13.05.2019 Views

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác CoO gama Al2O3 định hướng ứng dụng cho phản ứng oxy hóa Para Xylen (2019)

https://app.box.com/s/q104vid3jrwi9usqxxyj4xnc68ogoya2

https://app.box.com/s/q104vid3jrwi9usqxxyj4xnc68ogoya2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

1<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau thời gian nghiên <strong>cứu</strong> tại phòng thí nghiệm Lời đầu tiên, em xin bày tỏ<br />

lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô giáo trong khoa Công Nghệ Hóa<br />

Trường Đại học công nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa<br />

Công Nghệ Hóa Dầu những người đã <strong>hướng</strong> dẫn giảng dạy, truyền đạt <strong>cho</strong><br />

chúng em không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn cả những kinh<br />

nghiệm thực tế, đó là những nền tảng cơ bản, là hành trang <strong>cho</strong> chúng em tự tin<br />

bước vào con đường tương lai. Đặc biệt <strong>cho</strong> em gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn<br />

Thị Thu Thủy đã luôn tận tình <strong>hướng</strong> dẫn chỉ bảovà tạo điều kiện thuận lợi trong<br />

suốt quá trình làm k<strong>hóa</strong> luận để em hoàn thành k<strong>hóa</strong> luận.<br />

Trong quá trình làm báo cáo, với kiến thức và sự hiểu biết của em còn hạn chế<br />

nên quá trình làm bài cón nhiều điều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được<br />

những ý kiến đóng góp của các thầy cô để em có thể hoàn thiện bài báo cáo<br />

cũng như bổ sung thêm những kinh nghiệm bổ ích để vận <strong>dụng</strong> vào kinh nghiệm<br />

thực tế sau này.<br />

Em xin chân thành cảm ơn !<br />

Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm <strong>2019</strong><br />

Sinh viên<br />

Trần Văn Tuấn Anh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

2<br />

MỤC LỤC<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 5<br />

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ...................................................................... 6<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ 7<br />

LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 7<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................ 9<br />

1.1. Giới thiệu chung về nhôm oxit ...................................................................... 9<br />

1.1.1. Định nghĩa và sự hình thành Nhôm Oxit .................................................... 9<br />

1.1.2. Phân loại nhôm oxit .................................................................................. 10<br />

1.1.2.1. Phân loại dựa vào nhiệt độ chuyển <strong>hóa</strong> từ nhôm hydroxit .................... 10<br />

1.1.2.2. Phân loại theo cấu trúc ........................................................................... 10<br />

1.1.3. Cấu trúc của nhôm oxit ............................................................................. 12<br />

1.1.4. Bề mặt riêng của nhôm oxit ...................................................................... 14<br />

1.1.5. Tính axit của nhôm oxit ............................................................................ 14<br />

1.1.6. Giới thiệu về γ-<strong>Al2O3</strong> ................................................................................ 15<br />

1.2. Các phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> nhôm oxit ........................................................ 15<br />

1.2.1. Tổng quan về phương pháp kết tủa .......................................................... 16<br />

1.2.2. Đặc điểm của phương pháp ...................................................................... 17<br />

1. 3. Ứng <strong>dụng</strong> của Nhôm Oxit .......................................................................... 18<br />

1.3.1. Ứng <strong>dụng</strong> của Gamma-Oxit Nhôm trong công nghệ lọc hoá dầu ............ 18<br />

1.3.1.1. Ứng <strong>dụng</strong> làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> .................................................................... 18<br />

1.3.1.2. Ứng <strong>dụng</strong> Nhôm Oxit làm chất mang ................................................... 20<br />

1.3.1.3. Ứng <strong>dụng</strong> trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường ................................ 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.1.4. Ứng <strong>dụng</strong> làm chất hấp phụ ................................................................... 22<br />

1.4. Giới thiệu <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> .................................................................. 23<br />

1.4.1. Các phương pháp đưa <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> lên chất mang ........................................... 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

3<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

1.4.2. Định <strong>hướng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong><br />

p-xylen ................................................................................................................ 25<br />

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .......................................................................... 29<br />

2.1. Điều chế <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ................................................................................. 29<br />

2.1.1. Hóa chất và <strong>dụng</strong> cụ cần thiết. .................................................................. 29<br />

2.1.1.1. Hóa chất. ................................................................................................ 29<br />

2.1.1.2. Dụng cụ .................................................................................................. 29<br />

2.1.2. Quy trình điều chế γ-<strong>Al2O3</strong> ....................................................................... 30<br />

2.1.2.1. Giai đoạn điều chế dung dịch Natrialuminat ......................................... 30<br />

2.1.2.2. Giai đoạn tạo kết tủa. ............................................................................. 31<br />

2.1.2.3. Già <strong>hóa</strong> ................................................................................................... 31<br />

2.1.2.4. Lọc rửa SO4 2- ......................................................................................... 31<br />

2.1.2.5. Sấy. ........................................................................................................ 31<br />

2.1.2.6. Nung. ..................................................................................................... 32<br />

2.1.2.7. Tẩm ........................................................................................................ 32<br />

2.2. Phương pháp phân tích ................................................................................ 32<br />

2.2.1. Phương pháp quang phổ nhiễu xạ tia X (XRD) ....................................... 32<br />

2.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ................................................. 33<br />

2.2.3. Phương pháp BET .................................................................................... 33<br />

2.2.4. Phương pháp phân tích nhiệt (TGA) ........................................................ 34<br />

CHƯƠNG 3: kết quả và thảo luận ...................................................................... 36<br />

3.1. <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> γ-<strong>Al2O3</strong> ......................................................................................... 36<br />

3.1.1. Đặc trưng pha tinh thể của chất mang ...................................................... 36<br />

3.1.2. Kết quả ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) ................................................... 37<br />

3.1.2.1: Hình thái hạt Boehmite .......................................................................... 37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.1.2.2: Hình thái hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> γ-Al2O ................................................................. 39<br />

3.1.3. Kết quả phương pháp BET. ...................................................................... 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

4<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

3.1.3.1. Diện tích bề mặt riêng, kích thước và thể tích mao quản ...................... 40<br />

3.1.3.2. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản ....................................... 40<br />

3.1.3.3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ ........................................... 41<br />

3.6. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ..................... 42<br />

3.1.4. Kết quả phân tích nhiệt ............................................................................. 42<br />

3.7. Kết quả phân tích nhiệt DTA-TGA của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ................................. 43<br />

3.2 TỔNG HỢP <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ............................................................... 43<br />

3.2.1 Kết quả phân tích XRD ............................................................................. 43<br />

3.9. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 750 o C ...................................... 45<br />

3.2.2 Kết quả phân tích SEM .............................................................................. 46<br />

3.10 kết quả SEM của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 550 o C ............................... 46<br />

3.2.3 Kết quả phân tích BET .............................................................................. 47<br />

3.2.3.1. Diện tích bề mặt riêng, kích thước và thể tích mao quản ...................... 47<br />

3.1.3.2. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản ....................................... 47<br />

3.2.3.3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ ........................................... 48<br />

KẾT LUẬN ........................................................................... .............................52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

5<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />

Bảng 1.1. So sánh <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene ................... 26<br />

Bảng 1.2. Kết quả <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene trên một số hệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể chứa<br />

phức cobalt - phối tử hữu cơ trên chất mang ...................................................... 28<br />

Bảng 3.1. Kết quả phân tích BET của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ........................................... 40<br />

Bảng 3.2. Kết quả phân tích BET của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> .................................. 47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

6<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH<br />

Hình 1.1: Nhôm oxit thô. ...................................................................................... 9<br />

Hình 1.2: Cấu trúc khối của nhôm oxit .............................................................. 12<br />

Hình 3: Vị trí của ion Al 3+ trong cấu trúc bó chặt anion .................................... 13<br />

Hình 3.1: Phổ XRD của Boehmite nung ở nhiệt độ 450ºC ................................ 36<br />

Hình 3.2: Phổ XRD của Boehmite nung ở nhiệt độ 550ºC ................................ 37<br />

Hình 3.3: Hình thái học của các hạt Boehmite. .................................................. 38<br />

Hình 3.4: Hình thái học của hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> γ-<strong>Al2O3</strong> ................................................ 39<br />

Hình 3.5. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ....... 41<br />

Hình 3.6. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ............ 42<br />

Hình 3.7. Kết quả phân tích nhiệt DTA-TGA của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> ........................ 43<br />

Hình 3.7. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 550 o C ............................. 44<br />

Hình 3.8. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 650 o C ............................. 45<br />

Hình 3.9. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 750 o C ............................. 45<br />

Hình 3.10 kết quả SEM của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 550 o C ...................... 46<br />

Hình 3.11. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong><br />

............................................................................................................................ 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

BET : Brunauer – Emnet – Teller (tên riêng)<br />

BJH : Barrett – Joyer – Halenda (tên riêng)<br />

7<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

SEM : Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) )<br />

TGA: Phương pháp phân tích nhiệt<br />

XRD : Phương pháp phổ nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray diffration)<br />

DTA: Phương pháp phân tích nhiệt vi sai<br />

MQTB: Mao quản trung bình<br />

DME: Đimetyl ete<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LỜI MỞ ĐẦU<br />

Ngày nay, Công nghiệp càng phát triển nhu cầu về sản phẩm ngày càng<br />

phong phú nên nhu cầu về <strong>hóa</strong> chát ngày càng tăng. Do đó, công nhiệp <strong>hóa</strong> chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

8<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

là một ngành công nghiệp không nhừng phát triển và có ảnh hưởng quan trọng<br />

đến nhiều ngành công nhiệp khác. Trên cơ sở đó, quy trình sản xuất luôn được<br />

cải tiến và đổi mới để ngày càng hoàn thiện hơn. Vấn đề đặt ra là việc sử <strong>dụng</strong><br />

hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất nhưng vẫn đảm bảo về năng suất.<br />

Một trong những sản phầm được quan tâm nhiều hiện nay p- <strong>Xylen</strong> với<br />

những <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi là tiền chất của các ngành công nghiệp quan trọng. Để<br />

các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> p- <strong>Xylen</strong> xảy ra thuận lợi chất lượng với hiệu suất cao thì <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Cobalt oxit trên chất mang gamma Nhôm oxit (<strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong>) một <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

không thể thiếu.<br />

Với lý do trên Với các lý do trên, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “<strong>Nghiên</strong><br />

<strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong><br />

<strong>hóa</strong> p-xylen”<br />

K<strong>hóa</strong> luận của em gồm 3 phần chính:<br />

Chương 1: Tổng quan<br />

Chương 2: Thực nghiệm<br />

Chương 3: Kết quả và thảo luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

9<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÔM OXIT<br />

1.1.1. Định nghĩa và sự hình thành Nhôm Oxit<br />

Nhôm oxit là một <strong>hợp</strong> chất <strong>hóa</strong> học của nhôm và <strong>oxy</strong> với công thức <strong>hóa</strong><br />

học <strong>Al2O3</strong>. Nó còn được biết đến với tên gọi Alumina trong cộng đồng các<br />

ngành khai khoáng, gốm sứ, và khoa học vật liệu.<br />

Nhôm ôxit là chất rắn, màu trắng, không tan và không <strong>tác</strong> <strong>dụng</strong> với nước.<br />

Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (trên 2000 0 C), có hệ số giãn nở nhiệt 0.063 K -1 .<br />

Trong vỏ quả đất, <strong>Al2O3</strong> tồn tại dưới dạng tinh thể <strong>Al2O3</strong> khan hoặc quặng<br />

nhôm oxit không nguyên chất.<br />

Tinh thể Nhôm Oxit trong suốt không màu hoặc có màu, một phần dùng<br />

làm đồ nữ trang, một phần dùng chế tạo các chi tiết trong các ngành kĩ thuật<br />

chính xác, như chân kính đồng hồ, máy phát laze...<br />

Nhôm oxit lẫn tạp chất có độ rắn cao, được dùng làm vật liệu mài (đá mài,<br />

bột giấy ráp, bột đánh bóng...)<br />

Trong công nghiệp, nhôm oxit hoạt tính được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi, đặc biệt<br />

trong công nghiệp dầu khí: chất hấp phụ trong quá trình chế biến khí thiên<br />

nhiên, chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> hoặc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong quá trình chế biến các phân đoạn<br />

dầu mỏ và <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> chuyển hoá hydrocacbon.<br />

Diện tích bề mặt riêng, phân bố lỗ xốp và độ axit là các yếu tố quan trọng<br />

của nhôm oxit khi <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong công nghiệp dầu khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1: Nhôm oxit thô.<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

1.1.2. Phân loại nhôm oxit<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

10<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

1.1.2.1. Phân loại dựa vào nhiệt độ chuyển <strong>hóa</strong> từ nhôm hydroxit<br />

Nhôm oxit được phân loại dựa vào nhiệt độ chuyển hoá từ hydroxit và<br />

được chia thành:<br />

+ Nhôm Oxit được tạo thành ở nhiệt độ thấp (<strong>Al2O3</strong>.nH2O) 0 < n < 0,6;<br />

chúng được tạo thành ở nhiệt độ không vượt quá 6000ºC và được gọi là nhóm<br />

Gama Nhôm Oxit, gồm có: , và -<strong>Al2O3</strong>.<br />

+ Nhôm oxit tạo thành ở nhiệt độ cao từ 900 đến 1000 º C được gọi là nhóm<br />

delta nhôm oxit (<strong>Al2O3</strong>), gồm , và <strong>Al2O3</strong>.<br />

1.1.2.2. Phân loại theo cấu trúc<br />

+ Nhóm : Có cấu trúc mạng lưới bát diện bó chặt, nhóm này duy nhất chỉ<br />

có - <strong>Al2O3</strong>.<br />

+ Nhóm : Có cấu trúc mạng lưới bó chặt luân phiên, nhóm này có -<strong>Al2O3</strong>,<br />

trong đó gồm oxit kim loại kiềm, kiềm thổ và sản phẩm phân huỷ Gibbsit có cùng<br />

họ cấu trúc và - <strong>Al2O3</strong>.<br />

+ Nhóm : Với cấu trúc mạng khối bó chặt, trong đó bao gồm sản phẩm<br />

phân huỷ nhôm hydroxit dạng Bayerit, Nordstrandit, và Boehmite. Nhóm này bao<br />

gồm , -<strong>Al2O3</strong> được tạo thành ở nhiệt độ thấp và , -<strong>Al2O3</strong> tạo thành ở nhiệt độ<br />

cao.<br />

Nhìn chung, trong các quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và hấp phụ người ta thường sử<br />

<strong>dụng</strong> nhôm -<strong>Al2O3</strong>, trong khuôn khổ của đồ án này tập trung nghiên <strong>cứu</strong> nhôm<br />

-<strong>Al2O3</strong>(phân loại theo cấu trúc) và nhóm các oxit nhôm tạo thành ở nhiệt độ<br />

thấp.<br />

❖ - <strong>Al2O3</strong><br />

Khối lượng riêng của - <strong>Al2O3</strong>: 2,503,60 g/cm 3 .<br />

- <strong>Al2O3</strong> được tạo thành khi nung Bayerit ở nhiệt độ lớn hơn 230 o C, cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trúc của - <strong>Al2O3</strong> gần giống như cấu trúc của - <strong>Al2O3</strong> và được ổn <strong>định</strong> bằng<br />

một số ít nước tinh thể. Tuy nhiên lượng nước dư trong -<strong>Al2O3</strong> nhỏ hơn trong<br />

- <strong>Al2O3</strong> Khi nung lượng nước dư trong - <strong>Al2O3</strong> tồn tại đến 900 o C.<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

11<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

-<strong>Al2O3</strong> và -<strong>Al2O3</strong> khác nhau về kích thước lỗ xốp, bề mặt riêng, tính axit.<br />

Mặc dù chúng có số tâm axit như nhau, nhưng lực axit ở -<strong>Al2O3</strong> lớn hơn.<br />

- <strong>Al2O3</strong> kết tinh trong khối lập phương, mạng tinh thể thuộc dạng spinel.<br />

Trong cấu trúc tinh thể của -<strong>Al2O3</strong> ion nhôm Al 3+ phân bố chủ yếu trong<br />

khối tứ diện, đối với -<strong>Al2O3</strong> phần lớn Al 3+ ở khối bát diện. -<strong>Al2O3</strong> khác với -<br />

<strong>Al2O3</strong> ở mức độ cấu trúc trật tự hơn và cấu trúc <strong>oxy</strong> bó chặt hơn. Trong khoảng<br />

nhiệt độ 800- 850 o C, -<strong>Al2O3</strong> chuyển hoá thành -<strong>Al2O3</strong>.<br />

❖ -<strong>Al2O3</strong><br />

Khối lượng riêng của -<strong>Al2O3</strong>: 3,00 g/cm 3<br />

-<strong>Al2O3</strong> tạo thành trong quá trình nung Gibbsit trong không khí hoặc nitơ ở<br />

nhiệt độ 230 - 300 o C. Có ý kiến <strong>cho</strong> rằng -<strong>Al2O3</strong> là trạng thái trung gian của<br />

quá trình kết tinh -<strong>Al2O3</strong>, -<strong>Al2O3</strong> kết tinh trong hệ lục diện, ô mạng cơ sở là<br />

giả lập phương. Nguyên tử nhôm nằm trong bát diện được bó chặt bằng các<br />

nguyên tử ôxy. Khi nung tới nhiệt độ 800 - 1000 o C, -<strong>Al2O3</strong> biến đổi thành -<br />

<strong>Al2O3</strong><br />

❖ -<strong>Al2O3</strong><br />

Khối lượng riêng của -<strong>Al2O3</strong>: 3,2 3,77 g/cm 3<br />

Khối lượng riêng của -<strong>Al2O3</strong> bằng 72% của - <strong>Al2O3</strong><br />

Dạng -<strong>Al2O3</strong> không tìm thấy trong tự nhiên mà nó được tạo thành khi nung<br />

Gibbsit, Bayerit, Nordstrandit và Bemit ở nhiệt độ khoảng 400 600 o C hay<br />

trong quá trình phân huỷ muối nhôm từ 900 950 o C.<br />

Nhiều thí nghiệm đã ch<strong>ứng</strong> minh rằng -<strong>Al2O3</strong> chứa một lượng nhỏ nước<br />

trong cấu trúc ngay cả khi chúng được nung lâu ở nhiệt độ xấp xỉ 1000 o C. Khi<br />

nung ở 1000 o C trong 12 giờ thấy lượng nước tinh thể còn lại khoảng 0,2%.<br />

Có thể chuyển hoá một phần hoặc hoàn toàn -<strong>Al2O3</strong> thành -<strong>Al2O3</strong> không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cần nung nóng mà chỉ cần <strong>tác</strong> động bằng sóng va chạm có áp suất và thời gian<br />

<strong>tác</strong> động khác nhau. Nguyên nhân làm chuyển pha ở đây là tăng nội năng và<br />

thay đổi cấu trúc không gian hoàn thiện của mạng tinh thể -<strong>Al2O3</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

12<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Trên bề mặt của -<strong>Al2O3</strong> còn tồn tại hai loại tâm axit, đó là tâm axit Lewis<br />

và tâm Bronsted. Tâm axit Lewis có khả năng tiếp nhận điện tử từ phân tử chất<br />

hấp phụ, còn tâm axit Bronsted có khả năng nhường proton <strong>cho</strong> phân tử chất hấp<br />

phụ.<br />

Tính axit của -<strong>Al2O3</strong> liên quan với sự có mặt của các lỗ trống trên bề mặt<br />

của nó với số cấu trúc khác nhau trong cấu trúc của spinel. Tính bazơ do ion<br />

nhôm trong lỗ trống mang điện tích dương không bão hoà quyết <strong>định</strong>.<br />

Qua nghiên <strong>cứu</strong> sơ đồ phân huỷ nhiệt ta thấy có sự chuyển pha -<strong>Al2O3</strong><br />

sang các dạng oxit nhôm khác do đó trong quá trình điều chế cần có chế độ<br />

nhiệt độ thích <strong>hợp</strong> để thu được - <strong>Al2O3</strong> có hàm lượng tinh thể cao.<br />

1.1.3. Cấu trúc của nhôm oxit<br />

Cấu trúc của nhôm ôxit được xây dựng từ các đơn lớp của các quả cầu bị<br />

bó chặt. Lớp này có dạng tâm đối mà ở đó mọi ion O 2- được <strong>định</strong> vị ở vị trí 1<br />

như hình. Lớp tiếp theo được phân bố trên lớp thứ nhất, ở đó tất cả những quả<br />

cầu thứ hai nằm ở vị trí lõm sâu của lớp thứ nhất như hình vẽ (vị trí 2).<br />

Lớp thứ 3 có thể được phân bố ở vị trí như lớp thứ nhất, và tiếp tục như<br />

vậythứ tự phân bố của kiểu cấu trúc này là : 1,2; 1,2 …hoặc được phân bố trên<br />

những hố sâu khác của lớp thứ nhất vị trí 3, còn lớp thứ 4 lại được phân bố như<br />

vị trí 1, thứ tự phân bố của cấu trúc này : 1,2,3; 1,2,3…<br />

Hình 1.2: Cấu trúc khối của nhôm oxit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

Vị trí của các ion Al 3+ :<br />

13<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Các cation Al 3+ nhất thiết được phân bố trong không gian giữa các lớp bó<br />

chặt anion. Lỗ hổng duy nhất mà ion Al 3+ có thể phân bố là ở giữa 2 lớp. Khả<br />

năng, các ion Al 3+ nằm ở vị trí trên lỗ hổng tứ diện hoặc nằm ở vị trí tâm bát<br />

diện.<br />

Xét lớp <strong>oxy</strong> thứ hai của oxit trong vị trí 2 phân bố trên Al 3+ . Nếu tiếp tục<br />

sắp xếp bằng phương pháp này : O 2- , Al 3+ , O 2- ,và Al 3+ trong sự bó chặt lục giác<br />

như trường <strong>hợp</strong> thì thấy rằng có bao nhiêu vị trí dành <strong>cho</strong> cation thì có bấy nhiêu<br />

vị trí dành <strong>cho</strong> O 2- ở lớp anion. Sự bố trí này không thoả mãn tính trung hoà điện<br />

tích. Để thoả mãn độ trung hoà điện tích thì cần thiết trống 1 trong 3 vị trí của<br />

cation.<br />

O 2-<br />

Hình 3: Vị trí của ion Al 3+ trong cấu trúc bó chặt anion<br />

Ở trường <strong>hợp</strong> khi có mặt Hydro (H) trong và -<strong>Al2O3</strong> các ion nhôm nằm<br />

trong khối tứ diện còn proton không nằm trong lỗ trống tứ diện mà nằm trên bề<br />

mặt trong dạng nhóm OH. Suy diễn ra rằng một trong 8 ion O 2- nằm trên bề mặt<br />

trong dạng OH - . Điều đó có nghĩa tinh thể bé và phần lớn các nhóm OH - nằm<br />

trên bề mặt. Giả thiết này phù <strong>hợp</strong> với kết quả thực nghiệm thu được và -<br />

<strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt lớn và trên bề mặt chứa nhiều OH - liên kết.<br />

Các nhôm oxit khác nhau về tỷ lệ ion nhôm trong khối bát diện và tứ dịên,<br />

cũng như mức độ bao bọc đối x<strong>ứng</strong> ion Al 3+ trong lỗ trống tứ và bát diện. -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Al2O3</strong> chứa ion Al 3+ trong tứ diện lớn hơn trong -<strong>Al2O3</strong>.<br />

Đặc điểm cấu trúc bề mặt của nhôm oxit có vai trò quan trọng trong <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>. Do nhôm oxit có cấu trúc lớp nên có thể trên mỗi bề mặt chỉ có một dạng<br />

Al 3+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

14<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

xác <strong>định</strong> bề mặt tinh thể. -<strong>Al2O3</strong> có độ axit lớn hơn do mật độ Al 3+ lớn hơn<br />

trong vị trí tứ diện trên bề mặt.<br />

Trong quá trình nung nhôm oxit đến khoảng 900 o C, gần như toàn bộ nước<br />

được giải phóng, kéo theo sự thay đổi cơ bản nước bề mặt. Rõ ràng ở đây đồng<br />

thời xảy ra sự tuơng <strong>tác</strong> giữa các bề mặt tinh thể tạo nên tinh thể lớn hơn. Bề<br />

mặt các ôxit hoàn toàn mất proton, do vậy chúng được cấu tạo hoàn toàn từ các<br />

ion O 2- và các lỗ trống anion. Nhiều tính chất của chúng khác hẳn với Nhôm<br />

Oxit khác.<br />

1.1.4. Bề mặt riêng của nhôm oxit<br />

Thông thường diện tích bề mặt riêng của nhôm oxit khoảng từ 100-300<br />

m 2 /g. Diện tích bề mặt riêng của -<strong>Al2O3</strong> khoảng từ 150-280 m 2 /g còn diện tích<br />

bề mặt riêng của - <strong>Al2O3</strong> rất bé chỉ khoảng vài m 2 /g. -<strong>Al2O3</strong> là một loại vật<br />

liệu có mao quản trung bình, từ trước đến nay có rất ít những chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> mang<br />

trên chất mang <strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt lớn hơn 300 m 2 /g.<br />

Theo Lippen, Bayerit và Gibbsit ban đầu có diện tích bề mặt riêng thấp<br />

khoảng 3-5 m 2 /g, trái lại dạng gel Boehmite có thể có diện tích bề mặt riêng lớn.<br />

-<strong>Al2O3</strong> đi từ gel Boehmite có diện tích bề mặt riêng khoảng 280-325 m 2 /g, dạng<br />

-<strong>Al2O3</strong> và -<strong>Al2O3</strong> cũng được tạo thành từ dạng gel Boehmite và có diện tích bề<br />

mặt trong khoảng 100-150 m 2 /g. Dạng <strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt lớn có thể đi từ<br />

Gibbsit và phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian nung, diện tích bề mặt có thể đạt<br />

tới 300 m 2 /g. - <strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt lớn có thể được điều chế bằng<br />

phương pháp nung gel Boehmite ở 1000 0 C trong một khoảng thời gian nhất<br />

<strong>định</strong>.<br />

1.1.5. Tính axit của nhôm oxit<br />

Trên bề mặt nhôm oxit hydrat hoá toàn phần, tồn tại một số tâm axit<br />

Bronsted do có nhóm OH - . Bề mặt của -<strong>Al2O3</strong> và -<strong>Al2O3</strong> có tâm axit Lewis,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không có tâm Bronsted, -<strong>Al2O3</strong> và -<strong>Al2O3</strong>, phụ thuộc vào mức độ dehydrat<br />

hoá có cả hai loại tâm axit. Nói chung nhôm oxit và nhôm hydroxit hoá không<br />

biểu hiện tính axit mạnh. Chính vì vậy oxit nhôm rất thích <strong>hợp</strong> làm chất mang<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

15<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

<strong>cho</strong> <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> khử lưu huỳnh của nhiên liệu bởi vì chất mang có tính axit cao sẽ<br />

thúc đẩy các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> cracking tạo cốc, cặn các bon làm giảm hoạt tính và thời<br />

gian sống của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

1.1.6. Giới thiệu về -<strong>Al2O3</strong><br />

Dạng -<strong>Al2O3</strong> được tạo thành khi nung Gibbsit, Bayerit, Nordtrandit và<br />

Boehmite ở nhiệt độ 450-600 0 C. Tuy nhiên, -<strong>Al2O3</strong> thu được từ quá trình nhiệt<br />

phân Boehmite, dạng thù hình của mônô hydroxit nhôm là tốt nhất, chứa nhiều<br />

lỗ xốp có đường kính vào khoảng 30-120 A 0 , thể tích lỗ xốp 0,5-1 cm 3 /g. Diện<br />

tích bề mặt phụ thuộc vào cả nhiệt độ nung và thời gian nung. Môi trường khí<br />

khi nung cũng đóng vai trò quan trọng, tốt nhất là giàn đều sản phẩm thành lớp<br />

mỏng để nung.<br />

Nhôm <strong>oxy</strong>t ở dạng - <strong>Al2O3</strong> có độ phân tán cao và cấu trúc khuyết, chủ yếu<br />

được dùng làm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong công nghiệp chế biến dầu và hoá dầu, làm chất<br />

mang và chất hấp phụ, chất xử lý nước chứa flo và asen… Ngoài ra, nhôm<br />

hydr<strong>oxy</strong>t hoạt tính còn được dùng trong dược phẩm. Việc sản xuất nhôm <strong>oxy</strong>t và<br />

nhôm hydr<strong>oxy</strong>t hoạt tính chất lượng cao, có hiệu quả kinh tế vẫn còn là vấn đề<br />

cần nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Trong công nghiệp Nhôm Oxit -<strong>Al2O3</strong> thường được sử <strong>dụng</strong> làm chất<br />

mang <strong>cho</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> hai chức năng hoặc chất mang tương <strong>tác</strong>. Với vai trò làm chất<br />

mang tương <strong>tác</strong>, oxit nhôm hoạt tính <strong>tác</strong> <strong>dụng</strong> với các pha hoạt tính làm <strong>cho</strong><br />

chúng phân tán tốt hơn đồng thời làm tăng độ bền <strong>cho</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Thực tế sự tương<br />

<strong>tác</strong> này tạo ra một bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tối đa so với chất mang, nghĩa là tương <strong>tác</strong><br />

giữa <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và chất mang có vai trò ngăn chặn sự chuyển động của các tinh thể<br />

chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trên bề mặt chất mang.<br />

1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP NHÔM OXIT<br />

Nhôm oxit là loại vật liệu có <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rất rộng rãi trong nhiều quá trình<br />

công nghệ ở quy mô công nghiệp như làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> hoặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất hấp phụ trong công nghiệp ô tô và lọc dầu .Có nhiều phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

nhôm oxit hoạt tính. Các phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> khác nhau tạo ra các nhôm oxit<br />

có cấu trúc xốp khác nhau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

16<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Có 3 phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> nhôm oxit chính trong công nghiệp<br />

+Phương pháp kết tủa: Nguồn nhôm được hòa tan trong dung dịch NaOH<br />

để tạo thành dung dịch NaAlO2. Axit <strong>hóa</strong> dung dịch này bởi dung dịch axit tạo<br />

kết tủa. Lọc rửa và sấy kết tủa thu được boehmite. Nung boehmite ở chế độ<br />

thích <strong>hợp</strong> và tạo viên ta thu được nhôm oxit.<br />

+ Phương pháp sol-gel: Trước tiên, nguồn nhôm Alkocide được hòa tan<br />

trong n-Propanol bằng cách đun hồi lưu trong 3 giờ. Sau đó, hỗn <strong>hợp</strong> của nước,<br />

axit nitric và n-Propanol được thêm từ từ vào dung dịch này cùng với việc khuấy<br />

mạnh. Gel tạo thành đuợc già <strong>hóa</strong> trong 3 ngày, lọc hết dung môi mẫu thu được<br />

tiến hành sấy và nung, tạo viên thu được nhôm oxit.<br />

+Phương pháp sol-gel sử <strong>dụng</strong> chất tạo cấu trúc: Thực nghiệm <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

theo phương pháp này bao gồm các bước: Polyme Pluronic đựợc hòa tan trong<br />

Etanol tuyệt đối thu được dung dịch A. Điều chế dung dịch B gồm axit<br />

Clohydric, Etanol tuyệt đối, và Nhôm tri-tert-butoxide đựoc điều chế. Sau đó 2<br />

dung dịch được trộn lẫn với nhau và được khuấy mạnh. Sol đồng thể được già<br />

<strong>hóa</strong>, loại dung môi, sấy nung ở nhiệt độ thích <strong>hợp</strong> thu được nhôm oxit.<br />

Đề tài này chủ yếu nghiên <strong>cứu</strong> theo phương pháp kết tủa. Phương pháp này<br />

có quy trình đơn giản, nguyên liệu sử <strong>dụng</strong> dễ tìm, có sẵn tại việt nam, giá thành<br />

thấp, rẻ hơn so với các phương pháp khác, phù <strong>hợp</strong> với điều kiện nền kinh tế<br />

Việt Nam, đặc biệt có thể triển khai trong công nghiệp.<br />

Nhôm Oxit thu được theo phương pháp này có diện tích bề mặt riêng 50-<br />

300 m 2 /g, có mao quản phù <strong>hợp</strong> đảm bảo được các yêu cầu của chất mang và<br />

chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong công nghiệp hiện nay trong khi đó giá thành lại phù <strong>hợp</strong> với<br />

kinh tế của nền công nghiệp việt nam. Vì vậy, phương pháp này đang được<br />

nghiên <strong>cứu</strong> để điều chế nhôm hoạt tính có chất lượng cao có <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong<br />

công nghiệp.<br />

1.2.1. Tổng quan về phương pháp kết tủa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương pháp truyền thống điều chế nhôm hidroxit hoạt tính dựa trên quá<br />

trình tái kết tủa từ hidroxit kết tinh qua các muối chứa nhôm.<br />

Quá trình tái kết tủa qua muối trung tính:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

17<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoặc qua muối kiềm:<br />

Al2(SO4)3 + 6 NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4<br />

Al2(OH)5Cl + NaOH → 2Al(OH)3 + NaCl<br />

Người ta đã tính rằng, để tái kết tủa 1 tấn <strong>Al2O3</strong> (không kể tổn thất) qua<br />

muối trung tính cần 2,9 tấn axít H2SO4 và 2,4 tấn xút còn qua muối kiềm chi phí<br />

có thể giảm hơn.<br />

Phương pháp mới tạo muối kép với muối Liti có dạng Lin,<br />

XnAl(OH)3.pH2O (x: Cl - , Br - , I - , SO4 2- ) sau đó xử lý bằng nước sẽ thu được<br />

Nhôm Trihydr<strong>oxy</strong>t có cấu trúc khuyết, còn dung dịch nước chứa muối Liti được<br />

cô đặc và dùng lại. Tuy nhiên phương pháp này chưa được phổ biến trong công<br />

nghiệp.<br />

Phần lớn các công trính nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Al2O3</strong>dùng làm chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

hoặc chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, chất hấp phụ theo phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> chung chủ yếu là<br />

phân giải muối Natrialuminat bằng axit hoặc muối Nhôm như: HCl, H2SO4,<br />

HNO3, Al(OH)Cl2.<br />

của axit:<br />

Quá trình kết tủa Nhôm Hydroxit qua muối Natrialuminat với sự có mặt<br />

AlO2 - + H + = AlO(OH)<br />

Bản chất của phương pháp là dùng axít điều chỉnh độ pH của dung dịch<br />

Aluminat tới giá trị pH = 8 ở nhiệt độ 80ºC để thu được Nhôm Hydr<strong>oxy</strong>t tinh<br />

thể.<br />

Sau khi thực hiện axit <strong>hóa</strong> cần thực hiện già <strong>hóa</strong> để kích thích sự lớn lên<br />

của các tinh thể AlO(OH) và lọc rửa kết tủa để loại bỏ hoàn toàn SO4 2- . Rồi sau<br />

đó lần lượt thực hiện sấy ở 100ºC trong 24h và nung ở 550ºC trong 5h.<br />

1.2.2. Đặc điểm của phương pháp<br />

Sự tạo thành Nhôm Hydroxit khi kết tủa là một quá trình phức tạp, cùng<br />

với sự thuỷ phân trong dung dịch chứa nhôm lại có quá trình <strong>tác</strong>h kết tủa nhôm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hidroxit kèm theo sự tạo thành mầm kết tinh, phát triển cấu trúc thứ sinh.<br />

Thành phần của dung dịch ban đầu, điều kiện kết tủa Hydr<strong>oxy</strong>t, già hoá và<br />

rửa kết tủa có ảnh hưởng rất lớn không những đến thành phần pha của nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

18<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

hydr<strong>oxy</strong>t (boehmite, giả boehmite, bayerit hoặc pha vô <strong>định</strong> hình) mà cả về hình<br />

dạng kích thước tinh thể, đặc tính cấu trúc không gian…Tiến hành khử nước của<br />

nhôm hydr<strong>oxy</strong>t sẽ thu được nhôm <strong>oxy</strong>t và sản phẩm này thường thừa kế cấu trúc<br />

của nhôm hydr<strong>oxy</strong>t ban đầu do hiệu <strong>ứng</strong> giả hình, nhất là với dạng giả boehmite<br />

và boehmite, chính vì vậy người ta <strong>cho</strong> rằng những đặc trưng cấu trúc cơ học cơ<br />

bản của nhôm <strong>oxy</strong>t (diện tích bề mặt riêng, thể tích và bán kính trung bình của lỗ<br />

xốp, sự phân bố lỗ xốp theo kích thước, độ bền cơ học) được khởi thảo ngay ở<br />

giai đoạn điều chế nhôm hydr<strong>oxy</strong>t. Phần lớn khung của nhôm hydr<strong>oxy</strong>t được<br />

hình thành ở giai đoạn kết tủa và già hoá, rửa. Còn có một số công đoạn xử lý<br />

thêm để nhôm hydr<strong>oxy</strong>t có tính chất cần thiết <strong>cho</strong> tạo hình . Các phương pháp<br />

xử lý bổ sung có thể là hoá học (dùng axit hoặc kiềm), nhiệt (sấy và làm đậm<br />

đặc), cơ học (đảo trộn trong máy trộn).<br />

1. 3. ỨNG DỤNG CỦA NHÔM OXIT<br />

Gamma-oxit nhôm được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhất là lọc<br />

hoá dầu, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> hoá học, trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi<br />

trường,... do đặc tính có bề mặt riêng lớn, hoạt tính cao, bền cơ, bền nhiệt. Ngoài<br />

ra -<strong>Al2O3</strong> là loại chất mang trơ có diện tích bề mặt riêng thấp. Loại chất mang<br />

này có khả năng chịu được các điều kiện khắc nghiệt của môi trường bởi đặc<br />

tính chịu nhiệt, độ bền hoá học và độ bền vật lý cao.<br />

1.3.1. Ứng <strong>dụng</strong> của Gamma-Oxit Nhôm trong công nghệ lọc hoá dầu<br />

1.3.1.1. Ứng <strong>dụng</strong> làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

a. Xúc <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> quá trình Clause<br />

Trong quá trình này Oxit Nhôm được sử <strong>dụng</strong> như một chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> nhằm<br />

chuyển <strong>hóa</strong> H2S thành muối Sunfua.<br />

Lưu huỳnh là chất khí độc với sức khỏe con người, sự có mặt của nó trong<br />

dòng khí công nghệ gây ngộ độc chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, ăn mòn thiết bị, tạo cặn đường<br />

ống, tạo ra khí thải làm ô nhiễm môi trường bởi vậy cần khống chế hàm lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H2S tối thiểu trong dòng khí công nghệ và khí thiên nhiên bằng cách chuyển <strong>hóa</strong><br />

nó sang dạng khác ít gây độc hơn. Có nhiều phương pháp biến Hydrosunfua<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

19<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

(H2S) có trong khí dầu mỏ thành lưu huỳnh đơn chất S nhưng công nghệ được<br />

<strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi nhất là công nghệ claus.<br />

Quá trình Clause bao gồm 2 giai đoạn: giai đoạn nhiệt và giai đoạn <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

+Giai đoạn nhiệt : Giai đoạn này chủ yếu do <strong>tác</strong> <strong>dụng</strong> của một phần<br />

khí H2S với không khí ở nhiệt độ cao khoảng 1000-1400 0 C theo <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong><br />

2H2S + 3O3 → 2SO2 + 2H2O<br />

+Giai đoạn <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> : Trong giai đoạn <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chủ yếu xử lí lượng khí<br />

còn lại trên các tâm hoạt tính aluminn. Phản <strong>ứng</strong> chính xảy ra trong giai đoạn<br />

này được gọi là <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> Clause.<br />

2<br />

3<br />

H S + SO<br />

Al O<br />

⎯⎯ −<br />

⎯ →3S<br />

2<br />

+<br />

2 2<br />

2<br />

H<br />

2<br />

O<br />

Khi sử <strong>dụng</strong> tầng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, hiệu suất thu lưu huỳnh có thể lớn hơn 97% của<br />

<strong>tổng</strong> lượng lưu huỳnh của cả quá trình. Nếu đưa vào khoảng hơn 2,6 tấn dòng<br />

khí công nghệ thì sẽ sản xuất được 1 tấn lưu huỳnh.<br />

b. Xúc <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> quá trình Reforming.<br />

Nhôm oxit-<strong>Al2O3</strong> trong quá trình này đóng vai trò vừa là chất mang, vừa<br />

là <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Chất mang -<strong>Al2O3</strong> kết <strong>hợp</strong> với các cấu tử kim loại quý, tạo <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

lưỡng chức năng. Mục đích của quá trình là nâng cao trị số octan của xăng.<br />

Bản chất của quá trình Reforming là quá trình biến đổi thành phần các<br />

hydrocacbon nhẹ của dầu mỏ chủ yếu là <strong>Para</strong>fin và Naphten (có số nguyên tử 6÷<br />

10) thành các HydroCacbon thơm có số Cacbon tương <strong>ứng</strong>. Xúc <strong>tác</strong> được sử<br />

<strong>dụng</strong> trong quá trình reforming <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> là loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đa chức năng, gồm chức<br />

năng <strong>oxy</strong> hoá - khử và chức năng axit. Trong đó chức năng axit nhằm xắp xếp<br />

lại các mạch cacbon (đồng phân <strong>hóa</strong>, đóng vòng…) được thực hiện trên chất<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> oxit nhôm hoạt tính có bề mặt riêng lớn và được clo <strong>hóa</strong> để điều chỉnh<br />

lực axit thích <strong>hợp</strong>.<br />

c. Xúc <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> quá trình sản xuất nhiên liệu sạch Đimêtyl ête DME.<br />

Đimêtyl ête (DME) có nhiệt độ sôi -24,9 o C, nên trong điều kiện thường nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tồn tại dưới dạng khí, nhưng dễ được <strong>hóa</strong> lỏng. Áp suất <strong>hóa</strong> lỏng của nó ở 20ºC<br />

là 0,5 MPa, còn ở 38ºC là 0,6 Mpa. DME ít độc và có thể dùng thay <strong>cho</strong> freon<br />

trong máy lạnh hay dùng để sản xuất sol khí. Nó cũng có thể được dùng làm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

20<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

dung môi chiết trích. Đặc biệt DME không gây "Hiệu <strong>ứng</strong> nhà kính". Do vậy từ<br />

năm 1995, DME được xem là nhiên liệu diesene sạch. So với nhiên liệu diesene<br />

từ dầu mỏ, DME có chỉ số xetan cao hơn (55-60 so với 40-45), nhiệt độ bắt lửa<br />

thấp hơn (235 o C so với 250 o C). Đặc biệt, khí thải không gây ô nhiễm môi<br />

trường, không có muội than, hàm lượng nitơ oxit thấp hơn nhiều so với tiêu<br />

chuẩn <strong>cho</strong> phép. Nói chung, khí thải từ đốt cháy DME không đòi hỏi làm sạch.<br />

Theo đánh giá của các chuyên gia, khi sử <strong>dụng</strong> DME làm nhiên liệu, các phương<br />

tiện giao thông vận tải không gặp trở ngại về nguyên tắc nào. Theo các nhà<br />

nghiên <strong>cứu</strong> Nhật Bản thì khi sử <strong>dụng</strong> DME làm nhiên liệu <strong>cho</strong> động cơ tuốc-bin<br />

khí và hiệu quả kinh tế lớn hơn so với sử <strong>dụng</strong> khí nén.<br />

Do chỉ tiêu kinh tế có lợi như vậy, nên ngày nay đang có chiều <strong>hướng</strong> <strong>định</strong><br />

<strong>hướng</strong> lại việc chế tạo xăng từ khí <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>. Ngày nay, thích <strong>hợp</strong> hơn là <strong>định</strong><br />

<strong>hướng</strong> lại việc chế tạo xăng từ khí tống <strong>hợp</strong> đi qua giai đoạn trung gian là <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> trực tiếp DME. Xăng thu được từ quá trình này có chất lượng rất tốt: chỉ số<br />

octan 92-93.<br />

Con đường đơn giản nhất để sản xuất DME là đi từ Methanol. Xúc <strong>tác</strong> <strong>cho</strong><br />

quá trình đehyđrat <strong>hóa</strong> metanol thành DME là nhôm oxit.<br />

1.3.1.2. Ứng <strong>dụng</strong> Nhôm Oxit làm chất mang<br />

a. Làm chất mang <strong>cho</strong> quá trình cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tầng sôi (FCC):<br />

Quá trình Cracking <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> là quá trình quan trọng trong nhà máy lọc dầu<br />

để sản xuất xăng có chỉ số octan cao từ các phân đoạn nặng hơn. Đáp <strong>ứng</strong> yêu<br />

cầu chất lượng sản phẩm đềra đồng thời tăng năng suất thu hồi các sản phẩm<br />

phân đoạn nhẹ.<br />

kết dính<br />

Chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong FCC gồm 3 thành phần chính: zeolite, chất mang , chất<br />

Chất mang đóng vai trò đáng kể trong chất lượng của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Các mao<br />

quản của Zeolite quá nhỏ, không <strong>cho</strong> phép các phân tử HydroCacbon lớn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khuyếch tán vào. Chất mang hiệu quả phải có khả năng <strong>cho</strong> phép khuyếch tán<br />

Hydrocacbon vào và ra khỏi <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Chất mang oxit nhôm có kích thước mao<br />

quản, độ xốp, độ bền cao thỏa mãn được các yêu cầu trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

21<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Chất mang cũng có hoạt tính tuy nhiên tính chọn lọc không cao như Zeolite<br />

nhưng có khả năng crack các phân tử lớn, những phân tử không có khả năng<br />

thâm nhập vào các lỗ rỗng của Zeolite và các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> cracking sơ cấp xảy ra<br />

trên chất mang. Sản phẩm là các phân tử nhỏ hơn có khả năng thâm nhập vào<br />

các mao quản của Zeolite<br />

Ngoài vai trò trên, chất mang còn có vai trò bẫy các nguyên tử Vanadi và<br />

các phân tử mang Nitơ có tính kiềm. Những chất này làm ngộ độc Zeolite. Như<br />

vậy một trong những ưu điểm của chất mang là giữ <strong>cho</strong> Zeolite không bị mất<br />

hoạt tính sớm do tạp chất<br />

Tóm lại chất mang trong chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> của quá trình cracking làm tăng khả<br />

năng cracking phân đoạn nặng, chống ngộ độc Vanadi và Nitơ.<br />

b. Làm chất mang trong quá trình xử lý bằng hydro:<br />

Những loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sử <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> quá trình này được dùng để <strong>tác</strong>h những<br />

<strong>hợp</strong> chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh, nitơ, có trong quá trình lọc dầu. Ngoài ra<br />

còn dùng để <strong>tác</strong>h những tạp chất kim loại có trong nhiên liệu, nhưng khi sử <strong>dụng</strong><br />

trong lĩnh vực này thì thời gian sống của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> ngắn, -<strong>Al2O3</strong> được sử <strong>dụng</strong><br />

như một chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong quá trình này.<br />

Điển hình nhất là quá trình khử lưu huỳnh (HDS), mục đích của quá trình<br />

này loại các tạp chất chứa lưu huỳnh trong nhiên liệu như xăng và diezen. Nhiên<br />

liệu chứa lưu huỳnh khi cháy sẽ tạo ra khói thải có chứa các khí SOx gây ăn mòn<br />

thiết bị và độc hại <strong>cho</strong> người sử <strong>dụng</strong>, đồng thời còn là nguyên nhân gây ra mưa<br />

axit. Để giảm thiểu những <strong>tác</strong> động xấu đến sức khỏe và môi trường của khói<br />

thải động cơ cần phải làm giảm hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu.<br />

Các chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sử <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> quá trình này là các sulfua molypden hoặc<br />

vonfram được kích động bởi các sulfua của các kim loại nhóm VIII, coban hoặc<br />

niken. Các pha hoạt tính này được mang trên các chất mang có diện tích bề mặt<br />

riêng lớn, thường là oxit nhôm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

shift).<br />

22<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

c. Làm chất mang <strong>cho</strong> quá trình chuyển <strong>hóa</strong> CO với hơi nước (water gas<br />

Chuyển <strong>hóa</strong> CO với hơi nước (1)là phương pháp quan trọng để nâng cao<br />

sản lượng khí hydro từ các quá trình công nghiệp như quá trình reforming hơi<br />

nước của khí tự nhiên hoặc khí <strong>hóa</strong> than và các vật liệu chứa cacbon. Hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> chứa chủ yếu là Hydro, Cacbonmonoxit (CO) được tạo thành ở<br />

nhiệt độ cao nhờ quá trình cháy của khí tự nhiên, than, sinh khối, dầu mỏ và chất<br />

thải hữu cơ. Sau đó, hơi nước được thêm vào hỗn <strong>hợp</strong> nguyên liệu CO+H2. Chất<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sử <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> quá trình này là các kim loại chuyển tiếp trên chất mang<br />

nhôm oxit Co-Mo/<strong>Al2O3</strong>.<br />

CO + H2O ↔ CO2 + H2H = - 41 kJ/mol (1)<br />

1.3.1.3. Ứng <strong>dụng</strong> trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường<br />

Ngoài vai trò làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> quá trình xử lý khí thải. -<strong>Al2O3</strong> còn<br />

được dùng trong công nghiệp dược phẩm, đặc biệt dùng để xử lý nước chứa Flo.<br />

Trong một số khu vực ở nước ta, do cấu tạo địa chất mà nguồn nước ngầm<br />

ở đó có chứa Flo. Hàm lượng Flo trong nước ngầm tối ưu <strong>cho</strong> mục đích sinh<br />

hoạt của con người là từ 0,7- 1,2 mg/l. Nếu hàm lượng Flo thấp hơn 0,7 mg/l có<br />

thể dễ mắc các căn bệnh giòn và mục răng. Ngược lại, khi hàm lượng Fluor cao<br />

trên 1,5mg/l có thể gây ăn mòn men răng, ảnh hưởng đến thận và tuyến giáp.<br />

Việc xử lí Flo bằng oxit nhôm hoạt tính đã được đưa vào <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong<br />

công nghệ xử lí nước với những ưu điểm có hiệu quả kinh tế, giá thành rẻ,<br />

không tạo ra các thành phần ô nhiễm khác trong quá trình xử lí, hiệu suất xử lí<br />

cao hơn so với các công nghệ xử lí khác, đồng thời dễ tái sinh.<br />

1.3.1.4. Ứng <strong>dụng</strong> làm chất hấp phụ<br />

Ngoài vai trò được sử <strong>dụng</strong> làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, chất mang -<strong>Al2O3</strong> còn được<br />

sử <strong>dụng</strong> làm chất hấp phụ để <strong>tác</strong>h loại một số cấu tử khỏi các cấu tử khác hay<br />

làm chất hút ẩm.Ví dụ như dùng để làm chất hấp phụ trong quá trình sấy khí,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoặc làm khô chất lỏng hữu cơ, hay để <strong>tác</strong>h SOx có trong khí, đôi khi còn sử<br />

<strong>dụng</strong> để làm lớp hấp phụ bảo vệ chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong thiết bị <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> khỏi các<br />

chất gây ngộ độc <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

23<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Việc chọn oxit nhôm <strong>cho</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phải đảm bảo một số chỉ tiêu<br />

như: tính sẵn có, dễ sản xuất, giá thành <strong>hợp</strong> lý. Ngoài việc đáp <strong>ứng</strong> được các tiêu<br />

chuẩn này thì oxit được chọn cũng cần phải có những đặc tính như: tính axit,<br />

diện tích bề mặt, cấu trúc lỗ xốp, độ tinh khiết và độ bền vật lý.<br />

Tuỳ thuộc vào mỗi loại <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> mà oxit nhôm có thể được sử <strong>dụng</strong> như<br />

một chất mang, chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, chất kết dính, hay chất hấp phụ và mức độ quan<br />

trọng của những chỉ tiêu trên có thể thay đổi theo từng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong>. Bên cạnh đó<br />

độ tinh khiết của oxit nhôm cũng rất quan trọng. Độ tinh khiết cao sẽ tạo <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

có hoạt tính cao và tránh được ngộ độc trong quá trình <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong>. So với các oxit<br />

nhôm khác thì oxit nhôm đi từ Boehmite hoặc giả Boehmite có độ tinh khiết cao<br />

nhất nên chúng thường được quan tâm đến nhiều hơn. Từ Boehmite có thể điều<br />

chế ra nhiều loại oxit nhôm có thể đáp <strong>ứng</strong> được đầy đủ những chỉ tiêu trên.<br />

Do vậy, Boehmite (giả Boehmite) thường được chọn là tiền chất oxit nhôm<br />

<strong>cho</strong> nhiều loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

1.4. GIỚI THIỆU XÚC TÁC COO/-AL2O3<br />

1.4.1. Các phương pháp đưa <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> lên chất mang<br />

Các tính chất quan trọng nhất của chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> quyết <strong>định</strong> hiệu quả kinh tế<br />

khi sử <strong>dụng</strong> chúng trong công nghiệp là hoạt tính, độ chọn lọc và độ bền của<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Do những tính chất này phụ thuộc chủ yếu vào thành phần và phương<br />

pháp chế tạo <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> nên cơ sở khoa học và công nghệ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

được coi là những vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa thực tế lớn.<br />

Quá trình hình thành chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> bao gồm những giai đoạn: Điều chế<br />

các tiền chất rắn trong đó bên cạnh các <strong>hợp</strong> phần của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> còn có một số chất<br />

phải loại ra khỏi chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong các giai đoạn sau.<br />

Chuyển <strong>hóa</strong> các <strong>hợp</strong> chất là thành phần đặc biệt của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Từ các chất<br />

ban đầu, bằng cách phân hủy nhiệt, kiềm <strong>hóa</strong> hoặc bằng các phương pháp khác<br />

loại bỏ các chất thừa. Sau giai đoạn này chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tồn tại ở pha tinh thể độc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lập. Khi xử lý nhiệt muối của Fe, Co hayNi sẽ hình thành các oxit dễ khử, còn<br />

các muối của Cr, Al hay Zn sẽ <strong>cho</strong> oxit khó khử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

24<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Thay đổi thành phần <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sau khi tương <strong>tác</strong> với môi trường và dưới <strong>tác</strong><br />

<strong>dụng</strong> của điều kiện <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong>.<br />

Có nhiều phương pháp chế tạo <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> nhưng phải kể đến là phương pháp<br />

đồng kết tủa, phương pháp ngâm tẩm, phương pháp trộn cơ học, phương pháp<br />

solgel… do tính đơn giản, hiệu quả và phổ <strong>dụng</strong> của chúng. Dưới đây em xin<br />

đưa ra hai phương pháp thường được sử <strong>dụng</strong>.<br />

Phương pháp ngâm tẩm<br />

Phương pháp ngâm tẩm được thực hiện qua các bước sau: Ngâm tẩm, sấy,<br />

nung. Trong quá trình tẩm dung dịch muối kim loại hoạt động được điền đầy<br />

vào các mao quản của chất mang. Khi đó hệ mao quản của chất mang được phủ<br />

đầy dung dịch muối kim loại. Sau khi dung dịch bay hơi hết, các tinh thể muối<br />

nằm lại trên thành mao quản của chất mang.<br />

Phương pháp ngâm tẩm là một phương pháp được sử <strong>dụng</strong> khá phổ biến<br />

do nó có một số các ưu điểm như: với phương pháp này ta có thể đưa toàn bộ<br />

lượng kim loại lên chất mang, hạn chế được sự mất mát, hơn nữa quá trình thực<br />

hiện lại tương đối đơn giản, nhanh gọn<br />

Tuy nhiên, có thể nhận thấy trong phương pháp này, giữa kim loại và chất<br />

mang không hình thành liên kết <strong>hóa</strong> học mà chỉ thuần túy là bám dính thông<br />

thường do đó độ phân tán của kim loại trên chất mang không cao.<br />

Phương pháp sol-gel<br />

Phương pháp đưa các tiểu phân kim loại vào chất mang solgel có ảnh<br />

hưởng mạnh đến tính chất của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Một trong những cách hay được sử <strong>dụng</strong><br />

đó là đưa muối kim loại hoặc phức vào sol nhôm oxit trước khi cô đặc, chuyển<br />

<strong>hóa</strong> sol thành xerogel hoặc aerogel, tiếp theolà khử tiền chất kim loại thành kim<br />

loại. Các hạt kim loại này do bị che phủ một phần bởi oxit nhôm nên bền vững<br />

với thiêu kết, hơn nữa các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> từ quá trình này cũng ít bị đầu đọc<br />

bởi cốc. Phương pháp này không những <strong>cho</strong> phép chế tạo được các loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có độ bền cao mà còn kiểm soát được các tâm kim loại, tuy nhiên đây là một<br />

phương pháp tương đối phức tạp và chưa phổ biến với nhiều loại chất mang.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

25<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Vì vậy, trong các phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> trên thì phương pháp tẩm là<br />

phương pháp được dùng phổ biến nhất và đó là phương pháp phù <strong>hợp</strong> để <strong>tổng</strong><br />

<strong>hợp</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/-<strong>Al2O3</strong><br />

1.4.2. Định <strong>hướng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong><br />

<strong>hóa</strong> p-xylen<br />

Hiện nay, có hai <strong>hướng</strong> chính trong việc nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể tạo<br />

acid terephthalic: <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> trong nước siêu tới hạn và dị thể <strong>hóa</strong> của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng<br />

thể.<br />

Phương pháp thứ hai, <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene sử <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> bằng cách dị thể<br />

<strong>hóa</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể. Mặc dù <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể có nhiều ưu điểm, nhưng lại bộc<br />

lộ các nhược điểm như: tâm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> kim loại bị kết tủa, làm ngăn cản sự hoạt<br />

động của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, khó <strong>tác</strong>h ra khỏi hỗn <strong>hợp</strong> <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> cũng như tái sử <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>. Vì vậy, việc dị thể <strong>hóa</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể được các nhà khoa học quan<br />

tâm.Tác giả GhiaciM. đã sử <strong>dụng</strong> bentonite làm chất mang <strong>cho</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cobalt.<br />

Với cách này, các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được tái tạo. Các nhà nghiên <strong>cứu</strong> khác cũng nỗ lực dị<br />

thể <strong>hóa</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể bằng cách “gắn” tâm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cobalt ở dạng phức lên<br />

chất mang zeolit . Phương pháp này đã thu hút nhiều sự chú ý của các nhà<br />

nghiên <strong>cứu</strong> trong việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> loại <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> này. dị thể <strong>hóa</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phức đồng<br />

thể lên bề mặt chất mang mao quản trung bình và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> làm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong<br />

<strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene tạo acid terephthalic.<br />

Oxy <strong>hóa</strong> p-xylene trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể<br />

Cách đây 30 năm, Hronec và Hrabe 1986 đã sử <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể để <strong>oxy</strong><br />

<strong>hóa</strong> pha lỏng hydrocarbon thơm và <strong>cho</strong> thấy không mang lại hiệu quả như<br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồng thể. Oxy <strong>hóa</strong> p-xylene bằng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> Co-zeolit Y <strong>cho</strong> độ chọn lọc<br />

acid terephthalic thấp hơn 15%.<br />

Gần đây đã có nhiều nghiên <strong>cứu</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> pha lỏng p-xylene bằng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị<br />

thể, Chavan đã <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chứa phức Co/Mn trên chất mang zeolit Y với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung môi acid acetic và nước ở nhiệt độ dưới 200 o C, áp suất không khí 6,1 MPa<br />

<strong>cho</strong> độ chuyển <strong>hóa</strong> 100% và hiệu suất tạo acid terephthalic đạt 68,9% trong 20<br />

giờ <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong>. Nhưng điều kiện <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> khắc nghiệt hơn quá trình MOCO như:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

thực hiện ở áp suất cao hơn và gây các vấn đề về môi trường.<br />

26<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Tuy nhiên, hoạt tính cao của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể đã ch<strong>ứng</strong> tỏ rằng có thể tạo acid<br />

terephthalic ở hiệu suất cao. Ngoài ra, việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể tốt hơn <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> đồng thể như: dễ dàng <strong>tác</strong>h khỏi hỗn <strong>hợp</strong> sản phẩm, dễ tái sinh, không có sự<br />

hiện diện của ion brom cũng như các chất <strong>xúc</strong> tiến gây ăn mòn thiết bị. Có<br />

nhiều <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể đã được công bố và <strong>cho</strong> độ chuyển <strong>hóa</strong> p-xylene cũng như<br />

độ chọn lọc acid terephthalic cao. Các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> này bao gồm Pd, Sb và Mo gắn<br />

trên TiO2, các <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> này có thể kết <strong>hợp</strong> với muối acetate. Tuy nhiên, tính tái<br />

sinh <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> vẫn còn nhiều vấn đề cần phải thông nhất trong các công bố.<br />

Xúc <strong>tác</strong><br />

Bảng 1.1. So sánh <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene<br />

Chất<br />

<strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong><br />

Điều kiện <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong><br />

Hiệu<br />

suất<br />

CeO2 O2 Dung môi: H2O,70 o C, 0,1MPa 40,0 8,5<br />

Bridged<br />

Co/Mn-Y<br />

Cu/Mn-NaX<br />

µ3-Oxo-<br />

Pd/Sb/Mo-<br />

TiO2<br />

AuPd/MIL-<br />

101<br />

Không khí<br />

Không khí<br />

Dung môi:<br />

TOF<br />

CH3COOH,200 o C; 3,8MPa 98,9 203<br />

Dung môi: CH3COOH,<br />

30 o C; 3,3MPa 5,0 186,7<br />

O2 Dung môi:H2O,210 o C;3,1MPa 90,85 23,2<br />

O2 Không dung môi,120 o C, 1MPa 40,2 25,13<br />

AuPd/C O2 Không dung môi,160 o C, 1MPa 74,5 7,1<br />

Fe-Mo-W O2 300 o C, 3 giờ 74,0<br />

TOF = [(Độ chuyển <strong>hóa</strong>(%) x số mol p-xylene/lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> x<br />

100)/thờigian]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mặt khác, để đạt độ chọn lọc tốt thì phải có lượng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thích <strong>hợp</strong>. Đối với<br />

quá trình <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene bằng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> đồg thể gồm cobalt, manganese và<br />

brom,khi tỉ lệ Br/kim loại giảm thì làm giảm sản phẩm 4-CB , điều này là do<br />

hàm lượng brom nhỏ làm giảm hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Vì vậy, khi hàm lượng kim<br />

loại cao hơn hàm lượng brom trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thì <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sẽ không có hoạt tính<br />

cao. Giải pháp tốt nhất là khi tăng hàm lượng cobalt, manganese thì phải tăng<br />

hàm lượng brom thích <strong>hợp</strong> để đạt được hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cao. Hoạt tính <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

được đánh giá bằng quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>cho</strong> sự phân hủy peroxide tạo các gốc tự<br />

do. Tuy nhiên, yêu cầu của giải pháp này là phải kiểm soát tốt để tránh các quá<br />

trình <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> không mong muốn.<br />

Ngoài ra, các đặc tính của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể có ảnh hưởng lớn đến độ chọn lọc<br />

của quá trình <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene, ví dụ như công bố của Chavan <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chứa <strong>hợp</strong><br />

kim CoMn2-zeolit Y <strong>cho</strong> độ chọn lọc acid terephthalic cao hơn <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> chứa Co<br />

và Mn trên zeolit Y, điều này là do có sự tương <strong>tác</strong> tốt giữa Co và Mn trong <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> chứa CoMn2 <strong>cho</strong> độ chọn lọc acid terephthalic đạt 92,8%. Hơn nữa, sự biến<br />

dạng hình học của các vật liệu được gắn trên zeolit cũng có thể ảnh hưởng đến<br />

độ chọn lọc do sự thay đổi mật độ điện tích trên tâm ion kim loại. Vì vậy, khả<br />

năng <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> thay đổi. Mặt khác, độ chọn lọc của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể có<br />

thể được cải thiện bằng cách thay đổi kích thước, hình dạng của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và hoạt<br />

<strong>hóa</strong> bề mặt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>. Nói chung, độ chọn lọc của sản phẩm mong muốn có thể<br />

kiểm soát bằng cách thay đổi điều kiện <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> như: nhiệt độ, áp suất, chất <strong>oxy</strong><br />

<strong>hóa</strong>, các chất đồng <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong>, thời gian <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> hoặc làm mất hoạt tính ở một số<br />

tâm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> do bị nhiễm độc, bị <strong>tác</strong>h ra của tâm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> leaching hoặc bị thiêu<br />

kết.<br />

Hiệu suất <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể chứa phức cobalt,<br />

manganese - phối tử hữu cơ trên chất mang được thể hiện trong bảng 1.2.<br />

Bảng 1.2 <strong>cho</strong> thấy, độ chuyển <strong>hóa</strong> p-xylene còn thấp, sản phẩm của quá trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene chỉ dừng lại ở sản phẩm trung gian (4-methylbenzylmethanol,<br />

4- methylbenzaldehyde, acid p-toluic) mà chưa tạo thành acid terephthalic, độ<br />

chọn lọc của các sản phẩm trung gian này khá thấp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2. Kết quả <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylene trên một số hệ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

dị thể chứa phức cobalt - phối tử hữu cơ trên chất mang<br />

Phức kim loại<br />

CuCl4Salen<br />

Chấ<br />

t mang<br />

Độ<br />

chuyển<br />

<strong>hóa</strong><br />

C<br />

(%)<br />

H3/<br />

CH2<br />

OH<br />

Độ chọn lọc S (%)<br />

C<br />

CHO<br />

CH3/<br />

CH3/<br />

COOH<br />

42,6 8,4 14,2 15,2<br />

MnCl4Salen Zeolite 61,8 12,6 17,4 27,9<br />

MnCl4Saltin 49,9 11,8 18,1 16,7<br />

MnBr4Salcyhexen 48,6 10,4 18,4 17,8<br />

Mn((OH)2salophen)<br />

Cl<br />

MWNT 68,2 8,8 28,1 35,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. ĐIỀU CHẾ COO/-AL2O3<br />

2.1.1. Hóa chất và <strong>dụng</strong> cụ cần thiết.<br />

2.1.1.1. Hóa chất.<br />

STT<br />

2.1.1.2. Dụng cụ<br />

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM<br />

chất<br />

1 Nhôm<br />

Hydroxit<br />

Tên <strong>hóa</strong><br />

Công thức<br />

Al(OH)3<br />

2 Natri Hydroxit NaOH<br />

3 Axit Sunfuric H2SO4<br />

4 Nước cất H2O<br />

5 Cobalt Nitrat<br />

Hexahidrat<br />

Co(NO-<br />

3)2.6H2O<br />

STT<br />

Dụng cụ, thiết bị<br />

1 Cốc 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml<br />

2 Pipet 5ml, 10ml<br />

3 Đĩa sứ chịu nhiệt<br />

4 Chén sứ chịu nhiệt<br />

5 Giấy pH<br />

6 Cân điện tử<br />

7 Tủ sấy<br />

8 Đũa thủy tinh<br />

9 Bếp khuấy từ<br />

10 Con từ<br />

11 Tủ nung<br />

12 Bình tia<br />

13 Nhiệt kế<br />

14 Buret 25ml<br />

15 Phễu lọc chân không<br />

16 Máy hút chân không<br />

17 Giấy lọc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

2.1.2. Quy trình điều chế γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Qui trình điều chế <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> gồm các giai đoạn sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2.1. Giai đoạn điều chế dung dịch Natrialuminat<br />

Trước khi tiến hành hòa tan ta cần pha NaOH với nồng độ 25% khối lượng.<br />

Sau đó, hòa tan Al(OH)3 bằng cách <strong>cho</strong> mẫu Al(OH)3 <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> với dung dịch<br />

NaOH để thu được muối Natrialuminat.<br />

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O<br />

Quá trình được tiến hành ở nhiệt độ môi trường. Trong quá trình <strong>cho</strong><br />

Al(OH)3 vào phải khuấy đều để sau khi kết thúc giai đoạn này đảm bảo pH > 12.<br />

Đây là điều kiện để dung dịch NaAlO 2<br />

bền hơn. Sau đó <strong>cho</strong> thêm một lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước vừa đủ để NaAlO2 đạt 150g/l.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2.2. Giai đoạn tạo kết tủa.<br />

Trong giai đoạn axit <strong>hóa</strong> này sử <strong>dụng</strong> dung dịch H2SO4 25% khối lượng.<br />

Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch aluminat và thực hiện khuấy liên tục<br />

trong dung dịch. Thực hiện axit <strong>hóa</strong> dung dịch ở nhiệt độ 80ºC.<br />

Trong giai đoạn này tốc độ nhỏ giọt axit rất ảnh hưởng vì nếu nhỏ nhanh<br />

thì tinh thể tạo thành sẽ bị axit <strong>hóa</strong> <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> tan trở lại tạo dung dịch muối<br />

Al2(SO4)3 sẽ làm giảm hiệu suất tạo kết tủa.<br />

Trong khi nhỏ giọt H2SO4 luôn luôn kiểm tra độ pH của dung dịch sao <strong>cho</strong><br />

đảm bảo pH = 8÷9. Trung bình kiểm tra mỗi phút mỗi lần. Nếu độ pH không ổn<br />

<strong>định</strong> mẫu thu được có độ xốp không cao. Điều chỉnh độ pH bằng cách điều<br />

chỉnh tốc độ nhỏ giọt của dung dịch axit H2SO4.<br />

2.1.2.3. Già <strong>hóa</strong><br />

Sau khi thực hiện axit <strong>hóa</strong> cần thực hiện già <strong>hóa</strong> để kích thích sự lớn lên<br />

của các tinh thể AlO(OH), vì thế cần thực hiện ở nhiệt độ khoảng 90°C trong 2h.<br />

Việc già <strong>hóa</strong> thực hiện trong tủ sấy và đóng kín để hạn chế sự mất khối lượng.<br />

2.1.2.4. Lọc rửa SO4 2-<br />

Trong quá trình kết tủa thường tạo ra ion SO4 2- . Sự có mặt của ion SO4 2- sẽ<br />

làm giảm bề mặt riêng và thể tích lỗ xốp của sản phẩm. Vì vậy, loại bỏ tạp chất<br />

khỏi kết tủa Nhôm hydr<strong>oxy</strong>t là giai đoạn quan trọng của quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> chất<br />

mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Tiến hành lọc và rửa mẫu trong bình hút chân không, dùng nước cất để rửa,<br />

lượng nước dùng <strong>cho</strong> mỗi lần rửa từ 4 ÷ 5 lít <strong>cho</strong> 100 g Al(OH)3, <strong>cho</strong> đến khi<br />

nước thải lần cuối không còn ion SO4 2- . Điều này được kiểm tra bởi dung dịch<br />

BaCl2.<br />

2.1.2.5. Sấy.<br />

SO 4<br />

2+<br />

+ Ba<br />

2+<br />

→ BaSO4 ↓<br />

( Kết tủa màu trắng)<br />

Sau khi lọc thì trong Al(OH)3 vẫn còn nước tự do, vì vậy trước khi đem<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nung để nhiệt phân tạo sản phẩm thì cần tiến hành sấy nước tự do.<br />

Thời gian sấy kéo dài từ 15 đến 24 tiếng trong 100ºC. Thu được mẫu ở<br />

dạng rắn, màu trắng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2.6. Nung.<br />

Sau khi sấy để <strong>tác</strong>h nước tự do, sản phẩm thô sẽ được đưa vào tủ nung để<br />

tiến hành <strong>tác</strong>h nước liên kết và tạo cấu trúc. Sau khi loại bỏ nước liên kết trong<br />

tinh thể thì tiến hành gia nhiệt lên và nung ở 550ºC trong 5h. Thu được γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

2.1.2.7. Tẩm<br />

Cân 1 lượng muối Co(NO3)2.6H2O và pha với nước cất để thu được dung<br />

dịch 25% khối lượng. Sau đó, <strong>cho</strong> một lượng đủ dung dịch này vào γ-<strong>Al2O3</strong> để<br />

thu được một hỗn <strong>hợp</strong> ở dạng sệt.<br />

trong 5h.<br />

Sau đó, đem sấy ở nhiệt độ 100 o C trong 24h và đem nung ở nhiệt độ 550 o C<br />

Lặp lại 2 lần chúng ta sẽ có sản phẩm <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH<br />

2.2.1. Phương pháp quang phổ nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

Phương pháp nhiễu xạ tia X là phương pháp hiện đại, được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> một<br />

cách phổ biến để nghiên <strong>cứu</strong> vật liệu có cấu trúc tinh thể.<br />

Mạng tinh thể được xây dựng từ các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn<br />

trong không gian theo một quy luật nhất <strong>định</strong>. Khi chùm tia X tới bề mặt tinh thể<br />

và đi sâu vào bên trong mạng lưới tinh thể thì mạng lưới này đóng vai trò như<br />

một cách từ nhiễu xạ đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị kích thích bởi chùm tia X<br />

sẽ thành các tâm phát ra các tia <strong>phản</strong> xạ. Mà các nguyên tử, ion này được phân<br />

bố trên các mặt song song nên hiệu quang của 2 tia <strong>phản</strong> xạ bất kỳ trên hai mặt<br />

phẳng song song cạnh nhau<br />

Thực nghiệm: Các mẫu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> trong đồ án được phân tích XRD tại<br />

phòng Hóa phân tích của Viện Hóa học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công<br />

nghệ Việt Nam và tại khoa Hóa, trường Đại học Tổng <strong>hợp</strong> Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

33<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

SEM có khả năng:<br />

Nhờ khả năng quan sát chi tiết bề mặt mẫu ở độ phóng đại cao, tạo ảnh mẫu<br />

rất rõ nét và chi tiết, hiển vi điện tử quét (SEM) được sử <strong>dụng</strong> để nghiên <strong>cứu</strong> bề<br />

mặt của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> kích thước và hình dạng của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

SEM được thực hiện bằng cách quét một chùm tia điện tử hẹp bước sóng<br />

khoảng vài Aº lên bề mặt mẫu. Khi chùm điện tử đập vào mẫu, trên bề mặt mẫu<br />

phát ra các chùm điện tử thứ cấp. Mỗi điện tử phát xạ này qua điện thế gia tốc<br />

vào phần thu sẽ biến đổi thành một tín hiệu ánh sáng, chúng được khuếch đại,<br />

đưa vào mạng lưới điều khiển tọa độ ánh sáng trên màn hình. Mỗi điểm trên<br />

mẫu <strong>cho</strong> một điểm tương <strong>ứng</strong> trên màn hình. Độ sáng tối trên màn hình phụ<br />

thuộc vào lượng điện tử thứ cấp phát ra tới bộ thu và phụ thuộc vào bề mặt mẫu<br />

nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Các tính năng của SEM:<br />

- Quan sát bề mặt mẫu rắn ở các độ phóng đại khác nhau.<br />

- Độ sâu trường quan sát lớn hơn rất nhiều so với kính hiển vi quang học,<br />

<strong>cho</strong> phép thu ảnh lập thể.<br />

- Kết <strong>hợp</strong> với đầu thu phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX) <strong>cho</strong> phép phân<br />

tích thành phần nguyên tố của vùng quan sát.<br />

Thực nghiệm: Các mẫu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> trong đồ án được phân tích SEM tại<br />

phòng phân tích của Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn Lâm Khoa học và<br />

Công nghệ Việt Nam.<br />

2.2.3. Phương pháp BET<br />

Các chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể hiện nay sử <strong>dụng</strong> trong công nghiệp đều là vật liệu<br />

rắn xốp. Tính chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> quyết <strong>định</strong> một phần vào bản chất bề mặt như cấu<br />

trúc mao quản, bề mặt riêng, phân bố lỗ xốp. Để nghiên <strong>cứu</strong> đặc trưng của bề<br />

mặt vật liệu rắn xốp ta cần xét các đại lượng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bề mặt riêng của vật liệu: là bề mặt tính <strong>cho</strong> một đơn vị khối lượng (m 2 /g)<br />

- Thể tích lỗ xốp riêng: là khoảng không gian rỗng tính <strong>cho</strong> một đơn vị khối<br />

lượng (m 3 /g)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phân bố kích thước mao quản<br />

- Hình dáng mao quản: trong thực tế rất khó xác <strong>định</strong> chính xác hình dáng<br />

của các mao quản; Song có 4 loại mao quản chính thường được sử <strong>dụng</strong>: mao<br />

quản hình trụ, hình cầu, hình khe và hình chai.<br />

Để phân tích cấu trúc của chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, phương pháp tốt nhất là dùng<br />

phương pháp hấp thụ, người ta dùng phương trình BET để xác <strong>định</strong> hình dáng<br />

mao quản tính bề mặt riêng, ngày nay việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> này đã trở thành phương<br />

pháp tiêu chuẩn trong nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Nguyên lý của phương pháp:<br />

Theo phương pháp BET thì sự hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chắt rắn là<br />

hấp phụ vật lí, ở giai đoạn áp suất thấp thì tuân theo quy luật như của phương<br />

trình đẳng nhiệt hấp phụ của Langmuir, nếu tăng áp suất thì diễn ra quá trình hấp<br />

phụ đa lớp, khi áp suất tiến tới bằng áp suất hơi bão hòa trên bề mặt rắn thì có<br />

thể xảy ra hiện tượng ngưng tụ trong các mao quản hấp phụ. Như vậy theo<br />

phương pháp BET các phân tử chất hấp phụ không chuyển động tự do trên bề<br />

mặt và không tương <strong>tác</strong> với nhau, ở những điểm khác nhau có thể hình thành<br />

nhiều lớp hấp phụ nhưng <strong>tổng</strong> bề mặt là không đổi.<br />

Thực nghiệm: Các mẫu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> trong đồ án được phân tích BET tại<br />

phòng Hóa lý của Viện Hóa học, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ<br />

Việt Nam.<br />

2.2.4. Phương pháp phân tích nhiệt (TGA)<br />

TGA là phương pháp dựa trên cơ sở xác <strong>định</strong> khối lượng của mẫu vật chất<br />

bị mất đi( hoặc nhận vào) trong quá trình chuyển pha như là một hàm của nhiệt<br />

độ. 25 Khi vật chất bị nung nóng khối lượng của chúng sẽ bị mất đi từ các quá<br />

trình đơn giản như bay hơi hoặc từ các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>hóa</strong> học giải phóng khí. Một số<br />

vật liệu có thể nhận được khối lượng do chúng <strong>phản</strong> úng với không khí trong<br />

môi trương kiểm tra. Phép đo TGA nhằm xác <strong>định</strong>: Khối lượng bị mất trong quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình chuyển pha. Khôi lượng bị mất theo thời gian và theo nhiệt độ do quá trình<br />

khử nước hoặc phân ly. Đường phổ TGA đặc trưng <strong>cho</strong> một <strong>hợp</strong> chất hoặc một<br />

hệ do thứ tự của các <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>hóa</strong> học xuất hiện tại một khoảng nhiệt độ xác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>định</strong> là một hàm của cấu trúc phân tử. Sự thay đổi của khối lượng là kết quả của<br />

quá trình đứt gãy hoặc sự hình thành vô số các liên kết vật lý và <strong>hóa</strong> học tại một<br />

nhiệt độ gia tăng dẫn đến sự bay hơi của các sản phẩm hoặc tạo thành các sản<br />

phẩm nặng hơn. Nhiệt độ sử <strong>dụng</strong> bình thường khoảng 12000C. Môi trường sử<br />

<strong>dụng</strong> là môi trường khí trơ hoặc khí khác.<br />

Nguyên lí đo của phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA) kết <strong>hợp</strong> với<br />

phân tích nhiệt trọng lượng (TG) là đo sự chênh lệch nhiệt độ và sự mất khối<br />

lượng giữa mẫu cần đo và một mẫu chuẩn dưới cùng một điều kiện xử lý nhiệt.<br />

THỰC NGHIỆM: CÁC MẪU TỔNG HỢP TRONG ĐỒ ÁN ĐƯỢC PHÂN<br />

TÍCH DTA-TGA TẠI KHOA HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ<br />

NỘI.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. TỔNG HỢP γ-AL2O3<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1.1. Đặc trưng pha tinh thể của chất mang<br />

Mẫu Boehmite được già <strong>hóa</strong> ở 80ºC trong 2h, sấy ở 100ºC trong 24h và nung<br />

ở 450ºC trong 5h <strong>cho</strong> kết quả XRD ở hình 3.1<br />

Hình 3.1: Phổ XRD của Boehmite nung ở nhiệt độ 450ºC<br />

Kết quả XRD với góc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷ 70º <strong>cho</strong> thấy có sự xuất hiện<br />

các pick mạnh nhất trùng với phổ chuẩn của của Boehmite. Tuy nhiên, trên phổ<br />

XRD không thấy xuất hiện các pick đặc trưng <strong>cho</strong> <strong>Al2O3</strong>. Như vậy, nung ở nhiệt<br />

độ 450ºC trong 5h khiến <strong>cho</strong> các tinh thể Boehmite chưa chuyển <strong>hóa</strong> hoàn toàn<br />

sang dạng tinh thể γ-<strong>Al2O3</strong>. Muốn các Boehmite chuyển <strong>hóa</strong> được sang <strong>Al2O3</strong> ta<br />

cần nâng nhiệt độ nung.<br />

Mẫu Boehmite được già <strong>hóa</strong> ở 80ºC trong 2h, sấy ở 100ºC trong 24h và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nung ở 450ºC trong 5h <strong>cho</strong> kết quả XRD ở hình 3.2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.2: Phổ XRD của Boehmite nung ở nhiệt độ 550ºC<br />

Kết quả XRD với góc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷ 70º của Boehmite nung ở<br />

nhiệt độ 550ºC <strong>cho</strong> thấy có sự xuất hiện các pick mạnh nhất trùng với phổ chuẩn<br />

của của γ-<strong>Al2O3</strong>, trong khi không thấy xuất hiện các pick đặc trưng <strong>cho</strong> tinh thể<br />

của Boehmite.<br />

Vậy nung với nhiệt độ 550ºC trong 5h thì các tinh thể Boehmite đã chuyển<br />

<strong>hóa</strong> hoàn toàn sang γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

Qua hai mẫu trên ta thấy được yếu tố nhiệt độ nung ảnh hưởng rất nhiều<br />

đến quá trình tạo γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

3.1.2. Kết quả ảnh hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

3.1.2.1: Hình thái hạt Boehmite<br />

Để xác <strong>định</strong> hình thái học (hình dạng, kích thước, bề mặt) của hạt Boehmite,<br />

mẫu Boehmite được chụp ảnh SEM. Kết quả được thể hiện trên hình 3.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

38<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3: Hình thái học của các hạt Boehmite.<br />

Thông qua kết quả chụp SEM (hình 3.3) ta thấy Boehmite có hình phiến.<br />

Các hạt Boehmite có phân bố kích thước hạt trong khoảng rộng, có kích thước<br />

dao động từ 13μm đến 26μm.<br />

Ảnh SEM cũng <strong>cho</strong> thấy bề mặt của hạt Boehmite phẳng, nhẵn và khá đồng<br />

nhất. Giữa các hạt có bề mặt phân chia rõ ràng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2.2: Hình thái hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Kết quả chụp ảnh SEM của mẫu Boehmite được sấy ở 100 o C trong 24 giờ<br />

và nung ở 550 o C trong 5 giờ để chuyển <strong>hóa</strong> cấu trúc tinh thể Boehmite sang cấu<br />

trúc tinh thể γ-<strong>Al2O3</strong> được thể hiện trên hình 3.4.<br />

Hình 3.4: Hình thái học của hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Kết quả thu được sau khi chế tạo <strong>cho</strong> thấy hình thái của γ-<strong>Al2O3</strong> không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khác nhiều so với hình thái của hạt Boehmite ban đầu. Các hạt γ-<strong>Al2O3</strong> có dạng<br />

hình phiến, kích thước hạt không đồng đều với kích thước trong khoảng 60μm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và có độ dày khoảng 40μm. Như vậy, kích thước hạt γ-<strong>Al2O3</strong> lớn hơn so với các<br />

hạt Boehmite ban đầu.<br />

Bề mặt các hạt γ-<strong>Al2O3</strong> không bằng phẳng như bề mặt các hạt Boehmite.<br />

Điều này xẩy ra có thể do sự mất nước bề mặt và mất nước cấu trúc của<br />

Boehmite khi chuyển sang dạng cấu trúc tinh thể của γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

3.1.3. Kết quả phương pháp BET.<br />

Một trong các đặc trưng quan trọng nhất của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> và chất mang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

là diện tích bề mặt riêng, kích thước mao quản, sự phân bố kích thước mao<br />

quản. Các đặc trưng này được xác <strong>định</strong> bằng phương pháp BET.<br />

3.1.3.1. Diện tích bề mặt riêng, kích thước và thể tích mao quản<br />

3.1.<br />

phụ)<br />

hấp phụ)<br />

Kết quả phân tích BET của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đưa ra trong bảng<br />

Bảng 3.1. Kết quả phân tích BET của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Tính chất của mẫu<br />

Diện tích bề mặt riêng BET<br />

Kích thước mao quản (theo quá trình hấp<br />

Kích thước mao quản (theo quá trình nhả<br />

Kết qủa<br />

174.9237 m²/g<br />

5.92564 nm<br />

6.00724 nm<br />

Thể tích mao quản (theo quá trình hấp phụ) 0,259 cm 3 /g<br />

Thể tích mao quản (theo quá trình hấp phụ) 0,263 cm 3 /g<br />

Kết quả phân tích BET <strong>cho</strong> thấy, mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt riêng là<br />

174,92 m 2 /g. Như vây, diện tích bề mặt riêng của mẫu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được cũng<br />

tương đối lớn so với các nghiên <strong>cứu</strong> trước đây (từ 100 ÷250 m 2 /g).<br />

Kích thước đường kính mao quản đo được là 5,9 nm. Đây là kích thước<br />

được phân loại là kích thước mao quản của vật liệu MQTB (5÷20 nm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.1.3.2. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Đồ thị thể hiện sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu γ-<br />

<strong>Al2O3</strong> được đưa ra ở hình 3.5.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.5. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Hình 3.5 <strong>cho</strong> thấy sự phân bố kích thước đường kính mao quản nằm trong<br />

khoảng hẹp, phân bố từ 0,5 nm đến hơn 100 nm, trong đó tập trung nhiều nhất ở<br />

kích thước đường kính là 6 nm.<br />

3.1.3.3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ<br />

hình 3.6.<br />

Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> được đưa ra ở<br />

Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> có xuất hiện<br />

vòng trễ, điều này ch<strong>ứng</strong> tỏ vật liệu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có cấu trúc MQTB, mặc dù<br />

không sử <strong>dụng</strong> chất <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> cấu trúc. Như vậy, cấu trúc MQTB có thể được<br />

hình thành khi sử <strong>dụng</strong> các điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> như điều kiện kết tủa, thời gian<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

già <strong>hóa</strong>, điều kiện sấy và nung thích <strong>hợp</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Căn cứ vào hình dạng của vòng trễ trên đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả<br />

hấp phụ ta có thể nhận xét về hình dạng của mao quản. Mao quản của mẫu γ-<br />

<strong>Al2O3</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có dạng hình trụ.<br />

Hình 3.6. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<br />

3.1.4. Kết quả phân tích nhiệt<br />

<strong>Al2O3</strong><br />

Sự thay đổi khối lượng và cấu trúc của mẫu vật liệu theo sự tăng của nhiệt<br />

độ được đánh giá thông qua phương pháp phân tích nhiệt DTA-TGA. Hình 3.7<br />

là kết quả phân tích nhiệt DTA-TGA của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

43<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.7. Kết quả phân tích nhiệt DTA-TGA của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Trên đồ thị DTA của hình 3.7 xuất hiện 3 pick tương <strong>ứng</strong> với các pick thu<br />

nhiệt của mẫu và tương <strong>ứng</strong> với sự mất khối lượng của mẫu theo nhiệt độ.<br />

Từ 33 o C đến 400 o C, mẫu mất khối lượng là 1,019 g tương đương 27,9% khối<br />

lượng mẫu. Đây là giai đoạn thu nhiệt để làm mất nước bề mặt và để 2 phân tử<br />

nước trong cấu trúc tinh thể Boemit được <strong>tác</strong>h ra. Sự mất nước kéo theo sự sắp<br />

xếp lại mạng lưới tinh thế, làm xuất hiện ở bên trong tinh thể và trên bề mặt của<br />

chúng những lỗ trống. Đây là nguyên nhân tạo ra tâm axit Lewis trên bề mặt <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>.<br />

Từ 400 o C đến 800 o C, mẫu mất khối lượng là 0,252 g tương đương 6,912%<br />

khối lượng mẫu. Đây là giai đoạn phân tử nước cuối cùng bị <strong>tác</strong>h ra và Boemit<br />

chuyển hoá thành các dạng nhôm oxit.<br />

Như vậy, từ phương pháp phân tích nhiệt <strong>cho</strong> ta thấy sự biến đổi cấu trúc của<br />

tinh thể Beomite về dạng tinh thể γ-<strong>Al2O3</strong> chủ yếu là do sự mất nước bề mặt và<br />

mất nước trong cấu trúc của tinh thể γ-<strong>Al2O3</strong>.<br />

3.2 TỔNG HỢP XÚC TÁC COO/لا-AL2O3<br />

3.2.1 Kết quả phân tích XRD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xúc <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> bằng phương pháp tẩm dung dịch<br />

Co(NO3)2.6H2O nồng độ 25 % khối lượng lên trên chất mang <strong>Al2O3</strong>. Sau đó hỗn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>hợp</strong> được sấy 24h ở nhiệt độ 100 o C và nung ở nhiệt dộ 550 o C, 650 o C, 750 o C.<br />

Quá trình này được lặp lại 2 lần để tăng hàm lượng <strong>CoO</strong> trên chất mang <strong>Al2O3</strong>.<br />

Kết quả phân tích đặc trưng pha tinh thể của <strong>CoO</strong>/<strong>Al2O3</strong> chế tạo ở các nhiệt<br />

độ nung khác nhau được đưa ra trong hình 3.7, hình 3.8 và hình 3.9.<br />

Lin (Cps)<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Co/gamma<strong>Al2O3</strong> 550<br />

d=2.833<br />

10 20 30 40 50 60 70<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HieuDHCN Co-gamma<strong>Al2O3</strong>-550.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 °<br />

01-071-0816 (C) - Cobalt Cobalt Oxide - CoCo2O4 - Y: 53.28 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.06500 - b 8.06500 - c 8.06500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - F-43m (216) - 8 - 524.582<br />

Hình 3.7. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 550 o C<br />

Ở nhiệt độ nung là 550 o C kết quả XRD với góc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷<br />

70º<strong>cho</strong> thấy có sự xuất hiện các pick mạnh nhất trùng với phổ chuẩn của <strong>CoO</strong><br />

với khoảng cách mặt phẳng tinh thể là d = 2,433 và cường độ pick là 80.<br />

d=2.433<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d=1.553<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


d=1.589<br />

d=1.350<br />

d=1.559<br />

d=1.433<br />

d=2.868<br />

d=2.441<br />

Lin (Cps)<br />

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

500<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Co/gamma<strong>Al2O3</strong> 650<br />

400<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lin (Cps)<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

d=6.900<br />

d=3.401<br />

10 20 30 40 50 60 70<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HieuDHCN Co-gamma<strong>Al2O3</strong>-650.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 °<br />

01-071-0816 (C) - Cobalt Cobalt Oxide - CoCo2O4 - Y: 58.39 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.06500 - b 8.06500 - c 8.06500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - F-43m (216) - 8 - 524.582<br />

Hình 3.8. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 650 o C<br />

Ở nhiệt độ nung là 650 o C kết quả XRD với góc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷<br />

70º<strong>cho</strong> thấy có sự xuất hiện các pick mạnh nhất trùng với phổ chuẩn của <strong>CoO</strong><br />

với khoảng cách mặt phẳng tinh thể là d = 2,433 và cường độ pick là 100, lớn<br />

hơn so với mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> nung ở nhiệt độ 550 o C.<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

d=2.428<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Co/gamma<strong>Al2O3</strong> 750<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10 20 30 40 50 60 70<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HieuDHCN Co-gamma<strong>Al2O3</strong>-750.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 °<br />

01-071-0816 (C) - Cobalt Cobalt Oxide - CoCo2O4 - Y: 65.70 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Cubic - a 8.06500 - b 8.06500 - c 8.06500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - F-43m (216) - 8 - 524.582<br />

d=1.679<br />

d=1.364<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.9. Kết quả XRD của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 750 o C<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

46<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở nhiệt độ nung là 750 o C kết quả XRD với góc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷<br />

70º<strong>cho</strong> thấy có sự xuất hiện các pick mạnh nhất trùng với phổ chuẩn của <strong>CoO</strong><br />

với khoảng cách mặt phẳng tinh thể là d = 2,433 và cường độ pick là 100, không<br />

thay đổi nhiều so với mẫu nung ở nhiệt độ 750 o C.<br />

Như vậy, nhiệt độ nung là 650 o C đủ để chuyển <strong>hóa</strong> tối đa Co(NO3)2.6H2O về<br />

dạng <strong>CoO</strong>.<br />

3.2.2 Kết quả phân tích SEM<br />

Ảnh SEM của mẫu<strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> thu được ở điều kiện nung ở 550 o C được<br />

đưa ra ở hình 3.10.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.10 kết quả SEM của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> ở nhiệt độ 550 o C<br />

Kết quả thu được sau khi chế tạo <strong>cho</strong> thấy có hai loại hạt rõ rệt nằm đan xen<br />

lẫn nhau. Hạt to hơn có kích thước 35μm đến 75μm, còn các hạt nhỏ hơn có kích<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

47<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thước 5μm đến 15μm, có độ dày 1μm - 5μm. Giữa các hạt có sự phân chia bề<br />

mặt pha rõ rệt.<br />

Bề mặt của các hạt <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> không bằng phẳng như bề mặt của chất mang γ-<br />

<strong>Al2O3</strong> có thể là do sự bám dính của các phân tử <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong> trên bề mặt.<br />

3.2.3 Kết quả phân tích BET<br />

3.2.3.1. Diện tích bề mặt riêng, kích thước và thể tích mao quản<br />

bẳng 3.2.<br />

Kết quả phân tích BET của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được đưa ra trong<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Bảng 3.2. Kết quả phân tích BET của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Tính chất của mẫu<br />

Diện tích bề mặt riêng BET<br />

Kích thước mao quản (theo quá trình hấp phụ)<br />

Kích thước mao quản (theo quá trình nhả hấp<br />

phụ)<br />

Thể tích mao quản (theo quá trình hấp phụ)<br />

Kết qủa<br />

74.8541 m 2 /g.<br />

8,6384 nm.<br />

7,2950 nm<br />

0,1950 cm 3 /g<br />

Thể tích mao quản (theo quá trình hấp phụ) 0,2139 cm 3 /g<br />

Kết quả phân tích BET <strong>cho</strong> thấy, mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> có diện tích bề mặt riêng là<br />

74,85 m 2 /g. Như vây, diện tích bề mặt riêng của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong><br />

được có diện tích bề mặt nhỏ hơn so với chất mang γ-<strong>Al2O3</strong>. Điều này xẩy ra có<br />

thể là do sự che phủ của các hạt <strong>CoO</strong> kết tinh trên bề mặt chất tan hoặc bít kín<br />

các mao quản của chất mang.<br />

Kích thước đường kính mao quản đo được là 8,6 nm. Đây là kích thước<br />

được phân loại là kích thước mao quản của vật liệu MQTB (5÷20 nm). Tuy<br />

nhiên kích thước mao quản của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> lớn hơn kích thước mao quản của<br />

γ-<strong>Al2O3</strong> có thể là do ảnh hưởng của nhiệt độ khi nung ở 650 o C trong thời gian<br />

5h để chuyển <strong>hóa</strong> Co(NO3)2.6H2O về dạng <strong>CoO</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.1.3.2. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản<br />

Đồ thị thể hiện sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu γ-<br />

<strong>Al2O3</strong> được đưa ra ở hình 3.11.<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

48<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.11. Sự phân bố kích thước đường kính mao quản của mẫu <strong>CoO</strong>/γ-<br />

<strong>Al2O3</strong><br />

Hình 3.11 <strong>cho</strong> thấy sự phân bố kích thước đường kính mao quản nằm trong<br />

khoảng hẹp, phân bố từ 1,0 nm đến hơn 50 nm, trong đó tập trung nhiều nhất ở<br />

kích thước đường kính là 6 nm.<br />

3.2.3.3. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ<br />

hình 3.12.<br />

Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> được đưa ra ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

49<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.12. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu<br />

<strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong><br />

Đường đẳng nhiệt hấp phụ và nhả hấp phụ của mẫu γ-<strong>Al2O3</strong> có xuất hiện<br />

vòng trễ, điều này ch<strong>ứng</strong> tỏ vật liệu <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được vẫn duy trì được cấu trúc<br />

MQTB.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

50<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

Kết luận<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau 3 tháng thực hiện nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/ γ -Al 2 O 3 <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> trong <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> <strong>oxy</strong> <strong>hóa</strong> p-xylen, em đã rút ra một số kết luận sau:<br />

1. Đã nghiên <strong>cứu</strong> các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> γ-<strong>Al2O3</strong> và<br />

đưa ra các điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> thích <strong>hợp</strong> :<br />

- pH = 7-8<br />

- Nhiệt độ <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> axit <strong>hóa</strong> : 80 0 C<br />

- Thời gian già <strong>hóa</strong> : 2h<br />

- Nhiệt độ sấy: 100ºC<br />

- Thời gian sấy: 24h<br />

- Nhiệt độ nung: 550ºC<br />

- Thời gian nung: 5h<br />

2. Đã nghiên <strong>cứu</strong> quá trình <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> với kết quả:<br />

lượng<br />

- Pha tẩm γ-<strong>Al2O3</strong> bằng Co(NO3)2.6H2O với nồng độ 25% khối<br />

- Nhiệt độ sấy: 100ºC<br />

- Thời gian sấy: 24h<br />

- Nhiệt độ nung: 650ºC<br />

- Thời gian nung: 5h<br />

3. Đã tiến hành phân tích đặc trưng các tính chất <strong>hóa</strong> lý và phân tích xác<br />

<strong>định</strong> hình thái, cấu trúc và tính chất của <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> của các mẫu γ-<strong>Al2O3</strong>, NiO/γ-<br />

<strong>Al2O3</strong> được <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> từ Al(OH)3 ở điều kiện tối ưu trên.<br />

- Diện tích bề mặt riêng của γ-<strong>Al2O3</strong> là 174.9237 m 2 /g.<br />

- Diện tích bề mặt riêng của <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> là 74,8541 m 2 /g.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả này nhìn chung <strong>cho</strong> thấy <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>CoO</strong>/γ-<strong>Al2O3</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được có<br />

thể được sử <strong>dụng</strong> làm chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội<br />

51<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khoa Công Nghệ Hóa<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Nguyễn Hữu Trịnh, Luận án Tiến sĩ Hoá học “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> điều chế các<br />

dạng hydroxit nhôm, oxit nhôm và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong công nghiệp lọc hoá dầu”.<br />

Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2002.<br />

2. Nguyễn Hữu Trịnh “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tính chất hoá lý của -<strong>Al2O3</strong> và - <strong>Al2O3</strong>".<br />

Tạp chí hoá học và <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> số 3, 2002.<br />

3. http://vi.wikipedia.org<br />

4. Nguyễn Huy Phiêu, Lê Thìn: <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> điều chế nhôm hydroxit hoạt tính<br />

từ dung dịch aluminat Tân Bình”. Tuyển tập báo cáo hội nghị Hóa học toàn<br />

quốc lần thứ 3, tập 2, Hà Nội – Việt Nam, tr. 593 – 596.<br />

5. PGS.TS Phạm Thế Trinh, <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> công nghệ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> DIMETYL<br />

ETE (DME) trên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> dị thể <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong sản xuất nhiên liệu sạch. Đề tài<br />

nghiên <strong>cứu</strong> khoa học và phát triển công nghệ.<br />

6. Tạ Quang Minh và cộng sự, Báo cáo đề tài nghiên <strong>cứu</strong> khoa học Bộ Công<br />

nghiệp, <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> công nghệ chế tạo chất hấp phụ trên cơ sở các <strong>hợp</strong> chất<br />

nhôm hydroxit và nhôm oxit <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong các nhà máy chế biến khí và lọc<br />

<strong>hóa</strong> dầu Việt Nam, Mã số 4022/QĐ-BCN, 2007.<br />

7. Nguyễn Nho Dũng: Tổng <strong>hợp</strong> và đặc trưng <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phức kim loại trên chất<br />

mang mao quản trung bình <strong>cho</strong> <strong>phản</strong> <strong>ứng</strong> oxi <strong>hóa</strong> P-<strong>Xylen</strong> thành Acid<br />

Terephthalic” năm 2016<br />

8. Từ Văn Mặc, “Phân tích hoá lý- phương pháp phổ nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> cấu<br />

trúc phân tử”. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Văn Tuấn Anh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

K<strong>hóa</strong> Luận Tốt Nghiệp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!