04.07.2019 Views

ANTHRANOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID - ThS.DS. Huỳnh Anh Duy

https://app.box.com/s/fxhpb3txvz942er90hcyh6h0dbijzma6

https://app.box.com/s/fxhpb3txvz942er90hcyh6h0dbijzma6

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>ThS</strong>.<strong>DS</strong>. <strong>Huỳnh</strong> <strong>Anh</strong> <strong>Duy</strong>


MỤC TIÊU HỌC TẬP<br />

TRÌNH BÀY ĐƢỢC<br />

1. Đặc điểm cấu trúc của 3 nhóm anthranoid<br />

(nhóm phẩm nhuộm, nhuận tẩy và dimer).<br />

2. Các tính chất căn bản của anthranoid<br />

3. Nguyên tắc chiết xuất anthranoid từ dƣợc liệu<br />

4. Các phƣơng pháp định tính, định lƣợng<br />

anthranoid trong dƣợc liệu.<br />

5. Tác dụng sinh học – Công dụng của anthranoid<br />

6. 08 dƣợc liệu chứa anthranoid chính<br />

(Cassia, Đại hoàng, Lô hội …)<br />

2


1. Khái niệm chung về anthranoid<br />

- Thuộc nhóm lớn hydroxyquinon (các quinonoid).<br />

- Sắc tố vàng, vàng cam, đỏ.<br />

- Tìm thấy trong Nấm, địa y, thực vật bậc cao, động vật<br />

3


PHÂN LOẠI QUINONOID<br />

benzoquinon<br />

naphthoquinon<br />

(chủ yếu : para-naphthoquinon)<br />

naphtacenquinon (hoặc anthracyclinon)<br />

phenanthraquinon<br />

anthranoid<br />

(1,2 di-OH) anthraquinon và<br />

(1,8 di-OH) anthraquinon<br />

4


enzoquinon<br />

O<br />

6 1 2<br />

(ortho)<br />

O<br />

O<br />

5 4 3<br />

O<br />

O<br />

phenanthraquinon<br />

O<br />

O<br />

anthraquinon<br />

O<br />

O<br />

O<br />

p-naphthoquinon<br />

(para)<br />

5


2. ĐỊNH NGHĨA<br />

Anthranoid là những glycosid mà<br />

phần aglycon là Δ’ của 9,10 diceton-anthracen.<br />

(= anthracenoid)<br />

peri<br />

peri<br />

<br />

7<br />

<br />

8<br />

O<br />

9<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

6<br />

5<br />

<br />

10<br />

O<br />

4<br />

<br />

3<br />

<br />

peri<br />

peri<br />

6


dạng oxy hóa<br />

ANTHRAQUINON<br />

O<br />

O<br />

anthraquinon<br />

O<br />

OH<br />

H OH<br />

H H<br />

anthron<br />

H<br />

anthranol<br />

H H<br />

dihydroanthranol<br />

dạng khử<br />

7


<strong>ANTHRANOID</strong><br />

THUẬT NGỮ<br />

anthraglycosid (AG)<br />

anthraquinon (AQ)<br />

dạng O-/C-glycosid<br />

dạng aglycon<br />

anthraquinon<br />

AQ oxy hóa<br />

dạng aglycon<br />

anthron, anthranol<br />

dihydroanthranol<br />

AQ khử<br />

nhóm 1,8 di-OH AQ : ở C3, C6 thƣờng có nhóm thế<br />

CH 3 , CH 3 O, CH 2 OH, CHO, COOH, OH<br />

gọi chung là Oxy Methyl Anthraquinon (OMA)<br />

8


1 dạng oxy-hóa 3 dạng khử<br />

anthraquinon anthron anthranol dihydroanthranol<br />

AQ<br />

<strong>ANTHRANOID</strong><br />

+ ose<br />

AG<br />

anthraquinon anthron anthranol dihydroanthranol<br />

glycosid glycosid glycosid glycosid<br />

9


3. PHÂN LOẠI ANTHRAQUINON<br />

7<br />

8<br />

O<br />

9<br />

1<br />

2<br />

6<br />

10<br />

3<br />

5<br />

O<br />

4<br />

OH O OH<br />

O OH<br />

8 1 1<br />

2<br />

OH<br />

O<br />

nhóm nhuận tẩy<br />

O<br />

nhóm phẩm nhuộm<br />

10


3. PHÂN LOẠI ANTHRAQUINON<br />

3.1. nhóm phẩm nhuộm 3.2. nhóm nhuận tẩy<br />

8<br />

O<br />

OR<br />

1 2<br />

OR<br />

OR<br />

8<br />

O<br />

OR<br />

1<br />

2<br />

O<br />

O<br />

sinh tổng hợp :<br />

con đƣờng acid shikimic<br />

sinh tổng hợp :<br />

con đƣờng polyacetat<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

alizarin<br />

O<br />

istizin<br />

11


3.1. NHÓM PHẨM NHUỘM<br />

8<br />

O<br />

OR<br />

1 2<br />

OR<br />

O<br />

2 nhóm –OH (hoặc –OR) kế cận (C 1 và C 2 )<br />

nhóm 1,2 dihydroxy anthraquinon (nhóm 1,2)<br />

màu vàng tƣơi, vàng cam, đỏ cam đến tía.<br />

thƣờng gặp / họ Rubiaceae; trong côn trùng.<br />

12


3.1. NHÓM PHẨM NHUỘM<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

glc<br />

xyl<br />

O<br />

OH<br />

purpurin*<br />

O<br />

alizarin*<br />

O<br />

acid ruberythric<br />

HOOC<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

glucose<br />

OH<br />

O<br />

Me<br />

HO<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

COOH<br />

boletol<br />

acid carminic<br />

13


3.2. NHÓM NHUẬN TẨY<br />

8<br />

OR<br />

O<br />

OR<br />

1<br />

O<br />

3<br />

R<br />

2 nhóm –OH (hoặc –OR) ở C 1 và C 8 (, peri)<br />

nhóm 1,8 dihydroxy anthraquinon (nhóm 1,8)<br />

màu vàng nhạt vàng cam, đỏ cam.<br />

gặp / họ Fabaceae, Polygonaceae, Asphodelaceae<br />

ở C 3/6 : R = CH 3 , OCH 3 , CH 2 OH, CHO, COOH (OMA)<br />

14


3.2. NHÓM NHUẬN TẨY<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

3<br />

R<br />

RO<br />

O<br />

Me<br />

Istizin<br />

H<br />

Chrysophanol CH 3<br />

H Chrysophanol<br />

Aloe emodin<br />

Rhein<br />

CH 2 OH<br />

COOH<br />

HO Emodin<br />

MeO <br />

Physcion<br />

15


3.3. NHÓM DIMER<br />

diemodin anthron<br />

Glc O O OH<br />

OH O OH<br />

COOH<br />

COOH<br />

HO<br />

Me<br />

COOH<br />

hypericin<br />

Glc O O OH<br />

sennosid A và B<br />

OH O OH<br />

rheidin A<br />

dạng khử của (emodin + rhein)<br />

- thƣờng : 2 ph.tử anthron dianthron, dehydro-dianthron.<br />

- vài trƣờng hợp là dianthraquinon: Cassianin, cassiamin.<br />

16


17


4. SỰ TẠO THÀNH GLYCOSID<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

Rha<br />

O-glycosid<br />

3<br />

Me<br />

glucose<br />

C-glycosid<br />

3<br />

CH 2 OH<br />

O<br />

OH<br />

O Glc Xyl<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

Glc<br />

3<br />

CH 2 O<br />

Rha<br />

O-glycosid<br />

glycosid hỗn tạp<br />

18


ĐƢỜNG (OSES)<br />

Phần ose trong AG thì đơn giản.<br />

- Loại ose hay gặp : Glc, Rha, Xyl<br />

- Ít khi gặp 2 mạch đƣờng (gắn vào 2 nơi)<br />

- Ít khi gặp 1 mạch 3 đƣờng (gắn vào 1 nơi)<br />

- Thƣờng : 1 mạch (gồm 1 hoặc 2 đƣờng)<br />

AQ – glc – glc.<br />

AQ – glc – xyl.<br />

19


5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

5.1. Lý tính chung (chủ yếu của các OMA)<br />

cả 2 dạng :<br />

- dễ tan trong dd. kiềm, ROH<br />

- tan đƣợc / nƣớc nóng, bền nhiệt<br />

- kém tan / dd. NaHSO 3 ( naphthoquinon)<br />

aglycon :<br />

- dễ tan / dmhcơ kém phân cực<br />

- khó tan / acid.<br />

- thăng hoa đƣợc<br />

glycosid :<br />

- khó tan / dmhcơ kém phân cực.<br />

- không thăng hoa đƣợc.<br />

20


5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

5.2. Tính acid<br />

-OH tính acid yếu hơn<br />

HO<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

HO<br />

OH<br />

OH<br />

-OH β<br />

tính acid<br />

mạnh hơn<br />

chỉ có –OH : chỉ tan / kiềm mạnh<br />

có –OH β : tan đƣợc / kiềm yếu<br />

có –COOH : tan đƣợc / kiềm rất yếu<br />

(bi)carbonat, ammoniac<br />

21


5.3. Thử nghiệm vi thăng hoa<br />

5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

có thể làm trực tiếp với bột dƣợc liệu chứa AQ tự do<br />

tinh thể AQ<br />

bột dƣợc liệu<br />

R<br />

22


5.4. Phản ứng Bornträeger<br />

5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

mẫu thử<br />

NaOH hay KOH<br />

loãng<br />

màu đỏ* (1,8 di-OH)<br />

xanh tím (1,2 di-OH)<br />

(*naphthoquinon cũng cho màu đỏ)<br />

Thực hiện<br />

- trong ống nghiệm, bình lắng<br />

- trên bản mỏng, lame<br />

- trên mô thực vật . . .<br />

23


THỰC HiỆN PHẢN ỨNG BORNTRAGER<br />

trên lam kính (sau khi vi thăng hoa)<br />

bông kiềm<br />

đỏ<br />

AQ<br />

AQ<br />

bông kiềm chuyển sang màu đỏ : 1,8 di-OH AQ<br />

24


dịch chiết kiềm loãng, nóng (1% - 5%)<br />

để nguội, acid hóa<br />

lắc với DMHC<br />

lớp DMHC<br />

lắc với kiềm loãng<br />

lớp kiềm<br />

lớp DMHC<br />

lớp kiềm đỏ, lớp DMHC mất màu<br />

lớp kiềm vàng, huỳnh quang lục<br />

+H 2 O 2<br />

màu đỏ<br />

AQ<br />

(dạng oxy hóa)<br />

dẫn chất khử<br />

25


XÁC ĐỊNH ACID CHRYSOPHANIC<br />

dịch AQ / CHCl 3<br />

NH 4 OH x n lần<br />

bỏ dịch NH 4 OH (AQ acid mạnh)<br />

dịch CHCl 3 (vàng)<br />

(AQ acid yếu)<br />

lắc với NaOH 5%<br />

lớp kiềm : đỏ<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

8<br />

1<br />

có acid chrysophanic<br />

3<br />

Me<br />

(tính acid yếu, không tan / NH 4 OH)<br />

O<br />

26


5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

5.5. Phản ứng với Mg acetat / EtOH, MeOH<br />

AQ có OH Mg acetat đỏ cam (1,6 và 1,8 di-OH)<br />

tím (1,2 di-OH)<br />

ROH<br />

đỏ tía (1,4 di-OH)<br />

Mg<br />

(đều bathochromic !)<br />

R O O<br />

8 <br />

1<br />

2<br />

- cơ chế : tạo chelat<br />

6<br />

<br />

O<br />

O<br />

R<br />

4<br />

<br />

- ứng dụng : định lƣợng / UV-vis<br />

Mg<br />

27


5. TÍNH CHẤT – ĐỊNH TÍNH (OMA)<br />

5.6. Phản ứng với Pyridin / MeOH (1 : 1)<br />

Δ’ oxy hóa vàng cam<br />

orange<br />

Δ’ khử tím violet<br />

phân biệt dạng oxy hóa // dạng khử.<br />

(làm thuốc thử hiện màu / SKLM).<br />

28


5.7. SKLM (bản silica gel)<br />

Để khảo sát toàn bộ các anthranoid trong dƣợc liệu:<br />

- chiết bằng MeOH, EtOH (hay ROH + H 2 O)<br />

- lấy dịch chiết ROH chấm lên bản mỏng<br />

Để khảo sát các aglycon mới sinh + có sẵn:<br />

- chiết (+ th.phân + oxy hóa) với H 2 SO 4 25% + H 2 O 2<br />

- lắc với CHCl 3 , lấy dịch CHCl 3 chấm lên bản mỏng<br />

Để khảo sát các aglycon tự do (có sẵn):<br />

- chiết bằng MeOH, EtOH (hay ROH + H 2 O), cô dung môi<br />

- lắc với CHCl 3 , lấy dịch CHCl 3 chấm lên bản mỏng<br />

29


DUNG MÔI SKLM <strong>ANTHRANOID</strong><br />

đối với anthraglycosid :<br />

EtOAc – MeOH – H 2 O<br />

EtOAc – PrOH – H 2 O<br />

CHCl 3 – MeOH<br />

đối với anthraquinon :<br />

Bz – CHCl 3 (1:1)<br />

Bz – EtOAc<br />

Bz – EtOAc – AcOH<br />

Bz – EtOAc – HCOOH<br />

Bz – EtOH – AcOH<br />

30


HIỆN MÀU VẾT TRÊN SKLM<br />

a. dƣới ánh sáng thƣờng<br />

b. dƣới UV 254 / 365 nm<br />

c. sau khi xử lý với thuốc thử<br />

- hơi ammoniac<br />

- KOH / ROH<br />

- Pyridin / MeOH<br />

- Mg acetat / ROH<br />

31


365 + 254<br />

365 254<br />

32


Vị trí tƣơng đối của các OMA trên bản Si-gel<br />

Chrysophanol<br />

Physcion<br />

Emodin<br />

Aloe emodin<br />

Rhein<br />

Acid emodic<br />

Rf cao<br />

Rf thấp<br />

1,8 di-OH, 3-Me<br />

1,8 di-OH, 3-Me, 6-OMe<br />

1,8,6 tri-OH, 3-Me<br />

1,8 di-OH, 3-CH 2 OH<br />

1,8 di-OH, 3-COOH<br />

1,8,6 tri-OH, 3-COOH<br />

tính phân cực :<br />

COOH > CH 2 OH > CH 3<br />

tri-OH > di-OH<br />

33


5.7. Quang phổ IR<br />

Do 2 nhóm carbonyl<br />

băng này mạnh, khá đặc trƣng<br />

1630 cm –1 (chelat)<br />

1670 cm –1 (tự do)<br />

nhiều trƣờng hợp : tạo doublet.<br />

Do các nhóm -OH<br />

- OH β 3400 cm –1 (thƣờng yếu)<br />

- OH thƣờng rất yếu, khó thấy<br />

OH<br />

....<br />

O<br />

.... HO<br />

OH.... O .... HO<br />

OH<br />

- C–O (carbinol) cho băng rõ rệt ở vùng 1100 cm 1<br />

Do vòng thơm : cho băng khá rõ ở vùng 3000, 1570 cm 1<br />

34


O<br />

O<br />

anthraquinon<br />

3400<br />

1670<br />

35


OH<br />

O<br />

OH<br />

O<br />

Istizin<br />

3400<br />

1630<br />

36


O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

alizarin<br />

3400<br />

37


O<br />

OH<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

Purpurin<br />

3400<br />

38


OH<br />

O<br />

OH<br />

HO<br />

O<br />

Emodin<br />

Me<br />

3400<br />

39


Aloin<br />

OH<br />

O<br />

OH<br />

glucose<br />

CH 2 OH<br />

3400<br />

40


220 - 260<br />

5.8. Phổ UV của anthraquinon<br />

270 - 290<br />

430 - 440<br />

200 300 400 500 600 nm<br />

41


PHỔ UV-Vis CỦA OMA<br />

hRf Hợp chất các cực đại hấp thu (EtOH, nm)<br />

76 Chrysophanol 225 258 279 288 432<br />

75 Physcione 226 255 267 288 440<br />

52 Emodin 223 254 267 290 440<br />

36 Aloe emodin 225 258 279 287 430<br />

24 Rhein 230 260 432<br />

18 acid emodic 227 252 274 290 444<br />

hRf trong hệ Bz – EA – AcOH (75 : 24 : 01)<br />

42


6. CHIẾT XUẤT <strong>ANTHRANOID</strong><br />

6.1. Cơ sở lý luận<br />

6.2. Chiết các dạng khử<br />

6.3. Chiết dạng Oxy-hóa<br />

6.4. Chiết glycosid (AG)<br />

6.5. Chiết aglycon (AQ)<br />

- AQ có sẵn trong dƣợc liệu<br />

- AQ mới sinh từ glycosid<br />

43


6.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />

Dƣợc liệu chƣa xử lý<br />

Dƣợc liệu đã xử lý<br />

chứa nhiều dạng khử<br />

kích ứng tiêu hóa<br />

chứa nhiều dạng oxy hóa<br />

đối tƣợng chủ yếu<br />

glycosid<br />

aglycon<br />

xuống ruột già<br />

AQ<br />

bị ruột non<br />

hấp thu<br />

xuất hiện<br />

tác dụng<br />

không còn<br />

tác dụng<br />

44


6.2. CHIẾT XUẤT DẠNG KHỬ<br />

Mang ý nghĩa khoa học (sinh ph’ nguyên, sinh )<br />

Ít mang tính ứng dụng thực tế<br />

Kỹ thuật : khó (vì sản phẩm kém bền)<br />

Có thể chiết xuất, theo điều kiện:<br />

- tránh ánh sáng (nhất là nắng)<br />

- thực hiện trong khí quyển N 2 , CO 2 lỏng<br />

- tránh dùng dung môi ở nhiệt độ cao<br />

- tránh để mẫu tiếp xúc lâu với silica gel<br />

45


6.3. CHIẾT XUẤT DẠNG OXY HÓA<br />

Có ý nghĩa thực tế hơn<br />

Dạng Oxy hóa dễ chiết hơn dạng khử.<br />

Dạng AQ<br />

dễ chiết hơn dạng AG.<br />

nhƣng tác dụng nhuận tẩy của AQ


6.4. CHIẾT XUẤT GLYCOSID<br />

- Chiết bằng 1 dung môi phân cực (ROH + H 2 O)<br />

- Loại các tạp chất liên quan (đặc biệt là Tannin)<br />

- Cô thu hồi dung môi<br />

- Thu đƣợc AG thô toàn phần + ít tạp<br />

SKC<br />

AG tinh khiết<br />

47


6.4. CHIẾT XUẤT GLYCOSID<br />

bột dƣợc liệu<br />

(cồn + H 2 O)<br />

cô thu hồi cồn<br />

cao nƣớc<br />

aceton<br />

AG toàn phần thô<br />

kết tủa<br />

SKC<br />

AG tinh khiết<br />

48


ột Gallium<br />

6.4. CHIẾT XUẤT GLYCOSID<br />

ether<br />

petrol<br />

benzen<br />

dịch EP<br />

dịch Bz<br />

các AQ kém ph.cực<br />

(alizarin, purpurin)<br />

methanol<br />

dịch MeOH<br />

các AG phân cực<br />

bã dƣợc liệu<br />

49


6.5. CHIẾT XUẤT AGLYCON<br />

a. Dạng aglycon có sẵn / dƣợc liệu<br />

- chiết anthranoid với cồn + nƣớc, cô thu hồi cồn.<br />

- thủy phân (nếu cần thu cả dạng aglycon mới sinh)<br />

- thêm nƣớc, acid hóa (HCl loãng) tủa AQ thô<br />

- để lắng, lọc, thu tủa AQ toàn phần thô<br />

- tinh chế (SKC silica gel) để loại tạp phân cực<br />

hỗn hợp các AQ khá sạch SKC các AQ pure.<br />

50


6.5. CHIẾT XUẤT AGLYCON<br />

b. Dạng AQ mới sinh từ AG<br />

- Chiết AG bằng 1 dung môi phân cực<br />

- Loại các tạp liên quan (đặc biệt là tannin)<br />

- Thủy phân bằng acid (sulfuric 20%, acetic) nóng<br />

- Tách riêng phần AQ bằng dmhcơ kém phân cực<br />

- Tiếp tục tinh chế (acid – base; cột silica gel …)<br />

- Cô dung môi, thu sản phẩm (AQ toàn phần).<br />

- SKC các AQ tinh khiết<br />

51


7. PHÂN LẬP OMA<br />

Dạng aglycon<br />

: kém phân cực hơn dạng glycosid.<br />

dễ phân lập hơn dạng glycosid<br />

Dạng monomer : dễ phân lập hơn dạng dimer<br />

7.1. Phƣơng pháp sắc ký cột<br />

Cột hấp phụ (Silica gel, Nhôm oxyt)<br />

Dung môi khai triển :<br />

- dạng AQ : dùng hệ dung môi kém phân cực<br />

- dạng AG : dùng hệ dung môi phân cực hơn<br />

52


Đại hoàng<br />

AG toàn phần<br />

H 2 SO 4 25%, Δ<br />

7.2. Thay đổi pH<br />

dịch thủy phân<br />

tính acid<br />

NaHCO 3 5%<br />

Rhein<br />

(+++)<br />

Na 2 CO 3 5%<br />

Emodin<br />

(++)<br />

NaOH 5%<br />

chrysophanol<br />

(+)<br />

tạp phân cực<br />

53


PHÂN LẬP OMA TỪ RỄ NHÀU<br />

bột rễ Nhàu<br />

EtOH 96<br />

dịch chiết cồn<br />

các AQ pure<br />

thu hồi cồn<br />

+ H2O<br />

SKC, Bz - CHCl 3<br />

dịch chiết nƣớc<br />

+ HCl loãng lọc<br />

AQ toàn phần<br />

(thô)<br />

lắc CHCl 3<br />

thu hồi CHCl 3<br />

ph.đoạn có AQ<br />

VLC, CHCl 3<br />

AQ toàn phần<br />

(sạch hơn)<br />

54


si-gel<br />

cắn CHCl 3<br />

(AQ thô toàn phần)<br />

PHÂN LẬP BẰNG VLC<br />

(Vacuum Liquid Chromatography)<br />

hút<br />

phân đoạn<br />

chứa AQ<br />

SKC<br />

các AQ<br />

tinh khiết<br />

55


KẾT QUẢ PHÂN LẬP AQ TỪ RỄ NHÀU<br />

RỄ NHÀU<br />

VLC, CC<br />

11 AQ tinh khiết<br />

1-OH 2-Me AQ<br />

damnacanthal<br />

1-OH 2-formyl AQ<br />

morindon 5-OMe<br />

nor-damnacanthal<br />

morindon<br />

rubiadin 1-OMe rubiadin<br />

lucidin -OMe soranjidiol<br />

alizarin<br />

1-OMe<br />

56


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.1. Phƣơng pháp cân (Deals Kroeber)<br />

8.2. Phƣơng pháp so màu (Auterhoff)<br />

8.3. Phƣơng pháp thể tích (Tschirch - Schmitz)<br />

8.4. Phƣơng pháp tạo phức màu, đo quang<br />

8.5. Phƣơng pháp SKLM<br />

8.6. Phƣơng pháp HPLC<br />

8.7. Phƣơng pháp sinh vật<br />

57


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.1. Phƣơng pháp cân (Deals Kroeber)<br />

Nguyên tắc<br />

- Thủy phân AG bằng H 2 SO 4 25% nóng<br />

- Tách riêng AQ (có sẵn + mới sinh) bằng CHCl 3<br />

- Loại tạp (naphthoquinon . . .) với NaHSO 3 thừa<br />

- Loại NaHSO 3 thừa bằng HCl loãng<br />

- Bốc hơi dung môi CHCl 3 đến cắn, sấy 60 O C 80 O C<br />

- Cân, tính hàm lƣợng %<br />

58


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.2. Phƣơng pháp so màu (Auterhoff)<br />

Nguyên tắc<br />

- Vừa thủy phân (với AcOH băng)<br />

vừa chiết AQ (với Et 2 O) trực tiếp từ bột dƣợc liệu<br />

- Dịch Et 2 O đƣợc lắc với kiềm (NaOH + NH 4 OH)<br />

- Lớp kiềm (đỏ) chứa AQ đƣợc đo Abs ( = 540 nm)<br />

- So sánh với đƣờng cong chuẩn :<br />

* istizin hay chrysophanol / (NaOH + NH 4 OH)<br />

* CoCl 2 . 6H2O / H2O<br />

- Suy ra hàm lƣợng AQ / mẫu<br />

59


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

Chú ý trong phƣơng pháp so màu (Auterhoff)<br />

• Các dẫn chất khử vàng / môi trƣờng kiềm<br />

(cản trở sự đo màu) cần Oxy hóa (BM 20’),<br />

để nguội rồi mới đo quang.<br />

• Hiệu kết quả trƣớc và sau khi BM [dẫn chất khử ].<br />

• muốn xác định hàm lƣợng aglycon có sẵn / dƣợc liệu<br />

<br />

chiết ngay bằng dung môi hữu cơ kém phân cực<br />

(không cần thủy phân bằng AcOH băng)<br />

60


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.3. Phƣơng pháp thể tích (Tschirch - Schmitz)<br />

AQ<br />

KOH 0,1 N thừa<br />

HCl 0,1 N<br />

Chú ý<br />

- bản thân AQ là chỉ thị màu (đỏ / kiềm; vàng / acid)<br />

- sai số thừa do polyphenol (chủ yếu do Flavonoid)<br />

61


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.4. Phƣơng pháp tạo phức màu, đo quang<br />

- chiết AG bằng nƣớc nóng + NaHCO 3 .<br />

- oxy hóa + thủy phân (= FeCl 3 + HCl) nóng AQ<br />

- chiết AQ tự do bằng Et2O.<br />

- cắn Et2O + Mg acetat 0,5% / MeOH màu<br />

- đo quang ở 515 nm (mẫu trắng = MeOH)<br />

- [anthranoid] / mẫu<br />

(thƣờng áp dụng / Đại hoàng, kết quả quy về Rhein)<br />

62


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.5. Phƣơng pháp SKLM<br />

Mục đích<br />

: Bán định lƣợng // chuẩn<br />

Nguyên tắc :<br />

trên cùng 1 bản mỏng,<br />

chấm đồng thể tích chuẩn (C) // thử (T)<br />

So sánh (C) và (T) về<br />

- diện tích vết,<br />

- cƣờng độ màu (có / không th’ thử)<br />

Suy ra [C] có trong mẫu thử.<br />

C T<br />

63


8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

8.6. Phƣơng pháp HPLC<br />

Tin cậy, thông dụng.<br />

Nguyên tắc : Trong cùng 1 điều kiện,<br />

chuẩn (X) và (X/mẫu) peak có cùng thời gian lƣu.<br />

[X] sẽ tỷ lệ thuận với S (diện tích peak).<br />

biết nồng độ chuẩn, từ S đo đƣợc ở (X) và (X/mẫu)<br />

[X]% trong M<br />

64


Phƣơng pháp HPLC<br />

8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

X T<br />

mẫu thử M (chứa X)<br />

S T<br />

S T<br />

=<br />

S C<br />

X T<br />

X C<br />

S C<br />

t R<br />

phút<br />

chuẩn X<br />

X C<br />

65


8.7. Phƣơng pháp sinh vật<br />

8. ĐỊNH LƢỢNG OMA<br />

- Dựa trên tác động làm tăng nhu động ruột<br />

làm tăng tốc độ bài xuất phân.<br />

- Thực hiện trên chuột / nhuyễn thể.<br />

- Làm song song với lô chứng, lô trắng<br />

Lƣu ý :<br />

Sự đáp ứng của chuột có thể rất khác nhau<br />

(Sennosid / Phan tả diệp >> Aloin / Lô hội)<br />

Thực tế ít sử dụng.<br />

66


9. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA OMA<br />

9.1. Của nhóm 1,2 di-OH AQ<br />

Chủ yếu : chất nhuộm màu. Các chất thông dụng :<br />

alizarin *, purpurin *,<br />

acid carminic,<br />

đỏ carmin<br />

acid kermesic, acid laccaic A, B, C, D.<br />

acid ruberythric<br />

một số : Kháng khối u (antitumor)<br />

Damnacanthal, nor-damnacanthal trong Morinda.<br />

67


9. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA OMA<br />

9.2. của nhóm 1,8 di-OH AQ<br />

dạng AG (chủ yếu là các -glucosid)<br />

- không bị chuyển hóa tại ruột non.<br />

- tại ruột già : bị thủy phân AQ (dạng oxy-hóa)<br />

- tiếp tục bị khử anthron, anthranol (có hoạt tính)<br />

- làm tăng nhu động cơ trơn nhuận tẩy<br />

dạng AQ : bị hấp thu ở ruột non không nhuận tẩy.<br />

68


TÁC DỤNG DƢỢC LỰC CỦA OMA<br />

AQ gây<br />

kích ứng !<br />

AQ bị<br />

hấp thu !<br />

AG AQ <br />

dạng khử<br />

mất tính<br />

nhuận tẩy<br />

NHUẬN TẨY


9. TÁC DỤNG CỦA OMA<br />

nhu động cơ trơn (ruột, bàng quang, tử cung . . .)<br />

tác dụng chậm (uống : sau 6 – 10 h) : nhuận xổ tẩy<br />

phụ trợ điều trị sỏi thận (liều trung bình !)<br />

bài tiết qua phân, nƣớc tiểu, sữa, mồ hôi (nhuộm màu)<br />

tránh dùng lâu dài (lệ thuộc thuốc, giảm Kali-huyết)<br />

không dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú . . .<br />

không dùng liều cao đối với ngƣời có sỏi (gan mật, niệu)<br />

thận trọng : ngƣời già, trẻ nhỏ, bệnh trĩ<br />

một số có tác dụng kháng nấm da (hắc lào), thông mật<br />

một số có tác dụng điều hòa / kích thích miễn dịch (aK)<br />

70


PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN<br />

a. Trong côn trùng, thực vật bậc thấp : Ít<br />

b. Trong thực vật bậc cao : chiếm đại đa số<br />

b1. Lớp 1 lá mầm : Asphodelaceae (chi Aloe)<br />

b2. Lớp 2 lá mầm : khá hẹp, chủ yếu ở :<br />

- Rubiaceae (Rubia, Morinda, Cinchona)<br />

- Fabaceae (chi Cassia)<br />

- Polygonaceae (chi Rheum, Rumex)<br />

- Rhamnaceae (chi Rhamnus) . . .<br />

71


CÁC DƢỢC <strong>LIỆU</strong> ĐÁNG CHÚ Ý<br />

Họ Fabaceae<br />

1. Phan tả diệp<br />

2. Thảo quyết minh<br />

3. Muồng trâu<br />

Họ Liliaceae<br />

4. Lô hội<br />

Họ Polygonaceae<br />

5. Đại hoàng<br />

6. Hà thủ ô đỏ<br />

Họ Rubiaceae<br />

7. Ba kích<br />

8. Nhàu<br />

72

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!