap Khe xinap Màng sau xinap.<br />

C. Màng trước xinap Khe xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap.<br />

D. Chuỳ xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap.<br />

Câu 59. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?<br />

A. Khe xinap Màng trước xinap Chuỳ xinap Màng sau xinap.<br />

B. Màng trước xinap Chuỳ xinap Khe xinap Màng sau xinap.<br />

C. Màng sau xinap Khe xinap Chuỳ xinap Màng trước xinap.<br />

D. Chuỳ xinap Màng trước xinap Khe xinap Màng sau xinap.<br />

Câu 60. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực?<br />

A. Do K + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.<br />

B. Do Na + đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng.<br />

C. Do K + đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.<br />

D. Do Na + đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào.<br />

Câu 61. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao<br />

miêlin?<br />

A. Dẫn truyền theo lối "Nhảy cóc" từ eo Ranvie này chuyên sang eo Ranvie khác.<br />

B. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.<br />

C. Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.<br />

D. Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng.<br />

Câu 62. Xung thần kinh là:<br />

A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.<br />

B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động.<br />

C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.<br />

D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.<br />

Câu 63. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục không có<br />

bao miêlin?<br />

A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.<br />

B. Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm.<br />

Trang 22


C. Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.<br />

D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.<br />

Câu 64. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển được hình thành rất nhiều?<br />

A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.<br />

B. Vì sống trong môi trường phức tạp.<br />

C. Vì có nhiều thời gian đê học tập.<br />

D. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.<br />

Câu 65. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?<br />

A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.<br />

B. Rất bền vững và không thay đổi.<br />

C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.<br />

D. Do kiểu gen quy định.<br />

Câu 66. Các thông tin từ các thụ quan gửi về dưới dạng các xung thần kinh đã được mã hoá như thế nào?<br />

A. Chỉ bằng tần số xung thần kinh.<br />

B. Chỉ bằng số lượng nơron bị hưng phấn.<br />

C. Bằng tần số xung, vị trí và số lượng nơron bị hưng phấn.<br />

D. Chỉ bằng vị trí nơron bị hưng phấn.<br />

Câu 67. Ý nào không phải đối với phân loại tập tính học tập?<br />

A. Tập tính bẩm sinh.<br />

B. Tập tính học được.<br />

C. Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được).<br />

D. Tập tính nhất thời.<br />

Câu 68. Tập tính quen nhờn là:<br />

A. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.<br />

B. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.<br />

C. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.<br />

D. Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.<br />

Câu 69. In vết là:<br />

A. Hình thức học tập mà con vật sau khi được sinh ra một thời gian bám theo vật thể chuyển động mà<br />

nó nhìn thấy đầu tiên và giảm dần qua những ngày sau.<br />

B. Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và<br />

giảm dần qua những ngày sau.<br />

C. Hình thức học tập mà con mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy nhiều lần và giảm<br />

dần qua những ngày sau.<br />

D. Hình thức học tập mà con vật mới sinh bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên và<br />

tăng dần qua những ngày sau.<br />

Câu 70. Tập tính học được là:<br />

A. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.<br />

Trang 23


B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình <strong>phá</strong>t triển của loài, thông qua học tập và rút kinh<br />

nghiệm.<br />

C. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm,<br />

được di truyền.<br />

D. Loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm,<br />

mang tính đặc trưng cho loài.<br />

Câu 71. Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?<br />

A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.<br />

B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.<br />

C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.<br />

D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.<br />

Câu 72. <strong>Học</strong> ngầm là:<br />

A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết<br />

vấn đề tương tự.<br />

B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự<br />

dễ dàng.<br />

C. Những điều học được không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề<br />

tương tự một cách dễ dàng.<br />

D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề<br />

tương tự dễ dàng.<br />

Câu 73. <strong>Học</strong> khôn là:<br />

A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.<br />

B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.<br />

C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.<br />

D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.<br />

Câu 74. Tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành là vì:<br />

A. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.<br />

B. Sống trong môi trường đơn giản<br />

C. Không có thời gian để học tập.<br />

D. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron.<br />

Câu 75. Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?<br />

A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.<br />

B. Không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.<br />

C. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.<br />

D. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính.<br />

Câu 76. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:<br />

A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.<br />

B. Kích thích của môi trường kéo dài.<br />

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần.<br />

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ.<br />

Trang 24


Câu 77. Các loại tập tính có ở động vật có trình độ tổ chức khác nhau như thế nào?<br />

A. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có tập<br />

tính chủ yếu là tập tính hỗn hợp.<br />

B. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính hỗn hợp. Động vật bậc cao có<br />

nhiều tập tính học được.<br />

C. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính bẩm sinh. Động vật bậc cao có<br />

nhiều tập tính học được.<br />

D. Hầu hết các tập tính ở động vật có trình độ tổ chức thấp là tập tính học được. Động vật bậc cao có<br />

nhiều tập tính bẩm sinh.<br />

Câu 78. Ý nào không đúng với Axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?<br />

A. Axêtincôlin được tái chế phân bố tự do trong chuỳ xinap.<br />

B. Axêtincôlin bị Axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin.<br />

C. Axêtat và côlin trở lại màng trước và vào chuỳ xinap để tái tổng hợp thành Axêtincôlin.<br />

D. Axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xinap.<br />

Câu 79. Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?<br />

A. Phát huy những tập tính bẩm sinh.<br />

B. Phát triển những tập tính học tập.<br />

C. Thay đổi tập tính bẩm sinh.<br />

D. Thay đổi tập tính học tập.<br />

Câu 80. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển thuộc loại tập tính nào?<br />

A. Phân lớn là tập tính bẩm sinh.<br />

B. Phần lớn là tập tính học tập.<br />

C. Số ít là tập tính bẩm sinh.<br />

D. Toàn là tập tính học tập.<br />

Trang 25


ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.D 3.C 4.B 5.C 6.C 7.D 8.C 9.A <strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>.D <strong>12</strong>.B 13.D 14.B 15.A 16.A 17.A 18.B 19.A 20.A<br />

21.B 22.D 23.C 24.D 25.C 26.A 27.C 28.A 29.B 30.A<br />

31.B 32.D 33.A 34.D 35.C 36.D 37.D 38.A 39.D 40.C<br />

41.C 42.C 43.C 44.C 45.C 46.D 47.C 48.C 49.D 50.B<br />

51.A 52.C 53.C 54.C 55.A 56.D 57.B 58.D 59.D 60.B<br />

61.D 62.B 63.C 64.A 65.A 66.C 67.D 68.C 69.B 70.A<br />

71.C 72.C 73.A 74.A 75.B 76.A 77.C 78.A 79.C 80.B<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.<br />

- Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.<br />

- Rễ hướng đất dương:<br />

+ Do tác động trọng lực, lực hút của Trái Đất.<br />

+ Ở rễ, auxin phân bố nhiều hơn ở mặt trên, tại đây tế bào phân chia kéo dài và lớn nhanh hơn. Do vậy, rễ<br />

mọc theo hướng đâm xuống đất.<br />

- Thân hướng đất âm:<br />

Ngược lại, auxin phân bố mặt dưới của thân, tại đây tế bào phân chia nhanh, lớn lên và kéo dài ra. Nhờ<br />

vậy, thân uốn cong lên trên.<br />

Câu 2. Đáp án D<br />

Câu 3. Đáp án C<br />

- Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.<br />

- Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.<br />

Câu 4. Đáp án B<br />

Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác<br />

định.<br />

Câu 5. Đáp án C<br />

- Là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.<br />

- Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm.<br />

Câu 6. Đáp án C<br />

Các kiểu hướng động dương của rễ là: hướng đất, hướng nước, hướng hoá.<br />

- Hướng hóa được <strong>phá</strong>t hiện ở rễ, ống phấn, lông tuyến cây gọng vó....<br />

- Hướng nước là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.<br />

- Rễ hướng đất dương.<br />

Câu 7. Đáp án D<br />

Câu 8. Đáp án C<br />

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích không định hướng.<br />

Ví dụ: Hoa của cây nghệ tây và hoa Tulip nở vào buổi sáng và đóng lại lúc chạng vạng tối.<br />

Trang 26


- Sự vận động cảm ứng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới<br />

của cơ quan.<br />

Câu 9. Đáp án A<br />

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích không định hướng. Còn<br />

hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác<br />

định nên khác nhau ở hướng của nhân tố kích thích.<br />

- So sánh giữa ứng động và hướng động:<br />

+ Giống nhau: Đều là hình thức vận động của cơ quan thực vật để phản ứng lại tác nhân kích thích từ môi<br />

trường từ đó giúp thực vật tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

+ Khác nhau:<br />

Đặc điểm so sánh Hướng động Ứng động<br />

Tác nhân kích thích Từ một hướng xác định Không định hướng<br />

Hướng phản ứng của cơ quan<br />

thực vật với tác nhân kích thích<br />

Cơ chế<br />

Phụ thuộc hướng kích thích.<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng không đồng đều ở<br />

các tế bào thuộc 2 phía cơ quan.<br />

Không phụ thuộc hướng kích<br />

thích.<br />

Có sự sinh trưởng hoặc không có<br />

sự sinh trưởng (do biến động sức<br />

trương của vùng chuyên trách<br />

hoặc có rút chất nguyên sinh).<br />

Cơ quan thực hiện Có dạng hình trụ (thân, rễ...) Có dạng hình dẹp (cánh hoa, lá’...)<br />

Tốc độ Chậm Nhanh<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

- Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.<br />

- Tính hướng sáng của thân là sự sinh trưởng của thân, cành hướng về phía nguồn sáng là hướng sáng<br />

dương. Rễ cây uốn cong theo hướng ngược lại là hướng sáng âm.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án D<br />

- Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.<br />

- Do phía kích thích (tiếp xúc) hông độ au-xin thấp, tế bào sinh trưởng kéo dài chậm vì vậy cây uốn cong<br />

theo cây gỗ<br />

- Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động tiếp xúc.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án B<br />

- Ứng động sinh trưởng gồm các vận động theo nhịp điệu đồng hồ sinh học: Chỉ ứng động có tính chu kì<br />

theo thời gian nhất định trong ngày ở từng loại cây.<br />

- Ứng động đóng mở khí khổng, ứng động nở hoa và ứng động thức ngủ của lá đều theo thời gian nhất<br />

định trong ngày (có chu kì đồng hồ sinh học).<br />

Câu 13. Đáp án D<br />

Auxin phân bố nhiều ở mặt trên của rễ, kích thích tế bào phân chia và <strong>phá</strong>t triển làm rễ cong theo chiều<br />

hướng đất.<br />

Câu 14. Đáp án B<br />

Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm:<br />

+ Nguyên nhân gây ra sự cụp lá: Sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển<br />

vào những mô lân cận.<br />

+ Sự đóng mở khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.<br />

Trang 27


Câu 15. Đáp án A<br />

Auxin tập trung mặt dưới của thân, kích thích tế bào mặt dưới phân chia và lớn lên làm thân uốn cong lên<br />

phía trên.<br />

Câu 16. Đáp án A<br />

- Trồng cây trong một hộp kín có khoét một lỗ tròn. Sau thời gian ngọn cây mọc vươn về phía ánh sáng,<br />

gọi là hướng sáng dương.<br />

- Cơ chế: Hướng sáng dương có nguyên nhân do auxin phân bố không đều ở thân. Lượng auxin phân bố<br />

nhiều ở phía tối của thân, làm tếbào ở vùng tối phân chia mạnh hơn và kéo dài, lớn lên. Do vậy, ngọn cây<br />

mọc cong về phía có ánh sáng.<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả là vai trò của Auxin.<br />

Câu 18. Đáp án B<br />

Câu 19. Đáp án A<br />

Cây trinh nữ xếp lá khi bị va chạm cơ học do thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào.<br />

Câu 20. Đáp án A<br />

Ánh sáng và các hoocmon thực vật, là nhân tố chủ yếu làm cây vận động theo chu kì đồng hồ sinh học.<br />

Câu 21. Đáp án B<br />

Vận động quấn vòng do sự di chuyển đỉnh, chóp của thân leo, các tua cuốn. Các tua cuốn tạo thành các<br />

vòng giống nhau di chuyển liên tục xoay quanh trục của nó. Thời gian quấn vòng tùy theo từng loại cây.<br />

Vận động quấn vòng được chi phối bởi kích tố sinh trưởng giberelin, có tác dụng kích thích loại vận động<br />

này cả ngày lẫn ban đêm.<br />

Câu 22. Đáp án D<br />

Hiện tượng ngủ nghỉ của chồi, do cây tăng cường tổng hợp chất kìm hãm sinh trưởng.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

Phản xạ: Một dạng điển hình của cảm ứng. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích<br />

thích chỉ bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.<br />

Câu 24. Đáp án D<br />

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo<br />

cho sinh vật tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 25. Đáp án C<br />

- Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ gồm các bộ phận:<br />

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm).<br />

+ Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác).<br />

+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng (thần kinh trung ương).<br />

+ Bộ phận thực hiện phản ứng (cơ, tuyến,...).<br />

+ Đường dẫn truyền ra (đường vận động).<br />

- Trình tự: Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực<br />

hiện phản ứng.<br />

Câu 26. Đáp án A<br />

- Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.<br />

- Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển.<br />

Trang 28


- Các hạch thần kinh được nối với nhau —> chuỗi hạch thần kinh.<br />

- Hệ thần kinh của giun dẹp gồm hạch đầu và hạch thân.<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

Câu 28. Đáp án A<br />

Câu 29. Đáp án B<br />

Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng, thiếu chính xác.<br />

Câu 30. Đáp án A<br />

- Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.<br />

- Mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển.<br />

Câu 31. Đáp án B<br />

Câu 32. Đáp án D<br />

Phản ứng ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch mang tính chất định khu (tại vùng bị kích thích), chính xác hơn,<br />

tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới nên D sai.<br />

Câu 33. Đáp án A<br />

Câu 34. Đáp án D<br />

Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu, hạch ngực và hạch bụng.<br />

Câu 35. Đáp án C<br />

Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh từ đó tạo thành<br />

mạng lưới.<br />

Câu 36. Đáp án D<br />

Tốc độ cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn ở thực vật.<br />

Câu 37. Đáp án D<br />

-Các phản xạ ở hệ thần kinh dạng ống có thể đơn giản nhưng cũng có thể rất phức tạp.<br />

-Các phản xạ đơn giản: phản xạ không điều kiện và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia.<br />

-Các phản xạ phức tạp: phản xạ có điều kiện và do một số lớn tế bào tham gia, đặc biệt là sự tham gia của<br />

tế bào thần kinh vỏ não.<br />

Câu 38. Đáp án A<br />

Hệ thần kinh dạng ống gặp ở động vật có xương Sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Hệ thần kinh<br />

được bảo vệ bởi khung xương và hộp sọ.<br />

Câu 39. Đáp án D<br />

Cung phản xạ trên gồm 5 bộ phận: Thụ quan đau ở da, sợi cảm giác của dây thần kinh tủy, tủy sống, sợi<br />

vận động của dây thần kinh tủy và các cơ ở ngón tay.<br />

- Khi kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của cả động vật và<br />

người. Khi kim châm vào tay, thụ quan đau sẽ đưa tin về tủy sống và từ đây lệnh đưa đến cơ ngón tay làm<br />

co ngón tay lại.<br />

- Phản xạ trên là phản xạ không điều kiện vì dây là phản xạ di truyền, sinh ra đã có đặc trưng cho loài<br />

và rất bền vững.<br />

Câu 40. Đáp án C<br />

Hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.<br />

Trang 29


Câu 41. Đáp án C<br />

Não bộ nằm trong hộp sọ. Trong quá trình tiến hoá của động vật có hệ thần kinh dạng ống, não bộ dần<br />

hoàn thiện và chia thành các phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não. Mỗi<br />

phần đảm nhận các chức năng khác nhau. Bán cầu đại não ngày càng <strong>phá</strong>t triển đóng vai trò quan trong<br />

trong việc điều khiển các hoạt động của cơ thể.<br />

Câu 42. Đáp án C<br />

Trong quá trình tiến hoá của động vật có hệ thần kinh dạng Ống, não bộ dần hoàn thiện và chia thành các<br />

phần: bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.<br />

Câu 43. Đáp án C<br />

Các phản xạ đơn giản: Phản xạ không điều kiện và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia.<br />

Câu 44. Đáp án C<br />

Phản xạ không điều kiện chỉ có số lượng nhất định.<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

- Phản xạ có điều kiện có số lượng không hạn chế.<br />

Đặc điểm Phản xạ khóng điều kiện Phản xạ có điều kiện<br />

Tính chất bẩm sinh<br />

Tính chất loài<br />

Có tính chất bẩm sinh, di<br />

truyền được.<br />

Có tính chất loài vĩnh viễn.<br />

Phản xạ này không di truyền<br />

Được học được trong quá trình sống.<br />

Có tính chất cá thể, bị mất đi nếu<br />

không được củng cố.<br />

Trung tâm phản xạ<br />

Là hoạt động dưới vỏ não.<br />

Thường do tủy sống điều khiển.<br />

Là hoạt động của vỏ bán cầu đại não.<br />

Tác nhân kích thích và bộ<br />

phận kích thích<br />

Câu 46. Đáp án D<br />

Câu 47. Đáp án C<br />

Tuỳ thuộc tính chất của tác<br />

nhân kích thích và bộ phận cảm<br />

thụ.<br />

Không phụ thuộc tính chất tác nhân<br />

kích thích và bộ phận cảm thụ mà chỉ<br />

phụ thuộc điều kiện xây dựng phản<br />

xạ.<br />

Thụ quan đau ở da Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ Tuỷ sống Sợi vận động của dây. thần<br />

kinh tuỷ Các cơ ngón tay.<br />

Câu 48. Đáp án C<br />

Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do các yếu tố sau:<br />

- Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào không đều và sự di chuyển của các ion qua màng tế bào.<br />

- Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion.<br />

Câu 49. Đáp án D<br />

- Chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh: Từ đối xứng toả tròn đến đối xứng 2 bên.<br />

Ví dụ: Hệ thần kinh lưới đối xứng toả tròn Hệ thần kinh chuỗi hạch, ống đối xứng hai bên.<br />

Lợi ích: Phù hợp lối sống di chuyển về phía trước, hiệu quả phản ứng cao hơn (ĐV có hệ thần kinh lưới<br />

có thể phản ứng mọi phía nhưng vì thế mà hiệu quả phản ứng thấp).<br />

- Số lượng tế bào thần kinh ngày càng nhiều, phân bố ngày càng tập trung, mức độ chuyên hoá ngày<br />

Trang 30


càng cao.<br />

Ví dụ: Hệ thần kinh lưới số tế bào thần kinh ít, phân bố rải rác đều khắp cơ thể Hệ thần kinh chuỗi<br />

hạch lượng tế bào thần kinh hơn, phân bố tập trung thành hạch Hệ thần kinh ống lượng tế bào thần<br />

kinh nhiều, phân bố tập trung thành ống liên tục và phân chia thành nhiều phần thần kinh trung ương,<br />

thần kinh ngoại biên. Lợi ích: Phản ứng nhanh, chính xác, ít tốn năng lượng.<br />

- Tế bào thần kinh ngày càng phân bố tập trung ở đầu làm não <strong>phá</strong>t triển.<br />

Ví dụ: Hệ thần kinh lưới ko có não Hệ thần kinh hạch có hạch não nhưng nhỏ Hệ thần kinh ống có<br />

não rất <strong>phá</strong>t triển (phân chia thành 5 phần,...).<br />

Lợi ích: Phân hoá chức năng điều khiển các hoạt động về thần kinh trung ương, đặc biệt là não phản<br />

ứng nhanh, chính xác.<br />

Câu 50. Đáp án B<br />

- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía<br />

trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương.<br />

- Bên trong tế bào ion kali có nồng độ cao hơn, ion Natri có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài à tính<br />

thấm của ion K + tăng, cổng K + mở.<br />

- Ion Kali sẽ di chuyển từ trong ra ngoài và nằm sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài tích điện<br />

dương so với mặt trong tích điện âm.<br />

Câu 51. Đáp án A<br />

Bên trong tế bào ion kali có nồng độ cao hơn, ion Natri có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài nên tính<br />

thấm của ion K + tăng, cổng K + mở.<br />

Câu 52. Đáp án C<br />

- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía<br />

trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tế bào tích điện dương.<br />

Ví dụ: Điện thế nghỉ ở tế bào cơ đang dãn nghỉ, ở tế bào thần kinh khi không bị kích thích.<br />

- Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là -70mV; của tế bào nón trong mắt ong<br />

mật là -50mV.<br />

Câu 53. Đáp án C<br />

- Bơm này có nhiệm vụ chuyển K + từ phía ngoài vào phía bên trong màng tế bào làm cho trì nồng độ K +<br />

bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài, từ đó duy trì được điện thế nghỉ.<br />

- Hoạt động của bơm tiêu tốn năng lượng.<br />

- Bơm này còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động.<br />

- Bơm chuyển Na + từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào.<br />

Câu 54. Đáp án C<br />

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao mielin<br />

+ Bao mielin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành các eo Ranvie. Bao mielin co màu trắng và<br />

có tính chất cách điện.<br />

+ Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. Do đó tốc độ<br />

lan truyền rất nhanh (có mang chất cách điện).<br />

+ Điện thế hoạt động lan truyền là do mất phân cực, đảo cực, tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie nay sang<br />

eo Ranvie khác.<br />

+ Tốc độ lan truyền trên sợi có miêlin nhanh hơn nhiều so với trên sợi không có miêlin.<br />

Câu 55. Đáp án A<br />

Trang 31


Câu 56. Đáp án D<br />

Chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.<br />

Điện thế hoạt động (xung thần kinh) hình thành và lan truyền đi tiếp.<br />

Câu 57. Đáp án B<br />

Giai đoạn tái phân cực:<br />

Bên trong tế bào Na + nhiều nên tính thấm của màng đối với Na + giảm nên cổng Na + đóng. Tính thấm đối<br />

với K + tăng nên cổng K + mở rộng làm cho K + khuyếch tán từ trong tế bào ra ngoài nên bên ngoài mang<br />

điện tích dương. Khôi phục điện thế nghỉ ban đầu (-70 mV).<br />

Câu 58. Đáp án D<br />

Câu 59. Đáp án D<br />

Câu 60. Đáp án B<br />

- Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.<br />

- Khi bị kích thích tính thấm của màng thay đổi cổng Na + mở, Na + khuếch tán từ ngoài vào trong màng<br />

làm trung hòa điện tích âm ở bên trong.<br />

- Dẫn đến điện thế 2 bên màng giảm nhanh từ -70 mV đến 0 mV.<br />

Câu 61. Đáp án D<br />

Câu 62. Đáp án B<br />

- Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là xung thần kinh hay xung điện.<br />

- Xung thần kinh xuất hiện ở nơi bị kích thích sẽ lan truyền dọc theo sợi thần kinh.<br />

Câu 63. Đáp án C<br />

Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin:<br />

+ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.<br />

+ Xung thần kinh lan truyền do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng<br />

khác trên sợi thần kinh.<br />

Câu 64. Đáp án A<br />

Người và động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Tập tính<br />

ngày càng hoàn thiện do việc học tập được bổ sung ngày càng nhiều và càng chiếm ưu thế so với phần<br />

bẩm sinh. Ngoài ra, động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển thưởng có tuổi thọ dài, đặc biệt là giai đoạn sinh<br />

trưởng và <strong>phá</strong>t triển kéo dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các lập<br />

tính phức tạp thích ứng với các điều kiện sống luôn biến động.<br />

Câu 65. Đáp án A<br />

Đặc điểm của tập tính bẩm sinh:<br />

+ Rất bền vững và không thay đổi.<br />

+ Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.<br />

+ Do kiểu gen quy định.<br />

Câu 66. Đáp án C<br />

Câu 67 Đáp án D<br />

Dựa vào thời gian hình thành tập tính có thể phân biệt 2 loại tập tính chính là:<br />

+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ,<br />

đặc trưng cho loài.<br />

Ví dụ: Nhện chăng tơ, thú con bú sữa mẹ<br />

Trang 32


+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và<br />

rút kinh nghiệm.<br />

Ví dụ: Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.<br />

+ Tập tính hỗn hợp: Bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.<br />

Ví dụ: Mèo bắt chuột<br />

Câu 68. Đáp án C<br />

Quen nhờn là hình thức học tập đơn giản nhất, động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại<br />

nhiều lần nhưng không kèm theo sự nguy hiểm.<br />

Câu 69. Đáp án B<br />

In vết là hiện tượng các con non đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên. Hiện tượng<br />

này chỉ thấy ở những loài thuộc lớp chim. Nhờ in vết, chim non di chuyển theo chim bố mẹ do đó nó<br />

được chăm sóc nhiều hơn.<br />

Câu 70. Đáp án A<br />

Câu 71. Đáp án C<br />

Câu 72. Đáp án C<br />

<strong>Học</strong> ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì kiến thức<br />

đó tái hiện để giải quyết những tình huống tương tự.<br />

Câu 73. Đáp án C<br />

<strong>Học</strong> khôn là kiểu học phối họp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới.<br />

Chú ý: <strong>Học</strong> khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất <strong>phá</strong>t triển như người và các động vật khác thuộc<br />

bộ Linh trưởng.<br />

Câu 74. Đáp án A<br />

Động vật bậc thấp có hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào thần kinh thấp, nên khả năng học<br />

tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn, thêm vào đó tuổi thọ của chúng thường ngắn<br />

nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do khả năng tiếp thu bài học kém và không có; nhiều thời<br />

gian để học và rút kinh nghiệm (do tuổi thọ ngắn) nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu là<br />

nhờ các tập tính bẩm sinh.<br />

Câu 75. Đáp án B<br />

Câu 76. Đáp án A<br />

- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ<br />

của chúng.<br />

- Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.<br />

Câu 77. Đáp án C<br />

Câu 78. Đáp án A<br />

Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap gây hiện tượng mất phân cực (khử cực) ở<br />

màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp:<br />

- Nếu chất trung gian hóa học gây hưng phấn, tác dụng lên màng sau làm thay đổi tính thấm của màng<br />

đối với ion Na + làm màng sau xuất hiện hưng phấn và tiếp tục truyền đi.<br />

- Nếu chất trung gian hóa học có tác dụng gây ức chế —> tác dụng lên màng sau làm thay đổi trạng thái<br />

của màng từ phân cực thành tăng phân cực và làm xuất hiện điện thế ức chế sau xinap. Vậy xung đến<br />

xinap dừng lại không được truyền đi nữa.<br />

Trang 33


- Tại màng sau xinap, sau khi điện thế hoạt động được hình thành ở màng sau và lan truyền tiếp đi,<br />

enzim axêtincôlinesteraza phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin.<br />

- Hai chất này quay trở lại màng trước xinap và được tái tổng hợp lại thành axêtincôlin chứa trong các<br />

bóng xinap.<br />

Câu 79. Đáp án C<br />

Thay đổi tập tính bẩm sinh bao giờ cũng đòi hỏi nhiều công sức nhất vì tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ<br />

không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi.<br />

Câu 80. Đáp án B<br />

Tập tính kiếm ăn:<br />

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi <strong>phá</strong>t ra từ con mồi.<br />

- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng <strong>phá</strong>t triển thì tập tính càng phức tạp.<br />

- Gồm các hoạt động: rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy hoặc lẩn trốn.<br />

- Phần lớn là tập tính học tập.<br />

Trang 34


PHẦN 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />

Nội dung chính:<br />

1. <strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển ở thực vật<br />

2. <strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển ở động vật<br />

A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT<br />

I. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT<br />

1. Khái niệm<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng của thực vật: là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế<br />

bào.<br />

2. <strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp<br />

a. Các mô phân sinh<br />

Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt<br />

đời sống của cây.<br />

Có các loại mô phân sinh sau: Mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở<br />

cây 1 lá mầm).<br />

Mô phân sinh đỉnh: Nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh<br />

trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá<br />

mâm và cây Hai lá mầm.<br />

Mô phân sinh bên: Phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự<br />

sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá<br />

mầm.<br />

Mô phân sinh lóng: Nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của<br />

lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.<br />

Trang 1


STUDY TIP<br />

- Ở thực vật Hai lá mầm có cả mô phân sinh bên và mô phân sinh đỉnh từ đó giúp tăng trưởng chiều cao<br />

và đường kính thân.<br />

- Ở thực vật Một lá mầm chỉ có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng tăng trưởng chiều cao và<br />

không tăng kích thước bề ngang (do không có mô phân sinh bên).<br />

b. <strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp<br />

- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm.<br />

- Làm tăng chiều dài của thân và rễ.<br />

- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1 lá mầm) tạo ra.<br />

c. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động<br />

nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.<br />

- Cấu tạo của cây thân gỗ gồm: gỗ lõi (ròng) màu sẫm ở trung tâm của thân.<br />

- Gỗ lõi gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già. Các tế bào này chỉ vận chuyển nước và các ion khoáng<br />

trong một thời gian ngắn. Chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho cây.<br />

- Vòng gỗ kế tiếp phía bên ngoài là gỗ dác màu sáng. Gỗ dác gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ. Gỗ dác<br />

thực sự là mô mạch vận chuyển nước và ion khoáng. Tầng ngoài cùng bao quanh thân là vỏ.<br />

- Trên mặt cắt ngang thân cây gỗ có các vòng đồng tâm với màu sáng và tối khác nhau. Đó là các vòng<br />

<strong>năm</strong>. Các vòng gỗ màu sáng gồm các mạch ống rộng hơn và thành ống mỏng hơn. Các vòng gỗ màu sẫm<br />

tối có thành dày hơn.<br />

STUDY TIP<br />

- Những hoa văn tự nhiên trên đồ gỗ là do những vòng <strong>năm</strong> tạo nên. Ở những loài cây khác nhau thì vòng<br />

<strong>năm</strong> cũng có nhiều đặc điểm khác nhau<br />

- Các nhà phân loại gỗ dựa vào vòng <strong>năm</strong> để phân loại gỗ. Các nhà kinh doanh dựa vào vòng <strong>năm</strong> để sản<br />

xuất những mặt hàng gia dụng, mỹ nghệ tùy vào mục đích.<br />

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng<br />

a. Nhân tố bên trong<br />

- Đặc điểm di truyền: Cây Một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp, cây Hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ<br />

cấp và sinh trưởng thứ cấp.<br />

- Các thời kì sinh trưởng của giống, loài.<br />

- Hooc<strong>môn</strong> thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng.<br />

b. Nhân tố bên ngoài<br />

Nhiệt độ: Ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của thực vật, tùy từng loại cây có nhiệt độ thích hợp khác<br />

nhau. Ví dụ: Những cây rau màu vụ đông (su hào, bắp cải,..) thích hợp với điều kiện lạnh hơn.<br />

Hàm lượng nước: <strong>Sinh</strong> trưởng của cơ thể thực vật phụ thuộc vào độ no nước của các tế bào mô phân sinh,<br />

nơi diễn ra quá trình phân chia và sự sinh trưởng dãn dài của tế bào. Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được<br />

trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%.<br />

Ánh sáng: Ảnh hưởng tới quang hợp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, có thể gây nên sự biến<br />

đổi hình thái của cây (cây bị vàng lá,..).<br />

Trang 2


Ôxi: Ôxi ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Nồng độ oxi<br />

giảm xuống dưới 5% thì sinh trưởng bị ức chế.<br />

Dinh dưỡng khoáng: Ảnh hưởng tới quang hợp do đó ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, gây nên sự<br />

biến đổi hình thái của cây (cây bị còi cọc, vàng lá,..).<br />

II. HOOCMON THỰC VẬT<br />

1. Khái niệm<br />

Hoocmon thực vật là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của<br />

cây.<br />

- Đặc điểm của hoocmon thực vật:<br />

+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Trong cây hoocmon được vận<br />

chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.<br />

+ Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.<br />

+ Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.<br />

2. Hoocmon kích thích<br />

a. Auxin (Axit Indol Axetic - AIA)<br />

Nguồn gốc: <strong>Sinh</strong> ra ở đỉnh thân và cành. Auxin có nhiều trong các cơ quan đang sinh trưởng mạnh như<br />

hạt đang nẩy mầm, lá đang sinh trưởng,...<br />

Tác động:<br />

+ Ở mức tế bào: AIA kích thích sinh trưởng, nguyên phân của tế bào.<br />

+ Ở mức cơ thể: AIA tham gia vào các hoạt động như: ứng động, hướng động, nảy mầm, nẩy chồi, ra rễ<br />

phụ, thể hiện tính ưu thế đỉnh.<br />

- Auxin tự nhiên và các auxin nhân tạo được sử dụng làm chất kích thích trong nông nghiệp.<br />

- Auxin nhân tạo không có enzim phân giải nó nên được tích lũy trong nông phẩm gây độc hại cho người<br />

và động vật. Do đó không nên dùng nó đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn.<br />

LƯU Ý<br />

- Auxin: kích thích ra rễ và kích thích thụ tinh, kết hạt (cà chua)<br />

- Gibêrelin: <strong>phá</strong> ngủ cho hạt, củ (khoai tây), tạo quả không hạt (nho)<br />

- Xitôkinin: nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng.<br />

Trang 3


- Êtilen: thúc qua xanh nhanh chín và sản xuất dứa trái vụ<br />

- Axit abxixic: Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá.<br />

3. Hoocmon ức chế<br />

a. Êtilen:<br />

b. Giberelin – GA<br />

Nguồn gốc: <strong>Sinh</strong> ra chủ yếu ở lá và rễ. GA có nhiều trong lá, hạt, củ,<br />

chồi đang nẩy mầm, trong hạt, quả đang hình thành, trong các lóng<br />

thân, cành đang sinh trưởng.<br />

Tác động:<br />

+ Ở mức tế bào: GA kích thích tăng số lần nguyên phân và tăng sinh<br />

trưởng của tế bào.<br />

+ Ở mức cơ thể: GA kích thích sự nẩy mầm của hạt, chồi, củ, kích<br />

thích sinh trưởng chiều cao, tạo quả không hạt, tăng tốc độ phân giải<br />

tỉnh bột.<br />

c. Xitokinin<br />

- Là một nhóm chất tự nhiên và nhân tạo có tác dụng gây ra sự phân<br />

chia tế bào.<br />

Tác động:<br />

+ Ở mức tế bào: Kích thích phân chia tế bào, làm chậm quá trình già<br />

của tế bào.<br />

+ Ở mức cơ thể: Hoạt hóa sự <strong>phá</strong>t sinh chồi thân trong nuôi cấy mô khi<br />

có mặt của auxin.<br />

Nguồn gốc: Được sinh ra từ hầu hết các phần khác nhau của hầu hết các thực vật. Êtilen cũng sinh ra<br />

nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa già, khi mô bị tổn thương, bị tác động của các điều kiện bất lợi,<br />

quả đang chín...<br />

Tác động: Êtilen thúc quả nhanh chín, rụng lá.<br />

b. Axit abxixic - AAB:<br />

- Nguồn gốc: AAB sinh ra trong lục lạp của lá, chóp rễ và tích lũy ở các cơ quan đang hóa già<br />

- Tác động: Liên quan đến sự chín, ngủ của hạt, đóng mở khí khổng.<br />

STUDY TIP<br />

Tốc độ hình thành etilen phụ thuộc vào loại mô (mô phân sinh, mấu, mắt, nốt, quả,...).<br />

4. Tương quan Hoocmon thực vật<br />

Tương quan giữa hoocmon kích thích và hoocmon ức chế:<br />

Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt:<br />

- Trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.<br />

- Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.<br />

Tương quan giữa các hoocmon kích thích với nhau:<br />

Tương quan giữa Auxin/Xitokinin điều tiết sự <strong>phá</strong>t triển của mô trong nuôi cấy mô thực vật.<br />

- Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus mô sẹo ra rễ.<br />

- Khi ưu thế nghiêng về xitokinin, chồi xuất hiện.<br />

Trang 4


III. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA<br />

1. Phát triển là gì?<br />

Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên<br />

quan: <strong>Sinh</strong> trưởng, phân hóa tế bào và mô, <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá,<br />

hoa quả).<br />

Chú ý: Cây ra hoa khi có những điều kiện thích hợp (tuổi, nhiệt độ, ánh sáng). Tuỳ thuộc vào giống,<br />

loài cây mà các chồi ở đỉnh thân chuyển hoá từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái sinh sản.<br />

2. Những nhân tố chi phối sự ra hoa<br />

a. Tuổi của cây<br />

Tuỳ vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.<br />

b. Nhiệt độ và quang chu kỳ<br />

* Nhiệt độ thấp:<br />

- Một số loài cây chỉ ra hoa khi trải qua mùa đông lạnh hoặc hạt được xử lí nhiệt độ thấp.<br />

- Hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt độ gọi là xuân hoá.<br />

* Quang chu kỳ:<br />

Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ dài ngày đêm) ảnh hưởng tới sinh trưởng và <strong>phá</strong>t<br />

triển của cây.<br />

- Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.<br />

Theo quang chu kì, có thể chia thành 3 loại cây:<br />

+ Cây ngày ngắn (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn <strong>12</strong> giờ). Ví dụ: đậu tương, vừng, cà phê, cà<br />

tím, mía...<br />

+ Cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn <strong>12</strong> giờ). Ví dụ: hành, cà rốt, lúa mì...<br />

+ Cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn). Ví dụ: cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng<br />

dương...<br />

LƯU Ý<br />

Trong nông nghiệp: Dùng gibêrelin để thúc hạt hoặc củ nảy mầm sớm khi chúng còn đang ở trạng thái<br />

ngủ. Ví dụ: củ khoai tây. Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng kết hợp với ảnh hưởng của điều kiện ngoại<br />

cảnh để chọn cây trồng phù hợp với mùa vụ. Ví dụ: xen canh cây ưa sáng và ưa bóng<br />

- Trong lâm nghiệp: điều tiết tán che cho hạt nảy mầm<br />

- Trong công nghiệp: sử dụng hooc<strong>môn</strong> sinh trưởng gibêrelin để tăng quá trình phân giải tỉnh bột thành<br />

mạch nha.<br />

* Phitocrom:<br />

- Đó là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng<br />

để nảy mầm, ví dụ, cây rau diếp.<br />

- Phitocrom là một loại protein hấp thụ ánh sáng.<br />

- Phitocrom tồn tại ở 2 dạng:<br />

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có bước sóng 660 nm): Pd<br />

Trang 5


P dx<br />

+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (ánh sáng có bước sóng 730 nm): Pdx<br />

làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở...<br />

c. Hoocmon ra hoa<br />

Hoocmon ra hoa là chất hữu cơ được hình thành trong lá ở điều kiện quang chu kì thích hợp và được vận<br />

chuyển đến các điểm sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.<br />

3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển là 2 quá trình liên quan nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống. <strong>Sinh</strong> trưởng gắn<br />

với <strong>phá</strong>t triển và <strong>phá</strong>t triển trên cơ sở của sinh trưởng.<br />

4. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển<br />

Ứng dụng kiến thức về sinh trường<br />

Trong ngành trồng trọt: Điều khiển sự sinh trưởng của thực vật theo ý muốn con người<br />

Ví dụ: + Dùng gibêrelin để thúc hạt hoặc củ nảy mầm sớm khi chúng còn đang ở trạng thái ngủ (củ<br />

khoai tây)<br />

+ Sử dụng hooc<strong>môn</strong> sinh trưởng gibêrelin để tăng quá trình phân giải tỉnh bột thành mạch nha.<br />

Ứng dụng kiến thức về <strong>phá</strong>t triển<br />

Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng kết hợp với ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh để chọn cây trồng<br />

phù hợp với mùa vụ.<br />

Ví dụ: Xen canh cây ưa sáng và ưa bóng.<br />

STUDY TIP<br />

Xuân hóa là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ thấp. Nhiều loài cây<br />

dạng mùa đông (vùng ôn đới và cận nhiệt đới) chỉ ra hoa kết hạt sau khi đã trải qua một mùa đông giá<br />

lạnh tự nhiên hoặc được xử lý nhiệt độ thấp thích hợp nếu gieo vào mùa xuân.<br />

B. SINH TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT<br />

I. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT<br />

1. Khái niệm<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng <strong>khối</strong> lượng và kích thước của cơ thể do tăng số<br />

lượng và kích thước tế bào.<br />

- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và <strong>phá</strong>t sinh<br />

hình thái cơ thể.<br />

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ<br />

trứng ra.<br />

- Dựa vào biến thái người ta phân chia sự <strong>phá</strong>t triển của động vật thành các kiểu sau:<br />

+ Phát triển không qua biến thái<br />

+ Phát triển qua biến thái: Biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.<br />

2. Phát triển không qua biến thái<br />

- Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu<br />

tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.<br />

* Quá trình <strong>phá</strong>t triển của con người<br />

Giai đoạn phôi:<br />

- Diễn ra trong tử cung của người mẹ.<br />

Trang 6


- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. Các tế bào của phôi phân hoá và tạo thành các cơ quan (tim,<br />

gan, phổi, mạch máu...), kết quả hình thành thai nhi.<br />

Giai đoạn sau sinh:<br />

- Giai đoạn sau sinh của người không có biến thái, con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự<br />

như người trưởng thành.<br />

STUDY TIP<br />

Đa số động vật có xương sống và rất nhiều loài động vật không xương sống <strong>phá</strong>t triển không qua biến<br />

thái<br />

3. Phát triển qua biến thái<br />

a. Phát triển qua biến thái hoàn toàn<br />

Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và<br />

sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng<br />

thành.<br />

STUDY TIP<br />

Có ở đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong...) và lưỡng cư, ...<br />

* Quá trình <strong>phá</strong>t triển của bướm:<br />

Giai đoạn phôi:<br />

- Diễn ra trong trứng.<br />

- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào của phôi phân hoá tạo thành các cơ quan của sâu<br />

bướm (sâu bướm nở ra từ trứng).<br />

Giai đoạn hậu phôi:<br />

- Sâu bướm nhộng bướm non bướm trưởng thành trứng sâu bướm.<br />

- Giai đoạn hậu phôi ở bướm có biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm.<br />

- Sâu bướm (ấu trùng) có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với bướm (con trưởng thành).<br />

- Sâu bướm trải qua nhiều lần lột xác và biến đổi thành nhộng (nhộng thường được bảo vệ trong kén).<br />

- Nhộng là giai đoạn tu chỉnh lại toàn bộ cơ thể để biến sâu thành bướm.<br />

LƯU Ý<br />

Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzim saccaraza tiêu hóa bằng<br />

đường saccarozo. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hóa protein, lipid và<br />

cacbohydrate.<br />

b. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn<br />

- Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà ấu trùng <strong>phá</strong>t triển chưa hoàn thiện, trải<br />

qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.<br />

STUDY TIP<br />

Gặp ở một số loài côn trùng như chấu chấu, cào cào, gián,…<br />

* Quá trình <strong>phá</strong>t triển của châu chấu:<br />

Giai đoạn phôi:<br />

- Diễn ra trong trứng.<br />

Trang 7


- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào của phôi tiếp tục phân hoá tạo thành các cơ quan<br />

của ấu trùng (ấu trùng nở ra từ trứng).<br />

Giai đoạn hậu phôi:<br />

- Ấu trùng lột xác nhiều lần (4-5 lần) châu chấu trưởng thành.<br />

- Ấu trùng và con trưởng thành có cấu tạo và chức năng sinh lí cơ thể gần giống nhau.<br />

LƯU Ý<br />

Nhiều loại ấu trùng cũng ăn lá cây như bố mẹ chúng, trong ống tiêu hóa của chúng có đầy đủ enzim tiêu<br />

hóa protein, lipid, cacbohydrate để tạo ra các chất dễ hấp thụ như đường đơn, axit béo, glixerin và axit<br />

amin.<br />

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT<br />

1. Các nhân tố bên trong<br />

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển ở động vật gồm có:<br />

+ Yếu tố di truyền: Hệ gen chi phối tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển<br />

+ Giới tính: Ở từng thời kì <strong>phá</strong>t triển quá trình sinh trưởng của giới đực và giới cái không giống nhau.<br />

+ Hoocmon sinh trưởng <strong>phá</strong>t triển.<br />

STUDY TIP<br />

Vào tuổi dậy thì nam và nữ có những thay đổi về thể chất, tâm lý vì: Vào tuổi dậy thì ở các vùng dưới đồi<br />

thông qua tuyến yên kích thích tinh hoàn tăng cường sản xuất testostêrôn và kích thích buồng trứng tăng<br />

cường tiết ostrôgen. Những biến đổi về thể chất và tâm sinh lý ở tuổi dậy thì của nam và nữ là do tác dụng<br />

của 2 hooc<strong>môn</strong> sinh dục này.<br />

a. Các hooc <strong>môn</strong> ảnh hưởng đến sự <strong>phá</strong>t triển của động vật có xương sống<br />

- Quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật được điều hòa bởi các hoocmon sinh trưởng và <strong>phá</strong>t<br />

triển<br />

- Động vât có xương sống được điều hòa bởi các hoocmon: hoocmon sinh trưởng, tizoxin, testosteron,<br />

estrogen.<br />

Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lý<br />

Hoocmon sinh<br />

trưởng (GH)<br />

Tiroxin<br />

Ostrogen<br />

Tuyến yên<br />

Tuyến giáp<br />

Buồng trứng<br />

- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào<br />

qua tăng tổng hợp prôtêin<br />

- Kích thước <strong>phá</strong>t triển xương: xương dài ra và to lên<br />

- Kích thích chuyển hóa ở tế bào<br />

- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể<br />

- Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng<br />

nọc thành ếch<br />

- Kích thích sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy<br />

thì do:<br />

+ Tăng <strong>phá</strong>t triển xương<br />

+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm<br />

sinh dục phụ thứ cấp.<br />

Testosteron Tính hoàn - Kích thích sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy<br />

Trang 8


thì nhờ:<br />

+ Tăng <strong>phá</strong>t triển xương.<br />

+ Kích thích phân hóa tế bào để hình thành câc đặc điểm<br />

sinh dục phụ thứ cấp<br />

+ Tăng tổng hợp prôtêin, <strong>phá</strong>t triển cơ bản<br />

LƯU Ý<br />

Một số bệnh liên quan đến sinh trưởng ở người: Bệnh khổng lồ (thừa GH), bệnh lùn (thiếu GH) ở người,<br />

bệnh chậm tiến do thiếu tizôxin ở trẻ em...<br />

STUDY TIP<br />

Người bé nhỏ là hậu quả do tuyến yên tiết ra quá ít hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em, còn người<br />

khổng lồ là hậu quả do tuyến yên tiết ra quá nhiều hoocmon sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em.<br />

b. Các hooc <strong>môn</strong> ảnh hưởng đến sự <strong>phá</strong>t triển của động vật không xương sống<br />

Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lý<br />

Ecdison<br />

Juvenin<br />

Tuyến trước ngực<br />

Thể allata<br />

- Gây lột xác ở sâu bướm<br />

- Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm<br />

- Gây lột xác ở sâu bướm<br />

- Ức chế quá trình chuyển hóa sâu thành nhộng và bướm<br />

Chú ý: - Sâu lột xác nhiều lần là do tác dụng của ecdixon nhưng do ức chế của juvenlin nên không thể<br />

biến thành nhộng và nhộng thành bướm. Khi juvenlin giảm đến mức không ức chế được ecdixon thì<br />

ecdixon làm sau biến thành nhộng và sau đó là bướm.<br />

- Iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt dẫn đến thiếu tirôxin. Thiếu tirôxin làm<br />

giảm quá trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên động vật và người chịu lạnh kém. Thiếu<br />

tirôxin còn làm giảm quá trình phân chia và lớn lên bình thường của tế bào, hậu quả là trẻ em và động<br />

vật non chậm lớn hoặc ngừng lớn, não ít nếp nhăn, số lượng tế bào não giảm, dẫn đến trí tuệ thấp.<br />

Trang 9


LƯU Ý<br />

Hai hoocmon chủ yếu là ecdixon và juvenlin. Ecdixon gây lột xác kích thích sâu biến thành nhộng và<br />

bướm. Juvenlin phối hợp với ecdixon gây lột xác, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

2. Các nhân tố bên ngoài<br />

a. Thức ăn<br />

Là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật, do đó cần cung cấp<br />

đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.<br />

b. Nhiệt độ<br />

Mỗi loài động vật đều có khoảng nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, nhiệt độ quá cao hoặc<br />

quá thấp đều có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật, nhất là động vật biến nhiệt.<br />

c. Ánh sáng<br />

Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng vì:<br />

+ Ánh sáng cung cấp nhiệt cho cơ thể.<br />

+ Tia tử ngoại có tác dụng biến tiền Vitamin D thành Vitamin D có vai trò trong chuyển hóa canxi thành<br />

xương.<br />

STUDY TIP<br />

Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm<br />

cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi, hình thành xương, qua<br />

đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của trẻ.<br />

3. Một số biện <strong>phá</strong>p điều khiển sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển ở động vật và người<br />

a. Cái tảo giống<br />

Chọn lọc nhân tạo: Khi nuôi động vật người ta chọn những con khỏe mạnh, lớn nhanh để làm giống.<br />

Lai giống giữa lợn, bò ... địa phương với các giống nhập ngoại tạo ra những giống mới lớn nhanh, to<br />

khỏe.<br />

b. Cải thiện môi trường sống của động vật<br />

Áp dụng các chế độ ăn thích hợp cho vật nuôi ứng với các giai đoạn khác nhau.<br />

Ví dụ: Chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát.<br />

c. Cái thiện chất lượng dân số<br />

Nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, <strong>phá</strong>t hiện<br />

sớm các đột biến trong <strong>phá</strong>t triển phôi thai, giảm ô nhiễm môi trường, chống sử dụng các chất ma túy,<br />

thuốc lá, rượu bia...<br />

Trang <strong>10</strong>


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT<br />

Câu 1. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?<br />

A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.<br />

B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.<br />

C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.<br />

D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.<br />

Câu 2. Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?<br />

A. Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.<br />

B. Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.<br />

C. Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.<br />

D. Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.<br />

Câu 3. Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?<br />

A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.<br />

B. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.<br />

C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.<br />

D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.<br />

Câu 4. Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?<br />

A. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm<br />

phía ngoài.<br />

B. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm<br />

phía trong.<br />

C. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm<br />

phía trong.<br />

D. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm<br />

phía ngoài.<br />

Câu 5. Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:<br />

A. Vỏ Biểu bì Mạch rây sơ cấp Tâng sinh mạch Gỗ sơ cấp Tuỷ.<br />

B. Biểu bì Vỏ Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Gỗ sơ cấp Tuỷ.<br />

C. Biểu bì Vỏ Gỗ sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Tuỷ.<br />

D. Biểu bì Vỏ Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Gỗ sơ cấp Tuỷ.<br />

Câu 6. <strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp của cây là:<br />

A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.<br />

B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây<br />

một lá mầm và cây hai lá mầm.<br />

C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ<br />

chỉ có ở cây cây hai lá mầm.<br />

D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ<br />

chỉ có ở cây cây một lá mầm.<br />

Câu 7. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?<br />

Trang <strong>11</strong>


A. Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.<br />

B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.<br />

C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.<br />

D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).<br />

Câu 8. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là:<br />

A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.<br />

B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.<br />

C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.<br />

D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.<br />

Câu 9. Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:<br />

A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế<br />

bào thực vật, diệt cỏ.<br />

B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào<br />

thực vật, diệt cỏ.<br />

C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào<br />

thực vật, diệt cỏ.<br />

D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào<br />

thực vật, diệt cỏ.<br />

Câu <strong>10</strong>. Gibêrelin có vai trò:<br />

A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.<br />

B. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.<br />

C. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.<br />

D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.<br />

Câu <strong>11</strong>. Ở thực vật một <strong>năm</strong>, chu kì sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển có các giai đoạn theo trình tự:<br />

A. Ra hoa - tạo quả - nảy mầm - mọc lá - sinh trưởng rễ, thân, lá.<br />

B. Nảy mầm - ra lá - sinh trưởng rễ, thân, lá - ra hoa - tạo quả - quả chín.<br />

C. Ra lá - sinh trưởng thân, rễ, lá - ra hoa - kết hạt - nảy mầm.<br />

D. Quả chín - nảy mầm - ra lá - ra hoa - kết hạt.<br />

Câu <strong>12</strong>. Một chu kì sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của cây bắt đầu từ:<br />

A. Khi ra hoa đến lúc cây chết B. Khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.<br />

C. Khi nảy mầm đến khi cây ra hoa. D. Khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.<br />

Câu 13. Cho các đặc điểm về hạt, thân, chu kì dinh dưỡng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm:<br />

1. Hạt có hai lá mầm.<br />

2. Thân nhỏ.<br />

3. Chu kì dinh dưỡng một <strong>năm</strong>.<br />

4. Thân lớn.<br />

5. Chu kì dinh dưỡng hai hay nhiều <strong>năm</strong>.<br />

6. Hạt có một lá mầm.<br />

Cây hai lá mầm có các đặc điểm:<br />

A. 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 4, 6 D. 2, 4, 5<br />

Trang <strong>12</strong>


Câu 14. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của (A) làm cho cây lớn lên theo chiều<br />

(B). (A) và (B) lần lượt là:<br />

A. Mô phân sinh; ngang. B. Đỉnh sinh trưởng; cao.<br />

C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang. D. Tế bào mạch rây; cao.<br />

Câu 15. Cho các chất gồm auxin, etilen, axit abxixic, xitokinin, phenol, giberelin. Các chất có vai trò kích<br />

thích sinh trưởng là:<br />

A. Axit abxixic, phenol. B. Auxin, giberelin, xitokinin.<br />

C. Axit abxixic, phenol, xitokinin. D. Tất cả các chất trên.<br />

Câu 16. Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở:<br />

A. Đỉnh của thân và cành. B. Lá, rễ<br />

C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, cành<br />

Câu 17. Auxin chủ yếu sinh ra ở:<br />

A. Đỉnh của thân và cành. B. Phôi hạt, chóp rễ.<br />

C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, lá.<br />

Câu 18. Êtylen có vai trò:<br />

A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.<br />

B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.<br />

C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.<br />

D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.<br />

Câu 19. Người ta sử dụng Gibêrelin để:<br />

A. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không<br />

hạt.<br />

B. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và <strong>phá</strong>t triển bộ rễ, tạo quả<br />

không hạt.<br />

C. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.<br />

D. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, <strong>phá</strong>t triển bộ lá, tạo quả không<br />

hạt.<br />

Câu 20. Axit abxixic (ABA) có vai trò chủ yếu là:<br />

A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.<br />

B. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng<br />

đóng.<br />

C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.<br />

D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.<br />

Câu 21. Xitôkinin có vai trò:<br />

A. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và <strong>phá</strong>t triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào.<br />

B. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và <strong>phá</strong>t triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.<br />

C. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự <strong>phá</strong>t triển của chồi bên và sự hoá già của tế<br />

bào.<br />

D. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự <strong>phá</strong>t triển chồi bên, làm chậm sự hoá già<br />

của tế bào.<br />

Trang 13


Câu 22. Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?<br />

A. Trong hạt khô, GA và A.AB đạt trị số ngang nhau.<br />

B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.<br />

C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống<br />

rất mạnh, còn AAB đạt trị số cực đại.<br />

D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số<br />

cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.<br />

Câu 23. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:<br />

A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.<br />

B. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.<br />

C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.<br />

D. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.<br />

Câu 24. Đặc điểm nào không có ở hooc<strong>môn</strong> thực vật?<br />

A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hooc<strong>môn</strong> ở động vật bậc cao.<br />

B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.<br />

C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.<br />

D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.<br />

Câu 25. Êtylen được sinh ra ở:<br />

A. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh.<br />

B. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.<br />

C. Hoa, lá, quả đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.<br />

D. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín.<br />

Câu 26. Phitôcrôm<br />

P dx<br />

có tác dụng:<br />

A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.<br />

B. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.<br />

C. Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.<br />

D. Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.<br />

Câu 27. Cây dài ngày là:<br />

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.<br />

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn <strong>10</strong> giờ.<br />

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn <strong>12</strong> giờ.<br />

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.<br />

Câu 28. Các cây ngày ngắn là:<br />

A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.<br />

B. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.<br />

C. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.<br />

D. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.<br />

Câu 29. Quang chu kì là:<br />

A. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.<br />

Trang 14


B. Thời gian chiếu sáng xen kế với bóng tối bằng nhau trong ngày.<br />

C. Thời gian chiếu sáng trong một ngày.<br />

D. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.<br />

Câu 30. Phitôcrôm là:<br />

A. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh<br />

sáng để nảy mầm.<br />

B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần<br />

ánh sáng để nảy mầm.<br />

C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh<br />

sáng để quang hợp.<br />

D. Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các<br />

hạt cần ánh sáng để nảy mầm.<br />

Câu 31. Phát triển ở thực vật là:<br />

A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với<br />

nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

B. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan<br />

với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

C. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với<br />

nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

D. Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với<br />

nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

Câu 32. Mối liên hệ giữa Phitôcrôm P và P như thế nào?<br />

A. Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.<br />

B. Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau đưới sự tác động của ánh sáng.<br />

d<br />

C. Chỉ dạng P chuyển hoá sang dạng P dưới sự tác động của ánh sáng.<br />

d<br />

D. Chỉ dạng P chuyển hoá sang dạng P dưới sự tác động của ánh sáng.<br />

dx<br />

Câu 33. Phitôcrôm có những dạng nào?<br />

dx<br />

d<br />

dx<br />

A. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( P ) có bước sóng 660nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( P ) có bước<br />

sóng 730mm.<br />

d<br />

B. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( P ) có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( P ) có bước<br />

sóng 660mm.<br />

d<br />

C. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( P ) có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( P ) có bước<br />

sóng 760mm.<br />

d<br />

D. Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( P ) có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( P ) có bước<br />

sóng 630mm.<br />

Câu 34. Cây trung tính là:<br />

d<br />

A. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.<br />

B. Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.<br />

C. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

Trang 15


D. Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày đài vào mùa nóng.<br />

B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT<br />

Câu 35. <strong>Sinh</strong> trưởng của cơ thể động vật là:<br />

A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.<br />

B. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.<br />

C. Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.<br />

D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.<br />

Câu 36. Những động vật sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển qua biến thái hoàn toàn là:<br />

A. Cá chép, gà, thỏ, khi. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.<br />

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch, muỗi.<br />

Câu 37. Biến thái là:<br />

A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ<br />

trứng ra.<br />

B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ<br />

trứng ra.<br />

C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.<br />

D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.<br />

Câu 38. <strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật không qua biến thái là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà con non có:<br />

A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý.<br />

B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.<br />

C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.<br />

D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.<br />

Câu 39. Những động vật sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển không qua biến thái hoàn toàn là:<br />

A. Cá chép, gà, thỏ, khi. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.<br />

C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch, muỗi.<br />

Câu 40. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hooc<strong>môn</strong> sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn<br />

đến hậu quả:<br />

A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém <strong>phá</strong>t triển.<br />

C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. D. Các đặc điểm sinh dục nam kém <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 41. Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật là:<br />

A. Nhân tố di truyển B. Hooc<strong>môn</strong>. C. Thức ăn. D. Nhiệt độ và ánh sáng<br />

Câu 42. <strong>Sinh</strong> trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:<br />

A. Trường hợp ấu trùng <strong>phá</strong>t triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng<br />

thành.<br />

B. Trường hợp ấu trùng <strong>phá</strong>t triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng<br />

thành.<br />

C. Trường hợp ấu trùng <strong>phá</strong>t triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng<br />

thành.<br />

D. Trường hợp ấu trùng <strong>phá</strong>t triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng<br />

thành.<br />

Trang 16


Câu 43. Ơstrôgen có vai trò:<br />

A. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.<br />

B. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,<br />

vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.<br />

C. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.<br />

D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể.<br />

Câu 44. Ơstrôgen được sinh ra ở:<br />

A. Tuyến giáp. B. Buồng trứng<br />

C. Tuyến yên D. Tinh hoàn<br />

Câu 45. Hooc<strong>môn</strong> sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:<br />

A. Tinh hoàn B. Tuyến giáp C. Tuyến yên D. Buồng trứng<br />

Câu 46. Tirôxin được sản sinh ra ở:<br />

A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng<br />

Câu 47. Tirôxin có tác dụng:<br />

A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,<br />

vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.<br />

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể.<br />

C. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.<br />

D. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.<br />

Câu 48. Hooc<strong>môn</strong> sinh trưởng có vai trò:<br />

A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,<br />

vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.<br />

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể.<br />

C. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.<br />

D. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.<br />

Câu 49. Testostêrôn có vai trò:<br />

A. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.<br />

B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể.<br />

C. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,<br />

vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.<br />

D. Kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.<br />

Câu 50. Thời kì mang thai không có trứng chín và rụng là vì:<br />

A. Khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra hooc<strong>môn</strong> Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH<br />

của tuyến yên.<br />

B. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hooc<strong>môn</strong> kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra<br />

hooc<strong>môn</strong> Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.<br />

C. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hooc<strong>môn</strong> kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FESH và LH<br />

của tuyến yên.<br />

D. Khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra hooc<strong>môn</strong> Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH<br />

và LH của tuyến yên<br />

Trang 17


Câu 51. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển bị ảnh hưởng?<br />

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.<br />

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.<br />

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.<br />

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.<br />

Câu 52. Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là:<br />

A. Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém <strong>phá</strong>t triển.<br />

B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém <strong>phá</strong>t triển.<br />

C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.<br />

D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.<br />

Câu 53. Thể vàng sản sinh ra hooc<strong>môn</strong>:<br />

A. EFSH. B. LH. C. HCG. D. Prôgestêron.<br />

Câu 54. Trong nuôi cấy mô ở thực vật, muốn chồi mọc nhanh và khỏe, người ta xử lí tỉ lệ các<br />

phitohoocmon như sau:<br />

A. Tỉ lệ xitokinin cao hơn auxin.<br />

B. Tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin.<br />

C. Tỉ lệ xitokinin cao hơn axit abxixic.<br />

D. Tỉ lệ axit abxixic cao hơn xitokinin.<br />

Câu 55. Khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng, cần phải chú ý đến nguyên tắc quan trọng nào?<br />

1. Nồng độ sử dụng vừa phải.<br />

2. Đầy đủ nước, phân và tối ưu về khí hậu.<br />

3. Tính đối kháng và hỗ trợ của các phitohoocmon.<br />

4. Cần chọn lọc đối với chất diệt cỏ vì có thể gây độc cho cây trông.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3,4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4<br />

Câu 56. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật?<br />

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường.<br />

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.<br />

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.<br />

D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.<br />

Câu 57. Để chuyển hoa quả từ xanh sang chín (thúc cho nhanh chín), người ta điều chỉnh tỉ lệ giữa hai<br />

loại phitohoocmon nào là chủ yếu?<br />

A. Tỉ lệ giữa etilen và axit abxixic.<br />

B. Tỉ lệ giữa phenol và etilen.<br />

C. Tỉ lệ giữa axit abxixic và auxin.<br />

D. Tỉ lệ giữa auxin và etilen.<br />

Câu 58. Nội dung nào sau đây sai?<br />

A. Muốn ngọn mọc nhanh và ức chế <strong>phá</strong>t triển của chồi bên, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin<br />

và ngược lại.<br />

B. Muốn kìm hãm sự chín của quả, người ta xử lí tỉ lệ auxin cao hơn etilen.<br />

Trang 18


C. Muốn hạt, củ kéo đài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng giberelin cao hơn hàm lượng<br />

của axit abxixic.<br />

D. Muốn cây lâu hóa già, con người xử lí hàm lượng xitokinin cao hơn axit abxixic.<br />

Câu 59. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của trẻ nhỏ?<br />

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành<br />

xương.<br />

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành<br />

xương.<br />

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành<br />

xương.<br />

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ô xy hoá để hình thành xương.<br />

Câu 60. Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của động vật?<br />

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường.<br />

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.<br />

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.<br />

D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.<br />

Câu 61. Juvenin có tác dụng:<br />

A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

B. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

D. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

Câu 62. Ecđixơn có tác dụng:<br />

A. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

B. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

C. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

D. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.<br />

Trang 19


ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. C 3. C 4. C 5. B 6. A 7. B 8. B 9. B <strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>. B <strong>12</strong>. B 13. B 14. C 15. B 16. C 17. A 18. D 19. C 20. C<br />

21. B 22. D 23. B 24. A 25. B 26. B 27. C 28. A 29. A 30. A<br />

31. C 32. A 33. A 34.B 35. B 36. B 37. C 38. C 39. C 40. C<br />

41.A 42.D 43.C 44.B 45.C 46.A 47.B 48.A 49.A 50.B<br />

51.A 52.D 53.D 54.A 55.A 56.A 57.D 58.C 59.B 60.A<br />

61.B 62.B<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm.<br />

- Làm tăng chiều dài của thân và rễ.<br />

- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1 lá mầm) tạo ra.<br />

Câu 2. Đáp án C<br />

Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:<br />

Biểu bì Vỏ Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Gỗ sơ cấp Tuỷ.<br />

Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp: Gỗ nằm phía trong còn mạch<br />

rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.<br />

Câu 3. Đáp án C<br />

- Mô phân sinh lóng: Nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của<br />

lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.<br />

- Mô phân sinh bên: Phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự sinh<br />

trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá mầm.<br />

Câu 4. Đáp án C<br />

Câu 5. Đáp án B<br />

Câu 6. Đáp án A<br />

- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm.<br />

- Làm tăng chiều dài của thân và rễ.<br />

Câu 7. Đáp án B<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động<br />

nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.<br />

Câu 8. Đáp án B<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động<br />

nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.<br />

Câu 9. Đáp án B<br />

Tác động của AIA<br />

- Ở mức tế bào: AIA kích thích sinh trưởng, nguyên phân của tế bào.<br />

- Ở mức cơ thể: AIA tham gia vào các hoạt động như: ứng động, hướng động, nẩy mầm, nẩy chồi, ra rễ<br />

phụ, thể hiện tính ưu thể đỉnh.<br />

Trang 20


- Auxin tự nhiên và các auxin nhân tạo được sử dụng làm chất kích thích trong nông nghiệp.<br />

- Auxin nhân tạo không có enzim phân giải nên được tích lũy trong nông phẩm gây độc hại cho người và<br />

động vật.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án A<br />

Tác động của GA:<br />

- Ở mức tế bào: GA kích thích tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng của tế bào, chiều dài của tế<br />

bào và chiều dài thân.<br />

- Ở mức cơ thể: GA kích thích sự nẩy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao, tạo quả<br />

không hạt, tăng tốc độ phân giải tỉnh bột.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án B<br />

Một chu kì sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của cây bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.<br />

Câu 13. Đáp án B<br />

So sánh cây hai lá mầm và cây một lá mầm:<br />

Cơ quan<br />

dinh dưỡng<br />

Cây một lá mầm<br />

Hạt 1 lá mầm 2 lá mầm<br />

Cây hai lá mầm<br />

Lá Gân lá xếp song song Gân lá phân nhánh<br />

Thân<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng theo<br />

chiều cao là chủ yếu<br />

- Bó mạch xếp lộn xộn<br />

Kiểu thân Bé Lớn<br />

Rễ Rễ chùm Rễ cọc<br />

Hoa Hoa mẫu 3 Hoa mẫu 4, 5<br />

- <strong>Sinh</strong> trưởng bề ngang là<br />

chủ yếu<br />

- Bó mạch xếp 2 bên, có tầng<br />

sinh mạch<br />

Chỉ tiêu <strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp<br />

Nơi sinh<br />

- Mô phân sinh đỉnh:<br />

thên, cành, rễ, chồi<br />

- Mô phân sinh lóng<br />

- Chủ yếu là mô phân sinh<br />

bên:<br />

+ Tầng sinh bần<br />

+ Tầng sinh mạch<br />

Bó mạch Xếp lộn xộn Xếp chồng chất<br />

Dạng sinh<br />

trưởng<br />

Thời gian<br />

sống<br />

Câu 14. Đáp án C<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng chiều cao<br />

Dưới 1 <strong>năm</strong><br />

<strong>Sinh</strong> trưởng bề ngang<br />

Nhiều <strong>năm</strong><br />

<strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia tầng sinh vỏ và tâng sinh trụ làm cho cây lớn theo<br />

chiều ngang.<br />

Câu 15. Đáp án B<br />

Trang 21


Câu 16. Đáp án C<br />

- Là một nhóm chất tự nhiên và nhân tạo có tác dụng gây ra sự phân chia tế bào. Xitokinin chủ yếu sinh ra<br />

ở tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.<br />

- Tác động:<br />

+ Ở mức tế bào: Kích thích phân chia tế bào, làm chậm quá trình già của tế bào.<br />

+ Ở mức cơ thể: Hoạt hóa sự <strong>phá</strong>t sinh chồi thân trong nuôi cấy mô khi có mặt của auxin.<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

Nguồn gốc: <strong>Sinh</strong> ra ở đỉnh thân và cành. Auxin có nhiều trong các cơ quan đang sinh trưởng mạnh: hạt<br />

đang nẩy mầm, lá đang sinh trưởng,...<br />

Câu 18. Đáp án D<br />

Ngưồn gốc: Được sinh ra từ hầu hết các phần khác nhau của hầu hết các thực vật. Êtilen cũng sinh ra<br />

nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa già, khi mô bị tổn thương, bị tác động của cá điều kiện bất lợi, quả<br />

đang chín...<br />

- Tốc độ hình thành etilen phụ thuộc vào loại mô (mô phân sinh, mấu, mắt, nốt, quả,...).<br />

- Tác động: Êtilen thúc quả nhanh chín, rụng lá.<br />

Câu 19. Đáp án C<br />

GA kích thích sự nẩy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao, tạo quả không hạt, tăng tốc<br />

độ phân giải tỉnh bột.<br />

Câu 20. Đáp án C<br />

- Nguồn gốc: AAB sinh ra trong lục lạp của lá, chóp rễ và tích lũy ở các cơ quan đang hóa già.<br />

- Tác động: Liên quan đến sự chín, ngủ của hạt, đóng mở khí khổng.<br />

Câu 21. Đáp án B<br />

Xitokinin có vai trò kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và <strong>phá</strong>t triển chồi bên, làm chậm sự hoá già<br />

của tế bào.<br />

Câu 22. Đáp án D<br />

Tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế là GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt:<br />

- Trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.<br />

- Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.<br />

Câu 23. Đáp án B<br />

Auxin nhân tạo không có enzim phân giải nên được tích lũy trong nông phẩm gây độc hại cho người và<br />

động vật. Do đó không nên dùng nó đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn<br />

Câu 24. Đáp án A<br />

Đặc điểm của hoocmon thực vật:<br />

- Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây. Trong cây hoocmon được vận<br />

chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.<br />

- Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.<br />

- Tính chuyển hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.<br />

Câu 25. Đáp án B<br />

Câu 26. Đáp án B<br />

P dx<br />

làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở...<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

Trang 22


Theo quang chu kì, có thể chia thành 3 loại cây:<br />

- Cây ngày ngắn (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn <strong>12</strong> giờ). Ví dụ: đậu tương, vừng, cà fe, cà<br />

tím, mía...<br />

- Cây ngày dài (ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn <strong>12</strong> giờ). Ví dụ: hành, cà rốt, lúa mì...<br />

- Cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn). Ví dụ: cà chua, lạc, đậu, ngô,<br />

hướng dương...<br />

Câu 28. Đáp án A<br />

Câu 29. Đáp án A<br />

- Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối (độ đài ngày đêm) ảnh hưởng tới sinh trưởng và<br />

<strong>phá</strong>t triển của cây.<br />

- Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp chất quang hợp.<br />

Câu 30. Đáp án A<br />

Phitocrom: Đó là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và cũng là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt<br />

cần ánh sáng để nảy mầm, ví dụ, cây rau diếp.<br />

Câu 31. Đáp án C<br />

Phát triển thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của 1 cá thể, biểu hiện ở 3 quá<br />

trình liên quan: sinh trưởng, phân hóa tế bào và mô, <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ,<br />

thân, lá, hoa quả).<br />

Câu 32. Đáp án A<br />

Phitocrom tồn tại ở 2 dạng:<br />

- Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có bước sóng 660 nm): Pd<br />

- Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (ánh sáng có bước sóng 730 nm): Pdx<br />

Câu 33. Đáp án A<br />

Câu 34. Đáp án B<br />

Cây trung tính (ra hoa trong cả điều kiện ngày dài và ngày ngắn).Ví dụ: cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng<br />

dương...<br />

Câu 35. Đáp án B<br />

<strong>Sinh</strong> trưởng của cơ thể động vật là quá trình gia tăng <strong>khối</strong> lượng và kích thước của cơ thể do tăng số<br />

lượng và kích thước tế bào.<br />

Câu 36. Đáp án B<br />

- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và<br />

sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành con trưởng<br />

thành.<br />

- Có ở đa số loài côn trùng (bướm, ruồi, ong...) và lưỡng cư,<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ<br />

trứng ra.<br />

- Dựa vào biến thái người ta phân chia sự <strong>phá</strong>t triển của động vật thành các kiểu sau:<br />

+ Phát triển không qua biến thái<br />

+ Phát triển qua biến thái: Biến thái hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.<br />

Câu 38. Đáp án C<br />

Trang 23


Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu<br />

tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành.<br />

Câu 39. Đáp án C<br />

Câu 40. Đáp án C<br />

- Tuyến yên tiết ra hoocmon sinh trưởng có tác dụng:<br />

+ Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin.<br />

+ Kích thích <strong>phá</strong>t triển xương: xương dài ra và to lên. Vì vậy, nếu tuyến yên ở trẻ em tiết ra quá ít<br />

hoomon sinh trưởng GH thì trẻ em sẽ kém <strong>phá</strong>t triển, người nhỏ bé. Nếu tuyển yên ở trẻ em tiết ra<br />

quá nhiều sẽ khiến hình thành người khổng lồ.<br />

- Nếu hoocmon sinh trưởng được tiết ra ít hơn bình thường vào giai đoạn trẻ em đang lớn dẫn đến ít phân<br />

chia tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, giảm số lượng và kích thước tế bào, làm trẻ em chậm lớn<br />

hoặc ngừng lớn. Ngược lại, nếu hoocmon này tiết ra quá nhiều khi còn trẻ em thì tăng cường phân chia tế<br />

bào (do tăng tổng hợp protein và <strong>phá</strong>t triển xương), kết quả là <strong>phá</strong>t triển quá mức và trở thành người<br />

khổng lồ.<br />

Câu 41. Đáp án A<br />

Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển ở động vật gồm có:<br />

+ Yếu tố di truyền: hệ gen chỉ phối tốc độ, giới hạn, thời gian sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

+ Giới tính: ở từng thời kì <strong>phá</strong>t triển quá trình sinh trưởng của giới đực và giới cái không giống nhau.<br />

+ Hoocmon sinh trưởng <strong>phá</strong>t triển<br />

Trong các yếu tố này, yếu tố di truyển đóng vai trò rất quan trọng điều khiển sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của<br />

động vật.<br />

Câu 42. Đáp án D<br />

Câu 43. Đáp án C<br />

- Kích thích sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:<br />

- Tăng <strong>phá</strong>t triển xương.<br />

- Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.<br />

Câu 44. Đáp án B<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

Câu 46. Đáp án A<br />

Câu 47. Đáp án B<br />

- Kích thích chuyển hoá ở tế bào.<br />

- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.<br />

- Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.<br />

Câu 48. Đáp án A<br />

Hoocmon sinh trưởng có vai trò:<br />

- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin<br />

- Kích thích <strong>phá</strong>t triển xương: xương dài ra và to lên.<br />

Câu 49. Đáp án A<br />

Vai trò của testosteron: Kích thích sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:<br />

+ Tăng <strong>phá</strong>t triển xương.<br />

+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.<br />

+ Tăng tổng hợp prôtêin, <strong>phá</strong>t triển cơ bắp.<br />

Trang 24


Câu 50. Đáp án B<br />

Câu 51. Đáp án A<br />

- Đối với động vật biến nhiệt, nhiệt độ xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm theo. Khi<br />

đó, các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như<br />

sinh sản, kiếm ăn... giảm. Vì thế. quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>i triển chậm lại.<br />

- Đối với động vật hằng nhiệt, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều<br />

so với nhiệt độ môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh. Để bù lại số<br />

lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển<br />

hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị<br />

ôxi hoá (tăng khẩu phần ăn so với ngày hình thường) động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm chí có<br />

thể chết. Tuy nhiên, vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ, động vật sẽ tăng cân do cơ thể<br />

tăng cường chuyển hoá và tích luỹ các chất dự trữ để chống rét.<br />

Câu 52. Đáp án D<br />

Câu 53. Đáp án D<br />

Thể vàng tiết ra hocmon progestrogen và estrogen. Hai hocmon này kích thích niêm mạc đạ con <strong>phá</strong>t<br />

triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH<br />

và LH.<br />

Câu 54. Đáp án A<br />

Xitokinin hoạt hóa sự <strong>phá</strong>t sinh chồi thân trong nuôi cấy mô khi có mặt của auxin nên muốn chồi mọc<br />

nhanh và khỏe, người ta sẽ xử lí để tỉ lệ xitokinin cao hơn auxin.<br />

Câu 55. Đáp án A<br />

1. Nồng độ sử dụng vừa phải.<br />

2. Đầy đủ nước, phân và tối ưu về khí hậu.<br />

3. Tính đối kháng và hỗ trợ của các phitohoocmon.<br />

4. Cần chọn lọc đối với chất diệt cỏ vì có thể gây độc cho cây trồng.<br />

Cả 4 yếu tố trên đều rất quan trọng và cần được chú ý khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng.<br />

Câu 56. Đáp án A<br />

Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu được có thể sử dụng để tăng số lượng và tăng kích<br />

thước tế bào, hình thành các cơ quan và hộ cơ quan. Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp năng<br />

lượng cho các hoạt động sống của động vật.<br />

Câu 57. Đáp án D<br />

Để thúc cây nhanh chín, người ta thường điều chỉnh tỉ lệ giữa auxin và etilen.<br />

Câu 58. Đáp án C<br />

Muốn hạt, củ kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, con người xử lí hàm lượng axit abxixic cao hơn giberelin.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) ức chế sự tăng trưởng:<br />

ABA ức chế sự tổng hợp acid nucleic trong tế bào, ức chế quá trình tổng hợp protein, từ đó ảnh<br />

hưởng đến quá trình sinh trưởng <strong>phá</strong>t triển của cây, làm cây mau già và rút ngắn chu kỳ sống.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) điều chỉnh sự rụng:<br />

ABA kích thích sự hình thành tầng rời gây nên sự rụng. Khi có tác nhân cảm ứng sự rụng như nhiệt<br />

độ quá cao hay quá thấp, úng, hạn, sâu bệnh... thì hàm lượng ABA trong lá, quả tăng lên nhanh gây nên<br />

sự rụng của chúng. Vì vậy ở các bộ phận già sắp rụng có chứa nhiều ABA.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) điều chỉnh sự ngủ nghỉ:<br />

Trang 25


Trong cơ quan đang ngủ nghỉ, hàm lượng ABA tăng lên gấp <strong>10</strong> lần so với cơ quan dinh dưỡng nên<br />

ức chế quá trình nảy mầm. Sự ngủ nghỉ kéo dài đến khi nào hàm lượng ABA trong đó giảm đến mức tối<br />

thiểu.<br />

Các biện <strong>phá</strong>p làm giảm ABA hoặc xử lí chất có tác dụng đối kháng với ABA như GA có khả năng <strong>phá</strong><br />

ngủ, kích thích nảy mầm. Chẳng hạn, xử lí lạnh và bảo quản có tác dụng giảm hàm lượng ABA rất nhanh<br />

(giảm 70% cho hạt và 30% cho quả, củ) và hạt, củ có thể nảy mầm khi gieo.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) điêu chỉnh sự đóng mở của khí khổng:<br />

Một trong những cơ chế điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng là cơ chế hormone. Khi hàm lượng<br />

ABA tăng lên trong lá thì các khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước.<br />

Ví dụ: Xử lý ABA ngoại sinh cho lá làm khí khổng đóng lại nhanh chóng, vì vậy mà làm giảm sự thoát<br />

hơi nước của lá. Chức năng điều khiển sự đóng mở khí khổng có liên quan đến sự vận động nhanh chóng<br />

của ion K+. ABA gây cho tế bào đóng tạo nên “lỗ thủng” K+, mất sức trương và khí khổng đóng lại. Xử<br />

lý ABA ngoại sinh làm khí khổng đóng lại để hạn chế sự thoát hơi nước qua khí khổng, giảm sự mất nước<br />

của lá.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) được xem là hormone “stress”:<br />

Khi cây gặp các điều kiện bất thuận của môi trường thì hàm lượng ABA tăng lên nhanh chóng trong<br />

cây giúp cây trải qua tạm thời điều kiện bất thuận đó. Chẳng hạn, khi cây gặp hạn thì hàm lượng ABA<br />

trong lá tăng lên, khí khổng đóng lại và cây tránh được mất nước.<br />

- Axit Abxixic (Acid Abscisic) là hormone hóa già:<br />

Mức độ hóa già của cơ quan và của cây gắn liền với sự tích lũy ABA trong chúng. Khi hình thành cơ<br />

quan sinh sản và dự trữ là lúc ABA được tổng hợp và tích lũy nhiều nhất và tốc độ hóa già cũng tăng lên.<br />

Câu 59. Đáp án B<br />

Tắm nắng cho trẻ khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm<br />

cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi để hình thành xương,<br />

qua đó ảnh hưởng lên quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của trẻ.<br />

Câu 60. Đáp án A<br />

Câu 61. Đáp án B<br />

Tên hoocmon Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí<br />

Ecdison<br />

Juvenin<br />

Tuyến trước<br />

ngực<br />

Thể allata<br />

+ Gây lột xác ở sâu bướm<br />

+ Kích thích sâu biến thành<br />

nhộng và bướm<br />

+ Gây lột xác ở sâu bướm<br />

+ Ức chế quá trình chuyển<br />

hóa sâu thành nhộng và<br />

bướm<br />

Câu 62. Đáp án B<br />

Trang 26


I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT<br />

CHƯƠNG IV: SINH SẢN<br />

A - SINH SẢN Ở THỰC VẬT<br />

<strong>Sinh</strong> sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, bảo đảm sự <strong>phá</strong>t triển liên tục của loài.<br />

So sánh các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật<br />

<strong>Sinh</strong> sản bào tử<br />

<strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng<br />

Đối tượng Rêu, dương xỉ,… Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh,<br />

Nguồn gốc cây con Phát triển từ bào tử Phát triển từ một phần của cơ<br />

quan sinh dướng của cơ thể mẹ<br />

(rễ, thân, lá)<br />

Số lượng cá thể được tạo ra Nhiều Ít<br />

Biểu hiện của quá trình<br />

Phát tán<br />

- Thể bào tử → túi bào tử → bào<br />

tử → cá thể mới<br />

- Có sự xen kẽ thế hệ giao tử thể<br />

và bào tử thể<br />

Phát tán rộng, nhờ gió, nước và<br />

động vật<br />

- Một cơ quan sinh dưỡng → nẩy<br />

chồi → cá thể mới<br />

- Không có sự xen kẽ thế hệ<br />

Không <strong>phá</strong>t tán rộng<br />

STUDY TIP<br />

<strong>Sinh</strong> sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, con cái giống<br />

nhau và giống cá thể mẹ<br />

Phương <strong>phá</strong>p nhân giống vô tính<br />

Ghép chồi và<br />

ghép cành<br />

Một chồi cành hay một cành nhỏ từ một cây này có thể được ghép lên một cây khác<br />

của các loài có quan hệ họ hàng gần hay các thứ khác nhau của cùng một loài. Ghép<br />

cây phải thực hiện lúc cây còn non. Cây cho hệ thống rễ được gọi là gốc ghép (stock),<br />

cành hay chồi ghép được gọi là cành ghép (scion). Ghép có thể kết hợp được chất<br />

lượng tốt giữa cành ghép và gốc ghép.<br />

Chiết cành và<br />

giâm cành<br />

- Cắt cành là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn.<br />

- Nơi vết cắt sẽ mọc ra một <strong>khối</strong> tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo (callus), sau<br />

đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.<br />

Nuôi cấy tế bào<br />

và mô thực vật<br />

- Lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng,<br />

bao phấn, túi phôi...). Tất cả thao tác phải được thực hiện trong điều kiện vô trùng.<br />

Sau đó, chuyển cây con ra trồng ở đất.<br />

- Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo cây con.<br />

- Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là tính toàn năng của tế<br />

bào (khả năng của tế bào đơn lẻ <strong>phá</strong>t triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình<br />

Trang 1


thường).<br />

Ưu điểm cúa các phương <strong>phá</strong>p nhân giống vô tính:<br />

LƯU Ý<br />

- Khi thực hiện nhân giống sinh dưỡng từ những phương <strong>phá</strong>p trên có ưu điểm là: giữ nguyên được tính<br />

trạng di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân, rút ngắn được rất nhiều thời gian sinh<br />

trưởng của cây so với phương <strong>phá</strong>p trồng bằng hạt<br />

- Đặc biệt, phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô và tế bào thực vật sản xuất được số lượng lớn cây giống với giá<br />

thành thấp, tạo được giống sạch virut, phục chế được các giống quí bị thoái hóa, hiệu quả kinh tế cao.<br />

Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người<br />

- Đối với đời sống thực vật: Giúp cho sự tồn tại và <strong>phá</strong>t triển của loài.<br />

- Đối với con người: Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp.<br />

II.<br />

SINH $ẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử<br />

<strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

* Những đặc trưng của sinh sản hữu tính<br />

- Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.<br />

- Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.<br />

- Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính ở thực vật có hoa<br />

* Cấu tạo hoa<br />

Gồm cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy<br />

Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:<br />

STUDY TIP<br />

- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.<br />

- Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.<br />

* Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi<br />

Hình thành hạt phấn:<br />

Tế bào trong bao phấn (2n) giảm phân tạo ra 4 bào tử đực đơn bội (n), mỗi tế bào (n) lại nguyên phân tạo<br />

1 hạt phấn (n)<br />

Hình thành túi phôi:<br />

Tế bào noãn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào (n), 3 tế bào tiêu biến và 1 tế bào nguyên phân tạo túi phôi chứa<br />

8 nhân (thể giao tử cái).<br />

* Quá trình thụ phấn và thụ tỉnh<br />

Thụ phấn:<br />

- Thụ phấn là là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.<br />

Trang 2


- Có 2 hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn (hạt phấn của hoa cây nào thụ phấn cho hoa cây đó) và thụ phấn<br />

chéo (hạt phấn của cây này thụ phấn cho hoa của cây khác cùng loài).<br />

STUDY TIP<br />

Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ côn trùng, nước, gió, chim hoặc người.<br />

Thụ tỉnh:<br />

- Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên<br />

hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.<br />

- Quá trình thụ tinh kép: Tế bào ống phấn trong hạt phấn nảy mầm tạo ra ống phấn. Ống phấn sinh trưởng<br />

xuyên qua vòi nhụy, qua lỗ túi phôi vào túi phôi — giải phóng 2 giao tử, một giao tử (n) hợp nhất với tế<br />

bào trứng tạo thành hợp tử (2n), một nhân còn lại (n) hợp nhất với nhân cực (2n) ở trung tâm túi phôi tạo<br />

thành nhân tam bội (3n), <strong>phá</strong>t triển thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi.<br />

+ Giao tử đực 1 (n) + trứng (noãn cầu) (n) — hợp tử (2n).<br />

+ Giao tử đực 2 (n) + nhân cực (2n) — nhân nội nhũ (3n).<br />

LƯU Ý<br />

Ý nghĩa của thụ tỉnh kép: Hình thành bộ phân dự trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi <strong>phá</strong>t triển cho đến khi<br />

hình thành cây non có khả năng tự dưỡng, bảo đảm cho thế hệ con khả năng thích nghi cao với sự biến<br />

đổi của điều kiện môi trường để duy trì nòi giống.<br />

* Quá trình hình thành hạt, quả<br />

Hình thành hạt:<br />

- Noãn thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) <strong>phá</strong>t triển thành hạt.<br />

- Hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

- Tế bào tam bội <strong>phá</strong>t triển thành nội nhũ — phôi nhũ.<br />

- Hạt gồm vỏ hạt, phôi và nội nhũ.<br />

- Có 2 loại hạt: Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm), hạt không có nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).<br />

Hình thành quả:<br />

- Bầu nhụy <strong>phá</strong>t triển thành quả, có chức năng chứa và bảo vệ hạt.<br />

- Quả không có thụ tinh noãn —› quả giả (quả đơn tính).<br />

- Quá trình chín của quả: Bao gồm những biến đổi về sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu<br />

sắc và hương vị hấp dẫn, thuận lợi cho sự <strong>phá</strong>t tán của hạt. Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh<br />

dưỡng quý cho con người (vitamin, khoáng chất, đường,..)<br />

STUDY TIP<br />

Sự hình thành quả giúp bảo vệ hạt, đảm bảo cho sự duy trì nòi giống ở thực vật. Sự hình thành quả có vai<br />

trò cung cấp chất dinh đưỡng cho con người vì trong quả có tinh bột, đường, vitamin, khoáng chất... cần<br />

cho cơ thể, ngoài ra trong 1 số quả có chứa chất hoạt tính dùng trong y dược<br />

Trang 3


B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT<br />

I. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT<br />

1. <strong>Sinh</strong> sản vô tính<br />

<strong>Sinh</strong> sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình,<br />

không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.<br />

- Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng<br />

(trinh sản) nhờ nguyên phân.<br />

* Cơ sở tế bào học:<br />

- <strong>Sinh</strong> sản vô tính chủ yếu dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra các cá thể mới.<br />

- Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.<br />

* Ưu điểm của sinh sản vô tính:<br />

- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong từng hợp mật độ quần thể<br />

thấp.<br />

- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.<br />

- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.<br />

- Tạo ra các cá thể thích nghỉ tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể <strong>phá</strong>t triển<br />

nhanh.<br />

* Nhược điểm của sinh sản vô tính:<br />

- Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn<br />

đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.<br />

2. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật<br />

Hình thức sinh sản Đặc điểm Nhóm sinh vật<br />

Phân đôi<br />

Nảy chồi<br />

Phân mảnh<br />

Trinh sản<br />

Cơ thể mẹ tự co thắt thành 2 phần giống nhau, mỗi phần<br />

sẽ <strong>phá</strong>t triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo<br />

chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.<br />

Một phần của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều hơn các<br />

vung lân cận và <strong>phá</strong>t triển tạo thành cơ thể mới.<br />

Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống<br />

tách độc lập<br />

Cơ thể mẹ tách nhiều phần nhỏ, tế bào ở mỗi phần tiếp<br />

tục nguyên phân nhiều lần và <strong>phá</strong>t triển thành một cơ thể<br />

mới.<br />

Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh, nguyên phân<br />

nhiều lần <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể đơn bội (n).<br />

Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.<br />

Động vật nguyên<br />

sinh, giun dẹp<br />

Ruột khoang, bọt biển<br />

Bọt biển<br />

Chân khớp như ong,<br />

kiến, rệp<br />

3. Ứng dụng<br />

* Nuôi mô sống<br />

Trang 4


- Là tách mô từ cơ thể động vật, nuôi trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích<br />

hợp giúp cho mô đó tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Ứng dụng: Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da.<br />

* Nhân bản vô tính<br />

- Là chuyển một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào đó <strong>phá</strong>t triển<br />

thành một phôi. Phôi này tiếp tục <strong>phá</strong>t triển thành một cơ thể mới.<br />

VÍ DỤ<br />

Nhân bản vô tính cừu Dolly, một số loài động vật như chuột, lợn, bò, chó…<br />

II.<br />

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên<br />

hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau:<br />

+ Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.<br />

+ Giai đoạn thụ tỉnh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử).<br />

+ Giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi hình thành cơ thể mới.<br />

Giai đoạn hình thành tỉnh trùng và trứng<br />

- Một tế bào sinh trứng giảm phân tạo thành 1 trứng (n) và 3 thể cực (n)<br />

- Một tế bào sinh tỉnh giảm phân tạo thành 4 tinh trùng.<br />

Giai đoạn thụ tỉnh<br />

- 1 trứng (n) + 1 tinh trùng (n) tạo ra hợp tử (2n) từ đó hình thành nên cơ thể mới.<br />

- Thụ tỉnh chỉ xảy ra giữa 2 cá thể bất kì, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và<br />

ngược lại.<br />

STUDY TIP<br />

- Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái,<br />

nghĩa là con đực và con cái riêng biệt.<br />

- Vài loài giun đốt, vài loài thân mềm là động vật lưỡng tính, nghĩa là trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh<br />

dục đực và cơ quan sinh dục cái. Mặc dù, mỗi cá thể có thể tự tạo ra tinh trùng và trứng nhưng không thể<br />

tự thụ tinh<br />

Các hình thức thụ tinh<br />

Thụ tinh ngoài<br />

- Là hình thức thụ tinh trong đó tinh trùng gặp<br />

trứng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái. Con cái<br />

đẻ trứng vào môi trường nước, con đực xuất tinh<br />

dịch lên trứng để thụ tinh<br />

- Thụ tinh ngoài, tinh trùng phải bơi trong nước để<br />

Thụ tinh trong<br />

- Là hình thức thụ tinh, trong đó trứng gặp tinh<br />

trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của con<br />

cái.<br />

- Ở thụ tinh trong, trứng và tinh trùng gặp nhau<br />

trong cơ quan sinh sản con cái nên hiệu quả thụ<br />

Trang 5


gặp trứng nên hiệu quả thấp.<br />

tinh cao.<br />

3. Các hình thức sinh sản<br />

- Tất cả thú trừ thú bậc thấp đẻ con, phôi thai <strong>phá</strong>t triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ<br />

thể mẹ qua nhau thai.<br />

- Cá, lưỡng cư, bò sát và rất nhiều loài động vật không xương sống đẻ trứng. Trứng thụ tinh nằm lại trong<br />

ống dẫn trứng và <strong>phá</strong>t triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàng chứ không phải nhờ trao đổi chất<br />

qua nhau thai như ở thú.<br />

III. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN<br />

1. Cơ chế điều hòa sinh tỉnh<br />

- Các hocmon kích thích sinh tinh trùng là hoocmon FSH, LH của tuyến yên và testosteron của tỉnh hoàn.<br />

Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH.<br />

- FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

- LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản xuất ra testosteron.<br />

- Testosteron kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br />

LƯU Ý<br />

Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ<br />

phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm<br />

không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon.<br />

2. Cơ chế điều hòa sinh trứng<br />

Các hocmon tham gia điều hòa sản sinh trứng là FSH và LH của tuyến yên.<br />

Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH. Ba loại hocmon đó ảnh<br />

hưởng đến quá trình <strong>phá</strong>t triển, chín và rụng trứng:<br />

- FSH kích thích <strong>phá</strong>t triển nang trứng.<br />

- LH kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng.<br />

- Thể vàng tiết ra hocmon progestrogen và estrogen. Hai hocmon này kích thích niêm mạc dạ con <strong>phá</strong>t<br />

triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH<br />

và LH.<br />

Ảnh hưởng của thân kinh và môi trường đến quá trinh sinh tinh và sinh trứng<br />

- Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và<br />

rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.<br />

- Sự hiện diện và mùi con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình <strong>phá</strong>t<br />

triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.<br />

- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong<br />

cơ thể, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.<br />

- Người nghiện thuốc lá, rượu, ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh<br />

sản tinh trùng.<br />

4. Một số biện <strong>phá</strong>p làm thay đổi số con<br />

Sử dụng hocmon hoặc chất kích thích tổng hợp<br />

Trang 6


Ví dụ: Cá mè, cá trắm cỏ không đẻ trong ao nuôi. Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của các loài cá khác<br />

làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở<br />

ra cá con.<br />

Thay đổi các yếu tố môi trường<br />

Ví dụ: Thay đổi thời gian chiếu sáng đối với gà nuôi làm cho gà có thể đẻ 2 trứng/ngày.<br />

Nuôi cấy phôi<br />

- Mục đích, làm tăng nhanh số lượng cá thể của một loài nào đó.<br />

- Kích thích rụng trứng → thụ tinh nhân tạo → thu nhận phôi → cấy các phôi vào tử cung con cái.<br />

Thụ tinh nhân tạo: Mục đích làm tăng hiệu quả của quá trình thụ tinh.<br />

5. Một số biện <strong>phá</strong>p điều khiển giới tính<br />

- Sử dụng các biện <strong>phá</strong>p kỹ thuật.<br />

- Điều khiển bằng hocmon.<br />

6. <strong>Sinh</strong> đẻ có kế hoạch ở người<br />

<strong>Sinh</strong> đẻ có kế hoạch là điều chỉnh số con và khoảng cánh lần sinh sao cho phù hợp với việc nâng cao chất<br />

lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.<br />

Các biện <strong>phá</strong>p tránh thai<br />

- Có rất nhiều loại, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà áp dụng các biện <strong>phá</strong>p hợp lí để mang lại hiệu quả<br />

cao nhất.<br />

- Có nhiều biện <strong>phá</strong>p sinh đẻ có kế hoạch hiệu quả như: Dùng bao cao su, dụng cụ tử cung, thuốc tránh<br />

thai, đình sản nam và nữ, tính ngày rụng trứng, xuất tinh ngoài âm đạo...<br />

Trang 7


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?<br />

A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lân cho 1 hạt phấn chứa 1 tế<br />

bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.<br />

B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn<br />

chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.<br />

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế<br />

bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.<br />

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1<br />

tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.<br />

Câu 2. <strong>Sinh</strong> sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?<br />

A. Rêu, hạt trần B. Rêu, quyết C. Quyết, hạt kín D. Quyết, hạt trần<br />

Câu 3. <strong>Sinh</strong> sản vô tính là:<br />

A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br />

B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br />

C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.<br />

D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực<br />

và cái.<br />

Câu 4. Những cây ăn quả lâu <strong>năm</strong> người ta thường chiết cành là vì:<br />

A. Dễ trồng và ít công chăm sóc.<br />

B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.<br />

C. Để tránh sâu bệnh gây hại.<br />

D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.<br />

Câu 5. <strong>Sinh</strong> sản bào tử là:<br />

A. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được <strong>phá</strong>t sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử<br />

thể.<br />

B. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được <strong>phá</strong>t sinh do nguyên phân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào<br />

tử và giao tử thể.<br />

C. Tạo ra thế hệ mới từ bào tử được <strong>phá</strong>t sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen<br />

kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.<br />

D. Tạo ra thế hệ mới từ hợp tử được <strong>phá</strong>t sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và giao tử<br />

thể.<br />

Câu 6. Đặc điểm của bào tử là:<br />

A. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.<br />

B. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây lưỡng bội.<br />

C. Mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội và hình thành cây đơn bội.<br />

D. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.<br />

Câu 7. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?<br />

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.<br />

Trang 8


B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.<br />

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt đi truyền.<br />

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.<br />

Câu 8. <strong>Sinh</strong> sản hữu tính ở thực vật là:<br />

A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể<br />

mới.<br />

D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

Câu 9. Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:<br />

A. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.<br />

B. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.<br />

C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.<br />

D. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.<br />

Câu <strong>10</strong>. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô?<br />

A. Phục chế những cây quý, hạ giá thanh cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.<br />

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.<br />

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.<br />

D. Dễ tạo ra nhiều biến dị đi truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đặc điểm của bào tử là:<br />

A. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được <strong>phá</strong>t tán chỉ nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố<br />

của loài.<br />

B. Tạo được ít cá thể của một thế hệ, được <strong>phá</strong>t tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của<br />

loài.<br />

C. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được <strong>phá</strong>t tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của<br />

loài.<br />

D. Tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được <strong>phá</strong>t tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố<br />

của loài.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?<br />

A. Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi.<br />

B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.<br />

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br />

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.<br />

Câu 13: Đa số cây ăn quả được trồng trọt mở rộng bằng:<br />

A. Gieo từ hạt. B. Ghép cành.<br />

C. Giâm cành. D. Chiết cành.<br />

Câu 14: <strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng là:<br />

A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây.<br />

B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.<br />

Trang 9


C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây.<br />

D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.<br />

Câu 15: Thụ tinh ở thực vật có hoa là:<br />

A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành<br />

hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.<br />

B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.<br />

C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.<br />

D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.<br />

Câu 16: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa như thế nào?<br />

A. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.<br />

B. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều<br />

mang n.<br />

C. Tế bào mẹ mang 2n, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.<br />

D. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n.<br />

Câu 17: Tự thụ phấn là:<br />

A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuy của cây khác cùng loài.<br />

B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuy của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.<br />

C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.<br />

D. Sự kết hợp của tỉnh tử của cây này với trứng của cây khác.<br />

Câu 18: Ý nào không đúng khi nói về quả?<br />

A. Quả là do bầu nhuy dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành.<br />

B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.<br />

C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.<br />

D. Quả có thể là phương tiện <strong>phá</strong>t tán hạt.<br />

Câu 19: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:<br />

A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.<br />

B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử<br />

và nhân nội nhũ.<br />

C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành<br />

hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.<br />

D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.<br />

Câu 20: Thụ phấn chéo là:<br />

A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.<br />

B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa của cùng một cây.<br />

C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.<br />

D. Sự kết hợp giữa tinh tử và trứng của cùng hoa.<br />

Câu 21: Ý nào không đúng khi nói về hạt?<br />

A. Hạt là noãn đã được thụ tinh <strong>phá</strong>t triển thành.<br />

B. Hợp tử trong hạt <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

Trang <strong>10</strong>


C. Tế bào tam bội trong hạt <strong>phá</strong>t triển thành nội nhũ.<br />

D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.<br />

Câu 22: Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là:<br />

A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.<br />

B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử<br />

và nhân nội nhũ.<br />

C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành<br />

hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.<br />

D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.<br />

Câu 23: Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?<br />

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.<br />

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.<br />

C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn.<br />

D. Có khả năng thích nghỉ cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.<br />

Câu 24: Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật?<br />

A. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên ngoài cơ thể con cái.<br />

B. Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể con cái.<br />

C. Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.<br />

D. Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh.<br />

Câu 25: <strong>Sinh</strong> sản vô tính ở động vật là:<br />

A. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và<br />

trứng.<br />

B. Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.<br />

C. Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.<br />

D. Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.<br />

Câu 26: <strong>Sinh</strong> sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?<br />

A. Trực phân và giảm phân.<br />

B. Giảm phân và nguyên phân.<br />

C. Trực phân và nguyên phân.<br />

D. Trực phân, giảm phân và nguyên phân.<br />

Câu 27: Các hình thức sinh sản nào chỉ có ở động vật không xương sống?<br />

A. Phân mảnh, nảy chồi.<br />

B. Phân đôi, nảy chồi.<br />

C. Trinh sinh, phân mảnh.<br />

D. Nảy chồi, phân mảnh.<br />

Câu 28: <strong>Sinh</strong> sản hữu tính ở động vật là:<br />

A. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

Trang <strong>11</strong>


C. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể<br />

mới.<br />

D. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành<br />

cơ thể mới.<br />

Câu 29: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:<br />

A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng<br />

<strong>phá</strong>t triển thành phôi rồi <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng<br />

<strong>phá</strong>t triển thành phôi rồi <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

C. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng <strong>phá</strong>t triển thành<br />

phôi rồi <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

D. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng <strong>phá</strong>t triển thành phôi rồi <strong>phá</strong>t<br />

triển thành cơ thể mới.<br />

Câu 30: Hạn chế của sinh sản vô tính là:<br />

A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau trước điều<br />

kiện môi trường thay đổi.<br />

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi<br />

trường thay đổi.<br />

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường<br />

thay đổi.<br />

D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi<br />

trường thay đổi.<br />

Câu 31: Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là:<br />

A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.<br />

B. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.<br />

C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.<br />

D. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.<br />

Câu 32. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?<br />

A. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống.<br />

B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br />

C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.<br />

D. Là hình thức sinh sản phổ biến.<br />

Câu 33: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất?<br />

A. Nảy chồi. B. Trinh sinh.<br />

C. Phân mảnh. D. Phân đôi.<br />

Câu 34: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:<br />

A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và cái.<br />

B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái.<br />

C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái.<br />

Trang <strong>12</strong>


D. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái tạo thành bộ nhiễm sắc thể<br />

lưỡng bộ (2n) ở hợp tử.<br />

Câu 35: Hình thức sinh sản vô tính nào có ở động vật không xương sống và có xương sống?<br />

A. Phân đôi. B. Nảy chồi.<br />

C. Trinh sinh. D. Phân mảnh.<br />

Câu 36: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào?<br />

A. Trứng không thụ tinh (trinh sinh) <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể.<br />

B. Bào tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

C. Mảnh vụn từ cơ thể <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

D. Chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách ra thành cơ thể mới.<br />

Câu 37: Điều nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật?<br />

A. Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái.<br />

B. Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính.<br />

C. Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái.<br />

D. Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính.<br />

Câu 38: LH có vai trò:<br />

A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn<br />

C. Kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

D. Kích thích tuyến yên tiết FSH.<br />

Câu 39: Inhibin có vai trò:<br />

A. Ức chế tuyến yên sản xuất FSH.<br />

B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron<br />

C. Kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

Câu 40: Hoocmon progesteron không có vai trò nào?<br />

A. Làm niêm mạc dạ con dày thêm để chuẩn bị đón trứng.<br />

B. Ức chế sự bài tiết LH.<br />

C. Kích thích nang trứng <strong>phá</strong>t triển và sự rụng trứng.<br />

D. Ức chế sự co bóp dạ con.<br />

Câu 41: FSH có vai trò:<br />

A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron<br />

C. Kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br />

D. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.<br />

Câu 42: <strong>Sinh</strong> sản theo kiểu giao phối tiến hoá hơn sinh sản vô tính là vì:<br />

A. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền,<br />

làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.<br />

Trang 13


B. Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi<br />

của điều kiện môi trường.<br />

C. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền,<br />

làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi<br />

trường.<br />

D. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt đi truyền,<br />

làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường.<br />

Câu 43: Thể vàng tiết ra những chất nào?<br />

A. Prôgestêron và Ơstrôgen.<br />

B. FSH, Ostrôgen.<br />

C. LH, ESH.<br />

D. Prôgestêron,GnRH<br />

Câu 44: Thụ tinh trong tiến hoá hơn thụ tinh ngoài là vì?<br />

A. Không nhất thiết phải cần môi trường nước.<br />

B. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường.<br />

C. Đỡ tiêu tốn năng lượng.<br />

D. Cho hiệu suất thụ tinh cao.<br />

Câu 45: Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:<br />

A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.<br />

B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và<br />

LH.<br />

C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.<br />

D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.<br />

Câu 46: GnRH có vai trò:<br />

A. Kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br />

B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron.<br />

C. Kích thích tuyến yên sản sinh LH và ESH.<br />

D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

Câu 47: Testôstêron có vai trò:<br />

A. Kích thích tuyến yên sản sinh LH.<br />

B. Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra EFSH.<br />

C. Kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br />

D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

Câu 48: Prôgestêron và strôgen có vai trò:<br />

A. Kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể vàng hoạt động.<br />

B. Kích thích <strong>phá</strong>t triển nang trứng.<br />

C. Kích thích dạ con <strong>phá</strong>t triển chuẩn bị cho hợp tử làm tổ.<br />

D. Kích thích tuyến yên tiết hooc<strong>môn</strong>.<br />

Trang 14


Câu 49: Những yếu tố nào sau đây gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh<br />

trùng?<br />

A. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu,<br />

nghiện ma tuý.<br />

B. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và thiếu ăn, suy dinh dưỡng.<br />

C. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài và chế độ ăn không hợp lý gây rối<br />

loạn trao đổi chất của cơ thể.<br />

D. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma<br />

tuý.<br />

Câu 50: Khi nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu tăng cao có tác dụng:<br />

A. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.<br />

B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.<br />

C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, ESH và LH.<br />

D. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.<br />

Câu 51: Thụ tinh nhân tạo được thực hiện theo biện <strong>phá</strong>p nào?<br />

A. Sử dụng hooc<strong>môn</strong> hoặc chất kích thích tổng hợp.<br />

B. Thay đổi yếu tố môi trường.<br />

C. Nuôi cấy phôi.<br />

D. Thụ tinh nhân tạo.<br />

Câu 52: Biện <strong>phá</strong>p nào có tính phổ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái?<br />

A. Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y rồi sau đó mới cho thụ tinh.<br />

B. Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động.<br />

C. Dùng các nhân tố môi trường trong tác động.<br />

D. Thay đổi cặp nhiễm sắc thể gới tính ở hợp tử.<br />

Câu 53: Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người?<br />

A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.<br />

B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.<br />

C, Vì sợ ảnh hưởng đến sự <strong>phá</strong>t triển của thai nhi.<br />

D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.<br />

Câu 54: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là:<br />

A. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới<br />

đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ostrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới<br />

đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

C. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới<br />

đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

D. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới<br />

đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

Câu 55: Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện <strong>phá</strong>p nào?<br />

A. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.<br />

Trang 15


B. Thụ tinh nhân tạo, nuôi cấy phôi, sử dụng hooc<strong>môn</strong> hoặc chất kích thích tổng hợp.<br />

C. Sử dụng hooc<strong>môn</strong> hoặc chất kích tổng hợp, thay đổi các yếu tố môi trường.<br />

D. Thay đổi các yếu tố môi trường, nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.<br />

Câu 56: Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?<br />

A. Cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường.<br />

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể.<br />

C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.<br />

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường.<br />

Câu 57: Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật?<br />

A. Thụ tinh ngoài là trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái.<br />

B. Thụ tinh trong là trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên trong cơ thể con cái.<br />

C. Thụ tinh trong có hiệu suất cao nên cần ít trứng, tinh trùng.<br />

D. Thụ tinh ngoài có hiệu suất cao nên cần ít trứng, tinh trùng.<br />

Câu 58: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là làm:<br />

A. tăng nồng độ prôgestêrôn và ostrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi<br />

làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

B. tăng nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi<br />

làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

C. giảm nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi<br />

làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

D. giảm nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi<br />

làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

Câu 59: Cấm xác định giới tính ở thai nhi người vì<br />

A. sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ.<br />

B. tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái.<br />

C. sợ ảnh hưởng đến sự <strong>phá</strong>t triển của thai nhi.<br />

D. định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái.<br />

Câu 60: <strong>Sinh</strong> sản vô tính là hình thức sinh sản:<br />

A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái<br />

B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái<br />

C. Tạo ra cây con giống cây bố và mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái<br />

D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và<br />

giao tử cái<br />

Trang 16


ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. B 4. D 5. A 6. D 7. C 8. B 9. B <strong>10</strong>. D<br />

<strong>11</strong>. C <strong>12</strong>. C 13. D 14. A 15. B 16. C 17. B 18. B 19. B 20. C<br />

21. D 22. C 23. D 24. D 25. C 26. C 27. A 28. B 29. B 30. C<br />

31. A 32. B 33. D 34. D 35. C 36. B 37. B 38.B 39. A 40. C<br />

41. A 42. A 43. A 44. D 45. A 46. C 47. C 48. C 49. A 50. A<br />

51. C 52. A 53. D 54. A 55. B 56. D 57. D 58. A 59. D 60. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Đáp án<br />

Dựa vào hình vẽ trên chúng ta nhận thấy D là đáp án chính xác<br />

Câu 2. Đáp án B<br />

<strong>Sinh</strong> sản bằng bào tử có ở rêu, quyết…<br />

Câu 3. Đáp án B<br />

Câu 4. Đáp án D<br />

- Vì nếu cây ăn quả khi trồng bằng hạt thì tạo ra cây mới và để thu hoạch được thì phải đợi thời gian dài<br />

nên ta sử dụng phương <strong>phá</strong>p chiết cành để rút ngắn thời gian sinh trưởng để thu hoạch sớm hơn hiện quả<br />

kinh tế cao hơn.<br />

- Mô thực vật có thể nuôi cấy thành cây vì mỗi tế bào đó là một đơn vị cơ bản sống nó mang một lượng<br />

thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành một cơ thể mới (mang đầy đủ tính chất của một cây<br />

mới) nên khi mô đó được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và nuôi trong môi trường thích hợp sẽ tạo<br />

thành cây mới.<br />

Câu 5. Đáp án A<br />

Câu 6. Đáp án D<br />

Đặc điểm của bào tử là mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.<br />

Trang 17


Câu 7. Đáp án C<br />

- Những đặc trưng của sinh sản hữu tính<br />

+ Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.<br />

+ Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.<br />

+ Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

- Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính<br />

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.<br />

+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính sẽ tạo ra nhiều biến dị di truyền nên không thể chắc chắn sẽ giúp duy trì ổn định<br />

những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br />

Câu 8. Đáp án B<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo<br />

nên hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

Câu 9. Đáp án B<br />

- Cắt lá để giảm thiểu lượng nước bốc hơi qua lá ở cành đó. Vì khi vừa ghép cành các mạch trên cành<br />

ghép và gốc ghép bị tổn thương và chưa thật sự thông với nhau, nếu nước bốc hơi nhiều quá cành ghép sẽ<br />

chết do thiếu nước.<br />

- Buộc chặt cành ghép vào gốc ghép để đảm bảo cành không bị xê dịch làm cho mối ghép bị hở và cũng<br />

để đảm bảo cách mạch của mối ghép tiếp xúc tốt hơn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

Với phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô, cây con được tạo ra sẽ mang kiểu gen hoàn toàn giống cây mẹ cho mô nên<br />

sẽ không tạo ra biến đị đi truyền ở cây con. Vậy D sai.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án C<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án C<br />

Câu 13. Đáp án D<br />

Những ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p chiết cành<br />

- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.<br />

- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.<br />

- Thời gian nhân giống nhanh.<br />

- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.<br />

Câu 14. Đáp án A<br />

<strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng là <strong>phá</strong>t triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá).<br />

Câu 15. Đáp án B<br />

- Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên<br />

hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.<br />

Câu 16. Đáp án C<br />

Trang 18


- Sự hình thành túi phôi:<br />

Từ mỗi một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua giảm phân hình thành nên 4 tế bào con (n) xếp<br />

chồng đè lên nhau. Các tế bào con này chưa phải là giao tử cái mà là các bào tử đơn bội cái (còn gọi là đại<br />

bào tử đơn bội). Trong 4 đại bào tử đơn bội đó ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống<br />

sót. Tế bào sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên<br />

phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi. Túi phôi là thể giao tử cái.<br />

Câu 17. Đáp án B<br />

Câu 18. Đáp án B<br />

- Bầu nhụy <strong>phá</strong>t triển thành quả, có chức năng chứa và bảo vệ hạt.<br />

- Quả không có thụ tinh noãn — quả giả (quả đơn tính)<br />

- Quá trình chín của quả: Bao gồm những biến đổi về sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu<br />

sắc và hương vị hấp dẫn, thuận lợi cho sự <strong>phá</strong>t tán của hạt. Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh<br />

dưỡng quý cho con người (vitamin, khoáng chất, đường,..)<br />

Câu 19. Đáp án B<br />

- Quá trình thụ tinh kép: Tế bào ống phấn trong hạt phấn nảy mầm tạo ra ống phấn. Ống phấn sinh trưởng<br />

xuyên qua vòi nhụy, qua lỗ túi phôi vào túi phôi — giải phóng 2 giao tử, một giao tử (n) hợp nhất với tế<br />

bào trứng tạo thành hợp tử (2n), một nhân còn lại (n) hợp nhất với nhân cực (2n) ở trung tâm túi phôi tạo<br />

thành nhân tam bội (3n), <strong>phá</strong>t triển thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi.<br />

+ Giao tử đực 1 (n) + trứng (noãn cầu) (n) — hợp tử (2n)<br />

+ Giao tử đực 2 (n) + nhân cực (2n) — nhân nội nhũ (3n)<br />

- Ý nghĩa của thụ tinh kép: hình thành bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi <strong>phá</strong>t triển cho đến khi<br />

hình thành cây non có khả năng tự dưỡng bảo đảm cho thế hệ con khả năng thích nghi cao với sự biến đổi<br />

của điều kiện môi trường để duy trì nòi giống.<br />

Câu 20. Đáp án C<br />

Câu 21. Đáp án D<br />

Hạt có nội nhũ (hạt cây Một lá mầm), hạt không có nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).<br />

Câu 22. Đáp án C<br />

Trang 19


Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử<br />

có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.<br />

Câu 23. Đáp án D<br />

- Ưu điểm của sinh sản vô tính:<br />

+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể<br />

thấp.<br />

+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.<br />

+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn<br />

+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể <strong>phá</strong>t triển<br />

nhanh.<br />

- Nhược điểm của sinh sản vô tính:<br />

+ Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi. có thể dẫn<br />

đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.<br />

Câu 24. Đáp án D<br />

- Là hình thức thụ tinh trong đó tinh trùng gặp trứng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái. Con cái đẻ<br />

trứng vào môi trường nước, con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.<br />

- Thụ tinh ngoài, tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng nên hiệu quả thấp.<br />

Câu 25. Đáp án C<br />

<strong>Sinh</strong> sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình,<br />

không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.<br />

Câu 26. Đáp án C<br />

Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng<br />

(trinh sản) nhờ nguyên phân.<br />

Câu 27. Đáp án A<br />

Câu 28. Đáp án B<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính là hình thức sinh sản trong đó có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên<br />

hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau:<br />

+ Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng<br />

+ Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử).<br />

+ Giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi hình thành cơ thể mới.<br />

Câu 29. Đáp án B<br />

Trang 20


- Là chuyển một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào đó <strong>phá</strong>t triển<br />

thành một phôi. Phôi này tiếp tục <strong>phá</strong>t triển thành một cơ thể mới. Ví dụ: cừu Dolly, một số loài động vật<br />

như chuột, lợn, bò chó...<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

Câu 31. Đáp án A<br />

Hướng tiến hoá về sinh sản của động vật là: Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong,<br />

từ đẻ trứng đến đẻ con.<br />

Câu 32. Đáp án B<br />

Câu 33. Đáp án D<br />

Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ <strong>phá</strong>t triển thành một cá thể. Sự<br />

phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.<br />

Câu 34. Đáp án D<br />

Câu 35. Đáp án C<br />

- Hiện tượng trinh sản: hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh, nguyên phân nhiều lần <strong>phá</strong>t triển thành<br />

cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.<br />

- Hiện tượng trinh sản có thể gặp ở động vật có xương sống và động vật không xương sống.<br />

Câu 36. Đáp án B<br />

Câu 37. Đáp án B<br />

Ở động vật có cả hai hình thức sinh sản hữu tính và vô tính.<br />

Câu 38. Đáp án B<br />

- Các hocmon kích thích sinh tinh trùng là hoocmon FSH, LH của tuyến yên và testosteron của tinh hoàn.<br />

Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH.<br />

- LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản xuất ra testosteron.<br />

Câu 39. Đáp án A<br />

- Inhibin là hormone tham gia vào quá trình điều hòa sự phân tiết FSH, giữ vai trò quan trọng trong việc<br />

điều hòa chu kỳ sinh dục và rụng trứng ở gia súc cái.<br />

- Cơ chế tác động của Inhibin phối hợp với oestradiol và các hormone gonadotropin trong quá trình điều<br />

hòa chu kỳ sinh dục.<br />

- Inhibin với một chuỗi bán hủy dài và được toàn bộ các bao noãn có xoang tiết ra có thể ức chế sự phân<br />

tiết FSH và đóng các bao noãn rụng trứng.<br />

Trang 21


Câu 40. Đáp án C<br />

Thể vàng tiết ra hocmon progestrogen và estrogen.<br />

Hai hocmon này kích thích niêm mạc dạ con <strong>phá</strong>t triển, dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức<br />

chế vùng đưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH, ức chế sự co bóp của dạ con.<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng.<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

- Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền,<br />

làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường là ưu điểm<br />

của kiểu sinh sản giao phối so với sinh sản vô tính.<br />

- Trong khi đó sinh sản vô tính sẽ tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều<br />

kiện sống thay đổi. có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

- Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh, trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh trong cơ quan sinh dục của<br />

con cái.<br />

- Ở thụ tinh trong, trứng và tinh trùng gặp nhau trong cơ quan sinh sản con cái nên hiệu quả thụ tinh cao.<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Khi nồng độ testosteron trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ<br />

phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosteron. Nồng độ testosteron giảm<br />

không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmon.<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH.<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Testosteron kích thích <strong>phá</strong>t triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng.<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng,<br />

làm giảm sản sinh tinh trùng.<br />

Câu 50: Đáp án A.<br />

Hai hoocmon này ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH.<br />

Câu 51: Đáp án C.<br />

- Thụ tinh nhân tạo: Mục đích làm tăng hiệu quả của quá trình thụ tinh.<br />

- Nuôi cấy phôi: Mục đích, làm tăng nhanh số lượng cá thể của một loài nào đó<br />

- Kích thích rụng trứng → thụ tinh nhân tạo → thu nhận phôi → cấy các phôi vào tử cung con cái.<br />

Câu 52: Đáp án A.<br />

Câu 53: Đáp án D.<br />

Câu 54: Đáp án A.<br />

Trang 22


Cơ sở khoa học của thuốc tránh thai: Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế<br />

ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không<br />

rụng.<br />

Câu 55: Đáp án B.<br />

Câu 56: Đáp án D.<br />

a. Ưu điểm của sinh sản vô tính<br />

- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể<br />

thấp.<br />

- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.<br />

- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.<br />

- Tạo ra các cá thể thích nghỉ tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.<br />

b) Hạn chế của sinh sản vô tính<br />

- Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn<br />

đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.<br />

- Không tạo ra biến dị nên không có ý nghĩa đối với sự tiến hóa và chọn giống.<br />

Câu 57: Đáp án D.<br />

Thụ tinh ngoài<br />

- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên ngoài cơ thể<br />

con cái.<br />

- Con cái đẻ trứng vào nước, con đực xuất tinh dịch<br />

lên trứng để thụ tinh.<br />

- Thụ tinh ngoài có hiệu suất thấp nên cần nhiều<br />

trứng, tinh trùng<br />

Thụ tinh trong<br />

- Trứng gặp tinh trùng và thụ tinh bên trong cơ thể<br />

con cái.<br />

- Con đực giao phối với con cái và xuất tinh dịch<br />

vào cơ quan sinh sản cái để thụ tinh.<br />

- Thụ tinh trong có hiệu suất cao nên cần ít trứng,<br />

tinh trùng<br />

Câu 58: Đáp án A.<br />

Trong viên thuốc tránh thai có chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn và ơstrôgen nên uống thuốc tránh thai<br />

là làm tăng nồng độ prôgestêrôn và ostrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi<br />

làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.<br />

Câu 59: Đáp án D.<br />

Cấm xác định giới tính ở thai nhi người vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỉ<br />

lệ trai và gái.<br />

Câu 60: Đáp án B.<br />

<strong>Sinh</strong> sản vô tính:<br />

- Tạo ra cá thể con giống hệt cá thể mẹ (về cả kiểu gen và kiểu hình);<br />

Trang 23


- Không có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái.<br />

Trang 24


PHẦN 1: DI TRUYỀN HỌC<br />

Trong phần Di truyền học, chương Cơ chế biến dị và di truyền cho thấy bản chất của hiện tượng di<br />

truyền và biến dị là sự vận động của cấu trúc vật chất trong tế bào. Đây là một chương đóng vai trò nền<br />

tảng cho các chương còn lại của lớp <strong>12</strong>. Chương Quy luật di truyền cung cấp các khái niệm, quy luật di<br />

truyền, đặc điểm của các kiểu quy luật, cơ sở tế bào học và điều kiện nghiệm đúng của các quy luật, ý<br />

nghĩa của các quy luật di truyền. Di truyền học quần thể nghiên cứu về những khác biệt trong di truyền<br />

bên trong và giữa các quần thể. Nội dung cơ bản của chương Ứng dụng di truyền học là ứng dụng các<br />

kiến thức cơ bản về di truyền học đã được học ở các chương trước vào sản xuất và đời sống. Di truyền<br />

học người là một trong những chương khó nhất của chương trình <strong>12</strong>, những câu phân loại học sinh giỏi<br />

đều nằm ở phần này, học sinh cần học thật kĩ và hiểu bản chất của di truyền phả hệ, kết hợp di truyền gen<br />

nằm trên NST thường và NST giới tính.<br />

Nội dung chính:<br />

1. Cơ chế di truyền và biến dị<br />

2. Quy luật di truyền<br />

3. Di truyền học quần thể<br />

4. Ứng dụng di truyền học<br />

5. Di truyền học người<br />

CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ<br />

I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN.<br />

HỆ QUẢ<br />

Số lượng nu loại A = số lượng nu loại T, số lượng nu loại G = số lượng nu loại X.<br />

ADN là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X.<br />

Lưu ý: Phân tử ADN mạch kép:<br />

- Là một chuỗi xoắn kép được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, theo đó: A ở mạch 1 luôn liên kết với<br />

T ở mạch 2 bằng 2 liên kết hidro, G ở mạch 1 luôn liên kết với X ở mạch 2 bằng 3 liên kết hidro và<br />

ngược lại.<br />

- Mỗi vòng xoắn có <strong>10</strong> cặp nucleotit dài 34 A o , đường kính vòng xoắn là 2nm.<br />

- Ở ADN mạch đơn vì A không liên kết bổ sung với T, G không liên kết bổ sung với X nên A T; G<br />

X.<br />

ADN của sinh vật nhân thực và ADN của sinh vật nhân sơ đều có cấu trúc mạch kép. Nhưng ADN sinh<br />

vật nhân thực có dạng mạch thẳng, kích thước lớn còn ADN của sinh vật nhân sơ có dạng mạch vòng và<br />

Trang 1


không liên kết với protein histon. ADN của ti thể và lạp thể có cấu trúc mạch vòng tương tự như ADN<br />

của vi khuẩn.<br />

Chức năng của ADN là lưu giữ thông tin di truyền, truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ nhờ khả<br />

năng tự nhân đôi từ đó giúp duy trì đặc tính ổn định qua các thế hệ.<br />

STUDY TIP<br />

Ở trong cùng một loài, hàm lượng ADN trong nhân tế bào là đại lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

ADN trong tế bào chất có hàm lượng không ổn định vì số lượng bào quan ti thể, lục lạp không ổn định,<br />

thay đổi tùy từng loại tế bào nên hàm lượng ADN trong tế bào chất không đặc trưng cho loài.<br />

II. CẤU TRÚC, PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA GEN<br />

1. Khái niệm gen<br />

Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho sản phẩm. Sản phẩm mà gen mã hóa có thể là<br />

chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN.<br />

2. Phân loại gen<br />

Dựa vào chức năng của sản phẩm người ta chia gen thành 2 loại là gen điều hòa và gen cấu trúc. Trong<br />

đó:<br />

Gen điều hòa là những gen mà sản phẩm của nó làm nhiệm vụ điều hòa hoạt động của gen khác.<br />

Gen cấu trúc là những gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay<br />

chức năng tế bào.<br />

Dựa vào cấu trúc vùng mã hóa của gen người ta phân loại gồm gen phân mảnh và gen không phân mảnh.<br />

Gen không phân mảnh là gen mà vùng mã hóa của nó liên tục, toàn bộ thông tin di truyền trên gen<br />

được dịch mã thành axit amin, gen này thường gặp ở sinh vật nhân sơ.<br />

Gen phân mảnh là gen mà vùng mã hóa không liên tục có các đoạn intron xen kẽ các đoạn exon.<br />

Trang 2


2. Cấu trúc của gen<br />

Gồm 3 vùng trình tự nucleotit.<br />

Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc gen, chứa trình tự các nucleotit đặc biệt giúp ARN<br />

polimeraza có thể nhận biết và liên kết khởi động quá trình phiên mã, đồng thời chứa trình tự<br />

nucleotit điều hòa quá trình phiên mã.<br />

Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin.<br />

Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.<br />

III. MÃ DI TRUYỀN<br />

Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong<br />

chuỗi polipeptit.<br />

Đặc điểm của mã di truyền<br />

- Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nucleotit quy định một axit amin.<br />

- Có 64 bộ ba trong đó 3 bộ 3 không mã hóa aa mà làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA), 1<br />

bộ ba – AUG vừa làm nhiệm vụ mở đầu, vừa làm nhiệm vụ mã hóa cho aa Metionin ở sinh vật nhân thực,<br />

aa Foocmin Metionin ở sinh vật nhân sơ.<br />

- Mã di truyền được đọc liên tục từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.<br />

- Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có bộ mã di truyền giống nhau trừ một vài ngoại lệ.<br />

- Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một loại bộ ba chỉ mã hóa cho một axit min.<br />

- Mã di truyền có tính thoái hóa: Một axit amin do nhiều bộ ba quy định, trừ bộ ba AUG và UGG.<br />

- Có một mã khởi đầu là 5’AUG3’; 3 mã kết thúc là 5’UAA3’; 5’UGA3’; 5’UAG3’.<br />

IV. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN<br />

1. Diễn biến quá trình nhân đôi ADN<br />

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở kì trung gian (pha S). Gồm 3 bước:<br />

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN<br />

Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của<br />

ADN tách nhau dần nhau tạo nên chạc hình<br />

chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn.<br />

Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới<br />

Enzim ADN pôlimêraza xúc tác hình thành<br />

mạch đơn mới theo chiều 5’ – 3’ (ngược<br />

chiều với mạch làm khuôn). Các nuclêôtit<br />

của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit<br />

của mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ<br />

sung (A - T, G - X).<br />

+ Trên mạch khuôn 3’ – 5’, mạch mới được<br />

tổng hợp liên tục.<br />

+ Trên mạch khuôn 5’ – 3’, mạch mới được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki).<br />

Trong đó:<br />

- Mạch mới được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ đến 3’ cùng chiều trượt enzim tháo xoắn.<br />

- Mạch mới được tổng hợp không liên tục theo chiều 5’ đến 3’ ngược chiều trượt enzim tháo xoắn.<br />

Trang 3


Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.<br />

Bước 3: Tạo hai phân tử ADN con<br />

Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó có 1<br />

mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ ban đầu.<br />

2. Những đặc điểm quan trọng cần chú ý với quá trình nhân đôi ADN<br />

- Về cơ bản, sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực gần giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ,<br />

chỉ khác biệt ở một số điểm cơ bản sau:<br />

+ Sự nhân đôi ADN diễn ra đồng thời ở nhiều đơn vị nhân đôi trên cùng một phân tử ADN.<br />

+ Hệ enzim tham gia phức tạp hơn.<br />

- Trong quá trình nhân đôi, trên mỗi phễu tái bản thì một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được<br />

tổng hợp gián đoạn. Nếu tính trên cả phân tử thì mạch nào cũng được tổng hợp gián đoạn (đầu này gián<br />

đoạn, đầu kia liên tục).<br />

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Do đó từ 1 phân tử,<br />

sau k lần nhân đôi sẽ tạo ra được 2 k ADN, trong đó có hai phân tử chứa một mạch ADN của mẹ đầu tiên.<br />

STUDY TIP<br />

Quá trình nhân đôi AND là cơ sở cho sự nhân đôi NST, từ đó dẫn đến phân chia tế bào và sự sinh sản<br />

của cơ thể sinh vật.<br />

V. PHÂN LOẠI VÀ CHỨC NĂNG ARN<br />

Có 3 loại ARN. Cả 3 loại đều có cấu trúc mạch đơn được cấu tạo từ 4 loại nucleotit là A, U, G, X. Phân tử<br />

mARN không có cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung. Phân tử tARN và rARN có nguyên tắc bổ sung.<br />

Đặc điểm và chức năng của từng loại ARN:<br />

Loại ARN Cấu trúc Chức năng<br />

mARN - Mạch thẳng có chiều từ 5’ đến 3’.<br />

tARN<br />

rARN<br />

- Đầu 5’ có trình tự nucleotit đặc hiệu để<br />

riboxom nhận biết và gắn vào.<br />

- Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN<br />

đều có một bộ ba đối mã (anticodon) và 1<br />

đầu để liên kết với axit amin tương ứng.<br />

- Một đầu mang bộ ba đối mã, một đầu<br />

gắn với axit amin<br />

Gồm hai tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé<br />

liên kết với nhau khi dịch mã để tạo thành<br />

riboxom hoàn chỉnh.<br />

- Làm khuôn cho quá trình dịch mã<br />

ở riboxom.<br />

- Sau khi tổng hợp protein, mARN<br />

thường được các enzim phân hủy.<br />

- Vận chuyển axit amin tới riboxom<br />

để tổng hợp chuỗi polipeptit.<br />

- Nhận biết bộ ba trên mARN theo<br />

nguyên tắc bổ sung.<br />

Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi<br />

polipeptit.<br />

STUDY TIP<br />

Trong 3 loại ARN thì mARN có nhiều loại nhất (có tính đa dạng cao nhất) nhưng hàm lượng ít nhất<br />

(chiếm khoảng 5%); rARN có ít loại nhất nhưng hàm lượng cao nhất.<br />

Trang 4


STUDY TIP<br />

- Trong tế bào, rARN, tARN tương đối bền vững, mARN kém bền vững hơn.<br />

- Ở một số loại virut, thông tin di truyền không được lưu giữ trên ADN mà là trên ARN.<br />

VI. QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ<br />

Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào vào kì trung gian của quá trình phân bào (pha G của chu kì<br />

tế bào).<br />

Các bước phiên mã:<br />

Bước 1: Khởi đầu:<br />

Enzym ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’5’ và<br />

bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.<br />

Bước 2: Kéo dài chuỗi ARN:<br />

Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’5’ và các nuclêôtit trong môi<br />

trường nội bào liên kết với các nucleotit trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung:<br />

A gốc – U môi trường ; T gốc – A môi trường<br />

G gốc – X môi trường ; X gốc – G môi trường<br />

Bước 3: Kết thúc:<br />

Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc<br />

thì quá trình phiên mã dừng lại, phân tử ARN được giải<br />

phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch<br />

đơn đóng xoắn ngay lại.<br />

- Một gen tiến hành phiên mã x lần thì sẽ tổng hợp được x<br />

phân tử mARN. Vì quá trình phiên mã diễn ra theo<br />

nguyên tắc bổ sung nên các phân tử mARN đều có cấu<br />

trúc giống nhau. Cần lưu ý ở sinh vật nhân thực, mARN<br />

sơ khai trải qua quá trình hoàn thiện sẽ có thể tạo ra nhiều<br />

loại mARN trưởng thành khác nhau.<br />

- Enzim ARN polimeraza vừa có chức năng tháo xoắnADN, tách 2 mạch của ADN vừa có chức năng<br />

tổng hợp, kéo dài mạch polinucleotit mới.<br />

- Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được dùng trực tiếp làm khuôn tổng hợp prôtêin.<br />

- Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exôn tạo<br />

mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhận ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp. Các đoạn exon có thể<br />

được nối theo trình tự khác nhau nên sẽ có nhiều loại mARN được tạo ra từ cùng 1 gen.<br />

VII. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ<br />

Trang 5


Dịch mã là quá trình chuyển mã từ các bộ ba trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi<br />

polipeptit.<br />

Dịch mã có 2 giai đoạn chính:<br />

1. Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin<br />

- Dưới tác động của 1 số enzim, các axit amin tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với<br />

hợp chất ATP.<br />

Axit amin + ATP Axit amin hoạt hoá<br />

- Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, axit amin được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng phức hợp<br />

axit amin – tARN.<br />

Axit amin hoạt hoá + tARN Phức hợp axit amin – tARN<br />

STUDY TIP<br />

Trong quá trình dịch mã cần có 4 thành phần tham gia là mARN, tARN, riboxom và axit amin. Trong<br />

đó tARN đóng vai trò là nhân tố tiến hành dịch mã (dịch bộ ba trên mARN thành axit amin).<br />

2. Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit (3 bước)<br />

Bước 1: Mở đầu<br />

+ Bộ ba mở đầu là AUG. Ở vi khuẩn, axit amin mở đầu là foocmin metionin. Ở sinh vật nhân thực axit<br />

amin mở đầu là methionin.<br />

+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển<br />

đến bộ ba mở đầu (AUG).<br />

+ Axit amin mở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó –UAX - khớp với mã mở đầu – AUG -<br />

trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng tổng<br />

hợp chuỗi polipeptit.<br />

Bước 2: Kéo dài chuỗi polipeptit<br />

+ aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp<br />

với mã thứ nhất trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),<br />

một liên kết peptit được hình thành giữa axit amin mở<br />

đầu với axit amin thứ nhất.<br />

+ Ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba thứ 2, tARN vận<br />

chuyển axit amin mở đầu được giải phóng. Tiếp theo,<br />

aa2 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với<br />

bộ ba thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung),<br />

hình thành liên kết peptit giữa axit amin thứ hai và<br />

axit amin thứ nhất.<br />

+ Ribôxôm chuyển dịch đến bộ ba thứ ba, tARN vận<br />

chuyển axit amin mở đầu được giải phóng. Quá trình<br />

cứ tiếp tục như vậy đến bộ ba tiếp giáp với bộ ba kết<br />

thúc của phân tử mARN. Như vậy, chuỗi pôlipeptit<br />

liên tục được kéo dài.<br />

Bước 3: Kết thúc :<br />

Trang 6


+ Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2<br />

tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi<br />

pôlipeptit, quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

+ Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.<br />

STUDY TIP<br />

Trong dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm<br />

ribôxôm (pôliribôxôm hay pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.<br />

Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền:<br />

- Vật liệu di truyền (ADN) truyền cho đời sau qua cơ chế tự nhân đôi.<br />

- Thông tin di truyền được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã<br />

(ADNARN) và dịch mã (ARNprôtêin).<br />

VIII. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN<br />

Điều hòa hoạt động của gen là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra.<br />

- Trong mỗi tế bào số lượng gen rất lớn nhưng chỉ có một số ít gen hoạt động, phần lớn các gen còn lại<br />

hoạt động rất yếu hoặc không hoạt động.<br />

LƯU Ý<br />

Điều hòa hoạt động gen đảm bảo hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường và sự<br />

<strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ thể. Ngoài ra, điều hòa hoạt động gen còn giúp nhận biết thời điểm gen<br />

hoạt động, lượng sản phẩm do gen tạo ra.<br />

Các đặc điểm của điều hòa hoạt động gen:<br />

Phức tạp, nhiều mức độ khác nhau.<br />

Điều hòa trước phiên mã: là điều hòa số lượng gen qui định tính trạng nào đó trong tế bào.<br />

Điều hòa phiên mã là điều hòa việc tạo ra số lượng mARN<br />

Điều hòa dịch mã là điều hòa lượng prôtêin được tạo ra bằng cách điều khiển thời gian tồn tại của<br />

mARN, thời gian dịch mã hoặc số lượng ribôxôm tham gia dịch mã.<br />

Điều hòa sau dịch mã: làm biến đổi protein sau tổng hợp để có thể thực hiện chức năng nhất định.<br />

<strong>Sinh</strong> vật nhân sơ: Chủ yếu diễn ra điều hòa phiên mã.<br />

<strong>Sinh</strong> vật nhân thực: Điều hòa ở nhiều mức độ (Từ trước phiên mã đến sau dịch mã).<br />

1. Cơ chế điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ<br />

Trên phân tử ADN của vi khuẩn, các gen có liên quan về chức năng thường phân bố liền nhau thành từng<br />

cụm, có chung một cơ chế điều hòa gọi là Opêron.<br />

a. Cấu trúc Operon Lac:<br />

Vùng khởi động P (promoter): Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

Vùng vận hành O (operator): Có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự<br />

phiên mã.<br />

Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A quy định tổng hợp các enzym tham gia phản ứng phân giải đường lactôzơ<br />

trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.<br />

Trang 7


P – vùng khởi động của operon<br />

O – vùng vận hành<br />

Z, Y, A – Các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường<br />

lactose có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào<br />

LƯU Ý<br />

Trước mỗi opêron (nằm ngoài opêron) có gen điều hoà R. Khi gen điều hòa R hoạt động sẽ tổng hợp<br />

nên prôtêin ức chế. Prôtêin này có khả năng liên kết với vùng vận hành (O) dẫn đến ngăn cản quá trình<br />

phiên mã. R không phải là thành phần của Opêron.<br />

b. Cơ chế điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ<br />

LƯU Ý<br />

Lactaza được tiết ra sẽ làm nhiệm vụ phân giải lactose trong môi trường. Khi đường lactose bị phân<br />

giải hết thì protein ức chế lại liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại.<br />

Khi môi trường không có lactose:<br />

Bình thường, gen điều hòa (R) tổng hợp một loại prôtêin ức chế gắn vào gen chỉ huy (O), do đó<br />

gen cấu trúc ở trạng thái bị ức chế nên không hoạt động. Z, Y, A sẽ không thực hiện được phiên<br />

mã và dịch mã. Vì vậy, sản phẩm của cụm gen là lactaza không được tạo thành.<br />

Khi môi trường có lactose:<br />

Lactose đóng vai trò là chất cảm ứng. Chất cảm ứng sẽ liên kết với prôtêin ức chế làm prôtêin ức<br />

chế thay đổi cấu hình không gian ba chiều và trở nên bất hoạt (không hoạt động). Prôtêin ức chế<br />

không thể bám vào vùng vận hành và do vậy ARN poliemraza có thể liên kết với vùng khởi động<br />

để tiến hành phiên mã. Sau đó, các phân tử mARN của gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra<br />

các enzim phân giải đường lactose.<br />

Trang 8


2. Cơ chế điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân thực<br />

- Đa số nhân thực có cơ thể đa bào và mỗi tế bào có biểu hiện sống không phải tự do, mà chịu sự biệt hóa<br />

theo các chức năng chuyên biệt trong mối quan hệ hài hòa với cơ thể.<br />

- Các vi khuẩn thường phản ứng trực tiếp với môi trường và biểu hiện gen thuận nghịch, như có đường<br />

lactose thì mở operon để phân hủy, khi hết đường thì operon đóng lại. Trong khi đó, các tế bào nhân thực<br />

có những con đường biệt hóa khác nhau và sự chuyển hóa là ổn định thường xuyên trong đời sống cá thể.<br />

- Tất cả những điểm nêu trên cho thấy sự điều hòa biểu hiện của gen nhân thực phức tạp hơn nhiều, mà<br />

hiện nay lại được biết ít hơn nhân sơ.<br />

Lưu ý: Khác với nhân sơ, nhiễm sắc thể của nhân thực có cấu trúc phức tạp. Ngay trên cấu trúc nhiễm<br />

sắc thể có sự tham gia của các protein, histone có vai trò điều hòa biểu hiện của gen. Sự điều hòa biểu<br />

hiện gen ở nhân thực phải qua nhiều mức điều hòa phức tạp hơn so với nhân sơ và qua nhiều giai<br />

đoạn như: nhiễm sắc thể tháo xoắn, phiên mã, biến đổi hậu phiên mã, mARN rời nhân ra tế bào chất,<br />

dịch mã và biến đổi sau dịch mã.<br />

IX. ĐỘT BIẾN GEN<br />

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.<br />

STUDY TIP<br />

Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục<br />

Đột biến điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit. Có 3 dạng đột đột biến điểm là mất, thêm,<br />

thay thế một cặp nucleotit.<br />

- Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới. Đột biến gen có thể di truyền cho đời sau.<br />

- Tần số đột biến gen là <strong>10</strong> -6 đến <strong>10</strong> -4 . Tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số không giống<br />

nhau.<br />

- Cá thể mang đột biến được biểu hiện ra kiểu hình được gọi là thể đột biến. Đột biến gen lặn ở trạng thái<br />

dị hợp chưa được gọi là thể đột biến. Tất cả các đột biến trội đều là thể đột biến.<br />

Trong các loại đột biến gen thì đột biến thay thế một cặp nucleotit là phổ biến.<br />

Lưu ý: Trong điều kiện nhân tạo, người ta sử dụng các tác nhân gây đột biến tác động lên vật liệu di<br />

truyền làm xuất hiện đột biến với tần số cao hơn rất nhiều lần. Có thể gây đột biến định hướng vào<br />

một gen cụ thể ở những điểm xác định để tạo nên những sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất và đời<br />

sống.<br />

1. Nguyên nhân <strong>phá</strong>t sinh đột biến<br />

- Do những sai sót ngẫu nhiên trong phân tử ADN xảy ra trong quá trình tự nhân đôi của ADN.<br />

- Tác động của các tác nhân vật lí, hóa học và sinh học của môi trường.<br />

- Đột biến có thể <strong>phá</strong>t sinh trong điều kiện tự nhiên hay do con người tạo ra (độtbiến nhân tạo).<br />

2. Cơ chế <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen<br />

a. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN<br />

- Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí<br />

liên kết hidro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen. Khi<br />

có bazơ nito dạng hiếm thì phải sau ít nhất 2 lần nhân đôi mới <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen.<br />

Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G - X thành T - A.<br />

Trang 9


- Sai hỏng ngẫu nhiên: Ví dụ liên kết giữa carbon số 1 của đường pentozơ và ađenin ngẫu nhiên bị đứt <br />

đột biến mất adenin.<br />

STUDY TIP<br />

Tần số đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, cường độ tác nhân và đặc điểm cấu trúc<br />

của gen.<br />

b. Tác động của các tác nhân gây đột biến<br />

Tác nhân vật lí: Tia tử ngoại (tạo ra 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch ADN đột biến gen).<br />

Tác nhân hóa học: Chất 5-brom uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây biến đổi thay thế A - T <br />

G - X. Chất 5BU thấm vào tế bào thì phải sau 3 lần nhân đổi mới <strong>phá</strong>t sinh gen đột biến.<br />

Tác nhân sinh học: Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes ... đột biến gen.<br />

3. Hậu quả, ý nghĩa của đột biến gen<br />

- Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính cho thể đột biến. Xét ở mức độ phân tử, phần<br />

nhiều đột biến điểm thường vô hại (trung tính).<br />

- Trong các dạng đột biến gen thì đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotit thường gây hậu quả nghiêm trọng<br />

hơn so với đột biến thay thế một cặp nucleotit. Nguyên nhân là vì mã di truyền là mã bộ ba nên khi mất<br />

hoặc thêm một cặp nucleotit sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen. Do đó<br />

sẽ làm thay đổi toàn bộ cấu trúc của protein. Đột biến thay thế một cặp nucleotit chỉ làm thay đổi 1 bộ ba<br />

ở vị trí đột biến. Vì vậy, muốn gây đột biến gen phải sử dụng tác nhân đột biến tác động vào giai đoạn<br />

ADN nhân đôi (pha S của chu kì tế bào).<br />

- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống.<br />

- Đột biến gen chỉ tạo ra các alen mới của cùng một gen chứ không tạo ra gen mới.<br />

LƯU Ý<br />

- Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống.<br />

- Đột biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa vì nó tạo ra các alen mới. Qua giao phối, các alen<br />

mới sẽ tổ hợp với nhau để tạo nên các kiểu gen mới.<br />

Một số lưu ý đặc biệt về đột biến gen<br />

- Đột biến giao tử: <strong>phá</strong>t sinh trong giảm phân tạo giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử.<br />

Đột biến gen trội: Sẽ được biểu hiện thành kiểu hình ngay ở cơ thể đột biến.<br />

Đột biến gen lặn: Biểu hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa).<br />

Đột biến tiền phôi: Đột biến xảy ra ở những lần phân bào đầu tiên của hợp tử tồn tại trong cơ thể và<br />

truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.<br />

- Đột biến xoma: xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng, sẽ được nhân lên và biểu hiện ở một mô<br />

hoặc cơ quan nào đó (ví dụ: cành bị đột biến nằm trên cây bình thường do đột biến xoma ở đỉnh sinh<br />

trưởng). Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

X. NHIỄM SẮC THỂ<br />

Cấu trúc nhiễm sắc thể<br />

Nhóm sinh vật<br />

Vi khuẩn<br />

- Phân tử ADN dạng trần.<br />

- Mạch xoắn kép, dạng vòng.<br />

Đặc điểm cấu tạo<br />

Trang <strong>10</strong>


Virus<br />

<strong>Sinh</strong> vật nhân thực<br />

- Phân tử ADN trần, một số virut có vật chất di truyền là ARN.<br />

- Cấu tạo từ chất nhiễm sắc.<br />

- Tồn tại thành từng cặp tương đồng.<br />

- Có hai loại giới tính và thường.<br />

- Mỗi loài có một bộ NST riêng.<br />

STUDY TIP<br />

Ở sinh vật nhân thực, số lượng NST nhiều hay ít không hoàn toàn phản ánh mức độ tiến hóa thấp hay<br />

cao. NST của các loài khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó.<br />

Số lượng NST là đặc trưng cho loài.<br />

1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST<br />

Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có biến đổi<br />

qua các giai đoạn của chu kì tế bào. Hình thái NST thay đổi theo các kì của phân bào, nhưng hình dạng<br />

đặc trưng (rõ nhất, lớn nhất) là ở kì giữa bao gồm: tâm động, các trình tự khởi động nhân đôi và vùng đầu<br />

mút có tác dụng bảo vệ NST và không cho chúng dính vào nhau. Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu: tâm<br />

động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.<br />

- Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về cực tế bào trong quá trình<br />

phân bào.<br />

- NST gồm chủ yếu là ADN và prôtêin loại histon, xoắn theo các mức khác nhau.<br />

- NST gồm các gen, tâm động các trình tự đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.<br />

3<br />

- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nucleotit) quanh <strong>khối</strong> prôtêin (8<br />

4<br />

phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.<br />

Trang <strong>11</strong>


- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm<br />

chiều ngang <strong>11</strong> nm gọi là sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi chất nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên<br />

thành sợi siêu xoắn 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = <strong>10</strong> -3 micromet).<br />

STUDY TIP<br />

- Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi.<br />

- Ở phần lớn các sinh vật lưỡng bội, bộ NST trong tế bào cơ thể thường tồn tại thành từng cặp tương<br />

đồng giống nhau về hình thái và số lượng, cũng như trình tự sắp xếp các gen.<br />

2. Chức năng của nhiễm sắc thể<br />

- NST có các chức năng khác nhau như: lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền thông qua các<br />

cơ chế tự nhân đôi, phân li, tổ hợp diễn ra qua các quá trình phân bào và thụ tinh... Do vậy, NST được coi<br />

là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào.<br />

- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp. Nhiễm sắc thể thường gồm nhiều cặp, luôn tồn tại<br />

thành từng cặp tương đồng. Nhiễm sắc thể thường mang gen xác định việc hình thành các tính trạng<br />

thường. Còn NST giới tính có một cặp. Nhiễm sắc thể giới tính quy định việc hình thành tính trạng đực,<br />

cái ở sinh vật, quy định tính trạng sinh dục phụ và mang gen xác định một số tính trạng có hoặc không<br />

liên quan đến giới tính.<br />

XI. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ<br />

a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :<br />

Là những biến đổi trong cấu trúc<br />

nhiễm sắc thể.<br />

Có 4 dạng: mất đoạn, chuyển đoạn,<br />

đảo đoạn và lặp đoạn.<br />

b. Cơ chế <strong>phá</strong>t sinh và đặc điểm<br />

của các dạng đột biến<br />

Đột biến mất đoạn: là do 1 đoạn NST<br />

bị đứt ra và tiêu biến (đoạn không<br />

chứa tâm động của NST). Mất đoạn<br />

NST dẫn tới mất gen. Khi bị mất gen<br />

thì sẽ không có protein nên sẽ gây<br />

chết hoặc làm giảm sức sống của<br />

sinh vật. Đột biến mất đoạn được sử<br />

dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi<br />

kiểu gen, định vị vị trí gen.<br />

Đột biến đảo đoạn: là do 1 đoạn NST bị đứt ra và quay đảo 180°. Đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí<br />

gen trên NST gây ảnh hưởng đến hoạt động của gen (1 gen đang hoạt động khi chuyển sang vị trí mới có<br />

thể ngừng hoạt động hoặc ngược lại). Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.<br />

Đột biến chuyển đoạn: là do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc 2 NST khác nhau. Đột<br />

biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác. Đột biến chuyển đoạn gây chết<br />

hoặc giảm khả năng sinh sản.<br />

Đột biến lặp đoạn: là hiện tượng 1 đoạn NST lặp lại 1 lần hoặc nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số<br />

lượng gen trên NST nên làm mất cân bằng giữa các gen trong hệ gen.<br />

Trang <strong>12</strong>


STUDY TIP<br />

Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể làm <strong>phá</strong>t sinh loài mới.<br />

Một số ví dụ về các dạng đột biến:<br />

Các dạng đột biến cấu trúc NST<br />

Đột biến mất đoạn<br />

Đột biến lặp đoạn<br />

Đột biến đảo đoạn<br />

Ví dụ đột biến<br />

- Hội chứng tiếng mèo kêu: mất một phần vai ngắn NST<br />

đoạn số 5.<br />

- Bệnh ung thư máu: mất đoạn NST 21<br />

- Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của<br />

enzim amilaza, ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.<br />

- Ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại<br />

trên các NST góp phần tạo ra loài mới.<br />

Đột biến chuyển đoạn - Ở người đột biến chuyển đoạn không cân giữa NST số 22<br />

và số 9 tạo nên NST số 22 ngắn hơn bình thường nên gây<br />

bệnh ung thư bạch cầu tủy cấp tính.<br />

XII. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST<br />

1. Đột biến lệch bội<br />

a. Khái niệm và phân loại<br />

Đột biến lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay vài cặp NST. Đó là biến đổi số<br />

lượng ở một cặp NST tương đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội.<br />

- Ở sinh vật lưỡng bội, đột biến lệch bội thường gặp 4 dạng chính:<br />

+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.<br />

Trang 13


+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.<br />

+ Dạng đặc biệt: (2n +1 + 1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào.<br />

(2n – 1 - 1) là thể một kép do có 2 thể 1 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào.<br />

b. Nguyên nhân và cơ chế <strong>phá</strong>t sinh<br />

- Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường<br />

của một hoặc 1 số cặp NST Một hoặc một vài tơ vô sắc không được hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp<br />

NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với<br />

các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội.<br />

NHẬN XÉT<br />

Sự hình thành các cá thể lệch bội thông qua 2 cơ chế là giảm phân không bình thường, sự thụ tinh<br />

giữa các giao tử không bình thường và giao tử bình thường. Quá trình giảm phân tạo các giao tử n + 1<br />

và n - 1 có thể diễn ra ở lần phân bào thứ nhất hoặc thứ 2.<br />

- Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST<br />

khác nhau sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau.<br />

Ví dụ: Một loài có bộ NST 2n = 14 tức là có 7 cặp NST khác nhau như vậy cá thể này có thể có 7 trường<br />

hợp thể ba hoàn toàn khác nhau.<br />

- Một loài có bộ NST 2n: số loại đột biến thể ba (2n + 1) = số loại đột biến thể một (2n - 1) = số loại đột<br />

<br />

1<br />

biến thể không 2n<br />

1 Cn<br />

.<br />

- Một loài có bộ NST 2n: số loại đột biến lệch bội thể ba kép (2n + 1 + 1) = số loại đột biến thể một kép<br />

<br />

2<br />

2n<br />

<strong>11</strong> Cn<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

- Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm cho một phần cơ<br />

thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.<br />

c. Hậu quả<br />

- Thể lệch bội đã được <strong>phá</strong>t hiện trên hàng loạt đối tượng như ở người, ruồi giấm, cà độc dược, thuốc lá,<br />

lúa mì...<br />

Trang 14


- Ở thực vật cũng đã gặp các lệch bội, đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa. Ở cà độc dược đã <strong>phá</strong>t hiện được lệch<br />

bội ở cả <strong>12</strong> cặp NST tương đồng cho các dạng quả khác nhau về hình dạng, kích thước cũng như sự <strong>phá</strong>t<br />

triển các gai.<br />

STUDY TIP<br />

- Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST làm mất cân bằng toàn hệ gen cơ thể không<br />

sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.<br />

Ví dụ: Một số bệnh do lệch bội ở người:<br />

+ Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n + 1) = 47 NST<br />

+ Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n + 1) = 47 NST<br />

+ Siêu nữ (XXX), (2n + 1) = 47 NST<br />

+ Tocnơ (thể một cặp giới tính XO) (2n – 1) = 45 NST<br />

d. Ý nghĩa<br />

Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.<br />

Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.<br />

Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.<br />

2. Đột biến đa bội<br />

LƯU Ý<br />

- Những loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào: đột biến gen, đảo đoạn,<br />

đột biến chuyển đoạn trên 1 NST.<br />

- Những loại đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên NST: đột biến gen, đột biến đảo đoạn<br />

NST, đột biến chuyển đoạn trên 1 NST, đột biến số lượng NST.<br />

- Những loại đột biến luôn làm gia tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào: đột biến lặp đoạn, đột<br />

biến đa bội, đột biến lệch bội thể ba, thể bốn.<br />

a. Khái niệm đột biến đa bội<br />

- Đa bội là một dạng đột biến số lượng NST, trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số đơn bội<br />

NST (3n, 4, 5n, 6n...). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n, 5n...NST được gọi là thể đa bội.<br />

- Thể đa bội được phân thành 2 dạng là thể tự đa bội (đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (đa bội khác<br />

nguồn).<br />

b. Cơ chế hình thành các dạng đa bội thường gặp<br />

Trang 15


- Tam bội được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n. Thể tam bội thường không có khả<br />

năng sinh sản hữu tính.<br />

- Tứ bội được sinh ra do sự kết hợp hai giao tử 2n hoặc sinh ra do tứ bội hóa 2n thành 4n.<br />

- Đột biến tam bội chỉ <strong>phá</strong>t sinh trong sinh sản hữu tính. Đột biến tứ bội <strong>phá</strong>t sinh trong sinh sản hữu tính<br />

hoặc cả vô tính.<br />

- Thể đột biến đa bội thường có cơ quan dinh dưỡng to, năng suất cao, được sử dụng để tạo các giống cây<br />

lấy củ, thân, quả.<br />

- Dâu tằm tam bội được tạo ra bằng cách gây đột biến tứ bội, sau đó lại dạng tứ bội với dạng lưỡng bội để<br />

tạo ra tam bội.<br />

c. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội<br />

- Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội do vậy quá trình tổng hợp các chất hữu cơ<br />

xảy ra mạnh mẽ. Tế bào thể đa bội có kích thước lớn hơn tế bào bình thường dẫn đến cơ quan sinh dưỡng<br />

có kích thước lớn, <strong>phá</strong>t triển khỏe, chống chịu tốt.<br />

- Sự biến đổi số lượng NST hình thành các tứ bội thể cùng nguồn và sự lai khác loài đã đóng vai trò trong<br />

sự <strong>phá</strong>t sinh các dãy đa bội thể của cây dại và cả nguồn gốc <strong>phá</strong>t sinh của nhiều cây trồng. Đột biến đa bội<br />

có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống thực vật vì nó góp phần hình thành loài mới.<br />

STUDY TIP<br />

Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết. Ở một số loài có thể thấy trong tự nhiên và có thể<br />

được tạo ra bằng thực nghiệm.<br />

Trang 16


Câu 1. Cho hình vẽ sau và các nhận định:<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I<br />

1. Cả 8 dạng trên đều là đột biến cấu trúc NST.<br />

2. (7) là dạng chuyển đoạn không tương hỗ.<br />

3. Dạng (1) có thể gây nên hiện tượng giả trội.<br />

4. Dạng (2) thường xảy ra do sự trao đổi chéo không cân ở kì đầu giảm phân 1.<br />

5. Dạng (4) thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể.<br />

6. Dạng (5) còn được gọi là chuyển vị.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 2. Dưới đây là hình tARN hãy cho biết mô tả nào dưới đây về phân tử tARN là đúng nhất?<br />

A. tARN là một pôlinuclêôtit mạch thẳng, có số nuclêôtit tương ứng với số nuclêôtit trên mạch khuôn<br />

của gen cấu trúc.<br />

Trang 17


B. tARN là một pôlinuclêôtit có đoạn mạch thẳng các nuclêôtit của phân tử liên kết trên cơ sở nguyên<br />

tắc bổ sung, có đoạn cuộn xoắn tạo nên các thùy tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một đầu mang<br />

bộ ba đối mã (anticodon).<br />

C. tARN là một pôlinuclêôtit cuộn xoắn ở một đầu trên cơ sở nguyên tắc bổ sung ở tất cả các nuclêôtit<br />

của phân tử, có đoạn tạo nên các thùy tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một đầu mang bộ ba đối<br />

mã (anticodon).<br />

D. tARN là một pôlinuclêôtit cuộn lại ở một đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ<br />

sung, có đoạn tạo nên các thùy tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu, và một thùy tròn mang bộ ba đối<br />

mã (anticodon).<br />

Câu 3. Hình dưới mô tả sự kiện gì?<br />

A. Quá trình nhân đôi ADN.<br />

B. Quá trình phiên mã.<br />

C. Quá trình dịch mã.<br />

D. Quá trình kéo dài chuỗi pôlipeptit.<br />

Câu 4. Hình vẽ dưới thể hiện để gây đột biến đa bội, người ta đã sử dụng tác nhân hóa học là consixin.<br />

Hãy cho biết consixin được sử dụng vào giai đoạn nào của chu kì tế bào?<br />

A. Tác động vào cuối pha G1, đầu pha S.<br />

B. Tác động vào cuối pha S, đầu pha G2.<br />

C. Tác động vào pha G2.<br />

D. Tác động vào kì sau của quá trình nguyên phân.<br />

Câu 5. Nguyên nhân gây ra bệnh trong hình dưới đây là gì?<br />

Trang 18


A. Đột biến mất đoạn nhỏ NST 21.<br />

B. Đột biến thay thế cặp T – A thành A –T trên gen tổng hợp Hb.<br />

C. Đột biến làm cho có 3 NST số 13.<br />

D. Chuyển đoạn tương hỗ giữa NST số 22 và NST số 9<br />

Câu 6. Cho hình vẽ về đột biến gen ở lục lạp tạo thể khảm:<br />

Nhận xét nào dưới đây là không hợp lí?<br />

A. Toàn cây hoa trắng do không tổng hợp chất diệp lục.<br />

B. Một tế bào mang đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng<br />

C. Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng của lá cây.<br />

D. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân<br />

sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.<br />

Câu 7. Cho hình dưới và các <strong>phá</strong>t biểu:<br />

1. Hình bên vừa có dạng đột biến lệch bội và đột biến đa bội.<br />

2. Có 2 dạng không thuộc đột biến lệch bội.<br />

3. Dạng G là dạng đa bội chẵn.<br />

4. Trong hình không có thể bốn nhiễm<br />

5. Dạng A thường bị bất thụ.<br />

6. Các dạng B và C nếu tạo được thành giống thì rất có ý nghĩa trong tiến hóa hoặc chọn giống.<br />

7. Bộ NST của dạng E là 2n = 4.<br />

Trang 19


8. Trong các dạng đột biến lệch bội trên hình thì liên quan nhiều nhất đến 1 cặp NST.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 8. Cho hình vẽ sau:<br />

Dựa vào hình ảnh trên, một số bạn có những nhận định như sau:<br />

1. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực.<br />

2. Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại mARN khác nhau, kết<br />

quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN.<br />

3. Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất.<br />

4. Số loại mARN có thể tạo ra là 6.<br />

5. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm<br />

khuôn để tổng hợp protein.<br />

Có bao nhiêu nhận định sai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 9. Quan sát hình ảnh sau và hãy cho biết trong các nhận xét, có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

1. Hình ảnh này diễn tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.<br />

2. Đột biến lệch bội này xảy ra do sự không phân ly của một cặp NST trong nguyên phân.<br />

3. Lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch<br />

bội hình thành thể khảm.<br />

4. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.<br />

5. Các thể lệch bội không bao giờ sống được do sự tăng hoặc giảm số lượng của một hoặc một vài cặp<br />

NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen.<br />

Trang 20


6. Hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ, hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng ung thư máu ác tính là<br />

những ví dụ về thể lệch bội.<br />

7. Đột biến lệch bội thường gặp ở động vật bậc cao, ít gặp ở thực vật.<br />

8. Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>10</strong>. Hình ảnh sau đây mô tả quá trình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E. Coli khi môi trường<br />

không có lactose. Hãy quan sát hình ảnh và các em cho biết trong những nhận xét sau, có bao nhiêu nhận<br />

xét đúng?<br />

1. Protein ức chế được tổng hợp bởi gen điều hòa R, một trong những thành phần của Operon Lac.<br />

2. Nếu vùng vận hành (O) bị đột biến thì chất ức chế do gen điều hòa (R) tạo ra có thể không liên kết<br />

được với vùng này, do đó nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) vẫn có thể được phiên mã.<br />

3. Vì môi trường không có lactose nên gen điều hòa R có thể hoạt động tạo ra protein ức chế liên kết<br />

với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.<br />

4. Mỗi gen cấu trúc mã hóa cho một chuỗi polipeptit khác nhau.<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>11</strong>.<br />

Dựa vào hình ảnh trên, một số đánh giá được đưa ra như sau:<br />

1. Hình ảnh này diễn tả hiện tượng tự đa bội trong nguyên phân.<br />

2. Cônsixin thường tác động vào pha S của chu kì tế bào.<br />

3. Hóa chất cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc.<br />

4. Cơ chế hình thành là do bộ NST nhân đôi nhưng có thể thoi phân bào không hình thành nên NST<br />

không phân li trong tế bào xoma là cơ chế duy nhất tạo ra thể đa bội.<br />

5. Rối loạn nguyên phân của tế bào xoma dẫn đến hiện tượng khảm ở mô và cơ quan cơ thể sinh vật.<br />

6. Các thể đa bội chẵn (4n) hoặc thể dị đa bội có thể tạo giống mới, có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn<br />

giống.<br />

7. Tế bào của thể đa bội có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội, do vậy quá trình tổng hợp chất hữu cơ<br />

xảy ra mạnh mẽ.<br />

Các em hãy cho biết có bao nhiêu đánh giá sai nào?<br />

Trang 21


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu <strong>12</strong>. Hình ảnh sau đây miêu tả quá trình phiên mã ở gặp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.<br />

Trong những nhận xét sau, nhận xét nào là đúng?<br />

1. Quá trình tổng hợp ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực luôn diễn ra theo hướng nhất định,<br />

luôn bắt đầu từ đầu 5’ và kết thúc với nucleotit ở đầu 3’.<br />

2. Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein. Ở tế bào<br />

nhân sơ, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng<br />

thành.<br />

3. Trong các tế bào nhân sơ, không có màng ngăn nhân, ngay khi đầu 5’ của mARN ló ra ngoài vị trí<br />

tổng hợp của ARN polymeraza thì riboxom sẽ tiếp cận và bắt đầu quá trình dịch mã. Quá trình phiên mã<br />

và dịch mã diễn ra đồng thời ở sinh vật nhân sơ.<br />

4. Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất và quá trình dịch mã diễn ra trong<br />

nhân.<br />

5. Ở sinh vật nhân thực, quá trình tạo thành mARN trưởng thành từ mARN sơ khai diễn ra trong tế bào<br />

chất.<br />

6. Trong các tế bào nhân thực, vì có màng nhân nên quá trình phiên mã diễn ra tách biệt với quá trình<br />

dịch mã.<br />

A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 3, 5, 6 D. 1, 4, 5<br />

Câu 13.<br />

Hình vẽ trên diễn tả vật chất di truyền ở các nhóm sinh vật. Hãy quan sát kĩ hình vẽ trên và cho biết trong<br />

những nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

1. Vật chất di truyền ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần, hoàn toàn liên kết với protein, mạch xoắn kép<br />

dạng vòng.<br />

2. Ở sinh vật nhân sơ chưa có cấu trúc NST điển hình như ở tế bào nhân thực.<br />

Trang 22


3. Ở sinh vật nhân thực, ADN của ty thể có cấu trúc xoắn kép vòng.<br />

4. NST của sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein<br />

histon.<br />

5. Ở sinh vật nhân thực, số lượng NST nhiều hay ít luôn phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.<br />

6. Qua hình vẽ trên, ta nhận thấy phần lớn sinh vật có vật liệu di truyền là ADN, một số virus có ARN.<br />

7. Ở sinh vật nhân sơ, ngoài ADN vùng nhân còn có vòng ADN nhỏ hơn chứa vài gen được gọi là<br />

plasmid.<br />

8. Các gen plasmid có thể giúp các sinh vật nhân sơ sống trong môi trường có kháng sinh hoặc các chất<br />

dinh dưỡng lạ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14. Cho các hình ảnh sau :<br />

Hai hình này diễn tả hai kì của quá trình giảm phân.<br />

Một số nhận xét về hai hình như sau:<br />

1. Hình 1 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II, hình 2 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm<br />

phân I.<br />

2. Ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

3. Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

4. Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi hình thành nên màng nhân mới cho các tế bào con.<br />

5. Ở kì giữa của giảm phân I và II, các NST kép đều co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt<br />

phẳng xích đạo.<br />

6. Kì giữa của nguyên phân và giảm phân I có đặc điểm chung là các NST kép đều có xoắn cực đại và<br />

xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

7. Sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và vẫn tiếp tục nhân đôi.<br />

8. Ở kì giữa của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các<br />

đoạn cromatit cho nhau.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng các em nhỉ?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 15. Hình ảnh sau đây miêu tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.<br />

Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong những nhận xét sau những nhận xét nào sai?<br />

Trang 23


1. Hình 1 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi<br />

ADN của sinh vật nhân sơ.<br />

2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch<br />

thẳng.<br />

3. Sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực có cơ chế giống với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ.<br />

4. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều<br />

đơn vị nhân đôi và do nhiều loại enzim tham gia.<br />

5. Các đoạn Okazaki ở tế bào sinh vật nhân sơ dài 30 - 400 nucleotit.<br />

6. Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ đều chỉ tạo một đơn vị tái bản.<br />

A. 1, 4, 6 B. 2, 5, 6 C. 2, 4, 5 D. 1, 5, 6<br />

Câu 16. Ở một loài, khi cơ thể đực giảm phân bình thường và có 3 cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm có<br />

thể tạo ra tối đa 256 loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST. Khi quan sát quá trình phân<br />

bào của một tế bào có bộ NST lưỡng bội bình thường (tế bào A) của loài này dưới kính hiển vi, người ta<br />

bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới.<br />

Biết rằng tế bào A chỉ thực hiện một lần nhân đôi NST duy nhất. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?<br />

1. Tế bào A đang thực hiện quá trình nguyên phân.<br />

2. Tế bào A có thể sinh ra các tế bào con thiếu hoặc thừa nhiễm sắc thể.<br />

3. Đột biến được biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.<br />

4. Đột biến này di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

5. Tế bào A là tế bào thực vật.<br />

6. Đột biến này được gọi là đột biến đa bội.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 17. Intron là:<br />

A. Đoạn gen không mã hóa axit amin.<br />

B. Đoạn gen mã hóa axit amin.<br />

C. Đoạn gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã<br />

Trang 24


D. Gen phân mảnh xen kẽ với các exôn.<br />

Câu 18. Ở ADN mạch kép, số nuclêôtit loại A luôn bằng số nuclêôtit lại T, nguyên nhân là vì:<br />

A. Hai mạch của ADN xoắn kép và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.<br />

B. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T có <strong>khối</strong> lượng bằng nhau.<br />

C. Hai mạch của ADN xoắn kép và A với T là 2 loại bazo lớn.<br />

D. ADN nằm ở vùng nhân hoặc nằm trong nhân tế bào.<br />

Câu 19. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Gen cấu trúc là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.<br />

(2) Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là gen không phân mảnh.<br />

(3) Bộ ba AUG quy định mã hóa axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân thực.<br />

(4) Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một loại<br />

axit amin trừ UAA và UGG.<br />

(5) Vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu kết thúc dịch mã.<br />

(6) Gen cấu trúc là những gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay<br />

chức năng của tế bào.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. (1), (4). B. (2), (6). C. (2), (3), (5). D. (4), (6).<br />

Câu 20. Sự khác nhau chủ yếu giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là:<br />

A. Gen cấu trúc tổng hợp ra các sản phẩm như protein trong khi gen điều hòa không tổng hợp ra sản<br />

phẩm.<br />

B. Chức năng của sản phẩm.<br />

C. Cấu trúc của gen.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 21. Dựa vào hình ở câu 20 và cho biết ghi chú nào dưới đây là đúng?<br />

A. 2- ADN pôlimeraza, 5- enzim nối ligaza.<br />

B. 5- Đoạn Okazaki, 3- đoạn mồi.<br />

C. 1- ADN pôlimeraza, 5- mạch khuôn.<br />

D. 1- enzim tháo xoắn, 6- ADN pôlimeraza<br />

Câu 22. Dựa vào hình trên ta nhận thấy trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là:<br />

A. Mạch được kéo dài theo chiều 5’3’ so với chiều tháo xoắn.<br />

B. Mạch có chiều 5’3’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.<br />

C. Mạch có chiều 3’ đến 5’so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.<br />

D. Mạch có trình tự các đơn phân giống như mạch gốc.<br />

Câu 23. Việc nhân đôi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực giúp:<br />

A. Sự nhân đôi diễn ra chính xác.<br />

B. Sự nhân đôi khỏi diễn ra nhiều lần.<br />

C. Sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng.<br />

D. Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.<br />

Câu 24. Đoạn Okazaki là:<br />

Trang 25


A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.<br />

B. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN trong quá trình nhân<br />

đôi.<br />

C. Đoạn ADN được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.<br />

D. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân<br />

đôi.<br />

Câu 25. Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật<br />

nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là:<br />

A. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.<br />

B. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit.<br />

C. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.<br />

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

Câu 26. Hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN của E.Coli<br />

khoảng <strong>10</strong>0 lần, trong khi đó tốc độ sao chép ADN của E.Coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ<br />

chế giúp toàn bộ hệ gen nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E.Coli khoảng vài<br />

chục lần là do:<br />

A. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ở nấm men nhanh hơn ở E.Coli.<br />

B. Ở nấm men có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.Coli.<br />

C. Cấu trúc ADN ở nấm men giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ <strong>phá</strong> vỡ các liên kết hidro.<br />

D. Hệ gen nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.<br />

Câu 27. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự<br />

nhân đôi của ADN ở E.Coli về:<br />

1. Chiều tổng hợp.<br />

2. Các enzim tham gia.<br />

3. Thành phần tham gia.<br />

4. Số lượng các đơn vị nhân đôi.<br />

5. Nguyên tắc nhân đôi.<br />

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.<br />

Câu 28. Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN- pôlimeraza có chức năng:<br />

A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.<br />

B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'- OH.<br />

C. Nối các đoạn Okazaki với nhau.<br />

D. Tháo xoắn phân tử ADN.<br />

Câu 29. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được<br />

tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.<br />

B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị<br />

tái bản).<br />

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.<br />

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.<br />

Trang 26


Câu 30. Câu nào dưới đây nói về hoạt động của enzim pôlimeraza trong quá trình nhân đôi là đúng?<br />

A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp từng<br />

mạch một, hết mạch này đến mạch khác.<br />

B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp một<br />

mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.<br />

C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp hai<br />

mạch cùng một lúc.<br />

D. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp hai<br />

mạch cùng một lúc.<br />

Câu 31. Bệnh già trước tuổi (progeria) ở người hậu quả làm 1 đứa trẻ 9 tuổi có bề ngoài và chức năng<br />

sinh lí giống như 1 ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của 1 bệnh nhân, người ta thấy có nhiều mảnh phân<br />

tử ADN nhỏ thay vì 1 phân tử ADN lớn. Nguyên nhân là do trong tế bào của người mắc bệnh này thiếu<br />

enzim:<br />

A. Topoisomeraza B. ARN pôlimeraza<br />

C. ADN ligaza D. ADN pôlimeraza.<br />

Câu 32. Cho các đặc điểm về quá trình tự nhân đôi ADN:<br />

(1) Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.<br />

(2) ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’.<br />

(3) Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.<br />

(4) Có sự tham gia của nhiều loại ADN pôlimeraza gống nhau.<br />

(5) Quá trình nhân đôi bắt đầu ở nhiều vị trí trên phân tử ADN.<br />

Đặc điểm giống nhau giữa sinh vật nhân sơ và thực là:<br />

A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (5).<br />

C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 33. Enzim nào dưới đây cần phải tham gia đầu tiên vào quá trình tổng hợp ADN?<br />

A. Ligaza. B. Gyrase.<br />

C. Endonucleaza. D. ADN pôlimeraza<br />

Câu 34. Quá trình nhân đôi tuân theo những nguyên tắc nào?<br />

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo tồn.<br />

B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

C. Nguyên tắc bổ sung.<br />

D. Nguyên tắc bán bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

Câu 35. Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có<br />

các nhận xét sau:<br />

(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.<br />

(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.<br />

(3) Có độ dài và số lượng các loại nucleotit bằng nhau.<br />

(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.<br />

(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.<br />

Nhận xét đúng là:<br />

Trang 27


A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)<br />

C. (2), (4), (5) D. (3), (4), (5).<br />

Câu 36. Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép<br />

ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch<br />

bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung<br />

vào hỗn hợp thành phần gì?<br />

A. ARN pôlimeraza B. Enzim mồi.<br />

C. ADN pôlimeraza D. ADN ligaza.<br />

Câu 37. Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để <strong>phá</strong> vỡ liên kết hidro và làm tách hai mạch đơn của<br />

phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa nucleotit<br />

loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.<br />

B. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.<br />

C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.<br />

D. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phụ thuộc vào tỷ lệ A/G.<br />

Câu 38. Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:<br />

(1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.<br />

(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

(3) Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.<br />

(4) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ 3’.<br />

(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự <strong>phá</strong>t<br />

triển của chạc chữ Y.<br />

(6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.<br />

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (5), (6)<br />

C. (1), (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (6).<br />

Câu 39. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:<br />

A. Tháo xoắn phân tử ADN.<br />

B. Nối các đoạn Okazaki với nhau.<br />

C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.<br />

D. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.<br />

Câu 40. Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ<br />

các nucleotit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:<br />

A. Bổ sung.<br />

B. Bán bảo tồn.<br />

C. Bổ sung và bán bảo tồn<br />

D. Bổ sung và bảo tồn<br />

Câu 41. Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 15 phóng xạ chưa<br />

nhân đôi trong môi trường chỉ có N 14 , quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử<br />

ADN ở vùng nhân của các E.Coli có chứa N 15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Trang 28


Câu 42. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã.<br />

(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).<br />

(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ -5’.<br />

(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’'.<br />

(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.<br />

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:<br />

A. (1) → (4) → (3) → (2) B. (1) → (2) → (3) → (4).<br />

C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4).<br />

Câu 43. Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là:<br />

A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.<br />

B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị.<br />

C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau (trừ Timin của ADN thay<br />

bằng Uraxin của ARN).<br />

D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.<br />

Câu 44. tARN có bộ ba đối mã(anticodon) là 5’UAX3’ làm nhiệm vụ vận chuyển axit amin có tên là:<br />

A. Prolin. B. Tritophan.<br />

C. Mêtionin. D. Không có loại tARN này.<br />

Câu 45. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm.<br />

(2) mARN có cấu tạo mạch thẳng.<br />

(3) Ở đầu 3’ của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu (không được dịch mã) nằm gần<br />

codon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.<br />

(4) Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN.<br />

(5) Tất cả các ADN dạng sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã.<br />

(6) Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung<br />

gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn.<br />

(7) tARN có chức năng kết hợp với protein tạo nên ribôxôm (nơi tổng hợp protein).<br />

(8) Phân tử mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 46. Điều nào sau đây không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật<br />

nhân sơ?<br />

A. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit.<br />

B. Mỗi mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit.<br />

C. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và mARN trưởng thành.<br />

D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polimeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo<br />

ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác.<br />

Câu 47. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?<br />

A. mARN. B. tARN. C. rARN D. tARN và mARN.<br />

Trang 29


Câu 48. Các loại bazơ nitơ có trong cấu trúc của phân tử ARN là:<br />

A. Ađênin, Xitozin, Timin, Guanin.<br />

B. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Timin.<br />

C. Ađênin, Xitozin, Uraxin, Guanin.<br />

D. Xitozin, Uraxin, Timin, Guanin.<br />

Câu 49. Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng điều hòa nằm ở:<br />

A. Đầu 5’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.<br />

B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã<br />

C. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.<br />

D. Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.<br />

Câu 50. Nội dung nào sau đây không đúng về phiên mã?<br />

A. Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.<br />

B. Sự duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.<br />

C. Sự truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân.<br />

D. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN.<br />

Câu 51. Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã?<br />

A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên<br />

tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A,G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều từ 3’ đến 5’.<br />

B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn.<br />

C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được<br />

giải phóng.<br />

D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ<br />

sung (A bắt đôi với U, T bắt đối với A, G bắt đối với X và ngược lại) theo chiều từ 5’ đến 3’.<br />

Câu 52. Trong quá trình phiên mã của một gen:<br />

A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình dịch mã.<br />

B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.<br />

C. Nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribôxôm phục vụ cho quá<br />

trình dịch mã.<br />

D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.<br />

Câu 53. Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là:<br />

A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần.<br />

B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.<br />

C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.<br />

D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.<br />

Câu 54. Trong tế bào, hàm lượng rARN luôn cao hơn mARN là do:<br />

A. rARN có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn.<br />

B. số gen quy định tổng hợp nhiều hơn mARN.<br />

C. số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARN.<br />

D. rARN có nhiều vai trò quan trọng hơn mARN.<br />

Trang 30


Câu 55. Điều nào không đúng khi nói về quá trình hoàn thiện ARN?<br />

A. Các ribôzym có thể hoạt động trong quá trình cắt nối ARN.<br />

B. Các nucleotit có thể được bổ sung vào cả hai đầu của tiền mARN<br />

C. ARN sơ cấp thường dài hơn so với phân tử mARN rời khỏi nhân tế bào.<br />

D. Các exôn được cắt khỏi mARN trước khi phân tử này rời khỏi nhân tế bào.<br />

Câu 56. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về sinh vật nhân thực:<br />

1. Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hóa tương ứng.<br />

2. Phân tử ADN chỉ có 1 mạch làm khuôn, mạch còn lại là mạch mã hóa.<br />

3. Nhiều chuỗi polipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất.<br />

4. Một chuỗi polipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều riboxom.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 57. Bộ ba đối mã(anticodon) của tARN vận chuyển axit amin metionin là:<br />

A. 5’ AUG 3’. B. 3’ XAU 5’.<br />

C. 5’ XAU 3’. D. 3’AUG 5’.<br />

Câu 58. Đặc điểm khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:<br />

A. Có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza<br />

B. Phiên mã dựa trên mạch gốc của gen.<br />

C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon.<br />

D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.<br />

Câu 59. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:<br />

(1) Bộ ba đối mã phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN.<br />

(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh<br />

(3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.<br />

(4) Codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa 1 - tARN.<br />

(5) Riboxom dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5’ 3’.<br />

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa 1 .<br />

Thứ tự đúng các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:<br />

A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).<br />

B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).<br />

C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).<br />

D. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).<br />

Câu 60. Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3’ mã hoá axit amin<br />

Acginin; 5' UXG 3’ và 5’ AGX 3’ cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5’ GXU 3’ mã hoá axit amin Alanin.<br />

Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật<br />

nhân sơ à 5’ GXTTXGXGATXG 3’. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí <strong>thuyết</strong>, trình tự các<br />

axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là:<br />

A. Xêrin - Alanin - Xêrin – Acginin<br />

B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin<br />

Trang 31


C. Acginin - Xêrin – Alanin – Xêrin<br />

D. Acginin - Xêrin - Acginin - Xêrin<br />

Câu 61. Cho các thông tin sau đây<br />

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.<br />

(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.<br />

(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các ôxôn lại với nhau thành mARN trưởng<br />

thành.<br />

Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:<br />

A. (2) và (3). B. (3) và (4).<br />

C. (1) và (4). D. (2) và (4)<br />

Câu 62. Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:<br />

A. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’<br />

B. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.<br />

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’<br />

D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’<br />

Câu 63. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp<br />

năng lượng:<br />

A. Để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN<br />

B. Để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.<br />

C. Để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN.<br />

D. Để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.<br />

Câu 64. Theo số liệu ước tính hiện nay, hệ gen của người chứa khoảng 20500 gen. Tuy vậy, có bằng<br />

chứng cho thấy các tế bào người có thể sản sinh nhiều hơn 20500 loại chuỗi pôlipeptit khác nhau. Quá<br />

trình nào sau đây có thể giải thích hiện tượng này?<br />

A. Các cách cắt intron khác nhau từ cùng một phiên mã ARN và các quá trình biến đổi các chuỗi<br />

pôlipeptit sau dịch mã<br />

B. Quá trình phiên mã trong nhân tế bào bao giờ cũng không chính xác dẫn đến số mARN được tổng<br />

hợp khi nào cũng lớn hơn số lượng gen.<br />

C. Trong quá trình phiên mã, gen điều hòa dễ xảy ra đột biến nên sẽ tạo ra nhiều mARN hơn so với gen<br />

cấu trúc.<br />

D. Cùng một gen cấu trúc có thể phiên mã nhiều cách khác nhau nên có thể tạo ra nhiều mARN thông<br />

tin khác nhau.<br />

Câu 65. Về cấu tạo, cả ADN và prôtêin đều có điểm chung:<br />

A. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù.<br />

B. Đều có đơn phân giống nhau và liên kết theo nguyên tắc bổ sung.<br />

C. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste.<br />

D. Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau.<br />

Câu 66. Quá trình dịch mã dừng lại:<br />

A. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã sao.<br />

Trang 32


B. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc.<br />

C. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN.<br />

D. Khi ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc.<br />

Câu 67. Điều nào dưới đây là không đúng với các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân<br />

thực?<br />

A. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt bỏ.<br />

B. Đều được tổng hợp trong tế bào chất của tế bào.<br />

C. Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu mARN.<br />

D. Axit amin methionin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi polipeptit.<br />

Câu 68. Pôlixôm có vai trò gì?<br />

A. Đảm bảo quá trình dịch mã diễn ra liên tục.<br />

B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.<br />

C. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại.<br />

D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.<br />

Câu 69. Khi nói về quá trình dịch mã, kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Liên kết bổ sung hình thành trước liên kết peptit.<br />

B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.<br />

C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit.<br />

D. Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ đến 3’<br />

Câu 70. Đặc điểm nào không đúng với quá trình dịch mã?<br />

A. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khác nhau, mỗi<br />

điểm đọc đặc hiệu với một loại riboxom.<br />

B. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữa bộ ba đối<br />

mã của tARN với bộ ba mã hóa trên mARN.<br />

C. Các riboxom trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5’ đến 3’ từ bộ ba mở đầu cho đến<br />

khi gặp bộ ba kết thúc.<br />

D. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit được tổng hợp<br />

từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.<br />

Câu 71. Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, hãy chọn kết luận đúng.<br />

A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở<br />

đầu.<br />

B. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3’ của mARN.<br />

C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.<br />

D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.<br />

Câu 72. Trong quá trình dịch mã ở trong tế bào chất của tế bào sinh vật nhân thực, không có sự tham gia<br />

của loại tARN mang bộ ba đối mã nào sau đây?<br />

A. Mang bộ ba 5’AUG 3’.<br />

B. Mang bộ ba 3’ GAX 5’<br />

C. Mang bộ ba 5’ UAA 3’<br />

D. Mang bộ ba 3’ AUX 5’<br />

Trang 33


Câu 73. Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân hủy<br />

trả các nucleotit về môi trường nội bào.<br />

B. Trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 5’ của tARN.<br />

C. Tiểu phần lớn của riboxom gắn với tiểu phần bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh sau khi bộ ba đối mã<br />

của phức hợp mở đầu Met - tARN bổ sung chính xác với codon mở đầu trên mARN.<br />

D. Riboxom dịch chuyển một bộ ba trên mARN theo chiều 5’- 3’ ngay sau khi bộ ba đối mã khớp bổ<br />

sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN.<br />

Câu 74. Một phân tử mARN có <strong>12</strong>00 nucleotit, trong đó có một bộ ba mở đầu và 3 bộ ba có khả năng kết<br />

thúc dịch mã (bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 44 bộ ba, bộ ba UGA nằm cách bộ ba mở đầu 50 bộ<br />

ba, bộ ba UAG nằm cách bộ ba mở đầu 69 bộ ba). Khi dịch mã, trên phân tử mARN này có <strong>10</strong> riboxom<br />

trượt qua một lần thì số axit amin mà môi trường cung cấp cho quá trình dịch mã là:<br />

A. 700 axit amin. B. 5<strong>10</strong> axit amin.<br />

C. 450 axit amin. D. 3990 axit amin<br />

Câu 75. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể qua cơ chế:<br />

A. Nhân đôi ADN B. Nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã.<br />

C. Phiên mã, dịch mã. D. Nhân đôi ADN, dịch mã.<br />

Câu 76. Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình dịch mã?<br />

A. Kết thúc dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và thay đổi cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã<br />

tiếp theo<br />

B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, aa mêtionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.<br />

C. Ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là aa foocmin metionin đến riboxom để bắt đầu<br />

dịch mã.<br />

D. Sau khi được tổng hợp xong, các polipeptit giữa nguyên cấu trúc và tiếp tục hình thành các cấu trúc<br />

bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.<br />

Câu 77. Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là đúng?<br />

A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra cùng một thời điểm<br />

B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen.<br />

C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng.<br />

D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN cắt bỏ các intron và nối các exon lại với nhau tạo<br />

hành mARN trưởng thành.<br />

Câu 78. Một gen ở tế bào nhân chuẩn được cài vào ADN của vi khuẩn. Sau đó vi khuẩn phiên mã gen<br />

này thành mARN và dịch mã thành protein. Protein này hoàn toàn vô dụng đối với tế bào nhân chuẩn nói<br />

trên vì nó chứa quá nhiều axit amin so với protein cũng được tổng hợp từ gen đó nhưng ngay trong tế bào<br />

nhân chuẩn, thậm chí cả thứ tự axit amin ở đôi chỗ cũng khác. Nguyên do của sự khác biệt này là:<br />

A. Trong quá trình dịch mã các riboxom trong tế bào vi khuẩn đã không tìm được đúng codon trên<br />

mARN.<br />

B. Các protein ức chế đã can thiệp vào quá trình phiên mã và dịch mã của vi khuẩn.<br />

C. <strong>Sinh</strong> vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ sử dụng các mã di truyền khác nhau.<br />

D. mARN do vi khuẩn phiên mã không được cắt tỉa (loại bỏ intron) như trong tế bào nhân chuẩn.<br />

Câu 79. Điều hòa hoạt động của gen chính là:<br />

Trang 34


A. Điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein.<br />

B. Điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein.<br />

C. Điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.<br />

D. Điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein.<br />

Câu 80. Quan sát hình bên và cho biết ghi chú nào sau đây là đúng?<br />

A. R- gen điều hòa, P-vùng vận hành, O-vùng khởi động, Z- gen cấu trúc.<br />

B. R- gen điều hòa, P- vùng khởi động, O- vùng vận hành, Z-gen cấu trúc.<br />

C. R-gen cấu trúc, P- vùng vận hành, O-vùng khởi động, Z-gen điều hòa.<br />

D. R-gen cấu trúc, P- vùng khởi động, O- vùng vận hành, Z- gen điều hòa.<br />

Câu 81. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi động (promoter)<br />

là:<br />

A. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.<br />

B. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

C. Những trình tự nuclêôtit mạng thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.<br />

D. Những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã<br />

Câu 82. Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi:<br />

A. Chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc<br />

B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.<br />

C. Prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.<br />

D. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.<br />

Câu 83. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường<br />

có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?<br />

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.<br />

B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br />

D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.<br />

Câu 84. Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?<br />

A. Vùng vận hành (O).<br />

B. Vùng khởi động (P).<br />

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A<br />

D. Gen điều hoà (R)<br />

Câu 85. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật gồm:<br />

1. Điều hòa phiên mã.<br />

2. Điều hòa dịch mã.<br />

3. Điều hòa sau dịch mã.<br />

4. Điều hòa qua Operon.<br />

Trang 35


5. Điều hòa ở từng gen.<br />

Điều hòa gen ở sinh vật nhân sơ là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 5.<br />

Câu 86. Trong cơ chế điều hòa Operon Lac, trong môi trường có lactozo cũng như không có lactozo gen<br />

điều hòa R luôn hoạt động tạo ra protein ức chế. Gen điều hòa R có đặc điểm cấu trúc như thế nào khiến<br />

nó luôn hoạt động?<br />

A. Gen điều hòa R vùng O bị đột biến nên không bị ức chế.<br />

B. Gen điều hòa R không có vùng O nên không bị ức chế.<br />

C. Gen điều hòa R tại vùng O của nó enzim ARN polimeraza luôn gắn vào.<br />

D. Gen điều hòa R vùng P của nó không bị protein ức chế gắn vào.<br />

Câu 87. Theo giai đoạn <strong>phá</strong>t triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì:<br />

A. Tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động.<br />

B. Tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng.<br />

C. Phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.<br />

D. Chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động.<br />

Câu 88. Sự điều hòa đối với Ôperon lac ở E.Coli được khái quát như thế nào?<br />

A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng<br />

làm bất hoạt chất ức chế.<br />

B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế<br />

làm bất hoạt chất cảm ứng.<br />

C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và diễn ra bình thường khi chất cảm<br />

ứng làm bất hoạt chất ức chế<br />

D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và diễn ra bình thường khi chất cảm ứng<br />

làm bất hoạt chất ức chế<br />

Câu 89. Ở sinh vật nhân sơ, một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền<br />

nhau thành cụm và có chung một cơ chế điều hòa gọi là operon. Việc tồn tại operon có ý nghĩa:<br />

A. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về<br />

chức năng cùng được tạo ra đồng thời<br />

B. Giúp các gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều<br />

hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của 1 gen nào đó trong operon<br />

C. Giúp tạo nhiều sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng lượng sản phẩm vì vậy đáp<br />

ứng tốt với sự thay đổi điều kiện môi trường<br />

D. Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polimeraza vì vậy mà gen trong<br />

operon có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã để tạo ra sản phẩm khi tế bào cần.<br />

Câu 90. Điều gì xảy ra nếu một protein ức chế của một operon cảm ứng bị đột biến làm nó không có khả<br />

năng đính kết vào vùng vận hành?<br />

A. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy<br />

B. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào vùng khởi động<br />

C. Các gen của operon được phiên mã liên tục<br />

D. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi<br />

Trang 36


Câu 91. Điều khẳng định nào dưới đây về hoạt động của operon Lac là đúng?<br />

A. Khi môi trường có lactozo thì phân tử đường này sẽ liên kết với ARN polimeraza làm cho nó bị biến<br />

đổi cấu hình nên có thể liên kết với vùng vận hành<br />

B. Khi môi trường có lactozo thì phân tử ARN polimeraza không thể liên kết với vùng vận hành<br />

C. Khi môi trường có lactozo thì phân tử đường này sẽ liên kết với phân tử protein ức chế làm cho nó bị<br />

biến đổi cấu hình nên không thể liên kết với vùng vận hành<br />

D. Khi môi trường không có lactozo thì phân tử protein ức chế sẽ liên kết với ARN polimeraza làm cho<br />

nó bị biến đổi cấu hình nên không có thể liên kết với vùng khởi động<br />

Câu 92. Trong một số trường hợp ở E.Coli, khi môi trường không có đường lactozo nhưng operon Lac<br />

vẫn hoạt động tổng hợp các enzim phân giải đường lactozo, khả năng nào sau đây có thể xảy ra?<br />

A. Đột biến xảy ra ở nhóm gen cấu trúc Z, Y, A làm enzim ARN polimeraza hoạt động mạnh hơn bình<br />

thường<br />

B. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến nên tổng hợp quá nhiều protein ức chế<br />

C. E.Coli tổng hợp nhiều enzim phân giải đường lactozo dự trữ<br />

D. Đột biến xảy ra ở vùng vận hành làm protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành được nên<br />

ARN polimeraza hoạt động phiên mã<br />

Câu 93. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vùng vận hành operon Lac?<br />

A. Vùng vận hành (O) nằm trước vùng khởi động (P); là điểm gắn enzim ARN polimeraza<br />

B. Vùng vận hành (O) nằm trước vùng khởi động (P); là điểm gắn protein ức chế<br />

C. Vùng vận hành (O) nằm sau gen điều hòa (R), là điểm tổng hợp protein ức chế<br />

D. Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc, là vị trí tương tác protein ức chế<br />

Câu 94. Sự phân hóa về chức năng trong ADN như thế nào?<br />

A. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận không hoạt động<br />

B. Chỉ một phần nhỏ ADN không mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò mã hóa<br />

các thông tin di truyền<br />

C. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa<br />

D. Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thông tin di truyền còn đại bô phận đóng vai trò điều hòa hoặc<br />

không hoạt động<br />

Câu 95. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở các cấp độ nào?<br />

A. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã<br />

B. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã và dịch mã<br />

C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã<br />

D. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã<br />

Câu 96. Bộ NST lưỡng bội là:<br />

A. Số cặp NST trong tế bào hợp tử<br />

B. Tập hợp toàn bộ các NST trong các tế bào của cơ thể<br />

C. Toàn bộ các NST bình thường trong một tế bào sinh dục sơ khai<br />

D. Số nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng bình thường<br />

Câu 97. Đặc trưng nào sau đây không phải của NST?<br />

A. Sắp xếp trong từng cặp tế bào 2n<br />

Trang 37


B. Có tính đặc trưng theo loài<br />

C. Có nhiều hình dạng khác nhau trong tế bào<br />

D. Hình thái luôn ổn định trong tế bào<br />

Câu 98. Nhiễm sắc thể kép là nhiễm sắc thể có cấu trúc bao gồm:<br />

A. Hai nhiễm sắc thể độc lập và giống hệt nhau<br />

B. Hai cromatit giống hệt nhau và đính nhau ở tâm động<br />

C. Hai nhiễm sắc thể ở trạng thái đóng xoắn và dính với nhau<br />

D. Hai nhiễm sắc thể ở trạng thái tháo xoắn và dính với nhau<br />

Câu 99. Cặp NST tương đồng bao gồm:<br />

A. Hai nhiễm sắc thể luôn ở trạng thái đơn giống hệt nhau mang tính chất một nguồn gốc<br />

B. Hai nhiễm sắc thể luôn ở trạng thái đơn giống hệt nhau mang tính chất hai nguồn gốc<br />

C. Hai nhiễm sắc thể giống nhau có thể ở trạng thái đơn hay trạng thái kép mang tính chất một nguồn<br />

gốc<br />

D. Hai nhiễm sắc thể giống nhau có thể ở trạng thái đơn hay trạng thái kép mang tính chất hai nguồn<br />

gốc<br />

Câu <strong>10</strong>0. Phát biểu đúng về cấu trúc sợi cơ bản của NST là:<br />

A. Là một chuỗi gồm nhiều nucleoxom do các phân tử ADN kết nối lại với nhau<br />

B. Mỗi nucleoxom của sợi cơ bản gồm 8 phân tử protein liên kết lại tạo dạng hình cầu và được quấn<br />

quanh bởi một đoạn ADN<br />

C. Giữa 2 nucleoxom kế tiếp có một đoạn ADN nối lại và trên đoạn có 8 phân tử protein histon<br />

D. Có đường kính rất nhỏ và được xác định bằng đơn vị micromet<br />

Câu <strong>10</strong>1. Hoạt động nào sau đây là chức năng của tâm động:<br />

A. Xúc tác cho nhân đôi NST<br />

B. Tạo ra tính đặc trưng của NST<br />

C. Ổn định chức năng di truyền của NST<br />

D. Giúp các NST trượt trên thoi vô sắc về cực tế bào trong quá trình phân bào<br />

Câu <strong>10</strong>2. Ở loài sinh sản vô tính, bộ NST của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ quá trình nào sau<br />

đây?<br />

A. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh<br />

B. Nguyên phân và giảm phân<br />

C. Giảm phân<br />

D. Nguyên phân<br />

Câu <strong>10</strong>3. Câu nào nói về cấu trúc của một Nucleoxom là đúng nhất?<br />

A. 8 phân tử protein histon liên kết với protein<br />

B. Lõi là 8 phân tử protein histon, phía ngoài được một đoạn ADN gồm 146 cặp nu quấn 7/4 vòng<br />

C. Một phân tử ADN quấn quanh <strong>khối</strong> cầu protein gồm 8 phân tử protein histon<br />

D. Một phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh <strong>khối</strong> cầu gồm 8 phân tử protein histon<br />

Câu <strong>10</strong>4. Vật chất di truyền của virus là:<br />

A. Phân tử axit nucleic liên kết với protein<br />

Trang 38


B. Sợi đơn ARN được bao bọc bởi protein<br />

C. Phân tử axit nucleic ở trạng thái trần<br />

D. Phân tử ADN được bao bọc bởi protein<br />

Câu <strong>10</strong>5. Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là:<br />

A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein<br />

C. ARN và protein D. ADN, ARN và protein<br />

Câu <strong>10</strong>6. Thứ tự nào sau đây thể hiện từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST?<br />

A. Nucleoxom – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – NST<br />

B. Nucleoxom – Sợi nhiễm sắc – NST – Sợi cơ bản<br />

C. Nucleoxom – Sợi cơ bản – Sợi nhiễm sắc– NST<br />

D. NST – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – Nucleoxom<br />

Câu <strong>10</strong>7. Trong các biểu sau đây về NST:<br />

1. NST là cấu trúc di truyền ở cấp độ tế bào, quan sát NST dưới kính hiển vi rõ nhất ở kì giữa của<br />

nguyên phân<br />

2. NST điển hình bao gồm tâm động, đầu mút và trình tự khởi đầu phiên mã ADN<br />

3. Ở sinh vật nhân sơ, NST chỉ chứa ADN mạch đơn, vòng và chưa có cấu trúc như tế bào nhân thực<br />

4. Nucleoxom là đơn vị cơ sở cấu tạo NST<br />

5. Nhiều loài động vật trong bộ NST không có NST giới tính<br />

6. Đột biến NST bao gồm đột biến mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1, 3, 4 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 5<br />

Câu <strong>10</strong>8. Cặp nhiễm sắc thể giới tính quy định giới tính nào dưới đây là không đúng?<br />

A. Ở gà: XY- trống, XX- mái<br />

B. Ở tằm: XY- cái, XX- đực<br />

C. Ở người: XX- nữ, XY- nam<br />

D. Ở lợn: XX- cái, XY- đực<br />

Câu <strong>10</strong>9. Vì sao nói cặp NST giới tính XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?<br />

A. Vì NST X có đoạn mang gen còn trên NST Y thì không có gen tương ứng và ngược lại<br />

B. Vì NST X dài hơn NST Y<br />

C. Vì NST X ngắn hơn NST Y<br />

D. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Cho các nhận định sau về NST giới tính ở người:<br />

1. NST X không mang gen liên quan đến giới tính<br />

2. Trên vùng tương đồng của NST X và Y, gen không tồn tại thành cặp alen<br />

3. Trên NST Y mang cả gen quy định giới tính và gen quy định tính trạng khác<br />

4. NST Y cũng tiến hành trao đổi chéo tại vùng gần tâm động với NST X ở kì đầu giảm phân I<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là :<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Trang 39


Câu <strong>11</strong>1. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang <strong>11</strong>nm được<br />

gọi là:<br />

A. Sợi cơ bản B. Sợi nhiễm sắc<br />

C. Vùng xếp cuộn D. Cromatit<br />

Câu <strong>11</strong>2. Trong nguyên phân, hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?<br />

A. Cuối kì trung gian B. Kì đầu<br />

C. Kì giữa D. Kì sau<br />

Câu <strong>11</strong>3. Cho các nhận định sau về NST giới tính của người:<br />

1. NST Y có vai trò quyết định giới tính, NST X mang cả gen quy định giới tính và gen quy định các<br />

tính trạng bình thường của cơ thể<br />

2. Sự hiểu biết về sự tiến hóa của các gen trên NST Y cũng tương tự các gen trong ti thể<br />

3.Trong quá trình giảm phân I, vào kì đầu vẫn có sự trao đổi chéo giữa các gen thuộc vùng tương đồng<br />

nằm ở vùng gần tâm động của NST X và Y<br />

4. Bình thường chỉ có một NST X hoạt động còn NST X khác bị bất hoạt khi tế bào có từ 2 NST X trở<br />

lên<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là :<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>11</strong>4. Do đâu mà NST có khả năng bảo vệ thông tin di truyền:<br />

A. NST nằm trong nhân tế bào<br />

B. NST có khả năng tự nhân đôi, có khả năng giãn xoắn, đóng xoắn<br />

C. NST mang vật chất di truyền<br />

D. Các gen trên NST liên kết với protein histon và có các mức xoắn khác nhau<br />

Câu <strong>11</strong>5. Cho các nhận định sau về vùng đầu mút của NST:<br />

1. Vùng đầu mút của NST là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi<br />

2. Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không thể dính<br />

vào nhau<br />

3. Vùng đầu mút của NST là nơi liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào<br />

trong quá trình phân bào<br />

4. Vùng đầu mút của NST là vị trí duy nhất có khả năng xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu <strong>11</strong>6. Quan sát quá trình nguyên phân, người ta nhận thấy ở một NST không có sợi thoi phân bào<br />

đính vào NST ở kì giữa. Hiện tượng trên được giải thích là:<br />

A. Tế bào tổng hơp thiếu thoi phân bào<br />

B. Nhiễm sắc thể này không có tâm động<br />

C. Vì một lí do nào đó mà trình tự đầu mút của NST này bị mất<br />

D. Vì một lí do nào đó mà trình tự tâm động của NST bị mất<br />

Câu <strong>11</strong>7. Tế bào ruột châu chấu chứa 24 NST, tinh trùng bình thường của châu chấu chứa bao nhiêu<br />

NST?<br />

A. <strong>11</strong> hoặc <strong>12</strong> B. <strong>12</strong><br />

Trang 40


C. <strong>11</strong> D. 24<br />

Câu <strong>11</strong>8. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Các loài đều có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính<br />

2. NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen<br />

trên đó<br />

3. Số lượng NST là đặc trưng cho từng loài, tuy nhiên số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức<br />

độ tiến hóa của loài<br />

4. Ở vi khuẩn đã có cấu trúc NST gần tương tự như ở tế bào nhân thực<br />

5. NST có hình dạng, kích thước tương đối giống nhau ở các loài<br />

6. Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST<br />

7. Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền là chức năng của NST<br />

8. Trên NST giới tính, chỉ có các gen quy định giới tính<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2, 3, 6, 7 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 4, 6, 8 D. 3, 5, 6, 7<br />

Câu <strong>11</strong>9. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về NST giới tính ở người:<br />

1. NST Y là NST duy nhất không tiến hành trao đổi chéo<br />

2. NST X có kích thước nhỏ nhưng chứa tới hàng trăm gen<br />

3. NST Y chứa số gen tương tự như các gen khác<br />

4. Hầu hết các gen trên NST X có liên quan đến sự <strong>phá</strong>t triển giới tính<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4<br />

Câu <strong>12</strong>0. Sự kết hợp giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng sau đó trao đổi chéo các<br />

đoạn có thể sẽ làm <strong>phá</strong>t sinh bao nhiêu biến dị dưới đây:<br />

1. Chuyển đoạn 2. Lặp đoạn<br />

3. Hoán vị gen 4. Đảo đoạn<br />

5. Mất đoạn 6. Thay thế các cặp nucleotit<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>1. Một bazo nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi ADN sẽ <strong>phá</strong>t sinh dạng đột<br />

biến:<br />

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể<br />

B. Thêm một cặp nucleotit<br />

C. Thay thế một cặp nucleotit<br />

D. Mất một cặp nucleotit<br />

Câu <strong>12</strong>2. Cho các thông tin sau đây:<br />

1. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch<br />

2. Làm thay đổi số lượng gen trên NST<br />

3. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN<br />

4. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể<br />

Những thông tin nói về đột biến gen?<br />

Trang 41


A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 3, 4<br />

Câu <strong>12</strong>3. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về đột biến gen<br />

1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen<br />

2. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST<br />

3. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể<br />

4. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>4. Một quần thể sinh vật có gen a bị đột biến thành gen b, gen c bị đột biến thành gen d. Biết các<br />

cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn và các đột biến đều là đột biến nghịch. Trong số các<br />

kiểu gen dưới đây, có bao nhiêu kiểu gen là của thể đột biến<br />

1. abcd 2.aacc 3.aadd 4.abdd<br />

5.abcc 6.aacd 7.bbdd 8.bbcd<br />

A. 3 B. 4 C. 8 D. 7<br />

Câu <strong>12</strong>5. Loại đột biến nào dưới đây <strong>phá</strong>t sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN tự<br />

nhân đôi?<br />

A. Thay thế một cặp A – T bằng cặp T –A<br />

B. Thay thế một cặp A – T bằng cặp G – X<br />

C. Thêm một cặp nucleotit<br />

D. Mất một cặp nucleotit<br />

Câu <strong>12</strong>6. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây, có bao nhiêu dạng là dạng đột biến<br />

gen?<br />

1. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể (NST)<br />

2. Mất cặp nucleotít<br />

3.Tiết hợp và trao đổi chéo trong giảm phân<br />

4. Thay cặp nucleotít<br />

5. Đảo đoạn NST<br />

6. Mất đoạn NST<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>7. Trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây về đột biến gen ở sinh vật nhân thực, <strong>phá</strong>t biểu nào chưa đúng?<br />

A. Đa số đột biến điểm là đột biến thay thế nucleotit<br />

B. Đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotit bất kì trong vùng mã hóa của gen không gây nên sự thay đổi về<br />

axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp<br />

C. Đột biến rơi vào vùng intron của gen không ảnh hưởng đến sản phẩm của gen<br />

D. Đột biến thay thế cặp nuceotit có thể tự xuất hiện mà không có sự tác động của tác nhân gây đột biến<br />

Câu <strong>12</strong>8. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Trong chọn giống, người ta đã ứng dụng dạng đột biến chuyển đoạn để loại bỏ những gen không<br />

mong muốn<br />

2. Đột biến gen thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến nhiễm sắc thể<br />

Trang 42


3. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến mất đoạn có vai trò quan trọng nhất<br />

4. Đột biến thay thế một cặp nu ở bộ ba mã hóa axit amin cuối hầu như không làm thay đổi cấu trúc<br />

protein tổng hợp<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3<br />

Câu <strong>12</strong>9. Đột biến nào trong các loại đột biến sau có khả năng gây hại nhiều nhất?<br />

A. Mất ba Nucleotit ở phần giữa của gen<br />

B. Mất một Nucleotit trong intron ở giữa gen<br />

C. Mất một Nucleotit ở gần đầu cuối của trình tự mã hóa<br />

D. Mất một Nucleotit nằm xuôi dòng ngay gần điểm bắt đầu của trình tự mã hóa<br />

Câu 130. Xét cặp alen Bb bị đột biến. Trong tế bào đột biến mang các alen có <strong>10</strong>80 nucleotit loại T. Biết<br />

rằng gen B có 270 nucleotit loại A và gen b có 540 nucleotit loại T. Cho các nhận định sau:<br />

1. Dạng đột biến trên có thể là đột biến gen, đột biến dị bội hay đột biến đa bội<br />

2. Nếu dạng đột biến trên là do tác dụng của cônsixin thì dạng đột biến trên có thể tạo giao tử BB, Bb<br />

3. Dạng đột biến trên có thể là đột biến gen lặn<br />

4. Dạng đột biến trên có thể tạo giao tử BB, Bb, B, b<br />

Số nhận định chính xác là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 131. Cho các sơ đồ mô tả các cơ chế gây đột biến:<br />

a) G* - T → G* - X* → G - X<br />

b) A – T → G – 5BU → X – 5BU → G – X<br />

c) G* - X → G* - A → A – T<br />

d) A – T → A – 5BU → G – 5BU → G - X<br />

Các sơ đồ viết đúng là:<br />

A. c và d B. b và c C. a D. d<br />

Câu 132. Có hai dòng thực vật đột biến thuần chủng kí hiệu là X và Y. Một dòng mang đột biến đồng<br />

hợp chuyển đoạn còn một dòng đồng hợp về đảo đoạn. Tuy nhiên cả hai dòng đều có hình thái rất giống<br />

nhau và không phân biệt được nếu không có các phân tích sâu sắc hơn. Biết rằng cả hai đột biến đều<br />

không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản. Vậy muốn xác định dòng nào thuộc dạng đột biến<br />

nào ta phải làm như thế nào?<br />

A. Phân tích bộ NST đem so sánh với nhiễm sắc đồ để thấy sự sai nhau<br />

B. Cho lai hai dòng này thuận nghịch rồi quan sát phân tích đời con mỗi phép lai<br />

C. Đem lai lần lượt các dòng này với các dòng thuần chủng bình thường và quan sát phân tích đời con<br />

mỗi dòng<br />

D. Gây đột biến cấu trúc dòng bình thường, sau đó lai lần lượt với mỗi dòng và quan sát, phân tích đời<br />

con lai mỗi dòng<br />

Câu 133. Một đột biến xảy ra làm gen trội A chuyển thành gen lặn a, gen này hiếm gặp trong quần thể<br />

sinh vật. Sau một thời gian thấy tần số tương đối của alen a tăng lên trong quần thể. Giải thích nào trong<br />

số các giải thích dưới đây là đúng nhất với trường hợp trên:<br />

A. Môi trường sống thay đổi theo hướng phù hợp với gen a<br />

Trang 43


B. Các cá thể mang gen đột biến giao phối với nhau làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn<br />

C. Do có nhiều cá thể đột biến khác nhau<br />

D. Do cá thể ban đầu bị đột biến NST dạng lặp đoạn do đó làm tăng nhanh số gen lặn<br />

Câu 134. Một đột biến sai nghĩa đã xảy ra ở vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ, tuy nhiên<br />

người ta thấy protein được tổng hợp từ gen này vẫn hoạt động bình thường. Nguyên nhân là do:<br />

A. Tính thoái hóa của mã di truyền<br />

B. Đột biến xảy ra trong vùng intron<br />

C. Đã có một protein khác sửa sai<br />

D. Đột biến xảy ra rơi vào vùng không quy định cấu trúc không gian của protein<br />

Câu 135. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây liên quan nhiều nhất đến các dạng đột biến<br />

cấu trúc NST khác?<br />

A. Đột biến đảo đoạn B. Đột biến lặp đoạn<br />

C. Đột biến chuyển đoạn D. Đột biến mất đoạn<br />

Câu 136. Khi nói về đột biến gen, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Đột biến xảy ra ở mọi vị trí của gen đều không làm ảnh hưởng đến phiên mã<br />

B. Mọi đột biến gen đều chỉ có thể xảy ra nếu có tác động của các tác nhân đột biến<br />

C. Đột biến gen xảy ra ở vùng mã hóa là nguyên nhân gây ra ung thư<br />

D. Tất cả các đột biến gen đều có hại cho thể đột biến<br />

Câu 137. Dạng đột biến nào sau đây làm gen alen cùng nằm trên 1 NST?<br />

A. Đột biến đảo đoạn B. Đột biến lặp đoạn<br />

C. Đột biến chuyển đoạn D. Đột biến mất đoạn<br />

Câu 138. Điểm nào giống nhau giữa đột biến trong tế bào chất và đột biến trong nhân là:<br />

A. Đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào<br />

B. Phát sinh trên ADN dạng vòng<br />

C. Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng<br />

D. Phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định<br />

Câu 139. Trong các <strong>phá</strong>t biểu dưới đây, <strong>phá</strong>t biểu nào không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến<br />

hóa?<br />

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới<br />

B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình<br />

tiến hóa<br />

C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới<br />

D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật<br />

Câu 140. Nói về đột biến cấu trúc NST, ý nào sau đây không đúng?<br />

A. Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến ung thư<br />

B. Đột biến đảo đoạn cũng có thể làm giảm khả năng sinh sản tương tự như đột biến chuyển đoạn<br />

C. Đột biến chuyển đoạn không xảy ra giữa các NST trong cặp tương đồng mà chỉ xảy ra giữa các NST<br />

không tương đồng<br />

D. Đột biến mất đoạn được ứng dụng để lập bản đồ gen<br />

Trang 44


Câu 141. Quan sát hình vẽ sau:<br />

Cặp (1) là:<br />

A. Đột biến thay thế cặp nucleotit<br />

B. Dạng tiền đột biến<br />

C. Thể đột biến<br />

D. Sự sắp xếp sai vị trí<br />

Câu 142. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Đột biến chuyển đoạn giúp tạo giống mới mang nhiều tính trạng quý cùng nhau<br />

2. Đột biến mất đoạn thường gây chết<br />

3. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động không gây bán bất thụ<br />

4. Đột biến lặp đoạn giúp cho sự tiến hóa của gen<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 3, 4<br />

Câu 143. Cho các nhận xét sau về đột biến ở người:<br />

1. Đột biến lệch bội về NST giới tính ít gây hại hơn NST thường<br />

2. Đột biến lệch bội về NST thường gây chết toàn bộ<br />

3. Đột biến đa bội cũng có thể xuất hiện ở người<br />

4. Đột biến dị bội về NST thường chỉ xảy ra ở những NST có số thứ tự gần với NST giới tính<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 144. Trên mạch mã gốc của gen, tính từ đầu 5’ → 3’ của gen có thứ tự các vùng là:<br />

A. Vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa<br />

B. Vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa<br />

C. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc<br />

D. Vùng kết thúc, vùng điều hòa, vùng mã hóa<br />

Câu 25. Cho các loại đột biến sau đây:<br />

1. Đột biến mất đoạn NST<br />

2. Đột biến thể ba nhiễm<br />

3. Đột biến thể không<br />

4. Đột biến lặp đoạn NST<br />

5. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ<br />

6. Đột biến đảo đoạn NST<br />

Số loại đột biến không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN là:<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 146. Cho cây lưỡng bội Bb và bb với nhau, đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Đột<br />

biến tứ bội này xảy ra khi:<br />

Trang 45


A. Lần giảm phân một hoặc giảm phân hai ở cả bố và mẹ<br />

B. Lần giảm phân một của cơ thể Bb và giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể bb<br />

C. Lần giảm phân hai của cơ thể Bb và giảm phân một của cơ thể bb<br />

D. Lần giảm phân hai ở cả bố và mẹ<br />

Câu 147. Cho các nguyên nhân sau đây:<br />

1. Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác<br />

2. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra ở kì đầu của lần giảm phân I giữa 2 cromatit khác nguồn gốc của<br />

cặp NST đồng dạng<br />

3. Sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào<br />

4. Sự <strong>phá</strong> hủy hoặc không xuất hiện thoi phân bào trong phân bào<br />

Số nguyên nhân dẫn đến đột biến NST là:<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 148. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?<br />

A. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit<br />

B. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền<br />

C. Vì số nucleotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit<br />

D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4 3 =64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20<br />

loại axit amin<br />

Câu 149. Người ta không <strong>phá</strong>t hiện ra bệnh nhân có thừa hoặc thiếu NST số 1 hoặc số 2 là do:<br />

A. Các NST này có kích thước lớn, mang nhiều gen, do đó có sự biến đổi số lượng, gây mất cân bằng<br />

nghiêm trọng trong hệ gen<br />

B. Thừa hoặc thiếu NST này thường gây chết ngay từ giai đoạn sơ sinh<br />

C. Các NST này mang những trình tự đặc biệt, có thể tự động sửa sai ngay khi gặp phải các tác nhân<br />

đột biến<br />

D. Các NST này mang những gen quy định tính trạng quan trọng nên không thể bị đột biến<br />

Câu 150. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp Aa. Cặp NST số 2 chưa cặp Bb. Nếu một số tế bào,<br />

cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 2 phân li bình thường thì cơ thể Aabb giảm<br />

phân sẽ cho ra bao nhiêu loại giao tử?<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 151. Trên một cây hầu hết các cành có lá bình thường, duy nhất một cành có lá to. Cắt 1 đoạn cành<br />

lá to này đem trồng người ta thu được cây có tất cả lá to. Giả <strong>thuyết</strong> nào sau đây giải thích hiện tượng<br />

trên?<br />

A. Cây lá to được hình thành do đột biến đa bội<br />

B. Cây lá to được hình thành do đột biến lệch bội<br />

C. Cây lá to được hình thành do đột biến gen<br />

D. Cây lá to được hình thành do đột biến cấu trúc NST<br />

Câu 152. Cho các dạng đột biến sau:<br />

1. Mất đoạn 2. Lặp đoạn<br />

3. Đột biến gen 4. Đảo đoạn ngoài tâm động<br />

5. Chuyển đoạn không tương hỗ<br />

Trang 46


Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái NST?<br />

A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 5<br />

Câu 153. Hóa chất 5BU ngấm vào tế bào vi khuẩn gây đột biến A – T thành G – X ở một gen cấu trúc<br />

nhưng cấu trúc của phân tử protein do gen tổng hợp vẫn không bị thay đổi. Nguyên nhân là do:<br />

A. Mã di truyền có tính thoái hóa<br />

B. Mã di truyền có tính đặc hiệu<br />

C. Gen có các đoạn intron<br />

D. Gen có các đoạn exon<br />

Câu 154. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị ung thư bạch cầu ác tính hemophylia là 45<br />

2. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Tocno là 47<br />

3. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Claifento là 47<br />

4. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Down là 47<br />

5. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là 45<br />

6. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh bạch tạng là 46<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 155. Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gen cấu trúc có trình tự các Nucleotit trên mạch bổ sung là:<br />

5’ATGATXTXAGGAXGTXXGTGAAAXTXAATGX…3’<br />

Tác nhân gây đột biến làm cặp nucleotit thứ 26 G – X bị mất thì phân tử protein tương ứng được tổng<br />

hợp từ gen đột biến có số aa là:<br />

A. 5 B. 7 C. 8 D. 6<br />

Câu 156. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể có vai trò:<br />

(1) Xác định được vị trí của gen trên nhiễm sắc thể để lập bản đồ gen<br />

(2) Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn<br />

(3) Làm mất đi một số tính trạng xấu không mong muốn<br />

(4) Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn<br />

Câu trả lời đúng là:<br />

A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3)<br />

C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)<br />

Câu 157. Gen đột biến nào sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là:<br />

A. Gen quy định bệnh bạch tạng<br />

B. Gen quy định bệnh mù màu<br />

C. Gen quy định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm<br />

D. Gen quy định máu khó đông<br />

Câu 158. Đột biến gen thường xảy ra vào thời điểm:<br />

A. Pha S<br />

B. Khi NST đang đóng xoắn<br />

C. Khi ADN đang phân li cùng NST ở kì sau<br />

Trang 47


D. Pha G2<br />

Câu 159. Xét một phần của chuỗi polipeptit sau:<br />

Met – Val – Ala – Asp – Ser – Arg -…<br />

Thể đột biến về gen này quy định chuỗi polipeptit như sau: Met – Val – Ala – Glu – Ser – Arg -…<br />

Dạng đột biến trên có khả năng nhất sẽ là:<br />

A. Thêm 3 cặp nu B. Thay thế 1 cặp nu<br />

C. Mất 3 cặp nu D. Mất 1 cặp nu<br />

Câu 160. Trong số các bệnh nhân mắc bệnh: Down, Toocno, Patau, Claiphento thì bệnh nào có số NST<br />

trong cơ thể khác nhau so với bệnh nhân còn lại?<br />

A. Bệnh Down B. Bệnh Patau<br />

C. Bệnh Claiphento D. Bệnh Toocno<br />

Câu 161. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Một cá thể mà trong tế bào sinh dưỡng<br />

có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN là không đổi. Nguyên nhân là do?<br />

A. chuyển đoạn NST B. Lặp đoạn NST<br />

C. Sát nhập 2 NST D. Mất đoạn NST<br />

Câu 162. Ở tế bào sinh dưỡng của thể đột biến nào sau đây, NST tồn tại theo từng cặp tương đồng, mỗi<br />

cặp chỉ có hai chiếc?<br />

A. Thể tam bội và thể tứ bội<br />

B. Thể song nhị bội và thể không<br />

C. Thể một và thể ba<br />

D. Thể không và thể bốn<br />

Câu 163. Cho các yếu tố sau:<br />

1. Môi trường sống 2. Tính trội lặn của đột biến<br />

3. Tổ hợp gen 4. Tần số đột biến<br />

5. Dạng đột biến 6. Vị trí của đột biến<br />

7. Gen trong nhân hay ngoài nhân<br />

Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố trong số các yếu tố kể trên?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 164. Trong các loại đột biến: đột biến xoma, đột biến sinh dục, đột biến tiền phôi, đột biến dị bội thể.<br />

Loại đột biến biến nào không di truyền được qua sinh sản hữu tính?<br />

A. Đột biến sinh dục B. . Đột biến Xoma<br />

C. Đột biến tiền phôi D. . Đột biến dị bội thể<br />

Câu 165. Dạng đột biến cấu trúc nào có thể nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới?<br />

A. Đảo đoạn và chuyển gen<br />

B. Mất đoạn và lặp đoạn<br />

C. Đảo đoạn và lặp đoạn<br />

D. Chuyển đoạn và mất đoạn<br />

Câu 166. Khi nói về đột biến gen, câu nào sau đây có nội dung không đúng?<br />

A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa<br />

Trang 48


B. Mức độ gây hại của đột biến tùy thuộc vào môi trường cũng như tổ hợp gen<br />

C. Xét ở mức độ phân tử, phần lớn các đột biến điểm là trung tính<br />

D. Khi đột biến làm thay thế một cặp nucleotit trong gen sẽ làm thay đổi trình tự polipeptit<br />

Câu 167. Một người có 48 NST gồm 45 NST thường, NST 21 gồm 3 chiếc giống nhau. NST giới tính<br />

gồm 3 chiếc trong đó có 2 chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng siêu nữ<br />

B. Người này là nam vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Claiphento<br />

C. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Claiphento<br />

D. Người này là nữ vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Tocno<br />

Câu 168. Nội dung nào dưới đây khi nói về cơ chế <strong>phá</strong>t sinh đột biến NST là đúng?<br />

A. Do rối loạn quá trính nhân đôi ADN đã dẫn đến đột biến nhiễm sắc thể<br />

B. Do rối loạn phân li của một hoặc một số cặp NST dẫn đến đột biến đa bội<br />

C. Do rối loạn trao đổi chéo và rối loạn phân li của NST dẫn đến đột biến lặp đoạn và đột biến mất đoạn<br />

D. Do rối loạn phân li của NST dẫn đến đột biến số lượng NST<br />

Câu 169. Ở vi khuẩn, gen cấu trúc mã hóa protein A bị đột biến, gen đột biến điều khiển tổng hợp protein<br />

B. Cho biết phân tử protein B ít hơn A một axit amin và có 3 loại axit amin mới. Giả sử không có hiện<br />

tượng dư thừa mã di truyền và đột biến không làm xuất hiện mã kết thúc. Loại đột biến xảy ra trong gen<br />

mã hóa protein A là:<br />

A. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 3 codon liên tiếp<br />

B. Mất 3 cặp nucleotit thuộc 4 codon liên tiếp<br />

C. Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp<br />

D. Thay thế 15 nucleotit liên tiếp<br />

Câu 170. Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử<br />

một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Có thể gặp các tế bào con có thành phần<br />

NST là:<br />

A. AaaBBbDd và AbDd hoặc AAabDd và aBBbDd<br />

B. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd AaBbbDd<br />

C. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd<br />

D. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd<br />

Câu 171. Có 4 dòng ruồi giấm thuộc 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen người ta thu được<br />

kết quả sau:<br />

+ Dòng 1: ABFEDCGHIK<br />

+ Dòng 2: ABCDEFGHIK<br />

+ Dòng 3: ABFEHGIDCK<br />

+ Dòng 4: ABFEHGCDIK<br />

Nếu dòng 3 là dòng gốc và đột biến đảo đoạn là nguyên nhân <strong>phá</strong>t sinh 3 dòng trên thì trình tự <strong>phá</strong>t sinh<br />

là:<br />

A. 3→2→1→4 B. 3→1→2→4<br />

C. 3→4→1→2 D. 3→2→4→1<br />

Câu 172. Cho các bệnh và hội chứng ở người:<br />

Trang 49


1. Ung thư máu 2. Hồng cầu hình lưỡi liềm<br />

3. Bạch tạng 4. Hội chứng Claiphento<br />

5. Dính ngón tay số 2, 3 6. Máu khó đông<br />

7. Hội chứng Tocno 8. Hội chứng Down<br />

9. Bệnh mù màu <strong>10</strong>. Bệnh phenylketo niệu<br />

Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là:<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 173. Một loài có bộ NST 2n = 14. Ở lần nguyên phân đầu tiên của 1 hợp tử có 2 NST kép không<br />

phân li, ở những lần nguyên phân sau các cặp NST phân li bình thường. Số NST trong tế bào sinh dưỡng<br />

của loài này:<br />

A. Một loại có <strong>12</strong> NST, các tế bào khác có 16 NST<br />

B. Tất cả các tế bào đều có 14 NST<br />

C. Một loại có <strong>12</strong> NST, các tế bào khác có 14 NST<br />

D. Có 3 loại tế bào, một loại có 14 NST, một loại có 16 NST và một loại có <strong>12</strong> NST<br />

Câu 174. Mặc dù không tiếp xúc với tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra vì:<br />

A. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp NST<br />

B. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp NST<br />

C. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp NST<br />

D. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp NST<br />

Câu 175. Dựa vào sự kiên nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST xảy ra?<br />

A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng phân bào trong kì giữa lần phân bào I<br />

B. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I<br />

C. Sự tiết hợp các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I<br />

D. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I<br />

Câu 176. Loại đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành gen mới?<br />

A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến chuyển đoạn<br />

C. Đột biến đảo đoạn D. Đột biến lặp đoạn<br />

Câu 177. Có các giao tử ở người như sau: I-(23+X), II-(21+Y), III-(22+Y), IV-(22+XX). Có bao nhiêu tổ<br />

hợp giao tử sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphento không bị bệnh khác?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 178. Giả sử trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào<br />

không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể<br />

cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II.<br />

Ở phép lai: ♂Aabb x ♀aaBb, sự kết hợp giữa giao tử đực (n+1) và giao tử cái (n+1) sẽ tạo ra thể ba kép<br />

có kiểu gen là:<br />

A. AaaBBb hoặc aaabbb B. AaaBbb hoặc Aaabbb<br />

Trang 50


C. AAaBbb hoặc aaaBbb D. AaaBBb hoặc Aaabbb<br />

Câu 179. Tiến hành lai giữa 2 loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE. Sau đó đa bội hóa sẽ thu<br />

được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột<br />

biến được tạo ra từ phép lai này:<br />

A. Kiểu gen AABBDDEE B. Kiểu gen AaBbDdEe<br />

C. Kiểu gen AAbbddEE D. Kiểu gen aabbddEE<br />

Câu 180.<br />

Có các tật và bệnh DT sau:<br />

I. Bệnh máu khó đông<br />

II. Bệnh ung thư máu<br />

III. Bệnh bạch tạng<br />

IV. Bệnh thiếu máu hồng cầu<br />

V. Bệnh đao<br />

Hãy ghép đúng:<br />

Và các ĐB liên quan:<br />

1. Mất đoạn NST số 21<br />

2. Đột biến gen lặn trên NST X<br />

3. Đột biến gen lặn trên NST thường<br />

4. 3 NST số 21<br />

5. Đột biến gen trội trên NST thường<br />

A. I - 1, IV -2 B. II – 1<br />

C. III – 3, IV – 4 D. II – 2, V - 1<br />

Câu 181. Một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào sau đây?<br />

1. Tồn tại bên cạnh gen trội có lợi<br />

2.Tồn tại ở trạng thái đồng hợp tử lặn<br />

3.Điều kiện ngoại cảnh thay đổi phù hợp với gen lặn đó<br />

4.Tế bào bị đột biến mất đoạn NST chứa gen trội tương ứng<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 4<br />

Câu 182. Trong số các dạng đột biến: chuyển đoạn, mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn thì có bao nhiêu dạng<br />

đột biến cấu trúc NST có thể làm cho một số gen trên NST xếp lại gần nhau hơn?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 183. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Các đột biến lệch bội thừa gen gây chết nhiều hơn so với các thể lệch bội thiếu gen<br />

2. Đột biến sai nghĩa gây hậu quả giống nhau với các trường hợp khác nhau<br />

3. Tia UV gây đột biến bằng cách hình thành nhị phân Timin<br />

4. ESM là tác nhân gây đột biến thay thế cặp A – T thành G – X<br />

5. Các dạng đột biến cấu trúc NST được quan sát chủ yếu bằng cách nhuộm băng NST<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1, 3, 4 B. 3, 5 C. 2, 5 D. 2, 4<br />

Câu 184. Ở một loài thực vất, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng.<br />

Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có KG Bb ở đời con thu được phần lớn<br />

cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường,<br />

không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Cây hoa trắng có thể là đột biến gen và đột biến cấu<br />

trúc NST. Cây hoa trắng có thể là đột biến nào sau đây?<br />

Trang 51


A. Thể một nhiễm B. Thể ba nhiễm<br />

C. Thể không nhiễm D. Thể bốn nhiễm<br />

Câu 185. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mã di truyền?<br />

A. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu AUG mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực<br />

B. Mã di truyền có tính phổ biến, chứng tỏ tất cả các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên<br />

chung<br />

C. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một loại axit amin<br />

D. Vì có 4 loại nuclêotit khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba<br />

Câu 186. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là:<br />

A. Không có tính thoái hóa<br />

B. Mã bộ ba<br />

C. Không có tính phổ biến<br />

D. Không có tính đặc hiệu<br />

Câu 187. Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh<br />

vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?<br />

1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki<br />

2. Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3’ của mạch mới<br />

3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản<br />

4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn<br />

5. Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN<br />

6. Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 188. Cho các thông tin sau về quá trình nhân đôi ADN sinh vật:<br />

1. Quá trình nhân đôi của ADN gắn liền với quá trình nhân đôi NST ở kì trung gian của quá trình<br />

nguyên phân<br />

2. Trong qua trình nhân đôi, ADN tổng hợp hết mạch này đến mạch khác<br />

3. Có nhiều enzim tham gia nhân đôi ADN nhưng enzim chính là ADN polimeraza<br />

4. Enzim ADN polimeraza tổng hợp liên tục mạch có chiều 3’ – 5’, tổng hợp gián đoạn ở mạch 5’ – 3’<br />

5. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm tạo ra nhiều đơn vị tái bản do quá trình<br />

này diễn ra nhanh chóng hơn ở sinh vật nhân sơ<br />

6. Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ<br />

chế nhân đôi<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2, 3, 5 B. 3, 4, 6 C. 1, 3, 6 D. 2, 4, 6<br />

Câu 189. Cho các thông tin sau về quá trình phiên mã và dịch mã:<br />

1. Quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp mARN trên mạch khuôn ADN<br />

2. Trong qúa trình phiên mã, enzim ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí bộ ba (triplet)<br />

TAX<br />

3. Nhiều protein khác nhau lại được tổng hợp từ một gen ở tế bào nhân sơ là do sau khi phiên mã<br />

mARN sơ khai được loại bỏ các đoạn intron và nối lại các đoạn exon hình thành mARN trưởng thành<br />

Trang 52


4. Quá trình dịch mã bắt đầu khi tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu<br />

nằm gần codon mở đầu<br />

5. rARN bình thường tồn tại thành tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé, sau khi chuỗi polipeptit được hình<br />

thành, tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé rARN sẽ không tách nhau ra mà tiếp tục giữ nguyên cấu trúc để sử<br />

dụng qua một vài thế hệ tế bào<br />

6. Thông tin di truyền ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế nhân đôi,<br />

phiên mã và dịch mã<br />

Số thông tin sai:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 190. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:<br />

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào<br />

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3’ – 5’<br />

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza<br />

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay<br />

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực<br />

tiếp của ADN<br />

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với<br />

một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein các loại<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 5, 6<br />

C. 1, 2, 4, 5 D. 2, 3, 4, 6<br />

Câu 191. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra<br />

2. Điều hòa hoạt động gen phức tạp ở sinh vật nhân thực còn ở sinh vật nhân sơ thì đơn giản<br />

3. Ngay cả khi môi trường không có lactozo gen cấu trúc vẫn tổng hợp protein ức chế quá trình phiên<br />

mã<br />

4. Các gen quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo được<br />

phân bố liền nhau từng cụm<br />

5. Gen điều hòa R đóng vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động gen nên phải thuộc thành phần<br />

của operon<br />

6. Ở người phụ nữ bình thường, 1 trong 2 NST X bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại hình thành Barr<br />

là một ví dụ về điều hòa hoạt động gen<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 192. Cho các thông tin về các loại đột biên gen:<br />

1. Dựa vào tác hại của đột biến gen lên phân tử protein được tổng hợp nên, người ta phân loại đột biến<br />

gen thành các loại: đột biến sai nghĩa, đồng nghĩa và dịch khung<br />

2. Phần lớn các đột biến thay cặp thường vô hại đối với thể đột biến vì liên quan đến tính thoái hóa của<br />

mã di truyền<br />

Trang 53


3. Đột biến gen có thể có lợi, có thể có hại cho thể đột biến nhưng phần lớn đột biến là có hại vì <strong>phá</strong> vỡ<br />

mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen, giữa cơ thể với môi trường<br />

4. Đột biến gen xảy ra nhiều ở vi khuẩn, thực vật và ít gặp ở động vật<br />

5. Đột biến thay cặp A – T thành T – A ở codon 6 của gen β-hemoglobin dẫn đến sự thay thế axi<br />

glutamic bằng valin gây bệnh hồng cầu hình liềm<br />

6. Trong các loại đột biến thì đột biến thay thế cặp gây hậu quả ít nghiêm trọng hơn cả vì không làm<br />

thay đổi vật chất di truyền của gen<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 1, 3, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 4, 6 D. 2, 4, 6<br />

Câu 193. Cho các thông tin về nguyên nhân và cơ chế <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen:<br />

1. Có nhiều nguyên nhân xảy ra đột biến, có thể là do tác động lí, hóa, sinh hoặc do sự rối loạn trao đổi<br />

chất xảy ra trong tế bào<br />

2. Các bazo nito trong tế bào tồn tại chỉ ở trạng thái không thuận nghịch: dạng thường hoặc dạng hiếm<br />

3. Bazo hiếm có vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến mất cặp trong quá trình nhân đôi<br />

ADN<br />

4. 5BU là chất đồng đẳng của timin gây thay thế cặp A – T thành G – X<br />

5. Để tạo đột biến thay cặp A – T thành G – X bằng 5 BU phải cần tối thiểu 2 lần nhân đôi ADN<br />

6. Acridin là chất khi chèn vào mạch mới sẽ tạo đột biến thêm cặp nucleotit<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 194. Cho các bước tiến hành sau:<br />

1. Quan sát tiêu bản dưới dưới vật kính <strong>10</strong>x để sơ bộ xác định vị trí của những tế bào đã nhìn thấy NST<br />

2. Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính<br />

3. Chuyển sang quan sát tiêu bản dưới vật kính 40x<br />

4. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ ngoài vào để điều chỉnh cho vùng có mẫu vật trên tiêu bản<br />

vào giữa vùng sáng<br />

Trình tự đúng của quá trình quan sát dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định là:<br />

A. 3→4→1→2 B. 4→2→1→3<br />

C. 4→1→3→2 D. 4→1→2→3<br />

Câu 195. Cho các nhận định sau nói về đột biến cấu trúc NST:<br />

1. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi cấu trúc trong NST<br />

2. Đột biến cấu trúc NST được <strong>phá</strong>t hiện nhờ quan sát bộ NST của tế bào và dễ <strong>phá</strong>t hiện nhất ở kì<br />

đầu của quá trình phân bào<br />

3. Các dạng đột biến cấu trúc NST bao gồm: mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn<br />

4. Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn các loại đột biến khác vì gây chết, giảm<br />

khả năng sinh sản cho thể đột biến<br />

5. Lặp đoạn là dạng đột biến làm tăng số lượng gen trên NST do đó có thể có lợi cho thể đột biến<br />

6. Đảo đoạn tuy không làm thay đổi vật chất di truyền trên NST nên ít có ý nghĩa cho quá trình tiến<br />

hóa và chọn giống<br />

7. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi nhóm gen liên kết<br />

Trang 54


Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 196. Cho các nhận định sau nói về đột biến cấu trúc NST:<br />

1. Đột biến cấu trúc NST và đột biến gen được gây ra bởi nhiều tác nhân tương tự nhau<br />

2. Bệnh ung thư máu và hội chứng tiếng mèo kêu là do mất đoạn NST<br />

3. Lặp đoạn NST giới tính ở ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt có lợi cho thể đột biến còn lặp đoạn<br />

ở đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong sản xuất rượu bia<br />

4. Đột biến đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối<br />

lại<br />

5. Ứng dụng chuyển đoạn làm giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng<br />

mang đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại.<br />

Có bao nhiêu nhận định sai?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 197. Cho các khẳng định về đột biến cấu trúc NST:<br />

1.Đột biến cấu trúc NST luôn luôn biểu hình thành kiểu hình ở cơ thể bị đột biến.<br />

2. Đột biến cấu trúc NST xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở cả trong nhân tế bào và<br />

ngoài nhân tế bào.<br />

3. Sự trao đổi chéo không cần giữa 2 NST cùng cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng lặp đoạn, mất đoạn<br />

NST.<br />

4. Đoạn NST bị mất có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động<br />

5. Đột biến mất đoạn NST được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.<br />

6. Trong đột biến cấu trúc NST không có sự thay đổi số lượng NST trong bộ NST của loài.<br />

7. Tất cả các dạng đột biến cấu trúc NST đều là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.<br />

Những khẳng định đúng:<br />

A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 6 C. 2, 3, 5, 7 D. 1, 2, 3, 7<br />

Câu 198. Cho một số thông tin về đột biến số lượng NST<br />

1. Đột biến số lượng NST liên quan đến sự thay đổi số lượng bộ NST đặc trưng của loài.<br />

2. Đột biến số lượng NST gồm đột biến lệch bội và đột biến đa bội.<br />

3. Kết quả của đột biến đa bội là tạo ra tế bào thừa hoặc thiếu NST.<br />

4. So với đột biến cấu trúc NST thì đột biến số lượng NST gây hậu quả ít nghiêm trọng hơn.<br />

5. Đột biến lệch bội được ứng dụng để loại bỏ các gen không mong muốn nằm trên NST như đột biến<br />

mất đoạn.<br />

6. Cơ thể 4n được tạo ra chỉ khi có sự kết hợp giữa 2 giao tử lưỡng bội 2n.<br />

Có bao nhiêu thông tin sai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 199. Cho một số thông tin về đột biến số lượng NST:<br />

1. Đột biến đa bội liên quan đến hầu hết các NST trong tế bào<br />

2. Hội chứng Đao, Tớcnơ đều do đột biến dị đa bội gây ra<br />

3. Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở NST thường hoặc NST giới tính.<br />

Trang 55


4. Hiện tượng lại xa kèm theo đa bội hóa có vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hóa hình thành<br />

loài ở nhiều loài động vật.<br />

5. Cơ thể tự đa bội có kích thước tế bào, <strong>phá</strong>t triển chống chịu tốt hơn so với cơ thể bình thường.<br />

6. Con la là cơ thể dị đa bội<br />

7. Hiện tượng đa bội thường gặp ở thực vật, không gặp ở động vật.<br />

Có bao nhiêu thông tin là sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 200. Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể như sau:<br />

1. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể<br />

2. Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể<br />

3. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết<br />

4. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động.<br />

5. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.<br />

6. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên nhiễm sắc thể đó.<br />

Trong các hệ quả nói trên thì đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể có bao nhiêu hệ quả?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 201. Cho các thông tin:<br />

1. Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.<br />

2. Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên NST<br />

3. Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể<br />

4. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN<br />

5. Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.<br />

6. Xảy ra ở cả thực vật và động vật.<br />

Trong 6 thông tin nói trên thì những thông tin nào là đặc điểm chung của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc<br />

thể và đột biến lệch bội?<br />

A. 1, 3 B. 2, 6 C. 4, 5 D. 1, 4<br />

Câu 202. Cho các nhận định về thực hành quan sát đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên<br />

tiêu bản tạm thời:<br />

1. <strong>Công</strong> việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi rồi quan sát mẫu<br />

vật.<br />

2. Khi quan sát đột biến số lượng NST, người ta qua sát dưới vật kính <strong>10</strong>x để quan sát sơ bộ sau đó mới<br />

chuyển sang quan sát dưới vật kính 40x.<br />

3. Hóa chất oocxerin axetic là chất giúp nhuộm màu NST.<br />

4. Trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bội giác lớn để xác định<br />

các tế bào sau đó dùng bội giác nhỏ.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 203. Cho các nội dung sau:<br />

1. Mã di truyền có tính phổ biến, tức tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.<br />

Trang 56


2. Theo cơ chế phiên mã, ADN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều từ 3’ đến 5’<br />

3. Khi đường lactozo bị phân giải hết thì protein chế không thể liên kết với vùng vận hành vì đã bị<br />

đường lactozo <strong>phá</strong> vỡ cấu trúc không gian của nó.<br />

4. Mức độ có hại và có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường cũng như tùy thuộc vào<br />

tổ hợp gen.<br />

5. Đột biến gen khi đã <strong>phá</strong>t sinh sẽ nhân lên và luôn luôn truyền lại cho thế hệ sau.<br />

6. Lặp đoạn và chuyển đoạn có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.<br />

7. Sự rối loạn trong quá trình phân li của một số NST là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lệch bội và đa<br />

bội.<br />

Có bao nhiêu nội dung chính xác?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 204. Cho các nội dung sau:<br />

1. Gen có nhiều loại như gen điều hòa, gen cấu trúc,... trong đó các gen điều hòa là gen quy định các cơ<br />

quan có chức năng điều hòa các hoạt động của cơ thể.<br />

2. Quá trình nhân đôi ADN tuân theo 2 nguyên tắc: nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.<br />

3. Riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ – 3’ có vai trò như giá đỡ phức hợp codon –<br />

anticodon.<br />

4. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu là điều hòa phiên mã.<br />

5. Tác nhân vật lý như tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazo timin trên cùng 1 ADN liên kết với<br />

nhau dẫn đến <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen.<br />

3<br />

6. Nuleoxom gồm 8 phân tử histon và được một đoạn ADN chứa 146 nucleotit, quấn quanh 1 vòng. 4<br />

7. Sự tiếp hợp trao đổi chéo không cân giữa hai NST khác cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng chuyển<br />

đoạn tương hỗ.<br />

8. Dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST của nhiều loài khác nhau trong một tế bào.<br />

Những nội dung đúng:<br />

A. 1, 2, 4, 5, 8. B. 2, 3, 5, 7, 8.<br />

C. 2, 3, 4, 5, 8. D. 1, 3, 6, 7, 8.<br />

Câu 205. Cho các trường hợp sau:<br />

(1) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nucleotit.<br />

(2) Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thêm 1 cặp nucleotit.<br />

(3) mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nucleotit.<br />

(4) Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axitamin<br />

(5) NST số 21 bị mất một đoạn gen nhỏ<br />

(6) Cặp NST giới tính XY không phân li trong giảm phân I.<br />

Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 206. Ở một loài thực vật (2n = 6) có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:<br />

1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử có thể tạo ra là 8.<br />

Trang 57


2. Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì số<br />

loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 16.<br />

3. Khi giảm phân, ở một số tế bào cặp Aa không li ở giảm phân II, giảm phân I bình thường và các cặp<br />

Bb, Dd không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường thì số loại giao tử có thể tạo ra là 80.<br />

4. Gây đột biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này đã tạo ra các thể đột biến số lượng NST khác nhau, số<br />

thể đột biến có kiểu gen khác nhau có thể tìm thấy là 8.<br />

5. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ tứ bội có kiểu gen AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể<br />

này tự thụ thì đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là (35:1) 3<br />

Số trường hợp cho kết quả dự đoán là đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 207. Cho các <strong>phá</strong>t biểu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:<br />

1. Tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau.<br />

2. Sự phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.<br />

3. Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN.<br />

4. Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trưởng thành khác nhau từ 1 gen duy nhất.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1, 2 B. 2, 4 C. 3, 4 D. 1, 3<br />

Câu 208. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Trong các dạng đột biến gen, dạng đột biến chuyển đoạn có vai trò quan trọng nhất.<br />

2. Chiều tổng hợp của ARN polimeraza và chiều của mARN được tạo thành lần lượt là 5’ →3’ và 3’<br />

→5’.<br />

3. Vật chất di truyền của cơ thể sinh vật chưa có nhân có thể là ADN hoặc ARN.<br />

4. Sự không phân li của nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đực xảy ra ở lần phân bào 2 của giảm phân<br />

ở một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra các tinh trùng X, YY, O, Y, XX<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 209. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Một đột biến cấu trúc NST cũng có thể dẫn đến ung thư<br />

2. Một đột biến làm giảm sản phẩm của gen cũng có thể dẫn đến ung thư.<br />

3. Đột biến gen tiền ung thư thành gen ung thư có thể gây ra do các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học.<br />

4. Một đột biến thay thế cặp nucleotit dẫn đến sự đổi của 1 axit amin có thể dẫn đến ung thư.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4<br />

C. 1, 3 D. 1, 2, 3, 4<br />

Câu 2<strong>10</strong>. Cho các nhận định sau về đột biến số lượng NST:<br />

1. Lai xa kèm đa bội hóa là phương thức hình thành loài chủ yếu ở thực vật.<br />

2. Thể tam bội không thể tạo giao tử n đơn có khả năng thụ tinh do bất thụ.<br />

3. Một số loài như thằn lằn, cá hồi, giun đất là động vật đa bội.<br />

4. Hiện tượng đa bội có thể gặp ở động vật và thực với tần suất như nhau.<br />

Trang 58


5. Cỏ Spartina dùng làm thức ăn cho bò sữa là ví dụ về thể tự đa bội.<br />

6. Thể tam bội có thể tạo ra khi lai giữa thể lưỡng bội và tứ bội.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B.3 C. 5 D. 4<br />

Câu 2<strong>11</strong>. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Đột biến thay thế cặp nu gây hậu quả nặng nhất khi làm xuất hiện bộ ba quy định mã kết thúc.<br />

2. Đột biến gen làm cho gen tiền ung thư thành gen ung thư là đột biến gen lặn.<br />

3. Acridin là tác nhân đột biến hóa học có thể gây đột biến dịch khung.<br />

4. Ở loài lưỡng bội 2n, thể n + 2 không phải là thể lệch bội.<br />

5. Đột biến chuyển đoạn giúp làm tăng tính đa dạng của các nòi trong một loài.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Ở người gen tổng hợp một loại mARN được lặp lại tới 200 lần là biểu hiện của điều hòa sau dịch mã.<br />

2. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể gây nên, không chịu ảnh hưởng của môi<br />

trường.<br />

3. Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ xảy ra đột biến nhất là pha S.<br />

4. Dạng đột biến thay thế có thể tự <strong>phá</strong>t sinh trong tế bào.<br />

5. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 213. Cho các nhận định sau:<br />

1. Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết và mất khả năng sinh sản.<br />

2. Nếu đoạn đảo trong đột biến đảo đoạn NST rơi vào các gen quan trọng thì sẽ ảnh hưởng tới sức sống<br />

và khả năng sinh sản của cá thể.<br />

3. Trong đột biến mất đoạn, đoạn bị mất nếu không chứa tâm động sẽ bị tiêu biến.<br />

4. Lặp đoạn có ý nghĩa đối với tiến hóa và tạo ra các vật chất di truyền bổ sung, nhờ đột biến và chọn<br />

lọc tự nhiên có thể hình thành các gen mới.<br />

5. Cùng với các cá thể chuyển đoạn dị hợp tử, các cá thể đảo đoạn dị hợp tử khi giảm phân nếu trao đổi<br />

chéo xảy ra tại vùng đoạn đảo cũng sẽ bán bất thụ.<br />

6. Các cá thể đồng hợp tử mất đoạn thường bị chết, còn các cá thể mất đoạn dị hợp tử có thể chết do mất<br />

cân bằng gen hoặc gen lặn có hại biểu hiện.<br />

Những nhận định đúng là:<br />

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.<br />

C. 2, 3, 5, 6. D. 1, 3, 5, 6<br />

Câu 214. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Hậu quả của đột biến gen là vô hướng.<br />

2. Đột biến gen đa số gây hại.<br />

3. Đột biến vô nghĩa thường làm mất chức năng của protein.<br />

Trang 59


4. Đột biến gen xảy ra ở trình tự intron thường gây hậu quả rất lớn.<br />

5. Trình tự đột biến là: gen → tiền đột biến → đột biến<br />

6. Trong điều kiện nhân tạo, khi sử dụng tác nhân đột biến thì tần số đột biến sẽ được hạ xuống nhiều<br />

lần<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

Câu 215. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?<br />

A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin<br />

(êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron)<br />

B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá<br />

trình phiên mã.<br />

C. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit<br />

amin (intron).<br />

D. Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm ba vùng trình tự nucleotit: vùng điều hòa, vùng mã hóa và<br />

vùng kết thúc.<br />

Câu 216. Khi xem xét một tế bào động vật đang phân chia, người ta thấy có những hiện tượng sau:<br />

- Các NST cách xa một đoạn so với mặt phẳng xích đạo và thoi phân bào bắt đầu có sự tiêu biến.<br />

- NST tồn tại ở dạng đơn.<br />

- Ở cùng một bên so với mặt phẳng xích đạo của thoi bào, có 2 NST bất thường về chiều dài.<br />

- Không tìm thấy các cặp NST tương đồng ở cùng một phía so với mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

Sau đó người ấy đưa ra các nhận định sau:<br />

(1) Tế bào đang ở kì sau giảm phân II.<br />

(2) Hiện tượng bất thường giữa 2 NST trên là do chuyển đoạn tương hỗ.<br />

(3) Ở kì đầu giảm phân I, 2 NST trên đã tiếp hợp và trao đổi chéo không cân.<br />

(4) Hiện tượng này có thể xảy ra không lâu kể từ thời điểm quan sát.<br />

Số nhận định đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 217. Cho hai mệnh đề sau:<br />

(a) Mã di truyền mang tính thoái hóa vì<br />

(b) Mỗi bộ mã di truyền mã hóa một axit amin<br />

Chọn một <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. (a) đúng, (b) đúng (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng (b) đúng (a) và (b)không liên quan nhân quả.<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) đúng<br />

Câu 218. Khi nghiên cứu về một loài thực vật lưỡng có 1 số thông tin sau:<br />

1. Thể dị bội tồn tại tối thiểu với số lượng NST của thể không kép, tối đa với số lượng NST của thể bốn.<br />

2. Thể đa bội tối đa đạt được là thể tứ bội và có thể kèm theo đột biến dị bội đơn nhưng không vượt quá 2<br />

NST<br />

Trang 60


3. Thể đơn bội không tồn tại.<br />

4. Bộ NST lưỡng bội của loài nằm trong khoảng 20 đến 30 NST<br />

Theo nghiên cứu trên, nếu quan sát ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì có bao nhiêu nhận xét sau đây<br />

sai?<br />

(a) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội tối đa bằng 30 NST.<br />

(b) Số lượng NST trong thể đơn bội tối thiểu bằng <strong>10</strong> NST<br />

(c) Số lượng NST tối thiểu của thể lệch bội bằng 18 NST<br />

(d) Số lượng NST tối thiểu của thể đa bội bằng 58 NST.<br />

(e) Số lượng NST tối đa của thể lệch bội bằng 32 NST.<br />

(f) Nếu loài trên là cà chua (2n = 24) thì số lượng NST tối đa có thể tìm thấy là 50 NST.<br />

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3<br />

Câu 219. Cho đoạn ADN ngắn có trình tự sau:<br />

Mạch I: (2) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA GTA (1)<br />

Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT XAT (2)<br />

Đoạn ADN này của một loài sinh vật nhân thực và được tổng hợp trong phòng thí nghiệm. Gen nằm trên<br />

ADN tiến hành phiên mã. Biết theo chiều (2) sang (1) của mạch (I) và chiều (1) sang (2) cuả mạch (II)<br />

đều bắt đầu bằng exon và mỗi đoạn exon và intron đều chiếm 2 bộ mã di truyền, quá trình trưởng thành<br />

của mARN không có sự hoán vị giữa các đoạn exon.<br />

Chuỗi polipeptit sẽ ngừng tổng hợp nếu gặp bộ 3 thúc hoặc chạm đến đầu tận cùng của mARN, bộ 3 mở<br />

đầu và bộ 3 kết thúc nằm liền kề nhau thì xem như số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh thu<br />

được bằng 0. Hãy cho biết các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1) Nếu không xảy ra đột biến, số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh sẽ luôn có 2 axit amin.<br />

(2) Nếu xảy ra đột biến thay một cặp nucleotit bất kì, thì số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh<br />

tối đa có 5 axit amin.<br />

(3) Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nucleotit bất kì, mạch (II) làm khuôn, đầu (2) của mạch (II) là đầu<br />

5’ thì tối đa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 4 axit amin.<br />

(4) Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nucleotit bất kì thì tối đa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có <strong>10</strong> axit<br />

amin.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 220. Một gen rất ngắn của sinh vật nhân sơ được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự<br />

nuclêôtit như sau:<br />

Mạch I: (2) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA (1).<br />

Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT (2).<br />

Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh. Hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t<br />

biểu sau có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

(1) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) sang (2) sẽ cho một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh dài 1 axit<br />

amin.<br />

(2) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) sang (1) thì trên 8 bộ ba trên mARN không tham gia dịch<br />

mã.<br />

Trang 61


(3) Để thu được chuỗi polypeptit dài 3 axit amin, thì mạch I là mạch bổ sung, đầu (1) trên mạch này là<br />

đầu 5’<br />

(4) Để thu được chuỗi polypeptit dài nhất, thì mạch I là mạch bổ sung, chiều phiên mã trên mạch I là từ<br />

(1) sang (2).<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 221. Cho một số tinh trùng có bộ NST như hình bên và các gen được kí hiệu trên 2 NST. Để thu<br />

được giao tử có NST mang gen như sau:<br />

Người ta gây đột biến giao tử theo trình tự:<br />

Lặp đoạn mang gen T → Mất đoạn mang gen U → Đảo đoạn mang gen GH → Chuyển đoạn tương hỗ<br />

giữa 2 đoạn mang gen G và R, biết phép gây đột biến chuyển đoạn chỉ thành công với gen nằm gần đầu<br />

mút NST.<br />

Và có các nhận xét sau:<br />

(1) Quá trình qua 4 bước thực hiện có thể hoán đổi thứ tự bước 1 và 2.<br />

(2) Thay vì gây đột biến đảo đoạn ở bước 3, ta gây đột biến mất đoạn mang gen H sẽ tốt hơn<br />

(3) Để không bị mất gen U mà vẫn được giao tử mong muốn, ta không gây đột biến mất đoạn mang<br />

gen U mà thực hiện chuyển đoạn không tương hỗ đoạn NST mang gen U sang nhánh ngắn NST còn lại<br />

ở bước 2.<br />

(4) Nếu không xét trình tự ta chỉ biết nội dung các bước cần thực hiện thì có thể sắp xếp 4 bước trên<br />

thành 4 trình tự khác nhau mà vẫn thu được giao tử mong muốn.<br />

Số nhận xét đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 222. Cho hai mệnh sau:<br />

(a) Đột biến gen thường có hại<br />

(b) Đột biến gen có thể tạo ra protein lạ.<br />

Chọn <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. (a) đúng, (b) đúng (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) sai<br />

Câu 223. Cho hai mệnh đề sau:<br />

(a) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa vì<br />

Trang 62


(b) Đa số đột biến gen gây hại cho sinh vật.<br />

Chọn <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. (a) đúng, (b) đúng (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) sai<br />

Câu 224. Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín, có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V, VI.<br />

Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta <strong>phá</strong>t hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân<br />

tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau:<br />

Thể đột<br />

biến<br />

Số lượng NST đếm được ở từng cặp<br />

I II III IV V VI<br />

A 3 3 3 3 3 3<br />

B 4 4 4 4 4 4<br />

C 4 2 4 2 2 2<br />

D 2 2 2 3 2 2<br />

Dựa vào thông tin ở bảng trên và đề bài hãy cho biết trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định<br />

đúng:<br />

(1) Bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n = <strong>12</strong>.<br />

(2) Thể đột biến A là thể tam bội, thể đột biến B là thể bốn.<br />

(3) Kí hiệu của thể đột biến C là 2n + 2 + 2.<br />

(4) Thể đột biến B có sức sống mạnh hơn thể đột biến A, nhưng yếu hơn thể đột biến C.<br />

(5) Trong 4 thể đột biến trên, thể đột biến A thường khó được nhân lên nhất.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 225. Có 3 tế bào (khác loài) đang nguyên phân ở 3 kì khác nhau. Dựa vào đặc điểm và số liệu đã<br />

cho, hãy cho biết trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng biết mỗi tế bào thuộc 1 trong 3<br />

loài sau đây: A (2n = <strong>12</strong>), B (2n = 24), C (2n = 48), tế bào loài C ở bắt đầu nguyên<br />

phân sớm hơn tế bào của loài B:<br />

Tế bào<br />

Kì<br />

1 Kì giữa<br />

2 Kì cuối 48<br />

Số tâm<br />

động<br />

Số cromatit<br />

3 48<br />

(a) Tế bào 1 là của loài A, tế bào 2 là của loài C.<br />

Số NST đơn<br />

Số NST<br />

kép<br />

(b) Tế bào loài C đang ở kì sau còn tế bào loài B đang ở kì cuối của quá trình nguyên phân.<br />

(c) Số cromatit ở tế bào của loài C là 48.<br />

(d) Số tâm động ở tế bào C gấp hai số tâm động ở tế bào loài A.<br />

(e) Cả 2 tế bào loài B và loài C đều không còn NST kép.<br />

(f) Số NST đơn trong tế bào loài C là 96 NST<br />

Trang 63


A. 1 B. 3 C. 2 D. 5<br />

Câu 226. Xét 2 cặp NST của 1 loài có kiểu gen phân bố theo trật tự sau, biết mỗi gen quy định một tính<br />

trạng:<br />

Trong quá trình giảm phân của loài, người thấy xuất hiện các loại giao tử sau:<br />

Giao tử 1. ABCDE fghk<br />

Giao tử 2. AbCDE FGHK<br />

Giao tử 3. Abcdk fghE<br />

Giao tử 4. AdcbE FGHK<br />

Từ việc quan sát các giao tử và so sánh với trình tự gen trên 2 cặp NST ban đầu người ta đưa ra các nhận<br />

định sau:<br />

(1) Có 3 loại giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân bình thường.<br />

(2) Giao tử 1 được tạo ra do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST trong giảm phân.<br />

(3) Giao tử 2 được tạo ra do sự tiếp hợp trao đổi chéo cân giữa hai đoạn NST mang gen CDE và cdE<br />

trong giảm phân.<br />

(4) Giao tử 3 được hình thành do hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ giữa 1 trong 2 NST của mỗi cặp<br />

NST trong giảm phân.<br />

(5) Giao tử 4 được hình thành do hiện tượng chuyển đoạn trong cùng 1 NST trong giảm phân<br />

(6) Số lượng thể đột biến được hình thành nếu có sự thụ tinh giữa từng đôi một giữa các loại giao tử là<br />

6.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 227. Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào sinh vật nhân thực 2n trải qua một<br />

quá trình phân phân bào nào đó. Dựa vào sơ đồ hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây có bao nhiêu<br />

đúng:<br />

Trang 64


(a) Đây là quá trình phân bào giảm nhiễm<br />

(b) Giai đoạn I và II thuộc kì trung gian của giảm phân I.<br />

(c) Toàn bộ giai đoạn II thuộc pha G2 của kì trung gian.<br />

(d) Đầu giai đoạn III, NST ở đang ở trạng thái kép<br />

(e) Đầu giai đoạn IV, NST ở dạng sợi mảnh đồng thời có sự co ngắn, dãn xoắn.<br />

(f) Cuối giai đoạn VI, trong tế bào có 2n NST đơn.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 228. Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN của một tế bào thực vật lưỡng bội 2n trong một quá<br />

trình phân bào nào đó. Dựa vào sơ đồ hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu<br />

đúng:<br />

(a) Tế bào này có thể là tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh giao tử của loài thực vật này.<br />

(b) Giai đoạn III bao gồm kì đầu, kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân.<br />

(c) Để tạo tế bào của thể tứ bội 4n, ta cho consisin tác động vào đầu giai đoạn II.<br />

(d) Hiện tượng tiếp hợp, trao đổi chéo nếu xảy ra sẽ xuất hiện ở giữa giai đoạn III.<br />

(e) Hiện tượng xuất hiện vách ngăn để phân chia tế bào sẽ xuất hiện ở giai đoạn IV.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 229. Cho hình ảnh bên là chu kì tế bào ở một loài động vật. Dựa vào hình này kết hợp kiến thức đã<br />

học hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

(a) Chu kì tế bào bắt đầu ở pha G1, kết thúc ở pha M<br />

(b) Giai đoạn dễ xảy ra đột biến ADN nhất rơi vào pha G2.<br />

(c) Giai đoạn chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào là pha G1.<br />

(d) Nếu có trục trặc ở điểm giới hạn R, tế bào sẽ không đi vào pha S.<br />

(e) NST từ dạng đơn chuyển sang dạng kép khi kết thúc pha G2.<br />

Trang 65


(f) Đột biến cấu trúc NST thường xảy ra ở pha S vì pha này ADN thường bị đột biến.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 230. Cho hình vẽ dưới đây về các loại liên kết và thành phần trong phân tử ADN:<br />

Dựa vào hình này hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

(a) Theo <strong>Sinh</strong> học, liên kết 1 có tên thường gọi là liên kết cộng hóa trị.<br />

(b) Liên kết 2 là liên kết este photphat.<br />

(c) Liên kết 4 là liên kết hidro<br />

(d) X là loại đường có công thức phân tử là C 5 H <strong>10</strong> O 5<br />

(e) Y và Z có thể cặp bazơ nitơ G và X hoặc ngược lại X và G.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 5<br />

Câu 331. Phân tích hàm lượng ADN trong một tế bào của một loài sinh vật lưỡng bội qua các kiểu<br />

phân bào và qua các kỳ của phân bào, người ta sẽ được đồ thị bên nhưng đã bỏ qua các kì trung gian.<br />

Sau đó người ta đưa ra một số nhận định sau:<br />

(1) Đồ thị được ghi nhận mô tả sự <strong>phá</strong>t triển của tế bào sinh dục.<br />

(2) Giai đoạn a là pha G1 của kì trung gian.<br />

(3) Giai đoạn c là kì cuối của quá trình nguyên phân<br />

(4) Thời gian từ giai đoạn f đến hết giai đoạn h thuộc về quá trình giảm phân.<br />

(5) Giai đoạn g là kì cuối của giảm phân I.<br />

(6) Tế bào tổng cộng đã trải qua trọn vẹn 3 lần nguyên phân kể từ thời điểm bắt đầu phân tích.<br />

Số nhận định đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 332. Gen là một đoạn ADN mang thông tin:<br />

Trang 66


A. Mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN.<br />

B. Quy định cơ chế di truyền<br />

C. Quy định cấu trúc của một phân tử prôtêin.<br />

. D. Mã hóa các axit amin<br />

Câu 233. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai cromatit khác nguồn<br />

gốc trong cùng cặp NST tương đồng.<br />

2. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến nên có thể ứng<br />

dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn.<br />

3. Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã đều diễn ra ở tế bào chất.<br />

4. Cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào nên thường tác động vào pha S của chu kì tế bào.<br />

5. Cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào gây nên đột biến tam bội.<br />

6. Trong vùng điều hòa có vùng khởi động (promoter), nhờ trình tự này mà enzim ARN polymeraza có<br />

thể nhận biết ra mạch nào là mạch mang mã gốc để tổng hợp mARN và quá trình phiên mã bắt đầu<br />

7. Promoter có vị trí gần với điểm khởi đầu phiên mã và bản thân nó cũng phiên mã thành mARN.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 234. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa:<br />

A. Liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực.<br />

B. Liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ<br />

C. Không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân thực<br />

D. Không liên tục và thường gặp ở sinh vật nhân sơ<br />

Câu 235. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển.<br />

2. Ở ARN, đường pentose là ribôzơ còn ở ADN là đeoxyribôzơ.<br />

3. Mỗi chu kỳ xoắn của ADN gồm <strong>10</strong> cặp base dài khoảng 3,4nm, đường kính vòng xoắn khoảng<br />

2nm.<br />

4. Nhờ vi khuẩn sản xuất protein như insulin điều trị bệnh cho người giải thích tính thoái hóa của mã<br />

di truyền.<br />

5. tARN, mARN, rARN có đặc điểm chung là đều có mạch thẳng.<br />

6. Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ<br />

chế nhân đôi.<br />

7. Quá trình phiên mã của tế bào sinh vật nhân sơ diễn ra trong nhân, trong khi quá trình dịch mã diễn<br />

ra trong tế bào chất.<br />

8. ADN trong NST có cấu trúc bện xoắn phức tạp cho nên trước khi phiên mã, NST phải tháo xoắn.<br />

Trong các <strong>phá</strong>t biểu sau, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 236. Trong 64 mã bộ ba di truyền, có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Đó là các bộ ba:<br />

A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UAA, UGA<br />

Trang 67


C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UGA, UAG<br />

Câu 237. Một con chuột có vấn đề <strong>phá</strong>t triển, nhưng vẫn còn khả năng sinh sản, được kiểm tra bởi một<br />

nhà di truyền học - người <strong>phá</strong>t hiện ra rằng chuột này có 3 nhiễm sắc thể 21. Có bao nhiêu kết luận chắc<br />

chắn đúng khi dựa vào thông tin này?<br />

1. Quả trứng đã được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm sắc thể 21<br />

2. Tinh trùng được thụ tinh để tạo ra con chuột này có hai nhiễm sắc thể 21.<br />

3. Giao tử được tạo ra bởi con chuột này sẽ có cả giao tử bình thường (một nhiễm sắc thể số 21) và giao<br />

tử bất thường (hai nhiễm sắc thể 21).<br />

4. Chuột này sẽ sinh ra các con chuột đều có 3 nhiễm sắc thể số 21.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 238. Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì giữa giảm phân I, vậy<br />

các tế bào con sẽ là:<br />

A. Tất cả các tế bào là n+1<br />

B. Một tế bào là n+1, hai tế bào là n, một tế bào là n-1.<br />

C. Hai tế bào là n, hai tế bào là n+1.<br />

D. Hai tế bào là n+1, hai tế bào là n-1.<br />

Câu 239. Mã di truyền có tính thoái hóa là hiện tượng:<br />

A. Có nhiều bộ ba khác nhau mã hóa cho một axit amin.<br />

B. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.<br />

C. Có nhiều bộ hai mã hóa đồng thời nhiều axit amin.<br />

D. Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.<br />

Câu 240. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?<br />

A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nucleotit đứng kế tiếp nhau quy định một axit amin.<br />

B. Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là một axit amin được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba.<br />

C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, và liên tục theo từng cụm ba nucleotit, không gối lên<br />

nhau.<br />

D. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền riêng<br />

Câu 241. Từ ba loại nucleotit là U, G, X có thể tạo ra bao nhiêu mã bộ ba chứa ít nhất một nuclêôtit<br />

loại X?<br />

A. 19 B. 8 C. 27 D. 37<br />

Câu 242. Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh<br />

sản hữu tính?<br />

1. Phân ly của các cromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II<br />

2. Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I<br />

3. Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu giảm phân I.<br />

4. Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm<br />

phân I.<br />

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4<br />

Trang 68


Câu 243. Một sinh vật lưỡng bội có kiểu gen AABb. Hai gen này nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau,<br />

được minh họa trong một tế bào của sinh vật này như thể hiện ở hình dưới đây. Tế bào này đang trải qua<br />

giai đoạn nào của chu kì tế bào?<br />

A. Giảm phân I<br />

B. Giảm phân I<br />

C. Nguyên phân<br />

D. Nguyên phân hoặc giảm phân<br />

Câu 244. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có<br />

tối đa bao nhiều loại mã bộ ba?<br />

A. 3 loại mã bộ ba B. 6 loại mã bộ ba<br />

C. 9 loại mã bộ ba D. 27 loại mã bộ ba<br />

Câu 245. Ở ruồi giấm (2n = 8). Một tế bào sinh tinh thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Một số<br />

nhận xét đưa ra như sau:<br />

1. Ở kì đầu của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc nhiễm sắc thể kép.<br />

2. Ở kì sau của quá trình giảm phân I có 8 nhiễm sắc thể kép.<br />

3. Ở kì giữa của quá trình giảm phân I có 16 tâm động<br />

4. Ở kì đầu của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con chứa 8 nhiễm sắc thể đơn.<br />

5. Ở kì giữa của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào có 8 cromatit.<br />

6. Ở kì sau của quá trình giảm phân II, môi tế bào con có 8 cromatit.<br />

7. Ở kì sau của quá trình giảm phân II, mỗi tế bào con có chứa 4 tâm động<br />

Những nhận xét đúng:<br />

A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 5 C. 3, 4, 7 D. 2, 4, 6<br />

Câu 246. Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?<br />

A. Cả ba vùng của gen B. Vùng điều hòa.<br />

C. Vùng mã hóa. D. Vùng kết thúc<br />

Câu 247. Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện tượng như sau:<br />

Hậu quả của hiện tượng này :<br />

A. Thể khảm B. Thể không nhiễm<br />

C. Thể ba D. Thể tứ bội<br />

Trang 69


Câu 248. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.<br />

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí<br />

<strong>thuyết</strong>, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.<br />

B. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào<br />

2 tạo ra hai tế bào đơn bội.<br />

C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8<br />

D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.<br />

Câu 249. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.<br />

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, e, B, f, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí<br />

<strong>thuyết</strong>, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của giảm phân II.<br />

B. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào<br />

2 tạo ra hai tế bào đơn bội.<br />

C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8<br />

D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.<br />

Câu 250. Cho sơ đồ diễn tả quá trình tạo Cơ thể 2n/4n:<br />

Cho các từ gợi ý như sau:<br />

(a) NST nhân đôi;<br />

(c) không phân ly;<br />

(b) phân ly đồng đều,<br />

(d) phân bào nguyên phân;<br />

Trang 70


(e) 2n;<br />

(f) cơ thể khảm;<br />

(g) cromatit; (i) cơ thể 4n.<br />

Hãy điền các từ gợi ý trên vào đoạn văn miêu tả cơ chế tạo cơ thể 2n/4n từ hợp tử 2n.<br />

Sau lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các ........(4) và .........(5) về các cực tế bào tạo thành 2 phôi<br />

bào bình thường. Ở lần nguyên phân thứ hai: 1 phôi bào......(6) nguyên phân bình thường, phôi bào<br />

......(6) nguyên phân bất thường: 2........(7) của mỗi NST kép tách rời nhau ở tâm và.........(8) về hai cực<br />

tế bào, tạo thành phôi bào 4n. Phôi bào 2n và phôi bào 4n về sau <strong>phá</strong>t triển thành........(9) 2n/4n.<br />

Hãy chọn đáp án nối chính xác?<br />

A. 1-a-b; 2-d; 3-c-d; 4-a; 5-b; 6-e; 7-g; 8-c; 9-f.<br />

B. 1-a-b; 2-d; 3-c-i; 4-a; 5-f; 6-e; 7-g; 8-c; 9-i.<br />

C. 1-a-b; 2-d; 3-c-d; 4-a; 5-b; 6-e; 7-g; 8-c; 9-i.<br />

D. 1-a-b; 2-d; 3-c-d; 4-a; 5-b; 6-i; 7-g; 8-c; 9-f.<br />

Câu 251. Phát biểu sai về vai trò các vùng trong 1 gen cấu trúc?<br />

A. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.<br />

B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin.<br />

C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.<br />

D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nucleotit.<br />

Câu 252. Cho bảng sau về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :<br />

1. Đảo đoạn a. Là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một<br />

NST hoặc giữa các NST không tương đồng.<br />

2. Lặp đoạn b. Là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra<br />

rồi đảo ngược 180 o và nối lại.<br />

3. Chuyển đoạn c. Hệ quả của dạng đột biến này làm gia tăng số lượng<br />

gen trên NST.<br />

4. Mất đoạn d. Là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả một NST<br />

này sáp nhập vào NST khác.<br />

5. Chuyển đoạn<br />

không tương hỗ<br />

e. Hội chứng tiếng mèo kêu là một ví dụ của dạng đột<br />

biến này.<br />

Các em hãy cho biết đáp án nối nào sau đây là chính xác?<br />

A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d B. 1-a, 2-c, 3-b, 4-e, 5-d<br />

C. 1-d, 2-c, 3-e, 4-a, 5-b D. 1-c, 2-a, 3-a, 4-e, 5-d<br />

Câu 253. Ở người trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm<br />

phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra?<br />

A. Hội chứng Đao.<br />

B. Hội chứng Tớc nơ.<br />

C. Hội chứng XXX. thường.<br />

D. Hội chứng Claiphentơ.<br />

Câu 254. Dưới đây là danh sách các sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân I. Nó không theo đúng thứ<br />

tự.<br />

Trang 71


1. Nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi chéo.<br />

2. Nhiễm sắc thể tương đồng dãn xoắn<br />

3. Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo<br />

4. Nhiễm sắc thể tương đồng phân ly tới các cực đối lập<br />

5. Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau<br />

Đúng trình tự của các sự kiện này là gì?<br />

A. 13425 B. 15342<br />

C. 51342 D. 51432<br />

Câu 255. Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh<br />

sản hữu tính ?<br />

(1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II.<br />

(2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I.<br />

(3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I.<br />

(4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm<br />

phân I.<br />

A. (1) và (2) B. (2) và (3)<br />

C. (3) và (4) D. (2) và (4)<br />

Trang 72


ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. D 3. A 4. C 5. B 6. A 7. B 8. B 9. C <strong>10</strong>. B<br />

<strong>11</strong>. C <strong>12</strong>. A 13. B 14. C 15. D 16. A 17. A 18. A 19. B 20. B<br />

21. B 22. C 23. C 24. B 25. C 26. D 27. C 28. B 29. A 30. D<br />

31. C 32. D 33. B 34. B 35. C 36. D 37. A 38. D 39. C 40. B<br />

41. A 42. C 43. A 44. C 45. D 46. B 47. B 48. C 49. D 50. B<br />

51. A 52. D 53. D 54. A 55. D 56. A 57. C 58. C 59. A 60. D<br />

61. A 62. D 63. C 64. A 65. A 66. C 67. D 68. B 69. C 70. A<br />

71. A 72. D 73. C 74. C 75. C 76. A 77. A 78. D 79. C 80. B<br />

81. B 82. C 83. B 84. D 85. B 86. B 87. D 88. D 89. A 90. C<br />

91.C 92. D 93. D 94. D 95. D 96. D 97. D 98. B 99. B <strong>10</strong>0. B<br />

<strong>10</strong>1. D <strong>10</strong>2. D <strong>10</strong>3. B <strong>10</strong>4. C <strong>10</strong>5. A <strong>10</strong>6. C <strong>10</strong>7. C <strong>10</strong>8. A <strong>10</strong>9. A 1<strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>1. A <strong>11</strong>2. C <strong>11</strong>3. A <strong>11</strong>4. D <strong>11</strong>5. C <strong>11</strong>6. D <strong>11</strong>7. C <strong>11</strong>8. A <strong>11</strong>9. B <strong>12</strong>0. C<br />

<strong>12</strong>1. C <strong>12</strong>2. B <strong>12</strong>3. A <strong>12</strong>4. D <strong>12</strong>5. C <strong>12</strong>6. C <strong>12</strong>7. B <strong>12</strong>8. B <strong>12</strong>9. D 130. D<br />

131. D 132. C 133. B 134. C 135. D 136. C 137. B 138. D 139. B 140. C<br />

141. B 142. A 143. B 144. B 145. D 146. B 147. D 148. D 149. B 150. B<br />

151. A 152. D 153. A 154. B 155. A 156. B 157. C 158. A 159. B 160. D<br />

161. C 162. B 163. A 164. B 165. A 166. D 167. B 168. D 169. B 170. A<br />

171. C 172. C 173. A 174. B 175. C 176. D 177. B 178. D 179. B 18. B<br />

181. C 182. C 183. B 184. A 185. D 186. B 187. C 188. B 189. D 190. D<br />

191. D 192. C 193. A 194. D 195. A 196. B 197. A 198. D 199. D 200. C<br />

201. B 202. B 203. A 204. C 205. C 206. A 207. C 208. D 209. D 2<strong>10</strong>. B<br />

2<strong>11</strong>.C 2<strong>12</strong>. B 213. B 214. A 215. B 216. A 217. B 218. C 219. D 220. D<br />

221. B 222. B 223. B 224. B 225. C 226. A 227. B 228. B 229. C 230. C<br />

231. B 232. A 233. C 234. B 235. B 236. C 237. A 238. D 239. A 240. D<br />

241. A 242. C 243. A 244. D 245.B 246. C 247. A 248. D 249.A 250. A<br />

251. C 252. A 253. C 254. C 255. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Đáp án D.<br />

- Đầu tiên ta sẽ tìm hiểu từng dạng đột biến là gì!<br />

+ (1) là đột biến mất đoạn.<br />

+ (2) là đột biến lặp đoạn.<br />

+ (3) là đột biến đảo đoạn không chứa tâm động.<br />

+ (4) là đột biến đảo đoạn chứa tâm động.<br />

+ (5) là đột biến chuyển đoạn trên một NST.<br />

+ (6) là đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.<br />

+ (7) là đột biến chuyển đoạn tương hỗ.<br />

+ (8) là hoán vị gen.<br />

Trang 73


- Ta xét từng ý:<br />

+ Ý 1 sai (8) do hoán vị gen không phải đột biến cấu trúc NST.<br />

+ Ý 2 sai do (7) là đột biến chuyển đoạn tương hỗ.<br />

+ Ý 3 đúng do mất đoạn có thể gây nên hiện tượng giả trội: đoạn bị mất chứa gen trội nên các alen lặn<br />

tương ứng trên NST còn lại sẽ biểu hiện kiểu hình.<br />

+Ý 4 đúng, lặp đoạn xảy ra do sự trao đổi chéo không cân ở kì đầu giảm phân 1.<br />

+ Ý 5 đúng đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống.<br />

+ Ý 6 đúng vì chuyển đoạn trên 1 NST thì gọi là chuyển vị và không thay đổi về vật chất di truyền mà chỉ<br />

gây nên sự thay đổi vị trí của gen.<br />

Câu 2. Đáp án D.<br />

Dựa vào hình chúng ta dễ dàng thấy điều này.<br />

Câu 3. Đáp án A.<br />

- Quá trình nhân đôi ADN gồm:<br />

+ Tháo xoắn phân tử ADN: nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo<br />

nên chạc chữ Y và để lộ hai mạch khuôn.<br />

+ Tổng hợp các mạch ADN mới:<br />

+ Enzim ADN polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A liên kết với<br />

T và G liên kết tạo thành: trong với X và ngược lại (nguyên tắc bổ sung).<br />

+ Vì ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ nên trên mạch khuôn 3’5’ mạch bổ<br />

sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5’ 3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo<br />

nên các đoạn ngắn Okazaki. Sau đó, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN ligaza.<br />

+ Hai phân tử ADN được mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch mới tổng hợp, còn mạch kia là<br />

của ADN mẹ ban đầu(nguyên tắc bán bảo toàn).<br />

- Từ đó, ta thấy từ 1 ADN mẹ sau quá trình nhân đôi tạo ra hai phân tử ADN con mang mạch gốc của<br />

ADN mẹ. Hai phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ.<br />

- Quá trình nhân đôi diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực, xảy ra ở kì trung gian (kì này kéo dài 6-<br />

<strong>10</strong> giờ).<br />

Lưu ý: Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn. Các enzim tháo xoắn là enzim<br />

Topoisomerase, Gyrase (trong đó Gyrase có ở sinh vật nhân sơ như vi khuẩn E.Coli và thuộc<br />

Topoisomerase II).<br />

Câu 4. Đáp án C.<br />

Vì Consixin gây ức chế sự hình thành thoi vô sắc làm cản trở sự phân li của nhiễm sắc thể. Vậy nên cần<br />

tác động hóa chất này vào thời gian tổng hợp thoi phân bào mà cụ thể hơn là ở pha G2.<br />

Câu 7. Đáp án B.<br />

- Ý 1 Đúng, gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử<br />

ARN.<br />

- Ý 2 Sai, không phải tất cả các sinh vật nhân thực đều có vùng mã hóa không liên tục.<br />

- Ý 3 Sai, hoocmon, enzim là sản phẩm của gen điều hòa.<br />

- Ý 4 Sai, bằng thực nghiệm mới chứng minh mã di truyền là mã bộ ba.<br />

Trang 74


- Ý 5 Đúng, mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên<br />

nhau.<br />

- Ý 6 Đúng, mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ<br />

một vài ngoại lệ.<br />

Vậy có tất cả 3 ý sai.<br />

Câu 8. Đáp án B.<br />

- Ý 1,2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong nhân.<br />

- Ý 4 sai vì các em nhìn kĩ hình ảnh ta thấy tuy các đoạn exon được sắp xếp một cách ngẫu nhiên nhưng<br />

hai exon đầu và cuối cố định. Như vậy, chị giả sử nếu có n exon thì số mARN tạo ra là: (n-2)!<br />

Trong trường hợp này, n = 3 nên chỉ có một mARN được tạo ra.<br />

- Ý 5 đúng.<br />

Vậy có 2 nhận định sai.<br />

Câu 9. Đáp án C.<br />

- Ý 1 sai vì nhìn vào hình ảnh ta thấy ngay hình ảnh này diễn tả cơ chế tạo thể lệch bội trong nguyên<br />

phân. Từ một tế bào mẹ 2n ban đầu tham gia vào nguyên phân ta dễ thấy ở kì giữa các NST kép xếp thành<br />

một hàng ở mặt phẳng xích đạo.<br />

- Ý 2 đúng. Ta thấy rất rõ ràng khi quan sát tế bào ở kì sau của nguyên phân.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 sai vì đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.<br />

- Ý 5 sai vì các thể lệch bội thường không sống được hay có thể giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản<br />

tùy loài do sự tăng hoặc giảm số lượng của một hoặc một vài cặp NST làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen.<br />

- Ý 6 sai vì hội chứng tiếng mèo kêu và hội chứng ung thư máu ác tính không phải là những ví dụ về thể<br />

lệch bội.<br />

- Ý 7 sai vì đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.<br />

- Ý 8 đúng.<br />

Vậy có 3 nhận xét đúng.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì gen điều hòa R không nằm trong Operon.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì môi trường dù có lactose hay không gen điều hòa R vẫn hoạt động để tổng hợp protein ức<br />

chế.<br />

- Ý 4 đúng vì 3 gen mã hóa cho chuỗi polipeptit khác nhau.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án C.<br />

- Ý 1 đúng. Hình ảnh trên diễn tả sự không phân ly của tất cả các cặp NST trong lần nguyên phân đầu<br />

tiên của hợp tử (2n) tạo nên thể tứ bội (2).<br />

- Ý 2 sai vì Cônsixin thường tác động vào pha G2 của chu kì tế bào.<br />

- Ý 3 đúng. Hóa chất cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho tất cả các cặp NST không phân<br />

ly được về hai cực của tế bào nên tạo thành thể tứ bội.<br />

- Ý 4 sai vì ngoài ra còn có cơ chế kết hợp hai giao tử (2n) với nhau để tạo thành thể tứ bội (4n).<br />

Trang 75


- Ý 5,6,7 đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án A.<br />

- Ý 1 đúng quá trình phiên mã tạo ra mARN sơ khai ở tế bào nhân sơ và nhân thực giống nhau.<br />

- Ý 2 sai vì ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn để tổng hợp protein. Ở tế<br />

bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN<br />

trưởng thành.<br />

- Ý 3 đúng. Các em quan sát trên hình dễ dàng thấy được điều này nhé!<br />

- Ý 4 sai vì ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra ở trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra ở tế<br />

bào chất.<br />

- Ý 5 sai vì ở sinh vật nhân thực, quá trình tạo thành mARN trưởng thành từ mARN sơ khai diễn ra trong<br />

nhân.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

Câu 13. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì vật chất di truyền ở vi khuẩn chỉ là phân tử ADN trần, không liên kết với protein, mạch xoắn<br />

kép dạng vòng.<br />

- Ý 2 đúng. Nhìn hình chúng ta nói được ngay<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 đúng. Chắc ý này phải vận dụng thêm kiến thức về NST chứ không chỉ coi hình các em nhỉ.<br />

- Ý 5 sai vì ở sinh vật nhân thực, số lượng NST nhiều hay ít không hoàn toàn phản ánh mức độ tiến hóa<br />

cao hay thấp. NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở<br />

các gen trên đó.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

- Ý 7 đúng. Plasmit là phân tử ADN nhỏ dạng vòng, thường có trong tế bào chết của nhiều loài vi khuẩn.<br />

Plasmit có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.<br />

- Ý 8 đúng vì Plasmit thường chứa các gene hay nhóm gene) mang lại một ưu thế chọn lọc nào đó cho tế<br />

bào vi khuẩn chứa nó, ví dụ như khả năng giúp vi khuẩn kháng kháng sinh.<br />

Câu 14. Đáp án C.<br />

- Ý 1, 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Còn nguyên phân<br />

diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

- Ý 4 sai vì trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi tâm động của nhiễm sắc thể bám và trượt về các<br />

cực của tế bào.<br />

- Ý 5 sai vì ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

- Ý 6 sai vì kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân II có đặc điểm chung là các NST kép đều<br />

co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

- Ý 7 sai vì sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và không nhân đôi.<br />

- Ý 8 sai vì ở kì đầu của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi<br />

các đoạn cromatit cho nhau.<br />

Câu 15. Đáp án D.<br />

Trang 76


- Ý 1 sai vì hình 1 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và hình 2 diễn tả quá trình nhân<br />

đôi ADN của sinh vật nhân thực.<br />

- Ý 2, 3, 4 đúng.<br />

- Ý 5 sai vì các đoạn Okazaki ở tế bào sinh vật nhân sơ dài <strong>10</strong>00-2000 nucleotit.<br />

- Ý 6 sai vì ở sinh vật nhân thực tạo ra nhiều đơn vị tái bản còn ở sinh vật nhân sơ thì chỉ tạo ra một đơn<br />

vị tái bản.<br />

Câu 16. Đáp án A.<br />

n 3 3<br />

Theo đề bài ta có: 2 4 256 n 5 nên 2n = <strong>10</strong>.<br />

Quan sát hình ta thấy NST đơn đang phân li về 2 cực nên tế bào chỉ có thể đang ở kỳ sau của nguyên<br />

phân hoặc kỳ sau của giảm phân II. Tuy nhiên, vì tế bào A chỉ thực hiện 1 lần nhân đôi NST duy nhất nên<br />

nếu tế bào A là tế bào trong hình thì phải có 20 NST đơn.<br />

Số NST đơn trong hình quan sát được chỉ có <strong>12</strong> nên được tách ra từ 6 NST kép. Do đó, tế bào trong hình<br />

là tế bào (n+1) kép đang thực hiện lần giảm phân 2. Từ hình ảnh, ta thấy rằng tế bào lúc này đang ở kì sau<br />

của giảm phân II.<br />

- Ý 1 sai vì tế bào A đang thực hiện giảm phân.<br />

- Ý 2 đúng vì tế bào A bị rối loạn phân ly ở giảm phân 1 tạo ra 2 giao tử (n+1) và 2 giao tử (n-1).<br />

- Ý 3 sai vì sai vì đột biến giao tử không biểu hiện ra kiểu hình của một phần cơ thể bị đột biến hoặc nếu<br />

có thể đi vào hợp tử ở thế hệ sau sẽ biểu hiện trên toàn bộ cơ thể.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

-Ý 5 sai vì tế bào này có trung thể nên phải là tế bào động vật.<br />

- Ý 6 sai vì đột biến này được gọi là đột biến lệch bội.<br />

Câu 17. Đáp án A.<br />

Câu 18. Đáp án A.<br />

Câu 19. Đáp án B.<br />

(1) Sai do gen điều hòa mới là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.<br />

(3) Sai do bộ ba AUG quy định mã hóa axit amin mêtionin ở sinh vật nhân thực.<br />

(4) Sai do mã di truyền có tính thoái hóa tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin<br />

trừ AUG và UGG.<br />

(5) Sai do vùng kết thúc nằm ở đầu 5 của mạch mã gốc của gen.<br />

Câu 20. Đáp án B.<br />

- Gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng<br />

của tế bào<br />

- Gen điều hòa là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.<br />

Từ đó, ta thấy gen cấu trúc và gen điều hòa khác nhau ở chức năng của sản phẩm do những gen này tạo<br />

ra.<br />

Câu 21. Đáp án B.<br />

Nhìn vào hình ta thấy:<br />

1 - ADN polimeraza.<br />

2 - Enzim tháo xoắn.<br />

3 - Đoạn mồi.<br />

Trang 77


4 - Enzim nối ligaza.<br />

5 - Đoạn Okazaki.<br />

6 - ARN polimeraza tổng hợp mồi.<br />

Câu 22. Đáp án C.<br />

A: Sai vì mạch được kéo dài theo chiều 5’ 3’ so với chiều ngược chiều tháo xoắn.<br />

D: Sai vì mạch bổ sung không thể có trình tự các đơn phân giống mạch mã gốc<br />

Mạch tổng hợp gián đoạn được tổng hợp từng đoạn ngắn ngược với chiều <strong>phá</strong>t triển của chạc chữ Y.<br />

Mạch có chiều 3’ 5’ so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.<br />

Chọn C.<br />

Vì đây là câu hỏi có hình nên khá thuận lợi trong việc trả lời. Tuy nhiên, trong vài trường hợp những<br />

câu này không có hình vì vậy các em nên cố gắng nhớ chiều tổng hợp của các loại mạch này. Các em nên<br />

học thông qua hình trên để dễ tiếp thu hơn.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

- Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có cơ chế giống như sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ. Tuy<br />

nhiên, tế bào sinh vật nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều<br />

điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi và chính điểm này giúp quá trình nhân đôi diễn<br />

ra nhanh chóng, sự nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực do nhiều loại enzim tham gia.<br />

- Mỗi đơn vị nhân đôi gồm 2 chạc chữ Y, mỗi chạc có hai mạch, <strong>phá</strong>t sinh từ một điểm khởi đầu và<br />

được nhân đôi đồng thời.<br />

Câu 24. Đáp án B<br />

- Đoạn Okazaki được tổng hợp một cách gián đoạn do đó ta loại A, C.<br />

- Đoạn Okazaki được tổng hợp gián đoạn ngược chiều <strong>phá</strong>t triển của chạc chữ Y nghĩa là ngược với<br />

chiều tháo xoắn ADN trong quá trình nhân đôi. Vậy ta chọn B.<br />

Câu 25. Đáp án C<br />

Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là giống nhau. Nhưng sự nhân đôi ADN<br />

xảy ra tại nhiều điểm trên ADN tạo thành nhiều đơn vị nhân đôi còn sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ<br />

chỉ có 1 đơn vị tái bản và hệ enzim khác với sinh vật nhân thực.<br />

Câu 26. Đáp án D<br />

- Nấm men là sinh vật nhân thực do đó hệ gen của nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.<br />

- Mặc dù hàm lượng ADN trong hệ gen của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng ADN trong hệ<br />

gen của E.Coli (sinh vật nhân sơ) khoảng <strong>10</strong>0 lần nhưng tốc độ sao chép ADN của E.Coli chỉ nhanh hơn<br />

nấm men 7 lần là nhờ hệ gen ở nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản E.Coli giúp đẩy nhanh quá trình<br />

nhân đôi ADN.<br />

Lưu ý: Chỉ cần nhắc đến tốc độ sao chép ADN trong quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân thực các em hãy<br />

nghĩ ngay đến nguyên nhân là do hệ gen của tế bào sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản.<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đối (tái bản) và do nhiều loại enzim tham<br />

gia. Trong khi đó sự nhân đôi ADN diễn ra ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản và hệ enzim khác<br />

sinh vật nhân thực.<br />

Câu 28. Đáp án B<br />

- Dựa vào hình ta sẽ thấy enzim ARN polimeraza đóng vai trò tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’-OH.<br />

Trang 78


- Lưu ý số đoạn mồi bao giờ cũng nhiều hơn số đoạn Okazaki là 2 đơn vị.<br />

Câu 29. Đáp án A<br />

- Câu A sai vì đây là tế bào nhân thực nên quá trình nhân đôi xảy ra tại nhiều điểm khác nhau (đơn vị tái<br />

bản) khi tái bản xong thì ADN con của đơn vị tái bản trước sẽ nối iền với ADN con của đơn vị tái bản sau<br />

nhờ enzim nối bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân ligaza và vì vậy nên enzim nối<br />

ligaza sẽ tác động lên cả hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.<br />

- Câu D đúng do trong quá trình nhân đôi ADN nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN là của các enzim tháo<br />

xoắn, sau khi phân tử ADN được tháo xoắn thì enzim ADN mới bắt đầu tham gia nhân đôi.<br />

Câu 30. Đáp án D<br />

- Enzim ADN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 3’5' do đó ta loại B,C.<br />

- Enzim ADN polimeraza tổng hợp hai mạch cùng một do đó ta chọn D.<br />

Câu 31. Đáp án C<br />

Khi tách ADN của bệnh nhân, người ta thấy có nhiều mảnh phân tử ADN nhỏ thay vì một phân tử ADN<br />

lớn. Từ đó, ta thấy trong quá trình nhân đôi ADN của bệnh nhân, khi các đoạn ngắn được tổng hợp nhưng<br />

không được các enzim nối ligaza nổi chúng lại với nhau khiến hình thành nên nhiều mảnh phân tử ADN<br />

nhỏ thay vì một phân tử ADN con hoàn chỉnh bệnh nhân thiếu enzim ADN ligaza.<br />

Câu 32. Đáp án D<br />

Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là giống nhau do đó ở hai cơ chế đều có:<br />

+ Thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.<br />

+ ADN polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’.<br />

+ Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.<br />

- Đối với ý 4 ta loại vì hệ enzim tham gia nhân đôi ADN sinh vật nhân thực phức tạp hơn so với nhân sơ.<br />

Hệ enzim ADN polimeraza có nhiều loại alpha, beta, gamma,... và cơ chế hoạt động phức tạp hơn.<br />

- Ý 5 loại vì ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm tái bản duy nhất còn sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái<br />

bản.<br />

Câu 33. Đáp án B.<br />

Enzim gyrase đóng vai trò tháo xoắn phân tử ADN nên đó là enzim cần tham gia đầu tiên vào quá trình<br />

nhân đôi ADN. Enzim này chỉ có ở sinh vật nhân sơ như vi khuẩn E.Coli và còn được gọi là<br />

Topoisomerase II. Enzim tháo xoắn ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ được gọi chung là<br />

Topoisomerase. Có hai loại Topoisomerase I và II.<br />

Câu 34. Đáp án B.<br />

Câu 35. Đáp án C.<br />

(1) Sai vì các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực nhân đôi đồng<br />

thời<br />

(2) Đúng. Ở các phân tử ADN trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực mang gen phân<br />

mảnh và tồn tại thành từng cặp alen.<br />

(3) Sai vì các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X) do<br />

đó A = T và G = X. Do đó, số lượng các loại nucleotit không bằng nhau.<br />

(4) Đúng. Các em lưu ý ở sinh vật nhân thực phân tử ADN có cấu trúc mạch kép thẳng, còn sinh vật nhân<br />

sơ có vật liệu di truyền là một phân tử ADN dạng vòng, mạch kép.<br />

(5) Đúng.<br />

Trang 79


Câu 36. Đáp án D.<br />

Ta thấy, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều<br />

phân đoạn gồm vài trăm nucleotit. Nghĩa là một mạch được tổng hợp một cách liên tục, mạch còn lại tổng<br />

hợp gián đoạn tạo thành các đoạn ngắn nhưng không được enzim nối ligaza nối lại với nhau nên mới xảy<br />

ra tình trạng trên. Vậy nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp enzim ADN ligaza.<br />

Câu 37. Đáp án A.<br />

Số liên kết hidro được tính bằng công thức:<br />

<br />

H 2A 3G<br />

Dựa vào công thức trên ta thấy phân tử ADN nào càng có nhiều nucleotit loại A, ít loại G thì số liên kết<br />

hidro càng ít do đó nhiệt độ nóng chảy của ADN càng thấp.<br />

Theo đề bài, ta có hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỷ lệ giữa<br />

nucleotit loại A/G lớn hơn phân tử ADN thứ hai vì vậy phân tử ADN thứ nhất có nhiều loại A hơn so với<br />

phân tử ADN thứ hai. Do đó, nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ<br />

hai.<br />

Câu 38. Đáp án D.<br />

Câu 39. Đáp án C.<br />

Câu 40. Đáp án B.<br />

Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các<br />

nucleotit tự do là cơ sở của nguyên tắc bán bảo toàn.<br />

Câu 41. Đáp án A.<br />

- Theo nguyên tắc bán bảo toàn, từ một phân tử ở vùng nhân chỉ chứa N 15 phóng xạ nhân đôi trong môi<br />

trường chỉ có N 14 tạo ra 4 tế bào con trong đó có 2 tế bào con mang một mạch là của ADN ban đầu nghĩa<br />

là có 2 phân tử ADN ở vùng nhân của các E.Coli có chứa N 15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên.<br />

- Dù từ 1 phân tử ADN ban đầu qua quá trình nhân đôi tạo ra bao nhiêu phân tử ADN con đi chăng nữa<br />

thì luôn luôn có 2 phân tử ADN con mang một mạch của ADN mẹ ban đầu.<br />

Câu 42. Đáp án C.<br />

- Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân ở tế bào sinh vật nhân thực.<br />

- Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn<br />

để lộ mạch mã gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (bắt đầu phiên mã).<br />

Sau đó, ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’5’ để tổng hợp nên phân tử<br />

mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đối với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo<br />

chiều 5’3’.<br />

- Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN vừa<br />

được tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã thì 2 mạch đơn lập tức đóng xoắn lại<br />

ngay.<br />

Câu 43. Đáp án A.<br />

- A: Đúng vì cả hai đều được tổng hợp dựa trên mạch gốc của phân tử ADN mẹ.<br />

- B: Sai vì ADN có liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị còn ở phân tử mARN có liên kết cộng hóa trị để<br />

liên kết các ribonucleotit lại với nhau nhưng không có liên kết hidro.<br />

- C: Sai.<br />

Trang 80


- D: Sai vì mARN không tồn tại lâu trong tế bào, khi tổng hợp xong protein thì mARN thường được các<br />

enzim phân hủy.<br />

Câu 44. Đáp án C.<br />

Theo nguyên tắc bổ sung ta có: mARN: 5’ AUG 3’.<br />

Câu 45. Đáp án D.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng: (1), (2), (5), (6).<br />

Met - tARN: 3’ UAX 5’.<br />

(1) Đúng. ARN thông tin (mARN) được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom.<br />

(2) Đúng vì dùng làm khuôn để tổng hợp protein nên mARN có cấu tạo mạch thẳng.<br />

(3) Sai vì ở đầu 5’ của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu (không được dịch mã) nằm gần<br />

codon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào.<br />

(4) Sai vì loại ARN trong cơ thể bền nhất là rARN. Do rARN có số liên kết hidro rất lớn, mạch xoắn<br />

phức tạp nên bền vững hơn so với mARN và tuổi thọ lâu hơn, lượng rARN trong tế bào cũng cao hơn.<br />

(5) Đúng. Tất cả sinh vật đều có quá trình phiên mã.<br />

(6) Đúng. Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung<br />

gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn.<br />

(7) Sai vì rARN mới có chức năng kết hợp với protein tạo nên riboxom (nơi tổng hợp protein). Riboxom<br />

gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng lẽ trong tế bào chất. Chỉ khi tổng hợp protein, chúng mới liên kết với nhau<br />

thành riboxom hoạt động chức năng.<br />

(8) Sai vì phân tử mARN có cấu trúc mạch đơn.<br />

Câu 46. Đáp án B.<br />

- A: Sai vì mỗi mARN ở sinh vật nhân thực chứa thông tin tổng hợp một loại chuỗi polipeptit trong khi<br />

đó ở sinh vật nhân sơ mỗi mARN chứa thông tin tổng hợp một số chuỗi polipeptit. Đó là điểm khác nhau<br />

về sự phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.<br />

- B: Đúng vì đây không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ. Điều<br />

này không xảy ra ở cả hai quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.<br />

- C: Sai vì đây là điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.<br />

+ Đối với tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.<br />

+ Đối với tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã mới chỉ là mARN sơ khai phải được cắt bỏ các intron,<br />

nối các exon lại với nhau thành mARN trường thành rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng<br />

hợp protein.<br />

- D: Sai vì đây là điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ.<br />

+ Ở sinh vật nhân sơ có một loại enzim ARN polimeraza duy nhất tổng hợp cho cả ba loại ARN.<br />

+ Ở sinh vật nhân thực, mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polimeraza<br />

riêng xúc tác.<br />

Câu 47. Đáp án B.<br />

ARN vận chuyển (tARN) có chức năng mang axit amin tới riboxom và đóng vai trò như “một người<br />

phiên dịch” tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. Để đảm<br />

nhiệm được chức năng này, mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã (anticodon) có thể nhận ra và bắt<br />

đôi bổ sung với codon tương ứng trên mARN. Trong tế bào, có nhiều loại tARN khác nhau.<br />

Câu 48. Đáp án C.<br />

Trang 81


Câu 49. Đáp án D.<br />

Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.<br />

Câu 50. Đáp án B.<br />

B: Sai vì thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con nhờ vào cơ<br />

chế nhân đôi ADN chứ không phải phiên mã.<br />

Câu 51. Đáp án A.<br />

Ở câu này ta thấy 2 đáp án A và D ngược nhau về chiều do đó nhiều khả năng đáp án sẽ rơi vào trong 2<br />

câu này. Chúng ta đã biết enzim ARN polimeraza trược dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’ đến 5’<br />

để tổng hợp phân tử mARN theo chiều 5’ đến 3’. Do đó A sai. Ta chọn A.<br />

Câu 52. Đáp án D.<br />

Câu 53. Đáp án D.<br />

- A: Sai vì trong 1 chu kì tế bào, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra ở pha S (kì trung gian), còn quá trình<br />

phiên mã diễn ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào lúc NST ở dạng dãn xoắn, chứ hai quá trình này<br />

không diễn ra nhiều lần trong một chu kì tế bào.<br />

- B: Sai vì quá trình phiên mã khi diễn ra chỉ sử dụng mạch mã gốc của gen có chiều từ 3’ đến 5’ làm<br />

mạch khuôn tổng hợp nên mARN.<br />

- C: Sai vì chỉ có quá trình nhân đôi ADN mới có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza, còn quá trình<br />

phiên mã có sự xúc tác của enzim ARN polimeraza.<br />

- D: Đúng vì 2 quá trình này đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.<br />

Câu 54. Đáp án A.<br />

Câu 55. Đáp án D.<br />

- D: Sai vì các intron được cắt khỏi mARN trước khi phân tử này rời khỏi nhân tế bào.<br />

Câu 56. Đáp án A.<br />

1. Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hóa tương ứng chiều dài của<br />

mARN sơ khai chỉ bằng từ điểm khởi đầu phiên mã đến điểm kết thúc phiên mã, trong các bài tập về<br />

phiên mã, việc tính và chiều dài mARN chiều dài gen là quy ước ngầm rằng chỉ xét đến đoạn phiên<br />

mã, còn về kiến thức cần hiểu đúng SAI.<br />

2. Phân tử ADN chỉ có 1 mạch làm khuôn, mạch còn lại là mạch mã hóa trên phân tử ADN chứa nhiều<br />

gen, với gen này thì mạch 1 làm mạch gốc, nhưng với gen kia thì thì mạch 2 lại làm gốc, vì vậy cả 2 mạch<br />

của ADN đều được phiên mã, hay có thể nói rằng khái niệm mạch mã gốc, mạch mã hóa chỉ đúng đối với<br />

gen độc lập SAI.<br />

3. Nhiều chuỗi polipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất hiện<br />

tượng poliriboxom giúp tăng năng suất tổng hợp polipeptit cùng loại, đề nói nhiều chuỗi polipeptit chứ<br />

KHÔNG nói nhiều LOẠI chuỗi ĐÚNG.<br />

4. Một chuỗi polipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều riboxom.<br />

1 chuỗi polipeptit sẽ chỉ được tổng hợp từ 1 riboxom duy nhất, một LOẠI chuỗi polipeptit được tổng<br />

hợp từ nhiều riboxom thì mới đúng SAI.<br />

Vậy duy nhất một nhận định đúng.<br />

Câu 57. Đáp án C.<br />

Câu 58. Đáp án C.<br />

Trang 82


Câu 59. Đáp án A.<br />

Quá trình dịch mã diễn ra gồm hai giai đoạn:<br />

- Hoạt hóa axit amin: Trong tế bào chết, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được<br />

hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin- tARN(aa-tARN).<br />

- Hình thành chuỗi polipeptit:<br />

+ Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm gần codon mở<br />

đầu. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ sung chính xác với codon mở đầu (AUG)<br />

trên mARN. Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi<br />

polipeptit.<br />

+ Sau đó, codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aai -tARN. Riboxom giữ vai<br />

trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa-tARN với nhau đến khi hình thành liên kết peptit giữa axit<br />

amin và aa 1 Riboxom dịch đi một codon trên mARN để đỡ phức hợp Codon-anticodon cho đến khi axit<br />

amin thứ 1 hình thành liên kết peptit với axit amin thứ 2. Sau đó, riboxom dịch chuyển như đi một codon<br />

trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.<br />

+ Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG, UAA,UGA) thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

+ Nhờ một loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.<br />

Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.<br />

Câu 60. Đáp án D.<br />

- Để giải dạng bài tập như thế này, đầu tiên các em nên viết lại mạch mã gốc theo chiều từ 3’ đến 5’, chia<br />

ra theo từng bộ ba như sau:<br />

Gen: 3’ GXT/ AGX/ GXT/ TXG 5’<br />

mARN: 5’ XGA/ UXG/ XGA/ AGX3’ (viết lại theo nguyên tắc bổ sung T liên kết với A, A liên kết với U<br />

và G liên kết với X và ngược lại).<br />

- Dựa vào trình tự từng codon trên mARN ta viết được trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch<br />

mã là: Acginin – Xêrin- Acginin – Xêrin.<br />

Câu 61. Đáp án A.<br />

- Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống nhau về cơ chế phiên mã và dịch mã. Do đó, quá trình<br />

dịch mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều diễn ra các sự kiện:<br />

+ Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

+ Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.<br />

Câu 62. Đáp án D.<br />

Vì mARN có chiều từ 5’ đến 3’ nên các mã quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã phải có chiều từ<br />

5’ đến 3’. Do đó, 3 bộ ba trên mARN quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: 5’UAA3’,<br />

5’UAG3’, 5’UGA3’.<br />

Câu 63. Đáp án C.<br />

Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và ATP, mỗi axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tạo nên<br />

phức hợp axit amin –tARN (aa-tARN).<br />

Câu 64. Đáp án A.<br />

Ở tế bào sinh vật nhân thực, mARN sau khi phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với<br />

nhau thành mARN trưởng thành. Chính vì thế mà trong quá trình hình thành mARN trưởng thành, sẽ có<br />

những cách cắt intron khác nhau cũng như cách nối êxon khác nhau và từ đó tạo ra nhiều loại phân tử<br />

Trang 83


mARN khác nhau làm cho số phân tử mARN nhiều hơn hệ gen. Mỗi phân tử mARN lại có vai trò quy<br />

định tổng hợp một loại chuỗi polipeptit từ đó tạo ra nhiều chuỗi polipeptit hơn so với hệ gen.<br />

Câu 65. Đáp án A.<br />

- B: Sai vì ADN và protein không có các đơn phân giống nhau. ADN có các đơn phân là các nucleotit<br />

trong khi đó protein lại có các đơn phân là các axit amin.<br />

- C: Sai vì protein gồm các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.<br />

- D: Sai vì protein có thành phần nguyên tố hóa học rất phức tạp và không giống với ADN.<br />

Câu 66. Đáp án C.<br />

Câu 67. Đáp án D.<br />

- A: Đúng vì sau khi tổng hợp xong, nhờ một loại enzim đặc hiệu axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi<br />

polipeptit vừa tổng hợp. Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bận cao hơn, trở thành protein<br />

có hoạt tính sinh học.<br />

- B: Đúng vì quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào chất của tế bào sinh vật nhân thực.<br />

- C: Đúng vì mARN được sử dụng để làm khuôn tổng hợp protein.<br />

- D: Sai vì trên mạch mARN có thể có nhiều bộ ba AUG mã hóa cho axit amin methionin chứ không phải<br />

axit amin methionin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi polipeptit. Tuy nhiên, mặc dù có thể có nhiều bộ ba<br />

AUG trên mạch mARN nhưng chỉ có bộ ba 5’ AUG3’ ở vị trí đầu tiên là có chức năng khởi đầu dịch mã.<br />

Câu 68. Đáp án B.<br />

Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một<br />

nhóm riboxom gọi là poliriboxom hay polixom. Sự hình thành polixom là sau khi riboxom thứ nhất dịch<br />

chuyển được một đoạn thì riboxom thứ hai liên kết vào mARN. Tiếp theo đó là riboxom thứ 3, thứ 4,...<br />

Như vậy, mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ một đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự hủy. Do<br />

đó, các polixom có vai trò giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại. Các riboxom được sử dụng qua<br />

vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.<br />

Câu 69. Đáp án C.<br />

- A: Đúng vì chỉ khi nào codon trên mARN hình thành liên kết bổ sung với anticodon tương ứng của<br />

phức hợp aa-tARN thì mới hình thành liên kết peptit giữa hai axit amin. Do đó, liên kết bổ sung được<br />

hình thành trước liên kết peptit.<br />

- C: Sai vì khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì ngay lập tức quá trình dịch mã kết thúc<br />

nên bộ ba kết thúc không được mã hóa thành trình tự của bất kì axit amin nào.<br />

- D: Đúng vì phân tử mARN có chiều từ 5’ đến 3’, riboxom sẽ dịch chuyển từ bộ ba mở đầu trên mARN<br />

bắt đầu từ 5’ đến 3’.<br />

Câu 70. Đáp án A.<br />

- A: Sai vì ở đầu 5 của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu nằm gần codon mở đầu để<br />

riboxom nhận biết và gắn vào. Đây là điểm duy nhất trên mARN mà bất kì loại riboxom nào cũng phải<br />

gắn vào để bắt đầu thực hiện quá trình dịch mã.<br />

- B, C chắc chắn đúng nếu các em nắm kĩ quá trình dịch mã sẽ dễ dàng nhận thấy.<br />

- D: Đúng vì trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời<br />

gắn với một nhóm riboxom nên mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp từ một đến nhiều chuỗi polipeptit<br />

cùng loại(có cấu trúc giống nhau).<br />

Câu 71. Đáp án A.<br />

Trang 84


Câu 72. Đáp án D.<br />

Các em nên lưu ý ba bộ ba kết thúc nằm trên phân tử mARN không bao giờ được mã hóa thành trình tự<br />

axit amin nghĩa là tARN mang những bộ ba đối mã tương ứng bổ sung với các bộ ba kết thúc này không<br />

tham gia vào quá trình dịch mã.<br />

mARN: 5’UAG3’, 5’UAA3’, 5’UGA3’.<br />

tARN: 3’AUX5’, 3’AUU5’, 3’AXU5’.<br />

Vậy ta chọn D.<br />

Câu 73. Đáp án C.<br />

- A: Sai vì khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại thì chuỗi<br />

polipeptit chỉ mới được tổng hợp xong, sau đó nhờ enzim đặc hiệu cắt bỏ axit amin mở đầu tạo thành<br />

chuỗi polipeptit hoàn chỉnh và tiếp tục hình thành bậc cao hơn trở thành protein có hoạt tính sinh học thì<br />

lúc này phân tử mARN mới được các enzim phân hủy trả các nucleotit về môi trường nội bào. Các em<br />

nên nhớ chỉ khi nào protein được tổng hợp xong thì mới là lúc phân tử mARN được các enzim phân hủy.<br />

- B: Sai vì trong giai đoạn hoạt hóa, năng lượng ATP dùng để gắn axit amin vào đầu 3’ của tARN.<br />

- C: Đúng (chỉ cần nhớ quá trình dịch mã là hoàn toàn nhận thấy câu này đúng).<br />

- D: Sai vì sau khi bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương ứng trên mARN, liên kết peptit<br />

mới được hình thành giữa hai axit amin kế tiếp nhau thì riboxom mới tiếp tục dịch chuyển một bộ ba trên<br />

mARN để đỡ phức hợp codon – anticodon tiếp theo.<br />

Câu 74. Đáp án C.<br />

- Bài này thực ra không khó chỉ cần các em ghi nhớ rằng khi riboxom di chuyển trên mARN gặp bộ ba<br />

mang tín hiệu kết thúc đầu tiên thì ngay lập tức quá trình phiên mã dừng lại.<br />

- Theo đề bài, bộ ba mang tín hiệu kết thúc đầu tiên là UAA cách mã mở đầu 44 bộ ba. Nghĩa là quá trình<br />

dịch mã lúc này đã tổng hợp được chuỗi polipeptit gồm 45 axit amin.<br />

- Mặt khác, khi dịch mã trên phân tử mARN này có <strong>10</strong> riboxom trượt qua một lần thì số axit amin mà môi<br />

trường cung cấp cho quá trình dịch mã là 450 axit amin.<br />

Câu 75. Đáp án C.<br />

- Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ chế<br />

nhân đôi.<br />

- Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua các cơ chế phiên<br />

mã và dịch mã.<br />

Câu 76. Đáp án A.<br />

- A: Đúng vì sau khi kết thúc dịch mã, riboxom sẽ tách khỏi mARN và tách ra thành 2 tiểu đơn vị tồn tại<br />

riêng lẽ trong tế bào chất(thay đổi cấu trúc). Chỉ khi nào tổng hợp protein, chúng mới liên kết với nhau<br />

thành riboxom hoạt động chức năng.<br />

- B: Sai vì ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, aa foocminmêtionin được cắt khỏi chuỗi<br />

polipeptit.<br />

- C: Sai vì ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là aa mêtionin đến riboxom để bắt đầu dịch<br />

mã.<br />

- D: Sai vì sau khi được tổng hợp xong, nhờ loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi<br />

chuỗi polipeptit vừa tổng hợp để tạo thành chuỗi polipeptit hoàn chỉnh nghĩa là sau khi tổng hợp, chuỗi<br />

Trang 85


polipeptit có thay đổi cấu trúc và sau đó tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein<br />

có hoạt tính sinh học cao.<br />

Câu 77. Đáp án A.<br />

- A: Đúng vì ở tế bào sinh vật nhân sơ mARN sau khi phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp<br />

protein và tế bào sinh vật nhân sơ không có màng nhân do đó quá trình phiên mã và dịch mã đều diễn ra ở<br />

tế bào chất và diễn ra đồng thời.<br />

Còn ở tế bào sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, quá trình dịch mã diễn ra<br />

trong tế bào chất.<br />

- B : Sai vì đoạn mã hóa của gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc do đó chiều dài của phân tử<br />

mARN chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa trên đoạn gen đó thôi. Vậy chiều dài phân tử mARN ngắn hơn<br />

chiều dài đoạn mã hóa của gen.<br />

- C : Sai vì mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra nhiều phân tử mARN.<br />

- D : Sai vì ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein.<br />

Câu 78. Đáp án D.<br />

Như các em đã biết gen của tế bào sinh vật nhân chuẩn là gen phân mảnh, xen kẽ các đoạn mã hóa axit<br />

amin (exon) là các đoạn không mã hóa (intron) nên sau khi phiên mã mARN sẽ bị cắt bỏ các intron và nối<br />

các exon lại với nhau hình thành nên mARN trưởng thành rồi mới đi qua màng nhân ra tế bào chất tham<br />

gia tổng hợp protein. Nhưng khi lấy gen ở tế bào sinh vật nhân chuẩn cài vào ADN của vi khuẩn, thì quá<br />

trình phiên mã sẽ diễn ra giống như đối với sinh vật nhân sơ, mARN sau khi được phiên mã trực tiếp làm<br />

khuôn tổng hợp protein, không được cắt bỏ các intron làm tạo ra protein chứa quá nhiều axit amin và<br />

trình tự các axit amin bị thay đổi khi so với protein được tổng hợp từ gen đó ngay trong tế bào nhân<br />

chuẩn.<br />

Câu 79. Đáp án C.<br />

Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra trong tế bào nhằm đảm bảo<br />

cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự <strong>phá</strong>t triển bình thường của<br />

cơ thể.<br />

Câu 80. Đáp án B.<br />

- Opêron Lac bao gồm:<br />

+ Z, Y, A : các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường<br />

lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.<br />

+ O (operator) : nằm trước cụm gen cấu trúc, vùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein<br />

ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.<br />

+ P (promoter) : nằm trước vùng vận hành,vùng khởi động, nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu<br />

phiên mã.<br />

- Một gen khác tuy không nằm trong thành phần của Opêron song đóng vai trò quan trọng trong điều hòa<br />

hoạt động của các gen của operon là gen điều hòa. Gen điều hòa R quy định tổng hợp nên protein ức chế.<br />

Các em chú ý khi học phần này cũng nên học thứ tự trước sau của các vùng nữa nhé.<br />

Câu 81. Đáp án B.<br />

Câu 82. Đáp án C.<br />

Câu 83. Đáp án B.<br />

- Sự điều hòa hoạt động của operon Lac:<br />

Trang 86


+ Khi môi trường không có lactozo:<br />

Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế. Protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình<br />

phiên mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.<br />

+ Khi môi trường có lactozo, một số phân tử đường liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình<br />

không gian ba chiều của nó làm cho protein ức chết không thể liên kết với vùng vận hành và do vậy ARN<br />

polimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Sau đó, các phân tử mARN<br />

của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactozo.<br />

+ Khi đường lactozo bị phân giải hết thì protein ức chế lại liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình<br />

phiên mã.<br />

- Từ đó ta thấy dù ở môi trường nào thì gen điều hòa R vẫn luôn tổng hợp protein ức chế.<br />

Câu 84. Đáp án D.<br />

Câu 85. Đáp án B.<br />

- Quá trình điều hòa hoạt động của gen rất phức tạp xảy ra ở nhiều mức độ như:<br />

+ Điều hòa phiên mã (điều hòa số lượng mARN được tổng hợp trong tế bào).<br />

+ Điều hòa dịch mã (điều hòa lượng protein được tạo ra).<br />

+ Điều hòa sau dịch mã (làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp để có thể thực hiện được chức năng<br />

nhất định).<br />

- Tuy nhiên, ở tế bào sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen xảy ra chủ yếu ở mức độ phiên mã.<br />

- Do đó, ta chọn điều hòa phiên mã và điều hòa qua Operon.<br />

Câu 86. Đáp án B.<br />

Các gen cấu trúc sở dĩ bị ức chế hoạt động là do có vùng vận hành tại đó protein ức chế liên kết ngăn cản<br />

quá trình phiên mã khiến chúng không hoạt động. Vì vậy, gen điều hòa R luôn hoạt động là do nó không<br />

có vùng O nên không bị ức chế.<br />

Câu 87. Đáp án D.<br />

Trong mỗi tế bào của cơ thể, để phù hợp với giai đoạn <strong>phá</strong>t triển của cơ thể hay thích ứng với các điều<br />

kiện của môi trường chỉ có một số gen hoạt động, còn phần lớn các gen còn lại ở trạng thái không hoạt<br />

động hoặc hoạt động rất yếu.<br />

Câu 88. Đáp án D.<br />

Ở đây các em nên lưu ý phân biệt giữa cụm từ “ chất cảm ứng” và “ chất ức chế”:<br />

+ “Chất cảm ứng” chính là các phân tử đường lactozo.<br />

+ “Chất ức chế” chính là protein ức chế.<br />

Câu 89. Đáp án A.<br />

- A : Đúng vì ở sinh vật nhân sơ, một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố<br />

liền nhau thành cụm và có chung một cơ chế điều hòa gọi là operon do vậy các sản phẩm của gen có liên<br />

quan về chức năng được tạo ra đồng thời và giúp quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn.<br />

- B: Sai vì nếu xảy ra đột biến ở vùng điều hòa sẽ làm ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm được tạo ra của<br />

cả cụm gen cấu trúc chứ không chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của 1 gen nào đó trong operon.<br />

- C: Sai vì nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng được phân bố liền nhau thành cụm và có chung<br />

cơ chế điều hòa không giúp tạo ra nhiều sản phẩm của gen vì sự hoạt động của operon chịu sự điều khiển<br />

của một gen điều hòa nằm trước operon, do đó nó chỉ tạo ra lượng sản phẩm vừa đủ để đáp ứng nhu cầu<br />

<strong>phá</strong>t triển của cơ thể hay điều kiện môi trường.<br />

Trang 87


- D: Sai vì việc nhóm gen cấu trúc liên quan về chức năng phân bố thành cụm không giúp cho vùng<br />

promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polimeraza. Chỉ khi nào trong môi trường có lactozo, một<br />

vài phân tử đường lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó<br />

làm cho protein ức chế không thể liên kết với vùng vận hành thì khi đó ARN polimeraza mới có thể liên<br />

kết với vùng promoter để tiến hành phiên mã.<br />

Câu 90. Đáp án C.<br />

Một protein ức chế của một operon cảm ứng bị đột biến làm nó không có khả năng đính kết vào vùng vận<br />

hành và điều này tạo điều kiện cho ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã<br />

nghĩa là các gen ở operon sẽ phiên mã liên tục.<br />

Câu 91. Đáp án C.<br />

Câu 92. Đáp án D.<br />

Câu 93. Đáp án D.<br />

Câu 94. Đáp án D.<br />

ADN trong các tế bào sinh vật nhân thực có số lượng các cặp nucleotit rất lớn. Chỉ có một phần nhỏ ADN<br />

mã hóa các thông tin di truyền còn đại bộ phận đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.<br />

Câu 95. Đáp án D.<br />

Sự biểu hiện điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã,<br />

dịch mã và sau dịch mã.<br />

+ Điều hòa trước phiên mã: nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn.<br />

+ Điều hòa phiên mã: điều hòa số lượng mARN được tổng hợp trong tế bào.<br />

+ Điều hòa dịch mã: điều hòa lượng protein được tạo ra.<br />

+ Điều hòa sau dịch mã: làm biến đổi protein sau khi được tổng hợp để có thể thực hiện được chức năng<br />

nhất định.<br />

Câu 96. Đáp án D.<br />

- A, B sai trong trường hợp hợp tử đó (cơ thể đó) bị đột biến (số lượng NST).<br />

- C sai vì trong tế bào nếu không bị đột biến cấu trúc NST nhưng lại bị đột biến số lượng NST thì 2n<br />

không bằng với tất cả các NST bình thường trong tế bào.<br />

- D đúng rồi.<br />

Câu 97. Đáp án D.<br />

Câu 98. Đáp án B.<br />

Câu 99. Đáp án B.<br />

Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST. 1 NST có<br />

nguồn gốc từ giao tử của bố, 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của mẹ.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Đáp án B.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Đáp án D.<br />

(1) Chromatit<br />

(2) Tâm động – Nơi 2 chromatit đính vào nhau, là nơi để nhiễm sắc thể trượt trên thoi vô sắc trong quá<br />

trình nguyên phân và giảm phân.<br />

(3) Cánh ngắn<br />

(4) Cánh dài<br />

Trang 88


Câu <strong>10</strong>2. Đáp án D.<br />

Lưu ý là đề hỏi ở loài sinh sản vô tính nên không thể nào có các quá trình giảm phân hay thụ tinh được.<br />

Vậy chỉ nhờ vào quá trình nguyên phân mà thôi.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Đáp án B.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Đáp án C.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Đáp án A.<br />

Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là ADN và protein histon.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Đáp án C.<br />

Theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST là Nucleoxon Sợi cơ bản <br />

Sợi nhiễm sắc NST.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Đáp án C.<br />

- Ý 1. Đúng.<br />

- Ý 2. Sai, trình tự khởi đầu nhân đôi.<br />

- Ý 3. Sai, ADN mạch kép, vòng<br />

- Ý 4. Đúng<br />

- Ý 5. Đúng, những loài động vật bậc thấp không có NST giới tính.<br />

- Ý 6. Sai, đột biến NST bao gồm đột biến cấu trúc và đột biến số lượng.<br />

Vậy có tất cả 3 ý sai.<br />

Câu <strong>10</strong>8. Đáp án A.<br />

Ở gà, chim, bướm, tằm có cặp NST giới tính ở:<br />

- Giới đực: XX.<br />

- Giới cái: XY.<br />

Câu <strong>10</strong>9. Đáp án A.<br />

XY là cặp NST tương đồng không hoàn toàn vì trên X và Y có những vùng không tương đồng. Vùng này<br />

trên X mang gen nhưng trên Y không mang gen và ngược lại.<br />

Trang 89


Câu 1<strong>10</strong>. Đáp án A.<br />

- Ý 1 sai vì NST X mang cả gen có liên quan và không liên quan đến giới tính.<br />

- Ý 2 sai vì gen tồn tại thành từng cặp alen trên vùng tương đồng.<br />

- Ý 3 đúng trên NST Y có cả gen quy định giới tính cũng như gen quy định tính trạng khác.<br />

- Ý 4 sai vì vùng tương đồng nằm ở hai đầu mút.<br />

Vậy chỉ có 1 <strong>phá</strong>t biểu đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>1. Đáp án A.<br />

Theo thứ tự ta có đường kính các sợi như sau:<br />

- ADN mạch xoắn kép: 2nm.<br />

- Sợi nhiễm sắc: 30nm.<br />

- Sợi cơ bản: <strong>11</strong>nm.<br />

- Vùng xếp cuộn: 300 nm<br />

- Cromatit: 700 nm.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Đáp án C.<br />

Ở kì giữa, NST có đường kính có thể lên đến 1400 nm.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Đáp án A.<br />

- Ý 1 đúng (XX, XXX hay OX đều là nữ nhưng XY, XYY là nam).<br />

- Ý 2 đúng vì sự tiến hóa giữa các gen trên ti thể và NST Y là tương tự nhau.<br />

- Ý 3 sai vì vùng tương đồng thuộc hai đầu mút của NST.<br />

- Ý 4 đúng<br />

Vậy chỉ có 1 ý sai.<br />

Câu <strong>11</strong>4. Đáp án D.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Đáp án C.<br />

- Chỉ có ý 2 đúng vì vùng đầu mút của NST là vùng chứa nhiều trình tự lặp lại, nó có tác dụng bảo vệ các<br />

NST và giúp các NST không dính vào nhau. Đồng thời nó còn giúp các cấu trúc phía trong NST không bị<br />

ngắn lại, bảo vệ các gen trên đó.<br />

- Ý 1 sai vì điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu nhân đôi là trình tự bái bản (Or i )<br />

- Ý 3 sai vì vị trí liên kết của NST với thoi vô sắc là tâm động.<br />

- Ý 4 sai vì vị trí xảy ra trao đổi chéo có thể là bất kì vị trí nào trên NST.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Đáp án D.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Đáp án C.<br />

Trước tiên ta đến với một số kiến thức sau:<br />

- Cơ chế xác định giới tính kiểu X-Y:<br />

+ XX là cái và XY là đực: người, thú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me.<br />

+ XX là đực và XY là cái: chim, ếch, nhái, bướm, bò sát, dâu tây.<br />

- Cơ chế xác định giới tính kiểu X-O:<br />

+ XX là cái và XO là đực: châu chấu, dế và một số loài sinh vật.<br />

+ XX là đực và XO là cái: bọ nhậy<br />

Trang 90


- Cơ chế xác định giới tính kiểu đơn bội – lưỡng bội: ở hầu hết các loài ong và kiến thì con cái có bộ NST<br />

2n và con đực có bộ NST là n.<br />

Với đề bài cho là châu chấu đực thì NST sẽ là XO:<br />

- Khi đó, nếu là tinh trùng có chứa X sẽ có <strong>12</strong> NST.<br />

- Còn tinh trùng không có X (O) sẽ có <strong>11</strong> NST.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì ở 2 đầu mút của NST Y cũng có cặp tương đồng với NST X do đó trong kì đầu giảm phân I,<br />

các sự kiện trao đổi chéo vẫn diễn ra như cặp NST tương đồng.<br />

- Ý 2 sai vì NST X có kích thước trung bình chứ không phải là nhỏ đâu!<br />

- Ý 3 sai vì NST Y chứa số gen ít hơn các NST khác.<br />

- Ý 4 sai vì hầu hết các gen trên NST X không có liên quan đến sự <strong>phá</strong>t triển giới tính.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Đáp án C.<br />

Trong quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo các NST trong kì đầu giảm phân, các cromatit có thể bị đứt ra<br />

và trao đổi vị trí cho nhau:<br />

+ Nếu đoạn bị đứt bằng nhau thì sẽ xảy ra hoán vị gen.<br />

+ Nếu đoạn đứt có độ dài không bằng nhau sẽ dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất đoạn.<br />

Vậy có 3 loại biến dị có thể xảy ra là 2, 3, 5<br />

Câu <strong>12</strong>2. Đáp án B.<br />

- Các thông tin nói về đột biến gen là 1 và 4.<br />

- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen và liên quan đến một hay một số cặp<br />

nucleotit nhé nên rõ ràng nếu đã nhận định thế thì ý 2 và 3 dễ thấy nó sai.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Đáp án A.<br />

- Ý 1 đúng do đó là định nghĩa: đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen.<br />

- Ý 2 sai vì đột biến gen không làm thay đổi vị trí của gen trên NST.<br />

- Ý 3 đúng vì đột biến gen có thể tạo ra các alen mới, từ đó tạo ra một sinh giới vô cùng phong phú và đa<br />

dạng.<br />

- Ý 4 đúng vì đột biến gen làm thay đổi chuỗi polinucleotit của gen sẽ dẫn đến thay đổi trình tự chuỗi<br />

poliribonucleotit của mARN, qua đó dẫn đến thay đổi trình tự axit amin tương ứng, gây nhiều điều có hại.<br />

Nhưng mặt khác vẫn có những trường hợp đột biến gen không có lợi mà cũng không gây hại hay thậm chí<br />

lại có lợi: giúp cho sinh vật ngày càng đa dạng, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và có ý nghĩa trong<br />

công tác chọn giống.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Đáp án D.<br />

Trong câu hỏi này có các điều cần phải biết, đó là thế nào là thể đột biến? Đột biến nghịch là gì?<br />

- Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến gen đã được biểu hiện ở kiểu hình.<br />

- Đột biến thuận là đột biến thành alen lặn, đột biến nghịch là đột biến thành alen trội.<br />

- Đột biến thường là đột biến lặn vì đa số các gen đột biến thuận có tần số cao hơn so với đột biến nghịch,<br />

nghĩa là hướng đột biến từ gen trội đột biến thành gen lặn.<br />

Như vậy, tóm lại theo đề cho thì ta sẽ có b trội hơn so với a và d trội hơn so với c.<br />

Vậy chỉ cần KG nào có b hoặc d thì đều là thể đột biến (bị một trong hai cũng là đột biến).<br />

Vì vậy thể bình thường duy nhất có thể là aacc, còn 7 KG còn lại đều là thể đột biến.<br />

Trang 91


Câu <strong>12</strong>5. Đáp án C.<br />

- Đề bài không quá khó khăn, đơn giản là kiểm tra một ít kiến thức.<br />

- Tác nhân đề bài không nói đến nhưng ta vẫn biết đó chính là acridin.<br />

- Acridin nếu chèn vào mạch khuôn cũ gây đột biến thêm một cặp nu, khi chèn vào mạch khuôn mới gây<br />

đột biến mất một cặp nu.<br />

- Ở đây đề bài cho là chèn vào mạch khuôn nên C là câu trả lời đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Đáp án C.<br />

- Trong chương trình học hầu như khi xét đến đột biến gen chỉ xét tới đột biến điểm.<br />

- Có ba dạng đột biến điểm chính, đó là: mất cặp nucleotit; thêm cặp nucleotit và thay thế cặp nucleotit<br />

(ngoài ra còn có dạng đảo vị trí cặp nu).<br />

- 2 trong số các dạng đột biến xuất hiện trong câu hỏi lần lượt là các ý 2 và 4.<br />

- Từ đó tìm được đáp án đúng cho câu hỏi là có 2 ý đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Đáp án B.<br />

- A đúng: đa số đột biến điểm là đột biến thay thế cặp nucleotit.<br />

- B sai vì nếu xảy ra ở một nucleotit bất kì đột biến mất hoặc thêm trong vùng mã hóa của gen đều gây<br />

nên sự thay đổi về axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp.<br />

- C đúng vùng intron là vùng không mã hóa axit amin.<br />

- D đúng đó là do tác nhân bên trong (xuất hiện bazo nito dạng hiếm)<br />

Câu <strong>12</strong>8. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì trong chọn giống người sử dụng đột biến mất đoạn nhỏ để chuyển một gen không mong muốn<br />

ra khỏi quần thể.<br />

- Ý 2 sai vì đột biến nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì khi <strong>phá</strong>t<br />

sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và<br />

sự sinh sản của sinh vật.<br />

- Ý 3 sai vì đột biến chuyển đoạn có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. Sử dụng đột<br />

biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại. Đột biến đảo đoạn chỉ có vai trò trong tiến hoá. Đột biến<br />

mất đoạn thì chỉ có ứng dụng với mất đoạn nhỏ.<br />

- Ý 4 sai vì thay thế một cặp nu ở bộ ba mã hóa axit amin cuối có thể ít ảnh hưởng chứ không phải hầu<br />

như là không thay đổi.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Đáp án D.<br />

Xuôi dòng tức là phía 5’ của mạch mã gốc sẽ dẫn đến dịch khung mã di truyền sớm nên sẽ gây hại rất to<br />

lớn nên D là đáp án chính xác.<br />

Câu 130. Đáp án D.<br />

Tế bào đột biến có <strong>10</strong>80 Timin. Ta có các trường hợp:<br />

<strong>10</strong>80T = 4T B = 2T B + T b = 2T b<br />

Vậy KG của tế bào đột biến có thể là BBBB, BBb, bb.<br />

- Tế bào đột biến bb là dạng đột biến gen lặn (gen trội biến thành gen lặn) (ý 3 đúng)<br />

- Tế bào đột biến BBb là dạng đột biến dị bội, khi giảm phân tạo giao tử có thể tạo ra các giao tử BB, Bb,<br />

B, b (ý 4 đúng).<br />

Trang 92


- Tế bào đột biến BBBB là dạng đột biến đa bội có thể hình thành do tác dụng của cônxisin, và giảm phân<br />

tạo giao tử sẽ chỉ tạo ra giao tử BB nên ý 2 sai.<br />

- Rõ ràng dạng đột biến trên có thể là đột biến gen, đột biến dị bội hay đột biến đa bội nên ý 1 đúng.<br />

Vậy có tất cả 3 ý đúng.<br />

Câu 132. Đáp án C.<br />

- Đem lại với dạng bình thường ta sẽ được các dòng dị hợp về đột biến.<br />

- Sau đó quan sát kì đầu giảm phân 1 của các thể đột biến dị hợp.<br />

- Nếu có xuất hiện vòng kép là đột biển đảo đoạn.<br />

- Nếu có xuất hiện hình chữ thập hoặc số 8 là đột biến chuyển đoạn.<br />

Câu 133. Đáp án B.<br />

Do ta chưa biết gen a có lợi hay có hại nên chỉ có thể xác định sự tăng dần tần số alen a là do sự giao phối<br />

giữa các cá thể mang gen đột biến nên đúng nhất là đáp án B.<br />

Câu 134. Đáp án C.<br />

- A sai vì đột biến sai nghĩa làm thay đổi axit amin do đó không phải là tính thoái hóa của mã di truyền<br />

- B sai vì đột biến xảy ra ở vùng quy định axit amin nên nó rơi vào exon.<br />

- C đúng vì khi axin amin không thuộc vùng quy định cấu trúc không gian thì sẽ không ảnh hưởng đến<br />

hoạt tính của enzim.<br />

- D sai vì protein sửa sai protein là không thể vì sự biến đổi là kéo theo.<br />

Câu 135. Đáp án D.<br />

Từ một đoạn NST bị mất đi thì sẽ gây đột biến mất đoạn. Đoạn mất đảo ngược lại và gắn vào Cromatit đó<br />

gây đột biến đảo đoạn, đoạn bị mất đính vào cromatit chị em hoặc không chị em gây đột biến lặp đoạn,<br />

đoạn này gắn vào NST không tương đồng sẽ gây đột biến chuyển đoạn.<br />

Câu 136. Đáp án C.<br />

- A sai vì không phải là mọi vị trí.<br />

- B sai vì có thể xảy ra đột biến gen mà không cần các tác nhân đột biến.<br />

- D sai vì đột biến gen đa số có hại, một số trung tính và có thể có lợi<br />

Rõ ràng nguyên tắc “mọi”, “tất cả”, “luôn” dễ dàng đưa ta tới với đáp án đúng.<br />

Câu 137. Đáp án B.<br />

Gen alen là trên cùng một cặp NST tương đồng, vì vậy chỉ có dạng đột biến lặp đoạn mới xảy ra giữa các<br />

NST trong cặp tương đồng, còn chuyển đoạn là các NST không tương đồng.<br />

Câu 138. Đáp án D.<br />

Phát sinh ngẫu nhiên, vô hướng và mang tính cá thể là các đặc điểm của đột biến nói chung. Một câu hỏi<br />

không phải là quá khó!<br />

Câu 139. Đáp án B.<br />

- A đúng. Ví dụ như hiện tượng sát nhập đoạn của tinh tinh trở thành loài mới là loài người.<br />

- B sai vì đột biến NST vẫn có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.<br />

- C đúng, đột biến đa bội giúp mau chóng hình thành loài mới.<br />

- D đúng vì đột biến gen có thể tạo ra các alen mới.<br />

Câu 140. Đáp án C.<br />

Trang 93


- Một lần nữa đề tìm câu sai thì từ “chỉ” dễ dàng đưa ta đến kết quả. Với các câu đúng thì từ “có thể”<br />

thường là đúng (tỉ lệ khoảng 70%).<br />

- Câu C sai vì đột biến chuyển đoạn có thể xảy ra trên cùng 1 NST.<br />

Câu 141. Đáp án B.<br />

Chưa thể coi (1) là thể đột biến hay là dạng đột biến thay thế được vì rất có thể sẽ có enzim sửa sai nên<br />

(1) chỉ có thể được coi là dạng tiền đột biến.<br />

Câu 142. Đáp án A.<br />

- Ý 1 đúng vì đột biến chuyển đoạn có thể tạo nhóm gen liên kết mới.<br />

- Ý 2 sai vì đột biến mất đoạn lớn mới đúng.<br />

- Ý 3 sai vì nếu xảy ra trao đổi chéo trong vùng đảo đoạn cũng gây bán bất thụ.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

Vậy có tất cả 2 ý đúng.<br />

Câu 143. Đáp án B.<br />

- Ý 1 đúng như hội chứng siêu nữ, Toocno, Claifento, thì người bị vẫn sống bình thường.<br />

- Ý 2 sai ví dụ như hội chứng Down thì người bệnh vẫn sống được.<br />

- Ý 3 sai vì ở người hệ thần kinh rất <strong>phá</strong>t triển nên không thể xảy ra đột biến đa bội.<br />

- Ý 4 sai, có thể xảy ra ở các tế bào có số thứ tự xa với NST giới tính (thấy từ “chỉ” là đã thấy nghi nó sai<br />

rồi).<br />

Câu 144. Đáp án B.<br />

- Ở câu này nhiều bạn sẽ nhầm lẫn là vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Nhưng đây là thứ tự<br />

các vùng trên mạch mã gốc của gen theo chiều 3’ 5’. Vì vậy, các em nên lưu ý đọc kĩ đề để xem theo<br />

chiều nào.<br />

- Vì đề yêu cầu theo chiều 5’ đến 3’ nên các vùng trên gen có trình tự vùng kết thúc, vùng mã hóa và<br />

vùng điều hòa.<br />

Câu 145. Đáp án D.<br />

- Đột biến số lượng NST sẽ không ảnh hưởng đến chiều dài của gen.<br />

- Các đột biến về cấu trúc NST làm thay đổi chiều dài gen vì NST là cấu trúc mang gen (AND) nên từ<br />

những biến đổi về cấu trúc NST cũng gây ra những biến đổi tương ứng ở ADN.<br />

- Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi chiều dài gen do chỉ đảo thôi!<br />

- Vậy các ý đúng là 2, 3, 6.<br />

Câu 146. Đáp án B.<br />

- Các em để ý là cơ thể Bbbb được tổ hợp từ giao tử Bb và bb.<br />

- Xét giao tử Bb, nó có thể được tạo ra ở cơ thể có KG Bb thông qua giảm phân I bị rối loạn không phân<br />

li.<br />

- Xét giao tử bb, giao tử này có thể được tạo ra ở cơ thể có KG Bb thông qua giảm phân II bị rối loạn<br />

không phân li. Ngoài ra giao tử bb còn có thể được tạo ra ở cơ thể bb nếu cơ thể này bị rối loạn không<br />

phân li trong giảm phân (kể cả giảm phân 1 hoặc giảm phân 2)<br />

- Vậy cơ thể Bbbb được tạo ra từ lần giảm phân một của cơ thể Bb và giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể bb.<br />

Câu 147. Đáp án D.<br />

- Ý 1 là nguyên nhân gây ra đột biến chuyển đoạn NST.<br />

Trang 94


- Ý 3 và 4 là nguyên nhân gây ra đột biến số lượng NST.<br />

- Ý 2 là hiện tượng trao đổi chéo giữa cặp NST tương đồng khác nguồn trong kì đầu giảm phân!<br />

Câu 148. Đáp án D.<br />

Trong ADN chỉ có 4 loại nucleotit (A,T,G,X) nhưng trong protein lại có khoảng 20 loại axit amin.<br />

- Nếu 1 nucleotit xác định một axit amin thì có 4 1 = 4 tổ hợp, chưa đủ để mã hóa cho 20 loại axit amin.<br />

- Nếu 2 nucleotit cùng loại hay khác loại xác định một axit amin thì có 4 2 = 16 tổ hợp, vẫn chưa đủ để mã<br />

hóa cho 20 loại axit amin.<br />

- Nếu 3 nucleotit cùng loại hay khác loại xác định một axit amin thì có 4 3 = 64 tổ hợp, thừa đủ để mã hóa<br />

cho 20 loại axit amin. Do đó, mã di truyền là mã bộ ba.<br />

Câu 149. Đáp án B.<br />

Câu 151. Đáp án A.<br />

- Một cây có cành lá to bất thường suy ra xảy ra đột biến đa bội do đột biến đa bội thường làm tăng hàm<br />

lượng ADN, tăng tốc độ trao đổi chất, làm cho kích thước tế bào, mô cơ quan <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Các thể đa bội chẵn rất có ý nghĩa trong chọn giống.<br />

- Nhận biết thể đa bội bằng quan sát dựa vào đặc điểm hình thái thường to hơn so với bình thường.<br />

Câu 152. Đáp án D.<br />

- Các dạng đột biến làm thay đổi hình thái NST là 1, 2, 5.<br />

- Đột biến gen và chuyển đoạn không tương hỗ không làm thay đổi hình thái của NST<br />

Câu 153. Đáp án A.<br />

- Tính thoái hóa của mã di truyền được thể hiện ở nhiều bộ ba cùng quy định 1 axit amin.<br />

- Do mã di truyền có tính thoái hóa nên cấu trúc protein không thay đổi.<br />

Câu 154. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai do đột biến gây bệnh này là đột biến chuyển đoạn, không làm thay đổi số lượng NST trong tế<br />

bào.<br />

- Ý 2 sai vì người bị Tocno là nữ chỉ có 1 NST X nên số lượng NST chỉ là 45.<br />

- Ý 3 đúng, người bị bệnh Claifento là nam (XXY).<br />

- Ý 4 đúng, người bị bệnh Down có 3 NST số 21.<br />

- Ý 5 sai, người bị bệnh ung thư máu chỉ là mất đoạn chứ không làm thay đổi số lượng NST.<br />

- Ý 6 đúng vì bệnh bạch tạng là đột biến gen.<br />

Câu 155. Đáp án A.<br />

- Đề bài cho đoạn mạch bổ sung có chiều 5’ – 3’. Khi tổng hợp protein từ mARN, trước đó là quá trình<br />

phiên mã tạo mARN từ mạch mã gốc 3’ – 5’ theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T, G liên kết với X.<br />

Nên trình tự Nu trên ARN thay vì ta viết lại đoạn mạch mã gốc 3’- 5’ rồi viết mARN thì nhìn vào đoạn<br />

mạch bổ sung, ta thay T bằng U được:<br />

Mạch bổ sung:<br />

5’ATGATXTXAGGAXGTXXGTGAAAXTXAATGX...3’<br />

mARN:<br />

5’AUG ATX UXA GGA XGU XXG UGA AAX UXAA TGX...3’<br />

- Cặp nucleotit thứ 26 G-X bị mất tạo bộ 3 UAA ở bộ 3 thứ 9, đây là bộ 3 kết thúc. Vậy có 8 bộ 3 trước<br />

đó được mã hóa nên có 8 aa trong protein tạo thành => cách giải này sai.<br />

Trang 95


- Trên mARN bộ mã mở đầu 5’AUG3’ mã hóa aa mở đầu sẽ bị cắt khỏi chuỗi polipeptit, hình thành cấu<br />

trúc bậc cao hơn trở thành protein có hoạt tính sinh học =>Do đó phải trừ 1 aa là 8 – 1 = 7 => cách giải<br />

này cũng sai.<br />

- Để ý kĩ, ở bộ 3 thứ 7 là 5’UGA 3’ đây là bộ 3 kết thúc, nó nằm trước bộ 3 kết thúc tạo thành sau khi bị<br />

đột biến, khi gặp tín hiệu kết thúc thì gen ngừng phiên mã tạo mARN, nên chỉ có 6 aa trước được dịch mã<br />

và tạo thành 6 – 1 = 5 aa ở prôtêin hoàn chỉnh. Đáp án A<br />

Câu 156. Đáp án B.<br />

- (1) Đột biến mất đoạn cùng với hoán vị gen, đột biến lệch bội dùng để xác định vị trí của gen trên nhiễm<br />

sắc thể.<br />

- (2), (3) Người ta có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở<br />

một số giống cây trồng.<br />

- (4) Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn. Đây là ứng dụng của đột biến đảo<br />

đoạn: làm gen nào đó vốn đang hoạt động này chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng<br />

giảm mức độ hoạt động.<br />

Câu 157. Đáp án C.<br />

- A là đột biến gen lặn trên NST thường.<br />

- B và D là đột biến gen lặn trên NST giới tính X.<br />

- C là đột biến gen trội kí hiệu là HbS gây nên (HbA- >HbS). Nặng nhất người bệnh có thể bị tử vong khi<br />

gen này ở trạng thái đồng hợp tử về alen gây đột biến (HbS/HbS).<br />

Câu 158. Đáp án A.<br />

Do tại pha S xảy ra quá trình nhân đôi ADN nên do đó các đột biến gen thường xảy ra tại giai đoạn này.<br />

Câu 159. Đáp án B.<br />

Nhận thấy chỉ có axit amin số 4 bị thay đổi thôi, các axit amin còn lại không đổi, và số lượng axit amin<br />

cũng không đổi nên sẽ là dạng đột biến thay thế một cặp nu.<br />

Câu 160. Đáp án D.<br />

- Bệnh Down là do NST số 21 có 3 NST nên tổng số NST là 47.<br />

- Bệnh Patau là do NST số 13 có 3 NST nên tổng số NST là 47.<br />

- Bệnh Claiphento là do NST giới tính có 3 NST (XXY) nên tổng số NST là 47.<br />

- Bệnh Tocno là do NST giới tính của người nữ chỉ có 1 chiếc nên tổng số NST là 45.<br />

Câu 161. Đáp án C.<br />

Nhận thấy số lượng NST bị giảm đi 1 chiếc mà hàm lượng ADN là không đổi chứng tỏ đã có sự sát nhập<br />

2 NST thành 1.<br />

Câu 162. Đáp án B.<br />

Câu 163. Đáp án A.<br />

- Các yếu tố mà giá trị thích nghi của đột biến gen phụ thuộc vào là 1 và 3, các yếu tố còn lại không phải.<br />

- Một đột biến gen có thể có hại nhưng môi trường thay đổi hoặc trong một tổ hợp gen nào đó cũng có thể<br />

trở thành có lợi.<br />

Câu 164. Đáp án B.<br />

- Đột biến xoma là loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính, nó tạo ra thể khảm và mất đi khi<br />

cơ thể đó mất đi.<br />

Trang 96


- Các loại đột biến sinh dục, tiền phôi hay dị bội thể đều có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

Câu 165. Đáp án A.<br />

Đảo đoạn và chuyển đoạn có thể nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới do chúng gây ra sự bán bất thụ<br />

ở cơ thể đột biến. Các cá thể đảo đoạn dị hợp tử khi giảm phân nếu trao đổi chéo xảy ra trong vùng đoạn<br />

đảo sẽ tạo thành một nửa các giao tử không bình thường. Các cá thể chuyển đoạn dị hợp tử cũng có hiện<br />

tượng bán bất thụ.<br />

Câu 166. Đáp án D.<br />

- A đúng vì đột biến gen có thể tạo ra alen mới.<br />

- B đúng, một gen có hại nhưng trong môi trường thích hợp nó vẫn có thể có lợi.<br />

- C đúng theo như Kimura.<br />

- D sai vì đột biến thay thế cặp nu chỉ thay đổi một axit amin.<br />

Câu 167. Đáp án B.<br />

- Vì có 3 NST số 21 nên người đó mắc hội chứng Down.<br />

- Còn 3 NST giới tính nên loại D chỉ có 1 NST giới tính, 2 trong NST giới tính giống nhau nên không thể<br />

là XXX (siêu nữ) nên A sai. NST giới tính đó là XXY hoặc XYY, mà ở người có Y nên người đó phải là<br />

nam nên loại tiếp C.<br />

- Vậy chỉ có B là hợp lí nhất.<br />

Câu 168. Đáp án D.<br />

- A sai vì rối loạn quá trình nhân đôi ADN dẫn đến đột biến gen.<br />

- B sai vì rối loạn phân li của một hoặc một số cặp NST dẫn đến đột biến lệch bội.<br />

- C sai vì lặp đoạn, đảo đoạn là do quá trình trao đổi chéo không cân.<br />

- D đúng vì rối loạn phân li NST có thể dẫn đến lệch bội hoặc đa bội tùy trường hợp.<br />

Câu 169. Đáp án B.<br />

- Phân tử protein B ít hơn A 1 axit amin chứng tỏ đột biến mất 3 cặp nu (loại D).<br />

- Phân tử protein có 3 axit amin mới cho thấy đột biến xảy ra ở 4 codon liên tiếp nên sẽ làm ảnh hưởng<br />

đến 4 axit amin trong đó mất 1 và thay đổi 3.<br />

Câu 171. Đáp án C.<br />

- Dòng 4 xuất <strong>phá</strong>t từ dòng 3 do đột biến đảo đoạn IDC → CDI.<br />

- Dòng 1 xuất <strong>phá</strong>t từ dòng 4 do đột biến đảo đoạn HGCD → DCGH.<br />

- Dòng 2 xuất <strong>phá</strong>t từ dòng 1 do đột biến đảo đoạn FEDC → CDEF.<br />

Câu 172. Đáp án C.<br />

1. Ung thư máu là do đột biến mất đoạn NST số 21.<br />

2. Hồng cầu hình lưỡi liềm là do đột biến thay thế gen T - A thành A –T.<br />

3. Bạch tạng là đột biến gen lặn nằm trên NST thường.<br />

4. Hội chứng Claiphento (XXY) do đột biến số lượng NST.<br />

5. Tất dính ngón tay số 2,3 do đột biến gen trên NST Y.<br />

6. Máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X và Y không alen.<br />

7. Hội chứng Tocno (OX) do đột biến số lượng NST.<br />

8. Hội chứng Down do NST số 21 có 3 NST.<br />

Trang 97


9. Mù màu do đột biến gen lặn trên NST giới tính hoặc cũng có thể trên NST thường (còn tùy vào mù<br />

màu gì).<br />

<strong>10</strong>. Bệnh phenylketo niệu là đột biến gen do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển<br />

hóa axit amin phêninalanin thành tirôxin trong cơ thể.<br />

Vậy các đột biến NST là 1, 4, 7, 8.<br />

Câu 173. Đáp án A.<br />

Ở lần nguyên nhân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội xảy ra làm rối loạn phân li của các NST, cụ thể có 2<br />

NST kép không phân li nên tất cả các tế bào về sau chỉ có 2 loại (B và D sai). Chắc chắn cả hai loại đều<br />

không thể có số NST bình thường và sẽ là một loại có <strong>12</strong> NST, một loại có 16 NST.<br />

Câu 174. Đáp án B.<br />

Trong tế bào, các nucleotit tồn tại ở 2 dạng: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm dễ bắt cặp nhầm<br />

gây nên đột biến thay thế cặp nu. Một trong những minh họa thường gặp là: G’ – X G’ – T – A –T<br />

Câu 175. Đáp án C.<br />

Dựa vào sự tiếp hợp các NST trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân I mà ta có thể nhận biết được đột<br />

biến cấu trúc NST:<br />

+ Đột biến chuyển đoạn tạo cấu trúc hình chữ thập.<br />

+ Đột biến đảo đoạn tạo cấu trúc hình số 8.<br />

+ Đột biến mất đoạn hoặc lặp đoạn thì sẽ xuất hiện một vòng lồi lên, không bắt cặp.<br />

Câu 176. Đáp án D.<br />

- Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen làm cho tạo nhiều bản sao của gen phân tán khắp hệ gen.<br />

- Đột biến xảy ra ở một trong các bản sao này sẽ tạo thành các alen mới và đóng vai trò quan trọng trong<br />

tiến hóa.<br />

Câu 177. Đáp án B.<br />

Cá thể bị hội chứng Claiphento có kiểu gen là XXY. Để không bị bệnh nào khác thì phải có đủ 44 NST<br />

được bố mẹ cung cấp đều nghĩa là mỗi người phải cho 22 nên chỉ có tổ hợp giữa 3 và 4 là phù hợp.<br />

Câu 178. Đáp án D.<br />

- Cơ thể đực Aabb có cặp Aa không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II bình thường cho giao tử là<br />

Aab.<br />

- Cơ thể cái aaBb có cặp Bb không phân ly trong giảm phân II cho giao tử là aBB, abb.<br />

Ta có:<br />

aBB<br />

abb<br />

Aab AaaBBb Aaabbb<br />

Câu 179. Đáp án B.<br />

Cơ thể được tạo ra do lai xa và đa bội hóa có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.<br />

Câu 180. Đáp án D.<br />

Các cặp đúng: I - (2), III - 3, V – (1), II - (1), IV - 5<br />

Câu 181. Đáp án C.<br />

-Ý 1 sai do gen lặn bị gen trội át chế.<br />

Trang 98


- Ý 3 sai do dù điều kiện thay đổi phù hợp nhưng ở trạng thái dị hợp tử thì gen lặn vẫn không được biểu<br />

hiện.<br />

Câu 182. Đáp án C.<br />

Các dạng đột biến có thể làm một số gen trên NST xếp lại gần nhau hơn là mất đoạn, chuyển đoạn và đảo<br />

đoạn.<br />

Câu 183. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì đột biến lệch bội thừa gen gây chết ít hơn so với các thể lệch bội thiếu gen nguyên nhân là do<br />

sự thiếu hụt sản phẩm từ các gen cần thiết cũng như gen lặn có hại được biểu hiện và gây chết.<br />

- Ý 2 sai vì hậu quả là khác nhau giữa các trường hợp tùy thuộc vào đặc điểm của axit amin được thay thế<br />

và vị trí xảy ra đột biến: vị trí có ảnh hưởng đến trung tâm hoạt động hay không, tính chất của 2 axit amin<br />

có khác nhau nhiều hay không.<br />

- Ý 3 đúng, tia UV gây đột biến bằng cách hình thành nhị phân Timin. Khi tế bào sửa sai do tia UV<br />

thường gây ra đột biến X thành T.<br />

- Ý 4 sai, EMS là tác nhân gây đột biến thay thế cặp G –X thành A –T.<br />

- Ý 5 đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST được quan sát chủ yếu bằng cách nhuộm băng NST.<br />

Vậy có 2 ý đúng là 3 và 5 nhé.<br />

Câu 184. Đáp án A.<br />

Cây hoa trắng có thể là từ cây có KG Bb bị đột biến thành thể một nhiễm b. Khi đó khi không có sự xuất<br />

hiện của gen B thì hoa sẽ có màu trắng.<br />

Câu 185. Đáp án D.<br />

Bộ ba AUGlà mã mở đầu với chức năng khởi đầu quá trình dịch mã và mã hóa axit amin metionin ở sinh<br />

vật nhân thực (ở sinh vật nhân sơ là foocmin metionin). Do đó, A đúng:<br />

Mã di truyền có các đặc điểm sau:<br />

+ Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại<br />

lệ. B đúng.<br />

+ Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG<br />

và UGG. C đúng.<br />

+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.<br />

Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.<br />

Câu 186. Đáp án B.<br />

Câu 187. Đáp án C.<br />

Trong 6 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bản (số điểm khởi đầu quá trình nhân đôi).<br />

Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng<br />

tốc độ tái bản ADN. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở quá trình nhân đôi của tất cả các phân tử<br />

ADN.<br />

Trong 6 đặc điểm trên thì có 5 đặc điểm chung.<br />

(Ở đặc điểm số (6), nhân đôi ADN sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu là vì<br />

hình thành đoạn ARN mồi cần 4 loại nucleotit A, U, G, X).<br />

Câu 188. Đáp án B.<br />

- Ý 1 Sai, quá trình phân bào.<br />

Trang 99


- Ý 2 Sai, hai mạch được tổng hợp cùng lúc.<br />

- Ý 3 đúng, enzim chính là ADN polimeraza.<br />

- Ý 4 đúng (cẩn thận các chiều tránh nhầm lẫn).<br />

- Ý 5 Sai, quá trình nhân đôi diễn ra chậm hơn do cấu trúc gen phức tạp.<br />

- Ý 6 đúng, thông qua nguyên tắc bán bảo toàn.<br />

Vậy có tất cả 3 <strong>phá</strong>t biểu đúng là 3, 4 và 6.<br />

Câu 189. Đáp án D.<br />

- Các ý 1, 3, 4, 6 là chính xác.<br />

- Ý 2 Sai, rARN không bị phân hủy sau khi tổng hợp protein.<br />

- Ý 5 Sai, kích thước và <strong>khối</strong> lượng ARN nhỏ hơn ADN.<br />

- Như vậy có 2 thông tin không chính xác.<br />

Câu 190. Đáp án D.<br />

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN không riêng gì mARN.<br />

- Ý 2 Sai, enzim ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.<br />

- Ý 3 Sai, ở tế bào nhân thực.<br />

- Ý 4 Sai, quá trình dịch mã bắt đầu là giai đoạn hoạt hóa axitamin.<br />

- Ý 5 Sai, sau khi chuỗi polipeptit được hình thành rARN tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé của rARN sẽ<br />

tách nhau.<br />

- Ý 6 Sai, thông tin di truyền ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã<br />

và dịch mã.<br />

Vậy cả 6 ý đã cho đều sai :3<br />

Câu 191. Đáp án D.<br />

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6<br />

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.<br />

- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã.<br />

Vậy có tất cả 5 ý đúng và 3 ý không đúng!<br />

Câu 192. Đáp án C.<br />

- Ý 1 Đúng, điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.<br />

- Ý 2 Sai, điều hòa hoạt động gen phức tạp ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ.<br />

- Ý 3 Sai, gen điều hòa.<br />

- Ý 4 Đúng, các gen quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo<br />

được phân bố liền nhau thành từng cụm.<br />

- Ý 5 Sai, gen điều hòa R không thuộc thành phần Operon.<br />

- Ý 6 Đúng, Ở người phụ nữ bình thường, 1 trong 2 NST X bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại hình thành<br />

thể Barr là một ví dụ về điều hòa hoạt động gen.<br />

Vậy có tất cả 3 <strong>phá</strong>t biểu đúng.<br />

Câu 193. Đáp án A.<br />

- Các ý đúng: 1, 3, 6<br />

- Ý 2 Sai, đột biến gen có thể vô hại (trung tính)<br />

Trang <strong>10</strong>0


- Ý 3 Sai, tất cả sinh vật đều xảy ra đột biến.<br />

- Ý 4 Sai, thay cặp T-A thành A-T.<br />

Vậy ta có được 3 ý đúng.<br />

Câu 194. Đáp án D.<br />

Câu 195. Đáp án A.<br />

- Ý 1. Đúng.<br />

- Ý 2. Sai, dễ <strong>phá</strong>t hiện nhất ở kì giữa.<br />

- Ý 3. Đúng<br />

- Ý 4. Sai, giảm sức sống<br />

- Ý 5. Đúng<br />

- Ý 6. Sai, đảo đoạn sắp xếp lại các gen trên NST góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.<br />

- Ý 7. Đúng, đột biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST không làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

Vậy có 4 nhận định đúng và 3 nhận định sai.<br />

Câu 196. Đáp án B.<br />

- Ý 1. Đúng.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Sai, lặp đoạn NST giới tính gây hại cho ruồi giấm.<br />

- Ý 4. Đúng.<br />

- Ý 5. Đúng.<br />

Câu 197. Đáp án A.<br />

- Ý 1. Đúng.<br />

- Ý 2 Sai, ngoài nhân tế bào không có NST.<br />

- Ý 3. Đúng.<br />

- Ý 4. Đúng.<br />

- Ý 5. Đúng.<br />

- Ý 6. Sai, đột biến chuyển đoạn Robertson làm sáp nhập hai NST lại với nhau vẫn làm thay đổi số lượng<br />

NST trong bộ NST của loài.<br />

- Ý 7. Sai, những đột biến cấu trúc ở NST lớn thường gây chết ở giai đoạn thai kì sẽ không được nhân lên<br />

nên không có ý nghĩa cho tiến hóa và chọn giống.<br />

Vậy có 4 khẳng định đúng.<br />

Câu 198. Đáp án D.<br />

- Ý 1. Đúng.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Sai, kết quả của đột biến đa bội là tạo ra tế bào có số lượng NST tăng gấp bội.<br />

- Ý 4. Sai, đột biến lệch bội vẫn gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

- Ý 5. Sai, đột biến lệch bội không được ứng dụng loại bỏ gen không mong muốn vì nếu làm như thế sẽ<br />

dẫn đến mất NST của tế bào gây hậu quả nghiêm trọng.<br />

- Ý 6. Sai, cơ thể 4n còn được tạo ra khi hợp tử 2n không phân li ở lần đầu tiên<br />

Vậy có 4 ý sai tất cả.<br />

Trang <strong>10</strong>1


Câu 199. Đáp án D.<br />

- Ý 1. Sai, đột biến đa bội liên quan đến toàn bộ NST của tế bào.<br />

- Ý 2. Sai, các bệnh đạo và tớcnơ liên quan đến đột biến dị bội.<br />

- Ý 3. Đúng.<br />

- Ý 4. Sai, ở nhiều loài thực vật.<br />

- Ý 5. Đúng.<br />

- Ý 6. Sai, la là cơ thể lai xa.<br />

- Ý 7. Sai, ít gặp ở động vật.<br />

Chỉ 2 thông tin đúng và tới 5 thông tin sai!<br />

Câu 200 Đáp án C.<br />

Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại.<br />

Hệ quả của đột biến đảo đoạn là làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. Do thay đổi vị<br />

trí gen trên nhiễm sắc thể nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang<br />

hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động. Do vậy<br />

đột biến đảo đoạn có thể gây hại hoặc làm giảm khả năng sinh sản cho thể đột biến. Như vậy đối chiếu<br />

với bài toán thì chỉ có các hệ quả số (1), số (4) và số (5) là của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />

Câu 201. Đáp án B.<br />

Cả đột biến đảo đoạn và đột biến lệch bội đều có đặc điểm:<br />

+ Không làm thay đổi chiều dài của ADN và không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc<br />

thể. (2)<br />

+ Xảy ra ở cả thực vật và động vật → (6)<br />

Câu 202. Đáp án B.<br />

- Ý 1. Sai, công việc đầu tiên trong việc quan sát trên tiêu bản là đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhìn từ<br />

ngoài vào để điều chỉnh cho vùng có mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Đúng<br />

- Ý 4. Sai, trong cách tiến hành làm tiêu bản tạm thời và quan sát NST, lúc đầu dùng bội giác nhỏ để xác<br />

định các tế bào, sau đó dùng bội giác lớn.<br />

Vậy có 2 nhận định đúng và 2 nhận định sai.<br />

Câu 203. Đáp án A.<br />

- Ý 1. Sai, trừ một vài trường hợp ngoại lệ.<br />

- Ý 2 Sai, enzim ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều từ 3’ đến 5’.<br />

- Ý 3. Sai, khi đường lactozo bị phân giải hết thì protein ức chế liên kết với vùng vận hành ức chế quá<br />

trình phiên mã.<br />

- Ý 4. Đúng<br />

- Ý 5. Sai, một số đột biến gen <strong>phá</strong>t sinh sẽ được sửa chữa, một số khác là đột biến gen trội gây chết ngay<br />

trong giai đoạn hợp tử.<br />

- Ý 6. Đúng.<br />

- Ý 7. Sai, hiện tượng đa bội do sự không phân li ở toàn bộ NST trong tế bào.<br />

Chỉ có 2 nội dung là chính xác.<br />

Trang <strong>10</strong>2


Câu 204. Đáp án C.<br />

- Ý 1. Sai, gen điều hòa là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Đúng<br />

- Ý 4. Đúng.<br />

- Ý 5. Đúng<br />

- Ý 6. Sai, 146 cặp nucleotit<br />

- Ý 7. Sai, hai NST khác cặp tương đồng không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo.<br />

- Ý 8. Đúng<br />

Câu 205. Đáp án C.<br />

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. Trong<br />

các trường hợp nêu trên thì các trường hợp (1), (2) làm biến đổi cấu trúc của ADN dẫn tới <strong>phá</strong>t sinh đột<br />

biến gen. Các trường hợp khác không làm biến đổi cấu trúc của ADN nên không làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến<br />

gen.<br />

Câu 206. Đáp án A.<br />

- Ý 1. Sai, nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể tạo ra là 8.<br />

- Ý 2. Đúng.<br />

- Ý 3. Sai, cặp Aa cho các loại: A, a, O, AA, aa: 5 loại.<br />

cặp Bb cho các loại: B, b, O, Bb: 4 loại.<br />

cặp Dd cho các loại: D, d, O, Dd: 4 loại.<br />

Vậy tổng cộng có 5 × 4 × 4 – 1 = 79 (do giao tử O bị tiêu biến).<br />

- Ý 4. Sai khi gây đột biến đa bội bằng consixin có thể thành công hoặc không thành công.<br />

Aa → AAaa, Aa: 2 kiểu.<br />

Bb → BBbb, Bb: 2 kiểu.<br />

Dd → DDdd, Dd: 2 kiểu.<br />

Vậy tổng cộng có 2 × 2 × 2 - 1 = 7 (do AaBbDd không bị đột biến).<br />

- Ý 5. Sai, tỉ lệ phân li kiểu hình là (35:1) 3 .<br />

Câu 207. Đáp án C.<br />

- Ý 1: tất cả các gen trên NST đều được phiên mã nhưng với số lần không bằng nhau o sai vì có những<br />

gen bị bất hoạt cả đời chứ không bao giờ được phiên mã.<br />

- Ý 2: Sự phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào sai vì trong 1 số bào quan như ty thể, lục lạp cũng<br />

chứa các gen → cũng xảy ra phiên mã.<br />

- Ý 3: Không phải tất cả quá trình phiên mã đều trải qua giai đoạn hoàn thiện mARN + đúng vì ở nhân<br />

thực 1 số gen là không phân mảnh do đó sẽ không có giai đoạn hoàn thiện mARN.<br />

- Ý 4: Quá trình phiên mã thường tạo ra nhiều loại mARN trưởng thành khác nhau từ 1 gen duy nhất <br />

đúng vì hầu hết các gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh do đó thông qua quá trình cắt intron và nối<br />

exon sẽ có thể tạo ra rất nhiều loại mARN khác nhau từ 1 gen duy nhất.<br />

Vậy có tất cả 2 <strong>phá</strong>t biểu đúng là 3 và 4.<br />

Câu 208. Đáp án D.<br />

- Các ý không cùng liên quan tới một chủ đề nhưng không sao cả, bởi đây là tổng ôn mà!<br />

Trang <strong>10</strong>3


- Ý 1 sai vì dạng đột biến chuyển đoạn là đột biến cấu trúc NST. Đột biến chuyển đoạn có vai trò quan<br />

trọng trong quá trình hình thành loài mới, sử dụng đột biến chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại.<br />

- Ý 2 sai vì chiều tổng hợp của ARN polimeraza và chiều của mARN lần lượt là 3’ 5’ và 5’ 3’.<br />

- Ý 3 sai vì vật chất di truyền của cơ thể chưa có nhân luôn là ADN. Virus mới có vật chất di truyền là<br />

ARN nhưng virus chỉ được coi là dạng sống chứ chưa phải là cơ thể sống.<br />

- Ý 4 sai vì tế bào của ruồi giấm đực mang cặp XY khi giảm phân 1 bình thường sẽ cho 2 tế bào là XY và<br />

YY. Do một trong hai tế bào này bị rối loạn giảm phân 2 nên:<br />

+ Nếu XX bị rối loạn sẽ cho giao tử XX và O, tế bào còn lại giảm phân bình thường cho 2 giao tử Y.<br />

+ Nếu YY bị rối loạn giảm phân sẽ cho giao tử YY, O, tế bào còn lại XX sẽ cho 2 giao tử X.<br />

Vì thế nên chính xác phải <strong>phá</strong>t biểu: Sự không phân li của nhiễm sắc thể giới tính ở ruồi giấm đực xảy ra<br />

ở lần phân bào 2 của giảm phân ở một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra các tinh trùng X, YY, O hoặc Y, XX, O.<br />

Vậy cả 4 <strong>phá</strong>t biểu đều sai.<br />

Câu 209. Đáp án D.<br />

- Ý 1 đúng vì ví dụ như đột biến lặp đoạn sẽ dẫn đến đột biến lặp gen làm tăng sản phẩm gây nên ung thư.<br />

- Ý 2 đúng, ví dụ như gen ức chế <strong>khối</strong> u.<br />

- Ý 3 đúng vì cả ba loại tác nhân trên đều dẫn đến đột biến gen.<br />

- Ý 4 đúng trong trường hợp nếu axit amin đó rơi vào vùng quy định những đặc tính của protein liên quan<br />

đến sự tồn tại của protein đó.<br />

Câu 2<strong>10</strong>. Đáp án B.<br />

- Ý 1 đúng, có đến 75% thực vật có hoa là thể dị đa bội.<br />

- Ý 2 sai vì mặc dù thể tam bội thường bị bất thụ do không tạo được giao tử bình thường trong giảm phân<br />

vì các NST tương đồng không thể tiếp hợp bình thường. Tuy nhiên, theo lí <strong>thuyết</strong> nếu tạo giao tử n NST<br />

đơn thì vẫn có khả năng thụ tinh bình thường dù xác suất là cực nhỏ.<br />

- Ý 3 đúng, ngoài ra có thể kể thêm các động vật đa bội khác như kì nhông, tằm dâu. Gần đây, người ta<br />

còn tìm thấy loài động vật đa bội có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

- Ý 4 sai vì đa bội thường gặp ở động vật ít hơn thực vật do có cơ chế cách li sinh sản phức tạp, có hệ thần<br />

kinh <strong>phá</strong>t triển, dễ bị rối loạn về giới tính nếu đa bội, nhất là ở động vật bậc cao.<br />

- Ý 5 sai vì cỏ Spartina là thể dị đa bội của một loài cỏ từ Anh và một loài cỏ từ Mỹ có bộ NST là <strong>12</strong>0 (50<br />

+ 70)<br />

- Ý 6 đúng, lại thể 2n với 4n ta có thể được 3n.<br />

Vậy có 3 ý đúng và 3 ý sai.<br />

Câu 2<strong>11</strong>. Đáp án C.<br />

- Ý 1 sai do đột biến thay thế cặp nu gây hậu quả nặng nhất khi rơi vào bộ ba mở đầu làm cho quá trình<br />

dịch mã không thể diễn ra.<br />

- Ý 2 sai vì gen tiền ung thư là các gen lặn, khi bị đột biến, sản phẩm của chúng sẽ kích thích tế bào tăng<br />

sinh liên tục, do đó đây là đột biến gen trội.<br />

- Ý 3 đúng, acridin có thể gây nên đột biến mất hoặc thêm cặp nu làm dịch khung mã di truyền<br />

- Ý 4 đúng vì lệch bội phải là thể 2n x .<br />

- Ý 5 sai vì đột biến đảo đoạn mới giúp làm tăng tính đa dạng của các nòi trong một loài. Đột biến đảo<br />

đoạn gây ra sự sắp xếp lại các gen, góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong một loài, góp<br />

Trang <strong>10</strong>4


phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho tiến hóa. Ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn lặp đi lặp lại trên các<br />

NST đã góp phần tạo nên loài mới.<br />

Vậy chỉ có 2 ý đúng.<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Đáp án B.<br />

- Ý 1 sai vì đó là biểu hiện điều hòa trước phiên mã. Quá trình điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân<br />

thực rất phức tạp, xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như điều hòa phiên mã (điều hòa số lượng mARN<br />

tổng hợp), điều hòa dịch mã (điều hào số lượng protein tạo ra), điều hòa sau dịch mã (làm biến đổi protein<br />

sau khi được tổng hợp)<br />

- Ý 2 sai vì nguyên nhân gây ra ung thư là do các đột biến gen hoặc đột biến NST, tuy nhiên điều kiện<br />

môi trường cũng là yếu tố gây ra ung thư. Ung thư là loại bệnh do sự tăng sinh không kiểm soát của các tế<br />

bào dẫn đến sự rối loạn chu kì tế bào hình thành <strong>khối</strong> u. Ung thư thường xảy ra ở tế bào xoma nên không<br />

di truyền được. Nếu <strong>khối</strong> u ở yên tại một vị trí gọi là u lành tính. Nếu <strong>khối</strong> u di chuyển tới máu hoặc các<br />

cơ quan khác gọi là u ác tính.<br />

- Ý 3 đúng vì trong chu kì tế bào, đột biến dễ xảy ra nhất vào lúc NST duỗi xoắn cực đại, chuẩn bị cho<br />

nhân đôi do tiếp xúc nhiều hơn với các tác nhân đột biến lúc đóng xoắn vì thế dễ bị tác động. Thời điểm<br />

đó chính là pha S – pha nhân đôi của NST.<br />

- Ý 4 hoàn toàn chính xác.<br />

- Ý 5 sai, đột biến chuyển đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

Câu 213. Đáp án B.<br />

Cả 6 nhận định đã cho đều chính xác.<br />

Câu 214. Đáp án A.<br />

- Ý 1 đúng do đột biến gen là vô hướng nên hậu quả của nó cũng vô hướng.<br />

- Ý 2 đúng do đột biến gen khi được biểu thị làm rối loạn hệ thống di truyền của cơ thể, làm thay đổi kiểu<br />

hình, dẫn đến giảm sức sống hoặc khả năng sinh sản.<br />

- Ý 3 đúng do đột biến vô nghĩa làm chuỗi polipeptit ngắn lại.<br />

- Ý 4 sai, đột biến gen xảy ra ở trình tự intron thường không gây hậu quả do intron thường bị mất đi sau<br />

đó theo quá trình chế biến mARN.<br />

- Ý 5 đúng, hiển nhiên.<br />

- Ý 6 sai, Trong điều kiện nhân tạo, khi sử dụng tác nhân đột biến thì tần số đột biến sẽ được tăng lên<br />

nhiều lần.<br />

Vậy có tất cả 4 nhận định đúng.<br />

Câu 215. Đáp án B.<br />

Mỗi gen mã hóa protein gồm 3 vùng trình tự nucleotit:<br />

vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Do đó đáp án D đúng.<br />

+ Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen, có trình tự nucleotit đặc biệt giúp ARN<br />

polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã đồng thời cũng chứa trình tự<br />

nucleotit đặc biệt điều hòa quá trình phiên mã. Do đó đáp án B sai.<br />

+ Vùng mã hóa: Mang thông tin mã hóa các axit amin. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng<br />

mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin<br />

(intron). Các gen này gọi là gen phân mảnh. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi<br />

là gen không phân mảnh. Vậy đáp án A, C đúng.<br />

Trang <strong>10</strong>5


+ Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5 của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.<br />

Câu 216. Đáp án A.<br />

- Thoi phân bào bắt đầu tiêu biến, NST tồn tại ở dạng đơn suy ra tế bào đang phân chia đang ở kì sau của<br />

nguyên phân hoặc giảm phân II. Tuy nhiên không tìm thấy các cặp NST tương đồng ở cùng một phía so<br />

với mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào suy ra tế bào đang ở kì sau của giảm phân II. Vậy (1) đúng.<br />

- 2 NST bất thường về chiều dài này là 2 NST khác cặp tương đồng, nguyên nhân <strong>phá</strong>t sinh không nhất<br />

thiết là chuyển đoạn tương hỗ có thể là chuyển đoạn không tương hỗ. Vậy (2) sai.<br />

- (3) sai vì 2 NST này khác cặp tương đồng nên không có hiện tượng tiếp hợp, trao đổi chéo.<br />

- (4) sai vì Cơ chế của chuyển đoạn là do sự đứt gãy NST sau đó có sự trao đổi đoạn bị đứt hoặc cho đoạn<br />

bị đứt giữa 2 NST khác cặp tương đồng, cho nên có thể xảy ra ở bất kì thời điểm nào trong quá trình phân<br />

bào.<br />

Câu 217. Đáp án B.<br />

(a), (b) đều đúng nhưng mỗi bộ mã di truyền mã hóa một axit amin không thể hiện tính thoái hóa của mã<br />

di truyền.<br />

Câu 218. Đáp án C.<br />

Từ các thông tin trên ta tóm tắt lại như sau:<br />

1. Thể dị bội: 2n + x với x = {-4, -3, ..., +2}/ {0}<br />

2. Thể đa bội: yn + x với y ={3, 4}, x = (-2, -1, ...,2}<br />

3. Thể đơn bội n không tồn tại.<br />

4. Bộ lưỡng bội 2n = {20, 21,...,30}.<br />

(a) đúng vì bộ lưỡng bội tối đa là 2n max = 30.<br />

(b) sai vì thể đơn bội không tồn tại.<br />

(c) sai vì 2n min + x min = 20 – 4 = 16.<br />

(d) sai vì y min × n min + x min = 3 × <strong>10</strong> – 2 = 28.<br />

(e) đúng vì 2n max + x max = 30 + 2 = 32.<br />

(f) sai vì số lượng NST tối đa quan sát được là số lượng NST tối đa của thể đa bội = y max × n max + x max<br />

= 60 + 2 = 62 NST<br />

Câu 219. Đáp án D.<br />

- Do có sự cắt intron và nối exon ở sinh vật nhân thực nên để thuận tiện cho việc làm bài, ta bỏ đi các bộ<br />

ba của intron:<br />

Mạch I: (2) TAX ATG TXA AXT TAG XAT (1)<br />

Mạch II: (1) ATG TAX AGT TGA ATX GTA (2)<br />

- (1) Sai.<br />

Nhận xét, bình thường:<br />

+ Nếu mạch II làm khuôn, chiều (1) (2) là chiều phiên mã, sẽ có 2 bộ ba TAX mã hóa cho codon mở<br />

đầu nằm ở vị trí 1 và 3; có 1 bộ ba AXT mã hóa cho codon kết thúc ở vị vị trí 4. Vậy sẽ có trường hợp<br />

chuỗi polipeptit hoàn chỉnh không có axit amin nào và có 2 axit amin<br />

+ Nếu mạch I làm khuôn, tính theo chiều (1) (2) là phiên phiên mã, sẽ có 2 bộ ba TAX mã hóa cho<br />

codon mở đầu nằm ở vị trí 1 và 3; có 1 bộ ba AXT mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 4. Vậy sẽ có trường<br />

hợp chuỗi polipeptit hoàn chỉnh không có axit amin nào và có 2 axit amin<br />

Trang <strong>10</strong>6


+ Nếu mạch II làm khuôn, tính theo chiều (1) (2) là phiên mã, sẽ có 1 bộ ba TAX mã hóa cho codon<br />

mở đầu nằm ở vị trí 2; có 1 bộ ba ATX mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 5. Vậy sẽ có trường hợp chuỗi<br />

polipeptit hoàn chỉnh có 2 axit amin nào.<br />

+ Nếu mạch II làm khuôn, tính theo chiều (2) (1) là phiên mã, sẽ không có bộ ba TAX mã hóa cho<br />

codon mở đầu; không có bộ ba mã hóa cho codon kết thúc.<br />

- (2) Đúng.<br />

Giả sử mạch I là mạch khuôn, chiều phiên mã là chiều (2) (1), ví dụ cho bộ ba TAX mã hóa cho codon<br />

mở đầu nằm ở vị trí 1; đột biến thay cặp ở nucleotit thứ 3 trên bộ ba AXT mã hóa cho Codon kết thúc ở vị<br />

trí 4 thành AXX khi đó quá trình dịch mã kết thúc tại đầu tận cùng của mARN vậy có tổng cộng 5 axit<br />

amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh (đây là trường hợp tối đa đoạn gen này đạt được, không cần xét<br />

thêm nữa).<br />

- (3) Đúng<br />

Vì đầu (II) là đầu 5’ nên chiều phiên mã là chiều (1) (2) Lưu ý lúc này phải sử dụng đoạn ADN của đề<br />

bài cho vì đột biến dịch khung xảy ra.<br />

Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT XAT (2)<br />

Để thu được số axit amin tối đa thì bộ ba TAX ở vị trí thứ 2 phải là codon mở đầu, suy ra đột biến thêm<br />

cặp sẽ xảy ra sao cho không có mã kết thúc trên mARN trưởng thành vì đoạn gen này chỉ tối đa cho 4 axit<br />

amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh. Nếu bình thường không có đột biến thì bộ ba ATX mã hóa cho<br />

codon kết thúc (UAG) ở vị trí 5. Nếu đột biến thêm cặp, chẳng hạn vào bộ ba này trên gen:<br />

(1)... ATX GTA ... (2) (1)... AAT XGT A...(2) thì đoạn gen này cho 4 axit amin trong chuỗi polipeptit<br />

hoàn chỉnh.<br />

- (4) Sai, dựa vào số codon trên mARN trưởng thành không thể cho <strong>10</strong> axit amin trong chuỗi polipeptit<br />

hoàn chỉnh.<br />

Câu 220. Đáp án D.<br />

+ Nếu mạch I làm khuôn, chiều (2) (1) là chiều phiên mã, sẽ có 1 bộ ba TAX mã hóa cho codon mở<br />

đầu nằm ở vị trí 1; có 3 bộ ba ATT (hoặc AXT hoặc ATX) mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 3, 4 và 6.<br />

Vậy sẽ có trường hợp huỗi polipeptit hoàn chỉnh có 1 axit amin.<br />

+ Nếu mạch I làm khuôn, chiều (1) (2) là chiều phiên mã, sẽ có 1 bộ ba TAX mã hóa cho codon mở<br />

đầu nằm ở vị trí 2; có 1 bộ ba AXT mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 7. Vậy sẽ có trường hợp chuỗi<br />

polipeptit hoàn chỉnh có 4 axit amin.<br />

+ Nếu mạch II làm khuôn, chiều (2) (1) là chiều phiên mã, sẽ có 1 bộ ba TAX mã hóa cho codon mở<br />

đầu nằm ở vị trí 2; có 1 bộ ba ATX mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 9. Vậy sẽ có trường hợp chuỗi<br />

polipeptit hoàn chỉnh có 6 axit amin.<br />

+ Nếu mạch II làm khuôn, chiều (2) (1) là chiều phiên mã, sẽ có 1 bộ ba TAX mã hóa cho codon mở<br />

đầu ở vị trí 1; có 1 bộ ba ATT mã hóa cho codon kết thúc ở vị trí 5. Vậy sẽ có trường hợp chuỗi polipeptit<br />

hoàn chỉnh có 3 axit amin.<br />

(1) Sai vì mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) sang (2) sẽ cho một chuỗi polypeptit hoàn chỉnh dài 4<br />

axit amin.<br />

(2) Đúng vì trên mạch I có tổng cộng <strong>11</strong> bộ ba, bộ mã kết thúc nằm ở vị trí 3, bộ ba mở đầu ở vị trí 1.<br />

(3) Đúng, để thu được chuỗi polypeptit dài 3 axit amin, thì mạch I là mạch bổ sung, đầu (1) trên mạch này<br />

là đầu 5’ suy ra mạch II là mạch khuôn, chiều phiên mã từ (2) sang (1).<br />

(4) Sai vì mạch I không tham gia phiên mã.<br />

Trang <strong>10</strong>7


Câu 221. Đáp án B.<br />

- Trình tự đề bài cho ta khai triển được như sau:<br />

EF*GH và RS*TU<br />

Lặp đoạn mang gen T<br />

Mất đoạn mang gen U<br />

Đảo đoạn mang gen G và H<br />

CĐTH giữa đoạn mang gen G và R<br />

EF*GH và RS*TTU<br />

EF*GH và RS*TT<br />

EF*HG và RS*TT<br />

EF*HR và GS*TT<br />

(1) đúng vì nếu thực hiện như thế vẫn tạo ra giao tử mang NST GS*TT.<br />

EF*GH và RS*TU<br />

Mất đoạn mang gen U<br />

Lặp đoạn mang gen T<br />

Đảo đoạn mang gen G và H<br />

CĐTH giữa đoạn mang gen G và R<br />

EF*GH và RS*T<br />

EF*GH và RS*TT<br />

EF*HG và RS*TT<br />

EF*HR và GS*TT<br />

(2) sai vì đột biến mất đoạn gây nguy cơ mất cân bằng hệ gen cao hơn và ảnh hưởng đến sức sống của<br />

giao tử hơn là đột biến đảo đoạn.<br />

(3) đúng vì<br />

EF*GH và RS*TU<br />

Lặp đoạn mang gen T<br />

CĐKTH đoạn mang gen U<br />

Đảo đoạn mang gen G và H<br />

CĐTH giữa đoạn mang gen G và R<br />

EF*GH và RS*TTU<br />

UEF*GH và RS*TT<br />

UEF*HG và RS*TT<br />

(4) Ta đã có 2 phương <strong>phá</strong>p:1 của đề bài và 1 trong ý (1).<br />

UEF*HR và GS*TT<br />

- Thật ra với 6 phần tử nếu hoán vị sẽ có tối đa 4! = 24 cách, ý này 90% sẽ sai.<br />

- Ta có thể chứng minh thêm 3 cách nữa để có 5 cách > 4 cách ở ý (4).<br />

+ Cách thứ nhất: Lặp đoạn mang gen T Mất đoạn mang gen U Đảo đoạn mang gen G và H <br />

Chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 đoạn mang gen G và R.<br />

Trang <strong>10</strong>8


+ Cách thứ hai: Mất đoạn mang gen U Lặp đoạn mang gen T Đảo đoạn mang gen G và H <br />

Chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 đoạn mang gen G và R.<br />

+ Cách thứ ba: Lặp đoạn mang gen T Đảo đoạn mang gen G và H Mất đoạn mang gen U Chuyển<br />

đoạn tương hỗ giữa 2 đoạn mang gen G và R.<br />

+ Cách thứ tư: Lặp đoạn mang gen T Đảo đoạn mang gen G và H Chuyển đoạn tương hỗ giữa 2<br />

đoạn mang gen G và R Mất đoạn mang gen U.<br />

+ Cách thứ tư: Mất đoạn mang gen U Đảo đoạn mang gen G và H Lặp đoạn mang gen T Chuyển<br />

đoạn tương hỗ giữa 2 đoạn mang gen G và R.<br />

Câu 222. Đáp án B.<br />

Việc tạo ra protein lạ từ đột biến gen chưa chắc làm cho đột biến gen có hại<br />

Câu 223. Đáp án B.<br />

(a), (b) đều đúng nhưng 2 mệnh đề này không liên quan gì nhau.<br />

Câu 224. Đáp án B.<br />

- (1) Đúng vì có 6 cặp NST suy ra 2n = <strong>12</strong>.<br />

- (2) Sai vì B là thể tứ bội.<br />

- (3) Đúng, cặp NST I và III có thêm 2 NST.<br />

- (4) Sai thể đột biến B có sức sống mạnh hơn thể đột biến C.<br />

- (5) Đúng vì thể đột biến A là thể tam bội thường bất thụ.<br />

Câu 225. Đáp án C.<br />

- Số tâm động ở các kì trong nguyên phân có thể bằng 2n hoặc 4n suy ra tế bào 2 có thể là loài B (2n =<br />

24, 4n = 48) hoặc loài C (2n = 48).<br />

- Số NST đơn chỉ có thể có kì sau (4n) hoặc kì cuối (2n) suy ra tế bào 2 có thể là loài B hoặc C.<br />

- Đề bài cho rằng tế bào loài C bắt đầu nguyên phân sớm hơn tế bào loài B nên tế bào bào loài C sẽ ở kì<br />

cuối (tế bào 2) và tế bào loài B sẽ ở kì sau (tế bào 3), còn lại tế bào loài A (tế bào 1) ở kì giữa.<br />

Ta có thể điền bảng số liệu này:<br />

Tế bào<br />

Kì<br />

Số tâm<br />

động<br />

Số<br />

crômatit<br />

Số NST<br />

đơn<br />

Số NST<br />

kép<br />

1, A Kì giữa <strong>12</strong> 24 0 <strong>12</strong><br />

2, C Kì cuối 48 0 96 0<br />

3, B Sau 48 0 48 0<br />

Vậy các ý đúng là (a), (e), (f).<br />

Câu 226. Đáp án A.<br />

- (1) Sai vì chỉ có 2 loại giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân bình thường là giao tử 1 (phân li<br />

độc lập và tổ hợp tự do) và giao tử 2 (hoán vị gen).<br />

- (2) Đúng<br />

- (3) Sai vì ngoài sự tiếp hợp trao đổi chéo cân giữa hai đoạn NST mang gen CDE và cdE, còn có thể xảy<br />

ra giữa hai đoạn NST mang gen AB và Ab.<br />

- (4) Sai vì giao tử 3 được hình thành do hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ chắc chắn giữa đoạn mang gen<br />

E trên NST AbcdE và đoạn mang gen k trên NST fghk.<br />

Trang <strong>10</strong>9


- (5) Sai, giao tử 4 được hình thành do hiện tượng đảo đoạn NST mang gen bcd thành dcb.<br />

- (6) Đúng vì khi có sự thụ tinh:<br />

+ Giữa giao tử 1 và 2 là hai giao tử bình thường nên không xét đến.<br />

ABCDE fghk<br />

+ Giữa giao tử 1 và 3, cá thể sinh ra có kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình vì đoạn NST<br />

Abcdk fghE<br />

mang gen k không có alen tương ứng.<br />

ABCDE FGHK<br />

+ Giữa giao tử 1 và 4, cá thể sinh ra có kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình vì đoạn NST<br />

AdcbE fghk<br />

mang gen d và b không có alen tương ứng.<br />

AbCDE FGHK<br />

+ Giữa giao tử 2 và 3, cá thể sinh ra có kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình vì đoạn NST<br />

Abcdk fghE<br />

mang gen k không có alen tương ứng.<br />

AbCDE FGHK<br />

+ Giữa giao tử 2 và 4, cá thể sinh ra có kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình vì đoạn NST<br />

AdcbE FGHK<br />

mang gen d và b không có alen tương ứng.<br />

Abcdk FGHK<br />

+ Giữa giao tử 3 và 4, cá thể sinh ra có kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình vì đoạn NST<br />

AdcbE fghE<br />

mang gen d và b không có alen tương ứng.<br />

Câu 227. Đáp án B.<br />

Dựa vào sự biến thiên nồng độ ADN trong tế bào ta có thể thấy được đây là quá trình giảm phân.<br />

- Giai đoạn I thuộc pha G 2<br />

- Giai đoạn II thuộc pha S và G 2<br />

- Giai đoạn III thuộc kì đầu I, kì giữa I, kì sau I<br />

- Giai đoạn IV thuộc kì cuối I.<br />

Giai đoạn V thuộc kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.<br />

- Giai đoạn VI thuộc kì cuối II.<br />

(a), (b), (d): đúng.<br />

(c) sai vì chỉ phần cuối giai đoạn II mới thuộc pha G 2 phần đầu của giai đoạn II thuộc pha S.<br />

(e) sai vì NST có sự dãn xoắn, dài ra.<br />

(f) sai vì trong tế bào có n NST đơn.<br />

Câu 228. Đáp án B.<br />

Dựa vào đồ thị, ta thấy được đây là hiện tượng nguyên phân có thể xảy ra ở tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào<br />

sinh dục sơ khai sinh giao tử). Vậy (a) đúng.<br />

- Giai đoạn I: pha G 1<br />

- Giai đoạn II: pha S, pha G 2 , do pha G 2 là lúc hình thành thoi tơ vô sắc do đó nếu dùng consisin tác động<br />

sẽ ngăn cản hình thành thoi tơ vô sắc, nhưng phải tác động vào cuối giai đoạn II. Vậy (c) sai.<br />

- Giai đoạn III: kì đầu, kì giữa, kì sau của nguyên phân suy ra (b) đúng.<br />

- Giai đoạn IV: kì cuối của nguyên phân.<br />

(d) sai vì hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo xảy ra ở kì đầu, tức đầu giai đoạn III.<br />

(e) đúng vì hiện tượng xuất hiện vách ngăn để phân chia tế bào xảy ra ở kì cuối (giai đoạn IV).<br />

Trang 1<strong>10</strong>


Câu 229. Đáp án C.<br />

(a) Đúng.<br />

(b) Sai vì giai đoạn dễ xảy ra đột biến ADN nhất rơi vào pha S vì ADN nhân đôi<br />

(c) Đúng, theo hình vẽ ta thấy pha G1 chiếm thời gian nhiều nhất.<br />

(d) Đúng.<br />

(e) Sai NST chuyển từ dạng đơn sang dạng kép khi kết thúc pha S.<br />

(f) Sai, đột biến cấu trúc NST thường xảy ra ở pha G1 vì lúc này NST ở dạng sợi mãnh, thời gian ở pha<br />

G1 dài.<br />

Câu 230. Đáp án C.<br />

(a) sai vì liên kết 1 có tên thường gọi là liên kết este photphat, mặc dù theo Hóa học bản chất nó là liên<br />

kết cộng hóa trị.<br />

(b) sai vì liên kết 2 là liên kết cộng hóa trị.<br />

(c) sai vì liên 3 mới là liên kết hydro, liên kết 4 là liên kết glucozit (có sự tham gia của đường).<br />

(d) sai vì đây là đường trên ADN nên có công thức phân tử là C 5 H <strong>10</strong> O 4<br />

(e) đúng vị Y và Z liên kết với nhau bằng 3 liên kết hydro.<br />

Câu 231. Đáp án B.<br />

(1) Đúng vì theo đồ thị ta thấy có cả quá trình nguyên phân và giảm phân xảy ra.<br />

2) Sai vì đề bài đã nói bỏ qua các kì trung gian trên đồ thị.<br />

(3) và (4) đúng.<br />

(5) sai, giai đoạn g bao gồm kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II.<br />

(6) sai vì tế bào tổng cộng đã trải qua trọn vẹn 2 lần nguyên phân kể từ thời điểm bắt đầu phân tích.<br />

Câu 232. Đáp án A.<br />

Câu 233. Đáp án C.<br />

- Ý 1 sai vì sự trao đổi đoạn không cân giữa hai cromatit khác nguồn gốc trong cùng cặp NST tương đồng<br />

gây ra đột biến mất đoạn và lặp đoạn. Chuyển đoạn tương hỗ là sự trao đổi đoạn giữa các NST không<br />

tương đồng (một đoạn của một NST này chuyển sang một NST khác và ngược lại).<br />

- Ý 2 sai vì ứng dụng chuyển gen thường sử dụng chuyển đoạn không tương hỗ và kỹ thuật thường dùng<br />

là công nghệ ADN tái tổ hợp.<br />

- Ý 3 sai vì ở tế bào nhân thực, quá trình nhân đôi và phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, dịch mã diễn ra<br />

trong tế bào chất.<br />

- Ý 4 sai vì cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào nên thường tác động vào pha G2 của chu kì tế<br />

bào.<br />

- Ý 5 sai vì hiện tượng lại giống mới có thể tạo ra đột biến tam bội (sự kết hợp của giao tử 2n với giao tử<br />

bình thường n sẽ tạo thành thể tam bội 3n).<br />

- Ý 6 đúng.<br />

- Ý7 sai vì Promoter có vị trí gần với điểm khởi đầu phiên mã và bản thân nó không phiên mã thành<br />

mARN.<br />

Câu 234. Đáp án B.<br />

Câu 235. Đáp án B.<br />

- Ý 1,3 đúng.<br />

Trang <strong>11</strong>1


- Ý 2 đúng. Ở ARN, đường pentose là ribôzơ còn ở ADN là đêoxyribôzơ.<br />

- Ý 4 sai vì nhờ vi khuẩn sản xuất protein như insulin điều trị bệnh cho người giải thích tính phổ biến của<br />

mã di truyền.<br />

- Ý 5 sai vì mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp protein nên mARN có cấu tạo mạch thẳng, còn<br />

rARN và tARN không có cấu tạo mạch thẳng.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời trong tế bào chất của sinh vật nhân sơ.<br />

- Ý 8 đúng. Đây là một trong những giai đoạn của cơ chế điều hòa gen ở sinh vật nhân thực.<br />

Vậy có 3 <strong>phá</strong>t biểu sai.<br />

Câu 236. Đáp án C.<br />

Trong số 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ ba này là UAA, UAG, UGA và<br />

được gọi là bộ ba kết thúc vì nó quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.<br />

Câu 237. Đáp án A.<br />

- Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21 nên có thể nhận 2 NST 21 từ<br />

trứng của mẹ hay tinh trùng của bố. Hoặc do thể cực xâm nhập ngược vào trứng đã được thụ tinh.<br />

- Ý 4 sai vì chỉ có 50% chuột con có 3 nhiễm sắc thể 21.<br />

Do đó ý 3 là chính xác nhất.<br />

Câu 239. Đáp án A.<br />

Câu 240. Đáp án D.<br />

Mã di truyền có tính phổ biến chứ không có tính riêng biệt.<br />

Câu 241. Đáp án A.<br />

- Số mã bộ ba tạo ra từ ba loại nucleotit A,G, X là 3 3 = 27 loại mã.<br />

- Số mã bộ ba tạo ra từ hai loại nucleotit A,G là 2 3 =8 loại mã. Vậy số mã bộ ba chứa ít nhất một nucleotit<br />

loại X là 27 – 8 = 19 loại mã.<br />

Lưu ý: Số mã bộ ba được tạo ra từ x loại nucleotit sẽ là x 3 loại mã.<br />

Câu 243. Đáp án A.<br />

Nhìn vào hình ảnh ta nhận thấy các NST kép đang phân ly về hai cực của tế bào nên chúng ta chắc chắn<br />

rằng tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I.<br />

Nhắc lại kiến thức về nguyên nhân và giảm phân:<br />

- Nguyên phân:<br />

+ Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

+ Trao đổi chéo có thể xảy ra ở nguyên phân nhưng rất rất hiếm<br />

+ Gồm kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.<br />

Tóm tắt đặc điểm của NST qua các kì như sau:<br />

+ Kì đầu: NST dần co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. NST ở trạng<br />

thái kép (2n)<br />

+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân<br />

bào. NST ở trạng thái kép (2n).<br />

Lưu ý: Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình<br />

phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.<br />

Trang <strong>11</strong>2


+ Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau về hai cực của tế bào. NST ở trạng thái đơn (4n)<br />

+ Kì cuối: NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện. NST ở trạng thái đơn (2n).<br />

Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh (như trên hình) giúp thực hiện việc nhân đôi<br />

ADN, tổng hợp ARN và protein, chuẩn bị cho chu kì sau.<br />

Ý nghĩa của nguyên nhân:<br />

+ Đối với sinh vật đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản.<br />

+ Đối với sinh vật đa bào: nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển, tái sinh mô và các bộ phận bị<br />

tổn thương.<br />

Kết quả: Qua quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống nhau và<br />

giống với bộ NST của tế bào mẹ.<br />

- Giảm phân:<br />

+ Giảm phân là cơ chế hình thành các tế bào sinh dục đực và cái với số lượng NST giảm đi một nửa, tham<br />

gia vào quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể mới mang bộ NST đặc trưng cho loài.<br />

+ Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Gồm 2 lần phân bào liên tiếp<br />

nhưng chỉ có 1 lần NST nhân đôi.<br />

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu qua giảm phân cho 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa.<br />

Giảm phân 1:<br />

Trước khi đi vào giảm phân, NST nhân đôi hình thành NST kép<br />

-Kì đầu 1:<br />

+ NST kép bắt đối nhau theo từng cặp tương đồng, các NST dần dần co xoắn lại.<br />

+ Các NST kép đẩy nhau ra từ phía tâm động<br />

+ Trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.<br />

+ Màng và nhân con biến mất, thoi vô sắc hình thành. NST lúc này là 2n (kép).<br />

- Kì giữa 1:<br />

+ NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo. Đây là kì nhìn rõ nhiễm sắc thể nhất<br />

+ Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép.<br />

Lưu ý, kì giữa nguyên nhân và giảm phân II NST kép chỉ xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Còn<br />

kì giữa giảm phân I các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.<br />

- Kì sau 1:<br />

+ Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc về một cực của tế bào. NST ở trạng thái<br />

kép 2n (kép).<br />

- Kì cuối 1:<br />

+ NST kép dần dần tháo xoắn.<br />

+ Màng nhân và nhân con dần được hình thành, thoi vô sắc dân tiêu biến. NST ở trạng thái kép n (kép).<br />

Giảm phân 2:<br />

Sau khi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST. Giai đoạn<br />

chuẩn bị chỉ tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào.<br />

- Kì đầu 2:<br />

+ NST đóng xoắn cực đại, màng và nhân con biến mất.<br />

+ Thoi vô sắc xuất hiện.<br />

Trang <strong>11</strong>3


- Kì giữa 2:<br />

+ NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

+ Thoi vô sắc dính vào 2 phía của NST kép.<br />

- Kì sau 2:<br />

NST tại tâm động trượt trên thoi vô sắc về 2 cực của tế bào.<br />

- Kì cuối 2:<br />

NST dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng tế bào hình thành.<br />

Kết quả: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n qua phân chia giảm phân tạo ra 4 tế bào con có bộ NST là n.<br />

So sánh nguyên nhân và giảm phân:<br />

* Giống nhau:<br />

- Có thoi phân bào.<br />

- Ở kì giữa lần phần II của giảm phân NST có trạng thái giống các NST ở kì giữa nguyên phân: Các cặp<br />

NST kép xếp thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo.<br />

- NST đều trải qua biến đổi: nhân đôi, đóng xoắn, tập hợp ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, phân<br />

li về hai cực của tế bào, tháo xoắn.<br />

- Đều là một trong những cơ chế giúp duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ.<br />

* Khác nhau:<br />

Nguyên phân<br />

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh<br />

sản của tế bào sinh dục.<br />

- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần 1 NST nhân<br />

đôi.<br />

- Là quá trình nguyên nhiễm từ 1 tế bào mẹ<br />

tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống với<br />

mẹ có bộ NST 2n.<br />

- Là cơ sở hình thức sinh sản vô tính ở sinh<br />

vật.<br />

Câu 244. Đáp án D.<br />

Giảm phân<br />

- Xảy ra ở vùng chín của tế bào sinh dục.<br />

- Gồm 2 lần phân bào với 2 lần NST nhân đôi.<br />

- Là quá trình giảm nhiễm từ 1 tế bào mẹ tạo ra<br />

4 tế bào con với bộ NST n.<br />

- Là cơ sở hình thức sinh sản hữu tính ở sinh<br />

vật.<br />

Số loại mã bộ ba được cấu tạo từ 3 loại nucleotit A, T, G là 3 3 = 27 loại mã.<br />

Câu 245. Đáp án B.<br />

Câu này khá dễ nếu nắm được những điểm cơ bản như sau:<br />

- NST nhân đôi ở kì trung gian, tồn tại trạng thái kép đến cuối kì giữa II. Đến kì sau II, NST kép tách đôi<br />

thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực tế bào.<br />

- Cromatit chỉ tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có hai cromatit.<br />

- Mỗi NST dù ở thể kép hay thể đơn đều mang 1 tâm động. Có bao nhiêu NST trong tế bào thì có bấy<br />

nhiêu tâm động.<br />

Kì Số NST Số cromatit Số tâm động<br />

Trung gian 2n 4n 2n<br />

Trang <strong>11</strong>4


Trước I 2n 4n 2n<br />

Giữa I 2n 4n 2n<br />

Sau I 2n 4n 2n<br />

Cuối I n 2n n<br />

Trước II n 2n n<br />

Giữa II n 2n n<br />

Sau II 2n 0 2n<br />

Cuối II n 0 n<br />

Các ý đúng là 1, 2, 5.<br />

Câu 246. Đáp án C.<br />

Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa cho các axit amin do đó nó quyết định cấu trúc phân tử protein do<br />

gen quy định tổng hợp.<br />

Câu 247. Đáp án A.<br />

Dựa vào hình trên ta mô tả được quá trình như sau:<br />

Sau lần nguyên nhân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST nhân đôi và phân ly đồng đều về các cực tế bào tạo<br />

thành 2 phôi bào bình thường. Ở lần nguyên phân thứ hai: 1 phôi bào 2n nguyên phân bình thường, phôi<br />

bào 2n nguyên phân bất thường: 2 cromatit của mỗi NST kép tách rời nhau ở tâm và không phân ly về hai<br />

cực tế bào, tạo thành phôi bào 4n. Phôi bào 2n và phôi bào 4n về sau <strong>phá</strong>t triển thành cơ thể khảm 2n/4n.<br />

Lưu ý: Cơ thể khảm là cơ thể ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác<br />

bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc.<br />

Câu 248. Đáp án D.<br />

- Ở tế bào 1, các NST kép vừa tách thành các NST đơn nhưng ta thấy không tồn tại các cặp tương đồng<br />

nên đây là kì sau của lần giảm phân 2.<br />

- Ở tế bào 2, các NST kép vừa tách thành các NST đơn (như tế bào 1) nhưng ta thấy tồn tại các cặp tương<br />

đồng (A và a hay B và b) nên đây là kì sau của nguyên phân.<br />

Vậy đáp án đúng là D.<br />

Câu 249. Đáp án A.<br />

Câu này hoàn toàn tương tự câu 26.<br />

Nhưng lúc này chúng ta thấy ở cả hai tế bào đều có không có sự tồn tại của các cặp tương đồng nên cả hai<br />

tế bào đều ở kì sau của giảm phân 2.<br />

Câu 250. Đáp án A.<br />

Câu 251. Đáp án C.<br />

Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.<br />

Câu 252. Đáp án A.<br />

- Đảo đoạn là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại.<br />

- Lặp đoạn là dạng đột biến mà hệ quả của nó làm gia tăng số lượng gen trên NST.<br />

- Chuyển đoạn là là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không<br />

tương đồng.<br />

Trang <strong>11</strong>5


- Mất đoạn. Hội chứng tiếng mèo kêu là một ví dụ của dạng đột biến này.<br />

- Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả một NST này sáp nhập vào NST<br />

khác.<br />

Câu 253. Đáp án C.<br />

- Hội chứng XXX tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang 1 NST X và 1 giao tử mang 2 NST XX.<br />

Do bố bị rối loạn GP1 nên chỉ có thể tạo ra giao tử XY, giao tử mang 2 NST XX có thể tạo ra từ bố, nếu<br />

là rối loạn GP2.<br />

- Hội chứng Đao(3 NST số 21) được tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang 1 NST 21 và 1 giao tử<br />

mang 2 NST 21. Giao tử mang 2 NST 21 hoàn toàn có thể được tạo ra do sự rối loạn cơ chế phân ly trong<br />

giảm phân 1 của người bố.<br />

- Hội chứng Tocno(XO) được thành nhờ sự kết 1 hợp 1 giao tử mang NST X từ mẹ và 1 giao tử O từ bố,<br />

trong trường hợp cặp NST XY rối loạn phân ly trong giảm phân 1 ta tạo được 2 loại giao tử O và XY.<br />

- Hội chứng Claiphentơ (XXY) được tạo thành nhờ sự kết hợp của 1 giao tử mang NST X từ mẹ và 1 giao<br />

tử mang XY từ bố, khi cặp NST XY của bố bị rối loạn phân ly trong giảm phân 1 tạo ra hai loại giao tử O<br />

và XY.<br />

Câu 254. Đáp án C.<br />

Thứ tự đúng:<br />

- Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau.<br />

- Nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi chéo.<br />

- Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.<br />

- Nhiễm sắc thể tương đồng phân ly tới các cực đối lập.<br />

- Nhiễm sắc thể tương đồng dãn xoắn.<br />

Câu 255. Đáp án C.<br />

Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:<br />

- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm<br />

phân I.<br />

- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I.<br />

Câu 5. Đáp án B.<br />

- Hình trên là bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm<br />

- Đột biến thay thế cặp T - A thành A – T ở vị trí axit amin thứ 6 sẽ gây biến đổi axit glutamic thành valin<br />

làm cho hồng cầu thành hình lưỡi liềm.<br />

- Lưu ý thêm:<br />

Trang <strong>11</strong>6


+ A là bệnh ung thư máu.<br />

+ C là bệnh Patau.<br />

+ D là bệnh bạch cầu ác tính.<br />

Câu 6. Đáp án A.<br />

Các em để ý một điều như sau: thân cây khi chưa hóa gỗ có màu xanh cũng giống như lá cây nhưng khác<br />

ở chỗ màu xanh của thân cây là do gen trong nhân quy định còn màu xanh của lá lại do gen ngoài nhân<br />

quy định (cụ thể là ở lục lạp). Hiểu được điều đó thì các em không ngần ngại gì mà không khoanh vào A<br />

cả. Hình vẽ với chú thích sau sẽ minh họa rõ!<br />

Câu <strong>11</strong>8. Đáp án A.<br />

- Ý 1 sai do ở một số loài chỉ có 1 NST giới tính.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 đúng, ví dụ tinh tinh có 48NST còn người có 46NST nhưng rõ ràng người tiến hóa hơn.<br />

- Ý 4 sai vì vi khuẩn chưa có cấu trúc NST điển hình như sinh vật nhân thực.<br />

- Ý 5 sai, các NST có hình dạng, kích thước đặc trưng tùy vào từng loài.<br />

- Ý 6 đúng, với cấu trúc cuộn xoắn, chiều dài NST có thể được rút ngắn từ 15000 – 20000 lần.<br />

- Ý 7 đúng, do các nguyên nhân sau:<br />

+ NST là cấu trúc mang gen: các gen trên NST sắp xếp theo trình tự nhất định và di truyền cùng nhau.<br />

+ Nhờ trình tự nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nha.<br />

+ Sau khi nhân đôi, mỗi NST co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn đính nhau ở tâm động<br />

Trang <strong>11</strong>7


+ Ở loài sinh sản hữu tính, bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ qua các cơ chế: nguyên<br />

phân, giảm phân, thụ tinh.<br />

- Ý 8 sai, trên NST ngoài các gen quy định giới tính còn có các gen quy định các tính trạng khác. Ở người<br />

trên NST Y đã <strong>phá</strong>t hiện 78 gen liên quan chủ yếu đến sự hoạt động của hệ sinh dục còn trên NST X đã<br />

giải mã thấy 754 gen, trong đó hầu hết các gen quy định các tính trạng thường của cơ thể.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đáp án C.<br />

Bazơ nito dạng hiếm bắt cặp trong quá trình nhân đôi ADN sẽ gây đột biến thay thế nucleotit. Điển hình<br />

là trường hợp G* gây đột biến thay thế G – X thành A – T. Bên cạnh đó, vẫn có một số trường hợp khác:<br />

Câu 131. Đáp án D.<br />

- Chỉ có sơ đồ d là được viết đúng:<br />

A – T A – 5BU G - 5BU G- X.<br />

(hình minh họa ở trang bên).<br />

- Sơ đồ a hay c nếu viết đúng phải là:<br />

G* - X G * - T A - T.<br />

Câu 150. Đáp án A.<br />

Trang <strong>11</strong>8


- Một số tế bào ở cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân II tạo ra các giao tử AA, aa, O.<br />

- Do là một số nên vẫn có các tế bào khác của cặp NST số 1 phân li bình thường sẽ tạo giao tử A,a.<br />

- Cặp NST số 3 phân li bình thường tạo giao tử b.<br />

- Vậy cơ thể Aabb sẽ tạo 5 loại giao tử: Aab; aab; ab; Ab; b NST số 1 và số 2 là những NST lớn, mang<br />

nhiều gen, do đó sự thay đổi số lượng NST sẽ gây mất cân bằng lớn về hệ gen và người ta nhận thấy rằng<br />

biến đổi số lượng NST số 1, 2 thường hay chết từ rất sớm nhưng là từ giai đoạn sơ sinh.<br />

Câu 170. Đáp án A.<br />

- Tế bào có 3 cặp NST: AaBbDd<br />

- Một NST của cặp Aa không phân li sẽ tạo ra AAa và a hoặc Aaa và A.<br />

- Một NST của cặp Bb không phân li sẽ tạo ra BBb và b hoặc Bbb và B.<br />

- Các tế bào con có thể có thành phần KG là AaaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.<br />

Hình vẽ sau giải thích cơ chế một cách trực quan nhất:<br />

Các đáp án B, C, D vẫn sai ở một số chỗ nhất định.<br />

Câu 238. Đáp án D.<br />

Dựa vào hình ảnh sau đây các em sẽ hiểu rõ hơn:<br />

Quan sát hình ảnh ta nhận thấy rõ ràng rằng sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương<br />

đồng ở kì giữa giảm phân I sẽ tạo ra hai tế bào là n+1 và hai tế bào là n-1.<br />

Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp NST tương đồng ở một trong hai tế bào con của kì giữa giảm<br />

phân II sẽ tạo ra hai tế bào là n, một tế bào n+1 và một tế bào là n-1.<br />

Câu 242. Đáp án C.<br />

Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:<br />

Trang <strong>11</strong>9


- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm<br />

phân I.<br />

- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I gây ra hoán vị gen tạo ra nguồn<br />

biến dị vô cùng phong phú. Các em xem hình ảnh sau để hiểu rõ hơn.<br />

Sau khi trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu giảm phân I tạo ra hai giao tử mới là<br />

Bv và bV.<br />

Trang <strong>12</strong>0


CHƯƠNG II: QUY LUẬT DI TRUYỀN<br />

I. QUY LUẬT DI TRUYỀN MENDEN<br />

- Mỗi gen nằm tại một vị trí xác định trên NST, vị trí đó được gọi là locut. Từ một gen ban đầu, đột<br />

biến gen sẽ tạo ra nhiều alen mới.<br />

- Một tế bào sinh tinh khi giảm phân không có hoán vị gen chỉ tạo tối đa 2 loại giao tử, nếu có hoán vị<br />

gen thì tối đa tạo ra 4 loại giao tử. Một tế bào sinh trứng giảm phân chỉ tạo ra 1 trứng.<br />

Chú ý: Các cặp gen (alen) phân li độc lập với nhau khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác<br />

nhau. Nếu chúng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng thì liên kết với nhau. Các cặp gen phân li độc<br />

lập với nhau sẽ tạo ra vô số biến dị tổ hợp.<br />

STUDY TIP<br />

Một cơ thể có n cặp gen dị hợp, phân li độc lập với nhau khi giảm phân sẽ tạo ra tối đa 2n loại giao tử.<br />

1. Nội dung của quy luật phân li<br />

Mỗi tính trạng được quy định bởi 1 cặp alen.<br />

- Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một<br />

cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau.<br />

- Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen phân li<br />

đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này và<br />

50% số giao tử chứa alen kia.<br />

a. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li<br />

- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại<br />

thành từng cặp, các gen nằm trên các NST.<br />

- Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều<br />

về giao tử, kéo theo sự phân li đồng đều của các alen trên nó.<br />

b. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li<br />

- Các cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng.<br />

- 1 gen quy định 1 tính trạng. Số lượng cá thể con lai phải lớn.<br />

- Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.<br />

- Quá trình giảm phân diễn ra bình thường.<br />

c. Ý nghĩa của quy luật phân li<br />

Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng<br />

trên cơ thể sinh vật. Thông thường các tính trạng trội là các tính<br />

trạng tốt, còn những tính trạng lặn là những tính trạng xấu. Một<br />

mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và<br />

tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen để tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế cao.<br />

- Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu, ảnh hưởng tới<br />

năng suất và phẩm chất của vật nuôi, cây trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống bằng<br />

phép lai phân tích.<br />

Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện<br />

tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1.<br />

- Thể dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian là do gen trội A không át chế hoàn toàn gen lặn a.<br />

Trang 1


Hình 1.16. Hiện tượng trội không hoàn toàn<br />

Tác động của gen gây chết: Các alen gây chết là những đột biến có thể trội hoặc lặn làm giảm sức sống<br />

hoặc gây chết đối với các cá thể mang nó và do đó, làm biến đổi tỉ lệ 3:1 của Menđen.<br />

2. Nội dung quy luật phân li độc lập<br />

Các cặp gen (alen) phân li độc lập với nhau khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.<br />

a. Cơ sở tế bào học<br />

Hình 1.17. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập<br />

Các cặp alen nằm trên các NST tuông đồng khác nhau.<br />

Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử<br />

dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.<br />

b. Ý nghĩa quy luật phân li độc lập<br />

Khi các cặp alen phân li độc lập thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một lượng lớn biến dị tổ hợp,<br />

điều này đã giải thích sự đa dạng của sinh giới.<br />

Biến dị tổ hợp: kiểu hình mới xuất hiện ở đời con do sự tổ hợp lại các alen từ bố và mẹ. Biến dị tổ hợp phụ<br />

thuộc vào số tổ hợp gen (tổ hợp giao tử) ở con lai, số tổ hợp giao tử càng lớn thì biến dị tổ hợp càng cao.<br />

Số tổ hợp giao tử = số giao tử đực x số giao tử cái<br />

<strong>Công</strong> thức tổng quát:<br />

Số cặp gen dị hợp F 1<br />

= số cặp tính trạng<br />

đem lai<br />

Số lượng các<br />

loại giao tử F 1<br />

Số tổ hợp<br />

giao tử ở F 2<br />

Tỉ lệ phân li<br />

kiểu gen F 2<br />

Số lượng các<br />

loại kiểu gen F 2<br />

Tỉ lệ phân li<br />

kiểu hình F 2<br />

Số lượng các<br />

loại kiểu hình F 2<br />

1 2 4 1 : 2 : 1 3 3 : 1 2<br />

2 4 1 6 (1:2:1) 2 9 (3: 1) 2 4<br />

... ... ... ... ... ...<br />

n 2 n 4 n ( 1 : 2 : 1 ) n 3 n (3:1) n 2 n<br />

STUDY TIP<br />

Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập có thể dự đoán kết quả phân ly kiểu<br />

hình ở đời sau. Do đó, qua lai giống con người có thể tổ hợp lại các gen, tạo ra các giống mới có năng<br />

suất cao, phẩm chất tốt<br />

II. QUY LUẬT DI TRUYỀN TƯƠNG TÁC GEN<br />

Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các locut khác nhau (gen không alen) trong quá<br />

trình hình thành một kiểu hình.<br />

Trang 2


1. Ý nghĩa của tương tác gen<br />

STUDY TIP<br />

Tương tác bổ sung làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. Mở ra khả năng tìm kiếm<br />

những tính trạng mới trong công tác lai tạo giống.<br />

- Thực chất của tương tác gen là sự tương tác giữa các sản<br />

phẩm của các gen với nhau để quy định 1 tính trạng.<br />

- Tương tác bổ sung là trường hợp 2 hay nhiều gen cùng<br />

tác động qua lại theo kiểu bổ sung cho nhau để quy định<br />

loại kiểu hình mới so với lúc nó đứng riêng.<br />

- Trong một phép lai, nếu tỉ lệ kiểu hình của đời con là 9:7<br />

hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:3:1 thì tính tính trạng di truyền theo<br />

quy luật tương tác bổ sung.<br />

- Trong phép lai phân tích, nếu đời con có tỉ lệ 1:3 hoặc<br />

1:2:1 hoặc 1:1:1:1 thì tính trạng di truyền theo quy luật<br />

tương tác bổ sung.<br />

- Tương tác át chế là trường hợp gen này có vai trò át chế<br />

không cho gen kia biểu hiện ra kiểu hình của nó. Tương<br />

tác át chế làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

- Tương tác cộng gộp là trường hợp 2 hay nhiều gen cùng<br />

quy định sự <strong>phá</strong>t triển của 1 tính trạng. Mỗi gen trội (hay lặn) có vai trò tương đương nhau là làm tăng<br />

hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng với 1 đơn vị nhất định và theo chiều hướng cộng gộp (tích lũy).<br />

Tương tác cộng gộp làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

- Tính trạng số lượng là những tính trạng do nhiều gen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp và<br />

chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường, (tính trạng năng suất: sản lượng sữa, số lượng trứng gà, <strong>khối</strong> lượng<br />

gia súc, gia cầm).<br />

- Sự xuất hiện của mỗi alen trội trong kiểu gen trên làm gia tăng khả năng tổng hợp melanine nên làm<br />

da có màu sậm hơn.<br />

- Môi gen trội đều đóng góp 1 phần như nhau trong việc tổng hợp sắc tố da (tác động cộng gộp).<br />

- Ví dụ: Tính trạng da trắng ở người do các alen: a1 a1 a2 a2 a3 a3 quy định, (vì các alen này không có<br />

khả năng tạo sắc tố melanin), gen trội A1, A2, A3 làm cho da màu đâm.<br />

2. Tác động hiệu của gen<br />

Trường hợp một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay gen đa<br />

hiệu.<br />

=> Các gen trong một tế bào không hoạt động độc lập, các tế bào trong một cơ thể cũng có tác dụng qua<br />

lại với nhau vì cơ thể là một bộ máy thống nhất.<br />

Hình 1.19. Gen HbS gây hàng loạt các rối loạn bệnh lí ở người<br />

Ví dụ: Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi (- hemoglobin bình thường gồm 146 axit amin.<br />

Gen đột biến HbS cũng quy định sự tổng họp chuỗi (- hemoglobin bình thường gồm 146 axit amin,<br />

Trang 3


nhưng chỉ khác một axit amin ở vị trí số 6 (axit amin glutamic thay bằng valin). Gây hậu quả làm biến đổi<br />

hồng cầu hình đĩa lõm thành hình lưỡi liềm làm xuất hiện hàng loạt rối loạn bệnh lí trong cơ thể.<br />

III. QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN<br />

1. Di truyền liên kết hoàn toàn<br />

a. Đối tượng nghiên cứu<br />

Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền: Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ<br />

nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít (2n = 8).<br />

Hình 1.20. Bộ nhiễm sắc thể của ruồi<br />

Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập với nhau nếu chúng nằm trên 2 cặp NST khác nhau; di<br />

truyền liên kết với nhau nếu chúng cùng nằm trên một cặp NST.<br />

Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết. Bộ NST của loài<br />

là 2n thì số nhóm gen liên kết là n.<br />

Trong tế bào, số lượng gen nhiều hon rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.<br />

b. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết hoàn toàn<br />

Hình 1.21. Cơ sở tế bào học của quy luật di truyền liên kết hoàn toàn<br />

- Các gen quy định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau.<br />

STUDY TIP<br />

- Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp và đảm bảo di truyền bền vững giữa các nhóm tính trạng.<br />

- Trong chọn giống người ta có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển các gen có lợi vào cùng<br />

một NST để chúng di truyền cùng nhau tạo ra các nhóm tính trạng tốt<br />

2. Hoán vị gen<br />

LƯU Ý<br />

Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, tạo ra các nhóm tính<br />

trạng tốt.<br />

- Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn cromatit tương đồng khác nguồn gốc<br />

ở kì đầu của giảm phân 1.<br />

- Ở kì đầu của nguyên phân cũng có thể có hoán vị gen.<br />

Tần số hoán vị gen<br />

tổng giao tử hoán vị<br />

Tần số hoán vị gen =<br />

x <strong>10</strong>0<br />

tổng số giao tử<br />

Trang 4


- Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách của gen và không vượt quá 50%.<br />

- Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong<br />

nhóm liên kết.<br />

- Khi lập bản đồ di truyền, cần phải xác định số nhóm gen liên kết, trình<br />

tự và khoảng cách của các gen trong nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể.<br />

- Khoảng cách giữa các gen trên NST được tính bằng đơn vị cM<br />

(centiMoocgan).<br />

- Dựa vào việc xác định tần số hoán vị gen, người ta xác lập trình tự và<br />

khoảng cách của các gen trên nhiễm sắc thể: 1% HVG = 1cM.<br />

- Để xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hoàn<br />

toàn hay hoán vị gen chúng ta so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con với<br />

tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng. Trong hường hợp các cặp tính<br />

trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình của đòi con bằng<br />

tích tỉ lệ từng cặp tính trạng. Liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế biến dị tổ<br />

hợp) cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc<br />

lập. Còn hoán vị gen thì lớn hơn trường hợp phân li độc lập.<br />

- Khi bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen thì:<br />

- Tỉ lệ kiểu hình lặn: aabb = ab x ab<br />

Tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 0,25 -aabb<br />

Tỉ lệ kiểu hình A-B- = aabb + 0,5.<br />

- Tìm tần số hoán vị gen nên dựa vào kiểu gen đồng hợp lặn aabb.<br />

- Nếu phép lai có nhiều nhóm gen liên kết thì phải phân tích và loại bỏ<br />

những nhóm liên kết không có hoán vị gen, chỉ tập ữung vào nhóm liên<br />

kết có hoán vị gen.<br />

- Nếu bài toán cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết, đâu là giao tử hoán vị theo<br />

nguyên tắc: giao tử hoán vị < 0,25.<br />

IV. QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH<br />

1. Nhiễm sắc thể giới tính<br />

NST giới tính là loại NST có chứa gen quy định giới tính và các gen khác.<br />

- Mỗi NST giói tính có 2 đoạn:<br />

+ Đoạn không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST.<br />

+ Đoạn tương đồng chứa các lôcút gen giống nhau.<br />

+ Kiểu XX, XY:<br />

- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú, ruồi giấm, người.<br />

- Con cái XY, con đực XX: chim, bướm, cá, ếch nhái.<br />

+ Kiểu XX, XO:<br />

- Con cái XX, con đực XO: châu chấu, rệp, bọ xít.<br />

- Con cái XO, con đực XX: bọ nhậy.<br />

2. Đặc điểm di truyền liên kết trên NST X<br />

- Kết quả phép lai thuận, nghịch là khác nhau.<br />

- Có sự phân li không đồng đều ở 2 giới.<br />

- Gen quy định tính trạng chỉ có trên NST X mà không có trên Y nên cá thể đực chỉ cần có 1 alen lặn<br />

nằm trên X là đã biểu hiện thành kiểu hình.<br />

- Gen trên NST X di truyền theo quy luật di truyền chéo:<br />

+ Gen trên X của bố truyền cho con gái, con trai nhận gen trên X từ mẹ.<br />

+ Tính trạng được biểu hiện không đều ở cả 2 giới.<br />

Cơ sở tế bào học: Cơ sở tế bào học của các phép lai chính là sự phân li của cặp NST giới tính trong giảm<br />

phân và sự tổ hợp trong thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen.<br />

3. Đặc điểm di truyền liên kết giới tính trên NST Y<br />

- NST X có những gen mà trên Y không có hoặc trên Y có những gen mà trên X không có.<br />

- Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y thì tính trạng do gen này quy định chỉ được biểu hiện ở 1 giới.<br />

- Gen nằm trên NST Y di truyền thẳng.<br />

Ví dụ: Người bố có tật có túm lông ở vành tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái<br />

Trang 5


thì ko bị tật này.<br />

4. Ý nghĩa di truyền liên kết giới tính<br />

- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt.<br />

- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ để phân loại tiện cho việc chăn nuôi.<br />

- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính.<br />

Ví dụ: Người ta có thể phân biệt được trứng tằm nào sẽ nở ra tằm đực, trứng tằm nào nở ra tằm cái bằng<br />

cách dựa vào màu sắc trứng. Việc nhận biết sớm giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao vì nuôi tằm đực có<br />

năng suất tơ cao hcm.<br />

V. QUY LUẬT DI TRUYỀN NGOÀI NST<br />

STUDY TIP<br />

Gen nằm ngoài nhân (nằm trong tế bào chất) không di truyền theo quy luật phân li của Menđen mà di<br />

truyền theo dòng mẹ. Nhưng không phải mọi hiện tượng di truyền theo 1 dòng mẹ cũng là di truyền tế<br />

bào chất.<br />

- Trong tế bào, gen không chỉ nằm trong nhân tế bào (trên NST thường hoặc NST giới tính) mà gen còn<br />

nằm trong tế bào chất (ti thể, lục lạp).<br />

- Gen nằm trong tế bào chất thì tính trạng di truyền theo dòng mẹ (kiểu hình của con do yếu tố di truyền<br />

trong trứng quyết định). Nguyên nhân là vì khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không<br />

truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc trong lục lạp) chỉ<br />

được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.<br />

Hình 1.23. Cơ sở tế bào của lai thuận, lai nghịch<br />

Ví dụ: Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau:<br />

Lai thuận: P: (♀) Xanh lục x (♂) Lục nhạt<br />

F 1 : <strong>10</strong>0% Xanh lục<br />

Lai nghịch: P: (♀) Lục nhạt x (♂) Xanh lục<br />

F 1 : <strong>10</strong>0% Lục nhạt<br />

Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch là khác nhau, F 1 có kiểu hình giống mẹ.<br />

Đặc điểm di truyền ngoài nhân:<br />

- Kết quả lai thuận khác lai nghịch, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ (di truyền theo dòng mẹ).<br />

- Các tính trang di truyền không tuân theo quy luât di truyền của nhiễm sắc thể. Vì tế bào chất không<br />

được phân phối đồng đều tuyệt đối cho các tế bào con như đối với nhiễm sắc thể.<br />

- Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định sẽ vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có<br />

cấu trúc di truyền khác.<br />

LƯU Ý<br />

Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái được tạo ra từ mẹ.<br />

VI. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA KIỂU GEN<br />

- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen (ADN) —> mARN —> Prôtêin —> Tính trạng<br />

- Với cùng một kiểu gen nhưng trong những điều kiện môi trường khác nhau cho những kiểu hình khác nhau.<br />

- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen.<br />

- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường.<br />

- Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.<br />

- Sự biểu hiện của 1 tính trạng ra ngoài thành kiểu hình ngoài phụ thuộc kiểu gen còn phụ thuộc: môi<br />

trường trong, môi trường ngoài, loại tính trạng.<br />

1. Thường biến<br />

- Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, <strong>phá</strong>t sinh trong quá trình <strong>phá</strong>t triển cá thể dưới<br />

ảnh hưởng của điều kiện môi trường, không liên quan đến biển đổi KG.<br />

Trang 6


Những lưu ý quan trọng về thường biến<br />

- Chỉ biến đổi kiểu hình.<br />

- Không biến đổi kiểu gen.<br />

- Xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định.<br />

- Không di truyền được.<br />

- Không có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.<br />

- Chỉ có giá trị thích nghi.<br />

- Ý nghĩa: Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình để tồn tại trước môi trường luôn thay đổi (có ý<br />

nghĩa gián tiếp đối với quá trình tiến hoá).<br />

2. Mức phản ứng của kiểu gen<br />

- Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức<br />

phản ứng của 1 KG (Giới hạn thường biến của kiểu gen).<br />

- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng.<br />

- Có 2 loại mức phản ứng:<br />

+ Mức phản ứng rộng: thường là những tính trạng về số lượng như: năng suất sữa, <strong>khối</strong> lượng, tốc độ<br />

sinh trưởng, sản lượng trứng, sữa.<br />

+ Mức phản ứng hẹp: là những tính trạng chất lượng như: tỉ lệ bơ, sữa...<br />

Các đặc điểm cần lưu ý về mức phản ứng của kiểu gen<br />

- Mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi.<br />

- Di truyền được vì do kiểu gen quy định.<br />

- Thay đổi theo từng loại tính trạng.<br />

Phương <strong>phá</strong>p xác định mức phản ứng: Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen cần phải tạo ra các cá<br />

thể sinh vật có cùng 1 kiểu gen, với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác định mức phản ứng bằng cách cắt<br />

đồng loạt cành của cùng 1 cây đem hồng và theo dõi đặc điểm của chúng.<br />

Sự mềm dẻo về kiểu hình: Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi<br />

trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình.<br />

Các đặc điểm quan trọng của sự mêm dẻo vê kiểu hình<br />

- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.<br />

- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen.<br />

- Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định.<br />

STUDY TIP<br />

- Kiểu gen quy định mức phản ứng, khả năng về năng suất của giống. Kỹ thuật sản xuất quy định<br />

năng suất cụ thể của một giống. Như vậy để nâng cao năng suất cần có kỹ thuật chăm sóc cao<br />

đồng thời với việc làm thay đổi vốn gen (cải tạo giống)<br />

Trang 7


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. Nội dung của quy luật phân li là:<br />

A. Các gen nằm trên một NST cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.<br />

B. Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân<br />

nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.<br />

C. Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, do sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân nên ở<br />

F 2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1.<br />

D. Thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng.<br />

Câu 2. Nội dung cơ bản <strong>thuyết</strong> giao tử thuần khiết Menđen là:<br />

A. Giao tử chỉ mang một alen đối với mỗi cặp alen của gen đó.<br />

B. Trong cơ thể lai, các "nhân tố di truyền" không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế<br />

hệ P.<br />

C. Các giao tử không chịu áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Các nhân tố di truyền khi tồn tại thành cặp trong tế bào chúng hòa trộn vào nhau thành một.<br />

Câu 3. Cho các nội dung sau về quy luật Menđen:<br />

(I) Phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu di truyền học của Menđen là phương <strong>phá</strong>p lai và phân tích con lai.<br />

(II) Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menđen chủ yếu là cây đậu Hà Lan.<br />

(III) Quy luật di truyền của Menđen bao gồm 2 quy luật: quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.<br />

(IV) Điều kiện nghiệm đúng trong quy luật phân li độc lập là các gen và các NST luôn tồn tại thành từng<br />

cặp.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4. Phương <strong>phá</strong>p lai và phân tích con lai của Menđen bao gồm các bước sau:<br />

1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả <strong>thuyết</strong> giải thích kết quả.<br />

2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời<br />

F 1 , F 2 , F 3 .<br />

3. Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.<br />

4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả <strong>thuyết</strong> của mình.<br />

Hãy sắp xếp các bước sau theo trình tự hợp lí:<br />

A. 3, 2, 4, 1. B. 3, 4, 1, 2. C. 3, 2, 1, 4. D. 3, 2, 4, 1.<br />

Câu 5. Alen là những trạng thái...... (K: khác nhau, G: giống nhau) của cùng một gen, alen này khác alen<br />

kia ở...... (M: một cặp nuclêôtit, S: một hoặc một số cặp nuclêôtit) là sản phẩm của hiện tượng...... (B:<br />

biến dị tổ hợp, Đ: đột biến gen), sự khác nhau về cấu trúc dẫn đến sự khác nhau về chức năng, mỗi alen<br />

quy định một biểu hiện khác nhau của......(C: cùng một loại tính trạng, L: hai loại tính trạng). Những<br />

chỗ...... là các cụm từ với các kí hiệu tương ứng lần lượt là:<br />

A. G, M, B, C. B. B. G, M, Đ, C. C. K, S, B, L. D. K, S, Đ, C.<br />

Câu 6. Thế nào là cặp alen?<br />

A. 2 alen thuộc các gen khác nhau cùng có mặt trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.<br />

B. 2 alen khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.<br />

C. 2 alen giống nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.<br />

D. 2 alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.<br />

Câu 7. Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F 1 . Cho F 1<br />

lai với nhau, điều kiện để F 2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 là:<br />

1. Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn.<br />

2. Tính trạng đem lai phải trội, lặn hoàn toàn.<br />

3. Mỗi cặp gen nằm trên NST tương đồng.<br />

A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 1, 3. D. 2, 3.<br />

Câu 8. Cho các nội dung sau:<br />

a. Để kiểm tra giả <strong>thuyết</strong> của mình, Menđen đã làm thí nghiệm kiểm chứng bằng phép lai thuận nghịch.<br />

b. Locut là một trạng thái của gen với một trình tự nucleotit xác định.<br />

c. Các gen alen thường có cùng locut.<br />

d. Quy luật phân li độc lập luôn dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

Trang 8


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 9. Điều kiện nghiệm đúng quy luật phân li của Menđen là:<br />

A. Số lượng cá thể đem lai phải lớn.<br />

B. Cá thể đem lai phải thuần chủng.<br />

C. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.<br />

D. Tính trạng trội là trội hoàn toàn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Cho hình ảnh sau, cho biết hình này nói về hiện tượng gì?<br />

A. Gen quy định màu hoa bị đột biến khi hai alen A và a tương tác với nhau trong cơ thể lai hoa hồng.<br />

B. Môi trường thay đổi làm xuất hiện hiện tượng thường biến kéo theo xuất hiện màu hoa mới.<br />

C. Hiện tượng alen A trội không hoàn toàn so với alen a làm xuất hiện kiểu hình trung gian giữa đỏ và<br />

trắng là hoa hồng.<br />

D. Không có lời mô tả hiện tượng nào là đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>. Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?<br />

A. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.<br />

B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.<br />

C. Chọn đôi giao phối phù hợp với mục đích sản xuất.<br />

D. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.<br />

Câu <strong>12</strong>. Quy luật phân li độc lập của Menden được <strong>phá</strong>t biểu như sau:<br />

A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di<br />

truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.<br />

B. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp<br />

tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.<br />

C. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền<br />

của cặp tính trạng kia.<br />

D. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi<br />

tính trạng đều phân tính ở F 2 theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.<br />

Câu 13. Trong quy luật di truyền phân li độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng<br />

khác nhau bởi n cặp tương phản. Số loại kiểu gen khác nhau ở F 2 là:<br />

A. 3 n B. 2 C. (1:2:1) n D. (1:1) n<br />

Câu 14. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:<br />

A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa<br />

đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen.<br />

B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử đưa đến sự<br />

phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.<br />

C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử kết hợp với<br />

sự tác động qua lại giữa các gen không alen.<br />

D. Sự phân li của các cặp NST kéo theo sự phân li của các cặp gen kéo theo sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa<br />

các NST.<br />

Câu 15. Quy luật phân li độc lập của Menden thực chất nói về:<br />

A. Sự phân li độc lập của các alen ở giảm phân.<br />

B. Sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.<br />

C. Sự phân li độc lập các tính trạng.<br />

D. Sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3 + l) n .<br />

Câu 16. Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:<br />

A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.<br />

B. Liên kết gen hoàn toàn.<br />

Trang 9


C. Hoán vị gen.<br />

D. Các gen phân ly ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.<br />

Câu 17. Đặt tên cho hình ảnh bên dưới:<br />

A. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li.<br />

B. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.<br />

C. Quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

D. Trong các tên trên, không có tên nào phù hợp.<br />

Câu 18. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Để xác định chính xác kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội, ta sử dụng phép lai phân tích.<br />

(2) Trong phép lai một tính trạng, để đời sau có kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn thì điều kiện cần sự phân<br />

li và tổ hợp của các cặp alen trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh giao tử.<br />

(3) Nguyên nhân Menđen <strong>phá</strong>t hiện ra quy luật phân li độc lập là do trong các phép lai, ông sử dụng<br />

dòng thuần chủng khác nhau về nhiều tính trạng.<br />

(4) Nếu cơ thể có kiểu n kiểu gen đồng hợp, m kiểu gen dị hợp thì số kiểu hình tối đa ở đời con là 2 n .<br />

(5) Trên Trái Đất không thể tìm được 2 người có kiểu gen khác nhau vì số kiểu gen dị hợp là quá lớn.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 19. Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F 1 , các cây F 1 tự thụ phấn<br />

được F 2 . Cho rằng khi sống trong một môi trường thì mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình. Theo lý<br />

<strong>thuyết</strong>, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F 2 sẽ là:<br />

A. Trên mỗi cây chỉ có một loài hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%.<br />

B. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó cây có hoa đỏ chiếm 75%.<br />

C. Trên mỗi cây có cả hoa đỏ và hoa trắng, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.<br />

D. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.<br />

Câu 20. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội so với hạt xanh. Gieo hạt vàng thuần chủng và hạt xanh thuần<br />

chủng rồi cho giao phấn được các hạt lai, tiếp tục gieo các hạt lai F 1 và cho chúng tự thụ phấn được các<br />

hạt F 2 . Nhận định nào dưới đây là không chính xác nhất về các kết quả của phép lai nói trên:<br />

A. Ở thế hệ lai F 1 ta sẽ thu được toàn bộ là hạt vàng dị hợp.<br />

B. Trong số toàn bộ các hạt thu được trên cây F 1 ta sẽ thấy tỷ lệ 3 vàng : 1 xanh.<br />

C. Nếu tiến hành gieo các hạt F 2 và cho chúng tự thụ phấn nghiêm ngặt, sẽ có những cây chỉ tạo ra hạt<br />

xanh.<br />

D. Trên tất cả các cây F 1 , chỉ có một loại hạt được tạo ra hoặc hạt vàng, hoặc hạt xanh.<br />

Câu 21. Trong phép lai một cặp tính trạng tưorng phản (P), cần phải có bao nhiêu điều kiện trong các<br />

điều kiện sau để F 2 có sự phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn?<br />

a) Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST.<br />

b) Tính trạng trội phải hoàn toàn.<br />

c) Số lượng cá thể thu được ở đời lai phải lớn.<br />

d) Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.<br />

e) Mỗi gen quy định một tính trạng.<br />

Trang <strong>10</strong>


f) Bố và mẹ thuần chủng.<br />

Số điều kiện cần thiết là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 22. Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng:<br />

(a) Lai phân tích dùng để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang kiểu hình lặn vì<br />

(b) Phép lai phân tích ứng dụng quy luật phân li độc lập.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu 23. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng là trội so với hạt xanh. Đem gieo các hạt vàng thuần chủng và hạt xanh<br />

thuần chủng rồi cho giao phấn được các hạt lai, tiếp tục gieo các hạt lai F 1 và cho chúng tự thụ phấn được<br />

các hạt F 2 . Có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về các kết quả của phép lai nói trên là?<br />

(a) Ở thế hệ hạt lai F 1 ta sẽ thu được toàn bộ là các hạt vàng dị hợp.<br />

(b) Trong số toàn bộ các hạt thu được trên cây F 1 ta sẽ thấy tỷ lệ 3 hạt vàng: 1 hạt xanh.<br />

(c) Nếu tiến hành gieo các hạt F 2 và cho chúng tự thụ phấn nghiêm ngặt, sẽ có những cây chỉ tạo ra<br />

hạt xanh.<br />

(d) Trên tất cả các cây F 1 , chỉ có một loại hạt được tạo ra hoặc hạt vàng, hoặc hạt xanh.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 24. Ở bò gen D quy định lông đen là ưội hoàn toàn so với gen d quy định lông vàng. Một con bò đực<br />

lông đen giao phối với con bò cái thứ nhất thì thu được một con bê lông đen thứ nhất. Cũng con bò đực<br />

lông đen ấy giao phối với con bò cái thứ hai thì được một con bê lông đen thứ hai, giao phối với con bò<br />

cái thứ ba thì được con bê lông vàng. Theo kết quả này người ta có một số nhận định sau:<br />

(1) Có 4 con bò và bê chắc chắn biết được kiểu gen.<br />

(2) Bò cái thứ hai chắc chắn mang alen lặn, bò cái thứ ba chắc chắn mang alen trội.<br />

(3) Trong kiểu gen của 7 con bò và bê trên có tổng cộng 4 alen trội và 6 alen lặn trở lên.<br />

(4) Nếu lai phân tích bò cái thứ hai kết quả cho bê con thứ tư có lông đen thì con bò này có kiểu gen<br />

đồng hợp trội.<br />

Số nhận định sai là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 25. Đặc điểm nào sau không phải của tác động gen không alen?<br />

A. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh.<br />

B. Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.<br />

C. Xảy ra hiện tượng gen trội lấn át gen lặn alen với nó.<br />

D. Tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình ở đời con.<br />

Câu 26. Cho các nội dung sau về tương tác gen:<br />

(I) Tương tác gen thực ra là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.<br />

(II) Chỉ có sự tương tác giữa các gen không alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau.<br />

(III) Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa hai gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này.<br />

(IV) Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội da càng đen.<br />

(V) Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 27. Cho tính trạng và kiểu hình biểu hình sau, có thể xếp các tính trạng này vào quy luật tương tác<br />

gen nào:<br />

Tính trạng<br />

Quy luật tương tác<br />

a. Màu hoa. (đỏ - vàng - trắng)<br />

b. Chiều dài tai nhỏ.<br />

1. Tương tác bổ sung<br />

c. Lông (đen - xám - trắng)<br />

d. Màu da. (đen - trắng)<br />

e. Màu hạt của lúa mì.<br />

2. Tương tác át chế<br />

(đỏ đậm - đỏ - đỏ hồng - hồng- trắng)<br />

Trang <strong>11</strong>


f. Hình dạng quả. (tròn - dẹt - dài)<br />

g. Hình dạng mào gà.<br />

(quả đào - hoa hồng - hạt đậu - chiếc lá) 3. Tương tác cộng gộp<br />

h. Chiều cao cây ngô.<br />

A. 1 -(a, e, f); 2-(g); 3-(b, c, d, h). B. 1-(a, e, g); 2-(c, f); 3-(b, d, h).<br />

C. 1-(a, f, g); 2-(c); 3-(b, d, e, g, h). D. 1-(a, f, g); 2-(c, d); 3-(b, e, g, h).<br />

Câu 28. Muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng gen đa hiệu người ta<br />

làm như thế nào?<br />

A. Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai.<br />

B. Dùng đột biến gen để xác định<br />

C. Tạo điều kiện để xảy ra hoán vị.<br />

D. Dùng phương <strong>phá</strong>p lai phân tích.<br />

Câu 29. Khi nghiên cứu ở ruồi giấm Moocgan nhận thấy ruồi có gen cánh cụt thì đốt thân ngắn lại, lông<br />

cứng ra, trứng đẻ ít đi, tuổi thọ ngắn...Hiện tượng này được giải thích:<br />

A. Gen cánh cụt đã bị đột biến.<br />

B. Tất cả các tính hạng ứên đều do gen cánh cụt gây ra.<br />

C. Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của môi trường lên gen quy định cánh cụt.<br />

D. Gen cánh cụt đã tương tác với gen khác trong kiểu gen để chi phối các tính trạng khác.<br />

Câu 30. Trong tác động cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào càng nhiều gen thì:<br />

A. Các dạng trung gian tạo ra càng nhiều.<br />

B. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau.<br />

C. Xu hướng chuyển sang tác động bổ trợ.<br />

D. Vai trò của các gen trội bị giảm xuống.<br />

Câu 31. Khi cho các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một số cặp gen lai với nhau thu được F 1 đồng<br />

tính, cho F 1 giao phối với nhau thu được F 2 . Sau đây là các tỉ lệ kiểu hình của F 2 ở các cặp bổ mẹ:<br />

Cặp bố mẹ I II III IV<br />

Tỉ lệ kiểu hình 9:7 63:1 9:3:3:1 <strong>12</strong>:3:1<br />

Cặp bố mẹ V VI VII VIII<br />

Tỉ lệ kiểu hình 9:6:1 13:3 15:1 255:1<br />

Nếu biết rằng các cặp gen này tương tác với nhau thì có bao nhiêu cặp bố mẹ có tính trạng chịu sự di<br />

truyền theo quy luật tương tác bổ trợ và tương tác cộng gộp:<br />

A. 3 B. 5 C. 6 D. 8<br />

Câu 32. Cho các nội dung sau:<br />

(I) Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.<br />

(II) Các tính trạng <strong>khối</strong> lượng, thể tích sữa, tỉ lệ nạt mỡ chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường.<br />

(III) Tính trạng thường chịu ảnh hưởng của tương tác cộng gộp là tính trạng chất lượng.<br />

(IV) Tương tác gen tạo ra biến dị tổ hợp.<br />

(V) Tương tác gen và gen đa hiệu không phủ nhận học <strong>thuyết</strong> Menđen mà còn mở rộng thêm học<br />

<strong>thuyết</strong> Menđen.<br />

(VI) Hiện tượng gen gây chết tạo ra tỉ lệ 2 : 1 là tác động của gen đa hiệu.<br />

(VII) Hiện tượng con lai sinh ra có kiểu hình hoàn toàn không giống bố mẹ chỉ tìm thấy ở hiện tượng<br />

tương tác gen.<br />

Có bao nhiêu nội dung sai?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 33. Ở một loài động vật, màu lông được quy định bởi 2 cặp gen không alen (A, a và B, b) phân li độc<br />

lập tác động qua lại theo sơ đồ sau:<br />

Trang <strong>12</strong>


Giao phối 2 cá thể thuần chủng khác nhau (lông đen và lông trắng) thu được F 1 toàn cá thể lông xám. Cho<br />

F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là:<br />

A. 9 xám : 3 trắng : 4 đen.<br />

B. 9 xám : 3 đen : 4 trắng<br />

C. 9 xám : 7 đen.<br />

D. <strong>12</strong> xám : 3 đen : 1 trắng.<br />

Câu 34. Cho F 1 dị hợp 2 cặp gen lai với nhau ở thế hệ F 2 thu được tỉ lệ 9 cao: 7 thấp.<br />

- Cho F 1 lai với cá thể thứ 1. Thế hệ lai thu được 3 cao : 1 thấp.<br />

- Cho F 1 lai với cá thể thứ 2. Thế hệ lai thu được 1 cao : 3 thấp.<br />

Kiểu gen của cây thứ nhất và cây thứ 2 lần lượt là:<br />

A. AABb và aabb. B. AaBb và Aabb. C. Aabb và aabb. D. AaBb và aabb.<br />

Câu 35. Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen<br />

đồng hợp lặn, thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F 1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng ở<br />

P, đời con có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra,<br />

sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật:<br />

A. Tương tác át chế.<br />

B. Tương tác cộng gộp.<br />

C. Tương tác bổ sung.<br />

D. Phân ly.<br />

Câu 36. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập.<br />

Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:<br />

Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu<br />

được F 1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F 2 là:<br />

A. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.<br />

B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng<br />

C. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.<br />

D. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng.<br />

Câu 37. Phép lai giữa hai ruồi giấm cánh vênh cho ra 50 con cánh vênh và 24 con cánh thẳng với giả<br />

<strong>thuyết</strong> này ý kiến nào sau đây là hợp lý hơn cả?<br />

A. Bố mẹ không thể thuần chủng.<br />

B. Alen cánh vênh là đột biến trội gây chết<br />

C. Gen gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn.<br />

D. Không thể xuất hiện ruồi cánh vênh dị hợp.<br />

Câu 38. Ở một loài thực vật, có ba kiểu hình cánh hoa khác nhau: Cánh hoa đỏ đậm (Đ), cánh hoa đỏ tươi<br />

(T) và cánh hoa đỏ nhạt (N). Có hai dòng thuần Đ khác nhau (kí hiệu là Đ 1 và Đ 2 ) khi tiến hành đem lai<br />

với hai dòng thuần T và N thu được kết quả như sau:<br />

Kiểu hình F 2<br />

Phép lai Cặp bố, mẹ (P) Kiểu hình F 1<br />

Đ N T<br />

1 Đ 1 x N <strong>10</strong>0% Đ 479 39 <strong>11</strong>9<br />

2 Đ 1 x T <strong>10</strong>0% Đ 90 0 31<br />

Trang 13


3 T x N <strong>10</strong>0% T 0 44 132<br />

4 Đ 2 x N <strong>10</strong>0% Đ 182 60 0<br />

5 Đ 2 x T <strong>10</strong>0% Đ 287 24 73<br />

Phân tích kết quả các phép lai và cho biết quy luật di truyền chi phối kiểu hình cánh hoa ở loài thực vật<br />

trên:<br />

A. Trội không hoàn toàn.<br />

B. Tương tác át chế lặn (9:4: 3).<br />

C. Tương tác bổ sung (9:6:1).<br />

D. Tương tác át chế trội (<strong>12</strong> : 3 :1).<br />

Câu 39. Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tương tác gen là:<br />

1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

2. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 2 giống nhau.<br />

3. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen.<br />

4. Đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 giống nhau.<br />

A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 40. Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng<br />

tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:<br />

Theo sơ đồ trên thì có bao nhiêu kiểu gen cho hoa màu vàng và bao nhiêu kiểu gen cho hoa đỏ?<br />

A. 2 và 8. B. 4 và 8. C. 8 và 4. D. 2 và 4.<br />

Câu 41. Trong phép lai 1 cặp ruồi giấm, F 1 thu được tỉ lệ 2 cái: 1 đực. Dựa vào kết quả phép lai này, hãy<br />

cho biết trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1) Có hiện tượng gen gây chết ở ruồi đực.<br />

(2) Gen gây chết là gen trội.<br />

(3) Nếu cho F 1 tạp giao sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 3 đực : 4 cái.<br />

(4) Lai phân tích ruồi cái đời P sẽ thu được tỉ lệ kiểu hình 1 đực : 1 cái.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 42. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, trội hoàn toàn so với a quy định quả vàng, B quy định quả tròn<br />

trội hoàn toàn so với b quy định quả bầu dục. Cho F 1 lai phân tích thu được kết quả sau: 5 đỏ, tròn: 1<br />

vàng, tròn: 5 đỏ, bầu dục: 1 vàng, bầu dục. Biết nếu loài này bị đột biến dị bội, số lượng NST của thể này<br />

tối đa sẽ bằng số lượng NST của thể bốn và tối thiểu là thể ba, không <strong>phá</strong>t sinh các đột biến nào khác nữa,<br />

giao tử lệch bội vẫn có sức sống bình thường. Dựa vào kết quả phép lai và đề bài, hãy cho biết có bao<br />

nhiêu nhận xét sau đúng:<br />

(1) Tính trạng màu quả và hình dạng quả di truyền phân li độc lập với nhau.<br />

(2) Tính trạng màu quả và hình dạng quả di truyền liên kết không hoàn toàn.<br />

(3) Số kiểu gen cây F 1 thỏa phép lai trên là 6.<br />

(4) Nếu biết cây F 1 không ở thể ba thì biết số kiểu gen cây F 1 thỏa phép lai trên là 2.<br />

(5) Số phép lai phân tích thỏa đề bài là <strong>12</strong>.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 43. Ở chuột, màu lông được quy định bởi một số alen, alen trội là trội hoàn toàn. Trong đó C b - đen,<br />

C c - kem, C s - bạc, C z - bạch tạng, theo thứ tự trội lặn là C b > C s > C c > C z . Có bao nhiêu dự đoán sau đây<br />

không đúng?<br />

(1) Nếu cho cá thể lông đen x cá thể lông bạc thì đời con có thể có 3 loại kiểu hình.<br />

(2) Xét các cá thể bình thường sẽ có tối đa 9 loại kiểu gen về các alen trên.<br />

(3) Nếu cho cá thể lông đen x cá thể lông đen thì đời con có thể có 3 loại kiểu hình.<br />

(4) Có tối đa 5 loại kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình lông đen.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Trang 14


Câu 44. Ở chuột, màu lông do 2 gen quy định, mỗi gen có 2 alen. Nếu có mặt gen A, chuột sẽ có lông<br />

màu trắng, không có gen A nhưng có gen B chuột có lông nâu, không có cả 2 gen chuột cho lông màu<br />

xám. Các cặp gen phân li độc lập. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1) Cho chuột lông trắng dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau, tỉ lệ kiểu hình thu được là: <strong>12</strong> trắng : 3 nâu: 1 xám.<br />

(2) Chuột trắng thuần chủng gồm 2 kiểu gen quy định.<br />

(3) Cho chuột trắng AAbb giao phối với một chuột bất kì khác luôn cho đời con có kiểu hình lông trắng.<br />

(4) Cho chuột lông trắng giao phối với chuột lông xám có thế thu được đời con có 3 loại kiểu hình.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 45. Cho F 1 lai với nhau, đời con có tỉ lệ 9 cây quả dẹt : 3 cây quả tròn : 3 cây quả bầu dục : 1 cây quả<br />

dài. Tổ hợp nhận định các kết luận nào sau đây không đúng nhất?<br />

(1) Chỉ cần có mặt một trong 2 gen trội thì sẽ cho kiểu hình quả tròn.<br />

(2) Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ.<br />

(3) Kiểu hình quả dài có kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

(4) Có mặt cả 2 gen trội không alen thì mới có kiểu hình quả dẹt.<br />

A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng.<br />

B. (2) đúng, (3) đúng, (4) đúng.<br />

C. (1) sai, (2) đúng, (4) sai.<br />

D. (1) đúng, (2) sai, (4) sai.<br />

Câu 46. Khi nói về hiện tượng tương tác gen, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tương tác gen chỉ xảy ra giữa các gen không alen với nhau.<br />

B. Tương tác gen không làm xuất hiện các kiểu hình mới ở đòi con so với bố mẹ.<br />

C. Tương tác gen thực chất là do sản phẩm của các gen tương tác với nhau.<br />

D. Tương tác gen là hiện tượng các gen trực tiếp tác động với nhau tạo ra kiểu hình mới.<br />

Câu 47. Ở một loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại<br />

cho hoa màu trắng. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

(1) Tính trạng màu hoa là kết quả của tác động bổ trợ giữa 2 gen A và B.<br />

(2) Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F 1 thu được hoa giống toàn hoa đỏ thì kiểu gen đời P là<br />

aaBB x aabb.<br />

(3) Lai phân tích cây đậu F 1 ở phép lai aaBB x aabb sẽ thu được tỉ lệ đời con <strong>10</strong>0% hoa trắng.<br />

(4) Phép lai có thể thu được hoa đỏ thuần chủng là AaBB x AaBb.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 48. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả một loài cây người ta thu được đời con phân li với tỉ lệ: 4<br />

quả đỏ : 3 quả vàng : 1 quả xanh.<br />

Người ta đưa các kết luận về sự di truyền như sau:<br />

(1) Màu sắc quả có thể di truyền theo quv luật tương tác át chế trội hoặc át chế lặn.<br />

(2) Nếu màu quả chịu tương tác át chế trội thì khi lai 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen sẽ cho tỉ lệ kiểu hình đời<br />

con là 9:3:4.<br />

(3) Nếu có mặt 2 gen trội không alen với nhau, cây có thể cho 1 trong 3 kiểu hình quả đỏ, vàng hoặc xanh.<br />

(4) Cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen có thể cho kiểu hình quả đỏ.<br />

(5) Nếu màu quả chịu tương tác át chế lặn thì cây đồng hợp trội ở tỉ lệ đời con trên có quả màu đỏ.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 49. Ở một loài côn trùng, khi côn trùng mắt đỏ lai phân tích ở Fa có tỉ lệ kiểu hình 2 con cái mắt đỏ :<br />

1 con đực mắt trắng : 1 con đực mắt đỏ. Dựa vào phép lai trên hãy cho biết có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

1. Tính trạng màu mắt di truyền theo tương tác gen bổ sung và di truyền liên kết với giới tính.<br />

2. Tính trạng màu mắt di truyền theo tương tác gen cộng gộp và di truyền liên kết với giới tính.<br />

3. Côn trùng mắt đỏ đem lai ở giới đồng giao.<br />

4. Côn trùng lai với côn trùng mắt đỏ, ở giới dị giao và có kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 50. Cho chuột F 1 tạp giao với tạp giao với các chuột khác trong 3 phép lai sau:<br />

- Phép lai 1: Thế hệ con phân li theo tỉ lệ 6 lông trắng : 1 lông nâu : 1 lông xám.<br />

- Phép lai 2: Thế hệ con phân li theo tỉ lệ 4 lông trắng : 3 lông nâu : 1 lông xám.<br />

- Phép lai 3: Thế hệ con phân li theo tỉ lệ <strong>12</strong> lông trắng : 3 lông nâu : 1 lông xám.<br />

Trang 15


Biết gen quy định nằm trên NST thường.<br />

Cho các kết luận sau:<br />

(1) Quy luật di truyền trong 3 phép lai trên là tương tác át chế trội.<br />

(2) Con chuột F 1 có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.<br />

(3) Chuột khác ở phép lai 1 có kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen, trong đó cặp gen dị họp mang gen không át<br />

chế.<br />

(4) Chuột khác ở phép lai 2 có kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen, trong đó cặp gen đồng hợp mang gen không<br />

át chế.<br />

(5) Chuột F 1 đem lai phân tích sẽ cho tỉ lệ đời con 1 lông trắng : 2 lông nâu : 1 lông xám.<br />

Số kết quả đúng là:<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 51. Khi tiến hành các phép lai giữa cá thể cà chua, người ta thu được kết quả sau đây :<br />

- Phép lai 1: Cà chua quả tròn x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả tròn.<br />

- Phép lai 2: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dài thu được đồng loạt quả dẹt.<br />

- Phép lai 3: Cà chua quả dẹt x cà chua quả tròn thuần chủng thu được tỉ lệ 1 quả dẹt : 1 tròn.<br />

- Phép lai 4: Cà chua quả tròn x cà chua quả tròn thu được tỉ lệ 1 quả tròn : 2 quả dẹt : 1 quả dài.<br />

- Phép lai 5: Cà chua quả dẹt x cà chua quả dẹt thu được tỉ lệ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài.<br />

Cho các nhận định sau về kết quả các phép lai trên :<br />

1. Màu quả chịu ảnh hưởng tương tác bổ trợ.<br />

2. Trong 5 phép lai, ở đời P có 5 cây cà chua có kiểu gen thuần chủng.<br />

3. Có 1 phép lai bố hoặc mẹ mang gen dị hợp.<br />

4. Có 2 phép lai bố và mẹ mang gen dị hợp.<br />

5. Có 1 phép lai cả hai cây đời P đều chưa biết rõ kiểu gen.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 52. Khi tiến hành một phép lai giữa các giống gà, người ta thu được kết quả sau:<br />

1. Cho gà lông trắng x gà lông nâu thuần chủng thu được tỉ lệ 1 gà lông trắng : 1 gà lông nâu.<br />

2. Cho gà lông trắng x gà lông trắng thu được tỉ lệ 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu.<br />

3. Cho gà lông nâu x gà lông nâu thu được tỉ lệ 1 gà lông trắng : 3 gà lông nâu.<br />

Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Dựa vào kết quả của các phép lai trên người ta<br />

đưa ra các kết luận sau:<br />

a) Gà lông trắng ở phép lai 1 có 6 kiểu gen khác nhau thỏa yêu cầu.<br />

b) Phép lai 1 có 6 sơ đồ lai khác nhau thỏa yêu cầu.<br />

c) Đời P ở phép lai 3 có cùng kiểu gen.<br />

Tổ hợp nhận định đúng về các kết luận là:<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (c) đúng.<br />

B. (a) sai, (b) đúng, (c) sai.<br />

C. (a) sai, (b) đúng, (c) đúng<br />

D. (a) đúng, (b) sai, (c) đúng.<br />

Câu 53. Cho hai mệnh đề (a) và (b), có nhận xét gì về hai mệnh đề này:<br />

a. Gen HbA là gen đa hiệu vì<br />

b. Gen HbS đột biến từ gen HbA gây bệnh hồng cầu hình liềm gây ra hàng loạt rối loạn bệnh lí.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu 54. Cho bảng thông tin sau về đặc điểm các gen phân loại theo sự tác động kiểu hình:<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

(1) Gen đa hiệu (a) Hoạt động ở quá trình sớm của giai đoạn <strong>phá</strong>t triển cá thể<br />

(2) Gen gây chết (b) Gen làm cho đặc điểm của gen khác không biểu hiện được<br />

(3) Gen át chế (c) Tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng<br />

(4) Gen bổ trợ (d) Có sự tác động qụa lại với nhau làm xuất hiện kiểu hình mới<br />

Tổ hợp kết nối thông tin sai là:<br />

Trang 16


A. (1)-(c); (2)-(a); (3)-(b)<br />

B. (1)-(c); (2)-(a); (4)-(d)<br />

C. (1)-(c); (3b); (4)-(d)<br />

D. (1)-(c); (2)-(b); (4)-(d)<br />

Câu 55. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen:<br />

A. Các gen không alen cùng nằm trên 1 NST đồng dạng, liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình giảm<br />

phân và thụ tinh.<br />

B. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ<br />

hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh.<br />

C. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, sau khi hoán đổi vị trí do trao đổi chéo sẽ<br />

phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.<br />

D. Các gen không alen có cùng locut trên cặp NST đồng dạng liên kết chặt chẽ với nhau trong giảm<br />

phân và thụ tinh.<br />

Câu 56. Xét các kết luận sau đây:<br />

(1) Hoán vị gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.<br />

(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến.<br />

(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì không liên kểt với nhau.<br />

(5) Số nhóm gen liên kết luôn bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.<br />

Có bao nhiêu kết luận sai?<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 57. Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn<br />

toàn, sự phân li kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con của phép lai: ABD/abd x ABD/abd có kết quả:<br />

A. Như kết quả lai một cặp tính trạng ở F 2 .<br />

B. Như kết quả tương tác bổ sung ở F 2 .<br />

C. Giống tác động cộng gộp 2 kiểu gen ở F 2 .<br />

D. Giống kết quả phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập ở F 2 .<br />

Câu 58. Trong quá trình di truyền các tính trạng có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và<br />

không xảy ra đột biến. Hiện tương trên xảy ra là do:<br />

a) Các gen quy định các cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn<br />

tương ứng.<br />

b) Các tính trạng trên do một gen quy định.<br />

c) Các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn.<br />

d) Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung.<br />

Câu trả lời đúng là:<br />

A. (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (2), (3).<br />

Câu 59. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hoán vị gen được tính bằng:<br />

A. Tỷ lệ phần trăm mang gen hoán vị.<br />

B. Tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể mang giao tử hoán vị trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích.<br />

C. Kết quả của phép tính: <strong>10</strong>0% - tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen liên kết.<br />

D. Tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được phép lai phân tích.<br />

Câu 60. Cho khoảng cách giữa các gen (cM) như sau:<br />

O-R : 3; R-A : 13; R-G : 5; M-R : 7; G-A : 8; O-G : 8; M-G : <strong>12</strong>; G-N : <strong>10</strong>; O-N : 18.<br />

Trật tự sắp xếp nào sau đây là đúng:<br />

A. MORGAN. B. MOGANR. C. MAGNOR. D. MORNAG.<br />

Câu 61. Khi lai thuận và lai nghịch hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, có tua cuốn và hạt nhăn, không có<br />

tua cuốn với nhau đều được F 1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Sau đó cho F 1 giao phấn với nhau được F 2 có tỉ<br />

lệ 3 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn. Cho biết một gen quy định một tính trạng. Trong<br />

các kết luận sau kết luận nào là không chính xác về phép lai trên?<br />

A. Hai tính trạng di truyền liên kết theo quy luật liên kết gen hoàn toàn.<br />

B. Các gen quy định hai tính trạng nằm trên NST thường.<br />

C. Hạt trơn, có tua cuốn là hai tính trạng trội hoàn toàn.<br />

Trang 17


D. Mỗi tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập của Menden.<br />

Câu 62. Cho hình ảnh sau mô tả quá trình trao đổi chéo tạo ra các giao tử tái tổ hợp gen:<br />

Cho biết vị trí các alen A, a, B, b. Dựa vào hình vẽ hãy cho biết hoán vị gen xảy ra ở cặp alen nào và kết<br />

quả của quá trình giảm phân này tạo ra các giao tử tái tổ hợp nào?<br />

A. Hoán vị xảy ra ở cặp alen A và a, giao tử tái tổ hợp: Ab, aB.<br />

B. Hoán vị xảy ra ở cặp alen B và b, giao tử tái tổ hợp: Ab, aB.<br />

C. Hoán vị xảy ra ở cặp alen A và a, giao tử tái tổ hợp: AB, ab.<br />

D. Hoán vị xảy ra ở cặp alen B và b, giao tử tái tổ hợp: AB, ab.<br />

Câu 63. Ở cà chua gen A quy định thân cao, a thân thấp, B:quả tròn, b:quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này<br />

cùng nằm trên một NST tương đồng. Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra quá trình di truyền?<br />

A. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen chi phối tính trạng trong quá trình di truyền.<br />

B. Thay đổi vị trí của các gen trên NST tương đồng do trao đổi chéo trong giảm phân.<br />

C. Liên kết gen hạn chế biến dị tổ hợp.<br />

D. Xuất hiện hiện tượng biến dị tổ hợp tạo ra các tổ hợp gen mới.<br />

Câu 64. Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen<br />

Aa Bd<br />

bD<br />

không xảy ra đôt biến nhưng<br />

xảy ra hoán vị gen giữa alen B và alen b. Theo lí <strong>thuyết</strong>, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm<br />

phần của tế bào trên là:<br />

A. ABd, aBD, abD, Abd hoặc ABD, aBd, AbD, abd.<br />

B. ABd, abD, aBd, AbD hoặc ABd, Abd, aBD, abD.<br />

C. ABD, abd, aBD, Abd hoặc aBd, abd, ABD, AbD.<br />

D. ABd, abD, ABD, abd hoặc aBd, aBD, AbD, Abd.<br />

Câu 65. Cho các nội dung sau về liên kết gen và hoán vị gen:<br />

(1) Liên kết gen là hiện tượng phổ biến hơn phân li độc lập.<br />

(2) Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.<br />

(3) Sự hoán vị gen xảy ra ở kì đầu giảm phân I giữa hai crômatit chị em.<br />

(4) Tần số hoán vị gen thường được xác định nhờ phép lai phân tích.<br />

(5) Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân còn các hình thức phân bào khác không có hiện tượng này.<br />

(6) Xét cá thể có 2 cặp gen dị hợp liên kết với nhau hoàn toàn, nếu cho cá thể này tự thụ sẽ không xuất<br />

hiện tượng biến dị tổ hợp ở đời con.<br />

Có bao nhiêu nội dung sai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 66. Có thể chứng minh được hai gen cùng nằm trên một NST có khoảng cách bằng 50 cM bằng cách<br />

sử dụng:<br />

A. Gây đột biến gen. B. Lai phân tích.<br />

C. Lai thuận nghịch. D. Gen thứ 3 nằm ở khoảng giữa 2 gen.<br />

Câu 67. Cho bảng thông tin sau về các sự kiên xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể:<br />

Sự kiện xảy ra<br />

Số loại giao tử được gấp lên<br />

1. Trao đổi chéo đơn (tại một điểm). a. 3 lần.<br />

2. Trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc. b. 2 lần.<br />

3. Trao đổi chéo tại 2 điểm cùng lúc (trao đổi chéo kép). c. 4 lần.<br />

Hãy nối sự kiện xảy ra và số loại giao tử được gấp lên cho phù hợp:<br />

A. 1-a; 2-c; 3-b. B. 1- c; 2-a; 3-b. C. 1-b; 2-a; 3- c. D. 1- c; 2-b; 3-a.<br />

Trang 18


Câu 68. Trật tự phân bố các gen tính theo đơn vị trao đổi chéo trên NST số 2 của ruồi giấm là: 1 - Râu<br />

cụt; 44, 5 - Mình đen; 63,2 - Cánh cụt; 14 - Cánh teo; 55,7 - Mắt tía; <strong>10</strong>8,5 - Thân đốm. Đột biến mất<br />

đoạn 15-50 và 60-70 trên NST số 2. Trật tự phân bố các gen trên NST sau đột biến là:<br />

A. Râu cụt - Cánh teo - Mắt tía - Mình đen - Thân đốm.<br />

B. Râu cụt - Cánh teo - Mắt tía - Thân đốm.<br />

C. Râu cụt - Cánh teo - Thân đốm.<br />

D. Râu cụt - Cánh teo - Mình đen - Cánh cụt - Thân đốm.<br />

Câu 69. Cho các nội dung sau:<br />

(1) Moocgan <strong>phá</strong>t hiện hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn nhờ phép lai thuận nghịch.<br />

(2) Đơn vị khoảng cách trên bản đồ là centimoocgan ứng với tần số hoán vị gen <strong>10</strong>%.<br />

(3) Hiện tượng liên kết gen giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài.<br />

(4) Hoán vị gen và đột biến là hai hiện tượng không bình thường trong quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

(5) Trong thực tế, hiện tượng hoán vị gen của đa số các loài đều xảy ra ở hai giới với tần số bằng nhau.<br />

(6) Nhờ việc lập bản đồ di truyền, con người có thể giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối một cách mò<br />

mẫm và rút ngắn được thời gian tạo giống.<br />

Có bao nhiêu nội dung chính xác?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 70. Sự khám <strong>phá</strong> ra quy luật di truyền liên kết gen đã không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật<br />

phân li độc lập vì:<br />

A. Mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn.<br />

B. Các gen cùng trên cùng 1 NST liên kết với nhau còn các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng sẽ<br />

phân li độc lập với nhau trong quá trình di truyền.<br />

C. Trong tế bào, số lượng gen là rất lớn còn số lượng NST bị hạn chế.<br />

D. Trên mỗi cặp NST có rất nhiều cặp gen và trong mỗi tế bào lại có nhiều cặp NST đồng dạng nhau.<br />

Câu 71. Trường hợp nào sau đây làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp?<br />

(I) Trường hợp gen này có tác dụng kiềm hãm không cho gen alen với nó biểu hiện ra kiểu hình.<br />

(II) Trường hợp hai hay nhiều gen không alen cùng quy định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò<br />

tương đương nhau.<br />

(III) Trường hợp hai hay nhiều gen khác locut tác động qua lại quy định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ.<br />

(IV) Trường hợp một gen cùng chi phối sự <strong>phá</strong>t triển của nhiều tính trạng.<br />

A. IV. B. II. C. II, III. D. I, II, III.<br />

Câu 72. Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp<br />

gen cho thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 0,0625. Đây là tỉ lệ<br />

của quy luật di truyền nào?<br />

A. Quy luật hoán vị gen và tương tác gen.<br />

B. Quy luật liên kết gen hoàn toàn hoặc hoán vị gen.<br />

C. Quy luật tương tác gen hoặc phân ly độc lập.<br />

D. Quy luật phân li độc lập hoặc hoán vị gen.<br />

Câu 73. Menden đã <strong>phá</strong>t hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập ở 7 cặp tính trạng tương phản. Sau này<br />

các gen tương ứng quy định 7 cặp tính trạng này được tìm thấy trên 4 NST khác nhau. Phát biểu nào sau<br />

đây là phù hợp để giải thích cho kết luận trên?<br />

A. Mặc dù một số gen liên kết, song khoảng cách trên NST của chúng xa đến mức mà tần số tái tổ hợp<br />

của chúng đạt 50%.<br />

B. Mặc dù một số gen liên kết, song kết quả các phép lai cho kiểu hình phân li độc lập vì sự tái tổ hợp<br />

trong giảm phân không xảy ra.<br />

C. Hệ gen đơn bội của đậu Hà Lan chỉ có 4 NST.<br />

D. Mặc dù một số gen liên kết, song trong các thí nghiệm của Menden, chúng phân li độc lập một cách<br />

tình cờ.<br />

Câu 74. Ở một loài thực vật, hoa tím (A) là trội hoàn toàn so với hoa trắng (a), quả vàng (b) là lặn hoàn<br />

toàn so với quả xanh (B). Hai lôcut gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành phép lai giữa<br />

cây dị hợp 2 tính với cây hoa tím, quả vàng thuần chủng. Nhận định nào dưới đây là không chính xác về<br />

kết quả của phép lai?<br />

A. Nếu không có hoán vị, trong tổng số cây thu được ở đời con, cây hoa tím, quả vàng chiếm 50%.<br />

Trang 19


B. Tỉ lệ quả vàng và quả xanh ở đời con luôn xấp xỉ nhau bất kể tần số hoán vị bằng bao nhiêu.<br />

C. Đời con có 4 lớp kiểu hình với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen giữa 2 lôcut.<br />

D. Có hai dạng cây p có kiểu hình hoa tím, quả xanh thỏa mãn phép lai nói trên.<br />

Câu 75. Bản đồ gen ở NST số II của ruồi giấm (Drosophila melanogaster) như sau:<br />

Nếu gọi cặp alen A, a quy định kiểu hình cánh dài - xén, cặp alen B,b quy định kiểu hình thân xám - đen,<br />

cặp alen D,d quy định kiểu hình chân ngắn - dài, cặp alen E, e quy định cánh thẳng - dãn. Biết alen lặn<br />

quy định kiểu hình thể đột biến.<br />

AB<br />

Thì 1 tế bào sinh tinh của cơ thể ruồi đưc có kiểu gen và tất cả tế bào sinh trứng của cơ thể ruồi cái<br />

ab<br />

DE<br />

có kiểu gen giảm phân bình thường cho tỉ lệ giao tử như thế nào?<br />

de<br />

A. Ruồi đực: 32,25% : 32,25% : 17,75% : 17,75%;<br />

Ruồi cái: 34,1% : 34,1% : 15,9% : 15,9%.<br />

B. Ruồi đực: 1 : 1;<br />

Ruồi cái: 34,1% : 34,1% : 15,9% : 15,9%.<br />

C. Ruồi đực: 1 : 1 : 1 :1 hoặc 1:1;<br />

Ruồi cái: <strong>10</strong>0%.<br />

D. Ruồi đực: 1 :1;<br />

Ruồi cái: 1 :1 :1 :1.<br />

Câu 76. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = 2 cM,<br />

BC = 17 cM, BD = 6 cM, CD = 23 cM, AC = 15 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là:<br />

A. ABCD. B. CABD. C. BACD. D. DABC.<br />

Câu 77. Cho các quy luật di truyền sau đây:<br />

1. Quy luật phân li.<br />

2. Quy luật phân li độc lập.<br />

3. Quy luật tương tác gen.<br />

4. Quy luật liên kết gen.<br />

5. Quy luật hoán vị gen.<br />

Các quy luật di truyền nào dưới đây phản ánh hiện tượng kiểu hình ở con có sự tổ hợp lại các tính trạng ở<br />

đời bố mẹ?<br />

A. 1,2, 4,5. B. 2,4,5. C. 2, 5. D. 2, 3, 5.<br />

AB<br />

Câu 78. Ở người xét 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có kiểu gen Dd . Biết rằng các gen liên kết<br />

ab<br />

hoàn toàn. Nếu khi giảm phân có hiện tượng đột biến lệch bội ở cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd thì<br />

có bao nhiêu thành phần gen trong mỗi loại giao tử dưới đây có thể được tạo ra:<br />

(1) ABDD (2) Abdd (3) ABD (4) AB<br />

(5) abDD (6) abdd (7) abD (8) ABdd<br />

(9) ABDd (<strong>10</strong>) abDd (<strong>11</strong>) ab (<strong>12</strong>) abd<br />

A. 9 B. 3 C. <strong>10</strong> D. <strong>11</strong><br />

Câu 79. Giả sử không có hoán vị gen, không <strong>phá</strong>t sinh đột biến mới và cá thể đang xét thuộc giới đồng<br />

giao thì trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về nhóm gen liên kết?<br />

(1) Thể đa bội chẵn có thể số nhóm gen liên kết bằng một phần hai số lượng bộ NST của thể này.<br />

(2) Thể đa bội lẻ có thể có số nhóm gen liên kết bằng một phần ba số lượng bộ NST của thể này.<br />

(3) Thể đơn bội có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST của thể này.<br />

(4) Thể song nhị bội có số nhóm gen liên kết bằng một nửa số lượng bộ NST của thể này.<br />

(5) Thể một kép có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài.<br />

Trang 20


(6) Thể ba có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài.<br />

(7) Thể không có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài.<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 7<br />

Câu 80. Nguyên nhân <strong>phá</strong>t sinh biến dị tổ hợp là:<br />

A. Sự tổ hợp lại các gen do phân li độc lập hay do sự hoán vị gen trong giảm phân và tổ hợp tự do của<br />

các cặp nhiễm sắc thể.<br />

B. Sự giảm số lượng nhiễm sắc thế trong giảm phân đã tạo tiền đề cho sự hình thành các hợp tử lưỡng<br />

bội khác nhau.<br />

C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng khi bố, mẹ có kiểu hình khác nhau.<br />

D. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử.<br />

Câu 81. Phát biểu nào sau đây đúng với hai mệnh đề sau:<br />

a) Số nhóm gen liên kết thường nhiều hơn số NST trong bộ đơn bội của loài vì<br />

b) Hiện tượng hoán vị gen xảy ra phổ biến.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Ab<br />

Câu 82. Xét môt tế bào sinh tinh có kiểu gen X D Y giảm phân bình thường. Cho trường hợp giảm<br />

aB<br />

phân tạo các loại tinh trùng sau đây, biết rằng các tinh trùng tạo ra đều sống sót:<br />

(1) AbX D ; abY.<br />

(2) ABX D ; ABY; abX D ; abY.<br />

(3) AbY; aBX D .<br />

(4) AbX D ; AbY; aBY; aBX D .<br />

(5) ABX D ; abY.<br />

(6) ABY; abX D .<br />

(7) ABX D ; AbX D ; aBY; abY.<br />

(8) ABY; AbY; aBX D ; abX D .<br />

(9) AbX D ; aBY.<br />

(<strong>10</strong>) abX D ; AbX D ; aBY; ABY.<br />

(<strong>11</strong>) abY; AbY; ABX D ; aBX D .<br />

Số trường hợp có thể xảy ra là:<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8<br />

Câu 83. Trật tự phân bố các gen tính theo đơn vị trao đổi chéo trên nhiễm sắc thể số 2 của ruồi giấm là:<br />

0 - Râu cụt; 48,5 - Mình đen; 65,6 - Cánh cụt; 13 - Cánh teo; 54,5 - Mắt tía; <strong>10</strong>7,5 - Thân đốm. Đột biến<br />

đảo 50 - 70 trên nhiễm sắc thể số 2.<br />

Trật tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể sau đột biến theo chiều từ phải sang trái là:<br />

A. Thân đốm - mình đen - cánh teo - râu cụt.<br />

B. Râu cụt - cánh teo - mình đen - cánh cụt - mắt tía - thân đốm.<br />

C. Râu cụt - cánh teo - mình đen - thân đốm.<br />

D. Thân đốm - mắt tía - cánh cụt - mình đen - cánh teo - râu cụt.<br />

DE<br />

Câu 84. Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa:<br />

de<br />

A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.<br />

Câu 85. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể<br />

tương đồng ở kì đầu 1.<br />

(2) Hoán vị gen tạo điều kiện cho sự tái tổ hợp của các gen không alen trên nhiễm sắc thể.<br />

(3) Hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.<br />

(4) Các gen càng xa nhau trên nhiễm sắc thể càng khó xảy ra hoán vị.<br />

(5) Tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%. Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu ở<br />

trên là không đúng?<br />

Trang 21


A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

ABD<br />

Câu 86. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen khi giảm phân có trao đổi chéo giữa các crômatit thì sẽ<br />

abc<br />

tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử:<br />

A. 8 loại giao tử. B. 32 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử.<br />

Câu 87. Phát biểu nào sau đây đúng với hai mệnh đề trên:<br />

a) Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%<br />

b) Các gen nằm trên NST tương đồng có xu hướng liên kết với nhau.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu 88. Ở một loài thực vật lưỡng bội khi nghiên cứu tính trạng màu hoa và kích thước quả người ta thu<br />

được kết quả sau:<br />

- Phép lai thứ nhất thu được tỉ lệ 3 cây hoa đỏ, quả nhỏ : 1 cây hoa vàng quả to.<br />

- Phép lai thứ hai thu được tỉ lệ 2 cây hoa đỏ, quả nhỏ: 1 cây hoa vàng, quả nhỏ: 1 cây hoa đỏ, quả to.<br />

- nhưng khi lai phân tích các cây ở đời con có kiểu hình khác bố mẹ thì kết quả đồng tính.<br />

- Phép lai thứ ba thu được tỉ lệ như phép lai thứ hai nhưng khi lai phân tích các cây ở đời con có kiểu<br />

hình khác bố mẹ thì kết quả phân tính.<br />

Dựa vào kết quả trên hãy cho biết có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây đúng:<br />

(1) Ở gen quy định màu hoa và kích thước quả cùng nằm trên 1 NST thường.<br />

(2) Tính trạng hoa đỏ trội hơn hoa vàng, quả to trội hơn quả nhỏ.<br />

(3) Cây đời p ở phép lai thứ nhất có kiểu gen dị hợp tự đều và kiểu hình hoa đỏ quả nhỏ.<br />

(4) Phép lai thứ hai thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình giống tỉ lệ kiểu gen.<br />

(5) Cây đời P ở phép lai thứ ba đều có kiểu gen dị hợp tử chéo.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 89. Cho cây lai F 1 lần lượt giao phấn với với các cây khác, thu được kết quả như sau:<br />

Với cây thứ nhất có cùng bố mẹ thu được tỉ lệ 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả vàng.<br />

Với cây thứ hai thu được ti lệ 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả vàng.<br />

Với cây thứ ba thu được tỉ lệ 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả vàng.<br />

Dựa vào kết qủa trên hãy cho biết có bao nhiêu kết quả đúng trong các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

a) Cây F 1 có kiểu gen dị hợp tử chéo.<br />

b) Cây thứ hai chứa một alen trội trong kiểu gen quy định quả đỏ.<br />

c) Đem lai phân tích cây thứ ba thu được ti lệ đời con 1 cây cao, quả vàng : 1 cây thấp, quả vàng.<br />

d) Đem lai phân tích một trong các cây ở đời con có tính trạng trội ở phép lai thứ ba sẽ không thu được kết<br />

quả đồng tính.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 90. Cho hai mệnh đề sau, nhận đúng nào sau đây đúng với hai mệnh đề này:<br />

Hoán vị gen không tạo ra nhóm gen liên kết mới.<br />

Hoán vị gen do hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giữa hai NST đơn cùng cặp tương đồng.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) sai.<br />

Câu 91. Cho một loài thực vật, xét hai tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen<br />

trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên NST thường, hoán vị gen xảy ra trong quá trình <strong>phá</strong>t<br />

sinh giao tử đực và giao tử cái. Giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả hai tính trạng với cây<br />

có kiểu hình lặn về của hai tính trạng trên (P), thu được F 1 . Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 . Biết<br />

rằng không xảy ra đột biến. Theo lí <strong>thuyết</strong>, có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng về F 2 :<br />

(1) Có <strong>10</strong> loại kiểu gen.<br />

(2) Kiểu hình trội về hai tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.<br />

(3) Kiểu hình lặn về hai tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.<br />

(4) Có 2 loại kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen.<br />

Trang 22


A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 92. Cho các hình vẽ về các đoạn gen trong quá trình giảm phân tạo giao tử:<br />

Dựa vào hình vẽ, hãy cho biết trong các <strong>phá</strong>t biểu sau có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

(1) Nếu trong 4 hình trên, mỗi hình đại diện cho 1 tế bào sinh tinh thì số loại giao tử tạo ra là 8.<br />

(2) Ba hình (b), (c), (d) đều là kết quả của hiện tượng hoán vị gen ở hình (a).<br />

(3) Hình (b) và (c) là trao đổi chéo tại 1 chỗ, hình (d) là trao đổi chéo tại hai chỗ.<br />

(4) Nếu xảy ra trao đổi tại hai chỗ không cùng lúc sẽ cho đồng thời kết quả hình (b) và (d).<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 93. Ở một loài cây, khi nghiên cứu về hai tính trạng, người ta thấy hai tính trạng này do 2 gen cùng<br />

nằm trên NST thường quy định, mỗi gen có 2 alen và alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cá thể dị hợp về<br />

2 cặp gen lai với nhau thu được F 1 . Dựa vào phép lai này, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao<br />

nhiêu nhận định đúng, biết quá trình giảm phân tạo giao tử có xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở 2 giới.<br />

(1) Nếu có sự phân biệt giới tính thì số phép lai khác nhau thỏa mãn đề bài là 4.<br />

(2) Tỉ lệ kiểu hình trội cả 2 tính trạng ở F 1 luôn chiếm hơn một nửa đơn vị với tần số hoán vị gen ở 2<br />

giới là bất kì.<br />

(3) Ở F 1 , tỉ lệ kiểu hình trội về tính trạng này bằng tỉ lệ kiểu hình trội về tính trạng kia với tần số hoán vị<br />

gen ở 2 giới là bất kì.<br />

(4) Ở F 1 , tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng nhỏ hơn một nửa đơn vị so với tỉ lệ kiểu hình trội cả 2 tính<br />

trạng với tần số hoán vị gen ở 2 giới là bất kì.<br />

(5) Ở F 1 , tổng tỉ lệ kiểu hình lặn về 1 và 2 tính trạng bằng một nửa đơn vị với tần số hoán vị gen ở 2 giới<br />

là bất kì.<br />

(6) Ở F 1 , tổng tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng và lặn về 1 tính trạng nhất định bằng ba phần tư đơn vị<br />

với tần số hoán vị gen ở 2 giới là bất kì.<br />

(7) Ở F 1 , tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng đạt cực đại bằng ba phần tư đơn vị.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 94. Trong điều kiện không có đột biến, có hai tế bào sinh tinh của một loài thú có kiểu gen AB<br />

ab<br />

giảm phân.<br />

Trong những trường hợp sau đây có bao nhiêu trường hợp đúng:<br />

1. Tạo 2 loại giao tử AB và ab có tỉ lệ bằng nhau.<br />

2. Tạo 2 loại giao tử Ab và aB có tỉ lệ bằng nhau.<br />

3. Tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.<br />

4. Tạo 4 loại giao tử với số giao tử liên kết gấp đôi số giao tử hoán vị.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

BD<br />

Câu 95. Môt tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa thưc hiện giảm phân tạo giao tử. Nếu quá trình giảm<br />

bd<br />

BD<br />

phân có sự không phân li của cặp NST mang 2 cặp gen trong giảm phân I thì những loại tinh trùng<br />

bd<br />

có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh này là:<br />

A. A BD bd và a hoặc A BD và a bd.<br />

B. A BD BD; a bd bd; A và a hoặc a BD BD: A bd bd; A và a.<br />

C. A BD: a bd; A và a hoặc a BD: A bd; A và a.<br />

D. A BD bd, A BD, a bd và a hoặc a BD bd, a BD. A bd và A<br />

Câu 96. Cho các nhận định sau:<br />

a) NST giới tính là NST chỉ chứa các gen quy định giới tính.<br />

Trang 23


) Trên NST giới tính, vùng tương đồng chiếm phần lớn NST.<br />

c) Ở sinh vật bình thường, NST giới tính có thể chỉ có 1 NST X, hoặc 2 NST như XX, XY.<br />

d) Để xác định giới tính, người ta thường áp dụng phương <strong>phá</strong>p di truyền học phân tử.<br />

e) Số lượng gen nằm trên NST X nhiều hơn hẳn so với số lượng gen nằm trên NST Y.<br />

Có bao nhiêu nhận định sai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 97. Cho bảng thông tin sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:<br />

Loài<br />

Đặc điểm về cặp NST giới tính<br />

1. Cá, chim, bướm, bò sát, lưỡng cư. a. Con đực là XX, con cái là XO.<br />

2. Ruồi giấm, thú, người. b. Con đực là XY, con cái là XX.<br />

3. Châu chấu, ong, bọ xít, rệp. c. Con đực là XO, con cái là XX.<br />

4. Bọ nhậy. d. Con đực là XX, con cái làXY.<br />

A. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c. B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. C. 1- b, 2-d, 3-c, 4-a. D. 1-d, 2-b, 3-c, 4-a.<br />

Câu 98. Khi nói về NST giới tính ở người, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y đều không mang gen.<br />

B. Trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.<br />

C. Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp.<br />

D. Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y.<br />

Câu 99. Trong trường hợp di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên các NST giới tính X, kết quả của<br />

phép lai thuận và lai nghịch khác nhau là do:<br />

A. Có sự thay đổi quá trình làm bố, làm mẹ trong quá trình lai.<br />

B. Do sự khác biệt trong cặp NST giới tính ở cơ thể bố và mẹ nên bố mẹ không đóng vai trò như nhau<br />

trong quá trình di truyền các tính trạng.<br />

C. Do hiện tượng di truyền chéo, cơ thể XX sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau.<br />

D. Do hiện tượng di truyền thẳng, cơ thể XY sẽ chỉ truyền gen cho con XY ở thế hệ sau.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Cho các thông tin sau:<br />

I. Để tìm ra quy luật di truyền liên kết với giới tính, Moocgan kết họp giữa lai thuận nghịch và lai<br />

phân tích.<br />

II. Nhờ <strong>phá</strong>t hiện sự di truyền liên kết với giới tính ở một số tính trạng, con người có thể phân biệt<br />

được giới tính của vật nuôi ở giai đoạn trứng và con non sơ sinh.<br />

III.Ở người, gen nằm trên Y không alen trên X di truyền thẳng tức bố truyền con trai, mẹ truyền con<br />

gái.<br />

IV.Tật dính ngón số 2, 3 và túm lông trên tai là do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X<br />

quy định.<br />

Có bao nhiêu thông tin chưa chính xác?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>10</strong>1. Mô tả nào sau đây là không đúng với hiện tượng di truyền liên kết giới tính?<br />

A. Nhiều gen liên kết với giới tính được xác minh là nằm trên NST giới tính X.<br />

B. Hiện tượng di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền của tính trạng thường mà các gen đã<br />

xác định chúng nằm trên NST giới tính.<br />

C. Trên NST Y ở đa số các loài hầu như không mang gen.<br />

D. Một số NST giới tính do các gen nằm trên các NST thường chi phối sự di truyền của chúng được gọi<br />

là di truyền liên kết với giới tính.<br />

Câu <strong>10</strong>2. Cho các tính trạng sau, dựa vào kiến thức đã học kết hợp đáp án, hãy cho biết các tính trạng nào<br />

dưới đầy di truyền liên kết với giới tính?<br />

1. Màu mắt (đỏ - trắng) của ruồi giấm.<br />

2. Lông mèo (hung - đen - tam thề).<br />

3. Màu hoa (đỏ - trắng).<br />

4. Màu lông gà (vằn - nâu).<br />

5. Bệnh máu khó đông.<br />

6. Bệnh bạch tạng.<br />

A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 5.<br />

Trang 24


Câu <strong>10</strong>3. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST<br />

giới tính X ở người?<br />

A. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện bệnh ở một nửa số con trai.<br />

B. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở nam do gen lặn đột biến không có alen bình thường tương ứng trên<br />

Y át chế.<br />

C. Bố mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa số con gái.<br />

D. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh phải ở trạng thái đồng hợp.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Ở loài tằm (2n=28), để phân biệt đực cái ngay từ giai đoạn trứng người ta đã dùng cách gây đột<br />

biến chuyển đoạn:<br />

A. Không tương hỗ gen quy định màu trứng từ NST <strong>10</strong> sang NST X.<br />

B. Tương hỗ gen quy định màu trứng từ NST X sang NST số <strong>10</strong>.<br />

C. Không tương hỗ gen quy định màu trứng từ NST X sang NST số <strong>10</strong>.<br />

D. Tương hỗ gen quy định màu trứng từ NST số <strong>10</strong> sang NST X.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Ở mèo gen D quy định lông đen, gen d quy định lông hung đều nằm trên NST X, không có alen<br />

trên Y. Gen D trội không hoàn toàn nên mèo có kiểu gen dị hợp Dd có màu lông tam thể. Cho các nội<br />

dung sau, nội dung nào là không chính xác?<br />

A. Mèo đen và mèo hung xuất hiện cả ở hai giới đực và cái.<br />

B. Mèo tam thể chi có thể ở mèo cái, không có ở mèo đực.<br />

C. Mèo tam thể có khả năng sinh sản bình thường trong tự nhiên.<br />

D. Tính trạng màu lông tuân theo quy luật di truyền chéo.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Ở người tính trạng men răng do một gen quy định. Khi thống kê ở số đông những đứa trẻ sinh<br />

ra từ các cặp vợ chồng trong đó những người chồng đều xỉn men răng, còn những người vợ đều có men<br />

răng bình thường thì thấy 50% số con bị xỉn men răng đều là con gái, 50% số con còn lại có men răng<br />

bình thường toàn là con trai. Tính chất di truyền của bệnh xỉn men răng như thế nào?<br />

A. Xỉn men răng do một gen lặn nằm trên X quy định.<br />

B. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên NST thường quy định.<br />

C. Xin men răng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

D. Xỉn men răng do một gen trội nằm trên X quy định.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Ở một loài chim yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép<br />

lai thu được kết quả như sau:<br />

- Phép lai 1: đực lông xanh X cái lông vàng —> F 1 : <strong>10</strong>0% lông vàng.<br />

- Phép lai 2: đực lông vàng X cái lông vàng —> F 1 : <strong>10</strong>0% lông vàng.<br />

- Phép lai 3: đực lông vàng X cái lông xanh —> F 1 : 50% cái vàng : 50% đực xanh.<br />

A. Liên kết với giới tính.<br />

B. Tương tác gen.<br />

C. Phân li độc lập của Menđen.<br />

D. Di truyền qua tế bào chất.<br />

Câu <strong>10</strong>8. Ý nghĩa trong của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là đối với y học là:<br />

A. Giúp phân biệt giới tính của thai nhi ở giai đoạn sớm.<br />

B. Giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với các bệnh di truyền liên kết với giới tính.<br />

C. Giúp hạn chế sự xuất hiện trong trường hợp bất thường của cặp NST giới tính.<br />

D. Giảm số trường hợp bất thường về số lượng của cặp NST giới tính<br />

Câu <strong>10</strong>9. Cho hai mệnh đề (a) và (b), có nhận xét gì về hai mệnh đề này:<br />

a) Bệnh bạch tạng và máu khó đông không đi kèm với nhau vì<br />

b) Gen quy định hai bệnh này nằm trên hai NST khác nhau.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

C. (a) sai, (b) đúng.<br />

D. (a) đúng, (b) sai.<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Khi nói về đặc điểm nhiễm sắc thể của tế bào, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong tế bào sinh dưỡng luôn có một cặp nhiễm sắc thể giới tính.<br />

B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen<br />

C. Nhiễm sắc thể giới tính có trong tế bào sinh dục và các tế bào sinh dưỡng.<br />

Trang 25


D. Trong tế bào sinh dưỡng chứa nhiều cặp nhiễm sắc thể thường và có thể chứa 1 cặp nhiễm sắc thể<br />

giới tính.<br />

Câu <strong>11</strong>1. Cho hai mệnh đề (a) và (b), có nhận xét gì về hai mệnh đề này:<br />

a. Bệnh mù màu và máu khó đông di truyền liên kết hoàn toàn vì<br />

b. Gen quy định hai bệnh này nằm trên NST X.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

C. (a) đúng, (b) sai.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Khi nói về NST giới tính có các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) NST giới tính chỉ có ở động vật.<br />

(2) NST giới tính có ở tất cả các loài động vật.<br />

(3) Ở những loài có NST giới tính thì luôn có nhiều hơn 1 loại NST giới tính trong quần thể.<br />

(4) Trên NST giới tính ngoài các gen quy định giới tính còn có các gen quy định tính trạng thường.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu chính xác là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>11</strong>3. Cho các trường hợp sau, biết rằng cá thể XY đang xét có kiểu gen đồng hợp:<br />

(a) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa 2 vùng (1) và (2).<br />

(b) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (5) và (7).<br />

(c) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (1) và (4).<br />

(d) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo cân giữa 2 vùng (3) và (4).<br />

(e) Đột biến đảo đoạn giữa vùng (8) và (4).<br />

Số trường hợp không tạo ra nhóm gen liên kết mới là:<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>11</strong>4. Cho hai mệnh đề sau, nhận đúng nào sau đây đúng với hai mệnh đề này:<br />

a) X và Y là hai loại NST giới tính.<br />

b) Ngoài gen quy định giới tính, X và Y còn mang gen quy định các tính trạng khác.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng:<br />

a) Tật dính ngón tay số 2 và số 3 di truyền thẳng vì<br />

b) Tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen nằm trên Y quy định.<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Gen trong tế bào chất không có đặc điểm nào sau đây?<br />

I. Có mạch thẳng.<br />

II. Tôn tại thành từng cặp alen.<br />

III. Hoạt động độc lập với gen trong nhân.<br />

Trang 26


IV. Có khả năng tự nhân đôi, phiên mã, dịch mã.<br />

A. I, IV. B. III. C. I, II. D. I<br />

Câu <strong>11</strong>7. Xét các trường hợp sau:<br />

(1) Gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng và trên một cặp NST này có nhiều cặp gen.<br />

(2) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có nhiều gen.<br />

(3) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có nhiều cặp gen.<br />

(4) Gen nằm trên NST thường và trên mỗi cặp NST có ít cặp gen.<br />

(5) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có ít gen.<br />

(6) Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng và trên một NST có nhiều gen.<br />

Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu trường họp gen không tồn tại thành cặp alen?<br />

A. 2 trường hợp. B. 3 trường hợp. C. 4 trường hợp. D. 5 trường hợp.<br />

Câu <strong>11</strong>8. Nguyên nhân làm cho tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách rất đặc<br />

biệt là:<br />

A. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực.<br />

B. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.<br />

C. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng.<br />

D. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái trội hoàn toàn so với gen trong giao tử đực.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Khi nói về gen ngoài nhân, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Di truyền theo dòng mẹ thường xảy ra ở các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định.<br />

B. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.<br />

C. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào.<br />

D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Ở một loài động vật, xét sự di truyền của một tính trạng do 1 gen có 2 alen chi phối. Cho lai P<br />

thuần chủng mang các cặp alen khác nhau thu được F 1 và F 2 đều có tỷ lệ kiểu hình là 1:1. Có thể giải<br />

thích như thế nào về sự di truyền của tính trạng trên?<br />

A. Tính trạng do gen nằm ở đoạn tương đồng trên NST giới tính quy định.<br />

B. Tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính.<br />

C. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định.<br />

D. Tính trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên NST giới tính X quy định.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Kết quả lai thuận nghịch ở F 1 và F 2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở hai<br />

giới tính thì có thể kết luận:<br />

A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính.<br />

B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường.<br />

C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính.<br />

D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như<br />

tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen<br />

nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này,<br />

các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá;<br />

tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng<br />

trong các kết luận sau đây?<br />

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng<br />

hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.<br />

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của<br />

cơ thể lông có màu đen.<br />

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.<br />

(4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen ở vùng<br />

này khiến cho lông mọc lên có màu đen.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>3. Cho các nội dung sau về di truyền trong tế bào chất:<br />

(1) Gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến nhưng không thể biểu hiện thành kiểu hình.<br />

(2) Không phải mọi di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ.<br />

(3) Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ tạo sự phân tính ở kiểu hình đời con lai.<br />

Trang 27


(4) Di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với lừa cái tạo con la.<br />

(5) Ứng dụng hiện tượng bất thụ đực, người ta tạo ra hạt lai mà không cân tốn công hủy phấn hoa cây mẹ.<br />

Có bao nhiêu nội dung sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, <strong>phá</strong>t biểu nào<br />

sau đây không đúng?<br />

A. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng luôn có mức phản ứng khác với cá thể mẹ.<br />

B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn các tính trạng chất lượng thường có mức<br />

phản ứng hẹp.<br />

C. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng giống nhau.<br />

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác<br />

nhau.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Cho các nội dung sau:<br />

(1) Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ thì tính<br />

trạng này di truyền theo dòng mẹ.<br />

(2) Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là thường biến.<br />

(3) Các tính trạng <strong>khối</strong> lượng, thể tích sữa, tỉ lệ nạt mỡ chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường.<br />

(4) Thường biến luôn có lợi cho sinh vật.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu <strong>12</strong>6. Sau đây là một số đặc điểm của thường biến:<br />

(1) Là những biến đổi ở kiểu gen.<br />

(2) Là những biến đổi di truyền được qua sinh sản.<br />

(3) Là những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với môi trường.<br />

(4) Là những biến đổi đột ngột, gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó.<br />

(5) Là những biến đổi ở kiểu hình không liên quan đen biển đoi kiêu gen.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm là đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>7. Hiện tượng bất thụ đực xảy ra ở một số loài thực vật, nghĩa là cây không có khả năng tạo được<br />

phấn hoa hoặc phấn hoa không có khả năng thụ tinh. Gen quy định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất.<br />

Nhận xét nào sau đây về dòng ngô bất thụ đực là đúng?<br />

A. Cây ngô bất thụ đực nếu được thụ tinh bởi phấn hoa bình thường thì toàn bộ thế hệ con sẽ không có<br />

khả năng tạo ra hạt phấn hữu thụ.<br />

B. Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công<br />

hủy bỏ nhụy của cây làm bố.<br />

C. Cây ngô bất thụ đực có khả năng sinh sản vô tính mà không thể sinh sản hữu tính do không tạo được<br />

hạt phấn hữu thụ.<br />

D. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn<br />

giống.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là:<br />

(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.<br />

(2) Thường biến <strong>phá</strong>t sinh trong quá trình <strong>phá</strong>t triển cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau.<br />

(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.<br />

(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.<br />

(5) Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện riêng lẻ, theo hướng không xác<br />

định.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm khác nhau nêu ra là đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>9. Cho hình ảnh về biến đổi hình dạng cây rau mác ở các tầng nước khác nhau và một số thông tin<br />

liên quan:<br />

Trang 28


I. Hiện tượng kiểu hình của cây rau mác biến đổi theo độ sâu của nước là do thường biến.<br />

II. Hiện tượng trên có thể liên quan đến sự biến đổi kiểu gen kéo theo sự thay đổi hình dạng lá của cây<br />

rau mác.<br />

III. Không phải tất cả các cây rau mác ở cùng một tầng nước đều có hình dạng lá như nhau.<br />

IV. Theo hình trên, ta thấy nếu càng xuống sâu thì thân cây càng dài ra và dạng lá hình mũi mác dần<br />

dần tiêu biến khi xuống tầng nước càng sâu.<br />

V. Giả sử hạt của cây mác có lá hình dài ở tầng nước thấp nhất trong hình đem đi gieo trồng trên cạn<br />

thì đời con thu được sẽ là những cây rau mác có dạng lá hình dải.<br />

VI. Tập hợp các kiểu hình trên được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định dạng lá của cây rau<br />

mác.<br />

Tổ hợp các thông tin đúng là:<br />

A. (I),(II),(V). B. (I), (II), (IV). C. (I), (IV), (V). D. (I), (IV), (VI).<br />

Câu 130. Trong những điều kiện thích hợp nhất, lợn ỉ 9 tháng tuổi đạt 50kg, trong khi đó lợn Đại Bạch 9<br />

tháng tuổi đạt 90kg. Kết quả này nói lên:<br />

A. Tính trạng cân nặng ở lợn Đại Bạch do nhiều gen chi phối hơn lợn ỉ.<br />

B. Tính trạng cân nặng ở giống lợn Đại Bạch có mức phản ứng rộng hơn lợn ỉ.<br />

C. Vai trò của môi trường trong việc quyết định cân nặng của lợn.<br />

D. Vai trò của kĩ thuật nuôi dưỡng trong việc quyết định cân nặng của lợn.<br />

Câu 131. Cho một số thông tin sau:<br />

(1) Loài đơn bội, đột biến gen trội thành gen lặn.<br />

(2) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và cá<br />

thể có cơ chế xác định giới tính là XY.<br />

(3) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X.<br />

(4) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X và cá thể có cơ chế xác định giới tính<br />

là XO.<br />

(5) Loài lưỡng bội, đột biến gen trội thành gen lặn, gen trên nhiễm sắc thể thường.<br />

(6) Loài lưỡng bội, đột biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc NST giới tính.<br />

Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn.<br />

Số trường hợp biểu hiện ngay thành kiểu hình là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 132. Làm thế nào để phân biệt đột biến gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả<br />

năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến gen trên ADN trong nhân gây bệnh bạch<br />

tạng của cây?<br />

A. Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ<br />

làm toàn thân có màu trắng.<br />

B. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến có<br />

thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau.<br />

C. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến không di<br />

truyền được cho thế hệ tế bào sau.<br />

D. Không thể phân biệt được.<br />

Câu 133. Cho sự biến đổi về chiều cao của cùng một giống lúa khi trồng ở các mực nước khác nhau<br />

Sự tăng dần chiều cao của cây khi trồng ở mực nước càng sâu dần là do hiện tượng gì:<br />

Trang 29


Mực nước (m) 0,1 0,2 0,5 0,7 1,0 1,2<br />

Chiều cao cây (cm) 40 50 70 90 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>5<br />

A. Đột biến. B. Thường biến.<br />

C. Thích nghi kiểu gen. D. <strong>Sinh</strong> trưởng vượt mức giới hạn.<br />

Câu 134. Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng<br />

suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng Sông Cửu Long cho năng suất <strong>10</strong> tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng?<br />

A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng.... đã thay đổi làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo.<br />

B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất do môi trường sống ở các<br />

vùng có sự sai khác nhau.<br />

C. Năng suất thu được giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định<br />

D. Tập hợp tất cả các kiểu hình về năng suất được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng<br />

năng suất của giống lúa X.<br />

Câu 135. Tiến hành phép lai thuận nghịch trên một loài cây và thu được kết quả như sau:<br />

Phép lai thuận<br />

Phép lai nghịch<br />

P : ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh P : ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm<br />

F 1 : <strong>10</strong>0% số cây lá đốm<br />

F 1 : <strong>10</strong>0% số cây lá xanh<br />

Nếu lấy hạt phấn của cây F 1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F 1 ở phép lai thuận thì theo lí <strong>thuyết</strong>, thu<br />

được F 2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào và tính trạng lá của loài cây này di truyền theo quy luật nào?<br />

A. <strong>10</strong>0% số cây lá xanh, liên kết giới tính.<br />

B. <strong>10</strong>0% số cây lá xanh, di truyền ngoài nhân.<br />

C. <strong>10</strong>0% số cây lá đốm, di truyền ngoài nhân.<br />

D. <strong>10</strong>0% số cây lá đốm, phân li.<br />

Câu 136. Khi nói về sự liên quan giữa kiểu gen, kiểu hình về môi trường thì câu nào sai?<br />

A. Giữa kiểu gen với ngoại cảnh và kiểu hình có mối quan hệ phức tạp.<br />

B. Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen có tác động riêng rẽ độc lập nhau.<br />

C. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của sự tác động giữa các gen và ngoại cảnh.<br />

D. Ngoài tác động giữa các gen alen, còn tác động tương hỗ các gen không alen quy định sự hình thành<br />

tính trạng.<br />

Câu 137. Một bệnh di truyền gây nên chứng động kinh ở người là do:<br />

A. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong nhân làm cho các tế bào thần kinh không sản sinh đủ ATP<br />

nên các tế bào bị chết và các mô thần kinh bị thoái hóa.<br />

B. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể làm cho các ti thể không sản sinh đủ ATP nên các tế<br />

bào bị chết và các mô bị thoái hóa.<br />

C. Một đột biến mất đoạn NST số 9 làm cho cơ thể không sản sinh đủ ATP nên các tế bào thần kinh bị<br />

chết và các mô bị thoái hóa.<br />

D. Một đột biến thay thế hai cặp nucleotit ở một gen nằm trong ti thể làm cho các ti thể không sản sinh<br />

đủ ATP nên các tế bào bị chết và các mô bị thoái hóa.<br />

Câu 138. Cho các bước sau:<br />

(1) Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.<br />

(2) Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.<br />

(3) Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.<br />

Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ở thực vật cần tiến hành các bước lần lượt như sau:<br />

A. (1)(2) (3). B. (1) (3) (2). C. (3) (1) (2). D. (2) (1) (3).<br />

Câu 139. Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường?<br />

A. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chỉ chịu tác động của các yếu tố bên ngoài cơ thể.<br />

B. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã có sẵn mà chỉ truyền cho con alen để tổ hợp với<br />

nhau thành kiểu gen.<br />

C. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.<br />

D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.<br />

Câu 140. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về ADN trong nhân và ADN ngoài nhân:<br />

1. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân.<br />

Trang 30


2. ADN ngoài nhân liên kết với protein histon còn ADN trong nhân thì không.<br />

3. Nhìn chung, ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit nhiều hơn so với ADN ngoài nhân.<br />

4. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép, dạng thẳng còn ADN ngoài nhân có cấu trúc đơn dạng vòng.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 141. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Nhận xét nào<br />

sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?<br />

A. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.<br />

B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh.<br />

C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới.<br />

D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.<br />

Câu 142. Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây đúng?<br />

1. ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong nhiễm sắc thể.<br />

2. Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau.<br />

3. ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng.<br />

4. ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 143. Ở cây vạn niên thanh người ta thấy đôi khi lá cây xuất hiện các đốm xanh và trắng. Nguyên<br />

nhân của hiện tượng này là do:<br />

A. Tác động của môi trường. B. Đột biến gen trong tế bào chất.<br />

C. Đột biến gen ở trong nhân. D. Đột biến gen trong lục lạp.<br />

Câu 144. Cho các <strong>phá</strong>t biểu về thường biến như sau:<br />

1. Có khả năng di truyền được cho thế hệ sau.<br />

2. Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.<br />

3. Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.<br />

4. Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.<br />

5. Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng về thường biến?<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 145. Sự mềm dẻo kiểu hình được hiểu là:<br />

A. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.<br />

B. Sự điều chinh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen.<br />

C. Tính trạng có mức phản ứng rộng.<br />

D. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen quy định.<br />

Câu 146. Chọn <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. Màu hoa là tính trạng biểu hiện chỉ phụ thuộc vào kiểu gen.<br />

B. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng số lượng.<br />

C. Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen ta phải tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng<br />

một kiểu gen.<br />

D. Không có giống cây trồng hoặc vật nuôi nào thể hiện sự vượt trội hơn so với các giống khác trong<br />

mọi điều kiện môi trường.<br />

Câu 147. Một đột biến gen lặn làm mất màu lục lạp đã xảy ra số tế bào lá của một loại cây quý. Nếu sau<br />

đó người ta chỉ chọn phần lá xanh đem nuôi cấy để tạo mô sẹo và mô này được tách ra thành nhiều phần<br />

để nuôi cấy tạo các cây con. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây về tính trạng màu lá của các cây con tạo ra:<br />

1. Tất cả cây con đều mang số lượng gen đột biến như nhau.<br />

2. Tất cả cây con tạo ra đều có sức sống như nhau.<br />

3. Tất cả các cây con đều có kiểu hình đồng nhất.<br />

4. Tất cả các cây con đều có kiểu gen giống mẹ.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 148. Cho hai mệnh đề (a) và (b), nhận xét nào sau đây về hai mệnh đề là đúng:<br />

a) Gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ vì<br />

b) Khối tế bào chất của giao tử cái lớn gấp nhiều lần tế bào chất của giao tử đực.<br />

Trang 31


A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quan nhân quả.<br />

B. (a) đúng, (b) sai.<br />

C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả.<br />

D. (a) sai, (b) đúng.<br />

Câu 149. Khi cho giao phối hai dòng côn trùng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau<br />

thu được F 1 . Cho F 1 giao phối với nhau thu được F 2 có tỉ lệ:<br />

a) Ở giới đực: 3 thân đen: 1 thân xám.<br />

b) Ở giới cái: 3 thân xám: 1 thân đen.<br />

Biết màu thân do 1 gen có 2 alen quy định. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới nên gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính.<br />

B. Có hiện tượng gen gây chết ở giới cái gây ra các tỉ lệ khác nhau ở đực và cái.<br />

C. Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định.<br />

D. Sự biểu hiện của tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính.<br />

Câu 150. Khi nghiên cứu về tính trạng <strong>khối</strong> lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: gam/<strong>10</strong>00 hạt), người<br />

ta thu được kết quả ở bảng sau và một số nhận định:<br />

Giống lúa A B C D<br />

Khối lượng tối đa 300 260 345 325<br />

Khối lượng tối thiểu 200 250 190 270<br />

(1) Tính trạng <strong>khối</strong> lượng hạt lúa là tính trạng chất lượng vì có mức phản ứng không quá rộng.<br />

(2) Trong 4 giống lúa, giống C là giống có mức phản ứng rộng nhất.<br />

(3) Trong 4 giống lúa, giống B là giống có mức phản ứng hẹp nhất.<br />

(4) Ở vùng có điều kiện khí hậu ổn định như đồng bằng sông Cửu Long nên trồng giống lúa C.<br />

(5) Ở vùng có điều kiện khí hậu thất thường như vùng Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ nên trồng<br />

giống lúa B.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B. 1 C. 5 D. 4<br />

Câu 151. Cho những đặc điểm sau của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực:<br />

(1) Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến<br />

(2) Phân phối đều cho các tế bào con.<br />

(3) Thường không tồn tại từng cặp alen.<br />

(4) Số lượng gen ít hơn gen trong nhân tế bào.<br />

(5) Quá trình nhân đôi và phiên mã xảy ra trong tế bào chất.<br />

Số đặc điểm đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 152. Khoảng cách từ gen A đến gen B bằng hai lần khoảng cách từ gen A đến gen C. Hai lần<br />

khoảng cách từ gen A đến gen D bằng ba lần khoáng cách từ gen A đến gen C. Trong các thứ tự dưới đây<br />

thì có bao nhiêu thứ tự là đúng?<br />

(1) CADB. (2) DCAB. (3) BDCA. (4) BCAD.<br />

(5) ABCD. (6) CBDA. (7) ABDC. (8) DBCA.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 153. Trong các <strong>phá</strong>t biểu sau, <strong>phá</strong>t biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Trội không hoàn toàn có thể quan sát thấy được trên cây hoa giấy vừa có hoa đỏ, vừa có hoa trắng.<br />

B. Hiện tượng tương tác cộng gộp gặp không nhiều trong cuộc sống.<br />

C. Trội không hoàn toàn và át chế bởi gen trội khác locut thực chất đều là tương tác gen.<br />

D. Các bệnh tật di truyền ở người không di truyền theo quy luật trội lặn không hoàn toàn.<br />

Câu 154. Nguyên nhân dẫn đến sự giống nhau về tỉ lệ phân li KG ở F 1 ; F 2 trong trường hợp lai một tính<br />

trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn đối với cùng một phép lai là:<br />

A. Không thể có sự giống nhau nào vì tỉ lệ phân li là khác nhau.<br />

B. Do cơ sở tế bào học giống nhau.<br />

C. Do quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau.<br />

D. Do quá trình thụ tinh xuất hiện số tổ hợp như nhau.<br />

Câu 155. Cho các hệ quả sau:<br />

1. Bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ, còn có các KH khác bố mẹ. Những KH này được gọi là các biến<br />

Trang 32


dị tổ hợp.<br />

2. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F 2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của P qua quá<br />

trình <strong>phá</strong>t sinh giao tử và thụ tinh.<br />

3. Nếu biết được các gen quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau thì ta có thể dự<br />

đoán trước được các kết quả phân li KH ở đời sau.<br />

4. Tính được xác suất cặp vợ chồng nào đó mắc một bệnh trên NST thường sinh ra đời con bị bệnh là<br />

bao nhiêu từ đó có thể tư vấn cho họ.<br />

5. Lai hai dòng thuần chủng mang các gen tương phản để được đời con có ưu thế lai cao nhất.<br />

Số hệ quả có thể được suy ra từ các quy luật của Menden là:<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 156. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về đặc điểm của các phân tử liên quan đến di truyền:<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

a. ADN trên NST 1. Có cấu trúc gần giống với ADN trên tảo lam<br />

b. ADN ti thể 2. Liên quan đến bệnh động kinh<br />

c. ADN lạp thể 3. Là vật chất di truyền của một số loài virus<br />

d. ARN 4. Liên kết với protein histon<br />

Trong tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?<br />

A. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c B. 1-c, 2-b, 3-d, 4-d C. 1-c, 2-b, 3-d, 4-a D. 1-c, 2-b, 3-a, 4-d<br />

Câu 157. Cho bảng thông tin sau về kết quả ở phép lai thuận nghịch về tính trạng do gen nằm ở các vị trí<br />

khác nhau quy định:<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

(1) gen nằm trong tế bào chất (a) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng<br />

phân bố đồng đều ở hai giới<br />

(2) gen nằm trên X không alen (b) lai thuận giống lai nghịch, tính trạng<br />

tương ứng trên Y<br />

phân bố đồng đều ở hai giới<br />

(3) gen nằm trên Y không alen (c) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng<br />

tương ứng trên X<br />

phân bố không đồng đều ở 2 giới<br />

(4) gen nằm trên vùng tương<br />

đồng của NST X và Y<br />

(d) lai thuận khác lai nghịch, tính trạng<br />

phân bố chỉ ở một giới<br />

Tổ hợp kết nối thông tin 2 cột đúng:<br />

A. (1)-(b); (2)-(c);(3)-(d);(4)-(a)<br />

B. (1)-(a); (2)-(c);(3)-(d);(4)-(b)<br />

C. (1)-(a); (2)-(c);(3)-(b);(4)-(d)<br />

D. (1)-(b); (2)-(d);(3)-(a);(4)-(c)<br />

Câu 158. Cho bảng thông tin sau về ý nghĩa và ứng dụng của các quy luật di truyền:<br />

Quy luật<br />

Ý nghĩa và ứng dụng<br />

(1) Phân li (a) Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể xác định bản đồ gen<br />

(2) Phân li độc lập (b) Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng<br />

(3) Liên kết hoàn toàn (c) Kiểm tra kiểu gen của bố mẹ bằng phép lai phân tích<br />

(4) Hoán vị gen (d) Dự đoán được kết quả phân ly kiểu hình ở đời sau<br />

(5) Liên kết giới tính<br />

(e) Phân biệt sớm giới tính để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích<br />

sản xuất<br />

Tổ hợp kết nối thông tin đúng:<br />

A. (1)-(d); (2)-(c); (3)-(a) B. (1)-(c); (3)-(b); (4)-(a)<br />

C. (2)-(d); (4)-(b); (5)-(e) D. (3)-(d); (4)-(b); (5)-(e)<br />

Câu 159. Cho các cá thể F 1 của các cặp bố mẹ thuần chủng dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích thu được tỉ<br />

lệ kiểu hình ở đời con như sau:<br />

Cặp bố mẹ 1 2 3 4<br />

Tỉ lệ kiểu hình 3:1 1:2:1 1 :1 :1 :1 1:1<br />

Biết các phép lai phân tích này nằm trong giới hạn các quy luật sau đây, không có hiện tượng trội không<br />

hoàn toàn hoặc các đột biến <strong>phá</strong>t sinh:<br />

I. Phân ly độc lập. II. Tương tác 9:7<br />

Trang 33


III. Tương tác 9:6:1 IV. Tương tác 9:3:3:1<br />

V. Tương tác 13:3 VI. Tương tác <strong>12</strong>:3:1<br />

VII. Tương tác 15:1 VIII. Liên kết hoàn toàn<br />

Với kết quả trên và gợi ý về các quy luật di truyền, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu<br />

nhận định đúng:<br />

a) Cặp bố mẹ thứ nhất có tính trạng chịu chi phối của 1 trong các quy luật I, II, V.<br />

b) Cặp bố mẹ thứ hai có tính trạng chịu chi phối của 1 trong các quy luật III, V, VI.<br />

c) Phép lai phân tích 2 tính trạng có thể rơi vào con F 1 của cặp bố mẹ thứ tư.<br />

d) Phép lai phân tích 2 tính trạng có thể rơi vào con F 1 của cặp bố mẹ thứ ba.<br />

e) Cặp bố mẹ có nhiều các quy luật chi phối phù hợp nhất là cặp bố mẹ thứ tư.<br />

f) Cặp bố mẹ có ít các quy luật chi phối phù hợp nhất là cặp bố mẹ thứ hai.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 1<br />

Câu 160. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của<br />

động vật luỡng bội:<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm<br />

sắc thể thường.<br />

a. Phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình<br />

giảm phân giao tử.<br />

2. Các gen nằm trong tế bào chất. b. Thường được sắp xếp theo một trật tự nhất<br />

định và di truyền cùng nhau tạo thành một<br />

nhóm gen liên kết.<br />

3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng<br />

của nhiễm sắc thể giới tính X.<br />

4. Các alen thuộc các locut khác nhau trên<br />

một nhiễm sắc thể.<br />

5. Các cặp gen thuộc các locut khác nhau<br />

trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

c. Thường không được phân chia đồng đều cho<br />

các tế bào con trong quá trình phân bào.<br />

d. Phân li đồng đều về giao tử trong quá trình<br />

giảm phân.<br />

e. Thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử<br />

nhiều hơn ở giới đồng giao tử.<br />

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào sau đây đúng:<br />

A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e.<br />

C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e.<br />

Câu 161. Trong quá tình ôn thi, một bạn học sinh khi so sánh sự khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên<br />

NST thường và gen nằm trên NST giới tính đã lập bảng thống kê sau:<br />

Gen nằm trên NST thường<br />

Gen nằm trên NST giới tính<br />

(1) Số lượng nhiều (2) Số lượng ít<br />

(3) Có thể bị đột biến (4) Không thể bị đột biến<br />

(5) Tồn tại thành từng cặp tương đồng (6) Không tồn tại thành từng cặp tương đồng<br />

(7) Có thể quy định giới tính (8) Có thể quy định tính trạng thường.<br />

(9) Phân chia đồng đều trong phân bào (<strong>10</strong>) Không phân chia đồng đều trong phân bào<br />

Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm khi lập bảng thống kê trên:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 162. Bảng thông tin sau nói về cơ sở tế bào học của các quy luật di truyền:<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

(a) Quy luật phân li<br />

(1) Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính dẫn tới sự<br />

phân li và tổ hợp các gen nằm trên NST giới tính<br />

(b) Quy luật phân li độc lập<br />

(2) Sự phân li đồng đều của các cặp NST tương đồng<br />

trong giảm phân<br />

(c) Quy luật di truyền liên kết<br />

(3) Sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST<br />

hoàn toàn<br />

(d) Quy luật di truyền liên kết với<br />

giới tính<br />

(4) Các gen trên cùng 1 NST phân li và tổ hợp cùng<br />

nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh<br />

Trang 34


(5) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác<br />

(e) Quy luật di truyền ngoài nhân<br />

nguồn ở kì đầu giảm phân I<br />

(6) Giao tử chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào<br />

(f) Quy luật hoán vị gen chất cho trứng, gen nằm trong tế bào chất hầu như chỉ<br />

được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.<br />

Tổ hợp kết nối thông tin không đúng nhất?<br />

A. (a)-(2); (e)-(6); (f)-(5) B. (a)-(2); (b)-(3); (c)-(1)<br />

C. (a)-(3); (c)-(2); (d)-(1); (f)-(5) D. (a)-(3); (b)-(2)<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.B 3.C 4.C 5.D 6.D 7.A 8.A 9.C <strong>10</strong>.C<br />

<strong>11</strong>.A <strong>12</strong>.A 13.A 14.B 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.D<br />

21.C 22.B 23.C 24.D 25.C 26.B 27.C 28.B 29.B 30.A<br />

31.C 32.A 33.B 34.A 35.C 36.B 37.B 38.D 39.C 40.B<br />

41.C 42.C 43.A 44.B 45.D 46.C 47.A 48.A 49.A 50.D<br />

51.D 52.C 53.A 54.D 55.A 56.B 57.A 58.D 59.D 60.A<br />

61.D 62.D 63.A 64.A 65.D 66.D 67.C 68.B 69.A 70.C<br />

71.C 72.D 73.A 74.C 75.D 76.B 77.B 78.D 79.C 80.A<br />

81.A 82.C 83.D 84.D 85.C 86.C 87.A 88.D 89.A 90.D<br />

91.B 92.C 93.C 94.D 95.D 96.D 97.D 98.B 99.B <strong>10</strong>0.B<br />

<strong>10</strong>1.D <strong>10</strong>2.C <strong>10</strong>3.C <strong>10</strong>4.A <strong>10</strong>5.C <strong>10</strong>6.D <strong>10</strong>7.A <strong>10</strong>8.B <strong>10</strong>9.C 1<strong>10</strong>.A<br />

<strong>11</strong>1.D <strong>11</strong>2.A <strong>11</strong>3.A <strong>11</strong>4.C <strong>11</strong>5.A <strong>11</strong>6.C <strong>11</strong>7.B <strong>11</strong>8.A <strong>11</strong>9.A <strong>12</strong>0.B<br />

<strong>12</strong>1.D <strong>12</strong>2.C <strong>12</strong>3.C <strong>12</strong>4.A <strong>12</strong>5.C <strong>12</strong>6.A <strong>12</strong>7.A <strong>12</strong>8.D <strong>12</strong>9.D 130.B<br />

131.C 132.A 133.B 134.D 135.C 136.B 137.B 138.B 139.A 140.B<br />

141.A 142.D 143.D 144.B 145.A 146.A 147.A 148.A 149.D 150.A<br />

151.C 152.B 153.C 154.B 155.A 156.C 157.B 158.B 159.A 160.A<br />

161.B 162.D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

Quy luật phân li có nội dung là mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp alen, do sự phân li đồng đều<br />

của cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen của cặp.<br />

Câu 2. Đáp án B<br />

- Giao tử thuần khuyết là một khái niệm Menđen đặt ra nhằm giải thích kết quả thí nghiêm của mình về<br />

quy luật phân li.<br />

- Nội dung của khái niệm này nói về sự không hòa trộn vào nhau mà vẫn giữa nguyên bản chất ở đời con<br />

của các "nhân tố di truyền" (theo Menđen) còn theo di truyền học hiện đại gọi đây là các alen của bố và<br />

mẹ.<br />

Câu 3. Đáp án C<br />

- (I) Đúng, phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu di truyền học của Menđen là phương <strong>phá</strong>p lai và phân tích con lai.<br />

- (II) Đúng, đối tượng nghiên cứu di truyền học của Menđen chủ yếu là cây đậu hà lan.<br />

- (III) Đúng, quy luật di truyền của Menđen bao gồm 2 quy luật: quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.<br />

- (IV) Sai, điều kiện nghiệm đúng trong quy luật phân li là các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp.<br />

Câu 4. Đáp án C<br />

Trình tự các bước như sau:<br />

1. Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.<br />

2. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời<br />

F 1 , F 2 , F 3 .<br />

3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả <strong>thuyết</strong> giải thích kết quả.<br />

4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả <strong>thuyết</strong> của mình.<br />

Câu 5. Đáp án D<br />

Câu 6. Đáp án D<br />

Trang 35


Cặp gen được hiểu là 2 alen giống nhau hoặc khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở<br />

sinh vật lưỡng bội, 2 alen này phải có cùng lôcut. Ví dụ như AA, Aa, aa.<br />

Câu 7. Đáp án A<br />

Phép lai một cặp tính trạng để thu được tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 3 :1 thì cần thỏa những điều kiện sau:<br />

1. Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn.<br />

2. Tính trạng đem lai phải trội, lặn hoàn toàn.<br />

Không có điều kiện thứ 3 do phép lai chỉ xét một cặp tính trạng do một cặp gen quy định.<br />

Câu 8. Đáp án A<br />

(a) Sai, để kiểm tra giả <strong>thuyết</strong> của mình, Menden đã làm thí nghiệm kiểm chứng bằng phép lai phân tích.<br />

(b) Sai, alen là một trạng thái của gen với một trình tự nucleotit xác định.<br />

(c) Đúng, trường hợp bình thường không có đột biến xảy ra các gen alen có cùng locut.<br />

(d) Sai, nếu xảy ra đột biến thì kết quả kiểu hình không đúng với quy luật phân li độc lập.<br />

Câu 9. Đáp án C<br />

Quy luật phân li của Menden đề cập đến quá trình giảm phân tạo giao tử, các alen cùng cặp phân li đồng<br />

đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia, cho nên điều kiện nghiệm đúng<br />

của quy luật phân li là quá trình giảm phân xảy ra bình thường.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án C<br />

Hình ảnh trên là hiện tượng gen trội không hoàn toàn. Hiện tượng này do di truyền học hiện đại <strong>phá</strong>t hiện.<br />

Ở thời Menden, ông chưa <strong>phá</strong>t hiện ra hiện tượng này.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án A<br />

Quy luật phân li được ứng dụng nhiều trong phép lai một tính trạng (phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần<br />

chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản) khi đó do sự phân li đồng đều của các cặp<br />

alen về các giao tử của bố và mẹ dẫn đến kiểu hình biểu hiện ở F 1 Aa (<strong>10</strong>0%) là tính trội nên người ta áp<br />

dụng quy luật này để xác định tính trội, lặn.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án A<br />

- Ở đây ta có thể dễ dàng nhận ra đáp án đúng chỉ có thể là A hoặc B do quy luật phân li độc lập phải đề<br />

cập đến vấn đề sự di truyền độc lập của các tính trạng.<br />

- Tuy nhiên đáp án đúng phải là A vì đối tượng nghiên cứu của Menden là các cá thể thuần chủng.<br />

+ C sai vì phép lai hai cơ thể này có thể khác nhau về nhiều cặp tính trạng.<br />

+ D sai vì chưa nói lên được bản chất của quy luật phân li độc lập.<br />

Câu 13. Đáp án A<br />

- Với phép lai 1 tính: F 1 : Aa x Aa cho F 2 : 3 kiểu gen (AA, Aa, aa) = 3 1<br />

- Với phép lai 2 tính: F 1 : AaBb x AaBb cho F 2 : 9 kiểu gen (AABB, AaBB, AABb, AaBb, AAbb, Aabb,<br />

aaBB, aaBb, aabb) = 3 2 .<br />

Vậy với phép lai n tính sẽ cho 3 n .<br />

Câu 14. Đáp án B<br />

Do đề bài hỏi về quy luật phân li độc lập cho nên có thể nói những đáp án mang từ "độc lập" sẽ có cơ hội<br />

đúng nhiều hơn và ở bài này cũng vậy nên ta loại các đáp án A, D.<br />

- Điều kiện nghiệm đúng trong quy luật phân li độc lập là các gen quy định các tính trạng khác nhau phải<br />

nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, cho nên sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST<br />

tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.<br />

+ A sai vì đây là cơ sở tế bào học của quy luật phân li.<br />

+ C chắc chắn sai vì các quy luật của Menđen không đề cập đến cụm từ "gen không alen".<br />

Câu 15. Đáp án A<br />

Quy luật phân li độc lập của Menden thực chất nói về sự phân li độc lập của các alen ở giảm phân.<br />

Câu 16. Đáp án A<br />

Quy luật phân li độc lập cho ta thấy sự di truyền độc lập và tổ hợp lại của các tính trạng sẽ tạo ra vô số<br />

kiểu gen dị hợp góp phần tạo nguồn biến dị tổ hợp cho sinh giới.<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

Hình ảnh trên biểu thị cho cơ sở tế bào của quy luật phân li. Trong hình có 1 cặp NST tương đồng phân li<br />

đồng đều về hai cực của tế bào tạo ra 4 giao tử đơn bội.<br />

Câu 18. Đáp án A<br />

(1) Đúng, muốn biết chính xác kiểu gen của cá thể có kiểu kiểu hình trội, ta sử dụng phép lai phân tích.<br />

Trang 36


(2) Sai, trong phép lai một tính trạng, để đời sau có kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn không những cần sự<br />

phân li và tổ hợp của các cặp alen trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh giao tử mà còn gen trội là trội hoàn toàn.<br />

(3) Sai, nguyên nhân Menden <strong>phá</strong>t hiện ra quy luật phân li độc lập là do trong các phép lai, ông sử dụng<br />

dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc một số tính trạng.<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Sai, có thể tìm ra hai người có kiểu gen giống nhau ở trường hợp đồng sinh cùng trứng.<br />

Câu 19. Đáp án A<br />

-Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 75% đỏ : 25% trắng.<br />

-Theo đề bài, mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình cho nên trên mỗi cây chỉ có một loại hoa.<br />

Câu 20. Đáp án D<br />

- Do hạt vàng trội so với hạt xanh, P thuần chủng nên khi lai cho F 1 <strong>10</strong>0% hạt vàng.<br />

- Đáp án D lại nói là F 1 có cây tạo hạt xanh là sai.<br />

Câu 21. Đáp án C<br />

Các điều kiện cần thì (2), (3), (4), (5), (6).<br />

Điều kiện (1) Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST, không cần thiết vì chỉ xét một cặp tính trạng.<br />

Câu 22. Đáp án B<br />

(a) đúng, (b) sai vì phép lai phân tích ứng dụng quy luật phân li.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

Thí nghiệm đậu Hà Lan ở Menden quá quen thuộc với các em rồi đúng không? Cho nên ta biết tính trạng<br />

màu hạt này phải do 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Theo đề bài hạt vàng trội hơn hạt<br />

xanh, anh quy ước A- (vàng); aa (xanh).<br />

a) Đúng vì các cây hạt vàng có kiểu gen thuần chủng (AA) x aa sẽ cho F 1 là Aa (hạt vàng dị hợp).<br />

b) Đúng vì Aa x Aa (hạt vàng dị hợp) sẽ cho F 2 là 3A- (hạt vàng) : 1aa (hạt xanh).<br />

c) Đúng vì trong tỉ lệ F 2 (3 vàng : 1 xanh) sẽ có những cây hạt xanh (aa) khi đó những cây này tự thụ sẽ<br />

cho ra hạt xanh.<br />

d) Sai vì <strong>10</strong>0 % cây F 1 cho hạt vàng.<br />

Câu 24. Đáp án D<br />

- Bò đực x bò cái 3 cho con lông vàng (dd) vậy bò đực có mang alen D vậy bò đực có kiểu gen Dd, bò<br />

cái 3 có kiểu gen Dd hoặc dd.<br />

- Bò đực (Dd) x bò cái 1 và bò cái 2 đều cho con lông đen (D-) vậy bò cái 1 và 2 có thể có kiểu gen DD<br />

hoặc Dd hoặc dd.<br />

(1) Sai vì chỉ có bò đực lông đen và con bê lông vàng mới biết rõ kiểu gen.<br />

(2) Sai vì bò cái thứ hai có kiểu D- , bò cái thứ ba có kiểu gen -d.<br />

(3) Sai vì bò đực có kiểu gen Dd, 2 con bò cái 1 và 2 chưa biết kiểu gen, bò cái thứ ba có kiểu gen -d, 2 con<br />

bê 1 và 2 có kiểu gen D-, con bê 3 có kiểu gen dd, vậy có tổng cộng 3 alen trội và 4 alen lặn trở lên.<br />

(4) Sai vì khi lai phân tích bò cái 2 chưa biết kiểu gen, sinh ra con có lông đen D- thì không thể kết luận<br />

con bò này có kiểu gen đồng hợp trội DD.<br />

Câu 25. Đáp án C<br />

Trong tác động giữa các gen không alen không xảy hiện tượng gen trội át gen lặn alen với nó.<br />

Câu 26. Đáp án B<br />

(I) Sai, tương tác gen thực ra là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen trong quá trình hình<br />

thành kiểu hình.<br />

(II) Sai, gen alen vẫn có sự tương tác tạo ưu thế lai.<br />

(III) Sai, nhiều hơn 2 gen vẫn xảy ra tương tác bổ sung.<br />

(IV) Đúng, màu da người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội da càng đen.<br />

(V) Đúng, trong tương tác cộng gộp, các gen vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng.<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

Bài tập này chủ yếu củng cố kinh nghiệm cho người học, giúp nhận diện nhanh các tính trạng thường gặp<br />

chịu sự tác động của quy luật tương tác nào khi ra trong đề mà không cần xét tỉ lệ.<br />

Câu 28. Đáp án B<br />

Khi bị đột biến, gen đa hiệu làm thay đổi một loạt các tính trạng mà nó bị chi phối trong khi gen liên kết<br />

hoàn toàn thì những tính trạng bị thay đổi chỉ là những tính trạng đang xét. Nhờ hiện tượng này người ta<br />

phân biệt gen đa hiệu và gen liên kết hoàn toàn.<br />

Trang 37


Câu 29. Đáp án B<br />

Đây là hiện tượng gen đa hiệu, gen quy định cánh chi phối nhiều tính trạng khác như đốt thân, lông,...<br />

Câu 30. Đáp án A<br />

Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong sự biểu hiện tính trạng, tương tác cộng gộp<br />

do càng nhiều gen quy định thì kiểu hình trung gian càng nhiều.<br />

Câu 31. Đáp án C<br />

- Các cặp bố mẹ chịu tác động tương tác bổ trợ: I (tỉ lệ 9:7), III (tỉ lệ 9:3:3:1), V (tỉ lệ 9:6:1).<br />

- Các cặp bố mẹ chịu tác động tương tác cộng gộp: II (tỉ lệ 63:1, 3 cặp gen tương tác), VII (tỉ lệ 15:1, 2<br />

cặp gen tương tác), VIII (tỉ lệ 255:1, 4 cặp gen tương tác).<br />

- Các cặp bố mẹ còn lại là tương tác át chế.<br />

Câu 32. Đáp án A<br />

(I) Đúng.<br />

(II) Sai, tỉ lệ nạt mỡ là tính trang chất lượng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.<br />

(III) Sai, tính trạng thường chịu ảnh hưởng của tương tác cộng gộp là tính trạng số lượng.<br />

(IV) Đúng.<br />

(V) Đúng, tương tác gen và gen đa hiệu không phủ nhận học <strong>thuyết</strong> Menden mà còn mở rộng thêm học<br />

<strong>thuyết</strong> Menden.<br />

(VI) Đúng, gen đa hiệu gây chết thường ở trạng thái đồng hợp nhất là đồng hợp trội cho nên tạo tỉ lệ 2:1.<br />

(VII) Sai, còn có thể là do đột biến.<br />

Câu 33. Đáp án B<br />

- Theo sơ đồ ta thấy: nếu A_B_: xám; A_bb : đen; các kiểu gen còn lại cho lông trắng (không màu).<br />

- Ở F 2 cho tỉ lệ kiểu gen 9 A_B_ : 3 A_bb : 3 aaB_ : 1 aabb (9 xám : 3 đen : 4 trắng).<br />

Câu 34. Đáp án A<br />

- Do đây là bài toán tương tác bổ sung theo tỉ lệ 9:7.<br />

- Ta quy ước: A_B_: cây cao; các kiểu gen còn lại cho cây thấp.<br />

- F1 có kiểu gen AaBb.<br />

Để có đáp án nhanh ta suy luận như sau:<br />

+ Nếu lai với cây thứ nhất cho tỉ lệ 3 cao: 1 thấp thì không thể nào là đáp án B và D vì hai đáp án này nói<br />

cây thứ nhất có kiểu gen giống cây F 1 khi lai sẽ cho tỉ lệ 9 : 7.<br />

+ Mặt khác ta có nhận xét tỉ lệ cây cao chiếm 3/4 > 50%, trong khi cây F 1 có 1/2 alen trội, vậy để có nhiều<br />

cây cao ở đời con như thế thì cây thứ nhất phải có kiểu gen có nhiều alen trội vậy ta loại C và chọn A.<br />

Câu 35. Đáp án C<br />

- Bài nên xử lí theo kinh nghiệm không nên viết sơ đồ lai hay gì đó. Đầu tiên ta loại phương án D, vì nó<br />

chắc chắn sai vì nếu đây là bài toán lai 1 cặp tính trạng thì khi lai cây hoa đỏ F 1 giao phấn với cây hoa<br />

trắng ở đời P (lai phân tích) sẽ cho tỉ lệ 1:1.<br />

- Nếu là tương tác át chế, do bài chỉ có 2 kiểu hình đỏ - trắng nên F 1 phải cho kiểu hình hoa trắng (kinh<br />

nghiệm).<br />

- Nếu là tương tác cộng gộp thì khi lai phân tích phải cho 3 đỏ : 1 trắng.<br />

- Khi lai cây hoa đỏ F 1 giao phấn với cây hoa trắng ở đời P (coi như là phép lai phân tích) mà tỉ lệ 3 : 1, tỉ<br />

lệ cao nghiêng về cây có kiểu hình hoa trắng thì đây là dạng tương tác bổ sung (tương tác kiểu 9:7).<br />

- Ngoài ra có thể nói thêm phần tương tác bổ sung khi cho cơ thể F 1 (AaBb) đem lai phân tích với cơ thể<br />

(aabb).<br />

- Nếu đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình :<br />

+ 3:1 suy ra tương tác bổ sung kiểu 9:7.<br />

+ 1:2:1 suy ra tương tác bổ sung kiểu 9:6:1.<br />

+ 1 :1 :1 :1 suy ra tương tác bổ sung kiểu 9:3:3:1.<br />

Câu 36. Đáp án B<br />

- Theo sơ đồ ta thấy: nếu A_B_ : hoa đỏ; các kiểu gen còn lại cho hoa trắng (không màu).<br />

- Ở F 2 cho tỉ lệ kiểu gen 9 A_B_ : 3 A_bb : 3 aaB_ : 1 aabb (9 đỏ : 7 trắng).<br />

Câu 37. Đáp án B<br />

- Bố mẹ cánh vênh sinh con cánh thẳng suy ra cánh vênh là trội và kiểu gen bố mẹ là Aa x Aa.<br />

- Ở bài này tỉ lệ 50 con cánh vênh : 24 con cánh thẳng = 2 : 1, đây là tỉ lệ của gen gây chết, và gen gây<br />

chết là gen trội, gây chết ở trạng thái đồng hợp trội (AA) do đó đời con còn lại là 2 Aa : 1 aa.<br />

Trang 38


- Trường hợp gen gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn như câu C đề cập không thể xảy ra ở bài này, muốn<br />

gen chết ở trạng thái đồng hợp lặn phải xuất hiện kiểu hình trung gian của kiểu gen Aa mới phân biệt<br />

được gen có gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn hay không.<br />

Câu 38. Đáp án D<br />

- Thật ra bài toán này không khó do bảng kết quả phép lai gây nhiễu cho người làm, ta chỉ cần xét tỉ lệ đời<br />

F 2 sẽ thấy rất rõ ràng:<br />

Tỉ lệ kiểu hình F<br />

Phép lai<br />

2<br />

Đ N T<br />

1 <strong>12</strong> 1 3<br />

2 3 0 1<br />

3 0 1 3<br />

4 3 1 0<br />

5 <strong>12</strong> 1 3<br />

- Theo bảng xử lí số liệu, ta thấy rõ ngay đây là kiểu tương tác át chết trội<br />

Câu 39. Đáp án C<br />

1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp là đúng, ở tương tác gen việc tạo biến dị tổ hợp thông qua tương tác<br />

cộng gộp xuất hiện các kiểu hình trung gian hay các loại tương tác khác tạo kiểu hình khác với bố mẹ.<br />

2. Đều có tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 2 giống nhau là đúng do bài này chưa nói rõ đời P và F 1 thế nào nhưng<br />

các bạn phải thông minh một chút để chấp nhận nó vì cả 4 đáp án đều có số 2.<br />

3. Đều có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen là đúng vì quy luật phân li độc lập khi<br />

xét đều có nhiều gen quy định các tính trạng khác nhau và tương tác gen cũng có nhiều gen không<br />

alen mới tương tác với nhau được. Cả hai trường hợp các gen đều nằm trên các NST khác nhau phân<br />

li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân.<br />

4. Sai, tương tác gen có nhiều kiểu cho nên kiểu hình F 2 không phải lúc nào cũng giống được với phân li<br />

độc lập.<br />

Câu 40. Đáp án B<br />

- Theo đề bài để cho hoa màu vàng thì cây phải có kiểu gen: K_L_mm.<br />

Vậy có 2 x 2 = 4 kiểu gen.<br />

- Để cho hoa màu đỏ thì cây phải có kiểu gen: K_L_M_.<br />

- Vậy có 2x2x2 = 8 kiểu gen.<br />

Câu 41. Đáp án C<br />

- Theo bài toán, tỉ lệ là 2 cái :1 đực, cho thấy có hình tượng gen gây chết ở ruồi đực vì bình thường tỉ lệ<br />

sinh sản là 1 đực : 1 cái, suy ra (1) đúng.<br />

- Hiện tượng gây chết ở ruồi đực mà không gây chết ở ruồi cái suy ra gen gây chết nằm trên NST giới<br />

tính và là NST giới tính X, ta có phép lai thỏa đề bài là X A X a x X A Y, F 1 2 cái trội: 1 đực trội: 1 đực lặn<br />

vậy gen gây chết là gen lặn suy ra (2) sai.<br />

- Các phép lai còn lại như X A X A x X a Y, X A X a x X a Y,... không thỏa yêu cầu.<br />

- Tạp giao F 1 : X A X A , X A X a x X A Y sẽ cho tỉ lệ 4 cái trội: 3 đực trội: 1 đực lặn vậy tỉ lệ thu được là 3 đực :<br />

4 cái suy ra (3) đúng.<br />

(4) sai vì ruồi đực không có kiểu hình lặn đã chết.<br />

Câu 42. Đáp án C<br />

Với kết quả phép lai 5 đỏ, tròn: 1 vàng, tròn: 5 đỏ, bầu dục: 1 vàng, bâu dục = (5 đỏ : 1 vàng) x (1 tròn : 1<br />

bầu dục), ta suy ra được tính trạng màu quả và hình dạng quả di truyền phân li độc lập với nhau suy ra (1)<br />

đúng, (2) sai.<br />

- Tỉ lệ 5 :1 ta nghĩ đến:<br />

+ Thể AAa giảm phân tạo tỉ lệ giao tử 5A- : la.<br />

+ Thể AAaa giảm phân tạo tỉ lệ giao tử 5A-: la-.<br />

- Tỉ lệ 1 :1 ta nghĩ đến:<br />

+ Thể Bb giảm phân tạo tỉ lệ giao tử 1B : 1b.<br />

+ Thể Bbb giảm phân tạo tỉ lệ giao tử 1B- : 1b-.<br />

+ Thể Bbbb giảm phân tạo tỉ lệ giao tử 1B- : 1B-.<br />

Trang 39


(do đề bài giới hạn ở số lượng NST của thể dị bội chỉ dừng lại ở 2n + 2 cho nên ở các alen của cùng một<br />

gen chỉ có tối đa 4 alen và số lượng alen đếm trên kiểu gen không quá 6)<br />

Kiểu gen cây F 2<br />

AAaBb, AAaBbb, AAaaBb<br />

Kiểu gen cây đồng hợp lặn<br />

aabb, aaabb, aabbb, aaabbb, aaaabb, aabbbb<br />

Tổng cộng có 3 kiểu gen<br />

Tổng cộng có 6 kiểu gen<br />

Vậy (3) sai, (4) đúng, (5) sai.<br />

Câu 43. Đáp án A<br />

(1) đúng vì cho ví dụ phép lai C b C z (lông đen) x C s C z (lông bạc) cho tỉ lệ đòi con 2 đen : 1 bạc : 1 bạch<br />

tạng, có 3 loại kiểu hình.<br />

(2) sai vì với các cá thể bình thường có thể có tổng cộng <strong>10</strong> kiểu gen.<br />

(3) sai vì phép lai C b -(lông đen) x C b - (lông đen) cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 đen : 1 bất kì vậy có<br />

tối đa 2 kiểu hình.<br />

(4) sai vì kiểu hình lông đen có số kiểu là 4: C b C b , C b C c , C b C s , C b C z .<br />

Câu 44. Đáp án B<br />

- Theo đề bài ta thấy, màu lông mèo di truyền theo quy luật tương tác át chế <strong>12</strong>:3:1. Và kiểu gen A-B- và<br />

A-bb cho lông trắng, aaB- cho lông nâu và aabb cho lông xám.<br />

(1) đúng vì khi lai AaBb x AaBb với nhau ta thu được tỉ lệ kiểu hình <strong>12</strong> trắng : 3 nâu : 1 xám.<br />

(2) đúng vì chuột lông trắng thuần chủng có kiểu gen là AABB hoặc AAbb.<br />

(3) đúng vì kiểu gen AAbb khi lai với bất cứ chuột nào cũng cho kiểu gen A--b có kiểu hình lông trắng.<br />

(4) đúng vì có phép lai AaBb (lông trắng) x aabb (lông xám) cho đời con 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb :<br />

1aabb (2 trắng : 1 nâu : 1 xám)<br />

Câu 45. Đáp án D<br />

- Tỉ lệ 4 kiểu hình khác nhau về một tính trạng là 9:3:3:1, ta có thể suy ra ngay đó là tỉ lệ tương tác bổ<br />

sung 9:3:3:1<br />

- Quy ước gen: A-B- : dẹt, A-bb : tròn, aaB- : bầu dục, aabb: dài.<br />

(1) sai vì phải có mặt gen A và không có mặt gen B mới cho kiểu hình quả tròn.<br />

(2) đúng vì tính trạng hình dạng quả di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ 9:3:3:1.<br />

(3) đúng vì kiểu hình quả dài do kiểu gen aabb quy định.<br />

(4) đúng vì khi có cả gen A và B mới cho kiểu hình quả dẹt.<br />

- Theo kết quả trên ta thấy:<br />

+ Đáp án A nhận định sai về (1) và (2).<br />

+ Đáp án B đúng hoàn toàn.<br />

+ Đáp án C nhận định sai về (4).<br />

+ Đáp án D sai hoàn toàn.<br />

Câu 46. Đáp án C<br />

Tương tác gen bản chất là tương tác giữa các sản phẩm do các gen tạo ra.<br />

Câu 47. Đáp án A<br />

Theo đề bài ta thấy màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ 9:7; kiểu gen A-B- (hoa đỏ), các kiểu<br />

gen còn lại cho hoa trắng.<br />

(1) đúng vì sự tác động bổ trợ của 2 gen trội A và B hình thành màu hoa.<br />

(2) sai vì để thu được <strong>10</strong>0% hoa đỏ (A-B-) từ 2 giống trắng đậu thuần chủng thì kiểu gen đời P phải là<br />

AAbb x aaBB.<br />

(3) đúng vì phép lai: aaBB x aabb cho <strong>10</strong>0% aaBb (hoa trắng).<br />

(4) đúng vì phép lai: AaBB x AaBb có cho kiểu gen AABB (hoa đỏ thuần chủng).<br />

Câu 48. Đáp án A<br />

- Với tỉ lệ 4 quả đỏ : 3 quả vàng : 1 quả xanh ta có tổng cộng 8 tổ hợp tức 4x2 suy ra kiểu gen bố mẹ có<br />

tổng cộng 3 cặp gen dị hợp : 1 cặp gen đồng hợp, đồng thời với tỉ lệ 3 kiểu hình này anh nghĩ ngay đến<br />

tương tác 9:6:1, <strong>12</strong>:3:1 và 9:4:3.<br />

- Kiểu gen ờ đời p sẽ là AaBb x aaBb (hoặc Aabb), không thể là AaBb x AABb (hoặc AaBB) vì đời con<br />

sẽ chắc chắn có gen trội A (hoặc B) không cho tỉ lệ kiểu hình như trên được, do hiện nay thi theo hình<br />

thức trắc nghiệm nên anh chỉ chọn kiểu gen aaBb để giải bài này.<br />

Trang 40


- AaBb x aaBb cho F 1 : 3A-B-: 1 A-bb : 3aaB-: 1 aabb.<br />

+ Nếu là tương tác 9:6:1 thì 3A-B- cho quả vàng; 1aabb cho quả xanh; còn lại cho quả đỏ.<br />

+ Nếu là tương tác <strong>12</strong>:3:1 thì 3A-B- + 1 A-bb cho quả đỏ (gen A át), 3aaB- cho quả vàng, 1aabb cho quả xanh.<br />

+ Nếu là tương tác 9:3:4 thì 3aaB- + laabb cho quả đỏ (aa át), 3A-B- cho quả vàng, 1A-bb cho quả xanh.<br />

(1) sai vì màu quả còn có thể di truyền theo quy luật bổ sung 9:6:1.<br />

(2) sai vì tương tác át chế trội không thể cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:4 ở phép lai 2 cá thể có 2 cặp gen dị hợp.<br />

(3) sai vì theo các trường hợp tương tác trên, cây có 2 gen trội A-B- chỉ có thể quả vàng hoặc quả đỏ.<br />

(4) đúng vì theo trường hợp tương tác 9:3:4, cây aabb cho kiểu hình quả đỏ.<br />

(5) sai vì theo trường hợp tương tác 9:3:4 (át chế lặn), cây AABB có kiểu hình quả vàng.<br />

Câu 49. Đáp án A<br />

- Theo đề bài, anh thấy tỉ lệ đời con có sự phân bố kiểu hình không đồng đều ở 2 giới, phép lai phân tích<br />

cho tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng suy ra quy luật di truyền chi phối bài này là tương tác gen và di truyền liên kết với<br />

giới tính.<br />

- Tương tác gen xuất hiện hai kiểu hình ở đời con suy ra có thể là tương tác 9:7,13:3 và 15:1.<br />

- Vì xét cả giới tính mà đời con cho 4 tổ hợp cho nên trên tổng kiểu gen của bố mẹ sẽ có 1 cặp gen dị<br />

hợp.<br />

- Xét cặp giới tính, do sự phân li kiểu hình không đều ở hai giới nên đời P phải có kiểu gen X B Y x X b X b ,<br />

không thể là X B X B x X b Y hoặc X B X b x X b Y vì 2 phép lai này cho kiểu hình ở đời con không có sự khác<br />

biệt giữa 2 giới.<br />

- Vậy phép lai là AaX B Y x aaX b X b (dị hợp 1 cặp gen), F a : 1AaX B X b : 1AaX b Y : 1aaX B X b : 1aaX b Y (2<br />

con cái mắt đỏ : 1 con đực mắt đỏ : 1 con đực mắt trắng) suy ra mắt trắng là do không có cả alen A, B và<br />

tương tác này theo kiểu cộng gộp.<br />

- Vậy chỉ có (2) là đúng.<br />

Câu 50. Đáp án D<br />

- Ở phép lai 3, thấy rõ tỉ lệ kiểu hình <strong>12</strong> : 3 : 1, từ đây ta có thể quy ước gen ngay: A-B- + A-bb (gen A<br />

át): lông trắng, aaB-: lông nâu; aabb : lông xám, vậy (1) đúng, (2) đúng.<br />

- Phép lai thứ nhất cho tỉ lệ kiểu hình 6 : 1 : 1 (8 tổ hợp, 3 cặp gen dị hợp) và cho kiểu hình lông xám<br />

(aabb) suy ra bố mẹ là AaBb x Aabb (gen A át), vậy (3) sai.<br />

- Phép lai thứ hai cho kiểu tỉ lệ kiểu hình 4 : 3 :1 (8 tổ hợp, 3 cặp gen dị hợp) và cho kiểu hình lông xám<br />

(aabb) suy ra bố mẹ là AaBb x aaBb (gen A át), vậy (4) đúng.<br />

(5) sai vì khi lai phân tích chuột F 1 (AaBb) sẽ cho tỉ lệ kiểu gen 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb (2 trắng :<br />

1 nâu : 1 xám)<br />

Câu 51. Đáp án D<br />

- Ở phép lai 5 ta thấy rõ tỉ lệ kiểu hình 9 :6 :1, từ đây em có thể quy ước gen ngay : A-B- : quả dẹt; A-bb<br />

+ aaB- : quả tròn; aabb : quả dài, vậy (1) đúng.<br />

- Phép lai 1 cho đồng loạt quả tròn vậy cây quả tròn có cặp gen đồng hợp trội suy ra kiểu gen của bố mẹ<br />

là AAbb (hoặc aaBB) x aabb<br />

- Phép lai 2 cho đồng loạt quả dẹt vậy cây quả dẹt có kiểu gen đồng hợp trội suy ra kiểu gen của bố mẹ là<br />

AABB x aabb.<br />

- Phép lai 3 A-B- (dẹt) x AAbb hoặc aaBB (tròn thuần chủng) cho tỉ lệ 1 dẹt: 1 tròn vậy cây quả dẹt phải<br />

có kiểu gen AABb X AAbb hoặc AaBB X aaBB hoặc AaBb x AAbb hoặc AaBb x aaBB.<br />

- Phép lai 4 có cho kiểu hình quả dài (aabb) vậy bố mẹ phải có kiểu gen Aabb (tròn) x aaBb(tròn).<br />

(1) đúng, màu quả chịu ảnh hưởng tương tác bổ trợ 9 :6 :1.<br />

(2) đúng, ở đời P của 5 phép lai có 5 cây cà chua có kiểu gen thuần chủng.<br />

(3) đúng vì phép lai 3 có bố hoặc mẹ mang gen dị họp<br />

(4) đúng vì có 2 phép lai 4 và 5 bố và mẹ mang gen dị họp.<br />

(5) đúng vì phép lai 1 có bố hoặc mẹ chưa biết rõ kiểu gen, các phép lai 2, 4, 5 đều đã biết kiểu gen bố<br />

mẹ, phép lai 3 cả bố và mẹ đều chưa biết rõ kiểu gen.<br />

Câu 52. Đáp án C<br />

- Ở phép lai 2 em thấy rõ tỉ lệ kiểu hình 13 :3, từ đây em có thể quy ước gen ngay : A-B- + A-bb + aabb<br />

(gen A át) cho lông trắng, aaB- cho lông nâu.<br />

- Ở phép lai 1, tỉ lệ 1 trắng: 1 nâu, kiểu hình lông nâu (aaB-) cho thấy bố mẹ đều phải cho giao từ có a<br />

(đối với trường hợp gen A át), vậy phép lai là AaBB, AaBb hoặc Aabb (trắng) x aaBB (nâu thuần chủng),<br />

Trang 41


đối với trường hợp gen B át thì phép lai là AABb, AaBb, aaBb (trắng) x AAbb (nâu thuần chủng), vậy gà<br />

lông trắng ở phép lai 1 có 5 kiểu gen khác nhau thỏa yêu cầu và 6 sơ đồ lai khác nhau thỏa mãn suy ra (a)<br />

sai, (b) đúng.<br />

- Ở phép lai 3, tỉ lệ 1 trắng : 3 nâu có 4 tổ hợp (bố mẹ tổng cộng dị hợp 2 cặp gen), vậy kiểu gen của bố<br />

mẹ là aaBb (nâu) x aaBb (nâu), vậy (c) đúng.<br />

Câu 53. Đáp án A<br />

Câu 54. Đáp án D<br />

Tổ hợp kết nối thông tin đúng là (1)-(c); (2)-(a); (3)-(b); (4)-(d).<br />

Câu 55. Đáp án A<br />

- Đây là nội dung về cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen, cho nên các gen không alen phải nằm<br />

trên cùng 1 cặp NST tương đồng.<br />

- B sai vì việc phân li ngẫu nhiên trong trong giảm phân và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ<br />

tinh là của nội dung quy luật phân li.<br />

- C sai vì nhắc đến trao đổi chéo là của hiện tượng hoán vị gen.<br />

- D sai các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng không thể có cùng lôcut.<br />

Câu 56. Đáp án B<br />

Trong các kết luận trên:<br />

(1) : Sai, hoán vị gen góp phần xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

(2) : Sai, các gặp gen càng nằm gần nhau thì khả năng liên kết càng lớn, tần số hoán vị càng thấp.<br />

(3) : Đúng, trong cơ thể số lượng NST rất ít so với số lượng gen.<br />

(4) : Đúng, hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau không thể liên kết với nhau.<br />

(5) : Sai, số nhóm gen liên kết thường bằng số NST trong bộ đơn bội (n) của loài, ví dụ ở trường hợp cơ<br />

thể dị giao (XY) bình thường, số nhóm gen liên kết bằng n+1.<br />

Câu 57. Đáp án A<br />

- ABD/abd x ABD/abd cho đời con 1 ABD/ABD : 2 ABD/abd : 1 abd/abd (3 trội: 1 lặn).<br />

- Kết quả trên giống như kết quả lai một cặp tính trạng ở F 2 : 1AA : 2Aa : laa.<br />

Câu 58. Đáp án D<br />

- Hiện tượng các tính trạng luôn đi cùng nhau theo chương trình học chỉ xảy ra ở hai hiện tượng đó là<br />

hiện tượng gen liên kết hoàn toàn và gen đa hiệu.<br />

(1) Đây là hiện tượng hoán vị gen.<br />

(2) Đây là hiện tượng gen đa hiệu.<br />

(3) Đây là hiện tượng gen liên kết hoàn toàn.<br />

(4) Đây là hiện tượng tương tác gen (kiểu bổ sung).<br />

Câu 59. Đáp án D<br />

- Các cách tính ở các đáp án A, B, C đều đúng.<br />

- Cách tính tần số hoán vị gen ở đáp án D chỉ đúng trong trường hợp phép lai phân tích.<br />

Câu 60. Đáp án A<br />

Đối với bài này nếu ta sắp xếp các gen theo trật tự đúng sẽ mất nhiều thời gian, tuy nhiên ta có thể để chút<br />

về ý đồ của bài thì thấy rõ bài muốn ta sắp xếp các chữ cái trong tên của MORGAN sao cho đúng thứ tự.<br />

Câu 61. Đáp án<br />

- Trong bài này có 2 đáp án A và D trái ngược nhau vậy chắc chắn có một trong 2 đáp án sẽ đúng.<br />

- Nếu phép lai 2 tính trạng di truyền theo kiểu phân li độc lập ở F 2 sẽ cho tỉ lệ 9:3:3:1.<br />

- Nếu phép lai 2 tính trạng di truyền theo kiểu liên kết hoàn toàn ở F 2 sẽ cho tí lệ 3:1.<br />

- Do đề hỏi kết luận không chính xác nên ta chọn D.<br />

Câu 62. Đáp án D<br />

- Theo hình vẽ, ta chú ý hình hai NST kép đã qua tiếp hợp và trao đổi chéo thì đoạn trao đổi chéo là phần<br />

nằm ở hai alen B, b nên hoán vị xảy ra ở cặp alen B và b.<br />

- Giao tử tái tổ hợp là giao tử hoán vị nên sẽ là AB, ab.<br />

Câu 63. Đáp án A<br />

- Do đề cho giả thiết 2 cặp gen này cùng nằm trên một NST tương đồng. Đây là điều kiện nghiệm đúng<br />

của quy luật liên kết gen hoặc hoán vị gen cho nội dung đúng sẽ rơi vào các nội dung xoay quanh 2 quy<br />

luật này.<br />

A. Sai vì các gen này phân li cùng nhau do cùng nằm trên 1 NST.<br />

Trang 42


B. Đúng vì đây là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị gen).<br />

C. Đúng vì liên kết gen hạn chế biến dị tổ hợp.<br />

D. Đúng vì có thể xuất hiện hiện tượng hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

Câu 64. Đáp án A<br />

Bb<br />

Bb<br />

- Khi tế bào sinh tinh Aa giảm phân có hoán vị giữa gen D và d chỉ xét :<br />

bD<br />

bD<br />

Theo hình vẽ:<br />

- Nếu A đi cùng Bd, a đi cùng bD thì sẽ cho các loại giao tử ABd, Abd, aBD, abD.<br />

- Nếu A đi cùng bD, a đi cùng Bd thì sẽ cho các loại giao tử ABD, AbD, aBd, abd.<br />

Câu 65. Đáp án D<br />

a) Đúng, do số lượng NST ít hơn rất nhiều lần so với số lượng gen của cơ thể.<br />

b) Sai, các gen nằm trên cùng một NST không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau do hiện tượng hoán<br />

vị gen.<br />

c) Sai, sự hoán vị gen xảy ra ở kì đầu giảm phân I giữa hai crômatit không chị em.<br />

d) Đúng, để xác định tần số hoán vị người ta gen thường xác định bằng phép lai phân tích.<br />

e) Sai, hoán vị gen ngoài xảy ra trong giảm phân còn xảy ra ở nguyên phân.<br />

f) Sai, nếu trường hợp cá thể dị hợp tử chéo, khi tụ thụ vẫn tạo biến dị tổ hợp ở đời con.<br />

Câu 66. Đáp án D<br />

- Khi khoảng cách giữa 2 gen trên cùng 1 NST có khoảng cách bằng 50 cM, nếu dùng phép lai phân tích<br />

để xác định tần số hoán vị sẽ bị nhầm với hiện tượng phân li độc lập do đó không kết luận được 2 gen<br />

cùng nằm trên cùng một NST.<br />

- Cho nên ta có thể sử dụng thêm gen thứ 3 quy định tính trạng nào đó ở khoảng giữa 2 gen này. Ví dụ<br />

gen A và gen B có khoảng cách 50 cM, chọn gen c nằm giữa gen A và B cách A 20 cM, cách gen B 30<br />

cM (thực chất xem hai gen này có liên kết với gen thứ ba là C hay không). Sau đó đó thực hiện phép lai<br />

phân tích giữa gen B và C rồi giữa gen A và C để chứng minh.<br />

Câu 67. Đáp án C<br />

Câu 68. Đáp án B<br />

Sau khi sắp xếp các gen quy định tính trạng trên NST ta thấy:<br />

+ Đoạn 15-50 bị mất sẽ kéo theo mất gen quy định tính trạng mình đen.<br />

+ Đoạn 60-70 bị mất sẽ kéo theo mất gen quy định tính trạng cánh cụt.<br />

Vậy trật tự bố các gen trên NST sau đột biến là: Râu cụt<br />

- Cánh teo - Mắt tía - Thân đốm.<br />

Câu 69. Đáp án A<br />

(1) Sai, nhờ phép lai phân tích.<br />

(2) Sai, đơn vị khoảng cách trên bản đồ là centimoocgan ứng với tần số hoán vị gen 1%.<br />

(3) Đúng, liên kết gen giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài.<br />

(4) Sai, hoán vị gen là hiện tượng bình thường trong quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

(5) Sai, cả hai loài đều có hiện tượng hoán vị gen là đa số nhưng với tần số bằng nhau thì rất hiếm xảy ra.<br />

(6) Đúng, nhờ việc lập bản đồ di truyền, con người có thể giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối một cách<br />

mò mẫm và rút ngắn được thời gian tạo giống.<br />

Câu 70. Đáp án C<br />

Trang 43


Hiện tượng liên kết gen phổ biến hơn phân li độc lập do số lượng gen trong tế bào rất lớn còn số lượng bị<br />

hạn chế cho nên quy luật liên kết gen đến sau không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân li độc lập.<br />

Câu 71. Đáp án C<br />

Biến dị tổ hợp: là những biến dị xuất hiện do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ thông qua<br />

giảm phân và thụ tinh trong quá trình giao phối. Biểu hiện của loại biến dị này là là sự tổ hợp lại các tính<br />

trạng vốn có của bố mẹ hoặc làm xuất hiện tính trạng mới.<br />

(I) Hiện tượng gen trội át gen lặn không có ý nghĩa trong việc làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

(II) Hiện tượng này xảy ra ở tương tác cộng gộp, tạo các kiểu hình trung gian cung cấp nguồn biến dị tổ hợp.<br />

(III) Hiện tượng này xảy ra ở tương tác bổ sung (9:6:1; 9:3:3:1) hay tương tác át chế (<strong>12</strong>:3:1) tạo ra các<br />

kiểu hình khác hẳn bố mẹ cung cấp nguồn biến dị tổ hợp.<br />

(IV)Hiện tượng gen đa hiệu chi phối nhiều tính trạng không có ý nghĩa trong việc làm tăng biến dị tổ hợp.<br />

Câu 72. Đáp án D<br />

Đây là bài toán 2 tính trạng, mỗi tính trạng do một cặp gen quy định, P thuần chủng lai với nhau tạo F 1 , F 1<br />

tạp giao cho F 2 với 4 kiểu hình cho nên ta loại quy luật tương tác gen và liên kết hoàn toàn.<br />

Vậy chỉ còn 2 quy luật có thể xảy ra.<br />

+ Quy luật phân li độc lập: cho aabb = 0,0625 = 1/16.<br />

+ Quy luật hoán vị gen cho ab/ab = 1/16 (tần số hoán vị f = 50%).<br />

Câu 73. Đáp án A<br />

- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập là các gen quy định các tính trạng khác nhau phải<br />

nằm trên các cặp NST khác nhau.<br />

- Tái tổ hợp hiểu nôm na là hiện tượng hoán vị.<br />

- Lời giải thích ở câu C là sai vì không đề cập đến vấn đề tỉ lệ gen liên kết giống với tỉ lệ phân ly độc lập,<br />

ngoài ra kiến thức câu này nêu ra cũng sai vì bộ NST đơn bội của đậu Hà Lan là n =<strong>12</strong>.<br />

- Lời giải thích ở câu D cũng không hợp lí, Menden thực hiện thí nghiệm trên rất nhiều cây cho nên xác<br />

suất để các gen liên kết thể hiện tỉ lệ của phân li độc lập là rất thấp.<br />

- Lời giải thích ở câu B lại càng không hợp lí bởi khi thực hiện phép lai 7 cặp tính trạng nếu các gen liên<br />

kết mà không xảy ra hoán vị thì sẽ không có cơ hội cho tỉ lệ kiểu hình giống phân li độc lập.<br />

- Việc Menden nhầm lẫn là do trong 7 cặp tính trạng này sẽ có các tính trạng mà gen quy định nó liên kết<br />

với nhau, cụ thể là có 3 cặp gen liên kết với nhau nằm trên 3 cặp NST khác nhau (mỗi NST chứa 1 cặp<br />

quy định 2 tính trạng), cặp còn lại có 1 gen quy định một tính trạng đồng thời tần số hoán vị giữa các gen<br />

này phải đạt mức tối đa bằng 50 % để tỉ lệ kiểu hình của gen liên kết giống với phân li độc lập.<br />

Câu 74. Đáp án C<br />

- Để tìm ra đáp án nhanh với các đáp án A, B, C, D độ khó giảm dần ta đi ngược từ dưới lên để tìm đáp<br />

án sai.<br />

- Cây P có kiểu hình hoa tím, quả xanh có 2 kiểu gen Ab/Ab hoặc Ab/ab suy ra D đúng.<br />

- Nếu cây P có kiểu gen Ab/Ab lai với cây dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb) thì không thể cho 4 kiểu hình suy<br />

ra C sai.<br />

Câu 75. Đáp án D<br />

- Ở ruồi giấm đực không xảy ra hoán vị gen cho nên 1 tế bào sinh tính sẽ cho 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng<br />

nhau là 1:1.<br />

- Ở ruồi giấm cái có xảy ra hoán vị gen do xét tất cả tế bào sinh trứng nên ta sử dụng bản đồ di truyền<br />

theo hình bên ta thấy gen D và gen E cách nhau 99,2 - 31 = 68,2 cM > 50 cM. Do khoảng cách quá xa<br />

giữa hai gen D và E cho nên tần số hoán vị đạt mức tối đa f = 50% suy ra tỉ lệ giao tử là 1:1:1:1.<br />

Câu 76. Đáp án B<br />

Để làm dạng này, trước tiên ta quan sát số liệu về các đoạn gen và kết hợp đáp án.<br />

Nhận thấy:<br />

+ BC + BD = CD do đó B nằm giữa C và D vậy chỉ có đáp án B và D là thỏa mãn.<br />

+ AB + AC = BC do đó A nằm giữa B và C vậy chỉ có đáp án còn đáp án B là chính xác.<br />

Câu 77. Đáp án B<br />

- Trong bài này, mấu chốt vấn đề nằm ở chữ "các" tính trạng.<br />

- Các quy luật phân li và tương tác gen theo chương trình học chỉ đề cập đến một tính trạng cho nên ta<br />

loại hai quy luật này.<br />

- Các quy luật còn lại đều có sự tổ hợp lại các tính trạng ở đời bố mẹ.<br />

Trang 44


Câu 78. Đáp án D<br />

AB<br />

-Trong bài này do 2 căp gen liên kết khi giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử liên kết<br />

ab<br />

và hoán vị: AB, ab, Ab, aB đều thỏa yêu cầu, cho nên ta không quan tâm đến nó chỉ qua tâm đến cặp Dd.<br />

-Hiện tượng đột biến lệch bội xảy ra trong giảm phân là do sự không phân li NST ở kì sau giảm phân I<br />

hoặc kì sau giảm phân II:<br />

+ Nếu ở giảm phân I: cặp Dd sẽ cho các loại giao tử Dd, D, d, O.<br />

+ Nếu ở giảm phân II: cặp Dd sẽ cho các loại giao tử: DD, d, O hoặc dd, D, O<br />

AB<br />

- Tổ hợp lại 2 cặp gen liên kết và cặp Dd sẽ cho được tất cả các loại giao tử đề bài nêu ra.<br />

ab<br />

Câu 79. Đáp án C<br />

- Do thỏa điều kiện là không có hoán vị gen, không <strong>phá</strong>t sinh đột biến mới, cá thể đang xét là XX thì số<br />

nhóm gen liên kết sẽ bằng số lượng NST trong bộ đơn bội của loài.<br />

- Để tránh trùng lặp gen nên nếu có một hoặc một nhóm (hai, ba,…) NST tương đồng người ta quy ước<br />

chỉ tính là một nhóm gen liên kết.<br />

(1) sai vì thể đa bội chẵn 4n, 6n,… số nhóm gen liên kết không thể bằng một phần hai số lượng bộ NST<br />

của thế này.<br />

(2) đúng vì thể tam bội 3n có số nhóm gen liên kết bằng n.<br />

(3) đúng vì thể đơn bội n có số nhóm gen liên kết bằng n.<br />

(4) đúng vì thể song nhị bội (2n x + 2n y ) có số nhóm gen liên kết bằng n x + n y .<br />

(5) đúng vì thể một kép (2n – 1 – 1) có số nhóm gen liên kết bằng n.<br />

(6) đúng vì thể ba (2n + 1) có số nhóm gen liên kết bằng n.<br />

(7) sai vì thể không (2n – 1) mất một cặp NST tương đồng nên chỉ có số nhóm gen liên kết bằng n - 1<br />

Câu 80. Đáp án A<br />

Đáp án A là đáp án đầy đủ nhất đề cập về cơ chế <strong>phá</strong>t sinh biến dị tổ hợp thông qua hai quy luật li độc lập<br />

và hoán vị gen.<br />

Câu 81. Đáp án A<br />

Nhờ hoán vị gen xảy ra phổ biến nên hiện tượng này làm cho số nhóm gen liên kết thường nhiều hơn số<br />

NST trong bộ đơn bội của loài.<br />

Câu 82. Đáp án A<br />

Ab<br />

- Xét 2 cặp gen liên kết nếu giảm phân không xảy ra hoán vị gen sẽ cho các loại giao tử Ab và aB,<br />

aB<br />

nếu giảm phân xảy ra hoán vị gen AB, Ab, aB, ab. Với thông tin này ta loại được các trường hợp (1), (2),<br />

(5), (6)<br />

- Trường hợp (4) sai vì ta chỉ thấy Ab và aB trong các giao tử này, chứng tỏ không phải là trường hợp<br />

hoán vị gen, cặp NST X D Y sẽ phân li đồng đều trong quá trình giảm phân, X D sẽ đi về 1 Ab, Y sẽ đi về<br />

aB và ngược lại.<br />

- Các trường hợp (3), (7), (8), (9), (<strong>10</strong>), (<strong>11</strong>) đều đúng.<br />

Câu 83. Đáp án D<br />

- Sắp xếp gen theo trật tự bình thường từ trái sang phải ta có: Râu cụt (0) – cánh teo (13) – mình đen<br />

(48,5) – mắt tía (54,5) – cánh cụt (65,6) – thân đốm (<strong>10</strong>7,5).<br />

Do tính theo chiều từ phải sang trái nên sau khi đột biến đảo đoạn sẽ cho thứ tự là: Thân đốm – mắt tía –<br />

cánh cụt – mình đen – cánh teo – râu cụt.<br />

Câu 84. Đáp án D<br />

DE<br />

- Cặp Aa giảm phân cho A,a; cặp Bb giảm phân cho B, b, 2 cặp gen liên kết giảm phân tối đa cho<br />

de<br />

DE, de, De, eD.<br />

- Vậy có tối đa 2 x 2 x 4 = 16 loại giao tử<br />

Câu 85. Đáp án C<br />

(1) sai vì hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chép giữa 2 cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc<br />

thể tương đồng ở kì đầu 1.<br />

Trang 45


(2) Đúng vì khi hoán vị gen xảy ra các gen không alen sẽ có cơ hội tái hợp trên cùng một NST<br />

(3) Đúng vì hoán vị gen góp phần tạo biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.<br />

(4) Sai vì các gen càng xa nhau lực liên kết càng yếu càng dễ hoán vị<br />

(5) Đúng vì tần số hoán vị gen luôn nhỏ hơn hoặc bằng 50%.<br />

Câu 86. Đáp án C<br />

Do chỉ có 1 tế bào sinh tinh mặc dù có trao đổi chéo thì cũng chỉ tạo ra tối đa 4 loại giao tử.<br />

Câu 87. Đáp án A<br />

Các gen nằm trên NST tương đồng có xu hướng liên kết với nhau là một trong những nguyên nhân làm<br />

tần số hoán vị gen không quá 50%<br />

Câu 88. Đáp án D<br />

- Nhìn vào các kết quả phép lai 2 tính mà tỉ lệ đời con 3:1 hay 1:2:1, các em dễ dàng nhận ra đây là<br />

trường hợp của liên kết hoàn toàn suy ra (1) đúng.<br />

AB AB<br />

- Phép lai 1 cho tỉ lệ 3:1 đây là tỉ lệ đặc trưng cho phép lai 2 cá thể dị hợp tử đều và theo đó ta<br />

ab ab<br />

quy ước được: đỏ (A) > vàng (a), nhỏ (B) > to (b) suy ra (2) sai, (3) đúng.<br />

- Phép lai 2 cho tỉ lệ 1:2:1, đời con không có kiểu hình vàng – to (aabb) suy ra bố hoặc mẹ hoặc cả 2 đều<br />

không tạo ra giao tử ab nhưng lại có kiểu hình vàng – nhỏ (aaBB hoặc aaBb) tức cùng tạo aB hoặc một<br />

bên aB, một bên ab và đỏ - to (AAbb hoặc Aabb) tức cùng tạo ra Ab hoặc một bên Ab, một bên ab vậy<br />

Ab Ab Ab AB<br />

kiểu gen của bố mẹ là hoặc . Tuy nhiên ở khi lai phân tích các cây con có kiểu hình<br />

aB aB aB ab<br />

khác bố mẹ mà đời F a đồng tính thì con lai phải thuần chủng.<br />

Ab Ab<br />

Ab AB<br />

Vậy phép lai 2 là , đồng thời phép lai 3 là suy ra (5) sai.<br />

aB aB<br />

aB ab<br />

Ab Ab aB<br />

- Kết quả phép lai 2 là 2 :1 :1 có tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ kiểu gen suy ra (4) đúng.<br />

aB Ab aB<br />

Câu 89. Đáp án A<br />

- Nhìn vào các kết quả phép lai 2 tính mà tỉ lệ đời con 3:1 hay 1:2:1, các em dễ dàng nhận ra đây là<br />

trường hợp của liên kết hoàn toàn.<br />

AB AB<br />

- Phép lai với cây thứ nhất cho tỉ lệ 3:1 đây là tỉ lệ đặc trưng cho phép lai 2 cá thể dị hợp tử đều <br />

ab ab<br />

và theo đó ta quy ước được: cao (A) > thấp (a), đỏ (B) > vàng (b) suy ra (a) sai.<br />

- Phép lai với cây thứ hai cho đời con có kiểu hình thấp - vàng (aabb) và cao - vàng (A-bb) suy ra kiểu<br />

Ab<br />

gen của cây thứ hai là suy ra (b) sai vì cây thứ hai chứ alen trôi ab quy định thân cao.<br />

ab<br />

- Phép lai với cây thứ ba cho đời con có kiểu hình thấp - vàng (aabb) và thấp - đỏ (aaB-) suy ra kiểu gen<br />

aB<br />

aB ab<br />

của cây thứ hai là , khi lai phân tích cây thứ ba sẽ cho F a : 1 : 1 (1 cây thấp, quả đỏ : 1 cây thấp,<br />

ab<br />

ab ab<br />

quả vàng) suy ra (c) sai.<br />

AB aB<br />

(4) Đúng vì phép lai thứ ba: không tao ra con lai thuần chủng có kiểu hình hội về một hoặc hai<br />

ab ab<br />

tính trạng.<br />

Câu 90. Đáp án D<br />

a) Sai vì hoán vị gen tạo ra nhóm gen liên kết mới<br />

b) Sai vì hoán vị gen do hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo giữa hai cromatit của cùng cặp tương đồng.<br />

Câu 91. Đáp án B<br />

Lấy đại diên phép lai F 1 : AB <br />

aB<br />

ab ab<br />

(1) Đúng vì phép lai trên cho tối đa <strong>10</strong> kiểu gen.<br />

(2) Đúng A-B- = 50% + aabb ≥ 50% suy ra lớn nhất.<br />

Trang 46


(3) Sai vì tỉ lệ kiểu gen aabb không nói kết luận chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong trường hợp tổng quát này.<br />

AB Ab<br />

(4) Đúng đó là 2 kiểu gen và .<br />

ab aB<br />

Câu 92. Đáp án C<br />

a) Đúng là 8 loại: ABD, abd; aBD, Abd; ABd, abD; AbD, aBd.<br />

b) Đúng, ba hình (b), (c), (d) đều là kết quả của hiện tượng hoán vị gen ở hình (a).<br />

c) Đúng, hình (b) và (c) là trao đổi chéo tại 1 chỗ, hình (d) là trao đổi chéo tại hai chỗ.<br />

d) Sai vì nếu xảy ra trao đổi tại hai chỗ không cùng lúc sẽ cho đồng thời kết quả hình (b) và (c).<br />

Câu 93. Đáp án C<br />

AB AB AB Ab Ab AB Ab Ab<br />

(1) Đúng đó là ; ; ; <br />

ab ab ab aB aB ab aB aB<br />

(2) Đúng vì A_B_ = 50% + aabb > 50%.<br />

(3) Đúng vì A_bb = aaB_ = 0,25 - aabb.<br />

(4) đúng vì A_B_ = 50% + aabb.<br />

(5) Sai vì A-bb + aaB_ + 2 x aabb = 0,5.<br />

(6) Đúng vì A_B_ +A_bb (hoặc aaB_) = 0,75.<br />

(7) Sai vì A_B_ +A_bb = 0,75 suy ra A_B_ < 75% do đề bài bảo có hoán vị nên dấu bằng không thể xảy<br />

ra.<br />

Câu 94. Đáp án D<br />

a) Đúng với trường hợp 2 tế bào sinh giảm phân bình thường không có hoán vị gen.<br />

b) Sai vì với trường hợp giảm phân bình thường không có hoán vị gen hay có hoán vị gen thì không thể<br />

chỉ tạo 2 loại giao tử Ab và aB có tỉ lệ bằng nhau.<br />

c) Đúng với trường hợp 2 tế bào sinh giảm phân bình thường và đều có hoán vị gen.<br />

d) Sai vì với trường hợp 2 tế bào sinh giảm phân bình thường, 1 có hoán vị gen và 1 không có hoán vị thì<br />

có số giao tử liên kết gấp ba số giao tử hoán vị.<br />

Câu 95. Đáp án D<br />

BD<br />

- Xét cặp NST mang gen không phân li ở giảm phân I thì sẽ cho các loại giao tử mang gen: BD bd,<br />

bd<br />

BD, bd, O. Vậy ta loại B, C<br />

Cặp Aa sẽ cho các loại giao tử mang gen A và a. Trong trường hợp này 1 tế bào sinh tinh sẽ cho 4 loại<br />

giao tử nên ta loại A.<br />

Câu 96. Đáp án D<br />

a) Sai, ngoài các gen quy định giới tính NST giới tình còn các gen quy định tính trạng thường.<br />

b) Sai, trên NST giới tính, vùng không tương đồng chiếm phần lớn NST.<br />

c) Sai, một số loài như thực vật, vi khuẩn còn không có NST giới tính.<br />

d) Sai, để xác định giới tính, người ta thường áp dụng phương <strong>phá</strong>p tế bào học thông qua NST giới tính.<br />

e) Đúng, theo nghiên cứu số lượng gen nằm trên NST X nhiều hơn hẳn so với số lượng gen nằm trên<br />

NST Y, ngoài ra ta cũng thấy rằng NST X có kích thước lớn hơn NST Y nên điều này là hiển nhiên.<br />

Câu 97. Đáp án D<br />

Đây là kiến thức bài học, bài tập này nhằm củng cố lại.<br />

Câu 98. Đáp án B<br />

- Trên vùng không tương đồng của NST giới tính thì gen nằm trên X sẽ không alen tương ứng trên Y,<br />

gen nằm trên Y sẽ không alen tương ứng trên X.<br />

- Trên vùng tương đồng của NST giới tính thì gen tồn tại thành từng cặp alen.<br />

Câu 99. Đáp án B<br />

- Đáp án D sai vì gen nằm trên các NST giới tính X di truyền chéo.<br />

- Đáp án C sai vì chỉ đề cập đến vấn đề di truyền gen trên NST X không nói đến phép lai thuận nghịch.<br />

- Ngược lai đáp án A sai vì chỉ đề cập đến đặc điểm của phép lai thuận nghịch mà không nói đến vấn đề<br />

di truyền gen trên NST X.<br />

- Chỉ có đáp án B là đúng giải thích được vấn đề di truyền gen trên NST X và đặc điểm của phép lai<br />

thuận nghịch. Tuy nhiên đáp án này còn ngắn gọn do đề ra theo dạng trắc nghiệm.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Đáp án B<br />

Trang 47


- Đúng, Moocgan kết hợp giữa lai thuận nghịch và lai phân tích trên đối tượng ruồi giấm và đã tìm ra<br />

quy luật di truyền liên kết với giới tính.<br />

- Đúng.<br />

- Sai, gen nằm trên Y di truyền thẳng tức bố truyền con trai,mẹ không mang gen không thể truyền con gái.<br />

- Sai, tật dính ngón số 2, 3 và túm lông trên tai là do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Đáp án D<br />

Hiện tượng di truyền liên kết giới tính phải do gen nằm trên NST giới tính quy định.<br />

Câu <strong>10</strong>2. Đáp án C<br />

- Đây là kiến thức cần lưu ý để giải nhanh các bài toán lai.<br />

- Trong các tính trạng trên có các tính trạng di truyền liên kết với giới tính là:<br />

1. Màu mắt (đỏ - trắng) của ruồi giấm.<br />

2. Lông mèo (hung - đen - tam thê).<br />

4.Màu lông gà (vằn - nâu).<br />

5. Bệnh máu khó đông.<br />

- Ngoài ra còn gặp bệnh mù màu ở người cũng di truyền liên kết với giới tính.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Đáp án C<br />

- Bệnh di truyền liên kết với giới tính nằm trên NST X sẽ di truyền chéo.<br />

- Người bố có kiểu gen X a Y sẽ truyền gen gây bệnh cho tất cả các đứa con gái.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Đáp án A<br />

Ở tằm, XX là đực, XY là cái. Tằm cái cho ít tơ hơn tằm đực. Vì vậy để đỡ tốn kém người ta sẽ nuôi tằm<br />

đực nên phải loại bỏ tằm cái. Một gen trên cặp NST số <strong>10</strong> quy định tính trạng màu sắc của trứng tằm.<br />

Tính trạng trứng màu xẫm trội hơn trứng màu sáng. Vì vậy, người ta chuyển gen này sang NST giới tính<br />

kết hợp với lựa chọn bố mẹ phép lai thì có thể biết được và lựa chọn tằm đực.<br />

- Sau đó ta cần phân biệt giữa chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ:<br />

+ Chuyển đoạn tương hỗ là loại đột biến trong đó 2 NST không tương đồng trao đổi đoạn cho nhau.<br />

+ Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn NST hoặc cả một NST này sát nhập vào NST<br />

khác.<br />

- Nhưng khi chuyển tương hỗ nghĩa là phải chuyển cả gen trên NST giới tính cho NST <strong>10</strong> và NST <strong>10</strong> cho<br />

NST giới tính nhưng chưa biết là gen ở cùng locut đó ở NST giới tính là gì, chuyển đi có hại cho tằm hay<br />

không nên ta chọn phương <strong>phá</strong>p chuyển đoạn không tương hỗ là chỉ chuyển từ NST <strong>10</strong> sang NST giới<br />

tính X thôi!<br />

Câu <strong>10</strong>5. Đáp án C<br />

- Tính trạng màu lông do gen nằm trên NST X không alen tương ứng trên Y nên di truyền chéo.<br />

- Mèo đen và mèo hung xuất hiện ở cả 2 giới là đúng.<br />

- Mèo tam thể có khả năng sinh sản bình thường trong tự nhiên là đúng, thực tế đời sống ta cũng thấy<br />

mèo tam thể vẫn sinh con bình thường.<br />

- Mèo tam thể chỉ có thể ở mèo cái, không có ở mèo đực là sai, thực tế mèo đực tam thể rất hiếm do phải<br />

<strong>phá</strong>t sinh đột biến tạo giao tử lệch bội XX hoặc XY để tạo ra mèo đực tam thể có kiểu gen X D X d Y.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Đáp án D<br />

- Nếu đề bài nhắc đến tỉ lệ kiểu hình ở đời con có hiện tượng không đều ở hai giới hoặc những bài có số<br />

liệu "ngoằn ngoèo" kèm theo giới tính sau kiểu hình thì gen quy định sẽ nằm trên NST giới tính (đây là<br />

mẹo giải trắc nghiệm), loại B, C.<br />

- Theo đề bài tỉ lệ đời con là 1 XX : 1 XY nên phải người mẹ (XX) có kiểu gen đồng hợp.<br />

- Vì gen quy định tính trạng men răng nằm trên X suy ra có hiện tượng di truyền chéo, thực vậy người<br />

con trai có men răng bình thường nhận gen từ mẹ, tức nhiên gen này cũng truyền cho con gái của mình do<br />

bà có kiểu gen đồng hợp. Nhưng gen này lại không biểu hiện ở người con gái suy ra nó là gen lặn.<br />

Vậy gen quy định xỉn men răng là gen trội nằm trên X.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Đáp án A<br />

-Ở phép lai 3, tỉ lệ kiểu hình đời con có sự phân bố không đồng đều ở 2 giới nên chắc chắn gen quy định<br />

tính trạng phải nằm trên NST giới tính.<br />

-Ngoài trường hợp di truyền liên kết giới tính còn trường hợp gen nằm trong tế bào chất, nhận dạng quy<br />

luật này không khó, bạn chỉ việc thấy đời con không có sự phân li tính trạng đồng thời con lai có kiểu<br />

hình giống mẹ.<br />

Trang 48


Câu <strong>10</strong>8. Đáp án B<br />

- Các bệnh di truyền liên kết với giới tính là những bệnh gây ra do gen nằm trên NST giới tính.<br />

- Việc phân biệt giới tính của thai nhi ở giai đoạn sớm ít có nghĩa đối với y học do nếu biết sớm giới tính<br />

của thai nhi sẽ dẫn đến gia đình thai phụ yêu cầu được <strong>phá</strong> thai. Hiện tượng này gây mất cân bằng giới<br />

tính như hiện nay "nam thừa nữ thiếu".<br />

- Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với các bệnh di truyền<br />

liên kết với giới tính mới có ý nghĩa với y học, giảm tỉ lệ trẻ sinh ra mắc các bệnh này sinh ra thấp đi.<br />

- Việc hạn chế sự xuất hiên bất thường về đột biến NST giới tính (cấu trúc, số lượng) không liên quan<br />

đến các bệnh do gen nằm trên NST giới tính quy định.<br />

Câu <strong>10</strong>9. Đáp án C<br />

a) Sai vì 2 bệnh này có thể cùng xuất hiện trên một cơ thể người bệnh.<br />

b) Đúng vì bệnh bạch tạng do gen quy định nằm trên NST thường, bệnh máu khó đông do gen nằm trên<br />

NST X quy định.<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Đáp án A<br />

Tế bào sinh dưỡng bị đốt biến vẫn có thể mất NST giới tính ví dụ như hội chứng Tơc-nơ (XO).<br />

Câu <strong>11</strong>1. Đáp án D<br />

a) Sai vì hai bệnh này di truyền liên kết không hoàn toàn.<br />

b) Đúng vì hai bệnh do gen nằm trên NST X quy định.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Đáp án A<br />

(1) Sai vì NST giới tính vẫn tìm thấy ở thực vật, ví dụ như cây dâu tây,...<br />

(2) Sai vì ở một số loài động vật bậc thấp vẫn không có NST giới tính.<br />

(3) Sai vì ví dụ trong quần thể ong, kiến, mối,... chỉ có một loại NST giới tính X.<br />

(4) Đúng vì NST giới tính ngoài mang gen quy định giới tính còn mang gen quy định tính trạng thường.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Đáp án A<br />

- Các vùng (1), (2), (3), (4) là các vùng tương đồng trên NST X và NST Y, vì cá thể mang kiểu gen đồng<br />

hợp nên cặp gen tồn tại ở các vùng này sẽ giống nhau.<br />

- Các vùng còn lại là những vùng không tương đồng gen ở các vùng này không giống.<br />

(a) là trường hợp lặp đoạn, mất đoạn gen ở vùng (1) và (2) sẽ làm xuất hiện nhóm gen liên kết mới.<br />

(b), (c) là trường hợp xuất hiện nhóm gen liên kết mới vì vùng (5) và (7) hay vùng (1) và (4) đều mang<br />

những gen khác nhau.<br />

(d) là trường hợp hoán vị gen nhưng không làm xuất hiện nhóm gen liên kết mới vì vùng (3) và (4) mang<br />

gen giống nhau.<br />

(e) là trường hợp không làm xuất hiện nhóm gen liên kết mới vì vùng (8) và (4) cùng nằm trên 1 NST.<br />

Câu <strong>11</strong>4. Đáp án C<br />

(a) đúng, (b) đúng nhưng việc X và Y là hai loại NST giới tính không liên quan đến việc X và Y còn quy<br />

định các tính trạng khác.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Đáp án<br />

(a), (b) đều đúng và có mối quan hệ nhân quả với nhau.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Đáp án C<br />

Gen nằm trong nhân (NST thường, vùng tương đồng<br />

Gen nằm trong tế bào chất<br />

của NST giới tính)<br />

Trong nhân có NST<br />

Trong tế bào chất không có NST<br />

ADN mạch kép, thẳng<br />

ADN mạch kép, vòng, trần<br />

Gen tồn tại thành từng cặp alen<br />

Khả năng nhân đôi, phiên mã, dịch mã<br />

Khi bị đột biến biểu hiện thành kiểu hình nếu là đột biến<br />

trội hoặc đột biến lặn nếu sau đột biến cơ thể mang kiểu<br />

gen đồng hợp lặn<br />

Gen không tồn tại thành từng cặp alen<br />

Khi bị đột biến không biểu hiện ngay<br />

thành kiểu hình<br />

Với các đặc điểm nêu trên thì gen nằm trong tế bào chất không có các đặc điểm I, II.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Đáp án B<br />

Các trường hợp gen không tồn tại thành cặp alen:<br />

(2) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có nhiều gen.<br />

(5) Gen nằm trong tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có ít gen.<br />

Trang 49


(6) Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng và trên một NST có nhiều gen.<br />

Câu <strong>11</strong>8. Đáp án A<br />

- Nguyên nhân các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất di truyền theo một cách rất đặc biệt là do giao<br />

tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hon so với giao tử đực.<br />

- Trong thụ tinh tạo hợp tử, giao tử cái (trứng) có kích thước lớn hơn nhiều lần so với giao tử đực, cho<br />

nên lượng gen nằm trên tế bào chất của tế bào trứng là rất lớn so với tế bào tinh trùng. Tinh trùng chỉ có<br />

vai trò chủ yếu là truyền nhân (NST) của mình.<br />

- Câu B nói giao tử đực không góp gen nằm trong tế bào chất là sai, giao tử đực vẫn có góp gen nằm<br />

trong tế bào chất nhưng lượng này rất ít.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Đáp án A<br />

- Di truyền theo dòng mẹ thường xảy ra ở các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định.<br />

- Gen nằm ngoài nhân là gen không alen nên lúc nào cũng biểu hiện thành kiểu hình.<br />

- Các gen ngoài nhân không phải lúc nào cũng phân chia đều cho các tế bào con.<br />

- Gen ngoài nhân biểu hiện ra kiểu hình ở cả 2 giới.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Đáp án B<br />

Ta dùng phương <strong>phá</strong>p loại trừ bài này:<br />

- Do xét một tính trạng do 1 gen có 2 alen quy định mà tỉ lệ ở F 1 là 1 :1 nên gen không nằm trên NST<br />

thường hoặc vùng tương đồng của NST giới tính (cho tỉ lệ <strong>10</strong>0%), suy ra loại A.<br />

- Đề bài không đề cập đến tỉ lệ kiểu hình kèm theo giới tính nên loại D (di truyền liên kết với giới tính).<br />

- Tỉ lệ F 1 , F 2 có sự phân tính nên gen này nằm ngoài nhân (cho tỉ lệ <strong>10</strong>0%) là không thể, suy ra loại C.<br />

Vậy B là đáp án đúng.<br />

- Hiện tượng tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính là một trong những hiện tượng của yếu tố môi<br />

trường bên trong tác động đến sự biểu hiện của gen. Trong chương trình học ta thường gặp tính trạng này<br />

do gen nằm trên NST thường quy định nhưng lại chịu ảnh hưởng của giói tính, thường thì kiểu gen dị hợp<br />

ảnh hưởng này.<br />

- Ví dụ:<br />

+ Kiểu gen Hh ở cừu đực thì có sừng còn ở cừu cái thì không sừng.<br />

+ Kiểu gen Bb biểu hiện hói đầu ở nam còn ở nữ thì không biểu hiện.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đáp án D<br />

Ta có kiến thức sau:<br />

Vị trí của gen Kết quả lai thuận nghịch ở F 1 và F 2<br />

Gen nằm trên NST thường. Giống nhau và phân bố đồng đều ở hai giới.<br />

Gen nằm trên NST giới tính. Khác nhau và phân bố không đồng đều ở hai giới.<br />

Gen nằm trong tế bào chất. Khác nhau và phân bố đồng đều ở hai giới.<br />

- Với kiến thức này ta chọn đáp án D.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Đáp án C<br />

- Gen quy định màu lông thông qua prôtêin là sản phẩm của nó tạo ra, nhiệt độ cao hay thấp sẽ làm biến<br />

tính prôtêin. Với thông tin này các kết luận đúng sẽ là (1), (2),(3)<br />

- Kết luận (4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến<br />

gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen là sai vì việc prôtêin bị biến tính không liên quan đến<br />

việc thay đổi cấu trúc gen gây ra đột biến gen.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Đáp án C<br />

(1) Sai, gen nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến và vẫn có khả năng biểu hiện thành kiểu hình ở<br />

cơ thể mang gen đột biến.<br />

(2) Sai, mọi di truyền tế bào chất đều là di truyền theo dòng mẹ.<br />

(3) Sai, hiện tượng di truyền theo dòng mẹ không tạo sự phân tính ở đời con lai.<br />

(4) Sai, ngựa đực giao phối với lừa cái tạo con bác-đô còn ngựa cái giao phối với lừa đực tạo con la.<br />

(5) Đúng, hiện tượng bất thụ đực ví dụ như ở loài ngô, người ta ứng dụng tạo hạt lai mà khỏi tốn công<br />

hủy phấn hoa cây mẹ.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Đáp án A<br />

Trang 50


<strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản thông qua cơ chế nguyên phân cho nên kiểu gen của đời con<br />

nếu không xảy ra đột biến gì sẽ giống hoàn toàn cá thể mẹ. Mức phản ứng do kiểu gen quy định cho nên<br />

các cá thể con sẽ có mức phản ứng giống cá thể mẹ, trừ trường hợp bị đột biến.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Đáp án C<br />

a) Đúng.<br />

b) Sai, kiểu gen không thay đổi mà kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường<br />

khác nhau mới gọi là thường biến.<br />

c) Sai, tỉ lệ nạt mỡ là tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.<br />

d) Đúng, thường biến giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường nên luôn luôn có lợi cho<br />

sinh vật.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Đáp án A<br />

- Thường biến có đặc điểm làm biến đổi kiểu hình một cách đồng loạt với các cơ thể có cùng kiểu gen<br />

khi chịu tác động thay đổi của cùng điều kiện môi trường, không làm biến đổi kiểu gen nên không di<br />

truyền.<br />

- Thường biến còn có tên gọi khác như mềm dẻo kiểu hình, thích nghi kiểu hình.<br />

Vậy trong các đặc điểm trên chỉ có đặc điểm (3) và (5) là đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Đáp án A<br />

Hiện tượng bất thụ đực do gen nằm trong tế bào chất quy định. Nếu lấy cây bất thụ đực làm cây cái được<br />

thụ tinh bởi phấn hoa của cây hữu thụ thì thế hệ con tất cả đều bất thụ đực. Hiện tượng này được ứng<br />

dụng để tạo hạt lai mà khỏi tốn công hủy bỏ phấn hoa cây mẹ.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Đáp án D<br />

Thường biến<br />

Đột biến<br />

Biến đổi kiểu hình, không biến đổi<br />

Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình<br />

kiểu gen<br />

Đồng loạt, định hướng<br />

Cá thể, vô hướng<br />

Do tác động thay đổi của môi trường Do các tác nhân gây đột biến: lí, hóa, sinh, rối<br />

loạn sinh tổng hợp trong môi trường nội bào<br />

Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật Đa số là có hại, một số đột biến là trung tính và<br />

thích nghi với điều kiện sống có lợi<br />

Không di truyền<br />

Có khả năng di truyền được cho thế hệ sau<br />

Theo bảng so sánh trên thì các nội dung đúng là I, II, IV, V.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Đáp án D<br />

(I) Đúng, hình vẽ trên là hiện tượng thường biến.<br />

(II) Sai, thường biến không có sự biến đổi kiểu gen.<br />

(III) Đúng, thường biến có tính đồng loạt nhưng không phải tất cả các cây rau mác ở cùng một tầng đều<br />

có hình dạng lá như nhau vì có thể xảy ra hiện tượng đột biến.<br />

(IV) Đúng.<br />

(V) Sai, thường biến không di truyền nên hạt của cây mác có lá hình dải đeo gieo trồng trên cạn thì đời<br />

con thu được cây rau mác có dạng là hình mũi mác.<br />

(VI) Đúng.<br />

Câu 130. Đáp án B<br />

- Do trong điều kiện thích hợp nhất nên các giống lợn sẽ cho cân nặng đạt mức tối đa với kiểu gen của nó<br />

quy đinh. Kĩ thuật nuôi dưỡng và tác động của môi trường sẽ không còn là yếu tố quyết định vì đề bài đã<br />

cho "điều kiện thích hợp nhất", suy ra trong trường hợp này, kiểu gen sẽ đóng vai trò chủ đạo.<br />

- Kiểu gen nào có mức phản ứng càng rộng tức sẽ có giới hạn cân nặng càng cao sẽ càng chiếm ưu thế.<br />

- Việc tính trạng do nhiều gen chi phối chỉ góp phần tìm ra các kiểu hình mới không có ý nghĩa trong<br />

trường hợp này.<br />

Câu 131. Đáp án C<br />

Các trường hợp đột biến gen biểu hiện thành kiểu hình là (1), (2), (3), (4), (6).<br />

Câu 132. Đáp án A<br />

- Hiện tượng bạch tạng ở cây do gen đột biến trên ADN trong nhân giống như bệnh bạch tạng ở người do<br />

gen lặn quy định. Khi bị bệnh này toàn thân cây sẽ có màu trắng làm mất khả năng tổng hợp diệp lục<br />

Trang 51


khiến cây không quang hợp được dẫn đến chết. Hiện tượng này thường bắt gặp ở các cây sống xung<br />

quanh các khu công nghiệp.<br />

- Trong khi đó trường hợp đột biến gen nằm ngoài nhân (lục lạp) sẽ xuất hiện kiểu hình trung gian do có<br />

rất nhiều lục lạp trong tế bào, chỉ một số lục lạp mang gen đột biến còn lại các lục lạp khác vẫn mang gen<br />

bình thường. Muốn cây có kiểu hình bạch tạng thì toàn bộ lục lạp trong tế bào phải mang gen đột biến.<br />

- Cho nên khi nói "gen nằm trong tế bào chất bị đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình ở thể đột biến" là<br />

sai, ta phải hiểu kiểu hình ở thể đột biến khi toàn bộ các lục lạp (ti thể) đều mang gen đột biến.<br />

Câu 133. Đáp án B<br />

Hiện tượng trên là hiện tượng thường biến do môi trường thay đổi nên kiểu gen quy định chiều cao của<br />

cây biến đổi kiểu hình để thích nghi.<br />

Câu 134. Đáp án D<br />

- A sai vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng không làm kiểu gen thay đổi.<br />

- B sai vì năng suất chỉ có một mức phản ứng.<br />

- C sai năng suất lúa ngoài chịu ảnh hưởng của môi trường còn chịu ảnh hưởng của kiểu gen quy định.<br />

Câu 135. Đáp án C<br />

- Kết quả lai thuận nghịch ở F 1 và F 2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng đều ở hai giới<br />

tính thì gen nằm trong tế bào chất.<br />

- Ở phép lai giữa hai cây F 1 thì cây lá đốm là mẹ nên F 2 sẽ cho <strong>10</strong>0% cây lá đốm (kiểu hình giống mẹ).<br />

Câu 136. Đáp án B<br />

Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen có tác động qua lại với nhau. Như câu D đã đề cập, trong kiểu gen ngoài<br />

tác động giữa các gen alen là hiện tượng gen trội át gen lặn còn tác động tương hỗ các gen không alen quy<br />

định sự hình thành tính trạng đó là hiện tương tác gen không alen.<br />

Câu 137. Đáp án B<br />

- Theo kiến thức đã học, ta biết bệnh động kinh là bệnh di truyền do gen nằm trong ti thể quy định. Ta<br />

loại hai đáp án A, C vì hai đáp án nằm không nhắc đến gen nằm trong ti thể.<br />

- Để chọn ra một đáp án trong hai đáp án B và D còn lại, ta suy luận như sau: Trong chương trình học,<br />

gen bị đột biến thành gen gây bệnh thường do đột biến điểm như bệnh bạch tạng, hồng cầu hình liềm...<br />

cho nên ta chọn B.<br />

Câu 138. Đáp án B<br />

Để xác định mức phản ứng cần tiến hành các bước:<br />

1. Tạo ra các cây có cùng một kiểu gen.<br />

2. Trồng các cây có cùng kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau.<br />

3. Tập hợp các kiểu hình thu được từ những cây có cùng kiểu gen.<br />

Câu 139. Đáp án A<br />

Trong quá trình biểu hình thành kiểu hình, kiểu gen ngoài chịu tác động của yếu tố bên ngoài cơ thể vẫn<br />

chịu tác động bên trong. Ví dụ ở trường hợp gen tương tác, với những tổ hợp gen khác nhau vẫn có khả<br />

năng cho kiểu hình khác nhau.<br />

Câu 140. Đáp án B<br />

(1) đúng vì ADN ngoài nhân và trong nhân nhân đôi độc lập nhau.<br />

(2) sai vì ADN ngoài nhân không liên kết với protein histon còn ADN trong nhân thì có.<br />

(3) đúng vì ADN trong nhân hầu hết có nhiều nucleotit hơn ADN ngoài nhân.<br />

(4) sai vì ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.<br />

Câu 141. Đáp án A<br />

Bệnh do gen quy định nằm trên ti thể di truyền theo dòng mẹ, mẹ bị bệnh thì tất cả con sinh ra đều bị<br />

bệnh, bất kể bố có bị bệnh hay không.<br />

Câu 142. Đáp án D<br />

a) đúng vì ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập với ADN trong NST.<br />

b) đúng vì gen nằm ngoài nhân vẫn có thể bị đột biến và di truyền cho thế hệ sau.<br />

c) sai vì ADN ti thể và lục lạp vẫn có cấu trúc dạng vòng.<br />

d) sai vì ADN ngoài nhân không phân bố đều cho các tế bào con.<br />

Câu 143. Đáp án D<br />

Đáp án B và D đều đúng về hiện tượng. Tuy nhiên nhận định nguyên nhân hiện tượng này là ở gen trong<br />

lục lạp cụ thể hơn trong tế bào chất.<br />

Trang 52


Câu 144. Đáp án B<br />

(1) sai vì thường biến không có khả năng di truyền.<br />

(2) sai vì đột biến mới là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.<br />

(3) đúng vì thường biến giúp cơ thể thích nghi trước sự biến đổi của môi trường.<br />

(4) đúng vì thường biến có đặc điểm biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều<br />

kiện môi trường.<br />

(5) đúng vì thường biến <strong>phá</strong>t sinh chủ yếu do ảnh hưởng môi trường.<br />

Câu 145. Đáp án A<br />

- Đáp án B đề cập vấn đề đột biến.<br />

- Đáp án C, tính trạng có mức phản ứng rộng là đặc điểm của tính trạng số lượng.<br />

- Đáp án D, đây là khái niệm của "sao chép kiểu gen", các em sẽ được giới thiệu khi học Đại học nếu<br />

chọn ngành liên quan đến lĩnh vực <strong>Sinh</strong> học.<br />

Câu 146. Đáp án A<br />

Màu hoa là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, không phải là tính trạng biểu hiện chỉ<br />

phụ thuộc vào kiểu gen.<br />

Câu 147. Đáp án A<br />

Gen ngoài nhân gồm nhiều alen, có khả năng nhân đôi độc lập với sự nhân lên của tế bào và phân bố<br />

không đều cho các tế bào con nên một đột biến gen lặn xảy ra ngoài nhân thì tế bào con có thể nhận được<br />

gen đột biến hoặc không, kiểu hình ở đời con có thể là xanh (chỉ nhận gen bình thường), đốm (nhận cả<br />

gen đột biến và gen bình thường), hoặc bạch tạng (chỉ nhận gen đột biến và gây chết vì mất khả năng<br />

quang hợp).<br />

Câu 148. Đáp án A<br />

Gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ vì <strong>khối</strong> tế bào chất của giao tử cái lớn gấp nhiều lần tế bào chất<br />

của giao tử đực. Đó là nội dung cơ sở tế bào học của di truyền ngoài nhân.<br />

Câu 149. Đáp án D<br />

Nhìn vào kết quả F 2 ta sẽ loại được các đáp án B vì không có tỉ lệ 2 : 1 (tỉ lệ đặc trưng của gen gây chết),<br />

đáp án C vì tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định phân bố đồng đều ở 2 giới.<br />

- Đáp án A sai vì màu thân chỉ do 1 gen có alen quy định, đồng thời nếu gen di truyền liên kết với giới<br />

tính không thể cho tỉ lệ 3 cái đen : 3 đực xám : 1 cái xám : 1 đực đen.<br />

- Đáp án D đúng vì F 1 : Aa x Aa cho F 2 1AA : 2Aa : laa; giả thiết thể dị hợp Aa cho thân đen ở giới đực<br />

và thân xám ở giới cái sẽ đúng với kết quả phép lai này.<br />

Câu 150. Đáp án A<br />

(1) Sai, tính trạng <strong>khối</strong> lượng hạt lúa là tính trạng số lượng vì có thể đo lường được.<br />

(2) Sai vì giống A là giống có mức phản ứng rộng nhất.<br />

(3) Đúng vì giống B là giống có mức phản ứng hẹp nhất.<br />

(4) Đúng vì trong điều kiện khí hậu ổn định kết hợp kĩ thuật chăm sóc tốt giống sẽ cho <strong>khối</strong> lượng tối đa.<br />

(5) Sai vì nên trồng giống lúa D vì dù trong điều kiện khí hậu thất thường,... giống D vẫn cho <strong>khối</strong> lượng<br />

hạt lúa tối thiểu lớn hơn <strong>khối</strong> lượng tối đa của giống B (270>260).<br />

Câu 151. Đáp án C<br />

(1) sai vì gen ngoài nhân vẫn có khả năng bị đột biến.<br />

(2) sai vì gen nằm ngoài nhân không phân phối đều cho các tế bào con.<br />

(3) đúng vì gen nằm ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp alen.<br />

(4) đúng vì số lượng gen ngoài nhân ít hơn số lượng gen trong nhân.<br />

(5) đúng vì gen nằm ngoài nhân tức ở tế bào chất nên quá trình nhân đôi, phiên mã,... xảy ra ở tế bào chất.<br />

Câu 152. Đáp án B<br />

- Một câu hỏi có khi chỉ cần vẽ là ra, nhưng nếu ta tính toán một chút thì sẽ dễ dàng hơn nhiều.<br />

- Dựa vào đề bài, các số liệu cho không cụ thể cho lắm, vậy ta sẽ tự chọn lượng chất cho nó.<br />

- Theo đề, nếu ta cho khoảng cách từ A đến D bằng 3 cM thì khoảng cách từ A đến C sẽ là 2 cM và<br />

khoảng cách từ A đến B sẽ là 4 cM.<br />

- Sau đó, vẽ ra giấy theo đề bài: trước tiên vẽ đường thẳng qua AB.<br />

- Khoảng cách từ gen A đến gen B bằng hai lần khoảng cách từ gen A đến gen C nên có 2 vị trí C, C nằm<br />

trong đoạn AB thì C là trung điểm AB, C nằm ngoài đoạn AB thì đoạn CA bằng một nửa đoạn AB và ắt<br />

hẳn C nằm về phía A chứ không nằm về phía B được.<br />

Trang 53


- Với TH1: C là trung điểm AB thì theo dữ kiện thứ 2 ta lại có 2 trường hợp:<br />

+ Nếu D nằm trong đoạn AB thì D sẽ nằm giữa C và B (do 2 < 3 < 4) khi đó trật tự gen là ACDB (chiều<br />

ngược lại đương nhiên cũng đúng là BDCA).<br />

+ Nếu D nằm ngoài đoạn AB thì trật tự sẽ là DACB (chiều ngược lại là BCAD).<br />

- Với TH2: C nằm ngoài AB về phía A ta cũng có 2 trường hợp<br />

+ Nếu D nằm khác phía với C qua A thì D sẽ nằm giữa A và B (do 3 < 4), trật tự gen là CADB (BDAC).<br />

+ Nếu D nằm cùng phía với C qua A thì C sẽ nằm giữa A và D (do 2 < 3), trật tự gen là DCAB (BACD).<br />

Đối chiếu lên trên thì ta thấy các ý 1, 2, 3, 4 thỏa mãn.<br />

Câu 153. Đáp án C<br />

- A sai do A là hiện tượng thể khảm tạo ra bởi đột biến <strong>phá</strong>t sinh ở tế bào sôma.<br />

- B sai do hiện tượng này gặp nhiều như các tính trạng năng suất vật nuôi cây trồng, tính trạng chiều cao<br />

con người.<br />

- C đúng vì trội không hoàn toàn thực chất là tương tác gen alen còn át chế trội là tương tác gen không<br />

alen.<br />

- D sai, ví dụ như bệnh hồng cầu hình liềm.<br />

Câu 154. Đáp án B<br />

- Một câu hỏi không quá khó tuy nhiên có thê làm cho một số em chọn phải đáp án sai.<br />

- A chắc chắn là không đúng vì dù ở trội hoàn toàn và không hoàn toàn tỉ lệ phân li KH có thể khác nhau<br />

nhưng tỉ lệ phân li KG sẽ là giống nhau.<br />

- C hay D nghe có vẻ đúng nhưng nếu chỉ mình nó không là chưa đủ để tạo nên sự giống nhau.<br />

- Đáp án đúng phải là do cơ sở tế bào học giống nhau. Cơ sở tế bào học của 2 hiện tượng này là: sự phân<br />

li đồng đều và tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ<br />

hợp của các alen trong cặp.<br />

Câu 155. Đáp án A<br />

Cả 5 hệ quả trên đều có thể được suy ra từ các quy luật của Menden.<br />

Câu 156. Đáp án C<br />

- Các em tránh nhầm lẫn khi nối cột mà chọn đáp án A.<br />

- Cũng đừng chọn đáp án khi chưa đọc hết câu mà chọn đáp án B, về nguyên tắc thì không sai nhưng<br />

kiến thức của tổ hợp 4-d là sai.<br />

Câu 157. Đáp án B<br />

Câu 158. Đáp án B<br />

Tổ hợp đúng là (1)-c, (2)-d, (3)-b, (4)-a, (5)-e.<br />

Câu 159. Đáp án A<br />

Quy luật<br />

Tỉ lệ Fa<br />

I. Phân li độc lập (2 tính) 1:1:1:1<br />

II. Tương tác 9:7 3:1<br />

III. Tương tác 9:6:1 1:2:1<br />

IV. Tương tác 9:3:3:1 1:1:1:1<br />

V. Tương tác 13:3 3:1<br />

VI. Tương tác <strong>12</strong>:3:1 1:2:1<br />

VII. Tương tác 15:1 3:1<br />

VIII. Liên kết hoàn toàn (2 tính) 1:1<br />

Vậy:<br />

+ Cặp bố mẹ thứ nhất có tỉ lệ kiểu hình 3:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là II, V, VII.<br />

+ Cặp bố mẹ thứ hai có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là III, VI.<br />

+ Cặp bố mẹ thứ ba có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là I, IV<br />

+ Cặp bố mẹ thứ tư có tỉ lệ kiểu hình 1:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là VIII.<br />

Các câu đúng là: (c), (d).<br />

Câu 160. Đáp án A<br />

Câu 161. Đáp án B<br />

Các ý sai là (4), (6), (7), (<strong>10</strong>).<br />

Câu 162. Đáp án D<br />

Tổ hợp kết nối thông tin đúng là (a)-(2), (b)-(3), (c)-(4), (d)-(1), (e)-(6); (f)-(5).<br />

Trang 54


- Đáp án A đúng <strong>10</strong>0%.<br />

- Đáp án B sai ở tổ hợp (c)-(1) tức 2/3 đúng.<br />

- Đáp án c sai ở tổ hợp (a)-(3); (c)-(2) tức 2/4 đúng.<br />

- Đáp án D sai ở tổ hợp (a)-(3); (b)-(2) tức 0/2 sai.<br />

Trang 55


I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ<br />

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ<br />

Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài. Quần thể là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài<br />

trong tự nhiên.<br />

Hình 1.24. Vốn gen của quần thể<br />

Đặc điểm vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.<br />

(1) Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó<br />

trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó tại thời điểm xác định.<br />

(2) Tần số của một kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số<br />

cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.<br />

STUDY TIP<br />

Mỗi quần thể có một vốn gen chung và đặc trưng. Vốn gen là tập hợp toàn bộ các alen của tất cả các gen<br />

trong quần thể.<br />

II. QUẦN THỂ TỰ PHỐI<br />

Đặc điểm:<br />

+ Các cá thể tự thụ phấn hoặc tự thụ tinh, kiểu gen gồm các dòng thuần.<br />

+ Quần thể tự phối có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình thấp nên kém thích nghi. Do vậy khi môi<br />

trường thay đổi thì quần thể tự phối có khả năng thích nghi kém, dễ bị tuyệt diệt. Vì vậy trong quá trình<br />

tiến hóa, các loài tự phối ngày càng ít dần.<br />

Hình 1.25. Hiện tượng thoái hóa giống khi cho ngô thụ phấn qua nhiều thế hệ<br />

- Trong quá trình tự phối liên tiếp qua các thế hệ:<br />

+ Tần số tương đối các alen không thay đổi.<br />

Trang 1


+ Tần số tương đối các kiểu gen thay đổi.<br />

STUDY TIP<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và<br />

tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử, nhưng không làm thay đổi tần số tương đối của các alen.<br />

III. QUẦN THỂ GIAO PHỔI NGẪU NHIÊN<br />

Đặc điểm: Các cá thể giao phối tự do, thành phần kiểu gen đa dạng và thường ở trạng thái cân bằng di<br />

truyền, tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình rất cao.<br />

IV. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ<br />

Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi- Vanbec. Khi đó thoả mãn<br />

đẳng thức:<br />

Quần thể cân bằng => p + q = 1<br />

P 2 AA + 2pq Aa + q 2 aa = 1.<br />

1. Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec<br />

2. Ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec<br />

a. Ý nghĩa lý luận<br />

(3) Số lượng cá thể phải đủ lớn và không xảy ra biến động di truyền.<br />

Trong một khoảng thời gian nhất định, điều kiện này có thể được đáp ứng, nhất là<br />

ở những quần thể tách biệt với môi trường bên ngoài.<br />

(4) Các các thể trong quần thể phải giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tức<br />

là không có sự chọn lọc trong quá trình giao phối. Đây là điều kiện khó xảy ra<br />

trong thực tế.<br />

(5) Giá trị thích nghi của các kiểu gen khác nhau là như nhau. Điều kiện<br />

này chỉ được thỏa ở một số tính trạng, phổ biến là các tính trạng số lượng có sự di<br />

truyền theo qui luật tương tác cộng gộp - các alen khác nhau có vai trò như nhau<br />

trong việc hình thành kiểu hình, và phần lớn chúng không ảnh hưởng nhiều đến<br />

sức sống của cá thể.<br />

(6) Không có áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên. Rõ ràng đây là<br />

điều kiện khó đáp ứng nhất.<br />

(7) Không có hiện tượng di - nhập gen. Có thể được đáp ứng với những<br />

quần thể sống tách biệt với các quần thể khác.<br />

Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền của quần thể và giải thích vì sao có những quần thể ổn định trong<br />

thời gian dài.<br />

b. Ý nghĩa thực tiễn<br />

Khi biết một quần thể đạt trạng thái cân bằng Hacđi - Vanbec thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có<br />

thể suy ra tần số tương đối của các alen trong quần thể ngược lại nếu biết tần số xuất hiện một đột biến<br />

nào đó có thể dự đoán xác suất bắt gặp thể đột biến đó hoặc sự tiềm tàng các gen đột biến có hại trong<br />

quần thể, giúp ích rất nhiều trong y học và trong chọn giống.<br />

c. Một số công thức tính toán quan trọng<br />

n n 1<br />

(8) Một gen có n alen thì trong quá trình giao phối tự do sẽ tạo ra loại kiểu<br />

2<br />

<br />

<br />

Trang 2


gen trong đó có n kiểu gen đồng hợp và<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen dị hợp.<br />

- Nếu hai gen A và B nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, trong đó gen A có x alen, gen B có y<br />

<br />

x x 1 y y 1<br />

alen thì số kiểu gen có thể có trong quần thể là: .<br />

2 2<br />

STUDY TIP<br />

Dòng thuần là một tập hợp các cá thể của cùng một loài có kiểu gen giống nhau và đồng hợp về tất cả các<br />

cặp gen. Một gen có n alen thì sẽ tạo ra n dòng thuần về gen này. Nếu gen A có x alen, gen B có y alen,<br />

gen D có z alen thì quá trình tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng thuần là: x.y.z.<br />

Trang 3


Câu 1. Cho nội dung sau nói về quần thể:<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

(a) Quần thể là tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bố.<br />

(b) Về mặt di truyền có thể chia quần thể thành 2 nhóm: quần thể tự phối và quần thể giao phối.<br />

(c) Mỗi quần thể có khu phân bố xác định và luôn luôn ổn định.<br />

(d) Quần thể tự phối thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 2. Cho các nội dung sau:<br />

I. Tần số tương đối của một alen (tần số alen) được tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó<br />

trong quần thể.<br />

II. Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá<br />

thể có trong quần thể.<br />

III. Dù quần thể là tự phối hay giao phối ngẫu nhiên, tần số alen sẽ không thay đổi qua các thế hệ nếu<br />

như không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác.<br />

IV. Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định. Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả<br />

các gen trong quần thể.<br />

V. Tần số kiểu hình của quần thể sẽ thay đổi nếu như quần thể đó là quần thể giao phối ngẫu nhiên.<br />

Các nội dung đúng là:<br />

A. I, II. B. I, III, IV. C. I, II, III, IV. D. I, II, III, IV, V.<br />

Câu 3. Xét một gen có 2 alen, quá trình giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần<br />

thể. Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể và gen nói trên có đặc điểm gì?<br />

A. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường.<br />

B. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y.<br />

C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở đoạn<br />

không tương đồng với Y.<br />

D. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường.<br />

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi - Vanbec?<br />

A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có<br />

khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.<br />

B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen<br />

ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br />

C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen<br />

ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br />

D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen<br />

ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.<br />

Câu 5. Cho các nội dung sau:<br />

(I)<br />

(II)<br />

(III)<br />

Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do.<br />

Có sự di nhập gen.<br />

Các loại giao tử, hợp tử đều có sức sống như nhau.<br />

Trang 4


(IV)<br />

(V)<br />

(VI)<br />

Không chịu áp lực của chọn lọc.<br />

Đột biến xảy ra nhưng tần số đột biến thuận lớn hơn tần số đột biến nghịch.<br />

Quần thể không cách li với các quần thể khác.<br />

Có bao nhiêu nội dung là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 6. Vốn gen của một quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ. Điều nào là cần thiết để hiện tượng<br />

trên xảy ra?<br />

A. Đột biến không xảy ra.<br />

B. Quần thể đạt cân bằng di truyền.<br />

C. Quần thể cách li với các quần thể khác.<br />

D. Không xảy ra các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 7. Phương <strong>phá</strong>p tính tần Số alen trong quần thể trong trường hợp trội không hoàn toàn là:<br />

A. Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình.<br />

B. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trung gian<br />

C. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội.<br />

D. Chỉ dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn.<br />

Câu 8. Ý nghĩa tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:<br />

A. Giúp cho quần thế cân bằng di truyền lâu dài.<br />

B. Làm cho quần thể <strong>phá</strong>t sinh nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc<br />

tự nhiên.<br />

C. Tạo điều kiện cho các gen <strong>phá</strong>t sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự<br />

nhiên.<br />

D. Giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi.<br />

Câu 9. Khi nói về quần thể tự phối, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng:<br />

A. Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.<br />

B. Chọn lọc từ các quần thể thường kém hiệu quả<br />

C. Số thể đồng hợp tăng, dị hợp giảm.<br />

D. Quần thể đa dạng về kiểu gen, kiểu hình<br />

Câu <strong>10</strong>. Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở:<br />

A. Số lượng cá thể và mật độ quần thể.<br />

B. Số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.<br />

C. Nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.<br />

D. Tần số alen và tần số kiểu gen.<br />

Câu <strong>11</strong>. Điều luật cấm kết hôn gần dựa trên cơ sở di truyền nào:<br />

A. Ngăn cản tổ hợp alen trội làm thoái hóa giống.<br />

B. Hạn chế dị tật do alen lặn gậy ra.<br />

C. Đảm bảo luân thường đạo lý làm người.<br />

D. Thực hiện thuần phong mỹ tục của dân tộc.<br />

Trang 5


Câu <strong>12</strong>. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng:<br />

A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần kiểu gen đồng hợp tử lặn.<br />

B. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần kiểu gen đồng hợp tử trội.<br />

C. Giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử, tăng dần tỉ lệ dị hợp tử.<br />

D. Tăng dần kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tỉ lệ dị hợp tử.<br />

Câu 13. Khi nói về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là không<br />

đúng:<br />

A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.<br />

B. Đơn vị sinh sản, đơn vị tiến hóa của loài<br />

C. Hạn chế về kiểu gen và kiểu hình.<br />

D. Sự trao đổi vật chất di truyền trong quần thể không ngừng diễn ra.<br />

Câu 14. Khi nói về quần thể, số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

(1) Quần thể tự phối điển hình gồm có thực vật tự thụ phấn, động vật lưỡng tính tự thụ tinh.<br />

(2) Đậu Hà Lan là thực vật sinh sản bằng cách tự thụ phấn.<br />

(3) Trong một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền, từ tần số kiểu hình sẽ suy ra được tần số alen và<br />

tần số kiểu gen của quần thể.<br />

(4) Sau mỗi thế hệ tự phối, kiểu gen dị hợp giảm đi một nửa.<br />

(5) Đặc trưng về nhóm tuổi là đặc trung di truyền của quần thể.<br />

(6) Quần thể ngẫu phối luôn luôn cân bằng di truyền.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 15. Trong một quần thể ngẫu phối, nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa thì:<br />

A. Không có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.<br />

B. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.<br />

C. Chịu sự chi phối của quy luật liên kết gen.<br />

D. Có tính ổn định, đặc trưng cho từng quần thể.<br />

Câu 16. Dấu hiệu nào không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi - Vanbec:<br />

A. Mọi cá thể trong quần thể đều sống sót và sinh sản như nhau.<br />

B. Không xảy ra đột biến.<br />

C. Giảm phân bình thường các giao tử có khả năng thụ tinh như nhau.<br />

D. Quần thể phải lớn, không có sự giao phối tự do.<br />

Câu 17. Khi nói về đặc điểm của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu: tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc.<br />

B. Quần thể giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho alen lặn biểu hiện thành kiểu hình.<br />

C. Làm biến đổi tần số alen một cách chậm chạp.<br />

D. Làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm dị hợp.<br />

Câu 18. Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất:<br />

A. Không đặc trưng nhưng ổn định.<br />

B. Không đặc trưng và không ổn định<br />

C. Đặc trưng và ổn định.<br />

Trang 6


D. Đặc trưng và không ổn định.<br />

Câu 19. Định luật Hacdi - Vanbec phản ánh:<br />

A. Trạng thái động của quần thể.<br />

B. Sự mất ổn định của tần số alen trong quần thể.<br />

C. Sự ổn định của tần số alen trong quần thể.<br />

D. Trạng thái cân bằng của quần thể.<br />

Câu 20. Ý nào sau đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể:<br />

A. Các cá thể giao phối tự do với nhau.<br />

B. Số đông cá thể cùng loài.<br />

C. Tồn tại qua nhiều thế hệ.<br />

D. Chiếm một khoảng không gian xác định.<br />

Câu 21. Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên:<br />

A. Kiểu hình của quần thể.<br />

B. Kiểu gen của quần thể.<br />

C. Vốn gen của quần thể.<br />

D. Thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

Câu 22. Ý nghĩa nào dưới đây không phải của định luật Hacdi -Vanbec:<br />

A. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở tiến hóa<br />

B. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ kiểu hình.<br />

C. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định trong thời gian dài.<br />

D. Từ tỉ lệ các cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra tần số của alen đột biến trong<br />

quần thể.<br />

Câu 23. Trong một quần thể thực vật có hoa, kiểu hình hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, tính trạng<br />

này do một gen có hai alen quy định, hãy cho biết quần thể nào sau đây luôn đạt trạng thái cân bằng di<br />

truyền là:<br />

A. <strong>10</strong>0% hoa đỏ.<br />

B. 25% hoa đỏ : 75% hoa trắng.<br />

C. <strong>10</strong>0% hoa trắng.<br />

D. 25% hoa trắng : 75% hoa đỏ.<br />

Câu 24. Bản chất của định luật Hacđi - Vanbec là:<br />

A. Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen không đổi.<br />

B. Tần số tương đối của các kiểu hình không đổi.<br />

C. Sự giao phối tự do và ngẫu nhiên.<br />

D. Tần số tương đối của các kiểu gen không đổi.<br />

Câu 25. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về di truyền học quần thể:<br />

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng<br />

thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn<br />

giống.<br />

Trang 7


(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế<br />

hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất<br />

cân bằng di truyền.<br />

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.<br />

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần<br />

số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.<br />

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số<br />

các alen trong quần thể.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26. Cho các nội dung sau:<br />

(a) Nhìn chung thì vốn gen của quần thể là rất lớn và đặc trưng cho quần thể ở một thời điểm xác định.<br />

(b) Hiện tượng suy thoái giống chỉ xảy ra khi quần thể giao phối cận huyết hoặc tự thụ.<br />

(c) Từ tần số kiểu gen và tần số alen người ta xây dựng cấu trúc di truyền của quần thể qua đó dự tính<br />

được xác suất bắt gặp thể đột biến cũng sự tiềm tàng hay đột biến có hại.<br />

(d) Quần thể cân bằng di truyền được hiểu là quần thể có tỉ lệ các kiểu gen của các gen tuân theo công<br />

thức p 2 + 2pq + q 2 = 1.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 27. Khi nói về quần thể tự thụ phấn, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.<br />

B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.<br />

C. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.<br />

D. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.<br />

Câu 28. Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi:<br />

A. Số lượng nhiễm sắc thể của các cá thể trong quần thể.<br />

B. Tần số tương đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.<br />

C. Số lượng các cá thể có kiểu gen dị hợp của quần thể.<br />

D. Số lượng các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội của quần thể.<br />

Câu 29. Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần<br />

thể sẽ biến đổi như thế nào?<br />

A. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen trội và giảm alen lặn, nhưng tần số kiểu gen không<br />

thay đổi.<br />

B. Tần số alen không thay đổi nhưng tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ<br />

lệ dị hợp.<br />

C. Tân số alen thay đổi theo hướng làm tăng alen lặn và giảm alen trội, nhưng tần số kiểu gen không<br />

thay đổi.<br />

D. Tân số alen không thay đổi nhung tần số kiểu gen thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ<br />

đồng hợp.<br />

Trang 8


Câu 30. Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được 2 cá thể giống nhau vì:<br />

A. Số biến dị tổ hợp rất lớn.<br />

B. Một gen có nhiều alen.<br />

C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.<br />

D. Số gen trong kiểu gen là rất lớn.<br />

Câu 31. Phát biểu nào sau đây là không đúng:<br />

A. Đậu Hà Lan là loài tự thụ phấn.<br />

B. Quần thể người chắc chắn là loài ngẫu phối<br />

C. Chim bồ câu là loài giao phối cận huyết.<br />

D. Hầu hết các loài động vật là loài giao phối.<br />

Câu 32. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số alen lặn (có hại) càng thấp thì tương quan về tần số giữa<br />

kiểu gen dị hợp với đồng hợp lặn phản ánh điều gì:<br />

A. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.<br />

B. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.<br />

C. Trong quần thể tỷ lệ dị hợp ngày càng thấp, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.<br />

D. Trong quần thể tỉ lệ dị hợp ngày càng cao, kiểu hình lặn ngày càng chiếm ưu thế.<br />

Câu 33. Cho các so sánh sau giữa quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối, số so sánh đúng là:<br />

(1) Kiểu hình ở quần thể tự phối kém đa dạng hơn.<br />

(2) Quần thể giao phối ít tồn tại gen gây chết, nửa gây chết hoặc có hại.<br />

(3) Quần thể giao phối có đột biến lặn có thể tồn tại ở kiểu gen di hợp lâu hơn.<br />

(4) Các gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp là đặc điểm quan trọng của quần thể tự phối.<br />

(5) Sự trao đổi vật chất di truyền giữa các thể trong quần thể giao phối hạn chế hơn.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 34. Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn:<br />

A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một loại kiểu hình vượt trong quần thể.<br />

B. Giải thích tại sao các cá thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các cá thể đồng hợp.<br />

C. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện thay đổi.<br />

D. Giải thích tại sao quá trình giao phối tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về kiểu gen.<br />

Câu 35. Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối:<br />

A. Cân bằng di truyền.<br />

B. Đa dạng di truyền.<br />

C. Kiểu gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.<br />

D. Sự ràng buộc với nhau về mặt sinh sản.<br />

Câu 36. Khi nói về điều kiện nghiệm đúng của Định luật Hacdi - Vanbec số nội dung đúng:<br />

(1) Quần thể có số lượng cá thể lớn, giao phối ngẫu nhiên.<br />

(2) Quần thể có nhiều kiểu gen, mỗi gen có nhiều alen tương ứng.<br />

(3) Các kiểu gen có sức sống và độ hữu thụ ngang nhau.<br />

(4) Không có đột biến <strong>phá</strong>t sinh hoặc nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.<br />

(5) Không có di - nhập gen giữa các quần thể.<br />

Trang 9


(6) Chọn lọc tự nhiên luôn xảy ra.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 37. Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacdi - Vanbec là:<br />

A. Phản ánh trạng thái cân bằng di truyền trong quần thể.<br />

B. Có thể xác định tần số tương đối của các kiểu gen và các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần<br />

thể.<br />

C. Khẳng định sự duy trì những đặc điểm đã đạt được trong tiến hóa cũng quan trọng không kém sự<br />

<strong>phá</strong>t sinh các đặc điểm mới và sự biến đổi các đặc điểm đã có.<br />

D. Cơ sở để giải thích vì sao trong thiên nhiên có những quần thể được duy trì ổn định qua thời gian dài.<br />

Câu 38. Ở một loài chim, màu cánh được xác định bởi một gen gồm hai alen: alen B quy định cánh đen<br />

trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh xám. Quần thể chim ở thành phố A ở trạng thái cân bằng di<br />

truyền có <strong>10</strong>000 con, trong đó có 6400 con cánh đen. Một nhóm nhỏ của quần thể A bay sang một khu<br />

cách li bên cạnh có điều kiện sống tương tự và sau vài thế hệ <strong>phá</strong>t triển thành một quần thể B ở trạng thái<br />

cân bằng, trong đó có <strong>10</strong>00 con, trong đó có 640 con cánh xám<br />

Nhận định đúng về hiện tượng trên là:<br />

Quần thể A<br />

Quần thể B<br />

6400 con cánh đen 360 con cánh đen<br />

A. Quần thể B không thay đổi về tần số alen mà chỉ thay đổi về thành phần kiểu gen so với quần thể A<br />

do sự tác động của giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của yếu tố ngẫu<br />

nhiên.<br />

C. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của chọn lọc tự<br />

nhiên.<br />

D. Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của hiện tượng<br />

di nhập gen.<br />

Câu 39. Khi nói về quần thể tự phối, có các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Các cá thể trong quần thể không có mối quan hệ với nhau.<br />

(2) Vốn gen của quần thể bị phân thành những dòng thuần.<br />

(3) Tần số alen sẽ được thay đổi qua các thế hệ.<br />

(4) Số cá thể dị hợp tăng, số cá thể đồng hợp giảm.<br />

(5) Quần thể một loài thực vật ban đầu có cấu trúc 0,2AA + 0,8Aa = 1, sau một thế hệ tự thụ phấn<br />

kiểu gen đồng hợp chiếm 50%.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40. Tần số tương đối của các alen được tính như sau:<br />

A. p(A) = p 2 + pq; q(a) = q 2 + pq.<br />

B. p(A) + q(a) = 1.<br />

C. p(A) = p 2 + 2pq; q(a) = q 2 + 2pq.<br />

D. p(A) + q(a) = 1-p 2 .<br />

Trang <strong>10</strong>


Câu 41. Trong quần thể giao phối A quy định quả tròn tần số là p(A), a quy định quả bầu dục có tần số là<br />

q(a). Cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng vì:<br />

A. p 2 .q 2 = (pq) 2 . B. p 2 .q 2 = (pq/2) 2 . C. P 2 q 2 = 2(pq) 2 . D. p 2 q 2 = (2pq/2) 2 .<br />

Câu 42. Xét quần thể thực vật có cấu trúc di truyền như sau: xAA + yAa + zaa = 1 với alen A, a và<br />

x+y+z=l.<br />

Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về quần thể trên:<br />

(1) Tần số tương đối của alen A và a lần lượt là x + y/2 và z + y/2.<br />

(2) Sau một thế hệ ngẫu phối quần thể trên sẽ là một quần thể cân bằng nếu như trước đó quần thể<br />

chưa cân bằng.<br />

(3) Nếu như y = 2xz, quần thể trên sẽ là quần thể cân bằng.<br />

(4) Sau một thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen đồng hợp trội sẽ có tần số là x+ y/4.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 43. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả<br />

như sau:<br />

Một số nhận xét được rút ra như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

(1) Tần số alen trội tăng dần qua các thế hệ.<br />

F 1 0,04 0,32 0,64<br />

F 2 0,04 0,32 0,64<br />

F 3 0,5 0,4 0,1<br />

F 4 0,6 0,2 0,2<br />

F 5 0,65 0,1 0,25<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên tác động từ F 3 đến F 4 theo hướng loại bỏ kiểu hình trội.<br />

(3) Ở thế hệ F 3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh.<br />

(4) Ở thế hệ F 1 và F 2 quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa.<br />

(5) Hiện tượng tự phối đã xảy ra từ thế hệ F 3 .<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 44. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về di truyền học quần thể:<br />

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng<br />

thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.<br />

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ<br />

thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại<br />

mất cân bằng di truyền.<br />

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.<br />

(5) Nếu một quần thể chi xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần<br />

Trang <strong>11</strong>


số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.<br />

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số<br />

các alen trong quần thể.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 45. Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn<br />

toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này cho hoa hồng. Quần thể nào sau đây của<br />

loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?<br />

A. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.<br />

B. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.<br />

C. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.<br />

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.<br />

Câu 46. Ở 1 loài thực vật, màu sắc hạt do một gen có 2 alen quy định: gen B quy định hạt vàng trội hoàn<br />

toàn so với alen b quy định hạt xanh.Cho các quần thể sau: quần thể 1: <strong>10</strong>0% cây cho hạt vàng; quần thể<br />

2: <strong>10</strong>0% cây cho hạt xanh; quần thể 3: 25% cây cho hạt xanh. Quần thể luôn ở trạng thái cân bằng Hacđi-<br />

Vanbec là:<br />

A. Quần thể 2 và quần thể 3.<br />

B. Quần thể 1.<br />

C. Quần thể 2.<br />

D. Quần thể 1 và quần thể 2.<br />

Câu 47. Xét 1 gen có 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X, không có alen tưong ứng trên Y. Gọi p và<br />

q lần lượt là tần số alen A và a. Nếu tần số alen ở 2 giới bằng nhau thì cấu trúc di truyền của quá trình ở<br />

trạng thái cân bằng di truyền là:<br />

A. p 2 X A X A + 2pq X A X a + q 2 X a X a = 1.<br />

1<br />

B. p 2 X A X A + pqX A Xa + q 2 X a X a 1<br />

+ pX A 1<br />

Y + qX a Y=1.<br />

2<br />

2 2<br />

C. p 2 X A X A + 2pq X A X a + q 2 X a X a 1<br />

+ pX A 1<br />

Y + qX a Y =1.<br />

2 2<br />

1<br />

D. p 2 X A X A + 2pqX A X a 1<br />

+ q 2 X a X a 1<br />

+ pX A 1<br />

Y+ qX a Y=1.<br />

2<br />

2 2 2<br />

Câu 48. Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locus 2 alen trội lặn<br />

hoàn toàn là A và a có dạng 0,46AA + 0,28Aa + 0,26aa = 1. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói<br />

về quần thể nói trên?<br />

A. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.<br />

B. Có hiện tượng tự thụ phần ở một số các cây trong quần thể.<br />

C. Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ được gia tăng.<br />

D. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 2 thế hệ.<br />

Câu 49. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ<br />

xuất <strong>phá</strong>t (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Y<br />

Trang <strong>12</strong>


(0 < Y < 1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của<br />

các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý <strong>thuyết</strong>, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F 3 của quần thể là:<br />

7Y <br />

7Y<br />

A. 1<br />

cây hoa tím : cây hoa trắng.<br />

16 <br />

16<br />

3Y <br />

3Y<br />

B. 1<br />

cây hoa tím : cây hoa trắng.<br />

8 <br />

8<br />

Y <br />

Y<br />

C. 1<br />

cây hoa tím : cây hoa trắng.<br />

4 <br />

4<br />

15Y <br />

15Y<br />

D. 1<br />

cây hoa tím : cây hoa trắng.<br />

32 <br />

32<br />

Câu 50. Cho các trường hợp quần thể chưa đạt cân bằng di truyền sau:<br />

(1) Trường hợp 1: Nếu tần số alen 2 giới bằng nhau mà gen nằm trên NST X thì chỉ cần sau 2 thế hệ ngẫu<br />

phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

(2) Trường hợp 2: Nếu tần số alen 2 giới bằng nhau mà gen nằm trên NST thường thì chỉ cần sau 1 thế hệ<br />

ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

(3) Trường hợp 3: Nếu tần số alen 2 giới khác nhau mà gen nằm trên NST thường thì sau 2 thế hệ quần<br />

thể ngẫu phối sẽ cân bằng di truyền.<br />

(4) Trường hợp 4: Nếu tần số alen 2 giới khác nhau mà gen nằm trên NST X thì sau 5-7 thế hệ quần thể<br />

ngẫu phối sẽ cân bằng di truyền.<br />

(5) Trường hợp 5: Nếu quần thể xảy ra hiện tượng tự thụ thì quần thể sẽ không bao giờ đạt cân bằng di<br />

truyền.<br />

Có bao nhiêu trường hợp đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 51. Xét quần thể động vật có vú, cặp alen A, a quy định màu lông nằm trên NST X. Khi cân bằng di<br />

truyền, tần số alen A được tính bằng công thức nào:<br />

1<br />

A. p(A) = p(X A 1<br />

) ♂ + p(X A ) ♂.<br />

2 2<br />

1<br />

B. p(A) = p(X A 1<br />

) ♂ + p(X A )♀.<br />

2 2<br />

1<br />

C. p(A)= p(X A 1<br />

) ♂ + p(X A ) ♀.<br />

2 2<br />

D. Không có công thức nào nêu ra là đúng.<br />

Câu 52. Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định, gen trội M quy định<br />

bình thường. Cấu trúc di truyền nào sau đây trong quần thể người ở trạng thái cân bằng?<br />

A. Nữ giới (0,49 X M X M : 0,42 X M X m : 0,09 X m X m ), nam giới (0,3X M Y : 0,7X m Y).<br />

B. Nữ giới (0,36 X M X M : 0,48 X M X m : 0,16 X m X m ), nam giới (0,4 X M Y : 0,6 X m Y).<br />

C. Nữ giới (0,81 X^X M : 0,18 X M X m : 0,01 X m X m ), nam giới (0,9 X M Y : 0,1 X m Y).<br />

D. Nữ giới (0,04 X M X M : 0,32 X M X m : 0,64 X m X m ), nam giới (0,8 X M Y : 0,2 X m Y).<br />

Trang 13


Câu 53. Biết gen quy định chiều dài cánh ở một loài chim nằm trên NST thường quy định, biết alen V<br />

quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen V quy định cánh ngắn. Cho bảng thông tin sau, biết quần thể<br />

chim này<br />

Với a + b = 1; c + d = 1 biết a ≠ b ≠ c ≠ d.<br />

Tần số alen ♂ ♀<br />

V a c<br />

V b d<br />

Để quần thể xảy ra cân bằng di truyền thì cần trải qua bao nhiêu thế hệ ngẫu phối và tần số alen V bằng<br />

bao nhiêu:<br />

A. 1 thế hệ, p(V) = a c<br />

2<br />

B. 2 thế hệ, p(V) = a c<br />

2<br />

C. 1 thế hệ, p(V) = b d<br />

2<br />

D. 2 thế hệ, p(V) = b d<br />

2<br />

Câu 54. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở<br />

các thế hệ như sau:<br />

P: 0,55AA + 0,35Aa + 0,<strong>10</strong>aa = 1.<br />

F 1 : 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.<br />

F 2 : 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.<br />

F 3 : 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa = 1.<br />

F 4 : 0,35AA + 0,15Aa + 0,5aa = 1.<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.<br />

B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.<br />

D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.<br />

Câu 55. Quần thể liên kết với giới tính có tỉ lệ đực : cái = 1:1, thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ cân bằng di<br />

truyền:<br />

A. 2 thế hệ B. 1 thế hệ C. 5 đến 7 thế hệ. D. 7 đến 9 thế hệ.<br />

Câu 56. Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất <strong>phá</strong>t có thành phần kiểu gen là: 0,4225BB + 0,4550Bb +<br />

0,<strong>12</strong>25bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao<br />

hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì:<br />

A. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.<br />

B. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.<br />

Trang 14


D. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

Câu 57. Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1.<br />

Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn so với đồng hợp khi tần số các alen càng gần giá trị 0,5.<br />

(2) Tần số các alen càng gần 1 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao hơn so với dị hợp bấy<br />

nhiêu.<br />

(3) Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn đồng hợp khi tần số các alen càng gần 0.<br />

(4) Tần số của alen có thể là các giá trị: 0; 0,25; 0,5; 1.<br />

Tổ hợp các nhận xét đúng:<br />

A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. III, IV. D. I, II, III, IV.<br />

Câu 58. Ở một loài động vật có alen A quy định thực quản rộng, alen a quy định thực quản hẹp. Những<br />

cá thể có kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng thực quản bình thường. Những cá thể có thực quản bình thường<br />

có khả năng thích nghi cao hơn được chọn lọc giữ lại và sinh sản ưu thế hơn hẳn so với những cá thể còn<br />

lại. Nếu như cho ngẫu phối qua rất nhiều thế hệ thì:<br />

A. Số cá thể có thực quản rộng ngày càng gia tăng.<br />

B. Tần số alen quy định thực quản rộng ngày càng tiến gần 0.<br />

C. Tần số alen quy định thưc quản hẹp ngày càng tiến về 1.<br />

D. Tần số alen A, a ngày càng tiến gần 0,5.<br />

Câu 59. Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1. Nếu khả năng thích<br />

nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen dị hợp (Aa) sẽ thay đổi như<br />

thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể?<br />

A. Ở giai đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.<br />

B. Ở giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần.<br />

C. Liên tục giảm dần qua các thế hệ.<br />

D. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.<br />

Câu 60. Cho các quần thể với tần số kiểu hình như sau.<br />

(1) 0,01 A A + 0,18Aa + 0,81aa = 1.<br />

(2) 0,5 A A + 0,5aa = 1.<br />

(3) 0,42AA + 0,30Aa + 0,28aa = 1.<br />

(4) 0,25AA + 0,25Aa + 0,5aa = 1.<br />

(5) 0,2X A Y +0,3X A Y +0,08X A X A + 0,24X A X a + 0,18X a X a =1.<br />

Số quần thể cân bằng di truyền là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 61. Giả sử rằng có 2 loại cá thể mang kiểu hình khác biệt nhau tồn tại trong một quần thể hoang dại<br />

với tần số như nhau. Biết rằng sự khác biệt giữa 2 loại cá thể trên có di truyền. Kiểu hình chiếm 1% có<br />

kiểu gen nào là phù hợp nhất?<br />

Cá thể Loại 1 Loại 2<br />

Đực 90% <strong>10</strong>%<br />

Cái 99% 1%<br />

Trang 15


A. X a Y. B. X a X a . C. Aa. D. X a X a .<br />

Câu 62. Khẳng định nào sau đây đối với hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết là sai?<br />

A. Tốc độ xuất hiện các đột biến lặn ở các dòng tự phối thường nhanh hơn ở các dòng giao phối kể cả<br />

giao phối cận huyết.<br />

B. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn làm cho các đột biến lặn nhanh biểu hiện thành kiểu hình.<br />

C. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.<br />

D. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn phân hoá quần thể thành nhiều dòng thuần khác nhau.<br />

Câu 63. Cho các quần thể với cấu trúc di truyền như sau:<br />

(1) 0,4AA + 0,4Aa + 0,2aa = 1.<br />

(2) 0,01AA + 0,18Aa + 0.81aa =1.<br />

(3) 0,1X A Y + 0,4 X a Y + 0,02 X A X A + 0,16 X A X a + 0,32 X a X a =1<br />

(4) 1Aa = 1.<br />

(5) 0,25AA +0,25aa + 0.5Aa = 1.<br />

(6) 1AA =1<br />

Số quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là:<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2<br />

Câu 64. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?<br />

(1) Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.<br />

(2) Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.<br />

(3) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.<br />

(4) Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.<br />

(5) Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.<br />

(6) Quần thể có thể có khu vực phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông, núi,<br />

eo biển,...<br />

A. (2), (3) và (6). B. (1),(3) và (6). C. (1),(4) và (6). D. (2), (3) và (5).<br />

Câu 65. Ở một loài thực vật, alen B quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng.<br />

Tần số alen B được biễu diễn qua biểu đồ bên, biết các quần thể được biểu diễn trong biểu đồ đã cân bằng<br />

di truyền. Hãy sắp xếp các quần thể này theo thứ tự tăng dần tần số kiểu gen thể dị hợp:<br />

A. 1,2,3,4. B. 3,2,1,4. C. 2,3,1,4. D. 4,1,3,2.<br />

Trang 16


Câu 66. Cho thành phần kiểu gen của các quần thể sau về tính trạng màu lông ở một loài động vật do gen<br />

có 2 alen quy định, biết alen A quy định lông nâu trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám<br />

Quần thể I II III IV V VI VII<br />

AA 0,09 0,56 0,01 0,32 0,25 0,24 0,50<br />

Aa 0,42 0,32 0,18 0,64 0,50 0,40 0,00<br />

aa 0,49 0,<strong>12</strong> 0,81 0,04 0,25 0,36 0,50<br />

Có bao nhiêu quần thể cân bằng di truyền:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 67. Cho cấu trúc di truyền của các quần thể ốc sên, biết màu vỏ Ốc do gen có 3 alen quy định, alen<br />

A l quy định vỏ màu nâu, alen A 2 quy định vỏ màu vàng, alen a quy định vỏ màu xám. Tính trội lặn như<br />

sau: A 1 > A 2 > a.<br />

Quần thể 1: 0,01 A 1 A 1 + 0,04 A 1 A 2 + 0,14A 1 a + 0,04 A 2 A 2 + 0,28 A 2 a +0,49 aa = l. (I)<br />

Quần thể 2: 0,16 A 1 A 1 + 0,40 A 1 A 2 + 0,08 A 1 a + 0,25 A 2 A 2 + 0,1 A 2 a + 0,01 aa = 1. (II)<br />

Quần thể 3: 0,09 A 1 A 1 + 0,16 A 2 A 2 + 0,09 aa = 1. (III)<br />

Quần thể 4: 0,33 A 1 A 2 + 0,33 A 1 a + 0,33 A 2 a = 1. (IV)<br />

Các quần thể cân bằng di truyền là:<br />

A. (I). B. (I), (II). C. (I), (II), (IV). D. (I), (II), (III), (IV).<br />

Câu 68. Cho cấu trúc di truyền của các quần thể sau:<br />

(1) <strong>10</strong>0% các cá thể của quần thể có kiểu hình lặn.<br />

(2) <strong>10</strong>0% các cá thể của quần thể có kiểu hình trội.<br />

(3) <strong>10</strong>0% các cá thể của quần thể có kiểu gen đồng hợp trội.<br />

(4) 0,08X A X A + 0,24X A X a + 0,18X a X a + 0,2X A Y + 0,3X a Y = 1.<br />

(5) xAA+yAa+zaa=l với (y/2) 2 = x 2 .z 2 .<br />

(6) Quần thể có tần số alen A ở giới XX là 0,8, ở giới XY là 0,2.<br />

(7) 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.<br />

(8) 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 nhưng kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.<br />

Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền gồm:<br />

A. 1, 3, 4, 7. B. 2, 4, 5, 8. C. 1, 3, 4, 5, 7. D. 2, 4, 6, 8.<br />

Câu 69. Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng sau đây?<br />

(1) Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành<br />

đến thời điểm hiện tại.<br />

(2) Tân số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần<br />

thể.<br />

(3) Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó<br />

trên tổng số cá thể có trong quần thể.<br />

(4) Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu<br />

gen của quần thể.<br />

Trang 17


(5) Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen đó.<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 70. Cho 2 quần thể chuột sau, biết alen A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với alen a quy<br />

định lông hung, cá thể mang gen dị hợp về 2 alen này cho lông xám.<br />

Quần thế 1 AA Aa aa Quần thể 2 AA Aa aa<br />

Số cá thể 80 <strong>10</strong> <strong>10</strong> Số cá thể 16 48 36<br />

Tần số<br />

KG<br />

0,8 0,1 0,1<br />

Tần số<br />

KG<br />

0,16 0,48 0,36<br />

Giả sử quần thể 1 sống ở ruộng lúa,, quần thể 2 sống ở ruộng khoai cách nhau bởi 1 con kênh dẫn nước.<br />

Do dịch bệnh kéo dài nên ruộng lúa ở nơi quần thể 1 sinh sống bị chết dần, dẫn đến 50 chuột lông đen, 5<br />

chuột lông xám ở quần thể 1 di cư sang quần thể 2 (quần thể 2 đáp ứng đủ nhu cầu sống cho


ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.C 3.B 4.C 5.B 6.B 7.A 8.D 9.D <strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.D 13.C 14.A 15.D 16.D 17.C 18.C 19.D 20.A<br />

21.C 22.A 23.C 24.C 25.D 26.B 27.C 28.B 29.D 30.C<br />

31.B 32.C 33.A 34.C 35.B 36.C 37.C 38.B 39.C 40.A<br />

41.D 42.A 43.B 44.D 45.B 46.C 47.B 48.B 49.A 50.D<br />

51.B 52.C 53.B 54.B 55.C 56.A 57.D 58.D 59.B 60.B<br />

61.B 62.C 63.A 64.A 65.D 66.C 67.B 68.A 69.D 70.A<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

a) Sai vì quần thể là tập hợp những cá thể cùng loài, sống trong khoảng không gian, tại một thời<br />

điểm nhất định, có khả năng giao phối tự do với nhau và tạo ra thế hệ con hữu thụ.<br />

b) Đúng, về mặt di truyền có thể chia quần thể thành 2 nhóm: quần thể tự phối và quần thể giao phối.<br />

c) Sai, khu phân bố của quần thể không thể lúc nào cũng ổn định vì chịu nhiều tác động bên ngoài<br />

của môi trường lẫn sự hoạt động của các cá thể bên trong quần thể.<br />

d) Đúng, quần thể tự thụ thường xuất hiện ở những loài thực vật lưỡng tính, rất hiếm gặp quần thể tự<br />

phối ở động vật.<br />

Câu 2. Đáp án C<br />

- Nội dung thứ nhất là đúng, tần số tương đối của một alen (tần số alen) được tính bằng ti lệ phần trăm<br />

số giao tử của alen đó trong quần thể.<br />

- Nội dung thứ hai là đúng, tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu<br />

gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.<br />

- Nội dung thứ ba là đúng, quần thể tự phối hay giao phối ngẫu nhiên, tần số alen sẽ không thay đổi qua<br />

các thế hệ nếu như không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác.<br />

- Nội dung thứ tư là đúng, mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định, vốn gen là toàn bộ<br />

các alen của tất cả các gen trong quần thể.<br />

- Nội dung thứ <strong>năm</strong> là sai, tần số kiểu gen trong quần thể giao phối ngẫu nhiên không đổi qua các thế<br />

hệ nên tần số kiểu hình cũng sẽ không đổi.<br />

Câu 3. Đáp án B<br />

Ta sẽ giải lần lượt các đáp án A, B, C, D gặp đáp án nào đúng trước sẽ kết thúc giải.<br />

Giả sử gen có 2 alen A, a:<br />

+ Quần thể tứ bội sẽ có các kiểu gen: AAAA, AAAa, Aaaa, aaaa suy ra có 4 kiểu gen. (loại A và C)<br />

+ Quần thể lưỡng bội có gen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y: X A X A , X A X a , x a x a , X A Y,<br />

X a Y suy ra có 5 kiểu gen nên chọn B.<br />

Câu 4. Đáp án C<br />

- Đối với dạng trắc nghiệm lí <strong>thuyết</strong> dài dòng như thế này các em không cần đọc hết chỉ cần tìm từ<br />

khóa chính sẽ chọn được đáp án ngay.<br />

- Định luật Hacđi - Vanbec nói về sự cân bằng di truyền của quần thể tức tần số alen và thành phần kiểu<br />

Trang 19


gen không đổi qua các thế hệ cho nên <strong>phá</strong>t biểu đúng sẽ có từ "không đổi", nhìn vào đáp án ta chọn<br />

ngay C.<br />

Câu 5. Đáp án B<br />

- Trong các nội dung trên thì nội dung: (I), (III), (IV) là đúng.<br />

- Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec bao gồm:<br />

+ Quần thể phải có kích thước lớn.<br />

+ Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.<br />

+ Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.<br />

+ Không có đột biến xảy ra, nếu có thì tần số đột biến thuận và nghịch là ngang nhau.<br />

+ Không có sự di, nhập gen.<br />

+ Quần thể phải được cách li với quần thể khác.<br />

Câu 6. Đáp án B<br />

- Vốn gen của một quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ có thể hiểu là quần thể đã đạt trạng thái<br />

cân bằng di truyền tuân theo định luật Hacđi - Vanbec.<br />

- Khi đó những điều kiện nghiệm đúng của quy luật này quần thể đã đáp ứng như: đột biến không xảy<br />

ra, quần thể cách li với các quần thể khác, không xảy ra các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 7. Đáp án A<br />

Trong trường hợp trội không hoàn toàn muốn tính tần số alen của gen ta phải dựa vào kiểu hình mà kiểu<br />

gen quy định. VD: A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với a quy định hoa trắng.<br />

P: AA hoa đỏ: Aa hoa hồng: aa hoa trắng.<br />

Suy ra: Tần số alen A = hoa đỏ +<br />

Tần số alen a = hoa trắng +<br />

Câu 8. Đáp án D<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

hoa hồng.<br />

hoa hồng.<br />

- Đa hình cân bằng: ưu tiên duy trì thể dị hợp, không có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng alen khác. Ví<br />

dụ nhóm máu người: I A I A , I A I O , I B I O , I B I B , I A I B , I O I O . Quần thể có càng nhiều kiểu gen khác nhau thì khi<br />

môi trường sống có sự thay đổi, sẽ thích ứng tốt hơn. Ta giải thích cho điều này là bởi nhiều kiểu gen thì<br />

mỗi kiểu sẽ có khả năng khác nhau ở mỗi điều kiện môi trường, khi môi trường thay đổi thì kiểu gen nào<br />

phù hợp với môi trường đó sẽ được giữ lại.<br />

=> Ý nghĩa tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là sự thích ứng cao khi môi trường sống thay<br />

đổi.<br />

Câu 9. Đáp án D<br />

- Do tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên quần thể phân hóa thành các dòng thuần -> A và C đúng.<br />

- Do quần thể phân hóa thành các dòng thuần -» không có sự đa dạng về kiểu hình, kiểu gen - việc chọn<br />

lọc là kém hiệu quả -» B đúng, D sai.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

Phương án A, B, C là đặc trưng về mặt sinh thái của quần thể.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Trang 20


Điều luật cấm kết hôn gần trong vòng 3 thế hệ nhằm hạn chế sự tổ hợp của các alen lặn có hại. Khi kết<br />

hôn gần alen lặn có hại có cơ hội tổ hợp lại với nhau quy định tính trạng xấu. Theo nghiên cứu, một số<br />

bệnh tật di truyền như bệnh bạch tạng, máu khó đông, mù màu... là những bệnh do alen lặn quy định.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án D<br />

Câu 13. Đáp án C<br />

- Quần thể ngẫu phối là quần thể mà các cá thể giao phối tự do với nhau do đó mà có sự trao đổi vật<br />

chất di truyền (alen) -» A và D đúng.<br />

- B đúng: Quần thể ngẫu phối là đơn vị tiến hóa, đơn vị sinh sản của loài do thỏa mãn điều kiện:<br />

+ Có thực trong tự nhiên.<br />

+ Ràng buộc với nhau về mặt sinh sản. Chính sự rằng buộc nhau về mặt sinh sản giúp quần thể ngẫu phối<br />

tồn tại thực trong không gian và thời gian.<br />

- C sai do quần thể giao phối tự do với nhau nên có sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình<br />

Câu 14. Đáp án A<br />

(1) Đúng.<br />

(2) Sai, đậu Hà Lan vẫn có khả năng sinh sản bằng cách tạo giao phấn.<br />

(3) Đúng.<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Sai, đặc trưng về nhóm tuổi là đặc trưng về sinh thái.<br />

(6) Sai, quần thể ngẫu phối chỉ cân bằng khi thỏa mãn điểu kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi -<br />

Vanbec. Nhưng thực tế, quần thể luôn chịu tác động của các nhân tố tác động bên ngoài như: di nhập<br />

cá thể, chọn lọc, đột biến...<br />

Câu 15. Đáp án D<br />

Quần thể ngẫu phối:<br />

- Thỏa mãn những điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec nên cân bằng di truyền, tấn số alen, tần số<br />

kiểu gen không đổi qua các thế hệ do do có tính ổn định.<br />

- Mỗi quần thể có sự đặc trưng riêng khác nhau bởi tần số alen và tần số kiểu gen.<br />

Câu 16. Đáp án D<br />

D sai do quần thể phải lớn và phải có sự giao phối tự do.<br />

Câu 17. Đáp án C<br />

Cho dù là quần thể giao phối không ngẫu nhiên hay là quần thể giao phối ngẫu nhiên thì đều không làm<br />

thay đổi tần số alen.<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

- Do tần số alen của gen khác nhau giữa các quần thể nên thành phần kiểu gen có tính đặc trưng.<br />

- Do quần thể giao phối ngẫu nhiên nên tần số kiểu gen, tần số alen không đổi qua các thể hệ -> tính ổn<br />

định.<br />

Câu 19. Đáp án D<br />

Định luật Hacdi - Vanbec phản ánh trạng thái cân bằng trong quần thể.<br />

Câu 20. Đáp án A<br />

Câu 21. Đáp án C<br />

Vốn gen của quần thể là tổng tất cả các alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm xác định.<br />

Trang 21


Câu 22. Đáp án A<br />

Ý nghĩa của định luật Hacdi - Vanbec bao gồm:<br />

- Ý nghĩa thực tiễn: Từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen, tần số các alen và ngược lại, biết được<br />

tần số của một đột biến nào đó có thể dự tính xác suất bắt gặp thể đột biến đó trong quần thể. Ví dụ:<br />

Tính xác suất bắt gặp một người bị bệnh bạch tạng trong quần thể người.<br />

- Ý nghĩa lý luận: Phản ánh trạng thái cân bằng của quần thể, từ đó giải thích được vì sao trong tự nhiên<br />

có những quần thể được duy trì ổn định qua những thời gian dài.<br />

Tuy nhiên định luật này cũng bắt gặp những hạn chế. Trong thực tế, các thể đồng hợp trội, dị hợp, đồng<br />

hợp lặn có giá trị thích ứng khác nhau. Quá trình đột biến, chọn lọc không ngừng diễn ra làm cho tần số<br />

alen bị biến đổi, phản ánh trạng thái động của quần thể.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

Giả sử A: hoa đỏ, a: hoa trắng.<br />

- Quần thể chỉ cân bằng di truyền khi thỏa mãn hệ thức p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa =1 với p 2 x q 2 = (2pq/2) 2<br />

(1).<br />

- Xét các trường hợp ở trên thì chỉ có quần thể <strong>10</strong>0% hoa trắng có p(A) = 0, q(a) = 1 -> thỏa mãn (1).<br />

Câu 24. Đáp án C<br />

Sự giao phối tự do và ngẫu nhiên là bản chất của theo định luật Hacđi - Vanbec. Nhờ có sự giao phối<br />

ngẫu nhiên quần thể mới đạt cân bằng di truyền và tần số alen, tần số kiểu gen không đổi.<br />

Câu 25. Đáp án D<br />

a) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.<br />

b) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.<br />

c) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi - Vacben, thì quần thể sẽ cân bằng<br />

di truyền mãi mãi.<br />

d) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.<br />

e) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.<br />

f) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ<br />

như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu<br />

hình, tính trội - lặn ...<br />

Câu 26. Đáp án B<br />

a) Đúng.<br />

b) Sai, hiện tượng thoái hóa giống được hiểu ở nhiều trường hợp hơn khi chỉ xảy ra ở giao phối cận<br />

huyết hoặc tự thụ như khả năng sinh sản hiệu suất thụ tinh thấp,...<br />

c) Đúng.<br />

d) Sai, Quần thể cân bằng di truyền được hiểu là quần thể có tỉ lệ các kiểu gen của một gen tuân theo<br />

công thức p 2 + 2pq + q 2 = 1.<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

- Ở một số loài, cá thể có kiểu gen đồng hợp sẽ cho sức sống và phẩm chất tốt hơn thể dị hợp nên tự thụ<br />

qua nhiều thế hệ sẽ đưa đời con về các dòng thuần khác nhau, không phải lúc nào cũng gây hiện<br />

tượng thoái hóa giống nên A sai, C đúng.<br />

- Tự thụ làm không thay đổi tần số alen nên B sai.<br />

Trang 22


- Quần thể tự thụ làm giảm kiểu gen dị hợp, tăng kiểu gen đồng hợp nên sẽ làm giảm đa dạng di truyền<br />

nên D sai.<br />

Câu 28. Đáp án B<br />

Theo quan niệm hiện đại, về mặt di truyền học, mỗi quần thể giao phối được đặc trưng bởi tần số tương<br />

đối các alen và tần số kiểu gen của quần thể.<br />

Câu 29. Đáp án D<br />

- Khi một quần thể tự thụ phấn hay giao phối ngẫu nhiên thì tần số của alen sẽ không thay đổi.<br />

- Đối với trường hợp tự thụ phấn thì kiểu gen đồng hợp sẽ tăng, dị hợp sẽ giảm.<br />

- Sau đây là ví dụ cho quần thể tự thụ phấn:<br />

P: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa= 1.<br />

F 1 : 0,72AA + 0,16Aa + 0,<strong>12</strong>aa= 1.<br />

F 2 ; 0,76AA + 0,08Aa + 0,16aa= 1.<br />

F 3 : 0 78AA + 0,04Aa + 0,18aa= 1.<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

Bản chất của quần thể giao phối là sự giao phối ngẫu nhiên tự do giữa các cá thể tạo ra vô số biến dị tổ<br />

hợp, do đó mà các cá thể trong quần thể giao phối chỉ giống nhau những nét cơ bản, chúng sai khác nhau<br />

rất nhiều chi tiết (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng).<br />

Câu 31. Đáp án B<br />

- Một quần thể được xem là ngẫu phối hay giao phối không ngẫu nhiên còn phụ thuộc vào tính trạng<br />

mà mình đang xét.<br />

- Quần thể người vừa được xem là quần thể ngẫu phối vừa được xem là quần thể giao phối không ngẫu<br />

nhiên (giao phối có chọn lọc). (SGK cơ bản)<br />

Câu 32. Đáp án C<br />

Trong quần thể ngẫu phối khi tần số alen lặn ngày càng giảm -> tần số alen trội ngày càng tăng -> sự<br />

chênh lệch giữa 2 alen càng nhiều thì tỉ lệ gen dị hợp càng giảm, kiểu hình trội ngày càng chiếm ưu thế.<br />

Câu 33. Đáp án A<br />

Tiêu chí Quần thể tự phối Quần thể giao phối<br />

Kiểu hình Kém đa dạng. Đa dạng hơn (tính đa hình).<br />

Kiểu gen<br />

Sự trao đổi vật chất di<br />

truyền<br />

Biểu hiện đột biến<br />

Từ bảng trên thấy so sánh đúng: (1), (3).<br />

Câu 34. Đáp án C<br />

- Các gen tồn tại chủ yếu ở trạng<br />

thái đồng hợp, ít dị hợp.<br />

- ít tồn tại gen gây chết, nửa gây<br />

chết và có hại.<br />

- Sự trao đổi thông tin di truyền<br />

giữa các cá thể và với quần thể<br />

lân cận bị hạn chế.<br />

- Đột biến nhanh chóng biểu<br />

hiện ra kiểu hình và chịu tác dụng<br />

của chọn lọc.<br />

- Các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp,<br />

ít đồng hợp.<br />

- Tồn tại gen gây chết, nửa gây chết.<br />

- Sự trao đổi thông tin di truyền giữa<br />

các cá thể và với quần thể lân cận diễn<br />

ra rất mạnh mẽ.<br />

- Đột biến lặn có điều kiện tồn tại ở<br />

trạng thái dị hợp lâu hơn.<br />

Trang 23


Tính đa hình về kiểu gen, càng nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau càng quy định nhiều kiểu hình khác nhau<br />

-» Sự chọn lọc càng tỏ ra hiệu quả, sinh vật càng thích ứng nhanh hơn khi đứng trước sự chọn lọc.<br />

Câu 35. Đáp án B<br />

Quần thể ngẫu phối do có sự giao phối tự do nên có sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình -> đa dạng di<br />

truyền là một đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối (SGK cơ bản).<br />

Câu 36. Đáp án C<br />

Để quần thể đạt trạng thái cân bằng cần thỏa mãn các điều kiện: (1), (3), (4), (5).<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

Nhiều bạn cứ nghĩ là ý nghĩa thực tiễn thì nó có thể liên quan đến các yếu tố tự nhiên, thực tế và nhầm<br />

tưởng đáp án D. Nhưng trong sách giáo khoa đã nói rõ về sự xác định được tần số các alen của các gen<br />

trong quần thể là ý nghĩa thực tế của định luật Hacdi-Vanbec.<br />

Câu 38. Đáp án B<br />

- Quần thể A đang ở trạng thái cân bằng di truyền:<br />

6400<br />

Tỉ lệ con cánh đen bằng = 0,64<br />

<strong>10</strong>000<br />

—> Tỉ lệ con cánh xám = 0,36<br />

—> q 2 = 0,36 —> q = 0,6, p = 0,4.<br />

- Quần thể B đang ở trạng thái cân bằng di truyền:<br />

p 2 BB + 2 pqBb + q 2 bb = 1.<br />

640<br />

Tỉ lệ con cánh xám bằng = 0,64<br />

<strong>10</strong>00<br />

—> q 2 = 0,64<br />

—> q = 0,8, p = 0,2.<br />

p 2 BB + 2pqBb + q 2 bb = 1.<br />

Điều kiện sống tương tự nên loại trừ sự tác động của chọn lọc tự nhiên, đồng thời sự biến đổi tần số tương<br />

đối lớn, nên yếu tố có khả năng tác động nhất là yếu tố ngẫu nhiên. Do sự tách nhóm nhỏ và tự thiết lập<br />

quần thể mới thường chỉ mang một phần gen của quần thể ban đầu.<br />

Câu 39. Đáp án C<br />

(1) Sai: Các cá thể trong quần thể tự phối hoặc những loài sinh sản vô tính, sinh sản sinh dưỡng tuy<br />

không có mối quan hệ đực cái nhưng vẫn có mối quan hệ mẹ con, quan hệ về mặt kiếm ăn, tự vệ,<br />

chống chịu các yếu tố ngoại cảnh.<br />

(2) Đúng<br />

(3) Đúng<br />

(4) Đúng: Tần số alen không thay đổi, chỉ tần số kiểu gen thay đổi thao hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp, tăng<br />

tỉ lệ đồng hợp.<br />

(5) Sai: P: 0,2AA + 0,8Aa =1 sau một thế hệ tự thụ phấn —> F 1 : 0,4AA + 0.4Aa + 0.2aa =1.<br />

Như vậy sau một thế hệ tự thụ phấn kiểu gen đồng hợp chiếm 60%.<br />

Câu 40. Đáp án A<br />

- Ta có cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1.<br />

Trang 24


- Tần số alen được tính bằng tỉ lệ giao tử mang alen đó. Cho nên p(A) = p 2 + pq; q(a) = q 2 + pq.<br />

- Đáp án B nêu ra biểu thức p(A) + q(a) = 1 là đúng nhưng không phải cách tính tần số alen.<br />

Câu 41. Đáp án D<br />

- Trong 2 đáp án A và D về bản chất toán học là như nhau và đúng với dấu bằng ở 2 vế.<br />

- Nhưng biểu thức nêu ra bản chất là công thức của phép thử xem quần thể đã đạt cân bằng hay chưa<br />

khi đưa ra bài toán cho cấu trúc di truyền quần thể có con số cụ thể. Ví dụ quần thể có cấu trúc di<br />

truyền: 0,3AA + 0,4Aa + 0,3aa = 1 đã cân bằng hay chưa? Khi đó ta sẽ áp dụng công thức này với p 2 ,<br />

q 2 là hai số 0,3; 0,4; 2pq là số 0,4.<br />

Câu 42. Đáp án A<br />

(1) xAA + yAa + zaa = 1<br />

Aa<br />

Aa<br />

=> p(A) = AA + = x + y/2; q(a) = aa + = z + y/2.<br />

2<br />

2<br />

(2) Nếu quần thể bất kỳ có dạng như trên chưa cân bằng, chỉ cần qua một thế hệ ngẫu phối (giao phối<br />

ngẫu nhiên) thì quần thể này sẽ cân bằng. Ta lấy ví dụ quần thể có cấu trúc di truyền: 0,2AA + 0,4Aa +<br />

0,4aa = 1; sau một thế hệ ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể này sẽ trở thành 0,16AA + 0,48Aa +<br />

0,36aa = 1, đây là một quần thể cân bằng.<br />

(3) Để quần thể trên ở trạng thái cân bằng, quần thể phải có dạng p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1. Do đó ta suy<br />

ra 2 x z = y.<br />

(4) Sau một thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen Aa sẽ có tần số là = y/2 => kiểu gen AA (ở thế hệ sau) = x + y/4.<br />

=> Có 3 <strong>phá</strong>t biểu đúng là 1, 2, 4.<br />

Câu 43. Đáp án B<br />

(1) sai, F 1 và F 2 tần số alen là 0,2A: 0,8a; F 3 , F 4 và F 5 tần số alen là 0,7A: 0,3a.<br />

(2) sai, từ F 3 quần thể xảy ra hiện tượng tự phối vì tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen dị<br />

hợp.<br />

(3) đúng vì có thể đã xảy ra biến động di truyền do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm kích thước<br />

quần thể giảm mạnh và thay đổi đột ngột tần số alen.<br />

(4) sai, các nhân tố tiến hóa có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nên trong một số trường hợp có<br />

thể không làm thay đổi tần số (ví dụ chọn lọc tự nhiên tác động cùng di nhập gen).<br />

(5) Đúng.<br />

Câu 44. Đáp án D<br />

(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.<br />

(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.<br />

(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi - Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di<br />

truyền mãi mãi.<br />

(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.<br />

(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.<br />

(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể.Ví dụ như<br />

trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình,<br />

tính trội - lặn...<br />

Câu 45. Đáp án B<br />

Trang 25


- Theo đề bài: AA : hoa đỏ, Aa : hoa hồng, aa : hoa trắng. Cho nên quần thể toàn hoa đỏ ở đáp án B :<br />

<strong>10</strong>0 % AA (hoa đỏ) là quần thể đang ở trạng thái cân bằng<br />

- Quần thể ở toàn hoa hồng ở đáp án A : <strong>10</strong>0% Aa (hoa hồng) là quần thể cân bằng chỉ ở đời P nếu qua<br />

1 thế hệ trong quần thể, có một số cá thể tự thụ thì quần thể sẽ mất cân bằng ngay. Do đó khi chọn đáp<br />

án ta phải có sự cân nhắc xem đáp án nào đúng nhất.<br />

Câu 46. Đáp án C<br />

BB, Bb: hạt vàng; bb: hạt xanh.<br />

+ Quần thể 1: X BB + y Bb = 1 (<strong>10</strong>0% hạt vàng) chưa chắc cân bằng.<br />

+ Quần thể 2: <strong>10</strong>0%bb = 1 (<strong>10</strong>0% hạt xanh) chắc chắn cân bằng.<br />

+ Quần thể 3: x BB + y Bb + 0,25bb = 1 (25% hạt xanh) chưa chắc cân bằng.<br />

Vậy chỉ có quần thể 2 luôn cân bằng di truyền.<br />

Câu 47. Đáp án B<br />

- Ở quần thể cân bằng di truyền, nếu xét riêng.<br />

+ Ở cá thể XX thì cấu trúc di truyền sẽ là p 2 X A X A + 2pq X A X a + q 2 X a X a = 1.<br />

+ Ở cá thể XY thì cấu trúc di truyền sẽ là pX A Y + qX a Y = 1.<br />

Nếu xét chung để quy về tổng tỉ lệ kiểu gen bằng 1 mà tỉ lệ cái đực : cái là 1:1 ta nhân hai biểu thức cho<br />

1/2<br />

Vậy cấu trúc chung sẽ là<br />

1<br />

2<br />

p 2 X A X A + pqX A 1<br />

Xa + q 2 X a X a 1<br />

+ pX A 1<br />

Y + qX a Y = 1.<br />

2 2 2<br />

Câu 48. Đáp án B<br />

- Quần thể này rõ ràng không phải ở trạng thái cân bằng di truyền (muốn cân bằng thì cấu trúc của nó là<br />

0.36AA + 0.48Aa + 0.16aa =1) mà có hiện tượng tự thụ phấn, suy ra A sai, B đúng<br />

- Nếu quá trình giao phối tiếp tục như thế hệ cũ thì tần số kiểu gen dị hợp sẽ giảm, suy ra C sai<br />

- Xảy ra ngẫu phối thì chỉ cần 1 thế hệ đã đạt cân bằng. (2 thế hệ khi tần số A, a ở 2 giới khác nhau) suy<br />

ra D sai.<br />

=> B là đáp án đúng.<br />

Câu 49. Đáp án A<br />

Quần thể ban đầu: (1-Y) AA: Y Aa<br />

Qua 3 thế hệ tự thụ phấn: áp dụng công thức tính được<br />

- Hoa đỏ<br />

7Y<br />

AA Aa 1 aa 1<br />

16<br />

Câu 50. Đáp án D<br />

Các trường hợp đúng là:<br />

1<br />

1<br />

8 7Y<br />

aa Y 2 16<br />

cây hoa trắng<br />

- Trường hợp 2: Nếu tần số alen 2 giới bằng nhau mà gen nằm trên NST thường thì chỉ cần sau 1 thế hệ<br />

ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

- Trường hợp 3: Nếu tần số alen 2 giới khác nhau mà gen nằm trên NST thường thì sau 2 thế hệ quần<br />

thể ngẫu phối sẽ cân bằng di truyền.<br />

Trang 26


- Trường hợp 4: Nếu tần số alen 2 giới khác nhau mà gen nằm trên NST X thì sau 5-7 thế hệ quần thể<br />

ngẫu phối sẽ cân bằng di truyền.<br />

- Trường hợp 5: Nếu quần thể xảy ra hiện tượng tự thụ thì quần thể sẽ không bao giờ đạt cân bằng di<br />

truyền.<br />

- Trường hợp 1 sai vì nếu tần số alen 2 giới bằng nhau mà gen nằm trên NST X thì chỉ cần sau 1 thế hệ<br />

ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

Câu 51. Đáp án B<br />

Hiểu một cách đơn giản, con cái có 2X còn con đực có 1X nên khi tính tần số alen chung ta lấy<br />

alen ở giới cái cộng với<br />

Câu 52. Đáp án C<br />

1<br />

3<br />

tần số alen ở giới đực.<br />

- Gen M, m quy định tính trạng bình thường và tính trạng bệnh nằm trên NST giới tính.<br />

2<br />

3<br />

tần số<br />

- Với quần thể trên NST giới tính, để cân bằng di truyền thì tần số alen ở giới đực và cái phải bằng<br />

nhau, ở giới XX phải có dạng x 2 X A X A + 2xyX A X a + y 2 X a X a = 1, ở giới XY thì phải có dạng xX A Y +<br />

yX a Y=l, với x + y = 1.<br />

Do đó ở từng quần thể ta có tần số alen như sau:<br />

A. Giới XX: X M = 0,7; X m = 0,3.<br />

Giới XY: X M = 0,3; X m = 0,7.<br />

B. Giới XX: X M = 0,6; X m = 0,4.<br />

Giới XY: X M = 0,4; X m = 0,6.<br />

C. Giới XX: X M = 0,9; X m = 0,1.<br />

Giới XY: X M = 0,1; X m = 0,9.<br />

D. Giới XX: X M = 0,2; X m = 0,8.<br />

Giới XY X M = 0,8; X m = 0,2.<br />

Ở giới XX, quần thể đều có dạng x 2 X A X A + 2xyX A X a + y 2 X a X a =1. Kết hợp với tần số alen của từng đáp<br />

án như trên ta suy ra quần thể ở câu C là quần thể cân bằng di truyền.<br />

Câu 53. Đáp án B<br />

- Do tần số alen 2 giới khác nhau mà gen nằm trên NST thường thì sau 2 thế hệ quần thể ngẫu phối sẽ<br />

cân bằng di truyền.<br />

- Nếu gen nằm trên NST thường thì tần số alen đời con khi đạt cân bằng sẽ bằng trung bình cộng của<br />

tần số bố mẹ.<br />

Câu 54. Đáp án B<br />

Từ P đến F 4 ta đều nhận thấy kiểu gen AA và Aa giảm dần qua các thế hệ, từ đó ta suy ra CLTN đang loại<br />

bỏ dần kiểu hình trội (A_) ra khỏi quần thể.<br />

Câu 55. Đáp án C<br />

Câu hỏi này là một câu hỏi khá khó vì phải chứng minh rất dài, cần VD cụ thể để chứng minh sao cho dễ<br />

hiểu nhất nên nếu như gặp câu này ở đâu thì bạn nên nhớ đáp án luôn, rồi sau đó đọc chứng minh để hiểu<br />

rõ bản chất. Sau đây tôi sẽ chứng minh:<br />

Trang 27


Giả sử quần thể có dạng: a X A Y + b X a Y + c X A X A +d X A X a + e X a X a =1<br />

Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tần số alen ở 2 giới bằng nhau = tần số alen chung được<br />

tính như sau:<br />

- Tần số giao tử mang alen<br />

A =<br />

số giao tử mang alen A<br />

tổng số giao tử<br />

=<br />

a c.c d<br />

a c.c d b d e.e <br />

- Tần số giao tử mang alen a = 1 - tần số giao tử mang alen A.<br />

Sau mỗi thế hệ con đực nhận 1X từ mẹ nên tần số alen liên kết với giới tính bằng tần số kiểu gen của mẹ.<br />

con cái nhận 1X từ bố và 1X từ mẹ, nên tần số alen liên kết giới tính nhận được bằng trung bình cộng tần<br />

số kiểu gen của bố và mẹ.<br />

VD : quần thể ban đầu:<br />

- Giới đực: 0,2 X A Y + 0,8 X a Y<br />

- Giới cái: 0,2 X A X A + 0,6 X A X a + 0,2X a X a<br />

Chứng minh:<br />

Giới đực: p(X A ) = 0,2, q(X a ) = 0,8 -> quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

Giới cái: p(X A ) = 0,5, q(X a ) = 0,5.<br />

- Khi cân bằng di truyền tần số alen được tính theo công thức ở trên -> p(X A )= 0,4, q(X a )= 0,6.<br />

- Cấu trúc di truyền khi quần thể đạt trạng thái cân bằng:<br />

Giới đực: 0,4X A Y + 0,6 X a Y = 1<br />

Giới cái: 0,16 X A X A +0,48 X A X a + 0,36X a X a = 1<br />

Sau bao nhiêu thế hệ thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền?<br />

Thế hệ p 1 2 3<br />

Giới đực 0,2X A 0,5X A 0,35X A 0,425X A<br />

Giới cái 0,5X A 0,35X A 0,425X A 0,3875X A<br />

Thế hệ 4 5 6<br />

Giới đực 0,3875X A 0,40625X A 0,39785X A<br />

Giới cái 0,40625X A 0,39785X A 0,4 X A<br />

Như vậy sau từ 5 đến 7 thế hệ sẽ đạt trạng cân bằng.<br />

Câu 56. Đáp án A<br />

- Theo đề bài thể dị hợp Bb có sức sống cao hơn hai thể đồng hợp BB và bb.<br />

- Ở dạng bài toán này, ta cứ giả sử quần thể ngẫu phối sẽ ra qua rất nhiều đời, khi đó cá thể BB và bb sẽ<br />

còn rất ít và gần như bằng 0, thể dị hợp Bb chiếm đa số hay nói khác đi cấu trúc di truyền quần thể là<br />

<strong>10</strong>0%Bb = 1.<br />

Vậy tần số alen B và b gần bằng nhau nên đáp án A là đáp án đúng.<br />

Câu 57. Đáp án D<br />

Trang 28


- Ta có tổng các tần số alen bằng 1 khi đó để thể dị hợp Aa càng cao tức tích pq càng lớn.<br />

2<br />

p q <br />

- Theo cô-si: Aa = 2pq 2<br />

0,5 , dấu bằng xảy ra khi p = q = 0,5.<br />

2 <br />

- Giá trị p và q càng xa nhau thì Aa càng nhỏ.<br />

Theo kiến thức trên:<br />

I. Tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn so với đồng hợp khi tần số các alen càng gần giá trị 0,5 là đúng.<br />

II. Tần số các alen càng gần 1 bao nhiêu thì tần số kiểu gen đồng hợp càng cao hơn so với dị hợp bấy<br />

nhiêu là đúng.<br />

III. Tần số kiểu gen dị hợp càng nhỏ hơn đồng hợp khi tần số các alen càng gần 0 là đúng.<br />

IV. Tần số của alen có thể là các giá trị: 0,0.25, 0,5,1 là đúng, chú ý từ "có thể".<br />

Câu 58. Đáp án D<br />

- Trong trường hợp đề bài cho ngẫu phối qua nhiều thế hệ thì tần số kiểu gen AA, aa ngày càng tiến gần<br />

0, Aa ngày càng tiến gần 1.<br />

- Do đó mà tần số alen A, a ngày càng tiến gần nhau hơn và ngày càng tiến vê 0,5. Tần số Aa đạt max<br />

tại p(A) = q(a) = 0,5.<br />

Câu 59. Đáp án B<br />

- Ban đầu ta thấy p(A) = 0,64 + 0,32/2 = 0,8; q(a) = 0,2.<br />

- Do kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa nên tần số alen A ngày càng giảm còn tần số alen<br />

a ngày càng tăng nhưng tổng 2 hai tần số alen này vẫn bằng 1.<br />

- Theo nhận xét ở câu 31, tần số kiểu gen dị hợp càng cao hơn so với đồng hợp khi tần số các alen càng<br />

gần giá trị 0,5 cho nên trong giai đoạn đầu hai giá trị q tăng từ 0,2 lên 0,5 còn p thì giảm từ 0,8 xuống<br />

0,5 khi đó thể dị hợp sẽ tăng dần. Trong giai đoạn sau, giá trị q tiếp tục tăng lên từ 0,5 đến cận 1 còn p<br />

thì tiếp tục giảm từ 0,5 đến cận 0 khi đó thể dị hợp sẽ giảm dần.<br />

Câu 60. Đáp án B<br />

Có 2 quần thể cân bằng di truyền là 1 và 5.<br />

+ Với quần thể thường, quần thể nào có dạng x 2 AA+2xyAa+y 2 aa=l với x+y=l là quần thể cân bằng di<br />

truyền.<br />

+ Với quần thể trên NST giới tính, để cân bằng di truyền thì tần số alen ở giới đực và cái phải bằng nhau,<br />

ở giới XX phải có dạng x 2 X A X A + 2xyX A X a + y 2 X a X a = 1, ở giới XY thì phải có dạng xX A Y + yX a Y = 1,<br />

với x + y = 1.<br />

Câu 61. Đáp án B<br />

- Để ý rằng tần số kiểu hình ở đực khác với cái, nên quần thể này có cặp alen đang xét liên kết với giới<br />

tính.<br />

- Ở tỉ lệ kiểu hình đực loại 2 = 0,1 trong khi đó ở tỉ lệ lỉ kiểu hình cái loại 2 = (0,1) 2 nên kiểu hình của<br />

cái loại 2 là X a X a (gen lặn nằm trên NST giới tính).<br />

Câu 62. Đáp án C<br />

- A đúng vì ở các dòng tự phối, kiểu gen đồng hợp tăng lên qua các thế hệ và kiểu gen dị hợp giảm dần<br />

qua các thế hệ.<br />

- B đúng vì giao phối cận huyết và tự thụ phấn làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp qua các thể hệ nên tạo<br />

điều kiện cho các đột biến lặn được biểu hiện thành kiểu hình qua các thế hệ.<br />

Trang 29


- C sai vì ở 1 số loài do tập tính sinh sản và đặc tính của loài nên tự thụ phấn và giao phối gần là 1 hình<br />

thức giúp loài đó duy trì nòi giống mà không ảnh hưởng gì. Ví dụ như 1 số loài tự thụ phấn nghiêm<br />

ngặt như đậu Hà Lan, bưởi,..<br />

- D đúng.<br />

Câu 63. Đáp án A<br />

Câu 64. Đáp án A<br />

- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác<br />

định, giữa các cá thể có khả năng giao phối để sinh ra thế hệ sau hữu thụ (trừ các loài sinh sản vô tính<br />

và trinh sản).<br />

- Trong các đặc điếm trên, chỉ có đặc điểm 2, 3, 6 có ở quần thể.<br />

- Đặc điểm 1 sai vì quần thể phải gồm nhiều cá thể sinh vật cùng loài chứ những cá thể khác loài không<br />

được coi là quần thể.<br />

- Đặc điểm 4 sai vì ở quần thể các cá thể cùng sống trong 1không gian xác định và thường gần nhau<br />

chứ không phải xa nhau.<br />

- Đặc điểm 5 sai vì các cá thể trong quần thể thường có kiểu gen giống nhau hoặc khác nhau về 1 tính<br />

trạng nào đó.<br />

Câu 65. Đáp án D<br />

Đối với dạng bài này ta có chú ý như sau:<br />

1<br />

- Khi quần thể cân bằng di truyền thì tần số kiểu gen thể di hợp = 2pq = 2p(1 - p) 2 = 0,5 (theo Côsi).<br />

4<br />

- Từ đó, ta có nhận xét sau:<br />

+ Thể dị hợp có tần số lớn nhất khi p = q = 0,5.<br />

+ Tần số alen p và q càng chênh lệch nhau thì tần số kiểu gen thể dị hợp càng giảm và ngược lại thì càng<br />

tăng.<br />

Cho nên từ nhận xét trên, không cần tính toán, ta cũng biết tần số kiểu gen thể dị hợp được sắp xếp như<br />

sau: 4< 1 < 3 < 2.<br />

Câu 66. Đáp án C<br />

Quần thể cân bằng phải thỏa định luật Hacđi - Vanbec p 2 + 2pq + q 2 = 1.<br />

Bao gồm các quần thể:<br />

Câu 67. Đáp án B<br />

I. p(A) = 0,3; q(a) = 0,7.<br />

III. p(A) = 0,1; q(a) = 0,9.<br />

V. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.<br />

- Ở quần thể đang xét, gen có 3 alen muốn cân bằng thì phải thỏa: p 2 + q 2 + r 2 + 2pq + 2qr + 2pr = 1 (với<br />

p là tần số alen A l , q là tần số alen A 2 , r là tần số alen a)<br />

Vậy chỉ có quần thể 1 (p = 0,1; q = 0,2; r = 0,7) và quần thể 2 (p = 0,4; q = 0,5; r = 0,1) là hai quần thể<br />

cân bằng.<br />

Câu 68. Đáp án A<br />

(1) <strong>10</strong>0% aa = 1 suy ra quần thể đạt cân bằng di truyền.<br />

(2) xAA + yAa = 1 suy ra quần thể chưa đạt cân bằng di truyền.<br />

Trang 30


(3) <strong>10</strong>0% AA = 1 suy ra quần thể đạt cân bằng di truyền.<br />

(4) 0,08X A X A +0,24X A X a +0,18X a X a +0,2X A Y+ 0,3X a Y= 1 vì p = 0,2 x 2 = 0,4; X A X A = 0,08 ≠ 2(p) 2 suy<br />

ra quần thể chưa đạt cân bằng di truyền.<br />

(5) xAA+yAa+zaa=l với (y/2) 2 = x 2 .z 2 suy ra quần thể đạt cân bằng di truyền.<br />

(6) Quần thể có tần số alen A ở giới XX là 0,8, ở giới XY là 0,2 suy ra quần thể chưa đạt cân bằng di<br />

truyền do tần số alen ở giới đực và cái không bằng nhau.<br />

0,42 <br />

(7) 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aai = 1 vì 0,49 x 0,09 = = 0,0441 suy ra quần thể đạt cân bằng di<br />

2 <br />

truyền.<br />

(8) 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 nhưng kiểu gen aa không có khả năng sinh sản tức có nghĩa quần thể<br />

đến mùa sinh sản tạo đời con chỉ còn các cá thể AA và Aa tham gia giao phối cho nên quần thể không<br />

cân bằng di truyền được.<br />

Câu 69. Đáp án D<br />

Đặc trưng di truyền của quần thể:<br />

Vốn gen của quần thể bao gồm tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tại thời điềm hiện<br />

tại —» 1 sai; 4 đúng.<br />

Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen thuộc<br />

locut trong quần thể hay bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể —» 2 sai.<br />

Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bởi tỉ số các thể có kiểu gen đó trên tổng số cá<br />

thể của quần thể —> 3 đúng.<br />

Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng số tất cả các alen trong locut gen đó trong quần<br />

thể —> 5 sai. Các đáp án đúng 3, 4.<br />

Kiến thức phần di truyền quần thể khá đơn giản và cũng giúp cho các bạn kiếm điểm, vì vậy trong quá<br />

trình học nên học kĩ nhé!<br />

Câu 70. Đáp án A<br />

Trước khi di cư:<br />

- Quần thể 1: p(A) = 0,85, q(a) = 0,15.<br />

- Quần thể 2: p(A) = 0,4, q(a) = 0,6.<br />

Sau khi di cư:<br />

- Quần thể 1<br />

2<br />

AA (lông đen) Aa (lông xám) Aa (lông hung) Tổng số: 45 cá thể<br />

13<br />

p A 18<br />

Số cá thể 30 5 <strong>10</strong> <br />

Tần số KG<br />

2<br />

3<br />

1<br />

9<br />

2<br />

9<br />

<br />

q a<br />

5<br />

<br />

8<br />

- Quần thể 2:<br />

AA (lông đen) Aa (lông xám) Aa (lông hung) Tổng số: 45 cá thể<br />

Trang 31


Số cá thể 66 53 <strong>10</strong> pA<br />

37<br />

<br />

62<br />

Tần số KG<br />

66<br />

155<br />

53<br />

155<br />

36<br />

155<br />

<br />

q a<br />

25<br />

<br />

62<br />

(1) Đúng ban đầu cả 2 quần thể đều có <strong>10</strong>0 cá thể sau di cư quần thể 2 có 155 cá thể, quần thể 1 có 45 cá<br />

thể.<br />

(2) Sai trước di cư tần số alen A quần thể 1 là 0,85, tần số alen a quần thể 2 là 0,6.<br />

(3) Sai trước di cư quần thể 1 không đạt trạng thái cân bằng, quần thể 2 đạt trạng thái cân bằng di truyền<br />

do thỏa mãn: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa =1 với p 2 x q 2 = (2pq/2).<br />

(4) Đúng, đối với quần thể tính trạng do gen nằm NST thường quy định, trải qua ít nhất 2 lần ngẫu phối<br />

mới cân bằng di truyền.<br />

37<br />

(5) Đúng sau di cư quần thể 2 có p(A) = lớn hơn p(A) = 0,4<br />

62<br />

(6) Sai theo dự kiện đã cho thì ruộng khoai có thể cung cấp nguồn sống cho tối đa 180 cá thể, tuy nhiên<br />

sau nhập cư quần thể 2 mới có 155 cá thể -> không có sự cạnh tranh.<br />

Vậy có 3 nhận xét không đúng là: (2), (3), (6).<br />

Trang 32


CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC<br />

I. TẠO GIỐNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP<br />

Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều<br />

kiện ngoại cảnh, có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định, thích<br />

hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định.<br />

1. Quy trình tạo giống mới bao gồm các bước<br />

- Tạo nguồn nguyên liệu là biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp).<br />

- Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn.<br />

- Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn.<br />

- Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà.<br />

2. Phương <strong>phá</strong>p tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống<br />

- Nguyên liệu cho quá trình chọn giống được tạo ra từ nguồn biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ<br />

hợp.<br />

- Các phương <strong>phá</strong>p tạo nguồn nguyên liệu gồm:<br />

Lai hữu tính: Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.<br />

Gây đột biến: Tạo ra các đột biến di truyền.<br />

<strong>Công</strong> nghệ gen: Tạo ra ADN tái tổ hợp.<br />

3. Nguồn nguyên liệu của chọn giống<br />

a. Nguồn gen tự nhiên<br />

Nguồn gen tự nhiên có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên có nguồn gốc từ các động - thực vật hoang dã.<br />

Hình 2.26. Nguồn gen tự nhiên<br />

Đặc điểm của giống vật nuôi có nguồn gốc từ tự nhiên là những nhóm sinh vật được hình thành ở một<br />

địa phương bất kì có khả năng thích nghi cao với điều kiện môi trường ở địa phương đó.<br />

STUDY TIP<br />

Lợi ích: Có sẵn trong tự nhiên, không phải mất tiền của và công sức để tạo ra; thích nghi tốt với môi<br />

trường sống của chúng.<br />

b. Nguồn gen nhân tạo<br />

Đặc điểm của nguồn gen này là do con người chủ động tạo ra để phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt<br />

của con người.<br />

- Được tạo ra thông qua quá trình đột biến và lai tạo.<br />

STUDY TIP<br />

Lợi ích: Tạo ra nguồn gen phong phú, đa dạng và phù hợp với nhu cầu của con người.<br />

Trang 1


Quá trình lai tạo để tạo giống lợn Waton Mochibuta ở trang trại Global Pig Farm ở Nhật Bản<br />

Hình 1.27. Nguồn gen nhân tạo<br />

II. CHỌN GIỐNG VẶT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN BIẾN DỊ TỔ HỢP<br />

1. Biến dị tổ hợp<br />

Biến dị tổ hợp là biến dị xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ trong quá trình sinh sản hữu<br />

tính.<br />

Nguyên nhân tạo biến dị tổ hợp là do quá trình giao phối.<br />

Cơ sở tế bào học<br />

- Quá trình <strong>phá</strong>t sinh giao tử: Do sự phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong giảm phân<br />

hình thành nhiều tổ hợp gen khác nhau trong giao tử đực và giao tử cái.<br />

- Quá trình thụ tinh: Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái qua thụ tinh hình thành nhiều<br />

tổ hợp gen khác nhau ở thế hệ con cháu.<br />

- Hoán vị gen: Do bắt chéo trao đổi đoạn ở kì đầu I giảm phân dẫn đến tái tổ hợp gen giữa từng cặp<br />

NST tương đồng.<br />

Phương <strong>phá</strong>p tạo biến dị tổ hợp: Thông qua hình thức lai giống.<br />

2. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp<br />

Các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:<br />

Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau rồi cho lai giống.<br />

Bước 2: Chọn lọc những cá thể có tổ hợp gen mong muốn.<br />

Bước 3: Cho các cá thể có kiểu gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần<br />

chủng.<br />

Hình 1.28. Phương <strong>phá</strong>p tạo dòng thuần chủng ở thực vật<br />

Trang 2


Tạo giống lai có ưu thế lai:<br />

Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và <strong>phá</strong>t<br />

triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.<br />

Đặc điểm của ưu thế lai:<br />

- Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F 1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.<br />

- Ưu thế lai cao nhất thể hiện ở lai khác dòng.<br />

Giả <strong>thuyết</strong> về cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai:<br />

- Giả <strong>thuyết</strong> về ưu thế lai được thừa nhận rộng rãi nhất là <strong>thuyết</strong> siêu trội.<br />

- Nội dung giả <strong>thuyết</strong>: Kiểu gen dị hợp có sức sống, sức sinh trưởng <strong>phá</strong>t triển ưu thế hơn hẳn dạng<br />

đồng hợp trội và đồng hợp lặn. Có thể tóm tắt giả <strong>thuyết</strong> này như sau AA < Aa > aa.<br />

Giải thích hiện tượng ưu thế lai bằng <strong>thuyết</strong> siêu trội:<br />

- Mỗi alen của một gen thực hiện chức năng riêng của mình; ở<br />

trạng thái dị hợp thì chức năng của cả 2 gen đều được biểu hiện.<br />

- Mỗi alen của gen có khả năng tổng hợp riêng ở những môi<br />

trường khác nhau, do vậy kiểu gen dị hợp có mức phản ứng rộng<br />

hơn.<br />

- Cả 2 alen ở trạng thái đồng hợp sẽ tạo ra số lượng một chất nhất<br />

định quá ít hoặc quá nhiều còn ở trạng thái dị hợp tạo ra lượng<br />

tối ưu về chất này.<br />

LƯU Ý<br />

Qua lai giống, người ta thấy con lai sinh ra một chất mà không thấy ở cả bố và mẹ thuần chủng, do đó cơ<br />

thể mang gen dị hợp được chất này kích thích <strong>phá</strong>t triển.<br />

Phương <strong>phá</strong>p tạo ưu thế lai:<br />

Bước 1: Tạo dòng thuần chủng trước khi lai bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua 5-7 thế hệ.<br />

Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:<br />

Tùy theo mục đích người ta sử dụng các phép lai: Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.<br />

Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn.<br />

Phương <strong>phá</strong>p duy trì ưu thế lai:<br />

- Ở thực vật: Cho lai sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính.<br />

- Ở động vật: Sử dụng lai luân phiên: cho con đực con lai ngược lại với cái mẹ hoặc đực đời bố lai<br />

với cái ở đời con.<br />

Ứng dụng của ưu thế lai: Là phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm mục<br />

đích kinh tế (để làm sản phẩm) không làm giống.<br />

III. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN<br />

Đột biến và phương <strong>phá</strong>p gây đột biến:<br />

- Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp<br />

độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến<br />

đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.<br />

- Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều<br />

kiện tự nhiên.<br />

Trang 3


STUDY TIP<br />

Đa số là đột biến gen lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và<br />

chọn giống.<br />

Phương <strong>phá</strong>p tạo đột biến:<br />

- Tạo đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí.<br />

- Tạo đột biến bằng các tác nhân hóa học.<br />

- Tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p sốc nhiệt.<br />

Đối tượng áp dụng:<br />

Vi sinh vật: Phương <strong>phá</strong>p tạo giống sinh vật bằng gây đột biến đặc biệt hiệu quả vì tốc độ sinh sản của<br />

chúng rất nhanh nên chúng nhanh chóng tạo ra các dòng đột biến.<br />

Thực vật: Phương <strong>phá</strong>p gây đột biến được áp dụng đối với hạt khô, hạt nảy mầm, hoặc đỉnh sinh trưởng<br />

của thân, cành, hay hạt phấn, bầu nhụy của hoa.<br />

Động vật: Phương <strong>phá</strong>p gây đột biến nhân tạo chỉ được sử dụng hạn chế ở một số nhóm động vật bậc<br />

thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể<br />

nên rất khó xử lý. Chúng phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lý bằng các tác nhân lí hóa.<br />

Quy trình tạo giống mới bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến gồm các bước:<br />

Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.<br />

Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.<br />

Bước 3: Tạo dòng thuần chủng.<br />

Một vài thành tựu trong chọn giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến:<br />

- Tạo được chủng nấm penicilium đột biến có hoạt tính penicilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. Tạo<br />

được chủng vi khuẩn đột biến có năng suất tổng hợp lizin cao gấp 300 lần dạng ban đầu.<br />

- Xử lý giống lúa Mộc Tuyền bằng tia gama tạo ra giống lúa MT 1 chín sớm, cây thấp và cứng, chịu phân,<br />

chịu chua, năng suất tăng 15-25%. Lai giống có chọn lọc giữa <strong>12</strong> dòng đột biến từ giống ngô M 1 tạo<br />

thành giống ngô DT 6 chín sớm, năng suất cao, hàm lượng prôtêin tăng 1,5%, tinh bột giảm 4%.<br />

- Táo Gia Lộc xử lí NMU —> táo má hồng cho năng suất cao.<br />

- Đa bội hóa ở nho.<br />

IV. TẠO GIỐNG BẰNG CỒNG NGHỆ GEN<br />

Hình 1.30. Đột biến thân lùn ở lúa<br />

<strong>Công</strong> nghệ gen là một quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi<br />

hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.<br />

Kỹ thuật chuyển gen (kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp) là chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào<br />

Trang 4


nhận bằng nhiều cách khác nhau.<br />

1. Thành phần tham gia<br />

Tế bào cho là những tế bào chứa gen cần chuyển (vi khuẩn, thực vật, động vật).<br />

Tế bào nhận: vi khuẩn, tế bào thực vật (tế bào chồi, mầm), tế bào động vật<br />

(như tế bào trứng, phôi).<br />

Enzyme gồm enzym cắt giới hạn và enzyme nối.<br />

Enzyme cắt giới hạn (restrictaza): cắt hai mạch đơn của phân tử ADN ở<br />

những vị trí nucleotid xác định.<br />

Enzyme nối (ligaza): tạo liên kết phosphodieste làm liền mạch ADN, tạo<br />

ADN tái tổ hợp.<br />

Thể truyền (véctơ chuyển gen) là phân tử ADN có khả năng tự nhân đôi,<br />

tồn tại độc lập trong tế bào và mang gen từ tế bào này sang tế bào khác,<br />

thể truyền có thể là các plasmid, virut hoặc một số NST nhân tạo như ở<br />

nấm men.<br />

ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN từ các phân tử khác nhau (thể<br />

truyền và gen cần chuyển).<br />

2. Quy trình tạo ADN tái tổ hợp<br />

a. Tạo ADN tái tổ hợp<br />

- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.<br />

- Xử lí bằng một loại enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính.<br />

- Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp.<br />

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận<br />

- Dùng muối CaCl 2 hoặc xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ<br />

dàng đi qua màng.<br />

c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp<br />

- Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sử<br />

dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết<br />

được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào.<br />

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.<br />

Trang 5


3. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống<br />

Hình 1.32. <strong>Công</strong> nghệ chuyển gen<br />

<strong>Sinh</strong> vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi<br />

ích của mình.<br />

<strong>Sinh</strong> vật biến đổi gen có thể được tạo ra theo các cách sau:<br />

- Đưa thêm 1 gen lạ của 1 loài khác vào hệ gen (gọi là sinh vật chuyển gen).<br />

- Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen.<br />

- Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.<br />

4. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen<br />

a. Tạo động vật chuyển gen<br />

* Mục tiêu<br />

- Tạo nên giống mới có năng suất và chất lượng cao hơn.<br />

- <strong>Sinh</strong> vật biến đổi gen có thể được tạo ra dùng trong ngành<br />

công nghiệp dược phẩm (như nhà máy sinh học sản xuất<br />

thuốc cho con người).<br />

* Phương <strong>phá</strong>p<br />

- Tách lấy trứng ra khỏi cơ thể sinh vật rồi cho thụ tinh<br />

trong ống nghiệm (hoặc lấy trứng đã thụ tinh).<br />

- Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử.<br />

- Cấy hợp tử đã được chuyển gen vào tử cung của con vật<br />

để nó mang thai và sinh đẻ bình thường.<br />

- Nếu gen được chuyển gắn thành công vào hệ gen của<br />

hợp tử và phôi <strong>phá</strong>t triển bình thường thì sẽ cho ra đời<br />

một sinh vật biến đổi gen (chuyển gen).<br />

Trang 6


. Tạo giống cây trồng biến đổi gen<br />

* Mục tiêu<br />

- Tạo giống cây trồng kháng sâu hại.<br />

- Tạo giống cây chuyển gen có đặc tính quý.<br />

- Tạo giống cây biến đổi gen có sản phẩm được bảo quản tốt hơn.<br />

* Phương <strong>phá</strong>p<br />

- Tạo ADN tái tổ hợp: tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.<br />

- Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng enzim cắt restrictaza.<br />

- Nối đoạn vừa cắt vào plasmit nhờ enzim ligaza.<br />

- Tái sinh cây từ tế bào nuôi cấy cây có đặc tính mới.<br />

c. Tạo giống vi sinh vật biến đổi gen<br />

Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người: Insulin là hormone của tuyến tụy có chức năng<br />

điều hòa glucose trong máu. Trường hợp insulin do cơ thể sản xuất không đủ hoặc mất chức năng sẽ gây<br />

bệnh tiểu đường do glucose bị thải ra qua nước tiểu.<br />

STUDY TIP<br />

Gen tổng hợp insulin được tách từ cơ thể người và chuyển vào vi khuẩn E.coli bằng plasmid. Sau đó, nuôi<br />

cấy vi khuẩn để sản xuất insulin trên quy mô công nghiệp đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho con người.<br />

V. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO<br />

<strong>Công</strong> nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật áp dụng phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô hoặc tế bào trong môi trường<br />

dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh mang đặc tính của cơ thể cho<br />

mô, tế bào.<br />

1. Các giai đoạn của công nghệ tế bào<br />

Bước 1: Tách các tế bào từ cơ thể động vật hay thực vật.<br />

Bước 2: Nuôi cấy tế bào trong môi trường nhân tạo để hình thành mô sẹo.<br />

Bước 3: Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành các cơ quan hoặc tạo thành cơ thể<br />

hoàn chỉnh.<br />

Mỗi tế bào trong cơ thể sinh vật đều được <strong>phá</strong>t sinh từ hợp tử thông qua quá trình phân bào miễn nhiễm.<br />

Điều đó có nghĩ là bất kì tế bào nào của thực vật như rễ, thân, lá … ở thực vật đều chứa thông tin di<br />

truyền cần thiết của một cơ thể hoàn chỉnh và các tế bào đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành<br />

cây trưởng thành.<br />

STUDY TIP<br />

Cơ sở khoa học của phương <strong>phá</strong>p nhân giống bằng công nghệ tế bào là<br />

tính toàn năng của của tế bào sinh vật.<br />

2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào ở thực vật<br />

a. <strong>Công</strong> nghệ nuôi cấy hạt phấn<br />

- Ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p này là tạo ra các dòng thuần chủng; tính trạng<br />

chọn lọc được sẽ rất ổn định.<br />

- Tạo dòng thuần lưỡng bội từ dòng đơn bội dựa trên đặc tính của hạt phấn là<br />

Trang 7


có khả năng mọc trên môi trường nhân tạo thành dòng đơn bội và tất cả các gen của dòng đơn bội được<br />

biểu hiện ra kiểu hình cho phép chọn lọc invitro (trong ống nghiệm) những dòng có đặc tính mong muốn.<br />

LƯU Ý<br />

Dùng để chọn các cây có đặc tính chống chịu hạn, chịu lạnh, chịu mặn, kháng thuốc diệt cỏ...<br />

Dùng để tạo ra dòng thuần chủng, tính trạng chọn lọc sẽ rất ổn định.<br />

b. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo<br />

- Ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p này là nhân nhanh giống cây trồng quý - hiếm và sạch bệnh, tạo ra nhiều cá<br />

thể mới có kiểu gen giống với cá thể ban đầu.<br />

- Nhân nhanh các giống cây có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sống và duy trì ưu<br />

thế lai.<br />

c. Dung hợp tế bào trần<br />

Hình 1.35. Dung hợp tế bào trần<br />

- Ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p này là tạo ra các cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 loài nhưng không<br />

cần phải trải qua sinh sản hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của con lai.<br />

- Quy trình tạo giống mới bằng phương <strong>phá</strong>p dung hợp tế bào trần.<br />

d. Chọn dòng tế bào xoma có biến dị<br />

Hình 1.36. Chọn dòng tế bào xoma có biến dị<br />

Ưu điểm là tạo các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu.<br />

STUDY TIP<br />

Phương <strong>phá</strong>p này tạo ra các giống mới dựa vào hiện tượng đột biến gen và biến dị số lượng NST tạo thể<br />

lệch bội khác nhau.<br />

3. Tạo giống bằng công nghệ tế bào ở động vật<br />

a. Nhân bản vô tính ở động vật<br />

Trang 8


Nhân bản vô tính ở động vật được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào<br />

sinh dục, chỉ cần tế bào chất của noãn bào.<br />

- Lấy trứng ra khỏi cơ thể cừu cho trứng, sau đó loại nhân của tế bào trứng.<br />

- Lấy nhân tế bào tách ra từ tế bào tuyến vú của cừu cho nhân tế bào.<br />

- Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân.<br />

- Nuôi cây trứng đã được cấy nhân trên môi trường nhân tạo cho <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

- Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai.<br />

- Cừu con sinh ra là cừu Đôly có kiểu hình giống với kiểu hình cừu cho nhân tế bào.<br />

b. Ý nghĩa<br />

- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc động vật biến đổi gen.<br />

- Tạo ra các giới động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh.<br />

c. Cấy truyền phôi<br />

Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác<br />

nhau, sau này sinh ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.<br />

Trang 9


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV<br />

Câu 1. Đặc điểm của cây lai được tạo thành từ phương <strong>phá</strong>p dưới là:<br />

A. Dị hợp mọi cặp gen.<br />

B. Đồng hợp mọi cặp gen.<br />

C. Có tỷ lệ dị hợp cao hơn cây lai được tạo ra từ phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn.<br />

D. Thường được sử dụng làm giống do có đặc tính di truyền ổn định<br />

Câu 2. Hình ảnh bên dưới thể hiện phương <strong>phá</strong>p nào trong những phương <strong>phá</strong>p chọn, tạo giống thực vật:<br />

A. Nuôi cấy hạt phấn. B. Nuôi cấy mô. C. Cấy truyền phôi. D. Lai tế bào trần.<br />

Câu 3. Nhận xét nào sai?<br />

A. Các con bò con sinh ra đều mang những tính trạng giống nhau.<br />

B. Các con bò con sinh ra đều có kiểu gen như nhau<br />

Trang <strong>10</strong>


C. Những con bò con sinh ra có mang những đặc điểm giống với các bò mẹ mang thai hộ.<br />

D. Đây là phương <strong>phá</strong>p cấy truyền phôi.<br />

Câu 4. Cho các phương <strong>phá</strong>p sau:<br />

(1) Nuôi cấy mô tế bào.<br />

(2) Cho sinh sản sinh dưỡng.<br />

(3) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.<br />

(4) Tự thụ phấn bắt buộc.<br />

Để duy trì năng suất và phẩm chất của cây lai F 1 của giống lúa ở hình trên. Phương <strong>phá</strong>p sẽ được sử dụng<br />

là:<br />

A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3).<br />

Câu 5. Có bao nhiêu nhận xét đúng về hình ảnh dưới đây?<br />

(1) Đây là phương <strong>phá</strong>p tạo giống bằng công nghệ tế bào.<br />

(2) Đây là phương <strong>phá</strong>p tạo giống bằng công nghệ gen.<br />

(3) Phương <strong>phá</strong>p này ứng dụng sự đặc tính toàn năng của tế<br />

bào.<br />

(4) Phương <strong>phá</strong>p này thường được sử dụng để nhân nhanh<br />

các giống quý hiếm.<br />

(5) Phương <strong>phá</strong>p này không được sử dụng trên động vật.<br />

(6) Phương <strong>phá</strong>p này có thể tạo nên một quần thể cây mới<br />

có kiểu gen giống hệt nhau.<br />

(7) Phương <strong>phá</strong>p này có thể tạo nên một quần thể cây mới<br />

có kiểu gen đồng hợp.<br />

(8) Phương <strong>phá</strong>p này bắt buộc phải tiến hành trong phóng thí nghiệm.<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 7<br />

Câu 6. Cho hình ảnh sau:<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng với phương <strong>phá</strong>p trên?<br />

(1) Có 2 phương <strong>phá</strong>p để loại bỏ thành xenlulozo là sử<br />

dụng enzim và vi phẫu.<br />

(2) Đây là phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô tế bào thực vật.<br />

(3) Tạo được con lai mang 2 bộ NST khác nhau của 2<br />

loài.<br />

Trang <strong>11</strong>


(4) Con lai pomato không có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

(5) Trong các bước của quá trình có sử dụng cosixin để cho con lai có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

(6) Phương <strong>phá</strong>p này loại bỏ giới hạn về loài và cách ly sinh sản<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7. Có bao nhiêu nhận xét sai về hình ảnh sau?<br />

(1) Cừu con 6 mang mọi đặc tính di truyền của cừu 2.<br />

(2) Bước số 4 người ta tiến hành loại bỏ nhân và mọi bào quan trong tế bào chất, chỉ để lấy tế bào chất.<br />

(3) Bước số 3 người ta tiến hành loại bỏ hoàn toàn tế bào chất và mọi bào quan trong tế bào chất, chỉ lấy<br />

nhân.<br />

(4) Cừu 5 chỉ có vai trò nhận phôi, nuôi dưỡng và chăm sóc phôi thai, chứ không tham gia vào quá trình<br />

di truyền.<br />

(5) Cừu con 6 mang mọi đặc tính di truyền của cừu 1.<br />

(6) Cừu con 6 được sinh ra theo phương <strong>phá</strong>p nhân bản vô tính.<br />

(7) Bước số 4 người ta có thể tiến hành trên mọi tế bào của sinh vật.<br />

(8) Phương <strong>phá</strong>p này dùng để bảo toàn và nhân nhanh các giống quý hiếm.<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 8. Phát biếu nào về quá trình nuôi cấy hạt phấn là không đúng?<br />

A. Sự lưỡng bội hóa các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra các dòng lưỡng bội thuần chủng.<br />

B. Dòng tế bào đơn bội được xử lý bằng hóa chất với liều lượng thích hợp tạo ra các dòng tế bào lưỡng<br />

bội.<br />

C. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội.<br />

D. Giống được tạo ra từ phương <strong>phá</strong>p này có sức chống chịu rất tốt khi môi trường thay đổi.<br />

Câu 9. Sử dụng tia tử ngoại gây đột biến gen thì cần tác động vào pha nào của chu kỳ nào của tế bào?<br />

A. Pha G1. B. Pha G2. C. Pha S. D. Pha M.<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong tạo giống bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành xenlulôzơ,<br />

phương <strong>phá</strong>p nào sau đây không được sử dụng?<br />

A. Chuyển gen bằng súng bắn gen.<br />

B. Chuyển gen bằng thể thực khuẩn.<br />

Trang <strong>12</strong>


C. Chuyển gen trực tiếp qua ống phấn.<br />

D. Chuyển gen bằng plasmid với điều kiện đã làm biến đổi thành tế bào.<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong quá trình chọn giống bằng gây đột biến trên đối tượng là vi khuẩn, quá trình nào sau đây<br />

là không cần thiết?<br />

A. Sử dụng tác nhân đột biến với một liều lượng nhất định.<br />

B. Tạo dòng thuần chủng.<br />

C. Chọn lọc các cá thể đột biến.<br />

D. Nhân dòng các cá thể mang đột biến trong môi trường thích hợp.<br />

Câu <strong>12</strong>. Vì sao phải chọn lọc các cá thể mang đột biến?<br />

A. Do đột biến là ngẫu nhiên và vô hướng.<br />

B. Do tác nhân vật lý, hóa học tác động không đều lên mọi cá thể.<br />

C. Do đột biến luôn có lợi, phải chọn lọc ra cá thể nào mang được đột biến có lợi nhất.<br />

D. Do mọi cá thể mang một kết quả của quá trình đột biến, phải chọn lọc những cá thể có khả năng sinh<br />

sản cao hơn, sức chống chịu tốt hơn.<br />

Câu 13. Những loài thực vật nào có thể thực hiện chọn giống bằng biến dị tổ hợp?<br />

A. Những loài sinh sản sinh dưỡng.<br />

B. Những loài sinh sản hữu tính.<br />

C. Những loài sinh sản bằng bào tử.<br />

D. Loài thực vật nào cũng có thể thực hiện bằng phương <strong>phá</strong>p trên.<br />

Câu 14. Cho các thành tựu:<br />

1. Tạo chủng vi khuẩn ecoli sản xuất insulin cho người.<br />

2. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.<br />

3. Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ.<br />

4. Tạo giống mang gen của 2 loài bằng quá trình lai tế bào.<br />

Thành tựu của kỹ thuật di truyền là:<br />

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 1 và 3.<br />

Câu 15. Có bao nhiêu nguồn gen tự nhiên trong những nguồn gen sau?<br />

(1) Khoai tây hoang dại ở Mehico.<br />

(2) Những con cá rô thuần chủng được lai tạo trong hồ nuôi tự nhiên.<br />

(3) Giống lúa Đông Xuân OM2517 được lai tạo từ các dòng thiên nhiên.<br />

(4) Giống heo Thuộc Nhiêu được lai tạo từ giống heo Việt Nam và heo Pháp.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16. Để tạo giống lúa chiêm chịu lạnh, người ta lấy hạt phấn của lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường<br />

nhân tạo trong điều kiện 8-<strong>10</strong>°C. Dòng nào chịu lạnh được sẽ mọc, còn các dòng không chịu lạnh được<br />

thì sẽ không mọc lên thành cây. Giải thích nào là hợp lý cho thí nghiệm trên?<br />

A. Do hạt phấn của 1 cây có chung một kiểu gen, nên toàn bộ hạt phấn đều được chọn.<br />

B. Nhiệt độ là một tác nhân chọn lọc trong quá trình chọn lọc nhân tạo.<br />

Trang 13


C. Phương <strong>phá</strong>p này không tối ưu, do một số gen lặn cũng quy định việc chịu lạnh, khi đó, các gen trội<br />

tương ứng trong cặp alen sẽ át chế làm cho chúng không được biệu hiện, làm lãng phí vốn gen.<br />

D. Sau khi chọn lọc và tiến hành đa bội hóa sẽ tạo được dòng tế bào lưỡng bội thích ứng tốt với mọi<br />

điều kiện ngoại cảnh.<br />

Câu 17. Nếu dùng tác nhân đột biến tác động lên hạt phấn để gây ra đột biến, trường hợp nào chắc chắn<br />

rằng đột biến sẽ biểu hiện thành kiểu hình?<br />

A. Đem hạt phấn nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp.<br />

B. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của cây cùng loài.<br />

C. Đem hạt phấn cấy lên nhụy của hoa trên cùng một cây.<br />

D. Đem nuôi hạt phấn, sau đó lai với tế bào sinh dưỡng của cây cùng loài.<br />

Câu 18. Nếu sử dụng gen quy định insulin của người và cấy vào tế bào vi khuẩn, nhận xét nào là đúng?<br />

A. Gen sẽ không được phiên mã do không có nguyên liệu phù hợp.<br />

B. Gen sẽ không được dịch mã do bộ mã di truyền không tương thích.<br />

C. Gen sẽ vẫn được phiên mã bình thường.<br />

D. Hoạt động gen sẽ bị rối loạn.<br />

Câu 19. Một gen có 2 alen, một nhà khoa học dùng kỹ thuật chuyển gen mang alen lặn vào trong vi<br />

khuẩn Ecoli, nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Gen lặn sau khi chuyển không biểu hiện nên protein không được tổng hợp.<br />

B. Gen lặn sẽ không được biểu hiện do thiếu liều gen của alen còn lại.<br />

C. Gen lặn sẽ được phiên mã, riboxom của tế bào vi khuẩn dịch mã để tổng hợp protein tương ứng.<br />

D. Gen lặn không được biểu hiện thành tính trạng.<br />

Câu 20. Ưu điểm của kỹ thuật di truyền là:<br />

A. Có thể kết hợp thông tin di truyền của các loài rất xa nhau.<br />

B. Có thể sản xuất được các hóoc-<strong>môn</strong> cần thiết cho người với số lượng lớn.<br />

C. Sản xuất được các vacxin phòng bệnh trên qui mô công nghiệp.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 21. Giả sử trong quá trình tạo cừu Đoly:<br />

- Trong nhân tế bào của cừu có cặp gen quy định màu lông gồm 2 alen, A màu đen trắng trội hoàn toàn<br />

so với a màu xám.<br />

- Trong tế bào chất của cừu có gen quy định màu mắt gồm 2 alen, B màu đen trội hoàn toàn so với b màu<br />

nâu.<br />

- Cừu cho nhân màu trắng (được tạo ra từ cừu mẹ màu trắng và cừu cha màu xám), có mắt màu đen.<br />

- Cừu cho trứng có màu xám, có mắt màu nâu.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sai?<br />

(1) Không xác định được màu lông của cừu Đoly.<br />

(2) Không xác định được màu mắt của cừu Đoly.<br />

(3) Cừu Đoly sinh ra với lông màu trắng.<br />

(4) Cừu Đoly sinh ra với màu mắt đen.<br />

(5) Cừu Đoly được tạo ra từ nhân của cừu cho nhân và tế bào trứng của cừu cho trứng.<br />

Trang 14


(6) Cừu cho nhân có kiểu gen AaBb.<br />

(7) Cừu cho trứng có kiểu gen aabb.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 22. Đặc điểm của những cá thể cây lúa chịu lạnh được tạo ra từ phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn:<br />

(1) Những cây lúa này có cùng kiểu gen.<br />

(2) Những cây lúa đều thuần chủng.<br />

(3) Những cây lúa có sức chịu lạnh ngang nhau nếu như cùng trong một giai đoạn sinh trưởng.<br />

(4) Những cây lúa có cùng số lượng alen trội trong kiểu gen.<br />

(5) Những cây lúa có sức chịu lạnh ngang nhau, kể cả khi chúng khác giai đoạn sinh trưởng.<br />

Những nhận xét đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23. Người ta hạt phấn của một cây có bộ NST lưỡng bội 2n=24, đem thụ phấn bằng phương <strong>phá</strong>p thụ<br />

nhồi với noãn của một cây có bộ NST 2n=<strong>12</strong>. Sau đó vì muốn cây lai này có thể sinh sản hữu tính, người<br />

ta tiến hành dùng consixin để đa bội hóa. Sau đó, vì muốn kết hợp dòng gen của cây song nhị bội trên với<br />

một cây khác, người ta lấy mô của cây song nhị bội, <strong>phá</strong> hủy thành xenlulozo rồi đi lai tế bào với rễ của<br />

cây mới có bộ NST 2n=72. Tế bào được tạo thành này được nuôi trong môi trường đặc biệt <strong>phá</strong>t triển<br />

thành một cây. Đặc điểm của cây lai trên:<br />

A. Có bộ NST 6n=<strong>10</strong>8, cây này bất thụ.<br />

B. Có bộ NST 6n=144, cây này hữu thụ.<br />

C. Có bộ NST 6n=<strong>10</strong>8, cây này hữu thụ.<br />

D. Có bộ NST 6n=144, cây này bất thụ.<br />

Câu 24. Mục đích của quá trình gây đột biến ở cây trồng và vật nuôi là:<br />

A. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống.<br />

B. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.<br />

C. Làm tăng năng suất ở cây trồng và vật nuôi.<br />

D. Cả A, B, C.<br />

Câu 25. Quá trình phân loại các cá thể đã nhận được ADN tái tổ hợp, người ta thường sử dụng qua mấy<br />

tác nhân chọn lọc?<br />

A. Chỉ 1 tác nhân chọn lọc.<br />

B. Thường sử dụng 2 tác nhân chọn lọc.<br />

C. Không cần tác nhân chọn lọc nào do hiệu suất của quá trình chuyển gen là <strong>10</strong>0%.<br />

D. Tối đa là 1 tác nhân chọn lọc do quá trình chuyển ADN tái tổ hợp thường thành công với hiệu suất<br />

rất cao.<br />

Câu 26. Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho bao nhiêu loài cây nào sao đây để nâng cao năng suất:<br />

(1) Ngô. (2) Đậu tương.<br />

(3) Củ cải đường. (4) Đại mạch.<br />

(5) Dưa hấu. (6) Nho.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 27. Ở cà chua biến đổi gen, quá trình chín của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để<br />

lâu mà không bị hỏng. Nguyên nhân của hiện tượng này là:<br />

Trang 15


A. Gen sản sinh ra êtilen đã bị bất hoạt.<br />

B. Gen sản sinh ra êtilen đã được hoạt hoá.<br />

C. Cà chua này đã được chuyển gen kháng virút.<br />

D. Cà chua này là thể đột biến<br />

Câu 28. Vì sao khi sử dụng đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp Insulin từ người cấy vào tế bào vi<br />

khuẩn Ecoli người ta phải tiến hành tinh chế, hoặc tiến hành phiên mã thành ARN trong tế bào người, rồi<br />

mới đem cây đoạn mARN tiến hành phiên mã ngược để tạo ra đoạn ADN. Lời giải thích nào là phù hợp?<br />

A. Do đoạn ADN của người quá dài và phức tạp so với tế bào vi khuẩn.<br />

B. Do đoạn ADN của người là đoạn gen phân mảnh, còn vi khuẩn có hệ gen không phân mảnh.<br />

C. Do người và vi khuẩn sử dụng hai bộ mã di truyền hoàn toán khác nhau.<br />

D. Do tế bào vi khuẩn không đủ năng lượng để phiên mã và dịch mã một đoạn gen phức tạp.<br />

Câu 29. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Cừu Đoly mang những tính trạng giống cừu cho nhân.<br />

2. Có thể sử dụng cấy truyền phôi để tái tạo ra các cơ quan và nội tạng của người, mà khi thực hiện quá<br />

trình cấy ghép các cơ quan này không bị hệ miễn dịch của người loại thải.<br />

3. Dung hợp tế bào tế bào thực vật không cần <strong>phá</strong> hủy thành xenlulozo bên ngoài.<br />

4. Tạo giống động vật có 2 phương <strong>phá</strong>p chính là cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kỹ thuật<br />

chuyển nhân.<br />

5. Cừu Đoly được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p cấy truyền phôi.<br />

6. Các cá thế được tạo ra từ phương <strong>phá</strong>p cấy truyền phôi đều có kiểu gen hoàn toán khác nhau.<br />

Nhận xét đúng là:<br />

A. (6), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (6), (4), (5).<br />

Câu 30. Những bất lợi khi sử dụng thể thực khuẩn trong quá trình chuyển gen là gì?<br />

A. Không xác định được chính xác tế bào vật chủ.<br />

B. Phải mang những đoạn gen lớn, không mang được những loại gen nhỏ do kích thước không phù hợp.<br />

C. Có khả năng <strong>phá</strong> hỏng hệ gen của người, do đó khi sử dụng phải làm yếu đi.<br />

D. Phải sử dụng CaCl 2 hoặc xung điện làm dãn màng tế bào thì thể thực khuẩn mới chuyển được đoạn<br />

gen vào.<br />

Câu 31. Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen.<br />

(2) Tạo giống dâu tằm tam bội.<br />

(3) Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-Caroten.<br />

(4) Tạo nho không hạt.<br />

(5) Tạo cừu Đoly.<br />

(6) Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu.<br />

Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 32. Thực chất của phương <strong>phá</strong>p cấy truyền phôi là:<br />

(1) Tạo ra nhiều cá thể từ một phôi ban đầu.<br />

Trang 16


(2) Tạo được một nhóm cá thể với vô số biến dị tổ hợp phong phú cho quá trình chọn giống.<br />

(3) Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi.<br />

(4) Cải biến thành phần của phôi theo hướng có lợi cho con người.<br />

Các phương án sai là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 33. Khi thực hiện lai xa, con lai xa thường bất thụ là do:<br />

A. Tế bào sinh dục không có khả năng phân chia tạo giao tử.<br />

B. Do bộ NST của 2 loài không tương thích về hình thái, số lượng, phân bố locus.<br />

C. Do bộ nhiễm sắc thể chứa bộ đơn bội của 2 loài khác nhau, làm bất hoạt khả năng phân chia của tế<br />

bào.<br />

D. Do con lai xa thường sinh sản vô tính.<br />

Câu 34. Kacpechenco đã thực hiện thí nghiệm bằng hai phương <strong>phá</strong>p đó là:<br />

A. Lai xa và nuôi cấy hạt phấn.<br />

B. Tạo giống bằng biến dị tổ hợp và đa bội hóa.<br />

C. Lai xa và đa bội hóa.<br />

D. Lai tế bào và đa bội hóa.<br />

Câu 35. Những hiểm họa tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen:<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật biến đổi gen dùng làm thương phẩm có thể không an toàn cho người.<br />

B. Hiện tượng dòng gen, làm <strong>phá</strong>t tán các gen kháng ra các loài tự nhiên, ảnh hưởng đến các hệ sinh<br />

thái nông nghiệp.<br />

C. Gen kháng thuốc kháng sinh làm giảm hiệu lực các loại kháng sinh.<br />

D. Tất cả các đáp án trên.<br />

Câu 36. Consixin gây ra hiện tượng gì:<br />

A. Cản trở sự hình thành eo thắt phân chia tế bào, gây ra đột biến dị bội.<br />

B. Cản trở sự hình thành trung tử, gây ra đột biến đa bội.<br />

C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc, gây ta đột biến đa bội.<br />

D. Cản trở sự hình thành cromatit, gây đột biến dị bội.<br />

Câu 37. Những tác nhân hóa học có phản ứng chọn lọc với từng loại nucleotit xác định có thể ứng dụng<br />

nhằm gây đột biến:<br />

A. Đột biến đa bội. B. Đột biến dị bội.<br />

C. Đột biến gen. D. Đột biến số lượng NST.<br />

Câu 38. Số nhận xét đúng về plasmit:<br />

1. Là vật chất di truyền dạng mạch vòng kép.<br />

2. Tồn tại trong tế bào chất.<br />

3. Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.<br />

4. Trên plasmit không chứa gen.<br />

5. Plasmit có khả năng phân chia độc lập với hệ gen tế bào.<br />

6. Thường mang theo các gen kháng thuốc.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Trang 17


Câu 39. Thụ tinh nhân tạo là một thành tựu áp dụng phưong <strong>phá</strong>p nào?<br />

A. Sử dụng công nghệ gen.<br />

B. Sử dụng công nghệ tế bào.<br />

C. Nuôi cấy tế bào gốc.<br />

D. Nuôi cây mô.<br />

Câu 40. Phân bố hợp lý vào bảng sau:<br />

Phương <strong>phá</strong>p<br />

Thành tựu<br />

Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp<br />

Tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến<br />

<strong>Công</strong> nghệ tế bào<br />

<strong>Công</strong> nghệ gen<br />

1. Tạo bò hướng thịt ở Việt Nam bằng cách sử dụng bò đực Zebu và bò cái VN.<br />

2. Heo Thuộc Nhiêu ở miền tây thuộc tỉnh Long An có nguồn gốc từ heo Việt Nam và heo Pháp.<br />

3. Nho tứ bội.<br />

4. Bào tử nấm penicilium được xử lý bằng tia phóng xạ.<br />

5. Dâu Bắc Ninh được xử lý bằng Consixin tạo ra giống tam bội.<br />

6. Giống lúa MT1 được tạo ra do Lúa mộc tuyền xử lý bằng tia Gamma.<br />

7. Nuôi cấy mô Phong lan trong môi trường vô trùng.<br />

8. Nuôi cấy tế bào gốc.<br />

9. Giống lúa gạo vàng mang gen quy định tổng hợp Beta - caroten.<br />

<strong>10</strong>.Bò sản xuất được protein C chữa máu vón cục gây tắt mạch ở người.<br />

<strong>11</strong>.E.coli sản xuất Somatostatin, một loại hoocmon đặc biệt được tổng hợp tại não người và động vật.<br />

<strong>12</strong>.E.coli sản xuất insulin chữa bệnh cho người.<br />

Câu 41. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng vẫn được sử dụng<br />

trong quá trình chọn giống?<br />

A. Để nhân nhanh các dòng đã có.<br />

B. Vì đây là phương <strong>phá</strong>p nhanh nhất để tạo ra các dòng thuần chủng.<br />

C. Vì chỉ có tự thụ mới tạo ra dòng thuần chủng.<br />

D. Vì chỉ có tự thụ và giao phối gần mới tạo ra một lượng biến dị tổ hợp phong phú cho quá trình chọn<br />

giống.<br />

Câu 42. Thể truyền là:<br />

A. Là vectơ mang gen cần chuyển.<br />

B. Là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.<br />

C. Hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp.<br />

D. Tất cả giải đáp đều đúng.<br />

Câu 43. Trong quá trình chọn giống bằng biến dị tổ hợp, người ta sử dụng phép lai này để tạo ra vô số<br />

kiểu gen và kiểu hình. Từ đó, chọn lọc những cá thể mang các tính trạng mong muốn, đem đi kiểm tra<br />

tính thuần chủng của các cá thể, rồi tiến hành nhân dòng thuần:<br />

Trang 18


A. AaBbCcDd x AaBbCcDd. B. AaBbCcDd x aaBBccDD<br />

C. AaBbCcDd x aabbccDD. D. AABBCCDD x aabbccdd.<br />

Câu 44. Vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy <strong>phá</strong>t biểu<br />

đúng?<br />

(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.<br />

(2) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.<br />

(3) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận.<br />

(4) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 45. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Tác động ưu thế nhất của enzim restrictaza là cắt ở những vị trí xác định trên đoạn ADN.<br />

2. Trong môi trường tạo ADN tái tổ hợp, chỉ cần trong môi trường có ligaza, ADN cho và plasmit thì<br />

luôn tạo thành ADN tái tổ hợp.<br />

3. Enzim ADN ligaza có vai trò tạo cầu nối photphodieste để hình thành nên đoạn ADN tái tổ hợp.<br />

4. ADN tái tổ hợp có khả năng phân chia độc lập trong tế bào vật chủ.<br />

5. 2 loại thể truyền phổ biến nhất là Plasmit và thể thực khuẩn.<br />

6. Có thể sử dụng phagơ - lamđa làm thể truyền cho vật chủ là vi khuẩn lam.<br />

Số nhận xét sai là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 46. Để duy trì và củng cố ưu thế lai ở thực vật, người ta áp dụng phương <strong>phá</strong>p nào sau đây?<br />

A. Lai trở lại các cá thể thế hệ F 1 với các cá thể thế hệ P.<br />

B. Cho tạp giao giữa các cá thể thế hệ F 1 .<br />

C. Cho các cá thể thế hệ F 1 tự thụ phấn.<br />

D. <strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng.<br />

Câu 47. Trong phương <strong>phá</strong>p lai tế bào, để kích thích tế bào lai <strong>phá</strong>t triển thành cây lai người ta sử dụng:<br />

A. Virút Xenđê. B. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol.<br />

C. Xung điện cao áp. D. Hoóc-<strong>môn</strong> phù hợp.<br />

Câu 48. Giống là một quần thể vật nuôi, cây trồng hay chủng vi sinh vật do con người tạo ra:<br />

A. có phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện môi trường.<br />

B. có những tính trạng di truyền đặc trưng, phẩm chất tốt, năng suất cao, ổn định.<br />

C. thích hợp với những điều kiện đất đai, khí hậu kỹ thuật sản xuất nhất định.<br />

D. Tất cả những ý trên.<br />

Câu 49. Cho các bước sau:<br />

1. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và để hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

2. Lấy trứng ra khỏi tế bào và cho thụ tinh nhân tạo.<br />

3. Nuôi tế bào xoma của 2 loài trong ống nghiệm.<br />

4. Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để mang thai và đẻ.<br />

Sắp xếp các bước theo đúng trình tự của quá trình cấy truyền phôi ở động vật:<br />

Trang 19


A. (2) (3) (4). B. (3) (2) (1) (4).<br />

C. (2) (4) (1). D. (2) (1) (3) (4).<br />

Câu 50. Phép lai nào sau đây có bản chất là giao phối cận huyết?<br />

A. Lai kinh tế. B. Lai xa. C. Lai cải tiến giống. D. Lai khác thứ.<br />

Câu 51. Giả sử giống lúa: alen A gây bệnh vàng lùn trội hoàn toàn so với alen a có khả năng kháng bệnh<br />

này. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên từ một giống lúa ban đầu có kiểu<br />

gen AA, người ta thực hiên các bước sau:<br />

1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.<br />

2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.<br />

3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.<br />

4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.<br />

Quy trình tạo giống theo thứ tự:<br />

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 2, 4. C. 1, 3, 2. D. 1, 2, 3.<br />

Câu 52. Vì sao tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến ít và dường như không áp dụng cho động vật?<br />

A. Vì hệ gen của động vật vô cùng phức tạp.<br />

B. Khó thực hiện do động vật là loài bậc cao, có khả năng di chuyển và suy nghĩ.<br />

C. Do động vật chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể.<br />

D. Động vật có số lượng NST nhiều hơn các nhóm phân loại khác.<br />

Câu 53. Cho ví dụ sau:<br />

Dòng A x Dòng B Con lai C.<br />

Dòng D x Dòng E Con lai F.<br />

Con lai C x Con lai F Con lai G dùng trong sản xuất.<br />

Con lai G là kết quả của phép lai:<br />

A. Lai khác dòng đơn và lai phân tích.<br />

B. Lai khác dòng kép và lai phân tích<br />

C. Lai khác dòng đơn và lai kinh tế.<br />

D. Lai khác dòng kép và lai kinh tế.<br />

Câu 54. Giả sử bò có 3 cặp gen, mỗi gen 2 alen, trội và lặn là hoàn toàn. Thực hiện các phép lai:<br />

(1) AAbbDD x AABBdd. (2) AAbbDd x aaBBDD.<br />

(3) aabbdd x AABBDD. (4) AAbbDD x aaBBdd.<br />

(5) aaBBdd x AAbbDD. (6) AaBbDd x aabbdd.<br />

Có bao nhiêu phép lai tạo ra ưu thế lai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 55. Để giải thích về hiện tượng ưu thế lai, người ta giải thích như sau:<br />

1. Ưu thế lai được hình thành do sự tác động cộng gộp của các alen trội có lợi trong kiểu gen, nghĩa là<br />

kiểu gen nào có càng nhiều alen trội thì kiểu gen đó càng ưu thế.<br />

2. Ưu thế lai được tạo ra là do con lai F 1 dị hợp mọi cặp gen, các alen lặn có hại bị trung hòa bởi lượng<br />

alen trội, nên không biểu hiện thành kiểu hình, nên F 1 ưu thế hơn so với cha mẹ ở đời P.<br />

Nguyên nhân nào đã làm sụp đổ 2 giả <strong>thuyết</strong> trên và làm xuất hiện giả <strong>thuyết</strong> siêu trội?<br />

Trang 20


A. Phép lai phân tích. B. Tạo ra dòng thuần chủng.<br />

C. Phép lai trở lại. D. Quá trình đột biến.<br />

Câu 56. Hiệu quả của gây đột biến nhân tạo phụ thuộc vào yếu tố nào?<br />

A. Liều lượng và cường độ của các tác nhân.<br />

B. Liều lượng của các tác nhân và thời gian tác động.<br />

C. Đối tượng gây đột biến và thời gian tác động.<br />

D. Tất cả các yếu tố trên.<br />

Câu 57. Sắp xếp các bước sau theo đúng trình tự của quá trình nhân bản vô tính của cừu Đoly:<br />

1. Chuyển phôi vào tử cung con mẹ để nó mang thai hộ. Sau một thời gian mang thai tự nhiên, cừu mẹ<br />

đẻ ra con.<br />

2. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong môi trường đặc biệt. Tách lấy tế bào trứng và<br />

loại bỏ nhân của cừu cho trứng.<br />

3. Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để trứng <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

4. Chuyển nhân từ tế bào tuyến vú của cừu cho nhân vào tế bào trứng đã bị loại bỏ nhân.<br />

A. (4) (3) (1) (2). B. (2) (3) (4) (1).<br />

C. (2) - (4) (3) (1). D. (2) (4) (1) (3).<br />

Câu 58. Một tế bào vi khuẩn vô cùng mẫn cảm với tetraxilin (một loại chất kháng sinh) nhưng trong tế<br />

bào chất của chúng lại mang những gen kháng với ampitxilin (một loại kháng sinh khác). Người ta tiến<br />

hành chuyển đoạn gen kháng tetraxilin từ một loài sinh vật khác vào trong tế bào vi khuẩn bằng phương<br />

<strong>phá</strong>p biến nạp. Sau khi thao tác xong, người ta cho vào môi trường nuôi cấy tetraxilin sau đó lại thêm vào<br />

ampixilin. Những vi khuẩn còn sống tiến hành sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, đồng thời tạo ra lượng sản phẩm.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng về hệ gen của chủng vi khuẩn này?<br />

1. Hệ gen trong nhân đã bị đột biến do sử dụng 2 loại kháng sinh.<br />

2. Vi khuẩn mang cả 2 gen trong nhân tế bào, một gen kháng tetraxilin, một gen kháng ampixilin.<br />

3. Vi khuẩn mang plasmit ADN tái tổ hợp.<br />

4. Vi khuẩn không chứa plasmit.<br />

5. Gen quy định tổng hợp kháng sinh của vi khuẩn hoạt động độc lập với hệ gen vùng nhân.<br />

6. Vi khuẩn bây giờ trở thành một sinh vật biến đổi gen.<br />

7. Do hệ gen đã bị đột biến, nếu thêm vào môi trường penicilin (một loại kháng sinh) thì vi khuẩn vẫn<br />

sinh trưởng bình thường.<br />

8. Gen ngoài tế bào chất của vi khuẩn mang gen của 2 loài sinh vật khác nhau.<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 59. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.<br />

(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.<br />

(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.<br />

(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.<br />

(5) Phương <strong>phá</strong>p sinh sản sinh dưỡng là phương <strong>phá</strong>p phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.<br />

(6) Phương <strong>phá</strong>p sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai<br />

được gọi là lai khác dòng kép.<br />

Trang 21


Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu không đúng khi nói về ưu thế lai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 60. Giống dâu tam bội được tạo ra theo quy trình:<br />

A. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó tiến hành đem lai hai dòng tứ bội với nhau.<br />

B. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó đem lai tế bào hạt phấn của dòng tứ bội vừa tạo ra với tế bào<br />

lưỡng bội bình thường.<br />

C. Đa bội hóa dòng lưỡng bội sau đó dùng tia phóng xạ <strong>phá</strong> hủy đi một bộ đơn bội để hình thành dòng<br />

tam bội.<br />

D. Đa bội hóa dòng lưỡng bội, sau đó đem cây tứ bội lai hữu tính với dòng lưỡng bội bình thường.<br />

Câu 61. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu nói đúng về ưu thế lai?<br />

1. Trong ưu thế lai người ta không sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai thuận nghịch vì để tiến hành lai thuận<br />

nghịch cần rất nhiều thời gian và trang thiết bị hiện đại.<br />

2. Năng suất cao, phẩm chất tốt.<br />

3. Con lai được sử dụng làm giống.<br />

4. <strong>Sinh</strong> trưởng nhanh, <strong>phá</strong>t triển tốt, sức sống cao.<br />

5. Biện <strong>phá</strong>p duy trì ưu thế lai ở động vật là phương <strong>phá</strong>p lai hồi giao.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 62. Kết quả được xem là quan trọng nhất của quá trình ứng dụng kỹ thuật chuyển gen là:<br />

A. Điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau.<br />

B. Tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến NST thông qua tác động bằng các tác nhân lý, hóa phù hợp.<br />

C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi và cây trồng ứng dụng vào<br />

công tác tạo ra giống mới.<br />

D. Giải thích được nguồn gốc của vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu trúc của axit nucleic.<br />

Câu 63. Khi nói về vai trò của plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, <strong>phá</strong>t biểu nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển vào sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tếbào<br />

nhận.<br />

B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn vào được ADN vùng nhân tế bào nhận.<br />

C. Nhờ có plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.<br />

D. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được.<br />

Câu 64. Ưu điểm của phương <strong>phá</strong>p tạo giống bằng đột biến là:<br />

A. Dễ thực hiện, có thể dự đoán kết quả khi tiến hành.<br />

B. Có thể tạo ra được giống mới mang đặc điểm của 2 loài.<br />

C. Có thể tạo ra giống mới có những đăc tính mới khác với tổ tiên.<br />

D. Có thể tạo ra giống mới đồng hợp tất cả các gen.<br />

Câu 65. Khi tiến hành lai cải bắp và cải củ, Kapechenco đã tạo ra được con lai mang bộ NST đơn bội của<br />

2 loài. Ông muốn cây lai này hữu thụ nên tiến hành đa bội hóa nó, cây cải sau khi ông đa bội hóa gọi là:<br />

A. Cây song nhị bội. B. Cây song lưỡng bội. C. Cây tự đa bội. D. Cây lai xa.<br />

Trang 22


Câu 66. Trong quá trình chuyển gen chống sâu hại lên cây thuốc lá, người ta lấy nguồn gen từ loài sinh<br />

vật nào:<br />

A. Từ cỏ dại. B. Từ vi khuẩn<br />

C. Từ virut. D. Từ những cây thuốc lá khác.<br />

Câu 67. Có 3 loài thực vật. Loài A có 2n=24, loài B có 2n=36, loài C có 2n=46. Muốn tạo ra một giống<br />

thực vật mới mang hệ gen của cả 3 loài trên, ta thực hiện bằng các phương <strong>phá</strong>p:<br />

1. Sử dụng công nghệ lai tế bào và không cần dùng đến consixin, chỉ cần nuôi cấy trong môi trường<br />

thích hợp với các hoocmon sinh trưởng.<br />

2. Sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai hữu tính, qua 2 lần sử dụng cosinxin gây đa bội hóa thì tạo ra cây lai thỏa<br />

yêu cầu.<br />

3. Sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai hữu tính, qua 3 lần sử dụng consixin gây đa bội hóa thì tạo ra cây lai thỏa<br />

yêu cầu.<br />

4. Sử dụng kỹ thuật chuyển gen, chuyển vào tế bào của một loài toàn bộ NST của 2 loài còn lại.<br />

A. (1) và (4) B. (2) và (4) C. (3) và (4) D. (1) và (2)<br />

Câu 68. Đặc điểm nổi bật của phương <strong>phá</strong>p lai tế bào so với lai xa:<br />

A. Tránh được hiện tượng bất thụ của con lai.<br />

B. Tạo được dòng thuần chủng nhanh nhất.<br />

C. Tạo được giống mới mang những đặc điểm mới không có ở bố mẹ.<br />

D. Tạo giống mới mang đặc điểm của 2 loài bố mẹ.<br />

Câu 69. Điểm khác biệt trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hóa học là:<br />

A. Tác nhân hóa học chỉ gây nên đột biến gen, không gây ra đột biến NST.<br />

B. Tác nhân hóa học gây nên đột biến có tính chọn lọc cao hơn tác nhân vật lý.<br />

C. Tác nhân vật lý khả năng gây đột biến cao hơn tác nhân hóa học.<br />

D. Tác nhân vật lý dễ sử dụng hơn, đơn giản hơn, không yêu cầu các điều kiện nghiêm ngặt.<br />

Câu 70. <strong>Công</strong> nghệ tế bào thực vật không có khả năng:<br />

A. Nhân nhanh các giống quý hiếm.<br />

B. Tạo được giống tổ hợp gen 2 loài khác xa nhau.<br />

C. Tạo dòng mà tất cả các cặp gen đều ở trạng trái đồng hợp.<br />

D. Tạo trụ thế lai.<br />

Câu 71. Phương <strong>phá</strong>p phổ biến dùng trong chọn giống vi sinh vật:<br />

A. Lai tế bào.<br />

B. Lai khác dòng.<br />

C. Lai giữa loài thuần chủng và loài hoang dại.<br />

D. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hóa.<br />

Câu 72. Trong phương <strong>phá</strong>p tạo ưu thế lai lai khác dòng kép được cho là ưu việt hơn lai khác dòng đơn<br />

vì:<br />

A. Việc tiến hành lai đơn giản hơn, không mất nhiều thời gian chọn giống.<br />

B. Tạo được nhiều giống mới có nhiều phẩm chất tốt hơn.<br />

C. Tổ hợp được nhiều gen quí của nhiều dòng cho đời F 1 .<br />

Trang 23


D. Tạo được nhiều hơn các cá thể mang gen dị hợp.<br />

Câu 73. Từ một cây trồng có kiểu gen quý, người ta sử dụng công nghệ tế bào nào để tạo ra một quần thể<br />

cây trồng đồng nhất kiểu gen?<br />

A. Nuôi cấy tế bào in vitro tạo mô sẹo.<br />

B. Nuôi cấy hạt phấn.<br />

C. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xoma co biến dị.<br />

D. Dung hợp tế bào trần.<br />

Câu 74. Ở thực vật để củng cố duy trì ưu thế người ta thường dùng phương <strong>phá</strong>p nào?<br />

A. Lai hữu tính giữa các cá thể F 1 .<br />

B. Lai luân phiên.<br />

C. Nhân giống bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.<br />

D. Cho F 1 tự thụ phấn.<br />

Câu 75. Trong các phương <strong>phá</strong>p dưới đây có bao nhiêu phương <strong>phá</strong>p nhằm tạo ưu thế lai?<br />

(1) Lai khác thứ. (2) Lai phân tích.<br />

(3) Lai khác dòng đơn. (4) Lai khác dòng kép.<br />

(5) Lai thuận nghịch. (6) Lai hồi giao.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 76. Trong việc tạo ưu thế lai lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần nhằm mục đích gì?<br />

A. Phát hiện ra đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp gen có giá trị kinh tế nhất.<br />

B. Phát hiện được đặc điểm di truyền tốt ở dòng mẹ.<br />

C. Xác định vai trò của các gen liên kết với giới tính.<br />

D. Đánh giá sự ảnh hưởng của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, dò tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế<br />

cao nhất.<br />

Câu 77. 3 phương <strong>phá</strong>p tạo dòng thuần là:<br />

A. Tự thụ phấn, lai khác dòng, lai phân tích.<br />

B. Tự thụ phấn, nuôi hạt phấn, lai hồi giao.<br />

C. Tự thụ phấn, nuôi hạt phấn, gây đột biến thể dị bội.<br />

D. Lai khác dòng, gây đột biến thể dị bội, tự thụ phấn.<br />

Câu 78. Ưu thế nổi bật nhất của kĩ thuật di truyền là:<br />

A. Sản xuất một loại văc xin với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.<br />

B. Tạo ra các thực vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.<br />

C. Khả năng tái tổ hợp thông tin di truyền của các loài khác nhau trong bậc thang phân loại.<br />

D. Tạo ra các động vật chuyển gen mà phép lai khác không thực hiện được.<br />

Câu 79. Thành tựu nào sau đây không phải là thành tựu của tạo giống bằng công nghệ gen?<br />

A. Chuyển gen trừ sâu bệnh từ vi khuẩn vào cây bông, tạo được giống bông kháng sâu bệnh.<br />

B. Tạo chuột nhắt chứa hoocmon sinh trưởng từ chuột cống.<br />

C. Tạo cừu biến đổi gen tạo protein người trong sữa.<br />

D. Tạo giống nho và dưa hấu tam bội có năng suất cao, không có hạt.<br />

Câu 80. Cho các khẳng định dưới đây về plasmit, số khẳng định đúng là:<br />

Trang 24


1. Các ADN dùng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có trong tế bào sống hoặc được tổng hợp in vi tro.<br />

2. Có khoảng 150 loại enzim cắt restrictaza khác nhau, các loại enzim này đều được tìm thấy ở vi khuẩn.<br />

3. ADN tái tổ hợp được hình thành khi đầu dính của ADN cho và nhận khớp bổ sung với nhau.<br />

4. Plasmit của tế bào nhận được nối với plasmit của tế bào cho nhờ enzim nối ligaza.<br />

5. Chỉ có một enzim cắt restricgaza do virut tổng hợp và chỉ cắt tại một điểm xác định.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 81. Phép lai nào sau đây là lai gần?<br />

A. Tự thụ phấn ở thực vật.<br />

B. Giao phối cận huyết ở động vật.<br />

C. Cho lai giữa các cá thể bất kỳ.<br />

D. Cả A và B.<br />

Câu 82. Lai xa là gì?<br />

A. Là lai hai bố mẹ của cùng một loài ở cách xa nhau.<br />

B. Là lai hai bố mẹ thuộc hai loài khác nhau, hoặc thuộc các chi, họ khác nhau.<br />

C. Là lai hai bố mẹ của cùng một loài, nhưng thuộc hai giống khác nhau.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 83. Ưu thế lai là:<br />

A. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển vượt trội so với<br />

các dạng bố mẹ.<br />

B. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh sản và <strong>phá</strong>t triển vượt trội so với các<br />

dạng bố mẹ.<br />

C. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh sản và <strong>phá</strong>t triển vượt trội so với các<br />

cá thể khác cùng loài.<br />

D. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển vượt trội so với<br />

các cá thể khác cùng loài.<br />

Câu 84. Cho các nhận định sau:<br />

1. Là phương <strong>phá</strong>p chủ động tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn giống.<br />

2. Bắt buộc phải tiến hành phân lập những cá thể theo mong muốn của quá trình chọn giống.<br />

3. Luôn phải tiến hành tạo dòng thuần sau khi xử lý bằng đột biến và phân lập.<br />

4. Có thể tiến hành trên mọi loài sinh vật sống, đặc biệt hiệu quả đối với động vật.<br />

5. Gồm có 3 bước cơ bản trong suốt quá trình tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p đột biến.<br />

6. Khi thực hiện quá trình, chỉ cần quan tầm đến liều lượng, hàm lượng của tác nhân đột biến.<br />

7. Không cần tiến hành phân lập vì đột biến xảy ra theo một hướng duy nhất.<br />

8. Ở Việt Nam phương <strong>phá</strong>p này đã được ứng dụng để tạo ra được nhiều chủng vi sinh vật, giống cây<br />

trồng như lúa, đậu tương, ... có nhiều đặc điểm quý.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 85. Cơ sở của quá trình chọn giống bằng biến dị tổ hợp là:<br />

A. Hình thành nên các alen mới, phục vụ cho nhu cầu của quá trình chọn giống, tạo giống.<br />

Trang 25


B. Sự tương tác qua lại của các alen khác nhau, trên cùng một gen làm mở rộng giới hạn thường biến.<br />

C. Tạo ra cá thể có sự tổ hợp vật chất di truyền của hai loài.<br />

D. Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân ly độc lập, tổ hợp tự do, nên tổ hợp mới luôn được<br />

hình thành trong quá trình sinh sản hữu tính.<br />

Câu 86. Cho các nhận định sau:<br />

1. Bước đầu tiên là lai hai dòng thuần chủng với nhau.<br />

2. Có thể tạo ra dòng thuần chủng bằng phương <strong>phá</strong>p tự thụ hoặc giao phối gần.<br />

3. Có thể sử dụng nhiều phép lai, để tìm ra tổ hợp lai hợp lý.<br />

4. Nếu con lai F 1 được sử dụng làm giống, thì sẽ gây thoái hóa giống về sau.<br />

5. Nếu con lai F 1 được sử dùng làm vật phẩm, thì phương <strong>phá</strong>p lai trên gọi là lai kinh tế.<br />

6. Cơ sở di truyền của ưu thế lai được dựa trên giả <strong>thuyết</strong> siêu trội.<br />

Có bao nhiêu nhận định là sai về ưu thế lai?<br />

A. 0 B. 2 C. 4 D. 6<br />

Câu 87. Đâu là giải thích đúng về ưu thế lai theo giả <strong>thuyết</strong> siêu trội?<br />

A. Do trong cơ thể con lai F 1 có chứa nhiều gen trội hơn bố mà mẹ nên có ưu thế lai.<br />

B. Do trong cơ thể con lai F 1 có chứa nhiều tính trạng trội hơn bố và mẹ nên có ưu thế lai.<br />

C. Do trong cơ thể con lai F 1 có chứa nhiều cặp gen dị hợp hơn bố mẹ, do sự tác động qua lại của các<br />

alen khác nhau, nên có ưu thế lai.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 88. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Nuôi cấy mô thực vật luôn tạo ra được một quần thể thực vật có kiểu gen giống nhau và đều đồng<br />

hợp.<br />

2. Dung hợp tế bào thực vật mở ra một hướng mới về việc kết hợp những đặc tính của hai loài khác nhau<br />

mà lai hữu tính không có khả năng đạt được.<br />

3. Nuôi cấy hạt phấn luôn tạo ra những quần thể thực vật có kiểu gen giống nhau và đều đồng hợp.<br />

4. Không cần phải loại bỏ thành tế bào khi dung hợp tế bào trần của tế bào thực vật.<br />

5. Cần một giai đoạn chọn lọc hạt phấn, trước khi tiến hành đem nuôi cấy.<br />

6. Cả ba phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô tế bào thực vật, dung hợp tế bào trần và nuôi cấy hạt phấn đều phải<br />

diễn ra trong phòng thí nghiệm.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 89. Phép lai nào không thể tạo ra ưu thế lai:<br />

A. AABBDDEEXX x aabbddeeXY.<br />

B. AABBDDeeXX x aabbddEEXY.<br />

C. AABBddEEXY x aabbDDeeXX.<br />

D. AaBbDdEeXX x AaBbDdEeXY.<br />

Câu 90. Tế bào trần là:<br />

A. Là tế bào đã được loại bỏ gen.<br />

B. Là tế bào đã được loại bỏ <strong>khối</strong> nguyên sinh chất<br />

Trang 26


C. Là tế bào đã được loại bỏ hết bào quan.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 91. Nhận xét nào là đúng về phương <strong>phá</strong>p (P.P) nuôi cấy mô tế bào thực vật và nuôi cấy hạt phấn:<br />

A. P.P nuôi cấy mô có thể tạo ra được một cây hoàn chỉnh, còn nuôi cấy hạt phấn thì không.<br />

B. P.P nuôi cấy hạt phấn phấn bắt buộc phải sử dụng cosixin để từ hạt phấn có thể hình thành một cây<br />

hoàn chỉnh, còn P.P nuôi cấy mô thì không cần.<br />

C. Cả 2 phương <strong>phá</strong>p đều tạo ra một cây hoàn chỉnh có kiểu gen đồng hợp tử.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 92. Có bao nhiêu nhận xét sai khi nói về P.P cấy truyền phôi động vật?<br />

1. Đây là P.P dùng để nhân nhanh các động vật quý hiếm.<br />

2. Từ 16 tế bào của hợp tử sẽ được tách chiết thành nhiều tế bào riêng biệt và được đưa vào tử cung của<br />

các con vật khác (cái nhận phôi), để mang thai hộ.<br />

3. P.P này vượt qua được rào cản cách ly sinh sản giữa các loài, có thể hợp nhất vật chất di truyền của 2<br />

loài khác nhau.<br />

4. Các cá thể được tạo ra từ P.P này có kiểu gen đồng nhất.<br />

5. Cái nhận phôi và phôi không cần đồng pha.<br />

6. Con cái cho phôi và cái nhận phôi phải đồng pha.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 93. Giả sử, người ta gây ra một đột biến trên tế bào phôi của bò, tạo ra được một giống bò có năng<br />

suất sữa cao gấp đôi so với giống bò bình thường. Biết gen I quy định tính trạng năng suất sữa của bò<br />

nằm trên NST số 2, có 2 alen là A và a, A trội không hoàn toàn so với a, A quy định năng suất sữa gấp<br />

đôi a. Trên NST số 2 còn có gen II quy định tính hạng độ dài đuôi của bò, có 2 alen là B Và b, B trội<br />

không hoàn toàn so với b, B quy định đuôi dài, b quy định đuôi ngắn. Gen I và II liên kết hoàn toàn.<br />

Trong các phương <strong>phá</strong>p nhau, phương <strong>phá</strong>p nào là tối ưu nhất để loại bỏ các cá thể bò cho năng suất sữa<br />

thấp sau khi gây đột biến:<br />

A. Giải trình tự NST số 2 để tìm alen A và a, loại bỏ các cá thể có alen a trong kiểu gen.<br />

B. Vắt sữa toàn bộ những con bò vừa gây đột biến, sau đó đem kiểm định về năng suất sữa, loại bỏ<br />

những con bò cho năng suất thấp.<br />

C. Dựa vào tính trạng liên kết với tính trạng năng suất sữa, tính trạng độ dài đuôi bò, loại bỏ những con<br />

bò có đuôi ngắn.<br />

D. Sử dụng đoạn mồi huỳnh quang tìm ra alen a trong kiểu gen của các con bò, loại bỏ bò nào cho kết<br />

quả dương tính với đoạn mồi huỳnh quang.<br />

Câu 94. Mô sẹo là gì?<br />

A. Là một nhóm tế bào chưa biệt hóa, có khả năng sinh trưởng mạnh.<br />

B. Là vết sẹo trên một mô chuẩn bị biệt hóa.<br />

C. Là mô của tế bào sẹo.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 95. Cho các loài sau đây, loài nào không thể tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p biến dị tổ hợp?<br />

(1) Vi Khuẩn. (2) Gà.<br />

(3) Hoa hồng. (4) Vi rút.<br />

(5) Rêu. (6) Trùng đế giày.<br />

Trang 27


(7) Vi khuẩn lam.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 96. Cơ chế tác động của Cosixin:<br />

A. Phá vỡ liên kết hidro trong đoạn DNA.<br />

B. Phá vỡ tâm động, làm chúng không còn khả năng liên kết với thoi vô sắc.<br />

C. Phá vỡ cấu trúc trung thể, làm thoi vô sắc không được hình thành.<br />

D. Ức chế hình thành thoi vô sắc, làm các NST không gắn lên được.<br />

Câu 97. Cho hai nhận xét sau:<br />

(A) Cây song nhị bội không có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

(B) Do có bộ NST đơn bội kép, không có các cặp tương đồng nên ức chế trong quá trình giảm phân.<br />

A. (A) đúng, (B) đúng có quan hệ nhân quả.<br />

B. (A) đúng, (B) đúng không có quan hệ nhân quả.<br />

C. (A) đúng, (B) sai.<br />

D. (A) sai, (B) sai.<br />

Câu 98. Cho hai nhận xét sau:<br />

(A) Cây song lưỡng bội có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

(B) Do nó kết hợp được bộ NST của hai loài khác nhau.<br />

A. (A) đúng, (B) đúng có quan hệ nhân quả.<br />

B. (A) đúng, (B) đúng không có quan hệ nhân quả.<br />

C. (A) đúng, (B) sai.<br />

D. (A) sai, (B) đúng.<br />

Câu 99. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Do khả năng sinh sản nhanh.<br />

2. Do khả năng sinh trưởng nhanh.<br />

3. Có bộ gen phức tạp.<br />

4. Có sử dụng chung một bộ mã di truyền như loài người.<br />

5. Có bộ gen đơn giản.<br />

6. Vòng đời ngắn.<br />

7. Có khả năng sinh sản vô tính.<br />

8. Hệ gen có ít cơ chế sửa lỗi, dễ bị đột biến.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói thuận lợi khi chọn vi khuẩn là đối tượng để gây đột biến trong chọn<br />

giống?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu <strong>10</strong>0. Nhận xét đúng về ưu thế lai:<br />

1. Ưu thế lai được giải thích bằng giả <strong>thuyết</strong> siêu trội.<br />

2. Khởi đầu quá trình tạo ưu thế lai là quá trình tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.<br />

3. Ưu thế lai chỉ được tạo ra khi lai hai dòng thuần chủng về mọi tính trạng, kể cả những tính trạng<br />

không quan trọng cho quá trình chọn giống.<br />

4. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh sản vá <strong>phá</strong>t<br />

Trang 28


triển vượt trội so với bố mẹ.<br />

5. Tùy từng trường hợp mà tổ hợp lai có thể cho ra ưu thế lai, khi đảo vai trò bố mẹ, ưu thế lai sẽ biến<br />

mất.<br />

6. Trong mọi trường hợp lai hai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau đều tạo được ưu thế lai.<br />

7. Ưu thế lai tăng dần qua các thế hệ do lượng gen tốt ngày càng được tích lũy nhiều hơn.<br />

8. Phép lai mà sử dụng con lai F 1 làm thương phẩm gọi là phép lai kinh tế.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>10</strong>1. Enzim nào dùng để cắt giới hạn trên đoạn ADN cho trước?<br />

A. ADN polimeraza. B. ADN ligaza. C. ADN Endonuclease. D. AND Exonuclease<br />

Câu <strong>10</strong>2. Eduardo Kac, giáo sư thuộc <strong>Học</strong> viện Nghệ thuật Chicago, Mỹ đã kết hợp với các nhà Di truyền<br />

học Pháp đã tạo một con thỏ chuyển gen có khả năng <strong>phá</strong>t ra ánh sáng màu lục ở trong tối bằng cách vi<br />

tiêm gen mã hoá protein huỳnh quang màu xanh lá cây có nguồn gốc từ sứa vào hợp tử thỏ. Đây là hướng<br />

nghiên cứu mới phục vụ cho mục đích nghệ thuật. "Nó là một vật để cho hoạ sĩ thí nghiệm trên nền của<br />

khung vẽ và hoàn toàn khác với thí nghiệm để tạo ra một sự sống." Hãy cho biết chú thỏ Elba này đã<br />

được tạo thành nhớ ứng dụng công nghệ di truyền nào?<br />

A. Sử dụng đột biến trong tạo giống mới.<br />

B. Dung hợp tế bào trần.<br />

C. <strong>Công</strong> nghệ gen tế bào động vật.<br />

D. Cấy truyền phôi.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Sữa thỏ chứa protein người được dùng để bào chế thành một loại thuốc mới điều trị bệnh<br />

angioedema do di truyền, một bệnh rối loạn máu hiếm gặp có thể dẫn việc sung phồng các mô của cơ thể.<br />

Để tạo ra một lượng sản phẩm lớn hơn, người ta muốn chuyển đoạn gen trên vào bò, do lượng sữa bò tạo<br />

ra có năng suất cao hơn nhiều so với thỏ. Phương <strong>phá</strong>p nào có thể tạo thành loại bò trên:<br />

A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần<br />

C. Tạo giống bằng biến dị tổ hợp. D. <strong>Công</strong> nghệ gen tế bào động vật.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Giai đoạn nhân non là gì?<br />

A. Là giai đoạn trước thụ tinh, lúc mà nhân của giao tử đực và cái chưa hòa hợp.<br />

B. Là giai đoạn sau khi thụ tinh, lúc mà nhân của giao tử đực và cái chưa hòa hợp.<br />

C. Là giai đoạn sau khi thụ tinh, lúc mà nhân của giao tử đực và cái đã hòa hợp.<br />

D. Là giai đoạn sau khi hợp tử đóng ổ ở tử cung, lúc mà nhân của giao tử đực và cái đã hòa hợp.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng<br />

hợp insulin của người như sau:<br />

(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.<br />

(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.<br />

(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.<br />

(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.<br />

Trình tự đúng của các thao tác trên là:<br />

A. (2) (4) (3) (1). B. (1) (2) (3) (4).<br />

C. (2) (1) (3) (4). D. (1) (4) (3) (2).<br />

Trang 29


Câu <strong>10</strong>6. Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành:<br />

A. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn<br />

nhân non), cho hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.<br />

B. Đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện.<br />

C. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương <strong>phá</strong>p vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen<br />

được biểu hiện.<br />

D. Đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn <strong>phá</strong>t triển mượn để tạo ra con mang gen cần chuyển tạo<br />

điều kiện cho gen đó được biểu hiện.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Dâu tam bội.<br />

(2) Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.<br />

(3) Dưa hấu không hạt.<br />

(4) Vi khuẩn E.coli sản xuất somatostatin của người.<br />

(5) Chuột nhắt mang gen hooc<strong>môn</strong> tăng trưởng GH của chuột cống.<br />

(6) Cừu Đôly.<br />

(7) Giống lúa chiêm chịu lạnh.<br />

(8) Cây pomato.<br />

Có bao nhiêu thành tựu là sinh vật biến đổi gen.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu <strong>10</strong>8. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Bước đầu tiên của phương <strong>phá</strong>p tạo giống bằng biến dị tổ hợp là lai hai cá thể bố mẹ thuần chủng.<br />

(2) Giống lúa IR8 được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p đột biến.<br />

(3) Có 3 bước trong quá trình chọn giống bằng phương <strong>phá</strong>p đột biến.<br />

(4) Dâu tằm lưỡng bội được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p dung hợp tế bào trần.<br />

(5) Cừu Đôly được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p nhân bản vô tính.<br />

(6) Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn có thể tạo ra một quần thể cây đồng hợp về mọi cặp gen.<br />

(7) Có thể sử dụng virut Xende hoặc polietylenglicol trong phương <strong>phá</strong>p tạo giống bằng công nghệ gen tế<br />

bào vi sinh vật để nâng cao năng suất.<br />

(8) Chỉ có phương <strong>phá</strong>p dung hợp tế bào trần có khả năng kết hợp vật chất di truyền của 2 loài khác nhau.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu <strong>10</strong>9. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Plasmit được xem như một phần hệ gen của tế bào vi khuẩn.<br />

(2) Tính trạng có hệ số di truyền cao thường chịu ảnh hưởng nhiều của chế độ canh tác.<br />

(3) Giống lúa DT6 được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến.<br />

(4) Trong công nghệ gen tế bào vi sinh vật, có thể sử dụng muối CaCl 2 hoặc xung điện để làm dãn màng<br />

sinh chất của tế bào.<br />

(5) Để tách dòng tế bào ADN tái tổ hợp, không thể sử dụng các gen đánh dấu là các gen kháng kháng<br />

sinh.<br />

Trang 30


(6) Để tạo nên giống cà chua có gen sản sinh ra etilen bị bất hoạt, người ta có thể dùng tác nhân đột biến<br />

làm khóa gen hoặc mất đoạn gen mã hóa etilen.<br />

(7) Do tế bào thực vật có thành tế bào xenlulozo rất dày, nên muốn dung hợp tế bào trần phải <strong>phá</strong> bỏ hoàn<br />

toàn thành này.<br />

(8) Trong phương <strong>phá</strong>p nhân bản vô tính, tế bào nhận nhân bắt buộc phải là tế bào trứng.<br />

Có bao nhiêu nhận xét ĐÚNG:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lý và hóa học là:<br />

A. Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây ra đột biến gen.<br />

B. Tác nhân hóa học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn.<br />

C. Tác nhân hóa học gây ra đột biến mà không gây ra đột biến NST.<br />

D. Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi.<br />

Câu <strong>11</strong>1. <strong>Công</strong> nghệ gen tế bào vi sinh vật ban đầu được áp dụng với mục đích gì?<br />

A. Tạo ra các dòng vi khuẩn không có khả năng sản sinh ra các sản phẩm của một gen nào đó.<br />

B. Tạo ra các dòng vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh hơn.<br />

C. Tạo ra các dòng vi khuẩn có khả năng sản sinh ra một luợng lớn sản phẩm của gen nào đó của một<br />

loài khác.<br />

D. Tạo ra các dòng vi khuẩn mất khả năng sinh sản.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Giống táo má hồng được chọn ra từ kết quả xử lí đột biến hóa chất nào trên giống táo Gia Lộc?<br />

A. 5-BU. B. NMU. C. EMS. D. Cosixin.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Lai kinh tế là phép lai:<br />

A. Giữa con giống từ nước ngoài với con giống cao sản trong nước, thu được con lai có năng suất tốt<br />

dùng để nhân giống.<br />

B. Giữa loài hoang dại với cây trồng hoặc vật nuôi để tăng tính đề kháng của con lai.<br />

C. Giữa 2 bố mẹ thuộc 2 giống thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm, không dùng làm<br />

giống tiếp cho đời sau.<br />

D. Giữa một giống cao sản với giống có năng suất thấp để cải thiện giống.<br />

Câu <strong>11</strong>4. Lí do nào khiến tia tử ngoại chỉ được dùng dể xử lí cho đối tượng vi sinh vật, bào tử và hạt<br />

phấn?<br />

A. Không có khả năng xuyên sâu.<br />

B. Không có khả năng ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức tế bào sống.<br />

C. Không gây đột biến.<br />

D. A và B đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Các tác nhân vật lý nào dưới đây được sử dụng để gây đột biến nhân tạo:<br />

A. Tia X, tia gamma, tia beta, chùm notron.<br />

B. Tia tử ngoại<br />

C. Sốc nhiệt.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Trang 31


Câu <strong>11</strong>6. Hoàn thành bảng sau:<br />

<strong>Công</strong> nghệ Phương <strong>phá</strong>p Kết quả<br />

(1)<br />

Tạo ra quần thể cây đồng nhất<br />

mang kiểu gen đồng hợp.<br />

<strong>Công</strong> nghệ tế bào<br />

Dung hợp tế bào trần. (2)<br />

(3)<br />

Có thể tạo ra một quần thể cây<br />

đồng nhất và giống cây mẹ.<br />

a. Nuôi cấy mô.<br />

b. Nuôi cây hạt phấn.<br />

c. Cấy truyền phôi.<br />

d. Nhân bản vô tính.<br />

e. Tạo ra cá thể mới, mang bộ NST 4n của 2 cá thể cùng loài.<br />

f. Tạo ra một cá thể mới, mang bộ NST 2n của loài A và 2n của loài B.<br />

g. Tạo ra một quần thể đồng nhất về kiểu gen<br />

h. Kết hợp được những đặc tính của 2 loài khác nhau.<br />

A. (1) - b, (2) - f, h; (3) - a.<br />

B. (1)-a; (2) - g, h; (3) - b.<br />

C. (1) -b; (2) - f; (3) - h.<br />

D. (1)-a;(2)-h;(3)-b.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Trong quá trình chọn giống bằng biến dị tổ hợp, sau khi lai hai dòng thuần chủng tạo được F 1 dị<br />

hợp mọi cặp gen, ta sử dụng F 1 x F 1 , mục đích của việc làm này:<br />

A. Để thu được kiểu gen thuần chủng mong muốn.<br />

B. Tạo dòng thuần do đây là một quá trình tự thụ, hoặc phối cận.<br />

C. Để tạo ra vô số kiểu gen, từ đó sử dụng tác nhân chọn lọc, để lấy được tổ hợp gen mong muốn.<br />

D. Để tạo ưu thế lai, con lai vượt trội so với thế hệ F 1 .<br />

Câu <strong>11</strong>8. Trong chọn giống, phương <strong>phá</strong>p tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ<br />

không có vai trò:<br />

A. Giúp củng cố một đặc tính mong muốn nào đó.<br />

B. Tạo những dòng thuần chủng.<br />

C. Tạo các thế hệ sau có ưu thế vượt trội so vói bố mẹ.<br />

D. Giúp <strong>phá</strong>t hiện các gen xấu để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Trong chọn giống thực vật, để tạo được dòng thuần nhanh nhất người ta dùng phương <strong>phá</strong>p:<br />

A. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị.<br />

B. Dung hợp tế bào trần.<br />

C. Nuôi cấy hạt phấn.<br />

D. Nuôi cấy tế bào.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim ligaza có vai trò:<br />

Trang 32


A. Tạo các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit.<br />

B. Tạo đầu dính của phân tử ADN của tế bào cho và thể truyền.<br />

C. Tạo liên kết hiđro giữa các nuclêôtit của đoạn gen cấy và ADN thể truyền.<br />

D. Lắp ghép các đoạn ADN từ các nguồn gốc khác nhau theo nguyên tắc bổ sung.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đem lai lừa cái với ngựa đực thu được con la, đây là phương <strong>phá</strong>p:<br />

A. Lai cải tiến giống. B. Lai tạo giống mới. C. Lai gần. D. Lai xa.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Cho các đặc điểm sau:<br />

- Đây là phương <strong>phá</strong>p tế bào để tạo ra một giống mới.<br />

- Đối tượng tác động là tế bào thực vật.<br />

- Trong suốt quá trình, có sử dụng chất hóa học cosixin.<br />

- Kết quả là tạo thành một quần thể đồng hợp về mọi cặp gen.<br />

- Phương <strong>phá</strong>p này được ứng dụng để nhân nhanh giống quý.<br />

Các đặc điểm sau đang nói về:<br />

A. Phương <strong>phá</strong>p lai tế bào trần.<br />

B. Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn.<br />

C. Phương <strong>phá</strong>p lai xa, kèm theo đa bội hóa.<br />

D. Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Ở một loài thực vật, người ta quan sát được có 3 gen, gen I quy định năng suất cây trồng, có 2<br />

alen là A và a, A quy định năng suất cao, a quy định năng suất thấp, gen II quy định khả năng chịu phèn,<br />

có 2 alen là B và b, B quy định khả năng chịu phèn cao, b quy định không có khả năng chịu phèn, gen III<br />

quy định khả năng chịu hạn của cây, có 2 alen là C và c, C quy định tính chịu hạn cao, c quy định tính<br />

không chịu được hạn, biết các gen nằm trên các NST khác nhau và trội lặn hoàn toàn. Người ta tiến hành<br />

chọn ra giống mới, có năng suất cao, chịu phèn thấp, chịu hạn cao, bằng sơ đồ dưới đây, bước nào tiến<br />

hành SAI trong các bước sau:<br />

A. P B. F 2 . C. F 4 . D. Tất cả các bước đều đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Mục đích của công nghệ gen là:<br />

A. Gây ra đột biến gen.<br />

B. Gây đột biến NST.<br />

C. Điều chỉnh, sửa chữa gen, tạo ra gen mới, gen "lai".<br />

D. Tạo biến dị tổ hợp.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.<br />

Trang 33


(2) Tạo cừu sản sinh protein trong sữa.<br />

(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp 3 - caroten trong hạt.<br />

(4) Tạp giống dưa hấu đa bội.<br />

(5) Tạo giống lúa lai HYT <strong>10</strong>0 với dòng mẹ (A) là IR 58025A và dòng bố (R)là R<strong>10</strong>0, HYT<strong>10</strong>0 có năng<br />

suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, do trung tâm Nghiên cứu và <strong>phá</strong>t triển lúa Việt<br />

Nam lai.<br />

(6) Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lượng đường tăng.<br />

(7) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin ở người.<br />

(8) Nhân nhanh các giống cây trồng quí hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen.<br />

(9) Tạo giống bông kháng sâu hại.<br />

Số thành tựu được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p công nghệ gen là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Trang 34


ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.B 3.C 4.A 5.C 6.C 7.A 8.D 9.C <strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.A 13.B 14.D 15.A 16.B 17.A 18.C 19.C 20.D<br />

21.D 22.C 23.C 24.A 25.B 26.B 27.A 28.B 29.C 30.C<br />

31.B 32.D 33.B 34.C 35.D 36.C 37.C 38.B 39.B 40.<br />

41.B 42.D 43.A 44.D 45.C 46.A 47.D 48.D 49.C 50.C<br />

51.C 52.C 53.D 54.B 55.B 56.D 57.C 58.A 59.C 60.D<br />

61.B 62.A 63.C 64.C 65.A 66.B 67.D 68.A 69.B 70.D<br />

71.D 72.C 73.B 74.C 75.B 76.D 77.C 78.C 79.D 80.C<br />

81.D 82.B 83.A 84.B 85.D 86.A 87.C 88.B 89.D 90.D<br />

91.D 92.A 93.C 94.A 95.C 96.D 97.D 98.B 99.C <strong>10</strong>0.C<br />

<strong>10</strong>1.C <strong>10</strong>2.C <strong>10</strong>3.D <strong>10</strong>4.B <strong>10</strong>5.D <strong>10</strong>6.A <strong>10</strong>7.A <strong>10</strong>8.B <strong>10</strong>9.D 1<strong>10</strong>.B<br />

<strong>11</strong>1.C <strong>11</strong>2.B <strong>11</strong>3.C <strong>11</strong>4.D <strong>11</strong>5.D <strong>11</strong>6.A <strong>11</strong>7.C <strong>11</strong>8.C <strong>11</strong>9.B <strong>12</strong>0.A<br />

<strong>12</strong>1.D <strong>12</strong>2.B <strong>12</strong>3.B <strong>12</strong>4.D <strong>12</strong>5.C<br />

Câu 1. Đáp án C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Tỷ lệ đồng hợp hay dị hợp của cây lai trên hoàn toàn phụ thuộc vào tỷ lệ động hợp, dị hợp của tế bào<br />

loài A và B, do đó, ta không thể xác định tỷ lệ đồng hợp hay dị hợp của cây. Do cây lai được tạo ra từ<br />

phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn luôn đồng hợp, nên cây lai từ phương <strong>phá</strong>p này có tỷ lệ dị hợp cao<br />

hơn.<br />

- Nhận xét: câu B và câu D về cơ bản đề nói cây lai này đồng hợp mọi cặp gen, vậy nên loại cả 2 đáp án<br />

này.<br />

Câu 2. Đáp án B<br />

Người ta cắt ngang ở giữa củ cà rốt, thu được một <strong>khối</strong> tế bào gọi là các mô. Sau đó đem <strong>khối</strong> tế bào này<br />

đi nuôi cấy trong môi trường tạo thành các mô sẹo, rồi cuối cùng sử dụng hoocmon sinh trường để những<br />

mô sẹo <strong>phá</strong>t triển thành cây hoàn chỉnh. Đây là phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô.<br />

Câu 3. Đáp án C<br />

Bố mẹ mang thai hộ chỉ đóng vai trò mang thai và sinh sản, không đóng góp vật chất di truyền cho những<br />

bò con được sinh ra, nên bò con sinh ra không mang những đặc điểm giống bò mẹ mang thai hộ.<br />

Câu 4. Đáp án A<br />

- Cây lúa F 1 trong hình mang các tính trạng nổi trội hơn so với bố mẹ nên đây là ưu thế lai của giống<br />

lúa này.<br />

- Để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai vốn có kiểu gen dị hợp, cần các<br />

phương <strong>phá</strong>p giúp duy trì kiểu gen dị hợp. Do đó, các biện <strong>phá</strong>p (1) Nuôi cấy mô tế bào và (2) Cho<br />

sinh sản sinh dưỡng (giâm, chiết, ghép) tạo ra được nhiều cá thể có kiểu gen dị hợp giống cá thể ban<br />

đầu.<br />

- Các phương <strong>phá</strong>p (3), (4) chỉ tạo được các dòng thuần chủng.<br />

Trang 35


Câu 5. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (6), (8).<br />

Đây là phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô được thực hiện trên đối tượng là thực vật.<br />

(1) Đúng, thấy trên hình, các phương <strong>phá</strong>p không tác động vào hệ gen, mà chỉ tác động vào tế bào.<br />

(2) Sai, nhận thấy (1) và (2) là 2 phương <strong>phá</strong>p hoàn toàn khác nhau, nên một trong hai sẽ đúng.<br />

(3) Đúng, đặc tính toàn năng của tế bào được thể hiện ở việc từ một tế bào gốc, có thể tạo ra nhiều tế bào<br />

khác và có khả năng biệt hóa thành một cơ thể hoàn chỉnh.<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Sai, có thể tiến hành nuôi cây mô ở động vật, như việc tạo ra các cơ quan từ chính mô gốc của cơ thể,<br />

làm hạn chế việc đào thải khi cấy ghép mô, cơ quan.<br />

(6) Đúng, do các cá thể này được tạo ra từ một tế bào duy nhất.<br />

(7) Sai, phương <strong>phá</strong>p này chỉ tạo ra được những cá thể có kiểu gen đồng nhất, độ đồng hợp hay dị hợp<br />

phụ thuộc vào kiểu gen của mô, tế bào nuôi cấy.<br />

(8) Đúng, phương <strong>phá</strong>p này cần một môi trường invitro, môi trường nuôi cấy cần bổ sung các chất dinh<br />

dưỡng, các hóa chất, thuốc chống nấm, ... nên sẽ được diễn ra trong phòng thí nghiệm.<br />

Câu 6. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (6).<br />

Đây là phương <strong>phá</strong>p dung hợp tế bào trần.<br />

(1) Đúng, vì thành tế bào xenluzo của thực vật rất dày, cản trở quá trình dung hợp tế bào chất, dung hợp<br />

nhân.<br />

(2) Sai, đây là phương <strong>phá</strong>p dung hợp tế bào trần.<br />

(3) Đúng, con lai pomato vừa mang bộ NST của cả chua và bộ NST của khoai tây.<br />

(4) Sai, con lai pomato mang bộ NST lưỡng bội của cả cà chua và khoai tây, có chứa các cặp tương đồng,<br />

là một cây song lưỡng bội.<br />

(5) Sai, do việc dung hợp hai tế bào lưỡng bội, nên không cần sử dụng cosixin để hình thành cặp tương<br />

đồng để có thể bắt cặp trong giảm phân tạo giao tử.<br />

(6) Đúng, cả chua và khoai tây là 2 loài có cách ly sinh sản, phương <strong>phá</strong>p này <strong>phá</strong> vỡ rào cản cách ly sinh<br />

sản, hình thành được một cá thể mới co khả năng sinh sản hữu tính, hình thành loài mới.<br />

Câu 7. Đáp án A<br />

Đây là phương <strong>phá</strong>p nhân bản vô tính ở động vật, bằng kỹ thuật chuyển nhân.<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (5), (7).<br />

(1) Sai, cừu con 6 mang đặc tính di truyền của cả cừu 1 và cừu 2.<br />

(2) Sai, bước 4 người ta chỉ tiến hành loại bỏ nhân, tế bào chất và mọi bào quan đều được giữ lại, nguyên<br />

nhân là để cho tế bào có thể phân chia và lớn lên, kéo theo hệ quả là cừu con 6 giống cừu 2 bởi các<br />

tính trạng di truyền theo tế bào chất.<br />

(5) Sai<br />

(7) Sai, tế bào nhận nhân bắt buộc phải là tế bào trứng, vì nhân cần tế bào chất của noãn bào mới có khả<br />

năng tạo thành hợp tử và <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

Câu 8. Đáp án D<br />

- Do kết quả của quá trình nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo được cây thuần chủng về mọi cặp gen. Những cây<br />

Trang 36


thuần chủng có sức chống chịu rất kém khi môi trường thay đổi do có vốn gen hạn chế.<br />

- Liên hệ thực tế với những loài như sư tử, đậu Hà Lan là 2 loài điển hình cho quá trình giao phối gần<br />

(phối cận) và tự thụ, nên khi biến đổi khí hậu toàn cầu, những loài này có nguy cơ suy vong cao.<br />

Câu 9. Đáp án C<br />

Pha S tiếp theo pha G 1 nếu tế bào vượt qua được điểm R, trong pha này có sự sao chép ADN và nhân đôi<br />

nhiễm sắc thể, có hiện tượng giãn xoắn và mở xoắn của các sợi nhiễm sắc, dễ dàng cho tia tử ngoại tác<br />

động gây ra đột biến gen.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án B<br />

Có 2 lý do:<br />

1. Thể thực khuẩn là virút với vật chủ ký sinh lên là vi khuẩn, tế bào thực vật không phải là tế bào vi<br />

khuẩn, nên không phải là vật chủ của loài này.<br />

2. Thể thực khuẩn nhận diện và bám lên thành tế bào nhờ vào những dấu chuẩn nhận biết, hay còn gọi là<br />

các lipoprotein trên màng tế bào. Thành xenlulozo dày và vững chắc, không có sự xuất hiện của các<br />

dấu chuẩn, làm cho thể thực khuẩn không có khả năng nhận biết chính xác vật chủ.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Vi khuẩn là tế bào nhân sơ, có hệ gen đơn giản, gồm đoạn ADN vòng dạng mạch kép, không tồn tại thành<br />

cặp tương đồng. Nên dù là một biến đổi nhỏ trên kiểu gen đã biểu hiện thành kiểu hình, dù cho đó là biến<br />

đổi thành alen lặn, vậy nên không cần tạo dòng thuần chủng ở tế bào vi khuẩn.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án A<br />

Do đột biến là ngẫu nhiên và vô hướng, với cùng một tác nhân kích thích nhưng có nhiều kết quả của đột<br />

biến, phải lựa chọn đột biến nào phù hợp với nhu cầu và yêu cầu sản xuất.<br />

Câu 13. Đáp án B<br />

Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại vật chất di truyền thông qua giảm phân và thụ tinh. Chỉ những loài sinh<br />

sản hữu tính mới có xuất hiện hai quá trình trên.<br />

Câu 14. Đáp án D<br />

Kỹ thuật di truyền là công nghệ gen: chọn 1 và 3.<br />

- Có 2 là thành tựu của phương <strong>phá</strong>p gây đột biến.<br />

- 4 là thành tựu của công nghệ tế bào (lai tế bào).<br />

Câu 15. Đáp án A<br />

Nguồn gen tự nhiên là nguồn gen được lấy hoàn toàn từ thiên nhiên và không qua bàn tay của con người.<br />

Câu 16. Đáp án B<br />

- Câu A sai là do các hạt phấn là nhưng giao tử đực, sau khi trải qua quá trình giảm phân đã tạo nên vô<br />

số kiểu gen khác nhau.<br />

- Câu C sai là do hạt phấn đơn bội, dù kiểu gen mang alen lặn cũng biểu hiện thành kiểu hình.<br />

- Câu D sai là do sau khi đa bội hóa các cây đều là dòng thuần chủng, nên thích ứng kém khi điều kiện<br />

môi trường thay đổi.<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

- Đem hạt phấn nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp hạt phấn sẽ <strong>phá</strong>t hiển thành cây đơn bội, dù<br />

là alen lặn cũng biểu hiện thành kiểu hình.<br />

Các câu sai:<br />

Trang 37


- B, C và D sai là do khi đem hạt phấn gieo lên nhụy, hay đi lai với tế bào sinh dưỡng, tế bào giao tử cái<br />

hoặc tế bào sinh dưỡng, nếu có alen trội, alen trội sẽ lấn át hoàn toàn alen lặn và làm nó không được<br />

biểu hiện thành kiểu hình.<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

- Do trong tế bào vi khuẩn vẫn có đầy đủ các enzim và các đơn phân cũng như năng lượng cho quá<br />

trình phiên mã và dịch mã diễn ra bình thường.<br />

- Nhận xét: Tế bào vi khuẩn có thể có cấu trúc đơn giản hơn tế bào người, nhưng bên trong tế bào của<br />

chúng vẫn có enzim và đầy đủ năng lượng để thực hiện quá trình nhân đôi, phiên mã và dịch mã như<br />

tế bào người.<br />

Câu 19. Đáp án C<br />

Hệ gen của vi khuẩn là đơn bội, nên dù là alen lặn cũng vẫn được phiên mã và biểu hiện.<br />

Câu 20. Đáp án D<br />

- Kỹ thuật di truyền có tạo được ADN tái tổ hợp nên có khả năng kết hợp thông tin của 2 loài.<br />

- Có khả năng sản xuất các chế phẩm như hooc-mon, vacxin,... với số lượng lớn trong thời gian ngắn<br />

làm hạ giá thành.<br />

- Trong đó ưu điểm nổi bật nhất là có thể kết hợp thông tin di truyền của các loài rất xa nhau<br />

Câu 21. Đáp án D<br />

Các đáp án sai là (1), (2), (4), (6), (7).<br />

Lưu ý: Cừu Đoly sinh ra giống với cừu cho nhân những tính trạng do gen trong nhân quy định, giống với<br />

cừu cho trứng những tính trạng do gen trong tế bào chất quy định:<br />

- Cừu cho nhân có màu trắng, là tính trạng cho 1 gen trong nhân quy định, cừu Đoly nhận hoàn toàn<br />

lượng gen trong nhân của cừu cho nhân, nên cũng có màu trắng.<br />

- Cừu cho trứng có mắt màu nâu, là tính trạng do 1 gen trong tế bào chất quy định, cừu Đoly nhận hoàn<br />

toàn gen trong tế bào chất của cừu cho trứng, nên có mắt màu nâu.<br />

- (1) và (2) sai là do xác định được màu mắt của cừu, cừu Đoly sinh ra với màu trắng và màu mắt nâu.<br />

- (6) và (7) sai là do gen trong tế bào chất không tồn tại thành cặp tương đồng, nên không có kiểu gen<br />

BB, Bb hay bb.<br />

Câu 22. Đáp án C<br />

Các đáp án đúng là (2), (3), (4)<br />

- Những đặc điểm của phương <strong>phá</strong>p này cần lưu ý:<br />

1. Những cây này đều thuần chủng do sử dụng Consixin đa bội hóa hạt phấn đơn bội thành dòng lưỡng<br />

bội<br />

2. Những cây này có thể khác kiểu gen nhau, nhưng phải có cùng số lượng alen trội trong kiểu gen. Do<br />

trong tự nhiên, tính trạng thường không chịu ảnh hưởng của một gen mà chịu ảnh hưởng của nhiều<br />

gen tương tác cộng gộp với nhau, trong quá trình chọn lọc bằng nhiệt độ, những hạt phấn nào có cùng<br />

số lượng alen trội sẽ sinh trưởng bình thường, ví dụ như hạt phấn có kiểu gen ABdE và hạt phấn có<br />

kiểu gen aBDE có cùng số alen trội nên chúng cùng biểu hiện tính trạng như nhau.<br />

Lưu ý: Trong những giai đoạn sinh trưởng khác nhau, thì sức chịu lạnh của bản thân một cây đã khác<br />

nhau, huống gì đây là một tập hợp những cây có kiểu gen chưa chắc giống nhau. Như lúc bạn lớn lên thì<br />

khả năng chịu lạnh tốt hơn lúc bạn còn nhỏ, và bạn bây giờ thì chịu lạnh tốt hơn thằng em 4 tuổi của bạn.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

Trang 38


Lưu ý: Phấn và noãn là tế bào giao tử, nên có bộ NST đơn bội (n), sau khi đa bội hóa thì cây sẽ có 2 bộ<br />

NST lưỡng bội (2n). Tế bào rễ là tế bào sinh dưỡng, nên chứa bộ NST lưỡng bội (2n).<br />

Câu 24. Đáp án A<br />

Biến dị di truyền có 2 loại là đột biến và biến dị tổ hợp. Có thể hiểu:<br />

- Biến dị tổ hợp là một quá trình sắp xếp lại những gì đã có, như xếp lại những bộ quần áo có sẵn trong<br />

tủ đồ.<br />

- Đột biến là quá trình tạo ra cái mới, cũng như mua một bộ đồ mới về và bỏ vô tủ đồ vậy.<br />

Câu 25. Đáp án B<br />

Sau khi chuyển ADN tái tổ hợp vào trong tế bào vi khuẩn có 3 trường hợp có thể xảy ra:<br />

1. ADN của tế bào cho và tế bào vi khuẩn kết hợp với nhau.<br />

2. ADN của tế bào cho tự uốn và kết lại thành vòng.<br />

3. ADN của tế bào vi khuẩn tự nối lại thành vòng như trước.<br />

4. ADN của tế bào cho và của vi khuẩn không nối lại với nhau mà tồn tại tự do trong môi trường.<br />

Thường sử dụng 2 tác nhân chọn lọc, một tác nhân dùng để nhận biết dấu chuẩn trên đoạn gen của tế bào<br />

cho, một tác nhân dể nhận biết dấu chuẩn trên tế bào vi khuẩn, vậy những tế bào vi khuẩn nào nhận được<br />

ADN tái tổ hợp mới sống sót và sinh trưởng sau khi đã chọn lọc.<br />

Câu 26. Đáp án B<br />

- Ta chọn (3), (5), (6).<br />

- Lưu ý là những cây tiến hành đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính, nên những loại cây này<br />

không có khả năng tạo hoa và kết hạt. Đột biến đa bội lẻ chỉ sử dụng cho những cây lấy thành phẩm là<br />

cơ quan sinh dưỡng.<br />

- Nhận xét: Trong đáp án có 3 loại cây lấy cơ quan sinh dưỡng, 3 loại cây lấy cơ quan sinh sản làm<br />

thương phẩm, vậy đáp án 3 có thể là một ưu tiên hàng đầu.<br />

Câu 27. Đáp án A<br />

- Etilen là hoocmon của sự chín, khi gen quy định tổng hợp atilen bị bất hoạt, hoocmon này không<br />

được sản sinh và ức chế sự chín.<br />

- Nhận xét: về đáp án, ta thấy A và B có ý trái ngược nhau, nên đáp án có thể là 1 trong 2 câu này.<br />

Câu 28. Đáp án B<br />

Do vi khuẩn có cấu trúc gen không phân mảnh, nên không có quá trình tinh chế mARN sơ khai để trở<br />

thành mARN trưởng thành, do đó phải tự tinh chế nhân tạo, hoặc sử dụng enzim phiên mã ngược.<br />

Câu 29. Đáp án C<br />

(1)đúng, khi câu nhận xét là chỉ mang tính trạng giống cừu cho nhân thì sai, vì cừu Đoly giống với cừu<br />

cho trứng ở những tính trạng do gen trong tế bào chất quy định.<br />

(6)sai, đều có kiểu gen giống nhau vì được tách ra từ một phôi gốc.<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

- Câu A: Thể thực khuẩn có khả năng xác định vật chủ vô cùng chính xác do các dấu chuẩn là các<br />

lipoprotein tưong thích với đĩa bám của virút.<br />

- Câu B: Thế thực khuẩn chỉ mang được những đoạn gen nhỏ.<br />

- Câu D: Thể thực khuẩn có khả năng đâm xuyên qua màng và bơm đoạn ADN của mình vào, gọi là<br />

phương <strong>phá</strong>p tải nạp.<br />

Trang 39


- Nhận xét: Thể thực khuẩn về bản chất thì nó vẫn là virút, là một vật ký sinh và đa số những vật ký<br />

sinh đều gây hại. Hơn nữa, virút chưa được gọi là một thực thể sống, nên nó không thể có kích thước<br />

lớn.<br />

Câu 31. Đáp án B<br />

Ta chọn (2) và (4).<br />

Các đáp án còn lại:<br />

- Phương <strong>phá</strong>p sử dụng công nghệ gen: (1), (3) và (6).<br />

- Phương <strong>phá</strong>p sử dụng công nghệ tế bào là (5) (phương <strong>phá</strong>p sinh sản vô tính)<br />

Câu 32. Đáp án D<br />

Quá trình cấy truyền phôi tạo ra một nhóm cá thể có kiểu gen giống nhau.<br />

Câu 33. Đáp án B<br />

Vì không tương thích về hình thái, số lượng và phân bố locus nên cặp nhiễm sắc thể không có ái lực để<br />

bắt cặp trong giảm phân, làm ức chế quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

Câu 34. Đáp án C<br />

Kacpechenco tiến hành lai xa cải bắp và cải củ, thành cây lai xa, sau đó do muốn cây lai xa hữu thụ nên<br />

ông tiến hành dung consixin đa bội hóa cây lai xa tạo nên cây song nhị bội hữu thụ.<br />

Câu 35. Đáp án D<br />

- Câu A: do sinh vật vốn đã thích nghi lâu dài với hệ gen cũ, hệ gen đã được chọn lọc tự nhiên giữ lại<br />

qua nhiều thế hệ, bây giờ ta thay đổi hệ gen đó, có khả năng sẽ tạo ra sản phẩm có hại cho sức khỏe<br />

con người.<br />

- Câu B: Các plasmit trong tế bào vi khuẩn có khả năng chuyển giao lẫn nhau, khi 2 vi khuẩn tiếp xúc<br />

hay gần nhau chúng tiến hành truyền cầu nối liên bào, nối liền hai tế bào chất, sau đó các plasmit của<br />

vi khuẩn này sẽ chuyển giao cho vi khuẩn kia.<br />

- Câu C: Việc tạo ra kháng sinh với số lượng lớn giá thành hạ dễ dàng làm cho việc sử dụng kháng sinh<br />

phổ biến hơn và sử dụng với một cường độ nhiều hơn, sẽ tạo ra trạng thái "nhờn thuốc" hay "quen<br />

thuốc" với một số chủng vi khuẩn.<br />

Câu 36. Đáp án C<br />

Consixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, do đó khi tác động consixin cần tác động vào pha G2 của chu<br />

kỳ tế bào.<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

Tác nhân hóa học gây ảnh hưởng đến các Nucleotit- đơn phân cấu tạo nên gen, đột biến ở mức độ phân<br />

tử, còn gọi là đột biến gen.<br />

Câu 38. Đáp án B<br />

- Các câu đúng (1), (2), (5), (6).<br />

- Câu (3) sai vì trong mỗi plasmit có thể có một đến nhiều plasmit.<br />

- Câu (4) sai vì trên plasmit vẫn mang gen.<br />

Câu 39. Đáp án B<br />

Thụ tinh nhân tạo là phương <strong>phá</strong>p thực hiên trên tế bào giao tử, là một phương <strong>phá</strong>p sử dụng công nghệ tế<br />

bào.<br />

Câu 40.<br />

Trang 40


Phần cơ sở khoa học các bạn có thể đọc thêm để hiểu, có những thành tựu mà sách giáo khoa không đề<br />

cập tới, nếu có xuất hiện trong đề thi, người ra đề phải ra thật rõ, nhất là về phương thức tiến hành thành<br />

tựu đó, nên các bạn yên tâm là đề sẽ không ra những thành tựu "trên trời" không ai biết được, ví dụ như<br />

Phương <strong>phá</strong>p<br />

Thành tựu<br />

Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 1,2<br />

Tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến 3, 4, 5,6<br />

<strong>Công</strong> nghệ tế bào 7,8<br />

<strong>Công</strong> nghệ gen 9,<strong>10</strong>,<strong>11</strong>,<strong>12</strong><br />

* Cơ sở khoa học của thành tựu:<br />

1. Bò đực Zebu có năng suất và chất lượng tốt, tuy nhiên không thích hợp với điều kiện tự nhiên<br />

và khí hậu Việt Nam. Những gen quy định sức chống chịu và thích nghi thường là những gen nằm trong<br />

tế bào chất, sử dụng bò cái VN đã được tuyển chọn, sẽ tạo ra được tổ hợp con lai F 1 gọi là bò cái nền, từ<br />

đó đem F 1 x F 1 để tạo ra một tập hợp cá thể với mọi kiểu gen và kiểu hình, rồi tiến hành chọn lọc theo các<br />

hướng khác nhau.<br />

2. Heo Bồ Xụ được tiến hành lai với heo Yorkshire, sau đó lấy đời con lai F 1 lai trở lại với heo<br />

Yorkshire, qua nhiều thế hệ, gọi là phương <strong>phá</strong>p lai cải tạo giống. Qua nhiều đời lai, heo nái Bồ Xụ sẽ<br />

được cải thiện vóc dáng lẫn chất lượng.<br />

3. Bộ NST được nhân lên gấp bội, làm cho lượng vật chất di truyền được nhân đôi, ảnh hưởng đến<br />

các hoạt động sinh lý, sinh hóa cũng tăng lên đáng kể. Làm tăng sinh <strong>khối</strong> và chất lượng thành phẩm.<br />

4. Tia phóng xạ xuyên sâu và xuyên qua các mô sống, gây ảnh hưởng trực tiếp lên ADN, ARN.<br />

Gây đột biến gen, đột biến NST, tạo ra chủng penicilium cho năng suất tăng 200 lần. Thu được thành<br />

phẩm là kháng sinh peniciline.<br />

5. Bộ NST được tăng lên theo số nguyên, đây là một đột biến số lượng NST - đột biến đa bội lẻ,<br />

làm ức chế quá trình sinh sản của giống. Giống không tạo được hạt, nên mọi dinh dưỡng được đưa lên<br />

cho những cơ quan sinh trưởng. Giống cho năng suất cao, chất lượng tốt.<br />

6. Tia gamma gây ra ảnh hưởng lên bộ NST của loài, tạo nên giống lúa mới: Ngắn ngày, thấp,<br />

chịu chua - phèn.<br />

7. Do tính toàn năng của tế bào, một mô cũng có khả năng tạo thành một nhóm cây hoàn chỉnh.<br />

Mỗi mô trên một tế bào đều có kiểu gen hoàn toàn giống nhau, do đó khi đã lai tạo được một giống tốt,<br />

việc nhân lên là vô cùng nhanh chóng.<br />

8. Tế bào gốc là một tế bào chưa phân hóa, do đó khi nuôi cấy trong môi trường đặt biệt, với sự<br />

kích thích của các hóa chất định hướng việc <strong>phá</strong>t triển của tế bào gốc theo hướng nào, có khả năng tạo ra<br />

các cơ quan, nội tạng, cũng như là một cơ thể hoàn chỉnh.<br />

9. Beta - caroten khi vào cơ thể người quy định tổng hợp vitamin A. Việc chuyển gen này vào<br />

trong lúa nhẳm bổ sung một lượng vitamin A cho các trẻ em bị rối loại do thiếu loại vitamin này. Hơn<br />

nữa việc chuyển gen này lại tạo nên một lượng vitamin lớn với giá cả không quá cao như lượng vitamin<br />

tinh khiết, phải đưa vào cơ thể người bằng cách tiêm.<br />

<strong>10</strong>. Người ta cấy gen này vào trong cơ thể của bò, và gen được biểu hiện ở tuyến sữa. Tạo ra một<br />

dạng sữa có hàm lượng protein bổ sung cho người.<br />

<strong>11</strong>. Samatostatin được tổng hợp ở vùng dưới đồi thị với số lượng rất ít. Hoomon này có chức năng<br />

điều hòa hoocmon sinh trưởng và insulin đi vào máu. Hơn nữa cả somatostatin và insulin đều là những<br />

hoocmon không cần thiết cho quá trình sinh trưởng của E.coli, đối với coli đây là những phế phẩm trong<br />

Trang 41


quá trình sinh trưởng nên bị đào thải ra môi trường bên ngoài bằng con đường xuất bào. E.coli lại sinh<br />

trưởng rất mạnh, nên lượng hoocmon bị đào thải là rất lớn. Con người chỉ cần rút chiết dịch nuôi cấy và<br />

tách chiết lượng protein này.<br />

<strong>12</strong>. Insulin là hoocmon tuyến tụy, có chức năng điều hòa glucôzơ trong máu.<br />

Câu 41. Đáp án B<br />

- Tự thự hay giao phối cận huyết làm tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm tỷ lệ dị hợp.<br />

- Loại các câu:<br />

A: Để nhân nhanh các dòng người ta sử dụng nuôi cây mô, nuôi cấy hạt phấn hay sinh sản vô tính,...<br />

C: Không chỉ có tự thụ mà còn giao phối cận huyết cũng tạo dòng thuần.<br />

D: Tự thụ và giao phối cận huyết ngày càng làm giảm các biến dị tổ hợp do tiến tới đồng hợp tăng, dị hợp<br />

giảm.<br />

Câu 42. Đáp án D<br />

Đặc điểm cần có của một thể truyền là:<br />

- Mang được gen cần chuyển.<br />

- Có khả năng phân chia độc lập với hệ gen của tế bào. Khi thể truyền hợp với ADN cần chuyển thì tạo<br />

thành một phân tử gọi là ADN tái tổ hợp.<br />

Câu 43. Đáp án A<br />

Phép lai trên là phép lai F 1 x F 1 . Phép lai thỏa mãn 2 điều kiện:<br />

- Dị hợp mọi cặp gen cần xét.<br />

- Bố và mẹ phải có kiểu gen giống nhau.<br />

Câu 44. Đáp án D<br />

- 1 sai, nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ không thể tự nhân lên trong tế bào nhận.<br />

- 2 sai, không có plasmid, tế bào nhận phân chia bình thường.<br />

- 3 sai, plasmid không đưa gen cần chuyển vào vùng nhân tế bào nhận.<br />

- 4 đúng.<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

2 nhận xét sai là (2) và (6).<br />

- (2) sai, là do trong môi trường tạo ADN tái tổ hợp còn cần năng lượng cho quá trình tạo cầu nối<br />

photphodieste của enzim ADN ligaza, là ATP.<br />

- (6) sai, không thể sử dụng phagơ - lamđa làm thể truyền cho vật chủ là vi khuẩn lam, vì phago - lamđa<br />

là thể truyền xác định cho vi khuẩn E.coli.<br />

Nhận xét: Cần nắm rõ vai trò của 2 loại enzim là restrictaza và ligaza do 2 loại này ít được đề cập trong<br />

SGK, nhưng đề thi vẫn khai thác.<br />

Câu 46. Đáp án A<br />

Lai trở lại là sử dụng con lai F 1 lai trở lại với đời P nhẳm củng cố những đặc tính có sẵn, hay còn gọi là lai<br />

hồi giao.<br />

Loại các câu:<br />

- B: Khi tạp giao làm tạo ra vô số biến dị tổ hợp, làm mất đi ưu thế lai<br />

- C: Cho F 1 tự thụ gây ra hiện tượng thoái hóa giống, làm giảm ưu thế lai.<br />

- D: <strong>Sinh</strong> sản sinh dưỡng chỉ có thể duy trì ưu thế lai, nhung không thể cũng cố nó.<br />

Trang 42


Nhận xét: Chỉ có một số trường hợp mới có thể lai trở lại với P, vì một số con lai mang ưu thế bất thụ<br />

(con la).<br />

Câu 47. Đáp án D<br />

Các đáp án:<br />

- A sai, virút xenđê đã bị làm yếu có khả năng <strong>phá</strong> hủy lớp thành tế bào tăng nhanh khả năng dung hợp<br />

tế bào chất.<br />

- B sai, keo hữu cơ polietilen glicol là một dung dịch keo hữu cơ cấu tạo nên thành tế bào, sau khi dung<br />

hợp nhân, dung hợp tế bào chất thì sử dụng keo hữu cơ này sẽ tăng tốc độ kết dính và chữa lành vết<br />

thương của thành tế bào.<br />

- C sai, xung điện cao áp gây ra những biến đổi lên màng tế bào, biến dạng màng<br />

Đề cho là tế bào lai nghĩa là loại tế bào được hình thành sau khi quá trình lai tế bào hoàn tất, để 1 tế bào<br />

<strong>phá</strong>t triển thành cây lai thì cần hooc-mon phù hợp, các câu A B C chỉ làm tăng tốc độ khi tiến hành lai tế<br />

bào chứ không giúp tế bào <strong>phá</strong>t triển thành cây.<br />

Câu 48. Đáp án D<br />

Giống bao gồm những cá thể thuần chủng có kiểu gen như nhau nên có cả 3 đặc điểm A, B, C.<br />

Lưu ý là giống chỉ thích hợp và <strong>phá</strong>t triển tốt nhất với những điều kiện đất đai, khí hậu kỹ thuật sản xuất<br />

nhất định, khi điều kiện thay đổi các giống nhanh chóng suy vong.<br />

Câu 49. Đáp án C<br />

Nhận xét:<br />

- Nếu bạn nắm rõ kiến thức về cấy truyền phôi, dễ dàng nhận thấy ý (3) là vô lý => loại những đáp án<br />

có ý số (3), loại A, B, D.<br />

- Khi thấy đề có 4 bước mà trong đáp án lại xuất hiện những đáp án có 3 bước, vậy phải cẩn thận rằng<br />

có đáp án "bẫy" và có một bước có thể không cần thiết.<br />

- Có 3 đáp án mà số (2) là bước đầu tiên, thường thì ta sẽ loại đi đáp án mà không có số (2) là bước đầu,<br />

chỉ là thường thôi nhé, không phải mọi trường hợp đều làm vậy.<br />

Câu 50. Đáp án C<br />

- Lai kinh tế là phép lai dùng F 1 làm thưong phẩm, không dùng làm giống.<br />

- Lai xa là lai giữa 2 cá thể khác loài hoặc khác chi để tạo ra ưu thế lai.<br />

- Lai cải tiến giống (hay còn gọi là lai hồi giao) là lấy F 1 lai trở lại với P để tăng cường, cũng cố và duy<br />

trì những tính trạng tốt từ thời P.<br />

- Lai khác thứ là phương <strong>phá</strong>p lai giữa 2 thứ thuần chủng khác nhau tạo ra ưu thế lai.<br />

- Lưu ý: Thứ là gì?<br />

- <strong>Sinh</strong> giới được chia theo trật tự: Loài chi họ bộ lớp ngành giới. Nhóm phân loại<br />

dưới loài gồm có: Nòi đối với động vật và Thứ đối với thực vật.<br />

Câu 51. Đáp án C<br />

- Các bước thực hiên theo thứ tự là 1 3 2.<br />

- Do gen A là trội hoàn toàn so với a, khi tiến hành chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh, chỉ<br />

những cây có kiểu gen aa mới thể hiện được tính trạng kháng bệnh. Cây có kiểu gen aa đã là dòng<br />

thuần về tính trạng nói trên nên không cần quá trình tạo dòng thuần (bước 4) nữa.<br />

Trang 43


- Nhận xét: trong sách giáo khoa là 4 bước, nhưng cần chú ý những dữ kiện đề bài, tránh không bị<br />

"bẫy".<br />

Câu 52. Đáp án C<br />

- Do hệ thần kinh điều khiển, nên khi thay đổi bất cứ một hoạt động nào của hệ thống vật chất di<br />

truyền, đều ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm rối loạn hoạt động sinh lý, khả năng tử vong là rất cao.<br />

Mặt khác do cơ quan sinh sản của động vật nằm sâu bên trog cơ thể nên chúng phản ứng rất nhạy và<br />

dễ bị chất khi xử lý bằng tác nhân vật lý, hóa học.<br />

- Lưu ý câu D: không phải tất cả các loài động vật đều có số lượng NST nhiều hơn các nhóm phân loại<br />

khác, như thực vật là một ví dụ. Đậu Hà lan với 2n = 24 trong khi ruồi giấm 2n = 8.<br />

Câu 53. Đáp án D<br />

Ta thấy:<br />

- Con lai C được tạo ra từ một phép lai khác dòng, Con lai F cũng được tạo ra từ một phép lai khác<br />

dòng khác. Vậy G là kết quả của một phép lai khác dòng kép. Loại A và C.<br />

- Trong ví dụ hoàn toàn không nhắc tới việc trội và lặn, nên ở ví dụ trên lai phân tích là không thể xảy<br />

ra, loại A và B.<br />

- Con lai G được dùng ngay vào sản xuất. Đây là một phép lai kinh tế.<br />

Câu 54. Đáp án B<br />

Các câu được chọn là (3), (4), (5). Muốn tạo ra ưu thế lai, cặp bố mẹ phải thuần chủng và khác xa nhau về<br />

vật chất di truyền.<br />

Câu 55. Đáp án B<br />

Việc tạo ra dòng thuần chủng đã lật đổ hoàn toàn 2 giả <strong>thuyết</strong> trên, vì dù dòng thuần có thỏa 2 giả <strong>thuyết</strong><br />

trên nhưng vẫn không ưu thế như F 1 .<br />

- Với (1) kiểu gen có càng nhiều alen trội thì càng có ưu thế. Giả sử với phép lai hai tính Aabb x aaBB<br />

AaBb, con lai F 1 vẫn thể hiện ưu thế hơn P trong khi số lượng alen trội trong F 1 là 2 và P cũng là 2.<br />

- Với (2) ta xét phép lai AABB x aabb AaBb, theo (2) AABB và AaBb đều biểu hiện kiểu hình trội,<br />

hơn nữa AABB còn không có alen lặn trong kiểu gen, nhưng dòng thuần AABB không biểu hiện ưu<br />

thế như AaBb.<br />

- Về giả <strong>thuyết</strong> siêu trội: Sự tác động của các gen alen với nhau trong cặp tương đồng làm mở rộng giới<br />

hạn thường biến. A không chỉ hoạt động riêng lẽ, mà A còn tác động đối kháng, tương phản với a để<br />

mở rộng giới hạn thường biến, nâng cao năng suất, chất lượng và tạo ra ưu thế lai.<br />

Câu 56. Đáp án D<br />

Do các nguyên nhân sau:<br />

- Đối với mỗi đối tượng, phải có những liều lượng khác nhau. Ví dụ như khi tác động lên tế bào thực<br />

vật, muốn gây ra đột biến lệch bội chỉ cần sử dụng một lượng ít consixin, trong khi muốn gây đột biến<br />

đa bội phải dùng một lượng consixin nhiều hơn để ức chế quá trình hình thành thoi vô sắc. Sử dụng<br />

các tác nhân như tia phóng xạ, ta Gamma nếu sử dụng quá liều lượng có khả năng <strong>phá</strong> hủy luôn cả<br />

cấu trúc thành tế bào và hệ nhiễm sắc.<br />

- Đối với mỗi đối tượng, thời gian tác động của tác nhân đột biến khác nhau gây ra những đột biến khác<br />

nhau. Như muốn gây ra đột biến đa bội cần phải tác động Consixin và pha G2 của chu kỳ tế bào.<br />

Câu 57. Đáp án C<br />

Nhận xét: Thấy có 3 đáp án mà (2) đứng đầu, 2 đáp án mà (1) đứng cuối, ta có thể nghi ngờ và xem xét<br />

Trang 44


kỹ hơn ở những đáp án này, nếu thấy hợp lý thì chọn, không cần quan tâm đối A và D. Nhưng nếu thấy<br />

vô lý thì ta loại ngay và chỉ tập trung vào A, D thôi.<br />

Câu 58. Đáp án A<br />

Chọn các câu (3) (5) (6) (8).<br />

- Câu (1) sai là do vi khuẩn đã mang gen kháng cả 2 loại kháng sinh, nên vi khuẩn không bị tác động<br />

bởi kháng sinh.<br />

- Câu (2) sai là do vi khuẩn mang cả 2 gen nhưng trong tế bào chất.<br />

- Câu (4) sai do vi khuẩn có chứa plasmit mới có được gen kháng lại chất kháng sinh và tiếp tục sinh<br />

trường trong môi trường chứa kháng sinh.<br />

- Câu (7) sai, do vi khuẩn không mang gen kháng penicilin nên khi môi trường có penicilin vi khuẩn<br />

không có khả năng sinh trường và quần thể vi khuẩn dẫn tới suy vong.<br />

Lưu ý về định nghĩa sinh vật biến đổi gen là sinh vật có hệ gen bị biến đổi, bất hoạt, thêm hay bớt gen<br />

hoặc bổ sung lượng gen của sinh vật khác vào.<br />

Câu 59. Đáp án C<br />

- (1) sai vì ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen dị hợp nhất.<br />

- (2) đúng, vì lai thuận nghịch có thể làm thay đổi tế bào chất; mối quan hệ giữa gen trong nhân và gen<br />

ngoài nhân nên có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.<br />

- (3) đúng, đôi khi lai thuận cho ưu thế lai nhưng lai nghịch không cho ưu thế lai, và các cặp bố mẹ phải<br />

mang những cặp gen tương phản thì mới có thế có ưu thế lai cao.<br />

- (4) sai, người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng mang kiểu gen dị hợp.<br />

- (5) đúng, phương <strong>phá</strong>p sinh sản sinh dưỡng là phương <strong>phá</strong>p phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực<br />

vật vì tạo ra được nhiều cá thể mang kiểu gen dị hợp như ban đầu.<br />

- (6) sai vì phương <strong>phá</strong>p sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu<br />

thế lai được gọi là lai khác dòng đơn.<br />

Câu 60. Đáp án D<br />

A: Tạo ra cây lai tứ bội (4n).<br />

B: Tạo ra cây lai tứ bội (4n).<br />

C: Tác nhân đột biến là tia phóng xạ một tác nhân đột biến khó định hướng nên không thể dùng để <strong>phá</strong><br />

hủy NST, có nguy cơ gây ra <strong>phá</strong> hủy tế bào hoặc <strong>phá</strong> hủy sai lệch đi lượng NST.<br />

Câu 61. Đáp án B<br />

(1) Đúng, do trong một số tổ hợp lai, phép lai thuận không cho ưu thế, nhưng phép lai nghịch lại xuất hiện<br />

con lai có ưu thế, do đó cần sử dụng lai thuận nghịch để tìm ra tổ hợp lai có ưu thế lai cao.<br />

(2), (4) Đúng: Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng <strong>phá</strong>t triển vượt trội<br />

so với bố mẹ.<br />

(3) Sai: Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta không sử dụng F 1 làm giống vì từ F 2 trở đi biểu hiện ở ưu<br />

thế lai giảm dần, thay vào đó giống sẽ càng ngày bị thoái hóa do xuất hiện thể đồng hợp lặn (biểu hiện<br />

tính trạng xấu).<br />

(5) Đúng, để duy trì ưu thế lai:<br />

- Thực vật: thường hay dùng các phương <strong>phá</strong>p giâm, triết, ghép...<br />

- Động vật thường sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai hồi giao (cho con lai F 1 ) lai trở lại với bố mẹ ban đầu.<br />

Câu 62. Đáp án A<br />

Trang 45


B: Kết quả của quá trình tạo giống bằng phương <strong>phá</strong>p gây đột biến.<br />

C: Kết quả của quá trình ứng dụng biến dị tổ hợp vào chọn giống.<br />

D: Đây là phương <strong>phá</strong>p phân tử, phân tích vật chất di truyền, không là kết quả của chuyển gen.<br />

Lưu ý: Kỹ thuật chuyển gen người ta cũng có thể điều chỉnh hay sửa chữa các gen. Ví dụ như muốn tăng<br />

cường hoạt động của một gen chỉ cần bổ sung hàm lượng alen của gen đó vào tế bào. Một gen bị hư hỏng<br />

có thể bổ sung gen lành vào hoạt động thay thế cho gen bệnh. Muốn bất hoạt một gen chỉ cần bổ sung<br />

một đoạn gen khác mang alen trội lấn át hoạt động của gen đó.<br />

Câu 63. Đáp án C<br />

Ta loại trừ các đáp án:<br />

- A khi không có plasmit, đoạn gen đó có vào được trong tế bào cũng không được nhân lên do hệ gen<br />

tồn tại tự do trong tế bào chất, các enzim sẽ nhận biết như một đoạn gen lạ và tiến hành phân ra đoạn<br />

gen trả lại các Nucleotit tự do vào môi trường.<br />

- B gen cần chuyển không gắn vào nhân và tồn tại trong tế bào chất để có thể phân chia độc lập với hệ<br />

gen tế bào.<br />

- D tế bào nhận phân chia bình thường do đoạn gen này không có vai trò trong quá trình phân chia tế<br />

bào.<br />

Câu 64. Đáp án C<br />

- A: Không đoán trước được kết quả, đột biến là ngẫu nhiên và vô hướng.<br />

- B: Đây là đặc điểm của kỹ thuật chuyền gen, hay lai tế bào.<br />

- D: không đồng hợp các gen. Đột biến có thể tạo ra alen mới, tạo nên trạng thái dị hợp tử.<br />

Câu 65. Đáp án A<br />

- Cây song nhị bội và cây song lưỡng bội đều chứa bộ NST 4n gồm 2n của loài A và 2n của loài B.<br />

- Cây song nhị bội chỉ phản ánh về số lượng mà không phản ánh về nguồn gốc NST, trong cặp NST<br />

tương đồng có 2 chiếc NST đều cùng nguồn gốc. Tất cả những cây song nhị bội đều đồng hợp mọi<br />

cặp gen. Thường được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p lai xa và đa bội hóa.<br />

- Cây song lưỡng bội phản ánh về nguồn gốc của NST và cả về số lượng NST, trong cặp tương đồng có<br />

2 NST có nguồn gốc khác nhau. Do đó cây song lưỡng bội không phải luôn đồng hợp. Cây song<br />

lưỡng bội thường tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p lai tế bào.<br />

Câu 66. Đáp án B<br />

Với những câu về ví dụ trong sách giáo khoa thì bạn cần phải học thuộc vì đôi khi đây là những thành tựu<br />

từ thực nghiệm và ta phải tôn trọng bước tiến hành cũng như kết quả của thực nghiệm. Nhưng hướng đề<br />

ra ngày càng mở rộng và sẽ hạn chế những câu hỏi như thế này.<br />

Câu 67. Đáp án D<br />

(1) không cần dùng consixin vì khi lai tế bào, khi tiến hành lai tế bào xong thì bộ NST trong tế bào lai là 3<br />

bộ NST lưỡng bội của 3 loài, và giống thực vật mới này trên lý <strong>thuyết</strong> hữu thụ.<br />

(2) và (3) phải trải qua 2 lần sử dụng consixin gây đa bội hóa mới tạo được cây lai hữu thụ. Khi lai hữu<br />

tính, giả sử như lai A và B, tế bào lai sẽ chứa nA trong 2nA và nB trong 2nB, tiến hành đa bội hóa mới có<br />

thể sinh sản và tiếp tục giao phấn với loài C. Sau đó con lai được tạo ra mang 3 bộ NST đơn bội, nA nB<br />

và nC. Đa bội hóa lần cuối để tạo ra loài mang 2nA 2nB 2nC hữu thụ.<br />

Câu 68. Đáp án A<br />

A: Lai tế bào tạo ra con lai mang bộ NST lưỡng bội, lai xa tạo ra con lai mang bộ NST đơn bội của 2 loài,<br />

Trang 46


do không tương thích về hình dạng, số lượng và sự phân bố locus nên không có ái lực để bắt cặp trong kỳ<br />

đầu giảm phân I, ức chế quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

B: Lai tế bào không tạo ra dòng thuần chủng.<br />

C: Đây là ưu thế của phương <strong>phá</strong>p đột biến.<br />

D: Đây là ưu thế của cả 2 phương <strong>phá</strong>p.<br />

Câu 69. Đáp án B<br />

Cấu trúc NST cơ bản là một cấu trúc hóa học, và việc gây ra các dạng đột biến được coi như là một phản<br />

ứng hóa học, mỗi một chất hóa học có phản ứng riêng biệt và có tính chuyên hóa cao. Như 5 - BU gây ra<br />

đột biến thay cặp Nucleotit (A-T=G-X), Acridin gây ra đột biến mất cặp hay thêm cặp Nucleotit tùy thuộc<br />

vào đoạn mạch mà nó tác động vào trong quá trình tái bản (chèn vào mạch đang tổng hợp gây ra mất một<br />

cặp Nu, chèn vào mạch gốc thêm một cặp Nu).<br />

Câu 70. Đáp án D<br />

A: Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy mô thực vật nhân nhanh giống quý hiếm.<br />

B: Phương <strong>phá</strong>p lai tế bào kết hợp được gen của 2 loài khác nhau.<br />

C: Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phần tạo ra dòng mà tất cả các gen đều ở trạng thái đồng hợp.<br />

Câu 71. Đáp án D<br />

Hệ gen của vi khuẩn khá đơn giản, chỉ cần sử dụng tác nhân đột biến sẽ nhanh chóng chọn được những<br />

alen cần thiết cho nhu cầu của con người. Hơn nữa tế bào vi khuẩn là tế bào đơn bội, dù chỉ cần một đột<br />

biến nhỏ cũng biểu hiện thành kiểu hình.<br />

Nhận xét: đối với vi khuẩn, không có sự xuất hiện của các phép "lai" trong quá trình chọn giống.<br />

Câu 72. Đáp án C<br />

(8) Lai khác dòng kép: A x B = C<br />

(9) Lai khác dòng đơn: A x B = C<br />

D x E= H => H x C = G<br />

Như vậy lai khác dòng kép sẽ tổ hợp được nhiều gen quí của nhiều dòng khác nhau trong đời F 1 mà càng<br />

nhiều gen dị hợp thì ưu thế lai càng cao.<br />

Câu 73. Đáp án B<br />

Tổng quát:<br />

1. Phương <strong>phá</strong>p lai giống tạo giống mới:<br />

a. Nuôi cây hạt phấn:<br />

- Nguyên liệu: Hạt phấn hoặc noãn (n) chưa thụ tinh<br />

- Quy trình:<br />

+ Nuôi cấy hạt phấn và noãn(n) trong môi trường nhân tạo do ở dạng (n) nên luôn biểu hiện thành kiểu<br />

hình<br />

+ Chọn lọc ở mức tế bào trong ống nghiệm chọn ra kiểu hình mong muốn (n) gây lưỡng bội hóa thành<br />

(2n) bằng 2 cách:<br />

Cách 1: Tế bào (n) gây lưỡng bội thành cây 2n sau đó cho <strong>phá</strong>t triển thành cây.<br />

Cách 2: Từ tế bào (n) cho <strong>phá</strong>t triển thành cây đơn bội sau đó tiến hành lưỡng bội hóa cây đa bội<br />

- Hiệu quả: Hiệu quả với giống cây kháng sâu bệnh, chịu phèn, chịu mặn, chịu hạn...vv<br />

- Thành tựu: Giống lúa chiêm chịu lạnh<br />

Trang 47


. Chọn dòng tế bào xô ma có biến dị:<br />

- Nguyên liệu: Tế bào(2n)<br />

- Quy trình:<br />

+ Nuôi cấy tế bào 2n trong môi trường nhân tạo chúng sẽ sinh sản thành các dòng tế bào có tổ hợp NST<br />

khác nhau.<br />

+ Tạo ra biến dị cao hơn mức bình thường (biến dị xoma).<br />

+ Sử dụng tạo giống cây trồng mới có kiểu gen khác nhau và khác P.<br />

- Hiệu quả: Tạo giống cây trồng mới có kiểu gen khác nhau<br />

- Thành tựu: Chọn lọc dòng tế bào xoma có biến dị giống lúa CR2O3 tạo giống DR2 chịu hạn, phèn, năng<br />

suất cao.<br />

c. Dung hợp tế bào trần (lai tế bào sinh dưỡng):<br />

- Nguyên liệu: Tế bào sinh dưỡng 2n của 2 loài khác nhau<br />

- Quy trình:<br />

+ Sử dụng enzim hoặc vi phẫu để loại bỏ thành xenlulozo để tạo tế bào trần<br />

+ Kích thích sự dung hợp của 2 tế bào trần này<br />

+ Cho vào môi trường hoocmon thích hợp để cho tế bào lai <strong>phá</strong>t triển thành cây lai.<br />

- Hiệu quả: Tạo giống cây trồng mới mang đặc điểm của loài<br />

- Thành tựu: Tạo ra giống cây pomato từ cây cà chua và cây khoai tây<br />

2. Phương <strong>phá</strong>p nhân giống:<br />

Nuôi cây tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo:<br />

- Nguyên liệu: Tế bào của cây như: chồi, lá, thân, rễ,....<br />

- Quy trình:<br />

+ Cho tế bào của cây nuôi cấy tạo mô sẹo (mô chưa chuyên biệt hóa về chức năng, có khả năng sinh<br />

trưởng tốt..)<br />

+ Từ tế bào mô sẹo điều khiển cho chúng chuyên biệt hóa thành các mô khác nhau và tái sinh thành cây<br />

trưởng thành<br />

- Hiệu quả:<br />

+ Nhân nhanh các giống cây trồng có các đặc tính tốt<br />

+ Bảo tồn các nguồn gen quí khỏi nguy cơ tuyệt chủng<br />

- Thành tựu: Khoai tây, mía, dừa<br />

Câu 74. Đáp án C<br />

Để duy trì ưu thế lai:<br />

- Thực vật: thường hay dùng các phương <strong>phá</strong>p sinh sản sinh dưỡng như giâm, triết, ghép...<br />

- Động vật: thường sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai hồi giao (cho con lai F 1 ) lai trở lại với bố mẹ ban đầu.<br />

Câu 75. Đáp án B<br />

3 phương <strong>phá</strong>p để tạo ưu thế lai là: lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch.<br />

Câu 76. Đáp án D<br />

Trong ưu thế lai người ta sử dụng lai thuận nghịch để chọn ra hướng có biểu hiện tốt đối với những tính<br />

trạng do gen trong tế bào chất qui định, nhằm đánh giá, dò tìm tổ hợp lai cho giá trị kinh tế cao nhất.<br />

Câu 77. Đáp án C<br />

3 phương <strong>phá</strong>p để tạo ra dòng thuần:<br />

- Tự thụ phấn (thực vật); ở thực vật người ta thụ phấn qua nhiều thế hệ nhằm tạo ra dòng thuẩn chủng<br />

Trang 48


về tính trạng mong muốn sau đó nhân lên thành giống thuần.<br />

- Dùng coxisin 0,1%-2% với thời gian thích hợp nhằm lưỡng bội hóa thể đơn bội thành lưỡng bội.<br />

- Gây đột biến thể dị hợp theo hình thức đột biến trội, và đột biến lặn.<br />

+ Đột biến trội Aa —> AA.<br />

+ Đột biến lặn Aa —> aa.<br />

Câu 78. Đáp án C<br />

Ưu thế nổi bật nhất chính là việc lắp ghép được các loại vật chất, thông tin di truyền của các loài khác<br />

nhau vào cùng một cơ thể.<br />

Nhận xét:<br />

A cũng là một ưu thế của kĩ thuật di truyền nhưng không là ưu thế nổi bật nhất.<br />

B sai, có thể sử dụng phương <strong>phá</strong>p lai tế bào để tạo ra thực vật mang gen của 2 loài.<br />

D sai, cấy truyền phôi cũng có thể tạo ra động vật mang hệ gen của loài khác, tạo thành thể khảm trên cơ<br />

thể con lai.<br />

Câu 79. Đáp án D<br />

Tạo giống nho và dưa hấu không hạt có năng suất cao là thành tựu của việc sử dụng tác nhân hóa học<br />

trong việc tạo giống mà cụ thể là sử dụng consixin 0.1%-2% làm cản trở sự hình thành thoi vô sắc trong<br />

quá trình giảm phân.<br />

Câu 80. Đáp án C<br />

Chọn các câu đúng: (1), (2), (4), (3).<br />

Lưu ý: ngoài các enzim restrictaza do vi khuẩn tổng hợp thì người ta cũng tìm thấy rất nhiều loại được<br />

tổng hợp in vitro (trong ống nghiệm) khoảng 150 loại.<br />

Câu 81. Đáp án D<br />

Lai gần là phương <strong>phá</strong>p lai cùng loài trong cùng một thế hệ, hoặc những thế hệ kế cận nhau.<br />

Câu 82. Đáp án B<br />

Lai xa là lai hai bố mẹ thuộc hai loài khác nhau, hoặc thuộc các chi, họ khác nhau, vậy cơ thể lai xa luôn<br />

bất thụ. Để giải quyết hệ quả trên, người ta tiến hành đa bội hóa để tạo ra loài mới hữu thụ.<br />

Câu 83. Đáp án A<br />

Con lai F 1 có thể bất thụ do các NST trong cùng một cặp không tương đồng với nhau, không bắt cặp được<br />

trong giảm phân và ức chế quá trình tạo giao tử.<br />

Câu 84. Đáp án B<br />

Chọn các đáp án (1), (2), (5), (8).<br />

(1) Đúng, đột biến sẽ tạo ra các alen mới, tạo nguyên liệu cho quá trình tạo giống, chọn giống.<br />

(2) Đúng, vì đột biến diễn ra ngẫu nhiên và vô hướng, nên sẽ tạo ra được vô số kiểu hình khác nhau trong<br />

một mẫu gây đột biến.<br />

(3) Sai, nếu áp dụng phương <strong>phá</strong>p trên vi khuẩn, thì không cần tiến hành tạo dòng thuần mà thay vào đó<br />

là bước nhân dòng vi khuẩn vừa phân lập được.<br />

(4) Sai, đặc biệt có hiệu quả trên vi khuẩn, phương <strong>phá</strong>p này ít được sử dụng trên động vật, do đột biến là<br />

vô hướng, động vật là loài được hệ thần kinh điều khiển, nên có thể gây hại cho loài.<br />

(5) Đúng, (1) xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến, (2) chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong<br />

muốn, (3) tạo dòng thuần chủng.<br />

Trang 49


(6) Sai, không chỉ là liều lượng và hàm lượng của tác nhân mà còn quan tâm đến thời gian tác động, kiểu<br />

tác động của tác nhân, ...<br />

(7) Sai, vì đột biến diễn ra ngẫu nhiên và vô hướng.<br />

(8) Đúng.<br />

Câu 85. Đáp án D<br />

A: Sai, cơ sở của quá trình đột biến.<br />

B: Sai, cơ sở của ưu thế lai.<br />

C: Sai, cơ sở của tạo giống bằng lai xa, hoặc dung hợp tế bào trần.<br />

Câu 86. Đáp án A<br />

(1) Đúng, bước đầu tiên là tạo ra 2 dòng thuần chủng, tiếp theo tiến hành lai hai dòng thuần chủng khác<br />

xa nhau về vật chất di truyền tạo ra con lai dị hợp về những gen liên quan đến tính trạng cần quan tâm.<br />

(2) Đúng, tự thụ hoặc giao phối gần làm tăng tỷ lệ xuất hiện thể đồng hợp, tạo dòng thuần chủng.<br />

(3) Đúng, trong quá trình tạo ra ưu thế lai, người ta phải thử nghiệm nhiều tổ hợp lai để tìm ra tổ hợp lai<br />

có ưu thế nhất.<br />

(4) Đúng, con lai F 1 dị hợp mọi cặp gen liên quan đến tính trạng cần quan tâm, nếu đem làm giống sẽ làm<br />

gia tăng những kiểu gen đồng hợp, làm giảm tỷ lệ dị hợp, làm thoái hóa giống.<br />

(5) Đúng.<br />

(6) Đúng, giả <strong>thuyết</strong> siêu trội được chứng minh bằng việc tạo ra dòng thuần chủng, ưu thế lai vẫn biểu<br />

hiện rõ ở cá thể mang những cặp gen dị hợp hơn là những cá thể cặp gen đồng hợp, do tác động qua lại<br />

của 2 alen khác nhau, làm mở rộng giới hạn thường biến.<br />

Câu 87. Đáp án C<br />

Theo giả <strong>thuyết</strong> siêu trội, do sự tác động qua lại của các alen khác nhau của cùng một gen, làm cho giới<br />

hạn thường biến của cơ thể sinh vật được mở rộng, tạo ra ưu thế lai, vượt trội hơn bố mẹ về sức chống<br />

chịu, năng suất, chất lượng, khả năng sinh trưởng,...<br />

Câu 88. Đáp án B<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4).<br />

(1) Sai, nuôi cấy mộ thực vật không tạo ra quần thể thực vật có kiểu gen đồng hợp.<br />

(2) Đúng.<br />

(3) Sai, nuôi cấy hạt phấn không tạo thành quần thể thực vật có kiểu gen giống nhau.<br />

(4) Sai, phải loại bỏ thành tế bào, vì thành tế bào thực vật là lớp xenlulozo rất dày, ngăn cản quá trình hòa<br />

nhập tế bào chất, cũng như là hòa màng nhân.<br />

(5) Đúng, quá trình giảm phân đã tạo ra vô số giao tử, nên phải chọn lọc những giao tử đáp ứng với nhu<br />

cầu chọn giống.<br />

(6) Đúng, vì đây đều là những phương <strong>phá</strong>p cần đến hóa chất và phải thực hiện trong môi trường invitro.<br />

Lưu ý: Phương <strong>phá</strong>p nuôi cấy hạt phấn.<br />

- Do quá trình giảm phân, tạo ra vô số loại giao tử khác nhau, nên phải có bước tiến hành chọn lọc giao<br />

tử.<br />

- Những gen quy định tính trạng chất lượng, thường sẽ tương tác với nhau theo nguyên tác cộng gộp,<br />

nghĩa là càng nhiều alen trội (lặn) thì cây càng có sức chống chịu, năng suất tốt hơn.<br />

Vậy sau quá trình chọn lọc, với cùng một tác nhân, những giao tử nào có lượng alen trội (lặn) là bằng<br />

Trang 50


nhau và đáp ứng tốt với tác nhân chọn lọc sẽ được chọn, ví dụ giao tử có kiểu gen ABDe và giao tử có<br />

kiểu gen aBDE đều được chọn.<br />

Do đó sẽ tạo ra được các cá thể không hoàn toàn giống nhau về kiểu gen.<br />

Câu 89. Đáp án D<br />

Phép lai có thể tạo ra được ưu thế lai, phải đảm bảo rằng 2 cá thể mang lai phải thuần chủng. Phép lai D<br />

được ứng dụng trong phương <strong>phá</strong>p chọn giống bằng biến dị tổ hợp.<br />

Câu 90. Đáp án D<br />

- Tế bào trần là tế bào thực vật đã bị loại bỏ thành tế bào, chỉ còn <strong>khối</strong> tế bào chất bao quanh và nhân tế<br />

bào.<br />

- Tế bào trần có thể được tạo ra bằng nhiều cách: từ dịch huyền phù tế bào, tế bào mô sẹo hoặc từ mô tươi<br />

nguyên trạng như lá qua tác động của các enzyme: Pectinase phân hủy pectin, celluloase phân hủy<br />

cellulose, hemicellulase phân hủy hemicellulose.<br />

Câu 91. Đáp án D<br />

A: Sai, độ đồng hợp của P.P nuôi cấy mô tùy thuộc vào mô nuôi cấy.<br />

B: Sai, cả hai phương <strong>phá</strong>p đều tạo ra được một cây hoàn chỉnh.<br />

C: Sai, từ hạt có thể <strong>phá</strong>t triển thành một cây đơn bội hoàn chỉnh.<br />

Câu 92. Đáp án A<br />

Chọn các nhận xét (2), (3), (5).<br />

(1) Đúng, với một phôi bằng cách sinh sản hữu tính bình thường chỉ tạo được một cá thể, với cách tách<br />

phôi ra và cấy vào các con cái nhận phôi, có thể tạo được nhiều cá thể hơn.<br />

(2) Sai, phôi là giai đoạn từ 2 - 8 tế bào.<br />

(3) Đúng, cấy truyền phôi cần trải qua một trong những bước sau: Tách phôi, phối hợp 2 hay nhiều phôi<br />

(có thể khác loài) thành thê khảm, biến đổi thành phần trong phôi, trước khi cấy vào cái nhận phôi.<br />

(4) Đúng, từ một phôi gốc có cùng kiểu gen, nên các cá thể tạo ra đồng nhất về kiểu gen.<br />

(5) Sai, bắt buộc phải đồng pha.<br />

(6) Đúng.<br />

Lưu ý: Khái niệm về đồng pha: Là sự phù hợp về trạng thái sinh lý sinh dục của con cái nhận phôi và con<br />

cái cho phôi, hoặc phôi. Do trong quá trình <strong>phá</strong>t triển của phôi, mỗi giao đoạn cần có sự cung cấp dinh<br />

dưỡng, môi trường sinh lý khác nhau, cần có sự đồng nhất hay phù hợp, để phôi <strong>phá</strong>t triển tốt.<br />

Câu 93. Đáp án C<br />

Dựa vào tính trạng liên kết là phương <strong>phá</strong>p ít tốn kém và có xác suất chính xác khá cao. Giải trình tự và<br />

sử dụng đoạn mồi huỳnh quang là hai phương <strong>phá</strong>p chuyên ngành, cần có kỹ thuật và kinh phí cao.<br />

Câu 94. Đáp án A<br />

Nhóm mô sẹo được tạo ra khi nuôi cấy một tế bào gốc, đó là nhóm tế bào chưa biệt hóa, có khả năng sinh<br />

trưởng mạnh, có tính toàn năng cao.<br />

Câu 95. Đáp án C<br />

Các câu chọn là (1), (4), (5), (6), (7).<br />

- Phương <strong>phá</strong>p biến dị tổ hợp chỉ áp dụng với những loài sinh sản hữu tính.<br />

- Vi khuẩn sinh sản vô tính.<br />

- Vi sinh vật sinh sản vô tính.<br />

Trang 51


- Những loài thực vật bậc thấp sinh sản vô tính, như rêu sinh sản bằng bào tử.<br />

Câu 96. Đáp án D<br />

Cosixin làm ức chế các đơn phân cấu tạo nên thoi vô sắc, hạn chế sự trùng phân của chúng thành các sợi<br />

đại phân tử dài.<br />

Do đó, thường tác động Cosixin vào cuối pha G2 của chu kỳ tế bào, tại pha G2 trung thể hoàn tất quá<br />

trình nhân đôi và thoi vô sắc chuẩn bị được hình thành. Tác động cosixin vào đây, sẽ tạo nên xác suất<br />

toàn bộ thoi vô sắc đều không được hình thành là rất cao.<br />

Câu 97. Đáp án D<br />

Cây song nhị bội có khả năng sinh sản hữu tính do có bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau.<br />

Câu 98. Đáp án B<br />

Cây song lưỡng bội có khả năng sinh sản hữu tính, do trong tế bào có chứa bộ NST lưỡng bội của hai loài<br />

khác nhau, có các cặp tương đồng nên giảm phân vẫn được diễn ra.<br />

Câu 99. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (4), (5), (6), (7), (8).<br />

- Có 2 đặc tính cơ bản:<br />

+ Có hệ gen đơn giản.<br />

+ Có vòng đời ngắn.<br />

- Vòng đời ngắn là nguyên do gây ra các hệ quả như sinh sản nhanh để duy trì nòi giống, sinh trưởng<br />

nhanh, vi khuẩn là một cơ thể đơn bào nên sinh sản bằng hình thức sinh sản vô tính, ứng dụng những lợi<br />

thế đó, ta có thể nhanh chóng có một quần thể ổn định về số lượng, kèm theo đó là thu được một lượng<br />

sản phẩm lớn trong thời gian ngắn.<br />

- Hệ gen đơn giản nên chứa ít gen, việc hình thành một cơ chế sửa lỗi phức tạp và hoàn hảo rất khó, do đó<br />

tần số đột biến có thể xảy ra cao hơn, đa dạng hơn, việc sử dụng vi khuẩn, với một tác nhân đột biến, có<br />

thể hình thành nhiều chủng vi khuẩn khác nhau, phù hợp cho quá trình chọn giống.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Đáp án C<br />

Chọn (1), (2), (5), (6).<br />

Các câu sai là do:<br />

(3) sai, khi tiến hành chọn giống dựa trên tiêu chí về một tính trạng nào đó, chỉ cần cặp lai thuần chủng về<br />

những gen quy định tính trạng đó. Không cần phải thuần chủng về mọi cặp.<br />

(4) sai, ưu thế lai không thể hiện tính vượt trội hơn bố mẹ về khả năng sinh sản, do đa số trong các trường<br />

hợp, con lai mang ưu thế thường bất thụ, như con la.<br />

(6) đúng, trong một số trường hợp, mặc dù cặp bố mẹ đều thuần chủng nhưng con lai lại không mang ưu<br />

thế, ví dụ như Lừa đực x ngựa cái -» con la có ưu thê cao. Nhung lừa cái x ngựa đực -» con Bacđô, không<br />

thể hiện ưu thế lai.<br />

(7) sai, ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ, do tỷ lệ đồng hợp tăng và dị hợp giảm.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Đáp án C<br />

A: Có tác dụng tạo liên kết cộng hóa trị giữa các Nucleotit, theo chiều từ 5' - 3'.<br />

B: Có tác dụng nối các đoạn Okazaki.<br />

C: Có tác dụng cắt giới hạn các đoạn ADN nhỏ trên đoạn ADN cho trước.<br />

D: Có tác dụng phân ra các đơn phân Nucleotit trên đoạn ADN cho trước.<br />

Trang 52


Lưu ý: ADN Endonuclease, ADN Exonuclease đều thuộc vào loại enzim restrictaza, đều được gọi là<br />

enzim cắt giới hạn, nhưng có chắc năng khác nhau.<br />

Câu <strong>10</strong>2. Đáp án C<br />

Trên mô tả, Eduardo Kac đã tiến hành trên hợp tử, là giai đoạn một tế bào, khác với giai đoạn phôi là từ 2<br />

- 8 tế bào. Do đó chỉ có đáp án công nghệ gen là phù hợp nhất.<br />

Lưu ý: Nếu có đáp án đột biến mà đối tượng tác động là động vật, thì nên xem xét thật kỹ, vì đột biến rất<br />

ít sử dụng trên động vật, do có hệ thần kinh điều khiển.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Đáp án D<br />

Tạo giống bằng cấy truyền phôi và tạo giống bằng công nghệ gen tế bào động vật đều có khả năng tổ hợp<br />

gen của 2 loài khác nhau vào trong một cá thể, nhưng:<br />

- Với cấy truyền phôi ta nhận được một cơ thể khảm, vừa có những tế bào bình thường, vừa có những<br />

tế bào có biến đổi gen, tổ hợp gen.<br />

- Với tạo giống bằng công nghệ gen tế bào động vật có thể tạo thành một cơ thể mà toàn bộ tế bào của<br />

cơ thể đều mang tổ hợp gen của 2 loài.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Đáp án B<br />

Giai đoạn nhân non được bắt đầu ngay sau khi tinh trùng vào được trong trứng, hay giao tử đực vừa mới<br />

kết hợp với giao tử cái, lúc mà nhân của cả 2 tế bào giao tử chưa hòa hợp với nhau. Sau khi nhân của 2<br />

loại giao tử được hòa hợp, hợp tử từ giai đoạn nhân non, sẽ tiến hành phân chia và bước sang giai đoạn<br />

phôi bào, từ 2 - 8 tế bào.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Đáp án D<br />

Có thể thấy có 2 đáp án có (1) ở đầu và 2 đáp án có (2) ở đầu, vậy ta xem xét 2 đáp án này trước, thấy (1)<br />

là bước đầu tiên, nên ta loại A, C. Thấy (2) là bước cuối cùng, nên ta chọn D.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Đáp án A<br />

A: Sai, phương <strong>phá</strong>p này sẽ tạo ra được một cơ thể khảm, gồm những tế bào bình thường và những tế bào<br />

khảm mang dòng gen tái tổ hợp, làm mất đi sự cân bằng trong cơ thể.<br />

B: Sai, phương <strong>phá</strong>p này sẽ tạo ra được một cơ thể khảm, cá thể cái có thể sẽ mất đi sự cân bằng trong cơ<br />

thể, hoặc dòng tế bào khảm này không có khả năng di truyền cho con, sẽ không tạo được con lai mang<br />

gen cần chuyển.<br />

C: Sai, phương <strong>phá</strong>p này tương tự như tiêm gen vào con vật lúc vừa sinh ra, tạo ra một cơ thể khảm.<br />

<strong>Sinh</strong> vật chuyển gen là sinh vật có hệ gen đã được con người làm biến đổi để phù hợp với nhu cầu chọn<br />

giống, thỏa mãn yêu cầu mọi tế bào trong cơ thể con vật đều mang dòng gen bị biến đổi này. Vậy sinh vật<br />

được tạo ra từ phương <strong>phá</strong>p cấy truyền phôi, không được gọi là sinh vật biến đổi gen.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Đáp án A<br />

Chọn các thành tựu (2), (4), (5).<br />

- <strong>Sinh</strong> vật chuyển gen là sinh vật có hệ gen đã được con người làm biến đổi để phù hợp với nhu cầu chọn<br />

giống, có các cách biến đổi như:<br />

+ Đưa thêm gen lạ vào hệ gen.<br />

+ Làm biến đổi, tăng hoặc giảm cơ chế tác động của gen.<br />

+ Loại bỏ hoặc bất hoạt gen.<br />

- Những sinh vật không bị tác động lên hệ gen, mà chỉ tác động vào số lượng của NST như dưa hấu<br />

không hạt, dâu tam bội, hay những sinh vật có sự tổ hợp gen của 2 loài bằng các phối hợp 2 bộ NST khác<br />

Trang 53


nhau, như cây pomato thì không được gọi là sinh vật biến đổi gen.<br />

Câu <strong>10</strong>8. Đáp án B<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (4), (8).<br />

(1) Sai, bước đầu tiên là tạo ra hai cá thể thuần chủng khác nhau về kiểu gen.<br />

(2) Sai, IR8 được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p chọn giống bằng biến dị tổ hợp.<br />

(3) Đúng, (1) gây đột biến, (2) chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn, (3) tạo dòng thuần.<br />

(4) Sai, dâu tam bội được tạo ra bằng phương <strong>phá</strong>p đột biến.<br />

(5) Đúng.<br />

(6) Đúng, do có sử dụng cosixin nên tạo thành quần thể cây đồng hợp từ, nhưng không đồng nhất kiểu<br />

gen.<br />

(7) Đúng, virut Xende dùng để <strong>phá</strong> màng tế bào, còn polietylenglicol là một chất dùng làm liền màng tế<br />

bào.<br />

(8) Sai, ngoài dung hợp tế bào trần còn có cấy truyền phôi, công nghệ gen, ...<br />

Câu <strong>10</strong>9. Đáp án D<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (7), (8).<br />

(1) Đúng, là dạng AND vòng nhỏ có khả năng phân chia độc lập với hệ gen trong nhân.<br />

(2) Sai, hệ số di truyền càng cao càng phụ thuộc vào di truyền, ít phụ thuộc vào chế độ canh tác.<br />

(3) Đúng, DT6 được tạo từ M1, có đặc tính là chín sớm, năng suất cao, hàm lượng protein tăng 1.5%,...<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Sai, có thể sử dụng gen đánh dấu là gen kháng kháng sinh, như gen kháng ampiciline, tetraciline,...<br />

(6) Sai, cà chua bị bất hoạt etilen là do sử dụng công nghệ gen tế bào thực vật.<br />

(7) Đúng, thành tế bào cản trở quá trình dung hợp tế bào chất, dẫn đến dung hợp nhân.<br />

(8) Đúng, chỉ có tế bào trứng, tế bào chất của noãn bào mới có khả năng tạo hợp tử và trở thành phôi bào.<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Đáp án B<br />

A: Sai, 5 - BU gây ra đột biến gen.<br />

B: Đúng, cơ chế tác động của các tác nhân hóa học là chọn lọc, như 5 - BU chỉ gây đột biến gen, cosixin<br />

chỉ gây đột biến NST, ... tuy nhiên với cường độ và liều lượng khác nhau, tác động vào những thời điểm<br />

khác nhau sẽ tạo ra những kết quả khác nhau.<br />

C: Sai, cosixin gây ra đột biến NST.<br />

D: Sai, hạn chế hoặc không sử dụng tác nhân đột biến lên vật nuôi, do chúng có hệ thần kinh điều khiển.<br />

Câu <strong>11</strong>1. Đáp án C<br />

Vi khuẩn có khả năng sinh trưởng nhanh có thể tạo ra một lượng sản phẩm lớn trong một thời gian ngắn.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Đáp án B<br />

Táo Gia Lộc được xử lý bang Nitrozo metyl ure (NMU), là một tác nhân siêu đột biến có khả năng gây<br />

đột biến cao làm cho <strong>10</strong>0% hoặc hầu hết số họ cây ở thế hệ thứ 2 <strong>phá</strong>t sinh đột biến, nó có khả năng ankyl<br />

hóa bazơ hoặc gốc photphat, gây ghép đôi sai, dẫn đến đồng hoán A - T thành G - X.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Đáp án C<br />

Câu <strong>11</strong>4. Đáp án D<br />

Trang 54


- Tia tử ngoại không có khả năng ion hóa nên khi tác động vào tế bào sẽ được AND hấp thụ, tạo nên<br />

một năng lượng dẫn đến đột biến.<br />

- Vì không có khả năng xuyên sâu nên chỉ có thể tác động lên vi sinh vật, bào tử và hạt phấn, những<br />

loại tế bào mà hệ gen của nó không nằm quá sâu trong tổ chức tế bào, dễ bị tác động bởi tác nhân đột<br />

biến.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Đáp án D<br />

Dựa vào tính chất vật lý của các tác nhân mà người ta sử dụng nó với những mục đích khác nhau.<br />

- Tia phóng xạ: bao gồm tia α, β, γ, χ chùm notron.<br />

+ Cơ chế đột biến: Khi chiếu xạ vào mô sống chúng kích thích và gây ion hóa các nguyên tử, các<br />

phân tử AND, ARN trong tế bào chịu tác động trực tiếp của tia phóng xạ hoặc tác động gián tiếp qua sự<br />

tác động lên phân tử nước.<br />

+ Ứng dụng: Gây đột biến gen, đột biến NST khi tác động lên hạt khô, hạt nảy mầm, đỉnh sinh<br />

trưởng, hạt phấn, bầu nhụy,...<br />

- Tia tử ngoại: Là những tia bức xạ có bước sóng từ <strong>10</strong>00 - 4000 A°.<br />

+ Cơ chế đột biến: Tia tử ngoại sẽ kích thích nhưng không gây ra phản ứng ion hóa và được AND<br />

hấp thụ nhiều nhất ở bước sóng 2570 A°.<br />

+ Ứng dụng: Do không có khả năng xuyên sâu nên được dùng để gây đột biến gen và đột biến<br />

NST ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn,...<br />

- Sốc nhiệt: Khi nhiệt độ môi trường tăng hay giảm một cách đột ngột làm cơ chế nội cân bằng của cơ thể<br />

không khởi động kịp.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Đáp án A<br />

<strong>Công</strong> nghệ Phương <strong>phá</strong>p Kết quả<br />

Nuôi cấy hạt phấn.<br />

Tạo ra quần thể cây đồng nhất mang kiểu gen đồng<br />

hợp.<br />

<strong>Công</strong> nghệ tế bào Dung hợp tế bào trần.<br />

Tạo ra một cá thể mới, mang bộ NST 2n của loài A và<br />

2n của loài B. Kết hợp được những đặc tính của 2 loài<br />

khác nhau.<br />

Nuôi cấy mô<br />

Có thể tạo ra một quần thể cây đồng nhất và giống cây<br />

mẹ.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Đáp án C<br />

Khi lai hai dòng thuần chủng khác nhau tạo được F 1 , F 1 dị hợp mọi cặp gen. Lai F 1 x F 1 sẽ tạo ra được<br />

mọi tổ hợp kiểu gen và kiểu hình, từ đó chọn được những cá thể có kiểu hình mong muốn đi kiểm tra độ<br />

thuần chủng.<br />

Câu <strong>11</strong>8. Đáp án C<br />

Quá trình tự thụ phấn làm mất đi dạng dị hợp, mất đi sự tương tác giữa các alen trong kiểu gen, gây ra<br />

hiện tường thoái hóa giống.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Đáp án B<br />

Trong các đáp án chỉ có mỗi B có khả năng tạo ra dòng thuần chủng.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Đáp án A<br />

Có 2 loại enzim trong quá trình chuyễn gen:<br />

Trang 55


- Enzim cắt giới hạn: Làm nhiệm vụ tạo đầu dính tương hợp của 2 đoạn gen.<br />

- Enzim nối: Tạo liên kết photphodieste giữa các nucleotit.<br />

Lưu ý: Liên kết giữa 2 nucleotit trên cùng một mạch là liên kết photphodieste, là một loại liên kết cộng<br />

hóa trị. Liên kết giữa 2 nucleotit trên 2 mạch đơn là liên kết hidro.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đáp án D<br />

Lai xa là lai hai bố mẹ thuộc hai loài khác nhau, hoặc thuộc các chi, họ khác nhau, vậy cơ thể lai xa luôn<br />

bất thụ. Để giải quyết hệ quả trên, người ta tiến hành đa bội hóa để tạo ra loài mới hữu thụ.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Đáp án B<br />

Có hai phương <strong>phá</strong>p có sử dụng cosixin trong quá trình là B và C.<br />

Phương <strong>phá</strong>p này dùng để nhân nhanh các giống quý, không phải sử dụng để làm tạo ra một giống có sự<br />

kết hợp di truyền giữa hai loài. Chọn B.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Đáp án B<br />

- Ở P, tiến hành lai hai bố mẹ đồng hợp về những gen cần quan tâm để tạo ra F 1 dị hợp mọi cặp gen.<br />

- F 1 , dị hợp mọi cặp gen là cơ sở để tạo ra F 1 có mọi kiểu gen và kiểu hình.<br />

- Ở F 2 , người ta sẽ chọn ra những cây hy vọng có thể tạo ra giống cây có năng suất cao, chịu phèn thấp,<br />

chịu hạn cao, các gen là trội lặn hoàn toàn nên sẽ không chọn những cây có năng suất thấp và có tính<br />

chịu hạn thấp, vẫn chọn cây có tính chịu phèn cao (có thể có kiểu gen Bb hoặc BB), vẫn có thể tạo ra<br />

bb trong những lần lai tiếp theo.<br />

- F 3 là quá trình kiểm định tính đồng hợp, dị hợp bằng cách cho các cá thể tự thụ.<br />

- F 4 là kết quả sau khi chọn lọc ở F 3 và tiếp tục tiến hành nhân thêm nhiều cá thể có kiểu gen đồng hợp,<br />

tạo ra quần thể giống có kiểu gen mong muốn.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Đáp án D<br />

Ưu điểm và mục đích lớn nhất của công nghệ gen là quá trình tạo ra được dòng AND tái tổ hợp, kết hợp<br />

được đặc điểm di truyền của hai loài khác nhau, đồng thời tạo được một lượng sản phẩm lớn trong một<br />

thời gian ngắn.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Đáp án C<br />

(1), (2), (3), (7), (9) là công nghệ gen.<br />

(4) , (6): Dạng tự đa bội.<br />

(5) : Phương <strong>phá</strong>p lai tạo.<br />

(8): Phương <strong>phá</strong>p công nghệ tế bào<br />

Trang 56


CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI<br />

PHẦN 1: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI<br />

Nội dung chính:<br />

1. Thuận lợi<br />

2. Khó khăn<br />

PHẦN 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI<br />

Nội dung chính:<br />

1. Nghiên cứu phả hệ<br />

2. Nghiên cứu đồng sinh<br />

3. Nghiên cứu di truyền quần thể<br />

4. Nghiên cứu tế bào<br />

5. Phương <strong>phá</strong>p di truyền học phân tử<br />

I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI<br />

Thuận lợi<br />

- Mọi thành tựu khoa học cuối cùng đều nhằm phục vụ cho nhu cầu của con người.<br />

- Những đặc điểm về hình thái, sinh lí và rất nhiều những bệnh di truyền ở người đã được nghiên cứu toàn<br />

diện nhất và gần đây nhất là thành tựu giải mã thành công bộ gen người.<br />

Khó khăn<br />

- Người chín sinh dục muộn, số lượng con ít và đời sống kéo dài.<br />

- Số lượng NST khá nhiều, kích thước nhỏ và ít sai khác về hình dạng, kích thước.<br />

- Không thể áp dụng phương <strong>phá</strong>p lai, phân tích di truyền và gây đột biến như các sinh vật khác vì lí do<br />

xã hội.<br />

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI<br />

1. Nghiên cứu phả hệ<br />

Mục đích: Nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay<br />

nhiễm sắc thể giới tính, di truyền theo những quy luật di truyền nào.<br />

Nội dung: Nghiên cứu di truyền của một tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua<br />

nhiều thế hệ (tính trạng này có thể là một dị tật hoặc một bệnh di truyền…).<br />

Kết quả: Xác định được mắt nâu, tóc quăn là tính trạng trội, còn mắt đen, tóc thẳng là tính trạng lặn. Bệnh<br />

mù màu đỏ và lục, máu khó đông do những gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định.<br />

Trang 1


Hạn chế: Tốn nhiều thời gian, nếu sự theo dõi, ghi chép không đầy đủ thì kết quả không chính xác, không<br />

hiệu quả đối với bệnh rối loạn do phiên mã, dịch mã vì không liên quan đến kiểu gen, không di truyền qua<br />

đời sau.<br />

STUDY TIP<br />

Phương <strong>phá</strong>p theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng<br />

họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm<br />

soát) được gọi là phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu phả hệ.<br />

2. Nghiên cứu đồng sinh<br />

- Có hai loại sinh đôi là sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.<br />

- Người ta dựa vào hàng loạt đặc điểm về số lượng và chất lượng để phân biệt trẻ sinh đôi cùng hay khác<br />

trứng:<br />

+ Trẻ sinh đôi cùng trứng <strong>phá</strong>t triển từ một<br />

trứng đã thụ tinh nên có cùng kiểu gen (trong<br />

nhân) bắt buộc cùng giới.<br />

+ Trẻ sinh đôi khác trứng <strong>phá</strong>t triển từ hai<br />

trứng thụ tinh khác nhau trẻ sinh đôi khác<br />

trứng có kiểu gen khác nhau và có thể cùng<br />

giới tính hoặc khác giới tính.<br />

Mục đích: Nhằm xác định tính trạng chủ yếu<br />

do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều<br />

vào điều kiện môi trường.<br />

Nội dung: So sánh những điểm giống nhau<br />

và khác nhau của cùng một tính trạng ở trẻ<br />

đồng sinh sống trong cùng một môi trường<br />

hay khác môi trường.<br />

Kết quả: Nhóm máu, bệnh máu khó đông... phụ thuộc vào kiểu gen. Khối lượng cơ thể, độ thông minh<br />

phụ thuộc vào cả kiểu gen lẫn điều kiện môi trường.<br />

Hạn chế: Không phân biệt được cách thức di truyền của tính trạng.<br />

3. Nghiên cứu di truyền quần thể<br />

Mục đích: Tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền, hậu quả của kết hôn gần<br />

cũng như nghiên cứu nguồn gốc của các nhóm tộc người.<br />

Nội dung: Dựa vào công thức Hacdi-Vanbec xác định tần số các kiểu hình để tính tần số các gen trong<br />

quần thể liên quan đến các bệnh di truyền.<br />

Kết quả: Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột biến<br />

đó trong quần thể.<br />

Hạn chế: Chỉ xem xét được đối với quần thể cân bằng, ít có tác dụng với cá nhân cụ thể.<br />

4. Nghiên cứu tế bào<br />

- Đây là phương <strong>phá</strong>p được dùng phổ biến hiện nay để <strong>phá</strong>t hiện và quan sát nhiễm sắc thể, qua đó xác<br />

định các dị dạng nhiễm sắc thể, các hiện tượng lệch bội, hiện tượng cấu trúc lại nhiễm sắc thể dẫn đến<br />

nhiều bệnh di truyền hiểm nghèo ở người.<br />

Trang 2


5. Phương <strong>phá</strong>p di truyền phân tử<br />

Mục đích<br />

Mục đích: Tìm ra khiếm khuyết về nhiễm sắc thể của<br />

các bệnh di truyền để chẩn đoán và điều trị kịp thời.<br />

Nội dung: Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi của bộ<br />

nhiễm sắc thể của những người mắc bệnh di truyền với<br />

những người bình thường.<br />

Kết quả: Phát hiện nhiễm sắc thể của những người mắc<br />

hội chứng Đao (3 NST 21), Claiphentơ (XXY), Tơcnơ<br />

(XO)…<br />

Hạn chế:<br />

- Tốn kém hóa chất và phương tiện khác.<br />

- Không giải thích được nguồn gốc <strong>phá</strong>t sinh của các<br />

bệnh di truyền cấp phân tử.<br />

- Chỉ đề cập được tới một cá thể cụ thể mà không thấy<br />

được bức tranh toàn cảnh trong cộng đồng.<br />

Xác định được cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi tính trạng hay<br />

bệnh, tật di truyền nhất định.<br />

Nội dung<br />

Bằng các phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu khác nhau ở mức phân tử, người ta<br />

đã biết chính xác vị trí của từng nuclêôtit của từng gen tương ứng với<br />

mỗi tính trạng nhất định.<br />

Kết quả<br />

Hạn chế: Đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao và phương tiện đắt tiền.<br />

Một số kiến thức cần lưu ý kĩ:<br />

- Xác định được bộ gen của người có trên 30 nghìn gen khác nhau.<br />

Những kết quả này có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu y sinh học người.<br />

- Những nghiên cứu về đột biến (ADN) hoặc về hoạt động của gen ở<br />

người đều dựa trên sự biểu hiện kiểu hình (thể đột biến).<br />

- Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chết hoặc nửa<br />

gây chết.<br />

- Bảo vệ vốn gen của loài người bằng 3 cách (tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân<br />

đột biến, dùng liệu <strong>phá</strong>p gen, tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh).<br />

- Liệu <strong>phá</strong>p gen là việc chữa bệnh di truyền bằng cách khắc phục những sai hỏng di truyền. Muốn tiến<br />

hành liệu <strong>phá</strong>p gen thì phải sử dụng công nghệ gen để chuyển gen vào tế bào của người bệnh.<br />

- Ung thư là tăng số lượng tế bào gây nên <strong>khối</strong> u và di căn. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến<br />

gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền cho đời sau.<br />

- Bệnh Pheninketo niệu do đột biến gen lặn trên NST thường gây ra. Cơ thể người bệnh không có<br />

enzim chuyển hóa pheninalanin thành tiroxin. Nếu áp dụng chế ăn ít pheninalanin ngay từ lúc nhỏ thì<br />

có thể hạn chế được bệnh.<br />

- Các bệnh do gen lặn trên NST thường gây ra thì biểu hiện ở cả hai giới với tỉ lệ như nhau. Những<br />

Trang 3


ệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định thì biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.<br />

Những bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính Y quy định thì chỉ biểu hiện ở nam mà không có ở nữ.<br />

- Khi bệnh do gen lặn quy định thì bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh<br />

thì tất cả các con đều bệnh.<br />

- Khi bệnh do gen trội quy định thì bố mẹ không bị bệnh không thể sinh con bị bệnh. Bố mẹ bị bệnh<br />

thì vẫn có thể sinh con bình thường.<br />

- Khi bệnh do gen trên NST X quy định thì mẹ bị bệnh sẽ sinh con trai bị bệnh. Khi bệnh do gen trội<br />

trên NST X quy định thì bố bị bệnh sẽ sinh ra con gái bị bệnh.<br />

- Virut HIV có vật chất di truyền là ARN sợi đơn. Khi virut xâm nhập vào tế bào bạch cầu thì diễn ra<br />

quá trình phiên mã ngược.<br />

- Hình ảnh ở bên miêu tả quá trình phiên mã ngược của virut HIV.<br />

- Quá trình lây nhiễm của virut bắt đầu khi nó xâm nhập vào tế bào người. Hạt virut gồm hai phân tử<br />

ARN, các protein cấu trúc và enzim đảm bảo cho sự lây nhiễm liên tục.<br />

- Virut sử dụng enzim phiên mã ngược để tổng hợp mạch ADN trên khuôn ARN. Sau đó, cũng nhờ<br />

enzim này, từ mạch ADN vừa tổng hợp được dùng làm khuôn để tạo mạch ADN thứ hai. Phân tử<br />

ADN mạch kép được tạo sẽ xen vào ADN tế bào chủ nhờ enzim xen. Từ đây, ADN virut nhân đôi<br />

cùng với hệ gen người<br />

STUDY TIP<br />

Từ những hiểu biết về sai sót trong cấu trúc và hoạt động của bộ gen người, có thể dự báo khả năng xuất<br />

hiện những dị hình ở thế hệ con cháu. Trên cơ sở đó giúp y học lâm sàng có những phương <strong>phá</strong>p chữa trị<br />

hoặc giảm nhẹ những hậu quả.<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V<br />

Câu 1: Ở người, hội chứng nào sau đây không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể?<br />

A. Hội chứng Claiphentơ.<br />

B. Hội chứng Đao.<br />

C. Hội chứng Tớcnơ.<br />

D. Hội chứng Macphan.<br />

Câu 2: Cho các nội dung sau về những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người:<br />

I. Người sinh sản muộn, đẻ ít con.<br />

II. Vì các lí do đạo đức xã hội không thể áp dụng các phương <strong>phá</strong>p lai và gây đột biến.<br />

III. Số lượng NST tương đối ít, kích thước nhỏ, có nhiều điểm sai khác về hình dạng và kích thước.<br />

IV. Đời sống của con người kéo dài hơn nhiều loài sinh vật khác.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 3: Đối với y học di truyền học có vai trò:<br />

A. Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán và dự phòng, điều trị một phần một số bệnh di truyền<br />

và một số các dị tật bẩm sinh trên người.<br />

B. Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh<br />

trên người.<br />

Trang 4


C. Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán cho một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh<br />

trên người.<br />

D. Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bệnh di truyền trong những gia đình mang<br />

đột biến.<br />

Câu 4: Cho phả hệ sau về một bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, giả sử bạn là con của 2 người<br />

II.1 và II.5 trong phả hệ thì trong các miêu tả sau đây, miêu tả nào là đúng, biết người con đầu dòng tính<br />

thứ hai<br />

A. Cậu 3 bị bệnh, cô 3 không bị bệnh, bà ngoại không mang alen lặn.<br />

B. Chú tư không bị bệnh, cậu út mắc bệnh, mẹ mang alen lặn.<br />

C. Ông ngoại mắc bệnh, ba và bà nội mang alen lặn.<br />

D. Dì tư mang alen lặn, chú tư và ông ngoại không mắc bệnh.<br />

Câu 5: Sau đây là kết quả của phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu phả hệ:<br />

1. Tóc thẳng trội hơn tóc quăn.<br />

2. Mắt 1 mí trội hơn mắt 2 mí.<br />

3. Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định.<br />

4. Bệnh mù màu do gen trội nằm trên NST Y quy định.<br />

5. Bệnh bạch tạng di truyền liên kết với giới tính.<br />

6. Hai bệnh mù màu và máu khó đông do hai gen nằm trên cùng một NST quy định.<br />

Có bao nhiêu kết quả đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là của đồng sinh cùng trứng?<br />

I. Xuất <strong>phá</strong>t từ cùng một hợp tử.<br />

II. Các cá thể giống nhau về kiểu hình, khác nhau về kiểu gen.<br />

III. Nhiều trứng, thụ tinh với nhiều tinh trùng có kiểu gen giống nhau.<br />

IV. Có kiểu gen (kiểu nhân) giống nhau.<br />

Có bao nhiêu phương án đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Cho 2 mệnh đề sau:<br />

(a).<br />

s<br />

Hb<br />

(Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu Vì<br />

A<br />

s<br />

(b). Hb chỉ có 1 hiệu quả, còn Hb nhiều tác động.<br />

Nhận xét nào sau đây đúng với 2 mệnh đề này:<br />

A. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) có liên quả nhân quả.<br />

B. (a) sai, (b) đúng.<br />

Trang 5


C. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không có liên quan nhân quả.<br />

D. (a) đúng, (b) sai.<br />

Câu 8: Nghiên cứu phả hệ, không có vai trò nào sau đây?<br />

I. Dự đoán khả năng xuất hiện tính trạng ở đời con cháu.<br />

II. Biết được tính trội, lặn, quy luật di truyền một số tính trạng ở loài người.<br />

III. Phát hiện được bệnh khi <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

IV. Xác định kiểu gen của cá thể được nghiên cứu qua phả hệ.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. I, II B. II, III C. III D. IV<br />

Câu 9: Nội dung nào dưới đây nói về phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu trẻ đồng sinh là không đúng?<br />

A. Nghiên cứu các cặp sinh đôi hoặc nhóm đồng sinh có thể <strong>phá</strong>t hiện ảnh hưởng của môi trường đối<br />

với các kiểu gen đồng nhất.<br />

B. Giúp xác định tính trạng hoặc bệnh nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng hoặc bệnh nào chịu<br />

ảnh hưởng của môi trường.<br />

C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có chất liệu di truyền giống như các anh chị em trong cùng một gia<br />

đình do đó sẽ là một đối tượng rất tốt cho nghiên cứu vai trò của yếu tố môi trường lên kiểu hình.<br />

D. Những khác biệt giữa các trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép nghĩ đến vai trò của môi trường lên sự<br />

hình thành tính trạng hoặc bệnh.<br />

Câu <strong>10</strong>: Mục đích của di truyền y học tư vấn là:<br />

1. Giải thích nguyên nhân cơ chế và khả năng mắc bệnh di truyền ở thế hệ sau.<br />

2. Cho lời khuyên về kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen lặn.<br />

3. Cho lời khuyên về sinh sản để hạn chế việc sinh ra những đứa trẻ tật nguyền.<br />

4. Xây dựng phả hệ di truyền của những người đến tư vấn di truyền.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4.<br />

Câu <strong>11</strong>: Liệu <strong>phá</strong>p gen là phương <strong>phá</strong>p:<br />

A. Gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.<br />

B. Loại bỏ ra khỏi cơ thể các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.<br />

C. Sử dụng plasmit làm thể truyền để thay thế các gen bệnh bằng gen lành.<br />

D. Sử dụng virus làm thể truyền để thay thế các gen bệnh bằng gen lành.<br />

Câu <strong>12</strong>: Một bệnh di truyền do một gen quy định xuất hiện trong phả hệ dưới đây:<br />

Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Bệnh do gen nằm trên NST X quy định.<br />

Trang 6


B. Bệnh do gen lặn trên NST thường hoặc gen lặn trên NST X quy định.<br />

C. Bệnh do gen lặn trên NST thường quy định.<br />

D. Bệnh do gen lặn trên NST thường và gen lặn trên NST X quy định.<br />

Câu 13: Đặc điểm không đúng về ung thư là:<br />

A. Ung thư có thể là do đột biến cấu trúc NST.<br />

B. Mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung thư.<br />

C. Ung thư là 1 loại bệnh do 1 tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành <strong>khối</strong> u và<br />

sau đó di căn.<br />

D. Nguyên nhân gây ung thư ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN.<br />

Câu 14: Cho sơ đồ phả hệ sau về 1 bệnh di truyền ở người:<br />

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không xảy ra đột biến mới ở tất cả<br />

những người trong phả hệ. Hãy chọn <strong>phá</strong>t biểu đúng nhất trong các <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

A. Bệnh này do gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y quy định.<br />

B. Người II<br />

5,III 2, III3<br />

đều có kiểu gen đồng hợp.<br />

C. Bệnh này do gen trội trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

D. Bệnh này có thể là bệnh pheninketo niệu.<br />

Câu 15: Cho các thông tin sau:<br />

(I). Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến là một phương <strong>phá</strong>p bảo vệ vốn gen của<br />

loài người.<br />

(II). Hai kĩ thuật phổ biến trong sàng lọc trước sinh là chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.<br />

(III). Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh<br />

không cần chuẩn đoán bệnh.<br />

(IV). Liệu <strong>phá</strong>p gen là kĩ thuật trong tương lai nhằm mục đích phục hồi chức năng của tế bào, khắc<br />

phục sai hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.<br />

(V). Trí tuệ hoàn toàn chịu sự ảnh hưởng của di truyền.<br />

(VI). Bệnh AIDS được gây nên bởi vi khuẩn HIV.<br />

Có bao nhiêu thông tin sai?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Vai trò của di truyền y học tư vấn đối với xã hội là:<br />

A. Giảm bớt được gánh nặng di truyền cho gia đình và xã hội vì những trẻ tật nguyền.<br />

B. Tránh và hạn chế tác hại của tác nhân gây đột biến đối với bản thân.<br />

C. Phân tích nhiễm sắc thể, phân tích ADN để chẩn đoán bệnh di truyền.<br />

Trang 7


D. Phát hiện được một số bệnh di truyền ở người.<br />

Câu 17: Cho các bước trong tư vấn di truyền y học sau:<br />

1. Lập cây phả hệ.<br />

2. Xác định bệnh bằng các xét nghiệm.<br />

3. Tính xác suất nguy cơ mắc bệnh.<br />

4. Chuẩn đoán trước sinh.<br />

5. Chuẩn đoán bệnh.<br />

6. Kết luận và đưa ra lời khuyên<br />

Hãy sắp xếp quy trình tư vấn theo trật tự đúng<br />

A. 5, 2, 4,1, 3, 6 B. 2, 5,1,4, 3, 6 C. 5, 2,1, 3,4, 6 D. 2, 5,1,3, 4, 6<br />

Câu 18: Người ta đã sử dụng kĩ thuật nào sau đây để <strong>phá</strong>t hiện sớm bệnh pheninketo niệu ở người?<br />

A. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.<br />

B. <strong>Sinh</strong> thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích protein.<br />

C. Cho chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.<br />

D. <strong>Sinh</strong> thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích AND.<br />

Câu 19: Cho một bệnh di truyền được biểu diễn qua phả hệ sau, bệnh này do gen gì quy định, gen này<br />

nằm ở đâu:<br />

A. Gen trội nằm trên NST thường.<br />

B. Gen lặn nằm trên NST thường.<br />

C. Gen trội nằm trên NST giới tính X.<br />

D. Gen nằm trong tế bào chất.<br />

Câu 20: Cho các nội dung sau về nghiên cứu di truyền học ở người:<br />

(a). Phêninkêtô niệu là bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa tirôzin thành<br />

axit amin phêninalanin.<br />

(b). Khối u ác tính không có khả năng di chuyển vào máu và đi vào các cơ quan khác.<br />

(c). Bệnh ung thư vú là do đột biến gen trội gây ra.<br />

(d). Nhiều bệnh ung thư chưa thuốc đặc trị, người ta thường áp dụng xạ trị, hóa trị để ức chế <strong>khối</strong> u, các<br />

phương <strong>phá</strong>p này thường ít gây tác dụng phụ.<br />

(e). Ngày nay, ung thư xảy ra hầu hết là do môi trường tác động cũng như thói quen ăn uống của con<br />

người.<br />

Có bao nhiêu nội dung sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Trang 8


Câu 21: Cho các <strong>phá</strong>t biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:<br />

1. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen dạng thay thế một cặp nuclêôtit.<br />

2. Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.<br />

3. Hội chứng Đao không phải là bệnh di truyền vì người bị Đao không sinh sản được.<br />

4. Ở người đã <strong>phá</strong>t hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.<br />

5. Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 22: Ở người, kiểu gen IAI A,IAIO<br />

quy định nhóm máu A; kiểu gen IBI B, IBIO<br />

quy định nhóm máu B;<br />

kiểu gen I I quy định nhóm máu AB; kiểu gen I I quy định nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người<br />

A<br />

B<br />

O O<br />

ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết nhóm máu của người cha<br />

mà vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ nào?<br />

A. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu A.<br />

B. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB.<br />

C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A.<br />

D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O.<br />

Câu 23: Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a, b) nằm trên nhiễm<br />

sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y quy định, biết có xảy ra hoán vị gen. Một phụ nữ bị bệnh mù<br />

màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù<br />

màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?<br />

A. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.<br />

B. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông.<br />

C. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục.<br />

D. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông.<br />

Câu 24: Một bệnh di truyền đơn gen xuất hiện trong phả hệ dưới đây:<br />

Những kết luận từ phả hệ trên:<br />

1. Gen quy định bệnh trên là gen trội và có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường.<br />

2. Gen quy định bệnh trên là gen lặn và nhiều khả năng gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không<br />

có alen tương ứng trên Y.<br />

3. Gen quy định bệnh trên là gen lặn và có thể nằm ở vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y.<br />

4. Người II 9<br />

có kiểu gen dị hợp.<br />

5. Con của cặp vợ chồng II2<br />

và II3<br />

sinh ra có nguy cơ mắc bệnh.<br />

Có mấy kết luận chắc chắn sai?<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Trang 9


Câu 25: Khi nghiên cứu về tính trạng chiều cao ở người người ta có bảng thông tin sau đây:<br />

Người 45, XO 46, XX 47, XXX 46, XY 47, XXY<br />

Chiều cao (m) 1,3 1,6 1,8 1,7 1,85<br />

Dựa vào bảng thông tin này hãy cho biết trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(a). Số lượng NST X và chiều cao ở người có sự tương quan nhau.<br />

(b). Gen quy định chiều cao nằm trên NST X không nằm trên NST Y.<br />

(c). Sự bất hoạt NST X ở người có 2 NST X trở lên không làm gen quy định chiều cao ngừng hoạt động.<br />

(d). Vùng bị bất hoạt trên NST X chủ yếu nằm ở vùng tương đồng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về các bệnh di truyền ở người?<br />

A. Bệnh phêninkêtô niệu do đột biến gen làm mất enzim phân hủy phêninalanin, làm cho chất này tích<br />

tụ và gây đầu độc não, người ta có thể <strong>phá</strong>t hiện sớm và không cho bệnh nhân ăn thức ăn có chứa<br />

phêninalanin.<br />

B. Bệnh di truyền ở người là những bệnh di truyền được từ đời này sang đời khác, vì vậy Đao và Tơc<br />

nơ không phải là các bệnh di truyền.<br />

C. Bệnh hồng cầu hình liềm là do đột biến gen dạng thay thế cặp T A thành cặp A T dẫn đến đột<br />

biến vô nghĩa.<br />

D. Bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định, nếu bố mẹ đều bị bệnh nhưng sinh<br />

con bình thường có thể là do bố mẹ mang các alen đột biến lặn thuộc các lôcut khác nhau nên các gen trội<br />

không alen tương tác bổ sung với nhau.<br />

Câu 27: Khi nói về các bệnh di truyền ở người, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Bệnh mù màu là bệnh của nam giới.<br />

B. Bệnh máu khó đông xuất hiện ở cả nam và nữ nhưng xác suất ở nam cao hơn ở nữ.<br />

C. Bệnh bạch tạng thường xuất hiện ở cả nam và nữ nhưng xác suất gặp ở nữ cao hơn ở nam.<br />

D. Hội chứng Đao là do hai giao tử đều thừa một nhiễm sắc thể kết hợp với nhau tạo ra.<br />

Câu 28: Bằng phương <strong>phá</strong>p đơn giản nào người ta có thể xác định được bệnh máu khó đông ở người là<br />

do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên nhiễm sắc thể Y?<br />

A. Nghiên cứu tế bào học. B. Xét nghiệm ADN.<br />

C. Nghiên cứu di truyền quần thể. D. Nghiên cứu phả hệ.<br />

Câu 29: Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư.<br />

Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn<br />

đến <strong>khối</strong> u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là:<br />

A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.<br />

B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.<br />

C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.<br />

D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.<br />

Câu 30: Quan sát các thông tin về kết quả nghiên cứu tế bào học và nghiên cứu phả hệ ở người:<br />

I. Bệnh mù màu đỏ lục a. Ở nữ thừa 1 NST X<br />

II. Hội chứng Đao b. 3 NST Số 21<br />

Trang <strong>10</strong>


III. Hội chứng Tocno c. Mất đoạn NST 21<br />

IV. Hội chứng 3X<br />

d. Đột biến gen lặn trên X<br />

V. Hội chứng Claiphento e. Đột biến gen lặn trên NST thường<br />

Sắp xếp các thông tin sao cho hợp lý?<br />

f. Nam NST XXY<br />

g. Ở nữ giới khuyết NST X<br />

A. Id, IIg, IIIb, IVf , Va B. Id,Ilb,IIIg, IVf , Va C. Id, IIb, IIIg, IVa, Vf D. Id, IIf , IIIg,IVb,Va<br />

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về di truyền trí năng?<br />

A. Trong sự biểu hiện trí tuệ, gen cấu trúc có vai trò quan trọng hơn gen điều hòa.<br />

B. Chỉ số IQ không chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường.<br />

C. Chỉ số IQ là tính trạng số lượng và do nhiều gen chi phối.<br />

D. Những người có IQ dưới 45 là do di truyền từ gia đình.<br />

Câu 32: Điều nào không phải là nguyên nhân gây ung thư?<br />

A. Do đột biến di truyền ngẫu nhiên. B. Tác nhân gây đột biến.<br />

C. Các virus gây ung thư. D. Các vi khuẩn gây ung thư.<br />

Câu 33: Cho hình bên là kết quả phân tích bộ NST của một thai nhi 16 tuần bằng phương <strong>phá</strong>p sinh thiết<br />

tua nhau thai. Dựa vào hình bên hãy cho biết trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1). Bộ NST của thai nhi có 46 NST.<br />

(2). Bộ NST của thai nhi có 45 NST.<br />

(3). NST được đánh dấu số 1 trong hình thuộc cặp NST số 1.<br />

(4). 2 NST được đánh dấu 2 và 3 là một cặp NST tương đồng.<br />

(5). Thai nhi khi sinh ra chắc chắn là người có hội chứng Tumer.<br />

(6). Thai phụ cần được yêu cầu ngưng thai kì.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 34: Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc<br />

bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào?<br />

A. Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.<br />

B. Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.<br />

C. Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin.<br />

D. Hàm lượng phêninalanin có trong máu.<br />

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về bệnh ung thư?<br />

Trang <strong>11</strong>


A. U ác tính khi các tế bào có khả năng tách khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các nơi khác<br />

trong cơ thể tạo nên nhiều <strong>khối</strong> u khác nhau.<br />

B. Những gen ung thư được tạo thành do đột biến gen tiền ung thư thường được di truyền qua các thế<br />

hệ.<br />

C. Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế<br />

bào cơ thể dẫn đến hình thành <strong>khối</strong> u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.<br />

D. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là đột biến trội.<br />

Câu 36: Ở người số thai nam bị sẩy cao hơn số thai nữ là do:<br />

A. Gen đột biến gây chết ở trên NST Y làm tỉ lệ thai nam bị sẩy nhiều hơn.<br />

B. Tinh trùng mang NST Y nhẹ hơn nên có tốc độ vận chuyển nhanh hơn tinh trùng mang NST X, do<br />

đó tỉ lệ thụ tinh của các tinh trùng Y cao hơn.<br />

C. Trên NST X có thể mang các gen lặn đột biến có hại do đó các thai nam có tỉ lệ sẩy thai cao.<br />

D. NST X mang các gen lặn đột biến có hại trong khi đó NST Y không mang các gen tương ứng với<br />

NST X nên thai nam có tỉ lệ sẩy thai và đẻ non hơn thai nữ.<br />

Câu 37: Cho phả hệ bên. Theo phả hệ, bệnh gây ra có thể là bệnh gì trong các bệnh sau đây?<br />

A. Bệnh mù màu B. Bệnh bạch tạng C. Bệnh phêninkêtô niệu D. Bệnh động kinh<br />

Câu 38: Bệnh ung thư là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng của con người trên thế giới hiện nay. Có<br />

những <strong>phá</strong>t biểu về căn bệnh này:<br />

1. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến u ác tính là phân bào trong được tiến hành nên mô<br />

chết tạo thành u.<br />

2. Bệnh ung thư có thể do đột biến gen <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên trong cơ thể, cũng có thể do virut xâm nhập<br />

gây ra.<br />

3. Bệnh ung thư <strong>phá</strong>t sinh trong bào sinh dưỡng có khả năng di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu<br />

tính và vô tính.<br />

4. Gen tiền ung thư là gen lặn.<br />

5. Sự đột biến của gen ức chế <strong>khối</strong> u là đột biến trội.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. (1), (2) B. (2), (4) C. (4), (5) D. (3), (4)<br />

Câu 39: Một đột biến của một gen nằm trong ty thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?<br />

A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con trai của họ đều bị bệnh.<br />

B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ bị bệnh.<br />

C. Bệnh này chủ yếu gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam.<br />

D. Nếu bố bình thường, mẹ bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.<br />

Câu 40: Cho các thông tin và hình ảnh sau:<br />

Trang <strong>12</strong>


1. Đây là phương <strong>phá</strong>p sinh thiết tua nhau thai. Bằng phương <strong>phá</strong>p này người ta có thể chuẩn đoán thai<br />

nhi có bị bệnh di truyền hay không.<br />

2. Những người có tiền sử mắc bệnh hay trong gia đình có người mắc bệnh nên áp dụng phương <strong>phá</strong>p này<br />

trước khi sinh con.<br />

3. Bệnh Đao có thể <strong>phá</strong>t hiện nhờ phương <strong>phá</strong>p này.<br />

4. Khi thai nhi bị bệnh tật di truyền nào đó, nếu cần người ta sẽ ngưng thai kì để hạn chế những việc xin<br />

những đứa trẻ bị tật nguyền.<br />

5. Chỉ cần quan sát các nhiễm sắc thể của tế bào phôi bong ra, các bác sĩ có thể chuẩn đoán được các bệnh<br />

như phenyl keto niệu để từ đó áp dụng các biện <strong>phá</strong>p ăn kiêng hợp lí giúp hạn chế tối đa hậu quả xấu.<br />

Tổ hợp đáp án đúng là:<br />

A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4<br />

Câu 41: Một cặp vợ chồng đều có tuổi 42. Họ đã có hai người con gái, bây giờ gia đình kinh tế <strong>phá</strong>t<br />

triển và trước các tác động từ xã hội nay họ lại muốn sinh thêm một đứa con trai. Trước các thông tin<br />

trên, lời khuyên đối với cặp vợ chồng trên có nội dung đúng nhất là vì tỷ lệ sinh ra con mắc các bệnh di<br />

truyền:<br />

A. tỉ lệ nghịch cùng với tuổi của người mẹ, gia đình chưa có con trai nên họ nên sinh thêm đứa con trai.<br />

B. tỉ lệ nghịch cùng với tuổi của người mẹ, gia đình có hai người con nên họ không nên sinh con nữa.<br />

C. tăng lên cùng với tuổi của người mẹ, gia đình đã có hai người con nên họ không nên sinh con nữa.<br />

D. tăng lên cùng với tuổi của người mẹ, gia đình chưa có con trai nên họ nên sinh thêm một đứa con<br />

trai.<br />

Câu 42: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO được quy định bởi một locus 3 alen với mối quan hệ trội lặn<br />

A B O<br />

là I I I . Ở một gia đình có 5 đứa con trong đó 2 đứa máu A, 1 đứa máu O, 1 đứa máu AB, 1 đứa<br />

máu B. Nhận định nào sau đây là chính xác?<br />

A. Hai đứa con cùng máu A nhưng khác nhau kiểu gen.<br />

B. Bố máu A dị hợp và mẹ máu B dị hợp.<br />

C. Chưa thể xác định được hết kiểu gen của các thành viên trong gia đình.<br />

D. Tất cả những đứa con của cặp vợ chồng trên đều có kiểu gen dị hợp về locus này.<br />

Câu 43: Cho các thông tin sau về một bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định trong 2 gia đình của một<br />

cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2. Biết người vợ và người chồng là một người nam và một người nữ bất kì<br />

chưa kết hôn trong 2 phả hệ.<br />

- Bố vợ bị bệnh, mẹ chồng không bị bệnh.<br />

- Chị dâu mắc bệnh, anh rễ không bị bệnh.<br />

- Em trai mắc bệnh.<br />

- Bệnh này do gen có 2 alen quy định.<br />

Trang 13


Với những thông tin này, phả hệ nào sau đây được lập chính xác nhất:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

Câu 44: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về bệnh tật di truyền ở người:<br />

(1) Bệnh mù màu, máu khó đông và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền chéo.<br />

(2) Túm lông ở tai và tật dính ngón tay 2-3 ở người có hiện tượng di truyền thẳng.<br />

(3) Một người từ đồng bằng lên núi cao thì số lượng hồng cầu thay đổi là triệu chứng của người bị bệnh<br />

nào đó khi gặp điều kiện môi trường thích hợp tự động bộc <strong>phá</strong>t.<br />

(4) Các bệnh Đao, bệnh hồng cầu hình liềm là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.<br />

(5) Bệnh pheninketo niệu nếu biết cách giảm khẩu phần ăn chứa nhiều phenylalanin cho bệnh nhân thì<br />

dần dần bệnh nhân sẽ khỏi bệnh hoàn toàn.<br />

(6) Nguyên nhân và cơ chế gây ung thư còn chưa hoàn toàn sáng tỏ.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 45: Điều nào sau đây đúng khi nói về một bệnh di truyền do đột biến gen trội trên NST thường<br />

quy định?<br />

A. Nếu cả cha và mẹ bị bệnh thì <strong>10</strong>0% các con họ đều bị bệnh.<br />

B. Tất cả những người cha bị bệnh đều sinh ra con bị bệnh.<br />

C. Những người mẹ bị bệnh không bao giờ di truyền bệnh này cho con trai.<br />

D. Nếu một em bé bị bệnh chứng tỏ ít nhất một trong các ông bà của em bé bị bệnh.<br />

Câu 46: Nghiên cứu ở người người ta thấy có một số bệnh tật di truyền sau:<br />

1. Ung thư máu.<br />

2. Hội chứng tiếng mèo kêu.<br />

3. Tật xướng chi ngắn.<br />

4. Bệnh phênilketo niệu.<br />

5. Mù màu.<br />

6. Teo cơ bẩm sinh.<br />

Trang 14


Các tật bệnh được xếp cùng nhóm bệnh tật do đột biến gen là:<br />

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4<br />

Câu 47: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:<br />

(1) Bệnh bạch tạng.<br />

(2) Bệnh phêninkêto niệu.<br />

(3) Bệnh ung thư máu.<br />

(4) Tật dính ngón tay số 2 và 3.<br />

(5) Hội chứng Down.<br />

(6) Bệnh máu khó đông.<br />

(7) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.<br />

(8) Hội chứng Claiphentơ.<br />

Có bao nhiêu trường hợp gặp ở nam và không gặp ở nữ hoặc gặp ở nam và ít gặp ở nữ?<br />

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6<br />

Câu 48: Cho các nội dung sau:<br />

(1) Phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu phả hệ phải nghiên cứu ít nhất 2 đời.<br />

(2) Nghiên cứu tế bào học <strong>phá</strong>t hiện được các bệnh di truyền do đột biến NST gây ra.<br />

(3) Ở người, có thể nói đa số tính trạng xấu về ngoại hình là tính trạng trội còn ngược lại là tính trạng lặn.<br />

(4) Chỉ số ADN có tính chuyên biệt về loài rất cao nên có ưu thế hơn hẳn so với các chỉ tiêu hình thái,<br />

sinh lí, sinh hóa.<br />

(5) Liệu <strong>phá</strong>p gen mở ra những triển vọng chữa trị bệnh HIV.<br />

(6) Bệnh HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch để các vi sinh vật khác tấn công như lao, ecoli,...<br />

Có bao nhiêu nội dung chính xác?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 49: Khi xét nghiệm ADN để nhận lại họ hàng nhiều <strong>năm</strong> bị thất lạc do chiến tranh, người ta thu<br />

được kết quả như hình dưới đây:<br />

Biết rằng, đối tượng 3 (ĐT 3) nhỏ nhất khoảng <strong>10</strong> tuổi, đối tượng 1 (ĐT 1) lớn nhất trên dưới 60 tuổi, 2<br />

đối tượng 2 và 4 (ĐT 2 và ĐT 4) có độ tuổi xấp xỉ nhau khoảng 30 tuổi. Sau khi đọc kết quả này, dịch vụ<br />

xét nghiệm ADN trả về cho họ kết quả như hình trên và các kết luận sau:<br />

(1) Cả 4 người đều có quan hệ huyết thống với nhau.<br />

(2) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 3 và 4.<br />

(3) Đối tượng 1 và 2 có quan hệ họ hàng gần hơn đối tượng 2 và 3.<br />

(4) Đối tượng 3 và 4 có quan hệ họ hàng xa nhất.<br />

Tổ hợp nhận định kết luận chính xác là<br />

A. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng. B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng.<br />

C. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng. D. (1) đúng, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng.<br />

Câu 50: Cho nội dung sau về HIV-AIDS:<br />

Trang 15


(1) HIV- AIDS là bệnh do virút gây ra.<br />

(2) HIV- AIDS có ba con đường lan truyền: đường máu, đường tình dục, đường từ mẹ sang con.<br />

(3) HIV lây lan nhanh chóng khắp thế giới nhờ đường máu.<br />

(4) Bệnh HIV có 2 giai đoạn: sơ nhiễm (thời kì cửa sổ) và giai đoạn AIDS.<br />

(5) Người bị HIV thường chết do virút HIV làm mất sức đề kháng, sụt cân, sốt, lở loét toàn thân.<br />

(6) Hiện nay, HIV đã trở thành căn bệnh thế kỉ chưa có thuốc đặc trị và đang đe dọa tính mạng nhân loại.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 51: Cho phả hệ sau, biết bệnh trong phả hệ là một trong hai bệnh phêninkêtô niệu hoặc bệnh máu<br />

khó đông:<br />

Có bao nhiêu thông tin nói đúng về bệnh này?<br />

(a) Bệnh này do gen lặn gây ra và di truyền liên kết.<br />

(b) Nếu áp dụng phương <strong>phá</strong>p chọc dò dịch ối phân tích ADN có thể <strong>phá</strong>t hiện sớm trẻ mắc bệnh này.<br />

(c) Vai trò của bố mẹ là như nhau khi truyền gen gây bệnh cho con.<br />

(d) Trong phả hệ có 6 người biết chắc chắn kiểu gen.<br />

(e) Ngoài phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu phả hệ có nghiên cứu <strong>phá</strong>t hiện bệnh này bằng phương <strong>phá</strong>p di<br />

truyền học phân tử.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 52: Bệnh X được nghiên cứu trong một dòng họ N qua 4 thế hệ được thể hiện qua phả hệ sau:<br />

Biết không xảy ra đột biến mới, bệnh do một gen quy định thì có bao nhiêu người trong phả hệ biết chắc<br />

chắn kiểu gen?<br />

A. 20 B. 17 C. 22 D. 19<br />

Câu 53: Nối thông tin sau cho đúng về bệnh tật di truyền ở người:<br />

1. Hội chứng Đao a. Bệnh di truyền liên kết với giới tính<br />

2. Bệnh hồng cầu hình liềm b. Chỉ xuất hiện ở người nam không xuất hiện ở<br />

Trang 16


người nữ<br />

3. Bệnh mù màu c. Chỉ xuất hiện ở người nữ không xuất hiện ở<br />

người nam<br />

4. Bệnh bạch tạng d. Bệnh nhân thường thấp bé, má phệ cổ rụt<br />

5. Hội chứng Claiphentơ e. Bệnh nhân khi bị bệnh xuất hiện hàng loạt các<br />

rối loạn bệnh lí trong cơ thể<br />

6. Hội chứng Siêu nữ f. Bệnh do đột biến gen lặn gây ra, nhóm người này<br />

thường xuất hiện với tần số thấp trong quần thể<br />

A. 1 - f, 2 - e, 3 - a, 4 - b, 5 - a, 6 - c. B. 1 - f, 2 - a, 3 - e, 4 - d, 5 - b, 6 - c.<br />

C. 1 - d, 2 - e, 3 - a, 4 - f, 5 - b, 6 - c. D. 1 - d, 2 - e, 3 - a, 4 - f, 5 - c, 6 - b.<br />

Câu 54: Kết luận nào sau đây là không đúng về di truyền ở người?<br />

A. Cả con trai và con gái đều nhận giao tử chứa nhiễm sắc thể X của mẹ.<br />

B. Chỉ con gái nhận giao tử chứa nhiễm sắc thể X của mẹ còn con trai thì không.<br />

C. Con trai nhận giao tử chứa nhiễm sắc thể X của mẹ và giao tử chứa nhiễm sắc thể Y của bố.<br />

D. Con gái nhận giao tử chứa nhiễm sắc thể X của mẹ và giao tử chứa nhiễm sắc thể X của bố.<br />

Câu 55: Cho hình ảnh và các thông tin sau về bệnh ung thư vú:<br />

(a) Bệnh ung thư vú thường gặp ở nữ giới, ít gặp ở nam giới.<br />

(b) Bệnh này có thể áp dụng một số phương <strong>phá</strong>p chữa bệnh như xạ trị, hóa trị nhưng chỉ có thể tác<br />

dụng kéo dài sự sống của bệnh nhân không thể chữa khỏi hoàn toàn.<br />

(c) Ung thư vú xảy ra do nguyên nhân gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư.<br />

(d) Triệu chứng ung thư vú thường gặp như đau vú, núm vú tiết dịch,... khi gặp các triệu chứng này<br />

phải đến gặp ngay bác sĩ để được chuẩn đoán và điều trị.<br />

(e) Khối u ở vú sau khi tăng sinh quá mức sẽ đi vào máu và đến các cơ quan khác của cơ thể.<br />

Số thông tin đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 56: Phả hệ sau nói về căn bệnh đái tháo đường:<br />

Theo phả hệ trên có bao nhiêu thông tin sau đây là chính xác?<br />

Trang 17


I. Bệnh đái tháo đường có khả năng di truyền cho thế hệ sau.<br />

II. Cả vợ lẫn chồng nếu bị đái tháo đường thì nguy cơ sinh con bị bệnh đái tháo đường rất cao.<br />

III. Khả năng truyền bệnh cho con ở người mẹ cao hơn ở bố.<br />

IV. Hiện nay bệnh đái tháo đường chưa tìm ra nguyên nhân gây ra.<br />

V. Người bệnh đái tháo đường muốn kéo dài tuổi thọ phải duy trì khẩu phần hợp lí, ăn nhiều chất bột<br />

đường.<br />

VI. Insulin là thuốc chữa đái tháo đường hiệu quả nhất hiện nay.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 57: Cho các bệnh, tật di truyền sau:<br />

(1) Bệnh pheninketo niệu.<br />

(2) Hội chứng Claiphentơ.<br />

(3) Hội chứng Etout.<br />

(4) Tật dính ngón tay số 2 và số 3<br />

(5) Hội chứng Patau<br />

(6) Bệnh máu khó đông.<br />

Số bệnh tật gặp ở nam mà ít gặp ở nữ và số bệnh tật gặp ở cả nam và nữ lần lượt là<br />

A. 3 và 3 B. 1 và 3 C. 3 và 1 D. 4 và 2<br />

Câu 58: Một cụ bà không may bị tai nạn giao thông khi băng qua đường. Do bị chấn thương ở đầu và mất<br />

nhiều máu, bác sĩ yêu cầu gia đình nạn nhân truyền máu gấp cho cụ bà. Được biết thông tin về nhóm máu<br />

của gia đình này qua phả hệ như sau, tuy nhiên có một số người trong gia đình vắng mặt, một số khác<br />

chưa rõ thông tin về nhóm máu.<br />

Hỏi gia đình nạn nhân sẽ đưa ai ra để truyền máu cho cụ bà là thích hợp nhất. Biết cụ bà là người số I.1<br />

trong phả hệ:<br />

A. Người số II.6. B. Người số III.6. C. Người số II.2. D. Người số III.3.<br />

Câu 59: Cho các bệnh ung thư sau và đặc điểm của từng bệnh. Dựa vào hiểu biết thực tế hãy kết nối các<br />

thông tin ở 2 cột cho hợp lý:<br />

Bệnh<br />

Đặc điểm<br />

1. Ung thư máu. a. Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ không xuất hiện ở nam.<br />

2. Ung thư tuyến tiền liệt. b. Người bệnh thường là những người có lối sống<br />

không lành mạnh, thường xuyên uống nhiều bia<br />

rượu và hút thuốc.<br />

3. Ung thư cổ tử cung. c. Bệnh thường ít được mọi người quan tâm. Bệnh<br />

Trang 18


do tiếp xúc với tia cực tím, tỉ lệ tử vong thấp, điều<br />

trị bệnh ít gặp khó khăn.<br />

4. Ung thư gan và ung thư phổi. d. Bệnh chỉ xuất hiện ở nam không xuất hiện ở nữ.<br />

Người nam bị này thường vào độ tuổi trung niên.<br />

5. Ung thư da. e. Hiện nay phương <strong>phá</strong>p điều trị bệnh chủ yếu là<br />

thay tủy với tủy xương của một người hiến có tủy<br />

xương phù hợp. Tỉ lệ thành công rất thấp, nguy cơ<br />

tái <strong>phá</strong>t rất cao.<br />

A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5- c. B. 1-e, 2-d, 3-a, 4-c, 5-d.<br />

C. 1-e, 2-d, 3-a, 4-b, 5-c. D. 1-e, 2-b, 3-a, 4-d, 5-c.<br />

Câu 60: Ở người, tính trạng mù màu do một alen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y<br />

chi phối. Xét một gia đình, bố mẹ đều bình thường nhưng sinh ra một đứa con gái bị bệnh mù màu. Nhận<br />

định nào dưới đây là chính xác khi nói về quá trình sinh sản của gia đình nói trên?<br />

A. Đứa con gái bị mù màu kèm theo các biểu hiện của hội chứng siêu nữ.<br />

B. Nguyên nhân của hiện tượng là quá trình giảm phân bất thường ở người bố, cặp NST giới tính không<br />

phân ly trong giảm phân.<br />

m m<br />

C. Biểu hiện kiểu hình là nữ, song kiểu gen của cá thể này là X X Y, hội chứng Claiphentơ.<br />

D. Cá thể nữ này chắc chắn khả năng sẽ truyền lại gen mù màu cho con trai do di truyền chéo.<br />

Câu 61: Vào ngày X tháng Y <strong>năm</strong> Z, khi đang lưu thông trên đường Kha Vạn Cân, phường Hiệp Bình<br />

Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Văn N (32 tuổi) <strong>phá</strong>t hiện một vật nửa<br />

đen, nửa trắng nằm trong bụi rậm ven đường ray xe lửa. Anh N cho hay: "Nghĩ rằng có chuyện không<br />

hay nên tôi tiến sát lại thì tá hỏa khi nhìn thấy thi thể một người đang trong quá trình phân hủy. Trên thi<br />

thể, người này mặc quần bò đen, áo màu trắng có hoa văn màu tím. Đặc biệt là, thi thể này khác thường<br />

vì không có đầu, không có bàn tay, hai bàn chân đã mất."<br />

Ngay sau khi được thông báo về vụ việc, cơ quan điều tra đã tiến hành khám nghiệm tử thi. Trong lúc<br />

này, nhiều người nghi ngờ đây là xác chị H trong một vụ án khá nổi tiếng gần đây nên đã thông báo cho<br />

gia đình nạn nhân H. Tuy vậy, lúc đó gia đình chị H chưa thể đưa ra xác nhận vì thi thể đang trong tình<br />

trạng phân hủy và bị mất nhiều bộ phận như đầu, bàn chân, bàn tay.<br />

Trong trường hợp trên để nhận diện thi thể đó có phải là chị H hay không, cơ quan điều tra đã làm gì?<br />

A. Tiếp tục dò tìm các khu vực xung quanh để tìm lại thêm các bộ phận như đầu, bàn chân, bàn tay có<br />

trùng khớp với phần thi thể vừa tìm được hay không.<br />

B. Phân tích mô trong các bộ phân tìm được bằng chỉ số sinh lí, sinh hóa nhằm xác định thời gian các tế<br />

bào đã trải qua bao lâu có trùng khớp với ngày nạn nhân bị mất tích.<br />

C. Phân tích chỉ số ADN trong tế bào các bộ phận xem có trùng khớp với người thân trong gia đình nạn<br />

nhân hay không.<br />

D. Không thể xác nhận danh tính nạn nhân phải tạm ngưng điều tra một thời gian chờ vụ án xuất hiện<br />

các manh mối mới.<br />

Câu 62: Hiện nay, bệnh HIV-AIDS đang hoành hành trên toàn thế giới và trở thành vấn đề nóng bỏng<br />

được nhiều người quan tâm. Bệnh HIV đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cho nên vấn đề phòng bệnh<br />

được đặt lên hàng đầu. Sau đây là các biện <strong>phá</strong>p phòng chống HIV:<br />

(I) Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.<br />

Trang 19


(II) Không ăn chung, ngủ chung với người nhiễm HIV.<br />

(III) Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng.<br />

(IV) Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh răng.<br />

(V) Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bệnh HIV.<br />

(VI) Một số trường hợp thật cần thiết, máu của người nhiễm HIV vẫn có thể sử dụng để truyền.<br />

Có bao nhiêu biện <strong>phá</strong>p phòng tránh HIV đúng cách?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 63: Trong vụ án hình sự, trên móng tay nạn nhân có để lại một số mẫu da nhỏ mà đội điều tra nghi<br />

ngờ là của hung thủ. Để giam giữ và điều tra đối tượng tình nghi, đội này yêu cầu cho xét nghiệm ADN ở<br />

3 người là đối tượng 1 (ĐT 1), đối tượng 2 (ĐT 2), đối tượng 3 (ĐT 3) và thu được kết quả như sau:<br />

Dựa vào kết quả xét nghiệm ADN, hãy chọn <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. Hung thủ là đối tượng 2, đối tượng 2 và nạn nhân có quan hệ huyết thống.<br />

B. Hung thủ là đối tượng 1, đối tượng 1 và đối tượng 3 có quan hệ huyết thống.<br />

C. Hung thủ là đối tượng 1, đối tượng 2 và nạn nhân có quan hệ huyết thống.<br />

D. Hung thủ là đối tượng 2, đối tượng 1 và đối tượng 3 có quan hệ huyết thống.<br />

Câu 64: Từ đó hệ thống nhóm máu ABO được chia làm 4 nhóm: nhóm A, nhóm B, nhóm AB và nhóm<br />

O.<br />

Cơ thể nhóm máu A có kháng nguyên A và có kháng thể b.<br />

Cơ thể nhóm máu B có kháng nguyên B và có kháng thể a.<br />

Cơ thể nhóm máu AB có kháng nguyên A và B và không có kháng thể a và b.<br />

Cơ thể nhóm máu O không có kháng nguyên A và B và có cả kháng thể a và b.<br />

Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn ở một bệnh viện. Sau khi xem xét các dữ kiện, hãy cho biết tập hợp (cặp<br />

bố mẹ - con) nào dưới đây là đúng?<br />

Cặp bố mẹ:<br />

- Cặp bố mẹ thứ nhất (I): người chồng nhóm máu có kháng nguyên A, người vợ nhóm máu có kháng thể<br />

b.<br />

- Cặp bố mẹ thứ hai (II): người chồng nhóm máu có kháng thể a, người vợ nhóm máu có kháng thể b.<br />

- Cặp bố mẹ thứ ba (III): người chồng nhóm máu có kháng thể a, người vợ nhóm máu không có kháng<br />

nguyên A và B.<br />

Con:<br />

- Người con thứ nhất (1): nhóm máu có kháng nguyên B.<br />

- Người con thứ hai (2): nhóm máu có kháng thể a và b.<br />

- Người con thứ ba (3): nhóm máu có cả kháng nguyên A và B<br />

A. I-3, II-1, III-2 B. I-2, II-3, III-1 C. I-1,II-3,III-2 D. I-1,II-2,III-3<br />

Câu 65: Cho phả hệ sau về bệnh X của một gia đình qua 4 thế hệ:<br />

Trang 20


Biết X là bệnh di truyền đơn gen có 2 alen là A và a (A trội hoàn toàn so với a)<br />

Dựa vào phả hệ hãy cho biết có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là đúng:<br />

(1) Bệnh trong phả hệ do alen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

(2) Trong phả hệ này có 23 người biết rõ kiểu gen.<br />

(3) Người số I.4 có kiểu hình bình thường, người số II.7 mang alen lặn.<br />

(4) Tổng số alen trội trong kiểu gen của loài người II.3 và IV.7 là 2 alen.<br />

(5). Giả sử cặp vợ chồng III.4 và III.5 sắp sinh đứa con thứ 7 thì việc xác định giới tính của thai nhi có<br />

ý nghĩa rất lớn trong việc dự đoán mắc bệnh X.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 66: Cho 2 phả hệ sau và giả sử bạn là người con 1 của cặp vợ chồng ở vị trí II.5 trên 2 phả hệ và bạn<br />

có kiểu hình bình thường.<br />

Biết bệnh trên phả hệ do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính là con cả và có một số nhận<br />

định sau đây:<br />

(1) Bệnh do alen trội nằm trên NST thường quy định.<br />

(2) Trong gia đình bạn nếu tính cả nội ngoại 3 thế hệ thì có tổng cộng 31 người sẽ biết kiểu gen.<br />

(3) Bạn có tổng cộng 3 người anh họ không bị bệnh và 3 cô em họ bị bệnh.<br />

(4) Mợ hai của bạn đang mang thai và thai nhi vẫn có nguy cơ mắc bệnh.<br />

(5) Thím tư và cậu út của bạn đều có kiểu hình bình thường.<br />

(6) Cô út của bạn là người duy nhất trong phả hệ chưa biết kiểu gen.<br />

Trang 21


Số nhận đinh đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 5<br />

Câu 67: Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, đặc điểm di truyền<br />

của bệnh này là:<br />

A. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh.<br />

B. Bệnh di truyền theo dòng mẹ.<br />

C. Nếu bố mẹ bị bệnh thì chỉ có con trai bị bệnh.<br />

D. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con đều bị bệnh.<br />

Câu 68: Cho thông tin về 1 gia đình qua 3 đời khảo sát như sau:<br />

- Đối tượng đang xét để xưng hô trong gia đình là người cháu ở thế hệ thứ 3.<br />

- Bà nội không bị bệnh, ông nội không rõ thông tin.<br />

- Bác hai trai bên cha, chú út, cậu út và cha đều bị bệnh X.<br />

- Dượng ba (chồng của cô ba, cô ba là chị của ba) không bị bệnh nhưng con trai dượng bị bệnh X.<br />

- Ông ngoại và bà ngoại không bị bệnh X.<br />

Biết X là bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính thứ hai.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhân định sau:<br />

(1) Bệnh X do gen lặn nằm trên NST thường.<br />

(2) Cô ba của đối tượng sinh con gái thì chắc chắn cô gái không bị bệnh.<br />

(3) Ông nội, cô ba và cả mẹ đối tượng đều biết được kiểu gen.<br />

(4) Giả sử mợ út và thím út đều mang thai, nếu cả hai người siêu âm đều là con trai thì con của mợ út có<br />

nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với con của thím út<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 69: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau, có bao nhiêu trường hợp có thể gặp ở cả nam và<br />

nữ?<br />

(1) Bệnh phêninkêto niệu.<br />

(2) Bệnh ung thư máu.<br />

(3) Hội chứng Đao.<br />

(4) Tật có túm lông ở vành tai.<br />

(5) Hội chứng Tơcnơ.<br />

(6) Bệnh máu khó đông<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 70: Cho các trường hợp truyền máu sau:<br />

I. Người nhóm máu A thứ nhất truyền máu cho người nhóm máu AB.<br />

II. Con trai của người nhóm máu AB truyền máu cho người nhóm máu B thứ nhất.<br />

III. Con gái của người nhóm máu AB truyền máu cho người máu A thứ hai.<br />

IV. Con gái của người nhóm máu A thứ nhất truyền máu cho người nhóm máu O.<br />

V. Chồng người nhóm máu AB truyền máu cho người nhóm máu B thứ hai.<br />

Biết tất cả các trường hợp đều truyền máu đúng nguyên tắc, chồng người nhóm máu AB có kiểu gen dị<br />

hợp.<br />

Trang 22


Cho các nhận định sau đây:<br />

(1) Ngoại trừ trường hợp người có nhóm máu O, những người đi cho có các nhóm máu còn lại đều có<br />

kiểu gen dị hợp.<br />

(2) Số người được nhận máu và biết rõ kiểu gen trong 5 trường hợp trên là 2.<br />

(3) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không được phép truyền máu cho người có nhóm<br />

máu A là 5.<br />

(4) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không được phép nhận nhóm máu B là 4.<br />

(5) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu là 8.<br />

(6) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu<br />

là 1.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 71: Cho 4 hình dưới đây là 4 NST đồ của 4 người giấu tên. Dựa vào hình hãy cho biết trong các<br />

nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1) Có tối đa 3 người có kiểu hình bình thường.<br />

(2) Có 2 người ở thể dị bội.<br />

(3) Có 1 người có 47 NST.<br />

(4) Có 1 người có 45 NST<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 72: Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây không cùng nhóm với các bệnh và hội chứng còn lại theo tiêu<br />

chí về sự biểu hiệu của gen:<br />

A. Bệnh hồng cầụ hình liềm. B. Hội chứng Macphan.<br />

C. Bệnh phenylketo niệu. D. Bệnh bạch tạng.<br />

Câu 73: Cho các trường hợp truyền máu và phả hệ sau:<br />

Trang 23


I. Người máu A truyền máu cho người máu AB.<br />

II. Người máu O truyền máu cho người máu A.<br />

III. Người máu B truyền máu cho người máu B.<br />

IV. Người máu O truyền máu cho người máu AB.<br />

Biết:<br />

- 8 người trên là 8 người trong phả hệ.<br />

- Mỗi người chỉ có thể nhận hoặc truyền máu cho một người.<br />

- Người số III.1 có nhóm máu O ở trường hợp IV, người số II.1 có nhóm máu AB, người máu O còn lại<br />

là người số II.5.<br />

- Cháu không truyền máu cho dì, con gái chưa chồng truyền máu cho mẹ và con rể nhận máu từ bố vợ.<br />

Hãy cho biết có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây đúng:<br />

(1) Những trường hợp trên đều truyền máu đúng nguyên tắc.<br />

(2) Trường hợp III sẽ có tỉ lệ đào thải thấp nhất khi truyền máu theo lí <strong>thuyết</strong>.<br />

(3) Người II.3 truyền máu cho người II.5<br />

(4) Người III.1 truyền máu cho người II.1<br />

(5) Người số I.2 có nhóm máu AB còn người số II.3 có nhóm máu A.<br />

(6) Cả 8 người trong phả hệ đều biết rõ kiểu gen.<br />

A. 1 B. 5 C. 3 D. 4<br />

Câu 74: Hình dưới đây là kết quả xét nghiệm ADN của 6 đổi tượng (ĐT):<br />

Dựa vào kết quả xét nghiệm này hãy cho biết các thông tin sao có bao nhiêu thông tin đúng, biết độ tuổi<br />

của các đối tượng xoay quanh độ tuổi phù hợp để làm con hai người bố và mẹ.<br />

(1) Đối tượng 1 là con của bố mà không phải là con của mẹ.<br />

(2) Đối tượng 2 là con của mẹ và bố.<br />

(3) Đối tượng 3 là không phải là con của mẹ và bố.<br />

(4) Đối tượng 4 là con của mẹ mà không phải là con của bố.<br />

(5) Đối tượng 2 và 4 là anh chị em cùng mẹ khác cha.<br />

(6) Đối tượng 1 và 2 là anh chị em cùng cha khác mẹ.<br />

(7) Đối tượng 1 và 3 là anh chị em cùng mẹ khác cha<br />

A. 4 B. 3 C. 6 D. 7<br />

Câu 75: Cho 2 hình dưới đây là 2 bộ NST của 2 người, biết hai người này đã sống được hơn 1 <strong>năm</strong><br />

tuổi, bề ngoài của hai người này khác nhau và cả hai đều có những dấu hiệu bất thường về khuôn mặt,<br />

tay chân.<br />

Trang 24


Dựa vào hình và đặc điểm nêu trên, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định<br />

đúng, biết nếu có đột biến số lượng NST xảy ra thì chỉ xảy ra ở NST thường:<br />

(a) Cả hai người đều có số lượng NST bằng nhau.<br />

(b) Nếu hai người bị đột biến ở NST khác nhau thì một người bị đột biến NST số 18 và người kia bị đột<br />

biến NST số 13 hoặc ngược lại.<br />

(c) Cả hai người đều bị đột biến số lượng NST.<br />

(d) Hai người có thể bị đột biến 1 trong 3 NST 13, 18 hoặc 21.<br />

(e) Một người bị sứt môi còn người kia có ngón trỏ dài hơn ngón giữa thì NST đột biến lần lượt ở NST<br />

số 13 và NST số 18<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

ĐÁP ÁN<br />

l. D 2. C 3. A 4. D 5. B 6. B 7. D 8. C 9. C <strong>10</strong>. C<br />

<strong>11</strong>. D <strong>12</strong>. B 13. B 14. C 15. D 16. A 17. C 18. D 19. B 20. D<br />

21. B 22. B 23. A 24. B 25. B 26. D 27. B 28. D 29. B 30. C<br />

31. C 32. D 33. B 34. C 35. B 36. D 37. D 38. B 39. D 40. D<br />

41. C 42. C 43. C 44. A 45. D 46. C 47. A 48. C 49. A 50. B<br />

51. C 52. C 53. C 54. B 55. C 56. D 57. B 58. C 59. C 60. B<br />

61. C 62. A 63. D 64. B 65. A 66. B 67. A 68. A 69. B 70. C<br />

71. B 72. D 73. B 74. D 75. D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Hội chứng Macphan liên quan đến gen đa hiệu.<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

- Các nội dung I, II, IV là đúng.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Nội dung III sai vì số lượng NST ở người tương đối nhiều (2n = 46), sự khác nhau giữa về hình dạng và<br />

kích thước NST là rất ít.<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

- Trong các đáp án nêu ra thì đáp án A là đầy đủ nhất.<br />

- Y học di truyền học có vai trò giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán và dự phòng, điều trị một<br />

phần một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người.<br />

Trang 25


Câu 4: Đáp án D.<br />

Bệnh do alen lặn (a) nằm trên NST thường quy định.<br />

- Đáp án A sai vì câu ba không bị bệnh, bà ngoại mang alen lặn.<br />

- Đáp án B sai vì mẹ chưa chắc mang alen lặn.<br />

- Đáp án C sai vì ông ngoại không mắc bệnh.<br />

Câu 5: Đáp án B.<br />

- Bài này không khó nếu các bạn biết cách loại trừ đáp án.<br />

- Ở chương quy luật di truyền ta đã biết bệnh máu khó đông và mù màu do gen lặn quy định nằm trên<br />

NST X. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định nên kết quả 3, 6 là đúng, kết quả 4, 5<br />

là sai.<br />

- Ở người các bạn lưu ý các tính trạng biểu hiện thành ngoại hình như mắt, mũi, miệng, ... có sự gen quy<br />

định rất đặc biệt, hễ gen trội sẽ quy định kiểu hình xấu còn gen lặn sẽ quy định kiểu hình đẹp.<br />

- Ví dụ tóc quăn trội hơn tóc thẳng, mắt 1 mí trội hơn mắt 2 mí, môi dày trội hơn môi mỏng, ...<br />

Với kiến thức này thì kết quả 1 sai, kết quả 2 đúng.<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

- Hai trẻ sinh đôi cùng trứng là kết quả của quá trình thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau<br />

đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào <strong>phá</strong>t triển thành 1 cơ thể.<br />

- Với thông tin này ta biết được những đứa trẻ đồng sinh cùng trứng sẽ có cùng kiểu gen và các phương<br />

án đúng là I và IV.<br />

Vậy có 2 phương án đúng<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

- Dạng bài hỏi tổ hợp đáp án đúng ta nên sử dụng phương án loại trừ để tìm được đáp án nhanh hơn<br />

không nên phân biệt đúng sai hết tất cả các nội dung cho ở đề bài.<br />

- Ở nội dung III: Phát hiện được bệnh khi <strong>phá</strong>t triển thành phôi chắc chắn đáp án này là sai do nghiên cứu<br />

phả hệ (các bài tập hình vẽ các bạn hay tính xác suất) chỉ về mặt lí <strong>thuyết</strong> nên không thể <strong>phá</strong>t hiện bệnh<br />

khi <strong>phá</strong>t triển thành phôi suy ra ta loại các đáp án A, D.<br />

- Các tính trạng ngoại hình ở người có quy luật "trội xấu lặn đẹp" do nghiên cứu phả hệ mà ra, cho nên<br />

nội dung II là đúng, ta loại B, vậy đáp án C là đúng.<br />

Câu 9: Đáp án C.<br />

Trang 26


- Phương <strong>phá</strong>p nghiên cứu trẻ đồng sinh <strong>phá</strong>t hiện được sự ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện<br />

kiểu gen do các cá thể người được nghiên cứu có kiểu gen đồng nhất với nhau từ đó biết được tính trạng<br />

nào chịu ảnh hưởng nhiều của kiểu gen hay của môi trường. Đây là các nội dung các đáp án A, B, D đề<br />

cập.<br />

- Ở đáp án C, nội dung cho rằng các trẻ đồng sinh có vật chất di truyền giống với các anh chị em trong<br />

gia đình là sai, vật chất di truyền được thể hiện qua kiểu gen của mọi người trên Trái Đất, kiểu gen của<br />

toàn cơ thể không ai giống ai cả (trừ trường hợp đồng sinh cùng trứng).<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án C.<br />

Trong tư vấn di truyền y học, vẫn có bước xây dựng phả hệ di truyền của những người đến cần được tư<br />

vấn, tuy nhiên đây chỉ là một bước trung gian không phải là mục đích của tư vấn di truyền. Cho nên nội<br />

dung 4 là sai, ta loại các đáp án A, B, D.<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D.<br />

Liệu <strong>phá</strong>p gen là một kĩ thuật chữa bệnh của tương lai, hiện nay phương <strong>phá</strong>p chưa được phổ biến bởi độ<br />

tin cậy thấp, giá thành cao và chỉ chữa trị được một số bệnh. Liệu <strong>phá</strong>p gen là phương <strong>phá</strong>p chữa bệnh<br />

bằng cách virút đã bị loại bỏ những gen gây bệnh và gắn gen lành, sau đó cho chúng cho xâm nhập vào tế<br />

bào bệnh nhân nhằm thay thế các gen đã bị bệnh bằng gen lành.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B.<br />

- Theo phả hệ trên, đối tượng bệnh là người nam, mặt khác bố mẹ bình thường mà sinh con bị bệnh chắc<br />

chắn bệnh do gen lặn quy định và bố mẹ đều mang alen lặn.<br />

- Giả sử trường hợp:<br />

+ Gen lặn quy định bệnh nằm trên NST thường thì các cặp bố mẹ trong phả hệ có kiểu gen Aa x Aa (thỏa<br />

yêu cầu).<br />

+ Gen lặn quy định bệnh nằm trên NST giới tính thì các cặp bố mẹ trong phả hệ có kiểu gen X A Y x X A X a<br />

(thỏa yêu cầu để người con sinh ra bị bệnh là nam).<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

- Đáp án A đúng, ví dụ như bệnh ung thư máu do đột biến cấu trúc NST số 21.<br />

- Đáp án B sai vì không phải mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành<br />

ung thư.<br />

- Đáp án C đúng vì ung thư là 1 loại bệnh do 1 tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình<br />

thành <strong>khối</strong> u và sau đó di căn.<br />

- Đáp án D đúng vì ung thư do nhiều nguyên nhân nhưng mọi nguyên nhân đều dẫn đến hệ quả biến đổi<br />

cấu trúc ADN.<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

- Từ phả hệ dễ dàng suy ra đây là bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, do đó ta lựa<br />

chọn được ngay đáp án đúng là C và loại bỏ đáp án sai là A.<br />

- Đáp án B sai vì IIỈ 2 chưa xác định được rõ kiểu gen.<br />

- Đáp án D sai vì bệnh pheninketo niệu do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

Câu 15: Đáp án D.<br />

(I) Đúng.<br />

(II) Đúng.<br />

Trang 27


(III) Sai, để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh và<br />

cần chuẩn đoán bệnh.<br />

(IV) Sai, liệu <strong>phá</strong>p gen vẫn có khả năng thêm chức năng mới cho tế bào.<br />

(V)Sai, tính di truyền có ảnh hưởng nhất định đến trí tuệ.<br />

(VI) Sai, bệnh AIDS được gây nên bởi virút HIV.<br />

Câu 16: Đáp án A.<br />

Di truyền học tư vấn giúp đưa ra lời khuyên và dự đoán nguy cơ mắc bệnh của thai nhi cho các cặp vợ<br />

chồng muốn có con, đặc biệt là những cặp vợ chồng mắc bệnh di truyền hoặc trong dòng họ có người mắc<br />

bệnh di truyền để giảm thiểu nguy cơ sinh con bị tật nguyền.<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

Bệnh pheninketo niệu là bệnh ở cấp độ phân tử liên quan đến ADN cho nên kĩ thuât sử dụng để sàng lọc<br />

trước sinh sẽ liên quan đến ADN.<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Theo phả hệ, vì có trường hợp bố mẹ không bệnh nhưng lại sinh con bệnh cho nên chắc chắn gen gây<br />

bệnh là gen lặn.<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

(a) Sai, phêninkêtô niệu là bệnh do đột biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit<br />

amin phêninalanin thành tirôzin.<br />

(b) Sai, <strong>khối</strong> u ác tính có khả năng di chuyển vào máu và đi vào các cơ quan khác.<br />

(c) Sai, bệnh ung thư vú là do đột biến gen lặn gây ra.<br />

(d) Sai, nhiều bệnh ung thư chưa thuốc đặc trị, người ta thường áp dụng xạ trị, hóa trị để ức chế <strong>khối</strong> u,<br />

các phương <strong>phá</strong>p này thường gây tác dụng phụ rất nặng nề.<br />

(e) Đúng.<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

(1) đúng vì bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến thay cặp làm axit amin Glutamic chuyển thành Valin.<br />

(2) sai vì bệnh bạch tạng do gen nằm trên NST thường quy định nên không có hiện tượng di truyền thẳng.<br />

(3) sai hội chứng Đao là bệnh di truyền vì bệnh <strong>phá</strong>t sinh là do bố mẹ truyền 3 NST cho con cái.<br />

(4) đúng vì các hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ, Đao <strong>phá</strong>t sinh là do đột biến lệch bội.<br />

(5) sai vì bệnh Đao là bệnh di truyền ở cấp độ tế bào.<br />

Câu 22: Đáp án B.<br />

- Bài tập về nhóm máu trong di truyền học thường đánh vào các nhóm máu đặc biệt là nhóm máu AB và<br />

O đặc biệt là nhóm máu O do nếu con sinh ra máu O thì kiểu gen của bố và mẹ sẽ có alen I O , là một gợi ý<br />

người làm bài.<br />

- Đó là kinh nghiệm khi làm bài cho nhanh, ta thử áp dụng cho bài này ở đáp án B, nếu mẹ có nhóm O sẽ<br />

không thế sinh con máu AB và ngược lại mẹ nhóm máu AB không thể sinh con máu O. Do đó không cần<br />

biết người cha nhóm máu gì thì trường hợp ở đáp án B sẽ biết được đứa con nào là con của người mẹ nào.<br />

Câu 23: Đáp án A.<br />

- Gen lặn a quy định bệnh máu khó đông và gen lặn b quy định bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Hai gen này<br />

cùng nằm trên NST X.<br />

Trang 28


- Theo đề bài:<br />

+ Người vợ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông có kiểu gen: X Ab X -b .<br />

+ Người chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục có kiểu gen X aB Y.<br />

- Cho nên hiện tượng hoán vị gen trong trường hợp này không có ý nghĩa.<br />

P: X Ab X -b x X aB Y suy đời con có các kiểu gen X Ab X aB , X -b X aB , X -b Y, X ab Y.<br />

-Từ các kiểu gen này ta thấy <strong>10</strong>0% con trai sinh ra bị mù màu đỏ - xanh lục, các trường hợp khác nêu ra ở<br />

các đáp án B, C, D đều sai hoặc chưa chắc chắn vì còn phụ thuộc vào kiểu gen chính xác của người mẹ.<br />

Câu 24: Đáp án B.<br />

- Theo phả hệ tao thấy bệnh xuất hiện đại đa số ở nam giới mẹ không bệnh sinh con bị bệnh suy ra gen<br />

gây bệnh là gen lặn nằm trên NST X, không có alen tương ứng trên Y quy định. Ngoài ra bệnh còn có thể<br />

do gen lặn nằm trên NST thường hoặc vùng tương đồng của NST X và Y quy định nhưng đây chỉ là<br />

trường hợp xảy ra với xác suất thấp suy ra (1) chắc chắn sai, (2) và (3) chưa chắc chắn sai.<br />

(4) đúng người II.9 có kiểu gen dị hợp (X A X a hoặc Aa) là đúng vì sinh con trai bị bệnh (X a Y, X a Y a hoặc<br />

aa)<br />

(5) chưa chắc chắn sai vì II.2 x II.3: X A X a (hoặc Aa) x X A Y (hoặc X A Y A , Aa,...) sinh con vẫn có nguy cơ<br />

mắc bệnh.<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

(a) Đúng, càng nhiều NST X chiều cao của người càng tăng.<br />

(b) Sai vì theo bảng số liệu ta thấy được Y cũng góp phần tạo chiều cao ở người nam suy ra gen quy định<br />

chiều cao nằm trên NST X lẫn trên Y.<br />

(c) Đúng vì nếu NST X bị bất hoạt kéo theo sự bất hoạt của gen quy định chiều cao thì không có sự khác<br />

biệt giữa ngươi 45, XO; 46, XX; 47, XXX.<br />

(d) Sai vì gen quy định chiều cao có ở NST X và Y suy ra nó nằm trên vùng tương đồng, cho nên vùng bị<br />

bất hoạt trên NST X không thể nằm ở vùng tương đồng.<br />

Câu 26: Đáp án D.<br />

- Đáp án A sai vi chỉ cho bệnh nhân ăn ít thức ăn có chứa phêninalanin không thể không cho ăn các thức<br />

ăn này, vì các thức ăn dùng hằng ngày đa phần có chứa phêninalanin.<br />

- Đáp án B sai vì bệnh Đao và Tơc nơ là các bệnh di truyền, mặc dù người mắc 2 bệnh này không sinh<br />

sản được nhưng nếu xét ở đời bố mẹ của người bệnh thì sự di truyền thể hiện ở đột biến giao tử của bố mẹ<br />

làm <strong>phá</strong>t sinh 2 bệnh này.<br />

- Đáp án C sai vì đột biến thay cặp T-A thành cặp A-T dẫn đến đột biến sai nghĩa.<br />

- Đáp án D đúng vì bệnh bạch tạng có thể do gen lặn ở các locus khác nhau quy định, ví dụ trường hợp<br />

bố bệnh (aaBB) x mẹ bệnh (AAbb) sẽ sinh con bình thường (AABB)<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

- Đáp án A sai vì bệnh mù màu xuất hiện ở cả nam lẫn nữ nhưng nữ ít gặp hơn.<br />

- Đáp án C sai vì bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định nên xác suất gặp ở nữ và ở<br />

nam bằng nhau.<br />

- Đáp án D sai vì người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 nên cần 1 trong 2 giao tử của bố hoặc mẹ thừa<br />

1 NST.<br />

Câu 28: Đáp án D.<br />

- Nghiên cứu phả hệ là phương <strong>phá</strong>p đơn giản để xác định quy luật di truyền của bệnh.<br />

Trang 29


- Xét nghiệm ADN sẽ không khả quan do chưa biết bệnh máu khó đông nằm trên NST nào, chưa định<br />

hướng được đoạn gen nằm ở đâu trên NST.<br />

- Nghiên cứu tế bào học sẽ không có kết quả với các bệnh di truyền phân tử như máu khó đông.<br />

- Nghiên cứu di truyền quần thể phạm vi rộng và tốn nhiều công sức, phức tạp hơn nghiên cứu phả hệ.<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

Gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư là đột biến gen trội, gen này xuất hiện trong các tế bào<br />

sinh dưỡng nên không di truyền được.<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Khi gặp bài tập dạng này, bạn cần lưu ý nếu có sự trùng lặp giữa các đáp án ta mạnh dạn bỏ qua không<br />

xét đến sự trùng lặp này làm gì cho mất thời gian kết hợp với việc loại dần các đáp án sai.<br />

- Ý I cả 4 đáp án đều nối với d ta bỏ qua.<br />

- Ý II: hội chứng Đao, hội chứng này người bệnh có 3 NST số 21 vậy II nối với b, ta loại A, D.<br />

- Ý III hai đáp án B, C đều nối với g ta bỏ qua.<br />

- Ý IV: hội chứng 3X, hội chứng này còn gọi là hội chứng siêu nữ, người nữ có 3 NST X nên thừa 1 NST<br />

X vậy IV nối với a, ta loại B và chọn C.<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

Trí năng là khả năng trí tuệ của con người.<br />

- Sự biểu hiện của trí tuệ phụ thuộc nhiều vào gen điều hòa hơn là gen cấu trúc nên A sai.<br />

- Chỉ số IQ là chỉ số đánh giá sự di truyền trí năng, chỉ số này là tính trạng số lượng nên do nhiều gen chi<br />

phối nên C đúng.<br />

- Là tính trạng số lượng nên chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường nên B sai.<br />

- Những người có IQ dưới 45 nguyên nhân thường do gen hoặc NST đột biến nên D sai.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

Ung thư có nhiều tác nhân gây ra như đột biến di truyền, tác nhân lí hóa sinh, virút nhưng không có vi<br />

khuẩn gây ung thư.<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

(1) sai, (2) đúng vì khi đếm số lượng NST trên hình ta thấy có tổng cộng 45 NST.<br />

(3) đúng vì NST số 1 là lớn nhất.<br />

(4) sai vì trong bộ NST này 3 NST được đánh số 1, 2, 3 là 3 NST lớn nhất trong đó NST số 1 là lớn nhất<br />

nên 2 NST được đánh số 2 và 3 sẽ có 1 chiếc thuộc cặp NST số 1,1 chiếc thuộc cặp NST số 2.<br />

(5) đúng vì ở người thể một chỉ có duy nhất hội chứng Turner mới tồn tại tới tuần 16 tuần trở đi, các<br />

trường hợp đa bội, lệch bội kép, lệch bội từ thể không trở xuống hay thể một ở NST khác đều sớm bị sẩy<br />

thai.<br />

(6) đúng vì đứa con sinh ra sẽ bị Turner nên tốt nhất bác sĩ nên yêu cầu thai phụ ngưng thai kì.<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Bệnh phêninkêtô niệu làm người bệnh không có khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôzin gây đầu<br />

độc não, vì vậy sự biểu hiện mức độ nặng nhẹ phụ thuộc trực tiếp vào khả năng thích ứng của tế bào thần<br />

kinh não giữa các người bệnh.<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

Trang 30


Gen ung thư được tạo thành do đột biến gen tiền ung thư xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng nên không di<br />

truyền cho thế hệ sau.<br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

- Trong bài này ta nên loại trừ các đáp án.<br />

- Đáp án B chắc chắn sai do lạc đề.<br />

- Ta đã biết gen nằm trên Y là rất ít và hầu hết các bệnh được học trong chương trình như mù màu, máu<br />

khó đông,... là do gen lặn nằm trên NST X không alen tương ứng trên NST Y, ở người nam chỉ cần nhận<br />

một alen lặn sẽ biểu hiện ngay thành kiểu hình còn ở người nữ phải cần đến 2 alen do alen gây bệnh là<br />

alen lặn nên A sai.<br />

- Đáp án C là đúng nhưng chưa rõ bằng đáp án D vì không nói rõ gen nằm trên NST X này thuộc vùng<br />

tương đồng hay không tương đồng.<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

Theo phả hệ ta thấy bệnh này khi người mẹ mắc thì con sinh ra đều bị bệnh nên bệnh do gen nằm ngoài tế<br />

bào chất quy định, vậy trong 4 phương án trên chỉ có bệnh động kinh là do gen nằm ngoài tế bào chất quy<br />

định.<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

- Một số lưu ý:<br />

+ Gen tiền ung thư là gen lặn nên đột biến của nó là đột biến gen trội.<br />

+ Gen ức chế <strong>khối</strong> u là gen trội nên đột biến của nó là đột biến gen lặn.<br />

- Ta sẽ có nội dung (4) đúng, (5) sai suy ra loại A, C.<br />

- Ở nội dung (3) cho rằng ung thư di truyền qua sinh sản hữu tính là sai do bệnh này xuất hiện ở tế bào<br />

sinh dưỡng suy ra loại D.<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Bệnh động kinh do gen nằm trong ti thế tức nằm trong tế bào chất quy định, bệnh này di truyền theo dòng<br />

mẹ. Nếu mẹ bị bệnh thì các con đều bị bệnh.<br />

Câu 40: Đáp án D.<br />

- 1, 2, 3, 4: Đúng.<br />

- Theo hình vẽ đây là phương <strong>phá</strong>p sinh thiết tua nhau thai, những người có tiền sử mắc bệnh hay trong<br />

gia đình có người mắc bệnh nên áp dụng phương <strong>phá</strong>p này trước khi sinh con để tránh sinh những đứa<br />

con tật nguyền.<br />

Bệnh Đao là một bệnh do đột biến số lượng NST làm xuất hiện 3 NST số 21, nhờ phương <strong>phá</strong>p này sẽ<br />

<strong>phá</strong>t hiện ra tế bào có bị đột biến số lượng NST.<br />

- 5: Sai, không thể chỉ quan sát các nhiễm sắc thể của tế bào phôi bong ra mà bác sĩ có thể chuẩn đoán<br />

được các bệnh cần phải thực hiện phân tích, so sánh, ...<br />

Câu 41: Đáp án C.<br />

- Ở bài này, ta liên hệ cụ thể ở bệnh Đao, người mẹ càng lớn tuổi sinh con mắc bệnh Đao càng cao, cho<br />

nên tỉ lệ sinh ra con mắc bệnh di truyền sẽ tăng lên theo tuổi của người mẹ.<br />

- Theo chính sách kế hoạch hóa gia đình của nhà nước Việt Nam "gia đình 2 con, vợ chồng hạnh phúc",<br />

người mẹ này đã có 2 người rồi không nên sinh con nữa.<br />

Câu 42: Đáp án C.<br />

Trang 31


Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB, O để sinh được các con có đủ 4 nhóm máu thì bố mẹ phải có kiểu gen<br />

I A I O và I B I O .<br />

- Đáp án A sai vì hai đứa con có cùng nhóm A và có kiểu gen I A I O .<br />

- Đáp án B sai vì chỉ biết hai người phải có kiểu gen I A I O và I B I O nhưng chưa xác định được ai nhóm A và<br />

ai nhóm máu B.<br />

- Đáp án C đúng vì với những dữ kiện này chỉ xác định được kiểu gen của 5 đứa con còn bố và mẹ chưa<br />

xác định được như đã nói ở đáp án B.<br />

- Đáp án D sai vì chắc chắn đứa con máu O sẽ có kiểu gen đồng hợp I O I O .<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

- Đáp án A sai vì em trai mắc bệnh nên phả hệ bên phải là phả hệ của gia đình người vợ, suy ra phả hệ<br />

bên trái là phả hệ của gia đình người chồng, tuy nhiên ở phả hệ này không có người nam chưa kết hôn.<br />

- Đáp án B sai vì phả hệ được lập chưa chính xác, không có quy luật di truyền nào phù hợp với bệnh do<br />

gen có 2 alen quy định.<br />

- Đáp án C đúng vì em trai mắc bệnh nên phả hệ bên phải là của người chồng và người chồng là người<br />

II.3, người vợ là người II.5 ở phả hệ bên trái. Ngoài ra khi kiểm tra lại các giả thiết, cũng như quy luật di<br />

truyền, ta thấy phả hệ được lập phù hợp.<br />

- Đáp án D sai vì trong cả hai phả hệ nhưng người người độc thân đều là người nam.<br />

Câu 44: Đáp án A.<br />

(1) Sai, bệnh bạch tạng do gen lặn quy định nằm trên NST thường.<br />

(2) Đúng, túm lông ở tai và tật dính ngón tay 2-3 ở người có hiện tượng di truyền thẳng do gen lặn nằm<br />

trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể Y.<br />

(3) Sai, một người từ đồng bằng lên núi cao thì số lượng hồng cầu thay đổi, đây là hiện tượng thường<br />

biến, hiện tượng này xảy ra để giúp cơ thể điều chỉnh nội môi do vùng núi ít oxi hơn đồng bằng.<br />

(4) Sai, bệnh Đao là bệnh di truyền ở cấp độ tế bào.<br />

(5) Sai, không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.<br />

(6) Đúng, hiện nay nguyên nhân và cơ chế gây ung thư chưa được làm sáng tỏ.<br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

Ta gọi alen trội A quy định bệnh, alen lặn a bình thường.<br />

- Đáp án A sai vì cha và mẹ bị bệnh thì chưa chắc sinh con bị bệnh nếu bố mẹ dị hợp: Aa x Aa.<br />

- Đáp án B sai vì cha bị bệnh thì chưa chắc sinh con bị bệnh nếu bố không có kiểu gen đồng hợp: Aa x<br />

aa.<br />

- Đáp án C sai vì gen nằm trên NST thường thì không có hiện tượng di truyền chéo.<br />

- Đáp án D đúng vì nếu đời cháu bị bệnh tức mang alen A trội, alen này được thừa hưởng từ bố mẹ và bố<br />

mẹ thừa hưởng từ ông bà nên ít nhất một trong các ông bà của em bé bị bệnh.<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

- Trong bài ta chắc chắn biết mù màu và phênilketo niệu là hai bệnh do đột biến gen lặn gây ra nên ta loại<br />

đáp án A.<br />

- Hội chứng tiếng mèo kêu (do đột biến cấu trúc NST số 5) và ung thư máu (do đột biến cấu trúc NST số<br />

21) là 2 hai bệnh do đột biến NST ta loại đáp án B, D.<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

Trang 32


- Trường hợp gặp ở nam và không gặp ở nữ: (4), (8).<br />

- Trường hợp gặp ở nam và ít gặp ở nữ: (3), (6).<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

(1) Sai, phải nghiên cứu ít nhất 3 đời.<br />

(2) Đúng, nghiên cứu tế bào học <strong>phá</strong>t hiện được các bệnh di truyền do đột biến NST gây ra.<br />

(3) Đúng, có thể nói đa số tính trạng xấu về ngoại hình là tính trạng trội còn ngược lại là tính trạng lặn.<br />

(4) Sai, chỉ số ADN có tính chuyên biệt cá thể.<br />

(5) Đúng, liệu <strong>phá</strong>p gen mở ra những triển vọng chữa trị bệnh HIV do hiện nay HIV chưa chữa trị được.<br />

(6) Đúng, HIV là hội chứng gây suy giảm miễn dịch.<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

- Mức độ gần gũi về huyết thống thể hiện qua số lượng đoạn ADN giống nhau:<br />

- Lưu ý mức độ gần gũi như sau: cha mẹ - con cái > anh - chị - em > ông bà - cháu > cô, dì, chú, bác, cậu<br />

- cháu.<br />

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 giống nhau: 4 đoạn ADN.<br />

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 giống nhau: 2 đoạn ADN.<br />

+ Đối tượng 1 với đối tượng 4 giống nhau: 4 đoạn ADN.<br />

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 giống nhau: 4 đoạn ADN.<br />

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 giống nhau: 3 đoạn ADN.<br />

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 giống nhau: 1 đoạn ADN.<br />

Ngoài ra kết hợp với lứa tuổi có thể kết luận:<br />

+ Đối tượng 1 với đối tượng 2 và 4 có quan hệ cha mẹ - con cái<br />

+ Đối tượng 1 với đối tượng 3 có quan hệ ông bà - cháu<br />

+ Đối tượng 2 với đối tượng 3 có quan hệ cha mẹ - con cái<br />

+ Đối tượng 2 với đối tượng 4 có quan hệ anh - chị - em<br />

+ Đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.<br />

(1) đúng vì có đoạn ADN cả 4 người đều giống nhau.<br />

(2) đúng vì đối tượng 1 với đối tượng 2 có quan hệ cha mẹ - con cái gần hơn đối tượng 3 với đối tượng 4<br />

có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu.<br />

(3) sai vì giữa đối tượng 1 và 2 hay đối tượng 2 và 3 đều có quan hệ cha mẹ - con cái.<br />

(4) đúng vì đối tượng 3 với đối tượng 4 có quan hệ cô, dì, chú, bác, cậu - cháu là xa nhất.<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

(1) Đúng.<br />

(2) Đúng.<br />

(3) Sai, HIV lây lan nhanh chóng khắp thế giới nhờ đường tình dục.<br />

(4) Sai, bệnh HIV có 4 giai đoạn: sơ nhiễm, nhiễm HIV không triệu chứng, cận AIDS và AIDS.<br />

(5) Sai, người bị HIV thường chết do bị các vi sinh vật khác tấn công do suy giảm miễn dịch.<br />

(6) Đúng.<br />

Câu 51: Đáp án C.<br />

Trang 33


- Theo phả hệ trên và đề bài cho biết là một trong hai bệnh bệnh phêninkêtô niệu hoặc bệnh máu khó<br />

đông thì gen quy định bệnh là gen lặn.<br />

- Nếu là bệnh máu khó đông thì gen lặn sẽ nằm trên NST X tuy nhiên cặp vợ chồng II.5 và II.6, người<br />

chồng không bị máu khó đông sẽ không thể sinh con gái III.8 bị máu khó đông cũng như người con gái<br />

III.8 này bị máu khó đông này lại không thể sinh được các đứa con trên ở thế hệ thứ IV bình thường.<br />

- Vậy bệnh trên là bệnh phêninkêtô niệu:<br />

(a) Sai, bệnh này do gen lặn gây ra nằm trên NST thường.<br />

(b) Đúng, bệnh phêninkêtô niệu do gen quy định.<br />

(c) Đúng, bệnh này do gen nằm trên NST thường nên vai trò của bố mẹ là như nhau khi truyền gen gây<br />

bệnh cho con.<br />

(d) Sai, có 9 người biết chắc chắn kiểu gen: I.1; I.2; II.3; II.4; III.2; III.3; IV.1; IV.2; IV.3 (bạn đọc tự<br />

giải)<br />

(e) Đúng, bệnh do gen quy định nên có khả năng nghiên cứu bằng phương <strong>phá</strong>p di truyền học phân tử.<br />

Câu 52: Đáp án C.<br />

- Bệnh X do gen trội nằm trên NST thường quy định, không thể là gen lặn trên NST thường quy định vì ở<br />

đời con, số lượng người bị bệnh đã quá nửa.<br />

- Mặt khác phả hệ có điều đặc biệt là ở các cặp vợ chồng 1 trong 2 người thì có người bị bệnh và đời con<br />

có người không bị bệnh (aa) suy ra bố mẹ có kiểu gen Aa (bị bệnh) x aa (bình thường), con sinh ra nếu<br />

bình thường sẽ có kiểu gen aa, nếu bị bệnh sẽ có kiểu gen Aa.<br />

- Cho nên tất cả các người trong phả hệ đều biết chắc chắn kiểu gen. Tổng cộng có 22 người.<br />

Câu 53: Đáp án C.<br />

- Hội chứng Đao - Bệnh nhân thường thấp bé, má phệ cổ rụt.<br />

- Bệnh hồng cầu hình liềm- Bệnh nhân khi bị bệnh xuất hiện hàng loạt các rối loạn bệnh lí trong cơ thể.<br />

- Bệnh mù màu - Bệnh di truyền liên kết với giới tính.<br />

- Bệnh bạch tạng - Bệnh do đột biến gen lặn gây ra, nhóm người này thường xuất hiện với tần số thấp<br />

trong quần thể.<br />

- Hội chứng Claiphentơ - Chỉ xuất hiện ở người nam không xuất hiện ở người nữ.<br />

- Hội chứng Siêu nữ - Chỉ xuất hiện ở người nữ không xuất hiện ở người nam<br />

Câu 54: Đáp án B.<br />

Con trai có nhận giao tử chứa nhiễm sắc thể X của mẹ.<br />

Câu 55: Đáp án C.<br />

(a) Đúng, bệnh ung thư vú có thể xảy ra ở cả nam và nữ tuy nhiên người nam nguy cơ mắc thấp hơn.<br />

(b) Đúng, bệnh ung thư vú không thể chữa khỏi hoàn toàn chỉ có thể áp dụng một số phương <strong>phá</strong>p chữa<br />

bệnh như xạ trị, hóa trị nhưng gây hậu quả nặng nề cho người bệnh.<br />

(c) Sai, ung thư vú xảy ra do nguyên nhân gen ức chế <strong>khối</strong> u bị đột biến.<br />

(d) Đúng.<br />

(e) Đúng, vì ung thư vú gây ra <strong>khối</strong> u ác tính.<br />

Câu 56: Đáp án D.<br />

I, II, III, VI: Đúng.<br />

Trang 34


Bệnh đái tháo đường thật ra hiện nay cũng chưa được xác định rõ là di truyền theo kiểu nào và do gen nào<br />

nằm trên đâu quy định.<br />

Nhưng theo phả hệ ta thấy bệnh này ít nhất có khả năng di truyền cho thế hệ sau nên (I) đúng.<br />

(II) Đúng vì ở cặp vợ chồng thế hệ thứ IV, cả hai đều bị bệnh và sinh con mắc bệnh 6/7 người cho nên<br />

nguy cơ sinh con bị bệnh đái tháo đường rất cao.<br />

(III) Đúng vì trong các cặp vợ chồng ở thế hệ I, II, III nếu người vợ bị bệnh hầu như sinh con bị bệnh.<br />

(IV) Sai hiện nay bệnh đái tháo đường đã tìm ra nguyên nhân là do tụy ngừng hoạt động không sản sinh<br />

insulin điều hòa lượng đường huyết trong máu.<br />

(V) Sai, ăn ít chất bột đường.<br />

(VI) Đúng vì Insulin là thuốc chữa đái tháo đường hiệu quả nhất hiện nay.<br />

Câu 57: Đáp án B.<br />

(1) Bệnh pheninketo niệu do gen lặn nằm trên NST thường, gặp ở cả nam và nữ.<br />

(2) Hội chứng Claiphentơ, người bệnh có 3 NST giới tính XXY, chỉ gặp ở nam mà không gặp ở nữ.<br />

(3) Hội chứng Etout, người bệnh có 3 NST số 18, gặp ở cả nam và nữ.<br />

(4) Tật dính ngón tay số 2 và số 3 do gen nằm trên NST Y quy định, chỉ gặp ở nam mà không gặp ở nữ.<br />

(5) Hội chứng Patau, người bệnh có 3 NST số 13, gặp ở cả nam và nữ.<br />

(6) Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X không alen tương ứng trên Y, bệnh thường gặp ở<br />

nam, ít gặp ở nữ.<br />

Vậy có 1 bệnh tật gặp ở nam mà ít gặp ở nữ và 3 bệnh gặp ở cả nam và nữ<br />

Câu 58: Đáp án C.<br />

Quy ước I A I O , I A I A : máu A; I B I O , I B I B máu, I O I O : máu O, I A I B : máu AB.<br />

- Cụ bà sinh được người con máu O (I O I O ) và người con máu AB (I A I B ) mà có chồng máu B nên cụ bà có<br />

nhóm máu A và có kiểu gen I A I O .<br />

- Như vậy những người có nhóm máu phù hợp (do đã biết thông tin) truyền máu được cho cụ bà đều<br />

vắng, số người khác biết thông tin nhưng có nhóm máu không phù hợp nên ta sẽ đi tìm người có mặt và<br />

có nhóm máu phù hợp với cụ bà.<br />

- Đầu tiên là người II.6 người này có chồng máu O nhưng vắng mặt, sinh con có máu A, máu B nên<br />

người này có máu AB sẽ không truyền được cho cụ bà,<br />

- Người con III.6 chưa rõ máu A hay B nên không chọn.<br />

- Tiếp theo là người II.2, người này lấy chồng máu B sinh con có máu A, máu O nên chắc chắn người<br />

này có nhóm máu A truyền được cho cụ bà.<br />

- Người con III.3 chưa rõ nhóm máu gì nên không chọn.<br />

Câu 59: Đáp án C.<br />

Với bạn ít quan tâm đến bệnh này, bài này sẽ rất khó để làm đúng. Tuy nhiên ta có thể sử dụng phương<br />

<strong>phá</strong>p loại trừ như sau:<br />

- Nội dung 1 về ung thư máu sẽ liên quan đến tủy nên 1 nối với e suy ra ta loại A.<br />

- Nội dung 2 về ung thư tuyến tiền liệt, nếu các bạn không biết ta bỏ qua nội dung này.<br />

- Nội dung 3 về ung thư cổ tử cung cả B, C, D, 3 đều nối với a, ta bỏ qua nội dung này.<br />

Trang 35


- Nội dung 4 về ung thư gan và phổi nội dung này rất quen thuộc, các bạn cũng hay nghe nói người hút<br />

thuốc thường có nguy cơ ung thư phổi cao, còn người uống nhiều bia rượu thường có nguy cơ ung thư<br />

gan cao nên 4 nối với b. Vậy ta chọn C, loại B và D<br />

Câu 60: Đáp án B.<br />

Giả sử gen gây bệnh là alen lặn m. Để có khả năng sinh con gái bị mù màu mà không xảy ra đột biến gen<br />

(do các đáp án không đề cập đến việc gen bị đột biến) thì:<br />

+ Người mẹ phải có kiểu gen X M X m .<br />

+ Người cha có kiểu gen X M Y.<br />

Bài này thuộc dạng câu phân loại nên ta sẽ xét từng đáp án để chắc chắn:<br />

+ Đáp án A, người con gái này bị mù màu mà mắc hội chứng siêu nữ tức có kiểu gen X m X m X m , với kiểu<br />

gen của bố mẹ như trên không thể cho con có kiểu gen này.<br />

+ Đáp án B, quá trình giảm phân bất thường ở người bố, NST giới tính không phân li:<br />

- Nếu không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường sẽ tạo giao tử: X M Y, O.<br />

- Nếu không phân li ở giảm phân II, giảm phân I bình thường sẽ tạo giao tử: X M X M , YY, O.<br />

Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử: X M , X m .<br />

Như vậy người con gái này vẫn có khả năng bị bệnh mù màu nếu X m + O = X m O.<br />

+ Đáp án C, kiểu hình là nữ nhưng kiểu gen là X m X m Y là không hợp lí vì nếu có mặt NST Y sẽ quy định<br />

giới tính là nam.<br />

+ Đáp án D, theo đáp án B người nữ này khi mắc bệnh sẽ bị hội chứng Tớc nơ khi đó người này khó có<br />

thể sinh con được nên không thể chắc chắn sẽ truyền lại gen mù màu cho con trai.<br />

Câu 61: Đáp án C.<br />

- Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của 1 đoạn nucleotit không mang thông tin di truyền, hay nói cách khác là<br />

sự lặp lại của các đoạn intron. Trình tự này đặc trưng cho mỗi cá thể.<br />

- Việc nghiên cứu và giải mã chỉ số ADN, để tìm ra sự trùng khớp của các đoạn bị trùng lặp này ở người<br />

thân của nạn nhân.<br />

- Theo lời báo của GSTT, sau khi tiếp nhận thi thể này, Viện Khoa học hình sự Bộ <strong>Công</strong> an tiến hành xét<br />

nghiệm, phân tích, giám định ADN từ mẫu xương của xác phụ nữ trôi sông, với mẫu tế bào niêm mạc của<br />

mẹ nạn nhân, mẫu tóc của bố đẻ và con trai chị H. Đến nay, cơ quan giám định Bộ <strong>Công</strong> an đã kết luận<br />

xác phụ nữ trên là xác chị H.<br />

Câu 62: Đáp án A.<br />

Các biện <strong>phá</strong>p làm đúng là:<br />

(I) Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.<br />

(III) Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng.<br />

(IV) Không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải đánh rang.<br />

Câu 63: Đáp án D.<br />

Theo hình ta thấy ADN trên nạn nhận và đối tượng 2 có phần trùng khớp với nhau, ngoài ra ADN giữa<br />

đối tượng 1 và 3 có phần trùng khớp với nhau, vậy hung thủ là đối tượng 2, đối tượng 1 và đối tượng 3 có<br />

quan hệ huyết thống.<br />

Câu 64: Đáp án B.<br />

Từ thông tin đề bài trên, ta xử lí lại theo nhóm máu như sau:<br />

Trang 36


Cặp bố mẹ I II III<br />

Nhóm máu A và A A và B B và O<br />

Con 1 2 3<br />

Nhóm máu B O AB<br />

Cặp cha mẹ thứ I cả hai nhóm máu A không thể sinh con máu B và máu AB nên đứa con thứ 2 là của họ<br />

vậy I - 2, ta chọn B, loại các đáp án còn lại.<br />

Câu 65: Đáp án A.<br />

- Theo phả hệ, ta thấy có sự di truyền chéo ở thế hệ II sang thế hệ III, thế hệ II và IV bệnh xét hiện ở nam<br />

nhiều hơn nữ suy ra bệnh do gen nằm trên NST giới tính quy định.<br />

- Xét cặp vợ chồng 1.1 và 1.2, bố không bệnh nhưng sinh con gái bị bệnh do đó gen gây bệnh là gen trội<br />

suy ra (1) sai.<br />

- Kiểu gen của các người trong phả hệ<br />

Vậy có tổng cộng 22 người biết rõ kiểu gen, suy ra (2) sai.<br />

(3) đúng vì người II.7 có mang alen lặn, người 1.4 (X a Y) có kiểu hình bình thường.<br />

(4) sai vì người II.3 có kiểu gen X A X a , người II.7 có kiểu gen X ? X a chưa biết.<br />

(5) sai vì III.4 x III.5 : X A Y x X A X a sinh con tỉ lệ nam nữ bình thường hay mắc bệnh đều như nhau.<br />

Câu 66: Đáp án B.<br />

(1) Đúng vì bố mẹ không bệnh sinh con bị bệnh, không có hiện tượng di truyền chéo.<br />

(2) Sai vì trên phả hệ có 31 người biết rõ kiểu gen (bạn đọc tự giải) trừ người II.8 ở phả hệ trái, cộng thêm<br />

bạn có kiểu gen aa suy ra có tổng cộng 32 người.<br />

(3) Sai vì bạn có tổng cộng 2 người anh họ không bị bệnh và 3 cô em họ bị bệnh.<br />

(4) Đúng vì mợ hai là người II.4 phả hệ phải, vợ chồng mợ có kiểu gen Aa x aa suy ra sinh con vẫn có<br />

nguy cơ mắc bệnh.<br />

(5) Đúng vì thím tư là người II.7 phả hệ trái và cậu út là người II.8 phả hệ phải.<br />

(6) Đúng người II.8 chưa biết kiểu gen là cô út<br />

Câu 67: Đáp án A.<br />

Bố mẹ không bị bệnh nhưng mang gen lặn vẫn có thể sinh con bị bệnh.<br />

Câu 68: Đáp án A.<br />

(1) Sai bệnh X do gen lặn nằm trên NST X quy định vì theo thông tin trên ta thấy những người bị bệnh<br />

toàn là người nam.<br />

Trang 37


(2) Đúng vì con trai của cô ba bị bệnh nên vợ chồng cô ba có kiểu gen X A Y x X A X a suy ra nếu cô ba sinh<br />

con gái thì con gái không bị bệnh.<br />

(3) Sai vì bà ngoại và ông ngoại không bệnh như sinh cậu út bị bệnh X vậy ông bà sẽ có kiểu gen X A Y x<br />

X A X a suy ra chưa biết kiểu gen của mẹ.<br />

(4) Sai vì chưa biết rõ kiểu gen của hai người này.<br />

Câu 69: Đáp án B.<br />

Các bệnh gặp cả nam và nữ là (1), (2), (3), (6), trong đó<br />

(6) bệnh máu khó đông do gen lặn nằm NST X quy định gặp ở nam và ít gặp ở nữ.<br />

(4) Tật có túm lông ở vành tai chỉ gặp ở nam.<br />

(5) Hội chứng Tơcnơ chỉ gặp ở nữ.<br />

Câu 70: Đáp án C.<br />

Ta có thông tin truyền máu như sau:<br />

Trường hợp Người truyền máu Kiểu gen của người<br />

truyền máu<br />

I A I A I O AB<br />

II B I B I ? B<br />

III A I A I O A<br />

IV O I O I O O<br />

V B I B I O B<br />

Giải thích:<br />

Người nhận máu<br />

- Người máu A thứ nhất sinh được con gái máu O ở trường hợp IV, suy ra người này có kiểu gen I A I O .<br />

- Ở trường hợp V, chồng người máu AB có kiểu gen dị hợp để truyền máu đúng nguyên tắc thì người này<br />

phải có kiểu gen I B I O .<br />

- Con gái và con trai của người mẹ máu AB ở 2 trường hợp II và III có kiểu gen như trên vì bố x mẹ: I B I O<br />

xI A I B .) Tổng cộng:<br />

+ Nhóm máu A có 3/<strong>10</strong> người.<br />

+ Nhóm máu B có 4/<strong>10</strong> người.<br />

+ Nhóm máu AB có 1/<strong>10</strong> người.<br />

+ Nhóm máu O có 2/<strong>10</strong> người.<br />

(1) sai vì người truyền máu ở trường hợp II chưa biết kiểu gen.<br />

(2) đúng vì chỉ có người máu AB ở trường hơp I và người máu O ở trường hợp IV biết rõ kiểu gen.<br />

(3) đúng vì người không được phép truyền máu cho người có nhóm máu A là người có máu B hoặc AB.<br />

Tổng cộng có 5 người.<br />

(4) sai vì người không được phép nhận nhóm máu B là người có máu A hoặc O. Tổng cộng có 5 người.<br />

(5) sai vì người sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu là người có nhóm máu A hoặc B. Tổng cộng<br />

có 7 người.<br />

(6) đúng vì người không sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu là người có nhóm máu AB. Tổng<br />

cộng có 1 người.<br />

Câu 71: Đáp án B.<br />

Trang 38


(1) đúng vì trong 4 hình trên chỉ có hình A và C có 46 NST.<br />

(2) đúng vì trong 4 hình trên có hình B và C có 47 NST.<br />

(3) sai vì có 2 người có 47 NST.<br />

(4) sai vì không có người nào có 45 NST.<br />

Câu 72: Đáp án D.<br />

Gen quy định các bệnh hồng cầu hình liềm, hội chứng Macphan và phenylketo niệu là gen đa hiệu.<br />

Câu 73: Đáp án B.<br />

(1) đúng vì theo đề bài<br />

(2) đúng, khi truyền đúng nhóm máu và đúng kiểu gen thì tỉ lệ đào thải là thấp nhất theo lí <strong>thuyết</strong>.<br />

(5), (6) đúng vì theo phả hệ trên đã giải.<br />

- Cháu không truyền máu cho dì suy ra dì không phải máu AB.<br />

- Bố và mẹ không phải máu AB vì sinh con máu O.<br />

- Bố vợ đã truyền máu cho con rể, con gái chưa chồng (dì) truyền máu cho mẹ, cô đã là máu O nên người<br />

mà cháu truyền trong trường hợp IV là cậu (máu AB).<br />

- Trường hợp bố vợ truyền máu cho con rể sẽ là 1 trong 2 trường hợp I và III vì người máu O còn lại là<br />

cô đã chiếm trường hợp II, nhưng con rể không thể là người máu AB vậy ta loại trường hợp I, nhận<br />

trường hợp III và kết luận bố vợ máu B, con rể máu B, suy ra (4) đúng.<br />

Trang 39


- Người cô máu O (II.5) phải truyền cho vợ (II.3) vì dì (II.2) truyền máu cho mẹ (1.2). Vậy vợ và dì có<br />

nhóm máu A, mẹ có nhóm máu AB suy ra (3) sai.<br />

Câu 74: Đáp án D.<br />

(1) Đúng vì đối tượng 1 có những đoạn ADN giống của bố mà không giống của mẹ.<br />

(2) Đúng vì đối tượng 2 có những đoạn ADN giống của bố và giống của mẹ.<br />

(3) Đúng vì đối tượng 3 không có đoạn ADN nào giống của bố mẹ.<br />

(4) Đúng vì đối tượng 4 có những đoạn ADN giống của mẹ mà không giống của bố.<br />

(5) Đúng vì đối tượng 2 và 4 có những đoạn ADN giống nhau và giống của mẹ.<br />

(6) Đúng.<br />

(7) Đúng vì đối tượng 1 và 3 có những đoạn ADN giống nhau nhưng đối tượng 3 không có đoạn ADN<br />

nào giống của bố<br />

Câu 75: Đáp án D.<br />

(a) Đúng vì cả hai người đều có 47 NST.<br />

(b) Sai vì ngoài đột biến ở 2 NST 18 và 13, hai người này có thể bị bệnh Đao.<br />

(c) Đúng vì cả hai người đều có 47 NST lớn hơn 2n.<br />

(d) Đúng vì dựa vào chi tiết về đặc điểm và tuổi sống được ta có thể kết luận 2 người này có thể bị đột<br />

biến 1 trong 3 NST 13,18 hoặc 21.<br />

(e) Đúng vì sứt môi là dấu hiệu nhận biết người có 3 NST số 13 bị hội chứng Patau, ngón trỏ dài hơn<br />

ngón giữa là dấu hiệu nhận biết người có 3 NST số 18 bị hội chứng Eutout.<br />

Trang 40


PHẦN 2: TIẾN HÓA<br />

Tiến hóa là một phần rất hay của chương trình <strong>Sinh</strong> học <strong>12</strong>, phần này khi đi thi rất dễ sai vì số lượng câu<br />

hỏi đánh đố khá nhiều. Khi học, các bạn cần đọc thật kĩ các khái niệm và so sánh các khái niệm với nhau.<br />

Ôn đi ôn lại thật kĩ, phân tích sự khác nhau của các học <strong>thuyết</strong> tiến hóa sẽ giúp các bạn tránh khỏi sự<br />

nhầm lẫn khi thi.<br />

Nội dung chính:<br />

1. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa<br />

2. Sự <strong>phá</strong>t sinh và <strong>phá</strong>t triển của sự sống trên Trái Đất<br />

CHƯƠNG 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA<br />

I. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA<br />

1. Bằng chứng tiến hóa trực tiếp<br />

Bằng chứng trực tiếp chính là các hóa thạch.<br />

Hóa thạch là các di tích của sinh vật đã từng sinh sống trong các thời đại<br />

địa chất còn lưu lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.<br />

- Hóa thạch có ý nghĩa rất to lớn trong nghiên cứu tiến hóa.<br />

+ Căn cứ vào hóa thạch trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử<br />

<strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển và diệt vong của các loài sinh vật.<br />

+ Căn cứ vào phương <strong>phá</strong>p đo độ phân rã của các nguyên tố phóng<br />

xạ, ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch từ đó suy ra tuổi của lớp đất<br />

đá chứa chúng.<br />

- Sự xuất hiện của hóa thạch còn cung cấp những dữ liệu để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.<br />

STUDY TIP<br />

Bằng phương <strong>phá</strong>p địa tầng học (xem xét sự bồi tụ của trầm tích...) ta có thể xác định được một cách<br />

tương đối tuổi của các lớp đất đá giúp xác định tuổi của hóa thạch trong đó.<br />

2. Bằng chứng tiến hóa gián tiếp<br />

Bằng chứng giải phẫu so sánh là bằng chứng dựa trên sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu<br />

giữa các loài.<br />

Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy<br />

các loài sinh vật hiện nay được tiến hoá từ một tổ tiên chung.<br />

LƯU Ý<br />

Các loài có cấu tạo giải phẫu càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng thân thuộc.<br />

Một số loại bằng chứng giải phẫu so sánh<br />

Cơ quan tương đồng:<br />

Hình 1.43. Cơ quan tương đồng<br />

- Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình <strong>phá</strong>t<br />

triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.<br />

- Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân li.<br />

Cơ quan thoái hoá: Là những cơ quan <strong>phá</strong>t triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống<br />

của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài<br />

vết tích xưa kia của chúng.<br />

Trang 1


Cơ quan tuơng tự:<br />

- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có<br />

kiểu hình thái tương tự.<br />

- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.<br />

3. Bằng chứng tế bào học<br />

- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào<br />

là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.<br />

- Tế bào không chỉ là đơn vị cấu tạo của cơ thể mà còn có vai trò quan trọng đối với sự <strong>phá</strong>t sinh và <strong>phá</strong>t<br />

triển cá thể và chủng loại.<br />

- Các hình thức sinh sản và lớn lên của cơ thể đa bào đều liên quan với sự phân bào - hình thức sinh sản<br />

của tế bào:<br />

+ Vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua trực phân.<br />

+ Các cơ thế đa bào được hình thành qua sinh sản vô tính có liên quan mật thiết với quá trình<br />

nguyên phân từ bào tử hay tế bào sinh dưỡng ban đầu.<br />

+ Ở những loài sinh sản hữu tính, cơ thể mới được <strong>phá</strong>t triển từ hợp tử thông qua quá trình nguyên<br />

phân. Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái qua thụ tinh.<br />

4. Bằng chứng sinh học phân tử<br />

- Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là các địa phân tử: ADN, ARN và protein.<br />

- Tất cả các loại có vật chất di truyền là ADN trừ một số loại virut có vật chất di truyền là ARN ADN có<br />

vai trò là vật chất mang thông tin di huyền. ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. ADN<br />

có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền.<br />

Hình 1.46. So sánh thành phần các axit amin trong chuỗi polipeptit<br />

Trang 2


- Tính thống nhất của sinh giới còn thể hiện ở mã di truyền. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng<br />

chung 1 bộ mã di truyền, đều dùng chung 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin.<br />

- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cũng chứng minh cho mối quan hệ họ<br />

hàng giữa các loài trên Trái Đất.<br />

- Các loài càng có quan hệ họ hàng gần gũi với nhau thì sự tưcmg đồng giữa các phân tử (ADN, prôtêin)<br />

của chúng càng cao và ngược lại.<br />

STUDY TIP<br />

ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Chính các<br />

yếu tố này tạo nên tính đặc trưng cho phân tử ADN của mỗi loài. Sự giống và khác nhau nhiều hay ít về<br />

thành phần số lượng và đặc biệt trật tự sắp xếp của các nucleotit phản ánh mức độ quan hệ họ hàng giữa<br />

các loài.<br />

II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA<br />

<strong>Học</strong> <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại<br />

1. Nguồn nguyên liệu tiến hóa<br />

Biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa gồm biến dị tổ hợp và đột biến (đột biến<br />

gen và đột biến NST).<br />

Quá trình giao phối ngẫu nhiên: Phát tán các biến dị trong quần thể và làm phong phú thêm vốn gen của<br />

quần thể. Tuy nhiên, giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa vì nó không làm thay đổi thành<br />

phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

Quá trình tác động của chọn lọc tự nhiên: Tác động trực tiếp lên kiểu hình, sàng lọc các kiểu hình có lợi<br />

phù hợp với môi trường, biến thiên kiểu gen của quần thể từ đó làm thay đổi vốn gen của quần thể.<br />

Quần thể - đơn vị tiến hóa cơ sở có các đặc điểm:<br />

Theo Timôphêep Rixôpxki, đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa mãn 3 điều kiện:<br />

- Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.<br />

- Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.<br />

- Tồn tại thực trong tự nhiên.<br />

LƯU Ý<br />

Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở, vì:<br />

- Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên.<br />

- Quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất.<br />

- Quần thể là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ.<br />

2. Các nhân tố tiến hóa<br />

a. Đột biến<br />

Vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa<br />

+ Đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa. Quá trình <strong>phá</strong>t sinh đột biến đã gây ra một áp<br />

lực làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. Áp lực của quá trình đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi<br />

tần số tương đối của alen bị đột biến. Tần số đột biến với từng gen thường rất thấp và đột biến có tính<br />

thuận nghịch nên áp lực của quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với các quần thể lớn.<br />

+ Vai trò chính của quá trình đột biến là tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Đột biến gây ra những biến dị di truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lý, hóa sinh, tập tính sinh học, gây<br />

ra những sai khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn của cơ thể.<br />

Đột biến là nguồn nguyên liệu của tiến hóa<br />

Tuy đột biến thường có hại nhưng phần lớn alen đột biến là alen lặn. Ban đầu alen lặn thường tồn<br />

tại ở thể dị hợp nên không biểu hiện ở kiểu hình. Qua quá trình giao phối, alen lặn có thể đi vào thể đồng<br />

hợp và được biểu hiện. Giá trị thích nghi của thể đột biến phụ thuộc môi trường sống và tổ hợp đột biến.<br />

Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi khi môi trường sống thay đổi<br />

+ Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì chúng <strong>phá</strong> vỡ mối quan hệ hài hòa trong<br />

kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường được hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời.<br />

Trong môi trường quen thuộc, thể đột biến thường tỏ ra có sức sống kém hoặc kém thích nghi so với dạng<br />

gốc. Nhưng đặt vào điều kiện mới, nó có thể tỏ ra thích nghi hơn, có sức sống cao hơn.<br />

+ Ví dụ: Ruồi mang đột biến kháng DDT sinh trưởng chậm trong môi trường bình thường, nhưng<br />

Trang 3


lại sinh trưởng nhanh trong môi trường có DDT.<br />

Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp đột biến<br />

+ Một đột biến nằm trong tổ hợp này là có hại nhưng đặt trong sự tương tác với các gen trong một<br />

tổ hợp khác nó có thể trở nên có lợi.<br />

+ Ví dụ: Sâu bọ có màu sắc sặc sỡ là các thể đột biến thường nổi bật trên nền lá xanh so với sâu<br />

màu xanh. Chúng thường có mùi hôi, nọc độc gây nguy hiểm cho chim ăn sâu. Nhờ có màu sắc sặc sỡ<br />

nên chúng kịp báo hiệu cho các loài chim tránh tấn công chúng. Như vậy màu sắc sặc sỡ trở thành đặc<br />

điểm thích nghi theo hướng "báo hiệu".<br />

Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì:<br />

Đột biến được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa, nhưng trong đó đột biến gen là nguồn<br />

nguyên liệu chủ yếu, vì so với đột biến NST thì:<br />

+ Đột biến gen phổ biến hơn. Tuy tần số đột biến của từng gen là thấp, nhưng tần số đột biến<br />

chung của tất cả các gen trong mỗi quần thể là khá lớn, do ở mỗi loài có hàng vạn gen khác nhau.<br />

+ Đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể.<br />

LƯU Ý<br />

Các nghiên cứu thực nghiệm chứng tỏ các nòi, các loài phân biệt nhau thường không phải bằng một vài<br />

đột biến lớn mà bằng sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ.<br />

b. Di - nhập gen<br />

Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác được gọi là di - nhập gen hay dòng gen.<br />

Vai trò của di - nhập gen đối với tiến hóa<br />

+ Di nhập gen là nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể. Các cá thể nhập cư mang đến những<br />

alen mới hoàn toàn mà trước đó quần thể không có làm phong phú vốn gen của quần thể nhận.<br />

+ Đây cũng là nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng không theo một chiều hướng<br />

xác định. Di - nhập gen có thể chỉ làm tăng hay giảm tần số alen vốn có sẵn trong quần thể. Mức độ ảnh<br />

hưởng của nhân tố này đến tần số alen phụ thuộc vào số lượng cá thể ra hoặc vào quần thể. Di nhập gen<br />

cũng có thể biểu hiện dưới hình thức đơn giản như truyền hạt phấn nhờ sâu bọ hoặc gió giữa các quần thể<br />

thực vật.<br />

STUDY TIP<br />

Di - nhập gen còn được gọi là dòng gen nhằm chỉ sự trao đổi gen giữa các quần thể.<br />

c. Các yếu tô ngẫu nhiên<br />

Kích thước quần thể giảm mạnh thì tần số alen thay đổi nhanh chóng: Kích thước quần thể giảm mạnh tức<br />

là số lượng cá thể của quần thể là rất ít thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số<br />

kiểu gen một cách nhanh chóng. Một alen nào đó dù có lợi có thể nhanh chóng bị loại bỏ khỏi quần thể,<br />

ngược lại, gen có hại lại có thể trở nên phổ biến trong quần thể.<br />

d. Giao phối không ngẫu nhiên<br />

- Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên đối với tiến hóa:<br />

Giao phối không ngẫu nhiên (tự phối, tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có lựa chọn)<br />

không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể theo hướng làm tăng tần<br />

số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp. Do vậy, giao phối không ngẫu nhiên làm giảm sự đa<br />

dạng di truyền của quần thể. Tuy nhiên giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa.<br />

Quá trình giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối) có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp là biến<br />

dị tổ hợp cho tiến hóa. Ngẫu phối còn làm trung hòa tính có hại của đột biến và góp phần tạo ra những tổ<br />

hợp gen thích nghi. Tuy vậy, ngẫu phối không phải là nhân tố của quá trình tiến hóa, vì ngẫu phối tạo ra<br />

trạng thái cân bằng di truyền của quần thể, trong đó tần số alen và tần số kiêu gen của quần thể đều không<br />

thay đổi.<br />

- Quần thể ngẫu phối giúp cung cấp biến dị di truyền<br />

+ Mỗi quần thể có số gen rất lớn, nên tần số đột biến chung của tất cả các gen trong mỗi quần thể<br />

là khá lớn.<br />

+ Ngẫu phối làm cho đột biến được <strong>phá</strong>t tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu<br />

hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp.<br />

LƯU Ý<br />

Hai quá trình đột biến và ngẫu phối đã tạo cho quần thể trở thành một kho biến dị di truyền vô cùng<br />

Trang 4


phong phú. Sự tiến hóa không chỉ sử dụng các đột biến mới xuất hiện mà còn huy động kho dự trữ các<br />

gen đột biến đã <strong>phá</strong>t sinh từ lâu nhung tiềm ẩn ở trạng thái dị hợp.<br />

e. Chọn lọc tự nhiên<br />

Tác động của CLTN theo quan niệm hiện đại<br />

+ Tác động chủ yếu của CLTN là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau<br />

trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong môi gen biến đổi theo hướng xác định và các<br />

quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên không những là nhân tố quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của<br />

quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc: ổn định, vận động và<br />

phân hóa.<br />

Các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn<br />

Ở các sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn nhiều so với các alen lặn<br />

vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình, trong khi đó alen lặn ở trạng thái dị<br />

hợp không biểu hiện kiểu hình. Do chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu<br />

hình nên toàn bộ các alen trội có hại đều bị đào thải.<br />

Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hóa<br />

+ Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của<br />

những cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi hơn. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá<br />

thể qua nhiều thế hệ dẫn tới hệ quả là chọn lọc kiểu gen. Điều này khẳng định vai trò của thường biến<br />

trong quá trình tiến hóa.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng và nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của<br />

các alen, tạo ra những tổ hợp gen đảm bảo sự thích nghi với môi trường, là nhân tố định hướng quá trình<br />

tiến hóa.<br />

Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số của các alen biến đổi theo hướng xác định. Dưới tác động cùa<br />

chọn lọc tự nhiên, tần số của các alen có lợi được tăng lên trong quần thể. Ví dụ: Nếu những cá thể mang<br />

kiểu hình của alen A tỏ ra thích nghi hơn những cá thể mang kiểu hình của alen a thì dưới tác dụng của<br />

chọn lọc tự nhiên tần số của alen A ngày càng tăng, trái lại tần số của alen a ngày càng giảm.<br />

Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến, chẳng hạn để<br />

giảm tần số ban đầu của một alen đi một nua dưới tác động của chọn lọc tự nhiên chỉ cần số ít thế hệ.<br />

III. SỰ HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT<br />

1. Vai trò của các nhân tố hình thành các đặc điểm thích nghi<br />

Theo quan niệm hiện đại, sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi (thích nghi kiểu gen) trên cơ thể sinh vật<br />

là kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình<br />

giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.<br />

Quá trình đột biến tạo ra alen mới, tạo ra các kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu ban đầu cho chọn lọc.<br />

Quá trình giao phối <strong>phá</strong>t tán đột biến có lợi, tạo các tổ hợp gen thích nghi.<br />

Quá trình chọn lọc tự nhiên sàng lọc các kiểu hình, loại bỏ các kiểu hình bất lợi và củng cố các kiểu<br />

hình có lợi từ đó làm tăng tần số tương đối của đột biến có lợi hay tổ hợp gen thích nghi.<br />

2. Cơ chế di truyền của quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi<br />

a. Cơ chế chung hình thành các đặc điểm thích nghi của loài theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại<br />

Trong quần thể ban đầu: Xuất hiện các đột biến nên tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp trong quần thể làm<br />

xuất hiện nhiều loại kiểu hình (có những kiểu hình chiếm ưu thế, và những kiểu hình kém ưu thế hơn) làm<br />

phân hóa kiểu hình.<br />

=> Chọn lọc tự nhiên tác động củng cố và giữ lại các kiểu hình ưu thế và loại thải các kiểu hình kém ưu<br />

thế.<br />

STUDY TIP<br />

Quá trình giao phối ngẫu nhiên làm gia tăng tỉ lệ các cá thể có kiểu hình ưu thế trong quần thể —» xuất<br />

hiện kiếu hình thích nghi.<br />

b. Giải thích cơ chế hóa đen của bướm bạch dương<br />

Quần thể ban đầu xuất hiện các đột biến bướm trắng và bướm đen<br />

- Khi môi trường chưa ô nhiễm: Thân cây bạch dương màu trắng, bướm trắng đầu trên thân cây bạch<br />

dương từ đó không bị chim sâu <strong>phá</strong>t hiện, bướm đen đậu trên thân cây thì dễ bị <strong>phá</strong>t hiện —» Số lượng<br />

Trang 5


ướm đen trong quần thể giảm, bướm hắng chiếm ưu thế.<br />

- Khi môi trường bị ô nhiễm: Thân cây bạch dương bị khói bụi bám nên hóa đen, bướm trắng đầu trên<br />

thân câu bạch dương —> dễ bị chim sâu <strong>phá</strong>t hiện, bướm đen đậu trên thân cây thì khó bị <strong>phá</strong>t hiện —><br />

Số lượng bướm trắng trong quần thể giảm, bướm đen chiếm ưu thế.<br />

c. Các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối<br />

- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý<br />

nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi<br />

và bị thay thế bởi đặc điểm thích nghi hơn.<br />

Ví dụ: Cá đã thích nghi trong môi trường nước nếu đưa ra khỏi nước thì chết.<br />

- Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì các đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng <strong>phá</strong>t sinh, chọn lọc<br />

tự nhiên vẫn không ngừng tác động. Vì vậy trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện sau mang<br />

nhiều đặc điểm hợp lý hơn những sinh vật xuất hiện trước.<br />

Ví dụ: Cây hạt kín hoàn thiện hơn cây hạt trần, cá xương hoàn thiện hơn cá sụn...<br />

IV. LOÀI VÀ CƠ CHẾ CÁCH LI<br />

1. Loài sinh học và tiêu chuẩn phân biệt loài<br />

Loài sinh học là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có<br />

khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm<br />

quần thể thuộc loài khác.<br />

Quần thể là nhóm cá thể cùng loài, là đơn vị tổ chức cơ sở của loài.<br />

Các dạng cách li:<br />

- Cách li địa lí (cách li không gian)<br />

+ Quần thể bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí như núi, sông, biển...<br />

+ Khoảng cách địa lí làm ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.<br />

+ Hạn chế sự trao đổi vốn gen các quần thể.<br />

+ Phân hóa vốn gen của quần thể.<br />

- Cách li sinh sản<br />

Cách li sinh sản là các trở ngại trên cơ thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản các cá thể giao<br />

phối với nhau hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ.<br />

Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.<br />

Cách li trước hợp tử bao gồm: cách li nơi ớ, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li cơ học.<br />

Cách li sau hợp tử: là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai<br />

hữu thụ.<br />

- Cách li trước hợp tử<br />

Những trở ngại ngăn cản các cá thể giao phối với nhau để sinh hợp tử được gọi là cách li trước hợp tử.<br />

Cách li nơi ở (cách li sinh cảnh): do sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không giao phối với nhau.<br />

Cách li tập tính: do tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối được với nhau.<br />

Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái): do mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối được với nhau.<br />

Cách li cơ học: do đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.<br />

- Cách li sau hợp tử<br />

Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ, thực chất là cách li di<br />

truyền, do không tương hợp giữa 2 bộ NST của bố mẹ về số lượng, hình thái, cấu trúc.<br />

+ Thụ tinh được nhưng hợp từ không <strong>phá</strong>t triển.<br />

+ Hợp tử <strong>phá</strong>t triển nhưng con lai không sống hoặc con lai bất thụ.<br />

2. Sự phân li các nhóm phân loại và chiều hướng tiến hoá của sinh giới<br />

a. Sự phân li các nhóm phân loại<br />

<strong>Sinh</strong> giới tiến hóa theo hai hướng:<br />

- Tiến hóa đồng quy tính trạng.<br />

- Tiến hóa theo hướng phân li tính trạng.<br />

Trang 6


Tiến hóa đồng quy tính trạng<br />

Tiến hóa phân li tính trạng<br />

- Chọn lọc tự nhiên tiến hành theo những hướng 1. Một số loài thuộc những nhóm phân loại<br />

khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng. Qua sự khác nhau, có kiểu gen khác nhau, nhưng<br />

tích lũy biến dị có lợi theo những hướng thích có những nét đại cương trong hình dạng cơ<br />

nghi nhất và sự đào thải những dạng trung gian thể hoặc hình thái tương tự ở một vài cơ<br />

kém thích nghi, con cháu xuất <strong>phá</strong>t từ 1 gốc quan, gọi đó là sự đồng quy tính trạng.<br />

chung ngày càng khác xa tổ tiên ban đầu và ngày 2. Do cùng sống trong điều kiện giống<br />

càng khác xa nhau. Căn cứ vào quan hệ họ hàng nhau nên đã được chọn lọc theo cùng 1<br />

gần xa người ta xếp các loài con cháu của cùng 1 hướng, cùng tích lũy những đột biến tương<br />

tổ tiên vào các đơn vị phân loại trên loài: chi, họ, tự như nhau.<br />

bộ, lớp, ngành.<br />

Ví dụ: Cá mập, ngư long, cá voi là 3 loài<br />

- Từ sự phân li tính trạng, suy rộng ra toàn bộ khác nhau nhưng cùng sống trong nước<br />

sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay đều có nên hình dạng ngoài của chúng rất giống<br />

1 nguồn gốc chung.<br />

nhau.<br />

b. Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới<br />

- Ngày càng đa dạng, phong phú: Chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân li tính trạng nên<br />

sinh giới đã tiến hóa theo hướng ngày càng đa dạng.<br />

- Tổ chức ngày càng cao: Chọn lọc tự nhiên chỉ duy trì những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống. Trong<br />

hoàn cảnh sống phức tạp thì tổ chức cơ thể phức tạp có ưu thế hơn những dạng có tổ chức đơn giản. Do<br />

đó sinh vật đã tiến hóa theo hướng tổ chức ngày càng cao.<br />

- Thích nghi ngày càng hoàn thiện: dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những dạng thích nghi hơn sẽ thay<br />

thế những dạng kém thích nghi, do đó sinh giới đã tiến hóa theo hướng thích nghi ngày càng hoàn thiện.<br />

Chú ý: Trong 3 chiều hướng trên thì thích nghi là hướng cơ bản nhất. Vì vậy, trong những điều kiện xác<br />

định, có những sinh vật duv trì tổ chức nguyên thủy (các hóa thạch sống) hoặc đơn giản hóa tổ chức (các<br />

nhóm kí sinh) mà vẫn tồn tại và <strong>phá</strong>t triển. Điều này giải thích vì sao ngày nay có sự song tồn tại những<br />

nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao.<br />

STUDY TIP<br />

Sự tiến hóa của mỗi nhóm trong sinh giới đã diễn ra theo những con đường cụ thể khác nhau và với<br />

những nhịp độ không giống nhau.<br />

Trang 7


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I<br />

Câu 1. Đâu là ví dụ của hướng tiến hóa phân kỳ?<br />

A. Ngà voi và sừng tê giác.<br />

B. Cánh chim và cánh côn trùng.<br />

C. Cánh dơi và tay người.<br />

D. Vòi voi và vòi bạch tuột.<br />

Câu 2. Nguyên nhân hình thành nên các cơ quan tương tự là gì?<br />

A. Do hình thành từ một quần thể gốc, nên vẫn thực hiện chung chức năng tới thời điểm hiện tại.<br />

B. Do đặc trong những môi trường ngoại cảnh khác nhau, nên chọn lọc tự nhiên tác động theo những<br />

hướng khác nhau, tích lũy đột biến khác nhau.<br />

C. Các loài khác nhau nhưng sống trong những điều kiện môi trường giống nhau, chọn lọc tự nhiên tác<br />

động theo cùng một hướng, tích lũy những đột biến tương tự nhau.<br />

D. Do hình thành từ một quần thể gốc, nhưng đặt trong những môi trường khác nhau nên các cơ quan<br />

phân hóa và thực hiện chức năng khác nhau.<br />

Câu 3. Có bao nhiêu ví dụ đúng về những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng<br />

nguồn gốc trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi?<br />

1. Cánh chim và tay người.<br />

2. Cánh dơi và cánh bướm.<br />

3. Tay người và chi trước của chó.<br />

4. Tuyến nước bọt của người và tuyến nộc đọc của rắn.<br />

5. Ruột thừa của người và ruột tịt của thỏ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4. Có bao nhiêu bằng chứng không phải là bằng chứng giải phẫu học so sánh?<br />

a) Đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.<br />

b) Xương chi dưới của các loài động vật có xương sống phân bố từ trong ra ngoài tương tự nhau.<br />

c) Sự tương đồng về <strong>phá</strong>t triển phôi của một số loài động vật có xương sống.<br />

d) Ở các loài động vật có vú, đa số con đực vẫn còn còn di tích của tuyến sữa không hoạt động.<br />

e) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.<br />

f) Cá voi còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính tới cột sống.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 5. Có bao nhiêu bằng chứng nào sau đây thuộc loại cơ quan được miêu tả trong hình?<br />

1. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.<br />

2. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.<br />

3. Trong hoa đực của cây đu đủ có <strong>10</strong> nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.<br />

4. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự <strong>phá</strong>t triển của biểu bì thân.<br />

5. Cánh dơi và cánh chim đều có chức năng giống nhau là giúp sinh vật thích nghi với đời sống bay lượn.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 6. Trên chuyến hành trình của mình, Đacquyn đã nghiên cứu hòn đảo Galapagôt và ông đã ghi nhận<br />

được nhưng thông số sau:<br />

- Có <strong>10</strong>5 loài chim trong đó có 82 loài là dạng đặc hữu.<br />

- Trong 48 loài thân mềm thì có 41 loài đặc hữu.<br />

- Ở đây không có một loài lưỡng cư nào.<br />

- Tổng cộng có 700 loài thực vật, 250 là loài đặc hữu.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng về Galapagôt?<br />

Trang 8


1. Là đảo lục địa.<br />

2. Thành phần loài đa dạng hơn nhiều so với đất liền.<br />

3. Nhiều loài đặc hữu hơn trong đất liền.<br />

4. Chỉ những loài có khả năng di cư hay <strong>phá</strong>t tán mạnh thì mới có khả năng xuất hiện trên đảo.<br />

5. Ít những loài động vật có kích thước lớn.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 7. Các đảo lục địa cách đất liền một eo biển, các đảo đại dương được nâng lên và chưa bao giờ có sự<br />

liên hệ với đất liền. Nhận xét nào sau đây là không đúng về thành phần loài trên 2 loại đảo trên?<br />

A. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.<br />

B. Đảo đại dương thường hình thành những loài đặc hữu.<br />

C. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.<br />

D. Đảo lục địa có nhiều loài tương tự với đại lục địa gần đó, ví dụ như quần đảo Anh có nhiều loài<br />

tương tự như ở lục địa Châu Âu.<br />

Câu 8. Phát biểu nào sai trong các <strong>phá</strong>t biểu sau?<br />

A. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần gũi thì thời gian giống nhau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi thai<br />

càng dài.<br />

B. Những loài có quan hệ họ hàng gần nhau thì càng có những đặc điểm giống nhau trong cấu trúc gen,<br />

ADN, protein và ngược lại.<br />

C. Đặc điểm của hệ động thực vật trên đảo hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng<br />

đó.<br />

D. Những tài liệu về bằng chứng địa lý sinh học đã chứng minh mỗi loài sinh vật được <strong>phá</strong>t sinh tại một<br />

thời điểm xác định trong lịch sử, tại một vùng nhất định.<br />

Câu 9. Vây cá mập là cơ quan di chuyển của lớp cá vây; vây cá ngư long là biến đổi chi trước của lớp bò<br />

sát; vây cá voi là biến đổi chi trước của lớp thú. Ba ví dụ trên là bằng chứng về:<br />

A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan thoái hóa. C. Cơ quan tương đồng D. Cơ quan cùng nguồn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Tất cả các cơ thể từ động vật đến thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

2. Mọi loài trên trái đất đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, thể hiện bằng chứng về nguồn gốc<br />

chung của sinh giới.<br />

3. Bằng chứng tiến hóa xác thực nhất về nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng phôi sinh học so<br />

sánh.<br />

4. Nguyên nhân mà thú có túi còn tồn tại đến thời điểm này hoàn toàn là do điều kiện tự nhiên trong khu<br />

vực phù hợp với hoạt động sinh lý của chúng.<br />

5. Đảo đại dương chỉ có những loài đặc hữu.<br />

6. Đảo đại dương chỉ có những loài di cư từ nơi khác đến.<br />

7. Đảo lục địa có thành phần loài đa dạng hơn đảo đại dương và có một số loài giống với vùng lục địa<br />

lân cận.<br />

Phát biểu nào đúng?<br />

A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (7). C. (1), (2), (4). D. (1), (6), (7).<br />

Câu <strong>11</strong>. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?<br />

1. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

2. Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.<br />

3. Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X<br />

4. Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.<br />

5. Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách<br />

tự nhiên trong giới vô sinh.<br />

6. Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>. Bằng chứng có độ tin cậy và <strong>thuyết</strong> phục nhất trong các bằng chứng gián tiếp cho nghiên cứu<br />

hóa thạch là:<br />

A. Hóa thạch. B. Phôi sinh học. C. Tế bào học. D. Phân tử.<br />

Câu 13. Ví dụ nào sau đây không phải là cơ quan thoái hóa?<br />

A. Răng khôn ở người.<br />

Trang 9


B. Manh tràng của thú ăn thịt.<br />

C. Túi bụng của Kangguru.<br />

D. Chi sau của thú biển.<br />

Câu 14. Có bao nhiêu bằng chứng sinh học phân tử cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới?<br />

1. Protein của các loài đều tạo nên từ 20 loại axit amin và mỗi loại protein đều đặc trưng bởi thành phần<br />

số lượng và trình tự các axit amin.<br />

2. Đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.<br />

3. Hệ gen của các loài đều được cấu tạo từ 4 đơn phân A, T, G, X.<br />

4. Trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi luôn có giai đoạn giống nhau giữa các loài.<br />

5. Cơ sở vật chất di truyền của sự sống ở các loài là ADN và protein.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 15. Nội dung của <strong>thuyết</strong> tế bào học là:<br />

A. Tất cả các cơ thể từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

B. Tất cả cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

C. Tất cả cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

D. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

Câu 16. Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

1. Bằng chứng phôi sinh học so sánh giữa các loài về các giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi thai.<br />

2. Bằng chứng sinh học phân tử là so sánh giữa các loài vế cấu tạo polipeptit hoặc polinucleotit.<br />

3. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi beta - Hb như nhau chứng tỏ cùng<br />

nguồn gốc gọi là bằng chứng tế bào học.<br />

4. Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những giai đoạn phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng có cùng tổ<br />

tiên xa gọi là bằng chứng phôi sinh học so sánh.<br />

5. Đa số các loài sinh vật có mã di truyền và hành phần protein giống nhau, chứng minh nguồn gốc chung<br />

của sinh giới thuộc loại bằng chứng sinh học phân tử.<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (4), (5).<br />

Câu 17. Phát biểu nào dười đây là không đúng?<br />

A. Điều kiện sống của loài khỉ thay đổi, một vài cơ quan nào đó mất đi chức năng ban đầu, tiêu giảm<br />

dần và chỉ để lại vài dấu tích ở vị trí xưa kia của chúng, tạo nên cơ quan thoái hóa.<br />

B. Trường hợp một cơ quan thoái hóa <strong>phá</strong>t triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là lại tổ<br />

C. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan <strong>phá</strong>t triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.<br />

D. Cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự là hoàn toàn trái ngược nhau và không bao giờ tìm thấy<br />

những sự trùng hợp giữa 2 cơ quan này.<br />

Câu 18. Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau?<br />

1. Mọi cơ thể sống đề được cấu tạo từ tế bào.<br />

2. Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau.<br />

3. Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X<br />

4. Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin.<br />

5. Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách<br />

tự nhiên trong giới vô sinh.<br />

6. Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 19. Cho các hiện tượng sau:<br />

1. Ở Nam Mĩ không có loài thỏ (theo quan sát của Đacquyn).<br />

2. Các loài chim bạch yến mà Đacquyn nhìn thấy trên hòn đảo Galapagop rất khác nhau từ đảo này tới<br />

đảo khác và khác xa các dạng ở đất liền.<br />

3. Một số người không tiếp tục mọc răng khôn ở tuổi trưởng thành như những người khác.<br />

4. Cánh tay người và chi trước của ếch nhái có cấu trúc tương tự nhau nhưng khác biệt về nhiều chi tiết.<br />

5. Về cơ bản bộ mã di truyền là giống nhau ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.<br />

6. Các loài động vật có xương sống đều có chi trước tương tự nhau nhưng cấu tạo chi lại thích nghi với<br />

những điều kiện khác nhau.<br />

7. Đà điểu, gà, vịt đều có cánh nhưng không biết bay.<br />

8. Thú có túi xuất hiện ở Nam Mĩ, châu Nam Cực và châu Đại Dương những chỉ có ở châu Đại Dương<br />

Trang <strong>10</strong>


là thú có túi mới <strong>phá</strong>t triển đa dạng nhất.<br />

9. Ở cá, nòng nọc, các đôi sụn vành mang <strong>phá</strong>t triển thành mang nhưng ở người chúng lại <strong>phá</strong>t triển<br />

thành xương tai giữa và sụn thanh quản.<br />

<strong>10</strong>. Trong tế bào của các cơ thể sống hiện nay đều tồn tại enzim, ATP, ADN tương tự nhau.<br />

<strong>11</strong>. Chi sau của ếch nhái và ngón chân vịt đều có màng da nối liền các ngón chân.<br />

<strong>12</strong>. Số axit amin sai khác nhau trong cấu trúc phân tử hemoglobin của các loài linh trưởng sai khác nhau<br />

không nhiều.<br />

Có các nhận định sau về các hiện tượng trên đây:<br />

a) Có 3 hiện tượng thuộc bô <strong>môn</strong> khoa học là địa lí sinh học.<br />

b) Có 5 hiện tượng thuộc bộ <strong>môn</strong> khoa học giải phẫu học so sánh.<br />

c) Có 3 hiện tượng thuộc bộ <strong>môn</strong> khoa học là sinh học phân tử.<br />

d) Có 1 hiện tượng thuộc bộ <strong>môn</strong> khoa học là phôi sinh học so sánh.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 0 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 20. Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng:<br />

A. Cho thấy các loài này <strong>phá</strong>t triển theo hướng thoái bộ sinh học.<br />

B. Cho thấy các loài này <strong>phá</strong>t triển theo hướng tiến bộ sinh học.<br />

C. Gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.<br />

D. Trực tiếp cho thấy các loài hiện nay đều tiến hóa từ một tổ tiên chung.<br />

Câu 21. Cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì nhưng vẫn được di truyền từ thế hệ nay sang thế<br />

hệ khác vì:<br />

A. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều truyền cho đời con thông qua cơ chế phiên mã và dịch<br />

mã. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cơ thể sinh vật.<br />

B. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều được di truyền cho đời sau nhờ quá trình nguyên phân.<br />

Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng này ra khỏi cơ thể.<br />

C. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều do gen quy định. Chọn lọc tự nhiên chỉ có thế tác động<br />

dựa trên kiểu hình có lợi có hại của sinh vật.<br />

D. Tất cả các đặc điểm trên cơ thể sinh vật đều di truyền cho đời con nhờ quá trình giảm phân và thụ<br />

tinh. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ tính trạng ra khỏi cơ thể sinh vật.<br />

Câu 22. Ở cây ngô đôi khi xuất hiện những hạt ngô trên bông cờ, điều này chứng minh được điều gì?<br />

A. Chứng minh được đột biến xảy ra thường xuyên trong mọi cơ thể sinh vật.<br />

B. Chứng minh được hoa ngô trước khi là loài đơn tính thì đã từng là loài hoa lưỡng tính.<br />

C. Chứng minh được ngô là loài dễ xảy ra đột biến.<br />

D. Chứng minh hướng tiến hóa quay về tổ tiên xưa hơn là hoàn thiện để phù hợp với ngoại cảnh.<br />

Câu 23. Dựa trên những sai khác về cấu trúc phân tử hemoglobin: Dạng vượn người nào sau đây gần gũi<br />

với loài người nhất?<br />

A. Vượn. B. Đười ươi. C. Gôrila. D. Tinh tinh.<br />

Câu 24. Thuyết thực bào nội cộng sinh được <strong>phá</strong>t biểu như sau: tế bào nhân thực được tiến hóa nhờ vào<br />

sự cộng sinh với các tế bào nhân sơ. Các tế bào chứa ADN như ti thể, lục lạp là những phần cộng sinh của<br />

nhóm vi khuẩn hiếu khí (ti thể) hay vi khuẩn lam (lạp thể) cổ xưa. Nhận xét đúng về giả <strong>thuyết</strong> trên?<br />

A. Đây là bằng chứng sinh học phân tử, chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới.<br />

B. Đây là bằng chứng giải phẫu học so sánh, chứng minh nguồn gốc khác nhau của loài tự dưỡng và dị<br />

dưỡng.<br />

C. Đây là bằng chứng sinh học tế bào, chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới.<br />

D. Đây là bằng chúng sinh học phân tử, chứng minh nguồn gốc khác nhau của loài tự dưỡng và dị<br />

dưỡng.<br />

Câu 25. Cơ quan tương tự được hình thành do:<br />

A. Các loài được hưởng cùng một kiểu gen từ loài tổ tiên.<br />

B. Các loài sống trong những môi trường có điều kiện giống nhau.<br />

C. Đột biến đã tạo ra các gen tương tự nhau ở các loài có cách sống khác nhau.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên đã duy trì các gen tương tự nhau ở các loài khác nhau.<br />

Câu 26. Có bao nhiêu ví dụ về hướng tiến hóa hội tụ?<br />

(a) Gai xương rồng và gai hoa hồng.<br />

Trang <strong>11</strong>


(b) Cánh dơi và cánh bướm.<br />

(c) Chân của người và chi trước của ếch.<br />

(d) Tuyến nước bọt ở người và tuyên nọc độc ở bò cạp.<br />

(e) Màng bơi của chân ếch và màng bơi ở chân vịt.<br />

(f) Cánh chuồn chuồn và cánh chim yến.<br />

(g) Chi trước của chó sói và chi trước của voi.<br />

(h) Chi trước của chuột chũi và tay người.<br />

(i) Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng.<br />

(j) Gai thanh long và gai xương rồng.<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 27. Nói về bằng chứng phôi sinh học so sánh, <strong>phá</strong>t biếu nào sau đây là đúng?<br />

A. Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi của<br />

các loài động vật.<br />

B. Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi của<br />

các loài động vật.<br />

C. Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống và khác nhau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi<br />

của các loài động vật.<br />

D. Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau trong<br />

giai đoạn sau của quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi.<br />

Câu 28. Đâu không phải là bằng chứng sinh học phân tử?<br />

A. Protein của loài đều cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.<br />

B. ADN của các loài sinh vật đều đuợc cấu tạo từ 4 nucleotit.<br />

C. Mã di truyền của đa số các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau.<br />

D. Cơ thể sống đều đuợc cấu tạo từ tế bào.<br />

Câu 29. Khi nói về bằng chứng tiến hóa, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau, bắt đầu từ một nguồn gốc chung gọi là cơ quan<br />

tương tự.<br />

B. Cơ quan thoái hóa phản ánh tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ).<br />

C. Nhưng loài có họ hàng càng gần nhau thù trình tự axit amin hay trình tự các nucleotit càng có xu<br />

huớng khác xa nhau.<br />

D. Tất cả các vi khuẩn, động vật, thực vật đều đuợc cấu tạo từ tế bào.<br />

Câu 30. Cho các dữ kiện sau:<br />

1. Ruột thừa ở nguời là vết tích ruột tịt của động vật ăn cỏ.<br />

2. Phôi người giai đoạn 18-20 ngày còn dấu vết khe mang ở cổ.<br />

3. 5-6 đốt cùng của người là vết tích đuôi của động vật.<br />

4. Các phản ứng trao đổi chất ở nguời và động vật có xương, xảy ra các giai đoạn tương tự nhau.<br />

5. Nguời cổ đại Nêanđectan có cấu tạo cơ thể giống cả vượn người ngày nay và loài người ở những<br />

điểm nhất định.<br />

6. Phôi người đuợc hai tháng, vẫn còn đuôi khá dài.<br />

7. Có những trường hợp ở nguời xuất hiện lớp lông bao phủ toàn thân hoặc có vài đôi vú.<br />

8. Người và động vật có xương, đều có cấu tạo đối xứng hai bên, cột sống là trục chính, cơ quan dinh<br />

dưỡng nằm ở phía phần bụng, cơ quan thần kinh ở lưng.<br />

9. Tay nguời có vuốt hoặc có người mọc đuôi dài 20- 25cm.<br />

<strong>10</strong>. Một số kháng nguyên, kháng thể ở người và động vật giống nhau.<br />

Gọi a là số các dữ kiện là bằng chứng giải phẫu học so sánh; b là số dữ kiện là bằng chúng về cơ quan<br />

thoái hóa. Mối quan hệ giữa a và b là:<br />

A. a + b = 9. B. a-b = 1. C. a + 2 = 2b. D. 2a - 3b = 1<br />

Câu 31. Các cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì vẫn đuợc di truyền từ đời này sang đời khác<br />

mà không bị chọn lọc tự nhiên đào thải, giải thích nào sau đây đúng?<br />

A. Cơ quan này thường không gây hại cho cơ thể sinh vật, thời gian tiến hóa chưa đủ dài để các yếu tố<br />

ngẫu nhiên loại bỏ các gen quy định cơ quan thoái hóa.<br />

B. Cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên tồn tại trong quần thể sẽ không ảnh hưởng đến sự tiến<br />

hóa của quần thể.<br />

Trang <strong>12</strong>


C. Nếu loại bỏ cơ quan thoái hóa sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khác trong cơ thể.<br />

D. Cơ quan thoái hóa là cơ quan khác nguồn gốc tạo ra sự đa dạng di truyền nên được chọn lọc tự nhiên<br />

giữ lại.<br />

Câu 32. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh<br />

giữa lợi ích cá thể và quần thể thông qua sự xuất hiện các biến dị di truyền.<br />

(2) Hình thành loài bằng con đường địa lý, sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn<br />

khi có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền<br />

(3) Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông qua sự <strong>phá</strong>t tán các bào tử, phấn, quả hạt.<br />

(4) Giao phối là nhân tố chính cung cấp nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hóa<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật<br />

nhân thực lưỡng bội vì quần thể vi khuẩn có nhiều gen hơn quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 33. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?<br />

(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ.<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh<br />

vật nhân thực lưỡng bội.<br />

(3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động<br />

trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật.<br />

(4) Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các<br />

alen trong quần thể.<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 34. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là không đúng khi nói về nguồn nguyên liệu của quá trình tiến<br />

hoá?<br />

(1) Hiện tượng di nhập gen có thể bổ sung nguồn nguyên liệu cho quần thể trong quá trình tiến hóa.<br />

(2) Tất cả các thường biến đều không phải là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.<br />

(3) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.<br />

(4) Tất cả các đột biến và biến dị tổ hợp đều nguyên liệu của quá trình tiến hóa.<br />

(5) Suy cho cùng, nếu không có đột biến thì không thể có nguyên liệu cung cấp cho tiến hóa.<br />

(6) Biến dị thứ cấp là nguồn nguyên liệu chủ yếu hơn so với biến dị sơ cấp.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 35. Theo Đacquyn nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là:<br />

A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST.<br />

C. Đột biến số lượng NST. D. Biến dị cá thể.<br />

Câu 36. Một số nhận xét về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo như sau:<br />

1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.<br />

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành.<br />

4. Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện.<br />

5. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật.<br />

6. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.<br />

7. Con đường phân ly tính trạng trong chọn lọc tự nhiên, kèm theo đó là các cơ chế cách ly dẫn đến hình<br />

thành loài mới.<br />

8. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5<br />

Câu 37. Cho những quan niệm học <strong>thuyết</strong> Đacquyn:<br />

1. Biến dị cá thể là những sai khác giữa các cá thể cùng loài <strong>phá</strong>t sinh trong đời sống cá thể của sinh vật.<br />

2. Biến dị xác định là biến dị cá thể.<br />

3. Biến dị xác định là mọi cá thể trong cùng một loài đều có những biến đổi giống nhau trước điều kiện<br />

ngoại cảnh.<br />

Trang 13


4. Biến dị xác định ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.<br />

5. Biến dị đồng loạt di truyền được.<br />

6. Biến dị cá thể di truyền được.<br />

7. Biến dị không xác định là nguyên liệu chủ yếu cho qua trình chọn giống và tiến hóa.<br />

8. Đấu tranh sinh tồn là động lực của quá trình tiến hóa. Có bao nhiêu quan niệm đúng?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 38. Phát biểu nào sai trong các <strong>phá</strong>t biểu sau?<br />

A. Theo Đacquyn, biến dị là những sai khác của một sinh vật so với đồng loại.<br />

B. Theo Đacquyn, những sinh vật to lớn nhất là những sinh vật có điều kiện sinh tồn tốt nhất.<br />

C. Đacquyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị.<br />

D. Theo Đacquyn, toàn bộ sinh giới hiện nay đều có chung một nguồn gốc.<br />

Câu 39. Hạn chế lớn nhất của học <strong>thuyết</strong> Đacquyn là:<br />

A. Chưa xác định được mọi loài trên trái đất đều có chung nguồn gốc.<br />

B. Không đề cập đến tác động của ngoại cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của loài.<br />

C. Chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân <strong>phá</strong>t sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.<br />

D. Chưa khắc sâu vào đấu tranh sinh tồn.<br />

Câu 40. Chọn lọc tự nhiên đứng trên quan điểm của Đacquyn về bản chất là:<br />

A. Sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong<br />

quần thể.<br />

B. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.<br />

C. Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các có thể trong quần thể.<br />

D. Sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

Câu 41. Khái niệm của chọn lọc tự nhiên:<br />

A. Là quá trình đào thải các biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi cho cơ thể sinh vật.<br />

B. Là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.<br />

C. Là quá trình hình thành nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật và hình thành loài mới.<br />

D. Là một quá trình có thể tác động lên mọi sinh vật.<br />

Câu 42. Đâu là đặc điểm giống nhau của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo:<br />

A. Phương thức chọn lọc. B. Đối tượng của quá trình chọn lọc.<br />

C. Động lực của quá trình chọn lọc. D. Kết quả của quá trình chọn lọc.<br />

Câu 43. Nguyên nhân của quá trình tiến hóa theo Đacquyn là:<br />

A. Môi trường thay đổi một cách từ từ, chậm chạp, sinh vật có khả năng thích ứng với sự biến đổi đó, tự<br />

vươn lên để hoàn thiện.<br />

B. Tác động của chọn lọc tự nhiên thông qua tính biến dị và di truyền của sinh vật.<br />

C. Tích lũy biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại cho cơ thể sinh vật.<br />

D. Di truyền tất cả các tập tính <strong>phá</strong>t sinh trong đời sống cá thể cho thế hệ con.<br />

Câu 44. Nhận xét nào không đúng với quá trình giao phối ngẫu nhiên?<br />

(1) Giao phối ngẫu nhiên thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.<br />

(2) Giao phối ngẫu nhiên duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.<br />

(3) Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.<br />

(4) Vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong tiến hóa là <strong>phá</strong>t tán và trung hòa đột biến.<br />

(5) Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (5). D. (2),(3).<br />

Câu 45. Cho hình ảnh sau:<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng về hình ảnh trên:<br />

1. Đây là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể của những loài khác nhau.<br />

2. Đây là những cơ quan có cùng nguồn gốc <strong>phá</strong>t triển của phôi.<br />

Trang 14


3. Đây là những cơ quan thể hiện hướng tiến hóa phân li.<br />

4. Đây là những cơ quan tương tự do thực hiện những chức năng khác nhau.<br />

5. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan cũng thuộc vào nhóm những cơ quan tương tự, như các<br />

cơ quan trên hình.<br />

6. Nguyên nhân chủ yếu về việc hình thành nhóm cơ quan trên là do thích nghi với môi trường sống.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên tác động theo những hướng khác nhau, làm phân hóa vốn gen ban đầu và hình<br />

thành những đặc điểm khác nhau của mỗi loài, dù những cơ quan trên bắt đầu từ cùng một nguồn gốc.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 46. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là các đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng sinh<br />

học phân tử.<br />

(2) Cơ quan tương tự phản ứng hướng tiến hóa phân li.<br />

(3) Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.<br />

(4) Lớp lông mao bao bọc cơ thể người là cơ quan thoái hóa.<br />

(5) Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu nhiều hơn đảo lục địa.<br />

(6) Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.<br />

(7) Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của cá thể trong quần thể.<br />

(8) Đối với Đacquyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên các cá thể<br />

riêng lẻ.<br />

Các nhận xét đúng:<br />

A. (1), (3), (5), (7). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (7). D. (1), (3), (5), (6).<br />

Câu 47. Có bao nhiêu nhận xét sai trong các nhận xét sau?<br />

1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương tự.<br />

2. Những bằng chứng tiến hóa đóng vai trò chứng minh nguồn gốc của sinh giới.<br />

3. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.<br />

4. Có 2 quá trình chọn lọc: Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.<br />

5. Động lực của cả 2 quá trình chọn lọc là như nhau.<br />

6. Cả 2 quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo đều diễn ra theo con đường phân ly tính trạng.<br />

7. <strong>Học</strong> <strong>thuyết</strong> Đacquyn đề cao đấu tranh sinh tồn, theo ông những biến dị đồng loạt (biến dị xác định) ít<br />

có ý nghĩa trong tiến hóa.<br />

8. Biến dị không xác định theo quan niệm của Đacquyn tương tự như đột biến trong quan niệm của<br />

<strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 48. Hình ảnh bên diễn tả loại cơ quan thuộc bằng chứng giải phẫu so sánh:<br />

Cho các cặp cơ quan sau:<br />

1. Cánh chuồn chuồn và cánh dơi;<br />

2. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng;<br />

3. Chân dế dũi và chân chuột chũi;<br />

4. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên;<br />

5. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật;<br />

6. Mang cá và mang tôm.<br />

Trong số các cặp cơ quan trên, số lượng cặp cơ quan thuộc loại<br />

cơ quan được miêu tả trong hình là:<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 49. Đâu là thời điểm để phân biệt <strong>thuyết</strong> tiến hóa cổ điển và <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại?<br />

A. Sự ra đời của học <strong>thuyết</strong> tế bào.<br />

B. Sự ra đời của ngành di truyền học.<br />

C. Sự ra đời của sinh học phân tử.<br />

D. Sự ra đời của địa lý sinh học.<br />

Câu 50. Thuyết tiến hóa hiện đại bao gồm :<br />

A. Thuyết tiến hóa bằng đột biến lớn và đột biến nhỏ.<br />

B. Thuyết tiến hóa tổng hợp và <strong>thuyết</strong> tiến hóa trung tính.<br />

C. Thuyết tiến hóa tổng hợp và <strong>thuyết</strong> tiến hóa bằng con đường sinh thái.<br />

Trang 15


D. Thuyết tiến hóa trung tính và <strong>thuyết</strong> tiến hóa bằng đột biến lớn.<br />

Câu 51. Thuyết tiến hóa tổng hợp được chia thành:<br />

A. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.<br />

B. Tiến hóa bằng đột biến trung tính, tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.<br />

C. Tiến hóa bằng đột biến trung tính, tiến hóa lớn.<br />

D. Tiến hóa bằng đột biến trung tính và tiến hóa nhỏ.<br />

Câu 52. Đâu là đặc điểm của tiến hóa nhỏ ?<br />

A. Diễn ra trong một thời gian dài.<br />

B. Diễn ra trong một phạm vi phân bố tương đối hẹp.<br />

C. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài.<br />

D. Khó nghiên cứu bằng thực nghiệm.<br />

Câu 53. Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

1. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

2. Hình thành loài là cột mốc để phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.<br />

3. Tiến hóa nhỏ diễn ra trước, tiến hóa lớn diễn ra sau.<br />

4. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.<br />

5. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể hình thành nhóm phân loại trên loài.<br />

6. Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô rộng lớn.<br />

7. Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ.<br />

8. Tiến hóa nhỏ là trung tâm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp.<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 6<br />

Câu 54. Những so sánh nào là sai giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?<br />

1. Tiến hóa nhỏ có quy mô hẹp hơn tiến hóa lớn.<br />

2. Tiến hóa lớn là trung tâm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp còn tiến hóa nhỏ thì không.<br />

3. Tiến hóa lớn dễ nghiên cứu bằng thực nghiệm hơn tiến hóa nhỏ.<br />

4. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.<br />

5. Tiến hóa nhỏ diễn ra hước, tiến hóa lớn diễn ra sau.<br />

6. Tiến hóa lớn hoàn toàn tách biệt với tiến hóa nhỏ.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 55. Đu đủ là cây đơn tính. Tuy nhiên người ta quan sát được trên hoa đu đủ đực vẫn còn di tích<br />

nhụy. Có bao nhiêu kết luận trong số các kết luận sau là đúng về hiện tượng này?<br />

1. Đây là cơ quan thể hiện tiến hóa phân ly.<br />

2. Chứng tỏ thực vật này vốn có nguồn gốc đơn tính, về sau mới phân hóa thành lưỡng tính.<br />

3. Do thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen quy định tính trạng nhụy.<br />

4. Cơ quan nhụy không còn giữ chức năng thụ phấn nhưng vẫn còn di tích là do chọn lọc tự nhiên giữ<br />

lại.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 56. Trình tự các nuclêôtit trong đoạn mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của<br />

nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và vượn người như sau:<br />

Loài sinh vật<br />

Trình tự các nucleotit<br />

Người<br />

XAG-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG<br />

Gôtila<br />

XTG-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT<br />

Đười ươi<br />

TGT-TGT-TGG-GTX-TGT-GAT<br />

Tinh tinh<br />

XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG<br />

Có thể rút ra kết luận gì về trình tự mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa người với các loài vượn<br />

người?<br />

A. Người tinh tinh đười ươi gôrila.<br />

B. Người đười ươi tinh tinh gôrila.<br />

C. Người gôrila tinh tinh đười ươi.<br />

D. Người tinh tinh gôrila đười ươi.<br />

Câu 57. Cho thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:<br />

(1) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó có lợi.<br />

Trang 16


(2) Làm thay đổi tần số alen theo những hướng không xác định.<br />

(3) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

(4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.<br />

(5) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.<br />

(7) Làm <strong>phá</strong>t sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên:<br />

A. (1), (4), (5). B. (3), (6), (7). C. (4), (6). D. (2), (5), (7).<br />

Câu 58. Đơn vị tiến hóa cơ sở là gì?<br />

A. Loài. B. Gen. C. Cá thể. D. Quần thể.<br />

Câu 59. Trong các loài sau đây, đâu là loài gốc hình thành nên 3 loài còn lại?<br />

A. Su hào. B. Súp lơ. C. Cải bruxen. D. Mù tạc hoang dại.<br />

Câu 60. Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành quần thể mới nhờ nhân tố tiến hóa. Hãy cho biết<br />

quần thể được khôi phục có bao nhiêu đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau đây?<br />

1. Gồm các cá thể cùng loài với quần thể ban đầu.<br />

2. Có tần số kiểu gen, tần số alen giống với quần thể ban đầu.<br />

3. Có độ đa dạng di truyền thấp hơn quần thể ban đầu.<br />

4. Có nhiều cá thể thích nghi hơn so với quần thể ban đầu.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 61. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng với đặc điểm của đột biến:<br />

1. Đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể.<br />

2. Đột biến là một nhân tố tiến hóa định hướng.<br />

3. Đột biến thay đổi tần số alen của quần thể một cách từ từ, chậm chạp.<br />

4. Đột biến làm giảm tính đa dạng do đa số các đột biến làm bất thụ cho thể đột biến.<br />

5. Đa số đột biến là trung tính.<br />

6. Giá trị đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen.<br />

7. Phần lớn alen đột biến là alen trội.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 62. Đâu là nhân tố tiến hóa vô hướng:<br />

1. Chọn lọc tự nhiên.<br />

2. Đột biến.<br />

3. Di - nhập gen.<br />

4. Ngẫu phối.<br />

5. Giao phối ngẫu nhiên.<br />

6. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 63. Ở một quần thể, xét 1 gen nằm trên NST thường có 2 alen A và a, trong đó alen A trội hoàn toàn<br />

so với alen a. Theo dõi sự biến đổi cấu trúc di truyền qua 5 thế hệ:<br />

Thế hệ<br />

Tỉ lệ kiểu gen<br />

F 1 0.36AA 0.48Aa 0.16aa<br />

F 2 0.40AA 0.40Aa 0.20aa<br />

F 3 0.45AA 0.30Aa 0.25aa<br />

Trang 17


F 4 0.48AA 0.24Aa 0.28aa<br />

F 5 0.5AA 0.20Aa 0.30aa<br />

Quần thể trên chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào:<br />

A. Di - nhập gen. B. Đột biến.<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên<br />

Câu 64. Nhận xét nào không đúng với quá trình giao phối ngẫu nhiên:<br />

(1) Giao phối ngẫu nhiên thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.<br />

(2) Giao phối ngẫu nhiên duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.<br />

(3) Giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa.<br />

(4) Vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong tiến hóa là <strong>phá</strong>t tán và trung hòa đột biến.<br />

(5) Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguốn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

A. (1), (3). B. (2), (4). C. (1), (5). D. (2), (3).<br />

Câu 65. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình tiến hóa nhỏ:<br />

A. Là quá trình hình thành loài mới.<br />

B. Là quá trình hình thành các đơn vị phân loại trên loài.<br />

C. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.<br />

D. Là quá trình tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể.<br />

Câu 66. Trong quá trình tiến hóa nhỏ, vai trò của quá trình cách ly?<br />

A. Xóa nhòa nhưng khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể đã phân li.<br />

B. Góp phân thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể gốc.<br />

C. Làm tăng tần số alen từ đó hình thành nên loài mới.<br />

D. Tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.<br />

Câu 67. Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp<br />

chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, nhưng thể đột<br />

biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên:<br />

A. Có lợi cho sinh vật và tiến hóa.<br />

B. Có hại cho sinh vật và tiến hóa.<br />

C. Có hại cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa.<br />

D. Có lợi cho sinh vật và vô nghĩa với tiến hóa.<br />

Câu 68. Giả sử tần số tương đối của các alen ở trong một quần thể là 0.5A: 0.5a, đột ngột biến thành<br />

0.7A: 0.3a. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên?<br />

A. Sự <strong>phá</strong>t tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này di nhập vào quần thể mới.<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.<br />

C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi tần số alen a thành A.<br />

D. Quần thể chuyển từ nội phối sang ngẫu phối.<br />

Câu 69. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Làm đa dạng vốn gen của quần thể.<br />

2. Làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

3. Là một nhân tố tiến hóa định hướng.<br />

4. Trong mọi tình huống, luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

5. Trong mọi tính huống, luôn làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể.<br />

6. Làm xuất hiện alen mới trong quần thể.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng với đặc điểm của nhân tố tiến hóa di - nhập gen?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 70. Quá trình nào dưới đây làm hạn chế quá trình hình thành loài mới?<br />

A. Cách li địa lý. B. Di - nhập gen.<br />

C. Các biến dị di truyền trong quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 71. Ở loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn<br />

cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:<br />

A. Biến động di truyền. B. Di - nhập gen.<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Thoái hóa giống.<br />

Câu 72. Cho các thông tin sau:<br />

(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.<br />

Trang 18


(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.<br />

(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều<br />

biểu hiện thành kiểu hình.<br />

(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.<br />

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn<br />

nhanh hơn sự thay đổi tần số alen trong các sinh vật nhân thực:<br />

A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4).<br />

Câu 73. Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật:<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên và di nhập gen.<br />

B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên và các yêu tố ngẫu nhiên.<br />

D. Đột biến và di - nhập gen.<br />

Câu 74. Có bao nhiêu nhận xét không phải là đặc điểm của giao phối không ngẫu nhiên?<br />

1. Làm đa dạng vốn gen quần thể .<br />

2. Là nhân tố tiến hóa định hướng.<br />

3. Làm tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp.<br />

4. Làm biến đổi tần số alen chậm chạp, nhưng nhanh hơn đột biến.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 75. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Đột biến là nhân tố duy nhất tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.<br />

2. Di - nhập gen làm đa dạng vốn gen quần thể.<br />

3. Thuyết tiến hóa tổng hợp gồm 2 quá trình tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ.<br />

4. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.<br />

5. Chỉ duy nhất chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng.<br />

6. Đột biến làm nghèo vốn gen quần thể.<br />

7. Nếu tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch thì quần thể vẫn tiến hóa.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 76. Cho những nhận xét sau:<br />

1. Đột biến gen và di - nhập gen đều tạo ra vốn gen phong phú cho quần thể.<br />

2. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng trong việc quy định chiều hướng biến đổi<br />

thành phần kiểu gen của quần thể<br />

3. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen đều làm nghèo vốn gen quần thể.<br />

4. Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.<br />

5. Giao phối ngẫu nhiên và đột biến gen đều là nhân tố tiến hóa vô hướng.<br />

6. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm<br />

chạp.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột.<br />

8. Đột biến thay đổi tần số alen chậm nhất, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 77. Cho các nhân tố tiến hóa:<br />

1. Đột biến.<br />

2. Di - nhập gen.<br />

3. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Cho các đặc điểm sau:<br />

a) Thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

b) Làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

c) Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

d) Là nhân tố tiến hóa có hướng.<br />

e) Không làm thay đổi thành phấn kiểu gen của quần thể.<br />

f) Là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen chậm nhất.<br />

Đâu là đáp án nối chính xác giữa nhân tố tiến hóa và đặc điểm của nhân tố đó?<br />

Trang 19


A. 1. (a), (c), (f); 2. (a), (b); 3. (b).<br />

B. 1. (a), (d), (f); 2. (a), (b); 3. (e).<br />

C. 1. (a), (b), (c); 2. (a), ánh sáng); 3. (b).<br />

D. 1. (a), (c), (f); 2. (b), (f); 3. (d).<br />

Câu 78. So với đột biến NST thì đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa vì:<br />

A. Alen đột biến có lợi có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự<br />

nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ.<br />

B. Các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp<br />

vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không đổi qua các thế hệ.<br />

C. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến NST và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh<br />

vật.<br />

D. Đa số đột biến gen là có hại, nên chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại những<br />

đột biến có lợi.<br />

Câu 79. Đâu là nhận xét đúng?<br />

A. Quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các alen, vì vai<br />

trò chính của nó là tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

B. Ngẫu phối không phải là một nhân tố tiến hóa và không có vai trò trong tiến hóa.<br />

C. Di - nhập gen chỉ làm đa dạng vốn gen của quần thể.<br />

D. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố quy định chiều hướng của sự tiến hóa, làm tăng đồng hợp và<br />

giảm dị hợp.<br />

Câu 80. Tại sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong<br />

quá trình tiến hóa?<br />

1. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là rất thấp.<br />

2. Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng có thể vô hại hay có lợi trong môi trường khác.<br />

3. Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng lại vô hại hay có lợi trong các tổ hợp gen khác.<br />

4. Đột biến thường có hại nhưng thường ở trạng thái alen lặn, tồn tại ở dạng dị hợp nên không gây hại.<br />

5. Đột biến trong quần thể là phổ biến, đặc biệt là đột biến gen.<br />

Có bao nhiêu đáp án đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 81. Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa sau vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần<br />

thể:<br />

1. Chọn lọc tự nhiên.<br />

2. Đột biến.<br />

3. Di - nhập gen.<br />

4. Giao phối ngẫu nhiên.<br />

5. Phiêu bạt di truyền.<br />

6. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 82. Nhận xét nào sai?<br />

A. Nhân tố tiến hóa vừa có khả năng làm đa dạng, vừa có khả năng làm nghèo vốn gen quần thể.<br />

B. Mọi nhân tố tiến hóa đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

C. Quá trình giao phối bằng gió cũng có khả năng tạo ra hiện tượng di - nhập gen.<br />

D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể chậm nhất.<br />

Câu 83. Nhân tố nào ít làm ảnh hưởng nhất đối với cân bằng Hardi - Vanbec?<br />

A. Phiêu bạt gen. B. Di - nhập gen.<br />

C. Giao phối không tự do. D. Đột biến.<br />

Câu 84. Những biến đổi trong quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra theo trình tự nào?<br />

A. Phát sinh đột biến Sự <strong>phá</strong>t tán đột biến Chọn lọc các đột biến có lợi Cách li sinh sản.<br />

B. Phát sinh đột biến Cách li sinh sản giữa các quần thể đã bị biến đổi với quần thể gốc Phát tán<br />

đột biến qua giao phối Chọn lọc các đột biến có lợi.<br />

C. Phát tán đột biến Chọn lọc các đột biến có lợi Cách li sinh sản Phát tán đột biến giao phối.<br />

D. Phát tán đột biến Chọn lọc các đột biến có lợi Sự <strong>phá</strong>t sinh đột biến Cách li sinh sản.<br />

Câu 85. Nhận xét nào đúng?<br />

Trang 20


A. Tiến hóa nhỏ xảy ra ở từng cá thể, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức loài.<br />

B. Tiến hóa nhỏ chỉ xảy ra ở mức phân tử, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức độ loài.<br />

C. Tiến hóa nhỏ xảy ra ở mức quần thể, còn tiến hóa lớn xảy ra ở mức độ trên loài.<br />

D. Tiến hỏa nhỏ xảy ra ở các đơn vị phân loại trên loài, còn tiến hóa lớn lại xảy ra ở mức độ cá thể.<br />

Câu 86. Nhân tố tiến hóa làm thay đổi đồng thời tần số tương đối của các alen thuộc một gen của cả 2<br />

quần thể là:<br />

A. Đột biến. B. Di - nhập gen.<br />

C. Biến động di truyền. D. Chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 87. Nhân tố cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa:<br />

A. Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Quá trình đột biến và cơ chế cách li.<br />

C. Quá trình đột biến và biến động di truyền.<br />

D. Quá trình đột biến và quá trình giao phối.<br />

Câu 88. Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về đột biến?<br />

1. Đột biến là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

2. Áp lực của đột biến là không đáng kể đối với quẩn thể có kích thước lớn.<br />

3. Tân số đột biến từ <strong>10</strong> 4 đến <strong>10</strong> 6 .<br />

4. Phần lớn đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật.<br />

5. Tuy tần số đột biến rất nhỏ, nhưng đột biến trong quần thể rất phổ biến.<br />

6. Giá trị của đột biến phụ thuộc vào môi trường.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 89. Trong tiến hóa, chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất vì:<br />

A. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên làm tăng tính đa dạng của loài.<br />

Câu 90. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây về vai trò của chọn lọc tự nhiên là<br />

không đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội nhanh chóng làm biến đổi tần số tương đối của các alen.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiên các alen mới và làm thay đổi tần số tương đối của các alen.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và tác động gián tiếp làm thay đổi thành phần kiểu<br />

gen.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.<br />

Câu 91. Theo quan niệm hiện đại, loài hươu cao cổ dài, chân cao là vì:<br />

A. Đây là biến dị do giao phối không ngẫu nhiên tạo ra và tích lũy.<br />

B. Đây là biến dị di truyền xuất hiện ngẫu nhiên được chọn lọc tự nhiên củng cố.<br />

C. Qua nhiều thế hệ vươn cổ, kiễng chân để ăn lá trên cao.<br />

D. Đây là biến dị do chọn lọc tự nhiên tạo ra và tích lũy.<br />

Câu 92. Tính đa hình về di truyền của quần thể được tăng lên nhờ các nhân tố:<br />

1 - Đột biến. 2 - Giao phối ngẫu nhiên.<br />

3 - Chọn lọc tự nhiên. 4 - Nhập gen.<br />

5 - Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 2,3,4,5. D. 1, 2, 3, 4, 5<br />

Câu 93. Áp lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào:<br />

A. Điều kiện môi trường sống.<br />

B. Thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

C. Mật độ cá thể của quần thể.<br />

D. Kích thước của quần thể.<br />

Câu 94. Cho thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:<br />

(1) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó có lợi.<br />

(2) Làm thay đổi tần số alen theo những hướng không xác định.<br />

(3) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

Trang 21


(4) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.<br />

(5) Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(6) Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.<br />

(7) Làm <strong>phá</strong>t sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên:<br />

A. (1), (4), (5). B. (3), (6), (7). C. (4), (6). D. (2), (5), (7).<br />

Câu 95. Phát biểu nào sau đây mô tả vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hóa nhỏ?<br />

A. Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang đặc điểm có lợi.<br />

B. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể trong quần thể.<br />

C. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể giao phối.<br />

D. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng tiến hóa.<br />

Câu 96. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1.Áp lực của quá trình đột biến thể hiện ở tốc độ biến đổi tần số các alen bị đột biến.<br />

2.Quần thể càng nhỏ càng dễ chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

3.Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có vai trò tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số<br />

alen theo hướng xác định.<br />

4.Tiến hóa có thể xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.<br />

5.Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các<br />

cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

6.Mọi loại biến dị đều là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.<br />

7.Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú là do chọn lọc tự<br />

nhiên tác động lên cơ thể sinh vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền của sinh vật.<br />

8.Đột biến gen hầu hết là lặn và có hại cho sinh vật, xuất hiện vô hướng và có tần số thấp, luôn di<br />

truyền được cho thế hệ sau.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 7<br />

Câu 97. Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của<br />

quần thể là:<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Đột biến.<br />

C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 98. Giả sử tần số tương đối các alen của một gen ở một quần thể là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi<br />

thành 0,8 A và 0,2A. Quần thể có thể đã chịu tác động của các nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên tác động khiến quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.<br />

B. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng alen A thành a.<br />

C. Sự <strong>phá</strong>t tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới.<br />

D. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể.<br />

Câu 99. Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá<br />

thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sâu đây là hợp lí?<br />

A. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến<br />

làm tăng tần số alen có hại.<br />

B. Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di<br />

truyền của quần thể.<br />

C. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số<br />

alen đột biến có hại.<br />

D. Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen<br />

cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi cho quần thể.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Khi nói về các nhân tố tiến hóa <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với<br />

các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen không theo một hướng xác<br />

định và có ảnh hưởng lớn đến những quần thể có kích thước nhỏ.<br />

C. Cứ khoảng 1 triệu giao tử sẽ có một giao tử mang alen bị đột biến. Với tốc độ như vậy đột biến gen<br />

không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Trang 22


D. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể hoặc<br />

mang đến các loại alen đã có sẵn trong quần thể do đó có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số<br />

alen của quần thể.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Thuyết tiến hóa hiện đại đã <strong>phá</strong>t triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những<br />

điểm nào sau đây?<br />

1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các<br />

gen tương tác thống nhất.<br />

2. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẽ mà tác động đối với cả quần thể, trong<br />

đó các cá thể quan hệ ràng buộc với nhau.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.<br />

4. Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiêu theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.<br />

A. 2,3,4. B. 2,3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.<br />

Câu <strong>10</strong>2. Phát biểu nào sau đây không đúng về chọn lọc tự nhiên?<br />

A. Trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những<br />

cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

B. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau<br />

trong quần thể.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không<br />

chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẽ mà còn đối với cả quần thể.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Chọn lọc tự nhiên không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi?<br />

A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

B. Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể.<br />

C. Sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.<br />

D. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen quy định các đặc điểm<br />

thích nghi.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên từng cá thể sinh vật vì vậy mỗi cá<br />

thể sinh vật đều có thể tiến hóa.<br />

2. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, suy cho cùng mọi biến dị di truyền cung cấp cho quá trình tiến hóa<br />

đều là đột biến.<br />

3. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên không phải là nguyên nhân duy nhất tạo nên quá<br />

trình tiến hóa nhỏ nhưng chỉ có chọn lọc tự nhiên mới cải thiện được khả năng thích nghi của sinh vật.<br />

4. Giao phối ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa cơ bản vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu<br />

gen của quần thể.<br />

5. Áp lực của chọn lọc tự nhiên nhỏ hơn nhiều so với áp lực của quá trình đột biến.<br />

6. Ở vi khuẩn đột biến gen lặn có hại khi mới <strong>phá</strong>t sinh sẽ nhanh chóng bị đào thải khỏi quần thể giống<br />

như đào thải alen trội có hại.<br />

7. Quần thể có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể ít bị biến đổi vì tác động của các yếu tố<br />

ngẫu nhiên lên quần thể bị hạn chế.<br />

8. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nhiều cá thể mang kiểu<br />

hình thích nghi với môi trường.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6<br />

Câu <strong>10</strong>5. Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất <strong>phá</strong>t có thành phần kiểu gen là:<br />

36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.<br />

Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so<br />

với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì:<br />

A. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

B. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.<br />

C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.<br />

D. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

Trang 23


Câu <strong>10</strong>6. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh giữa<br />

lợi ích cá thể và quần thể thông qua sự xuất hiện các biến dị di truyền.<br />

2. Khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì hướng chọn lọc cũng thay đổi. Kết quả<br />

những đặc điểm thích nghi cũ được thay thế bởi các đặc điểm thích nghi mới. Kiểu chọn lọc này là<br />

kiểu chọn lọc ổn định.<br />

3. Hình thành loài bằng con đường địa lý, sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn khi<br />

có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền.<br />

4. Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông qua sự <strong>phá</strong>t tán các bào tử, phấn, quả hạt.<br />

5. Giao phối là nhân tố chính cung cấp nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hóa.<br />

6. Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật<br />

nhân thực lưỡng bội vì quần thể vi khuẩn có ít gen hơn quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội.<br />

7. Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại<br />

tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.<br />

8. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, nhưng chủ yếu<br />

chọn lọc ở mức độ cá thể và quần thể.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>10</strong>7. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả:<br />

Thành phần KG F 1 F 2 F 3 F 4 F 5<br />

AA 0,64 0,64 0,20 0,16 0,16<br />

Aa 0,32 0,32 0,40 0,48 0,48<br />

aa 0,04 0,04 0,40 0,36 0,36<br />

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 3 là:<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên<br />

C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên<br />

Câu <strong>10</strong>8. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.<br />

2. Điều kiện địa lý là nhân tố ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.<br />

3. Điều kiện địa lý là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó<br />

tạo ra loài mới.<br />

4. Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được <strong>phá</strong>t tán<br />

5. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên là nhân tố cung cấp các biến dị di truyền làm phong<br />

phú vốn gen của quần thể.<br />

6. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc<br />

chống lại alen trội.<br />

8. Theo quan niệm hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào quần thể làm nghèo vốn gen và giảm sự<br />

đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Số các <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 7<br />

Câu <strong>10</strong>9. Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn<br />

lọc định hướng là kết quả của:<br />

A. Chọn lọc vận động. B. Chọn lọc gián đoạn<br />

C. Chọn lọc ổn định. D. Sự biến đổi ngẫu nhiên.<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?<br />

A. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen.<br />

D. Đột biến và di - nhập gen.<br />

Trang 24


Câu <strong>11</strong>1. Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?<br />

(1) Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.<br />

(2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.<br />

(3) Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.<br />

(4) Chúng đều làm giảm sự đa dạng di truyền.<br />

(5) Chúng đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định.<br />

(6) Chúng đều làm thay đổi tần số alen một cách rất chậm chạp.<br />

Câu trả lời đúng là :<br />

A. (1), (2), (5). B. (1), (4). C. (2), (3), (6). D. (3), (4), (5).<br />

Câu <strong>11</strong>2. Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên ?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tân số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật<br />

lưỡng bội.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường hợp chọn lọc<br />

chống lại alen trội.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Phát biểu nào sau đây là đúng về các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá của sinh vật?<br />

A. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.<br />

B. Yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.<br />

C. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng vốn gen của quần thể.<br />

D. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.<br />

Câu <strong>11</strong>4. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền<br />

ở các thế hệ như sau:<br />

P : 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.<br />

F 1 : 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.<br />

F 2 : 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.<br />

F 3 : 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.<br />

F 4 : 0,15AA + 0,<strong>10</strong>Aa + 0,75aa = 1.<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này ?<br />

A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.<br />

C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Một quần thể chứa nhiều biến dị di truyền, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên thì các sự kiện<br />

sau đây sẽ lần lượt xảy ra:<br />

1. Phân hóa khả năng sinh sản.<br />

2. Áp lực chọn lọc mới.<br />

3. Thay đổi tần số alen trong quần thể.<br />

4. Sự thay đổi môi trường sống<br />

A. 4, 2, 1, 3. B. 4, 2, 3, 1. C. 4, 1, 2, 3. D. 2, 4, 1, 3.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể mới ít bị biến đổi?<br />

A. Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gen là không đáng kế.<br />

B. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gen bị hạn chế.<br />

C. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế.<br />

D. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Theo quan niệm hiện đại, quần thể là đơn vị tồn tại, sinh sản của loài trong tự nhiên, cấu trúc di truyền<br />

ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài, có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác<br />

dụng của các nhân tố tiến hóa.<br />

2. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa, trong đó đột biến<br />

nhiễm sắc thể là nguyên liệu chủ yếu.<br />

3. Chọn lọc ổn định diễn ra khi khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ.<br />

4. Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

Trang 25


5. Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở<br />

nên không đồng nhất.<br />

6. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số tương đối của alen mà làm thay đổi thành<br />

phần kiểu gen của quần thể.<br />

7. Phân ly độc lập, trao đổi chéo và sự thụ tinh là ba cơ chế xuất hiện trong sinh sản hữu tính hình thành<br />

nên nguồn biến dị lớn cho quá trình tiến hóa.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>11</strong>8. Vai trò quan trọng nhất của giao phối với chọn lọc tự nhiên là:<br />

A. Trung hòa tính có hại của đột biến.<br />

B. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp.<br />

C. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.<br />

D. Phát tán đột biến trong quần thể.<br />

Câu <strong>11</strong>9. Trong quần thể của một loài động vật có bộ NST lưỡng bội đã xuất hiện một đột biến lặn gây<br />

chết cho thể đột biến. Trong trường hợp nào sau đây, đột biến sẽ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?<br />

A. Gen đột biến nằm trên NST thường.<br />

B. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn không tương đồng.<br />

C. Gen đột biến nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng.<br />

D. Gen đột biến nằm trên NST giới tính Y ở đoạn tương đồng.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có<br />

khả năng thích nghi cao nhất?<br />

A. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính bằng ngẫu phối.<br />

B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản bằng tự phối.<br />

C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản bằng ngẫu phối.<br />

D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Ở một loài động vật, gen A quy định màu lông đen hòa mình với môi trường, từ gen A bị đột<br />

biến thành gen lặn a quy định màu lông trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù <strong>phá</strong>t hiện. Trường hợp nào sau<br />

đây gen đột biến sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể?<br />

A. Gen A nằm trên NST thường.<br />

B. Gen A nằm trong ti thể.<br />

C. Gen A nằm trên NST giới tính X đoạn không tương đồng.<br />

D. Gen A nằm trên NST giới tính Y đoạn không tương đồng.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể<br />

sinh vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì:<br />

A. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.<br />

B. Vi khuẩn dễ có kích thước nhỏ và sinh sản nhanh.<br />

C. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.<br />

D. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.<br />

Câu <strong>12</strong>3. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ liên tiếp thư được kết quả:<br />

Thế hệ AA Aa aa<br />

F 1 0,64 0,32 0,04<br />

F 2 0,64 0,32 0,04<br />

F 3 0,24 0,52 0,24<br />

F 4 0,16 0,48 0,36<br />

F 5 0,09 0,42 0,49<br />

Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:<br />

Trang 26


Thế hệ Kiêu gen A A Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,49 0,42 0,09<br />

F 2 0,49 0,42 0,09<br />

F 3 0,22 0,36 0,42<br />

F 4 0,24 0,32 0,44<br />

F 5 0,26 0,28 0,46<br />

Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và đột biến gen.<br />

D. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại, thực chất chọn lọc tự nhiên là:<br />

A. Đào thải biến dị có hại, tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật.<br />

B. Phân hóa khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.<br />

C. Phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.<br />

D. Phân hóa khả năng sinh sản và sống sót của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình<br />

kém thích nghi.<br />

2. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một<br />

hướng.<br />

3. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm<br />

thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.<br />

4. Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.<br />

5. Đặc điểm chung của đột biến và chọn lọc tự nhiên là có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc<br />

làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

6. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng<br />

di truyền làm suy thoái quần thể và dẫn tới diệt vong.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữ lại các gen quy<br />

định những tính trạng thích nghi.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>7. Trong một quần thể ngẫu phối, ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. Nếu<br />

khả năng thích nghi của kiểu gen AA và Aa kém hơn so với kiểu gen aa thì tỉ lệ của kiểu gen di hợp Aa sẽ<br />

thay đổi như thế nào trong các thế hệ tiếp theo của quần thể ?<br />

A. Ở giai đoạn đầu tăng dần, sau đó giảm dần.<br />

B. Liên tục giảm dần qua các thế hệ.<br />

C. Liên tục tăng dần qua các thế hệ.<br />

D. Ở giai đoạn đầu giảm dần, sau đó tăng dần.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn toàn<br />

so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát màu nâu<br />

có thành phần kiểu gen là 0,64AA+ 0,32Aa + 0,04aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ,<br />

làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể ở các thế hệ tiếp theo được mô tả bằng sơ đồ nào sau đây?<br />

A. 0 ,64AA+ 0,32Aa + 0,04aa -> 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa -> 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa.<br />

B. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa -> 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa -> 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa.<br />

C. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa -> 0,49AA + 0,30Aa + 0,21aa -> 0,36AA + 0,42Aa + 0,09aa.<br />

D. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa -> 0,49AA + 0,36Aa + 0,09aa -> 0,48AA + 0,16Aa + 0,36aa.<br />

Câu <strong>12</strong>9. Nghiên cứu về tính trạng màu sắc thân của 2 quần thể sinh vật cùng loài, gen quy định màu sắc<br />

lông có 2 alen. Alen A quy định màu lông đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông trắng. Biết 2<br />

quần thể trên ở 2 vùng xa nhau nhưng có điều kiện môi trường giống nhau. Khi thống kê thấy quần thể 1<br />

Trang 27


có 45 cơ thể đều có kiểu gen AA, quần thể 2 có 30 cơ thể đều có kiểu gen aa. Dựa vào thông tin ở trên<br />

nhiều khả năng nhất xảy ra các quần thể này là do:<br />

A. Biến động di truyền. B. Dòng gen. C. Chọn lọc vận động. D. Chọn lọc phân hóa.<br />

Câu 130. Trong quần thể cá hồi, những con cá đực có kích thước lớn, hung dữ thường được ưu tiên tiếp<br />

cận con cá cái và thụ tinh. Tuy nhiên, những con cá đực trưởng thành có kích thước nhỏ thường ẩn náu<br />

giữa các tảng đá dưới sông đợi dịp gần gũi cá cái và thụ tinh. Những con có kích thước trung gian đều<br />

không cạnh tranh được với hai dạng quá to và quá nhỏ trong việc thụ tinh. Ví dụ trên minh họa cho hình<br />

thức chọn lọc:<br />

A. Ổn định. B. Vận động. C. Định hướng. D. Phân hóa.<br />

Câu 131. Xét một quần thể trong đó các cá thể dị hợp tử về một locut nhất định có ưu thế chọn lọc hơn<br />

nhiều so với các dạng đồng hợp tử. Trường hợp này thể hiện kiểu:<br />

A. Chọn lọc ổn định.<br />

B. Chọn lọc vận động.<br />

C. Chọn lọc loại bỏ đồng hợp tử ra khỏi quần thể.<br />

D. Chọn lọc phân hóa.<br />

Câu 132. Ý có nội dung không đúng khi nói về quá trình hình thành quần thể thích nghi là:<br />

A. Môi trường tạo ra các kiểu hình thích nghi và qua quá trình chọn lọc tự nhiên các kiểu hình này sẽ<br />

ngày càng phổ biến.<br />

B. Môi trường chỉ đóng vai trò sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số các kiểu hình có<br />

sẵn trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.<br />

C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích lũy các alen cùng quy định kiểu hình thích<br />

nghi.<br />

D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng<br />

<strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột biến của loài cũng như áp lực chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 133. Hai loài động vật A, B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh.<br />

Sau 1 thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài mới thích nghi hơn với môi trường trong<br />

khi quần thể loài B có nguy cơ bị tiêu diệt. Điều nào sau đây giải thích không hợp lý?<br />

A. Quần thể loài A có tốc độ <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột biến nhanh hơn loài B.<br />

B. Loài A có tốc độ sinh sản chậm và chu kì sống dài hơn.<br />

C. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn.<br />

D. Quần thể loài A có khả năng thích nghi cao hơn.<br />

Câu 134. Theo quan niệm hiện đại, những yếu tố vừa tham gia hình thành quần thể thích nghi, vừa tham<br />

gia hình thành loài mới:<br />

A. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.<br />

B. Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.<br />

C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, cơ chế cách li sinh sản.<br />

D. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li.<br />

Câu 135. Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì càng nhanh chóng hình thành các<br />

chủng vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì:<br />

A. Thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc.<br />

B. Thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó.<br />

C. Thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc.<br />

D. Khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc.<br />

Câu 136. Giải thích nào dưới đây không đúng về sự hóa đen của loài bướm Biston betularia tại các vùng<br />

công nghiệp nước Anh vào cuối thế kỉ XIX?<br />

A. Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi, nên bướm màu đen được chọn lọc tự nhiên<br />

giữ lại. Số cá thể màu đen được sống sót, con cháu ngày một đông và thay dần dạng trắng.<br />

B. Trong môi trường không có bụi than,màu đen là màu có hại bị đào thải.<br />

C. Bụi than của các nhà máy phủ kín lên cơ thể bướm, là nguyên nhân tạo sự hóa đen của các loài bướm<br />

ở vùng công nghiệp.<br />

D. Dạng đen xuất hiện do đột biến gen trội đa hiệu,vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm<br />

tăng sức sống của bướm.<br />

Câu 137. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

Trang 28


1. Quần thể không có vốn gen đa hình khi hoàn cảnh sống thay đổi sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng<br />

loạt.<br />

2. Áp lực chọn lọc càng lớn thì quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi diễn ra càng chậm.<br />

3. Mỗi đặc điếm thích nghi chỉ hợp lý tương đối.<br />

4. Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì gen được biểu hiện ra ngay kiểu hình và sinh sản nhanh.<br />

5. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn<br />

trong quần thể.<br />

6. Chọn lọc tự nhiên tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham<br />

gia quy định các đặc điểm thích nghi.<br />

7. Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi đột biến có kháng DDT sinh trưởng<br />

nhanh hơn dạng ruồi bình thường.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7<br />

Câu 138. Sự hình thành màu đen đặc trưng <strong>phá</strong>t hiện ở loài bướm (Biston betularia) tại các vùng công<br />

nghiệp nước Anh vào cuối thế kỉ XIX là bằng chứng độc đáo về:<br />

A. Mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường.<br />

B. Tác dụng của chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Sự <strong>phá</strong>t sinh đột biến trong quá trình sinh sản.<br />

D. Tầm quan trọng của quá trình giao phối.<br />

Câu 139. Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí<br />

các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần đầu xử lí, tỉ lệ sống sót của các dòng<br />

rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến <strong>10</strong>0% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng chống DDT:<br />

A. Chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.<br />

B. Liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên từ trước.<br />

C. Là sự biến đổi đồng loạt đế thích ứng trực tiếp với môi trường chứa DDT.<br />

D. Không liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến đã <strong>phá</strong>t sinh trong quần thể.<br />

Câu 140. Quần thể vi khuẩn truyền gen kháng thuốc kháng sinh bằng các con đường:<br />

A. Từ mẹ sang con.<br />

B. Biến nạp.<br />

C. Truyền dọc và truyền ngang.<br />

D. Tải nạp, biến nạp.<br />

Câu 141. Thuyết tiến hóa tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu<br />

nào dưới đây không chính xác?<br />

A. Khả năng chống DDT liên quan đến những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã <strong>phá</strong>t sinh từ trước<br />

một cách ngẫu nhiên.<br />

B. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a,b,c,d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu<br />

aabbccdd.<br />

C. Khi ngừng xử lí DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh vì đã<br />

qua chọn lọc.<br />

D. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT<br />

Câu 142. Ô nhiễm không khí từ cuộc cách mạng công nghiệp đã làm đen vỏ cây bạch dương ở Anh. Sự<br />

thay đổi này của môi trường sẽ gây ảnh hưởng thế nào đối với các loài bướm đậu trên cây bạch dương?<br />

A. Thay đổi tần số alen.<br />

B. Tăng số lượng cá thể bướm có màu đen.<br />

C. Phân hóa khả năng sống sót.<br />

D. Tất cả các điều kiện trên.<br />

Câu 143. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn<br />

sâu <strong>phá</strong>t hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này hình thành được là vì:<br />

A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.<br />

B. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.<br />

D. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.<br />

Trang 29


Câu 144. Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hòa lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc ngụy trang này<br />

mà sâu khó bị chim <strong>phá</strong>t hiện:<br />

A. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên.<br />

B. Quan niệm di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu<br />

sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên.<br />

C. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện đồng loạt dưới tác<br />

động của ngoại cảnh.<br />

D. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi xuất hiện đồng loạt dưới tác động<br />

của ngoại cảnh.<br />

Câu 145. Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do:<br />

A. Trong quần thể giao phối có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.<br />

B. Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.<br />

C. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn luôn xuất hiện trong quần thể dù hoàn cảnh sống không thay đổi.<br />

D. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay<br />

thế hoàn toàn dạng khác.<br />

Câu 146. Hiện tượng "quen thuốc" của vi khuẩn gây bệnh đối với các loại kháng sinh xảy ra do:<br />

A. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến mới giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh khi<br />

bắt đầu sử dụng kháng sinh.<br />

B. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh sau khi sử<br />

dụng kháng sinh một thời gian.<br />

C. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh khi sử<br />

dụng kháng sinh với liều lượng lớn hơn so với quy định.<br />

D. Liên quan tới việc củng cố những đột biến hoặc tổ hợp đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc<br />

đã <strong>phá</strong>t sinh từ trước khi sử dụng kháng sinh.<br />

Câu 147. Một quần thể sau ăn lá ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,5AA: 0,3 Aa: 0,2aa. Do bị xử lý bằng<br />

thuốc trừ sâu, cấu trúc di truyền của quần thể sau là: 0,3AA: 0,2Aa: 0,5aa. Kết luận chính xác nhất là:<br />

A. Đột biến đã làm cho tần số alen thay đổi rất chậm chạp, có thể coi như không đáng kể.<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên làm tần số alen không thay đổi nhưng làm tăng tần số kiểu gen lặn và<br />

giảm tần số kiểu gen trội.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen lặn và giảm tần số alen trội.<br />

D. Yếu tố môi trường (thuốc trừ sâu) làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen lặn và giảm<br />

tần số alen trội.<br />

Câu 148. Trong tiến hóa nhỏ, sinh vật xuất hiện sau thường mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn sinh vật<br />

xuất hiện trước vì:<br />

A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữ lại các gen quy<br />

định những tính trạng thích nghi.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy làm tăng dần số<br />

lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên đã chọn được những kiểu gen thích nghi hơn, giữ lại cho sinh sản từ đó làm cho<br />

các cá thể thích nghi xuất hiện nhiều về sau.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các dạng trung gian giữ lại các dạng thích nghi và do vậy làm tăng<br />

dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

Câu 149. Điều nào sau đây không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi?<br />

A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điếm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi<br />

đặc điểm thích nghi khác.<br />

B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng <strong>phá</strong>t sinh do đó các đặc<br />

điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.<br />

C. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý<br />

nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.<br />

Trang 30


D. Trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí hơn những sinh<br />

vật xuất hiện trước đó.<br />

Câu 150. Phát biểu nào dưới đây về tiến hóa là đúng?<br />

A. Áp lực chọn lọc tự nhiên là nhân tố quan trọng nhất chi phối nhịp độ tiến hóa.<br />

B. Mỗi nhóm sinh vật, qua những thời gian địa chất khác nhau luôn luôn có những nhịp điệu tiến hóa<br />

giống nhau.<br />

C. Trong lịch sử, các nhóm sinh vật khác nhau tiến hóa với nhịp độ tương ứng với mức độ biến động<br />

của điều kiện khí hậu, địa chất.<br />

D. Nhịp điệu tiến hóa chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là áp lực của quá trình<br />

đột biến.<br />

Câu 151. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền là trường hợp trong quần thể tồn tại song song một số<br />

loại:<br />

A. Kiểu gen ở trạng thái cân bằng ổn định.<br />

B. Alen ở trạng thái cân bằng ổn định.’<br />

C. Kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định.<br />

D. Đặc điểm thích nghi ở trạng thái cân bằng ổn định.<br />

Câu 152. Nói về hiện tượng đa hình cân bằng di truyền câu không đúng là:<br />

A. Quần thể đa hình cân bằng di truyền sức sống, khả năng sinh sản, khả năng thích nghi đều cao.<br />

B. Trong sự đa hình cân bằng không có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng alen khác mà là sự ưu tiên<br />

duy trì các thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen.<br />

C. Trong quần thể song song tồn tại nhiều kiểu gen, nhiều kiểu hình khác nhau ở trạng thái ổn định,<br />

không một dạng nào ưu thế trội hơn hẳn để thay thế dạng hoàn toàn các dạng khác.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên không <strong>phá</strong>t huy tác dụng ở quần thể đa hình cân bằng di truyền<br />

Câu 153. Vi khuẩn gây bệnh có tốc độ kháng thuốc kháng sinh nhanh là do:<br />

Hệ gen đơn bội nên các gen đột biến lặn cũng được biểu hiện và chịu sự tác động của chọn lọc.<br />

Trong các quần thể vi khuẩn đã có sẵn gen kháng thuốc.<br />

Vi khuẩn dễ <strong>phá</strong>t sinh đột biến và có tốc độ sinh sản rất nhanh nên các alen kháng thuốc được nhân lên<br />

nhanh chóng.<br />

Khi tiếp xúc với thuốc kháng sinh, quần thể vi khuẩn sẽ <strong>phá</strong>t sinh các alen đột biến có khả năng kháng<br />

thuốc.<br />

Trong điều kiện sống kí sinh, các chủng vi khuẩn đột biến có tốc độ sinh sản nhanh hơn bình thường.<br />

A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 3.<br />

Câu 154. Cho biết khả năng kháng DDT được quy định bởi 4 alen lặn a,b,c,d tác động theo kiểu cộng<br />

gộp. Trong môi trường bình thường, các dạng kháng DDT có sức sống kém hơn các dạng bình thường.<br />

Cho 3 quần thể: quần thể 1 chỉ toàn các cá thể có kiểu gen AABBCCDD, quần thể 2 chỉ toàn cá thể có<br />

kiểu gen aabbccdd, quần thể 3 bao gồm các cá thể mang các kiểu gen khác nhau. Nếu người ta phun DDT<br />

trong thời gian dài, sau đó ngừng phun thì quần thể nào sẽ sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển tốt nhất sau khi<br />

ngừng phun DDT?<br />

A. Quần thể 1. B. Quần thể 1 và 2. C. Quần thể 3. D. Quần thế 1 và 3.<br />

Câu 155. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Loài sinh học là một đơn vị sinh sản, là một đơn vị tổ chức tự nhiên, một thể thống nhất về sinh thái<br />

và di truyền.<br />

2. Loài thân thuộc là những loài có quan hệ xa về nguồn gốc.<br />

3. Để phân biệt hai quần thể có thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì việc sử dụng tiêu<br />

chuẩn sinh lí- sinh hóa là chính xác nhất và khách quan nhất.<br />

4. Đối với trường hợp các loài thân thuộc có đặc điểm hình thái rất giống nhau (loài đồng hình) để phân<br />

biệt hai loài này sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất.<br />

5. Tiêu chuẩn cách li sinh sản có thể ứng dụng đối với các loài sinh sản vô tính.<br />

6. Cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái<br />

và cách sắp xếp các gen trên đó. Do sự sai khác về bộ NST mà lai khác loài thường không có kết quả.<br />

7. Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố liên tục hay<br />

gián đoạn tạo thành các nòi.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng:<br />

Trang 31


A. 2 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 156. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc:<br />

A. Tiêu chuẩn hóa sinh. B. Tiêu chuẩn hình thái.<br />

C. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản. D. Tiêu chuẩn sinh lí.<br />

Câu 157. Tại vùng thượng lưu sông Amour có nòi chim sẻ ngô châu Âu và nòi chim sẻ ngô Trung Quốc<br />

song song tồn tại nhưng không có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang loài mới?<br />

A. Nòi địa lí. B. Nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. Quần thể.<br />

Câu 158. Câu nói nào sau đây chính xác nhất?<br />

A. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi mới tất yếu dẫn đến quá trình hình thành loài mới.<br />

B. Sự thay đổi điều kiện sinh thái là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới.<br />

C. Đặc điểm mới thích nghi là kết quả của các đột biến vô hướng đã qua chọn lọc.<br />

D. Quá trình hình thành đặc điểm mới là cơ sở dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

Câu 159. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Loài là đơn vị tiến hóa cơ sở vì loài gồm nhiều quần thể có thành phần kiểu gen phức tạp và hệ thống<br />

di truyền kín.<br />

2. Hai nòi địa lí khác nhau thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.<br />

3. Nòi sinh học là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của<br />

cơ thể vật chủ.<br />

4. Các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong một loài vẫn có thể giao phối với nhau.<br />

5. Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách nhanh chóng qua<br />

nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

6. Cách ly địa lí luôn dẫn đến quá trình hình thành loài mới.<br />

7. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.<br />

8. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị di truyền theo nhiều<br />

hướng khác nhau dần dần hình thành nòi địa lý, tạo ra loài mới. Số câu <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 160. Khi nói về nòi sinh thái, điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong cùng một khu vực địa lí có thể có nhiều nòi sinh thái.<br />

B. Là một tập hợp gồm nhiều quần thể của cùng một loài.<br />

C. Các nòi sinh thái đã có sự cách li về mặt sinh sản.<br />

D. Mỗi loài có thể có nhiều nòi sinh thái khác nhau.<br />

Câu 161. Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào<br />

sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản?<br />

1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.<br />

2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.<br />

3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.<br />

4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.<br />

5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.<br />

6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.<br />

A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 5, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 3, 5, 6.<br />

Câu 162. Cho các thông tin sau:<br />

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen.<br />

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt.<br />

3. Một con suối nước chảy quanh <strong>năm</strong> làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau.<br />

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là giao phối với<br />

những con lông màu đen.<br />

5. Một đợt rét đậm có thể làm cho số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể.<br />

Những thông tin góp phần hình thành nên loài thỏ mới:<br />

A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).<br />

Câu 163. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?<br />

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống<br />

hên cạn.<br />

(2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai<br />

Trang 32


<strong>phá</strong>t triển không hoàn chỉnh và bất thụ.<br />

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.<br />

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm<br />

phương Tây giao phối vào cuối hè.<br />

(5) Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích<br />

nên không thể kết hợp được với nhau.<br />

(6) Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn <strong>phá</strong>t triển bình<br />

thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và<br />

cho hạt lép.<br />

A. (2),(3),(5). B. (2),(3),(6). C. (1),(3),(6). D. (2), (4), (5).<br />

Câu 164. Cho các ví dụ:<br />

1. Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng không hình thành hợp tử.<br />

2. Hai quần thể sinh sản vào hai mùa khác nhau.<br />

3. Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng phôi bị chết trước khi sinh.<br />

4. Các cá thể giao phối với nhau và sinh con nhưng con không sinh sản hữu tính.<br />

5. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau nên mặc dù ở trong một môi trường nhung bị cách li sinh sản.<br />

Sau đây là các ví dụ về cách li sau hợp tử:<br />

A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 3, 4.<br />

Câu 165. Nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Sự hình thành loài mới xảy ra ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân thuộc, bởi<br />

con lai giữa chúng dễ xuất hiện và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội <strong>phá</strong>t triển thành loài mới.<br />

B. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các loài thực vật có kích thước nhỏ, bởi các loài này có chu kì<br />

sống ngắn nên tần số đột biến và biến dị tổ hợp cao hơn loài có chu kì sống dài.<br />

C. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật khác xa nhau về di<br />

truyền, bởi sự cách li di truyền là nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành loài mới.<br />

D. Sự hình thành loài mới xảy ra nhanh hơn ở các loài thực vật có kích thước lớn, bởi nhiều loài thực<br />

vật như vậy đã được hình thành qua con đường đa bội hóa.<br />

Câu 166. Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hóa vì:<br />

A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện sự cách li sinh sản.<br />

B. Điều kiện địa lí khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến đổi trên cơ thể sinh vật.<br />

D. Cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây<br />

nên bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

Câu 167. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển, ngăn cản các cá thể của quần thể<br />

cùng loài gặp gỡ và giao phối.<br />

2. Cách li địa lí trong thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và sự hình thành loài mới.<br />

3. Sự hình thành loài bằng con đường địa lí là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.<br />

4. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng di chuyển mạnh.<br />

5. Ở thực vật, một cá thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách lai giữa hai loài khác<br />

nhau và được đa bội hóa.<br />

6. Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí và sinh thái trong một số trường hợp rất khó tách<br />

bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì đồng thời cũng gặp những điều kiện sinh thái<br />

khác nhau.<br />

7. Hình thành loài bằng con đường địa lí nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền thì sự phân<br />

hóa kiểu gen của loài gốc sẽ diễn ra nhanh hơn.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 168. Ví dụ nào dưới đây không thuộc dạng cách li sinh sản?<br />

A. Quần thể cây ngô và cây lúa có cấu tạo hoa khác nhau.<br />

B. Hai quần thể cá sống ở một hồ Châu Phi có màu đỏ và màu xám.<br />

C. Hai quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vonga và ở phía trong bờ sông.<br />

D. Hai quần thể chim sẻ sống ở đất liền và quần đảo Galapagos.<br />

Trang 33


Câu 169. Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới:<br />

A. Bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với các loài động vật có khả năng<br />

<strong>phá</strong>t tán mạnh.<br />

B. Là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới,<br />

cách li sinh sản với quần thể gốc.<br />

C. Không gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.<br />

D. Là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.<br />

Câu 170. Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái<br />

và chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù sống cùng trong một hồ<br />

nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá<br />

có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con.<br />

Dạng cách li nào sau đây làm cho hai loài nào không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?<br />

A. Cách li cơ học. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Cách li địa lí.<br />

Câu 171. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể <strong>phá</strong>t triển mạnh, một số cá thể <strong>phá</strong>t<br />

tán sang loài cây N. Những cá thể có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N<br />

thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa<br />

lí nhưng ở hai ở sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen<br />

của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là ví dụ về hình<br />

thành loài mới:<br />

A. Bằng lai xa và đa bội hóa.<br />

B. Bằng cách li sinh thái.<br />

C. Bằng cách li địa lí.<br />

D. Bằng tự đa bội.<br />

Câu 172. Phát biểu nào trong câu dưới đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường<br />

địa lí?<br />

A. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài khơi có<br />

cùng kích thước vì dòng gen (di- nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm giảm<br />

cơ hội phân hoá di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.<br />

B. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài<br />

khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm<br />

tăng cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài tăng lên.<br />

C. Hình thành loài khác khu địa lí xảy ra nhiều hơn ở các đảo gần bờ so với các đảo cách biệt ngoài<br />

khơi có cùng kích thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo gần bờ làm<br />

giảm cơ hội phân hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.<br />

D. Hình thành loài khác khu địa lí ít xảy ra hơn ở các đảo xa bờ so với các đảo gần bờ có cùng kích<br />

thước vì dòng gen (di nhập gen) giữa các quần thể đất liền với quần thể đảo xa bờ làm giảm cơ hội phân<br />

hóa di truyền giữa hai quần thể cách li địa lí khiến cơ hội hình thành loài bị giảm.<br />

Câu 173. Vai trò chủ yếu của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa là:<br />

A. Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen.<br />

B. Nguồn nguyên liệu cơ cấp cho chọn lọc.<br />

C. Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ.<br />

D. Củng cố và tăng cường phân hóa kiểu gen.<br />

Câu 174. Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?<br />

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.<br />

(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.<br />

(3) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.<br />

(4) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không <strong>phá</strong>t triển.<br />

(5) Do chênh lệch về thời kì siánh sángh trưởng và <strong>phá</strong>t triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông<br />

Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông.<br />

(6) Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.<br />

A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 175. Trong tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh, hai loài khác nhau sẽ được phân biệt bởi:<br />

A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài.<br />

Trang 34


B. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.<br />

C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hóa của các phân tử protein.<br />

D. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó.<br />

Câu 176. Quan điểm nào sau đây không đúng?<br />

A. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

B. Lai xa kết hợp đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.<br />

C. Cơ chế đa bội tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.<br />

D. Cơ chế tự đa bội tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 177. Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài bằng con đường địa lí là:<br />

A. Do môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau.<br />

B. Do các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhau.<br />

C. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên tích lũy theo nhiều hướng khác nhau.<br />

D. Do chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại địa lí để đến với nhau.<br />

Câu 178. Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì:<br />

A. Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.<br />

B. Cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.<br />

C. Cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển mạnh hơn cây lưỡng bội.<br />

D. Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.<br />

Câu 179. Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: loài lúa mì<br />

(T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm<br />

sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ<br />

dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì<br />

(T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm:<br />

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.<br />

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.<br />

C. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.<br />

D. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.<br />

Câu 180. Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong trường hợp:<br />

A. Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với loài khác.<br />

B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới cách li sinh<br />

sản với loài khác.<br />

C. Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với loài khác.<br />

D. Các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.<br />

Câu 181. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đặc điểm của hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của<br />

chọn lọc tự nhiên và cách li địa lí.<br />

B. Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li, những vùng địa lí tách ra càng sớm càng có nhiều dạng<br />

sinh vật đặc hữu và dạng địa phương.<br />

C. Hệ động vật trên các đảo đại lục thường nghèo nàn và gồm những loài có khả năng vượt biển như<br />

dơi, chim. Không có lưỡng cư và thú lớn nêu đảo tách ra khỏi đất liền.<br />

D. Mỗi loài động vật hay thực vật đã <strong>phá</strong>t sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định tại một vùng nhất định.<br />

Câu 182. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài xảy ra một cách nhanh chóng.<br />

2. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn có thể dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

3. Bộ NST của tinh tinh và người khác nhau ở 9 NST có đảo đoạn qua tâm.<br />

4. NST số 2 của người có thể do sự sáp nhập hai NST của vượn người.<br />

5. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở động vật.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 183. Đốtđơ đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng hai môi trường<br />

khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantozo. Sau đó bà cho 2 loại ruồi sống chung và nhận thấy "ruồi<br />

mantozo" không thích giao phối với "ruồi tinh bột". Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí<br />

nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường:<br />

Trang 35


A. Cách li địa lí. B. Cách li sinh thái. C. Cách li tập tính. D. Lai xa và đa bội hóa.<br />

Câu 184. Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, mối liên quan giữa các cơ chế cách li<br />

trong quá trình hình thành loài mới là:<br />

A. Cách li địa lí —> Cách li trước hợp tử —> Cách li sau hợp tử.<br />

B. Cách li địa lí —> Cách li hợp tử —> Cách li sau hợp tử.<br />

C. Cách li địa lí —> Cách li sau hợp tử —> Cách li trước hợp tử.<br />

D. Cách li địa lí —> Cách li sinh thái —> Cách li hợp tử.<br />

Câu 185. Hình thành loài khác khu vực địa lí dễ xảy ra hơn so với hình thành loài cùng khu vực địa lí.<br />

Giải thích nào sau đây hợp lí nhất?<br />

A. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.<br />

B. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ mỗi dạng trung gian có<br />

thể hình thành nên các loài mới.<br />

C. Trong tự nhiên sự cách li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do<br />

sinh vật <strong>phá</strong>t tán, di cư.<br />

D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với<br />

các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.<br />

Câu 186. Khi nói về sự hình thành loài theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động, thực vật.<br />

B. Hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn chi thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân.<br />

C. Hình thành loài bằng cách li tập tính chỉ xảy ra khi trong quần thể xuất hiện các đột biến liên quan<br />

đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống.<br />

D. Hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra nhanh hơn nếu có sự tham gia của nhân tố biến động di<br />

truyền.<br />

Câu 187. Nhận định nào sau đây đúng về loài sinh sản hữu tính?<br />

A. Không có quan hệ về mặt sinh sản nên cấu trúc di truyền luôn cố định không thay đổi qua các thế hệ.<br />

B. Không có quan hệ đực cái nên mỗi cá thể đều được xem là 1 đơn vị tiến hóa.<br />

C. Có thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen giống nhau giữa các loài khác nhau.<br />

D. Giữa các cá thể không quan hệ về mặt sinh sản nên khó xác định ranh giới các loài thân thuộc.<br />

Câu 188. Nguyên nhân chính làm cho đa số cơ thể lai xa chỉ sinh sản sinh dưỡng là:<br />

A. Có sự cách li về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loài.<br />

B. Không phù hợp cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.<br />

C. Không có cơ quan sinh sản.<br />

D. Bộ NST của bố, mẹ trong con lai khác nhau về hình dạng, số lượng, cấu trúc.<br />

Câu 189. Khi nói về quá trình hình thành loài mới, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Cách li địa lí và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

B. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dãn đến hình thành loài mới.<br />

C. Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.<br />

D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.<br />

Câu 190. Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô rộng lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng:<br />

A. Tích lũy các biến dị đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của loài người.<br />

B. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, bộ, họ, lớp, ngành.<br />

C. Hình thành những loài mới từ một loài ban đầu, các loài này được phân loại xếp vào cùng một chi.<br />

D. Đào thải các biến dị mà con người không ưa thích.<br />

Câu 191. Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn tồn tại những loài có cấu trúc<br />

đơn giản là do:<br />

A. Quá trình tiến hóa duy trì những quần thể thích nghi nhất.<br />

B. Quá trình tiến hóa tạo nên sự đa dạng loài trong quần thể.<br />

C. Quá trình tiến hóa củng cố những đột biến trung tính trong quần thể.<br />

D. Quá trình tiến hóa chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại.<br />

Câu 192. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hóa của sinh giới?<br />

A. Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung.<br />

B. Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

C. Dạng sinh vật nguyên thủy nào sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hóa thạch sống.<br />

Trang 36


D. Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những chi khác<br />

nhau rồi thành những loài khác nhau.<br />

Câu 193. <strong>Sinh</strong> giới được tiến hóa theo các chiều hướng:<br />

1. Ngày càng đa dạng và phong phú.<br />

2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.<br />

3. Từ trên cạn xuống dưới nước.<br />

4. Thích nghi ngày càng hợp lí.<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4.<br />

Câu 194. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Tốc độ tiến hóa hình thành loài ở các nhóm sinh vật khác nhau luôn giống nhau.<br />

2. Trên cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên sẽ tích lũy các biến dị thích nghi theo nhiều hướng<br />

khác nhau là nguyên nhân dẫn đến sự đồng quy tính trạng.<br />

3. Kết quả của sự phân li tính trạng là từ một vài dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng khác nhau và<br />

khác với các dạng tổ tiên ban đầu.<br />

4. Trong những hướng tiến hóa chung của sinh giới,thích nghi là hướng cơ bản nhất.<br />

5. Một số loài dương xỉ, phần lớn lưỡng cư và bò sát là những nhóm đã và đang tiến bộ sinh học.<br />

6. Quá trình tiến hóa diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm có chung một<br />

nguồn gốc.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo cùng hướng, trên một số loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau<br />

đưa đến sự đồng quy tính trạng.<br />

8. Sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vì các sinh vật có tổ<br />

chức thấp không có nhu cầu nhiều dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Số các <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 195. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học là gì?<br />

A. Phức tạp hóa tổ chức cơ thể.<br />

B. Nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi.<br />

C. Phân hóa đa dạng.<br />

D. <strong>Sinh</strong> sản nhanh.<br />

Câu 196. Mô tả nào sau đây đúng với hiện tượng thoái bộ sinh học?<br />

A. Khu phân bố của loài được mở rộng làm giảm mật độ cá thể.<br />

B. Số lượng quần thể của loài giảm, kích thước quần thể giảm.<br />

C. Kiên định các đặc điểm thích nghi đã hình thành từ trước.<br />

D. Số lượng quần thể của quần xã giảm, quần xã bị suy thoái.<br />

Câu 197. Tiến bộ sinh học là xu hướng <strong>phá</strong>t triển ngày càng mạnh thể hiện ở các dấu hiệu:<br />

1. Số lượng cá thể tăng dần, tì lệ sống sót ngày càng cao.<br />

2. Khu phân bố mở rộng và liên tục.<br />

3. Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.<br />

4. Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng, và phong phú.<br />

A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 2,3,4. D. 2, 3.<br />

Câu 198. Xu hướng cơ bản của sự <strong>phá</strong>t triển tiến bộ sinh học là:<br />

A. Giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp.<br />

B. Duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm.<br />

C. Nội bộ ngày càng ít phân hóa, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn.<br />

D. Giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng<br />

hoàn thiện.<br />

Câu 199. Cho bảng sau đây về các nhân tố tiến hóa và các thông tin tương ứng:<br />

Nhân tố tiến hóa<br />

Đặc điểm<br />

(1) Đột biến (a) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen<br />

của quần thể theo 1 hướng xác định.<br />

(2) Giao phối không ngẫu nhiên (b) Làm <strong>phá</strong>t sinh các biến dị di truyền của quần thể,<br />

cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa.<br />

Trang 37


(3) Chọn lọc tự nhiên (c) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi<br />

quần ánh sánghể, dù alen đó là có lợi.<br />

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên (d) Không làm thay đổi lân số tương đối của alen<br />

nhưng làm thay đổi thành phân kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

(5) Di nhập gen (e) Có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn<br />

gen của quần thể.<br />

Tổ hợp ghép đúng là:<br />

A. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5e. B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e. C. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5e. D. 1-b, 2-a, 3-d, 4-e, 5-c.<br />

Câu 200. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu<br />

được kết quả như trong bảng sau:<br />

Thành phần KG Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4<br />

AA 0,64 0,64 0,2 0,16<br />

Aa 0,32 0,32 0,4 0,48<br />

aa 0,04 0,04 0,4 0,36<br />

Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:<br />

(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 .<br />

(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 .<br />

(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F 3 có cấu trúc di truyền như vậy.<br />

(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.<br />

Những kết luận đúng là:<br />

A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).<br />

Câu 201. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Tuyến vú ở nam là một cơ quan thoái hóa.<br />

2. Một cơ quan thoái hóa bỗng dưng hoạt động trở lại được gọi là hiện tượng lại tổ.<br />

3. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.<br />

4. Theo định luật <strong>phá</strong>t sinh sinh vật: "Sự <strong>phá</strong>t triển của một cá thể phản ánh một cách rút gọn sự <strong>phá</strong>t<br />

triển của một quần thể".<br />

5. Cơ quan tương tự khác nhau về nguồn gốc trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi.<br />

6. Bằng chứng tế bào học là bằng chứng trực tiếp chứng minh mọi sinh vật đều có chung nguồn gốc.<br />

7. Cơ quan thoái hóa <strong>phá</strong>t triển đầy đủ trên cơ thể người trưởng thành.<br />

8. Cơ quan tương tự chứng minh nguồn gốc chung của các loài.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 202. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Vi khuẩn có hệ gen vòng đơn, tương tự như hệ gen của ti thể và lục lạp.<br />

2. Lục lạp có cấu trúc màng đơn như cấu trúc màng tế bào của vi khuẩn.<br />

3. Ti thể được xem như một vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh với trong tế bào nhân thực.<br />

4. Lạp thể được xem như vi khuẩn dị dưỡng cộng sinh với tế bào nhân thực.<br />

5. Ti thể sinh sản bằng hình thức trực khuẩn như vi khuẩn.<br />

6. Riboxom của lạp thể là loại 80S như của vi khuẩn.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng để chứng minh ti thể và lạp thể có nguồn gốc vi khuẩn, cộng sinh vào tế bào<br />

nhân thực?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 203. Dựa trên các số liệu giải phẫu và phân tích trình tự ADN, người ta đã xây dựng được cây tiến<br />

hóa phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài như hình sau:<br />

Trang 38


Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Thú có họ hàng gần gũi với lưỡng cư hơn là với cá phổi.<br />

2. Thằn lằn có họ hàng gần gũi với chim hơn là với thú.<br />

3. Thú có họ hàng gần gũi với lưỡng cư hơn là với chim.<br />

4. Cá sấu có họ hàng gần gũi với chim hơn là với thằn lằn và rắn.<br />

5. Cá sấu có họ hàng gần gũi với chim hơn so với đà điểu.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 204. Cho các cơ quan sau:<br />

(1) Xương cụt ở người<br />

(2) Túi mật.<br />

(3) Ruột thừa ở người.<br />

(4) Lớp lông mao trên cơ thể.<br />

(5) Răng nanh.<br />

(6) Tuyến nước bọt.<br />

(7) Răng khôn<br />

(8) Mấu tai.<br />

Có bao nhiêu cơ quan là cơ quan thoái hóa?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu 205. Khi tiến hành so sánh sự khác nhau về các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa các loài,<br />

người ta thấy như sau:<br />

Nhận xét nào sai về kết quả trên?<br />

A. Người có họ hàng gần gũi với gorilla hơn so với ếch.<br />

B. Đây là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

C. Đây là bằng chứng trực tiếp nói lên người có nguồn gốc từ loài Gorilla.<br />

D. Những loài có số lượng sai khác trong chuỗi polipeptit càng nhiều thì càng có quan hệ họ hàng xa nhau.<br />

Câu 206. Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với<br />

noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến<br />

hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ <strong>phá</strong>t hiện thấy tại vùng<br />

tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép <strong>phá</strong>t sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này<br />

Trang 39


sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì <strong>phá</strong>t triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào<br />

sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.<br />

Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:<br />

(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.<br />

(2) Cây C là một loài mới.<br />

(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.<br />

(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.<br />

(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương <strong>phá</strong>p lai hữu tính.<br />

Số nhận xét chính xác là:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 207. Đacquyn có nhận xét sau: "Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá<br />

thể lớn hơn số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản." Theo quan điểm của Đacquyn, giải thích nào đúng cho<br />

nhận xét trên?<br />

A. Đột biến luôn diễn ra, mà cá thể là đối tượng của đột biến, việc sinh ra một lượng lớn cá thể, làm<br />

tăng sự đa dạng của quần thể lên tối đa, sự đa dạng giảm dần cho đến lúc sinh sản.<br />

B. Cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn.<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn xảy ra và làm giảm số lượng quần thể, do đó để bảo tồn số lượng cá thể<br />

trong loài, các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng cá thế lớn hơn số cá thể sống tới độ<br />

tuổi sinh sản.<br />

D. Biến dị cá thể luôn có xu hướng xảy ra trong quá trình sinh sống của cá thể, do đó khi số lượng cá<br />

thể càng nhiều, càng nhiều biến dị cá thể có thể xảy ra, loại trừ trường hợp những biến dị xấu xảy ra làm<br />

tử vong, số còn lại có khả năng duy trì nòi giống cho loài.<br />

Câu 208. Đâu là quá trình đấu tranh sinh tồn theo quan niệm của Đacquyn?<br />

A. Môi trường làm tác động lên cơ thể sinh vật, làm những loài to lớn ngày càng mất đi, những loài nhỏ<br />

vẫn được duy trì do có đa dạng về di truyền hơn quần thể sinh vật có kích thước lớn.<br />

B. Đột biến làm những loài có cơ chế sửa lỗi tốt vẫn sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển, những loài có cơ chế sửa<br />

lôi do đột biến gây ra càng yếu, thì ngày càng giảm số lượng.<br />

C. Những cá thể nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi thì tăng số lượng, biến dị di truyền kém<br />

thích nghi thì giảm số lượng.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 209. Người ta thực hiện một nghiên cứu trên các loài sinh vật, nhận thấy rằng, cấu trúc di truyền của<br />

các loài này đều có một cấu tạo chung, gồm những đơn phân là axit nucleic, liên kết với các thành phần<br />

không phải axit nucleic, được nằm trong một cấu trúc màng tế bào được cấu tạo chủ yếu từ protein, lipit<br />

và các hợp chất kết hợp như glycoprotein, glycolipit, glycocalyx,... Nhận xét nào sai về nghiên cứu trên?<br />

A. Đây là bằng chứng tế bào học.<br />

B. Đây là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Trang 40


C. Đây là một bằng chứng gián tiếp để chứng minh nguồn gốc chung của các loài.<br />

D. Mục đích của nghiên cứu là để chứng minh nguồn gốc chung của loài.<br />

Câu 2<strong>10</strong>. Ở một quần thể thực vật sinh sản hữu tính, xét cấu trúc di truyền của một locut 2 alen trội lặn<br />

hoàn toàn là A và a có dạng 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa. Một học sinh đưa ra một số nhận xét về quần thể này<br />

như sau:<br />

Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.<br />

Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.<br />

Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.<br />

Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 2 thế hệ.<br />

Số lượng các nhận xét không chính xác là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 2<strong>11</strong>. Cho các nhận xét sau:<br />

1. <strong>Sinh</strong> vật trong thiên nhiên chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo 2 quá trình, vừa tích lũy vừa đào thải.<br />

2. Thuyết tiến hóa trung tính cho rằng mọi đột biến diễn ra trên cơ thể sinh vật đều là đột biến trung tính.<br />

3. Tiến hóa lớn diễn ra trước, tiến hóa nhỏ diễn ra sau.<br />

4. Chọn lọc nhân tạo là nhân tố phụ quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của cây trồng và vật nuôi.<br />

5. Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.<br />

6. Theo Lamac mọi biến đổi trên cơ thể do sự thay đổi ngoại cảnh tác động lên cơ thể sinh vật, đều được<br />

truyền lại cho thế hệ sau.<br />

7. Biến dị cá thể xuất hiện thông qua quá trình sinh sản hữu tính.<br />

8. Biến dị đồng loạt xuất hiện thông qua quá trình sinh sản hữu tính.<br />

9. Theo Đacquyn, biến dị đồng loạt có ý nghĩa lớn trong chọn giống và tiến hóa.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về học <strong>thuyết</strong> tiến hóa?<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Trong quần thể Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O là 42%; nhóm A xấp xỉ 21%, nhóm B khoảng<br />

20%, nhóm AB khoảng 17%, các nhóm máu tồn tại song song với nhau, không nhóm máu nào chiếm ưu<br />

thế hơn nhóm máu nào, cũng không nhóm máu có những đặc điểm thích nghi hơn số còn lại. Nhận xét<br />

nào sai khi nói về nhóm máu của người Việt Nam?<br />

A. Đây là hiện tượng đa hình cân bằng.<br />

B. Nhiều nhóm máu tồn tại song song trong một quần thể là một minh chứng cho quá trình củng cố<br />

những đột biến ngẫu nhiên trung tính.<br />

C. Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 213. Nhận xét nào sai khi nói về học <strong>thuyết</strong> tế bào?<br />

A. Không phải tế bào nào cũng có màng sinh chất.<br />

B. Không phải tế bào nào cũng có các bào quan giống nhau.<br />

C. Không phải tế bào nào cũng có một nhân.<br />

D. Không phải tế bào nào cũng có vật chất di truyền là axit nucleic.<br />

Câu 214. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Đặc điểm của hệ động thực vật trên một khu vực địa lý phụ thuộc vào điều kiện địa lý của vùng đó.<br />

(2) Sự <strong>phá</strong>t sinh các loài sinh vật trên đảo đại dương là một ví dụ của diễn thế thứ sinh.<br />

(3) Do sự cách ly địa lý, nên hệ động vật trên đảo <strong>phá</strong>t triển theo một hướng khác, tạo nên các loài đặc hữu.<br />

(4) Số lượng loài ở đảo đại dương đa dạng hơn so với đảo lục địa.<br />

(5) Thú có túi là loài đặc hữu của châu úc, do lục địa này tách khỏi đại lục địa từ giai đoạn sớm.<br />

(6) Sự giống ánh sáng nhau về đặc điểm của các loài trên những đảo lân cận nhau là do điều kiện tự<br />

nhiên của những đảo này tương tự nhau.<br />

(7) Các loài có tần suất xuất hiện nhiều trên đảo đại dương chủ yếu là những loài côn trùng, chim có<br />

khả năng vượt biển, những loài có kích thước nhỏ.<br />

(8) Những khu vực địa lý tách ra khỏi đại lục địa càng sớm thì số lượng các loài đặc hữu càng cao.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về bằng chứng địa lý sinh học?<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 7<br />

Câu 215. Trong bằng chứng sinh học phân tử, sự sai khác trong cấu trúc của ADN và protein giữa các<br />

loài được giải thích ánh sáng thế nào là đầy đủ nhất?<br />

Trang 41


A. Do các nhân tố tiến hóa. B. Do đột biến.<br />

C. Do di nhập gen. D. Do chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 216. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.<br />

(2) Được hình thành thông qua quá trình sinh sản hữu tính.<br />

(3) Được hình thành trong quá trình sinh sống của sinh vật.<br />

(4) Biểu hiện đồng loạt, biết trước và ít có ý nghĩa trong tiến hóa.<br />

(5) Biểu hiện riêng lẻ, không biết trước và có ý nghĩa lớn trong tiến hóa.<br />

(6) Tương ứng với khái niệm thường biến trong <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại.<br />

(7) Tương ứng với khái niệm biến dị tổ hợp trong <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại.<br />

Gọi a là số nhận xét đúng về khái niệm biến dị cá thể của Đacquyn.<br />

Gọi b là số nhận xét đúng về khái niệm biến dị đồng loạt của Đacquyn.<br />

Tìm mối liên hệ giữa a và b:<br />

A. 2a + b = <strong>11</strong>. B. 2b + a = <strong>11</strong>. C. a-b = 1. D. b-a = 1.<br />

Câu 217. Theo Đacquyn, đâu là cơ sở cho sự tích lũy các biến dị tạo thành những biến đổi lớn?<br />

A. Tính thích nghi. B. Tính đấu tranh C. Tính di truyền. D. Tính phức tạp.<br />

Câu 218. Đâu là trung tâm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại?<br />

A. Tiến hóa nhỏ. B. Tiến hóa lớn.<br />

C. Nghiên cứu đơn vị tiến hóa cơ sở. D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 219. Cho các nhận xét sau:<br />

1. CLTN đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình tiến hóa nhỏ.<br />

2. Tần số đột biến trên từng gen thấp, trung bình là <strong>10</strong> 6 -<strong>10</strong> 4 .<br />

3. Các loài phân biệt nhau bằng một vài đột biến lớn.<br />

4. Đột biến tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

5. Giữa các quần thể khác nhau trong cùng một loài có sự cách li sinh sản tuyệt đối.<br />

6. Chính mối quan hệ của các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản đã tạo cho quần thể tồn tại theo thời<br />

gian và không gian.<br />

7. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện trước, chọn lọc nhân tạo xuất hiện sau.<br />

8. Theo Lamac mọi cá thể trong loài đều có phản ứng như nhau trước mọi điều kiện hoàn cảnh.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 220. Cho các ví dụ sau:<br />

1. Trong giai đoạn <strong>phá</strong>t triển của phôi, trong khi phôi cá xuất hiện vây bơi, thì phôi thằn lằn, thỏ người<br />

lại xuất hiện chi <strong>năm</strong> ngón.<br />

2. Chi trước của người và báo có những cấu tạo xương tương tự nhau, gồm các cấu trúc như xương cánh<br />

tay, xương quay, xương trụ, các xương cổ tay, xương đốt bàn, đốt ngón tay.<br />

3. Mọi tế bào đều có màng sinh chất bao bọc, để giới hạn môi trường bên trong và bên ngoài tế bào.<br />

4. Cơ sở vật chất di truyền của sự sống là các đại phân tử hữu cơ: axit nucleic, protein.<br />

5. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn cùng làm động tác bay.<br />

6. Lục địa úc tách rời lục địa châu Á vào cuối đại Trung sinh. Vào thời điểm đó ánh sáng chưa có thú có<br />

nhau, nên đến nay châu úc vẫn có thú có túi.<br />

7. Mọi tế bào đều có nhân.<br />

8. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền.<br />

Sử dụng các ví dụ, để hoàn thiện bảng:<br />

Bằng chứng tiến hóa<br />

Ví dụ<br />

Bằng chứng giải phẫu học so sánh<br />

Bằng chứng phôi sinh học so sánh<br />

Bằng chứng địa lý sinh học<br />

Bằng chứng tế bào học.<br />

Bằng chứng sinh học phân tử<br />

Câu 221. Cho các dữ kiện sau:<br />

(1) Cánh dơi.<br />

Trang 42


(2) Mặt lưng của phần ngực ở côn trùng.<br />

(3) Giảm sự thoát hơi nước.<br />

(4) Gai hoa hồng.<br />

(5) Rễ.<br />

(6) Dự trữ dinh dưỡng.<br />

Sử dụng các dữ kiện để hoàn thành bảng sau:<br />

Cơ quan Nguồn gốc Chức năng<br />

Chi trước của bò sát<br />

Bay<br />

Cánh bướm<br />

Gai xương rồng<br />

Lá<br />

Biểu bì thân<br />

Bảo vệ<br />

Củ hoàng tinh<br />

Thân<br />

Củ khoai lang<br />

Câu 222. Cho các bằng chứng sau:<br />

(1) Tất cả cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

(2) Cánh dơi và cánh bướm là cơ quan tương tự.<br />

(3) Ruột thừa ở người và manh tràng ở động vật ăn cỏ là cơ quan tương đồng.<br />

(4) Mọi tế bào đều có cấu tạo tương tự nhau.<br />

(5) Mọi loài trên trái đất đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.<br />

(6) Gai xương rồng có nguồn gốc từ lá.<br />

(7) Hoa bắp là loài hoa đơn tính, nhưng có dấu tích của hoa lưỡng tính.<br />

(8) Trong giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi, có những giai đoạn giống nhau của người và các loài động vật khác.<br />

Có bao nhiêu bằng chứng chứng minh sinh giới có chung một nguồn gốc?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8<br />

Câu 223. Sự kiện nào dưới đây không phải là bằng chứng tiến hóa?<br />

A. Các cá thể cùng loài có những kiểu hình khác nhau.<br />

B. Sự giống nhau của các protein ở những loài khác nhau.<br />

C. Các cơ quan tương đồng.<br />

D. Sự tương tự trong cấu trúc NST ở những loài khác nhau.<br />

Câu 224. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào?<br />

A. Bằng chứng sinh học phân tử.<br />

B. Bằng chứng phôi sinh học so sánh<br />

C. Cơ quan tương tự.<br />

D. Cơ quan tương đồng.<br />

Câu 225. Bằng chứng tiến hóa nào dưới đây khác với tất cả các bằng chứng tiến hóa còn lại?<br />

A. Bằng chứng sinh học phân tử.<br />

B. Bằng chứng phôi sinh học so sánh<br />

C. Bằng chứng phân tử, tế bào.<br />

D. Bằng chứng hóa thạch.<br />

Câu 226. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết<br />

quả như sau:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,04 0,32 0,64<br />

F 2 0,04 0,32 0,64<br />

F 3 0,5 0,4 0,1<br />

F 4 0,6 0,2 0,2<br />

F 5 0,65 0,1 0,25<br />

Một số nhận xét được rút ra như sau:<br />

(1) Tần số alen trội tăng dần qua các thế hệ.<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên tác động từ F 3 đến F 4 theo hướng loại bỏ kiểu hình trội.<br />

(3) Ở thế hệ F 3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh.<br />

(4) Ở thế hệ F 1 và F 2 quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa.<br />

Trang 43


(5) Hiện tượng tự phối đã xảy ra từ thế hệ F 3 .<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 227. Hiện tượng lại tổ là:<br />

A. Trường hợp cơ quan tương đồng <strong>phá</strong>t triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó.<br />

B. Trường hợp cơ quan thoái hóa <strong>phá</strong>t triển mạnh ở phôi của một cá thể nào đó.<br />

C. Trường hợp cơ quan thoái hóa lại <strong>phá</strong>t triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó.<br />

D. Trường hợp cơ quan tương tự lại <strong>phá</strong>t triển mạnh và biểu hiện ở một cá thể nào đó.<br />

Câu 228. Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể tồn tại trong tự nhiên trong một thời gian<br />

dài là 0.5A: 5a đột ngột biến đổi thành <strong>10</strong>0%A. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tương trên?<br />

A. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối.<br />

B. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn.<br />

D. Một thiên tai xảy ra, làm giảm đột ngột số lượng cá thể trong quần thể.<br />

Câu 229. Một vài <strong>phá</strong>t biểu về CLTN như sau:<br />

1. CLTN chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen.<br />

2. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.<br />

3. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định.<br />

4. CLTN chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không thay đổi tần số alen.<br />

5. CLTN gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người.<br />

6. CLTN không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành.<br />

7. CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn<br />

8. Coli nhanh HCM so với quần thể ruồi giấm.<br />

9. CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu là chính xác?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 230. Hoàn thành bảng sau:<br />

Bằng chứng Đặc điểm Ví dụ<br />

Cánh dơi và chi trước của hổ.<br />

Giải phẫu học so sánh<br />

Phôi sinh học so sánh<br />

Bằng chứng địa lý sinh học.<br />

Nghiên cứu trên đối tượng tế<br />

bào<br />

Nghiên cứu trên đối tượng<br />

phôi, so sánh sự giống khác<br />

nhau trong giai đoạn <strong>phá</strong>t<br />

triển phôi.<br />

Nghiên cứu sự hình thành các<br />

loài trên các lục địa, sự di<br />

chuyển và tách rời của các lục<br />

địa, sự giống và khác nhau<br />

của các loài trên những khu<br />

vực địa lý khác nhau.<br />

Nghiên cứu cấu trúc vi thể<br />

nhỏ hơn cấu trúc tế bào.<br />

Gai xương rồng và gai hoa hồng.<br />

Tất cả các loài đều được cấu tạo từ tế<br />

bào, mọi tế bào đề có cấu tạo chung là<br />

màng tế bào, <strong>khối</strong> nguyên sinh chất và<br />

nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di<br />

truyền.<br />

a) Nghiên cứu những cấu trúc giải phẫu học, so sánh giữa các loài khác nhau, tìm ra nguồn gốc chung<br />

của sinh vật, đồng thời tìm ra vai trò và cách tác động của chọn lọc tự nhiên, cũng như các nhân tố tiến<br />

hóa khác.<br />

b) Trong giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi, trong khi phôi cá thì <strong>phá</strong>t triển thành vây thì phôi của người và các<br />

loài bò sát <strong>phá</strong>t triển thành chi trước.<br />

c) Bằng chứng tế bào học.<br />

Trang 44


d) Một số loài đặc trưng ở vùng Cổ bắc như lạc đà 2 bướu, ngựa hoang, gà lôi.<br />

e) Bằng chứng sinh học phân tử.<br />

f) ADN của mọi loài đều được cấu tạo từ các loại bazo ni tơ, một gốc phôtphat và một gốc đường 5C.<br />

Câu 231. Hoàn thành bảng sau:<br />

Đặc điểm<br />

Đột biến<br />

Chiều hướng (1)<br />

Trình tự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen (2)<br />

Tần số đột biến (3)<br />

Ý nghĩa (4)<br />

a) Vô hướng.<br />

b) Với từng gen nhỏ là từ <strong>10</strong> 6 - <strong>10</strong> 4 .<br />

c) Thay đổi tần số alen rồi thay đổi thành phần kiểu gen.<br />

d) Thay đổi thành phần kiểu gen rồi thay đổi tần số alen.<br />

e) Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó là rất lớn.<br />

f) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa.<br />

g) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

h) Tần số đột biến lớn.<br />

i) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

j) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị sơ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa.<br />

A. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4)-i, j.<br />

B. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4) - i, f.<br />

C. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4) - g, j.<br />

D. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4)-g,f.<br />

Câu 232. Cho các đặc điểm sau:<br />

(1) Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(2) Làm tăng tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(3) Ngẫu nhiên và vô hướng.<br />

(4) Làm giảm tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(5) Thường xảy ra trong quần thể nhỏ.<br />

(6) Có áp lực trên quần thể lớn nhiều hơn so với quần thể nhỏ.<br />

(7) Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

(8) Có lợi hay có hại cho một cá thể bất kỳ sẽ phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và điều kiện môi trường.<br />

Gọi a là số nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa đột biến.<br />

Gọi b là số nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Mối quan hệ giữa a và b là:<br />

A. a + b = <strong>11</strong>. B. a - b = 3. C. 2b - a =2. D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 233. Cho hình ảnh sau:<br />

Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li được thể hiện trong<br />

hình?<br />

1. Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả<br />

năng sinh sản.<br />

2. Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc<br />

loài khác.<br />

3. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.<br />

4. Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp<br />

tử không <strong>phá</strong>t triển.<br />

5. Do chênh lệch về thời kì sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển nên một số<br />

quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với<br />

các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông.<br />

6. Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử<br />

nhưng hợp tử bị chết ngay.<br />

7. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông<br />

giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương Tây giao phối vào<br />

Trang 45


cuối hè.<br />

8. Các phân tử protein bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích<br />

nên không thể kết hợp được với nhau.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 234. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

1. Sự biến dị di truyền giữa các cá thể trong quần thể.<br />

2. Những cá thể mang đột biến làm sai lệch vị trí của tinh hoàn không có khả năng tạo tinh trùng.<br />

3. Các loài thường sinh số con nhiều hơn so với số cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.<br />

4. Những cá thể thích nghi với môi trường thường sinh nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi.<br />

5. Chỉ một số lượng nhỏ con cái sinh ra có thể sống sót.<br />

6. Quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

7. Trong quần thể, những cá thể mang gen trội bị loại bỏ nhanh chóng làm tần số alen biến đổi không<br />

theo hướng xác định.<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu nào cho thấy sự hoạt động của chọn lọc tự nhiên trong quần thể?<br />

A. 1, 3, 4, 7. B. 2, 4, 5, 6. C. 2, 5, 6, 7. D. 1, 2, 4, 5, 6.<br />

Câu 235. Cho các <strong>phá</strong>t biểu như sau:<br />

1. So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì đột<br />

biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể<br />

sinh vật.<br />

2. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì alen đột biến có lợi hay hại không<br />

phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến<br />

qua các thế hệ.<br />

3. Sự cách li địa lí không những góp phân duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa<br />

các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa mà còn đóng vai trò loại bỏ những cá thể mang kiểu<br />

gen quy định các đặc điểm không có khả năng thích nghi.<br />

4. Theo quan niệm hiện đại, loài mới có thể hình thành từ con đường tự đa bội.<br />

5. Theo quan niệm hiện đại, không thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng<br />

sinh sản hữu tính.<br />

6. Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được <strong>phá</strong>t tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và<br />

kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp.<br />

7. Trong tự nhiên, các thể song nhị bội thường trở thành loài mới do thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc<br />

thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con<br />

lai bất thụ.<br />

8. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 236. Cho các biện <strong>phá</strong>p:<br />

1. Lai giữa các dòng khác nhau.<br />

2. Tự thụ phấn liên tục.<br />

3. Lai giữa các nòi trong cùng khu vực địa lí.<br />

4. Lai giữa các thứ thuộc cùng một loài ở các vùng địa lí khác nhau.<br />

5. Lai giữa các cá thể có quan hệ cùng huyết thống với nhau.<br />

Để khắc phục hiện tượng thoái hóa giống có thể dùng biện <strong>phá</strong>p:<br />

A. 1,2 B. 3,5 C. 1,4 D. 2,3<br />

Câu 237.<br />

Dựa vào hình ảnh trên một số bạn đã đưa ra nhận định sau:<br />

1. Hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc<br />

điểm thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dưong trong<br />

môi trường không có bụi than.<br />

2. Dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu:<br />

vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng<br />

khả năng sinh sản của bướm.<br />

3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự chi<br />

Trang 46


phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.<br />

4. Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó <strong>phá</strong>t hiện, nên<br />

thể đột biến màu đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.<br />

5. Ảnh hưởng trực tiếp của bụi than đã làm biến đổi màu sắc của cánh bướm.<br />

6. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của 4 nhân tố: đột biến, giao<br />

phối, chọn lọc tự nhiên và cách li sinh sản.<br />

Theo các em có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 238.<br />

Cá voi Cá chép Cá Rông Kì nhông Chó Người<br />

Cá voi 0% 59,4% 54,2% 61,4% 56,8% 53,2%<br />

Cá chép 0% 48,7% 53,2% 47,9% 48,6%<br />

Cá Rông 0% 46,9% 46,8% 47%<br />

Kì nhông 0% 44,3% 44%<br />

Chó 0% 16,3%<br />

Người 0%<br />

Tỉ lệ % các axit amin sai khác nhau ở chuỗi polipeptit anpha trong phân tử hemoglobin. Có các nhận định<br />

về bảng trên:<br />

1. Bảng trên là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

2. Trong các loài đã cho, loài có quan hệ họ hàng gần nhất với loài người là cá voi.<br />

3. Người có quan hệ gần với cá chép hơn kì nhông.<br />

4. Cá chép có quan hệ gần với chó hơn kì nhông.<br />

5. Cá voi có quan hệ gần với người hơn kì nhông.<br />

6. Chó có quan hệ gần với cá chép hơn cá voi.<br />

7. Cá Rồng có quan hệ gần với cá chép hơn cá voi.<br />

8. Bằng chứng phôi sinh học so sánh được phản ánh qua bảng trên đã chứng tỏ nguồn gốc thống nhất<br />

của các loài.<br />

9. Bảng trên giúp ta nhận thấy rằng sự khác nhau về trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit càng nhỏ<br />

thì các loài có quan hệ họ hàng càng gần.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 6<br />

Câu 239. Cho một số trường hợp sau:<br />

1. Cừu có thể giao phối với dễ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết mà không <strong>phá</strong>t triển thành phôi.<br />

2. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho<br />

loài hoa của cây khác.<br />

3. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong<br />

lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không tạo ra hợp tử.<br />

4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.<br />

5. Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau, không bao giờ giao phối<br />

với nhau.<br />

6. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không <strong>phá</strong>t triển.<br />

7. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vân giao phối với nhau, tuy nhiên phân lớn con lai<br />

<strong>phá</strong>t triển không hoàn chỉnh và bất thụ.<br />

Có bao nhiêu trường hợp cách li sau hợp tử?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 5<br />

Câu 240. Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là<br />

không đúng?<br />

1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển...ngăn cản các cá thể của quần thể<br />

cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.<br />

2. Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.<br />

3. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể<br />

được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

4. Cách li địa lí có thể được tạo ra một cách tình cờ và góp phần hình thành nên loài mới.<br />

Trang 47


5. Cách li địa lí có thể xảy ra đối với loài có khả năng di cư, <strong>phá</strong>t tán và những loài ít di cư.<br />

6. Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau.<br />

Số phương án đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 241. Để giải thích trong tự nhiên các thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là<br />

hợp lí nhất?<br />

A. Thể song nhị bội là các cá thể có bộ nhiểm sắc thể bao gồm hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài<br />

khác nhau.<br />

B. Thể song nhị bội có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới.<br />

C. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật.<br />

D. Thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối<br />

trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ.<br />

Câu 242.<br />

Dựa vào hình vẽ trên, nhiều bạn đưa ra ý kiến của mình<br />

như sau:<br />

1. Hình vẽ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới<br />

bằng đa bội hóa cùng nguồn.<br />

2. Sự hình thành loài bằng đột biến lớn diễn ra rất<br />

nhanh chóng.<br />

3. Tế bào của lúa mì Triticum aestivum chứa bộ NST<br />

của hai loài bố mẹ, cơ thể loài lúa mì này chỉ có thể<br />

sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính<br />

được.<br />

4. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài<br />

thường xảy ra ở thực vật.<br />

5. Sự đa bội hóa diễn ra trong quá trình phân bào, khi<br />

các NST đang co xoắn cực đại tại kì giữa.<br />

6. Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm<br />

ba bộ NST của ba loài khác nhau.<br />

7. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài<br />

duy nhất diễn ra nhanh chóng.<br />

Những ý kiến nào là đúng?<br />

A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 7 C. 2, 4, 6 D. 2, 4, 5<br />

Câu 243. Cho các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc<br />

a) Tiêu chuẩn hình thái<br />

b) Tiêu chuẩn sinh lí-sinh hóa<br />

c) Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái<br />

d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản.<br />

Cho các ví dụ sau:<br />

1. Protein trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô chịu nhiệt cao hơn<br />

protein tương ứng của loài ếch hồ miền Bắc Liên Xô tới 3-4 °C.<br />

2. Thuốc lá và cà chua đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancaloit còn cà chua thì<br />

không.<br />

3. Sáo mỏ đen, sáo mỏ vàng và sáo nâu được xem là ba loài khác nhau.<br />

4. Loài ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á, loài ngựa vằn sống ở châu Phi.<br />

5. Rau dền gai và rau dền cơm là hai loài khác nhau.<br />

6. Hợp tử được tạo thành và <strong>phá</strong>t triển thành con lai nhưng con lai lại chết non.<br />

7. Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp được với nhau khi thụ tinh.<br />

8. Cấu trúc bậc một của ADN ở người và tinh tinh khác nhau 2,4% số nucleotit.<br />

9. Hai loài mao lương với một loài sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách lá, vươn dài bò trên mặt đất còn một<br />

loài sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục, ít răng cưa.<br />

<strong>10</strong>. Giống muỗi Anopheles ở châu Âu gồm 6 loài giống hệt nhau, khác nhau về màu sắc trứng, sinh<br />

cảnh...<br />

Trang 48


<strong>11</strong>. Các loài thân thuộc có hình thái giống nhau được gọi là "những loài anh em ruột".<br />

Đáp án nối nào sau đây là chính xác và các em hãy cho biết để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn nào<br />

được sử dụng chủ yếu?<br />

A. (a)- 3,5; (b)-1,4,8; (c)- 2,<strong>10</strong>; (d)- 6,7,9,<strong>11</strong>; Tiêu chuẩn hóa sinh.<br />

B. (a)- 2,3; (b)-1,5,<strong>10</strong>; (c)- 4,9; (d)- 6,7,8,<strong>11</strong>; Tiêu chuẩn sinh lí.<br />

C. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,9; (d)- 6,7,<strong>10</strong>,<strong>11</strong>; Tiêu chuẩn hóa sinh.<br />

D. (a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,<strong>10</strong>; (d)- 6,7,9,<strong>11</strong>; Tiêu chuẩn sinh lí.<br />

Câu 244. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Bằng chứng địa lí - sinh học về tiến hóa phản ánh nguồn gốc chung của các loài sinh vật.<br />

2. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb như nhau chứng tỏ hai loài<br />

có cùng tổ tiên xa.<br />

3. Gà và khỉ khác hẳn nhau, nhưng có giai đoạn phôi thai tương tự nhau, chứng tỏ chúng có cùng tổ tiên<br />

xa, gọi là bằng chứng phôi sinh học.<br />

4. Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần protein giống nhau là chứng minh nguồn gốc chung của<br />

sinh giới, thuộc bằng chứng sinh học phân tử.<br />

5. Những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là<br />

cơ quan tương đồng.<br />

6. Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau ở giai<br />

đoạn sau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi của các loài sinh vật.<br />

7. Bằng chứng địa lí sinh học nói lên sự giống nhau giữa các loài chủ yếu do có chung nguồn gốc, hoặc<br />

do môi trường sống giống nhau.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu nào không đúng?<br />

A. 1, 3, 7 B. 2,4,5 C. 2, 3,5,6 D. 2, 5, 6, 7<br />

Câu 245. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Di - nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột<br />

biến và không có chọn lọc tự nhiên.<br />

2. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tụ nhiên là tích lũy các đặc tính thu được trong<br />

đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.<br />

3. Tự thụ phấn liên tục giúp khắc phục hiện tượng thoái hóa giống.<br />

4. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng cơ quan tương tự.<br />

5. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên là đào thải các cá thể mang kiểu gen quy<br />

định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, khả<br />

năng sinh sản tốt.<br />

6. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên diễn ra theo những<br />

hướng khác nhau.<br />

7. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.<br />

8. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.<br />

9. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên là những nhân tố có khả<br />

năng làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể.<br />

<strong>10</strong>. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn<br />

so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội.<br />

<strong>11</strong>. Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến <strong>phá</strong>t tán trong quần thể<br />

tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên đa số biến dị tổ hợp.<br />

<strong>12</strong>. Tiến hóa nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu quần thể không có biến dị di truyền.<br />

Gọi a là số <strong>phá</strong>t biểu đúng, b là số <strong>phá</strong>t biểu sai, đâu là mối quan hệ đúng giữa a và b?<br />

A. b-2 = a + 2 B. 2a + 3 = b C. a + 3 = b- 2 D. 2b + 3 = a + 7<br />

Câu 246. Cho những nhận định sau:<br />

1. Theo quan niệm hiện đại, đột biến và biến dị tổ hợp là nguyên liệu của tiến hóa.<br />

2. Theo <strong>thuyết</strong> tiến hóa trung tính, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà<br />

là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó.<br />

3. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng tần số alen.<br />

4. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do chức năng giống nhau đều giúp cơ<br />

thể bay.<br />

Trang 49


5. Một số thể tứ bội(4n) tỏ ra thích nghi sẽ <strong>phá</strong>t triển thành một quần thể mới tứ bội và hình thành loài<br />

mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do khi chúng giao phâh với nhau tạo ra thể tam<br />

bội(3n) bất thụ.<br />

6. Thể tự đa bội có thể được hình thành qua nguyên phân và tồn tại chủ yếu bằng sinh sản hữu tính.<br />

7. Theo quan niệm Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức<br />

tạp luôn thay đổi của con người.<br />

Những nhận định đúng:<br />

A. 1, 2, 5, 7 B. 2, 4, 5, 6 C. 1, 3, 6, 7 D. 3, 4, 5, 7<br />

Câu 247. Điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào là đúng?<br />

1. Đều là nhân tố tiến hóa.<br />

2. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không<br />

ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thế còn giao phối không ngẫu nhiên thì<br />

không.<br />

4. Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá<br />

thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối<br />

không ngẫu nhiên dẫn đến nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền.<br />

5. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần số kiểu gen<br />

đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.<br />

A. 1,2,4 B. 2,4,5 C. 2,3,4 D. 1, 3, 4, 5<br />

Câu 248. Điểm so sánh giữa di- nhập gen và yếu tố ngẫu nhiên nào là đúng?<br />

1. Di-nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn yếu tố ngẫu nhiên thì không.<br />

2. Di-nhập gen và yếu tố ngẫu nhiên đều là nhân tố tiến hóa.<br />

3. Di-nhập gen và yếu tố ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen theo chiều hướng không xác định.<br />

4. Di-nhập gen luôn làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn<br />

gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.<br />

5. Di-nhập gen có thế xảy ra ở bất cứ quần thể nào dù kích thước lớn hay nhỏ, yếu tố ngẫu nhiên thường<br />

tác động vào quần thể có kích thước nhỏ.<br />

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 5 C. 2, 4, 5 D. 1, 2, 4<br />

Trang 50


Câu 249.<br />

Hình vẽ trên miêu tả quá trình hình thành tiến hóa lớn và tiến hóa<br />

nhỏ. Một vài nhận xét được đưa ra như sau:<br />

1. Tiến hóa lớn là quá trình diễn ra trên quy mô lớn, trải qua hàng<br />

triệu <strong>năm</strong> làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.<br />

2. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần<br />

thể.<br />

3. Loài là đơn vị nhỏ nhất có thể của tiến hóa.<br />

4. Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới được hình thành.<br />

Hình thành loài mới là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.<br />

5. Tiến hóa lớn có thể nghiên cứu thực nghiệm.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 250.<br />

Các em hãy cho biết câu nào miêu tả sơ đồ trên là đúng<br />

nhất?<br />

A. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng<br />

con đường cách li tập tính, sự trao đổi vốn gen của quần thể A<br />

và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li<br />

sinh sản với quần thể gốc.<br />

B. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng<br />

con đường cách li sinh thái, sự trao đổi vốn gen của quần thể<br />

A và B ngày càng giảm, loài mới được hình thành khi cách li<br />

sinh sản với quần thể gốc. Quá trình này thường xảy ra với<br />

các loài động vật có khả năng <strong>phá</strong>t tán mạnh.<br />

C. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, sự trao đổi vốn gen<br />

của quần thể A và B ngày càng ít, loài mới được hình thành khi có cách li sinh sản diễn ra. Quá trình này<br />

thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn chuyển tiếp.<br />

D. Sơ đồ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng cơ chế cách li bất kì, sự trao đổi vốn gen của<br />

quần thể A và B ngày càng ít, loài mới hình thành khi có cách li sinh sản.<br />

Câu 251. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại,<br />

A. cùng một kiểu gen không thể cho ra nhiều kiểu hình khác nhau.<br />

B. đột biến là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

C. sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra với các quần thể có kích<br />

thước lớn.<br />

D. cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể trong quá trình hình thành loài mới.<br />

Câu 252. Theo học <strong>thuyết</strong> Đacuyn:<br />

A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn<br />

giống và tiến hóa.<br />

B. Những biến dị đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa cho tiến hóa.<br />

C. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên<br />

liệu cho chọn giống và tiến hóa.<br />

D. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và<br />

tiến hóa.<br />

Câu 253. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA= 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra<br />

hình thức chọn lọc ổn định.<br />

2. Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải<br />

những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.<br />

3. Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.<br />

4. Theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức gián phân.<br />

5. Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài,<br />

Trang 51


giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa.<br />

6. Bằng chứng phôi sinh học so sánh <strong>phá</strong>c họa lược sử tiến hóa của loài.<br />

7. Bằng chứng giải phẫu học so sánh có sức <strong>thuyết</strong> phục nhất.<br />

8. Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng.<br />

9. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Gọi a là số <strong>phá</strong>t biểu đúng, b là số <strong>phá</strong>t biểu sai (a≠b), đâu là biểu thức phản ánh đúng mối quan hệ giữa a<br />

và b?<br />

2<br />

A. a <strong>11</strong> b 4 B. 4a 2 -9ab + 5b 2 =0 C. a 2 + 4 = b 2 + 6 D. a + 3 = 2b -1<br />

Câu 254. Trong quá trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trò:<br />

A. làm <strong>phá</strong>t sinh alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể<br />

B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc quần thể khác loài.<br />

C. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc quần thể cùng loài.<br />

D. làm biến đổi tần số alen theo những hướng khác nhau.<br />

Câu 255. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Hình thành quần thể mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

2. Kanguru là loài thú có túi sống trên mặt đất, chân sau dài và khỏe, nhảy xa chân trước rất ngắn. Ở<br />

châu Đại Dương có một loài kanguru do chuyển sang kiếm ăn trên cây mà hai chân trước lại dài ra,<br />

leo treo như gấu. Ví dụ này phản ánh rõ sự hợp lí tuyệt đối của các đặc điểm thích nghi.<br />

3. Vai trò của quá trình ngẫu phối là cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.<br />

4. Đóng góp quan trọng nhất của học <strong>thuyết</strong> Đacuyn là <strong>phá</strong>t hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn<br />

lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi cây trồng.<br />

5. Tác động của chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân ly tính trạng là cơ sở để giải thích sự<br />

hình thành loài mới và nguồn gốc thống nhất của các loài.<br />

6. Khi cho giao phối giữa ruồi giấm mắt đỏ và ruồi giấm mắt trắng với nhau người ta thấy ruồi cái mắt đỏ<br />

lựa chọn ruồi đực mắt đỏ nhiều hơn ruồi đực mắt trắng. Đây là ví dụ về giao phối không ngẫu nhiên.<br />

7. Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên<br />

không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải.<br />

8. Quần thể không có vốn gen đa hình thì khi hoàn cảnh sống thay đổi, sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt<br />

hàng loạt, không có tiềm năng thích ứng.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu nào sai?<br />

A. 1, 4, 7 B. 1, 2, 4, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 6, 8<br />

Câu 256. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại duơng hay tồn tại những loài đặc trung không có ở nơi nào<br />

khác trên trái đất?<br />

A. Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng của đảo qua thời gian dài.<br />

B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện <strong>phá</strong>t tán đi nơi khác.<br />

C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng.<br />

D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên,chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau.<br />

Câu 257. Điều nào sau đây là sai khi nói về loài sinh học và cơ chế cách li?<br />

A. Tiêu chuẩn cách li sinh sản chỉ được áp dụng với loài sinh sản hữu tính.<br />

B. Hai quần thể thân thuộc chỉ trở thành hai loài khi và chỉ khi có sự cách li sinh sản.<br />

C. Các cá thể thuộc hai loài có thời gian giao phối khác nhau đây là dạng cách li trước hợp tử.<br />

D. Lừa và ngựa lai với nhau sinh ra con la bất thụ là do sự tiếp hợp nhiễm sắc thể trong <strong>phá</strong>t sinh giao<br />

tử không thực hiện được ở la.<br />

Câu 258. Cho bảng sau:<br />

1. Giao phối ngẫu nhiên a. Làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số<br />

alen của quần thế.<br />

2. Giao phối không ngẫu nhiên b. Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.<br />

3. Các yếu tố ngẫu nhiên c. Làm cho đột biến được <strong>phá</strong>t tán trong quần thể tạo ra sự đa hình<br />

về kiểu gen và kiểu hình.<br />

4. Chọn lọc tự nhiên d. Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp vô cùng phong phú cho quá trình<br />

tiến hóa.<br />

5. Đột biến e. Làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.<br />

Trang 52


Đáp án nối nào sau đây là chính xác?<br />

A. 1-c, 2-a, 3-b, 4-e, 5-d B. 1-c, 2-e,3-b, 4-a, 5-d<br />

C. 1-c, 2-a-b, 3-b, 4-e, 5-d D. 1-d, 2-a-b, 3-b, 4-c, 5-e<br />

Câu 259. Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là không đúng?<br />

A. Chỉ các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới được di truyền cho thế hệ sau.<br />

B. Các đột biến lặn gây chết có thể truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.<br />

C. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.<br />

D. Những đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn<br />

lọc tự nhiên giữ lại.<br />

Câu 260. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Đóng góp chủ yếu của học <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại là giải thích được tính đa dạng và thích nghi của<br />

sinh giới.<br />

2. Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thế sau 1 thế hệ bởi yếu tố ngẫu nhiên.<br />

3. Theo Đacuyn, điều quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng đó là trong mỗi vật<br />

nuôi hay cây trồng sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng khác nhau.<br />

4. Trong các dạng đột biến gen thì đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó<br />

tạo ra sẽ không biểu hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng không biểu<br />

hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.<br />

5. Hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng<br />

có một số loài đặc trưng là vì đại lục Á, Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (kỉ Đệ tứ) nên những loài giống<br />

nhau xuất hiện trước đó và những loài khác xuất hiện sau.<br />

6. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở<br />

rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.<br />

7. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác là ví dụ cách li sau hợp tử.<br />

8. Quá trình hình thành quần thể mới luôn dẫn đến hình thành loài mới.<br />

9. Trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, tổ chức ngày càng cao là hướng cơ bản nhất.<br />

<strong>10</strong>. Theo quan niệm hiện đại, loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ hội hình thành loài mới nhanh.<br />

<strong>11</strong>. Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành loài mới hơn một quần thể kích<br />

thước lớn là do chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn.<br />

Gọi a là số <strong>phá</strong>t biểu sai, b là số <strong>phá</strong>t biểu đúng và a 2 - b = c. Biểu thức nào sau đây phù hợp với mối quan<br />

hệ của a, b và c?<br />

2<br />

A. a 9 2 c b 3<br />

B.<br />

2 2<br />

a b 1 c b 6<br />

C. a b c 1<br />

2 2<br />

D. a b<br />

2<br />

c <strong>12</strong><br />

Câu 261. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự hình thành loài mới?<br />

A. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và con đường sinh thái luôn luôn diễn ra độc lập<br />

nhau.<br />

B. Loài mới được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra chậm chạp.<br />

C. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở<br />

rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.<br />

D. Các cá thể đa bội được cách li sinh thái với các cá thể khác loài dễ dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 262.<br />

1. Cách li địa lí a. là quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh chóng.<br />

2. Lai xa và đa bội hóa b. là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.<br />

3. Tiến hóa nhỏ c. quá trình hình thành loài thường xảy ra một cách chậm chạp<br />

qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

4. Tiến hóa lớn d. đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy<br />

định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi.<br />

5. Chọn lọc tự nhiên e. là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu <strong>năm</strong><br />

làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.<br />

6. Các đặc điểm thích nghi f. chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này nó có thể thích<br />

nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi.<br />

Đáp án nối nào sau đây là chính xác?<br />

Trang 53


A. 1-a; 2-c; 3-b; 4-e; 5-d; 6-f B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5-d; 6-f<br />

C. 1-c; 2-b; 3-a; 4-e; 5-d; 6-f D. 1-e; 2-b; 3-c; 4-f; 5-a; 6-d<br />

Câu 263. Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu<br />

thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm; 185cm; 190cm;<br />

197,5cm; 205cm; 2<strong>10</strong>cm; 227,5cm; 257,5cm. Theo các em sự khác nhau đó là do:<br />

A. ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống.<br />

B. chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng.<br />

C. chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau.<br />

D. nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn.<br />

Câu 264. Thuyết tiến hóa hiện đại đã <strong>phá</strong>t triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những<br />

điểm nào sau đây?<br />

1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng rẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ kiểu gen.<br />

2. Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng cá thể riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ quần thể.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.<br />

4. Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

Câu 265. Cho các nhận định sau:<br />

1. Tiêu chuẩn hình thái được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài.<br />

2. Theo học <strong>thuyết</strong> Đacuyn, chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn<br />

nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.<br />

3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.<br />

4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại.<br />

5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể.<br />

6. Giao phối không ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng làm quần thể thoái hóa.<br />

7. Áp lực chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào khả năng <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột biến của loài.<br />

8. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 266. Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật<br />

được mô tả ở hình sau:<br />

Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình<br />

thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. Cho một số <strong>phá</strong>t<br />

biểu sau về con đường hình thành loài này:<br />

1. Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít<br />

gặp ở động vật.<br />

2. Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình<br />

thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và<br />

quần thể B.<br />

3. Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.<br />

4. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có<br />

sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách li địa lý và cách<br />

li cơ học.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 267. Cho hình ảnh như sau:<br />

Dựa vào hình ảnh, có một số ý kiến như sau:<br />

1. Hình ảnh trên miêu tả quá trình hình thành loài bằng hình thức<br />

lai xa và đa bội hóa.<br />

2. Loài cây mới được tạo thành từ việc lai cây cải bắp và cải củ<br />

có rễ là cải củ còn phần trên cho cải bắp.<br />

3. Tất cả con lai được tạo ra hoàn toàn bất thụ.<br />

Trang 54


4. Có một số ít cây lai lại hữu thụ do ngẫu nhiên đột biến xảy ra làm tăng gấp đôi bộ NST của con lai<br />

(con lai chứa 18 NST của cải bắp và 18 NST của cải củ).<br />

5. Quá trình hình thành loài mới bằng hình thức lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở động vật nhiều hơn<br />

thực vật.<br />

Các em hãy cho biết ý kiến nào là đúng?<br />

A. 1,3,4 B. 1,4 C. 1,3 D. 1,3,4,5<br />

Câu 268.<br />

Hình ảnh trên phản ánh cho chúng ta thấy rằng mỗi loài<br />

vật nuôi, cây trồng bao gồm rất nhiều giống đa dạng,<br />

phong phú, mang những đặc điểm thích nghi phù hợp<br />

với nhu cầu, thị hiếu của con người như loài heo trên.<br />

Nhân tố chính của quá trình hình thành các giống vật<br />

nuôi, cây trồng này là chọn lọc nhân tạo. Một số ý kiến<br />

về chọn lọc nhân tạo được đưa ra như sau:<br />

1. Tính chất của chọn lọc nhân tạo là do con người tiến<br />

hành, vì lợi ích của con người.<br />

2. Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là sự đấu tranh<br />

sinh tồn.<br />

3. Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo là tích lũy các biến dị nhỏ xuất hiện riêng rẽ thành những biến<br />

đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho cả một giống.<br />

4. Sự chọn lọc được tiến hành theo cùng một hướng trên cùng một đối tượng.<br />

5. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là từ một loài tổ tiên hoang dại ban đầu hình thành nhiều giống khác<br />

nhau rõ rệt, mỗi giống thích nghi cao độ với nhu cầu nhất định của con người.<br />

6. Do chưa nghiên cứu sâu vào nguyên nhân và cơ chế <strong>phá</strong>t sinh biến dị, Đacuyn cho rằng con người<br />

không thế chủ động gây ra biến dị mong muốn, con người chỉ vô tình đặt vật nuôi, cây trồng vào<br />

những điều kiện sống khác nhau, biến dị sẽ <strong>phá</strong>t sinh một cách ngẫu nhiên.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 269. Cấu trúc xương ở phân trên của tay người và cánh dơi là rất giống nhau, trong khi đó các xương<br />

tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỉ lệ rất khác.<br />

Tuy nhiên, các dẫn liệu di truyền đều chứng minh rằng ba loài trên đều được phân li tù một tổ tiên chung<br />

và trong cùng một thời gian. Điều nào sau đây giải thích hợp lí nhất?<br />

A. Người và dơi được tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên còn cá voi được tiến hóa bằng cách thay đổi cấu<br />

tạo để phù hợp với môi trường sống.<br />

B. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước đã tạo ra những biến đổi quan trọng trong giải phẫu chi<br />

trước của cá voi.<br />

D. Các gen đột biến của cá voi nhanh hơn người và dơi.<br />

Câu 270. Khi phân tích ADN một số gen ở người rất giống tinh tinh. Giải thích nào sau đây là đúng nhất?<br />

A. Người và tinh tinh có chung tổ tiên.<br />

B. Người được tiến hóa từ tinh tinh.<br />

C. Tinh tinh được tiến hóa từ người.<br />

D. Do người và tinh tinh được tiến hóa theo hướng đồng quy.<br />

Câu 271. Thời gian đầu, người ta dùng một loại hóa chất thì diệt được trên 90% sâu tơ hại bắp cải, nhưng sau<br />

nhiều lần phun thì hiệu quả diệt sâu của thuốc giảm hẳn. Hiện tượng trên có thể được giải thích như sau:<br />

1. Khi tiếp xúc với hóa chất sâu tơ bị đột biến xuất hiện alen kháng thuốc.<br />

2. Trong quần thể sâu tơ đã có sẵn các đột biến gen quy định khả năng kháng thuốc.<br />

3. Khả năng kháng thuốc càng hoàn thiện do chọn lọc tự nhiên tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều.<br />

4. Sâu tơ có tốc độ sinh sản nhanh nên thuốc trừ sâu không diệt hết được.<br />

Có bao nhiêu giải thích đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 272. Khi nói về nhân tố tiên hóa. Xét các đặc điểm sau:<br />

Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quẩn thể.<br />

Trang 55


Đều làm thay đổi tẩn số alen không theo hướng xác định.<br />

Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Số đặc điểm mà cả nhân tố di-nhập gen và nhân tố<br />

đột biến đều có là:<br />

A. 4 đặc điểm. B. 2 đặc điểm. C. 5 đặc điểm. D. 3 đặc điểm.<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.C 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7C 8.C 9.A <strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>.B <strong>12</strong>.D 13.C 14.C 15.A 16.B 17D 18.B 19.C 20.C<br />

21.C 22.B 23.D 24.C 25.B 26.A 27C 28.D 29.D 30.C<br />

31.A 32.A 33.B 34.A 35.D 36.A 37C 38.B 39.C 40.C<br />

41.A 42.A 43.B 44.C 45.C 46B 47.C 48.B 49.B 50.B<br />

51.A 52.B 53.D 54.C 55.C 56.D 57.C 58.D 59.D 60.A<br />

61.A 62.B 63.C 64.C 65.C 66.B 67.D 68.A 69.B 70.B<br />

71.B 72.C 73.D 74.C 75.C 76.C 77.A 78.C 69.A 80.C<br />

81.D 82.B 83.D 84.A 85.C 86.B 87.D 88.B 89.A 90.B<br />

91.B 92.B 93.A 94.C 95.D 96.B 97.D 98.C 99.D <strong>10</strong>0.C<br />

<strong>10</strong>1.D <strong>10</strong>2.A <strong>10</strong>3.A <strong>10</strong>4.D <strong>10</strong>5.B <strong>10</strong>6.C <strong>10</strong>7.A <strong>10</strong>8.B <strong>10</strong>9.A 1<strong>10</strong>.D<br />

<strong>11</strong>1.B <strong>11</strong>2.C <strong>11</strong>3.D <strong>11</strong>4.A <strong>11</strong>5.A <strong>11</strong>6.C <strong>11</strong>7.C <strong>11</strong>8.B <strong>11</strong>9.B <strong>12</strong>0.C<br />

<strong>12</strong>1.D <strong>12</strong>2.C <strong>12</strong>3.B <strong>12</strong>4.A <strong>12</strong>5.D <strong>12</strong>6.B <strong>12</strong>7.A <strong>12</strong>8.B <strong>12</strong>9.A 130.D<br />

131.A 132.A 133.B 134.A 135.C 136.C 137.C 138.B 139.B 140.C<br />

141.C 142.D 143.A 144.B 145.D 146.D 147.C 148.B 149.B 150.A<br />

151.C 152.C 153.D 154.C 155.B 156.A 157.A 158.D 159.B 160.C<br />

161.D 162.D 163.B 164.D 165.A 166.D 167.B 168.D 169.B 170.C<br />

171.B 172.A 173.D 174.B 175 C 176.D 177.C 178.A 179.D 180.B<br />

181.C 182.B 183.C 184.A 185.D 186.D 187.D 188.D 189.A 190.B<br />

191.A 192.D 193.C 194.C 195.C 196.B 197.B 198.D 199.B 200.A<br />

201.D 202.B 203.B 204.B 205.C 206.A 207.B 208.C 209.A 2<strong>10</strong>.A<br />

2<strong>11</strong>.B 2<strong>12</strong>.D 213.A 214.D 215.A 216.B 217.C 218.A 219.C 220.<br />

221. 222.B 223.A 224.C 225.D 226.B 227.C 228.D 229.B 230.<br />

231.D 232.D 233.C 234.B 235.C 236.C 237.B 238.D 239.B 240.B<br />

241.D 242.C 243. C 244.D 245.A 246.A 247.B 248.B 249.C 250.D<br />

251.B 252.C 253.B 254.C 255.C 256.A 257.D 258.C 259.A 260.B<br />

261.C 262.B 263.B 264.B 265.D 266.C 267.B 268.C 269.C 270.A<br />

271.B 272.A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Đáp án C<br />

Hướng tiến hóa phân kỳ được biểu hiện bởi những cơ quan tương đồng - những cơ quan có cấu tạo tương<br />

tự nhau nhưng thực hiện chức năng khác nhau.<br />

- Ngà voi là biến đổi chức năng của răng nanh còn sừng tê giác là biến đổi của xương mặt.<br />

- Cánh chim là <strong>phá</strong>t triển của hệ cơ xương còn cánh côn trùng được <strong>phá</strong>t triển từ biểu bì thân.<br />

- Cánh dơi và tay người đều có nguồn gốc <strong>phá</strong>t sinh là chi trên của lớp thú.<br />

- Vòi voi là biến đổi của mũi, còn vòi bạch tuột là biến đổi của lớp da thân.<br />

Câu 2. Đáp án C<br />

Đặc điểm để xác định cơ quan tương tự:<br />

- Khác nguồn gốc: có nguồn gốc không liên quan đến nhau, như gai hoa hồng là do kéo dài của biểu bì<br />

thân, gai xương rồng là biến dạng của lá. Dùng đặc điểm này, ta loại A, B và D.<br />

- Phải thực hiện chung một chức năng, như cánh chim và cánh côn trùng đều dùng để bay.<br />

Nhận xét: Ý A và D là trái ngược nhau, ý C và B là trái ngược nhau, dạng câu hỏi về nguyên nhân này<br />

Trang 56


thường hướng vào tác động của quá trình chọn lọc và tích lũy đột biến, nên ta thường tập trung vào C và<br />

B -> có thể loại A và D.<br />

Câu 3. Đáp án D<br />

- Cơ quan mà đề bài đề cập đến là cơ quan tương đồng.<br />

- Nhận xét: Số (5) đây là một dạng cơ quan tương đồng, nhưng ruột thừa của người không còn cộng sinh<br />

với vi khuẩn để tiêu hóa thực vật như ở thỏ, nó không còn thực hiện được chức năng như trước, còn gọi là<br />

cơ quan thoái hóa. Vậy cơ quan thoái hóa cũng là một ví dụ của cơ quan tương đồng.<br />

Câu 4. Đáp án A<br />

Chọn các câu (a) và (c)<br />

(a) là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

(c) là bằng chứng phôi sinh học so sánh.<br />

Nhận xét: Bằng chứng giải phẫu học thường nhắc về các cơ quan, không liên quan đến hệ thống tế bào,<br />

hay cấu trúc hệ gen.<br />

- Bằng chứng phôi sinh học so sánh chỉ nói đến sự giống, khác nhau của giai đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi.<br />

- Bằng chứng tế bào học nói đến những điểm tương tự nhau trong cấu trúc và hoạt động sinh trưởng, sinh<br />

sản của tế bào.<br />

- Bằng chứng sinh học phân từ nói đến gen, ADN, ARN.<br />

Câu 5. Đáp án A<br />

Cơ quan được miêu tả trong hình chính là cơ quan thoái hóa.<br />

(3) là cơ quan thoái hóa.<br />

(1), (2) là cơ quan tương đồng.<br />

(4), (5) là cơ quan tương tự.<br />

Lưu ý: Cơ quan thoái hóa cũng thuộc cơ quan tương đồng.<br />

Câu 6. Đáp án B<br />

Ta thấy:<br />

- Đa số các loài trên đảo là những loài có khả năng di cư, <strong>phá</strong>t tán xa, như chim, côn trùng, thân mềm,<br />

các loài thực vật và quan trọng là không có lưỡng cư -> kết luận được galapagôt là đảo đại dương - loại<br />

đảo được hình thành do quá trình hoạt động địa chất hoặc các rạn san hô làm cho lớp đất nên dưới đại<br />

dương được nâng cao lên tạo thành đảo. Do đó không mang theo các loài sống ở khu vực đất liền, chi có<br />

những loài di cư đến sinh sống trên đảo.<br />

- Thành phần loài đơn giản và không phong phú như trong đất liền, tuy nhiên do trở ngại địa lý khá lớn<br />

và đảo cũng là một môi trường lý tưởng để hình thành loài nên số lượng loài đặc hữu là rất cao.<br />

Câu 7. Đáp án C<br />

Các loài xuất hiện ở đảo đại dương là các loài có khả năng di cư và <strong>phá</strong>t tán mạnh như: chim, côn trùng,<br />

những loài thực vật thụ phấn bằng gió, hay những loài sinh sản bằng bào tử. Một số loài bò sát như trăn<br />

có khả năng nhịn ăn nhiều ngày liền.<br />

Câu 8. Đáp án C<br />

Đặc điểm của hệ động thực vật trên đảo không chỉ do điều kiện địa lý sinh thái trên đảo quyết định mà<br />

còn phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi các khu vực địa lý khác vào những thời điểm nào.<br />

Câu 9. Đáp án A<br />

Do các cơ quan có nguồn gốc khác nhau, nhưng cùng thực hiện chung một chức năng.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

Các đáp án sai:<br />

(2) Sai là do đa số các loài sử dụng chung một bộ mã di truyền, chứ không phải mọi sinh vật.<br />

(3) Bằng chứng tiến hóa xác thực nhất về nguồn gốc chung của sinh giới là bằng chứng sinh học phân tử<br />

(4) Nguyên nhân chủ yếu mà thú có túi còn tồn tại là do lục địa Úc tách ra khỏi đại lục địa vào thời gian<br />

sớm, lúc mà chưa có sự tiến hóa của động vật bậc cao, do không có động vật bậc cao đóng vai trò như tác<br />

nhân chọn lọc (ăn thịt) những loài thấp hơn, nên những loài động vật bậc thấp được duy trì đến thời điểm<br />

hiện tại.<br />

(5) Đảo đại dương không "chỉ" có những loài đặc hữu, mà có nhiều loài đặc hữu do trở ngại địa lý.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Chọn các câu (1), (5), (6).<br />

(2) sai là do quá trình nguyên phân của thực vật và động vật khác nhau, khi phân chia tế bào động vật tạo<br />

Trang 57


eo thắt từ ngoài vào trong, còn tếbào thực vật tạo vách ngăn phân cách từ trong ra ngoài. Ngoài ra cần nhớ<br />

thêm vi khuẩn sinh sản bằng hình thức trực phân.<br />

(3) và (4) đều là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Nhận xét: Những mà học <strong>thuyết</strong> tế bào nhắc đến, có thể xuất hiện như một bằng chứng tế bào học:<br />

- Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.<br />

- Tế bào chỉ được tạo thành từ những tế bào trước dó.<br />

- Mọi chức năng sống đều được xảy ra trong tế bào.<br />

- Tế bào chứa các thông tin di truyền cần thiết để điều khiển những hoạt động sống đó.<br />

- Tế bào có thế truyền đạt thông tin di truyền cho các thế hệ tiếp theo.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án D<br />

- Mới vào có thể loại ngay A vì A là bằng chứng trực tiếp.<br />

- Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng chinh xác nhất có khoa học nhất và hơn nữa các bằng<br />

chứng khác cũng xuất <strong>phá</strong>t từ bằng chứng này.<br />

Câu 13. Đáp án C<br />

Túi bụng là cơ quan cần thiết có chức năng quan trọng với Kangrugu nên nó không phải là cơ quan thoái<br />

hóa.<br />

Câu 14. Đáp án C<br />

Loại đi (4) vì là bằng chứng phôi sinh học so sánh.<br />

Câu 15. Đáp án A<br />

- Nhận xét: về khái niệm thì B bao quát hơn, nhưng A mới là khái niệm chính xác.<br />

- Đây là một câu lý <strong>thuyết</strong> thuần trong sách giáo khoa. Có thể nói đây là dạng câu hỏi học thuộc lòng và<br />

quan trọng hơn là thuộc lòng từng chữ. Nguyên nhân chủ yếu của dạng câu hỏi này là do thực nghiệm<br />

trên do 2 nhà khoa học tìm ra trên tế bào thực vật và tế bào động vật, nên ta phải tôn trọng những thành<br />

quả và <strong>phá</strong>t biểu của họ. Đề đang theo hướng mở, sẽ hạn chế những câu hỏi như thế này.<br />

Câu 16. Đáp án B<br />

(3) sai là do đó gọi là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Nhận xét đáp án:<br />

- Loại đáp án có số (3), loại A.<br />

- Bao quát toàn bộ đáp án: Thấy (4) luôn đúng nên ta không qua tâm đến (4). Đã loại được 2 đáp án ra<br />

khỏi vùng xem xét, giờ ta chỉ cần đọc thật kỹ 3 đáp án còn lại xem có sai sót gì hay không?<br />

Câu 17. Đáp án D<br />

- Có những cơ quan của 2 loài sinh vật vừa là cơ quan tương tự vừa là cơ quan tương đồng như cánh dơi<br />

và cánh chim.<br />

- Cánh dơi và cánh chim đều có nguốn gốc từ chi trước của lớp động vật thuộc siêu lớp Tetrapoda. Có<br />

cùng thể thức cấu tạo về phân bố xương, cơ, dây thần kinh, mạch máu...<br />

Câu 18. Đáp án B<br />

Chọn các câu (1), (5), (6).<br />

(2) sai là do quá trình nguyên phân của thực vật và động vật khác nhau, khi phân chia tế bào động vật tạo<br />

eo thắt từ ngoài vào trong, còn tế bào thực vật tạo vách ngăn phân cách từ trong ra ngoài. Ngoài ra cần<br />

nhớ thêm vi khuẩn sinh sản bằng hình thức trực phân.<br />

(3) và (4) đều là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Nhận xét: Những mà học <strong>thuyết</strong> tế bào nhắc đến, có thể xuất hiện như một bằng chứng tế bào học:<br />

- Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.<br />

- Tế bào chỉ được tạo thành từ những tế bào trước dó.<br />

- Mọi chức năng sống đều được xảy ra trong tế bào.<br />

- Tế bào chứa các thông tin di truyền cần thiết để điều khiển những hoạt động sống đó.<br />

- Tế bào có thể truyền đạt thông tin di truyền cho các thế hệ tiếp theo.<br />

Câu 19. Đáp án C<br />

Cả 4 nhận định đều đúng. Từng ý của hiện tượng trong bảng sau:<br />

Trang 58


Hiện tượng Bộ <strong>môn</strong> KH Giải thích<br />

Địa lý sinh học.<br />

Ở Nam Mĩ không có loài thỏ (theo<br />

quan sát của Đacquyn)<br />

Các loài chim bạch yến mà<br />

Đacquyn nhìn thấy trên hòn đảo<br />

Galapagop rất khác nhau từ đảo<br />

này tới đảo khác và khác xa các<br />

dạng ở đất liền.<br />

Một số người không tiếp tục mọc<br />

răng khôn ở tuổi trưởng thành như<br />

những người khác.<br />

Cánh tay người và chi trước của<br />

ếch nhái có cấu trúc tương tự nhau<br />

nhưng khác biệt về nhiêu chi tiết.<br />

Về cơ bản bộ mã di truyền là<br />

giống nhau ở sinh vật nhân sơ và<br />

sinh vật nhân thực.<br />

Các loài động vật có xương sống<br />

đều có chi trước tương tự nhau<br />

nhưng cấu tạo chi lại thích nghi<br />

với những điều kiện khác nhau.<br />

Đia lý sinh học.<br />

Giải phẫu học so<br />

sánh.<br />

Giải phẫu học so<br />

sánh.<br />

<strong>Sinh</strong> học phân tử.<br />

Giải phẫu học so<br />

sánh.<br />

Đả điểu, gà, vịt đều có cánh nhưng Giải phẫu học so<br />

không biết bay.<br />

sánh.<br />

Thú có túi xuất hiện ở Nam Mĩ, Địa lý sinh học.<br />

châu Nam Cực và châu Đại<br />

Dương những chỉ có ở châu Đại<br />

Dương là thú có túi mới <strong>phá</strong>t triển<br />

đa dạng nhất.<br />

Ở cá, nòng nọc, các đôi sụn vành<br />

mang <strong>phá</strong>t triển thành mang<br />

nhưng ở người chúng lại <strong>phá</strong>t triển<br />

thành xương tai giựa và sụn thanh<br />

quản.<br />

Trong tế bào của các cơ thể sống<br />

hiện nay đều tồn tại enzim, ATP,<br />

ADN tương tự nhau.<br />

Phôi sinh học so<br />

sánh.<br />

<strong>Sinh</strong> học phân tử.<br />

Nam mĩ không có loài thỏ do Nam Mĩ tách ra<br />

khỏi đại lục địa trước khi những động vật này<br />

được <strong>phá</strong>t sinh. Các loài chỉ được <strong>phá</strong>t sinh<br />

tại những khu vực nhất định và tại những thời<br />

điểm xác định trong lịch sử.<br />

Quần đảo galapagop như đã đề cập từ trước,<br />

cũng có thể xem như một dấu hiệu để nhận<br />

biết đây là bằng chứng địa lý sinh học. Chim<br />

là loài có khả năng di cư, tuy nhiên đảo là<br />

một môi trường lý tưởng cho quá trình hình<br />

thành loài bởi các trở ngại địa lý hạn chế cho<br />

việc du nhập gen, góp phần cho chọn lọc tự<br />

nhiên phân hóa vốn gen quần thể gốc.<br />

Răng khôn vốn được xem như một cơ quan<br />

dự trữ cho cơ thể, vào thời kỳ trước, con<br />

người xử dụng hàm răng để gặm, xé những<br />

thức ăn, những loại thức ăn chưa chín nên dai<br />

và cứng hơn, răng nanh, răng hàm đều có thể<br />

gãy, rụng. Do đó việc dự trữ một chiếc<br />

răng là cần thiết. Ngày nay đã hiện đại hơn,<br />

nên chiếc răng khôn không còn giữ vị trí thay<br />

thế như trước nữa, là một cơ quan thoái hóa.<br />

Cấu trúc tương tự nhau, tay người để cầm<br />

nắm, còn chân ếch nhái dùng để làm điểm tựa<br />

cho cơ thể khi chân sau dùng sức bật. Đây là 2<br />

cơ quan tương đồng.<br />

Khi nhắc đến hệ gen, thì đó là bằng chứng sinh<br />

học phân tử.<br />

Giải phẫu học so sánh thường nói đến các cơ<br />

quan, nên rất dễ nhận biết.<br />

Đây là những cơ quan thoái hóa.<br />

Như có giải thích ở những bài trước, do Nam<br />

Mi, châu Nam Cực và châu Đại Dương tách<br />

khỏi đại lục địa vào thời gian rất sớm, nên vẫn<br />

còn duy trì được những cấu trúc sơ khai.<br />

Đây là bằng chứng khá dễ nhầm lẫn với giải<br />

phẫu học so sánh. Sự khác biệt thể hiện ở bằng<br />

chứng phôi sinh học là so sánh những sự kiện<br />

diễn ra trong phôi, khi các <strong>khối</strong> mô chưa phân<br />

hóa thành cơ quan hoàn chỉnh.<br />

Cần lưu ý là ATP cũng là một cấu trúc phân tử<br />

trong tế bào, đóng vai trò là một "đồng tiền<br />

năng lượng".<br />

Trang 59


Chi sau của ếch nhái và ngón chân<br />

vịt đều có màng da nối liền các<br />

ngón chân.<br />

Số axit amin sai khác nhau trong<br />

cấu trúc phân tử hemoglobin của<br />

các loài linh trưởng sai khác nhau<br />

không nhiều.<br />

Giải phẫu học so<br />

sánh.<br />

<strong>Sinh</strong> học phân tử.<br />

Chi sau của ếch nhái cũng có cấu tạo màng<br />

bơi như chân vịt, vừa có cấu tạo tương tự<br />

nhau, vừa có chức năng như nhau nên đây<br />

cũng là một ví dụ về 2 cơ quan vừa tương tự,<br />

vừa tương đồng.<br />

Nói về axit amin là bằng chứng về sinh học<br />

phân tử.<br />

Câu 20. Đáp án C<br />

- Do không còn thực hiện những chức năng như trước, nên những cơ quan này phân hóa về cấu trúc để<br />

phù hợp với chức năng hiện tại, không đề cập đến việc tiến bộ hay thoái bộ sinh học.<br />

Có 2 loại bằng chứng tiến hóa:<br />

- Trực tiếp: Chỉ có bằng chứng hóa thạch.<br />

- Gián tiếp: Phôi sinh học so sánh, giải phẫu học, sinh học phân tử, tế bào học.<br />

Câu 21. Đáp án C<br />

- Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu hình, có lợi thì tích lũy có hại thì đảo thải, cơ quan thoái hóa vốn đã<br />

mất đi chức năng, không lợi cũng không hại nên không chịu tác động đáo thải của chọn lọc tự nhiên.<br />

- Do cơ quan không còn chức năng như trước, nên thoái hóa và giảm dần đi cấu tạo.<br />

- Các câu A B D sai do không phải "tất cả các đặc điểm" của bố mẹ đều di truyền cho con.<br />

Câu 22. Đáp án B<br />

Hoa ngô là hoa đơn tính nên không thể xuất hiện hạt ngô (hợp tử) trên bông cờ. Hiện tượng này giải thích<br />

cho việc lại tổ, trở về dạng xa xưa vốn là loài hoa lưỡng tính, chứ không phân tính như thời điểm hiện tại.<br />

Câu 23. Đáp án D<br />

Số sai khác trong phân tử Hemoglobin của loài linh trưởng cho thấy Hemoglobin của người và tinh tinh là<br />

hoàn toàn như nhau.<br />

Câu 24. Đáp án C<br />

Nhận xét đáp án:<br />

Về việc nhận định xem đây là bằng chứng gì, thì các đáp án đa phần khác nhau, trừ A và D, xem xét với<br />

đề bài, giả <strong>thuyết</strong> là sự hình thành và tiến hóa của tế bào. Nên đây là bằng chứng sinh học tế bào. Chọn C.<br />

Câu 25. Đáp án B<br />

Nguyên nhân chính trong việc hình thành cơ quan tương tự là sống trong những môi trường tương tự<br />

nhau, chọn lọc tự nhiên tác động theo những hướng như nhau làm tích lũy những gen như nhau, các gen<br />

này biểu hiện ra môi trường ngoài với cùng một dạng hình thái. Như gai xương rồng và gai hoa hồng, đều<br />

đóng vai trò hạn chế thoát hơi nước và bảo vệ.<br />

Câu 26. Đáp án A<br />

Chọn các câu (a), (b), (e), (f).<br />

- Gai xương rồng là biến dạng lá.<br />

- Gai hoa hồng là kéo dài của biểu bì thân.<br />

- Cánh dơi là sự kéo dài của xương ngón làm căng màng da.<br />

- Chân người dùng để nâng đỡ toàn bộ cơ thể.<br />

- Chi sau của ếch dùng để quạt nước và dùng làm sức bật.<br />

- Màng bơi chân ếch và chân vịt đều dùng để bơi và cũng có cấu tạo tương tự nhau.<br />

- Cánh chuồn chuồn là cấu tạo bởi cánh màng, có các lỗ khí<br />

- Cánh chim yến là do liên kết lông vũ mọc ra từ biểu bì và có một vài xương ngón bị thoái hóa.<br />

- Chi trước của chó sói tương đương với chân sau, đầu chân có vuốt nhọn thích nghi với hoạt động săn mồi.<br />

- Chi trước của voi dùng để nâng đỡ thân hình đồ sộ nên có cấu tạo vững chắc.<br />

- Chi trước của chuột chũi thích nghi với hướng đào bới và sinh sống trong hang, nên có vuốt nhọn đóng<br />

vai trò như chiếc xẻng thích nghi với cử động đào đất và hất đất ngược về sau.<br />

- Gai thanh long là biến dạng của lá.<br />

Về việc xác định cơ quan tương tự, thường ta nhìn vào chức năng của các cơ quan, khi cùng chức năng thì<br />

là cơ quan tương tự. Những câu hỏi về ví dụ như thế này cũng sẽ không vượt ra khỏi trọng tâm sgk,<br />

Trang 60


những ví dụ trên cho bạn tham khảo thêm và khắc sau kiến thức.<br />

Câu 27. Đáp án C<br />

D sai, nghiên cứu về những giống nhau trong giai đoạn đầu và khác nhau trong những giai đoạn sau.<br />

Câu 28. Đáp án D<br />

Đáp án D là bằng chứng tế bào học.<br />

Câu 29. Đáp án D<br />

A sai vì nó gọi là cơ quan tương đồng.<br />

B sai vì cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, phản ánh tiến hóa phân kỳ.<br />

C sai vì chúng càng có trình tự axit amin tương tự nhau.<br />

D đúng, đây là nội dung của học <strong>thuyết</strong> tế bào.<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

- Cơ quan thoái hóa sẽ thuộc bằng chứng giải phẫu học so sánh. Từ đề hỏi thôi nếu các em không biết<br />

điều này sẽ dẫn đến những sai lầm.<br />

- Nên ta sẽ có các dữ kiện về cơ quan thoái hóa là 1, 3, 7, 9. Vậy b = 4 (trường hợp cơ quan thoái hóa<br />

<strong>phá</strong>t triển mạnh biểu hiện ở một cá thể nào đó gọi là hiện tượng lại tổ nên hiện tượng lại tổ cũng là cơ<br />

quan thoái hóa)<br />

- Các dữ kiện về bằng chứng giải phẫu học so sánh là 1, 3, 5, 7, 8, 9 nên a = 6.<br />

- Dễ thấy a + 2 = 2b.<br />

- Còn các ý 2, 6 là bằng chứng phôi sinh học so sánh.<br />

Câu 31. Đáp án A<br />

- Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị chọn lọc tự nhiên đào thải vì những cơ quan này thường<br />

không gây hại gì cho cơ thể sinh vật.<br />

- Những gen này chỉ có thể bị loại khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến<br />

hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.<br />

Câu 32. Đáp án A<br />

- 1 đúng.<br />

- 2, 3 đúng.<br />

- 4 đúng vì thông qua giao phối nguồn biến dị thứ cấp (biến dị di truyền) được hình thành, cung cấp<br />

nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.<br />

- 5 sai do chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể<br />

sinh vật nhân thực lưỡng bội vì vi khuẩn có hệ gen đơn bội nên alen lặn cũng được biểu hiện ra kiểu hình<br />

ngay và vi khuẩn sinh sản rất nhanh.<br />

Câu 33. Đáp án B<br />

- Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên đều là nhân tố tiến hóa nên 1 sai.<br />

- 2 đúng. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần kiểu gen<br />

đồng hợp và giảm dần kiểu gen dị hợp, không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- 3 sai vì cả hai nhân tố này đều làm giảm sự đa dạng vốn gen của quần thể.<br />

- 4, 5 đúng.<br />

Câu 34. Đáp án A<br />

- (1) đúng, hiện tượng nhập gen có thể bổ sung nguồn nguyên liệu cho quần thể trong quá trình tiến hóa.<br />

- (2) đúng, vì thường biến không liên quan đến những biến đổi trong vật chất di truyền. Do vậy, thường<br />

biến không di truyền qua các thế hệ.<br />

- (3) đúng.<br />

- (4) sai, chỉ có những đột biến và biến dị tổ hợp có khả năng truyền được qua các thế hệ mới được xem<br />

là nguyên liệu cho tiến hóa. Những trường hợp đột biến gây mất khả năng sinh sản hay đột biến gen trội<br />

hoàn toàn gây chết sẽ không thể cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.<br />

- (5) đúng vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.<br />

- (6) đúng, biến dị tổ hợp thường có số loại nhiều hơn đột biến nên được xem là nguồn nguyên liệu chủ<br />

yếu hơn.<br />

Câu 35. Đáp án D<br />

Ở giai đoạn của Đacquyn, chưa có những khái niệm về gen, nhiễm sắc thế hay quá trình đột biến, nên ta<br />

loại A, B, C.<br />

Trang 61


Câu 36. Đáp án A<br />

- Chọn các câu (2), (3), (5).<br />

- Giống nhau giữa CLTN và CLNT:<br />

- Biến dị là nguồn nguyên liệu cho cả 2 quá trình.<br />

- Kết quả đều dẫn đến sự phân ly tính trạng, tạo nên sự đa dạng cho sinh giới.<br />

- Bao gồm 2 quá trình song song là đào thải và tích lũy.<br />

Nội dung Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo<br />

Đối tượng Mọi loài sinh vật. Cây trồng vật nuôi.<br />

Thời gian bắt đầu<br />

Khi chưa hình thành sự sống, tác động<br />

ADN, ARN, sẽ được nhắc tới trong<br />

chương Sự <strong>phá</strong>t sinh sự sống trên trái đất.<br />

Khi con người bắt đầu biết trồng trọt<br />

và chăn nuôi.<br />

Động lực Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu thị hiếu của con người.<br />

Kết quả Hình thành loài mới. Hình thành thứ mới và nòi mới.<br />

Thích nghi<br />

Vật nuôi, cây trồng thích nghi với<br />

<strong>Sinh</strong> vật hoang dại thích nghi với môi<br />

điều kiện canh tác và nhu cầu sống<br />

trường sống của chúng.<br />

của con người.<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

Chọn các câu (3), (4), (6), (7), (8).<br />

(1) sai, phải <strong>phá</strong>t sinh thông qua quá trình sinh sản<br />

- Biến dị đồng loạt là biến dị xác định, vì ta dễ dàng xác định được chiều hướng của biến dị, có ý nghĩa<br />

tương đồng với quan niệm thường biến của sinh học hiện đại. Do đó, không di truyền được, ít có ý nghĩa<br />

trong chọn giống và tiến hóa<br />

- Biến dị cá thể là biến dị không xác định, vì khó có thể xác định chiều hướng, tương đồng với quan niệm<br />

của đột biến và biến dị tổ hợp. Do đó di truyền được, là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và<br />

tiến hóa.<br />

Câu 38. Đáp án B<br />

Những sinh vật có điều kiện sinh tồn tốt nhất là những vật sinh có đặc điểm thích nghi tốt nhất.<br />

Câu 39. Đáp án C<br />

A. Theo Đacquyn mọi loài đều có nguồn gốc chung.<br />

B. Đacquyn nhận xét: tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh chi gây ra những biến đổi đồng loạt theo một<br />

hướng xác định.<br />

C. Do trình độ khoa học đương thời không cho phép Đacquyn nghiên cứu sâu hơn vào cơ chế.<br />

D. <strong>Học</strong> <strong>thuyết</strong> Đacquyn nhấn mạnh về đấu tranh sinh tồn.<br />

Câu 40. Đáp án C<br />

- Trong quan niệm của học thuyến Đacquyn, chưa có sự tồn tại khái niệm gen, nên ta loại A và D.<br />

- Nguyên nhân của sự phân hóa khả năng sinh sản là dù cho một cá thể khỏe mạnh và thích nghi tốt,<br />

nhưng không có khả năng sinh sản, nghĩa là không đóng góp được những biến dị của mình cho thế hệ sau,<br />

thì cá thể đó xem như vô nghĩa về tiến hóa.<br />

Câu 41. Đáp án A<br />

- B phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể: là bản chất của CLTN.<br />

- C hình thành nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật và hình thành loài mới: là kết quả của CLTN.<br />

- D tác động lên mọi sinh vật: là đối tượng của CLTN.<br />

Câu 42. Đáp án A<br />

Về 2 phương thức chọn lọc: Đều chọn lọc dựa trên cơ chế di truyền và biến dị của loài, gồm 2 mặt song<br />

song nhau là đào thải và tích lũy.<br />

Câu 43. Đáp án B<br />

- A và D là quan niệm của Lamac.<br />

- C là cơ chế tiến hóa theo học <strong>thuyết</strong> Đacquyn.<br />

Nhận xét: Ta có thể loại nhanh câu A và D, sau đó xem xét thật kỹ B và C. Đây đều là 2 khái niệm chính<br />

xác của phần học <strong>thuyết</strong> Đacquyn, điều quan trọng trong dạng câu trả lời này, là bạn phải xác định được<br />

khái niệm nào thuộc vào phần nào.<br />

Câu 44. Đáp án C<br />

Về giao phối ngẫu nhiên:<br />

Trang 62


- Đây không phải là một nhân tố tiến hóa do không thay đổi tần số alen và thành phân kiểu gen của quần<br />

thể, mà duy trì trạng thái cân bằng, ổn định của quần thể.<br />

- Các đột biến tạo nên các alen mới, giao phối ngẫu nhiên làm <strong>phá</strong>t tán các alen này, tổ hợp các alen này<br />

vào những tổ hợp kiểu gen khác nhau, làm trung hòa đột biến.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên tạo nên các biến dị tổ hợp, là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (3), (6), (7).<br />

Đây là những cơ quan tương đồng, là những cơ quan có cùng nguồn gốc, được chọn lọc tự nhiên tác động<br />

theo những hướng khác nhau, làm phân li và hình thành những đặc điểm khác nhau phù hợp với hoàn<br />

cảnh sinh sống.<br />

Để xác định cơ quan tương đồng:<br />

- Khác chức năng.<br />

- Có những cấu tạo tương tự nhau.<br />

- Nằm ở những vị trí tương tự nhau trên cơ thể.<br />

Câu 46. Đáp án B<br />

- Nhận xét: Đây là một câu lý <strong>thuyết</strong> dài và đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức của 2 chương. Các đáp án (1)<br />

và (5) xuất hiện trong 4 câu trả lời, nên không cần quan tâm đến 2 đáp án này.<br />

- Số (3) phản ánh hướng tiến hóa phân ly (phân kỳ), loại A, D.<br />

- Số (7) bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể<br />

trong quần thể. Vi một cá thể dù có sinh sống tốt mà không sinh sản thì vô nghĩa trong tiến hóa.<br />

- Số (8) không có mặt trong 4 đáp án, do đó cũng không cần quan tâm đến phương án này. Nhưng đây là<br />

quan điểm về CLTN theo quan niệm hiện đại.<br />

Câu 47. Đáp án C<br />

Chọn các câu (1), (3), (5).<br />

- (1) là cơ quan tương đồng.<br />

- (3) hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp, trong các bằng chứng ta học ở chương này đều là bằng<br />

chứng gián tiếp.<br />

- (5) như đã đề cập ở trước, động lực của 2 quá trình khác nhau.<br />

Câu 48. Đáp án B<br />

Hình ảnh bên thể hiện những cơ quan thuộc loại cơ quan tương tự.<br />

- Cơ quan tuơng tự là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống<br />

nhau nên có kiểu hình thái tương tự.<br />

- Cơ quan tương tụ phản ánh sự tiến hoá đồng quy.<br />

- Cơ quan tương tự: (1), (3), (4) và (6).<br />

- Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: (2) là cơ quan tương đồng, (5) là<br />

cơ quan thoái hóa.<br />

Lưu ý: So sánh giữa cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự:<br />

Cơ quan tương đồng<br />

- Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là<br />

những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ<br />

thể ở các loài khác nhau, có cùng nguồn gốc trong<br />

quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo<br />

giống nhau.<br />

- Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.<br />

Cơ quan tương tự<br />

- Cơ quan tương tự (cơ quan cùng chức<br />

năng) là những cơ quan có nguồn gốc khác<br />

nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng<br />

giống nhau nên có hình thái tương tự.<br />

- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa<br />

đồng quy.<br />

Câu 49. Đáp án B<br />

Sự ra đời của di truyền học đặt nền móng cho sự <strong>phá</strong>t triển của nhiều ngành sinh học từ vi mô như <strong>Sinh</strong><br />

học tế bào, <strong>Sinh</strong> học phân tử,... đến mức vĩ mô như di truyền học quần thể, sinh thái học. Là tiền đề cho<br />

sự ra đời của <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại.<br />

Câu 50. Đáp án B<br />

Nhận xét: Đó là 2 tiêu đề trong bài của sách giáo khoa, đôi khi đề không đi sâu vào khai thác những phần<br />

nhỏ mà khai thác dạng bao quát.<br />

Câu 51. Đáp án A<br />

Trang 63


Thuyết tiến hóa tổng hợp là sự tổng hợp các thành tựu lý <strong>thuyết</strong> trong nhiều lĩnh vực sinh học, bao gồm 2<br />

quá trình là tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ, trong đó tiến nhỏ là trọng tâm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp.<br />

Câu 52. Đáp án B<br />

A, C, D đều là đặc điểm của tiến hóa lớn.<br />

Câu 53. Đáp án D<br />

- Chọn các câu (1), (2), (4), (6), (7), (8).<br />

(3) sai, cả 2 quá trình này diễn ra song song.<br />

(5) sai, tiến hóa lớn là quá trình hình thành nhóm phân loại trên loài không có biến đổi thành phần kiểu<br />

gen.<br />

- Lưu ý: (7) tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ, do:<br />

- Tiến hóa nhỏ diễn ra dẫn đến sự phân ly tính trạng, dẫn đến hình thành loài mới. Sự phân ly tính trạng<br />

vẫn tiếp tục diễn ra trên phạm vi loài tất yếu dẫn tới hình thành các phân loại trên loài như chi, họ, bộ,<br />

lớp, ngành.<br />

Câu 54. Đáp án C<br />

Chọn các câu (2), (3), (5), (6).<br />

- Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ là 2 nội dung của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp.<br />

- Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ diễn ra song son<br />

Khái niệm<br />

Tiến hóa nhỏ<br />

Là quá trình biến đổi tần số alen và thành<br />

phần kiểu gen của quần thể hình thành nên<br />

loài mới.<br />

Tiến hóa lớn<br />

Hình thành các nhóm phân loại trên loài<br />

như: chi, họ, hộ, lớp, ngành, giới.<br />

Thời gian Diễn ra trong một thời gian ngắn. Diễn ra trong thời gian dài.<br />

Quy mô Diễn ra trong quy mô hẹp. Diễn ra trên quy mô rộng hơn.<br />

Nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Không thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.<br />

Ý nghĩa Là trọng tâm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa tổng hợp. Kể từ khi việc nghiên cứu tiến hóa nhỏ đạt<br />

tới đỉnh cao, người ta mới tiến hành nghiên<br />

cứu tiến hóa lớn. Tiến hóa lớn là hệ quả của<br />

tiến hóa nhỏ nhung cũng có những đặc điểm<br />

riêng.<br />

Nội dung<br />

chính<br />

Tiến hóa nhỏ bao gồm các quá trình: <strong>phá</strong>t<br />

sinh đột biến, <strong>phá</strong>t tán và tổ hợp đột biến<br />

thông qua giao phối, chọn lọc các biến dị<br />

có lợi, cách ly sinh sản giữa quần thể đã bị<br />

biến đổi với quan thê gốc.<br />

Tiến hóa lớn hình thành nên các phân loại<br />

trên loài. Góp phần sáng tỏ quan niệm của<br />

Đacquyn về quan hệ và nguồn gốc chung<br />

của các loài.<br />

Câu 55. Đáp án C<br />

- Các kết luận đúng là (1), (3).<br />

- Bằng chứng này chứng tỏ là đu đủ đực và đu đủ cái có chung một nguồn gốc sau đó phân li thành các<br />

cây đon tính.<br />

- Cơ quan thoái hóa vẫn còn là do thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen<br />

quy định tính trạng nhụy.<br />

- Cơ quan nhụy không còn chức năng nên không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 56. Đáp án D<br />

- Tinh tinh chỉ khác người 1 bộ ba.<br />

- Gorila khác người 2 bộ ba.<br />

- Đười ươi khác người 4 bộ ba.<br />

- Sự sai khác càng ít thì quan hệ càng gần gũi. Vậy đáp án là D.<br />

Câu 57. Đáp án C<br />

(1) Sai vì nếu alen có lợi đó là alen lặn thì chọn lọc tự nhiên không thể nào loại bỏ hoàn toàn alen đó ra<br />

khỏi quần thể.<br />

(2) Sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.<br />

(3) Sai vì đột biến mới làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

(4) Đúng vì áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn nên làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần<br />

Trang 64


kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.<br />

(5) Sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

(6) Đúng.<br />

(7) Sai vì đây là vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa.<br />

Câu 58. Đáp án D<br />

- Đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể. Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa những điều kiện cơ bản sau:<br />

+ Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.<br />

+ Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.<br />

+ Tồn tại thực trong tự nhiên.<br />

- Cá thể không là đơn vị tiến hóa cơ sở vì mỗi cá thể có 1 kiểu gen, khi kiểu gen đó biến đổi do chỉ có 1<br />

cá thể nên cũng không được truyền lại cho thế hệ sau.<br />

- Loài không là đơn vị tiến hóa: trong tự nhiên loài tồn tại như một hệ thống quần thể cách ly tuyệt đối<br />

với nhau; cấu trúc phức tạp, hệ gen của một loài là hệ gen kín nên không có sự biến đổi cấu trúc di truyền.<br />

Câu 59. Đáp án D<br />

Quá trình chọn lọc nhân tạo đã tạo ra nhiều loài rau khác nhau tự gốc mù tạc hoang dại bạn đầu: súp lơ,<br />

súp lơ xanh, bắp cải, cải xoăn, cải Bruxen, su hào.<br />

Câu 60. Đáp án A<br />

- Trong các đặc điểm trên, các đặc điểm 1, 3, 4 đúng.<br />

- Theo như hình, khi điều kiện sống khó khăn thì các cá thể không có khả năng thích nghi sẽ bị đào thải<br />

nên sự đa dạng di truyền sẽ giảm và các cá thể thích nghi được giữ lại, <strong>phá</strong>t triển ổn định qua các thế hệ.<br />

- Đặc điểm 2 sai vì sau khi điều kiện sống khó khăn thì chọn lọc tự nhiên sẽ tác động, giữ lại những kiểu<br />

hình có lợi, đào thải những kiểu hình có hại —> tần số kiểu gen, tần số alen sẽ thay đổi so với quần thể<br />

ban đầu.<br />

Câu 61. Đáp án A<br />

1. Đúng, đột biến tạo ra các alen mới, tăng tính đa dạng cho quần thể.<br />

2. Sai, đột biến là nhân tố tiến hóa vô hướng.<br />

3. Đúng, do tần số đột biến thấp và áp lực đột biến là không lớn.<br />

4. Sai.<br />

5. Sai, đa số đột biến có hại cho cơ thể sinh vật, do <strong>phá</strong> vỡ quan hệ hài hòa được hình thành qua nhiều<br />

<strong>năm</strong> tiến hóa.<br />

6. Đúng, phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và môi trường.<br />

7. Sai, phần lớn alen đột biến là alen lặn, tồn tại ở trạng thái dị hợp trong quần thể, được truyền cho các<br />

thế hệ sau qua giao phối.<br />

- Lưu ý các câu (1), (2), (3), (6) các đề đại học rất thích khai thác những ý trên.<br />

- Câu (1) và (4) trái ngược nhau, nên ta loại một trong 2. Yêu cầu của đề là đếm, không phải xác định câu<br />

nào đúng, chỉ cần ta chọn 1 trong 2, không cần quan tâm ta chọn câu nào.<br />

Câu 62. Đáp án B<br />

Chọn các câu (2), (3), (6).<br />

(1) chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất định huớng cho quá trình tiến hóa<br />

(5) giao phối ngẫu nhiên và ngẫu phối không là nhân tố tiến hóa.<br />

Lưu ý: Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng trong việc quy định sự biến đổi thành<br />

phần kiểu gen của quần thể (làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp),<br />

nhưng là một nhân tố vô hướng trong quy định chiều hướng của sự tiến hóa.<br />

Câu 63. Đáp án C<br />

Ta rút tần số alen của các thế hệ, nhận thấy tần số alen A = 0,6, tần số alen a = 0,4, không đổi qua các thệ<br />

hệ. Tuy nhiên, thành phần kiểu gen của quần thể lại thay đổi, vậy đây là hình thức tác động của giao phối<br />

không ngẫu nhiên.<br />

Câu 64. Đáp án C<br />

Về giao phối ngẫu nhiên:<br />

- Đây không phải là một nhân tố tiến hóa do không thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần<br />

thể, mà duy trì trạng thái cân bằng, ổn định của quần thể.<br />

- Các đột biến tạo nên các alen mói, giao phối ngẫu nhiên làm <strong>phá</strong>t tán các alen này, tổ hợp các alen này<br />

vào những tổ hợp kiểu gen khác nhau, làm trung hòa đột biến.<br />

Trang 65


- Giao phối ngẫu nhiên tạo nên các biến dị tổ hợp, là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 65. Đáp án C<br />

A là kết quả của tiến hóa nhỏ.<br />

B là bản chất của tiến hóa lớn.<br />

D là kết quả của đột biến và giao phối.<br />

Câu 66. Đáp án B<br />

- A sai, cách ly tạo ra những sai khác ngày càng lớn giữa 2 quần thể, di nhập gen làm xóa nhòa những<br />

khác biệt về vốn gen giữa 2 quần thể.<br />

- B sai, cách ly không làm tăng về tần số alen, chỉ có các yếu tố như đột biến và di - nhập gen mới tạo ra<br />

nhưng alen mói làm tăng tần số alen của quần thể.<br />

- D sai, do kết quả của tiến hóa nhỏ là sự hình thành loài, không có sự tăng cường khác nhau về kiểu gen<br />

của loài.<br />

Câu 67. Đáp án D<br />

- Thể đột biến kiếm ăn tốt hơn và chống chịu tốt hơn, do đó đột biến này có lợi cho sinh vật (thể đột<br />

biến).<br />

- Thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản, nên không đóng góp hệ gen của mình vào vốn gen của quần<br />

thể, nên vô nghĩa với tiến hóa.<br />

Câu 68. Đáp án A<br />

Với các đáp án:<br />

- B, Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen.<br />

- C, Đột biến làm thay đổi tần số rất chậm, việc thay đổi đột ngột như trên không thể hình thành do đột biến.<br />

- D, Cả 2 quá trình này đều không làm thay đổi tần số alen.<br />

Câu 69. Đáp án B<br />

Chọn các câu (1), (2), (4), (6).<br />

Về di - nhập gen:<br />

- Tồn tại song song hai quá trình là di gen (biểu hiện ở sự xuất cư, hay quá trình thụ tinh bằng gió, <strong>phá</strong>t<br />

tán bào tử) và nhập gen (biểu hiện ở sự nhập cư của một nhóm quần thê) nên vừa làm đa dạng, vừa làm<br />

nghèo vốn gen của quần thể.<br />

- Là một nhân tố tiến hóa vô hướng.<br />

- Vì là nhân tố tiến hóa nên luôn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- Sự thay đổi tần số nhanh hay chậm phụ thuộc vào: số lượng cá thể di - nhập gen và kích thước quần thể,<br />

như một quần thể có kích thước quá lớn mà số cá thể di - nhập quá ít thì cũng không làm thay đổi lớn.<br />

- Quá trình nhập gen làm cho một alen lạ xuất hiện trong quần thể.<br />

Câu 70. Đáp án B<br />

- A sai, cách li địa lý tạo nên các cản trở về mặt địa lý, tạo cơ hội cho các nhân tố tiến hóa tác động, làm<br />

phân hóa vốn gen của quần thể bị cách ly với quần thế gốc.<br />

- C sai, các biến dị di truyền trong quần thể gia tăng sự khác biệt của các quần thể với nhau.<br />

- D sai, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen làm phân hóa vốn gen<br />

của quần thể.<br />

- B đúng, di - nhập gen làm xóa nhòa đi sự sai khác giữa các quần thể với nhau, làm cản trở sự cách ly,<br />

không có sự cách ly giữa các quần thể sẽ không có sự hình thành loài mới.<br />

Câu 71. Đáp án B<br />

Thấy có sự trao đổi vật chất di truyền giữa 2 quần thể, đó là sự <strong>phá</strong>t tán hạt phấn, nên đây là quá trình di -<br />

nhập gen giữa 2 quần thể.<br />

Câu 72. Đáp án C<br />

Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi tần số của vi khuẩn nhanh hơn sinh vật nhân thực:<br />

- Vi khuẩn sinh sản nhanh, nhanh hơn nhiều lần so với sinh vật nhân thực, thời gian của mỗi thế hệ lại<br />

ngắn nên quá trình thay đổi tần số alen diễn ra liên tục qua từng thế hệ.<br />

- Vi khuẩn có hệ gen đơn bội, nên mọi đột biến đều biểu hiện ra kiểu hình, và chịu sự tác động của chọn<br />

lọc tự nhiên do đó làm thay đổi một cách nhanh chóng.<br />

Câu 73. Đáp án D<br />

- Giao phối không ngẫu nhiên không làm xuất hiện alen mới. Các quá trình giao phối chủ yếu tạo nên các<br />

nguồn biến dị tổ hợp và biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại vật chất di truyền chứ không tạo ra lượng vật chất<br />

Trang 66


di truyền mới.<br />

- Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàn lọc, không tạo ra alen mới.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên thường làm nghèo vốn gen quần thể, không làm xuất hiện alen mới làm phong<br />

phú vốn gen quần thể.<br />

Câu 74. Đáp án B<br />

Chọn câu (3).<br />

Về giao phối không ngẫu nhiên:<br />

- Đây là một nhân tố tiến hóa đặc biệt, chỉ làm thay đổi tỷ lệ kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể.<br />

- Kết quả của quá trình giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa<br />

dạng di truyền.<br />

- Là nhân tố tiến hóa vô hướng.<br />

Câu 75. Đáp án C<br />

Chọn các câu (2), (3), (5).<br />

- (1) sai, đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp, nguyên liệu thô ban đầu, giao phối tạo nên biến dị tổ hợp<br />

là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

- (4) sai, giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa.<br />

- (6) sai, đột biến tạo ra các alen mới làm đa dạng vốn gen quần thể.<br />

- (7) sai, tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch thì thành phần kiểu gen của quần thể không<br />

đổi, quần thể không tiến hóa.<br />

Câu 76. Đáp án C<br />

Các câu chọn (5), (6), (7), (8).<br />

- (5) sai, giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa.<br />

- (6) sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen chỉ làm thay đổi thành phần kiểu<br />

gen của quần thể.<br />

- (7) sai, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen một cách từ từ, chậm chạp và theo 1 hướng xác định.<br />

- (8) sai, yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất.<br />

Câu 77. Đáp án A<br />

Nhận xét cách loại đáp án: Chỉ có chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng. Loại C, B, D.<br />

Câu 78. Đáp án C<br />

- A sai, do giá trị của đột biến, lợi hay hại, phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và môi trường.<br />

- B sai, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu hình, gián tiếp làm phân hóa kiểu gen.<br />

- D sai, đa số đột biến ở trạng thái lặn và tồn tại ở dạng dị hợp, nên dù là một đột biến gây hại nếu ở thể<br />

lặn vẫn không loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

- C đúng, do đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen, thường chỉ liên quan đến một hoặc một số<br />

cặp Nucleotit. Mỗi NST có đến hàng vạn Nucleotit nên đột biến gen làm thay đổi không đáng kể, cũng ít<br />

ảnh hưởng đến sinh sản của cơ thể.<br />

Câu 79. Đáp án A<br />

- A. Đúng, do áp lực của đột biến rất nhỏ, nếu tần số đột biến là <strong>10</strong> -5 thì cần tới 69000 thế hệ để làm giảm<br />

tần số alen ban đầu.<br />

- B. Sai, ngẫu phối có vai trò <strong>phá</strong>t tán và tổ hợp các đột biến, tạo nên biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ<br />

cấp của quá trình tiến hóa.<br />

- C. Sai, Di - nhập gen tồn tại cả 2 quá trình, di gen và nhập gen, có thể làm đa dạng hay nghèo vốn gen<br />

quần thể.<br />

- D. Sai giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa định hướng trong việc quy định sự biến đổi thành<br />

phân kiểu gen của quần thể, nhưng là một nhân tố vô hướng trong quy định chiều hướng của sự tiến hóa.<br />

Câu 80. Đáp án C<br />

Chọn các câu (2), (3), (4), (5).<br />

Nguyên nhân mà đột biến, chủ yếu là đột biến gen có vai trò quan trọng trong tiến hóa:<br />

- Đột biến là phổ biến trong quần thể, tuy tần số đột biến của 1 gen là rất thấp, nhưng trong mỗi cá thể có<br />

vô số gen và trong quần thể có nhiều cá thể.<br />

- Giá trị của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và môi trường.<br />

- Đa số đột biến gen thường tồn tại ở thể lặn, nên tạo ra trạng thái dị hợp, làm cho đột biến không có cơ hội<br />

Trang 67


iểu hiện ra kiểu hình, được lưu giữ trong quần thể, chờ cơ hội gặp thể đồng hợp lặn mới được biểu hiện.<br />

Câu 81. Đáp án D<br />

Chọn các câu (1), (2), (3), (5)<br />

- (4) giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa.<br />

- (6) giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

Câu 82. Đáp án B<br />

Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Câu 83. Đáp án D<br />

- Phiêu bạt gen, di - nhập gen đều làm thay đổi nhanh cấu trúc di truyền của quần thể.<br />

- Giao phối không tự do dễ dàng <strong>phá</strong> vỡ sự cân bằng của quần thể.<br />

- Đột biến là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen chậm nhất.<br />

Câu 84. Đáp án A<br />

- Nhận xét: Đầu tiên phải có <strong>phá</strong>t sinh, sau đó mới <strong>phá</strong>t tán, loại C và D.<br />

- Kết quả của tiến nhỏ là hình thành loài, vậy nên cách li sinh sản là bước cuối cùng, loại B.<br />

Câu 85. Đáp án C<br />

- Tiến hóa nhỏ tác động lên quần thể, có nghĩa là toàn bộ cá thể, làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần<br />

thể đó.<br />

- Tiến hóa lớn là hình thành nhóm phân loại trên loài, tiến hóa lớn tác động lên mức độ trên loài.<br />

- Nhận xét: về các đáp án, ta dễ dàng thấy được mức độ tác động của tiến hóa nhỏ khác nhau ở 4 đáp án.<br />

Vậy nên nếu xác định được chính xác mức độ tác động của tiến hóa nhỏ là quần thể, thì loại nhanh 3 đáp<br />

án A, B, D.<br />

Câu 86. Đáp án B<br />

Quá trình di nhập gen có thể xảy ra do một nhóm cá thể di cư từ quần thể A sang quần thể B, do đó vừa<br />

làm thay đổi thành phần kiểu gen ở quần thể A, vừa làm thay đổi ở quần thể B.<br />

Câu 87. Đáp án D<br />

Đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp, nguyên liệu tinh, giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ<br />

cấp, nguyên liệu thô cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 88. Đáp án B<br />

1. Sai, đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa, biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.<br />

2. Đúng, quần thể có kích thước càng lớn thì càng chứa nhiều cá thể, tần số đột biến là <strong>10</strong> -6 đến <strong>10</strong> -4 , nghĩa<br />

là cứ 1 triệu đến 1 vạn giao tử thì mói có 1 giao tử bị đột biến, do đó áp lực của đột biến là không lớn.<br />

3. Sai, tần số đột biến là <strong>10</strong> -6 đến <strong>10</strong> -4<br />

4. Đúng, do đột biến <strong>phá</strong> hủy mối quan hệ hài hòa trong nội bộ cơ thể sinh vật, giữa cơ thể sinh vật với<br />

môi trường vốn đã được chọn lọc tự nhiên hình thành nên qua quá trình tiến hóa lâu dài.<br />

5. Đúng, tuy tần số thấp, nhưng trong 1 cá thể có tới hàng vạn gen, trong một quần thể lại có tới hàng<br />

trăm, hàng nghìn cá thể, nên đột biến là phổ biến.<br />

6. Đúng, giá trị của đột biến phụ thuộc vào môi hường và tổ hợp gen, nếu đáp án (6) là chỉ phụ thuộc vàp<br />

môi trường, thì câu này sai.<br />

Câu 89. Đáp án A<br />

- Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen qua đó làm<br />

biến đổi tần số alen của quần thể. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên<br />

sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. Vì vậy, chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến<br />

hóa, tốc độ nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- Từ đó ta thấy:<br />

+ Chọn lọc tự nhiên không tác động trực tiếp lên kiểu gen. Loại C.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên không làm tăng tính đa dạng của loài vì chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân<br />

hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. Do<br />

đó, những cá thể nào có kiểu gen quy định kiểu hình giúp làm khả năng sống sót và sinh sản thì sẽ có<br />

nhiều cơ hội đóng góp các gen của mình cho thế hệ sau. Ngược lại, những cá thể có kiểu gen quy định<br />

kiểu hình kém thích nghi và khả năng sinh sản kém thì tần số alen quy định các kiểu hình này sẽ giảm dần<br />

ở các thể hệ sau. Vì vậy, chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của loài. Loại D.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc là đúng tuy nhiên nội dung câu B chỉ là<br />

Trang 68


một phần của câu A. Vì ta thấy nội dung ở câu A không chỉ nói lên chọn lọc tự nhiên làm phân hóa kiểu<br />

gen của quần thể gốc mà chọn lọc tự nhiên còn đóng vai trò quy định chiều hướng tiến hóa, hướng biển<br />

đổi tần số kiểu gen của quần thể.<br />

-Vậy chọn lọc tự nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản vì chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng<br />

tiến hóa, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến<br />

hóa có hướng.<br />

Lưu ý: Nhân tố tiến hóa cơ bản là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

Câu 90. Đáp án B<br />

Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố:<br />

+ Chọn lọc chống lại alen trội: trong trường hợp này, chọn lọc tự nhiên có thê nhanh chóng làm thay đổi<br />

tần số alen của quần thể vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp tử.<br />

+ Chọn lọc chống lại alen lặn: chọn lọc đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với trường<br />

hợp chống lại alen trội vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp. Chọn lọc không bao giờ loại<br />

bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với một tần số thấp ở trong các cá thể có kiểu<br />

gen dị hợp tử.<br />

- A, C, D: Đúng.<br />

- B: Sai vì chọn lọc tự nhiên không làm xuất hiện alen mới.<br />

Câu 91. Đáp án B<br />

- A: Sai vì giao phối không ngẫu nhiên không tạo ra biến dị, giao phối không ngâu nhiên làm nghèo vốn<br />

gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.<br />

- B: Đúng vì theo quan niệm hiện đại, loài hươu cao cổ dài, chân cao đây là biến dị xuất hiện ngẫu nhiên<br />

từ trước và thích nghi với điều kiện của môi trường sống nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy và củng cố.<br />

- C: Sai. Loài hươu cao cổ dài,chân cao là vì qua nhiều thế hệ vươn cổ, kiễng chân để ăn lá trên cao. Đây<br />

không phải là kết luận của <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại mà là kết luận của học <strong>thuyết</strong> tiến hóa Lamac<br />

- D: Sai vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra biến dị di truyền.<br />

Câu 92. Đáp án B<br />

- Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) cho quá trình tiến hóa, làm tăng tính đa hình<br />

của quần thể.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến <strong>phá</strong>t tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu<br />

hình, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.<br />

- Chọn lọc tự nhiên không làm tăng tính đa hình cho quần thể.<br />

- Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền. Do đó đây là nhân tố<br />

làm giảm tính đa hình của quần thể.<br />

- Nhập gen làm tăng tính đa hình của quần thể.<br />

Câu 93. Đáp án<br />

Khi môi trường sống thay đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ gây áp lực làm thay đổi tần<br />

số alen theo một hướng xác định, giúp quần thể thích nghi với điều kiện của môi trường sống. Do đó áp<br />

lực của chọn lọc tự nhiên chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống.<br />

Câu 94. Đáp án C<br />

1. Sai vì nếu alen có lợi đó là alen lặn thì chọn lọc tự nhiên không thể nào loại bỏ hoàn toàn alen đó ra<br />

khỏi quần thể.<br />

2. Sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.<br />

3. Sai vì đột biến mới làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất<br />

chậm.<br />

4. Đúng vì áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn nên làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần<br />

kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.<br />

5. Sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

6. Đúng.<br />

7. Sai vì đây là vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa.<br />

Câu 95. Đáp án D<br />

Câu 96. Đáp án B<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng: (3), (4), (6), (8).<br />

Trang 69


- (3) Sai vì nhân tố đột biến không làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.<br />

- (4) Sai vì tiến hóa không xảy ra với quần thể không có biến dị di truyền, lúc đó không có nguyên liệu<br />

(sơ cấp và thứ cấp) cung cấp cho quá trình tiến hóa nên quá trình tiến hóa không thể diễn ra.<br />

- (6) Sai vì biến dị xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng chỉ được nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng mà không<br />

thể di truyền qua sinh sản hữu tính. Nếu biến dị không được di truyền qua các thế hệ sau thì không đóng<br />

góp vào vốn gen của quần thể, và vô nghĩa về mặt tiến hóa.<br />

- (8) Sai vì đột biến gen nếu xảy ra ở tế bào sinh dưỡng chỉ có thể nhân lên qua sinh sản sinh dưỡng mà<br />

không thể di truyền qua sinh sản hữu tính. Do đó, không phải đột biến gen nào cũng có thể di truyền được<br />

cho thế hệ sau.<br />

Câu 97. Đáp án D<br />

- A: Các yếu tố ngẫu nhiên thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định.<br />

+ Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể<br />

trờ nên phổ biến trong quần thể.<br />

+ Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen của quần thể và ngược lại. Do đó ta loại A.<br />

- B: Đột biến vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- C: Di- nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- D: Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. Vì<br />

thế giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa.<br />

Lưu ý: Tần số kiểu gen dị hợp giảm là nguyên nhân làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. Tuy<br />

nhiên, các quần thể xảy ra sự giao phối không ngẫu nhiên không phải quần thể nào cũng bị thoái hóa. Vì<br />

đối với các quần thể có thành phần kiểu gen ban đầu đồng hợp thì khi xảy ra sự giao phối không ngẫu<br />

nhiên không làm cho quần thể bị thoái hóa.<br />

Câu 98. Đáp án C<br />

- Ta thấy tần số tương đối các alen của một gen ở một quần thể là 0,4A và 0,6a đột ngột biến đổi thành<br />

0,8A và 0,2a. Tần số tương đối các alen bị biến đổi đột ngột như vậy là do quần thể đang chịu tác động<br />

của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Sở dĩ tần số tương đối các alen biến đổi đột ngột như vậy nguyên nhân là do sự <strong>phá</strong>t tán hay di chuyển<br />

của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen khác với<br />

quần thể gốc. Nhóm cá thể sáng lập này chỉ ngẫu nhiên mang một phần nào đó trong vốn gen của quần<br />

thể gốc, do đó tạo ra sự biến đổi lớn trong cấu trúc di truyền của quần thể mới.<br />

Câu 99. Đáp án D<br />

- Những loài sinh vật khi bị con người săn bắt, khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ<br />

có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít, quần thể dễ bị tác động bởi<br />

các yếu tố ngẫu nhiên, số lượng cá thể ít dẫn đến hiện tượng giao phối do sự gặp gỡ giữa đực và cái thấp<br />

trong quần thể gây ra hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên(giao phối cận huyết). Do đó ta loại đáp án B<br />

và C.<br />

- A: sai vì giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể chứ không làm<br />

thay đổi tần số tương đối các alen do đó nó không làm tăng tần số alen có hại. Vậy ta chọn D.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Đáp án C<br />

- A: Đúng vì chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các<br />

cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

+ Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản<br />

của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.<br />

+ Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của<br />

các cá thể trong quần thể nhưng thiên về phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể hơn.<br />

- B: Đúng.<br />

- C: Sai vì tần số đột biến với từng gen rất thấp nên quá trình đột biến là không đáng kể, nhất là đối với<br />

quần thể lớn. Tuy vậy, đột biến vẫn làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

- D: Đúng.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Đáp án D<br />

- Thuyết tiến hóa hiện đại đã <strong>phá</strong>t triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở các điểm:<br />

Trang 70


+ Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các<br />

gen tương tác thống nhất.<br />

+ Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẽ mà tác động đối với cả quần thể, trong đó<br />

các cá thể quan hệ ràng buộc với nhau.<br />

+ Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa<br />

- Đối với ý 3, chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền đã xuất hiện ở học <strong>thuyết</strong> của<br />

Đacuyn chứ không phải do <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại mở rộng quan niệm của Đacuyn nên ta loại ý này.<br />

Câu <strong>10</strong>2. Đáp án A<br />

A: sai vì trong một quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của<br />

những cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

Câu <strong>10</strong>3. Đáp án A<br />

- Chọn lọc tự nhiên có vai trò đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang kiểu gen<br />

quy định kiểu hình thích nghi, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Do đó, B, C, D đúng.<br />

- Chọn lọc tự nhiên không tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Đáp án D<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng: (1), (2), (3), (6), (7), (8).<br />

1. Đúng vì theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên diễn ra ở mọi cấp độ, nhưng chủ yếu là chọn lọc ở<br />

mức cá thể và quần thể. Do đó, chọn lọc tự nhiên tác động lên từng cá thể sinh vật vì vậy mỗi cá thể<br />

sinh vật đều có thể tiến hóa.<br />

2. Đúng. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến), quá<br />

trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.<br />

Vậy xét cho cùng, mọi biến dị di truyền cung cấp cho quá trình tiến hóa đều xuất <strong>phá</strong>t từ đột biến.<br />

3. Đúng vì các nhân tố tiến hóa khác ngoài chọn lọc tự nhiên đều có khả năng làm thay đổi tần số alen<br />

và thành phần kiểu gen của quần thể nhưng không nhân tố nào có thể định hướng cho quá trình tiến<br />

hóa, làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường<br />

và cải thiện được khả năng thích nghi của sinh vật như chọn lọc tự nhiên.<br />

4. Sai vì giao phối ngẫu nhiên không phải là một nhân tố tiến hóa vì nó không làm thay đổi tần số các<br />

alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

5. Sai vì áp lực đột biến không đáng kể, nhất là đối với các quần thể lớn, làm thay đổi tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Áp lực chọn tự nhiên lớn hơn nhiều so với áp lực của quá<br />

trình đột biến chẳng hạn, để giảm tần số ban đầu của một alen đi một nửa dưới tác động của chọn lọc<br />

tự nhiên chỉ cần số ít thế hệ.<br />

6. Đúng vì vi khuẩn có hệ gen đơn bội nên đột biến gen lặn cũng được biểu hiện ra kiểu hình như đối với<br />

đột biến gen trội và vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh nên đột biến gen lặn có hại khi mới <strong>phá</strong>t<br />

sinh sẽ nhanh chóng bị đào thải khỏi quần thể giống như đào thải alen trội có hại.<br />

7. Đúng vì quần thể có kích thước càng lớn thì càng ít chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

8. Đúng.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Đáp án B<br />

Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so<br />

với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm tăng dần tần số kiểu gen dị hợp và giảm<br />

dần tần số kiểu gen đồng hợp. Tần số kiểu gen dị hợp lớn nhất khi tần số alen trội và tần số alen lặn có xu<br />

hướng bằng nhau. Do đó ta chọn B.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Đáp án C<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai: (2), (6), (7).<br />

- (2) Sai vì Khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì hướng chọn lọc cũng thay đổi. Kết<br />

quả những đặc điểm thích nghi cũ được thay thế bởi các đặc điểm thích nghi mới. Kiểu chọn lọc này là<br />

kiểu chọn lọc vận động.<br />

Lưu ý: + Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào<br />

thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình. Kiểu chọn lọc này diễn ra khi điều kiện sống<br />

không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định, kết quả là chọn lọc tiếp<br />

tục kiên định kiểu gen đã đạt được.<br />

Trang 71


+ Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định thì hướng chọn lọc<br />

cũng thay đổi. Kết quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.<br />

+ Chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên<br />

không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải. Chọn<br />

lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc.<br />

Tiếp theo, mỗi nhóm chịu tác động của kiểu chọn lọc ổn định. Kết quả là quần thể ban đầu bị phân hóa<br />

thành nhiều kiểu hình.<br />

- (6) Sai do chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể<br />

sinh vật nhân thực lưỡng bội vì vi khuẩn có hệ gen đơn bội nên alen lặn cũng được biểu hiện ra kiểu hình<br />

ngay và vi khuẩn sinh sản rất nhanh.<br />

- (7) Sai vì theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự<br />

nhiên lại tạo nên loài sinh vật có đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Đáp án A<br />

Ta thấy ở thế hệ thứ 3, tần số alen bị biến đổi đột ngột do đó quần thể chịu tác động bởi các yếu tố ngẫu<br />

nhiên.<br />

Nhận xét: Đối với những dạng bài như thế này các em không cần thiết phải lập bảng tần số alen như trên<br />

nếu thấy thành phần kiểu gen của quần thể bị biến đổi đột ngột ở một thế hệ thì kết luận ngay các yếu tố<br />

ngẫu nhiên gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền ở thế hệ đó.<br />

Câu <strong>10</strong>8. Đáp án B<br />

Số các <strong>phá</strong>t biểu đúng: (4), (7), (8)<br />

1 - Sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể<br />

nghiên cứu bằng thực nghiệm.<br />

2 - Sai vì chướng ngại địa lí lý mới là nhân tố ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và<br />

giao phối với nhau.<br />

3 - Sai vì điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi<br />

4 - Đúng<br />

5 - Sai vì đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp<br />

điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, chọn lọc tự nhiên không cung cấp biến dị di truyền.<br />

6 - Sai vì đột biến trung tính là biến dị di truyền nhưng không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên<br />

7 - Đúng<br />

8 - Đúng<br />

Câu <strong>10</strong>9. Đáp án A<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Đáp án D<br />

Câu <strong>11</strong>1. Đáp án B<br />

1. - Đúng.<br />

2. - Sai vì các yếu tố ngẫu nhiên mang tính ngẫu nhiên nhưng chọn lọc tự nhiên thì có tính định hướng.<br />

3. - Sai vì chỉ có chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự thích nghi còn các yếu tố ngẫu nhiên thì thường không<br />

dẫn đến sự thích nghi.<br />

4. - Đúng. Cả hai yếu tố đều làm giảm sự đa dạng di truyền.<br />

5. - Sai vì chọn lọc tự nhiên mới làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo<br />

hướng xác định còn các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng không xác định.<br />

6. - Sai vì đây là đặc điểm của nhân tố đột biến.<br />

Câu <strong>11</strong>2. Đáp án C<br />

- A: Sai vì ngay trong hoàn cảnh sống ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng <strong>phá</strong>t sinh, chọn<br />

lọc tự nhiên vẫn không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.<br />

- B: Sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể<br />

Trang 72


sinh vật lưỡng bội.<br />

- D: Sai vì chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể vì alen trội vẫn<br />

biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị hợp tử<br />

Câu <strong>11</strong>3. Đáp án D<br />

Câu <strong>11</strong>4. Đáp án A<br />

Dựa vào cấu trúc di truyền qua các thế hệ ta thấy rằng càng về sau, tần số kiểu gen dị hợp trội và đồng<br />

hợp trội càng giảm nghĩa là số cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Đáp án A<br />

Khi môi trường sống thay đổi, chọn lọc tự nhiên gây ra áp lực mới tác động lên quần thể, đảm bảo sự<br />

sống sót và sinh sản ưu thế cho những cá thể nào có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với điều kiện<br />

sống mới dẫn đến sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể và gián<br />

tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Câu <strong>11</strong>6. Đáp án C<br />

Câu <strong>11</strong>7. Đáp án C<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu đúng: (1),(3), (6),(7)<br />

- (2) Sai vì đột biến gen mới là nguyên liệu chủ yếu<br />

- (4) Sai vì một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi tác động của các yếu tố<br />

ngẫu nhiên, còn nếu chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn thì nó vẫn còn tồn tại ở thể dị hợp.<br />

- (5) Sai vì chọn lọc phân hóa (gián đoạn) diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay<br />

đổi nhiều và trở nên không đồng nhất<br />

Câu <strong>11</strong>8. Đáp án B<br />

Câu <strong>11</strong>9. Đáp án B<br />

- Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu hình mà không tác động lên alen nên đột biến chỉ bị loại bỏ khi<br />

biểu hiện ra kiểu hình.<br />

- Do đó ta thấy chỉ có câu B đúng vì khi gen nằm trên NST Y ở vùng không tương đồng thì không có<br />

alen trên X nên luôn ở dạng đơn gen, do vậy đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình và bị loại bỏ.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Đáp án C<br />

Khả năng thích nghi của quần thể phụ thuộc vào tính đa hình của quần thể. Quần thể có tính đa hình càng<br />

cao thì khả năng thích nghi càng cao. Tính đa hình thể hiện ở sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. Số loại<br />

kiểu gen của quần thể phụ thuộc vào hình thức sinh sản và kích thước của quần thể. Do đó quần thể có<br />

kích thước lớn và sinh sản bằng ngẫu phối có tính đa hình cao nhất.<br />

Câu <strong>12</strong>1. Đáp án D<br />

Gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù <strong>phá</strong>t hiện nên dễ bị tiêu diệt. Tuy nhiên, vì<br />

đây là đột biến lặn nên nó chỉ biểu hiện ra kiểu hình và bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ khi không có gen trội<br />

lấn át. Do đó, ta thấy nếu gen A nằm trên NST giới tính Y đoạn không tương đồng thì khi bị đột biến<br />

thành gen a, đột biến lặn sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình và nhanh chóng bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.<br />

Câu <strong>12</strong>2. Đáp án C<br />

Câu <strong>12</strong>3. Đáp án D<br />

- Dựa vào bảng nghiên cứu ta thấy, tại thế hệ 3 thành phần kiểu gen của quần thể bị biến đổi một cách<br />

đột ngột nên quần thể chịu tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

- Sau đó, ta thấy từ thế hệ thứ 3 đến thế hệ thứ 5 tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng dần và tần số kiểu gen<br />

dị hợp tử giảm dần, nên quần thể lúc này chịu tác động bởi giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Khi bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm số lượng cá thể một cách đột ngột (giảm mạnh). Khi<br />

quần thể có số lượng cá thể ít thì các cá thể sẽ giao phối cận huyết (giao phối không ngẫu nhiên).<br />

Như vậy, quần thể vừa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, vừa chịu tác động của giao phối không<br />

ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>12</strong>4. Đáp án A<br />

Thế hệ Tần số alen A Tần số alen a<br />

F 1 0,8 0,2<br />

F 2 0,8 0,2<br />

F 3 0,5 0,5<br />

F 4 0,4 0,6<br />

Trang 73


F 5 0,3 0,7<br />

Dựa vào bảng nghiên cứu ta thấy tại thế hệ 3 tần số alen của quần thể bị biến đổi đột ngột nên quần thể<br />

chịu tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Từ thế hệ 3 trở đi, ta thấy tần số alen A giảm dần và tần số alen a tăng dần, quần thế đang bị tác động bởi<br />

chọn lọc tự nhiên. Vậy quần thể vừa chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, vừa chịu tác động bởi chọn<br />

lọc tự nhiên.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Đáp án D<br />

- Chọn lọc tự nhiên làm nhiệm vụ sàng lọc và loại bỏ những kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi.<br />

Mặt khác, mặt chủ yếu của tiến hóa là khả năng sinh sản để di truyền cho đời sau. Do vậy, mặt chủ yếu<br />

của chọn lọc tự nhiên là làm phân hóa khả năng sinh sản và sống sót của những kiểu gen khác nhau trong<br />

quần thể.<br />

Câu <strong>12</strong>6. Đáp án B<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu sai: (2), (5), (6)<br />

(1) Đúng<br />

(2) Sai vì mặc dù các cá thể cùng loài sống trong một khu vực địa lí vẫn có thể có các điều kiện sống<br />

khác nhau nên chọn lọc tự nhiên vẫn có thể tích lũy biến dị theo nhiều hướng khác nhau.<br />

(3) Đúng vì khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội thì sẽ làm giảm tần số alen trội và tăng<br />

tần số alen lặn. Còn khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể đồng hợp lặn thì làm giảm tần số alen lặn. Còn<br />

chọn lọc tự nhiên chống lại cả thể đồng hợp trội và lặn với áp lực chọn lọc như nhau thì chọn lọc tự nhiên<br />

không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

(4) Đúng vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn alen trội có lợi ra khỏi quần thể và alen lặn có<br />

hại lại có thể trở nên phổ biến trong quần thể. Do vậy, không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại<br />

bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể.<br />

(5) Sai vì đột biến không làm giảm tính đa dạng di truyền.<br />

(6) Sai vì kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự<br />

đa dạng di truyền. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng làm cho quần thể bị suy thoái và diệt vong vì<br />

các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định, nó có thể làm một alen có<br />

lợi trở nên phổ biến trong quần thể<br />

(7) Đúng vì chọn lọc tự nhiên làm nhiệm vụ sàng lọc và loại bỏ những kiểu gen quy định kiểu hình kém<br />

thích nghi.<br />

Lưu ý: Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, không tạo ra kiểu hình thích nghi.<br />

Câu <strong>12</strong>7. Đáp án A<br />

- Chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội A và ưu tiên cho alen a nên tần số alen a tăng dần.<br />

- Kiểu gen Aa có tỉ lệ lớn nhất khi tần số alen A = a = 0,5.<br />

- Tần số alen A lúc đầu là 0,7 do chọn lọc nên sẽ giảm dần, tới lúc nào đó nó sẽ bằng 0,5 và khi đó thì tỉ<br />

lệ Aa là lớn nhất và trong quá trình đó tỉ lệ KG Aa sẽ tăng dần. Sau đó tần số alen A sẽ giảm dần đến 0<br />

còn tần số alen a sẽ tăng lên đến 1 và tỉ lệ KG Aa sẽ giảm dần đến 0 (có thể dễ dàng chứng minh các điều<br />

này bằng bất đẳng thức AM - GM). Tóm lại, ở giai đoạn đầu của chọn lọc, tỉ lệ kiểu gen Aa tăng dần cho<br />

đến 0,5 sau đó giảm dần.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Đáp án B<br />

- Khi được rải sỏi thì chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen trội. Khi chọn<br />

lọc chống lại alen trội thì tần số alen trội sẽ giảm. Tuy nhiên, do quần thể cá ngẫu phối nên quần thể ở thế<br />

hệ con non vẫn đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

- Ta chọn B vì tần số alen A giảm dần và cấu trúc di truyền mới cân bằng di truyền.<br />

- Các đáp án C và D nhìn có vẻ đúng nhưng ở C thì QT thứ 3 và D ở QT thứ 2 có tổng 3 KG cộng lại<br />

chưa bằng 1 nữa. Các em nên hết sức cẩn thận nhé!<br />

Câu <strong>12</strong>9. Đáp án A<br />

Môi trường của 2 quần thể là giống nhau nên không thể là hình thức chọn lọc phân hóa hay vận động:<br />

+ Chọn lọc phân hóa xảy ra khi môi trường sống biến động liên tục, chọn lọc sẽ bảo tồn các cá thể ở 2<br />

cực của dãy kiểu hình (thường là AA và aa) loại bỏ tính trạng trung gian.<br />

+ Chọn lọc vận động xảy ra khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thường bảo tồn AA<br />

hoặc aa.<br />

+ Dòng gen (di- nhập gen) không thể gây ra sự khác biệt giữa hai quần thể như vậy.<br />

Trang 74


+ Do đó chỉ có biến động di truyền vì trong 2 quần thể, mỗi quần thể chỉ còn lại 1 alen (A hoặc a) vì<br />

biến động di truyền có thể loại bỏ hoàn toàn 1 alen nào đó ra khỏi quần thể dù là lợi hay hại.<br />

Câu 130. Đáp án D<br />

Các kiểu gen quy định kiểu hình to hoặc nhỏ được tích lũy còn kiểu hình trung bình dần bị loại bỏ ra khỏi<br />

quần thể. Đây là vì dụ minh họa hình thức chọn lọc phân hóa.<br />

Câu 131. Đáp án A<br />

Chọn lọc ổn định xảy ra khi môi trường sống ổn định, không thay đổi qua nhiều thế hệ, chọn lọc thường<br />

bảo tồn những cá thể có tính trạng trung bình, loại bỏ các cá thể chệch xa mức trung bình và thường ưu<br />

tiên bảo tồn cá thể dị hợp tử.<br />

Câu 132. Đáp án A<br />

- A: Sai vì môi trường chỉ đóng vai trò sàng lọc những cá thế có kiểu hình thích nghi trong số các kiểu<br />

hình có sẵn trong quần thể mà không tạo ra các đặc điểm thích nghi.<br />

- B: Đúng<br />

- C: Đúng vì khả năng thích nghi tốt với môi trường và đểlại nhiều cho thế hệ sau thường không phải là<br />

một tính trạng đơn gen mà do rất nhiều gen cùng quy định. Vì vậy, quá trình hình thành quần thể thích<br />

nghi là quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.<br />

- D: Đúng. Sự hình thành đặc điếm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả một quá trình lịch sử chịu sự<br />

chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. Do đó,quá trình hình thành quần<br />

thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột biến của<br />

loài cũng như áp lực chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 133. Đáp án B<br />

Quần thể loài A đã tiến hóa thành loài mới thích nghi hơn với môi trường trong khi quần thể loài B có<br />

nguy cơ bọ tiêu diệt. Điều đó cho thấy loài A có tốc độ <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy biến dị nhanh hơn loài B. Do<br />

đó loài A có tốc độ sinh sản nhanh và chu kì sống ngắn.<br />

Câu 134. Đáp án A<br />

+ Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối bởi 3 nhân tố: đột biến, giao phối và chọn lọc<br />

tự nhiên.<br />

+ Một nhóm cá thể di cư đến vùng khác tương đối khác biệt tạo nên quần thể mới thì do có sự khác biệt<br />

về điều kiện môi trường nên chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để chọn lọc những biến dị có lợi<br />

<strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên trong quần thể, dẫn đến hình thành quần thể sinh vật có các đặc điềm thích nghi<br />

mới, nếu sự cách li với quần thể gốc diễn ra thì loài mới sẽ hình thành. Do đó, quá trình hình thành loài<br />

mới thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.<br />

Lưu ý: Đây chỉ là một ví dụ về sự hình thành loài mới để giúp các em thấy các yếu tố ảnh hưởng đến sự<br />

hình thành loài.<br />

Qua đó ta thấy những yếu tố vừa tham gia hình thành quần thể thích nghi vừa tham gia hình thành loài<br />

mới là đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 135. Đáp án C<br />

Môi trường thuốc kháng sinh đóng vai trò sàng lọc những dòng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc trong<br />

quần thể. Do vậy, nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì áp lực chọn lọc càng gia tăng,<br />

nhanh chóng chọn lọc ra những dòng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên trong quần<br />

thể, càng nhanh chóng hình thành các chủ vi khuẩn kháng thuốc.<br />

Câu 136. Đáp án C<br />

+ Sự phân tích di truyền đã xác định dạng đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu<br />

đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng sức sống của bướm. D đúng.<br />

+ Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó <strong>phá</strong>t hiện, vì vậy<br />

thể đột biến màu đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Số cá thể màu đen được sống sót nhiều hơn, con<br />

cháu chúng ngày càng đông và thay thế dần dạng trắng. A đúng, C sai.<br />

+ Trong môi trường không có bụi đen, màu trắng trở nên có lợi cho bướm hơn nên được chọn lọc tự nhiên<br />

giữ lại và dạng đen bị đào thải. Do đó B đúng.<br />

Câu 137. Đáp án C<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng: (1), (3), (4),(5), (6)<br />

1. - Đúng vì khả năng thích nghi của quần thể phụ thuộc vào độ đa dạng di truyền của quần thể. Quần<br />

thể có độ đa dạng càng cao thì khả năng thích nghi càng cao. Vì vậy, quần thể không có vốn gen đa<br />

Trang 75


hình thì khi hoàn cảnh sống thay đổi, sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt, không có tiềm năng<br />

thích ứng.<br />

2. - Sai vì áp lực chọn lọc tự nhiên càng lớn thì quá trình hình thành đặc điểm thích nghi diễn ra càng<br />

nhanh<br />

3. - Đúng vì mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định, trong<br />

môi trường này thì nó có thể là thích nghi nhưng trong môi trường khác lại có thể không thích nghi.<br />

4. - Đúng. Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì hệ gen của mỗi tế bào chỉ có 1 phân tử ADN nên<br />

alen đột biến có thể biểu hiện ngay ra kiểu hình và quá trình sinh sản nhanh chóng đã tăng nhanh số<br />

lượng vi khuẩn có gen kháng thuốc. Hơn nữa, một số loại vi khuẩn lại được thêm gen kháng thuốc từ<br />

môi trường qua virut hoặc qua quá trình biến nạp.<br />

5. - Đúng vì quá trình chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy<br />

làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng dần mức độ hoàn thiện của các<br />

đặc điểm thích nghi từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br />

6. - Đúng.<br />

7. - Sai. Trong môi trường không có thuốc trừ sâu DDT thì dạng ruồi đột biến có kháng DDT sinh<br />

trưởng chậm hơn dạng ruồi bình thường vì dạng ruồi đột biến có kháng DDT phải tốn năng lượng để<br />

hình thành chất kháng DDT.<br />

Câu 138. Đáp án B<br />

Câu 139. Đáp án B<br />

Để hình thành đặc điểm thích nghi kháng DDT, chọn lọc tự nhiên đã tác động để chọn lọc ra những biến<br />

dị có khả năng chống DDT <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên từ trước. Do đó, khả năng chống DDT liên quan đến<br />

những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã <strong>phá</strong>t sinh từ trước.<br />

Câu 140. Đáp án C<br />

Gen đột biến kháng thuốc nhanh chóng lan rộng trong quần thể không chỉ bằng cách truyền từ tế bào vi<br />

khuẩn mẹ sang tế bào vi khuẩn con qua quá trình sinh sản (được gọi là truyền theo hàng dọc) mà còn<br />

truyền từ tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác (được gọi là truyền theo hàng ngang). Sự lan<br />

truyền đó bằng các cơ chế như biến nạp (gen kháng thuốc từ môi trường trực tiếp xâm nhập vào tếbào vi<br />

khuẩn mẫn cảm với thuốc) hoặc thông qua virut, gen kháng thuốc có thể được truyền từ vi khuẩn này<br />

sang vi khuẩn khác (tải nạp) của cùng một loài hoặc giữa các loài.<br />

Câu 141. Đáp án C<br />

- Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã <strong>phá</strong>t sinh từ trước.<br />

Trong môi trường có DDT thì những đột biến tỏ ra có ưu thế hơn, do đó chiếm tỉ lệ ngày càng cao.<br />

- Giả sử tính kháng DDT là do 4 alen lặn a,b,c,d tác động bổ sung thì kiểu gen aabbccdd có tính đề kháng<br />

cao nhất.<br />

- Ruồi dại có kiểu gen AABBCCDD không có tính kháng DDT do đó sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển tốt trong<br />

môi trường không có DDT.<br />

Câu 142. Đáp án D<br />

Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì vậy thể đột biến được chọn lọc tự<br />

nhiên giữ lại trong khi đó dạng bướm trắng bị đào thải dẫn đến sự phân hóa khả năng sống sót, tác động<br />

của chọn lọc tự nhiên gián tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Câu 143. Đáp án A<br />

Lưu ý: Theo quan niệm của Đacuyn, đặc điểm thích nghi này hình thành được là vì chọn lọc tự nhiên tích<br />

lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.<br />

Câu 144. Đáp án B<br />

- A: Sai vì quan niệm hiện đại củng cố chứ không bác bỏ quan niệm của Đacuyn.<br />

- C, D: Sai vì việc giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã<br />

xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh là quan niệm của Lamac.<br />

Câu 145. Đáp án D<br />

Hiện tượng đa hình cân bằng là trường hợp trong quần thể tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng<br />

thái cân bằng ổn định. Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một<br />

alen khác mà là sự ưu tiên duy trì các thê dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen. Các thể dị hợp thường tỏ<br />

ra có ưu thế hơn so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích<br />

Trang 76


nghi trước ngoại cảnh. Do vậy, hiện tượng này đảm bảo cho quần thể hay loài thích ứng với những điều<br />

kiện khác nhau của môi trường sống.<br />

Câu 146. Đáp án D<br />

Các em lưu ý các đặc điểm thích nghi hình thành dựa trên việc chọn lọc những đột biến hoặc những tổ<br />

hợp đột biến có lợi <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên từ trước khi quần thể chịu tác động bởi những yếu tố bên ngoài<br />

chẳng hạn như sử dụng thuốc kháng sinh...<br />

Câu 147. Đáp án C<br />

- A: Sai vì sau khi bị xử lí thuốc cấu trúc di truyền quần thể bị thay đổi trong một thời gian ngắn do vậy<br />

đột không phải là nguyên nhân làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

- B: Sai vì giao phối không ngẫu nhiên giảm tần số kiểu gen dị hợp và tăng tần số kiểu gen đồng hợp.<br />

- C: Đúng vì chọn lọc tự nhiên mói có thể làm thay đổi tần số alen theo một hưóng xác định.<br />

- D: Sai vì yếu tố môi trường không làm thay đổi tần số alen<br />

Câu 148. Đáp án B<br />

Câu 149. Đáp án B<br />

- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý<br />

nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.<br />

- Khi hoàn cảnh thay đổi, một đặc điểm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và bị thay thế bởi đặc điểm<br />

thích nghi khác.<br />

- Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp vẫn không ngừng <strong>phá</strong>t sinh, chọn lọc tự<br />

nhiên không ngừng tác động, do đó các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. Trong lịch sử những<br />

sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước.<br />

Câu 150. Đáp án A<br />

A: Đúng.<br />

B: Sai vì mỗi nhóm sinh vật qua những thòi gian địa chất khác nhau có những nhịp độ tiến hóa khác nhau.<br />

C: Sai vì nhịp độ tiến hóa không phụ thuộc mức độ biến động của điều kiện khí hậu, địa chất.<br />

D: Sai vì nhịp điệu tiến hóa chịu sự chi phối của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là áp lực của chọn<br />

lọc tự nhiên.<br />

Câu 151. Đáp án C<br />

Câu 152. Đáp án C<br />

C: Sai vì trong quần thể song song tồn tại nhiều kiểu hình khác nhau ở trạng thái ổn định, không một dạng<br />

nào ưu thế hội hơn hẳn để thay thế dạng hoàn toàn các dạng khác. D: Đúng vì sự đa hình cân bằng trong<br />

quần thể cũng chứng minh cho quá trình củng cố những đột biến ngẫu nhiên trung tính và sự tiến hóa diễn<br />

ra bằng sự củng cố đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Do vậy, chọn<br />

lọc tự nhiên không <strong>phá</strong>t huy tác dụng ở quần thể đa hình cân bằng di truyền.<br />

Câu 153. Đáp án D<br />

Câu 154. Đáp án C<br />

- Khi phun DDT, trong môi trường DDT quần thể 1 sẽ bị tiêu diệt vì các cá thể có kiểu gen AABBCCDD<br />

không có khả năng kháng DDT. Quần thể 3 có các cá thể mang các kiểu gen khác nhau do vậy chắc chắn<br />

quần thể này vẫn tồn tại vì chứa các kiểu gen khác nhau giúp quần thể có khả năng kháng DDT. Quần thể<br />

2 chắc chắn tồn tại tốt trong môi trường chứa DDT vì quần thể 2 gồm các cá thể có kiểu gen aabbccdd.<br />

Do đó sau khi phun, chỉ còn quần thể 2 và 3 tồn tại.<br />

- Sau khi ngừng phun DDT hoàn toàn, trong môi trường không có DDT, quần thể 2 <strong>phá</strong>t triển rất chậm vì<br />

các cá thể trong quần thể phải mất năng lượng để hình thành chất kháng DDT. Trong khi đó, quần thể 3<br />

có các cá thể mang nhiều kiểu gen khác nhau do đó trong quần thể có các cá thể sinh trưởng tốt trong môi<br />

trường không DDT. Vậy quần thể 3 sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển tốt nhất.<br />

Câu 155. Đáp án B<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai: (2), (3), (5)<br />

1.- Đúng.<br />

2. - Sai vì loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc.<br />

3. - Sai vì để phân biệt hai quần thể có thuộc cùng một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì việc sử dụng<br />

tiêu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất và khách quan nhất.<br />

4. - Đúng vì nếu các cá thể của hai quần thể có các đặc điểm hình thái giống nhau, sống trong cùng một<br />

khu vực địa lí nhưng không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ thì<br />

Trang 77


hai quần thể đó thuộc hai loài.<br />

5. - Sai vì tiêu chuẩn cách li sinh sản không thể ứng dụng đối với các loài sinh sản vô tính.<br />

6. - Đúng.<br />

7. - Đúng.<br />

Câu 156. Đáp án A<br />

Câu 157. Đáp án A<br />

Tại vùng thượng lưu sông Amua, nòi châu Âu và nòi Trung Quốc cùng tồn tại mà không có dạng lai. Có<br />

thể xem đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lí sang loài mới. Lưu ý:<br />

- Nòi địa lí là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định. Hai nòi địa lí khác nhau có khu phân<br />

bố riêng biệt.<br />

- Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định. Trong cùng một khu<br />

vực địa lí có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái, mỗi nòi chiếm một sinh cảnh phù hợp.<br />

- Nòi sinh học là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc hên những phân khác nhau của cơ<br />

thể vật chủ.<br />

Câu 158. Đáp án D<br />

A: Sai vì tuy quá trình hình thành loài mới gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhưng<br />

quá trình hình thành quần thể với các đặc điểm thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới<br />

chưa chắc các quần thể này xảy ra sự cách li sinh sản với quần thể gốc. Ví dụ: Các chủng tộc người hiện<br />

nay khác biệt nhau về nhiều đặc điểm hình thái, kích thước, màu da,., là do thích nghi với các điều kiện<br />

môi trường khác nhau nhưng sự khác biệt về các đặc điểm thích nghi này chưa đủ dẫn đến cách li sinh sản<br />

nên các chủng tộc người hiện nay vẫn thuộc cùng một loài là Homo sapiens.<br />

B: Sai vì sự thay đổi điều kiện sinh thái không phải là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới.<br />

Khi điều kiện sinh thái thay đổi, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể làm thay đổi tần số alen theo một<br />

hướng xác định, hình thành nên các đặc điểm thích nghi mới nếu xảy ra cách li sinh sản với quần thể gốc<br />

thì mới dẫn đến sự hình thành loài mới. Do đó dù điều kiện sinh thái thay đổi cũng chưa chắc loài mới<br />

được hình thành.<br />

C: Sai vì đặc điểm thích nghi là kết quả của các biến dị đã qua chọn lọc.<br />

D: Đúng vì quần thể với các đặc điểm thích nghi mới được hình thành nếu các nhân tố tiến hóa làm phân<br />

hóa vốn gen của các quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản giữa quần thể này với quần thể<br />

gốc, loài mới dần được hình thành. Vì vậy, quá trình hình thành đặc điểm mới là cơ sở dẫn đến sự hình<br />

thành loài mới.<br />

Câu 159. Đáp án B<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng: (3), (4), (8)<br />

1. - Sai vì loài không phải là đơn vị tiến hóa cơ sở.<br />

2. - Sai vì hai nòi địa lí khác nhau có khu phân bố riêng biệt.<br />

3. - Đúng.<br />

4. - Đúng.<br />

5- Sai vì quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp, qua<br />

nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

6 - Sai vì sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. Sự cách li địa lí không phải sự cách li sinh sản mặc dù do có<br />

sự cách li địa lí nên các cá thể của các quần thể cách li ít có cơ hội giao phối với nhau. Khi sự cách li sinh<br />

sản giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành. Sự cách li sinh sản xuất hiện giữa các quần thể<br />

hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên. Vì thế, có những quần thể cách li địa lí rất lâu nhưng vẫn không thể hình<br />

thành loài mới. Do vậy, cách li địa lí không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới.<br />

7 - Sai vì điều kiện địa lí chi đóng vai trò chọn lọc những kiểu gen thích nghi. Nhân tố trực tiếp gây ra<br />

những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật là do đột biến, giao phối tạo ra các biến dị di truyền.<br />

8 - Đúng.<br />

Câu 160. Đáp án C<br />

Các nòi sinh thái đã có sự cách li về mặt sinh sản là sai vì các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong một<br />

loài vẫn có thể giao phối với nhau.<br />

Câu 161. Đáp án D<br />

Các cơ chế cách li sinh sản (gọi tắt là cơ chế cách li) được chia thành hai loại: cách li trước hợp tử và cách<br />

Trang 78


li sau hợp tử. Cách li trước hợp tử thực chất là cơ chế cách li ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử. Các loại<br />

cách li trước hợp tử gồm:<br />

- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các loài<br />

có họ hàng gần gũi và sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.<br />

- Cách li tập tính: các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa<br />

chúng thường không giao phối với nhau<br />

- Cách li thời gian: các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa khác nhau nên chúng<br />

không có điều kiện giao phối với nhau.<br />

- Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau<br />

nên chúng không giao phối với nhau.<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.<br />

Dựa vào đề bài ta thấy hai loài họ hàng này sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với<br />

nhau do đó hai loài này cách li trước hợp tử. Ta chọn 1,3,5,6.<br />

Câu 162. Đáp án D<br />

1 Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con lông đen. Điều này có nghĩa trong quần thể<br />

xuất hiện dạng thỏ đột biến có màu lông đen. Việc <strong>phá</strong>t sinh đột biến ngẫu nhiên trong quần thể cũng góp<br />

phần hình thành nên loài mới.<br />

2 - Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt. Còn những con mạnh khỏe thì không. Ta thấy,<br />

những con thỏ không thích nghi được sẽ bị đào thải, chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sống sót và<br />

khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Do vậy, điều này góp phần hình thành nên loài thỏ mới.<br />

3 - Một con suối nước chảy quanh <strong>năm</strong> làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp<br />

nhau nên chúng không giao phối với nhau. Đây là hiện tượng cách li sinh sản một trong những yếu tố<br />

quan trọng góp phần hình thành loài thỏ mới.<br />

4 - Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là giao phối với<br />

những con lông màu đen. Lâu dài sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thế cách li về tập tính<br />

giao phối với quần thể gốc. Qúa trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân<br />

hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến sự cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới dần được hình thành.<br />

5 - Một đợt rét đậm có thể làm cho số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể và những cá thể sống sót<br />

có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu là một trong những nguyên nhân góp<br />

phần hình thành nên loài mới.<br />

Câu 163. Đáp án B<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.<br />

- Cá thể của hai loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống<br />

hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về cấu trúc di truyền như số lượng, hình thái NST...<br />

nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh<br />

sản, thậm chí bị bất thụ. Hoặc cá thể của hai loài thân thuộc khi giao phối thụ tinh được tạo ra hợp tử<br />

nhưng hợp tử không <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Các em lưu ý chỉ khi nào hai loài thân thuộc giao phối với nhau có tạo ra hợp tử thì mới thuộc dạng<br />

cách li sau hợp tử. Vì có nhiều trường hợp hai loài giao phối nhưng không tạo ra hợp tử thì không phải<br />

dạng cách li sau hợp tử.<br />

Câu 164. Đáp án D<br />

Câu 165. Đáp án A<br />

A: Đúng vì sự hình thành loài mới xảy ra ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân<br />

thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện, tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của hai loài bố và<br />

mẹ. Và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội <strong>phá</strong>t triển thành loài mới.<br />

B, D: Sai vì sự hình thành loài mới ở các loài thực vật nhanh hay chậm không phụ thuộc vào kích thước<br />

các loài thực vật.<br />

C: Sai vì các loài thực vật khác xa nhau về di truyền thì rất khó để tạo thành con lai của hai loài. Không<br />

thể tạo ra được con lai song nhị bội để có thể <strong>phá</strong>t triển thành loài mới.<br />

Câu 166. Đáp án D<br />

A: Sai. Sự xuất hiện cách li sinh sản không phụ thuộc vào cách li địa lí, sự cách li sinh sản xuất hiện giữa<br />

các quần thể hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên. Vì thế, có thể có nhiều quần thể sống cách li với nhau về<br />

mặt địa lí rất lâu nhưng vì chưa xuất hiện cách li sinh sản nên vẫn không hình thành nên loài mới.<br />

Trang 79


B: Sai. Điều kiện địa lí chỉ đóng vai trò chọn lọc kiểu gen thích nghi chứ không sản sinh ra đột biến.<br />

C: Sai.<br />

D: Đúng. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển,., ngăn cản các cá thể của quần<br />

thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. Do đó các trở ngại về mặt địa lí, một quần thể ban đầu được<br />

chia thành nhiều quần thể cách li với nhau. Vì vậy, cách li địa lí giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

Lưu ý: Khi hỏi đến vai trò quan trọng nhất của cách li địa lí thì chỉ có một vai trò duy nhất là giúp duy trì<br />

sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố tiến hóa).<br />

Câu 167. Đáp án B<br />

- Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng: 2, 5.<br />

- Phát biểu 5 sai vì ở thực vật một cá thể không thể được xem là loài mới khi được hình thành bằng cách<br />

lai giữa hai loài khác nhau và được đa bội hóa. Dù theo phưong thức nào, loài mới cũng không xuất hiện<br />

với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển như một<br />

mắc xích trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.<br />

Sự hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí phổ biến ở thực vật, động vật có khả năng <strong>phá</strong>t tán mạnh.<br />

Câu 168. Đáp án D<br />

A: Cách li trước hợp tử (cách li cơ học).<br />

B: Cách li tập tính.<br />

C: Cách li trước hợp tử (cách li nơi ở).<br />

D: Cách li địa lí.<br />

Câu 169. Đáp án B<br />

Câu 170. Đáp án C<br />

- Loại ngay D do chúng ở trong cùng một hồ nên không phải là cách li địa lí.<br />

- Hai loài cá này được tiến hóa từ một loài ban đầu theo cách sau: thoạt đầu, những cá thể đột biến có<br />

màu sắc khác biệt dẫn đến thay đổi về tập tính giao phối, nên các cá thể có cùng màu săc thích giao phối<br />

với nhau hơn mà ít giao phối với các cá thể bình thường. Lâu dần, sự giao phối có lựa chọn này tạo nên<br />

một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc. Qúa trình này cứ tiếp diễn và cùng với các<br />

nhân tố tiến hóa khác làm phân hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến sự cách li sinh sản với quần thể gốc và<br />

loài mới dần được hình thành.<br />

Câu 171. Đáp án B<br />

Hai quần thể này sống trong cùng khu vực địa lí nhưng ở hai ở sinh thái khác nhau. Các cá thể trong mỗi<br />

quần thể thích giao phối với nhau hơn là giao phối với các cá thể của quần thể khác. Lâu dần, các nhân tố<br />

tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể đến mức làm xuất hiện sự cách li sinh sản và<br />

hình thành loài mới. Do vậy, đây là quá trình hình thành loài mới bằng cách li sinh thái.<br />

Lưu ý: Trong cùng một khu phân bố địa lí, những điều kiện sinh thái khác nhau nên chọn lọc tự nhiên<br />

tích lũy biến dị theo nhiều hướng khác nhau tạo ra nòi sinh thái rồi hình thành nên loài mới.<br />

Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái phổ biến ở thực vật, động vật ít di chuyển.<br />

Câu 172. Đáp án A<br />

Câu 173. Đáp án D<br />

Các cơ chế cách li sinh sản ngăn cản sự giao phối tự do giữa các cá thể khác loài. Vì vậy, vai trò chủ yếu<br />

của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa là củng cố và tăng cường sự phân hóa kiểu gen.<br />

Câu 174. Đáp án B<br />

Câu 175. Đáp án C<br />

+ Hai loài khác nhau được phân biệt bởi sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định của mỗi loài là<br />

tiêu chuẩn địa lí- sinh thái.<br />

+ Hai loài khác nhau được phân biệt bởi sự đứt quãng về một tính trạng nào đó là tiêu chuẩn hình thái.<br />

+ Hai loài khác nhau được phân biệt bởi sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hóa của các phân tử<br />

protein là tiêu chuẩn sinh lí- sinh hóa.<br />

+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số<br />

lượng, hình thái và cách sắp xếp các gen trên đó. Do sự sai khác về bộ NST mà lai khác loài thường<br />

không có kết quả.<br />

Câu 176. Đáp án D<br />

Cơ chế tự đa bội tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới là sai<br />

Trang 80


vì cơ chế tự đa bội chỉ tạo ra các dạng đa bội chẵn chứ không tạo ra dạng tam bội (đa bội lẻ) được.<br />

+ Những con đường hình thành loài sẽ diễn ra nhanh chóng khi liên quan với những đột biến lớn như<br />

đa bội hóa, cấu trúc lại bộ NST.<br />

+ Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì ở<br />

động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hóa lại thường gây nên những rối<br />

loạn về giới tính.<br />

+ Thể đa bội cùng nguồn như thể tứ bội(4n) được hình thành do sự kết hợp của hai giao tử mang 2n<br />

được tạo ra qua giảm phân của các thể lưỡng bội(2n). Từ một số thể tứ bội tỏ ra thích nghi sẽ <strong>phá</strong>t triển<br />

thành một quần thể mới tứ bội và thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do khi<br />

chúng giao phấn với nhau tạo ra thể tam bội (3n) bất thụ.<br />

Câu 177. Đáp án C<br />

Câu 178. Đáp án A<br />

Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội tạo ra thể tam bội bất thụ.<br />

Câu 179. Đáp án D<br />

Loài lúa mì (T. monococcum) có bộ NST 2n(AA)=14 lai với loài cỏ dại (T. speltoỉdes) có bộ NST<br />

2n(BB)=14 đã tạo ra con lai bất thụ có bộ NST n+n(AB)=14. Sau đó gấp đôi bộ NST ta được loài lúa mì<br />

hoang dại (A.squarrosa) có bộ NST 4n(AABB) = 28. Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ<br />

dại (T. tauschii) có bộ NST 2n(DD)=14 đã tạo ra con lai. Con lai bất thụ 3n(ABD) = 21. Sau đó gấp đôi<br />

bộ NST con lai này ta được loài lúa mì Triticum aestivum có bộ NST 6n (AABBDD)=42. Vậy loài lúa mì<br />

(T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.<br />

Câu 180. Đáp án B<br />

Câu 181. Đáp án C<br />

C: sai vì hệ động vật trên các đảo đại lục thường đa dạng và phong phú, do được bổ sung nguồn sinh vật<br />

nhập cư từ đất liền. Tuy nhiên, trên những đảo đại lục này, có ít loài có khả năng vượt biển như chim, dơi<br />

do khoảng cách giữa các đảo này với đất liền gần.<br />

Câu 182. Đáp án B<br />

- Số <strong>phá</strong>t biểu đúng: 1, 3, 4.<br />

- Phát biểu 2 sai vì đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn mói có thể dẫn đến hình thành loài mới. Do chúng<br />

làm thay đổi chức năng của gen trong nhóm liên kết mới, làm thay đổi kích thước và hình dạng của NST.<br />

Thoạt tiên xuất hiện một số cá thể mang đột biến đảo đoạn hay chuyển đoạn NST, nếu tỏ ra thích nghi,<br />

chúng sẽ <strong>phá</strong>t triển và chiếm một phần trong khu phân bố dạng gốc, sau đó lan rộng ra.<br />

- Phát biểu 5 sai vì lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài rất ít gặp ở động vật vì ở động vật cơ<br />

chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hóa lại thường gây nên những rối loạn về giới tính.<br />

Câu 183. Đáp án C<br />

Các gen giúp ruồi tiêu hóa được tinh bột và đường mantozo có tác động đồng thời lên tập tính giao phối<br />

của ruồi. Ruồi giấm có tập tính thu hút bạn tình bằng vũ điệu đặc thù cùng với sự rung cánh <strong>phá</strong>t ra những<br />

bản "tình ca" nhưng không quên gửi đi các tín hiệu mùi vị hóa học từ lóp vỏ kitin của mình. Các alen quy<br />

định sự tiêu hóa loại đường cũng làm ảnh hưởng đến việc quy định thành phần hóa học của vỏ kitin,<br />

khiến thành phần hóa học của vỏ kitin của "ruồi tinh bột" khác với "ruồi mantozo" và do đó quy định tập<br />

tính giao phối của chúng nên "ruồi tinh bột" có xu hướng giao phối với "ruồi tinh bột " hơn là "ruồi<br />

mantozo".<br />

Câu 184. Đáp án A<br />

Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thì đầu tiên sinh vật bị cách li địa lí dẫn tới ở mỗi<br />

điều kiện địa lí khác nhau thì chọn lọc tự nhiên tác động theo nhiều hướng khác nhau nên đã hình thành<br />

các nhóm sinh vật có hình thái, sinh li khác nhau. Do vậy, cách li địa lí dẫn tới cách li sinh sản ở mức<br />

trước hợp tử sau đó dẫn tới cách li sau hợp tử.<br />

Câu 185. Đáp án D<br />

Các quần thể khác khu vực địa lí thì cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong<br />

khi đó các quần thể trong cùng khu vực địa lí dòng gen dễ xảy ra giữa các quần thể.<br />

Câu 186. Đáp án D<br />

A: sai vì lai xa và đa bội hóa là phương thức hình thành loài thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.<br />

B: sai vì hình thành loài bằng đa bội hóa cùng nguồn có thể thực hiện thông qua cơ chế nguyên phân và<br />

được tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính vừa có thể được thực hiện thông qua cơ chế lai hữu tính như<br />

Trang 81


thể tứ bội (4n) được hình thành do sự kết hợp của hai giao tử mang 2n được tạo qua giảm phân của các<br />

thể lưỡng bội (2n)<br />

C: sai vì hình thành loài bằng cách li tập tính còn có thể xảy ra khi trong quần thể không xuất hiện các đột<br />

biến liên quan đến tập tính giao phối và khả năng khai thác nguồn sống với điều kiện các cá thể thuộc<br />

quần thể này có tập tính giao phối riêng nên không giao phối với các cá thể của quần thể gốc.<br />

Lưu ý: Với những câu <strong>phá</strong>t biểu có từ "mọi", "chỉ", "luôn luôn", "luôn" thường là những câu sai. Tuy<br />

nhiên trong một số trường hợp các em cũng nên cân nhắc kĩ.<br />

Câu 187. Đáp án D<br />

A sai do cấu trúc di truyền vẫn có thế thay đổi qua các thế hệ qua đột biến<br />

B sai do loài, cá thể không được coi là một đơn vị tiến hóa cơ sở, đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể<br />

C sai do mỗi loài khác nhau có tần số alen và thành phần kiểu gen khác nhau.<br />

Câu 188. Đáp án D<br />

Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của hai loài bố mẹ. Do hai bộ NST này không tương đồng<br />

khác nhau về hình thái, số lượng và cấu trúc nên trong kì đầu lần phân bào I của giảm phân không xảy ra<br />

sự tiếp hợp, gây trở ngại cho sự <strong>phá</strong>t sinh giao tử. Vì vậy, cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà<br />

không sinh sản hữu tính được. Tuy nhiên trong tự nhiên vẫn có các cơ thể lai xa được hình thành và có<br />

khả năng sinh sản hữu tính.<br />

Câu 189. Đáp án A<br />

Cách li địa lí không tạo ra các kiểu gen. Cách li địa lí chỉ đóng vai trò duy trì sự khác biệt về tần số alen<br />

và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi nhân tố tiến hóa.<br />

Câu 190. Đáp án B<br />

Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô rộng lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng hình<br />

thành các đơn vị phân loại trên loài vì sau khi hình thành loài ban đầu, chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động<br />

trên quy mô lớn, trong thời gian lịch sử lâu dài, tích lũy biến dị theo nhiều hướng khác nhau. Kết quả là từ<br />

một dạng ban đầu đã <strong>phá</strong>t sinh ra nhiều dạng khác rõ rệt và khác xa với dạng tổ tiên, dần dần hình thành<br />

các đơn vị phân loại trên loài như chi, bộ, họ, lớp, ngành.<br />

Lưu ý: Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. Quá trình biến<br />

đổi trên quy mô lớn, trải qua thời gian lịch sử lâu dài làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài được gọi<br />

là tiến hóa lớn.<br />

Câu 191. Đáp án A<br />

Trong tự nhiên bên cạnh những loài có tổ chức phức tạp vẫn còn tồn tại những loài có cấu trúc đơn giản là<br />

do quá trình tiến hóa duy trì những quần thể thích nghi vì quá trình tiến hóa của sinh giới chính là quá<br />

trình thích nghi với môi trường sống, trong những điều kiện xác định những sinh vật duy trì tổ chức<br />

nguyên thủy của chúng hoặc đơn giản hóa tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 192. Đáp án D<br />

A: Đúng. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng, theo quy mô rộng lớn, qua thời gian lịch sử lâu dài,<br />

tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu. Qua đó chứng minh<br />

toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú là kết quả của quá trình tiến hóa tù một nguồn gốc chung B, C:<br />

Đúng rồi<br />

D: Sai vì theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hóa thành những nòi<br />

khác nhau rồi thành những loài khác nhau<br />

Câu 193. Đáp án C<br />

Từ một gốc chung, dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, đặc biệt của chọn lọc tự nhiên, theo con đường<br />

phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hóa theo những hướng chung sau đây:<br />

+ Ngày càng đa dạng và phong phú.<br />

+ Tổ chức cơ thể ngày càng cao.<br />

+ Thích nghi ngày càng hợp lí.<br />

Trong các hướng trên, thích nghi là hướng co bản nhất.<br />

Câu 194. Đáp án C<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng: (3), (4), (6), (7)<br />

(1) Sai vì tốc độ tiến hóa hình thành loài ở các nhóm sinh vật khác nhau là khác nhau<br />

(2)Sai trên cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên sẽ tích lũy các biến dị thích nghi theo nhiều<br />

hướng khác nhau là nguyên nhân dẫn đến sự phân li tính trạng.<br />

Trang 82


(5)Sai vì một số loài dương xỉ, phần lớn lưỡng cư và bò sát đang thoái bộ sinh học<br />

(8) Sai. Sự song song tồn tại các nhóm có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vì các sinh<br />

vật có tổ chức thấp mà vẫn đảm bảo thích nghi thì vẫn tồn tại và <strong>phá</strong>t triển. Vì trong những chiều hướng<br />

tiến hóa chung của sinh giới, hướng thích nghi là cơ bản nhất.<br />

Câu 195. Đáp án C<br />

Tiến bộ sinh học là xu hướng <strong>phá</strong>t triển ngày càng mạnh biểu hiện ở 3 dấu hiệu:<br />

- Số lượng cá thể tăng dần, tỉ lệ sống sót ngày càng cao<br />

- Khu phân bố mở rộng liên tục<br />

- Phân hóa nội bộ ngày càng đa dạng và phong phú<br />

Ví dụ, các nhóm giun tròn, côn trùng, cá xương, chim, thú, cây hạt kín là những nhóm đã và đang tiến bộ<br />

sinh học.<br />

Giảm bớt sự lệ thuộc vào môi trường bằng các đặc điểm thích nghi mới ngày càng hoàn thiện là xu hướng<br />

cơ bản của sự <strong>phá</strong>t triển tiến bộ.<br />

Với xu hướng <strong>phá</strong>t triển như 3 dấu hiệu trên thì nguyên nhân chủ yếu của tiến bộ sinh học chính là sự thích<br />

nghi hợp lí với môi trường sống hay nói cách khác là nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi.<br />

Câu 196. Đáp án B<br />

Thoái bộ sinh học là xu hướng ngày càng bị tiêu diệt ở 3 dấu hiệu:<br />

- Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp<br />

- Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn<br />

- Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng là diệt vong.<br />

Ví dụ, một số loài dương xỉ, phần lớn lưỡng cư, bò sát đang thoái bộ sinh học. Kém thích nghi với môi<br />

trường là nguyên nhân dẫn đến thoái bộ sinh học.<br />

Ngoài ra hướng tiến hóa thứ 3 là kiên định sinh học. Dấu hiệu của hướng này là duy trì sự thích nghi ở<br />

mức độ phù hợp, số lượng cá thể không tăng không giảm.<br />

Lưu ý: Trong 3 hướng trên, tiến bộ sinh học là hướng quan trọng hơn cả.<br />

Câu 197. Đáp án B<br />

Câu 198. Đáp án D<br />

Câu 199. Đáp án B<br />

Câu 200. Đáp án A<br />

- 1 sai vì đột biến không thể làm tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột và nhanh<br />

chóng chỉ sau vài thế hệ như vậy. Làm thay đổi thành phần kiểu gen một cách đột ngột là do yếu tố ngẫu<br />

nhiên.<br />

- 2 đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen một cách đột ngột và<br />

không theo một hướng xác định.<br />

- 3 sai vì: aa = 0,04 vô sinh.<br />

AA = 0,64; Aa = 0,32 sinh sản được<br />

=> Tần số alen lúc này:<br />

0,8 0,16 5 1<br />

A : a A : a<br />

0,8 0,16 0,8 0,16 6 6<br />

F 3 có thành phần kiểu gen:<br />

2 2<br />

5 5 1 1 25 <strong>10</strong> 1<br />

AA: 2. . Aa : aa AA : Aa : aa<br />

6 6 6 6 36 36 36<br />

- 4 đúng vì A 0,64 0,8<br />

Câu 201. Đáp án D<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (3), (5).<br />

(1) Đúng, ở nữ tuyến vú còn hoạt động do hoạt động nuôi con, mang thai, còn nam tuyến vú bị thoái hóa<br />

do không thực hiện những nhiệm vụ trên.<br />

(2) Đúng.<br />

(3) Đúng, do sống trong cùng một môi trường, chịu chung một áp lục của CLTN nên các cơ quan tích lũy<br />

những đột biến giống nhau, hình thành nên những đặc điểm giống nhau.<br />

(4) Sai, sự <strong>phá</strong>t triển của một cá thể phản ánh một cách rút gọn sự <strong>phá</strong>t triển của một loài.<br />

Trang 83


(5) Đúng.<br />

(6) Sai, bằng chứng tế bào học là một bằng chứng gián tiếp.<br />

(7) Sai, cơ quan thoái hóa <strong>phá</strong>t triển không đầy đủ và bị mất chức năng.<br />

(8) Sai, cơ quan tương đồng chứng minh nguồn gốc chung của loài, cơ quan tương tự chứng minh vai trò<br />

của chọn lọc tự nhiên trong quá trình <strong>phá</strong>t triển và thích nghi.<br />

Câu 202. Đáp án B<br />

Chọn các nhận xét (1), (5).<br />

1. Đúng.<br />

2. Sai, lục lạp và ti thể có cấu trúc màng kép và có 2 lớp màng giống như màng tế bào vi khuẩn.<br />

3. Sai, ti thể được xem như một vi khuẩn dị dưỡng cộng sinh với tế bào nhân thực.<br />

4. Sai, lạp thể được xem như một vi khuẩn tự dưỡng cộng sinh với tế bào nhân thực.<br />

5. Đúng.<br />

6. Sai, Riboxom của ti thể, lạp thể và vi khuẩn là loại 70S, của sinh vật nhân thực là 80S.<br />

Các bằng chứng để chứng minh ti thể và lạp thể có nguồn gốc từ vi khuẩn:<br />

- Có hệ gen vòng đơn và các plasmit.<br />

- Có khả năng sinh sản như vi khuẩn, bằng hình thức trực khuẩn.<br />

- Riboxom loại 70S.<br />

- Ti thể được xem như là một vi khuẩn dị dưỡng, sử dụng đường được tế bào hấp thụ, trải qua các quá<br />

trình để hình thành ra năng lượng.<br />

- Lạp thể được xem như một vi khuẩn tự dưỡng, sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, để chuyển hóa<br />

thành năng lượng liên kết cao năng trong các hợp chất hữu cơ.<br />

Câu 203. Đáp án B<br />

- 1, 2, 4 đúng.<br />

- 3 sai vì nhìn vào cây tiến hoá, ta thây thú ở gần lưỡng cư và xa chim nên có thể nhầm tưởng chúng có<br />

họ hàng gần gũi với lưỡng cư hơn. Thực chất, thú và chim có chung gốc thứ 3 nên thú có họ hàng gần với<br />

chim hơn là với lưỡng cư.<br />

Câu 204. Đáp án B<br />

Chọn các cơ quan (1), (3), (4), (5), (7), (8).<br />

(1) Đúng, xương cụt là dấu tích của đuôi của loài linh trưởng là tổ tiên của con người, đuôi cần cho quá<br />

trình giữ thăng bằng, leo trèo.<br />

(2) Sai, túi mật thuộc đường dẫn mật phụ, tham gia vào quá trình dự trữ và cô đặc mật, vẫn còn thực hiện<br />

chức năng trên cơ thể.<br />

(3) Đúng, ruột thừa của người là dấu tích của ruột tịt của các loài động vật ăn cỏ, do bị thoái hóa nên con<br />

người không còn khả năng tiêu hóa xenlulozo.<br />

(4) Đúng, lớp lông mao trên cơ thể là dấu tích của lớp lông bao quanh cơ thể động vật, đóng vai trò giữ ấm.<br />

(5) Đúng, khi chưa có lửa, tổ tiên loài người phải ăn thịt sống nên răng nanh <strong>phá</strong>t triển mạnh và sắt nhọn,<br />

để xé thức ăn, răng cối và tiền cối <strong>phá</strong>t triển to và thô, để nghiền thức ăn.<br />

(6) Sai, tuyến nước bọt có chức năng thấm ướt và làm mềm thức ăn, ngoài ra còn chứa enzim amilaza<br />

thủy phân tinh bột, còn giữ chức năng trên cơ thể người.<br />

(7) Đúng, răng khôn là răng cối cuối cùng.<br />

(8) Đúng, mấu tai là dấu tích của tai các loài động vật, do tai không có các gò nên mấu tai <strong>phá</strong>t triển làm<br />

âm thanh theo 1 chiều nhất định, giống hình cái phễu, tai của người đã có gò tai, bắt âm thanh theo mọi<br />

hướng nên mấu tai bị thoái hóa.<br />

Câu 205. Đáp án C<br />

- Chỉ có bằng chứng hóa thạch là bằng chứng trực tiếp.<br />

- Bằng chứng sinh học phân tử nghiên cứu về sự giống, khác trong cấu trúc phân tử của các loài, nhằm<br />

làm sáng tỏ nguồn gốc <strong>phá</strong>t sinh các loài.<br />

Câu 206. Đáp án A<br />

Chồi <strong>phá</strong>t sinh là do sự dung hợp tế bào.<br />

(1) sai vì không hình thành hợp tử nên là cách li trước hợp tử.<br />

(2) sai, cây C là một cá thể chưa thể gọi là loài mới, loài phải tồn tại bằng ít nhất là một quần thể thích nghi.<br />

(3) sai, cây C là kết quả của sự dung hợp tế bào trân.<br />

(4) đúng, cây C mang đặc tính của hai loài vì mang bộ 2 bộ NST lưỡng bội của cả hai loài.<br />

Trang 84


(5) sai, cây C mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài và NST tồn tại thành cặp tương đồng nên vẫn có thể<br />

được nhân giống bằng lai hữu tính.<br />

Câu 207. Đáp án B<br />

- Các cá thể sinh ra phải đấu tranh với nhau, để giành quyền sinh tồn, nguồn sống của môi trường là hữu<br />

hạn, những cá thể nào có biến dị càng ưu thế, càng thích nghi thì cá thể đó càng có khả năng sống sót.<br />

- Biến dị cá thể là ngẫu nhiên, do đó không phải toàn bộ cá thể sinh ra đều mang biến dị thích nghi, việc<br />

sinh ra số cá thể lớn hơn nhiều so với số cá thể sống tới độ tuổi sinh sản để đảm bảo rằng những biến dị<br />

tốt của loài và số lượng loài vẫn được duy trì cho thế hệ sau.<br />

Câu 208. Đáp án C<br />

Những cá thể có biến dị di truyền thích nghi sẽ có khả năng sống sót cao hơn, do đó có thể sinh sản và di<br />

truyền những biến dị này lại cho thế hệ con, do đó số lượng cá thể có biến dị thích nghi ngày càng tăng,<br />

cá thể kém thích nghi ngày càng giảm. Đacquyn gọi quá trình này là chọn lọc tự nhiên.<br />

Lưu ý: Theo quan niệm của học <strong>thuyết</strong> Đacquyn chưa có những khái niệm về đột biến, yếu tố ngẫu<br />

nhiên,... của học <strong>thuyết</strong> hiện đại, mà chỉ có biến dị cá thể, biến dị di truyền, biến dị đồng loạt,...<br />

Câu 209. Đáp án A<br />

Nghiên cứu dựa trên sự phân tích về thành phân hóa học của các cấu trúc tế bào, nghĩa là nghiên cứu ở<br />

mức độ vi thể, nhỏ hơn mức độ tế bào, vậy đây là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

Về bằng chứng sinh học phân tử:<br />

- Nghiên cứu và đưa ra bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.<br />

- Sự giống nhau về các cấu trúc phân tử càng nhiều, thì 2 loài càng có họ hàng gần nhau trong quá trình<br />

tiến hóa.<br />

- Tác động của CLTN tích lũy những đặc tính di truyền khác nhau, làm từ một nguồn gốc chung, các cấu<br />

trúc đa phân tương tác với nhau theo một cách khác, để hình thành nên một cơ thể sống mới.<br />

Câu 2<strong>10</strong>. Đáp án A<br />

P: 0,5AA: 0,2Aa: 0,3aa<br />

Quần thể không ở trạng thái cân bằng di truyền.<br />

0,2<br />

Tân số alen A là 0,5 + = 0,6<br />

2<br />

Tần số alen a là 0,4.<br />

Quần thể trên sẽ đạt trạng thái cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.<br />

Cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng là: 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa<br />

Kiểu giao phối của quần thể trên là giao phối không ngẫu nhiên. Chưa thể khẳng định <strong>10</strong>0% đó là tự thụ<br />

phấn hoàn toàn.<br />

Quần thể giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa.<br />

Vậy các <strong>phá</strong>t biểu sai là (1), (2), (4).<br />

Câu 2<strong>11</strong>. Đáp án B<br />

Chọn các nhận xét (1), (5), (6), (7).<br />

(1) Đúng, tích lũy những biến dị có lợi và đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật.<br />

(2) Sai, không phải mọi đột biến đều là trung tính, nhưng đa số là đột biến trung tính.<br />

(3) Sai, hai quá trình diễn ra song song.<br />

(4) Sai, chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quyết định chiều hướng và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi,<br />

cây trồng.<br />

(5) Đúng, con người là nhân tố quyết định nhu cầu chọn lọc, do đó thúc đẩy quá trình, làm phân hóa vốn<br />

gen, hình thành những giống, nòi mới.<br />

(6) Đúng, do sự truyền lại tính trạng theo kiểu cộng dồn này sự biểu hiện của một tính trạng ngày càng<br />

được <strong>phá</strong>t trien.<br />

(7) Đúng, biến dị cá thể được hiểu như biến dị tổ hợp theo quan niệm tiến hóa hiện đại.<br />

(8) Sai, biến dị đồng loạt xuất hiện trong giai đoạn sinh sống của cá thể, xuất hiện đồng loạt và theo một<br />

hướng xác định, dễ nhận biết.<br />

(9) Sai, theo Đacquyn biến dị đồng loạt ít có vai trò trong chọn giống và tiến hóa.<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Đáp án D<br />

- Sự tồn tại nhiều alen quy định nhóm máu, và nhiều nhóm máu trong quần thể người, không nhóm nào<br />

ưu thế hơn nhóm nào là một biểu hiện của hiện tượng đa hình cân bằng, thay vì chọn lọc tẩy trừ để sàng<br />

Trang 85


lọc ra các cá thể có kiểu gen đồng hợp thích nghi cao, thì đa hình cân bằng duy trì ưu thế các thể dị hợp<br />

về một hoặc một số cặp alen nào đó.<br />

- Đa hình cân bằng giúp quần thể chống lại sự thay đổi của môi trường, tích lũy các alen để chờ cơ hội<br />

được biểu hiện.<br />

Câu 213. Đáp án A<br />

Cấu tạo tế bào điển hình của các nhóm sinh vật<br />

Tế bào động vật<br />

Mọi tế bào từ đơn bào đến đa bào, từ động vật đến<br />

thực vật đều chia sẻ chung các cấu trúc như:<br />

- Có màng tế bào, để ngăn cách giữa môi trường bên<br />

trong và môi trường bên ngoài tếbào.<br />

- Có nhân, hoặc vùng nhân bao lấy vật chất di truyền,<br />

là axit nucleic tương tác với các protein, bên trong. Có<br />

vài trường hợp ngoại lệ như tế bào hồng cầu không có<br />

nhân, do đó không có vật chất di truyền, tế bào nhân sơ<br />

chỉ có vùng nhân do chưa có màng nhân, tế bào gan có<br />

2 - 3 nhân,...<br />

- Có chứa các bào quan khác nhau tùy vào kích thước<br />

và nhu cầu của tế bào. Như tế bào thực vật có lục lạp, còn tế bào động vật thì không.<br />

Câu 214. Đáp án D<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (5), (6), (7), (8).<br />

(1) Đúng, đặc điểm của hệ động thực vật phụ thuộc vào 2 yếu tố chính, đó là điều kiện địa lý và thời điểm<br />

mà lục địa đó tách rời khỏi những lục địa khác và đại lục địa.<br />

(2) Sai, là diễn thế nguyên sinh, do đảo đại dương được hình thành thì ở đây chưa có sinh vật.<br />

(3) Đúng, cách li là cơ chế thúc đẩy sự phân li, làm các quần thể lân cận không thể trao đổi dòng gen cho<br />

nhau.<br />

(4) Đúng, chỉ có những loài có khả năng vượt biển mới có thể xuất hiện và sinh sống trên đảo đại dương.<br />

(5) Đúng, lục địa úc tách ra trong giai đoạn sớm, lúc mà thú có nhau còn chưa xuất hiện, đồng thời có những<br />

điều kiện khí hậu ổn định cho sự <strong>phá</strong>t triển của thú có túi đến thời điểm này, mà không bị loại trừ.<br />

(6) Đúng, CLTN phân hóa vốn gen theo những hướng tương tự nhau, làm hình thành nên những đặc điểm<br />

giống nhau.<br />

(7) Đúng.<br />

(8) Đúng, cách li địa lý dưới tác động của chọn lọc tự nhiên dẫn đến cách ly sinh sản, hình thành nên<br />

những loài đặc hữu cho từng vùng. Khu vực địa lý tách ra càng sớm thì thời gian để CLTN tác động<br />

càng nhiều, càng xuất hiện nhiều loài đặc hữu.<br />

Câu 215. Đáp án A<br />

- Nhân tố tiến hóa như đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên phân hóa vốn gen của quần thể,<br />

cùng với CLTN tác động sàng lọc, vừa tích lũy, vừa đào thải. Quần thể mới ngày càng có vốn gen khác<br />

với quần thể gốc, sau đó sự cách li sinh sản có khả năng diễn ra và hình thành loài mới.<br />

- Đột biến, di nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên tác động lên các alen, kiểu gen của quần thể. Gen<br />

được phiên mã, dịch mã thành protein, tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình, CLTN tác động<br />

vào kiểu hình, gián tiếp ảnh hưởng đến kiểu gen.<br />

Câu 216. Đáp án B<br />

- Nhận xét đúng về khải niệm biến dị cá thể của Đacquyn: (2), (5), (7) —> a = 3.<br />

- Nhận xét đúng về khái niệm biến dị đồng loạt của Đacquyn: (1), (3), (4), (6) —> b = 4<br />

Biến dị cá thể<br />

Biến dị đồng loạt<br />

Xuất hiện thông qua quá trình sinh sản Xuất hiện trong quá trình sinh sống của cá thể, thông qua<br />

hữu tính của sinh vật.<br />

Xảy ra ngẫu nhiên, trên từng cá thế khác<br />

nhau và không đoán trước được kết quả<br />

của biến dị.<br />

quá trình tương tác của cơ thể với môi trường<br />

Xảy ra theo 1 hướng xác định, mọi cá thể đều có biểu hiện<br />

như nhau và có thể đoán trước được kết quả của biến dị.<br />

Tương ứng với khái niệm biến dị tổ hợp. Tương ứng với khái niệm thường biến.<br />

Trang 86


Câu 217. Đáp án C<br />

Tính di truyền chính là cơ sở cho sự tích lũy những biến dị, đặc biệt là những biến dị cá thể xuất hiện tại<br />

thế hệ bố mẹ, sau đó được truyền cho con thông qua sinh sản hữu tính, con vừa nhận biến dị của cha mẹ,<br />

vừa tích lũy biến dị cho riêng mình, tạo tiền đề cho những biến đổi lớn.<br />

Câu 218. Đáp án A<br />

Sự <strong>phá</strong>t triển di truyền học quần thể và sinh học phân tử, các vấn đề về tiến hóa nhỏ đang ngày càng được<br />

làm rõ hơn, nhiều nghiên cứu cũng tìm ra những cơ chế làm thay đổi tần số trong quá trình tiến hóa.<br />

Ngoài ra tiến hóa nhỏ được nghiên cứu trong một thời gian ngắn hơn so với tiến hóa lớn, quy mô cũng<br />

nhỏ hơn, nên trở thành trọng tâm trong nghiên cứu.<br />

Câu 219. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (6), (7), (8).<br />

(1) Sai, mọi nhân tố tiến hóa đều đóng vai trò như nhau trong tiến hóa nhỏ.<br />

(2) Sai, từ <strong>10</strong> -6 - <strong>10</strong> -4 .<br />

(3) Sai, các loài phân biệt nhau bằng sự tích lũy những đột biến nhỏ, chứ không phải bằng những đột biến<br />

lớn.<br />

(4) Sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa, giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp cho quá<br />

trình tiến hóa.<br />

(5) Sai, sự cách li sinh sản tuyệt đối chỉ xảy ra với quần thể các loài khác nhau, với những quần thể cùng<br />

loài, chỉ xảy ra cách li sinh sản tương đối, do rào cản địa lý.<br />

(6) Đúng, quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở, là đơn vị sinh sản của loài, do mối quan hệ giữa các cá thể<br />

trong quần thể về mặt sinh sản, quần thể có thể duy trì số lượng theo thời gian.<br />

(7) Đúng, chọn lọc tự nhiên xuất hiện khi các sinh vật ra đời, chọn lọc nhân tạo xuất hiện khi con người<br />

bắt đầu biết chăn nuôi và trồng trọt.<br />

(8) Đúng, theo ông môi trường biến đổi từ từ và chậm chạp, mọi sinh vật đều có khả năng thích nghi và<br />

biến đổi để phù hợp với môi trường.<br />

Câu 220. Đáp án<br />

Bằng chứng tiên hóa<br />

Ví dụ<br />

Bằng chứng giải phẫu học so sánh (2), (5)<br />

Bằng chứng phôi sinh học so sánh (1)<br />

Bằng chứng địa lý sinh học (6)<br />

Bằng chứng tế bào học (3)<br />

Bằng chứng sinh học phân tử (4)<br />

(7)Sai, tế bào hồng cầu không có nhân, tế bào vi khuẩn chỉ có vùng nhân.<br />

(8)Sai, đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.<br />

Câu 221. Đáp án<br />

Cơ quan Nguồn gốc Chức năng<br />

(1) Chi trước của bò sát<br />

Bay<br />

Cánh bướm (2)<br />

Gai xương rồng Lá (3)<br />

(4) Biểu bì thân Bảo vệ<br />

Củ hoàng tinh<br />

Thân<br />

(6)<br />

Củ khoai lang (5)<br />

Câu 222. Đáp án B<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (6), (7), (8).<br />

(2) Nói về sự tác động của CLTN trong quá trình tiến hóa, không nói về nguồn gốc chung của các loài.<br />

(5) Sai, chỉ đa số các loài chứ không phải mọi loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.<br />

Câu 223. Đáp án A<br />

Bằng chứng tiến hóa dùng để chứng minh các loài đều có chung một nguồn gốc, đồng thời nêu ra những<br />

tác động của các nhân tố tiến hóa tác động vào sự phân hóa các loài.<br />

Câu 224. Đáp án C<br />

Trang 87


Cơ quan tương tự chứng minh được sự tồn tại của chọn lọc tự nhiên, cơ chế và cách thức tác động, khi<br />

tồn tại trong cùng một môi trường như nhau, thì chọn lọc tự nhiên tích lũy và đào thải những biến dị như<br />

nhau, nên hình thành nên những đặc điểm giống nhau.<br />

Câu 225. Đáp án D<br />

Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp về quá trình tiến hóa và nguồn gốc chung của sinh giới, trong khi tất cả<br />

bằng chứng còn lại đều là gián tiếp.<br />

Câu 226. Đáp án B<br />

(1) sai, F 1 và F 2 tần số alen là 0,2A: 0,8a; F 3 , F 4 và F 3 tần số alen là 0,7A: 0,3a.<br />

(2) sai, từ F 3 quần thể xảy ra hiện tượng tự phối vì tăng đồng hợp, giảm dị hợp.<br />

(3) đúng vì có thể đã xảy ra biến động di truyền do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm kích thước<br />

quần thể giảm mạnh và thay đổi đột ngột tần số alen.<br />

(4) sai, các nhân tố tiến hóa có thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều nên trong một số trường hợp có<br />

thể không làm thay đổi tần số (ví dụ chọn lọc tự nhiên tác động cùng di nhập gen).<br />

(5) Đúng.<br />

Câu 227. Đáp án C<br />

- Hiện tượng lại tổ là tự <strong>phá</strong>t triển mạnh trở lại của một cơ quan thoái hóa, trên cơ thể sinh vật chứ không<br />

phải <strong>phá</strong>t triển mạnh trong giai đoạn phôi. Tại thời điểm phôi, có những cơ quan <strong>phá</strong>t triển mạnh, nhưng<br />

tới lúc trưởng thành thì lại thoái hóa đi và không còn chức năng nữa.<br />

- Ví dụ như ống động mạch, nối động mạch chủ và động mạch phổi, trong giai đoạn thai kỳ, thai nhi<br />

được nuôi từ dinh dưỡng thông qua rốn của mẹ, máu thai lúc này là máu pha, đến giai đoạn thai chuẩn bị<br />

sinh ra, ống động mạch thoái hóa, tạo thành dây chằng động mạch, máu trong cơ thể được phân chia<br />

thành máu giàu CO 2 và máu giàu O 2 .<br />

Câu 228. Đáp án D<br />

- Nhận thấy có sự thay đổi tần số alen một cách đột ngột, nguyên nhân có thể xảy ra nhất chỉ là một yếu<br />

tố ngẫu nhiên xảy ra, làm giảm số lượng cá thể đột ngột.<br />

- Đột biến xảy ra, chỉ có thể làm thay đổi rất nhỏ trên tần số alen, đột biến diễn ra từ từ và chậm chạp.<br />

- Trong một quần thể tồn tại thực trong tự nhiên, CLTN không thể loại hoàn toàn alen lặn trong một lần tác<br />

động, vì sự phong phú về vốn gen, các kiểu gen dị hợp mang alen trội, nên vẫn có khả năng thích nghi.<br />

Câu 229. Đáp án C<br />

- 1 sai vì chọn lọc tự nhiên có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp<br />

lên kiểu hình và qua đó làm thay đổi gián tiếp thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

- 2 sai vì đó là vai trò của chọn lọc tự nhiên.<br />

- 3 sai vì chọn lọc tự nhiên diễn ra ngay cả trong điều kiện môi trường ổn định.<br />

- 4 sai vì chọn lọc tự nhiên làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- 5 sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.<br />

- 6 sai vì chọn lọc tự nhiên chỉ <strong>phá</strong>t huy tác dụng khi lớp màng lipit đã xuất hiện và bao bọc lấy các chất<br />

hữu cơ tạo điều kiện chọn chúng tương tác theo các nguyên tắc lí hóa. Tập hợp các chất hữu cơ được bao<br />

bởi màng lipit nếu có các đặc tính của sự sống sẽ được CLTN giữ lại. Nói cách khác, CLTN bắt đầu từ<br />

giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.<br />

- 7 đúng vì E.Coli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là sinh vật nhân thực.<br />

- 8 sai vì alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở dạng dị hợp tử và không bị đào thải qua các thể hệ.<br />

Câu 230.<br />

Bằng chứng Đặc điểm Ví dụ<br />

Giải phẫu học so<br />

sánh<br />

(a)<br />

(0) Nghiên cứu trên đối tượng tế bào<br />

Phôi sinh học so<br />

sánh<br />

Nghiên cứu trên đối tượng phôi, so<br />

sánh sự giống khác nhau trong giai<br />

đoạn <strong>phá</strong>t triển phôi<br />

Cánh dơi và chi trước của hổ. Gai xương rồng<br />

và gai hoa hồng.<br />

Tất cả các loài đều được cấu tạo từ tế bào, mọi<br />

tế bào đề có cấu tạo chung là màng tế bào,<br />

<strong>khối</strong> nguyên sinh chất và nhân hoặc vùng<br />

nhân chứa vật chất di truyền.<br />

(b)<br />

Trang 88


Bằng chứng địa lý<br />

sinh học<br />

(e)<br />

Nghiên cứu sự hình thành các loài<br />

trên các lục địa, sự di chuyển và<br />

tách rời của các lục địa, sự giống<br />

và khác nhau của các loài trên<br />

những khu vực địa lý khác nhau<br />

Nghiên cứu cấu trúc vi thể nhỏ hơn<br />

cấu trúc tế bào<br />

(d)<br />

(f)<br />

Câu 231. Đáp án D<br />

Đặc điểm<br />

Đột biến<br />

Chiều hướng.<br />

(a). Vô hướng<br />

Trình tự thay đổi tần số alen và<br />

thành phần kiểu gen<br />

(c). Thay đổi tần số alen rồi thay đổi thành phần kiểu gen.<br />

(b). Với từng gen nhỏ là<br />

Tân số đột biến<br />

(e). Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tân số đột<br />

biến về một gen nào đó là rất lớn.<br />

(g). Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá<br />

trình tiến hóa.<br />

Ý nghĩa<br />

(f). Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô<br />

cùng phong phú cho tiến hóa.<br />

Câu 232. Đáp án D<br />

- Các nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa đột biến: (1), (2), (3), (7), (8) —> a = 5.<br />

- Các nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa yếu tố ngẫu nhiên: (1), (3), (4), (5) —> b = 4.<br />

(1) Là điều kiện để 1 nhân tố là nhân tố tiến hóa.<br />

(2) Chỉ đúng với đột biến do tạo ra các alen mới, làm đa dạng cho vốn gen của quần thể.<br />

(3) Đột biến và yếu tổ ngẫu nhiên đều diễn ra ngẫu nhiên, không quy định hướng tiến hóa theo 1 chiều<br />

nhất định, nên vô hướng.<br />

(4) Chỉ đúng với yếu tố ngẫu nhiên do yếu tố ngẫu nhiên làm giảm số lượng cá thể trong quần thể, dẫn<br />

đến làm giảm sự đa dạng.<br />

(5) Chỉ đúng với yếu tố ngẫu nhiên, do quần thể nhỏ thì sự hỗ trợ giữa các cá thể càng kém, do đó với<br />

một sự thay đổi đột ngột của môi trường, đều có thể ảnh hưởng mạnh lên quần thể.<br />

(6) Sai với đột biến lẫn yếu tố ngẫu nhiên, xét trên quần thể lớn, với tần số đột biến là <strong>10</strong> -5 thì cần tới<br />

1<br />

69000 thế hệ để tần số alen đó chỉ còn lại , đối với yếu tố ngâu nhiên, quần thể càng lớn thì các cá<br />

2<br />

thể càng có sự hỗ trợ lẫn nhau, nên tác động không đáng kể.<br />

(7) Chỉ đúng với đột biến, đột biến tạo ra alen mới, là nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.<br />

(8) Chỉ đúng với đột biến.<br />

Câu 233. Đáp án C<br />

Các trường hợp trong hình chính là hiện tượng cách li trước hợp tử:<br />

- Cách li trước hợp tử: những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau. Đây là cơ chế ngăn cản<br />

sự thụ tinh tạo ra hợp tử. Các loại cách li trước hợp tử gồm:<br />

+ Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các<br />

loài có họ hàng gần gũi và sống ở những sinh sảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.<br />

+ Cách li tập tính: các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa<br />

chúng thường không giao phối với nhau.<br />

+ Cách li thời gian: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản ở những mùa khác nhau nên<br />

chúng không giao phối với nhau.<br />

+ Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên<br />

chúng không giao phối với nhau.<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại trong việc tạo ra con lai hay ngăn cản con lai hữu thụ.<br />

Trang 89


Các ví dụ cách li trước hợp tử: 2, 3, 5, 7, 8.<br />

Câu 234. Đáp án B<br />

- Ý 1 đơn thuần chỉ nói lên các biến dị di truyền xuất hiện trong quần thể chứ không cho thấy sự tác động<br />

của chọn lọc tự nhiên như thế nào, loại bỏ ra sao nên ta loại ý này.<br />

- Ý 2 cho thấy sự hoạt động của chọn lọc tự nhiên vì những cá thể mang đột biến làm sai lệch vị trí của tinh<br />

hoàn không có khả năng tạo tinh trùng, đây là đột biến có hại nên không di truyền cho con cái thế hệ sau.<br />

- Ý 3 sai vì ý này chỉ nói lên rằng các loài thường sinh số con nhiều hơn so với số cá thể mà môi trường<br />

có thể nuôi dưỡng, chứ không đề cập đến việc chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ những con không có khả năng<br />

thích nghi và giữ lại những con có khả năng thích nghi thế nào.<br />

- Ý 4 đúng vì những cá thể thích nghi sẽ <strong>phá</strong>t triển tốt hơn và sinh sản tốt hơn những cá thể kém thích<br />

nghi (do mang các đặc điểm thích nghi tốt nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại và đóng góp các gen của<br />

chúng cho thế hệ sau).<br />

- Ý 5 đúng vì do đấu tranh sinh tồn (chọn lọc tự nhiên) nên có nhiều con cái chết trước thời kì sinh sản.<br />

- Ý 6 đúng vì kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các<br />

kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

- Ý 7 sai vì trong quần thể, những cá thể mang gen trội bị loại bỏ nhanh chóng làm tần số alen biến đổi<br />

theo hướng xác định mới cho thấy sự tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 235. Đáp án C<br />

- Ý 1 đúng. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng cho cơ thể sinh vật về<br />

sức sống và khả năng sinh sản, thậm chí có thể gây chết!!<br />

- Ý 2 sai vì alen đột biến dù lợi hay hại đều phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường. Trong môi trường<br />

này hoặc trong tổ hợp gen này thì alen đột biến có thể là hại nhưng trong môi trường khác hoặc trong tổ<br />

hợp gen khác thì alen đột biến đó lại có thể có lợi.<br />

- Ý 3 sai vì cách li địa lí không đóng vai trò loại bỏ những cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm<br />

không có khả năng thích nghi (đây là vai trò của chọn lọc tự nhiên).<br />

- Ý 4 đúng. Hình thành loài bằng cơ chế đa bội hóa cùng nguồn (tự đa bội) phổ biến ở thực vật. Ví dụ:<br />

Thể đa bội cùng nguồn, như thể tứ bội (4n) được hình thành do sự kết hợp của hai giao tử mang 2n. Tử<br />

một số thể tứ bội tỏ ra thích nghi <strong>phá</strong>t triển thành quần thể mới tứ bội và hình thành loài mới do cách li<br />

với loài gốc 2n vì 4n x 2n => 3n (con lai bất thụ).<br />

- Ý 5 sai vì vẫn có thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng sinh sản hữu<br />

tính(như các loài vi khuẩn mới). Các loài mới này không có khả năng sinh sản hữu tính nên không thể áp<br />

dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản để phân biệt 2 loài thân thuộc nên gặp khó khăn trong việc xác định ranh<br />

giới giữa các loài thân thuộc.<br />

- Ý 6 đúng. Lưu ý là giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa vì nó không làm thay đổi thành<br />

phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.<br />

- Ý 7 đúng. Vì khi các thể song nhị bội giao phối trở lại với các dạng bố mẹ cho con lai bất thụ nghĩa là<br />

các thể song nhị bội này cách li sinh sản (cách li sau hợp tử) với bố mẹ của chúng nên hoàn toàn có khả<br />

năng các thể này hình thành loài mới.<br />

- Ý 8 sai. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.<br />

Lưu ý: Có hai loại bằng chứng tiến hóa:<br />

+ Bằng chứng trực tiếp: các hóa thạch.<br />

+ Bằng chứng gián tiếp: gồm có bằng chứng giải phẫu học so sánh, bằng chứng tế bào học, bằng<br />

chứng sinh học phân tử, bằng chứng phôi sinh học so sánh và bằng chứng địa lí sinh vật học.<br />

Câu 236. Đáp án C<br />

- Lai các dòng khác nhau làm giàu vốn gen và tăng sự đa dạng về di truyền, giúp khắc phục hiện tượng<br />

thoái hóa giống. Ý 1 đúng.<br />

- Tự thụ phấn liên tục làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền khiến hiện tượng thoái hóa giống<br />

trở nên trầm trọng hơn. Ý 2 sai.<br />

- Lai giữa các nòi trong cùng khu vực địa lí không khắc phục được hiện tượng thoái hóa giống vì giữa<br />

các nòi trong cùng khu vực địa lí không có sự khác biệt nhiều về dòng gen nên khi lai ít làm tăng sự đa<br />

dạng di truyền. Ý 3 sai. (Các em lưu ý các cá thể thuộc những nòi khác nhau trong một loài vẫn có thể<br />

giao phối với nhau).<br />

- Lai giữa các thứ thuộc cùng một loài ở những khu vực địa lí khác nhau khắc phục được hiện tượng<br />

Trang 90


thoái hóa giống vì các thứ cùng một loài ở những khu vực địa lí khác nhau có sự khác biệt khá lớn về<br />

dòng gen nên khi lai tạo ra được sự đa dạng về di truyền, giàu vốn gen. Ý 4 đúng.<br />

- Lai giữa các cá thể có quan hệ cùng huyết thống (giao phối không ngẫu nhiên) làm nghèo vốn gen,<br />

giảm đa dạng di truyền khiến hiện tượng thoái hóa giống trầm trọng hơn nhiều.<br />

Câu 237. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai vì hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài bướm sâu đo<br />

bạch dương trong môi trường có bụi than. Câu này tuy dễ nhưng nếu không để ý kĩ dễ sập bẫy.<br />

- Ý 2 sai vì dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu đen ở thân và cánh<br />

bướm vừa làm tăng sức sống của bướm.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 đúng. Trong môi trường không có bụi than thì ngược lại bướm màu trắng được chọn lọc tự nhiên<br />

giữ lại.<br />

- Ý 5 sai vì bụi than không đóng vai trò biến đổi màu sắc của bướm. Những biến dị quy định màu sắc của<br />

bướm đã <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên trong quần thể, dưới sự thay đổi của điều kiện sống, các biến dị có lợi được<br />

chọn lọc tự nhiên giữ lại.<br />

- Ý 6 sai vì sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự<br />

chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biên, giao phối, chọn lọc tự nhiên.<br />

Câu 238. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng. Các em cứ nhớ rằng liên quan đến ADN, protein, axit amin, mã di truyền là liên quan đến<br />

bằng chứng sinh học phân tử. Bảng trên thể hiện tỉ lệ % các axit amin sai khác nhau ở chuỗi polipeptit<br />

anpha trong phân tử hemoglobin nên đó là bằng chứng sinh học phân tử.<br />

- Ý 2 sai vì trong các loài đã cho, loài có quan hệ họ hàng gần nhất với loài người là chó do tỉ lệ sai khác<br />

các axit amin ở chuỗi polipeptit anpha trong phân tử hemoglobin của chó so với người thấp nhất 16,3%.<br />

- Ý 3 sai vì tỉ lệ sai khác của kì nhông (44%) nhỏ hơn tỉ lệ sai khác của cá chép với người (48,6%).<br />

- Ý 4 đúng giải thích tương tự ý 3.<br />

Tương tự như vậy ta có ý 5,6 đúng, ý 7 sai. Ý 8,9 đúng. Vậy có tất cả 6 ý đúng.<br />

Câu 239. Đáp án B<br />

- Trường hợp 1 là cách li sau hợp tử. Các em lưu ý con bố và con mẹ lai với nhau phải tạo ra hợp tử, hợp<br />

tử bị chết, không <strong>phá</strong>t triển hay hợp tử <strong>phá</strong>t triển thành con lai, con lai bị bất thụ hoặc chết non mới là<br />

cách li sau hợp tử.<br />

- Trường hợp 2 là cách li trước hợp tử (cách li cơ học).<br />

- Trường hợp 3 không phải cách li sau hợp tử mặc dù hai loài sáo mỏ đen và sáo mỏ vàng giao phối với<br />

nhau nhưng không hề tạo ra hợp tử.<br />

- Trường hợp 4 là cách li trước hợp tử(cách li tập tính).<br />

- Trường hợp 5 là cách li trước hợp tử (cách li sinh cảnh).<br />

- Trường hợp 6, 7 là cách li sau hợp tử.<br />

Vậy có 3 trường hợp cách li sau hợp tử.<br />

Câu 240. Đáp án B<br />

(2) sai vì cách li địa lí thời gian dài chưa chắc đã dẫn đến cách li sinh sản. ví dụ như loài người, ngày<br />

trước sống ở các vùng khác nhau (cách li địa lý) nhưng vẫn không hề dẫn đến cách li sinh sản<br />

(5) sai vì cách li địa lý hiếm gặp ở các loài ít di cư.<br />

(6) sai vì cách li địa lý là những ngăn trở địa lý (núi, sông,...) chứ không phải trở ngại sinh học.<br />

Các em nên lưu ý khi hỏi đến vai trò quan trọng nhất của cách li địa lí thì chỉ có một vai trò duy nhất là<br />

giúp duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể gây nên bởi các nhân tố<br />

tiến hóa.<br />

Câu 241. Đáp án D<br />

Câu 242. Đáp án C<br />

- Ý 1 sai vì hình vẽ trên miêu tả quá trình hình thành loài mới bằng đa bội hóa khác nguồn.<br />

- Ý 2 đúng. Quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh chóng, liên quan với những đột biến lớn như đa<br />

bội hóa, cấu trúc lại bộ NST.<br />

- Ý 3 sai tuy cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính nhưng các em lưu ý<br />

loài lúa mì Triticum aestivum lại có khả năng sinh sản hữu tính.<br />

- Ý 4 đúng lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật<br />

Trang 91


vì ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hóa lại thường gây nên những rối<br />

loạn về giới tính.<br />

- Ý 5 sai vì sự đa bội hóa diễn ra trong quá trình phân bào, khi các NST đang phân li.<br />

- Ý 6 đúng, ý này rất dễ chúng ta chỉ cần nhìn vào hình vẽ thôi là được đáp án.<br />

- Ý 7 sai vì lai xa và đa bội hóa không phải là con đường hình thành loài duy nhất diễn ra nhanh chóng.<br />

Vậy các ý đúng là 2, 4, 6.<br />

Câu 243. Đáp án C<br />

Câu này nhìn tuy dài nhưng lại khá dễ buộc các em phải nhớ bài. Chịu khó xem sách giáo khoa thường<br />

xuyên các em nhé. Và nhớ để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn được sử dụng chủ yếu là tiêu chuẩn<br />

hóa sinh. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn hình thái.<br />

Câu 244. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì người và tinh tinh khác nhau, nhưng sự khác nhau về trình tự axit amin trong một đoạn<br />

polipeptit ß- Hb chứng tỏ hai loài có cùng tổ tiên xa. (Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì<br />

trình tự và tỉ lệ các axit amin và nucleotit càng giống nhau và ngược lại). Đây là bằng chứng sinh học<br />

phân tử.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 đúng vì tính thống nhất sinh giới thể hiện ở mã di truyền, mã di truyền của các loài có đặc điểm<br />

giống nhau. Protein của các loài đều được cấu tạo từ trên 20 loại axit amin(thành phần protein của các<br />

loài giống nhau) và mỗi loại protein của loài được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và đặc biệt là<br />

trật tự sắp xếp của các loại axit amin.<br />

- Ý 5 sai vì những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ một nguồn gốc<br />

được gọi là cơ quan tương tự. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc trong quá<br />

trình <strong>phá</strong>t triển phôi.<br />

- Ý 6 sai vì phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong giai đoạn đầu, khác<br />

nhau ở giai đoạn sau trong quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi của các loài sinh vật. Sự giống nhau trong quá<br />

trình <strong>phá</strong>t triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn<br />

gốc chung của chúng. Những đặc điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những giai<br />

đoạn <strong>phá</strong>t triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần.<br />

- Ý 7 sai. Điều kiện tự nhiên giống nhau không phải là yếu tố quyết định sự giống nhau giữa các loài,<br />

sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Vì những khu vực địa<br />

lí khác xa nhau nhưng có điều kiện tự nhiên tương tự nhau vẫn thường có các loài khác biệt.<br />

Câu 245. Đáp án A<br />

- Ý 1 sai vì di- nhập gen không phải nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi<br />

không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên vì còn có yếu tố ngẫu nhiên...<br />

- Ý 2 sai vì theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên đã phân hóa vể khả năng sống<br />

sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.<br />

- Ý 3 sai tự thụ phấn chỉ góp phần làm hiện tượng thoái hóa giống thêm trầm trọng do tự thụ phấn làm<br />

nghèo vốn gen, giảm đa dạng di truyền.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

- Ý 5 sai vì theo quan niệm của <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại, tác động của chọn lọc tự nhiên là đào thải các<br />

cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen quy định<br />

kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt.<br />

- Ý 6 đúng. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên diễn ra theo<br />

những hướng khác nhau. Ban đầu, các cơ quan này có có cùng nguồn gốc trong quá trình <strong>phá</strong>t triển<br />

phôi, chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau làm các cơ quan này có có sự sai khác về<br />

các chi tiết. Do đó, cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.<br />

- Ý 7 đúng.<br />

- Ý 8 sai không phải biến dị nào cũng di truyền được như biến dị xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.<br />

- Ý 9 sai do giao phối ngẫu nhiên thiết lập trạng thái cân bằng của quần thể.<br />

- Ý <strong>10</strong> sai. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể<br />

sinh vật nhân thực lưỡng bội do hệ gen của mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN nên alen đột<br />

biến có thể biểu hiện ngay ra kiểu hình, alen dù lặn hay trội cũng biểu hiện ra kiểu hình nhanh chóng.<br />

Trang 92


Vì vậy, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn rất nhanh.<br />

- Ý <strong>11</strong> đúng.<br />

- Ý <strong>12</strong> sai vì tiến hóa sẽ không diễn ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.<br />

Vậy a = 4; b = 8 ta chọn A.<br />

Câu 246. Đáp án A<br />

- Ý 1, 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định có thể làm<br />

tăng hoặc làm giảm tần số alen.<br />

- Ý 4 sai vì cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do chức năng giống nhau đều<br />

giúp cơ thể bay.<br />

- Ý 5 đúng,<br />

- Ý 6 sai vì thể tự đa bội có thể được hình thành qua nguyên phân (NST nhân đôi nhưng không phân li)<br />

và tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính.<br />

- Ý 7 đúng.<br />

Câu 247. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai đây là điểm giống nhau.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì chọn lọc tự nhiên làm giảm sự đa dạng về vốn gen của quần thể và giao phối không ngẫu<br />

nhiên cũng vậy.<br />

- Ý 4,5 đúng.<br />

Câu 248. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai vì di-nhập gen và yếu tố ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của<br />

quần thể.<br />

- Ý 2 đúng (nhiều bạn cho rằng ý này sai nhưng các em hãy ghi nhớ điểm so sánh bao gồm cả giống<br />

nhau và khác nhau nhé).<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 sai vì di-nhập gen có thể làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể nhưng cũng có thể làm giảm<br />

sự đa dạng đó.<br />

- Ý 5 đúng. Di-nhập gen có thể xảy ra ở bất cứ quần thể nào dù lớn hay nhỏ. Yếu tố ngẫu nhiên thường<br />

tác động vào quần thể có kích thước nhỏ.<br />

Câu 249. Đáp án C<br />

- Ý 1, 2, 4 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì quần thể mới là đơn vị nhỏ nhất có thể của tiến hóa.<br />

- Ý 5 sai vì tiến hóa lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. Qúa trình này diễn ra trên<br />

quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài và thường được nghiên cứu gián tiếp, chứ không thể<br />

nghiên cứu bằng thực nghiệm.<br />

Vậy có 2 <strong>phá</strong>t biểu sai.<br />

Câu 250. Đáp án D<br />

- Nhìn vào hình và đáp án chúng ta loại ngay câu B vì cách li sinh thái thường xảy ra với thực vật và<br />

những động vật ít di chuyển xa.<br />

- Nhưng đề yêu cầu là tìm câu đúng nhất mà, nhìn vào hình ảnh, các em có thể thấy loài A và loài B đều<br />

có thể được hình thành bằng một cơ chế cách li bất kì, không nhất thiết phải là cách li địa lí, sinh thái hay<br />

tập tính. Do đó, mình chọn đáp án tổng quát nhất bao gồm cả hai đáp án còn lại luôn đó là D.<br />

Câu 251. Đáp án B<br />

- A sai vì cùng một kiểu gen có thể cho kiểu hình khác nhau nếu chúng ta đặt nó vào những môi trường<br />

sống có điều kiện khác nhau. Vì kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.<br />

- C sai vì sự biến đổi ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra với các quần thể có<br />

kích thước nhỏ (chịu tác động bởi yếu tố ngẫu nhiên).<br />

- D sai cách li địa lí là nhân tố gián tiếp tạo ra sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể trong quá trình hình thành loài mới.<br />

Câu 252. Đáp án C<br />

Câu 253. Đáp án B<br />

- Ý 1 đúng vì kiểu gen Aa (Aa = 1) quy định tính trạng trung bình. Mà hình thức chọn lọc ổn định bảo<br />

Trang 93


tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung<br />

bình. Do đó khi trong quần thể có giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần<br />

thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định.<br />

- Ý 2 sai vì đó là chọn lọc ổn định.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

+ Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc<br />

trong quần thể ổn định, kết quả là chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được.<br />

+ Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. Kết quả là đặc<br />

điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.<br />

+ Chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở<br />

nên không đồng nhất.<br />

- Ý 4 sai theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức trực<br />

phân.<br />

- Ý 5,6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì bằng chứng sinh học phân tử mới có sức <strong>thuyết</strong> phục nhất.<br />

- Ý 8 đúng. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài<br />

tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.<br />

- Ý 9 sai vì mọi gen không thống nhất về chức năng. Dựa vào chức năng, các gen được chia ra hai loại:<br />

gen điều hòa và gen cấu trúc.<br />

5<br />

Vậy a = 5;b = 4—> a = b, a ≠ b nên ta chọn B.<br />

4<br />

Dạng bài này đề tuy dài nhung không khó, chị cố tình thêm phần tính toán vào để tăng thêm "sức đề<br />

kháng" cho các em.<br />

Câu 254. Đáp án C<br />

Câu 255. Đáp án C<br />

- Ý 1 sai vì hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

- Ý 2 sai vì ví dụ này phản ánh sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 sai vì đóng góp quan trọng nhất của học <strong>thuyết</strong> Đacuyn là chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có<br />

1 nguồn gốc chung. Chị nghĩ rằng khá nhiều bạn sai ở câu này. Các em nhớ nhé đây mới là đóng góp quan<br />

trọng nhất. Việc <strong>phá</strong>t hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi cây<br />

trồng chỉ là bước đệm, cơ sở giúp Đacuyn xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài.<br />

- Ý 5 đúng.<br />

- Ý 6 đúng vì đây là sự giao phối có chọn lọc nên nó thuộc giao phối không ngẫu nhiên.<br />

- Ý 7 sai vì chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và<br />

trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải.<br />

- Ý 8 đúng.<br />

Vậy những <strong>phá</strong>t biểu sai là 1, 2, 4, 7.<br />

Câu 256. Đáp án A<br />

Câu 257. Đáp án D<br />

Câu này khá dễ chúng ta chỉ cần sử dụng phương <strong>phá</strong>p loại trừ cũng tìm ra đáp án D ngay.<br />

Câu 258. Đáp án C<br />

Nhìn dạng bảng thế này nhưng nội dung cũng rất dễ, các em chỉ cần nắm vững kiến thức của sách giáo<br />

khoa là hoàn toàn có thể giải quyết nhanh gọn.<br />

1. Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được <strong>phá</strong>t tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và<br />

kiểu hình. (1-c)<br />

2. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen của<br />

quần thể. Và nó cũng làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. (2-a-b)<br />

3. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. (3-b)<br />

4. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định. (4-e)<br />

Câu 259. Đáp án A<br />

Trang 94


A sai vì ngoài đột biến đó vẫn còn đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong<br />

giai đoạn 2-8 phôi bào (đột biến tiền phôi) có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và di truyền cho thế hệ<br />

sau bằng sinh sản hữu tính.<br />

Câu 260. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai vì đóng góp chủ yếu của học <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại là làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.<br />

- Ý 2 đúng vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Một alen dù lặn hay<br />

trội cũng có thể nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể ngay sau 1 thế hệ.<br />

- Ý 3, 4, 5, 6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì đó là ví dụ cách li trước hợp tử.<br />

- Ý 8 sai vì quá trình hình thành quần thể mới không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới nếu<br />

sự cách li sinh sản không diễn ra. Nhưng sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể<br />

mói.<br />

- Ý 9 sai vì vì trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, thích nghi ngày càng hợp lí mới là hướng<br />

cơ bản nhất.<br />

- Ý <strong>10</strong>,<strong>11</strong> đúng.<br />

Vây a = 4, b = 7, c = 9 và thế vào từng đáp án để chọn.<br />

Câu 261. Đáp án C<br />

Câu 262. Đáp án B<br />

1. Cách li địa lí là quá trình hình thành loài thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung<br />

gian chuyển tiếp. (1-c)<br />

2. Lai xa và đa bội hóa là quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh chóng. (2-a)<br />

3. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. (3-b)<br />

4. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu <strong>năm</strong> làm xuất hiện các đơn vị<br />

phân loại trên loài. (4-e)<br />

5. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích<br />

nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi.(5-d)<br />

6. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này nó có thế thích nghi nhưng<br />

trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. (6-f)<br />

Mẹo: Các em để ý trong khưng đáp án có hai đáp án 1-c đầu tiên chúng ta giữ lại và loại 2 đáp án còn lại.<br />

Thông thường đề thi đại học hay cho như vậy để làm chúng ta phân vân, nhưng nhờ vậy mình đã loại<br />

nhanh đáp án không cần thiết. Tuy nhiên, điều này chỉ tương đối.<br />

Câu 263. Đáp án B<br />

Câu 264. Đáp án B<br />

Câu 265. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì theo học <strong>thuyết</strong> Đacuyn, chỉ có các biến dị cá thể xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là<br />

nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Các em luôn nhớ rằng nhắc đến Đacuyn là nhắc đến biến<br />

dị cá thể.<br />

- Ý 3 sai vì chỉ có chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.<br />

- Ý 4 sai vì giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo chiều<br />

hướng làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử chứ không làm thay<br />

đổi tần số alen.<br />

- Ý 5 đúng vì giao phối không ngẫu nhiên tác động vào quần thể có thành phần kiểu gen chỉ gồm những<br />

kiểu gen đồng hợp thì không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- Ý 6 đúng vì giao phối không ngẫu nhiên tác động vào quần thể chỉ gồm những kiểu gen đồng hợp thì<br />

thành phần kiểu gen vẫn được giữ nguyên không đổi nên quần thể không bị thoái hóa.<br />

- Ý 7 sai vì tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi mới phụ thuộc vào khả năng <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột<br />

biến của loài.<br />

- Ý 8 sai vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

Vậy có 5 <strong>phá</strong>t biểu sai.<br />

Câu 266. Đáp án C<br />

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.<br />

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.<br />

Trang 95


(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt<br />

về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.<br />

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.<br />

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu<br />

nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học<br />

(cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).<br />

Câu 267. Đáp án B<br />

Hình ảnh trên miêu tả quá trình hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. Năm 1928, Kapetrenco đã<br />

tiến hành lai cây cải bắp với cây cải củ. Hầu hết con lai bất thụ. Tuy nhiên, một số rất ít cây lai lại hữu thụ<br />

do ngẫu nhiên đột biển xảy ra làm tăng gấp đôi bộ NST của con lai.<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì loài cây mới tạo ra có rễ cải bắp còn lá lại là lá của cải củ.<br />

- Ý 3 sai vì hầu hết con lai bất thụ nhưng vẫn có một số ít có khả năng hữu thụ do đột biến xảy ra làm<br />

tăng gấp đôi bộ NST của con lai. (song nhị bội hữu thụ)<br />

- Ý 4 đúng.<br />

- Ý 5 sai vì hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở thực vật, rất hiếm khi<br />

xảy ra ở động vật.<br />

Vậy 1,4 đúng.<br />

Câu 268. Đáp án C<br />

- Ý 1,3 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức tạp luôn thay đổi của<br />

con người.<br />

- Ý 4 sai vì sự chọn lọc được tiến hành theo nhiều hướng trên cùng một đối tượng.<br />

- Ý 5 đúng. Chị đưa ra thêm những kiến thức này nhằm mở rộng cho các em nhiều hơn nữa.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

Câu 269. Đáp án C<br />

- A sai vì loài nào tiến hóa cũng có quá trình chọn lọc tự nhiên tham gia.<br />

- B sai vì chi trước của cá voi là vây bơi vẫn thích nghi với môi trường sống dưới nước.<br />

- D sai vì điều này không chắc chắn được.<br />

Câu 270. Đáp án A<br />

Câu 271. Đáp án B<br />

Các ý 1 và 2 trái ngược nhau và trong 2 ý đó thì ý 2 là chính xác.<br />

- Ý 3 đúng, do các alen kháng thuốc được tích lũy ngày càng nhiều nên hiệu quả phun thuốc sẽ giảm.<br />

- Ý 4 sai vì dù có sinh sản nhanh đến đâu nhưng nếu không có alen kháng thuốc tích lũy thì cũng sẽ dẫn<br />

đến diệt vong.<br />

Câu 272. Đáp án A<br />

Chỉ có ý 3 sai do nhân tố đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.<br />

Trang 96


CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT<br />

I. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT<br />

Quá trình <strong>phá</strong>t sinh sự sống trên trái đất trải qua 3 giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và<br />

tiến hóa sinh học<br />

1. Tiến hóa hóa học<br />

Giai đoạn tiến hóa hóa học gồm 3 bước:<br />

a. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ<br />

- Trong khí quyển nguyên thủy của trái đất (được hình thành cách<br />

đây khoảng 4,5 tỉ <strong>năm</strong>) có chứa các khí như hơi nước, khí CO 2 ,<br />

NH 3 , và rất ít khí nitơ... Khí ôxi chưa có trong khí quyển nguyên<br />

thủy.<br />

- Dưới tác động của nhiều nguồn năng lượng tự nhiên, các chất vô<br />

cơ đã hình thành các chất hữu cơ đơn giản gồm 2 nguyên tố C, H<br />

rồi đến các hợp chất có 3 nguyên tố C, H, O và 4 nguyên tố C, H,<br />

O, N.<br />

b. Sự hình thành các đại phân tử từ những chất hữu cơ đơn giản<br />

- Các chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương nguyên<br />

thủy, trên nền đáy bùn sét của đại dương, chúng có thể được cô<br />

đọng lại và hình thành các chất trùng hợp như prôtêin và axit<br />

nucleic.<br />

c. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi<br />

- Hiện nay người ta giả thiết rằng, phân tử có các khả năng tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN. Chúng<br />

có thể tự nhân đôi không cần đến sự tham gia của enzim.<br />

- Trong quá trình tiến hóa đầu tiên, ARN được dùng làm phân tử lưu giữ thông tin di truyền, về sau, chức<br />

năng này được chuyển cho ADN, còn chức năng xúc tác được chuyển cho prôtêin và ARN chỉ đóng vai<br />

trò truyền đạt thông tin di truyền như hiện nay.<br />

LƯU Ý<br />

Sự hình thành các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đã được chứng minh bằng thực nghiệm bởi Stanley<br />

Miller (1953).<br />

STUDY TIP<br />

- Nhiều thực nghiệm đã chứng minh sự trùng hợp ngẫu nhiên của các đơn phân, các axit amin, thành các<br />

đại phân tử prôtêin trên nền bùn sét nóng.<br />

- Nhiều thí nghiệm chứng minh rằng các nuclêôtit có thể tự tổng hợp thành các phân tử ARN mà không<br />

cần đến enzim.<br />

2. Tiến hóa tiền sinh học<br />

Sự xuất hiện các đại phân tử ARN, ADN cũng như prôtêin chưa thể hiện sự sống. Sự sống chỉ thể hiện<br />

khi có sự tương tác của các đại phân tử đó trong một tổ chức nhất định là tế bào. Sự xuất hiện các tế bào<br />

nguyên thủy - tức là sự tập hợp của các đại phân tử trong một hệ thống mở, có màng lipôprôtêin bao bọc<br />

Trang 1


ngăn cách với môi trường ngoài nhưng có khả năng trao đổi chất với môi trường là bước khởi đầu cần<br />

thiết cho sự xuất hiện cơ thể sống đơn bào đầu tiên.<br />

LƯU Ý<br />

Các nhà thực nghiệm cũng đã chứng minh rằng một hệ như vậy có thể được hình thành ngẫu nhiên từ các<br />

đại phân tử ở dạng các giọt côaxecva hoặc giọt cầu trong phòng thí nghiệm.<br />

3. Tiến hóa sinh học<br />

- Từ các tế bào nguyên thủy, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên<br />

(trên cơ sở đột biến trong gen và chọn lọc của môi trường) sẽ tiến<br />

hóa hình thành nên các cơ thể đơn bào đơn giản - tế bào sinh vật<br />

nhân sơ cách đây 3.5 tỉ <strong>năm</strong>.<br />

- Từ tế bào nhân sơ tổ tiên sẽ tiến hóa thành các sinh vật nhân sơ và<br />

nhân thực.<br />

- Sự tiến hóa sinh học diễn ra cho đến ngày nay và tạo ra toàn bộ<br />

sinh giới ngày nay.<br />

II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SINH VẬT QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT<br />

Hình 1.49. Các đại địa chất và sinh vật tưong ứng<br />

- Lịch sử <strong>phá</strong>t triển của sinh vật gắn liền với lịch sử <strong>phá</strong>t triển của vỏ quả đất. Sự thay đổi điều kiện địa<br />

chất, khí hậu đã thúc đẩy sự <strong>phá</strong>t triển của sinh giới.<br />

- Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh<br />

hưởng tới động vật và có tính dây chuyền trong quần xã. Sự tác động giữa các sinh vật với nhau lại gây ra<br />

Trang 2


những biến đổi tiếp theo. Vì vậy, sự <strong>phá</strong>t triển của sinh giới đã diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp<br />

của điều kiện địa chất, khí hậu.<br />

LƯU Ý<br />

<strong>Sinh</strong> giới đã <strong>phá</strong>t triển theo hướng ngày càng đa dạng, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hoàn<br />

thiện. Càng về sau nhịp độ tiến hóa diễn ra với tốc độ càng nhanh do sinh vật đã đạt được những trình độ<br />

thích nghi hoàn thiện hơn, bớt lệ<br />

III. SỰ PHÁT TRIỂN LOÀI NGƯỜI<br />

1. Những bằng chứng vế nguồn gốc của loài người từ động vật<br />

a. Bằng chứng giải phẫu so sánh<br />

- Cấu tạo cơ thể người rất giống thể thức cấu tạo chung của động vật có xương sống như các thành<br />

phần của bộ xương, vị trí sắp xếp các nội quan...<br />

- Người có một số đặc điểm chung của động vật có vú như lông mao, tuyến sữa, bộ răng phân hóa,<br />

đẻ con....<br />

b. Bằng chứng phôi sinh học<br />

Sự <strong>phá</strong>t triển của phôi người lặp lại những giai đoạn lịch sử mà động vật đã trải qua như khe mang<br />

của cá, đuôi của bò sát, nhiều đôi vú của thú.<br />

STUDY TIP<br />

Trên cơ thể người có những cơ quan thoái hóa là di tích của những cơ quan xưa kia <strong>phá</strong>t triển ở động vật<br />

như ruột thừa, xương cụt,...<br />

2. Những đặc điểm cơ bản nào phân biệt người với động vật<br />

- Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào mục đích xác định.<br />

+ Vượn người ngày nay chỉ biết sử dụng những công cụ sẵn có trong tự nhiên (hòn đá, cành cây)<br />

một cách ngẫu nhiên, nhất thời hoặc cải biến đôi chút công cụ đó bằng các cơ quan trên cơ thể chúng<br />

(dùng tay bẻ, răng tước cành cây).<br />

+ Người tối cổ đã biết chế tạo công cụ lao động một cách có hệ thống, bằng cách dùng một vật<br />

trung gian (dùng hòn đá lớn đập vỡ hòn đá nhỏ). Bằng lao động, con người tạo ra những điều kiện sống<br />

cho mình, giảm bớt sự lệ thuộc vào môi trường tự nhiên.<br />

So sánh giữa người và vượn người:<br />

Giống nhau:<br />

- Hình dạng và kích thước cơ thể, bộ xương và răng tương tự như nhau (<strong>12</strong>-13 đôi xương sườn, 5-<br />

6 đốt cùng, 32 răng).<br />

- Cùng có 4 nhóm máu, có hêmôglôbin giống nhau. Cấu tạo ADN của người và tính tính giống<br />

nhau ở 98% các cặp nuclêôtit.<br />

- Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh<br />

nguyệt (28-30 ngày), thời gian mang thai (270-275 ngày), mẹ cho con bú đến 1 <strong>năm</strong>.<br />

- Não có nhiều khúc cuộn và nếp nhăn. Biết biểu lộ tình cảm vui, buồn, giận dữ..., biết dùng cành<br />

cây để lấy thức ăn trên cao.<br />

Trang 3


Khác nhau:<br />

Vượn người<br />

- Đi lom khom: Cột sống cong hình cung,<br />

lồng ngực hẹp bề ngang, xương chậu hẹp, tay<br />

dài hơn chân.<br />

- Ăn thức ăn sống, cứng: Bộ răng thô, răng<br />

nanh <strong>phá</strong>t triển, xương hàm to, góc quai hàm<br />

lớn.<br />

- Não nhỏ: ít nếp nhăn, thùy trán ít <strong>phá</strong>t triển,<br />

mặt dài và lớn hơn hộp sọ. Chưa có tiếng nói<br />

nên chưa có lồi cằm, võ não chưa có vùng cử<br />

động nói và vùng hiểu tiếng nói, chưa có tư<br />

duy trừu tượng.<br />

- Bộ NTS 2n = 48.<br />

Người<br />

- Đi thẳng mình: Cột sống cong chữ S, lồng ngực hẹp<br />

bề trước - sau, xương chậu rộng, tay ngắn hơn chân.<br />

- Ăn thức ăn nấu chín, mềm: Bộ răng bớt thô, răng<br />

nanh ít <strong>phá</strong>t triển, xương hàm bé, góc quai hàm nhỏ.<br />

- Não lớn: Nhiều khúc cuộn và nếp nhăn, thùy trán<br />

<strong>phá</strong>t triển, sọ lớn hơn mặt. Có tiếng nói nên có lồi<br />

cằm, võ não có vùng cử động nói và vùng hiểu tiếng<br />

nói, có tư duy trừu tượng.<br />

- Bộ NST 2n = 46<br />

STUDY TIP<br />

Nhờ có bộ não <strong>phá</strong>t triển và có tiếng nói, người có khả năng tư duy trừu tượng bằng khái niệm, truyền đạt<br />

kinh nghiệm sống và lao động cho nhau tốt hơn.<br />

3. Những giai đoạn chính trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài người<br />

a. Các dạng vượn người hóa thạch<br />

- Một nhánh của dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là<br />

Đriôpitec được Gocđơn <strong>phá</strong>t hiện <strong>năm</strong> 1927 ở châu Phi, sống cách đây khoảng 18 triệu <strong>năm</strong>.<br />

- Từ Đriôpitec dẫn đến loài người qua một dạng trung gian đã bị tuyệt diệt là Ôxtralôpitec.<br />

b. Các dạng người vượn hóa thạch<br />

Ôxtralôpitec sống ở cuối kỉ Thứ 3, cách nay khoảng 2-8 triệu <strong>năm</strong>. Chúng đã chuyển từ trên cây<br />

xuống mặt đất, đi bằng 2 chân, mình hơi khom về trước, cao <strong>12</strong>0-140cm, sọ 450-750cm 3 . Chúng đã biết<br />

sử dụng cành cây, hòn đá và mảnh xương thú để tự vệ và tấn công thú dữ.<br />

STUDY TIP<br />

Hóa thạch của Ôxtralôpitec được <strong>phá</strong>t hiện lần đầu tiên <strong>năm</strong> 1924 ở Nam Phi.<br />

c. Người cổ Homo<br />

Người cổ Homo là các dạng người thuộc chi Homo, chúng đã bị tuyệt diệt, sống cách nay 35.000 <strong>năm</strong><br />

đến 2 triệu <strong>năm</strong>.<br />

- Homo habilis (người khéo léo), sống cách nay 1,6-2 triệu <strong>năm</strong>, cao 1-1,5m, não 600-800cm 3 , sống thành<br />

đàn, đi thẳng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.<br />

- Homo erectus (người đứng thẳng), sống cách nay 35.000 <strong>năm</strong> - 1,6 triệu <strong>năm</strong>.<br />

+ Pitêcantrôp (người cổ Java, được Đuyboa <strong>phá</strong>t hiện <strong>năm</strong> 1961 ở Java, Inđônêxia) sống cách nay<br />

từ 35.000 <strong>năm</strong> -1 triệu <strong>năm</strong>, cao 170cm, sọ 900 - 950cm 3 , đi thẳng đứng, biết chế tạo và sử dụng công cụ<br />

bằng đá.<br />

+ Xinantrôp (người Bắc Kinh, được <strong>phá</strong>t hiện <strong>năm</strong> 1927 ở Chu Khẩu Điếm, gần Bắc kinh) sống<br />

cách nay từ 50-70 vạn <strong>năm</strong>, sọ <strong>10</strong>00cm 3 , đi thẳng đứng. Biết chế tạo công cụ bằng đá và xương chưa có<br />

hình thù rõ rệt, biết dùng lửa, dùng thịt thú làm thức ăn.<br />

Trang 4


+ Người Heiđenbec (được <strong>phá</strong>t hiện <strong>năm</strong> 1907 tại Heiđenbec, Đức) có lẽ đã tồn tại ở châu Âu<br />

cách đây khoảng 500.000 <strong>năm</strong>.<br />

- Homo nêanđecthalensis (người Nêanđectan)<br />

+ Sống cách nay từ 5-20 vạn <strong>năm</strong> (hóa thạch được <strong>phá</strong>t hiện đầu tiên <strong>năm</strong> 1856 ở Nêanđec, Đức,<br />

về sau được tìm thấy ở các châu khác), cao 155-165cm, sọ 1400cm 3 , xương hàm nhỏ, bắt đầu có lồi cằm<br />

chứng tỏ đã có tiếng nói. Biết ghè đẽo đá silic có cạnh sắc thành dao, rìu mũi nhọn. Sống trong hang đá,<br />

hái lượm và săn bắt tập thể. Biết che thân bằng da thú và biết dùng lửa thông thạo.<br />

+ Người Nêanđec không phải tổ tiên trực tiếp của người hiện đại mà là một nhánh của chi Homo<br />

và đã bị tuyệt diệt nhường chỗ cho người hiện đại.<br />

STUDY TIP<br />

Hóa thạch của Homo habilis được vợ chồng Liccây tìm thấy ở Onđuvai (Tanzania) <strong>năm</strong> 1961-1964. Sau<br />

đó được tìm thấy ở nhiều châu khác.<br />

d. Người hiện đại (Homo sapiens)<br />

- Sống cách nay 3-5 vạn <strong>năm</strong> (hóa thạch đầu tiên được tìm thấy <strong>năm</strong> 1868 ở làng Crômanhôn,<br />

Pháp), cao 180cm, sọ 1700cm 3 , trán rộng và thẳng, không còn gờ trên hốc mắt, hàm dưới có lồi cằm rõ. Biết<br />

chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo bằng đá, xương, sừng như lưỡi rìu có lỗ để tra cán, lao có ngạnh,<br />

kim khâu và móc câu bằng xương. Đã có tranh vẽ mô tả quá trình sản xuất và mầm <strong>môn</strong>g của tôn giáo.<br />

- Người Crômanhôn kết thúc thời đại đồ đá cũ (3,5 vạn - 2 triệu <strong>năm</strong>), sau đó là thời đại đồ đá<br />

giữa (1,5-2 vạn <strong>năm</strong>) rồi đến thời đại đồ đá mới (7-<strong>10</strong> ngàn <strong>năm</strong>), tiếp theo là thời đại đồ đồng, đồ sắt...<br />

Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hóa sinh học sang giai đoạn tiến hóa xã hội.<br />

Trang 5


CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II<br />

Câu 1. Sự sống trên Trái đất được hình thành qua những giai đoạn:<br />

A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.<br />

B. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học.<br />

C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.<br />

D. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.<br />

Câu 2. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh:<br />

A. Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy, chất hóa học đã được tạo nên từ những chất vô cơ theo con<br />

đường hoá học.<br />

B. Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy đã có sự trùng phân các đại phân tử hữu cơ đơn giản thành<br />

các đại phân tử hữu cơ phức tạp.<br />

C. Có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật đầu tiên đã hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thủy.<br />

Câu 3. Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. Mầm mống sự sống xuất hiện ngay khi Trái đất hình thành.<br />

B. Quá trình tiến hóa học trải qua 3 bước.<br />

C. Trong khí quyển nguyên thủy chứa khí: Nitơ, Ôxi, CO 2 , khí NH 3 .<br />

D. Chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được tổng hợp nhờ nguồn năng lượng sinh học.<br />

Câu 4. Quá trình tiến hóa dẫn tới sự hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản<br />

không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào?<br />

A. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại.<br />

B. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.<br />

C. Hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.<br />

D. Tia tử ngoại và năng lương sinh học.<br />

Câu 5. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:<br />

A. Axit nuclêic và prôtêin.<br />

B. Axit amin và prôtêin.<br />

C. Prôtêin và lipit.<br />

D. Axit amin và axit nuclêic.<br />

Câu 6. Quá trình tiến hóa trên trái đất có thể chia làm các giai đoạn:<br />

A. Tiến hóa hóa học tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học.<br />

B. Tiến hóa hóa học tiền hóa sinh học tiến hóa tiền sinh học.<br />

C. Tiến hóa sinh học tiến hóa hóa học tiến hóa tiền sinh học.<br />

D. Tiến hóa sinh học tiến hóa tiền sinh học tiến hóa hóa học.<br />

Câu 7. Từ hợp chất vô cơ đã hình thành nên hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên nhờ:<br />

A. Hoạt động của hệ enzim xúc tác.<br />

B. Các nguồn năng lượng tự nhiên như năng lượng mặt trời, sấm sét, sự phân rã các chất phóng xạ.<br />

C. Dung nham trong lòng đất.<br />

D. Mưa axit.<br />

Trang 6


Câu 8. Chọn lọc tự nhiên tác động đầu tiên vào giai đoạn nào?<br />

A. Tiến hóa hóa học. B. Tiến hóa tiền sinh học.<br />

C. Tiến hóa sinh học. D. Tiến hóa xã hội.<br />

Câu 9. Cho các nhận xét sau về quá trình tiến hóa hóa học. Những nhận xét không đúng là:<br />

(1) Các chất hữu cơ xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học là do sự kết hợp của bốn loại nguyên tố:<br />

C, N, H, O.<br />

(2) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học chất hữu cơ có trước, chất vô cơ có sau.<br />

(3) Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ hình thành nên những hợp chất<br />

hữu cơ đơn giản đến phức tạp như axit amin, nuclêôtit.<br />

(4) Sự xuất hiện của đại phân tử ADN, ARN chưa đánh dấu sự xuất hiện của sự sống.<br />

(5) ARN là phân tử tái bản xuất hiện sau khi hình thành phân tử AND.<br />

A. (3), (4). B. (2), (5). C. (2), (4). D. (3), (5).<br />

Câu <strong>10</strong>. Ngày nay sự sống không còn tiếp tục được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô<br />

cơ vì:<br />

A. Các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ.<br />

B. Không có sự tương tác giữa các chất hữu cơ tổng hợp.<br />

C. Không tổng hợp được các hạt Côaxecva trong điều kiện hiện tại.<br />

D. Không đủ điều kiện cần thiết, nếu các chất hữu cơ được tạo ra bên ngoài cơ thể sẽ lập tức bị phân<br />

hủy.<br />

Câu <strong>11</strong>. Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học là:<br />

A. Hình thành nên các Côaxecva.<br />

B. Hình thành nên các protobiont.<br />

C. Hình thành nên tế bào Prokaryote.<br />

D. Hình thành nên tế bào Eukaryote.<br />

Câu <strong>12</strong>. Theo quan niệm hiện đại về sự <strong>phá</strong>t sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong<br />

khí quyển nguyên thủy?<br />

A. Mêtan (CH 4 ) B. Hơi nước (H 2 O). C. Ôxi (O 2 ). D. Xianôgen (C 2 N 2 ).<br />

Câu 13. Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ xuất hiện ở người hiện đại Homo sapiens mà không có ở các<br />

dạng người tổ tiên?<br />

(1) Có đời sống văn hóa và tôn giáo.<br />

(2) Biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn.<br />

(3) Dáng đứng thẳng.<br />

(4) Biết chế tác và sử dụng công cụ lao động.<br />

(5) Có lồi cằm.<br />

(6) Chi <strong>năm</strong> ngón.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Quá trình tự sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống,<br />

sinh sôi, nảy nở, duy trì liên tục.<br />

Trang 7


B. ADN có khả năng tự sao theo đúng nguyên mẫu của nó, do đó có cấu trúc ADN luôn luôn duy trì<br />

được đặc tính đặc trưng, ổn định và bến vững qua các thế hệ.<br />

C. Cơ sở phân tử của sự tiến hóa là quá trình tích lũy thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng<br />

phức tạp hơn và biến hóa đa dạng hơn so với nguyên mẫu.<br />

D. Tổ chức sống là một hệ thống mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường bên ngoài, dẫn tới sự<br />

thường xuyên thay đổi thành phần của tổ chức.<br />

Câu 15. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.<br />

2. Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có ít N 2 nhiều O 2 và các hợp chất chứa Cacbon.<br />

3. Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.<br />

4. Những cá đầu thể sống tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.<br />

5. Các hạt Côaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

6. Đại dương là môi trường lý tưởng để tạo nên các hạt Côaxecva.<br />

7. Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.<br />

8. Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 16. Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật của tiến hóa tiền sinh học?<br />

A. Sự xuất hiện của các enzim.<br />

B. Hình thành nên các chất hữu cơ phức tạp prôtêin và axit nuclêic.<br />

C. Sự tạo thành các Côaxecva.<br />

D. Sự hình thành nên màng lipôprôtêin.<br />

Câu 17. Thí nghiệm của S. Miller đã chứng minh:<br />

A. Các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thủy.<br />

B. Các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy trong điều kiện sinh học.<br />

C. Các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành nhờ con đường tổng hợp sinh học.<br />

D. Ngày nay các hợp chất hữu cơ phổ biến vẫn được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học.<br />

Câu 18. Phát biểu không đúng về sự <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển sự sống trên Trái Đất?<br />

A. Sự xuất hiện của sự sống được đánh dấu bằng sự kiện: có sự tương tác của các đại phân tử hữu cơ có<br />

khả năng nhân đôi với môi trường.<br />

B. Nhiều bằng chứng thực nghiệm đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên được hình<br />

thành bằng con đường hóa học.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên không tác động vào giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hóa hình thành tế bào sơ<br />

khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào xuất hiện.<br />

D. Quá trình tiến hóa hóa học trải qua 3 giai đoạn nhỏ.<br />

Câu 19. Trong cơ thể sống, axit nuclêic đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nào sau đây?<br />

A. <strong>Sinh</strong> sản và di truyền.<br />

B. Nhân đôi NST và phân chia tế bào.<br />

C. Tổng hợp và phân giải các chất.<br />

Trang 8


D. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập.<br />

Câu 20. Thuộc tính nào dưới đây không phải là thuộc tính của Côaxecva?<br />

A. Có thể hấp thụ các hợp chất hữu cơ trong dung dịch.<br />

B. Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại.<br />

C. Có khả năng phân chia thành những giọt nhỏ dưới tác dụng cơ giới.<br />

D. Là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào.<br />

Câu 21. Thực chất của quá trình tiến hóa tiền sinh học là hình thành:<br />

A. Mầm mống của sự sống.<br />

B. Các chất hữu cơ từ các chất vô cơ.<br />

C. Prôtêin và axit Nuclêic từ các chất hữu cơ.<br />

D. Các chất hữu cơ và vô cơ từ các nguyên tố nổi lên trên bề mặt thạch quyển nhờ nguồn năng lượng tự<br />

nhiên.<br />

Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng về hiện tượng trôi dạt lục địa?<br />

A. Đã gây nên những cuộc đại tuyệt chủng hàng loạt của các loài sinh vật.<br />

B. Gây nên sự biến đổi mạnh mẽ điều kiện khí hậu.<br />

C. Là sự kiện đánh dấu sự bùng nổ mạnh mẽ của sự <strong>phá</strong>t sinh các loài sinh vật mới.<br />

D. Làm thay đổi một cách mạnh mẽ cấu tạo của các loài sinh vật mới.<br />

Câu 23. Ý nào sau đây không phải là một trong các bước hình thành sự sống đầu tiên trên trái đất bằng<br />

con đường hoá học?<br />

A. Hình thành các đơn phân tử hữu cơ từ các chất vô cơ.<br />

B. Trùng phân các đơn phân thành các đại phân tử.<br />

C. Hình thành nên tế bào nhân sơ.<br />

D. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế nhân đôi, phiên mã,<br />

dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản.<br />

Câu 24. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?<br />

A. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá, dị hoá và sinh sản là những dấu hiệu không có ở vật thể<br />

vô cơ.<br />

B. Phân tử ADN có khả năng tự sao chép chính xác nên cấu trúc đặc trưng của ADN luôn luôn ổn định<br />

qua các thế hệ.<br />

C. Sự <strong>phá</strong>t sinh sự sống là quá trình tiến hoá của hợp chất cacbon dẫn đến sự hình thành hệ tương tác<br />

các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.<br />

D. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại vật chất hữu cơ là prôtêin và axit nuclêic.<br />

Câu 25. Sự sống <strong>phá</strong>t tán từ dưới nước lên trên cạn vào giai đoạn nào của quá trình tiến hóa:<br />

A. Tiến hóa hóa học.<br />

B. Tiến hóa sinh học.<br />

C. Tiến hóa tiền sinh học.<br />

D. Sự sống được bắt đầu ngay từ trên cạn, vì vậy không có sự di cư từ dưới nước lên cạn.<br />

Câu 26. Thực nghiệm đã chứng minh được ARN xuất hiện trước khi xuất hiện ADN,và chúng có khả<br />

năng nhân đôi mà không cần xúc tác, sau này vai trò xúc tác của ARN được chuyển cho:<br />

A. Prôtein. B. ADN. C. Axit amin. D. Vẫn giữ vai trò là chất xúc tác.<br />

Trang 9


Câu 27. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về hóa thạch, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Hóa thạch là sự hóa thành đá của các sinh vật.<br />

B. Có những xác sinh vật được giữ nguyên trong tảng băng hà vẫn được gọi là hóa thạch.<br />

C. Dựa vào hóa thạch con người có thể xác định tuổi cũng như thời kì <strong>phá</strong>t sinh, diệt vong của một loài<br />

sinh vật cụ thể nào đó.<br />

D. Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đó trong các lớp đất đá.<br />

Câu 28. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong lớp đất đá.<br />

2. Thời gian bán rã của C 14 là khoảng 5730 <strong>năm</strong>.<br />

3. Khi nghiên cứu tuổi địa tầng bằng thời gian bán rã của đồng vị phóng xạ, sai sót là trên <strong>10</strong>%.<br />

4. Người ta sử dụng 2 loại đồng vị phóng xạ là C <strong>12</strong> và U 238 để tính tuổi địa tầng.<br />

5. Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp về lịch sử <strong>phá</strong>t triển của sinh giới.<br />

6. Lớp vỏ trái đất không thống nhất mà được chia thành từng vùng riêng biệt gọi là các phiến kiến tạo.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 29. Phát biểu nào dưới đây về các biến động khí hậu và địa chất là không đúng?<br />

A. Sự <strong>phá</strong>t triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng tới sự<br />

<strong>phá</strong>t triển của băng hà.<br />

B. Mặt đất có thể bị nâng lên hoặc sụt xuống do đó nước biển rút ra xa hay tiến sâu vào bờ.<br />

C. Các đại lục địa có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền.<br />

D. Chuyển động của quá trình tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa nhưng không làm phân bố<br />

lại đại lục địa.<br />

Câu 30. Cho biết đâu là hóa thạch trong các ví dụ cho dưới đây:<br />

(1) Xác của các vị vua được giữ trong kim tự tháp Ai Cập.<br />

(2) Xác sinh vật hóa đá trong lòng đất.<br />

(3) Xác voi ma mút được giữ nguyên trong các tảng băng hà.<br />

(4) Những vật dụng của người cổ đại như búa rìu.<br />

(5) Những cây gỗ hóa đá ở Tây Nguyên.<br />

(6) Xác sâu bọ được giữ nguyên màu sắc, hình dáng trong lớp nhựa hổ <strong>phá</strong>ch.<br />

A. (2), (3), (5), (6). B. (2), (3), (4). C. (1),(4),(5),(6). D. (3),(5),(6).<br />

Câu 31. Cho các nhận xét sau, các nhận xét không đúng là:<br />

(1) Một số nhà sinh vật học đã tìm thấy ở trên vùng núi cao hóa thạch sinh vật biển, chứng tỏ nơi đây<br />

ngày xưa đã từng là biển.<br />

(2) Để xác định tuổi của lớp đất tương đối mới, người ta thường đo chu kì bán rã của Urani phóng xạ.<br />

(3) Thời gian phân rã của đồng vị phóng xạ là thời gian mà 50% lượng chất phóng xạ ban đầu bị phân<br />

rã nghĩa là sau một khoảng thời gian nhất định lượng chất phóng xạ trong mẫu sẽ phân rã chỉ còn<br />

một nửa.<br />

(4) Để xác định độ tuổi tương đối của hóa thạch, người ta đo chu kì phân rã của các chất phóng xạ<br />

như Urani, C 14 , C <strong>12</strong><br />

(5) Để xác định độ tuổi tuyệt đối của hóa thạch người ta dùng phương <strong>phá</strong>p địa tầng học.<br />

Trang <strong>10</strong>


(6) Nơi nào có nhiều hóa thạch than đá chứng tỏ nơi này xưa kia từng là rừng cây <strong>phá</strong>t triển.<br />

A. (1), (3), (6). B. (2), (4), (5). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5).<br />

Câu 32. Căn cứ vào đặc điểm nào của đồng vị phóng xạ để xác định tuổi của hóa thạch:<br />

A. Đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.<br />

B. Đồng vị phóng xạ có trong lớp đất đá chứa hóa thạch.<br />

C. Đồng vị phóng xạ phân rã một cách đều đặn và không phụ thuộc vào môi hường.<br />

D. Cả 3 phương án trên.<br />

Câu 33. Người ta chia giai đoạn <strong>phá</strong>t triển của trái đất thành:<br />

A. 6 đại và <strong>12</strong> kỉ. B. 5 đại và <strong>12</strong> kỉ. C. 6 đại và <strong>11</strong> kỉ. D. 5 đại và <strong>11</strong> kỉ.<br />

Câu 34. Mô tả nào dưới đây về lịch sử <strong>phá</strong>t triển sự sống trên Trái Đất là không đúng?<br />

A. Trong kỉ Cambri (cách đây khoảng 542 triệu <strong>năm</strong>) lượng ôxi trên trái đất về cơ bản là giống như<br />

lượng ôxi trên trái đất hiện nay và hầu hết các ngành động vật ngày nay được <strong>phá</strong>t sinh trong thời kì này.<br />

B. Trong kỉ Cambri lượng ôxi trên trái đất bằng 5% lượng ôxi trên trái đất hiện nay và một số ngành<br />

động vật như ngày nay được <strong>phá</strong>t sinh từ thời kì đó.<br />

C. Thực vật có mạch xuất hiện đầu tiên vào kỉ Đêvon (cách đây khoảng 409 triệu <strong>năm</strong>).<br />

D. Bò sát khổng lồ đầu tiên xuất hiện vào kỉ Pecmi (cách đây khoảng 290 triệu <strong>năm</strong>).<br />

Câu 35. Sự sống từ dười nước di chuyển lên cạn vào kỉ nào? Và điều kiện nào giúp cho sự kiện này xảy<br />

ra?<br />

A. Kỉ Silua, do hoạt động quang hợp tạo ra oxi phân tử và hình thành lớp ôzôn làm màn chống tia tử<br />

ngoại.<br />

B. Kỉ Silua, do nước biển rút nhanh, buộc động vật phải thích nghi với đời sống trên cạn.<br />

C. Kỉ Cacbon, do hoạt động quang hợp tạo ra oxi phân tử và hình thành lớp ôzôn làm màn chống tia tử<br />

ngoại.<br />

D. Kỉ Cacbon, do nước biển rút nhanh, buộc động vật phải thích nghi với đời sống trên cạn.<br />

Câu 36. Băng hà trong lịch sử sinh giới xuất hiện đầu tiên ở kỷ nào:<br />

A. Kỉ Pecmi. B. Kỉ Cacbon. C. Kỉ Silua. D. Kỉ Ôcđôvic.<br />

Câu 37. Cho các sự kiện sau:<br />

1. Tích lũy ôxi khí quyển.<br />

2. Trái đất được hình thành.<br />

3. Phát sinh nhóm ngành động vật.<br />

4. Phân hóa tảo.<br />

5. Xuất hiện thực vật có hoa.<br />

6. Động vật lên cạn.<br />

7. Bò sát cổ ngự trị.<br />

8. Phát sinh thú và chim.<br />

Có bao nhiêu sự kiện xuất hiện trong đại Nguyên <strong>Sinh</strong>?<br />

A. 1 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 38. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hóa thạch là:<br />

A. Suy đoán lịch sử xuất hiện, <strong>phá</strong>t triển và diệt vong của chúng.<br />

Trang <strong>11</strong>


B. Suy được tuổi của lớp đất đá chứa chúng.<br />

C. Là tài liệu nghiên cứu lịch sử trái đất.<br />

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.<br />

Câu 39. Trong số các <strong>phá</strong>t biểu sau đây, những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

(1) Tên của kỉ Cacbon và Kreta được đặt theo tên của loại đá điển hình ở kỉ đó.<br />

(2) Tên của kỉ Đêvon và kỉ Jura được đặt theo tên của địa phương lần đầu tiên người ta nghiên cứu lớp<br />

đất đá thuộc ki đó.<br />

(3) Sự <strong>phá</strong>t sinh của sinh giới luôn diễn ra một cách chậm chạp và theo sau sự <strong>phá</strong>t sinh của điều kiện khí<br />

hậu địa chất.<br />

(4) Khi trái đất mới bắt đầu hình thành, sự sống đã nảy nở.<br />

(5) Sau khi có sự tuyệt chủng hàng loạt một số cá thể may mắn sống sót sẽ tiếp tục sinh sản tăng lên về<br />

mặt số lượng và di truyền những đặc điểm của tổ tiên cho con cháu của mình.<br />

(6) Chim và thú được <strong>phá</strong>t sinh ở kỉ Tam Điệp, đại Trung <strong>Sinh</strong>.<br />

A. (3), (2), (6). B. (1), (2), (5). C. (3),(4),(5). D. (1), (2), (6).<br />

Câu 40. Cho các sự kiện sau:<br />

1. Ở kỷ Silua mực nước biển dâng cao và xuất hiện thực vật có mạch.<br />

2. Kỷ Cambri có sự phân hóa lớp tảo.<br />

3. Ở kỷ Cacbon có sự xuất hiện của thực vật có hạt.<br />

4. Kỷ Jura là thời kỳ hưng thịnh của động vật bò sát cổ.<br />

5. Kỷ Kreta (Phấn Trắng) là thời điểm xuất hiện của thực vật có hoa.<br />

6. Trong đại Thái Cổ Trái Đất được hình thành.<br />

7. Kỷ Đệ Tứ có sự xuất hiện loài người.<br />

8. Ở kỷ Ôcđôvic và Pecmi có quá trình băng hà.<br />

Có bao nhiêu sự kiện đúng?<br />

A. 1 B. 3 C. 6 D. 8<br />

Câu 41. Cho các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là của kỉ Pecmi?<br />

A. Các đại lục địa liên kết với nhau, khí hậu khô lạnh.<br />

B. Xuất hiện cây hạt trần.<br />

C. Phân hóa bò sát cổ và côn trùng.<br />

D. Dương xỉ <strong>phá</strong>t triển mạnh.<br />

Câu 42. Sự kiện quan trọng nhất trong đại Cổ sinh là:<br />

A. Xuất hiện sự sống nguyên thủy.<br />

B. Sự tiến lên cạn của các loài động vật.<br />

C. Sự <strong>phá</strong>t triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ.<br />

D. Thực vật hạt trấn và bò sát <strong>phá</strong>t triển ưu thế.<br />

Câu 43. Thứ tự sắp xếp đúng của đại cổ sinh:<br />

A. Cambri Ôcđôvic Đêvôn Silua Than đá Pecmi.<br />

B. Pecmi Than đá Đêvôn Silua Cambri Ôcđôvic.<br />

C. Cambri Ôcđôvic Silua Đêvôn Cacbon Pecmi.<br />

Trang <strong>12</strong>


D. Cambri Đêvôn Ôcđôvic Silua Than đá Pecmi.<br />

Câu 44. Đặc điểm của kỉ Silua (đại Cổ sinh) được coi là quan trọng nhất:<br />

A. Xuất hiện cây có mạch, quyết trần, động vật tiến lên cạn.<br />

B. Mực nước biến giảm, khí hậu khô.<br />

C. Phân hóa tảo.<br />

D. Bắt đầu xuất hiện bò sát.<br />

Câu 45. Đặc điểm của hệ động - thực vật ở kỉ Đệ Tứ:<br />

A. Phân hóa bò sát cổ, <strong>phá</strong>t sinh chim và thú.<br />

B. Thực vật hạt kín xuất hiện, động vật có vú tiến hóa.<br />

C. Phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ và chim thú.<br />

D. Phân hóa cá xương, <strong>phá</strong>t sinh lưỡng cư và côn trùng.<br />

Câu 46. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Hệ gen của người và tinh tinh giống nhau trên 98%.<br />

B. Vượn người và người đều có 4 nhóm máu A, B, AB và O.<br />

C. Vượn người và người cũng thuộc bộ linh trưởng.<br />

D. Vượn người và người đều có dạng cột sống hình chữ S.<br />

Câu 47. Cho các nhận xét sau về sự sai khác giữa người và vượn:<br />

(1) Xương chậu của người nhỏ hơn xương chậu của vượn người.<br />

(2) Bộ não của người lớn hơn vượn người.<br />

(3) Người có lồi cằm còn vượn người thì không.<br />

(4) Răng của người thô hơn so với vượn người.<br />

(5) Người có dáng đi thẳng còn vượn người có dáng đi khom.<br />

(6) Vượn người có khả năng giao tiếp đơn giản và chỉ có thể tư duy cụ thể, người có hệ thống tín hiệu thứ<br />

hai <strong>phá</strong>t triển, nên có khả năng tư duy trừu tượng.<br />

(7) Lồng ngực của người rộng trước sau, còn của vượn người thì rộng trái phải.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 48. Trong lịch sử <strong>phá</strong>t sinh loài người, loài nào sau đây xuất hiện sau cùng?<br />

A. Homo Neanderthalensis. B. Homo Erectus.<br />

C. Homo Habilis. D. Homo Sapiens.<br />

Câu 49. Nhận xét nào không đúng với tiến hóa xã hội?<br />

A. Chọn lọc tự nhiên vẫn tác động trong suốt quá trình tiến hóa.<br />

B. Tiến hóa xã hội trở thành nhân tố quyết định sự sống của sự <strong>phá</strong>t hiển của con người và xã hội.<br />

C. Tiến hóa xã hội diễn ra từ từ và chậm chạp hơn tiến hóa sinh học.<br />

D. Con người không chỉ là sản phẩm của tự nhiên mà còn là sản phẩm của xã hội.<br />

Câu 50. Quá trình <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển sự sống của loài người gồm những giai đoạn nào:<br />

A. Người tối cổ người cổ Homo người hiện đại.<br />

B. Vượn người hóa thạch người cổ Homo người hiện đại.<br />

C. Người tối cổ vượn người hóa thạch người cổ Homo người hiện đại.<br />

Trang 13


D. Vượn người hóa thạch người tối cổ người cổ Homo người hiện đại.<br />

Câu 51. Cho những <strong>phá</strong>t biểu sau về công cụ lao động cũng như sinh hoạt của người Homo<br />

Neanderthalensis, số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

1. Sống thành bộ lạc.<br />

2. Có nền văn hóa phức tạp, đã có mầm mống của nghệ thuật và tôn giáo.<br />

3. Đã biết dùng lửa thông thạo, biết săn bắn động vật.<br />

4. <strong>Công</strong> cụ chủ yếu làm bằng đá silic thành dao nhọn, rìu mũi nhọn.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 52. Cho các nhận xét sau về hướng tiến hóa của loài người, nhận xét sai là:<br />

A. Tầm vóc cao lớn dần, đi thẳng dần, thể tích hộp sọ ngày càng tăng, răng xương hàm bớt thô.<br />

B. Vẫn giữ nguyên một số đặc điểm thích nghi của tổ tiên như: vẫn còn xương vành mày.<br />

C. <strong>Công</strong> cụ lao động ngày càng phức tạp.<br />

D. Sống xã hội ngày càng phức tạp.<br />

Câu 53. Cho các bằng chứng sau, có bao nhiêu bằng chứng chứng minh loài người và vượn người có<br />

chung nguồn gốc:<br />

1. Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, giận dữ, ... biết dùng cành cây để lấy thức ăn.<br />

2. Chu kỳ kinh nguyệt từ 28 - 30 ngày.<br />

3. Thời gian mang thai là 270 - 275 ngày.<br />

4. Nếp nhăn ở não người rất <strong>phá</strong>t triển dẫn đến tăng cao diện tích võ não, não người có vùng cử động nói<br />

và hiểu tiếng nói.<br />

5. Không có đuôi.<br />

6. Có thể đứng thằng bằng 2 chân.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 54. Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu<br />

được kết quả như trong bảng sau:<br />

Thành phần kiểu gen Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4<br />

AA 0,64 0,64 0,2 0,16<br />

Aa 0,32 0,32 0,4 0,48<br />

aa 0,04 0,04 0,4 0,36<br />

Dưới đây là các kết luận rút ra từ quần thể trên:<br />

(1) Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 .<br />

(2) Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F 3 .<br />

(3) Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử lặn đều vô sinh nên F 3 có cấu trúc di truyền như vậy.<br />

(4) Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,8.<br />

Những kết luận đúng là:<br />

A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2).<br />

Câu 55. Điểm khác biệt rõ nét nhất về bản chất để phân biệt loài người với động vật:<br />

A. Khả năng tư duy và hệ thống tín hiệu số 2.<br />

Trang 14


B. Cấu tạo cơ thể và tập tính.<br />

C. Các thùy rãnh và các trung tâm.<br />

D. Câu tạo bộ não.<br />

Câu 56. Loài nào được coi là có họ hàng gần gũi nhất với loài người?<br />

A. Tinh tinh. B. Vượn C. Đười ươi. D. Khỉ Gôrila.<br />

Câu 57. Đặc điểm nào sau đây ở người chứng tỏ tiếng nói đã <strong>phá</strong>t triển?<br />

A. Xương hàm bé. B. Răng nanh ít <strong>phá</strong>t triển<br />

C. Góc quai hàm nhỏ. D. Có lồi cằm rõ.<br />

Câu 58. Hệ quả quan trọng nhất của việc hình thành dáng đứng thẳng:<br />

A. Thích nghi với việc chạy và rượt đuổi kẻ thù của 2 chi sau.<br />

B. Giải phóng đôi tay cho việc cầm nắm.<br />

C. Điều chỉnh lại hệ cột sống hình chữ S giúp hạn chế những tổn thương có thể xảy ra.<br />

D. Tạo điều kiện cho việc hình thành ngôn ngữ.<br />

Câu 59. Cây chủng loại <strong>phá</strong>t sinh của bộ Linh trưởng cho ta thấy mối quan hệ họ hàng giữa Người và một<br />

số loài vượn người. Cây chủng loại được thiết lập chủ yếu dựa vào bằng chứng nào?<br />

A. Tế bào. B. Hình thái giải phẫu so sánh<br />

C. Quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi. D. Phân tử.<br />

Câu 60. Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về sự hình thành và <strong>phá</strong>t triển của loài người?<br />

A. Từ tổ tiên người đứng thẳng Homo Erectus đã <strong>phá</strong>t sinh ra người khéo léo Homo Habilis.<br />

B. Trong chi Homo chỉ xuất hiện một loài duy nhất là Homo Sapiens.<br />

C. Nội dung chủ yếu của <strong>thuyết</strong> "ra đi từ châu Phi" cho rằng: người H. Erectus từ Châu Phi sang các<br />

châu lục khác sau đó tiến hóa thành H. sapiens.<br />

D. Loài vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.<br />

Câu 61. Cho sơ đồ và các nhận xét sau:<br />

1. Số (1) còn gọi là người đứng thẳng.<br />

2. Số (3) còn gọi là người khéo léo.<br />

3. Số (4) đã tuyệt chủng.<br />

4. Số (3) đã biết sử dụng các công cụ chế tác và sử dụng công cụ bằng đá.<br />

5. Số (4) không là tổ tiên trực tiếp của loài người hiện nay.<br />

6. Số (3) đã biết sử dụng tiếng nói, họ sống thành bộ lạc và có văn hóa phức tạp.<br />

7. Số (2) đã có dáng đứng thẳng và giải phóng 2 chi trước.<br />

Có bao nhiêu nhận xét không đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 62. Vượn người ngày nay có thể chuyển thành người không?<br />

A. Có, nếu ở điều kiện như lúc trước.<br />

B. Có, nếu chịu tác động của các yếu tố xã hội.<br />

Trang 15


C. Không, vì đã thích nghi với môi trường riêng và lịch sử không bao giờ lặp lại.<br />

D. Không, vì nhân tố sinh học không còn tác động đến sự <strong>phá</strong>t triển của loài vượn nữa.<br />

Câu 63. Loài người không thể biến đổi thành loài khác vì:<br />

A. Có cấu trúc tinh vi và phức tạp hết mức.<br />

B. Có khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh.<br />

C. Hoàn toàn thoát khỏi tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

D. Ít chịu tác động của quy luật sinh học.<br />

Câu 64. Nội dung chủ yếu của <strong>thuyết</strong> "ra đi từ Châu Phi" cho rằng:<br />

A. Người Homo Sapiens hình thành từ loài Homo Erectus ở Châu Phi.<br />

B. Người Homo Sapiens hình thành từ loài Homo Erectus ở các châu lục khác.<br />

C. Người Homo Erectus di cư sang các châu lục khác sau đó tiến hóa thành Homo Sapiens.<br />

D. Người Homo Erectus được hình thành từ loài người Homo Habilis.<br />

Câu 65. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Người vượn hóa thạch biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ, tấn công và có dáng<br />

đứng thẳng.<br />

2. Người khéo léo sống thành bầy đàn, biết sử dụng công cụ bằng đá, có dáng đứng thẳng.<br />

3. Người đứng thẳng là loài đầu tiên biết dùng lửa.<br />

4. Người Neanderthanlensis có cùng một nguồn gốc chung với loài Homo Sapiens nhưng tiến hóa theo 2<br />

nhánh khác nhau và hiện đã tuyệt chủng.<br />

5. Người hiện đại không có nền văn hóa.<br />

6. Người Neanderthanlensis đã biết chế tạo các công cụ tinh xảo như: dao, búa, rìu,... và bước đầu có đời<br />

sống văn hóa.<br />

7. Người vượn hóa thạch đã chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất.<br />

Có bao nhiêu nhận xét không đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 66. Xét trình tự nucleotit trên mạch mang mã gốc của 1 gen mã hóa cấu trúc nhóm enzim<br />

Đehidrogenaza:<br />

Người: ... XGA TGT TGG GTT TGT TGG ...<br />

Tinh tinh: ... XGT TGT TGG GTT TGT TGG ...<br />

Grorila: ... XGT TGT TGG GTT TGT TAT ...<br />

Đười ươi: ... TGT TGG TGG GTX TGT GAT ...<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng trong các nhận xét sau?<br />

1. Người và tinh tinh khác nhau 1 nuclêôtit trong đoạn pôli nuclêôtit.<br />

2. Người và tinh tinh khác nhau tối đa 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên.<br />

3. Người và Grôrila khác nhau 3 nuclêôtit trong đoạn poli nuclêôtit.<br />

4. Người và Grôrila khác nhau tối đa là 2 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên.<br />

5. Người và đười ươi khác nhau tối đa 5 axit amin trong chuỗi pôlipeptit được tạo ra từ gen trên.<br />

6. Trong 3 loài trên, tinh tinh có họ hàng gần với người nhất.<br />

7. Đây là bằng chứng sinh học phân tử chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới.<br />

Trang 16


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 67. Trong nghiên cứu tiến hóa ở các chủng tộc người và loài linh trưởng, việc nghiên cứu hệ gen ti<br />

thể và gen thuộc vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có ưu thế vì:<br />

A. Tần số đột biến ít hơn nhiều so với các vùng trên NST thường.<br />

B. Kiểu hình do các gen này quy định di truyền nguyên vẹn cho thế hệ con.<br />

C. Ở các loài linh trưởng có chế độ phụ hệ trong quan hệ xã hội.<br />

D. Được di truyền theo dòng mẹ và bố nên dễ xây đựng sơ đồ phả hệ và cây chủng loại, tính trạng, vậy<br />

nên sử dụng những tính trạng càng dễ <strong>phá</strong>t hiện, càng thuận lợi cho quá trình.<br />

Câu 68. Dáng đứng thẳng có vai trò quan trọng làm cho loài người có sự khác biệt cơ bản với động vật là:<br />

A. Hình thành bàn tay con người là cơ quan lao động.<br />

B. Hình thành bàn tay con người là sản phẩm của lao động.<br />

C. Hình thành bàn tay con người là cơ quan thực hiện hoạt động chế tạo công cụ theo mục đích.<br />

D. Hình thành bàn tay con người giúp con người có bộ não có khả năng tư duy.<br />

Câu 69. Đặc điểm khác nhau cơ bản nhất về cấu tạo giữa Người và vượn người là:<br />

A. Cấu tạo bộ xương.<br />

B. Cấu tạo tay chân<br />

C. Cấu tạo về bộ răng<br />

D. Cấu tạo và kích thước của bộ não<br />

Câu 70. Khi nói về nhân tố chi phối sự <strong>phá</strong>t sinh loài người, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các nhân tố tự nhiên (nhân tố sinh học) đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn vượn người hóa<br />

thạch và người cổ<br />

B. Ngày nay nhân tố tự nhiên không còn tác động đến sự <strong>phá</strong>t triển của loài người nữa.<br />

C. Nói nhân tố xã hội có vai trò quyết định trong giai đoạn sau vì về mặt cấu tạo con người đã tiến hóa<br />

ở mức siêu đẳng nhất rồi nên nhân tố sinh học dù có tác động cũng không mang lại hiệu quả<br />

D. Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội luôn có vai trò tích cực trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh <strong>phá</strong>t triển của<br />

con người.<br />

Câu 71. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.<br />

(2) Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có ít N 2 nhiều O 2 và các hợp chất chứa Cacbon.<br />

(3) Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.<br />

(4) Những cá đầu thể sống tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.<br />

(5) Các hạt Côaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.<br />

(6) Đại dương là môi trường lý tưởng để tạo nên các hạt Côaxecva.<br />

(7) Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.<br />

(8) Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 72. Cho các hợp chất phân tử sau được xuất hiện trong quá trình tiến hóa hóa học:<br />

1. Axit amin, nuclêôtit 4. ARN<br />

Trang 17


2. Cacbonhidrô 5. Prôtêin, axit nuclêic<br />

3. Saccarit, lipit 6. ADN<br />

Phương án nào sau đây là đúng khi sắp xếp các hợp chất, phân tử đã cho theo thứ tự xuất hiện từ trước<br />

đến sau:<br />

A. 231564.<br />

B. 132564.<br />

C. 231546.<br />

D. 132546.<br />

Câu 73. Phức hệ nào biểu hiện đặc tính của sự sống như nhân đôi, trao đổi chất với môi trường bên ngoài<br />

theo phương thức đồng hóa, dị hóa:<br />

A. Prôtêin - Lipit B. Prôtêin - Gluxit C. Prôtêin - Nuclêôtit D. Prôtêin - Axit nuclêic<br />

Câu 74. Fox thực hiện thí nghiệm tạo ra prôtêin nhiệt nhằm chứng minh điều gì:<br />

A. Sự hình thành các hợp chất hữu cơ phức tạp từ chất vô cơ đơn giản.<br />

B. Trong điều kiện nguyên thủy, chất hữu cơ được hình thành từ năng lượng tự nhiên.<br />

C. Các đơn phân axitamin kết hợp được với nhau tạo thành chuỗi polipeptit đơn giản.<br />

D. Các đơn phân nuclêôtit kết hợp với nhau tạo thành đại phân tử axit nuclêic.<br />

Câu 75. Khi nói về nguồn gốc sự sống, khẳng định nào sau đây chưa chính xác:<br />

A. Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học đã có sự hình thành tế bào sơ khai đầu tiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên tác động đầu tiên vào giai đoạn tiến hóa hóa học.<br />

C. Thực chất của quá trình tiến hóa tiền sinh học là hình thành mầm mống sống đầu tiên.<br />

D. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên có sự tham gia của năng lượng sinh học.<br />

Câu 76. Trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh sự sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống<br />

chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự:<br />

A. Hình thành các đại phân tử.<br />

B. Xuất hiện các enzim.<br />

C. Hình thành lớp màng bán thấm.<br />

D. Xuất hiện cơ chế tự sao chép.<br />

Câu 77. Khi nói về hóa thạch, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây chưa chính xác:<br />

A. Muốn hình thành được hóa thạch sinh vật nhất thiết phải có bộ phận cứng, khó phân hủy như xương,<br />

răng...<br />

B. Xác của sinh vật biển thường rất dễ hình thành hóa thạch.<br />

C. Bằng chứng sinh học phân tử, sinh học tế bào là bằng chứng gián tiếp, còn hóa thạch là bằng chứng<br />

trực tiếp phản ánh quan hệ tiến hóa giữa các loài.<br />

D. Sử dụng C 14 để xác định tuổi của hóa thạch có thời gian bán rã khoảng 5730 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 78. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về bằng chứng trực tiếp cho thấy mối quan hệ tiến hóa<br />

giữa các loài sinh vật:<br />

A. Việc tìm thấy vỏ sò, di tích của sinh vật biển để lại trong lớp đất đá trên vùng núi và sa mạc là một<br />

điều vô lý<br />

B. Nghiên cứu về hóa thạch chỉ cho chúng ta biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau<br />

chứ không biết được mối quan hệ họ hàng giữa các loài.<br />

Trang 18


C. Hóa thạch là dẫn liệu quí để nghiên cứu vỏ Trái đất.<br />

D. Để xác định độ tuổi tuyệt đối của hóa thạch người ta thường căn cứ vào thời gian lắng đọng của các<br />

lớp trầm tích.<br />

Câu 79. Hiện tượng trôi dạt lục địa là một trong những yếu tố để phân chia thời gian địa chất vì:<br />

A. Nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và <strong>phá</strong>t tán, tiến hóa, tuyệt chủng của nhiều loài<br />

sinh vật.<br />

B. Nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và <strong>phá</strong>t tán, tiến hóa của sinh vật.<br />

C. Nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và sự tiến hóa của sinh vật.<br />

D. Nó làm xuất hiện các dãy núi, động đất, sóng thần dẫn đến tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật<br />

Câu 80. Trong lịch sử <strong>phá</strong>t triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở:<br />

A. Đại Trung sinh B. Đại Cổ sinh C. Đại Tân sinh D. Đại Thái cổ<br />

Câu 81. Trong lịch sử <strong>phá</strong>t sinh và <strong>phá</strong>t triển của sinh vật trên Trái Đất cho đến nay, hoá thạch của sinh<br />

vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại:<br />

A. Tân sinh. B. Trung sinh C. Thái cổ. D. Nguyên sinh.<br />

Câu 82. Trong lịch sử <strong>phá</strong>t triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam Điệp (Triat) có lục địa chiếm<br />

ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là:<br />

A. Dương xỉ <strong>phá</strong>t triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.<br />

B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương <strong>phá</strong>t triển. Phát sinh thú và chim.<br />

C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.<br />

D. Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng<br />

Câu 83. Bò sát cổ lần lượt <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển, tuyệt diệt ở các kỉ:<br />

A. Cacbon - Jura - Đệ tam B. Pecmi - Jura - Đệ tam<br />

C. Pecmi - Jura - Đệ tứ D. Cacbon - Jura - Kreta<br />

Câu 84. Thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ nào?<br />

A. Kreta B. Đệ tam C. Silua D. Cacbon<br />

Câu 85. Cây hạt trần và bò sát khổng lồ <strong>phá</strong>t triển hưng thịnh ở đại Trung sinh do:<br />

A. Sự <strong>phá</strong>t triển của cây hạt trần là nguồn thức ăn dồi dào của các loài lưỡng cư, mà lưỡng cư lại là một<br />

mắt xích tiêu thụ của bò sát khổng lồ.<br />

B. Biển tiến sâu vào đất liền, cá và thân mềm phong phú làm cho bò sát quay lại đời sống dưới nước và<br />

<strong>phá</strong>t triển mạnh.<br />

C. Khí hậu ấm áp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự <strong>phá</strong>t triển của thực vật hạt trần, kéo theo sự <strong>phá</strong>t triển<br />

của bò sát.<br />

D. Do sự <strong>phá</strong>t sinh của nhiều loài chim, thú ở kỉ Triat(đại Trung sinh) là mắt xích tiêu thụ quan trọng<br />

của bò sát cổ.<br />

Câu 86. Khi nói về kỉ Đệ tam, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Lục địa gần giống hiện nay, đầu kỉ khí hậu ấm áp, cuối kỉ lạnh.<br />

B. Phân hóa các lớp thú, chim, sâu bọ.<br />

C. Rừng thu hẹp, vượn người xuống đất <strong>phá</strong>t triển thành Người.<br />

D. Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế.<br />

Trang 19


Câu 87. Bảng sau cho thông tin về các kỉ địa chất:<br />

Tên kỉ Sự kiện quan trọng<br />

1. Cambri. a. Phát sinh nhóm linh trưởng.<br />

2. Silua. b. Tuyệt diệt động vật biển.<br />

3. Cacbon. c. Phát sinh chim, thú.<br />

4. Pecmi. d. Bò sát cổ, hạt trần ngự trị.<br />

5. Triat. e. Động vật xương sống đầu tiên, sinh vật di cư lên cạn.<br />

6. Jura. f. Phát sinh ngành động vật.<br />

7. Kreta. g. Xuất hiện thực vật có hoa.<br />

8. Đệ tam. h. Xuất hiện loài người.<br />

9. Đệ tứ. i. Phát sinh bò sát, thực vật có hạt.<br />

Tổ hợp ghép đôi đúng, khi nối các kỉ ở cột A tương ứng với sự kiện quan trọng diễn ra ở cột B:<br />

A. 1 - f, 2 - e, 3 - i, 4 - b, 5 - c, 6 - d, 7 - g, 8 - a, 9 - h.<br />

B. 1 - f, 2 - e, 3 - c, 4 - b, 5 - i, 6 - d, 7 - g, 8 - h, 9 - a.<br />

C. 1 - e, 2 - f, 3 - c, 4 - b, 5 - i, 6 - d, 7 - g, 8 - a, 9 - h.<br />

D. 1 - e, 2 - f, 3 - i, 4 - b, 5 - c, 6 - d, 7 - g, 8 - h, 9 - a.<br />

Câu 88. Cho cây tiến hóa sau:<br />

Phát biểu sai là:<br />

A. Người và tinh tinh là họ hàng gần nhau nhất.<br />

B. Tại điểm U cho thấy người và tinh tinh có chung một tổ tiên.<br />

C. Loài tại đỉnh U chắc chắn phải là loài Người.<br />

D. Loài người hiện đại được tiến hóa trực tiếp từ loài tại đỉnh U.<br />

Câu 89. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?<br />

A. Kết hợp nghiên cứu về hệ thống học sinh học và Cổ sinh vật học giúp vẽ được cây <strong>phá</strong>t sinh chủng<br />

loại.<br />

B. Cằm của Người là một đặc điểm mới xuất hiện gần đây nhất so với các đặc điểm khác trên nhánh<br />

tiến hóa loài Người.<br />

C. Số axit amin trên chuỗi hemogobin của khi Rhêsut khác so với Người là 3.<br />

D. Gorila được xem là loài có họ hàng gần gũi thứ 2 với loài Người.<br />

Câu 90. Trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài Homo sapiens, khẳng định nào sau đây không đúng?<br />

A. Từ Homo erectus đã hình thành nên loài Homo sapiens.<br />

Trang 20


B. Người và các loài vượn người hiện nay chỉ mới tách nhau ra từ một tổ tiên chung cách đây khoảng 5-<br />

7 triệu <strong>năm</strong>.<br />

C. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là Homo habilis.<br />

D. Homo habilis có thể tích hộp sọ lớn hơn Homo erectus và đã biết dùng lửa.<br />

Câu 91. Dáng đứng thẳng có vai trò quan trọng làm cho loài người có sự khác biệt cơ bản với động vật<br />

là:<br />

A. Hình thành bàn tay con người là cơ quan lao động.<br />

B. Hình thành bàn tay con người là sản phẩm của lao động.<br />

C. Hình thành bàn tay con người là cơ quan thực hiện hoạt động chế tạo công cụ theo mục đích.<br />

D. Hình thành bàn tay con người giúp con người có bộ não có khả năng tư duy.<br />

Câu 92. Yếu tố đóng vai trò chính trong việc giúp con người thoát khỏi trình độ động vật:<br />

A. Dùng lửa.<br />

B. Biết sử dụng công cụ lao động và lao động<br />

C. Có hệ thống tín hiệu thứ hai<br />

D. Chuyển từ đời sống trên cây xuống đất.<br />

Câu 93. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Tay người không chỉ là cơ quan mà còn là sản phẩm của quá trình lao động.<br />

B. Lao đông đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật.<br />

C. Quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài người bắt đầu từ cuối kỉ Đệ tứ thuộc đại Tân <strong>Sinh</strong>.<br />

D. Tiếng nói con nguời đã <strong>phá</strong>t sinh từ nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong quá trình lao động.<br />

Câu 94. Khi nói về nhân tố tiến hóa, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng:<br />

A. Ngày nay loài người chỉ chịu tác động của nhân tố xã hội mà không chịu tác động của nhân tố tự<br />

nhiên nữa.<br />

B. Nhờ có nhân tố tự nhiên mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên.<br />

C. Nhờ có nhân tố xã hội mà tuổi thọ của con người ngày càng tăng cao.<br />

D. Những biến đổi trên cơ thể các dạng vượn người là kết quả của nhân tố xã hội.<br />

Câu 95. Dạng vượn người bắt đầu xuất hiện ở kỉ nào?<br />

A. Đệ tứ. B. Krêta. C. Đệ tam. D. Tân sinh.<br />

Câu 96. Đặc điểm nào sau đây chưa có ở vượn người?<br />

A. Biết dùng cành cây để lấy thức ăn.<br />

B. Đứng thẳng và đi bằng hai chân.<br />

C. Hình dạng và kích thước tương đồng với người.<br />

D. Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn.<br />

Câu 97. Khi nói về quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài người, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không chính xác?<br />

A. Cây <strong>phá</strong>t sinh dẫn đến hình thành loài người có rất nhiều cành bị chết.<br />

B. Cây <strong>phá</strong>t sinh dẫn đến hình thành loài người chỉ còn cành duy nhất là người Homo sapiens.<br />

C. Loài <strong>phá</strong>t hiện sớm nhất trong chi Homo là loài Homo êrêctus.<br />

D. Trong chi Homo đã <strong>phá</strong>t hiện ra ít nhất 8 loài khác nhau.<br />

Trang 21


Câu 98. Cho sơ đồ <strong>phá</strong>t sinh loài người sau đây:<br />

(1) Người hiện đại là loài nằm ở nhánh cao nhất do đó mà không thể tiến hóa thành loài khác.<br />

(2) Loài người <strong>phá</strong>t sinh qua 4 giai đoạn tương ứng với 4 nhánh trong hình vẽ.<br />

(3) Ở nhánh thứ 3, người cổ gồm 3 đại diện.<br />

(4) Người vượn ở nhánh thứ 2 là dạng vượn người sống ở đầu kỉ Đệ Tam.<br />

(5) Hiện nay 3 nhánh đầu vần tồn tại do thích nghi được với điều kiện chọn lọc.<br />

(6) Tổ tiên chung của cả 4 nhánh này là một (thuộc lớp Thú).<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 99. Khi nói về nguồn gốc sự sống, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tế bào nguyên thủy xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.<br />

B. Tế bào nhân sơ xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.<br />

C. Tế bào nhân thực xuất hiện ở giai đoạn tiến hóa sinh học.<br />

D. Đơn bào nhân thực xuất hiện trước rồi mới tới đa bào nhân thực.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Trôi dạt lục địa giúp <strong>phá</strong>t sinh các loài mới.<br />

(2) Lịch sự Trái đất được chia làm 5 Đại.<br />

(3) Các kỉ được đặt tên theo tên địa phương nơi đầu tiên người ta nghiên cứu lớn đất đá, hoặc theo tên lớp<br />

đất đá.<br />

(4) Sự biến đổi liên tục của Trái Đất kéo theo sự biến đổi của bộ mặt sinh giới.<br />

(5) Sau mỗi lần sáp nhập, chia tách các lục địa đã làm hủy diệt toàn bộ sinh vật sống trước đó.<br />

(6) Ngày nay, hiện tượng trôi dạt lục địa không còn diễn ra nữa.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Trang 22


ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. B 3. B 4. D 5. A 6. A 7. B 8. A 9. B <strong>10</strong>. D<br />

<strong>11</strong>. B <strong>12</strong>. C 13. B 14. B 15. A 16. B 17. A 18. C 19. A 20. D<br />

21. A 22. D 23. C 24. B 25. C 26. A 27. A 28. C 29. D 30. A<br />

31. B 32. D 33. D 34. A 35. A 36. D 37. A 38. D 39. D 40. D<br />

41. D 42. B 43. C 44. A 45. C 46. D 47. C 48. D 49. C 50. D<br />

51. A 52. B 53. C 54. A 55. A 56. A 57. D 58. B 59. D 60. C<br />

61. A 62. C 63. D 64. A 65. B 66. C 67. D 68. C 69. D 70. A<br />

71. A 72. C 73. D 74. C 75. D 76. D 77. A 78. C 79. A 80. C<br />

81. D 82. B 83. D 84. D 85. C 86. D 87. A 88. C 89. C 90. D<br />

91. C 92. B 93. C 94. C 95. C 96. B 97. C 98. C 99. B <strong>10</strong>0. A<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Sự sống trên Trái đất được <strong>phá</strong>t sinh qua 2 giai đoạn: tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học, cụ thể:<br />

- Tiến hóa hóa học: quá trình tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng<br />

tự nhiên.<br />

- Tiến hóa tiền sinh học: là quá trình hình thành mầm mống sống đầu tiên đánh dấu bằng sự xuất hiện của<br />

tế bào nguyên thủy.<br />

Sự <strong>phá</strong>t triển của sự sống thể hiện qua quá trình tiến hóa sinh học.<br />

Câu 2. Đáp án B<br />

- Năm 1950, Fox và cộng sự tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ 150°C -<br />

180°C và đã tạo ra được các chuỗi polipeptit ngắn gọi là (prôtêin khô) prôtêin nhiệt.<br />

- A là thí nghiệm của Milơ và Urây.<br />

- C và D là kết quả của quá trình tiến hóa trong tự nhiên không phải là thí nghiệm của Fox.<br />

Nhận xét: thí nghiệm của Milơ và Urây diễn ra sau (1953) nhưng chứng minh cho những sự kiện diễn ra<br />

trước trong lịch sử. Thí nghiệm của Fox và cộng sự diễn ra trước (1950) nhưng chứng minh cho những sự<br />

kiện diễn ra sau trong lịch sử.<br />

Câu 3. Đáp án B<br />

- Câu A sai vì mầm mống sự sống đầu tiên được hình thành ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học khi mà hình<br />

thành tế bào nguyên thủy đầu tiên có khả năng trao đổi chất và nhân đôi.<br />

- Câu C sai vì trong khí quyển nguyên thủy chưa có hoặc chứa rất ít khí ôxi.<br />

- Câu D sai vì hợp chất hữu cơ đầu tiên được tổng hợp dựa trên nguồn năng lượng tự nhiên: năng lượng<br />

mặt trời, tia tử ngoại, sấm sét...trong giai đoạn tiến hóa hóa học.<br />

Câu 4. Đáp án D<br />

Quá trình hình thành các chất vô cơ là diễn biến trong giai đoạn tiến hóa hóa học, chưa có sự hình thành<br />

sinh vật nên không có nguồn năng lượng sinh học.<br />

Câu 5. Đáp án A<br />

Người ta đã chứng minh cơ sở vật chất của sự sống chính là prôtêin và axit nuclêic. Vì:<br />

Trang 23


- Prôtêin: là hợp phần chủ yếu cấu tạo nên chất nguyên sinh và là thành phần chức năng cấu tạo của<br />

enzim và hooc<strong>môn</strong>. Ngoài ra prôtêin còn giữ nhiều vai trò quan trọng như điều hòa, chất xúc tác, vận<br />

chuyển...<br />

- Axit nuclêic (có trong ADN và ARN) đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản, di truyền và tiến<br />

hóa.<br />

Câu 6. Đáp án A<br />

- Tiến hóa hóa học tạo ra từ những chất vô cơ đơn giản nhất, hình thành nên các hợp chất hữu cơ phức<br />

tạp, rồi từ đó mới đến tiến hóa tiền sinh học hình thành nên sự sống đầu tiên, các tế bào sống rồi cuối<br />

cùng mới đến tiến hóa sinh học, tạo ra các cơ thể đa bào và toàn bộ sinh giới.<br />

- “Tiền” diễn tả một ý xảy ra trước, tiến hóa tiền sinh học phải xảy ra trước tiến hóa sinh học, vậy loại B,<br />

C, D.<br />

Câu 7. Đáp án B<br />

Dưới tác động của nhiều nguồn năng lương tự nhiên như hoạt động của núi lửa, bức xạ nhiệt mặt trời, sự<br />

phân rã của các nguyên tố phóng xạ ... mà hợp chất hữu cơ đơn giản nhất được hình thành như<br />

cacbohiđrô, saccarit, lipit...<br />

Câu 8. Đáp án A<br />

- Tiến hóa hóa học: CLTN tác động lên các ADN, ARN, prôtêin, những cấu trúc hữu cơ không đảm bảo<br />

chức năng vẫn bị loại bỏ và phân hủy.<br />

- Tiến hóa tiền sinh học: chọn lọc tự nhiên tác động lên các giọt dầu, các hạt Coaxecva, thông qua những<br />

đợt sóng, những cơn gió <strong>phá</strong> vỡ các cấu trúc của những hạt Coaxecva, chỉ có những hạt nào có cấu trúc<br />

ổn định và thích nghi nhất mới tồn tại.<br />

- Tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội có khi sự sống đã bắt đầu, do đó chọn lọc tự nhiên tác động lên<br />

toàn bộ các loài sinh vật, các thực thể sống.<br />

Câu 9. Đáp án B<br />

- (2) sai vì trong giai đoạn tiến hóa hóa học chất vô cơ có trước và chất hữu cơ có sau. Do tác động của<br />

nguồn năng lượng tự nhiên như hoạt động của núi lửa, năng lượng mặt trời, sự phân rã của các nguyên tố<br />

phóng xạ nên các nguyên tố nhẹ như C, N, O, H nổi nên trên bề mặt thạch quyển kết hợp thành các hợp<br />

chất vô cơ sau đó là hình thành nên các chất hữu cơ.<br />

- (5) sai vì ngày nay, bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được đại phân tử nhân đôi đầu tiên là<br />

ARN mà không phải ADN. ARN có khả năng tự nhân đôi mà không cần enzim. Trong quá trình tiến hóa<br />

ban đầu, ARN được dùng làm phân tử lưu giữ thông tin di truyền sau đó chức năng này được chuyển dần<br />

cho ADN, và chức năng làm xúc tác thì chuyển dần cho prôtêin.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án D<br />

Có 3 nguyên nhân chủ yếu sau:<br />

- Quá trình tiến hóa từ phương thức tổng hợp các chất vô cơ cần một nguồn năng lượng rất lớn, như năng<br />

lượng từ hoạt động địa chất, núi lửa, tia sét,... ngày nay các nguồn năng lượng đó không hoạt động mạnh<br />

như trước, nên hạn chế cho quá trình.<br />

- Oxi là nguyên tố chính gây ra sự phân hủy, chất hữu cơ tạo ra bên ngoài cơ thể ngay lập tức bị oxi hóa<br />

và phân hủy vào trong môi trường.<br />

Đại dương là nơi cho các chất hữu cơ hình thành, tránh được hoạt động của năng lượng mạnh cũng như<br />

lượng oxi dồi dào, tuy nhiên trong lòng đại dương có tồn tại những sinh vật sống và các sinh vật này sử<br />

dụng các chất hữu cơ làm nguồn thức ăn. Hạt coaxecva có tạo ra cũng bị những loài cá ăn mất.<br />

Trang 24


Câu <strong>11</strong>. Đáp án B<br />

- Coaxecva là các hạt nhỏ chứa các chất hữu cơ bên trong, chỉ những hạt nhỏ nào hội đủ các yếu tố như<br />

có màng bán thấm, chứa bên trong là prôtêin, axit nuclêic, có khả năng phân chia, sinh trưởng thì mới<br />

được chọn lọc tự nhiên giữ lại hình thành nên tế bào sơ khai.<br />

- Protobiont là tế bào sơ khai, kết quả của tiến hóa tiền sinh học là hình thành nên tế bào sơ khai.<br />

- Prokaryote là tế bào nhân sơ, trong giai đoạn tiến hóa sinh học mới có sự xuất hiện của tế bào này.<br />

Eukaryote là tế bào nhân thực, trong giai đoạn tiến hóa sinh học mới có sự xuất hiện của tế bào này.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án C<br />

- Trong khí quyển nguyên thủy hầu như không tồn tại khí oxi, nguyên tố oxi có thể có nhưng phân tử oxi<br />

lại không được tồn tại.<br />

- Nếu có sự tồn tại của oxi thì các quá trình oxi hóa đã xảy ra và phân hủy các hợp chất hữu cơ.<br />

- Nếu có sự tồn tại của oxi thì không phải đợi đến kỷ Silua động vật mới di chuyển lên cạn.<br />

- Nếu có sự tồn tại của oxi thì không có giai đoạn tích lũy oxi khí quyển trong đại nguyên sinh.<br />

Câu 13. Đáp án B<br />

- Trong các dạng người tổ tiên, cần loại trừ Homo neanderthalesis (người Neanđectan) vì không phải tổ<br />

tiên trực tiếp của loài người.<br />

- Chỉ có hai đặc điểm (1) (có đời sống văn hóa và tôn giáo) và (5) (có lồi cằm) là chưa có ở nhóm người<br />

trước đó là Homo erectus.<br />

Câu 14. Đáp án B<br />

B sai, do các quá trình đột biến vẫn thường xuyên xảy ra do đó cấu trúc của ADN không hoàn toàn duy trì<br />

nguyên vẹn qua các thế hệ.<br />

Câu 15. Đáp án A<br />

Chọn các câu (2), (3), (4), (7).<br />

- (2) sai do trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy không có O 2 .<br />

- (3) sai, ARN xuất hiện trước ADN, do không đảm bảo chức năng di truyền ổn định như ADN nên sau<br />

này được thay thể bởi ADN.<br />

- (4) sai, được hình thành trong lòng đại dương.<br />

- (7) sai, quá trình này vẫn còn được tiếp tục, bằng chứng là quá trình hình thành loài vẫn thường xuyên<br />

xảy ra.<br />

Về đại dương là môi trường lý tưởng:<br />

- Đại dương tạo ra một môi trường ổn định và tránh được các tác nhân vật lý, hóa học, những nguồn năng<br />

lượng mạnh tác động tới các chất hữu cơ.<br />

- Rơi vào trong lòng đại dương, nơi có nước bao bọc, prôtêin có một đầu kị nước, một đầu ưa nước, lipit<br />

lại là hợp chất kị nước, do đó tạo điều kiện để 2 loại hợp chất này hợp lại với nhau, bao bọc lấy hợp chất<br />

hữu cơ bên trong hình thành lớp màng bán thấm, để thực hiện trao đổi chất có chọn lọc với môi trường<br />

ngoài.<br />

Câu 16. Đáp án B<br />

Đây là sự kiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học.<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

- Thí nghiệm của Miller được thực hiện vào <strong>năm</strong> 1953, khi ông tiến hành phóng tia lửa điện qua hỗn hợp<br />

Trang 25


các chất khí giống như trong điều kiện khí quyển nguyên thủy (H 2 O, H 2 , NH 3 , CH 4 ...) và thí nghiệm đó đã<br />

chứng minh được rằng các chất hữu cơ đơn giản được hình thành từ các chất vô cơ bằng con đường hóa<br />

học, kể cả axit amin.<br />

- Câu B, C sai vì hợp chất hữu cơ được hình thành bằng con đường hóa học dưới sự tác động của các<br />

nguồn năng lượng tự nhiên.<br />

- Câu D sai: ngày nay các chất hữu cơ phổ biến không được hình thành bằng con đường hóa học nữa mà<br />

bằng con đường sinh học.<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

- Câu A đúng vì sự xuất hiện của các đại phân tử nhân đôi như ADN, ARN, hay prôtêin chưa đánh dấu sự<br />

sống, sự sống chỉ xuất hiện khi các đại phân tử này có sự tương tác nhất định trong một tế bào còn được<br />

gọi là tế bào nguyên thủy.<br />

- Câu B đúng vì chất hữu cơ đầu tiên được hình thành bằng con đường hóa học dưới sự tác động của các<br />

nguồn năng lượng tự nhiên như sấm sét, hoạt động của núi lửa...<br />

- Câu D đúng vì quá trình tiến hóa hóa học trải qua 3 giai đoạn:<br />

+ Giai đọan 1: hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản.<br />

+ Giai đoạn 2: hình thành các đại phân tử từ các chất hữu cơ đơn giản.<br />

+ Giai đoạn 3: sự hình thành các đại phân tử nhân đôi.<br />

Câu 19. Đáp án A<br />

Axit nuclêic là một đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ các chuỗi nuclêôtit nhằm truyền tải thông tin di<br />

truyền. Có hai loại axit nuclêic là axit đêôxiribônuclêic (ADN) và axit ribônuclêic (ARN), thông qua quá<br />

trình nhân đôi, phiên mã và dịch mã để truyền đạt cũng như bảo quản thông tin di truyền cơ sở cho quá<br />

trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.<br />

Câu 20. Đáp án<br />

Về Côaxecva:<br />

- Có khả năng hấp thụ các chất trong dung dịch do có lớp màng bao bọc, đây là lớp màng bán thấm có<br />

tính chọn lọc, có khả năng hấp thụ lẫn đào thải một cách có chọn lọc vật chất hữu cơ, làm cho hạt<br />

Côaxecva có khả năng lớn lên.<br />

- Dưới tác dụng của sóng, các hạt côaxecva có thể bị đánh vỡ ra, xem như là tự phân chia, những hạt nhỏ<br />

này chỉ tồn tại khi chúng được bao quanh bởi màng bán thấm và tiếp tục hấp thụ vật chất, lớn lên, rồi lại<br />

chịu tác động của sóng biển làm phân chia, tiếp tục như vậy cho đến khi chúng hội tụ được những đặc<br />

điểm cần có của tế bào sơ khai:<br />

(1) Trao đổi chất với môi trường ngoài.<br />

(2) Có khả năng phân chia mà không cần tác động của môi trường.<br />

(3) Có sự tương tác lẫn nhau của 2 dạng vật chất hữu cơ là prôtêin và axit nuclêic.<br />

Khi hội tụ đủ những đặc điểm trên thì hình thành nên hạt prôtôbiont.<br />

Câu 21. Đáp án A<br />

Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, sau khi có sự hình thành các đại phân tử hợp chất hữu cơ như<br />

prôtêin, axit nuclêic, axit amin... trong môi trường nước, chúng tổ hợp lại với nhau. Do có đặc tính kị<br />

nước mà các phân tử lipit sẽ lập tức hình thành nên lớp màng bán thấm bao bọc bên ngoài, tạo điều kiện<br />

cho chúng tương tác với nhau theo các nguyên tắc lý, hóa. Sự tổ hợp các đại phân tử ấy hình thành các<br />

giọt nhỏ liti (giọt côaxecva) có khả năng nhân đôi, phân chia và lớn lên dưới sự tác động của chọn lọc tự<br />

Trang 26


nhiên dần dần hình thành nên tế bào sơ khai đầu tiên thế hiện mầm mống của sự sống, chọn lọc tự<br />

nhiên vẫn tác động không ngừng.<br />

Câu 22: Đáp án D.<br />

- Khái niệm: Hiện tượng trôi dạt lục địa là hiện tượng các phiến kiến tạo dịch chuyển do sự chuyển động<br />

của các <strong>khối</strong> dung nham nóng chảy bên trong lòng đất gây nên một sự biến đổi lớn bề mặt trái đất.<br />

- Hậu quả:<br />

Sự thay đổi một cách mạnh mẽ điều kiện khí hậu dẫn đến sự <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t tán của các sinh vật...<br />

Động đất, sóng thần, sự kiến tạo các <strong>khối</strong> núi (núi lửa) do vậy mà đã gây nên sự tuyệt chủng hàng loạt của<br />

các sinh vật làm tiền đề để <strong>phá</strong>t sinh mạnh mẽ của các loài mới thích nghi với môi trường mới hơn.<br />

- Kết luận: Sự <strong>phá</strong>t sinh <strong>phá</strong>t triển của sinh giới gắn liền với sự biến đổi của điều kiện khí hậu.<br />

Câu 23: Đáp án C.<br />

Quá trình hình thành tế bào nhân sơ đầu tiên hay còn gọi là cơ thể đơn bào đơn giản đầu tiên được <strong>phá</strong>t<br />

sinh trong giai đọan tiến hóa sinh học. Các tế bào nguyên thủy sau khi được hình thành trong giai đoạn<br />

tiến hóa tiền sinh học sẽ chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở đột biến gen và chọn lọc môi<br />

trường để hình thành nên cơ thể đơn bào đơn giản đầu tiên.<br />

Câu 24: Đáp án B.<br />

A. Đúng vì: như chúng ta đã biết các cấp tổ chức sống từ phân tử cho đến cấp độ cơ thể đều có khả năng<br />

trao đổi vật chất với môi trường bên ngoài như khả năng vận động, sinh sản, trao đổi chất theo phương<br />

thức đồng hóa và dị hóa. Đó cũng chính là đặc điểm để phân biệt tổ chức sống với những vật thể vô cơ<br />

như: cái bút, cái máy tính...<br />

B. Sai vì ADN có khả năng nhân đôi nhưng cũng có khả năng bị đột biến nên không thể giữ cấu trúc<br />

nguyên vẹn qua các thể hệ được.<br />

C. Đúng vì sự <strong>phá</strong>t sinh sự sống trải qua 2 giai đoạn:<br />

- Giai đoạn 1: tiến hóa hóa học là sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ chứa cacbon:<br />

- C CH CHO CHON<br />

- Giai đoạn 2: các đại phân tử hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học là cơ sơ để hình<br />

thành các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.<br />

D. Đúng vì cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống gồm 2 loại vật chất hữu cơ là prôtêin và axit nucleic. Do<br />

axit nuclêic có chức năng sinh sản và di truyền, còn prôtêin là hợp phần chủ yếu của rất nhiều hợp chất<br />

tham gia vào các hoạt động sống như enzim và hooc<strong>môn</strong>, ngoài ra prôtêin còn giữ rất nhiều vai trò quan<br />

trọng như điều hòa, xúc tác, vận chuyển....<br />

Câu 25: Đáp án C.<br />

Trong quá trình tiến hóa tiền sinh học, sau khi có sự tổ hợp các hợp chất hữu cơ trong một hệ thống mở<br />

gọi là giọt côaxecva thì lúc này chọn lọc tự nhiên cũng bắt đầu tác động hình thành nên các tế bào dị<br />

dưỡng (không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ) đầu tiên. Sau đó cũng nhờ có chọn lọc tự nhiên mà<br />

hình thành nên diệp lục, từ đó hình thành sinh vật tự dưỡng, mà điển hình là cây xanh (cây xanh sẽ thực<br />

hiện quá trình quang hợp từ CO 2 , H 2 O...) để tạo ra phân tử ôxi tạo tiền đề để tổng hợp ôzôn giúp ngăn cản<br />

tia cực tím, từ đó mà sinh vật di cư từ dưới nước lên cạn.<br />

Câu 26: Đáp án A.<br />

Nhiều thực nghiệm đã chứng minh được rằng các đơn phân nuclêôic có thể tự tập hợp thành các đoạn<br />

ngắn ARN mà không cần đến enzim, mặt khác trong tế bào ARN cũng có thể đóng trò là chất xúc tác sinh<br />

Trang 27


học như enzim (gọi là ribôzim). Về sau chức năng này chuyển dần cho prôtêin.<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

Nhận thấy có phương án A, D cùng định nghĩa về hóa thạch, nên có thể một trong 2 phương án sai, ta có<br />

thể xem xét 2 phương án này trước.<br />

- Hóa thạch là di tích sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ trái đất sau khi chết đi, chứ không phải là sự<br />

hóa đá của xác sinh vật.<br />

Ta có thể hiểu như sau: sau khi sinh vật chết thì phần mềm như các lớp thịt, mô... sẽ bị phân hủy hết, sau<br />

cùng chỉ còn lại xương bao lấy các khoang trống. Dưới các lớp đất đá các khoang trống này sẽ được lấp<br />

đầy bằng silic ôxit kết quả đúc thành các bộ phận như sinh vật trước khi chết.<br />

- B đúng vì: Bên cạnh những hóa thạch hóa đá, còn có những hóa thạch được giữ nguyên trong tảng băng<br />

hà như xác voi ma mút hay xác sâu bọ được giữ nguyên hình dạng, màu sắc trong nhựa hổ <strong>phá</strong>ch.<br />

- C đúng vì bằng các phương <strong>phá</strong>p địa tầng học, đo thời gian phóng xạ của các nguyên tố người ta có thể<br />

đo được tuổi của hóa thạch và đó cũng chính là tuổi của lớp đất đá của nó.<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Chọn các câu (1), (2), (6).<br />

(3) sai, sai sót dưới <strong>10</strong>%.<br />

(4) sai, người ta sử dụng C 14 và U 238 .<br />

(5) sai, hóa thạch là bằng chứng trực tiếp, gián tiếp là: bằng chứng sinh học phân tử, sinh học tế bào, địa<br />

lý sinh học, giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh.<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

Mỗi khi có động đất là các mảng kiến tạo đang di chuyển, nếu quá trình kéo dài có thể làm phân bố lại<br />

các đại lục địa.<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

Nhắc lại về hóa thạch: Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đó trong các lớp đất<br />

đá. Hóa thạch có thể ở dạng xương hoặc còn nguyên trong tảng băng hà, hoặc trong lớp nhựa hổ <strong>phá</strong>ch.<br />

- Ý (1) không phải vì xác vị vua không được giữ trong lớp đất đá, mặt khác xác của vị vua được bảo quản<br />

trong kim tự tháp dưới tác động của bàn tay con người, không có yếu tố tự nhiên không phải hóa<br />

thạch.<br />

- Ý (4): vật dụng của người cổ đại là công cụ lao động chứ không phải là di tích của sinh vật.<br />

Câu 31: Đáp án B.<br />

- (2) sai vì để xác định tuổi của lớp đất đá tưcmg đối mới người ta thường đo chu kì bán rã của C 14 vì nó<br />

có chu kì bán rã khoảng 5730 <strong>năm</strong> trong khi đó của U 238 lại là 4,5 tỉ <strong>năm</strong>.<br />

- Cần phải chú ý xem khi xác định độ tuổi của hóa thạch thì xác định độ tuổi tương đối hay là độ tuổi<br />

tuyệt đối vì tùy vào mục đích khác nhau mà người ta sử dụng theo phương <strong>phá</strong>p khác nhau. Cụ thể:<br />

Tiêu chí Xác định tuổi tương đối Xác định tuổi tuyệt đối<br />

Mục đích Xác định tuổi sơ bộ Xác định tuổi cụ thể<br />

Căn cứ<br />

Sự lắng đọng của các lớp trầm tích phủ<br />

lên nhau. Nếu như lớp trầm tích ở độ sâu<br />

thì tuổi hóa thạch càng cao và ngược lại<br />

Sử dụng cacbon 14 để xác đinh hóa<br />

thạch non Sử dụng urani 238 để xác<br />

định hóa thạch già<br />

Trang 28


Phương <strong>phá</strong>p<br />

Sai số<br />

Xác định thời gian lắng đọng của các lóp<br />

trầm tích phủ nên nhau từ nông đến sâu<br />

Sai số lớn, kết quả không chính xác<br />

Xác định thời gian bán rã của các<br />

chất phóng xạ<br />

Sai số nhỏ, sai số nhỏ dưới <strong>10</strong>%, kết<br />

quả chính xác<br />

Chú ý: Các nhà cổ sinh vât học đã tìm thấy hóa thạch của động vật cổ biến ở gần thành phố Lạng Sơn<br />

điều đó chứng tỏ xưa kia vùng này từng là biển.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Do đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch và trong lớp đất đá chứa hóa thạch. Có khả năng phân rã một<br />

cách đều đặn và không phụ thuộc vào môi trường nên người ta sử dụng chúng để xác định tuổi của hóa<br />

thạch.<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

- Gồm 5 đại: Thái Cổ, Nguyên <strong>Sinh</strong>, Cổ <strong>Sinh</strong>, Trung <strong>Sinh</strong>, Tân <strong>Sinh</strong>.<br />

- Gồm <strong>11</strong> kỉ: Cambri, Ôcđôvic, Silua, Đêvôn, Cacbon, Pecmi, Triât, Jura, Kreta, Đệ Tam, Đệ Tứ.<br />

Câu 34. Đáp án A<br />

Khi nói đến bất cứ một kỉ nào thì ta cần nhớ một số ý chính sau:<br />

(1) Xuất hiện vào khoảng thời gian nào?<br />

(2) Đặc điểm khí hậu địa chất như thế nào?<br />

(3) Những sinh vật điển hình ở kỉ này ra sao?<br />

- Phát sinh loài nào?<br />

- Phân hóa những loài nào?<br />

- Phát triển cực thịnh của sinh vật.<br />

- Tuyệt diệt.<br />

Tương tự như vậy ta thấy một số đặc điểm của kỉ Cambri như sau:<br />

(1) Xuất hiện: cách đây 542 triệu <strong>năm</strong>.<br />

(2) Khí hậu, địa chất: khí quyển có nhiều CO 2 , phân bố lục địa khác xa bây giờ.<br />

(3) <strong>Sinh</strong> vật điển hình:<br />

Phát sinh: các ngành động vật với đầy đủ các đại diện của ngành động vật không xương sống.<br />

Phân hóa: tảo.<br />

Như vậy: về địa chất, khí hậu khác xa bây giờ, do đó mà hệ động vật cũng khác xa bây giờ.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Vào kỷ Silua:<br />

- Hình thành lục địa.<br />

- Mực nước biển dâng cao.<br />

- Khí hậu nóng ẩm.<br />

- Động vật lên cạn.<br />

- Cây có mạch.<br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

Có 2 lần băng hà trong lịch sử mà sách giáo khoa đề cập đến, lần đầu tiên vào kỷ Ocđôvic, lần thứ 2 vào<br />

kỷ Pecmi.<br />

Câu 37: Đáp án A.<br />

Trang 29


Chỉ có (1) xuất hiện trong đại nguyên sinh.<br />

(2) xuất hiện trong đại Thái Cổ.<br />

(3) (4) (6) xuất hiện ở đại Cổ <strong>Sinh</strong>.<br />

(5) (7) (8) xuất hiện ở đại Trung <strong>Sinh</strong>.<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

- Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp về sự <strong>phá</strong>t triển của sinh giới.<br />

- Nghiên cứu hóa thạch:<br />

+ Suy đoán được tuổi của hóa thạch, của lớp đất đá chứa chúng bằng cách sử dụng đồng vị phóng xạ.<br />

+ Suy đoán được lịch sử của quá trình <strong>phá</strong>t triển, biết được khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của vùng đất đó, ví<br />

dụ như nhận thấy xuất hiện nhiều hóa thạch rêu, nấm, thì vùng đất đó có độ ẩm cao.<br />

+ Hóa thạch cũng mở ra một chuỗi thức ăn trong giai đoạn đó, có khả năng tái hiện lịch sử của lóp vỏ trái<br />

đất lúc đó.<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Người ta đặt tên cho các kỉ dựa vào tên của loại đá điển hình cho lớp đất đá nghiên cứu thời kì đó, ngoài<br />

ra còn dựa vào tên địa phương mà ở đó lần đầu tiên người ta tiến hành nghiên cứu.<br />

+ Câu (3) sai vì sự <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển của sinh giới luôn diễn ra nhanh hơn sự biến đổi chậm chạp của<br />

điều kiện khí hậụ.<br />

+ Câu (4) sai vì khi Trái Đất mới được hình thành, sự sống chưa được hình thành, ban đầu chỉ là sự hình<br />

thành các hợp chất đơn giản, sau đó là các đại phân tử nhân đôi (ARN, ADN) tuy nhiên sự sống chỉ bắt<br />

đầu khi các đại phân tử nhân đôi này có sự tương tác với môi trường bên ngoài trong một hệ hoàn chỉnh -<br />

giọt côaxecva.<br />

+ Câu (5) sai, sau khi điều kiện khí hậu địa chất thay đổi mạnh mẽ, đã dẫn đến sự tuyệt chủng hàng loạt<br />

của các loài sinh vật đồng thời cũng là điều kiện dẫn đến <strong>phá</strong>t sinh các loài sinh vật mới có các đặc điểm<br />

mới khác xa với tổ tiên ban đầu của chúng.<br />

Câu 40: Đáp án D.<br />

Mọi sự kiện đều đúng.<br />

Về bảng đại địa chất thì thật sự rất khó học, không chỉ là sinh vật <strong>phá</strong>t sinh và còn là điều kiện tự nhiên và<br />

khí hậu của mỗi kỷ như thế nào. Cách học của mình là tìm ra sự liên kết giữa điều kiện tự nhiên, tên mỗi<br />

kỷ và sự kiện trong kỷ.<br />

Ví dụ nhé:<br />

- Kỉ Cacbon (Than đá), có sự xuất hiện của hạt trần, dương xỉ <strong>phá</strong>t triển mạnh, lưỡng cư ngự trị và <strong>phá</strong>t<br />

sinh bò sát. Điều ta thấy liên kết là than đá màu đen, hạt của các cây cũng màu đen, dương xi cũng đen,<br />

một cách đơn giản để liên kết các sự kiện với nhau.<br />

- Kỉ Kreta (Phấn trắng) có sự xuất hiện của thực vật có hoa, có hoa thì có hạt phấn, vậy nên xuất hiện vào<br />

kỷ Phần trắng.<br />

- Kỉ Jura có sự hưng thịnh của bò sát cổ, chắc ai cũng nghe qua “công viên kỷ Jura” rồi, một trong những<br />

cách để nhớ.<br />

- Hãy tìm mọi cách để ghi nhớ, những cái càng quen thuộc thì càng dễ nhớ.<br />

- Bảng đại địa chất nên học từ dưới lên theo trình tự <strong>phá</strong>t sinh phân hóa hưng thịnh (ngự trị) suy<br />

vong (với một số loài).<br />

Câu 41: Đáp án D.<br />

Dương xỉ <strong>phá</strong>t triển mạnh ở kỉ Cacbon, đại Cổ sinh, không phải kỉ Pecmi.<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

A. Sự xuất hiện sự sống nguyên thủy: đại Thái cổ.<br />

Trang 30


B. Ở đại Cổ sinh (cụ thể là ki Silua) diễn ra sự kiện đánh dấu sự <strong>phá</strong>t triển quan trọng của sinh giới đó là<br />

sự tiến lên cạn của các loài động vật, thực vật do vào thời kì đó nước biển dâng, hình thành lục địa và<br />

tầng ôzôn ngăn cản tia tử ngoại là cơ sở để có sự di cư nên cạn.<br />

C. Sự <strong>phá</strong>t triển của thực vật hạt kín và sâu bọ: đại Tân sinh.<br />

D. Sự <strong>phá</strong>t triển hưng thịnh của thực vật hạt trần và bò sát: đại Trung sinh.<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

- Với kiểu ra đề trắc nghiệm hiện nay, việc dựa vào đáp án đôi khi sẽ giúp ta tiết kiệm được nhiều thời<br />

gian hơn.<br />

- Nhìn vào đáp án có thể thấy phương án A, C, D đều bắt đầu bằng kỉ Cambri và kết thúc bằng kỉ Pecmi,<br />

rất có thể một trong 3 pương án có thể là đáp án. Ta sẽ kiểm tra ba phương án này trước.<br />

Câu 44: Đáp án A.<br />

Câu B mực nước biển giảm, khí hậu khô: kỉ Ôcđôvic.<br />

Câu C phân hóa tảo: kỉ Cambri.<br />

Câu D bắt đầu xuất hiện bò sát: kỉ Cacbon.<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

Câu A: phân hóa bò sát cổ, <strong>phá</strong>t sinh chim và thú: kỉ Tam Điệp.<br />

Câu B: thực vật hạt kín xuất hiện, động vật có vú tiến hóa: kỉ Phần trắng.<br />

Câu D: phân hóa cá xương, <strong>phá</strong>t sinh lưỡng cư và côn trùng: kỉ Đêvôn.<br />

Câu 46: Đáp án D.<br />

Vượn người có cột sống hình chữ C, người có cột sống hình chữ S, với 2 khúc cong, 2 điểm uốn làm<br />

giảm áp lực đè nén trong quá trình “treo” nội tạng và quá trình di chuyển của cơ thể.<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

- Chọn các câu (2), (3), (5), (6).<br />

1. Sai, xương chậu của người lớn hơn xương chậu của vượn người, do dáng đi đúng thẳng, áp lực dồn vào<br />

trọng tâm bên dưới, nên xương chậu phải to để đỡ cho phần trọng lực đó, vượn người có dáng đi khom,<br />

nên trọng lực dồn vào 2 tay trước, xương chậu nhỏ hơn.<br />

2. Đúng.<br />

3. Đúng, do nhu cầu giao tiếp, ban đầu bằng những âm thanh như la, tru giống với loài động vật, tiếp theo<br />

là sự ra đời của tiếng nói, hoạt động cằm là nơi bám của các cơ lưỡi nên tiếng nói càng <strong>phá</strong>t hiển thì cằm<br />

càng lồi ra.<br />

4. Sai, vượn người ăn những thức ăn thô, cứng, ăn thực vật, nên có bộ răng thô, răng nanh <strong>phá</strong>t triển,<br />

xương hàm to, góc quai hàm lớn, còn người đã biết sử dụng lửa để làm chín, nên bộ răng đã bớt thô.<br />

5. Đúng, giữa kỷ thứ ba, băng hà tràn xuống phía nam, diện tích rừng bị thu hẹp, vượn người bắt buộc<br />

phải thay đổi lối sống trên cây xuống dưới đất. Càng tiến tới nơi trống trải, dáng đi càng được cải thiện, từ<br />

leo trèo, sang đứng thẳng và giải phóng 2 chi trước.<br />

6. Đúng, do nhu cầu giao tiếp và lao động tập thể nên tiếng nói ra đời, não bộ của người có khả năng phản<br />

ánh khách quan thực tại dưới dạng trừu tượng, hình thành nên ý thức.<br />

7. Sai, do dáng đứng làm nên sự thay đổi này, lồng ngực của người rộng trái phải, hẹp trước sau, còn lồng<br />

ngực của vượn người rộng trước sau và hẹp trái phải.<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

Lịch sử trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài người đi theo thứ tự: Homo Habilis Homo Erectus Homo<br />

Neanderthanlensis Homo Sapiens.<br />

Lưu ý sơ đồ trên chỉ là trình tự xuất hiện trước sau, không phản ánh đến nguồn gốc của các loài.<br />

Câu 49: Đáp án C.<br />

Trang 31


Tiến hóa xã hội diễn ra nhanh hơn tiến hóa sinh học, hãy thử tưởng tượng một vùng nông thôn trong thời<br />

đại hiện đại hóa, chỉ cần một hay hai <strong>năm</strong> thì đã có nhiều sự thay đổi, hình thành nên nhiều cái mới, tiến<br />

bộ và văn minh hơn, trong khi quá trình hình thành một loài có thể xảy ra trong một thời gian rất dài, trải<br />

qua nhiều dạng trung gian.<br />

- A đúng, do chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên loài, tiến hóa xã hội có vai trò phần nào làm giảm tác<br />

động của chọn lọc tự nhiên lên con người.<br />

- B đúng, tiến hóa xã hội ra những thành tựu mới ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người và sự<br />

<strong>phá</strong>t triển của xã hội.<br />

- D đúng, do các hoạt động xã hội như nhu cầu giao tiếp, trao đổi, hoạt động nhóm, truyền thụ kinh<br />

nghiệm làm cho bộ máy <strong>phá</strong>t âm ngày càng hoàn thiện và hình thành tiếng nói, đồng thời kích thích sự<br />

<strong>phá</strong>t triển của não bộ và của các cơ quan cảm giác, do đó con người là sản phẩm cũa tiến hóa xã hội.<br />

Câu 50: Đáp án D.<br />

Quá trình <strong>phá</strong>t sinh, <strong>phá</strong>t triển loài người được chia ra làm 4 giai đoạn chính:<br />

Vượn người hóa thạch. Hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Châu Phi, sống cách đây 18 triệu <strong>năm</strong>.<br />

Người tối cổ (người vượn hóa thạch), hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở Nam Phi <strong>năm</strong> 1924, sống cách<br />

đây 2 - 8 triệu <strong>năm</strong>.<br />

Giai đọan người cổ Homo: người cổ Homo thuộc chi Homo đã tuyệt diệt cách đây 35000 <strong>năm</strong>-2 triệu<br />

<strong>năm</strong>. Gồm có Homo Habilis, Homo Erectus, Homo Nêanderthalensis<br />

Người hiện đại: Homo sapiens.<br />

Câu 51: Đáp án A.<br />

Chọn (3), (4).<br />

Câu (1) sai vì người H. Nêanderthalensis mới chỉ sống thành đàn trong hang khoảng từ 50-<strong>10</strong>0 người<br />

chưa có đời sống bộ lạc.<br />

Câu (2) sai vì người Nêanderthalensis mới chỉ bước đầu có nối sống văn hóa. Chỉ tới giai đoạn của người<br />

hiện đại Homo Sapiens mới có nền văn hóa phức tạp và có mầm mống của nghệ thuật và tôn giáo.<br />

Câu 52: Đáp án B.<br />

- Với hình thức trắc nghiệm hiện nay đôi khi việc dựa vào đáp án để loại trừ 3 phương án, lại tỏ ra hiệu<br />

quả hơn với việc tìm ra một phương án chính xác:<br />

- Ta có thể suy luận ngay một chút cũng có thể hiểu được sơ bộ về sự tiến hóa của loài người từ mặt cấu<br />

tạo cho đến lối sống và sinh hoạt.<br />

Cụ thể:<br />

- Mặt cấu tạo: Ngày càng hoàn thiện dần về mặt cơ quan cũng như hình dạng: Tầm vóc cao lớn dần, đi<br />

thẳng dần, thể tích hộp sọ ngày càng tăng, răng xương hàm bớt thô, xuất hiện lồi cằm, xương vành mày<br />

biến mất.<br />

- <strong>Công</strong> cụ lao động: <strong>Công</strong> cụ lao động ngày càng phức tạp, đem lại hiệu quả cao hơn, ví dụ như từ việc<br />

chỉ dùng gậy, đá để san bắt hái lượm dần dần đã chế tạo được lao có ngạnh, kim, móc câu bằng xương,<br />

búa...<br />

Đời sống xã hội ngày càng phức tạp: từ việc chỉ sống theo bầy đàn dần dần sống theo thị tộc, bộ lạc...<br />

Câu 53: Đáp án C.<br />

Chọn các đáp án (1), (2), (3), (4), (6).<br />

Những bằng chứng cho thấy loài người và vượn người có chung nguồn gốc là những điểm giống nhau<br />

hay tương tự nhau trong cấu trúc, sinh lý của 2 loài.<br />

Trang 32


Câu 54: Đáp án A.<br />

- 1 sai vì đột biến không thể làm tần số alen và thành phần kiểu gen thay đổi một cách đột ngột và nhanh<br />

chóng chỉ sau vài thế hệ như vậy. Làm thay đổi thành phần kiểu gen một cách đột ngột là do yếu tố ngẫu<br />

nhiên.<br />

- 2 đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen một cách đột ngột và<br />

không theo một hướng xác định.<br />

- 3 sai vì:<br />

aa = 0,04 vô sinh.<br />

AA = 0,64; Aa = 0,32 sinh sản được Tần số alen lúc này<br />

0,8 0,16 5 1<br />

A : a A : a<br />

0,8 0,16 0,8 0,16 6 6<br />

F 3 có thành phần kiểu gen:<br />

2 2<br />

5 5 1 1 <br />

AA: 2. . Aa : aa<br />

6 6 6 6 <br />

4 đúng vì A 0,64 0,8<br />

25 <strong>10</strong> 1<br />

AA : Aa : aa<br />

36 36 36<br />

Câu 55: Đáp án A.<br />

Hệ thống tín hiệu thứ 2 có thể được hiểu đơn giản là tiếng nói và chữ viết, ban đầu vượn người chỉ gọi<br />

nhau bằng các tiếng la, tru... sau dần do .sự thay đổi môi trường sống cũng như phương thức lao động<br />

<strong>phá</strong>t sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm mà đã hình thành nên hệ thống âm thanh tách bạch (tiếng nói),<br />

chữ viết. Bên cạnh đó, khi não bộ ngày càng <strong>phá</strong>t triển thì ý thức xuất hiện, tư duy ngày càng nâng cao<br />

dần. Động vật không có khả năng này.<br />

Câu 56: Đáp án A.<br />

Tinh tinh được coi là có họ hàng gần gũi nhất với người vì theo nghiên cứu về ADN và prôtêin thấy tinh<br />

tinh có tới 97,6% số cặp nuclêôtit giống của người, trong khi các loài khác đều ít hơn.<br />

Câu 57: Đáp án D.<br />

Cằm là nơi bám của các cơ lưỡi, sự chuyển động của lưỡi tạo nên âm tiết làm cho cằm càng lồi ra.<br />

- A, xương hàm bé là quá trình thoái hóa đi, do nguồn thức ăn không còn thô và cứng như trước, không<br />

còn việc phải sử dụng hàm với lực mạnh để nghiền nát thức ăn cứng.<br />

- B, con người đã biết sử dụng lửa nên việc răng nanh nhỏ cũng là do thoái hóa, độ dai của thịt không còn<br />

như trước, đồng thời cũng có các công cụ khác để xé thịt, răng nanh bị giảm đi chức năng.<br />

- C, góc quai hàm nhỏ cũng do thoái hóa vì nguồn thức ăn không còn như trước, góc quai hàm càng lớn<br />

thì hàm mở càng rộng và càng tạo ra lực lớn để cắn, nghiền thức ăn.<br />

Câu 58: Đáp án B.<br />

Dáng đi khom của loài phải có điểm tựa là 2 chi trước, dáng đứng thẳng dồn hoàn toàn trọng tâm vào bên<br />

dưới, kéo theo hàng loạt những biến đổi về cấu tạo và hình thái trên cơ thể vượn người (cột sống, lồng<br />

ngực, chậu hông, ...) nhưng hệ quả quan trọng nhất là giải phóng 2 chi trước khỏi việc vận chuyển cơ thể,<br />

thuận lợi cho việc cầm nắm, chế tác công cụ. Trải qua hàng vạn <strong>năm</strong> dưới tác động của qua trình lao động<br />

làm cho bản tay ngày càng hoàn thiện chức năng.<br />

Câu 59: Đáp án D.<br />

Để thiết lập được cây <strong>phá</strong>t sinh chủng loại người ta đã dựa vào mức độ tương đồng của nhiều đặc điểm<br />

như: đặc điểm chung về hình thái, giải phẫu cũng như sinh lý... nhưng người ta dựa vào chủ yếu là những<br />

đặc điểm chung về ADN và prôtêin (bằng chứng sinh học phân tử), mức độ tương đồng về thành phần<br />

ADN cũng như prôtêin càng nhiều thì chúng có quan hệ càng gần gũi.<br />

Trang 33


Câu 60: Đáp án C.<br />

A. Sai vì loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là H. Habilis (người khéo léo) sau đó tiến hóa thành<br />

nhiều loài khác trong đó có H. Erectus (người đứng thẳng).<br />

B. Trong chi Homo có rất nhiều loài như: H. habilis, H. erectus, H. Nêadnerthalensis, H. sapiens...<br />

C. Dựa vào các nghiên cứu về ADN ti thể và NST Y của người cùng nhiều bằng chứng hóa thạch khác đã<br />

ủng hộ quan điểm cho rằng loài người sinh ra ở Châu Phi rồi <strong>phá</strong>t tán sang các châu lục khác.<br />

D. Loài vượn người ngày nay và người có chung nguồn gốc và tiến hóa theo 2 hướng khác nhau chứ<br />

không phải vượn người là tổ tiên của người.<br />

Câu 61: Đáp án A.<br />

Chọn các câu (a) và (b).<br />

1. Người khéo léo.<br />

2. Người đứng thẳng.<br />

3. Người hiện đại.<br />

Dựa vào đặc điểm của những loài người này mà ta có thể dễ dàng trả lời được các câu trên.<br />

Câu 62: Đáp án C.<br />

Vượn người ngày nay không thể tiến hóa thành loài nào khác vì:<br />

- Điều kiện lịch sự hình thành trái đất đã trải qua.<br />

- Vượn người ngày nay đã quá thích nghi với lối sống leo trèo.<br />

Câu 63: Đáp án D.<br />

A. Sai, cấu tạo của các cơ quan hay hệ gen của con người vẫn luôn tồn tại những biến đổi, là những đột<br />

biến xảy ra thường xuyên, có thể làm cho chúng phức tạp hơn, tinh vi hơn.<br />

B. Sai, sự thích nghi có tính tương đối, có thể thích nghi tốt trong môi trường này nhưng lại kém thích<br />

nghi trong môi trường khác.<br />

C. Sai, chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên mọi sinh vật sống.<br />

D. Đúng, sự ra đời của tiến hóa xã hội làm cho con người thoát khỏi sự phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự<br />

nhiên và môi trường, điều dó làm giảm tác động của các quy luật sinh học tới con người, con người có thể<br />

chủ động tác động để thay đổi ngoại cảnh.<br />

Câu 64: Đáp án A.<br />

Về 2 quan niệm nói về sự địa điểm <strong>phá</strong>t sinh loài người, ta nhớ những ý căn bản sau:<br />

- Có 2 học <strong>thuyết</strong>, <strong>thuyết</strong> đơn nguồn (<strong>thuyết</strong> ra đi từ châu Phi) và <strong>thuyết</strong> đa nguồn, (<strong>thuyết</strong> ngoài châu Phi)<br />

+ Thuyết đơn nguồn: Homo Erectus được tiến hóa thành Homo Sapiens sau đó <strong>phá</strong>n tán sang các châu lục<br />

khác, học <strong>thuyết</strong> này được nhiều người ủng hộ.<br />

+ Thuyết đa nguồn: Homo Erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác, rồi từ nhiều nơi khác nhau,<br />

Homo Erectus tiến hóa thành Homo Sapiens, học <strong>thuyết</strong> này được ít người ủng hộ hơn và được xem như<br />

nền của quan niệm phân biệt chủng tộc.<br />

Nhận xét: Câu B và C hoàn toàn giống nhau, chỉ đảo lại cách nói, vậy loại nhanh B và C.<br />

Câu 65: Đáp án B.<br />

- Chọn câu (5) và (1).<br />

(5) sai, người hiện đại có một nền văn hóa phức tạp.<br />

(1) sai, vượn người hóa thạch chưa có dáng đứng thẳng.<br />

- Một số điểm cần lưu ý:<br />

+ Vượn người hóa thạch: hóa thạch được tìm thấy ở Châu Phi.<br />

+ Người vượn hóa thạch: Chuyển từ đời sống trên cây xuống ở mặt đất.<br />

+ Người khéo léo: có dáng đứng thẳng, biết chế tác công cụ.<br />

Trang 34


+ Người đứng thẳng: biết sử dụng lửa.<br />

+ Homo Neadnerthalensis: chế tạo công cụ tinh xảo hơn và có đời sống văn hóa, có tiếng nói.<br />

Câu 66: Đáp án C.<br />

- Chọn các câu (1) (2) (4) (6) (7).<br />

Người: ... XGA TGT TGG GTT TGT TGG ...<br />

Tinh tinh: ... XGT TGT TGG GTT TGT TGG ...<br />

Grorila: ... XGT TGT TGG GTT TGT TAT ...<br />

Đười ươi: ... TGT TGG TGG GTX TGT GAT ...<br />

Những nuclêôtit được bôi đen chỉ sự sai khác cần cho những câu hỏi của bài toán.<br />

- Nhận xét: cần xác định rõ các bộ 3, để tránh sự nhầm lẫn, trong nội bộ 1 bộ 3 khi bị thay cặp, nếu không<br />

phải là bộ 3 kết thúc thì vẫn được mã hóa ra axit amin, do đó, dù cho khác nhau 5 hay 6 nuclêôtit hên<br />

đoạn gen, nhung số lượng axit amin bị thay đổi chỉ có tối đa 3 hay 4.<br />

Câu 67: Đáp án D.<br />

- Do thoát khỏi được các quy luật di truyền thông thường, gen trên NST và gen thuộc vùng không tương<br />

đồng trên Y di truyền theo những cách hoàn toàn khác.<br />

- Gen ti thể chỉ di truyền theo dòng mẹ, gen thuộc vùng không tương đồng của Y chỉ biểu hiện ở giới dị<br />

giao nên mọi loại đột biến dù trội hay lặn đều được biểu hiện thành kiểu hình.<br />

Câu 68: Đáp án C.<br />

Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống di chuyển chuyển bằng 2 chân trên mặt đất đã giải phóng chi<br />

trước, hình thành bàn tay giúp chế tạo công cụ có mục đích. Việc chế tạo công cụ lao động theo mục đích<br />

nhất định đảm bảo sự sinh tồn <strong>phá</strong>t triển, làm chủ thiên nhiên. Bằng công cụ lao động con người tác động<br />

được vào thiên nhiên, cải tạo hoàn cảnh... là những điểm khác nhau cơ bản giữa con người và động vật.<br />

Câu 69: Đáp án D.<br />

- Bên cạnh những điểm giống nhau về cấu tạo sinh lý, quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi thai... người và vượn<br />

người cũng có một số điểm khác nhau cơ bản về mặt cấu tạo.<br />

- Bảng tổng quát sự khác nhau về mặt cấu tạo giữa người và vượn người:<br />

Người<br />

Hộp sọ lớn hơn so với mặt, không có xương vành mày,<br />

trán dô và cao, răng nanh bớt thô và nhỏ dần. có nồi<br />

cằm, xương hàm dưới không <strong>phá</strong>t triển<br />

Tay ngắn hơn chân, ngón tay cái <strong>phá</strong>t triển, việc cầm<br />

nắm, cử động đã dễ dàng hơn nhiều.<br />

Não to hơn, nhiều nếp nhăn, bán cầu đại não có nhiều<br />

vùng mới.<br />

Dáng đúng thẳng, cột sống hình chữ s, xương chậu to ra<br />

giúp nâng đỡ cơ thể<br />

Vượn người<br />

Mặt lớn hơn so với hộp sọ, có xương vành<br />

mày, trán thấp, răng nanh <strong>phá</strong>t triển, không<br />

có nồi cằm, xương hàm dưới <strong>phá</strong>t triển.<br />

Tay dài hơn chân, ngón tay cái không <strong>phá</strong>t<br />

triển, cử động khó khăn<br />

Não chưa <strong>phá</strong>t triển, ít nếp nhăn, bán cầu<br />

đại não ít vùng mới<br />

Dáng đứng khom, cột sống hơi cong ngang<br />

thắt lung, xương chậu hẹp<br />

Có hệ thống tín hiệu số 2 và tư duy Chưa có hệ thống tín hiệu số 2<br />

- Dựa vào bảng trên ta có thể thấy về mặt cấu tạo thì sự <strong>phá</strong>t triển về kích thước não là cơ bản nhất cho<br />

thấy sự khác nhau giữa người và vượn người. Sự tăng dần về mặt kích thước não bộ (từ 450 cm 3 tăng lên<br />

1350 cm 3 ở người hiện đại) làm tăng khả năng tư duy, ngôn ngữ và tiếng nói - điểm khác nhau rõ nét nhất<br />

Trang 35


giữa người và vượn người.<br />

Câu 70: Đáp án A.<br />

- A đúng vì những biến đổi trên cơ thể vượn người hóa thạch (đi bằng 2 chân...) cũng như của người<br />

cổ(biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, bộ não <strong>phá</strong>t triển...) là kết quả của quá trình tích lũy các biến<br />

dị và quá trình chọn lọc tự nhiên (nhân tố sinh học)<br />

- B sai vì ngày nay nhân tố tự nhiên vẫn còn tác động đến đời sống con người tuy nhiên không mạnh mẽ,<br />

thay vào đó là nhân tố xã hội ngày càng có vai trò quyết định hơn.<br />

- C sai vì về mặt cấu tạo con người đã dần hoàn thiện hơn giúp thích nghi ở mức tối đa nhất với môi<br />

trường sống nhưng chưa phải là tiến hóa ở mức siêu đẳng, hoàn thiện nhất.<br />

- D sai vì bên cạnh sự tác động tích cực đến đời sống con người thì các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội<br />

cũng tác động xấu đến con người như:<br />

+ Ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên suy thoái<br />

+ Dịch bệnh, tệ nạn xã hội, chiến tranh...<br />

Câu 71: Đáp án A.<br />

- Chọn các câu (2), (3), (4), (7).<br />

(2) sai do trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy không có<br />

(3) sai, ARN xuất hiện trước ADN, do không đảm bảo chức năng di truyền ổn định như ADN nên sau này<br />

được thay thể bởi ADN.<br />

(4) sai, được hình thành trong lòng đại dương.<br />

(7) sai, quá trình này vẫn còn được tiếp tục, bằng chứng là quá trình hình thành loài vẫn thường xuyên<br />

xảy ra.<br />

- Về đại dương là môi trường lý tưởng:<br />

+ Đại dương tạo ra một môi trường ổn định và tránh được các tác nhân vật lý, hóa học, những nguồn năng<br />

lượng mạnh tác động tới các chất hữu cơ.<br />

+ Rơi vào trong lòng đại dương, nơi có nước bao bọc, prôtêin có một đầu kị nước, một đầu ưa nước, lipit<br />

lại là hợp chất kị nước, do đó tạo điều kiện để 2 loại hợp chất này hợp lại với nhau, bao bọc lấy hợp chất<br />

hữu cơ bên trong hình thành lớp màng bán thấm, để thực hiện trao đổi chất có chọn lọc với môi trường<br />

ngoài.<br />

Câu 72: Đáp án C.<br />

Quá trình <strong>phá</strong>t sinh và <strong>phá</strong>t triển sự sống gắn liền với sự phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các nguyên<br />

tố C, H, N...<br />

Quá trình tiến hóa học được chia làm 3 giai đoạn nhỏ:<br />

1. Hình thành các chất hữu cơ đơn giản: cacbonhidrô (C, H), saccarit, lipit (C, H, O), axit amin, nuclêôtit<br />

(C, H, O, N).<br />

2. Hình thành các đại phân tử từ các chất hữu cơ đơn giản: axit amin, nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên<br />

chất trùng hợp prôtêin, axit nuclêic.<br />

3. Hình thành đại phân tử nhân đôi: ARN hình thành trước, rồi sau đó mới đến ADN.<br />

Câu 73: Đáp án D.<br />

Khi các đại phân tử như lipit, gluxit, axit nuclêic, prôtêin ... xuất hiện trong môi trường nước chúng tập<br />

hợp thành những phức hệ khác nhau (gọi là giọt coaxecva). Các phức hệ mang dấu hiệu hiện tượng trao<br />

đổi chất, sinh sản theo mức độ khác nhau. Tuy nhiên chỉ phức hệ prôtêin - axit nuclêic mới có đủ điều<br />

kiện hình thành kiểu trao đổi theo phương thức đồng hóa, dị hóa, cũng như kiểu sinh sản tái bản dựa trên<br />

nguyên liệu nuclêôtit tạo ra con cháu giống mình.<br />

Trang 36


Câu 74: Đáp án C.<br />

Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp vói nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản<br />

trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ, ông Fox và các cộng sự vào <strong>năm</strong> 1950 đã tiến hành thí nghiệm đun<br />

nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 °C đến 180°C và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn<br />

(gọi là prôtêin nhiệt).<br />

Câu 75: Đáp án D.<br />

D sai do sự hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên là sự tác động của nguồn năng tự nhiên<br />

(năng lượng mặt trời, sấm sét, núi lửa phun trào...)<br />

Câu 76: Đáp án D.<br />

Cơ chế tự sao chép, lắp ghép các Nu theo đúng nguyên tắc bổ sung là điều kiện để tạo ra thế hệ con cháu<br />

giống với bố mẹ ban đầu.<br />

Câu 77: Đáp án A.<br />

A sai vì không chỉ những cơ thể có bộ phận cứng, khó phân hủy như xương, răng ... mới hình thành được<br />

hóa thạch mà còn có thể là xác của sinh vật mềm yếu như thằn lằn, sâu bọ, sứa ... được giữ nguyên vẹn<br />

trong hổ <strong>phá</strong>ch, tảng băng...<br />

B đúng: Xác của sinh vật biển thường rất dễ hình thành hóa thạch do sinh vật biển sau khi chết đi thường<br />

lắng xuống đáy biển bị cát phủ lấp, cát biển qua các niên đại địa chất sẽ biến thành một số dạng khác<br />

nhau như đá vôi, trầm tích... những dạng này khó làm tổn hại đến xác sinh vật.<br />

Câu 78: Đáp án C.<br />

Trước tiên phải hiểu câu hỏi đề cập đến bằng chứng trực tiếp tức là hóa thạch<br />

A sai: Việc tìm thấy hóa thạch sinh vật biển trên vùng núi chứng tỏ xưa kia nơi đây từng là biển.<br />

B sai: bằng các phương <strong>phá</strong>p, các nhà khoa học có thể biết được tuổi của hóa thạch biết được loài nào<br />

xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau, cũng như mối quan hệ họ hàng giữa các loài.<br />

D sai: việc nghiên cứu thời gian lắng đọng của lớp trầm tích để xác định độ tuổi tương đối của hóa thạch.<br />

Lớp càng sâu tuổi càng lớn và ngược lại. Xác định độ tuổi tuyệt đối dùng phương <strong>phá</strong>p đồng vị phóng xạ.<br />

Câu 79: Đáp án A.<br />

Câu 80: Đáp án C.<br />

Câu 81: Đáp án D.<br />

Câu 82: Đáp án B.<br />

Kỉ Triat.<br />

(1) Xuất hiện: cách đây 250 triệu <strong>năm</strong>.<br />

(2) Khí hậu, địa chất: khí hậu khô, lục địa chiếm ưu thế.<br />

(3) <strong>Sinh</strong> vật điển hình:<br />

- Phát sinh: chim và thú.<br />

- Phân hóa: bò sát cổ.<br />

- Cá xương <strong>phá</strong>t triển, cây Hạt trần ngự trị.<br />

Câu 83: Đáp án D.<br />

Câu 84: Đáp án D.<br />

Thực vật có hạt xuất hiện đầu tiên ở kỉ Cacbon. Đầu kỉ ấm, nóng hình thành quyết khổng lồ, sau đó<br />

mưa nhiều, rừng sụp lở quyết bị vùi lấp. Cuồi kỉ biển rút lui, khí hậu khô xuất hiện dương xỉ có hạt<br />

(Thực vật có hạt).<br />

Trang 37


Câu 85: Đáp án C.<br />

Đại Trung sinh với đặc điểm về khí hậu nổi bật là ấm áp ở kỉ Jura tạo điều kiện thuận lợi cho sự <strong>phá</strong>t triển<br />

của những cây hạt trần cao, to... cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho bò sát khổng lồ. Tại thời điểm này<br />

bò sát khổng lồ chiếm ưu thế cả 3 môi trường.<br />

Câu 86: Đáp án D.<br />

Kỉ Đệ tam:<br />

(1) Xuất hiện: cách đây 65 triệu <strong>năm</strong><br />

(2) Khí hậu: đầu kỉ ấm áp, giữa kỉ ôn hòa, cuối kỉ lạnh<br />

(3) <strong>Sinh</strong> vật điển hình:<br />

- Phát sinh: Nhóm linh trưởng.<br />

- Phân hóa: lớp chim, thú<br />

- Cây có hoa ngự trị<br />

Nhận xét: Đầu kỉ ấm giữa kỉ khô, ôn hòa tạo điều kiện cho sự <strong>phá</strong>t triển của cây hạt kín tạo nguồn<br />

thức ăn cho chim và thú, kéo theo sự <strong>phá</strong>t triển của sâu bọ thú ăn sâu bọ. Cuối kỉ khí hậu lạnh tạo<br />

điều kiện cho sự <strong>phá</strong>t triển của cây ưa lạnh, xuất hiện đồng cỏ thú ăn cỏ.<br />

Câu 87: Đáp án A.<br />

Bảng trên đã hệ thống lại những kỉ địa chất, những sự kiện quan trong diễn ra hay có mặt trong các đề thi<br />

thử và thi đại học nhằm giúp các em củng cố lại những kiến thức trọng tâm.<br />

1 - f: Kỉ Cambri: khí quyển nhiều ôxi, sự sống chủ yếu là ở biển, <strong>phá</strong>t sinh các ngành động vật có chân<br />

khớp, tôm ba lá, da gai...<br />

2 - e: Kỉ Silua: khí hậu khô, xuất hiện thực vật đầu tiên đó là quyết trần, động vật có xương sống đầu tiên<br />

đó là cá giáp. Thực vật xuất hiện trên cạn thực hiện quang hợp tạo O 2 , hình thành ozon là bức màn chắn<br />

tia tử ngoại điều kiện thuận lợi cho sinh vật di cư lên cạn.<br />

3 - i: Kỉ Cacbon: cuối kỉ biển rút lui, khí hậu lạnh, khô dương xi có hạt xuất hiện. Lưỡng cư đầu cứng<br />

đã thích nghi với điều kiện trên cạn và trở thành bò sát đầu tiên thích nghi với điều kiện khô.<br />

4 - b: Kỉ Pecmi: Lục địa ngày càng dâng cao, khí hậu ngày càng khô hơn, băng hà xuất hiện tuyệt diệt<br />

nhiều động vật biển.<br />

5 - c: Kỉ Triat: lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô, phân hóa bò sát cổ ở mức cao hơn. Phân hóa chim, thú.<br />

6 - d: Kỉ Jura: khí hậu ấm áp thực vật hạt trần ngự trị bò sát cổ ngự trị.<br />

7 - g: Kỉ Kreta: biển thu hẹp, khí hậu khô, thực vật có hoa xuất hiện và nhanh chóng thích nghi với điều<br />

kiện khô, nắng gay gắt, sinh sản hoàn thiện. Cuối kỉ thực vật đã có cây một lá mầm, cây hai lá mầm.<br />

8 - a: Kỉ Đệ tam: Lục địa gần giống hiện nay, tạo điều kiện cho sự <strong>phá</strong>t triển mạnh mẽ của thực vật hạt<br />

kín, kéo theo sự <strong>phá</strong>t triển của chim, thú... dẫn đến sự <strong>phá</strong>t sinh của nhóm linh trưởng.<br />

9 - h: Xuất hiện loài người trải qua 4 giai đoạn: vượn người hóa thạch người tối cổ Người Homo <br />

người hiện đại.<br />

Câu 88: Đáp án C.<br />

Loài tại đỉnh U là tổ tiên chung của loài Người và tinh tinh, chưa chắc là loài Người, cũng chưa hẳn là<br />

loài tinh tinh. Đã có rất nhiều biến đổi trong suốt quá trình tiến hóa từ loài ở đỉnh U cho đến người hiện<br />

đại, bao gồm cả rất nhiều loài tổ tiên không được thể hiện trong biểu đồ cây tiến hóa. Bên cạnh đó còn có<br />

những biến đổi trong nhóm tinh tinh để trở thành những đại diện hiện nay.<br />

Câu 89: Đáp án C.<br />

Khỉ Rhêsut có số axit amin trên chuỗi hêmôglôbin khác với Người là 8.<br />

Câu 90: Đáp án D.<br />

- Homo Habilis có thể tích hộp sọ là 600 - 800 cm 3 nhỏ hơn Homo erêctus có thể tích hộp sọ là 900 - 950<br />

Trang 38


cm 3 .<br />

- Homo habilis đã biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, tuy nhiên phải đến Homo erêctus mới biết<br />

dùng lửa.<br />

Câu 91: Đáp án C.<br />

Việc chuyển từ đời sống trên cây xuống di chuyển chuyển bằng 2 chân trên mặt đất đã giải phóng chi<br />

trước, hình thành bàn tay giúp chế tạo công cụ có mục đích. Việc chế tạo công cụ lao động theo mục đích<br />

nhất định đảm bảo sự sinh tồn <strong>phá</strong>t triển, làm chủ thiên nhiên. Bằng công cụ lao động con người tác động<br />

được vào thiên nhiên, cải tạo hoàn cảnh... là những điểm khác nhau cơ bản giữa con người và động vật.<br />

Câu 92: Đáp án B.<br />

Bằng công cụ lao động và thông qua quá trình lao động con người tác động được vào thiên nhiên, cải tạo<br />

hoàn cảnh, việc chế tạo công cụ lao động đã giúp con người thoát khỏi trình độ động vật.<br />

Câu 93: Đáp án C.<br />

Quá trình <strong>phá</strong>t sinh loài người bắt đầu từ kỉ Đệ tam của đại Tân sinh.<br />

Câu 94: Đáp án C.<br />

A sai ngày này các nhân tố sinh học vẫn tác động đối vói cơ thể con người. Nhưng xã hội loài người <strong>phá</strong>t<br />

triển chủ đạo bởi nhân tố xã hội.<br />

B sai nhờ có nhân tố xã hội mà loài người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh<br />

hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình.<br />

C đúng, với sự <strong>phá</strong>t triển của khoa học công nghệ (nhân tố xã hội) con người ngày càng được hoàn thiện,<br />

tuổi thọ ngày càng được gia tăng đáng kể.<br />

D sai những biến đổi trên cơ thể của các dạng vượn người hóa thạch là kết quả tích lũy các đột biến và<br />

biến dị tổ hợp dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên (nhân tố sinh học).<br />

Câu 95: Đáp án C.<br />

Ở kỉ Đệ tam thú ăn sâu bọ tách thành bộ khỉ, giữa kỉ dạng vượn người phân bố rộng. Cuối kỉ, khí hậu lạnh<br />

đột ngột, rừng thu hẹp một số vượn Người vào rừng, một số vượn người chuyển từ đời sống trên cây<br />

xuống dưới mặt đất.<br />

Câu 96: Đáp án B.<br />

Do vượn người có cột sống hình cung, lồng ngực hẹp ngang, xương chậu hẹp, tay dài hơn chân, chân có<br />

gót chân kéo dài. Nên dù có thể đứng và đi bằng hai chân nhưng không thể đứng thẳng mà đi lom khom<br />

và tay phải tì xuống đất.<br />

Câu 97: Đáp án C.<br />

Loài <strong>phá</strong>t hiện sớm nhất trong chi Homo là loài Homo habilis.<br />

Cầu 98: Đáp án C.<br />

(1) Đúng. Người hiện đại ngày nay chủ yếu chịu tác động của nhân tố xã hội, thoát khỏi sự phụ thuộc vào<br />

môi trường và có thể tác động để cải tạo môi trường do đó mà khó có thể tiến hóa thành loài nào khác.<br />

(2) Đúng<br />

(3) Đúng, ở nhánh thứ 3 người cổ Homo gồm 3 đại diện: Homo habilis, Homo erectus, homo<br />

neanderthalensis.<br />

(4) Sai: Người vượn ở nhánh thứ 2 đại diện là Oxtralopitec sống ở cuối kỉ Đệ Tam.<br />

(5) Sai: Nhánh người hiện đại đã qua chọn lọc và tồn tại đến ngày nay, còn 3 nhánh khác chỉ tồn tại một<br />

thời gian sau đó bị hủy diệt chỉ còn để lại dấu tích.<br />

(6) Đúng: Cả 4 nhánh tiến hóa của loài Người đều xuất <strong>phá</strong>t từ một tổ tiên chung thuộc bộ Linh Trưởng,<br />

lớp Thú.<br />

Câu 99: Đáp án B.<br />

Trang 39


- Tiến hóa tiền sinh học: xuất hiện tế bào nguyên thủy.<br />

- Tiến hóa sinh học: tế bào nhân sơ tế bào nhân thực.<br />

- Đơn bào nhân thực xuất hiện cách đây 1,5- 1,7 tỉ <strong>năm</strong> đa bào nhân thực xuất hiện cách đây 670 <strong>năm</strong>.<br />

Câu <strong>10</strong>0: Đáp án A.<br />

(1) Đúng, sự trôi dạt lục địa gây nên những biến đổi mạnh mẽ về khí hậu -> dẫn đến sự biến đổi của sinh<br />

giới, hàng loạt loài tuyệt chủng dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt loài mới, tạo diện mão mới cho Trái<br />

Đất.<br />

(2) Đúng: đại Thái Cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.<br />

(3) Đúng. Mỗi kỉ mang tên một loại đá điển hình cho lớp đất thuộc kỉ trước đó hoặc tên của địa phương<br />

lần đầu tiên nghiên cứu lớp đất thuộc kỉ đó:<br />

VD: Kỉ Cambri: tên cũ của xứ Wales ở Anh, kỉ Silua: Tên một tộc người sống ở xứ Wales, kỉ Đêvôn:<br />

Devonshie là một quân tại Anh, kỉ Than đá: than đá là hóa thạch chủ yếu...<br />

(4) Đúng;<br />

(5) Sai: sau mỗi lần sáp nhập, chia tách không làm hủy diệt toàn bộ mà những loài sống sót sẽ bước vào<br />

giai đoạn bùng nổ <strong>phá</strong>t sinh các loài mới, chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.<br />

(6) Sai; Ngày nay hiện tượng trôi dạt lục địa vẫn diễn ra. Ví dụ lục địa Bắc Mĩ đang tách khỏi lục địa Âu -<br />

Á với tốc độ 2cm mỗi <strong>năm</strong>.<br />

Trang 40


SINH THÁI HỌC<br />

Nội dung chính:<br />

1. Cá thể và quần thể sinh vật<br />

2. Quần xã sinh vật<br />

3. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.<br />

<strong>Sinh</strong> thái học là chủ đề rất hay và chiếm 15% đề thi vì vậy các bạn cần phải học thật chắc phần này. Đây<br />

là chương không khó và hoàn toàn có thể đạt trọn vẹn điểm. Để làm được điều đó các bạn cần nắm thật<br />

vững những chủ đề sau:<br />

1. Đặc điểm môi trường sống và các nhân tố sinh thái.<br />

2. Đặc điểm quần thể sinh vật và các mối quan hệ trong quần thể sinh vật.<br />

3. Đặc điểm quần xã sinh vật và mối quan hệ quần xã, ý nghĩa của các mối quan hệ.<br />

4. Diễn thế sinh thái<br />

PHẦN 1: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT<br />

I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI<br />

1. Môi trường sống<br />

- Là phần không bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác<br />

động lên sự sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển và những hoạt động khác của sinh vật.<br />

- Mỗi loài sinh vật có những đặc điểm thích nghi về hình thái, sinh lý– sinh thái và tập tính với môi<br />

trường sống đặc trưng. Chẳng hạn, sống trong nước, cá thường có thân hình thoi, có vẩy hay da trần được<br />

phủ bởi chất nhờn, có vây bơi. Những động vật sống trên tán cây có chi dài, leo trèo giỏi (khỉ, vượn) hay<br />

có màng da nối liền thân với các chi để “bay” chuyền từ tán cây này sang tán cây khác (sóc bay, cầy<br />

bay)…<br />

- Các loại môi trường:<br />

Môi trường đất gồm các lớp đất sâu khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.<br />

Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sinh sống của phần lớn sinh vật trên<br />

trái đất.<br />

Môi trường nước gồm những vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn có các sinh vật thủy sinh.<br />

Môi trường sinh vật gồm có thực vật, động vật và con người, là nơi sống của các sinh vật khác như<br />

Trang 1


sinh vật kí sinh, cộng sinh.<br />

2.Nhân tố sinh thái<br />

- Là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.<br />

- Các nhóm nhân tố sinh thái:<br />

Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh<br />

sinh vật.<br />

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa một<br />

sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) này với một sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh.<br />

Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng<br />

lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.<br />

3. Giới hạn sinh thái<br />

- Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái của môi trường mà trong đó sinh vật có thể tồn tại<br />

và <strong>phá</strong>t triển ổn định theo thời gian.<br />

STUDY TIP<br />

- Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho loài sinh vật thực<br />

Trang 2


hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

- Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.<br />

- Trong giới hạn sinh thái có điểm giới hạn trên (max), điểm giới hạn dưới (min), khoảng cực thuận<br />

(khoảng thuận lợi) và các khoảng chống chịu. Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ chết.<br />

4. So sánh nơi ở và ổ sinh thái<br />

- Nơi ở là địa điểm cư trú của loài.<br />

- Ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó, là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh<br />

thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Ý nghĩa của việc phân ổ sinh thái<br />

Trong thiên nhiên, các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc không giao nhau. Những loài có ổ sinh thái<br />

giao nhau, khi phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt, dẫn đến có thể loại trừ nhau, tức<br />

là loài thua cuộc hoặc bị tiêu diệt hoặc phải rời đi nơi khác. Do đó, các loài gần nhau về nguồn gốc<br />

khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân hóa ổ<br />

sinh thái để tránh cạnh tranh.<br />

II. QUẦN THỂ SINH VẬT<br />

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian<br />

xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để<br />

sinh sản tạo thành những thế hệ mới.<br />

1. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể<br />

a. Đặc điểm quan hệ hỗ trợ<br />

- Sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho<br />

quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh<br />

sản của các cá thể.<br />

- Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.<br />

VÍ DỤ<br />

Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các<br />

cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống<br />

riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.<br />

Trang 3


. Đặc điểm quan hệ cạnh tranh<br />

- Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống<br />

khác …, các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá<br />

mập thụ tinh trong, phôi <strong>phá</strong>t triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau,<br />

do đó, lứa con non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.<br />

- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp,<br />

đảm bảo sự tồn tại và sự <strong>phá</strong>t triển của quần thể.<br />

VÍ DỤ<br />

- Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng.<br />

- Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp<br />

hổ, báo bố mẹ.<br />

- Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các<br />

phôi non hay trứng chưa nở.<br />

2. Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh<br />

- Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường<br />

sống, đảm bảo sự tồn tại và <strong>phá</strong>t triển hưng thịnh.<br />

- Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi<br />

trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ<br />

tránh kẻ thù tốt hơn, … Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của những cá thể tốt hơn.<br />

III. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ<br />

1. Đặc điểm phân bố của các cá thể trong không gian<br />

Đồng đều Ngẫu nhiên Theo nhóm<br />

Đặc<br />

điểm<br />

Điều kiện sống<br />

phân bố đồng<br />

Điều kiện sống phân bố<br />

đồng đều.<br />

Điều kiện sống<br />

phân bố không<br />

Trang 4


đều.<br />

đồng đều.<br />

Giữa các cá thể<br />

trong quần thể có<br />

sự cạnh tranh<br />

gay gắt, tính lãnh<br />

thổ cao.<br />

Giữa các cá thể trong<br />

quần thể không có sự cạnh<br />

tranh gay gắt, không có<br />

tính lãnh thổ cao mà cũng<br />

không thích sống tụ họp.<br />

Các cá thể sống<br />

thành bầy đàn<br />

tập trung ở nơi<br />

có điều kiện<br />

sống tốt nhất.<br />

Ý nghĩa<br />

Giảm cạnh tranh.<br />

Khai thác và sử dụng<br />

nguồn sống có hiệu quả.<br />

Hỗ trợ nhau.<br />

Ví dụ<br />

Chim cánh cụt,<br />

cỏ trên thảo<br />

nguyên, chim hải<br />

âu,…<br />

Cây gỗ trong rừng mưa<br />

nhiệt đới, sò sống ở phù<br />

sa,..<br />

Hươu, trâu rừng<br />

sống thành bầy<br />

đàn, giun sống ở<br />

nơi có độ ẩm<br />

cao, cỏ lào…<br />

2. Tỉ lệ giới tính<br />

- Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa số lượng cá thể đực, số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường<br />

xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên, trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng thời gian và điều<br />

kiện sống.<br />

Ý nghĩa của tỉ lệ giới tính<br />

Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường. Trong<br />

chăn nuôi, người ta có thể tính toán một tỉ lệ các con đực và cái phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế. Ví<br />

dụ, các đàn gà, hươu, nai, … người ta có thể khai thác bớt một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì<br />

được sự <strong>phá</strong>t triển của đàn.<br />

STUDY TIP<br />

Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều<br />

kiện môi trường thay đổi.<br />

3. Đặc điểm các nhóm tuổi khác nhau trong quần thể<br />

- Các cá thể trong quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh<br />

sản, nhóm tuổi sau sinh sản.<br />

- Ngoài ra, người ta còn phân chia cấu trúc tuổi thành tuổi thọ sinh lí, tuổi thọ sinh thái và tuổi quần thể.<br />

Tuổi thọ sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.<br />

Tuổi thọ sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.<br />

Tuổi quần thể là tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.<br />

a. Nhân tố ảnh hưởng đến các nhóm tuổi<br />

- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống<br />

của môi trường.<br />

- Khi nguồn sống từ môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hoặc có dịch bệnh… các cá thể non và<br />

già bị chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.<br />

- Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú, các con non lớn lên nhanh chóng, sinh sản tăng, từ<br />

đó kích thước quần thể tăng lên.<br />

Trang 5


STUDY TIP<br />

Ngoài ra, nhóm tuổi của quần thể thay đổi còn có thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác như mùa sinh sản<br />

tập tính di cư,…<br />

b. Đặc điểm tháp tuổi của quần thể<br />

Tháp tuổi chỉ ra 3 trạng thái <strong>phá</strong>t triển số lượng của quần thể: quần thể đang <strong>phá</strong>t triển (quần thể trẻ),<br />

quần thể ổn định và quần thể suy thoái (quần thể già).<br />

+ Quần thể trẻ có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản cao.<br />

+ Quần thể ổn định có tỉ lệ nhóm trước và đang sinh sản xấp xỉ như nhau.<br />

+ Quần thể suy thoái có tỉ lệ nhóm trước sinh sản nhỏ hơn nhóm đang sinh sản.<br />

LƯU Ý<br />

Khi xếp liên tiếp các nhóm tuổi từ non đến già, ta có tháp tuổi hay tháp dân số. Mỗi nhóm tuổi được xem<br />

như một đơn vị cấu trúc tuổi của quần thể. Do đó, khi môi trường biến động, tỉ lệ các nhóm tuổi biến đổi<br />

theo, phù hợp với điều kiện mới. Nhờ thế, quần thể duy trì được trạng thái ổn định của mình.<br />

IV. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ<br />

Biến động số lượng của quần thể là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể quanh giá trị cân bằng<br />

tương ứng với sức chứa của môi trường (sinh sản cân bằng với tử vong).<br />

1. Các kiểu biến động số lượng<br />

Có 2 kiểu biến động số lượng: biến động không theo chu kỳ và biến động theo chu kỳ.<br />

Biến động không theo chu kỳ xảy ra do các yếu tố ngẫu nhiên, không kiểm soát được như thiên tai, dịch<br />

bệnh.<br />

Biến động theo chu kỳ xảy ra do các yếu tố biến đổi có chu kỳ như chu kỳ ngày đêm, chu kỳ tuần trăng và<br />

hoạt động của thủy triều, chu kỳ mùa, chu kỳ nhiều <strong>năm</strong>.<br />

- Chu kì ngày đêm, phổ biến ở sinh vật phù du, như các loài tảo có số lượng cá thể tăng vào ban ngày<br />

và giảm vào ban đêm, do ban ngày tầng nước được chiếu sáng nên chúng quang hợp và sinh sản<br />

nhanh.<br />

- Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều, như rươi sống ở nước lợ các vùng ven biển Bắc bộ đẻ<br />

rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết.<br />

- Chu kì mùa, mùa xuân và mùa hè là thời gian thuận lợi nhất cho sinh sản và <strong>phá</strong>t triển của hầu hết<br />

các loài động vật và thực vật. Như ruồi, muỗi sinh sản và <strong>phá</strong>t triển nhiều nhất vào các tháng xuân hè,<br />

Trang 6


giảm vào các tháng mùa đông.<br />

- Chu kì nhiều <strong>năm</strong>, như loài chuột thảo nguyên có chu kì biến động số lượng theo chu kì từ 3-4 <strong>năm</strong>.<br />

2. Nguyên nhân gây biến đổi số lượng cá thể trong quần thể<br />

Hai nhóm nhân tố sinh thái gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể là các nhân tố vô sinh và các<br />

nhân tố hữu sinh.<br />

- Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể<br />

trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể.<br />

Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự nhiên<br />

không thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non thấp, …<br />

- Các nhân tố hữu sinh như sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, mức<br />

sinh sản và mức độ tử vong, sự <strong>phá</strong>t tán của các cá thể trong quần thể … là các yếu tố bị chi phối bởi mật<br />

độ cá thể của quần thể nên gọi là các nhân tố phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Các nhân tố hữu<br />

sinh ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả năng sinh sản và nở trứng,<br />

khả năng sống sót của con non, … và do đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.<br />

VÍ DỤ<br />

Đối với sâu bọ ăn thực vật thì các nhân tố khí hậu có vai trò quyết định, còn đối với chim nhân tố quyết<br />

định lại thường là thức ăn vào mùa đông và sự cạnh tranh nơi làm tổ vào mùa hè.<br />

3. Ý nghĩa của nghiên cứu về biến động số lượng cá thể<br />

Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có thể giúp các nhà nông nghiệp xác định đúng lịch thời<br />

vụ, để vật nuôi, cây trồng sinh trưởng trong điều kiện thích hợp nhất trong <strong>năm</strong>, nhằm đạt được năng suất<br />

cao. Đồng thời giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ động trong việc hạn chế sự <strong>phá</strong>t triển quá mức của<br />

các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái.<br />

4. Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể<br />

a. Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể<br />

Khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố của môi trường hoặc có thể<br />

tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể:<br />

- Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt …) quần thể<br />

tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể, …<br />

làm cho số lượng cá thể trong quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn mức độ bình thường.<br />

- Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian, nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống<br />

chật chội,… cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.<br />

STUDY TIP<br />

Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng cá thể ổn định và cân bằng với khả<br />

năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

b. Xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ở mức cân bằng<br />

- Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức cân bằng là do: mật<br />

độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới mức độ sinh<br />

sản và tử vong của cá thể. Khi số lượng cá thể thấp mà điều kiện sống của môi trường thuận lợi (như<br />

nguồn sống dồi dào, khí hậu phù hợp,…) số cá thể mới sinh ra tăng lên. Ngược lại, khi số lượng cá thể<br />

tăng cao dẫn tới điều kiện sống của môi trường không thuận lợi, số cá thể bị chết tăng lên.<br />

Trang 7


LƯU Ý<br />

Hiện tượng “tự tỉa thưa” là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Ví dụ do điều kiện môi<br />

trường thích hợp, các cây non mọc quá dày, nhiều cây không nhận được ánh sáng và muối khoáng nên<br />

chết dần, số còn lại đủ duy trì mật độ vừa phải, cân bằng với điều kiện môi trường chúng sống.<br />

Trang 8


Câu 1. Giới hạn sinh thái là:<br />

CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

A. Khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh vật có thể<br />

tồn tại và <strong>phá</strong>t triển được theo thời gian.<br />

B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà ở đó sinh vật có thể<br />

tồn tại và <strong>phá</strong>t triển được theo thời gian.<br />

C. Là khoảng không gian sinh thái ở đó chứa đựng tất cả các nhân tố sinh thái cùng tác động qua lại với<br />

nhau giúp cho sinh vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển qua thời gian.<br />

D. Là giá trị cực đại của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển qua thời gian.<br />

Câu 2. Cho các <strong>phá</strong>t biểu nói về giới hạn sinh thái là:<br />

1. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của nhiều nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn nhau mà<br />

ở đó sinh vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển được theo thời gian.<br />

2. Cơ thể còn non và cơ thể trưởng thành nhưng có trạng thái sinh lý thay đổi đều có giới hạn sinh thái<br />

hẹp.<br />

3. Khoảng chống chịu là khoảng giá trị thuộc giới hạn sinh thái, tuy nhiên các nhân tố sinh thái gây ức<br />

chế hoạt động sinh lý của sinh vật.<br />

4. Loài phân bố càng rộng thì giới hạn sinh thái càng hẹp.<br />

5. Xác định nhân tố sinh thái nhằm tạo điều kiện cho việc di nhập giống vật nuôi cây trồng từ vùng này<br />

sang vùng khác.<br />

6. Loài sống ở vùng cực có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng gần xích đạo.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 3. Những nội dung nào sau đây là đúng?<br />

1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.<br />

2. Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.<br />

3. Chỉ có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng.<br />

4. Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng<br />

thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.<br />

5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.<br />

A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2) C. (1), (4), (5) D. (3), (2), (4)<br />

Câu 4. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đối với sinh vật?<br />

1. Biến đổi hình thái và sự phân bố.<br />

2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lý.<br />

3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước và thoát nước của cây trồng.<br />

4. Ảnh hưởng đến nguồn thức ăn và tiêu hóa của sinh vật.<br />

A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)<br />

Câu 5. Khi nói đến kích thước quần thể, khẳng định nào sau đây không chính xác?<br />

A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa, và giá trị này là khác nhau giữa<br />

các loài.<br />

B. Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu, khả năng sinh sản của các cá thể giảm sút.<br />

Trang 9


C. Kích thước quần thể chính là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

D. Kích thước quần thể đạt giá trị tối đa thì khả năng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.<br />

Câu 6. Quần thể sẽ tăng trưởng kích thước theo đồ thị dạng chữ J trong điều kiện:<br />

A. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, sự di cư theo mùa thường xuyên xảy ra.<br />

B. Khả năng cung cấp điều kiện sống không tốt, hạn chế khả năng sinh sản của quần thể.<br />

C. Khả năng cung cấp điều kiện sống đầy đủ, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu <strong>phá</strong>t triển của quần thể.<br />

D. Điều kiện thức ăn đầy đủ, không gian cư trú bị giới hạn gây nên sự biến động số lượng cá thể.<br />

Câu 7. Ngày nay thường xuất hiện hiện tượng khai thác quá mức các loài động vật, thực vật quí hiếm<br />

khiến số lượng cá thể giảm xuống mức báo động dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Số lượng cá thể của quần<br />

thể ở mức thấp là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ suy vong vì:<br />

A. Kích thước quần thể quá nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến động di<br />

truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

B. Kích thước quần thể quá nhỏ dẫn đến sự suy giảm di nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền.<br />

C. Số lượng cá thể của quần thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang quần thể khác.<br />

D. Số lượng cá thể quá ít làm tăng giao phối cận huyết, tăng dần số alen lặn có hại.<br />

Câu 8. Có <strong>12</strong>00 cá thể chim, để <strong>12</strong>00 cá thể chim này trở thành một quần thể thì cần bao nhiêu điều kiện<br />

trong những điều kiện dưới đây:<br />

1. Cùng sống với nhau trong một khoảng thời gian dài.<br />

2. Các cá thể chim này phải cùng một loài.<br />

3. Cùng sống trong một môi trường vào một khoảng thời điểm xác định.<br />

4. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con hữu thụ.<br />

Số điều kiện cần là:<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 9. Điều nào sau đây không đúng với quần thể tăng trưởng theo đường cong hàm số mũ?<br />

A. Kích thước quần thể nhỏ.<br />

B. Khả năng thích nghi cao phục hồi quần thể một cách nhanh chóng.<br />

C. Chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh.<br />

D. Tuổi thọ thấp, tập tính chăm sóc con non kém.<br />

Câu <strong>10</strong>. Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối liền với nhau (liền rễ). Hiện<br />

tượng này thể hiện mới quan hệ:<br />

A. Cạnh tranh cùng loài B. Hỗ trợ cùng loài<br />

C. Cộng sinh D. Hỗ trợ khác loài<br />

Câu <strong>11</strong>. Những <strong>phá</strong>t biểu không đúng khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?<br />

1. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể thường gây hiện tượng suy thoái dẫn đến diệt vong.<br />

2. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả<br />

năng sinh sản.<br />

3. Sự phân công trách nhiệm của ong chúa, ong thợ, ong mật trong cùng một đàn ong biểu thị mối<br />

quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

4. Các cá thể trong quần thể có khả năng chống lại dịch bệnh khi sống theo nhóm.<br />

Trang <strong>10</strong>


5. Do điều kiện bất lợi nên cạnh tranh cùng loài được coi là ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và <strong>phá</strong>t triển<br />

của loài.<br />

A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (5)<br />

Câu <strong>12</strong>. Cho ví dụ sau về khả năng lọc nước của một loài thân mềm (Sphaerium corneum):<br />

Số lượng<br />

con<br />

Tốc độ lọc<br />

(ml/ giờ)<br />

Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Đây là ví dụ về hỗ trợ loài.<br />

B. Tốc độ lọc tốt nhất là 7,5 ml/ giờ (<strong>10</strong> con).<br />

C. Số lượng cá thể càng cao thì tốc độ lọc càng nhanh.<br />

D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm.<br />

1 5 <strong>10</strong> 15 20<br />

3,4 6,9 7,5 5,2 3,8<br />

Câu 13. Nếu như trong một mẻ lưới đánh cá ở hồ thu được số lượng cá con nhiều hơn, còn cá lớn thì rất<br />

ít, điều đó chứng tỏ:<br />

A. Cá đang bước vào thời kì sinh sản.<br />

B. Nghề cá đang khai thác hiệu quả.<br />

C. Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng.<br />

D. Nghề cá đang rơi vào tình trạng khai thác quá mức.<br />

Câu 14. Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới<br />

diệt vong. Giải thích nào sau đây là không hợp lý?<br />

A. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xuyên xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.<br />

B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những<br />

thay đổi của môi trường.<br />

C. Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cái giảm.<br />

D. Nguồn sống của môi trường giảm không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần<br />

thể.<br />

Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự phân bố của các thể trong quần thể?<br />

A. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh<br />

gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa<br />

các cá thể trong quần thể.<br />

C. Một trong các ý nghĩa của kiểu phân bố đồng đều là giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong<br />

quần thể.<br />

D. Một trong các ý nghĩa của phân bố theo nhóm là giúp các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau chống lại<br />

điều kiện bất lợi của môi trường sống.<br />

Câu 16. Khả năng thích nghi của động vật ở nơi không có ánh sáng là?<br />

A. Cơ quan thị giác <strong>phá</strong>t triển.<br />

B. Cơ quan xúc giác tiêu giảm.<br />

C. Nhận biết nhau bằng mùi đặc trưng.<br />

Trang <strong>11</strong>


D. Cơ quan thị giác tiêu giảm.<br />

Câu 17. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:<br />

A. Kiểu phân bố của quần thể.<br />

B. Kích thước quần thể.<br />

C. Cấu trúc tuổi của quần thể.<br />

D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Câu 18. Cho các hoạt động sau:<br />

1. Gà thường đi kiếm ăn vào buổi sáng tới khi trời tối mới về chuồng.<br />

2. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối.<br />

3. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng.<br />

4. Xoan thường rụng lá vào mùa đông.<br />

5. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc đêm khuya.<br />

6. Chim di cư từ nơi giá lạnh về nơi ấm áp để sinh sản.<br />

7. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc.<br />

Số hoạt động không phải là nhịp sinh học là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19. Có bao nhiêu mối quan hệ trong số những mối quan hệ sau đây không phải là mối quan hệ của<br />

quần thể được phản ánh trong hình<br />

(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1<br />

cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.<br />

(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.<br />

(3) Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật cùng quần thể ẩu đả, dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác)<br />

nên cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.<br />

(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.<br />

(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 20. Một nhà sinh thái học đang nghi ngờ một quần thể tăng trưởng một cách nhanh chóng, cơ sở nào<br />

để ông ta khẳng định điều đó?<br />

A. Chứa nhiều cá thể tiền sinh sản hơn cá thể đang sinh sản.<br />

B. Kích thước quần thể gần với sức chứa của môi trường.<br />

C. Kích thước quần thể thấp hơn sức chứa của môi trường.<br />

D. Chứa nhiều cá thể đang trong thời kì sinh sản.<br />

Câu 21. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:<br />

A. Nguồn thức ăn từ môi trường B. Sức sinh sản<br />

C. Sức tử vong D. Kích thước quần thể<br />

Trang <strong>12</strong>


Câu 22. Hai loài sinh vật có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau trong đó có một loài rộng thực và một loài<br />

hẹp thực cùng sống chung trong một quần xã. Nguyên nhân phổ biến giúp chúng có thể cùng sinh sống<br />

trong một sinh cảnh là:<br />

A. Chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình.<br />

B. Loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã.<br />

C. Loài hẹp thực di cư sang một quần xã khác để giảm bớt sự cạnh tranh đối với loài rộng thực .<br />

D. Chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được.<br />

Câu 23. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự ảnh hưởng của các nhân tố lên đời sống sinh vật?<br />

A. Các tia tử ngoại giúp sinh vật có thể tổng hợp vitamin D tuy nhiên có thể gây ra đột biến.<br />

B. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu sòi thường đình dục.<br />

C. Môi trường nước là môi trường thích hợp với động vật có giới hạn chịu nhiệt rộng.<br />

D. Cây đước có nhiều rễ phụ đâm ra từ thân xuống nhằm giữ vững cơ thể đó là sự thích nghi của cơ thể<br />

với môi trường sống.<br />

Câu 24. Sau khi nghiên cứu quần thể cá chép trong một cái ao người ta thu được kết quả như sau: 15% cá<br />

thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản, biện <strong>phá</strong>p nào mang lại hiệu<br />

quả kinh tế hơn cả để trong thời gian tới tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản sẽ tăng lên?<br />

A. Thả vào ao cá những cá thể cá chép con.<br />

B. Thả vào ao cá những cá thể trước sinh sản và đang sinh sản.<br />

C. Thả vào ao cá những cá thể đang sinh sản.<br />

D. Đánh bắt những cá thể sau tuổi sinh sản.<br />

Câu 25. Kết luận nào sau đây không đúng về động vật hằng nhiệt?<br />

A. Các loài thuộc lớp thú, chim là động vật hằng nhiệt.<br />

B. Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước nhỏ hơn động vật hằng nhiệt ở vùng nóng.<br />

C. Khi ngủ đông gấu vẫn giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định.<br />

D. Động vật hằng nhiệt có cơ chế tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể.<br />

Câu 26. Sự quần tụ giúp sinh vật:<br />

1. Dễ dàng săn mồi và chống lại kẻ thù tốt hơn.<br />

2. Dễ bắt cặp trong mùa sinh sản.<br />

3. Khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của thời tiết sẽ cao hơn.<br />

4. Có giới hạn sinh thái rộng hơn.<br />

A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)<br />

Câu 27. Về mặt sinh thái, cân bằng quần thể là:<br />

A. Trạng thái thành phần kiểu gen của quần thể đạt mức cân bằng.<br />

B. Trạng thái có quần thể có số lượng cá thể ổn định, phù hợp với sức chứa của môi trường.<br />

C. Trạng thái mà quần thể có số lượng cá thể giữ nguyên không thay đổi.<br />

D. Trạng thái mà thành phần kiểu gen của quần thể có tần số alen duy trì không thay đổi qua các thế hệ<br />

ngẫu phối.<br />

Câu 28. Ứng dụng sự thích nghi của sinh vật đối với nhân tố ánh sáng trong sản xuất, người ta tiến hành:<br />

A. Trồng cây ưa sáng trước, ưa bóng sau.<br />

Trang 13


B. Trồng cây ưa bóng trước, ưa sáng sau.<br />

C. Trồng cả 2 loại cây trong cùng một thời điểm.<br />

D. Cây ưa ẩm trước, cây chịu hạn trồng sau.<br />

Câu 29. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ sinh trưởng và thời gian <strong>phá</strong>t dục của sinh vật sẽ:<br />

A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian <strong>phá</strong>t dục kéo dài.<br />

B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn.<br />

C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn.<br />

D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian <strong>phá</strong>t dục kéo dài.<br />

Câu 30. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về mật độ cá thể của quần thể, các <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

1. Khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản tăng tới mức tối đa.<br />

2. Mật độ cá thể của quần thể không đánh giá được mức độ suy vong hay <strong>phá</strong>t triển của một quần thể.<br />

3. Ở trạng thái cân bằng, mức sinh sản là cao nhất.<br />

4. Khi mật độ giảm nhanh thì sức sinh sản tăng.<br />

5. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện<br />

tích.<br />

6. Mật độ cá thể trong quần thể luôn cố định theo thời gian.<br />

A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (5), (6) D. (2), (5), (6)<br />

Câu 31. Những đặc trưng của quần thể giao phối là:<br />

(1) Tỉ lệ giới tính.<br />

(2) Cấu trúc nhóm tuổi.<br />

(3) Sự đa dạng về thành phần loài.<br />

(4) Đặc trưng về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.<br />

(5) Kiểu phân bố.<br />

A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (5)<br />

Câu 32. Ban ngày tảo ở biển được chiếu sáng, sinh sản tăng, dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể tăng.<br />

Nhưng khi về đêm số lượng cá thể trong quần thể giảm xuống. Ví dụ trên đề cập đến hiện tượng:<br />

A. Nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm.<br />

B. Biến động số lượng theo chu kì ngày đêm.<br />

C. Biến động số lượng không theo chu kì.<br />

D. Thường biến.<br />

Câu 33. Theo quan niệm hiện đại thì đặc trưng về mặt sinh thái của quần thể bao gồm:<br />

A. Kích thước quần thể, tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu phân bố.<br />

B. Kích thước quần thể, sự phân bố, cấu trúc nhóm tuổi, tỉ lệ giới tính.<br />

C. Tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu tăng trưởng, cấu trúc nhóm tuổi.<br />

D. Tần số kiểu gen, kiểu phân bố, tỉ lệ giới tính.<br />

Câu 34. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Giới hạn sinh thái là một khoảng giá trị xác định của một hay một số nhân tố sinh thái mà tại đó sinh<br />

vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

2. Loài có mức độ tiến hóa càng cao thì khả năng phân bố càng rộng vì giới hạn sinh thái hẹp.<br />

Trang 14


3. Nhìn chung cây ở vùng nhiệt đới hẹp nhiệt hơn cây ở vùng ôn đới.<br />

4. Ngoài khoảng thuận lợi của giới hạn sinh thái sinh vật vẫn có thể tồn tại.<br />

5. Để duy trì một số nhân tố nông nghiệp ở khoảng thuận lợi, con người thường cày bừa đất, bón phân,<br />

tưới nước ở mức độ phù hợp cho cây trồng.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 35. Những loài có kích thước cá thể nhỏ, tuổi thọ thấp, thường sinh sản nhanh, kích thước quần thể<br />

đông, do đó mức tử vong ở giai đoạn đầu phải cao tương ứng thì quần thể mới có thể tồn tại được trong<br />

môi trường mà nguồn thức ăn có giới hạn. Những loài này có mấy đặc điểm đúng trong số các đặc điểm<br />

sau:<br />

(1) Đường cong sống sót hình lõm.<br />

(2) Đường cong tăng trưởng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu.<br />

(3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh.<br />

(4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 36. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thường có kích thước các phần nhô ra như tai, đuôi, chi<br />

nhỏ hơn các phần tương ứng với loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng xích đạo. Hiện tượng này phản ánh<br />

ảnh hưởng của nhân tố nào?<br />

A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Ánh sáng D. Gió<br />

Câu 37. Phát biểu đúng về cấu trúc tuổi của quần thể trẻ là:<br />

A. Đáy tháp rộng, nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ cao.<br />

B. Đáy tháp hẹp, nhóm tuổi đang sinh sản nhiều hơn nhóm tuổi trước sinh sản.<br />

C. Đáy tháp rộng, cạnh tháp có chiều thẳng đứng.<br />

D. Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh cân bằng với tỉ lệ tử vong.<br />

Câu 38. Quần thể nào sau đây phân bố đồng đều:<br />

A. Những con giun sống ở nơi ẩm ướt.<br />

B. Đám cỏ lào mọc ven rừng.<br />

C. Những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi biển.<br />

D. Những con sâu trên cây chuối.<br />

Câu 39. Khi sống trong cùng một sinh cảnh, chung nguồn thức ăn. Để giảm bớt sự cạnh tranh, một số loài<br />

thường có xu hướng:<br />

A. Một số loài tự tách ra khỏi quần thể sáp nhập vào quần thể khác.<br />

B. Phân li ổ sinh thái.<br />

C. Lựa chọn nơi ở mà có ít kẻ thù.<br />

D. Phân li thành nhiều kiểu hình khác nhau.<br />

Câu 40. Để thích nghi với môi trường nước, một số loài có mang (cá, tôm) đặc điểm này giúp cá, tôm:<br />

A. Bơi nhanh hơn trong môi trường nước.<br />

B. Định hướng khi bơi ở mực nước sâu, thiếu ánh sáng.<br />

C. Lấy được lượng oxi hòa tan ít ỏi trong nước.<br />

D. Để giúp duy trì thân nhiệt.<br />

Trang 15


Câu 41. Một quần thể giao phối đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do độ đa dạng di truyển ở mức<br />

thấp. Để tăng độ đa dạng di truyền cho quần thể một cách nhanh nhất người ta sử dụng cách nào trong<br />

các cách dưới đây?<br />

A. Kiểm soát quần thể cạnh tranh và vật ăn thịt gây nguy hiểm cho quần thể nói trên.<br />

B. Thiết lập một khu bảo tồn để bảo vệ môi trường sống của quần thể nói trên .<br />

C. Du nhập thêm một lượng cá thể mới đã bị loại từ quần thể khác.<br />

D. Bắt tất cả số cá thể còn lại trong quần thể cho sinh sản bắt buộc rồi thả ra môi trường tự nhiên.<br />

Câu 42. Điều nào sau đây cho thấy rõ nhất một quần thể đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?<br />

A. Quần thể bị chia cắt thành nhiều quần thể nhỏ.<br />

B. Kích thước quần thể dao động xung quanh 500 cá thể.<br />

C. Loài này rất hiếm.<br />

D. Độ đa dạng di truyền của quần thể đang ngày một suy giảm.<br />

Câu 43. Loài chuột cát ở đài nguyên có giới hạn chịu nhiệt từ<br />

0C<br />

20C<br />

. Ví dụ đã cho nói đến quy luật sinh thái nào?<br />

A. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.<br />

B. Quy luật giới hạn sinh thái.<br />

50C<br />

30C<br />

và có khoảng thuận lợi từ<br />

C. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái.<br />

D. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.<br />

Câu 44. Tại một hồ nuôi cá người ta thấy có 2 loài cá chuyên ăn động vật nổi, một loài sống ở nơi thoáng<br />

đãng, một loài thì luôn sống nhờ các vật trôi nổi trong nước, chúng cạnh tranh gay gắt. Người ta tiến hành<br />

thả vào hồ một ít rong với mục đích chính là:<br />

A. Giảm sự cạnh tranh giữa 2 loài.<br />

B. Tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp của rong.<br />

C. Rong làm nguồn thức ăn cho cá.<br />

D. Giúp giữ độ pH của nước trong hồ ổn định.<br />

Câu 45. Quần thể ruồi nhà thường xuất hiện nhiều vào mùa hè trong <strong>năm</strong>, còn vào thời gian khác thì hầu<br />

như giảm hẳn. Quần thể này:<br />

A. Biến động số lượng theo chu kì <strong>năm</strong>.<br />

B. Không phải biến động số lượng.<br />

C. Biến động số lượng theo chu kì mùa.<br />

D. Biến động số lượng không theo chu kì.<br />

Câu 46. Nguyên nhân của hiện tượng biến động số lượng theo chu kì là:<br />

A. Do mỗi <strong>năm</strong> lại có sự thay đổi của các loại dịch bệnh tấn công sinh vật.<br />

B. Do những thay đổi có tính chu kì của môi trường .<br />

C. Do những thay đổi có tính chu kì xảy ra hàng <strong>năm</strong>.<br />

D. Do hoạt động của thiên tai.<br />

Câu 47. Nhóm nào sau đây chỉ có động vật hằng nhiệt:<br />

A. Chim bói cá, cá voi, cá thu, thằn lằn.<br />

B. Cá voi, cá sấu, hải cẩu, chim cánh cụt.<br />

Trang 16


C. San hô, cá sấu, cá mập, chim cánh cụt.<br />

D. Chim bói cá, cá voi, chim hải âu, chim cánh cụt.<br />

Câu 48. Kiểu phân bố nào phổ biến nhất trong tự nhiên:<br />

A. Phân bố ngẫu nhiên B. Phân bố theo nhóm C. Phân bố đồng đều D. Phân bố theo độ tuổi<br />

Câu 49. Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây không chính xác:<br />

A. Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng không bị bệnh.<br />

B. Loài ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn loài sống ở vùng cửa sông.<br />

C. Loài có vùng phân bố càng rộng thì có giới hạn sinh thái càng hẹp.<br />

D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.<br />

Câu 50. Sự biến động số lượng cá thể luôn dẫn tới thay đổi:<br />

A. Ổ sinh thái của loài.<br />

B. Giới hạn sinh thái của các cá thể trong quần thể.<br />

C. Kích thước của môi trường sống.<br />

D. Kích thước quần thể.<br />

Câu 51. Hình vẽ trên biểu thị sự biến động số lượng cá thể của quần thể mèo rừng và thỏ là loại biến<br />

động:<br />

A. Không theo chu kì B. Theo chu kì mùa<br />

C. Theo chu kì nhiều <strong>năm</strong> D. Theo chu kỳ tuần trăng<br />

Câu 52. Nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. Cạnh tranh là động lực của tiến hóa.<br />

B. Cạnh tranh làm giảm sự đa dạng sinh học do làm chết nhiều loài sinh vật.<br />

C. Mối quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra đối với những loài khác nhau, không có sự cạnh tranh trong cùng<br />

một loài.<br />

D. Cạnh tranh là hiện tượng hiếm gặp, do sinh vật luôn có xu hướng quần tụ với nhau.<br />

Câu 53. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không<br />

theo chu kì?<br />

A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những <strong>năm</strong> có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống<br />

dưới 8C<br />

.<br />

B. Ở Việt Nam, hàng <strong>năm</strong> vào thời gian thu hoạch lúa, ngô… Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.<br />

C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 <strong>năm</strong> đến 4 <strong>năm</strong>, số lượng cáo lại tăng lên gấp <strong>10</strong>0 lần và sau đó lại<br />

giảm.<br />

Trang 17


D. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khi hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.<br />

Câu 54. Lớp động vật nào sau đây có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ môi trường:<br />

A. Bò sát B. Chim C. Cá xương D. Thú<br />

Câu 55. Cho hình sau:<br />

Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Biến động số lượng của hai loại này không theo chu kì.<br />

B. Sự tăng và giảm số lượng cá thể chó sói và nai sừng tấm không phụ thuộc vào nhau.<br />

C. Sự biến động số lượng quần thể nai sừng tấm diễn ra mạnh trong giai đoạn 1990-1996.<br />

D. Sự gia tăng số lượng nai sừng tấm trong những <strong>năm</strong> 1965-1975 là một trong những nguyên nhân cho<br />

sự gia tăng số lượng chó sói ở giai đoạn 1975-1980.<br />

Câu 56. Hãy sắp xếp lại thứ tự theo kích thước quần thể lớn dần của các loài sau đây: Chó sói, chuột<br />

cống, bọ dừa, nhái bén, voi, thỏ?<br />

A. Bọ dừa, nhái bén, chuột cống, thỏ, chó sói, voi.<br />

B. Voi, thỏ, chó sói, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.<br />

C. Nhái bén, chuột cống, bọ dừa, chó sói, thỏ, voi.<br />

D. Voi, chó sói, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.<br />

Câu 57. Hình sau thể hiện mối quan hệ nào?<br />

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loại B. Quan hệ cạnh tranh cùng loài<br />

C. Quan hệ ức chế cảm nhiễm D. Hiện tượng tỉa thưa<br />

Câu 58. Nói về quần thể, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Mức độ sinh sản của quần thể đạt giá trị lớn nhất khi mật độ cá thể ở mức trung bình .<br />

B. Mức độ sinh sản của quần thể tăng cao khi mật độ cá thể tăng cao.<br />

C. Trong tự nhiên, các quần thể dễ dàng đạt kích thước tối đa.<br />

Trang 18


D. Mức độ sinh sản không phụ thuộc vào mật độ quần thể.<br />

Câu 59. Ý nào sau đây không đúng về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?<br />

A. Cạnh tranh cùng loài lâu dần sẽ dẫn đến phân hóa ổ sinh thái.<br />

B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những động lực thúc đẩy cho sự tiến hóa.<br />

C. Cạnh tranh đôi khi chỉ xảy ra ở một giới trong loài.<br />

D. Cạnh tranh thường xảy ra ở động vật, ít xảy ra ở thực vật.<br />

Câu 60. Nói về kích thước quần thể, ý nào sau đây không đúng?<br />

A. Kích thước quần thể có 2 cực trị.<br />

B. Kích thước tối đa của quần thể đạt được khi cân bằng sức chứa với môi trường.<br />

C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể mà ở đó đủ để quần thể tồn tại.<br />

D. Kích thước tối đa mang đặc tính của loài.<br />

Câu 61. Một quần thể có nguy cơ bị diệt vong nếu giảm mạnh số cá thể trong nhóm tuổi:<br />

A. Nhóm tuổi sinh sản B. Nhóm tuổi trước sinh sản<br />

C. Nhóm tuổi sau sinh sản và sinh sản D. Nhóm tuổi sau sinh sản<br />

Câu 62. Quan sát biểu đồ hai loài chim di cư đến sống trên cùng một đảo, ban đầu người ta ghi nhận được<br />

ổ sinh thái của 2 loài theo hình (a), sau một thời gian sinh sống người ta ghi nhận được ổ sinh thái của 2<br />

loài theo hình (b).<br />

Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Trong giai đoạn đầu, hai loài này có thể đã sử dụng cùng một loại thức ăn.<br />

(2) Sau một thời gian sống chung, ổ sinh thái của mỗi loài đều bị thu hẹp.<br />

(3) Trong giai đoạn đầu, kích thước quần thể mỗi loài có thể đã bị giảm sút.<br />

(4) Trong giai đoạn sau, mỗi loài đều có khả năng đạt đến kích thước quần thể tối đa và không bao giờ<br />

xảy ra sự cạnh tranh.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 63. Một hình tháp dân số có đặc điểm: tuổi 15 chiếm 30% dân số; tuổi già dưới <strong>10</strong>%, tuổi thọ trung<br />

bình thấp. Hình tháp có đặc điểm như trên được gọi là:<br />

A. Hình tháp dân số già B. Hình tháp dân số trẻ<br />

C. Hình tháp dân số trung bình D. Hình tháp dân số <strong>phá</strong>t triển<br />

Trang 19


Câu 64.<br />

Trong ví dụ trên, giữa thỏ tuyết và linh miêu thì có các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Số lượng thỏ tuyết khống chế số lượng linh miêu.<br />

2. Số lượng linh miêu khống chế số lượng thỏ tuyết.<br />

3. Điều kiện môi trường làm biến đổi số lượng cả hai loại.<br />

4. Đây là một ví dụ về cân bằng sinh học.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 65. Cho các hình vẽ sau và một số nhận định:<br />

Trang 20


1. Có 3 mối quan hệ có thể dẫn đến sự tiêu diệt loài.<br />

2. Có 4 mối quan hệ là cạnh tranh cùng loài.<br />

3. Kiểu quan hệ giữa các cá thể trong hình D còn có thể gặp ở thực vật.<br />

4. Ở hình G, con có kích thước to hơn là con cái.<br />

5. Ở cá mập cũng có mối quan hệ như mối quan hệ ở hình H.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 66. Hiện tượng nào sau đây không phải là nhịp sinh học?<br />

A. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn.<br />

B. Vào mùa đông, ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết.<br />

C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng khi chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây<br />

vươn về phía nguồn sáng.<br />

D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều<br />

thức ăn.<br />

Câu 67. Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của những loài thuộc<br />

nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về hình thái là:<br />

A. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm B. Phiến lá mỏng, lá có màu xanh nhạt<br />

C. Phiến lá dày, lá có màu xanh đậm D. Phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt<br />

Câu 68. Cho các nguyên nhân sau:<br />

a) Do đột biến gen.<br />

b) Do ngẫu nhiên.<br />

c) Do phân cắt khi phân bố.<br />

Trang 21


d) Do thiên tai, dịch bệnh.<br />

e) Do sự <strong>phá</strong>t tán hay di chuyển một nhóm cá thể đi lập quần thể mới.<br />

Nguyên nhân làm xuất hiện biến động di truyền trong một quần thể là:<br />

A. c, d, e B. a, b C. a, b, c, d, e D. b, c, d, e<br />

Câu 69. Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây?<br />

a) Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa.<br />

b) Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông.<br />

c) Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh.<br />

d) Loài ưu thế thường là cỏ.<br />

Đáp án đúng là:<br />

A. b, c, d B. a, b, c, d C. a, c, d D. c, d<br />

Câu 70. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời<br />

sống sinh vật.<br />

2. Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó.<br />

3. Ánh sáng, nhiệt độ, nấm là các nhân tố vô sinh.<br />

4. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân tố sinh thái, làm thay<br />

đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.<br />

5. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D.4<br />

Câu 71. Cho các nhận xét sau, các nhận xét không đúng là:<br />

1. Mật độ cỏ có thể tăng mãi theo thời gian vì vốn dĩ loài này đã có sức sống cao, có thể tồn tại ở bất<br />

cứ điều kiện khắc nghiệt nào.<br />

2. Trong sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài có họ hàng gần nhau thường dẫn đến phân li ổ sinh thái.<br />

3. Rét đậm kéo dài ở miền bắc vào mùa đông <strong>năm</strong> 2008, đã làm chết rất nhiều gia súc là biến động<br />

theo chu kì mùa.<br />

4. Nhân tố hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.<br />

5. Có 2 dạng biến động là biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì.<br />

6. Trong cấu trúc tuổi của quần thể, thì tuổi sinh lý là tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể.<br />

A. (1), (3), (4), (6) B. (3), (4), (6) C. (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)<br />

Câu 72. Phát biểu nào không đúng về kích thước quần thể?<br />

A. Kích thước quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong quần<br />

thể.<br />

B. Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn về số lượng mà quần thể có thể đạt được.<br />

C. Kích thước quần thể là đặc trưng của loài mang tính di truyền.<br />

D. Quần thể phân bố rộng, nguồn sống dồi dào có kích thước lớn hơn quần thể nơi hẹp, nguồn sống hạn<br />

chế.<br />

Câu 73. GSTT Group dự định dành tặng cho các bạn thủ khoa trong kì thi thử đại học GSTT tổ chức một<br />

chuyến tham quan thảm thực vật vùng núi cao Phanxipang, ngọn núi cao nhất nước ra (tài trợ tiền vé máy<br />

Trang 22


ay cho cả các bạn miền Nam). Trước khi có cơ hội tham quan, bằng kiến thức sinh học, một số em đã<br />

đưa ra một số nhận xét. Hỏi nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, số lượng cá thể của một quần<br />

thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và số<br />

cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.<br />

B. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, nhưng lại có số lượng cá thể của<br />

một quần thể ít hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và<br />

số cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.<br />

C. Ở chân núi có số loài thực vật ít hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, nhưng lại có số lượng cá thể của một<br />

quần thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và<br />

số cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.<br />

D. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, có số lượng cá thể của một quần<br />

thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, tuy nhiên các cây ở chân núi thấp<br />

hơn và số cành cũng ít hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.<br />

Câu 74. Cho các tập hợp sinh vật sau:<br />

1. Những con cá cùng sống trong một con sông.<br />

2. Những con ong vò vẽ cùng làm tổ trên cây.<br />

3. Những con chuột cùng sống trong một đám lúa.<br />

4. Những con chim cùng sống trong một khu vườn.<br />

5. Những cây bạch đàn cùng sống trên một sườn đồi.<br />

6. Những con cá rô phi đơn tính trong hồ.<br />

7. Những cây mọc ở ven bờ hồ.<br />

8. Những con hải âu cùng làm tổ ở một vách núi.<br />

9. Những con sơn dương đang uống nước ở một con suối.<br />

<strong>10</strong>. Ếch và nòng nọc của nó ở trong ao.<br />

Số tập hợp sinh vật là quần thể là:<br />

A. 5 B. 8 C. 6 D. 7<br />

Câu 75. “Khi trồng rau xanh, cần phải bón phân đạm để lá <strong>phá</strong>t triển tốt. Trong lúc trồng cây lấy củ thì<br />

đạm chỉ cần cho giai đoạn đầu, sau đó cần bón kali”. Đây là ứng dụng quy luật sinh thái cơ bản nào?<br />

A. Quy luật giới hạn sinh thái.<br />

B. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.<br />

C. Quy luật tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái.<br />

D. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái.<br />

Câu 76. Cho các hiện tượng sau:<br />

1. Hai con sói đang săn một con lợn rừng.<br />

2. Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam.<br />

3. Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.<br />

4. Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa.<br />

5. Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng.<br />

6. Gà ăn ngay trứng của mình sau khi vừa đẻ xong.<br />

Trang 23


7. Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.<br />

8. Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.<br />

9. Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng.<br />

Số hiện tượng là quan hệ hỗ trợ là:<br />

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3<br />

Câu 77. Cho các nhiệm vụ sau đây:<br />

1. Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.<br />

2. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến các chu kì ngày và đêm và các chu kì Địa lí<br />

của Trái Đất cùng với sự thích nghi vủa sinh vật với môi trường.<br />

3. Nghiên cứu cơ chế di truyền các tập tính bẩm sinh và thứ sinh.<br />

4. Nghiên cứu sự hình thành quần thể và sự biến động số lượng cá thể trong quần thể tự nhiên.<br />

5. Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng qua chuỗi và lưới thức ăn.<br />

6. Ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn sản xuất, đời sống và bảo vệ môi trường, giáo<br />

dục dân số.<br />

Số nhiệm vụ thuộc phạm vi của <strong>Sinh</strong> thái học:<br />

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3<br />

Câu 78. Cho một số đặc điểm về kiểu phân bố đều của các cá thể trong quần thể:<br />

1. Các cá thể không tập hợp thành từng nhóm.<br />

2. Xuất hiện phổ biến trong tự nhiên.<br />

3. Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.<br />

4. Xảy ra ở các quần thể chim cánh cụt, dã tràng, hươu, nai.<br />

5. Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể.<br />

6. <strong>Sinh</strong> vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.<br />

Số đặc điểm đúng là:<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 79. Nội dung nào sau đây sai đối với tăng trưởng với tiềm năng sinh học và tăng trưởng?<br />

1. Đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có hình chữ J còn đường cong tăng trưởng thực tế<br />

có hình chữ S.<br />

2. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có kích thước cơ thể nhỏ, còn loài tăng trưởng thực tế<br />

có kích thước cơ thể lớn.<br />

3. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có tuổi thọ cao còn loài tăng trưởng theo thực tế có tuổi<br />

thọ thấp.<br />

4. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có sức sinh sản cao còn loài tăng trưởng theo thực tế có<br />

sức sinh sản thấp.<br />

5. Các loài tăng trưởng theo tiềm năng sinh học chịu tác động chủ yếu vởi các nhân tố hữu sinh còn loài<br />

tăng trưởng theo thực tế chịu tác động chủ yếu bởi các nhân tố vô sinh.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 3, 5 B. 1, 2, 4 C. 3 D. 2, 5<br />

Câu 80. Nếu thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể thì sau đó loại quần thể thường phục<br />

hồi nhanh nhất là loại quần thể nào?<br />

Trang 24


A. Quần thể có tuổi sinh thái thấp.<br />

B. Quần thể có tuổi sinh thái cao.<br />

C. Quần thể có tuổi sinh lí cao.<br />

D. Quần thể có tuổi sinh lí thấp.<br />

Câu 81. Những đặc điểm nào sau đây không thể có ở một quần thể sinh vật?<br />

1. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.<br />

2. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài.<br />

3. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.<br />

4. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa.<br />

5. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.<br />

6. Quần thể có khu phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông núi, eo biển.<br />

Tổ hợp câu đúng là:<br />

A. 1, 4, 6 B. 1, 3, 5 C. 3, 4, 5 D. 4, 5, 6<br />

Câu 82. Cho các nguyên nhân sau đây:<br />

1. Xảy ra giao phối cận huyết.<br />

2. Thiếu sự hỗ trợ, kiếm ăn và tự vệ không tốt.<br />

3. <strong>Sinh</strong> sản nhanh, dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, xuất hiện dịch bệnh.<br />

4. Cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít, làm giảm khả năng sinh sản.<br />

Số nguyên nhân mà nếu kích thước quần thể dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 83. Hiện tượng nào sau đây không thuộc quan hệ đấu tranh cùng loài?<br />

1. Tự tỉa cành ở thực vật.<br />

2. Ăn thịt đồng loại.<br />

3. Cạnh tranh sinh học cùng loài.<br />

4. Quan hệ cộng sinh.<br />

5. Ức chế cảm nhiễm.<br />

A. 1, 2, 3 B. 4, 5 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5<br />

Câu 84. Cho các hiện tượng sau:<br />

1. Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.<br />

2. Cây sống liền rễ thành từng đám.<br />

3. Sự tách bầy của ong mật vào mùa đông.<br />

4. Chim di cư theo đàn.<br />

5. Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.<br />

6. Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.<br />

Số quan hệ được gọi là quần tụ là:<br />

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 85. Xét tương quan giữa nhiệt độ trung bình và môi trường, chu kì <strong>phá</strong>t triển của loài và tốc độ sinh<br />

sản của động vật biến nhiệt. Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong cùng đơn vị thời gian, chu kì sống càng ngắn, số thế hệ của loài trong <strong>năm</strong> sẽ tăng.<br />

Trang 25


B. Trong giới hạn chịu đựng, sống ở môi trường nào có nhiệt độ càng lạnh, tốc độ sinh sản của loài<br />

càng giảm.<br />

C. Chu kì sống tỉ lệ thuận với tốc độ <strong>phá</strong>t triển của loài.<br />

D. Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với sự <strong>phá</strong>t triển của loài.<br />

Số phương án đúng là:<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D.3<br />

Câu 86. Khi đánh bắt ngẫu nhiên một loài cá ở ba vùng khác nhau người ta thống kê được tỉ lệ các loại cá<br />

theo độ tuổi ở từng vùng như sau:<br />

Một số nhận xét được rút ra từ lần đánh bắt này như sau:<br />

(1) Quần thể ở vùng A đang có mật độ cá thể cao nhất trong ba vùng.<br />

(2) Quần thể ở vùng C đang có tốc độ tăng trưởng kích thước quần thể nhanh nhất.<br />

(3) Vùng B đang được khai thác một cách hợp lý.<br />

(4) Nên thả thêm cá con vào vùng C để giúp quần thể <strong>phá</strong>t triển ổn định.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 87. Trong các điều kiện dưới đây, nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh vật?<br />

1. Biến đổi hình thái và sự phân bố.<br />

2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lí.<br />

3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước, thoát nước của cây trồng.<br />

4. Ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa thức ăn.<br />

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 4<br />

Câu 88. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau trước nhiệt độ môi trường.<br />

2. Chỉ có động vật mới nhạy cảm với nhiệt độ, còn thực vật thì ít phản ứng với nhiệt độ.<br />

3. Động vật biến nhiệt thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên dễ thích nghi hơn so với<br />

động vật đẳng nhiệt.<br />

4. Động vật đẳng nhiệt có khả năng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 4 D.1, 4<br />

Trang 26


Câu 89. Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:<br />

1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.<br />

2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác nuôi trồng,<br />

ta không phải bận tâm đến khu phân bố.<br />

3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân bố chúng một cách<br />

hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong tác di nhập vật nuôi, cây trồng.<br />

4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết.<br />

Số phương án đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 90. Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật?<br />

1. Cây mọc vươn về phía có ánh sáng.<br />

2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu đòi đình dục.<br />

3. Cùng loài, cây mọc nơi nhiều ánh sáng có vỏ dày hơn, thân cây nhạt, cây thấp và tán rộng hơn.<br />

4. Những cây tầm gửi ưa bóng sống nhờ trên cây khác.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 91. Điều nào sau đây không đúng?<br />

A. Vào giai đoạn sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.<br />

B. Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.<br />

C. Một số động vật ngủ đông, khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới nhiệt độ giới hạn.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật luôn sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.<br />

Câu 92. Cho các đặc điểm sau:<br />

1. Thân có vỏ dày, màu nhạt.<br />

2. Lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn.<br />

3. Thân có vỏ mỏng, màu thẫm.<br />

4. Lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn.<br />

5. Cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.<br />

6. Cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.<br />

Các đặc điểm thuộc cây ưa bóng là?<br />

A. 2, 3, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 4, 6 D. 1, 4, 5<br />

Câu 93. Cho ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật:<br />

1. Khi triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.<br />

2. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kì rụng trứng.<br />

3. Chim và thú thay lông trước mùa đông tới.<br />

4. Hoa nguyệt quế nở vào mùa trăng.<br />

5. Hoa anh đào nở vào mùa xuân.<br />

6. Gà đi ăn từ sáng, đến tối mới quay về tổ.<br />

7. Cây họ Đậu mở lá lúc được chiếu sáng và xếp lại lúc trời tối.<br />

8. Chim di cư từ bắc sang nam vào mùa đông.<br />

Số hoạt động là nhịp sinh học là?<br />

Trang 27


A. 8 B. 6 C. 5 D. 7<br />

Câu 94. Cho ví dụ: cây sống theo nhóm chịu đựng bão và hạn chế thoát hơi nước tố hơn cây sống riêng<br />

rẽ.<br />

Trong các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nào tương tự với ví dụ trên?<br />

1. Nhiều con quạ cùng loài tranh nhau xác một con thú.<br />

2. Hổ đuổi bắt một bầy sơn dương.<br />

3. Một con linh cẩu không hạ được một con trâu rừng nhưng nhiều con thì được.<br />

4. Nhiều con báo cùng ăn thịt một con nai rừng.<br />

A. 2 B. 4 C. `1 D.3<br />

Câu 95. Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21C<br />

đến 35C<br />

. Giới hạn chịu đựng về<br />

độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong số các loại môi trường dưới đây thì có bao nhiêu loại môi trường mà<br />

sinh vật có thể sống?<br />

A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 20C<br />

đến 35C<br />

, độ ẩm từ 75% đến 95%<br />

B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25C<br />

đến 40C<br />

, độ ẩm từ 85% đến 95%<br />

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25C<br />

đến 30C<br />

, độ ẩm từ 85% đến 95%<br />

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ <strong>12</strong>C<br />

đến 30C<br />

, độ ẩm từ 90% đến <strong>10</strong>0%<br />

Câu 96. Hai loài động vật A, B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau<br />

một thời gian dài, quần thể loài A đã tiến hóa thành loài A’ thích nghi hơn với môi trường còn loài B có<br />

nguy cơ tuyệt diệt. Trong các giải thích dưới đây, giải thích nào là không hợp lí?<br />

A. Quần thể loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể loài B.<br />

B. Quần thể loài A có tốc độ <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột biến nhanh hơn loài B.<br />

C. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.<br />

D. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.<br />

Câu 97. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài ong mắt đỏ ở<br />

nước ta, các nhà khoa học đã đưa ra bảng sau: (Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy đủ số liệu)<br />

Nhiệt độ (<br />

Thời gian <strong>phá</strong>t triển (ngày)<br />

C<br />

) Loài 1 Loài 2 Loài 3<br />

15 31,4 30,65<br />

20 14,7 16<br />

30 9,63 <strong>10</strong>,28<br />

35 7,1 7,17 7,58<br />

Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

1. Cả 3 loài đều chết nếu ở nhiệt độ lớn hơn 35C<br />

Chết Chết Chết<br />

2. Nhiệt độ càng thấp thì thời gian sinh trưởng của ba loài càng ngắn.<br />

3. Thời gian sinh trưởng ở cùng nhiệt độ của loài 3 luôn là lớn nhất.<br />

4. Không có sự khác nhau quá lớn về thời gian sinh trưởng ở cùng một mức nhiệt độ của cả 3 loài.<br />

Trang 28


5. Nếu nhiệt độ trung bình mùa đông miền Bắc nước ta là từ <strong>11</strong>C<br />

đến 15C<br />

thì ít nhất một trong ba<br />

loài ong sẽ đình dục<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu 98. Ở những loài sinh vật sống trong nước, những quần thể khác nhau trong một loài sống ở những<br />

môi trường có hàm lượng oxi khác nhau thường có tổng diện tích các lá mang (của cơ thể) thay đổi thích<br />

ứng để bảo đảm sự hô hấp. Giả sử trong một loài có 4 quần thể A, B, C, D với tổng diện tích lá mang lần<br />

lượt là 2350; 1800; 2700; 1300 đơn vị phân bố trong các môi trường nước khác như: suối đầu nguồn, hạ<br />

lưu sông, suối nước ấm. Sự sắp xếp nào sau đây là chính xác?<br />

A. Quần thể A: hồ; quần thể B: hạ lưu sông; quần thể C: suối đầu nguồn; quần thể D: suối nước ấm.<br />

B. Quần thể A: hồ; quần thể B: suối đầu nguồn; quần thể C: hạ lưu sông; quần thể D: suối nước ấm.<br />

C. Quần thể A: hồ; quần thể B: hạ lưu sông; quần thể C: suối nước ấm; quần thể D: suối đầu nguồn.<br />

D. Quần thể A: hạ lưu sông; quần thể B: hồ; quần thể C: suối đầu nguồn; quần thể D: suối nước ấm.<br />

Câu 99. Cho các ví dụ sau về tính thích nghi của sinh vật đối với các nhân tố sinh thái:<br />

1. Chim định hướng đường bay theo ánh sáng mặt trời và các vì sao.<br />

2. Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, sâu đòi đình dục.<br />

3. Tăng cường độ chiếu sáng sẽ rút ngắn thời gian đình dục ở cá hồi.<br />

4. Rắn mái gầm cảm nhận được tia hồng ngoại.<br />

5. Cây mọc ở nơi thiếu ánh sáng sẽ tự tỉa cành, thân nhỏ và cao.<br />

Có bao nhiêu ví dụ cho thấy ảnh hưởng của ánh sáng đối với động vật?<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu <strong>10</strong>0. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Người ta ứng dụng quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể của quần thể trong việc phòng hộ, chắn cát.<br />

2. Người ta ứng dụng mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể trong cả chăn nuôi và trồng<br />

trọt.<br />

3. Các cây thông trong rừng thông, đàn bò rừng, các loài cây gỗ sống trong rừng có các kiểu phân bố<br />

cùng là phân bố theo nhóm.<br />

4. Kích thước quần thể không thể vượt quá kích thước tối đa vì nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa<br />

các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật tăng cao dẫn đến tỉ lệ tử vong tăng và một số cá thể di cư ra khỏi<br />

quần thể.<br />

5. Đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với quần thể là các cá thể cùng sinh sống trong một khoảng<br />

không gian xác định.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu <strong>10</strong>1. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể<br />

tồn tại và <strong>phá</strong>t triển ổn định theo thời gian.<br />

2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật<br />

thực hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

3. Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng. Cả hai đều là nơi cư trú của loài đó.<br />

Trang 29


4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải<br />

phẫu, hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp.<br />

5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.<br />

6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.<br />

7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài<br />

có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp.<br />

8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng.<br />

9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 4 B. 5 C. 7 D. 8<br />

Câu <strong>10</strong>2. Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?<br />

I. Vi sinh vật II. Chim<br />

III. Con người<br />

IV. Thực vật<br />

V. Thú VI. Ếch nhái, bò sát<br />

A. I, II, V B. I, IV, VI C. II, III, V D. I, III, VI<br />

Câu <strong>10</strong>3. Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng<br />

nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?<br />

A. Quy tắc về kích thước cơ thể.<br />

B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể.<br />

C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt.<br />

D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm:<br />

A. Thực vật, động vật và con người.<br />

B. Vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.<br />

C. Vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.<br />

D. Thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể<br />

Một số nhận xét được đưa ra như sau:<br />

1. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu<br />

nhiên<br />

2. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong<br />

môi trường.<br />

Trang 30


3. Cây thông trong rừng thông hay chim hải âu làm tổ là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở<br />

hình 1.<br />

4. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong một<br />

môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

5. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tân dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.<br />

6. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.<br />

7. Nhóm cây bụi mọc hoang dại và đàn trâu rừng là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình<br />

3.<br />

8. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường<br />

và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.<br />

Các em hãy cho biết những <strong>phá</strong>t biểu nào sai?<br />

A. 1, 4, 8 B. 1, 2, 7 C. 3, 5, 6 D. 2, 4, 7<br />

Câu <strong>10</strong>6. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống,<br />

đặc biệt là nguồn thức ăn và không gian sống cũng như các nhân tố môi trường khác.<br />

2. Biến động không theo chu kì thường xảy ra với các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp.<br />

3. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm.<br />

4. Cạnh tranh là nhân tố duy nhất điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

5. Hiện tượng “tự tỉa thưa” gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.<br />

6. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.<br />

7. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến quần thể bị suy thoái, nghèo nàn về vốn gen, mất sự đa dạng di truyền.<br />

8. Các cây thông nhựa liền rễ nhau là ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.<br />

9. Quần thể luôn có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.<br />

Các em hãy cho biết trong số những nhận xét trên có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>10</strong>7. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. Nếu kích thước quần thể<br />

xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là<br />

do:<br />

A. Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi<br />

của môi trường.<br />

B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực và cá thể cái là ít.<br />

C. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.<br />

D. Cả A, B và C<br />

Câu <strong>10</strong>8. Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái<br />

Đất.<br />

B. Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng,<br />

<strong>phá</strong>t triển của sinh vật.<br />

C. Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp<br />

tới sinh vật.<br />

Trang 31


D. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời<br />

sống sinh vật.<br />

Câu <strong>10</strong>9. Cho các nhận xét sau:<br />

1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong<br />

điều kiện môi trường thay đổi.<br />

2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể.<br />

3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.<br />

4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, <strong>năm</strong> hoặc tùy điều kiện môi trường<br />

sống.<br />

5. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm<br />

năng sinh học của các cá thể cao.<br />

6. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào thức ăn có trong môi trường.<br />

7. Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.<br />

8. Đường cong tăng trưởng kinh tế có hình chữ J.<br />

Trong số những <strong>phá</strong>t biểu trên có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Cho hình ảnh sau:<br />

Một số nhận xét được đưa ra như sau:<br />

1. Đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có dạng chữ J.<br />

2. Trong điều kiện môi trường lý tưởng thì mức sinh sản là tối đa và mức tử vong là tối thiểu, do đó sự<br />

tăng trưởng đạt tối đa.<br />

3. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng có dạng chữ J.<br />

4. Sự tăng trưởng kích thước quần thể của các loài trong thực tế bị giới hạn bởi các nhân tố môi trường.<br />

Do đó, quần thể chỉ đạt được số lượng tối đa, cân bằng với sức chịu đựng của môi trường.<br />

5. Thực tế có môi trường lí tưởng, nhiều loài kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp tăng trưởng gần với<br />

kiểu hàm mũ. Tuy nhiên, theo thời gian số lượng của chúng tăng rất nhanh nhưng thường giảm đột ngột<br />

ngay cả khi kích thước quần thể chưa đạt tối đa do chúng mẫn cảm với các tác động của các nhân tố hữu<br />

sinh.<br />

Trong số những nhận xét trên, có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

Trang 32


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu <strong>11</strong>1. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là:<br />

I. Môi trường không khí II. Môi trường trên cạn<br />

III. Môi trường đất<br />

IV. Môi trường xã hội<br />

V. Môi trường nước VI. Môi trường sinh vật<br />

A. I, II, IV, VI B. I, III, V, VI C. II, III, V, VI D. II, III, IV, V<br />

Câu <strong>11</strong>2. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm<br />

dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:<br />

(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.<br />

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của<br />

môi trường.<br />

(3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.<br />

(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.<br />

Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu <strong>11</strong>3. Cho một số nhận định sau:<br />

1. Những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể<br />

dẫn đến sự tiêu diệt loài.<br />

2. Ở quần thể cá sống sâu, con đực nhỏ biến đổi hình thái, cấu tạo, sống kí sinh vào con cái là ví dụ của<br />

quan hệ kí sinh cùng loài.<br />

3. Quần thể bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi đang sinh sản và trước sinh sản.<br />

4. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa<br />

của môi trường.<br />

5. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường hình thành quần thể có số lượng cá thể nhiều và ngược<br />

lại.<br />

6. Trong quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh hầu như không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu,<br />

do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công.<br />

7. Ở cơ thể còn non hoặc cơ thể trưởng thành nhưng trạng thái sinh lý thay đổi, giới hạn sinh thái đối<br />

với nhiều nhân tố bị thu hẹp.<br />

8. Ánh sáng là nhân tố cơ bản, chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết các nhân tố khác.<br />

Gọi a là số <strong>phá</strong>t biểu đúng, b là số <strong>phá</strong>t biểu sai. Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ của a và<br />

b?<br />

A. a 2b<br />

<strong>10</strong><br />

B. a b 5<br />

C. a 1 8b<br />

D. a 3 b 8<br />

Câu <strong>11</strong>4. Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ<br />

30C , trong đó nhiệt độ thuận lợi từ 0C<br />

đến 20C<br />

thể hiện quy luật sinh thái:<br />

A. Giới hạn sinh thái.<br />

B. Tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.<br />

C. Không đồng đều của các nhân tố sinh thái.<br />

D. Tổng hợp của các nhân tố sinh thái.<br />

Câu <strong>11</strong>5. Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là:<br />

50C<br />

đến<br />

Trang 33


A. Nhận biết đồng loại B. Dọa nạt<br />

C. Khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản D. Báo hiệu<br />

Câu <strong>11</strong>6. Tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E. Coli trong điều kiện thí nghiệm là:<br />

A. Tăng trưởng thực tế của quần thể vi khuẩn.<br />

B. Do không có kẻ thù.<br />

C. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.<br />

D. Do nguồn sống thuận lợi.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non thì nên:<br />

A. Tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định.<br />

B. Hạn chế vì quần thể sẽ suy thoái.<br />

C. Tiếp tục vì quần thể ở trạng thái trẻ.<br />

D. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt.<br />

Câu <strong>11</strong>8. Chuồn chuồn, ve sầu… có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè nhưng rất ít vào những tháng<br />

mùa đông, thuộc dạng biến động số lượng nào sau đây?<br />

A. Không theo chu kỳ B. Theo chu kỳ ngày đêm<br />

C. Theo chu kỳ tháng D. Theo chu kỳ mùa<br />

Câu <strong>11</strong>9. Ở rừng nhiệt đới châu Phi. Muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi<br />

Anophenles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B.<br />

B. Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt.<br />

C. Cả hai loài đều rộng nhiệt như nhau.<br />

D. Cả hai loài đều hẹp nhiệt như nhau.<br />

Câu <strong>12</strong>0. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là:<br />

A. Chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể tăng cao.<br />

B. Đều có lợi cho sự tồn tại và <strong>phá</strong>t triển của quần thể.<br />

C. Đều làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.<br />

D. Đều giúp duy trì mật độ của quần thể ổn định qua các thế hệ.<br />

Trang 34


ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. A 3. B 4. D 5. C 6. C 7. A 8. D 9. C <strong>10</strong>. B<br />

<strong>11</strong>. A <strong>12</strong>. C 13. D 14. D 15. B 16. D 17. B 18. C 19. B 20. B<br />

21. A 22. A 23. C 24. D 25. B 26. D 27. B 28. A 29. B 30. C<br />

31. A 32. B 33. B 34. B 35. D 36. A 37. A 38. C 39. B 40. C<br />

41. B 42.D 43.B 44.A 45.C 46.B 47.D 48.B 49.C 50.C<br />

51. D 52.A 53.A 54.A 55.D 56.D 57.A 58.A 59.D 60.D<br />

61. B 62.A 63.B 64.A 65.B 66.C 67.A 68.A 69.A 70.B<br />

71.A 72.B 73.A 74.A 75.D 76.A 77.A 78.C 79.A 80.D<br />

81.D 82.B 83.B 84.B 85.D 86.A 87.A 88.D 89.A 90.D<br />

91.D 92.B 93.A 94.C 95.B 96.C 97.A 98.C 99.C <strong>10</strong>0.D<br />

<strong>10</strong>1.B <strong>10</strong>2.C <strong>10</strong>3.B <strong>10</strong>4.D <strong>10</strong>5.A <strong>10</strong>6.C <strong>10</strong>7.D <strong>10</strong>8.B <strong>10</strong>9.B 1<strong>10</strong>.C<br />

<strong>11</strong>1.C <strong>11</strong>2.A <strong>11</strong>3.C <strong>11</strong>4.A <strong>11</strong>5.C <strong>11</strong>6.C <strong>11</strong>7.D <strong>11</strong>8.D <strong>11</strong>9.B <strong>12</strong>0.B<br />

Câu 1. Đáp án B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Câu A sai vì giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn<br />

nhau mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển được theo thời gian chứ không phải là của nhiều nhân tố<br />

sinh thái.<br />

- Câu C sau vì đây là khái niệm về ổ sinh thái, chúng ta cần phân biệt rõ 2 khái niệm này.<br />

- Câu D sai vì: “Giới hạn sinh thái” thì chắc chắn sẽ được hiểu là một khoảng giá trị xác định chứ không<br />

thể là một giá trị cụ thể nào đó.<br />

Câu 2. Đáp án A<br />

- Chọn (2), (3), (5).<br />

- Câu (1) sai vì giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái tác động qua lại lẫn<br />

nhau mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển được theo thời gian.<br />

- Câu (4) sai vì những loài có giới hạn sinh thái càng rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì vùng phân<br />

bố càng rộng.<br />

- Câu (6) sai vì loài sống ở vùng cực có giới hạn sinh thái rộng hơn đối với loài có họ hàng gần sống ở<br />

vùng gần xích đạo.<br />

Lưu ý: Câu 5 đúng vì: xác định giới hạn sinh thái của mỗi loài về từng nhân tố sinh thái nhằm điều chỉnh<br />

giá trị sinh thái của từng giống vật nuôi cây trồng sao cho thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển<br />

của chúng khi di nhập từ vùng này sang vùng khác.<br />

Câu 3. Đáp án B<br />

1. Đúng: Các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.<br />

2. Đúng: Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã<br />

tiến hóa cao hơn. Ví dụ: Cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.<br />

3. Sai: Thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: Cây xanh quang hợp tốt nhất<br />

ở nhiệt độ 20C<br />

30 C,0C<br />

thì ngừng quang hợp.<br />

Trang 35


4. Sai: Động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì khi nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ<br />

môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây<br />

rối loạn.<br />

Ví dụ: Trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta, ếch nhái chết hàng loạt.<br />

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: Ở 15C<br />

mọt bột sẽ ăn<br />

nhiều hơn và ngừng ăn ở 8C<br />

.<br />

Câu 4. Đáp án D<br />

1. Biến đổi hình thái và sự phân bố của sinh vật: cây xương rồng sống ở sa mạc có gai là biến dạng của lá<br />

nhằm hạn chế thoát hơi nước.<br />

2. Tăng tốc độ các quá trình sinh lý. Ở ruồi giấm chu kì sống là 17 ngày đêm ở nhiệt độ 18C<br />

, và rút<br />

ngắn còn <strong>10</strong> ngày ở 25C<br />

.<br />

3. Ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, hút nước và thoát nước của cây trồng: Cây xanh quang hợp tốt ở<br />

nhiệt độ 20C<br />

30 C,0C<br />

thì ngừng quang hợp.<br />

4. Ảnh hưởng đến nguồn thức ăn và tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: Ở 15C<br />

mọt bột sẽ ăn nhiều hơn và<br />

ngừng ăn ở 8C<br />

Câu 5. Đáp án C<br />

Kích thước quần thể là số lượng cá thể, <strong>khối</strong> lượng chất sống tích lũy của quần thể trong khoảng không<br />

gian phân bố của quần thể chứ không phải không gian sinh sống của cá thể trong quần thể (nơi ở).<br />

Câu 6. Đáp án C<br />

- Quần thể tăng trưởng theo hàm số mũ (tăng trưởng theo đồ thị hình chữ J) trong điều kiện sống đầy đủ,<br />

thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu sống của quần thể.<br />

- Thường gặp đối với những loài có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp, mức sinh sản cao, khả năng thích nghi<br />

cao, phục hồi quần thể nhanh.<br />

Câu 7. Đáp án A<br />

Câu 8. Đáp án D<br />

- Chọn (2), (3), (4)<br />

- Câu 1 vẫn thiếu vì nếu như là 2 loài khác nhau thì cho dù có sống trong một khoảng thời gian dài thì<br />

chúng cũng không thể là một quần thể.<br />

Câu 9. Đáp án C<br />

Quần thể tăng trưởng theo đường cong hàm số mũ hay là đường cong tăng trưởng có hình J thường gặp ở<br />

một số loài như tảo, nấm, vi khuẩn … có các đặc điểm như: Kích thước quần thể nhỏ, tuổi thọ thấp,<br />

tuổi chín sinh dục sớm, tốc độ sinh sản nhanh, tập tính chăm sóc con non kém, khả năng phục hồi quần<br />

thể nhanh, chịu tác động chủ yếu của nhân tố vô sinh…<br />

Câu <strong>10</strong>. Đáp án B<br />

- Liền rễ là hiện tượng mà rễ của một số cây cùng loài sống gần nhau, nối liền với nhau giúp sử dụng<br />

nguồn nước, muối khoáng tốt hơn, giúp cây sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển tốt. Loại A, D.<br />

- Mối quan hệ cộng sinh là cộng sinh giữa 2 loài khác nhau mà cả hai bên cùng có lợi. Loại A, C.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đáp án A<br />

- Nhận xét: với những câu dạng như này, ta nên dựa vào đáp án đôi khi lại tỏ ra hiệu quả hơn.<br />

Trang 36


- Ví dụ: thấy (2) xuất hiện ở cả bốn phương án nên ta có thể không cần xét đến ý (2), (5) xuất hiện ở cả 3<br />

phương án nên ta có thể xem xét (5) trước, nếu (5) sai chọn ngay được B.<br />

- Bảng tổng quát về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:<br />

+ Điều kiện:<br />

+Biểu hiện:<br />

+ Ý nghĩa:<br />

Hỗ trợ<br />

Xảy ra khi điều kiện sống thuận lợi,<br />

các cá thể trong quần thể hỗ trợ lẫn<br />

nhau để tăng cường khả năng kiếm<br />

ăn, sinh sản, chống lại kẻ thù và<br />

điều kiện bất lợi của môi trường…<br />

Thực<br />

vật<br />

Động<br />

vật<br />

Hỗ trợ<br />

Cây liền rễ: cây sống quần tụ,<br />

các rễ nối liền nhau sử dụng<br />

nước và muối khoáng hiệu quả,<br />

giúp cây sinh trưởng và chịu hạn<br />

tốt hơn…<br />

Cây mọc theo nhóm: cây sống<br />

theo nhóm biểu hiện hiệu quả<br />

nhóm, cây chịu được gió bão và<br />

hạn chế thoát hơi nước.<br />

Hiệu quả nhóm: động vật kiếm<br />

ăn theo bầy đàn thì khả năng<br />

kiếm ăn chống lại kẻ thù sẽ cao<br />

hơn khi riêng rẽ. Ví dụ: bồ nông<br />

xếp thành hàng sẽ kiếm bắt được<br />

nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn<br />

riêng rẽ.<br />

Phân công hợp lý trong bầy đàn:<br />

sự phân công hợp lý công việc<br />

trong các tổ chức sống theo kiểu<br />

mẫu hệ như: ong, kiến, mối…<br />

Cạnh tranh<br />

Xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể<br />

tăng quá cao, nguồn sống của môi<br />

trường không đáp ứng đủ nhu cầu sống<br />

của các cá thể trong quần thể, dẫn đến<br />

hiện tượng cạnh tranh nhau về thức ăn,<br />

nơi ở, ánh sáng, con cái…<br />

Cạnh tranh<br />

- Khi xảy ra cạnh tranh thì một số<br />

cây yếu sẽ bị đào thải khỏi quần<br />

thể, để duy trì mật độ hợp lý.<br />

- Ví dụ: hiện tượng tỉa thưa cành ở<br />

thực vật<br />

Tỉ lệ tử vong tăng, sinh sản giảm:<br />

khi mật độ cá thể của quần thể<br />

tăng lên quá cao, nguồn sống kém,<br />

dẫn đến hiện tượng cạnh tranh<br />

nhau làm tăng mức độ tử vong.<br />

Kí sinh cùng loài: hiện tượng kí<br />

sinh của cá đực (Edriolychnus<br />

schmidti) trên cá thể cái để giảm<br />

sức ép về nguồn thức ăn hạn hẹp<br />

khi sống vùng nước sâu.<br />

Ăn thịt đồng loại: khi quá thiếu<br />

thức ăn một số loài thường ăn<br />

trứng của chúng đẻ ra hoặc cá thể<br />

lớn ăn cá thể bé: ví dụ cá mập con<br />

mới nở sử dụng trứng chưa nở làm<br />

thức ăn.<br />

Trang 37


Hỗ trợ<br />

Đảm bảo cho quần thể:<br />

- Thích nghi.<br />

Câu <strong>12</strong>. Đáp án C<br />

- Tồn tại ổn định.<br />

- Khai thác nguồn sống tối ưu…<br />

Cạnh tranh<br />

- Đảm bảo cho mật độ, kích thước quần<br />

thể duy trì ở mức độ hợp lý.<br />

- Cạnh tranh là động lực của tiến hóa.<br />

Hiệu quả nhóm chỉ đạt ở mức tối đa khi số lượng cá thể phù hợp nhất với hoạt động sống của quần thể<br />

Câu 13. Đáp án D<br />

Số lượng cá con nhiều trong khi số lượng cá lớn ít, điều đó chứng tỏ cá lớn trong hồ đang bị khai thác<br />

quá mức, lớp cá con (nhóm trước sinh sản) chưa kịp thay thế. Nếu như tiếp tục đánh bắt sẽ đe dọa đến<br />

lượng có con trong hồ cần phải dừng việc khai thác.<br />

Câu 14. Đáp án D<br />

Kích thước quần thể là tổng số lượng con/ <strong>khối</strong> lượng chất sống tích lũy trong quần thể trong khoảng<br />

phân bố của quần thể. Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu thì:<br />

- Cơ hội gặp nhau giữa cá thể đực và cá thể cái giảm khả năng sinh sản giảm.<br />

- Thường xuyên xảy ra giao phối cận huyết quần thể suy thoái.<br />

- Số lượng cá thể quá ít nên khả năng hỗ trợ nhau giảm, khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi<br />

giảm.<br />

Câu 15. Đáp án B<br />

Đặc<br />

điểm<br />

Ý nghĩa<br />

Ví dụ<br />

Câu 16. Đáp án D<br />

Đồng đều Ngẫu nhiên Theo nhóm<br />

Điều kiện sống<br />

phân bố đồng đều.<br />

Giữa các cá thể<br />

trong quần thể có<br />

sự cạnh tranh gay<br />

gắt, tính lãnh thổ<br />

cao.<br />

Giảm cạnh tranh<br />

Chim cánh cụt, cỏ<br />

trên thảo nguyên,<br />

chim hải âu…<br />

Điều kiện sống phân<br />

bố đồng đều.<br />

Giữa các cá thể<br />

trong quần thể<br />

không có sự cạnh<br />

tranh gay gắt, không<br />

có tính lãnh thổ cao<br />

mà cũng không thích<br />

sống tụ họp.<br />

Khai thác và sử<br />

dụng nguồn sống có<br />

hiệu quả.<br />

Cây gỗ trong rừng<br />

mưa nhiệt đới, sò<br />

sống ở phù sa…<br />

Điều kiện sống phân bố<br />

không đồng đều.<br />

Các cá thể sống thành<br />

bầy đàn tập trung ở nơi<br />

có điều kiện sống tốt<br />

nhất.<br />

Hỗ trợ nhau.<br />

Hươu, trâu rừng sống<br />

thành bây đàn, giun<br />

sống ở nơi có độ ẩm<br />

cao, cỏ lào…<br />

- Những loài không có ánh sáng thì cơ quan thị giác tiêu giảm hoàn toàn, nhường chỗ cho sự <strong>phá</strong>t triển<br />

của cơ quan xúc giác hoặc cơ quan <strong>phá</strong>t sáng.<br />

Trang 38


- Những nơi thiếu ánh sáng như vùng biển sâu thì cơ quan thị giác thường có xu hướng mở to hoặc đính<br />

trên các cuống thịt, xoay quanh bốn phía để mở rộng tầm nhìn.<br />

Câu 17. Đáp án B<br />

- Mật độ cá thể trong quần thể: là số lượng cá thể hay sinh <strong>khối</strong> trên 1 đơn vị S hay V.<br />

- Là nhân tố đặc trưng cơ bản nhất của quần thể vì: là nhân tố nội tại điều chỉnh kích thước quần thể do<br />

mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức sinh sản và tử vong.<br />

Câu 18. Đáp án C<br />

- Nhịp sinh học là những phản ánh có nhịp nhàng của sinh vật trước những thay đổi có tính chu kì của<br />

môi trường sống.<br />

- Xét tới định nghĩa trên ra thấy các hiện tượng 3, 5, 7 không phải là nhịp sinh học.<br />

Câu 19. Đáp án B<br />

Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện trong hình chính là quan hệ cạnh tranh cùng<br />

loài<br />

1. Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1<br />

cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm. Do vậy đây là ví dụ của cạnh tranh cùng<br />

loài.<br />

2. Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng. Ví dụ này thể<br />

hiện các cá thể trong quần thể (nhóm) tận dụng được nguồn sống của môi trường và không ảnh hưởng đến<br />

nguồn sống riêng của nhau nên đây không phải cạnh tranh.<br />

3. Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật cùng quần thể ẩu đả, dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác)<br />

nên đây là ví dụ cạnh tranh cùng loài. Cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.<br />

4. Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.<br />

Từ đó giúp các cá thể bảo vệ con trong mùa sinh sản, những cá thể có sức sống kém hơn phải di chuyển<br />

đi. Vậy đây là ví dụ cạnh tranh cùng loài.<br />

5. Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng. Quan hệ hợp tác và<br />

phân tầng xã hội giúp cho các cá thể có công việc và nhiệm vụ và tận dụng tốt nguồn sống.<br />

Số đáp án không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh: 2, 5<br />

Câu 20. Đáp án B<br />

Câu 21. Đáp án A<br />

- Một quần thể tồn tại trong môi trường luôn có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể sao<br />

cho phù hợp với sức chứa của môi trường. Có rất nhiều yếu tố tham gia cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá<br />

thể trong quần thể trong đó nguồn thức ăn đóng vài trò quan trọng nhất. Cụ thể:<br />

- Khi nguồn thức ăn trở nên dồi dào số lượng cá thể tăng cao (tăng sinh sản, giảm tử vong), đến một mức<br />

nào đó mà môi trường không cung cấp đủ nguồn sống thì nguồn thức ăn lại trở nên thiếu hụt, thiếu nơi ở<br />

dẫn đến mức tử vong tăng cao, mức sinh sản giảm kết quả đưa số lượng cá thể về mức cũ.<br />

Câu 22. Đáp án A<br />

Theo như hình các em dễ thấy rằng các loài có ổ sinh thái trùng nhau sẽ xảy ra cạnh tranh do vậy để nó có<br />

thể sống cùng một sinh cảnh thì bắt buộc phải phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư<br />

trú của mình.<br />

Câu 23. Đáp án C<br />

Trang 39


- A. Đúng, tia tử ngoại là tia có bước sóng ngắn, có thể kích thích sự chuyển hóa tiền vitamin D thành<br />

vitamin D, tuy nhiên có thể gây đột biến do làm tổn thương cấu trúc protein.<br />

- B, D. Đúng.<br />

- C. Môi trường nước là môi trường có nhiệt độ ổn định, nên thích hợp với động vật có giới hạn chịu nhiệt<br />

hẹp. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết.<br />

Câu 24. Đáp án D<br />

- Để tăng tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản thì có rất nhiều cách tuy nhiên biện <strong>phá</strong>p được coi là bền vững<br />

nhất là: đánh bắt số cá thể ở tuổi sau sinh sản. Vì như vậy sẽ tạo được không gian sinh trưởng và <strong>phá</strong>t<br />

triển cho nhóm cá thể thuộc nhóm tuổi còn lại.<br />

- Nếu như thực hiện biện <strong>phá</strong>p thả vào ao cá những cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh<br />

sản thì nhóm cá thể mới này sẽ cần có thời gian để thích ứng với môi trường mới, mặt khác sẽ có nhiều cá<br />

thể không thích nghi được với môi trường mới dẫn đến chết không mang lại hiệu quả kinh tế.<br />

Câu 25. Đáp án B<br />

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng lạnh thường có kích thước lớn hơn loài có họ hàng gần gũi với chúng<br />

nhưng sống ở vùng nóng do chúng có lớp mỡ dày để giữ ấm cơ thể, ngăn cản sự tản nhiệt (quy tắc<br />

Becman). Ví dụ: gấu trắng ở bắc cực to hơn gấu ngựa sống ở vùng nhiệt đới. Xem hình ảnh dưới câu 36.<br />

Câu 26. Đáp án D<br />

- Chọn (1), (2), (3)<br />

- Sự quần tụ đem lại hiệu quả nhóm như: Dễ dàng săn mồi và chống lại kẻ thù tốt hơn, dễ bắt cặp trong<br />

mùa sinh sản, khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của thời tiết sẽ cao hơn…<br />

- Nhắc lại về giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái giúp sinh vật có thể<br />

tồn tại và <strong>phá</strong>t triển theo thời gian. Như vậy, sự quần tụ sẽ không ảnh hưởng gì đến giới hạn sinh thái<br />

(không thể có chuyện khi sống theo bầy đàn thì giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam tăng từ<br />

5,6C<br />

42C<br />

đến <strong>10</strong>C<br />

45C<br />

được).<br />

Câu 27. Đáp án B<br />

- Đề bài nói về mặt sinh thái nên loại A, D do đó là về mặt di truyền.<br />

- Số lượng cá thể của quần thể luôn dao động xung quanh trạng thái cân bằng di truyền chứ không giữ<br />

nguyên không đổi.<br />

Câu 28. Đáp án A<br />

- Đề bài cho là vận dụng sự thích nghi của sinh vật đối với ánh sáng nên loại ngay được phương án D.<br />

- Tất nhiên là phải trồng cây ưa sáng trước rồi mới tới cây ưa bóng. Vì nếu như trồng ngược lại thì làm<br />

sao có “bóng” để cây ưa bóng có thể sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển được.<br />

Câu 29. Đáp án B<br />

Khi nhiệt độ tăng đồng nghĩa với việc tốc độ hoạt động sinh lý trong cơ thể sẽ tăng lên<br />

trưởng tăng lên chu kì sống rút ngắn lại qua đó làm thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn lại.<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

- Ý (1) sai vì sức sinh sản chỉ đạt cực đại khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng.<br />

tốc độ sinh<br />

- Ý (2) sai mật độ cá thể trong quần thể phản ánh tương quan giữa mức sinh trưởng và mức tử vong thông<br />

qua đó phản ánh mức sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của quần thể. Khi mật độ tăng quá cao, mức tử vong tăng<br />

và sinh sản giảm từ đó đưa quần thể về trạng thái cân bằng và ngược lại.<br />

Trang 40


- Ý (5) sai vì mật độ cá thể trong quần thể là số lượng cá thể sống trong một đơn vị diện tích hay thể tích<br />

chứ không nhất thiết là số cá thể trưởng thành.<br />

- Ý (6) sai vì mật độ cá thể trong quần thể luôn dao động quanh vị trí cân bằng chứ không phải luôn cố<br />

định.<br />

Câu 31. Đáp án A<br />

- Quần thể có 5 đặc trưng cơ bản: Tỉ lệ giới tính, cấu trúc nhóm tuổi, kiểu phân bố các cá thể trong quần<br />

thể, kiểu tăng trưởng, mật độ cá thể trong quần thể.<br />

- (3) và (4) là đặc trưng của quần xã.<br />

Câu 32. Đáp án B<br />

- Câu A sai vì: nhịp sinh học đề cập đến “khả năng” phản ứng nhịp nhàng của cơ thể đối với sự biến động<br />

có tính chu kì của môi trường, có tính di truyền.<br />

- Câu C sai vì thường biến là khả năng thay đổi kiểu hình phù hợp với môi trường, và không có tính di<br />

truyền. Còn hiện tượng đề cấp đến ở trên có tính di truyền.<br />

Câu 33. Đáp án B<br />

Dễ dàng nhận thấy đặc trưng về tần số alen, tần số kiểu gen là đặc trưng về mặt di truyền nên loại bỏ<br />

những phương án nào chứa tần số alen, tần số kiểu gen.<br />

Câu 34. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai, giới hạn sinh thái là một khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà tại đó sinh vật có<br />

thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển. Lưu ý là chỉ một thôi nhé.<br />

- Ý 2 sai vì giới hạn sinh thái khi ấy sẽ rộng chứ không hẹp đâu.<br />

- Ý 3 đúng do nhiệt độ vùng ôn đới biến động cao hơn.<br />

- Ý 4 đúng vì vẫn còn khoảng chống chịu.<br />

- Ý 5 đúng, không có gì để bàn.<br />

Vậy có 3 ý đúng.<br />

Câu 35. Đáp án D<br />

- Các đặc điểm đúng là (1) (2).<br />

- (3) sai, chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố vô sinh.<br />

- (4) sai, chúng thường không có khả năng chăm sóc con non tốt.<br />

Lưu ý:<br />

Trang 41


Tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học (đường cong lí <strong>thuyết</strong>, tăng trưởng theo hàm số mũ): nếu<br />

nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể<br />

trong quần thể là rất lớn – có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn<br />

toàn thuận lợi cho sự tăng trưởng của quần thể thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Khi ấy<br />

đường cong tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học có dạng chữ J.<br />

Tăng trưởng thực tế - tăng trưởng trong điều kiện hạn chế (đường cong tăng trưởng hình chữ S): trong<br />

thực tế, đa số các loài không thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học vì:<br />

+ Sức sinh sản không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinh sản của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều<br />

kiện hạn chế của môi trường.<br />

+ Điều kiện ngoại cảnh không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở, dịch bệnh,..)<br />

Đường cong biểu thị tăng trưởng của quần thể: thoạt đầu tăng nhanh dần, sau đó tốc độ tăng trưởng của<br />

quần thể giảm đi, đường cong chuyển sang ngang.<br />

Đặc trưng của các loài có kiểu tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn và bị giới hạn:<br />

Câu 36. Đáp án A<br />

Môi trường bị giới hạn<br />

Kích thước cơ thể lớn.<br />

Tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu<br />

đến muộn.<br />

<strong>Sinh</strong> sản chậm, sức sinh sản thấp.<br />

Biết bảo vệ và chăm sóc con non rất<br />

tốt.<br />

Môi trường không giới hạn<br />

Kích thước cơ thể nhỏ.<br />

Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu<br />

đến sớm.<br />

<strong>Sinh</strong> sản nhanh, sức sinh sản cao.<br />

Không biết chăm sóc con non.<br />

- Quy tắc Anlen: để giảm bớt sự tỏa nhiệt của cơ thể, kích thước các phần nhô ra như tai, đuôi, chi… của<br />

động vật sống ở vùng ôn đới thường nhỏ hơn các phần tương ứng với loài có họ hàng gần gũi sống ở<br />

vùng xích đạo giúp động vật có thể chịu đựng được thời tiết giá lạnh ở vùng ôn đới.<br />

Câu 37. Đáp án A<br />

- Quần thể trẻ là quần thể có sức sinh sản cao ti lệ nhóm tuổi trước và đang sinh sản chiếm tỉ lệ lớn<br />

đáy tháp rộng loại B, D.<br />

<br />

Trang 42


Câu 38. Đáp án C<br />

- Những con giun sống ở nơi ẩm ướt , đám cỏ lào mọc ven rừng là phân bố theo nhóm.<br />

- Con sâu trên cây chuối là phân bố ngẫu nhiên.<br />

Câu 39. Đáp án B<br />

- Ổ sinh thái là không gian sinh thái chứa đựng tất cả các giới hạn sinh thái, do vậy việc trùng lặp ở sinh<br />

thái là điều không thể tránh khỏi. Khi có sự trùng lặp về ổ sinh thái thường dẫn đến cạnh tranh loại trừ.<br />

Do đó mà khi sống trong cùng một sinh cảnh, có chung nguồn thức ăn chúng thường phân li ổ sinh thái để<br />

giảm cạnh tranh.<br />

Câu 40. Đáp án C<br />

- Câu A, đặc điểm giúp cá bơi nhanh hơn trong nước là: cơ thể hình thoi, dẹp bên, và có vây…<br />

- Câu B, khi bơi dưới mực nước sâu, thiếu ánh sáng, cá thường định hướng bằng sóng âm.<br />

Câu 41. Đáp án B<br />

- Kiểm soát quần thể cạnh tranh và vật ăn thịt là một biện <strong>phá</strong>p không bền vững, mất nhiều công sức.<br />

- Du nhập thêm một quần thể mới từ một quần thể khác, biện <strong>phá</strong>p này cần có thời gian để những cá thể<br />

mới thích nghi với môi trường mới, mặt khác số cá thể mới này là do đã bị loại từ quần thể khác nên có<br />

khả năng có sức sống kém.<br />

- Việc bắt chúng sinh sản bắt buộc gây suy giảm đa dạng di truyền. Do có thể xảy ra giao phối cận huyết.<br />

Câu 42. Đáp án D<br />

Độ đa dạng di truyền của quần thể có thể hiểu là đa dạng về vốn gen giữa các cá thể trong quần thể hoặc<br />

là giữa quần thể này với quần thể khác.<br />

Câu 43. Đáp án B<br />

Giới hạn sinh thái cho ta biết khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và<br />

<strong>phá</strong>t triển. Ở ví dụ trên cho thấy giới hạn chịu nhiệt của loài chuột cát ở đài nguyên quy luật giới hạn<br />

sinh thái.<br />

Lưu ý: - Quy luật tác động không đồng đều: các loài khác nhau phản ứng không như nhau đối với sự tác<br />

động của cùng một nhân tố sinh thái. Mỗi giai đoạn khác nhau của cơ thể cũng phản ứng không như nhau<br />

đối với sự tác động của cùng một nhân tố sinh thái.<br />

- Quy luật tác động tổng hợp: các nhân tố sinh thái tác động và chi phối lẫn nhau để tác động cùng một<br />

lúc lên cơ thể sinh vật sinh vật sẽ có phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố sinh thái.<br />

Câu 44. Đáp án A<br />

Rong là nơi cư trú tuyệt vời của những loài động vật nổi, giúp chúng sinh sôi nảy nở, gián tiếp tạo nguồn<br />

thức ăn cho cá giảm sự cạnh tranh.<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

Số lượng cá thể ruồi thường tăng lên vào mùa hè, còn các mùa khác giảm hẳn, sự tăng giảm số lượng có<br />

tính chu kì biến động theo chu kì mùa<br />

Câu 46. Đáp án B<br />

Biến động số lượng theo chu kì thường do hoạt động có tính chu kì của môi trường như chu kì ngày đêm,<br />

chu kì mùa, chu kì tuần trăng.<br />

Câu 47. Đáp án D<br />

- Động vật hằng nhiệt: là động vật có mức nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào môi trường,<br />

thường gặp : thuộc lớp chim, thú…<br />

Trang 43


- Động vật biến nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường như: một số loại động vật<br />

có xương sống như cá , một số loại không có xương sống, động vật lưỡng cư, bò sát như: ếch , nhái …<br />

A. Loại thằn lằn.<br />

B. Loại cá sấu.<br />

C. Loại cá sấu, san hô.<br />

Câu 48. Đáp án B.<br />

Kiểu phân bố theo nhóm là kiểu phân bố thường gặp trong tự nhiên. Vì sinh vật thường có xu hướng quần<br />

tụ.<br />

Câu 49. Đáp án C.<br />

Sự biến động số lượng của quần thể mèo rừng và thỏ là loại biến động theo chu kì nhiều <strong>năm</strong>. Số lượng<br />

cá thể của hai loài này khống chế lẫn nhau theo cơ chế: thỏ là thức ăn của mèo rừng nên khi số lượng thỏ<br />

nhiều nguồn thức ăn dồi dào số lượng mèo rừng tăng cao đến một thời điểm nhất định, lượng<br />

thỏ lại giảm sút do bị mèo rừng ăn nhiều nên lại làm hạn chế nguồn thức ăn của mèo rừng giảm số<br />

lượng mèo. Cứ như vậy, 2 loài này luôn khống chế số lượng lẫn nhau.<br />

Câu 50. Đáp án C.<br />

Loài phân bố càng rộng thì giới hạn sinh thái càng rộng.<br />

Câu 51. Đáp án D.<br />

Kích thước quần thể là số lượng cá thể, <strong>khối</strong> lượng hay năng lượng tích lũy của quần thể trong khoảng<br />

phân bố nên khi xảy ra biến động số lượng cá thể của quần thể thì sẽ làm thay đổi kích thước của quần<br />

thể.<br />

Câu 52. Đáp án A.<br />

Cạnh tranh là động lực của quá trình tiến hóa vì:<br />

- Cạnh tranh xảy ra sẽ dẫn đến sự di cư của các cá thể tìm ra ổ sinh thái mới dưới tác dụng của<br />

chọn lọc tự nhiên có khả năng hình thành loài mới.<br />

- Sau cạnh tranh những cá thể mang đặc điểm có lợi sẽ sống sót, sinh sản ưu thế hình thành quần thể<br />

thích nghi.<br />

Câu 53. Đáp án A.<br />

Số lượng ếch nhái chỉ giảm khi có mùa đông lạnh dưới 8C<br />

,hiện tượng này không theo chu kì không<br />

phải biến động số lượng theo chu kì.<br />

B. biến động theo chu kì mùa.<br />

C. biến động theo chu kì nhiều <strong>năm</strong>.<br />

D. biến động theo chu kì mùa.<br />

Câu 54. Đáp án A.<br />

Lớp động vật phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ môi trường là động vật biến nhiệt, có nhiệt độ cơ thể phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ môi trường: bò sát.<br />

Câu 55. Đáp án D.<br />

Dựa vào đồ thị ta có thể thấy ngay sự biến động số lượng của hai loài trên hoàn toàn không phụ thuộc vào<br />

nhau. Ví dụ như ở giai đoạn 1965 - 1975, số lượng nai sừng tấm tăng mạnh nhưng số lượng chó sói lại<br />

giảm, điều đó chứng tỏ nai sừng tấm không phải là thức ăn của chó sói nên sự biến động số lượng không<br />

phụ thuộc vào nhau.<br />

Trang 44


Câu 56. Đáp án D.<br />

- Loài có kích thước cơ thể càng lớn thì kích thước quần thể càng nhỏ.<br />

- Trình tự đúng là: Voi , chó sói, thỏ, chuột cống, nhái bén, bọ dừa.<br />

Câu 57. Đáp án A.<br />

- Mới vào có thể loại ngay D vì để hỏi mối quan hệ!<br />

- Hiện tượng trên là quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

- Hình a là hai cây thông có rễ liền nhau.<br />

- Hình b là khi một cây bị chặt đi.<br />

- Hình c là cây bị chặt đi có chồi mọc lên.<br />

- Rõ ràng nhờ quan hệ hỗ trợ nên cây bị chặt vẫn sống sót.<br />

Câu 58. Đáp án A.<br />

- A đúng vì khi đó khả năng sinh sản đạt lớn nhất giữa các cá thể và khoảng trống trong quần thể còn vừa<br />

hợp lí.<br />

- B sai vì mật độ cao thì cạnh tranh sẽ tăng lên. Tỉ lệ tử vong rất cao làm chết nhiều cá thể có khả năng<br />

sinh sản trong quần thể nên khiến khả năng sinh sản giảm đi.<br />

- C sai vì trong tự nhiên rất khó có điều kiện sống nào là tối ưu, luôn có các nhân tố hạn chế.<br />

- D sai vì mức độ sinh sản phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ quần thể.<br />

Câu 59. Đáp án D.<br />

Cạnh tranh là hiện tượng xảy ra phổ biến ở cả động vật thực vật.<br />

Câu 60. Đáp án D.<br />

- A đúng vì đó là kích thước tối đa và kích thước tối thiểu.<br />

- B, C đúng theo định nghĩa.<br />

- D sai vì kích thước tối thiểu mới mang đặc tính của loài.<br />

Câu 61. Đáp án B<br />

Khi số cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản bị tử vong thì sau đó, quần thể sẽ đối mặt với việc giảm kích<br />

thước mạnh nên sẽ dễ bị tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối gần.<br />

Câu 62. Đáp án A<br />

- (1) đúng, trong giai đoạn đầu, hai loài có sự trùng nhau về nguồn sống, chứng tỏ hai loài có thể đã sử<br />

dụng cùng một loại thức ăn.<br />

- (2) đúng, trong giai đoạn b, ổ sinh thái mỗi loài đều bị thu hẹp.<br />

- (3) đúng, sự cạnh tranh có thể làm giảm sút số lượng cá thể trong quần thể mỗi loài.<br />

- (4) sai, hai loài đều có thể đạt đến kích thước quần thể tối đa, gần như không cạnh tranh về dinh dưỡng<br />

nhưng có thể cạnh tranh về nơi ở.<br />

Câu 63. Đáp án B<br />

Hình tháp như trên là hình tháp dân số trẻ, có đáy rộng, đỉnh hẹp. Minh họa về 3 kiểu tháp dân số:<br />

Trang 45


Trang 46


Câu 64. Đáp án A<br />

Số lượng linh miêu biến động theo số lượng thỏ tuyết (linh miêu là loài ăn thịt) do đó số lượng thỏ tuyết<br />

khống chế số lượng linh miêu nên ý 1 đúng, các ý 2, 3 sai. Và đây không phải là cân bằng sinh học nên ý<br />

4 sai.<br />

Câu 65. Đáp án B<br />

- Đầu tiên ta xét từng mối quan hệ:<br />

+ Hình A: quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

+ Hình B: quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

+ Hình C: quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

+ Hình D: quan hệ cạnh tranh cùng loài.<br />

+ Hình E: quan hệ cạnh tranh cùng loài.<br />

+ Hình F: quan hệ ăn thịt đồng loại.<br />

+ Hình G: quan hệ kí sinh cùng loài.<br />

+ Hình H: quan hệ ăn thịt đồng loại.<br />

- Ta xét tiếp tới các ý:<br />

+ Ý 1 sai vì cạnh tranh hay kí sinh cùng loài và ăn thịt đồng loại không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp<br />

cho các loài tồn tại và <strong>phá</strong>t triển một cách hưng thịnh.<br />

+ Ý 2 sai vì chỉ có 2 mối quan hệ là cạnh tranh cùng loài.<br />

+ Ý 3 đúng, mối quan hệ cạnh tranh cùng loại cũng xảy ra ở thực vật như thường.<br />

+ Ý 4 đúng, con đực rất nhỏ, biến đổi về mặt cấu tạo hình thái để sống kí sinh vào con cái chỉ để thụ<br />

tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.<br />

+ Ý 5 đúng, cá mập thụ tinh trong, phôi <strong>phá</strong>t triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa<br />

nở và phôi nở sau, do đó lứa con non ra đời chỉ một vài con nhưng rất khỏe mạnh.<br />

Vậy có tất cả 3 ý đúng.<br />

Câu 66. Đáp án C<br />

Trang 47


Nhịp sinh học là sự phản ứng của cơ thể một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi có tính chu kì của môi<br />

trường sống. Dựa vào kiến thức trên ta thấy các đáp án A, B, D là đúng. Còn đáp án C chỉ là sự thích nghi<br />

của thực vật đối với ánh sáng.<br />

Câu 67. Đáp án A<br />

Đặc điểm của thực vật thuộc nhóm cây ưa bóng là: phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm, mô giậu ít <strong>phá</strong>t<br />

triển, lá thường xếp nằm ngang, thường mọc dưới các cây khác.<br />

Câu 68. Đáp án A<br />

Nguyên nhân xuất hiện biến động di truyền trong một quần thể do chia cắt khi phân bố hoặc do thiên tai,<br />

dịch bệnh hoặc do <strong>phá</strong>t tán hay di chuyển nhóm cá thể đi lập quần thể mới. Biến động di truyền làm thay<br />

đổi đột ngột tần số các alen, thành phần kiểu gen của quần thể. Biến động di truyền thường xảy ra và tác<br />

động lớn đối với quần thể có kích thước nhỏ.<br />

Câu 69. Đáp án A<br />

- Động vật chủ yếu ở thảo nguyên là cỏ nên A sai.<br />

- Các thảo nguyên tự nhiên chủ yếu có trong các khu vực nhận được 500 tới 900 mm lượng mưa mỗi<br />

<strong>năm</strong>, trong khi các sa mạc chỉ nhận được lượng mưa mỗi <strong>năm</strong> không quá 250mm còn các rừng mưa nhiệt<br />

đới thì nhận trên 2000mm, vì thế nên sinh vật thích nghi với nhân tố sinh thái này.<br />

Câu 70. Đáp án B<br />

- Ý 1 đúng theo định nghĩa.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì rõ ràng nấm là nhân tố hữu sinh.<br />

- Ý 4 đúng, tác động qua lại giữa môi trường và sinh vật.<br />

- Ý 5 sai vì giới hạn sinh thái của sinh vật càng hẹp thì sinh vật phân bố càng hẹp.<br />

Vậy có 3 ý đúng.<br />

Câu 71. Đáp án A<br />

- Ý (1) sai vì. Mật độ cỏ không thể tồn tại mãi theo thời gian được vì khi vượt quá kích thước quần thể sẽ<br />

dẫn đến cạnh tranh sinh học cùng loài.<br />

- Ý (3) Biến động không theo chu kì.<br />

- Ý (4) Nhân tố hữu sinh là nhân tố bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể hay còn được gọi là nhân tố<br />

phụ thuộc vào mật độ quần thể.<br />

- Ý (6) sai. Tuổi sinh lý là tuổi sống tối đa của một cá thể nào đó trong quần thể. Tuổi trung bình của các<br />

cá thể trong quần thể được gọi là tuổi quần thể.<br />

Câu 72. Đáp án B<br />

B sai vì kích thước tối đa là số lượng các thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức<br />

chứa của môi trường.<br />

Câu 73. Đáp án A<br />

Để nhìn thì dài nhưng thật ra khá dễ dàng, do ở đỉnh núi môi trường khắc nghiệt hơn nên cây cũng kém<br />

<strong>phá</strong>t triển hơn so với ở chân núi!<br />

Câu 74. Đáp án A<br />

- Để giải bài tập này ta dựa vào định nghĩa của quần thể<br />

Trang 48


- Quần thể là tập hợp các cá thể của một loài, phân bố trong vùng phân bố của loài vào một thời gian nhất<br />

định, có khả năng sinh sản để sinh ra các thế hệ mới hữu thụ.<br />

- Như vậy ta sẽ có:<br />

+ 1 không là quần thể vì cá nói chung là nhiều loài.<br />

+ 2 là quần thể.<br />

+ 3 không là quần thể.<br />

+ 4 không là quần thể vì chim nói chung như thế có thể là nhiều loài.<br />

+ 5 là quần thể.<br />

+ 6 không phải là quần thể vì cá rô phi đơn tính không thể tạo được đời con.<br />

+ 7 không phải là quần thể vì cây là quá chung chung.<br />

+ 8 là quần thể.<br />

+ 9 là quần thể.<br />

+ <strong>10</strong> là quần thể, ếch và nòng nọc của nó là cùng một loài.<br />

Vậy có 5 tập hợp là quần thể.<br />

Câu 75. Đáp án D<br />

Đó là ứng dụng của quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái đến các chức phận của cơ<br />

thể. Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.<br />

Câu 76. Đáp án A<br />

- 1, là quan hệ cạnh tranh, chắc các em không tin nhỉ, nếu thêm chữ “cùng” thành “cùng săn” thì mới là<br />

quan hệ hỗ trợ bởi sói tuy sống theo bầy nhưng những cuộc đi săn nếu theo bầy thì ắt hẳn sẽ nhiều con<br />

trong đó con đầu đàn chỉ huy, và đề cho chỉ hai con thì khi ấy bản năng tự lập đơn độc của loài sói sẽ<br />

khiến chúng cạnh tranh với nhau.<br />

- 2, ắt hẳn là hỗ trợ rồi, di cư thành đàn giúp tránh được kẻ thù đồng thời cũng giảm sức lực khi bay.<br />

- 3, thế này mới gọi là hỗ trợ nhé.<br />

- 4, nhiều em cho rằng là cạnh tranh nhưng đây lại là hỗ trợ đấy các em ạ, đây thể hiện rõ hiệu suất nhóm,<br />

số cá thể tăng quá cao nên phải tách ra để giảm mật độ thì mới hiệu quả.<br />

- 5, đây là quan hệ cạnh tranh, các cây giành nhau để lấy ánh sáng.<br />

- 6, đây là quan hệ ăn thịt đồng loại.<br />

- 7 đây là quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ nhau chống lại kẻ thù.<br />

- 8 là mối quan hệ hỗ trợ.<br />

- 9 là quan hệ cạnh tranh.<br />

Vậy có 5 mối quan hệ hỗ trợ.<br />

Câu 77. Đáp án A<br />

- <strong>Sinh</strong> thái học không có nhiệm vụ nghiên cứu cơ chế di truyền tập tính bẩm sinh và thứ sinh<br />

- Các nhiệm vụ còn lại đều thuộc phạm vi của sinh thái học.<br />

Câu 78. Đáp án C<br />

- Ý 1 đúng, các cá thể không tập hợp thành nhóm.<br />

- Ý 2 sai, phân bố đồng đều không phổ biến trong tự nhiên.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

Trang 49


- Ý 4 sai vì chim cánh cụt, dã tràng phân bố đều còn hươu, nai lại phân bố theo nhóm.<br />

- Ý 5 sai, phân bố theo nhóm mới tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể.<br />

- Ý 6 sai, phân bố ngẫu nhiên mới giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.<br />

Vậy có 2 đặc điểm đúng thôi.<br />

Câu 79. Đáp án A<br />

Các loài có kiểu tăng trưởng thực tế có kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, sức sinh sản thấp, chịu tác<br />

động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh còn các loài có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học thì ngược<br />

lại tức là có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp, sức sinh sản cao, chịu tác động chủ yếu của các nhân tố<br />

vô sinh. Từ đó ta dễ dàng thấy các ý đúng là 3 và 5.<br />

Câu 80. Đáp án D<br />

Khi có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết ở quần thể thì sau đó quần thể thường hồi phục nhanh<br />

nhất là quần thể có tốc độ sinh sản cao, tuổi sinh lí thấp. Vì tuổi sinh lí là khoảng thời gian tồn tại của cá<br />

thể từ lúc sinh ra đến lúc chết đi vì già. Vậy nên tuổi sinh lí thấp thì các thế hệ nối tiếp nhau trong quần<br />

thể có tuổi không chênh nhau nhiều. Vì vậy khi gặp sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết thì các thế hệ nói tiếp<br />

nhau sẽ <strong>phá</strong>t triển nhanh hơn so với các quần thể khác.<br />

Câu 81. Đáp án D<br />

- Ta dựa vào định nghĩa của quần thể: Quần thể là tập hợp các cá thể của một loài, phân bố trong vùng<br />

phân bố của loài vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản để sinh ra các thế hệ mới hữu thụ.<br />

- Do đó các tổ hợp đúng phải là 1, 2, 3 còn các ý 4, 5, 6 là những đặc điểm không có ở một quần thể sinh<br />

vật.<br />

Câu 82. Đáp án B<br />

Một quần thể có kích thước dưới mức tối thiểu sẽ dẫn đến diệt vong vì sẽ giao phối cận huyết tạo điều<br />

kiện để alen lặn có hại biểu hiện; việc hỗ trợ nhau kiếm ăn và tự vệ kém khiến cho việc tiếp tục giảm sút<br />

số lượng cá thể và khả năng sinh sản giảm làm quần thể khó có cơ hội tiếp tục <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 83. Đáp án B<br />

- Các mối quan hệ 4, 5 là mối quan hệ giữa hai loài khác nhau.<br />

- 1, 2,3 mới là đấu tranh cùng loài.<br />

Câu 84. Đáp án B<br />

- Cần nhớ là quần tụ thuộc mối quan hệ hỗ trợ nhưng quan hệ hỗ trợ thì chưa chắc đã là hiện tượng quần<br />

tụ đâu nhé!<br />

- Các mối quan hệ thể hiện quần tụ là 1, 2, 4.<br />

- 3 là quan hệ hỗ trợ nhưng không phải quần tụ.<br />

- 5 là quan hệ cạnh tranh còn 6 là quan hệ ăn thịt đồng loại.<br />

Câu 85. Đáp án D<br />

- Chu kì sống càng dài thì số thế hệ trong <strong>năm</strong> càng ít, tốc độ <strong>phá</strong>t triển của loài càng chậm. Vậy chu kì<br />

sống tỉ lệ nghịch với tốc độ <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Vậy chỉ trừ ý 3 là sai thì 3 ý còn lại đều đúng!<br />

Câu 86. Đáp án A<br />

- Các mẻ lưới đánh bắt ở từng vùng phản ánh tình trạng quần thể cá hiện tại.<br />

- Quần thể ở vùng A có dạng tháp tuổi trẻ, đại diện cho quần thể đang <strong>phá</strong>t triển.<br />

Trang 50


- Quần thể ở vùng B có dạng tháp tuổi ổn định.<br />

- Quần thể ở vùng C có dạng tháp tuổi suy thoái.<br />

Từ phân tích này, cho thấy:<br />

(1) sai, vì quần thể ở vùng C phải là quần thể có mật độ cao nhất do tỉ lệ nhóm trước sinh sản rất ít,<br />

nhóm sau sinh sản rất đông chứng tỏ sức sinh sản của quần thể giảm. Điều này thường xảy ra khi mật độ<br />

quần thể quá cao.<br />

(2) sai vì quần thể ở vùng C là dạng suy thoái nên tốc độ tăng trưởng thường chậm nhất trong 3 vùng.<br />

(3) đúng, vùng B đang được khai thác một cách hợp lý, do đó, quần thể có dạng tháp ổn định.<br />

(4) sai, vì mật độ cá thể trong quần thể vùng C cao nên muốn giúp quần thể ở vùng C <strong>phá</strong>t triển ổn định<br />

cần đánh bắt các con ở độ tuổi trưởng thành để làm giảm mật độ chứ không nên thả thêm cá vào, sẽ càng<br />

tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể.<br />

Câu 87. Đáp án A<br />

- Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Khi nhiệt độ<br />

môi trường thay đổi ở một chừng mực nào đó, sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt<br />

ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây ra rồi loạn trong quá trình<br />

sinh lý bình thường của cơ thể. Khi nhiệt độ hạn thấp xuống tới một mức độ nào đó, đầu tiên là làm<br />

ngưng trệ chức năng tiêu hóa, sau đó đến chức năng vận động, rồi đến tuần hoàn và sau cùng là hô hấp.<br />

- Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có<br />

thể làm thay đổi điều kiện <strong>phá</strong>t triển, sinh sản và sự hoạt động của động vật.<br />

Như vậy cả 4 ý đều đúng: nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, sự phân bố của sinh vật, làm tăng tốc độ<br />

trao đổi chất, ảnh hưởng đến hầu hết quá trình sinh lí, ảnh hưởng đến quá trình sinh lí hay quá trình tiêu<br />

hóa ở động vật.<br />

Câu 88. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng, các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của cùng một nhân tố sinh thái.<br />

- Ý 2 sai, cả thực vật cũng phản ứng với nhiệt độ. Từ “chỉ” càng củng cố hơn niềm tin cho ta về độ sai của<br />

câu hỏi.<br />

- Ý 3 sai do động vật đẳng nhiệt tiến hóa hơn nên trước những thay đổi của môi trường nó thích nghi<br />

nhanh hơn. Nếu môi trường thay đổi quá nhanh sẽ dẫn đến sự chết của các động vật biến nhiệt.<br />

- Ý 4 đúng, do có khả năng thích nghi cao nên chúng phân bố rộng khắp.<br />

Câu 89. Đáp án A<br />

- Ý 1 đúng vì sẽ xác định được các điều kiện tối ưu nhất, thích nghi nhất cho từng loại vật nuôi, cây trồng<br />

- Ý 2 sai vì việc định khu phân bố rất quan trọng trong nuôi trồng.<br />

- Ý 3 đúng, có thể xác định được loài vật nào thích nghi hay không thích nghi với một vùng nào đó, giúp<br />

cho việc phân bố chúng một cách hợp lí nhất.<br />

- Ý 4 sai, ở giới hạn trên hoặc giới hạn dưới thì sinh vật đúng là không bị chết nhưng không nên giữ ở<br />

mức đó vì nó sẽ kìm hãm sự <strong>phá</strong>t triển của sinh vật, nên giữ ở khoảng thuận lợi.<br />

Vậy 2 ý đúng là 1, 3<br />

Câu 90. Đáp án D<br />

- Các hiện tượng chứng minh ánh sáng đã ảnh hưởng đến hình thái thực vật là 1, 3.<br />

- Hiện tượng 2 là ảnh hưởng của nhiệt độ.<br />

Trang 51


- Hiện tượng 4 thì tầm gửi sống kí sinh để hấp thu chất dinh dưỡng chứ không phải là ảnh hưởng của ánh<br />

sáng.<br />

Câu 91. Đáp án D<br />

- Tới câu này thấy đáp án nào cũng đúng đúng.<br />

- Nhưng lại một lần nữa từ “luôn” lại lên tiếng.<br />

- Không phải là luôn ở khoảng nhiệt độ cực thuận thì sinh vật <strong>phá</strong>t triển tốt vì còn có các nhân tố sinh thái<br />

khác nữa chi phối đến sinh vật.<br />

Câu 92. Đáp án B<br />

Cây ưa bóng có đặc điểm: lá nằm ngang, phiến lá mỏng có màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn, thân<br />

có vỏ mỏng, màu thẫm, cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất.<br />

Câu 93. Đáp án A<br />

Cả 8 ví dụ đã cho đều là nhịp sinh học.<br />

Câu 94. Đáp án C<br />

- Ví dụ đã cho là hiện tượng hiệu suất nhóm.<br />

- Vậy ra cần phải tìm được hiện tượng nữa mà cũng thể hiện hiệu suất nhóm.<br />

- Xét các đáp án ta thấy chỉ đáp án C: một con linh cẩu không hạ được một con trâu rừng nhưng nhiều con<br />

thì được là thể hiện điều này.<br />

Câu 95. Đáp án B<br />

- Câu này cũng dễ thôi, chỉ cần trong khoảng giá trị của nhiệt độ và độ ẩm thì sinh vật có thể sống được.<br />

- Ý 1 không thể do nhiệt độ là 20C<br />

thì đã dưới nhiệt độ tối thiểu là 21C<br />

.<br />

- Ý 2 không thể do nhiệt độ có thể lên tới 40C<br />

quá cao so với mức tối đa 35C<br />

.<br />

- Ý 3 hoàn toàn phù hợp.<br />

- Ý 4 không phù hợp do độ ẩm <strong>10</strong>0% cao hơn mức tối đa mà sinh vật có thể sống là 96%<br />

Vậy chỉ có 1 trường hợp phù hợp.<br />

Câu 96. Đáp án C<br />

- Nhìn các đáp án 3 và 4 trái ngược nhau hoàn toàn nên một trong hai ắt sẽ sai, không cần xét hai đáp án<br />

kia mà thật ra hai đáp án kia cùng dễ nhận biết là đúng.<br />

- Ta có loài mà có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn sẽ có được các thế hệ tiếp nối nhau,<br />

do đó sẽ dễ thích nghi hơn với môi trường. Vì thế đáp án sai là C.<br />

Câu 97. Đáp án A<br />

- Rõ ràng điều cần làm là trước tiên điền vào các ô trống.<br />

- Từ công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: T ( x k)<br />

n ta dễ dàng có ngưỡng nhiệt <strong>phá</strong>t triển (k) của 3<br />

loài lần lượt là<br />

Xét từng ý:<br />

<strong>10</strong>,6 C;<strong>10</strong>,4 C;<strong>11</strong>,0C<br />

. Từ đó có thể hoàn thiện bảng dễ dàng.<br />

+ Ý 1 đúng, vì ở 35C<br />

đã chết thì lớn hơn sẽ càng chết nhiều nữa!<br />

+ Ý 2 sai, nhiệt độ càng thấp thì thời gian sinh trưởng của ba loài càng dài.<br />

+ Ý 3, sau khi hoàn thiện bảng, dễ thấy nó là đúng.<br />

+ Ý 4 đúng, rõ ràng là chênh nhau không quá nhiều.<br />

Trang 52


+ Ý 5 sai vì rõ ràng loài có ngưỡng nhiệt thấp nhất để <strong>phá</strong>t triển đã là ở <strong>10</strong>, 4C<br />

nên cả 3 loài sẽ không<br />

đình dục mà chỉ sinh trưởng chậm hơn.<br />

Câu 98. Đáp án C<br />

- Trong điều kiện hàm lượng oxi trong nước ít (điều kiện hô hấp khó khăn), diện tích các lá mang sẽ tăng<br />

lên để lấy được nhiều oxi hơn.<br />

- Nơi phân bố của quần thể theo như đáp án C bởi:<br />

+ Ở suối đầu nguồn: hàm lượng oxi thường cao, có khi bão hòa.<br />

+ Ở hồ: nơi nước đứng, hàm lượng oxi thường thấp hơn so với dòng chảy.<br />

+ Ở hạ lưu sông: nước chảy chậm, hàm lượng oxi thường cao hơn nơi nước đứng.<br />

+ Ở suối nước ấm: hàm lượng oxi thấp nhất do nhiệt độ cao, khả năng hòa tan của oxi kém đi.<br />

Câu 99. Đáp án C<br />

- Cả 5 ý đã cho thì cả 5 đều là tác động của ánh sáng đối với sinh vật.<br />

- Nhưng chú ý là đề hỏi động vật các em nhé nên loại ý 5 ra nhé, chú ý đọc kĩ đề!<br />

- Các ý 1 và 4 cho thấy ánh sáng có vai trò giúp động vật định hướng trong không gian.<br />

- Các ý 2 và 3 có ảnh hưởng đến sinh trưởng và <strong>phá</strong>t dục ở động vật.<br />

Câu <strong>10</strong>0. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng, người ta ứng dụng mối quan hệ hỗ trợ ở thực vật vào việc phòng hộ, chắn lũ, chắn cát, nhờ<br />

vào hiện tượng liền rễ. Hinh minh họa bên dưới:<br />

- Ý 2 đúng, người ta ứng dụng cạnh tranh để tính mật độ và khoảng cách, số lượng thích hợp trong chăn<br />

nuôi hay trồng trọt.<br />

- Ý 3 sai do các cây gỗ trong rừng có kiểu phân bố là ngẫu nhiên, chỉ vậy thôi cũng đủ để ý này là sai.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

- Ý 5 sai, đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với mỗi quần thể là có khả năng sinh sản, tạo thành<br />

những thế hệ mới.<br />

Câu <strong>10</strong>1. Đáp án B<br />

- Ý 1 đúng.<br />

Trang 53


- Ý 2 sai vì khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật<br />

thực hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

- Ý 3 sai vì ổ sinh thái của một loài khác với nơi của chúng. Nơi ở chỉ là nơi cư trú ổ sinh thái biểu hiện<br />

cách sinh sống của loài đó.<br />

- Ý 4 đúng. Có hai quy tắc thể hiện sự thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ của môi<br />

trường.<br />

+ Quy tắc về kích thước cơ thể: động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so<br />

với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.<br />

+ Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi chi… của cơ thể: (quy tắc này thì ngược lại với quy tắc<br />

trên). Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi thường bé hơn tai, đuôi, chi… của loài<br />

động vật tương tự sống ở vùng nóng.<br />

- Ý 5 sai vì cây ưa sáng phải có những đặc điểm chịu được ánh sáng mạnh như lá cây có phiến dày, mô<br />

giậu <strong>phá</strong>t triển, lá xếp nghiêng so với mặt đất, nhờ đó tránh được những tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt<br />

lá…<br />

- Ý 6 sai vì các loài khác nhau thì phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.<br />

Ý 7, 8, 9 đúng<br />

- Xem hình ảnh bên:<br />

Câu <strong>10</strong>2. Đáp án C<br />

Câu <strong>10</strong>3. Đáp án B<br />

- Có lẽ khi nhìn vào câu này nhiều em sẽ chọn câu A nhưng quy tắc về kích thước cơ thể có nội dung là<br />

kích thước cơ thể động vật vùng ôn đới lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng<br />

gần sống ở vùng nhiệt đới.<br />

- Câu A chỉ đúng khi nó mang nội dung là quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi chi… của cơ thể,<br />

nên ta chọn B. Đáp án B bao gồm cả quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận<br />

tai, đuôi chi… của cơ thể.<br />

Câu <strong>10</strong>4. Đáp án D<br />

Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống<br />

sinh vật. Nhân tố sinh thái gồm hai nhóm:<br />

- Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả những nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.<br />

- Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa một sinh vật<br />

hoặc nhóm sinh vật này với một sinh vật hoặc nhóm sinh vật khác sống xung quanh. Trong nhóm nhân tố<br />

sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật.<br />

Câu <strong>10</strong>5. Đáp án A<br />

- Ý 1 sai vì hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố ngẫu nhiên và hình 3 là kiểu phân bố<br />

theo nhóm.<br />

- Ý 2 đúng vì phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố<br />

không đồng đều trong môi trường, các cá thể luôn có xu hướng quần tụ với nhau.<br />

- Ý 3 đúng.<br />

- Ý 4 sai vì hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong<br />

môi trường và khi không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.<br />

- Ý 5, 6, 7 đúng.<br />

Trang 54


- Ý 8 sai vì hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi<br />

trường và khi các cá thể trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt.<br />

Để nhớ cách phân bố rất dễ:<br />

- Vì cạnh tranh gay gắt nên buộc các cá thể phải phân bố đồng đều để tránh sự cạnh tranh đúng không<br />

nào!!<br />

- Phân bố theo nhóm thì dĩ nhiên giúp cho các cá thể nó hỗ trợ lẫn nhau và tận dụng nguồn sống tốt hơn,<br />

cũng giống như chúng ta làm việc theo nhóm, phối hợp ăn ý để cho hiệu quả công việc tốt nhất.<br />

- Phân bố ngẫu nhiên chắc chắn là trong môi trường lúc này điều kiện sống phân bố đều và không có sự<br />

cạnh tranh thì các cá thể mới có thể phân bố chỗ nào cũng được nhỉ.<br />

Câu <strong>10</strong>6. Đáp án C<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì biến động không theo chu kì thường xảy ra với những loài có vùng phân bố hẹp và kích thước<br />

quần thể nhỏ.<br />

- Ý 3 đúng. Các loài sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp thường biến động theo chu kì ngày đêm.<br />

Ví dụ như số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm. Ngược lại, số<br />

lượng cá thể của các loài động vật nổi lại tăng vào ban đêm, giảm vào ban ngày do chúng sinh sản tập<br />

trung vào ban đêm.<br />

- Ý 4 sai vì cạnh tranh không là nhân tố duy nhất điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. Ngoài sự cạnh<br />

tranh giữa các cá thể trong quần thể còn có sự di cư, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh<br />

cùng là những cơ chế quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

- Ý 5 sai vì hiện tượng “tự tỉa thưa” đều gặp ở thực vật và động vật.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ<br />

phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Ý 8 sai vì các cây thông nhựa liền rễ với nhau là ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Nhớ đó mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác quan<br />

phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các<br />

cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ này chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.<br />

- Ý 9 đúng.<br />

Câu <strong>10</strong>7. Đáp án D<br />

Câu <strong>10</strong>8. Đáp án B<br />

B sai vì môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn<br />

tại, sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của sinh vật.<br />

Câu <strong>10</strong>9. Đáp án B<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.<br />

- Ý 3 sai vì tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

- Ý 5 đúng.<br />

Trang 55


- Ý 6 sai vì mức độ sinh sản của quần thể sinh vật không những phụ thuộc thức ăn có trong môi trường<br />

mà còn phụ thuộc vào số lượng trứng hay con non của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong<br />

đời… và tỉ lệ đực/ cái của quần thể.<br />

- Ý 7 đúng.<br />

- Ý 8 sai vì đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.<br />

Câu 1<strong>10</strong>. Đáp án C<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 sai vì trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng (thực tế) có dạng chữ S.<br />

- Ý 4 đúng.<br />

- Ý 5 sai vì theo thời gian số lượng của chúng tăng rất nhanh nhưng thường giảm đột ngột ngay cả khi<br />

kích thước quần thể chưa đạt tối đa do chúng mẫn cảm với các tác động của các nhân tố vô sinh.<br />

Câu <strong>11</strong>1. Đáp án C<br />

Câu <strong>11</strong>2. Đáp án A<br />

- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, số lượng cá thể quá ít dễ gây ra hiện tượng giao phối<br />

gần làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền, làm quần thể bị suy thoái. Ý 1 đúng.<br />

- Số lượng cá thể quá ít nên các cá thể hỗ trợ nhau sẽ ít đi, dễ bị những vật ăn thịt khác tấn công, không<br />

tận dụng được nguồn sống của môi trường tốt, không chống chọi được với sự thay đổi của môi trường.<br />

Điều này cũng làm cho quần thể suy thoái. Ý 2 đúng.<br />

- Số lượng cá thể quá ít làm các cá thể đực và cái ít cơ hội tiếp xúc nhau dẫn đến khả năng sinh sản giảm.<br />

- Số lượng cá thể ít nên sự cạnh tranh giữa các cá thể không cao nên ý 4 không đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>3. Đáp án C<br />

- Ý 1 sai vì những kiểu quan hệ: cạnh tranh, kí sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần<br />

thể không dẫn đến tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và <strong>phá</strong>t triển một cách hưng thịnh.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 đúng vì khi quần thể mất đi nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản sẽ làm cho quần thể chỉ tồn<br />

tại nhóm tuổi sau sinh sản, khi đó làm quần thể mất khả năng sinh sản, dần bị suy thoái và diệt vong.<br />

- Ý 4, 5, 6, 7, 8 đúng.<br />

Vậy a = 7 và b = 1. Ta chọn C.<br />

Câu <strong>11</strong>4. Đáp án A<br />

Câu <strong>11</strong>5. Đáp án C<br />

Câu <strong>11</strong>6. Đáp án C<br />

Điều kiện thí nghiệm là môi trường lý tưởng và vi khuẩn E.Coli sinh sản rất nhanh trong điều kiện thí<br />

nghiệm với số lượng tăng nhanh theo hàm mũ. Do đó, sự tăng trưởng của quần thể vi khuẩn E.Coli tăng<br />

trưởng theo tiềm năng sinh học.<br />

Câu <strong>11</strong>7. Đáp án D<br />

Khi đánh bắt cá được càng nhiều con non nghĩa là việc khai thác cá đã quá mức. Nếu tiếp tục đánh bắt<br />

thêm, quần thể cá sẽ suy kiệt. Đây là vấn đề đáng quan tâm ở nước ta hiện nay, chính sự đánh bắt quá<br />

mức không quan tâm đến sự tồn tại của quần thể sinh vật biển đã làm rất nhiều loài cá quý hiếm rơi vào<br />

tình trạng diệt vong.<br />

Trang 56


Câu <strong>11</strong>8. Đáp án D<br />

Câu <strong>11</strong>9. Đáp án B<br />

Câu <strong>12</strong>0. Đáp án B<br />

Trang 57


CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT<br />

I. QUẦN XÃ SINH VẬT<br />

Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không<br />

gian nhất định (gọi là sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể<br />

thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.<br />

1. Các đặc trưng cơ bản của quần xã<br />

a. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã<br />

Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi<br />

loài. Đặc trưng này biểu thị mức độ đa dạng của quần xã, quần xã có thành phần loài càng lớn thì độ đa<br />

dạng càng cao.<br />

b. Các đặc điểm chủ yếu về thành phần loài bao gồm<br />

Loài ưu thế: Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh <strong>khối</strong> lớn, hoặc<br />

do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu<br />

thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường. Quần xã rừng thông với các cây thông là loài<br />

chiếm ưu thế, các loài cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.<br />

Loài đặc trưng: Loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh<br />

Phúc, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.<br />

STUDY TIP<br />

Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khá ổn định nên các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường có nhiều loài<br />

hơn so với các quần xã phân bố ở vùng ôn đới. Tuy nhiên, trong một sinh cảnh xác định khi số loài tăng<br />

lên, chúng phải chia sẻ nhau nguồn sống, do đó số lượng cá thể của mỗi loài phải giảm đi.<br />

2. Đặc điểm phân bố các loài trong không gian<br />

Sự phân bố các loài trong không gian làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả<br />

sử dụng nguồn sống của môi trường. Có các kiểu phân bố:<br />

Phân bố theo chiều thẳng đứng<br />

- Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều<br />

tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu<br />

sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống<br />

thấp có tầng vượt tán, tâng táng rừng, tầng dưới<br />

tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo<br />

theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong<br />

rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các<br />

cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây;<br />

trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt<br />

đất và trong các tầng đất.<br />

Phân bố theo chiều ngang<br />

- Ở quần xã biển, sinh vật phân bố theo độ sâu của<br />

nước tùy thuộc vào như câu sử dụng ánh sáng của<br />

từng loài. Ở lớp nước mặt có tảo lục, tảo lam;<br />

xuống sâu hơn có tảo nâu; lớp nước có ánh sáng<br />

yếu nhất dưới cùng có tảo đỏ.<br />

- Trên đất liền sinh vật phân bố thành các vùng<br />

khác nhau trên mặt đất, mỗi vùng có số lượng sinh<br />

vật phong phú khác nhau, chịu ảnh hưởng của các<br />

điều kiện tự nhiên.<br />

- <strong>Sinh</strong> vật phân bố theo chiều ngang thường tập<br />

trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như<br />

vùng đất màu mỡ, có độ ẩm thích hợp, thức ăn đồi<br />

đào...<br />

- Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật<br />

Trang 1


ất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít đần.<br />

3. Quan hệ dinh dưỡng<br />

Quần xã sinh vật gồm nhiều nhóm có các quan hệ dinh đưỡng khác nhau:<br />

Nhóm các sinh vật sản xuất bao gồm cây xanh có khả năng quang hợp và một số vi sinh vật tự dưỡng.<br />

Nhóm các sinh vật tiêu thụ bao gồm các sinh vật ăn thịt các sinh vật khác như động vật ăn thực vật, động<br />

vật ăn động vật.<br />

Nhóm sinh vật phân giải là những sinh vật dị dưỡng, phân giải các chất hữu cơ có sẵn trong thiên nhiên.<br />

Thuộc nhóm này có nấm, vi khuẩn, một số động vật đất…<br />

II. DIỄN THẾ SINH THÁI<br />

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, song song có sự biến đổi<br />

của môi trường, để đến cuối cùng có một quần xã tương đối ổn định<br />

1 . Những nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế của quần xã sinh vật<br />

Diễn thế sinh thái xảy ra do nhiều nguyên nhân:<br />

Nguyên nhân bên ngoài: Đó là tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. Sự thay đổi môi trường vật<br />

lí, nhất là thay đổi khí hậu, thường gây nên những biến đổi sâu sắc về cấu trúc của quần xã. Mưa bão, lũ<br />

lụt, hạn hán, núi lửa... là các nhân tố sinh thái ngoại cảnh, gây nên sự chết hàng loạt các loài sinh vật,<br />

Trên vùng bị hủy diệt của tự nhiên, quần xã sinh vật mới dần đần được hình thành và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Nguyên nhân bên trong: Bên cạnh những tác động ngoại cảnh, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong<br />

quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật. Trong số các loài sinh vật, nhóm<br />

loài ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất trong diễn thế. Tuy nhiên, hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu<br />

thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, từ đó tạo cơ hội cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn<br />

trở thành ưu thế mới.<br />

Chú ý: Hoạt động khai thác tài nguyên của con người như chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước, xây đập<br />

ngăn các dòng sông, đắp đầm nuôi tôm cá vùng ven biển,... là nguyên nhân bên trong đóng vai trò rất<br />

quan trọng làm biến đổi và nhiều khi dẫn tới suy thoái các quần xã sinh vật.<br />

- Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể được coi là hành động “tự đào huyệt<br />

chôn mình” của diễn thế sinh thái. Vì việc làm đó gây ra một loạt các hậu quả:<br />

+ Làm biến đổi và dẫn tới mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật và giảm đa dạng sinh học.<br />

+ Thảm thực vật bị mất đần sẽ dẫn tới xói mòn đất, biến đổi khí hậu,...và là nguyên nhân của nhiều thiên<br />

tai như lụt lội, hạn hán, đất nhiễm mặn, ...<br />

+ Môi trường mất cân bằng sinh thái, kém ổn định và gây ra nhiều bệnh tật cho người và sinh vật.....<br />

- Những hậu quả trên sẽ làm cho cuộc sống của con người bị ảnh hưởng nặng nề, không ổn định.<br />

- Tuy nhiên, con người khác với sinh vật khác là có thể tự điều chỉnh các hành động của mình để khai<br />

thác tài nguyên hợp lí, bảo vệ môi trường sống của con người và các sinh vật khác trên Trái Đất. Con<br />

người với khả năng khoa học đang ngày càng cải tạo tự nhiên làm cho quần xã sinh vật phong phú hơn.<br />

Vì vậy, chúng ta tin tưởng rằng hoạt động khai thác tài nguyên của con người sẽ dần dần hợp lí và môi<br />

trường sống trên Trái Đất sẽ được bảo vệ.<br />

(1) So sánh các loại diễn thế sinh thái<br />

Trang 2


Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Nguyên nhân của<br />

diễn thế<br />

Diễn thế nguyên<br />

sinh<br />

Khởi đầu từ môi<br />

trường trống trơn<br />

Các quần xã sinh<br />

vật biến đổi tuần<br />

tự, thay thế lẫn<br />

nhau và ngày càng<br />

<strong>phá</strong>t triển đa dạng<br />

Hình thành quần<br />

xã đỉnh cực<br />

- Tác động mạnh<br />

mẽ của ngoại cảnh<br />

lên quần xã<br />

- Cạnh tranh gay<br />

gắt giữa các loài<br />

trong quần xã<br />

Diễn thế thứ sinh<br />

Khởi đầu ở môi<br />

trường đã có quần<br />

xã sinh vật <strong>phá</strong>t<br />

triển nhưng bị hủy<br />

diệt<br />

Một quần xã mới<br />

phục hồi thay thế<br />

quần xã bị hủy<br />

diệt, các quần xã<br />

biến đổi tuần tự<br />

thay thế lẫn nhau<br />

Có thể hình thành<br />

nên quần xã tương<br />

đối ổn định<br />

- Tác động mạnh<br />

mẽ của ngoại cảnh<br />

lên quần xã<br />

- Cạnh tranh gay<br />

gắt giữa các loài<br />

trong quần xã<br />

- Hoạt động khai<br />

thác tài nguyên của<br />

con người<br />

STUDY TIP<br />

Những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế sinh thái: Trong quá trình diễn thế, các yếu tố<br />

cấu trúc, những mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và giữa quần xã với môi trường đều biến đổi. Sự<br />

biến đổi này xảy ra trên cơ sở xuất hiện các mối liên hệ ngược, trước hết là mối quan hệ con mồi - vật sử<br />

dụng và sự cạnh tranh giữa các loài. Nhờ đó quần xã hướng đến trạng thái cân bằng, tồn tại và <strong>phá</strong>t triển<br />

một cách ổn định theo thời gian.<br />

Trang 3


CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Câu 1. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quần xã sinh vật?<br />

A. Quần xã sinh vật có cấu trúc động.<br />

B. Trong lòng mỗi quần xã thường xuyên xảy ra các mối quan hệ: hỗ trợ, đối địch.<br />

C. Cấu trúc thường gặp của quần xã sinh vật là kiểu phân tầng nằm ngang.<br />

D. Khi điều kiện môi trường thuận lợi thì quần xã có nhiều quần thể khác nhau cùng tồn tại.<br />

Câu 2: Sự phân bố theo chiều thẳng đứng của nhiều tầng cây trong rừng thể hiện:<br />

A. Tận dụng diện tích rừng và tận dụng triệt để nguồn thức ăn trong rừng.<br />

B. Sự thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng khác nhau.<br />

C. Sự thích nghi của thực vật với điều kiện độ ẩm khác nhau.<br />

D. Sự hỗ trợ nhau của các loài cây để cùng nhau lấy được nhiều chất dinh dưỡng và khoáng chất.<br />

Câu 3: Khi nói về quần xã sinh vật, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Các quần xã thường khác nhau về số lượng loài trong sinh cảnh mà chúng cư trú.<br />

B. Rừng cây ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định là một quần xã.<br />

C. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài sống trong một không gian xác định, ở đó chúng<br />

có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và <strong>phá</strong>t triển ổn định theo thời gian.<br />

D. Các loài sinh vật trong quần xã thường phân bố thành nhiều tầng theo chiều thẳng đứng hoặc tập<br />

trung ở những nơi thuận lợi theo mặt phẳng ngang.<br />

Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ cạnh tranh?<br />

A. Trong quần xã, các loài có cùng nguồn thức ăn, chỗ ở, thường có quan hệ cạnh tranh với nhau.<br />

B. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, trong đó có loài yếu thế, có loài<br />

thắng thế.<br />

C. Chỉ những cá thể khác loài mới có cạnh tranh gay gắt với nhau còn những cá thể cùng loài sẽ rất ít<br />

hoặc không cạnh tranh với nhau.<br />

D. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các loài tồn tại trong thiên nhiên <strong>phá</strong>t triển một cách ổn định.<br />

Trang 4


Câu 5: Trong vườn cây có múi, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non nhờ vậy rệp lấy<br />

được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thường thả kiến đỏ vào sống vì<br />

kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Cho các nhận định sau:<br />

1. Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài.<br />

2. Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh.<br />

3. <strong>Sinh</strong> vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn.<br />

4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.<br />

Những nhận định sai là:<br />

A.1,3,4. B.1,2,3. C.2,3,4. D.1,2,4.<br />

Câu 6: Vào mùa hè, các yếu tố giới hạn chính đối với các động vật thủy sinh sống trong các hồ nước<br />

nông là:<br />

A. Độ pH của nước và nhiệt độ.<br />

B. Nhiệt độ và hàm lượng oxi hòa tan.<br />

C. Nguồn thức ăn và ánh sáng.<br />

D. Ánh sáng và độ pH của nước.<br />

Câu 7: Trong quá trình diễn thế, các chỉ số sinh thái đều thay đổi có quy luật. Ý nào sau đây sai?<br />

A. Tổng sản lượng và sinh <strong>khối</strong> của quần xã tăng.<br />

B. Hô hấp của quần xã tăng, còn sản lượng sơ cấp tỉnh (PR) giảm.<br />

C. Thành phần loài ngày càng đa dạng nhưng số lượng cá thể mỗi loài ngày một tăng.<br />

D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp, quan hệ sinh học giữa các loài ngày càng trở nên căng thẳng.<br />

Câu 8: Cho các quá trình sau:<br />

(2) Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt<br />

(3) Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng<br />

(4) Đổ thuốc sâu, chất độc hóa học xuống ao nuôi cá, đầm nuôi tôm.<br />

(5) Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ, đầm lầy<br />

Số quá trình sẽ không dẫn đến diễn thế sinh thái là:<br />

A.3 B.1 C.2 D.4<br />

Câu 9: Mối quan hệ giữa loài A và B được biểu diễn bằng sự biến động số lượng của chúng theo hình<br />

bên. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là đúng?<br />

Mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ cạnh tranh.<br />

Kích thước cơ thể của loài A thường lớn hơn loài B.<br />

Trang 5


Sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.<br />

Loài B có thường xu hướng tiêu diệt loài A.<br />

Mối quan hệ giữa 2 loài A và B được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.<br />

A.1 B.2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>10</strong>: Cho các nhận định sau:<br />

1. Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để<br />

mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là điễn thế nguyên sinh.<br />

2. Tùy vào điều kiện <strong>phá</strong>t triển thuận lợi hay không mà diễn thế nguyên sinh có thể hình thành nên<br />

quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.<br />

3. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã chỉ là nhân tố quan trọng làm biến đổi quần xã<br />

sinh vật, diễn thế sinh thái xảy ra chủ yếu do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh.<br />

4. Dù cho nhóm loài ưu thế có hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống nhưng không có loài<br />

nào có khả năng cạnh tranh với nó.<br />

5. Nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và khai<br />

thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.<br />

6. Rừng thứ sinh thường có hiệu quả kinh tế thấp hơn rừng nguyên sinh.<br />

Những nhận định sai là:<br />

A.1,2,4. B. 2,3,4. C. 1;3;5. D.2,4, 6.<br />

Câu <strong>11</strong>: Mối quan hệ nào sau đây sẽ làm tăng cường lượng đạm cho đất?<br />

A. Quan hệ giữa cây lúa và rong rêu trong ruộng lúa.<br />

B. Quan hệ giữa loài thực vật với các loài vi khuẩn ký sinh trong quần thể sinh vật.<br />

C. Quan hệ giữa tảo và nấm trong địa y.<br />

D. Quan hệ giữa cây họ đậu và vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu.<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho các nhận định sau:<br />

1. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.<br />

2. Chuỗi thức ăn chất mùn bã → động vật đáy → cá chép → vi sinh vật được mở đầu bằng sinh vật hóa<br />

tự dưỡng.<br />

3. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa của sinh vật.<br />

4. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài trong quần<br />

xã.<br />

5. Một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ hợp tác.<br />

6. Thông qua việc quan sát một tháp sinh <strong>khối</strong>, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn<br />

và lưới thức ăn.<br />

Những nhận định không đúng là:<br />

A.1,2,3,5, 6. B.2,3, 5, 6. C.1,2,3,6. D.1, 2, 4, 5,6:<br />

Câu 13: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, <strong>phá</strong>t biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác.<br />

B. Quan hệ đối kháng, ít nhất một loài được lợi.<br />

C. Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích cho tất cả các loài.<br />

D. Quan hệ đối kháng làm cho các loài đều bị hại.<br />

Trang 6


Câu 14: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:<br />

1. Tảo nước ngọt nở hoa cùng sống với các loài tôm, cua.<br />

2. Cây nắp ấm bắt côn trùng.<br />

3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn.<br />

4. Trùng roi sống trong ruột mối.<br />

5. Loài cá ép sống bám trên cá lớn.<br />

6. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận.<br />

7. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn.<br />

8. Địa ý sống bám trên cây thân gỗ.<br />

Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây:<br />

Có 4 mối quan hệ là quan hệ hội sinh.<br />

Có 6 mối quan hệ sinh thái giữa các loài đã được đề cập đến.<br />

Có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh.<br />

Có 3 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài tham gia.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A.4 B.3 C.2 D.1<br />

Câu 15: Diễn thế ở một đầm nước nông diễn ra thế nào?<br />

A. Một đầm nước mới xây dựng → Trong đầm có nhiều loài thủy sinh của các tầng nước khác nhau<br />

→Đáy đầm bị nông đần có cỏ và cây bụi → Vùng đất trũng có các loài thực vật sống → Rừng cây bụi và<br />

cây gỗ.<br />

B. Một đầm nước mới xây dựng → Trong đầm có nhiều loài thủy sinh của các tầng nước khác nhau →<br />

Đáy đầm bị nông đần có các loài thực vật sống → Vùng đất trũng có cỏ và cây bụi → Rừng cây bụi và<br />

cây gỗ.<br />

C. Một đầm nước mới xây dựng → Trong đầm có các loài thực vật sống → Đáy đầm bị nông đần có<br />

nhiều loài thủy sinh của các tầng nước khác nhau → Vùng đất trũng có cỏ và cây bụi → Rừng cây bụi và<br />

cây gỗ.<br />

D. Một đầm nước mới xây dựng → Trong đầm có các loài thực vật sống → Đáy đầm bị nông đần có<br />

nhiều loài thủy sinh của các tầng nước khác nhau → Vùng đất trũng có cỏ và cây bụi → Rừng cây bụi và<br />

cây gỗ.<br />

Câu 16: Cho các hiện tượng sau:<br />

1. 1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.<br />

2. 2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.<br />

3. 3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.<br />

4. 4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.<br />

5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.<br />

5. 6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.<br />

6. 7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.<br />

7. 8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.<br />

8. 9. Chim cú mèo ăn rắn.<br />

9. <strong>10</strong>. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.<br />

Trang 7


<strong>10</strong>. <strong>11</strong>. Những con gấu tranh giành ăn thịt một con thú.<br />

<strong>11</strong>. <strong>12</strong>. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.<br />

<strong>12</strong>. 13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.<br />

13. 14. Một số cây khi <strong>phá</strong>t triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh <strong>phá</strong>t triển.<br />

Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất<br />

A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.<br />

C. Quan hệ hợp tác.<br />

D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 17: Cho các dạng sinh vật sau:<br />

1. 1. Một tổ kiến càng.<br />

2. 2. Một đồng cỏ.<br />

3. 3. Một ao nuôi cá nước ngọt.<br />

4. 4. Một thân cây đổ lâu <strong>năm</strong>.<br />

5. 5. Các loài hổ khác nhau trong một thảo cầm viên.<br />

Những dạng sinh vật được coi là quần xã sinh vật là:<br />

A. 1,2,4. B.1,3,5. C. 2,3,4 D. 3,4,5.<br />

Câu 18: Một ao cá nuôi bình thường thu hoạch được khoảng 2 tấn cá/ha. Nếu ta bón cho nó thêm một<br />

lượng phân vô cơ vừa phải, theo em năng suất của ao này sẽ như thế nào? Tại sao như vậy?<br />

A. Tăng vì cung cấp thêm nuồn thức ăn cho tảo.<br />

B. Giảm vì làm ô nhiễm môi trường nước ao.<br />

C. Giảm vì gây ra hiện tượng nước nở hoa.<br />

D. Tăng vì cạnh tranh giữa động vật nổi ít khốc liệt hơn.<br />

Câu 19: Cho các mối quan hệ sau đây:<br />

Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.<br />

Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.<br />

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.<br />

Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.<br />

Trùng roi sống trong ruột mối.<br />

Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?<br />

A.4 B.2 C. 1 D.3<br />

Câu 20: Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò<br />

rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc<br />

bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc<br />

bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng<br />

làm thức ăn. Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Chim<br />

điệc bạc với côn trùng; Chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?<br />

II.<br />

III.<br />

Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi.<br />

Trang 8


IV. Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi.<br />

V. Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi.<br />

VI. Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ.<br />

A.2 B. 4 C. 1 D. 5<br />

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã?<br />

A. Thành phần loài của quần xã biểu thị qua nhóm các loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể của<br />

mỗi loài.<br />

B. Quan hệ của các loài luôn đối kháng.<br />

C. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang.<br />

D. Giữa các nhóm loài có quan hệ về mặt dinh dưỡng, trong quần xã các cá thể chia thành các nhóm:<br />

sinh vật sản xuất, sinh vật tiều thụ và sinh vật phân giải.<br />

Câu 22: Cho các mối quan hệ sau:<br />

1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.<br />

2. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ.<br />

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.<br />

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.<br />

5. Chim sáo đậu trên lưng trâu.<br />

6. Con kiến và cây kiến.<br />

7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.<br />

Những mối quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?<br />

A.1,4,5,6 B.1,2,3,4. C.1,4,6,7. D.2,3,5,7.<br />

Câu 23: Mức đa dạng của quần xã không phụ thuộc vào?<br />

A. Sự cạnh tranh giữa các loài.<br />

B. Kích thước cá thể của quần thể.<br />

C. Mối quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt.<br />

D. Mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.<br />

Câu 24: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.<br />

2. Loài ngẫu nhiên có vai trò thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào<br />

đó.<br />

3. Nhóm loài ưu thế là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự <strong>phá</strong>t triển của các loài khác, duy trì sự ổn<br />

định của quần xã.<br />

4. Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của<br />

chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.<br />

5. Vai trò của nhóm loài chủ chốt là quyết định chiều hướng <strong>phá</strong>t triển của quần xã.<br />

6. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần xã, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với<br />

các loài khác.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2,6. B. 1; 3. C. 4,6. D. 3, 5<br />

Trang 9


Câu 25: Cho các nhóm sinh vật sau đây:<br />

1. 1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn<br />

2. 2. Cây tràm trong rừng xã quần U Minh<br />

3. 3. Bò rừng Bizong sống trong các đồng cỏ ở Bắc Mĩ<br />

4. 4. Cây cọ trong vùng đồi Vĩnh Phú<br />

5. 5.Cây Lim trong quần xã rừng Lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn<br />

6. 6. Cây lau, lách thường gặp trong các quần xã mưa nhiệt đới Có bao nhiêu dạng sinh vật là loài đặc<br />

trưng?<br />

A.5 B.4 C.2 D.3<br />

Câu 26: Ốc sống dưới đáy hồ thuộc về:<br />

A. Quần thể sinh vật.<br />

B. Quần xã sinh vật.<br />

C. Đàn ốc.<br />

D. Một nhóm hỗn hợp cũng không phải quần xã cũng không phải quần thể.<br />

Câu 27: Cho các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau:<br />

1. Tôm vệ sinh và lươn.<br />

2. Ốc mượn hồn và hải quỳ.<br />

3. Cá bống biển và tôm vỏ cứng.<br />

4. Cá ép và cá mập.<br />

5. Cá vảy chân và vi khuẩn <strong>phá</strong>t sáng.<br />

6. Hải quỳ và cá hề.<br />

Có bao nhiêu mối quan hệ mà cả hai loài sinh vật đều có lợi?<br />

A.5 B.6 C.2 D.3<br />

Câu 28: Một ao nuôi cá, sau thu hoạch người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho việc nuôi tiếp cho vụ sau. Sau<br />

khi tháo nước vào, trong ao này có hiện tượng gì xảy ra?<br />

A. Biến động số lượng cá thể.<br />

B. Diễn thế nguyên sinh.<br />

C. Diễn thế thứ sinh.<br />

D. Diễn thế sinh thái.<br />

Câu 29: Chọn đáp án đúng:<br />

A. Hải quỳ và cua là mối quan hệ hợp tác.<br />

B. Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ cộng sinh.<br />

C. Phong lan bám trên cây thân gỗ là mối quan hệ ký sinh.<br />

D. Vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y là mối quan hệ cộng sinh.<br />

Câu 30: Cho các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau:<br />

1. Dương xỉ sống bám trên cây thân gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ.<br />

2. Nhờ hải quỳ, cá trốn được kẻ thù và bảo vệ hải quỳ khỏi bị số cá khác ăn xúc tu.<br />

3. Trùng roi sống trong bụng mối chứa enzim xenlulaza giúp mối phân giải xenlulozo thành đường<br />

glucozo, mối cung cấp đường cho trùng roi.<br />

Trang <strong>10</strong>


4. Cò và nhạn làm chung tổ để ở.<br />

5. Kền kền sử dụng thức ăn thừa của thú.<br />

6. Vi khuẩn Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ<br />

đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần.<br />

7. Sán, giun sống trong cơ quan tiêu hóa của lợn.<br />

Gọi x là số mối quan hệ hội sinh; y là số mối quan hệ hợp tác, z là số mối quan hệ cộng sinh.<br />

Mối quan hệ giữa x, y, z là:<br />

A. x y z<br />

B. x z y<br />

C. x y z<br />

D.<br />

z y x<br />

Câu 31: Mối quan hệ nửa ký sinh - vật chủ thuộc về cặp sinh vật nào dưới đây?<br />

A. Cỏ dại - lúa.<br />

B. Dây tơ hồng - cây nhãn.<br />

C. Tầm gửi - cây hồng xiêm.<br />

D. Giun đũa - lợn.<br />

Câu 32: Trong số các hiện tượng dưới đây thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật<br />

có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chế?<br />

1. 1. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.<br />

2. 2. Quần xã dễ xảy ra điễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi<br />

nhanh.<br />

3. 3. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.<br />

4. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do<br />

thức ăn trong môi trường can kiệt dần.<br />

A. 0 B. 2 C.1 D.3<br />

Câu 33: Trên một đảo mới được hình thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật nào có thể xuất hiện<br />

đầu tiên ở đảo này:<br />

A. Sâu bọ.<br />

B. Thực vật hạt trần.<br />

C. Thực vật thân cỏ có hoa.<br />

D. Địa y.<br />

Câu 34: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. 1. Quần xã có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài càng ít thì càng ổn định và khó bị diệt<br />

vong vì sự cạnh tranh diễn ra ít.<br />

2. 2. Sự cạnh tranh trong từng loài là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến độ đa dạng của quần xã.<br />

3. 3. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài khác<br />

kìm hãm.<br />

4. 4. Cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vũng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ bờ đến ra khơi<br />

đại đương.<br />

5. 5. Trong quá trình diễn thế, sinh <strong>khối</strong>, tổng sản lượng và sản lượng sơ cấp tinh đều tăng.<br />

6. 6. Có thể ứng dụng khống chế sinh học bằng việc sử dụng thiên địch thay cho việc sử dụng thuốc trừ<br />

sâu góp phần tạo sự bền vững trong nông nghiệp.<br />

Trang <strong>11</strong>


Những <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A.1,2,4,5. B.1,2,3,6. C.2,3,4,6. D.1,3,5,6.<br />

Câu 35: Trong nghề nuôi cá, để thu hoạch được năng suất tối đa, người ta cần:<br />

A. Nuôi nhiều cá trong một chuỗi thức ăn.<br />

B. Nuôi nhiều cá với mật độ càng cao càng tốt.<br />

C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.<br />

D. Nuôi nhiều loài cá thuộc các tâng nước khác nhau.<br />

Câu 36: Hình vẽ sau đây mô tả dòng vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái<br />

Trong các <strong>phá</strong>t biểu dưới đây, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng<br />

trong hệ sinh thái?<br />

(1) Thành phần quần xã sinh vật chỉ bao gồm các nhóm B, C, D.<br />

(2) Nếu thiếu nhóm C thì sự tuần hoàn vật chất vẫn diễn ra bình thường.<br />

(3) Năng lượng thất thoát ở a, b, c, d, e đều cùng loại.<br />

(4) Nhóm A và D thuộc về nhân tố sinh thái vô sinh.<br />

(5) Nhóm B chỉ bao gồm các loài sinh vật có khả năng tự dưỡng.<br />

A. 4 B.3 C. 2 D.5<br />

Câu 37: Những con ong mật lấy phấn và mật hoa, nhưng đồng thời nó cũng giúp cho sự thụ phấn của hoa<br />

được hiệu quả hơn. Quan hệ của hai loài này là:<br />

A. Cộng sinh. B. Hợp tác.<br />

C. Hội sinh. D. Ký sinh.<br />

Câu 38: Trong tự nhiên quan sát thấy loài chim hút mật có tên là Azhisodian chuyên đi lấy mật hoa trên<br />

những cây hoa Decophyla smanara. Dựa vào thông tin trên có thể biết mối quan hệ giữa hai loài này có<br />

thể là bao nhiêu mối quan hệ trong các mối quan hệ sau:<br />

1. Cộng sinh. 2. Hợp tác.<br />

3. Cạnh tranh khác loài.<br />

4. Động vật ăn thực vật. 5. Ức chế cảm nhiễm.<br />

A. 4 B.1 C. 3 D.2<br />

Trang <strong>12</strong>


Câu 39: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Kết quả của diễn thế sinh thái là thay đổi cấu trúc quần xã.<br />

(2) Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới<br />

là vi sinh vật.<br />

(3) Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển là diễn thế<br />

thứ sinh.<br />

(4) Nguyên nhân bên trong thúc đẩy diễn thế sinh thái là mức sinh sản và mức tử vong của các loài trong<br />

quần xã.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai là:<br />

A.2 B.1 C. 4 D.3<br />

Câu 40: Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao sau:<br />

A. Quan hệ ký sinh.<br />

B. Quan hệ hội sinh.<br />

C. Quan hệ con mồi - vật ăn thịt.<br />

D. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.<br />

“Tò vò mà nuôi con nhện<br />

Về sau nó lớn nó quyện nhau đi<br />

Tò vò ngồi khóc tỉ tỉ<br />

Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đằng nào.”<br />

Câu 41: Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây về diễn thế sinh thái:<br />

(1) Diễn thế là quá trình <strong>phá</strong>t triển thay thế tuần tự của quần thể sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai<br />

đoạn trung gian để đến quẫn xã cuối cùng tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực).<br />

(2) Diễn thế thường là một quá trình định hướng và không thể dự báo được.<br />

(3) Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã và<br />

phù hợp với môi trường.<br />

(4) Diễn thế được bắt đầu từ một nương rẫy bỏ hoang được gọi là diễn thế thứ sinh.<br />

Những <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A.1,3. B.3, 4. C.1,4. D.2, 3.<br />

Câu 42: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến<br />

hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn<br />

trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây<br />

chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A<br />

cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ:<br />

A. Ký sinh. B. Cạnh tranh.<br />

C. Hội sinh. D. Ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 43: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:<br />

(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng đễ bị thay đổi.<br />

(2) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.<br />

(3) Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng đần.<br />

(4) Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.<br />

Trang 13


Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A.3 B.2 C. 1 D. 4<br />

Câu 44: Cho các dữ kiện sau:<br />

I. Một đầm nước mới xây dựng.<br />

II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy hầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các<br />

loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.<br />

III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc<br />

ven bờ đầm.<br />

IV. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đần đến sống trong đầm.<br />

V. Hình thành cây bụi và cây gỗ.<br />

Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?<br />

A. I III II IV V<br />

B. I III II V<br />

IV<br />

C. I II III IV V<br />

D. I II III V<br />

IV<br />

Câu 45: Quan hệ đối kháng giữa hai loài gồm:<br />

1. 1. Cạnh tranh. 2. Kí sinh.<br />

2. 3. Ức chế cảm nhiễm.<br />

3. 4. <strong>Sinh</strong> vật này ăn sinh vật khác.<br />

Hãy sắp xếp theo trật tự quan hệ loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau. Trật tự đúng là:<br />

A.2,3,1,4. B.1,3,2, 4.<br />

C.2,1,4,.3. D.1,2, 3,4.<br />

Câu 46: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo<br />

nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh<br />

dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu<br />

đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần<br />

lượt là:<br />

A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác.<br />

B. Vật ăn thịt-con mồi, hợp tác, hội sinh.<br />

C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác.<br />

D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác.<br />

Câu 47: “Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng:<br />

A. Diễn thế phân hủy. B. Diễn thế nguyên sinh.<br />

C. Diễn thế thứ sinh. D. Diễn thế dị dưỡng.<br />

Câu 48: Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng?<br />

A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với<br />

điều kiện môi trường sống.<br />

B. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng<br />

chiếm ưu thế trong quần xã.<br />

Trang 14


C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên<br />

như: khí hậu, thổ nhưỡng.<br />

D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn<br />

thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống.<br />

Câu 49: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt,<br />

<strong>phá</strong>t biểu nào sau đây đúng?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.<br />

B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.<br />

C. <strong>Sinh</strong> vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.<br />

Câu 50: Cho các quần xã sinh vật sau:<br />

(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.<br />

(2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế.<br />

(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi.<br />

(4) Rừng lim nguyên sinh.<br />

(5) Tràng cỏ.<br />

Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng<br />

Sơn là:<br />

A. ( 5) (3) (1) (2) (4)<br />

B. ( 2) (3) (1) (5) (4) .<br />

C. ( 4) (1) (3) (2) (5) .<br />

D. ( 4) (5) (1) (3) (2) .<br />

Câu 51: Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:<br />

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.<br />

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.<br />

(3) Cây tâm gửi sống trên thân cây khác.<br />

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.<br />

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.<br />

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.<br />

Có bao nhiêu mối quan hệ cùng loại với mối quan hệ được thể hiện trong hình?<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 52: Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0; +; ++; +++;<br />

++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:<br />

A. Không có; hiếm; nhiều; rất nhiều; quá nhiều.<br />

B. Không có; hiếm; không nhiều; nhiều; rất nhiều.<br />

C. Ít gặp; hiếm gặp; hay gặp; gặp nhiều; gặp rất nhiều.<br />

D. Không có; rất hiếm; hiếm; nhiều; rất nhiều.<br />

Câu 53: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?<br />

A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.<br />

Trang 15


B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi.<br />

C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt.<br />

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo.<br />

Câu 54: Quan hệ giữa hai loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:<br />

Cho biết dấu (+) là loài được lợi, dấu (-) là loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn mối quan hệ nào:<br />

A. Ức chế cảm nhiễm và kí sinh.<br />

B. Cạnh tranh và vật ăn thịt - con mồi.<br />

C. Cộng sinh, hợp tác và hội sinh.<br />

D. Kí sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác.<br />

Câu 55: Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:<br />

1. 1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa.<br />

2. 2. Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy.<br />

3. 3. Cá mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng mặt.<br />

4. 4. Cá lóc: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.<br />

5. 5. Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.<br />

6. 6. Cá mè trằng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng mặt.<br />

7. 7. Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy<br />

8. Trong số các nhận xét dưới đây thì những nhận xét nào là sai?<br />

a. Không thể nuôi chung tất cả các loài ở trong một ao mà không có sự cạnh tranh.<br />

b. Có thể nuôi chung nhiều nhất 6 loài ở cùng một ao mà không có sự cạnh tranh.<br />

c. Có thể nuôi chung cá rô với 3 loài khác trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh.<br />

d. Nếu nuôi chung cá mè hoa và cá mè trắng thì ắt hẳn sẽ có cạnh tranh về thức ăn.<br />

e. Cá rô và cá trắm đen tuy cùng ăn tạp nhưng vẫn có thể nuôi chung trong một ao mà không xảy ra cạnh<br />

tranh.<br />

f. Ở tầng mặt, tối đa sẽ có 2 loài mà khi nuôi cùng sẽ không xảy ra cạnh tranh.<br />

A.a, b, c B.a, c, d, f. C.b ,c , f. D.b , c, d, f.<br />

Câu 56: Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã nếu:<br />

A. Con mồi là loài ưu thế trong quần xã.<br />

B. Nó cho phép các loài ăn thịt khác nhập cư.<br />

C. Nó cạnh tranh loại trừ động vật ăn thịt khác.<br />

D. Nó làm cho con mồi có số lượng tương đối ít trong quần xã.<br />

1. Câu 57: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:<br />

2. 1. Hải quỳ và cua<br />

3. 2. Cây nắp ấm bắt mồi<br />

4. 3. Kiến và cây kiến<br />

Trang 16


5. 4. Virut và tế bào vật chủ<br />

6. 5. Cây tầm gửi và cây chủ<br />

7. 6. Cá mẹ ăn cá con<br />

8. 7. Địa y<br />

9. 8. Tự tỉa cành ở thực vật<br />

<strong>10</strong>. 9. Sáo đậu trên lưng trâu<br />

<strong>11</strong>. <strong>10</strong>. Cây mọc theo nhóm<br />

<strong>12</strong>. <strong>11</strong>. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh<br />

13. <strong>12</strong>. Khi gặp nguy hiểm, đàn ngựa rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa<br />

Hãy cho biết trong số các nhận định sau đây về các mối quan hệ sinh thái trên thì có bao nhiêu nhận định<br />

đúng?<br />

a) Các mối quan hệ trên vừa có những mối quan hệ xảy ra trong quần xã, vừa có các mối quan hệ xảy ra<br />

trong quần thể.<br />

b) Có 6 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.<br />

c) Số mối quan hệ cộng sinh nhiều hơn số mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

d) Không có mối quan hệ nào ở trên là quan hệ hội sinh.<br />

e) Có 2 mối quan hệ là quan hệ kí sinh<br />

f) Các quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác đều chỉ có một minh họa ở trên.<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

Câu 58: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là đúng?<br />

A. Hồ có ít chất hữu cơ thường dẫn đến thiếu hụt oxy.<br />

B. Cường độ quang hợp thấp ở hồ do có nhiều chất hữu cơ.`<br />

C. Hồ có rất nhiều chất hữu cơ thường dẫn đến chết nhiều loài.<br />

D. Trầm tích ở hồ ít chất hữu cơ, chứa nhiều chất hữu cơ đã được phân giải.<br />

Câu 59: Cho các dạng sinh vật sau:<br />

1. Những con ếch sống trong các ao, hồ.<br />

2. Một đám ruộng lúa.<br />

3. Một ao cá nước ngọt.<br />

4. Những loài sinh vật cùng sống trong một vườn bách thú.<br />

5. Những loài sinh vật cùng sống trên một cây đại thụ.<br />

6. Các loài sinh vật sống trong sa mạc.<br />

7. Những cây phong lan được chăm sóc trong một vườn phong lan rộng lớn ở Đà Lạt.<br />

8. Các loài sinh vật sống trong một cái ao và trên bờ ao.<br />

9. Các loài sinh vật trong con sông Hồng.<br />

Những dạng sinh vật nào là quần xã?<br />

A.1,2,4,9. B.2,3,6,7. C.1,4,5,6. D.2,3,5,8.<br />

Câu 60: Cho các hiện tượng sau:<br />

I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.<br />

Trang 17


II. Để cây trồng cho năng suất cao trong quá trình trồng trọt người nông dân bón cho cây với các loại<br />

phân khác nhau như phân chuồng, phân hóa học, phân vi lượng...<br />

III. Từ một rừng Lim sau một thời gian biến đổi thành rừng thưa.<br />

IV. Số lượng cá thể của các quần thể sinh vật trên xác một con gà ngày càng giảm dần.<br />

Có bao nhiêu hiện tượng là diễn thái sinh thái?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 61: Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm:<br />

A. Tính đa dạng về loài và cấu trúc của quần xã.<br />

B. Sự phân bố của các cá thể trong không gian, cấu trúc quần xã và kích thước quần xã.<br />

C. Số lượng loài, hoạt động chức năng và sự phân bố của các loài trong không gian của quần xã.<br />

D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 62: Cho hình ảnh về các giai đoạn của một quá trình diễn thế sinh thái và các <strong>phá</strong>t biểu sau đây:<br />

(1) Quá trình này là quá trình diễn thế nguyên sinh.<br />

(2) Thứ tự đúng của các giai đoạn là a - e - c - b - đ.<br />

(3) Giai đoạn a được gọi là quần xã sinh vật tiên phong.<br />

(4) Quần xã ở giai đoạn d có độ đa dạng cao nhất.<br />

(5) Thành phần thực vật chủ yếu trong giai đoạn e là cây thân thảo ưa bóng.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 1<br />

Câu 63: Theo một nghiên cứu cho thấy, sự phân tầng của loài tảo biển tùy theo độ sâu có sự khác nhau.<br />

Trên bề mặt nông, người ta tìm thấy loài tảo lục là nhiều nhất, xuống càng sâu, thì tỷ lệ tìm thấy các loài<br />

tảo khác tăng lên, như <strong>10</strong>m - 40m người ta tìm thấy nhiều tảo nâu, 60m ~ <strong>10</strong>0m tảo đỏ là loài có số lượng<br />

nhiều nhất. Nhận xét nào đúng về nghiên cứu trên?<br />

A. Đây là sự phân tầng theo chiều chéo của quần xã sinh vật.<br />

B. Đây là sự phân tầng theo chiều đọc của quần xã sinh vật.<br />

C. Đây là sự phân tầng theo chiều ngang của quần xã sinh vật.<br />

Trang 18


D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 64: Ý nghĩa của sự phân bố các cá thể trong không gian quần xã:<br />

A. Giảm sự cạnh tranh giữa các loài.<br />

B. Tăng hiệu quả khai thác và sử dụng ngưồn sống của các loài.<br />

C. Phù hợp với nhu cầu sống của từng loài.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 65: Cho các nhận xét sau:<br />

1. 1. Các tầng cây trong rừng mưa nhiệt đới thường phân thành 5 tầng.<br />

2. 2. Trong tự nhiên, sự phân bố cá thể theo chiêu dọc thường ưu thế hơn so với chiều ngang.<br />

3. 3. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của động vật.<br />

4. 4. Phân bố từ đỉnh núi, sườn núi, tới chân núi là sự phân bố theo chiều dọc.<br />

5. 5. <strong>Sinh</strong> vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung tại những nơi có điều kiện sống thuận lợi.<br />

6. Có bao nhận xét đúng khi nói về quần xã sinh vật?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 66: Có bao nhiêu mối quan hệ giữa các loài trong quần xã?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 7<br />

Câu 67: “Loài tôm vệ sinh, một loài liều lĩnh một cách điên rồ. Chúng cả gan leo vào cái miệng đầy răng<br />

nhọn hoắt lởm chởm của những con lươn, đào bới quanh răng chúng để tìm thức ăn. Đây là tập quán kiếm<br />

ăn đã có từ lâu đời của loài tôm này, chúng chuyên ăn những ký sinh trùng trong miệng của các loài lươn<br />

và cá.” - Theo khoahoc.tv.<br />

Có bao nhiêu nhận xét dưới đây, sai khi nói về thông tin trên:<br />

1. Đây là quan hệ cộng sinh.<br />

2. Đây là mối quan hệ hai bên cùng có lợi.<br />

3. Đây là mối quan hệ bắt buộc phải có trong giai đoạn sống của 2 cá thể.<br />

4. Quan hệ giữa vi khuẩn và tảo đơn bào với địa y cũng tương tự như quan hệ của loài tôm vệ sinh trên.<br />

5. Đây là mối quan hệ hỗ trợ giữa 2 loài khác nhau trong quần xã.<br />

6. Đây là quan hệ hội sinh.<br />

7. Quan hệ giữa lươn biển và cá nhỏ cũng tương tự như quan hệ của loài tôm vệ sinh trên.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 68: Cymothoa exigua là một loại sinh vật có hình đáng nhỏ như con rệp và được tìm thấy nhiều ở<br />

khu vực quanh vịnh California, loài này sẽ xâm nhập vào cá thông qua mang, sau đó bám chặt vào gốc<br />

lưỡi cá, đần đần hút máu, ăn mòn và thế mình vào vị trí của lưỡi cá.<br />

Cho các nhận xét sau:<br />

1. Đây là mối quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã.<br />

2. Đây là mối quan hệ một bên có lợi, một bên bị hại.<br />

3. Nếu vật chủ bị chết đi, thì Cymothoa exigua cũng sẽ chết.<br />

4. Đây là hiện tượng khống chế sinh học.<br />

5. Quan hệ giữa tầm gửi và cây thân gỗ cũng thuộc cùng loại như quan hệ của loài Cymothoa exigua.<br />

6. Có 2 dạng ký sinh, một là ký sinh hoàn toàn, hai là bán ký sinh.<br />

Trang 19


7. Đây là quan hệ ký sinh hoàn toàn.<br />

8. Đây là quan hệ bán ký sinh.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về Cymothoa exigua?<br />

A. 1 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Câu 69: “Thủy triều đỏ” là tên gọi khi vùng biển có hiện tượng nở hoa bùng <strong>phá</strong>t của tảo. Khi tảo nở hoa<br />

ảnh hưởng xấu đến hàng loạt động vật giáp xác thân mềm như nghêu, trai, sò, vẹm, hầu. Những động vật<br />

thân mềm xuất xứ từ vùng này có nguy cơ tiềm ẩn cho con người khi sử dụng làm thức ăn, vì bản thân<br />

chúng có thể chứa độc tố từ tảo độc.<br />

Cho các nhận xét sau:<br />

1. 1. Hiện tượng “thủy triều đỏ” là ví dụ của quan hệ ký sinh.<br />

2. 2. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật cho thấy, sự tồn tại và sinh trưởng của sinh vật này gây hại đến sự<br />

sinh trưởng của sinh vật khác.<br />

3. 3. Quan hệ giữa 2 loài cho thấy một loài có hại, một loài có lợi.<br />

4. 4. Đây là quan hệ khống chế sinh học.<br />

Nhận xét nào đúng khi nói về hiện tượng “thủy triều đỏ”?<br />

A. (1) và (2). B. (2) và (3).<br />

C. Chỉ có (4). D. Chỉ có (2).<br />

Câu 70: Điểm khác biệt về hai loài trong quan hệ ký sinh và quan hệ con mồi - vật ăn thịt:<br />

A. Trong quan hệ ký sinh, sự sống của loài ký sinh phụ thuộc vào loài bị hại.<br />

B. Trong quan hệ con mồi - vật ăn thịt, số lượng loài ăn thịt luôt nhiều hơn con mồi.<br />

C. Trong quan hệ ký sinh, số lượng loài ký sinh luôn ít hơn loài bị hại.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 71: Quan hệ giữa loài vi sinh vật phân giải xenlulozo trong manh tràng của động vật ăn cỏ và động<br />

vật ăn cỏ thuộc loại:<br />

A. Ký sinh. B. Cộng sinh.<br />

C. Hội sinh. D. Hợp tác.<br />

Câu 72: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là:<br />

A. Một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.<br />

B. Hai loài kiềm hãm sự <strong>phá</strong>t triển của nhau.<br />

C. Một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông.<br />

D. Một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít.<br />

Câu 73: Trong quần xã có tối thiểu:<br />

A. 2 loài. B. 1 loài. C. 3 loài. D. Nhiều loài.<br />

Câu 74: Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do:<br />

A. Hổ có vuốt chân và răng nanh sắc chống lại mọi kẻ thù.<br />

B. Hổ có sức mạnh không có loài nào địch nổi.<br />

C. Hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khác khó lòng đuổi được.<br />

D. Hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, không thể tạo ra một quần thể vật ăn thịt nó có đủ số lượng tối<br />

thiểu để tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Trang 20


Câu 75: Khi đi từ mặt đất lên đỉnh núi cao hay đi từ mặt nước xuống vùng sâu của đại dương thì số lượng<br />

loài và số lượng cá thể mỗi loài:<br />

A. Đều giảm.<br />

B. Đều tăng.<br />

C. Số lượng loài giảm, cá thể mỗi loài tăng.<br />

D. Số lượng loài tăng, cá thể mỗi loài giảm.<br />

Câu 76: Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái?<br />

A. 1 nguyên nhân. B. 2 nguyên nhân.<br />

C, 3 nguyên nhân. D. 4 nguyên nhân.<br />

Câu 77: Động lực chính cho quá trình diễn thế sinh thái diễn ra:<br />

A. Biến đổi của môi trường.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Quần xã sinh vật.<br />

D. Tất cả đều đúng.<br />

Câu 78: Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Diễn thế nguyên sinh trải qua 3 giai đoạn.<br />

(2) Diễn thế thứ sinh trải qua 4 giai đoạn.<br />

(3) Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại.<br />

(4) Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại.<br />

(5) Một khu rừng bị đột cháy hoàn toàn, sau đó quá trình diễn thế nguyên sinh sẽ xảy ra.<br />

(6) Khi đảo đại dương được hình thành, diễn thế thứ sinh sẽ xảy ra.<br />

(7) Quá trình cuối của diễn thế sinh thái gọi là quá trình đỉnh cực.<br />

(8) Diễn thế thường là một quá trình vô hướng.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về diễn thế sinh thái?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 79: Cho các diễn biến sau:<br />

Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một <strong>năm</strong>.<br />

Quần xã cây bụi.<br />

Quần xã cây thân thảo.<br />

Quần xã cây gỗ lá rộng.<br />

Quần xã đỉnh cực.<br />

Sắp xếp các diễn biến sau theo trình tự điễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang:<br />

A. ( 1) (3) (5) (2) (4)<br />

B. ( 1) (3) (2) (4) (5) .<br />

C. ( 1) (3) (4) (2) (5) .<br />

D. ( 1) (4) (3) (2) (5) .<br />

Câu 80: Cho các đặc điểm sau:<br />

- Diễn ra trên một môi trường không có sinh vật.<br />

Trang 21


- Là một quá trình định hướng, có thể biết trước kết quả.<br />

- Nghiên cứu quá trình này giúp ta biết được quy luật <strong>phá</strong>t triển của quần xã sinh vật.<br />

- Gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tiên phong, giai đoạn giữa và giai đoạn đỉnh cực.<br />

Trong suốt quá trình, song song với sự biến đổi trong quần xã là quá trình biến đổi về điều kiện tự nhiên<br />

của môi trường.<br />

Các đặc điểm sau đang nói về quá trình nào?<br />

A. Diễn thế sinh thái.<br />

B. Diễn thế thứ sinh<br />

C. Diễn thế nguyên sinh.<br />

D. Không thể xác định được.<br />

Câu 81: Cho các đặc điểm sau:<br />

(1) Đây là một mối quan hệ giữa hai loài trong quần xã sinh vật.<br />

(2) Trong đó, một loài có lợi, một loài bị hại.<br />

(3) Số lượng loài bị hại luôn ít hơn số lượng loài có lợi.<br />

(4) Dinh dưỡng của loài có lợi không phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của loài bị hại.<br />

Những đặc điểm trên đang nói về:<br />

A. Quan hệ bán ký sinh.<br />

B. Quan hệ ký sinh hoàn toàn.<br />

C. Quan hệ cạnh tranh.<br />

D. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.<br />

Câu 82: “Những con đỉa nước ngọt có thân hình giống sâu với hai miệng trên cơ thể. Mỗi chiếc miệng là<br />

một ống hút công suất lớn, cho phép đỉa bám chặt vào mục tiêu. Đỉa thường tấn công cá và động vật bò<br />

sát. Nếu gặp người chúng cũng không ngán. Địa sử dụng những chiếc răng sắc nhọn hoặc vòi hình kim để<br />

chọc thủng da trước khi hút máu. Chúng có thể trữ một lượng máu gấp vài lần <strong>khối</strong> lượng cơ thể. Khi no,<br />

đỉa rời khỏi con mồi.” — theo Thế giới những loài hút màu (khoahoc.tv)<br />

Quan hệ giữa địa những loài vật bị nó hút máu là:<br />

A. Quan hệ cạnh tranh.<br />

B. Quan hệ vật ăn thịt —- con mồi.<br />

C. Quan hệ bán ký sinh.<br />

D. Quan hệ ký sinh hoàn toàn.<br />

Câu 84: Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một ngày có gió lớn,<br />

một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Cho các loài thực vật sau, hãy dự đoán trình<br />

tự xuất hiện của các loài này.<br />

(1) Cây cỏ ưa sáng.<br />

(2) Cây bụi nhỏ ưa sáng.<br />

(3) Cây gỗ nhỏ ưa sáng.<br />

(4) Cây nhỏ chịu bóng.<br />

(5) Cây cỏ ưa bóng.<br />

A. ( 1) (2) (3) (4) (5)<br />

Trang 22


B. ( 5) (4) (3) (2) (1) .<br />

C. ( 1) (4) (5) (2) (3) .<br />

D. ( 1) (5) (4) (2) (3) .<br />

Câu 85: Điều nào không đúng khi nói về diễn thế nguyên sinh:<br />

A. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái.<br />

B. Khởi đầu từ môi trường trống trơn.<br />

C. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng <strong>phá</strong>t triển đa dạng.<br />

D. Hình thành quần xã tương đối ổn định.<br />

Câu 86: Giai đoạn nào dưới đây không có trong diễn thế nguyên sinh?<br />

A. Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định.<br />

B. Giai đoạn khởi đầu từ môi trường chỉ có rêu.<br />

C. Giai đoạn tiên phong là giai đoạn các sinh vật <strong>phá</strong>t tán đầu tiên tới hình thành nên quần xã tiên<br />

phong.<br />

D. Giai đoạn giữa là giai đoạn hỗn hợp gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.<br />

Câu 87: Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có số lượng loài phong phú là do:<br />

A. Môi trường thuận lợi.<br />

B. Sự định cư của các quần thể tới vùng đệm.<br />

C. Ngoài các loài vùng rìa còn có những loài đặc trưng.<br />

D. Diện tích rộng.<br />

Câu 88: Kết quả của diễn thế sinh thái là:<br />

A. Thay đổi cấu trúc của quần xã.<br />

B. Thiết lập mối cân bằng mới.<br />

C. Tăng sinh <strong>khối</strong>.<br />

D. Tăng số lượng quần thể.<br />

Câu 89: Xu hướng chung của diễn thế sinh thái:<br />

A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ.<br />

B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già.<br />

C. Tùy từng giai đoạn mà từ quần xã già đến quần xã trẻ và ngược lại.<br />

D. Không thể xác định được.<br />

Câu 90: Hoàn thành bảng sau:<br />

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ<br />

Cộng sinh<br />

- Hợp tác chặt chẽ giữa<br />

hai hay nhiều loài<br />

- (A)<br />

- Nấm, vi khuẩn và tảo<br />

đơn bào cộng sinh trong<br />

địa y<br />

- (C)<br />

- (D)<br />

- Hải quỳ và cua<br />

Trang 23


Hỗ trợ<br />

Đối kháng<br />

(B)<br />

Hội sinh<br />

Cạnh tranh<br />

(G)<br />

- Hợp tác giữa hai hay<br />

nhiều loài và không phải<br />

là quan hệ chặt chẽ và<br />

nhất thiết phải có đối<br />

với mỗi loài<br />

- Tất cả các loài đều có<br />

lợi<br />

- Hợp tác giữa hai loài,<br />

trong đó một loài có lợi<br />

còn loài kia không có lợi<br />

cũng không có hại gì<br />

- Các loài tranh giành<br />

nhau nguồn sống như<br />

thức ăn, chỗ ở,…<br />

- (F)<br />

- Một loài sống nhờ trên<br />

cơ thể của loài khác, lấy<br />

các chất nuôi sống cơ<br />

thể từ loài đó<br />

- Chim sáo và trâu rừng<br />

- Chim mỏ đỏ và linh<br />

dương<br />

- Lươn biển và cá nhỏ<br />

- Cây phong lan bám<br />

trên cây thân gỗ<br />

- Rêu sống bám vào<br />

thân cây cổ thụ<br />

- Cá ép sống bám trên cá<br />

lớn<br />

- (E)<br />

- Thực vật tranh giành<br />

ánh sáng, nước, muối<br />

khoáng<br />

- Cạnh tranh thức ăn<br />

giữa cú và chồn ở trong<br />

rừng<br />

- Cây tầm gửi và cây<br />

thân gỗ<br />

- Dây tơ hồng và cây gỗ<br />

- Giun kí và cơ thể<br />

người<br />

Ức chế - Cảm nhiễm - (I) - Tảo giáp nở hoa gây<br />

độc cho cá, tôm, cua và<br />

chim ăn các loài bị độc<br />

(K)<br />

- Một loài sử dụng loài<br />

khác làm thức ăn, bao<br />

gồm: động vật ăn thực<br />

vật; động vật ăn thịt;<br />

thực vật bắt sâu bọ<br />

- (H)<br />

- Bò ăn cỏ;<br />

- Chim ăn sâu;<br />

- Ếch ăn côn trùng;<br />

- Hổ ăn thịt thỏ;<br />

- Cây nắp ấm bắt ruồi<br />

D. Hai bên đều có lợi.<br />

E. Vi khuẩn lam và cây họ Đậu.<br />

F. Hợp tác.<br />

G. Hà xun (Balamus) bám trên mai rùa biển, trên da cá mập.<br />

Trang 24


H. Các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài thắng thế còn lại các loài khác bị hại hoặc cả 2<br />

cùng bị hại.<br />

I. Kí sinh.<br />

J. Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loại khác.<br />

K. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động vi sinh vật ở xung quanh.<br />

L. <strong>Sinh</strong> vật này ăn sinh vật khác.<br />

M. Vi khuẩn sống trong ruột mối giúp mối tiêu hoá xenlulôzơ.<br />

Trang 25


ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. C 4. C 5. D 6. B 7. C 8. B 9. C <strong>10</strong>. B<br />

<strong>11</strong>. D <strong>12</strong>. D 13.A 14. B 15. C 16. B 17. C 18. A 19. B 20. D<br />

21. B 22. C 23. B 24. C 25. D 26. B 27. C 28. B 29. D 30. C<br />

31. C 32. C 33. D 34. A 35. D 36. A 37. B 38. C 39. C 40. C<br />

41. B 42.D 43. A 44. A 45. A 46. A 47. C 48. B 49.A 50. C<br />

51. A 52.B 53.B 54. D 55. D 56. A 57. A 58. C 59. D 60. B<br />

61. A 62. D 63. B 64. D 65. B 66. A 67. D 68. C 69. D 70. A<br />

71. B 72. B 73. A 74. D 75. A 76. B 77. C 78. D 79. B 80.A<br />

81. A 82. C 83. B 84. A 85. A 86. B 87. C 88. B 89. B 90.<br />

Câu 1. Đáp án C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

A. Quần xã sinh vật là một cấu trúc động, do tác động qua lại giữa các loài trong quần xã với môi trường:<br />

- Bản thân quần xã gồm nhiều quần thể, mỗi quần thể có mức dao động về kiểu gen nhất định gắn với<br />

kích thước của từng loài trong quần thể.<br />

- Các loài trong quần xã làm biến đổi môi trường, môi trường biến đổi lại tác động đến thành phần, cấu<br />

trúc quần xã.<br />

- Ở các vùng đệm của một số loài của 2 quần xã xảy ra sự tác động rìa làm biến đổi quần thể bởi sự xâm<br />

nhập các loài mới vào quần xã, tạo cạnh tranh biến đổi tương quan kiểu gen từng quần thể của quần xã.<br />

B. Các loài trong quần xã gắn bó với nhau theo các mối quan hệ, trong lòng mỗi quần xã thường xuyên<br />

xảy ra các mối quan hệ: hỗ trợ, đối địch.<br />

C. Sai, phải là: cấu trúc thường gặp của quần xã là kiểu phân tầng thẳng đứng. Vai trò của cấu trúc phân<br />

tầng thẳng đứng là:<br />

- Phân bố hợp lí không gian sống phù hợp cho các quần thể trong quần xã phù hợp điều kiện sống, kiếm<br />

mồi.<br />

- Phân bố khả năng sử dụng nguồn sống trong quần xã, làm giảm mức cạnh tranh giữa các cá thể và giữa<br />

các quần thể nhờ vậy duy trì được sự ổn định của quần xã.<br />

D. Khi điều kiện môi trường thuận lợi thì quần xã có nhiều quần thể khác nhau cùng tồn tại, khi điều kiện<br />

môi trường khắc nghiệt chỉ có một số ít quần thể mới thích nghỉ mới được tồn tại trong quần xã. Do đó ở<br />

những nơi có điều kiện sống thuận lợi thì có độ đa dạng cao, còn ở nơi có điều kiện sống khắc nghiệt có<br />

độ đa dạng thấp.<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Khi phân bố theo chiều thẳng đứng nghĩa là các loài cây ưa sáng sẽ ở tầng cao nhất và theo thứ tự giảm<br />

đần nhu cầu của các cây đối với ánh sáng. Điều đó giúp tận dụng hoàn hảo ngưồn sáng với mức độ nhu<br />

cầu phù hợp của mỗi loài cây.<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

A. Đúng, ở mỗi quần xã khác nhau sẽ có những loài khác nhau và tùy vào môi trường sống mà số loài và<br />

số lượng loài khác nhau. Ví dụ như ở quần xã sa mạc thì số lượng cây xương rồng sẽ nhiều hơn quần xã<br />

rừng nhiệt đới. Nguyên nhân được giải thích là do quần xã ở sa mạc phù hợp với điều kiện để <strong>phá</strong>t triển<br />

cây xương rồng hơn.<br />

Trang 26


B. Đúng, quần xã là tập hợp của nhiều loài khác nhau sống trong một sinh cảnh, ở đây sinh cảnh là rừng<br />

quốc gia Xuân Thùy, còn ở rừng này sẽ có nhiều loài khác nhau, ví dụ như sóc, hổ, khi... nên đây được<br />

gọi là một quần xã.<br />

C. Sai, quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định, ở đó chúng<br />

có quan hệ chặt chế với nhau và với môi trường để tồn tại và <strong>phá</strong>t triển ổn định theo thời gian.<br />

D. Đúng, tùy thuộc vào các môi trường khác nhau mà có sự phân hóa theo chiều thẳng đứng hay theo<br />

chiều ngang khác nhau. Mục đích của sự phân hóa này là giảm khả năng cạnh tranh của các loài, giúp tận<br />

dụng nguồn sống một cách tối đa nhất.<br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

Các cá thể cùng loài vẫn cạnh tranh nhau gay gắt khi gặp điều kiện bất lợi như thiếu thức ăn, chỗ ở.<br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh<br />

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).<br />

- Ý 3 là ý đúng.<br />

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!<br />

Vậy chỉ có duy nhất một ý đúng!<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

- Ở hồ nước nông vào mùa hè, nhiệt độ trong hồ thường tăng cao, làm cho O¿ hòa tan giảm do đó động<br />

vật trong hồ có giới hạn hẹp lại.<br />

- Vì thế nhiệt độ và hàm lượng oxi hòa tan là các yếu tố giới hạn chính đối với các động vật thủy sinh<br />

sống trong các hồ nước nông.<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

- Tính đa dạng về loài tăng, nhưng số lượng cá thể của một loài lại giảm. Cả 4 ý trên đều được ghi rõ ở<br />

trang 242 sách giáo khoa <strong>12</strong>.<br />

- Có thể không cần nhớ lí <strong>thuyết</strong> ở câu này, mà chỉ qua từ ngữ được sử dụng “ngày càng đa dạng”<br />

“nhưng” “ngày một tăng”; hai đại lượng cùng hướng đến sự tích cực mà lại sử dụng “từ quan hệ”<br />

“nhưng”, thì đã thấy đã có vấn đề.<br />

Câu 8: Đáp án B.<br />

- Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung<br />

gian để đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực). Có 2 loại diễn thế đó là diễn thế<br />

nguyên sinh và điễn thế thứ sinh.<br />

- Các quá trình 1,3,4 có thể dẫn đến diễn thế sinh thái.<br />

- Quá trình 2 không dẫn đến diễn thế vì quần xã gần như không thay đổi. Người ta thường nói “<strong>Sinh</strong> lão<br />

bệnh tử” nên nếu người ta không bắt các con vật ốm yếu hay cây gỗ già thì chúng cũng sẽ chết. Vậy nên<br />

sẽ không xảy ra diễn thế<br />

Câu 9: Đáp án C.<br />

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.<br />

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.<br />

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số<br />

lượng của loài B và ngược lại.<br />

(4) đúng, loài B có thường xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.<br />

Trang 27


(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu <strong>10</strong>: Đáp án B.<br />

- Ý 1 đúng vì diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.<br />

- Ý 2 sai vì tùy vào điều kiện <strong>phá</strong>t triển thuận lợi hay không mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên<br />

quần xã tương đối ổn định hay quần xã suy thoái.<br />

- Ý 3 sai vì những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động, còn quần xã sinh vật mới là động lực<br />

chính cho quá trình diễn thế.<br />

- Ý 4 sai, nếu nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh mẽ làm thay đổi điều kiện sống thì nó sẽ tạo điều kiện<br />

cho loài khác cạnh tranh thay thế.<br />

- Ý 5 đúng, nhờ nghiên cứu diễn thế sinh thái, con người có thể chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ và<br />

khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.<br />

- Ý 6 đúng rừng nguyên sinh đa dạng sinh học và có hiệu quả kinh tế cao hơn rừng thứ sinh.<br />

Câu <strong>11</strong>: Đáp án D.<br />

Vi khuẩn ở nốt sần cây họ đậu có vai trò cố định nito, do đó làm tăng lượng đạm cho đất.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án D.<br />

- Ý 1 sai vì cá thể mới là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.<br />

- Ý 2 sai vì sinh vật mở đầu là sinh vật phân giải chất hữu cơ.<br />

- Ý 3 đúng vì cạnh tranh không làm hai loài suy vong mà ngược lại còn thúc đẩy chúng <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Ý 4 sai vì quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.<br />

- Ý 5 sai vì mối quan hệ đó là hội sinh (một loài có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại).<br />

- Ý 6 sai vì ta không thể biết được chính xác chuỗi và lưới thức ăn như thế nào, ta chỉ có thể biết được<br />

mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.<br />

Vậy có tới 5 ý sai.<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

- Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác. Trong quan hệ hỗ trợ các loài đều có<br />

lợi hoặc ít nhất không bị hại.<br />

- Quan hệ đối kháng bao gồm quan hệ cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm nhiễm và quan hệ sinh vật này ăn<br />

sinh vật khác. Loài thắng thế sẽ <strong>phá</strong>t triển mạnh còn loài bị hại sẽ suy thoái. Tuy nhiên, trong nhiều<br />

trường hợp cả hai loài ít nhiều đều bị hại.<br />

- Như vậy đáp án A là chính xác.<br />

Câu 14: Đáp án B.<br />

Câu 15: Đáp án C.<br />

- Đầu tiên đọc đề ta hãy xác định là đề yêu câu đếm số nhận định đúng.<br />

- Sau đó ta lại nhìn lên nhận định thấy nó liên quan đến các quan hệ sinh thái, nhìn tiếp lên trên đó là 8<br />

quan hệ đã cho ở trên thì thế nào cũng phải xác định 8 mối quan hệ đó là gì?<br />

- Ta sẽ có lần lượt 8 mối quan hệ sinh thái cũng không khó nhận biết lắm:<br />

+ 1 là quan hệ ức chế -cảm nhiễm (tảo “vô tình” làm tôm, cua bị hại).<br />

+ 2 là quan hệ vật ăn thịt - con mồi (quá là hiển nhiên luôn).<br />

+ 3 là quan hệ hội sinh (cây gỗ không hại gì trong khi phong lan được lợi).<br />

+ 4 là quan hệ cộng sinh (cả hai loài đều được lợi, ví dụ cũng thường thấy).<br />

Trang 28


+ 5 là quan hệ hội sinh (cá lớn không lợi cũng không hại, trong khi cá nhỏ được bảo vệ).<br />

+ 6 là quan hệ hợp tác (hai loài trên không nhất thiết phải có sự ràng buộc).<br />

+ 7 là quan hệ kí sinh (cây là vật chủ, dây tơ hồng là vật kí sinh).<br />

+ 8 là quan hệ hội sinh (tương tự như ý 3).<br />

Như vậy ta sẽ có:<br />

+ Ý a sai vì chỉ có 3 mối quan hệ là hội sinh (3, 5, 8).<br />

+ Ý b đúng, 6 quan hệ đó là: ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, hội sinh, cộng sinh, hợp tác, kí<br />

sinh.<br />

+ Ý c sai vì chỉ có mối quan hệ số 4 là cộng sinh.<br />

+ Ý d đúng vì các mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài là ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, kí<br />

sinh.<br />

- Như vậy có tất cả 2 nhận định đúng.<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

- Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào<br />

được liệt kê nhiều nhất.<br />

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái<br />

mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).<br />

- Ta có các quan hệ sinh thái lần lươt là:<br />

+ Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, <strong>12</strong><br />

+ Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, <strong>11</strong><br />

+ Quan hệ ăn thịt con mồi: 9<br />

+ Quan hệ cộng sinh: 1, 3<br />

+ Quan hệ hợp tác: <strong>10</strong><br />

+ Quan hệ hội sinh: 8<br />

+ Quan hệ kí sinh: 4, 5<br />

+ Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14<br />

Như vậy đáp án B là đáp án chính xác.<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định, ở<br />

đó chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và <strong>phá</strong>t triển ổn định.<br />

- Chú ý phải là các loài khác nhau, không thể cùng một loài nên chỉ có 3 trường hợp đúng đó là 2,3,4.<br />

Câu 18: Đáp án A.<br />

Bón một lượng phân vô cơ vừa phải sẽ giúp cho tảo trong ao cá <strong>phá</strong>t triển mạnh, từ đó tăng nguồn thức ăn<br />

cho cá, qua đó sẽ giúp năng suất của ao sẽ tăng.<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Ta phải tìm hiểu xem từng mối quan hệ là quan hệ gì.<br />

- Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).<br />

- Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây<br />

gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.<br />

- Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm, cây tỏi không “cố ý” làm hại ai cả.<br />

Trang 29


- Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.<br />

- Ý 5 là quan hệ cộng sinh.<br />

Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

a. Bò rừng - côn trùng: ức chế càm nhiễm<br />

b. Bò rừng - chim gõ bò: hợp tác<br />

c. Bò rừng - chim điệc bạc: hội sinh<br />

d. Bò rừng - ve bét: kí sinh<br />

e. Chim diệc bạc - côn trùng: sinh vật ăn sinh vật<br />

f. Chim gõ bò - ve bét: sinh vật ăn sinh vật<br />

Các <strong>phá</strong>t biểu đúng là (1) (2) (4)<br />

- 3 sai, các mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi là c, đ, e, £.<br />

- 5 sai, bò rừng làm hại đến côn trùng.<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

Các đặc trưng cơ bản của quần xã:<br />

- Tính đa dạng về loài của quần xã.<br />

- Số lượng các nhóm loài của quần xã: loài ưu thế, loài đặc trưng, loài ngẫu nhiên, loài chủ chốt...<br />

- Hoạt động chức năng của các nhóm loài: theo chức năng, quần xã gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu<br />

thụ và sinh vật phân giải.<br />

- Sự phân bố của các loài trong không gian theo chiều thắng đứng hoặc theo chiều ngang.<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

-Ý 1 là quan hệ cộng sinh.<br />

- Ý 2 là quan hệ hội sinh.<br />

- Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

- Ý 4 là quan hệ cộng sinh.<br />

- Ý 5 là quan hệ hợp tác<br />

- Ý 6 là quan hệ cộng sinh.<br />

- Ý 7 là quan hệ cộng sinh.<br />

Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh.<br />

Câu 23: Đáp án B.<br />

Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như:<br />

- Sự cạnh tranh giữa các loài.<br />

- Mối quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt.<br />

- Mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường vô sinh.<br />

Do đó, ta loại B.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

- Các ý đúng là 4, 6.<br />

- Một câu hỏi thuần túy về lí <strong>thuyết</strong> cơ bản nhưng nếu không nắm cẩn thận ta sẽ dễ nhầm lẫn.<br />

Trang 30


- Sau đây là một số tổng hợp về kiến thức, từ đó xét lên các <strong>phá</strong>t biểu phía trên sẽ thấy sai và đúng ở đâu.<br />

* Căn cứ vào vai trò nhất định của nhóm loài, trong quần xã người ta chia làm 3 loại nhóm loài:<br />

+ Loài ưu thế: có tần số xuất hiện và độ phong phú cao, sinh <strong>khối</strong> lớn, có vai trò quyết định chiều hướng<br />

<strong>phá</strong>t triển của quần xã.<br />

+ Loài thứ yếu: có vai trò thay thế loài ưu thế khi nhóm loài này bị diệt vong.<br />

+ Loài ngẫu nhiên: có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng<br />

mức đa dạng cho quần xã.<br />

* Trong quần xã người ta lại phân ra làm 2 nhóm loài:<br />

+ Loài chủ chốt: gồm một vài loại (vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và khống chế sự <strong>phá</strong>t triển<br />

của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.<br />

+ Loài đặc trưng: chỉ có ở một vài quần xã, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các<br />

loài khác.<br />

Câu 25: Đáp án D.<br />

- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó nên xét theo tiêu chí đó thì các dạng sinh vật đúng là<br />

2, 4, 5.<br />

- Các ý 1 và 6 thì hiển nhiên là rất rộng rồi (trên cạn và rừng mưa nhiệt đới) nên không thể là đúng được.<br />

- Có thể nhiều em lầm tưởng về ý 3 nhưng ý 3 cũng không phải do Bắc Mĩ là một khu vực rất rộng lớn,<br />

hiểu nôm na là gồm 2 đất nước là Canada và Hoa Kì trong đó Hoa Kì là nước có diện tích thứ 4 thế giới<br />

nên đó ắt hẳn không phải chỉ ở một nơi thôi!<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

- Ốc sống dưới đáy hồ là tập hợp nhiều quần thể ốc khác nhau. Ví dụ như ốc sót, ốc mưu, ốc cày, ốc<br />

xoắn...Chúng có mỗi quan hệ chặt chế với nhau và với môi trường để tồn tại, ổn định và <strong>phá</strong>t triển theo<br />

thời gian.<br />

- Đây là một câu hỏi về tự nhiên ứng dụng với lý <strong>thuyết</strong> về quần xã khá dễ, tuy nhiên nếu em nào chọn<br />

đáp án A thì nên nhớ rằng, ốc có nhiều loài khác nhau chứ không phải chỉ riêng một loài.<br />

Câu 27: Đáp án C.<br />

- Các mối quan hệ mà cả hai loài sinh vật đều có lợi là cộng sinh và hợp tác.<br />

- Cả 6 mối quan hệ trên đều làm cả hai loài sinh vật có lợi, sau đây là chỉ tiết của từng mối quan hệ ở trên:<br />

+ Loài tôm vệ sinh liều lĩnh một cách điên rồ. Chúng cả gan leo vào cái miệng đầy răng nhọn hoắt lởm<br />

chởm của những con lươn, đào bới quanh răng chúng để tìm thức ăn. Đây là tập quán kiếm ăn đã có từ<br />

lâu đời của loài tôm này, chúng chuyên ăn những ký sinh trùng trong miệng của các loài lươn và cá.<br />

+ Một số loài ốc mượn hồn thường cõng hải quỳ trên lưng. Chẳng phải hải quỳ mỏi chân và muốn đi nhờ,<br />

thật ra cả 2 đều được lợi: ốc thì dùng hải quỳ để xua đuổi kẻ thù (vì hải quỳ có chứa độc tố trong những<br />

chiếc tua của mình), ngược lại, hải quỳ nhờ ốc mà có thể thoát khỏi tình trạng “bán thân bất toại” và có<br />

thể kiếm được nhiều thức ăn hơn khi chu du cùng ốc.<br />

+ Cá bống biển và tôm vỏ cứng chung sống vui vẻ cùng nhau. Cả 2 cùng sống trong 1 cái hang do tôm<br />

đào, và cá lại có nhiệm vụ bảo vệ tôm. Thị lực của loài tôm này rất kém, dó đó chúng phải nhờ bống vốn<br />

rất tỉnh mắt cảnh giới cho lúc nào thì an toàn để ra ngoài. Ngược lại, bống thì nhờ tôm mà có được một<br />

“ngôi nhà” để nương náu và nghỉ ngơi.<br />

+ Cá mập có lẽ là loài ít được yêu mến nhất dưới đại dương. Chúng to xác, dữ dẫn, độc ác. Vậy tại sao<br />

chúng lại quá rộng lượng để cho loài cá ép bám vào dưới bụng của mình? Trước đây, quan hệ này được<br />

Trang 31


cho là quan hệ hội sinh — một loài được hưởng lợi, còn một loài chẳng hưởng được gì, nhưng bây giờ<br />

mọi sự đã rõ, không chỉ nhặt nhạnh thức ăn thừa của cá mập, cá ép còn giúp dọn đẹp các loài ký sinh sống<br />

dưới bụng của cá mập; và lợi ích chúng hưởng từ cá mập đã quá rõ ràng: dù thèm món cá ép đến mấy<br />

nhưng chẳng con vật nào đám cả gan lượn lờ trước mặt “tử thần”.<br />

+ Cá vảy chân có ngoại hình thật kinh khủng, chúng cũng khá thủ đoạn khi dùng chính nạn nhân của<br />

mình để dụ dỗ các nạn nhân khác. “Cần câu cơm” của chúng chính là cái ăng-ten <strong>phá</strong>t sáng đu đưa ở trên<br />

đầu, thật ra loài này không có khả năng <strong>phá</strong>t sáng, ánh sáng đó là từ hàng triệu vi khuẩn <strong>phá</strong>t sáng - một<br />

món ăn của cá vảy chân - bám vào đó để khỏi trôi vào cái miệng khủng khiếp phía dưới.<br />

+ Cá hề có lẽ là loài duy nhất có khả năng kháng lại độc tố của hải quỳ. Chúng có thể tung tăng qua lại<br />

giữa những chiếc tua đầy chất độc mà không hề hấn gì. Hải quỳ ăn phần thức ăn còn lại của cá, và để đáp<br />

ơn, chúng lại bảo vệ loài cá này khỏi bị ăn thịt bởi loài khác.<br />

Câu 28: Đáp án B.<br />

- Khi người ta vệ sinh ao thì ao đã không còn một sinh vật nào nữa, nó coi như trở về thời đại nguyên<br />

thủy, khi ta tháo nước vào ao, mầm mống sinh vật bắt đầu xuất hiện vì thế ta có thể coi quá trình này là<br />

diễn thế nguyên sinh.<br />

- Bổ sung thêm một ít lý <strong>thuyết</strong> về diễn thế nguyên sinh và thứ sinh như sau:<br />

+ Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có gì và kết quả là hình thành một quần<br />

xã tương đối ổn định.<br />

+ Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống nhưng nay đã<br />

bị hủy diệt hoàn toàn.<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

- Cộng sinh là sự hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia đều có lợi. Mặt khác<br />

các loài này không thể tách rời nhau bởi mối quan hệ này, nếu tách rời chúng sẽ không tồn tại được.<br />

- Hợp tác giữa hai hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia đều có lợi, khác với cộng sinh, quan hệ hợp<br />

tác không chặt chẽ và không nhất thiết phải có đối với mỗi loài, chỉ điễn ra những khoảng thời gian và<br />

thời điểm nhất định. (Mối quan hệ giữa hợp tác và cộng sinh thường hay dễ nhầm lẫn, vì thế các em cần<br />

lưu ý).<br />

- Hội sinh là sự hợp tác giữa 2 loài, trong đó 1 loài có lợi và loài kia không có lợi cũng không có hại gì.<br />

+ Hải quỳ và cua là mối quan hệ cộng sinh vì hai loài này dựa vào mối quan hệ này mới tồn tại và <strong>phá</strong>t<br />

triển được.<br />

+ Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác, chim mỏ đỏ đậu trên linh dương để bắt và ăn các<br />

loài sinh vật gây hại cho linh đương.<br />

+ Phong lan bám trên cây gỗ là mối quan hệ hội sinh, phong lan nhờ được bám vào cây gỗ nên mới có<br />

môi trường sinh sống và <strong>phá</strong>t triển nhưng không lấy bất kỳ một chất dinh dưỡng nào từ cây gỗ cả, chỉ<br />

bám vào thôi nên không gây hại cho cây gỗ.<br />

+ Vi khuẩn và tảo đơn bảo trong địa y là mối quan hệ cộng sinh, hai loài này lấy chất dinh đưỡng của<br />

nhau để <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Đầu tiên ta vẫn phải xác định các mối quan hệ:<br />

- 1 là quan hệ hội sinh.<br />

- 2 là quan hệ hợp tác, cả hai đều có lợi nhưng không “sống chết phải có nhau”.<br />

Trang 32


- 3 là quan hệ cộng sinh.<br />

- 4 là quan hệ hợp tác.<br />

- 5 là quan hệ hội sinh.<br />

- 6 là quan hệ cộng sinh.<br />

- 7 là quan hệ kí sinh.<br />

Vậy x = y = z = 2.<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

- Cỏ dại và lúa là cạnh tranh.<br />

- Dây tơ hồng và cây nhãn là ký sinh,<br />

- Tầm gửi và cây hồng xiêm là nửa ký sinh.<br />

- Giun đũa và lợn là ký sinh.<br />

Lưu ý: <strong>Sinh</strong> vật ký sinh hoàn toàn không có khả năng tự dưỡng, sinh vật nửa ký sinh vừa lấy các chất<br />

nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.<br />

- Tầm gửi có thể tự dưỡng bằng cách quang hợp, và có thể lấy chất dinh dưỡng từ cây hồng xiêm.<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

Chỉ có duy nhất một ý đúng đó là ý 1 vì quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh<br />

thái càng chặt chẽ thì quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực<br />

nên nếu một loài bị mất đi sẽ có loài khác thay thế làm cho độ đa dạng càng cao và sẽ ít có khả năng xảy<br />

ra diễn thế sinh thái.<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

Địa y là sinh vật dễ sinh sống và <strong>phá</strong>t triển ở điều kiện thiếu thốn về thức ăn, nó có thể tự tổng hợp chất<br />

hữu cơ nhờ có tảo và nấm cộng sinh với nhau.<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

- Ý 1 sai do quần xã có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài càng ít thì càng ít ổn định, kém<br />

phong phú, đa dạng, có nguy cơ diệt vong cao khi môi trường thay đổi.<br />

- Ý 2 sai vì mức đa dạng của quần xã không phụ thuộc vào sự cạnh tranh trong loài vì sự cạnh tranh này<br />

chỉ diễn ra trong loài và là động lực của sự tiến hóa của loài, không có vai trò làm tăng hay giảm mức độ<br />

đa dạng của quần xã.<br />

- Ý 3 đúng vì đó là định nghĩa.<br />

- Ý 4 sai, <strong>phá</strong>t biểu thì ý đầu đúng nhưng ý sau sai bởi độ đa dạng ở bờ cao hơn so với khơi đại dương nên<br />

<strong>phá</strong>t biểu đúng phải là: cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vùng vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ<br />

khơi đại dương vào bờ.<br />

- Ý 5 sai do sản lượng sơ cấp tỉnh giảm.<br />

- Ý 6 đúng do việc áp dụng khống chế sinh học giúp bảo vệ môi trường do không gây ô nhiễm.<br />

Câu 35: Đáp án D.<br />

A. Sai, nếu nuôi nhiều loài cá trong một chuỗi thức ăn, các loài sẽ ăn thịt lẫn nhau dẫn đến năng suất sẽ bị<br />

suy giảm.<br />

B. Sai, nuôi nhiều cá với mật độ càng cao sẽ xảy ra cạnh tranh khác loài làm giảm năng suất mạnh. Cạnh<br />

tranh ở đây bao gồm cạnh tranh nguồn sống, cạnh tranh chỗ ở, thức ăn...<br />

Trang 33


C. Sai, nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và nguồn thức ăn dư thừa sẽ xảy ra cạnh tranh cùng loài,<br />

mặc dù thừa thức ăn nhưng đâu phải cạnh tranh nào cũng là cạnh tranh thức ăn phải không các em, nó có<br />

thể cạnh tranh nhau ánh sáng, nơi sống... nữa. Mặt khác, ngưồn thức ăn dư thừa còn gây ô nhiễm môi<br />

trường sống nữa đó.<br />

D. Đúng, nuôi nhiều loài cá thuộc các tầng nước khác nhau, điều này dựa trên lý <strong>thuyết</strong> về sinh thái. Các<br />

loài cá ở các ổ sinh thái khác nhau (các tầng nước khác nhau) sẽ không cạnh tranh nhau về thức ăn, chỗ<br />

ở... nhờ đó có thể tận dụng tối đa diện tích ao nuôi mà không gây ra cạnh tranh khác loài.<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

- Quan sát hình vẽ ta thấy:<br />

+ Thành phần hữu sinh gồm: B (sinh vật sản xuất); C (sinh vật tiêu thụ); D (sinh vật phân giải).<br />

+ Thành phân vô sinh: A (sinh cảnh).<br />

- Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái qua quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất, năng<br />

lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng và trở lại mỗi trường ở dạng nhiệt (a, b, c, d, e đều là nhiệt<br />

năng).<br />

- Sự tuần hoàn vật chất diễn ra theo chiều: Bắt đầu đi từ môi trường vào quần xã sinh vật thông qua sinh<br />

vật sản xuất, và từ quần xã sinh vật trở lại môi trường thông qua sinh vật phân giải. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ trong<br />

hệ sinh thái chỉ làm quá trình tuần hoàn vật chất diễn ra chậm hơn thôi.<br />

Như vậy ý (1), (2), (3), (5) đúng.<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Đây là mối quan hệ hợp tác. Lưu ý rằng quan hệ hợp tác là quan hệ giữa 2 loài mà giữa chúng đều có lợi.<br />

Ở đây ong mật được lợi là lấy mật từ hoa còn hoa được lợi là sẽ được thụ phấn nhờ ong. Để ý rằng đây<br />

không phải là quan hệ cộng sinh, ong có thể lấy mật từ cây khác, và hoa có thể được thụ phấn nhờ loài vật<br />

khác như côn trùng. Do đó quan hệ giữa ong và hoa là không bắt buộc, nếu bắt buộc thì mới là quan hệ<br />

cộng sinh.<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

- Nếu chim chỉ sống nhờ mật hoa loài này và hoa này chỉ thụ phấn nhờ chim này thì đó là mối quan hệ<br />

cộng sinh.<br />

- Nếu chim có thể sống nhờ những mật hoa khác loài này cũng như hoa này có thể thụ phấn nhờ chim<br />

khác thì đó là mối quan hệ hợp tác.<br />

- Chim hút mật hoa nên có thể là động vật ăn thực vật.<br />

- Tất nhiên là cạnh tranh khác loài và ức chế cảm nhiễm hoàn toàn không phù hợp.<br />

Vậy có thể có 3 mối quan hệ là đúng.<br />

Câu 39: Đáp án C.<br />

- Ý 1 sai do kết quả của diễn thế sinh thái là thiết lập mối cân bằng mới vì thực chất của quá trình diễn thế<br />

sinh thái là sự thay thế các dạng quần xã cuối cùng tiến đến một quân xã ổn định.<br />

- Ý 2 sai do trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần<br />

xã mới là thực vật.<br />

- Ý 3 sai, đó là diễn thế nguyên sinh.<br />

- Ý 4 sai vì nguyên nhân bên trong thúc đẩy diễn thế sinh thái là sự cạnh tranh gay gắt của các loài trong<br />

quần xã.<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

Trang 34


Tò vò làm tổ và đẻ trứng vào trong tổ, tò vò mẹ tìm sau bắt bỏ vào tổ để nuôi con. Không may nhện lẻn<br />

vào tổ và ăn mất ấu trùng tò vò con rồi nằm lại trong tổ chờ tò vò mẹ bắt sâu về ăn. Nói cách khác tò vò<br />

mẹ coi như đang nuôi con nhện. Và do nhện ăn thịt tò vò con nên mối quan hệ ở đây được xem là mối<br />

quan hệ con mồi - vật ăn thịt.<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

1. Sai, Diễn thế là quá trình <strong>phá</strong>t triển thay thế tuần tự của quần xã sinh vật (chứ không phải là quần thể<br />

sinh vật), từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đến quẫn xã cuối cùng tương đối ổn định.<br />

2. Sai, Diễn thế thường là một quá trình định hướng và có thể dự báo được (chứ không phải là không thể<br />

dự báo được.<br />

3. Đúng, Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã<br />

và phù hợp với môi trường. Nguyên nhân là do môi trường thay đổi nên các chỉ số sinh thái cũng phải<br />

biến đổi.<br />

4. Đúng, Diễn thế được bắt đầu từ một nương rẫy bỏ hoang được gọi là điễn thế thứ sinh. Nương rẫy bỏ<br />

hoang thì trước đây là nương rẫy cũng đã tồn tại một quần xã.<br />

5. Diễn thế thứ sinh (hay thứ cấp) xảy ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay<br />

đã bị hủy diệt hoàn toàn.<br />

Như vậy có 2 <strong>phá</strong>t biểu đúng.<br />

Câu 42: Đáp án D.<br />

- Ta thấy loài côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B. Loài thực vật B quả bị hỏng đã vô tình<br />

giết chết ấu trùng của A (luật nhân quả). Do đó đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

- Nhiều bạn sẽ bị nhầm vào cộng sinh hay hội sinh khi chỉ dựa vào các đữ kiện đầu tiên của đề bài. Điều<br />

này là chưa chính xác.<br />

- Ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà hoạt động của loài sinh vật này làm ảnh hưởng đến hoạt động của<br />

loài khác, gây hại cho loài đó.<br />

- Cộng sinh là mối quan hệ mà hai loài đều có lợi và mối quan hệ này là bắt buộc, không thể tách rời<br />

nhau, nếu tách rời nhau thì chúng sẽ không thể tồn tại.<br />

- Hội sinh là mối quan hệ mà một trong hai loài sẽ có lợi, loài còn lại sẽ không có hại và cũng không được<br />

lợi gì.<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

1. Sai, quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng ổn định (càng khó thay đổi) chứ không phải dễ<br />

thay đổi.<br />

2. Đúng, độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Khi môi trường có điều<br />

kiện thuận lợi (nguồn sống thỏa mãn, điều kiện khí hậu thích hợp...) thì quần xã sẽ có nhiều loài sinh vật<br />

hơn. Còn khi điều kiện không thuận lợi, các loài trong quần xã sẽ tranh giành với nhau nên loài nào<br />

không cạnh tranh được, sẽ có số lượng giảm dần, từ đó độ đa dạng của quần xã giảm xuống.<br />

3. Đúng, quá trình diễn thế nguyên sinh xảy ra ở một môi trường chưa có quần xã sinh vật nào, chính vì<br />

thế, khi điễn thế nguyên sinh càng <strong>phá</strong>t triển, thì độ đa dạng của quần xã sẽ càng cao.<br />

4. Đúng, độ đa dạng quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có càng nhiều loài<br />

sinh vật thì chúng sẽ cạnh tranh với nhau rất gay gắt, từ đó dẫn đến sự phân li ổ sinh thái diễn ra mạnh<br />

hơn.<br />

Như vậy có tất cả 3 <strong>phá</strong>t biểu đúng.<br />

Trang 35


Câu 44: Đáp án A.<br />

Thực ra bài này mang tính thực tiễn nhiều hơn là lý <strong>thuyết</strong>, chỉ cân vận dụng kiến thức thực tế là làm<br />

được. Ở đây chúng ta chỉ cần xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

- Mối quan hệ kí sinh- vật chủ, vật kí sinh hầu như không giết chết vật chủ mà chỉ làm cho nó suy yếu, do<br />

đó, dễ bị vật ăn thịt tấn công. Vì vậy, loài bị hại trong mối quan hệ này có mức độ bị hại thấp nhất.<br />

- Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là một loài sinh vật trong quá trình sống vô tình gây hại cho các loài<br />

khác thậm chí khiến cho các loài bị hại bị tiêu diệt do đó mức độ bị hại của nó cao hơn kí sinh.<br />

- Mối quan hệ cạnh tranh gây ra hệ quả khiến cả hai loài đều bị hại hoặc một loài thắng thế còn loài khác<br />

bị hại, tuy nhiên mức độ bị hại vẫn cao hơn ức chế cảm nhiễm nhiều nhưng thấp hơn sinh vật này ăn sinh<br />

vật khác.<br />

Do đó ta có: kí sinh < ức chế cảm nhiễm < cạnh tranh < sinh vật này ăn sinh vật khác.<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Dựa vào đề ta thấy:<br />

- Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh<br />

sống trong đó và đồng thời loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ.<br />

Mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi và không thể tách rời nhau được nên mối quan hệ giữa dây leo và<br />

kiến là quan hệ cộng sinh.<br />

- Loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ đễ hiểu rằng loài cây leo hoàn toàn có lợi còn cây<br />

thân gỗ không có lợi cũng không có hại gì vì vậy quan hệ giữa đây leo và thân gỗ là hội sinh.<br />

- Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây do đó kiến và cây đều có lợi nhưng<br />

không nhất thiết phải cần có nhau nên mối quan hệ giữa kiến và thân gỗ là quan hệ hợp tác.<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Sông ngày xưa đã lên đồng có nghĩa lúc này các loài thủy sinh sống trên con sông này không còn nữa,<br />

sông này đã lên đồng (không còn nước nữa) hình thành nên môi trường mới và các quần xã sinh vật trước<br />

kia đã bị tiêu diệt hoàn toàn, quá trình diễn thế diễn ra lúc này chính là diễn thế thứ sinh.<br />

Câu 48: Đáp án B.<br />

- A, C, D là những định nghĩa về quá trình diễn thế, dễ dàng nhận ra các câu này đúng.<br />

- B sai vì loài ưu thế làm biến đổi điều kiện môi trường mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của<br />

mình, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế.<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

Ở bài này ta có thể cho ví dụ để hình dung cho dễ hiểu:<br />

- Quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh như: bọ chét kí sinh trên chó.<br />

- Quan hệ con mồi — sinh vật ăn thịt như: hổ với nai.<br />

Câu A đúng, bọ chét có kích thước cơ thể nhỏ hơn chó.<br />

Câu B sai, mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh không phải là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng<br />

khống chế sinh học, ngoài nó ra còn quan hệ con mồi- vật ăn thịt.<br />

Câu C sai, để cân bằng sinh thái thì sinh vật ăn thịt phải có số lượng cá thể nhỏ hơn con mồi như nai có<br />

rất nhiều con trong đàn, sinh sản nhanh hơn so với hổ có ít con trong đàn, sinh sản chậm.<br />

Câu D sai, bọ chét có số lượng nhiều trong khi chỉ kí sinh trên một con chó.<br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

Trang 36


Diễn thế thứ sinh có trình tự như sau:<br />

Rừng lim nguyên sinh—› Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng —› Cây gỗ nhỏ và cây bụi —› Cây bụi và cây cỏ<br />

chiếm ưu thế —› Trảng cỏ.<br />

Câu 51: Đáp án A.<br />

Mối quan hệ được thể hiện trong hình là quan hệ hội sinh.<br />

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)<br />

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi)<br />

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh - vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)<br />

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt — con mồi, chỉ hổ được lợi)<br />

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).<br />

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)<br />

Câu 52: Đáp án B.<br />

Một câu hỏi cũng không khó lắm, tuy nhiên đôi khi các em lại không để ý mảng này.<br />

Câu 53: Đáp án B.<br />

A đúng, con mồi còn thường có kích thước nhỏ hơn vật ăn thịt.<br />

B sai vì khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.<br />

C đúng, do quần thể con mồi có số lượng nhiều hơn!<br />

D đúng.<br />

Câu 54: Đáp án D.<br />

A sai vì ức chế cảm nhiễm sẽ có một loại bị hại còn loài kia không lợi cũng không hại.<br />

B sai vì cạnh tranh thì cả hai loài đều hại.<br />

C sai vì cộng sinh, hợp tác, hội sinh đều không có loài bị hại.<br />

Câu 55: Đáp án D.<br />

- Ý a đúng, nếu nuôi chung cả 7 loài thì sẽ có cạnh tranh.<br />

- Ý b sai, chỉ có thể nuôi nhiều nhất 5 loài là 2, 3, 5, 6, 7. Cá rô và cá lóc là các loài ăn tạp, nuôi chung sẽ<br />

xảy ra cạnh tranh.<br />

- Ý c sai. Cá rô sống ở tầng mặt và tầng giữa nên để không xảy ra cạnh tranh thì phải nuôi chung với các<br />

loài ở tầng đáy. Có 3 loài như thế tuy nhiên trong đó có cá lóc ăn tạp nên nếu nuôi cá lóc thì nếu nuôi 2<br />

loài còn lại sẽ xảy ra cạnh tranh. Vì thế không thể có chuyện nuôi với cả 3 loài mà không xảy ra cạnh<br />

tranh.<br />

- Ý d sai vì cá mè hoa và cá mè trắng tuy cùng sống ở tầng mặt và cùng ăn thức ăn nổi nhưng một loài ăn<br />

động vật, còn loài kia ăn thực vật nên sẽ không cạnh tranh.<br />

- Ý e đúng vì chúng sống ở các tầng nước khác nhau.<br />

- Ý f sai, tối đa có thể nuôi đc 3 loài: 3, 5, 6.<br />

Vậy có 4 ý sai là b, c, d, f.<br />

Câu 56: Đáp án A.<br />

B sai vì cho loài ăn thịt khác vào nhập cư nó sẽ mất đi vị trí chủ chốt của nó trong quần xã.<br />

C sai vì nếu loại trừ các loài ăn thịt khác nó sẽ làm mất đi sự đa dạng của quần xã.<br />

D sai vì như thế mất sự cân bằng do quần xã sẽ không đủ khả năng cung cấp thức ăn cho loài ăn thịt là<br />

loài chủ chốt.<br />

Trang 37


Câu 57: Đáp án A.<br />

Ta xét từng mối quan hệ:<br />

- 1 là quan hệ cộng sinh: hải quỳ chứa chất độc giúp cua tự vệ, ngước lại cua mang hải quỳ đến nơi ẩm<br />

ướt để kiếm thức ăn. Mối quan hệ này các tài liệu viết đôi chỗ khác nhau nhưng các em cứ yên tâm đã<br />

bảo là nó là cộng sinh nhé!<br />

- 2 là quan hệ động vật ăn thịt con mồi.<br />

- 3 là quan hệ cộng sinh: cây kiến là nơi ở của loài kiến, thức ăn thừa của kiến cung cấp chất đỉnh dưỡng<br />

cho cây.<br />

Sách giáo khoa cũng bảo nó là cộng sinh nhé, còn nghỉ ngờ thì các em cứ mở ra xem nhé!<br />

- 4 là quan hệ kí sinh: virut làm hại vật chủ.<br />

- 5 là quan hệ kí sinh (chính xác hơn là bán kí sinh): cây tầm gửi lấy một phần nước và khoáng của cây<br />

chủ để tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục.<br />

- 6 là quan hệ ăn thịt đồng loài.<br />

- 7 là quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn và nấm.<br />

- 8 là quan hệ cạnh tranh cùng loài.<br />

- 9 là quan hệ hợp tác: sao ăn động vật kí sinh trên lưng trâu, đồng thời báo động cho trâu biết khi gặp thú<br />

dữ.<br />

- <strong>10</strong> là quan hệ hỗ trợ cùng loài, cây mọc theo nhóm làm tăng hiệu quả của nhóm, tránh được gió bão.<br />

- <strong>11</strong> là quan hệ ức chế cảm nhiễm, khi <strong>phá</strong>t triển thành tảo hiển vi tiết chất độc làm chết cá con xung<br />

quanh.<br />

- <strong>12</strong> là quan hệ hỗ trợ cùng loài, đây là tác dụng của hiệu quả nhóm giúp cho loài tự vệ.<br />

Sau đó ta xét đến từng ý:<br />

- Ý a đúng.<br />

- Ý b sai, các mối quan hệ ăn thịt đồng loài, cạnh tranh cùng loài không làm hại cho loài mà ngược lại<br />

giúp cho loài <strong>phá</strong>t triển hưng thịnh hơn. Nên chỉ có 4 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật là<br />

2, 4, 5, <strong>12</strong>.<br />

- Ý c đúng, có 3 mối quan hệ là cộng sinh, 2 mối quan hệ là hỗ trợ cùng loài.<br />

- Ý d đúng, rõ ràng không có mối quan hệ nào là hội sinh.<br />

- Ý e đúng, 4, 5 là các mối quan hệ kí sinh.<br />

- Ý f rõ ràng là đúng<br />

Vậy có tất cả 5 nhận định đúng. Rõ ràng nếu ta xét từng mối quan hệ bị nhầm thì khi đếm số nhận định sẽ<br />

sai. Một câu hỏi đòi hỏi tổng hợp các kiến thức lại với nhau.<br />

Câu 58: Đáp án C.<br />

A sai vì chất hữu cơ oxy khuếch tán tốt và oxy được sử dụng bình thường bởi các sinh vật trong hồ.<br />

B sai vì hồ có nhiều chất hữu cơ thì vi khuẩn lam, tảo lam <strong>phá</strong>t triển mạnh do đó quang hợp diễn ra mạnh.<br />

C đúng vì hiện tượng phú dưỡng sẽ làm cho vi khuẩn lam, tảo lam <strong>phá</strong>t triển mạnh do đó làm tăng sinh<br />

vật ăn chúng, sinh vật phân hủy, ... do đó giảm đến đáng kể lượng oxy trong hồ dẫn đến giết chết nhiều<br />

loài có khả năng chịu đựng kém.<br />

D sai vì trầm tích lắng đọng chưa phân giải.<br />

Câu 59: Đáp án D.<br />

Trang 38


Ta dựa vào định nghĩa của quần xã sinh vật. Khi đó ta sẽ có các dạng sinh vật là quần xã là 2,3,5,8.<br />

Câu 60: Đáp án B.<br />

I. Diễn thế nguyên sinh.<br />

II. Sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.<br />

III. Diễn thế thứ sinh.<br />

IV. Diễn thế phân hủy.<br />

Diễn thế phân hủy là một loại diễn thế sinh thái mà SGK không đề cập. Diễn thế này khởi đầu là xác của<br />

động thực vật. Sau đó các quần xã sinh vật phân hủy hoạt động. Kết thúc là vật chất bị phân hủy hết và<br />

không còn quần xã sinh. So với hai diễn thế thứ sinh và nguyên sinh, diễn thế phân hủy diễn ra nhanh<br />

chóng.<br />

Câu 61: Đáp án A.<br />

Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm: tính đa dạng về loài và cấu trúc của quần xã.<br />

Câu 62: Đáp án D.<br />

- Phát biểu đúng là (1).<br />

- 2 sai, thứ tự đúng là a e c d b<br />

- 3 sai, e mới là quần xã sinh vật tiên phong.<br />

- 4 sai, quần xã giai đoạn b mới có độ đa dạng cao nhất.<br />

- 5 sai, thành phần chủ yếu của quần xã e là cây thân thảo ưa sáng.<br />

Lưu ý: Trong diễn thế nguyên sinh: Sự <strong>phá</strong>t triển của các đây theo hướng những cây có kích thước nhỏ<br />

số lượng nhiều sẽ xuất hiện trước, những cây có kích thước lớn, số lượng ít sẽ xuất hiện sau.<br />

- Giai đoạn tiên phong: Các cây cỏ ưa sáng tới sống trong khoảng trống.<br />

- Giai đoạn giữa:<br />

+ Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.<br />

+ Vậy gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, cây gỗ nhỏ tạo nên bóng râm, các cây cỏ chịu bóng xuất<br />

hiện.<br />

+ Cây nhỏ ưa bóng xuất hiện sống dưới bóng của những cây gỗ nhỏ.<br />

+ Cây cỏ và cây bụi ưa sáng dần đần bị chết cho thiếu ánh sáng, và bị những cây ưa bóng và chịu bóng<br />

thay thế.<br />

+ Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và dần dần thắng thế chiếm phần lớn<br />

khoảng trống.<br />

Câu 63: Đáp án B.<br />

Sự phân tầng của loài tảo theo độ sâu là sự phân tầng theo chiều dọc, do ánh sáng trong nước yếu là<br />

nguyên nhân sự phân hóa yếu của các đặc điểm giải phẫu của lá cây sống chìm trong nước, tảo nâu phân<br />

bố sâu (từ độ sâu <strong>10</strong>-40m) nhờ chúng có sắc tố phụ màu nâu (phytoxanthine), tảo đỏ phân bố sâu hơn (có<br />

thể từ 60 - <strong>10</strong>0m) vì chúng có sắc tố màu đỏ (phycoerythrine) và màu lam (phycocyanine) hấp thụ được<br />

các tia sáng xuống sâu.<br />

Câu 64: Đáp án D.<br />

Câu 65: Đáp án B.<br />

Chọn các nhận xét (3), (5).<br />

(1) Sai, được chia thành 4 tầng: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng gỗ dưới tán và tầng gỗ đưới cùng.<br />

Trang 39


(2) Sai, tùy theo nhu cầu sống của từng loài, mà quần xã có những sự phân tầng khác nhau, không có sự<br />

ưu thế.<br />

(3) Đúng, vì thực vật đóng vai trò trong một chuỗi thức ăn, thực vật phân tầng kéo theo sự phân tầng của<br />

động vật.<br />

(4) Sai, theo 1 hệ quy chiếu nhất định, đối với núi là một hệ quy chiếu, thì sự tập trung trên một mặt<br />

phẳng của hệ quy chiếu là sự phân bố theo chiều ngang.<br />

Câu 66: Đáp án A.<br />

Có 2 quan hệ giữa các loài trong quần xã: Hỗ trợ và đối kháng.<br />

Câu 67: Đáp án D.<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (6).<br />

Thông tin trên nói về quan hệ hợp tác, tôm, lươn hay cá đều có lợi trong mối quan hệ này, tuy nhiên<br />

không có sự ràng buộc nào giữa hai cá thể, nên đây chỉ dừng ở quan hệ hợp tác, chứ không chặt chẽ như<br />

cộng sinh.<br />

Câu 68: Đáp án C.<br />

Chọn các nhận xét (2), (3), (5), (6), (7).<br />

(1) Sai, đây là quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.<br />

(2) Đúng, Cymothoa exigua là loài có lợi, cá là loài bị hại.<br />

(3) Đúng, đây là mối quan hệ ký sinh, nếu vật chủ chết thì vật ký sinh cũng chết.<br />

(4) Sai.<br />

(5) Đúng, vì cả hai ví dụ đều thuộc quan hệ kí sinh trong đó cây tầm gửi và cây thân gỗ thuộc loại bán<br />

ký sinh.<br />

(6) Đúng, ký sinh hoàn toàn là vật ký sinh phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng được lấy từ vật chủ, bán<br />

ký sinh là vật ký sinh chỉ phụ thuộc một phần, một phần có thể tự tổng hợp chất dinh dưỡng cho<br />

mình.<br />

(7) Đúng, Cymothoa exigua không có khả năng tổng hợp chất dinh đưỡng cho riêng nó.<br />

(8) Sai.<br />

Câu 69: Đáp án D.<br />

Thủy triều đỏ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, thuộc loại quan hệ đối kháng giữa các loài trong<br />

một quần xã. Trong quá trình <strong>phá</strong>t triển, các loài vi tảo sẽ tạo ra các loại độc tố như độc tố gây liệt cơ, độc<br />

tố thần kinh, độc tố gây mất trí nhớ, độc tố tiêu chảy,... những độc tố này hòa tan trong nước, được các<br />

loài sinh vật khác hấp thụ, dẫn đến sự tử vong cho chúng.<br />

(1) Sai, do đây là quan hệ ức chế cảm nhiễm.<br />

(2) Đúng.<br />

(3) Sai, đây là quan hệ ức chế cảm nhiễm, một loài có hại, một loài không lợi cũng không hại.<br />

(4) Sai.<br />

Đặc điểm của khống chế sinh học:<br />

- Do tác động hỗ trợ hoặc tác động đối kháng giữa các loài trong quần xã.<br />

- Số lượng của loài bị khống chế ở mức nhất định, không tăng, cũng không giảm.<br />

Câu 70: Đáp án A.<br />

Trong quan hệ ký sinh:<br />

Trang 40


- Sự sống của hai loài gần như phụ thuộc vào nhau, nếu sự sống của loài ký sinh quyết định sự sống của<br />

loài bị hại, do đó loài ký sinh luôn giữ và duy trì sự sống cho loài bị hại, và ngược lại, nấu loài bị hại chết<br />

đi, thì loài ký sinh cũng không còn vật chủ.<br />

- Số lượng loài ký sinh luôn nhiều hơn loài bị hại.<br />

- Kích thước loài ký sinh luôn nhỏ hơn so với loài bị hại.<br />

Câu 71: Đáp án B.<br />

Nhận xét:<br />

- Đây là mối quan hệ cả hai bên cùng có lợi, vi sinh vật phân giải xenlulozo để hấp thụ những đơn phân,<br />

ngoài ra còn sử dụng những đơn phân được phân giải trong ruột bò để tổng hợp những hợp chất riêng cho<br />

mình. Ngoài ra bò còn có thể tiêu hóa những loài vi sinh vật này, để bổ sung đạm. Vậy ta loại những mối<br />

quan hệ thuộc loại cạnh tranh giữa 2 loài trong quần xã.<br />

- Đây là mối quan hệ bắt buộc phải có trong giai đoạn <strong>phá</strong>t triển = Đây là mối quan hệ cộng sinh.<br />

- Đây không phải là quan hệ ký sinh, vì vi khuẩn không sử dụng ngưồn dinh dưỡng của động vật ăn cỏ,<br />

vốn dĩ những loài động vật này cũng không có các loại enzim để phân hủy xenlulozo, mà ngược lại, loài<br />

vi khuẩn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho động vật ăn cỏ.<br />

Câu 72: Đáp án B.<br />

- Những loài cạnh tranh với nhau thường có chung nguồn gốc, nên sử dụng chung một nguồn thức ăn,<br />

chia sẻ chung môi trường sinh sống. Do đó thường có kích thước tương tự nhau.<br />

- Quá trình cạnh tranh dẫn đến phân ly ổ sinh thái, làm giảm cạnh tranh giữa 2 loài. Trong suốt quá trình,<br />

sẽ có một loài thắng thế, một loài bị hại. Tuy nhiên cả hai loài đều nhận một phần bất lợi về mình.<br />

Câu 73: Đáp án A.<br />

Quần xã là tập hợp những loài và mối quan hệ giữa các loài, vậy nên tối thiểu phải có 2 loài trong quần<br />

xã. Quần xã có càng nhiều loài, số lượng cá thể trong mỗi loài càng lớn thì quần xã càng ổn định.<br />

Câu 74: Đáp án D.<br />

Trong mối quan hệ vật ăn thịt — con mồi, số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lượng con mồi. Hổ<br />

thường là loài đứng cuối của chuỗi thức ăn, do đó có số lượng cá thể ít, nếu có loài khác ăn thịt hổ, phải<br />

có số lượng ít hơn nữa, sản lượng giảm, làm các cá thể này không thể duy trì được thành một quần thể.<br />

Câu 75: Đáp án A.<br />

- Dựa vào nhu cầu của từng loài, sự phân tầng theo độ sâu có sự khác nhau.<br />

- Trên mặt nông của nước, có các sinh vật phù dù, sinh vật nổi, nhiệt độ của nước ấm, có những dòng<br />

chảy hỗn độn, quan trọng là có ánh sáng, tạo nên sự đa dạng cho các loài thực vật, sự đa dạng của thực<br />

vật kéo theo sự đa dạng của các loài động vật. Xuống càng sâu, nhiệt độ nước càng thay đổi, dòng nước<br />

ổn định hơn, nhưng thiếu ánh sáng, giảm nồng độ oxi hòa tan, làm hạn chế cho sự <strong>phá</strong>t triển của các loài<br />

thực vật, kéo theo động vật cũng kém đa dạng về loài và cả số lượng loài.<br />

Câu 76: Đáp án B.<br />

Có 2 nguyên nhân chính gây ra diễn thế sinh thái:<br />

- Nguyên nhân bên ngoài, hay nguyên nhân khách quan, từ những yếu tố tự nhiên, ảnh hưởng lên quần xã.<br />

- Nguyên nhân bên trong, hay nguyên nhân chủ quan, từ nội bộ quần xã, do sự cạnh tranh giữa các loài<br />

trong quần xã,<br />

Câu 77: Đáp án C.<br />

Trang 41


- Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến<br />

đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức<br />

cạnh tranh cao hơn thay thế, là động lực chính cho quá trình diễn thế diễn ra.<br />

- Yếu tố môi trường là nhân tố khởi động cho quá trình diễn thế, yếu tố quần xã sinh vật, sự tương tác<br />

giữa các loài là động lực chính cho quá trình diễn thế.<br />

Câu 78: Đáp án D.<br />

Chọn các nhận xét (1), (3), (4), (7).<br />

1. Đúng, đầu tiên là quá trình hình thành quần xã tiên phong, sau đó là giai đoạn hỗn hợp gồm những<br />

sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế cho nhau, giai đoạn cuối sẽ hình thành nên quần xã tương đối ổn<br />

định.<br />

2. Sai, diễn ra 3 giai đoạn: giai đoạn đầu, giữa và cuối.<br />

3. Đúng, diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh đều diễn ra trên môi trường không có quần xã nào<br />

đang tồn tại.<br />

4. Đúng.<br />

5. Sai, điễn ra quá trình diễn thế thứ sinh. Do trước đây đã từng tồn tại một quần xã, và đã bị hủy diệt<br />

hoàn toàn.<br />

6. Sai, điễn ra quá trình diễn thế nguyên sinh. Đảo đại dương được hình thành, khi đó chưa có bất kỳ<br />

một quần xã nào từng tồn tại.<br />

7. Đúng. Kết quả của diễn thế sẽ tạo ra một quần xã tương đối ổn định, gọi là giai đoạn đỉnh cực.<br />

8. Sai, kết quả của diễn thế thường được báo trước và là một quá trình định hướng.<br />

Câu 79: Đáp án B.<br />

- Quá trình bắt đầu phải là (1) - quần xã tiên phong.<br />

- Quá trình kết thúc phải là (5) - quần xã đỉnh cực.<br />

- Trong quá trình biến đổi, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ những loài có kích thước nhỏ, số<br />

lượng cá thể nhiều, đến những loài có kích thước lớn, số lượng cá thể ít hơn. Vậy cây thân gỗ phải xuất<br />

hiện cuối.<br />

Câu 80: Đáp án A.<br />

Những đặc điểm trên hoàn toàn không đề cập đến trước đây, trên môi trường xảy ra diễn thế, đã có sinh<br />

vật tồn tại hay không, nên ta không có cơ sở để chứng minh quá trình trên là diễn thế nguyên sinh hay thứ<br />

sinh.<br />

Câu 81: Đáp án A.<br />

- Từ hai dữ kiện đầu ta suy ra được, một là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi, hai là quan hệ ký sinh.<br />

- Từ dữ kiện (3) ta loại quan hệ vật ăn thịt— con mồi, quan hệ ký sinh gồm 2 loại là bán ký sinh và ký<br />

sinh hoàn toàn.<br />

- Từ dữ kiện (4) ta loại quan hệ ký sinh hoàn toàn.<br />

Câu 82: Đáp án C.<br />

Câu 83: Đáp án B.<br />

Trong suốt quá trình diễn thế sinh thái luôn có sự biến đổi giữa các quần xã, song song với sự biến đổi<br />

của môi trường.<br />

Câu 84: Đáp án A.<br />

Trang 42


Sự <strong>phá</strong>t triển của các đây theo hướng những cây có kích thước nhỏ số lượng nhiều sẽ xuất hiện trước,<br />

những cây có kích thước lớn, số lượng ít sẽ xuất hiện sau.<br />

- Giai đoạn tiên phong: Các cây cỏ ưa sáng tới sống trong khoảng trống.<br />

- Giai đoạn giữa:<br />

+ Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.<br />

+ Vây gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, cây gỗ nhỏ tạo nên bóng râm, các cây cỏ chịu bóng xuất<br />

hiện.<br />

+ Cây nhỏ ưa bóng xuất hiện sống dưới bóng của những cây gỗ nhỏ.<br />

+ Cây cỏ và cây bụi ưa sáng đần dần bị chết cho thiếu ánh sáng, và bị những cây ưa bóng và chịu bóng<br />

thay thế.<br />

+ Cây gỗ ưa sáng xạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và đần đần thắng thế chiếm phần lớn<br />

khoảng trống.<br />

Câu 85: Đáp án A.<br />

Diễn thế nguyên sinh luôn dẫn đến việc hình thành một quần xã ổn định, diễn thế thứ sinh phần nhiều sẽ<br />

dẫn đến sự suy vong cho quần xã.<br />

Câu 86: Đáp án B.<br />

Trong diễn thế nguyên sinh, quần xã tiên phong thường là những loài có kích thước nhỏ, có số lượng cá<br />

thể nhiều và thường là các loài tự dưỡng. Ngoài rêu còn có tảo, địa y, cây chỏ nhỏ,....<br />

Câu 87: Đáp án C<br />

Sự phân cách về mặt địa lý giữa các quần xã chỉ có tính tương đối. Mỗi quần xã đều có một hoặc một vài<br />

loài đặc trưng. Vùng chuyển tiếp giữa hai quần xã hay nói cách khác là vùng chung của hai quần xã sẽ tồn<br />

tại loài đặc trưng của cả 2 quần xã, nên thành phần loài ở đây thường phong phú hơn.<br />

Câu 88: Đáp án B.<br />

Kết quả của diễn thế sinh thái là hình thành nên một quần xã mới, có cấu trúc ổn định, thiết lập sự cân<br />

bằng mới giữa các loài sinh vật và giữa sinh vật với môi trường.<br />

Câu 89: Đáp án B.<br />

- Đây là câu hỏi rất dễ nhầm lẫn.<br />

- Nếu là diễn thế thứ sinh, yếu tố môi trường đã làm cho quần xã già đã tồn tại lâu đời trở thành quần xã<br />

trẻ, sau đó diễn thế sinh thái diễn ra, luôn theo xu hướng đưa quần thể từ trẻ, trở thành quần thể già.<br />

Câu 90:<br />

(A) - 1 (B) - 3 (C) - 2 (D) - <strong>10</strong><br />

(E) - 4 (F) - 5 (G) - 6 (H) - 8<br />

(I) - 7 (K) - 9<br />

Trang 43


Câu 1. Phản xạ là:<br />

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1<br />

A. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường bên ngoài cơ thể.<br />

B. phản ứng của cơ thể chỉ trả lời lại các kích thích từ môi trường bên trong cơ thể.<br />

C. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường sống thông qua hệ thần kinh.<br />

D. phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích từ môi trường sống.<br />

Câu 2. Vì sao tập tính học được ở người và động vật có hệ thần kinh <strong>phá</strong>t triển được hình thành rất<br />

nhiều?<br />

A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.<br />

B. Vì sống trong môi trường phức tạp.<br />

C. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.<br />

D. Vì có nhiều thời gian để học tập.<br />

Câu 3. Ong thợ lao động cần mẫn suốt cả cuộc đời chỉ để phục vụ cho sinh sản của ong chúa hoặc có khi<br />

kẻ đến <strong>phá</strong> tổ nó lăn xả vào chiến đấu và hi sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ tổ. Đây là ví dụ về tập<br />

tính nào ở động vật?<br />

A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.<br />

C. Tập tính sinh sản. D. Tập tính vị tha.<br />

Câu 4. <strong>Sinh</strong> trưởng sơ cấp của cây là:<br />

A. sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh và mô<br />

phân sinh lóng.<br />

B. sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh đỉnh và mô<br />

phân sinh lóng.<br />

C. sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh bên.<br />

D. sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ cây do sự phân chia của mô phân sinh bên.<br />

Câu 5. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:<br />

A. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.<br />

B. không có enzim phân giải nên tích lũy trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và động vật.<br />

C. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.<br />

D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.<br />

Câu 6. Phát triển ở thực vật là:<br />

A. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm hai quá trình liên quan với nhau: sinh<br />

trưởng, phân hóa và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

B. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm ba quá trình không liên quan với nhau:<br />

sinh trưởng, phân hóa và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

C. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh<br />

trưởng, phân hóa và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

D. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, bao gồm hai quá trình không liên quan với<br />

nhau: sinh trưởng, phân hóa và <strong>phá</strong>t sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.<br />

Câu 7. Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu <strong>phá</strong>t triển mà:<br />

A. ấu trùng <strong>phá</strong>t triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng<br />

thành.<br />

Trang 1/5


B. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.<br />

C. con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.<br />

D. ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian<br />

(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.<br />

Câu 8. Tirôxin có tác dụng:<br />

A. kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. Kích thích <strong>phá</strong>t<br />

triển xương (xương dài ra và to lên).<br />

B. kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển bình thường của cơ<br />

thể.<br />

C. kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng <strong>phá</strong>t triển xương, kích thích<br />

phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con cái.<br />

D. kích thích sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ tăng <strong>phá</strong>t triển xương, kích thích<br />

phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực.<br />

Câu 9. Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh<br />

trưởng và <strong>phá</strong>t triển của trẻ nhỏ?<br />

A. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa natri,<br />

hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

B. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi,<br />

hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

C. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa kali,<br />

hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

D. Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hóa oxi, hình<br />

thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển.<br />

Câu <strong>10</strong>. Đặc điểm không đúng khi nói về nguyên nhân sử dụng phương <strong>phá</strong>p chiết cành đối với những<br />

cây ăn quả lâu <strong>năm</strong> là:<br />

A. để tránh sâu bệnh gây hại. B. rút ngắn thời gian sinh trưởng.<br />

C. sớm cho thu hoạch. D. biết trước đặc tính của quả ở thế hệ con.<br />

Câu <strong>11</strong>. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ 2 thành phần chính là:<br />

A. ADN và ARN<br />

B. ADN và prôtêin histon<br />

C. ARN và prôtêin histon<br />

D. Axit nuclêic và prôtêin<br />

Câu <strong>12</strong>. Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân nếu ở kỳ sau của giảm phân 2 các NST kép<br />

đều không phân li thì:<br />

A. mỗi giao tử có bộ NST n 1<br />

B. Tạo ra các giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb<br />

C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab<br />

D. không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết<br />

Câu 13. Quá trình nào không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm <strong>phá</strong>t sinh đột biến gen:<br />

A. Phiên mã tổng hợp ARN.<br />

Trang 2


B. Nhân đôi ADN.<br />

C. Dịch mã tổng hợp prôtêin.<br />

D. Phiên mã tổng hợp ARN và nhân đôi ADN.<br />

Câu 14. Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?<br />

A. Thường biến. B. ADN tái tổ hợp.<br />

C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến.<br />

Câu 15. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu<br />

trúc nào sau đây có đường kính <strong>11</strong> nm?<br />

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).<br />

B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).<br />

C. Crômatit.<br />

D. Sợi cơ bản.<br />

Câu 16. Cho 1 nhóm tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n thực hiện quá trình nguyên phân. Ở 1 vài tế bào<br />

trong quá trình NP có 1 NST không phân li. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình<br />

thành trong nguyên phân?<br />

A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2. B. 2n + 1, 2n – 1.<br />

C. 2n +1, 2n – 1, 2n – 2. D. 2n + 1, 2n – 1, 2n.<br />

Câu 17. Có một dung dịch chứa ADN và ARN tinh khiết. Dung dịch này có độ pH:<br />

A. Lớn hơn 7. B. Bằng 7.<br />

C. Bé hơn 7. D. Không xác định được.<br />

Câu 18. Một nhà khoa học muốn cài một đoạn gen vào plasmit để chuyển gen. Ông đang có trong tay hai<br />

ống nghiệm chứa:<br />

Ống nghiệm 1: đoạn ADN mang gen cần chuyển đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn X.<br />

Ống nghiệm 2: plasmit dùng làm thể truyền đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn Y.<br />

Quy trình nào sau đây có thể giúp nhà khoa học tạo ra ADN tái tổ hợp mang gen cần chuyển?<br />

A. Hòa hai ống nghiệm với nhau và cho vào enzim ligaza.<br />

B. Cho enzim cắt giới hạn X vào ống nghiệm 2; hòa hai ống nghiệm với nhau rồi kích thích CaCl 2 hoặc<br />

xung điện cao áp.<br />

C. Cho enzim cắt giới hạn Y vào ống nghiệm 1; hòa hai ống nghiệm với nhau rồi cho enzim ligaza.<br />

D. Hòa hai ống nghiệm với nhau đồng thời kích thích CaCl 2 hoặc xung điện cao áp.<br />

Câu 19. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong<br />

tăng.<br />

(2) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường không bị giới hạn.<br />

(3) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường bị giới hạn và không<br />

đồng nhất.<br />

(4) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều,<br />

đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.<br />

Theo phương diện lí <strong>thuyết</strong>, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Trang 3


Câu 20. Cho các <strong>phá</strong>t biểu về khu sinh học trên cạn.<br />

(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng<br />

rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.<br />

(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng<br />

lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.<br />

(3) Trong các khu sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh <strong>khối</strong> lớn<br />

nhất.<br />

(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 21. Chọn lọc tự nhiên sẽ không làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể khi:<br />

A. không có <strong>phá</strong>t sinh đột biến mới.<br />

B. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.<br />

C. quần thể không có kiểu hình lặn có hại.<br />

D. mức sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen trong quần thể là như nhau.<br />

Câu 22. Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?<br />

A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào và có<br />

khả năng tham gia tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau.<br />

B. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra<br />

trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’.<br />

C. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các<br />

phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit.<br />

D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do<br />

hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành.<br />

Câu 23. ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại nucleotit khác nhau. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu dưới đây về<br />

thành phần hóa học và sự tái bản của ADN là đúng?<br />

(1) Trình tự các nucleotit trên hai mạch giống nhau.<br />

(2) Trong phân tử ADN sợi kép, số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích<br />

thước lớn.<br />

(3) Nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuclêic mới được xúc tác bởi ADN –pôlimeraza.<br />

(4) Mạch được tổng hợp liên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 5’ – 3’ tính từ khởi điểm tái bản.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 24. Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?<br />

(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.<br />

(2) Một số loài thú ở xứ lạnh, mùa đông có bộ lông dày màu trắng, mùa hè có bộ lông thưa màu vàng<br />

hoặc xám.<br />

(3) Người mắc hội chứng Đao thường thấp bé, má phệ, khe mắt xếch, lưỡi dày.<br />

(4) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng sự biểu hiện màu hoa lại phụ thuộc vào độ pH của<br />

môi trường đất.<br />

Trang 4


(5) Ở người bệnh pheninketo niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định. Nếu không được <strong>phá</strong>t hiện và<br />

chữa trị kịp thời thì trẻ em bị bệnh sẽ bị thiểu năng trí tuệ.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 25. Về phương diện lí <strong>thuyết</strong>, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi xảy ra bao<br />

nhiêu điều kiện trong số các điều kiện dưới đây?<br />

(1) Mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.<br />

(2) Nguồn sống của môi trường rất dồi dào.<br />

(3) Điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.<br />

(4) Không gian cư trú của quần thể không bị giới hạn.<br />

(5) Mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau.<br />

(6) Điều kiện ngoại cảnh hoàn toàn thuận lợi.<br />

(7) Khả năng sinh học của cá thể thuận lợi cho sự sinh sản.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 26. Cho các thông tin sau:<br />

(1) Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái.<br />

(2) Điều kiện nhiệt độ môi trường.<br />

(3) Tập tính và tập quán hoạt động.<br />

(4) Hàm lượng chất dinh dưỡng.<br />

Số lượng các nhân tố có ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính là:<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 27. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây đúng?<br />

(1) Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa<br />

các loài.<br />

(2) Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

(3) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng<br />

cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

(4) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và <strong>phá</strong>t triển.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 28. Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là:<br />

A. do mỗi loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau nên sự phân tầng giúp tăng khả năng sử dụng nguồn<br />

sống.<br />

B. do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau nên sự phân tầng làm giúp tiết kiệm diện tích.<br />

C. do nhu cầu làm giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.<br />

D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều<br />

kiện sống khác nhau.<br />

Câu 29. Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng<br />

định sau đây là đúng?<br />

Trang 5


(1) Hình 1 là hiện tượng đồng sinh khác trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng.<br />

(2) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là <strong>10</strong>0%.<br />

(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.<br />

(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.<br />

(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên.<br />

(6) Người ta có xác định mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong điều<br />

kiện môi trường khác nhau.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 30. Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có<br />

bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.<br />

(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.<br />

(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.<br />

(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắt xích chung.<br />

(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Câu 31. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:<br />

A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho<br />

chúng.<br />

B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.<br />

Trang 6


C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với<br />

hệ sinh thái tự nhiên.<br />

D. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần cấu trúc ít hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.<br />

Câu 32. Ở một loài lưỡng bội (đực XY, cái: XX) xét 1 gen quy định màu mắt có 2 alen là A: màu đỏ trội<br />

hoàn toàn so với alen a quy định màu trắng. Khi quần thể ngẫu phối hình thành tối đa 5 loại kiểu gen về<br />

gen này. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ đều có màu mắt đỏ thì:<br />

A. Chắc chắn tất cả con đều mắt đỏ.<br />

B. Có thể xuất hiện con cái mắt trắng.<br />

C. Có thể xuất hiện con đực mắt trắng.<br />

D. Con đực và con cái đều có thể xuất hiện mắt trắng.<br />

Câu 33. Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định sau?<br />

(1) Trên một phân tử mARN hoạt động của pôlixom giúp tạo ra các chuỗi polipeptit khác loại.<br />

(2) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3’ – 5’ trên phân tử mARN.<br />

(3) Với bộ ba UAG trên mARN thì tARN mang đối mã là AUX.<br />

(4) Các chuỗi polipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các bậc cấu trúc<br />

cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.<br />

(5) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho<br />

quá trình dịch mã tiếp theo.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 34. Ở một loài thú, lôcut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, các alen trội lặn hoàn toàn. Lôcut<br />

gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Locut 3 quy định hình dạng lông có 2 alen,<br />

trong đó các kiểu gen khác nhau về lôcut này quy định các kiểu hình khác nhau. Ba locut này cùng nằm<br />

trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí <strong>thuyết</strong>, số loại kiểu gen và số<br />

loại kiểu hình tối đa về ba locut trên là:<br />

A. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình.<br />

B. 36 kiểu gen và <strong>12</strong> kiểu hình.<br />

C. 9 kiểu gen và <strong>12</strong> kiểu hình.<br />

D. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình.<br />

AB<br />

Ab<br />

Câu 35. Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai giữa hai cơ thể P: DdEEee x ddEEe, biết quá<br />

ab<br />

aB<br />

trình giảm phân ở bố lẫn mẹ xảy ra hoàn toàn bình thường và không có đột biến mới <strong>phá</strong>t sinh. Theo lí<br />

<strong>thuyết</strong>, số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen trong quần thể của loài trên là:<br />

A. 18 B. 9 C. <strong>10</strong> D. <strong>12</strong><br />

Câu 36. Khi nói về cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp người ta đưa ra một số nhận<br />

xét sau:<br />

(1) Trên màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.<br />

(2) Trên màng tilacoit là nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang<br />

hợp.<br />

(3) Chất nên strôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp.<br />

Trang 7


Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 37. Ở người gen quy định nhóm máu ABO có 3 alen I A , I B , I O . Trong quần thể người có tối đa bao<br />

nhiêu phép lai cho đời con đồng tính về tính trạng nhóm máu.<br />

A. 7 B. 9 C. <strong>11</strong> D. 13<br />

Câu 38. Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau<br />

đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li sinh sản?<br />

1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.<br />

2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ.<br />

3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.<br />

4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.<br />

5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.<br />

6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.<br />

Có mấy nguyên nhân đúng?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 39. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thể sinh vật nhân thực:<br />

(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật<br />

phân li<br />

(2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện<br />

nhất định.<br />

(3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và hoán vị gen thì phân li độc<br />

lập là hiện tượng phổ biến nhất.<br />

(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật.<br />

(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó<br />

còn quy định những tính trạng khác.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu ở trên đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 40. Theo dõi sự thay đổi thành phần kiểu gen qua 4 thế hệ liên tiếp của một quần thể, người ta thu<br />

được kết quả ở bảng sau:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên bị thay đổi bởi tác động của các nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên.<br />

C. Đột biến.<br />

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Trang 8


Câu 41. Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽ<br />

dưới đây?<br />

(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đôi.<br />

(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.<br />

(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.<br />

(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.<br />

(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương<br />

đồng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 42. Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của hai<br />

chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở vết tổn<br />

thương lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ protein của chủng B.<br />

1. Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.<br />

2. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bệnh.<br />

3. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virus chủng B.<br />

4. Kết quả thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nucleic.<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 43. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về nhiễm sắc thể:<br />

1. NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là AND và protein histon.<br />

2. Chỉ có thể quan sát NST bằng kính hiển vi.<br />

3. NST được nhìn rõ nhất ở kì đầu nguyên phân khi chúng đã co xoắn cực đại.<br />

4. Vùng đầu mút có tác dụng duy nhất là bảo vệ các NST.<br />

5. Ở sinh vật nhân sơ chưa có cấu trúc NST điển hình như ở tế bào nhân thực.<br />

6. Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST co xoắn trong quá trình phân bào.<br />

7. Đột biến cấu trúc NST thường làm hỏng các gen, làm mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên<br />

NST nên luôn gây hại cho thể đột biến.<br />

8. Số lượng NST nhiều hay ít là nhân tố quan trọng nhất phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.<br />

Trong số những <strong>phá</strong>t biểu trên, <strong>phá</strong>t biểu nào không đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 44. Điểm so sánh giữa nguyên phân và giảm phân nào là đúng?<br />

1. Nguyên nhân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục.<br />

2. Cách sắp xếp của các NST kép trong kì giữa của nguyên phân và kì giữa giảm phân I khác nhau.<br />

3. Cả hai đều có trao đổi chéo.<br />

Trang 9


4. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sau I.<br />

5. Ở mỗi tế bào con, nguyên phân có vật chất di truyền ổn định, còn vật chất di truyền đi 1/2 ở giảm phân.<br />

6. Cả hai đều là một trong những cơ chế giúp bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn<br />

định qua các thế hệ.<br />

7. Nguyên phân không có trao đổi chéo và giảm phân có trao đổi chéo.<br />

A. 2, 3, 5, 6, 7 B. 1, 2, 4, 5, 6<br />

C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 4, 5, 7<br />

Câu 45. Một nhóm sinh viên khi làm thí nghiệm nhằm xác định quy luật di truyền của tính trạng hình<br />

dạng ở hạt đậu Hà Lan đã thu được kết quả như sau: P thuần chủng hạt trơn x hạt nhăn được F 1 , cho F 1 tự<br />

thụ phấn thì thu được F 2 có tỉ lệ phân li kiểu hình : 315 hạt trơn : 85 hạt nhăn. Nhóm sinh viên này dùng<br />

2<br />

<br />

phương <strong>phá</strong>p để xem xét kết quả thí nghiệm có tuân theo quy luật phân li hay không? Biết công thức<br />

<br />

2<br />

(O E)<br />

2<br />

tính giá trị . Trong đó: O là số liệu quan sát, E là số liệu lí <strong>thuyết</strong>.<br />

E<br />

Giá trị<br />

2<br />

<br />

được mong đợi là:<br />

A. 3,36 B. 3,0 C. 1,<strong>12</strong> D. 6,71<br />

Câu 46. Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục đực của một cá thể động<br />

vật, người ta quan sát thấy có khoảng 20% số tế bào có hiện tượng được mô tả ở hình sau đây:<br />

Một số kết luận được rút ra như sau:<br />

(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.<br />

(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng NST khác nhau.<br />

(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.<br />

(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.<br />

(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2 n 4 .<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 47. Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây<br />

là đúng?<br />

(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định.<br />

(2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.<br />

(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.<br />

(4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém <strong>phá</strong>t triển.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Trang <strong>10</strong>


Câu 48. Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Có bao<br />

nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây đúng?<br />

(1) Nếu giảm phân không <strong>phá</strong>t sinh đột biến thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử.<br />

(2) Nếu giảm phân không <strong>phá</strong>t sinh đột biến thì tối thiểu sẽ tạo ra 2 loại giao tử.<br />

(3) Nếu giảm phân có một tế bào <strong>phá</strong>t sinh đột biến, cặp NST mang gen Aa không phân li ở giảm phân I,<br />

giảm phân 2 diễn ra bình thường thì tối thiểu sẽ tạo ra 4 loại giao tử.<br />

(4) Nếu giảm phân có một tế bào <strong>phá</strong>t sinh đột biến, cặp NST mang gen Bb không phân li ở giảm phân I,<br />

giảm phân 2 diễn ra bình thường thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ các loại là 2:2:1:1.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 49. Hiện tượng nào sau đây có thể làm cho một quần thể mất cân bằng di truyền?<br />

(1) Các tia phóng xạ xuất hiện trong môi trường làm gia tăng tần số đột biến gen.<br />

(2) Động đất làm giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể xuống còn 1/3 so với ban đầu.<br />

(3) Các cá thể gặp gỡ và giao phối một cách ngẫu nhiên.<br />

(4) Một số cá thể của quần thể giao phối với các cá thể khác loài sinh ra con lai bất thụ.<br />

(5) Một số loại tinh trùng có hiệu suất thụ tinh cao hơn các loại khác.<br />

A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4).<br />

C. (1), (2), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).<br />

Câu 50. Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong<br />

quá trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân<br />

I diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí <strong>thuyết</strong>, quá trình giảm<br />

phân nói trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ:<br />

(1) 2 loại với tỉ lệ 1:1:1.<br />

(2) 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1.<br />

(3) 6 loại với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.<br />

(4) 5 loại với tỉ lệ 2:2:2:1:1.<br />

(5) 4 loại với tỉ lệ 4:2:1:1.<br />

(6) 6 loại với tỉ lệ 2:2:2:2:1:1.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Trang <strong>11</strong>


ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. A 3. D 4. A 5. B 6. C 7. C 8. B 9. B <strong>10</strong>. A<br />

<strong>11</strong>. B <strong>12</strong>. B 13. B 14. A 15. D 16. B 17. C 18. C 19. A 20. A<br />

21. D 22. C 23. B 24. C 25. B 26. B 27. C 28. D 29. B 30. C<br />

31. A 32. C 33. D 34. B 35. C 36. C 37. D 38. D 39. B 40. D<br />

41. B 42. C 43. D 44. C 45. B 46. B 47. B 48. A 49. C 50. C<br />

Trang <strong>12</strong>


ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 2<br />

Câu 1. Lưỡng cư sống được ở cả dưới nước và trên cạn vì:<br />

A. nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.<br />

B. lưỡng cư hô hấp cả bằng da (chủ yếu) và bằng phổi.<br />

C. da lưỡng cư luôn cần ẩm ướt.<br />

D. chi của lưỡng cư có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.<br />

Câu 2. Ở động vật có hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất với tế bào:<br />

A. qua thành tĩnh mạch và mao mạch.<br />

B. qua thành mao mạch.<br />

C. qua thành động mạch và mao mạch.<br />

D. qua thành động mạch và tĩnh mạch.<br />

Câu 3. Khi nói về sự biến đổi của vận tốc dòng máu trong hệ mạch, kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhấp ở mao mạch.<br />

B. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhấp ở tĩnh mạch.<br />

C. Vận tốc máu cao nhất ở tĩnh mạch, thấp nhất ở động mạch và có giá trị trung bình ở mao mạch.<br />

D. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và duy trì ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch.<br />

Câu 4. Hình dưới đây mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi:<br />

Từ hình vẽ trên cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp<br />

nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều<br />

khiển.<br />

(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển<br />

hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hooc<strong>môn</strong>.<br />

(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc<br />

hooc<strong>môn</strong> (hoặc tín hiệu thần kinh và hooc<strong>môn</strong>) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong<br />

trở về trạng thái cân bằng và ổn định.<br />

(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hóa ở môi trường trong trở về bình thường sau<br />

khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là do sự sinh trưởng:<br />

Trang 1/5


A. không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng<br />

nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

B. đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn<br />

làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

C. không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh<br />

hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

D.không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng<br />

chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

Câu 6. Ứng động (vận động cảm ứng) là:<br />

A. hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích đồng thời.<br />

B. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích có hướng hoặc vô hướng.<br />

C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.<br />

D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.<br />

Câu 7. Ý nào không đúng đối với phản xạ?<br />

A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.<br />

B. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.<br />

C. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.<br />

D. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.<br />

Câu 8. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?<br />

A. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.<br />

B. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.<br />

C. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.<br />

D. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.<br />

Câu 9. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao nhiêu miêlin theo cách “nhảy cóc” vì:<br />

A. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.<br />

B. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.<br />

C. tạo cho tốc độ truyền xung nhanh.<br />

D. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie.<br />

Câu <strong>10</strong>. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xinap?<br />

A. Màng trước xinap. B. Khe xinap.<br />

C. Chùy xinap. D. Màng sau xinap.<br />

Câu <strong>11</strong>. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nucleotit?<br />

A. Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen khác.<br />

B. Có nhiều thể đột biến hơn so với các dạng đột biến gen khác.<br />

C. Chỉ có thể làm thay đổi thành phần nucleotit của một bộ ba.<br />

D. Thường gây hậu quả nghiêm trọng so với các dạng đột biến gen khác.<br />

Câu <strong>12</strong>. Ở 1 loài thực vật, xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Biết rằng 2 gen này nằm trên 2<br />

cặp NST khác nhau. Gen A đột biến thành a, gen b đột biến thành gen B. Trong quần thể của loài trên ta<br />

xét các cơ thể có kiểu gen:<br />

(1) AABb. (2) AaBb. (3) aaBB.<br />

Trang 2/5


(4) Aabb. (5) aabb.<br />

Trong các cơ thể trên, thể đột biến bao gồm<br />

A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5).<br />

C. (3), (4), (5). D. (5)<br />

Câu 13. Để xác định tính trạng nào đó do gen trong nhân hay do gen trong tế bào chất quy định thì người<br />

ta dùng phép lai nào sau đây?<br />

A. Lai phân tích.<br />

B. Lai xa.<br />

C. Lai khác dòng.<br />

D. Lai thuận nghịch.<br />

Câu 14. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế:<br />

A. Nguyên phân và giảm phân.<br />

B. Nhân đôi và dịch mã.<br />

C. Phiên mã và dịch mã.<br />

D. Nhân đôi, phiên mã và dịch mã.<br />

Câu 15. Tự thụ phấn là:<br />

A. sự thụ phấn giữa các giao tử của các cây khác nhau thuộc cùng loài.<br />

B. sự thụ phấn giữa các giao tử khác nhau thuộc cùng một cây.<br />

C. sự thụ phấn xảy ra mà không có sự can thiệp của con người.<br />

D. sự thụ phấn không có sự tác động của các tác nhân bên ngoài.<br />

Câu 16. Cho các nhân tố sau đây:<br />

(1) Giao phối ngẫu nhiên.<br />

(2) Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(3) Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

(4) Đột biến.<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên.<br />

(6) Di – nhập gen.<br />

Những nhân tố tiến hóa có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể là:<br />

A. (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6).<br />

C. (3), (4), (5), (6). D. (2), (3), (5), (6).<br />

Câu 17. Cơ quan nào sau đây không được xem là bằng chứng về nguồn gốc chung các loài?<br />

(1) Cơ quan thoái hóa.<br />

(2) Cơ quan tương tự.<br />

(3) Cơ quan tương đồng.<br />

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1). D. (2).<br />

Câu 18. Khi nói về cơ chế điều hòa theo mô hình Operon Lac ở vi khuẩn E.Coli. Nhận định nào sau đây<br />

không đúng?<br />

A. Các gen cấu trúc trong operon thường có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa.<br />

B. Trong mô hình Opêron Lac ở E.coli, vùng điều hòa gồm: vùng khởi động và vùng vận hành.<br />

Trang 3/5


C. Trong mô hình Opêron Lac ở E.coli, vùng điều hòa gồm: gen điều hòa và vùng khởi động.<br />

D. Gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêotit là: vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.<br />

Câu 19. Cho biết mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định và gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai:<br />

(1) aaBbDd x AaBBdd. (2) AaBbDd x aabbDd.<br />

(3) AabbDd x aaBbdd. (4) aaBbDD x aabbDd.<br />

(5) AaBbDD x aaBbDd. (6) AABbdd x AabbDd.<br />

Theo lí <strong>thuyết</strong>, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ<br />

bằng nhau?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 20. Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN –<br />

pôlimeraza và enzim AND – pôlimeraza?<br />

(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.<br />

(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinucleôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.<br />

(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.<br />

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.<br />

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch<br />

ADN khuôn.<br />

Phương án đúng là?<br />

A. (4), (5).<br />

B. (1), (2), (3), (4), (5).<br />

C. (1), (3), (4), (5).<br />

D. (1), (2), (3)<br />

Câu 21. Một gen có 4050 liên kết hiđrô, tổng phần trăm giữa G với một loại nuclêôtit khác là 70%.<br />

Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A + G = 40% số nuclêôtit của mạch và X – T là 20% số nuclêôtit<br />

của mạch. Số nuclêôtit loại A trên một mạch của gen là:<br />

A. 150. B. 450. C. 600. D. 750.<br />

Câu 22. Theo quan niệm hiện đại thì cơ thể sống xuất hiện đầu tiên trên trái đất là:<br />

A. nấm.<br />

B. thực vật.<br />

C. sinh vật nhân sơ.<br />

D. động vật nguyên sinh.<br />

Câu 23. Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?<br />

A. Ánh sáng.<br />

B. Nước.<br />

C. Nhiệt độ.<br />

D. Mối quan hệ giữa các sinh vật.<br />

Câu 24. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà<br />

A. số lượng cá thể của quần thể duy trì không đổi do tỉ lệ sinh sản cân bằng với tỉ lệ tử vong.<br />

Trang 4/5


B. số lượng cá thể của quần thể được duy trì tương đối ổn định phù hợp với khả năng cung cấp nguồn<br />

sống của môi trường.<br />

C. tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.<br />

D. tỉ lệ đực và cái của quần thể cân bằng và được duy trì ổn định qua các thế hệ.<br />

Câu 25. Cho biết các bước của một quy trình như sau:<br />

(1) Trồng những cây này trong điều kiện môi trường khác nhau.<br />

(2) Theo dõi ghi nhận biểu hiện của các tính trạng ở những cây trồng này.<br />

(3) Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.<br />

(4) Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.<br />

Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định 1 tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải<br />

thực hiện theo trình tự:<br />

A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (1) → (2) → (4) → (3).<br />

C. (4) → (2) → (1) → (3). D. (3) → (1) → (2) → (4).<br />

Câu 26. Tính trạng do gen thuộc vùng không tương đồng nằm trên NST giới tính X quy định có bao<br />

nhiêu đặc điểm phù hợp trong các đặc điểm sau đây?<br />

(1) Tính trạng lặn dễ biểu hiện ở giới dị giao.<br />

(2) Có hiện tượng di truyền chéo.<br />

(3) Tính trạng lặn không bao giờ biểu hiện ở giới đồng giao.<br />

(4) Lai thuận và lai nghịch có thể cho kết quả khác nhau.<br />

(5) Mẹ (XX) dị hợp sẽ luôn sinh ra hai dạng con đực với tỉ lệ ngang nhau.<br />

(6) Bố (XY) bị bệnh sẽ sinh ra tất cả các con đực đều không bị bệnh.<br />

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 27. Cho chuột đuôi ngắn, cong lai với đuôi dài thẳng. F 1 toàn đuôi ngắn cong. Cho các con F 1 lai với<br />

nhau được F 2 với số lượng như sau: 203 chuột đuôi ngắn cong; 53 chuột dài thẳng; 7 chuột ngắn thẳng; 7<br />

chuột dài, cong. Biết rằng mỗi tính trạng do 1 gen quy định, 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên cùng 1<br />

NST. Nếu có HVG chỉ xảy ra ở con chuột cái. Ở F 2 có 1 số con chuột mang gen đồng hợp lặn chết trong<br />

giai đoạn phôi. Số chuột đồng hợp lặn chết trong giai đoạn phôi là:<br />

A. 5 B. 7 C. <strong>10</strong> D. 13<br />

Câu 28. Cho các thông tin về hóa thạch:<br />

(1) Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu <strong>năm</strong> tiến hóa nên chúng được<br />

xem như là “hóa thạch sống”.<br />

(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, <strong>phá</strong>t triển và diệt vong của các loài.<br />

(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.<br />

(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thấy mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.<br />

Các thông tin đúng về hóa thạch là:<br />

A. (1), (2) và (3) B. (3) và (4)<br />

C. (2) và (3) D. (1) và (4)<br />

Câu 29. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân<br />

thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định cây<br />

có màu hoa hồng. Các cặp gen này nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Theo lý <strong>thuyết</strong>, có bao<br />

Trang 5/5


nhiêu phép lai cho kết quả đời con có tỉ lệ phân ly kiểu gen đúng bằng tỉ lệ phân ly kiểu hình (không kể<br />

đến vai trò của bố mẹ)? Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau.<br />

A. 26 B. 20 C. 16 D. 30<br />

Câu 30. Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trại trái cân bằng, người ta thả vào đó một<br />

số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên dư thừa các chất dinh dưỡng,<br />

làm cá chết hàng loạt. Nguyên nhân chủ yếu do<br />

A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm.<br />

B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.<br />

C. cá khai thác quá mức động vật nổi.<br />

D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của tảo.<br />

Câu 31. Xét hai tế bào sinh tinh ở một loài (2n = 8) có kiểu gen AaBbDdX E Y thực hiện quá trình giảm<br />

phân, trong đó, ở mỗi tế bào đều xảy ra hiện tượng cặp NST thường chứa cặp gen Aa không phân li ở<br />

lần phân bào I, NST giới tính Y không phân li ở lần phân bào II, còn các cặp NST khác đều phân li bình<br />

thường. Số loại giao tử tối đa được tạo thành là:<br />

A. 4 B. 6 C. 8 D. 16<br />

Câu 32. Ở một loài động vật có bộ NST 2n = 8 (mỗi cặp nhiễm sắc thể gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố<br />

và 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ). Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 32% số tế bào chỉ xảy ra<br />

trao đổi chéo tại một điểm ở cặp số 1, có 40% số tế bào chỉ xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở cặp số 3,<br />

các tế bào còn lại không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí <strong>thuyết</strong>, loại tinh trùng mang tất cả các nhiễm sắc thể<br />

có nguồn gốc từ bố có tỉ lệ là<br />

A. 2,5%. B. 4%. C. 7,5%. D. 5%.<br />

AB DE<br />

Câu 33. Một cá thể có kiểu gen , biết khoảng cách giữa các gen A và gen B là 40cM, gen D và<br />

ab de<br />

gen E là 30cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo<br />

lý <strong>thuyết</strong>, trong số các loại giao tử ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỷ lệ:<br />

A. 6% B. 7% C. <strong>12</strong>% D. 18%<br />

Câu 34. Ở một loài lưỡng bội, xét hai gen I và II cùng nằm trên 1 cặp NST thường, trong đó gen I có 3<br />

alen, gen II có 4 alen. Gen III và gen IV đều nằm trên vùng tương đồng của cặp NST giới tính XY, mỗi<br />

gen có 2 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về<br />

tất cả các cặp gen?<br />

A. <strong>10</strong>8 B. 216 C. 72 D. 144<br />

Câu 35. Theo lí <strong>thuyết</strong>, đời con của phép lai nào sau đây sẽ có nhiều loại kiểu gen nhất?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

AB DE Ab De<br />

Hh hh<br />

ab de ab de<br />

AB DE<br />

X X<br />

ab de<br />

AB DE<br />

X Y<br />

ab De<br />

H h H<br />

AB DE Ab De<br />

Hh Hh<br />

ab de aB dE<br />

D. AaBbDdEeHh AaBbDdEeHh.<br />

Câu 36. Trong một quần thể bướm sâu đo bạch dương (P) có cấu trúc di truyền là: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa =<br />

1 (A quy định cánh đen và a quy định cánh trắng). Nếu những con bướm cùng màu chỉ thích giao phối<br />

Trang 6/5


với nhau và quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì theo lý <strong>thuyết</strong>, ở thế hệ F 2 ,<br />

tỉ lệ bướm cánh trắng thu được là bao nhiêu?<br />

A. 52% B. 48% C. 25% D. 28%<br />

Câu 37. Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng<br />

tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:<br />

Các alen đột biến a, b, c đều không tạo ra được các enzim A, B và C tương ứng. Khi các sắc tố không<br />

được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây<br />

hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F 1 . Cho các cây F 1 giao phấn với nhau, thu được F 2 .<br />

Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là đúng về mặt lý <strong>thuyết</strong>?<br />

(1) Ở F 2 có 8 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.<br />

(2) Ở F 2 có <strong>12</strong> kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.<br />

(3) Ở F 2 , kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen quy định nhất.<br />

(4) Trong số hoa trắng ở F 2 , tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp là 78,57%.<br />

(5) Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 tạp giao, tỉ lệ hoa trắng thu được ở đời lai là 29,77%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 38. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao là do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do<br />

một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn<br />

thuần chủng (P) thu được F 1 <strong>10</strong>0% thân cao, quả tròn. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại<br />

kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỷ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình <strong>phá</strong>t sinh giao tử<br />

đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với<br />

phép lai trên?<br />

(1) F 2 có <strong>10</strong> loại kiểu gen.<br />

(2) F 2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang 1 tính trạng trội và một tính trạng lặn.<br />

(3) Ở F 2 , số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen F 1 chiếm tỷ lệ 64,72%.<br />

(4) F 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.<br />

(5) Ở F 2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỷ lệ 24,84%.<br />

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4)<br />

C. (1), (2), (5) D. (5), (2), (3)<br />

Câu 39. Ở một quần thể thực vật đang cân bằng di truyền, xét hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập.<br />

Trong quần thể này, tần số alen A là 0,8; tần số alen b là 0,6. Theo lí <strong>thuyết</strong>, có bao nhiêu dự đoán sau đây<br />

đúng?<br />

(1) Trong quần thể này có 35,36% số cây đồng hợp 2 cặp gen.<br />

(2) Trong quần thể này có 31,2% số cây dị hợp 1 cặp gen.<br />

(3) Trong quần thể này có số cây đồng hợp 2 cặp gen lớn hơn số cây dị hợp 2 cặp gen.<br />

Trang 7/5


(4) Trong quần thể này có 9 loại kiểu gen thuộc về 2 cặp gen đang xét.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40. Ở người, bệnh mù màu do một gen có 2 alen quy định. Quan sát phả hệ bên dưới và cho biết có<br />

bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Những người trong phả hệ trên có thể có 5 loại kiểu gen.<br />

(2) Bệnh này gặp ở người nam nhiều hơn nữ.<br />

(3) Trong phả hệ trên có 4 người chưa biết chắc chắn kiểu gen do không đủ dữ kiện.<br />

(4) Xác suất để người III 4 có kiểu gen giống người III 3 là 50%.<br />

(5) Nếu người phụ nữ số III 4 kết hôn với một người đàn ông có kiểu gen giống với người III 8 thì xác suất<br />

sinh một người con trai mắc bệnh là.<br />

(6) Xác suất kiểu gen của người II 1 là X M X M : X M X m .<br />

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 41. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau<br />

đây?<br />

(1) Thí nghiệm A nhằm <strong>phá</strong>t hiện sự hút khí O 2 , thí nghiệm B dùng để <strong>phá</strong>t hiện sự thải CO 2 , thí nghiệm<br />

C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.<br />

(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO 2 từ quá trình hô hấp của hạt.<br />

(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.<br />

(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO 2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm.<br />

Trang 8/5


(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả<br />

thí nghiệm.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 42. Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:<br />

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.<br />

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.<br />

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác.<br />

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.<br />

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.<br />

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.<br />

Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 43. Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng lọc trước sinh ở một bà mẹ mang thai, trong các tiêu<br />

bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy ở tất cả các tế bào đều có sự xuất hiện của 94<br />

NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó có 6 NST đơn có hình thái hoàn toàn giống nhau. Một<br />

số nhận xét được rút ra như sau:<br />

(1) Các tế bào trên đang ở kì sau của quá trình giảm phân 1.<br />

(2) Thai nhi có thể mắc hội chứng Đao hoặc hội chứng Claiphentơ.<br />

(3) Thai nhi không thể mắc hội chứng Tơcnơ.<br />

(4) Đã có sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ.<br />

(5) Có thể sử dụng liệu <strong>phá</strong>p gen để loại bỏ những bất thường trong bộ máy di truyền của thai nhi.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 44. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái:<br />

(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.<br />

(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.<br />

(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.<br />

(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.<br />

(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.<br />

(6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía<br />

trước.<br />

(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn<br />

quần xã được hình thành trước.<br />

Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 45. Cho các khẳng định dưới đây về đột biến gen:<br />

(1) Chỉ có đột biến gen mới có khả năng tạo ra alen mới của một locus.<br />

(2) Khi alen trội A trội hoàn toàn đột biến thành alen a, cơ thể có kiểu gen Aa gọi là thể đột biến.<br />

(3) Có thể gây đột biến nhân tạo định hướng có chủ đích vào một gen cụ thể ở những điểm xác định để<br />

tạo ra các dòng đột biến khác nhau.<br />

Trang 9/5


(4) Đột biến gen ở vùng mã hóa của gen chắc chắn sẽ dẫn đến thay đổi trình tự amino acid có trong chuỗi<br />

polypeptide mà gen đó mã hóa.<br />

Số khẳng định chính xác là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 46. Một tế bào sinh tinh của cá thể động vật bị đột biến thể tứ nhiễm ở NST số <strong>10</strong> có kiểu gen là<br />

AAAa thực hiện quá trình giảm phân tạo tinh trùng. Nếu lần giảm phân I ở mỗi tế bào đều diễn ra bình<br />

thường nhưng trong lần giảm phân II, một nhiễm sắc thể số <strong>10</strong> của một trong hai tế bào con được tạo ra từ<br />

giảm phân I không phân li thì tế bào này không thể tạo được các loại giao tử nào sau đây?<br />

A. AAA, AO, aa<br />

B. Aaa, AO, AA<br />

C. AAA, AO, Aa<br />

D. AAa, aO, AA<br />

Câu 47. Ở một số giống cây trồng, người nông dân có thể dùng dao khía vỏ quanh gốc cây một vòng tròn<br />

không khép kín (khoảng 1/2 - 2/3 vòng), điều này có thể đạt hiệu quả:<br />

(1) Kích thích quá trình ra hoa do ức chế quá trình sinh trưởng và chuyển sang giai đoạn sinh sản.<br />

(2) Ngăn cản con đường vận chuyển đường từ lá xuống rễ, do vậy đường sẽ chuyển đến tích lũy ở quả<br />

làm cho quả ngọt hơn.<br />

(3) Gây ra trạng thái tổn thương, cây trồng sẽ đáp ứng miễn dịch, tiết ra các chất chống lại sâu bọ.<br />

(4) Kích thích quá trình <strong>phá</strong>t triển của lá và các cơ quan sinh dưỡng như củ và thân, cành do tập trung<br />

nhiều khoáng chất ở rễ.<br />

Các hiệu quả có thể thu được là:<br />

A. (1) và (2) B. (1); (2) và (4)<br />

C. (2); (3) và (4) D. Chỉ (2)<br />

Câu 48. Khi nói về quá trình sinh sản ở người và các khía cạnh liên quan, một sinh viên đưa ra các <strong>phá</strong>t<br />

biểu dưới đây:<br />

(1) FSH và LH từ vùng dưới đồi tác động trực tiếp lên tuyến yên và kích thích tuyến yên tiết ra các kích<br />

thích tố tuyến sinh dục.<br />

(2) Thuốc tránh thai uống hàng ngày đóng vai trò thay đổi nội tiết, ức chế quá trình rụng trứng của nữ<br />

giới.<br />

(3) Việc quan hệ tình dục vào giữa chu kỳ kinh nguyệt (sau ngày hành kinh cuối cùng khoảng 14 ngày) sẽ<br />

tăng xác suất thụ thai.<br />

(4) Testosterol từ tế bào kẽ tinh hoàn tiết ra có tác dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu chính xác là:<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 49. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh<br />

đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:<br />

(1) Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là <strong>10</strong>0% bị bệnh động kinh.<br />

(2) Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.<br />

(3) Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó<br />

có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.<br />

Trang <strong>10</strong>/5


(4) Đột biến này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào<br />

việc tạo nên tinh trùng và trứng.<br />

(5) Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 50. Quang phân li nước là quá trình:<br />

A. Diệp lục sử dụng năng lượng ánh sáng, biến đổi nước thành H 2 và O.<br />

B. Oxi hóa nước tạo H + và điện tử, đồng thời giải phóng oxi<br />

C. Sử dụng H + và điện tử, tổng hợp ATP<br />

D. Biến đổi nước thành lực khử NADPH.<br />

Trang <strong>11</strong>/5


ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. C 3. C 4. C 5. B 6. D 7. D 8. B 9. C <strong>10</strong>. B<br />

<strong>11</strong>. D <strong>12</strong>. A 13. A 14. B 15. A 16. B 17. B 18. C 19. D 20. A<br />

21. B 22. D 23. B 24. B 25. A 26. C 27. B 28. B 29. D 30. C<br />

31. C 32. C 33. C 34. B 35. C 36. A 37. B 38. B 39. B 40. B<br />

41. D 42. B 43. A 44. A 45. A 46. A 47. A 48. A 49. C 50. B<br />

Trang <strong>12</strong>/5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!