24.05.2019 Views

LỚP 12 - POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME - TÁCH TỪ ĐỀ THI THỬ NĂM 2018

https://app.box.com/s/xd3qzloyz29siornq6h1sz2m4nnd4hpx

https://app.box.com/s/xd3qzloyz29siornq6h1sz2m4nnd4hpx

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 1:( GV NGUYỄN NGỌC ANH <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là đúng:<br />

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng<br />

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.<br />

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.<br />

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.<br />

Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH <strong>2018</strong>) Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron,<br />

nilon – 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat,<br />

poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng<br />

hợp. Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua.<br />

B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác<br />

dụng với HCl:<br />

C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len.<br />

D.Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.<br />

xt,t ,p<br />

<br />

<br />

nCH2 CH CH CH2 nCH2 CH C6H5 CH2 CH CH2 CH2 CHC6H5<br />

<br />

Buta1,3<br />

dien<br />

Stiren<br />

<br />

Poli(butadienstiren) Cao su Buna S <br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Tơ nitron, plimetylmetacrylat, polyvinyl clorua, cao su buna


Câu 1 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của<br />

A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin.<br />

C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và glixerol.<br />

Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao<br />

su buna-S là<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , S. B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 -CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , S. D. CH 2 =CH-CH-CH 2 , C 6 H 5 -CH-CH 2 .<br />

Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Sản phẩm thu được khi cho caprolactam tác<br />

dụng với NaOH là<br />

A. một muối. B. một muối và một ancol.<br />

C. hai muối D. một muối và một anđehit.<br />

Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí<br />

thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai<br />

đoạn như sau<br />

hs 15% hs 95% hs 90%<br />

Me tan Axetilen Vinyl clorua PVC<br />

Để tổng hợp 2,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu<br />

3<br />

m<br />

khí thiên nhiên (đo ở đktc)?<br />

A. 11766,72. B. 1509,78. C. 8824,78. D. 11177,60.<br />

Câu 5 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Một đoạn mạch polietilen có khối lượng phân tử<br />

14000 đvC. Hệ số polime hóa n là<br />

A. 5. B. 500 C. 1700 D. 178<br />

Câu 6: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Polime nào sau đây là polime tổng hợp?<br />

A. Thủy tinh hữu cơ plexiglas. B. Tinh bột.<br />

C. Tơ visco. D. Tơ tằm.<br />

Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG <strong>2018</strong> ) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt,<br />

thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành<br />

polime dùng để sản xuất nitron?<br />

A. CH 2 =CH-CN. B. H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH<br />

C. H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 . D. CH 2 =CH-CH 3 .<br />

Câu 1 Đáp án B<br />

0<br />

t , p, xt<br />

nHOOC-[CH 2 ] 4 -COOH + nH 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 ( NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO ) n<br />

+ 2nH 2 O<br />

axit ađipic hexametylenđiamin tơ nilon-6,6


Câu 2: Đáp án D<br />

Công thức của cao su buna-S là<br />

( CH CH CH CH C H CH )<br />

2 2 2 n<br />

|<br />

C H<br />

6 5<br />

Các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là CH 2 =CH-CH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH 2<br />

0<br />

t ,xt,p<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

6 5<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 n<br />

|<br />

nCH CH CH CH nC H CH CH 2<br />

( CH CH CH CH C H CH )<br />

C H<br />

6<br />

5<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Bảo toàn nguyên tố C:<br />

NaOH H N <br />

CH <br />

COONa<br />

2 2 5<br />

Khí <br />

hs 15% hs 95% hs 90%<br />

TN CH 95% C H CH CHCl PVC<br />

4 2 2<br />

2<br />

2<br />

n .1000 32<br />

PVC k mol n 2.n 32.2 64<br />

CH k mol<br />

4<br />

PVC<br />

62,5<br />

Theo bài toán ta có: n khí thiên nhiên = 64: (0,9 . 0,95 . 0,15 . 0,95)= 525,3 (k mol)<br />

3<br />

→ V khí thiên nhiên = 525,3 . 22,4 = 11766,72 m<br />

<br />

Câu 5 Đáp án B.<br />

Polietilen CH<br />

14000<br />

n 500<br />

28<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

CH <br />

<br />

2 2 n<br />

Thủy tinh hữu cơ plexiglas: polime tổng hợp<br />

Tinh bột: polime thiên nhiên<br />

Tơ visco: polime bán tổng hợp<br />

Tơ tằm: polime thiên nhiên<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Trùng hợp CH 2 =CH-CN tạo thành polime để sản xuất nitron (SGK <strong>12</strong> cơ bản – trang<br />

94)<br />

CH 2 =CH-CN<br />

0<br />

t<br />

<br />

( CH CH(CN))<br />

2 n


Câu 1: (GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Chất nào dưới đây là polime trùng hợp?<br />

A. Nhựa novolac. B. Xenlulozơ. C. tơ enang. D. Teflon.<br />

Câu 2 ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Cho các polime :polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6,<br />

tinh bột, protein, cao su isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong<br />

phân tử là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 3 ( GV VŨ KHẮC NGỌC) Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền, cứng,<br />

trong suốt, không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt, bền với nhiều loại hóa chất (axit,<br />

bazơ, nước, ancol, xăng, ....). Trong thực tế, nó được sử dụng để chế tạo kính máy bay, ôtô,<br />

xương giả, răng giả, kính bảo hiểm, .... Phát biểu nào dưới đây về poli(metyl metacrylat) là<br />

không đúng?<br />

A. thuộc loại polieste.<br />

B. Là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.<br />

C. Tổng hợp được bằng phản ứng trùng hợp.<br />

D. Dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.<br />

Câu 4( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6, tơ tằm, tơ axetat, tơ<br />

capron, sợi bông, tơ enang (nilon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 5( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime<br />

nào có khối lượng phân tử lớn nhất?<br />

A. Poli (vinyl axetat). B. Thuỷ tinh hữu cơ. C. Polistiren. D. Tơ capron.<br />

Câu 6( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà<br />

A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon.<br />

B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon.<br />

C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6.<br />

D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau.<br />

Câu 7( GV VŨ KHẮC NGỌC <strong>2018</strong>) Cho các polime: polietilen, tơ nitron, tơ capron, nilon-<br />

6,6, tinh bột, protein, cao su isopren và cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử<br />

là<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Câu 1. Chọn đáp án D<br />

A. Nhựa novolac là phản ứng trùng ngưng giữa focmanđehit và phenol lấy dư với xúc<br />

tác là axit<br />

B. Xenlulo zơ là từ thiên nhiên<br />

C. Tơ enang hay còn gọi là nilon -7 là phản ứng trùng ngưng của axit ω- amino<br />

etanoic ( ω- H 2 N[CH 2 ] 6 COOH)<br />

D. Teflon trùng hợp từ CF 2 =CF 2


Câu 2 Đáp án C.<br />

Câu 3 Đáp án A.<br />

Câu 4 Đáp án A.<br />

Tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang.<br />

Câu 5 Đáp án D.<br />

Poli (vinyl axetat) = (CH 3 COOC 2 H 3 ) n = 86n.<br />

Thủy tinh hữu cơ = (C 3 H 5 COOCH 3 ) n = 100n.<br />

Polistiren = (C 6 H 5 -C 2 H 3 ) n = 104n.<br />

Tơ capron = (-HN[CH 2 ] 5 CO-) n = 113n.<br />

Câu 6 Đáp án B.<br />

Tơ nilon-6 là [-HN(CH 2 ) 5 CO-] n .<br />

Câu 7 Đáp án A.<br />

Polime chứa nguyên tử N trong phân tử là: tơ nitron; tơ capron; nilon-6,6; protein; cao su<br />

buna-N.


Câu 1 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường<br />

kiềm:<br />

A. ( CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n B. ( CH 2 -CH 2 -O ) n<br />

C. ( CH 2 -CH 2 ) n D. ( HN-CH 2 -CO ) n<br />

Câu 2 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D. CH 2 =CH-COOH.<br />

Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và<br />

hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?<br />

A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen.<br />

C. Tinh bột. D. Polistiren (PS).<br />

Câu 4 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?<br />

A. Amilozơ B. Nilon-6,6 C. Cao su isopren D. Cao su buna<br />

Câu 5 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Cho các loại tơ: tơ axetat, tơ nitron, tơ visco, tơ<br />

nilon-6, tơ nilon-6,6. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Một loại tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 362956<br />

đvC. Số mắt xích có trong loại tơ trên là:<br />

A. 166. B. 1606. C. 83. D. 803.<br />

Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Người ta thực hiện phản ứng clo hoá PVC: cứ k<br />

mắt xích PVC thì thế được một nguyên tử clo, sau phản ứng thu được sản phẩm hữu cơ Y có<br />

hàm lượng clo đạt 66,77% về khối lượng. Giá trị của k là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 8 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl<br />

clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. Cl 2 C=CCl 2 . C. ClCH=CHCl. D. CH 2 =CH-CH 2 Cl.<br />

Câu 9 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ<br />

nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ axetat.<br />

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6<br />

Câu 10 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Polime nào sau đấy được điều chế bằng phương<br />

pháp trùng ngưng?<br />

A. Poli( etilen terephtalat) B. Polipropilen


C. Polibutadien D. Poli ( metyl metacrylat)<br />

Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới<br />

đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

t<br />

A. Poli (vinyl clorua) + Cl2 <br />

B. Cao su thiên nhiên + HCl<br />

<br />

H ,t<br />

<br />

C. Amilozo + H2O <br />

D. Poli(vinyl axetat)<br />

<br />

OH ,t<br />

<br />

t<br />

<br />

Câu <strong>12</strong> (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Số nguyên tử hidro có trong một mắt xích<br />

của nilon-6,6 là:<br />

A. 20. B 21. C. 22. D 23.<br />

Câu 13 (GV PHẠM THANH TÙNG <strong>2018</strong>) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?<br />

A. to tằm B. tơ capron C. tơ nilon-6,6 D. tơ visco<br />

Câu 1 Đáp án D<br />

Câu 2 Đáp án D<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Câu 4 Đáp án A<br />

Câu 5 Đáp án B<br />

Tơ tổng hợp: tơ nitron; tơ nilon-6; tơ nilon-6,6.<br />

Tơ bán tổng hợp: tơ axetat; tơ visco.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Tơ nilon-6,6 = [-OC-(CH 2 ) 4 -CO-HN-(CH 2 ) 6 -NH-) n (M = 226n).<br />

→ số mắt xích trong loại tơ trên = 362956 1606.<br />

226<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

(C 2 H 3 Cl) k + Cl 2 → C 2k H 3k-1 Cl k+1 (Y) + HCl<br />

Câu 8 Đáp án A<br />

Câu 9 Đáp án B<br />

Câu 10Đáp án A<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án C<br />

Tơ nilon – 6,6: (OC-[CH 2 ] 4 -CONH-[CH 2 ] 6 -NH) n<br />

Số H trong một mắt xích là 22<br />

Câu 13 Đáp án C<br />

<br />

<br />

35,5 k 1<br />

0,6677 k 2.<br />

<strong>12</strong>.2k 3k 1 35,5 k 1


Câu 1: ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?<br />

A. Bông. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon–6,6.<br />

Câu 2 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Polime X là chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh<br />

sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là<br />

A. polietilen. B. poliacrilonitrin.<br />

C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua).<br />

Câu 3 ( GV LÊ PHẠM THÀNH) Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản<br />

ứng trùng hợp ?<br />

A. Poli(etylen terephtalat). B. Poliacrilonitrin.<br />

C. Policaproamit. D. Poli(butađien-stiren).<br />

Câu 4 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của?<br />

A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol<br />

C. axit ađipic và etylen glicol D. axit ađipic và hexametylenđiamin<br />

Câu 5 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren,<br />

amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch<br />

không phân nhánh là<br />

A. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ.<br />

B. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.<br />

C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.<br />

D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.<br />

Câu 6 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương<br />

tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của ôtô thường được làm bằng thủy<br />

tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ ?<br />

A. Poli(vinyl clorua) B. Polibutađien<br />

C. Polietilen D. Poli(metyl metacrylat)<br />

Câu 7 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Polime nào sau đây là tơ được điều chế bằng phản ứng<br />

trùng hợp?<br />

A. Poliacrilonitrin B. Poli(hexametylen–ađipamit).<br />

C. Polietilen D. Polienantamit<br />

Câu 8: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Đồng trùng hợp butađien với stiren được polime X. Đốt<br />

cháy hoàn toàn lượng polime X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 16 : 9. Tỉ lệ<br />

giữa số mắt xích butadien và stiren trong polime X là:<br />

A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 3 : 1 D. 2 : 3<br />

Câu 9 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Vật liệu nào dưới đây thuộc chất dẻo


A. Policaproamit B. Polibutađien C. Poli(vinyl xianua). D. Poli(vinyl clorua).<br />

Câu 10 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được<br />

dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại<br />

A. tơ poliamit B. tơ polieste C. tơ axetat D. tơ visco<br />

Câu 11 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?<br />

A. tơ visco và tơ axetat. B. tơ nilon-6,6 và bông.<br />

C. tơ tằm và bông. D. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.<br />

Câu <strong>12</strong>: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.<br />

B. Đốt cháy hoàn toàn nilon-6,6 hoặc tơ lapsan trong oxi, đều thu được nitơ đơn chất.<br />

C. Các cacbohiđrat có công thức tổng quát dạng C n .(H 2 O) m .<br />

D. Dung dịch glyxin và dung dịch anilin đều không làm đổi màu quì tím.<br />

Câu 13: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.<br />

(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.<br />

(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.<br />

(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.<br />

(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.<br />

(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.<br />

(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.<br />

(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.<br />

(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.<br />

(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.<br />

Số phát biểu sai là:<br />

A. 8 B. 9 C. 7 D. 10<br />

Câu 14 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo<br />

A. nilon–6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol–fomandehit).<br />

B. polibuta–1,3–đien; poli (vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).<br />

C. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).<br />

D. polistiren; nilon–6,6; polietilen.<br />

Câu 15 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Nhận định nào sau đây là đúng ?<br />

A. Amilopectin và thủy tinh hữu cơ plexiglas đều có mạch polime phân nhánh<br />

B. Trùng ngưng cao su thiên nhiên với lưu huỳnh thu được cao su lưu hóa


C. Trùng hợp CH 2 =CH–CN thu được polime dùng làm tơ<br />

D. Nilon–6, Nilon–7 và Nilon–6,6 đều là polipeptit<br />

Câu 16 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N 2 ?<br />

A. Tơ axetat B. Tơ tằm C. Tơ nilon–6,6 D. Tơ olon<br />

Câu 17 (GV LÊ PHẠM THÀNH) Vật liệu polime nào sau đây là tơ được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng hợp ?<br />

A. Poliacrilonitrin B. Poli(etylen–terephtalat)<br />

C. Poli(hexametylen–ađipamit) D. Poli(butađien–stiren)<br />

Câu 18: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho sơ đồ sau :<br />

Công thức cấu tạo của M là<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH=CH 2 B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 2 CH 3<br />

C. CH 2 =CHCOOCH=CH 2 D. CH 2 =CHCOOCH 2 CH 3<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) thuộc loại tơ hóa học: xuất phát từ polime thiên nhiên<br />

nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa hóa học ( ví dụ tơ visco, tơ<br />

xenlulozo axetat...).<br />

Bông, Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.<br />

Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp<br />

Câu 2 Đáp án C<br />

Thủy tinh hữu cơ hay còn gọi là poli(metyl metacrylat).<br />

PT điều chế:<br />

Câu 3 Đáp án B<br />

Poliacrilonitrin được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng acrilonitrin CH 2 =CH-CN<br />

Câu 4 Đáp án D


Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –CO-<br />

NH. Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và axit ađipic (axit<br />

hexanđioic).<br />

Câu 5 Đáp án C<br />

Đáp án: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.<br />

- Polime cấu trúc mạch nhánh: amilopectin.<br />

- Polime cấu trúc mạnh không gian: cao su lưu hóa.<br />

Câu 6 Đáp án D<br />

Thủy tinh hữu cơ hay còn tên gọi khác poli(metacrylat)<br />

Được chế tạo từ monome: CH 2 =C(CH 3 )–COOCH 3 .<br />

Câu 7 Đáp án A<br />

vinyl xianua CH 2 =CH-CN trùng hợp tạo poliacrilonitrin (CH 2 -CH(CN)-) n .<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Gọi công thức của polime X dạng (C 4 H 6 ) n (C 8 H 8 ) m<br />

Đốt cháy 1 mol X sẽ thu được 4n+8m mol CO 2 và 3n+4m mol H 2 O<br />

4n 8m 16<br />

<br />

3n 4m 9<br />

<strong>12</strong>n<br />

8m<br />

vậy n:m=2:3<br />

Câu 9 Đáp án D<br />

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.<br />

Một số chất dẻo như: polietilen (PE); poli (vinyl clorua) (PVC); poli (metyl metacrylat)<br />

Câu 10 Đáp án A<br />

Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ polimit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-<br />

Câu 11 Đáp án D<br />

Tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo, được tạo ra từ xenlulose. Tơ visco tạo ra bằng phương<br />

pháp hoà tan xenlulozơ trong CS 2 . Ta thu được dung dịch sệt sau đó kéo bằng máy tạo ra<br />

những sợi nhỏ. Còn tơ axetat tạo ra bằng cách cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetat. Tơ<br />

tằm và bông là tơ tự nhiên, tằm do con tằm tiết ra còn bông lấy từ cây bông. Đáp án D là<br />

đúng nhất. Tơ nion-6,6 trùng ngưng từ H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH và H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 , tơ nitron<br />

trùng hợp từ acrylonitrin CH 2 =CH-CN.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B


Thành phần tơ lapsan không có nguyên tố N, tơ lapsan trùng ngưng từ axit terephtalic và<br />

etylen glicol.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

1-sai.<br />

3-sai do CTPT đều có dạng (C 6 H 10 O 5 ) n .<br />

4-sai do alanin là chất rắn không màu, ngọt và tan nhiều trong nước.<br />

5-sai do thu được muối.<br />

6-sai do đây là trùng hợp.<br />

7-sai, cao su thiên nhiên được tạo bởi các gốc isopren nhưng trùng hợp isopren thu được cao<br />

su tổng hợp isopren.<br />

8-sai, theo nguồn gốc chia làm 3: nhân tạo, tổng hợp, thiên nhiên.<br />

10-sai, phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.<br />

Câu 14 Đáp án C<br />

polibuta-1,3-đien: cao su.<br />

xenlulozơ triaxetat, nilon-6: tơ<br />

nilon-6,6: tơ<br />

Câu 15 Đáp án C<br />

Trùng hợp CH 2 =CH-CN ta được polyacrylonitrin hay là tơ olon.<br />

Câu 16 Đáp án A<br />

Polime không có chứa N trong phân tử khi đốt cháy không cho N 2<br />

+ Tơ axetat: sản phầm khi xenlulozo tác dụng với anhidrit axetic (CH 3 CO) 2 O không có N<br />

+ Tơ axetat: (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n : thành phần có N<br />

+ Tơ olon: (-CH2(CN)-CH-)n<br />

+ Tơ tằm: là 1 loại protein mà bản chất là polipeptit thành phần có chứa N<br />

Câu 17 Đáp án A<br />

Poliacrilonitrin được tổng hợp bằng p.ư trùng hợp CH 2 = CH-CN (tơ nitron hay tơ olon)<br />

Poli(hexametylen-ađipamit): được tổng hợp bằng p.ư trùng ngưng giữa H 2 N-[CH 2 ] 6 - NH 2 và<br />

HOOC[CH 2 ] 4 COOH<br />

Poli(butađien-stiren) được tổng hợp bằng p.ư đồng trùng hợp buta-1,3ddien với stiren<br />

nhưng sản phẩm không phải là tơ mà là cao su buna-S<br />

Poli(etylen-terephtalat): tơ được điều chế bằng p.ư trùng ngưng axit terephtalic và etylen<br />

glicol<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

CH 2 =C(CH 3 )COOCH 2 CH 3 + NaOH → CH 2 =C(CH 3 )COONa + C 2 H 5 OH.


X là C 2 H 5 OH → X tách nước tạo C 2 H 4 (X 1 ) sau đó trùng hợp cho PE.<br />

Y là CH 2 =C(CH 3 )COONa<br />

CH 2 =C(CH 3 )COONa + HCl → CH 2 =C(CH 3 )COOH + NaCl<br />

CH 2 =C(CH 3 )COOH + CH 3 OH ↔ CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 + H 2 O<br />

Trùng hợp Y 2 là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 thu được thủy tinh hữu cơ


Câu 1 (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau về polime:<br />

(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và<br />

axit ađipic.<br />

(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.<br />

(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.<br />

(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.<br />

(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.<br />

(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.<br />

Số phát biểu không đúng là<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<br />

Câu 2: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Teflon là vật liệu polime siêu bền, chịu nhiệt, chịu<br />

axit và kiềm, được dùng để tráng lên bề mặt chảo chống dính, bộ phận chịu mài mòn… nên<br />

được mệnh danh là “vua của chất dẻo”. Công thức của teflon là<br />

A. ( CFCl<br />

CFCl) n<br />

.B. ( CH<br />

2<br />

CHCl ) n<br />

. C. ( CHF<br />

CHF ) n<br />

. D. ( CF2 CF2<br />

) n<br />

.<br />

Câu 3: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho<br />

ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:<br />

A. poli(vinyl clorua). B. poli(metyl metacrylat).<br />

C. polietilen. D. poliacrilonitrin.<br />

Câu 4: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta<br />

tiến hành trùng hợp monome nào sau đây<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )−COOCH 3 B. CH 3 −COO−C(CH 3 )=CH 2<br />

C. CH 3 −COO−CH=CH 2 D. CH 2 =CH−CH=CH 2<br />

Câu 5: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl<br />

clorua bằng phản ứng:<br />

A. axit- bazơ. B. trùng hợp. C. trao đổi. D. trùng ngưng.<br />

Câu 6: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của<br />

monome nào sau đây:<br />

A. CH 3 =CH−CN. B. CH 2 =CH−CH=CH 2<br />

C. CH 3 COO−CH=CH 2 D. CH 2 =C(CH 3 )−COOCH 3 .<br />

Câu 7 (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2);<br />

Len (3); Tơ visco (4); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có<br />

nguồn gốc từ xenlulozơ?<br />

A. (3), (5), (7). B. (1), (3), (7). C. (1), (4), (6). D. (2), (4), (8).


Câu 8: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình<br />

quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh<br />

tím. Polime X là:<br />

A. Tinh bột B. saccarozơ C. glicogen D. Xenlulozơ<br />

Câu 9: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa<br />

học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện,<br />

bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng<br />

ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất,… Hãng Du<br />

Pont đã thu được hàng tỉ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật<br />

liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là<br />

<br />

<br />

A. NH CH CO<br />

B.<br />

<br />

<br />

2 6 n<br />

C. NH CH CO CH CO . D.<br />

<br />

NH CH CO <br />

<br />

2 5 n<br />

CH CH CH CH <br />

2 6 2 4 n<br />

<br />

2 2 n<br />

Câu 10: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ olon<br />

Câu 11: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các Câu 11u:<br />

(1) PVC là chất vô định hình.<br />

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.<br />

(3) Poli(metyl metacrylat ) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua.<br />

(4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp.<br />

(5) Vật liện compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần.<br />

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo.<br />

(7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm.<br />

Số nhận định không đúng là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5<br />

khối lượng các nguyên tố là: 63,68% C; <strong>12</strong>,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực<br />

nghiệm của nilon –6,6 là:<br />

A. C 6 N 2 H 10 O B. C 6 NH 11 O C. C 5 NH 9 O D.<br />

Câu 13: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ<br />

visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6


Câu 14: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương<br />

ứng, người ta dùng phản ứng<br />

A. Este hóa B. Trùng ngưng C. Trung hòa D. Trùng hợp<br />

Câu 15: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông;<br />

(3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc<br />

xenlulozơ là<br />

A. (5), (6), (7). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (5), (7).<br />

Câu 16: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ<br />

axetat; tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon 7 ); tơ lapsan; tơ visco có<br />

A. 4 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên<br />

B. 3 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 3 tơ thiên nhiên.<br />

C. 3 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên.<br />

D. 4 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 1 tơ thiên nhiên<br />

C âu 17: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là<br />

A. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 −OH B. CH 3 −C(CH 3 )=C=CH 2<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )−CH=CH 2 D. CH 3 −CH 2 −C≡CH<br />

Câu 17: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.<br />

B. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.<br />

C. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />

D. Các polime dễ bay hơi.<br />

Câu 19: (GV TRẦN HOÀNG PHI <strong>2018</strong>) Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau<br />

đây?<br />

A. CH 3 −CH=CH 2 B. C 2 H 2 C. CH 2 =CH−CH=CH 2 D. C 6 H 5 −CH=CH 2<br />

Câu 1 Đáp án A<br />

(a) Không phải tơ lapsan mà là tơ nilon 6,6<br />

Tơ Lapsan: poly(etylen-terephtalat)<br />

(b) Tơ Visco là tơ bán tổng hợp<br />

(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian<br />

(d) Cao su Buna-S là sản phảm trùng hợp của buta-1,3-ddien với stiren<br />

(g) Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

(−CF 2 −CF 2 −) n


Câu 3: Đáp án B<br />

poli(metyl metacrylat)<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

CH 2 =C(CH 3 )−COOCH 3<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Trùng hợp<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

CH3=CH−CN<br />

Câu 7 Đáp án C<br />

(1), (4), (6)<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Tinh bột<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

<br />

<br />

NH CH CO <br />

<br />

<br />

2 5 n<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Tơ visco.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Có 3 nhận định không đúng: (2), (4), (6).<br />

(2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước.<br />

→ Khi nấu tinh bột thì mới thành hồ tinh bột được ( cần phải có nhiệt độ)<br />

(4) Tơ lapsan được tạo ta từ phản ứng trùng ngưng.<br />

(6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong benzen, trong xăng và có tính dẻo.<br />

→ Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi.<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Công thức tổng quát C x H y O z N t<br />

→ <strong>12</strong>x : y : 16z : 14t = 63,68 : 9,8 : 14,4 : <strong>12</strong>,38<br />

→ x : y : z : t = 6 : 11 : 1 : 1<br />

C 6 H 11 ON<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Tơ capron ; Tơ nitron ; Tơ nilon-6,6 ; Tơ nilon-7<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Trùng ngưng<br />

Câu 15: Đáp án D


(2), (3), (5), (7).<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

2 tơ thiên nhiên là tơ tằm, sợi bông; 2 tơ bán tổng hợp là tơ visco, tơ xenlulozơ axetat còn lại<br />

là<br />

tơ tổng hợp.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

CH 2 =C(CH 3 )−CH−CH 2 → caosu isopren<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phân tích các nhận xét:<br />

+)Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường<br />

+) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định<br />

+) Vd như Poli(metyl metacrylat) hoặc nilon 6-6 bị thủy phân trong mt kiềm hoặc axit.<br />

+) Các polime không bay hơi.<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

C 6 H 5 −CH=CH 2


Câu 1: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào<br />

sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?<br />

A. Trùng hợp vinyl xianua.<br />

B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic<br />

C. Trùng hợp metyl metacrylat.<br />

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic<br />

Đáp án C<br />

A. Trùng hợp vinyl xianua => thu được poli acrilonitrin => chế tạo tơ olon.<br />

B. Trùng hợp axit a min ocaproic => thu được poli caproamit => chế tạo tơ nilon-6.<br />

C. Trùng hợp metyl metacrylat => thu được poli ( metyl metacrylat)=> chế tạo thủy tinh hữu cơ.<br />

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic => thu được poli ( hexametylen-ađipamit)=><br />

chế tạo tơ nilon-6,6.<br />

Câu 2: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không có phản ứng<br />

trùng hợp?<br />

A. Etilen B. Isopren. C. Buta-1,3-đien D. Etan<br />

Đáp án D<br />

Các chất chứa <br />

CC<br />

hoặc vòng kém bền có phản ứng trùng hợp<br />

Câu 3: (Đề chuẩn 3 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy<br />

hoàn toàn chỉ thu được CO2<br />

và H2O?<br />

A. Tơ olon. B. Tơ Lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.<br />

Đáp án B<br />

Câu 4: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Trong các loại tơ sau: tơ tằm, tơ<br />

visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ tổng hợp?<br />

A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ tằm và tơ enang.<br />

C. tơ visco và tơ nilon- 6,6. D. tơ visco vàtơ axetat.<br />

Đáp án A<br />

Tơ được chia làm 2 loại:<br />

-Tơ thiên nhiên: sẵn có trong thiên nhiên.<br />

-Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học, gồm 2nhóm:<br />

+Tơ tổng hợp chế tạo từ các polime tổng hợp.


+Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế tạo thêm<br />

bằng phương pháp hóa học.<br />

Xét các tơ đề bài cho:<br />

-Tơ thiên nhiên: tơ tằm.<br />

-Tơ tổng hợp : tơ nilion-6,6; tơ capron, tơ enang.<br />

-Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat.<br />

Câu 5: (Đề chuẩn 4 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được natri axetat và ancol anlylic.<br />

(b) Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên.<br />

(c) Ở điều kiện thường, glixerol là chất lỏng.<br />

(d) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng Br2<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Đáp án B<br />

Chỉ có (a) sai vì: CH3COOCH=CH2 NaOH CH3COONa CH3CHO<br />

=> thu được natri axetat và anđehit axetic. Còn lại đều đúng<br />

Câu 6: (Đề chuẩn 5 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào<br />

sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?<br />

A. Trùng hợp vinyl xianua<br />

B. Trùng ngưng axit -aminocaproic<br />

C. Trùng hợp metyl metacrylat<br />

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic<br />

Đáp án C<br />

A. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nitron<br />

B. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6<br />

C. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ thủy tinh hữu cơ<br />

D. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6,6


Câu 7: (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây là polime thiên<br />

nhiên ?<br />

A. Amilozơ. B. Nilon-6,6. C. Nilon-7 D. PVC.<br />

Đáp án A<br />

Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên<br />

Câu 8: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Công thức một đoạn mạch của tơ<br />

nilon-6 là:<br />

<br />

<br />

A. CH CH CH CH n<br />

B.<br />

<br />

2 2<br />

C. NH CH NH CO CH CO D.<br />

Đáp án D<br />

<br />

NH CH CO <br />

<br />

2 6 2 4 n<br />

<br />

<br />

<br />

2 6 n<br />

NH CH CO <br />

<br />

2 5 n<br />

Câu 9: (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây không tham gia<br />

phản ứng trùng hợp?<br />

A. Isopren. B. Đivinyl. C. Etilen. D. Etanol.<br />

Đáp án D<br />

xt,t 0<br />

,p <br />

A.Isopren :nH C C CH CH CH H C C CH CH CH <br />

2 3 2 2 3 2 n<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

n<br />

B.Đivinyl :nCH CH CH CH CH CH CH CH<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

n<br />

C.Etilen :nCH CH CH CH<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 10: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều<br />

khí độc như:<br />

CO,COCl<br />

2,CH3Cl,...<br />

trong đó có khí<br />

X. Khi cho khí X vào dung dịch AgNO3<br />

thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch HNO3<br />

. Công thức của khí X là<br />

A. HCl B. CO2<br />

C. CH2<br />

CHCl D.<br />

Đáp án A<br />

PH3<br />

X AgNO 3<br />

không tan trong HNO3<br />

AgCl X là HCl chọn A.<br />

Câu 11: (Đề chuẩn 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Loại tơ nào sau đây được đều chế<br />

bằng phản ứng trùng ngưng?


A. Tơ visco B. Tơ nitron. C. Tơ nilon–6,6 D. Tơ xenlulozơ axetat<br />

Đáp án C<br />

Vì tơ nilon -6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic:<br />

xt,t 0<br />

,p <br />

nH2N CH2 NH2 nHOOC CH2 COOH <br />

4 HN CH2 NH OC CH<br />

6 2<br />

CO <br />

2nH<br />

4 <br />

n<br />

2O<br />

(Đề nâng cao 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Sản phẩm hữu cơ của phản ứng<br />

Câu <strong>12</strong>:<br />

nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?<br />

A. Trùng hợp vinyl xianua<br />

B. Trùng ngưng axit -aminocaproic<br />

C. Trùng hợp metyl metacrylat<br />

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic<br />

Đáp án C<br />

A. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nitron<br />

B. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6<br />

C. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ thủy tinh hữu cơ<br />

D. Sản phẩm thu được dùng để chế tạo tơ nilon-6,6<br />

Câu 13: (Đề nâng cao 9 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)Hai chất nào sau đây đều tham<br />

gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?<br />

A. Vinyl clorua và caprolactam B. Axit aminoaxetic và protein<br />

C. Etan và propilen D. Butan-1,3-đien và alanin<br />

Đáp án A<br />

Để có phản ứng tránng gương thì monomer phải có liên kết đôi<br />

C Choặc vòng kém bền.<br />

Nhận thấy Vinyl clorua có liên kết<br />

C Cvà caprolactam có vòng kém bền.<br />

Câu 14: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các polime: poli (vinyl clorua),<br />

cao su buna, cao su lưu hóa, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nilon-6; có bao nhiêu polime mạch<br />

không phân nhánh?<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án D<br />

Mạng không gian: Nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa.<br />

Mạch nhánh : amylopectin, glycogen <br />

Mạch thẳng: còn lại.


Các polime mạch không phân nhánh là: poli (vinyl clorua), cao su buna, amilozơ, xenlulozơ,<br />

nilon-6 chọn D<br />

Câu 15: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được dùng làm<br />

chất dẻo?<br />

A. polibuta-1,3-đien. B. poli (metyl metacrilat).<br />

C.poliacrilonitrin.<br />

Đáp án B<br />

A. Dùng làm cao su tổng hợp.<br />

B. Dùng làm thủy tinh hữu cơ (hay chất dẻo).<br />

C. Dùng làm tơ tổng hợp (len).<br />

D. Dùng làm tơ thiên nhiên (bông).<br />

chọn B<br />

D. xenlulozơ.<br />

Câu 16: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Trong các ứng dụng sau của các loại<br />

polime, ứng dụng nào không đúng?<br />

A. Polibuta-1,3-đien được dùng làm cao su.<br />

B. Poli (metyl metacrilat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.<br />

C. Tơ nilon-6,6 được dùng làm túi nilon.<br />

D. Poli (vinyl clorua) được dùng làm ống nước.<br />

Đáp án C<br />

C sai vì nhựa PP, PE được dùng làm túi nilon chọn C.<br />

Câu 17: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ tổng<br />

hợp?<br />

A. tơ visco. B. tơ nitron. C. tơ tằm. D. tơ axetat.<br />

Đáp án B<br />

Tơ được chia thành 2 loại:<br />

- Tơ thiên nhiên: có sẵn trong thiên nhiên.<br />

- Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học.<br />

+ Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp.<br />

+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm<br />

bằng phương pháp hóa học.<br />

A và D là tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo. C là tơ thiên nhiên.<br />

là tơ tổng hợp chọn B.


Câu 18: (Đề chuẩn 1 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: poli (vinyl<br />

clorua); tơ olon; cao su buna; nilon – 6,6; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli stiren. Số polime được<br />

điều chế từ phản ứng trùng hợp là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

Đáp án B<br />

Poli (vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua:<br />

nCH CHCl xt, t ,p CH CH(Cl) <br />

<br />

0<br />

2 2 n<br />

<br />

Tơ olon (tơ nitron) được điều chế từ phản ứng trùng hợp acrilonitrin (vinyl xianua):<br />

nCH CHCN xt, t , p CH CH(CN) <br />

<br />

0<br />

2 2 n<br />

Cao su buna được điều chế từ phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien:<br />

nCH CH CH CH xt, t ,p CH CH CH CH <br />

<br />

0<br />

2 2 2 2 n<br />

Nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylen điamin và axit ađipic:<br />

<br />

<br />

<br />

nH N(CH ) NH nHOOC(CH ) COOH xt, t , p HN CH 6 NH OC CH CO <br />

2nH O<br />

0<br />

2 2 6 2 2 4 <br />

2 2 4 N<br />

2<br />

nCH CH CH CH xt, t ,p CH CH CH CH <br />

<br />

0<br />

2 2 2 2 n<br />

Poli stiren (nhựa PS) được điều chế từ phản ứng trùng hợp stiren:<br />

nC H CH CH xt, t ,p CH CH(C H ) <br />

0<br />

6 5 2 2 6 5 n<br />

<br />

chỉ có nilon-6,6 và tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trung ngưng chọn B.<br />

Câu 19: (Đề chuẩn 2 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon <strong>2018</strong>)<br />

<br />

<br />

Nilon 6 6<br />

là một loại<br />

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.<br />

Đáp án B


Câu 1: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 1 Megabook năm <strong>2018</strong>)<br />

trùng ngưng?<br />

A. Polistiren B. Teflon<br />

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng<br />

C. Poli (hexametylen-ađipamit) D. Poli (vinyl clorua)<br />

Chỉ có poli(hexametylen-adipamit) được tổng hợp bởi phản ứng trùng ngưng axit adipic và<br />

hexametylen diamin.<br />

=> Chọn đáp án C.<br />

Câu 2: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 1 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Poli (metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.<br />

(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.<br />

(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm trong thùng kín ở t 0<br />

cao.<br />

(4) Các amin đều độc.<br />

(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu. Số phát biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Đúng. Poli (metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90,90%)<br />

nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.<br />

(1) Đúng. Cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn.<br />

Một chất co giãn là vật chất có đặc tính cơ học là chịu được sức ép thay đổi hình dạng hơn phần<br />

lớn các vật chất khác mà vẫn phục hồi hình dạng cũ. Cao su tổng hợp được dùng thay thế cao su<br />

tự nhiên trong rất nhiều ứng dụng, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng.<br />

(2) Đúng. Phương trình tổng quát:<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

(3) Đúng.<br />

(4) Sai. 57% lượng dầu ăn, mỡ rán đã qua sử dụng có thể được tái chế thành thành dầu diesel<br />

sinh học; 35% khác có thể được xử lý thành nguyên liệu sản xuất các sản phẩm như ván ép, nhựa<br />

tấm hay xà phòng công nghiệp và 8% sẽ được sử dụng làm chất đốt trong qui trình sản xuất điện<br />

“sạch”.<br />

=> Chọn đáp án C.<br />

Câu 3: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 1 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit<br />

fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.<br />

(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.<br />

(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.


(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4<br />

Sai. Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và andehit<br />

axetic.<br />

CH 3 COOCH=CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 CHO<br />

(a) Sai. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.<br />

(b) Đúng.<br />

(c) Đúng.<br />

(d) Đúng. Triolein cộng H 2 tạo thành tristearin.<br />

=> Chọn đáp án C.<br />

Câu 4: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 1 Megabook năm <strong>2018</strong>)<br />

nguyên tố là<br />

Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các<br />

A. C, H B. C, H, Cl C. C, H, N D. C, H,<br />

N, O<br />

Poliacrilonitrin có công thức [-CH 2 CH(CN)-] n .<br />

=> Thành phần hóa học gồm các nguyên tố: C, H, N.<br />

=> Chọn đáp án C.<br />

Câu 5: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 3 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit<br />

ađipic, etylen glicol. Sổ chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: alanine, axit adipic, etylen glycol.<br />

=> Chọn đáp án B.<br />

Câu 6: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 3 Megabook năm <strong>2018</strong>) Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ<br />

lệ mol các chất)<br />

xt<br />

(1) X + nH 2 O nY<br />

xt<br />

(2) Y 2E + 2Z<br />

AS DiÖp lôc<br />

(3) 6n Z + 5n H 2 O X + 6n O 2<br />

xt<br />

(4) nT + nC 2 H 4 (OH) 2 tơ lapsan + 2nH 2 O<br />

xt<br />

(5) T + 2 E G + 2H 2 O<br />

Khối lượng phân tử của G là<br />

A. 222. B. 202. C. 204. D. 194.


0<br />

C H O X nH O <br />

H /t nC H O Y<br />

6 10 5 n<br />

2 6 <strong>12</strong> 6<br />

0<br />

(6) C H O Y <br />

t ,men 2C H OHE 2CO Z<br />

6 <strong>12</strong> 6 2 5 2<br />

6nCO Z 5nH O C H O X 6nO<br />

as,clorofin<br />

(7) <br />

(8)<br />

2 2 6 10 5 n<br />

2<br />

0<br />

t ,xt,p<br />

<br />

nHOOCC H COOH T nC H OH OCC H COOC H O 2nH O<br />

6 4 2 4 2 6 4 2 4 n 2<br />

xt<br />

(9) <br />

<br />

<br />

HOOCC6H4COOH T 2C2H5OH(E) C2H5OOCC6H4COOC2H5 G 2H2O<br />

Khối lượng phân tử của G = 222.<br />

=> Chọn đáp án A.<br />

Câu 7: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 4 Megabook năm <strong>2018</strong>) Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?<br />

A. Tơ olon. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D.<br />

Polibutađien.<br />

Chất thuộc loại poliamit là tơ nilon-6,6.<br />

=> Chọn đáp án C.<br />

Câu 8: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau:<br />

A. metyl acrylat B. metyl axetat C. etyl acrylat D. etyl<br />

axetat<br />

Chọn đáp án A.<br />

Metyl acrylat dùng để tạo ra polime trên.<br />

Câu 9: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(2) Poli (vinyl clorua) có cấu trúc phân nhánh.<br />

(3) Tơ axetat có nguổn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tơ hóa học.<br />

(4) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.<br />

(5) Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo.<br />

(6) Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là:<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Chọn đáp án D.<br />

(1) Đúng. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng giữa hexametylen diamin và<br />

axit adipic.


(2) Sai. Poli (vinyl clorua) có cấu trúc mạch thẳng.<br />

(3) Đúng. Tơ axetat có nguồn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tợ hóa học.<br />

(4) Đúng. (Dethithpt.com)<br />

(5) Đúng. Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo.<br />

(6) Đúng. Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt.<br />

Câu 10: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Nhận định nào sau đây là đúng?<br />

A. Thành phần polime đều chứa các nguyên tố C, H, O, N.<br />

B. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R gốc<br />

hiđrocacbon) thu được este. (Dethithpt.com)<br />

C. Hai hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đông phân của nhau.<br />

D. Các polipeptit là chất rắn ở điều kiện thường, rất ít tan trong nước.<br />

Chọn đáp án B.<br />

A sai. Ví dụ: PVC chứa các nguyên tố C, H, Cl.<br />

B đúng.<br />

C sai. Hai hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là đồng phân của nhau.<br />

D sai. Polipeptit có cấu trúc dạng cầu có thể tan trong nước tạo dung dịch keo.<br />

Câu 11: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 5 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các nhận xét sau:<br />

1. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ<br />

capron.<br />

2. Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.<br />

3. Muối mononatri của axit 2 - aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột<br />

ngọt hay mì chính. (Dethithpt.com)<br />

4. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của<br />

nhau.<br />

5. Cho Cu(OH) 2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.<br />

6. Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và<br />

tetrapeptit.<br />

7. Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.<br />

8. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.<br />

9. Etylbutirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Chọn đáp án D.


Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ<br />

capron.<br />

1. Đúng. Amin thơm có tính bazơ yếu hơn alkyl amin. Có càng nhiều nhóm đẩy e gắn với N thì<br />

tính bazơ càng mạnh, càng nhiều nhóm hút e gắn với N thì tính bazơ càng yếu.<br />

2. Đúng. Axit 2 - aminopentanđioic chính là axit glutamic.<br />

3. Đúng. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng<br />

phân của nhau: Gly-Ala, Ala-Gly.<br />

4. Sai. Cho Cu(OH) 2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.<br />

5. Sai. Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit và<br />

pentapeptit.<br />

6. Sai. Sobitol là hợp chất đa chức, không phải tạp chức.<br />

7. Sai. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói.<br />

8. Sai. Etylbutirat: CH 3 CH 2 CH 2 COOC 2 H 5 .<br />

Isoamyl axetat: CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2<br />

Hai chất không phải là đồng phân của nhau.<br />

Vậy có tất cả 3 nhận xét đúng.<br />

Câu <strong>12</strong>: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 6 Megabook năm <strong>2018</strong>) Polime được sử dụng để sản xuất<br />

A. Phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật.<br />

B. Gas, xăng, dầu, nhiên liệu.<br />

C. Chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.<br />

D. Dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thực vật.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Polime được đùng để sản xuất chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán.<br />

Câu 13: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 7 Megabook năm <strong>2018</strong>) Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là:<br />

(1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học.<br />

(2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột xúc tác là HCl hoặc<br />

enzim.<br />

(3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ.<br />

(4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C 7 H 14 O 2 .<br />

(5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.<br />

(6) Ở dạng vòng, phần tử fructozơ có một nhóm chức xeton.<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2<br />

Chọn đáp án D.<br />

Đúng. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học (tơ bán tổng hợp).


(1) Đúng. Phương trình điều chế:<br />

(C H O ) nH O nC H O<br />

H /enzym,t<br />

6 10 5 n 2 6 <strong>12</strong> 6<br />

(2) Đúng.<br />

<br />

0<br />

(3) Đúng. Công thức cấu tạo của isoamyl axetat là CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 .<br />

(4) Sai. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ hay được dùng để pha chế thuốc.<br />

(5) Sai. Ở dạng vòng, phân tử fructozơ không có chức xeton nào.<br />

Câu 14: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 8 Megabook năm <strong>2018</strong>) Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp?<br />

A. tơ nilon-6,6 và bông. B. tơ visco và tơ axetat.<br />

C. tơ tằm và bông. D. tơ nilon-6,6 và tơ nitron.<br />

Chọn đáp án D.<br />

2 tơ đều là tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6 và tơ nitron.<br />

Câu 15: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Loại tơ không phải tơ tổng hợp là<br />

A. tơ capron. B. tơ clorin. C. tơ polieste. D. tơ<br />

axetat.<br />

Chọn đáp án D.<br />

Chỉ có tơ axetat không phải tơ tổng hợp, nó là tơ nhân tạo.<br />

Câu 16: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 9 Megabook năm <strong>2018</strong>) Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng<br />

trùng hợp.<br />

A. Axit -aminocaproic. B. Metyl metacrylat.<br />

C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam.<br />

Chọn đáp án A.<br />

Chất không thể tham gia phản ứng trùng hợp: axit -aminocaproic.<br />

Câu 17: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 10 Megabook năm <strong>2018</strong>) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là<br />

A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ nilón-6, 6 và tơ capron.<br />

C. tơ visco và tơ xenlulo axetat D. tơ visco và tơ nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án C.<br />

Tơ tằm là tơ thiên nhiên, tơ vinilon là tơ tổng hợp.<br />

A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron đều là tơ tổng hợp.<br />

B. Tơ visco và tơ xenlulo axetat đều là tơ nhân tạo.<br />

C. Tơ visco là tơ nhân tạo, tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp<br />

Câu 18: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 11 Megabook năm <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ<br />

và poli (vinyl clorua). Số polime thiên nhiên là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.


Chọn đáp án D.<br />

Các polime thiên nhiên là: bông, tơ tằm.<br />

Câu 19: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 11 Megabook năm <strong>2018</strong>)Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một chất dẻo, cứng,<br />

trong suốt, bền với nhiệt, với nước, axit, bazơ nhưng bị hòa tan trong benzen, ete. Thủy tinh hữu<br />

cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình... Thủy tinh hữu cơ có<br />

thành phần hóa học chính là polime nào sau đây?<br />

A. Poli (phenol fomandehit). B. Poli (vinyl axetat).<br />

C. Poli (vinyl clorua). D. Poli (metyl metacrylat).<br />

Chọn đáp án D.<br />

Thủy tinh hữu cơ có thành phần hóa học chính là poli (metyl metacrylat)<br />

Câu 20: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ <strong>12</strong> Megabook năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng<br />

trùng hợp?<br />

A. Polisaccarit. B. Poli (vinyl clorua).<br />

C. Poli (etylen terephatalat). D. Nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án B.<br />

A sai. Polisaccarit là polime thiên nhiên.<br />

B đúng. Poli (vinyl clorua) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp vinyl clorua CH 2 =CH-Cl.<br />

C sai. Poli (etylen terephatalat) được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng etylenglicol và axit<br />

terephtalic.<br />

D sai. Nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng axit adipic và hexametyl diamin.<br />

Cau 21: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 13 Megabook năm <strong>2018</strong>)Tơ visco không thuộc loại<br />

A. tơ nhân tạo.B. tơ bán tổng hợp. C. tơ hóa học. D. tơ tổng hợp<br />

Chọn đáp án D.<br />

Tơ visco không thuộc loại tơ tổng hợp.<br />

Câu 22: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 14 Megabook năm <strong>2018</strong>) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình<br />

quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch chứa Natri<br />

iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là<br />

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozo. D.<br />

glicogen.<br />

Chọn đáp án A.<br />

Polime X là tinh bột.<br />

Nước clo tác dụng với dung dịch NaI tạo I 2 làm xanh hồ tinh bột.<br />

Câu 23: (<strong>ĐỀ</strong> SỐ 14 Megabook năm <strong>2018</strong>) Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên<br />

(metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đọan như sau:<br />

CH C H C H Cl PVC<br />

H15% H95% H90%<br />

4 2 2 2 3


Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên (đktc) ?<br />

A. 5589 m 3 B. 5883 m 3 C. 2914 m 3 D. 5877<br />

m 3<br />

Chọn đáp án B.<br />

1000 16<br />

nPVC kmol nCH 2n.n<br />

4 lt<br />

<br />

PVC<br />

32kmol<br />

62,5n n<br />

32<br />

nCH 4 tt<br />

249,51kmol<br />

0,15.0,95.0,9<br />

249,51<br />

V<br />

khÝ thiªn nhiªn<br />

.22,4 5883 lít = 5883 m 3 .<br />

0,95


Câu 1: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?<br />

A. Cao su bunA. B. Tơ nilon-6,6.<br />

C. Tơ visco. D. Nhựa PVC.<br />

Câu 2: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol-fomanđehit,<br />

xenlulozơ nitrat, mủ sao su. Polime tổng hợp là:<br />

A. xenlulozơ. B. cao su. C. xenlulozơ nitrat. D. nhựa phenol-fomanđehit.<br />

Câu 3: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Trong số các loại tơ sAu: tơ tằm, tơ visco, tơ AxetAt, tơ<br />

cApron, tơ enAng, tơ nilon-6,6 thì tơ nhân tạo là<br />

A. tơ cApron và tơ nilon-6,6. B. tơ visco và tơ nilon-6,6.<br />

C. tơ visco và tơ AxetAt. D. tơ tằm và tơ enAng.<br />

Câu 4: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, etylen<br />

oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic,<br />

axit ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:<br />

A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.<br />

Câu 5: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Khối lượng của một đoạn mạch tơ capron là 17176u và của<br />

một đoạnmạch caosu buna-S là 19592u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ capron và đoạn mạch<br />

cao su buna-S lần lượt là<br />

A. 152 và <strong>12</strong>4. B. 76 và 227. C. 113 và 158. D. 215 và 214.<br />

Câu 6: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong số các polime: xenlulozơ, PVC, amilopectin. Chất có<br />

mạch phân nhánh là<br />

A. Amilopectin. B. PVC. C. Xenlulozơ. D. Xenlulozơ và amilopectin.<br />

Câu 7: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Nilon-6,6 là một loại tơ<br />

A. axetat. B. poliamit. C. polieste. D. visco.<br />

Câu 8: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-<br />

] n (1); [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (2); [C 6 H 7 O 2 (OCO-CH 3 ) 3 ] n (3). Tơ thuộc loại poliamit là<br />

A. (1), (2), (3).B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3).<br />

Câu 9: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len;<br />

(4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là<br />

A. (1), (2), (6).B. (2), (3), (7).C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).<br />

Câu 10: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Polime nào có cấu tạo mạng không gian:<br />

A. Polietilen. B. Poliisopren. C. Cao su buna-S. D. Cao su lưu hóA.


Câu 11: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Tơ nilon-6,6 là<br />

A. hexacloxiclohexan. B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.<br />

C. poliamit của axit ε-aminocaproiC.D. polieste của axit ađipic và etylen glicol.<br />

Câu <strong>12</strong>: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 , lưu huỳnh.<br />

C. CH 2 =CH-CH=CH 2 , C 6 H 5 CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 CH=CH 2<br />

Câu 13: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon–6,6 là 55.370<br />

đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon–6,6 là:<br />

A. 285 B. 245 C. 205 D. 165<br />

Câu 14: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong các polime sau, polime nào được dùng để tráng lên<br />

chảo, nồi để chống dính?<br />

A. PVC. B. PE. C. PVA . D. Teflon.<br />

Câu 15: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Cho các polime sau: tơ nilon–6,6; poli(vinyl clorua); thủy<br />

tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco; tơ nitron, cao su bunA. Trong đó số polime được<br />

điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.<br />

Câu 16: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia kháC.<br />

B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp<br />

để tạo ra polime.<br />

C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.<br />

D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để<br />

tạo ra polime.<br />

Câu 17: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Trong số các polime sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len;<br />

(4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) tơ nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là<br />

A. (1), (2), (6).B. (2), (3), (7).C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).<br />

Câu 18: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không<br />

phải là polime tổng hợp.<br />

A. Tơ capron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Polistiren. D. Poli(vinyl clorua).<br />

Câu 19: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ<br />

axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?


A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.<br />

C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.<br />

Câu 20: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trùng hợp 1,5 tấn etilen thu được m tấn polietilen với hiệu<br />

suất phản ứng 80%. Giá trị của m là<br />

A. 1,5. B. 0,96. C. 1,2. D. 1,875.<br />

Câu 21: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ<br />

nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli(etylen-terephtalat). Số tơ thuộc loại tơ<br />

poliamit là:<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Câu 22: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Ở một loại polietilen có phân tử khối là 420000. Hệ số<br />

trùng hợp của loại polietilen đó là<br />

A. 15290. B. 17886. C. <strong>12</strong>300. D. 15000.<br />

Câu 23: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo?<br />

A. PVC, poli stiren, PE, PVA. B. Polibutađien, nilon -6,6, PVA, xenlulozơ.<br />

C. PE, polibutađien, PVC, PVA. D. PVC, polibutađien, nilon-6, nhựa bakelit.<br />

Câu 24: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ<br />

nitron, tơ lapsan, tơ nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Câu 25: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ<br />

tằm, tơ nitron, nilon–6,6. Số tơ tổng hợp là:<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 26: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình<br />

một phân tử polime có khối lượng khoảng <strong>12</strong>0000 đvC?<br />

A. 4280. B. 4286. C. 4281. D. 4627.<br />

Câu 27: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “tơ olon”<br />

được dùng dệt may quần áo ấm?<br />

A. Polimetacrylat. B. Poliacrilonitrin.<br />

C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(phenol-fomanđehit).<br />

Câu 28: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là:<br />

A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat).<br />

B. amilopectin, glicogen.


C. tơ visco, amilopectin, poliisopren.<br />

D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua).<br />

Câu 29: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>)Cho các sản phẩm: (a) tơ visco, (b) tơ xenlulozơ axetat, (c)<br />

nilon-6,6, (d) tơ nitron, (e) tơ tằm, (g) cao su buna, (h) len, (i) thuốc súng không khói. Số tơ tổng hợp và<br />

bán tổng hợp lần lượt là:<br />

A. 3 và 4. B. 2 và 1. C. 3 và 5. D. 2 và 2.<br />

Câu 30: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin,<br />

poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần<br />

nguyên tố giống nhau là:<br />

A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat).<br />

B. Tơ capron và teflon.<br />

C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat).<br />

D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).<br />

Câu 31: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(phenolfomanđehit)<br />

(b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); tơ nilon-7 (f). Dãy gồm các<br />

polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:<br />

A. (b), (c), (d).B. (a), (b), (f). C. (b), (c), (e). D. (c), (d), (e).<br />

Câu 32: (Thầy Tòng Văn Sinh <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ,<br />

amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng<br />

là:<br />

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.


Câu 1:<br />

Chọn B: (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n .<br />

Câu 2:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Xenlulozơ và mủ cao su là polime thiên nhiên; xenlulozơ nitrat là polime nhân tạo; nhựa phenolfomanđehit<br />

là polime tổng hợp Chọn D.<br />

Câu 3:<br />

Chọn C: 2 tơ nào chế tạo từ xenlulozơ.<br />

Câu 4:<br />

Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.<br />

Chọn A gồm stiren, etylen oxit, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, metyl acrylat,<br />

propilen, acrilonitrin.<br />

Câu 5:<br />

Số mắt xích tơ capron = 17176/113 = 152 Chọn A.<br />

Số mắt xíchcao su buna-S là 19592/(C 4 H 6 + C 8 H 8 ) = <strong>12</strong>4<br />

Câu 6:<br />

Polime mạch nhánh gồm amilopectin và glicogen Chọn A.<br />

Câu 7:<br />

(-CO-[CH 2 ] 4 -CO-NH-[CH 2 ] 6 -NH-) n có nhóm amit –CO–NH– nên thuộc loại tơ poliamit <br />

Chọn B .<br />

Câu 8:<br />

Poliamit có nhóm –CO–NH– Chọn C.<br />

Câu 9:<br />

Chọn D.<br />

Câu 10:<br />

Polime có cấu tạo mạng không gian là cao su lưu hóa, nhựa rezit (nhựa bakelit) Chọn D.<br />

Câu 11:<br />

o<br />

t , p<br />

nHOOC-[CH 2 ] 4 -COOH + nNH 2 -[CH 2 ] 6 -NH 2 (-CO-[CH 2 ] 4 -CO-NH-[CH 2 ] 6 -NH-) n +<br />

2nH 2 O Chọn B.<br />

xt


Câu <strong>12</strong>:<br />

Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren Chọn C.<br />

Câu 13:<br />

55370<br />

Nilon–6,6 là (–NH–[CH 2 ] 6 –NH–CO–[CH 2 ] 4 –CO–) n có n = 245 Chọn B.<br />

226 <br />

Câu 14:<br />

Chọn D: (-CF 2 -CF 2 -) n .<br />

Câu 15:<br />

Chọn A gồm poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; tơ nitron, cao su bunA.<br />

Câu 16:<br />

Chọn D vì acrilonitrin không trùng ngưng.<br />

Câu 17:<br />

Chọn D.<br />

Câu 18:<br />

Chọn B: tơ nhân tạo hay bán tổng hợp.<br />

Câu 19:<br />

Tơ tằm là tơ thiên nhiên.<br />

Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.<br />

Tơ nilon-6,6; tơ capron và tơ enang là tơ tổng hợp.<br />

Chọn A.<br />

Câu 20:<br />

m = 1,5.80% = 1,2 Chọn C.<br />

Câu 21:<br />

Tơ poliamit có nhóm -CO-NH- Chọn B gồm tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang.<br />

Câu 22:<br />

420000<br />

n = 15000<br />

<br />

28<br />

Câu 23:<br />

Chọn A.<br />

Chọn D.<br />

Loại B, C, D vì polibutađien là cao su, nilon-6, nilon-6,6 và xenlulozơ là tơ.<br />

Câu 24:


Chọn B gồm tơ lapsan và tơ nilon–6,6.<br />

ñoàng truøng ngöng<br />

nHOOC <br />

CH <br />

2 COOH nH 2 N CH 2 NH 2<br />

nilon 6,6 2nH 2<br />

O<br />

4 6<br />

ñoàng truøng ngöng<br />

6 4 2 2 2<br />

nHOOC C H COOH nHO CH CH OH Lapsan 2nH O<br />

Câu 25:<br />

Chọn A gồm tơ capron, tơ nitron, nilon–6,6.<br />

Caprolactam<br />

Capron-HN-(CH 2 ) 5 -COtruøng<br />

hôïp<br />

truøng hôïp<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

n<br />

nCH CH CN CH CH CN<br />

<br />

nHOOC <br />

CH <br />

2 COOH nH 2 N CH 2 NH 2<br />

nilon 6,6 2nH 2<br />

O<br />

Câu 26:<br />

<strong>12</strong>0000<br />

n = 4286 <br />

28<br />

Câu 27:<br />

Chọn B: (-CH 2 -CH(CN)-) n .<br />

Câu 28:<br />

Chọn B.<br />

4 6<br />

Chọn B.<br />

<br />

ñoàng truøng ngöng<br />

Loại A, C, D vì poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac, tơ nitron, PVC đều<br />

mạch không phân nhánh.<br />

Câu 29:<br />

Tơ tổng hợp: (c) nilon-6,6 và (d) tơ nitron.<br />

Tơ bán tổng hợp (nhân tạo): (a) tơ visco và (b) tơ xenlulozơ axetat.<br />

(e) tơ tằm: tơ thiên nhiên.<br />

(g) cao su buna: polime tổng hợp nhưng không phải tơ .<br />

(h) len: thiên nhiên.<br />

(i) thuốc súng không khói: không phải tơ.<br />

Chọn D.<br />

Câu 30:<br />

Chọn D, chỉ chứa C, H, O.<br />

Câu 31:<br />

Chọn D.<br />

Tơ nilon-6,6: trùng ngưng.


Poli(phenol-fomanđehit): trùng ngưng.<br />

Tơ nitron: trùng hợp.<br />

Teflon: trùng hợp.<br />

Poli(metyl metacrylat): rùng hợp.<br />

Tơ nilon-7: trùng ngưng.<br />

Câu 32:<br />

Chọn C gồm PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-7.


Câu 1( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Phát biểu nào sau đây là đúng:<br />

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng<br />

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.<br />

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.<br />

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.<br />

Câu 2( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon –<br />

6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen<br />

terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.<br />

Câu 3( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhiệt dẻo, rất bền,<br />

cứng, trong suốt, không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt, bền với nhiều loại hóa chất<br />

(axit, bazơ, nước, ancol, xăng, ....). Trong thực tế, nó được sử dụng để chế tạo kính máy bay,<br />

ôtô, xương giả, răng giả, kính bảo hiểm, .... Phát biểu nào dưới đây về poli(metyl metacrylat)<br />

là không đúng?<br />

A. thuộc loại polieste.<br />

B. Là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.<br />

C. Tổng hợp được bằng phản ứng trùng hợp.<br />

D. Dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.<br />

Câu 4( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong 7 loại tơ sau: tơ nilon-6,6, tơ tằm, tơ axetat, tơ<br />

capron, sợi bông, tơ enang (nilon-7), tơ visco. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

Câu 5( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây,<br />

polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?<br />

A. Poli (vinyl axetat). B. Thuỷ tinh hữu cơ. C. Polistiren. D. Tơ capron.<br />

Câu 6( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Nilon-6 là tên gọi của poliamit mà<br />

A. trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon.<br />

B. trong một mắt xích có 6 nguyên tử cacbon.<br />

C. tổng số nguyên tử trong một mắt xích là 6.<br />

D. phân tử có 6 mắt xích liên kết với nhau.<br />

Câu 7( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Người ta thực hiện phản ứng clo hoá PVC: cứ k mắt<br />

xích PVC thì thế được một nguyên tử clo, sau phản ứng thu được sản phẩm hữu cơ Y có hàm<br />

lượng clo đạt 66,77% về khối lượng. Giá trị của k là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 8( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl<br />

clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. Cl 2 C=CCl 2 . C. ClCH=CHCl. D. CH 2 =CH-CH 2 Cl.


Câu 9( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-<br />

6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ tằm và tơ enang B. Tơ visco và tơ axetat.<br />

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6<br />

Câu 10( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau đấy được điều chế bằng phương<br />

pháp trùng ngưng?<br />

A. Poli( etilen terephtalat) B. Polipropilen<br />

C. Polibutadien D. Poli ( metyl metacrylat)<br />

Câu 11( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây,<br />

phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

t<br />

A. Poli (vinyl clorua) + Cl2 <br />

B. Cao su thiên nhiên + HCl<br />

<br />

H ,t<br />

C. Amilozo + H2O <br />

D. Poli(vinyl axetat)<br />

<br />

OH ,t<br />

<br />

t<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon –6,6 có 5 khối<br />

lượng các nguyên tố là: 63,68% C; <strong>12</strong>,38% N; 9,8%H; 14,4% O. Công thức thực nghiệm của<br />

nilon –6,6 là:<br />

A. C 6 N 2 H 10 O B. C 6 NH 11 O C. C 5 NH 9 O D.<br />

Câu 13( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ<br />

visco; tơ nilon-6,6; tơ nilon-7. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ tổng hợp?<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 14( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Để tổng hợp tơ Lapsan từ các monome tương ứng,<br />

người ta dùng phản ứng<br />

A. Este hóa B. Trùng ngưng C. Trung hòa D. Trùng hợp<br />

Câu 15( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3)<br />

sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc<br />

xenlulozơ là<br />

A. (5), (6), (7). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (5), (7).<br />

Câu 16( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong các loại tơ sau: tơ nilon-6,6; tơ tằm; tơ axetat;<br />

tơ capron; sợi bông, tơ enang (nilon 7 ); tơ lapsan; tơ visco có<br />

A. 4 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên<br />

B. 3 tơ tổng hợp, 2 tơ bán tổng hợp, 3 tơ thiên nhiên.<br />

C. 3 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 2 tơ thiên nhiên.<br />

D. 4 tơ tổng hợp, 3 tơ bán tổng hợp, 1 tơ thiên nhiên


C âu 17( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là<br />

A. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 −OH B. CH 3 −C(CH 3 )=C=CH 2<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )−CH=CH 2 D. CH 3 −CH 2 −C≡CH<br />

Câu 18( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.<br />

B. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.<br />

C. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />

D. Các polime dễ bay hơi.<br />

Câu 20.( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-<br />

6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ tằm và tơ enang.<br />

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.<br />

Câu 21( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>). Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl →<br />

PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m 3 khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị<br />

của m là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)<br />

A. 250. B. 300. C. 500. D. 360.<br />

Câu 22( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?<br />

A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat.<br />

Câu 23( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:<br />

A. isopropan. B. isopren. C. ancol isopropylic. D. toluen.<br />

Câu 24( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>)Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền,<br />

trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy<br />

bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là:<br />

A. Poli (metyl metacrylat). B. poli acrilonitrin.<br />

C. poli (etylen terephtalat). D. poli (hexametylen ađipamit).<br />

Câu 25 ( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>)Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản<br />

ứng trùng hợp?<br />

A. Axit ɛ-aminocaproic. B. Caprolactam. C. Buta-1,3-đien. D.<br />

Metyl metacrylat.


Câu 26( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:<br />

A. Polietilen. B. nilon-6,6. C. polisaccarit. D. protein.<br />

Câu 27( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)<br />

thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) được<br />

gọi là phản ứng<br />

A. trùng hợp. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. thủy phân.<br />

Câu 28( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm.<br />

Câu 29( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm<br />

hoặc bện thành sợi len đan áo rét?<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.<br />

Câu 30( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng với<br />

hiđro?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Cao su buna. C. Polipropen. D. nilon-6,6.<br />

Câu 31( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết với<br />

3,462 gam Br 2 trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao nhiêu?<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 1 : 3.<br />

Câu 32( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau được tạo ra bằng phản ứng trùng<br />

ngưng?<br />

A. Nhựa poli(vinyl-clorua). B. Sợi olon.<br />

C. Sợi lapsan. D. Cao su buna.<br />

Câu 33( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng<br />

đồng trùng hợp?<br />

A. Nilon-6,6. B. Cao su buna-S. C. PVC. D. PE.<br />

Câu 34( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng<br />

trùng hợp?<br />

A. Poli(etilen terephtalat). B. Poli(phenol fomanđehit).<br />

C. Poli(metyl metacrilat). D. Poli(hexametilen ađipamit).<br />

Câu 35( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không<br />

gian?<br />

A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Xenlulozo. D. Amilozo.<br />

Câu 36( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Tơ lapsan thuộc loại tơ


A. poliamit. B. Vinylic. C. polieste. D. poliete.<br />

Câu 37( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là<br />

A. nilon-6,6. B. poli(etylen-terephtalat).<br />

C. xenlulozo triaxetat. D. polietilen.<br />

Câu 38( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat);<br />

(2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat),<br />

các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:<br />

A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).<br />

Câu 39( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -) n là<br />

A. polietilen. B. polistiren<br />

C. polimetyl metacrylat. D. polivinyl clorua.<br />

Câu 40( gv NGuyễn Minh Tuấn <strong>2018</strong>) Tổng hợp <strong>12</strong>0 kg polimetylmetacrylat từ axit và<br />

ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối<br />

lượng của axit cần dùng là<br />

A. 430 kg B. 160 kg C. 113,52 kg D. 103,2 kg<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

A. Sai, Các polime tổng hợp có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng<br />

hợp. Lấy ví dụ: trùng hợp vinyl clorua.<br />

B. Sai, Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH hay cao su thiên nhiên tác<br />

dụng với HCl:<br />

C. Đúng, Protein là một loại polime thiên nhiên có trong tơ tằm, lông cừu, len.<br />

D.Sai, Trong cấu trúc của cao su buna – S không có chứa lưu huỳnh.


xt,t ,p<br />

<br />

<br />

nCH2 CH CH CH2 nCH2 CH C6H5 CH2 CH CH2 CH2 CHC6H5<br />

<br />

Buta1,3<br />

dien<br />

Stiren<br />

<br />

Poli(butadienstiren) Cao su Buna S <br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Tơ nitron, plimetylmetacrylat, polyvinyl clorua, cao su buna<br />

Câu 3 Đáp án A.<br />

Câu 4 Đáp án A.<br />

Tơ tổng hợp là: tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ enang.<br />

Câu 5 Đáp án D.<br />

Poli (vinyl axetat) = (CH 3 COOC 2 H 3 ) n = 86n.<br />

Thủy tinh hữu cơ = (C 3 H 5 COOCH 3 ) n = 100n.<br />

Polistiren = (C 6 H 5 -C 2 H 3 ) n = 104n.<br />

Tơ capron = (-HN[CH 2 ] 5 CO-) n = 113n.<br />

Câu 6 Đáp án B.<br />

Tơ nilon-6 là [-HN(CH 2 ) 5 CO-] n .<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

(C 2 H 3 Cl) k + Cl 2 → C 2k H 3k-1 Cl k+1 (Y) + HCl<br />

Câu 8 Đáp án A<br />

Câu 9 Đáp án B<br />

Câu 10Đáp án A<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu <strong>12</strong>: Đáp án B<br />

Công thức tổng quát C x H y O z N t<br />

→ <strong>12</strong>x : y : 16z : 14t = 63,68 : 9,8 : 14,4 : <strong>12</strong>,38<br />

→ x : y : z : t = 6 : 11 : 1 : 1<br />

C 6 H 11 ON<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Tơ capron ; Tơ nitron ; Tơ nilon-6,6 ; Tơ nilon-7<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Trùng ngưng<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

(2), (3), (5), (7).<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

<br />

<br />

35,5 k 1<br />

0,6677 k 2.<br />

<strong>12</strong>.2k 3k 1 35,5 k 1<br />

2 tơ thiên nhiên là tơ tằm, sợi bông; 2 tơ bán tổng hợp là tơ visco, tơ xenlulozơ axetat còn lại<br />


tơ tổng hợp.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

CH 2 =C(CH 3 )−CH−CH 2 → caosu isopren<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Phân tích các nhận xét:<br />

+)Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường<br />

+) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định<br />

+) Vd như Poli(metyl metacrylat) hoặc nilon 6-6 bị thủy phân trong mt kiềm hoặc axit.<br />

+) Các polime không bay hơi.<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

Tơ tằm là tơ tự nhiên.<br />

Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang là tơ tổng hợp.<br />

Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 21. Chọn đáp án A<br />

Bảo toàn nguyên tố ta có: 2CH4<br />

H50<br />

<br />

⇒ nPVC = nCH4 ÷ 2 × 0,5 × 0,8 = 4 kmol<br />

⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg ⇒ Chọn A<br />

Câu 22 Đáp án C<br />

C2H3Cl.<br />

Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm<br />

Câu 23 Đáp án B<br />

Vì isopren trong CTCT chưuas nối đôi C=C.<br />

⇒ Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp<br />

Câu 24 Chọn đáp án A<br />

Poli (metyl metacrylat) – Thủy tinh plexiglas<br />

<br />

<br />

<br />

§Æc tÝnh: chÊt r¾n trong suèt, cøng, bÒn nhiÖt, cho ~90% ¸nh s¸ng truyÒn qua<br />

øng dông: chÕ t¹o kÝnh m¸y bay, « t«, kÝnh x©y dùng, kÝnh bo hiÓm,...<br />

Câu 25 Chọn đáp án A


+ Vì axit ε-aminocaproic trong ctct k có liên kết π và vòng kém bền.<br />

⇒ Axit ε-aminocaproic không đủ điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 26 Đáp án A<br />

Câu 27 Đáp án C<br />

Câu 28 Đáp án A<br />

Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên<br />

nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat).<br />

||⇒ chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên).<br />

Câu 29 Đáp án A<br />

Câu 30 Đáp án B<br />

Chọn B vì cao su buna là (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n còn chứa π C=C .<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Cao su buna-S có dạng [-CH 2 CH=CHCH 2 -CH 2 CH(C 6 H 5 )] n .<br />

||⇒ dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br 2 chỉ cộng vào gốc butađien.<br />

⇒ n butađien = n Br2 ≈ 0,022 mol ⇒ n stiren = (5,688 – 0,022 × 54) ÷ 104 = 0,043 mol.<br />

► n butađien ÷ n stiren = 0,022 ÷ 0,043 ≈ 1 : 2<br />

Câu 32 Đáp án C<br />

Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.<br />

nHOC 2 H 4 OH + nHOOCC 6 H 4 COOH<br />

Câu 33 Đáp án B<br />

Câu 34 Đáp án C<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Câu 37 Đáp án D<br />

xt,t ,p<br />

<br />

[-OC 2 H 4 OOCC 6 H 4 COO-] n + 2nH 2 O<br />

Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên là polieste.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylenterephtalta),<br />

(5) nilon – 6,6<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Câu 40: Đáp án A


H 1 30% H 2 80%<br />

<strong>12</strong>0 <br />

CH2 C COOH CH2 C COOCH3<br />

polim eetylmetacrylat n 1,2k mol<br />

100 <br />

| |<br />

CH3 CH3<br />

80 30<br />

naxit acrylic<br />

1, 2.86 : : 430 kg<br />

100 100


Câu 1: (Sở GD & ĐT Hà Nội)Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 Cl. C. ClCH-CHCl. D.<br />

Cl 2 C=CCl 2 .<br />

Đáp án A<br />

Câu 2: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định)Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?<br />

A. CH 2 =CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 Cl. C. ClCH-CHCl. D.<br />

Cl 2 C=CCl 2 .<br />

Chọn đáp án A<br />

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.<br />

⇒ Monome cần dùng là vinyl clorua ⇒ Chọn A<br />

Câu 3: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định)Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.<br />

(2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.<br />

(3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều.<br />

(4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.<br />

(5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.<br />

(6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 4: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Tổng hợp <strong>12</strong>0 kg poli (metylmetacrylat) từ axit và<br />

ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối<br />

lượng của axit tương ứng cần dùng là<br />

A. 160,00 kg. B. 430,00 kg. C. 103,20 kg. D. 113,52<br />

kg.<br />

Chọn đáp án B<br />

CH 2 =C(CH 3 )-COOH + CH 3 OH ⇄ CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 + H 2 O<br />

nCH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 ⇄ [-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n<br />

n polime = 1,2 mol ⇒ n axit = 1,2 ÷ 0,8 ÷ 0,3 = 5 mol⇒ m axit = 5 × 86 = 430(kg) ⇒ chọn B.


Câu 5: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho các polime sau: sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay<br />

(3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?<br />

A. (1), (2) (3), (5) (6). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (5), (7). D. (1), (3),<br />

(5), (6).<br />

Chọn đáp án D<br />

Tơ có nguồn gốc từ xenlulozo là sợi bông, sợi đay, tơ visco, tơ axetat ⇒ Chọn D<br />

Câu 6: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Polime có công thức -(-CH 2 -CH(CH 3 )-) n - được điều chế bằng<br />

cách trùng hợp chất nào sau đây?<br />

A. Etilen. B. Buta-l,3-đien. C. Propilen. D. Stiren.<br />

Chọn đáp án C<br />

[-CH 2 -CH(CH 3 )-] n được điều chế bằng cách trùng hợp CH 2 =CH-CH 3 (propilen) ⇒ chọn C.<br />

Câu 7: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm<br />

hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?<br />

A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ<br />

capron.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 8: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.<br />

Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất màu xanh tím. Polime X là<br />

A. xenlulozơ. B. glicogen. C. saccarozơ. D. tinh<br />

bột.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 9: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?<br />

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm.<br />

Chọn đáp án D<br />

Tơ thiên nhiên là tơ sẵn có trong thiên nhiên.<br />

A, B và C là tơ tổng hợp ⇒ chọn D.<br />

Câu 10: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử<br />

lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng<br />

A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hóa. D. trùng<br />

ngưng.<br />

Chọn đáp án D


Câu 11: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được<br />

dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,...PVC được tổng họp trực tiếp từ<br />

monome nào sau đây?<br />

A. Acrilonitrin. B. Vinyl clorua. C. Vinyl axetat. D.<br />

Propilen.<br />

. Chọn đáp án B<br />

PVC hay Poli (vinyl clorua) là [-CH 2 -CH(Cl)-] n được điều chế từ monome là vinyl clorua<br />

CH 2 =CH-Cl ⇒ chọn B.<br />

Câu <strong>12</strong>: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh ) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ<br />

nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án B<br />

Loại tơ do tằm nhả ra là tơ thiên nhiên và nó thuộc loại poliamit<br />

Câu 13: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh ) Trùng hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất 80% thì khối lượng<br />

polietilen (PE) thu được là<br />

kg.<br />

A. 1600 kg. B. 800 kg. C. 600 kg. D. <strong>12</strong>50<br />

Chọn đáp án B<br />

Ta có 1 tấn = 1000 kg ⇒ m PE =<br />

⇒ Chọn B<br />

1000.80<br />

100<br />

= 800kg<br />

Câu 14: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là<br />

A. tơ tằm. B. sợi bông. C. tơ nilon -6,6. D. tơ<br />

capron.<br />

Chọn đáp án B


Câu 15: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Một polime X được xác định có phân tử khối là 78<strong>12</strong>5u với<br />

hệ số trùng hợp để tạo polime này là <strong>12</strong>50. X là<br />

A. polipropilen. B. polietilen. C. poli (vinyl clorua). D. teflon.<br />

Chọn đáp án C<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nA (-A-) n (X) || M X = 78<strong>12</strong>5u; n = <strong>12</strong>50.<br />

► M A = 78<strong>12</strong>5 ÷ <strong>12</strong>50 = 62,5u ⇒ A là CH 2 =CH-Cl.<br />

⇒ X là poli (vinyl clorua) ⇒ chọn C.<br />

Câu 16: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng<br />

trùng hợp?<br />

A. Isopren. B. Buta-1,3 - đien.<br />

C. Metyl metacrylat. D. Axit amino axetic.<br />

Chọn đáp án D<br />

Muốn tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng không bền.<br />

A. Isopren là CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại.<br />

B. Buta-1,3-đien là CH 2 =CH-CH=CH 2 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại.<br />

C. Metyl metacrylat là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 ⇒ có thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ loại.<br />

D. Axit amino axetic là H 2 NCH 2 COOH ⇒ không thể tham gia phản ứng trùng hợp ⇒ chọn.<br />

Ps: Axit amino axetic chỉ tham gia phản ứng trùng ngưng.


Câu 17: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ<br />

capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:<br />

A. tơ nilon -6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ axetat.<br />

C. tơ tằm và tơ enang. D. tơ visco và tơ nilon -6,6.<br />

Chọn đáp án B<br />

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm<br />

bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,... ⇒ chọn B.<br />

Câu 18: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Polime nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu<br />

cơ?<br />

A. Poli (metyl metacrylat). B. Poliacrilonitrin.<br />

C. Polistiren. D. Poli (etylen terephtalat).<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 19: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và<br />

H?<br />

A. Poli (vinyl axetat). B. Polietilen. C. Poli acrilonitrin. D. Poli<br />

(vinyl clorua).<br />

Chọn đáp án B<br />

A. Poli (vinyl axetat) là [-CH 2 -CH(OOCCH 3 )-] n .<br />

B. Polietilen là (-CH 2 -CH 2 -) n .<br />

C. Poli acilonitrin là [-CH 2 -CH(CN)-] n .<br />

D. Poli (vinyl clorua) là [-CH 2 -CH(Cl)-] n .<br />

⇒ chọn B.<br />

Câu 20: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?<br />

A. Polipropilen, xenlulozơ, nilon-7, nilon-6,6.<br />

B. Polipropilen, polibutađien, nilon-7, nilon-6,6.<br />

C. Polipropilen, tinh bột, nilon-7, cao su thiên nhiên.<br />

D. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, polibutađien.<br />

Chọn đáp án B<br />

Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên là polime thiên nhiên ⇒ loại A, C và D ⇒ chọn B.<br />

Câu 21: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Cho các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ nilon-6;<br />

(4) tơ visco; (5) tơ nilon-6,6; (6) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là


(5).<br />

A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (6). C. (2), (4), (6). D. (2), (4),<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 22: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Khối lượng của một đoạn mạch polibutađien là 8370 đvC<br />

và của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27<strong>12</strong>0 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch<br />

polibutađien và đoạn mạch tơ nilon-6,6 lần lượt là<br />

<strong>12</strong>1.<br />

A. 155 và <strong>12</strong>0. B. 113 và 152. C. 113 và 114. D. 155 và<br />

Chọn đáp án A<br />

● Polibutađien là (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n ⇒ n = 8370 ÷ 54 = 155.<br />

● Nilon-6,6 là [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n ⇒ n = 27<strong>12</strong>0 ÷ 226 = <strong>12</strong>0.<br />

⇒ chọn A.<br />

Câu 23: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ<br />

Chọn đáp án C<br />

A. CH 2 =CH 2 . B. CH 2 =CH-CN. C. CH 3 -CH=CH 2 . D.C 6 H 5 OH và HCHO.<br />

Nhựa PP (poli propilen) được tổng hợp từ propilen:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

CH 2 =CH-CH 3 [-CH 2 -CH(CH 3 )-] n ⇒ chọn C.<br />

Câu 24: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?<br />

A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozo. D. Poli<br />

(vinyl clorua).<br />

Chọn đáp án A<br />

● Polime có cấu trúc mạch không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit) và cao su lưu hóa.<br />

● Polime có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glicogen.<br />

● Plime có cấu trúc mạch không phân nhánh: còn lại.<br />

⇒ chọn A.<br />

Câu 25: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Nilon-6,6 thuộc loại tơ<br />

nhiên.<br />

A. axetat. B. bán tổng hợp. C. poliamit. D. thiên<br />

Chọn đáp án C<br />

Nilon-6,6 là [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n


⇒ chứa liên kết amit -CO-NH- ⇒ thuộc loại tơ poliamit ⇒ chọn C.<br />

Câu 26: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố<br />

C, H và O?<br />

A. Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin.<br />

C. Poli (metyl metacrylat). D. Polietilen.<br />

. Chọn đáp án C<br />

Câu 27: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Dãy nào sau đây đều thuộc loại polime tổng hợp?<br />

A. Tơ capron, tơ nitron, cao su buna. B. Polistiren, tơ tằm, tơ nilon-6,6.<br />

C. Tơ xenlulozo axetat, cao su buna-S, tơ nilon-6. D. Tơ visco, tơ olon, tơ nilon-7.<br />

Chọn đáp án A<br />

B loại vì tơ tằm là polime thiên nhiên.<br />

Câu 28: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?<br />

A. Polietilen. B. Cao su isopren. C. Tơ tằm. D. Nilon-<br />

6,6.<br />

Chọn đáp án C<br />

Polietilen, cao su isopren và tơ nilon–6,6 là các polime tổng hợp.<br />

+ Tơ tằm là polime thiên nhiên ⇒ Chọn C<br />

Câu 29: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp<br />

stiren và buta-1,3-đien. X là<br />

A. polistiren. B. polibutađien. C. cao su buna-N. D. cao su<br />

buna-S.<br />

Chọn đáp án D<br />

+ Đồng trùng hợp buta– 1,3– đien và Stiren tạo Cao su buna–S ⇒ Chọn D<br />

Câu 30: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Loại vật liệu nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?<br />

A. Cao su Buna. B. Poli (vinyl clorua). C. Tơ visco. D. Tơ<br />

nilon-6,6.<br />

. Chọn đáp án D<br />

Thành phân nguyên tố của:<br />

+ Caosu buna gồm C và H.<br />

+ Poli(vinyl clorua) gồm C, H và Cl.<br />

+ Tơ visco gồm C, H và O.


+ Tơ nilon-6,6 gồm C, H, O và N.<br />

⇒ Chọn D<br />

Câu 31: (Sở GD&ĐT Đà Nẵng ) Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, cao su lưu<br />

hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là<br />

A. 1. B. 2 C. 3 D. 4.<br />

Chọn đáp án A<br />

Poliisopren, zenlulozo và amilozo/ Tinh bột : Mạch không phân nhánh.<br />

+ Amilopectin/ Tinh bột : Mạch phân nhánh<br />

+ Cao su lưu hóa: Cấu trúc mạng không gian.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 32: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tằm bằng cách đốt, tơ tằm cho mùi khét giống mùi tóc cháy.<br />

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit nhưng xenlulozơ có thẻ kéo thành sợi, còn tinh<br />

bột thì không.<br />

C. Các polime đều không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết phân tử lớn.<br />

D. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và<br />

kiềm.<br />

Chọn đáp án D<br />

D sai vì len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.<br />

⇒ Chọn D<br />

Câu 33: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một<br />

phản ứng trùng hợp là<br />

A. CH≡CH. B. CH 2 =CH-CH 3 .<br />

C. CH 2 =CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH 2 .<br />

Chọn đáp án D<br />

Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen:<br />

0<br />

t ,xt,p<br />

nCH 2 =CH 2 -(-CH 2 -CH 2 -) n -<br />

⇒ Chọn D


Câu 34: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua);<br />

nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat).<br />

Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là<br />

A. 5. B. 4. C. 6 D. 3.<br />

Chọn đáp án B<br />

Để có phản ứng trùng hợp thì monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.<br />

⇒ Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp gồm:<br />

+ Polietilen, poli(vinyl clorua), tơ nitron, cao su buna–S và poli(metyl metacrylat).<br />

⇒ Chọn B<br />

Câu 35: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Cho các phát biểu sau đây:<br />

(1) Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu.<br />

(2) Glucozơ còn được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.<br />

(3) Chất béo là điesste của glixerol với axit béo.<br />

(4) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.<br />

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.<br />

(6) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ.<br />

(7) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.<br />

(8) Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 6. B. 4. C. 5 D. 3.<br />

Chọn đáp án C<br />

(3) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.<br />

(5) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái lỏng.<br />

(8) Tơ xenlulozo axetat là tơ bán tổng hợp.<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 36: (Sở GD&ĐT An Giang) Tên gọi của polime có công thức –(–CH 2 –CH 2 –) n – là<br />

A. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl clorua).<br />

C. polietilen. D. polistiren.<br />

: Đáp án C<br />

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.<br />

Vì monome cần dùng là etilen ⇒ polime có tên gọi là polietilen


Câu 37: (Sở GD&ĐT An Giang) Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những<br />

công ty lốp xe lớn nhất thế giới khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe<br />

đầu tiên lăn trên Mặt Trăng...Tên công ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles<br />

Goodyear, người khám phá ra phương pháp kết hợp giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để<br />

tạo ra một loại cao su có cấu trúc dạng mạch không gian, làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng<br />

chịu được sự ma sát, va chạm. Loại cao su này có tên là<br />

A. cao su buna-S. B. cao su buna-N. C. cao su buna. D. cao su lưu hóa.<br />

Đáp án D<br />

Khi kết hợp nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không<br />

gian [Ph¸t hµnh bëi dethithpt.com]<br />

Câu 38: (Sở GD&ĐT An Giang) Sợi visco thuộc loại<br />

A. polime trùng hợp. B. polime bán tổng hợp.<br />

C. polime thiên nhiên. D. polime tổng hợp.<br />

Đáp án B<br />

Tơ visco là 1 tơ bán tổng hợp<br />

Câu 39: (Sở GD&ĐT An Giang) Poli vinyl clorua (PVC) là thành phần chính của chất dẻo được<br />

dùng để chế tạo ống nước. Chất nào sau đây được trùng hợp tạo thành PVC?<br />

A. C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH–CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 2 =CHCl.<br />

Đáp án D<br />

Tên của các polime thường được lấy theo nên của monome tạo ra polime đó.<br />

⇒ Monome cần dùng là vinyl clorua<br />

Câu 40: (Sở GD&ĐT An Giang)Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có<br />

nguyên tố Nitơ?<br />

A. Tơ nilon-7. B. Tơ nilon-6. C. Cao su buna. D. Tơ nilon-6,6.<br />

Đáp án C<br />

Tơ nilon-7 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.<br />

Tơ nilon-6 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.<br />

Cao su buna thành phần các nguyên tố gồm: C, H, và O.<br />

Tơ nilon-6,6 thành phần các nguyên tố gồm: C, H, O và N.


Câu 41: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)Poli(vinyl axetat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp<br />

chất nào sau đây?<br />

A. CH 3 -COO-C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 .<br />

C. CH 3 -COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =C(CH 3 )-COO-CH 3 .<br />

Đáp án C<br />

Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:<br />

nCH COO CH CH CH OOCCH CH <br />

xt,t<br />

3 2 3 2 n<br />

<br />

<br />

Câu 42: (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)Polime nào sau đây được dùng làm chất dẻo?<br />

A. Poli(hexametylen ađipamit). B. Poliisopren.<br />

C. Polibutađien. D. Polietilen.<br />

Đáp án D<br />

Một số polime có tính dẻo như: polietilen (PE) (túi nilon), poli(vinyl clorua) (PVC) (ống nước),<br />

poli(phenol-fomandehit) (PPF) (nhựa bakelit).<br />

Một số polime không dùng làm chất dẻo sau:<br />

poliacrilonitrin (tơ olon hay tơ nitron) dùng dệt sợi, làm len... poli(ure-fomandehit) dùng làm keo<br />

dán.<br />

Poliisopren làm cao su, poli(hexametylen-adipamit) là nilon-6,6 làm tơ, vải dệt,...<br />

Câu 43: (Sở GD&ĐT Ninh Bình) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:<br />

A. teflon. B. tơ nilon-6,6. C. thủy tinh hữu cơ. D. poli(vinyl clorua).<br />

Đáp án B<br />

A. Teflon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:<br />

xt,t ,p<br />

nF 2 C=CF 2 <br />

(-CF 2 -CF 2 -) n . (Dethithpt.com)<br />

B. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:<br />

xt,t ,p<br />

nH 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 + nHOOC(CH 2 ) 4 COOH <br />

[-HN(CH 2 ) 6 NHOC(CH 2 ) 4 CO-] n + 2nH 2 O.<br />

C. Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 <br />

[-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n .<br />

D. Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CHCl <br />

[-CH 2 -CH(Cl)-] n .<br />

Câu 44: (Sở GD&ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu) Tơ nào sau đây có nguồn gốc xenlulozơ?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6. D. Tơ nitron.


Đáp án A<br />

Câu 45: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp<br />

A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. HCOOCH=CH 2 D. CH 3 COOCH 3<br />

Đáp án C<br />

Este có phản ứng trùng hợp HCOOCH=CH 2<br />

Câu 46: (Sở GD&ĐT Điện Biên)Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên<br />

A. Polietilen B. Amilozo C. Xenlulozo D. Amilopectin<br />

Đáp án A<br />

Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên là : Polietilen


Câu 1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân<br />

nhánh?<br />

Đáp án A<br />

A. Amilopectin. B. Poli isopren.<br />

C. Poli (metyl metacrylat). D. Poli (vinyl clorua).<br />

Câu 2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)<br />

Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?<br />

A.Polietilen. B. Poli(vinyl axetat). C. Poli(ure - fomanđehit). D. Poliacrilonitrin.<br />

Đáp án D<br />

Câu 3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế bằng<br />

phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Poli(etilen terephtalat). B. Polipropilen.<br />

C. Polibutađien. D. Poli metyl metacrylat).<br />

Đáp án A<br />

Câu 4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Có các chất sau: protein; sợi bông; amoni<br />

axetat; nhựa novolac; nilon-7; tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6. Trong các chất trên có bao<br />

nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH–CO–?<br />

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5<br />

Đáp án A<br />

Các chất là: protein, nilon-7, tơ capron, tơ ilon-6,6<br />

Câu 5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất nào trong số các polime dưới đây là polime<br />

tổng hợp?<br />

A. Xenlulozo B. Cao su lưu hóa C. Xenlulozo nitrat D. Nhựa phenol<br />

fomandehit<br />

Đáp án D<br />

Câu 6: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Những vật liệu polime có tính dẻo gọi là?<br />

Đáp án A<br />

A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ sợi D. Keo dán.<br />

Câu 7: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS,<br />

amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo<br />

mạch không phân nhánh là<br />

Đáp án C<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


Các chất có cấu tạo không phân nhánh là: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, xenlulozơ, nhựa<br />

novolac, tơ nilon-7<br />

Câu 8: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl<br />

acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Đáp án A<br />

Các chất tham gia phản ứng là: etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, và isopren<br />

Câu 9: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình<br />

quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím.<br />

Polime X là<br />

A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.<br />

Đáp án A<br />

Câu 10: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng<br />

truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là<br />

Đáp án B<br />

A. H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH. B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 .<br />

C. CH 2 =CH-CN. D. CH 2 =CH-Cl.<br />

Câu 11: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Muốn tổng hợp <strong>12</strong>0 kg poli(metyl metacrylat) thì<br />

khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá<br />

và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.<br />

Đáp án A<br />

A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg.<br />

C. 65 kg và 40 kg. D. 175 kg và 70 kg.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có: CH C(CH ) COOH CH OH CH C(CH ) COOCH<br />

2 3 3 2 3 3<br />

1,2<br />

nCH OO<br />

<br />

axit<br />

<br />

2 C(CH 3 ) C CH<br />

1,2 n<br />

3<br />

ancol<br />

n 2,5<br />

0,6.0,8<br />

mancol<br />

2,5.32 80<br />

<br />

maxit<br />

2,5.86 215<br />

Câu <strong>12</strong>(Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>): Loại tơ không phải tơ tổng hợp là<br />

Đáp án D<br />

A. tơ capron. B. tơ clorin. C. tơ polieste. D. tơ axetat.<br />

Câu 13: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản<br />

ứng trùng hợp.<br />

A. Axit -aminocaproic. B. Metyl metacrylat.


Đáp án A<br />

C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Chú ý: Để một monome có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp thì có 2 khả năng:<br />

- Có liên kết bội: Metyl metacrylat, Buta-1,3-đien...<br />

- Có vòng kém bền: Caprolactam, etylenoxit...<br />

Câu 14: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau<br />

(a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,87% nitrơ<br />

(b) Xenlulozơ triaxetrat là polime nhân tạo<br />

(c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2<br />

(d) Tơ nilon – 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp<br />

(e) thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)<br />

Số phát biểu sai là<br />

Đáp án D<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D.3<br />

Phát biểu sai là: a; c; d<br />

Câu 15: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được điều chế bằng phản<br />

ứng trùng ngưng?<br />

A. Poli (etylen terephtalat). B. Poli acrilonnitrin<br />

C. PoliStiren D. Poli (metyl metacrylat).<br />

Đáp án A<br />

Câu 16: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?<br />

Đáp án B<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6.<br />

Câu 17: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và<br />

H?<br />

Đáp án D<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen.<br />

Câu 18: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?<br />

A. Amilozơ. B. Nilon-6,6.<br />

C. Cao su isopren. D. Cao su buna.<br />

Đáp án A


Câu 19: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân<br />

nhánh?<br />

A. Amilopetin. B. Xenlulozơ. C. Cao su isopren. D. PVC.<br />

Đáp án A<br />

Câu 20: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Các đồng phân ứng với công thức phân tử<br />

C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen), có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng<br />

hợp tạo polime, không tác dụng được với dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân thoả mãn tính<br />

chất trên là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Các chất thỏa mãn là : C 6 H 5 -CH(OH)-CH 3 và C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 OH.<br />

Chú ý thêm: Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1 – 2 – 4 – 8<br />

Với -CH 3 , -C 2 H 5 có 1 đồng phân.<br />

Với –C 3 H 7 có 2 đồng phân.<br />

Với –C 4 H 9 có 4 đồng phân.<br />

Với –C 5 H 11 có 8 đồng phân.<br />

Câu 21: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa<br />

nguyên tố nitơ?<br />

A. Nhựa poli(vinyl clorua). B. Tơ visco.<br />

C. Cao su buna. D. Tơ nilon-6,6.<br />

Đáp án D<br />

Định hướng tư duy giải<br />

PVC điều chế từ CH 2 =CHCl<br />

Cao su buna điều chế từ CH 2 =CH-CH=CH 2<br />

Tơ visco điều chế từ xenlulozơ<br />

Tơ nilon-6,6 điều chế từ H 2 N(CH 2 ) 6 NH 6 và HOOC-(CH 2 ) 4 -COOH<br />

Câu 22: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là<br />

27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC,. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch<br />

nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là<br />

A. <strong>12</strong>1 và 114. B. <strong>12</strong>1 và 152.<br />

C. 113 và 152. D. 113 và 114.<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Cấu tạo của tơ nilon-6,6 và capron như sau :


N<br />

(CH 2 ) 6<br />

N<br />

C<br />

(CH 2 ) 4<br />

C<br />

H<br />

H<br />

O<br />

O<br />

n<br />

N<br />

(CH 2 ) 5<br />

C<br />

Và<br />

H<br />

O<br />

a<br />

Suy ra:<br />

226n 27346 n <strong>12</strong>1<br />

<br />

<br />

113a 17176 a 152<br />

Câu 23: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng hợp?<br />

Đáp án C<br />

A. Tơ nilon-6,6 B. Tơ nilon-6 C. Tơ olon D. Tơ lapsan.<br />

Câu 24: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ,<br />

nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy<br />

là:<br />

Đáp án D<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Câu 25: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà hóa<br />

học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu "mỏng hơn tơ nhện, bền<br />

hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của<br />

con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu<br />

được hàng tỷ đôla mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ<br />

nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là<br />

Đáp án D<br />

A. (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n .<br />

B. (-NH-[CH 2 ] 6 -CO-) n .<br />

C. (-NH-[CH 2 ] 6 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n .<br />

D. (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n .<br />

Câu 26: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối<br />

lượng của đoạn mạch đó là<br />

A. <strong>12</strong>500 đvC. B. 62500 đvC. C. 25000đvC. D. 62550 đvC.<br />

Đáp án B<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có:<br />

M 62,5 M 1000.62,5 62500<br />

<br />

CH2<br />

CHCl Polim e<br />

Câu 27: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu sau:


(a) Thủy phân hoàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic.<br />

(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.<br />

(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.<br />

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy giải<br />

(a). Sai vì thu được CH 3 CHO.<br />

(b). Sai PE được điều chế từ phản ứng trùng hợp.<br />

(c). Sai là chất lỏng.<br />

(d) và (e) là hai phát biểu đúng.<br />

Câu 28: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen<br />

(PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là<br />

A. 0,80. B. 1,25. C. 1,80. D.<br />

2,00.<br />

Đáp án B<br />

Câu 29: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc<br />

mạng không gian ?<br />

A. Amilopectin B.Cao su lưu hóa<br />

C. Amilozơ D. Xenlulozơ.<br />

Đáp án B<br />

Câu 30: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Thực hiện phản ứng chuyển hóa PVC thành tơ<br />

clorin bằng cách cho Cl 2 tác dụng với PVC. Trong tơ clorin, clo chiếm 66,77% về khối lượng.<br />

Số mắt xích trung bình của PVC đã phản ứng với 1 phân tử clo là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Đáp án A<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Cl<br />

35,5k 35,5<br />

2<br />

CH2 CH Cl 0,6677 k 2<br />

k<br />

62,5k 34,5<br />

Câu 31: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng ngưng?<br />

A. Polistiren. B. Teflon.<br />

C. Poli(hexametylen-ađipamit). D. Poli(vinyl clorua).


Đáp án C<br />

Câu 32: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng ngưng?<br />

A. Polistiren. B. Teflon.<br />

C. Poli(hexametylen-ađipamit). D. Poli(vinyl clorua).<br />

Đáp án C<br />

Câu 33: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là<br />

polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

Đáp án C<br />

A. C 2 H 5 COO-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 .<br />

C. CH 3 COO-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-COO-CH 3 .<br />

Câu 34: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành<br />

từ các monome tương ứng là<br />

A. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH.<br />

B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH.<br />

C. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

D. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

Đáp án D<br />

Câu 35: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của<br />

Đáp án B<br />

A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin.<br />

C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin.<br />

Câu 36: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ<br />

capron<br />

Đáp án B<br />

Câu 37: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền<br />

với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp<br />

trực tiếp từ monome nào sau đây?<br />

A. Propilen. B. Acrilonitrin. C. Vinyl clorua. D. Vinyl axetat.<br />

Đáp án C<br />

Câu 38: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới)<br />

là<br />

A. amilopectin. B. PE. C. nhựa bakelit. D. PVC.


Đáp án C<br />

Câu 39: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Poliacrilonitrin có thành phần hóa học gồm các<br />

nguyên tố là<br />

A. C, H. B. C, H, Cl. C. C, H, N. D. C, H, N, O.<br />

Đáp án C.<br />

Cau 40: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản<br />

ứng trùng hợp ?<br />

A. tơ capron B. nilon – 6,6 C. tơ enang D. tơ lapsan<br />

Đáp án A.<br />

Câu 41: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ,<br />

nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy<br />

là:<br />

Đáp án D.<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5<br />

Câu 42: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.<br />

(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.<br />

(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.<br />

(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.<br />

(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

(6). Tơ nilon – 6 có chứa liên kết peptit.<br />

(7). Dùng H 2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.<br />

Tổng số phát biểu đúng là:<br />

Đáp án B.<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 43: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được điều chế bằng phản<br />

ứng trùng ngưng ?<br />

Đáp án C.<br />

A. PE B. PVC C. Tơ nilon-7 D. Cao su buna<br />

Câu 44: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng hợp?<br />

A. Tơ nilon-6,6 B. Tơ nilon-6 C. Tơ olon D. Tơ lapsan<br />

Đáp án C.<br />

Câu 45: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng?<br />

A. Metyl amin B. Saccarozo C. Triolein D. Polietilen<br />

Đáp án C.


Câu 46: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>) Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu<br />

đúng?<br />

(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.<br />

(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,6–glicozit.<br />

(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.<br />

(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.<br />

(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.<br />

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.<br />

(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Đáp án A.<br />

Câu 47: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Tơ nilon -6,6 thuộc loại:<br />

A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp.<br />

C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.<br />

Đáp án D.<br />

Câu 48: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho<br />

ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:<br />

A. poliacrilonitrin. B. polietilen.<br />

C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua).<br />

Đáp án C.<br />

Câu 49: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm <strong>2018</strong>)Cho các phát biểu sau:<br />

(1). Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng có trong dầu thực vật.<br />

(2). Tơ nilon-6, tơ visco và tơ tằm đều thuộc loại tơ hóa học.<br />

(3). Trong thành phần của gạo nếp lượng amylopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.<br />

(4). Đun nóng nước giếng bơm, lọc bỏ kết tủa thu được nước mềm.<br />

(5). Đun nóng hỗn hợp gồm rượu trắng, giấm ăn và H2SO4 đặc thu được metyl axetat. Số phát<br />

biểu đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Đáp án B.


Câu 1: ( Chuyên lam sơn thanh hóa <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ nilon-6,6.<br />

Câu 2 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Mô tả ứng dụng của polime<br />

nào dưới đây là không đúng?<br />

A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.<br />

B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.<br />

C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.<br />

D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...<br />

Câu 3 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Loại polime nào sau<br />

đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?<br />

A. Tơ olon. B. Tơ lapsan. C. Tơ nilon-6,6. D. Protein.<br />

Câu 4 (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Polime nào sau đây chứa<br />

nguyên tố nitơ?<br />

A. Sợi bông. B. Poli (viyl clorua). C. Poli etilen. D. Tơ nilon-6.<br />

Câu 5: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -<strong>2018</strong>) Phát biểu đúng là:<br />

A. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp B. Tơ olon thuộc loại tơ poliamid<br />

C. Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên<br />

Câu 6 ( Chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Cho phát biểu đúng là<br />

A. Tơ olon thuộc tơ tổng hợp B. Tơ olon thuộc tơ poliamit<br />

C. Tơ olon thuộc tơ nhân tạo D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên<br />

Câu 7 (Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang – <strong>2018</strong>)Polime được điều chế bằng phản ứng trùng<br />

ngưng là<br />

A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. polistiren. D.<br />

nilon-6,6.<br />

Câu 8. (Chuyên Thoai Ngọc Hầu - An Giang - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Polime X là chất rắn trong<br />

suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome<br />

tạo thành X là<br />

A. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH. B.CH 2 =CHCN. C.CH 2 =CHCl. D.<br />

CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 .<br />

Câu 9 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – <strong>2018</strong>) Phân tử polime nào sau đây chỉ<br />

chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?<br />

A. Polietilen. B. Poli(vinyl axetat).<br />

C. Poli(ure - fomandehit). D. Poliacrilonitrin.


Câu 10 (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 – <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Poli (etilen terephtalat). B. Polipropilen.<br />

C. Polibutađien. D. Poli metyl metacrylat.<br />

Câu 11 (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>)Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?<br />

lapsan.<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ axetat. D. Tơ<br />

Câu <strong>12</strong> (Chuyên Thái Bình - Lần2-<strong>2018</strong>)Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp<br />

trùng ngưng là<br />

axetat.<br />

A. Teflon, polietilen, PVC. B. Cao su buna, nilon-7, tơ<br />

C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas. D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.<br />

Câu 13. (Chuyên Bắc Ninh Lần 2-<strong>2018</strong>)Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây,<br />

phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

0<br />

t<br />

A. poli (vinyl clorua) + Cl 2 B. cao su thiên nhiên + HCl<br />

0<br />

t<br />

<br />

<br />

0<br />

H ,t<br />

C. amilozơ + H2O D. poli (vinyl axetat) + H 2 O<br />

<br />

0<br />

OH ,t<br />

<br />

Câu 14. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và<br />

hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1. Polime X là:<br />

A. Polipropilen. B. Polivinyl clorua. C. Tinh bột. D.<br />

Polistiren.<br />

Câu 15. (Chuyên Biên Hòa - Lần 1- <strong>2018</strong>) Trong các polime sau: (1) poli (metyl<br />

metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli (etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli<br />

(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:<br />

A. (1), (2), (3), (7). B. (1), (2), (6), (7). C. (2), (3), (6), (7). D. (1),<br />

(2), (4), (6).<br />

Câu 16. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit adipic, (4) phenol, (5)<br />

acrilonitrin, (6) buta-1,3-dien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (2),<br />

(3), (4), (5).<br />

Câu 17. (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>) Cho các polime: polietilen, xenlulozơ,<br />

protein, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là


A. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6. B. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,<br />

nilon-6,6.<br />

C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6,<br />

xenlulozơ.<br />

Câu 18. (Chuyên Lương Văn Tụy -- Lần 1 -<strong>2018</strong>) PVC được điều chế trong thiên nhiên<br />

theo sơ đồ sau:<br />

CH C H CH CHCl PVC<br />

hs 15<br />

% hs 95% hs 90%<br />

4 2 2 2<br />

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng<br />

khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích, (hs là hiệu suất)<br />

A. 6154 m 3 B. 1414 m 3 . C. 2915 m 3 . D.<br />

5883 m 3 .<br />

Câu 19Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>). Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là<br />

A. polietilen. B. poli (vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D.<br />

amilopectin.<br />

Câu 20. (Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ<br />

nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ tằm và tơ enang.<br />

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.<br />

Câu 21(Chuyên Hạ Long - Lần 1-<strong>2018</strong>). Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl →<br />

PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m 3 khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị<br />

của m là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)<br />

A. 250. B. 300. C. 500. D. 360.<br />

Câu 22 (CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên<br />

nhiên?<br />

A. Polietilen. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat.<br />

Câu 23 (CHUYÊN THÁI NGUYÊN <strong>2018</strong>) Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp<br />

là:<br />

A. isopropan. B. isopren. C. ancol isopropylic. D. toluen.<br />

Câu 24 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất<br />

bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô,


máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên<br />

gọi là:<br />

A. Poli (metyl metacrylat). B. poli acrilonitrin.<br />

C. poli (etylen terephtalat). D. poli (hexametylen ađipamit).<br />

Câu 25 (Chuyên Trần Phú - Lần 1-<strong>2018</strong>)Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản<br />

ứng trùng hợp?<br />

A. Axit ɛ-aminocaproic. B. Caprolactam. C. Buta-1,3-đien. D.<br />

Metyl metacrylat.<br />

Câu 26 (CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ <strong>2018</strong>) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng<br />

hợp là:<br />

A. Polietilen. B. nilon-6,6. C. polisaccarit. D. protein.<br />

Câu 27 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ<br />

(monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ<br />

H 2 O) được gọi là phản ứng<br />

A. trùng hợp. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. thủy phân.<br />

Câu 28 (CHUYÊN CHUYÊN SƯ PHẠM <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm.<br />

Câu 29 (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN <strong>2018</strong>) Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may<br />

quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ lapsan.<br />

Câu 30 (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN <strong>2018</strong>) Polime nào có thể tham gia phản ứng<br />

cộng với hiđro?<br />

A. Poli(vinyl clorua). B. Cao su buna. C. Polipropen. D. nilon-6,6.<br />

Câu 31: (CHUYÊN CHUYÊNHƯNG YÊN <strong>2018</strong>) Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng<br />

vừa hết với 3,462 gam Br 2 trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 1 : 3.<br />

Câu 32 (CHUYÊN CHUYÊN BIÊN HÒA <strong>2018</strong>) Polime nào sau được tạo ra bằng phản<br />

ứng trùng ngưng?<br />

A. Nhựa poli(vinyl-clorua). B. Sợi olon.<br />

C. Sợi lapsan. D. Cao su buna.


Câu 33 ( Chuyên Hà Giang <strong>2018</strong> ) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng<br />

trùng hợp?<br />

A. Nilon-6,6. B. Cao su buna-S. C. PVC. D. PE.<br />

Câu 34 (CHUYÊN CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng hợp?<br />

A. Poli(etilen terephtalat). B. Poli(phenol fomanđehit).<br />

C. Poli(metyl metacrilat). D. Poli(hexametilen ađipamit).<br />

Câu 35: ( Chuyên Hưng Yên <strong>2018</strong> ) Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không<br />

gian?<br />

A. Amilopectin. B. Cao su lưu hóa. C. Xenlulozo. D. Amilozo.<br />

Câu 36: ( Chuyên Hùng Vương <strong>2018</strong> ) Tơ lapsan thuộc loại tơ<br />

A. poliamit. B. Vinylic. C. polieste. D. poliete.<br />

Câu 37 ( Chuyên Trần Phú <strong>2018</strong> ) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là<br />

A. nilon-6,6. B. poli(etylen-terephtalat).<br />

C. xenlulozo triaxetat. D. polietilen.<br />

Câu 38: ( Chuyên Bắc Giang – Lần 2-<strong>2018</strong>) Trong các polime sau: (1) poli ( metyl<br />

metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylen- terephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli<br />

(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:<br />

A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).<br />

Câu 39: (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - <strong>2018</strong>) Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -<br />

CH 2 -) n là<br />

A. polietilen. B. polistiren<br />

C. polimetyl metacrylat. D. polivinyl clorua.<br />

Câu 40: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - <strong>2018</strong>) Tổng hợp <strong>12</strong>0 kg polimetylmetacrylat từ axit<br />

và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%.<br />

Khối lượng của axit cần dùng là<br />

A. 430 kg B. 160 kg C. 113,52 kg D. 103,2 kg<br />

Câu 41: (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?<br />

A. Cao su isopren B. Nilon-6,6 C. Cao su buna D. Amilozo<br />

Câu 42: (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - <strong>2018</strong>) Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng<br />

giữa :<br />

A. axit terephalic và etilen glicol B. axit terephalic và hexametylen diamin


C. axit caproic và vinyl xianua D. axit adipic và etilen glicol<br />

Câu 43 (Chuyên Đại học Vinh– lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản<br />

ứng trùng hợp?<br />

A. Poli(hexanmetylen-ađipamit). B. Amilozo.<br />

C. Polisitren. D. Poli(etylen-terephtalat).<br />

Câu 44 (Chuyên Sơn La– lần 3 - <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ xenlulozơ axetat.<br />

C. Sợi bông. D. Tơ nilon- 6,6.<br />

Câu 45: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân<br />

nhánh?<br />

A. Cao su thiên nhiên. B. Polipropilen. C. Amilopectin. D. Amilozơ<br />

Câu 46: (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản<br />

ứng trùng ngưng?<br />

A. Poliacrilonitrin. B. Poli ( etylen- terephtalat).<br />

C. Poliisopren. D. Poli ( metyl metacrylat).<br />

poli ( etylen- terephtalat)<br />

Câu 47 (Chuyên Phan Bội Châu – lần 3 - <strong>2018</strong>) Loại polime có chứa nguyên tố halogen là:<br />

A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon.<br />

Câu 48: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là<br />

A. tơ visco. B. tơ nitron. C. tơ tằm. D. tơ nilon-6,6.<br />

Câu 49: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả<br />

năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của<br />

X là<br />

A. polietilen. B. poliacrilonitrin.<br />

C. poli(vinyl clorua). D. poli(metyl metacrylat).<br />

Câu 50: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Phân tử polime nào sau đây chứa ba<br />

nguyên tố C, H và O ?<br />

A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli (vinyl clorua).<br />

Câu 51 (Chuyên Vinh – lần 3 - <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai<br />

nguyên tố C và H?<br />

A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren.<br />

C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinylclorua).


Câu 1: Đáp án A<br />

Câu 2 Đáp án B<br />

Câu 3 Đáp án B<br />

Câu 4 Đáp án D<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Câu 6 Chọn đáp án A<br />

Khi tiến hành phản ứng trùng hợp vinyl xianua (thường gọi là acrilonitrin), thu được polime<br />

dùng để sản xuất tơ nitron (olon) theo phản ứng:<br />

⇒ Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp<br />

Câu 7 Chọn đáp án D<br />

Câu 8. Chọn đáp án D<br />

+ Thủy tinh hữu cơ được tạo thành từ phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.<br />

+ Mà metyl metacrylat có công thức hóa học là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 .<br />

⇒ Chọn D<br />

+ Trùng ngưng H 2 N[CH 2 ] 6 COOH → Tơ nilon-7<br />

+ Trùng hợp CH 2 =CHCN → Tơ nitron (tơ olon).<br />

+ Trùng hợp CH 2 =CHCl → Poli (vinyl clorua) hay còn gọi tắt là P.V.C<br />

Câu 9 Chọn đáp án D<br />

Câu 10 Chọn đáp án A<br />

Câu 11 Chọn đáp án C<br />

Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng<br />

được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ axetat,...⇒ chọn C.<br />

Câu <strong>12</strong> Chọn đáp án D<br />

A loại vì tất cả đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

B loại vì chỉ có nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

C loại vì thủy tinh plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

⇒ chọn D.<br />

Câu 13. Chọn đáp án C


0<br />

t<br />

A. [-CH 2 -CH(Cl)-]n + nCl 2 [-CH 2 -C(Cl) 2 -] n + nHCl ⇒ phản ứng giữ nguyên<br />

mạch polime.<br />

B. Cao su thiên nhiên là polime của isopren [-CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -] n .<br />

[-CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 -] n + HCl<br />

0<br />

t<br />

<br />

[-CH 2 -C(CH 3 )(Cl)-CH 2 -CH 2 -] n ⇒ phản ứng<br />

giữ nguyên mạch polime.<br />

C. Amilozơ là polisaccarit, gồm các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-<br />

glicozit → chuỗi không phân nhánh.<br />

<br />

0<br />

H ,t<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n (amilozơ) + nH 2 O nC 6 H <strong>12</strong> O 6 (glucozơ) ⇒ phản ứng phân cắt mạch<br />

polime ⇒ chọn C.<br />

<br />

0<br />

OH ,t<br />

D. [-CH 2 -CH(OOCCH 3 )-] n + nH 2 O [-CH 2 -CH(OH)-] n + nCH 3 COOH ⇒ phản<br />

ứng giữ nguyên mạch polime.<br />

Câu 14. Chọn đáp án A<br />

Vì n CO2 = n H2O .<br />

⇒ Số nguyên tử H gấp đôi số nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A<br />

+ Vì polipropilen có CTPT (C 3 H 6 ) n<br />

Câu 15. Chọn đáp án B<br />

Những monome có liên kết đôi hoặc vòng kém bền trong phân tử<br />

⇒ Có thể phản ứng trùng hợp được.<br />

Các polime là sản phẩm của trùng hợp là<br />

(1) CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

(2) C 6 H 5 CH=CH 2<br />

(6) CH 3 COOCH=CH 2<br />

(7) CH 2 =CH(CN)<br />

⇒ Chọn B<br />

Câu 16. Chọn đáp án C<br />

Điều kiện để có phản ứng trùng hợp đó là có liên kết đôi hoặc vòng kém bền.<br />

⇒ Chọn etilen, vinyl clorua, acrilonitrin, buta – 1,3 – đien ⇒ Chọn C<br />

Câu 17. Chọn đáp án A


⇒ chọn đáp án A. ♥.<br />

Câu 18. Chọn đáp án D<br />

Ta có hiệu suất tổng = 0,9 × 0,95 × 0,15 = 0,<strong>12</strong>825.<br />

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH 4 → CH 2 =CHCl.<br />

+ Ta có m PVC = 1000 kg ⇒ n PVC = 16 kmol.<br />

⇒ n CH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,<strong>12</strong>825 ≈ 249,51 kmol.<br />

⇒ V Khí thiên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m 3 .<br />

⇒ Chọn D<br />

Câu 19 Chọn đáp án C<br />

+ Mạng không gian gồm có: Cao su lưu hóa và nhựa bakelit.<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

Tơ tằm là tơ tự nhiên.<br />

Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang là tơ tổng hợp.<br />

Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 21. Chọn đáp án A<br />

Bảo toàn nguyên tố ta có: 2CH4<br />

H50<br />

<br />

⇒ nPVC = nCH4 ÷ 2 × 0,5 × 0,8 = 4 kmol<br />

⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg ⇒ Chọn A<br />

Câu 22 Đáp án C<br />

C2H3Cl.<br />

Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm<br />

Câu 23 Đáp án B<br />

Vì isopren trong CTCT chưuas nối đôi C=C.<br />

⇒ Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp<br />

Câu 24 Chọn đáp án A


Poli (metyl metacrylat) – Thủy tinh plexiglas<br />

<br />

<br />

<br />

§Æc tÝnh: chÊt r¾n trong suèt, cøng, bÒn nhiÖt, cho ~90% ¸nh s¸ng truyÒn qua<br />

øng dông: chÕ t¹o kÝnh m¸y bay, « t«, kÝnh x©y dùng, kÝnh bo hiÓm,...<br />

Câu 25 Chọn đáp án A<br />

+ Vì axit ε-aminocaproic trong ctct k có liên kết π và vòng kém bền.<br />

⇒ Axit ε-aminocaproic không đủ điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 26 Đáp án A<br />

Câu 27 Đáp án C<br />

Câu 28 Đáp án A<br />

Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên<br />

nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat).<br />

||⇒ chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên).<br />

Câu 29 Đáp án A<br />

Câu 30 Đáp án B<br />

Chọn B vì cao su buna là (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n còn chứa π C=C .<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Cao su buna-S có dạng [-CH 2 CH=CHCH 2 -CH 2 CH(C 6 H 5 )] n .<br />

||⇒ dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br 2 chỉ cộng vào gốc butađien.<br />

⇒ n butađien = n Br2 ≈ 0,022 mol ⇒ n stiren = (5,688 – 0,022 × 54) ÷ 104 = 0,043 mol.<br />

► n butađien ÷ n stiren = 0,022 ÷ 0,043 ≈ 1 : 2<br />

Câu 32 Đáp án C<br />

Sợi lapsan được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng etilen glicol và axit terephtalic.<br />

nHOC 2 H 4 OH + nHOOCC 6 H 4 COOH<br />

Câu 33 Đáp án B<br />

Câu 34 Đáp án C<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

xt,t ,p<br />

<br />

[-OC 2 H 4 OOCC 6 H 4 COO-] n + 2nH 2 O


Câu 37 Đáp án D<br />

Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nên là polieste.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: (3) nilon – 7, (4) poli (etylen-<br />

terephtalta), (5) nilon – 6,6<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

H 1 30% H 2 80%<br />

<strong>12</strong>0 <br />

CH2 C COOH CH2 C COOCH3<br />

po lim eetylmetacrylat n 1, 2k mol<br />

100 <br />

| |<br />

CH3 CH3<br />

80 30<br />

naxit acrylic<br />

1,2.86 : : 430 kg<br />

100 100<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Aminlozo là tinh bột có dạng mạch thẳng.<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Câu 43 Đáp án C<br />

A,B, D đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng, chỉ có C là được điều chế bằng phản<br />

ứng trùng hợp<br />

Câu 44 Đáp án D<br />

Tơ visco, tơ xenlulozo axetat: tơ bán tổng hợp<br />

Sợi bông: tơ thiên nhiên<br />

Tơ nilon – 6,6 : tơ tổng hợp<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân tử lớn ( polime)<br />

đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác<br />

t<br />

n(p-HOOC-C 6 H 4 -COOH) + nHO – CH 2 -CH 2 -OH (-CO-C 6 H 4 -CO-O-CH 2 -CH 2 -O-) n +<br />

2nH 2 O<br />

Câu 47 Đáp án B<br />

PE: (-CH 2 =CH 2 -) n<br />

PVC: -(CH 2 -CHCl-) n<br />

Cao su buna: (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n<br />

Tơ olon (tơ nitron): (-CH 2 -CHCN-) n


. Câu 48: Đáp án C<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n có 3 nguyên tố C, H, O<br />

Câu 51 Đáp án B<br />

CH3<br />

CH2 CH <br />

CH<br />

n<br />

2<br />

CH n<br />

|<br />

A. | B. | C. CH2 C <br />

D.<br />

n<br />

CN<br />

C6H5<br />

|<br />

COOCH<br />

=> Polistiren chỉ chứa 2 nguyên tố C và H<br />

3<br />

<br />

CH<br />

CH <br />

|<br />

Cl<br />

<br />

2 n<br />

<br />

<br />

CH<br />

CH2 n<br />

B. | chỉ chứa 2 nguyên tử C, H.<br />

C H<br />

6 5<br />

C. (-CH 2 -CH 2 ) n chỉ chứa 2 nguyên tố C, H<br />

<br />

<br />

CH CH 2 n<br />

D. | có 3 nguyên tố C, H, Cl<br />

Cl


Câu 1: (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Để điều chế 60kg poli (metyl<br />

metacrylat) cần tối thiểu m 1 kg ancol và m 2 kg axit tương ứng. Biết hiệu suất của cả quá<br />

trình là 75%. Giá trị của m 1 , m 2 lần lượt là<br />

A. 60 và 60 B. 51,2 và 137,6 C. 28,8 và 77,4 D. 25,6<br />

và 68,8<br />

Chọn đáp án D<br />

Phản ứng este hóa: CH 2 =C(CH 3 )COOH + CH 3 OH ⇋ CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 + H 2 O<br />

sau đó trùng ngưng este:<br />

60 kg polime ⇔ 0,6 × 10 3 mol mắt xích metyl metacrylat. Với hiệu suất 75% ta có:<br />

• n ancol = 0,6 × 10 3 ÷ 0,75 = 0,8 × 10 3 mol → m ancol = 0,8 × 10 3 × 32 = 25,6 × 10 3 gam ⇋<br />

25,6 kg.<br />

• tương tự n axit = 0,8 × 10 3 mol ⇒ m axit = 0,8 × 10 3 × 86 = 68,8 × 10 3 g ⇋ 68,8 kg. Chọn<br />

D.<br />

Câu 2: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>)Poli (vinyl axetat)<br />

(PVA) được dùng để chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 B. CH 2 =CHCOOCH 3 C. HCOOCH=CH 2 D.<br />

CH 3 COOCH 3<br />

Chọn đáp án A<br />

Poli (vinyl axetat) (PVA) được điều chế từ monome: vinyl axetat CH 3 COOCH=CH 2 :<br />

Theo đó, đáp án cần chọn là A.<br />

Câu 3: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Một phân tử polietilen có<br />

khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là:


A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 4: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Polime có cấu trúc mạng<br />

lưới không gian là:<br />

A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa<br />

bakelit.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 5: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khẳng định nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản khâu mạch polime.<br />

B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.<br />

C. Polietilen là polime trùng ngưng.<br />

D. Cao su buna có phản ứng cộng.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 6: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.<br />

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.<br />

D. Các polime dễ bay hơi.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 7: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Brađikinin có tác dụng làm<br />

giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-<br />

Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong<br />

thành phần có phenyl alanin (Phe)?<br />

A.4 B. 3. C. 6 D. 5<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 8: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Poli (vinyl clorua) được điều<br />

chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất<br />

(H) như sau:<br />

H15% H95% H90%<br />

Me tan axetilen vinyl Poli<br />

clorua (vinyl clorua)<br />

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn poli (vinyl clorua) là


A. 5589,08 m 3 . B. 1470,81 m 3 . C. 5883,25 m 3 . D.<br />

3883,24 m 3 .<br />

Chọn đáp án C<br />

H<br />

1.H 2.H<br />

2n<br />

3<br />

C2H3Cl 3<br />

- Ta có: H 0,<strong>12</strong>825 nCH<br />

0, 25.10 mol<br />

4<br />

100 H<br />

n<br />

V .22,4 5883, 25 m<br />

CH4<br />

0,95<br />

CH4<br />

3<br />

trong tù nhiªn <br />

Câu 9: (THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho một số tính chất: có dạng<br />

sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nuosc Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc<br />

tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch<br />

axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là<br />

A. (2), (3), (4) và (5) B. (1), (3), (4) và (6)<br />

C. (1), (2), (3) và (4) D. (3), (4), (5) và (6)<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 10: (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Loại tơ nào sau đây đốt cháy<br />

chỉ thu được CO 2 và H 2 O?<br />

A. Tơ Lapsan. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ<br />

olon.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 11: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây<br />

được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?<br />

A. Poliacrilonitrin. B. Poli(metyl metacrylat).<br />

C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl clorua).<br />

Chọn đáp án C<br />

<br />

Câu <strong>12</strong>: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Cho các phát biểu<br />

sau:<br />

(1) Tất cả các dung dịch amin đều làm quỳ tím đổi màu.<br />

(2) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.<br />

(3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

(4) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường bazo<br />

(5) Saccarozo là một đisaccarit.


Số phát biểu không đúng là<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 13: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Trong những năm 30 của<br />

thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại<br />

vật liệu “mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa”. Theo thời gian, vật liệu này đã<br />

có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp<br />

xe, dù, quần áo, tất, ... Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế<br />

về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của<br />

tơ nilon-6 là<br />

A. -(-CH 2 CH=CH-CH 2 -) n - B. -(-NH[CH 2 ] 5 CO-) n -.<br />

C. -(-NH[CH 2 ] 6 NHCO[CH 2 ] 4 CO-) n -. D. -(-NH[CH 2 ] 6 CO-) n -.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 14: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm <strong>2018</strong>) Polime X có công thức<br />

Tên của X là<br />

A. poli vinyl clorua. B. poli etilen. C. poli (vinyl clorua). D. poli<br />

cloetan.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 15: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ<br />

thiên nhiên ?<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ nilon-6. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ<br />

tằm.<br />

Chọn đáp án D<br />

Tơ thiên nhiên là tơ có sẵn trong thiên nhiên.<br />

A, B và C là tơ tổng hợp ⇒ chọn D.<br />

Câu 16: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây là tơ nhân<br />

tạo?<br />

A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ<br />

tằm.<br />

Chọn đáp án C


Câu 17: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phân tử polime nào sau chỉ<br />

chứa hai nguyên tố C và H ?<br />

A. Polietilen. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl doma). D.<br />

Poli(vinyl axetat).<br />

Chọn đáp án A<br />

A. (-CH 2 -CH 2 -) n ⇒ chọn.<br />

B. [-CH 2 -CH(CN)-] n ⇒ loại.<br />

C. [-CH 2 -CH(Cl)-] n ⇒ loại.<br />

D. [-CH 2 -CH(OOCCH 3 )-] n ⇒ loại.<br />

Câu 18: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime dùng để chế tạo thuỷ<br />

tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome là<br />

A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. C 6 H 5 CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . D. CH 3 COOCH=CH 2 .<br />

Chọn đáp án C<br />

Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được chế tạo từ poli (metyl metacrylat)<br />

⇒ được trùng hợp từ monome là metyl metacrylat hay CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 .<br />

Câu 19: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: (1)<br />

xenlulozo; (2) protein; (3) to nilon-7; (4) polietilen; (5) cao su buna. Số polime có thể<br />

tham gia phản ứng thủy phân là<br />

A. 5. B. 2. C. 3 D. 4.<br />

Chọn đáp án C<br />

(1) Xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành glucozơ.<br />

(2) Protein bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành các α-amino axit.<br />

(3) Tơ nilon-7 bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ tạo thành amino axit (axit 7-<br />

aminoheptanoic) hoặc muối tương ứng.<br />

(4) và (5) không bị thủy phân ⇒ chỉ có 3 polime có thể tham gia phản ứng thủy phân ⇒<br />

chọn C.<br />

Câu 20: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho các loại tơ sau: (1) tơ<br />

nilon-6,6 ; (2) tơ nilon-6 ; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon. Tơ thuộc loại poliamit là<br />

A.(1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2). D. (1),<br />

(2), (3), (4).<br />

Chọn đáp án C<br />

Muốn là tơ poliamit thì phải chứa liên kết CO-NH.


(1) Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n ⇒ thỏa.<br />

(2) Tơ nilon-6: [-HN-(CH 2 ) 5 -CO-] n ⇒ thỏa.<br />

(3) Tơ xenlulozơ axetat: [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n .<br />

(4) Tơ olon: [-CH 2 -CH(CN)-] n .<br />

⇒ chọn C.<br />

Câu 21: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime dùng làm tơ nilon-<br />

6,6: -(-HN-[CH 2 ] 6 -NHOC-C 4 H 8 -CO-) n - được điều từ các monome<br />

A. axit adipic và hexametylenđiamin. B. axit ɛ-aminocaproic.<br />

C. axit adipic và etylenglicol. D. phenol và fomandehit.<br />

Chọn đáp án A<br />

Nilon-6,6 [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-C 4 H 8 -CO-] n được điều chế từ: H 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 và<br />

HOOC-C 4 H 8 -COOH.<br />

Nói cách khác được điều chế từ các monome là axit ađipic và hexamtylenđiamin.<br />

Ps: Sở dĩ "6,6" là vì được tạo bởi các monome đều chứa 6C!<br />

Câu 22: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime X được sinh ra trong<br />

quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất<br />

màu xanh tím. Polime X là<br />

A. xenlulozơ. B. saccarozo. C. glicogen. D. tinh<br />

bột.<br />

Chọn đáp án D<br />

Polime X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.<br />

Biết X còn đổi màu dung dịch iot → xanh tím ⇒ X là tinh bột<br />

⇒ Chọn D<br />

Câu 23: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime có công thức -(-CH 2 -<br />

CH(CH 3 )-) n - được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?<br />

A. Stiren. B. Buta-1,3-đien. C. Propilen. D. Etilen<br />

Chọn đáp án C<br />

Từ CTCT của mắt xích pilime là –(–CH 2 –CH(CH 3 )–) n –<br />

⇒ Monome tạo nên polime có CTCT là CH 2 =CH–CH 3<br />

⇒ Chọn C<br />

Propilen.<br />

Câu 24: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ<br />

thiên nhiên?


A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ<br />

nilon-6.<br />

Chọn đáp án B<br />

+ Tơ tằm là 1 loại tơ thiên nhiên ⇒ Chọn B<br />

Câu 25: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều phân<br />

tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ<br />

khác (thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng<br />

A. thủy phân. B. xà phòng hóa. C. trùng hợp. D. trùng<br />

ngưng.<br />

Chọn đáp án D<br />

+ Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng<br />

thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng trùng<br />

ngưng ⇒ Chọn D<br />

Câu 26: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) PVC là chất rắn vô định<br />

hình, cách dẫn điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải<br />

che mưa,...PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?<br />

A. Vinyl clorua. B. Vinyl axetat. C. Acrilonitrin. D.<br />

Propilen.<br />

Chọn đáp án A<br />

+ Tên của PVC bắt nguồn từ tên của monome tạo ra nó đó là Poli (Vinyl Clorua).<br />

⇒ Chọn A<br />

+ Vinyl clorua có CTCT là CH 2 =CHCl<br />

Câu 27: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Loại tơ nào dưới đây thường<br />

được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?<br />

A. Tơ capron. B. Tơ lapsan. C. Tơ nitron. D. Tơ<br />

nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án C<br />

+ Vì tính chất của tơ nitron là dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên<br />

thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét.<br />

⇒ Chọn C<br />

Câu 28: (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Poli (vinyl axetat) được<br />

điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 .


C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. C 2 H 5 OH=CH 2 .<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 29: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Polime được điều<br />

chế bằng phản ứng trùng ngưng là<br />

A. polipeptit. B. polipropilen.<br />

C. poli (metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin.<br />

. Chọn đáp án A<br />

A. Polipeptit được điều chế bằng cách trùng ngưng các α-amino axit:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nH 2 N-CH 2 -COOH (-HN-CH 2 -CO-) n + nH 2 O.<br />

B. Polipropilen được điều chế bằng cách trùng hợp propen:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CH-CH 3 [-CH 2 -CH(CH 3 )-] n .<br />

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 [-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n .<br />

D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng cách trùng hợp acrilonitrin:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CH-CN [-CH 2 -CH(CN)-] n .<br />

⇒ chọn A.<br />

Câu 30: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Monome được<br />

dùng để điều chế polistiren (PS) là<br />

A. C 6 H 5 CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 3 .<br />

Chọn đáp án A<br />

Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nC 6 H 5 CH=CH 2 [-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-] n ⇒ chọn A.<br />

Câu 31: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Polime X có khối<br />

lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là<br />

A. –(–CH 2 CH(CH 3 ) –) n –. B. –(–CH 2 CH(Cl) –) n –.<br />

C. –(–CF 2 CF 2 ) n –. D. –(–CH 2 CH 2 –) n –.<br />

Chọn đáp án C<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nA (-A-) n (X) || M X = 400000 g/mol; n = 4000.


⇒ M A = 400000 ÷ 4000 = 100 ⇒ A là CF 2 =CF 2 ⇒ chọn C.<br />

Câu 32: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Các polime:<br />

polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các poli me tổng hợp<br />

là<br />

A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. B. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,<br />

nilon-6,6.<br />

C. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. D. polietilen, tinh bột, nilon-6,<br />

nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án C<br />

A và B loại vì xenlulozơ là polime thiên nhiên.<br />

D loại vì tinh bột là polime thiên nhiên.<br />

⇒ chọn C.<br />

Câu 33: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Trùng hợp vinyl xianua<br />

(acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?<br />

A. Cao su buna-N. B. Tơ nitron (hay olon). C. Tơ capron. D. Tơ<br />

lapsan.<br />

Chọn đáp án B<br />

Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được tơ nitron (tơ olon).<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CH-CN [-CH 2 -CH(CN)-] n ⇒ chọn B.<br />

Câu 34: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc<br />

loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?<br />

A. Bông. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ<br />

visco.<br />

Chọn đáp án D<br />

A và C là tơ thiên nhiên. B là tơ tổng hợp ⇒ chọn D.<br />

Câu 35: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng ngưng là<br />

A. poli (vinyl clorua). B. polietilen.<br />

C. poli (metyl metacrylat). D. nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án D<br />

A. Poli (vinyl clorua) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl clorua:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CH-Cl [-CH 2 -CH(Cl)-] n .


B. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =CH 2 (-CH 2 -CH 2 -) n .<br />

C. Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat:<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 [-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n .<br />

D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit<br />

ađipic:<br />

nH 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 + nHOOC(CH 2 ) 4 COOH<br />

+ 2nH 2 O.<br />

⇒ chọn D.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

<br />

[-HN(CH 2 ) 6 NH-OC(CH 2 ) 4 CO-] n<br />

Câu 36: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều<br />

phân tử nhỏ (monme) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử<br />

nhỏ khác (thí dụ H 2 O) đuợc gọi là phản ứng<br />

A. thủy phân. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. trùng<br />

hợp.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 37: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Sản phẩm hữu cơ của<br />

phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?<br />

A. Trùng hợp vinyl xianua.<br />

B. Trùng hợp metyl metacrylat.<br />

C. Trùng ngưng axit ɛ-aminocaproic.<br />

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.<br />

Chọn đáp án B<br />

Trùng hợp metyl metacrylat thu được poli (metyl metacrylat):<br />

nCH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

<br />

[-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n<br />

Câu 38: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cho dãy các chất:<br />

CH 2 =CHCl, CH 2 =CH 2 , CH 2 =CHCH=CH 2 , H 2 NCH 2 COOH. Số chất trong dãy có khả<br />

năng tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. 1. B.2 C. 4. D. 3.<br />

Chọn đáp án D<br />

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp chứa liên kết đôi C=C hoặc vòng<br />

kém bền.


⇒ chỉ có H 2 NCH 2 COOH không thỏa (chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng<br />

ngưng) ⇒ chọn D.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

● nCH 2 CHCl [-CH 2 -CH(Cl)-] n .<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

● nCH 2 =CH 2 (-CH 2 -CH 2 -) n .<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

● nCH 2 =CH-CH=CH 2 (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n .<br />

Câu 39: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm<br />

trùng ngưng của<br />

A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và etylen glicol.<br />

C. axit ađipic và glixerol. D. axit ađipic và<br />

hexametylenđiamin.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 40: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Đồng trùng hợp buta-1,3-<br />

đien với acrilonitrin (CH 2 =CHCN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime.<br />

Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2 , H 2 O, N 2 )<br />

trong đó có 58,065% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia phản ứng trùng hợp là bao<br />

nhiêu?<br />

x 2<br />

x 1<br />

x 3<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D.<br />

y 3<br />

y 3<br />

y 2<br />

Chọn đáp án C<br />

xt,t ,p<br />

Giả sử x = 1 ⇒ 1C 4 H 6 + yC 3 H 3 N C 4+3y H 6+3y N y .<br />

Đốt cho: (4 + 3y) mol CO 2 ; (3 + 1,5y) mol H 2 O và 0,5y mol N 2 .<br />

4 3y<br />

► %V CO2 = 0,58065 ⇒ y = 2 / 3 .<br />

4 3y 3 1,5y 0,5y<br />

<br />

0<br />

x 3<br />

<br />

y 5


⇒ x : y = 1 ÷ 2 / 3 = 3 / 2 ⇒ chọn C.<br />

Câu 41: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Tơ nilon-6,6 là<br />

A. hexacloxiclohexan.<br />

B. polieste của axit ađipic và etylen glicol.<br />

C. poliamit của axit ɛ-aminocaproic.<br />

D. poliamit của axit ađipic và hexametylen điamin.<br />

Chọn đáp án D<br />

Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.<br />

xt,t ,p<br />

nH 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 + nHOOC-(CH 2 ) 4 -COOH [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -<br />

CO-] n + 2nH 2 O.<br />

Nilon-6,6 chứa liên kết CO-NH ⇒ là poli amit ⇒ chọn D.<br />

Câu 42(THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1): Phân tử khối trung bình của poli<br />

(vinyl clorua) (PVC) là 75000. Hệ số polime hóa của PVC là<br />

A. <strong>12</strong>00. B. 1500. C.2400. D. 2500.<br />

Chọn đáp án A<br />

Poli (vinyl clorua) là [-CH 2 -CH(Cl)] n ⇒ n = 75000 ÷ 62,5 = <strong>12</strong>00 ⇒ chọn A.<br />

Câu 43: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Trong các polime sau: (1) poli<br />

(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6;<br />

(6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là<br />

A. (1), (3), (5). B. (1), (3), (6). C. (1), (2), (3). D. (3),<br />

(4), (5)<br />

Chọn đáp án D<br />

(1) Poli (metyl metacrylat) được điều chế bằng cách trùng hợp metyl metacrylat.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 [-CH 2 -C(CH 3 )(COOCH 3 )-] n .<br />

(2) Polistiren được điều chế bằng cách trùng hợp stiren.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

C 6 H 5 CH=CH 2 [-CH 2 -CH(C 6 H 5 )-] n .<br />

(3) Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nH 2 N-(CH 2 ) 6 -COOH [-HN-(CH 2 ) 6 -CO-] n + nH 2 O.<br />

(4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và<br />

axit terephtalic.<br />

0


xt,t ,p<br />

nHOCH 2 CH 2 OH + nHOOC-C 6 H 4 -COOH (-OCH 2 -CH 2 OOC-C 6 H 4 -CO-) n .<br />

(5) Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit<br />

ađipic.<br />

xt,t ,p<br />

nH 2 N-(CH 2 ) 6 -NH 2 + nHOOC-(CH 2 ) 4 -COOH [-HN-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -<br />

CO-] n + 2nH 2 O.<br />

(6) Poli (vinyl axetat) được điều chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat.<br />

0<br />

xt,t ,p<br />

nCH 3 COOCH=CH 2 [-CH 2 -CH(OOCCH 3 )-] n .<br />

⇒ chọn D.<br />

Câu 44: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Trong số các loại tơ sau tơ tằm, tơ<br />

visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân<br />

tạo?<br />

A. tơ tằm, tơ enang. B. tơ visco, tơ axetat.<br />

C. tơ nilon-6,6, tơ capron. D. tơ visco, tơ nilon-6,6.<br />

Chọn đáp án B<br />

Tơ nhân tạo hya tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được<br />

chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ axetat,...⇒ chọn B.<br />

Câu 45: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat,<br />

tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

Chọn đáp án A<br />

Tơ poliamit có các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH-.<br />

⇒ tơ capron; tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ amit ⇒ chọn A.<br />

Câu 46: (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1) Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Bản chất cấu tạo hóa học của tơ nilon là poliamit.<br />

B. Tơ nilon, tơ tằm, tơ rất bền vững với nhiệt.<br />

C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.<br />

D. Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozo.<br />

Chọn đáp án B<br />

B sai vì tơ nilon kém bền với nhiệt ⇒ chọn B.<br />

0<br />

0


Câu 47: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Thuỷ phân <strong>12</strong>50 gam protein X thu<br />

được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin<br />

có trong phân tử X là<br />

A. 328. B. 479. C. 453. D. 382.<br />

Chọn đáp án D<br />

n X = <strong>12</strong>50 ÷ 100 000 = 0,0<strong>12</strong>5 mol; n Ala = 425 ÷ 89 mol.<br />

⇒ số mắt xích Ala = (425 ÷ 89) ÷ 0,0<strong>12</strong>5 382 ⇒ chọn D.<br />

Câu 48: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng<br />

phản ứng trùng ngưng<br />

A. H 2 N(CH 2 ) 5 COOH. B. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH.<br />

C. HOOC(CH 2 ) 4 COOH và HO(CH 2 ) 2 OH. D. HCOO(CH 2 ) 4 COOH và<br />

H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 .<br />

Chọn đáp án D<br />

Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng<br />

hexametylđiamin và axit ađipic như sau:<br />

Câu 49: (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Lần 1) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông,<br />

tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozo là<br />

A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6.<br />

C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 50: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều phân tử<br />

nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác<br />

(thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng<br />

A. thủy phân. B. xà phòng hóa. C. trùng ngưng. D. trùng<br />

hợp.<br />

Chọn đáp án C


Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime)<br />

đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O)<br />

được gọi là phản ứng trùng ngưng. ⇒ Chọn C<br />

Câu 51: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)<br />

Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

t°.<br />

A. Poli (vinyl clorua) + Cl 2 /t 0 . B. Poli (vinyl axetat) + H 2 O/OH – ,<br />

C. Cao su thiên nhiên + HCl/t°. D. Amilozo + H 2 O/H , t°<br />

Chọn đáp án D<br />

Nhận thấy phản phản ứng thủy phân amilozơ trong môi trường H +<br />

là một trong số các phản ứng làm giảm mạch polime ⇒ Chọn D<br />

______________________________<br />

Sản phẩm khi thủy phân amilozơ đến cùng đó là các α–glucozo.<br />

Câu 52: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Từ 4,2 tấn etilen người ta có thể<br />

thu được bao nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá trình là 80%?<br />

A. 5,7 tấn. B. 7,5 tấn. C. 5,5 tấn. D. 5,0<br />

tấn.<br />

Chọn đáp án B<br />

Vì 1 C 2 H 4 → 1 C 2 H 3 Cl<br />

⇒ Ta có m PVC =<br />

4,2<br />

28<br />

× 0,8 × 62,5 = 7,5 gam ⇒ Chọn B<br />

Câu 53: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ visco thuộc loại tơ?<br />

A. Poliamit. B. Polieste. C. Thiên nhiên. D. Bán<br />

tổng hợp.<br />

Chọn đáp án D<br />

Phân loại tơ?


⇒ Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. Chọn đáp án D. ♠.<br />

Câu 54: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Quá trình kết hợp nhiều phân<br />

tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ<br />

(thí dụ H 2 O) là phản ứng<br />

A. tổng hợp. B. trùng hợp. C. trung hòa. D. trùng<br />

ngưng.<br />

Chọn đáp án D<br />

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime)<br />

đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ (thí dụ H 2 O) là phản ứng ⇒ Chọn D<br />

Câu 55: (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần<br />

m tấn axit ɛ-aminocaproic (H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá<br />

trị của m gần đúng là<br />

A. 1,043. B. 1,828. C. 1,288. D. 1,403.<br />

Chọn đáp án A<br />

Quy về 1 phân tử để thuận tiện cho việc tính toán:<br />

⇒ Có phản ứng: H 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH → (–HN–[CH 2 ] 5 –CO–) + H 2 O<br />

1<br />

⇒ n Tơ nilon–6 = ⇒ n H2N–[CH2]5–COOH =<br />

113<br />

⇒ n H2N–[CH2]5–COOH =<br />

1.131<br />

113.0,9<br />

1<br />

113.0,9<br />

≈ 1,288 tấn ⇒ Chọn A<br />

Câu 56: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được<br />

tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?


A. Poli (phenol-fomanđehit). B. Poli (metyl metacrylat).<br />

C. Poli (vinyl clorua). D. Polietilen.<br />

Chọn đáp án A<br />

+ Nhận thấy poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua) và polietilen được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng hợp.<br />

+ Poli(phenol-fomanđehit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ⇒ Chọn A<br />

Câu 57: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Phân tử khối trung bình của<br />

polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là<br />

A. 20000. B. 17000. C. 18000. D. 15000.<br />

Chọn đáp án D<br />

Polietilen có dạng –(–CH 2 –CH 2 )– n .<br />

420000<br />

⇒ Hệ số polime hóa = n = = 15000.<br />

28<br />

⇒ Chọn D<br />

Câu 58: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây không<br />

chứa nitơ trong phân tử?<br />

6.<br />

A. Poli (vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Nilon-6,6. D. Nilon-<br />

Chọn đáp án A<br />

● Poli(vinyl clorua) chứa các nguyên tố là C, H và Cl.<br />

● Poliacrilonitrin chứa các nguyên tố là C, H và N.<br />

● Nilon-6,6 chứa các nguyên tố C, H, O và N.<br />

● Nilon–6 chứa các nguyên tố C, H, O và N.<br />

⇒ Chọn A<br />

Câu 59: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Chất nào sau đây thuộc<br />

polime thiên nhiên?<br />

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nitron. C. Poli (vinyl clorua). D.<br />

Xenlulozơ.<br />

Chọn đáp án D<br />

Tơ nilon-6,6, tơ nitron và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp.<br />

+ Xenlulozo là polime thiên nhiên ⇒ Chọn D


Câu 60: (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây<br />

được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?<br />

A. Poli (vinyl clorua). B. Nilon-6,6.<br />

C. Poli (etylen terephtalat). D. Polisaccarit.<br />

Chọn đáp án A<br />

+ Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.<br />

+ Tơ nilon-6,6, poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.<br />

+ Polisaccarit như xenlulozo và tinh bột là polime thiên nhiên<br />

Câu 61: (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>)Thể tích của dung dịch axit<br />

nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu<br />

suất 80%) là<br />

A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57<br />

lít.<br />

Chọn đáp án D<br />

⇒ V HNO3 = 59,4 ÷ 297 × 3 × 63 ÷ 0,63 ÷ 1,4 = 42,86 lít. Chọn B. ♦.<br />

Câu 62: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm <strong>2018</strong>) Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây<br />

tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?<br />

A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien<br />

C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien.<br />

Đáp án A<br />

Cao su buna là: –(–CH 2 –CH=CH–CH 2 –)– n<br />

Phản ứng trùng hợp: n(CH 2 =CH–CH=CH 2 )<br />

⇒ Monome cần dùng là Buta–1,3–đien<br />

,<br />

<br />

P T<br />

xt<br />

(–CH 2 –CH=CH–CH 2 –)– n<br />

Câu 63: (THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm <strong>2018</strong>) Polime dùng để chế tạo thủy tinh<br />

hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 . B.<br />

CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. C 6 H 5 CH=CH 2 .


Đáp án B<br />

Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.<br />

Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3<br />

Câu 64: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime có cấu trúc mạng<br />

lưới không gian là:<br />

A. Polietilen . B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa bakelit.<br />

Đáp án D<br />

Polime có cấu trúc mạng lưới không gian gồm cao ssu lưu hóa và nhựa bakelit<br />

Câu 65: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Một phân tử polietilen có<br />

khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ s ố polime hóa của phân tử polietilen này là:<br />

A. 20000. B. 2000. C. 1500. D. 15000.<br />

Đáp án B<br />

Polietilen có dạng –(–CH 2 –CH 2 )– n .<br />

56000<br />

⇒ Hệ số polime hóa = n = = 2000.<br />

28<br />

Câu 66: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khẳng định nào sau đây<br />

đúng ?<br />

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.<br />

B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được nilon-7.<br />

C. Polietilen là polime trùng ngưng.<br />

D. Cao su buna có phản ứng cộng.<br />

: Đáp án D<br />

Đáp án A là phản ứng thủy phân để giảm mạch.<br />

Đáp án B là phản ứng tạo ra tơ capron.<br />

Đáp án C là polime trùng hợp.<br />

Câu 67: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Nhận xét nào sau đây đúng<br />

?<br />

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.<br />

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.<br />

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.<br />

D. Các polime dễ bay hơi.


Đáp án B<br />

Các polime được tạo từ nhiều monome. tùy vào chiều dài của mạch mà nhiệt độ nóng<br />

chảy của chúng sẽ khác nhau. Vì vậy nhiệt độ nóng chảy của polime thường ở trong 1<br />

khoảng khá rộng<br />

Câu 68: (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Poli(vinyl clorua) được<br />

điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu<br />

suất (H) như sau :<br />

H15% H95% H90%<br />

Me tan Axetilen Vinylclorua Poli vinyl clorua<br />

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là :<br />

A. 5589,08 m 3 . B. 1470,81 m 3 . C. 5883,25 m 3 . D. 3883,24 m 3 .<br />

Đáp án C<br />

+ Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH 4 → CH 2 =CHCl.<br />

+ Ta có m PVC = 1000 kg ⇒ n PVC = 16 kmol.<br />

Ta có hiệu suất tổng = 0,15 × 0,95 × 0,9 = 0,<strong>12</strong>825.<br />

⇒ n CH4 cần dùng = 16 × 2 ÷ 0,<strong>12</strong>825 ≈ 249,51 kmol.<br />

⇒ V Khí thiên nhiên cần dùng = (249,51 ÷ 0,95) × 22,4 ≈ 5883m 3 .<br />

Câu 69: (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm <strong>2018</strong>) PVC là chất rắn vô<br />

định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,<br />

vải che mưa...PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?<br />

A. Vinyl clorua. B. Etilen. C. Vinyl xiarua. D. Vinyl axetat.<br />

Đáp án A<br />

+ Tên của PVC bắt nguồn từ tên của monome tạo ra nó đó là Poli (Vinyl Clorua).<br />

⇒ Chọn A<br />

+ Vinyl clorua có CTCT là CH 2 =CHCl<br />

Câu 70: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm <strong>2018</strong>) Polime X là chất rắn trong suốt,<br />

có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas.<br />

Tên gọi của X là<br />

A. polietilen. B. poli(vinyl clorua).<br />

C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin.<br />

Đáp án C<br />

Câu 71: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng ngưng?


A. Poli(etylen-terephtalat). B. Poli (vinyl clorua).<br />

C. Polistiren. D. Polietilen.<br />

Đáp án A<br />

Câu 72: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)<br />

Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?<br />

A. Polibutađien. B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Poli (vinyl clorua).<br />

Đáp án C<br />

Vì trong CTCT của nilon–6,6 có chứa liên kết –CO–NH–.<br />

⇒ Nilon–6,6 thuộc loại poliamit<br />

Câu 73: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau<br />

đây không phải là thành phần chính của chất dẻo<br />

A. Poli (vinyl clorua). B. Poli (metyl<br />

metacrylat).<br />

C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen.<br />

Đáp án C<br />

Poliacrilonitrin được dùng để tổng hợp tơ nitron vì nó có tính chất là dai, bền với nhiệt và<br />

giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len"<br />

đan áo rét<br />

Câu 74: (THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Cao su lưu hóa (loại<br />

cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng<br />

2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong<br />

mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua- S-S-?<br />

A. 44. B. 50. C. 48. D. 46.<br />

Đáp án D<br />

Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C 5 H 8 –)– n .<br />

Ta có phản ứng: (C 5 H 8 ) n + 2S → (C 5n H 8n–2n )S 2 .<br />

64<br />

⇒ %m S/Cao su = × 100 ≈ 46<br />

68n 62<br />

Câu 75: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) PVC là chất rắn vô định hình,<br />

cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che<br />

mưa,… PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?<br />

A. Vinyl axetat. B. Vinyl clorua. C. Acrilonitrin. D. Propilen.


Đáp án B<br />

Poli (vinyl clorua) (PVC) được tổng hợp trực tiếp từ vinyl clorua.<br />

nCH 2 =CH-Cl<br />

xt,t ,p<br />

<br />

[-CH 2 -CH(Cl)-] n<br />

Câu 76: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime được điều chế bằng<br />

phản ứng trùng hợp là<br />

A. polietilen. B. xenlulozơ triaxetat.<br />

Đáp án A<br />

C. poli (etylen-terephtalat). D. nilon-6,6<br />

A. Polietilen được điều chế bằng cách trùng hợp etilen ⇒ chọn A.<br />

nCH 2 =CH 2 <br />

xt,t ,p<br />

(-CH 2 -CH 2 -) n . (Dethithpt.com)<br />

B. Xenlulozơ triaxetat được điều chế bằng cách este hóa xenlulozơ bằng anhidrit axetic.<br />

[C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] + 3(CH 3 CO) 2 O <br />

xt,t ,p<br />

[C 6 H 7 O 2 (OCOCH 3 ) 3 ] + 3CH 3 COOH.<br />

C. Poli (etylen-terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng etylen glicol và axit<br />

terephtalat. (Dethithpt.com)<br />

nHOCH 2 CH 2 OH + nHOOCC 6 H 4 COOH <br />

xt,t (-OCH 2 CH 2 OOCC 6 H 4 COO-) n +<br />

2nH 2 O.<br />

D. Nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.<br />

nH 2 N(CH 2 ) 6 NH 2 + nHOOC(CH 2 ) 4 COOH <br />

xt,t ,p<br />

[-HN(CH 2 ) 4 NHOC(CH 2 ) 4 CO-] n +<br />

2nH 2 O.<br />

Câu 77: (THPT Kim Liên - Hà Nội - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Khi clo hoá PVC ta thu được<br />

một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác<br />

dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Đáp án D<br />

PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C 2 H 3 Cl) n hay C 2n H 3n Cl n .<br />

► 1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C 2 H 3 Cl.<br />

kC 2 H 3 Cl + Cl 2 → C 2k H 3k–1 Cl k+1 + HCl.<br />

||⇒ %m Cl =<br />

35,5. k 1<br />

<br />

100% 66,7% k 2<br />

<strong>12</strong>.2k 1. 3k 1 35,5, k 1<br />

⇒ trung bình 1 phân tử Cl 2 tác dụng với 2 mắt xích


Câu 78: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Ở một loại polietilen (-<br />

CH 2 -CH 2 -)n có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là<br />

A. 15290. B. 17886. C. <strong>12</strong>300. D. 15000.<br />

Đáp án D<br />

Polietilen có dạng –(–CH 2 –CH 2 )– n .<br />

420000<br />

⇒ Hệ số polime hóa = n = = 15000.<br />

28<br />

Câu 79: (THPT Kim Thành - Hải Dương - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây có nguồn<br />

gốc tự nhiên?<br />

A. Nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Nilon-7.<br />

Đáp án B<br />

Tơ tằm là một loại protein ⇒ có nguồn gốc tự nhiên ⇒ chọn B.<br />

A, C và D là tơ tổng hợp ⇒ không có nguồn gốc tự nhiên ⇒ loại.<br />

Câu 80: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Tơ nilon–6,6 được điều chế<br />

bằng phản ứng trùng ngưng<br />

A. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. B. HOOC[CH 2 ] 4 COOH<br />

và HO[CH 2 ] 2 OH.<br />

C. HOOC[CH 2 ] 4 COOH và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . D.<br />

HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH.<br />

Đáp án C<br />

Câu 81: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>) Poli(vinyl axetat) là polime<br />

được điều chế bằng phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. CH 2 =CHCOO-CH 3 . C.<br />

CH 2 =CHCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH=CH 2 .<br />

Đáp án A<br />

Câu 82: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Polime thuộc loại<br />

polime nhân tạo là<br />

A. Polietilen B. Tơ visco C. Tơ nilon-6 D. Tơ tằm<br />

Đáp án B<br />

– A và C là polime tổng hợp ⇒ loại.<br />

– D là polime tự nhiên (có nguồn gốc protein) ⇒ loại.


Câu 83: (THPT Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Năm <strong>2018</strong> năm <strong>2018</strong>) Thủy phân hoàn toàn<br />

200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần<br />

trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành<br />

phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là<br />

A. 75% B. 25% C. 62,5% D. 37,5%<br />

Đáp án B<br />

Đặt m tơ tằm = x; m lông cừu = y ⇒ m hỗn hợp = a + b = 200(g).<br />

m glyxin = 0,436x + 0,066y = 31,7(g) ||⇒ giải hệ cho: x = 50(g); y = 150(g).<br />

► %m tơ tằm = 50 ÷ 200 × 100% = 25%<br />

Câu 84: (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Tơ có nguồn gốc từ<br />

xenlulozơ là<br />

A. tơ olon. B. tơ nilon-6,6. C. tơ axetat. D. tơ tằm.<br />

Đáp án C<br />

Câu 85: (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm <strong>2018</strong>) Khối lượng của một<br />

đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch PVC là 9500 đvC. Số lượng<br />

mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và PVC nêu trên lần lượt là<br />

A. 113 và 152. B. <strong>12</strong>1 và 114. C. 113 và 114. D. <strong>12</strong>1 và 152.<br />

Đáp án D<br />

– Tơ nilon-6,6 là [-HN(CH 2 ) 6 NHOC(CH 2 ) 4 CO-] n ⇒ n = 27346 ÷ 226 = <strong>12</strong>1.<br />

– PVC là [-CH 2 CH(Cl)-] n ⇒ n = 9500 ÷ 62,5 = 152 ||<br />

Câu 86: (THPT Đô Lương 1 - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) Loại polime nào sau đây khi đốt<br />

cháy hoàn toàn chỉ thu được CO 2 và H 2 O?<br />

A. Polietilen B. Tơ olon C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm<br />

Đáp án A<br />

Câu 87: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Trong các phản ứng dưới<br />

đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?<br />

H<br />

A. amilozơ + H 2 O ,t<br />

<br />

B. cao su thiên nhiên + HCl<br />

t<br />

C. poli (vinyl clorua) + Cl 2 D. poli (vinyl axetat) + H 2 O<br />

Đáp án A<br />

t<br />

<br />

<br />

OH ,t<br />

<br />

Câu 88: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 3 năm <strong>2018</strong>)Polime có công thức<br />

CH CH CH được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 3 n


A. Etilen. B. Stiren. C. Buta-l,3-đien. D. Propilen.<br />

Đáp án D<br />

Câu 89: (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ nào sau đây thuộc<br />

loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)<br />

A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Bông<br />

Đáp án A<br />

Câu 90: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tơ tổng hợp không thể<br />

điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là<br />

A. tơ lapsan B. tơ nitron. C. tơ nilon-6 D. tơ nilon - 6,6.<br />

Đáp án B<br />

Câu 91: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Cao su buna có công thức<br />

cấu tạo thu gọn là<br />

A. –(–CH 2 –CH=CH–CH 2 –) n –. B. –(–CH 2 –CHCl–) n –.<br />

C. –(–CH 2 –CH 2 –) n –. D. –(–CH 2 –CHCN–) n –.<br />

Đáp án A<br />

Câu 92: (THPT Liên trường - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Tiến hành phản ứng đồng<br />

trùng hợp giữa stiren và buta–1,3–đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X<br />

phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br 2 . Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại<br />

polime trên là<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 3. C. 1 : 1. D. 1 : 2.<br />

Đáp án D<br />

Cao su buna-S có dạng (C 4 H 6 ) a .(C 8 H 8 ) b .<br />

2,834 gam (C 4 H 6 ) a .(C 8 H 8 ) b + 0,0108 mol Br 2<br />

• n (-C4H6-) = n Br2 = 0,0108 mol.<br />

⇒ m (-C8H8-) = 2,834 - m (-C4H6-) = 2,834 - 0,0108 × 54 = 2,2508 gam<br />

→ n (-C8H8-) = 2,2508 : 104 = 0,0216 mol.<br />

⇒ a : b = 0,0108 : 0,0216 ≈ 1 : 2<br />

Câu 93: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Dãy nào gồm các polime có<br />

cấu trúc mạch phân nhánh?<br />

A. Nhựa rezol; cao su lưu hóa. B. Aminopectin; glicogen.<br />

C. Tơ nilon- 6,6; tơ lapsan; tơ olon. D. Cao su Buna – S; xenlulozơ; PS.<br />

Đáp án B


Câu 94: (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 2 năm <strong>2018</strong>)Cao su lưu hóa có 2% lưu<br />

huỳnh về khối lượng. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua −S−S− là (giả thiết rằng S<br />

đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su)<br />

A. 46. B. 50. C. 23. D. 32.<br />

Đáp án A<br />

Cao su thiên nhiên có công thức là –(–C 5 H 8 –)– n .<br />

Ta có phản ứng: (C 5 H 8 ) n + 2S → (C 5n H 8n–2n )S 2 .<br />

64<br />

⇒ %m S/Cao su = × 100 ≈ 46<br />

68n 62<br />

Câu 95: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) Cho các polime sau: poliacrilonitrin,<br />

polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được<br />

dùng đề sản xuất tơ là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Đáp án A<br />

Câu 96: (THPT Nguyễn Khuyến năm <strong>2018</strong>) X là một peptit mạch hở có công thức phân<br />

tử C13H24NxO6. Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất):<br />

(X) + 4NaOH → (X 1 ) + H 2 NCH 2 COONa + (X 2 ) + 2H 2 O<br />

(X 1 ) + 3HCl → C 5 H 10 NO 4 Cl + 2NaCl<br />

Nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. (X 2 ) tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3.<br />

B. X là một tetrapeptit.<br />

C. (X 1 ) được ứng dụng làm mì chính (bột ngọt).<br />

D. Trong dung dịch (X 1 ) làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

: Đáp án A<br />

Câu 97: (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An năm <strong>2018</strong>) Loại tơ nào sau đây thường<br />

dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?<br />

A. tơ lapsan. B. tơ nitron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ axetat.<br />

Đáp án B<br />

Câu 98: (THPT Phan Ngọc Hiển - Cà Mau năm <strong>2018</strong>) Cho các polime sau đây: (1) tơ<br />

tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại<br />

tơ có nguồn gốc xenlulozơ là<br />

A. (1); (2); (6). B. (2); (3); (5); (7). C. (5); (6); (7). D. (2); (3); (6).


Đáp án B<br />

Câu 99: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Polietilen là sản phẩm<br />

của phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 2 =CH-CH=CH 2 . B. CH 2 =CH-CH 3 . C. CH 2 =CH 2 . D.<br />

CH 2 =CH-Cl.<br />

Đáp án C<br />

Câu 100: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc năm <strong>2018</strong>) Tơ nào dưới đây thuộc<br />

loại tơ nhân tạo?<br />

Đáp án C<br />

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ capron. C. Tơ axetat. D. Tơ tằm<br />

Câu 101: (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa - Lần 2 năm <strong>2018</strong>) Sản phẩm phản ứng<br />

trùng ngưng nào sau đây tạo ra tơ nilon-6,6?<br />

A. axit ađipic và glixerol. B. Axit phtalic và etylen glicol.<br />

C. Axit phtalic và hexametylenđiamin. D. Axit ađipic và hexametylenđiamin.<br />

Câu 102: (THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa năm <strong>2018</strong>)Polime nào sau đây được sử dụng<br />

để sản xuất cao su buna?<br />

A. poli butadien. B. poli etilen.<br />

C. poli stiren. D. poli (stiren-butadien).<br />

Đáp án A<br />

Câu 103: (THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - Lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau đây<br />

không được được dùng làm chất dẻo?<br />

A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua).<br />

C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli acrilonitrin.<br />

Đáp án D<br />

Câu 104: (THPT QG trường Chu Văn An - Hà Nội - lần 1 năm <strong>2018</strong>) Polime nào sau<br />

đây có mạch phân nhánh?<br />

A. Amilozo. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. Poli(vinyl clorua).<br />

Đáp án C

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!