16.06.2019 Views

Bộ đề dự đoán kì thi THPT Quốc Gia năm 2019 chuẩn (Kèm lời giải) môn Vật Lý

https://app.box.com/s/c1o8tnvgfo4d261zdyirtufzy7uljnsh

https://app.box.com/s/c1o8tnvgfo4d261zdyirtufzy7uljnsh

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B Ộ Đ Ề D Ự Đ O Á N K Ì T H I<br />

T H P T Q U Ố C G I A<br />

Nguyễn Thanh Tú & Nguyễn Thanh Tuấn<br />

Admin Diễn Đàn Toán-Lí-Hóa Quy Nhơn<br />

trân trọng giới <strong>thi</strong>ệu<br />

<strong>Bộ</strong> <strong>đề</strong> <strong>dự</strong> <strong>đoán</strong> <strong>kì</strong> <strong>thi</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>Gia</strong> <strong>năm</strong><br />

<strong>2019</strong> <strong>chuẩn</strong> (<strong>Kèm</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong>) <strong>môn</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong><br />

Tổng hợp : Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

PDF VERSION | <strong>2019</strong> EDITION<br />

CHÍNH THỨC PHÁT HÀNH<br />

vectorstock.com/10992669<br />

Tài liệu <strong>chuẩn</strong> tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ chuyển giao<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 02<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

34<br />

19<br />

Cho biết: hằng số Plăng h 6,625.10 J.<br />

s ; độ lớn điện tích nguyên tố e 1,6.10<br />

C ; tốc độ ánh sáng<br />

8<br />

2<br />

23<br />

trong chân không c 3.10 m / s ; 1 u 931,5 MeV / c ; số N 6,02.10 nguyên tử/mol.<br />

Câu 1: Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do<br />

A. kích thích ban đầu. B. vật nhỏ của con lắc. C. ma sát. D. lò xo.<br />

Câu 2: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.<br />

B. Chu <strong>kì</strong> phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.<br />

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.<br />

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.<br />

Câu 3: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với<br />

A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.<br />

Câu 4: Máy phát điện xoay chiều là <strong>thi</strong>ết bị làm biến đổi<br />

A. điện năng thành cơ năng. B. cơ năng thành điện năng.<br />

C. cơ năng thành quang năng. D. quang năng thành điện năng.<br />

Câu 5: Sóng điện từ<br />

(a) là sóng dọc hoặc sóng ngang.<br />

(b) là điện từ trường lan truyền trong không gian.<br />

(c) có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.<br />

(d) không truyền được trong chân không.<br />

(e) khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ, khúc xạ.<br />

(f) có dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau.<br />

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 6: Tia Rơnghen có<br />

A. cùng bản chất với sóng âm.<br />

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.<br />

C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.<br />

D. điện tích âm.<br />

Câu 7: Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai?<br />

A. Có công suất lớn. B. Có tính đơn sắc cao.<br />

C. Có tính định hướng cao. D. Có tính kết hợp cao.<br />

Câu 8: Tia nào trong số các tia sau đây là tia phóng xạ?<br />

A. Tia hồng ngoại. B. Tia .<br />

C. Tia tử ngoại. D. Tia X.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A


Câu 9: Khi nói về lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B <br />

tác dụng lên một điện tích q chuyển động<br />

với vận tốc v , đặc điểm nào sau đây đúng?<br />

2<br />

A. Độ lớn tỉ lệ với q . B. Phương song song với B <br />

C. Độ lớn tỉ lệ nghịch với q. D. Phương vuông góc với v <br />

Câu 10: Trong giờ thực hành <strong>Vật</strong> lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ.<br />

Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến<br />

A. vạch số 50 trong vùng DCV. B. vạch số 50 trong vùng ACV.<br />

C. vạch số 250 trong vùng DCV. D. vạch số 250 trong vùng ACV.<br />

Câu 11: Giới hạn quang điện của một kim loại là 265mm, công thoát electron khỏi kim loại này là<br />

19<br />

19<br />

A. 4,7MeV. B. 7,5.10 eV . C. 7,5.10 J . D. 4,7J.<br />

Câu 12: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm được<br />

biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là<br />

A. 120 cm. B. 60 cm.<br />

C. 90 cm. D. 30 cm.<br />

Câu 13: Gọi<br />

f1, f2, f3,<br />

f4<br />

lần lượt là tần số của các ánh sáng đơn sắc lục, vàng, đỏ, tím. Hệ thức đúng là<br />

A. f f < f < f B. f f < f < f C. f f < f < f D.<br />

1<br />

<br />

2 4 3<br />

3<br />

<br />

2 1 4<br />

4<br />

<br />

3 2 1<br />

f4 f2 < f3<<br />

f1<br />

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị hình<br />

bên. Biên độ dao động bằng 4 cm. Tai thời điểm T, vật đi qua vị trí có li độ<br />

A. -2 cm theo chiều dương.<br />

B. 2 3 cm theo chiều âm.<br />

C. 2 3 cm theo chiều dương.<br />

D. -2 cm theo chiều âm.<br />

Câu 15: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung biến <strong>thi</strong>ên trong<br />

khoảng từ 1 nF đến 10 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Để máy thu này chỉ thu được toàn bộ dải<br />

sóng ngắn thì giá trị của L phải biến <strong>thi</strong>ên trong khoảng từ<br />

A. 14 nH đến 0,14 H. B. 0,14 nH đến 2,4 nH.<br />

C. 0,28 nH đến 2,8 nH. D. 28 nH đến 0, 28 H.<br />

Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì bước sóng và tốc độ<br />

7<br />

lan truyền của ánh sáng thay đổi một lượng lần lượt là 0,1<br />

m và 5.10 m / s . Trong chân không, ánh sáng<br />

này có bước sóng là<br />

A. 0,75m<br />

B. 0, 4m<br />

C. 0,6m<br />

D. 0,3m<br />

Câu 17: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong<br />

mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãn C<br />

0,1 mF.<br />

. Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ<br />

điện là<br />

<br />

A. u 200cos120<br />

t (V).<br />

6 <br />

<br />

B. u 240cos100<br />

t (V).<br />

6 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


5<br />

<br />

C. u 200cos120<br />

t (V).<br />

6 <br />

5<br />

<br />

D. u 240cos100<br />

t (V).<br />

6 <br />

Câu 18: Một hạt bụi có khối lượng 0,01 g, mang điện tích -2 C di chuyển qua hai điểm M và N trong một<br />

điện trường. Biết tốc độ của điện tích khi qua M là<br />

U<br />

MN<br />

4<br />

2,5.10 m / s<br />

20<br />

kV . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ của điện tích khi qua N là<br />

6<br />

6<br />

A. 8,6.10 m / s.<br />

B. 4,8.10 m / s.<br />

4<br />

4<br />

C. 2,5.10 m / s.<br />

D. 9,3.10 m / s.<br />

, hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là<br />

Câu 19: Một chất điểm có khối lượng 90 g đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

W đ<br />

2<br />

thuộc của động năng của chất điểm theo thời gian t. Lấy 10 . Biên độ dao động của chất điểm là<br />

A. 2cm.<br />

B. 3cm.<br />

C. 4cm.<br />

D. 5cm.<br />

Câu 20: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu <strong>kì</strong> T. Tại thời điểm nào đó<br />

<br />

<br />

dòng điện trong mạch có cường độ 8 mA , sau đó khoảng thời gian 0,25T thì điện tích trên bản tụ<br />

9<br />

có độ lớn 2.10 C . Giá trị chu <strong>kì</strong> T là<br />

A. 0,5 ms. B. 0,25 ms. C. 0,5 μs. D. 0,25 μs.<br />

Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân: T D n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và <br />

lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng<br />

tỏa ra là<br />

A. 17,599 MeV. B. 17,499 MeV. C. 17,799 MeV. D. 17,699 MeV.<br />

Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết: khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo<br />

K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 93,3 nm; khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì<br />

nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1096 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì<br />

nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng là<br />

A. 1092,3 nm. B. 594,7 nm. C. 102 nm. D. 85,9 nm.<br />

Câu 23: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

N<br />

<br />

ln 1<br />

<br />

N0<br />

<br />

1<br />

vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để<br />

đo chu <strong>kì</strong> bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số<br />

hạt nhân bị phân rã,<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

N 0<br />

là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết<br />

quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là<br />

A. 138 ngày. B. 8,9 ngày. C. 3,8<br />

ngày.<br />

D. 5,6 ngày.<br />

Câu 24: Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V<br />

mắc với mạch ngoài gồm hai bóng đèn: ghi 6 V - 3 W, Đ ghi 6 V - 4,5 W và một điện trở R. Để cả<br />

Đ1<br />

2<br />

hai bóng đèn <strong>đề</strong>u sáng bình thường thì mạch ngoài mắc theo cách nào trong số các cách sau đây?


A. Đ1<br />

nối tiếp ( Đ2<br />

song song R), với R 24 . B. Đ2<br />

nối tiếp ( Đ1<br />

song song R), với R 24<br />

.<br />

C. R nối tiếp ( Đ1<br />

song song Đ2<br />

), với R 12 . D. R nối tiếp ( Đ1<br />

song song Đ2<br />

), với R 8<br />

.<br />

Câu 25: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm, dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ trong<br />

trạng thái mắt điều tiết tối đa thì độ phóng đại ảnh qua kính là 200. Lúc này khoảng cách ngắn nhất giữa<br />

hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được là 0,3 pm. Mắt người này có năng suất phân li là<br />

4<br />

5<br />

5<br />

4<br />

A. 4.10 rad.<br />

B. 3.10 rad.<br />

C. 4.10 rad.<br />

D. 3.10 rad .<br />

Câu 26: Hai điểm M và N chuyển động tròn <strong>đề</strong>u, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R > 0<br />

với cùng tốc độ dài v = 1 m/s. Biết góc MON bằng 30 0 . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống<br />

một đường kính của đường tròn có tốc độ trung bình trong một chu <strong>kì</strong> xấp xỉ bằng<br />

A. 30,8 cm/s. B. 86,6 cm/s. C. 61,5 cm/s. D. 100 cm/s.<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau<br />

8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và<br />

20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm<br />

C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên<br />

độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 24,9 cm. B. 20,6 cm. C. 17,3 cm. D. 23,7 cm.<br />

Câu 28: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất không đổi đến một khu công<br />

nghiệp bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp hiệu dụng truyền đi là U và ở khu công nghiệp lắp<br />

12<br />

một máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là 54 thì đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện của công<br />

13<br />

nghiệp. Coi cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Muốn cung cấp đủ điện năng cho khu công<br />

nghiệp với điện áp truyền đi là 2U thì ở khu công nghiệp cần dùng máy hạ áp lý tưởng hệ số biến áp là<br />

A. 114. B. 111. C. 117. D. 108.<br />

Câu 29: Chiếu một tia sáng rất hẹp gồm 2 màu đỏ và màu tím từ không khí vào một chậu nước với góc<br />

tới 30 0 , chậu nước có đáy là gương phẳng nằm ngang quay mặt phản xạ về mặt nước. Biết nước trong<br />

chậu có độ sâ 10 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng màu đỏ là 1,32 và đối với ánh sáng màu tím là<br />

1,34. Khoảng cách từ tia màu đỏ đến tia màu tím khi chúng ló ra khỏi mặt nước là<br />

A. 1,23 cm. B. 1,42 cm. C. 1,23 mm. D. 1,42 mm.<br />

Câu 30: Trong mẫu nguyên tử Bo, électron trong nguyên tử chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán<br />

2<br />

kính r n r ( r là bán kính Bo, n<br />

N *<br />

0<br />

). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng thứ m về quỹ đạo dừng<br />

n =<br />

0<br />

r 0<br />

thứ n thì bán kính giảm bớt 21 và chu <strong>kì</strong> quay của êlectron quanh hạt nhân giảm bớt 93,6%. Quỹ đạo<br />

dừng thứ m có tên là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. L. B. M. C. N. D. O.<br />

Câu 31: Người ta <strong>dự</strong> định xây một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của nhà<br />

máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt<br />

nhân 235 U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Coi khối<br />

lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng 235 U nguyên chất cần cho các lò phản ứng<br />

trong thời gian 1 <strong>năm</strong> (365 ngày) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 5900 kg. B. 1200 kg. C. 740 kg. D. 3700 kg.<br />

Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là<br />

0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng<br />

trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tính từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần


1<br />

khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm mm. Giá<br />

3<br />

trị của là<br />

A. 0,72 m.<br />

B. 0, 48 m.<br />

C. 0,64m<br />

. D. 0, 45m<br />

.<br />

Câu 33: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc theo thời gian t<br />

như hình vẽ bên. Nếu tổng hợp hai dao động trên thì luôn thu được dao động có phương trình là<br />

x 10 3 cos t<br />

<br />

diễn tả bởi đường (2) lúc này là<br />

<br />

<br />

(cm). Thay đổi biên độ A 2 để biên độ A 1 đạt giá trị cực đại, phương trình dao động<br />

20<br />

<br />

A. x2<br />

20cos<br />

t (cm).<br />

3 3 <br />

25<br />

<br />

B. x2<br />

10cos t (cm).<br />

3 3 <br />

25<br />

<br />

B. x2<br />

20cos<br />

t (cm).<br />

3 3 <br />

25<br />

<br />

C. x2<br />

20cos t <br />

(cm).<br />

3 <br />

Câu 34: Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định<br />

như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểm<br />

t 1<br />

, đường nét đứt là hình ảnh sợi dây<br />

T<br />

tại thời điểm t2 t1<br />

. Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần<br />

4<br />

nhất với trị nào sau đây?<br />

A. 30 cm.<br />

B. 10 cm.<br />

C. 40 cm.<br />

D. 20 cm.<br />

2<br />

<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U0cos V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB thì đồ<br />

T <br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u AN giữa hai điểm A, N và u MB giữa hai điểm M, B vào thời gian t<br />

như hình vẽ. Biết R = r. Giá trị<br />

A. 48 5 V.<br />

B. 24 10 V.<br />

C. 120 V.<br />

D. 60 2 V.<br />

U 0<br />

bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 36: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài từ M đến N trên dây cách nhau 50 cm.<br />

25<br />

<br />

Phương trình dao động của điểm N là uN<br />

Acos t cm. Vận tốc tương đối của M đối với N là<br />

3 6 <br />

25<br />

<br />

vMN<br />

Bsin<br />

t cm/s. Biết A, B > 0 và tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị từ 55 cm/s đến 92<br />

3 2 <br />

cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị nào sau đây nhất


A. 60 cm/s. B. 70 cm/s. C. 80 cm/s. D. 90 cm/s.<br />

Câu 37: Một động cơ điện được mắc vào nguồn xoay chiều có tần số góc và điện áp hiệu dụng U<br />

không đổi. Điện trở cuộn dây của động cơ là R và hệ số tự cảm là L với<br />

L <br />

3R<br />

, động cơ có hiệu suất<br />

là 60%. Để nâng cao hiệu suất của động cơ với điều kiện công suất tiêu thụ không đổi, người ta mắc nối<br />

2<br />

tiếp động cơ với một tụ điện có điện dung C thỏa mãn điều kiện LC 1 , khi đó hiệu suất của động cơ<br />

là<br />

A. 69%. B. 100%. C. 80%. D. 90%.<br />

Câu 38: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới treo quả cầu nhỏ M có khối<br />

lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá<br />

đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2 ,<br />

sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều hòa. Trong một chu <strong>kì</strong> dao động của M, thời gian lực đàn hồi<br />

cùng chiều với lực kéo về tác dụng vào nó là<br />

5 2<br />

A. .<br />

B. C. D.<br />

60 s<br />

2 .<br />

60 s<br />

2 .<br />

40 s<br />

2 .<br />

120 s<br />

Câu 39: Đặt điện áp u U 2cost<br />

<br />

(với U, là các hằng số dương và không đổi) lần lượt vào<br />

2 đầu đoạn mạch X và Y, mỗi đoạn mạch <strong>đề</strong>u chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện<br />

mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X<br />

và của đoạn mạch Y theo biến trở R (tương ứng) là P X và P Y . Giá trị của A gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 115. B. 112. C. 117. D. 120.<br />

Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định<br />

nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường <strong>đề</strong>u. Lấy g = 10 m/s 2 . Nếu cường độ điện<br />

trường có phương thẳng đứng thì chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ của con lắc bằng<br />

3 1<br />

2<br />

lần chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ<br />

của nó khi không có điện trường. Khi cường độ điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi<br />

thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần của vật có độ lớn cực tiểu là<br />

A. 1,46 N. B. 2,0 N. C. 2,19 N. D. 1,5 N.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Chủ <strong>đề</strong><br />

MA TRẬN ĐỀ THI<br />

Cấp độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

1. Dao động cơ Câu 1 Câu 14, 19 Câu 26 Câu 33, 38, 40 7<br />

2. Sóng cơ học Câu 3 Câu 12 Câu 27 Câu 34, 36 5<br />

3. Điện xoay chiều Câu 4, 10 Câu 17 Câu 28 Câu 35, 37, 39 7<br />

4. Dao động và sóng điện<br />

từ<br />

Tổng<br />

Câu 5 Câu 15, 20 3<br />

5. Sóng ánh sáng Câu 6, 8 Câu 13, 16 Câu 29, 32 6<br />

6. Lượng tử ánh sáng Câu 7 Câu 11 Câu 22, 30 4<br />

7. Hạt nhân nguyên tử Câu 2 Câu 21, 23, 31 4<br />

8. Điện tích- Điện trường Câu 18 1<br />

9. Dòng điện không đổi Câu 24 1<br />

10. Từ trường- Cảm ứng<br />

điện từ<br />

11. Mắt. Các dụng cụ<br />

quang<br />

Câu 9 1<br />

Câu 25 1<br />

Tổng 10 10 12 8 40<br />

NHẬN XÉT ĐỀ<br />

- Đề có mức độ tương đối khó. Số câu hỏi vận dụng chiếm trên 20 câu (khá nhiều). Không có nhiều câu hỏi ở mức<br />

độ nhận biết và thông hiểu. Số câu hỏi vận dụng cao khoảng 8 câu và tập trung ở phần dao động cơ, sóng cơ và<br />

điện xoay chiều.<br />

- Bên cạnh đó trong <strong>đề</strong> có 1 số câu kiến thức 11 và ở mức độ vận dụng tương đối khá.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM<br />

01.C 02.C 03.D 04.B 05.C 06.C 07.A 08.B 09.D 10.D<br />

11.C 12.C 13.B 14.C 15.D 16.C 17.D 18.D 19.A 20.C<br />

21.A 22.C 23.B 24.B 25.A 26.C 27.B 28.C 29.C 30.D<br />

31.D 32.D 33.B 34.D 35.B 36.B 37.D 38.A 39.A 40.B<br />

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 1- ĐỖ NGỌC HÀ<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10


C C D B C C A B D D<br />

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20<br />

C C B C D C D D A C<br />

Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30<br />

A C B B A C B C C D<br />

Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40<br />

D D B D B B D A A B<br />

Câu 1:<br />

+ Nguyên nhân gây ra sự tắt dần của lò xo là ma sát.<br />

Đáp án C<br />

Câu 2:<br />

+ Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.<br />

Đáp án C<br />

Câu 3:<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

+ Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm.<br />

Đáp án D<br />

Câu 4:<br />

+ Máy phát điện xoay chiều là <strong>thi</strong>ết bị biến đổi cơ năng thành điện năng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 5:<br />

+ Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian, có thể bị phản xạ, khúc xạ, dao động của điện trường<br />

và từ trường tại một điểm luôn cùng pha nhau.<br />

Các phát biểu đúng là: b, e và f.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

Câu 6:<br />

Đáp án C<br />

+ Tia Ronghen có bản chất giống sóng vô tuyến.<br />

<br />

Câu 7:<br />

Đáp án C<br />

+ Laze là tia có tính đơn sắc cao, tính kết hợp cao và có tính định hướng cao. Đáp án sai là A.<br />

<br />

Câu 8:<br />

Đáp án A<br />

+ Tia là tia phóng xạ.


Đáp án B<br />

Câu 9:<br />

+ Độ lớn lực Lorenxo: f qvBsin và có phương vuông góc với v và B <br />

.<br />

Đáp án D<br />

Câu 10:<br />

+ Để đo điện áp xoay chiều ta phải vặn đến vùng ACV và đo 220 V nên phải để trong vùng có vạch số 250.<br />

Đáp án D<br />

Câu 11:<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

19<br />

+ Công thoát electron là: A 7,5.10 J.<br />

9<br />

265.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 12:<br />

0<br />

+ Dựa trên đồ thị ta thấy mỗi ô vuông trên trục Ox có độ dài là 15 cm.<br />

+ Tương ứng với khoảng cách từ đỉnh cao nhất và đỉnh thấp nhất là 3.15 90 cm.<br />

2<br />

Đáp án C<br />

Câu 13:<br />

+ Bước sóng của ánh sáng đỏ là lớn nhất, đến vàng, lục, tím nên tần số tia đỏ là nhỏ nhất và tần số tia tím là lớn<br />

nhất<br />

f 3 < f 2 < f 1 < f 4<br />

Đáp án B<br />

Câu 14:<br />

<br />

+ Tại t = 0 vật ở vị trí có góc <br />

3<br />

+ Khi vật đi tới biên âm thì tương ứng với góc quét là 2 <br />

3<br />

<br />

T<br />

t <br />

3<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Tương ứng trên đồ thị là 4 ô nên 1 ô ứng với<br />

T<br />

t <br />

12<br />

T<br />

<br />

+ Từ biên âm tới t = mất thời gian tương ứng với góc quét là<br />

12 6<br />

<br />

<br />

x A.cos 2 3<br />

6<br />

cm và đang đi theo chiều dương.<br />

Đáp án C<br />

Câu 15:


+ Sóng ngắn nên có khoảng bước sóng từ 10 m đến 100 m.<br />

+ c.T c.2 . LC<br />

+ Ứng với khi C 1nF tương ứng 28nH L 2,8H<br />

(1)<br />

+ Ứng với khi C 10<br />

nF tương ứng 2,8nH L 0,28H<br />

(2)<br />

+ Từ (1) và (2) 28nH L 0,28H<br />

.<br />

Đáp án D<br />

Câu 16:<br />

<br />

n2 n1 <br />

6<br />

+ Ta có: 1<br />

; 2<br />

1 2<br />

0,1.10 (1)<br />

n n<br />

n 1<br />

n 2<br />

c c<br />

n2 n1 c<br />

7<br />

+ Ta lại có: v1<br />

, v2<br />

v1 v2<br />

5.10 (2)<br />

n n<br />

n n<br />

1<br />

2<br />

6 8<br />

<br />

<br />

1 2<br />

0,1.10 .3.10<br />

7<br />

+ Từ (1) và (2) <br />

6.10 m<br />

7<br />

5.10<br />

Đáp án C<br />

Câu 17:<br />

+ Từ đồ thị ta dễ dàng thấy được T 20 ms 100<br />

rad/s<br />

I 0<br />

<br />

+ Tại t = 0 thì i 1,2<br />

và đang tăng nên tương ứng ta có <br />

2<br />

3<br />

<br />

1 2<br />

<br />

Biểu thức của dòng điện là: i 2,4cos100t<br />

<br />

3 <br />

I0<br />

0,024 5<br />

<br />

Biểu thức của điện tích là: q cos 100t cos 100t<br />

<br />

<br />

<br />

3 2<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

Biểu thức điện áp là:<br />

Đáp án D<br />

Câu 18:<br />

Q 5<br />

5<br />

<br />

<br />

C 6 6 <br />

0<br />

u cos 100 t 240cos 100 t<br />

+ Áp dụng định lý biến <strong>thi</strong>ên động năng ta có: 1 2 2<br />

mvN 1 mvM A qEd qUMN<br />

.<br />

2 2<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

V<br />

<br />

1 2 3 1<br />

3 4<br />

qU 2 <br />

MN<br />

mv<br />

M .2 2 . 20.10 .0,01.10 . 2,5.10 .2<br />

2 2<br />

vN <br />

<br />

<br />

<br />

9,3.10<br />

3<br />

m 0,01.10<br />

4<br />

m/s<br />

Đáp án D<br />

Câu 19:


1 2<br />

+ Từ đồ thị ta thấy: Wd max<br />

W kA 2 mJ (*)<br />

2<br />

+ Tại t = 0 thì W 0,5 mJ W 1,5<br />

mJ <br />

d<br />

t<br />

A 3<br />

x <br />

2<br />

+ Tại t 50 ms thì W 1,5<br />

mJ W 0,5 mJ <br />

d<br />

t<br />

A<br />

x <br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

+ Góc quét từ t = 0 đến t = 50 là t 50.10 6 10<br />

k<br />

k 10<br />

N/m<br />

6<br />

3 m<br />

+ Thay vào (*) ta được A 0,02 m.<br />

Đáp án A<br />

Câu 20:<br />

+ i nhanh pha hơn q một góc 2<br />

<br />

<br />

+ Tại thời điểm đầu ví dụ pha của i là thì i1 Q0cost<br />

<br />

q1 Q0cost<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

+ Sau thời gian 0,25T thì pha của i là pha của q là q2 Q0cos t<br />

<br />

2<br />

3<br />

i1<br />

8 .10<br />

6<br />

4 .10<br />

T 0,5 s<br />

9<br />

q 2.10<br />

2<br />

Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

<br />

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra là: 2 2<br />

2<br />

E m m m c W W m c<br />

<br />

T D lk<br />

lkT D<br />

E A A m c 4.7,076 3.2,823 0,0024.931,5 17,599<br />

MeV<br />

<br />

<br />

Đáp án A<br />

Câu 22:<br />

hc<br />

+ P<br />

K<br />

(1)<br />

93,3<br />

hc<br />

+ P<br />

M<br />

(2)<br />

1096<br />

T T D<br />

hc hc hc<br />

+ Lấy (1) – (2) ta được M<br />

K<br />

102 nm<br />

93,3 1096<br />

Đáp án C<br />

Câu 23:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Từ đồ thị ta chọn thời điểm t 12<br />

ngày thì<br />

1<br />

N<br />

<br />

ln 1<br />

0,938<br />

N0


N + Giải phương trình trên bằng máy tính CASIO FX 570 ta được 0,61<br />

N<br />

0<br />

<br />

N 0,61N0 N0 NS<br />

Ns 0,39N0<br />

t<br />

+ Mà N N .2<br />

T<br />

nên<br />

s 0<br />

0,39N N .2<br />

0 0<br />

12<br />

T<br />

Giải phương trình trên bằng máy tính ta được<br />

Đáp án B<br />

Câu 24:<br />

T 8,9<br />

ngày.<br />

2 2<br />

U 2 6<br />

2<br />

U 6<br />

+ Ta có: R<br />

d1<br />

12<br />

; R<br />

d2<br />

8 <br />

P 3<br />

P 4,5<br />

8.24<br />

+ Xét đáp án A với R 24 và Đ 2 song song R thì R<br />

td<br />

6 R d1 U 1 U 2 (loại)<br />

8 24<br />

12.24<br />

+ Xét đáp án B với R 24 và Đ 1 song song R thì R<br />

td<br />

8 = R d2 U 1 = U 2 (chọn)<br />

12 24<br />

Đáp án B<br />

Câu 25:<br />

6<br />

0,3.10<br />

4<br />

+ Năng suất phân li của mắt người 0 200 4.10 rad<br />

2<br />

15.10<br />

Đáp án A<br />

Câu 26:<br />

+ Vì M, N chuyển động tròn <strong>đề</strong>u nên K cũng chuyển động tròn <strong>đề</strong>u với cùng tốc độ dài là v .R 1<br />

m/s.<br />

4R 4R<br />

4.v 2v<br />

+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: vtb<br />

0,63 m/s 61,5 cm/s.<br />

T 2 2 <br />

Đáp án C<br />

Câu 27:<br />

+ Tại M dao động cực đại nên d2 d1 kM 4,5<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Vì giữa M và đường trung trực AB còn có 2 cực đại nữa nên k 3 1,5<br />

cm<br />

+ Tại C là cực đại nên d L k 1,5k<br />

(1)<br />

2 C C<br />

2 2 2<br />

2<br />

+ Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta lại có: d L 8 (2)<br />

M<br />

+ Từ (1) và (2) <br />

64 2,56k<br />

L <br />

3,2.k<br />

C<br />

2<br />

C<br />

+ Để L max thì k 1<br />

L 19,2 20,6 cm.<br />

C<br />

<br />

Đáp án B


Câu 28:<br />

+ Gọi U 0 là điện áp cuộn thứ cấp. Khi k = 54 điện áp cuộn sơ cấp là 54U 0<br />

.<br />

Khi k = n thì điện áp cuộn sơ cấp là n.U0<br />

+ Khi điện áp hiệu dụng là U thì hao phí là P<br />

P P 12<br />

(1)<br />

P<br />

P<br />

+ Khi điện áp hiệu dụng là 2U thì hao phí là P 13<br />

(2)<br />

4 4<br />

40<br />

+ Giải (1) và (2) ta được: P và<br />

3<br />

4<br />

P 3<br />

P P<br />

54U0<br />

H1<br />

0,9 <br />

U 0<br />

<br />

1<br />

P<br />

U U 60<br />

P<br />

P <br />

39 nU0<br />

+ H 4<br />

2<br />

n 117<br />

P 40 2U<br />

Đáp án C<br />

Câu 29:<br />

+ Ta có: IK<br />

t<br />

2h tan rt<br />

+ IKd 2h tan rd<br />

K K IK IK 2h ta nr t anr <br />

t d d t d t<br />

+ Khoảng cách giữa 2 tia là:<br />

0<br />

t d d t<br />

a K K .cos30 3h t anr t anr<br />

+ Mà ta lại có: sin i n sin r với i 30<br />

0<br />

<br />

rd<br />

22 16'<br />

<br />

0<br />

rt<br />

21 55'<br />

<br />

<br />

0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

a 0,123<br />

cm<br />

Đáp án C<br />

Câu 30:<br />

+ Từ quỹ đạo m về n chu <strong>kì</strong> quay giảm 93,6% nên Tn 6,4%Tm<br />

<br />

Tn<br />

8<br />

<br />

T 125<br />

m<br />

2<br />

+ Mà T và v .r<br />

nên<br />

<br />

Tn r<br />

n.vm<br />

8<br />

<br />

T v .r 125<br />

m n m


2 2<br />

ke v<br />

+ Ta lại có lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm nên: m<br />

r<br />

2 r<br />

3 2 3<br />

2<br />

v ke T mr<br />

n<br />

. ke<br />

n<br />

rn<br />

8<br />

<br />

3<br />

3<br />

r mr T 2 3<br />

m ke . mr rm<br />

125<br />

m<br />

rn<br />

4<br />

<br />

r 25<br />

m<br />

2 n 2<br />

+ Mà r n r 0 nên m 5 ứng với quỹ đạo có tên là O.<br />

m 5<br />

Đáp án D<br />

Câu 31:<br />

6 3 16<br />

+ Tổng năng lượng mà nhà máy cần có là: E P.t 1,92.10 .10 .365.24.3600 6,054912.10 J<br />

+ Số hạt cần có là:<br />

+ Vì hiệu suất là 20% nên<br />

E 6,054912.10<br />

N 1,89216.10<br />

16<br />

19 6<br />

E 1,6.10 .10 .200<br />

N<br />

N 9,4608.10<br />

20%<br />

+ Mỗi hạt có khối lượng nguyên tử là 235u nên m 235.9,4608.10 u<br />

<br />

235.9,4608.10<br />

m <br />

3700.10<br />

23<br />

6,023.10<br />

Đáp án D<br />

Câu 32:<br />

27<br />

1 D D<br />

3<br />

+ Ta có: xt<br />

k . 5,5. 2,7.10 (1)<br />

2 a a<br />

3<br />

g<br />

+ Khi giảm khoảng cách hai khe thì khoảng vân tăng và M là vân sáng thứ 3 nên:<br />

D<br />

D<br />

xs<br />

k 3. 2,7.10<br />

1 3 1 3<br />

<br />

a .10 a .10 <br />

3 3 <br />

+ Lập tỷ số (1) và (2) ta được a 7,3.10 4 m<br />

3 4<br />

2,7.10 .7,3.10<br />

7<br />

<br />

4,5.10 m<br />

5,5.0,8<br />

Đáp án D<br />

Câu 33:<br />

+ Xét đồ thị của A ta thấy tại t 0 vật ở vị trí x 0,5A và đang đi lên<br />

<br />

nên có 02<br />

<br />

3<br />

2<br />

3<br />

(2)<br />

27<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

2<br />

5<br />

Góc quét được của vật 2 từ t 0 đến khi x 0 là và mất<br />

6<br />

27<br />

27


t 0,1 s<br />

<br />

5<br />

25<br />

<br />

6.0,1 3<br />

+ Phương trình dao động của 2 vật là:<br />

25<br />

<br />

x1 A1cos<br />

t <br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

25<br />

<br />

x2 A2cos t <br />

<br />

3 3 <br />

+ Để A1max<br />

thì A phải vuông góc với A2<br />

A<br />

A 10 3<br />

+ tan A cm<br />

3 A<br />

2<br />

10<br />

<br />

2 tan<br />

3<br />

3<br />

25<br />

<br />

Phương trình vật 2 là: x2<br />

10cos<br />

t <br />

3 3<br />

<br />

<br />

Đáp án B<br />

Câu 34:<br />

+ Từ hình vẽ, ta có 1,5 45 cm → 30 cm.<br />

Xét một điểm bụng trên dây, ta thấy rằng li độ của điểm bụng này ở hai thời điểm vuông pha lần lượt là<br />

ut<br />

6<br />

<br />

u<br />

4 mm →<br />

T<br />

<br />

t<br />

4<br />

2 2<br />

a u u 2 13 cm.<br />

t<br />

T<br />

t<br />

4<br />

+ Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha nhau, do đó khoảng cách lớn nhất khi hai bụng đến biên<br />

dmax<br />

2<br />

<br />

2<br />

2a<br />

20 cm.<br />

2 <br />

Đáp án D<br />

Câu 35:<br />

Z<br />

+ Từ đồ thị ta thấy rằng u AN sớm pha hơn u MB một góc 0,5π → L<br />

ZC<br />

ZL<br />

1↔ Z Z L L<br />

Z C<br />

1.<br />

R r r 2r r<br />

r 1<br />

2<br />

+ Để đơn giản, ta <strong>chuẩn</strong> hóa <br />

→ Z .<br />

ZC<br />

ZL<br />

X<br />

L<br />

<br />

X<br />

+ Kết hợp với<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 4<br />

U U 4r Z r Z Z 3 X<br />

X<br />

2 2 2 2<br />

AN MB L C L<br />

2<br />

X<br />

2<br />

<br />

→ 2 .<br />

ZL<br />

1<br />

X


+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB<br />

<br />

<br />

2<br />

r Z<br />

2 2<br />

L<br />

ZC<br />

1 2 5<br />

U<br />

MB<br />

U 30 2 U U → U V.<br />

2 2 2 2<br />

0<br />

24 10<br />

R r Z Z<br />

2 2 2 2<br />

Đáp án B<br />

Câu 36:<br />

<br />

L<br />

2<br />

C<br />

+ Phương trình sóng tại M và N là:<br />

25 <br />

u<br />

N<br />

Acos<br />

t <br />

3 6<br />

<br />

<br />

<br />

25 2d<br />

<br />

uM<br />

Acos t <br />

<br />

<br />

3 6 <br />

+ Phương trình vận tốc tại M và N là:<br />

25 25<br />

<br />

+ Mặc khác: vMN vM vN<br />

Bsin t Bcos t<br />

3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

+ Ta có: tan 0<br />

<br />

2d<br />

<br />

vM<br />

sin vN<br />

sin<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

2d<br />

<br />

vMcos vNcos<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2df<br />

<br />

k2<br />

<br />

v 3 3<br />

<br />

2 df k2<br />

v 3 3<br />

25 25 25 25 <br />

vN<br />

u '<br />

N<br />

Asin t Acos t<br />

3<br />

<br />

3 6<br />

<br />

3<br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

25 25 2d<br />

<br />

vM<br />

u '<br />

M<br />

Acos t <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

df 625<br />

v<br />

<br />

1 1<br />

k<br />

<br />

3 k<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

df 625<br />

v<br />

<br />

k k<br />

+ Vì 55 v 92 nên ta tìm được các giá trị v 69,44 cm/s và v 62,5 cm/s.<br />

Vậy v gần với giá trị 70 cm/s nhất.<br />

Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Khi chưa có tụ điện thì hệ số công suất của mạch là:<br />

R R 1<br />

cos <br />

R 2 Z 2 2<br />

2 2<br />

L R 3R<br />

<br />

<br />

R<br />

+ Khi có tụ điện thì: cos <br />

mà 2 LC 1<br />

ZL ZC<br />

cos 1<br />

2<br />

R Z Z<br />

Hệ số công suất tăng 2 lần.<br />

2<br />

2<br />

P<br />

+ Ta lại có: P .R nên P giảm 4 lần.<br />

2 2<br />

U cos <br />

L<br />

C


+ P P<br />

H 0,6 P 0,4P<br />

P<br />

P<br />

P <br />

+ H' 4 0,9 90 %<br />

P<br />

Đáp án D<br />

Câu 38:<br />

<br />

+ Các lực tác dụng lên vật là: F F P N <br />

dh<br />

ma kl mg N<br />

+ <strong>Vật</strong> bắt đầu dao động điều hòa khi rời khỏi miếng gỗ nên N 0 kl mg ma 0<br />

+ Vì miếng gỗ rơi tự do nên a g l 0<br />

+ Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: l mg 0,5.10 0,05 m<br />

k 100<br />

+ Vậy vật rời khỏi miếng gỗ khi x 5 cm<br />

k<br />

2<br />

+ Tần số góc của con lắc là: 10 2 rad/s T s<br />

m<br />

10<br />

+ Vận tốc của vật khi rời khỏi miếng gỗ là:<br />

2 2 v<br />

+ Mà A x A 10<br />

cm<br />

<br />

2<br />

2<br />

+ Tại x 5 lò xo không bị biến dạng.<br />

2<br />

v 2gs 2.10.7,5.10 1,5<br />

+ Lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ ứng với các vị trí sau:<br />

T<br />

- <strong>Vật</strong> đi từ VTCB đến biên dương, từ biên dương về VTCB t 1<br />

<br />

2<br />

A<br />

- Từ biên âm về vị trí và ngược lại <br />

2<br />

<br />

5T 5 2<br />

t t1 t2<br />

<br />

6 60<br />

Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

s<br />

T<br />

T<br />

t2<br />

2 6 3<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Từ đồ thị ta thấy bài toán thuộc trường hợp thay đổi R để P max khi R ZL ZC<br />

+ Xét đối với P ta thấy khi R 200 thì<br />

Y<br />

Y max<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2 2<br />

U<br />

U<br />

P .R 100<br />

2R<br />

<br />

<br />

U 200<br />

V


U<br />

+ Khi R 300 thì PX 100 <br />

.300 Z<br />

2<br />

2<br />

LX<br />

ZCX<br />

100 3<br />

300 Z Z<br />

<br />

2<br />

LX<br />

CX<br />

<br />

+<br />

2 2<br />

U 200<br />

A PX max<br />

115<br />

2R 2.100 3<br />

Đáp án A<br />

Câu 40:<br />

+ Khi chưa có điện trường thì:<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

l<br />

+ Khi có điện trường ta thấy T’ < T nên g’ > g T' 2<br />

2<br />

g'<br />

3 1<br />

g 3 1<br />

qE<br />

+ Theo <strong>đề</strong> bài thì T' T <br />

2<br />

qE<br />

g <br />

2 m <br />

m<br />

3g<br />

l<br />

qE<br />

g <br />

m<br />

2 qE <br />

+ Khi điện trường nằm ngang thì con lắc chuyển động với gia tốc là: g' g 2g 20 m/s 2<br />

m<br />

<br />

<br />

Tại đó vật hợp với phương thẳng đứng góc 60<br />

+ <strong>Gia</strong> tốc toàn phần của con lắc là:<br />

<br />

<br />

0<br />

4<br />

2 2 2 2 2 v 2 2<br />

2g'.l. cos-cos0<br />

<br />

a a<br />

tt<br />

aht g' .sin g' .sin <br />

2<br />

<br />

l<br />

l <br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

g' sin 4cos 8cos .cos 4cos <br />

2 2 2<br />

0 0<br />

g' 3cos 8cos .cos 4cos 1<br />

+ Để thì 3cos 8cos .cos 4cos 1<br />

phải đạt nhỏ nhất<br />

a min<br />

2 2<br />

0 0<br />

+ Áp dụng biểu thức trên như hàm bậc 2 ta được a min<br />

khi<br />

4cos<br />

cos <br />

3<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0 2<br />

2<br />

Với 0 60 cos 1<br />

nên vị trí gia tốc cực tiểu chính là vị trí ứng với cos <br />

3<br />

3<br />

2 1 <br />

+ Mặc khác: T mg' 3cos 2cos0<br />

0,1.20. 3. 2. 2 s.<br />

3 2<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Đáp án B


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 03<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác<br />

A. là xảy ra một cách tự phát<br />

B. là phản ứng hạt nhân<br />

C. là tạo ra hạt nhân bền hơn<br />

D. là toả năng lượng<br />

Câu 2: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn)<br />

gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay<br />

chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau:<br />

A. b, d, e, f, a, c, g B. a, c, b, d, e, f, g C. a, c, f, b, d, e, g D. b, d, e, a, c, f, g<br />

Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch ?<br />

A. Dây dẫn thẳng quay trong từ trường<br />

B. Vòng dây quay trong từ trường <strong>đề</strong>u<br />

C. Dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của các đường sức từ<br />

D. Khung dây quay trong từ trường<br />

Câu 4: Tại một điểm A cách nguồn âm một khoảng bằng 1 m, người ta xác định được mức cường độ<br />

âm là 80 dB. Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong><br />

I0 10 W / m<br />

12 2<br />

và ngưỡng nghe của tai người là 40 dB. Coi<br />

môi trường là đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ âm, người đứng cách nguồn âm một khoảng ngắn nhất<br />

bằng bao nhiêu thì không còn cảm giác âm ?<br />

A. 314 m B. 1000 m C. 100 m D. 318 m<br />

Câu 5: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4 eV. Giới hạn quang điện của<br />

kim loại dùng làm catốt là<br />

o<br />

o<br />

A. 310,5 A B. 402,8 A<br />

C. 4028 A<br />

D. 3105<br />

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi<br />

được trong 1/4 chu kỳ là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 2 2 B. 2 1<br />

C. 2 D. 2 1<br />

Câu 7: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình. Trong<br />

khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u ?<br />

o<br />

o<br />

A<br />

Trang 1


A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1<br />

B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2<br />

C. Chỉ trong khoảng thời gian từ đến t D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u<br />

t1<br />

2<br />

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I - âng: khoảng cách S1S2 = a = 4mm, khoảng<br />

cách từ S1 và S2 đến màn quan sát D = 2 m. Giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm<br />

có 11 vân sáng, tại P và Q là hai vân sáng. Biết PQ là 3mm. Bước sóng do nguồn phát ra nhận giá trị:<br />

A. λ= 0,65μm B. λ= 0,50μm C. λ= 0,67μm D. λ= 0,60μm<br />

Câu 9: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ?<br />

A. Chuyển động rung của dây đàn B. Chuyển động của quả lắc đồng hồ<br />

C. Chuyển động tròn của một chất điểm D. Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát<br />

3<br />

Câu 10: Hai hạt nhân T 3<br />

1<br />

và He 2<br />

có cùng<br />

A. số notron B. số nuclon C. số proton D. điện tích<br />

Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một<br />

trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U6sin(100πt) V<br />

thì hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U X =<br />

là<br />

2 U, U Y =U. Phần tử X và Y<br />

A. C và R B. không tồn tại C. Cuộn dây và R D. Cuộn dây và C<br />

Câu 11: Ánh sáng mặt trời chiếu nghiêng<br />

60<br />

0<br />

so với phương ngang. Đặt một gương phẳng hợp với<br />

phương ngang một góc a để được chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Giá trị của a là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 15<br />

B. 60<br />

C. 75<br />

D.<br />

Câu 13: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m xuống. Quãng đường vật đi được<br />

trong giây cuối cùng là<br />

A. 30 m B. 55 m C. 45 m D. 125 m<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên <strong>đề</strong> của Bo ?<br />

A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng<br />

B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao,<br />

nguyên tử sẽ phát ra photon<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r n r ( r 0<br />

là bán kính Bo)<br />

n<br />

0<br />

0<br />

30<br />

Trang 2


D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng<br />

Câu 15: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng<br />

phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao<br />

động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng<br />

A. một số nguyên lần bước sóng B. một số lẻ lần nửa bước song<br />

C. một số lẻ lần bước sóng D. một số nguyên lần nửa bước sóng<br />

Câu 16: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách<br />

giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ<br />

A. giảm 2 lần B. không đổi C. giảm 8 lần D. giảm 4 lần<br />

Câu 17: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện,<br />

lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là<br />

A. lò vi sóng B. lò sưởi điện C. hồ quang điện D. màn hình máy vô tuyến<br />

Câu 18: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo<br />

thời gian và có<br />

A. cùng tần số B. cùng pha ban đầu C. cùng pha D. cùng biên độ<br />

Câu 19: Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm<br />

A. ăng-ten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa<br />

B. ăng-ten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa<br />

C. ăng-ten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa<br />

D. ăng-ten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa<br />

Câu 20: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ<br />

Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục kính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo<br />

phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn<br />

như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 15 cm B. 10 cm C. -15 cm D. -10 cm<br />

Trang 3


Câu 21: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe<br />

Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến<br />

màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của<br />

phép đo là<br />

A. 0,96 % B. 7,63 % C. 1,60 % D. 5,83 %<br />

Câu 22: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 40 V vào hai<br />

đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với<br />

cuộn cảm thuần thì dòng điện ổn định trong mạch có<br />

cường độ 1 A. Biết hệ số tự cảm của cuộn dây là<br />

1/(2,5π) H. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

xoay chiều có đồ thị biểu diễn có dạng như hình vẽ thì<br />

biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A. i = 42cos(100πt + π/4) A B. i = 42cos(100πt – π/4) A<br />

C. i = 4cos(100πt – 3π/4) A D. i = 4cos(120πt + π/4) A<br />

Câu 23: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 <strong>năm</strong>. Mọi thực<br />

vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO 2 <strong>đề</strong>u chứa một lượng cân bằng C14. Trong một<br />

ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18 g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật<br />

hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xa từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.<br />

A. 5168,28 <strong>năm</strong> B. 5275,68 <strong>năm</strong> C. 5068,28 <strong>năm</strong> D. 5378,58 <strong>năm</strong><br />

Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra<br />

bức xạ có bước sóng<br />

13,6<br />

có bước sóng λ2<br />

Biết E n<br />

, khi đó<br />

2<br />

n<br />

, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ<br />

λ 1<br />

A. 6 = 5 B. 256 = 3375 C. 16 = D. 256 = 3375 λ<br />

λ2<br />

λ1<br />

λ1<br />

λ2<br />

λ2<br />

λ1<br />

λ2<br />

1<br />

Câu 25: Một hạt mang điện có điện tích q = 3,2.<br />

10 19<br />

ứng từ B = 0,5 T và có phương hợp với hướng của các đường sức từ một góc<br />

C bay vào trong từ trường <strong>đề</strong>u có độ lớn cảm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

30 o . Lực Lorenxơ tác<br />

dụng lên hạt có độ lớn<br />

8.10 14<br />

N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu bay vào trong từ trường là<br />

6<br />

6<br />

6<br />

7<br />

A. 10 m/s B. 5. 10 m/s C. 0,5. 10 m/s D. 10 m/s<br />

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ, ξ1 = 20 V, ξ2 = 32 V,<br />

r1 = 1 Ω, r2 = 0,5 Ω, R = 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua<br />

R có độ lớn bằng<br />

A. 4 A<br />

B. 10 A<br />

C. 16 A<br />

Trang 4


D. 12 A<br />

Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 30 V, R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 10 Ω. Điện trở của<br />

ampe kế không đáng kể. Tìm chỉ số của ampe kế<br />

A. 3A B. 2A C. 1A D. 4A<br />

Câu 28: Một đoàn xe cơ giới có đội hình dài 1500 m hành quân với vận tốc 40 km/h. Người chỉ huy ở<br />

xe đầu trao cho một chiến sĩ đi mô tô một mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối. Chiến sĩ ấy đi và về với<br />

cùng một vận tốc và hoàn thành nhiệm vụ trở về báo cáo mất một thời gian 5 phút 24 giây. Vận tốc của<br />

chiến sĩ đi mô tô là<br />

A. 16,67 m/s B. 44,8 km/h C. 44,9 m/s D. 16,67 km/h<br />

Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động và phát ra dòng điện có tần số 50 Hz.<br />

Nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là 60 Hz và suất<br />

điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 50 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto<br />

thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng lúc này do máy phát ra là<br />

A. 280 V B. 400 V C. 350 V D. 3200 V<br />

Câu 30: Một dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có L = 5 μH và tụ điện có hai bản A,B với C = 8<br />

t1<br />

<br />

nF. Tại thời điểm (s), bản A của tụ có q = 24 nC. Đến thời điểm t2 t1 0,6.10 6 π s, hiệu điện thế<br />

giữa hai bản A,B là<br />

A. 3 2 V B. 3 V C. -3 V D. -3 2 V<br />

Câu 31: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi<br />

dây (coi A là nút). Khi đầu B tự do và đầu A dao động với tần số là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu<br />

đầu B cố định và giữ nguyên tốc độ truyền sóng của dây, để có 6 nút sóng thì tần số dao động của đầu<br />

A phải bằng<br />

A. 18 Hz B. 25 Hz C. 20 Hz D. 23 Hz<br />

Câu 32: Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng với<br />

phương trình<br />

x x Acos ωt,<br />

A<br />

B<br />

biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên AB, khoảng cách giữa <strong>năm</strong><br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Trong đoạn MN thuộc AB có 5 điểm liên tiếp<br />

dao động với biên độ<br />

A<br />

2 , kể cả M, N thì khoảng cách MN bằng<br />

A. 5 cm B. 5 2 cm C. 6 2cm<br />

D. 6,25 cm<br />

Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân<br />

14 17 1<br />

+ N O H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến<br />

7 8 1<br />

bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N<br />

= 14,003074 u;<br />

= 1,007825 u; m = 16,999133 u; m = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α<br />

mp<br />

0<br />

và hạt p là<br />

α<br />

A. 41 o B. 60 o C. 25 o D. 52 o<br />

Trang 5


Câu 34: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây<br />

mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường<br />

g = 10 m/s 2 . Lấy π 2 =10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm<br />

vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng<br />

cách giữa hai vật bằng<br />

A. 70 cm B. 80 cm C. 65 cm D. 75 cm<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều<br />

u U cos100πt<br />

0 0<br />

trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là U<br />

(V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện<br />

C<br />

U 60 , dòng điện sớm pha hơn điện<br />

áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp của cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá<br />

trị:<br />

A. 60 2 V B. 60 V C. 82 2 V D. 82 V<br />

Câu 36: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trên 2 đường thẳng song song cạnh nhau, có cùng<br />

vị trí cân bằng là gốc tọa độcó phương trình dao động lần lượt là<br />

x<br />

2<br />

2π<br />

<br />

6cosωt<br />

<br />

3 <br />

R<br />

π <br />

x1 8cosωt<br />

<br />

3 <br />

cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là<br />

A. 5 cm B. 10 cm C. 14 cm D. 2 cm<br />

cm và<br />

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng và S cách nhau 11cm và dao<br />

S1<br />

2<br />

động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình = u = 5cos100πt (mm).<br />

u1<br />

2<br />

Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ chục xOy thuộc mặt<br />

phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với , Ox trùng S S . Trong không gian, phía trên mặt<br />

S1<br />

1 2<br />

nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương<br />

trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0<br />

thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa sóng ?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 13 B. 22 C. 14 D. 15<br />

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng và S cách nhau 11cm và dao<br />

S1<br />

2<br />

động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình = u = 5cos100πt (mm).<br />

u1<br />

2<br />

Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ chục xOy thuộc mặt<br />

phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với , Ox trùng S S . Trong không gian, phía trên mặt<br />

S1<br />

1 2<br />

nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương<br />

trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v = 5 2 cm/s. Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0<br />

thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa sóng ?<br />

A. 14 B. 13 C. 22 D. 15<br />

Trang 6


Câu 39: Cho mạch điện AMNB, trong đó giữa A và M, giữa M và N, giữa N và B lần lượt là tụ điện C,<br />

điện trở R, cuộn cảm thuần L. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số ổn<br />

định thì điện áp giữa hai điểm A và M, A và N, M và B lần lượt là u AM , u AN , u MB . Trong cùng một hệ<br />

trục tọa độ Out, các điện áp u AM , u AN , u MB được biểu diễn như hình vẽ bên. Tính tỉ số Z L /Z C giữa cảm<br />

kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện<br />

A. 2/3 B. 2/5 C. 1/5 D. 1/3<br />

Câu 40: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước<br />

sóng 750 nm. Truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng lại gần mặt phẳng hai khe để màn dao động điều<br />

hòa theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe với biên độ 40 cm và chu <strong>kì</strong> 6 s. Thời gian kể từ lúc<br />

màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 bằng<br />

A. 3,5 s B. 2 s C. 3 s D. 3,375 s<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-C 4-C 5-D 6-B 7-A 8-B 9-D 10-B<br />

11-C 12-A 13-B 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19-D 20-B<br />

21-B 22-B 23-B 24-D 25-A 26-C 27-D 28-A 29-C 30-C<br />

31-C 32-A 33-D 34-D 35-D 36-C 37-A 38-B 39-D 40-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Chọn đáp án A<br />

Phóng xạ là quá trình tự nhiên, xảy ra tự phát, hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc<br />

môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất,...Phản ứng phân hạch không xảy ra một cách tự phát.<br />

Câu 2: Chọn đáp án D<br />

Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp ta thực hiện các bước<br />

theo thứ tự b, d, e, a, c, f, g.<br />

Câu 3: Chọn đáp án C<br />

Dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của các đường sức từ thì không có sự biến <strong>thi</strong>ên từ thông<br />

qua khung → không xuất hiện dòng điện cảm ứng.<br />

Câu 4: Chọn đáp án C<br />

I<br />

I<br />

L 10lg 80dB;L 10lg 40dB<br />

1 2<br />

1 2<br />

I0 I0<br />

I1 r2<br />

L1 L2<br />

10lg 20lg<br />

I r<br />

r2 100m<br />

.<br />

Câu 5: Chọn đáp án D<br />

Công thoát<br />

2 1<br />

34 8<br />

hc hc 6,625.10 .3.10<br />

o<br />

7<br />

A λo<br />

3,105.10 m 3105 A<br />

19<br />

λ A 4.1,6.10<br />

Câu 6: Chọn đáp án B<br />

o<br />

Trong khoảng thời gian T/4 vật đi được quãng đường<br />

2<br />

- lớn nhất smax<br />

2. A A 2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

- nhỏ nhất smin<br />

2<br />

A A A2 2 <br />

smin A 2 1<br />

→ 2 1.<br />

smax<br />

A 2 2 2 1<br />

Câu 7: Chọn đáp án A<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 8


Từ đồ thị nhận thấy xe chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u trong khoảng thời gian từ 0 đến t 1<br />

Câu 8: Chọn đáp án B<br />

Có PQ = 12i = 3 mm → i = 0,25mm<br />

λD<br />

Mà i λ 0,5μm<br />

.<br />

a<br />

Câu 9: Chọn đáp án D<br />

Chuyển động tròn không phải dao động.<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng số nuclon là 3.<br />

Câu 11: Chọn đáp án C<br />

Tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới thì góc phản xạ là:<br />

→ đường pháp tuyến hợp với phương ngang 1 góc 90 75 15<br />

→ gương hợp với phương ngang góc<br />

Câu 12: Chọn đáp án A<br />

a 90 15 75<br />

0 0 0<br />

0 0 0<br />

60 90<br />

2<br />

0 0<br />

75<br />

2 2 2<br />

Ta thấy U U U<br />

→ hai phần tử X, Y vuông pha nhau → X, Y là C và R.<br />

Câu 13: Chọn đáp án B<br />

X<br />

Y<br />

Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống<br />

Tọa độ của vật x =<br />

2<br />

gt<br />

2 5 t<br />

2<br />

Khi vật chạm đất thì x = 180 = 5 t → t = 6 s.<br />

2<br />

2<br />

Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu tiên là s = 5 t = 5.5 2 = 125 m<br />

Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s’ = h – s = 180 – 125 = 55 m.<br />

Câu 14: Chọn đáp án B<br />

Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên<br />

tử sẽ hấp thụ photon.<br />

Câu 15: Chọn đáp án A<br />

Hai nguồn đồng bộ → những điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn ∆d = kλ.<br />

Câu 16: Chọn đáp án C<br />

Ta có lực tương tác giữa hai điện tích<br />

q q<br />

F k r<br />

1 2<br />

2<br />

→ độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa<br />

chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần.<br />

Câu 17: Chọn đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0<br />

Trang 9


Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao trên<br />

2000 o<br />

C <strong>đề</strong>u phát tia tử ngoại. Hồ quang điện có<br />

nhiệt độ trên 3000 o C phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các nguồn kể trên.<br />

Câu 18: Chọn đáp án A<br />

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời<br />

gian và có cùng tần số.<br />

Câu 19: Chọn đáp án D<br />

Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm ăng-ten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa<br />

Câu 20: Chọn đáp án B<br />

Từ đồ thị thấy A 4 cm; A 2cm và khi xA có li độ dương thì xA'<br />

có li độ âm → ảnh bằng một<br />

A<br />

A<br />

nửa vật và ngược chiều vật → Thấu kính là thấu kính hội tụ.<br />

d A<br />

1<br />

d 15cm<br />

.<br />

d A 2<br />

1 1 1 1 1 1<br />

Ta có → f = 10 cm.<br />

d d<br />

f 30 15 f<br />

Câu 21: Chọn đáp án B<br />

λD ai<br />

Ta có bước sóng i λ <br />

a D<br />

0,16<br />

Δλ Δi ΔD Δa<br />

0,05 0,03<br />

Sai số tỉ đối (tương đối) <br />

10<br />

0,07625 7,625%<br />

λ i D a 8 1,6 1, 2<br />

10<br />

Câu 22: Chọn đáp án B<br />

Khi đặt điện áp một chiều vào hai đầu mạch thì I = 1 A → R = U/I = 40 .<br />

Từ đồ thị ta có T/2 = 0,01 s → T = 0,02 s → ω = 100π rad/s.<br />

→ Biểu thức điện áp trên mạch là u = 1602cos(100π – π/2) V.<br />

Ta có Z 100 . 1<br />

L<br />

ωL π 40Ω. .<br />

2,5π<br />

ZL<br />

π<br />

Độ lệch pha giữa u và i là tan φ 1 φ <br />

R 4<br />

2 2 U 160 2<br />

Tổng trở của mạch Z R ZL<br />

40 2Ω I 4A<br />

.<br />

Z 40 2<br />

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 42cos(100πt – π/4) A.<br />

Câu 23: Chọn đáp án B<br />

Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên<br />

Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút<br />

H 0<br />

= 12.18 = 216 phân rã/g.phút<br />

Trang 10


Áp dụng công thức<br />

T<br />

5568<br />

H H 2 112 216.2 t 5275,86 <strong>năm</strong>.<br />

0<br />

t<br />

<br />

<br />

t<br />

Câu 24: Chọn đáp án D<br />

13,6<br />

Do E và Δ E<br />

2<br />

1<br />

E4 E1<br />

hc ;<br />

n<br />

λ<br />

ΔE2 E5 E3<br />

hc 3 2<br />

λ<br />

2<br />

nên<br />

13,6 13,6<br />

<br />

E 2 2<br />

5<br />

E3 λ1 5 3 λ1 256 λ1<br />

256λ2 3375 λ1<br />

.<br />

E 13,6 13,6<br />

4<br />

E1 λ2 λ2 3375 λ<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

4 1<br />

Câu 25: Chọn đáp án A<br />

1<br />

14<br />

f<br />

8.10<br />

6<br />

Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt f = qvBsinα → v 10 m / s.<br />

19<br />

o<br />

qBsin α 3, 2.10 .0,5.sin 30<br />

Câu 26: Chọn đáp án C<br />

Giả sử chiều dòng điện trong các nhánh như hình<br />

Ta viết biểu thức cho từng vòng mạch như sau:<br />

2 1 I2r2 I1r1<br />

0 32 20 0,5I2 I1<br />

0 I1 0,5I2<br />

12<br />

→ → <br />

(I)<br />

<br />

2 I2r2<br />

IR 0 32 0,5I2<br />

2I 0 0,5I2<br />

2I 32<br />

Tại nút A:<br />

I1 I2 I 0<br />

(II)<br />

Từ (I), (II) → I , I2 16A, I 12 A.<br />

1<br />

4<br />

Câu 27: Chọn đáp án D<br />

Ampe kế có điện trở không đáng kể → chập B ≡ D<br />

Ta vẽ lại mạch điện như sau:<br />

Gỉa sử dòng điện đi qua ampe kế có chiều từ D đến B → I I I (1)<br />

Sơ đồ mạch: R2 / / R1 nt R3 / / R4<br />

<br />

R<br />

34<br />

R3 R4<br />

10.10<br />

5 Ω<br />

R R 10 10<br />

<br />

3 4<br />

R134 R1 R34 10 5 15Ω<br />

Ta có: U<br />

2<br />

U134 U 30 V<br />

AB<br />

2 4<br />

A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

I<br />

2<br />

U<br />

2<br />

30<br />

3A (2)<br />

R 10<br />

<br />

2<br />

I<br />

134<br />

U134<br />

30<br />

2 =<br />

15<br />

A<br />

R<br />

134<br />

I<br />

I<br />

1 34<br />

Trang 11


→ U34 I34R34 2.5 10 V = U3 U<br />

4<br />

→ U<br />

4 10<br />

I 4<br />

1A (3)<br />

R 10<br />

<br />

Từ (1), (2) và (3) → 3 1 4 .<br />

I A<br />

Câu 28: Chọn đáp án A<br />

Đổi 40 km/h = 100/9 m/s<br />

Gọi vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là v<br />

Khi người chiến sĩ chuyển lệnh xuống xe cuối thì do xe cuối cũng đang đi về phía người đó với vận<br />

tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v + 100/9 (m/s)<br />

→ Thời gian để xe đó gặp xe cuối là<br />

1500<br />

100<br />

v <br />

9<br />

Khi người chiến sĩ đi mô tô quay về thì do xe cuối chuyển động cùng chiều với người đó với vận<br />

tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v - 100/9 (m/s)<br />

→ Thời gian để xe đó gặp xe cuối là<br />

Từ <strong>đề</strong> bài ta có:<br />

Câu 29: Chọn đáp án C<br />

+ Ban đầu: f np 50(Hz) . E<br />

0<br />

1500<br />

100<br />

v <br />

9<br />

1500 1500<br />

= 324 → v = 16,67 (m/s)<br />

100 100<br />

v v <br />

9 9<br />

0<br />

NBS2πf<br />

<br />

2<br />

+ Tăng lần 1: f1 (n 1)p 60 p 10;n 5(vong / s);<br />

NBS.2πf NBS.2 π(f f ) 20πNBS 2πNBS<br />

<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

1 0<br />

E1 E1 E0<br />

50V 5(V)<br />

+ Tăng lần 2: f (n 2)p 70 .<br />

2<br />

NBS.2πf2<br />

Vậy E2<br />

5.70 350V .<br />

2<br />

Câu 30: Chọn đáp án C<br />

6 9 7<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động T 2π LC 2π 5.10 .8.10 4.10<br />

π s<br />

0<br />

6<br />

→ 0,6.10 π T T → tại thời điểm t2<br />

điện tích trên bản A bằng điện tích trên bản B ở thời điểm<br />

2<br />

t 1<br />

.<br />

→ qA2 qB2 qB<br />

1<br />

24 nC.<br />

.<br />

4<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

Trang 12


9<br />

q 24.10<br />

→ U<br />

AB<br />

3V<br />

.<br />

9<br />

C 8.10<br />

Câu 31: Chọn đáp án C<br />

+ Khi đầu B tự do trên dây có 6 nút → chiều dài dây là <br />

λ 11λ 4l<br />

l 2k 1 λ <br />

4 4 11<br />

<br />

+ Khi đầu B cố định trên dây có 6 nút → chiều dài dây là 5 <br />

l k λ λ λ<br />

<br />

2l<br />

.<br />

4 4 5<br />

→<br />

f λ 4.5 20<br />

f f . 20Hz<br />

f λ<br />

11.2 22<br />

Câu 32: Chọn đáp án A<br />

Phương trình giao thoa:<br />

d d d d<br />

x A π ωt π<br />

λ<br />

λ<br />

2 1 2 1<br />

2 cos cos( )<br />

d2 d1 d2 d1 1<br />

→ Biên độ: Am<br />

2A cos π A 2 cos π .<br />

λ<br />

λ 2<br />

λ λ<br />

d2 d1 k ; M AB d1 d2<br />

AB<br />

4 2<br />

→ hai điểm liên tiếp có biên độ<br />

A<br />

λ λ<br />

Hai cực đại liên tiếp thuộc AB cách nhau → 4 10 → λ = 5 cm.<br />

2 2 <br />

5<br />

→ Khoảng cách cần tìm: 4 5 .<br />

4 cm<br />

Câu 33: Chọn đáp án D<br />

Năng lượng phản ứng hạt nhân<br />

2<br />

2<br />

ΔW ( mα mN mO mH ) c KO KH Kα K<br />

N<br />

K0<br />

1,507389<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />

<br />

P P P<br />

α O H<br />

là<br />

λ<br />

4<br />

2 2 2<br />

<br />

O<br />

<br />

H<br />

<br />

α<br />

<br />

O H<br />

<br />

O O<br />

<br />

H H<br />

<br />

α α<br />

<br />

H H α α<br />

P P P 2 P P . cosφ 2m K 2m K 2m K 2 2 m K .2 m K . cosφ<br />

mH KH mα Kα mO KO<br />

0<br />

Cos → φ = 52 14'<br />

2 m K .2m K<br />

H H α α<br />

Câu 34: Chọn đáp án D<br />

m π<br />

+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu <strong>kì</strong> T 2π s<br />

và biên độ<br />

k 5<br />

mg<br />

A 0,1m 10 cm.<br />

k<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 13


Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường S 2A 20cm<br />

trong thời gian t = T/2 =<br />

π/10 (s).<br />

+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường<br />

2<br />

2<br />

gt 10 0,1π<br />

SB<br />

0,5m 50 cm.<br />

.<br />

2 2<br />

→ khoảng cách giữa hai vật là<br />

Câu 35: Chọn đáp án D<br />

L S S<br />

Quan sát GĐVT ta có: IB + IN = 60 (1)<br />

0<br />

ΔAHM có NI = AH.tan 60 =AH 3 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

AB<br />

AB<br />

AH 3 ( AI 60) 3 60<br />

2 2<br />

AB<br />

( AB. cos30 60) 3 60<br />

2<br />

60 60 3<br />

→ AB 82 (V)<br />

2<br />

Câu 36: Chọn đáp án C<br />

<br />

A B<br />

Khoảng cách của hai chất điểm: Δx x1 x2<br />

= 5 + 10 + 50 = 65 cm.<br />

2π<br />

2π<br />

π<br />

x2 6cos( ωt ) x2<br />

6cos( ωt π)<br />

→ Δx 14 cos( ωt ) Δxmax<br />

14cm<br />

3 3<br />

3<br />

Câu 37: Chọn đáp án A<br />

Ta có λ = 1 cm.<br />

Quãng đường (P) đi được trong 2 s là 10 2 cm.<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

NS2 NS1<br />

2 11 2 5 5 2 9,1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

<br />

MS2 MS1<br />

1110 0 12<br />

10 12 3,57<br />

Suy ra MS MS kλ NS NS .<br />

2 1 2 1<br />

Ta tìm được 13 giá trị của k.<br />

Câu 38: Chọn đáp án B<br />

Ta có λ = 1 cm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Quãng đường (P) đi được trong 2 s là 10 2 cm.<br />

A<br />

Trang 14


Ta có:<br />

2 2<br />

NS2 NS1<br />

2 11 2 5 5 2 9,1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

<br />

MS2 MS1<br />

1110 0 12<br />

10 12 3,57<br />

Suy ra MS MS kλ NS NS .<br />

2 1 2 1<br />

Ta tìm được 13 giá trị của k.<br />

Câu 39: Chọn đáp án D<br />

Ta giả sử 1 đơn vị trên trục Ou là 1 V, 1 đơn vị trên trục Ot là 1<br />

s.<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động là 12 s.<br />

Xét u AM : tại t = 0 đến t = 2,0 s dao động qua VTCB theo chiều<br />

âm → u AM = 3cos(ωt + π/6).<br />

Xét u MB : tại t = 0 đến t = 1,0 s dao động qua vị trí biên âm →<br />

u MB = 2cos(ωt + 5π/6).<br />

Xét u AN : tại t = 0 đến t = 1,0 s dao động qua VTCB theo chiều âm → pha ban đầu là π/3.<br />

tại t = 1,0 s vật qua VTCB theo chiều âm đếm t = 3,0 s, vật qua vị trí −3 V và đang giảm. Nên<br />

u AN = 2<br />

3 cos(ωt + π/3).<br />

π 5π π<br />

3 2 2 3<br />

ZL<br />

uNB uAM uMB uAN<br />

1<br />

Vậy: <br />

6 6 3<br />

.<br />

ZC uAM u<br />

π<br />

AM<br />

3<br />

3<br />

6<br />

Câu 40: Chọn đáp án A<br />

Xét đường tròn D, vtcb lức D = 2m.<br />

9<br />

0,75.10 .2<br />

Tại D = 2m → i <br />

1,5mm<br />

thì kM =<br />

3<br />

10<br />

Khi sang biên âm: D âm = 2 – 0,4 =1,6 m → k M<br />

16,5<br />

x M<br />

i<br />

19,8<br />

13, 2<br />

1,5<br />

Khi sang biên dương: D dương = 2 + 0,4 =2.4 m → kM = 11.<br />

Từ vtcb ra biên âm, điểm M có 3 lần sáng: 14, 15, 16.<br />

Từ biên âm vào vtcb, điểm M có 3 lần sáng nữa, ứng với k = 16,15,14.<br />

Để M có 8 lần sáng → đi từ vtcb thêm 2 lần sáng nữa: k = 13,12.<br />

Đến khi k = 12 thì sáng đủ 8 lần → khi đó, D =<br />

Δ = 210 o → Δt = 7T/12 = 3,5s.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

xM<br />

a<br />

kλ<br />

19,8.10 .10<br />

<br />

12.750.10<br />

3 3<br />

9<br />

2, 2m<br />

Trang 15


NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 16


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 05<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Hạt nhân có năng lương liên kết riêng lớn nhât là<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. heli. B.sắt C. urani. D. cacbon.<br />

Câu 2: Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh<br />

A. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.<br />

B. lăng kính là <strong>thi</strong>ết bị duy nhất có thể phân biệt được ánh sáng đơn sắc.<br />

C. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đó.<br />

D. ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.<br />

Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân : 1H + 3 1H→ 4 2He + 1 0n . Đây là<br />

2<br />

A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng.<br />

C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân.<br />

Câu 4: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?<br />

A. Cường độ lớn. B. Độ đơn sắc cao.<br />

C. Luông có công suát lớn. D. Độ định hướng cao.<br />

Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch mọt điện áp u = U 0 cos(t + ) thì hệ số công suất của đoạn mạch là<br />

1<br />

A. B. RC C.<br />

C R 2 + (C) 2<br />

R<br />

D.<br />

C<br />

R<br />

R 2 + (ωC) ‒ 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X<br />

A. có thể phản xạ trên các mặt kim loại, có thể khúc xạ, giao thoa và tạo được sóng dừng<br />

như mọi tính chất của sóng ánh sáng.<br />

B. <strong>đề</strong>u được phát ra từ các vật bị nung nóng.<br />

C. trong chân không có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia gamma.<br />

D. có cùng bản chất với ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 7: Dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(t + ) chạy qua điện trở thuần R. Trong thời gian t nhiệt<br />

lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức


A. Q = 0,5I 2 0Rt B. Q = 2I 2 0Rt C. I 2 0Rt D. 2I 2 0Rt<br />

Câu 8: Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường<br />

<strong>đề</strong>u có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng<br />

Ed<br />

qE<br />

A. B. –qEd C. D. qEd<br />

q<br />

d<br />

Câu 9: Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là<br />

A. sóng mang đã được biến điệu. B. sóng âm tần đã được biến điệu.<br />

C. sóng điện từ có tần số của âm thanh. D. sóng cao tần chưa được biến<br />

điệu.<br />

Câu 10: <strong>Vật</strong> dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v 0 . Chu <strong>kì</strong> dao động của vật là<br />

2πv 0<br />

A<br />

v 0<br />

2πA<br />

A. B. C. D.<br />

A<br />

2πv 0 2πA<br />

Câu 11: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai<br />

A. Tại mỗi điểm có sóng truyền qua, cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn cùng pha.<br />

B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó không được truyền trong chất lỏng.<br />

C. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không.<br />

D. Sóng điện từ được sử dụng trong thông tin liên lạc được gọi là vô tuyến.<br />

Câu 12: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E 0 cos(t + ).<br />

Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là<br />

N<br />

NE 0<br />

A. B. NE 0 C. D.<br />

E 0 <br />

Câu 13: Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết<br />

A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m. B. là thấu kính phân <strong>kì</strong>, có tiêu cự -2 m.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C. là thấu kính phân <strong>kì</strong> có tiêu cự -0,5 m. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.<br />

Câu 14: Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 μm. Cho h = 6,62.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s; e =<br />

1.6.10 -19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để <strong>giải</strong> phóng một êlectron liên kết thành<br />

êlectron dẫn) của chất đó là<br />

A. 0,22 eV. B. 3,51 eV. C. 0,25 eV. D. 0,30 eV.<br />

Câu 15: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, khối lượng của hạt này khi<br />

chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) bằng<br />

A. 0,36m 0 B. 0,25m 0 C. 1,75m 0 D. 1,25m 0.<br />

E 0<br />

N<br />

v 0


Câu 16: Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ<br />

lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anốt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra<br />

từ catốt. Lấy e = 1,6.10 -19 C; me = 9,1.10 -31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là<br />

A. 23,72 km/s. B. 57,8 km/s. C. 33,54 km/s. D. 1060,8 km/s.<br />

Câu 17: Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo, Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang<br />

quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân<br />

A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 18: Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường<br />

độ âm tại M và N là<br />

I N<br />

A. L M – L N = 10log (dB) B. = 10log (dB)<br />

L M<br />

I M<br />

C. = 10log (dB) D. L M – L N = 10log (dB)<br />

L N<br />

I M<br />

I N<br />

Câu 19: Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu <strong>kì</strong> sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng<br />

là 2,4 m/s. Điểm M trên Ox cách O một đoạn bằng 65 cm. Trên đoạn OM có số điểm dao động<br />

ngược pha với M la<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn MN = 12 cm. Tại vị trí cách M một đoạn 2 cm,<br />

vật có tốc độ 70,25 cm/s. Tần số giao động của vật bằng<br />

A. 2 Hz. B. 5 Hz. C. 4 Hz. D. 2,5 Hz.<br />

( Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos 2πt ‒ π cm. Cho π = 10. <strong>Gia</strong><br />

6) 2<br />

tốc của vật ở một thời điểm bằng 120cm/s 2 . Tìm li độ của vật khi đó.<br />

A. -3 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm.<br />

Câu 22: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và biến trở mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(t + ), (U 0 , , không đổi). Khi biến trở có giá trị R 1 hoặc<br />

R 2 thì công suất của mạch có cùng giá trị. Khi giá trị biến trở là R 1 thì hệ số công suất của đoạn<br />

mạch là 0,75. Khi giá trị của biến trở là R 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,25. B. 0,34. C. 0,66. D. 0,50.<br />

Câu 23: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau<br />

lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng<br />

khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la<br />

A. 8F. B. 0,25 F. C. 0,03125 F. D. 0,125 F.<br />

L M<br />

L N<br />

I N<br />

I M<br />

I M<br />

I N


Câu 24: <strong>Vật</strong> sáng là một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho<br />

ảnh cùng chiều vật và có độ cao bằng 0,5AB. Dịch vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 9 cm thì<br />

ảnh dịch một đoạn 1,8 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng<br />

A. -18 cm. B. 24 cm. C. -24 cm. D. 18 cm.<br />

Câu 25: Mạch dao đông RC lý tưởng đang có dao động điện tử tự do với biểu thức có cường độ<br />

dòng điện theo thời gian là i = 30cos (t ‒ π 3)<br />

mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất<br />

5<br />

kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là s. Điện tích cực đại của tụ điện là<br />

12 μ<br />

0,075<br />

0,03<br />

0,03<br />

0,075<br />

A. C B. C C. C D.<br />

2π μ π μ 2π μ 4π<br />

C<br />

Câu 26: Sóng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sóng , biên độ điểm bụng là A. Gọi C<br />

A A 3<br />

và D là hai điểm mà phần tử dây tại đó có biên độ tương ứng là và . Giữa C và D có hai<br />

2 2<br />

điểm nút và một điểm bụng. Độ lệch pha của dao động giữa hai phần tử C và D là<br />

A. π. B. 0,75π C. 1,5π. D. 2π.<br />

Câu 27: Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm.<br />

Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 3m là I A = 10 -6 W/m 2 . Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> I 0 =<br />

10 -12 W/m 2 . Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức độ cường âm bằng 0 là<br />

A. 3000m. B. 750m. C. 2000m. D. 1000m.<br />

Câu 28: Mạch kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Biết rằng ứng với hai giá<br />

trị của biến trở là 9 và 4 thì công suất của mạch ngoài như nhau. Điện trở trong của nguồn<br />

là<br />

A. 6.5 . B. 13 . C. 6 . D. 5 .<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 29: Một nguồn điện (,r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể<br />

tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R<br />

giảm thì<br />

A. số chỉ của ampe kế và vôn kế <strong>đề</strong>u giảm.<br />

B. Số chỉ của ampe kế giảm còn số chỉ của vôn kế tăng.<br />

C. Số chỉ của ampe kế và vôn kế <strong>đề</strong>u tăng.<br />

D. Số chỉ của ampe kế tăng còn số chỉ của vôn kế giảm.<br />

Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kid bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy:<br />

ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8 n hạt . Sau 415 ngày kể từ lần đo<br />

thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt . Giá trị của T<br />

μ


A. 12,3 <strong>năm</strong>. B. 138 ngày. C. 2, 6 <strong>năm</strong>. D. 3,8 ngày.<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với<br />

π<br />

chu kí 2 s. Khi pha dao động là thì vẫn tốc của vaath là -20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Khi vật đi<br />

2<br />

qua vị trí có li độ 3 π cm thì động năng của con lắc là<br />

A. 0,03 J. B. 0,36 J. C. 0,72 J. D. 0,18 J.<br />

Câu 32: Hình bên là đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức<br />

cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm <strong>chuẩn</strong><br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,33a. B. 0,31a C. 0,35a. D. 0,37a.<br />

Câu 33: Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của<br />

giọt dầu là 0,4 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m 3 . Hiệu điện thế và khoảng cách giữa<br />

hai bản lần lượt là 100 V và 1 cm. Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ qua lực đẩy Ác - si -<br />

mét. Lấy g = 10 m/s s . Điện tích của giọt dầu là<br />

A. 26,8 pC. B. -26,8 pC. C. 2,68 pC. D. -2,68 pC.<br />

Câu 34: Mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm C, biến trở R và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai<br />

( đầu mạch hiệu điện thế u AB = U 0 cos( 100πt ‒ π V. Thay đổi R ta thấy khi R = 200 thì cường<br />

3)<br />

độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch. P = P max = 100 W và U MB = 200 V (M<br />

là điểm nằm giữa tụ và điện trở). Hệ thức đúng là:<br />

A. Z L = Z C . B. 2Z L = Z C . C. Z L = 2Z C D. 3Z L = 2Z C<br />

Câu 35: Đặt điện áp u = 150 2cos 100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần 60 , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công<br />

suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản<br />

tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi<br />

đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung<br />

kháng của tụ điện có giá trị bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 60 3 . B. 30 3 . C. 15 3 . D. 45 3 .<br />

Câu 36: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 18 cm, dao động theo phương<br />

thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos 20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của<br />

mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng<br />

tại M sao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM la<br />

A. 5 cm B. 7,5 cm. C. 2,5 cm. D. 4 cm.


Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây<br />

của phần ứng có ba suất điện động có giá trị . Ở thời điểm mà = 30V thì tích<br />

e 1 , e 2 và e 3 e 1 e 2 e 3<br />

= -300 V 2 . Giá trị cực đại của là e 2<br />

A. 50 V. B. 35 V. C. 40 V. D. 45 V.<br />

Câu 38: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp là O 1 và O 2 dao<br />

động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn<br />

O 1 còn nguồn O 2 nằm trên trục Oy. Hai điểm M và N di động trên trục Ox thỏa mãn OM = a; ON<br />

= b (a


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-C 3-C 4-C 5-C 6-B 7-A 8-D 9-A 10-D<br />

11-B 12-D 13-D 14-A 15-D 16-C 17-B 18-D 19-B 20-D<br />

21-A 22-C 23-C 24-A 25-C 26-D 27-A 28-C 29-C 30-B<br />

31-A 32-B 33-D 34-B 35-B 36-A 37-C 38-B 39-A 40-A<br />

Câu 1: Chọn B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 thì có năng lượng liên kết riêng là lớn<br />

nhất sắt có năng lượng liên kết riêng lớn nhất với A = 56.<br />

→<br />

Câu 2: Chọn C.<br />

Thí nghiệm của Nitơn đã chứng tỏ rằng lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng đi<br />

qua nó.<br />

Câu 3: Chọn C.<br />

Phản ứng<br />

Câu 4: Chọn C.<br />

2<br />

1H + 3 1H→ 4 2He + 1 0n<br />

Tia laze không có công suất lớn.<br />

Câu 5: Chọn C.<br />

là phản ửng nhiệt hạch.<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch cos = .<br />

Câu 6: Chọn B.<br />

φ 1<br />

R<br />

R 2 + (ωC) ‒ 2<br />

Các vật ở nhiệt độ thường đã có thể phát ra tia hồng ngoại → B sai.<br />

Câu 7: Chọn A<br />

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được tính bằng công thức Q = 0,5 Rt .<br />

Câu 8: Chọn D.<br />

Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A = qEd.<br />

Câu 9: Chọn A.<br />

Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là sóng mang<br />

đã được biến điệu.<br />

Câu 10: Chọn D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

I 2 0


2π 2πA<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động của vật T = =<br />

ω v 0<br />

Câu 11: Chọn B.<br />

Sóng điện từ truyền được trong môi trường chất rắn, lỏng, khí và cả chân không.<br />

Câu 12: Chọn D<br />

E 0<br />

Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây 0 = .<br />

Nω<br />

Câu 13: Chọn D.<br />

1 1<br />

Tiêu cự của thấu kính f = = = 0,5m → Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.<br />

D 2<br />

Câu 14: Chọn câu A.<br />

hc 6,625.10 ‒ 34 .3.10 8<br />

Năng lượng kích hoạt của chất là E = A = = = 3,52.10 -20 J = 0,22<br />

0 5,65.10 ‒ 6<br />

eV.<br />

Câu 15: Chọn D.<br />

m 0<br />

Khối lượng của hạt theo học thuyết tương đối m = = = 1,25m 0 .<br />

Câu 16: Chọn C.<br />

1 ‒ ( v c) 2 m 0<br />

1 ‒ ( 0,6c<br />

c ) 2<br />

Với v 0 là vận tốc của elextron bức ra khỏi catot → vận tốc của electron khi đến anot là 10 3 v 0 .<br />

E da = E dc + A ↔ 1 1<br />

m(10 3 v 0 ) 2 = m + qU v 0 =<br />

2<br />

2 v2 0 →<br />

2.1,6.10 ‒ 19 .3.2.10 3<br />

= = 33,54 km/s.<br />

9,1.10 ‒ 31 .(10 6 ‒ 1)<br />

Câu 17: Chọn B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2qU<br />

m(10 6 ‒ 1)


Lực hút tích điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở cạnh trạng thái kích<br />

q 2<br />

1<br />

thích thứ n: F n = k với r n = n 2 r 0 F n <br />

rn<br />

2 →<br />

n 4<br />

Câu 18: Chọn D.<br />

I M<br />

Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là L M – L N = 10log .<br />

I N<br />

Câu 19: Chọn B.<br />

Bước sóng của sóng<br />

<br />

= vT = 24 cm.<br />

Điểm dao động ngược pha với M thì cách M một đoạn 0,5 = 12 cm.<br />

OM 65<br />

→ Xét tỉ số = = 5,42 → Có 4 điểm ngược pha với M ứng với k = 1, 3 và 5.<br />

12 0,5<br />

Câu 20: Chọn D.<br />

MN 12<br />

Biên độ dao động của vật A = = = 6 cm.<br />

2 2<br />

<strong>Vật</strong> cách M 2 cm → x = 4 cm → |v| = A 2 ‒ x 2 |v| 70,25<br />

→ f = = = 2,5 Hz.<br />

2π A 2 ‒ x 2 2π 6 2 ‒ 4 2<br />

Câu 21: Chọn A.<br />

Ta có a = - 2 x → x = -3 cm.<br />

Câu 22: Chọn C<br />

Hai gias trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch có hệ số công suất thảo mãn:<br />

cos 2 1 + cos 2 2 = 1 → cos 2 = 1 ‒ cos 2 1 = 1 ‒ 0,75 2 = 0,66.<br />

Câu 23: Chọn C<br />

|q 1 q 2 |<br />

Lực tương tác lúc đầu là F = k.<br />

Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa và tăng khoảng cách<br />

r 2<br />

|q 1 q 2 | |q 1 q 2 | |q 1 q 2 |<br />

Lực tương tác lúc này F’ = k. = k. = k. F’ = 0,03125F.<br />

r '2 2.4 2 r 32r 2<br />

Câu 24: Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<strong>Vật</strong> thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật → thấu kính là phân <strong>kì</strong>.


Ta để ý rằng vị trí cho ảnh ảo bằng một nửa vật với thấu kính phân <strong>kì</strong> ứng với trường hợp ta đặt<br />

{ d = ‒ f<br />

vật tại vị trí đúng bằng tiêu cự của thấu kính → .<br />

d ' = f 2<br />

{ d 1 = ‒ f + 9<br />

Khi dịch chuyển vật, ta có .<br />

d ' 1 = f 2 ‒ 1,8<br />

1 1 1<br />

→ Áp dụng công thức thấu kính + = f = -18 cm.<br />

‒ f + 9 0,5f ‒ 1,8 f →<br />

Câu 25: Chọn C.<br />

5T 5<br />

Tại t = 0, i = 0,5I 0 và đang tăng, dòng điện đổi chiều khi i = 0 A, tương ứng với ∆t = = s<br />

12 12<br />

→ T = 1 s.<br />

I 0 I 0 30.10 ‒ 3 .10 ‒ 6 0,03<br />

Điện tích cực đại trên bản tụ Q 0 = = T = = C.<br />

2π 2π 2π<br />

Câu 26: Chọn D.<br />

C và D nằm trên các bó đối xứng qua một bụng nên lên dao động cùng pha.<br />

Câu 27: Chọn A.<br />

P P<br />

Ta có I A = = P = 36 = 36 . W.<br />

4πrA<br />

2 πI<br />

36π<br />

A π 10 ‒ 6<br />

P<br />

Mức cường độ âm tại điểm M bằng 0: L M = 10log = 10log = 300 m.<br />

I 0 4πrMI 2 r M<br />

0<br />

Câu 28: Chọn C.<br />

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: P = I 2 2 R<br />

R = + = 0.<br />

(R + r) 2 R 2 ‒ ( 2<br />

P ) ‒ 2r R r2<br />

→ hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ thỏa mãn định lý viet R 1 R 2 = r 2<br />

→ r = R 1 R 2 = 9.4 = 6 .<br />

Câu 29: Chọn C.<br />

{<br />

<br />

I A =<br />

R + r<br />

Ta có<br />

→ Khi R giảm thì chỉ số ampe kế và von kế <strong>đề</strong>u tăng.<br />

r<br />

U A =<br />

R + r<br />

Câu 30: Chọn B.<br />

I M<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Ta để ý rằng số hạt nhân phát ra cũng chính là số hạt nhân chất phóng xạ bị phân ra<br />

Ta có 8n = N 0( 1 ‒ 2 t<br />

T<br />

)<br />

Số hạt nhân ban đầu còn lại sau 414 ngày<br />

414<br />

414 t<br />

T<br />

N t = N 0 2 số hạt đo được trong 1 phút khi đó sẽ là n = N 0 2 T<br />

( 1 ‒ 2 .<br />

Lập tỉ số 8 = 2<br />

Câu 31: Chọn A.<br />

414<br />

T<br />

T = 138 ngày.<br />

π<br />

Trong dao động điều hòa thì vận tốc và li độ vuông pha với nhau khi dao động có pha là thì<br />

2<br />

20 3 2.π 2 3<br />

vận tốc có pha là , vậy v = -A = -20 3 A = cm = = 2 3 cm.<br />

<br />

Động năng của con lắc tại vị trí x = 3cm<br />

W d = W ‒ W t = 1 = . = 0,03J.<br />

2 k(A2 ‒ x 2 1<br />

)<br />

2 20[(2 3π) 2 ‒ (3π) 2 ] 10 ‒ 4<br />

Câu 32: Chọn B.<br />

Ta có L = log I<br />

I 0<br />

Từ hình vẽ ta nhận thấy { L = 0,5B<br />

I = a<br />

Thay vào biểu thức trên ta tìm được I 0 =<br />

Câu 33: Chọn D.<br />

Cường độ điện trường giữa hai bản tụ E =<br />

a 10 ≈<br />

0,316a.<br />

U<br />

d = 100<br />

0,01 = 104<br />

V/m.<br />

Để giọt dầu nawmg lơ lửng thì lực điện cân bằng với lực đẩy acsimet.<br />

Ta có phương trình: |qE| = V g →|q| = V<br />

800 4<br />

g<br />

= 2,68 pC.<br />

E = 3 π(0,2.10 ‒ 3 ) 2 .10<br />

10 4<br />

Bản trên tích điện âm → q = -2,68 pC.<br />

Câu 34: Chọn B.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Dòng điện sơm pha hơn điện áp → Z C > Z L .<br />

T<br />

)


Khi R = R 0 công suất tiêu thụ cảu mạch là cực đại, ta có R 0 = | Z L ‒ Z C | = Z C ‒ Z L , Z = 2R 0 .<br />

Điện áp hai đầu đoạn mạch P max = U2<br />

→U = 2R 0 P max = 2.200.100 = 200 V.<br />

2R 0<br />

U = U MB → 2R 0 = R 2 0 + Z 2 L→Z L = R 0 →Z C = 2R 0 . Vậy Z C = 2Z L .<br />

Câu 35: Chọn B.<br />

Khi nối tắt tụ điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng điện áp<br />

hiệu dụng trên cuộn dây → R 2 = r 2 + Z 2 L.<br />

Từ hình vẽ, ta có Z L = 3r Z d = 60 →r = 30 và<br />

Z L = 30 3<br />

Công suất tiêu thụ cảu mạch khi chưa nốt tắt tụ điện<br />

U 2 (R + r)<br />

150 2 (60 + 30)<br />

P = <br />

(R + r) 2 + (Z L ‒ Z C ) 2 (60 + 30) 2 + (Z L ‒ Z C ) 2<br />

Z C = 30 3.<br />

PRODUCTION<br />

Câu 36: Chọn A.<br />

2πv TU<br />

Bước sóng của sóng = = 5 cm → so dãy cực đại giao thoa:<br />

<br />

‒ AB<br />

≤ k ≤ AB<br />

‒ 3,6 ≤ k ≤ 3,6<br />

THANH<br />

Điều kiện để M cực đại và cùng pha với nguồn A { d 2 ‒ d 1 = k<br />

d 1 + d 2 = n { d 2 ‒ d 1 = 5k<br />

d 1 + d 2 = 5n<br />

Trong đó n và k cùng chẵn hoặc cùng lẻ<br />

Với k = 3 ta có { d 2 ‒ d 1 = 15<br />

d<br />

= 5 cm.<br />

1 + d 2 = 25 d 1<br />

Với k = 2 ta có { d 2 ‒ d 1 = 10<br />

d<br />

= 5 cm.<br />

1 + d 2 = 20 d 1<br />

Với k = 1 ta có { d 2 ‒ d 1 = 5<br />

d<br />

= 5 cm = 5 cm.<br />

1 + d 2 = 15 d 1 → AM min<br />

Câu 37: Chọn C.NGUYEN


Ta có:<br />

{e 1 = E 0 cos ( t) = 30V<br />

e 2 = E 0 cos (t ‒ 2π 3 )<br />

e 3 = E 0 cos (t + 2π 3 )<br />

= 30V e 1<br />

e 2 e 3 =‒ 300<br />

{cos (ωt) = 30<br />

E 0<br />

E 2 0cos ( ωt ‒ 2π 3 ) cos ( ωt + 2π 3 ) = ‒ 300<br />

Biến đổi lượng giác cos( ωt ‒ 2π 3 ) cos ( ωt + 2π 3 ) = 1 2[ cos (2ωt) + cos ( 4π 3 )] = 1 2[ 2 ( 30<br />

E 0<br />

) 2 ‒ 1 ‒ 1 2]<br />

Thay vào biểu thức trên ta tìm được E 0 = 40V.<br />

Câu 38: Chọn B.<br />

{tan = a d<br />

Ta có với d = = 18 cm.<br />

tan = b O 1 O 2<br />

d<br />

tan ‒ tan d ‒ b d d(a ‒ b)<br />

tan MO 2 N = tan( ‒ ) = = =<br />

1 + tantan<br />

1 + a b d 2 + ab<br />

dd<br />

Kết hợp ab = 324 a = 324<br />

b<br />

1<br />

→ tan MO 2 N = tan( ‒ ) = = f(b).<br />

36( b ‒ 324<br />

b )<br />

1<br />

Ta có f’(b) =<br />

> 0, b trong<br />

36( 1 + 324<br />

b<br />

) 2 ∀ [21,6;24].<br />

→ MO 2 N cực đại khi b = 24 cm. → a = 13,5 cm, O 2 N = 30 cm, O 2 M = 22,5cm.<br />

M và N là hai cực đại ứng với bặc k và k + 2, ta có:<br />

a<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

{ O 2M ‒ a = (k + 2)<br />

O 2 N ‒ b = k<br />

<br />

{ 22,5 ‒ 13,5 = (k + 2) <br />

30 ‒ 24 = k<br />

= 1,5 cm.<br />

O 1 O 2<br />

→ Số cực đại giao thoa trên O 1 O 2 : - ≤ k ≤ O 1O 2<br />

‒ 18<br />

-12<br />

1,5 ≤ k ≤ 18<br />

1,5<br />

→ Có 25 điểm.<br />

Câu 39: Chọn A.<br />

≤ k ≤ 12.


{<br />

Hai dao động vuông pha, ta có:<br />

A 2 = 2πA 1<br />

( x 1<br />

A 1<br />

) 2 + ( x 2<br />

A 2<br />

) 2 = 1<br />

A 1 =<br />

4 cm.<br />

Mặt khác vơi shai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là<br />

v max = ω A 2 1 + A 2 = 53,4 = 2,1rad.s tanφ ‒ 1 T = 3 s.<br />

Từ hình vẽ, ta tìm được: (t- t 1 ) = 90 0 + 2arcos ( 3,95<br />

Shift 1,88<br />

4 ) → = Solve 1080 ≈<br />

Từ đó ta tìm được t 1 = t ‒ 1,88<br />

t 1<br />

= 1,6 s = 0,53.<br />

ω<br />

T<br />

Câu 40: Chọn A.<br />

Công suất tiêu thụ của mạch:<br />

P = U2<br />

1 =<br />

φ{P U2<br />

cos 2 φ<br />

R 1<br />

1<br />

P 1<br />

R cos2 = 3<br />

P 2 = U2<br />

cos 2 P 2 2 = cos2 φ 1 .tanφ 1<br />

cos<br />

φ 2 φ 2 .tanφ 2<br />

R 2<br />

2<br />

3<br />

φ 1 + φ 2 = 105 0 <br />

= -<br />

2 = cos 2 φ 1 .tanφ 1<br />

cos 2 (105 0 ‒ φ 1 ).(105 0 φ<br />

‒ φ 1 )<br />

1 30 0<br />

Mặt khác, theo giả thuyết bài toán, ta có P max = U2<br />

100 = U2 U 2<br />

= 200.<br />

2R 0 2R 0<br />

Lưu ý răng khi thì R = R 0 = Z LC U2<br />

= 200<br />

P max<br />

Công suất P 1 của mạch: P 1 = U2<br />

cos 2 φ W.<br />

R 1 = U2<br />

cos 2 φ<br />

1 Z 1 .tanφ 1 = 50 3<br />

LC<br />

R =<br />

Z LC<br />

Z LC<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

R 0<br />

x 1 = x 2 =‒ 3,95


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 05<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =<br />

39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.<br />

Câu 1: Một chất điểm dao động trên trục Ox với phương trình x = 6cos(ωt + π/3) cm. Gốc thời<br />

gian, t = 0, được chọn tại thời điểm vật đi qua vị trí li độ<br />

A. x = -3 cm, theo chiều dương B. x = +3 cm, ngược chiều dương<br />

C. x = -3 cm, ngược chiều dương D. x = +3 cm, theo chiều dương<br />

Câu 2: Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì các giá trị<br />

điện thế<br />

A. u 2u B. u u C. u 2u D. u u<br />

C<br />

L<br />

L<br />

Câu 3: Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang ?<br />

C<br />

A. Ngôi sao băng B. Hòn than hồng C. Đèn led D. Bóng đèn xe máy<br />

Câu 4: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong môi trường không khí,<br />

khoảng vân đo được bằng 2 mm. Đặt hệ vào môi trường dầu trong suốt có chiết suất bằng 4/3 thì<br />

khoảng vân đo được là<br />

A. 1,5 mm B. 2,67 mm C. 4 mm D. 2 mm<br />

Câu 5: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về<br />

A. số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số êlectrôn trên các quỹ đạo<br />

B. số nơtrôn trong hạt nhân<br />

C. số prôtôn trong hạt nhân và số electrôn trên các quỹ đạo<br />

D. số electrôn trên các quỹ đạo<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 6: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là<br />

ro<br />

L<br />

C<br />

5,3.10 11 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là<br />

11<br />

A. 84,8.10 m B. 21,2.10 11<br />

m C. 47,7.10 11<br />

m D. 132,5.10 11<br />

m<br />

Câu 7: Trên hình hộp chữ nhật ABCD,MNPQ; một dòng điện<br />

không đổi dài vô hạn nằm trên đường thẳng đi qua A, M và có<br />

chiều từ A đến M. Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có<br />

hướng trùng với hướng của vecto<br />

<br />

A. NC<br />

<br />

B. NP<br />

<br />

C. NP<br />

<br />

D. NM<br />

30<br />

Câu 8: Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ<br />

P 30<br />

Si<br />

15 14<br />

L<br />

C<br />

Trang 1


A. α B. β<br />

C. β<br />

D. β và α<br />

Câu 9: Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là<br />

A. tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến<br />

B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen<br />

C. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen<br />

D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy<br />

Câu 10: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn<br />

hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì<br />

A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y<br />

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân<br />

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau<br />

D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X<br />

Câu 11: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị<br />

A. phát ra dòng điện xoay chiều<br />

B. phát ra dòng điện một chiều<br />

C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều và ngược lại<br />

D. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều<br />

Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha<br />

A. phần nào quay là phần ứng B. stato là phần cảm, rôto là phần ứng<br />

C. phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường D. stato là phần ứng, rôto là phần cảm<br />

Câu 13: Khi đi vào một ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại đó là do hiện tượng<br />

A. phản xạ sóng B. nhiễu xạ sóng C. giao thoa sóng D. khúc xạ sóng<br />

Câu 14: Nhận xét nào dưới đây là sai ?<br />

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian<br />

B. Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động<br />

D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn<br />

Câu 15: Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện, bộ phận không có trong máy phát là<br />

mạch<br />

A. khuếch đại B. tách sóng C. phát dao động cao tần D. biến điệu<br />

Câu 16: Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không giãn, chiều dài l.<br />

Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trong trường là g. Tần số góc của dao động là<br />

A. / g B. g / / (2 π ) C. m / / (2 π ) D. g / <br />

Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.<br />

Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương<br />

Trang 2


trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng<br />

của phần tử vật chất tại O là<br />

d<br />

d<br />

A. u<br />

<br />

asin π( ft )<br />

B. u<br />

O t<br />

<br />

a sin 2 π( ft )<br />

O t<br />

λ<br />

λ<br />

d<br />

d<br />

C. u<br />

<br />

a sin π( ft )<br />

D. u<br />

O t<br />

<br />

a sin 2 π( ft )<br />

O t<br />

λ<br />

λ<br />

u M t <br />

= asin2ft thì phương trình dao động<br />

Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Biết bước sóng trên dây<br />

bằng 12 cm, biên độ dao động của điểm bụng là 2A. Trên dây, khoảng cách ngắn nhất giữa hai<br />

điểm có biên độ dao động A là<br />

A. 4 cm B. 3 cm C. 12 cm D. 2 cm<br />

Câu 19: Cho mạch điện gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R<br />

nối tiếp với tụ C, đoạn MB gồm một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt<br />

vào AB điện áp xoay chiều có U 250V thì U<br />

AM<br />

= 150 V và U<br />

MB<br />

= 200 V. Đoạn MB có<br />

AB<br />

A. cuộn dây cảm thuần B. cuộn dây không thuần cảm<br />

C. điện trở thuần D. tụ điện<br />

Câu 20: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần đang có dao động điện từ tự do.<br />

Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U và I Tại<br />

thời điểm điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có độ lớn<br />

trong mạch có giá trị là<br />

U o<br />

3 / 2<br />

A. I 3 / 4 B. I 3 / 2 C. 3 I /4 D. I /2<br />

o<br />

o<br />

thì cường độ dòng điện tức thời<br />

Câu 21: Chiếu một tia sáng hẹp gồm tổng hợp ba ánh sáng màu lục, màu chàm, màu da cam từ<br />

nước ra không khí theo phương hợp với phương pháp tuyến một góc i khác 0 sao cho không có<br />

hiện tượng phản xạ toàn phần. Nếu kể từ mặt nước đi lên ta lần lượt gặp các tia<br />

A. tia màu lục, tia màu chàm, tia màu da cam<br />

B. tia màu cam, tia màu lục, tia màu chàm<br />

C. tia màu chàm, tia màu lục, tia màu cam<br />

D. tia màu lục, tia màu da cam, tia màu chàm<br />

Câu 22: <strong>Vật</strong> dao động với phương trình x = 2 + 3cos(2t +<br />

độ<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

o<br />

o<br />

) (cm). Vị trí cân bằng của vật có tọa<br />

A. 0 B. – 1 cm C. 2 cm D. 1 cm<br />

Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Bỏ qua mọi ma<br />

sát và sức cản. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của<br />

nó một đoạn bằng 1/4 chiều dài tự nhiên của lò xo. Biên độ dao động của con lắc sau đó là<br />

π<br />

3<br />

o<br />

o<br />

Trang 3


A. A 3 /2 B. 2A/3 C. A/ 3<br />

D. A/3<br />

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước<br />

sóng 0,48μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến<br />

màn quan sát là 2m. M và N là hai vị trí trên màn với x = 0,8 cm và x = 2 cm. Tổng số vân<br />

sáng và vân tối có trong MN là<br />

A. 20 vân B. 16 vân C. 18 vân D. 14 vân<br />

Câu 25: Tụ phẳng có các bản nằm ngang, d= 1 cm và U = 1000 V.<br />

Một giọt thủy ngân mang điện tích q nằm cân bằng ngay giữa hai<br />

bản. Đột ngột giảm U đi 4 V thì sau bao lâu giọt thủy ngân rơi chạm<br />

bản dưới ? Lấy g=10m/s 2 .<br />

A. 0,5 s B. 0,03 s<br />

C. 0,4 s D. 0,06 s<br />

Câu 26: Hai lò xo giống nhau <strong>đề</strong>u có khối lượng vật nhỏ là m. Lấy<br />

2<br />

mốc thế năng tại VTCB và = 10. và x lần lượt là đồ thị li độ<br />

π x1<br />

2<br />

theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi<br />

thế năng của con lắc thứ nhất bằng<br />

5 cm. Khối lượng m là<br />

9<br />

400<br />

J thì hai con lắc cách nhau<br />

A. 1,75 kg B. 1,00 kg C. 1,25 kg D. 2,25 kg<br />

Câu 27: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo<br />

công thức<br />

E n<br />

13,6<br />

eV (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo<br />

2<br />

n<br />

dừng thứ n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có<br />

bước sóng bằng<br />

A. 0,4350 m B. 0,4102 m C. 0,4861 m D. 0,6576 m<br />

Câu 28: Tiến hành thí nghiệm giao thoa Y-âng với a = 0,8 mm và λ = 0,4 μm, H là chân đường<br />

cao hạ từ khe S1 tới màn quan sát. Lúc đầu tại H có một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì<br />

chỉ thấy có 2 lần H là cực đại giao thoa. Khi dịch chuyển màn như vậy, khoảng cách giữa 2 vị trí<br />

của màn để tại H đạt cực đại giao thoa lần đầu và H đạt cực tiểu giao thoa lần cuối là<br />

A. 1,2 m B. 1,6 m C. 0,4 m D. 0,32 m<br />

Câu 29: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng<br />

đứng với phương trình là<br />

u u 2cos50πt<br />

A<br />

B<br />

M<br />

(t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất<br />

lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên<br />

lần lượt là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 7 và 8 B. 9 và 10 C. 7 và 6 D. 9 và 8<br />

N<br />

Trang 4


300 2<br />

Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 Ω , C = μF, L = H.<br />

π π<br />

<br />

<br />

Đặt điện áp xoay chiều u U0cos 2πft φ vào hai đầu mạch, giữ nguyên U0<br />

, thay đổi tần số f<br />

thì thấy mỗi giá trị của<br />

U L<br />

chỉ tìm được một giá trị của tần số f tương ứng. Tần số f không thể<br />

nhận giá trị<br />

A. 11 Hz B. 15 Hz C. 17 Hz D. 13 Hz<br />

Câu 31: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một<br />

nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức<br />

cường độ âm tại A là 90 dB, tại B là 50 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là<br />

A. 70 dB B. 34 dB C. 56 dB D. 40 dB<br />

Câu 32: <strong>Vật</strong> sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục<br />

chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh<br />

A B<br />

1 1<br />

= 4 cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di<br />

chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A B<br />

nét trên màn. Độ cao vật AB bằng<br />

A. 25 cm B. 5 cm C. 5,12 cm D. 1,56 cm<br />

K p<br />

2 2<br />

= 6,25 cm rõ<br />

9<br />

Câu 33: Dùng prôtôn có động năng = 5,54MeV bắn phá hạt nhân Be 4<br />

đứng yên, hạt sinh ra là<br />

và Li. Hạt có động năng<br />

K α<br />

= 4MeV và có vận tốc vuông góc với vận tốc của prôtôn. Coi khối<br />

lượng của các hạt gần bằng số khối. Góc hợp bởi hướng chuyển động của hạt và hạt Li là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 149,5<br />

B. 59,5<br />

C. 168, 4<br />

D. 78,4<br />

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB, gồm<br />

hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức<br />

thời giữa hai đầu AB, AM, MB tương ứng là uAB,<br />

u<br />

AM<br />

, u , được biểu diễn bằng đồ thị hình bên theo<br />

MB<br />

thời gian t. Biết cường độ dòng điện trong mạch có<br />

biểu thức i =<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 cos(ωt) A. Công suất tiêu thụ trên<br />

các đoạn mạch AM và MB lần lượt là<br />

A. 98,62 W và 56,94 W B. 139,47 W và 80,52 W<br />

C. 82,06 W và 40,25 W D. 90,18 W và 53,33 W<br />

Câu 35: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các<br />

cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là và i được biểu diễn như hình vẽ. Tại<br />

i1<br />

2<br />

0<br />

Trang 5


4.10 6<br />

thời điểm t 1<br />

, điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là C. Khoảng thời gian ngắn nhất<br />

π<br />

3.10 6<br />

kể từ thời điểm t 1<br />

để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn C là<br />

π<br />

3<br />

A. 2,5.10 s B. 5,0.10 3<br />

s C. 5,0.10 4<br />

s D. 2,5.10 4<br />

s<br />

Câu 36: Cho ba vật dao động điều hòa khác tần số nhưng có cùng biên độ 5 cm. Biết rằng tại mọi<br />

thời điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi hệ thức<br />

x 1 2<br />

<br />

x x<br />

v v v<br />

3<br />

1 2 3<br />

. Tại thời điểm t, các<br />

vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 3 cm, 4 cm và . Giá trị x gần với giá trị nào nhất?<br />

x0<br />

0<br />

A. 5,5 cm B. 4,5 cm C. 8,5 cm D. 9,0 cm<br />

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều lên mạch điện không<br />

phân nhánh gồm ống dây D và tụ điện C. Cho đồ thị điện<br />

áp trên D và trên C như hình vẽ và biết các điểm chấm<br />

trên trục thời gian cách <strong>đề</strong>u nhau. Giá trị hiệu dụng của<br />

điện áp toàn mạch điện là<br />

A. 10 V B. 52 V C. 20 V D. 5 V<br />

Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ.<br />

Biết<br />

giá trị<br />

ξ 6 V; ξ 3 V; r r 1Ω. . Khi K đóng thì dòng điện qua K có<br />

1 2 1 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 4 A B. 2 A C. 1 A D. 3 A<br />

Câu 39: Lần lượt chiếu và catot của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng<br />

λ1 λ2<br />

= 0,6 µm và = 0,5 µm thì hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác nhau 3 lần.<br />

Giới hạn quang điện của kim loại làm catot là<br />

A. 0,748 µm B. 0,667 µm C. 0,689 µm D. 0,723 µm<br />

Trang 6


Câu 40: Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì 206 Pb với Urani 238 U . Biết chu <strong>kì</strong> bán<br />

rã của 238 U là 4,5.10 9 <strong>năm</strong>. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani 238 U thì có 2 nguyên tử<br />

206 Pb , tuổi của mẫu quặng trên là<br />

A. 10,14.10 9 <strong>năm</strong> B. 12,04.10 9 <strong>năm</strong> C. 11,84.10 8 <strong>năm</strong> D. 12,12.10 8 <strong>năm</strong><br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


Đáp án<br />

1-B 2-B 3-C 4-A 5-B 6-A 7-B 8-C 9-B 10-D<br />

11-D 12-D 13-A 14-C 15-B 16-D 17-D 18-D 19-B 20-D<br />

21-C 22-C 23-A 24-A 25-A 26-C 27-D 28-A 29-C 30-C<br />

31-C 32-B 33-A 34-A 35-D 36-B 37-A 38-D 39-B 40-C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Chọn đáp án B<br />

Tại t = 0 thì x = 3 và v < 0, suy ra gốc thời gian được chọn khi vật có li độ +3 cm và chuyển động<br />

ngược chiều dương.<br />

Câu 2: Chọn đáp án B<br />

Khi có cộng hưởng trong mạch RLC không phân nhánh thì uL=−uC.<br />

Câu 3: Chọn đáp án C<br />

Sự phát sáng của đèn led là sự phát quang (điện phát quang).<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

Ta có i = λD/a<br />

Khi đặt hệ vào môi trường có chiết suất n thì λ’ = λ/n → khoảng vân i’ = i/n = 1,5 mm.<br />

Câu 5: Chọn đáp án B<br />

Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về số nơtrôn trong hạt nhân.<br />

Câu 6: Chọn đáp án A<br />

Ta có<br />

2 11<br />

r4<br />

4ro<br />

84,8.10 m.<br />

Câu 7: Chọn đáp án B<br />

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải → Từ trường do dòng điện gây ra tại điểm N có hướng trùng với<br />

<br />

hướng của vecto BC,<br />

NP<br />

Câu 8: Chọn đáp án C<br />

<br />

P Si e → phóng xạ β .<br />

30 30 0<br />

15 14 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 9: Chọn đáp án B<br />

Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là sóng vô tuyến, ánh sáng<br />

nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.<br />

Câu 10: Chọn đáp án D<br />

mX m Y<br />

;AY AX<br />

<br />

Ta có 2<br />

E<br />

m.c<br />

X<br />

Y<br />

, chứng tỏ hạt Y bền hơn hạt X.<br />

<br />

<br />

A<br />

A<br />

Câu 11: Chọn đáp án D<br />

Trang 8


Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.<br />

Câu 12: Chọn đáp án D<br />

Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, stato là phần ứng, rôto là phần cảm.<br />

Câu 13: Chọn đáp án A<br />

Nghe thấy tiếng bước chân vọng lại là do hiện tượng phản xạ sóng.<br />

Câu 14: Chọn đáp án C<br />

Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động cưỡng bứccủa hệ bằng tần số của ngoại lực. Chỉ khi<br />

xảy ra cộng hưởng tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.<br />

Câu 15: Chọn đáp án B<br />

Sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện:<br />

Ống nói, mạch phát dao động cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại cao tần, anten phát.<br />

→ không có mạch tách sóng.<br />

Câu 16: Chọn đáp án D<br />

ω <br />

g / <br />

Câu 17: Chọn đáp án D<br />

2πd<br />

Sóng truyền từ điểm O đến điểm M nên uO<br />

sớm hơn uM<br />

là .<br />

λ<br />

Câu 18: Chọn đáp án D<br />

Biên độ dao động tại M bất <strong>kì</strong> trên dây khi có sóng dừng:<br />

λ<br />

+ Điểm M có biên độ AM<br />

A khi cách nút sóng gần nhất là .<br />

12<br />

a<br />

M<br />

2πd<br />

π <br />

2A<br />

cos<br />

<br />

λ 2 <br />

λ<br />

+ Hai điểm có biên độ dao động bằng a gần nhau nhất khi cách nhau 2cm.<br />

6 <br />

Câu 19: Chọn đáp án B<br />

Ta có u u u<br />

AB AM MB<br />

2 2 2<br />

Mà U U U u u<br />

AB AM MB AM MB<br />

→ đoạn mạch MB có cuộn dây không thuần cảm.<br />

Câu 20: Chọn đáp án D<br />

Do u và i vuông pha với nhau nên<br />

u<br />

U<br />

i<br />

I<br />

2 2<br />

( ) ( ) 1<br />

0 0<br />

Thay u = U 3 / 2 vào biểu thức trên ta được i = I /2.<br />

o<br />

Câu 21: Chọn đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ta có nsini = sinr mà nc nl nch rc rl rch<br />

o<br />

Trang 9


→ Tia màu cam gần pháp tuyến nhất, tia màu chàm xa pháp<br />

tuyến nhất.<br />

→ Tính từ mặt phân cách ta sẽ gặp tia màu chàm, rồi đến màu<br />

lục, màu cam.<br />

Câu 22: Chọn đáp án C<br />

Ta có: x 2 3 5 cm; x 2 3 1 cm.<br />

.<br />

max<br />

xmax xmin 5 1<br />

Vị trí cân bằng: 2cm<br />

.<br />

2 2<br />

Câu 23: Chọn đáp án A<br />

min<br />

Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì giữ chặt ở điểm cách đầu cố định một khoảng<br />

3 0<br />

4<br />

giảm còn , suy ra độ cứng tăng lên lần.<br />

4<br />

3<br />

4 2 Aω 3<br />

Ta có: ω<br />

ω ω → A<br />

A .<br />

3 3 ω<br />

2<br />

Câu 24: Chọn đáp án A<br />

i =<br />

λD<br />

a<br />

6<br />

0, 48.2.10<br />

m <br />

3<br />

0,8.10<br />

3<br />

1, 2.10 ( ) 1,2( )<br />

x k.i;8 k. i 20 6,67 k 16, 67<br />

s<br />

k 7,8,9...16 → có 10 vân<br />

mm<br />

i<br />

i<br />

xt<br />

= (2k + 1) 8 (2k<br />

1) 20 6,1 k 16,1<br />

2 2<br />

k 7,8,9...16<br />

có 10 vân<br />

→ tổng số 20 vân tối và sáng.<br />

Câu 25: Chọn đáp án A<br />

Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng trong điện trường thì P = F<br />

→<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

U q gd 10.0,01<br />

mg q 10<br />

d m U 1000<br />

Khi giảm bớt U đi 4 V thì U’ = 1000 – 4 = 996 V.<br />

U <br />

q U <br />

→ P – F’ = ma → mg q ma a g .<br />

d m d<br />

Khi giọt thủy ngân rơi chậm bản dưới thì quãng đường đi được là s = d/2.<br />

4<br />

<br />

0<br />

4<br />

nên chiều dài<br />

Mà<br />

2<br />

at<br />

s t <br />

2<br />

2s<br />

a<br />

Trang 10


d<br />

2.<br />

Thay vào → 2 d<br />

t 0,5 s.<br />

.<br />

qU qU <br />

g g <br />

md md<br />

Câu 26: Chọn đáp án C<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động T = 1 s.<br />

π <br />

π <br />

Phương trình dao động: x1 15cos<br />

2πt cm và x2 10cos<br />

2πt<br />

cm.<br />

2 <br />

2 <br />

x1 x2 x1 x2<br />

5 1<br />

Hai con lắc có ngược pha nên: .<br />

A A A A 25 5<br />

1 2 1 2<br />

x1<br />

1 Wt<br />

1 1<br />

Suy ra: W1<br />

0,5625 J.<br />

A 5 W 25<br />

Vậy:<br />

1 1<br />

2 2<br />

mω A1<br />

W1<br />

m 1, 25 kg.<br />

2<br />

Câu 27: Chọn đáp án D<br />

13,6<br />

Khi n = 2 → E2 3,4( eV )<br />

2<br />

2<br />

13,6 68<br />

n = 3 → E3 <br />

2 ( eV )<br />

3 45<br />

Khi e chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì<br />

E<br />

E<br />

3 2<br />

hc<br />

λ<br />

<br />

68 19<br />

6,625.10 .3.10<br />

→( 3,4).1,6.10 <br />

45<br />

λ<br />

7<br />

λ 6,576.10 ( m) 0,6576μm<br />

.<br />

Câu 28: Chọn đáp án A<br />

34 8<br />

Khi càng cho màn rời xa thì khoảng vân sẽ tăng dần.<br />

- Khi màn ở vị trí đầu tiên: H ứng với vân tối thứ 3 → k = 2,5.<br />

- Dịch chuyển đến vị trí H là cực đại lần đầu ứng với vị trí vân sáng thứ 2<br />

a<br />

→ → D = 0,4 m.<br />

2 2 λD<br />

a<br />

- Khi màn ở vị trí mà H là cực tiểu lần cuối ứng với vân tối đầu tiên<br />

→<br />

a<br />

2 0,5<br />

λD<br />

a<br />

→ D = 1,6 m<br />

→ 2 vị trí màn cách nhau 1,6 – 0,4 = 1,2 m.<br />

Câu 29: Chọn đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 11


Bước sóng 2 π<br />

150 2 π<br />

λ vT v 6 cm.<br />

.<br />

ω 50π<br />

Số cực đại trên AB là số giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện<br />

AB<br />

AB 20 20<br />

k k 3,3 k 3,3<br />

λ λ 6 6<br />

→ có 7 giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện → có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn<br />

AB.<br />

Số điểm đứng yên trên AB là số giá trị m nguyên thỏa mãn điều kiện<br />

AB<br />

1 AB 1 20 1 20 1<br />

m m 3,8 m 2,8<br />

λ 2 λ 2 6 2 6 2<br />

→ có 6 giá trị m nguyên thỏa mãn điều kiện → có 6 điểm đứng yên trên đoạn AB.<br />

Câu 30: Chọn đáp án C<br />

2 2<br />

1 R C<br />

Khi U L max<br />

thì LC f 22,74 Hz.<br />

2<br />

L<br />

ω 2<br />

L<br />

ω<br />

Khi ω2<br />

<br />

L thì U<br />

2<br />

→ Hz.<br />

2<br />

L<br />

U f2 16<br />

Thật vậy:<br />

2 2 2 L R<br />

ZC 2<br />

2ZC 0<br />

ZC<br />

0<br />

<br />

C 2<br />

2<br />

U.<br />

Z<br />

Z 2Z Z R U U U<br />

2 2 L2<br />

C 2 L2 C 2 L2 L2<br />

2<br />

2<br />

R ZL2<br />

ZC<br />

<br />

Vậy f không thể nhận giá trị 17 Hz<br />

Đồ thị của<br />

U L<br />

Câu 31: Chọn đáp án C<br />

phụ thuộc vào ω biến <strong>thi</strong>ên<br />

P I <br />

1<br />

R <br />

2<br />

Ta có: I ;<br />

2 <br />

4πR<br />

I2 R1<br />

<br />

2<br />

I<br />

I<br />

L 10log L L 10log<br />

I<br />

1<br />

1 2<br />

0<br />

I2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

L L<br />

I I R <br />

R R<br />

<br />

A A 4 B<br />

A<br />

<br />

B<br />

10log 40 10 <br />

B<br />

100<br />

A<br />

I<br />

B<br />

I<br />

B<br />

RA<br />

RA RB IM RA<br />

<br />

Lại có: RM 50,5RA LM LA 10log 10log<br />

LM<br />

56dB<br />

.<br />

2<br />

I<br />

A RM<br />

<br />

Câu 32: Chọn đáp án B<br />

Từ công thức thấu kính 1 1 1 df<br />

d<br />

<br />

f d d<br />

d f<br />

2<br />

2<br />

Trang 12


Độ phóng đại d<br />

f f<br />

k d f ; d<br />

f fk<br />

d d f k<br />

Khoảng cách vật và màn không đổi là L thì ta có: L d d<br />

′<br />

f<br />

→ L 2 f fk<br />

k<br />

L 2 f<br />

f<br />

2<br />

k k k1k2<br />

<br />

1 0 1<br />

1 1 2 2 2 2 2 6, 25<br />

Độ phóng đại trong 2 trường hợp k1 A B ; k2<br />

A B k A B 1,5625 (2)<br />

AB AB k A B 4<br />

A1 B1<br />

Từ (1)(2) k1<br />

0,8 AB 5cm<br />

k<br />

Câu 33: Chọn đáp án A<br />

1<br />

1 1 1<br />

Phương trình phản ứng: 1 9 4 6<br />

1<br />

p 4 Be 2 He 3<br />

Li<br />

<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng: P P P 1<br />

<br />

P P P<br />

Bình phương hai vế ta được<br />

2 m . K 2 m . K 2 m . K<br />

Li Li P P α α<br />

mP. KP mα . Kα<br />

KLi<br />

3,59<br />

m<br />

Li<br />

<br />

P α Li Li P α<br />

P P P 2 P . P .cos90 P P<br />

2 2 2 2 2<br />

Li P α P α P α<br />

(MeV).<br />

Mặt khác, bình phương hai vế của (1) ta có<br />

2 mP. KP 2 mLi. KLi 2 mα . Kα<br />

cos β 0,86<br />

2 2 m . K .2 m . K<br />

<br />

β 149,5 .<br />

Câu 34: Chọn đáp án A<br />

Li Li α α<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động: T 20.10 3 s.<br />

u <br />

Xét : dễ thấy u 220cos ωt V.<br />

AB<br />

AB<br />

P P P 2 P . P .cos β<br />

2 2 2<br />

P Li α Li α<br />

220. 2 0<br />

Suy ra PAB UI cos φ0<br />

.cos 0 155,56W PAM PMB<br />

.<br />

2<br />

Xét<br />

u AM<br />

điểm t = 10/3.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

: từ vị trí ban đầu (dương và đang giảm) quét góc π/3 thì về đến VTCB theo chiều âm (thời<br />

10 3 s) suy ra pha ban đầu là π/6.<br />

3<br />

Tại thời điểm t = 7,5.10 s, uAB<br />

có pha là 3π/4, uAM<br />

có pha là 11π/12<br />

π π<br />

và uAM uAB U0 AM<br />

.cos U<br />

AB.cos U0<br />

AM<br />

161V.<br />

12 4<br />

Trang 13


π <br />

161. 2 π<br />

Suy ra: uAM<br />

161cosωt<br />

V nên PAM U<br />

AM<br />

. I cos φAM<br />

.cos 98,62 W.<br />

6 <br />

2 6<br />

Vậy P P P 56,94 W.<br />

MB AB AM<br />

Câu 35: Chọn đáp án D<br />

Phương trình dòng điện của hai mạch là<br />

π <br />

i1 8cos<br />

2000πt mA và i2 6cos2000πt π<br />

mA<br />

2 <br />

Suy ra Q<br />

1<br />

I1<br />

4.10 <br />

<br />

ω π<br />

6<br />

và<br />

Q<br />

2<br />

I2<br />

<br />

ω<br />

3.10 <br />

<br />

π<br />

6<br />

Mặt khác trễ pha π/2 so với nên tại thời điểm , cực đại thì q bằng không và đang giảm.<br />

q1<br />

q t 2<br />

1<br />

q1<br />

2<br />

6<br />

3.10 <br />

Vậy thời gian ngắn nhất để q2<br />

là t = T/4 = 2,5.10 4 s.<br />

π<br />

Câu 36: Chọn đáp án B<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

x xv vx v ax v ω x v <br />

Ta có <br />

max A ω A<br />

<br />

2 2 2 <br />

v v v v v A x ω A x<br />

Lại có<br />

x 1 2<br />

<br />

x x<br />

v v v<br />

2 2 2 2 2<br />

3<br />

1 2 3<br />

→<br />

<br />

x <br />

1<br />

x <br />

2<br />

x3<br />

<br />

v1 v2 v3<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

A1 A2<br />

A3<br />

5 5 5<br />

→ ↔ x cm.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

3<br />

4,39<br />

2 2 2 2 2 2<br />

A x A x A x 5 3 5 4 5 x<br />

1 1 2 2 3 3<br />

Câu 37: Chọn đáp án A<br />

<br />

Từ đồ thị ta thấy U 15 V; U 20V<br />

và khoảng thời gian T/2 = 4t (với t là khoảng thời gian giữa<br />

hai chấm tròn) → t = T/8.<br />

0C<br />

0D<br />

Cũng nhận thấy trên đoạn nối hai đỉnh liền kề của u<br />

C<br />

2<br />

, u<br />

D<br />

<br />

3<br />

<br />

có 4 chấm (3 khoảng)<br />

→ Khi u cực tiểu sau khoảng thời gian 3T/8 u cực tiểu hay độ lệch pha giữa u , u là φ = 3π/4.<br />

→<br />

D<br />

U0<br />

U 10 V.<br />

2<br />

Câu 38: Chọn đáp án D<br />

Ta có U<br />

MN<br />

VM VN<br />

C<br />

2 2 3π<br />

2 2<br />

3π<br />

<br />

U0 U0C U0D 2 U0CU0D. cos 20 15 2.20.15. cos 14,16V<br />

→<br />

4 4 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

E1<br />

Đóng K thì U<br />

MN<br />

E1 I1r1 0 I1<br />

6A<br />

r<br />

E2<br />

Lại có U<br />

MN<br />

I2r2 E2 0 I2<br />

3A<br />

r<br />

2<br />

1<br />

C<br />

D<br />

Trang 14


Tại nút M có I I I I I = 6 – 3 = 3 A.<br />

1 2 k 1 2<br />

Câu 39: Chọn đáp án B<br />

hc hc hc hc<br />

– Khi dùng λ1<br />

có e U<br />

h1 e U<br />

h1<br />

(1)<br />

λ λ λ λ<br />

1 0 0 1<br />

hc hc hc hc<br />

– Khi dùng λ2<br />

có e U<br />

h2 e U<br />

h2<br />

(2)<br />

λ λ λ λ<br />

2 0 0 2<br />

λ λ U U U 3U<br />

Do<br />

1 2 h1 h2 h2 h1<br />

Từ (1)(2) →<br />

hc hc<br />

e U 3 e U<br />

λ<br />

h1 h1<br />

1<br />

λ2<br />

hc hc<br />

7<br />

(1): e U<br />

h1→ λ0 6,67.10 m 0,667μm<br />

.<br />

λ λ<br />

0 1<br />

Câu 40: Chọn đáp án C<br />

↔<br />

1 1 hc 1 1 <br />

hc 2 e U<br />

h1 U<br />

h1<br />

<br />

λ2 λ1 2 e λ2 λ1<br />

<br />

238 206 4 0<br />

Phương trình phân rã: U Pb x He y e . Cứ mỗi hạt 238 U phân rã cho một hạt Pb.<br />

2 1<br />

Gọi số hạt ở thời điểm hình thành quặng là N thì số hạt 238 U còn lại sau thời gian t là:<br />

N N e<br />

0<br />

λt<br />

238 U<br />

0<br />

<br />

Số hạt bị phân rã trong thời gian t là: Δ N N N N (1 e<br />

λt ) bằng số chì tạo thành.<br />

238 U<br />

0 0<br />

N 10 N . e<br />

e<br />

6<br />

Δ 2 5<br />

λt<br />

λt<br />

0<br />

5<br />

<br />

<br />

0<br />

(1 ) 1<br />

λt<br />

e <br />

λt<br />

λt<br />

N N e e<br />

→ t = 11,84.10 8 <strong>năm</strong>.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 15


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 06<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Trong quá trình chuyển động của vật được ném ngang<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. Động năng không thay đổi. B. Thế năng không đổi.<br />

C. Cơ năng bảo toàn. D. Động lượng bảo toàn.<br />

Câu 2: Phản ứng nhiệt hạch là sự:<br />

A. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất<br />

cao.<br />

B. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kirnj nhiệt độ rất<br />

cao.<br />

C. Phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.<br />

D. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.<br />

Câu 3: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:<br />

A. Công suất lớn. B. Độ đợn sắc cao.<br />

C.Cường độ lớn.<br />

D. Độ định hướng cao.<br />

Câu 4: Chọn đáp án đúng khi nói về sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tần số của một số bức xạ<br />

trong thang sóng điện từ:<br />

A. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma.<br />

B. Tia , tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.<br />

C. Tia tử ngoại, tia X, tia , ánh sáng nhìn thấy, tia gamma.<br />

D. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma.<br />

<br />

Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia ?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

A. Hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.<br />

<br />

B. Bị lệch đường đi trong điện trường nhiều hơn tia .<br />

C. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia Rơnghen.<br />

D. Có tầm bay ngắn hơn so với tia .<br />

Câu 6: Máy phát vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?<br />

A. Máy biến điệu. B. Mạch tách sóng.<br />

C.Máy phát sóng điện từ.<br />

D. Máy khuyến đại.


Câu 7: Trong điện trường <strong>đề</strong>u có cường độ E, gọi d là hình chiếu của các điểm M, N trên một<br />

đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:<br />

2<br />

E<br />

d<br />

A. U Ed .<br />

B. U . C. U . D. U = Ed.<br />

d<br />

E<br />

Câu 8: Tại một điểm trên đường sức từ, véctơ cảm ứng từ B <br />

có phương:<br />

A. Vuông góc với tiếp tuyến. B. Nằm ngang.<br />

C. Nằm dọc theo tiếp tuyến. D. Thẳng đứng.<br />

Câu 9: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực<br />

bằng 0 thì vật đó<br />

A. Sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

B. Luôn đứng yên.<br />

C. Đang rơi tự do.<br />

D. Có thể chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không gây ra hiện tượng quang điện đối vớ với canxi (có giới<br />

hạn quang điện<br />

15<br />

f0<br />

0,667.10 Hz)?<br />

A.<br />

8<br />

10 photon của bước sóng 400nm (màu tím).<br />

B.<br />

5<br />

10 photon của bước sóng 2nm (tia X).<br />

C.<br />

6<br />

10 photon của bước sóng 5m<br />

(tia hồng ngoại).<br />

2<br />

D. 10 photon của bước sóng 1pm (tia ).<br />

Câu 11: Nhận xét nào sau đây là không đúng?<br />

A. Tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại.<br />

B. Tia hồng ngoại có màu đỏ.<br />

C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt nhanh.<br />

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơnghen <strong>đề</strong>u là sóng điện từ.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ không thể:<br />

A. Cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo. C. Là ảnh thật. D. Nhỏ hơn vật.<br />

Câu 13: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cầu nâng vật 1000 kg chuyển<br />

2<br />

động <strong>đề</strong>u lên cao 30 m. Lấy g 10m / s . Thời gian để thực hiện công việc đó là:<br />

A. 20 s. B. 5 s. C. 15 s. D. 10 s.<br />

Câu 14: Dòng điện không đổi khi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng<br />

của dây dẫn trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian<br />

một giây là:


20<br />

19<br />

19<br />

18<br />

A. 8.10 .<br />

B. 2,4.10 . C. 9,375.10 . D. 3,125.10 .<br />

Câu 15: Chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r = 15m, với vận tốc dài 54 km/h. <strong>Gia</strong><br />

tốc hướng tâm của chất điểm là:<br />

2<br />

A. a 225m / s . B. a 1m / s . C. a 30m / s . D.<br />

M<br />

M<br />

2<br />

M<br />

2<br />

2<br />

aM<br />

15m / s .<br />

Câu 16: Cho hai bức xạ có bước sóng 1 300nm và 2 500nm. Lấy<br />

34<br />

h 6,625.10 J;<br />

8<br />

c 3.10 m / s. So với năng lượng photon của bức xạ 1<br />

thì năng lượng mỗi photon của bức xạ<br />

1 thì năng lượng mỗi photon của 2<br />

sẽ:<br />

19<br />

19<br />

A. Lớn hơn 2, 48.10 J.<br />

B. Nhỏ hơn 2, 48.10 J.<br />

C.Nhỏ hơn<br />

19<br />

19<br />

2,65.10 J.<br />

D. Nhỏ hơn 2,65.10 J.<br />

Câu 17: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu <strong>kì</strong> bán rã là<br />

T. Sau thời gian t =3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân khác và số<br />

hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng:<br />

1 1<br />

A. 7. B. .<br />

C. .<br />

D. 8.<br />

8<br />

7<br />

Câu 18: Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có<br />

mức cường độ âm lần lượt là L M = 30 dB, L N = 10 dB. Coi nguồn âm đẳng hướng và môi trường<br />

không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng:<br />

A. 1/3. B. 10. C. 1/10. D. 1/100.<br />

Câu 19: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi tường (1) sang mối trường (2) thì bước sóng<br />

8<br />

giảm đi 0,1m<br />

và vận tốc lan truyền âm giảm đi 0,5.10 m / s. Trong chân không, ánh sáng này<br />

có bước sóng:<br />

A. 0,75m.<br />

B. 0, 4m.<br />

C. 0,6m.<br />

D. 0,3m.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 20: <strong>Vật</strong> thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân <strong>kì</strong>, tiêu cự f = -20cm.<br />

Ảnh AB qua thấu kính có AB 0, 4AB. Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh.<br />

A. 36 cm. B. 20 cm. C. 18 cm. D. 12 cm.<br />

32<br />

Câu 21: Trong nguồn phóng xạ 15 P 8<br />

với chu <strong>kì</strong> bán rã T = 14 (ngày đêm) đang có10<br />

nguyên tử.<br />

Hai tuần lễ trước đó, số nguyên tử<br />

32<br />

15 P<br />

trong nguồn đó là:<br />

8<br />

7<br />

A. 2.10 nguyên tử. B. 2,5.10 nguyên tử.


7<br />

8<br />

C. 5.10 nguyên tử. D. 4.10 nguyên tử.<br />

0<br />

Câu 22: Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 60 thì<br />

0<br />

góc khúc xạ bằng 30 . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng chiếu từ chất lỏng ra không khí<br />

thì góc tới i có giá trị thỏa mãn:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. i 35,5 .<br />

B. i 35,5 . C. i 54,7 . D.<br />

0<br />

i 54,7 .<br />

Câu 23: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi<br />

cường độ điện trường tại trung điểm C và AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng<br />

một đường sức?<br />

A. 16 V/m. B. 25 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m.<br />

9<br />

Câu 24: Hạt có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt 4 Be đứng yên, gây ra phản ứng:<br />

9 12<br />

4 6<br />

Be C n. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp<br />

5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:<br />

A. 4 MeV. B. 10 MeV. C. 2 MeV. D. 9,8 MeV.<br />

Câu 25: Một trạm phát điện truyền đi công suất 1000kW bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng 8<br />

điện áp ở hai cực của máy là 1000V. hai cực của máy được nối với hai cuộn sơ cấp của máy tăng<br />

áp lý tưởng mà số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Biết hệ số<br />

công suất của đường dây bằng 1. Hiệu suất quá trình truyền tải:<br />

A. 92%. B. 95%. C. 80%. D. 87%.<br />

Câu 26: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ<br />

3cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại P. Biết MN = 2NP = 40 cm và tần số góc của<br />

sóng là 20 rad/s. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng.<br />

A. 40 m/s. B. 40 3cm / s. C. 40cm / s. D. 40 3m / s.<br />

Câu 27: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi<br />

electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K và F. Khi electron chuyển động từ quỹ đạo N về quỹ<br />

đạo L thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron tăng thêm:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

15<br />

A. 12 F. B. F.<br />

C. 240 F. D.<br />

16<br />

15 F.<br />

256<br />

Câu 28: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N nằm cùng nằm trên một phương truyền<br />

sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong<br />

quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2cm thì<br />

phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số bằng:<br />

A. 12 Hz. B. 18 Hz. C. 10 Hz. D. 15 Hz.


Câu 29: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi<br />

trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của<br />

nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng:<br />

A. 61,31 dB. B. 50,52 dB. C. 52,14 dB. D. 50,11 dB.<br />

Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng<br />

đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684 nm và ánh sáng lm có bước sóng 456 nm. Trong<br />

khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng<br />

màu lam thì số vân sáng màu đỏ là:<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 31: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc<br />

theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ dao động của con<br />

lắc 1 là A1<br />

4cm, biên độ dao động của con lắc 2 là A2<br />

4 3cm. Con lắc 2 dao động sớm pha<br />

hơn con lắc 1 và trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là<br />

4 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại thì động năng con lắc 2 bằng:<br />

2<br />

1<br />

A. giá trị cực đai. C. giá trị cực đại.<br />

3<br />

2<br />

1<br />

3<br />

C. giá trị cực đại. D. giá trị cực đại.<br />

4<br />

4<br />

Câu 32: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp<br />

của một máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu thứ cấp để hở là 20V. Khi tăng số vòng dây<br />

cuốn cuộn thứ cấp thêm 60 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 25 V. Khi giảm<br />

số vòng dây thứ cấp đi 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai thứ cấp để hở là:<br />

A. 17,5 V. B. 15 V. C. 10 V. D. 12,5 V.<br />

238<br />

92 U 106<br />

Câu 33: Hạt nhân Urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb. Trong<br />

238<br />

quá trình đó, chu kỳ bán rã của 92 U 9<br />

biến đổi thành hạt nhân chì là 4, 47.10 <strong>năm</strong>. Một khối đá<br />

20 238<br />

được phát hiện có chứa 1,188.10 hạt nhân 92 U 18 206<br />

và 6, 239.10 hạt nhân 82 Pb. Giả sử lúc khối<br />

đá mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân rã<br />

của<br />

238<br />

91 U.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Tuổi của khối đá khi được phát hiện là:<br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

A. 6,3.10 <strong>năm</strong>. B. 3,3.10 <strong>năm</strong>. C. 3,5.10 <strong>năm</strong>. D. 2,5.10 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 34: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm gắn vào một vật nặng có khối lượng m<br />

2<br />

= 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g 10m / s . Khi lò xo có chiều dài 18<br />

cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của<br />

vật là:


A. 0,1 J. B. 0,04 J. C. 0,08 J. D. 0,02 J.<br />

Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm<br />

R 100 3 ,<br />

cuộn cảm thuần và tụ điện<br />

có dung kháng Z C thay đổi. Khi Z C = Z C1 100 hoặc khi ZC ZC2<br />

300<br />

thì công suất tiệu<br />

thụ của đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi ZC<br />

ZC1<br />

là<br />

<br />

i1<br />

2 2 cos100t A<br />

thì khi ZC<br />

ZC2<br />

dòng điện qua mạch có biểu thức:<br />

12 <br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

A. i2<br />

2 2 cos110t A .<br />

B. i2<br />

2cos110t A .<br />

12 <br />

12 <br />

<br />

<br />

C. i2<br />

2cos110t A .<br />

D. i2<br />

2 2 cos110t A .<br />

4 <br />

4 <br />

48<br />

Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ, với các thông số E = 12V, r ,R1 5 , R2<br />

5 ,<br />

12<br />

bóng đèn Đ (6 V – 3 W). Bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn sáng bình thường. Giá trị R 3 gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 5,7 .<br />

B. 4,7 .<br />

C. 2,5 .<br />

D. 3,2 .<br />

Câu 37: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5 Hz, vận tốc truyền sóng là<br />

2 m/s, biên độ sóng bằng 1 cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị<br />

trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 1 + 1/15s, phần tử tại A đi<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

được quãng đường bằng 1 cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng<br />

L không thể bằng:<br />

A. 50 cm. B. 10 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.<br />

3<br />

cm. Khoảng cách<br />

Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thờ phụ<br />

thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U 0 và chu <strong>kì</strong> dòng điện không thay<br />

đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian<br />

như hình vẽ. Giá trị của I 0 là:


A. 3 3A. B. 3A. C. 1,5 3A. D. 2 3A.<br />

Câu 39: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm<br />

4<br />

1<br />

L H, <br />

10<br />

điện có điện dung C F, biến trở con chạy có điện trở R 500 .<br />

Các vôn kế lí tưởng đo<br />

4<br />

điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều <br />

tụ<br />

u 244 2 cos 100 t V.<br />

Dịch chuyển các con chạy C 1 và C 2 trên biến trở sao cho khoảng cách C 1 C 2 không thay đổi và<br />

điện trở trên đoạn C 1 C 2 luôn bằng 100 .<br />

Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 280 V. B. 220 V. C. 260 V. D. 310 V.<br />

Câu 40: Hai vật có cùng khối lượng m 1 = m 2 = 1 kg được nối với nhau bằng sợi dây không dãn<br />

và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động của lực kéo F <br />

hợp với<br />

0<br />

phương ngang góc 30 . Hai vật có thể trượt trên bản nằm ngang.<br />

Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N.<br />

Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.


A. 30 N. B. 20N. C. 10 N. D. 25 N.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-B 3-A 4-D 5-A 6-B 7-D 8-C 9-A 10-C<br />

11-B 12-C 13-A 14-D 15-D 16-D 17-A 18-C 19-C 20-C<br />

21-A 22-B 23-A 24-C 25-A 26-C 27-D 28-C 29-C 30-D<br />

31-D 32-D 33-B 34-C 35-A 36-C 37-D 38-B 39-D 40-B<br />

Câu 1: Chọn C.<br />

<strong>Vật</strong> nằm ngang,<br />

Câu 2: Chọn B.<br />

v <br />

HƯỚNG DẪN GIẢI:<br />

thay đổi nên động lượng thay đổi.<br />

Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp hạt nhân nặng từ hai hay nhiều hạt nhân nhẹ hơn ở<br />

nhiệt độ rất cao.<br />

Câu 3: Chọn A.<br />

Tia Laze không có công suất lớn.<br />

Câu 4: Chọn D.<br />

Câu 5: Chọn A.<br />

Hạt<br />

<br />

cò cùng khối lượng với electron và mang điện tích +e.<br />

Câu 6: Chọn B.<br />

Máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có mạch tách sóng.<br />

Câu 7: Chọn D.<br />

Hiệu điện thế giữa hai điêm M, N là U = E.d.<br />

Câu 8: Chọn C.<br />

Véctơ cảm ứng từ tại một điểm luôn tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đấy.<br />

Câu 9: Chọn A.<br />

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0<br />

thì vật đó sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 10: Chọn C.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Muốn gây ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu vào phải có f > f 0<br />

Bước sóng tia hồng ngoại<br />

5m<br />

có tần số<br />

13<br />

f 6.10 Hz<br />

Bước sóng tia hồng ngoại không gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 11: Chọn B.<br />

Tia hồng ngoại là tia không nhìn thấy được.<br />

Câu 12: Chọn C.<br />

Ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính phân <strong>kì</strong> không thể là ảnh thật.<br />

Câu 13: Chọn A.<br />

<strong>Vật</strong> chịu tác dụng cả 2 lực là lực nâng và trọng lực<br />

<strong>Vật</strong> chuyển động <strong>đề</strong>u nên lực nâng = trọng lực = 1000.10 = 10000 N<br />

Công của lực nâng:<br />

Câu 14: Chọn D.<br />

A 300000<br />

A Fn<br />

s 10000.30 300000J t 20s.<br />

P 15000<br />

Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:<br />

15<br />

18<br />

Ne <br />

3,125.10 .<br />

19<br />

30.1,6.10 <br />

Câu 15: Chọn D.<br />

Đổi 54 km/h = 25 m/s.<br />

<strong>Gia</strong> tốc hướng tâm của chất điểm:<br />

Câu 16: Chọn D.<br />

Năng lượng bức xạ 1 là<br />

Năng lượng bức xạ 2 là<br />

19<br />

2,65.10 J.<br />

Câu 17: Chọn A.<br />

2 2<br />

v 15<br />

2<br />

aM<br />

15m / s .<br />

r 15<br />

hc<br />

19<br />

1<br />

6,625.10 J<br />

1<br />

19<br />

2 3,975.10 J <br />

N<br />

Ta có: X N0 NX N<br />

<br />

0<br />

1 7.<br />

N 3<br />

X NX N 0.2 <br />

Câu 18: Chọn C.<br />

Photon của bức xạ 1 lớn hơn bức xạ 2 là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ta có:<br />

2 L 1<br />

P X<br />

L OM 10 10 OM 1<br />

<br />

2 0 <br />

ON LM<br />

3 ON 10<br />

I .10 .<br />

4d 10 10


Câu 19: Chọn C.<br />

Tần số số của ánh sáng đơn sắc<br />

v<br />

14<br />

f 5.10 Hz.<br />

<br />

Bước sóng của ánh sáng trong chân không là<br />

c 7<br />

6.10 m.<br />

f<br />

Câu 20: Chọn C.<br />

Thấu kính phân <strong>kì</strong> d<br />

0<br />

Ta có AB 0, 4AB d<br />

0, 4d<br />

Ta có 1 1 1 1 1 1 d 30cm d<br />

12cm.<br />

f d d<br />

20 d 0, 4d<br />

Khoảng cách giữa vật và ảnh là L d d<br />

18cm.<br />

Câu 21: Chọn A.<br />

35<br />

12 P T 8 14 8<br />

1 14<br />

Hai tuần lễ trước đó, số nguyên tử trong nguồn đó là N.2 10 .2 2.10 hạt.<br />

Câu 22: Chọn B.<br />

Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 60<br />

0<br />

sin i sin 60<br />

xạ bằng 30 dó đó ta có sin i n sin r n 3<br />

sin r sin 30<br />

0<br />

thì góc khúc<br />

1 1<br />

Để có phản xạ toàn phần khi chiếu chất lỏng ra không khí thì sin igh<br />

igh<br />

35,3<br />

n 3<br />

0<br />

Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần i igh<br />

35,3 .<br />

Câu 23: Chọn A.<br />

Ta có:<br />

E k. q r <br />

1<br />

2<br />

r E<br />

1<br />

<br />

r <br />

r E 16V / m.<br />

A<br />

EA rA rB<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

C<br />

1 2 EC 2 EA E <br />

r<br />

B<br />

0<br />

<br />

EB<br />

<br />

Câu 24: Chọn C.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C<br />

0


Năng lượng của phản ứng: E Ks Kt Kn 5Kn 6,3 0 5,7MeV Kn<br />

2 MeV.<br />

Câu 25: Chọn A.<br />

Điện áp phát ra ở hai đầu cuộn thứ cấp:<br />

U1 N1 N2<br />

4<br />

U2 U1<br />

1000.10 10 V<br />

U2 N2 N1<br />

Công suất hao phí:<br />

2<br />

P R<br />

P<br />

<br />

2 2<br />

U2<br />

cos <br />

P P.R 1000.10 .8<br />

Hiệu suất quá trình truyền tải: H 1 1 1 0,92 92%.<br />

P 2 2<br />

4<br />

2<br />

U 2 .cos <br />

10 .1<br />

Câu 26: Chọn C.<br />

Các điểm thuộc cùng 1 bó sóng thì dao động cùng pha, thuộc 2 bó sóng liên tiếp thì dao động<br />

ngược pha N, P 1 bó sóng; M, N 2 bó sóng liền kề, như hình vẽ với MN=2NP.<br />

MP 60cm 120cm<br />

MN 40cm N cách nút gần nhất 20 cm.<br />

20 <br />

Ta có: AN AB sin 2 3 AB<br />

2cm.<br />

120 <br />

Khi sợi dây duỗi thẳng thì điểm bụng có tốc độ cực đại<br />

Câu 27: Chọn D.<br />

Ta có:<br />

<br />

F<br />

K F<br />

<br />

2 2<br />

e e F<br />

F k k F<br />

2 4 2 L<br />

4<br />

r n r0<br />

2<br />

F<br />

FN <br />

4<br />

4<br />

B<br />

<br />

A 2.20 40 cm/s.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

3<br />

e từ quỹ đạo N về L thì lực tĩnh điện tăng thêm:<br />

Câu 28: Chọn C.<br />

F <br />

F <br />

15 F.<br />

4 4<br />

2 4 256<br />

Độ lệch pha giữa M và N:<br />

2MN 2 .90<br />

4,5<br />

40


uM<br />

a cos t<br />

<br />

<br />

<br />

vM<br />

A cost<br />

<br />

2 <br />

Phương trình li độ và vận tốc tại M và N: <br />

uN<br />

A cost 4,5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

vN<br />

A cost 4,5<br />

A cost<br />

<br />

<br />

2 <br />

Tại thời điểm t thì:<br />

<br />

uM<br />

A cos t 2cm<br />

<br />

<br />

vN<br />

A cost <br />

125,6cm<br />

vN<br />

125,6<br />

2f f 10Hz.<br />

uM<br />

2<br />

Câu 29: Chọn C.<br />

P<br />

Lúc đầu, mức cường độ âm tại M: LM 10log 50dB<br />

2<br />

4R I 0<br />

Sau khi tăng công suất nguồn âm lên 30:<br />

P 0,3P P<br />

L 10log 10log1,3 10log 1,14 50 51,14dB.<br />

M 2 2<br />

4R I0 4R I0<br />

Câu 30: Chọn D.<br />

<br />

Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:<br />

kd 1<br />

456 2 4 6<br />

xd xl k dd kll<br />

<br />

k 684 3 6 9<br />

l<br />

d<br />

Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam<br />

k l chạy từ 0 đến 9. Ta có bảng sau:<br />

kl<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

kd<br />

0 1 2 3 4 5 6<br />

có 3 vân sáng màu đỏ ( ứng với k = 1; 3; 5).<br />

Câu 31: Chọn D.<br />

Với 2 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

<br />

Khoảng cách giữa hai vật trên trục Ox = 4 =<br />

2<br />

2<br />

4 4 3 2.4.4 3 cos / 6.


Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 nên khi con lắc 1 có động năng cực đại (x 1 = 0) thì<br />

2<br />

A<br />

cl2 có li độ 2 1 A2<br />

W 3W<br />

x2 Wd2 W Wt2<br />

W k W .<br />

2 2 2 4 4<br />

Câu 32: Chọn D.<br />

U<br />

Ta có:<br />

1 N1 U1 N1 U1 N<br />

(1); (2); 1 (3)<br />

20 N 25 N 60 U N 90<br />

2 2 3 2<br />

25 N<br />

Chia vế với vế của (1) cho (2), được:<br />

2 60<br />

N2<br />

240.<br />

20 N<br />

U<br />

Chia vế với vế của (1) cho (3), được:<br />

3 N2<br />

90 240 90<br />

U3<br />

12,5V.<br />

20 N 240<br />

Câu 33: Chọn B.<br />

Gọi N 0 là số hạt U chứa trong khối đá lúc mới hình thành, t là tuổi của khối đá.<br />

<br />

Số hạt U còn lại đến thời điểm phát hiện ra N <br />

0 2<br />

<br />

<br />

<br />

Số hạt chỉ tạo thành = số hạt U đã phân rã N <br />

0 1<br />

2<br />

<br />

<br />

Tỉ số giữa hai hạt này ở thừi điểm phát hiện là:<br />

Câu 34: Chọn C.<br />

Chiều dài tự nhiên của lò xo là: l 0 20(cm).<br />

2<br />

2<br />

1 <br />

T <br />

<br />

<br />

1 <br />

T <br />

<br />

<br />

1<br />

20 9<br />

1,188.10 24,47.10<br />

8<br />

t 3,3.10<br />

18<br />

6, 239.10 1 <br />

<br />

9<br />

1 24,47.10<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<strong>năm</strong>.<br />

Khi lo xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0<br />

l l0<br />

l A A l 20 18 2cm.<br />

<br />

khi đó vật đang ở vị trí biên trên:<br />

Lực đàn hồi lúc đó F k l A k.0,02 2 k 100N / m.<br />

Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là<br />

mg 0, 2.10<br />

l 0,02m<br />

k 100


Biên độ của con lắc là A l 2 A 4cm.<br />

Cơ năng của con lắc là<br />

1 2 1 2<br />

W kA .100.0,04 0,08J.<br />

2 2<br />

Câu 35: Chọn A.<br />

R không đổi, P1 P2 I01 I 02<br />

2 2A(1)<br />

ZC2 ZC1 u1<br />

sớm pha hơn u 2 hay i 1 trễ pha hơn i 2 (2)<br />

Từ (1) và (2) Chọn A.<br />

Câu 36: Chọn B.<br />

2<br />

6<br />

Điện trở của bóng đèn R Đ 12<br />

3<br />

3<br />

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: I ĐM 0,5A.<br />

6<br />

Để đèn sáng bình thường thì I Đ = I ĐM = 0,5 A.<br />

PRODUCTION<br />

R 3 <br />

Do R 3 nt Đ<br />

12.R3D<br />

10 12 R<br />

R N <br />

R12 R3D 10 12 R<br />

TU<br />

3<br />

E 12<br />

Cường độ dòng điện mạch chính: I <br />

R N r 1012 R3<br />

48<br />

<br />

10 12 R3<br />

17<br />

THANH<br />

Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện = U 3Đ = E – I.r<br />

12 48<br />

0,512 R 3 12 . R<br />

3<br />

3 4,5 .<br />

10 12 R 48 17<br />

<br />

10 12 R3<br />

17<br />

Câu 37: Chọn D.NGUYEN


1 T<br />

200 / 5 40cm;T 0, 2s t2 t1 s t1<br />

<br />

15 3<br />

SA<br />

1cm A<br />

<br />

2L<br />

<br />

A 3 A/B<br />

2k 1<br />

<br />

SB<br />

3cm 2 2 <br />

<br />

2<br />

40cm<br />

L 2k 1 L 2k 1 .10<br />

4<br />

k 0 L 10cm<br />

<br />

k 1 L 30cm .<br />

<br />

k 2 L 50cm<br />

Câu 38: Chọn B.<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

LC<br />

i mo m<br />

<br />

Z<br />

<br />

6 u<br />

i<br />

<br />

6 tan d<br />

r<br />

<br />

3<br />

tan m<br />

ZLC<br />

i<br />

dong<br />

d <br />

<br />

3 <br />

3<br />

R r<br />

U0<br />

Iom<br />

cos m<br />

R m<br />

R r cos d<br />

1<br />

<br />

I od I om . 3.3. 3A.<br />

U0 r cos m<br />

3<br />

Iod<br />

cos d<br />

r<br />

Câu 39: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Z 100 , Z 400 .<br />

L<br />

C<br />

Gọi x là giá trị điện trở giữa 2 đầu V 1


244 2 2 2<br />

1 2 3<br />

2 <br />

V V V 100 x 100 400 400 x min<br />

2<br />

2<br />

500 100 400 <br />

<br />

<br />

<br />

Dùng chức năng Mode 7 cho x chạy từ 10 đến 400, bước nhảy 10 ta tìm được x 90 .<br />

<br />

V V V 309V.<br />

<br />

1 2 3 min<br />

Câu 40: Chọn B.<br />

Các lực tác dụng vào hệ như hình vẽ. Áp dụng định luật II Newton chp từng vật ta đưowcj:<br />

<br />

<strong>Vật</strong> m 1 : P1 N1 F T1 Fms1 m1a1<br />

<br />

m : P N T F m a<br />

<strong>Vật</strong> 2 2 2 2 ms2 2 2<br />

Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình<br />

(với<br />

T1 T2 T;a1 a2 a,m1 m2<br />

m),<br />

ta được:<br />

N1 F.sin P1 0 N1 P1<br />

F.sin <br />

(+) Oy: <br />

<br />

(1)<br />

N 2P2 0 N2 P2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

F.cos T Fms1<br />

ma (2)<br />

(+) Ox: <br />

T Fms2<br />

ma (3)<br />

Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta có:<br />

<br />

Fms1 N1 P1<br />

F.sin mg .F.sin<br />

<br />

<br />

Fms2 N2 P2<br />

mg<br />

<br />

Từ (2) và (3), suy ra: F.cos T Fms1 T Fms2


F.cos Fms1<br />

Fms2<br />

F.cos mg .F.sin mg F.cos .F.sin<br />

<br />

T <br />

2 2 2<br />

Để dây không đứt thì<br />

<br />

<br />

F cos sin <br />

2T<br />

T T<br />

0<br />

0 T 0 F <br />

2 cos sin<br />

<br />

2.10<br />

F 20N. Vậy lực kéo lớn nhất bằng 20N thì dây không đứt.<br />

0 0<br />

cos30 0, 268.sin 30<br />

<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 07<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:<br />

A. ở sau mắt. B. nằm trước võng mạc.<br />

C. nằm trên võng mạc. D. nằm sau võng mạc.<br />

Câu 2: Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:<br />

A. thực hiện công của nguồn điện. B. tác dụng hóa học.<br />

C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lý.<br />

Câu 3: Theo thuyết lượng tử, ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là:<br />

A. proton. B. nuclon. C. electron. D. photon<br />

Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với phương trình<br />

năng dao động là:<br />

1 2<br />

1<br />

A. kx .<br />

B. k<br />

2 x<br />

2 . C. D.<br />

2<br />

2 1 k<br />

2 A<br />

2 .<br />

2 1 kA<br />

2 .<br />

2<br />

Câu 5: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Quang phổ một ánh sáng đơn sắc là một vạch màu.<br />

C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.<br />

D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 6: Tia Rơnghen (tia X) có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. Cùng bản chất với tia gamma.<br />

B. Tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.<br />

C. Điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

D. Cùng bản chất với sóng âm.<br />

<br />

<br />

x A cos t .<br />

Cơ<br />

Câu 7: Trong mẫu nguyên tử Bo, bánh kính quỹ đạo dừng K trong nguyên tử hiđrô là<br />

11<br />

r 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng O trong nguyên tử hiđrô bằng:<br />

0<br />

11<br />

11<br />

11<br />

11<br />

A. 21, 2.10 m. B. 132,5.10 m. C. 84,8.10 m. D. 26,5.10 m.


Câu 8: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 20cm thì<br />

bước sóng là:<br />

A. 80cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 40cm.<br />

3 3<br />

Câu 9: Hạt nhân 2 He có năng lượng liên kết 6,80MeV. Năng lượng liên kết riêng của 2 He là:<br />

A. 6,80MeV/nuclon. B. 1,36MeV/nuclon.<br />

C. 3,40MeV/nuclon. D. 2,27MeV/nuclon.<br />

Câu 10: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

A. Nm / kg . B. m / s .<br />

C. kgm / s . D. Nm/s.<br />

Câu 11: Khi nói về đường sức điện của điện trường, đặc điểm nào sau đây sai?<br />

A. Các đường sức điện là dày đặc và cắt nhau.<br />

B. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường cong không khép kín.<br />

C. Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.<br />

D. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại<br />

điểm đó.<br />

Câu 12: Tia nào trong số các tia sau đây không phải là tia phóng xạ?<br />

<br />

A. Tia .<br />

B. Tia . C. Tia .<br />

D. Tia X.<br />

Câu 13: Đặt điện áp<br />

u U0 cos 0t<br />

0<br />

có độ tự cảm L thì biểu thức dòng điện trong mạch là<br />

đúng:<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có cuộn cảm thuần<br />

<br />

i I0 cos it i<br />

.<br />

<br />

Chọn phương án<br />

A. 0 i .<br />

B. 0 i / 2. C. 0 i / 2. D. 0 i 0.<br />

2<br />

Câu 14: Một khung dây phẳng diện tích 10cm đặt trong từ trường <strong>đề</strong>u có véctơ cảm ứng vuông<br />

góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 0,08T. Từ thông qua khung dây này là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

5<br />

3<br />

7<br />

A. 8.10 T.<br />

B. 8.10 T. C. 0. D. 8.10 T.<br />

Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7m<br />

trong suốt là 0,56m.<br />

Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó có giá trị:<br />

và chất lỏng<br />

A. 1,25. B. 1,40. C. 1,70. D. 1,50.<br />

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm: một nguồn suất điện động E, điện trở trong<br />

là đèn Đ có ghi 14 V – 10 W. Hiệu suất của nguồn là:<br />

r 0,6 ,<br />

mạch ngoài<br />

A. 94%. B. 79%. C. 86%. D. 97%.


Câu 17: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một khác duy nhất thì nó sẽ:<br />

A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.<br />

B. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.<br />

C. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u mãi mãi.<br />

D. Chuyển động thẳng nhanh dần <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 18: Biết khối lượng của hạt nhân<br />

235<br />

92 U<br />

1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

là 234,99u, của proton là 1,0073u và của notron là<br />

235<br />

92 U<br />

A. 7,95 MeV/nuclon. B. 6,73 MeV/nuclon.<br />

C. 8,71 MeV/nuclon. D. 7,63 MeV/nuclon.<br />

2<br />

Câu 19: Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2 mH, C = 8 pF. Lấy 10. Mchj<br />

trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây trong môi trường không khí?<br />

A. 12m.<br />

B. 24m. C. 240m. D. 120m.<br />

Câu 20: Nguồn âm S phát ra âm có công suất<br />

là:<br />

5<br />

P 4 .10 W không đổi, truyền đẳng hướng về<br />

12 2<br />

mọi phương. Cho cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là I 10 W / m . Điểm M cách nguồn S một đoạn 1<br />

m có mức cường độ âm là:<br />

0<br />

A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.<br />

Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1<br />

mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng<br />

bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:<br />

A. 0,5m.<br />

B. 0,7m.<br />

C. 0,4m.<br />

D. 0,6m.<br />

Câu 22: Cho các phản ứng hạt nhân:<br />

2 2 4<br />

1 H 1 H 2<br />

He<br />

16 1 15<br />

8 O 1 p 7<br />

N<br />

(1)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(2)<br />

238 4 234<br />

92 U 2 He 90<br />

Th<br />

(3)<br />

235 0 140 93 1 0<br />

92 U 1 n 58 Ce 41 Nb 30 n 71e<br />

(4)<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng<br />

A. Phản ứng (2) là phản ứng thu năng lượng B. Phản ứng (4) là sự phóng xạ.<br />

C. Phản ứng (1) là phản ứng thu năng lượng D. Phản ứng (3) là phản ứng phân hạch.


Câu 23: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một<br />

từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ 0,45T. Cho dòng điện có cường độ 5 A chạy quan đoạn dây dẫn này<br />

thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là:<br />

A. 5N. B. 0,45N. C. 0,25N. D. 1N.<br />

Câu 24: Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu<br />

kính 30 cm. Ảnh S của S cho bởi thấu kính này cách thấu kính là:<br />

A. 60 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 80 cm.<br />

Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong là 2 được nối với mạch<br />

ngoài gòm hai điện trở R1<br />

10 và R15 mắc song song. Cường độ dòng điện qua R 1 là:<br />

A. 0,6 A. B. 0,9 A. C. 1,0 A. D. 1,2 A.<br />

Câu 26: Một sóng cơ học đang lan truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một<br />

thời điểm được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là:<br />

A. 120 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 30 cm.<br />

Câu 27: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định<br />

13,6<br />

bởi công thức E n (eV) (với n = 1, 2, 3,…) Một đám khí hiđrô (ở áp suất thấp) đang ở<br />

2<br />

n<br />

trạng thái cơ bản được kích thích bằng các photon có tần số f 0 thì thấy sau đó có đám khí hiđrô<br />

có thể phát xạ tối đa 10 vạch trong quang phổ Hiđrô. Tần số nhỏ nhất trong các tần số của các<br />

vạch nói trên có giá trị là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

f<br />

A. 0<br />

2f<br />

.<br />

B. 0<br />

7f<br />

.<br />

C. 0<br />

3f<br />

.<br />

D. 0 .<br />

64<br />

27<br />

32<br />

128<br />

Câu 28: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1mm,<br />

màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m, chiếu sáng hai khe<br />

bằng ánh sáng trắng có bước sóng tử 0,38m<br />

đến 0,76m.<br />

Xét điểm M trên màn cách vân trung<br />

tâm 10mm, tổng bước sóng ngắn nhất và dài nhất của hai bức xạ trong các bức xạ cho vận tối tại<br />

M xấp xỉ bằng:


A. 1,07m.<br />

B. 1,04m.<br />

C. 1,09m.<br />

D. 0,83m.<br />

Câu 29: Trên một sợi dây rất dài nằm ngang đang có một sóng hình sin truyền sang phải theo<br />

chiều dương của trục Ox từ nguồn O. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có dạng như hình vẽ.<br />

Điểm M trên dây:<br />

A. Đang đi xuống và chậm pha hơn O một lượng 3 / 4.<br />

B. Đang đi sang phải và sớm pha hơn O một lượng 3 / 8.<br />

C. Đang đi lên và sớm pha hơn O một lượng 3 / 8.<br />

D. Đang đi sang trái và chậm hơn O một lượng 3 / 8.<br />

Câu 30: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng:<br />

Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 0,05 mm ; Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là<br />

10,80 0,034 mm. Kết quả bước sóng bằng:<br />

A. 0,540m 0,039m.<br />

B. 0,600m 0,039m.<br />

C. 0,54m 0,032m.<br />

D. 0,600m 0,032m.<br />

<br />

<br />

Câu 31: Dùng một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12 V mắc với mạch ngoài gồm hai<br />

bóng đèn: Đ 1 6V – 3W, Đ 2 ghi 6V – 4,5W và một điện trở R. Để cả hai bóng đèn <strong>đề</strong>u sáng bình<br />

thường thì mạch ngoài mắc nối tiếp theo cách nào trong số các cách sau đây?<br />

A. Đ 1 nối tiếp (Đ 2 song song R), với R 24 .<br />

B. Đ 2 nối tiếp (Đ 1 song song R), với R 24 .<br />

C. R nối tiếp (Đ 1 song song Đ 2 ), với R 12 .<br />

D. R nối tiếp (Đ 1 song song Đ 2 ), với R 8 .<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng<br />

cách từ hai khe tới màn là 1 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,5m<br />

và<br />

2 0,75m.<br />

Tại M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1<br />

và tại N là vân sáng bâc 6 của bức xạ 2 .<br />

Số vân sáng trong khoảng giữa M và N là:<br />

A. 8. B. 9. C. 7. D. 6.


Câu 33: Mạch điện RLC có<br />

R 100 ,<br />

C không đổi, cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Đặt<br />

<br />

vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u U 2 cos100t ,<br />

với U không đổi. Thay đổi L đến<br />

4 <br />

giá trị L 0 để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L 0 và khảo sát điện áp<br />

u hai đầu mạch và u RC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi<br />

u<br />

100 3V<br />

thì u RC<br />

u 20 3<br />

= 100V. Biểu thức điện áp tức thời trên điện trở thuần R là:<br />

<br />

A. uR<br />

50 6 cos100t V.<br />

B. uR<br />

50 6 cos100t V.<br />

12 <br />

<br />

C. uR<br />

50 3 cos100t V.<br />

D. uR<br />

50 3 cos100t V.<br />

12 <br />

thì u RC = 140V, khi<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B<br />

cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần<br />

lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có<br />

hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 24,9 cm. B. 20,6 cm. C. 17,3 cm. D. 23,7 cm.<br />

Câu 35: Người ta <strong>dự</strong> định xây <strong>dự</strong>ng một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối<br />

đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng<br />

235<br />

phân hạch của hạt nhân U<br />

235<br />

với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U phân hạch tỏa ra<br />

năng lượng 200 MeV. Lấy<br />

23<br />

N 6,023.10 . Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối<br />

A<br />

235<br />

của nó. Khối lượng U nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 <strong>năm</strong> (365 ngày)<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 5900 kg. B. 1200 kg. C. 740 kg. D. 3700 kg.<br />

Câu 36: Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi đến nới tiêu thụ<br />

B bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lý tưởng<br />

20<br />

với hệ số biến áp là 30 thì đáp ứng được nhu cầu điện năng của B. Coi cường độ dòng điện<br />

21<br />

và điện áp luôn cùng pha với nhau. Muốn cung cấp đủ điện cho B với điện áp truyền đi là 2U thì<br />

ở B phải dùng máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 53. B. 58. C. 63. D. 44.<br />

Câu 37: Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một lượng<br />

nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun sôi 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ bas au 20<br />

phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp dây thứ ba rồi cả hai dây trên song song với dây thứ hai thì<br />

thời gian đun sôi nước xấp xỉ bằng:<br />

A. 27 phút. B, 17,5 phút. C. 12,5 phút. D. 10 phút.


Câu 38: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và<br />

tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp<br />

<br />

u U 2 cos 100 t V<br />

vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường<br />

hợp mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá<br />

trị x y gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

<br />

<br />

A. 32 W. B. 24 W. C. 40 W. D. 15 W.<br />

Câu 39: Một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu dưới tren quả cầu nhỏ M<br />

có khối lượng 500 g sao cho vật có thể dao động không ma sát theo phương thẳng đứng. Ban đầu<br />

vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống<br />

2<br />

dưới. Lấy g 10m / s , sau khi M rời khỏi giá nó dao động điều hòa. Trong một phần tư chu <strong>kì</strong><br />

dao động đầu tiên M, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về tác dụng vào nó là:<br />

5 2 2 2 2<br />

A. s.<br />

B. s.<br />

C. s. D. s.<br />

60<br />

60<br />

40<br />

120<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L , điện trở R và tụ điện<br />

có dung kháng Z C thay đổi được. Hình vẽ sau là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu<br />

dụng trên C và điện áp hiệu dụng trên RC theo Z C . Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 195 V. B. 218 V. C. 168 V. D. 250 V.


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-A 3-D 4-D 5-B 6-A 7-B 8-D 9-D 10-A<br />

11-A 12-D 13-C 14-A 15-A 16-D 17-B 18-D 19-C 20-C<br />

21-C 22-B 23-B 24-A 25-B 26-A 27-D 28-A 29-C 30-D<br />

31-B 32-C 33-A 34-B 35-D 36-C 37-D 38-A 39-B 40-A<br />

Câu 1: Chọn B.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc.<br />

Câu 2: Chọn A.<br />

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn<br />

điện.<br />

Câu 3: Chọn D.<br />

Photon được tạo thành bởi các hạt photon.<br />

Câu 4: Chọn D.<br />

Cơ năng dao động là<br />

Câu 5: Chọn B.<br />

1 2<br />

E kA .<br />

2<br />

Quang phổ một ánh sáng đơn sắc là một vạch màu.<br />

Câu 6: Chọn A.<br />

Tia Rơnghen (tia X) có cùng bản chất với tia gamma <strong>đề</strong>u mang bản chất là sóng điện từ.<br />

Câu 7: Chọn B.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Bán kính quỹ đạo dừng O trong nguyên tử hidro bằng<br />

11<br />

r 25r0<br />

132,5.10 m.<br />

Câu 8: Chọn D.<br />

<br />

Khoảng cách giữa hai nút 20 40cm.<br />

2


Câu 9: Chọn D.<br />

Năng lượng liên kết riêng của<br />

3<br />

2 He<br />

là<br />

6,8<br />

2,27MeV / nuclon.<br />

3<br />

Câu 10: Chọn A.<br />

Đơn vị đo hằng số háp dẫn là<br />

2<br />

Nm .<br />

2<br />

kg<br />

Câu 11: Chọn A.<br />

Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.<br />

Câu 12: Chọn D.<br />

Tia X không phải tia phóng xạ.<br />

Câu 13: Chọn C.<br />

Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần u sớm pha hơn i góc<br />

Câu 14: Chọn A.<br />

Từ thông qua khung dây này là<br />

Câu 15: Chọn A.<br />

5<br />

BS 8.10 T.<br />

cT <br />

Ta có:<br />

kk n<br />

v.T n nn<br />

1,25.<br />

n n<br />

Câu 16: Chọn D.<br />

Điện trở bóng đèn:<br />

2 2<br />

n<br />

kk<br />

<br />

rad.<br />

2<br />

Pd<br />

14<br />

Rd 19,6 . Hiệu suất của nguồn là<br />

2<br />

E<br />

10<br />

R<br />

H d .100 97%.<br />

R r<br />

d<br />

Câu 17: Chọn B.<br />

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ bị biến dạng và thay đổi vận<br />

tốc cả về hướng lẫn độ lớn.<br />

Câu 18: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

d<br />

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

2<br />

235<br />

92 U W<br />

là<br />

LK mc<br />

7,63Mev / nuclon.<br />

A A<br />

Câu 19: Chọn C.


Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng c.T 2 .c LC 240m<br />

Câu 20: Chọn C.<br />

Mức cường độ âm tại điểm M là<br />

Câu 21: Chọn C.<br />

P L<br />

I<br />

2 0.10 L 7B 70dB.<br />

4d <br />

Ta có: 3i 2, 4 i 0,8mm 0, 4m.<br />

Câu 22: Chọn B.<br />

Phản ứng (4) là sự phóng xạ.<br />

Câu 23: Chọn B.<br />

Lực từ<br />

F BI<br />

sin 0, 45.5.0, 2.sin 90 0,45N.<br />

Câu 24: Chọn A.<br />

Ta có: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 d<br />

60cm.<br />

f d d<br />

d<br />

f d 20 30 60<br />

Câu 25: Chọn B.<br />

Tổng trở mạch ngoài:<br />

0<br />

10.15<br />

Rtd<br />

6<br />

10 15<br />

Cường độ dòng điện qua mạch chính:<br />

12<br />

I 1,5A.<br />

1<br />

Rtd<br />

2 6<br />

Hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài = hiệu điện thế 2 đầu R 1 : U1<br />

U I.r 12 1,5.2 9V<br />

9<br />

Cường độ dòng điện qua R 1 : I2<br />

0,9A.<br />

10<br />

Câu 26: Chọn A.<br />

Từ hình vẽ:<br />

+) Sóng truyền từ đỉnh biên trên đến đỉnh biên dưới / 2 4 ô<br />

+) 2 ô = 30 cm 4 ô = 60 cm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

12cm.<br />

Câu 27: Chọn D.<br />

Số vạch phát xạ phát ra:<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

10 n 5<br />

e nhận photon ánh sáng có tần số f 0 để lên quỹ đạo có năng lượng E 5 :


E5 E<br />

E 1<br />

5 E1 hf0<br />

h <br />

f0<br />

(1)<br />

Ta có: hf f nhỏ nhất ứng với photon có năng lượng nhỏ nhất ứng với chuyển dời hẹp<br />

nhất hf E5 E4<br />

(2)<br />

Thay (1) vào (2), suy ra<br />

Câu 28: Chọn A.<br />

Tại M cho vân tối:<br />

Ta có:<br />

13,6 13,6<br />

<br />

E 2 2<br />

5 E4 3f<br />

f f 4 5 0<br />

0 f 0<br />

.<br />

E5 E1<br />

13,6 13,6<br />

<br />

128<br />

2 2<br />

1 5<br />

6<br />

1 D 3<br />

1 .2 5.10<br />

xM k 10.10 k <br />

2 a 2 3<br />

10 1 <br />

k <br />

2 <br />

6<br />

6 5.10<br />

6<br />

0,38.10 0,76.10 6,1 k 12,6<br />

1 <br />

k <br />

2 <br />

<br />

với k = 7 max 5.10 2 m ; với k = 12<br />

1 7<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

max<br />

min<br />

1,07 m.<br />

3 5<br />

Câu 29: Chọn C.<br />

6<br />

với<br />

k Z<br />

6<br />

5.10 2<br />

min<br />

m<br />

1<br />

12 <br />

5<br />

2<br />

<br />

<br />

Khoảng cách của một O bằng x. Dựa vào hình vẽ ta có 4x x <br />

2 8<br />

3<br />

2 .<br />

M trễ pha so với O một góc 8 3<br />

rad và đang đi lên.<br />

4<br />

Câu 30: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

10,8 0,034<br />

Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp là 9 khoảng vân: i 1, 2mm; i mm<br />

9 9<br />

<br />

3 3<br />

ai a.i 10 .1,2.10<br />

Bước sóng 0,6m<br />

D D 2


a i D a i D<br />

<br />

Sai số của phép đo: <br />

<br />

a i D a i D <br />

0,05 0,034 / 9 1,54 <br />

0,6. 0,03235m 0,600m 0,032m.<br />

1 1,2 2000<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 31: Chọn B.<br />

2<br />

6 4,5<br />

R1 12 ;IÐM2<br />

0,75A<br />

3 6<br />

Đáp án B đúng; Đ 2 nố tiếp (Đ 1 song song R), với R 24<br />

.<br />

3<br />

Đèn 2 sáng bình thường : I 1 0,5A.<br />

6<br />

6<br />

Ð 1/ / R UR 6V IR<br />

0,,25A<br />

24<br />

I2 I1 IR 0,75A IÐM2<br />

<br />

Câu 32: Chọn C<br />

Đèn 2 sáng bình thường.<br />

k<br />

Ta có:<br />

1 3<br />

0,5k1 0,75k2<br />

Các cặp trùng nhau (k 1 ; k 2 ) =(0;0); (3;2); (6;4); (9;6);<br />

k 2<br />

2<br />

0,5 0,75D<br />

a<br />

2<br />

a<br />

2 1 2<br />

Tại M: 3. k . k 2 M : k ;k 3;2<br />

0,5 0,75D<br />

k 1. 6. k1 9 N : k 1;k2<br />

9;6<br />

a a<br />

<br />

Trong khoảng MN có: 5 cực đại của 1 ứng với k 1 = 4, 5, 6, 7, 8<br />

3 cực đại của 2 ứng với k 2 = 3, 4, 5<br />

1 vân trùng (6,4)<br />

Số vân sáng trong “khoảng” MN là: 5 + 3 -1 =7.<br />

Câu 33: Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

L thay đổi để UL max uRC<br />

u :


2<br />

2<br />

140 20 3 <br />

<br />

<br />

2 2 1<br />

u<br />

U<br />

RC u <br />

oRC U <br />

o <br />

Uo<br />

100 6V<br />

1 <br />

<br />

U0RC U0 2<br />

2<br />

100 100 3 <br />

UoRC<br />

100 2V<br />

1<br />

U oRC U <br />

o <br />

1 1 1<br />

UoR<br />

50 6V<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

oR o oRC<br />

Gọi là góc lệch pha giữa u R và u. Ta có:<br />

UoR<br />

50 6 <br />

cos R<br />

R<br />

<br />

U 100 6 3 4 12<br />

o<br />

<br />

u R 50 6 cos100t V.<br />

12 <br />

Câu 34: Chọn B.<br />

M là điểm cực đại bậc 3 25 20,5 3 1,5cm.<br />

C xa A và dao động với biên độ cực đại k C 1<br />

Ta có<br />

CB CA 1,5cm<br />

Câu 35: Chọn D.<br />

và<br />

2 2 2 2<br />

CB CA AB 8 CA 20,6cm.<br />

Năng lượng cần dùng cho nhà máy hạt nhân trong 1 <strong>năm</strong> là:<br />

9 16<br />

W = Pt = 1,92.10 .365.24.3600 6,05492.10 J.<br />

Năng lượng cung cấp cho nhà máy là<br />

Ta có:<br />

11<br />

200MeV 3, 2.10 J<br />

W W<br />

17<br />

Wtp<br />

3,027.10 J.<br />

H 0, 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Số hạt đã phân rã để cung cấp năng lượng cho nhà máy là<br />

17<br />

3,027.10<br />

27<br />

N <br />

9,4593.10<br />

11<br />

3,2.10 <br />

Ta có:<br />

m<br />

3<br />

N n.N A .NA<br />

m 3700.10 g 3700kg.<br />

N<br />

Câu 36: Chọn C.<br />

Gọi điện áp ở cuộn thứ cấp là U 0 . Nếu hệ số hạ áp là 30 thì điện áp ở cuộn sơ cấp là 30U 0 , nếu hệ<br />

số hạ áp là k thì điện áp ở cuộn sơ cấp là kU o .


Điện áp truyền đi là U: P P 20 (1)<br />

P<br />

Điện áp truyền đi là 2U: P 21 (2)<br />

4<br />

Giải hệ (1) và hệ (2) suy ra P 64 / 3, P 4 / 3<br />

Ta có hiệu suất:<br />

Câu 37: Chọn D.<br />

20 30U<br />

H<br />

0<br />

1 <br />

P U 20 2,30<br />

<br />

k 63.<br />

21 kU0<br />

21 k<br />

H2<br />

<br />

P 2U<br />

Gọi nhiệt lượng để đun sôi cùng một lượng nước là Q<br />

Với 3 trường hợp ta có:<br />

R<br />

110a<br />

U1 U2<br />

U3<br />

10 15 20 1 <br />

Q t1 t2 t3 R2<br />

15a<br />

R1 R2 R3 R1 R2 R3<br />

a <br />

R3<br />

20a<br />

10a 20a .15a<br />

Nếu (R 1 nt R 3 ) // R 2 Rtd<br />

10a<br />

10a 20a 15a<br />

Vẫn với lượng nước đó, nên ta có:<br />

Câu 38: Chọn A.<br />

Ta có:<br />

Khi<br />

<br />

<br />

2 2<br />

U U 10 t<br />

t t t 10<br />

R R 10a 10a<br />

1<br />

1 td<br />

2<br />

U . R<br />

r<br />

<br />

2<br />

U .R<br />

P <br />

;P<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

R ZL ZC R r ZL ZC<br />

phút.<br />

2 2<br />

U .0, 25r<br />

U .1,25r<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

0,25r ZL ZC 1,25r ZL ZC<br />

<br />

R 0,25r P P<br />

120W<br />

<br />

<br />

2<br />

U .0, 25r<br />

<br />

120<br />

2<br />

2<br />

0,25r ZL<br />

ZC<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

r 5<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

U .0,5r<br />

2<br />

<br />

120 U 240r<br />

2<br />

2 3<br />

0,5r<br />

<br />

4


Khi R Z Z<br />

L<br />

C<br />

thì<br />

2<br />

U 2.240r 480<br />

Pmax<br />

x W<br />

2 ZL<br />

ZC<br />

r 5 5<br />

Khi<br />

2 2<br />

U .r 240r 1280<br />

R 0 P<br />

y W<br />

2<br />

2 2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

2 5r 7<br />

r <br />

16<br />

480 1280<br />

Pm<br />

Pm<br />

31,8W.<br />

5 7<br />

Câu 39: Chọn B.<br />

0,5.10 2<br />

Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng <br />

0,05m 5cm, 10 2rad / s,T s.<br />

100 10<br />

Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc O trùng vtcb. Các lực tác dụng vào vật khi chưa dời<br />

<br />

khoit giá đỡ: F Ðh;P; N<br />

Thả cho hệ rơi tự do nên F đh = N (N là phản lực của giá đỡ tác dụng lên vật). <strong>Vật</strong> bắt đầu rời khỏi<br />

giá đỡ khi N = 0 F đh = 0 x <br />

5cm<br />

Như vậy, hệ đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật sẽ tách ra khỏi giá quãng đường vật đã đi<br />

được là S = 7,5 cm =0,075m vận tốc tại vị trí tách:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2 6<br />

v 0 2gS v 2.10.0,075 m / s 50 6cm / s<br />

2<br />

Tại đây vật bắt đầu dao động với biên độ:


2<br />

2 2<br />

v 50 6 <br />

A x 5 10cm.<br />

<br />

10 2 <br />

<br />

2<br />

Từ lúc vật bắt đầu dao động điều hòa (t = 0) sao T/4 thì thời gian mà lực đàn hồi và lực kéo về<br />

ngược chiều nhau = T <br />

<br />

2 s.<br />

6 60<br />

Câu 40: Chọn A.<br />

Phần đồ thị ở dưới là đồ thị điện áp hiệu dụng trên tụ điện theo điện dung, ta thấy:<br />

+) giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là 260V<br />

+) giá trị dung kháng tương ứng để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là 120 , ta có:<br />

<br />

2 2<br />

<br />

U R ZL<br />

UC max 260 <br />

<br />

R<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R Z<br />

Z L<br />

C 122<br />

<br />

0<br />

<br />

ZL<br />

U<br />

260 122ZL<br />

R<br />

Phần đồ thị phía trên ứng với điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch RC, ta thấy:<br />

+) giá trị cực đại của U RC là 300V<br />

+) giá trị cảm kháng tương ứng để U RCmax là 90 , ta có:<br />

Từ (1) và (2) ta tìm được<br />

<br />

ZCo<br />

U<br />

UR max U. 300 90 (2)<br />

<br />

R R<br />

2 2<br />

<br />

ZC Z<br />

0 LZC<br />

R 0 (3)<br />

0<br />

Z 50 .<br />

L<br />

Thay vào (3) ta được:<br />

U<br />

Thay vào (2), ta được: 300 .90 U 200V.<br />

60<br />

(1)<br />

2 2<br />

90 50.90 R 0 R 60 .<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 08<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật của tia nào sau đây?<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. Tia hồng ngoại. B. Tia .<br />

C. Tia X. D. Tia tử ngoại.<br />

Câu 2: Hạt nhân<br />

238<br />

92 U<br />

được tạo thành bởi hai loại hêt:<br />

A. Electron và poozitron. B. Nơtron và electron.<br />

C. Prôtôn và nơtron. D. Pôzitron và prôtôn.<br />

Câu 3: Với các quy ước thông thường trong sách giáo khoa, gia tốc rơi tự do của một vật ở<br />

gần mặt đất được tính bởi công thức:<br />

GM<br />

A. .<br />

GM<br />

GMm<br />

g <br />

B. g <br />

C. g . D. g <br />

2 2<br />

R<br />

R h<br />

R<br />

2 .<br />

Câu 4: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Có giá trị lớn nhất. B. Có giá trị rất nhỏ.<br />

C. Có giá trị không đổi. D. Có giá trị thay đổi được.<br />

GMm<br />

R<br />

h . 2<br />

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi pha<br />

dao động của chất điểm bằng / 2 thì kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Động năng của vật cực đại. B. Lực kéo về có giá trị cực đại.<br />

C. Thế năng của vật cực đại. D. <strong>Gia</strong> tốc của vật cực đại.<br />

Câu 6: Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta sử dụng thí nghiệm vật lý nào sau<br />

đây?<br />

A. Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng.<br />

B. Thí nghiệm về máy quang phổ lăng kính.<br />

C. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Newton.<br />

D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc của Newton.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 7: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một<br />

vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:<br />

A. Phản lực. B. Lực tác dụng ban đầu. C. Lực ma sát. D. Quán tính.<br />

Câu 8: Hạt nhân càng bền vững khi có:<br />

A. Số nuclôn càng lớn. B. Năng lượng liên kết càng lớn.<br />

C. Số protôn càng lớn. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.


Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều u U 2 cost<br />

( U,<br />

không đổi) vào hai đầu một<br />

đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch tính<br />

theo công thức:<br />

U<br />

U 2 CU<br />

A. I .<br />

B. I . C. I C.<br />

D. I .<br />

C<br />

C<br />

2<br />

19<br />

Câu 10: Một kim loại có công thoát A 5,23.10 J.<br />

Biết hằng số Plăng h <br />

tốc độ ánh sáng trong chân không<br />

34<br />

6,625.10 Js,<br />

8<br />

c 3.10 m / s.<br />

Giới hạn quang điện của kim loại đó là:<br />

A. 0,64 m.<br />

B. 0,75 m.<br />

C. 0,27 m.<br />

D. 0,38 m.<br />

Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O theo phương trình<br />

x Acos t<br />

, trong đó A, ,<br />

là các hằng số. Đại lượng có đơn vị là:<br />

<br />

<br />

A. rad/s. B. độ. C. Hz. D. rad.<br />

Câu 12: Trong chân không, các bức xạ điện tử được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần<br />

là:<br />

A. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.<br />

B. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X.<br />

Câu 13: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?<br />

8<br />

A. Trong chân không, photon bay dọc theo các tia ánh sáng với tốc độ x m s<br />

3.10 / .<br />

B. Mọi bức xạ hộng ngoại <strong>đề</strong>u gây ra hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang<br />

dẫn.<br />

C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang điện trong là pin quang<br />

điện.<br />

D. Một số loại sơn xanh, đỏ, vàng quét lên trên các biển báo giao thông là các chất lân<br />

quang.<br />

Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R và<br />

cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL<br />

ZL<br />

R 3<br />

mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

bằng:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,87. B. 0,5. C. 1. D. 0,71.<br />

Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp (có N 1 vòng dây) của một máy hạ áp lí tưởng một điện<br />

áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp (có N 2<br />

vòng dây) để hở là U 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng?<br />

U<br />

2<br />

N1<br />

U<br />

2<br />

N2<br />

U<br />

2<br />

N2<br />

U<br />

2<br />

N1<br />

A. 1.<br />

B. 1.<br />

C. 1.<br />

D. <br />

U N<br />

U N<br />

U N<br />

U N<br />

1 2<br />

1 1<br />

1 1<br />

1 2<br />

1.


Câu 16: <strong>Vật</strong> thật, cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh<br />

ngược chiều với vật. Ảnh cao 3cm. Số phóng đại của ảnh có giá trị là:<br />

1<br />

A. .<br />

B. 2.<br />

C. 2. D.<br />

2<br />

Câu 17: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26m<br />

thì phát<br />

ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m.<br />

Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công<br />

suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng<br />

kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:<br />

1<br />

.<br />

2<br />

A. 2/5. B. 1/5. C. 4/5. D. 1/10.<br />

Câu 18: Một chất điểm thực hiện chuyển động thẳng với phương trình vận tốc theo thời gian<br />

có dạng v 15 3 t m / s; s . Quãng đường mà chất điểm đi được kể từ t = 0 đến khi v = 0 là:<br />

<br />

<br />

A. 37,5. B. 33,3 m. C. 2,5 m. D. 22,5 m.<br />

Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay<br />

chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức<br />

6V. Để đèn sáng đúng định mức thì ở cuộn dây thứ cấp có số vòng dây là:<br />

A. 100 vòng. B. 200 vòng. C. 60 vòng. D. 80 vòng.<br />

Câu 20: Khi thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng trong không khí, khoảng<br />

vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng trên trong môi<br />

trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i’ đo được trên màn là:<br />

i<br />

i<br />

2 i<br />

A. i .<br />

B. i ni.<br />

C. i . D. i .<br />

n<br />

n i<br />

n<br />

7<br />

Câu 21: Hai điện tích điểm q1 1,5.10<br />

C và q2<br />

đặt trong chân không cách nhau 50cm thì<br />

3<br />

lực hút giữa chúng là 1,08.10 N.<br />

Giá trị của điện tích là:<br />

7<br />

3<br />

3<br />

7<br />

A. 2.10 C.<br />

B. 2.10 C.<br />

C. 2.10 C.<br />

D. 2.10 C.<br />

Câu 22: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng<br />

20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. f = - 30cm. B. f = 15 cm. C. f = 30 cm. D. f = - 15 cm.<br />

Câu 23: Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm<br />

1<br />

4<br />

L mH và một tụ điện C nF. Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là<br />

<br />

<br />

8<br />

c 3.10 m / s.<br />

Bước sóng điện từ mà máy phát ra là:<br />

A. 1200m. B. 38 km. C. 4 km. D. 764 m.<br />

Câu 24: Một đoạn mạch mắc vào điện áp xoay chiều<br />

<br />

đoạn mạch là i 2cos100<br />

t <br />

A<br />

3 <br />

<br />

q 2<br />

u 100cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

thì cường độ qua<br />

. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch có giá trị là:


A. P = 100W. B. P = 50W. C. P = 50 3 W. D. P = 100 3 W.<br />

Câu 25: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm đặt trong một từ trường<br />

4<br />

<strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B 5.10 T , véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc<br />

0<br />

30 .<br />

Từ thông qua khung dây có giá trị là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

7<br />

3<br />

7<br />

3<br />

A. 5,2.10 W b . B. 3.10 W b . C. 3.10 W b . D. 5,2.10 W b .<br />

Câu 26: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân<br />

sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến M có độ lớn bằng:<br />

A. 3 .<br />

B. 2 .<br />

C. 1,5 .<br />

D. 2,5 .<br />

12 2<br />

Câu 27: Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là 10 W / m . Khi mức cường độ âm tại một điểm là<br />

80dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng:<br />

A. 10 10 W / m<br />

2 . B. 2.10 10 W / m<br />

2 . C. 2.10 4 W / 2<br />

<br />

m . D. 10 4 W / m<br />

2 .<br />

Câu 28: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u đặt vào hai đầu một đoạn<br />

mạch theo thời gian t như hình vẽ. Tần số của điện áp xoay chiều này bằng<br />

A. 60Hz. B. 55Hz. C. 50Hz. D. 45Hz.<br />

Câu 29: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc<br />

loại 75W. Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kWh. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi<br />

ngày 6 giờ thì trong 30 ngày số tiền điện sẽ giảm so với sử dụng đèn dây tóc nói trên trong<br />

cùng thời gian là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 26,5 đồng. B. 1575 đồng. C. 7875 đồng. D. 9450 đồng.<br />

Câu 30: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động E<br />

và điện trở trong r. Đồ thì biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện như hình vẽ. Điện trở trong<br />

của nguồn điện có giá trị bằng:


A. 0,75 B. 4 C. 6 D. 2<br />

Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều<br />

<br />

<br />

u U cos100<br />

t V<br />

0<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm có<br />

điện trở thuần R = 32 và tụ điện có điện dung là C. Gọi u , u lần lượt tương ứng với<br />

điện áp tức thời hai đầu phần tử R và C. Biết rằng<br />

của tụ điện có giá trị là:<br />

R<br />

C<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

625uR<br />

256uC<br />

1600 V .<br />

3<br />

4<br />

3<br />

4<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. F.<br />

B. F.<br />

C. F.<br />

D. F.<br />

2<br />

2<br />

5<br />

5<br />

Điện dung<br />

T<br />

Câu 32: Một sóng truyền từ N đến M theo phương truyền sóng trong khoảng thời gian .<br />

6<br />

Biết chu <strong>kì</strong> sóng là T, biên độ sóng là 4mm và không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại thời<br />

điểm t, li độ sóng tại M là 2mm thì li độ sóng tại N là –2 mm. Tại thời điêm (t+ t ) thì phần<br />

tử sóng tại M tới biên lần thứ 2. Khoảng thời gian t ngắn nhất là:<br />

5 T<br />

A. B. T .<br />

.<br />

C. 2 T 4 T<br />

.<br />

D. .<br />

6<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cost<br />

(V) (U và không đổi) vào hai đầu một<br />

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện<br />

dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, là độ lệch pha giữa<br />

u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo dung kháng Z C của tụ điện khi C<br />

thay đổi. Giá trị của R là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 86,6 .<br />

B. 100 .<br />

C. 141, 2 .<br />

D. 173,3 .


Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5A và r 10 , R1 R2 R3<br />

40 ,<br />

R<br />

4 30 , R A<br />

0.<br />

Nguồn điện có suất điện động là:<br />

A. 18V. B. 36V. C. 12V. D. 9V.<br />

Câu 35: Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, mốc tính thế năng tại vị trí<br />

cân bằng O. Từ thời điểm t1 0 đến thời điểm t2<br />

quả cầu của con lắc đi được một quãng<br />

đường s và chưa đổi chiều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc giảm từ giá trị cực<br />

đại về 0,096J. Từ thời điểm t đến thời điểm t , 3<br />

chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 2s<br />

2<br />

nữa mà chưa đổi chiều chuyển động và động năng của con lắc và thời điểm<br />

t 3<br />

bằng 0,064J.<br />

Từ thời điểm đến t , chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4s nữa thì động năng của<br />

t3<br />

4<br />

chất điểm vào thời điểm<br />

t 4<br />

bằng:<br />

A. 0,100J. B. 0,064J. C. 0,096J. D. 0,036J.<br />

Câu 36: Đặt điện áp u U 2 cost<br />

<br />

(U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB.<br />

Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp<br />

hai điểm M,B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R 2 r.<br />

Giá trị của U là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u MB<br />

giữa<br />

A. 187,1V. B. 122,5V. C. 136,6V. D. 193,2V.<br />

Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn giống nhau A và<br />

B, cách nhau 8cm, doa động với phương trình u u acos 200<br />

t (cm). Tốc độ truyền<br />

sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách <strong>đề</strong>u 2 điểm A,B một<br />

khoảng 8cm. Trên đường trung trực của AB, điểm M 1 gần M nhất, dao động cùng pha với M<br />

và cách M một khoảng<br />

A<br />

B


A. 6cm. B. 0,91 cm. C. 7,8 cm D. 0,94 cm.<br />

Câu 38: Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất<br />

6<br />

và thứ hai lần lượt là Q 1 và Q 2 thỏa mãn Q 1 + Q 2 = 8.10 C.<br />

Tại một thời điểm mạch thứ<br />

nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q , i , mạch điện thứ hai có điện tích và cường độ<br />

1 1<br />

9<br />

dòng điện là q2,<br />

i2<br />

thỏa mãn q1i<br />

2<br />

q2i1 6.10 . Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai<br />

mạch là:<br />

A. 38,19 Hz. B. 63,66 Hz. C. 76,39 Hz. D. 59,68 Hz.<br />

Câu 39: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T tại nới có thêm trường ngoại lực có<br />

độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc 0 90<br />

<br />

0 0<br />

<br />

trong<br />

mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu <strong>kì</strong> dao động T 1 = 2,4s hoặc T 2 = 1,8s.<br />

Chu <strong>kì</strong> T gần với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,99s. B. 2,19s. C. 1,92s. D. 2,28s.<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u U cos100<br />

t<br />

0<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm<br />

1,5<br />

cuộn dây có độ tự cảm L H, điện trở trong r 50 3<br />

và tụ điện có điện dung<br />

<br />

4<br />

10<br />

C F. Tại thời điểm<br />

1<br />

điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng 150V,<br />

<br />

t ,<br />

1<br />

đến thời điểm t1<br />

( s ) thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cũng bằng 150V. Giá trị U0<br />

bằng:<br />

75<br />

A. 150 3 V. B. 100 3 V. C. 300 V. D. 150 V.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

1 - A 2 - C 3 - A 4 - D 5 - A 6 – A 7 – C 8 - D 9 - C 10 - D<br />

11 - D 12 - D 13 - B 14 - B 15 - D 16 - D 17 - A 18 - A 19 - C 20 - A<br />

21 - A 22 - B 23 - A 24 - B 25 - C 26 - D 27 - D 28 - C 29 - D 30 -D<br />

31 - C 32 - A 33 - B 34 - A 35 - B 36 - B 37 - B 38 - D 39 - A 40 - B<br />

Câu 1: Chọn A.<br />

Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại.<br />

Câu 2: Chọn C.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Hạt nhân<br />

238<br />

92 U<br />

được tạo thành bởi hai loại hạt là proton và nơtron.<br />

Câu 3: Chọn A.<br />

GM<br />

<strong>Gia</strong> tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất là: g . 2<br />

R<br />

Câu 4: Chọn D.


Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi khi ánh sáng chiếu vào.<br />

Câu 5: Chọn A.<br />

Khi pha dao động của chất điểm bằng / 2<br />

thì động năng của vật cực đại.<br />

Câu 6: Chọn A.<br />

Để đo bước sóng ánh sáng, người ta dùng thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng.<br />

Câu 7: Chọn C.<br />

Lực chuyển động chậm dần vì có ma sát.<br />

Câu 8: Chọn D.<br />

Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.<br />

Câu 9: Chọn C.<br />

U<br />

Cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch là: I UC.<br />

Z<br />

Câu 10: Chọn D.<br />

A<br />

Giới hạn quang điện của kim loại đó là 0 3,8 m.<br />

hc<br />

Câu 11: Chọn D.<br />

Đại lượng có đơn vị rad.<br />

Câu 12: Chọn D.<br />

Các bức xạ điện tử được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng<br />

tím, tia tử ngoại, tia X.<br />

Câu 13: Chọn B.<br />

Chỉ có một số bức xạ hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện trong đối với các chất quang<br />

dẫn.<br />

Câu 14: Chọn B.<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch là:<br />

Câu 15: Chọn D.<br />

2 2 2<br />

Vì máy hạ áp nên N 1 U N 1.<br />

N U N<br />

Câu 16: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1 1 1<br />

R R<br />

cos 0,5.<br />

Z R Z<br />

C<br />

2 2<br />

L<br />

<strong>Vật</strong> qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật d 0.


d<br />

AB<br />

1<br />

Số phóng đại của ảnh là k .<br />

d AB 2<br />

Câu 17: Chọn A.<br />

hc<br />

hc N 0,52 2<br />

P 0, 2 P N . 0,2. N . 0,2. .<br />

PQ<br />

PQ KT PQ 6 KT<br />

6<br />

0,52.10 0, 26.10 NKT<br />

0, 26 5<br />

Câu 18: Chọn A.<br />

Từ phương trình vận tốc:<br />

v0 15 m / s, a 3 m / s<br />

Quãng đường chất điểm đi được kể từ t = 0<br />

2 2 2 2<br />

2 2 v v0<br />

0 15<br />

v v0<br />

2aS S 37,5 m.<br />

2a<br />

2. 3<br />

Câu 19: Chọn C.<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

v0 15 m / s<br />

<br />

đến khi v = 0 là:<br />

U<br />

2<br />

Để đèn sáng đúng định mức thì U<br />

2<br />

6V N2 N1<br />

60 vòng.<br />

U<br />

Câu 20: Chọn A.<br />

i<br />

Ta có: i<br />

.<br />

n n<br />

Câu 21: Chọn A.<br />

Vì là lực hút nên ta có:<br />

Câu 22: Chọn B.<br />

d.<br />

d<br />

Tiêu cự thấu kính là f <br />

d d<br />

Câu 23: Chọn A.<br />

q1q2 7<br />

q2 0 F k. q<br />

2 2<br />

2.10 C.<br />

r<br />

15 cm.<br />

Bước sóng điện từ c. T c.2<br />

LC 1200 m.<br />

Câu 24: Chọn B.<br />

<br />

Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch có giá trị P U. I.cos<br />

50 2. 2.cos 50 W.<br />

3 <br />

Câu 25: Chọn C.<br />

4 4 0 7<br />

Từ thông qua khung dây BS cos<br />

12.10 .5.10 .cos 60 3.10 W b.<br />

Câu 26: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1


Tại M là vân tối thứ ba d2 d1 k 0,5 2,5 .<br />

Câu 27: Chọn D.<br />

<br />

<br />

Cường độ âm là:<br />

I I m<br />

L 12 8 4 2<br />

010 10 <br />

<br />

.10 10 W / .<br />

Câu 28: Chọn C.<br />

T 2 2<br />

Dựa vào đồ thị 1.10 T 2.10 s f 50 Hz.<br />

2<br />

Câu 29: Chọn D.<br />

Số tiền điện sẽ giảm so với sử dụng đèn dây tóc là T <br />

Câu 30: Chọn D.<br />

Khi R 6 H 0,75. Ta có<br />

Câu 31: Chọn C.<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 R C<br />

625uR<br />

256uC<br />

1600<br />

1<br />

2 2<br />

<br />

<br />

75 40 .6.30.1500<br />

9450<br />

1000<br />

R 6<br />

H 0,75 r 2 .<br />

R r 6 r<br />

<br />

u u<br />

64 100<br />

Biểu thức trên cho thấy biểu thức độc lập với thời gian khi<br />

0R<br />

0C<br />

C<br />

0<br />

u<br />

R<br />

u<br />

3<br />

u 64 u<br />

1 10<br />

I0<br />

2A Z 50 C F.<br />

R 32 I 50.100 5<br />

Câu 32: Chọn A.<br />

C<br />

u<br />

<br />

u<br />

0R<br />

0C<br />

64V<br />

100 V.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

đồng.<br />

Do N, M lệch nhau T/6 N, M đang chuyển động theo chiều âm như trên đường tròn.<br />

Khoảng thời gian<br />

t<br />

ngắn nhất<br />

<br />

5 T .<br />

6


Câu 33: Chọn B.<br />

R<br />

Khi 0 cos<br />

1 ZL<br />

100 (1)<br />

2<br />

R Z 100<br />

2<br />

1 R<br />

Khi / 3 cos 2 <br />

(2)<br />

2<br />

R Z 273,3<br />

L<br />

2<br />

L<br />

Thay (2) vào (1):<br />

1<br />

R<br />

R 100 .<br />

2 2<br />

R 100 273,3<br />

2<br />

Câu 34: Chọn A.<br />

Vẽ lại mạch được R 4 //((R 1 //R 2 )nt R 3 )<br />

Có<br />

R<br />

40<br />

20 R 20 40 60 <br />

2<br />

12 123<br />

Tổng mạch trở ngoài:<br />

R R I I ,<br />

1 2 1 2<br />

lại có R 1 nt R 2 I3 I1 I2 2I1 I123 2 I1.<br />

U U I .30 2 I .60 I 4 I .<br />

<br />

4 123 4 1 4 1<br />

<br />

1<br />

Cường độ dòng điện trong mạch chính là I I123 I4 6 I1 I1<br />

.<br />

6<br />

I<br />

Tại A có: I I<br />

A<br />

I1 0,5 I 0,6 A.<br />

6<br />

E = I(R+r) = 0,6.(20+10) = 18V.<br />

Câu 35: Chọn B.<br />

Tại t động năng cực đại x1 0<br />

1<br />

<br />

Từ t t x S , t t 2S x 3S<br />

1 2 2 2 3 3<br />

x 3x<br />

W 9W<br />

3 2<br />

Bảo toàn cơ năng:<br />

t3 t1<br />

vật chưa đổi chiều chuyển động<br />

3<br />

W2 W3<br />

Wt 0,096 9W<br />

0,064 W 4.10 .<br />

2 t<br />

<br />

2 t<br />

J<br />

2<br />

1 1 1<br />

R 20 .<br />

R 30 60<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Cơ năng:<br />

W W W 4.10 0,096 0,1 .<br />

3<br />

t2 d<br />

J<br />

2<br />

2 3<br />

W<br />

2 2<br />

Ta có: t x <br />

4.10 3<br />

x<br />

2<br />

2<br />

S A x3<br />

3S<br />

<br />

A<br />

W A 0,1 5 5<br />

4A 2A 2A<br />

Từ x 3<br />

đi thêm quãng đường 4 S , tức vật từ x3<br />

đi 2A/5 ra biên rồi đổi chiều<br />

5 5 5<br />

đi tiếp 2A/5 đến x x (nhưng ngược chiều chuyển động)<br />

4 3


Do đó, tại x4<br />

vật có động năng bằng tại x3 : Wd<br />

4<br />

Wd<br />

3<br />

0,064 J.<br />

Câu 36: Chọn B.<br />

Khi K đóng (mạch gồm RLr) thì u sớm pha hơn 60 0 so với u khi K mở.<br />

Vì U<br />

( )<br />

U<br />

( )<br />

50 2 V (1)<br />

<br />

MB d<br />

MB m<br />

MB<br />

2<br />

2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

r Z<br />

ZC 2 ZL Zm Zd Im Id U<br />

Rd<br />

U<br />

Rm<br />

(2)<br />

R r Z R r Z Z<br />

2 2<br />

L<br />

2 2<br />

2 2<br />

L L C<br />

<br />

Điện áp AB không đổi U U U U U<br />

nên ta có giản đồ vectơ các điện áp như<br />

hình bên.<br />

Từ (1) và (2) 60 , 120<br />

0 0<br />

Áp dụng định lý sin trong tam giác:<br />

Câu 37: Chọn B.<br />

Rd MBd Rm MBm<br />

MB<br />

0<br />

U MB<br />

sin120<br />

U<br />

0 0 0<br />

U<br />

50 2. 122,5 V.<br />

sin120 sin 30 sin 30<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Một điểm M trên mặt chất lỏng cách <strong>đề</strong>u hai điểm A,B một khoảng 8cm.<br />

2<br />

MAB cân tại M. M sẽ trễ pha hơn nguồn một góc<br />

<br />

d M<br />

20 rad.<br />

Gọi N là điểm gần M nhất và cùng pha với M N trễ pha hơn nguồn góc 22 rad.<br />

Ta có: 2 d<br />

AN<br />

22<br />

d<br />

AN<br />

8,8 cm.<br />

<br />

N<br />

Ta có <br />

2<br />

2 AB<br />

NO AN <br />

7,83cm<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

2 AB <br />

MO AM cm<br />

4 3 .<br />

2


MN NO MO 0,91 cm.<br />

Câu 38: Chọn D.<br />

Giả sử điện tích trong hai mạch dao động biến đổi theo quy luật:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

q Q cos t <br />

Q Q<br />

<br />

q Q t<br />

t<br />

<br />

1 1 1 1 2<br />

q1q2 cos<br />

1<br />

<br />

2<br />

cos 2 <br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

cos 2<br />

<br />

Thấy: q i q i q q Q Q cos sin2t<br />

<br />

<br />

<br />

Q Q<br />

1 2 2 1 1 2 1 2 1 2 2<br />

q1q2<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

cos sin 2<br />

1 2 1 2 2<br />

<br />

Tần số góc nhỏ nhất khi mẫu số là lớn nhất, các hàm lượng giác cực đại bằng 1.<br />

Hơn nữa:<br />

Vậy <br />

<br />

<br />

2 2<br />

Q Q Q Q<br />

Q Q 2 Q Q Q Q Q Q <br />

4 4<br />

1 2 1 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 max<br />

<br />

q q<br />

<br />

<br />

6.10<br />

9<br />

1 2<br />

min<br />

f<br />

2 2<br />

min<br />

<br />

Câu 39: Chọn A.<br />

6<br />

Q1 Q2<br />

8.10<br />

<br />

4 4<br />

375 59,68 Hz.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ngoại lực quay góc có nghĩa là F xoay lên trên hoặc xuống dưới.<br />

<br />

<br />

TH1: F xoay lên:<br />

2 2 2<br />

g g a ga <br />

hd1<br />

2 .sin<br />

Do T<br />

4 2<br />

4 1 T g hd 1<br />

2 ga.sin<br />

<br />

2 4 2 2 2<br />

g T1<br />

g g a<br />

<br />

1 (1)<br />

TH2: F xoay xuống:<br />

2 2 2<br />

g g a ga <br />

hd 2<br />

2 .sin .<br />

4<br />

T 2 ga.sin<br />

Tương tự 1<br />

(2)<br />

4 2 2<br />

T g a<br />

2


4 4 4 4<br />

T T T T<br />

Cộng vế với vế của (1) với (2) suy ra: 2 2 T 1,998 s.<br />

4 4 4 4<br />

T T 2, 4 1,8<br />

Câu 40: Chọn B.<br />

1 2<br />

Z 150 , Z 100 , r 50 3 Z 100 U U<br />

L C 0C<br />

0<br />

Z 100 3 U 3U U 3.<br />

d 0d 0C<br />

0<br />

ZL<br />

0<br />

tand 3 d 60 ud<br />

nhanh pha 5 / 6 so với u C<br />

.<br />

r<br />

1 2T<br />

4 <br />

Ta có t<br />

s <br />

. Biểu diễn các thời điểm trên đường tròn.<br />

75 3 3<br />

Có<br />

4 5 <br />

u u 150 150<br />

u u 1 1 U 100 3 V.<br />

3 6 2 3<br />

2 2 2 2<br />

c2 d1<br />

C 2 d1 2 2 2<br />

2<br />

0<br />

U0C<br />

U0d<br />

U0<br />

U0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 09<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để:<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.<br />

B. Biến đổi điện áp xoay chiều.<br />

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.<br />

D. Biến đổi điện áp một chiều.<br />

Câu 2: Một kim loại có giới hạn quang điện 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ điệnt ừ 1, 2, 3 và 4 có<br />

bước sóng tương ứng là 2 0;1,5 0;1, 20<br />

và 0,50<br />

. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện<br />

là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại v max . Tần số góc của vật<br />

dao động là:<br />

v<br />

A. ma x v<br />

.<br />

B. max v<br />

.<br />

C. max .<br />

D.<br />

A<br />

2A<br />

2A<br />

Câu 4: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:<br />

A. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

B. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.<br />

C. Chuyển động thẳng biến đổi <strong>đề</strong>u.<br />

D. Chuyển động rơi tự do.<br />

v ma x .<br />

A<br />

Câu 5: chu <strong>kì</strong> dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm<br />

đó là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1 2 2 1<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

T<br />

7<br />

T<br />

T<br />

Câu 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.<br />

B. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng photon không đổi khi truyền xa.<br />

C. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên.<br />

8<br />

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.10 m / s.<br />

Câu 7: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:


A. Từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.<br />

12<br />

C. từ 10 m đến 10 9 m. D. từ 760 nm đến vài milimét.<br />

214<br />

Câu 8: Hạt nhân 82 PB <br />

phóng xạ tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?<br />

A. 131. B. 83. C. 81. D. 133.<br />

Câu 9: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh<br />

chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u. Khi dừng lại ô tô đã chạy thêm được 100 m. <strong>Gia</strong> tốc a của ô tô là:<br />

2<br />

A. a 0, 2m / s .<br />

B.<br />

2<br />

a 0,5m / s .<br />

2<br />

2<br />

C. a 0,2m / s .<br />

D. a 0,5m / s .<br />

Câu 10: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng , hai phần tử vật<br />

chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất<br />

này dao động điều hòa lệch pha nhau.<br />

<br />

d d<br />

<br />

A. 2 .<br />

B. .<br />

C. 2 .<br />

D. .<br />

d<br />

<br />

d<br />

Câu 11: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng<br />

34<br />

h 6,625.10 J, tốc độ ánh sáng trong chân không<br />

Photon này có năng lượng là:<br />

0,38m.<br />

8<br />

c 3.10 m / s<br />

Cho biết hàng số Plăng<br />

và<br />

19<br />

1eV 1,6.10 J.<br />

A. 3,57 eV <strong>năm</strong>. B. 3,27 eV. C. 3,11eV. D. 1,63eV.<br />

Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ:<br />

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.<br />

B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.<br />

C. Cùng số notron và số proton.<br />

D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.<br />

Câu 13: Khi đĩa quay <strong>đề</strong>u, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3 m/s, một điểm<br />

nằm gần trục quay hơn một đoạn 10 cm và có vận tốc 2 m/s. <strong>Gia</strong> tốc hướng tâm của điểm nằm<br />

trên vành đĩa là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 20m / s .<br />

B. 40m / s .<br />

C. 30m / s . D.<br />

2<br />

50m / s .<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?<br />

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.<br />

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng.<br />

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng.


D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của<br />

sóng tần.<br />

Câu 15: Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 cách nhau một khoảng r là lwucj hấp dẫn<br />

giữa chúng có biểu thức<br />

m<br />

A.<br />

1m<br />

F 2<br />

hd .<br />

B.<br />

r<br />

m<br />

1m<br />

F 2<br />

hd G .<br />

2<br />

r<br />

m<br />

C.<br />

1 m<br />

F 2<br />

hd G .<br />

D.<br />

2<br />

r<br />

m<br />

1 m<br />

F 2<br />

hd G .<br />

2<br />

r<br />

Câu 16: Giải Nobel <strong>Vật</strong> lý <strong>năm</strong> 2017, vinh danh ba nhà vật lí Rainer Weiss, Barry C. Barish và<br />

Kip S. Thorme. <strong>Bộ</strong> ba này được cinh danh vì đã “nghe được” sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế<br />

laser (LIGO). Thiết bị LIGO, hoạt động <strong>dự</strong>a trên đặc điểm (tác dụng) nào của tia laser?<br />

A. Tác dụng nhiệt. B. Tính kết hợp.<br />

C. Tính làm phát quang. D. Tác dụng biến điệu.<br />

Câu 17: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc<br />

4<br />

9<br />

10 rad / s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng<br />

6<br />

6.10 A thì điện tích trên tụ điện là:<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. 4.10 C. B. 6.10 C. C. 2.10 C. D. 8.10 C.<br />

Câu 18: Nhận định nào sau đây về các loại quang phot là sai?<br />

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh<br />

sáng tím.<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.<br />

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.<br />

Câu 19: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau khi<br />

có dòng điện I trong dây dẫn là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

7 I<br />

A. B 2.10 . .<br />

B.<br />

R<br />

7 I<br />

B 2.10 N. .<br />

R<br />

7 I<br />

C. B 4 .10 . .<br />

D.<br />

R<br />

7 I<br />

B 2 .10 N. .<br />

R<br />

Câu 20: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v,<br />

khi đó bước sóng được tính theo công thức:<br />

v 2v<br />

A. 2vf.<br />

B. .<br />

C. . D.<br />

f<br />

f<br />

vf.


Câu 21: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, điện tích một bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên với phương<br />

trình là<br />

<br />

8 6<br />

q 2.10 cos 2.10 t C.<br />

<br />

Điện tích cực đại một bản tụ điện là:<br />

8<br />

6<br />

8<br />

6<br />

A. 2.10 C. B. 2.10 C. C. 2.10 C. D. 2.10 C.<br />

Câu 22: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình<br />

dạng, kích thước và có khối lượng m1 m2 m3<br />

, lực cản của môi tường đối với ba vật như<br />

nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:<br />

A. Con lắc m 3 dừng lại sau cùng. B. con lắc m 1 dừng lại sau cùng.<br />

C. Con lắc m 2 dừng lại sau cùng. D. Cả ba con lắc dừng cùng một lúc.<br />

Câu 23: Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân<br />

4<br />

2 He<br />

2<br />

4<br />

4,0015u. Lấy 1uc 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là:<br />

lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và<br />

A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.<br />

Câu 24: Trong giờ thực hành <strong>Vật</strong> lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như<br />

hình vẽ:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến<br />

A. Vạch số 50 trong vùng DCV. B. Vạch số 50 tròng vùng ACV.<br />

C. Vạch số 250 trong vùng DCV. D, Vạch số 250 trong vùng ACV.<br />

Câu 25: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi <strong>đề</strong>u theo mọi hướng trong<br />

môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu<br />

cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:


A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB. B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.<br />

C. Mức cường độ âm tăng 10 lần. D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.<br />

Câu 26: Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần<br />

nếu:<br />

A. Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần.<br />

B. Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

C. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần.<br />

D. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

<br />

Câu 27: Một điện áp u 220 2 cos100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

6 <br />

4<br />

10<br />

2<br />

trở R 100<br />

, tụ điện C F và cuộn cảm thuần có L H. Biểu thức hiệu điện thế trên<br />

<br />

hai đầu tụ điện là:<br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

A. uC<br />

220cos100t V.<br />

B. uC<br />

220cos100t V .<br />

6 <br />

12 <br />

7<br />

<br />

C. uC<br />

220 2 cos100t V . D.<br />

12 <br />

7<br />

<br />

uC<br />

220cos100t V.<br />

12 <br />

Câu 28: Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn<br />

quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm<br />

M cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tình từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các<br />

điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì<br />

1<br />

khoảng cách hai khe đã giảm mm. Giá trị là:<br />

3<br />

A. 0,72m.<br />

B. 0,48m.<br />

C. 0,64m.<br />

D. 0,45m.<br />

Câu 29: Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân<br />

4<br />

23<br />

11 Na<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

đang đứng yên ta<br />

thu được hạt 2 và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ kèm theo trong phản ứng và động<br />

năng hạt là 6,6MeV của hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u)<br />

xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa vecto vận tốc của hạt và vecto vận tốc của hạt nhân<br />

Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 170 .<br />

B. 30 .<br />

C. 135 .<br />

D.<br />

0<br />

90 .<br />

Câu 30: Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép<br />

toàn bộ. Hai mạch được mắc với điện trở R 3 .<br />

Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ<br />

dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2A. Giá<br />

trị của E và r lần lượt là:


A. 5,4 V và 1, 2 . B. 3,6 V và 1.8 .<br />

C. 4,8 V và 1,5 . D. 6,4 V và 2 .<br />

Câu 31: Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố<br />

định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dậy tại điểm t 1 , đường nét đứt hình ảnh sợi<br />

T<br />

dây tại thời điểm t2 t 1 . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có<br />

4<br />

giá trị gần nhất sau đây?<br />

A. 30 cm. B. 10 cm. C. 40 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 32: Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba<br />

phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch<br />

có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó<br />

có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:<br />

A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.<br />

Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với<br />

mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm.<br />

Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1 , bán kính S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại đó dao<br />

động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b. Cho biết<br />

b – a = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 34: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mau của Nga 6 tàu ngầm hiện đại<br />

lớp Ki-lô: HQ-182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ-182 hà Nội có công suất của<br />

động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen-điện. Giả sử động cơ trên dùng năng lượng phân hachk<br />

235<br />

của hạt nhân U<br />

235<br />

với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U phân hạch tỏa ra năng lượng<br />

200MeV. Lấy<br />

gian tiêu thụ hết 0,8 kg<br />

23<br />

NA<br />

6,023.10<br />

235 U<br />

. Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Hời<br />

nguyên chất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 19,9 ngày. B. 21,6 ngày. C. 18,6 ngày. D. 34 ngày.<br />

Câu 35: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp<br />

xoay chiều có biểu thức<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

u U 2 cos t V<br />

vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ<br />

tự cảm L của cuộn cảm biến <strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị


cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V)<br />

thì tổng điện áp tức thời<br />

u u 60(V).<br />

R<br />

C<br />

Tính tỉ số<br />

R .<br />

ZC<br />

A. 0,75. B. 1. C. 1,33. D. 0,5.<br />

Câu 36: Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm. Tại tâm O của miếng gỗ có cắm thẳng<br />

góc một cái đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 4/3. Đỉnh OA ở<br />

trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của đỉnh OA để mắt không thấy đầu A<br />

của đinh xấp xỉ là:<br />

A. OA = 3,53cm. B. OA = 4,54cm. C. OA = 5,37cm. D. OA = 3,25cm.<br />

Câu 37: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng u 40sin 2.55x costmm ,<br />

trong đó u là li độ tại thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc<br />

tọa độ O đoạn x (x tính bằng mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp<br />

để một chất điểm trên bụng sóng có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng<br />

10cm) là 0125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là:<br />

A. 320 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 160 cm/s.<br />

Câu 38: Để một quạt điện loại 110 V-100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có<br />

giá trị hiệu dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở. Ban đầu, điều chỉnh<br />

R 100<br />

thì đo được cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công<br />

suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt hoạt động bình thường thì cần điều chỉnh R:<br />

A. Tăng 49 .<br />

B. giảm 16 .<br />

C. tăng 16 .<br />

D. giảm 49 .<br />

Câu 39: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ<br />

điện có điện dung C. Trên hình trên: Đường P(1) là đồ thị bểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu<br />

thụ của đoạn mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U cos t V (với<br />

U 1,1<br />

1 1 1 1<br />

dương và không đổi); đường P(2) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ đoạn<br />

mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u2 U2 cos 2t 2<br />

V (với U 2,2<br />

dương và không đổi). Giá trị Y gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


A. 115. B. 100. C. 110. D. 120.<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q<br />

gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn<br />

l0<br />

4cm. Tại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường <strong>đề</strong>u<br />

có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời<br />

kl<br />

gian như hình vẽ trong đó<br />

0<br />

2 2<br />

E 0 . Lấy g (m / s ), quãng đường vật m đã đi được trong<br />

q<br />

thời gian t =0s đến t = 1,8s là:<br />

A. 4cm. B. 16cm. C. 72cm. D. 48cm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐÁP ÁN:<br />

1-B 2-D 3-A 4-B 5-C 6-A 7-B 8-A 9-D 10-C<br />

11-B 12-A 13-C 14-A 15-B 16-B 17-D 18-A 19-D 20-B<br />

21-C 22-B 23-D 24-D 25-A 26-D 27-D 28-D 29-A 30-A<br />

31-D 32-D 33-C 34-D 35-B 36-A 37-D 38-D 39-B 40-D<br />

Câu 1: Chọn B.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI:<br />

Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.<br />

Câu 2: Chọn D.<br />

Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: 0<br />

chỉ có bức xạ điện từ 4 gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Câu 3: Chọn A.<br />

Ta có<br />

v<br />

max .<br />

A<br />

Câu 4: Chọn B.<br />

Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u theo chiều<br />

ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.<br />

Câu 5: Chọn C.<br />

Tần số góc của chất điểm đó là<br />

Câu 6: Chọn A.<br />

<br />

2 .<br />

T<br />

Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.<br />

Câu 7: Chọn B.<br />

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm.<br />

Câu 8: Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Ta có<br />

214 0 214<br />

82 Pb 1 83<br />

X<br />

Số hạt notron của hạt nhân X là: nn<br />

214 83 131.<br />

Câu 9: Chọn D.<br />

Áp dụng<br />

2 2 2 2 2<br />

v v0<br />

2aS 0 10 2.100a a 0,5m / s .<br />

Câu 10: Chọn C.<br />

Hai điểm trên phương truyền sóng lệch pha nhau góc 2 d .<br />

<br />

Câu 11: Chọn B.<br />

Năng lượng của photon là<br />

Câu 12: Chọn A.<br />

hc<br />

19<br />

5,23.10 J 3, 27eV.<br />

<br />

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ cùng số proton nhưng số nowtron khác nhau.<br />

Câu 13: Chọn C.<br />

Tốc độ góc của mọi điểm trên đĩa là như nhau:<br />

2 2<br />

v 3<br />

2<br />

aht<br />

30m / s .<br />

r 0,3<br />

Câu 14: Chọn A.<br />

3 2<br />

R 0,3m<br />

R R 0,1<br />

Dùng micro để biến dao động âm thanh dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một<br />

sóng điện từ gọi là sóng âm tần. A đúng.<br />

Mạch khuếch đại để tăng cường độ tín hiệu, không làm thay đổi tần số: B sai.<br />

Mạch biến điệu dùng để trộn sóng âm tần với sóng mang: C sai.<br />

Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ: D sai.<br />

Câu 15: Chọn B.<br />

m<br />

Công thức tính lực hấp dấn giữa hai vật<br />

1.m<br />

F 2<br />

hd G. .<br />

2<br />

r<br />

Câu 16: Chọn B.<br />

Laze có tính kết hợp.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Câu 17: Chọn D.<br />

2 2 6<br />

2 2<br />

i q <br />

6.10 q <br />

9<br />

1 1 q 0,8.10 .<br />

Q 9 4 9<br />

0 Q <br />

<br />

<br />

0 10 .10 <br />

10<br />

<br />

Câu 18: Chọn A.<br />

Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng ngắn.<br />

Câu 19: Chọn B.<br />

Cảm ứng từ tâm O của khung dây được xác định<br />

Câu 20: Chọn B.<br />

Bước sóng<br />

v<br />

.<br />

f<br />

Câu 21: Chọn C.<br />

Điện tích cực đại của một bản tụ :<br />

Câu 22: Chọn B.<br />

8<br />

Q0<br />

2.10 C.<br />

7 I<br />

B 2 .10 N .<br />

R<br />

Vì lực cản giống nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn nhất thì dao động cơ năng lâu nhất<br />

Ta có<br />

<br />

E mgl 1 cos 0<br />

<br />

Câu 23: Chọn D.<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

Câu 24: Chọn D.<br />

<br />

Con lắc m 1 dừng lại sau cùng.<br />

4<br />

2<br />

He là: E (2.1,0073 2.1,0087 4,0015).931,5 28,42MeV.<br />

Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là<br />

ACV). Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên<br />

đồng hồ là DCV).<br />

Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn<br />

thang đo quá lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu<br />

chọn thang đo quá nhỏ (ví dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo.<br />

Câu 25: Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ta có<br />

L<br />

I I010 .<br />

Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần


1<br />

L<br />

I 2<br />

2 10 L L<br />

<br />

L<br />

2 1 <br />

I 10 1<br />

Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.<br />

Câu 26: Chọn D.<br />

10 2 1 10 L L 1(B)<br />

Ta có f np f tăng 4 lần thì tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cực từ của máy 2<br />

lần.<br />

Câu 27: Chọn D.<br />

11 <br />

Cường độ điện trường trong mạch i cos100t A.<br />

5 12 <br />

7<br />

<br />

Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là uC<br />

220cos100t V.<br />

12 <br />

Câu 28: Chọn D.<br />

2,7<br />

Khi tại M là vân tối thứ 5 i 0,6mm<br />

4,5<br />

Giảm khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3<br />

Lúc này M là vân sáng bậc 2<br />

Ta có<br />

3 3<br />

i.a 0,6.10 .0,6.10<br />

0, 45m.<br />

D 0,8<br />

Câu 29: Chọn A.<br />

1<br />

a<br />

2,7 i a<br />

<br />

0,6<br />

i 1,35mm 3 a 0,6mm<br />

2 i<br />

a 1,35 a<br />

4<br />

<br />

p Na 2 Ne. bảo toàn năng lượng: Pp P<br />

PNe<br />

1 23 20<br />

1 11 10<br />

Gọi góc hợp bởi vecto vận tốc của hạt<br />

<br />

và vecto vận tôc của Ne.<br />

2 2 2<br />

p Ne Ne Ne Ne Ne Ne<br />

P P P 2.P .P cos 2m K 2m K 2. 2.m K 2m K .cos <br />

Lấy<br />

0<br />

m A 1u.5,58 4u.6,6 20u.2,64 2. 4u.20u.6,6.2,64.cos cos 170, 4 .<br />

Câu 30: Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Khi hai nguồn mắc nối tiếp 2E 2E<br />

I 2 (1)<br />

2r R 3 2r


E<br />

E<br />

Khi hai nguồn mắc song song I<br />

1,5<br />

(2)<br />

0,5r R 0,5r 3<br />

Từ (1) và (2)<br />

Câu 31: Chọn D.<br />

r 0,5<br />

và E = 5,4V.<br />

<br />

Sợi dây hình thành 3 bó sóng: 3 0,45 0,3m<br />

2<br />

Ta có:<br />

6<br />

cos <br />

A 4<br />

tan A 54cm<br />

4 6<br />

sin <br />

A<br />

Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha trên khoảng cách giữa chúng lớn nhất khi 1 phần tử<br />

ở biên trên, một phần tử ở biên dưới:<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2 30 <br />

D 2A 2. 52 20,8cm.<br />

2 2 <br />

Câu 32: Chọn D.<br />

Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U<br />

Điện trở tương đương là<br />

R.r R<br />

Rtd<br />

<br />

R r 3<br />

Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U<br />

2 2<br />

R ZC<br />

Z d.<br />

ta có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Tổng trở lúc này 2<br />

3<br />

R Zd R 0,5R ZL ZL<br />

R<br />

2<br />

2 I<br />

R<br />

Z R r Z td<br />

L ZC<br />

1,5R 0,22I.<br />

I Z


Câu 33: Chọn C.<br />

Ta có:<br />

d1 d <br />

1 ;d2 d1<br />

k và d <br />

2 d <br />

1 k<br />

<br />

k 1<br />

6<br />

d2 d2<br />

2k 12cm k 6cm <br />

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:<br />

<br />

<br />

10 k 0,5 10 2,1 k 1,16<br />

<br />

Có 4 điểm cực tiểu.<br />

Câu 34: Chọn D.<br />

3 100<br />

Năng lượng phân hạch cần <strong>thi</strong>ết trong 1s: A 4400.10 . .1 22MJ<br />

20<br />

6 19 11<br />

Đổi 200MeV 200.10 .1,6.10 3,2.10 J<br />

6<br />

22.10<br />

17<br />

Số hạt nhân U235 cần <strong>thi</strong>ết để phân hạch trong 1s là: N <br />

6,875.10 hạt<br />

11<br />

3, 2.10 <br />

PRODUCTION<br />

17<br />

6,875.10<br />

4<br />

Khối lượng U235 cần <strong>thi</strong>ết trong 1 s là: m .235 2,68.10 g<br />

23<br />

6,023.10 TU<br />

0,8.10<br />

3<br />

Thời gian tiêu thụ hết 0,8 kg U235 là: t 2982375s 34,5 ngày.<br />

4<br />

2,68.10 <br />

Câu 35: Chọn B.<br />

THANH<br />

L thay đổi để UL max u vuông pha với u RC , ta có:<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

u uRC 80 60 <br />

1 2 2<br />

<br />

1<br />

<br />

U 80 60<br />

U0 UoRC o U<br />

oRC 1 U<br />

2 2 2 0 100V<br />

<br />

2 2 2<br />

2 U<br />

2 2 o 2.100 U0<br />

<br />

U oL max Uo UoRC 100 2 U0 U<br />

<br />

oRC<br />

2 2 2 2 2<br />

U 2<br />

o R ZC U<br />

Lại có:<br />

oL max R ZC 100 2 ZC<br />

R<br />

UoL max 1 1.<br />

R U 2<br />

<br />

o R<br />

100 <br />

R ZC<br />

Câu 36: Chọn A.NGUYEN


Mắt không thấy đầu A khi tia sáng từ A tới mặt nước tại I (mép miếng gỗ) xảy ra phản xạ toàn<br />

phần:<br />

1 1<br />

0<br />

sin igh<br />

igh<br />

48,59<br />

n 4 / 3<br />

Ta có<br />

i i gh<br />

và OA = R/tani<br />

R 4<br />

OAmax<br />

3,53cm.<br />

tan i o<br />

tan 48,59<br />

Câu 37: Chọn D.<br />

gh<br />

Ta có: 2 x 2,5 x 0,8m 80cm.<br />

<br />

1 <br />

Dễ thấy 10 Điểm M cách nut 10 cm dao động với biên độ<br />

2 4<br />

T 80<br />

0,125 T 0,5s. v 160cm / s.<br />

4 T 0,5<br />

Câu 38: Chọn D.<br />

Gọi R 0 , Z L và Z C là các thông số của quạt<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có P = 100W, dòng điện định mức của quạt là I<br />

Khi R1<br />

100 thì I1 0,5A P1 0,8Pq<br />

0,8.100 80W<br />

P 80<br />

R 320<br />

1<br />

0 2 2<br />

I1<br />

0,5<br />

2<br />

A 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Lại có:<br />

U U 220<br />

I 0,5 Z Z 20 43 <br />

1 Z1<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L C<br />

R0 R1 ZL ZC 420 ZL ZC


2<br />

q 2 0 2<br />

Thay đổi biến trở để nó hoạt động bình thường P I .R I <br />

5<br />

4<br />

Ta có<br />

U 5 220<br />

I2 R2<br />

51<br />

Z 2 4<br />

<br />

2 2<br />

R0 R2 ZL ZC<br />

<br />

cần giảm<br />

49 .<br />

Câu 39: Chọn B.<br />

Hai đồ thị giao nhau tại R = a khi đó P 1 = P 2<br />

Tại<br />

R 20<br />

và R = a có cùng công suất nên:<br />

2 2<br />

2 2<br />

U 1 .20 U<br />

20.a R<br />

1<br />

1o ZL ZC P1 100<br />

(1)<br />

2<br />

2<br />

20 ZL<br />

ZC<br />

20 a<br />

U<br />

Tại R = a và R 145<br />

có cùng công suất tương tự P 2<br />

2 100<br />

(2)<br />

145 a<br />

Mà<br />

2 2 2<br />

U1 U1 U<br />

P 2<br />

1max 125 (2); P 2max (4)<br />

2 ZL<br />

ZC<br />

2 20a 2 145a<br />

Từ (2), (3) suy ra a = 80, U 1 = 100V. Thay vào (2) suy ra U 2 = 150 V<br />

Thay vào (4) suy ra P 2max = 104,5 W.<br />

Câu 40: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

<br />

Chu <strong>kì</strong> của con lắc 0 0,04<br />

T 2 2 0,4s<br />

g<br />

2<br />

<br />

Dưới tác dụng của điện trường, vtcb của con lắc bị tháy đổi:<br />

F<br />

+) Với E o :<br />

d qE<br />

OO 0<br />

1 o,<br />

vật dđđh quanh O 1 với A = OO 1 = 4cm<br />

k k<br />

Trong thời gian 0,6 s = T + T/2 vật đi được S 1 = 4.4 + 4.2 = 24 cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)


+) Với 2E o : OO 2 2o O2<br />

M vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ<br />

0,6s 1,2s :S2<br />

0.<br />

+) Với 3E o : OO3 3 0,<br />

vật dđđh quanh O 3 với A = O 2 O 3 = 4cm<br />

Trong thời gian 1,8 – 1,2 = 0,6 s = T + T/2, đi được S 3 = 4.4 + 4.2=24cm<br />

Tổng quãng đường đi được: S = S 1 + S 2 + S 3 = 48cm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 10<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Cho hai điện tích<br />

q1,<br />

q2<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. q1q2 0.<br />

B. q1q2 0.<br />

C. q1 0, q2<br />

0.<br />

D. q1 0, q2<br />

0.<br />

Câu 2: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng<br />

lên.<br />

A. Giảm đi. B. Không thay đổi C. Không biết được. D. Tăng lên.<br />

Câu 3: Đơn vị của từ thông là<br />

A. Tesla (T). B. Fara (F). C. Henry (H). D. Vêbe (Wb).<br />

Câu 4: Trong chuỗi phóng xạ:<br />

theo thứ tự<br />

G L Q Q<br />

A A A4 A4<br />

Z Z 1 Z 1 Z 1<br />

các tia phóng xạ được phóng ra<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. , , .<br />

B. , , . C. , , . D. , , .<br />

Câu 5: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ 2 do cùng một dây đàn phát ra thì<br />

A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ 2.<br />

B. Tần số họa âm thứ 2 gấp đôi tần số cơ bản.<br />

C. Họa âm thứ 2 có cường độ âm lớn hơn cường độ âm cơ bản.<br />

D. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ 2.<br />

Câu 6: Sóng nào sau đây không phải là là sóng điện từ<br />

A. Sóng của đài phát thanh. B. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn.<br />

C. Sóng của đài truyền hình. D. Sóng phát ra từ loa phát thanh.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 7: Sắp xếp nào sau đây là đúng về sự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng<br />

xạ trong không khí<br />

A. , , .<br />

B. , , . C. , , . D. , , .<br />

Câu 8: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song<br />

A. Cùng chiều thì hút nhau.<br />

B. Ngược chiều thì hút nhau.<br />

C. Cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.<br />

D. Cùng chiều thì đẩy nhau.<br />

Câu 9: Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ


A. Giá tri tức thời của điện áp xoay chiều.<br />

B. Giá trị cực đại của điện áp xoay chiều.<br />

C. Giá trị trung bình của điện áp xoay chiều.<br />

D. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều<br />

Câu 10: Khi sóng điện từ và sóng âm truyền từ không khí vào nước thì<br />

A. Bước sóng của điện từ giảm, bước sóng của sóng âm tăng.<br />

B. Bước sóng của sóng điện từ và tốc độ truyền sóng âm <strong>đề</strong>u giảm.<br />

C. Bước sóng của sóng điện từ và sóng âm <strong>đề</strong>u giảm.<br />

D. Bước sóng của sóng điện từ tăng và có tốc độ truyền sóng âm giảm.<br />

Câu 11: Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó<br />

LC<br />

2 1<br />

A. f = . B. f = 2 LC.<br />

C. f = . D. f = .<br />

2<br />

LC<br />

2<br />

LC<br />

Câu 12: Trong thí nghiệm Y – âng với ánh sáng trắng, thay kính lóc sắc theo thứ tụ là: vàng,<br />

lục, tím. Khoảng vân được đo bằng i , i , i thì<br />

1 2 3<br />

A. i i i<br />

B. i i i .<br />

1 2 3<br />

C. i i i .<br />

1 2 3<br />

D. i i i .<br />

1 2 3<br />

1 2 3 .<br />

Câu 13: Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ<br />

của hạt proton này là<br />

8<br />

8<br />

8<br />

A. 2.10 m / s.<br />

B. 3.10 m / s.<br />

C. 2 2.10 m / s.<br />

D.<br />

8<br />

6.10 m / s.<br />

Câu 14: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lấy<br />

2<br />

g 10 m / s .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. y 0, 2 x . B. y 10t 5 t . C. y 0,1 x . D. y t t<br />

2<br />

10 10 .<br />

Câu 15: Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt đọ cao nhất định thì nó sẽ phát<br />

quang phổ<br />

A. Liên tục. B. Vách phát xạ. C. Hấp thụ vạch. D. Hấp thụ đám.<br />

Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng<br />

2<br />

2<br />

trường g 10 m / s . Lấy 10. Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,5s. B. 2s. C. 2,2s. D. 1s.<br />

Câu 17: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong<br />

khoảng thời gian 27s. Chu <strong>kì</strong> dao động của sóng biển là<br />

A. 3s. B. 2,8s. C. 2,7s. D. 2,45s.<br />

Câu 18: Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn<br />

câu đúng


A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật. B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.<br />

C. Thấu kính là phân <strong>kì</strong>; A là là ảnh thật. D. Thấu kính là phân <strong>kì</strong>; A là vật ảo.<br />

2<br />

Câu 19: Hạt nhân đơteri D 1<br />

có khối lượng m 2,0136 .<br />

D<br />

u Biết khối lượng prôtôn là<br />

mP<br />

bằng<br />

2<br />

1,0073u<br />

và của nơtron là m 1,0087 u.<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ<br />

n<br />

A. 1,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,24 MeV. D. 2,02 MeV.<br />

Câu 20: Trong giờ thực hành, để đo điện trở R X của dụng cụ, người ta mắc nối tiếp điện trở<br />

đối với biến trở R 0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện<br />

áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu u , u lần lượt là điện áp giữa hai đầu R X<br />

và R 0 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u<br />

X<br />

, u<br />

R0<br />

A. Đoạn thẳng. B. Đường elip. C. Đường Hypebol. D. Đường tròn.<br />

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y – âng thực hiện đồng thời với hai ánh<br />

sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i 0,08 mm, i 0,06 mm.<br />

Biết<br />

là<br />

X<br />

R0<br />

1 2<br />

1<br />

trường giao thoa rộng L = 9,6mm. Hỏi số vị trí mà vân tối của bức xạ<br />

của bức xạ<br />

2<br />

là bao nhiêu<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.<br />

1 D<br />

trung với vân sáng<br />

3<br />

10<br />

Câu 22: Một tụ điện có điện dung C F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau<br />

2<br />

1<br />

đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L H.<br />

Bỏ qua điện<br />

5<br />

trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây<br />

bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

A. .<br />

B. C. D.<br />

300 s 1<br />

.<br />

100 s 1 .<br />

60 s 3<br />

400 s.<br />

Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh<br />

11 9 2 2<br />

hạt nhân là chuyển động tròn <strong>đề</strong>u. Biết bán kính Bo là r0 5,3.10 m, k 9.10 N. m / C ,<br />

19<br />

e 1,6.10 C.<br />

Khi nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì tốc độ của<br />

electron trên quỹ đạo gần đúng là bao nhiêu?<br />

6<br />

6<br />

6<br />

A. 1,09.10 m / s.<br />

B. 4,11.10 m / s.<br />

C. 2,19.10 m / s.<br />

D.<br />

6<br />

6,25.10 m / s.


Câu 24: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, cho ảnh<br />

và A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là<br />

AB <br />

AB<br />

.<br />

2<br />

Khoảng cách giữa AB<br />

A. f = 36cm. B. f = 40cm. C. f = 30cm. D. f = 45cm.<br />

Câu 25: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp<br />

hiệu dụng không đổi, tần số f = 55Hz, điện trở R = 100 ,<br />

hệ số tự cảm L = 0,3H. Điện tích<br />

cực đại trên bản tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì điện dung C của tụ điện có giá trị gần đúng là<br />

A. 33,77 F.<br />

B. 1102 F.<br />

C. 14,46 F.<br />

D. 27,9 F.<br />

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình<br />

cm (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì<br />

A. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s.<br />

B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm.<br />

C. Chu <strong>kì</strong> dao động là 4s.<br />

D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.<br />

<br />

x 4cost<br />

<br />

4 <br />

10<br />

Câu 27: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 m . Để tăng<br />

độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống<br />

thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó<br />

10<br />

10<br />

A. min 1, 2515.10 cm.<br />

B. min 1,1525.10 cm.<br />

10<br />

10<br />

C. min 1,1525.10 m.<br />

D. min 1, 2515.10 m.<br />

Câu 28: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m<br />

và phát ra ánh sáng<br />

có bước sóng 0,52 m.<br />

Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh<br />

sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của<br />

dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang<br />

của dung dịch là<br />

A. 66,8%. B. 75,0%. C. 79,6%. D. 82,7%.<br />

Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn<br />

100<br />

AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C F,<br />

đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có<br />

<br />

độ tự cảm có thể điều chỉnh được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn<br />

định<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u U 2 cos 100 t V.<br />

<br />

<br />

Khi thay đổi độ tự cảm đến giá trị L 0 ta thấy điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tử cảm L 0 có<br />

giá trị bằng<br />

1<br />

1<br />

A. H.<br />

B. C. D.<br />

<br />

2<br />

H.<br />

3<br />

2<br />

H.<br />

H.


Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điệ trở của dây nối, ampe kế của điện trở không<br />

đáng kể, vôn kế điện trở vô cùng lớn. Biết E = 3V, R 1 = 5 ,<br />

ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ<br />

1,2V. Điện trở trong r của nguồn bằng<br />

A. 0,5 .<br />

B. 0,75 .<br />

C. 1 .<br />

D. 0,25 .<br />

5<br />

Câu 31: Một viên bi nhỏ kim loại có khối lượng 9.10 kg, thể tích 10mm<br />

3 được đặt trong<br />

3<br />

5<br />

dầu có khối lượng riêng 800 kg / m . Chúng đặt trong điện trường <strong>đề</strong>u E 4.110 V / m có<br />

hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g <br />

là<br />

2<br />

10 m / s .<br />

A. 2,5nC. B. – 2nC. C. – 1nC. D. 1,5nC.<br />

Câu 32: Dùng proton bắn vào hạt nhân<br />

Điện tích của bi<br />

<br />

9<br />

Be 9 6<br />

4<br />

đứng yên gây ra phản ứng p<br />

4<br />

Be<br />

3<br />

Li.<br />

Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân 6 Li và hạt bay ra với các<br />

động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo<br />

đoen vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt Li gần bằng<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 45 .<br />

B. 150 .<br />

C. 75 .<br />

D. 120 .<br />

Câu 33: Thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng . Trên màn<br />

quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan<br />

sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là<br />

1<br />

thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất thì M lại là vân tối.<br />

7 m 16<br />

35 m<br />

Khoảng cách hai khe đến màn khi chưa dịch chuyển bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 1,8m. B. 1m. C. 2m. D. 1,5m.<br />

Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều<br />

<br />

uAB<br />

200 2 cos100 t V.<br />

Biết công suất định mức của bóng đèn dây tóc Đ (coi như<br />

3 <br />

một điện trở thuần) là 200W và đèn sáng bình thường. Điện trở thuần của cuộn dây là r =<br />

50 .<br />

Biểu thức của dòng điện trong mạch là


A. i 2 2 cos100<br />

t <br />

A<br />

B. i 2cos100<br />

t <br />

A<br />

3 <br />

3 <br />

<br />

<br />

C. i 2cos100<br />

t <br />

A<br />

D.<br />

3 <br />

<br />

i 2 2 cos100<br />

t <br />

A<br />

3 <br />

<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo, vật nhỏ, dao động có khối lượng m = 100g dao động điều hòa<br />

theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc của vật như hình<br />

vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là<br />

A. 0,123N. B. 0,5N. C. 10N. D. 0,2N.<br />

Câu 36: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm. Chọn trục<br />

tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao<br />

động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó<br />

wua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. – 10cm. B. 10cm. C. – 15cm. D. 15cm.<br />

Câu 37: Đặt điện áp u U cost<br />

( U , <br />

0 0<br />

không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ<br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U L giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công<br />

suất cos của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U 0 gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?


A. 240V. B. 165V. C. 220V. D. 185V.<br />

Câu 38: Một <strong>thi</strong>ết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng<br />

hướng đặt tại điểm O, <strong>thi</strong>ết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u từ điểm M đến điểm N với<br />

2<br />

ON<br />

gia tốc 3 m / s , biết OM , OMN<br />

vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời<br />

3 12m<br />

điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M<br />

đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60dB.<br />

A. 66,02 dB và tại thời điểm 2s.<br />

B. 65,25 dB và tại thời điểm 4s.<br />

C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6s.<br />

D. 61,25 dB và tại thời điểm 2s.<br />

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch. Biết U U 5 V , U 4 V , U 3 V.<br />

Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh<br />

AM MN NB MB<br />

kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm L hoặc cuộn dây không<br />

thuần cảm (r,L). Tính U AN .<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 4 3 V.<br />

B. 6V. C. 4 5 V.<br />

D. 6 5V<br />

Câu 40: Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng . Ba điểm<br />

A, B, C trên hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc<br />

tia OA sao cho OB > OA. Biết OA = 7 .<br />

Tại thời điểm người ta quan sát thấy giữa A và B<br />

có 5 đỉnh sóng (kể cả A và B) và lúc này góc ACB đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động<br />

ngược pha với nguồn trên đoạn AC bằng<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

1 - A 2 - B 3 - D 4 - C 5 - C 6 - D 7 - C 8 - C 9 - D 10 - A


11 - D 12 - D 13 - C 14 - A 15 - A 16 - C 17 - C 18 - C 19 - C 20 - A<br />

21 - D 22 - A 23 - C 24 - B 25 - C 26 - D 27 - D 28 - C 29 - D 30 - C<br />

31 - B 32 - B 33 - B 34 - A 35 - A 36 - B 37 - B 38 - D 39 - C 40 - C<br />

Câu 1: Chọn A.<br />

Hai điện tích đẩy nhay q1q2 0.<br />

Câu 2: Chọn B.<br />

Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc nên trong trường hợp này<br />

hệ số ma sát không đổi.<br />

Câu 3: Chọn D.<br />

Đơn vị của từ thông là Wb.<br />

Câu 4: Chọn C.<br />

<br />

Thứ tự đúng là , , .<br />

Câu 5: Chọn C.<br />

Tần số họa âm thứ 2 có cường độ âm lớn hơn cường độ âm cơ bản.<br />

Câu 6: Chọn D.<br />

Sóng phát ra từ loa phát thanh là sóng âm.<br />

Câu 7: Chọn C.<br />

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần quãng đường đi được của các tia phóng xạ trong không khí là<br />

, ,<br />

.<br />

Câu 8: Chọn C.<br />

Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều đẩy nhau, ngược chiều thì hút nhau.<br />

Câu 9: Chọn D.<br />

Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều.<br />

Câu 10: Chọn A.<br />

Sóng điện từ có bước sóng giảm và sóng âm có bước sóng tăng.<br />

Câu 11: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Tần số f =<br />

1<br />

2<br />

LC<br />

.<br />

Câu 12: Chọn D.<br />

Khoảng vân tỉ lệ với bước sóng i i i .<br />

3 2 1<br />

Câu 13: Chọn C.


m0<br />

Năng lượng của hạt proton theo thuyết tương đối E mc 3m0c c 3m 2<br />

0c<br />

v<br />

1<br />

2<br />

c<br />

v <br />

8<br />

2 2.10 m / s.<br />

Câu 14: Chọn A.<br />

Chọn hệ tọa độ xOy<br />

2 2 2 2<br />

Phương trình chuyển động của vật<br />

1<br />

x v0t 5 t,<br />

y gt<br />

2<br />

2<br />

Khử t ta có:<br />

Câu 15: Chọn A.<br />

1 x <br />

y g x<br />

2 5 <br />

2<br />

2<br />

0,2 .<br />

Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khí ở áp suất thấp được nung nóng đến<br />

phát sáng.<br />

Câu 16: Chọn C.<br />

l<br />

Chu kỳ dao động của con lắc T 2<br />

2,2 s.<br />

g<br />

Câu 17: Chọn C.<br />

t<br />

27<br />

Chu kuỳ dao động của sóng T 2,7 s.<br />

n 10<br />

Câu 18: Chọn C.<br />

Thấu kính là thấu kính phân kỳ, A là ảnh thật.<br />

Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân <strong>kì</strong>:<br />

Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm.<br />

Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.<br />

Câu 19: Chọn C.<br />

Hạt nhân có Z = 1 và số nơtron là A – Z = 1.<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

2<br />

<br />

E <br />

ZmP<br />

A Z mn<br />

m<br />

c 1.1,00731.1,0087 2.0,136 931,5 2,24 MeV.<br />

Câu 20: Chọn A.<br />

Ta có u , u luôn cùng pha nên đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u , u là đoạn thẳng.<br />

R<br />

R0<br />

Câu 21: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

X<br />

R0


i 3<br />

Ta có 2 itr<br />

3i1<br />

2,4 mm.<br />

i 4<br />

1<br />

Số vân trùng trên miền giao thoa là 4,8 ki 4,8 2 k 2 N 5.<br />

Câu 22: Chọn A.<br />

1<br />

Chu kỳ T 2 LC s.<br />

50<br />

tr<br />

Lúc đầu điện trường cực đại Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ<br />

T 1<br />

trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là t s.<br />

6 300<br />

Câu 23: Chọn C.<br />

11<br />

Khi nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất r r0 5,3.10 m.<br />

2 2 2<br />

mv kq 2 kq<br />

6<br />

Lực tương tác đóng vai trò lực hướng tâm mv v 2,9.10 m / s.<br />

2<br />

r r r<br />

Câu 24: Chọn B.<br />

0 0 0<br />

d<br />

Ta có L = d + d’ = 180cm. Lại có d<br />

d 120 cm, d<br />

60 cm.<br />

2<br />

Tiêu cự của thấu kính là f =<br />

Câu 25: Chọn C.<br />

d.<br />

d<br />

40 cm.<br />

d d<br />

Ta có Q = C.U Điện tích trên tụ cực đại khi điện áp trên tụ cực đại.<br />

2 2<br />

ZL<br />

R<br />

ZC<br />

200,13 C 14, 46 F.<br />

Z<br />

Câu 26: Chọn D.<br />

L<br />

Lúc t = 0 chất điểm đang ở li độ x = 2cm và chuyển động theo chiều âm trục Ox.<br />

Câu 27: Chọn D.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ta có<br />

hc<br />

<br />

min<br />

eU . U 6625 V.<br />

Khi tăng hiệu điện thế hai đầu cực lên 3300V<br />

hc<br />

U V eU <br />

m<br />

<br />

10<br />

9925 . 1, 2515.10 .<br />

Câu 28: Chọn C.<br />

Gọi N, n là số hạt proton chiếu đến và số hạt photon phát ra.


Hiệu suất của sự phát quang: H<br />

hc<br />

n.<br />

n<br />

n.0,49 n 39<br />

<br />

0,75 <br />

hc<br />

N.<br />

N<br />

N.0,52 N 49<br />

<br />

Số phần trăm hạt photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang là<br />

n 39<br />

.100% .100% 79,6%.<br />

N 49<br />

Câu 29: Chọn D.<br />

Z 100 .<br />

C<br />

Ta có: U<br />

AM<br />

<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

U<br />

<br />

Z 2Z Z<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2 2<br />

L L C<br />

1<br />

2 2<br />

R ZC<br />

2<br />

L thay đổi để U AM không phụ thuộc vào R Z 2Z Z 0 Z 2Z<br />

200 .<br />

200 2<br />

L H.<br />

100<br />

<br />

Câu 30: Chọn C.<br />

1, 2<br />

Ta có: U 2 = I 2 R 2 = IR 2 R2<br />

4 .<br />

0,3<br />

E<br />

3<br />

Lại có: I 0,3 r 1 .<br />

R R r 4 5 r<br />

1 2<br />

L L C L C<br />

Câu 31: Chọn B.<br />

<br />

<br />

Có 3 lực tác dụng lên viên bi: trọng lực P, lực điện , lực đẩy Acsimet<br />

<br />

Do viên bi nằm lơ lửng nên P F F 0<br />

4 3 4<br />

Do P = mg = 9.10 N, F 800.10.10.1000 0,8.10 N P<br />

A<br />

d<br />

A<br />

<br />

Nên để tổng lực bằng 0 thì P = F A + F d , tức , hướng lên ngược chiều E q mang điện tích<br />

4 4 4<br />

âm F 9.10 0,8.10 8,2.10 N.<br />

d<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

F d<br />

F d<br />

F A<br />

Mà<br />

4<br />

8,2.10<br />

Fd<br />

q E q C nC<br />

5<br />

4,1.10<br />

9<br />

2.10 2 .<br />

Điện tích q âm q 2 nC.<br />

Câu 32: Chọn B.<br />

Ta có: W W W W W W W W 5, 48 .<br />

<br />

Li P P Li<br />

MeV


2 2 2<br />

Định luật bảo toàn động lượng p p p p p p 2 p p cos<br />

m W m W m W 2 m W . m W cos<br />

P P Li Li Li Li<br />

<br />

p Li p Li Li<br />

<br />

<br />

0<br />

mPWP m W mLiWLi<br />

cos<br />

150<br />

2 m W . m W<br />

Câu 33: Chọn B.<br />

<br />

D<br />

Ban đầu, tại M là vân sáng: xM<br />

k (1) a<br />

Dịch ra xa<br />

Dịch thêm đoạn<br />

<br />

Li<br />

Li<br />

1<br />

<br />

1 , tại M là vân tối:<br />

7 m D <br />

<br />

7<br />

xM<br />

k 0,5<br />

<br />

(2)<br />

a<br />

16<br />

<br />

16 , tại M là vân tối:<br />

35 m D <br />

<br />

35<br />

xM<br />

k 1,5 <br />

(3)<br />

a<br />

Từ (1) và (2), được <br />

Từ (1) và (3), được <br />

Giải hệ (a) và (b) được k = 4, D = 1m.<br />

Câu 34: Chọn A.<br />

1 <br />

kD k 0,5 D 2k 7D<br />

1 (a)<br />

7 <br />

1 16 <br />

kD k 1,5 D 6k 15D<br />

9 (b)<br />

7 35 <br />

Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện qua bóng phải bằng dòng định mức của bóng.<br />

Mà mỗi bóng đèn thì có duy nhất một giá trị định mức xác định (1).<br />

Công suất toàn mạch<br />

2 2 2<br />

UIcos =Pd I r 200 I.cos 200 50I I 4 I.cos<br />

4 0 (2)<br />

Xét 2<br />

2 2<br />

b 4ac 4cos 4.1.4 16cos 16 (3)<br />

Theo (1) thì (3) có duy nhất một nghiệm<br />

2<br />

16cos 16 0 cos 1 0 : mạch xảy xa hiện tượng cộng hưởng điện<br />

<br />

i<br />

u<br />

<br />

3<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Từ (2) ta có:<br />

2<br />

I I I A I0<br />

A<br />

4 .1 4 0 2 2 2 .<br />

<br />

Biểu thức dòng điện trong mạch là i 2 2 cos100 t A.<br />

3


Câu 35: Chọn A.<br />

Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động ở vị trí<br />

v max<br />

v v 0<br />

2<br />

v max<br />

T T 1<br />

t s T 0,8s 2,5 rad / s<br />

A 4 cm.<br />

4 3 3<br />

<br />

v max<br />

<br />

Tại vị trí v đang chuyển động về cực đại mà vận tốc nhanh hơn pha li độ<br />

2<br />

3<br />

5<br />

5<br />

<br />

một góc nên X x 4cos<br />

2,5<br />

t <br />

2<br />

6 6 <br />

2<br />

Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là: 2<br />

Câu 36: Chọn B.<br />

F m<br />

x 0,02. 2,5 .0,1 0,12337( N)<br />

Từ đồ thị, ta thấy rằng ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ảnh ngược chiều so với vật thấu kính là<br />

thấu kính hội tụ (chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật)<br />

1 1 1<br />

<br />

d d<br />

f 1 1 1<br />

<br />

f 10 cm.<br />

d<br />

1 30 15 f<br />

k <br />

d 2<br />

Câu 37: Chọn B.<br />

Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần<br />

Ta <strong>chuẩn</strong> hóa<br />

R<br />

1 1<br />

ZL<br />

x.<br />

ZC<br />

n x<br />

Hệ số công suất mạch tương ứng<br />

Kết hợp với<br />

Z<br />

L<br />

R Z<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

R<br />

1 4<br />

cos 0,8 n .<br />

2<br />

R Z 2<br />

1 3<br />

L<br />

ZC<br />

1<br />

2<br />

n<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C<br />

.<br />

2<br />

ZC U<br />

L max<br />

U<br />

L max<br />

U<br />

L max<br />

U 1 U 120V U 2 2<br />

0<br />

120 2 170 V.<br />

R ZC<br />

4 <br />

1 1<br />

<br />

R 3 <br />

Câu 38: Chọn D.


Khi xác định mức cường độ âm di chuyển từ M đến N thì thu được mức cường độ âm lớn<br />

nhất tại U với I là đường vuông góc hạ từ O xuống MN Áp dụng hệ thức lượng trong tam<br />

<br />

giác vuông ta tìm được MI = 6cm, OI =<br />

6 3 cm.<br />

Mức cường độ âm tại I:<br />

OM<br />

12<br />

LI<br />

LM<br />

20log 60 20log 61, 25 dB.<br />

IM<br />

6 3<br />

2MI<br />

2.6<br />

Thời gian để <strong>thi</strong>ết bị chuyển động từ M đến I: t 2 s.<br />

a 3<br />

Câu 39: Chọn C.<br />

ZL<br />

4<br />

MN<br />

<br />

Nhìn đồ thị tanMN U<br />

MB<br />

2 U<br />

MN<br />

.cos<br />

8,7 V.<br />

r 3 2 <br />

2<br />

u U0<br />

cos t, 400<br />

T<br />

U0<br />

Xét t = 2,5s 8 U 8 V.<br />

2<br />

2 2 2<br />

Nhận xét: U U U<br />

, mặt khác U<br />

AB<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

MB<br />

MN MB NB<br />

Y sẽ là Z C , Z là cuộn dây không thuần cảm.<br />

X chỉ có thể là R và trong mạch có dạng cộng hưởng.<br />

U L = U C = 4V, U R = 5V, U Lr = 5V U r = 3V.<br />

ZL<br />

4<br />

MN<br />

<br />

tanMN U<br />

MB<br />

2. U<br />

MN<br />

.cos<br />

8,7 V.<br />

r 3 2 <br />

Câu 40: Chọn C.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Giữa A và B có 5 đỉnh sóng với A, B cũng là đỉnh sóng<br />

AB 4 .<br />

Chuẩn hóa 1.<br />

7<br />

tan<br />

<br />

4<br />

h<br />

4<br />

tan tan h <br />

<br />

C <br />

2 2<br />

11<br />

77<br />

77<br />

tan <br />

1 h <br />

2 2<br />

h<br />

h h<br />

Ta có:


Từ biểu thức trên ta thấy góc<br />

ACB lớn nhất khi h 77.<br />

Gọi M là một điểm trên AC, để M ngược pha với nguồn thì<br />

2<br />

d<br />

<br />

M<br />

k <br />

d k <br />

2 1 2 1 0,5<br />

M<br />

Với khoảng giá trị tính về phía C từ đường vuông góc của O lên AC:<br />

hợp với chức năng Mode 7 ta tìm được 4 vị trí.<br />

Tương tự như vậy, ta xét đoạn về phía A: 5,47 7 ta tìm được 2 vị trí<br />

Trên AC có 6 vị trí.<br />

d M<br />

5,47 8,7,<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

d M<br />

kết


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 11<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại<br />

vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là<br />

2<br />

kx<br />

2<br />

kx<br />

A. W t<br />

<br />

B. W t<br />

kx<br />

C. W t<br />

<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

Câu 2: Dao động tắt dần có<br />

A. Tần số giảm dần theo thời gian B. động năng giảm dần theo thời gian<br />

C. Biên độ giảm dần theo thời gian D. li độ giảm dần theo thời gian<br />

Câu 3: Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v trong từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B <br />

. Góc giữa<br />

vecto cảm ứng từ B <br />

và vận tốc v là α. Lực Lo – ren – xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn<br />

xác định bởi công thức<br />

A. f q vB sin<br />

B. f q vB cos<br />

C. f q vB tan<br />

D.<br />

W t<br />

<br />

2<br />

k x<br />

2<br />

2<br />

f q v Bsin<br />

Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự<br />

cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi<br />

A. LCω = 1 B. ω = LC C. LCω 2 = 1 D. ω 2 = LC<br />

Câu 5: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại<br />

A. Tác dụng lên kính ảnh B. Tác dụng nhiệt<br />

C. Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài<br />

Câu 6: Hiện tượng quang – phát quang là<br />

A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng<br />

B. hiện tượng ánh sáng <strong>giải</strong> phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn<br />

C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại<br />

Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ<br />

A. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường<br />

B. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường<br />

C. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường<br />

D. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường<br />

Câu 8: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn<br />

A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau 60 0<br />

Câu 9: Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là<br />

A. mắt không có tật B. mắt cận C. mắt viễn D. mắt cận thị khi về già<br />

Trang 1


Câu 10: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với<br />

A. tần số âm B. độ to của âm C. năng lượng của âm D. mức cường độ âm<br />

Câu 11: Hạt nhân<br />

17<br />

O 8<br />

có<br />

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron<br />

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron<br />

Câu 12: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và<br />

7V. Suất điện động của bộ nguồn là<br />

A. 6 V B. 2 V C. 12 V D. 7 V<br />

Câu 13: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực<br />

hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong<br />

mạch là I 0 .Chu kỳ dao động điện từ của mạch là<br />

I0<br />

A. T 2<br />

Q0 I0<br />

B. T 2<br />

C. T 2<br />

LC<br />

D. T<br />

Q<br />

Câu 14: Biểu thức cường độ dòng điện là<br />

dòng điện có giá trị là<br />

0<br />

2<br />

Q<br />

I<br />

<br />

i 4cos100 t ( A)<br />

. Tại thời điểm t = 20,18s cường độ<br />

4 <br />

A. i = 0 (A) B. i 2 2( A)<br />

C. i = 2 (A) D. i = 4 (A)<br />

Câu 15: Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là<br />

tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng<br />

A. m 0 B. 1,25m 0 C. 1,56m 0 D. 0,8m 0<br />

Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện<br />

A. Nơi nào đường sức điện mạnh hơn thì nới đó đường sức điện vẽ thưa hơn<br />

B. Các đường dức điện xuất phát từ các điện tích âm<br />

C. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện<br />

D. Các đường sức điện không cắt nhau<br />

Câu 17: Trên một sợi dây dài 80m đang có sóng dừng ổn định, người ta đếm được 4 bó sóng. Bước sóng<br />

của sóng dừng trên dây này là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 20 cm B. 160 cm C. 40 cm D. 80cm<br />

Câu 18: Một khung dây hình vuông cạnh 10 cm đặt trong từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B = 0,2T. Mặt<br />

phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 30 0 . Từ thông qua khung dây bằng<br />

A. 3 10 3<br />

( Wb ) B. 10 -3 ( Wb) C. 10 3( Wb)<br />

D.<br />

2<br />

0<br />

0<br />

3.10 3<br />

( Wb )<br />

Câu 19: Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc trong một bể chứa nước, người<br />

ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng là 1,2mm.Biết chiết suất của nước bằng 4/3. Nếu rút hết nước<br />

trong bể thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp đó là<br />

A. 0,9mm B. 0,8 mm C. 1,6 mm D. 1,2 mm<br />

2<br />

Trang 2


Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình<br />

trong quá trình dao động bằng<br />

<br />

x 4cos<br />

2<br />

t cm<br />

2 <br />

<br />

. Tốc độ cực đại của vật<br />

A. 4π (cm/s) B. 8π (cm/s) C. π (cm/s) D. 2π (cm/s)<br />

Câu 21: Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1<br />

= 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm, λ 3 = 0,32 μm và λ 4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang<br />

điện ở kim loại này có bước sóng là<br />

A. λ 1 , λ 2 và λ 3 B. λ 1 và λ 2 C. λ 2 , λ 3 và λ 4 D. λ 3 và λ 4<br />

Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động ɛ = 10 V và điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài là một<br />

điện trở R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng<br />

A. 20 W B. 8 W C. 16 W D. 40 W<br />

Câu 23: Xét thí nghiệm giao thoa sóng nước,hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,<br />

cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 40 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 . Tốc độ truyền sóng trên mặt<br />

nước là 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 1 cm B. 8 cm C. 2 cm D. 4 cm<br />

Câu 24: Cho các bộ phận sau:(1) micro; (2) loa; (3) anten thu; (4) anten phát; (5) mạch biến điệu; (6)<br />

mạch tách sóng.<strong>Bộ</strong> phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là<br />

A. (1), (4), (5) B. (2), (3), (6) C. (1), (3), (5) D. (2), (4), (6)<br />

Câu 25: Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân<br />

14<br />

N 7<br />

đang đứng yên gây ra phản ứng<br />

14 17<br />

N O p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần<br />

7 8<br />

động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng<br />

A. 0,8 MeV B. 1,6 MeV C. 6,4 MeV D. 3,2 MeV<br />

Câu 26: Một tụ điện phẳng có hiệu điện thế 8V, khoảng cách giữa hai tụ bằng 5mm. Một electron chuyển<br />

động giữa hai bản tụ sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn bằng<br />

A. 6,4.10 -21 N B. 6,4.10 -18 N C. 2,56.10 -19 N D. 2,56.10 -16 N<br />

Câu 27: Một học sinh làm thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng ánh sáng. Khoảng<br />

cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2,00<br />

± 0,01 (m); khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Bước sóng bằng<br />

A. 0,54 ± 0,03 (µm) B. 0,54 ± 0,04 (µm) C. 0,60 ± 0,03 (µm) D. 0,60 ± 0,04 (µm)<br />

Câu 28: Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ 0 .cos(ωt + π/6) thì trong khung dây xuất<br />

hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 .cos(ωt + φ). Biết Φ 0 , E 0 và ω <strong>đề</strong>u là các hằng số<br />

dương. Giá trị của φ là<br />

A. – π/6 rad B. π/6 rad C. – π/3 rad D. 2π/3 rad<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 3


1<br />

Câu 29: Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H<br />

2<br />

R = 50Ω và hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 120 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

<br />

, điện trở<br />

thì điện<br />

áp hiệu dụng của hộp X là 120V, đồng thời điện áp của hộp X trễ pha so với điện áp của đoạn mạch AB<br />

là π/6. Công suất tiêu thụ của hộp X có giá trị gần đúng là<br />

A. 63W B. 52W C. 45W D. 72W<br />

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O<br />

tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π 2<br />

= 10. Biên độ dao động của con lắc bằng<br />

A. 10cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm<br />

Câu 31: Biết năng lượng tương ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức<br />

13,6<br />

En<br />

eV n<br />

2<br />

n<br />

1, 2,3,... . Cho một chùm electron bắn phá các nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản<br />

để kích thích chúng chuyển lên trạng thái M. Vận tốc tối <strong>thi</strong>ểu của chùm electron là<br />

A. 1,55.10 6 m/s B. 1,79.10 6 m/s C. 1,89.10 6 m/s D. 2,06.10 6 m/s<br />

Câu 32: Cho một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đủ dài. Ở thời điểm t 0 , tốc độ dao động của các<br />

phần tử tại M và N <strong>đề</strong>u bằng 4m/s, còn phần tử tại trung điểm I của MN đang ở biên. Ở thời điểm t 1 , vận<br />

tốc của các phần tử tại M và N <strong>đề</strong>u có giá trị bằng 2 m/s thì phần tử ở I lúc đó đang có tốc độ bằng<br />

A. 2 2 m / s B. 2 5 m / s C. 2 3 m / s D. 4 2 m / s<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước<br />

sóng từ 400nm đến 750 nm. Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầu đo được là 0,7 mm. Khi dịch chuyển màn<br />

theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng là 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo<br />

được là 0,84mm. Khoảng cách giữa hai khe là<br />

A. 1,5 mm B. 2 mm C. 1 mm D. 1,2 mm<br />

Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có 4 điểm theo đúng thứ tự A,M,N,B. Giữa A và M chỉ có<br />

điện trở thuần. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần có L thay đổi được. Giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều<br />

u 160 2 cos100 t( V ) . Khi độ tự cảm L = L 1 thì giá<br />

trị hiệu dụng U MB = U MN = 96 V. Nếu độ tự cảm L = 2L 1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng<br />

A. 240 V B. 160 V C. 180 V D. 120 V<br />

Trang 4


Câu 35: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi<br />

lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc có độ lớn a thì chu kỳ dao động điều hoàn của con lắc là 2,15 s. Khi thang<br />

máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kỳ dao đồng điều<br />

hòa của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ của con lắc là<br />

A. 2,84s B. 1,99s C. 2,56s D. 3,98s<br />

Câu 36: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt song song với màn và cách màn 100cm. Người ta giữ cố định vật và màn, đồng<br />

thời dịch chuyển một thấu kính trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính luôn<br />

vuông góc với màn. Khi đó có hai vị trí của thấu kính <strong>đề</strong>u cho ảnh rõ nét trên màn. Ảnh này cao gấp 16<br />

lần ảnh kia . Tiêu cự của thấu kính bằng<br />

A. 16 cm B. 6 cm C. 25 cm D. 20 cm<br />

Câu 37: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp<br />

thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo<br />

được mức cường độ âm là 50dB. Người đó lần lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay.<br />

Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57dB. Khi đi theo hướng Ay, mức<br />

cường độ âm lớn nhất mà người ấy đo được là 62dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây<br />

A. 50 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 20 0<br />

Câu 38: Đặt điện áp u = U 0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, trong đó điện trở R và cuộn cảm<br />

thuần L không đổi, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Sự phụ thuộc của số chỉ vôn kế V 1 và V 2 theo<br />

điện dung C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Biết U 3 = 2U 2 . Tỉ số U 4 /U 1 là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

4 5<br />

4 3<br />

A. 3/2 B. C. D. 5/2<br />

3<br />

3<br />

Câu 39: Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình<br />

X Y . Người ta<br />

nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X( N X ) và số hạt nhân Y( N Y ) trong mẫu chất đó<br />

theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng<br />

Trang 5


A. 16 ngày B. 12 ngày C. 10 ngày D. 8 ngày<br />

Câu 40: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm<br />

O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hoà<br />

theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân<br />

bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ<br />

có khối lượng m = 100g. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn<br />

vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại V max = 50π (cm/s). Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ<br />

m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng<br />

A. 6,3 cm B. 9,7 cm C. 7,4 cm D. 8,1 cm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


Đáp án<br />

1-A 2-C 3-A 4-C 5-B 6-C 7-B 8-A 9-A 10-A<br />

11-D 12-C 13-D 14-B 15-B 16-D 17-C 18-B 19-C 20-<br />

21-B 22-A 23-A 24-A 25-D 26-D 27-D 28-C 29-B 30-<br />

31-D 32-B 33-C 34-A 35-C 36-A 37-B 38-B 39-C 40-<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Thế năng của con lắc lò xo khi vật ở li độ x là :<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

W t<br />

kx<br />

<br />

2<br />

Lực từ Lo – ren xơ do từ trường tác dụng lên điện tích có độ lớn là :<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

2<br />

F q vB sin<br />

2<br />

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp hiện tượn cộng hưởng xảy ra khi LC 1<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Hiện tượng quang phát quang là sự hấp thu ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng<br />

khác<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Trong động cơ không đồng bộ khung dây đặt trong từ trường sẽ quay theo chiều từ trường với tốc độ góc<br />

nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Trong sóng điện từ, dao động của từ trường và dao động của điện trường tại một điểm luôn cùng pha với<br />

nhau<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Mắt có thể nhìn thấy các vật ở xa vô cực khi không điều tiết là mắt không tật<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có suất điện động của bộ nguồn bằng 1 2 5 7 12V<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


Chu kỳ dao động điện từ của mạch là T 2<br />

Q<br />

I<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

<br />

<br />

Tại thời điểm t = 20,18s, cường độ dòng điện có giá trị i 4cos100 .20,18 2 2A<br />

<br />

4 <br />

Câu 15: Đáp án B<br />

m0 m0<br />

Khối lượng tương đối tính của vật là m 1, 25m<br />

2 2<br />

v<br />

1<br />

0,6c<br />

2 1<br />

c<br />

2<br />

c<br />

0<br />

0<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<br />

Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định ta có l k 80 4 40cm<br />

2 2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Diện tích của khung dây là<br />

S a 0,1 0,01m<br />

2 2 2<br />

Mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 30 0 nên ta có α = 60 0<br />

3<br />

Từ thông qua khung dây có giá trị Φ BS cos<br />

0, 2.0,01. cos60 10 ( Wb)<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Khi thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước ta có khoảng vân i’ được xác định bởi biểu thức<br />

D<br />

D<br />

i <br />

a na<br />

D 4<br />

Vậy khi rút hết nước trong bể ta có i n. i<br />

.1,2 1,6mm<br />

a 3<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Tốc độ cực đại: v max = ωA = 8π (cm/s)<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Giới hạn quang điện: 0 0,3m<br />

19<br />

A 4,14.1,6.10<br />

Để xảy hiện tượng quang điện thì: λ ≤ λ 0<br />

=> bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ 1 và λ 2 .<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Cường độ dòng điện: I<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

10<br />

2A<br />

R r 4 1<br />

Công suất của nguồn: P = ɛ.I = 2.10 = 20W<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm<br />

0<br />

Trang 8


=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S 1 S 2 là λ/2 = 1cm<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

14 17<br />

Phương trình phản ứng: N O p<br />

7 8<br />

Năng lượng thu vào của phản ứng:<br />

KO<br />

Δ E K<br />

K<br />

N KO K<br />

p 5, 21 0 KO 1, 21 KO<br />

3, 2MeV<br />

4<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

U<br />

19 8<br />

16<br />

Lực điện tác dụng vào electron: F qE e. 1,6.10 . 2,56.10 N<br />

3<br />

d<br />

5.10<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng 9i<br />

0,14<br />

9. i 10,80 0,14mm i 1,2 mm<br />

9<br />

a. i 1.1,2<br />

Bước sóng: 0,6m<br />

D 2<br />

0,14 <br />

<br />

a i D a i D<br />

0,05 0,01<br />

Sai số:<br />

0,6<br />

9<br />

<br />

<br />

PRODUCTION<br />

<br />

0,04<br />

m<br />

a i D a i D 1 1,2 2<br />

<br />

<br />

TU<br />

<br />

<br />

=> Bước sóng bằng: 0,60 ± 0,04 µm<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

<br />

Ta có: <br />

6 2 3<br />

THANH rad<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

1<br />

Ta có: R 50Ω; ZL<br />

100 . 50Ω; U<br />

X<br />

120 V; U 120V<br />

2 <br />

Ta có giản vectoNGUYEN<br />

đồ<br />

Trang 9


U<br />

RL 62<br />

Ta có: U<br />

RL<br />

2. OI 2.120.sin15 62V I 0,878A<br />

Z 50 2<br />

OI 31<br />

;cos 75 30<br />

4 U 120<br />

AB<br />

RL<br />

0 0<br />

<br />

0<br />

uX<br />

60 PX<br />

U<br />

X<br />

I.cosuX<br />

120.0,878.cos 60 53W<br />

6<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Tại t = 0:<br />

W t<br />

Tại t = 1/12s:<br />

2<br />

kx<br />

0,01 x <br />

2<br />

W t<br />

0,02<br />

k<br />

2<br />

kA<br />

0,08<br />

0,04 A Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:<br />

2<br />

k<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0,02<br />

1<br />

Ta có : cos<br />

k<br />

<br />

<br />

0,08 2 3<br />

k<br />

=> Từ t = 0 đến t = 1/12s góc quét được:<br />

<br />

T T T 1<br />

Δ t . T 0,5s 4 rad / s<br />

3 2<br />

3 2<br />

6 12<br />

<br />

Trang 10


2<br />

2<br />

0,08<br />

k m<br />

0, 2. 4<br />

32N A 5cm<br />

32<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái cơ bản ( n = 1) lên trạng thái kích thích M (n = 2) thì nguyên tử hấp<br />

13,6 13,6 <br />

thụ một năng lượng 12,089eV<br />

2 <br />

2 <br />

3 1 <br />

Vận tốc tối <strong>thi</strong>ểu của chùm e là :<br />

19<br />

1 2 2. 2.12,089.1,6.10<br />

6<br />

mv 12,08eV v 2,06.10 m / s<br />

31<br />

2 m 9,1.10<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Δ<br />

D<br />

Ban đầu 0,7 <br />

a<br />

Δ<br />

D 0, 4<br />

Sau khi dịch chuyển màn 0,84 <br />

a<br />

<br />

<br />

9<br />

0, 4.Δ<br />

3<br />

0, 4.350.10<br />

Trừ hai phương trình cho nhau ta được 0,14 0,14.10 a 1mm<br />

a<br />

a<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

- Khi L = L 1 :<br />

U<br />

MB<br />

U<br />

MN 96 96<br />

I ZC<br />

2Z<br />

Z Z Z Z Z<br />

MB MN L1 C L1<br />

U U<br />

160 96 Z 9 4<br />

I R Z<br />

Z Z Z R Z<br />

25 3<br />

2<br />

AB MN<br />

L1<br />

AB MN<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

R Z L1 L1<br />

L1<br />

Z<br />

<br />

C<br />

- Khi L = 2L 1 => Z L2 = 2Z L1<br />

160. Z<br />

160.2. Z<br />

U I Z V<br />

L2 L1<br />

L2 .<br />

L2<br />

240<br />

2<br />

2 2<br />

R ZL2<br />

ZC<br />

4 <br />

ZL 1 2. ZL 1 2. ZL<br />

1 <br />

<br />

3<br />

L1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc a là<br />

l<br />

T1 2<br />

2,15 s (1)<br />

g a<br />

Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với gia tốc a là<br />

l<br />

T2 2<br />

3,35 s (2)<br />

g a<br />

Chia (1) cho (2) ta được a 0,42g<br />

L1<br />

Trang 11


l<br />

1<br />

Thay giá trị của a vào (1) ta được T1 2<br />

2,15s T T1<br />

2,15s T 2,56s<br />

g 0, 42g<br />

1,42<br />

Với T là chu kỳ của con lắc khi thang máy không chuyển động<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Ta có 2 vị trí cho ảnh rõ nét này đối xứng nhau, nghĩa là ở vị trí 1, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là x,<br />

từ thấu kính tới màn là d thì ở vị trí thứ 2, khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, từ thấu kính tới màn là x.<br />

d<br />

Độ phóng đại vị trí 1: k1<br />

<br />

x<br />

x<br />

Vị trí 2: k2<br />

<br />

d<br />

d<br />

x<br />

Do ảnh này gấp 16 lần ảnh kia chứng tỏ k2 16k1<br />

16 d 4x<br />

x d<br />

Mà x + d = 100cm => x =20 cm và d = 80 cm<br />

Áp dụng công thức thấu kính ta có : 1 1 1 1 1 f 16cm<br />

f x d 20 80<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Ta có mức cường độ âm 10.log I<br />

10log P<br />

L L 4 2 .<br />

max<br />

Rmin<br />

I<br />

R I<br />

<br />

0 0<br />

(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)<br />

Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.<br />

=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại H. Khi đi<br />

theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng tại K.<br />

Trang 12


Ta có :<br />

<br />

P<br />

LA<br />

10log 50<br />

2 2<br />

<br />

4 . OA . I0<br />

<br />

OA<br />

LH<br />

LA<br />

10.log 7 OA 2, 2387. OH<br />

2<br />

<br />

P<br />

<br />

OH<br />

LH<br />

10log 57 <br />

2 <br />

2<br />

4 . OH . I0<br />

OA<br />

LH<br />

LA<br />

10.log 12 OA 3,981. OK<br />

<br />

2<br />

P<br />

<br />

OK<br />

LK<br />

10log 62<br />

2<br />

4 . OK . I0<br />

OH OH 1<br />

sin A<br />

26,53<br />

OA 2, 2387. OH 2, 2387<br />

0<br />

1<br />

A 1<br />

OK OH 1<br />

sin A<br />

14,55<br />

OA 3,981. OH 3,981<br />

0<br />

2<br />

A 2<br />

0<br />

xAy A A <br />

1 2<br />

41<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Tại thời điểm t = 0 ta có :<br />

N<br />

<br />

N<br />

Tại thời điểm t = 6,78s ta có :<br />

Mà tại t = 6,78s có :<br />

N<br />

X 0 0<br />

0,25N<br />

Y 0 0<br />

6,78<br />

<br />

<br />

T<br />

N<br />

X<br />

N0.2<br />

<br />

6,78<br />

<br />

<br />

T<br />

NY<br />

0, 25 N0 N0. 1<br />

2 <br />

<br />

<br />

6,78 6,78 6,78 6,78<br />

5 5<br />

T T T T<br />

N<br />

X<br />

NY<br />

N0.2 0,25 N0 N0. 1 2 2.2 2 <br />

<br />

4 8<br />

6,78 5<br />

log2<br />

T 10ngay<br />

T 8<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- S chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)<br />

100<br />

0,1<br />

- <strong>Vật</strong> m dao động điều hoà với với 10 rad<br />

/ s<br />

k<br />

m<br />

Trang 13


Tốc độ cực đại của m là : v max = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.<br />

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực<br />

đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.<br />

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác<br />

ta có :<br />

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :<br />

d<br />

max<br />

2 2<br />

5 5 5 <br />

7,9cm<br />

2 2 2 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 14


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 12<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc<br />

<br />

thay đổi được vào hai đầu<br />

đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều<br />

kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là:<br />

A. <br />

2 LC R<br />

B. 2 LC 1<br />

C. LC R<br />

D. LC 1<br />

Câu 2: Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của<br />

đèn LED <strong>dự</strong>a trên hiện tượng:<br />

A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang,<br />

C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát quang.<br />

Câu 3: Suất điện động của nguồn đặc trưng cho:<br />

A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện<br />

B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó<br />

C. Khả năng <strong>dự</strong> trữ điện tích của nguồn điện<br />

D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện<br />

Câu 4: Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này<br />

đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng:<br />

A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng,<br />

C. Tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.<br />

Câu 5: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn <strong>đề</strong>u ?<br />

A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần <strong>đề</strong>u.<br />

B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.<br />

C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.<br />

D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.<br />

Câu 6: Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là<br />

A. Biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.<br />

B. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.<br />

C. Làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.<br />

D. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.<br />

Câu 7: <strong>Vật</strong> sáng AB qua thấu <strong>kì</strong>nh phân kỳ tiêu cự 30 cm cho ảnh ảo<br />

vật cách thấu kính<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

AB<br />

cách thấu kính 15 cm. Vị trí<br />

Trang 1/5


A. 20 cm B. 1 cm C. 30 cm D. 10 cm<br />

Câu 8: Giới hạn quang điện của đồng là<br />

0,30 nm<br />

. Trong chân không, chiểu một chùm bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu có giá trị là:<br />

A. 0,40 m<br />

B. 0,20 m<br />

c. 0,25 m<br />

D. 0,10<br />

m<br />

Câu 9: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban dầu lần lượt là<br />

A<br />

2,2<br />

. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu được tính theo công thức:<br />

A<br />

1, 1<br />

và<br />

A1 cos 1 A2 cos 2<br />

A. tan <br />

B.<br />

A sin A sin <br />

1 1 2 2<br />

A sin A sin <br />

tan <br />

A cos A cos <br />

1 1 2 2<br />

1 1 2 2<br />

A1 sin 1 A2 sin 2<br />

C. tan <br />

D.<br />

A cos A cos <br />

1 1 2 2<br />

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A1 sin 1 A2 sin 2<br />

tan <br />

A cos A cos <br />

1 1 2 2<br />

A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương<br />

B. Dòng diện là dòng các diện tích dịch chuyền có hướng<br />

C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng<br />

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian<br />

D. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron<br />

Câu 11: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng<br />

A. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng<br />

C. Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới D. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới<br />

Câu 12: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực<br />

của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?<br />

A. 9N B. 1N<br />

C. 6N D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.<br />

Câu 13: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?<br />

A. U<br />

Q với Q 0<br />

B. U Q A với A 0<br />

C. U Q A với A 0<br />

D. U Q với Q 0.<br />

Câu 14: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng<br />

giữa hai nút liên tiếp là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

A. B. 2<br />

C. <br />

D.<br />

4<br />

Câu 15: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Bản chất của tia hồng ngoại là sóng điện từ.<br />

B. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

<br />

2<br />

. Khoảng cách<br />

Trang 2/6


C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia X.<br />

D. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ửng hóa học.<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.<br />

Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi:<br />

A. Lò xo không biến dạng. B. <strong>Vật</strong> có vận tốc cực đại.<br />

C. <strong>Vật</strong> đi qua vị trí cân bằng. D. Lò xo có chiều dài cực đại.<br />

Câu 17: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ Bắc đến Nam.<br />

Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:<br />

A. Từ Đông sang Tây. C. Từ trên xuống dưới.<br />

B. Từ Tây sang Đông. D. Từ dưới lên trên.<br />

Câu 18: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi<br />

xuống . Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN<br />

A. Động năng tăng B. Thế năng giảm<br />

C. Cơ năng cực đại tại N D. Cơ năng không đổi<br />

Câu 19: Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia<br />

lượng phôtôn giảm dần là<br />

. Sắp xếp theo thứ tự các tia có năng<br />

A. Tia tử ngoại, tia , tia X. Tia hồng ngoại. B. Tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.<br />

C. Tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Tia ,<br />

tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.<br />

5<br />

Câu 20: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27C<br />

và áp suất 10 Pa . Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt<br />

độ 177°C thì áp suất trong bình sẽ là:<br />

5<br />

5<br />

5<br />

5<br />

A. 1,5.10 Pa. B. 2.10 Pa. C. 2,5.10 Pa. D. 3.10 Pa.<br />

Câu 21: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại<br />

M biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là và . Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B thì<br />

cường dộ điện trường tại đó có độ lớn là:<br />

E0<br />

B0<br />

0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,5E0<br />

B. E0<br />

C. 2E0<br />

D. 0,25E0<br />

Câu 22: Cho phản ứng hạt nhân:<br />

He N H X.<br />

4 14 1<br />

2 7 1<br />

Số proton và nơtron của hạt nhân X lần lượt là:<br />

A. 8 và 9 B. 9 và 17 C. 9 và 8 D. 8 và 17.<br />

Câu 23: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88<br />

m.<br />

Lấy<br />

34 8<br />

h 6,625.10 J.s; c 3.10 m / s<br />

và<br />

19<br />

1eV 1,6.10 J.<br />

Năng lượng cần <strong>thi</strong>ết để <strong>giải</strong> phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng<br />

lượng kích hoạt) của chất đó là:<br />

3<br />

25<br />

A. 0,66.10 eV B. 1,056.10 eV. C.<br />

0,66eV<br />

D. 2,2.10 19 eV.<br />

Trang 3/6


Câu 24: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại<br />

thời điểm<br />

pha nhau:<br />

, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch<br />

t 0<br />

<br />

3 2<br />

A. B. C. D.<br />

4<br />

3<br />

4<br />

3<br />

Câu 25: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,6m<br />

. Biết khoảng<br />

cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn,<br />

hai điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,9 mm và 9,7<br />

mm. Trong khoảng giữa M và N có số vân sáng là:<br />

A. 9 B. 7 C. 6 D. 8<br />

Câu 26: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím từ một<br />

môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°. Biết chiết suất của môi<br />

trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành<br />

phần đơn sắc không thể ló ra không khí là:<br />

A. vàng, lam và tím. B. đỏ, vàng và lam. C. lam và vàng. D. lam và tím.<br />

Câu 27: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc<br />

tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa.<br />

trình dao động của vật là:<br />

3 20<br />

<br />

<br />

8 3 6 <br />

A. x cos t cm<br />

3 20<br />

<br />

<br />

4 3 6 <br />

B. x cos t cm<br />

3 20<br />

<br />

<br />

8 3 6 <br />

C. x cos t cm<br />

3 20<br />

<br />

<br />

4 3 6 <br />

D. x cos t cm<br />

của vận<br />

Phương<br />

Câu 28. Một học sinh dùng cân và đông hô bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng<br />

và cho kết quả khối lượng m = (100 ± 2) g. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng<br />

đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động kết quả t = (2 ± 0,02) s. Bỏ qua sai số của số<br />

tương đối của phép đo độ cứng lò xo là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 4% B. 2% C. 3% D. 1%<br />

. Sai số<br />

Câu 29: Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường<br />

không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi<br />

Trang 4/6


cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách<br />

từ S đến M lúc đầu là:<br />

A. 80,6 m. B. 120,3 m. C. 200 m. D. 40 m.<br />

12 4<br />

12<br />

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân:<br />

6C<br />

3<br />

2He.<br />

Biết khối lượng của C 4<br />

và He<br />

6 2<br />

lần lượt là 11,9970 u<br />

2<br />

và 4,0015 u; lấy 1u 931,5 MeV / c . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ để phản ứng<br />

xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 7 MeV B. 6 MeV C. 2,4 MeV D. 3,2 MeV<br />

Câu 31: Dòng điện qua một ống dây giảm <strong>đề</strong>u theo thời gian từ I 1, 2A đến I 0,4A trong thời gian<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L 0,4 H . Suất điện động tự cảm trong ống dây là:<br />

<br />

A. 0,8 V B. 1,6 V C. 2,4 V D. 3,2 V.<br />

Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây<br />

của phần ứng có giá trị e<br />

1,e2<br />

và e3<br />

. Ở thời điểm mà e1<br />

30 V thì e2 e3<br />

30V V. Giá trị cực đại của<br />

e 1<br />

là:<br />

A. 40,2 V. B. 51,9 V. C. 34,6 V. D. 45,1V.<br />

Câu 33: Cho rằng một hạt nhân urani<br />

23 1 19<br />

NA<br />

6,02.10 mol , 1eV 1,6.10 J<br />

ra khi 2g urani<br />

235<br />

U 92<br />

phân hạch hết là:<br />

235<br />

U 92<br />

khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200MeV. Lấy<br />

và khối lượng mol của urani<br />

235<br />

U 92<br />

là 235 g/mol. Năng lượng tỏa<br />

10<br />

23<br />

23<br />

10<br />

A. 9,6.10 J<br />

B. 10,3.10 J<br />

C. 16,4.10 J<br />

D. 16,4.10 J<br />

Câu 34: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu <strong>kì</strong> biên độ giảm<br />

2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi<br />

trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 7% B. 4% C. 10% D. 8%<br />

Câu 35: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng<br />

m1<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

về quỹ đạo dừng m thì bán kính giảm 27r ( r 0 0<br />

là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron<br />

tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ dạo dừng<br />

m 1<br />

có gía trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60 . B. 50 . C. 40 . C. 30 r .<br />

r r r 0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng<br />

điện trong mạch là<br />

có độ lớn bằng:<br />

i 2cos100t<br />

(A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm<br />

A. 50 3 V B. 50 2 V C. 50V D. 100V<br />

Trang 5/6


Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />

RL<br />

đoạn mạch gồm R và L,<br />

U C<br />

là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của U và U theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 thì điện áp hiệu dụng ở hai<br />

RL<br />

đầu biến trở có giá trị là:<br />

C<br />

A. 160 V B. 140 V C. 1,60 V D. 180 V<br />

Câu 38: Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị<br />

trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ<br />

đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao<br />

động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28<br />

2<br />

m và . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g (m/s 2 ). Chu <strong>kì</strong> dao động<br />

1 2<br />

4<br />

của con lắc là:<br />

A. 2,26 s B. 2,61 s<br />

C. 1,60 s D. 2,77 s<br />

Câu 39: <strong>Gia</strong>o thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa<br />

theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt<br />

nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi<br />

60 .<br />

<br />

là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc<br />

Trên A có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm.<br />

Câu 40: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.<br />

Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ<br />

số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần tăng điện áp<br />

hiệu dụng ở trạm phát điện lên:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. D. 1,46 lần.<br />

Trang 6/6


ĐÁP ÁN ĐỀ 22<br />

1B 2A 3A 4C 5C 6B 7C 8A 9C 10D<br />

11B 12C 13A 14D 15C 16D 17A 18D 19B 20A<br />

21A 22A 23C 24C 25B 26D 27D 28A 29B 30A<br />

31B 32C 33D 34D 35C 36A 37A 38B 39A 40B<br />

Câu 1:<br />

HƯỚNG DẪN<br />

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại khi có cộng hưởng điện.<br />

1<br />

+ Khi đó: hay <br />

2 LC 1.<br />

=> Chọn B.<br />

LC<br />

Câu 2: Đèn LED phát sáng <strong>dự</strong>a trên hiện tượng điện phát quang => Chọn A<br />

Câu 3: Suẩt điện động của nguồn đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo<br />

bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong<br />

A<br />

nguồn điện. Công thức: E => Chọn A.<br />

q<br />

Câu 4: Ánh sáng Mặt Trời (ánh sáng trắng) bị phân tích thành một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đó là<br />

hiện tượng tán sắc ánh sáng => Chọn C<br />

Câu 5:<br />

+ Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần <strong>đề</strong>u => thuộc chuyển<br />

động tròn chậm dần <strong>đề</strong>u.<br />

+ Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời có quỹ đạo dạng elíp (không tròn).<br />

+ Khi quạt trần đã quay ổn định thì một điểm trên đầu cánh sẽ chuyển động tròn <strong>đề</strong>u => Chọn C<br />

+ Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện thuộc chuyển động tròn chậm dần<br />

Câu 6: Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao => Chọn B.<br />

Câu 7:<br />

+ Thấu kính phân <strong>kì</strong> nên f 0 f 30cm<br />

+ Vì ảnh ảo nên d<br />

0 d<br />

15cm<br />

<br />

<br />

1 1 1 d .f<br />

15 30<br />

+ Ta có: d 30cm<br />

=> Chọn C.<br />

f d d d f 15 30<br />

Câu 8: Ta có: 0 0,3m.<br />

Hiện tượng quang điện không xảy ra khi 0<br />

=> Chọn A.<br />

Câu 9: Pha ban đầu của dao động tổng hợp được tính theo công thức:<br />

A1 sin 1 A2 sin 2<br />

tan <br />

A cos A cos <br />

Câu 10:<br />

1 1 2 2<br />

=> Chọn C.<br />

+ Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.<br />

+ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển của các electron nên chiều dòng điện trong kim loại<br />

được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron => Chọn D.<br />

Câu 11:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7/6


sin i n2<br />

+ Theo định luật khúc xạ ta có: n1 sin i n2 sin r n21<br />

= hằng số.<br />

sin r n<br />

+ Do đó, khi tăng i thì sini tăng => sinr cũng phải tăng => r tăng => Chọn B.<br />

Câu 12:<br />

+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất <strong>kì</strong> phải cân<br />

bằng với lực còn lại.<br />

+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C<br />

Câu 13:<br />

+ Quá trình đẳng tích => A 0 (vì A p. V<br />

)<br />

+ Nhiệt độ tăng => U 0. Theo nguyên lí I Q 0 => Chọn A.<br />

Câu 14:<br />

+ Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp trên sợi dây đang có sóng dừng theo phương truyền<br />

<br />

sóng là => Chọn D.<br />

2<br />

Câu 15: Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia X => Chọn C.<br />

Câu 16: Kkhi lò xo có chiều dài cực đại thì vật ở vì trí biên => v 0 W 0 => Chọn D.<br />

Câu 17:<br />

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái "đặt bàn tay trái xòe rộng để cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng<br />

bàn tay, chiều từ cồ tay đến ngón giữa trùng với chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều<br />

của lực từ tác dụng lên dòng điện".<br />

+ Áp dụng cho bài này: đặt bàn tay nằm ngang sao cho có chiều từ Bắc đến Nam, xoay bàn tay sao cho<br />

ngón cái khi choãi ra 90 thì chỉ xuống mặt đất, lúc này lòng bàn tay đang hướng về phía Đông nên cảm<br />

ứng từ sẽ có chiều từ Đông sang Tây => Chọn A<br />

Câu 18:<br />

+ Khi đi lên thì độ cao tăng => thế năng tăng => động năng giảm nhưng cơ năng luôn không đổi.<br />

+ Đi đi xuống thì độ cao giảm => thế năng giảm => động năng tăng nhưng cơ năng luôn không đổi.<br />

=> Chọn D<br />

Câu 19: Trong thang sóng điện từ sắp xếp theo bước sóng tăng dần (tần số giảm dần, năng lượng của<br />

phôtôn giảm dần) là: tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng điện từ<br />

<br />

=> Chọn B<br />

Câu 20:<br />

+ Bình này xem như thể tích không đổi.<br />

p1 p2<br />

5<br />

+ Áp dụng quá trình đẳng tích ta có: p2<br />

1,5.10 Pa Chọn A.<br />

T T<br />

1 2<br />

Câu 21: Do E và B biến <strong>thi</strong>ên cùng pha nên:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

E E0 cos t E B B0,5B 0<br />

E 0,5E<br />

B B E<br />

0<br />

cos t 0<br />

B0<br />

Câu 22:<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:<br />

0<br />

1<br />

=> Chọn A.<br />

dmin<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

4 14 1 A A 17<br />

<br />

<br />

2 7 1 Z Z 8<br />

Trang 8/6


+ Do đó số proton của hạt nhân X là 8, số nơtron của X là N A Z 9 => Chọn A.<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

19<br />

Câu 23: Ta có: A 1,057.10 J 0,66eV<br />

=> Chọn C.<br />

6<br />

1,88.10<br />

Câu 24:<br />

+ Gọi x là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên trục x.<br />

<br />

+ Từ đồ thị ta có: 4x x=<br />

2 8<br />

+ Khoảng cách giữa hai phần tử O và M trên phương truyền sóng:<br />

2d 3<br />

+ Độ lệch pha giữa hai điểm M và O là: => Chọn C.<br />

4<br />

Câu 25:<br />

D<br />

+ Khoảng vân: i 2mm<br />

=> Vị trí vân sáng x ki 2k.<br />

a<br />

+ Vì M và N ở khác phía vân trung tâm nên x và x trái dấu. Chọn:<br />

M<br />

<br />

x 5,9 cm x 9,7 cm .<br />

N<br />

M<br />

N<br />

3<br />

d 3. x<br />

<br />

8<br />

+ Số vân sáng có trong khoảng giữa MN: xM x x<br />

N<br />

5,9 2k 9,7 2,95 k 4,85.<br />

k 2; 1;0;1;2;3;4<br />

<br />

Câu 26:<br />

Có 7 giá trị của k => Chọn B.<br />

+ Điều kiện để tia sáng không thể ló ra là xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

1<br />

+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i i gh<br />

(với sin igh<br />

)<br />

n<br />

+ Góc tới giới hạn của các tia đỏ, vàng, lam và tím là:<br />

1 1<br />

<br />

sin ighd<br />

ighd<br />

37,49<br />

nd<br />

1,643<br />

<br />

1 1<br />

sin ighv<br />

ighv<br />

37,12<br />

n<br />

v<br />

1,657<br />

<br />

1 1<br />

sin ighlam<br />

ighlam<br />

36,73<br />

nlam<br />

1,672<br />

<br />

1 1<br />

sin ight<br />

ight<br />

36,4<br />

<br />

n<br />

t<br />

1,685<br />

+ Vì góc tới i 37<br />

=> Tia lam và tia tím bị phản xạ toàn phần nên không thể ló ra khỏi không khí<br />

=> Chọn D.<br />

Câu 27:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0,2 0,1<br />

4<br />

+ Từ đồ thị ta thấy khoảng cách giữa hai vạch chia theo trục t là: t<br />

0,025s<br />

T 20<br />

2 3<br />

+ Cũng từ đồ thị ta có: 6t 6.0,025 T 0,3s rad / s<br />

+ Từ đồ thị ta có: v 5cm / s A A cm<br />

min<br />

3<br />

<br />

4 <br />

Trang 9/6


+ Lúc t 0 v 2,5cm / s và đang giảm<br />

0<br />

2 2<br />

2 2 v0 2 v0<br />

3 3<br />

+ ta có: A x0 x0<br />

A (cm)<br />

2 2<br />

8<br />

3 3<br />

+ Vì v0<br />

0 và đang giảm x0 0 x0<br />

cm<br />

8 <br />

<br />

3 3 3 3 v0<br />

0<br />

<br />

+ Lại có: x0<br />

A cos cos cos <br />

8<br />

4<br />

2 6 6<br />

3 20<br />

<br />

x cos<br />

t cm<br />

4 3 6 <br />

Câu 28:<br />

<br />

=> Chọn D.<br />

+ Từ công thức xác định chu <strong>kì</strong> của con lắc lò xo<br />

+ Sai số tương đối của phép đo độ cứng k:<br />

2<br />

m 4 m<br />

T 2 k <br />

k<br />

2 k m T 2 0,02<br />

k m T 2 2 0,04 4%<br />

k m T 100 2<br />

Câu 29:<br />

<br />

T<br />

2<br />

=> Chọn A.<br />

+ Gọi R là khoảng cách từ nguồn âm S đến điểm M lúc đầu => R 60 là khoảng cách từ M đến nguồn<br />

âm S sau khi dịch chuyển.<br />

2 2<br />

1<br />

+ ta có: L L 10lg L 6 L 10lg R 120,3m<br />

2 1<br />

R <br />

R<br />

<br />

R 60 R 60<br />

R R <br />

<br />

R<br />

2 <br />

R 60 <br />

0,3<br />

6 20lg 10 R 120,3 m<br />

Câu 30:<br />

<br />

<br />

<br />

=> Chọn B.<br />

+ Năng lượng của phản ứng là: t<br />

<br />

s C<br />

<br />

<br />

<br />

He <br />

W m m c m m 3m c<br />

2 2<br />

Thay số ta có: W 11,997 3.4,0015 .931,5 7MeV<br />

0.<br />

=> Phản ứng thu năng lượng.<br />

+ Vậy để phản ứng xảy ra phải cung cấp năng lượng tối <strong>thi</strong>ểu 7 MeV dưới dạng năng lượng của chùm phô<br />

– tôn của tia gamma => Chọn A.<br />

Câu 31:<br />

+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là:<br />

i i i 0,4 1,2<br />

<br />

<br />

t t <br />

0,2<br />

<br />

<br />

2 1<br />

etc<br />

L L 0,4. 1,6V<br />

Câu 32:<br />

+ ta có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

=> Chọn B.<br />

e1 E0<br />

cos t<br />

2 <br />

e2 E0<br />

cost <br />

2 2<br />

<br />

3 e2 e3 E0<br />

cost cost<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

<br />

2<br />

<br />

e3 E0<br />

cost<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

Trang 10/6


2 2 <br />

<br />

+ Lại có: cost t 2sin t.sin 3 sin t e2 e3 E0<br />

3 sin t<br />

3 3 <br />

3<br />

2<br />

2<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

e 30 E cos t 30 30 30 <br />

+ Theo <strong>đề</strong>: cos t sin t.<br />

e E<br />

2<br />

e3 30 E0 3 sin t 30 <br />

0 E0<br />

3 <br />

<br />

2<br />

0 0 <br />

2<br />

30 30 <br />

1 E0<br />

20 3 V<br />

34,64V<br />

E E 3 <br />

Câu 33:<br />

m<br />

+ số phân hạch ứng với khối lượng 2g U235 là: n .NA<br />

A<br />

=> Chọn C.<br />

+ Cứ 1 phân hạch tỏa năng lượng W<br />

200 MeV nên năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 2 g là:<br />

m 2<br />

23 24 10<br />

W n. W .N<br />

A. W .6,02.10 .200 1,025.10 MeV 16,39.10 J. => Chọn D.<br />

A 235<br />

Câu 34:<br />

+ Giả sử biên độ dao động ban đầu là A, sau chu <strong>kì</strong> thứ nhất biên độ dao động giảm 2% nên biên độ còn<br />

lại là<br />

A1<br />

0,98A,<br />

sau chu <strong>kì</strong> thứ hai biên độ giảm tiếp 2% nên<br />

+ Phần trăm cơ năng mất đi trong hai chu <strong>kì</strong> là:<br />

=> Chọn D.<br />

Câu 35:<br />

2<br />

A2 0,98A1<br />

0,98 A.<br />

2<br />

2 2<br />

4<br />

1 1 0,98 0,0776 7,76%.<br />

W W A <br />

<br />

W A <br />

+ Động năng tăng thêm 300% nghĩa là Wd2 Wd1 3Wd1 Wd2 4Wd1<br />

1 1<br />

mv 4 mv v 4v<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

2 1 2 1<br />

e v e<br />

2 2 2<br />

2 2 1 1<br />

+ Mặt khác ta có: F k ma m v k 4 1<br />

2 ht<br />

r r m.r v1 r2 r2<br />

1<br />

2<br />

v r r<br />

<br />

<br />

+ Theo <strong>đề</strong>: r r 27r 4r r 27r r 9r r 36r => Chọn C.<br />

Câu 36:<br />

1 2 0 2 2 0 2 0 1 0<br />

2 2<br />

i u i <br />

+ Vì mạch chỉ có L nên: 1 u U0<br />

1 50 3V => Chọn A.<br />

2 2<br />

<br />

I0 U0 I0<br />

<br />

Câu 37:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Từ đồ thị ta thấy U không phụ thuộc vào sự thay đổi của R (vì U nằm ngang)<br />

RL<br />

2<br />

RL<br />

+ Ta có:<br />

R Z<br />

U U Z 2Z<br />

2 2<br />

L<br />

URLR<br />

RL<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

2 U L<br />

RL U<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

+ Lại có:<br />

R Z<br />

U U U 200V<br />

2 2<br />

L<br />

R<br />

RL 2<br />

2 URL<br />

U<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

200.ZC<br />

2<br />

+ Tại R 80<br />

thì 2 25 2<br />

UC 240 80 ZL ZC ZC<br />

(2)<br />

2<br />

2<br />

80 Z Z<br />

36<br />

<br />

L<br />

C<br />

<br />

Trang 11/6


+ Giải (1) và (2) ta có: ZC<br />

120 và ZL<br />

60 .<br />

U.R 200.80<br />

+ Ta có: U<br />

R<br />

160V<br />

=> Chọn A.<br />

2 2 2<br />

2<br />

80 Z Z 80 60 120<br />

Câu 38:<br />

<br />

L<br />

C<br />

+ Chiều dai dây treo của con lắc khi vướng đinh là: <br />

2<br />

1,92 1, 28 0,64 m<br />

+ Theo <strong>đề</strong>, suy ra con lắc có chiều dài <br />

2<br />

dao động điều hòa với biên độ góc 02 8 .<br />

+ Gọi 01<br />

là biên độ dao động của con lắc khi chưa vướng đinh<br />

+ Áp dụng bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí A và C ta có:<br />

1 2 1 2 1<br />

W 2<br />

A<br />

WC mg101 mg TD1 mg<br />

2<br />

1 2 01<br />

4 2<br />

2 2 2<br />

+ Vậy con lắc 1<br />

dao động với biên độ 01 4 2 xung quanh vị trí O, con lắc <br />

2<br />

với biên độ 02 8 .<br />

+ Khi con lắc thực hiện một dao động (bắt đầu từ A rồi lại về A) thì thời gian:<br />

Con lắc<br />

Con lắc<br />

T T 3<br />

<br />

4 8 4<br />

1 1<br />

1<br />

thực hiện là: t1 2 T1<br />

T T<br />

t 2<br />

<br />

6 3<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

thực hiện là:<br />

2<br />

<br />

+ Do đó, chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là:<br />

3 T 3 1 <br />

<br />

4 3 4 <br />

<br />

g 3 g <br />

<br />

2 1 2<br />

T t1 t<br />

2<br />

T1<br />

2 2 2,61 s<br />

Câu 39:<br />

v<br />

f<br />

+ Bước sóng 3cm<br />

+ Gọi d là đường vuông góc với AB tại A.<br />

+ Gọi M là giao điểm của d và .<br />

MA<br />

AO<br />

+ Ta có: tan 60 MA 10 3 cm<br />

<br />

2 2<br />

MB MA AB 10 7 cm<br />

+ ta có: MA MB 10 3 <br />

<br />

10 7 3,04<br />

<br />

3<br />

+ Số cực đại trên AB:<br />

<br />

<br />

AB AB<br />

k 6,7 k 6,7<br />

<br />

<br />

=> Chọn B.<br />

+ Xét trên nửa đường thẳng từ O về phía trên thì chỉ cắt các đường: k 0; 1; 2; 3.<br />

+ Do tính đối xứng và trừ điểm O là chung thì trên có 7 điểm cực đại => Chọn A.<br />

Câu 40:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12/6


+ Ta có:<br />

+ Lại có:<br />

1 <br />

1<br />

P 1 I H 2 U 2<br />

H I R P 1<br />

<br />

<br />

<br />

tt 2<br />

2 2<br />

R 2<br />

2<br />

tt <br />

I R Ptt H I1 1 3 UR1<br />

3<br />

<br />

H<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

U1 UR1 Utt1 1,6U ttUR1<br />

1<br />

U UR Utt U UR Utt 2UttUR cos tt <br />

2 2 2<br />

U2 UR 2<br />

Utt2 1,6U tt2UR 2<br />

2<br />

U2 2329 UR 2<br />

2329 2<br />

+ Suy ra: . 1,38 => Chọn B.<br />

U 4 34 U 4 34 3<br />

1 R1<br />

Chú ý: Cách <strong>giải</strong> sai:<br />

+ Ta có:<br />

<br />

h 1 H <br />

<br />

<br />

P<br />

H<br />

P<br />

<br />

<br />

tt<br />

P <br />

P.R<br />

U cos <br />

2<br />

Ptt<br />

H<br />

<br />

2<br />

P P .R<br />

<br />

H U cos <br />

U cos <br />

tt<br />

tt<br />

1 H 1 H H<br />

2 2<br />

1<br />

H1 H1 U <br />

2<br />

U 1<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H1<br />

4<br />

1,33 => Chọn A.<br />

1<br />

H2 H2 U1 U1 1<br />

H2 H2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

Trang 13/6


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 13<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Có hai điện tích điểm và q , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

q1<br />

2<br />

A. q 0 và q 0<br />

B. q 0 và q 0<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

C. q .q 0.<br />

D. q .q 0.<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là<br />

A 2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên dộ là:<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. A A<br />

B. A A<br />

C. A A<br />

D. A<br />

1 2<br />

1 2<br />

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài <br />

động riêng của con lắc này là:<br />

A<br />

1<br />

<br />

2<br />

1 2<br />

dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu <strong>kì</strong> dao<br />

A. 2 B. 1 1 g<br />

C. D. 2<br />

g<br />

2<br />

g<br />

2 <br />

Câu 4: : Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định.<br />

Khi lò xo bị nén lại một đoạn<br />

<br />

AC AC 0<br />

<br />

thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu<br />

A. 1 k 2<br />

B. C. D.<br />

2<br />

1 k 2<br />

1<br />

k <br />

2<br />

2<br />

g<br />

<br />

<br />

1 k<br />

2<br />

2<br />

Câu 5: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là:<br />

A. Cường độ hiệu dụng B. Cường độ cực đại<br />

C. Cường độ tức thời D. Cường độ trung bình<br />

Câu 6: Hãy chỉ ra câu không đúng.<br />

A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u là đường thẳng.<br />

B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u trên mọi đoạn đường là như nhau.<br />

C. Trong chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển<br />

động.<br />

D. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 6: Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp<br />

suất tăng lên<br />

5<br />

1, 25.10<br />

Pa thì thể tích của lượng khí này là:<br />

A. V 2 = 7 lít. B. V 2 = 8 lít. C. V 2 = 9 lít. D. V 2 =10 lít.<br />

Câu 7: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc<br />

riêng của mạch dao động này là:<br />

1<br />

1<br />

A. B. LC<br />

C. D.<br />

LC<br />

2<br />

LC<br />

Câu 8: Câu nào sau đây là đúng ?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.<br />

B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn <strong>đề</strong>u được.<br />

2<br />

LC<br />

<br />

A 1<br />

và<br />

Trang 1/5


C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.<br />

D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.<br />

Câu 9: Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm<br />

này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là:<br />

vào một chất huỳnh quang thì chất<br />

A. 480 nm B. 540nm C. 650nm D. 450nm<br />

Câu 10: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Vuông góc với dây dẫn;<br />

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;<br />

C. Ti lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.<br />

D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.<br />

Câu 11: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt.<br />

B. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.<br />

C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

D. Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm.<br />

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều<br />

<br />

u U 2 cos t U 0, 0<br />

cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là:<br />

vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự<br />

U 2<br />

U<br />

A. B. C. 2U. L<br />

D. UL.<br />

L<br />

L<br />

Câu 13: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là:<br />

A. 50 Hz B. 100 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz<br />

Câu 14: Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là C. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ<br />

m 0<br />

chuyển động với vận tốc v thì nó có khối lượng (khối lượng tương đối tính) là:<br />

m0<br />

v <br />

m0<br />

A. B. m C. D.<br />

2<br />

0<br />

1 <br />

v <br />

c<br />

2<br />

<br />

v <br />

1 <br />

1 <br />

c <br />

c <br />

2<br />

v <br />

m0<br />

1 <br />

c <br />

Câu 15: Đoạn mạch gồm điện trở R1<br />

100 , mắc nối tiếp với điện trở R<br />

2<br />

300<br />

điện trở tương đương<br />

của mạch là:<br />

A. R<br />

td<br />

300 B. R<br />

td<br />

400 C. R<br />

td<br />

200 D. R<br />

td<br />

500<br />

Câu 16: Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở<br />

R 48, 4 .<br />

0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

20C<br />

Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của bạch<br />

kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở<br />

A. t 20C<br />

B. t 2350C<br />

C. t 2000C<br />

D. t 2020C<br />

<br />

3 1<br />

4,5.10 K .<br />

Câu 17: Một con lắc đơn chiều dài đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch<br />

dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức<br />

1<br />

có cùng đơn vị với biểu thức:<br />

LC<br />

là<br />

Trang 2/5


g<br />

A. B. C. .g<br />

D.<br />

g<br />

<br />

Câu 18: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10<br />

số tự cảm của ống dây là:<br />

<br />

cm<br />

2<br />

<br />

1<br />

g<br />

gồm 1000 vòng dây. Hệ<br />

2<br />

3<br />

3<br />

A. 0,251 H B. 6,28.10 H C. 2,51.10 mH D. 2,51.10 H<br />

Câu 19: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền<br />

qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t 0<br />

, một đoạn cùa<br />

sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao<br />

động lệch pha nhau:<br />

<br />

A. B. <br />

C. 2<br />

D.<br />

3<br />

Câu 20: Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức<br />

cos <br />

t <br />

0 <br />

2 <br />

<br />

4<br />

thì trong khung dây xuất<br />

hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e E0<br />

cos t . Biết 0, E0<br />

và là các hằng số<br />

dương. Giá trị của<br />

<br />

là:<br />

<br />

<br />

A. rad B. 0 rad C. rad D. rad<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 21: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30°. Cho biết chiết suất của nước là n ,<br />

3<br />

và coi tôc độ của ánh sáng trong không khí là<br />

c 3.10<br />

8<br />

A. Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong nước v 2, 25.10 cm/s<br />

B. Góc khúc xạ xấp xỉ bằng 41,81°<br />

C. Góc lệch D (góc giữa tia tới và tia khúc xạ) bằng 8°<br />

8<br />

D. Tốc độ của ánh sáng trong nước là v 3.10 (m/s)<br />

Câu 22: Trong y học, laze không được ứng dụng để<br />

8<br />

<br />

m/s. Chọn đáp án đúng:<br />

A. Phẫu thuật mạch máu. B. Chữa một số bệnh ngoài da.<br />

C. Phẫu thuật mắt. D. Chiếu điện, chụp điện.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 23: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và<br />

tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng này<br />

A. Tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. Thu năng lượng 1,68 MeV.<br />

C. Thu năng lượng 16,8 MeV. D. Tỏa năng lượng 1,68 MeV.<br />

Câu 24: <strong>Vật</strong> sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự<br />

20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn cùa ảnh là:<br />

A. Cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật<br />

B. Cách thau kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật<br />

C. Cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật<br />

D. Cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật<br />

<br />

Trang 3/5


235<br />

Câu 25: Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani U 92<br />

. Biết công suất phát điện là 500<br />

MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân<br />

235<br />

23 1<br />

urani phân hạch thì toả ra năng lượng là 1, 2.10 J. Lấy N 6,02.10 mol và khối lượng mol<br />

92 U 11<br />

235<br />

của là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani mà nhà máy cần dùng trong<br />

U 235<br />

U<br />

92 92<br />

365 ngày là:<br />

A. 962 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg.<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật<br />

ngoại lực F 20cos10t<br />

(t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy<br />

2<br />

10 . Giá trị của m là:<br />

A. 100 g B. 1 kg C. 250g D. 0,4 kg<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai<br />

khe đến màn quan sát là 1.5 m. Trên màn quan sát. hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai<br />

vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng<br />

chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi:<br />

A. 6 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân.<br />

Câu 28: Một con lắc lò xo đang dao động điều<br />

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

năng<br />

t<br />

t<br />

2 1<br />

W d<br />

của con lắc theo thời gian t. Hiệu<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,27 s. B. 0,24 s.<br />

C. 0,22 s. D. 0,20 s.<br />

A<br />

hòa.<br />

động<br />

Câu 29: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến <strong>thi</strong>ên nội năng của khí,<br />

biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.<br />

A. 80 J B. -80 J C. 120 J D. 60 J<br />

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u 200 6 cos t<br />

(V) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

điện trở 100 , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh để cường độ dòng điện hiệu đụng<br />

trong đoạn mạch đạt cực đại I max . Giá trị của<br />

I max<br />

bằng:<br />

A. 3 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 6 A.<br />

226<br />

Câu 31: Rađi Ra là nguyên tố phóng xạ 226<br />

. Một hạt nhân Ra 88 88<br />

đang đứng yên phóng ra hạt và<br />

biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo<br />

đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra<br />

trong phân rã này là:<br />

A. 269 MeV. B. 271 MeV. C. 4,72 MeV. D. 4,89 MeV.<br />

Câu 32: Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây và D 2 . Khi mắc hai đầu cuộn D vào điện áp xoay<br />

chiều có giá trị hiệu dụng u thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn<br />

hai đầu cuộn<br />

D 1<br />

D 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

D1<br />

1<br />

D 2<br />

để hở có giá trị là 8 V. Khi mắc<br />

vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn<br />

để hở có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng:<br />

A. 8 V. B. 16 V. C.6V. D. 4 V.<br />

Trang 4/5


Câu 33: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn <strong>đề</strong>u<br />

trên qũyđạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là<br />

đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là<br />

quỹ đạo:<br />

144r 0<br />

v<br />

r<br />

0.<br />

Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ<br />

(s) thì êlectron này đang chuyển động trên<br />

A. P. B. N. C. M. D. O.<br />

Câu 34: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi<br />

trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r 50 (m) có cường độ âm<br />

tương ứng là I và 4I . Giá trị của r bằng:<br />

A. 60 m. B. 66 m. C. 100 m. D. 142 m.<br />

Câu 35: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380<br />

nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng <strong>năm</strong> bức xạ cho vân sáng. Khoảng<br />

cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 6,7 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 5,9 mm.<br />

Câu 36: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I-<br />

âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,22 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D<br />

= 1,65 ± 0.05 (m) và khoảng vân i = 0,80 ± 0.02 (mm). Kết quả của phép đo là:<br />

<br />

0,06 0,01m<br />

A. 0,59 0,05 m<br />

B.<br />

<br />

0,58 0,05m<br />

C. 0,59 0,1 m<br />

D.<br />

Câu 37: Đặt điện áp<br />

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB.<br />

u U 2 cos t<br />

<br />

<br />

<br />

(U và u) không<br />

Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn<br />

sự phụ thuộc của điện áp<br />

u MB<br />

giữa hai điểm M, B theo thời<br />

gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị<br />

của U là:<br />

A. 193,2 V. B. 187,1 V. C. 136,6 V D. 122,5V<br />

Câu 38: Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định,<br />

phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy<br />

B hai cặp cực (hai cực bắc, hai cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau<br />

18000 vòng, số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là:<br />

A. 4 và 2. B. 5 và 3. C. 6 và 4. D. 8 và 6.<br />

Câu 39: Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. <strong>Vật</strong><br />

A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. <strong>Vật</strong> B có khối lượng 0,2 kg treo vào<br />

vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B<br />

không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm<br />

2 2<br />

(coi 9,66 4 4 2 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m / s 10 . Thời gian tính từ lúc thả vật B đến<br />

khi vật A dừng lại lần đầu là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,19 s. B. 0,21 s. C. 0,17s. D. 0,23 s.<br />

Câu 40: Ở mặt nước, tại hai điểm và S có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo<br />

S1<br />

2<br />

phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng , khoảng cách S S 5,6 .<br />

Ở mặt<br />

<br />

1 2<br />

Trang 5/5


nước, gọi M là vị trí mà phần từ nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai<br />

nguồn. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng<br />

A. 0,754 B. 0,852 C. 0,868 D. 0,946 .<br />

S1S<br />

2<br />

là:<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ 23<br />

1C 2A 3A 4A 5D 6C 7A 8D 9C 10D<br />

11D 12B 13D 14A 15B 16D 17B 18D 19B 20B<br />

21C 22D 23B 24A 25A 26A 27C 28B 29A 30C<br />

31D 32D 33A 34C 35D 36A 37D 38C 39A 40A<br />

HƯỚNG DẪN<br />

Câu 1. Hai diện tích cùng dấu thì đẩy nhau; hai diện tích trái dấu thì hút nhau ==> Chọn C.<br />

Câu 2. Khi hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau thì dao động tổng hợp<br />

có biên độ cực tiểu<br />

A A A<br />

min 1 2<br />

=> Chọn A<br />

Câu 3: Chu <strong>kì</strong> dao động riêng của con lắc đơn: T 2<br />

=> Chọn A.<br />

g<br />

1<br />

Câu 4: Thế năng đàn hồi của lò xo là: W 2<br />

t<br />

k => Chọn A.<br />

2<br />

Câu 5: Vì pit-tông chuyển động đi lại nên có lúc pit-tông phải dừng lại (v = 0) => chuyển động của pittông<br />

không phải là chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u => Chọn D<br />

Câu 6: Áp dụng quá trình đẳng nhiệt ta có:<br />

p V p V V 8<br />

1 1 2 2 2<br />

(lít)=> Chọn B<br />

1<br />

Câu 7: Tần số góc riêng của mạch dao động LC là => Chọn A.<br />

LC<br />

Câu 8:<br />

+ Chuyển động có tính tương đối, một vật có thế đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với<br />

vật khác ngay cả khi không có lực tác dụng lên vật thì nó vẫn có thể chuyển động => A sai<br />

+ Một vật chuyển động tròn <strong>đề</strong>u luôn luôn chịu tác dụng của lực hướng tâm => B sai<br />

+ Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật => C sai;<br />

D đúng => Chọn D<br />

Câu 9: Ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn ánh sáng kích thích (ánh sáng chiếu đến) => Chọn C<br />

Câu 10: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài:<br />

B 2.10 . r<br />

7 I<br />

=> D sai => Chọn D<br />

Câu 11: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma <strong>đề</strong>u là các bức xạ không nhìn thấy được<br />

=> Chọn B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

U U<br />

Câu 12: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là: I => Chọn B.<br />

Z L<br />

Câu 13: Mạng điện xoay chiều dân dụng ở nước ta có tần số 50 hz => Chọn D.<br />

Câu 14: Khối lượng tương đối tính của vật có khối lượng nghỉ<br />

L<br />

m 0<br />

chuyển động với tốc độ v là:<br />

Trang 6/5


m <br />

m<br />

0<br />

v <br />

1 <br />

c <br />

2<br />

=> Chọn A.<br />

Câu 15: Vì hai điện trở và mắc nối tiếp nên: R R R 400<br />

=> Chọn B.<br />

Câu 16:<br />

+ Khi đèn sáng bình thường có điện trở:<br />

R1<br />

R<br />

2<br />

td 1 2<br />

2<br />

U<br />

R 484<br />

P<br />

1 R <br />

+ Theo <strong>đề</strong> ta có: R R<br />

0 1 t t0 t 1<br />

t0<br />

2020C<br />

=> Chọn D.<br />

R<br />

0 <br />

Câu 17: Mạch dao động điện từ tần số góc<br />

<br />

1<br />

LC<br />

có đơn vị là rad/s<br />

g<br />

Con lắc đơn có tần số góc cũng có đơn vị là rad/s => Chọn B.<br />

<br />

2<br />

7 N<br />

3<br />

Câu 18: Hệ số tự cảm của ống dây là: L 4 .10 .S 2,51.10 H<br />

=> Chọn D.<br />

<br />

<br />

Câu 19: Từ hình ta thấy, khoảng cách giữa 4 vạch chia liên tiếp trên trục x bằng .<br />

2<br />

+ Mặt khác, đếm từ M đến Q cũng có bốn vạch chia liên tiếp nên khoảng cách giữa M và Q trên phương<br />

<br />

2x<br />

x<br />

Ox là x MQ 2<br />

=> Chọn B.<br />

2 <br />

<br />

e<br />

0<br />

sin t 0<br />

cos t .<br />

2 <br />

Câu 20: Ta có: <br />

<br />

+ So sánh với biểu thức <strong>đề</strong> bài cho ta có 0 => Chọn B.<br />

Câu 21:<br />

8<br />

c c 3.10<br />

8<br />

+ Ta có: n v 2,25.10 m / s<br />

=> D sai đáp án, A sai đơn vị.<br />

v n 4 / 3<br />

+ Vận dụng định luật khúc xạ ta có:<br />

4 3<br />

n1 sin i n2<br />

sin r 1.sin 30 .sin r sin r r 22<br />

3 8<br />

=> B sai.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Góc lệch D: Từ hình vẽ ta có: D i r 30 22 8<br />

=> C đúng => Chọn C.<br />

Trang 7/5


Câu 22: Trong y học, laze không được ứng dụng để chiếu điện, chụo điện, chỉ có tia X mới được ứng<br />

dụng để chiếu điện, chụp điện => D sai => Chọn D.<br />

Câu 23: Năng lượng cuẩ phản ứng hạt nhân:<br />

2<br />

<br />

W m m c 37,9638 37,9656 .931,5 1,6767 MeV 0<br />

t<br />

s<br />

=> Phản ứng thu năng lượng => Chọn B.<br />

Câu 24:<br />

+ Ta có:<br />

df 10.20<br />

d 20cm<br />

0<br />

d f 10 20<br />

<br />

d<br />

20<br />

k 2 0<br />

d 10<br />

+ Vậy, ảnh là ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm, cùng chiều vật và cao gấp 2 lần vật. => Chọn A.<br />

Câu 25:<br />

+ Năng lượng sản ra trong 365 ngày: W P.t 500.10 6 .365.24.3600 1,5768.10 16<br />

J<br />

+ Vì hiệu suất H 20% nên năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân là:<br />

W 1,5768.10<br />

H 0,2<br />

16<br />

ci<br />

16<br />

Wtp<br />

7,884.10 J<br />

+ Số phản ứng hạt nhân:<br />

235<br />

+ Khối lượng urani cần dùng:<br />

=> Chọn A.<br />

ci<br />

<br />

W 7,884.10<br />

N 2, 46375.10<br />

W<br />

3,2.10 <br />

16<br />

tp 27<br />

11<br />

N.A 2,46375.10 .235<br />

m 961762,87g 962 kg.<br />

23<br />

N 6,02.10<br />

92 U 27<br />

2<br />

Câu 26: Khi cộng hưởng thì: <br />

=> Chọn A.<br />

A<br />

k 100 1<br />

F<br />

10 m 0,1 kg 100g<br />

2<br />

m<br />

m<br />

<br />

<br />

Câu 27: Vì dịch chuyển theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe nên tọa độ điểm M không<br />

D 0,5 D 1,5<br />

D<br />

<br />

<br />

đổi. Do đó, ta có: xM<br />

4 k k 3 sau khi dịch chuyển tại M và N là các vân<br />

a a<br />

sáng bậc 3. Vì lúc đầu tại M và N là các vân sáng bậc 4 nên sau khi dịch chuyển số vân giảm đi 2 vân =><br />

Chọn C<br />

Câu 28:<br />

W<br />

+ Từ đồ thị ta thấy: Wd max<br />

2J W 2J Wd<br />

1J<br />

thời điểm 0,25s và 0,75s thì động năng<br />

2<br />

bằng thế năng T 0,75 0, 25 T 2 s rad / s <br />

4<br />

+ Từ đồ thị ta thấy khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên trục động năng là 0,2 J nên:<br />

- Động năng tại thời điểm là:<br />

1<br />

- động năng tại thời điểm là:<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

W 1,8J W 0,9W v 0,9v<br />

t<br />

d1 d1 d max 1 max<br />

W 1,6J W 0,8W v 0,8v<br />

t<br />

d2 d2 d max max<br />

+ Từ đồ thị ta thấy thời gian t từ đến là thời gian vật đi từ v đến rồi lại đến v , do đó ta:<br />

t1<br />

t<br />

2<br />

1<br />

vmax<br />

2<br />

Trang 8/5


1 v 1 v 1<br />

v<br />

v<br />

<br />

<br />

1 2<br />

t arccos arccos arccos 0,9 arccos 0,8 0, 25 s<br />

max<br />

max<br />

+ Ta có: t t t 0,25s Chọn B.<br />

Câu 29:<br />

2 1<br />

+ Vì hệ nhận công nên A 0 A 100J<br />

+ Vì hệ truyền nhiệt ra môi trường nền Q 0 Q 20J<br />

+ Theo nguyên lí I ta có: U A Q 80J => Chọn A.<br />

Câu 30: Khi thay đổi để thì xảy ra cộng hưởng nên<br />

=> Chọn C.<br />

Câu 31:<br />

I I 2A<br />

max<br />

max<br />

U 200 3<br />

R 100 3<br />

226 4 222<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

88Ra<br />

<br />

2 <br />

86X<br />

<br />

2<br />

2 2 p 2mW + Bảo toàn động lượng ta có: 0 p p p p p p d<br />

m W m W<br />

m<br />

4 16<br />

W<br />

X<br />

.W<br />

<br />

.4,8 MeV<br />

m 222 185<br />

X<br />

<br />

X<br />

<br />

X<br />

<br />

X X X <br />

+ Năng lượng tỏa ra của phản ứng: W W W W W 4,89 MeV => Chọn D.<br />

Câu 32:<br />

dsau dtruoc X<br />

1 1<br />

D1<br />

D1<br />

<br />

2 2<br />

+ Khi mắc hai đầu cuộn vào nguồn thì cuộn là cuộn sơ cấp nên<br />

+ Khi mắc hai đầu cuộn vào nguồn thì cuộn là cuộn sơ cấp nên<br />

U 2<br />

U 4V<br />

8 U<br />

Câu 33:<br />

+ Ta có:<br />

N U U<br />

<br />

N U 8<br />

N U 2<br />

<br />

U<br />

2 1<br />

D2<br />

D2<br />

<br />

N1 U2<br />

=> Chọn D.<br />

2 2 2<br />

e v 2 e<br />

F k m v k<br />

2<br />

r r m.r<br />

2<br />

e<br />

m.3 r<br />

2<br />

+ Khi electron chuyển động trên quỹ đạo M r 3 r v k 1<br />

+ Khi electron chuyển động trên quỹ đạo X nào đó:<br />

1<br />

2<br />

<br />

+ Từ và ta có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2<br />

v n v n<br />

2<br />

3<br />

vX<br />

9 vX<br />

3<br />

M 0 2<br />

2<br />

2 2 e<br />

rx n r0 vX k m.n<br />

2 .r<br />

0<br />

2<br />

2r 2<br />

2n r 144r<br />

v 72<br />

v v v v<br />

2<br />

n<br />

X<br />

0 0<br />

+ Thời gian chuyển động hết một vòng là: t T 4<br />

X X X<br />

72 n<br />

+ Từ (3) và (4) ta có: n 6 => Thuộc quỹ đạo P => Chọn A.<br />

2<br />

n 3<br />

0<br />

Trang 9/5


2 2<br />

P I <br />

M<br />

R <br />

N<br />

I r 50 1 r 50<br />

Câu 34: Ta có: I r 100m<br />

=> Chọn C.<br />

2 <br />

4R IN<br />

R<br />

M 4I r 2 r<br />

Câu 35:<br />

+ Vị trí điểm M gần nhất khi tại M có vân sáng của bức xạ min 0,38 m<br />

trùng với các bức xạ<br />

khác. Vân bậc 1 của<br />

vị trí bậc<br />

<br />

min<br />

không trùng với các bức xạ khác. Nó chỉ có thể trùng với các bức xạ khác ở các<br />

minD<br />

k 1<br />

của min<br />

xMmin<br />

k 1 0,76k 1<br />

a<br />

5,5 x 6,7 5,5 0,76 k 1 6,7 6,2 k 7,8<br />

+ Từ các đáp án ta có điều kiện: <br />

Mmin<br />

M<br />

<br />

k 7 x 0,76 7 1 6,08 mm<br />

Câu 36:<br />

i.a i.a 0,80.1, 22<br />

D D 1,65<br />

+ ta có: 0,59 m<br />

+ Vì<br />

=> Chọn D.<br />

i.a i D a<br />

i a D<br />

<br />

D i D a<br />

i D a<br />

<br />

<br />

0,047 m 0,05 m<br />

i D a <br />

<br />

Ta có: 0,59 0,05 m<br />

=> Chọn A.<br />

Câu 37:<br />

<br />

<br />

+ Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng<br />

50 2 V. Pha ban đầu của điện áp uMB<br />

trong hai trường hợp mở và đóng là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

uMB<br />

mo<br />

uMB<br />

dong<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

3<br />

U U<br />

+ Do đó, ta có: UMB1 UMB2 I1ZMB1 I2ZMB2 ZMB1 ZMB2<br />

Z Z<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

R2r<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

9r Z<br />

L C L L C<br />

L<br />

r Z Z r Z Z<br />

<br />

R r Z Z R r Z 9r Z Z<br />

2 2<br />

<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Z Z Z Z Z Z Z 2Z Z Z I I<br />

L C L L C L C L dong mo dong mo<br />

+ Chọn trục U làm <strong>chuẩn</strong> và nằm ngang, ta vẽ được giản đồ vec tơ như hình:<br />

<br />

<br />

Trang 10/5


UL UR Ur<br />

+ Từ giản đồ véc tơ ta có: APB ~ BPM U U<br />

+ Vì R 2r nên U 2U U U 3 Z r 3<br />

+ Lại có:<br />

=> Chọn D.<br />

Câu 38:<br />

<br />

R r L r L<br />

U r Z U r Z<br />

r<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L ZL<br />

r 3<br />

U2MB<br />

50 2 U 50 6 V<br />

122, 4V<br />

2 2<br />

2 2<br />

R r<br />

Z<br />

9r Z<br />

L<br />

L<br />

+ Ta có: f pAnA pBn B.<br />

Vì pA pB nB nA<br />

+ Trong 1 giờ số vòng quay của rô to hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng nên:<br />

18000<br />

p<br />

A.n A<br />

60<br />

n nB nA 5 nB nA<br />

5 <br />

3600<br />

pB<br />

nA<br />

5<br />

60<br />

+ Lại có:<br />

=> Chọn C.<br />

Câu 39:<br />

p<br />

A.n A<br />

60 60 <br />

pB pA 2 pA 2 5<br />

60 pA 6 pB<br />

4<br />

<br />

pA 2 . nA 5<br />

60 pA<br />

<br />

+ Độ dãn của lò xo khi hệ vật ở vị trí cân bằng:<br />

<br />

L<br />

A B<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

m m g<br />

k<br />

<br />

0,04 m 4 cm<br />

A<br />

+ Độ dãn của lò xo khi vật A ở vị trí cân bằng: <br />

m cm<br />

+ tần số góc và chu <strong>kì</strong> của các dao động:<br />

+ Lúc đầu, kéo vật B xuống để lò xo dãn 4 4 2 cm<br />

=> <strong>Vật</strong> cách vị trí cân bằng O đoạn x 4 2 cm.<br />

0<br />

0A<br />

m g 1 4<br />

k 75 3<br />

k<br />

<br />

AB 5 rad / s TAB<br />

0, 4 s<br />

mA<br />

mB<br />

<br />

k 0, 4<br />

<br />

A 5 3 rad / s TA<br />

s<br />

mA<br />

3<br />

+ Do thả nhẹ nên sau đó hệ vật dao động xung quanh O 1<br />

với biên độ<br />

A1<br />

4 2<br />

cm.<br />

+ Khi hệ vật đi đến vị trí lò xo không biến dạng x 4cm<br />

lúc này<br />

dây sẽ bị trùng xem như vật B tách khỏi hệ dao động AB vị trí<br />

mBg 8<br />

cân bằng O bị dịch lên một đoạn O1O<br />

2<br />

<br />

OB<br />

cm<br />

đến<br />

k 3<br />

O<br />

2.<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

O2<br />

x2<br />

2<br />

+ Lúc này vật A cách vị trí cân bằng đoạn và có vận tốc<br />

v .<br />

Trang 11/5


Ta có:<br />

<br />

8 4<br />

x2 4 O1O 2<br />

4 cm<br />

<br />

3 3<br />

2 2 2 2<br />

v2 v1 AB A1 x1<br />

5 4 .2 4 20cm / s<br />

<br />

2<br />

2 v2<br />

4 20<br />

8<br />

+ Do đó, vật A sẽ dao động với biên độ: A2 x2 (cm)<br />

2 <br />

3<br />

<br />

5<br />

3 3<br />

TAB TAB TA<br />

+ Thời gian để vật đi từ lúc thả đến lúc vật A dừng lại là: t t1 t<br />

2<br />

<br />

4 8 6<br />

0,4 0,4 0,4<br />

+ Thay số ta có: t<br />

0,19s<br />

=> Chọn A.<br />

4 8 6 3<br />

Câu 40:<br />

S1S<br />

2<br />

S1S<br />

2<br />

+ Số đường cực đại trong khoảng giữa S1S 2<br />

: k 5,6 k 5,6<br />

<br />

k 5; 4;....4;5<br />

+ Điểm M thuộc cực đại và cùng pha khi:<br />

* Xét với k chẵn:<br />

A<br />

d1<br />

m<br />

<br />

d2<br />

n<br />

<br />

d1 d2<br />

k<br />

+ Điểm M gần S1S 2<br />

nhất ứng với cực đại chẵn ngoài cùng k 4<br />

d1 d2<br />

k m n k 4 n m 4 1<br />

<br />

1 2 1 2<br />

+ Ta có: n m 56 m 4 m 5,6<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

d1<br />

<br />

m 0,8 m 1 n 5 <br />

d2<br />

5<br />

2 2<br />

+ Từ hình ta có: <br />

* Xét với k lẻ:<br />

<br />

<br />

2 2 2 23<br />

MH S1H 5 5,6 S1H S1H MH 0,754 .<br />

35<br />

+ Điểm M gần S1S 2<br />

nhất ứng với cực đại lẻ ngoài cùng k 5<br />

d d k m n k 5 n m 5 1<br />

1 2<br />

<br />

1 2 1 2<br />

+ Ta có: n m 56 m 5 m 5,6<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

d1<br />

<br />

m 0,3 m 1 n 6 <br />

d2<br />

6<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

+ Từ hình ta có: MH S H 6 5,6 S H S H 0,325 0=> Loại<br />

=> Chọn A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1 1 1<br />

2<br />

2<br />

Trang 12/5


NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 13/5


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 14<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát<br />

<strong>đề</strong><br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng trong<br />

chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ<br />

SINH<br />

Câu 1: Tia từ ngoại được phát ra rất mạnh từ<br />

A. hồ quang điện B. lò sưởi điện C. lò vi sóng D. màn hình vô tuyến<br />

Câu 2: Tại một điểm M trên mặt đất, sóng điện từ tại đó có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng <strong>dự</strong>ng từ<br />

trên xuống, véc tơ cảm ứng từ nằm ngang và hướng từ Tây sang Đông. Hỏi sóng điện từ đến M từ phía nào ?<br />

A. Từ phía Nam B. Từ phía Bắc C. Từ phía Tây D. Từ phía Đông<br />

Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có tỉ số N 2 /N 1 = 2, khi (U 1 , I 1 ) = (110 V, 10 A) thì (U 2 ,<br />

I 2 ) bằng bao nhiêu ?<br />

A. (55 V, 5 A) B. (55 V, 20 A) C. (220 V, 20 A) D. (220 V, 5 A)<br />

Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu <strong>kì</strong> T. Nếu cắt lò xo để chiều dài còn một nửa thì chu <strong>kì</strong> dao<br />

động của con lắc mới bằng<br />

A. T/2 B.<br />

T<br />

2<br />

C. T 2<br />

D. 2T<br />

Câu 5: Năng lượng từ trường trong cuộn dây có độ tự cảm L, cường độ dòng điện I chạy qua xác định theo<br />

công thức nào sau đây ?<br />

1 2<br />

2<br />

A. W LI<br />

B. C. W = 2LI 2 2<br />

<br />

W LI<br />

D. W 2LI<br />

2<br />

Câu 6: Số electron chạy qua tiết diện thắng của một đoạn dây dẫn bằng kim loại trong 20 s dưới tác dụng của<br />

lực điện trường là 5.10 19 . Cường độ dòng điện chạy trong đoạn dây đó bằng<br />

A. 0,4 A B. 4 A C. 5 A D. 0,5 A<br />

Câu 7: Góc tới và góc khúc xạ của một tia sáng truyền qua hai môi trường trong suốt lần lượt là 30 0 và 45 0 .<br />

Chiết suất tỉ đổi của môi trường chứa tia khúc xạ và môi trường chứa tia tới bằng<br />

A.<br />

2<br />

1<br />

B. 2<br />

C.<br />

2<br />

14<br />

D. 2<br />

Câu 8: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và chàm từ không khí tới mặt nước thì<br />

A. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng chàm bị phản xạ toàn phần<br />

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ chàm bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng<br />

C. chùm sáng bị phản xạ toàn phần<br />

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ chàm<br />

Câu 9: Cường độ dòng điện tức thời luôn luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch khi đoạn<br />

mạch<br />

A. gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp B. gồm điện trở R và cuộn cảm L mắc nối tiếp<br />

C. gồm cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp D. chỉ có tụ điện C<br />

Câu 10: Chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra quang phổ vạch phát xạ ?<br />

A. Chất lỏng B. Chất khí có áp suất cao<br />

C. Chất khí có áp suất thấp D. Chất rắn<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1


Câu 11: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có véc tơ B <br />

quay 600 vòng/phút. Rôto cấu<br />

tạo bởi 12 cặp cực bắc − nam quay với tốc độ là<br />

A. 60 vòng/phút B. 120 vòng/phút C. 50 vòng/phút D. 100 vòng/phút<br />

Câu 12: Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 220 V − 100 W. Coi điện trở đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Điện trở<br />

bóng đèn là<br />

A. 440 Ω B. 242 Ω C. 121 Ω D. 484 Ω<br />

Câu 13: Tần số của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức<br />

1 C<br />

1 L<br />

1<br />

A. f B. f 2<br />

LC<br />

C. f D. f <br />

2 L<br />

2 C<br />

2 LC<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ ?<br />

A. Sóng cơ lan truyền qua các môi trường khác nhau thì tần số của sóng không thay đổi<br />

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó<br />

cũng pha<br />

C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cũng pha trên phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng<br />

D. Sóng cơ truyền trong chất rắn gồm cả sóng ngang và sóng dọc<br />

Câu 15: Trong một dao động điều hòa thì<br />

A. độ lớn vận tốc giảm dần thì độ lớn gia tốc cũng giảm dần<br />

B. gia tốc luôn cùng pha với li độ<br />

C. gia tốc, vận tốc và li độ dao động với tần số khác nhau<br />

D. vận tốc nhanh pha hơn li độ π/2<br />

Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc có tần số dao động là 4.10 14 Hz, khi truyền trong một môi trường có bước sóng<br />

là 500 nm. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng<br />

A. 1,5 B. 4/3 C. 1,6 D. 1,7<br />

Câu 17: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với bước sóng λ. Tốc độ<br />

truyền sóng v được tính theo công thức<br />

A. v = f/λ B. v = λf C. v = λ/f D. v = 1/λf<br />

Câu 18: Đơn vị của từ thông là<br />

A. Vêbe (Wb) B. Ampe(A) C. Tesla (T) D. Culông (C)<br />

Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(rot + ọ), gia tốc tức thời được xác<br />

định theo công thức<br />

A. a = 2 Asin(t + φ) B. a = 2 Acos(t + φ) C. a = − 2 Acos(t + φ) D. a = − 2 Asin(t + φ)<br />

Câu 20: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt<br />

chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một<br />

đoạn là<br />

A. 5 cm B. 10 cm C. 6 cm D. 8 cm<br />

Câu 21: Đặt điện áp u 200 2 cos t V vào hai đầu tụ điện thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 4<br />

<br />

<br />

A. Dung kháng của tụ bằng<br />

A. 100 2 B. 100 Ω C. 50 Ω D. 50 2<br />

Câu 22: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Biết khối<br />

lượng vật là m, chiều dài dây treo là i, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc xác định theo công<br />

thức<br />

2<br />

1 2<br />

1<br />

A. 2mg 0<br />

B. mg 0<br />

C. mg<br />

2<br />

2<br />

0<br />

D. mg 0<br />

4<br />

2<br />

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(πt + π/3) (x tính bằng cm; t tính bằng<br />

s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ <strong>2019</strong> chất điểm có tốc độ 5n cm/s vào thời điểm<br />

A. 1009,5 s B. 1008,5 s C. 1009 s D. 1009,25 s<br />

Câu 24: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình truyền sóng u = cos(t − 4x) cm (x đo bằng m, t<br />

đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng<br />

A. 75 cm/s B. 25 cm/s C. 50 cm/s D. 40 cm/s<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2


Câu 25: Đặt điện áp u U 2 cos t<br />

vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ C. Tại<br />

thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại<br />

lượng là<br />

2<br />

<br />

2 2 1 <br />

2 2 1 <br />

A. 2 u i L<br />

<br />

B. U u 2i L<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

2<br />

1 <br />

2 2 1 <br />

2 2 1 <br />

C. U u i L<br />

<br />

D. U u i L 1/<br />

<br />

2 <br />

C<br />

<br />

C<br />

<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động<br />

năng bằng ba lần thế năng là 1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp thế năng bằng ba lần động<br />

năng là<br />

A. 1,5 B. 1 s C. 2 s D. 3 s<br />

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đúng khe I−âng, chiếu đồng thời 2 bức xạ nhìn thấy có bước<br />

sóng λ 1 = 0,6 μm và λ 2 , ngoài vân trung tâm thì thấy vân sáng bậc 3, bậc 6 của bức xạ ta trùng với các vân sáng<br />

của bức xạ λ 2 . Bước sóng λ 2 bằng<br />

A. 380 nm B. 440 nm C. 450 nm D. 400 nm<br />

Câu 28: Cường độ âm tại một điểm tăng lên gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tại đó tăng thêm 2 dB ?<br />

A. 100 lần B. 3,16 lần C. 1,58 lần D. 1000 lần<br />

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 , D là<br />

khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vận<br />

tối thứ ba ở hai bên đối với vân sáng trung tâm bằng<br />

9D<br />

7D<br />

5D<br />

11D<br />

A. B. C. D.<br />

2a<br />

2a<br />

2a<br />

2a<br />

Câu 30: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính, cách thấu kính lần lượt 18 cm và 6 cm cho hai ảnh<br />

cùng chiều cao. Tiêu cự thấu kính bằng<br />

A. 12 cm B. 15 cm C. 16 cm D. 10 cm<br />

Câu 31: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li<br />

độ lần lượt là x 1 = 3cos(2πt/3 − π/2) và x 2 = 3 3 cos(2πt/3), (x 1 và x 2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời<br />

điểm khi x 1 = x 2 thì li độ của dao động tổng hợp là<br />

A. ± 3 2 cm B. ± 6 cm C. ± 3 cm D. ± 3 3 cm<br />

Câu 32: Một dây dẫn bọc men cách điện, đặt vào hai đầu nó một hiệu điện thế không đổi U thì cường độ dòng<br />

điện chạy qua dây là I. Cắt dây này thành hai phần giống nhau, nối hai đầu chúng lại để tạo thành đoạn mạch<br />

song song rồi nối mạch với hiệu điện thế không đổi U nói trên. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nửa đoạn dây<br />

bằng<br />

A. I/4 B. I C. I/8 D. 2I<br />

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết u AB = 100 3 cos100πt<br />

L<br />

C<br />

F E<br />

(V), U AE = 50 6 V, U EB = 100 2 V. Điện áp hiệu dụng U FB có giá trị A<br />

B<br />

là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 100 3 V B. 200 3 V C. 50 3 V D. 50 6 V<br />

Câu 34: Điện năng được truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ là một nhà máy có 10 động cơ điện giống nhau,<br />

bằng đường dây tải một pha với hiệu suất truyền tải là 96 %. Nếu nhà máy lắp tăng thêm 2 động cơ điện cùng<br />

loại và điện áp ở nơi phát không đổi thì hiệu suất truyền tải điện năng trên đường dây tải lúc đó là<br />

A. 95,16 % B. 88,17 % C. 89,12 % D. 92,81 %<br />

Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m = 100 g,dao động điều hoà với phương trình<br />

x = Acos5πt (cm). Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng<br />

2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng<br />

A. 2 N B. 3 N C. 1 N D. 4 N<br />

Câu 36: Gọi M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây đang có sóng dừng và biên độ dao động của các<br />

phần từ môi trường ở các điểm đó <strong>đề</strong>u bằng 2 2 mm; dao động của các phần tử môi trường tại M, N ngược<br />

2<br />

3


pha nhau và MN = NP. Biết rằng cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s sợi dây lại duỗi thẳng, lấy π =<br />

3,14. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 157 mm/s B. 314 mm/s C. 375 mm/s D. 571 mm/s<br />

Câu 37: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với<br />

phương trình là u A = u B = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M<br />

là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho phần từ chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha<br />

với các nguồn. Khoảng cách từ M tới AB là<br />

A. 2,86 cm B. 3,99 cm C. 1,49 cm D. 3,18cm<br />

Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R 1 = 1Ω, R 2 = 2 Ω, R 3 =<br />

3Ω, nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong không<br />

A<br />

M N<br />

đáng kể. Bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối. Hỏi dòng điện chạy qua<br />

R 1 R 2<br />

R 3<br />

R 2 theo chiều nào và số chỉ ampe kế bằng bao nhiêu ?<br />

A. Từ N đến M; 10 A B. Từ M đến N; 10 A<br />

E.r<br />

C. Từ N đến M; 18 A D. Từ M đến N; 18 A<br />

Câu 39: Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất, ngay phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh<br />

là vệ tinh quay trên quỹ đạo địa tĩnh với vận tốc góc bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết vận tốc<br />

dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07 km/s. Bán kính trái đất bằng 6378 km. Chu kỳ sự tự quay của Trái Đất là 24<br />

giờ. Sóng điện từ truyền thẳng từ vệ tinh đến điểm xa nhất trên trái đất mất thời gian<br />

A. 0,119 s B. 0,162 s C. 0,280 s D. 0,142 s<br />

Câu 40: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc<br />

nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều<br />

u U 2 cos 2ft<br />

(U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến<br />

trở để có giá trị R L / C , thay đổi f, khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số<br />

không đổi f = f 2 , điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ<br />

giữa f 2 và f 1 là<br />

4<br />

f1<br />

3<br />

A. f2 f1<br />

B. f2 f1<br />

C. f2<br />

D. f2 f1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Đáp án<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1-A 2-B 3-D 4-B 5-A 6-A 7-A 8-D 9-B 10-C<br />

11-C 12-D 13-D 14-B 15-D 16-A 17-B 18-A 19-C 20-A<br />

21-C 22-C 23-A 24-B 25-C 26-B 27-C 28-C 29-A 30-A<br />

31-A 32-D 33-A 34-A 35-C 36-B 37-B 38-A 39-D 40-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

4


Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ hồ quang điện<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

+ Vecto cảm ứng điện trường: <br />

E<br />

+ Vec tơ cảm ứng từ trường: <br />

B<br />

+ Chiều truyền song điện từ: v <br />

+ Sóng điện từ có chiều từ Bắc xuống Nam. Sóng điện từ sẽ đến điểm M từ hướng Bắc.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

N1 U1 I2<br />

1 U<br />

2<br />

220V<br />

+ Ta có: <br />

N2 U<br />

2<br />

I1<br />

2 I2<br />

5A<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

+ Nếu chiều dài lò xo giảm một nửa → độ cứng tăng gấp đôi.<br />

m<br />

→ Chu <strong>kì</strong> con lắc lò xo T 2 p sẽ giảm 2 lần<br />

k<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

1<br />

Năng lượng từ trường trong cuộn dây là: W LI<br />

2<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

19 19<br />

q 5.10 .1,6.10<br />

Cường độ dòng điện: I 0, 4A<br />

t 20<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ và môi trường tới là:<br />

n<br />

n<br />

sin i sin 30<br />

1<br />

sin sin 45 2<br />

2<br />

21<br />

<br />

n1<br />

r <br />

Câu 8: Đáp án D<br />

+ So với phương tia tới tia màu vàng bị lệch ít hơn.<br />

+ Góc khúc xạ của tia màu vàng lớn hơn màu lam.<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Không có hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu từ không khí vào nước.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

+ Cường độ dòng điện tức thời luôn luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu mạch khi mạch có tính<br />

cảm kháng → mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Chất khí có áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch phát xạ.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Tốc độ quay của roto là 600/12 = 50 (vòng/phút)<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

5


sóng.<br />

Điện trở của bóng đèn là:<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Tần số của mạch LC:<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

2 2<br />

U 220<br />

R 484W<br />

P 100<br />

1<br />

f <br />

2<br />

LC<br />

+ Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

<br />

+ Trong dao động điều hòa thì vận tốc nhanh pha so với li độ.<br />

2<br />

+ Độ lớn vận tốc giảm dần thì vật đi về biên → độ lớn gia tốc tăng dần.<br />

+ <strong>Gia</strong> tốc ngược pha với li độ.<br />

+ <strong>Gia</strong> tốc vận tốc và li độ dao động cùng tần số.<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

8<br />

+ Vận tốc của ánh sang trong chân không là c 3.10 m/s<br />

8<br />

+ Ánh sang có tần số không đổi trong mọi môi trường → vận tốc trong môi trường đó v f 2.10 m/s.<br />

+ Chiết suất của môi trường đó là<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Tốc độ truyền sóng: v = f<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Đơn vị của từ thông là: Veebe (Wb)<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

c 3<br />

n 1,5<br />

v 2<br />

2<br />

Phương trình x Acos<br />

t a Acost<br />

<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

q1q2<br />

+ Ta có: F k , lực F bị giảm đi 2,25 lần do đặt vào đầu do hằng số điện môi tăng 2,25 lần<br />

2<br />

.<br />

r<br />

→ để F không đổi thì r2 phải giảm 2,25 lần (để mẫu số không đổi) r 1,5r r 10cm<br />

.<br />

Vậy dịch chúng lại gần nhau một đoạn 15 – 10 = 5cm<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

200<br />

4<br />

Ta có: Z 50<br />

C<br />

U<br />

I<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1 2 2<br />

6


Cơ năng con lắc đơn:<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

2<br />

+ Chu <strong>kì</strong> T 2s<br />

<br />

+ Ta có: <strong>2019</strong> = 4.504 + 3<br />

Suy ra: t 504T t<br />

Từ VTLG ta có:<br />

Vậy:<br />

t<br />

<br />

1<br />

2 mg<br />

3T<br />

4<br />

3T<br />

t 504T 1009,5<br />

s<br />

4<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Tốc độ truyền sóng:<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

2<br />

0<br />

1<br />

v 0, 25 m / s 25 cm / s<br />

4<br />

U<br />

+ Mạch chứa L và C I và u và i vuông pha<br />

Z Z<br />

u i U<br />

U I I<br />

L<br />

+ Ta có <br />

C<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

2 u i . 2 U u i . Z 2<br />

2 2 2<br />

L<br />

ZC<br />

U<br />

2<br />

1 <br />

2 2 1 <br />

→ Vậy: U u i L<br />

<br />

2 <br />

C<br />

<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

E A<br />

+ Động năng bằng ba lần thế năng: Ed 3Et Et<br />

x <br />

4 2<br />

A T<br />

→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần x : t T 6s<br />

2 6<br />

+ Thế năng bằng ba lần động năng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

3E<br />

3A<br />

Et 3Ed Et<br />

x <br />

4 2<br />

→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

+ Ta có: 32 k2 1,8<br />

k2<br />

3 A T<br />

x : t 1 s<br />

2 6<br />

<br />

1,8<br />

+ Mặt khác: 0,38 2<br />

0,76 0,38 0,76 2,3 k 4,7<br />

k<br />

+ Có hai giá trị của k là k 3 và k 4<br />

Loại k 3 vì 1 2<br />

(vô lý)<br />

7


1,8<br />

Chọn k 4 2 0,45m 2<br />

450mm<br />

4<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

I<br />

+ Ta có: L log I 10 L . I0<br />

I<br />

0<br />

→ Suy ra:<br />

I<br />

I<br />

2<br />

1<br />

L2<br />

10<br />

<br />

L1<br />

10<br />

L2 L1<br />

0,2<br />

10 10 1,58<br />

(đổi 2dB = 0,2B)<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

9D<br />

x 2i 2,5i 4,5i<br />

<br />

2a<br />

Ta có: <br />

Câu 30: Đáp án A<br />

+ Hai ảnh cùng chiều cao → có 1 ảnh thật và 1 ảnh ảo → thấu kính hội tụ.<br />

+ Khi d1 18cm<br />

cho ảnh thật A’B’ và d2 6cm<br />

cho ảnh ảo A”B”<br />

AB AB AB d <br />

2<br />

d1 d<br />

2<br />

1<br />

+ Ta có: 1 . 1 . 1 d<br />

1<br />

3d<br />

2<br />

AB AB AB d d d<br />

3<br />

Lại có:<br />

2 1 1<br />

1 1 1 1 1 1<br />

<br />

<br />

d 18<br />

1<br />

d1 f 3d<br />

f<br />

2<br />

<br />

<br />

f 12cm<br />

1 1 1 1 1 1<br />

<br />

<br />

d2 d<br />

2<br />

f <br />

6<br />

d<br />

2<br />

f<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

+ Khi hai dao động gặp nhau x x ta có hình vẽ<br />

1 2<br />

<br />

+ Dao động x 1 trễ pha so với dao động x 2 .<br />

2<br />

1 1 1 3 3<br />

+ Ta có: x<br />

2 2 2 1<br />

x2<br />

<br />

x A A<br />

2<br />

1 1 2<br />

Vậy dao động tổng hợp x12 x1 x2 3 3cm<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

+ Ta có: R<br />

Ban đầu:<br />

<br />

<br />

S<br />

U<br />

I <br />

R<br />

0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(R 0 là điện trở ban đầu của dây)<br />

R0<br />

+ Khi cắt đôi dây thì chiều dài giảm một nửa → R giảm một nửa → R <br />

2<br />

R0<br />

U 4U<br />

+ Khi mắc song song thì R//<br />

→ Cường độ trong mạch I//<br />

4I<br />

4<br />

R<br />

R<br />

<br />

// 0<br />

8


I// Vậy cường độ chạy qua mỗi nửa đoạn dây là I 2I<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

2<br />

U AB<br />

50 6 U R<br />

U<br />

L<br />

UC 15000 U<br />

L<br />

50 2<br />

2 100 2<br />

2 2<br />

U<br />

C<br />

U<br />

L<br />

<br />

U RL<br />

50 6 U R<br />

U L<br />

15000 U R<br />

100 U<br />

RC<br />

100 3<br />

U<br />

C<br />

100 2<br />

UC 100 2 UC 100 2<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

C<br />

100 2<br />

<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

+ Dùng phương pháp 4 cột:<br />

P U P<br />

P ’<br />

125/12 U 5/12 10<br />

12 + x U X 12<br />

2<br />

+ Ta có: P R<br />

2<br />

P p ~ P ( do U không đổi)<br />

2 2<br />

U .cos <br />

<br />

+ Suy ra:<br />

→ Hiệu suất là:<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

5 /12 125 /12 x<br />

0,61<br />

<br />

x 12 x<br />

<br />

x<br />

235,8<br />

12 12<br />

H 95,16%<br />

12 x<br />

12 0,61<br />

<br />

+ Ta có: <br />

0<br />

g 4 cm; k 25 N / m<br />

2<br />

<br />

T A<br />

+ tỉ số thời gian lò xo giãn và nén là: tnen<br />

<br />

0<br />

4cm<br />

3 2<br />

+ Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo là: F k A <br />

N <br />

Câu 36: Đáp án B<br />

max 0<br />

25.0,04 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Chu <strong>kì</strong><br />

2<br />

T 2.0,04 0,08 78,5 rad / s<br />

T<br />

+ Trường hợp 1: Nếu M, N, P là các bụng sóng liên tiếp vmax A 78,5.2 2 222,03 mm / s<br />

9


+ Trường hợp 2: Nếu M, N, P là các điểm liên tiếp không phải là các bụng sóng.<br />

+ Ta có : M và N ngược pha → thuộc hai bó sóng kề nhau.<br />

+ Lại có: MN = NP → từ hình vẽ ta có:<br />

MN NP MN <br />

A<br />

AM AN AP<br />

<br />

2 2 4 2 8 2<br />

bung<br />

+ Vậy A bụng =4 mm v A mm/s<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

max<br />

314<br />

v<br />

+ Ta có: 4cm<br />

AB 4,75<br />

f<br />

MA<br />

k<br />

Bài toán phụ: Điểm M muốn dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn thì ; k;<br />

h<br />

MB<br />

h<br />

Điểm M gần A nhất kmin 1 MA <br />

Trường hợp 1: M thuộc elip 5<br />

MB 4<br />

Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

AM MH MB MH AB<br />

MH 16 MH 4,75 MH 0,605<br />

MH 2, 421cm<br />

2 2 2 2<br />

<br />

Trường hợp 2: M thuộc elip 6<br />

MB 5<br />

Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

MB MH AM MH AB<br />

2 2 2 2<br />

25 MH MH 4,75 MH 0,9884<br />

MH 3,954cm<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

6<br />

+ Mạch điện: R1 / / R2 / / R3 R123<br />

<br />

11<br />

E<br />

+ Ta có: I 22A<br />

. Do điện trở trong bằng 0 nên<br />

R<br />

U E V<br />

123<br />

12<br />

Suy ra:<br />

123<br />

U 1<br />

U123 12 I1<br />

12A<br />

<br />

U 2<br />

U123 12 I2<br />

6A<br />

<br />

U 3<br />

U123 12 I3<br />

4A<br />

Suy ra: I I I1 10A<br />

A<br />

+ Do I I I1 10A<br />

A<br />

+ Do I 10A<br />

=> Tại nút N: I 10A I I => Dòng điện R 2 có chiều từ N đến M.<br />

A<br />

<br />

N<br />

2 3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

10


+ Chu <strong>kì</strong> quay của Trái đất là T 24h 86400s<br />

2<br />

<br />

T rad / s<br />

T 43200<br />

<br />

<br />

V<br />

rad s<br />

43200<br />

+ Tốc độ góc của vệ tinh bằng tốc độ góc của trái đất / <br />

+ Vận tốc dài của vệ tinh là v’ = 3070 m/s = . R<br />

<br />

RV<br />

42215,53km<br />

(bán kính quay của vệ tinh so với tâm trái đất)<br />

→ Quãng đường sóng điện từ truyền đến điểm xa nhất trên trái đất là<br />

S 41731<br />

→ Thời gian truyền đi là: t <br />

5 0,14 s<br />

c 3.10<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

<br />

<br />

Ban đầu: Ta có:<br />

L<br />

C<br />

2<br />

R R ZLZC<br />

2<br />

2 R 2 ZLZC<br />

+ Khi U<br />

max<br />

Z Z Z Z Z 2Z<br />

2 2<br />

C L L C L C L<br />

2 2<br />

U R ZL<br />

U<br />

Lúc sau: U const Z 2Z<br />

2<br />

2 2<br />

R Z ZC 2Z L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

LZC<br />

1<br />

2 2<br />

R Z<br />

Vậy f2 f1<br />

V<br />

RL C L<br />

V<br />

L<br />

S R R 41731km<br />

2 2<br />

V T<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

11


1<br />

ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 15<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại tùy thuộc vào<br />

A. bản chất của kim loại đó B. cường độ chùm sáng chiếu vào<br />

C. bước sóng của ánh sáng chiều vào D. điện thế của tấm kim loại đó<br />

Câu 2. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha có biên độ<br />

A. A A 2 2<br />

1<br />

A2 A1 A2<br />

B. A A1 A2<br />

2 2<br />

C. A A A . D. A A A .<br />

1 2<br />

Câu 3. Trong hình vẽ là<br />

A. động cơ không đồng bộ ba pha<br />

B. máy biến áp<br />

C. động cơ không đồng bộ một pha<br />

D. Máy phát điện xoay chiều<br />

1 2<br />

Câu 4. Một sóng điện từ truyền trong chân không, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. c f<br />

B. cf<br />

2<br />

c<br />

c<br />

C. <br />

D. f <br />

<br />

<br />

Câu 5. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là<br />

A. dây treo có khối lượng đáng kể B. trọng lực tác dụng lên vật<br />

C. lực cản của môi trường D. lực căng của dây treo<br />

Câu 6. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?<br />

A. Anten B. Mạch khuếch đại C. Mạch biến điệu D. Mạch tách sóng<br />

Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x Acost<br />

<br />

(trong đó A , là các hằng số<br />

dương, là hằng số). Tần số góc của dao động là<br />

A. <br />

2<br />

<br />

B. C.<br />

2<br />

D. t<br />

<br />

Câu 8. Mức cường độ âm được xác định theo biểu thức<br />

A. L 10log I dB B. L 10log I B C. log I<br />

0<br />

L dB D. L log I B<br />

I0<br />

I0<br />

I0<br />

I<br />

Câu 9. Dòng điện xoay chiều không được sử dụng để<br />

A. chạy trực tiếp qua bình điện phân B. thắp sáng<br />

C. chạy qua dụng cụ tỏa nhiệt như nồi cơm điện D. chạy động cơ không đồng bộ<br />

Câu 10. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì<br />

A. tần số thay đổi và tốc độ thay đổi B. tần số không đổi và tốc độ không đổi<br />

C. tần số thay đổi và tốc độ thay đổi D. tần số không đổi và tốc độ thay đổi<br />

Câu 11. Tốc độ của sóng truyền dọc theo trục của một lò xo phụ thuộc vào<br />

A. biên độ sóng B. hệ số đàn hồi của lò xo C. tần số sóng D. bước sóng<br />

<br />

Câu 12. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x 4cos<br />

4<br />

t cm ( t tính bằng giây). Tại thời<br />

2 <br />

điểm t 0 , vật nặng có li độ bằng<br />

A. 2 cm B. 2 3 cm C. 0 cm D. 4 cm<br />

Câu 13. Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên mặt đất là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


2<br />

A. Quang phổ liên tục<br />

B. Quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Trái Đất<br />

C. Quang phổ vạch hấp thụ của lớp khí bên ngoài của Mặt Trời<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ của Mặt Trời<br />

Câu 14. Trong hiện tượng giao thoa sóng, gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần cùng tần số điểm<br />

M . Với n là số nguyên, biên độ dao động tổng hợp tại M trong vùng giao thoa đạt cực đại khi <br />

có trị<br />

số bằng<br />

A. n<br />

<br />

B. C. D. 2n<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

n 2n <br />

2 1 2<br />

Câu 15. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào<br />

dưới đây?<br />

A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng vàng D. Ánh sáng chàm<br />

Câu 16. Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng<br />

A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải<br />

B. Xây <strong>dự</strong>ng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ<br />

C. Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn<br />

D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa<br />

Câu 17. Cho đường đặc trưng Vôn – Ampe của hai vật dẫn có điện trở R1<br />

, R2<br />

như hình vẽ. Chọn kết luận<br />

đúng<br />

R R<br />

A.<br />

1 2<br />

R<br />

R<br />

B.<br />

1 2<br />

C. Không thể so sánh R1<br />

, R2<br />

R R<br />

D.<br />

1 2<br />

Câu 18. Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc lò xo được xác định theo biểu thức<br />

m<br />

m<br />

k<br />

k<br />

A. T B. T 2<br />

C. T D. T 2<br />

k<br />

k<br />

m<br />

m<br />

Câu 19. Máy phát điện xoay chiều hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng<br />

A. quang điện trong B. tự cảm C. nhiệt điện D. cảm ứng điện từ<br />

Câu 20. Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có tần số f . Cảm<br />

kháng của cuộn dây có biểu thức<br />

1<br />

2<br />

f<br />

L<br />

A. Z L<br />

<br />

B. ZL<br />

C. ZL<br />

2<br />

fL<br />

D. ZL<br />

<br />

2<br />

fL<br />

L<br />

2<br />

f<br />

Câu 21. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản<br />

8<br />

tụ điện có độ lớn là 10 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 20 mA. Tần số dao động<br />

điện từ tự do của mạch là<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 10 kHz. B. 3.10 kHz. C. 2.10 kHz. D. 2,5.10 kHz.<br />

Câu 22. Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi electron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra photon có<br />

bước sóng 1<br />

, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra photon có bước sóng 2<br />

. Khi<br />

electron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra photon có bước sóng là<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

A. <br />

B. <br />

C. 2 1<br />

D. 2 1<br />

<br />

<br />

1 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 1<br />

O<br />

I<br />

R 1<br />

R 2<br />

U


3<br />

Câu 23. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là<br />

điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở thời<br />

2<br />

điểm t . Biết rằng giá trị của L phụ thuộc vào thời gian được mô tả L (cm 2 )<br />

169<br />

bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí cân bằng là<br />

144<br />

trung điểm của AB khi dây duỗi thẳng. <strong>Gia</strong> tốc dao động của N có<br />

giá trị lớn nhất bằng<br />

2<br />

A. 5 m/s 2 .<br />

2<br />

B. 2,5 m/s 2 .<br />

t( s)<br />

2<br />

C. 2,5 2 m/s 2 .<br />

2<br />

D. 10 2 m/s 2 .<br />

Câu 24. Đồ thị biểu diễn chu <strong>kì</strong> dao động bé của con lắc đơn theo chiều dài dây treo là đường<br />

A. hypebol B. parabol C. elip D. thẳng bậc nhất<br />

Câu 25. Hai nguồn phát sóng kết hợp A , B trên mặt thoáng của một chất lỏng dao động theo phương trình<br />

u 6cos 20<br />

t mm; u 4cos 20<br />

t mm. Coi biên độ sóng không giảm theo khoảng cách, tốc độ sóng<br />

A<br />

<br />

<br />

B<br />

O 0,05<br />

v 40 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn AB 20 cm. Số điểm dao động với tốc độ cực đại bằng 16 cm/s<br />

trên đoạn AB là<br />

A. 10 B. 9 C. 20 D. 18<br />

Câu 26. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện. Nối đoạn mạch này<br />

vào hai cực của một acquy có suất điện động 12 V thì trên tụ được tính một điện tích bằng Q . Khi đặt vào<br />

hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 12 V thì điện tích trên tụ biến <strong>thi</strong>ên điều<br />

hòa với giá trị cực đại bằng<br />

<br />

2Q và chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch . Hệ số công suất của cuộn dây<br />

3<br />

là<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

B. 1 C. 0,5 D.<br />

2<br />

2<br />

Câu 27. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại<br />

điểm O gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Cường độ điện<br />

trường tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn <br />

1 <br />

1<br />

2 2 2<br />

OM OA OB<br />

có giá trị là<br />

A. 18 V/m B. 45 V/m C. 16 V/m D. 22,5 V/m<br />

Câu 28. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc,<br />

trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 1 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng 2 560 nm. Hỏi trên<br />

màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?<br />

A. 7 B. 9 C. 6 D. 8<br />

Câu 29. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k . Khi con lắc này<br />

dao động điều hòa tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật<br />

0<br />

có tốc độ bằng 0. Nhưng khi con lắc này dao động điều hòa tự do trên mặt phẳng nghiêng 30 so với<br />

phương ngang cũng với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật có tốc độ bằng v . Nếu con lắc<br />

này dao động điều hòa tự do theo phương ngang với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật có<br />

tốc độ bằng<br />

v 3<br />

2v<br />

A. B.<br />

2<br />

3<br />

C. 2v<br />

D. 0<br />

Câu 30. Để đo độ sâu vực sâu nhất thế giới Mariana ở Thái Bình Dương, người ta dùng phương pháp định<br />

vị hồi âm bằng sóng siêu âm. Sau khi phát ra siêu âm hướng xuống biển thì sau 14,53 giây, người ta mới<br />

nhận được tín hiệu phản xạ của nó tự đáy biển. Vận tốc truyền của siêu âm trong nước biển là 1500 m/s,<br />

trong không khí là 340 m/s. Độ sâu vực Mariana là<br />

A. 2470,1m B. 4940,2m C. 21795m D. 10897,5m<br />

Câu 31. Hai đoạn mạch xoay chiều X , Y <strong>đề</strong>u gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây mắc nối<br />

tiếp. Khi mắc X vào một nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua X là 1 A. Khi mắc<br />

Y vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua Y là 2 A. Nếu mắc nối tiếp X và Y vào<br />

nguồn trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thể nhận giá trị<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


4<br />

2<br />

1<br />

A. A B. A C. 2 A D. 1 A<br />

3<br />

3<br />

Câu 32. <strong>Vật</strong> sáng AB vuông góc với một trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần<br />

AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự f của thấu kính là<br />

A. 20 cm B. 40 cm C. 16 cm D. 25 cm<br />

Câu 33. Trong một động cơ điện không đồng bộ, từ trường quay với tốc độ 3000 vòng/phút, roto quay với<br />

tốc độ 48 vòng/giây. Dòng điện cảm ứng trong roto biến <strong>thi</strong>ên với tần số bằng<br />

A. 98Hz B. 50Hz C. 2Hz D. 48Hz<br />

Câu 34. Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox . Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như<br />

hình vẽ, phần tử tại M đang đi xuống với tốc độ 20<br />

2 cm. u( cm)<br />

Biết rằng khoảng cách từ vị trí cân bằng của phần tử tại M đến 4 M<br />

vị trí cân bằng của phần tử tại O là 9 cm. Chiều và tốc độ 2 2<br />

v M<br />

x( cm)<br />

truyền của sóng là<br />

A. từ phải sang trái, với tốc độ 1,2 m/s<br />

O<br />

B. từ trái sang phải, với tốc độ 1,2 m/s<br />

C. từ phải sang trái, với tốc độ 0,6 m/s<br />

D. từ trái sang phải, với tốc độ 0,6 m/s<br />

Câu 35. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi<br />

A. số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài tăng lên<br />

B. chiều dài hình trụ tăng lên<br />

C. cường độ dòng điện giảm đi<br />

D. đường kính hình trụ giảm đi<br />

Câu 36. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một điện trường <strong>đề</strong>u thẳng đứng hướng xuống. <strong>Vật</strong> dao<br />

động được tích điện nên nó chịu tác dụng của lực điện hướng xuống. Khi vật đang dao động thì điện trường<br />

đột ngột bị ngắt. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Nếu điện trường ngắt khi vật đi qua vị trí cân bằng thì năng lượng dao động của hệ không đổi.<br />

B. Nếu điện trường ngắt khi vật đi qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động của hệ không đổi.<br />

C. Nếu điện trường ngắt khi vật đi qua vị trí biên thì biên độ dao động của hệ không đổi.<br />

D. Nếu điện trường ngắt khi vật đi qua vị trí biên thì năng lượng dao động của hệ bị giảm<br />

Câu 37. <strong>Gia</strong>o thoa khe Y – âng trong không khí, ánh sáng được dùng có bước sóng , khoảng cách giữa hai<br />

khe và màn là 2,5 m. Khoảng vân đo được là 0,8 mm. Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm này trong chất lỏng có<br />

chiết suất n 1,6 và dịch chuyển màn quan sát cách xa màn chứa hai khe thêm 0,5 m thì khoảng vân bây giờ<br />

sẽ là<br />

A. 0,5 mm B. 0,2 mm C. 0,4 mm D. 0,6 mm<br />

Câu 38. Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tần số góc 10<br />

rad/s, biên độ A 20 cm. Khi một<br />

miếng gỗ đang nằm yên trên mặt nước thì sóng bắt đầu truyền qua. Hỏi miếng gỗ sẽ được sóng làm văng lên<br />

đến độ cao (so với mặt nước yên lặng) lớn nhất là bao nhiêu? (coi rằng miếng gỗ sẽ rời khỏi mặt nước khi<br />

gia tốc của nó do sóng tạo ra đúng bằng gia tốc trọng trường g 10 m/s 2 )<br />

A. 25 cm B. 35 cm C. 20 cm D. 30 cm<br />

Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay<br />

4<br />

10<br />

đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung C C1<br />

F rồi thay đổi giá trị biến<br />

<br />

trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng đạt giá trị nhỏ nhất là U khi R 0 . Đặt giá trị điện dung<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

U<br />

AM<br />

1<br />

3<br />

10<br />

C C2<br />

F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thay điện áp hiệu dụng R L,<br />

r C<br />

6<br />

A<br />

M<br />

U<br />

AM<br />

đạt giá trị lớn nhất là U<br />

2<br />

3U<br />

1<br />

khi R 0 . Biết tần số dòng điện là 50<br />

Hz. Giá trị của độ tự cảm L là<br />

10<br />

0, 4<br />

0,8<br />

1<br />

A. H B. H C. H D. H<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

B


5<br />

Câu 40. Hai con lắc lò xo giống nhau dao động điều hòa cùng biên độ<br />

nằm ngang trên hai trục O1 x1<br />

và O2 x2<br />

vuông góc với nhau như hình<br />

vẽ. Con lắc thứ nhất có vị trí cân bằng là O 1<br />

, dao động theo phương<br />

trình x1 10cost<br />

cm. Con lắc thứ hai có vị trí cân bằng là O2<br />

, dao<br />

động theo phương trình x2 10cost<br />

<br />

cm. Biết O1O 2<br />

5 cm. Để<br />

các vật (có kích thước nhỏ) không va chạm vào các lò xo trong quá<br />

trình dao động thì giá trị của có thể là<br />

<br />

2<br />

A. <br />

B. <br />

4<br />

3<br />

<br />

C. <br />

D. <br />

2<br />

A 10cm trên cùng một mặt phẳng<br />

x 2<br />

O<br />

O<br />

2<br />

1<br />

x 1<br />

---------------------HẾT---------------------<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


6<br />

BẢNG ĐÁP ÁN<br />

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10<br />

A B B B C D A A A D<br />

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20<br />

B C B C D D A B D C<br />

Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30<br />

A A C B C D D D B D<br />

Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40<br />

B C C A A B D A B B<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

+ Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó → Đáp án A<br />

Câu 2:<br />

+ Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha A A1 A2<br />

→ Đáp án B<br />

Câu 3:<br />

+ Hình vẽ là máy biến áp → Đáp án B<br />

Câu 4:<br />

c<br />

+ Ta có cT → B sai → Đáp án B<br />

f<br />

Câu 5:<br />

+ Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc là do lực cản của môi trường → Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

+ Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản không có mạch tách sóng → Đáp án D<br />

Câu 7:<br />

+ Tần số góc của dao động là → Đáp án A<br />

Câu 8:<br />

+ Mức cường độ âm tại một điểm được xác định bằng biểu thức L 10log I dB → Đáp án A<br />

I0<br />

Câu 9:<br />

+ Dòng điện xoay chiều không được sử dụng để chạy trực tiếp qua bình điện phân → Đáp án A<br />

Câu 10:<br />

+ Khi ánh sáng truyền qua các môi trường trong suốt thì tần số của ánh sáng là không đổi, vận tốc của ánh<br />

sáng sẽ thay đổi → Đáp án D<br />

Câu 11:<br />

+ Tốc độ truyền sóng dọc theo trục của lò xo phụ thuộc và hệ số đàn hồi của lò xo → Đáp án B<br />

Câu 12:<br />

<br />

+ Với x 4cos<br />

4<br />

t cm → tại t 0 ta có x 0 → Đáp án C<br />

2 <br />

Câu 13:<br />

+ Quang phổ của Mặt Trời thu được trên bề mặt Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ của lớp khí quyển Trái<br />

Đất → Đáp án B<br />

Câu 14:<br />

+ Để tại M dao động với biên độ cực đại thì hai sóng thành phần đến M phải cùng pha nhau<br />

→ <br />

2n<br />

→ Đáp án C<br />

Câu 15:<br />

+ Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích, do đó không thể là<br />

ánh sáng chàm → Đáp án D<br />

Câu 16:<br />

+ Hiện nay để giảm hao phí trong quá trình truyền tải thì người ta thường nâng điện áp trước khi truyền đi<br />

→ Đáp án D<br />

Câu 17:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


7<br />

+ Từ đồ thị ta thấy rằng với cùng một giá trị của U thì I1 I2<br />

→ R1 R2<br />

→ Đáp án A<br />

Câu 18:<br />

m<br />

+ Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức T 2<br />

→ Đáp án B<br />

k<br />

Câu 19:<br />

+ Máy phát điện xoay chiều hoạt động <strong>dự</strong>a vào hiện tượng cảm ứng điện từ → Đáp án D<br />

Câu 20:<br />

+ Cảm kháng của cuộn dây được xác định bằng biểu thức ZL<br />

2<br />

fL → Đáp án C<br />

Câu 21:<br />

3<br />

I0<br />

2 .10<br />

5<br />

+ Tần số dao động của mạch f 10<br />

Hz → Đáp án A<br />

8<br />

2 2 q0<br />

2 .10<br />

Câu 22:<br />

+ Theo mẫu nguyên tử Bo, ta có:<br />

hc<br />

EN<br />

EL<br />

<br />

1<br />

hc hc hc 1<br />

2<br />

<br />

→ E<br />

→ → Đáp án A<br />

N<br />

EK<br />

<br />

hc<br />

E L<br />

E <br />

1 2<br />

1 2<br />

K<br />

2<br />

Câu 23:<br />

+ Khoảng cách giữa hai phần tử sóng 2 2 2 2 2<br />

L x u<br />

→ L x u<br />

.<br />

Trong đó x<br />

là khoảng cách giữa A và B theo phương truyền sóng, u<br />

là khoảng cách giữa A và B theo<br />

2 2<br />

phương dao động của các phần tử môi trường. Với A là một nút sóng → u u B<br />

.<br />

2 2 2 2<br />

x<br />

12<br />

+ Từ đồ thị ta có L 12 5 cos 20<br />

t cm 2 → cm.<br />

aB<br />

5<br />

2 5 2<br />

Với N là trung điểm của AB → AN<br />

AB<br />

cm → gia tốc dao động của điểm N có giá trị lớn<br />

2 2<br />

nhất là<br />

2 5 2<br />

a<br />

2 2 m/s 2 Nmax<br />

AN<br />

10 2,5 2<br />

→ Đáp án C<br />

2<br />

Câu 24:<br />

2<br />

+ Ta có l T → đồ thị có dạng là một nhánh parabol → Đáp án B<br />

Câu 25:<br />

2<br />

v 2 .40<br />

+ Bước sóng của sóng 4 cm.<br />

<br />

20<br />

<br />

Tốc độ dao động cực đại của một điểm trên , ta có v A 20 6 4 20<br />

cm/s.<br />

AB <br />

+ Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, các cực đại liên tiếp cách nhau một nửa bước sóng → Số cực đại trên AB<br />

AB 20<br />

là n 2<br />

<br />

1 2 1 11.<br />

<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

Vậy trên đoạn AB có 11 điểm cực đại và A , B là các cực đại, hai bên mỗi cực đại sẽ có 2 điểm dao động<br />

với tốc độ lớn nhất bằng 16 cm/s → trên AB có 20 điểm (do A và B hai điểm biên nên chỉ có một điểm).<br />

→ Đáp án C<br />

Câu 26:<br />

+ Điện áp mà tụ tích được khi đặt vào hai đầu mạch một ắc quy có suất điện động 12 V sẽ là<br />

Q C<br />

12C<br />

.<br />

U <br />

+ Điện tích cực đại trên tụ khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều U 12 V<br />

Q0 CU0C<br />

2Q 2.12C<br />

→ U 12<br />

V.<br />

C<br />

<br />

3<br />

+ Biễu diễn vecto các điện áp, ta có d<br />

→ tand<br />

→ Đáp án D<br />

6<br />

2<br />

Câu 27:<br />

max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

max<br />

U <br />

C<br />

<br />

3<br />

U d


8<br />

1<br />

+ Ta có E 2 1 1<br />

→ Với → 2E → V/m → Đáp án D<br />

r<br />

2<br />

OM 2 OA 2 OB<br />

2<br />

M<br />

E A<br />

E B<br />

EM<br />

22,5<br />

Câu 28:<br />

+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hệ hai vâng tối xt1 xt<br />

2<br />

↔<br />

1 1<br />

k1 1 k<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 <br />

n1 2<br />

7<br />

→ với n1<br />

và n2<br />

là các số lẻ.<br />

n 9<br />

2 1<br />

Vậy kể từ vân trung tâm vị trí hai vân tối trùng nhau gần nhất ứng với n và n2 9 tương ứng k1 3 và<br />

k2 4 .<br />

+ Vì tính đối xứng ở bên kia vân sáng trung tâm cũng có một vị trí tương tự là sự trùng nhau của hai vân tối,<br />

vậy ở giữa hai vị trí này sẽ có 8 vân sáng lục.<br />

→ Đáp án D<br />

Câu 29:<br />

+ Con lắc dao động với biên độ A , khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng vận tốc của vật bằng 0 → vị trí<br />

không biến dạng trùng với biên trên của dao động → A l 0<br />

.<br />

+ Khi con lắc dao động trên mặt phẳng nghiêng thì vị trí lò xo không biến dạng cách vị trí cân bằng của nó<br />

mg sin<br />

0 l0<br />

3<br />

một đoạn x l0<br />

sin 30 → tốc độ của vật khi đó v A .<br />

k<br />

2<br />

2<br />

→ Khi con lắc dao động theo phương ngang, vận tốc của vật tại vị trí lò xo không biến dạng là vận tốc cực<br />

2v<br />

đại vmax<br />

A → Đáp án B<br />

3<br />

Câu 30:<br />

vt 1500.14,53<br />

+ Sóng siêu âm truyền và phản xạ trở lại tương ứng với hai lần chiều sâu h 10897,5 m<br />

2 2<br />

→ Đáp án D<br />

Câu 31:<br />

+ Với cùng một giá trị của U ta có I<br />

X<br />

1<br />

và IY<br />

2→ Z<br />

X<br />

2ZY<br />

.<br />

Khi mắc nối tiếp hao đoạn mạch vào hiệu điện thế U ta có giản đồ vecto<br />

như hình vẽ<br />

U <br />

X<br />

+ Vì Z<br />

X<br />

2ZY<br />

nên ta luôn có U<br />

X<br />

2U<br />

Y<br />

U <br />

2 2 2 2<br />

U<br />

<br />

→ U 4U Y<br />

UY 2.2U Y<br />

cos <br />

→ UY<br />

<br />

.<br />

5 4cos <br />

Với 1 cos <br />

1<br />

vì hai đoạn mạch <strong>đề</strong>u chứa điện trở do đó sẽ không U <br />

Y<br />

có trường hợp chúng lệch nhau một góc → U U U Y .<br />

3<br />

+ Vậy khoảng giá trị của cường độ dòng điện trong mạch lúc sau là<br />

U UY<br />

U 1<br />

I ↔ I 2 → Đáp án B<br />

3ZY ZY ZY<br />

3<br />

Câu 32:<br />

+ Ảnh ngược chiều → đây là ảnh thật qua thấu kính hội tụ<br />

d<br />

d<br />

100<br />

d<br />

20<br />

→ cm → f 16 cm → Đáp án C<br />

d<br />

4d<br />

d<br />

80<br />

Câu 33:<br />

+ Dòng điện cảm ứng sẽ biến <strong>thi</strong>ên với tần số f<br />

2 Hz → Đáp án C<br />

Câu 34:<br />

2<br />

+ Ta có uM<br />

A → OM 9 cm → 24 cm.<br />

2<br />

4 8<br />

1<br />

7<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


9<br />

2 2<br />

Tốc độ của điểm M khi đó vM<br />

vmax<br />

4 20 2 → 10<br />

rad/s → T 0, 2 s.<br />

2 2<br />

24<br />

→ Vận tốc truyền sóng v <br />

120 cm/s → Đáp án A<br />

T<br />

0, 2<br />

<br />

Câu 35:<br />

+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây tăng khi tăng số vòng dây trên một đơn vị chiều dài → Đáp án A<br />

Câu 36:<br />

+ Biến cố ngắt điện trường không làm thay đổi vị trí cân bằng của con lắc mà làm thay đổi tần số góc do<br />

g g a g .<br />

bk<br />

+ Tại vị trí cân bằng v v max<br />

, ngắt điện trường gbk<br />

giảm → giảm do đó biên độ lúc sau sẽ tăng.<br />

→ Đáp án B<br />

Câu 37:<br />

+ Khoảng vân giao thoa D<br />

1,2<br />

i → D tăng 1,2 lần, n tăng 1,6 lần → i i 0,6 mm→ Đáp án D<br />

n<br />

1,6<br />

Câu 38:<br />

2<br />

+ <strong>Gia</strong> tốc dao động của miếng gỗ khi có sóng truyền qua có độ lớn a x , để miếng gỗ có thể văng lên<br />

thì<br />

a g<br />

g 10<br />

→ x <br />

2 2<br />

10<br />

10<br />

cm.<br />

2 2<br />

+ Vận tốc dao động khi đó của miếng gỗ v A x . Vậy độ cao tối đa so với mặt nước bằng phẳng mà<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

v A x 10 0, 2 0,1<br />

miếng gỗ đạt được là hmax<br />

x x 0,1 0, 25 m.<br />

2g<br />

2g<br />

2.10<br />

→ Đáp án A<br />

Câu 39:<br />

<br />

<br />

2 2<br />

U R r ZL<br />

U<br />

+ Ta có U<br />

AM<br />

<br />

<br />

.<br />

2 2<br />

R r Z ZC ZC 2ZL<br />

<br />

L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

1<br />

2 2<br />

R r Z<br />

<br />

<br />

Khi ZC ZC1 100<br />

Ω, thay đổi R thì U<br />

AM min<br />

khi R 0 , ta thấy rằng để U AM min<br />

thì mẫu số phải lớn nhất,<br />

điều này xảy ra tại R 0 khi Z<br />

1<br />

2Z<br />

hay Z 50 Ω.<br />

C L<br />

C<br />

ZC 2<br />

60<br />

L<br />

+ Tương tự như vậy, khi Z Ω thì U<br />

AMmax<br />

khi R 0 , ta thấy rằng để U AM max<br />

thì mẫu số phải<br />

nhỏ nhất, điều này xảy ra tại R 0 khi Z<br />

2<br />

2Z<br />

hay Z 30 Ω.<br />

C<br />

L<br />

0,4<br />

Dựa vào khoảng đáp án bài toán, ta thấy L H → Đáp án B<br />

<br />

Câu 40:<br />

+ Để hai vật không va chạm trong quá trình dao động thì khi x cm và đang tăng dần thì x2 0 và giảm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

L<br />

L<br />

1<br />

5<br />

<br />

dần. Khi đó x 1<br />

ở vị trí góc trên đường tròn và x2<br />

ở vị trí cân bằng theo chiều âm.<br />

3<br />

2<br />

Vậy x2<br />

phải sớm pha hơn x1<br />

một lượng là → Đáp án B<br />

3


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 16<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Công thoát electron của một kim loại là 4,97 eV. Giới hạn quang điện của kim loại là<br />

A. 0,25 μm B. 0,45 μm C. 0,32 μm D. 0,65 μm<br />

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều hoạt động <strong>dự</strong>a trên<br />

A. tác dụng của từ trường lên dòng điện B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng cảm ứng<br />

điện từ<br />

D. tác dụng của dòng điện lên nam châm<br />

Câu 3: Sóng điện từ có tần số 102,7 MHz truyền trong chân không với bước sóng xấp xỉ bằng<br />

A. 60 m B. 30 m C. 6 m D. 3 m<br />

λ=cT=cfCâu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ?<br />

A. li độ và tốc độ B. biên độ và gia tốc C. biên độ và tốc độ D. biên độ và năng lượng<br />

Câu 5: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân ?<br />

A. Năng lượng liên kết nêng B. Năng lượng nghỉ<br />

C. Năng lượng liên kết D. Độ hụt khối<br />

Câu 6: Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v thì có khối lượng<br />

động (khối lượng tương đối tính) là<br />

m0<br />

m0<br />

A. m <br />

B. m <br />

C. m m 0<br />

1<br />

v D. m m<br />

2<br />

v<br />

v<br />

c<br />

1<br />

1<br />

2<br />

c<br />

c<br />

1<br />

v<br />

c<br />

2<br />

0 2<br />

Câu 7: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Dao động của các phân tử giữa hai nút sóng liên tiếp có đặc<br />

điểm là<br />

A. vuông pha B. cùng pha C. ngược pha D. cùng biên độ<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 8: Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn‒ghen và gam‒ ma là bức xạ<br />

A. Rơn‒ghen B. gam‒ma C. tử ngoại D. hồng ngoại<br />

Câu 9: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là<br />

A. điện tích trên một bản tụ B. năng lượng điện từ<br />

C. năng lượng từ và năng lượng điện D. cường độ dòng điện trong mạch<br />

Câu 10: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn<br />

C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng<br />

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số ω. Tại thời điểm bất kỳ giữa gia tốc a và li độ x có mối<br />

liên hệ là<br />

Trang 1


2<br />

<br />

<br />

A. a <br />

B. a <br />

x<br />

x<br />

C. a <br />

2 . x D. a .<br />

x<br />

Câu 12: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng<br />

A. tăng cường độ chùm sáng B. tán sắc ánh sáng<br />

C. nhiễu xạ ánh sáng D. giao thoa ánh sáng<br />

Câu 13: Một đường dây tải điện có công suất hao phí trên đường dây là 500 W. Sau đó người ta mắc thêm<br />

vào mạch một tụ điện sao cho công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 320 W (công suất và điện<br />

áp truyền đi không đổi). Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là<br />

A. 0,7 B. 0,8 C. 0,6 D. 0,9<br />

Câu 14: Sử dụng một nguồn sáng laze phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm. Công suất phát<br />

xạ của nguồn là 10,6 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây là<br />

A. 5,0.10 20 B. 4,0.10 19 C. 5,0.10 19 D. 8,5.10 20<br />

Câu 15: Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, với hiệu điện thê cực đại<br />

giữa hai bản tụ điện là U 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa<br />

hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Hệ thức liên hệ giữa u và i là<br />

<br />

<br />

2 2<br />

L U0<br />

u<br />

2<br />

A. i B. i 2 LC.<br />

U 2 2<br />

0<br />

u C. i 2 LC.<br />

U 2 2<br />

0<br />

u D. i<br />

C<br />

2<br />

<br />

C U u<br />

<br />

L<br />

2 2<br />

0<br />

Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10<br />

m/s 2 . Lấy π 2 =10. Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là<br />

A. 1,0 s B. 0,6 s C. 2,4 s D. 1,2 s<br />

Câu 17: Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, đầu<br />

các điện tích là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

A. A và B <strong>đề</strong>u tích điện dương B. A tích điện dương và B tích điện âm<br />

C. A tích điện âm và B tích điện dương D. A và B <strong>đề</strong>u tích điện âm<br />

Câu 18: Trong thí nghiệm Y‒âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

λ. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm. Nếu di chuyển màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn 50cm thì khoảng<br />

vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 400 nm B. 600 nm C. 540 nm D. 500 nm<br />

Câu 19: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 250 vòng. Điện áp hiệu<br />

dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

Trang 2


A. 55 V B. 440 V C. 110 V D. 880 V<br />

Câu 20: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn<br />

B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.10 8 m/s<br />

C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên<br />

D. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau<br />

Câu 21: Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm <strong>đề</strong>u từ 5 A<br />

xuống 0 trong khoảng thời gian là 0,1 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là<br />

A. 10 V B. 15 V C. 5 V D. 25 V<br />

Câu 22: Đặt hiệu điện thế không đổi 60 V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện là 2,0 A. Nếu<br />

đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60 V, tần số 50 Hz thì cường độ dòng<br />

điện hiệu dụng trong mạch là 1,2 A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng<br />

0, 2 0,4 0,5 0,3<br />

A. H<br />

B. H<br />

C. H<br />

D. H<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 23: Một ống Cu‒lít‒giơ (ống tia X) đang hoạt động. <strong>Bộ</strong> qua động năng ban đầu của các electron khi bắt<br />

ra khỏi catốt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anốt và catot là U thì tốc độ của electron khi đập vào anot là 5,0.10 7<br />

m/s. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt tăng thêm 21% thì tốc độ của electron đập vào anốt là<br />

A. 6,0.10 7 m/s B. 8,0.10 7 m/s C. 5,5.10 7 m/s D. 6,5.10 7 m/s<br />

Câu 24: Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kỳ 2,0 s. Khi gia tốc của vật là 0,5 m/s 2 thì<br />

2<br />

động năng của vật là 1 mJ. Lấy 10 . Biên độ dao động của vật xấp xỉ bằng là<br />

A. 10 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 15 cm<br />

Câu 25: Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK <strong>Vật</strong><br />

lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ<br />

bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ<br />

thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động<br />

B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động<br />

C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động<br />

D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động<br />

Câu 26: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là L A = 80 dB và L B<br />

= 50 dB với cùng cường độ âm <strong>chuẩn</strong>. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là<br />

Trang 3


A. 30 lần B. 1,6 lần C. 1000 lần D. 900 lần<br />

Câu 27: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của<br />

nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức<br />

En<br />

13,6<br />

eV ( n 1,2,3,...).<br />

2<br />

n<br />

Nguyên tử hiđrô n đang ở trạng thái<br />

dừng có n = 2, hấp thụ 1 phôtôn ứng với bức xạ có tần số f thì nó chuyển lên trạng thái dừng có n = 4. Giá trị<br />

của f là<br />

A. 6,16.10 14 Hz B. 6,16.10 34 Hz C. 4,56.10 14 Hz D. 4,56.10 34 Hz<br />

Câu 28: Một sóng ngang hình sin truyền theo phương ngang dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài có biên độ<br />

không đổi và có bước sóng lớn hơn 30 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 15 cm (A gần nguồn hơn<br />

so với B). Chọn trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của nguồn. M và<br />

N tương ứng là hình chiếu của A và B lên trục Ox. Phương trình dao động của N có dạng<br />

<br />

xN<br />

acos( t ) cm<br />

6<br />

<br />

vNM<br />

bcos(20 t ) cm / s<br />

2<br />

; khi đó vận tốc tương đối của N đối với M biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian với phương trình<br />

. Biết a, ω và b là các hằng số dương. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 350 cm/s B. 200 cm/s C. 450 cm/s D. 500 cm/s<br />

Câu 29: Một vật sáng có dạng một đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội<br />

tụ (A nằm trên trục chính của thấu kính). Ban đầu vật AB đặt cách thấu kính một khoảng x 1 = 15 cm qua thấu<br />

kính cho ảnh thật A'B' cách vật AB một đoạn L = 45 cm. Sau đó cố định vật, dịch chuyến thấu kính ra xa vật<br />

sao cho trục chính không thay đổi. Khi đó khoảng cách L giữa vật và ảnh thay đổi theo khoảng cách từ vật<br />

đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. Giá trị x 2 , x 0 là<br />

A. 30 cm, 20 cm B. 40 cm, 30 cm C. 35 cm, 25 cm D. 40 cm, 20 cm<br />

Câu 30: Vết của các hạt β - và β + phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B <br />

có dạng như hình vẽ. So<br />

sánh động năng của hai hạt này ta thấy<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 4


A. chưa đủ dữ kiện để so sánh B. động năng của hai hạt bằng nhau<br />

C. động năng của hạt β - nhỏ hơn D. động năng của hạt β + nhỏ hơn<br />

Câu 31: Một mạch điện gồm bốn điện trở giống hệt nhau, hai đầu của đoạn mạch được nối với nguồn điện<br />

không đổi có hiệu điện thế U. Gọi công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi mắc nối tiếp bốn điện trở trên là P1<br />

và khi mắc song song các điện trở trên là P2. Hệ thúc liên hệ đúng là<br />

A. P 1 = 4P 2 B. P 1 =16P 2 C. 4P 1 = P 2 D. 16P 1 = P 2<br />

Câu 32: Một dây đàn có chiều dài 65,5 cm đã được lên dây để phát ra nốt LA <strong>chuẩn</strong> có tần số 220 Hz. Nếu<br />

muốn dây đàn phát các âm LA <strong>chuẩn</strong> có tần số 440 Hz và âm ĐÔ <strong>chuẩn</strong> có tần số 262 Hz, thì ta cần bấm trên<br />

dây đàn ở những vị trí sao cho chiều dài của dây ngắn bớt đi một đoạn tương ứng là<br />

A. 32,75 cm và 10,50 cm B. 32,75 cm và 55,0 cm<br />

C. 35,25 cm và 10,50 cm D. 5,25 cm và 8,50 cm<br />

Câu 33: Một chất phóng xạ α có chu <strong>kì</strong> bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ<br />

nhất, trong khoảng thời gian Δt (với Δt


8<br />

A. 0,8 B. 0,6 C. D.<br />

73<br />

Câu 36: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B (AB = 15cm) dao động cùng pha, cùng biên độ theo<br />

phương thẳng đứng. Trên mặt nước O là điểm dao động với biên độ cực đại OA = 9cm, OB = 12cm. Điểm M<br />

thuộc đoạn AB, gọi (d) là đường thẳng đi qua O và M. Cho M di chuyển trên đoạn AB đến vị trí sao cho tổng<br />

khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với biên độ cực<br />

đại. Biết tốc độ truyền sóng là 12 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn là<br />

A. 12Hz B. 16Hz C. 24Hz D. 20Hz<br />

Câu 37: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100gam, mang điện q = ±2μC và lò xo nhẹ cách điện<br />

có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Hệ thống đặt trong một<br />

điện trường <strong>đề</strong>u nằm ngang dọc theo trục của lò xo có hướng theo chiều từ đầu cố định đến đầu gắn vật, độ<br />

lớn cường điện điện trường biến đổi theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. O Lấy π 2 = 10. Vào thời điểm<br />

ban đầu (t = 0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5cm. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng<br />

thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là<br />

A. 17 cm B. 25 cm C. 20 cm D. 16 cm<br />

Câu 38: Hạt nhân<br />

210<br />

Po 84<br />

chùm hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân<br />

đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 MeV. Hướng<br />

9<br />

Be 4<br />

đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt nơtron. Biết hạt nhân<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt α. Cho m Pb = 205,9293u; m Be = 9,0169u; m α =<br />

4,0015u; m n =1,0087u; m X =12,000u; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt nhân X xấp xỉ bằng<br />

A. 11,6MeV B. 5,30MeV C. 2,74MeV D. 9,04MeV<br />

Câu 39: Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng 100gam gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m. Hệ<br />

đặt trong một môi trường và độ lớn lực cản tỷ lệ với vận tốc với hệ số tỷ lệ h = 4 kg/s. Tác dụng vào đầu còn<br />

lại của lò xo một ngoại lực cưỡng bức hướng dọc theo trục lò xo có biểu thức F = 3cos(50t) (trong đó F tính<br />

bằng N, t tính bằng s). Công suất trung bình của lực cưỡng bức là<br />

A. 1,44 W B. 1,25 W C. 0,36 W D. 0,72 W<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc<br />

nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ biến<br />

6<br />

73<br />

Trang 6


đổi theo thời gian có đồ thị như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho tổng điện áp hiệu dụng<br />

của cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng<br />

A. 300 2 V B. 300V C. 200 3 V D. 400V<br />

Đáp án<br />

1-A 2-C 3-D 4-D 5-A 6-B 7-B 8-B 9-B 10-C<br />

11-C 12-B 13-B 14-B 15-D 16-C 17-A 18-B 19-A 20-D<br />

21-D 22-B 23-C 24-B 25-A 26-C 27-A 28-C 29-A 30-C<br />

31-D 32-A 33-C 34-C 35-A 36-D 37-A 38-C 39-D 40-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Giới hạn quang điện của kim loại là: 0 0, 25m<br />

19<br />

A 4,97.1,6.10<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Máy phát điện xoay chiều hoạt <strong>dự</strong>a trên hiện tượng cảm ứng điện từ<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

8<br />

c 3.10<br />

Bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không: 2,92m<br />

6<br />

f 102,7.10<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Một vật dao động tắt dần có biên độ và năng lượng giảm liên tục theo thời gian<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Trang 7


Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v thì có khối lượng động<br />

(khối lượng tương đối tính) là: m <br />

m<br />

0<br />

v<br />

1<br />

c<br />

2<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Dao động của các phân tử giữa hai nút sóng liên tiếp luôn dao<br />

động cùng pha<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Bức xạ có tần số lớn nhất trong 4 bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn‒ghen và gam‒ ma là bức xạ gam –<br />

ma<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, đại lượng không phụ thuộc vào thời gian là năng lượng điện từ<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phát biểu sai về sóng cơ: Sóng cơ lan truyền được trong chân không<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Hệ thức độc lập theo thời gian của gia tốc a và li độ x là: a <br />

2 . x<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Công suất hao phí lúc đầu:<br />

<br />

2<br />

P R<br />

<br />

<br />

Δ P <br />

500W<br />

1<br />

2<br />

U.cos<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Công suất hao phí lúc sau:<br />

Δ P<br />

<br />

<br />

2<br />

P R<br />

U.cos<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

P R<br />

Công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu Δ Pmin cos 1 Δ P<br />

320W<br />

2<br />

2<br />

U<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

2<br />

P R<br />

Δ P<br />

2<br />

U<br />

2<br />

2<br />

<br />

320<br />

cos cos<br />

0,8<br />

Δ P P R<br />

500<br />

<br />

U.cos<br />

<br />

2<br />

<br />

Trang 8


Câu 14: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

6<br />

hc P. 10,6.0,75.10<br />

P n. n. n<br />

4.10<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

Li Cu CU<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

0 2<br />

LC<br />

WL <br />

C<br />

<br />

C max<br />

i <br />

W W W<br />

19<br />

<br />

C U<br />

u<br />

2 2<br />

0<br />

L<br />

<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

l 1, 44<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là: T 2<br />

2. . 2, 4s<br />

2<br />

g <br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra. Từ hình<br />

vẽ ta có A và B <strong>đề</strong>u tích điện dương<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

D<br />

Ban đầu: i <br />

a<br />

Nếu di chuyển màn ra xa mặt phẳng hai khe một đoạn 50cm thì:<br />

<br />

<br />

D 0,5 D<br />

0,5<br />

i<br />

i 0,3<br />

a a a<br />

0,5<br />

0,3. a 0,3<br />

0,3 0,6m<br />

600nm<br />

a<br />

0,5 0,5<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

U N N 250<br />

U . U .220 55V<br />

U N N 1000<br />

1 1 2<br />

2 1<br />

2 2 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

hc<br />

Năng lượng của photon ánh sáng: <br />

<br />

Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng λ khác nhau nên năng lượng photon ứng với các ánh sáng<br />

đơn sắc khác nhau là khác nhau<br />

Phát biểu ở đáp án D là sai<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Trang 9


Áp dụng công thức tính suất điện động tự cảm của cuộn dây<br />

Δi<br />

0 5<br />

etc<br />

L 0,5. 25V<br />

Δt<br />

0,1<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

U 60<br />

Đặt hiệu điện thế 1 chiều vào hai đầu cuộn dây thì trong mạch chỉ có điện trở ta có I 30Ω<br />

r 2<br />

Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây thì trong mạch có cả điện trở và cảm kháng ta có<br />

U U 60<br />

I Z<br />

50Ω<br />

Z<br />

I<br />

1, 2<br />

<br />

Cảm kháng của cuộn dây có độ lớn là<br />

Z r Z Z Z r 50 30 40Ω<br />

2 2 2 2 2 2<br />

L L<br />

Z 40 40 0, 4<br />

2 f 2. .50<br />

<br />

L<br />

Độ tự cảm của cuộn dây có độ lớn là Z L L H<br />

<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Áp dụng biểu thức tính công của lực điện trường bằng động năng của e ta có<br />

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu anot và catot là U ta có<br />

L<br />

mv mv<br />

eU U <br />

2 2e<br />

2 2<br />

1 1<br />

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu anot và catot là 1,21U ta có vận tốc mà e đạt được là<br />

2<br />

2eU 2 7<br />

2<br />

2 2 e.1,21U<br />

2 e.1,21.<br />

mv1<br />

7<br />

v2 1, 21v 1<br />

1,21. 5.10 5,5.10 m / s<br />

m m 2 e.<br />

m<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

1 2 2W<br />

2.10<br />

2 m 0, 2<br />

d<br />

Vận tốc của vật khi động năng cảu con lắc là 1mJ là W mv v 0,1 m / s<br />

Áp dụng hệ thức độc lập trong dao động điều hòa ta có<br />

2 2 2 2<br />

v a 2 0,1 0,5<br />

A A 0,06 m / s 6 cm / s<br />

2 4 2 4<br />

<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

<br />

d<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

3<br />

Từ biểu thức tính chu kỳ của con lắc đơn ta có<br />

T<br />

l<br />

<br />

g<br />

2<br />

2 T 2<br />

l<br />

<br />

g<br />

Đặt 2 T 2 y; a;<br />

l x ta có hàm số y ax là hàm đồng biến đi qua gốc tọa độ vậy trục Ox và Oy của<br />

g<br />

đồ thị bên tương ứng biểu diễn cho chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Áp dụng biểu thức tính mức cường độ âm ta có<br />

Trang 10


L<br />

A<br />

I I I I<br />

LB<br />

<br />

I I I I<br />

A B A A 3<br />

10lg 10lg 80 50 10lg 10 1000<br />

0 0<br />

Vậy cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là 1000 lần<br />

B<br />

B<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Khi photon chuyển từ trạng thái dừng n = 2 sang trạng thái dừng n = 4 ta có<br />

13,6 13,6 2,55.1,6.10<br />

Δ <br />

6,16.10<br />

4 2 <br />

6,625.10<br />

19<br />

E E E <br />

14<br />

hf f Hz<br />

4<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2 34<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Từ biểu thức vận tốc ta có tần số truyền sóng trên dây là f 10Hz<br />

Vận tốc tương đối của N đối với N là<br />

<br />

cos 20 b<br />

b<br />

v b t <br />

x sin 20 t cos 20<br />

t cm x x<br />

2 20<br />

2 20<br />

MN MN N M<br />

Kết hợp với phường trình sóng tại N và biểu diễn trên giản đồ vecto ta được<br />

Độ lệch pha giữa N và M là <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

NM<br />

2 2 2<br />

d<br />

3d<br />

3.15 45cm<br />

3 3 <br />

Vận tốc truyền sóng trên dây là v f 45.10 450 cm / s<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

<strong>Vật</strong> AB đặt cách thấu kính một khoảng x 1 = 15 cm qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cách vật AB một đoạn<br />

L = 45 cm ta có d 15 cm; d 30cm<br />

Áp dụng công thức thấu kính ta có 1 1 1 1 1 1 f 10cm<br />

d d f 15 30 f<br />

Trang 11


Tại vị trí L d d d d 2 d. d Lmin d d Lmin<br />

2 d.<br />

d<br />

1 1 1 d.<br />

d <br />

Mà theo công thức thấu kính ta có f ; d d d. d 2 f vậy<br />

d d f d d <br />

Lmin 4 f 40cm<br />

1 1 1<br />

Vậy ta có x0<br />

20cm<br />

x 40 x 10<br />

0 0<br />

Từ đồ thị ta có tại<br />

x x cho ảnh ở cùng 1 vị trí do dó d2 d<br />

30cm<br />

1;<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được nguồn phát và chiều của lực từ tác dụng như sau<br />

Ta thấy tia lệch nhiều hơn tia <br />

nên lực từ f f mà lực từ lorenxo f qvB tỉ lệ thuận với vận<br />

tốc do đó<br />

v<br />

<br />

v<br />

<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Khi mạch điện mắc nối tiếp ta có<br />

2<br />

lớn là . U . U U<br />

P1 U1 I <br />

4 4R<br />

R<br />

vậy động năng của hạt β - nhỏ hơn<br />

U<br />

I <br />

R<br />

U U 4U<br />

Khi mạch điện mắc song song ta có I <br />

R R<br />

td<br />

R<br />

4<br />

điện mắc song song có độ lớn là<br />

Vậy 16P1 P2<br />

td<br />

U<br />

. Công suất của 1 điện trở trong mạch mắc nối tiếp có độ<br />

4R<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

I 4U 4U<br />

2<br />

2<br />

P2<br />

U. U.<br />

<br />

2 R R<br />

A. Công suất tiêu thụ của 1 điện trở trong mạch<br />

Trang 12


Câu 32: Đáp án A<br />

v<br />

Áp dụng điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có 2 đầu cố định l k k<br />

2 2 f<br />

Để phát ra các âm <strong>chuẩn</strong> là các âm cơ bản thì chúng phải có cùng số bụng sóng<br />

Khi chiều dài 65,5cm dây phát ra nốt La <strong>chuẩn</strong> có tần số 220Hz ta có 65,5 k<br />

v<br />

2.220<br />

Muốn dây đàn phát các âm La <strong>chuẩn</strong> có tần số 440 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:<br />

v<br />

k<br />

v 65,5 d 2.440 1<br />

65,5 d k d 32,75cm<br />

2.440 65,5 v 2<br />

k<br />

2.220<br />

Muốn dây đàn phát các âm Đô <strong>chuẩn</strong> có tần số 262 Hz ta phải bấm dây đàn để dây ngắn bớt đi 1 đoạn:<br />

v<br />

k<br />

v 65,5 d 2.262 110<br />

65,5 d k d 10,5cm<br />

2.262 65,5 v 131<br />

k<br />

2.220<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Sau thời gian Δt (với Δt


2 2 2 2 2 2<br />

Khi đó ta có U U U 160 U 320 U 160 3V<br />

RC Lmax<br />

RC RC<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có<br />

1 1 1 1 1 1<br />

U 80 3<br />

2 2 2 2 160 2 160 3<br />

2 R<br />

V<br />

U<br />

R<br />

U U<br />

RC<br />

U<br />

R<br />

80 3<br />

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I 2A<br />

R 40 3<br />

<br />

<br />

U<br />

R 80 3 3 <br />

Độ lệch pha giữa u và i là cos i<br />

u<br />

0 <br />

U 160 2 6 6 6<br />

Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là i 2 2 cos 100<br />

t A<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có: L2 0,8L1 ZL2 0,8Z<br />

L1<br />

Đặt:<br />

Ta có:<br />

Z<br />

Z<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

L1<br />

L2<br />

1<br />

2<br />

x<br />

0,8x<br />

1<br />

5<br />

Z Z<br />

<br />

tan<br />

AM<br />

tanMB<br />

R1 R2<br />

tan tan AM<br />

MB<br />

<br />

1<br />

tan <br />

AM<br />

.tan<br />

Z Z<br />

MB<br />

1 .<br />

R R<br />

U R<br />

L1 L2<br />

<br />

<br />

<br />

L1 L2<br />

1 2<br />

<br />

<br />

6 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 14


x 0,8x<br />

<br />

1 5 0,84x<br />

0,84<br />

tan <br />

<br />

2<br />

x 0,8x 1<br />

0,16x<br />

1<br />

1 0,16x<br />

1 5<br />

x<br />

1<br />

<br />

tan max 0,16x <br />

x min<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có :<br />

→ Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó :<br />

<br />

1 1<br />

0,16x<br />

0,16x x 2,5<br />

x x<br />

R R<br />

1<br />

5<br />

<br />

1 2<br />

cos<br />

0,8<br />

2 2 2 2<br />

R R Z Z 1 5 2,5 0,8.2,5<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

1 2 1 2<br />

O là điểm dao động với biên độ cực đại nên:<br />

Từ dữ kiện bài cho ta có hình vẽ:<br />

Tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) là:<br />

AH BH AM BM<br />

<br />

max<br />

AH BH AM BM AB H M H <br />

min<br />

<br />

OB OA k<br />

k<br />

3 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

→ M là chân đường cao hạ từ O xuống AB<br />

Khi đó ta có hình vẽ ứng với trường hợp này:<br />

Áp dụng định lí Pi – ta – go trong hai tam giác vuông AMO và BMO ta có:<br />

Trang 15


OA AM OB BM 9 AM 12 BM<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

BM AM 63 BM AM . BM AM 63 BM AM 4,2cm<br />

15<br />

2 2 63<br />

Phần tử tại M dao động với biên độ cực đại nên:<br />

4, 2 2<br />

BM AM k<br />

k<br />

cm<br />

3<br />

<br />

k<br />

3cm <br />

k k 3 5 k 5n<br />

<br />

k<br />

4,2cm 4, 2 k<br />

4, 2 7 k<br />

7n<br />

<br />

<br />

<br />

k<br />

Từ (1) và (2) ta có: n<br />

Z <br />

Tần số dao động của nguồn:<br />

v<br />

3<br />

f fmin max kmin 5 max<br />

0,6cm<br />

<br />

5<br />

12<br />

fmin<br />

20Hz<br />

0,6<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Từ 0 đến 0,1s xuất hiện điện trường.<br />

Vị trí cân bằng bị lệch khỏi vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên 1 đoạn:<br />

F d<br />

6 5<br />

2.10 .5.10<br />

Δl 0,01m 1cm<br />

k 100<br />

→ Vào thời điểm ban đầu (t = 0) vật được thả nhẹ tại vị trí lò xo giãn một đoạn 5cm thì biên độ lúc này là<br />

4cm<br />

Chu <strong>kì</strong> dao động: T = 0,2s. Điện trường tồn tại trong T/2<br />

Hình vẽ biểu diễn quãng đường đi được của vật :<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì vật đi được quãng đường là:<br />

S = 17cm<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Phương trình phản ứng hạt nhân:<br />

Po <br />

Pb<br />

210 206<br />

84 82<br />

9 12 1<br />

4 6 0<br />

<br />

(1)<br />

Be X n (2)<br />

Trang 16


- Xét phương trình phản ứng (1).<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:<br />

<br />

p p p 0 p p m K m K<br />

Po Pb Pb Pb Pb<br />

mPb<br />

KPb<br />

205,9293.0,103<br />

K<br />

5,3MeV<br />

m 4,0015<br />

<br />

- Xét phương trình phản ứng (2) ta có :<br />

+ Năng lượng toả ra của phản ứng là :<br />

2<br />

E m m m m c K K K K<br />

<br />

Be X n X n Be<br />

9,03555 K<br />

X<br />

Kn<br />

K <br />

K K 9,03555 K 9,03555 5,3 14,33555MeV<br />

X<br />

n<br />

<br />

<br />

K 14,33555 K *<br />

n<br />

X<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :<br />

<br />

p <br />

<br />

p <br />

<br />

X<br />

pn<br />

<br />

2 2 2<br />

v v p p p p p<br />

n n n X<br />

2m K 2m K 2m K<br />

<br />

<br />

n n X X<br />

m K m K m K<br />

<br />

<br />

n n X X<br />

Từ (*) và (**) ta có :<br />

<br />

**<br />

m K mn K n<br />

mX K<br />

X<br />

14,33555<br />

<br />

m K m K m K<br />

<br />

<br />

n X X X<br />

<br />

4,0015.5,3 1,0087. 14,33555 K 12. K<br />

<br />

K<br />

X<br />

2,74MeV<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

<br />

X<br />

<br />

- <strong>Vật</strong> dao động cưỡng bức nên tần số góc của dao động bằng tần số góc của ngoại lực<br />

→ Tần số góc của dao bằng 50 rad/s<br />

- Giả sử phương trình phương trình dao động của vật có dạng: x A.cos50t <br />

<br />

→ Phương trình của vận tốc có dạng: v x<br />

A.cos50t<br />

<br />

2 <br />

- Các lực tác dụng lên vật:<br />

+ Lực đàn hồi: F đh = kx<br />

+ Lực cản: F c = h.v<br />

X<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

+ Ngoại lực cưỡng bức: F = 3cos(50t)<br />

- Áp dụng định luật II Niuton (Chiếu lên phương ngang) ta có:<br />

Trang 17


2<br />

<br />

F F F ma kx hv 3.cos 50t m x<br />

dh<br />

C<br />

<br />

3.cos50t 150x 4v 3.cos 50t 150 A.cos 50t <br />

200 A.cos 50t<br />

<br />

2 <br />

250A<br />

3 A<br />

0,012<br />

3.cos50t 250 A.cos50t <br />

0,927<br />

<br />

<br />

<br />

0,927 0 <br />

0,927<br />

- Công suất của ngoại lực :<br />

<br />

p F. v 3cos50 t.50 A.cos 50t <br />

0,9. cos 0,927 <br />

<br />

cos 100t<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

- Do đó công suất trung bình:<br />

<br />

p 0,9. cos 0,927 <br />

cos 100t <br />

0,9. cos 0,927 <br />

0 0,72W<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

T 4 1 <br />

.10 2.10 100 /<br />

2 3 3 <br />

2 3<br />

Từ đồ thị ta thấy : T s rad s<br />

<br />

uC<br />

U0C<br />

.cos100<br />

t <br />

2 <br />

Từ đồ thị ta có phương trình của điện áp giữa hai đầu tụ điện: <br />

<br />

ud<br />

U0d<br />

.cos 100<br />

t <br />

<br />

<br />

6 <br />

2<br />

<br />

→ u d sớm pha hơn u C một góc → u d sớm pha hơn u r góc<br />

3<br />

6<br />

Ta có giản đồ vecto:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có :<br />

U<br />

d<br />

UC<br />

U<br />

<br />

<br />

<br />

sin <br />

sin sin<br />

2 6 3<br />

Trang 18


U<br />

d<br />

UC<br />

U<br />

<br />

<br />

<br />

sin <br />

sin sin<br />

2 6 3<br />

U <br />

U<br />

d<br />

UC<br />

. sin sin <br />

<br />

2 6<br />

<br />

sin <br />

3<br />

<br />

<br />

U<br />

d<br />

UC<br />

max sin<br />

sin <br />

2 6<br />

<br />

max<br />

Ta có :<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

sin sin 2.sin .cos<br />

3<br />

<br />

2 6 3 2<br />

<br />

sin <br />

sin <br />

<br />

2.sin<br />

<br />

2 6<br />

<br />

<br />

3<br />

U <br />

U d<br />

UC<br />

max<br />

.2.sin 2U 2.200 400V<br />

3<br />

sin 3<br />

max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 19


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 17<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.10 13 Hz đến 8.10 13 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng<br />

nào của thang sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s.<br />

A. vùng tia Rơnghen B. vùng tia tử ngoại C. vùng ánh sáng nhìn thấy D. vùng tia hồng ngoại<br />

Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:<br />

A. các electron B. các notron C. các proton D. các nuclon<br />

Câu 3: Thí nghiêm giao thoa I – âng vơi sánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a =<br />

2mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,5mm người ta quan sát được vân tối thứ 5. Giữ cố định màn chứa<br />

hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát lại gần và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe<br />

một đoạn 0,4m thì thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ nhất. Bước sóng λ có giá trị:<br />

A. 0,7 µm B. 0,61 µm C. 0,6 µm D. 0,4 µm<br />

Câu 4: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị:<br />

A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều<br />

B. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều<br />

C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều<br />

D. biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều<br />

Câu 5: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:<br />

A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn – ghen, tia tử ngoại<br />

B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen<br />

C. tia Rơn – ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại<br />

D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen<br />

Câu 6: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g, mang điện tích q = 2,5.10 -9 C treo vào một điểm O bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

một sợi dây tơ có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường <strong>đề</strong>u có phương nằm ngang, cường độ E = 10 6<br />

V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc:<br />

A. α = 60 0 B. α = 45 0 C. α = 30 0 D. α = 15 0<br />

Câu 7: Pin quang điện là nguồn điện hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng:<br />

A. tán sắc ánh sáng B. quang điện trong C. huỳnh quang D. quang – phát quang<br />

Câu 8: Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt proton này<br />

là :<br />

8<br />

8<br />

8<br />

A. 2.10 m / s B. 3.10 m / s C. 2 2.10 m / s D.<br />

Câu 9: Chọn câu sai ki nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức ?<br />

A. biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực<br />

8<br />

6.10 m / s<br />

Trang 1


B. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động<br />

C. tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của ngoại lực<br />

D. tần số dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động<br />

Câu 10: Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi<br />

trường đàn hồi khác ?<br />

A. tần số của sóng B. bước sóng và tốc độ truyền sóng<br />

C. tốc độ truyền sóng D. bước sóng và tần số của sóng<br />

Câu 11: Sóng điện từ<br />

A. là sóng dọc và truyền được trong chân không<br />

B. là sóng ngang và truyền được trong chân không<br />

C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không<br />

D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không<br />

Câu 12: Trong giờ thực hành khảo sát các định luật của con lắc đơn tại phòng thực hành của trường X. Học<br />

sinh sử dụng 1 con lắc đơn có độ dài l (cm) và quan sát thấy trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được<br />

15 dao động. Học sinh giảm bớt chiều dài của nó đi 28cm thì cũng trong khoảng thời gian đó học sinh quan<br />

sát thấy con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng bao nhiêu ?<br />

A. 28cm B. 36cm C. 54cm D. 64cm<br />

Câu 13: Một vật dao động điều hoà khi có li độ 4cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên độ dao<br />

động của vật là :<br />

A. 16cm B. 8cm C. 12cm D. 4 3cm<br />

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối<br />

tiếp gồm biến trở R và cuộn cuộn cảm thuần L. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường<br />

độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Giá trị<br />

của φ 1 gần giá trị nào nhất sau đây ?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,48rad B. 0,52rad C. 0,42rad D. 0,32rad<br />

Câu 15: Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng<br />

thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái<br />

dừng được xác định bằng công thức<br />

En<br />

13,6<br />

<br />

2<br />

n<br />

<br />

eV<br />

<br />

với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó:<br />

Trang 2


A. 12,1 eV B. 12,2 eV C. 12,75 eV D. 12,4 eV<br />

Câu 16: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ<br />

B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ<br />

C. Chu <strong>kì</strong> phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó<br />

D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng<br />

Câu 17: Electron chuyển động trong một từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B = 0,91T. Tại thời điểm ban đầu<br />

electron ở điểm O và vecto vận tốc của nó vuông góc B <br />

. Biết khối lượng của electron là m = 9,1.10 -31 kg,<br />

điện tích e là -1,6.10 -19 C và vận tốc v = 4,8.10 6 m/s. Kể từ thời điểm ban đầu, khoảng cách từ O đến electron<br />

bằng 30µm lần thứ <strong>2019</strong> vào thời điểm nào?<br />

A. 3,96.10 -8 s B. 7,92.10 -8 s C. 3,92.10 -10 s D. 2,92.10 -8 s<br />

Câu 18: Trên một sợi dây đàn hồi dài 2,4m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 7 nút sóng. Biết sóng<br />

truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 20m/s B. 60m/s C. 80m/s D. 40m/s<br />

Câu 19: Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 16cm, dao động theo phương thẳng<br />

đứng với phương trình u 1 = u 2 = 2.cos(10πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm/s. Coi biên<br />

độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S 1 S 2 tại S 2 lấy điểm M sao cho MS 1 =<br />

34cm và MS 2 = 30cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong khoảng S 2 M với A gần S 2 nhất, B xa S 2 nhất, <strong>đề</strong>u có<br />

tốc độ dao động cực đại bằng 12,57cm/s. Khoảng cách AB là<br />

A. 14,71cm B. 6,69cm C. 13,55cm D. 7,34cm<br />

Câu 20: Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung<br />

C = 2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch<br />

có độ lớn<br />

3 2A . Lấy chiều dương của dòng điện sao cho dòng điện i sớm pha so với hiệu điện thế trên tụ<br />

điện, gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1 nửa giá trị cực đại và tụ điện đang được nạp<br />

điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

5 2<br />

<br />

A. i 6cos5.10<br />

t A<br />

B.<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

5<br />

i 6cos 5.10 t A<br />

<br />

C. i 6cos 5.10<br />

5 <br />

5 2<br />

<br />

t A<br />

D. i 6 2 cos5.10<br />

t A<br />

3 <br />

3 <br />

Câu 21: Đặt một điện áp xoay chiều<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u 150 2 cost<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện R,L,C mắc nối tiếp có L<br />

biến <strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C lần lượt đạt cực<br />

đại thì các giá trị cực đại đó lần lượt là U 1 ,U 2 ,U 3 . Biết U 1 ,U 2 chênh nhau 3 lần. Giá trị U 3 là<br />

A. 200 3V B. 200V C. 340 V D. 300 2V<br />

Trang 3


Câu 22: Đoạn mạch AB gồm ba linh kiện mắc nối tiếp là điện trở thuần R=50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự<br />

4<br />

1 2.10<br />

cảm H và tụ điện C có điện dung F . Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100<br />

t V<br />

vào đoạn<br />

<br />

<br />

mạch AB. Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là<br />

<br />

A. i 2, 4sin 100<br />

t <br />

A<br />

B.<br />

4 <br />

6 2 <br />

i sin 100 t <br />

A<br />

5 4 <br />

<br />

<br />

6 2 <br />

C. i 2,4cos100<br />

t <br />

A<br />

D. i cos 100 t <br />

A<br />

4 <br />

5 4 <br />

Câu 23: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản <strong>đề</strong>u có<br />

bộ phận nào sau đây ?<br />

A. Micro B. Mạch tách sóng C. Anten D. Mạch biến điệu<br />

Câu 24: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, hai điểm M vàN nằm hai bên<br />

của nút sóng O, có khoảng cách<br />

T<br />

tại thời điểm t t <br />

2<br />

MO 2ON <br />

. Hỏi tại thời điểm t, khi li độ của điểm N là u N = 8mm thì<br />

3<br />

li độ của điểm M là bao nhiêu<br />

A. u 8mm<br />

B. u 8 3mm<br />

C. u 8 3mm<br />

D. u 8mm<br />

M<br />

Câu 25: Đặt hiệu điện thế<br />

M<br />

<br />

u 200 2 cos100<br />

t V<br />

3 <br />

với C,R có độ lớn không đổi và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm<br />

M<br />

<br />

M<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh<br />

2<br />

L H . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng<br />

<br />

ở hai đầu mỗi phần tử L và C có độ lớn như nhau và bằng một nửa hiệu điện thế giữa hai đầu R. Công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 200 W B. 400 W C. 600 W D. 100W<br />

24<br />

24<br />

P=UIcosφCâu 26: Na là đồng vị phóng xạ với chu kỳ bán rã T và biến đổi thành . Lúc ban đầu<br />

11<br />

24<br />

( t = 0) có một mẫu nguyên chất. Ở thời điểm t 1 , tỉ số giữa hạt nhân tạo thành và số hạt nhân<br />

Na 24<br />

Mg<br />

11 12<br />

24<br />

Na 1<br />

11<br />

còn lại trong mẫu là . Ở thời điểm t2 t1 2T<br />

tỉ số nói trên bằng<br />

3<br />

13<br />

7<br />

11<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

12<br />

12<br />

Câu 27: Tại sao tâm của vòng dây tròn có dòng điện cường độ 5A cảm ứng từ được đo là 31,4.10 -6 T. Đường<br />

kính của vòng dây điện đó là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 20 cm B. 26 cm C. 22 cm D. 10 cm<br />

Câu 28: Một sóng cơ học truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25m/s và có tần số dao động là<br />

5Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng là<br />

A. 0,5m B. 5cm C. 0,25m D. 5m<br />

2<br />

3<br />

12 Mg<br />

Trang 4


Câu 29: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện<br />

dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 30Hz. Từ giá trị C 1<br />

nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị<br />

C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔCthì chu kỳ dao động riêng của mạch là<br />

20<br />

A. .10<br />

8<br />

4<br />

s B. .10<br />

8<br />

40 8<br />

2<br />

s C. .10 s D. .10<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

8<br />

Câu 30: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá tị của<br />

biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giũa hai cực của ngồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường<br />

độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện<br />

trở trong của nguồn điện là<br />

A. E 4,5 V; r 0,25Ω<br />

B. E 9 V; r 4,5Ω<br />

C. E 4,5 V; r 4,5Ω<br />

D. E 4,5 V; r 2,5Ω<br />

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ<br />

cứng 50 N/m. Con lắc dao dộng cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có thần số ω F . Biết biên<br />

độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω F thì biên độ dao động của viên bi thày<br />

và khi F 25 rad / s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng<br />

A. 120 g B. 12g C. 80 g D. 50g<br />

Câu 32: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u vào 2 đầu đoạn mạch. Gọi u 1 ,u 2 ,u 3 lần lượt<br />

là điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Kết luận nào sau đây là đúng<br />

A. u u1 u2 u3<br />

B. 2 2<br />

2 2 2 2<br />

u u1 u2 u3<br />

C. u u u u D. u u1 u2 u3<br />

2<br />

1 2 3<br />

2<br />

Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp ( cuộn dây thuận cảm 2L CR )một điện áp xoay chiều<br />

ổn định có biểu thức điện áp u 45 26 cost V<br />

cho các thông số thỏa mãn<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

C<br />

2<br />

11<br />

<br />

<br />

với ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω đến giá trị sao<br />

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó<br />

bằng bao nhiêu<br />

A. 165V B. 220V C. 205 V D. 180 C<br />

Câu 34: Trên mặt nước <strong>năm</strong> ngang tại hai điểm A và B người ta đặt hai nguồn kết hợp dao động cùng pha<br />

AD 3<br />

theo phương thẳng đứng. Hình chữ nhật ABCD nằm trên mặt nước sao cho . Biết rằng trên CD có 7<br />

AB 4<br />

điểm dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 5 B. 9 C. 11 D. 13<br />

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều 0<br />

có U 0 ;ω không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

s<br />

trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi<br />

C C 0<br />

thì<br />

Trang 5


điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng P. Khi<br />

C 4C<br />

0<br />

thì<br />

công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại<br />

Pmax<br />

120W<br />

. Giá trị của P bằng<br />

A. 60W B. 40 W C. 90 W D. 30 W<br />

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ<br />

tự đó. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tân số góc ω thay đổi<br />

được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ<br />

thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường U C , U L . Khi ω<br />

= ω C thì U C đạt cực đại là U m . Giá trị của U m là:<br />

A. 150 2V B. 100 3V C. 150 3V D. 200 3V<br />

Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm<br />

L và điện dung C của tụ điện thoả mãn điều kiện 3L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều<br />

ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là f 1 = 50Hz thì hệ số công suất của<br />

mạch điện là k 1 . Khi tần số f 2 = 150Hz thì hệ số công suất của mạch điện là<br />

thì hệ số công suất của mạch là k 3 . Giá trị của k 3 gần với giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 0,45 B. 0,56 C. 0,9 D. 0,67<br />

k<br />

5<br />

k<br />

3<br />

2 1<br />

Câu 38: Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri, phản ứng sinh ra hạt 4<br />

He 2<br />

và hạt X:<br />

<br />

<br />

. Khi tần số f 3 = 200Hz<br />

A<br />

p Be He X . Biết rằng hạt nhân Beri ban đầu đứng yên, proton có động năng K p = 5,45MeV. Vận<br />

1 9 4<br />

1 4 2<br />

Z<br />

tốc của hạt α vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt α là K α = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy<br />

khối lượng các hạt nhân bằng số khối của chúng (tính theo đơn vị u). Năng lượng do phản ứng toả ra là:<br />

A. 3,125 MeV B. 2,5 MeV C. 3,5 MeV D. 2,125 MeV<br />

Câu 39: Kim loại làm catot của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Lần lượt chiếu tới bề mặt<br />

catot hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi<br />

bề mặt catot khác nhau hai lần. Giá trị của λ 0 gần nhất với:<br />

A. 0,545 µm B. 0,585 µm C. 0,595 µm D. 0,515 µm<br />

Câu 40: Tia tử ngoại được dùng để<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại<br />

Trang 6


C. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh D. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại<br />

Đáp án<br />

1-D 2-D 3-B 4-B 5-B 6-B 7-B 8-C 9-D 10-A<br />

11-B 12-D 13-C 14-C 15-C 16-D 17-A 18-C 19-D 20-C<br />

21-D 22-C 23-C 24-A 25-D 26-A 27-A 28-B 29-A 30-A<br />

31-C 32-A 33-A 34-C 35-D 36-B 37-C 38-D 39-A 40-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

8<br />

3.10<br />

1 3,75m<br />

13<br />

8.10<br />

Ta có: <br />

8<br />

3.10<br />

1 15m<br />

13 2.10<br />

Dải sóng điện từ trong chân không có bước sóng từ: 3,75µm đến 15µm<br />

→ Dải sóng trên thuộc vùng tia hồng ngoại của thang sóng điện từ<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nuclon<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

- Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,5mm người ta quan sát được vân tối thứ 5. Ta có:<br />

x<br />

M<br />

1 D<br />

D<br />

xt<br />

5<br />

4 4,5 5,5 1<br />

2 a a<br />

<br />

- Di chuyển từ từ màn quan sát lại gần và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe<br />

một đoạn 0,4m → D’ = D – 0,4 (m) thì thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ nhất<br />

→ Khi đó tại M có vân sáng bậc 5. Ta có:<br />

D<br />

D<br />

xM xs5 5 5. 5,5 2<br />

a a<br />

- Giải phương trình: <br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(1) 2 D 4m<br />

- Thay a = 2mm; D = 4m vào (1) → λ = 0,61µm<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng<br />

tím, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có hình vẽ biểu diễn các lực tác dụng vào quả cầu:<br />

Trang 7


Trọng lực của quả cầu:<br />

3 3<br />

P m. g 0, 25.10 <br />

<br />

.10 2,5.10 N<br />

Lực điện tác dụng lên quả cầu mang điện:<br />

9 6 3<br />

Fd<br />

qE 2,5.10 <br />

<br />

.10 2,5.10 N<br />

Từ hình vẽ ta có:<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

F d<br />

tan<br />

1 45<br />

P<br />

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng quang điện trong<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Hạt proton có năng lượng toàn phần lớn gấp 3 lần năng lượng nghỉ của nó. Ta có :<br />

2 2 2<br />

m0c 2 v 1 v 1<br />

E 3E0 3m0c<br />

1 1 <br />

2<br />

2 2<br />

v<br />

c 3 c 9<br />

1<br />

2<br />

c<br />

8 2 2 .3.10<br />

8 2 2.10<br />

8 /<br />

2<br />

v<br />

v <br />

2<br />

c 9 3<br />

<br />

0<br />

m s<br />

<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Tần số dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động<br />

→ Phát biểu ở đáp án D là sai<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Tần số của sóng không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi<br />

khác<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Khi chiều dài con lắc là l, trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 15 dao động. Ta có :<br />

l Δt<br />

2<br />

1<br />

g 15<br />

<br />

Khi chiều dài con lắc là l - 28, trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 20 dao động. Ta có :<br />

l 28 Δt<br />

2<br />

2<br />

g 20<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 8


Lấy : <br />

<br />

1 20 4 16<br />

64<br />

2 l<br />

l<br />

l cm<br />

l 28 15 3 l 28 9<br />

<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

W Wd<br />

Wt<br />

Ta có : <br />

W 8 W<br />

t<br />

W<br />

t<br />

9 W<br />

t<br />

W d<br />

=8Wt<br />

2 2<br />

kA kx<br />

9. A 3x 3.4 12cm<br />

2 2<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Công suất của mạch đạt giá trị cực đại khi<br />

Để công suất đạt cực đại khi<br />

Hệ số công suất của mạch khi đó là<br />

cos <br />

Công suất của mạch có giá trị cực đại là<br />

P<br />

2 2<br />

U R U<br />

P UI cos<br />

<br />

R Z Z<br />

R <br />

R<br />

max<br />

1<br />

2<br />

U<br />

<br />

2Z<br />

2<br />

L<br />

2 2 2<br />

L<br />

L<br />

3<br />

Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm 1<br />

công suất của mạch bằng công suất cực đại ta có<br />

4<br />

U . R 3 U<br />

P UI cos 8 Z . R 3R 3Z 3R 8 Z . R 3Z<br />

0<br />

Chuẩn hóa<br />

Với<br />

Với<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

1 2 2<br />

L 1 1 L 1 L 1 L<br />

R1<br />

ZL<br />

4 2ZL<br />

ZL<br />

1 khi đó ta có phương trình<br />

4 7<br />

R1<br />

<br />

2<br />

3<br />

3R1 8R1<br />

3 0 <br />

4 7<br />

R1<br />

<br />

3<br />

4 7<br />

4 7 R1<br />

R<br />

3<br />

1<br />

cos1 1<br />

0, 42rad<br />

3<br />

Z<br />

2<br />

4 7 <br />

2<br />

<br />

1<br />

3 <br />

<br />

R<br />

4 7<br />

4 7 R<br />

cos<br />

<br />

3<br />

1,18rad<br />

3<br />

Z<br />

4 7 <br />

2<br />

<br />

1<br />

3 <br />

<br />

1<br />

1 1 1<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Khi nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản: r 1 = r 0<br />

Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần thì:<br />

r 16r n r 16. r n 4<br />

n<br />

2<br />

1 0 0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 9


13,6 13,6 <br />

Năng lượng của photon đó là: E4 E1 12,75eV<br />

2 <br />

2 <br />

4 1 <br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Khi e chuyển động trong từ trường nó chịu tác dụng của lực Lorenxo và lực này đóng vai trò lực hướng<br />

tâm, làm cho hạt e chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

Ta có:<br />

2 31 6<br />

m. v<br />

m. v 9,1.10 .4,8.10<br />

5<br />

f q . v. Bsin<br />

R 3.10 m 30m<br />

19<br />

R q . B.sin 90 1,6.10 .0,91<br />

Chu <strong>kì</strong> chuyển động của e trên quỹ đạo là: T<br />

6<br />

2 2 2 R 2. .30.10<br />

12,5 .10<br />

6<br />

v v 4,8.10<br />

R<br />

Ta có hình vẽ quỹ đạo chuyển động của e như sau:<br />

Giả sử ban đầu t 0 electron ở vị trị O,và chuyển động theo chiều từ O đến M. Trên quỹ đạo có 2 điểm cùng<br />

cách O khoảng 30μm (M, N). Khoảng cách này bằng bán kính quỹ đạo (30µm) nên các tam giác OMI và<br />

ONI là các tam giác <strong>đề</strong>u, góc ở tâm α = 60 0 .<br />

Trong một chu <strong>kì</strong>, thì e sẽ có 2 lần có khoảng cách đến O là 30μm.<br />

Electron đi qua lần thứ <strong>2019</strong> = 2018 + 1 lần.<br />

<strong>2019</strong><br />

Vậy thời gian lần thứ <strong>2019</strong> mà electron có khoảng cách trên là: t <br />

. T Δ t 1008. T Δ t<br />

2 <br />

60 1<br />

Với ∆t là thời gian electron đi hết cung OM: Δ t . T T<br />

360 6<br />

1<br />

8<br />

Vậy tổng thời gian là: t 1008T T 3,963.10 s<br />

6<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Trên dây có 7 nút sóng → k = 6<br />

v 2lf<br />

2.2,4.100<br />

Ta có: l k k v 80 m / s<br />

2 2 f k 6<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

12<br />

s<br />

Trang 10


Câu 19: Đáp án D<br />

2 20.2<br />

- Bước sóng: v. T v. <br />

4cm<br />

<br />

10<br />

<br />

- Số dãy cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

S1S2 S1S2 16 16<br />

k k 4 k 4 k 0; 1; 2; 3<br />

<br />

<br />

4 4<br />

<br />

vmax<br />

- Hai điểm A và B có tốc độ dao động cực đại: vmax A AA<br />

AB<br />

4mm<br />

, đúng bằng hai lần<br />

<br />

biên độ sóng truyền đi từ nguồn → A, B là các điểm nằm trên cực đại giao thoa.<br />

- Ta có: MS 1 - MS 2 = 34 – 30 = 4cm = 1.λ → M nằm trên đường cực đại ứng với k = 1<br />

A gần S 2 nhất → A nằm trên đường cực đại ứng với k = 3<br />

B xa S 2 nhất → B nằm trên đường cực đại ứng với k = 2<br />

Áp dụng định lí Pi – ta – go cho hai tam giác vuông S 2 AS 1 , S 2 AS 1 và điều kiện có cực đại giao thoa tại A<br />

và B ta có:<br />

AS<br />

<br />

BS<br />

AS<br />

1 2<br />

BS<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

S S AS AS 12<br />

1 2 2 2<br />

<br />

2 2<br />

1 2 S1S2 BS2 BS2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

AS AS 14<br />

AS cm<br />

3<br />

BS BS <br />

BS cm<br />

2<br />

2<br />

16<br />

2 2<br />

12 2<br />

2<br />

2<br />

16 <br />

2<br />

<br />

2<br />

8<br />

2<br />

12<br />

AB BS2 AS2 7,34cm<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

1 1<br />

5<br />

- Tần số góc : 5.10 rad / s<br />

3 9<br />

LC 2.10 .2.10<br />

- Năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại:<br />

W<br />

C<br />

2<br />

2<br />

WL<br />

max<br />

WL<br />

max Li 1 L.<br />

I .<br />

0<br />

WL<br />

I0<br />

2. i 2.3 2 6 A<br />

2 2 2 2 2<br />

8<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

- Tụ điện đang được nạp điện → u đang tăng<br />

Trang 11


Dòng điện i sớm pha so với hiệu điện thế trên tụ điện, gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị<br />

bằng 1 nửa giá trị cực đại → Pha ban đầu của i là<br />

<br />

<br />

3 rad<br />

5 <br />

→ Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: i 6cos5.10<br />

t A<br />

3 <br />

Câu 21: Đáp án D<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

U.<br />

Z<br />

Khi L biến <strong>thi</strong>ên ta có U<br />

R<br />

U1 U; U<br />

2<br />

;<br />

max L<br />

U U<br />

max C<br />

U<br />

max 3<br />

<br />

R<br />

R<br />

Khi U 1 ,U 2 chênh nhau 3 lần ta có :<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

2 2<br />

U U<br />

2 Lmax<br />

R<br />

R ZC<br />

2 2 2<br />

3 3 R ZC<br />

9R ZC<br />

2 2R<br />

U U U R<br />

1<br />

Rmax<br />

U. ZC<br />

150.2 2. R<br />

Khi đó độ lớn của U 3 là : U 3<br />

300 2V<br />

R<br />

R<br />

<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Cảm kháng, dung kháng và tổng trở của mạch là :<br />

ZL<br />

Z C<br />

1<br />

L<br />

100 . 100 ;<br />

<br />

1 1<br />

50 ;<br />

4<br />

C 2.10<br />

100 .<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

L C<br />

Z R Z Z 50 100 50 50 2<br />

Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là :<br />

Độ lệch pha giữa u và i trong mạch là:<br />

I<br />

U<br />

120 2<br />

0<br />

0<br />

<br />

Z<br />

50 2<br />

2,4A<br />

ZL<br />

ZC<br />

100 50 <br />

tan 1 i<br />

u<br />

0 <br />

R 50 4 4 4<br />

<br />

<br />

4 <br />

Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là: i 2, 4cos 100<br />

t A<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản <strong>đề</strong>u có Anten<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Độ lệch pha giữa N và M là :<br />

<br />

Δ NM<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

2<br />

2<br />

d<br />

<br />

3 6<br />

<br />

<br />

→ N và M dao động ngược pha nhau<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C<br />

Trang 12


Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :<br />

T<br />

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy tại thời điểm t t <br />

2<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

li độ của điểm M là 8 mm<br />

Khi hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử L và C có độ lớn như nhau và bằng một nửa hiệu điện<br />

thế giữa hai đầu R.<br />

Ta có: <br />

2<br />

2 2<br />

2 U<br />

R<br />

U<br />

R <br />

R L C R R<br />

U U U U 200 U U 200<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Công suất tiêu thụ của mạch là:<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

U<br />

L<br />

U<br />

R 100<br />

P UI cos U. . .200 100W<br />

Z U 200<br />

t<br />

24<br />

Số hạt nhân Na 11<br />

còn lại sau thời gian t 1 là N N 2 T<br />

<br />

0<br />

24<br />

Số hạt nhân Mg <br />

12<br />

được tạo thành sau thời gian t 1 là Δ N N0<br />

1<br />

2<br />

<br />

Khi đó ta có:<br />

t<br />

<br />

T<br />

N0<br />

1 2<br />

t<br />

<br />

<br />

T<br />

t t<br />

Δ N<br />

1 1<br />

2 1<br />

<br />

T T<br />

<br />

<br />

3 3.2 2 t 0, 4T<br />

t<br />

t<br />

N<br />

3 3<br />

T<br />

T<br />

N .2 2<br />

0<br />

L<br />

24<br />

Ở thời điểm t t T ta có tỉ số giữa hạt nhân tạo thành và số hạt nhân còn lại trong mẫu<br />

là:<br />

2<br />

2<br />

t2<br />

<br />

T<br />

N<br />

0,4 2<br />

0<br />

1 2<br />

T T<br />

<br />

<br />

T<br />

Δ N<br />

1<br />

2 13<br />

<br />

<br />

<br />

t2<br />

0,4T 2T<br />

N<br />

<br />

3<br />

T<br />

T<br />

N .2 2<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

0<br />

t<br />

<br />

T<br />

Mg 24<br />

Na<br />

12 11<br />

Áp dụng công thúc tính cảm ứng từ B tại tâm của vòng dây tròn ta có:<br />

7 I<br />

7 I<br />

7<br />

5<br />

B 2 .10 R 2 .10 2. .10 0,1m 10cm d 2. R 20cm<br />

6<br />

R<br />

B 31,4.10<br />

Vậy đường kính của dây điện là 20 cm<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 13


v 25<br />

Bước sóng truyền trên dây có độ lớn bằng 5cm<br />

f 5<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì tần số dao động riêng của mạch<br />

là 2f nên ta có :<br />

f<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

L C C<br />

<br />

f<br />

2<br />

1 2 1<br />

C<br />

C<br />

<br />

2 L C 2 C 2 L C C 2<br />

L C 2 C 3<br />

<br />

Từ giá trị C 1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9ΔC thì:<br />

9ΔC 3C C C 3C 4C<br />

Chu kỳ dao động của mạch là :<br />

4<br />

6<br />

1 1 30.10 6 1 1 20 8<br />

3<br />

15.10 .10<br />

6<br />

f 2<br />

L4. C 2.2<br />

LC 2 Hz T f 15.10 3<br />

s<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Khi điện trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 4,5V ta có 4,5V<br />

Khi điện trở giảm để I = 2A và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V ta có :<br />

I. r U 4,5 2. r 4 r 0, 25Ω<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Khi ω F =25rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại khi đó trong hệ xuất hiện hiện tượng<br />

cộng hưởng ta có:<br />

k k 50<br />

25 rad / s m 0,08kg m 80g<br />

0 F<br />

0 2 2<br />

m 0<br />

25<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Vì 3 linh kiện mắc nối tiếp do đó biểu thức đúng là : u u1 u2 u3<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Khi ω đến giá trị sao cho các thông số thỏa mãn<br />

cực đại ta có:<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

C<br />

<br />

2<br />

11<br />

thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt<br />

2<br />

L R<br />

<br />

2<br />

ZL<br />

2 2 2 2 2 R L 2L 9L 18L<br />

. L.<br />

C <br />

C<br />

R <br />

2<br />

Z 11 11 11LC L 2 C 11C 11C 11C<br />

C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Khi tần số thay đổi cho điện áp hai đầu tụ điện cực đại ta có :<br />

Trang 14


U<br />

C max<br />

2UL 2UL 2UL 2U<br />

165V<br />

2 2 2 2<br />

R. 4 LC R C R. 4LC R C 18L<br />

18L<br />

2 18 18<br />

. 4 LC . C . 4 <br />

11C<br />

11C<br />

11 11<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

AB<br />

a<br />

2<br />

2 2 2 3 5a<br />

Ta có: AD 3 3 DB CA AB AD a a <br />

AD CB a<br />

4 4<br />

AB 4 4<br />

Số cực đại trên đoạn CD bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:<br />

CB CA DB DA<br />

k <br />

<br />

<br />

Trên CD có 7 điểm dao động với biên độ cực đại nên:<br />

5a<br />

3a<br />

<br />

DB DA<br />

3 3<br />

4 4 a<br />

k 3 6 1<br />

<br />

Số cực đại trên đoạn AB bằng số giá trị k’ nguyên thoả mãn:<br />

AB AB a a<br />

k k <br />

<br />

Từ (1) và (2) → k’ < 6<br />

2<br />

→ Trên AB có tối đa 11 điểm dao động với biên độ cực đại (ứng với k’ = 0; ±1; ±2; ±3; ±4; ±5)<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Khi<br />

C 4C<br />

hưởng điện có:<br />

0<br />

<br />

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng<br />

2<br />

U<br />

Pmax<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

1 1<br />

L<br />

L <br />

2<br />

C<br />

4<br />

C<br />

Khi C=C 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại ta có:<br />

2<br />

2 ZC<br />

2 2 R <br />

R ZL<br />

16 9<br />

ZC<br />

R Z<br />

Z Z<br />

L<br />

C<br />

16<br />

4<br />

Khi đó công suất của mạch là :<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2<br />

C<br />

0<br />

Trang 15


2 2 2 2 2<br />

U R U R U R U R U Pmax<br />

120<br />

P UI cos<br />

30W<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

R Z 2<br />

2 9ZC<br />

R 3R<br />

4R<br />

4 4<br />

L<br />

ZC ZC<br />

<br />

<br />

R Z R <br />

C<br />

4<br />

<br />

16<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

ZC , ZL 0 U<br />

L<br />

0<br />

Khi 0 <br />

ZC Z<br />

AB<br />

UC U<br />

AB<br />

150<br />

Từ đồ thị ta có: ω R = 660 (ω để có cộng hưởng)<br />

Tồn tại hai giá trị của ω cho cùng giá trị của U C.<br />

<br />

0 1<br />

C<br />

466,7<br />

2<br />

660 2<br />

1 2 2 2<br />

Ta có:<br />

C 1 2 <br />

2<br />

Mà: 933,36<br />

L C R L<br />

Giá trị của U m là: U<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

m<br />

<br />

U<br />

AB<br />

C<br />

<br />

1 <br />

L<br />

<br />

2<br />

100 3V<br />

2 3<br />

L 2 2<br />

Ta có: 3L CR R R 3 ZL.<br />

Z<br />

C<br />

R R<br />

Hệ số công suất: cos <br />

Z 2<br />

R Z Z<br />

C<br />

2<br />

Dùng phương pháp <strong>chuẩn</strong> hoá số liệu ta có:<br />

f R Z 2 f . L<br />

L<br />

L<br />

C<br />

<br />

2<br />

Z<br />

C<br />

R<br />

<br />

3Z<br />

f1 50Hz<br />

a 1<br />

2<br />

a<br />

3<br />

f2 150Hz<br />

3 f1<br />

a 3<br />

2<br />

a<br />

9<br />

f3 200Hz<br />

4 f1<br />

a 4<br />

2<br />

a<br />

16<br />

Theo bài ra ta có hệ số công suất của mạch điện là:<br />

L<br />

cos <br />

k<br />

k<br />

k<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

R<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

a<br />

a<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

a <br />

1<br />

<br />

3 <br />

a<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

2<br />

a <br />

1<br />

<br />

9 <br />

a<br />

2<br />

a <br />

1<br />

<br />

16 <br />

2<br />

2<br />

Trang 16


k<br />

5 a 5 a<br />

k .<br />

3 3<br />

a 1 a 1<br />

<br />

9 3 <br />

2 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 a 2 a <br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 a <br />

2 a <br />

9. a 1 25. a 1<br />

<br />

<br />

3 9 <br />

<br />

4 4<br />

2 2 2 a 2 2 2 a <br />

9a 91 a 25a 251 a <br />

3 9 9 81 <br />

56 148<br />

81 9<br />

4 2 2<br />

a a a a <br />

→ Giá trị của k 3 là: k3<br />

Chọn C<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

16 0 24,7218 5<br />

a<br />

5 5<br />

0,9936<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 5,032<br />

2 a 2 5 <br />

a 1 5 1<br />

<br />

16 16 <br />

Phương trình phản ứng hạt nhân: 1 p 9 Be 4 He <br />

6 X<br />

1 4 2 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :<br />

<br />

pp pHe pX<br />

<br />

2 2 2<br />

v v p p p p p<br />

p p p X<br />

2m K 2m K 2m K<br />

<br />

<br />

p p X X<br />

m<br />

K<br />

mp<br />

K<br />

p 4.4 1.5,45<br />

m<br />

K<br />

mp K<br />

p<br />

mX K<br />

X<br />

K<br />

X<br />

3,575MeV<br />

m<br />

6<br />

Năng lượng toả ra của phản ứng: Δ E K K K 4 3,575 5,45 2,125MeV<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

<br />

Lần lượt chiếu tới bề mặt catot hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm. Ta có:<br />

hc hc 1 hc hc 1 mv m . 2 v<br />

<br />

<br />

<br />

hc hc 1 2 hc hc 1 2<br />

mv <br />

2<br />

mv2<br />

<br />

2 0 2 <br />

2 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

1 0<br />

2 <br />

1 0<br />

2<br />

X<br />

X<br />

p<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

hc<br />

hc<br />

1<br />

1 1 1 <br />

4. mv hc. 1<br />

2<br />

2<br />

4. mv2<br />

2 <br />

<br />

2 0, 4<br />

1<br />

0<br />

2 0<br />

<br />

<br />

<br />

hc<br />

hc 1 2<br />

mv 1 2<br />

1 1 <br />

2<br />

<br />

mv2<br />

hc. 2<br />

2 0 2 <br />

<br />

2 0,5 0<br />

<br />

<br />

<br />

Trang 17


Lấy: <br />

<br />

1 1<br />

<br />

1 0, 4 1 1 1 1 <br />

<br />

2 0, 4 0,5<br />

<br />

<br />

0,5 <br />

0<br />

4 4.<br />

0<br />

0,545<br />

1 1<br />

<br />

0 0<br />

0<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Tia tử ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại<br />

m<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 18


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 18<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?<br />

A. Tần số của ánh sáng đỏ nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau<br />

D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng lục<br />

Câu 2: Cho một vật dao động điều hòa với phương trình<br />

A. 0 B. A<br />

C. 2<br />

A<br />

D. A<br />

Câu 3: Dao động của con lắc đồng hồ là<br />

A. dao động tắt dần B. dao động cưỡng bức<br />

C. dao động điện từ D. dao động duy trì<br />

x Acos( t<br />

)<br />

, giá trị cực tiểu của vận tốc là<br />

Câu 4: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học<br />

nào?<br />

A. Sóng cơ học có tần số 30 kHz B. Sóng cơ học có chu <strong>kì</strong> 2,0 μs<br />

C. Sóng cơ học có chu <strong>kì</strong> 2,0 ms D. Sóng cơ học có tần số 10 kHz<br />

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì<br />

<br />

A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

2<br />

<br />

B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

2<br />

C. có dòng các electron chạy từ bản tụ có điện áp thấp hơn sang bản tụ có điện áp cao hơn<br />

D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch<br />

π2Câu 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon<br />

B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon<br />

C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng<br />

D. Trong chân không, các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.10 8 m/s<br />

4 56 238 230<br />

Câu 7: Trong các hạt nhân nguyên tử:<br />

2<br />

He;<br />

26Fe; 92<br />

U và Th, 90<br />

hạt nhân bền vững nhất là<br />

56<br />

A. B. C. D.<br />

Fe 238<br />

U 4<br />

He 230<br />

Th<br />

26 92 2 90<br />

Câu 8: Tia hồng ngoại được dùng<br />

A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại<br />

B. để chụp ảnh vào ban đêm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 1


C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện<br />

D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại<br />

Câu 9: Giảm xóc của ô tô là áp dụng của<br />

A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần<br />

C. dao động duy trì D. dao động tự do<br />

Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên<br />

đường nối hai nguồn sóng là<br />

<br />

<br />

<br />

A. B. C. D. λ<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân<br />

n + U <br />

1 235 94 1<br />

0 92 38 0<br />

Sr + X + 2 n.<br />

Hạt nhân X có cấu tạo gồm:<br />

A. 54 proton và 140 nuleon B. 54 proton và 140 nơtron<br />

C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron<br />

Câu 12: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là <br />

D,<br />

<br />

L<br />

và <br />

T<br />

thì<br />

A. T <br />

L<br />

<br />

D<br />

B. <br />

L<br />

T <br />

D<br />

C. T <br />

D<br />

<br />

L<br />

D. <br />

D<br />

<br />

L<br />

T<br />

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều<br />

u U cost<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp<br />

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của<br />

cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?<br />

2 2<br />

U I<br />

U I<br />

u i<br />

u i<br />

A. 0 B. 2 C. 1<br />

D. 0<br />

2 2<br />

U I<br />

U I<br />

U I<br />

U I<br />

0 0<br />

0 0<br />

0 0<br />

Câu 14: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì bước sóng<br />

A. của sóng âm và sóng ánh sáng <strong>đề</strong>u giảm<br />

B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm<br />

C. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng<br />

D. của sóng âm và sóng ánh sáng <strong>đề</strong>u tăng<br />

Câu 15: Sợi dây AB = 21 cm với đầu B tự do gây ra tại A một sóng ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là v = 4 m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu?<br />

A. f 7,14 Hz B. f 71,4 Hz C. f 714 Hz D.<br />

f 74,1 Hz<br />

Câu 16: Để truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng phương pháp biến điệu biên độ,<br />

trong đó sóng cao tần có tần số 800 kHz và sóng âm tần có tần số 1 kHz. Tần số của sóng sau khi biến điệu là<br />

A. 800 kHz B. 801 kHz C. 1 kHz D. 800 kHz<br />

Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tư cảm L và tụ điện có điện dung C đang có<br />

dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm<br />

LC<br />

t <br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0<br />

Trang 2


B. điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại<br />

C. năng lượng điện trường bằng 0<br />

D. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó<br />

Câu 18: Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là nam châm điện có n cặp cực từ. Khi roto quay với<br />

tốc độ 600 vòng/phút thì máy tạo ra suất điện động<br />

e 1000 2cos(100 t) (V) . Số cặp cực từ là<br />

A. 4 B. 10 C. 5 D. 8<br />

Câu 19: Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tần số f = 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt<br />

cắt của nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng<br />

của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là<br />

A. Từ A đến E với tốc độ 6 m/s B. Từ A đến E với tốc độ 8 m/s<br />

C. Từ E đến A với tốc độ 8 m/s D. Từ E đến A với tốc độ 6 m/s<br />

Câu 20: Để xác định độ tự cảm L và điện trở trong r của một cuộn dây, một học sinh mắc nối tiếp điện trở R<br />

= 10 Ω với cuộn dây như hình (hình a). Dùng vôn kế đo các điện áp trên mạch với các vị trí U ab , U bc , U ac ,<br />

sau đó giản đồ Frenen với các véc-tơ tương ứng theo đúng tỉ lệ như hình (hình b). Độ tự cảm và điện trở<br />

trong của cuộn dây trong thí nghiệm này gần giá trị nào nhất?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

hình a<br />

A. L = 0,159 H, r = 4,8 Ω B. L = 30,3 mH, r = 4,3 Ω<br />

Trang 3


C. L = 26,54 mH, r = 3,3 Ω D. L = 13,8 mH, r = 5,3 Ω<br />

Câu 21: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng:<br />

Al <br />

P n . Phản ứng này thu năng<br />

27 30<br />

13 15<br />

lượng Q = 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng.<br />

Động năng của hạt α là<br />

A. 13 MeV B. 3,1 MeV C. 1,3 MeV D. 31 MeV<br />

Câu 22: Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của chiều dài con lắc đơn với chu <strong>kì</strong> dao<br />

động kiểm chứng chu <strong>kì</strong> dao động. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

T 2 vào chiều dài l của con lắc như hình vẽ. Góc α đo được trên hình bằng 76,1 0 . Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả<br />

thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là<br />

A. 9,76 m/s 2 B. 9,78 m/s 2 C. 9,8 m/s 2 D. 9,83 m/s 2<br />

Câu 23: Dòng điện cảm ứng I C trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

B. Từ trường của nam châm đang tăng <strong>đề</strong>u<br />

C. Nam châm đang chuyển động lại gần cuộn dây<br />

D. Nam châm đang đứng yên<br />

Câu 24: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung<br />

C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động<br />

riêng của mạch là 10,0 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là<br />

A. 12,5 MHz B. 2,5 MHz C. 17,5 MHz D. 6,0 MHz<br />

Câu 25: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình (H1). Đóng<br />

khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của<br />

Trang 4


vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết<br />

của r được xác định bởi thí nghiệm này là<br />

R0 20,3<br />

Ω<br />

. Giá trị<br />

H1<br />

A. 0,49 Ω B. 0,85 Ω C. 1,0 Ω D. 1,5 Ω<br />

Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, k = 50 N/m, m = 200 g. <strong>Vật</strong><br />

đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó dao<br />

động điều hòa. Lấy g <br />

m/s<br />

2 2<br />

. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục hồi trong<br />

một chu <strong>kì</strong> là<br />

1 2<br />

A. s<br />

B. C. D.<br />

30<br />

15 s 1 1 s s<br />

10<br />

15<br />

Câu 27: Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.<br />

r1 r3<br />

Biết r2<br />

<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng<br />

A. 13,5 V/m B. 17 V/m C. 22,5 V/m D. 16 V<br />

Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E = 3 V, R 1 = 5Ω ampe kế chỉ 0,3 A,<br />

vôn kế chỉ 1,2 V. Ampe kế và vôn kế lí tưởng. Giá trị điện trở trong r của nguồn là<br />

Trang 5


A. 0,75 Ω B. 0,5 Ω C. 0,25 Ω D. 1 Ω<br />

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhìn thấy dùng khe I-âng, có khoảng cách 2 khe là a = 2 mm,<br />

từ màn ảnh đến 2 khe là D = 1m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ λ 1 và λ 2 (λ 2 > λ 1 ) thì vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 1<br />

trùng với vân sáng bậc k của bức xạ λ 2 và cách vân trung tâm 0,6 mm. Hỏi k và λ 2 bằng bao nhiêu?<br />

A. k = 2 và 2 0,6 m<br />

B. k = 1 và 2 4,8 m<br />

C. k = 2 và 2 4,2 m<br />

D. k = 1 và 2 1,2 m<br />

Câu 30: Trong hình vẽ bên, S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu <strong>kì</strong>nh có trục chính xx’. Nhận xét<br />

nào sau đây sai?<br />

A. S’ là ảnh thật<br />

B. S’ là ảnh ảo<br />

C. <strong>Gia</strong>o điểm của đường thẳng nối SS’ với xx’ là quang tâm O của thấu kính<br />

D. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ<br />

Câu 31: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi<br />

được. Ở tần số f1 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại. Ở tần số f2 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị<br />

1<br />

cos . Ở tần số f3 90 Hz, hệ số công suất của mạch sẽ nhận giá trị<br />

2<br />

A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781<br />

Câu 32: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha.<br />

Biết rằng nếu điện áp tại nơi truyền tải tăng từ U đến 2U thì số hộ dân được trạm phát cung cấp đủ điện năng<br />

tăng từ 120 hộ đến 156 hộ. Coi rằng công suất tiêu thụ điện mỗi hộ là không đổi, hệ số công xuất nơi truyền<br />

tải không đổi. Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân thì điện áp nơi phát là<br />

A. 3U B. 5U C. 4U D. 10U<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


Câu 33: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo thẳng đứng, sát nhau trên cùng một giá cố định nằm<br />

ngang. Mỗi con lắc gồm lò xo nhẹ độ cứng k và một vật nhỏ có khối lượng 125 g. Kích thích cho hai vật dao<br />

động điều hòa sao cho biên độ dao động thỏa mãn A1 A2 8 (cm). Tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của<br />

các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức: v2x1 v1x2 96 ;<br />

v(cm/s); x(cm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy<br />

g <br />

<br />

2 2<br />

10 (m/s ), 10.<br />

Độ cứng k của lò xo không thể nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. 50 N/m B. 45 N/m C. 40 N/m D. 60 N/m<br />

Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu <strong>kì</strong> bán rã T của một chất phóng xạ bằng<br />

cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ΔN và số hạt ban đầu N 0 . Dựa vào kết quả thực<br />

nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu <strong>kì</strong> bán rã của chất phóng xạ này?<br />

A. 5,6 ngày B. 8,9 ngày C. 3,8 ngày D. 138 ngày<br />

Câu 35: Trong giờ thực hành vật lí có sử dụng bộ thí nghiệm điện xoay chiều <strong>Vật</strong> lí 12 để tiến hành lắp mạch<br />

điện. Bảng lắp ráp mạch điện được vẽ lại như hình vẽ, với các chốt cắm có tên tương ứng. Một học sinh lắp<br />

mạch như sau: giữa E, C lắp cuộn cảm thuần có độ tự cảm 31,85 mH; giữa D, K lắp một điện trở R = 10 Ω R<br />

= 10 Ω; giữa J, I lắp một tụ xoay; giữa N, F lắp Vôn kế V 1 ; giữa F, M lắp Vôn kế V 2 ; giữa A, B duy trì một<br />

điện áp xoay chiều (12 V – 50 Hz). Điều chỉnh góc xoay giữa hai bản tụ điện, quan sát đồng thời số chỉ của<br />

cả hai Vôn kế. Khi tổng số chỉ của hai Vôn kế đạt giá trị lớn nhất thì công suất của mạch lúc đó là<br />

A. 15,8 W B. 13,8 W C. 10,3 W D. 12,3 W<br />

Câu 36: Công thoát electron của một kim loại là 4,775 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các<br />

bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, <br />

2<br />

= 0,21 m và = 0,35 m<br />

3<br />

. Bức xạ nào gây được hiện<br />

tượng quang điện đối với kim loại đó?<br />

A. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên B. Hai bức xạ (λ 1 và λ 2 )<br />

C. Chỉ có bức xạ λ 1 D. Cả ba bức xạ (λ 1 , λ 2 và λ 3 )<br />

Câu 37: Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δt làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động<br />

năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ<br />

15<br />

3<br />

cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s 2 , sau<br />

đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao<br />

động của vật là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 8 cm B. 5 3 cm C. 6 3 cm D. 5 2 cm<br />

Trang 7


Câu 38: Trong chùm tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy những tia có tần số lớn nhất<br />

18<br />

bằng fmax 3.10 Hz.<br />

Xác định tốc độ cực đại của electron ngay trước khi đập vào đối Katot.<br />

A. 6,61.10 7 (m/s) B. 1,66.10 7 (m/s) C. 66,1.10 7 (m/s) D. 16,6.10 7 (m/s)<br />

Câu 39: Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi.<br />

Điểm A cách O một đoạn d (m) có mức cường độ âm là L A = 40 dB. Trên tia vuông góc với OA tại A, lấy<br />

điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m và góc MOB có giá trị lớn<br />

nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?<br />

A. 35 B. 25 C. 15 D. 33<br />

Câu 40: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm)<br />

hai điện áp xoay chiều u1 U01 cos( 1t<br />

1)<br />

và u2 U02 cos( 2t<br />

2)<br />

người ta thu được đồ thị công suất của<br />

mạch điện xoay chiều theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u 1 và đường 2 là của u 2 ). Khi sử dụng điện<br />

áp u 2 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất là<br />

A. 113,4 W B. 116,9 W C. 112,3 W D. 114,5W<br />

Đáp án<br />

1-D 2-B 3-D 4-C 5-B 6-C 7-A 8-B 9-B 10-A<br />

11-A 12-A 13-C 14-C 15-B 16-D 17-C 18-C 19-C 20-C<br />

21-B 22-A 23-A 24-D 25-A 26-D 27-D 28-D 29-A 30-B<br />

31-A 32-C 33-C 34-B 35-D 36-B 37-C 38-A 39-D 40-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phát biểu sai cần tìm là D: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của thủy tinh<br />

đối với ánh sáng lục<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Giá trị cực tiểu của vận tốc là: −ωA<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 8


Tai ta có thể nghe được sóng có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz loại A, D.<br />

1 1<br />

5<br />

Sóng có chu <strong>kì</strong> 2,0 μ s 2,0 s f 5.10 (Hz) loại B<br />

6<br />

T 2.10<br />

1 1<br />

2<br />

Sóng có chu <strong>kì</strong> 2,0 ms f 5.10 (Hz) Chọn C<br />

3<br />

T 2.10<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

<br />

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha<br />

2<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

Đáp án là C: Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Hạt nhân bền vững nhất có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 80.<br />

Nên hạt nhân<br />

56<br />

Fe 26<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

bền vững nhất trong các hạt nhân ở trên<br />

Tia hồng ngoại được dùng để chụp ảnh vào ban đêm<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Giảm xóc của ô tô là áp dụng của dao động tắt dần<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường<br />

nối hai nguồn sóng là 2<br />

<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

<br />

140<br />

54<br />

X<br />

n + U <br />

Sr + X + 2 n<br />

1 235 94 1<br />

0 92 38 0<br />

<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Do đó: T <br />

L<br />

<br />

D<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Hệ thức sai là:<br />

Số hạt proton là 54, số hạt nơtron là 140 – 54 = 86 hạt<br />

u<br />

U<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

0 0<br />

1<br />

Khi một sóng âm truyền từ nước ra không khí, vận tốc sóng giảm, hay <br />

v<br />

f<br />

giảm.<br />

Khi sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí, vận tốc sóng tăng hay bước sóng tăng.<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có: Đầu B tự do và A cố định<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 9


2k<br />

1<br />

AB <br />

<br />

4<br />

<br />

với số bụng sóng bằng (k + 1)<br />

4. AB<br />

v 4<br />

5,6 (cm) f 71, 4 (Hz)<br />

2<br />

2k<br />

1 5,6.10<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Tần số của sóng sau khi biến điệu là tần số của sóng cao tần: 800 kHz<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Ở thời điểm t: i = 0 (A)<br />

LC T<br />

Ở thời điểm t t i I0<br />

và u 0, q 0<br />

2 4<br />

⇒ Năng lượng điện trường:<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Ta có: f<br />

W d<br />

2<br />

q<br />

0<br />

2C<br />

nvq<br />

60. f 60. <br />

n 5<br />

60 v 2 .<br />

v<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

q<br />

3<br />

Ta có: AD 60 80 (cm) v = f 8 (m/s)<br />

4<br />

Từ hình vẽ ta thấy sóng truyền từ E đến A<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Từ đồ thị ta có:<br />

5 5<br />

U U Z r R<br />

3 9<br />

2 2 2<br />

bc ab L<br />

2 5 20<br />

U<br />

ac<br />

U<br />

ab<br />

R r ZL<br />

R<br />

3 9<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

R Rr R R R Rr r <br />

q<br />

5 20 1 R 10<br />

2 (Ω) 3, 3 ( Ω )<br />

9 9 3 3 3<br />

2<br />

2 R 5 2 2 20 ZL<br />

20<br />

Z L<br />

L<br />

(Ω) 0,021 (H)<br />

9 R Z R L<br />

9 3 3 <br />

3.100<br />

<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có: W W Δ W 2,7<br />

W<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

P n<br />

E<br />

<br />

W m<br />

P p 30<br />

30 31Wn<br />

2,7<br />

W<br />

(1)<br />

Wn<br />

mn<br />

1<br />

<br />

Mặt khác: m v m v m v m v ( m m ) v m v 31 m v<br />

2 2 2 2 2<br />

P P n n P n n <br />

n n<br />

m W 4. W 4W<br />

m <br />

2<br />

<br />

W<br />

31 mnWn Wn<br />

<br />

2 2<br />

31 mn<br />

31 .1 961<br />

(2)<br />

Trang 10


4W<br />

27W<br />

Từ (1) và (2): 31 2,7 W<br />

2,7 W<br />

3,1 (MeV)<br />

961 31<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

2 2 2<br />

l 2 4 4 4<br />

Ta có: T 2<br />

T l tan<br />

g 9,76 (m/s 2 )<br />

g g g tan<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Ta có: Chiều véc-tơ cảm ứng từ do nam châm gây ra có chiều từ trái qua phải.<br />

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, từ chiều dòng điện qua vòng dây ta có chiều của véc-tơ cảm ứng từ<br />

B <br />

C<br />

có chiều từ trái qua phải.<br />

⇒ Nam châm đang chuyển động ra xa cuộn dây<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

1 1 1<br />

Ta có: C C1 C2 f 6 (MHz)<br />

2 2 2<br />

f f f<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

1 2<br />

Từ đồ thị ta suy ra: 1,58 và 0 1,58 ( R<br />

0+r).0,076<br />

R0 r 20, 79 ( Ω) r 0,49 ( Ω )<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

m<br />

Ta có: T 2<br />

0, 4 (s)<br />

k<br />

k g mg<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí CB là: Δl<br />

4( cm)<br />

m Δl k<br />

Ta có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Δ l A = 12 (cm) A 8<br />

(cm)<br />

Chiều của lực đàn hồi và lực hồi phục được biểu diễn như hình vẽ<br />

Trang 11


⇒ Thời gian để lực đàn hồi và lực phục hồi ngược chiều nhau là:<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

k Q<br />

Ta có: E E 1 r <br />

1<br />

2 2<br />

r r E<br />

T T 1<br />

t 2. 12 6 15<br />

(s)<br />

r1 r3<br />

2 1 1<br />

r2 E2<br />

x 16<br />

2 E E E<br />

2 1 3<br />

(V/m)<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Từ biểu thức: <br />

r 1(Ω)<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

i k k<br />

Ta có: 1 1 2 <br />

i k<br />

E I r R R E I.( r R ) U 3 0,3.( r 5) 1, 2<br />

2 2 1<br />

3<br />

Mặt khác ta có: 2 1 k 3<br />

<br />

1 1 2 2 1<br />

1 2 1 2<br />

i k i k i 0,6( mm) i 0,2( mm)<br />

Với k = 1: i 3i 0,6 (mm) 1,<br />

2 ( m) loại do ánh sáng thuộc vùng không nhìn thấy<br />

2 1 2<br />

3<br />

Với k = 2: i2 i1 0,3 (mm) 2<br />

0,6 ( m) Chọn A<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Áp dụng đường truyền của tia sáng qua quang tâm ⇒ <strong>Gia</strong>o điểm của đường thẳng SS’ với xx’ là quang<br />

tâm O ⇒ Ảnh S’ là ảnh thật và thấu kính trên là TK hội tụ<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Tại f f 1<br />

60 Hz : ZL<br />

1<br />

ZC1<br />

Tại f f2 2 f1<br />

120<br />

Hz : ZL2 2ZL 1<br />

2ZC1 4ZC<br />

2<br />

R R 1<br />

cos 2R R 9Z R 9Z R 3Z<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

C 2 C 2 C 2<br />

Z2 R 9Z<br />

2<br />

C 2<br />

3<br />

3<br />

4<br />

Tại f f3 f2<br />

90 Hz : ZL3 ZL2 3ZC<br />

2<br />

và ZC3 ZC<br />

2<br />

4<br />

4<br />

3<br />

R R<br />

3Z<br />

<br />

C 2<br />

cos3<br />

0,874<br />

Z 2<br />

2 2<br />

3 R ZL3 ZC3<br />

<br />

2 4 <br />

9ZC 2<br />

3ZL2 ZC<br />

2<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Δ P<br />

P Δ P 120P1<br />

và P 156P1<br />

4<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Trang 12


Trong đó: P, ΔP và P 1 lần lượt là công suất ở trạm phát, công suất hao phí và công suất tiêu thụ của mỗi<br />

hộ dân.<br />

P 168P; Δ P 48P<br />

1 1<br />

Δ P<br />

48P1<br />

⇒Để trạm phát phục vụ đủ 165 hộ dân: P 165P 2 1<br />

168P1 165P 2<br />

1<br />

n 4<br />

n<br />

n<br />

<br />

⇒ Điện áp nơi phát là 4U<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Ta có: v2x1 v1x2 96<br />

Đạo hàm hai vế<br />

v v a x v v a x 0 v v x x v v x x 0 v v x x<br />

2 2 2<br />

2 1 2 1 1 2 1 2 2 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

A A sin( t )sin( t ) A A cos( t )cos( t ) tan( t ) tan( t<br />

<br />

) 1<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

<br />

t<br />

1 t<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

v x v x 96 A A cos t A A sin t<br />

96<br />

2 1 1 2 1 2 1 1 2 1<br />

96<br />

96 .4<br />

A A 96 <br />

1 2<br />

A 2<br />

1A2 A1 A2<br />

Dấu ‘=’ xảy ra A1 A2<br />

k 96 .4<br />

6<br />

k 45 (N/m)<br />

m A A<br />

2<br />

1 2<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

N N e t<br />

<br />

0<br />

<br />

Số hạt bị phân rã là:<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

t<br />

Δ N N N e N (1 e )<br />

<br />

t<br />

0 0 0<br />

Δ N t<br />

Δ N<br />

1 e 1 e<br />

N<br />

N<br />

0 0<br />

t<br />

t<br />

<br />

Δ N N0<br />

<br />

0<br />

1<br />

1 Δ N <br />

e ln 1 t<br />

1<br />

N<br />

<br />

<br />

Trang 13


Từ đồ thị ta thấy 0,078<br />

ln 2<br />

T 8,9<br />

<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

(ngày)<br />

Ta có: Mạch điện gồm L, R, C mắc nối tiếp, tụ C thay đổi.<br />

R 10(Ω);<br />

Z 10(Ω)<br />

Z R<br />

L<br />

U<br />

U<br />

U . Z . R Z<br />

U<br />

AB<br />

AB<br />

2 2<br />

LR RL<br />

2 2<br />

L<br />

Z R ( ZL<br />

ZC<br />

)<br />

C<br />

<br />

U<br />

AB<br />

Z<br />

C<br />

R ( Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

Tổng số chỉ của 2 vôn kế là:<br />

L<br />

2R<br />

<br />

U 1<br />

<br />

U R Z <br />

<br />

R Z Z R Z Z R R Z R R<br />

2 1<br />

Z<br />

Đặt<br />

U’ max<br />

2<br />

2<br />

AB<br />

U<br />

AB<br />

C<br />

AB<br />

2 2 U<br />

ABZ<br />

U R Z<br />

C<br />

.<br />

ZC<br />

2 2<br />

L<br />

2 2 2 2 2<br />

(<br />

L<br />

<br />

C<br />

) (<br />

L<br />

<br />

C<br />

) ( <br />

C<br />

) 2<br />

<br />

2<br />

ZC<br />

C<br />

2R<br />

U<br />

AB.<br />

a U<br />

AB<br />

1<br />

a U<br />

<br />

( 2 2) 2 2 2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

a a<br />

Z 2<br />

C<br />

a a<br />

1 2 2 1 2R<br />

a 2 1 2 ZC<br />

2R<br />

10 2(Ω)<br />

a 2(2 2) 2<br />

Z<br />

Công suất của mạch lúc đó là:<br />

2 2<br />

U 2 12<br />

<br />

10<br />

<br />

P cos <br />

12,3( W)<br />

R 10 2 2<br />

10 (10 10 2) <br />

<br />

<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

hc<br />

Ta có: A 0,26( m)<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

C<br />

Trang 14


1 , 2<br />

Do đó hai bức xạ 1 , 2<br />

gây ra hiện tượng quang điện<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

T<br />

Ta có: Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng là Δt <br />

4<br />

Theo <strong>đề</strong> bài:<br />

v<br />

v<br />

v<br />

1 vmax<br />

30<br />

3 (cm/s) A 30 3 (cm/s) 0,3<br />

3 (m/s)<br />

v<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

max max<br />

Tại thời điểm t, vật có<br />

v a<br />

2 2<br />

3<br />

max<br />

max<br />

2 2<br />

v a amax<br />

15 3 (m/s ) = A<br />

A 6 3( cm)<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

mv<br />

hf v m s<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

7<br />

max<br />

6,61.10 ( / )<br />

AB AM<br />

<br />

tan AOB tan AOM<br />

tan MOB <br />

AO AO<br />

1<br />

tan AOB<br />

tan AOM<br />

AB AM<br />

1 .<br />

AO AO<br />

AB AM<br />

<br />

tan d d AB AM<br />

<br />

AB AM AB.<br />

AM<br />

1 . d <br />

d d d<br />

<br />

⇒tanφ đạt cực đại khi d <br />

<br />

AB.<br />

AM<br />

2 2 3 21<br />

OM AO AM ( m )<br />

2<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

đạt min<br />

rM<br />

LA LM 20lg 2, 43( dB) LM<br />

37,57( dB)<br />

r<br />

A<br />

Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

AB.<br />

AM<br />

d d AB. AM 3 3( m)<br />

d<br />

Trang 15


P<br />

L L 10lg 50 37,57 12,43 P 35P<br />

2<br />

2 1 2<br />

P1<br />

Trong đó P là công suất của một nguồn âm.<br />

Suy ra cần thêm 33 nguồn âm nữa<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

U<br />

P R R R R<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1max<br />

150( W); 01<br />

<br />

1 2<br />

25<br />

2<br />

2R01<br />

U<br />

P R R<br />

2<br />

2 2<br />

2max<br />

;<br />

02<br />

232<br />

2<br />

2R02<br />

U<br />

U<br />

R R R U R<br />

P<br />

110<br />

2 2<br />

1 1 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

25 <br />

2<br />

<br />

1<br />

110. 25<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

U<br />

2<br />

U<br />

2 2<br />

R<br />

1<br />

R<br />

2<br />

R2 232 U<br />

2<br />

110.( R2<br />

232)<br />

P<br />

110<br />

(Lưu ý: R R )<br />

2 1<br />

<br />

<br />

U 110. 25 R<br />

P 150 150 .100R 110 (25 R ) R 131(Ω)<br />

P<br />

2max<br />

2<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

1max 2 2 2<br />

2R01 2 25R2<br />

2<br />

U<br />

2<br />

110.( R2<br />

232)<br />

114,5( W)<br />

2R<br />

2 232R<br />

02 2<br />

<br />

và<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 16


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 19<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của<br />

A. tia tử ngoại. B. tia X. C. tia hồng ngoại. D. tia γ.<br />

Câu 2: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu có định là chiều dài sợi dây phải bằng<br />

A. số lẻ lần bước sóng. B. số nguyên lần nửa bước sóng.<br />

C. số chẵn lần bước sóng. D. số nguyên lần bước sóng.<br />

Câu 3: Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng<br />

A. cộng hưởng điện. B. quang dẫn. C. toả nhiệt. D. tự cảm.<br />

Câu 4: Nếu giữ nguyên độ lớn của hai điện tích điểm, đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì<br />

lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ<br />

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 5: Đề so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta <strong>dự</strong>a vào<br />

A. năng lượng nghỉ. B. năng lượng liên kết. C. năng lượng liên kết riêng. D. độ hụt khối.<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Góc lệch pha φ giữa điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức<br />

R<br />

Z Z<br />

A. cos <br />

B. tan L C<br />

ZL ZC<br />

R<br />

. C. cos<br />

. D. tan .<br />

Z Z<br />

R<br />

R<br />

Z Z<br />

L<br />

C<br />

Câu 7: Trong sơ đồ khối của máy phát vô tuyến điện không có<br />

A. anten. B. mạch bến điệu. C. mạch khuếch đại. D. mạch tách sóng.<br />

Câu 8: Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo<br />

A. kính áp tròng B. thấu kính phân <strong>kì</strong> có độ tụ thích hợp.<br />

C. kính lão. D. thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp.<br />

Câu 9: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác<br />

định bởi công thức nào sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

L<br />

C<br />

1 <br />

g<br />

1 g<br />

A. f . . B. f 2<br />

C. f . . D.<br />

2<br />

g<br />

<br />

2<br />

<br />

f<br />

<br />

2 .<br />

g<br />

Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra trong dao động<br />

A. cưỡng bức B. tắt dần. C. của con lắc lò xo. D. duy trì.<br />

Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4cos(40<br />

t 2 x)<br />

(mm). Biên độ của<br />

sóng này là<br />

A. 2 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 2π mm.<br />

Trang 1


Câu 12: Một kim loại có công thoát A, Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới<br />

hạn quang điện λ 0 của kim loại đó được tính theo công thức<br />

A. 0 hcA B. hc<br />

0<br />

. C. D.<br />

A<br />

A<br />

.<br />

h<br />

<br />

0<br />

hc<br />

. 0 A<br />

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách<br />

giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m. Trên màn,<br />

khoảng vân đo được là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng<br />

A. 600 nm. B. 500 nm. C. 480 nm. D. 720 nm.<br />

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos(100πt -π/3) (V) vào hai đầu điện trở R = 50 Ω. Công suất tiêu<br />

thụ của đoạn mạch bằng<br />

A. 100 W. B. 50 W. C. 200 W. D. 25W.<br />

Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình<br />

ban đầu bằng<br />

<br />

x Acos( t<br />

)<br />

4<br />

A. .<br />

B. 3 <br />

<br />

.<br />

C. .<br />

D.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

(A > 0, φ > 0). Lực kéo về có pha<br />

3 <br />

.<br />

4<br />

Câu 16: Mắc một điện trở 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω thì cường độ dòng<br />

điện chạy trong mạch là 2 A. Bỏ qua điện trở dây nối. Suất điện động của nguồn là<br />

A. 20 V. B. 24 V. C. 22 V. D. 40 V.<br />

Câu 17: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 µm. Ánh sáng kích thích không thể là<br />

A. tia tử ngoại. B. ánh sáng đỏ. C. tia X. D. ánh sáng tím.<br />

Câu 18: Theo thứ tự tăng dần về bước sóng của các bức xạ trong thang sóng điện từ, sắp xếp nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại.<br />

B. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia tử ngoại.<br />

C. Tia tử ngoại, ánh sáng đỏ, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 19: : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, nếu giữ nguyên công suất phát tại nơi sản xuất điện, để<br />

giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện xuống 25 lần, cần<br />

A. giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống 5 lần.<br />

B. giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống 25 lần.<br />

C. tăng điện áp đưa lên đường dây tải 25 lênlần<br />

D. tăng điện áp đưa lên đường dây tải lên 5 lần.<br />

Câu 20: Biết khối lượng nghỉ của hạt nhân<br />

37<br />

Cl 17<br />

m P = 1,0073u. Lấy u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

A. 8.5975MeV/nuclôn. B. 0,3415 MeV/nuclôn.<br />

, notrôn, prôtôn lần lượt là m Cl = 36,9566u, m n = 1,0087u,<br />

37<br />

Cl 17<br />

bằng<br />

Trang 2


C. 8,4916 MeV/nuclôn. D. 318,1073 MeV/nuclôn.<br />

Câu 21: Xét một sóng điện từ truyền theo phương thắng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên<br />

phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điện trường hướng về<br />

A. Tây. B. Bắc. C. Nam. D. Đông.<br />

Câu 22: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường có bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền<br />

sóng, khoảng cách giữa hai điêm gần nhau nhất mà phân tử của môi trường tại đó dao động ngược pha nhau<br />

là<br />

<br />

A. .<br />

B. 2.λ. C. λ. D.<br />

4<br />

Câu 23: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thắng đứng,<br />

phát ra hai sóng có cùng bước sóng 4 cm. Điểm M cách A, B lần lượt là d 1 = 12 cm và d 2 = 24 cm thuộc vân<br />

giao thoa<br />

A. cực đại bậc 3. B. cực tiểu thứ 3. C. cực đại bậc 4. D. cực tiểu thứ 4.<br />

Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân<br />

A <br />

P X . Hạt nhân X là<br />

27 30<br />

13 15<br />

A. prôtôn. B. đơ-te-ri. C. nơtron. D. tri-ti.<br />

Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm<br />

thuần có độ tự cảm 1 L và tụ điện có điện dung 2.10 4<br />

( H )<br />

C ( F ) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện<br />

<br />

<br />

<br />

trong mạch lệch pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Điện trở R có giá trị là<br />

6<br />

100<br />

A. (Ω)<br />

B. 100 3(Ω) C. 50 3(Ω) D.<br />

3<br />

<br />

.<br />

2<br />

50 (Ω).<br />

3<br />

Câu 26: Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức i =<br />

4cos(2.10 6 t + π/3) (A). Biểu thức điện tích trên tụ là<br />

6 <br />

A. q 2 cos(2.10 t ) mC.<br />

B.<br />

6<br />

6 5<br />

2 (2.10 ) .<br />

6<br />

q cos t C<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

6 <br />

C. q 2 cos(2.10 t ) C<br />

.<br />

D.<br />

6<br />

6 5<br />

2 (2.10 ) .<br />

6<br />

q cos t mC<br />

<br />

Câu 27: Một khung dây dẫn phẳng đặt trong từ trường <strong>đề</strong>u. Cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung<br />

dây. Hình bên biểu diễn sự biến đổi của cảm ứng từ theo thời gian. Gọi e 1 , e 2 , e 3 , e 4 lần lượt là độ lớn của<br />

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong các khoảng thời gian tương ứng: từ 0 đến 2 ms, từ 2 ms<br />

đến 6 ms, từ 6 ms đến 7 ms và từ 7 ms đến 8 ms. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?<br />

Trang 3


A. e 2 = 0 B. e 1 = 2e 3 . C. e 3 = e 4 . D. e 4 = 2e 1 .<br />

Câu 28: Một vật có khối lượng m = 100 g thực hiện dao động là dao động tổng hợp của hai dao động điều<br />

hòa cùng phương có phương trình lân lượt là x 1 = 6cos(10t + 0,5π) (cm) và x 2 = 10cos(10t - 0,5π) (cm) (t tính<br />

bằng s). Động năng cực đại của vật trong quá trình dao động bằng<br />

A. 160J. B. 16 mJ. C. 8 mJ. D. 80J.<br />

Câu 29: Nguyên tử hiđrô khi chuyền từ trạng thái dừng N về K thì phát ra phôtôn có tân số f 1 ; khi chuyển từ<br />

trạng thái dừng M về L thì phát ra phôtôn có tần số f 2 ; khi chuyền từ trạng thái dừng L về K thì phát ra<br />

phôtôn có tần số f 3 . Khi nguyên tử hiđrô chuyền từ trạng thái dừng N về M thì phát ra phôtôn có tần số f 4<br />

được tính bởi công thức nào sau đây?<br />

1 1 1 1<br />

A. . B.<br />

4 1 2 3<br />

C. D.<br />

f f f f<br />

f f f f . f f f f . f f f f .<br />

4 1 2 3 4 2 3 1<br />

4 1 2 3<br />

Câu 30: Chiếu từ một chất lỏng trong suốt không màu ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi<br />

như một tia sáng) gồm 4 thành phần đơn sắc: tím, đỏ, lục, vàng với góc tới i = 45°. Biết chất lỏng đó có chiết<br />

suất với ánh sáng vàng và lục lần lượt là 1,405 và 1,415. Chùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm<br />

A. 4 thành phần đơn sắc, trong đó so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất.<br />

B. tia màu đỏ, vàng và lục, trong đó so với tia tới, tia lục lệch nhiều nhất.<br />

C. tia màu đỏ và vàng, trong đó so với tia tới, tia vàng lệch nhiều hơn tia đỏ.<br />

D. tia màu tím và lục, trong đó so với tỉa tới, tia tím lệch nhiều hơn tỉa lục.<br />

Câu 31: Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Âm 1 (đồ thị x 1 , nét đứt), âm<br />

2 (đồ thị x 2 , nét liền). Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Hai âm có cùng âm sắc. B. Âm 2 cao hơn âm 1.<br />

C. Âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm. D. Hai âm có cùng tần số.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 32: Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu <strong>kì</strong> bán rã T A , mẫu thứ hai chứa chất<br />

phóng xạ B có chu <strong>kì</strong> bán rã T B . Biết T B = 2T A . Tại thời điểm t = 4T A , số hạt nhân A và số hạt nhân B trong<br />

hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là<br />

A. 16 B. 2 C. 8 D. 4<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe<br />

F 1 , F 2 là d = 0,5 m. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 2 m. Đặt trước<br />

khe F một nguồn sáng trắng, trên màn ta thấy một vạch sáng trắng ở điểm chính giữa của màn. Cho khe F<br />

dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách <strong>đề</strong>u hai khe F 1 , F 2 với<br />

Trang 4


phương trình x Acos 2<br />

t (mm). Tại thời điểm t = 1 s, vạch sáng trắng cách điểm chính giữa của<br />

3 <br />

màn một khoảng 4 mm. Biên độ dao động A bằng<br />

A. 4 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 0,5 mm.<br />

Câu 34: Trong y học, người ta dùng một máy laze phát ra chùm laze có bước sóng λ để đốt các mô mềm.<br />

Biết rằng <strong>đề</strong> đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng<br />

của 30.10 18 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn l mm 3 mô là 2,53 J. Biết<br />

hằng số P-lăng h= 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giá trị của λ là<br />

A. 683 nm. B. 485 nm. C. 489 nm. D. 589 nm.<br />

Câu 35: Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. <strong>Vật</strong> A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối<br />

giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 25 cm, độ cứng k= 50 N/m. Chọn gốc<br />

thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động<br />

điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật<br />

A, B bị đứt. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng<br />

A. 30,16 cm. B. 34,62 cm. C. 30,32 cm. D. 35,60 cm.<br />

Câu 36: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X, Y mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc<br />

một trong ba loại: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều<br />

có giá trị hiệu dụng không đổi 80 V và tần số f (f thay đổi được). Khi f= f 0 thì điện áp hiệu dụng trên hai hộp<br />

đen lần lượt là U X = 170 V, Uy = 150 V. Sau đó bắt đầu tăng tần số f thì thấy công suất của đoạn mạch tăng.<br />

Khi f = 3f 0 , hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ bằng<br />

A. 0,142. B. 0,149. C. 0,187. D. 0,203.<br />

Câu 37: Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa dọc theo hai đường thắng song song kề nhau và<br />

song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ). Gọi d<br />

là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thộc của d<br />

theo A 1 (với A 2 , φ 1 , φ 2 là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu W 1 là tổng cơ năng<br />

của hai chất điểm ở giá trị a 1 và W 2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a 2 thì tỉ số W 2 /W 1 gần nhất với<br />

kết quả nào sau đây?NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5


A. 2,2. B. 2,4. C. 2,5. D. 2,3.<br />

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đôi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối<br />

tiếp theo thứ tự gôm cuộn cảm thuân L, biên trở R và tụ điện C. Gọi U RC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn<br />

mạch gồm tụ C và biến trở R, U C là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, U L là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn<br />

cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U RC , U L và U C theo giá trị của biến trở R. Khi R<br />

= 2R 0 , thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là<br />

A. 0,96. B. 0,79. C. 0,63. D. 0,85.<br />

Câu 39: Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân<br />

9<br />

Be 4<br />

đứng yên, gây ra phản ứng<br />

9 12<br />

Be C n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau<br />

4 6<br />

9<br />

một góc bằng 70°. Biết khối lượng của hạt α, Be 4<br />

và n lần lượt là m α = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n =<br />

1,0087u; lấy u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt nhân<br />

12<br />

C 6<br />

xấp xỉ là<br />

A. 0,1952 MeV. B. 0,3178 MeV. C. 0,2132 MeV. D. 0,3531 MeV.<br />

Câu 40: Một vật M được gắn máy đo mức cường độ âm. M chuyển động tròn <strong>đề</strong>u với tốc độ góc 1 vòng/s<br />

trên đường tròn tâm O, đường kính 80 cm. Một nguồn phát âm đẳng hướng đặt tại điểm S cách O một<br />

khoảng 90 cm. Biết S đồng phẳng với đường tròn quỹ đạo của M. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Lúc<br />

t = 0, mức cường độ âm do máy M đo được có giá trị lớn nhất và bằng 70 dB. Lúc t = t 1 , hình chiếu của M<br />

trên phương OS có tốc độ 40π cm/s lần thứ <strong>2019</strong>. Mức cường độ âm do máy M đo được ở thời điểm t 1 xấp xỉ<br />

bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 69,12 dB. B. 68,58 dB. C. 62,07 dB. D. 61,96 dB.<br />

Trang 6


Đáp án<br />

1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-B 7-D 8-B 9-C 10-A<br />

11-C 12-B 13-D 14-A 15-D 16-B 17-B 18-A 19-D 20-A<br />

21-A 22-D 23-A 24-C 25-C 26-C 27-B 28-C 29-C 30-C<br />

31-B 32-D 33-C 34-D 35-A 36-D 37-B 38-A 39-B 40-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Tiệt trùng thực phẩm, dụng cụ y tế là một trong những công dụng của tia tử ngoại.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu có định là chiều dài sợi dây phải bằng số nguyên<br />

lần nửa bước sóng.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng tự<br />

cảm.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

q1q2<br />

Công thức tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: F k r<br />

2<br />

Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm giảm 2<br />

lần thì lực tương tác tăng 4 lần.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Đề so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta <strong>dự</strong>a vào năng lượng liên kết riêng.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Góc lệch pha φ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện được xác định bởi công thức<br />

ZL ZC<br />

tan<br />

<br />

R<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô , bộ phát sóng cao tần , mạch biến điệu,<br />

mạch khuếch đại và anten.<br />

Trang 7


Không có mạch tách sóng<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Để chữa tật cận thị, người bị cận thị phải đeo thấu kính phân <strong>kì</strong> có độ tụ thích hợp.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Công thức tính tần số dao động điều hòa của con lắc đơn :<br />

f<br />

1<br />

.<br />

2<br />

g<br />

<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra trong dao động cưỡng bức.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Biên độ của sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u 4cos(40<br />

t 2 x)<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

hc<br />

Giới hạn quang điện λ 0 của kim loại đó được tính theo công thức: 0 .<br />

A<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

D<br />

i.<br />

a<br />

i 0,72( m) 720( nm)<br />

a D<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở: U 50 2( V )<br />

2<br />

Công suất tiêu thụ của mạch:<br />

U O<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2<br />

U (50 2)<br />

P 100( W)<br />

R 50<br />

(mm) là 4mm<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Lực kéo về: F kv =-kx => lực kéo về ngược pha với li độ của vật.<br />

Pha ban đầu của li độ x là<br />

=> Lực kéo về có pha ban đầu bằng<br />

3 <br />

.<br />

4<br />

4<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Suất điện động của nguồn là: E=(R+r).I= (10+2).2= 24 (V)<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Trang 8


Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng 0,52 µm. Ánh sáng kích thích không thể là ánh sáng đỏ.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

λ tử ngoại < λ tím


Cảm kháng của mạch:<br />

Dung kháng của mạch:<br />

ZL<br />

Z C<br />

L<br />

100Ω<br />

1<br />

50Ω<br />

C<br />

ZL<br />

ZC<br />

Tac có: tan R 50 3(Ω)<br />

6 R<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn q góc : oq<br />

<br />

<br />

oi<br />

<br />

2 2 6<br />

IO<br />

4<br />

6<br />

Điện tích cực đại: QO<br />

2.10 ( C) 2( C)<br />

6<br />

2.10<br />

<br />

2 (2.10 ) .<br />

6<br />

Biểu thức điện tích trên tụ là: q cos 6 t C<br />

<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: e <br />

Δ<br />

Δ B<br />

S .<br />

Δt<br />

Δt<br />

B<br />

Từ 0 đến 2 ms: e 1<br />

S. 2<br />

Từ 2 đến 6 ms: B không đổi e2 0<br />

B<br />

Từ 6 đến 7 ms: e3 S. 2e1<br />

1<br />

B<br />

Từ 7 đến 8 ms: e4 S. e3 2e1<br />

1<br />

Vậy khẳng định sai là :e 1 = 2e 3 .<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

<br />

Tổng hợp hai dao động: x x1 x2 4cos(10 t )( cm)<br />

2<br />

Động năng cực đại của vật trong quá trình dao động :<br />

W<br />

d max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2 2 2<br />

m<br />

A 0,1.10 .0,04<br />

W J <br />

2 2<br />

mJ<br />

3<br />

8.10 ( ) 8( )<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Khi nguyên tử hiđrô chuyền từ trạng thái dừng N về M thì phát ra phôtôn có tần số:<br />

E E ( E E ) ( E E ) ( E E ) E E E E E E<br />

f f f f<br />

h h h h h<br />

N M N K L K M L N K L K M L<br />

4 1 3 2<br />

Trang 10


Câu 30: Đáp án C<br />

n2<br />

Xét ánh sáng màu vàng: i arcsin 45,37 o<br />

ghv<br />

<br />

n1<br />

n2<br />

Xét ánh sáng màu lục: i arcsin 44,96 o<br />

ghl<br />

<br />

n<br />

1<br />

Ta thấy: i>i ghl , tia lục bị phản xạ toàn phần.<br />

Chiết suất của chất lỏng đối với các ánh sáng tím lớn hơn ánh sáng lục nên góc giới hạn đối với các ánh<br />

sáng này nhỏ hơn. Do vậy tia tím cũng bị phản xạ toàn phần.<br />

I < i ghv , tia vàng bị khúc xạ,chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng vàng nên tia ló<br />

màu đỏ ít bị lệch hơn so với tia màu vàng.<br />

Vậyc hùm khúc xạ ló ra ngoài không khí gồm tia màu đỏ và vàng, trong đó so với tia tới, tia vàng lệch<br />

nhiều hơn tia đỏ.<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Từ đồ thị ta thấy T 1 > T 2 => f 1 A=2(mm)<br />

OB<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Năng lượng cần <strong>thi</strong>ết để đốt phần mô mềm có thể tích 4 mm 3 :<br />

34 8<br />

18 6,625.10 .3.10<br />

9<br />

A 4.2,53 30.10 . 589.10 ( m) 589 ( nm)<br />

<br />

Trang 11


Câu 35: Đáp án A<br />

Khi hai vật còn nối vơi nhau:<br />

Tần số góc của dao động <br />

m<br />

A<br />

k<br />

m<br />

B<br />

<br />

10 15<br />

3<br />

Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa với biên độ:<br />

( mA<br />

mB<br />

) g<br />

A Δl 6( cm)<br />

k<br />

Do<br />

m<br />

mA<br />

mB<br />

1<br />

W W<br />

3 3<br />

A dA d<br />

1 1 A<br />

Khi WdA Wt Wd Wt Wt<br />

W x= 3cm<br />

3 4 2<br />

Vận tốc hai vật lúc này là<br />

30 5( / )<br />

2 2<br />

v A x cm s<br />

k<br />

Khi B bị đứt, A tiếp tục dao động với 10 5<br />

m<br />

A<br />

mAg<br />

Vị trí cân bằng cách vị trí lò xo không dãn : Δl<br />

2( cm)<br />

k<br />

Như vậy tại thời điểm B bị đứt. li độ mới của A là: x’=3-2=1cm, vận tốc A vẫn bằng v 30 5( cm / s)<br />

Biên độ dao động của A là:<br />

v<br />

10( )<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

A x <br />

<br />

cm<br />

Độ dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động : l l Δl A<br />

30,16( cm)<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Khi f= f 0<br />

<br />

Ta có U U U<br />

mà U<br />

2 Y + U 2 =U<br />

2 x<br />

X<br />

Y<br />

Biểu diễn các điện áp trên giản đồ vecto<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

U<br />

<br />

U<br />

<br />

Y<br />

O<br />

Trang 12


Từ giản đồ, ta có X là tụ điện, Y là cuộn dây có điện trở.<br />

1 1 1 1200 2250<br />

U V U U U V<br />

U U U 17 17<br />

2 2 2<br />

r Y<br />

Chuẩn hóa r=1,ta có:<br />

<br />

2 2<br />

r<br />

( );<br />

L Y r<br />

( )<br />

U<br />

r<br />

r<br />

U<br />

r<br />

r 289<br />

ZL<br />

1,875Ω;<br />

ZC<br />

Ω<br />

U Z U Z 120<br />

L L C C<br />

Khi f = 3f 0 , Z 3. Z 5,625Ω Z 3. Z 5,625Ω ;<br />

L L L L<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng :<br />

<br />

ZC<br />

289<br />

Z <br />

C<br />

Ω<br />

3 360<br />

r<br />

cos <br />

0, 203<br />

<br />

2<br />

2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox: Δ d x1 x2<br />

dcos( t+ )<br />

2 2<br />

với ; d A A 2. A A . cos<br />

Khi A 1 =0’ d = A 2 = 12(cm)<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Ta có 2<br />

d A A 2. A A . cos A A . cos A (1 cos )<br />

2 2 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2 2<br />

3<br />

dmin A1 A2<br />

.cos 9 12.cos cos <br />

<br />

4<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

A<br />

2.9 a<br />

Khi d=10, ta có: 10 A1 18. A1<br />

144<br />

<br />

A1 15<br />

a2<br />

1 1<br />

Tỉ số cơ năng<br />

W2<br />

W<br />

1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

m<br />

A2 m<br />

a2<br />

<br />

2 2 2,42<br />

2 2 2 2<br />

m<br />

A2 m<br />

a1<br />

<br />

2 2<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Trang 13


2 2<br />

U. R ZC U. ZC U.<br />

ZL<br />

Ta có: U<br />

RC<br />

; U ;<br />

,<br />

2 2<br />

C<br />

U<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

2 2<br />

R ( Z Z ) R ( Z Z ) R ( Z Z )<br />

L C L C L C<br />

+ Khi R thay đổi, U C và U L <strong>đề</strong>u chắc chắn biến <strong>thi</strong>ên. Vậy đường đồ thị (1) chỉ có thể là U RC . Để U RC<br />

không đổi, Z L -Z C =Z C => Z L =2.Z C<br />

Khi R=O , U<br />

RC<br />

U. ZC<br />

<br />

Z Z<br />

L<br />

C<br />

U<br />

C<br />

. Vậy đường đồ thị (2) biểu diễn U C , còn đường đồ thị (3) biểu diễn U L<br />

Khi R=R O<br />

2 2<br />

U. RO ZC U.<br />

ZL<br />

2 2 2<br />

U U R Z Z R 3. Z<br />

2 2 2 2<br />

R ( Z Z ) R ( Z Z )<br />

RC L O C L O C<br />

Khi R= 2R O =<br />

O L C O L C<br />

2 3. ZC<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

+ Năng lượng toả ra của phản ứng là :<br />

, hệ số công suất của đoạn mạch AB<br />

R 2 3. ZC<br />

cos 0,96<br />

Z (2 3. Z ) Z<br />

2 4,65( ) 8,65( )<br />

E m m m m c K K K MeV K K MeV<br />

<br />

Be C n C n <br />

C n<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:<br />

<br />

2 2 2<br />

p p p p p p 2. p . p . cos70 o<br />

<br />

C n C n n C<br />

2m K 2m K 2m K 2. 2. m K . 2. m K . cos70 o K 0,3178( MeV )<br />

<br />

<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

C C n n C C n n C<br />

2 2<br />

C C<br />

Khi vật M chuyển động tròn <strong>đề</strong>u quanh O, hình chiếu H của M trên OS sẽ dao động điều hòa với tần sồ f<br />

=1Hz.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 14


Tại t=0, mức cường độ âm có giá trị lớn nhất => khoảng cách từ nguồn đến M là nhỏ nhất, hình chiếu H<br />

của M trên OS ở vị trí biên A.<br />

Khi<br />

v 40 cm / s, x 20 3( cm)<br />

. Trong 1 chu <strong>kì</strong> có 4 lần H có tốc độ 40π cm/s.<br />

Ta có <strong>2019</strong>=504. 4 +3. Như vậy tại thời điểm H có tốc độ 40π cm/s lần thứ <strong>2019</strong>, thì H có li<br />

x 20 3( cm)<br />

và đi theo chiều âm.<br />

HM<br />

<br />

2 2<br />

40 (20 3) 20( cm)<br />

2 2<br />

MS HS HM cm<br />

126( )<br />

Ta có<br />

I MS<br />

L L 10.log 10.log 8,03 L 61,97( dB)<br />

O<br />

2<br />

M<br />

1 2<br />

1<br />

I <br />

M<br />

50<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 15


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 20<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Tia Rơn-ghen (tia X) có<br />

A. cùng bản chất với tia tử gamma.<br />

B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.<br />

C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.<br />

D. cùng bản chất với sóng âm.<br />

Câu 2: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.<br />

B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.<br />

C. <strong>Gia</strong> tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.<br />

D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.<br />

Câu 3: Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân?<br />

A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn khối lượng.<br />

C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. D. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A).<br />

Câu 4: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:<br />

A. Tia γ. B. Tia β + . C. Tia α. D. Tia X.<br />

Câu 5: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không có bước sóng λ vào một chất<br />

lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có<br />

A. màu tím, tần số f và bước sóng λ/1,5. B. màu cam, tần số f và bước sóng 1,5λ.<br />

C. màu cam, tần số f và bước sóng λ/1,5. D. màu tím, tần số 1,5f và bước sóng λ.<br />

Câu 6: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μm.<br />

Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,24 μm. B. 0,42 μm. C. 0,30 μm. D. 0,28 μm.<br />

Câu 7: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại<br />

dưới đây?<br />

A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.<br />

B. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.<br />

C. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.<br />

D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.<br />

Câu 8: Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng?<br />

A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết.<br />

B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết.<br />

Trang 1


C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết.<br />

D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ trống tương đương nhau.<br />

Câu 9: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản <strong>đề</strong>u có<br />

bộ phận nào sau đây?<br />

A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.<br />

Câu 10: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm (Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm).<br />

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.<br />

A. 0,1 µm. B. 0,2 µm. C. 0,3 µm. D. 0,4 µm.<br />

Câu 11: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N 0 hạt nhân. Biết chu <strong>kì</strong> bán rã của chất phóng xạ<br />

này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là<br />

A. 15N 0 /16. B. N 0 /16. C. N 0 /4. D. N 0 /8.<br />

Câu 12: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu<br />

dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:<br />

A. 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.<br />

Câu 13: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.<br />

ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại.<br />

Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 13. B. 7. C. 11. D. 9.<br />

Câu 14: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động x 1 = 3cos(ωt -<br />

π/4) cm và x 2 = 4cos(ωt + π/4) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là:<br />

A. 5 cm. B. 12 cm. C. 7 cm. D. 1 cm.<br />

Câu 15: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2 , quay <strong>đề</strong>u quanh một trục đối xứng<br />

(thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường <strong>đề</strong>u có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn<br />

0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là:<br />

A. 1,2.10 -3 Wb. B. 4,8.10 -3 Wb. C. 2,4.10 -3 Wb. D. 0,6.10 -3 Wb.<br />

<br />

Câu 16: Xét một vectơ quay OM có những đặc điểm sau:<br />

- Có độ lớn bằng 2 đơn vị chiều dài<br />

- Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s<br />

<br />

- Tại thời điểm t = 0 vectơ OM hợp với trục Ox bằng 30 0<br />

<br />

Hỏi vectơ quay OM biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?<br />

A. x = 2cos(t - π/3). B. x = 2cos(t + π/6). C. x = 2cos(t - π/6). D. x = 2cos(t + π/3).<br />

Câu 17: Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương)<br />

dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2


Sau đó dòng điện i biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian như đồ thị trên hình. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian<br />

của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình<br />

A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).<br />

Câu 18: Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm<br />

kháng<br />

R<br />

2 , và tụ điện có điện dung thay đổi. Lúc đầu mạch đang có cộng hưởng điện, sau đó chỉ thay đổi<br />

điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ khi đó<br />

A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 1,5 lần. D. giảm 2 lần.<br />

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt (U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ<br />

dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị<br />

bằng<br />

A. 42,48 μF. B. 47,74 μF. C. 63,72 μF. D. 31,86 μF<br />

Câu 20: Một dây đàn có chiều dài 70 cm, khi gảy nó phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi bấm phím<br />

đàn cho dây ngắn lại để nó phát ra âm mới có họa âm bậc 3 với tần số 3,5f. Chiều dài của dây còn lại là<br />

A. 60 cm. B. 30 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />

L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu<br />

cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ<br />

và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là W C = 0,5Cu 2 và W L = 0,5Li 2 . Sau khi dòng điện trong<br />

mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là<br />

A. 18 μJ. B. 9 μJ. C. 9 nJ. D. 18 nJ.<br />

Câu 22: Cho khối lượng của hạt nhân<br />

4<br />

H 2<br />

; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy<br />

1 u = 1,66.10 -27 kg; c = 3.10 8 m/s; N A = 6,02.10 23 mol -1 4<br />

. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol H 2<br />

từ các<br />

nuclôn là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 2,74.10 6 J. B. 2,74.10 12 J. C. 1,71.10 6 J. D. 1,71.10 12 J.<br />

Trang 3


Câu 23: Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân<br />

đứng yên thì gây ra phản ứng<br />

H N O X<br />

14<br />

N 4 14 17<br />

7 2 7 8<br />

. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m He = 4,0015 u, m N = 13,9992 u, m O = 16,9947 u<br />

và m X = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng<br />

A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.<br />

Câu 24: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật<br />

nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. <strong>Vật</strong> đang ở VTCB<br />

người ta tác dụng một điện trường <strong>đề</strong>u xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E<br />

= 10 5 (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.<br />

A. 2 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.<br />

Câu 25: <strong>Vật</strong> kính của một kính <strong>thi</strong>ên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f 1 ; thị kính là một thấu kính<br />

hội tụ có tiêu cự nhỏ f 2 . Một người, mắt không có tật, dùng kính <strong>thi</strong>ên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng<br />

thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá<br />

trị (f 1 – f 2 ) bằng<br />

A. 0,85 m. B. 0,8 m. C. 0,45 m. D. 0,75 m.<br />

Câu 26: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 16 cm có các<br />

dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách <strong>đề</strong>u hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = x 0 thì<br />

độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng B max . Chọn phương án<br />

đúng.<br />

A. x 0 = 8 cm. B. x 0 = 6 cm. C. B max = 10 -5 /3 T. D. B max = 2,5.10 -5 T.<br />

Câu 27: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc mặt nước tại hai điểm S 1 và<br />

S 2 với các phương trình lần lượt là: u 1 = acos(10πt) cm và u 2 = acos(10πt + π/2) cm. Biết tốc độ truyền sóng<br />

trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm A và B thuộc vùng hai sóng giao thoa, biết AS 1 - AS 2 = 5 cm và BS 1 - BS 2<br />

= 35 cm. Chọn phát biểu đúng?<br />

A. B thuộc cực đại giao thoa, A thuộc cực tiểu giao thoa.<br />

B. A và B <strong>đề</strong>u thuộc cực đại giao thoa.<br />

C. A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa.<br />

D. A thuộc cực đại giao thoa, B thuộc cực tiểu giao thoa.<br />

Câu 28: Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm. Độ dài quang học của kính là<br />

18 cm. Người quan sát mắt đặt sát kính để quan sát một vật nhỏ. Để nhìn rõ thì vật đặt trước vật kính trong<br />

khoảng từ 119/113 cm đến 19/18 cm. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt người đó.<br />

A. 25 cm ÷ ∞. B. 20 cm ÷ ∞. C. 20 cm ÷ 120 cm. D. 25 cm ÷ 120 cm.<br />

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước<br />

sóng λ biến <strong>thi</strong>ên liên tục trong khoảng từ 405 nm đến 665 nm (405 nm < λ < 665 nm). Trên màn quan sát,<br />

tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ 1 , λ 2 (λ 1 < λ 2 ) cho vân tối. Giá trị lớn nhất<br />

của λ 1 là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 3240/7 nm. B. 608 nm. C. 450 nm. D. 570 nm.<br />

Trang 4


Câu 30: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách<br />

nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời gian với tần<br />

số 5 MHz. Lấy c = 3.10 8 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây<br />

cường độ điện trường tại N bằng 0?<br />

A. t + 187,5 ns. B. t + 188,5 ns. C. t + 189,5 ns. D. t + 250 ns.<br />

Câu 31: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B bằng hệ thống dây dẫn từ có điện trở 5 Ω thì cường độ<br />

dòng điện hiệu dụng trên dây là 60 A. Tại B dùng máy hạ thế lí tưởng. Công suất hao phí trên dây bằng 5%<br />

công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế có giá trị hiệu dụng là 300 V luôn cùng pha<br />

với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy hạ thế là<br />

A. 0,01. B. 0,004. C. 0,005. D. 0,05.<br />

Câu 32: Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro<br />

0<br />

0<br />

có bước sóng lần lượt là λ 1 = 1216 ( A ), λ 2 = 6563 ( A ). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai<br />

là -1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c =<br />

3.10 8 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).<br />

A. -13,6 eV. B. -13,62 eV. C. -13,64 eV. D. -13,43 eV.<br />

Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM chứa tụ có điện<br />

dung C = 0,2/π mF nối tiếp điện trở R, đoạn MB là cuộn dây không thuần cảm. Khi t = 0, dòng điện trong<br />

mạch có giá trị<br />

I<br />

0<br />

2<br />

và đang giảm (I 0 là biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị điện áp tức thời u AM và u MB<br />

phụ thuộc thời gian t lần lượt là đường 1 và 2. Tính công suất tiêu thụ của mạch.<br />

A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.<br />

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 0,2 mm, D = 1 m với nguồn S<br />

phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ 1 = 0,4 μm, λ 2 = 0,56 μm và λ 3 = 0,64 μm. Trên khoảng rộng L = 360 mm trên<br />

màn (vân trung tâm ở chính giữa) có bao nhiêu vị trí có ba vân sáng trùng nhau?<br />

A. 4. B. 6. C. 2. D. 3.<br />

Câu 35: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn<br />

sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 . Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N<br />

vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ 1 và λ 2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400 nm đến<br />

760 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5


A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần và tụ điện. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn<br />

sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc. Khi điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu<br />

thụ công suất P m . Lần lượt cho ω = ω 1 và ω = ω 2 thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là P 1 và P 2 . Nếu P 1 – 2P 2<br />

= 343 W thì P m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 270 W. B. 280 W. C. 200 W. D. 350 W.<br />

Câu 37: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10 -<br />

5<br />

C. Treo con lắc đơn này trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang<br />

và có độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện<br />

trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng<br />

trường một góc 54 0 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Trong quá trình dao<br />

động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là<br />

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.<br />

Câu 38: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay<br />

chiều: u 1 = U cos(ω 1 t + φ 1 ) (V) và u 2 = U<br />

2<br />

2 cos(ω 2 t + φ 2 ) (V) thì đồ thị công suất mạch điện xoay chiều<br />

1<br />

2<br />

toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u 1 và đường 2 là của u 2 ). Giá trị của y là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 108. B. 104. C. 110. D. 120.<br />

Câu 39: Ba vật giống hệt nhau dao động điều hòa cùng phương (trong quá trình dao động không va chạm<br />

nhau) với phương trình lần lượt là x 1 = Acos(ωt + φ 1 ) (cm), x 2 = Acos(ωt + φ 2 ) (cm), x 3 = Acos(ωt + φ 3 )<br />

(cm). Biết tại mọi thời điểm thì động năng của chất điểm thứ nhất luôn bằng thế năng của chất điểm thứ hai<br />

Trang 6


và li độ của ba chất điểm thỏa mãn (trừ khi đi qua vị trí cân bằng) –x 1<br />

2<br />

= x 2 x 3 . Tại thời điểm mà x 2 – x 1 =<br />

2A<br />

3<br />

thì tỉ số giữa động năng của chất điểm thứ nhất so với chất điểm thứ ba là:<br />

A. 0,95. B. 0,97. C. 0,94. D. 0,89.<br />

Câu 40: Hai dao động điều hòa có phương trình li độ lần lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ).<br />

Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích x 1 .x 2 theo thời gian t. Đặt φ = φ 1 - φ 2 và α = φ 1 +<br />

φ 2 thì giá trị của (cosφ + cosα) gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,75. B. 1,28. C. 1,71. D. 1,53.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


Đáp án<br />

1-A 2-B 3-B 4-D 5-C 6-B 7-A 8-C 9-D 10-D<br />

11-B 12-A 13-D 14-A 15-C 16-B 17-A 18-B 19-D 20-A<br />

21-D 22-B 23-B 24-A 25-B 26-D 27-A 28-A 29-A 30-D<br />

31-D 32-B 33-A 34-D 35-B 36-A 37-A 38-B 39-B 40-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

v<br />

Có f (âm cơ bản). Họa âm bậc 3 thì có:<br />

2L<br />

3v<br />

f ' <br />

2L'<br />

3L 3L<br />

Vì f’ = 3,5f nên có: 3,5 L' 60(cm)<br />

L' 3,5<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

k<br />

+ Trước khi có lực điện: 20(rad / s)<br />

m<br />

+ Khi có lực điện:<br />

p<br />

qEt<br />

Có Fd<br />

p mv Fd<br />

t v 0,4(m / s)<br />

t<br />

m<br />

Vì lực tác dụng trong thời gian rất nhỏ nên coi như vật chưa di động, hay li độ của vật vẫn là x = 0. Biên<br />

v<br />

độ: A 2(cm)<br />

<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Bước sóng λ = 20 (cm)<br />

Biên độ sóng tại A:<br />

(S A S A) <br />

<br />

4 <br />

<br />

2 1<br />

uA<br />

2a cos 0<br />

=> A là cực tiểu<br />

(S2B S1<br />

B) <br />

Biên độ sóng tại B : uB<br />

2a cos<br />

<br />

2a => B là cực đại<br />

4 <br />

<br />

Câu 31 : Đáp án D<br />

2<br />

Công suất hao phí : P<br />

I R<br />

P<br />

Công suất tiêu thụ ở B : PB<br />

360000(W)<br />

5%<br />

Đây chính là công suất cuộn sơ cấp của MBA. Suy ra<br />

N2 U2<br />

300<br />

Công thức MBA : 0,05<br />

N U 6000<br />

Câu 33 : Đáp án A<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy :<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1 1<br />

U<br />

1<br />

P<br />

<br />

I<br />

B<br />

6000(V)<br />

Trang 8


+ Đường (2) nhanh hơn đường (1) => đường (2) là uMB, đường (1) là uAM<br />

+ T 10(ms) T 40(ms) 50 (rad / s)<br />

4 <br />

+<br />

uAM<br />

200cos 50t (V)<br />

<br />

<br />

<br />

uMB<br />

200cos50t (V)<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

u uAM<br />

uMB<br />

200 2 cos50t (V)<br />

4 <br />

Theo <strong>đề</strong> bài, tại t = 0 thì i <br />

ZC<br />

Có tan AM<br />

R ZC<br />

100( )<br />

.<br />

R<br />

ZL<br />

Có tan MB<br />

r ZL<br />

. Mặt khác :<br />

r<br />

<br />

I 0<br />

2<br />

<br />

và đang giảm i<br />

<br />

4<br />

2 2 2 2<br />

AM MB AM MB C L L<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U U Z Z R Z r Z r Z 100( )<br />

Mạch cộng hưởng nên :<br />

Câu 36 : Đáp án A<br />

2<br />

U<br />

P 200(W)<br />

R r<br />

<br />

7<br />

UL1 UL2 ULmax<br />

Từ đồ thị ta rút ra được : <br />

8 (1)<br />

2<br />

41<br />

1 1 1 1 <br />

Gọi L<br />

là tần số góc để U L max. Có <br />

(2)<br />

2 <br />

2 2 <br />

L 2 1 2<br />

<br />

2<br />

ULmax<br />

Pm R<br />

2 2<br />

<br />

LL<br />

2 2<br />

2<br />

2 UL<br />

UL<br />

49 ULmax<br />

Có P I R R R P1<br />

R (3)<br />

2 2 2 <br />

2 2<br />

ZL L 64 1<br />

L<br />

<br />

2<br />

49 ULmax<br />

P2 R<br />

2 2<br />

64 2L<br />

Từ (2) và (3) P1 P 49 49<br />

2<br />

.2Pm P1 P2 Pm<br />

64 32<br />

Từ (1) và (3) P1 16P2<br />

AM<br />

MB<br />

0<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 9


49<br />

<br />

P1 P2 Pm<br />

32 P1<br />

392(W)<br />

<br />

<br />

Kết hợp với <strong>đề</strong> bài ta có hệ : P1 16P2 P2<br />

24,5(W)<br />

P1 2P2 343 <br />

Pm<br />

272(W)<br />

<br />

<br />

Câu 37 : Đáp án A<br />

T<br />

E<br />

O<br />

O 1<br />

P<br />

α<br />

M<br />

F d<br />

F'<br />

Vì vật tích điện dương nên vecto E cùng chiều với vecto Fd.<br />

<strong>Vật</strong> chịu tác dụng của 2 lực : P và Fd nên VTCB sẽ là O1, dây treo lệch góc α so với phương thẳng đứng.<br />

Có<br />

F<br />

P<br />

qE<br />

mg<br />

d<br />

0<br />

tan 1 45<br />

Kéo vật theo chiều vecto E đến điểm M sao cho góc MTO = 54 0 thì thả ra. Khi đó biên độ góc của con lắc<br />

sẽ là góc MTO 1 = 54 0 – 45 0 = 9 0 .<br />

F' mg<br />

2<br />

Lúc này vật chịu tác dụng gia tốc hiệu dụng g ' g 2 10 2(m/ s )<br />

m m cos 45<br />

Tốc độ cực đại : v 2g 'L(1 cos 0) 0,59(m / s)<br />

Câu 38 : Đáp án B<br />

+ Xét đường (1)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Với R m1 thì P max = 125W ; Với R = 20 hoặc R = x thì P bằng nhau và bằng 100W ; 20 < x < 145.<br />

Trang 10


2<br />

U1<br />

max<br />

2<br />

P<br />

<br />

2R<br />

U1<br />

m1<br />

125 <br />

2 2 2 20x 5000 20x<br />

R m1<br />

20x ZLC <br />

100<br />

2<br />

2<br />

<br />

20 20x<br />

2 20U<br />

<br />

1<br />

<br />

U 100<br />

1<br />

20<br />

<br />

2<br />

P <br />

<br />

2<br />

20 20x<br />

<br />

20 20x<br />

x 80<br />

2<br />

<br />

x 85x 400 0<br />

<br />

<br />

<br />

x 5 x 80<br />

20 x 145<br />

<br />

20 x 145<br />

+ Xét đường (2) :<br />

Với R m2 thì P max = y (W) ; Với R = 80 và R = 145 thì P bằng nhau và bằng 100W ; 100 < y < 125.<br />

2<br />

U2<br />

max<br />

2<br />

P<br />

y<br />

2R<br />

U2<br />

m2<br />

y <br />

<br />

U<br />

2 2 2.20 29 2<br />

150(V)<br />

R m2<br />

145x 11600 ZLC<br />

<br />

2<br />

<br />

y 104, 45(W)<br />

2 80U2<br />

<br />

<br />

U 100<br />

280<br />

<br />

2<br />

P <br />

<br />

2<br />

80 11600<br />

<br />

80 11600<br />

Câu 39 : Đáp án B<br />

Ba vật giống hệt nhau => m giống nhau. Lại có như nhau nên suy ra k như nhau.<br />

2 2 2<br />

kA kx1 kx<br />

PRODUCTION<br />

2 2 2 2<br />

Có Wd1 Wt2 x1 x2<br />

A<br />

2 2 2<br />

TU<br />

2 2 2<br />

2A<br />

x1 x2<br />

A<br />

x2 x1<br />

<br />

(1)<br />

<br />

3<br />

Ta có hệ : 2A <br />

2<br />

x2 x1<br />

2 2A A<br />

3 x1 x1<br />

0 (2)<br />

3 6<br />

THANH<br />

1 1 1 1 <br />

x1 A x2<br />

A<br />

2<br />

3 6 3 6<br />

Có (2) <br />

x x3<br />

0,029A<br />

1<br />

<br />

<br />

x3<br />

<br />

1 1 <br />

<br />

1 1 <br />

x2<br />

x3<br />

5,744A<br />

x1 A x2<br />

A<br />

<br />

3 6 3 6 <br />

Hiển nhiên x3<br />

A nên chọn x3<br />

0,029A<br />

2 2<br />

kA kx1<br />

<br />

2 2<br />

Wd1 1<br />

Có 2 2 A x<br />

0,972<br />

2 2 2 2<br />

Wd3 kA kx3<br />

A x3<br />

<br />

2 2<br />

Câu 40 : Đáp DNGUYEN<br />

án<br />

Trang 11


N<br />

M<br />

P<br />

Q<br />

1<br />

A A<br />

x x1x2 A1A 2. cos(2t ) cos cos 2t cos <br />

2 2<br />

<br />

<br />

1 2<br />

Có <br />

A1A2<br />

Ta thấy dao động x có biên độ A . Ta sẽ <strong>dự</strong>a vào đồ thị để tìm A.<br />

2<br />

Gọi độ lớn 1 ô của trục tung là a. Tại M và P thì x = 12a ; tại N thì x = 14a ; tại Q thì x = 7a. Nếu như coi<br />

N là biên dương thì tại M và P x cách biên dương 2a, tại Q cách biên dương 7a. Vòng tròn đơn vị :<br />

Có<br />

O<br />

β<br />

A 2a<br />

cos <br />

A<br />

<br />

. Vì<br />

A 7a<br />

cos 2 <br />

A<br />

β<br />

β<br />

Q<br />

M<br />

7a<br />

P<br />

2a<br />

N<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 A 7a A 2a <br />

cos 2 2cos 1 2<br />

1 A 8a<br />

A A <br />

Tại t = 0 có : 12a 8a(cos cos ) cos cos 1,5<br />

2<br />

Trang 12


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 21<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

Câu 1: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn <strong>đề</strong>u lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là<br />

dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 2: Hãy cho biết đâu là đặc tính sinh lý của âm?<br />

A. cường độ âm. B. độ to. C. đồ thị li độ âm. D. mức cường độ âm.<br />

Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?<br />

A. Niutơn. B. Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét.<br />

Câu 4: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương<br />

đương R. Nếu R = r thì<br />

A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.<br />

B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại.<br />

C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu.<br />

D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại.<br />

Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với điện trở, khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s)<br />

thì cường độ hiệu dụng qua điện trở là I. Nếu tốc độ quay của rôto là 2n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua<br />

điện trở là<br />

A. 4I. B. I. C. 2I. D. I/2.<br />

Câu 6: Đặt điện áp u = U 0 cos(ω u t + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ điện có dung kháng Z C nối tiếp<br />

với điện trở R sao cho Z C = R thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ω i t + φ i ). Chọn phương án<br />

đúng.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. φ u - φ i = -π/4. B. φ u - φ i = -π/2. C. φ u - φ i = π/2. D. φ i - φ u = -π/4.<br />

Câu 7: Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện<br />

lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát<br />

A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. tăng lên bốn lần.<br />

Câu 8: Nung nóng một cục sắt đến nhiệt độ 1500 0 C thì vật đó phát ra nhiều bức xạ nhưng không có<br />

A. tia hồng ngoại. B. tia X. C. tia đỏ. D. tia tím.<br />

Câu 9: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi<br />

khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?<br />

Trang 1


A. Vàng. B. Lục. C. Đỏ. D. Da cam.<br />

Câu 10: Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50 g<br />

238<br />

U 92<br />

có số nơtron xấp xỉ là<br />

A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 .<br />

Câu 11: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt<br />

nhân N 0 bị phân rã. Chu <strong>kì</strong> bán rã của chất đó là<br />

A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ. D. 3 giờ.<br />

Câu 12: Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 35 Cl = 34,969 u hàm lượng 75,4% và 37 Cl = 36,966 u hàm<br />

lượng 24,6%. Tính khối lượng nguyên tử của nguyên tố hoá học clo.<br />

A. 35,46u. B. 35,97u. C. 35,95u. D. 35,42u.<br />

Câu 13: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức E n<br />

= -13,6/n 2 (eV) (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước<br />

sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:<br />

A. 9,74.10 -8 m. B. 1,46.10 -8 m. C. 1,22.10 -8 m. D. 4,87.10 -8 m.<br />

Câu 14: Hạt nhân<br />

10<br />

Be 4<br />

có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối<br />

lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.<br />

Câu 15: Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 1,6 V, điện trở 1<br />

Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu<br />

điện thế giữa hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác định khoảng thời<br />

gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự cảm làm đèn Neon sáng.<br />

A. 25 μs. B. 30 μs. C. 40 μs. D. 50 μs.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu <strong>kì</strong> 2 μs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3 μC sau đó 1 μs<br />

dòng điện có cường độ 4π A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.<br />

A. 10 -6 C. B. 5.10 -5 C. C. 5.10 -6 C. D. 10 -4 C.<br />

Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn<br />

ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0,5 mm và i 2 = 0,4 mm. Hai điểm M và N trên màn mà tại các điểm đó hệ 1 cho<br />

vân sáng và hệ 2 cho vân tối. Khoảng cách MN nhỏ nhất là<br />

A. 2 mm. B. 1,2 mm. C. 0,8 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân<br />

trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là<br />

10<br />

Be 4<br />

Trang 2<br />


A. 0,5 μm. B. 0,7 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm.<br />

Câu 19: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.10 14 Hz. Công suất phát xạ của<br />

nguồn là 10 W. Số photon mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:<br />

A. 0,33.10 20 . B. 0,33.10 19 . C. 2,01.10 19 . D. 2,01.10 20 .<br />

Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos4πt (t tính bằng s). Tính từ t = 0 khoảng<br />

thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là<br />

A. 0,083 s. B. 0,104 s. C. 0,167 s. D. 0,125 s.<br />

Câu 21: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc<br />

thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian<br />

Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là<br />

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.<br />

Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng hỗn hợp có bước<br />

sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng bốn bức xạ cho vân sáng ứng<br />

với các bước sóng là 390 nm, 520 nm, λ 1 và λ 2 . Giá trị của (λ 1 + λ 2 ) gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 890 mn. B. 10000 nm. C. 943 nm. D. 1069 nm.<br />

Câu 23: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động theo phương thẳng với phương trình u 1 =<br />

acosωt và u 1 = acos(ωt + π/2). Biên độ dao động tại trung điểm của AB là<br />

A. a. B. 2a. C. a 3<br />

D. a 2<br />

Câu 24: Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một pha có điện trở R<br />

xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi truyền đi phải dùng một máy<br />

biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là<br />

A. 100. B. 50. C. 10. D. 40.<br />

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao<br />

thoa lần lượt là 0,21 mm và 0,15 mm. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ<br />

trên màn (n là số nguyên).<br />

A. x = 1,2.n + 3,375 (mm). B. x = 1,05.n + 4,375 (mm).<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C. x = 1,05n + 0,525 (mm). D. x = 3,2.n (mm).<br />

Câu 26: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây với chu <strong>kì</strong> T, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t<br />

điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại (xem hình vẽ). Vào thời điểm t +<br />

T/4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q sẽ như thế nào?<br />

Trang 3


A. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P đứng yên.<br />

B. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và P có li độ cực đại dương.<br />

C. Điểm Q có li độ cực đại dương và điểm P ở vị trí cân bằng đi lên.<br />

D. Điểm Q có độ cực đại âm và điểm P vị trí cân bằng đi xuống.<br />

Câu 27: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được<br />

sóng điện từ có bước sóng 15 (m) mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 1 (μV) thì tần số góc và<br />

dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,01 (mΩ).<br />

A. 2π.10 7 (rad/s); 0,1 A. B. 4.10 7 (rad/s); 0,3 A.<br />

C. 10 7 (rad/s); 0,2 A. D. 4π.10 7 (rad/s); 0,1 A.<br />

Câu 28: Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L – K, M – L và N – M có bước sóng lần<br />

lượt là 0,1216 (μm), 0,6563 (μm) và 1,875 (μm). Cho biết năng lượng cần <strong>thi</strong>ết tối <strong>thi</strong>ểu để bứt electron ra<br />

khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về<br />

M.<br />

A. 0,77 μm. B. 0,81 μm. C. 0,87 μm. D. 0,83 μm.<br />

Câu 29: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M<br />

biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với giá trị cực đại lần lưọt là E 0 và B 0 . Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B 0 thì cường độ<br />

điện trường tại đó có độ lớn là<br />

A. 2E 0 . B. E 0 . C. 0,25E 0 . D. 0,5E 0 .<br />

Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu<br />

một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi<br />

f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng<br />

A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A. D. 2,0 A.<br />

Câu 31: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và Y<br />

(mỗi mạch gồm R, L, C nối tiếp) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện lần lượt là (1) và (2) như hình<br />

vẽ. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng gần giá<br />

trị nào nhất sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 2 mA. B. 3 mA. C. 1,5 mA. D. 2,5 mA.<br />

Trang 4


Câu 32: Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân C12 đứng yên tách thành các hạt nhân He4. Tần số của<br />

tia gamma là 4.10 21 Hz. Các hạt hêli có cùng động năng. Cho m C = 12,000u; m He = 4,0015u, 1 uc 2 = 931<br />

(MeV), h = 6,625.10 -34 (Js). Tính động năng mỗi hạt hêli.<br />

A. 5,56.10 -13 J. B. 4,6.10 -13 J. C. 6,6.10 -13 J. D. 7,56.10 -13 J.<br />

Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x 1 = 2cos(ωt + φ 1 ) (cm); x 2 =<br />

2cos(ωt + φ 2 ) (cm) với 0 ≤ φ 2 - φ 1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x =<br />

xác định φ 1 .<br />

A. π/6. B. - π/6. C. π/2. D. 0.<br />

2 3 cos(ωt + π/6) (cm). Hãy<br />

Câu 34: Cho hệ thống gồm hai con lắc lò xo, cùng khối lượng vật nặng, cùng độ cứng lò xo như hình vẽ. Khi<br />

ở vị trí cân bằng các vật, hai lò xo có cùng chiều dài 34 cm. Từ vị trí cân bằng nâng vật B lên một đoạn rồi<br />

thả nhẹ, đồng thời truyền cho vật A tốc độ ban đầu theo phương ngang và theo chiều làm cho lò xo dãn. Sau<br />

đó, hai con lắc dao động điều hòa dọc theo các trục của lò xo với cùng biên độ 4 cm. Khoảng cách lớn nhất<br />

giữa A và B trong quá trình dao động gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 52 cm. B. 51 cm. C. 53 cm. D. 55 cm.<br />

Câu 35: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB, hai đầu cố định, tốc độ lan truyền 400 cm/s, sóng tới B có<br />

biên độ A = 2 cm. Hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t = 0, t = 0,005 s và t = 0,015 s lần lượt là đường (1), (2)<br />

và (3) (xem hình vẽ). Khoảng cách xa nhất giữa M và phần tử trên dây có biên độ bằng biên độ của M nhưng<br />

dao động ngược pha với M là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 28,56 cm. B. 24,66 cm. C. 28,00 cm. D. 13,27 cm.<br />

Câu 36: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp đồng bộ cách nhau 20 cm, O là trung<br />

điểm của AB. Điểm I nằm trên đường trung trực của AB gần O nhất dao động cùng pha với nguồn. Biết bước<br />

sóng lan truyền trên mặt nước bằng 4 cm. Xét điểm M nằm trên đường tròn tâm I bán kính 8 cm dao động<br />

với biên độ cực đại và xa A nhất. Nếu tính đường trung trực của AB là vân thứ nhất thì điểm M nằm trên vân<br />

cực đại thứ<br />

Trang 5


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối<br />

tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn MB chứa điện trở R nối tiếp<br />

với tụ điện có dung kháng Z C = 3R. Lần lượt cho L = L 1 và L = L 2 = 5L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

đoạn mạch MB lần lượt là U 1 và U 2 = 5U 1 / 97 . Hệ số công suất của mạch AB khi L = L 1 là<br />

A. 0,36. B. 0,51. C. 0,52. D. 0,54.<br />

Câu 38: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + φ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất<br />

giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng a bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần<br />

liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng b (a > b). Trong một chu kỳ khoảng thời gian mà tốc độ của vật<br />

không vượt quá 2π(a - b) cm/s bằng 0,5 s. Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 3,73. B. 2,75. C. 1,73. D. 125.<br />

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ (ω = 2π/T thay đổi được) vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C. Khi ω = ω 1 thì công suất mạch tiêu thụ là 50 W. Khi ω = 0,5ω 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại. Tính<br />

L/C. Chọn các phương án đúng.<br />

A. 5374,57 (Ω 2 ) hoặc 1292,09 (Ω 2 ). B. 4374,57 (Ω 2 ) hoặc 1292,09 (Ω 2 ).<br />

C. 4374,57 (Ω 2 ) hoặc 5374,57 (Ω 2 ). D. 1374,57 (Ω 2 ) hoặc 1292,09 (Ω 2 ).<br />

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn<br />

mạch AB gồm đoạn AM chứa biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và đoạn MB chứa tụ<br />

điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng trên AM không phụ thuộc R. Khi C =<br />

C 2 thì điện áp hiệu dụng trên MB cực đại. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của C 1 /C 2 theo R. Giá<br />

trị của Z L gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


A. 205 Ω. B. 105 Ω. C. 50 Ω. D. 155 Ω.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


Đáp án<br />

1-C 2-B 3-D 4-D 5-C 6-A 7-C 8-B 9-B 10-B<br />

11-C 12-A 13-A 14-C 15-A 16-C 17-A 18-C 19-C 20-A<br />

21-D 22-D 23-D 24-C 25-C 26-C 27-D 28-D 29-D 30-B<br />

31-D 32-C 33-D 34-A 35-D 36-B 37-C 38-A 39-A 40-A<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Có<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

t<br />

T L 60 L 25 L<br />

L 100(cm)<br />

T ' L' t<br />

L 44 36 L 44<br />

50<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

(MB<br />

MA) <br />

Gọi M là trung điểm AB. Có uM<br />

2a cos<br />

<br />

2a cos<br />

a 2<br />

4 <br />

4 <br />

Câu 24: Đáp án C<br />

2<br />

P R<br />

Có P<br />

. Vì P không đổi nên để P giảm 100 lần thì U phải tăng 10 lần. Suy ra số vòng cuộn<br />

2 2<br />

U cos <br />

thứ cấp phải gấp 10 lần số vòng cuộn sơ cấp.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Dựa vào hướng truyền sóng, dễ dàng nhận ra Q ở VTCB và đang đi lên còn P ở biên âm và đang đi lên.<br />

Sau T/4, Q sẽ ở biên dương còn P sẽ ở VTCB đi lên.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

I Z f f<br />

I I 2,5(A)<br />

1 L2 2 1<br />

Có<br />

2 1<br />

I2 ZL1 f1 f2<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Xét đường (1):<br />

+ I01<br />

8(mA)<br />

I 01<br />

<br />

+ t = 0 thì i 4(mA) và đang tăng => i1<br />

<br />

2<br />

3<br />

+ Từ lúc ở i = 4 mA và đang tăng đến lúc đạt i = I 01 cần 1/3 ms<br />

T 1<br />

(ms) T 0,02(s) 100 (rad/ s)<br />

6 3<br />

<br />

i1<br />

8cos100t (mA)<br />

3 <br />

<br />

Tương tự, có i 2<br />

3cos100t (mA)<br />

3 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 8


u u u<br />

Áp dụng phương pháp số phức : i 1<br />

;i 2<br />

;i <br />

Z Z Z<br />

1 2<br />

u u u i1i<br />

2<br />

Lại có Z Z1 Z2<br />

i <br />

i i i i i<br />

1 2 1 2<br />

<br />

Bấm máy tính phép tính số phức với i1 8 ;i2<br />

3<br />

được<br />

3 3<br />

24<br />

I0<br />

i cos100t 0,667 (mA)<br />

I 2, 424(mA)<br />

7<br />

2<br />

Câu 33 : Đáp án D<br />

Theo <strong>đề</strong> bài có 2 1<br />

. Giản đồ vecto :<br />

2<br />

α<br />

α<br />

x 2<br />

2<br />

2 3<br />

x 1<br />

<br />

Áp dụng định lý hàm cosin, dễ dàng tính được .<br />

6<br />

<br />

Suy ra 1 0<br />

6<br />

Câu 34 : Đáp án A<br />

Chọn trục hệ trục tọa độ như hình vẽ.<br />

x<br />

x<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

y<br />

Từ đó tìm được phương trình dao động của A và B :<br />

xA<br />

4sin t<br />

<br />

xB<br />

4cost<br />

<br />

<br />

Trang 9


Có : AB OA OB (34 x ) (34 x ) x x 68(x x ) 2.34<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

A B A B A B<br />

2 2 2 2<br />

16sin t 16cos t 68(4sin t 4cos t) 2.34 16 68.4 2 cos( t ) 2.34<br />

2<br />

ABmax 16 68.4 2 2.34 52(cm)<br />

Câu 35 : Đáp án D<br />

Xét 1 điểm bụng:<br />

(3)<br />

(2)<br />

α α<br />

α (1)<br />

-b O b 2a<br />

T<br />

Trên vòng tròn đơn vị dễ dàng tìm được góc , suy ra t 0,005(s) T 0,04(s)<br />

4 8 <br />

v.T 16(cm) . Mặt khác ta cũng có u0<br />

a 2 2 2(cm)<br />

P<br />

N<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Điểm xa M nhất và dao động ngược pha với M là điểm N trên hình vẽ.<br />

<br />

Biên độ của M = a 2 => M cách nút gần nhất 1 khoảng là , tương tự với N.<br />

8<br />

<br />

Suy ra MP 2. 12(cm)<br />

. Lại có NP 2u0<br />

4 2(cm)<br />

8<br />

Trang 10


2 2<br />

MN NP MP 13,27(cm)<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Để I dao động cùng pha với 2 nguồn thì: 2 IA k2 IA k 4k<br />

<br />

Có IA OA 10 4k 10 k 2,5 . Để I gần AB nhất thì k phải min => k = 3<br />

=> IA = 12 cm và IO 2 11(cm) .<br />

Ta có đường tròn tâm I như hình vẽ.<br />

A<br />

α<br />

10<br />

I<br />

O<br />

M<br />

10<br />

N<br />

Gọi N là giao của (I) và AI. Với mọi điểm M thuộc (I), luôn luôn có<br />

thì nó phải gần N nhất.<br />

Có NA = NI + IA = 8 + 12 = 20 (cm)<br />

Có cos OA 10 <br />

5 . Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác ANB :<br />

AI 12 6<br />

2 2 2 400 20<br />

BN AN AB 2AN.AB.cos BN (cm)<br />

3 3<br />

B<br />

MA NA . Vì vậy để MA lớn nhất<br />

NA NB<br />

2,11. Suy ra để M xa A nhất thì k = 3. Theo quy ước, đường trung tâm (k = 0) là vân cực<br />

<br />

đại thứ nhất, vì thế M thuộc vân cực đại thứ 4.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Chọn R = 1 thì Z C = 3. Đặt Z L1 = x.<br />

U.ZRC<br />

+ Khi L = L1: U1 URC1<br />

<br />

Z<br />

U.ZRC<br />

+ Khi L = L2: U2 URC2<br />

<br />

Z<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

2<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

Z1<br />

5 1 (x<br />

3) 25<br />

2 2<br />

Z2<br />

97 1 (5x 3) 97<br />

<br />

2<br />

22x 7x 30 0 x 1,3376<br />

Trang 11


R 1<br />

Có cos 1<br />

0,5155<br />

Z<br />

2 2<br />

1 1 (1,3376 3)<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật cách VTCB 1 khoảng a và 1 khoảng bằng b được thể hiện ở trên hình<br />

(góc MON và góc POQ). Do 2 khoảng thời gian này bằng nhau nên dẫn tới 2 góc<br />

vẽ.<br />

Có<br />

Q<br />

P<br />

N<br />

α<br />

α<br />

-a -b O b a<br />

M<br />

b<br />

sin <br />

2 2<br />

A 2 2 b a<br />

2 2<br />

sin cos 1 1 a b 100<br />

2 2<br />

a A A<br />

cos <br />

A<br />

Có chu kỳ dao động T = 1 (s). Vận tốc cực đại vmax<br />

A 20 (cm / s)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

bằng nhau như hình<br />

-2π(a-b)<br />

β<br />

2π(a-b)<br />

Trang 12


Thời gian để tốc độ của vật không vượt quá<br />

2 (a b)<br />

được thể hiện bằng các góc trên hình vẽ. Thời gian<br />

này bằng T/2 nên có các góc vuông như hình<br />

v 2 20<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

max<br />

2 (a b) a b 5 2<br />

<br />

<br />

4<br />

Từ đó ta có hệ:<br />

2 2<br />

<br />

a b 100 a 9,66 a<br />

3,73<br />

a b 5 2 b 2,59 b<br />

Câu 39 : Đáp án A<br />

Nhìn trên đồ thị, ban đầu u = 100V và đang giảm về 0. Sau khi về 0, nó trải qua 1 chu kỳ nữa rồi là đến<br />

thời điểm 9T/8. Suy ra thời gian từ lúc ban đầu đến lúc u = 0 V là T/8, suy ra 100 U 100(V)<br />

.<br />

2<br />

2<br />

U R 1 <br />

+ Khi 1<br />

: P 50W 50 <br />

1L 7500 (1)<br />

2 <br />

2<br />

1 1C<br />

<br />

R 1L<br />

<br />

1C<br />

<br />

+ Khi 0,5<br />

:<br />

1<br />

Thế vào (1) và đặt L/C = x, ta được :<br />

UCmax 0,5 1 L R 2 L R<br />

1<br />

1<br />

<br />

L C 2 L C 2<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2 L R 1 <br />

x <br />

(1) .L 7500 2 x 1250 7500<br />

L C 2<br />

2<br />

2 L R <br />

<br />

<br />

<br />

2 x 1250<br />

<br />

<br />

.C <br />

<br />

L C 2 <br />

2 2 6 x 5374,57<br />

(3x 5000) 7500.4(x 1250) 9x 60000x 62,5.10 0 <br />

x 1292,09<br />

Câu 40 : Đáp án A<br />

Theo đồ thị, ta thấy khi R = 200Ω thì C 1 /C 2 = 1, hay Z C1 = Z C2 .<br />

U ZC1 2ZL<br />

+ Khi C = C1 : không phụ thuộc R<br />

RL<br />

+ Khi C = C2 : U C max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Z<br />

C2<br />

R Z<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

L<br />

2<br />

U 0<br />

Từ đó ta có pt :<br />

R Z<br />

2Z 2Z 200 Z Z 200( )<br />

2 2<br />

L 2 2 2<br />

L L L L<br />

ZL<br />

Trang 13


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 22<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình<br />

thời gian t tính bằng giây (s). Tần số góc của đao động đó là<br />

<br />

x 4cos 2 t cm . trong đó<br />

A. 2 rad/s B. rad/s C. 4 rad/s D. 2 rad/s<br />

Câu 2. Lực ma sát trược không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />

A. Áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc B. Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc.<br />

C. Diện tích mặt tiếp xúc. D. Tính chất mặt tiếp xúc.<br />

Câu 3. Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích<br />

electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 4. Chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất<br />

2<br />

tại nơi có gia tốc g 10 m / s ? là bao nhiêu?<br />

A. -100J B. 200J C. -200J D. 100J<br />

Câu 5. Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là<br />

A. cần một nhiệt độ rất cao mới có thể xảy ra. B. tỏa một nhiệt lượng lớn.<br />

C. <strong>giải</strong> phóng đủ các loại tia phóng xạ. D. chỉ xảy ra giữa các hạt nhân có số khối A lớn.<br />

Câu 6. Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng<br />

B. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang<br />

C. Sóng điện từ luôn lan truyển với tốc độ<br />

c <br />

8<br />

3.10 /<br />

m s<br />

D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.<br />

26<br />

Câu 7. Công suất bức xạ của Mặt Trời là3,9.10<br />

W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là<br />

30<br />

29<br />

32<br />

31<br />

A. 3,3696.10 J B. 3,3696.10 J C. 3,3696.10 J D. 3,3696.10 J<br />

Câu 8. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?<br />

A. Sóng âm là sóng cơ học truyển được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí.<br />

B. Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng đọc.<br />

C. Trong chất rắn sóng âm có cả sóng dọc và sóng ngang.<br />

D. Âm thanh có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.<br />

Câu 9. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ<br />

đơn sắc có bước sóng lẩn lượt là , và . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của , trùng với vân<br />

sáng bậc 10 của . Tỉ số / bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

1 2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

A. 6/5 B. 2/3 C. 5/6 D. 3/2<br />

Câu 10. Khi một lỏi sắt từ được luổn vào trong ống dây dẫn diện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây<br />

A. bị giảm nhẹ chút ít. B. bị giảm mạnh. C. tăng nhẹ chút ít. D. tăng mạnh.<br />

Trang 1


Câu 11. Một thước thép ở 20 <br />

C có độ dài 1m, hệ số nở đài của thép là 6 <br />

11.10 K<br />

1 . Khi nhiệt độ tăng<br />

đến<br />

40 C , thước thép này dài thêm là<br />

A. 2,4 mm. B. 3,2 mm. C. 4,2 mm. D. 0,22 mm.<br />

Câu 12. Theo định luật khúc xạ thì<br />

A. ta khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.<br />

B. góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.<br />

C. góc tới tăng bao nhiêu lẩn thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.<br />

D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.<br />

Câu 13. Trong dao động cưỡng bức thì<br />

A. cả gia tốc, vận tốc và li độ <strong>đề</strong>u biến <strong>thi</strong>ên điểu hòa theo thời gian.<br />

B. cả gia tốc, vận tốc và li độ <strong>đề</strong>u giảm dần theo thời gian.<br />

C. gia tốc và li độ biến <strong>thi</strong>ên điều hòa còn vận tốc biến đổi <strong>đề</strong>u theo thời gian.<br />

D. gia tốc không đổi còn vận tốc và li độ biến <strong>thi</strong>ên điểu hòa theo thời gian.<br />

Câu 14. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz. Tại t 0 , giá trị tức thời của dòng điện bằng 0. Trong<br />

một giây đầu, số lần giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng là<br />

A. 60 lần B. 120 lần C. 240 lần D. 30 lần<br />

Câu 15. Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ<br />

A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp<br />

thụ.<br />

C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.<br />

D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.<br />

Câu 16. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá<br />

trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) là quá trình<br />

A. đẳng tích B. đẳng áp.<br />

C. đẳng nhiệt D. bất <strong>kì</strong> không phải đẳng quá trình<br />

Câu 17. Một khung đây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu<br />

hướng quay mặt phẳng của khung đây đến vị trí<br />

A. vuông góc với các đường sức từ.<br />

B. song song với các đường sức từ.<br />

C. song song hoặc vuông góc với đường sức từ tuỳ theo chiều dòng điện chạy trong khung dây.<br />

D. tạo với các đường sức từ góc 45.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 18. Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gamma là bức xạ<br />

A. Gamma B. Tử ngoại C. Hồng ngoại D. Rơn-phen<br />

Câu 19. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N. Nếu thời<br />

gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng<br />

A. 0,008 m/s B. 2 m/s. C. 8 m/s. D. 0,8 m/s.<br />

Trang 2


Câu 20. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x Acos 2<br />

t (cm) (t đo bằng s). Biết hiệu<br />

giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian t đạt cực<br />

đại. Khoảng thời gian t đó bằng<br />

A. 1/2 (s). B. 1/12 (s). C. 1/6 (s). D. 1/4 (s).<br />

238<br />

Câu 21. Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá trình<br />

U 206<br />

Pb<br />

92 82<br />

238<br />

đó, chu <strong>kì</strong> bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 <strong>năm</strong>. Một khối đá được phát hiện có<br />

92 U 9<br />

20<br />

238<br />

206<br />

chứa 1,188.10 hạt nhân và 6, 239.10 hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa<br />

92 U 18<br />

82 Pb<br />

chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó <strong>đề</strong>u là sản phẩm phân rã của<br />

hiện là<br />

238<br />

92 U<br />

. Tuổi của khối đá khi được phát<br />

8<br />

9<br />

7<br />

6<br />

A. 3,3.10 <strong>năm</strong>. B. 6,3.10 <strong>năm</strong>. C. 3,5.10 <strong>năm</strong>. D. 2,5.10 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 22. Cho mạch điện như hình vẽ trong đó có nguồn điện có suất điện<br />

động E = 12V và điện trở trong có điện trở rất nhỏ, các điện trở mạch<br />

ngoài R 3 , R 4 và R3 5<br />

.Cường độ đòng điện chạy qua mạch<br />

là<br />

1 2<br />

A. 1A. B. 2A. C. 3A. D. 0,5A.<br />

2<br />

Câu 23. Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro là 13,6 / n (eV) với n= 1,<br />

2, 3... Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đang đứng yên, ở trạng thái<br />

cơ bản. Sau va chạm, nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động<br />

năng của electron còn lại là<br />

A. 3,4eV B. 10,2 eV C. 1,2 eV D. 2,2 eV<br />

14<br />

Câu 24. Khi bắn hạt có động năng 8MeV vào hạt đứng yên gây ra phản ứng p . Biết<br />

14 17<br />

năng lượng liên kết riêng của các hạt , và lần lượt là 7,1MeV/nuclon; 7,48MeV/nuclon và<br />

27<br />

7,715MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của proton là m 1,66.10<br />

kg<br />

p <br />

7<br />

7<br />

7<br />

7<br />

A. 3,79.10 m/s. B. 3,10.10 m/s. C. 2,41.10 m/s. D. 1,05.10 m/s.<br />

Câu 25. Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi<br />

lên nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc có độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điểu hoà của con lắc là 2,52 s. Khi thang<br />

máy chuyển động thắng đứng đi lên chậm dần <strong>đề</strong>u với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu <strong>kì</strong> dao động điểu<br />

hoà của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu <strong>kì</strong> dao động điểu hoà của con lắc là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.<br />

Câu 26. Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thằng cạnh nhau, song song nhau, cùng một vị trí cân<br />

bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó với các phương trình li<br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

độ lần lượt là x1<br />

3cos<br />

t (cm) và x1<br />

3 3 cos<br />

t (cm). Thời điểm lần đầu tiên kể từ lúc<br />

3 3 <br />

3 3 <br />

t = 0 hai vật có khoảng cách lớn nhất là<br />

A. 0,5s. B. 0,4s. C. 0,6s. D. 0,3s.<br />

n<br />

Trang 3


Câu 27. Một người chạy bộ trên đoạn đường thẳng trong 10 phút đầu người này chạy với tốc độ 4m/s.<br />

Trong 10 phút tiếp theo người đó chạy với tốc độ 6m/s và 20 phút cuối chạy với tốc độ 3m/s. Xác định<br />

tốc độ trung bình của người này trên cả đoạn đường<br />

A. 1,25m/s. B. 4,0m/s. C. 5,2m/s. D. 2,4m/s.<br />

Câu 28. Một vật sáng AB cách màn ảnh E một khoảng L = 100cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng<br />

giữa vật và màn để có một ảnh thật lớn gấp 3 lần vật ở trên màn. Tiêu cự của thấu kính là<br />

A. 20cm. B. 21,75cm. C. 18,75cm. D. 15,75cm.<br />

Câu 29. Nguồn điểm S phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi P. Hai điểm A, B trên nửa đường<br />

thắng xuất phát từ S, cách nhau AB = 198 m. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt<br />

L A<br />

60 dB và<br />

L A<br />

20 dB. Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> o 10 10<br />

W / m<br />

2 . Công suất P của nguồn âm có giá trị gần với giá<br />

trị nào sau đây nhất?<br />

A. 0,025 W. B. 0,016 W. C. 0,005 W. D. 0,008 W.<br />

Câu 30. Một sợi dây đàn hổi có sóng dừng, trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với<br />

cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 3mm <strong>đề</strong>u bằng 10cm. Khoảng cách giữa<br />

hai nút sóng liên tiếp trên dây có giá trị nào sau đây?<br />

A. 27cm B. 36cm C. 33cm D. 30cm<br />

Câu 31. Tại hai điểm A và B cách nhau 26cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn dao động kết hợp, cùng<br />

pha, cùng tẩn số 25Hz. Một điểm C trên đoạn AB cách A là 4,6cm. Đường thẳng d nằm trên mặt chất<br />

lỏng, qua C và vuông góc với AB. Trên đường thẳng d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại. Tốc độ<br />

truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng<br />

A. 70cm/s. B. 35cm/s. C. 30cm/s. D. 60cm/s.<br />

<br />

<br />

Câu 32.Đặt lần lượt các điện áp xoay chiểu u1 U cos 100<br />

t , u2 U cos 110<br />

t , u3 U cos 120<br />

t vào<br />

hai đầu một đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i cos 100<br />

t ,<br />

i<br />

cos 100<br />

t<br />

, i cos120<br />

t . Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?<br />

2 2<br />

1 3<br />

A. 3 1<br />

. B. 2 3<br />

. C. 1 3<br />

. D. 1 2<br />

Câu 33. Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng trắng có<br />

<br />

1 1<br />

biến <strong>thi</strong>ên từ<br />

0,76m<br />

đến 0,38m<br />

. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn gấp 1500 lần khoảng cách<br />

d<br />

t<br />

giữa hai khe. Phần chổng chất lên nhau giữa quang phổ bậc hai và quang phổ bậc ba ở trên màn có bể<br />

rộng bằng<br />

A. 0,35mm. B. 0,57mm. C. 0,65mm. D. 0,42mm.<br />

Câu 34. Hai chất điểm M và N dao động điểu hòa cạnh nhau, dọc theo trục Ox. Vị trí cân bằng của hai<br />

chất điểm ở cùng gốc tọa độ O. Phương trình dao động của chúng lẩn lượt<br />

cos <br />

x1 A1 t<br />

(cm),<br />

3 <br />

2 2<br />

cos <br />

x1 x2 x2 A2 t<br />

(cm). Biết rằng 4 . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1 3cm<br />

6 <br />

9 16<br />

và vận tốc<br />

xỉ bằng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

v1 30 3 cm/s. Khi đó, độ lớn vận tốc tương đối của chất điểm này so với chất điểm kia xấp<br />

A. 40cm/s. B. 92cm/s. C. 66cm/s. D. 12cm/s.<br />

Câu 35. Dao động của một vật là tổng hợp hai dao động điểu hòa được biểu diễn như hình vẽ.<br />

<br />

Trang 4


Dao động tổng hợp của chất điểm là<br />

<br />

<br />

A. x 2 3 cos<br />

2<br />

t (cm). B. x 2 3 cos<br />

2<br />

t (cm).<br />

6 <br />

2 <br />

<br />

5<br />

<br />

C. x 4cos<br />

2<br />

t (cm). D. x 4cos<br />

2<br />

t (cm).<br />

6 <br />

6 <br />

Câu 36. Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam (vệ tính địa tĩnh là vệ tinh mà ta<br />

quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng<br />

vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động<br />

theo chiều quay của trái đất và có chu <strong>kì</strong> quay đúng bằng chu <strong>kì</strong> tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán<br />

kính trái đất R = 6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng<br />

điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là<br />

A. 1,32 B. 1,25 C. 1,16 D. 1,08<br />

Câu 37. Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây với hệ số tự cảm<br />

và tụ điện có điện dung<br />

2<br />

L , biến trở R<br />

5<br />

2<br />

10<br />

C F. Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A,M một ắc<br />

25<br />

quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4 . Điều chỉnh R R1<br />

thì có dòng điện cường độ 0,1875 A.<br />

Mắc vào A,B một hiệu điện thế u 120 2 cos100<br />

t (V) rồi điều chỉnh R R thì công suất tiêu thụ trên<br />

biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỉ số<br />

<br />

2<br />

R<br />

R<br />

1<br />

2<br />

là<br />

A. 0,45. B. 0,125. C. 1,6. D. 0,25.<br />

Câu 38. Một vật được giữ như hình bên. <strong>Vật</strong> nặng 5 kg và lực đo thanh tác dụng<br />

lên vật là 25 N. Xác định góc , biết g = 10 m/s?<br />

A. 60<br />

B. 30<br />

C. 45<br />

D.<br />

15<br />

Câu 39. Điện năng được truyền từ nhà máy điện nhỏ đến một khu công nghiệp<br />

(KCN) B bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công<br />

ngiệp B phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 30 để đáp ứng 20/21 như cầu sử dụng<br />

điện năng ở khu công nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện<br />

áp truyển đi phải là 2U. Khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Coi hệ số công suất bằng 1<br />

A. 63 B. 58 C. 53 D. 44<br />

Câu 40. Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều<br />

u U cos t <br />

2 02 2 2<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

u U cos t <br />

1 01 1 1<br />

<br />

<br />

(V) và<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở<br />

Trang 5


R, tụ điện có điện dung là C, cuộn cảm thuần có L. Khi đó người ta lẩn lượt thu được đổ thị công suất<br />

P1max<br />

5<br />

toàn mạch 1,<br />

2<br />

theo biên trở R như hình bên. Biết R1 R3 2R2<br />

và tỉ số công suất cực đại . Tỉ<br />

P 3<br />

số<br />

U<br />

U<br />

2<br />

1<br />

có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,63. B. 0,67. C. 0,40. D. 0,45.<br />

2max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. B 4. C 5. B 6. B 7. D 8. B 9. C 10. D<br />

11. D 12. A 13. A 14. C 15. D 16. A 17. B 18. A 19. C 20. D<br />

21.A 22. A 23. D 24. C 25. D 26. C 27. B 28. C 29. C 30. A<br />

31.D 32. A 33. B 34. D 35. D 36. C 37. C 38. B 39. A 40. A<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

Tần số góc 2 (rad/s)<br />

Câu 2. Chọn đáp án C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.<br />

Câu 3. Chọn đáp án B<br />

n<br />

1<br />

n 2<br />

2<br />

<br />

r n r0<br />

r 4r n 2n n 2 n 4<br />

<br />

n<br />

3 n 6<br />

Câu 4. Chọn đáp án C<br />

Wt mgh 2.10.10 200J<br />

Câu 5. Chọn đáp án B<br />

Đặc trưng của một phản ứng nhiệt hạch là tỏa một nhiệt lượng lớn.<br />

Câu 6. Chọn đáp án D<br />

Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường n c , trong chân không n 1nên sóng điện từ<br />

v<br />

truyền chân không với tốc độ<br />

Câu 7. Chọn đáp án D<br />

v c 3.10<br />

8<br />

(m/s).<br />

Công thức tính năng lượng: A P. t 3,9.10 .24.60.60 3.3696.10<br />

Câu 8. Chọn đáp án B<br />

26 31<br />

Trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí sóng âm luôn là sóng đọc là sai. Chỉ trong môi trường khí sóng âm<br />

mới là sóng dọc.<br />

Câu 9. Chọn đáp án C<br />

1D 2D 1 k2<br />

10 5<br />

Vị trí vân trùng: x k1 k2<br />

<br />

a a k 12 6<br />

Câu 10. Chọn đáp án D<br />

2 1<br />

Khi một lõi sắt từ được luổn vào trong ống dây dẫn điện, cảm ứng từ bên trong lòng ống dây tăng mạnh.<br />

Câu 11. Chọn đáp án<br />

<br />

6<br />

<br />

l l 1 t t 1 111.10 40 20 1,00022mm 0,22mm<br />

0 0<br />

Câu 12. Chọn đáp án A<br />

Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.<br />

Câu 13. Chọn đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

(J)<br />

Trang 7


Trong dao động cưỡng bức thì cả gia tốc, vận tốc và li độ <strong>đề</strong>u biến <strong>thi</strong>ên điều hòa theo thời gian.<br />

Câu 14. Chọn đáp án C<br />

<br />

1 1<br />

f 60Hz s<br />

<br />

f 60<br />

<br />

1<br />

U<br />

s<br />

<br />

<br />

0 60<br />

u ; t 1s<br />

<br />

t 60<br />

2<br />

* Một chu <strong>kì</strong> có 4 lấn giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.<br />

60 chu <strong>kì</strong> ứng với 60.4 = 240 lần<br />

Câu 15. Chọn đáp án D<br />

Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng là sai.<br />

Câu 16. Chọn đáp án<br />

p<br />

hằng số<br />

Dạng đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ<br />

T a <br />

<br />

p a . <br />

y a . x <br />

y<br />

x<br />

Vậy đồ thị biểu diễn như hình vẽ là quá trình đẳng tích.<br />

Câu 17. Chọn đáp án B<br />

Sóng cơ lan truyển thì sườn trước sẽ đi lên và sườn sau sẽ đi xuống.<br />

<br />

AC 2AC 2.40 80 cm v 80.10 800 m / s 8 m / s<br />

2<br />

Câu 18. Chọn đáp án A<br />

Tia Gama<br />

v<br />

f<br />

<br />

<br />

có tần số cao nên năng lượng của chúng cũng lớn nhất.<br />

Câu 19. Chọn đáp án C<br />

Theo định luật II Niu – tơn:<br />

F 200<br />

a 400 m / s<br />

m 0,5<br />

Thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là thời gian bóng được truyển gia tốc. Vậy vận<br />

tốc của bóng khi bay đi là: v v0 at 0 400.0,02 8 m / s<br />

Câu 20. Chọn đáp án D<br />

<br />

t<br />

Smax<br />

2Asin 2 t<br />

t<br />

<br />

Ta có: S Smax<br />

Smin<br />

2A sin cos 1<br />

t<br />

<br />

2 2<br />

Smin<br />

2A 1<br />

cos<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

t t t<br />

<br />

S<br />

2Asin cos 1 2 2Asin 2A<br />

2 2 2 4 <br />

Để<br />

S max<br />

t t t<br />

2<br />

1<br />

thì: sin cos 1 t s.<br />

2 2 2 4 4<br />

Câu 21. Chọn đáp án A<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 8


t<br />

<br />

<br />

0.2<br />

<br />

me<br />

<br />

<br />

con<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

1 2 <br />

<br />

me<br />

con<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 22. Chọn đáp án A<br />

R1 nt R2<br />

nt R3<br />

Câu 23. Chọn đáp án D<br />

t<br />

t<br />

<br />

9<br />

4,47.10<br />

8<br />

2 <br />

1 2 t 3,3.10 .<br />

12<br />

R123 R1 R2 R3<br />

12 1A<br />

R123<br />

r<br />

12<br />

13,6 13,6<br />

<br />

W W0 n<br />

1 eV<br />

2 2 <br />

2 1 <br />

12,4 2, 2 <br />

Chú ý: Trạng thái kích thích thứ nhất ứng với n 2<br />

Câu 24. Chọn đáp án C<br />

<br />

0<br />

A0 N<br />

AN<br />

<br />

A <br />

7,715.17 7,48.14 7,1.4 1,965 MeV <br />

8 1,965<br />

<br />

<br />

2 2<br />

p 0<br />

<br />

p 0 p 0<br />

3,0175 MeV<br />

1 2K<br />

2.3,0175.1,6.10<br />

K m v v 2,41.10 m / s<br />

13<br />

2 p<br />

7<br />

p<br />

<br />

p p<br />

<br />

p<br />

<br />

27<br />

2 mp<br />

1,66.10<br />

Câu 25. Chọn đáp án D<br />

* Khi thang máy đi lên nhanh dẩn <strong>đề</strong>u với đi xuống chậm dần <strong>đề</strong>u với độ lớn gia tốc a ta có gia tốc biểu<br />

kiến lần lượt là:<br />

g1<br />

g a<br />

2g g1 g2<br />

1<br />

g2<br />

g a<br />

l 1 1 (1) 2 1 1 1 1<br />

Ta có: T 2<br />

T ~ g ~ <br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

g g T T T T 2,52 3,52<br />

2,78s<br />

.<br />

Chú ý: Phương pháp trên có tên gọi là phương pháp thuận nghịch.<br />

Câu 26. Chọn đáp án C<br />

* Khoảng cách giữa hai điểm:<br />

5 5 5<br />

d x2 x1<br />

3 3 cos t <br />

3cos t <br />

3cos<br />

<br />

t <br />

3 6 3 3 3 <br />

<br />

5 5<br />

Như vậy dmax<br />

cos <br />

t 1 t k<br />

t 0,6k<br />

, thời điểm lần đầu tiên ứng với k 1nên<br />

3 3<br />

t 0,6s .<br />

Câu 27. Chọn đáp án B<br />

v<br />

s s ... s v t v t v t 40.10.60 6.10.60 3.20.60<br />

t t ... t t t<br />

10.60 10.60 20.60<br />

1 2 n 1 1 2 2 3 3<br />

<br />

1 2 n<br />

1 2 3<br />

Câu 28. Chọn đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 m / s<br />

<br />

Trang 9


d d<br />

3d 0 d 25 cm d.<br />

d<br />

k 3 <br />

f 18,75cm<br />

d d d 100cm d 75cm<br />

d d<br />

Câu 29. Chọn đáp án C<br />

2<br />

SB<br />

<br />

SB SA 198<br />

<br />

SB 200<br />

LA<br />

LB<br />

log 4 SB 100SA<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

SA<br />

<br />

SB 100SA<br />

0 <br />

SA 2<br />

LA<br />

<br />

2 LA 3<br />

log 4 SA <br />

2<br />

0.10 5.10 W<br />

4<br />

SA <br />

Câu 30. Chọn đáp án A<br />

0<br />

<br />

m<br />

m<br />

Hai điêm có cùng biên độ 2mm đôi xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có cùng biên độ 3mm đổi<br />

xứng nhau qua bụng gần nhất. Do đó ta có:<br />

2<br />

xnut<br />

2 .5<br />

2 2a<br />

sin 2a<br />

sin<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a 2<br />

<br />

<br />

2<br />

xbung<br />

2 .5<br />

3 2a<br />

cos 2a<br />

cos<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Giải phương trình ta được 53,43cm<br />

2 2<br />

2 3 2 2a<br />

13<br />

53, 43 <br />

2 2<br />

Khoảng cách giữa hai nút lien tiếp là 26,71cm<br />

Câu 31. Chọn đáp án D<br />

Một Hypybol cực đại sẽ cắt AB tại hai điểm đường thẳng CD tại 2 điểm (trừ trường hợp hypybol cắt C tại<br />

AB<br />

1 điêm). Vì trên d có 13 điểm đao động với biên độ cực đại và AC nên C là điểm thuộc cực đại bậc<br />

2<br />

xa trung tâm nhất sẽ thuộc cực đại bậc 7.<br />

Do đó ta có 7 d d 7 26 4,6 4,6 2, 4cm<br />

2 1<br />

Tốc độ truyền sóng là v f 2, 4.25 60cm<br />

Câu 32. Chọn đáp án A<br />

1 2 1<br />

* Tần số góc khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng:<br />

0 1 2<br />

100 .120 109,5<br />

Suy ra .<br />

U<br />

<br />

Z<br />

2 0<br />

R<br />

U<br />

2 1<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

<br />

* Từ đồ thị ta nhận xét: lim max C 2<br />

L2<br />

( nên mạch có tính dung kháng).<br />

Ta có: u1 u2 u3<br />

u<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

3 0<br />

u<br />

i3<br />

* Ở tần số góc mạch có tính cảm kháng nên:<br />

3<br />

Trang 10


* Ở tần số góc hoặc mạch có tính dung kháng nên:<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

i2 u i2 i3<br />

i1 u i1 i3<br />

Câu 33. Chọn đáp án B<br />

Độ rộng quang phổ bậc k là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc k đến vân sáng tím bậc k (cùng một phía so<br />

với vân trung tâm): k xd k <br />

xt k<br />

<br />

D <br />

k 2<br />

2. d t<br />

a<br />

Độ rộng quang phổ bậc 2: k xdk <br />

xt k<br />

<br />

D<br />

k 3<br />

3. d t<br />

a<br />

D<br />

k 3 k 2 d t<br />

1500 0,76 0,38 .10<br />

a <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

4<br />

k 3 k 2 5,7.10 m 0,57 mm<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

<br />

A A<br />

x<br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

x1<br />

<br />

2<br />

A<br />

2<br />

2<br />

x<br />

x<br />

<br />

A<br />

2<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

x1<br />

x2<br />

4<br />

A1<br />

6cm<br />

9 16<br />

1 <br />

<br />

A2<br />

8cm<br />

A<br />

v<br />

2<br />

1<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

10rad<br />

/ s<br />

1 2 4<br />

A2<br />

3 A2<br />

9 16<br />

3cm<br />

x2<br />

4 3cm<br />

v2<br />

40cm<br />

/ s<br />

2<br />

2<br />

* Từ VTGL ra thấy chất điểm (1) và (2) chuyển động cùng chiều<br />

Nên độ lớn của vận tốc tương đối của chúng ta là<br />

v v1 v2 30 3 40 12 cm / s<br />

Câu 35. Chọn đáp án D<br />

* Gọi phương trình dao động của vật là x ( tại t 0 vật 1 đi qua<br />

VTCB theo chiều dương)<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

x1<br />

4cos 2<br />

t <br />

<br />

<br />

2 <br />

5<br />

<br />

Từ VTLG x2<br />

4cos<br />

2<br />

t <br />

6 <br />

5 5 5<br />

x x1 x2<br />

4 4 4 <br />

x 4cos 2 t <br />

A<br />

cm<br />

2 6 6 6 <br />

Câu 36. Chọn đáp án C<br />

Với vệ tỉnh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu<br />

gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp<br />

<br />

dẫn nên: F F 0<br />

lt<br />

hd<br />

1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

Trang 11


2<br />

v mM GM<br />

Flt<br />

Fhd<br />

m G r <br />

r r v<br />

11 24<br />

6,67.10 .6.10<br />

3<br />

r <br />

42,5.10<br />

2<br />

km<br />

3<br />

3,07.10<br />

<br />

2 2<br />

* Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất.<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

dai<br />

ngan<br />

d<br />

<br />

c t<br />

<br />

r R t<br />

<br />

c<br />

dai<br />

ngan<br />

Câu 37. Chọn đáp án C<br />

d<br />

<br />

r R<br />

Tính Z L<br />

40 ; Z 25<br />

L<br />

C<br />

2<br />

r R<br />

r R<br />

2<br />

<br />

(42,5.10<br />

3<br />

42,5.10<br />

)<br />

2<br />

3<br />

(6400)<br />

6400<br />

2 2<br />

R2<br />

r ZLC<br />

max<br />

max<br />

<br />

160 20<br />

R r <br />

2<br />

2<br />

Lucsau : R2 R <br />

2 max U <br />

U 120; ZLC<br />

15<br />

<br />

R2<br />

25<br />

R<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

R2<br />

r<br />

<br />

<br />

<br />

12<br />

R<br />

Lucdau<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1,16<br />

1<br />

: 1 0,1875 R1<br />

40 1,6<br />

r0 R1 r 4 R1 20<br />

R2<br />

Câu 38. Chọn đáp án B<br />

Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh. Điểu kiện cân bằng của vật là<br />

<br />

T R P 0<br />

<br />

F 0 mg 50N<br />

TR<br />

R 25 1<br />

sin<br />

30<br />

F 50 2<br />

TR<br />

Câu 39. Chọn đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12


2<br />

20<br />

R<br />

<br />

2<br />

B<br />

U 21 1 U<br />

*Từ <br />

.<br />

(1)<br />

2<br />

U 16 R<br />

R<br />

2 <br />

B<br />

4 U<br />

P P 15<br />

U1 U R U1 U R U1<br />

U<br />

U U<br />

1<br />

16<br />

<br />

(2)<br />

P<br />

P<br />

63<br />

U1 2U R U 1<br />

2U R U 1<br />

U<br />

<br />

U U <br />

32<br />

1 U1<br />

30 15U<br />

<br />

<br />

2<br />

U<br />

2<br />

1 U1<br />

30 2<br />

54<br />

Tại B thì:<br />

16<br />

k 63<br />

<br />

63U<br />

1<br />

U1 U<br />

2<br />

k k<br />

k<br />

<br />

<br />

32<br />

2<br />

U<br />

2<br />

Cách 2. Chuẩn hóa truyền tải điện.<br />

Chuẩn hóa U1 1<br />

U<br />

2<br />

2<br />

* Do máy biến áp là lí tưởng nên công suất cuộn sơ bằng công suất cuộn thứ<br />

20 .30U<br />

t <br />

t<br />

21 30.2 20<br />

socap<br />

thucap<br />

<br />

k 63<br />

k 21<br />

kUt. t<br />

2<br />

Câu 40. Chọn đáp án A<br />

2<br />

<br />

max U<br />

2<br />

R1 x<br />

<br />

1max<br />

5 2<br />

2R <br />

<br />

2 1max<br />

3 U<br />

2<br />

3 R2<br />

3<br />

<br />

. x (1)<br />

2<br />

2<br />

U<br />

max U1<br />

1<br />

5 R3<br />

5<br />

R3 1<br />

<br />

<br />

<br />

2R3<br />

<br />

( Với R xR 0 x 1 R 2R R R 2x<br />

1<br />

).<br />

2 3 1 2 3 3<br />

2 2 2<br />

U1 U<br />

2 1 U<br />

2<br />

2R2R<br />

2 xR<br />

1<br />

3. R3<br />

2x<br />

1<br />

3<br />

R1 x<br />

2 2 Z1LC<br />

R3<br />

2 2 2 2<br />

R<br />

2<br />

1<br />

Z1LC<br />

2R 2 U1 R1 R3 R3 2x 1<br />

R 5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

max<br />

1 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

SHIFT SOLVE<br />

2 1<br />

U<br />

2<br />

3 2<br />

x . 0,63<br />

3 U 5 3<br />

1<br />

Trang 13


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 23<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1. Đặt điện áp<br />

của cuộn cảm lúc này là<br />

0<br />

<br />

u U cos 2t 0<br />

vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng<br />

1<br />

A. L<br />

B. C. 2L<br />

D.<br />

2L<br />

Câu 2. Trong một điện trường <strong>đề</strong>u, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện<br />

thế 10V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế<br />

A. 8V B. 10V C. 15V D. 22,5V<br />

2<br />

Câu 3. Phương trình chuyển động của chất điểm là x 10t 4t (m) . Tính vận tốc của chất điểm lúc t =<br />

2s<br />

A. 16 m/s B. 18 m/s C. 26 m/s D. 28 m/s<br />

Câu 4. Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidro tồn tại ở các trạng thái dừng có năng lượng tương ứng là<br />

EK 144E, EL 36E, EM 16E, EN<br />

9E,<br />

(E là hằng số). Khi một nguyên tử hidro chuyển từ<br />

trạng thái dừng có năng lượng E M về trạng thái dừng có năng lượng E K thì phát ra một photon có năng<br />

lượng.<br />

A. 135E B. 128E C. 7E D. 9E<br />

Câu 5. Khi bị nung nóng đến<br />

3000 C<br />

thì thanh vonfam phát ra<br />

A. Tia rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy<br />

B. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia rơn-ghen<br />

C. Tia tử ngoại, tia rơn-ghen và tia hồng ngoại<br />

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại<br />

Câu 6. Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau đây<br />

của máy thì sẽ là một chùm song song?<br />

A. Hệ tán sắc B. Phim ảnh C. Buồng tối D. Ống <strong>chuẩn</strong> trực<br />

Câu 7. Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Biên độ của dao động duy trì giảm dần theo thời gian<br />

B. Dao động duy trì không bị tắt dần do con lắc không chịu tác dụng của lực cản<br />

C. Chu <strong>kì</strong> của dao động duy trì nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của con lắc<br />

D. Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu <strong>kì</strong><br />

Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện<br />

trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc<br />

2 3<br />

<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

4<br />

2<br />

1<br />

L<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

3<br />

Trang 1


Câu 9. Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6A chạy qua dây dẫn thì trong một phút số electron<br />

chuyển qua một tiết diện thẳng là:<br />

A. 10 19 electron B. 6.10 20 electron C. 10 -19 electron D. 60 electron<br />

Câu 10. Búa máy khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m đóng vào cọc làm cọc lún thêm vào đất 0,1m. Lực<br />

đống cọc trung bình là 8.10 4 N. Lấy g = 10 m/s 2 . Hiệu suất của búa máy là<br />

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%<br />

Câu 11. Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao<br />

động âm có cùng tần số là<br />

A. Micro B. Mạch chọn sóng C. Mạch tách sóng D. Loa<br />

Câu 12. Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có<br />

bước sóng . Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng<br />

<br />

A. k (với k 0, 1, 2,<br />

) B. k (với k 0, 1, 2,<br />

)<br />

2<br />

1 <br />

1 <br />

C. k (với k 0, 1, 2,<br />

) D. k <br />

(với k 0, 1, 2,<br />

)<br />

2 2<br />

2 <br />

Câu 13. Chọn câu sai. Vecto gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn <strong>đề</strong>u<br />

A. đặt vào vật chuyển động tròn B. luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn<br />

C. có độ lớn không đổi D. có phương và chiều không đổi<br />

Câu 14. Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?<br />

1<br />

A. và B. và C. và D. và<br />

H 2<br />

H 235<br />

U 239<br />

Pu 235<br />

U 2<br />

H 1<br />

H 239<br />

Pu<br />

1 1 92 94 92 1 1 94<br />

Câu 15. Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là<br />

A. kích thước B. hình dáng<br />

C. nguyên tắc hoạt động D. số lượng các cực<br />

Câu 16. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?<br />

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng B. Hiện tượng quang – phát quang<br />

C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng<br />

Câu 17. Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88m<br />

. Lấy c 3.108m / s . Hiện tượng quang<br />

điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

14<br />

14<br />

14<br />

14<br />

A. 1, 452.10 Hz B. 1,596.10 Hz C. 1,875.10 Hz D. 1,956.10 Hz<br />

Câu 18. Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như<br />

hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là<br />

A. tạp âm B. siêu âm C. hạ âm D. âm nghe được<br />

Câu 19. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng<br />

đơn sắc đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu<br />

A. Vàng B. Lam C. Đỏ D. Chàm<br />

Câu 20. Gọi A và V M lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa;<br />

Q 0 và I 0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao<br />

động LC đang hoạt động. Biểu thức<br />

V M<br />

A<br />

có cùng đơn vị với biểu thức<br />

Trang 2


I0<br />

2<br />

Q0<br />

A. B. Q0I0<br />

C. D.<br />

Q<br />

I<br />

0<br />

Câu 21. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?<br />

A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí<br />

B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất<br />

C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit<br />

D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm<br />

Câu 22. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành<br />

khách sẽ<br />

A. nghiêng sang phải B. nghiêng sang trái<br />

C. ngả người về phía sau D. chúi người về phía trước<br />

Câu 23. Khi tăng điện trở mạch ngoài lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tăng thêm<br />

10%. Hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng điện trở mạch ngoài bằng<br />

0<br />

2<br />

I0Q0<br />

A. 72% B. 62% C. 92% D. 82%<br />

Câu 24. Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những<br />

đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn<br />

lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau.<br />

A. 4cm B. 6cm C. 2cm D. 8cm<br />

Câu 25. Một viên đạn có khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v 1 = 300 m/s xuyên vào tấm gỗ<br />

dày 5cm. Sau khi chuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v 2 = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác<br />

dụng lên viên đạn là<br />

A. 8.10 3 N B. -4.10 3 N C. -8.10 3 N D. 4.10 3 N<br />

Câu 26. Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm giao thoa ánh<br />

sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng ách giữa hai khe là 1,00 0,01(mm) ,<br />

khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 100 1(cm)<br />

và khoảng vân trên màn là 0,50 0,01(mm) .<br />

Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng<br />

<br />

<br />

0,50 0,01m<br />

A. 0,60 0,02 m B. 0,50 0,02 m C. 0,60 0,01 m D.<br />

Câu 27. Một chậu đựng nước trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Hình vẽ nào dưới<br />

đây cho thấy đúng dạng mặt thoáng của nước.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. Hình b B. Hình d C. Hình a D. Hình c<br />

Câu 28. Một vật dao động với phương trình<br />

<br />

<br />

x 6cos 4t 6 (cm) (t tính bằng s). Khoảng thời gian<br />

ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3cm theo chiều dương đến vị trí có li độ 3 3 cm là<br />

A. 7/24 s B. 1/4 s C. 5/24 s D. 1/8 s<br />

Trang 3


Câu 29. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai<br />

sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài 0,5m . Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng<br />

đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ<br />

bằng<br />

<br />

A. 9<br />

7<br />

7<br />

q 5,3.10 C B. q 3, 4.10 C C. q 1,7.10 C D. q <br />

9<br />

2,6.10 C<br />

Câu 30. Li độ và tốc độ của một vật dao động điều hòa liên hệ với nhau qua biểu thức 10 3 x 2 10 5 v<br />

2 .<br />

2<br />

Trong đó x và v lần lượt được tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy 10 . Khi gia tốc của chất điểm là 50<br />

m/s 2 thì tốc độ của vật là<br />

A. 100 cm/s<br />

B. 50 3 cm/s C. 0cm / s D. 50 cm/s<br />

Câu 31. Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thủy tinh vào nước thì tốc độ ánh sáng tăng 1,35 lần. Biết<br />

chiết suất của nước đối với ánh sáng này là 4/3. Khi ánh sáng này truyền từ thủy tinh ra không khí thì<br />

bước sóng của nó<br />

A. giảm 1,35 lần B. giảm 1,8 lần C. tăng 1,35 lần D. tăng 1,8 lần<br />

Câu 32. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây<br />

dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời<br />

điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách<br />

lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá<br />

trị nào sau đây?<br />

A. 8,5 cm B. 8,2 cm C. 8,35 cm D. 8,05 cm<br />

Câu 33. Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi<br />

kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tức dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10 -3 N. Hệ<br />

số căng bề mặt của dầu trong chậu nhận giá trị nào sau đây?<br />

3<br />

4<br />

5<br />

A. =18,3.10 N / m B. =18,3.10 N / m C. =18,3.10 N / m D. <br />

6<br />

=18,3.10 N / m<br />

Câu 34. Một sóng điện từ có chu <strong>kì</strong> T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và<br />

cảm ứng từ tại M biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E 0 và B 0 . Thời điểm t = t 0 , cường độ<br />

điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E 0 . Đến thời điểm<br />

t t 0, 25T , cảm ứng từ tại M có độ lớn là<br />

2B<br />

A. 0<br />

2B<br />

B. 0<br />

3B<br />

C. 0<br />

D.<br />

2<br />

4<br />

4<br />

Câu 35. Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1, m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây<br />

nhẹ không giãn, bắc qua một ròng tọc có ma sát không đáng kể. Biết<br />

<br />

m 1kg; m 2kg; = 45 ; g = 10 m/s<br />

1 2<br />

hệ và sức căng của sợi dây?<br />

2<br />

0<br />

. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ<br />

3B 0<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 15N; 6 m/s B. 11,4N; 4,3 m/s C. 10N; 4 m/s D. 12N; 5 m/s<br />

Câu 36. Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm 2 bằng điện phân. Biết Ni<br />

= 58, hóa trị 2, D = 8,9.10 3 kg/m 3 . Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dòng<br />

điện qua bình điện phân có cường độ<br />

A. 1,5mA B. 2mA C. 2,5mA D. 3mA<br />

Trang 4


Câu 37. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài và tiết diện S thì có hệ số tự<br />

cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ<br />

số tự cảm của ống dây là L 0 . Mắc cuộn cảm L 0 với tụ điện để tạo thành mạch dao động điện từ lí tưởng tự<br />

do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao<br />

động cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là<br />

A. 600m B. 188,5m C. 60m D. 18.85m<br />

Câu 38. Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá<br />

trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai<br />

đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.<br />

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu<br />

dụng U C giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo<br />

giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 40V B. 35V C. 50V D. 45V<br />

Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều<br />

u U cost<br />

dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C 0 để điện<br />

áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp<br />

tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5V. Giữ<br />

nguyên giá trị C 0 của tụ điện. Ở thời điểm t 0 , điện áp hai<br />

đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt<br />

là 202,8V; 30V và u R . Giá trị u R bằng<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện<br />

A. 50V B. 60V C. 30V D. 40V<br />

Câu 40. Hai vật A 1 B 1 , A 2 B 2 đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cách nhau 108cm và ở hai<br />

bên so với thấu kính. Biết hai vật ngược chiều có kích thước A 1 B 1 = 3 A 2 B 2 (A 1 , A 2 nằm trên trục chính).<br />

Hai ảnh của hai vật qua thấu kính trùng khít nhau. Tiêu cự của thấu kính gần nhất với giá trị nào sau<br />

đây?<br />

A. 50cm B. 40cm C. 70cm D. 60cm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5


ĐÁP ÁN<br />

1. C 2.C 3.C 4.B 5. D 6.D 7.D 8.A 9.B 10.D<br />

11.D 12.A 13.D 14.B 15.C 16.B 17.B 18.B 19.D 20.A<br />

21.B 22.B 23.D 24.A 25.A 26.B 27.A 28.A 29.C 30.B<br />

31.D 32.B 33.A 34.D 35.B 36.B 37.D 38.A 39.C 40.B<br />

Câu 1. Chọn đáp án C<br />

Từ biểu thức <br />

u U cos 2t 2<br />

0 0<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

( là tần số dao động của mạch điện, là một hằng số nào đó).<br />

0<br />

Cảm kháng Z L L.2 Chọn C.<br />

L 0<br />

Câu 2. Chọn đáp án C<br />

U1 d1 d2<br />

6<br />

U Ed U2 U<br />

1. 10. 15V<br />

Chọn C.<br />

U d d 4<br />

Câu 3. Chọn đáp án<br />

2 2 1<br />

Cách 1: Cách lớp 10 (Chưa học đạo hàm).<br />

2 So sanh<br />

1 2 v0<br />

10m / s<br />

x 10t 4t x x0 v0t at 2<br />

2 a 8m / s<br />

0<br />

Thay vào công thức v t 2s v at 10 8.2 26m / s Chọn C.<br />

Cách 2: Cách lớp 11 (Đã học đạo hàm).<br />

<br />

2<br />

t2<br />

x 10t 4t v x t 10 8t v 26m / s Chọn C.<br />

Câu 4. Chọn đáp án B<br />

E E 16E ( 144E) 128E<br />

Chọn B.<br />

M<br />

K<br />

Câu 5. Chọn đáp án D<br />

Khi bị nung nóng đến 3000 C<br />

Chọn D.<br />

Câu 6. Chọn đáp án D<br />

thì thanh vonfam phát ra tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại<br />

Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua ống <strong>chuẩn</strong> trực của máy thì<br />

sẽ là một chùm song song Chọn D.<br />

Câu 7. Chọn đáp án D<br />

Dao động duy trì được bổ sung năng lượng sau mỗi chu <strong>kì</strong>. Chọn D.<br />

Câu 8. Chọn đáp án A<br />

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba<br />

cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc 2 <br />

<br />

120 <br />

3<br />

Chọn A.<br />

Câu 9. Chọn đáp án B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


q I.t It 1,6.60<br />

20<br />

q It N.e N 6.10 Chọn B.<br />

19<br />

q N.e e 1,6.10 <br />

Câu 10. Chọn đáp án D<br />

Công của búa máy chính là phần thế năng tích trữ tại một độ cao nhất định, (mốc thế năng tại mặt đất) :<br />

A1<br />

mgh<br />

Công làm lún cọc thêm vào đất: A2<br />

F.s<br />

4<br />

A2<br />

F.s 8.10 .0,1<br />

Hiệu suất: H .100 .100 .100 80% Chọn D.<br />

A mgh 500.10.2<br />

Câu 11. Chọn đáp án D<br />

1<br />

Trong máy thu thanh vô tuyến, bộ phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có<br />

cùng tần số là loa Chọn D. <br />

Câu 12. Chọn đáp án A<br />

Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng k . Chọn<br />

A.<br />

Câu 13. Chọn đáp án D<br />

Vecto gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn <strong>đề</strong>u có phương và chiều thay đổi theo thời gian. Đáp án<br />

D sai. Chọn D.<br />

Câu 14. Chọn đáp án B<br />

235<br />

Nhiên liệu của phản ứng phân hạch là U 239<br />

92<br />

và Pu <br />

94<br />

Chọn B.<br />

Câu 15. Chọn đáp án C<br />

Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là nguyên tắc hoạt động Chọn C.<br />

Câu 16. Chọn đáp án B<br />

Hiện tượng quang – phát quang nào chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt Chọn B.<br />

Câu 17. Chọn đáp án B<br />

f<br />

c<br />

<br />

14<br />

1,596.10 hz <br />

0<br />

Câu 18. Chọn đáp án B<br />

Chọn B.<br />

Chó và dơi và cá heo nghe được siêu âm.<br />

Rắn, voi và hươu cao cổ giao tiếp bằng sóng hạ âm.<br />

Do đó các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi<br />

thổi, còi này phát ra âm, đó là sóng siêu âm (Vì chó nghe được sóng siêu âm). Chọn B. <br />

Câu 19. Chọn đáp án D<br />

Vị trí vân sáng được xác định<br />

D<br />

x k x ~ <br />

a<br />

Bước sóng màu chàm nhỏ nhất trong các bước sóng mà người ta thí nghiệm nên vân sáng gần vân trung<br />

tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu chàm. Chọn D.<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


VM<br />

m / s 1<br />

<br />

A m <br />

<br />

s<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn A.<br />

I0<br />

A 1<br />

<br />

Q0<br />

<br />

A.s <br />

<br />

<br />

s<br />

<br />

<br />

<br />

Bình luận: Hẳn rằng bài toán này các em dễ dàng chọn được đáp án nhanh chóng vì chỉ cần liên<br />

hệ giữa cơ và điện.<br />

Câu 21. Chọn đáp án B<br />

Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. Lớp điện môi bây giờ là nước nguyên<br />

chất Chọn B. <br />

Câu 22. Chọn đáp án B<br />

Quán tính vật có xu hướng giữ nguyên chuyển động nên người nghiêng sang trái.<br />

Câu 23. Chọn đáp án D<br />

U2 U1 R<br />

2I2 R2 2R I<br />

1 2<br />

R1<br />

r R2 2R<br />

2<br />

1<br />

0,1 1,1 0,55 r R<br />

U R I I R r 9<br />

1 1 1 1 2<br />

U1 R1 R1<br />

Hiệu suất: H<br />

1<br />

.100 .100 .100 82% Chọn D.<br />

R<br />

2<br />

1<br />

r<br />

R1 R1<br />

9<br />

Câu 24. Chọn đáp án A<br />

Bước sóng chính bằng hai gợn lồi liên tiếp:<br />

v 40<br />

2cm.<br />

f 20<br />

Do tính chất đối xứng hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung)<br />

đường kính chênh lệch nhau 2 4cm. Chọn A.<br />

Câu 25. Chọn đáp án A<br />

Áp dụng định lí biến <strong>thi</strong>ên động năng: “Độ biến <strong>thi</strong>ên động năng bằng tổng công tác dụng liên vật”<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2 v1 v2<br />

3 300 100<br />

3<br />

mv2 mv1 F C.S FC m. 10.10 . 8.10 N Chọn A.<br />

2<br />

2 2 2S 2.5.10<br />

Câu 26. Chọn đáp án B<br />

3 3<br />

ia 0,5.10 .10<br />

<br />

2<br />

D 100.10<br />

7<br />

0,5.10 0,5 m<br />

i D i a D 0,01 0,01 1 <br />

0,5 0,02 Chọn B.<br />

i D i a D<br />

<br />

0,5 1 100<br />

<br />

<br />

Chú ý: Sai số tương đối của bước sóng có cùng đơn vị với bước sóng. Ta không quan tâm đến đơn<br />

i<br />

vị của các hệ thức<br />

i<br />

Câu 27. Chọn đáp án A<br />

Trong mọi hệ quy chiếu (quán tính hay phi quán tính) thì các hiện tượng vật lí <strong>đề</strong>u xảy ra như nhau nên<br />

mặt nước trong chậu phải nằm ngang. Hình b chính xác.<br />

Câu 28. Chọn đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

có<br />

Trang 8


x A A 3<br />

1<br />

3 x2<br />

3 2 <br />

2 2<br />

Từ VTLG ta thu được thời gian cần tìm là:<br />

T T T0,2s<br />

7<br />

t t s Chọn A.<br />

2 12 24<br />

Câu 29. Chọn đáp án C<br />

2<br />

q<br />

k<br />

tan <br />

l (0,5a)<br />

q<br />

2<br />

2<br />

F 0,5a a q<br />

k<br />

2 2<br />

2<br />

P mg mga<br />

1,7.10 C<br />

Thay so 7<br />

Mở rộng các công thức liên quan đến bài này<br />

2 2 P<br />

P P F <br />

<br />

cos<br />

<br />

F k q1q<br />

2<br />

tan <br />

2<br />

P a .mg<br />

Câu 30. Chọn đáp án B<br />

Dao ham hai ve theo t<br />

10 3 x 2 10 5 v 2 2.10 3 x.v 2v.a 10 3 x a<br />

<br />

3<br />

2 10 xa<br />

50<br />

5 3 2<br />

a 50cm / s x 0,05m 5cm v 10 10 x 50 30<br />

3 <br />

<br />

10<br />

Câu 31. Chọn đáp án D<br />

c n v<br />

4<br />

thuy tinh nuoc<br />

n 1,35 n<br />

thuy tinh<br />

n<br />

nuoc.1,35 .1,35 1,8<br />

v nnuoc<br />

vthuy tinh<br />

3<br />

khong khi<br />

khong khi<br />

thuy tinh<br />

n<br />

thuy tinh<br />

1,8<br />

Chọn D.<br />

n <br />

thuy tinh<br />

thuy tinh<br />

Câu 32. Chọn đáp án B<br />

Từ đồ thị ta thấy 24cm<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Từ VTLG dễ thấy M và N dao động lệch pha nhau<br />

2<br />

3<br />

2x<br />

<br />

MN 24cm<br />

xMN<br />

<br />

8cm<br />

Khoảng cách M và N theo phương Ou được tính bởi<br />

<br />

u uM<br />

u<br />

N<br />

2a.sin 2.1sin 3cm<br />

2 3<br />

Khoảng cách lớn nhất giữa M và N được tính (Xem hình vẽ).<br />

Trang 9


2<br />

2 2 2<br />

d u x 3 8 8,185cm Chọn B.<br />

MN<br />

Câu 33. Chọn đáp án A<br />

3<br />

F F 9, 2.10<br />

3<br />

l 2R d 18,3.10 N / m Chọn A.<br />

2<br />

2l 2d 2 .8.10<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

Trong sóng điện từ thì E và B luôn dao động cùng pha nhau.<br />

Tại t0 E 0,5E0 B 0,5B0<br />

T<br />

t t0 0,25T t t0<br />

Hai thời điểm vuông pha<br />

4<br />

2 2 2 2 2 2 B0<br />

3<br />

Do đó B t B t0 B0 B t 0,5B0 B0<br />

Bt . Chọn D.<br />

2<br />

Câu 35. Chọn đáp án B<br />

Psin 45 T P2<br />

T<br />

Theo định luật II Niu-tơn, ta có: a a1 a<br />

2<br />

mà P2 P1<br />

sin 45<br />

m m<br />

1 2<br />

P2 T T P1<br />

sin 45<br />

2<br />

T 11,4N a 4,3m / s Chọn B.<br />

m m<br />

2 1<br />

Câu 36. Chọn đáp án B<br />

Khối lượng bám vào ca tôt:<br />

m D.V D.S.h<br />

(h là bề dày).<br />

1 A m.F.n D.S.h.F.n<br />

m . .It I 2mA Chọn B.<br />

F n A.t A.t<br />

Câu 37. Chọn đáp án D<br />

Công thức tính hệ số tự cảm của ống dây có chiều dài l và tiết diện của ống là S. Số vòng dây là N.<br />

2<br />

7<br />

N S 1 L2<br />

l1<br />

1<br />

3<br />

L 4<br />

.10 . L ~ L2<br />

L1.<br />

0,1.10 H 0. 1mH<br />

l l L l<br />

2<br />

Từ công thức tính năng lượng:<br />

1<br />

2<br />

<br />

3 <br />

0,1.10 10<br />

3<br />

2<br />

1 1<br />

LI<br />

W LI CU C 10 F<br />

2 2 U 10<br />

2<br />

2 2 0<br />

12<br />

0 0 2 2<br />

0<br />

8 3 12<br />

Bước sóng mạch thu được: c.T c.2 LC 3.10 .2 0,1.10 <br />

.10 18,85m<br />

Chọn D.<br />

Câu 38. Chọn đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

Khi C1<br />

0,75 <strong>chuẩn</strong> hóa ZCl<br />

1. (Chú ý: Z C<br />

~ )<br />

C<br />

C C1<br />

0,75<br />

Bảng <strong>chuẩn</strong> hóa<br />

C2 2,5 10 / 3C1<br />

C3 3,25 (13 / 3)C1<br />

C4 3,75 5C1<br />

Z 1 3/10 3/13 1/5<br />

C<br />

ZC2 ZC2 ZC4<br />

3 /10 1/ 5 1<br />

Z2 Z4 ZL<br />

<br />

ZC4<br />

2 2 4<br />

Trang 10


Cách 1. Gọi Z là giá trị để U khi đó<br />

L0<br />

Cmax<br />

8 3 R Z 3 R 0,25 1<br />

C 2 C Z Z R<br />

3 8 Z 8 0,25 32<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

2<br />

max<br />

<br />

1<br />

<br />

Cmax<br />

<br />

C1<br />

<br />

L<br />

Cl Cl Cl<br />

<br />

<br />

2 2 1<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

Cl<br />

<br />

U Z R Z Z 32 0, 25 1 25 38<br />

38,53V<br />

U Z Z l 4<br />

Cách 2. Áp dụng công thức Độc với hai giá trị của C cùng Uc<br />

ZC1<br />

1<br />

U<br />

U<br />

3 UC1<br />

UC3<br />

50 U 38,53 . Chọn A.<br />

ZC3<br />

<br />

2ZL<br />

2.1/ 4<br />

14<br />

1<br />

1<br />

Z<br />

3<br />

C1<br />

ZC3<br />

1<br />

14<br />

Câu 39. Chọn đáp án C<br />

Cách <strong>giải</strong> 1: Ta có: uRL<br />

U0RL<br />

84,5V<br />

uL<br />

ZL<br />

30 25 169<br />

169<br />

ZC<br />

ZL<br />

<strong>chuẩn</strong> hóa ZL 1<br />

ZC<br />

<br />

u Z 202,8 169 25<br />

25<br />

C<br />

C<br />

2<br />

<br />

Z R U U U 202,8<br />

2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

12 R ZL<br />

ZC<br />

12<br />

C 0 0RL 2 2<br />

0RL<br />

ZL<br />

5 R ZL<br />

5<br />

Khi C để<br />

U Cmax<br />

nên<br />

<br />

<br />

2 2<br />

u u u <br />

L R<br />

U URL<br />

1<br />

U0RL U0<br />

2 2<br />

<br />

30 uR<br />

30 202,8 uR<br />

<br />

1 uR<br />

30V Chọn C.<br />

84,5<br />

<br />

202,8<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong> 2. (Cách hiện đại. Dành cho học sinh giỏi).<br />

uL ZL 25 ZL<br />

25<br />

Ta có: uRL<br />

U0RL<br />

84,5V <br />

u Z 169 Z 169<br />

Khi C thay đổi để<br />

C<br />

U Cmax<br />

thì:<br />

C C C<br />

max U U U ZL<br />

12<br />

UC sin 0 cosRL<br />

1 <br />

Z sin <br />

L<br />

0<br />

cosRL ZC<br />

13<br />

1<br />

Z<br />

12 U<br />

cos U 78V U 32,5V<br />

2 2<br />

0R U0RL 84,5<br />

UL U0RL U0R<br />

RL 0R 0L<br />

13 U0RL<br />

2 2 2<br />

2<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L uR<br />

30 <br />

uR uL 1 1 uR<br />

30V Chọn C.<br />

U0R<br />

U0L<br />

78<br />

<br />

32,5<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong> 3.<br />

Ta có: U 84,5V . Khi C thay đổi để U thì ta có<br />

0RL<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Cmax<br />

Trang 11


2 2<br />

U0LU0C U<br />

0RL(1) U0LU0C<br />

84,5<br />

2 2 2 2 2 2 U0L<br />

32,5V<br />

U0RL U0R U0L U0R U0L<br />

84,5 <br />

U0R<br />

78V<br />

U U<br />

0C<br />

ZC uC<br />

0C<br />

6,76U<br />

<br />

0L<br />

<br />

<br />

<br />

U0L ZL uL<br />

2<br />

2<br />

uR<br />

30 <br />

1 uR<br />

30V Chọn C.<br />

78<br />

<br />

32,5<br />

<br />

<br />

Chú ý: Công thức (1) suy ra từ đi theo hai hướng tư duy như sau:<br />

Học sinh giỏi: Dùng giản đồ. Khi C thay đổi để<br />

suy ra ngay<br />

U U U<br />

2<br />

0L 0C 0RL<br />

UCmax<br />

thì<br />

. (không cần nhớ công thức).<br />

Học sinh khá: Nhớ công thức khi C thay đổi để<br />

R Z<br />

Z Z Z R Z U U U<br />

U Cmax<br />

2 2<br />

L<br />

2 2 2<br />

C<br />

<br />

L C<br />

<br />

L<br />

<br />

0L 0C<br />

<br />

0RL<br />

ZL<br />

Câu 40. Chọn đáp án B<br />

thì ra có<br />

AMB<br />

f<br />

f d f va d f fa<br />

f f<br />

2f 108<br />

1 1<br />

d f a<br />

d1 d2<br />

108<br />

<br />

k <br />

d1 d<br />

a 3a<br />

2<br />

f<br />

d ' f fk d f fa f 3af<br />

2<br />

f va d2<br />

f f ( 3a)<br />

<br />

<br />

<br />

3a<br />

a 1<br />

Gần đáp án B nhất. Chọn B.<br />

f<br />

40,5cm<br />

Chú ý:<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

khít nhau).<br />

1<br />

2<br />

A 'B'<br />

<br />

A1B1 k1 A2B2<br />

1 k1<br />

a<br />

(Một ảnh ảo và một ảnh thật, hai ảnh này trùng<br />

A 'B' k2 A1B1<br />

3 k2<br />

3a<br />

<br />

A B<br />

2 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 24<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Dao động cơ học đổi chiều khi<br />

A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng đổi chiều<br />

C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu D. Lực tác dụng bằng không<br />

Câu 2: Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là<br />

A. bằng một nửa bước sóng B. bằng một bước sóng<br />

C. bằng 2 lần bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng<br />

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của<br />

vật<br />

B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn<br />

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.<br />

D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức<br />

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có<br />

A. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng<br />

B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng<br />

C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.<br />

D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.<br />

Câu 5: Đặt điện áp u = U 0 cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn<br />

cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 cos(100πt+π/6) (A). Hệ số công suất của đoạn<br />

mạch bằng<br />

A. 0,5 B. 0,71 C. 1 D. 0,86<br />

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Động năng của con lắc biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian<br />

với tần số<br />

A. 8Hz B. 4Hz C. 2Hz D. 6Hz<br />

Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B =<br />

4cos(ωt) (mm). Tốc độ truyền sóng và biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước thuộc<br />

vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là<br />

A. 4cm B. 0cm C. 4mm D. 8mm<br />

Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là 10 -12<br />

W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng<br />

A. 70B B. 0,7dB C. 0,7B D. 70dB<br />

Câu 9: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều<br />

B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.<br />

C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.<br />

D. máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.<br />

Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt<br />

là x A cos t<br />

và x A cos t<br />

<br />

. Pha ban đầu của vật được xác định bởi công thức nào sau đây?<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2 2<br />

1


A1 sin2 A2 sin1<br />

A. tan<br />

<br />

B.<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 2 2 1<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

C. tan<br />

<br />

D.<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 1 2 2<br />

A1 cos2 A2 cos1<br />

tan<br />

<br />

A sin<br />

A sin<br />

1 2 2 1<br />

A1 cos1 A2 cos2<br />

tan<br />

<br />

A sin<br />

A sin<br />

1 1 2 2<br />

Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt (V) (với U 0 và ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ<br />

điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là<br />

U0C<br />

2U 0C<br />

A. I B. I U0C<br />

C. I<br />

D. I <br />

2<br />

2<br />

U<br />

<br />

0<br />

Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện<br />

dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện<br />

dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Khi điện dung có giá trị C 2 = 4/9 C 1 thì tần số dao<br />

động điện từ riêng trong mạch là<br />

A. f 2 = 0,75f 1 B. f 2 = 1,5f 1 C. f 2 = 2,25f 1 D. f 2 = 2,5f 1<br />

Câu 13: Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với<br />

một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2 µm. Thí<br />

nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là<br />

A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.<br />

B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.<br />

C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.<br />

D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.<br />

Câu 14: Khi chiếu một chùm sáng truyền qua máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng lần lượt đi qua các bộ<br />

phận theo thứ tự là<br />

A. lăng kính, buống tối, ống <strong>chuẩn</strong> trực. B. ống <strong>chuẩn</strong> trực, lăng kính, buồng tối.<br />

C. ống <strong>chuẩn</strong> trực, buồng tối, lăng kính. D. lăng kính, ống <strong>chuẩn</strong> trực, buống tối.<br />

Câu 15: Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng<br />

A. từ vài nanomet đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.<br />

C. từ vài nanomet đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimet.<br />

Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Photon không tồn tại trong trạng thái đứng yên.<br />

B. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.<br />

C. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng của photon không đổi khi truyền đi xa.<br />

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.10 8 m/s.<br />

Câu 17: Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 μm và 0,3635 μm.<br />

Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là:<br />

2C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2


A. 1,3373. B. 1,3301. C. 1,3725. D. 1,3335.<br />

17<br />

Câu 18: Hạt nhân<br />

8<br />

O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073 u và<br />

17<br />

1,0087 u. Độ hụt khối của<br />

8<br />

O là<br />

A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.<br />

Câu 19: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r 0 = 5,3.10 -11 m. Quỹ đạo dừng M<br />

của electron trong nguyên tử có bán kính<br />

A. 47,7.10 -10 m. B. 4,77.10 -10 m. C. 1,59.10 -11 m. D. 15,9.10 -11 m.<br />

Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân<br />

bằng đến vị trí biên là<br />

A. 0,5 s. B. 1 s. C. 1,5 s. D. 2 s.<br />

Câu 21: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. Lực đẩy giữa<br />

chúng là F 1 = 1,6.10 -4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 N thì khoảng cách giữa<br />

chúng là<br />

A. r 2 = 1,6 cm. B. r 2 = 1,28 cm. C. r 2 = 1,28 m. D. r 2 = 1,6 m.<br />

Câu 22: Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu<br />

chiều dài dây treo là l 1 , thì chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l 2 thì chu <strong>kì</strong> dao động<br />

của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l 3 = 4l 1 + 3l 2 thì chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc là<br />

A. 4 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 3 s.<br />

Câu 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Khi đi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng<br />

bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là<br />

A. 80 N/m. B. 100 N/m. C. 50 N/m. D. 40 N/m.<br />

Câu 24: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha nhau với tần số<br />

20 Hz. Điểm M cách S 1 , S 2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 32 cm/s. Để M<br />

thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S 2 theo phương S 1 S 2 ra xa S 1 một khoảng tối <strong>thi</strong>ểu bằng<br />

A. 0,54 cm. B. 0,83 cm. C. 4,80 cm. D. 1,62 cm.<br />

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C một điện áp<br />

xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (trong đó U không đổi, tần số f thay đổi được). Khi tần số của điện áp bằng 60<br />

Hz thì công suất của đoạn mạch là 156,6 W. Điều chỉnh tần số bằng 30 Hz thì công suất đoạn mạch là 52,2 W.<br />

Khi tần số của điện áp bằng 20 Hz thì công suất đoạn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 24,37 W. B. 23,47 W. C. 23,74 W. D. 24,73 W.<br />

Câu 26: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U<br />

không đổi thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở là k. Nếu từ máy biến áp ban đầu<br />

đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu<br />

cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở vẫn bằng k. Nếu từ máy biến áp ban đầu đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời<br />

giảm z vòng dây ở cả cuộn sơ cấp và thứ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở <strong>đề</strong>u thay đổi<br />

y<br />

một lượng bằng 0,1U. Tỷ số là<br />

z<br />

A. 1,5. B. 1,8. C. 2,5. D. 2.<br />

Câu 27: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A = 4 cm và chu <strong>kì</strong> T = 2s. Chọn gốc thời gian là<br />

lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là<br />

<br />

<br />

A. x 4cost cm<br />

B. x 4cost cm<br />

3 <br />

3 <br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

C. x 4cos<br />

2<br />

t cm<br />

D.<br />

6 <br />

<br />

x 4cos<br />

2<br />

t cm<br />

6 <br />

3


Câu 28: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu<br />

được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục<br />

chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’<br />

A. dịch sang trái 1,8 cm. B. chuyển thành ảnh ảo.<br />

C. dịch sang phải 1,8 cm. D. vẫn ở vị trí ban đầu.<br />

Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox có<br />

phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng với biên độ A, chu <strong>kì</strong> T. Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi<br />

(Fđh) của lò xo tác dụng lên vật vào li độ x của vật?<br />

A. Hình D 3 B. Hình D 2 C. Hình D 4 D. Hình D 1<br />

Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích<br />

của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π μs thì điện áp giữa hai bản tụ là<br />

A. – 3 V. B. 3,6 V. C. – 3,6 V. D. 3 V.<br />

Câu 31: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4π H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu<br />

mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100πt + 0,5π) V. Khi C = C 0 thì công suất trong mạch đạt giá trị<br />

cực đại. Khi đó, biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là<br />

<br />

A. uL<br />

160cos100 t V.<br />

B. uL<br />

160cos100<br />

t V<br />

2 <br />

<br />

C. uL<br />

80 2 cos100<br />

t <br />

V<br />

D. uL<br />

80 2 cos100<br />

t V<br />

2 <br />

Câu 32: Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân.<br />

Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV.<br />

Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một<br />

ngày xấp xỉ bằng<br />

A. 1,75 kg. B. 2,59 kg C. 1,69 kg D. 2,67 kg<br />

Câu 33: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần<br />

lượt là λ 1 = 720 nm, λ 2 = 540 nm, λ 3 = 432 nm và λ 4 = 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà<br />

hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 µm có vân sáng<br />

A. bậc 2 của λ 1 và bậc 3 của λ 2 . B. bậc 2 của λ 2 và bậc 3 của λ 4 .<br />

C. bậc 3 của λ 2 và bậc 3 của λ 4 . D. bậc 4 của λ 3 và bậc 2 của λ 2 .<br />

Câu 34: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại<br />

một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 2π/3 B. 5π/6 C. π/3 D. π/3<br />

4


Câu 35: Theo tiên <strong>đề</strong> của Bo, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10 -11 m. Khi electron của nguyên tử chuyển động trên quỹ<br />

đạo có bán kính 84,8.10 -11 m đi được quãng đường là S, thì cũng trong khoảng thời gian đó electron chuyển<br />

động trên quỹ đạo L sẽ đi được quãng đường là<br />

A. 4S. B. 2S. C. 0,5S. D. 0,25S.<br />

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt)(V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai<br />

đoạn AM và MB ghép nối tiếp. Đoạn AM gồm một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp với một<br />

biến trở R. Đoạn MB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp<br />

hiệu dụng UR ở hai đầu biến trở (đường (1)) và tổng điện áp hiệu dụng U’= U L +U R + U C ở hai đầu mỗi phần tử<br />

L, R, C (đường (2)) theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của biến trở bằng R 1 thì độ lệch pha của điện áp tức<br />

thời giữa hai đầu đoạn mạch AM so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB gần bằng<br />

A. 0,46 (rad). B. 0,78 (rad). C. 0,5 (rad). D. 0,52 (rad).<br />

Câu 37: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai<br />

phần tử trên dây với AM = 1,5 cm và BN = 8,5 cm. Khi tạo ra sóng dừng thì quan sát thấy trên dây có 5 bụng<br />

sóng và bề rộng của bụng là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M, N xấp xỉ bằng<br />

A. 5 cm. B. 5,1 cm. C. 1 cm. D. 5,8 cm.<br />

Câu 38: Đặt điện áp u = U 0 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm<br />

thay đổi được. Khi L = L 0 hoặc L = 3L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng U C . Khi L =<br />

U<br />

L<br />

2L 0 hoặc L = 6L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng U L . Tỉ số bằng:<br />

U<br />

2<br />

3<br />

1<br />

A. B. C. D. 2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 39: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ<br />

tương ứng là x 1 , x 2 , x 3 (trong đó x 1 ngược pha với x 2 ). Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng. Nếu vật chỉ thực<br />

hiện dao động x 1 thì vật có năng lượng gấp đôi khi chỉ thực hiện dao động x 2 . Nếu vật chỉ thực hiện dao động<br />

tổng hợp x 13 = x 1 + x 3 thì nó có năng lượng là 3W. Nếu vật chỉ thực hiện dao động x 23 = x 2 + x 3 thì nó có năng<br />

<br />

lượng là 1W và dao động x 23 lệch pha với dao động x 1 . Khi thực hiện dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 + x 3 thì<br />

2<br />

vật có năng lượng là<br />

A. 1,7 W. B. 2,3 W. C. 3,2 W. D. 2,7 W.<br />

Câu 40: <strong>Vật</strong> A chuyển động tròn <strong>đề</strong>u với bán kính quỹ đạo 8 cm và chu <strong>kì</strong> 0,2 s. <strong>Vật</strong> B có khối lượng 100 g dao<br />

động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm và tần số 5 Hz. Tâm I quỹ đạo tròn của vật A cao hơn<br />

vị trí cân bằng O của vật B là 1 cm (hình vẽ). Mốc tính thời gian lúc hai vật ở thấp nhất, lấy π 2 ≈ 10. Khi hai vật<br />

ở ngang nhau lần thứ 5 kể từ thời điểm ban đầu thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

C<br />

5


A. 5 N và hướng lên. B. 4 N và hướng xuống.<br />

C. 4 N và hướng lên. D. 5 N và hướng xuống.<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. D 3. D 4. B 5. C 6. D 7. B 8. D 9. D 10. C<br />

11. C 12. B 13. C 14. B 15. D 16. B 17. A 18. C 19. B 20. B<br />

21. A 22. A 23. A 24. B 25. D 26. A 27. B 28. D 29. D 30. A<br />

31. A 32. C 33. B 34. B 35. B 36. A 37. B 38. B 39. A 40. B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT:<br />

Câu 1: Chọn đáp án A.<br />

Dao động cơ đổi chiều tại vị trí biên, tại đó lực tác dụng cực đại.<br />

Câu 2: Chọn đáp án D.<br />

Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng “LIÊN TIẾP” trong sóng dừng là một phần tư bước sóng.<br />

Câu 3: Chọn đáp án D.<br />

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào:<br />

-Biên độ ngoại lực.<br />

-Tần số cưỡng bức.<br />

Câu 4: Chọn đáp án B.<br />

Ta có: a <br />

2 x.<br />

Câu 5: Chọn đáp án C.<br />

cos<br />

1.<br />

i<br />

u<br />

Câu 6: Chọn đáp án D.<br />

f’ = 2f = 6Hz.<br />

Câu 7: Chọn đáp án B.<br />

Phân tử M ở mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là A = 4-4 = 0.<br />

Câu 8: Chọn đáp án D.<br />

I<br />

L 10lg 70( dB).<br />

I<br />

0<br />

Câu 9: Chọn đáp án D.<br />

Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều, làm tăng hoặc giảm điện áp xoay chiều nên D<br />

sai.<br />

Câu 10: Chọn đáp án C.<br />

A sin A sin A sin ; Acos A cos A cos<br />

1 1 2 2 1 1 2 2<br />

A1 sin1 A2 sin2<br />

tan<br />

<br />

A cos<br />

A cos<br />

1 1 2 2<br />

Câu 11: Chọn đáp án C.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

6


I <br />

U0 2U 0C<br />

<br />

Z 2<br />

2 C<br />

Câu 12: Chọn đáp án B.<br />

1 1 f2 C1<br />

Ta có: f f Chọn B.<br />

2<br />

LC C f C<br />

1 2<br />

Câu 13: Chọn đáp án C.<br />

+) Với bước sóng 0,2 xảy ra hiện tượng quang điện ngoài.<br />

+) Khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, quả cầu tích điện âm, 2 lá kim loại gắn với quả cầu nên 2 lá cũng có<br />

điện tích âm. Do 2 lá tích điện cùng dấu nên khi chưa chiếu ánh sáng bức xạ trên, thì 2 lá xòe ra.<br />

+) Khi chiếu ánh sáng bức xạ trên, hiện tượng quang điện ngoài xảy ra, các e trên quả cầu bị bứt ra dần, tức điện<br />

âm của quả cầu mất dần rồi quả cầu trung hòa về điện, khi này, e vẫn bứt ra ngoài tiếp một lượng nữa, nên quả<br />

cầu bắt đầu mang điện tích dương, Như vậy, 2 lá từ tích điểm âm, điện âm giảm dần đến trung hòa và xuất hiện<br />

điện tích dương<br />

2 lá lúc đầu cụp vào dần, rồi sau đó xòe dần ra. Khi quả cầu trung hòa về điện cũng là lúc 2 lá kim loại cụp<br />

hẳn.<br />

Câu 14: Chọn đáp án B.<br />

Câu 15: Chọn đáp án D.<br />

Câu 16: Chọn đáp án B.<br />

Các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.<br />

Câu 17: Chọn đáp án A.<br />

0 0,4861<br />

Chiết suất của nước với ánh sáng lam n 1,3373<br />

0,3635<br />

Câu 18: Chọn đáp án C.<br />

Câu 19: Chọn đáp án B.<br />

Câu 20: Chọn đáp án B.<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là t 0,25T 1 s.<br />

Câu 21: Chọn đáp án A.<br />

1 F1<br />

Ta có F r<br />

2 2<br />

r2<br />

1,6 cm.<br />

r<br />

F<br />

Câu 22: Chọn đáp án A.<br />

l3 4l1 3l2<br />

2 2<br />

+ Ta có T l <br />

T 4T 3T 4 s.<br />

2<br />

3 1 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 23: Chọn đáp án A.<br />

k 2 2 2Ed<br />

Động năng của vật E d A x k 80 N / m.<br />

2 2<br />

2<br />

A x<br />

<br />

Câu 24: Chọn đáp án B.<br />

7


d2 d1 + Xét tỉ số 3<br />

<br />

h<br />

2,52cm<br />

Vậy ban đầu điểm M nằm trên cực đại thứ 3 <br />

x<br />

3,36cm<br />

+ Dịch chuyển S 2 ra xa một đoạn d, để đoạn này là nhỏ nhất thì khi đó M phải nằm trên cực tiểu thứ 4<br />

Ta có d2 d1 3,5 d2<br />

' 9,8cm d 0,83 cm.<br />

Câu 25: Chọn đáp án D.<br />

+ Đặt Z<br />

1<br />

1.<br />

C<br />

+ Bảng giá trị của Z C trong các trường hợp.<br />

f1 60Hz<br />

ZC1 1.<br />

f2 30Hz<br />

ZC<br />

2<br />

2<br />

f3 20Hz<br />

ZC3 3.<br />

+ Trong các trường hợp R, U không đổi<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

C 2<br />

2 2 2 2 2<br />

2 1<br />

<br />

C1<br />

<br />

2<br />

P I <br />

P Z R Z R 2 1<br />

3 R .<br />

P Z R Z R 1 2<br />

P Z R Z 19<br />

P3<br />

24,73 W.<br />

P Z R Z 3<br />

2 2 2<br />

1 3 3<br />

2 2 2<br />

3 1<br />

<br />

1<br />

Câu 26: Chọn đáp án A.<br />

N1<br />

Số vòng dây ban đầu của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là N1 và N2: .<br />

N k<br />

Mặt khác ta có:<br />

U 1,5U 1,5 U.<br />

2 1<br />

1<br />

Z<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

N1 2x N1 N1<br />

2x 2x<br />

2<br />

k . (áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)<br />

N 3x N N 3x 3x<br />

3<br />

2 2 2<br />

+ Để xử lí đơn giản bài toán (liên quan đến tỉ lệ) ta đặt N 1 = 100 vòng: N 2 = 150 vòng.<br />

+ Khi tăng đồng thời cuộn dây sơ cấp và thứ cấp y vòng hoặc giảm đồng thời z vòng thì số vòng dây cuộn thứ<br />

cấp thay đổi một lượng bằng 0,1U. Đến đây các em sẽ gặp khó không biết trường hợp nào điện áp thứ cấp tăng<br />

0,1U trường hợp nào giảm 0,1U (bạn nào có tư duy toán tốt vẫn sẽ đánh giá được). Để đơn giản bài toán ta cứ<br />

<strong>giải</strong> 2 phương trình<br />

100 a U 50 50<br />

a . a 0 đồng nghĩa với đây là trường hợp đồng thời giảm z a .<br />

150 a 1,6U<br />

3<br />

3<br />

2<br />

8


100 a U<br />

a 25. a 0 đồng nghĩa với đây là trường hợp đồng thời tăng<br />

150 a 1,4U<br />

y<br />

Tỉ lệ 1,5.<br />

z <br />

Câu 27: Chọn đáp án B.<br />

y a 25.<br />

+ Biên độ dao động A = 4 cm<br />

2<br />

+ Tần số góc: rad / s.<br />

T<br />

+Pha ban đầu dùng đường tròn ta có gốc thời gian vật qua vị trí x = A/2 theo chiều dương nên sẽ được biểu diễn<br />

<br />

<br />

bằng điểm M 0 trên đường tròn 0<br />

Phương trình dao động của vật: x 4cos t cm.<br />

3<br />

3 <br />

Câu 28: Chọn đáp án D.<br />

Câu 29: Chọn đáp án D.<br />

Công thức tính giá trị lực đàn hồi với trục tọa độ có gốc O trùng vị trí cân bằng và chiều dương hướng xuống là:<br />

F k( l x)<br />

dh<br />

Đồ thị biểu diễn đúng là hình D 1 (các em chỉ cần thấy hàm của F đh theo x là đoạn thẳng có hệ số góc âm và<br />

không qua gốc là chọn được ngay).<br />

Câu 30: Chọn đáp án A.<br />

7<br />

+ Chu <strong>kì</strong> dao động của mạch LC là: T 2<br />

LC 4 .10 s.<br />

6<br />

T<br />

+ Ta có: 3 .10 7,5T<br />

7T<br />

<br />

2<br />

Ta có q (t) và q (t+0,5T) sẽ ngược pha với nhau q( 0,5 )<br />

q( )<br />

24 nC.<br />

t<br />

T t<br />

u( t7,5 T )<br />

u( t7,5 T )<br />

3 V.<br />

C<br />

Câu 31: Chọn đáp án A.<br />

+ Khi C = C 0 công suất tiêu thụ trong mạch cực đại mạch xảy ra cộng hưởng.<br />

U0 120<br />

uL<br />

ZL<br />

cos100 t 40cos 100 t 160cos 100 t V.<br />

R<br />

30<br />

Câu 32: Chọn đáp án C.<br />

Năng lượng mà tàu cần dùng trong mọt ngày<br />

13<br />

E Pt 346.10 J<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Với hiệu suất 0,25 thì năng lượng thực tế các phản ứng phân hạch đã cung cấp là<br />

9


E<br />

14<br />

E0 100 1,3824.10<br />

J<br />

25<br />

+ Số hạt nhân Urani đã phân hạch<br />

n<br />

E<br />

E<br />

1,3824.10<br />

200.10 .1,6.10<br />

14<br />

<br />

0<br />

<br />

6 19<br />

<br />

Khối lượng Urano cần dùng<br />

n<br />

m A A 1,69kg<br />

N<br />

Câu 33: Chọn đáp án B.<br />

Xét các tỉ số:<br />

A<br />

4,32.10<br />

3<br />

1,08.10<br />

1,5<br />

<br />

720<br />

3<br />

1,08.10<br />

2<br />

540<br />

<br />

vân sáng bậc 2 của bức xạ và bậc 3 của<br />

3<br />

1,08.10<br />

.<br />

2<br />

4<br />

2,5<br />

432<br />

<br />

3<br />

1,08.10<br />

3<br />

360<br />

Câu 34: Chọn đáp án B.<br />

12 2xMN<br />

5 <br />

+ Từ đồ thị, ta có MN<br />

.<br />

xMN<br />

5 6<br />

Câu 35: Chọn đáp án B.<br />

11<br />

84,8.10<br />

+ xét tỉ số 16<br />

quỹ đạo N với n = 4.<br />

11<br />

5,3.10<br />

24<br />

J<br />

Quãng đường mà electron đi được trên các quỹ đạo trong cùng một khoảng thời gian sẽ tỉ lệ với tốc độ của<br />

electron trên quỹ đạo đó.<br />

1<br />

+ Mặt khác v n<br />

<br />

n<br />

Quỹ đạo L ứng với n 2 s 2s 2 S.<br />

L<br />

N<br />

Câu 36: Chọn đáp án A.<br />

+ Từ đường (1) ta thấy U R không thay đổi khi R thay đổi Mạch đang xảy ra cộng hưởng<br />

U<br />

U và U R = U = 110V.<br />

L<br />

C<br />

+ Khi R = R 1 thì U ' 220V U U U 110 2. U U 55 V.<br />

R L C L L<br />

+ Tại vì mạch đang xảy ra cộng hưởng nên u AB cùng pha với i độ lệch pha của u AM và u AB cũng là độ lệch<br />

ZL<br />

U<br />

L<br />

55<br />

pha của u AM và i tanAM<br />

0,5 AM<br />

0, 46( rad).<br />

R U 110<br />

Câu 37: Chọn đáp án B.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

R<br />

10


+ Số bó sóng trên dây là 5 15 5 3 6 cm.<br />

2 2<br />

4<br />

+ Biên độ của bụng sóng: AB<br />

2 cm.<br />

2<br />

+ AM = 1,5cm M sẽ thuộc bó thứ nhất kể từ đầu A.<br />

*Biên độ dao động của M là:<br />

2<br />

d 2 .1,5<br />

AM<br />

Ab<br />

sin 2 sin 2 cm.<br />

<br />

6<br />

+ BN = 8,5 cm AN 15 8,5 6,5cm N sẽ huộc bó thứ 3 kể từ đầu A.<br />

*Biên độ dao động của N là:<br />

2<br />

d 2 .6,5<br />

AN Ab sin Ab<br />

sin 1cm<br />

<br />

6<br />

M và N thuộc 2 bó có thứ tự 1 và 3 (cùng lẻ) 2 điểm dao động cùng pha với nhau.<br />

+ Khoảng cách của 2 điểm theo phương dao động là:<br />

<br />

u u u A cos t A cos t ( A A )cos t <br />

M N M N M N<br />

umax AM<br />

AN<br />

1 cm.<br />

+ Khoảng cách theo phương truyền sóng của 2 điểm MN là: 6,5 – 1,5 = 5cm.<br />

Khoảng cách lớn nhất của 2 điểm M và N trong quá trình dao động được tính theo công thức Pitago do<br />

phương dao động vuông góc với phương truyền sóng:<br />

d 5 u 5 1 5,1 cm.<br />

max<br />

2 2 2 2<br />

max<br />

Câu 38: Chọn đáp án B.<br />

Ứng với L L Z Z ta <strong>chuẩn</strong> hóa Z L0 = 1.<br />

,<br />

0 L L0 + Hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ, thỏa mãn:<br />

ZL 1<br />

ZL2 2ZC 1 3 2ZC ZC<br />

2.<br />

+ Hai giá trị của L cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thỏa mãn:<br />

1 1 2 1 1 2<br />

<br />

ZL3 ZL4 ZLmax 2 6 ZLmax<br />

ZLmax<br />

3, với Z L max<br />

là cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm<br />

cực đại.<br />

R Z R 2<br />

ZLmax<br />

R <br />

Z<br />

2<br />

+ Ta có tỉ số<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

2<br />

3 2.<br />

U<br />

U<br />

C<br />

L<br />

C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Z<br />

L3<br />

2 2 2<br />

R ( ZL3<br />

ZC<br />

) 2 (2 2) 3<br />

.<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

R ( Z Z )<br />

2 2<br />

L1<br />

C<br />

2<br />

2 (1 2)<br />

Câu 39: Chọn đáp án A.<br />

+ Ý tưởng của bài toán kết hợp tổng hợp dao động với cơ năng, khai thác triệt để W tỉ lệ với A<br />

2<br />

11


2<br />

W <br />

1<br />

A <br />

1<br />

A1<br />

+ 2. Do chỉ khai thác về tỉ lệ để đơn giản bài toán ta đặt A<br />

W2 A2 A2<br />

2<br />

W <br />

23<br />

A <br />

23<br />

1 A23<br />

1<br />

+ . Đặt<br />

W13 A13 3 A13<br />

3<br />

A23 x A<br />

13<br />

x 3<br />

Từ giản đồ ta có phương trình: 2 2 2<br />

+<br />

x x x A A A A<br />

2 2 2<br />

123<br />

<br />

1<br />

<br />

23<br />

<br />

123<br />

<br />

1<br />

<br />

23<br />

<br />

123<br />

2,217<br />

2<br />

x 3 x (1 2) x 1,707.<br />

1 A 2.<br />

2 1<br />

W <br />

123<br />

A <br />

123<br />

+ 1,69 W123<br />

1,69 W.<br />

W23 A23<br />

<br />

Câu 40: Chọn đáp án B.<br />

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí I của vật chuyển động tròn, chiều dương hướng xuống dưới.<br />

xA<br />

8cos 10<br />

t<br />

phương trình dao động của B và của hình chiếu A lên trục Ox là: <br />

.<br />

xB<br />

110cos10<br />

t <br />

+ Khi A và B đi nagng qua nhau thì x x 0 cos5<br />

t<br />

7<br />

thời điểm A< B đi qua nhau lần thứ 5 ứng với t s .<br />

15<br />

+ Khi đó lực đà hồi của lò xo<br />

B<br />

2<br />

1<br />

10 2 0, 2<br />

1 t k<br />

3 <br />

t k<br />

15<br />

<br />

A<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1<br />

10<br />

t 2k<br />

t 0,2k<br />

<br />

3 <br />

15<br />

<br />

F m x 0,1.(10 ) . 0,01 0,1cos10<br />

4 N.<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

7<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

12


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 25<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa<br />

A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.<br />

B. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí biên.<br />

C. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời gian với chu <strong>kì</strong> bằng chu <strong>kì</strong> của vật.<br />

D. biến <strong>thi</strong>ên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số của vật.<br />

Câu 2: Một vật dao động điều hòa có vận tốc tức thời v và li độ x. Độ lệch pha giữa x và v là<br />

A. 0. B. π. C. π/2. D. π/4.<br />

Câu 3: Sóng ngang không truyền được trong chất<br />

A. khí. B. lỏng, rắn. C. rắn, lỏng và khí. D. rắn, khí.<br />

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha, cùng tần số, bước sóng<br />

trên mặt nước là λ. Xét một điểm M trên mặt nước cách hai nguồn lần lượt là d 1 và d 2 . Với mọi k nguyên thì<br />

sóng tổng hợp tại M luôn có biên độ cực đại khi d 2 d 1 có giá trị là<br />

A. số bán nguyên lần bước sóng λ. B. số lẻ lần bước sóng λ.<br />

C. số chẵn lần bước sóng λ. D. số nguyên lần bước sóng λ.<br />

Câu 5: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có giá trị cực đại là<br />

A. 1 A. B. 2 A. C. 1,41 A. D. 2,82 A.<br />

Câu 6: Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,<br />

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω 0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần<br />

số góc ω 0 là<br />

1<br />

2<br />

A. LC . B. C. 2 LC . D.<br />

LC<br />

LC<br />

Câu 7: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh không có bộ phận nào?<br />

A. Micrô. B. Anten. C. Loa. D. Mạch biến điệu.<br />

Câu 8: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến <strong>thi</strong>ên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau <strong>đề</strong>u bằng nhau.<br />

D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.<br />

Câu 9: Khi nói về tia Rơn – ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại <strong>đề</strong>u có cùng bản chất là sóng điện từ.<br />

B. Tần số của tia Rơn – ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

C. Tần số của tia Rơn – ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.<br />

D. Tia Rơn – ghen và tia tử ngoại <strong>đề</strong>u có khả năng gây phát quang một số chất.<br />

Câu 10: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là<br />

A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện.<br />

B. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại.<br />

C. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện.<br />

D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại.<br />

1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Câu 11: Một chất phóng xạ có chu <strong>kì</strong> bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là<br />

ln 2<br />

T ln 2<br />

T<br />

A. B. C. e .<br />

ln 2<br />

T<br />

D. Tln 2.<br />

Câu 12: Một phản ứng hạt nhân có tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt trước<br />

phản ứng. Đây là phản ứng<br />

A. thu năng lượng. B. phân hạch. C. nhiệt hạch. D. tỏa năng lượng.<br />

Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 50 V. Công mà lực điện tác dụng lên một pozitron khi<br />

nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là<br />

A. 8.10 -18 J. B. 8.10 -18 J. C. 4,8.10 -18 J. D. 4,8.10 -18 J.<br />

Câu 14: Nhiệt lượng tỏa ra của điện trở thuần R = 10 Ω trong 1 phút khi có dòng điện không đổi I = 3 A đi qua<br />

là<br />

A. 5,4 kJ. B. 540 J. C. 54 J. D. 5,4 J.<br />

Câu 15: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần<br />

lượt là x 1 = 4cos(10t + π/4) (cm) và x 2 = 3cos(10t 3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là<br />

A. 80 cm/s. B. 50 cm/s. C. 10 cm/s. D. 100 cm/s.<br />

Câu 16: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và<br />

80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M<br />

A. 1000 lần. B. 10000 lần. C. 2 lần. D. 40 lần.<br />

Câu 17: Đặt điện áp u = 100√2cos100t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H thì cường độ dòng<br />

điện qua cuộn cảm có biểu thức<br />

A. i = √2cos(100t – 0,5π) (A). B. i = √2cos100t (A).<br />

C. i = cos(100t – 0,5π) (A). D. i = cos100πt (A).<br />

Câu 18: Để bóng đèn sợi đốt loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có điện áp hiệu dụng 220 V,<br />

người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở R có giá trị bằng<br />

A. 240 Ω. B. 180 Ω. C. 200 Ω. D. 120 Ω.<br />

Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ<br />

điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C 1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m;<br />

C2<br />

khi tụ điện có điện dung C 2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số<br />

C<br />

là<br />

A. 0,1. B. 10. C. 1000. D. 100.<br />

Câu 20: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng<br />

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung<br />

tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là<br />

A. 0,5 μm. B. 0,45 μm. C. 0,6 μm. D. 0,75 μm.<br />

Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r 0 . Khi electron<br />

chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt<br />

A. 12r 0 . B. 4r 0 . C. 9r 0 . D. 16r 0 .<br />

Câu 22: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết<br />

hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1 eV = 1,6.10 -19 C. Các<br />

phôton của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng<br />

A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV. B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.<br />

C. từ 1,63 eV đến 3,11 eV. D. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.<br />

Câu 23: Hạt nhân có khối lượng hạt nhân là 11,9967 u. Cho m n = 1,008665 u; m p = 1,007272 u. Độ hụt<br />

khối của hạt nhân đó là<br />

12<br />

C 6<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

2


A. 0,989464 u. B. 0,098922 u. C. 0,998946 u. D. 0,0098994 u.<br />

Câu 24: Một người đi xe máy trên đoạn đường cứ 6 m lại có ổ gà, tần số dao động khung xe là 2 Hz. Để tránh<br />

rung lắc mạnh nhất người đó phải tránh tốc độ nào sau đây?<br />

A. 21,6 km/h. B. 43,2 km/h. C. 12,0 km/h. D. 18 km/h.<br />

Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 25cm 2 gồm 1000 vòng dây, đặt trong từ trường <strong>đề</strong>u, mặt phẳng<br />

khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến <strong>thi</strong>ên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính<br />

suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,5 s?<br />

A. 30 mV. B. 30 mV. C. 300 kV. D. 300 kV.<br />

Câu 26: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. <strong>Vật</strong> sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh<br />

của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với<br />

giá trị nào sau đây?<br />

A. 10 cm. B. 60 cm. C. 43 cm. D. 26 cm.<br />

Câu 27: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực<br />

hiện được 60 dao động toàn phần. Tiến hành thay đổi chiêu dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng<br />

thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc khi đó là<br />

A. 100 cm. B. 144 cm. C. 56 cm. D. 188 cm.<br />

Câu 28: Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ<br />

mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong<br />

khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng<br />

của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là<br />

A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm.<br />

Câu 29: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào đám nguyên tử<br />

này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối<br />

đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức<br />

E0<br />

(<br />

f1<br />

En<br />

E0<br />

là hằng số dương, n nguyên dương). Tỉ số là<br />

2<br />

n<br />

f<br />

10<br />

27<br />

3<br />

25<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

25<br />

10<br />

27<br />

Câu 30: Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y theo phương trình X → α + Y. Người ta nghiên cứu<br />

một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X (N X ) và số hạt nhân Y (N Y ) trong mẫu chất đó theo thời gian<br />

được cho như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu <strong>kì</strong> bán rã bằng<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

3


A. 16 ngày. B. 12 ngày. C. 10 ngày. D. 18 ngày.<br />

Câu 31: Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi<br />

được. Đầu B coi như một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tăng tần số f thêm 30 Hz thì số nút trên<br />

dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 12 m/s. B. 10 m/s. C. 15 m/s. D. 30 m/s.<br />

Câu 32: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch<br />

2 2 17<br />

dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q 1 và q 2 với: 4q1 q2<br />

1,3.10<br />

, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích<br />

của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10 -9 C và 6 mA, cường độ dòng<br />

điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng<br />

A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA.<br />

Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau là π/3.<br />

Phương trình hai dao động lần lượt là x 1 = A 1 cos(4πt + φ 1 ) cm và x 2 = 10cos(4πt + φ 2 ) cm. Khi li độ của dao<br />

động thứ nhất là 3 cm thì dao động thứ hai có vận tốc là ‒20π√3 cm/s và tốc độ đang giảm. Khi pha dao động<br />

tổng hợp là ‒2π/3 thì li độ dao động tổng hợp bằng<br />

A. 5,44 cm. B. 6,52 cm. C. 5,89 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 34: Một lò xo có độ cứng 20N/m, đẩu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có<br />

khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài.<br />

Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận<br />

tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các<br />

lực cản, lấy g = 10m/s 2 . Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là<br />

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.<br />

Câu 35: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không<br />

đổi. Từ bên ngoài, một <strong>thi</strong>ết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai<br />

đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s 2 cho đến khi dừng tại tại N (cổng nhà máy).<br />

Biết độ dài NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB.<br />

Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian <strong>thi</strong>ết bị đó chuyển động từ M đến<br />

N có giá trị gần nhất với<br />

A. 27 s. B. 32 s. C. 47 s. D. 25 s.<br />

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung thay<br />

đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ<br />

cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/3. Điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. U. B. 2U. C. U 3<br />

D.<br />

Câu 37: Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có đường<br />

kính dây là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng có đường kính 2d thì hiệu<br />

2U<br />

3<br />

4


suất tải điện là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì<br />

hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu?<br />

A. 96%. B. 94%. C. 92%. D. 95%.<br />

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình<br />

vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω 2 = 2. Gọi P là công suất tiêu<br />

thụ của đoạn mạch. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp K<br />

mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là<br />

A. 20 Ω. B. 60 Ω. C. 90 Ω. D. 180 Ω.<br />

Câu 39: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,6<br />

μm, λ 2 = 0,45 μm và λ 3 (có giá trị trong khoảng từ 0,62 μm đến 0,76 μm). Trên màn quan sát, trong khoảng giữa<br />

2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng<br />

với hai bức xạ λ 1 và λ 2 . Giá trị của λ 3 là<br />

A. 0,72 μm. B. 0,70 μm. C. 0,60 μm. D. 0,64 μm.<br />

4 27 30 1<br />

Câu 40: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng<br />

2<br />

He 13 Al 15 P 0 n.<br />

Biết<br />

phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm<br />

bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α<br />

là<br />

A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.<br />

---------- Hết ----------<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. A 4. D 5. B 6. B 7. C 8. C 9. B 10. A<br />

11. B 12. A 13. B 14. A 15. C 16. B 17. A 18. C 19. D 20. A<br />

21. A 22. B 23. B 24. B 25. A 26. D 27. A 28. C 29. D 30. C<br />

31. A 32. C 33. D 34. A 35. B 36. D 37. A 38. A 39. A 40. B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT:<br />

Câu 1: Chọn đáp án A.<br />

Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật khi tới VTCB.<br />

Câu 2: Chọn đáp án C.<br />

Vận tốc luôn sớm pha hơn li độ một góc π/2 rad → Độ lệch pha giữa x và v là π/2 rad.<br />

Câu 3: Chọn đáp án A.<br />

Sóng ngang không truyền được trong chất khí, chỉ truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.<br />

Câu 4: Chọn đáp án D.<br />

Sóng tổng hợp tại M luôn có biên độ cực đại khi d 2 - d 1 có giá trị là số nguyên lần bước sóng λ với giao thoa<br />

sóng từ hai nguồn cùng pha.<br />

Câu 5: Chọn đáp án B.<br />

Dựa vào phương trình ta có i cực đại là I 0 = 2 (A).<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

5


Câu 6: Chọn đáp án B.<br />

Để xảy ra cộng hưởng điện thì ZL<br />

ZC<br />

0<br />

<br />

1<br />

LC<br />

Câu 7: Chọn đáp án C.<br />

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh không có bộ phận Loa (Loa nằm trong máy thu thanh).<br />

Câu 8: Chọn đáp án C.<br />

Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Cụ thể chiết suất của<br />

môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B.<br />

Tia Rơn – ghen có tần số lớn hơn tia tử ngoại, năng lượng lớn hơn, khả năng đâm xuyên mạnh hơn và bước<br />

sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.<br />

Câu 10: Chọn đáp án A.<br />

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là λ ≤ λ 0 → Giới hạn quang điện λ 0 của mỗi kim loại là bước sóng<br />

dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện.<br />

Câu 11: Chọn đáp án B.<br />

ln 2<br />

.<br />

T<br />

Câu 12: Chọn đáp án A.<br />

Vì tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn trước phản ứng nên đây là phản ứng thu năng lượng: ΔE =<br />

(M 0 – M)c 2 → M > M 0 => ΔE < 0 → thu năng lượng.<br />

Câu 13: Chọn đáp án B.<br />

pozitron là phản hạt của electron nên có điện tích q = - q e = 1,6.10 -19 C.<br />

A qU J<br />

MN<br />

19 8<br />

.<br />

MN<br />

1,6.10 .50 8.10 .<br />

Câu 14: Chọn đáp án A.<br />

2 2<br />

Q I . R. t 3 .10.60 5400J 5, 4kJ<br />

Câu 15: Chọn đáp án C.<br />

<br />

x x1 x2 1.cos10 t Vmax<br />

. A 10 cm / s.<br />

4 <br />

Câu 16: Chọn đáp án B.<br />

I<br />

N<br />

IM<br />

I<br />

N<br />

LN LM log log log 4 I<br />

N<br />

4. IM<br />

.<br />

I I I<br />

0 0<br />

Câu 17: Chọn đáp án A.<br />

Vì đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần nên u nhanh pha hơn i 90 o .<br />

U 100 2<br />

2( ) 2 cos(100 0,5 )( )<br />

0<br />

I0<br />

A i t A<br />

ZL<br />

100<br />

Câu 18: Chọn đáp án C.<br />

Bóng đèn sợi đốt có vai trò như một điện trở trong mạch:<br />

2 2<br />

U<br />

dm<br />

120 P 60<br />

Rd<br />

240 ; Idm<br />

0,5A<br />

P 60 U 120<br />

Suy ra để bóng đèn sáng bình thường thì:<br />

220<br />

0,5 U<br />

I dm<br />

I R 200 .<br />

R R 240 R<br />

<br />

d<br />

M<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

6


Câu 19: Chọn đáp án D.<br />

C C<br />

c <br />

C C<br />

2 2<br />

.2 LC<br />

2 100.<br />

1 1 1<br />

Câu 20: Chọn đáp án A.<br />

Vì tại M cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3 nên i = 1 mm.<br />

3 3<br />

i. a 10 .10<br />

<br />

D 2<br />

Câu 21: Chọn đáp án A.<br />

r r 4 r 2 r 12 r .<br />

N<br />

L<br />

2 2<br />

0 0 0<br />

7<br />

5.10 m.<br />

Câu 22: Chọn đáp án B.<br />

hc<br />

<br />

<br />

Suy ra các phôton của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng từ 1,63 eV đến 3,27 eV. Chú ý: 1 eV =<br />

1,6.10 -19 J.<br />

Câu 23: Chọn đáp án B.<br />

<br />

m 6. m 6. m m 6. 1,008665 1,007272 11,9967 0,098922 u.<br />

n<br />

p<br />

Câu 24: Chọn đáp án B.<br />

Vì cứ 6 m lại có ổ gà nên s = 6 m. Suy ra<br />

s<br />

v s. f 12 m / s 43, 2 km / h.<br />

T<br />

Câu 25: Chọn đáp án A.<br />

3 4<br />

B. N. S 6.10 .1000.25.10<br />

e 0,03V 30 mV.<br />

t<br />

t<br />

0,5<br />

Câu 26: Chọn đáp án D.<br />

Gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính là d (cm). Ta có:<br />

Vì ảnh ảo cách vật 40 cm nên d’ < 0 → d + d’ = - 40 (cm)<br />

1 1 1 1 1 1<br />

d 20 cm.<br />

f d d ' 30 d d<br />

40<br />

<br />

Câu 27: Chọn đáp án A.<br />

0, 44 6 0, 44<br />

60.2 l 50.2 l <br />

l <br />

t l 1 m.<br />

g g 5 l<br />

Câu 28: Chọn đáp án C.<br />

. D xM<br />

. a 2.10 .0,5.10 5.10<br />

xM<br />

k. i k.<br />

<br />

a D. k 2. k k<br />

Vì<br />

2 3 6<br />

<br />

6 6<br />

0,38.10 m 0,76.10 m 7 k 13<br />

mà bước sóng lớn nhất khi k min nên k = 7 suy ra 714 nm.<br />

Câu 29: Chọn đáp án D.<br />

Số bức xạ phát ra thỏa mãn:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

7


1 1 <br />

<br />

<br />

N C <br />

2 2<br />

2<br />

N1 3 n1<br />

3 f1<br />

1 3 25<br />

n <br />

N 1 1<br />

2<br />

10 n2 5 f2<br />

27<br />

<br />

2 2<br />

Câu 30: Chọn đáp án C.<br />

N<br />

X 0<br />

N0<br />

Tại thời điểm t = 0 ta có: <br />

N<br />

0, 25N<br />

Tại thời điểm t = 6,78 ngày ta có:<br />

Y 0 0<br />

<br />

1 5<br />

<br />

<br />

6,78<br />

<br />

T<br />

N<br />

X<br />

N0.2<br />

<br />

6,78<br />

<br />

<br />

T<br />

NY<br />

0,25 N0 N0. 1<br />

2 <br />

<br />

<br />

Mà tại t = 6,78 ngày ta có N X = N Y suy ra T = 10 ngày.<br />

Câu 31: Chọn đáp án A.<br />

Vì khi tăng f thêm 30 Hz thì số nút sóng tăng thêm 5 nên tương ứng với tăng thêm 5 bụng sóng.<br />

1 2 1 f2 k 5 k 5<br />

f1<br />

30<br />

l k. ( k 5)<br />

<br />

2 2 f k k f<br />

2 1 1<br />

v v<br />

f1<br />

6k 1 m l k. 1 v 12 m / s.<br />

2 f 12<br />

Câu 32: Chọn đáp án C.<br />

4q<br />

q 1,3.10<br />

2 2 17<br />

1 2<br />

(1)<br />

Tại thời điểm t, q 1 = 10 -9 C => q 2 = ± 3.10 -9 C.<br />

Đạo hàm 2 vế biểu thức (1) ta có:<br />

1<br />

8. q . i 2 q . i 0 8.10 .6.10 2.3.10 i 0 i 8 mA.<br />

9 3 9<br />

1 1 2 2 2 2<br />

.<br />

Câu 33: Chọn đáp án D.<br />

V2max<br />

Tại t: dao động thứ hai có vận tốc là 20<br />

3 cm / s . 3 cm/s và tốc độ đang giảm nên tại t pha dao<br />

2<br />

động thứ 2 là 2π/3 rad.<br />

Mà x 1 và x 2 lệch pha nhau π/3 suy ra tại t thì pha của x 1 là π/3. Suy ra A 1 = 3.2 = 6 cm.<br />

2 2 2 2<br />

<br />

A A1 A2 2A1 A2<br />

cos<br />

6 10 2.6.10.cos 14cm<br />

3<br />

2<br />

Suy ra khi pha dao động tổng hợp là thì li độ dao động tổng hợp là:<br />

3<br />

Câu 34: Chọn đáp án A.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2<br />

x A.cos 7 cm.<br />

3<br />

8


mg<br />

A l0 0, 2m 20cm<br />

k<br />

Xét vật B dao động điều hòa có gia tốc bằng gia tốc của vật A.<br />

<br />

Theo định luật II Newtơn ta có: T P m2 a2<br />

Chiếu lên Ox ta được - T + P = m 2 a 2 với:<br />

2 k<br />

2<br />

a2 a1 x; 10 rad / s T2 m2g m2. . x<br />

m<br />

B kết thúc dao động điều hòa khi dây chùng<br />

g<br />

A<br />

T2 0 x 0,1m 10cm<br />

và B đang đi lên<br />

2<br />

<br />

2<br />

=> Vận tốc của B lúc này là<br />

3 3<br />

v2<br />

. A .10.0,2 3 m / s.<br />

2 2<br />

Khi dây chùng vật B bắt đầu chuyển động ném đứng.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

9


Chọn mốc thời gian lúc bắt đầ chuyển động ném đứng. <strong>Vật</strong> đi lên cao nhất 1 khoảng bằng S.<br />

2 2<br />

0 3<br />

v v0<br />

2 a. S S 0,15m 15cm<br />

2. 10<br />

Sau đấy vật bắt đầu rơi tự do. Khoảng cách từ khi bắt đầu rơi đến vị trí thả ban đầu là : h = 15 + 10 + 20 = 45<br />

cm.<br />

1 2 2h<br />

h gt t 0,3 s.<br />

2<br />

g<br />

Câu 35: Chọn đáp án B.<br />

Công suất âm không đổi nên ta có:<br />

MO<br />

LN<br />

LM<br />

20log 20 MO 10NO 100m MN 90m<br />

NO<br />

MN 1 2<br />

<strong>Gia</strong>i đoạn đầu xe bắt đầu chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc a: at1 t1<br />

15 s.<br />

2 2<br />

<strong>Gia</strong>i đoạn sau xe chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với gia tốc –a đến N thì dừng lại: t 2 = t 1 = 15 s. Suy ra thời gian xe<br />

chuyển động là 30 s.<br />

Câu 36: Chọn đáp án D.<br />

Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u RL sớm pha hơn u 90 o .<br />

Ta có giản đồ như hình bên.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

10


Dựa vào giản đồ suy ra:<br />

U U 2 2<br />

2 2<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

U U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC UC<br />

U.<br />

2 2 3 3<br />

Câu 37: Chọn đáp án A.<br />

l l<br />

R p. p.<br />

2 2<br />

s .(0,5 d) 1<br />

H1 R1 d2<br />

<br />

H<br />

2 2<br />

96%.<br />

P. R 1<br />

H<br />

2<br />

R2 d1<br />

H 1<br />

2 2<br />

U .cos <br />

Câu 38: Chọn đáp án A.<br />

2 ZL<br />

LC 2 2<br />

Z<br />

C<br />

Dựa vào đồ thị ta có:<br />

+) Xét đường 1 (K mở, trong mạch có R,r,L và C): Tại R = 0:<br />

P <br />

U . r<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

r Z r Z<br />

L<br />

Z <br />

C<br />

C<br />

<br />

<br />

U r<br />

+) Xét đường 2 (K đóng, trong mạch có R và C): Tại R = 20:<br />

2<br />

U .20<br />

P2 <br />

2 2<br />

20 ZC<br />

Mà <strong>dự</strong>a vào đồ thị P 1 = P 2 => r = 20 Ω.<br />

Câu 39: Chọn đáp án A.<br />

Vì trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có<br />

một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ 12 .<br />

Suy ra λ 123 = 2λ 12 . Mà 12 1,8 m 31 42 123 3,6 m k.<br />

3<br />

0,62m 0,76m 0,72m<br />

3 3<br />

Câu 40: Chọn đáp án B.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(khi k = 5)<br />

11


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: p <br />

<br />

<br />

p <br />

<br />

n<br />

pp<br />

<br />

31<br />

v v m . v m . v m . v 31v v<br />

v<br />

4<br />

P N P P n n n n<br />

(1)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:<br />

4 4.30<br />

K Kn<br />

KP<br />

2,7MeV K K K 2,7<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

<br />

31 31<br />

K<br />

<br />

3,1 MeV.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

12


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 26<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát<br />

<strong>đề</strong><br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng trong<br />

chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

Câu 1: Tia X là sóng điện từ có bước sóng:<br />

A. Nhỏ hơn tia tử ngoại. B. Vài nm đến vài mm.<br />

C. Nhỏ quá không đo được. D. Lớn hơn tia hồng ngoại.<br />

Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ<br />

qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?<br />

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại. C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.<br />

Câu 3: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?<br />

A. Hồ quang điện. B. Màn hình vô tuyến. C. Lò vi sóng. D. Lò sưởi điện.<br />

Câu 4: Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng<br />

nhất có hằng số điện môi có độ lớn xác định theo biểu thức là:<br />

Q<br />

Q<br />

A. E k .<br />

B. E k .<br />

C. D.<br />

2<br />

2<br />

r<br />

Q<br />

Q<br />

E k .<br />

E k .<br />

r<br />

<br />

2<br />

r<br />

r<br />

Câu 5: Đơn vị của từ thông là:<br />

A. Ampe (A). B. Tesla (T). C. Vêba (Wb). D. Vôn (V).<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.<br />

8<br />

C. Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.10 m/s trong mọi môi trường.<br />

D. Pin quang điện hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng quang điện trong.<br />

Câu 7: Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

0<br />

C. Các vật có nhiệt độ trên 2000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 8: Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là 0,35m.<br />

Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ<br />

chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.<br />

14<br />

14<br />

14<br />

14<br />

A. 9,10 Hz.<br />

B. 7.10 Hz.<br />

C. 8.10 Hz.<br />

D. 6.10 Hz.<br />

Câu 9: Trong dao động điều hòa, gia tốc a liên hệ với li độ x bởi hệ thức nào sau đây?<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

A. a x.<br />

B. a x.<br />

C. a x .<br />

D. a x .<br />

Câu 10: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu <strong>kì</strong> bán rã T. Sau khoảng thời<br />

gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:<br />

N N<br />

0<br />

A. .<br />

0<br />

N<br />

B. .<br />

0<br />

C. N0<br />

2. D. .<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 11: Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có<br />

thể có giá trị:<br />

A. Bằng 2f. B. Lớn hơn 2f. C. Từ 0 đến f. D. Từ f đến 2f.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 1


Câu 12: Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:<br />

A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.<br />

B. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn dao động vuông pha.<br />

C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng.<br />

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.<br />

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.<br />

B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện.<br />

C. Dòng điện là dòng các hạt tải điện dịch chuyển có hướng.<br />

D. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động của các hạt tải điện.<br />

Câu 14: Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) có thể phát ra<br />

ánh sáng đơn sắc có màu.<br />

A. Lục. B. Cam. C. Đỏ. D. Tím.<br />

Câu 15: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:<br />

A. ZL<br />

Z<br />

C.<br />

B. cos 1.<br />

C. uL u<br />

C.<br />

D. u cùng pha với i.<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?<br />

A. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.<br />

B. Sóng cơ học không truyền được chân không.<br />

C. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong môi trường.<br />

D. Sóng ngang không truyền được trong chất rắn.<br />

31 1 1 37<br />

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân<br />

17Cl 1 p 0 n 18<br />

Ar. Biết mAr<br />

36,956889(u), mCl<br />

36,956563(u),<br />

27<br />

8<br />

mP<br />

1,007276(u);<br />

mn<br />

1,008665(u),<br />

1u 1,6605.10 (kg), c 3.10 (m / s). Phản ứng trên tỏa hay thu năng<br />

lượng, bao nhiêu Jun(J)?<br />

13<br />

13<br />

22<br />

22<br />

A. Thu 2,56.10 (J). B. Tỏa 2,56.10 (J) C. Thu 8,5.10 (J) . D. Tỏa 8,5.10 (J)<br />

Câu 18: Chiếu từ trong nước tới mặt thoáng một chùm ti sáng song song rất hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc:<br />

tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là sát mặt nước. Các tia sáng không lọt được ra ngoài<br />

không khí là các tia sáng đơn sắc có màu.<br />

A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ.<br />

6<br />

Câu 19: Tam giác ABC <strong>đề</strong>u có cạnh dài 6cm, hai điện tích q 1 = q 2 2.10 C đặt lần lượt tại B và C. Cường độ<br />

điện trường tại A có độ lớn bằng:<br />

6<br />

6<br />

5<br />

5<br />

A. 5 3.10 V / m. B. 5.10 V / m.<br />

C. 3 3.10 V / m. D. 3.10 V / m.<br />

Câu 20: Một sóng âm phát ra từ một nguồn âm ( coi như một điểm) có công suất 6 W. Giả <strong>thi</strong>ết môi trường<br />

12 2<br />

không hấp thụ âm, sóng truyền đẳng hướng và cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là 10 W / m . Mức cường độ âm tại điểm<br />

cách nguồn âm 10 m là:<br />

A. 78,8 dB. B. 87,8 dB. C. 96,8 dB. D. 110 dB.<br />

Câu 21: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện 2 A đặt trong không khí.<br />

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 5 cm là:<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

A. 1,6.10 T.<br />

B. 8 .10 T.<br />

C. 4.10 T.<br />

D. 8.10 T.<br />

Câu 22: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M 1 , M 2 nằm về 2 phía của N<br />

<br />

và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Tại thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác<br />

8 12<br />

không thì tỉ số giữa li độ của M 1 , M 2 là:<br />

A. 2. B. 3.<br />

C. 3. D. 2.<br />

Câu 23: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng<br />

trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:<br />

a) Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.<br />

b) Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.<br />

c) Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.<br />

d) Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2


e) Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng.<br />

Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm.<br />

A. b, c, a, e, d. B. b, c, a, d, e. C. e, d, c, b, a. D. a, b, c, d, e.<br />

Câu 24: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang N và sóng dọc D. Biết vận tốc của<br />

sóng N là 32 km/s và của sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng N và D cho thấy rằng sóng N<br />

đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất này ở cách máy ghi:<br />

A. 5120 km. B. 1920 km. C. 7680 km. D. 2560 km.<br />

Câu 25: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 1<br />

và phát ra bức xạ có bước sóng 2<br />

(với 2 1,5 1).<br />

Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng<br />

hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch.<br />

Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:<br />

A. 13,33%. B. 11,54%. C. 7,5%. D. 30,00%.<br />

Câu 26 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở<br />

R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R 1 = 0,5 Ω hoặc R 2 = 8Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở<br />

trong của nguồn điện bằng<br />

A. r = 4 Ω B. r = 0,5 Ω C. r = 2 Ω D. r = 1 Ω<br />

13,6<br />

Câu 27: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực tính bởi công thức E<br />

(với n<br />

n<br />

(eV)<br />

2<br />

n<br />

bằng 1, 2, 3,…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 3 về trạng thái dừng có năng lượng<br />

E 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . 1<br />

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 5 về<br />

trạng thái dừng có năng lượng E 2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng . 2<br />

Tỷ số giữa bước sóng 2<br />

và 1<br />

là:<br />

A. 4,23. B. 4. C. 4,74. D. 4,86.<br />

Câu 28: Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc<br />

độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:<br />

5 2<br />

2<br />

A. m B. C. D.<br />

0 c .<br />

2<br />

5 m<br />

0 c .<br />

2<br />

37 m<br />

0 c .<br />

m<br />

2<br />

0 c .<br />

12<br />

3<br />

3<br />

120<br />

Câu 29: Ban đầu có một mẫu 210 Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân<br />

206Pb<br />

chì bền với chu <strong>kì</strong> bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni<br />

còn lại trong mẫu là 0,7?<br />

A. 108,8 ngày. B. 106,8 ngày. C. 109,2 ngày. D. 107,5 ngày.<br />

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C. Biết 2ZL<br />

ZC<br />

R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt giá trị cực đại là<br />

318 V thì điện áp thức thời ở hai đầu mạch điện lúc đó là:<br />

A. 159 V. B. 795 V. C. 355 V. D. 636 V.<br />

Câu 31. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg , được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi<br />

dây mảnh cách điện cùng chiều dài l = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau.<br />

Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng<br />

A. |q| = 2,6.10 -9 C B. |q| = 3,4.10 -7 C C. |q| = 5,3.10 -9 C D. |q| = 1,7.10 -7 C<br />

Câu 32: Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:<br />

4 27 30 1<br />

2<br />

He 13 Al 15 P 0<br />

n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng<br />

tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số<br />

khối của chúng. Động năng của hạt là:<br />

A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.<br />

Câu 33: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc đơn bằng cách xác định<br />

khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là<br />

21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi<br />

bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu <strong>kì</strong> T nào sau đây là đúng nhất?<br />

A. T 2,00 0,02s. B. T 2,06 0,02s. C. T 2,13 0,02s. D. T 2,06 0, 2s.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 3


Câu 34: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau:<br />

x 3 cos4t cm, x 2cos 4t cm<br />

(t tính bằng giây) với 0 1 2<br />

.<br />

Biết phương trình dao<br />

1 1 2 2<br />

<br />

động có dạng x cos<br />

4t cm.<br />

Giá trị của 1<br />

là:<br />

6 <br />

A. .<br />

B. 2 <br />

<br />

<br />

.<br />

C. .<br />

D. .<br />

6<br />

3<br />

6<br />

2<br />

0,2<br />

Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần là 10 ,<br />

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và tự điện có điện<br />

<br />

1000<br />

dung F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,<br />

4<br />

tần số 50Hz. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là 20V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch<br />

là 40 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 4,3 A. B. 1 A. C. 1,8 A. D. 6A.<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn<br />

hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn<br />

25 3<br />

nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất<br />

4<br />

mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 115cm.<br />

Câu 37: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết<br />

R 1 C<br />

R1 30 , R<br />

2<br />

R<br />

3<br />

20 .<br />

Điện trở của ampe kế và của các<br />

A<br />

dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện A<br />

B<br />

thế U AB bằng:<br />

R 3<br />

A. 30V. B. 40 V.<br />

R 2<br />

R 4<br />

C. 45 V. D. 60 V.<br />

D<br />

Câu 38: Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ,<br />

6<br />

không dẫn điện, dài 20cm, quản cầu B có điện tích 10 C. Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25<br />

N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường <strong>đề</strong>u có cường<br />

6<br />

độ điện trường 1,25.10 V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây<br />

nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s<br />

kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:<br />

A. 50 cm. B. 55 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.<br />

Câu 39: Một công tu điện dùng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một khu<br />

dân cư với hiệu suất truyền tải 90%. Sau nhiều <strong>năm</strong>, dân cư ở đó giảm khiến công suất tiêu thụ tại khu đó giảm<br />

xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao<br />

phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Jun – Lenxơ.<br />

Hệ số công suất của mạch điện là 1. Tỉ số độ giảm thế trên dây và hiệu điện thế trên tải khi dân cư đã thay<br />

đổi là:<br />

10 13 16 37<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

63<br />

60<br />

30<br />

63<br />

Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ<br />

điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và<br />

điện AN vào dao động ký điện tử ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình<br />

vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tổng điện trở thuần của mạch điện bằng:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 4


u(V)<br />

100 6<br />

150 2<br />

2U<br />

u AB<br />

u AM<br />

U<br />

u AN<br />

O<br />

t(s)<br />

2U<br />

100 6<br />

0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,003 0,036 0,04<br />

A. 50 3 Ω B. 100Ω C. 150 3 Ω<br />

D. 50Ω<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5


ĐỀ SỐ 11<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm: 04 trang<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÝ<br />

NĂM HỌC 2018 − <strong>2019</strong><br />

Bài <strong>thi</strong>: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ và tên thí sinh………………………………………………………<br />

Số báo danh…………………………………………………………….<br />

Mã <strong>đề</strong>: 001<br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng trong<br />

chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.A 2.C 3.A 4.B 5.C 6.D 7.C 8.A 9.B 10.A<br />

11.D 12.D 13.B 14.C 15.C 16.D 17.A 18.A 19.A 20.C<br />

21.D 22.D 23.A 24.D 25.A 26.C 27.A 28.A 29.D 30.A<br />

31.D 32.B 33.B 34.B 35.A 36.C 37.D 38.B 39.D 40.D<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

Câu 1: Tia X là sóng điện từ có bước sóng:<br />

A. Nhỏ hơn tia tử ngoại. B. Vài nm đến vài mm.<br />

C. Nhỏ quá không đo được. D. Lớn hơn tia hồng ngoại.<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ<br />

qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?<br />

A. Thế năng giảm. B. Cơ năng cực đại. C. Cơ năng không đổi. D. Động năng tăng.<br />

Câu 2. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 3: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động sau đây, nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất?<br />

A. Hồ quang điện. B. Màn hình vô tuyến. C. Lò vi sóng. D. Lò sưởi điện.<br />

Câu 3. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Nguồn nào phát ra bức xạ tử ngoại mạnh nhất là hồ quang điện.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 4: Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng<br />

nhất có hằng số điện môi có độ lớn xác định theo biểu thức là:<br />

Q<br />

Q<br />

A. E k .<br />

B. E k .<br />

C. D.<br />

2<br />

2<br />

r<br />

Q<br />

Q<br />

E k .<br />

E k .<br />

r<br />

<br />

2<br />

r<br />

r<br />

Câu 4. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


Q<br />

+ Công thức đúng là: E k . r<br />

2<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 5: Đơn vị của từ thông là:<br />

A. Ampe (A). B. Tesla (T). C. Vêba (Wb). D. Vôn (V).<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Đơn vị của từ thông là: Veeba (Wb).<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.<br />

B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.<br />

8<br />

C. Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.10 m/s trong mọi môi trường.<br />

D. Pin quang điện hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng quang điện trong.<br />

Câu 6. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.<br />

Ánh sáng có bước sóng càng nhỏ thì càng dễ gây ra hiện tượng quang điện.<br />

8<br />

Phôtôn chuyển động với tốc độ 3.10 m / s trong chân không.<br />

Pin quang điện hoạt động <strong>dự</strong>a trên hiện tượng quang điện trong.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 7: Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />

0<br />

C. Các vật có nhiệt độ trên 2000 C chỉ phát ra tia hồng ngoại.<br />

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

+ Đáp án C sai, các vật có nhiệt độ trên 2000 C phát ra tia tử ngoại.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 8: Kẽm có giới hạn quang điện ngoài là<br />

chiếu tới nó phải có tần số nào dưới đây.<br />

14<br />

14<br />

14<br />

A. 9,10 Hz.<br />

B. 7.10 Hz.<br />

C. 8.10 Hz.<br />

D.<br />

0,35m.<br />

Để bứt electron ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ<br />

Câu 8. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Để bứt ra ngoài bề mặt tấm kẽm thì chùm bức xạ chiếu tới nó phải có tần số:<br />

c<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 9: Trong dao động điều hòa, gia tốc a liên hệ với li độ x bởi hệ thức nào sau đây?<br />

2<br />

A. a x.<br />

2<br />

B. a x.<br />

2 2<br />

C. a x .<br />

D.<br />

Câu 9. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

+ Ta có: a x.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

14<br />

6.10 Hz.<br />

14<br />

f f0<br />

8,57.10 Hz.<br />

2<br />

a x .<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 10: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu <strong>kì</strong> bán rã T. Sau khoảng thời<br />

gian t = T. Kể từ thời gian ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là:<br />

Trang 7


N N<br />

0<br />

A. .<br />

0<br />

N<br />

B. .<br />

0<br />

C. N0<br />

2. D. .<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 10. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ là<br />

1<br />

T<br />

1<br />

0 0 0<br />

N N .2 N .2 0,5N .<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 11: Để thu được ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính hội tụ tiêu cự f thì khoảng cách từ vật tới thấu kính có<br />

thể có giá trị:<br />

A. Bằng 2f. B. Lớn hơn 2f. C. Từ 0 đến f. D. Từ f đến 2f.<br />

Câu 11. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Ta có 1 1 1 d<br />

<br />

df<br />

d d<br />

f d f<br />

d<br />

f<br />

<br />

d<br />

f<br />

Để thu được ảnh thật lớn hơn vật thì df .<br />

d 2f<br />

d<br />

d f<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 12: Sóng điện từ có đặc điểm nào sau đây:<br />

A. Không bị phản xạ hay khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.<br />

B. Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn dao động vuông pha.<br />

C. Vecto cường độ điện trường luôn có phương trùng với phương truyền sóng.<br />

D. Là sóng ngang và truyền được trong chân không.<br />

Câu 12. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.<br />

B. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện.<br />

C. Dòng điện là dòng các hạt tải điện dịch chuyển có hướng.<br />

D. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược với chiều chuyển động của các hạt tải điện.<br />

Câu 13. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 14: Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) có thể phát ra<br />

ánh sáng đơn sắc có màu.<br />

A. Lục. B. Cam. C. Đỏ. D. Tím.<br />

Câu 14. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi chiếu ánh sáng màu cam vào một chất lỏng phát quang thì ánh sáng (huỳnh quang) phát ra ánh sáng có<br />

bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng màu cam.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 15: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện. Kết luận không đúng là:<br />

A. ZL<br />

Z<br />

C.<br />

B. cos 1.<br />

C. uL u<br />

C.<br />

D. u cùng pha với i.<br />

Câu 15. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 8


Ta có: u L = -u C<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai về sóng cơ?<br />

A. Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.<br />

B. Sóng cơ học không truyền được chân không.<br />

C. Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong môi trường.<br />

D. Sóng ngang không truyền được trong chất rắn.<br />

Câu 16. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Sóng ngang truyền được trong chất rắn.<br />

Chọn đáp án D<br />

31 1 1 37<br />

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân<br />

17Cl 1 p 0 n 18<br />

Ar. Biết mAr<br />

36,956889(u), mCl<br />

36,956563(u),<br />

27<br />

8<br />

mP<br />

1,007276(u);<br />

mn<br />

1,008665(u),<br />

1u 1,6605.10 (kg), c 3.10 (m / s). Phản ứng trên tỏa hay thu năng<br />

lượng, bao nhiêu Jun(J)?<br />

13<br />

13<br />

22<br />

22<br />

A. Thu 2,56.10 (J). B. Tỏa 2,56.10 (J) C. Thu 8,5.10 (J) . D. Tỏa 8,5.10 (J)<br />

Câu 17. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Năng lượng của phản ứng: E = (m trước – m sau ) c<br />

<br />

2<br />

2<br />

27 8<br />

(26,956563 1,007276 36,956889 1,008665).1,6605.10 . 3.10 .<br />

<br />

13<br />

2,56.10 J 0<br />

phản ứng thu năng lượng.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 18: Chiếu từ trong nước tới mặt thoáng một chùm ti sáng song song rất hẹp gồm 5 thành phần đơn sắc:<br />

tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là sát mặt nước. Các tia sáng không lọt được ra ngoài<br />

không khí là các tia sáng đơn sắc có màu.<br />

A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ.<br />

Câu 18. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Khi chiếu chùm sáng từ trong nước ra không khí, ánh sáng bị tán sắc thì so với phương của tia tới, tia đỏ bị<br />

lệch ít hơn so với tia tím ( do n đ > n t ).<br />

Do vậy, khi tia màu lục đi là là mặt nước thf tia đỏ, vàng ló ra, tia tím và lam sẽ bj phản xạ toàn phần trên<br />

mặt nước.<br />

Chọn đáp án A<br />

6<br />

Câu 19: Tam giác ABC <strong>đề</strong>u có cạnh dài 6cm, hai điện tích q 1 = q 2 2.10 C đặt lần lượt tại B và C. Cường độ<br />

điện trường tại A có độ lớn bằng:<br />

6<br />

A. 5 3.10 V / m.<br />

6<br />

B. 5.10 V / m.<br />

5<br />

C. 3 3.10 V / m.<br />

5<br />

D. 3.10 V / m.<br />

Câu 19. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

k. q1 6<br />

Ta có EB EC 5.10 V / m.<br />

2<br />

r<br />

cường độ điện trường tại A là E<br />

2<br />

E<br />

2<br />

E<br />

2 0<br />

2E E cos 60 E<br />

6<br />

5 3.10 V / m.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A B C B C A<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 20: Một sóng âm phát ra từ một nguồn âm ( coi như một điểm) có công suất 6 W. Giả <strong>thi</strong>ết môi trường<br />

12 2<br />

không hấp thụ âm, sóng truyền đẳng hướng và cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là 10 W / m . Mức cường độ âm tại điểm<br />

cách nguồn âm 10 m là:<br />

A. 78,8 dB. B. 87,8 dB. C. 96,8 dB. D. 110 dB.<br />

Câu 20. Chọn đáp án C<br />

Trang 9


Lời <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

L<br />

Ta có: I<br />

2 0.10 L 9,68dB 96,8B.<br />

4d <br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 21: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có cường độ dòng điện 2 A đặt trong không khí.<br />

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn 5 cm là:<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

A. 1,6.10 T.<br />

B. 8 .10 T.<br />

C. 4.10 T.<br />

D. 8.10 T.<br />

Câu 21. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

7 I 6<br />

Cảm ứng từ B 2.10 . 8.10 T.<br />

r<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 22: Một sóng dừng trên dây có bước sóng và N là một nút sóng. Hai điểm M 1 , M 2 nằm về 2 phía của N<br />

<br />

và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Tại thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác<br />

8 12<br />

không thì tỉ số giữa li độ của M 1 , M 2 là:<br />

A. 2. B. 3.<br />

C. 3. D. 2.<br />

Câu 22. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

N là nút sóng M, N nằm về hai bó sóng liên tiếp nên M 1 và M 2 dao động ngược pha với nhau, ta có:<br />

2d<br />

AM <br />

1<br />

AB<br />

sin 2<br />

u<br />

<br />

B<br />

M<br />

<br />

A .<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2.<br />

u<br />

2 d<br />

1<br />

M<br />

<br />

AM <br />

2<br />

2<br />

A A<br />

B<br />

sin <br />

B.<br />

<br />

2<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 23: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng<br />

trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau:<br />

f) Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.<br />

g) Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.<br />

h) Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.<br />

i) Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.<br />

j) Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng.<br />

Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm.<br />

A. b, c, a, e, d. B. b, c, a, d, e. C. e, d, c, b, a. D. a, b, c, d, e.<br />

Câu 23. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:<br />

+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c<br />

+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a<br />

+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 24: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang N và sóng dọc D. Biết vận tốc của<br />

sóng N là 32 km/s và của sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng N và D cho thấy rằng sóng N<br />

đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất này ở cách máy ghi:<br />

A. 5120 km. B. 1920 km. C. 7680 km. D. 2560 km.<br />

Câu 24. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 10


Gọi S là khoảng cách từ tâm động đất đến máy ghi<br />

s<br />

Thời gian để sóng N truyền đến máy ghi: t 1<br />

<br />

vN<br />

s<br />

Thờ gian để sóng D truyền đến máy ghi: t<br />

2<br />

<br />

v<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có:<br />

d d 1 1 <br />

t d 4.60 d 2560km.<br />

v v 8 32 <br />

D<br />

N<br />

D<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 25: Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 1<br />

và phát ra bức xạ có bước sóng 2<br />

(với 2 1,5 1).<br />

Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng<br />

hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch.<br />

Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là:<br />

A. 13,33%. B. 11,54%. C. 7,5%. D. 30,00%.<br />

Câu 25. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

hc<br />

Năng lượng khi hấp thụ một chùm phô-tôn: E1 n<br />

1. 1 n1<br />

1<br />

hc<br />

Năng lượng khi chùm phô-tôn phát quang: E2 n<br />

2. 2 n2<br />

2<br />

E2 n22 n21<br />

1 1<br />

Theo <strong>đề</strong> bài, ta có: H 13,33%.<br />

E n n 5 1,5<br />

1 1 1 1 2<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 26 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một biến trở<br />

R. Khi biến trở lần lượt có giá trị là R 1 = 0,5 Ω hoặc R 2 = 8Ω thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị. Điện trở<br />

trong của nguồn điện bằng<br />

A. r = 4 Ω B. r = 0,5 Ω C. r = 2 Ω D. r = 1 Ω<br />

Câu 26. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Công suất mạch ngoài có cùng giá trị:<br />

2 2 2 2<br />

E E E E <br />

P1 P2 R1 R2<br />

.0,5 .8<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

0,5<br />

<br />

r R r R r r 8 <br />

0,5 8<br />

2 2<br />

0,5<br />

2 2<br />

r 8 8r 0,5<br />

r 2Ω<br />

r 0,5 r 8<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án C<br />

13,6<br />

Câu 27: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực tính bởi công thức E<br />

(với n<br />

n<br />

(eV)<br />

2<br />

n<br />

bằng 1, 2, 3,…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 3 về trạng thái dừng có năng lượng<br />

E 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . 1<br />

Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 5 về<br />

. 2<br />

2<br />

1<br />

trạng thái dừng có năng lượng E 2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng Tỷ số giữa bước sóng và<br />

là:<br />

A. 4,23. B. 4. C. 4,74. D. 4,86.<br />

Câu 27. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Trang 11


hc 1 <br />

13,6. 1<br />

2 E2 E <br />

1<br />

9<br />

Ta có: <br />

<br />

4,23.<br />

hc 1 1<br />

1<br />

E2<br />

<br />

13,6 <br />

E <br />

1<br />

4 25 <br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 28: Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc<br />

độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:<br />

5 2<br />

2<br />

A. m B. C. D.<br />

0 c .<br />

2<br />

5 m<br />

0 c .<br />

2<br />

37 m<br />

0 c .<br />

m<br />

2<br />

0 c .<br />

12<br />

3<br />

3<br />

120<br />

Câu 28. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

Động năng lúc đầu: Wd1 1<br />

m<br />

2<br />

0c 0, 25m0c<br />

v <br />

1<br />

c<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

2 2 2<br />

Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì: Wd2 <br />

1<br />

m<br />

2<br />

0c m<br />

0c .<br />

4v 3<br />

<br />

3 <br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

c <br />

5 2<br />

Động năng tăng thêm một lượng: Wd2 Wd2 Wd1 m<br />

0c .<br />

12<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 29: Ban đầu có một mẫu Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân<br />

206Pb<br />

chì bền với chu <strong>kì</strong> bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni<br />

còn lại trong mẫu là 0,7?<br />

A. 108,8 ngày. B. 106,8 ngày. C. 109,2 ngày. D. 107,5 ngày.<br />

Câu 29. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

210 206<br />

Po Pb <br />

Gọi n o là số mol hạt Po có ban đầu.<br />

t<br />

<br />

138.38<br />

Số mol Po còn lại sau thời gian t no<br />

1<br />

2 <br />

<br />

t<br />

<br />

138.38<br />

Số mol Pb snh ra bằng số mol Po đã phân rã no<br />

1<br />

2 <br />

<br />

t<br />

<br />

138.38<br />

2061<br />

2 <br />

mPb<br />

Tỉ lệ khối lượng: <br />

<br />

0,7 t 107,5 ngày.<br />

t<br />

mPo 138.38<br />

210.2<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C. Biết 2ZL<br />

ZC<br />

R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên tụ điện đạt giá trị cực đại là<br />

318 V thì điện áp thức thời ở hai đầu mạch điện lúc đó là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12


A. 159 V. B. 795 V. C. 355 V. D. 636 V.<br />

Câu 30. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Ta luôn có x x1 x<br />

2.<br />

Khi x 1 = 5 và x 2 x2<br />

3cm<br />

<br />

Lúc đầu x1<br />

10cost<br />

5 t .<br />

3<br />

<br />

<br />

Nếu t . Ta có x2 3 A2 cos<br />

A2<br />

6cm.<br />

3<br />

3 3 <br />

<br />

<br />

Nếu t . Ta có x (loại).<br />

2<br />

3 A2 cos<br />

A2<br />

3cm.<br />

3<br />

3 3 <br />

Biên độ dao động tổng hợp là<br />

2 2<br />

<br />

A A1 A2 2A1A2<br />

cos 14cm.<br />

e<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 31. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg , được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi<br />

dây mảnh cách điện cùng chiều dài l = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau.<br />

Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng<br />

A. |q| = 2,6.10 -9 C B. |q| = 3,4.10 -7 C C. |q| = 5,3.10 -9 C D. |q| = 1,7.10 -7 C<br />

Câu 31. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

O<br />

F d<br />

<br />

50cm<br />

T <br />

T P 2,5cm 2,5cm<br />

Từ hình vẽ ta có:<br />

Fd<br />

2,5 2,5 2,5<br />

tan α Fd<br />

P .0,2.10 0,1N<br />

P<br />

2 2 2 2 2 2<br />

50 2,5 50 2,5 50 2,5<br />

Lại có:<br />

kq<br />

r<br />

F . r<br />

2<br />

2<br />

0,1. 5.10<br />

2<br />

2<br />

d<br />

7<br />

Fd<br />

q 1,7.10 C<br />

2 9<br />

Chọn đáp án D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

k<br />

9.10<br />

Câu 32: Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:<br />

4 27 30 1<br />

2<br />

He 13 Al 15 P 0<br />

n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng<br />

tốc độ và phản ứng không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng tổng số<br />

khối của chúng. Động năng của hạt là:<br />

A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV.<br />

Câu 32. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Định luật bảo toàn động lượng: p <br />

<br />

<br />

p <br />

<br />

p<br />

pn<br />

Trang 13


+) Bình phương hai vế, ta có:<br />

p p p 2p p<br />

2 2 2<br />

p n n<br />

m W m W m W 2 m W m W<br />

<br />

<br />

p p n n p p n n<br />

4W 30W W 2 30W W<br />

<br />

p n p n<br />

(1)<br />

Wp<br />

mp<br />

+) Vì v nên: (2)<br />

n<br />

v <br />

p<br />

30 W<br />

P<br />

30W<br />

n<br />

W m<br />

n<br />

n<br />

2 2<br />

+) Thay (2) vào (1), ta có: 4W 30 W n<br />

W n<br />

2 30 Wn Wn<br />

4W<br />

961Wn<br />

4W<br />

961Wn<br />

0<br />

(*)<br />

+) Phản ứng thu năng lượng nên: W W W 2,7 W 31W 2,7 (**)<br />

p n <br />

n<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 33: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc đơn bằng cách xác định<br />

khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là<br />

21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi<br />

bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu <strong>kì</strong> T nào sau đây là đúng nhất?<br />

A. T 2,00 0,02s. B. T 2,06 0,02s. C. T 2,13 0,02s. D. T 2,06 0, 2s.<br />

Câu 33. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

1 T1 T2 T3 T4<br />

Giá trị trung bình của phép đo: T 2,0575s; T 0,02s.<br />

10 4<br />

Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sa số tuyệt đối thì kết quả của phép đo là T 2,06 0,02s.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 34: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau:<br />

x 3 cos4t cm, x 2cos 4t cm<br />

(t tính bằng giây) với 0 1 2<br />

.<br />

Biết phương trình dao<br />

1 1 2 2<br />

<br />

động có dạng x cos<br />

4t cm.<br />

Giá trị của 1<br />

là:<br />

6 <br />

A. .<br />

B. 2 <br />

<br />

<br />

.<br />

C. .<br />

D. .<br />

6<br />

3<br />

6<br />

2<br />

Câu 34. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

2 2<br />

Dễ thấy 2 1 3 x vuông pha với x 1<br />

0 <br />

Vì<br />

1 2 1 2<br />

2 <br />

Từ giản đồ 1<br />

.<br />

6 2 3<br />

Chọn đáp án B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1<br />

/ 6<br />

A A 2<br />

A <br />

0,2<br />

Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần là 10 ,<br />

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H và tự điện có điện<br />

<br />

1000<br />

dung F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,<br />

4<br />

tần số 50Hz. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là 20V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch<br />

là 40 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 4,3 A. B. 1 A. C. 1,8 A. D. 6A.<br />

Trang 14


Câu 35. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

R 10 , Z 20 , Z 40 U 4U ; U 2U .<br />

L C oC oR oC oL<br />

uL<br />

uC 20 uC<br />

u L và u C ngược pha, có: uC<br />

40V<br />

U U U U<br />

oL oC oL oC<br />

mạch R, L, C mắc nối tiếp nên u uR uL uC 40 u<br />

R<br />

20 40 uR<br />

60V<br />

2 2<br />

60 40<br />

<br />

Do u R và u C vuông pha, có: 1 UoR<br />

10 37V<br />

UoR<br />

4UoR<br />

<br />

U 10 37 37<br />

<br />

R 10 2<br />

oR<br />

Io<br />

37A I 4,3A.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn<br />

hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn<br />

25 3<br />

nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất<br />

4<br />

mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 115cm.<br />

Câu 36. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

1 2<br />

W kA W 1<br />

Ta có: 2 A A 0,25(m) k 50(N / m)<br />

<br />

Fdh max<br />

2<br />

Fdh max<br />

kA<br />

25 3 3 A 3<br />

F kx 50x x (m) <br />

4 8 2<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất (từ<br />

0 T<br />

A 3<br />

x <br />

2<br />

theo chiều dương đến<br />

theo chiều âm): 60 t 0,1(s) T 0,6(s)<br />

6<br />

0<br />

T T <br />

60<br />

Ta có: 0,4(s) Smax<br />

2A 2Asin 2.0,25 2.0,25.sin 0,75m 75cm.<br />

2 6 2 2<br />

Chọn đáp án C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 37: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết<br />

R1 30 , R<br />

2<br />

R<br />

3<br />

20 .<br />

Điện trở của ampe kế và của các<br />

dây nối là không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là 3 A. Hiệu điện<br />

thế U AB bằng:<br />

A. 30V. B. 40 V.<br />

C. 45 V. D. 60 V.<br />

A<br />

R 1<br />

R 2<br />

R 3<br />

C<br />

D<br />

A<br />

R 4<br />

A 3<br />

x <br />

2<br />

B<br />

Trang 15


Câu 37. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Ampe kế có điện trở không đáng kể nên C và B cùng điện thế, chấp<br />

C và B vẽ lại mạch: R<br />

1<br />

/ / <br />

R<br />

2nt R 3<br />

/ /R<br />

4 <br />

Ta có: R<br />

34<br />

10 ;R 234<br />

20 10 30<br />

Do U3 U<br />

4;R 3<br />

R<br />

4<br />

I3 I4<br />

Do R 2 nt R 34 nên I2 I3 I4 2I3<br />

Ta có: U I .R I .R 2I .10 I .30 I 0,5I (1)<br />

AB 2 234 1 1 3 1 3 1<br />

Giả sử dòng đi từ D đến C. Xét tại nút C: IA I1 I3<br />

3A (2)<br />

Từ (1) và (2), suy ra I 1 = 2A<br />

U I .R 2.30 60V.<br />

AB 1 1<br />

Chọn đáp án D<br />

A<br />

R 2<br />

D<br />

R 1<br />

R 3<br />

R 4<br />

B C<br />

Câu 38: Hai quả cầu nhỏ A và B có cùng khối lượng 100 gam, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ,<br />

6<br />

không dẫn điện, dài 20cm, quản cầu B có điện tích 10 C. Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng 25<br />

N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường <strong>đề</strong>u có cường<br />

6<br />

độ điện trường 1,25.10 V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây<br />

nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo chiều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 0,2s<br />

kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:<br />

A. 50 cm. B. 55 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.<br />

Câu 38. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

6 6<br />

Vị trí ban đầu của hệ: k qE 25. 10 .1, 25.10 <br />

0,05m 5cm<br />

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:<br />

+) <strong>Vật</strong> A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kuf T 2 m 0,1<br />

2 0, 4s<br />

k 25<br />

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s (= T/2) là S A = 2A = 10 cm.<br />

6 6<br />

Fd<br />

qE 10 .1,25.10<br />

2<br />

+) <strong>Vật</strong> B chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc a 12,5m / s<br />

m m 0,1<br />

Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt S S 10 20 25 55cm.<br />

<br />

A B<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 39: Một công tu điện dùng đường dây tải điện với công suất truyền tải không đổi để cấp điện cho một khu<br />

dân cư với hiệu suất truyền tải 90%. Sau nhiều <strong>năm</strong>, dân cư ở đó giảm khiến công suất tiêu thụ tại khu đó giảm<br />

xuống và còn 0,7 lần so với ban đầu trong khi vẫn phải sử dụng hệ thống đường dây tải điện cũ. Cho rằng hao<br />

phí trên đường dây tải điện có nguyên nhân chủ yếu là do sự tỏa nhiệt trên đường dây bởi hiệu ứng Jun – Lenxơ.<br />

Hệ số công suất của mạch điện là 1. Tỉ số độ giảm thế trên dây và hiệu điện thế trên tải khi dân cư đã thay<br />

đổi là:<br />

10 13 16<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D.<br />

63<br />

60<br />

30<br />

Câu 39. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Gọi P là công suất nơi phát<br />

Công suất nơi tiêu thụ lúc đầu là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

P<br />

P<br />

tt<br />

H Ptt<br />

0,9P<br />

37 .<br />

63<br />

Trang 16


P <br />

tt<br />

Công suất nơi tiêu thụ lúc sau: P <br />

tt<br />

0,9P.0,7 0,63P H<br />

0,63<br />

P<br />

Utt Utt<br />

1 U 1 U<br />

1 1 37<br />

Vì cos 1 H 1 1 1 .<br />

U U U<br />

tt<br />

U <br />

1<br />

Utt H U H<br />

<br />

0,63 63<br />

tt<br />

U<br />

tt<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây không thuần cảm, tụ<br />

điện, điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và<br />

điện AN vào dao động ký điện tử ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp theo thời gian như hình<br />

vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3A. Tổng điện trở thuần của mạch điện bằng:<br />

u(V)<br />

100 6<br />

150 2<br />

2U<br />

U<br />

O<br />

2U<br />

100 6<br />

u AB<br />

u AN<br />

u AM<br />

0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,003 0,036 0,04<br />

A. 50 3 Ω B. 100Ω C. 150 3 Ω<br />

D. 50Ω<br />

Câu 40. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Viết phương trình của u AB :<br />

Từ đồ thị ta thấy: U0 AB<br />

100 6V<br />

Biểu diễn thời điểm ban đầu t = 0 trên đường tròn lượng giác:<br />

t(s)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

100 6<br />

O<br />

150 3<br />

/ 6 100 6<br />

=> Pha ban đầu của u AB là: φ AB = - π/6 (rad)<br />

Trang 17


=> Phương trình của u AB : 100 6 os π<br />

u <br />

<br />

AB<br />

c ωt V<br />

6 <br />

<br />

<br />

uAB<br />

100 6cos<br />

t V<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

+ Từ đồ thị ta có phương trình của các điện áp: uAN<br />

2Ucos t V<br />

<br />

3 <br />

<br />

<br />

uAM<br />

2Ucos t V<br />

<br />

3 <br />

2 2 2<br />

2<br />

+ U U r Z r Z Z Z 2Z<br />

<br />

<br />

AN AN L L C C L<br />

<br />

Z Z Z Z Z<br />

L L C<br />

L L<br />

2<br />

+ U U tan φ tan φ 1 . 1 . 1<br />

r R r Z <br />

AM AB AM AB L<br />

r r R r r R<br />

+ U AN = U AM ; Z C = 2Z L . Ta có giản đồ vecto:<br />

<br />

<br />

<br />

UL<br />

ULC<br />

O<br />

<br />

U<br />

/ 3<br />

/ 3<br />

<br />

UAM<br />

<br />

Ur<br />

UAN<br />

π<br />

3 Z<br />

Z<br />

<br />

L<br />

r r<br />

ZC<br />

2ZL<br />

2<br />

<br />

2 ZL<br />

Từ (*); (**); (***) ta có: r R r<br />

ZL<br />

r R 3r<br />

<br />

r<br />

ZL<br />

r 3<br />

+ Tổng trở:<br />

U<br />

AB 100 3 100 2<br />

2 2 10000<br />

Z Z R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

I 3 3<br />

3<br />

2 2 10000 2 2 10000 50<br />

3r ZL<br />

9r 3r r Ω<br />

3 3 3<br />

50<br />

r R 3r<br />

3. 50Ω<br />

3<br />

Chọn đáp án D<br />

L L<br />

Từ giản đồ vecto ta có: tan 3 Z 3r<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 18


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 27<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát<br />

<strong>đề</strong><br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng trong<br />

chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

Câu 1: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để:<br />

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.<br />

B. Biến đổi điện áp xoay chiều.<br />

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.<br />

D. Biến đổi điện áp một chiều.<br />

Câu 2: Một kim loại có giới hạn quang điện<br />

. Chiếu lần lượt các bức xạ điệnt ừ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng<br />

0<br />

tương ứng là 2 0;1,5 0;1,20<br />

và 0,50<br />

. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại v max . Tần số góc của vật dao động là:<br />

v<br />

A. ma x v<br />

.<br />

B. max v<br />

.<br />

C. max v<br />

.<br />

D. ma x .<br />

A<br />

2A<br />

2A<br />

A<br />

Câu 4: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:<br />

A. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

B. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.<br />

C. Chuyển động thẳng biến đổi <strong>đề</strong>u.<br />

D. Chuyển động rơi tự do.<br />

Câu 5: chu <strong>kì</strong> dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là:<br />

1 2 2 1<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

T<br />

7<br />

T<br />

T<br />

Câu 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.<br />

B. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng photon không đổi khi truyền xa.<br />

C. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên.<br />

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.10 m / s.<br />

Câu 7: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:<br />

A. Từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.<br />

12<br />

C. từ 10 m đến m. D. từ 760 nm đến vài milimét.<br />

214<br />

Câu 8: Hạt nhân 82 PB <br />

phóng xạ tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?<br />

A. 131. B. 83. C. 81. D. 133.<br />

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?<br />

A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định<br />

B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ<br />

C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau <strong>đề</strong>u bằng nhau<br />

D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động<br />

10 9<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

8<br />

Trang 1


Câu 10: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng , hai phần tử vật chất trên cùng<br />

một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch<br />

pha nhau.<br />

<br />

d d<br />

<br />

A. 2 .<br />

B. .<br />

C. 2 .<br />

D. .<br />

d<br />

<br />

d<br />

Câu 11: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 0,38m.<br />

Cho biết hàng số Plăng h 6,625.10 J, tốc độ<br />

8<br />

ánh sáng trong chân không c 3.10 m / s và 1eV 1,6.10 J. Photon này có năng lượng là:<br />

A. 3,57 eV <strong>năm</strong>. B. 3,27 eV. C. 3,11eV. D. 1,63eV.<br />

Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ:<br />

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.<br />

B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.<br />

C. Cùng số notron và số proton.<br />

D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.<br />

Câu 13: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19 J. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m / s,giới hạn<br />

quang điện của đồng là<br />

A. 0,30μ m. B. 0,65 μ m. C. 0,15 μm. D. 0,55 μ m.<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?<br />

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.<br />

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng.<br />

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng.<br />

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng tần.<br />

Câu 15: Một vòng dây kín có tiết diện S = 100 cm 2 và điện trở R = 0,314Ω được đặt trong một từ trường <strong>đề</strong>u<br />

cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây quay <strong>đề</strong>u với vận tốc góc ω = 100 rad/s quanh một trục nằm<br />

trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được<br />

1000 vòng là<br />

A. 0,10 J. B. 1,00 J. C. 0,51 J. D. 3,14 J.<br />

Câu 16: Giải Nobel <strong>Vật</strong> lý <strong>năm</strong> 2017, vinh danh ba nhà vật lí Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorme.<br />

<strong>Bộ</strong> ba này được cinh danh vì đã “nghe được” sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (LIGO). Thiết bị LIGO, hoạt<br />

động <strong>dự</strong>a trên đặc điểm (tác dụng) nào của tia laser?<br />

A. Tác dụng nhiệt. B. Tính kết hợp.<br />

C. Tính làm phát quang. D. Tác dụng biến điệu.<br />

4<br />

Câu 17: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 rad / s. Điện<br />

tích cực đại trên tụ điện là 10 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 A thì điện tích trên tụ điện<br />

là:<br />

19<br />

9<br />

6<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. 4.10 C.<br />

B. 6.10 C.<br />

C. 2.10 C.<br />

D. 8.10 C.<br />

Câu 18: Nhận định nào sau đây về các loại quang phot là sai?<br />

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh sáng tím.<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.<br />

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.<br />

Câu 19: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau khi có dòng điện I<br />

trong dây dẫn là:<br />

7 I<br />

7 I<br />

7 I<br />

7 I<br />

A. B 2.10 . . B. B 2.10 N. . C. B 4 .10 . . D. B 2 .10 N. .<br />

R<br />

R<br />

R<br />

R<br />

Câu 20: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước<br />

sóng được tính theo công thức:<br />

v 2v<br />

A. 2vf.<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. vf.<br />

f<br />

f<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

34<br />

Trang 2


Câu 21: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, điện tích một bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên với phương trình là<br />

8 6<br />

q 2.10 cos 2.10 t C.<br />

<br />

<br />

8<br />

6<br />

Điện tích cực đại một bản tụ điện là:<br />

8<br />

6<br />

A. 2.10 C.<br />

B. 2.10 C.<br />

C. 2.10 C.<br />

D. 2.10 C.<br />

Câu 22: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước<br />

và có khối lượng m1 m2 m3<br />

, lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch<br />

cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:<br />

A. Con lắc m 3 dừng lại sau cùng. B. con lắc m 1 dừng lại sau cùng.<br />

C. Con lắc m 2 dừng lại sau cùng. D. Cả ba con lắc dừng cùng một lúc.<br />

4<br />

Câu 23: Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân 2 He lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy<br />

2<br />

4<br />

1uc 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là:<br />

A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.<br />

Câu 24: Trong giờ thực hành <strong>Vật</strong> lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện<br />

số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn<br />

đến<br />

A. Vạch số 50 trong vùng DCV. B. Vạch số 50 tròng vùng ACV.<br />

C. Vạch số 250 trong vùng DCV. D, Vạch số 250 trong vùng ACV.<br />

Câu 25: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi <strong>đề</strong>u theo mọi hướng trong môi trường<br />

đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên<br />

gấp 10 lần thì:<br />

A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB. B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.<br />

C. Mức cường độ âm tăng 10 lần. D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.<br />

Câu 26: Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:<br />

A. Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần.<br />

B. Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

C. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần.<br />

D. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

<br />

Câu 27: Một điện áp u 220 2 cos100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R 100<br />

6 <br />

4<br />

10<br />

2<br />

, tụ điện C F và cuộn cảm thuần có L H. Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là:<br />

<br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

A. uC<br />

220cos100t V.<br />

B. uC<br />

220cos100t V .<br />

6 <br />

12 <br />

7<br />

<br />

7<br />

<br />

C. uC<br />

220 2 cos100t V . D. uC<br />

220cos100t V.<br />

12 <br />

12 <br />

Câu 28: Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8<br />

m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7<br />

mm có vân tối thứ 5 tình từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai<br />

1<br />

khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm mm. Giá trị là:<br />

3<br />

A. 0,72m.<br />

B. 0, 48m.<br />

C. 0,64m.<br />

D. 0, 45m.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

23<br />

Câu 29: Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 Na đang đứng yên ta thu được hạt<br />

4<br />

2 và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt là 6,6MeV của<br />

Trang 3


hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa<br />

vecto vận tốc của hạt và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 170 .<br />

B. 30 .<br />

C. 135 .<br />

D. 90 .<br />

Câu 30: Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép toàn bộ. Hai<br />

mạch được mắc với điện trở R 3 .<br />

Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5<br />

A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2A. Giá trị của E và r lần lượt là:<br />

A. 5,4 V và 1, 2 . B. 3,6 V và 1.8 .<br />

C. 4,8 V và 1,5 . D. 6,4 V và 2 .<br />

Câu 31: Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn<br />

định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình u(cm)<br />

ảnh sợi dậy tại điểm t 1 , đường nét đứt hình ảnh sợi dây tại thời điểm<br />

T<br />

t2 t 1 . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế<br />

4<br />

tiếp có giá trị gần nhất sau đây?<br />

A. 30 cm. B. 10 cm.<br />

C. 40 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 32: Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song<br />

song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc<br />

nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân<br />

tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:<br />

A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.<br />

Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,<br />

cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt<br />

nước thuộc đường tròn tâm S 1 , bán kính S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm<br />

S 2 một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b. Cho biết b – a = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực<br />

tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 34: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mau của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp Ki-lô: HQ-<br />

182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ-182 hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy<br />

bằng điêzen-điện. Giả sử động cơ trên dùng năng lượng phân hachk của hạt nhân với hiệu suất 20% và<br />

trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV. Lấy NA<br />

6,023.10<br />

23 . Coi khối lượng<br />

nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Hời gian tiêu thụ hết 0,8 kg nguyên chất có giá trị gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

A. 19,9 ngày. B. 21,6 ngày. C. 18,6 ngày. D. 34 ngày.<br />

Câu 35: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có<br />

biểu thức u U 2 cos t V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến<br />

<br />

<strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm<br />

R<br />

điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời uR<br />

uC<br />

60(V). Tính tỉ số .<br />

ZC<br />

A. 0,75. B. 1. C. 1,33. D. 0,5.<br />

Câu 36: Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm. Tại tâm O của miếng gỗ có cắm thẳng góc một cái đinh<br />

OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 4/3. Đỉnh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không<br />

khí, chiều dài lớn nhất của đỉnh OA để mắt không thấy đầu A của đinh xấp xỉ là:<br />

A. OA = 3,53cm. B. OA = 4,54cm. C. OA = 5,37cm. D. OA = 3,25cm.<br />

Câu 37: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng u 40sin 2.55x cos t mm , trong đó u là li<br />

6<br />

2 4<br />

O<br />

2<br />

4<br />

6<br />

235 U<br />

235 U<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

độ tại thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x (x tính bằng<br />

mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng có độ lớn<br />

li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng 10cm) là 0125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là:<br />

A. 320 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 160 cm/s.<br />

x(cm)<br />

A<br />

Trang 4


Câu 38: Để một quạt điện loại 110 V-100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở. Ban đầu, điều chỉnh R 100<br />

thì đo được<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt<br />

hoạt động bình thường thì cần điều chỉnh R:<br />

A. Tăng 49 .<br />

B. giảm 16 .<br />

C. tăng 16 .<br />

D. giảm 49 .<br />

Câu 39: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có<br />

P<br />

hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trên hình trên: Đường P(1) là đồ<br />

W<br />

125<br />

thị bểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo R khi đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 U1 cos1t 1<br />

V (với U 1,1<br />

dương 100 Y P2<br />

và không đổi); đường P(2) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu<br />

P 1<br />

thụ đoạn mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

O<br />

u2 U2 cos2t 2<br />

V<br />

(với U 2,2<br />

dương và không đổi). Giá trị Y gần<br />

20 145 R <br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 115. B. 100. C. 110. D. 120.<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m<br />

mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò<br />

E(V / m)<br />

xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn l0<br />

4cm. Tại t =0 khi vật m đang<br />

3E<br />

đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường <strong>đề</strong>u có các đường<br />

0<br />

sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo<br />

2E 0<br />

E<br />

kl<br />

0<br />

thời gian như hình vẽ trong đó E<br />

0<br />

2 2<br />

0 . Lấy g (m / s ), quãng<br />

O<br />

q<br />

đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:<br />

A. 4cm. B. 16cm. C. 72cm. D. 48cm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0,6 1, 2 1,8<br />

t(s)<br />

Trang 5


ĐỀ SỐ 13<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm: 04 trang<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LÝ<br />

NĂM HỌC 2018 − <strong>2019</strong><br />

Bài <strong>thi</strong>: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ và tên thí sinh………………………………………………………<br />

Số báo danh…………………………………………………………….<br />

Mã <strong>đề</strong>: 001<br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng trong<br />

chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1.B 2.D 3.A 4.B 5.C 6.A 7.B 8.A 9.D 10.C<br />

11.B 12.A 13.C 14.A 15.B 16.B 17.D 18.A 19.D 20.B<br />

21.C 22.B 23.D 24.D 25.A 26.D 27.D 28.D 29.A 30.A<br />

31.D 32.D 33.C 34.D 35.B 36.A 37.D 38.D 39.B 40.D<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

Câu 1: Máy biến áp là <strong>thi</strong>ết bị dùng để:<br />

A. Biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.<br />

B. Biến đổi điện áp xoay chiều.<br />

C. Biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.<br />

D. Biến đổi điện áp một chiều.<br />

Câu 1. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 2: Một kim loại có giới hạn quang điện<br />

. Chiếu lần lượt các bức xạ điệnt ừ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng<br />

0<br />

tương ứng là 2 0;1,5 0;1,20<br />

và 0,50<br />

. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 2. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: 0<br />

chỉ có bức xạ điện từ 4 gây ra hiện tượng quang điện.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại v max . Tần số góc của vật dao động là:<br />

v<br />

A. ma x v<br />

.<br />

B. max v<br />

.<br />

C. max v<br />

.<br />

D. ma x .<br />

A<br />

2A<br />

2A<br />

A<br />

Câu 3. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

+ Ta có <br />

max<br />

.<br />

A<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 4: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 6


A. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

B. Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.<br />

C. Chuyển động thẳng biến đổi <strong>đề</strong>u.<br />

D. Chuyển động rơi tự do.<br />

Câu 4. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u theo chiều ngang,<br />

rơi tự do theo phương thẳng đứng.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 5: chu <strong>kì</strong> dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là:<br />

1 2 2 1<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

T<br />

7<br />

T<br />

T<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2 <br />

+ Tần số góc của chất điểm đó là .<br />

T<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng như nhau.<br />

B. Nếu không bị hấp thụ, năng lượng photon không đổi khi truyền xa.<br />

C. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên.<br />

D. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.10 m / s.<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 7: Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:<br />

A. Từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 380 nm đến 760 nm.<br />

12<br />

C. từ 10 m đến m. D. từ 760 nm đến vài milimét.<br />

Câu 7. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm.<br />

Chọn đáp án B<br />

214<br />

Câu 8: Hạt nhân 82 PB <br />

phóng xạ tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?<br />

A. 131. B. 83. C. 81. D. 133.<br />

Câu 8. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

214 0 214<br />

+ Ta có 82 Pb 1 83<br />

X<br />

Số hạt notron của hạt nhân X là: nn<br />

214 83 131.<br />

10 9<br />

8<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?<br />

A. mỗi phôtôn có một năng lượng xác định<br />

B. năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng màu đỏ<br />

C. năng lượng phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau <strong>đề</strong>u bằng nhau<br />

D. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động<br />

Câu 9. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Trang 7


Câu C sai do năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau chứ không phải<br />

bằng nhau<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 10: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng , hai phần tử vật chất trên cùng<br />

một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch<br />

pha nhau.<br />

<br />

d d<br />

<br />

A. 2 .<br />

B. .<br />

C. 2 .<br />

D. .<br />

d<br />

<br />

d<br />

Câu 10. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hai điểm trên phương truyền sóng lệch pha nhau góc 2 d .<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 11: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 0,38m.<br />

Cho biết hàng số Plăng h 6,625.10 J, tốc độ<br />

8<br />

ánh sáng trong chân không c 3.10 m / s và 1eV 1,6.10 J. Photon này có năng lượng là:<br />

A. 3,57 eV <strong>năm</strong>. B. 3,27 eV. C. 3,11eV. D. 1,63eV.<br />

Câu 11. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

hc<br />

19<br />

+ Năng lượng của photon là 5, 23.10 J 3,27eV.<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 12: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ:<br />

A. Cùng số proton nhưng số notron khác nhau.<br />

B. Cùng số notron nhưng số proton khác nhau.<br />

C. Cùng số notron và số proton.<br />

D. Cùng số khối nhưng số proton và số nowtron khác nhau.<br />

Câu 12. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ cùng số proton nhưng số nowtron khác nhau.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 13: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10 -19 J. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m / s,giới hạn<br />

quang điện của đồng là<br />

A. 0,30μ m. B. 0,65 μ m. C. 0,15 μm. D. 0,55 μ m.<br />

Câu 13. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

7<br />

λ 3.10 m 0,3μm<br />

19<br />

A 6,625.10<br />

19<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?<br />

A. Micro giúp biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.<br />

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ tính hiệu và tăng tần số sóng.<br />

C. Mạch biến điệu là để biến tần số sóng.<br />

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng tần.<br />

Câu 14. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Dùng micro để biến dao động âm thanh dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một sóng điện<br />

từ gọi là sóng âm tần. A đúng.<br />

Mạch khuếch đại để tăng cường độ tín hiệu, không làm thay đổi tần số: B sai.<br />

34<br />

Trang 8


Mạch biến điệu dùng để trộn sóng âm tần với sóng mang: C sai.<br />

Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ: D sai<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 15: Một vòng dây kín có tiết diện S = 100 cm 2 và điện trở R = 0,314Ω được đặt trong một từ trường <strong>đề</strong>u<br />

cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây quay <strong>đề</strong>u với vận tốc góc ω = 100 rad/s quanh một trục nằm<br />

trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được<br />

1000 vòng là<br />

A. 0,10 J. B. 1,00 J. C. 0,51 J. D. 3,14 J.<br />

Câu 15. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Vận tốc góc: ω = 100 rad/s<br />

Khi vòng dây quay 1000 vòng thì góc quay được: ∆α = 1000.2π = 2000π (rad/s)<br />

=> Thời gian quay hết 1000 vòng là: Δ α 2000 π<br />

t 20π s<br />

ω 100<br />

=> Nhiệt lượng toả ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:<br />

2<br />

ωBS <br />

2<br />

2 <br />

2 4<br />

U 2 ωBS<br />

100.0,1.100.10<br />

<br />

Q t t . t .20π 1J<br />

R R 2R<br />

2.0,314<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 16: Giải Nobel <strong>Vật</strong> lý <strong>năm</strong> 2017, vinh danh ba nhà vật lí Rainer Weiss, Barry C. Barish và Kip S. Thorme.<br />

<strong>Bộ</strong> ba này được cinh danh vì đã “nghe được” sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (LIGO). Thiết bị LIGO, hoạt<br />

động <strong>dự</strong>a trên đặc điểm (tác dụng) nào của tia laser?<br />

A. Tác dụng nhiệt. B. Tính kết hợp.<br />

C. Tính làm phát quang. D. Tác dụng biến điệu.<br />

Câu 16. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Laze có tính kết hợp<br />

Chọn đáp án B<br />

4<br />

Câu 17: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 rad / s. Điện<br />

9<br />

6<br />

tích cực đại trên tụ điện là 10 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 A thì điện tích trên tụ điện<br />

là:<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. 4.10 C.<br />

B. 6.10 C.<br />

C. 2.10 C.<br />

D. 8.10 C.<br />

Câu 17. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2 6<br />

2 2<br />

i q 6.10 q <br />

9<br />

+ 1 1 q 0,8.10 .<br />

Q 9 4 9<br />

0 Q <br />

<br />

<br />

0 10 .10 <br />

10<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 18: Nhận định nào sau đây về các loại quang phot là sai?<br />

A. Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía: phía ánh sáng đỏ và phía ánh sáng tím.<br />

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phân cấu tạo của nguồn phát.<br />

C. Quang phổ vạch hấp thụ có tính đặc trưng cho từng nguyên tố.<br />

D. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào bản chất của nguồn.<br />

Câu 18. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng ngắn.<br />

Chọn đáp án A<br />

Trang 9


Câu 19: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau khi có dòng điện I<br />

trong dây dẫn là:<br />

7 I<br />

7 I<br />

7 I<br />

7 I<br />

A. B 2.10 . . B. B 2.10 N. . C. B 4 .10 . . D. B 2 .10 N. .<br />

R<br />

R<br />

R<br />

R<br />

Câu 19. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

7 I<br />

+ Cảm ứng từ tâm O của khung dây được xác định B 2 .10 N .<br />

R<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 20: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước<br />

sóng được tính theo công thức:<br />

A. 2vf.<br />

v 2v<br />

B. .<br />

C. .<br />

f<br />

f<br />

D. vf.<br />

Câu 20. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

+ Bước sóng .<br />

f<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 21: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, điện tích một bản tụ điện biến <strong>thi</strong>ên với phương trình là<br />

8 6<br />

q 2.10 cos 2.10 t C.<br />

<br />

<br />

8<br />

6<br />

Điện tích cực đại một bản tụ điện là:<br />

8<br />

6<br />

2.10 C.<br />

A. 2.10 C.<br />

B. 2.10 C.<br />

C. 2.10 C.<br />

D.<br />

Câu 21. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

8<br />

+ Điện tích cực đại của một bản tụ : Q0<br />

2.10 C.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 22: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước<br />

và có khối lượng m1 m2 m3<br />

, lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch<br />

cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:<br />

A. Con lắc m 3 dừng lại sau cùng. B. con lắc m 1 dừng lại sau cùng.<br />

C. Con lắc m 2 dừng lại sau cùng. D. Cả ba con lắc dừng cùng một lúc.<br />

Câu 22. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Vì lực cản giống nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn nhất thì dao động cơ năng lâu nhất<br />

Ta có E mgl1 cos 0<br />

Con lắc m 1 dừng lại sau cùng.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 23: Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân<br />

2<br />

1uc<br />

931,5MeV.<br />

Năng lượng liên kết của hạt nhân<br />

4<br />

2 He<br />

4<br />

2 He<br />

là:<br />

lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy<br />

A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.<br />

Câu 23. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

4<br />

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân 2He là: E (2.1,0073 2.1,0087 4,0015).931,5 28,42MeV.<br />

Chọn đáp án D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 10


Câu 24: Trong giờ thực hành <strong>Vật</strong> lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng<br />

hiện số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán<br />

núm vặn đến<br />

A. Vạch số 50 trong vùng DCV. B. Vạch số 50 tròng vùng ACV.<br />

C. Vạch số 250 trong vùng DCV. D, Vạch số 250 trong vùng ACV.<br />

Câu 24. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV). Khi đo<br />

điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).<br />

Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn thang đo quá<br />

lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu chọn thang đo quá nhỏ (ví<br />

dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 25: Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi <strong>đề</strong>u theo mọi hướng trong môi trường<br />

đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên<br />

gấp 10 lần thì:<br />

A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB. B. Mức cường độ âm giảm 10 lần.<br />

C. Mức cường độ âm tăng 10 lần. D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B.<br />

Câu 25. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có I I010 L . Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần<br />

L<br />

I 2<br />

2 10 L2 L<br />

10 1 10 L<br />

L<br />

2 L1<br />

1(B)<br />

I1<br />

10 1<br />

Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 26: Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:<br />

A. Giảm tốc độ quay của rôt 4 lần và tăng số cặp cặp từ của máy 8 lần.<br />

B. Giảm tốc độ quay của roto 8 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

C. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 4 lần.<br />

D. Giảm tốc độ quay của roto 2 lần và tăng số cặp cực từ của máy 2 lần.<br />

Câu 26. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có f np f tăng 4 lần thì tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cực từ của máy 2 lần.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án D<br />

<br />

Câu 27: Một điện áp u 220 2 cos100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

6 <br />

4<br />

10<br />

2<br />

, tụ điện C F và cuộn cảm thuần có L H. Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là:<br />

<br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

A. uC<br />

220cos100t V.<br />

B. uC<br />

220cos100t V .<br />

6 <br />

12 <br />

7<br />

<br />

7<br />

<br />

C. uC<br />

220 2 cos100t V . D. uC<br />

220cos100t V.<br />

12 <br />

12 <br />

R 100<br />

Trang 11


Câu 27. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

11 <br />

+ Cường độ điện trường trong mạch i cos100t A.<br />

5 12 <br />

7<br />

<br />

Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là uC<br />

220cos100t V.<br />

12 <br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 28: Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8<br />

m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7<br />

mm có vân tối thứ 5 tình từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai<br />

1<br />

khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm mm. Giá trị là:<br />

3<br />

A. 0,72m.<br />

B. 0, 48m.<br />

C. 0,64m.<br />

D. 0, 45m.<br />

Câu 28. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2,7<br />

+ Khi tại M là vân tối thứ 5 i 0,6mm<br />

4,5<br />

Giảm khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3<br />

1<br />

a<br />

2,7 i a<br />

<br />

0,6<br />

Lúc này M là vân sáng bậc 2 i 1,35mm 3 a 0,6mm<br />

2 i<br />

a 1,35 a<br />

Ta có<br />

3 3<br />

i.a 0,6.10 .0,6.10<br />

0, 45m.<br />

D 0,8<br />

Chọn đáp án D<br />

23<br />

Câu 29: Dùng hạt proton có động năng là 5,58MeV. Bắn vào hạt nhân 11 Na đang đứng yên ta thu được hạt<br />

4<br />

2 và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ kèm theo trong phản ứng và động năng hạt là 6,6MeV của<br />

hạt Ne là 2,64MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân (tính theo đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của chúng, góc giữa<br />

vecto vận tốc của hạt và vecto vận tốc của hạt nhân Ne có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

0<br />

A. 170 .<br />

0<br />

B. 30 .<br />

0<br />

C. 135 .<br />

0<br />

D. 90 .<br />

Câu 29. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

4<br />

<br />

1 23 20<br />

+ 1p 11 Na 2 10<br />

Ne. bảo toàn năng lượng: Pp P<br />

PNe<br />

Gọi góc hợp bởi vecto vận tốc của hạt và vecto vận tôc của Ne.<br />

2 2 2<br />

Pp P PNe 2.P .PNe cos 2mK 2mNeKNe 2. 2.mK<br />

2mNeK Ne .cos <br />

Lấy<br />

0<br />

m A 1u.5,58 4u.6,6 20u.2,64 2. 4u.20u.6,6.2,64.cos cos 170,4 .<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 30: Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép toàn bộ. Hai<br />

mạch được mắc với điện trở R 3 .<br />

Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5<br />

A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2A. Giá trị của E và r lần lượt là:<br />

A. 5,4 V và 1, 2 . B. 3,6 V và 1.8 .<br />

C. 4,8 V và 1,5 . D. 6,4 V và 2 .<br />

Câu 30. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12


+ Khi hai nguồn mắc nối tiếp 2E 2E<br />

I 2 (1)<br />

2r R 3 2r<br />

<br />

E<br />

E<br />

Khi hai nguồn mắc song song I<br />

1,5<br />

(2)<br />

0,5r R 0,5r 3<br />

Từ (1) và (2) r 0,5<br />

và E = 5,4V.<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 31: Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn<br />

định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình<br />

ảnh sợi dậy tại điểm t 1 , đường nét đứt hình ảnh sợi dây tại thời điểm<br />

T<br />

t2 t 1 . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế<br />

4<br />

tiếp có giá trị gần nhất sau đây?<br />

A. 30 cm. B. 10 cm.<br />

C. 40 cm. D. 20 cm.<br />

Câu 31. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Sợi dây hình thành 3 bó sóng: 3 0, 45 0,3m<br />

2<br />

6<br />

cos <br />

<br />

4<br />

Ta có:<br />

A<br />

tan A 54cm<br />

4 6<br />

sin <br />

A<br />

Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha trên khoảng cách giữa<br />

chúng lớn nhất khi 1 phần tử ở biên trên, một phần tử ở biên dưới:<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2 30 <br />

D 2A 2. 52 20,8cm.<br />

2 2 <br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 32: Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song<br />

song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc<br />

nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân<br />

tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:<br />

A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.<br />

Câu 32. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U<br />

R.r R<br />

Điện trở tương đương là Rtd<br />

<br />

R r 3<br />

Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U<br />

R ZC<br />

Z d.<br />

ta có:<br />

2 2 3<br />

R Zd R 0,5R ZL ZL<br />

R<br />

2<br />

Tổng trở lúc này 2 2 I<br />

R<br />

Z R r Z<br />

td<br />

L ZC<br />

1,5R 0,22I.<br />

I Z<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,<br />

cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt<br />

6<br />

2 4<br />

O<br />

2<br />

4<br />

6<br />

u(cm)<br />

A<br />

6<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

4<br />

x(cm)<br />

A<br />

u<br />

Trang 13


nước thuộc đường tròn tâm S 1 , bán kính S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm<br />

S 2 một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b. Cho biết b – a = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực<br />

tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 33. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có: d1 d <br />

1 ;d2 d1<br />

k và d <br />

2 d <br />

1 k<br />

k 1<br />

d <br />

2 d2<br />

2k 12cm k 6cm <br />

6<br />

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là:<br />

10 k 0,5 10 2,1 k 1,16<br />

Có 4 điểm cực tiểu.<br />

<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 34: Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mau của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp Ki-lô: HQ-<br />

182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ-182 hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy<br />

bằng điêzen-điện. Giả sử động cơ trên dùng năng lượng phân hachk của hạt nhân với hiệu suất 20% và<br />

trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV. Lấy NA<br />

6,023.10<br />

23 . Coi khối lượng<br />

nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Hời gian tiêu thụ hết 0,8 kg nguyên chất có giá trị gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

A. 19,9 ngày. B. 21,6 ngày. C. 18,6 ngày. D. 34 ngày.<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

3 100<br />

+ Năng lượng phân hạch cần <strong>thi</strong>ết trong 1s: A 4400.10 . .1 22MJ<br />

20<br />

Đổi<br />

6 19 11<br />

200MeV 200.10 .1,6.10 3, 2.10 J<br />

Số hạt nhân U235 cần <strong>thi</strong>ết để phân hạch trong 1s là:<br />

Khối lượng U235 cần <strong>thi</strong>ết trong 1 s là:<br />

235 U<br />

6<br />

22.10<br />

17<br />

N <br />

6,875.10<br />

11<br />

3, 2.10 <br />

17<br />

6,875.10<br />

4<br />

m .235 2,68.10 g<br />

23<br />

6,023.10<br />

0,8.10<br />

3<br />

t 2982375s 34,5<br />

4<br />

2,68.10 <br />

Thời gian tiêu thụ hết 0,8 kg U235 là: ngày.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 35: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có<br />

biểu thức u U 2 cos t V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến<br />

<br />

<strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm<br />

R<br />

điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời uR<br />

uC<br />

60(V). Tính tỉ số .<br />

Z<br />

235 U<br />

A. 0,75. B. 1. C. 1,33. D. 0,5.<br />

Câu 35. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

L thay đổi để<br />

UL max<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u<br />

vuông pha với u RC , ta có:<br />

hạt<br />

C<br />

Trang 14


2 2 2 2<br />

u u<br />

80 60<br />

<br />

RC<br />

1 2 2<br />

<br />

1<br />

80 60<br />

0 UoRC o oRC <br />

2 2 2 0<br />

2 2 2<br />

2 U<br />

2 2 o 2.100 U0<br />

oL max o oRC 0 oRC<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

U U<br />

1 U 100V<br />

<br />

<br />

U U U 100 2 U U<br />

<br />

2 2 2<br />

U<br />

2 2 2<br />

o R ZC U<br />

Lại có:<br />

oL max R ZC 100 2 ZC<br />

R<br />

UoL max 1 1.<br />

R U 2<br />

o R<br />

<br />

100 <br />

R ZC<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 36: Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm. Tại tâm O của miếng gỗ có cắm thẳng góc một cái đinh<br />

OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 4/3. Đỉnh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không<br />

khí, chiều dài lớn nhất của đỉnh OA để mắt không thấy đầu A của đinh xấp xỉ là:<br />

A. OA = 3,53cm. B. OA = 4,54cm. C. OA = 5,37cm. D. OA = 3,25cm.<br />

Câu 36. Chọn đáp án A<br />

Không khí<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

O I<br />

Mắt không thấy đầu A khi tia sáng từ A tới mặt nước tại I (mép miếng gỗ)<br />

xảy ra phản xạ toàn phần:<br />

1 1<br />

0<br />

sin igh<br />

igh<br />

48,59<br />

i gh<br />

n 4 / 3<br />

Nước<br />

Ta có i i gh và OA = R/tani<br />

A<br />

R 4<br />

OAmax<br />

3,53cm.<br />

tan i o<br />

gh tan 48,59<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 37: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng<br />

u 40sin 2.55x costmm ,<br />

trong đó u là li<br />

độ tại thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x (x tính bằng<br />

mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng có độ lớn<br />

li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng 10cm) là 0125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là:<br />

A. 320 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 160 cm/s.<br />

Câu 37. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có: 2 x 2,5 x 0,8m 80cm.<br />

<br />

1 <br />

2<br />

Dễ thấy 10 Điểm M cách nut 10 cm dao động với biên độ A<br />

2 4<br />

2<br />

T 80<br />

0,125 T 0,5s. v 160cm / s.<br />

4 T 0,5<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 38: Để một quạt điện loại 110 V-100 W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng 220 V, người ta mắc nối tiếp quạt điện với một biến trở. Ban đầu, điều chỉnh R 100<br />

thì đo được<br />

cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 0,5 A và quạt đạt 80% công suất. Từ giá trị trên của R, muốn quạt<br />

hoạt động bình thường thì cần điều chỉnh R:<br />

A. Tăng 49 .<br />

B. giảm 16 .<br />

C. tăng 16 .<br />

D. giảm 49 .<br />

Câu 38. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Gọi R 0 , Z L và Z C là các thông số của quạt<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có P = 100W, dòng điện định mức của quạt là I<br />

Trang 15


Khi R1<br />

100 thì I1 0,5A P1 0,8Pq<br />

0,8.100 80W<br />

P1<br />

80<br />

R0 320<br />

2 2<br />

I1<br />

0,5<br />

U U 220<br />

Lại có: I 1 0,5<br />

Z<br />

1<br />

2 2 2<br />

2<br />

R0 R1 ZL ZC 420 ZL ZC<br />

<br />

Z L Z C 20 43 2<br />

5<br />

Thay đổi biến trở để nó hoạt động bình thường Pq I 2.R0 I 2<br />

4<br />

U 5 220<br />

Ta có I2 R2<br />

51 cần giảm<br />

Z 2 4<br />

<br />

2 2<br />

R R Z Z<br />

<br />

0 2 L C<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 39: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có<br />

hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trên hình trên: Đường P(1) là đồ<br />

thị bểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo R khi đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện áp u1 U1 cos1t 1<br />

V (với U 1,1<br />

dương<br />

và không đổi); đường P(2) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu<br />

thụ đoạn mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

u2 U2 cos2t 2<br />

V<br />

(với U 2,2<br />

dương và không đổi). Giá trị Y gần<br />

49 .<br />

<br />

<br />

P W<br />

125<br />

100 Y P2<br />

O<br />

P 1<br />

20 145 R <br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 115. B. 100. C. 110. D. 120.<br />

Câu 39. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Hai đồ thị giao nhau tại R = a khi đó P 1 = P 2<br />

Tại R 20<br />

và R = a có cùng công suất nên:<br />

2 2<br />

2 2<br />

U 1 .20 U<br />

20.a R<br />

1<br />

1o ZL ZC P1 100<br />

(1)<br />

2<br />

2<br />

20 ZL<br />

ZC<br />

20 a<br />

2<br />

U<br />

Tại R = a và R 145<br />

có cùng công suất tương tự P<br />

2<br />

2 100<br />

(2)<br />

145 a<br />

Mà<br />

2 2 2<br />

U1 U1 U<br />

P 2<br />

1max 125 (2); P 2max (4)<br />

2 ZL<br />

ZC<br />

2 20a 2 145a<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Từ (2), (3) suy ra a = 80, U 1 = 100V. Thay vào (2) suy ra U 2 = 150 V<br />

Thay vào (4) suy ra P 2max = 104,5 W.<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m<br />

mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò<br />

E(V / m)<br />

xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn l0<br />

4cm. Tại t =0 khi vật m đang<br />

3E<br />

đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường <strong>đề</strong>u có các đường<br />

0<br />

sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo<br />

2E 0<br />

E<br />

kl<br />

0<br />

thời gian như hình vẽ trong đó E<br />

0<br />

2 2<br />

0 . Lấy g (m / s ), quãng<br />

O<br />

q<br />

đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:<br />

A. 4cm. B. 16cm. C. 72cm. D. 48cm.<br />

0,6 1, 2 1,8<br />

t(s)<br />

Trang 16


Câu 40. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Chu <strong>kì</strong> của con lắc<br />

0 0,04<br />

T 2 2 0, 4s<br />

g<br />

2<br />

<br />

Dưới tác dụng của điện trường, vtcb của con lắc bị tháy đổi:<br />

F<br />

+) Với E o : d qE<br />

OO<br />

0<br />

1 o,<br />

vật dđđh quanh O 1 với A = OO 1 = 4cm<br />

k k<br />

Trong thời gian 0,6 s = T + T/2 vật đi được S 1 = 4.4 + 4.2 = 24 cm, đến vị trí M<br />

(biên dưới v = 0)<br />

+) Với 2E o : OO 2 2o O2<br />

M vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ<br />

0,6s 1,2s :S2<br />

0.<br />

+) Với 3E o : OO3 3 0,<br />

vật dđđh quanh O 3 với A = O 2 O 3 = 4cm<br />

Trong thời gian 1,8 – 1,2 = 0,6 s = T + T/2, đi được S 3 = 4.4 + 4.2=24cm<br />

Tổng quãng đường đi được: S = S 1 + S 2 + S 3 = 48cm.<br />

Chọn đáp án D<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0<br />

O<br />

O 1<br />

O<br />

O 2<br />

3<br />

x<br />

M<br />

Trang 17


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 28<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát<br />

<strong>đề</strong><br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng<br />

trong chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

Câu 1: Công thức tính chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng<br />

trường g là:<br />

k<br />

g<br />

m<br />

l<br />

A. T 2<br />

B. T 2<br />

. C. T 2<br />

. D. T 2<br />

.<br />

m<br />

l<br />

k<br />

g<br />

Câu 2: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức<br />

đúng là?<br />

<br />

f<br />

A. v . B. v = λf. C. v = 2πλf. D. v .<br />

f<br />

v<br />

Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì<br />

tần số của dòng điện phát ra là<br />

60<br />

np<br />

60n<br />

A. f . B. f = pn. C. f . D. f .<br />

np<br />

60<br />

p<br />

Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + 0,25π) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện<br />

trong mạch là i = I 0 cos(ωt + φ i ) . Giá trị của i<br />

bằng<br />

A. 0,75π. B. 0,5π. C. – 0,5π. D. – 0,75π.<br />

Câu 5: Gọi N 1 và N 2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu<br />

của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U 1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là<br />

2<br />

N <br />

2<br />

N1<br />

N2<br />

A. U2 U1<br />

B. U<br />

C. D.<br />

N<br />

2<br />

U1<br />

U2 U1<br />

1 <br />

N<br />

2<br />

N<br />

1<br />

Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện<br />

A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.<br />

N<br />

U U N<br />

2<br />

<br />

2 1<br />

1<br />

C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.<br />

Câu 7: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện<br />

là q 0 , cường độ dòng điện cực đại I 0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. I 0 = 2ωq 0 .<br />

2<br />

q0<br />

B. I0 q0<br />

. C. I0<br />

<br />

D. I 0 = ωq 0 .<br />

Câu 8: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng<br />

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.<br />

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.<br />

Câu 9: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h<br />

và tốc độ ánh sáng trong chân không c là<br />

hc<br />

A<br />

c<br />

hA<br />

A. 0<br />

. B. 0<br />

C. 0<br />

. D. 0<br />

.<br />

A<br />

hc<br />

hA<br />

c<br />

Câu 10: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?<br />

A. giữa một nam châm và một dòng điện. B. giữa hai nam châm.<br />

C. giữa hai dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên.<br />

Trang 1


Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc<br />

độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là<br />

A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s.<br />

Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là<br />

I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là<br />

A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB<br />

Câu 13: Gọi λ ch , λ c , λ l , λ v lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới<br />

đây là đúng?<br />

A. λ l > λ v > λ c > λ ch . B. λ c > λ l > λ v > λ ch .<br />

C. λ ch > λ v > λ l > λ c . D. λ c > λ v > λ l > λ ch .<br />

Câu 14: Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước<br />

sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?<br />

A. 0,2 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm.<br />

35<br />

Câu 15: Hạt nhân<br />

17 C có<br />

A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron.<br />

Câu 16: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với AX 2AY 0,5AZ<br />

. Biết<br />

năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X , ΔE Y , ΔE Z với ΔE Z < ΔE X < ΔE Y . Sắp xếp các hạt<br />

nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là<br />

A. Y, X, Z. B. X, Y, Z. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X.<br />

35 A 37<br />

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân<br />

17Cl <br />

ZX n <br />

18Ar<br />

. Trong đó hạt X có<br />

A. Z = 1; A = 3. B. Z = 2; A = 4. C. Z = 2; A = 3. D. Z = 1; A = 1.<br />

Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Một ống dây có độ tự cảm L; ống thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và<br />

diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự<br />

cảm của ống dây thứ hai là<br />

A. L. B. 2L. C. 0,2L. D. 4L.<br />

Câu 19: Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường <strong>đề</strong>u tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện<br />

<br />

tích q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.<br />

B <br />

q 0<br />

<br />

v <br />

q 0<br />

<br />

B v <br />

B <br />

q 0<br />

<br />

v <br />

v <br />

<br />

B q 0<br />

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4<br />

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.<br />

Câu 20: Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng<br />

A. 10 dp. B. 2,5 dp. C. 25 dp. D. 40 dp.<br />

<br />

Câu 21: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x 5cos<br />

2t<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

(x tính bằng cm; t<br />

tính bằng s). Kể từ t = 0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm<br />

5<br />

1<br />

2<br />

11<br />

A. s. B. s. C. s. D. s.<br />

12<br />

6<br />

3<br />

12<br />

Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo<br />

gián tiếp. Kết quả đo chu <strong>kì</strong> và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001s và l = 0,900 ± 0,002 m. Bỏ<br />

qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?<br />

A. g = 9,648 ± 0,003 m/s 2 . B. g = 9,648 ± 0,031 m/s 2 .<br />

C. g = 9,544 ± 0,003 m/s 2 . D. g = 9,544 ± 0,035 m/s 2 .<br />

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha,<br />

cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆)<br />

song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách<br />

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là<br />

A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 2


Câu 24: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút<br />

sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM = 5 cm, ON = 10 cm,<br />

tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là:<br />

A. 30 3 cm/s. B. 60 3 cm/s. C. 60 3 cm/s. D. 60 cm/s.<br />

Câu 25: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và<br />

<br />

tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u 100 2 cos100t<br />

V. Thay đổi L để điện áp hai<br />

6<br />

<br />

<br />

đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là<br />

<br />

<br />

A. i cos100t<br />

A. B. A.<br />

6<br />

<br />

i 2 cos100t<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

C. i 2 cos100t<br />

A. D. A.<br />

6<br />

<br />

i 2 cos100t<br />

<br />

<br />

Câu 26: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay <strong>đề</strong>u quanh trục<br />

đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ bằng 0,2 T.<br />

Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng<br />

khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là<br />

A. e = 48πsin(4πt + π) V. B.e = 48πsin(4πt + 0,5π) V.<br />

C. e = 4,8πsin(4πt + π) V. D. e = 48πsin(4πt – 0,5π) V.<br />

Câu 27: Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1<br />

mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn<br />

chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa<br />

hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là<br />

A. 0,64 μm B. 0,70 μm C. 0,60 μm D. 0,50 μm<br />

Câu 28: Một cái bể sâu 2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i =<br />

30 0 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t = 1,361. Bề<br />

rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể nằm ngang bằng:<br />

A. 17,99 mm. B. 22,83 mm. C. 21,16 mm. D. 19,64 mm.<br />

Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0 . Khi<br />

êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt<br />

A. 12r 0 . B. 16r 0 . C. 25r 0 . D. 9r 0 .<br />

Câu 30: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng<br />

khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này<br />

A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.<br />

C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.<br />

Câu 31: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn<br />

của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M<br />

của AB.<br />

A. 10 V/m. B. 15 V/m. C. 20 V/m. D. 16 V/m.<br />

Câu 32: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định<br />

trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái<br />

Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.10 24 kg và chu <strong>kì</strong> quay quanh trục của nó là 24<br />

giờ; hằng số hấp dẫn G 6,67.10 11 N.m 2 /kg 2 . Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến<br />

các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?<br />

A. Từ kinh độ 79 0 20’ Đ đến kinh độ 79 0 20’ T. B. Từ kinh độ 83 0 20’ T đến kinh độ 83 0 20’ Đ.<br />

C. Từ kinh độ 85 0 20’ Đ đến kinh độ 85 0 20’ T. D. Từ kinh độ 81 0 20’ T đến kinh độ 81 0 20’ Đ.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 33: Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm<br />

pha 30 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch AM lệch pha 60 0 so với cường độ dòng điện trong<br />

đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và<br />

100 3 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là<br />

R<br />

L<br />

X<br />

A M B<br />

Trang 3


A.<br />

3<br />

1<br />

1<br />

. B. . C. .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

D. 0.<br />

Câu 34: Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt<br />

chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè<br />

nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và<br />

mức nước là h = 2,5 m. Cho chiết suất của nước là n = 1,33. Giá trị nhỏ<br />

nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần<br />

đúng bằng:<br />

A. 2,58 m. B. 3,54 m. C. 2,83 m. D. 2,23 m.<br />

Câu 35: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ<br />

cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. <strong>Vật</strong> A được nối với vật B có khối<br />

lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm<br />

rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật<br />

B bằng<br />

A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố<br />

định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

0,1125 E<br />

t<br />

(J)<br />

thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x.<br />

Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng<br />

bằng.<br />

A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.<br />

5<br />

C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 37: Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm<br />

đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm<br />

N trên trục Ox có tọa độ x m, người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự<br />

phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại<br />

điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị?<br />

A. 82 dB. B. 84 dB.<br />

C. 86 dB. D. 88 dB.<br />

Câu 38: Đặt một điện áp<br />

u U 2 cos 120t<br />

V vào hai đầu mạch<br />

điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn dây và tụ điện có điện dung<br />

thay đổi được măc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của<br />

tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các<br />

điểm<br />

<br />

<br />

<br />

L dB<br />

90<br />

82<br />

<br />

x(cm)<br />

5<br />

74 0 1 2<br />

log x<br />

R<br />

L, r<br />

C<br />

A<br />

A M N B<br />

A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các gía trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức: 2U AM = 2U MN =<br />

U NB = U. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ<br />

điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?<br />

A. 3,8 μF. B. 5,5 μF. C. 6,3 μF. D. 4,5 μF.<br />

Câu 39: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế<br />

hiệu dụng ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số<br />

tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách<br />

xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2<br />

thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125<br />

máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai<br />

cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi<br />

rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.<br />

A. 93 B. 102 C. 84 D. 66<br />

Câu 40: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển<br />

động tròn <strong>đề</strong>u và bán kính quỹ đạo dừng K là r 0 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính r m<br />

đến quỹ đạo dừng có bán kính r n thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết<br />

8r r r 35r<br />

0 m n 0<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

. Giá trị r m – r n là<br />

Trang 4<br />

B


A. 15r 0 . B. 12r 0 . C. 15r 0 . D. 12r 0 .<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 5


ĐỀ MINH HỌA THEO<br />

CẤU TRÚC CỦA BỘ <strong>2019</strong><br />

______________________<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm: 04 trang<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG<br />

NĂM HỌC <strong>2019</strong><br />

Bài <strong>thi</strong>: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Họ và tên thí sinh………………………………………………………<br />

Số báo danh<br />

Mã <strong>đề</strong>: 005<br />

Cho biết: <strong>Gia</strong> tốc trọng trường g = 10m/s 2 ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C; tốc độ ánh sáng<br />

trong chân không e = 3.10 8 m/s; số Avôgadrô N A = 6,022.10 23 mol −1 ; 1 u = 931,5 MeV/c 2 .<br />

ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

1.D 2.B 3.C 4.A 5.C 6.C 7.D 8.C 9.A 10.D<br />

11.B 12.A 13.D 14.D 15.A 16.A 17.A 18.B 19.D 20.D<br />

21.A 22.B 23.A 24.B 25.C 26.C 27.C 28.B 29.B 30.A<br />

31.B 32.D 33.A 34.C 35.C 36.A 37.C 38.B 39.A 40.B<br />

Câu 1: Công thức tính chu <strong>kì</strong> dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng<br />

trường g là:<br />

A. T 2<br />

k<br />

g<br />

m<br />

l<br />

B. T 2<br />

. C. T 2<br />

. D. T 2<br />

m<br />

l<br />

k<br />

g<br />

.<br />

Câu 1. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

+ Chu <strong>kì</strong> dao động của con lắc đơn T 2<br />

.<br />

g<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 2: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức<br />

đúng là?<br />

<br />

f<br />

A. v . B. v = λf. C. v = 2πλf. D. v .<br />

f<br />

v<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Biểu thức liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v và tần số f là v = λf.<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì<br />

tần số của dòng điện phát ra là<br />

60<br />

np<br />

60n<br />

A. f . B. f = pn. C. f . D. f .<br />

np<br />

60<br />

p<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 3. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

pn<br />

+ Tần số của máy phát điện f .<br />

60<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 4: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + 0,25π) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện<br />

trong mạch là i = I 0 cos(ωt + φ i ) . Giá trị của i<br />

bằng<br />

A. 0,75π. B. 0,5π. C. – 0,5π. D. – 0,75π.<br />

Trang 6


Câu 4. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện trong tụ sớm pha hơn điện áp một góc 0,5π → φ i = 0,25π<br />

+ 0,5π = 0,75π.<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 5: Gọi N 1 và N 2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai đầu<br />

của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U 1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là<br />

2<br />

N <br />

2<br />

N1<br />

N2<br />

A. U2 U1<br />

B. U<br />

C. D.<br />

N<br />

2<br />

U1<br />

U2 U1<br />

1 <br />

N<br />

2<br />

N<br />

1<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

N2<br />

+ Công thức máy biến áp U2 U1<br />

. N<br />

1<br />

N<br />

U U N<br />

2<br />

<br />

2 1<br />

1<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện<br />

A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.<br />

C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.<br />

Câu 6. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 7: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là ω. Biết điện tích cực đại trên tụ điện<br />

là q 0 , cường độ dòng điện cực đại I 0 qua cuộn dây được tính bằng biểu thức<br />

A. I 0 = 2ωq 0 .<br />

2<br />

q0<br />

B. I0 q0<br />

. C. I0<br />

<br />

D. I 0 = ωq 0 .<br />

Câu 7. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I 0 và điện tích cực đại q 0 trên bản tụ là : I 0 = ωq 0 .<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 8: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng<br />

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.<br />

C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.<br />

Câu 8. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của<br />

nguồn phát.<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 9: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h<br />

và tốc độ ánh sáng trong chân không c là<br />

hc<br />

A<br />

c<br />

hA<br />

A. 0<br />

. B. 0<br />

C. 0<br />

. D. 0<br />

.<br />

A<br />

hc<br />

hA<br />

c<br />

Câu 9. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

hc<br />

+ Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ 0 , công thoát A với hằng số h và c: 0<br />

.<br />

A<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 10: Lực tương tác nào sau đây không phải là lực từ ?<br />

A. giữa một nam châm và một dòng điện. B. giữa hai nam châm.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 7


C. giữa hai dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên.<br />

Câu 10. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tĩnh điện, không phải lực từ.<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc<br />

độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là<br />

A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s.<br />

Câu 11. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động v max = ωA = 6π cm/s.<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 12: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm <strong>chuẩn</strong> là<br />

I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là<br />

A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB<br />

Câu 12. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

5<br />

I 10<br />

+ Mức cường độ âm tại điểm có cường độ âm I: L 10log 10log 12<br />

I 10<br />

70 dB.<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 13: Gọi λ ch , λ c , λ l , λ v lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới<br />

đây là đúng?<br />

A. λ l > λ v > λ c > λ ch . B. λ c > λ l > λ v > λ ch .<br />

C. λ ch > λ v > λ l > λ c . D. λ c > λ v > λ l > λ ch .<br />

Câu 13. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Thứ tự đúng là λ c > λ v > λ l > λ ch .<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 14: Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước<br />

sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?<br />

A. 0,2 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm.<br />

Câu 14. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm<br />

không thể gây ra hiện tượng phát quang.<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

35<br />

Câu 15: Hạt nhân<br />

17 C có<br />

A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron.<br />

Câu 15. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

35<br />

+ Hạt nhân có 35 nucleon.<br />

17 C<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 16: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với AX 2AY 0,5AZ<br />

. Biết<br />

năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X , ΔE Y , ΔE Z với ΔE Z < ΔE X < ΔE Y . Sắp xếp các hạt<br />

nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là<br />

A. Y, X, Z. B. X, Y, Z. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X.<br />

Câu 16. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

Trang 8


AX<br />

2<br />

+ Để dễ so sánh, ta <strong>chuẩn</strong> hóa A Y = 1 → .<br />

AZ<br />

4<br />

Hạt nhân Z có năng lượng liên kết nhỏ nhất nhưng số khối lại lớn nhất nên kém bền vững nhất, hạt nhân<br />

Y có năng lượng liên kết lớn nhất lại có số khối nhỏ nhất nên bền vững nhất<br />

Vậy thứ tự đúng là Y, X và Z<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

35 A 37<br />

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân<br />

17Cl <br />

ZX n <br />

18Ar<br />

. Trong đó hạt X có<br />

A. Z = 1; A = 3. B. Z = 2; A = 4. C. Z = 2; A = 3. D. Z = 1; A = 1.<br />

Câu 17. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Phương trình phản ứng: Cl 3 X 1 n <br />

37 Ar → Hạt nhân X có Z = 1 và A = 3.<br />

17 1 0 18<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 18: Chọn phát biểu đúng. Một ống dây có độ tự cảm L; ống thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và<br />

diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự<br />

cảm của ống dây thứ hai là<br />

A. L. B. 2L. C. 0,2L. D. 4L.<br />

Câu 18. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

7 N<br />

<br />

+ Độ tự cảm của ống dây L 4 .10 S .<br />

l<br />

→ Với N' = 2N và S' = 0,5S → L' = 2L.<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 19: Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường <strong>đề</strong>u tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện<br />

<br />

tích q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.<br />

B <br />

q 0<br />

<br />

v <br />

q 0<br />

<br />

B v <br />

B <br />

q 0<br />

<br />

v <br />

v <br />

<br />

B q 0<br />

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4<br />

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.<br />

Câu 19. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điện tích chuyển động tròn → lực Loren có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.<br />

Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ<br />

chiều chuyển động của điện tích dương (nếu điện tích là âm thì ngược lại), ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ<br />

chiều của lực Lorenxo → Hình 4 là phù hợp.<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 20: Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng<br />

A. 10 dp. B. 2,5 dp. C. 25 dp. D. 40 dp.<br />

Câu 20. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Kính lúp có ghi 10× → G ∞ = 10.<br />

Người ta thường lấy điểm cực cận của mắt là 25 cm.<br />

OC<br />

→ G C<br />

→ m → D = 40 dp.<br />

f <br />

0,25 0,025<br />

f 10<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án D<br />

NHÓM CÂU HỎI: VẬN DỤNG<br />

Trang 9


Câu 21: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x 5cos<br />

2t<br />

(x tính bằng cm; t<br />

3<br />

<br />

<br />

tính bằng s). Kể từ t = 0, lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm<br />

5<br />

1<br />

2<br />

11<br />

A. s. B. s. C. s. D. s.<br />

12<br />

6<br />

3<br />

12<br />

Câu 21. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Lò xo không biến dạng tại vị trí cân bằng.<br />

→ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.<br />

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng khoảng thời gian tương ứng là<br />

0<br />

5 5<br />

150 x(cm)<br />

t T s<br />

12 12<br />

5<br />

2,5 5<br />

<br />

Đáp án A<br />

Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo<br />

gián tiếp. Kết quả đo chu <strong>kì</strong> và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001s và l = 0,900 ± 0,002 m. Bỏ<br />

qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?<br />

A. g = 9,648 ± 0,003 m/s 2 . B. g = 9,648 ± 0,031 m/s 2 .<br />

C. g = 9,544 ± 0,003 m/s 2 . D. g = 9,544 ± 0,035 m/s 2 .<br />

Câu 22. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

l<br />

+ Ta có T 2 → 2 l<br />

g 2 9,64833m/s 2<br />

g<br />

2<br />

T<br />

<br />

→ Sai số tuyệt đối của phép đo: l T<br />

<br />

g g<br />

2 0,0314 m/s 2<br />

l T <br />

Ghi kết quả: T 9,648 0,031 m/s 2<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha,<br />

cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆)<br />

song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách<br />

ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là<br />

A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.<br />

Câu 23. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm k 0<br />

trên cực tiểu ứng với k = 0.<br />

→ d 2 – d 1 = (0 + 0,5)λ = 1 cm.<br />

M<br />

<br />

Từ hình vẽ, ta có:<br />

2 2 2<br />

<br />

d1<br />

2 x<br />

d<br />

2<br />

<br />

→<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

1<br />

d<br />

2 8 x 2 x 1<br />

2<br />

d2<br />

2 8 x<br />

x<br />

→ Giải phương trình trên ta thu được x = 3,44 cm.<br />

A<br />

B<br />

Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là 4 – 3,44 =<br />

0,56 cm.<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 24: Một sợi dây AB = 120 cm, hai đầu cố định, khi có sóng dừng ổn định trên sợi dây xuất hiện 5 nút<br />

sóng. O là trung điểm dây, M, N là hai điểm trên dây nằm về hai phía của O, với OM = 5 cm, ON = 10 cm,<br />

tại thời điểm t vận tốc dao động của M là 60 cm/s thì vận tốc dao động của N là:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

(t<br />

0)<br />

Trang 10


A. 30 3 cm/s. B. 60 3 cm/s. C. 60 3 cm/s. D. 60 cm/s.<br />

Câu 24. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Sóng dừng xuất hiện trên dây có hai đầu cố định gồm 5 nút sóng → có 4 bó sóng.<br />

→ Bước sóng trên dây : λ = 0,5l = 0,5.120 = 60 cm.<br />

+ M và N nằm đối xứng với nhau qua một nút sóng, do vậy chúng dao động ngược pha nhau<br />

→ Với hai dao động ngược pha, ta luôn có tỉ số :<br />

2ON 2 .10<br />

sin sin<br />

vN vN AN<br />

60<br />

3 → vN<br />

60 3 cm/s.<br />

vM<br />

60 AM<br />

2OM 2 .5<br />

sin sin<br />

60<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 25: Một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có L thay đổi được và<br />

<br />

tụ có điện dung C. Mắc mạch vào nguồn có điện áp u 100 2 cos100t<br />

V. Thay đổi L để điện áp hai<br />

6<br />

<br />

<br />

đầu điện trở có giá trị hiệu dụng U R = 100 V. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là<br />

<br />

<br />

A. i cos100t<br />

A. B. A.<br />

6<br />

<br />

i 2 cos100t<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

C. i 2 cos100t<br />

A. D. A.<br />

6<br />

<br />

i 2 cos100t<br />

<br />

<br />

Câu 25. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U R = U =<br />

100 V → mạch xảy ra cộng hưởng → Z = R = 100 Ω và i cùng pha với u.<br />

u 100 2 <br />

→ i cos 100 t 2 cos 100 t A.<br />

R 100<br />

<br />

6<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 26: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2 , quay <strong>đề</strong>u quanh trục<br />

đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ bằng 0,2 T.<br />

Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng<br />

khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là<br />

A. e = 48πsin(4πt + π) V. B.e = 48πsin(4πt + 0,5π) V.<br />

C. e = 4,8πsin(4πt + π) V. D. e = 48πsin(4πt – 0,5π) V.<br />

Câu 26. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Tần số góc chuyển động quay của khung dây ω = 2πn = 4π rad/s.<br />

+ Từ thông qua mạch<br />

4<br />

NBScost 100.0,2.600.10 <br />

cos4t<br />

<br />

Wb<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

1,2<br />

d<br />

→ Suất điện động cảm ứng trong khung dây: e 4,8sin 4t<br />

<br />

V.<br />

dt<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 27: Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1<br />

mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn<br />

chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa<br />

hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là<br />

A. 0,64 μm B. 0,70 μm C. 0,60 μm D. 0,50 μm<br />

Câu 27. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Trang 11


D<br />

xM<br />

5<br />

a<br />

+ Ta có : <br />

→ 5D = 3,5(D + 0,75) → D = 1,75 m.<br />

D 0,75<br />

xM<br />

3,5<br />

<br />

a<br />

→ Bước sóng dùng trong thí nghiệm<br />

3 3<br />

D<br />

xa 5,25.10 .1.10<br />

xM<br />

5 → 0,6 μm.<br />

a 5D 5.1,75<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 28: Một cái bể sâu 2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i =<br />

30 0 . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,328 và n t = 1,361. Bề<br />

rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể nằm ngang bằng:<br />

A. 17,99 mm. B. 22,83 mm. C. 21,16 mm. D. 19,64 mm.<br />

Câu 28. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng : sini = nsinr →<br />

0<br />

30<br />

sin i <br />

rd<br />

arsin <br />

nd<br />

<br />

<br />

sin i <br />

<br />

rt<br />

arsin <br />

n<br />

h<br />

r d<br />

t <br />

+ Bề rộng quang phổ : L = h(tanr d – tanr t )<br />

→ Thay các giá trị vào biểu thức, ta thu được : L ≈ 22,83 mm.<br />

L<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

d<br />

Câu 29: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0 . Khi<br />

êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt<br />

A. 12r 0 . B. 16r 0 . C. 25r 0 . D. 9r 0 .<br />

Câu 29. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Bán kính quỹ đạo M :<br />

2<br />

2 2<br />

r n r → r r 5 3 r 16r<br />

<br />

M 0<br />

O M 0 0<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 30: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng<br />

khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này<br />

A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.<br />

C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.<br />

Câu 30. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng<br />

→ phản ứng này thu năng lượng :<br />

ΔE = Δuc 2 = 0,02.931,5 = 18,63 MeV.<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 31: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn<br />

của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M<br />

của AB.<br />

A. 10 V/m. B. 15 V/m. C. 20 V/m. D. 16 V/m.<br />

Câu 31. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Trang 12


1 rB EA<br />

36<br />

+ Ta có E → 2 . Ta <strong>chuẩn</strong> hóa r A = 1 → r B = 2.<br />

r<br />

2<br />

r E 9<br />

A<br />

B<br />

rB<br />

rA<br />

2 1<br />

Với M là trung điểm của AB → rM<br />

rA<br />

1 1,5<br />

.<br />

2 2<br />

→<br />

2 2<br />

r <br />

A 1 <br />

EM<br />

EA<br />

36 16<br />

V/m.<br />

rM<br />

1,5<br />

<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 32: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định<br />

trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái<br />

Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.10 24 kg và chu <strong>kì</strong> quay quanh trục của nó là 24<br />

giờ; hằng số hấp dẫn G 6,67.10 11 N.m 2 /kg 2 . Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến<br />

các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?<br />

A. Từ kinh độ 79 0 20’ Đ đến kinh độ 79 0 20’ T. B. Từ kinh độ 83 0 20’ T đến kinh độ 83 0 20’ Đ.<br />

C. Từ kinh độ 85 0 20’ Đ đến kinh độ 85 0 20’ T. D. Từ kinh độ 81 0 20’ T đến kinh độ 81 0 20’ Đ.<br />

Câu 32. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu <strong>kì</strong> chuyển động<br />

A<br />

bằng chu <strong>kì</strong> tự quay của Trái Đất<br />

v (R h)<br />

<br />

2<br />

Mm v → h = 35742871 m.<br />

R<br />

<br />

Fdh G m<br />

(R h)<br />

2<br />

R h<br />

R<br />

+ Từ hình vẽ ta có: cos → α = 81,3 0 .<br />

O<br />

M<br />

R h<br />

R h<br />

→ Từ kinh độ 81 0 20’ T đến kinh độ 81 0 20’ Đ .<br />

<br />

Đáp án D<br />

Câu 33: Đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai đầu R L X<br />

đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm<br />

pha 30 0 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai A M B<br />

đầu đoạn mạch AM lệch pha 60 0 so với cường độ dòng điện trong<br />

đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và<br />

100 3 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là<br />

3<br />

1<br />

1<br />

A. . B. . C. . D. 0.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 33. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Biễu diễn vecto các điện áp (giả sử X có tính dung kháng).<br />

<br />

<br />

+ Từ hình vẽ ta có U lệch pha 30 0 AM<br />

so với U → Áp dụng định lý<br />

hàm cos trong tam giác:<br />

2 2 0<br />

U U U 2U U cos30 100<br />

V.<br />

X AM AM X<br />

+ Dễ thấy rằng với các giá trị U = 200 V, U X = 100 V và<br />

UAM<br />

100 3 V.<br />

<br />

<br />

→ U AM<br />

vuông pha với U X<br />

từ đó ta tìm được X chậm pha hơn i một<br />

góc 30 0<br />

→ cos <br />

<br />

x<br />

3<br />

2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Chọn đáp án A<br />

<br />

UAM<br />

60<br />

0<br />

0<br />

30<br />

<br />

UR<br />

<br />

U<br />

<br />

UX<br />

Trang 13


Câu 34: Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy bể bơi. Anh ta đặt<br />

chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè<br />

nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và<br />

mức nước là h = 2,5 m. Cho chiết suất của nước là n = 1,33. Giá trị nhỏ<br />

nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần<br />

đúng bằng:<br />

A. 2,58 m. B. 3,54 m. C. 2,83 m. D. 2,23 m.<br />

Câu 34. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng<br />

từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia<br />

khúc xạ ra ngoài không khí.<br />

→ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:<br />

n2<br />

3<br />

sin igh<br />

<br />

n 4<br />

1<br />

R<br />

min<br />

+ Từ hình vẽ, ta có tanigh<br />

→ R min = htani gh = 2,83 m.<br />

h<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

NHÓM CÂU HỎI: VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 35: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, có một con lắc lò xo gồm lò xo có độ<br />

cứng 40 N/m và vật nhỏ A có khối lượng 0,1 kg. <strong>Vật</strong> A được nối với vật B có khối<br />

lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò xo giãn 10 cm<br />

rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật<br />

B bằng<br />

A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.<br />

Câu 35. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:<br />

<strong>Gia</strong>i đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.<br />

+ Tần số góc của dao động k 40<br />

10 rad/s.<br />

m m 0,1<br />

0,3<br />

<br />

1 2<br />

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v max = ωA = 10.10 = 100 cm/s.<br />

<strong>Gia</strong>i đoạn 2: Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u với vận tốc không đổi v = v max = 100 cm/s. <strong>Vật</strong> A dao động điều<br />

k 40<br />

hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc 0<br />

20 rad/s.<br />

m 0,1<br />

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là<br />

đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

+ <strong>Vật</strong> A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian<br />

T T0<br />

<br />

t 0,075<br />

s.<br />

4 4 2<br />

2<br />

→ Tốc độ trung bình của vật B:<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

0<br />

T0<br />

<br />

vmax<br />

A 100. 10<br />

v 4 40<br />

tb<br />

75,8 cm/s.<br />

t 0,075<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 36: Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố<br />

định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x.<br />

Tốc độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng<br />

bằng.<br />

A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.<br />

1<br />

5<br />

0,1125<br />

i gh<br />

R<br />

E<br />

t<br />

(J)<br />

A<br />

x(cm)<br />

5<br />

Trang 14<br />

B


C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 36. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → E hd = mgx → đường nét<br />

đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn.<br />

E dh = 0,5k(Δl 0 – x) 2 → ứng với đường nét liền.<br />

+ Từ đồ thị, ta có: x max = A = 5 cm; E dhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg.<br />

E dhmax = 0,5k(Δl + A) 2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05) 2 → k = 40 N/m.<br />

+ Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl 0 = 0,5A = 2,5 cm.<br />

3 3 40<br />

→ v v<br />

max<br />

.5 86,6 cm/s.<br />

2 2 0,1<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 37: Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm<br />

đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm<br />

N trên trục Ox có tọa độ x m, người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự<br />

phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại<br />

điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị?<br />

A. 82 dB. B. 84 dB.<br />

C. 86 dB. D. 88 dB.<br />

<br />

L dB<br />

90<br />

82<br />

<br />

74 0 1 2<br />

log x<br />

Câu 37. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Gọi x 0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N.<br />

→ Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức<br />

P<br />

P<br />

LN 10log 10log 20log x x0<br />

.<br />

2<br />

I0 4x x0<br />

I0<br />

4<br />

<br />

a<br />

+ Khi logx = 1 → x = 10 m ; khi logx = 2 → x = 100 m. Từ đồ thị, ta có:<br />

78 a 20log100 x<br />

9078<br />

<br />

0 100 x0 <br />

→ 10<br />

20<br />

→ x 0 = – 20,2 m.<br />

90 a 20log10 x0<br />

10 x0<br />

→ a = 78 + 20log(100 + 20,2) = 119,6 dB.<br />

→ Mức cường độ âm tại N khi x = 32 m là :<br />

L N = 119,6 – 20log(32 + 20,2) = 85,25 dB.<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 38: Đặt một điện áp<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u U 2 cos 120t<br />

<br />

<br />

V vào hai đầu mạch<br />

điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn dây và tụ điện có điện dung<br />

thay đổi được măc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của<br />

tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các<br />

điểm<br />

R<br />

L, r<br />

C<br />

A M N B<br />

A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các gía trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức: 2U AM = 2U MN =<br />

U NB = U. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ<br />

điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?<br />

A. 3,8 μF. B. 5,5 μF. C. 6,3 μF. D. 4,5 μF.<br />

Câu 38. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ giả thuyết bài toán ta có :<br />

Trang 15


UAM<br />

U<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

R r Z<br />

MN<br />

L<br />

<br />

2 2<br />

ZL<br />

125 r<br />

<br />

2 2<br />

<br />

UNB<br />

2UAM<br />

→ ZC<br />

4R<br />

→ ZC<br />

250<br />

<br />

UNB<br />

U<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

ZC R r ZL ZC<br />

<br />

<br />

r 75<br />

→ Ω.<br />

ZL<br />

100<br />

+ Điện dụng của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

250 <br />

2 125 r 125 2 r 2 250<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

500 Ω → C ≈ 5,3 μF.<br />

o<br />

Z<br />

L<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 39: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế<br />

hiệu dụng ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số<br />

tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách<br />

xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2<br />

thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125<br />

máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai<br />

cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi<br />

rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.<br />

A. 93 B. 102 C. 84 D. 66<br />

Câu 39. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy.<br />

→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = ΔP + nP 0 .<br />

+ Ta có ΔP = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → ΔP giảm k 2 lần:<br />

P<br />

P 120P0<br />

4<br />

P<br />

129P0<br />

→ <br />

→ .<br />

P<br />

P 36P<br />

P <br />

0<br />

125P <br />

0<br />

9<br />

→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.<br />

<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 40: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động êlectron quanh hạt nhân là chuyển<br />

động tròn <strong>đề</strong>u và bán kính quỹ đạo dừng K là r 0 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính r m<br />

đến quỹ đạo dừng có bán kính r n thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân giảm 16 lần. Biết<br />

8r0 rm rn 35r0<br />

. Giá trị r m – r n là<br />

A. 15r 0 . B. 12r 0 . C. 15r 0 . D. 12r 0 .<br />

Câu 40. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta có lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron tỉ lệ nghịch với n 4 → lực tĩnh điện giảm thì bán kính quỹ<br />

đạo tăng lên 2 lần<br />

+ Từ khoảng giá trị của bài toán<br />

0 m n 0<br />

r 2<br />

n n<br />

r 0<br />

2 2 n 2m<br />

2<br />

8r r r 35r 8 m n 35 8 5m 35 1,26 m 2,09<br />

n 4<br />

vậy → r r 12r<br />

m 2<br />

<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

m n 0<br />

Chọn đáp án B<br />

2<br />

Trang 16


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 29<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

MA TRẬN ĐỀ THI<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Chủ <strong>đề</strong><br />

Cấp độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

1. Dao động cơ Câu 4 Câu 16 Câu 23,26,34 Câu 37, 39 7<br />

2. Sóng cơ học Câu 15,20 Câu 24,36 4<br />

3. Điện xoay chiều Câu 6 Câu 17,21 Câu 27,30,35 Câu 40 7<br />

4. Dao động và sóng điện<br />

từ<br />

Tổng<br />

Câu 29, 31 Câu 38 3<br />

5. Sóng ánh sáng Câu 7,8,9 Câu 28 4<br />

6. Lượng tử ánh sáng Câu 2 Câu 14,19 Câu 33 4<br />

7. Hạt nhân nguyên tử Câu 1,5 2<br />

8. Điện học Câu 3 Câu 12, 18 Câu 25 4<br />

9. Từ học Câu 10 Câu 13, 22 3<br />

10. Quang học Câu 11 Câu 32 2<br />

Tổng 10 12 14 4 40<br />

Nhận Biết<br />

Câu 1: Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β + , tia β – và tia γ đi vào một miền có điện trường <strong>đề</strong>u theo phương<br />

vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là<br />

A. tia γ. B. tia β – . C. tia β + . D. tia α.<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 2: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?<br />

A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.<br />

C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.<br />

Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về<br />

A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến <strong>thi</strong>ên của điện trường.<br />

C. mặt tác dụng lực. D. năng lượng.<br />

Câu 4: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi<br />

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

B. chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức lớn hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.<br />

C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.<br />

D. chu <strong>kì</strong> của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu <strong>kì</strong> dao động riêng của hệ dao động.


Câu 5: Gọi m p , m n và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân<br />

là đúng?<br />

A<br />

X Z<br />

. Hệ thức nào sau đây<br />

A. Zm p + (A – Z)m n < m . B. Zm p + (A – Z)m n > m. C. Zm p + (A – Z)m n = m. D. Zm p + Am n = m.<br />

Câu 6: Chọn câu sai dưới đây<br />

A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng<br />

B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động <strong>dự</strong>a trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng<br />

từ trường quay.<br />

C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ<br />

trường quay.<br />

D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.<br />

Câu 7: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

B. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.<br />

D. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.<br />

Câu 8: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.<br />

Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này<br />

A. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu. B. bị đổi màu.<br />

C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc<br />

Câu 9: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch<br />

này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng<br />

A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang.<br />

C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 10: Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô<br />

hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau<br />

(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.<br />

(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.<br />

(c). Đi ra xa dòng điện.<br />

(d). Đi về gần dòng điện.<br />

Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?<br />

A. (a) và (b). B. (c) và (d). C. (a) và (c). D. Cả (a), (b), (c) và (d).<br />

Thông Hiểu<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 11: Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được<br />

A. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 2,5 cm.<br />

B. độ bội giác của kính lúp bằng 2,5 khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận cách mắt 25 cm.<br />

C. tiêu cự của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng 10 cm.<br />

D. độ tụ của thấu kính hội tụ làm kính lúp bằng +2,5 điốp.<br />

Câu 12: Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ<br />

điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3.10 3 V/m. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 . Hạt bụi<br />

này


A. dư 1,25.1011 điện tử. B. <strong>thi</strong>ếu 1,25.1011 điện tử.<br />

C. dư 1,25.108 điện tử. D. <strong>thi</strong>ếu 1,25.108 điện tử.<br />

<br />

Câu 13: Từ thông qua một vòng dây phụ thuộc vào thời gian theo quy luật 5t 2 10t 5 mWb<br />

tính bằng s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên vòng dây tại thời điểm t = 5 s có độ lớn là<br />

A. 0,05 V. B. 0,06 V. C. 60 V. D. 50 V.<br />

Câu 14: Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.10 26 W. Trong một giờ, khối lượng Mặt Trời giảm<br />

A. 3,12.10 13 kg B. 0,78.10 13 kg. C. 4,68.10 13 kg. D. 1,56.10 13 kg.<br />

Câu 15: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Đây là dây hai đầu<br />

cố định hay một đầu cố định một đầu tự do? Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là?<br />

A. Hai đầu cố định, f min = 10 Hz. B. Một đầu cố định một đầu tự do, f min = 10 Hz.<br />

C. Hai đầu cố định, f min = 20 Hz. D. Một đầu cố định một đầu tự do, f min = 20 Hz.<br />

Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ dao động điều hòa với chu <strong>kì</strong> 2 s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20<br />

4 5<br />

cm rồi cho dao động thì chu <strong>kì</strong> của nó là . Nếu cắt bớt lò xo đi x (cm) thì nó dao động điều hòa với<br />

5 s<br />

chu <strong>kì</strong> 1 s. Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của x là<br />

A. 25 cm. B. 50 cm. C. 45 cm. D. 75 cm.<br />

Câu 17: Một đoạn mạch gồm một biến trở R, một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 15 Ω và độ<br />

0,4<br />

100<br />

tự cảm L H , một tụ điện có điện dung C F<br />

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />

<br />

<br />

chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50 Hz. Khi thay đổi R tới giá trị 75 Ω thì công suất của mạch<br />

là P. Để công suất của mạch vẫn là P thì phải thay đổi giá trị của R đi một lượng bằng<br />

A. 40 Ω. B. 35 Ω. C. 50 Ω. D. 25 Ω.<br />

Câu 18: <strong>Bộ</strong> Công thương bạn hành quyết định về giá bán điện, theo đó, giá bán lẻ điện sinh hoạt (chưa kể<br />

10% thuế VAT) được áp dụng từ ngày 16/03/2015 cho đến nay như sau:<br />

Thứ tự kW.h điện năng<br />

tiêu thụ<br />

0 – 50 51 – 100 101 – 200 201 – 300 301 – 400 Từ 401 trở lên<br />

Giá tiền (VNĐ/kW.h) 1484 1533 1786 2242 2503 2587<br />

Mùa hè, một hộ gia đình có sử dụng các <strong>thi</strong>ết bị như sau:<br />

Tên <strong>thi</strong>ết bị (số lượng) Tủ lạnh (01) Bóng đèn (03) Tivi (02) Máy lạnh (01) Quạt (03)<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Công suất/01 <strong>thi</strong>ết bị 60 W 75 W 145 W 1100 W 65 W<br />

Thời gian hoạt động/01 ngày 24 giờ 5 giờ 4 giờ 8 giờ 10 giờ<br />

Số tiền điện mà hộ gia đình phải trả trong một tháng (30 ngày) gần nhất với số tiền là<br />

A. 760 000 đồng. B. 890 000 đồng. C. 980 000 đồng. D. 1 200 000 đồng.<br />

Câu 19: Chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng 0,7 μm vào một chất bán dẫn Si<br />

thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có 1 hạt photon bị electron hấp<br />

thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được <strong>giải</strong> phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi<br />

chiếu tia laze trong 4 s là<br />

A. 5,635.10 17 . B. 1,127.10 16 . C. 5,635.10 16 . D. 1,127.10 17 .<br />

Câu 20: Sóng cơ ổn định truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm, sóng<br />

, t


truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ – 2 mm và đang về phía vị trí cân bằng. Vận tốc<br />

của N tại thời điểm (t – 1,1125 s) là<br />

<br />

<br />

A. 8<br />

3 cm / s B. –8π (cm/s). C. 80<br />

3 (cm/s). D. 16π (cm/s).<br />

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều<br />

u 100 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ<br />

4<br />

10<br />

điện có điện dung C F mắc nối tiếp. Khi thay đổi giá trị của biến trở R đến hai giá trị R 1 và R 2 thì<br />

<br />

<br />

thấy mạch tiêu thụ cùng công suất P nhưng dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau . Giá trị P là<br />

3<br />

A. 50 W. B. 43,3 W C. 25 W. D. 86,6 W.<br />

Câu 22: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ lần lượt là I 1 = 3 A và I 2 = 4 A vuông góc nhau<br />

trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 2 cm. Cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 1<br />

cm là<br />

A. 10 –5 T. B. 5.10 –5 T. C. 7.10 –5 T. D. 10 –4 T.<br />

Vận Dụng<br />

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu <strong>kì</strong>, thời gian vật có tốc độ lớn hơn<br />

một giá trị vo nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v 0 ở trên là<br />

12 3<br />

cm/s. Giá trị v 0 là<br />

A. 4 3 cm/s. B. 8 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8<br />

3 cm/s.<br />

Câu 24: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau có tần số 20 Hz, cách nhau 20 cm. Tốc độ truyền<br />

sóng trên mặt nước là 60 cm/s. C, D là hai điểm trên mặt nước sao cho chúng dao động với biên độ cực<br />

đại và ABCD là hình chữ nhật. Giá trị nhỏ nhất của diện tích hình chữ nhật ABCD là<br />

A. 42,22 cm 2 . B. 2,11 cm 2 . C. 1303,33 cm 2 . D. 65,17 cm 2 .<br />

Câu 25: Cho hai điện trở R 1 và R 2 (R 1 > R 2 ). Khi mắc hai điện trở nối tiếp thì điện trở tương đương là 9<br />

Ω, khi mắc chúng song song thì điện trở tương đương là 2 Ω. Mắc R 1 vào nguồn có suất điện động E và<br />

điện trở trong r thì dòng qua nó là 1 A. Mắc R 2 vào nguồn trên thì dòng qua nó là 1,5 A. Giá trị của E và r<br />

lần lượt là<br />

A. 6 V và 1 Ω. B. 9 V và 3 Ω. C. 9 V và 1 Ω. D. 6 V và 3 Ω.<br />

Câu 26: Một chất điểm có khối lượng 300 g đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa x 1 và x 2 cùng<br />

phương, cùng tần số góc là 10 rad/s. Ở thời điểm t bất <strong>kì</strong> li độ của dao động thành phần này luôn thỏa<br />

mãn 16x 9x 36 cm<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

<br />

<br />

. Lực kéo về cực đại tác dụng lên chất điểm trong quá trình dao động là<br />

A. 0,75 N. B. 0,5 N. C. 2 N. D. 1 N.<br />

Câu 27: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tượng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu<br />

dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 200 V. Khi ta giảm<br />

bớt n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là U; nếu<br />

tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 0,5U.<br />

Giá trị của U là<br />

A. 250 V. B. 200 V C. 100 V D. 300 V<br />

Câu 28: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bằng hai ánh<br />

sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm và 750 nm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,6 mm, khoảng cách từ<br />

hai khe tới màn quan sát là 2,5 m. Trên màn, điểm M có sự chồng chập vân tối của hai bức xạ gần vân<br />

trung tâm nhất, cách vân trung tâm


A. 3,3755 mm. B. 3,375 mm. C. 2,2124 mm. D. 1,7578 mm.<br />

Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện<br />

dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (A). Ở thời<br />

điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản<br />

tụ có độ lớn bằng<br />

A. 12 3 V. B. 5 14 V. C. 6 2 V. D. 3 14 V.<br />

Câu 30: Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều<br />

u 200 2 cos 100<br />

t<br />

<br />

<br />

thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha<br />

<br />

so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB<br />

3<br />

rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1<br />

A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là<br />

A. 60 3 W. B. 200 W. C. 160 3 W. D. 120 2 W.<br />

Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng được chọn làm mạch chọn sóng cho một máy thu vô tuyến điện.<br />

Điện dung của tụ có thể thay đổi giá trị, cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện<br />

dung của tụ là C = 4C 1 + 9C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 51 m. Nếu điều chỉnh điện<br />

dung của tụ là C = 9C 1 + C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 39 m. Nếu điều chỉnh điện dung<br />

của tụ là C = C 1 hoặc C = C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng lần lượt là<br />

A. 15 m hoặc 12 m. B. 16 m hoặc 19 m. C. 19 m hoặc 16 m. D. 12 m hoặc 15 m.<br />

Câu 32: Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 30 cm tạo ảnh của một nguồn sáng điểm chuyển động.<br />

Khi nguồn sáng đi qua trục chính của thấu kính theo phương lập một góc α = 60 0 với trục chính thì vận<br />

tốc của ảnh lập với trục chính một góc β = 30 0 . Thời điểm đó nguồn sáng cách thấu kính một đoạn d có<br />

giá trị là<br />

A. 20 cm hoặc 40 cm. B. 15 cm hoặc 60 cm. C. 15 cm hoặc 40 cm. D. 20 cm hoặc 60 cm.<br />

Câu 33: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 μm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10–19J. Năng<br />

lượng photon chiếu tới một phần để thắng công thoát, phần còn lại chuyển thành động năng của electron<br />

quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho bay trong điện trường<br />

<strong>đề</strong>u theo chiều vécto cường độ điện trường, cường độ điện trường có độ lớn là 1000 V/m. Quãng đường<br />

tối đa mà electron chuyển động được theo chiều của của vecto cường độ điện trường xấp xỉ là?<br />

A. 0,83 cm. B. 0,37 cm. C. 1,53 cm. D. 0,109 cm.<br />

Câu 34: Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của một đoàn tầu hỏa. Khi tàu đứng yên, con lắc dao<br />

động bé với chu <strong>kì</strong> 2 s. Một khúc cua mà đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung<br />

tròn bán kính cong 400 m. Cho biết gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s 2 , bán kính cong là rất lớn so với chiều<br />

dài con lắc và khoảng cách giữa hai đường ray. Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi 15<br />

m/s trên khúc cua nói trên thì chu <strong>kì</strong> dao động nhỏ của con lắc gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 1,998 s. B. 1,999 s. C. 1,997 s. D. 2,000 s.<br />

Câu 35: Đặt điện áp<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

u U 2 cos 2<br />

ft<br />

(U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở<br />

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Khi<br />

tần số là 50 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là U. Khi tần số là 125 Hz thì điện áp hiệu dụng<br />

giữa hai đầu cuộn cảm cũng là U. Khi tần số là f 0 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp<br />

giữa hai đầu chứa tụ điện C lệch pha nhau góc 135 0 . Giá trị f 0 là<br />

A. 100 Hz. B. 62,5 Hz. C. 31,25 Hz. D. 150 Hz.


Câu 36: Một nguồn âm điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền<br />

<strong>đề</strong>u theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền<br />

sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm điểm<br />

giống nguồn S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm<br />

lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm tại S có giá trị<br />

là<br />

A. 25,5 dB. B. 15,5 dB. C. 27,5 dB. D. 17,5 dB.<br />

Vận Dụng Cao<br />

Câu 37: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số x 1 và x 2 . Sự phụ thuộc theo thời gian của x 1<br />

(đường 1) và x 2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Tốc độ<br />

cực đại của vật trong quá trình dao động là<br />

A. 10π (cm/s). B. 10 5 (cm/s).<br />

C. 20 5 (cm/s). D. 10 2 (cm/s).<br />

Câu 38: Một sóng điện từ truyền trong chân không có bước sóng 300 m, cường độ điện trường cực đại là<br />

E 0 và cảm ứng từ cực đại là B 0 . Tại một thời điểm nào đó, tại điểm M trên phương lan truyền sóng, cảm<br />

ứng từ có giá trị 0,5B 0 và đang tăng. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì tại điểm N (cùng nằm trên<br />

phương lan truyền sóng với M, N cách M một đoạn 75 m và N xa nguồn hơn M) cường độ điện trường có<br />

độ lớn bằng 0,5E 0 ?<br />

1<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

3 s<br />

1<br />

4 s<br />

1<br />

6 s<br />

1<br />

12 s<br />

Câu 39: Một con lắc gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc có thể dao dộng trên<br />

mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Khi vật đang ở vị trí cân bằng ta tác dụng vào nó một lực F có độ lớn không<br />

đổi theo phương trục lò xo. Sau đó, con lắc dao động với tốc độ lớn nhất là<br />

F<br />

m<br />

k<br />

mk<br />

A. . B. F C. F D.<br />

3<br />

mk<br />

k m F<br />

Câu 40: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2<br />

ft<br />

(U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở<br />

L 1 2<br />

thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn R . Khi<br />

C 4<br />

tần số f = f 1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cosφ1. Khi tần số f = f 2 = 120 Hz thì hệ số công<br />

suất của mạch điện là cosφ2 với cosφ 1 = 0,8cosφ 2 . Khi tần số f = f 3 = 180 Hz thì hệ số công suất của<br />

mạch gần với giá trị nào sau đây nhất ?<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9.<br />

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 08<br />

01. A 02. D 03. C 04. C 05. B 06. D 07. C 08. D 09. B 10. B<br />

11. C 12. B 13. B 14. D 15. B 16. D 17. C 18. C 19. B 20. A<br />

21. C 22. D 23. C 24. A 25. B 26. A 27. D 28. D 29. D 30. A<br />

31. D 32. A 33. D 34. A 35. A 36. C 37. C 38. D 39. A 40. D


Câu 23: Đáp án C<br />

Vòng tròn đơn vị:<br />

N<br />

α<br />

-v 0 v 0<br />

M<br />

4<br />

Ta thấy thời gian vật có tốc độ lớn hơn v 0 ứng với 4 lần góc α. T. 2 T. (1)<br />

2<br />

Mặt khác, khi vật đi 1 chiều giữa 2 vị trí có cùng tốc độ v 0 thì vận tốc phải không đổi dấu, suy ra vật đi từ<br />

M đến N như trong hình. s 2Asin 2A sin<br />

v TB<br />

. Kết hợp với (1) và thay số, ta có:<br />

t <br />

2<br />

<br />

T.<br />

T. <br />

2 <br />

T<br />

3(s)<br />

2.12. .sin<br />

<br />

12 3 2<br />

<br />

3 (rad / s)<br />

3<br />

Có v0<br />

v<br />

max.cos Acos 4 (cm / s)<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Vì AB không đổi nên để diện tích HCN ABCD min thì BC phải min, tức là C phải là cực đại gần B nhất.<br />

Có λ = 3 cm.<br />

Có<br />

CB CA k<br />

<br />

AB AB<br />

k <br />

<br />

(1)<br />

(2)<br />

Từ (2) có<br />

6,6 k 6,6 . Vì C gần B nhất nên k = - 6. Thay vào (1) và áp dụng thêm pytago, ta có hệ:<br />

CB CA 18<br />

<br />

<br />

2 2<br />

CA CB 20<br />

2<br />

CB 2,11(cm) SABCD<br />

min AB.CB 42, 22(cm )


Câu 26: Đáp án A<br />

Dựa vào pt <strong>đề</strong> bài cho, ta tìm được<br />

x1max 1,5(cm) A1<br />

1,5(cm)<br />

<br />

<br />

x2max 2(cm) A2<br />

2(cm)<br />

Mặt khác, khi x1 max thì x2 = 0 và ngược lại nên 2 dao động này vuông pha nhau. Dễ dàng tìm được biên<br />

độ dao động tổng hợp<br />

A A A 2,5(cm)<br />

2 2<br />

1 2<br />

2<br />

Lực kéo về cực đại F max kA m A 0,75(N)<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

kv<br />

U1 N1<br />

(1)<br />

<br />

200 N2<br />

U1 N1<br />

n<br />

Ta có (2)<br />

U N2<br />

U1 N1<br />

n<br />

(3)<br />

0,5U N2<br />

N1<br />

n<br />

Lấy (2) chia (3) được : 0,5 N1<br />

3n<br />

N n<br />

U N1<br />

3<br />

Lấy (1) chia (2) được: U 300(V)<br />

200 N n 2<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

+ Ban đầu là đoạn mạch RL:<br />

1<br />

1<br />

2 2 U<br />

R ZL<br />

160<br />

<br />

I <br />

R 80<br />

<br />

<br />

ZL<br />

ZL<br />

80 3<br />

tan tan <br />

<br />

3 R<br />

+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R’ và C.<br />

Ta vẫn có φ AM = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φ X = - π/6.<br />

Ta có hệ :<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2 2<br />

(R R ') (ZL<br />

Z<br />

C) 200<br />

R ' 3Z<br />

Z<br />

C<br />

<br />

C<br />

60( )<br />

ZC 1<br />

<br />

2 2 2<br />

(80 3Z R ' 60 3( )<br />

C) (80 3 Z<br />

C) 200 <br />

R '<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Suy ra công suất X:<br />

2<br />

PX<br />

I R ' 60 3(W)<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn <strong>đề</strong>u => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán<br />

tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).


F qt<br />

P<br />

F<br />

Ta có<br />

F<br />

qt<br />

v<br />

m. R<br />

2<br />

tau<br />

. Gọi hợp lực tác dụng lên vật là F thì:<br />

v<br />

v<br />

F mg ' F P mg ' m . m g mg ' g' g<br />

R<br />

R<br />

4 4<br />

2 2 2 tau 2 2 tau 2<br />

qt 2 2<br />

T ' g g<br />

Gọi T’ là chu kỳ dao động trên khúc cua. Ta có: T ' T. 1,998(s)<br />

T g '<br />

4<br />

vtau<br />

2<br />

g<br />

2<br />

R<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

+ f = 50 Hz:<br />

+ f = 125 Hz:<br />

Z Z R Z 2Z Z<br />

2 2<br />

C1 1 L1 L1 C1<br />

Z Z R Z 2Z Z<br />

2 2<br />

L2 2 C2 L2 C2<br />

2 2<br />

Vì Z L . Z C = L/C luôn không đổi nên suy ra ZL1 ZC2<br />

R Z 2Z Z<br />

Mặt khác Z 2,5Z R 2Z (1)<br />

L2 L1 L1<br />

+ f = f 0 : uRL sớm 135 0 so với uC, suy ra φ RL = 45 0 => R = Z L0 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra f0 2f1<br />

100(Hz)<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

A<br />

H<br />

L1 L2 L1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

O<br />

B<br />

P<br />

Công thức chung cho điểm M cách nguồn O 1 đoạn MO: IM I<br />

2 0.10<br />

4MO<br />

L M


Áp dụng công thức với:<br />

+ Điểm A: khi có 1 nguồn âm:<br />

P<br />

3<br />

2 0<br />

4AO I .10<br />

P<br />

LB<br />

+ Điểm B: khi có 1 nguồn âm:<br />

2 0<br />

4BO I .10<br />

+ Điểm H: (chân đường vuông góc kẻ từ O đến AB) đây là điểm có mức cường độ âm lớn nhất vì gần<br />

64P<br />

5<br />

nguồn nhất. Có<br />

2 0<br />

4HO I .10<br />

Có tam giác OAB vuông tại O, OH vuông góc AB<br />

5<br />

1 1 1 3 L 10<br />

B<br />

=> 10 10 L<br />

2 2 2<br />

B<br />

2,75(B)<br />

OH OA OB 64<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi<br />

về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.<br />

Xét vòng tròn đơn vị:<br />

O<br />

M 1<br />

M 2 '<br />

M 1 '<br />

M 2<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x =<br />

2,5 2 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc<br />

M 1 OM 1 ’ = góc M 2 OM 2 ’. Mặt khác có góc M 1 ’OM 2 = góc M 2 OM 2 ’ = 45 0 suy ra 3 góc trên bằng nhau và<br />

bằng 45 0 . Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)<br />

<br />

Tổng hợp dao động bằng máy tính, tìm được dao động th: x 5 2 cos(2t )(cm)<br />

4<br />

Tốc độ cực đại vmax<br />

A 20 5(cm / s)<br />

Câu 38: Đáp án D


Tại mọi điểm trên phương truyền sóng B và E luôn cùng pha nhau.<br />

Độ lệch pha của M và N:<br />

2d<br />

<br />

. Chú ý rằng M nhanh pha hơn N<br />

2<br />

+ Tại thời điểm t: Tại M có B = 0,5 B 0 và đang tăng nên<br />

5<br />

E0<br />

3<br />

B(M,t) E(M,t) E(N,t) E(N,t)<br />

và đang tăng<br />

3 3 6 2<br />

+ Tại thời điểm t’ ngắn nhất sau t: tại N, E có độ lớn 0,5E 0 . Ta có vòng tròn đơn vị:<br />

N t<br />

N t'<br />

Dễ dàng suy ra thời gian từ t đến t’ ứng với T/12.<br />

Có<br />

<br />

1<br />

T 1( s) t ( s)<br />

c 12<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Độ lệch VTCB<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

F<br />

l<br />

. <strong>Vật</strong> đang ở vị trí lò xo tự nhiên nên suy ra A = ∆l.<br />

k<br />

F k F<br />

Tốc độ lớn nhất vmax<br />

A .<br />

k m mk<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta <strong>chuẩn</strong> hóa số liệu:<br />

+ f = f1 = 60 Hz: Đặt R = 1 thì cos1<br />

<br />

1<br />

1 (Z Z )<br />

L1<br />

C1<br />

2


+ f = f2 = 120 Hz: có Z L2 = 2Z L1 ; Z C2 = 0,5Z C1 cos2<br />

<br />

+ f = f3 = 180 Hz: có Z L3 = 3Z L1 ; Z C3 = Z C1 /3<br />

cos3<br />

<br />

L1<br />

1<br />

1 (2Z 0,5Z )<br />

1<br />

Z<br />

3<br />

C1 2<br />

1 (3Z<br />

L1<br />

)<br />

C1<br />

2<br />

2<br />

L R 1 1 1<br />

Theo <strong>đề</strong> bài: ZLZC 4ZL1<br />

(1)<br />

C 4 4 4 Z<br />

2 2<br />

Có cos 0,8cos 16 16(Z Z ) 25 25(2Z 0,5Z ) (2).<br />

1 2 L1 C1 L1 C1<br />

ZL1<br />

0,25<br />

Từ (1) và (2) tìm được . Thay vào cosφ 3 = 0,923.<br />

ZC1<br />

1<br />

C1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 30<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 05 trang)<br />

Họ, tên thí sinh:……………………….<br />

Số báo danh:…………………………..<br />

MA TRẬN ĐỀ THI<br />

Chủ <strong>đề</strong><br />

1. Dao động cơ Câu<br />

3,7,10,11<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG NĂM <strong>2019</strong><br />

Môn <strong>thi</strong>: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Cấp độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Tổng<br />

Câu 18,20 Câu 25 Câu 38 8<br />

2. Sóng cơ học Câu 8 Câu 15,24 Câu 26,30 Câu 36 6<br />

3. Điện xoay chiều Câu 1,5,6 Câu 14 Câu 27,35 Câu 37,40 8<br />

4. Dao động và sóng điện từ Câu 2 Câu 22 Câu 29 3<br />

5. Sóng ánh sáng Câu 17,21 Câu 31,34 4<br />

6. Lượng tử ánh sáng Câu 12 Câu 16,23 Câu 39 4<br />

7. Hạt nhân nguyên tử Câu 4 Câu 32 2<br />

8. Điện tích – Điện trường Câu 13 1<br />

9. Dòng điện không đổi Câu 28 1<br />

10. Từ trường-Cảm ứng điện<br />

từ<br />

Câu 9 1<br />

11. Quang học Câu 19 Câu 33 2<br />

Tổng 12 12 16 2 40<br />

NHÓM CÂU HỎI NHẬN BIẾT<br />

Câu 1. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện<br />

điện ở thời điểm t là:<br />

A. 50t<br />

B. 0 C. 100t<br />

D.<br />

<br />

i 4cos 100t A . Pha của dòng<br />

Câu 2. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung<br />

C. Chu <strong>kì</strong> dao động riêng của mạch là:<br />

A. T LC B. T 2LC<br />

C. T LC<br />

D. T 2<br />

LC<br />

Câu 3. Một vật dao động điều hòa. Gọi x và a lần lượt là li độ và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là<br />

70t<br />

2<br />

A. a .x<br />

B. a .x<br />

C. a.x D. a. x<br />

Câu 4. Trong phản ứng sau đây<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

n U Mo La 2X 7<br />

. Hạt X là:<br />

1 235 95 139<br />

0 92 42 57<br />

A. electron B. nơtron C. proton D. heli<br />

Câu 5. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC<br />

không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.


C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.<br />

D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />

Câu 6. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì<br />

tốc độ quay của rôto<br />

A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.<br />

C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.<br />

D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.<br />

Câu 7. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi<br />

A. lực kéo về đổi chiều. B. lực kéo về dạng bằng không.<br />

C. lực kéo về có độ lớn cực đại. D. lực kéo về có độ lớn cực tiểu.<br />

Câu 8. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai<br />

đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là.<br />

A. 0,3m B. 0,6m C. 1,2m D. 2,4m<br />

Câu 9. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến <strong>thi</strong>ên <strong>đề</strong>u đặn 150A/s thì suất<br />

điện động tự cảm xuất hiện có giá trị.<br />

A. 4,5V B. 0,45V C. 0,045V D. 0,05V<br />

Câu 10. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khối lượng vật nặng là 1kg, độ cứng của lò xo là 1000N/m. Lấy<br />

2<br />

10 . Tần số dao động của vật là<br />

A. 2,5Hz. B. 5,0Hz C. 4,5Hz. D. 2,0Hz.<br />

<br />

<br />

Câu 11. Cho hai dao động điều hòa x acos t 5 / 6 và x 2acos t / 6 . Độ lệch pha của<br />

dao động tổng hợp so với dao động x 1 là<br />

1<br />

A. 2 / 3 (rad) B. / 2 (rad) C. / 3(rad) D. 5 / 6<br />

Câu 12. Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

34 8<br />

h 6,625.10 Js, c 3.10 m / s . Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là.<br />

A. 3,52.10 16 . B. 3,52.10 18 . C. 3,52.10 19 . D. 3,52.10 20 .<br />

NHÓM CÂU HỎI THÔNG HIỂU<br />

2<br />

0,7m<br />

. Cho<br />

Câu 13. Một điện tích q = 1 ( C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một<br />

năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là.<br />

A. U = 0,20 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 200 (V).<br />

Câu 14. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay<br />

chiều có tần số chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

A. Z R B. Z R C. Z R C<br />

2<br />

D.<br />

C<br />

<br />

C<br />

<br />

2 1<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 1<br />

2<br />

Z R 2 C 2<br />

Câu 15. Hai nguồn sóng tại A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng<br />

pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với<br />

biên độ cực tiểu trên đoạn AB là<br />

A. 10 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm.<br />

Câu 16. Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất<br />

<strong>thi</strong>ết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn.


A. 0, 26m.<br />

B. 0,36m.<br />

C. 36m.<br />

D. 0,36m.<br />

Câu 17. Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m đến hai khe Young S S với S 1 S 2 =<br />

0,5mm. Mặt phẳng chứa<br />

S1S<br />

2<br />

cách màn một khoảng D = 1m. Khoảng vân là:<br />

<br />

1 2<br />

A. 0,5mm. B. 1mm. C. 2mm. D. 0,1mm.<br />

Câu 18. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25<br />

cm/s. Biên độ dao động của vật là.<br />

A. 5 3 cm B. 5,24cm. C. 5 2 cm D. 10 cm<br />

Câu 19. Chiếu một chùm tia sáng song song hẹp trong không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là<br />

45 0 . Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là.<br />

A. D = 70 0 32’. B. D = 45 0 . C. D = 25 0 32’. D. D = 12 0 58’.<br />

<br />

<br />

Câu 20. Cho hai dao động điều hòa x acos t 5 / 6 và x 2acos t / 6 . Độ lệch pha của<br />

dao động tổng hợp so với dao động x 1 là<br />

1<br />

A. 2 / 3 (rad) B. / 2 (rad) C. / 3(rad) D. 5 / 6 (rad)<br />

Câu 21. Một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai đơn sắc màu vàng và màu lục truyền từ không khí vào<br />

nước dưới góc tới i (0 < i < 90 0 ). Chùm tia khúc xạ<br />

A. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu lục lệch ít hơn.<br />

B. gồm hai chùm đơn sắc màu vàng và màu lục trong đó chùm tia màu vàng lệch ít hơn.<br />

C. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ lớn hơn góc tới.<br />

D. vẫn là một chùm tia sáng hẹp song song và góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.<br />

Câu 22. Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ là sai?<br />

A. Mạch dao động có điện trở càng lớn thì mạch dao động tắt dần càng nhanh.<br />

B. Mạch dao động dùng để thu hoặc phát sóng điện từ.<br />

C. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra có tần số thay đổi khi tryền đi trong các môi trường khác<br />

nhau.<br />

D. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra là sóng ngang.<br />

Câu 23. Một kim loại làm có công thoát electron là A = 2,2eV. Chiếu vào kim loại trên bức xạ<br />

0, 44m . Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron có giá trị bằng<br />

A. 0,468.10 -7 m/s. B. 0,468.10 5 m/s. C. 0,468.10 6 m/s. D. 0,468.10 9 m/s.<br />

Câu 24. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng<br />

cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là<br />

A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 3m/s<br />

NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Câu 25. Con lắc đơn có chiều dài 1m , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2<br />

với biên độ góc a 0 = 9 0 . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tốc độ của vật tại vị trí mà ở đó động năng<br />

bằng thế năng là<br />

A. 0,55m/s B. 0,25m/s C. 0,45m/s D. 0,35m/s<br />

Câu 26. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông<br />

góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M<br />

cách hai nguồn những khoảng d1<br />

5,75 và d2<br />

9,75<br />

, sẽ có biên độ dao động<br />

2


A. A 3,5A B. AM 6,25A C. AM 3A<br />

D.<br />

M<br />

AM<br />

2A<br />

Câu 27. Điện năng ở một trạm phát điện xoay chiều một pha được truyền đi xa với điện áp là 10 kV thì<br />

hiệu suất truyền tải là 84%. Đề hiệu suất truyền tải bằng 96% thì điện áp truyền tải là<br />

A. 80 kV. B. 5 kV. C. 20 kV. D. 40 kV.<br />

Câu 28. Cho mạch điện nhu hình vẽ. R 2 ;R 3 ;R 5 ;R 4<br />

. Vôn kế có điện trở rất lớn (<br />

R<br />

V<br />

1 2 3 4<br />

). Hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là 18V. số chỉ của vôn kế là<br />

A. 0,8V.<br />

B. 2,8V.<br />

C. 4V.<br />

D. 5V<br />

Câu 29. Một mạch dao động LC có chu kỳ T và giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện là<br />

5C<br />

. Biết<br />

trong một chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn không vượt quá 15,7 mA<br />

là T/3. Tần số dao động của mạch gần bằng<br />

A. 1 kHz B. 2 kHz C. 3 kHz D. 4 kHz<br />

Câu 30. Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ, ngay sau<br />

thời điểm đó chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là.<br />

A. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.<br />

B. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.<br />

C. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.<br />

D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.<br />

Câu 31. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn<br />

sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng , với 450nm 510nm . Trên<br />

màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam.<br />

Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Câu 32. Chu <strong>kì</strong> bán rã của hai chất phóng xạ A và B là T A và T B = 2T A . Ban đầu hai khối chất A và B có<br />

số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4T A thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.<br />

A. 1/4 B. 4. C. 4/5 D. 5/4<br />

Câu 33. Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một<br />

khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là.<br />

A. h = 90 (cm) B. h = 10 (dm) C. h = 16 (dm) D. h = 1,8 (m)<br />

Câu 34. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng<br />

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng<br />

trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm.Trong các<br />

bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng dài nhất là<br />

A. 417 nm. B. 570 nm. C. 714 nm. D. 760 nm.<br />

Câu 35. Mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự L,R,C, có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

mạch điện có dạng<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

3<br />

10<br />

u 220 2cos100t V,C F<br />

3 9<br />

<br />

. Khi cho L thay đổi hiệu điện thế giữa hai<br />

đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là 400V. Giá trị R và L khi hiệu điện thế cuộn dây đạt cực đại xấp xỉ<br />

bằng.


0,9<br />

0,9<br />

1,3<br />

1,3<br />

A. 60 ;<br />

(H) B. 90 ;<br />

(H) C. 60 ;<br />

(H) D. 90 ;<br />

(H)<br />

<br />

NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 36. Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự<br />

A, B, C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì<br />

thấy rằng. mức cường độ âm tại B lớn nhất và bằng L B = 20lg(200) dB còn mức cường độ âm tại A và C<br />

là bằng nhau và 40 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn âm điểm phát âm công suất P 1 , để mức<br />

cường độ âm tại B không đổi thì<br />

P<br />

P<br />

A. P1<br />

B. P1<br />

5P<br />

C. P1<br />

D. P1<br />

3P<br />

3<br />

5<br />

Câu 37. Đặt điện áp u 400cos100t<br />

(u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện<br />

trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết<br />

1<br />

ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t (s), cường độ dòng<br />

400<br />

điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là<br />

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.<br />

Câu 38. Một con lắc đơn có chiều dài 1m , treo trong một không gian có điện trường <strong>đề</strong>u, có phương<br />

nằm ngang, độ lớn lực điện trường là 2,68m (N). Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì điện trường đột<br />

ngột đổi chiều, độ lớn cường độ điện trường không đổi. Tính vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng.<br />

Biết m là khối lượng vật nặng, gia tốc trọng trường là 10m/s 2<br />

A. 1,32m/s. B. 1,41m/s. C. 1,67m/s. D. 1,73m/s.<br />

Câu 39. Một ống Rơn - ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống<br />

Rơn - ghen là I = 5mA. Giả <strong>thi</strong>ết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển hóa thành năng lượng<br />

của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn<br />

nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?<br />

A. 3,125.10 16 photon/s B. 4,2.10 14 photon/s C. 4,2.10 15 photon/s D. 5,48.10 14 photon/s<br />

Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở<br />

R 100<br />

, tụ điện C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp<br />

hiệu dụng U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi C để<br />

đoạn R - C là U RC đạt cực đại. Khi đó giá trị của U RC là.<br />

Z 200<br />

C<br />

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

A. 100V B. 400V C. 300V D. 200V<br />

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM


1.C 2.D 3.A 4.B 5.B 6.B 7.C 8.B 9.A 10.B<br />

11.B 12.B 13.D 14.A 15.A 16.B 17.B 18.C 19.D 20.B<br />

21.B 22.C 23.C 24.A 25.D 26.A 27.C 28.B 29.A 30.A<br />

31.D 32.D 33.C 34.C 35.C 36.D 37.B 38.C 39.D 40.B<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION


Câu 25: Đáp án D<br />

2<br />

2<br />

1 mv 1 mvmax<br />

2 1 2<br />

Có Wt Wd Wd Wd max<br />

v vmax<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 1<br />

2<br />

Lại có vmax gL0 v gL0<br />

0,35(m / s)<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Có d2 d1<br />

4<br />

nên M dao động với biên độ cực đại và bằng 1,5A + 2A = 3,5A.<br />

Câu 27 : Đáp án C<br />

RP<br />

1 H1 <br />

2 2 2<br />

U1 1<br />

H1 U2 1<br />

0,84 U2<br />

Có U<br />

2 2 2<br />

20(kV)<br />

RP 1<br />

H2 U1<br />

1<br />

0,96 10<br />

1 H2 <br />

2<br />

U2<br />

Câu 30 : Đáp án A<br />

Sóng truyền theo chiều dương như hình vẽ nên vị trí của 1 điểm bất kỳ lúc sau sẽ giống với vị trí của đỉnh<br />

liền trước phía bên trái .<br />

Suy ra A đi xuống, B đi lên, C đi lên, D đi xuống, E đi lên.<br />

Câu 35 : Đáp án C<br />

Z C = 90Ω<br />

L thay đổi, U L max : ta có công thức :<br />

2 2<br />

R Z<br />

2 2<br />

C <br />

Z<br />

R 90<br />

L<br />

ZL<br />

R 60<br />

Z <br />

C<br />

90<br />

R 60( )<br />

<br />

1,3<br />

2 2<br />

2 2<br />

U R Z<br />

220 R 90 ZL<br />

130( ) L H<br />

C <br />

U<br />

400<br />

<br />

Lmax<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

R <br />

R<br />

Câu 36 : Đáp án D<br />

A<br />

O<br />

B<br />

C<br />

Di chuyển nguồn thu trên AC thấy tại B mức cường độ âm lớn nhất nên suy ra OB là đường ngắn nhất kẻ<br />

từ O đến AC, hay là OB vuông góc với AC. Lại có mức cường độ âm tại A và C bằng nhau nên suy ra<br />

OA = OC.<br />

+ Nguồn phát công suất P tại O :<br />

P<br />

L<br />

I B<br />

2 0.10<br />

2<br />

4OB<br />

OA 2lg 2004<br />

OA<br />

Có 10 4 2<br />

P P<br />

<br />

4 OB OB<br />

<br />

<br />

I<br />

2 2 0.10<br />

4OA 4OC<br />

Đặt OB = x thì OA = 2x. Theo pytago thì<br />

+ Nguồn phát công suất P1 tại A :<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2<br />

AB OA OB x 3


2 2<br />

P1 L P P<br />

B<br />

1<br />

AB 3x<br />

Có I<br />

2 0.10 3<br />

2 2 2<br />

4AB 4OB P OB x<br />

<br />

Câu 37 : Đáp án B<br />

Vòng tròn đơn vị :<br />

i t '<br />

u t '<br />

45°<br />

O<br />

u t<br />

Ở thời điểm t, u có giá trị 400V (điểm u t trên hình). Sau đó T/8, u sẽ ở vị trí u t ’. Lúc này, vì i có giá trị = 0<br />

<br />

và đang giảm nên có vị trí i t ’ như hình vẽ. Suy ra <br />

4<br />

Coi hộp X gồm r, Z L và Z C . Giản đồ vecto :<br />

45°<br />

R<br />

Z<br />

r<br />

Z C - Z L<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

Từ giản đồ ta thấy<br />

R r Z Z<br />

C<br />

L<br />

(tam giác vuông cân)<br />

U<br />

2 2 2<br />

Có Z 100 2( )<br />

(R r) (ZL<br />

Z<br />

C) 100 .2 R r 100 r 50( )<br />

I<br />

2 2<br />

U r 200 .2.50<br />

Suy ra PX 200(W)<br />

2 2<br />

Z 100 .2<br />

Câu 38 : Đáp án C


α<br />

α<br />

O 1<br />

O<br />

α<br />

F d<br />

P<br />

F<br />

Ban đầu, dưới tác dụng của lực điện và trọng lực thì vật có VTCB O. Dễ dàng tìm được góc :<br />

Fd<br />

2,68m<br />

0<br />

tan 0, 268 15<br />

. Khi lực điện đổi chiều, VTCB mới O1, biên độ góc<br />

P mg<br />

0<br />

0 2 30 .<br />

Vận tốc của vật khi qua O1 : vmax 2gL(1 cos 0) 1,64(m / s)<br />

Câu 39 : Đáp án D<br />

Công suất của ống rơn-ghen : P U .I . Đây chính là năng lượng của chùm e trong 1 giây.<br />

AK<br />

WX<br />

1% P 0,01P 0,01U<br />

AK<br />

.I<br />

Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình = 57% năng lượng của tia X cực đại<br />

0,57.e.U AK<br />

Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :<br />

WX<br />

0,01U<br />

AK.I<br />

14<br />

n 5, 48.10 (photon/s)<br />

0,57.e.U<br />

AK<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

2 2<br />

ZLZC ZC<br />

R<br />

(1)<br />

<br />

C thay đổi, U RC max thì có công thức: <br />

2UR<br />

URCmax<br />

<br />

<br />

2 2<br />

4R ZL<br />

Z (2)<br />

L<br />

2 2<br />

(1) 200Z 200 100 Z 150( )<br />

L<br />

2.200.100<br />

(2) U 400(V)<br />

RCmax<br />

NGUYEN THANH TU PRODUCTION<br />

2 2<br />

4.100 150 150<br />

L


NGUYEN THANH TU PRODUCTION

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!