09.09.2019 Views

Bộ 1600 bài tập Vận dụng cao môn Vật Lý tách từ đề thi thử THPTQG năm 2019 có lời giải - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

https://app.box.com/s/0mkh1gq1kjgma0fy49gbsrytkgwcpnih

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T À I L I Ệ U , C H U Y Ê N Đ Ề M Ô N<br />

V Ậ T L Ý Ô N T H I T H P T<br />

vectorstock.com/7267537<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN PHYSICS PHÁT TRIỂN<br />

NỘI DUNG<br />

#SIÊUPHẨM <strong>Bộ</strong> <strong>1600</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>Vận</strong> <strong>dụng</strong> <strong>cao</strong><br />

<strong>môn</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>tách</strong> <strong>từ</strong> <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> <strong>THPTQG</strong> <strong>năm</strong><br />

<strong>2019</strong> <strong>có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> - <strong>Có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong><br />

PDF VERSION | 2020 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


11 Câu VDC Dao Động Cơ <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ <strong>có</strong><br />

khối lượng 50 g dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà động<br />

2T<br />

năng không nhỏ hon 0,12 J là . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì gần bằng<br />

3<br />

A. 1,4 m/s B. 2,8 m/s C. 4,2 m/s D. 3,6 m/s<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một vật dao động theo phương trình<br />

5<br />

<br />

x 20cos<br />

t cm . Kể <strong>từ</strong> lúc t = 0 đến lúc vật đi qua vị trí x 10<br />

cm lần thứ 2013 theo<br />

3 6 <br />

<strong>chi</strong>ều âm thì lực hồi phục sinh công âm trong thời gian<br />

A. 2013,08 s. B. 1207,88 s. C. 1207,5 s. D. 1207,4 s.<br />

Câu 3(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Một con lắc lò xo gồm vật <strong>có</strong> khối lượng<br />

m 100g<br />

, lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 100 N / m . Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường<br />

thì biểu thức ngoại lực điều hòa nào sau đây làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn<br />

2<br />

nhất? (Cho g 2 m / s )<br />

<br />

A. F 2cos10<br />

t N<br />

B.<br />

2 <br />

<br />

F 1,5cos8<br />

t N<br />

4 <br />

<br />

C. F 1,5cos10<br />

t<br />

N<br />

D. F 2cos10<br />

t N<br />

4 <br />

Câu 4(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng 100 N/m, vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 200g và điện tích 100C. Người ta giữ vật sao cho lò xo<br />

2<br />

giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t = s,<br />

12<br />

người ta bật điện trường <strong>đề</strong>u hướng lên <strong>có</strong> cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của<br />

vật trong điện trường là<br />

A. 7 cm. B. 18 cm. C. 12,5 cm. D. 13 cm.<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Một dao động điều hòa mà 3 thời điểm liên<br />

tiếp t 1, t 2, t3<br />

với t3 t1 2(t3 t 2),<br />

vận tốc <strong>có</strong> cùng độ lớn là v1 v2 v3<br />

20 2 cm / s. <strong>Vật</strong><br />

<strong>có</strong> vận tốc cực đại là<br />

A. 28,28 cm/s. B. 40 cm/s. C. 32,66 cm/s. D. 56,67 cm/s.<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Một <strong>có</strong> lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối<br />

lượng 100 g và lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 0,01 N/cm. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi<br />

buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động lực cản tác <strong>dụng</strong> lên vật <strong>có</strong> độ lớn<br />

không đổi 10-3 N. Lấy π2=10. Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn nhất còn lại của vật chỉ <strong>có</strong> thể là<br />

A. 58π mm/s B.57π mm/s C.56π mm/s D. 54π mm/s


Câu 7(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Hai điểm sáng dao động điều hòa với biên độ<br />

lần lượt là A 1 = a và A 2 = 2a trên một đường thẳng, quanh vị trí cân bằng O. Các pha của hai dao<br />

động ở thời điểm t là α 1 và α 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của α 1 và của α 2 theo<br />

thời gian t. Tính <strong>từ</strong> t = 0, thời điểm hai điểm sáng gặp nhau lần thứ <strong>2019</strong> là<br />

A. 5448,75 s. B. 5450,26 s.<br />

C. 5448,91 s D. 5450,10 s.<br />

Câu 8( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 500g<br />

gắn với lò xo độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật<br />

một vận tốc 1 m/s dọc theo trục lò xo đế vật dao động điều hòa. Công suất cực đại của lực đàn<br />

hồi lò xo trong quá trình dao động bằng<br />

A. 5,0 W. B. 2,5 W. C. 1,0 W. D. 10,0<br />

W.<br />

Câu 9( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Một điện thoại di động hãng Blackberry<br />

Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí.<br />

Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm<br />

lượng lớn nhất với nhạc chuông <strong>bài</strong> hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh − Như Quỳnh<br />

thể hiện. Thầy Quảng đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê<br />

bao 0977.560.138. Câu trả <strong>lời</strong> nào của Thầy Quảng sau đây là câu nói thật:<br />

A. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường.<br />

B. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường.<br />

C. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý<br />

khách vui lòng gọi lại sau”<br />

D. vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.<br />

Câu 10(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16). Một con lắc<br />

lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của động năng W d của con lắc theo thời gian t. Biết t 3 - t 2 =<br />

0,25 s. Giá trị của t 4 – t 1 là<br />

A. 0,54 s. B. 0,40 s.<br />

C. 0,45 s. D. 0,50 s.<br />

Câu 11. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Một con lắc đơn gồm một dây kim loại<br />

nhẹ <strong>có</strong> đầu trên cố định, đầu duới <strong>có</strong> treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là<br />

l 1m.<br />

Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều<br />

hoà. Con lắc dao động trong <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vectơ cảm ứng <strong>từ</strong> B vuông góc với mặt phẳng


2<br />

dao động của con lắc, biết B 0,5T, lấy g 9,8 m / s . Suất điện động hiệu <strong>dụng</strong> xuất hiện<br />

giữa hai đầu dây kim loại gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 0,11V. B. 1,56V. C. 0,078V. D. 0,055 V.<br />

Giải<br />

Câu 1 A<br />

Câu 2 D<br />

Câu 3 D<br />

Câu 4 D<br />

Câu 5 B<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Cách 1: Dùng vòng tròn lượng giác<br />

Cách 2: Dùng skill Casio<br />

Viết lại các đáp án: 5448,75 = 2018T + 0,15; 5450,26 = 2018T + 0,5T + 0,31;<br />

5448,91 = 2018T + 0,31; 5450,10 = 2018T + 0,5T + 0,15<br />

Loại B, D và chỉ quan tâm đến vùng bao 0,15 s và 0,31 s.<br />

• Bấm mode 7;<br />

• Nhập hàm<br />

20x 2 20x 8<br />

<br />

Fx<br />

cos 2cos <br />

27 3 27 9 <br />

• Start: 0,14; End: 0,33; step: 0,01 Ta <strong>có</strong> bảng sau<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 8. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ <strong>Vật</strong> nằm trên mặt phẳng ngang thì lực đàn hồi chính là lực kéo về<br />

+ Công suất tức thời của lực đàn hồi:<br />

+ Theo Cosi:<br />

2 2<br />

P F.v k.x. A x<br />

a b x A x<br />

2 2 A<br />

a.b x. A x <br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

<br />

x<br />

F(x)<br />

1 0,14 0,817<br />

2 0,15 0,7660<br />

…<br />

17 0,3 0,0603<br />

18 0,31 0,0120<br />

19 0,32 - 0,0362


A<br />

A<br />

P k . Pmax<br />

k .<br />

2 2<br />

2 2<br />

+ Thay v A<br />

vào ta được:<br />

max<br />

2<br />

A v v<br />

Pmax<br />

k . k. mk.<br />

2 k 2<br />

2 m<br />

2 2<br />

max<br />

max<br />

+<br />

2 2<br />

vmax<br />

1<br />

Pmax<br />

mk. 0,5.50. 2,5W<br />

2 2<br />

Câu 9. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Sóng điện thoại là sóng điện <strong>từ</strong>, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với<br />

thuê bao 0977.560.138.<br />

Tuy nhiên, âm thanh phát ra <strong>từ</strong> điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thủy<br />

tinh nên chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra <strong>từ</strong> điện thoại.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 10 D<br />

Câu 11 D


DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 1. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>) Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo<br />

nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m = 100 g. Khi vật<br />

đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn<br />

nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0,11 s thì đầu trên<br />

của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời<br />

điểm t 2 = t 1 + 0,1s gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60 cm/s. B. 100 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120<br />

cm/s.<br />

Câu 2. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>) Một sợi<br />

dây <strong>cao</strong> su nhẹ, đủ dài, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại<br />

gắn với vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g đặt trên mặt sàn nằm ngang<br />

như hình<br />

vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,25. Độ cứng của dây <strong>cao</strong> su là 50N/m. Lấy g = 10m/s 2 .<br />

Ban đầu giữ vật sao cho dây <strong>cao</strong> su giãn 5cm rồi thả nhẹ. Thời gian <strong>từ</strong> lúc thả cho đến khi vật<br />

dừng hẳn là:<br />

A. 0,350 s. B. 0,475 s. C. 0,532 s. D.<br />

0,453 s.<br />

Câu 3: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 <strong>2019</strong>)Cho một con lắc<br />

đặt trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng 40 N/m. Ban đầu, lò xo đứng yên ở vị trí không biến dạng, mặt phẳng<br />

ngang phía bên trái của vật nhẵn bóng còn phía bên phải bị nhăn. Đẩy vật nhỏ theo phương dọc<br />

trục lò xo để lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình<br />

chuyển động <strong>từ</strong> phải qua trái là 1,6 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt nhám gần<br />

giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 0,39 B. 0,24 C. 0,12<br />

D. 0,31<br />

Câu 4. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-<strong>2019</strong>) Treo một lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m vào trần một<br />

thang máy đang đứng yên, đầu còn lại của lò xo gắn với vật nặng 200 g. Giữ vật sao cho lò xo dãn<br />

một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A 1 . Khi<br />

vật nặng ở trên vị trí cân bằng và cách vị trí này một đoạn 2 cm thì thang máy đột ngột rơi tự do,<br />

vật tiếp tục dao điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số A 2 /A 1 gần nhất với giá trị nào dưới đây?<br />

A. 2,35. B. 1,75. C. 1,25. D.<br />

2,50.<br />

Câu 5. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-<strong>2019</strong>) Môt lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự<br />

nhiên 25 cm, <strong>có</strong> khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối lượng<br />

m = 200 g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài 33 cm, g = 10 m/s 2 . Dùng hai<br />

lò xo như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đường<br />

thằng đứng, cách nhau 70 cm như hình vẽ. Lúc này, VTCB O của vật cách B<br />

một đoạn:<br />

A. 39 cm. B. 32 cm.<br />

C. 40 cm. D. 31 cm.<br />

Câu 6: (TÔ HOÀNG lần 11 <strong>năm</strong> <strong>2019</strong>) Cho D<br />

1, D2<br />

và D3<br />

là ba dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của và D <strong>có</strong> phương trình<br />

D1<br />

2<br />

m 1<br />

A<br />

B


x12<br />

3 3 cost cm .<br />

Dao động tổng hợp của D2<br />

và D3<br />

<strong>có</strong> phương trình: x23<br />

3cost .<br />

2 <br />

Dao động D1<br />

ngược pha với dao động D<br />

3. Biên độ của dao động D2<br />

<strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là:<br />

A. 2,6 cm B. 2,7 cm C. 3,6 cm D. 3,7<br />

cm<br />

Câu 7: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 <strong>2019</strong>) Một con lắc lò<br />

xo nằm ngang <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên l 0 = 88cm dao động điều hoà<br />

trên đoạn thẳng <strong>có</strong> độ dài l 0 /10 như hình vẽ. Tại thời điểm ban<br />

O x<br />

đầu, lực kéo về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là a 1 và<br />

khi vật <strong>có</strong> động<br />

a1 a<br />

2<br />

năng gấp 3 lần thế năng lần thứ 3 thì gia tốc của con lắc là a 2 . Khi con lắc <strong>có</strong> gia tốc là a3<br />

<br />

2<br />

thì <strong>chi</strong>ều dài lò xo lúc đó là:<br />

A. 85,8 cm B. 86,9 cm C. 90,2 cm D. 89,1<br />

cm<br />

Câu 8: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Một con lắc lò xo đang<br />

dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc Wd<br />

J<br />

của động năng Wd<br />

của con lắc theo thời gian t. Hiệu t<br />

2<br />

t1<br />

<strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,27 s. B. 0,24 s.<br />

2<br />

1<br />

C. 0,22 s. D. 0,20 s.<br />

O<br />

0, 25<br />

t1<br />

t<br />

2 0,75<br />

t(s)<br />

Câu 9: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 75 N/m, đầu trên của<br />

lò xo treo vào một điểm cố định. <strong>Vật</strong> A <strong>có</strong> khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới<br />

của lò xo. <strong>Vật</strong> B <strong>có</strong> khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ,<br />

không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình<br />

bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo <strong>có</strong> trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi<br />

2 2<br />

9,66 4 4 2 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m / s 10 . Thời gian tính <strong>từ</strong> lúc thả vật<br />

B đến khi vật A dừng lại lần đầu là:<br />

A. 0,19 s. B. 0,21 s.<br />

C. 0,17s. D. 0,23 s.<br />

A<br />

B<br />

Câu 10: (TÔ HOÀNG LẦN 10-<strong>2019</strong>) Một con lắc đơn<br />

<strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân<br />

bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi<br />

khi vật nhỏ đi <strong>từ</strong> phải sang trái ngang qua B thì dây vướng<br />

vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC<br />

(được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và<br />

2<br />

1 2 4<br />

. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g (m/s 2 ). Chu<br />

kì dao động của con lắc là:<br />

A. 2,26 s B. 2,61 s<br />

C<br />

D<br />

2<br />

B<br />

1<br />

T<br />

O<br />

A


C. 1,60 s D. 2,77 s<br />

Câu 11: (TÔ HOÀNG lần 12-<strong>2019</strong>) Một con lắc lò xo<br />

treo vào một điểm cố định ở nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường<br />

g <br />

2 m / s<br />

2<br />

. Cho con lắc dao động điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

W dh<br />

thuộc của thế năng đàn hồi của lò xo vào thời gian<br />

t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,65 kg. B. 0,35 kg.<br />

C. 0,55 kg. D. 0,45 kg.<br />

0,50<br />

0, 25<br />

O<br />

W<br />

dh<br />

(J)<br />

0,1 0,2 0,3 t(s)<br />

Câu 12: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Hai con lắc lò xo treo<br />

thẳng đứng trong một trần nhà dao động điều hòa dọc theo trục<br />

của lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, <strong>chi</strong>ều dương hướng<br />

xuống. Độ lớn lực đàn hồi tác <strong>dụng</strong> lên vật cuae hai con lắc <strong>có</strong><br />

độ lớn phụ thuộc li độ dao động như hình vẽ. Tỉ số cơ năng của<br />

con lắc thứ nhất (1) và cơ năng của con lắc thứ hai (2) là<br />

A. 0,72. B. 0,36.<br />

C. 0,18. D. 0,54.<br />

O<br />

F dh<br />

(1)<br />

(2)<br />

x<br />

Câu 13: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Hai chất điểm dao<br />

động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song cách<br />

nhau 8 cm và cùng song song với trục Ox, vị trí cân bằng<br />

của chúng nằm trên đường vuông góc chung đi qua O.<br />

Đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Trong quá trình<br />

dao động, khoảng cách xa nhau nhất giữa hai chất điểm<br />

gần bằng<br />

A. 18 cm. B. 10 cm.<br />

C. 12, 81 cm. D. 16,2 cm.<br />

5 3<br />

5<br />

O<br />

5<br />

5 3<br />

Câu 14: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>) Một con lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k 25 N/m và vật<br />

m <strong>có</strong> khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn <strong>có</strong> thể bỏ qua. <strong>Vật</strong> M khối<br />

lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi dây nhẹ, dài và không dãn như<br />

hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là 0,25. Lúc đầu vật m được giữ<br />

ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m<br />

k m<br />

để hệ chuyển động. Lấy g 10 m/s 2 . Tính <strong>từ</strong> thời điểm lò xo bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc<br />

độ cực đại của vật m là<br />

A. 54,8 cm/s B. 42,4 cm/s C. 28,3 cm/s D. 52,0 cm/s<br />

Câu 15: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>) Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox<br />

quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1<br />

<br />

dao động với biên độ 6 cm và lệch pha so với dao động<br />

2<br />

của điểm sáng 2. Hình bên là đồ thị mô tả khoảng cách<br />

10<br />

5<br />

d( cm)<br />

x(m)<br />

0,5<br />

1<br />

t(s)<br />

M<br />

O<br />

2,6<br />

t( s)


giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 là<br />

5 40<br />

A. cm/s B. cm/s<br />

3<br />

3<br />

10 20<br />

C. cm/s D. cm/s<br />

3<br />

3<br />

Câu 16: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>) Hai dao động điều hòa cùng phương <strong>có</strong> phương trình lần<br />

lượt là cos <br />

4 <br />

x1 A1 t<br />

và 2 2 (với và là các hằng số dương). Biết<br />

6 <br />

x A cos 4<br />

t <br />

A1<br />

A2<br />

biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 6 cm. Để<br />

A 1<br />

A 2<br />

đạt giá trị lớn nhất <strong>có</strong> thể của nó<br />

thì <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 3 cm B. 6 3 cm C. 2 3 cm D. 12 cm<br />

Câu 17. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao<br />

động điều hòa cùng phương, <strong>có</strong> phương trình li độ lần lượt là x 1 = A 1 cos(10t + π/6) cm ; x 2 =<br />

4cos(10t + φ) cm (x 1 và x 2 tính bằng cm, t tính bằng s), A 1 <strong>có</strong> giá trị thay đổi được. Phương trình<br />

dao động tổng hợp của vậ <strong>có</strong> dạng x = Acos(ωt + π/3) cm. Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật <strong>có</strong> thể<br />

nhận giá trị là<br />

A. 2 m/s 2 . B. 8 m/s 2 . C. 4 m/s 2 . D. 8,3<br />

m/s 2 .<br />

Câu 18. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban<br />

đầu vật đứng tại vị trí <strong>có</strong> li độ x = -5 cm. Sau khoảng thời gian t 1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng<br />

chưa đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và<br />

đủ một chu kì. Chiều dài quỹ đạo của vật <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 20 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 10<br />

cm.<br />

Câu 19. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Một con lắc đơn <strong>có</strong> dây treo vật là một sợi dây<br />

kim loại nhẹ thẳng dài 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u mà<br />

cảm ứng <strong>từ</strong> <strong>có</strong> hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và <strong>có</strong> độ lớn 1 T. Lấy g = 10<br />

m/s 2 . Suấtđiện động cực đại xuất hiện trên dây treo con lắc <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 0,63 V. B. 0,22 V. C. 0,32 V. D. 0,45<br />

V.<br />

Câu 20: (Tô Hoàng lần 15-<strong>2019</strong>) Một vật nhỏ được treo bằng<br />

(cm)<br />

một lò xo nhẹ vào trần nhà. <strong>Vật</strong> được kéo xuống dưới một đoạn<br />

Hình 14<br />

43<br />

nhỏ rồi thả nhẹ. Sau đó vật thực hiện dao động điều hòa theo<br />

phương thẳng đứng với chu kì T. Đồ thị bên cho biết sự thay 39<br />

đổi khoảng cách <strong>từ</strong> vật đến trần nhà theo thời gian t. Biết <strong>chi</strong>ều<br />

dài tự nhiên của lò xo là . Lấy g = 10 m/s 2 0<br />

40cm<br />

. Tốc độ<br />

dao động cực đại của vât gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

O<br />

A. 126,49 cm/s B. 63,25 cm/s<br />

T / 4 T / 2 t<br />

C. 94,87 cm/s D. 31, 62 cm/s<br />

Đáp án<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:


k 25<br />

5rad / s<br />

T 0, 4s<br />

+ Tần số góc của hệ:<br />

m 0,1<br />

mg 0,1.10<br />

<br />

0<br />

4cm<br />

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB: k 25<br />

+ Ngay khi thả vật đầu tự do của lò xo sẽ co lại → Lò xo trở về trạng thái không giãn, vật nặng<br />

v gt 10.0,11 1,1m / s<br />

rơi tự do, vận tốc của vật nặng tại thời điểm t 1 = 0,11s là<br />

0<br />

+ Khi ta cố định đầu tự do, con lắc sẽ dao động quanh VTCB với biên độ:<br />

2 2<br />

2 v0<br />

2 1,1<br />

<br />

0<br />

A <br />

0,04 8cm<br />

<br />

5<br />

<br />

T<br />

1 1<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

v vmax<br />

A 63cm / s<br />

+ Ta chú ý rằng thời điểm 4 nên con lắ sẽ tới vị trí <strong>có</strong> tốc độ 2 2<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Giai đoạn 2 Giai đoạn 1<br />

N<br />

O<br />

/<br />

O<br />

5<br />

x<br />

M<br />

4,5<br />

0,5<br />

O<br />

x<br />

4,5<br />

<br />

k 50 2 5<br />

10 5rad / s T s<br />

+ Tần số dao động riêng của hệ:<br />

m 0,1 50<br />

Để đơn giản ta <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a chuyển động của vật thành hai giai đoạn sau:<br />

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa <strong>từ</strong> vị trí ban đầu M đến vị trí lò xo không biến dạng O<br />

Ở giao đoạn này ta <strong>có</strong> thể xem dao động của vật và dao động điều hòa chịu tác <strong>dụng</strong> thêm của<br />

ngoại lực không đổi F ms ngược <strong>chi</strong>ều với <strong>chi</strong>ều chuyển động<br />

→ <strong>Vật</strong> sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O’ cách vị trí cân bằng cũ O về phía <strong>chi</strong>ều dãn của<br />

/ mg 0,25.0,1.10<br />

OO 0,5cm<br />

dây một đonạ k 50<br />

. Biên độ của dao động A 5 0,5 4,5cm<br />

→ Thời gian để vật chuyển động trong giao đoạn này là:<br />

/<br />

T T<br />

OO 0,5 <br />

t MO<br />

0,075s<br />

4 360<br />

0<br />

ar sin arcsin 6,4<br />

với<br />

A<br />

<br />

4,5<br />

<br />

<br />

0<br />

v A cos 10 5.0,045.cos 6, 4 1m / s<br />

0<br />

<br />

→ Tốc độ của vật khi vật đến vị trí O:<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 3. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:


k 40<br />

20rad / s<br />

+<br />

m 0,1<br />

+ Tốc độ cực đại khi chuyển động <strong>từ</strong> phải qua trái là:<br />

10 a 10 2A<br />

v<br />

max<br />

. 10 1,5A .20 160<br />

2<br />

4 2mg 2 .0,1.10<br />

A cm 0, 27<br />

3 k 40<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 4. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Vị trí cân bằng khi TM chuyển động<br />

O<br />

+ Khi thang máy rơi tự do, xuất hiện lực quán tính<br />

3<br />

2<br />

A 1<br />

tác <strong>dụng</strong> lên quả nặng, lực này hướng lên, nên vị trí 12<br />

Vị trí TM bắt đầu rơi<br />

cân bằng mới O 2 <strong>cao</strong> hơn vị trí <strong>cao</strong> hơn vị trí cân bằng O123<br />

Vị trí cân bằng khi TM rơi<br />

O 1 một đoạn:<br />

O 1<br />

ma 0, 2.10<br />

O1O<br />

2<br />

5cm<br />

k 40<br />

x1<br />

+ Vị trí của thang máy bắt đầu rơi:<br />

2cm<br />

2 2 40 2 2<br />

v2 A1 x<br />

1<br />

. 3 2 10 10 cm / s<br />

0,2<br />

x2 O1O 2<br />

x1<br />

5 2 3cm<br />

+ Từ hình bên ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

2<br />

2 v <br />

2 2 10 10 <br />

A2 x2 3 <br />

2<br />

10 2 <br />

+ Vậy biên độ lúc sau là:<br />

<br />

14 cm<br />

A2<br />

14<br />

1,247 1, 25<br />

+ Vậy<br />

A1<br />

3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 5. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Lúc dầu ở VTCB:<br />

0 0<br />

+ Lúc sau ở VTCB:<br />

k<br />

mg; <br />

0,33 0, 25 0,08m<br />

2<br />

A 1<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

1 2<br />

AB 2 0 1 2<br />

0,2 1<br />

0,14m<br />

<br />

k1 k<br />

2<br />

mg 1 2<br />

0,08 <br />

2<br />

0,06m


A<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Group FACEBOOK:<br />

F F1<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Group FACEBOOK:<br />

mg<br />

mg F 2<br />

B<br />

OA 25 6 31cm<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

+ Ta <strong>có</strong>: x12 x1 x2 3 3 1<br />

1 , 2<br />

2<br />

<br />

2 x1 x3<br />

6<br />

3<br />

x23 x2 x3<br />

30 2<br />

3<br />

x1 A1 A1<br />

+ Vì x1<br />

và x3<br />

ngược pha nhau nên: x1 x3<br />

x A A<br />

4<br />

+ Thay (4) vào (3) ta <strong>có</strong>:<br />

3 3 3<br />

A 2<br />

2<br />

<br />

<br />

A 3 3 <br />

1<br />

x3 x3<br />

6 6cost<br />

<br />

3<br />

<br />

A 2<br />

<br />

x x 6cos t 6cos t 5<br />

A 3 3 <br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

5 1<br />

3 3 3 3 3 3 3<br />

3<br />

+ Lại <strong>có</strong>: <br />

<br />

A<br />

<br />

x A cos t .A cost A cost 6cost<br />

<br />

A 3 <br />

<br />

<br />

3 x3 A3<br />

cost<br />

<br />

3 3 <br />

+ ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2<br />

<br />

x23 x2 x3 x2 x23 x3 A2 A23 A3 2A23A3<br />

cos <br />

3 <br />

2 2 2 1 2 3 9 27 3 27<br />

A2 A3 3 2.3.A<br />

3. A3 2A<br />

3. A3<br />

<br />

2 2 4 4 2 4<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 7. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

3 <br />

27 3 2<br />

<br />

2 <br />

4 2<br />

2<br />

+ Nhận thấy A A min 0 A A cm<br />

2 min 3 2 2<br />

2


+ Biên độ dao động A = 4,4cm<br />

Thời điểm ban đầu lực kéo về <strong>có</strong> giá trị cực tiểu nên X = A, Vạt ở biên duong<br />

2<br />

a<br />

+ Gia tốc khi đó 1à<br />

1<br />

A<br />

1 A<br />

Wt<br />

W x <br />

Khi vật <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng : W đ = 3W t<br />

4 2<br />

Lần thứ 3 vật ở vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 1à khi vật ở vị trí ứng với góc – 2π/3 trên<br />

đường tròn .<br />

2<br />

a<br />

Khi đó x = -A/2, gia tốc<br />

2<br />

A / 2<br />

2<br />

2 A<br />

A <br />

2<br />

a1 a<br />

2<br />

2 A 2 A<br />

a3<br />

x x 1,1cm<br />

+ Khi vật <strong>có</strong> gia tốc 2 2 4 4<br />

+ Chiều dài lò xo khi đó là: 88 + 1,1 = 89,1cm<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 8. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

W<br />

+ Từ đồ thị ta thấy: W thời điểm 0,25s và 0,75s thì<br />

dmax<br />

2J W 2J Wd<br />

1J<br />

<br />

2<br />

T 0,75 0, 25 T 2 s rad / s<br />

4<br />

động năng bằng thế năng <br />

+ Từ đồ thị ta thấy khoảng cách giữa hai vạch <strong>chi</strong>a liên tiếp trên trục động năng là 0,2J nên:<br />

- Động năng tại thời điểm t 1 là: Wd1 1,8J Wd1 0,9Wd max<br />

v1 0,9vmax<br />

- động năng tại thời điểm là: 2<br />

t Wd2 1,6J Wd2 0,8Wd max<br />

v 0,8vmax<br />

+ Từ đồ thị ta thấy thời gian t <strong>từ</strong> t 1 đến t 2 là thời gian vật đi <strong>từ</strong> v 1 đến v max rồi lại đến v 2 , do<br />

đó ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

1 v 1 v 1<br />

v<br />

v<br />

<br />

<br />

1 2<br />

t arccos arccos arccos 0,9 arccos 0,8 0, 25 s<br />

max<br />

+ Ta <strong>có</strong>: t t<br />

2<br />

t1<br />

0,25s<br />

Câu 9. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ dãn của lò xo khi hệ vật ở vị trí cân bằng:<br />

<br />

A B<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

m m g<br />

k<br />

max<br />

<br />

0,04 m 4 cm<br />

+ Độ dãn của lò xo khi vật A ở vị trí cân bằng:<br />

mAg 1 4<br />

<br />

0A<br />

m cm<br />

k 75 3


+ tần số góc và chu kì của các dao động:<br />

k<br />

<br />

AB 5 rad / s TAB<br />

0,4 s<br />

mA<br />

mB<br />

<br />

k 0, 4<br />

<br />

A 5 3 rad / s TA<br />

s<br />

mA<br />

3<br />

<br />

+ Lúc đầu, kéo vật B xuống để lò xo dãn 4 4 2 cm<br />

=> <strong>Vật</strong> cách vị trí cân bằng O đoạn x 4 2 cm.<br />

0<br />

+ Do thả nhẹ nên sau đó hệ vật dao động xung quanh O 1 với biên độ A 4 2 cm.<br />

+ Khi hệ vật đi đến vị trí lò xo không biến dạng x 4cm<br />

lúc này dây sẽ bị trùng => xem<br />

như vật B <strong>tách</strong> khỏi hệ dao động AB<br />

O O<br />

m g 8<br />

cm<br />

k 3<br />

B<br />

1 2<br />

<br />

OB<br />

<br />

<br />

đến O 2 .<br />

+ Lúc này vật A cách vị trí cân bằng O 2 đoạn x 2 và <strong>có</strong> vận tốc v 2 .<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

8 4<br />

x2 4 O1O 2<br />

4 cm<br />

<br />

3 3<br />

2 2 2 2<br />

v2 v1 AB A1 x1<br />

5 4 .2 4 20cm / s<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

vị trí cân bằng O bị dịch lên một đoạn<br />

2 2<br />

+ Do đó, vật A sẽ dao động với biên độ: A x cm<br />

+ Thời gian để vật đi <strong>từ</strong> lúc thả đến lúc vật A dừng lại là:<br />

0,4 0, 4 0, 4<br />

<br />

4 8 6 3<br />

+ Thay số ta <strong>có</strong>: t<br />

0,19s<br />

Câu 10. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

v 4 20<br />

8<br />

2 2 2 <br />

A<br />

3<br />

<br />

5<br />

3 3<br />

1<br />

TAB TAB TA<br />

t t1 t<br />

2<br />

<br />

4 8 6<br />

+ Chiều dài dây treo của con lắc khi vướng đinh là: <br />

2<br />

1,92 1, 28 0,64 m .<br />

02 8<br />

+ Theo <strong>đề</strong>, suy ra con lắc <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài dao động điều hòa với biên độ góc .<br />

+ Gọi 01 là biên độ dao động của con lắc khi chưa vướng đinh<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí A và C ta <strong>có</strong>:<br />

1 2 1 2 1<br />

W 2<br />

A<br />

WC mg101 mg TD1 mg<br />

2<br />

1 2 01<br />

4 2<br />

2 2 2<br />

2


+ Vậy con lắc 1<br />

dao động với biên độ 01 4 2 xung quanh vị trí O, con lắc <br />

2 với biên<br />

<br />

<br />

độ .<br />

02<br />

8<br />

+ Khi con lắc thực hiện một dao động (bắt đầu <strong>từ</strong> A rồi lại về A) thì thời gian:<br />

Con lắc<br />

Con lắc<br />

T T 3<br />

<br />

4 8 4<br />

1 1<br />

1<br />

thực hiện là: t1 2 T1<br />

T T<br />

t 2<br />

<br />

6 3<br />

2 2<br />

<br />

2 thực hiện là: 2<br />

<br />

+ Do đó, chu kì dao động của con lắc là:<br />

3 T 3 1 <br />

4 3 4 g 3 g <br />

<br />

2 1 2<br />

T t1 t<br />

2<br />

T1<br />

2 2 2,61 s<br />

Câu 11. Đáp án C<br />

+ Mốc tính thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng.<br />

<br />

+ Từ đồ thị ta thấy mỗi ô <strong>có</strong> thế năng là 0, 25 0,0625<br />

4 <br />

1<br />

+ Thế năng đàn hồi tại vị trí <strong>cao</strong> nhất: 0,0625 k A<br />

2<br />

(1)<br />

0<br />

2<br />

+ Thế năng đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: W 1 2<br />

(2)<br />

d max<br />

0,5625 k A <br />

0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

A <br />

0 A <br />

0<br />

+ Lấy (2) <strong>chi</strong>a (1): 9 3 A 2<br />

2<br />

0 (3)<br />

A <br />

A <br />

0<br />

0


+ Từ đồ thị ta thấy chu kì dao động của con lắc là: T 0,3 s<br />

+ Mặt khác con lắc lò xo treo <strong>có</strong> chu kì:<br />

m <br />

T g 0,3 <br />

k g 4<br />

4<br />

2 2 2<br />

0<br />

T 2 2 <br />

0<br />

0,0225 m 2,25 cm<br />

2 2<br />

<br />

A 2<br />

4,5cm<br />

0<br />

. Thế vào (1):<br />

2.0,0625 2.0,0625<br />

k 247 N m<br />

A <br />

0,045 0,0225<br />

0<br />

2 2<br />

2 2<br />

T k 0,3 .247<br />

m 0,56kg<br />

2 2<br />

4<br />

4<br />

<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm là độ dài của đoạn MN<br />

2 2 2<br />

2<br />

1<br />

MN MM M N a x<br />

Trong đó:<br />

MM’: Khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

M’N: Khoảng cách giữa hai chất điểm tính trên phương dao động<br />

trùng phương Ox: M N<br />

x<br />

+ Từ (1) ta <strong>có</strong>: MN khi<br />

<br />

max<br />

2<br />

x A A cm<br />

2 2 2<br />

max 1 2<br />

5 3 5 10<br />

(hai dao động vuông pha)<br />

Vậy <br />

2 2<br />

Câu 14:<br />

MN 8 10 12,8cm<br />

max<br />

Vị trí dây chùng<br />

x 02<br />

5<br />

2<br />

A1 8<br />

Vị trí ban<br />

đầu<br />

O O 10<br />

x( cm)<br />

Để đơn giản ta <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:<br />

Giai đoạn 1: Hệ hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác <strong>dụng</strong> thêm của lực ma sát


m<br />

→ Trong giai đoạn này vật dao động quanh vị trí cân bằng tạm O , tại vị trí này lực đàn hồi<br />

của lò xo cân bằng với lực đàn hồi, khi đó lò xo giãn một đoạn<br />

Mg<br />

0, 25.0, 2.10<br />

OO l<br />

cm.<br />

0<br />

2<br />

k 25<br />

+ Biên độ dao động của vật là A1 10 2 8 cm, tốc độ góc k 25<br />

1<br />

5 2<br />

M m<br />

0,3 0, 2<br />

<br />

rad/s<br />

→ Tốc độ của hai vật khi đến vị trí O : v v1 max<br />

1 A2 5 2.8 40 2 cm/s.<br />

Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O cho đến khi dây<br />

bị chùng và vật m <strong>tách</strong> ra khỏi vật M<br />

+ Tại vi trí vật m <strong>tách</strong> ra khỏi vật M dây bị chùng, T 0 → với vật M ta <strong>có</strong><br />

2 g<br />

0,25.10<br />

Fmst<br />

M1<br />

x → x 5cm<br />

<br />

2 1 5 2<br />

2<br />

m<br />

2 2 2 2<br />

→ Tốc độ của vật tại vị trí dây chùng v02 1 A1 x 5 2 8 5 5 78 cm/s.<br />

Giai đoạn 3: Khi <strong>tách</strong> ra khỏi vật M , m dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng<br />

O .<br />

k 25 5 30<br />

+ Tần số góc trong giai đọan này 2<br />

rad/s.<br />

m 0,3 3<br />

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này<br />

A<br />

<br />

2<br />

2<br />

v <br />

02<br />

2 5 78 9 10<br />

x 3 cm.<br />

2<br />

<br />

5 30<br />

5<br />

<br />

3 <br />

2 02<br />

A A 2<br />

Giai đoạn 4: Con lắc do động điều hòa ổn định không với biên độ và một chịu tác <strong>dụng</strong><br />

của vật M .<br />

5 30 9 10<br />

→ Tốc độ cực đại v2max<br />

2 A2<br />

30 3 52,0 cm/s → Đáp án D<br />

3 5<br />

Chú ý:<br />

+ Ta để ý rằng khi vật m đi qua khỏi vị trí cân bằng tạm O thì tốc độ <strong>có</strong> xu hướng giảm, ngay<br />

lập tức dây chùng → vật m sẽ tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O → tốc độ lại<br />

<strong>có</strong> xu hướng tăng do đó trong giai đoạn <strong>từ</strong> O đến O dây vẫn được giữ căng<br />

Câu 15:<br />

2 2 2 2<br />

d 10<br />

+ Từ đồ thị, ta <strong>có</strong> max cm → A2 dmax<br />

A1 10 6 8 cm.<br />

Từ trục thời gian ta <strong>có</strong>, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0<br />

T<br />

5<br />

(nửa chu chu kì dao động) là t<br />

1, 2 s → T 2,4 s → rad/s.<br />

2<br />

6<br />

20<br />

+ Tốc độ cực đại của dao động thứ hai v<br />

cm/s → Đáp án D<br />

2<br />

A2<br />

<br />

3<br />

Câu 16:<br />

2


2 2 2<br />

+ Ta <strong>có</strong> A A A 2A A cos ↔<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

A1<br />

A2 A2<br />

A <br />

2 2 2<br />

A 2A cos A A A 0<br />

A2 12<br />

→ Để phương trình tồn tại nghiệm thì 2 cos 4 0 → cm.<br />

Vậy khi đó A1 6 3 cm → Đáp án B<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

+ Định lý hàm sinh trong OAA1<br />

A<br />

sin<br />

A A A<br />

A 8sin<br />

sin <br />

sin sin<br />

6 6<br />

1 2 2<br />

sin <br />

2<br />

+ a A vì vậy gia tốc muốn đạt giá trị cực đại khi Q đạt giá trị cực đại<br />

Amax 8cm 0,08m<br />

+ Vậy a <br />

2 A 2 m s<br />

max max<br />

10 .0,08 8 /<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

+ Quãng đường vật đi được trong một chu kì là: S 4A 10 18 28cm A 7cm<br />

→ Chiều dài quỹ đạo của vật là 2A = 14 cm<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Giả sử phương trình dao động điều hòa của vật là cost<br />

0<br />

Diện tích con lắc đơn quét được trong thời gian t là:<br />

Từ thông qua dây:<br />

cos 0<br />

BS B.<br />

t <br />

2<br />

2<br />

cos 0<br />

t<br />

S <br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

d<br />

0<br />

sint<br />

2<br />

+ Suất điện động xuất hiện trên dây treo: e B<br />

dt 2<br />

10<br />

2<br />

2 0,2. .1 .1<br />

0<br />

B<br />

e<br />

1<br />

max<br />

<br />

2 2<br />

Câu 20. Chọn đáp án B<br />

0,32<br />

<br />

V<br />

<br />

+ Lúc đầu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ Lúc t 0 vật ở biên dưới nên <strong>chi</strong>ều<br />

dài của lò xo lúc này là <br />

max<br />

43 cm<br />

T<br />

+ Sau thời gian vật lên biên trên nên <strong>chi</strong>ều dài lúc này là<br />

2 <br />

min<br />

39 cm<br />

2<br />

max


max<br />

<br />

min<br />

<br />

cb<br />

41cm<br />

2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

max<br />

<br />

min<br />

A 1cm<br />

2<br />

<br />

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: 0<br />

<br />

cb<br />

<br />

0<br />

1 cm<br />

g 10<br />

0,01<br />

+ Tần số góc của con lắc: 1000 rad / s<br />

+ Tốc độ dao động cực đại: v A 1000.2 63,25cm / s<br />

max<br />

0


Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét<br />

chuyển động theo một <strong>chi</strong>ều <strong>từ</strong> vị trí cân bằng ra biên. Khi đó, tốc độ trung bình khi vật đi <strong>từ</strong> vị<br />

trí cân bằng đến vị trí <strong>có</strong> li độ x 0 bằng với tốc độ trung bình khi vật đi <strong>từ</strong> vị trí x 0 đến biên và<br />

bằng 40 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là:<br />

A. 20 cm/s. B. 40 cm/s. C. 10 cm/s. D. 80 cm/s.<br />

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. nâng vật lên để lò xo<br />

không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hoà thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. khi<br />

2<br />

vật đi qua vị trí <strong>có</strong> tọa độ x 2,5 2cm thì <strong>có</strong> vận tốc 50 cm/s. Lấy g 10cm / s . Tính <strong>từ</strong> lúc<br />

thả vật, ở thời điểm vật đi được quãng đường 27,5 cm thì gia tốc của vật <strong>có</strong> độ lớn bằng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 5 2m / s . B. 5m / s . C. 5,0m / s . D.<br />

2<br />

2,5m / s .<br />

Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Cho hai con lắc lò xo dao động với biên độ A1 A2<br />

A.<br />

Tần số dao động của hai con lắc thỏa mãn f 1 = 2f 2 ; thời điểm ban đầu con lắc thứ nhất ở vị trí<br />

<br />

biên dường và chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc . Hỏi con lắc thứ nhất lần đầu tiên đi qua<br />

2<br />

vị trí động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số vận tốc của hai con lắc trên là:<br />

v<br />

A. 1 3 v<br />

. B. 1 3 v<br />

. C. 1 3<br />

. D.<br />

v2<br />

2 v2<br />

2<br />

v2<br />

4<br />

v1<br />

3<br />

.<br />

v2<br />

4<br />

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa<br />

cùng phương cùng chu ki T và <strong>có</strong> cùng tọa trục độ Oxt <strong>có</strong> phương trình dao động điều hòa lần<br />

lượt x 1 = A 1 cos(t + φ 1 ) và x 2 = v 1 T được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao<br />

t 1<br />

động cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

T<br />

A. 0,52. B. 0,75. C. 0,64. D. 0,56.<br />

Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng <strong>có</strong> k = 100N/m, khối<br />

lượng vật nặng m = 0,5kg. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật<br />

đi qua vị trí cân bằng, người ta chồng nhẹ một vật cùng khối lượng lên vật m, lấy g = 10m/s 2 .<br />

Biên độ dao động của hệ hai vật sau đó là:<br />

A. 2,5 2 cm.<br />

B. 5 2 cm.<br />

C. 5 cm. D. 2,5 6 cm.<br />

Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Cho hệ cơ như hình vẽ bên.


Biết rằng m 500 g, m 1 kg,<br />

hệ số lực ma sát giữa các vật với mặt sàn là 1 2 0,2.<br />

1 2<br />

Lực kéo <strong>có</strong> độ lớn F = 20N, 30 o<br />

2<br />

, lấy gia tốc trọng trường g 10 m / s . Tính lực căng của<br />

dây.<br />

A. 2,44 N. B. 4,44 N. C. 4,84 N. D. 6,44 N.<br />

Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, <strong>có</strong><br />

<br />

<br />

phương trình x1 A1<br />

cos t<br />

(cm) và x2 A2cos t<br />

(cm). Biết phương trình dao dộng<br />

3 <br />

4 <br />

<br />

<br />

tổng hợp là x 5 cos t <br />

( cm)<br />

. Để (A 1 + A 2 ) <strong>có</strong> giá trị cực đại thì <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. .<br />

B. 5 <br />

<br />

.<br />

C. .<br />

D.<br />

12<br />

12<br />

24<br />

<br />

.<br />

6<br />

Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Cho hệ cơ như hình vẽ.<br />

0<br />

Biết m1 1 kg; 30 , m2<br />

5 kg,<br />

bỏ qua ma sát giữa vật m2<br />

và mặt phẳng nghiêng. Tính lực<br />

căng của sợ dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. Coi dây không dãn trong quá trình<br />

2<br />

vật chuyển động. Lấy g 10 m / s .<br />

A. 12,5 N. B. 10,5 N. C. 7,5 N. D. 10 N.


Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài 1 m, vật <strong>có</strong> khối<br />

5<br />

lượng 100 3 gam diện tích q 10 C . Treo con lắc đơn trong điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phương uông<br />

góc với gia tốc trọng trường g và <strong>có</strong> độ lớn<br />

trường sao cho góc tạo bởi dây treo và g bằng<br />

Lực căng cực đại của dây treo là:<br />

5<br />

E 10<br />

V/m. Kéo vật theo <strong>chi</strong>ều của véc tơ điện<br />

0<br />

60 rồi thả nhẹ để vật dao động. Lấy<br />

A. 2,14 N. B. 1,54 N. C. 3,54 N. D. 2,54 N.<br />

2<br />

g 10m / s .<br />

Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Dao động của một vật <strong>có</strong> khối lượng 200g là tổng hợp<br />

của hai dao động điều hòa cùng phương D 1 và D 2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

li độ của D 1 và D 2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật<br />

là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D 2 <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 5,2 cm. B. 5,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,7 cm.<br />

Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một lò xo <strong>có</strong> độ cứng k<br />

5<br />

= 10 N/m gắn với vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m = 100 g và mang điện tích q 5.10 C. Khi vật nhỏ<br />

4<br />

đang ở vị trí cân bằng người ta <strong>thi</strong>ết lập một điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường độ E 10<br />

V/m, hướng<br />

dọc theo trục lò xo và theo <strong>chi</strong>ều giãn của lò xo trong khoảng thời gian t 0,05<br />

s rồi ngắt<br />

điện trường. Bỏ qua ma sát. <strong>Vận</strong> tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là:<br />

A. 50 3 cm/s. B. 100 cm/s. C. 50 cm/s. D. 50 2 cm/s.<br />

Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm M và N <strong>có</strong> cùng khối lượng, dao động<br />

điều hòa cùng tân số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ<br />

Ox. Vị trí cân bằng của M và N <strong>đề</strong>u ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với<br />

Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa<br />

M và N theo phương Ox là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M <strong>có</strong> động<br />

năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:<br />

16 9 3 4<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

9<br />

16<br />

4<br />

3


Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hai con lắc lò xo giống nhau <strong>có</strong> khối lượng vật nặng m =<br />

100 g dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau (vị trí cân bằng hai vật <strong>đề</strong>u<br />

ở gốc tọa độ). Thời điểm t = 0, tỉ số li độ hai vật là<br />

x<br />

1<br />

x <br />

2<br />

6<br />

2<br />

. Đồ thị biểu diễn sự biến <strong>thi</strong>ên thế<br />

2<br />

năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy 10. Khoảng cách hai chất điểm tại t = 5s<br />

là:<br />

A. 7cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.<br />

Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên là 20 cm gắn vào<br />

một vật nặng <strong>có</strong> khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy<br />

2<br />

g 10m / s . Khi lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 và lực đàn hồi của lò xo <strong>có</strong><br />

độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là:<br />

A. 0,1 J. B. 0,04 J. C. 0,08 J. D. 0,02 J.<br />

Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hai vật <strong>có</strong> cùng khối lượng m 1 = m 2 = 1 kg được nối với<br />

nhau bằng sợi dây không dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật không chịu tác động<br />

của lực kéo F 0<br />

hợp với phương ngang góc 30 . Hai vật <strong>có</strong> thể trượt trên bản nằm ngang.<br />

Hệ số ma sát gữa vật và bàm là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10 N.<br />

Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt.<br />

A. 30 N. B. 20N. C. 10 N. D. 25 N.


Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Ba con lắc lò xo A, B, C hoàn toàn giống nhau <strong>có</strong> cùng<br />

chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách <strong>đề</strong>u nhau như hình<br />

vẽ. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Nâng các vật A, B, C theo phương thẳng đứng lên khỏi<br />

vị trí cân bằng của chúng các khoảng lần lượt A 10cm, B, C<br />

5 2cm. Lúc t = 0 thả nhẹ con<br />

5T<br />

lắc A, lúc t = t 1 thả nhẹ con lắc B, lúc t thả nhẹ con lắc C. Trong quá trình dao động điều<br />

24<br />

hòa, ba vật nhỏ A, B, C luôn nằm trên một đường thẳng. Giá trị B và t 1 lần lượt là:<br />

T<br />

A. 6,0cm; t 1 .<br />

B.<br />

12<br />

5T<br />

6,0cm; t 1 .<br />

48<br />

5T<br />

C. 6,8cm; t 1 .<br />

D.<br />

48<br />

T<br />

6,8cm; t 1 .<br />

12<br />

Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định,<br />

đầu dưới tren quả cầu nhỏ M <strong>có</strong> khối lượng 500 g sao cho vật <strong>có</strong> thể dao động không ma sát theo<br />

phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá<br />

2<br />

đỡ rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g 10m / s , sau khi M rời khỏi giá nó dao động điều<br />

hòa. Trong một phần tư chu kì dao động đầu tiên M, thời gian lực đàn hồi cùng <strong>chi</strong>ều với lực kéo<br />

về tác <strong>dụng</strong> vào nó là:<br />

5 2 2 2 2<br />

A. s.<br />

B. s.<br />

C. s. D. s.<br />

60<br />

60<br />

40<br />

120<br />

Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt<br />

phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo <strong>có</strong> cùng độ cứng k, cùng <strong>chi</strong>ều dài tự<br />

nhiên 30 cm. Các vật nhỏ A và B <strong>có</strong> cùng khối lượng m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10<br />

cm. Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm.<br />

Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng<br />

cách nhỏ nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 50 cm. B. 49 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.<br />

Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn <strong>có</strong> hai con lắc lò xo<br />

cùng gắn vào điểm I cố định. Các lò xo cí cùng độ cứng k = 50 N/m. Các vật nhỏ A và B <strong>có</strong> khối<br />

lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho hai lò xo <strong>đề</strong>u bị dãn 8 cm.<br />

Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua<br />

giá I. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác <strong>dụng</strong> lên giá I <strong>có</strong> độ lớn nhỏ nhất là:<br />

A. 2 2N. B. 6N. C. 5N. D. 7N.<br />

Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang<br />

với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân<br />

bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác<br />

25 3<br />

<strong>dụng</strong> lực kéo của lò xo <strong>có</strong> độ lớn N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc<br />

4<br />

đi được trong 0,4s gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 80 cm. D. 115cm.<br />

Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hai quả cầu nhỏ A và B <strong>có</strong> cùng khối lượng 100 gam,<br />

được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện, dài 20cm, quản cầu B <strong>có</strong> điện<br />

6<br />

tích 10 C. Quả cầu A gắn vào một đầu lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 25 N/m, đầu kia của lò xo cố định.<br />

Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bản nhẵn trong một điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cường độ điện trường<br />

6<br />

1, 25.10 V / m hướng dọc theo trục lò xo sao cho ban đầu hệ nằm yên và lò xo bị dãn. Cắt dây


nối hai quả cầu B chuyển động dọc theo <strong>chi</strong>ều điện trường còn A dao động điều hòa. Sau khoảng<br />

thời gian 0,2s kể <strong>từ</strong> lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng:<br />

A. 50 cm. B. 55 cm. C. 45 cm. D. 35 cm.<br />

Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một hệ vật bao gồm hai vật m 1 = 16kg và m 2 = 4 kg. Hệ<br />

số ma sát giữa hai khối là 0,5. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy<br />

2<br />

g 10m / s . Tính lực F <br />

tối <strong>thi</strong>ểu tác <strong>dụng</strong> lên m 1 để vật m 2 không trượt xuống.<br />

A. 200 N. B. 300 N. C. 400 N. D. 500 N.<br />

Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một chất điểm đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox,<br />

mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng O. Từ thời điểm t1 0 đến thời điểm t2<br />

quả cầu của con lắc<br />

đi được một quãng đường s và chưa đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động, đồng thời động năng của con lắc<br />

giảm <strong>từ</strong> giá trị cực đại về 0,096J. Từ thời điểm t đến thời điểm t , 3<br />

chất điểm đi thêm một đoạn<br />

đường bằng 2s nữa mà chưa đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động và động năng của con lắc và thời điểm t 3<br />

bằng 0,064J. Từ thời điểm đến t , chất điểm đi thêm một đoạn đường bằng 4s nữa thì động<br />

t3<br />

4<br />

t 4<br />

năng của chất điểm vào thời điểm<br />

bằng:<br />

A. 0,100J. B. 0,064J. C. 0,096J. D. 0,036J.<br />

Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới<br />

<strong>có</strong> thêm trường ngoại lực <strong>có</strong> độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc<br />

<br />

0 90<br />

0 0<br />

<br />

2<br />

trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T 1 =<br />

2,4s hoặc T 2 = 1,8s. Chu kì T gần với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,99s. B. 2,19s. C. 1,92s. D. 2,28s.<br />

Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối<br />

lượng m mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo <strong>có</strong> độ cứng k (<strong>chi</strong>ều dài lò xo đủ lớn),<br />

tại vị trí cân bằng lò xo giãn l0<br />

4cm. Tại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng<br />

người ta bật một điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ<br />

kl<br />

điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ trong đó<br />

0<br />

2 2<br />

E 0 . Lấy g (m / s ),<br />

q<br />

quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:


A. 4cm. B. 16cm. C. 72cm. D. 48cm.<br />

Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai<br />

con lắc lò xo dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động<br />

của con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường <strong>từ</strong> lúc t = 0<br />

đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là:<br />

A. 15 cm/s. B. 13,33 cm/s. C. 17,56 cm/s. D. 20 cm/s.<br />

Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo, vật nhỏ, dao động <strong>có</strong> khối lượng m =<br />

100g dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận<br />

tốc của vật như hình vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là<br />

A. 0,123N. B. 0,5N. C. 10N. D. 0,2N.


Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta <strong>có</strong>:<br />

x0 A x 0<br />

<br />

t1 t2<br />

<br />

T<br />

t1 t2<br />

4<br />

A 4A<br />

Áp <strong>dụng</strong> dãy tỉ số bằng nhau 40 40cm. vtb<br />

40cm / s.<br />

t t T<br />

1 2<br />

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

Biên độ dao động của vật là A 0 .<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 v 2 2 v 2 50 . <br />

A x 0<br />

2 0 x 0 12,5 0<br />

5cm.<br />

<br />

g 1000<br />

0<br />

A 5cm và 10 2rad / s.<br />

Khi vật đi được quãng đường S = 27,5 cm<br />

A<br />

5A 2<br />

lúc này vật <strong>có</strong> li độ x = 2,5 cm.<br />

2 2 2<br />

a x. 500cm / s 5m / s .<br />

Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Ta <strong>có</strong>:


- Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc nên<br />

2<br />

khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều<br />

âm.<br />

- Khi con lắc thứ nhất <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng thì:<br />

A<br />

x .<br />

2<br />

1<br />

- Theo <strong>bài</strong> ra: f 2 = 2f 1 nên ta suy ra T 1 = 2T 2 và 1 2<br />

2<br />

- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên<br />

A<br />

động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên m 1 đi qua vị trí x1<br />

theo <strong>chi</strong>ều âm (v 1<br />

2<br />

< 0).<br />

- Với con lắc thứ hai lúc đầu nó đi qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều<br />

T<br />

âm thì sau thời gian<br />

2 T2 T2<br />

A 3<br />

t vật m 2 <strong>có</strong> li độ x2<br />

và đang đi theo <strong>chi</strong>ều<br />

3 4 12<br />

2<br />

dương (v 2 > 0).<br />

T<br />

- Tại thời điểm<br />

1 T<br />

t 2 , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:<br />

6 3<br />

v<br />

<br />

<br />

<br />

v<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

1 2 2 2 A 3A 4v<br />

1 3A<br />

A<br />

2 1 x1<br />

A <br />

2 2<br />

1 2 1<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2 3A A v2<br />

A v2<br />

A<br />

2 2 x2<br />

A <br />

4 4<br />

<br />

2 4<br />

2 2<br />

4 4 4 v 3<br />

<br />

4<br />

<br />

Shift → Solve<br />

v<br />

Do v 1 < 0; v 2 > 0 nên 1 3<br />

.<br />

v2<br />

2<br />

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn A.<br />

{<br />

Hai dao động vuông pha, ta <strong>có</strong>:<br />

A 2 = 2πA 1<br />

( x 1<br />

A 1<br />

) 2 + ( x 2<br />

A 2<br />

) 2 = 1<br />

Mặt khác vơi shai dao động vuông pha, tốc độ cực đại của vật là<br />

v max = ω A 2 1 + A 2 = 53,4 = 2,1rad.s ‒ 1 T = 3 s.<br />

x 1 = x 2 =‒ 3,95<br />

Từ hình vẽ, ta tìm được: (t- t 1 ) = 90 0 + 2arcos ( 3,95<br />

1,88<br />

4 ) = 1080 ≈<br />

A 1 =<br />

4 cm.


Từ đó ta tìm được t 1 = t ‒ 1,88<br />

t 1<br />

= 1,6 s = 0,53.<br />

ω<br />

T<br />

Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Biên độ dao động trược khi thêm vật:<br />

mg 0,5.10<br />

A l1<br />

0,05 m = 5 cm<br />

k 100<br />

Khi vật về vtcb O 1 , vật <strong>có</strong> tốc độ<br />

100<br />

vmax<br />

A<br />

5. 50 2 cm / s.<br />

0,5<br />

Khi thêm vật, tại vtcb mới lò xo dãn:<br />

<br />

<br />

0,5 0,5 .10<br />

l2<br />

0,1 m = 10 cm.<br />

100<br />

vtcb cũ cách vtcb mới đoạn x = O 1 O 2 = 5 cm.<br />

Ngay sau khi đặt vật lên, áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn động lượng (va chạm mềm):<br />

vmax<br />

mvmax<br />

2mv<br />

v<br />

25 2 cm / s.<br />

2<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức độc lập:<br />

<br />

2 <br />

2 v<br />

2 25 2<br />

A <br />

x 5 <br />

2,5 6 cm.<br />

100 <br />

<br />

0,5 0,5 <br />

2<br />

Chọn D.<br />

Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Các lực tác <strong>dụng</strong> vào hệ như hình vẽ. Áp <strong>dụng</strong> định luật II<br />

Newton cho <strong>từ</strong>ng vật ta được:<br />

<br />

<strong>Vật</strong> m1 : P1 N1 F T1 Fms<br />

1<br />

m1 a1<br />

<br />

<strong>Vật</strong> m2 : P2 N2 T2 Fms<br />

2<br />

m2 a2<br />

Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình ( với T 1 = T 2 = T; a 1 = a 2 = a), ta được:


N1 F.sin<br />

P1 0 N1 P1<br />

F sin <br />

+) Trục Oy: <br />

<br />

(*)<br />

N2 P2 0<br />

N2 P2<br />

+) Trục Ox:<br />

Kết hợp (*), ta <strong>có</strong>:<br />

F.<br />

cos<br />

T F m a<br />

F.<br />

cos<br />

F F<br />

a <br />

ms1 ms2<br />

<br />

ms1 1 <br />

<br />

m1 m2<br />

T Fms<br />

2<br />

m2a<br />

T m2a Fms<br />

2<br />

(2)<br />

<br />

(1)<br />

.sin .sin <br />

<br />

Fms<br />

1<br />

1N1 1 P1 F m1<br />

g F <br />

<br />

<br />

Fms<br />

<br />

2 2N2 2P2 . m2.<br />

g<br />

F. cos m1 g F.sin m2g<br />

Thay lên (1), suy ra a <br />

m m<br />

<br />

<br />

1 2<br />

10. cos30 0 0, 2 0,5.10 10.sin 30 0 0, 2.1.10<br />

a 4, 44 m / s<br />

0,5 1<br />

Từ (2) suy ra: T m2a m2g<br />

1.4,44 0, 2.1.10 6, 44 N . Chọn D.<br />

Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Sử <strong>dụng</strong> định lý hàm số sin trong tam giác<br />

<br />

<br />

2<br />

5 A A A A<br />

<br />

sin 75 sin 45 sin 60 sin 45 sin 60<br />

1 2 1 2<br />

0 0 0 0 0<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

A1 A2 sin 45 sin 60 <br />

0<br />

sin 75<br />

5 2<br />

15<br />

<br />

sin 75<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

sin 52,5 . cos<br />

0<br />

<br />

0 0


2<br />

15<br />

<br />

0<br />

A 1 + A 2 cực đại khi cos 1<br />

7,5 . Chọn C.<br />

<br />

2<br />

max<br />

Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )<br />

Đinh luật II Newton cho 2 vật:<br />

<br />

<br />

P1 T1 m1 a1<br />

(*)<br />

<br />

FP<br />

T 2 2<br />

m2 a2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

F P .sin<br />

5.10.sin 30 25 N; P 1.10 10N<br />

P2<br />

0<br />

2 1<br />

Ta thấy<br />

F<br />

P Hệ chuyển động về phía 2 vật trượt xuống cùng gia tốc. Chiếu (*) lên <strong>chi</strong>ều<br />

P 2 1<br />

T P1 m1a<br />

dương được chọn trong hình (với T 1 = T 2 = T; a 1 = a 2 = a): <br />

<br />

FP<br />

T m<br />

2<br />

2a<br />

F P 25 10<br />

a 2,5 m / s<br />

m m 6<br />

P2 1 2<br />

1 2<br />

T m1a P1 1.2,5 1.10 12,5 N.<br />

Chọn A.<br />

Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Chọn D.<br />

Gia tốc trọng trường hiệu <strong>dụng</strong><br />

2<br />

2 5 5<br />

10 .10 <br />

2 q E 2 2<br />

g g 10<br />

<br />

11,55m / s .<br />

m 3<br />

100 3.10<br />

<br />

<br />

<br />

Góc lệch của dây treo tại vị trí cân bằng<br />

5 5<br />

F q E 10 10<br />

1<br />

0<br />

tan 30<br />

P mg 3<br />

100 3.10 .10 3<br />

Biên độ góc dao động trong dao động của con lắc đơn<br />

0<br />

0 30


Lực căng dây cực đại của con lắc được tính theo công thức<br />

3 0<br />

<br />

T mg 3 2cos 100 3.10 .11,55 3 2cos30 2,54N<br />

max 0<br />

Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Chọn A.<br />

Từ đồ thị ta thấy: A 1 = 3 cm<br />

Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s<br />

Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D 2 đi <strong>từ</strong> VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:<br />

T<br />

t 2.0,1 0, 2 T 0,8s 2,5rad / s<br />

4<br />

1 2 2 2 <br />

W m A A 3,552.10 3 m<br />

2<br />

2<br />

Gọi<br />

<br />

<br />

là thời gian kể <strong>từ</strong> lúc D 1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qu VTCB:<br />

t 1<br />

T A1<br />

2<br />

3<br />

t1 0,1s x 01 ; v01 0 1<br />

<br />

8 2 4<br />

Gọi<br />

là thời gian kể <strong>từ</strong> lúc D 2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm<br />

t 2<br />

T A 2 3<br />

t1 0,1s x 02 ; v02 0 2<br />

<br />

8 2 4<br />

2 2 2 3 2 2<br />

x1 x2 A A1 A2 3,552.10 0,03 A2<br />

A 2 0,051(m) 5,1cm.<br />

Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )Chọn D.<br />

Tần số góc<br />

Điện tích<br />

10<br />

10rad / s Chu kì T 0,2 s<br />

0,1<br />

<br />

q 0 F E <br />

<br />

Vị trí cân bằng của vật là O 2 ở xa điểm treo, ta <strong>có</strong>:<br />

F đ = F đh<br />

5 4<br />

qE 5.10 .10<br />

qE kl O1O 2 l 0,05m 5cm<br />

k 10<br />

Do vật ban đầu đang đứng yên ở O1<br />

Tốc độ = 0 A2 O1O 2 5cm<br />

Sau<br />

t 0,05 T / 4 vật về vtcb O 2 theo <strong>chi</strong>ều dương <strong>có</strong> v2<br />

A 5.10 50cm / s<br />

Tại đó, ngắt điện trường, vtcb của vật ở O 1 ( vị trí lò xo không biến dạng), ta <strong>có</strong>:


2 2<br />

2 v 2 50 <br />

A1<br />

x 5 5 2cm.<br />

10 <br />

<strong>Vận</strong> tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường: vmax A1 5 2.10 50 2cm<br />

Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Khoảng cách giữa M và N là:<br />

<br />

x x x 6cos t 8cos t A cos t <br />

M<br />

N<br />

1 2<br />

Khoảng cách lớn nhất khi MN <strong>có</strong> phương nằm ngang<br />

với ON. Ở thời điểm mà M <strong>có</strong> động năng bằng thế năng tại<br />

/ 4 ON hợp với Ox góc / 4 hay x<br />

2 2<br />

2<br />

WtM WM m<br />

AM<br />

6 9<br />

2 2 .<br />

WtN WN m<br />

AN<br />

8 16<br />

<br />

Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

2 2 2<br />

6 8 10<br />

<br />

xM<br />

A<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

A<br />

W W W<br />

2 2<br />

N dN tN N<br />

OM luôn vuông góc<br />

tức OM hợp với Ox góc


Ta <strong>có</strong>:<br />

A<br />

W 0,6 6<br />

W 0, 4 2<br />

1 t1max<br />

A <br />

2 t 2max<br />

Gọi là góc quay được trong thời gian <strong>từ</strong> 0 đên 1s.<br />

Đối với dao động (2) thì thời điểm t = 0 và t = 1s đối xứng nhau qua trục hoành. Đối với dao<br />

động (1) thì thời điểm t = 0 là một điểm bất kì trong góc phần tư thứ nhất, t = 1 ở vtcb theo <strong>chi</strong>ều<br />

âm (hình vẽ)<br />

<br />

x1 A1<br />

cos / 2 <br />

<br />

Tại thời điểm t = 0: <br />

x2 A2<br />

cos<br />

2<br />

<br />

cos<br />

x1<br />

6 6 / 3<br />

Do<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

2 cos / 2 <br />

2 3 t<br />

1 3<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

2<br />

1 2 2 3 1 2 3 3<br />

Wt<br />

1max<br />

m<br />

A1 0,6.10 0,1. A1 1<br />

2 2 3 A m<br />

50<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2 2 3 1 2 3 2<br />

<br />

Wt<br />

2max<br />

m<br />

A2 0, 4.10 0,1. A A<br />

2 2<br />

m<br />

2 2 3 <br />

<br />

50<br />

3 3 <br />

x1<br />

cos t m<br />

50 3 6 <br />

Phương trình dao động của (1) và (2) là: <br />

3 2 <br />

<br />

x2<br />

cos t m<br />

50 3 6 <br />

Khoảng cách của (1) và (2) tại t = 5 là:<br />

3 3 3 2<br />

d x1 x2<br />

cos .5 <br />

cos .5 <br />

0,09m 9 cm.<br />

50 3 6 50 3 6 <br />

Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

Chiều dài tự nhiên của lò xo là: l 0<br />

<br />

20(cm).<br />

Khi lo xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0<br />

l l0<br />

l A A l 20 18 2cm.<br />

<br />

khi đó vật đang ở vị trí biên trên:


Lực đàn hồi lúc đó F k l A k.0,02 2 k 100N / m.<br />

Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là<br />

mg 0,2.10<br />

l 0,02m<br />

k 100<br />

Biên độ của con lắc là A l 2 A 4cm.<br />

Cơ năng của con lắc là<br />

1 2 1 2<br />

W kA .100.0,04 0,08J.<br />

2 2<br />

Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Các lực tác <strong>dụng</strong> vào hệ như hình vẽ. Áp <strong>dụng</strong> định luật II Newton chp <strong>từ</strong>ng vật ta đưowcj:<br />

<br />

<strong>Vật</strong> m 1: P 1 N 1 F T 1 F ms1 m 1 a 1<br />

<br />

<strong>Vật</strong> m 2 : P2 N2 T 2 Fms2 m2a2<br />

Chiếu vecto lên trục tọa độ đã chọn trên hình<br />

(với<br />

T1 T2 T;a1 a2 a, m1 m2<br />

m),<br />

ta được:<br />

N1 F.sin P1 0 N1 P1<br />

F.sin <br />

(+) Oy: <br />

<br />

(1)<br />

N 2P2 0 N2 P2<br />

(+) Ox:<br />

F.cos T Fms1<br />

ma (2)<br />

<br />

T Fms2<br />

ma (3)<br />

Fms1 N1 P1<br />

F.sin mg .F.sin<br />

<br />

Từ công thức lực ma sát, kết hợp (1) ta <strong>có</strong>: <br />

Fms2 N2 P2<br />

mg


Từ (2) và (3), suy ra: F.cos T Fms1 T Fms2<br />

F.cos Fms1<br />

Fms2<br />

F.cos mg .F.sin mg F.cos .F.sin<br />

<br />

T <br />

2 2 2<br />

Để dây không đứt thì<br />

<br />

<br />

F cos sin <br />

2T<br />

T T<br />

0<br />

0 T 0 F <br />

2 cos sin<br />

<br />

2.10<br />

F 20N. Vậy lực kéo lớn nhất bằng 20N thì dây không đứt.<br />

0 0<br />

cos30 0, 268.sin 30<br />

Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

Chọn gốc thời gian là lúc thả vật A. Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

<br />

xA<br />

10cos t cm;<br />

T <br />

2 <br />

xB B cos t t1<br />

cm 2 2 <br />

B cos t t1<br />

cm;<br />

T T T <br />

2 5T 2 5<br />

<br />

xC<br />

5 2 cos<br />

t cm 5 2 cos .t cm.<br />

T 24<br />

<br />

<br />

<br />

T 12 <br />

Vì trong quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng nên:<br />

xA<br />

xC<br />

<br />

xB 2xB xA xC 13,66 xB<br />

6,83 <br />

2 6 6 <br />

B<br />

AB<br />

6,83cm<br />

<br />

2<br />

T .<br />

t1 t1<br />

<br />

T 6 12<br />

Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.


0,5.10 2<br />

Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng <br />

0,05m 5cm, 10 2rad / s,T s.<br />

100 10<br />

Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống, gốc O trùng vtcb. Các lực tác <strong>dụng</strong> vào vật khi chưa dời<br />

<br />

khoit giá đỡ: F Ðh;P; N<br />

Thả cho hệ rơi tự do nên F đh = N (N là phản lực của giá đỡ tác <strong>dụng</strong> lên vật). <strong>Vật</strong> bắt đầu rời khỏi<br />

giá đỡ khi N = 0 F đh = 0 x <br />

5cm<br />

Như vậy, hệ đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật sẽ <strong>tách</strong> ra khỏi giá<br />

được là S = 7,5 cm =0,075m vận tốc tại vị trí <strong>tách</strong>:<br />

2 2 6<br />

v 0 2gS v 2.10.0,075 m / s 50 6cm / s<br />

2<br />

Tại đây vật bắt đầu dao động với biên độ:<br />

2<br />

2 2<br />

v 50 6 <br />

A x 5 10cm.<br />

<br />

10 2 <br />

<br />

2<br />

<br />

quãng đường vật đã đi<br />

Từ lúc vật bắt đầu dao động điều hòa (t = 0) sao T/4 thì thời gian mà lực đàn hồi và lực kéo về<br />

ngược <strong>chi</strong>ều nhau = T <br />

<br />

2 s.<br />

6 60<br />

Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

Gắn trục Oxy vào hệ, gốc tạo độ O I


Tạo độ VTCB của A, B lần lượt là: xO 0 A 40cm; yO<br />

30cm.<br />

Phương trình dao động của A và B là:<br />

<br />

yA<br />

40 10cos t cm; xB<br />

30 5cos t<br />

Khoảng cách giữa A và B là:<br />

2 2<br />

A B<br />

A<br />

2 2<br />

<br />

<br />

y x <br />

40 10cos t 30 5cos t<br />

<br />

2 2 2<br />

40 10cos t 30 5cos t 5 5 x 2 16<br />

( với x cos t<br />

)<br />

Do x 2 2 0 min<br />

5 5.4 20 5cm 45cm.<br />

Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

Lực đàn hồi tổng hợp tác <strong>dụng</strong> lên I <strong>có</strong> độ lớn:<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

F F1 F2<br />

kA cos t kA cos 2t<br />

kA cos t cos 2t<br />

<br />

2 2 2<br />

kA cos t cos t sin t<br />

2 2<br />

Đặt 2<br />

x cos t 1 x sin t y 1 2x 1<br />

<br />

B<br />

Để F nhỏ nhất thì y nhỏ nhất:<br />

3 7<br />

y 8x 3 0 x y min <br />

8 16<br />

Lực đàn hồi nhỏ nhất:<br />

2<br />

7<br />

Fmin<br />

50,8.10 2,6N.<br />

16


Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

1 2<br />

W kA W 1<br />

2 A A 0, 25(m) k 50(N / m)<br />

<br />

Fdh max 2<br />

Fdh max kA<br />

25 3 3 A 3<br />

F kx 50x x (m) <br />

4 8 2<br />

A 3<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất (<strong>từ</strong> x <br />

2<br />

A 3<br />

x theo <strong>chi</strong>ều âm):<br />

2<br />

0 T<br />

60 t 0,1(s) T 0,6(s)<br />

6<br />

theo <strong>chi</strong>ều dương đến<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

0<br />

T T <br />

60<br />

0, 4(s) Smax<br />

2A 2Asin 2.0,25 2.0,25.sin 0,75m 75cm.<br />

2 6 2 2<br />

Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Vị trí ban đầu của hệ:<br />

6 6<br />

k qE 25. 10 .1,25.10 <br />

0,05m 5cm<br />

Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:<br />

+) <strong>Vật</strong> A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kuf<br />

m 0,1<br />

T 2 2 0, 4s<br />

k 25<br />

Quãng đường vật A đi được trong 0,2s (= T/2) là S A = 2A = 10 cm.<br />

+) <strong>Vật</strong> B chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u với gia tốc<br />

6 6<br />

Fd<br />

qE 10 .1,25.10<br />

a 12,5m / s<br />

m m 0,1<br />

2<br />

Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể <strong>từ</strong> khi cắt SA SB<br />

10 20 25 55cm.<br />

Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

Chọn hệ quy <strong>chi</strong>ếu gắn với m 1 . Pt Newton II cho vật m 2:


m2g N Fms Fqt m2a<br />

Chiếu lên phương thẳng đứng ta được: m2g Fms m2a<br />

Chiếu lên phương ngang ta được: N Fqt 0 N Fqt m2ao<br />

Để cho vật trượt xuống thì a 0 Fms m2g<br />

Fms N m2g m2ao<br />

g 10 2 2<br />

ao<br />

20m / s ao min 20m / s<br />

0,5<br />

Lực tối <strong>thi</strong>ểu cần tác <strong>dụng</strong> lên m 1 để m 2 không trượt xuống là:<br />

<br />

Fmin m1 m2 ao min 16 4 .20 400N.<br />

Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn B.<br />

Tại t động năng cực đại x1 0<br />

1<br />

<br />

Từ t t x S , t t 2S x 3S<br />

1 2 2 2 3 3<br />

vật chưa đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động<br />

x 3x<br />

W 9W<br />

3 2<br />

t3 t1<br />

Bảo toàn cơ năng:<br />

3<br />

W2 W3<br />

Wt 0,096 9W<br />

0,064 W 4.10 .<br />

2 t<br />

<br />

2 t<br />

J<br />

2<br />

Cơ năng:<br />

W W W 4.10 0,096 0,1 .<br />

3<br />

t2 d<br />

J<br />

2<br />

2 3<br />

W<br />

2 2<br />

Ta <strong>có</strong>: t x <br />

4.10 3<br />

x<br />

2<br />

2<br />

S A x3<br />

3S<br />

<br />

A<br />

W A 0,1 5 5<br />

4A 2A 2A<br />

Từ x 3<br />

đi thêm quãng đường 4 S , tức vật <strong>từ</strong> x3<br />

đi 2A/5 ra biên rồi đổi <strong>chi</strong>ều đi<br />

5 5 5<br />

tiếp 2A/5 đến x x (nhưng ngược <strong>chi</strong>ều chuyển động)<br />

4 3<br />

Do đó, tại<br />

x4<br />

vật <strong>có</strong> động năng bằng tại x3 : Wd<br />

4<br />

Wd<br />

3<br />

0,064 J.<br />

Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn A.


Ngoại lực quay góc <strong>có</strong> nghĩa là F xoay lên trên hoặc xuống dưới.<br />

TH1: F xoay lên:<br />

2 2 2<br />

g g a ga <br />

hd1<br />

2 .sin<br />

Do<br />

T<br />

4 2<br />

4 1 T g hd 1<br />

2 ga.sin<br />

<br />

2 4 2 2 2<br />

g T1<br />

g g a<br />

<br />

1 (1)<br />

TH2: F xoay xuống:<br />

2 2 2<br />

g g a ga <br />

hd 2<br />

2 .sin .<br />

4<br />

T 2 ga.sin<br />

Tương tự 1<br />

(2)<br />

4 2 2<br />

T g a<br />

2<br />

Cộng vế với vế của (1) với (2) suy ra:<br />

4 4 4 4<br />

T T T T<br />

2 2 T 1,998 s.<br />

T T 2, 4 1,8<br />

4 4 4 4<br />

1 2<br />

Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

<br />

Chu kì của con lắc 0 0,04<br />

T 2 2 0, 4s<br />

g<br />

2<br />

<br />

Dưới tác <strong>dụng</strong> của điện trường, vtcb của con lắc bị tháy đổi:<br />

F<br />

+) Với E o :<br />

d qE<br />

OO 0<br />

1 o,<br />

vật dđđh quanh O 1 với A = OO 1 = 4cm<br />

k k<br />

Trong thời gian 0,6 s = T + T/2 vật đi được S 1 = 4.4 + 4.2 = 24 cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)


+) Với 2E o : OO 2 2o O2<br />

M vật đứng yên tại đó suốt thời gian <strong>từ</strong><br />

0,6s 1, 2s :S2<br />

0.<br />

+) Với 3E o : OO3 3 0,<br />

vật dđđh quanh O 3 với A = O 2 O 3 = 4cm<br />

Trong thời gian 1,8 – 1,2 = 0,6 s = T + T/2, đi được S 3 = 4.4 + 4.2=24cm<br />

Tổng quãng đường đi được: S = S 1 + S 2 + S 3 = 48cm.<br />

Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn C.<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: v2 max A22 6 92 2 rad / s T2<br />

3s<br />

3<br />

T<br />

Từ đồ thị:<br />

2<br />

v<br />

T2 1,5T 1 T1 2s 1<br />

rad/s<br />

1max 10<br />

A1<br />

10cm<br />

1,5<br />

<br />

1<br />

Tại t = 0:<br />

v1 5 x1<br />

5 3<br />

cm theo <strong>chi</strong>ều dương<br />

W đ = 3 W t tại<br />

xo<br />

5<br />

ứng với 4 điểm trên đường tròn.<br />

Từ t = 0 đến thời điểm thứ 3 động năng = 3 lần thế năng:<br />

+) quay được 3T/4 = 1,5s<br />

+) đi được quãng đường S 10 5 3<br />

20 5<br />

10 5 3 20 5<br />

vtb<br />

17,56<br />

1,5<br />

cm/s.<br />

Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn A.<br />

Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian kể <strong>từ</strong> khi vật bắt đầu chuyển động ở vị trí v v 0<br />

2<br />

v max<br />

T T 1<br />

t s T 0,8s 2,5 rad / s<br />

A 4 cm.<br />

4 3 3<br />

<br />

v max


v max<br />

<br />

Tại vị trí v đang chuyển động về cực đại mà vận tốc nhanh hơn pha li độ một<br />

2<br />

3<br />

5<br />

5<br />

<br />

góc nên X x 4cos<br />

2,5<br />

t <br />

2<br />

6 6 <br />

2<br />

Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là: 2<br />

F m<br />

x 0,02. 2,5 .0,1 0,12337( N)


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Dao động của một vật là<br />

tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết dao động thứ nhất <strong>có</strong> biên độ<br />

A 1 = 6 cm và trễ pha π/2 so với dao động tổng hợp. Tại thời điểm dao động thứ hai <strong>có</strong> li độ bằng<br />

biên độ của dao động thứ nhất thì dao động tổng hợp <strong>có</strong> li độ 9 cm. Biên độ dao động tổng hợp<br />

bằng<br />

A. 6√3 cm. B. 9√3 cm. C. 12cm. D.<br />

18cm.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai con lắc lò xo hoàn toàn<br />

giống nhau, gồm lò xo nhẹ độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng 250 g. Treo các con lắc thẳng<br />

đứng tại nơi <strong>có</strong> g = 10 m/s 2 , điểm treo của chúng ở cùng độ <strong>cao</strong> và cách nhau 5 cm. Kéo vật nhỏ<br />

của con lắc thứ nhất xuống dưới vị trí cân bằng của nó 7 cm, con lắc thứ hai được kéo xuống<br />

dưới vị trí cân bằng của nó 5 cm. Khi t = 0, thả nhẹ con lắc thứ nhất, khi t = 1/6 s thả nhẹ con lắc<br />

thứ hai, các con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy π 2 = 10. Khoảng cách lớn<br />

nhất giữa hai vật nhỏ của hai con lắc là<br />

A. 8,6 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 7,8<br />

cm.<br />

Câu 3: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Dao động điều hòa dọc<br />

theo trục Ox <strong>có</strong> phương thẳng đứng, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng<br />

của vật, năng lượng dao động của vật bằng 67,500 mJ. Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng 3,750 N.<br />

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi <strong>từ</strong> vị trí biên dương đến vị trí <strong>có</strong> độ lớn lực đàn hồi bằng 3,000<br />

2<br />

N là ∆t1. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là ∆t 2 = 2∆t 1 . Lấy 10. Khoảng<br />

thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì bằng<br />

A. 0,182 s. B. 0,293 s. C. 0,346 s. D. 0, 212 s.<br />

Câu 4: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho cơ hệ như hình vẽ 1,<br />

lò xo lý tưởng <strong>có</strong> độ cứng k = 100 (N/m) được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 (g) được<br />

gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. <strong>Vật</strong> M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 (g) chuyển<br />

động <strong>đề</strong>u theo phương ngang với tốc độ v 0 = 2 (m/s) tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau<br />

va chạm hai vật dính làm một và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng<br />

ngang. Viết phương trình dao động của hệ vật? Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O trùng tại vị<br />

trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 lúc xảy ra va chạm.<br />

Câu 5: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm dao động<br />

điều hòa cùng biên độ 20 cm trên hai đường thẳng song song sát nhau và cùng song song với trục<br />

Ox với tần số lần lượt là 2 Hz và 2,5 Hz. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng đi qua<br />

O và vuông góc Ox. Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất qua li độ 10 cm và đang chuyển<br />

động nhanh dần, chất điểm thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ 10 cm. Thời điểm đầu tiên<br />

hai chất điểm gặp nhau và chuyển động ngược <strong>chi</strong>ều là ở li độ<br />

A. 15,32 cm. B. −15,32 cm. C. 16,71 cm. D. –<br />

16,71cm


Câu 6: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái<br />

Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai dao động điều hòa <strong>có</strong> đồ thị li độ − thời<br />

gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động <strong>có</strong><br />

giá trị lớn nhất là<br />

A. 20π cm/s. B. 50π cm/s.<br />

C. 25π cm/s. D. 100π cm/s.<br />

4 3<br />

O<br />

4<br />

3<br />

x(cm)<br />

Hình 14<br />

1 2 3 4<br />

1<br />

t(10 s)<br />

Câu 7: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Con lắc lò xo đặt thẳng<br />

đứng (như hình vẽ ), đầu dưới gắn chặt vào mặt sàn, đầu trên gắn vật m 1 = 300g đang đứng yên ở<br />

vị trí cân bằng, độ cứng của lò xo là k = 200 N/m. Từ độ <strong>cao</strong> h = 3,75cm so với m 1 , người ta thả<br />

rơi tự do vật m 2 = 200 g, va chạm mềm với m 1 . Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hoà<br />

2<br />

theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s , bỏ qua mọi ma sát. Hãy viết phương trình dao động<br />

của hệ hai vật m 1 và m 2 .<br />

<br />

A. x 4sin 20 t ( cm )<br />

B.<br />

6 <br />

C.<br />

5<br />

<br />

x 2sin 20 t ( cm )<br />

6 <br />

5<br />

<br />

<br />

x 2cos<br />

20 t ( cm )<br />

D. x 4cos<br />

20 t ( cm )<br />

6 <br />

6 <br />

Câu 8: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dài dây treo 1 m và vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g mang điện tích 7.10 -7 C. Treo con lắc đơn này<br />

trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang <strong>có</strong> độ lớn<br />

10 5 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi <strong>chi</strong>ều điện trường nhưng vẫn giữ<br />

nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng <strong>có</strong> độ <strong>cao</strong><br />

chênh lệch nhau lớn nhất là<br />

A. 2,44 cm. B. 1,96 cm. C. 0,97 cm. D. 0,73 cm.<br />

Câu 9: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một học sinh dùng cân và<br />

đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng<br />

m = 100g 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm<br />

giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s 1%. Bỏ qua sai số của số pi (). Sai số<br />

tương đối của phép đo độ cứng lò xo là<br />

A. 4%. B. 2%. C. 3%. D. 1%.


Câu 10: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Dao động của một chất<br />

điểm là sự tổng hợp của hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x<br />

1<br />

= 2Acos(ωt + <br />

1<br />

)<br />

và x<br />

2<br />

= 3Acos(ωt + 2<br />

). Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với<br />

dao động thứ nhất lần lượt là 1 và -2 thì li độ dao động tổng hợp bằng 15 cm. Tại thời điểm mà<br />

tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là -2 và 1 thì li<br />

độ dao động tổng hợp của chất điểm <strong>có</strong> thể bằng<br />

A. 21cm. B. 2 15 cm. C. 15cm. D. 2 21 cm.<br />

Câu 11: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một vật <strong>có</strong> khối lượng m 1<br />

= 1,25 kg mắc vào một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường.<br />

<strong>Vật</strong> và lò xo nằm trên mặt phẳng nằm ngang ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai <strong>có</strong> khối<br />

lượng m 2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả<br />

2<br />

nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy 10 . Khi lò xo giãn cực đại<br />

lần đầu tiên thì hai vật cách nhau một đoạn là<br />

A. 44 cm. B. 48 cm C. 16cm. D. 24 cm.<br />

Câu 12: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dài tự nhiên l 0 , độ cứng k 0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lần lượt là l 1 = 0,8l 0<br />

và l 2 = 0,2l 0 . Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật <strong>có</strong> cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc<br />

lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò<br />

xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các<br />

vật để cho các lò xo <strong>đề</strong>u bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là<br />

2<br />

0,1 J. Lấy 10 . Kể <strong>từ</strong> lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa<br />

hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của Δt và d lần lượt là<br />

A. 1 s;7,5cm<br />

10<br />

B. 1 s;4,5cm<br />

3<br />

C. 1 s;7,5cm<br />

3<br />

D. 1 s;4,5cm.<br />

10<br />

Câu 13: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo dao<br />

động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động x = Acos(ωt – π/6). Gọi W d , W t lần lượt là<br />

động năng, thế năng của con lắc. Trong một chu kì W d ≥ W t là 1/3 s. Thời điểm vận tốc v và li<br />

độ x của vật thỏa mãn v = ω|x| lần thứ 2016 kể <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu là<br />

A. 503,71 s. B. 1007,958 s. C. 2014,21 s. D. 703,59 s.<br />

Câu 14: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> k =<br />

100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m 1 = m 2 = 100g. Khoảng cách <strong>từ</strong> m 2 tới mặt<br />

4,9<br />

đất là h m, Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi<br />

18<br />

khi vật m 2 chạm đất thì m 1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu?


A. s = 4,5 cm B. s = 3,5 cm C. s = 3,25 cm D. s = 4,25 cm<br />

Câu 15: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm dao động<br />

điều hòa cùng phương, cùng tần số dọc theo hai trục nằm ngang song song với nhau như hình vẽ.<br />

<br />

Phương trình dao động của hai vật lần lượt là x1<br />

4cos(2<br />

t)cm và x2<br />

4 3 cos<br />

2<br />

t cm.<br />

2 <br />

Xác định khoảng cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động?<br />

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 10√2 cm.<br />

Câu 16: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo được<br />

treo thẳng đứng gồm: lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150 g<br />

và mang điện tích<br />

5<br />

q 6.10 C.<br />

Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g = 10<br />

2<br />

m / s . Đưa<br />

quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một<br />

3<br />

vận tốc ban đầu <strong>có</strong> độ lớn v0<br />

m / s theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao<br />

2<br />

động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị<br />

trí cân bằng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất kể <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí <strong>có</strong><br />

động năng bằng ba lần thế năng, một điện trường <strong>đề</strong>u được <strong>thi</strong>ết lập <strong>có</strong> hướng thẳng đứng xuống<br />

dưới và <strong>có</strong> độ lớn<br />

nhiêu?<br />

4<br />

E 2.10 V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao<br />

A. 19 cm. B. 20 cm. C. 21 cm. D. 18 cm.<br />

Câu 17: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho hai vật dao động điều<br />

hòa cùng biên độ A với chu kì lần lượt là T 1 và T 2 , <strong>có</strong> đồ thị pha dao động theo thời gian được<br />

biểu diễn như hình bên. Ban đầu chúng xuất phát <strong>từ</strong> cùng một vị trí thì kể <strong>từ</strong> t = 0 thì thời điểm<br />

hai vật gặp nhau lần thứ <strong>2019</strong> là


A. 1009 s. B. 1009,5 s. C. 1010 s. D. 1008,5 s.<br />

Câu18 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho hệ lò xo cấu tạo như<br />

hình vẽ. Lò xo nhẹ và các lực cản là không đáng kể. Biết m 1 = 4,0 kg; m2 = 6,4 kg và k = <strong>1600</strong><br />

N/m; lực F = 96 N và g = 2 = 10 m/s 2 . Ban đầu lực F tác <strong>dụng</strong> theo phương thẳng đứng, sau đó<br />

ngừng tác <strong>dụng</strong> đột ngột. Xác định lực nén nhỏ nhất do khối lượng m1 tác <strong>dụng</strong> lên mặt sàn ở<br />

dưới?<br />

A. 36 N. B. 4 N. C. 0 N. D. 8 N.<br />

Câu 19: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo gồm lò<br />

xo <strong>có</strong> độ cứng k =100 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g, được treo vào trần của một thang<br />

máy. Khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần<br />

<strong>đề</strong>u đi lên với gia tốc a = 4 m/s 2 và sau thời gian 5 s kể <strong>từ</strong> khi bắt đầu chuyển động nhanh dần<br />

<strong>đề</strong>u thì thang máy chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u. Thế năng đàn hồi lớn nhất của lò xo <strong>có</strong> được trong<br />

quá trình vật m dao động mà thang máy chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị gần đúng là<br />

A. 0,25 J B. 0,05 J C. 0,35 J D. 0,15 J<br />

Câu 20: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dài 1,92 m reo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả<br />

nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi <strong>từ</strong> phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao<br />

động trên quỹ đạo AOBC (hình vẽ). Biết TD = 1,28 m và DTO<br />

CDB = 4°. Bỏ qua mọi ma<br />

sát. Lấy g = π 2 m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là


A. 2,61 s. B. 1,60 s. C. 2,26 s. D. 2,77 s.<br />

Câu 21: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho ba dao động điều hòa<br />

cùng phương, cùng tần số là x 1 , x 2 và x 3 . Đặt x 12 = x 1 + x 2 , x 23 = x 2 + x 3 . Biết rằng x 12 =<br />

<br />

3 3 cos<br />

<br />

<br />

t 2 <br />

(cm), x 3cos t (cm) và x 23 1 ngược pha với x 3 . Biên độ dao động của x 2 <strong>có</strong><br />

giá trị nhỏ nhất là<br />

A. 2,6 cm. B. 3,6 cm. C. 3,7 cm. D. 2,7 cm.<br />

Câu 22: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng <strong>có</strong> khối lượng là m và lò xo <strong>có</strong> độ cứng là<br />

k. Gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm mà lò xo dãn a<br />

cm thì tốc độ của vật là √8b cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a cm thì tốc độ của vật là √6b cm/s.<br />

Tại thời điểm lò xo dãn 3a cm thì tốc độ của vật là √2b cm/s. Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn<br />

trong một chu kì gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,5 B. 0,75 C. 0,8 D. 0,67<br />

Câu 23: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng, với g = 10 m/s 2 . Khi các vật nhỏ<br />

của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao<br />

cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với<br />

nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể <strong>từ</strong> lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song<br />

song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,45 s. B. 8,12 s. C. 2,36 s. D. 7,20 s.<br />

Câu 24: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho cơ hệ như hình vẽ.<br />

<strong>Vật</strong> m <strong>có</strong> khối lượng 200 g được đặt trên tấm ván M đủ dài <strong>có</strong> khối lượng 100 g. Ván nằm trên<br />

mặt phẳng ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo <strong>có</strong> độ cứng bằng 10 N/m. Hệ số ma<br />

sát giữa m và M là μ = 0,4. Ban đầu hệ đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m bằng một lực<br />

theo phương ngang để nó chạy <strong>đề</strong>u với tốc độ u = 50 cm/s. Đến khi M tạm dừng lần đầu thì nó<br />

đã đi được quãng đường là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s 2 .


A. 10 cm. B. 8 cm. C.13 cm. D. 16 cm.<br />

Câu 25: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

dài dây treo λ = 1 m và vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 100 g mang điện tích 7.10 -7 C. Treo con lắc đơn<br />

này trong điện trường <strong>đề</strong>u với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang và <strong>có</strong><br />

độ lớn 10 5 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi ngược <strong>chi</strong>ều điện trường<br />

nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng<br />

<strong>có</strong> độ <strong>cao</strong> chênh lệch nhau lớn nhất là<br />

A. 0,73 cm. B. 1,1 cm. C. 0,97 cm. D. 2,2 cm.<br />

Câu 26: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo nằm<br />

ngang, vật <strong>có</strong> khối lượng m = 100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo <strong>có</strong> độ<br />

cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác <strong>dụng</strong> lực<br />

F <strong>có</strong> hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng<br />

Δt thì lực ngừng tác <strong>dụng</strong>. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20√30 cm/s.<br />

Nếu tăng gấp đôi thời gian tác <strong>dụng</strong> lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác <strong>dụng</strong> lực là<br />

A. 40√15 cm/s. B. 20√30 cm/s. C. 40√30 cm/s. D. 60√10 cm/s.<br />

Câu 27: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một lò xo <strong>có</strong> độ cứng<br />

20N/m, đẩu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 100g,<br />

vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài.<br />

Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B<br />

đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động thì bất ngờ bị<br />

tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s 2 . Khoảng thời gian <strong>từ</strong> khi vật B tuột khỏi<br />

dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là<br />

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.<br />

Câu 28: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo gồm<br />

vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không<br />

ma sát. <strong>Vật</strong> nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác <strong>dụng</strong> lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình<br />

vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác <strong>dụng</strong> lực F. Dao<br />

động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác <strong>dụng</strong> lực F <strong>có</strong> cơ năng bằng


A. 423 mJ. B. 162 mJ. C. 98 mJ. D. 242 mJ.<br />

Câu 29: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng<br />

k = 10 N/m và vật khối lượng m = 100 g đặt trên phương nằm ngang. <strong>Vật</strong> <strong>có</strong> khối lượng m 0 =<br />

300 g được tích điện q = 10 -4 C gắn cách điện với vật m, vật m 0 sẽ bong ra nếu lực kéo tác <strong>dụng</strong><br />

lên nó đạt giá trị 0,5 N. Đặt điện trường <strong>đề</strong>u E dọc theo phương lò xo và <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều hướng <strong>từ</strong> điểm<br />

gắn cố định của lò xo đến vật. Đưa hệ vật đến vị trí sao cho lò xo nén một đoạn 10 cm rồi buông<br />

nhẹ cho hệ vật dao động. Bỏ qua ma sát. Sau thời gian 2π/15 (s) kể <strong>từ</strong> khi buông tay thì vật m 0<br />

bong ra khỏi vật m. Điện trường E <strong>có</strong> độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 909 V/m. B. 666 V/m. C. 714 V/m. D. 3333 V/m.<br />

Câu 30: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hình vẽ là đồ thị biểu<br />

diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của một dao động điều hòa. Phương trình dao động<br />

của vật là:<br />

A.<br />

2<br />

<br />

x 4cos10 t ( cm)<br />

3 <br />

B.<br />

2<br />

<br />

x 4cos<br />

20 t ( cm)<br />

3 <br />

5<br />

<br />

<br />

C. x 4cos10 t ( cm)<br />

D. x 4cos10 t ( cm)<br />

6 <br />

3 <br />

Câu 31: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai vật dao động điều<br />

cùng phương, cùng tần số, cùng VTCB <strong>có</strong> phương trình li độ lần lượt là x 1 = A 1 cos(ωt + φ 1 ) cm<br />

và x 2 = A 2 cos(ωt + φ 2 ) cm. Đồ thị (1) biểu diễn x 12 = x 1 + x 2 , đồ thị (2) biểu diễn diễn x 21 = x 1 –<br />

x 2 theo thời gian. Khi giá trị gia tốc của vật một cực tiểu thì giá trị vận tốc của vật hai là<br />

A. 4π√2 cm/s B. 2π√2 cm/s C. -4π√2 cm/s D. -2π√2 cm/s


LỜI GIẢI:<br />

Câu 1. Đáp án A<br />

+ Li độ tổng hợp bằng tổng li độ hai dao động thành phần: x x1 x2<br />

2 2<br />

x y <br />

+ Nếu 2 đại lượng x và y vuông pha thì: <br />

xmax<br />

ymax<br />

<br />

1<br />

+ Tại thời điểm t ta <strong>có</strong>: x2 A1 6cm x1 x x2<br />

9 6 3cm<br />

+ Do dao động thứ nhất và dao động thứ hai vuông pha nên:<br />

2 2 2 2<br />

x <br />

1 x 3 9 <br />

1 1 A 6 3 cms<br />

A1<br />

A 6 A <br />

Câu 2. Đáp án C<br />

+ Kéo con lắc ra một đoạn xo rồi buông nhẹ thì biên độ chính là A x0<br />

Chọn <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống<br />

k 10<br />

2 10 2<br />

3<br />

rad s<br />

m<br />

250.10 <br />

<br />

x1<br />

7cos 2<br />

cm<br />

<br />

1 <br />

x2<br />

5cos<br />

2 2 . cm<br />

6 <br />

<br />

<br />

x 70 5 39 0,77<br />

3<br />

<br />

x 39 cos 2t 0,77 cm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x x x<br />

<br />

Câu 3.B<br />

2<br />

xmax<br />

39 d 5 39 8cm<br />

<br />

1 2


1<br />

W kA 0,0675 J (1); Fdh<br />

k. A l 3,75 N ;(2)<br />

max<br />

2<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gấp 2 lần khoảng thời gian ngắn nhất vật đi <strong>từ</strong> vị<br />

trí biên dương đến vị trí <strong>có</strong> độ lớn lực đàn hồi bằng 3,000 N nên ta <strong>có</strong> hình vẽ bên:<br />

Từ hình vẽ suy ra l<br />

x<br />

0<br />

k(3,000 k( l x ) k.2 l k. l 1,5<br />

N (3)<br />

0<br />

Từ (2); (3) suy ra k.A = 22,5 kết hợp với (1) suy ra A = 6 cm<br />

2, 25<br />

k 37,5 N / m l 0,04 m .<br />

0,06<br />

g<br />

5 ( rad / s) T 0, 4 s.<br />

l<br />

Suy ra khoảng thời gian vật bị dãn trong một chu kỳ bằng:<br />

4 4<br />

<br />

arccos arccos <br />

6 6<br />

2. T. <br />

2.0, 4.<br />

<br />

0,293 s.<br />

2<br />

2<br />

Câu 4.D<br />

<strong>Vận</strong> tốc 2 vật ngay sau va chạm là:<br />

mv0 0,05.2<br />

v 0,4 /<br />

0,05 0,2<br />

m s<br />

M m<br />

k 100<br />

20 rad / s.<br />

m 0,2 0,05<br />

Vì gốc thời gian lúc xảy ra va chạm nên suy ra<br />

0,4<br />

vmax<br />

v 4 m / s A 0,02m 2 cm .<br />

20<br />

Suy ra x = 2cos(20t + π/2)(cm)<br />

Câu 5. Chọn đáp án A


1 2 f1<br />

4<br />

rad s<br />

+ <br />

1 2 f2<br />

5<br />

rad s<br />

<br />

<br />

<br />

Tại thời điểm t =0, chất điểm thứ nhất qua li độ 10 cm và đang chuyển động nhanh dần, chất<br />

điểm thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ 10cm nên ta <strong>có</strong>:<br />

A<br />

x01<br />

<br />

<br />

2 1 rad x1<br />

20cos 4<br />

t cm<br />

<br />

3 3<br />

v01<br />

0<br />

<br />

<br />

A<br />

x02<br />

<br />

<br />

2 rad x 20cos5<br />

t cm<br />

<br />

3 3<br />

v02<br />

0<br />

<br />

<br />

Hai chất điểm gặp nhau và chuyển động ngược <strong>chi</strong>ều nên ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

cos 4 t cos 5 t<br />

x1 x<br />

<br />

<br />

2 3 3 <br />

4 t 5 t k2<br />

v1v<br />

2<br />

0<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

sin 4 t<br />

.sin 5<br />

t 0<br />

<br />

3 3 <br />

2k<br />

2<br />

9<br />

t k2<br />

t t1 s x1 x2<br />

15,32cm<br />

9 9<br />

Câu 6 Chọn đáp án A<br />

+ Dựa vào đồ thị ta viết được phương trình li độ của hai chất điểm<br />

v1<br />

40 10 t <br />

cm.<br />

s<br />

x1<br />

4cos 10<br />

t cm<br />

<br />

2 <br />

v2<br />

30<br />

10 t cm.<br />

s<br />

x2<br />

3cos 10<br />

t cm<br />

<br />

2 <br />

1 2<br />

2 2<br />

40 30 cos <br />

v v t <br />

<br />

1 2 max<br />

2 2<br />

v v 40 30 50 ( cm s)<br />

Câu 7.B<br />

<strong>Vận</strong> tốc của m 2 ngay trước va chạm:<br />

<br />

3<br />

v 2gl 0,866( m / s ).<br />

2<br />

* Xét hệ hai vật m 1 và m 2 ngay trước và sau va chạm, theo định luật bảo toàn động lượng ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

1<br />

1


m . v 3<br />

m v m m v v m s cm s<br />

2<br />

2<br />

(<br />

1<br />

<br />

2). 0<br />

<br />

0<br />

( / ) 20 3( / ).<br />

m1 m2<br />

5<br />

Vì va chạm mềm nên ngay sau va chạm cả hai vật chuyển động cùng vận tốc là:<br />

v0 20 3( cm / s )<br />

* Độ biến dạng của lò xo khi vật m 1 cân bằng là:<br />

m1<br />

g<br />

l1 1,5(cm)<br />

k<br />

* Độ biến dạng của lò xo khi hai vật cân bằng là:<br />

<br />

m m g<br />

l<br />

<br />

k<br />

<br />

1 2<br />

2<br />

2,5( cm)<br />

k<br />

* Tần số góc: 20( rad / s).<br />

m m<br />

* lúc t = 0 ta <strong>có</strong>:<br />

1 2<br />

x a sin<br />

1( cm)<br />

<br />

v A<br />

c cos<br />

20 3( cm / s)<br />

1 5<br />

tg ;sin 0;cos 0 ( rad )<br />

3<br />

6<br />

Biên độ dao động là:<br />

* Vậy phương trình dao động là:<br />

Câu 8C<br />

Câu 9A<br />

1<br />

A 2( cm )<br />

5<br />

<br />

sin <br />

6 <br />

5<br />

<br />

x 2sin 20 t ( cm )<br />

6 <br />

Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.<br />

T 2s<br />

1%<br />

m<br />

2<br />

4<br />

m k m 2T<br />

k<br />

2<br />

T k m T<br />

T 2<br />

k ln k ln( m) 2lnT<br />

<br />

k<br />

2%.100 2.1%.2<br />

% 4%.<br />

k 100 2<br />

Câu 10: Chọn đáp án D.<br />

Đặt a = cos(ωt + φ 1 ) và b = cos(ωt + φ 2 )


x<br />

3b<br />

v 3 1<br />

b<br />

2<br />

1 1<br />

; <br />

x<br />

2<br />

2<br />

2a v2<br />

2 1<br />

a<br />

Tại thời điểm t 1 thì:<br />

v<br />

2<br />

2<br />

<br />

1 3 1<br />

b 15<br />

<br />

1 a<br />

v<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 1 a 6<br />

<br />

<br />

x2<br />

2 3b<br />

2 15<br />

2 b<br />

x<br />

<br />

<br />

1 2a<br />

9<br />

Dễ thấy a và b trái dấu, để đơn giản chọn a < 0 => b > 0.<br />

Ta <strong>có</strong>: x = x 1 + x 2 = A(2a + 3b) = -2Aa = √15 => A = 3 cm<br />

Tại thời điểm t 2 thì:<br />

v<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 3 1<br />

b<br />

21<br />

<br />

2<br />

v<br />

a <br />

1 2<br />

<br />

6<br />

<br />

2 1<br />

a <br />

x2<br />

3<br />

21<br />

1 b<br />

<br />

1 b <br />

x<br />

<br />

<br />

1 2a<br />

9<br />

<br />

Nhận thấy trường hợp này a, b cùng dấu. Dựa vào 4 đáp án => lấy a > 0, b > 0.<br />

Vậy khi đó ta <strong>có</strong> li độ dao động tổng hợp:<br />

21 21<br />

x x1 x2<br />

A2a 3b<br />

3. <br />

<br />

<br />

2. 3. 2 21cm<br />

6 9 <br />

<br />

<br />

Câu 11: Chọn D<br />

Ta <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a quá trình diễn ra của <strong>bài</strong> toán thành hao giai đoạn sau:<br />

Giai đoạn 1: Hệ con lắc gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k và vật m = m 1 + m 2 dao động điều hòa với biên<br />

độ A = 8 cm quanh vị trí cân bằng O vị trí lò xo không biến dạng.<br />

+) Tần số góc của dao động <br />

k<br />

m m<br />

1 2<br />

2<br />

rad / s.<br />

+) Tốc độ của hệ hai vật khi đi qua vị trí cân bằng v0<br />

A 16<br />

cm / s.<br />

Giai đoạn 2: <strong>Vật</strong> m 2 <strong>tách</strong> ra khỏi vật m 1 tại O chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u với vận tốc v o , vật m 1 vẫn<br />

dao động điều hòa quanh O.<br />

k<br />

+) Tần số góc của dao động m 1 : ' 4<br />

rad / s.<br />

m<br />

1<br />

+) Biên độ dao động của m 1 :<br />

v 0<br />

A ' 4cm.<br />

'


Lò xo giãn cực đại lần đầu tiên ứng với m 1 đang ở vị trí biên, khi đó m 2 đã chuyển động với<br />

khoảng thời gian tương ứng là<br />

T ' 1<br />

t s.<br />

4 8<br />

Khoảng cách giữa hai vật: x v0t A ' 2<br />

4cm.<br />

Câu 12: Chọn B<br />

Độ cứng của các lò xo sau khi cắt là<br />

1<br />

k1 k0<br />

20<br />

0,8<br />

<br />

2 21<br />

1<br />

k2 k0<br />

80<br />

0,2<br />

Biên độ dao động của các vật<br />

A <br />

2E<br />

k<br />

A<br />

<br />

A<br />

1<br />

2<br />

10cm<br />

5cm<br />

Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao<br />

động của các vật là<br />

x 10cos t<br />

<br />

x 12 5cos 2 t<br />

<br />

<br />

<br />

2 1<br />

<br />

2<br />

1 2<br />

d x x 10cos ( t) 10cos( t) 7<br />

<br />

2<br />

x<br />

x<br />

b 1<br />

x cos t d 4,5cm<br />

2a 2<br />

d nhỏ nhất khi min<br />

b 1 k 1 2<br />

x cos t cos t 2<br />

t<br />

2a 2 <br />

<br />

m <br />

2 3<br />

mặt khác <br />

1<br />

1<br />

t<br />

min<br />

s.<br />

3<br />

Câu 13: Chọn B


1 3<br />

1<br />

Ta <strong>có</strong> Ed Et<br />

x A, trong một chu kì thời gian Ed Et<br />

là<br />

3 2<br />

3<br />

T 1<br />

t T 1s.<br />

3 3<br />

Kết hợp với<br />

x v <br />

<br />

A A<br />

<br />

<br />

v<br />

x<br />

2 2<br />

1 2<br />

x A<br />

2<br />

Tại t = 0, vật đi qua vị trí<br />

tròn.<br />

3<br />

x A, theo <strong>chi</strong>ều dương. Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường<br />

2<br />

Trong 1 chu kì đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu <strong>bài</strong> toán 2 lần → <strong>tách</strong> 2016 = 2014 + 2.<br />

Vậy tổng thời gian là:<br />

23<br />

t t<br />

1007T 1007 1007,958s<br />

24<br />

Câu 14: Chọn A<br />

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật:<br />

2mg<br />

l0<br />

2cm.<br />

k<br />

Sau đó ta đốt sợi dây.


<strong>Vật</strong> m 1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn<br />

0,5Δl 0 = 1 cm. Chu kì dao động:<br />

m<br />

T 2<br />

0,2s.<br />

k<br />

<strong>Vật</strong> m 2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi:<br />

2h 7<br />

t s.<br />

g 20<br />

Tại thời điểm đốt dây, m 1 đang ở biên.<br />

Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét:<br />

7<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3 3<br />

Từ hình vẽ ta tìm ra S 4A 0,5A 4,5cm.<br />

Câu 15: Chọn B.<br />

<br />

x1 x2 8cos<br />

2 t cm.<br />

3 <br />

Suy ra khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật là<br />

2 2<br />

8 6 10 cm.<br />

Câu 16 Chọn D.<br />

mg 0,15.10 k 60<br />

l 0,025 m; 20 rad / s.<br />

k 60 m 0,15<br />

3<br />

A <br />

2<br />

2 v<br />

2<br />

l 0,025 4<br />

2 2<br />

<br />

20<br />

0,05 m.<br />

Vì gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc và ban đầu vật được đưa về vị trí lò xo<br />

không biến dạng nên ta <strong>có</strong> tại thời điểm ban đầu x 0 = -0,025 m và vật đang chuyển động theo<br />

<strong>chi</strong>ều dương. Suy ra thời điểm gần nhất vật đi qua vị trí <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng là lúc<br />

x 1 = 0,025 m; v 1 =√3/2 m/s.<br />

Vì điện trường <strong>đề</strong>u hướng xuống nên ta <strong>có</strong> vị trí cân bằng mới của vật bị dịch xuống 1 khoảng:<br />

4 5<br />

E. q 2.10 .6.10<br />

0,02 m.<br />

k 60<br />

Suy ra li độ của vật bây giờ là x 1’ = 0,025 - 0,02 = 0,005 m.


Suy ra biên độ dao động mới là:<br />

Câu 17 Chọn đáp án B.<br />

Đặt φ 1 = ω 1 t + φ 01 =><br />

1<br />

1 01<br />

0 1<br />

2<br />

12<br />

<br />

<br />

.<br />

1<br />

01<br />

<br />

1 01<br />

<br />

<br />

6<br />

4 3<br />

Suy ra φ 1 = 2πt - π/6, mà hai vật xuất phát cùng 1 vị trí và biên độ bằng nhau.<br />

=> Pha ban đầu của φ 2 là φ 02 = π/6 (không thể là -π/6 do φ 2 > 0 khi t = 0).<br />

Đặt φ 2 = ω 2 t + φ 02 =><br />

2<br />

<br />

3 4<br />

2<br />

02<br />

=> ω 2 = 2π = ω 1 => T 1 = T 2 = T = 1 s.<br />

Do ban đầu hai vật <strong>có</strong> cùng vị trí xuất phát nên cứ sau khoảng thời gian T/2 hai vật sẽ lại gặp<br />

nhau. Hai vị trí gặp nhau biểu diễn như hình vẽ.<br />

Sau mỗi chu kì, hai vật gặp nhau là 2 lần.<br />

=> Sau 1009T gặp nhau 2018 lần, hai vật về lại vị trí như lúc xuất phát.<br />

Khi x 1 đến vị trí tiếp theo như hình thì là lần <strong>2019</strong> gặp nhau.<br />

Từ hình vẽ suy ra thời gian cần tìm là: 1009T + T/2 = 1009,5 s.<br />

Câu 18: Chọn đáp án D.<br />

Độ nén của lò xo ban đầu là: Δλ = F<br />

mg<br />

k<br />

= 10 cm.<br />

Khi ngừng tác <strong>dụng</strong> đột ngột, vị trí cân bằng của hệ là vị trí lò xo nén đoạn:<br />

m<br />

2<br />

g<br />

k<br />

= 4 cm.<br />

=> <strong>Vật</strong> m 2 sau đó dao động điều hòa với biên độ A = 10 - 4 = 6 cm.<br />

Phương trình cân bằng cho vật m 1 là:<br />

<br />

P N F N P F<br />

1 dh<br />

0<br />

dh


Để N min thì Fdh<br />

ngược <strong>chi</strong>ều với<br />

<br />

P F hướng lên và cực đại => Lò xo giãn cực đại.<br />

dh<br />

Áp lực do khối lượng m 1 tác <strong>dụng</strong> lên mặt sàn ở dưới sẽ là nhỏ nhất khi m 2 lên đến biên trên.<br />

Khi đó lò xo giãn một đoạn là Δλ = 2 cm => N min = m 1 g - kΔλ = 40 - <strong>1600</strong>.0,02 = 8 N.<br />

Câu 19: Chọn đáp án A.<br />

Khi thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u đi lên thì VTCB của con lắc bị dịch xuống 1<br />

đoạn là:<br />

m. a 0, 4.4<br />

x 0,016m 1,6cm<br />

k 100<br />

Suy ra A = x = 1,6 cm<br />

m 0, 4<br />

T<br />

Mặt khác: T 2<br />

2 . 0,4s 5s 12T<br />

<br />

k 100 2<br />

Ban đầu vật ở vị trí biên âm suy ra sau 5 s vật đang ở vị trí biên dương.<br />

Mà sau 5s thang máy chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u nên VTCB quay trở về VTCB ban đầu.<br />

=> Biên độ dao động động lúc này là A’ = 2A = 3,2 cm<br />

1 1<br />

W k l k A l<br />

2 2<br />

' <br />

2 2<br />

dhmax max 0<br />

1 0, 4.10 <br />

Wdhmax<br />

.100. 0,032 0, 2592( J ).<br />

2 100 <br />

Câu 20 Chọn đáp án A.<br />

Trước khi bị vướng đinh:<br />

l 8 3 5 30<br />

T1 2 ( s) 1<br />

( rad / s)<br />

g 5 12<br />

Sau khi bị vướng đinh:<br />

T<br />

2<br />

DC<br />

8<br />

2<br />

2 0,64 ( s)<br />

g<br />

5<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn cơ năng tại điểm A và C ta <strong>có</strong>:<br />

WA<br />

m. g. l.(1 cos )<br />

<br />

W m. g. l mg TD.cos CD.cos 2<br />

C<br />

0<br />

1 2<br />

W W l cos TD.cos CD.cos<br />

2<br />

A<br />

C<br />

0 1 2<br />

2


1,92.cos<br />

1, 28.cos 4 0,4.cos8 1,91 6<br />

0 0 0<br />

0 0<br />

Mặt khác dựa vào hình ta thấy<br />

→ C)<br />

T T<br />

2 4<br />

1<br />

t1 <br />

2<br />

t (trong đó t 1 ; t 2 lần lượt là thời gian <strong>từ</strong> O → B; B<br />

Mặt khác vì khi bị vướng đinh thì vật dao động với biên độ bằng 2α 1 (do α 1 = α 2 ) => Suy ra t 1 =<br />

T 2 /6.<br />

Mặt khác: t 2 là khoảng thời gian vật dao động <strong>từ</strong> VTCB đến điểm B <strong>có</strong> li độ góc bằng 4 o .<br />

<br />

1<br />

arcsin <br />

2<br />

t2 <br />

<br />

. T1<br />

0,32( s)<br />

2<br />

T T T<br />

2 4 6<br />

1 2<br />

<br />

Câu 21 Chọn đáp án A.<br />

t2 1,3 T 2,6( s ).<br />

<br />

x12 x1 x2 3 3 cost cm<br />

2 <br />

x23 x2 x3 3costcm<br />

<br />

2<br />

x1 x3 x12 x23<br />

3 3 30 6<br />

2 3<br />

2<br />

<br />

x1 x3<br />

6cost cm<br />

3 <br />

(1)<br />

Mà x 1 ngược pha với x 3 nên ta <strong>có</strong> phương trình:<br />

1 2 1<br />

<br />

x A cos t <br />

cm<br />

<br />

cos <br />

x A cos t A t cm<br />

3 3 1 3 1<br />

<br />

x x x ( x ) x A cos t A cos t <br />

1 3 1 3 1 1 1 3 1<br />

x x ( A A )cos t<br />

<br />

(2)<br />

1 3 1 3 1<br />

A1 A3<br />

6<br />

<br />

(1) : (2) 2<br />

1<br />

rad<br />

3


2<br />

x1 A1 cos t <br />

<br />

<br />

cm; x3 A3<br />

cos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

Từ đó ta <strong>có</strong> giản đồ vecto:<br />

Dựa vào giản đồ suy ra A 2 nhỏ nhất khi vuông góc với cạnh huyền.<br />

1 1 1 1 1<br />

A2<br />

2,6 cm.<br />

A A A 3 .3 3<br />

2 2 2 2 2<br />

2 12 23<br />

Câu 22 Chọn đáp án C.<br />

Gọi biên độ dao động của lò xo là A (cm); độ dãn của lò xo tại VTCB là x (cm).<br />

mg m 10<br />

x 10. <br />

2<br />

k k <br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

a x 2a x 3a x<br />

2 2 2 2 2 2<br />

8b 6b 2b<br />

1<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

A A A A A A<br />

a x 2a x 3a x<br />

2 2 2 2 2 2<br />

8b 6b 2b<br />

1<br />

2 2 2<br />

A 10 2 A 10 2 A 10 2<br />

A A A<br />

x x x<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

a x 0,8x.b 2a x 0,6x.b 3a x 0,2x.b A<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

a x 0,8x.b 2a x 0,6x.b<br />

<br />

2a x 0,6x.b 3a x<br />

0,2x.b<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3a 2ax 0,2xb 0<br />

2 2<br />

5a 2ax 0,4xb 0<br />

2 2 2 2<br />

a 2a.x 0 a 2x b 40x A 33x A x 33


Suy ra tỷ số thời gian lò xo nén và giãn là<br />

tgian<br />

T t nen<br />

T T<br />

0 1 1 1,25<br />

t T x<br />

nen<br />

t nen<br />

t<br />

nen<br />

<br />

2. arccos<br />

2 <br />

a<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

t<br />

nen<br />

gian<br />

0,8<br />

Câu 23 Chọn đáp án C.<br />

Dạng phương trình li độ của hai con lắc là:<br />

Tính được giá trị:<br />

Xét tỉ số:<br />

Để hai sợi dây song song thì hai con lắc <strong>có</strong> cùng li độ góc.<br />

Thời gian ngắn nhất khi k = 0 => Thay số vào các họ nghiệm chọn thời gian ngắn nhất t ≈ 0,45 s.<br />

Câu 24: Chọn đáp án C.<br />

Biểu diễn các điểm và trục Ox như hình vẽ.<br />

Từ O c , vật M chịu thêm lực ma sát cho m tác <strong>dụng</strong> nên vị trí cân bằng thay đổi.<br />

Vị trí cân bằng mới của M là O m cách O c là:<br />

mg<br />

l<br />

8 cm.<br />

k<br />

Khi đó, M sẽ coi như dao động điều hòa về O m với tốc độ cực đại theo lí thuyết là: l. k<br />

M<br />

80.


Sở dĩ nói “theo lý thuyết” là do trong quá trình trên, sẽ đến 1 thời điểm M <strong>có</strong> vận tốc 50 cm/s =<br />

u.<br />

Khi đó, ma sát giữa m và M là ma sát nghỉ, F msn max = F đh tại O’ = mmg.<br />

Kể <strong>từ</strong> thời điểm đó, hai vật cùng chuyển động <strong>đề</strong>u với vận tốc u = 50 cm/s đến O m .<br />

Và thực thế, tại O m vật M sẽ <strong>có</strong> vận tốc u = 50 cm/s => Biên độ dao động:<br />

A <br />

u<br />

k<br />

M<br />

5 cm.<br />

Vậy tổng quãng đường M đi được là Δl + A = 13 cm.<br />

Câu 25: Chọn đáp án D.<br />

Ban đầu (giả sử E hướng sang phải), tại VTCB thì dây treo hợp phương thẳng đứng góc là:<br />

F<br />

tan d<br />

q E<br />

0,07 0,07 rad.<br />

P mg<br />

Khi đột ngột đổi <strong>chi</strong>ều điện trường con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới đổi xứng với vị<br />

trí cân bằng ban đầu, biên độ α 0 = 2α = 0,14 rad.<br />

=> Khoảng cách cần tìm là vị trí biên trên và vị trí thấp nhất của vật.<br />

Ta <strong>có</strong>: Δh max = λ(1 - cos3α) ≈ 2,2 cm.<br />

Câu 26 Chọn đáp án B.<br />

k<br />

5 rad / s T 0, 4s<br />

m<br />

Khi tác <strong>dụng</strong> lực F thì khiến cho VCTB của vật bị dịch đi một đoạn (theo <strong>chi</strong>ều của F) là:


F 1<br />

x 0,04m 4cm<br />

k 25<br />

Vì ban đầu vật đang đứng yên và tác <strong>dụng</strong> 1 lực F làm vật dao động và thay đổi VTCB nên biên<br />

độ dao động của vật khi <strong>có</strong> F là A = 4 cm và ban đầu vật đang ở biên âm.<br />

Sau khoảng thời gian Δt vật đang ở vị trí <strong>có</strong> li độ a (cm).<br />

2 2 2 2<br />

a va<br />

a va<br />

1 1<br />

2 2 2<br />

A<br />

. A<br />

16 4000<br />

(1)<br />

Sau khi ngừng tác <strong>dụng</strong> lực thì:<br />

v ' . A' 20 30 cm / s A' 4 3cm<br />

max<br />

mà khi ngừng tác <strong>dụng</strong> lực thì đồng thời VTCB của vật cũng quay lại vị trí ban đầu nên ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

( a 4) va<br />

( a 4) va<br />

1 1 (2)<br />

2 2 2<br />

A' . A' 48 12000<br />

Từ (1) và (2) suy ra a = 2 cm. Suy ra nếu tăng gấp đôi thời gian tác <strong>dụng</strong> lực thì khi ngừng tác<br />

<strong>dụng</strong> lực vật đang <strong>có</strong>: x = 2 cm suy ra vận tốc cực đại vẫn là 20√30 cm/s.<br />

Câu 27: Chọn đáp án A.<br />

mg<br />

A l0 0, 2m 20cm<br />

k


Xét vật B dao động điều hòa <strong>có</strong> gia tốc bằng gia tốc của vật A.<br />

<br />

Theo định luật II Newtơn ta <strong>có</strong>: T P m2 a2<br />

Chiếu lên Ox ta được - T + P = m 2 a 2 với:<br />

2 k<br />

2<br />

a2 a1 x; 10 rad / s T2 m2g m2. . x<br />

m<br />

B kết thúc dao động điều hòa khi dây chùng<br />

g<br />

A<br />

T2 0 x 0,1m 10cm<br />

<br />

2<br />

và B đang đi lên<br />

<br />

2<br />

=> <strong>Vận</strong> tốc của B lúc này là<br />

3 3<br />

v2<br />

. A .10.0, 2 3 m / s.<br />

2 2<br />

Khi dây chùng vật B bắt đầu chuyển động ném đứng.<br />

Chọn mốc thời gian lúc bắt đầ chuyển động ném đứng. <strong>Vật</strong> đi lên <strong>cao</strong> nhất 1 khoảng bằng S.<br />

2 2<br />

0 3<br />

v v0<br />

2 a. S S 0,15m 15cm<br />

2. 10<br />

Sau đấy vật bắt đầu rơi tự do. Khoảng cách <strong>từ</strong> khi bắt đầu rơi đến vị trí thả ban đầu là : h = 15 +<br />

10 + 20 = 45 cm.


1 2 2h<br />

h gt t 0,3 s.<br />

2<br />

g<br />

Câu 28: Chọn đáp án A.<br />

Chu kì dao động:<br />

m 16<br />

T 13T<br />

T 2<br />

s 8 T .<br />

k 10 19 4 76<br />

F<br />

Khi tác <strong>dụng</strong> F thì VTCB mới O cách VTCB O 1 ban đầu đoạn là: A 7,5 cm.<br />

m<br />

Chọn <strong>chi</strong>ều dương hướng sang phải, gốc thời gian lúc bắt đầu tác <strong>dụng</strong> F, vật sẽ dao động điều<br />

hòa với biên độ A và chu kì T.<br />

Tại t = 0, vật ở biên âm, <strong>từ</strong> hình vẽ suy ra tại t = 16π/19 s thì x = 0,88A = 6,6 cm.<br />

Tốc độ khi đó là:<br />

2 2<br />

v A x cm s<br />

71,25 / .<br />

Sau đó, ngừng tác <strong>dụng</strong> lực F thì VTCB trở lại là O 1 (vị trí biên âm ở trên hình).<br />

Khi đó li độ mới sẽ là: x’ = x + A = 14,1 cm => Biên độ mới là:<br />

A x v cm<br />

<br />

2<br />

' <br />

2<br />

' <br />

2<br />

11( ).<br />

Năng lượng dao động:<br />

1<br />

W kA J<br />

2<br />

2<br />

' 0,423 .<br />

Câu 29: Chọn đáp án A.<br />

+ Gắn con lắc trong hệ quy <strong>chi</strong>ếu của vật m, theo phương ngang vật m 0 chịu tác <strong>dụng</strong> của 2 lực:<br />

<br />

Lực quán tính: Fqt<br />

m0<br />

a ngược <strong>chi</strong>ều với gia tốc a<br />

<br />

Lực điện trường: F qE cùng <strong>chi</strong>ều với điện trường E<br />

+ Chọn trục tọa độ Ox <strong>có</strong> phương nằm ngang, gốc tọa độ O là VTCB, <strong>chi</strong>ều dương hướng sang<br />

phải.


+ Khi <strong>có</strong> thêm lực điện trường tác <strong>dụng</strong> hướng sang phải thì VCTB dịch chuyển về phía phải<br />

F q E<br />

đoạn x 0<br />

k<br />

m<br />

(so với vị trí lò xo không biến dạng). Do đó biên độ của vật là:<br />

q E<br />

A 0,1 (1)<br />

m<br />

2 T T T<br />

+ Khi thả vật đang ở biên âm, sau thời gian t<br />

( s ) thì vật m 0 bong nên vật<br />

15 3 4 12<br />

m 0 <strong>tách</strong> khỏi m tại vị trí x = A/2. Lúc này lực quán tính đang hướng sang phải nên hợp lực tác<br />

2<br />

k A<br />

<strong>dụng</strong> lên vật là Fhl<br />

Fqt<br />

F m0a q E m0<br />

x q E m0<br />

q E<br />

m m0 2<br />

+ Theo <strong>đề</strong>, khi vật m 0 bị <strong>tách</strong> thì:<br />

k A<br />

Fhl<br />

0,5( N) m0<br />

q E 0,5 (2)<br />

m m0<br />

2<br />

+ Thay (1) vào (2) ta <strong>có</strong>:<br />

q E <br />

0,1<br />

<br />

k k<br />

m<br />

<br />

0 <br />

q E 0,5<br />

m m0<br />

2<br />

4<br />

10 E <br />

0,1<br />

<br />

10 10<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,1 0,3<br />

<br />

2<br />

4<br />

0,3 10 . E 0,5<br />

4<br />

10<br />

E 909,1( V / m).<br />

11<br />

Câu 30: Chọn đáp án B.<br />

Chu kì dao động của vật là:<br />

T 2, 2 1 1,2<br />

( s ) 20 ( rad / s ).<br />

2 12 12 22<br />

Tại thời điểm t = 0 ta <strong>có</strong>:<br />

x0 2( cm) 4cos0<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

0<br />

( rad )<br />

v0 0 sin0<br />

0 3


2<br />

<br />

x 4cos<br />

20 t ( cm).<br />

3 <br />

Câu 31: Chọn đáp án D.<br />

Từ đồ thị bên ta nhận ra được A 12 = A 21 = 8(cm)<br />

Tại t = 5/6s, hai đồ thị giao nhau tại x 4 2cm<br />

Ta <strong>có</strong> hình sau:<br />

(Với 4 2 8cos / 4)<br />

<br />

Theo hình ta thấy: x12<br />

nhanh pha hơn x<br />

21 một góc <br />

<br />

<br />

4 4 2<br />

5 17<br />

Và khoảng thời gian <strong>từ</strong> t ( s ) đến t ( s ) tương ứng là<br />

6<br />

6<br />

Đối với x 12 = x 1 – x 2 thì:<br />

A A A 2cos <br />

(2)<br />

2 2 2<br />

12 1 2 2 1<br />

Đối với x 21 = x 1 – x 2 thì:<br />

A A A 2cos <br />

(3)<br />

2 2 2<br />

21 1 2 2 1<br />

<br />

<br />

Từ (1), (2), (3) 2cos 2cos <br />

<br />

<br />

<br />

2 1 2 1<br />

<br />

cos2 1 0 2 1<br />

k<br />

2<br />

Hai dao động vuông pha nhau<br />

Ta <strong>có</strong> hình sau:<br />

T T 17 5<br />

T 4( s)<br />

2 2 6 6


Trong hình x12<br />

và x21<br />

chính là 2 đường chéo của hình bình hành. Nhưng để 2 đường ché vừa<br />

<br />

vuông góc với nhau lại vừa bằng nhau khi và chỉ khi x1<br />

và x2<br />

<strong>có</strong> độ lớn bằng nhau (Tạo thành<br />

hình vuông, vì chỉ <strong>có</strong> hình vuông 2 đường chéo mới vừa vuông góc và bằng nhau)<br />

A12<br />

A1 A<br />

2 4 2.<br />

2<br />

<br />

(chú ý trong ình là trường hợp x2<br />

nhanh pha x1<br />

mới cho được x12<br />

nhanh pha hơn x ,<br />

<br />

21 nếu x2<br />

chậm pha hơn x1<br />

<br />

thì ta <strong>có</strong> hình sau:<br />

<br />

Ở trường hợp này x12<br />

sẽ nhanh pha hơn x21<br />

nên loại vì không thỏa mãn đồ thị và vòng tròn<br />

lượng giác trên)<br />

Để hỏi khi vật một <strong>có</strong> gia tốc cực tiểu (a min = -a 0 , hay vật một đang ở biên dương) thì vật 2 sẽ ở<br />

vị trí cân bằng và đi theo <strong>chi</strong>ều âm (do sớm pha hơn vật một). Ta <strong>có</strong> hình sau:<br />

Khi đó vật 2 <strong>có</strong> vận tốc là: v vmax .<br />

A2


2<br />

2<br />

ở trên ta tính được T 4( s) 0,5 ( rad / s).<br />

T 4<br />

v 0,5<br />

4 2 2<br />

2( cm / s).


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. <strong>Vật</strong> đi<br />

quãng đường 20cm <strong>từ</strong> vị trí thấp nhất đến vị trí <strong>cao</strong> nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian<br />

lúc vật đang chuyển động chậm dần theo <strong>chi</strong>ều dương với tốc độ 0,2 <br />

/<br />

3 m s m/s. Với t tính bằng<br />

s, phương trình dao động của vật là:<br />

A.<br />

C.<br />

4<br />

5<br />

<br />

x 10cos<br />

t cm<br />

3 6 <br />

4<br />

5<br />

<br />

x 20cos<br />

t cm<br />

3 6 <br />

B.<br />

D.<br />

4<br />

<br />

x 10cos<br />

t cm<br />

3 6 <br />

4<br />

<br />

x 20cos<br />

t cm<br />

3 6 <br />

Câu 2:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một vật dao động điều hòa trên một đường thẳng quanh VTCB O.<br />

Gọi P là một điểm cố định trên đường thẳng đi qua quỹ đạo và ở bên ngoài khoảng chuyển động<br />

của vật. Tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí xa P nhất, sau đó một khoảng thời gian nhỏ nhất<br />

t thì vật ở vị trí gần P nhất. Tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng<br />

t<br />

A. 6<br />

t<br />

B. 4<br />

t<br />

C. 3<br />

D. 2 t<br />

3<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho hai con lắc lò xo đao động điều hòa với biên độ A 1 = A 2 = A.<br />

Tần số dao động của hai con lắc thỏa mãn f 1 = 2f 2, thời điểm ban đầu con lắc thứ nhất ở vị trí<br />

<br />

biên dương và chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc . Hỏi con lắc thứ nhất lần đầu tiên đi<br />

2<br />

qua vị trí động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số vận tốc của hai con lắc trên là<br />

v1<br />

3<br />

A.<br />

v 2<br />

B. v1<br />

3<br />

v 2<br />

C. v1<br />

3<br />

v 4<br />

D. v1<br />

v <br />

2<br />

2<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Xét chuyển động<br />

một <strong>chi</strong>ều của vật <strong>từ</strong> vị trí cân bằng ra biên. Khi đó tốc độ trung bình của vật khi chuyển động <strong>từ</strong><br />

vị trí cân bằng đến vị trí <strong>có</strong> ly độ x<br />

0<br />

bằng tốc độ trung bình khi vật chuyển động <strong>từ</strong> vị trí x<br />

0<br />

đến<br />

biên và bằng 20 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là<br />

A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 30 cm/s D. 40 cm/s<br />

Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một chất điểm đang dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi vị trí cân<br />

bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,091 J. Đi tiếp một đoạn 2S thì động năng chỉ còn<br />

0,019 J và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa thì động năng bây giờ là<br />

A. 0,064 J B. 0,096 J C. 0,036 J D. 0,032 J<br />

Câu 6:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi <strong>có</strong> gia tốc rơi tự do g<br />

= 10 m/s 2 , <strong>có</strong> độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì<br />

lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Tốc độ cực đại<br />

của vật <strong>có</strong> giá trị là?<br />

A. 60 5 cm/s B. 40 5 cm/s C. 30 5 cm/s D. 50 5 cm/s<br />

2<br />

2<br />

3<br />

4


Câu 7:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox,<br />

tại thời điểm ban đầu hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương. Chu kỳ dao<br />

động của M gấp 5 lần chu kỳ dao động của N. Khi hai chất điểm ngang nhau lần thứ nhất thì M<br />

đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?<br />

A. 50 cm B. 25 cm C. 30 cm D. 40 cm<br />

Câu 8:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một vật nhỏ được gắn vào con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng bằng 25 N/m.<br />

Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh một vị trí thì động năng của vật được mô tả như đồ<br />

thị. Biết thời điểm ban đầu vật chuyển động theo <strong>chi</strong>ều âm Ox. Phương trình dao động của vật là<br />

A.<br />

3<br />

<br />

x 8cos<br />

2<br />

<br />

4 cm<br />

<br />

B. x 8cos<br />

2<br />

<br />

4 cm<br />

<br />

C. x 4cos<br />

2<br />

<br />

4 cm<br />

D.<br />

3<br />

<br />

x 8cos<br />

2<br />

<br />

4 cm<br />

<br />

Câu 9:( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> t=0 đến t 1<br />

( s)<br />

động năng của 1 vật<br />

48<br />

dao động điều hòa tăng <strong>từ</strong> 0,096J đến giá trị cực đại rồi sau đó giảm về 0,064J. Biết rằng, thời<br />

điểm t 1<br />

thế năng dao động của vật cũng bằng 0,064J. Cho khối lượng của vật là 100g. Biên độ<br />

dao động của vật bằng<br />

A. 32 cm B. 3,2 cm C. 16 cm D. 8,0 cm<br />

Câu 10:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo đặt nằm ngang <strong>có</strong> độ cứng k = 18 N/m và vật<br />

nặng <strong>có</strong> khối lượng 0,2 kg. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều<br />

hòa. Sau khi đi được quãng đường 2 cm thì giữ điểm chính giữa lò xo, khi đó tiếp tục dao động<br />

với biên độ A 1 . Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm<br />

chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 2 gần giá trị nào<br />

nhất sau đây?<br />

A. 3,75 cm B. 10 cm C. 9,75 cm D. 4,25 cm<br />

Câu 11:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình<br />

của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong<br />

một nửa chu kì là 300 3 cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là<br />

A. 400 cm/s B. 200 cm/s C. 2π m/s D. 4π m/s


Câu 12:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Cho biết<br />

2<br />

khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường 25 cm là 7/3 s. Lấy 10 . Độ lớn gia tốc<br />

của vật khi đi qua vị trí <strong>có</strong> động năng gấp 3 lần thế năng là<br />

A. 0,5 m/s 2 B. 0,25 m/s 2 C. 1 m/s 2 D. 2 m/s 2<br />

Câu 13:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm M và N <strong>có</strong> cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng<br />

tần số dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân<br />

bằng của M và N <strong>đề</strong>u ở trên 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M<br />

và N <strong>đề</strong>u là 6cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox<br />

là 6cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở thời điểm mà M <strong>có</strong> động năng gấp 3 lần thế năng, tỉ<br />

số động năng của m và thế năng của N là<br />

A. 4 hoặc 4/3 B. 3 hoặc 4/3 C. 3 hoặc 3/4 D. 4 hoặc 3/4.<br />

Câu 14:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai vật A và B kích thước nhỏ, cùng khối lượng m 1 kg được nối<br />

với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài l 10 cm, và được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng k 100 N/m tại<br />

nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường<br />

g<br />

2<br />

10 m / s (hình vẽ). Lấy 2 10<br />

. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí<br />

cân bằng đủ x 2 3cm <strong>cao</strong> so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật để vật B sẽ rơi tự do<br />

còn vật A sẽ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí <strong>cao</strong><br />

nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng:<br />

A. 20 cm B. 50 cm. C. 70 cm D. 80 cm<br />

Câu 15:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 6 s. Gọi S 1 là quãng<br />

đường vật đi được trong 1 s đầu tiên, S 2 là quãng đường vật đi được trong 2 s tiếp theo và S 3 là<br />

quãng đường vật đi được trong 4 s tiếp theo. Biết tỉ lệ S 1 : S 2 : S 3 = 1 :3 : k (trong đó k là hằng<br />

số) và lúc đầu vật ở vị trí khác vị trí hai biên. Giá trị của k là<br />

A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.<br />

Câu 16:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai<br />

lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến<br />

vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là t1<br />

. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả<br />

nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi <strong>chi</strong>ều là t<br />

2<br />

vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là<br />

. Tỉ số<br />

A. 0,8. B. 1,5. C. 12. D. 2.<br />

t1<br />

2 . Tỉ số gia tốc<br />

t 3<br />

Câu 17:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho cơ hệ như hình vẽ, vật nhỏ m 1 , m 2 nối với nhau nhờ<br />

sợi dây nhẹ, không dãn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 12cm,<br />

ban đầu lò xo không biến dạng. Tại<br />

kéo đầu B của lò xo đi lên theo phương thẳng đứng với tốc độ v 40cm / s<br />

t0<br />

0<br />

trong khoảng thời gian t thì dừng lại đột ngột để hệ dao động điều hòa. Biết độ cứng<br />

0<br />

2


của lò xo k 40N / m, m1 400g,m2<br />

600g,<br />

với giá trị là :<br />

2<br />

lấy <br />

A. 1,083s B. 1,095s<br />

C. 0,875s D. 1,035s<br />

g 10 m / s . Giá trị của t nhỏ nhất gần nhất<br />

Câu 18:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1<br />

(đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất<br />

điểm 2 là 4 cm s<br />

. Không kể thời điểm t 0 , thời điểm hai chất điểm<br />

<strong>có</strong> cùng li độ lần thứ 5 là<br />

A. 4,0 s B. 3,25 s C. 3,75 s D. 3,5 s<br />

Câu 19 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn gồm vật <strong>có</strong> khối lượng m và dây treo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài<br />

l, điểm treo tại O. <strong>Vật</strong> được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc<br />

0 6 so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân<br />

bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng cách O một khoảng IO 0, 4l . Tỉ<br />

số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:<br />

A. 0,9928 B. 0,8001 C. 0,4010 D. 0,6065<br />

Câu 20:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng biên độ A trên một<br />

đường thẳng và <strong>có</strong> chung vị trí cân bằng tại O. Nếu ban đầu cả hai chất điểm đang ở O và<br />

chuyển động cùng <strong>chi</strong>ều thì sau 0,5s chúng gặp nhau lần đầu tiên, chất điểm thứ nhất đã đi<br />

nhiều hơn chất điểm thứ hai quãng đường là 0,5A. Chu kì dao động của chất điểm thứ hai gần<br />

giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s<br />

Câu 21 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai vật A và B <strong>có</strong> cùng khối lượng 1 kg và <strong>có</strong> kích thước nhỏ được<br />

nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo <strong>có</strong> độ cứng<br />

k 100 N / m<br />

2<br />

tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường g 10 m / s <br />

2<br />

. Lấy 10 . Khi hệ vật và lò xo<br />

đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động<br />

điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí <strong>cao</strong> nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu?<br />

(biết rằng độ <strong>cao</strong> đủ lớn để xảy ra hiện tượng trên, bỏ qua mọi lực cản)<br />

A. 70cm. B. 50cm. C. 80cm. D. 20cm.<br />

Câu 22:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một chất điểm thực hiện đồng thời<br />

hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T và <strong>có</strong> cùng<br />

trục tọa độ Oxt <strong>có</strong> phương trình dao động điều hòa lần lượt là<br />

<br />

<br />

và x v T cm<br />

x A cos t cm<br />

1 1 1<br />

được biểu diễn trên đồ<br />

2 1<br />

thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm bằng


53,4 cm / s . Giá trị của tỉ số t1<br />

T<br />

gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,55 B. 0,52 C. 0,75 D.0,64<br />

Câu 23:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng k và vật<br />

nặng <strong>có</strong> khối lượng m<br />

1. Khi m<br />

1<br />

cân bằng ở O thì lò xo dãn 10cm. Đưa vật nặng m1<br />

tới vị trí lò<br />

xo dãn 20 cm rồi gắn thêm vào m1<br />

vật nặng <strong>có</strong> khối lượng<br />

động. Bỏ qua ma sát và lấy<br />

dao động của m1<br />

sau khi m2<br />

tuột là<br />

m<br />

thả nhẹ cho hệ chuyển<br />

4<br />

1<br />

m<br />

2<br />

,<br />

2<br />

g 10 m / s . Khi hai vật về đến O thì m<br />

2<br />

tuột khỏi m<br />

1. Biên độ<br />

A. 3,74 cm B. 5,76cm C. 6,32cm D. 4, 24cm<br />

Câu 24:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai vật (1) và vật (2) <strong>có</strong> cùng khối lượng m, nằm trên mặt phẳng<br />

nằm ngang và mỗi vật được nối với tường bằng mỗi lò xo <strong>có</strong> độ cứng khác nhau thảo mãn<br />

k 4k .<br />

2 1<br />

<strong>Vật</strong> (1) lúc đầu nằm ở O ,<br />

1<br />

vật (2) lúc đầu nằm ở<br />

2<br />

O , O O <br />

1 2<br />

12 cm . Nén đồng thời<br />

lò xo (1) một đoạn 10cm, lò xo (2) một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho hai vật dao động. Trong quá<br />

trình dao động khoảng cách ngắn nhất của hai vật gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?<br />

A. 5 cm. B. 7 cm. C. 3 cm. D. 6 cm.<br />

Câu 25:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và<br />

cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo <strong>có</strong> độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m..<br />

<strong>Vật</strong> nặng ở hai con lắc <strong>có</strong> khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái, vật thứ hai về bên<br />

phải rồi rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0,25J. Biết khoảng cách lúc đầu của<br />

hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động:<br />

A. 4,69cm B. 5cm C. 7,5cm D. 10cm<br />

Câu 26:( Love book- <strong>2019</strong> ) Gọi M, N, I lần lượt là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo<br />

thẳng đứng ở điểm cố định O. Khi lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn<br />

vật nhỏ vào hai đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng<br />

đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác<br />

<strong>dụng</strong> lên O bằng 3; lò xo giãn <strong>đề</strong>u, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy<br />

2<br />

<br />

10 . <strong>Vật</strong> dao động với tần số:<br />

A. 2,9Hz B. 3,5Hz C. 1,7Hz D. 2,5Hz<br />

Câu 27:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc đơn <strong>có</strong> chu kỳ T = ls khi đặt trong chân không. Quả<br />

lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm 3 . Coi sức sản của không khí không<br />

đáng kể (con lắc vẫn dao động điều hòa). Hỏi chu kỳ của con lắc thay đổi thế nào, biết khối<br />

lượng riêng của không khí là d = l,3g /1.<br />

A. Tăng 7,5.10 –5 s B. Giảm 7,5.10 –5 s C. Tăng 1,5.10 –4 s D. Giảm 1,5.10 –<br />

4<br />

s


Câu 28:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai lò xo khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp <strong>có</strong> độ cứng<br />

tưong ứng k1 2k2<br />

đầu còn lại của lò xo k<br />

1<br />

nối với điểm cố định, đầu còn lại lò xo k<br />

2<br />

nối với<br />

vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng<br />

12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế<br />

năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng<br />

A. 6 2 cm. B. 4 5 cm C. 8 2 cm. D. 6 3 m.<br />

Câu 29 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Một lò xo <strong>tiết</strong> diện <strong>đề</strong>u được cắt thành 3 lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên<br />

1cm, l 10<br />

cm, l 15<br />

cm. Lần lượt gắn ba lò xo này theo thứ tự như trên vào vật nhỏ <strong>có</strong> khối<br />

lượng m thì được ba con lắc lò xo <strong>có</strong> chu kỳ dao động tương ứng là:<br />

của các lò xo tỉ lệ nghịch với <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên của nó. Giá trị T là<br />

2 s, ls và Ts. Biết độ cứng<br />

A. 2 2s B. 2s C. 1 s<br />

2<br />

Câu 30 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ <strong>môn</strong> vật lý trường<br />

THPT Lương Đắc Bằng. Một học sinh lớp 12A3, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động<br />

điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian<br />

của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; l,99s. Thang <strong>chi</strong>a nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết<br />

quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng:<br />

A. T 6,12 0,05s.<br />

B. T 2,04 0,05s.<br />

C. <br />

<br />

T 2,04 0,06 s.<br />

<br />

Câu 31 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động<br />

điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau<br />

và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động <strong>đề</strong>u nằm<br />

trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2)<br />

lần lượt biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về F<br />

kv<br />

và li độ x của<br />

con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t<br />

1<br />

, hai con lắc <strong>có</strong> cùng li<br />

độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t 1<br />

ngay sau đó,<br />

D.<br />

T 6,12 0,06 s. D.<br />

khoảng cách của hai vật theo phưong Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t<br />

1<br />

là:<br />

A. 15mJ B. 10mJ C. 3,75mJ D. 11,25mJ<br />

Câu 32:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng<br />

trường g <br />

2 m s<br />

2<br />

<br />

. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ<br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W dh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của<br />

con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

1 s<br />

2


A. 0,65kg B. 0,35kg C. 0,55kg D. 0,45kg<br />

Câu 33:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho ba vật dao động điều hòa chung vị trí cân bằng, cùng<br />

phương, cùng biên độ 2cm, cùng chu kỳ 1,2s. <strong>Vật</strong> 1 sớm pha hơn vật 2, vật 2 sớm pha hơn vật<br />

3. Và vật 1 vuông pha với vật 3. Gọi t1<br />

là khoảng thời gian mà x1x2 0 và t<br />

2<br />

là khoảng thời<br />

gian x2x3 0 (trong đó x1, x2,<br />

x2<br />

là li độ của 3 vật). Biết rằng 2t1 3t2<br />

1,5s<br />

. Biên độ tổng hợp<br />

của 3 vật là:<br />

A. 4,828 cm B. 4,788 cm C. 4,669 cm D. 4,811 cm<br />

Câu 34:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hai con lắc đơn <strong>có</strong> cùng khối lượng vật nặng<br />

được treo vào hai điểm gần nhau giống nhau cùng một độ <strong>cao</strong>, cho hai con<br />

lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của<br />

con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ<br />

dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ dao động của con lắc thứ<br />

nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ<br />

nhất <strong>có</strong> dao động bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con<br />

lắc thứ hai và con lắc thứ nhất là:<br />

A. a1 4g;a<br />

2<br />

0,5g<br />

B. a1 g;a<br />

2<br />

0,5g<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án B<br />

<strong>Vật</strong> đi quãng đường 20cm <strong>từ</strong> vị trí thấp nhất đến vị trí <strong>cao</strong> nhất mất thời gian 0,75s<br />

2A=20cm; T/2=0,75s<br />

A=10cm; T=1,5s<br />

4 / 3<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

x 10cos t <br />

( cm)<br />

3 <br />

40 4 cm<br />

v sin<br />

<br />

<br />

3 3 s


v<br />

o<br />

40 2 cm<br />

5<br />

sin( )( cm / s) <br />

; <br />

<br />

3 3 s 6 6<br />

Lại <strong>có</strong> gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên <br />

/ 6<br />

Câu 2. Chọn đáp án A<br />

<strong>Vật</strong> ở vị trí xa P nhất và gần P nhất tương ứng ở hai vị trí biên.<br />

Thời gian vật chuyển động <strong>từ</strong> vị trí biên này đến vị<br />

trí biên kia bằng T/2 t T / 2 T 2t<br />

Thời gian vật chuyển động <strong>từ</strong> vị trí biên đến vị trí <strong>có</strong> tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại bằng<br />

T /12 t<br />

/ 6<br />

Vậy tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại tại thời điểm gần nhất bằng t / 6<br />

Câu 3. Chọn đáp án B<br />

Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc /2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị<br />

trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều âm.<br />

Khi con lắc thứ nhất <strong>có</strong> động năng bằng 3 lần thế năng thì x A<br />

/ 2<br />

1<br />

Theo <strong>bài</strong> ra f 2 =2f 1 nên suy ra T 1 =2T 2 và 1 2<br />

2<br />

Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng<br />

khi lần đầu tiên vật mi đi qua vị trí x 1 = A/2 theo <strong>chi</strong>ều âm (v 1 0)<br />

2<br />

Tại thời điểm<br />

T T<br />

6 3<br />

1 2<br />

t , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:<br />

v<br />

<br />

<br />

v<br />

<br />

<br />

A 3A 4v<br />

3A<br />

4 4 4 3<br />

<br />

4<br />

2 2 2 2 2<br />

1 2 2 2<br />

1<br />

A<br />

2 1<br />

x1<br />

A <br />

2 2<br />

1 1 v1<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 3A A v<br />

v<br />

2<br />

A<br />

2<br />

A<br />

2 2<br />

x2<br />

A <br />

2<br />

2<br />

4 4 2<br />

4<br />

<br />

Do v 1 0 nên<br />

v<br />

1<br />

v <br />

2<br />

3<br />

2<br />

Câu 4. Chọn đáp án B


Ta <strong>có</strong><br />

x A x x A x x<br />

20 20<br />

t1 t <br />

2<br />

t1 t<br />

<br />

2<br />

t1<br />

<br />

<br />

T T<br />

<br />

t1 t2 <br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

4 <br />

t t<br />

4<br />

A<br />

t t<br />

<br />

t<br />

t<br />

<br />

1 2<br />

<br />

Vậy<br />

1 2<br />

v<br />

tb<br />

20<br />

T <br />

4<br />

4A<br />

T<br />

4A<br />

20 cm / s<br />

T<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

20<br />

1 1<br />

kA W W 0,091<br />

kS<br />

2 2<br />

d1 t1<br />

2 2<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

kA kS 0,091 (1)<br />

1 1<br />

kA W W 0,091<br />

k 3S<br />

2<br />

d2 t2<br />

2 2<br />

1 9<br />

2 2<br />

2 2<br />

kA kS 0,019 (2)<br />

1<br />

2 3<br />

kS 9.10 W<br />

<br />

t<br />

2<br />

Từ (1) và (2) <br />

1 2 1<br />

kA 10<br />

W<br />

2<br />

10 S<br />

A S 3S<br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

Như vậy, khi vật ở vị trí <strong>có</strong> ly độ x 2 vật sẽ chuyển động một đoạn 3<br />

S nữa để tới biên và quay<br />

ngược lại với quãng đường đi thêm bằng 2 S để về vị trí <strong>có</strong> tọa độ x3 (hình vẽ)<br />

3<br />

2S<br />

8S<br />

x3<br />

A <br />

3 3


2 2<br />

2 2<br />

1 8 8 1<br />

Wt<br />

k S kS<br />

3 <br />

2 3 3 2<br />

64 9.10<br />

3<br />

0,064<br />

J<br />

9<br />

W W W<br />

0,1 0,064 0,036 J<br />

d3 t3<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> lực kéo cực đại được tính bởi công thức<br />

F <br />

k max<br />

k l A<br />

<br />

<br />

Và nén cực đại được tính bởi công thức<br />

F k A l<br />

n max <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 50 l<br />

A<br />

Thay số ta <strong>có</strong> <br />

2 50 l <br />

<br />

A<br />

Độ biến dạng của lò xo l 2 (cm) và biên độ dao động A = 6 (cm)<br />

Từ hệ quả của định luật Húc m. g k.<br />

l , ta <strong>có</strong> tần số góc của dao động<br />

<br />

g<br />

l<br />

<br />

500<br />

(rad/s)<br />

Như vậy, tần số góc của dao động<br />

vmax A 60 5 (cm)<br />

Con lắc lò xo treo thẳng đứng<br />

- Lực kéo cực đại tại vị trí vật ở vị trí thấp nhất<br />

F <br />

k max<br />

k l A<br />

<br />

<br />

STUDY TIP<br />

- Lực nén cực đại khi vật ở vị trí <strong>cao</strong> nhất, và chỉ xảy ra khi A l<br />

F k A l<br />

n max <br />

<br />

Câu 7:Chọn đáp án C


Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo <strong>chi</strong>ều dương nên trên đường<br />

tròn lượng giác chúng ở vị trí <br />

o<br />

Hai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua<br />

Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4.<br />

Ta <strong>có</strong> 5<br />

nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc và 5<br />

<br />

<br />

Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được 30<br />

Khi đó<br />

A<br />

SM<br />

và<br />

2<br />

Câu 8. Chọn đáp án A<br />

3A<br />

SM<br />

nên SM<br />

30( cm)<br />

2<br />

Tại t 0 <strong>có</strong>: Wd W (m ax)<br />

W<br />

W (m ax) W A<br />

2 2 2<br />

d<br />

d<br />

xt o<br />

<br />

d<br />

Mà vật đang chuyển động theo <strong>chi</strong>ều âm Ox với động năng đang giảm nên biểu diễn trên vòng<br />

tròn lượng giác như hình vẽ.<br />

Như vậy ta <strong>có</strong>: 3<br />

4rad và<br />

T 1 <br />

8 2


T<br />

2<br />

1s<br />

2<br />

rad/s<br />

T<br />

Từ công thức:<br />

1 2 2W<br />

d<br />

(m ax) 2.0,08<br />

W<br />

d<br />

(m ax) W kA A 0,08m 8cm<br />

2 k 25<br />

Phương trình dao động của vật:<br />

3<br />

<br />

x 8cos<br />

2<br />

cm<br />

4 <br />

Câu 9. Chọn đáp án D<br />

Năng lượng của một vật là: W 2.0,064 0,128(J)<br />

Tại t 0 thì<br />

3<br />

Wd<br />

W nên<br />

4<br />

1<br />

x A<br />

2<br />

Tại t 1<br />

thế năng bằng động năng và theo giả <strong>thi</strong>ết tăng đến cực đại rồi giảm, sử <strong>dụng</strong> đường tròn<br />

T T<br />

lượng giác ta được: 48 12 8<br />

<br />

Suy ra T nên 20 (rad/s)<br />

10<br />

1 2<br />

Mặt khác W m A nên A 0,08 0,8cm<br />

2<br />

Câu 10. Chọn đáp án A.<br />

Độ cứng của các lò xo sau lần đầu tiên và lần thứ hai giữ cố định lần lượt là k 1 = 2k = 36 N/m và<br />

k 2 = 4k = 72 N/m.<br />

+ Sau lần thứ 1 ( lúc nhốt x = 0,8A) thế năng bị nhốt và cơ năng còn lại lần lượt là<br />

0,8A 2<br />

<br />

1 2 1 k<br />

<br />

kx<br />

kA<br />

2<br />

W . . 0,32. 0,32W<br />

<br />

n1<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

W W W 0,68W<br />

1 n1<br />

+ Sau lần 2 ( lúc nhốt x = 0,5A 1 ) thế năng bị nhốt và cơ năng lần lượt là<br />

0,5A<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

1 k x<br />

1 1<br />

1 k1 1 k A<br />

1 1<br />

W . . 0,125. 0,125W 0,085W<br />

<br />

n2 1<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

W W W 0,595W<br />

2 1 n2<br />

Mà<br />

W k A <br />

2 2 2<br />

. <br />

W k A <br />

2


2 2<br />

U<br />

U<br />

<br />

R <br />

R Z Z R Z Z<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

<br />

1 L C 1 L C<br />

Câu 11. Đáp án C.<br />

3 3<br />

Wt 3Wd Wt W x A<br />

4 2<br />

R<br />

Trong một nửa chu kì, khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng:<br />

T T<br />

t<br />

.2 <br />

6 3<br />

Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian đó là 3 3 m / s<br />

S<br />

<br />

t<br />

3 3<br />

Mà<br />

S 3A 3A 3 3A<br />

3 3v<br />

<br />

t<br />

T 2 2 2<br />

3 3<br />

max<br />

vmax 2 ( m / s)<br />

Câu 12. Đáp án B.<br />

25 5A 4A A<br />

+ <strong>Vật</strong> đi được 4A trong 1 chu kì<br />

+ <strong>Vật</strong> đi được A trong thời gian ngắn nhất <strong>Vật</strong> đi <strong>từ</strong> vị trí<br />

A<br />

A T<br />

dễ dàng tính được thời gian vật đi <strong>từ</strong> là<br />

2 2 6<br />

A<br />

A Sử <strong>dụng</strong> véc tơ quay ta<br />

2 2<br />

T 7T 7 7T<br />

t<br />

T <br />

6 6 3 6<br />

T 2( s)<br />

<br />

Khi vật qua vị trí Wd 3Wt 4Wt<br />

W<br />

2<br />

x 1 1<br />

x A 0,25<br />

A 4 2<br />

10.2,5<br />

a x m s<br />

100<br />

Câu 13. Đáp án C.<br />

2 2<br />

. <br />

0,25( / )


Khoảng cách 2 chất điểm lớn nhất khi M1M 2<br />

// MN và tứ giác MM1M 2N là hình chữ nhật<br />

M M MN 6( cm)<br />

OM OM OM M <strong>đề</strong>u<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

W<br />

dM<br />

3W<br />

tM<br />

1 A1<br />

<br />

WtM<br />

W<br />

M<br />

OM 1<br />

60 <br />

4 2<br />

<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

60 WtN WdN WN<br />

<br />

<br />

3 4<br />

<br />

2<br />

0 WtN<br />

WN<br />

<br />

<br />

3<br />

WdM<br />

WM<br />

4<br />

3<br />

W W<br />

M<br />

dN 4<br />

3<br />

W 1<br />

tN<br />

WN<br />

4<br />

3 W<br />

W<br />

M<br />

dN 4 3<br />

<br />

WtN<br />

WN<br />

4<br />

Câu 14. Chọn đáp án D.<br />

Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta <strong>có</strong> m m g F hay Fñh<br />

A B ñh<br />

2mg<br />

Khi đốt dây, hợp lực tác <strong>dụng</strong> lên vật A lúc này là:<br />

Lực này gây ra cho vật A gia tốc<br />

F mg<br />

a g<br />

m<br />

m<br />

<br />

F F mg 2mg mg mg<br />

ñh<br />

Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại<br />

2 k g<br />

a A g A A 0,1m<br />

m 100


T 1<br />

Mà vật A đi <strong>từ</strong> vị trí thấp nhất đến vị trí <strong>cao</strong> nhất mất nửa chu kì nên t<br />

s<br />

2 10 10<br />

Cũng trong khoảng thời gian<br />

Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là: 2a l s 80cm<br />

t ấy vật B rơi tự do được quãng đường: s 1 g t 2<br />

0,5m<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Bài toán chuyển động qua nhiều giai đoạn thì ta cần chú ý rằng vận tốc ở cuối giai đoạn này là<br />

vận tốc của đầu giai đoạn tiếp theo.<br />

Câu 15. Chọn đáp án C.<br />

Ta <strong>có</strong> t 1<br />

1s T ; t T 2T<br />

2<br />

2s ; t 3<br />

4s ;<br />

6 3 3<br />

T<br />

Do t 1<br />

t 2<br />

nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là: S1 S2<br />

2A<br />

2<br />

Mặt khác S<br />

1<br />

:S2<br />

1: 3 nên S1<br />

A 3A<br />

và S2<br />

<br />

2 2<br />

Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng<br />

giác của li độ x ta <strong>có</strong> thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M 0 . Sau các thời<br />

gian t 1 , t 2 và t 3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M l , M 2 và M3 M1<br />

trên vòng tròn<br />

lượng giác (hình vẽ bên)<br />

A<br />

Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian ti là S1<br />

, quãng đường vật đi được trong<br />

2<br />

A 3A<br />

A 5A<br />

thời gian t 2 là S2<br />

A và trong thời gian t 3 là S3<br />

2A <br />

2 2<br />

2 2<br />

A 3A 5A<br />

Từ đó suy ra S<br />

1<br />

:S<br />

2<br />

:S<br />

3<br />

: : hay S<br />

1<br />

:S<br />

2<br />

:S3<br />

1: 3: 5<br />

2 2 2<br />

Vậy k = 5.<br />

Câu 16. Chọn đáp án D.<br />

Lực phục hồi đổi <strong>chi</strong>ều tại VTCB. Lực đàn hồi đổi <strong>chi</strong>ều tại vị trí lò xo không biến dạng.


Lần thứ hai:khi đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì quãng đường vật chuyển<br />

động đến lúc lực phục hồi đổi <strong>chi</strong>ều (VTCB) bằng A, tương ứng với thời gian vật chuyển động<br />

bằng T/4<br />

T 3 T<br />

t 2<br />

t1 t1<br />

<br />

4 2 6<br />

Lần thứ nhất:khi nâng vật lên rồi thả nhẹ vật chuyển động đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu tức là<br />

vật đã chuyển động <strong>từ</strong> vị trí biên (<strong>có</strong> ly độ x = –A) đến vị trí <strong>có</strong> ly độ x I0<br />

(chọn <strong>chi</strong>ều<br />

dương Ox hướng xuống)<br />

T<br />

Do thời gian t1<br />

nên l A<br />

0<br />

A 2l0<br />

6 2<br />

Vậy tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là<br />

2 2<br />

a x A A<br />

2<br />

g g g l<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

Lực hồi phục bằng không và đổi <strong>chi</strong>ều tại vị trí cân bằng Lực đàn hồi bằng không và đổi <strong>chi</strong>ều<br />

tại vị trí lò xo không biến dạng<br />

Câu 17. Chọn đáp án A<br />

Giai đọan 1:(m 1 ; m 2 ) đứng yên lò xo giãn; kết thúc gđ 1 quãng đường đi lS<br />

l<br />

1 01<br />

m1g<br />

<br />

k<br />

Giai đoạn 2:(m 1 đi lên; m 2 đứng yên) lò xo không giãn thêm; kết thúc gđ 2 quãng đường đi là:<br />

S2<br />

l<br />

Giai đoạn 3 : (m 1 đi lên; m 2 đứng yên) lõ xo tiếp tục giãn thêm; kết thúc giai đoạn 3 quãng<br />

m2g<br />

đường đi làS3 l02<br />

<br />

k<br />

Giai đoạn 4: Cả (m 1 ; m 2 ) cùng đi lên để lại khoảng trống h bằng quãng đường đi đượcS<br />

4<br />

h


Giai đoạn 5: Dừng đột ngột hệ sẽ dao động điều hòa với biên độ<br />

A <br />

<br />

v<br />

k / m<br />

0<br />

m<br />

1 2<br />

<br />

với lực<br />

căng dây Tc<br />

0 được thỏa mãn<br />

Như vậy để hệ dao động điều hòa thì khoảng trống hmin s4<br />

A<br />

Tương ứng thời gian nhở nhất là:<br />

s<br />

s s s s<br />

10 12 15 40 / 40<br />

1 2 3 4min<br />

t<br />

min<br />

1,083113883<br />

v0 v0<br />

40<br />

<br />

<br />

Câu 18. Chọn đáp án D<br />

2max<br />

- Ta <strong>có</strong> <br />

2<br />

v 4<br />

2<br />

rad s .<br />

A 6 3<br />

Nhìn đồ thị ta <strong>có</strong> T2 2T1<br />

4<br />

2 rad s .<br />

3<br />

suy ra <br />

1 2<br />

- Chất điểm 1: Tại t 0 vật đi qua cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương, nên phương trình dao động của<br />

4<br />

<br />

x1<br />

6cos<br />

t cm .<br />

3 2 <br />

chất điểm 1 là <br />

- Chất điểm 2Tại t 0 vật đi qua cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương, nên phương trình dao động của<br />

2<br />

<br />

x2<br />

6cos<br />

t cm .<br />

3 2 <br />

chất điểm 2 là: <br />

- Hai chất điểm <strong>có</strong> cùng li độ khi x1 x2<br />

tương đương<br />

4 2<br />

6cos t <br />

6cos t <br />

.<br />

3 2 3 2


4 2 <br />

<br />

t t k2<br />

3 2 3 2<br />

t<br />

3k<br />

<br />

<br />

4 2 <br />

<br />

<br />

t 0,5 m<br />

t t m2<br />

<br />

<br />

3 2 3 2 <br />

- Thời điểm hai chất điểm <strong>có</strong> cùng li độ lần 5 ứng với m 3 , tức là t 0,5 3 3,5s .<br />

STUDY TIP<br />

Nhìn đồ thị, nếu tinh ý, chúng ta thấy điểm cắt lần thứ 5 ứng vói thòi điểm nằm trong khoảng<br />

T1 T2<br />

2T1 t T2<br />

, tức là 3,375 t 3,75 , dựa vào 4 đáp án ta <strong>có</strong> thể chọn ngay D.<br />

4 4<br />

Câu 19. Chọn đáp án A<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>: T P1 Fht<br />

Khi <strong>chi</strong>ếu lên dây treo với <strong>chi</strong>ều dương hướng vào điểm treo:<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

T P F<br />

ht<br />

2<br />

v<br />

T P cos a<br />

htm P cos m<br />

l<br />

Ngay trước khi vướng đinh thì vận tốc<br />

0 <br />

v 2gl cos 0 cos 2gl 1 cos 6<br />

và lực căng T T pcos 0 2gm1 cos 6 mg 3 2cos 6<br />

<br />

1<br />

Ngay sau khi vướng đinh, vận tốc v không đổi nhưng <strong>chi</strong>ều dài dây l' 0,6l và lực căng:<br />

<br />

2gl 1 cos 6 13 10 <br />

T2<br />

P cos 0 m mg cos 6<br />

0,6l 3 3 <br />

T<br />

T<br />

1<br />

<br />

2<br />

0,9928<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Lực căng của dây treo con lắc đơn T P cos m mg 3cos 2cos <br />

Câu 20. Chọn đáp án B<br />

* Trường hợp 1Khi 2 vật chuyển động cùng <strong>chi</strong>ều. Khi 2 vật gặp nhau thì x1 x2<br />

v<br />

l<br />

2<br />

0


x1 A cos1t<br />

<br />

2 1 1<br />

Với <br />

1 1<br />

T1 T2<br />

x2 A cos 2t<br />

<br />

<br />

2 <br />

* Trường hợp 2<br />

Từ đường tròn lượng giác ta <strong>có</strong> S1 2A x; S2<br />

A A x<br />

A<br />

S1 S2<br />

0,5A x 75,5<br />

4<br />

góc quét 1 194,5 ; 2<br />

165,5 ;<br />

Vậy<br />

T<br />

1<br />

T <br />

2<br />

<br />

0,851 4<br />

Kết hợp (1) và (4) ta được<br />

Câu 21. Chọn đáp án C<br />

T2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

2,175 s<br />

<br />

l 20 cm ; l 20 cm (Khi cắt đứt dây)<br />

A 10cm<br />

Xét ở thời điểm cắt dây đến khi vật lên đến vị trí <strong>cao</strong> nhất, vật 1 đi được quãng đường<br />

S <br />

1<br />

20cm<br />

Khi cắt dây thì vật 1 dao động với 10 rad / s<br />

T<br />

T 0,2<br />

s<br />

0,1<br />

s<br />

2<br />

<br />

Quảng đường vật 2 rơi tự do trong<br />

T s là 2<br />

1 T <br />

S g<br />

2 . 50 cm<br />

2 2 <br />

2<br />

Khoảng cách giữa hai vật là<br />

S S S 1 20 50 10 <br />

1 2<br />

80cm<br />

Câu 22. Chọn đáp án A


Ta <strong>có</strong> x x<br />

1 2<br />

Acos 2 sin<br />

3,95<br />

1<br />

tan<br />

9<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3,95<br />

A 4<br />

0 cm<br />

cos9<br />

Mặt khác hai dao động vuông pha nên<br />

2<br />

T<br />

0<br />

<br />

2<br />

v A 1 4<br />

53,4 T 3 s<br />

max<br />

Từ t 1<br />

đến t 2<br />

vec tơ quay quét được một góc bằng<br />

2<br />

t1<br />

2,5 t1 1,73 t 1,675<br />

1 s 0,56<br />

T<br />

T<br />

Câu 23. Chọn đáp án C<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

m g<br />

k<br />

m g<br />

k<br />

<br />

1<br />

l1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

l2<br />

<br />

<br />

<br />

10 cm<br />

<br />

<br />

2,5 cm<br />

Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5cm<br />

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm A 7,5cm<br />

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm x 2,5cm<br />

2 2<br />

A v v .<br />

<br />

3 <br />

x<br />

' 0<br />

max<br />

x 3<br />

<br />

0<br />

99 trên đường tròn lượng giác


v A<br />

2 2 k m1<br />

2 2<br />

A ' . A . .<br />

' ' 3 m m k 3<br />

6,32cm<br />

Câu 24. Chọn đáp án A.<br />

1 2<br />

Biên độ dao động của các vật là A<br />

<br />

A<br />

Khoảng cách lúc đầu của hai vật là<br />

1<br />

1<br />

10cm<br />

5cm<br />

O O<br />

1 2<br />

12cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển<br />

động, chọn gốc tọa độ là vị trí O<br />

1<br />

<strong>chi</strong>ều dương là <strong>chi</strong>ều chuyển động của vật (2)<br />

Phương trình dao động của các vật là<br />

<br />

x 10cos t<br />

<br />

10cos t<br />

1<br />

x 12 5cos2t<br />

2<br />

Khoảng cách giữa hai vật là<br />

<br />

<br />

x x x 12 5cos 2t 10cos t cm 1<br />

2 1<br />

2<br />

Sử <strong>dụng</strong> công thức lượng giác quen thuộc bên toán học sau cos2 2cos 1 vào (1), ta <strong>có</strong><br />

được<br />

<br />

2<br />

x 10cos t 10cos t 7<br />

Đây là một phương trình bậc hai theo ẩn cost .<br />

<br />

4a<br />

Do đó x<br />

4,5cm<br />

min<br />

Câu 25. Chọn đáp án A.<br />

gần với đáp án A nhất.<br />

Biên độ dao động của vật tính <strong>từ</strong> công thức:<br />

k A k A<br />

W 2 2<br />

2 2<br />

1 1 2 2


A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A<br />

<br />

1<br />

2<br />

2W 2.0,25<br />

5 2cm<br />

k 100<br />

1<br />

2W 2.0, 25<br />

2,5 2cm<br />

k 400<br />

2<br />

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm.<br />

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tạo độ trùng với O 1 thì phương trình dao<br />

động của các vật lần lượt là x 1<br />

5 2 cos t và<br />

2<br />

2<br />

<br />

x 10 2,5 2 cos 2t 10 2,5 2 2cos t 1<br />

Khoảng cách giữa hai vật:<br />

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với cos t và<br />

tính được<br />

2<br />

<br />

2<br />

y x2 x1<br />

5 2 cos t 5 2 cos t 10 2,5 2<br />

y 5 2. 0,5 5 2. 0,5 10 2,5 2 4,69cm<br />

Câu 26. Chọn đáp án D.<br />

ymin<br />

cos tt 0,5 . Thay vào biểu thức ta<br />

Theo <strong>bài</strong> ra thì thấy rằng trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn vì thế biên độ dao động<br />

A l 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Fmax k l0 A Fmax l0<br />

A<br />

3 l<br />

0<br />

2A<br />

F F<br />

min<br />

k l0<br />

A min<br />

l0<br />

A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

L l l A l 2A A<br />

3 3 3<br />

max 0 0 0<br />

MNmax<br />

12<br />

36 30<br />

A 2cm l0<br />

2A 2.2 4cm<br />

3<br />

2<br />

1 k 1 g 1 <br />

f 2,5Hz.<br />

2 m 2 l 2<br />

0,04<br />

Câu 27. Chọn đáp án A.<br />

0<br />

<br />

Đon vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị d l,3g / l l,3.10 g / cm<br />

Đối với <strong>bài</strong> này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met<br />

F dVg a<br />

F dVg dVg dg<br />

m m DV D<br />

a<br />

a<br />

<br />

Gia tốc tác <strong>dụng</strong> lên vật khi đó là<br />

3 3


d<br />

d<br />

g g a g g g g<br />

D<br />

D<br />

T g d<br />

Vây <br />

T 2g 2D<br />

d 1,3.10<br />

<br />

2D 2.8,67<br />

3<br />

5<br />

T T. 1. 7,5.10 s 0<br />

Câu 28. Chọn đáp án A.<br />

<br />

Đon vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị d l,3g / l l,3.10 g / cm<br />

Đối với <strong>bài</strong> này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met<br />

F dVg a<br />

F dVg dVg dg<br />

m m DV D<br />

a<br />

a<br />

<br />

Gia tốc tác <strong>dụng</strong> lên vật khi đó là<br />

d<br />

d<br />

g g a g g g g<br />

D<br />

D<br />

T g d<br />

Vây <br />

T 2g 2D<br />

d 1,3.10<br />

<br />

2D 2.8,67<br />

3<br />

5<br />

T T. 1. 7,5.10 s 0<br />

Câu 29. Chọn đáp án D<br />

l 2<br />

Ta <strong>có</strong> l 20cm<br />

l 10 l<br />

3 3<br />

Tiếp theo lại <strong>có</strong><br />

l 2<br />

<br />

l 15 T<br />

l 15 20 15 1 1<br />

T 2. 2. 2. s<br />

l 20 2 2<br />

STUDY TIP<br />

Trong dao động của con lắc đơn thì chu kỳ được tính theo công thức:( Love book- <strong>2019</strong> )<br />

1<br />

T 2<br />

g<br />

Chỉ cần lập tỉ số để tìm ra mối liên hệ giữa các chu kỳ với nhau.<br />

Câu 30. Chọn đáp án D<br />

STUDY TIP


Áp <strong>dụng</strong> công thức tính trung bình sẵn <strong>có</strong> đối với <strong>từ</strong>ng <strong>bài</strong> toán. Bản chất của trung bình là tính<br />

vi phân.<br />

T1 T2 T3<br />

2,01 2,12 1,99<br />

Ta <strong>có</strong>: T 2,04s<br />

3 3<br />

<br />

T T1 T T2 T T3<br />

Lại <strong>có</strong> thêm: T<br />

<br />

3<br />

2,04 2,01 2,04 2,12 2,04 1,99<br />

0,0533<br />

3<br />

Vì tính thêm cả thang <strong>chi</strong>a nhỏ nhất của đồng hồ nên ta sẽ <strong>có</strong> T 2,04 0,06 s<br />

Câu 31. Chọn đáp án A<br />

Nhìn vào đồ thị ta <strong>có</strong>: Fkv1max 2N k1A 1;Fkv2max 3N k2A2<br />

nên A1 2cm;A2<br />

1cm<br />

Tại thời điểm t hai con lắc <strong>có</strong> cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc thứ hai nên<br />

x1 x2<br />

1cm . Tại thời điểm t 1<br />

khoảng cách của hai vật theo phưong Ox là lớn nhất.<br />

<br />

Khi đó <strong>từ</strong> thời điểm t đến thời điểm t 1<br />

vật quay một góc (rad). 2<br />

Nên động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm t<br />

1<br />

2 2<br />

mv kA F.A 3.0,01<br />

Wd2<br />

0,015J .<br />

2 2 2 2<br />

STUDY TIP<br />

Đối với <strong>bài</strong> toán về đồ thị ta cần khai thác triệt để các dữ kiện <strong>đề</strong> cho trên hình, sau đó dựa vào<br />

mối liên hệ giữa các đại lượng để tìm đại lượng theo yêu cầu của <strong>bài</strong> toán.<br />

Câu 32. Chọn đáp án A<br />

Vì thời điểm t 0,1s ở giữa hai thời điểm thế năng đàn hồi bằng 0 nên lúc này vật đang ở vị trí<br />

biên âm.<br />

Lúc này:<br />

Tại thời điểm t<br />

2<br />

Từ đó suy ra<br />

l<br />

2<br />

0,3 k A<br />

Wdh1<br />

0,075J <br />

4 2<br />

0, 2s thì lò xo ở biên dương<br />

A l 1<br />

kl<br />

A 2l 0,075J<br />

A l 3 2<br />

Dễ thấy<br />

2<br />

0 0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

2<br />

<br />

k A l 0,3<br />

<br />

2 4<br />

0<br />

Wdh2<br />

0,6 0,675J<br />


T 20<br />

0,25 0,1 0,15s T 0,3s (rad / s)<br />

2 3<br />

Nên<br />

k l<br />

9<br />

m<br />

m g 400<br />

2 0<br />

l0<br />

<br />

2<br />

kl0 mgl0<br />

0,075 m 0,667kg<br />

2 2<br />

STUDY TIP<br />

Bài toán trên nếu chúng ta nhầm lẫn giữa thế năng đàn hồi và thế năng thì chúng ta sẽ nhận được<br />

kết quả sai. Thế năng của hệ thì gồm cả thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn.<br />

Câu 33. Chọn đáp án A.<br />

Ta <strong>có</strong> Phương trình dao động của các vật:<br />

5<br />

<br />

x 2 cos t cm<br />

1<br />

3 2 <br />

5<br />

<br />

x 2 cos t cm<br />

2<br />

<br />

3 <br />

5<br />

<br />

x 2 cos<br />

t <br />

3<br />

cm<br />

<br />

3 <br />

Khoảng thời gian trong một chu kỳ để<br />

<br />

x x 0<br />

1 2<br />

là:<br />

<br />

<br />

3 6<br />

t 2. 2. 2 s<br />

1<br />

5<br />

5<br />

3<br />

<br />

Khoảng thời gian trong một chu kỳ để<br />

6<br />

t 2 2. <br />

2<br />

5 5 <br />

3<br />

Vì 2t 3t 1,5s<br />

1 2<br />

3 6a 6 <br />

2. 3. 1,5 rad<br />

5<br />

5<br />

4<br />

x x 0<br />

.<br />

2 3<br />

Nên ra được phương trình cụ thể của ba dao động là<br />

là:


5<br />

<br />

x 2 cos t cm<br />

1<br />

3 4 <br />

5<br />

<br />

x 2 cos t cm<br />

2<br />

<br />

3 <br />

5<br />

<br />

x 2 cos<br />

t <br />

3<br />

cm<br />

<br />

3 4 <br />

Vậy biên độ dao động tổng hợp sẽ là:<br />

<br />

A 2 2 2 2 2 2 4,828cm .<br />

4 4<br />

<br />

<br />

Xét <strong>bài</strong> toán tổng quát:<br />

Ba hình tròn biểu diễn dấu của<br />

chép là phần dương.<br />

Dễ dàng nhận thấy được<br />

Trong một chu kỳ để<br />

Trong một chu kỳ để<br />

Câu 34. Đáp án A.<br />

<br />

x A cost<br />

1 1<br />

<br />

<br />

x A cost<br />

<br />

2 2<br />

x x 0 thì t<br />

1 2<br />

x x 0 thì t<br />

1 2<br />

x ,x ;x x<br />

1 2 1 2<br />

0<br />

0<br />

2<br />

<br />

STUDY TIP<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

với phần gạch chéo là phần âm và phần không gạch<br />

Khi vật A bắt đầu rơi xuống đất nó chịu tác <strong>dụng</strong> của hai lực là P A và F dk nên:<br />

P F ma mg k l A ma<br />

A dk 1 1<br />

2mg mg <br />

mg k ma a 4g<br />

1 1<br />

k k <br />

Khi vật B đến biên thì gia tốc là:<br />

mg mg k<br />

k k 2m<br />

2<br />

a . 0,5g.<br />

2


DAO ĐỘNG CƠ<br />

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m, đầu trên gắn cố định, đầu<br />

dưới treo quả cầu nhỏ M <strong>có</strong> khối lượng 500 g sao cho vật <strong>có</strong> thể dao động không ma sát theo<br />

phương thẳng đứng. Ban đầu vật tựa vào giá đỡ nằm ngang để lò xo bị nén 7,5 cm. Thả cho giá đỡ<br />

rơi tự do thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2 , sau khi M rời khỏi giá đỡ nó dao động điều<br />

hòa. Trong một chu kì dao động của M, thời gian lực đàn hồi cùng <strong>chi</strong>ều với lực kéo về tác <strong>dụng</strong><br />

vào nó là<br />

5 2 .<br />

A. 60 s<br />

2 .<br />

B. 60 s<br />

2 .<br />

C. 40 s<br />

2 .<br />

D. 120 s<br />

Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện<br />

tích được treo vào một điểm cố định nhờ một sợi dây mảnh cách điện trong một điện trường <strong>đề</strong>u.<br />

Lấy g = 10 m/s 2 . Nếu cường độ điện<br />

3 1<br />

trường <strong>có</strong> phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng 2 lần chu kì dao<br />

động nhỏ của nó khi không <strong>có</strong> điện trường. Khi cường độ điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị<br />

trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần của vật <strong>có</strong> độ lớn cực tiểu là<br />

A. 1,46 N. B. 2,0 N. C. 2,19 N. D. 1,5 N.<br />

Câu 3. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Một lò xo <strong>có</strong> khối lượng không đáng kể với độ cứng 20 N/m<br />

nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm <strong>có</strong> khối lượng m 1 = 0,1<br />

kg. Chất điểm m 1 được gắn dính với chất điểm thứ hai <strong>có</strong> khối lượng m 2 = m 1 . Tại thời điểm ban<br />

đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4 cm rồi buông nhẹ. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực<br />

kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Nếu bỏ qua mọi ma sát và chọn gốc thời gian là khi buông vật thì thời<br />

điểm mà m 2 bị <strong>tách</strong> khỏi m 1 là<br />

<br />

A. 15 s<br />

<br />

B. 10 s<br />

<br />

C. 3 s<br />

<br />

D. 6 s<br />

Câu 4. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Con lắc đơn gồm dây dài 1 m treo quả nặng <strong>có</strong> khối lượng<br />

100 g mang điện tích q = 2.10 -6 C được đặt trong điện trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> phương nằm ngang, cường<br />

độ E = 10 4 V/m. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi con lắc đang cân bằng đứng yên thì người ta đột ngột đổi<br />

<strong>chi</strong>ều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó, con lắc dao động điều hòa với biên độ góc<br />

bằng<br />

A. 0,04 rad. B. 0,02 rad. C. 0,01<br />

rad.<br />

D. 0,03 rad.<br />

Câu 5. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) <strong>Vật</strong> nặng của một con lắc đơn <strong>có</strong> khối lượng 100 g và mang<br />

điện tích<br />

10C<br />

đang dao động điều hòa với biên độ góc 6 0 . Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng<br />

thì người ta <strong>thi</strong>ết lập một điện trường <strong>đề</strong>u theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là<br />

25 kV/m. Lấy g = l0 m/s 2 . Biên độ góc của vật sau đó là<br />

4 3 0<br />

0<br />

6 2<br />

A. 3 0 . B. . C. 6 0 . D. .<br />

Câu 6: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một vật tham gia đồng thời hai<br />

dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x 1 và x 2 . Sự phụ thuộc<br />

theo thời gian của x 1 (đường 1) và x 2 (đường 2) được cho như hình vẽ.<br />

Lấy π 2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là


A. 10π (cm/s). B. 10 5 (cm/s).<br />

C. 20 5 (cm/s). D. 10 2 (cm/s).<br />

Câu 7: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một con lắc gồm lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng k và vật nhỏ khối<br />

lượng m. Con lắc <strong>có</strong> thể dao dộng trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Khi vật đang ở vị trí cân bằng<br />

ta tác <strong>dụng</strong> vào nó một lực F <strong>có</strong> độ lớn không đổi theo phương trục lò xo. Sau đó, con lắc dao động<br />

với tốc độ lớn nhất là<br />

F<br />

m<br />

k<br />

mk<br />

A. . B. F C. F D.<br />

3<br />

mk<br />

k m F<br />

Câu 8: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Một <strong>chi</strong>ếc xe trượt <strong>từ</strong> đỉnh dốc xuống chân dốc. Dốc nghiêng<br />

300 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt dốc là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2 . Một con<br />

lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài dây treo 0,5 m được treo trong xe. Từ vị trí cân bằng của con lắc trong xe, kéo<br />

con lắc về hướng ngược <strong>chi</strong>ều chuyển động của xe sao cho dây treo con lắc đơn hợp với phương<br />

thẳng đứng góc 30 0 rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động của con lắc (xe vẫn trượt trên dốc), tốc<br />

độ cực đại của con lắc so với xe gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,33 m/s. B. 0,21 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,12 m/s.<br />

Câu 9: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc ω trên hai<br />

đường thẳng song song gần kề nhau <strong>có</strong> vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc<br />

với quỹ đạo của chúng với biên độ lần lượt là A 1 , A 2 . Biết A 1 + A 2 = 8 cm. Tại một thời điểm vật<br />

1 và vật 2 <strong>có</strong> li độ và vận tốc lần lượt là x 1 , v 1 , x 2 , v 2 và thỏa mãn x 1 v 2 + x 2 v 1 = 8 cm 2 .s. Giá trị nhỏ<br />

nhất của ω là<br />

A. 0,5 rad/s. B. 2 rad/s. C. 1 rad/s. D. 4 rad/s.<br />

Câu 10: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ<br />

cứng 40 N/m và một quả cầu nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 80 g. Nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng<br />

tới vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O.<br />

Khi quả cầu tới vị trí biên dưới O thì nó dính nhẹ vào một quả cầu <strong>có</strong> khối lượng 20 g đang đứng<br />

yên tại đó. Hệ hai quả cầu sau đó dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2 . Tốc độ của hệ hai quả cầu<br />

khi đi qua O sau đó là<br />

A. 0, 4 3 m/s. B. 20 15 cm/s. C. 40 3 m/s. D. 20 3 cm/s.<br />

Câu 11. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật <strong>có</strong> khối lượng<br />

1<br />

kg được nối với lò xo <strong>có</strong> độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí<br />

2<br />

<br />

cân bằng, đẩy vật tới vị trí lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu<br />

tiên thì tác <strong>dụng</strong> lực F <strong>có</strong> độ lớn không đổi là 2 N cùng <strong>chi</strong>ều với vận tốc, khi đó vật dao động với<br />

1<br />

biên độ A 1 . Biết lực F chỉ xuất hiện trong thời gian và sau khi ngừng tác <strong>dụng</strong> lực F vật dao<br />

30 s<br />

động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số<br />

A<br />

A<br />

1<br />

2<br />

là<br />

7<br />

2<br />

2<br />

3<br />

A. . B. C. . D. .<br />

2<br />

7<br />

3<br />

2<br />

Câu 12. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc


0,1 rad và chu kì 2 s ở nơi <strong>có</strong> g = 10 = π 2 m/s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột <strong>thi</strong>ết<br />

lập một điện trường <strong>đề</strong>u hướng thẳng đứng <strong>từ</strong> trên xuống dưới, <strong>có</strong> độ lớn E = 10 5 V/m, biết vật<br />

nặng của con lắc <strong>có</strong> điện tích +5 μC và khối lượng 250 g. Biên độ cong của con lắc khi dao động<br />

trong điện trường được <strong>thi</strong>ết lập là<br />

A. 9 cm. B. 9,1 cm. C. 9,2 cm. D. 9,3 cm.<br />

Câu 13. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11)Một lò xo <strong>có</strong> độ cứng 60 N/m, <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên 40 cm,<br />

treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C cố định, đầu dưới gắn vật <strong>có</strong> khối lượng 300 g. Kích<br />

thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn nhất giữ cố định điểm<br />

M của lò xo cách C là 20 cm, lấy g = 10 m/s 2 , mốc thế năng ở vị trí cân bằng mới của con lăc. Cơ<br />

năng của con lắc lò xo mới là<br />

A. 0,08 J B. 0,045 J C. 0,18 J D. 0,245 J<br />

Câu 14. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11) <strong>Vật</strong> nặng của một con lắc lò xo <strong>có</strong> khối<br />

lượng m = 400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn nhờ một sợi dây<br />

nhẹ. Dây nằm ngang, <strong>có</strong> lực căng T = 1,6 N (hình vẽ). Gõ vào vật m làm dây<br />

đứt đồng thời truyền cho vật tốc độ đầu v 0 = 20 2 cm/s, sau đó, vật dao động<br />

điều hoà với biên độ 2 2 cm. Độ cứng của lò xo <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 125 N/m. B. 95 N/m. C. 70 N/m. D. 160 N/m.<br />

Câu 15. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Một con lắc lò xo đang dao<br />

động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân<br />

bằng của vật, <strong>chi</strong>ều dương hướng xuống. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc<br />

lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ bên. Biết F 1 + 3F 2 + 6F 3<br />

= 0. Lấy g = 10 m/s 2 . Tỉ số thời gian lò giãn và lò xo nén trong một chu<br />

kì gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 1,27. B. 2,46. C. 2,15. D. 1,38.<br />

Câu 16. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều<br />

hòa cùng phương x 1 = Acosωt và x 2 = Acos2ωt, tốc độ cực đại của vật trong quá trình chuyển động<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 1,5ωA. B. 2ωA. C. 2,5ωA. D. 3ωA.<br />

Câu 17. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Con lắc lò xo <strong>có</strong> độ cứng 200 N/m treo vật nặng khối<br />

lượng m 1 = 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12,5 cm. Khi<br />

m 1 xuống đến vị trí thấp nhất thì một vật nhỏ khối lượng m 2 = 0,5 kg bay theo phương thẳng đứng<br />

tới cắm vào m 1 với tốc độ 6 m/s. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là<br />

A. 20 cm B. 24 cm C. 18 cm D. 22 cm<br />

Câu 18. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn<br />

điện <strong>có</strong> độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu nhỏ <strong>có</strong> khối lượng m =160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10<br />

= π 2 m/s 2 . Quả cầu tích điện q = 8. 10 -5 C . Hệ đang đứng yên thì người ta <strong>thi</strong>ết lập một điện trường<br />

<strong>đề</strong>u theo hướng dọc theo trục lò xo theo <strong>chi</strong>ều dãn của lò xo, vecto cường độ điện trường với độ<br />

lớn E, <strong>có</strong> đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên thành 2E, 3E, 4E… với E = 2. 10 4 V/m.<br />

Sau 5s kể <strong>từ</strong> lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 125 cm B. 165 cm C. 195 cm D. 245 cm<br />

Câu 19. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Một con lắc lò xo <strong>có</strong> một đầu được gắn cố định, đầu kia<br />

gắn với vật nhỏ. <strong>Vật</strong> chuyển động <strong>có</strong> ma sát trên mặt phẳng ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa<br />

vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên, vật<br />

<strong>có</strong> tốc độ 2 m/s. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 8 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không


iến dạng lần đầu tiên, vật <strong>có</strong> tốc độ 1,55 m/s. Tần số góc con lắc gần với với trị nào sau đây nhất?<br />

A. 10 rad/s. B. 20 rad/s. C. 30 rad/s. D. 40 rad/s.<br />

Câu 20. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Treo thẳng đứng một con lắc đơn và một con lắc lò xo vào<br />

trần một thang máy đang đứng yên tại nơi <strong>có</strong> gia tốc trọng trường bằng 10 m/s 2 . Kích thích cho<br />

hai con lắc dao động điều hòa thì thấy chúng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tần số góc bằng 10 rad/s và biên độ dài bằng<br />

1 cm. Đúng lúc vật nặng của hai con lắc đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động<br />

nhanh dần <strong>đề</strong>u xuống phía dưới với gia tốc 2,5 m/s 2 . Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con<br />

lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2. B. 1,5. C. 0,55. D. 0,45.<br />

Câu 21. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc đơn gồm vật nhỏ <strong>có</strong> khối lượng 0,01 kg mang<br />

điện tích q = +5. 10 -6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là<br />

6 0 . Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta <strong>thi</strong>ết lập điện trường <strong>đề</strong>u mà vectơ<br />

cường độ điện trường <strong>có</strong> độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao<br />

động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy g = 10 m/s 2 , = 3,14. Giá trị α 0 là<br />

A. 4,9 0 B. 7,9 0 C. 5,9 0 D. 8,9 0<br />

Câu 22. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20<br />

N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100 g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ<br />

một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ<br />

m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ <strong>cao</strong> h = 80 cm<br />

so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va<br />

chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh<br />

đủ dài, lấy g = 10 m/s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì<br />

vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,31 s. B. 0,15 s. C. 0,47 s. D. 0,36 s.<br />

Câu 23. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14) Một lò xo nhẹ <strong>có</strong> độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo<br />

vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 100 g; vật A được nối với vật<br />

nhỏ B <strong>có</strong> khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân<br />

bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận<br />

tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối.<br />

Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng thời gian <strong>từ</strong> khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi<br />

đến vị trí được thả ban đầu là<br />

A. 0,30 s. B. 0,68 s. C. 0,26 s. D. 0,28 s.<br />

Câu 24. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Một con lắc đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 1m , treo trong một<br />

không gian <strong>có</strong> điện trường <strong>đề</strong>u, <strong>có</strong> phương nằm ngang, độ lớn lực điện trường là 2,68m (N). Khi<br />

con lắc đang ở vị trí cân bằng thì điện trường đột ngột đổi <strong>chi</strong>ều, độ lớn cường độ điện trường<br />

không đổi. Tính vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. Biết m là khối lượng vật nặng, gia<br />

tốc trọng trường là 10m/s 2<br />

A. 1,32m/s. B. 1,41m/s. C. 1,67m/s. D. 1,73m/s.<br />

Câu 25. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-<strong>đề</strong> 2) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng<br />

phương, cùng tần sổ <strong>có</strong> biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; <strong>có</strong> góc lệch pha<br />

so với dao động thành phần thứ nhất là 90°. Góc lệch pha của hai dao động thành phần<br />

A. 120°. B. 126,9°. C. 143,1°. D. 105°.<br />

Câu 26. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi <strong>có</strong> g = 10<br />

m/s 2 . Lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 50 N/m. <strong>Vật</strong> khối lượng m = 400g, ban đầu được


đưa tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi tới vị trí lò xo dãn 14cm thì đột nhiên<br />

giữ chặt vị trí trên lò xo cách điểm treo 32 cm. Khoảng cách lớn nhất <strong>từ</strong> điểm treo tới vật m sau đó<br />

<strong>có</strong> thể đạt được gần giá trị nào nhất<br />

A. 54,8cm B. 62,8cm C. 66,8cm D. 58,8cm<br />

Câu 27. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 4) Một con lắc đơn treo trên trần của một ô tô đang<br />

chuyển động <strong>đề</strong>u trên một đường thẳng nằm ngang với tốc độ 72 km/h. Kích thích cho con lắc dao<br />

động điều hòa tự do với chu kì 2s và biên độ góc 10 0 trong mặt phẳng thẳng đứng song song với<br />

đường ô tô. Đúng lúc vật nặng của con lắc đang ở vị trí <strong>cao</strong> nhất và dây treo lệch về phía trước thì<br />

ô tô bắt đầu chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với gia tốc <strong>có</strong> độ lớn 0,875 m/s 2 . Tính khoảng thời gian<br />

<strong>từ</strong> thời điểm đó cho đến khi dây treo <strong>có</strong> phương thẳng đứng lần thứ 9, tốc độ của ô tô khi đó?<br />

A. 16,97s; 5,15m/s B. 18s; 4,25m/s C. 17s; 5,125m/s D. 17,97s;<br />

4,27m/s.<br />

Câu 28. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng,<br />

lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật<br />

<br />

(coi như chất điểm) lần lượt<br />

là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = <strong>1600</strong>N/m; lực F tác<br />

<br />

<strong>dụng</strong> lên m 2 <strong>có</strong> phương<br />

thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác <strong>dụng</strong> lực F đột ngột thì lực nén do<br />

khối lượng m 1 tác <strong>dụng</strong> lên mặt giá đỡ <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?<br />

A. 0 B. 4N C. 8N D. 36N<br />

Câu 29. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 6) Hai con lắc đơn cùng <strong>chi</strong>ều dài và cùng khối lượng,<br />

<br />

các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường <strong>đề</strong>u E <strong>có</strong><br />

phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T 0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng<br />

được tích điện là q 1 và q 2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T 1 và T 2 , biết T 1 = 0,8T 0 và T 2<br />

= 1,2T 0 . Tỉ số q 1 /q 2 là. E<br />

44<br />

81<br />

44<br />

A. B. <br />

C. <br />

D.<br />

81<br />

44<br />

81<br />

81<br />

44<br />

Câu 30. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 7) Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương<br />

trình dao động lần lượt là cos <br />

10 <br />

x1 A1 t cm<br />

và<br />

2 2 . Dao động<br />

6 <br />

cos <br />

x A 10 <br />

t cm<br />

2 <br />

tổng hợp <strong>có</strong> phương trình x = Acos(10πt + φ)(cm). Biết rằng trong cả quá trình thì A 1 A 2 = 400.<br />

1<br />

Tìm li độ x vào thời điểm t (s) ứng với dao động tổng hợp <strong>có</strong> biên độ nhỏ nhất?<br />

12<br />

A. 20 cm B. 10 cm C. 10 3 cm D. –10 cm<br />

Câu 31. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8) Hai dao động điều<br />

hoà dọc theo trục Ox <strong>có</strong> đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ.


Khi li độ của dao động x=x 1 +x 2 <strong>có</strong> độ lớn bằng biên độ dao động của x 1 thì tốc độ của dao động<br />

x 2 bằng bao nhiêu?<br />

A. 0 hoặc 6π cm/s<br />

B. 6<br />

3 cm/s<br />

C. 3<br />

3 cm/s<br />

D. 6 3 cm/s hoặc 3<br />

3 cm/s<br />

Câu 33. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8)Hai lò xo <strong>có</strong> độ cứng lần lượt là k 1 =100N/m và<br />

k 2 =150N/m. Treo vật khối lượng m=250g vào hai lò xo ghép song song. Kéo vật xuống dưới vị trí<br />

cân bằng 1 đoạn 4/π cm rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. <strong>Vật</strong> dao động<br />

dưới tác <strong>dụng</strong> của lò xo 1. Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt.<br />

A. 3,5 cm B. 2cm C. 2,5 cm D. 3cm<br />

Câu 34. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 9) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox <strong>có</strong> vận<br />

tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 1,625 s và t 2 = 2,375s; tốc độ trung bình trong khoảng<br />

thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0 vận tốc v 0 (cm/s) và li độ x 0 (cm) của vật thỏa mãn hệ<br />

thức.<br />

2<br />

<br />

A. x B.<br />

0v0 12<br />

3 cm <br />

<br />

s <br />

2<br />

<br />

x0v0 4<br />

3 cm <br />

<br />

s <br />

2<br />

<br />

C. x D.<br />

0v0 12<br />

3 cm <br />

<br />

s <br />

2<br />

<br />

x0v0 4<br />

3 cm <br />

<br />

s <br />

Câu 35. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Con lắc đơn gồm vật <strong>có</strong> khối lượng<br />

m, dây dài l = 100cm. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng tới A ứng với góc lệch<br />

<br />

1<br />

5<br />

<br />

rồi thả nhẹ. Khi con lắc qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một cái<br />

đinh ở I’ với khoảng cách II’ = 40 cm, sau đó vật chuyển động tới vị trí <strong>cao</strong> nhất B<br />

ứng với góc lệch 2<br />

. Tỉ số lực căng dây treo ngay trước và ngay sau khi vướng<br />

đinh là bao nhiêu ?<br />

A. 0,897 B. 0,995


C. 0,978 D. 0,959.<br />

Câu 36. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Một con lắc gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng 8 N/m và quả<br />

nặng <strong>có</strong> khối lượng 200 g, đặt trên phương ngang không ma sát. Quả nặng được tích điện 0,4 mC.<br />

Tại thời điểm t = 0, đặt một điện trường <strong>đề</strong>u song song với trục của lò xo và <strong>có</strong> cường độ bằng 400<br />

V/m, đến thời điểm t 1 = 1,5 s thì ngắt tạm thời điện trường, đến thời điểm t 2 = 2,5 s thì đặt điện<br />

2<br />

trường trở lại, và đến thời điểm t 3 = 3,0 s thì ngắt hoàn toàn điện trường. Cho 10 . Tổng quãng<br />

đường quả nặng đi được trong 4 s đầu tiên là<br />

A. 28 cm. B. 32 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.<br />

Câu 37. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào<br />

thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động<br />

của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu<br />

tiên kể <strong>từ</strong> t = 0, tốc độ trung bình của vật bằng.<br />

A. 40 3 cm/s. B. 40 cm/s.<br />

C. 20 3 cm/s. D. 20 cm/s.<br />

Câu 38. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Trên mặt phẳng nằm ngang<br />

nhẵn, <strong>có</strong> một con lắc lò xo gồm lò xo <strong>có</strong> độ cứng 40 N/m và vật nhỏ A <strong>có</strong> khối lượng 0,1 kg. <strong>Vật</strong><br />

A được nối với vật B <strong>có</strong> khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ, dài. Ban đầu kéo vật B để lò<br />

xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ. Từ lúc thả đến khi vật A dừng lại lần đầu thì tốc độ trung bình của vật<br />

B bằng<br />

A. 47,7 cm/s. B. 63,7 cm/s. C. 75,8 cm/s. D. 81,3 cm/s.<br />

Câu 39. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Một con lắc lò xo <strong>có</strong> đầu trên treo<br />

vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào một vật nặng dao động điều<br />

hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ<br />

thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x. Tốc độ của<br />

vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng.<br />

A. 86,6 cm/s. B. 100 cm/s.<br />

C. 70,7 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 40: (Trần Đức Hocmai-Đề 8) Một con lắc lò xo gồm lò xo độ<br />

cứng k 25 N/m và vật m <strong>có</strong> khối lượng 300 g nằm ngang trong đó ma sát giữa vật m và sàn<br />

<strong>có</strong> thể bỏ qua. <strong>Vật</strong> M khối lượng 200 g được nối với vật m bằng một sợi<br />

k m<br />

dây nhẹ, dài và không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa M và sàn là<br />

0,25. Lúc đầu vật m được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn<br />

hồi), sợi dây căng. Thả nhẹ vật m để hệ chuyển động. Lấy g 10 m/s 2 . Tính <strong>từ</strong> thời điểm lò xo<br />

bị nén mạnh nhất lần đầu tiên, tốc độ cực đại của vật m là<br />

A. 54,8 cm/s B. 42,4 cm/s C. 28,3 cm/s D. 52,0 cm/s<br />

Câu 41: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox<br />

quanh vị trí cân bằn O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1<br />

10<br />

d( cm)<br />

M<br />

5<br />

O<br />

2,6<br />

t( s)


dao động với biên độ 6 cm và lệch pha so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là đồ thị<br />

2<br />

mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2<br />

là<br />

5 40<br />

A. cm/s B. cm/s<br />

3<br />

3<br />

10 20<br />

C. cm/s D. cm/s<br />

3<br />

3<br />

Câu 42: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Hai dao động điều hòa cùng phương <strong>có</strong> phương trình lần<br />

lượt là cos <br />

4 <br />

x1 A1 t<br />

và 2 2 (với và là các hằng số dương). Biết<br />

6 <br />

x A cos 4<br />

t <br />

A1<br />

A2<br />

biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là 6 cm. Để<br />

nó thì<br />

A 1<br />

<strong>có</strong> giá trị<br />

A 2<br />

đạt giá trị lớn nhất <strong>có</strong> thể của<br />

A. 3 cm B. cm C. cm D. 12 cm<br />

6 3 2 3<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

<br />

+ Các lực tác <strong>dụng</strong> lên vật là: F F P N ma kl mg N<br />

dh<br />

+ <strong>Vật</strong> bắt đầu dao động điều hòa khi rời khỏi miếng gỗ nên N 0 kl mg ma 0<br />

+ Vì miếng gỗ rơi tự do nên a g l 0<br />

mg 0,5.10<br />

+ Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: l 0,05 m<br />

k 100<br />

+ Vậy vật rời khỏi miếng gỗ khi x 5 cm<br />

k<br />

2<br />

+ Tần số góc của con lắc là: 10 2 rad/s T s<br />

m<br />

10<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc của vật khi rời khỏi miếng gỗ là:<br />

2<br />

v 2gs 2.10.7,5.10 1,5<br />

2 2 v<br />

+ Mà A x A 10<br />

cm<br />

<br />

2<br />

2<br />

+ Tại x 5 lò xo không bị biến dạng.<br />

+ Lực đàn hồi cùng <strong>chi</strong>ều với lực hồi phục trong một chu kỳ ứng với các vị trí sau:<br />

T<br />

- <strong>Vật</strong> đi <strong>từ</strong> VTCB đến biên dương, <strong>từ</strong> biên dương về VTCB t 1<br />

<br />

2


A<br />

- Từ biên âm về vị trí và ngược lại <br />

2<br />

T<br />

T<br />

t2<br />

2 6 3<br />

<br />

5T 5 2<br />

t t1 t2<br />

<br />

6 60<br />

Đáp án A<br />

Câu 2:<br />

s<br />

+ Khi chưa <strong>có</strong> điện trường thì:<br />

T 2<br />

l<br />

g<br />

+ Khi <strong>có</strong> điện trường ta thấy T’ < T nên g’ > g <br />

l<br />

T' 2<br />

2<br />

g'<br />

l<br />

qE<br />

g <br />

m<br />

3 1<br />

g 3 1<br />

qE<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> thì T' T <br />

2<br />

qE<br />

g <br />

2 m <br />

m<br />

3g<br />

+ Khi điện trường nằm ngang thì con lắc chuyển động với gia tốc là:<br />

m/s 2<br />

2 qE <br />

g' g 2g 20<br />

m<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

Tại đó vật hợp với phương thẳng đứng góc 60<br />

+ Gia tốc toàn phần của con lắc là:<br />

4<br />

2 2 2 2 2 v 2 2<br />

2g'.l. cos-cos0<br />

<br />

a a<br />

tt<br />

aht g' .sin g' .sin <br />

2<br />

<br />

l<br />

l <br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

g' sin 4cos 8cos .cos 4cos <br />

2 2 2<br />

0 0<br />

g' 3cos 8cos .cos 4cos 1<br />

+ Để thì 3cos 8cos .cos 4cos 1<br />

phải đạt nhỏ nhất<br />

a min<br />

2 2<br />

0 0<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> biểu thức trên như hàm bậc 2 ta được khi<br />

min<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a<br />

0<br />

2<br />

4cos<br />

cos <br />

3<br />

0<br />

2<br />

Với 0 60 cos 1<br />

nên vị trí gia tốc cực tiểu chính là vị trí ứng với<br />

3<br />

2<br />

cos <br />

3<br />

2 1 <br />

+ Mặc khác: T mg' 3cos 2cos0<br />

0,1.20. 3. 2. 2 s.<br />

3 2 <br />

Đáp án B<br />

Câu 3:


k<br />

+ Ta <strong>có</strong>: 10<br />

rad/s<br />

m m<br />

1 2<br />

+ Để m 2 rời khỏi được m 1 thì hệ thống phải đi qua bên<br />

biên dương<br />

Phương trình định luật II Niuton cho vật m 1 là:<br />

F F m a<br />

dh k 1<br />

F F m a kx m x<br />

k dh 1 1<br />

0,2 20x 0,1.10.x x 2 cm<br />

+ Dựa trên đường tròn lượng giác ta tìm được góc quét<br />

2<br />

<strong>từ</strong> vị trí biên âm đến vị trí x 2 là: <br />

2 6 3<br />

2 <br />

t s.<br />

3.10 15<br />

Đáp án A<br />

Câu 4:<br />

+ Tại vị trí cân bằng ban đầu, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc thỏa mãn:<br />

6 4<br />

Fd<br />

qE 2.10 .10<br />

tan 0,02 0,02 rad<br />

P mg 0,1.10<br />

+ Khi vật đang ở vị trí cân bằng, ta đột ngột đổi <strong>chi</strong>ều điện trường, con lắc sẽ dao động quanh vị<br />

trí cân bằng mới, vị trí này đối xứng với vị trí cân bằng cũ nên biên độ dao động của con lắc là:<br />

0 2 0,04 rad.<br />

Đáp án A<br />

Câu 5:<br />

Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng → v v gl .<br />

max<br />

+ Việc xuất hiện điện trường không làm thay đổi vị trí cân bằng của con lắc, chỉ làm giảm giảm<br />

gia tốc biểu kiến<br />

0<br />

g<br />

bk<br />

6 3<br />

10.10 .25.10<br />

q E<br />

10 <br />

g 0<br />

g →<br />

0,1<br />

bk<br />

0<br />

6 3 3<br />

m<br />

g<br />

10<br />

0<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên<br />

dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.


Xét vòng tròn đơn vị:<br />

M 2 '<br />

O<br />

M 2<br />

M 1 '<br />

M 1<br />

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng <strong>có</strong><br />

li độ x = 2,5 2 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần<br />

số góc nên <strong>có</strong> góc M 1 OM 1 ’ = góc M 2 OM 2 ’. Mặt khác <strong>có</strong> góc M 1 ’OM 2 = góc M 2 OM 2 ’ = 45 0 suy<br />

ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 45 0 . Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)<br />

<br />

Tổng hợp dao động bằng máy tính, tìm được dao động th: x 5 2 cos(2t )(cm)<br />

4<br />

Tốc độ cực đại vmax<br />

A 20 5(cm / s)<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Độ lệch VTCB<br />

F<br />

l<br />

. <strong>Vật</strong> đang ở vị trí lò xo tự nhiên nên suy ra A = ∆l.<br />

k<br />

F k F<br />

Tốc độ lớn nhất vmax<br />

A .<br />

k m mk<br />

Đáp án B<br />

Câu 8 : Đáp án B


N<br />

F ms<br />

P<br />

N P cos30<br />

+ Gia tốc xe (a): <br />

2<br />

Psin Fms<br />

ma a gsin g cos30 5 0,5 3(m / s )<br />

Gia tốc xe này gây cho con lắc một gia tốc hướng ngược lại (gia tốc quán tính).<br />

+ Gia tốc hiệu <strong>dụng</strong> của con lắc (g’) :<br />

a'<br />

30°<br />

α<br />

g'<br />

60°<br />

g<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý cosin cho tam giác, ta <strong>có</strong> :<br />

Lại <strong>có</strong><br />

g ' a ' a<br />

24, 289<br />

sin 60 sin <br />

sin <br />

<br />

2 2 2 2<br />

g ' g a ' 2.g.a '.cos60 g ' 8,7(m/ s )<br />

0<br />

. Vậy VTCB hợp với phương thẳng đứng góc α<br />

Người ta kéo lệch đi 30 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, suy ra 0 0,1(rad) .<br />

Tốc độ cực đại của vật so với xe : vmax g '.l. 0<br />

0, 208(m / s)<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Gọi pt dao động tổng quát là<br />

x1 A1cost v1 A1<br />

sin t<br />

<br />

<br />

x2 A2cos( t ) v2<br />

A2<br />

sin( t )


Từ hệ thức <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho : A1A2 sin( t )cos( t) A1A2cos( t )sin( t) 8<br />

8<br />

A1A2<br />

sin(2t ) 8 <br />

A A sin( 2t )<br />

1 2<br />

<strong>Có</strong> ω min khi A 1 A 2 max và sin(-2ωt-φ) = 1.<br />

2<br />

(A1 A<br />

2)<br />

<strong>Có</strong> A1A2 16 A1A2max 16 min<br />

0,5(rad / s) .<br />

4<br />

Câu 10 : Đáp án A<br />

TN<br />

2<br />

0,5 O O'<br />

3,5<br />

mg<br />

Độ lệch VTCB l<br />

2(cm) . Người ta nâng vật lên trên vị trí lò xo tự nhiên 2 cm, tức cách<br />

k<br />

VTCB 4 cm => A = 4 cm.<br />

Khi vật cách VTCB 4 cm (biên dưới), vật dính thêm 1 quả cầu nhỏ => VTCB bị dịch xuống O’<br />

m 'g<br />

với OO' 0,5(cm) . Hệ 2 vật <strong>có</strong> vận tốc = 0, li độ x = 3,5 cm => A’ = 3,5 (cm),<br />

k<br />

k<br />

Tần số góc mới ' 20(rad / s) .<br />

m m '<br />

Khi qua O, vật <strong>có</strong> li độ 0,5 cm. Công thức :<br />

2 2 2 2<br />

v<br />

O<br />

' A ' x 20 3,5 0,5 0,4 3(m / s)<br />

Câu 11 : Đáp án B<br />

ω = 10π (rad/s)<br />

-A O O' +A


Ban đầu <strong>có</strong> biên độ A 2 3cm . Khi vật qua VTCB lần đầu tiên, tác <strong>dụng</strong> lực F thì VTCB sẽ bị<br />

F<br />

dịch 1 đoạn l<br />

2(cm) .Lúc này vật <strong>có</strong> li độ x = -2 cm, vận tốc v = Aω = 20<br />

3cm nên<br />

k<br />

2<br />

2 v<br />

suy ra A1 x 4(cm) .<br />

2<br />

<br />

1 T<br />

<strong>Có</strong> T = 0,2 (s) => t s .<br />

30 6<br />

M<br />

M'<br />

-4<br />

-2<br />

O'<br />

+2<br />

+4<br />

Trên hình vẽ, M biểu thị vị trí vật khi vừa tác động lực F, M’ biểu thị khi dừng tác <strong>dụng</strong> lực F.<br />

<strong>Có</strong> góc MO’M’ = 60 0 nên suy ra tại M’ vật cách O’ 2 cm và <strong>có</strong> vận tốc v = 20<br />

3cm .<br />

Bỏ lực F, VTCB về lại O nên suy ra vật <strong>có</strong> li độ x = + 4 cm và vận tốc v = 20<br />

3cm .<br />

Suy ra<br />

v A 2<br />

A x 2 7(cm) <br />

A 7<br />

2<br />

2 1<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án B


2<br />

T g<br />

<strong>Có</strong> L 1(m)<br />

2<br />

4<br />

Lực điện hướng xuống dưới nên g hiệu <strong>dụng</strong> của vật bị thay đổi thành<br />

qE<br />

g ' g <br />

m<br />

Ta <strong>có</strong> v gl g 'l ' ' 0,09129(rad) .<br />

max 0 0 0<br />

Biên độ cong s<br />

0<br />

0.L 9,128(cm)<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

mg<br />

L L A L L A 40 5 50(cm)<br />

k<br />

<strong>Có</strong><br />

max CB 0<br />

Khi lò xo <strong>có</strong> độ dài 50 cm thì giữ lò xo tại M.<br />

+ Ta <strong>có</strong> công thức 20k 30k ' 50.60 k ' 100(N/ m)<br />

3 mg<br />

+ <strong>Có</strong> L<br />

max<br />

' L<br />

0<br />

' L' A' 30 L0<br />

A ' A ' 0,03(m)<br />

5 k '<br />

1 2<br />

Cơ năng con lắc mới W ' k 'A ' 0,045(J) .<br />

2<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

<strong>Vật</strong> cân bằng nên lực căng dây và lực đàn hồi của lò xo là 2 lực cân bằng.<br />

Suy ra<br />

2<br />

2 1,6<br />

<br />

dh<br />

<br />

F T k x 1,6 x<br />

<br />

k<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 <br />

2<br />

v 1,6 (0, 2 2) .0,4<br />

A x (0,02 2) k 80(N / m)<br />

k k<br />

Câu 15 : Đáp án D<br />

Công thức lực đàn hồi : Fdh<br />

k( l x)<br />

Dựa vào đồ thị ta <strong>có</strong><br />

F3<br />

k( l A)<br />

<br />

F2<br />

k( l A)<br />

Lại <strong>có</strong> F1 3F2 6F3<br />

0 k( l x 3l 3A 6l 6A) 0 x 3A 10l<br />

Dễ thấy T = 3/15 (s). Lực đàn hồi đi <strong>từ</strong> F1 đến F3 mất 1/15 s, hay nói cách khác, vật xuất phát ở<br />

vị trí ban đầu <strong>có</strong> li độ x đến biên trên trong thời gian T/3, suy ra x = A/2 l 0, 25A


t<br />

<strong>Có</strong><br />

t<br />

gian<br />

nen<br />

l<br />

arccos .T<br />

T A l<br />

<br />

arccos<br />

2 2 A<br />

1,383<br />

l<br />

l<br />

arccos .T arccos<br />

A<br />

A<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

+ <strong>Có</strong> : x x1 x2 v x '(t) x<br />

1<br />

'(t) x<br />

2<br />

'(t) Asin t 2Asin 2t<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

v A sin t(1 4cos t)<br />

. Đặt y cos t ( 1 y 1)<br />

v A (1 x )(1 4x)<br />

+ Xét<br />

2 2<br />

f (x) (1 x )(1 4x)<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2<br />

f '(x) 2x(1 4x) 8(1 x )(1 4x) 2(1 4x)(8x x 4)<br />

1<br />

<br />

x <br />

4<br />

f '(x) 0 <br />

1<br />

129<br />

x<br />

<br />

16<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên, dễ dàng tìm được<br />

3 1<br />

129<br />

f (x)max (789 43 129) x <br />

512 16<br />

v max 2,736A<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ngay trước khi va chạm, vật m1 ở biên dưới nên <strong>có</strong> vận tốc = 0.<br />

Định luật bảo toàn động lượng : m<br />

1.0 m<br />

2.6 (m1 m<br />

2).v v 2(m/ s)<br />

Hệ mới <strong>có</strong> VTCB bị dịch xuống dưới một đoạn<br />

<strong>Có</strong> :<br />

2<br />

2 v' 2<br />

x ' A ' A ' 20(cm)<br />

2<br />

'<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

m2g<br />

k 2,5(cm)<br />

nên li độ sẽ là 10 cm.<br />

4<br />

4<br />

4 4<br />

4<br />

4<br />

TN O 1 O 2 O 3 O 4 O 5 O 6


<strong>Có</strong> F đ = qE. Cứ sau 1 s, E lại tăng thêm 1 lượng E, tức là cứ sau 1 s VTCB của vật lại bị dịch về<br />

qE<br />

phía lò xo dãn 1 lượng L<br />

4(cm) . <strong>Có</strong> T = 0,4s<br />

k<br />

+ Tại t = 0, VTCB O1. <strong>Vật</strong> dao động A = 4 cm trong 2,5T, tức là vật đi được 10A = 40 cm. Kết<br />

thúc quá trình, vật dừng lại ở O2.<br />

+ Tại t = 1s, VTCB O2. <strong>Vật</strong> đang <strong>có</strong> vận tốc = 0, li độ = 0 => vật đứng yên trong gđ này.<br />

+ Tại t = 2s, VTCB O3. <strong>Vật</strong> lại dao động đh A = 4 cm trong 2,5T, đi được 40 cm. Kết thúc quá<br />

trình vật đứng yên ở O4.<br />

+ Tại t = 3s, VTCB O4. <strong>Vật</strong> đứng yên.<br />

+ Tại t = 4s, VTCB O5. <strong>Vật</strong> dao động A = 4cm, đi được 40 cm và kết thúc dừng lại ở O6.<br />

+ Tại t = 5s, VTCB O6. <strong>Vật</strong> đứng yên.<br />

Vậy tổng cộng vật đi được 40 x 3 = 120 (cm)<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Gọi l là độ nén của lò xo lúc đầu. Dùng định luật bảo toàn năng lượng cho 2 vị trí : VT ban đầu<br />

và VT lò xo <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên, ta <strong>có</strong><br />

1 1<br />

Wt max<br />

Ams Wd<br />

kl mg. l mv<br />

2 2<br />

2 2<br />

Áp <strong>dụng</strong> :<br />

1 2 1 2 2 k<br />

2<br />

k.0,1 mg.0,1 m.2 0,1 . 0,2g 2<br />

2 2 m<br />

<br />

<br />

1 1 k<br />

k.0,08 mg.0,08 m.1,5 0,08 . 0,16g 1,5<br />

<br />

2 2 <br />

m<br />

2 2 2 2<br />

k<br />

593,75<br />

m<br />

<br />

g 9,6875<br />

24,367(rad / s)<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

+ Xét con lắc lò xo : trước khi thang máy cđ, con lắc <strong>có</strong> A = 1 cm.<br />

Khi thang cđ, con lắc qua VTCB nên <strong>có</strong> vận tốc cực đại v = Aω. Mặt khác, thang cđ nhanh dần<br />

<strong>đề</strong>u xuống dưới nên con lắc chịu 1 lực quán tính hướng lên trên => VTCB bị lệch lên trên 1 đoạn<br />

ma<br />

. Đây chính là li độ của vật.<br />

k<br />

2 2<br />

ma v 2<br />

Công thức : A ' A ' 2,7(cm)<br />

2 <br />

k <br />

+ Xét con lắc đơn : ngoại lực không làm thay đổi VTCB mà thay đổi g hiệu <strong>dụng</strong>.<br />

<strong>Có</strong><br />

g g a<br />

S '<br />

L L A '<br />

0<br />

vmax S0 S<br />

0<br />

' S<br />

0<br />

' 1,1547(cm) 0,428


Câu 21: Đáp án A<br />

g<br />

v gl.6 g 'l 6 4,9<br />

qE<br />

g <br />

m<br />

0 0 0<br />

max 0 0<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

+ Trước va chạm: vật m đứng yên, vật m’ <strong>có</strong> tốc độ v0<br />

2gh 4(m / s)<br />

m 'v0<br />

+ Sau va chạm: v 2(m / s)<br />

m ' m<br />

m 'g<br />

VTCB mới bị lệch so với ban đầu 1 đoạn .<br />

k 5(cm)<br />

Suy ra biên độ của hệ vật<br />

v<br />

<br />

2<br />

A <br />

2<br />

x <br />

2<br />

5 17(cm)<br />

+ Khi chưa <strong>tách</strong>:<br />

a x x<br />

m m '<br />

2 k<br />

m 'k<br />

Định luật II Newton cho vật m’: N m 'g m 'a N m 'g x .<br />

m m '<br />

Khi <strong>tách</strong> thì N = 0 x 10(cm)<br />

Vòng tròn đơn vị:<br />

(1)<br />

-A 5 10 A<br />

(2)


Thời gian cần tìm tương ứng với góc quét trên hình vẽ (<strong>từ</strong> (1) đến (2)).<br />

1 2<br />

arcsin<br />

arcsin<br />

17 T<br />

17<br />

Suy ra t T. T. 0,389(s)<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

mA mB<br />

+ Khi hệ cân bằng: <strong>Vật</strong> A ở O, vật B ở N, lò xo dãn l0<br />

g 10(cm)<br />

k<br />

+ Kéo B xuống dưới 20 cm (điểm M) rồi thả nhẹ => biên độ dđ A = 20cm;<br />

k<br />

10(rad / s)<br />

m m<br />

A<br />

B<br />

2<br />

Xét vật A: Định luật II Newton: P T F m a m g T k(x l ) m x<br />

dh A A 0 A<br />

Khi dây bắt đầu chùng: T = 0<br />

<br />

2<br />

mAg k(x l<br />

0) mA<br />

x x 10(cm)<br />

Suy ra vật B lúc này ở vị trí P như hình vẽ, với NP = 10 (cm).<br />

Tốc độ của vật B lúc này:<br />

2 2 2 2<br />

v A x 10 0,2 0,1 3(m / s)<br />

+ Dây bị chùng. Lúc này vật B sẽ chuyển động như 1 vật bị ném lên <strong>cao</strong>, phương thẳng đứng với<br />

vận tốc đầu v 3m / s (chuyển động theo quán tính). <strong>Vật</strong> sẽ đi được 1 đoạn h = PQ với<br />

2<br />

v 0<br />

h 15(cm)<br />

.<br />

2g<br />

0


+ Tại Q, dây đứt. B rơi tự do. <strong>Có</strong> h’ = QM = PQ + NP + MN = 15 + 10 + 20 = 45 (cm). Thời<br />

2<br />

gt 2h '<br />

gian rơi <strong>từ</strong> Q về M là: h ' t 0,3(s)<br />

2 g<br />

Câu 24 : Đáp án C<br />

α<br />

α<br />

O 1<br />

O<br />

α<br />

F d<br />

P<br />

F<br />

Ban đầu, dưới tác <strong>dụng</strong> của lực điện và trọng lực thì vật <strong>có</strong> VTCB O. Dễ dàng tìm được góc :<br />

Fd<br />

2,68m<br />

0<br />

tan 0,268 15<br />

. Khi lực điện đổi <strong>chi</strong>ều, VTCB mới O1, biên độ góc<br />

P mg<br />

0<br />

0 2 30 .<br />

<strong>Vận</strong> tốc của vật khi qua O1 : vmax 2gL(1 cos 0) 1,64(m / s)<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

α<br />

A 1<br />

A 2<br />

A


A<br />

<strong>Có</strong> A <br />

A<br />

2<br />

1 2<br />

. Áp <strong>dụng</strong> Pytago:<br />

1 A 3<br />

A A A (A A ) A A 5A 2A A 3A 0 <br />

4 A 5<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 1<br />

1 2 1 2 1 2 1 1 2 2<br />

2<br />

Đặt A1 = 3x ; A2 = 5x thì A = 4x.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

A A2 A1<br />

16x 25x 9x<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm cosin: cos 0,8 36,9<br />

2.A.A 2.4x.5x<br />

2<br />

Suy ra góc lệch giữa 2 dao động thành phần là 36,9 0 + 90 0 = 126,9 0 .<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

mg<br />

l<br />

8(cm) . <strong>Vật</strong> ban đầu ở vị trí TN, VTCB O, sau khi thả nhẹ, vật đi tới vị trí lò xo dãn<br />

k<br />

14cm (điểm Q) thì giữ lò xo ở điểm P (hình vẽ).<br />

0<br />

32<br />

18<br />

8<br />

6<br />

P<br />

TN<br />

O<br />

Q<br />

Trước khi giữ:<br />

+ A = 8 cm.<br />

+ Động năng tại điểm Q:<br />

+ PQ = 32 (cm)<br />

Sau khi giữ:<br />

1 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

Wd<br />

W Wt<br />

kA kx 0,16 0,09 0,07(J)


+ Chiều dài trước khi giữ: l 0 = 50 + 14 = 64 (cm)<br />

=> Chiều dài sau khi giữ: l’ = 64 – 32 = 32 (cm)<br />

Vì lò xo bị ngắn đi 1 nửa nên <strong>chi</strong>ều dài tự nhiên của lò xo bây giờ chỉ là 25 cm.<br />

l<br />

mg<br />

k ' k. 100(N / m) l' 4(cm)<br />

l'<br />

k '<br />

+<br />

0<br />

Hình ảnh lò xo sau khi bị giữ tại P<br />

32<br />

25<br />

4<br />

P<br />

TN<br />

O<br />

Q<br />

<strong>Có</strong> PQ = 32 cm nên dễ dàng tìm được OQ = 3 cm. Lúc này vật <strong>có</strong> li độ 3 cm<br />

1 2<br />

1 2<br />

W<br />

t<br />

' k 'x ' 0,045(J) W ' W<br />

t<br />

' Wd<br />

0,115(J) k 'A ' 0,115 A ' 0,048(m)<br />

2<br />

2<br />

Khoảng cách lớn nhất <strong>từ</strong> điểm treo với vật m ( lúc m ở biên dưới) là:<br />

dmax<br />

32 25 4 4,8 65,8(cm)<br />

Câu 27: Đáp án A


T<br />

β<br />

a qt<br />

F<br />

N O M<br />

qt<br />

P<br />

Khi vật đang ở vị trí <strong>cao</strong> nhất về phía trước (vị trí M trong hình), li độ góc bằng biên độ góc và<br />

bằng 10 0 thì xe đi chậm dần <strong>đề</strong>u. Lúc này vật <strong>có</strong> gia tốc quán tính a qt hướng ra trước (hình vẽ)<br />

=> lực quán tính cũng hướng ra trước. VTCB mới sẽ là O (chứ không còn là N nữa).<br />

<strong>Có</strong><br />

F ma<br />

tan 0,0875 5<br />

P mg<br />

qt qt 0<br />

. Suy ra TO là tia phân giác của góc MTN.<br />

Lúc này quỹ đạo của vật sẽ là cung MON. Chu kỳ dao động mới :<br />

g<br />

T ' T 1,9962(s)<br />

2 2<br />

g a<br />

Ban đầu vật ở M. Để đến vị trí dây treo thẳng đứng (vị trí N) lần thứ nhất, vật cần T’/2.<br />

T '<br />

Để đến N 8 lần tiếp theo, vật cần 8T’. Tổng thời gian cần tìm là t 8T ' 16,97(s)<br />

.<br />

2<br />

Tốc độ của ô tô : vt v0<br />

at 20 0,875.16,97 5,15(m / s)<br />

Câu 28 : Đáp án C<br />

+ Xét m2 :<br />

Ban đầu : lực tác <strong>dụng</strong> P2, F, F dh2 .<br />

P2<br />

F<br />

Độ lệch VTCB l<br />

10(cm)<br />

k


Lúc sau : lực tác <strong>dụng</strong> P2, F dh2<br />

P2<br />

Độ lệch VTCB l'<br />

4(cm)<br />

k<br />

Vì F mất đột ngột nên vật dao động điều hòa với A = 6 cm.<br />

+ Xét m1 : Để N min thì F dh1 hướng lên trên và <strong>có</strong> độ lớn max. Lúc này m2 phải ở biên trên của<br />

dao động (lò xo dãn nhiều nhất, lực đàn hồi kéo m1 lên khiến N min)<br />

Khi m2 ở biên trên thì : Fdh2<br />

k(A l') 32(N)<br />

<strong>Có</strong> Fdh1 Fdh2 32(N) Nmin P1 Fdh1<br />

8(N)<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

1<br />

2<br />

+<br />

P 1<br />

F d1<br />

P 2<br />

F d2<br />

E<br />

T tỉ lệ nghịch với g. Ta thấy T1 < T => g1 > g, tức lực điện F d1 hướng xuống.<br />

T2 > T => g2 < g, tức lực điện F d2 hướng lên. Từ đó suy ra q1 > 0; q2 < 0.<br />

1<br />

+ Xét vật 1: Fd1 ma1 q1E a q E<br />

1<br />

;g1 g a1<br />

(a1 > 0; q1 > 0)<br />

m<br />

2<br />

+ Xét vật 2: Fd2 ma<br />

2<br />

q2E a q E<br />

2<br />

;g2 g a<br />

2<br />

(a2 < 0; q2 < 0)<br />

m<br />

T1 g g a1<br />

9<br />

<strong>Có</strong> 0,8 ;<br />

T g g a g 16<br />

0 1 1<br />

T2 g g a<br />

2<br />

11<br />

1,2<br />

<br />

T g g a g 36<br />

0 2 2


9 g<br />

q a 16 81<br />

q 11<br />

2<br />

a<br />

2 g<br />

44<br />

36<br />

1 1<br />

<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Giản đồ vecto:<br />

M<br />

O<br />

A 1<br />

30°<br />

60°<br />

x<br />

A 2<br />

A<br />

N<br />

P<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý cosin cho tam giác MON:<br />

ON OM MN 2.OM.MN.cos60 A A A A A<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

Ta <strong>có</strong><br />

A A 2A A A A A 400 A 20<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Dấu “=” xảy ra A1 A2<br />

20(cm)<br />

min A 20(cm) A1 A2<br />

20(cm)<br />

Khi đó tam giác MON <strong>đề</strong>u xON <br />

6 6<br />

<br />

Pt dao động của vật: x 20cos10t (cm)<br />

6 <br />

1 1 <br />

t (s) x 20cos10 . 10(cm)<br />

12 12 6 <br />

Câu 31: Đáp án D


Từ đồ thị ta thấy:<br />

- Dao động (1):<br />

<br />

A1<br />

3cm<br />

<br />

<br />

T1 1s x1<br />

3cos 2t (cm)<br />

<br />

2 <br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

A2<br />

3 3cm<br />

<br />

T2 1s x2<br />

3 3 cos 2 t (cm)<br />

<br />

<br />

2 0<br />

- Dao động (2): <br />

<br />

Dao động tổng hợp: x x1 x2<br />

6cos<br />

2t (cm)<br />

6 <br />

1<br />

<br />

t k<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

2t k2 t k<br />

1 6 3 12<br />

Khi x A1<br />

3 cos 2t<br />

<br />

<br />

6 2<br />

2<br />

<br />

<br />

5<br />

2t k2 t k<br />

6 3 12<br />

1 t k<br />

4<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

v2<br />

6<br />

3cos<br />

2t (cm / s) . Thay lần lượt các giá trị t trên vào v 2 được:<br />

2 <br />

v2<br />

6<br />

3<br />

<br />

v v<br />

2<br />

3<br />

3 <br />

2<br />

6<br />

3(cm / s)<br />

<br />

<br />

v2 3<br />

3 <br />

v2<br />

3<br />

3(cm / s)<br />

<br />

v2<br />

6<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

4<br />

+ Ban đầu: A (cm) ; k k1 k2<br />

250(N / m)<br />

<br />

250<br />

mg<br />

0<br />

10 (rad / s) ; l0<br />

1(cm)<br />

0,25<br />

k


x 0<br />

<br />

+ Khi 4<br />

v0 A 0 0<br />

(cm / s) 40(cm/ s)<br />

<br />

thì lò xo 2 đứt.<br />

k1<br />

20(rad / s)<br />

m<br />

+ Sau khi lò xo 2 đứt: <br />

mg l 2,5(cm)<br />

k1<br />

Suy ra vật <strong>có</strong><br />

v 40(cm / s) v<br />

<br />

x<br />

1,5(cm)<br />

<br />

2<br />

A<br />

2<br />

x<br />

2<br />

2.5(cm)<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Chất điểm <strong>có</strong> vận tốc bằng 0 khi ở biên. Hai thời điểm vận tốc bằng không liên tiếp sẽ cách nhau<br />

T/2, trong lúc đó vật đi được 2A<br />

T <br />

2,375 1,625<br />

2<br />

<br />

T 1,5(s)<br />

2A<br />

<br />

16<br />

A 6(cm)<br />

T<br />

<br />

<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

T<br />

<br />

t1<br />

T . Tại t <strong>có</strong> x 0 <br />

12<br />

6<br />

A 3<br />

A<br />

Suy ra tại t = 0 <strong>có</strong> x0 3 3(cm); v0<br />

4 (cm / s)<br />

2 2<br />

cm<br />

s<br />

2<br />

x0v0<br />

12 3 <br />

Câu 35: Đáp án B<br />

<br />

<br />

+ Ngay trước khi vướng đinh :<br />

Tmax mg(3 2cos 1)<br />

<br />

vmax 2gL(1 cos 1)<br />

+ Ngay sau khi vướng đinh :<br />

T<br />

max<br />

' mg(3 2cos 2)<br />

<br />

v<br />

max' 2gL'(1 cos 2)<br />

<strong>Có</strong> vmax v<br />

max<br />

' 2gL(1 cos 1) 2gL'(1 cos 2) cos2<br />

0,994


T 3<br />

2cos <br />

Suy ra <br />

T ' 3 2cos <br />

max 1<br />

max 2<br />

0,995<br />

Câu 36:<br />

+<br />

Đáp án B<br />

Câu 37.<br />

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dao động thành phần ứng với đường liền nét <strong>có</strong> phương trình<br />

10<br />

<br />

x1<br />

4cos<br />

t cm.<br />

3 3 <br />

T<br />

+ Thành phần dao động ứng với đường nét đứt. Tại t 0,05 s đồ thị đi qua vị trí x = –A →<br />

12<br />

tại t = 0, thành phần dao động này đi qua vị trí x 3 A 6<br />

cm → A 4 3 cm.<br />

2<br />

10<br />

5<br />

<br />

10<br />

2<br />

<br />

→ x2<br />

4 3 cos<br />

t cm → x = x 1 + x 2 = cm.<br />

3 6<br />

<br />

8cos<br />

t <br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

+ Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = –4 cm theo <strong>chi</strong>ều âm. Sau khoảng thời gian Δt = 0,2 s ứng với<br />

góc quét Δφ = ωΔt = 120 0 vật đến vị trí x = –4 cm theo <strong>chi</strong>ều dương.<br />

4 4<br />

→ vtb<br />

40 cm/s.<br />

0,2<br />

Đáp án B<br />

Câu 38. Hướng dẫn:<br />

Để đơn giản, ta <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:<br />

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.<br />

+ Tần số góc của dao động k 40<br />

10 rad/s.<br />

m m 0,1<br />

0,3<br />

<br />

1 2<br />

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v max = ωA = 10.10 = 100 cm/s.<br />

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u với vận tốc không đổi v = v max = 100 cm/s. <strong>Vật</strong> A dao<br />

k 40<br />

động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc 0<br />

20 rad/s.<br />

m 0,1<br />

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng.<br />

Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

+ <strong>Vật</strong> A dừng lại lần đầu tiên kể <strong>từ</strong> khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian<br />

T T0<br />

<br />

t 0,075<br />

s.<br />

4 4 2<br />

2<br />

→ Tốc độ trung bình của vật B:<br />

Đáp án C<br />

Câu 39. Hướng dẫn:<br />

0<br />

T0<br />

<br />

vmax<br />

A 100. 10<br />

v 4 40<br />

tb<br />

75,8 cm/s.<br />

t 0,075<br />

1


Với mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của lò xo, trục Ox hướng lên → E hd = mgx →<br />

đường nét đứt ứng với đồ thị thế năng hấp dẫn.<br />

E dh = 0,5k(Δl 0 – x) 2 → ứng với đường nét liền.<br />

+ Từ đồ thị, ta <strong>có</strong>: x max = A = 5 cm; E dhmax = mgA ↔ 0,05 = m.10.0,05 → m = 0,1 kg.<br />

E dhmax = 0,5k(Δl + A) 2 ↔ 0,1125 = 0,5.k(0,025 + 0,05) 2 → k = 40 N/m.<br />

+ Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng → x = Δl 0 = 0,5A = 2,5 cm.<br />

3 3 40<br />

→ v v<br />

max<br />

.5 86,6 cm/s.<br />

2 2 0,1<br />

Đáp án A<br />

Câu 40:<br />

Vị trí dây chùng<br />

x 02<br />

5<br />

2<br />

A1 8<br />

Vị trí ban<br />

đầu<br />

O O 10<br />

x( cm)<br />

Để đơn giản ta <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a quá trình chuyển động của vật thành 3 giai đoạn như sau:<br />

Giai đoạn 1: Hệ hai vật m và M dao động điều hòa chịu tác <strong>dụng</strong> thêm của lực ma sát<br />

m<br />

→ Trong giai đoạn này vật dao động quanh vị trí cân bằng tạm O , tại vị trí này lực đàn hồi<br />

của lò xo cân bằng với lực đàn hồi, khi đó lò xo giãn một đoạn<br />

Mg<br />

0, 25.0, 2.10<br />

OO l<br />

cm.<br />

0<br />

2<br />

k 25<br />

+ Biên độ dao động của vật là A1 10 2 8 cm, tốc độ góc<br />

1<br />

rad/s<br />

k 25<br />

5 2<br />

M m<br />

0,3 0, 2<br />

<br />

→ Tốc độ của hai vật khi đến vị trí O : v v1 1 A2 5 2.8 40 2 cm/s.<br />

max<br />

Giai đoạn 2: Hệ hai vật tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O cho đến khi dây bị<br />

chùng và vật m <strong>tách</strong> ra khỏi vật M<br />

+ Tại vi trí vật m <strong>tách</strong> ra khỏi vật M dây bị chùng, T 0 → với vật M ta <strong>có</strong><br />

F M<br />

x<br />

mst<br />

2<br />

1<br />

→<br />

g<br />

0, 25.10<br />

x 5cm<br />

<br />

2 1 5 2<br />

2<br />

m<br />

2 2 2 2<br />

→ Tốc độ của vật tại vị trí dây chùng v02 1 A1 x 5 2 8 5 5 78 cm/s.


m<br />

Giai đoạn 3: Khi <strong>tách</strong> ra khỏi vật M , dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng<br />

O .<br />

k 25 5 30<br />

+ Tần số góc trong giai đọan này 2<br />

rad/s.<br />

m 0,3 3<br />

→ Biên độ dao động trong giai đoạn này<br />

Giai đoạn 4: Con lắc do động điều hòa ổn định không với biên độ<br />

của vật M .<br />

→ Tốc độ cực đại<br />

Chú ý:<br />

v<br />

<br />

2<br />

2<br />

v <br />

02<br />

2 5 78 9 10<br />

A2 x02<br />

3 cm.<br />

2<br />

<br />

5 30<br />

5<br />

<br />

3 <br />

A A 2<br />

5 30 9 10<br />

A 30 3 52,0 cm/s → Đáp án D<br />

3 5<br />

2max<br />

2 2<br />

m<br />

2<br />

và một chịu tác <strong>dụng</strong><br />

+ Ta để ý rằng khi vật đi qua khỏi vị trí cân bằng tạm O thì tốc độ <strong>có</strong> xu hướng giảm, ngay<br />

lập tức dây chùng → vật m sẽ tiếp tục dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O → tốc độ lại<br />

<strong>có</strong> xu hướng tăng do đó trong giai đoạn <strong>từ</strong> O đến O dây vẫn được giữ căng<br />

Câu 41:<br />

2 2 2 2<br />

d 10<br />

+ Từ đồ thị, ta <strong>có</strong> max cm → A2 dmax<br />

A1 10 6 8 cm.<br />

Từ trục thời gian ta <strong>có</strong>, khoảng thời gian giữa hai lần khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 0<br />

T<br />

5<br />

(nửa chu chu kì dao động) là t<br />

1,2<br />

s → T 2, 4 s → rad/s.<br />

2<br />

6<br />

20<br />

+ Tốc độ cực đại của dao động thứ hai v<br />

cm/s → Đáp án D<br />

2<br />

A2<br />

<br />

3<br />

Câu 42:<br />

A A A 2A A cos <br />

<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

+ Ta <strong>có</strong> ↔<br />

A 2A cos A A A 0<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

2 2 2<br />

A1<br />

2 2 <br />

A2 12<br />

→ Để phương trình tồn tại nghiệm thì 2A cos 4 A A 0 → cm.<br />

max<br />

Vậy khi đó<br />

A1 6 3<br />

cm → Đáp án B


DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 1: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo tròn bao quanh Trái Đất, ngay<br />

phía trên đường xích đạo. Vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh quay trên quỹ đạo địa tĩnh với vận tốc góc<br />

bằng vận tốc góc của sự tự quay của Trái Đất. Biết vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ đạo là 3,07<br />

km/s. Bán kính trái đất bằng 6378 km. Chu kỳ sự tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Sóng điện<br />

<strong>từ</strong> truyền thẳng <strong>từ</strong> vệ tinh đến điểm xa nhất trên trái đất mất thời gian<br />

A. 0,119 s B. 0,162 s C. 0,280 s D.<br />

0,142 s<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

+ Chu kì quay của Trái đất là T 24h 86400s<br />

2<br />

<br />

T rad / s<br />

T 43200<br />

<br />

<br />

V<br />

rad s<br />

43200<br />

+ Tốc độ góc của vệ tinh bằng tốc độ góc của trái đất / <br />

+ <strong>Vận</strong> tốc dài của vệ tinh là v’ = 3070 m/s = .<br />

<br />

RV<br />

42215,53km<br />

(bán kính quay của vệ tinh so với tâm trái đất)<br />

V<br />

2 2<br />

→ Quãng đường sóng điện <strong>từ</strong> truyền đến điểm xa nhất trên trái đất là S R R 41731km<br />

S 41731<br />

→ Thời gian truyền đi là: t <br />

5 0,14 s<br />

c 3.10<br />

R<br />

V<br />

V<br />

T


3 Câu VDC Dao Động Điện Từ <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Mạch dao động điện <strong>từ</strong> gồm cuộn dây thuần<br />

cảm và một bộ tụ điện <strong>có</strong> điện dung C không đổi mắc song song với tụ xoay C . Tụ C <strong>có</strong><br />

0<br />

điện dung biến <strong>thi</strong>ên <strong>từ</strong> 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến <strong>thi</strong>ên <strong>từ</strong> 0 đến 120 ; cho biết điện<br />

dung của tụ<br />

C X<br />

tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch dao động này <strong>có</strong> tần số biến <strong>thi</strong>ên <strong>từ</strong><br />

10MHz đến 30MHz. Khi mạch đang <strong>có</strong> tần số là 10 MHz, để tần số sau đó là 15MHz thì cần<br />

xoay tụ một góc nhỏ nhất là<br />

A. 75 B. 30 C. 10 D. 45<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Một mạch<br />

dao động LC lý tưởng <strong>có</strong> L=5mH đang dao động điện <strong>từ</strong> tự do.<br />

Năng lượng điện trường và năng lượng <strong>từ</strong> trường của mạch biến<br />

<strong>thi</strong>ên theo thời gian t được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ<br />

(đường W biểu diễn cho năng lượng <strong>từ</strong> trường, đường W biểu<br />

t<br />

diễn cho năng lượng điện trường). Điện tích cực đại của tụ điện<br />

là<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

A. 2.10 C.<br />

B. 4.10 C.<br />

C. 3.10 C.<br />

D. 5.10 C.<br />

Câu 3. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ) Một tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

d<br />

X<br />

6F<br />

X<br />

được tích<br />

điện bằng một hiệu điện thế 3 V. Sau đó nối hai cực của bản tụ với nhau, thời gian điện tích<br />

trung hòa 1 ms. Cường độ dòng điện trung bình chạy quay dây nối trong thời gian đó là<br />

A. 1,8A B. 18 mA C. 60 mA D. 0,5A<br />

Giải<br />

Câu 1 D<br />

Câu 2 C<br />

Câu 3 B


DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ<br />

Câu 1. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Một tụ điện xoay <strong>có</strong> điện dung là hàm bậc nhất của góc quay<br />

các bản tụ. Tụ <strong>có</strong> giá trị điện dung C biến đổi <strong>từ</strong> 10 pF đến 490 pF ứng với góc quay của các bản<br />

tụ tăng dần <strong>từ</strong> 0 0 đến 180 0 . Tụ điện được mắc với một cuộn dây <strong>có</strong> hệ số tự cảm 2H<br />

để làm thành<br />

mạch dao động của một máy thu thanh đơn giản. Để bắt được sóng 19,2 m phải quay các bản tụ<br />

một góc<br />

A. 51,9 0 B. 19,1 0 C. 15,7 0 D. 17,5 0<br />

Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Một sóng điện <strong>từ</strong> truyền trong chân không <strong>có</strong> bước sóng 300<br />

m, cường độ điện trường cực đại là E 0 và cảm ứng <strong>từ</strong> cực đại là B 0 . Tại một thời điểm nào đó, tại<br />

điểm M trên phương lan truyền sóng, cảm ứng <strong>từ</strong> <strong>có</strong> giá trị 0,5B 0 và đang tăng. Sau thời gian ngắn<br />

nhất là bao nhiêu thì tại điểm N (cùng nằm trên phương lan truyền sóng với M, N cách M một<br />

đoạn 75 m và N xa nguồn hơn M) cường độ điện trường <strong>có</strong> độ lớn bằng 0,5E 0 ?<br />

1<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

3 s<br />

1<br />

4 s<br />

1<br />

6 s<br />

1<br />

12 s<br />

Câu 3. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-<strong>đề</strong> 2) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ<br />

tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, <strong>có</strong> điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc<br />

0<br />

nhất của góc xoay của bản linh động. Khi 0 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz.<br />

Khi =120 0 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này <strong>có</strong> tần số dao động riêng<br />

bằng 1,5 MHz thì bằng<br />

A. 30° B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0<br />

Câu 4. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L<br />

và tụ điện C thực hiện dao động điện <strong>từ</strong> tự do. Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện trong mạch<br />

triệt tiêu. Tại thời điểm t = 150 μs năng lượng điện trường và năng lượng <strong>từ</strong> trường trong mạch<br />

bằng nhau. Giá trị của tần số dao động của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau. Biết tần<br />

số <strong>có</strong> giá trị <strong>từ</strong> 18kHz đến 20kHz.<br />

A. 19523 Hz B. 19654 Hz C. 19166 Hz D. 19782 Hz.<br />

Câu 1:<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

+ Ta <strong>có</strong>: pF<br />

c.T c.2 LC 19,2<br />

2<br />

<br />

C 51,9<br />

2 2<br />

4<br />

c .L<br />

<br />

+<br />

0 0 180 0 : C 10 490<br />

<br />

<br />

0 0<br />

0 : C 10 51,9<br />

180 0 . 51,9 10 0 . 490 10<br />

180.41,9<br />

<br />

15,7<br />

0<br />

<br />

480<br />

Đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án D


Tại mọi điểm trên phương truyền sóng B và E luôn cùng pha nhau.<br />

2d<br />

<br />

Độ lệch pha của M và N: . Chú ý rằng M nhanh pha hơn N<br />

2<br />

+ Tại thời điểm t: Tại M <strong>có</strong> B = 0,5 B 0 và đang tăng nên<br />

5<br />

E0<br />

3<br />

B(M,t) E(M,t) E(N,t) E(N,t)<br />

và đang tăng<br />

3 3 6 2<br />

+ Tại thời điểm t’ ngắn nhất sau t: tại N, E <strong>có</strong> độ lớn 0,5E 0 . Ta <strong>có</strong> vòng tròn đơn vị:<br />

N t<br />

N t'<br />

Dễ dàng suy ra thời gian <strong>từ</strong> t đến t’ ứng với T/12.<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

1<br />

T 1( s) t ( s)<br />

c 12<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

C m n<br />

. Ta <strong>có</strong> bảng sau:<br />

C f<br />

0 n<br />

1<br />

6<br />

2<br />

L.n 3.10<br />

120 120m + n<br />

1<br />

2<br />

L.(120 m<br />

n) 1.10<br />

6<br />

(1)<br />

(2)


x<br />

Từ (1) và (2)<br />

Từ (1) và (3)<br />

mx + n<br />

120m n<br />

9 n 15m<br />

n<br />

mx n mx 15m x 15<br />

4 4 4 x 45<br />

n 15m 15<br />

1<br />

2<br />

L.(mx<br />

n) 1,5.10<br />

6<br />

(3)<br />

0<br />

Vậy góc 45<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

t<br />

<strong>Có</strong> 18000 f 20000 2,7 f.t 3 2,7 3<br />

T<br />

i 0<br />

(2) (1)<br />

O<br />

18°<br />

i t<br />

(3)<br />

(4)<br />

Tại thời điểm t = 0 thì i = 0 (vị trí i 0 trên hình vẽ)<br />

Sau 2,7T thì <strong>có</strong> vị trí i t như hình. Khoảng thời gian <strong>từ</strong> 2,7T đến 3T sẽ là góc i t Oi 0 trên hình vẽ.<br />

Để năng lượng điện trường và năng lượng <strong>từ</strong> trường bằng nhau thì:<br />

2<br />

2<br />

Li 1 LI0 I0<br />

2<br />

i . Trong 1 chu kỳ sẽ <strong>có</strong> 4 lần đạt được trạng thái này ứng với 4 điểm<br />

2 2 2 2<br />

1,2,3,4 trên hình.<br />

Như vậy ta thấy chỉ <strong>có</strong> điểm (1) là thỏa mãn NLĐT = NLTT và trong khoảng <strong>từ</strong> 2,7T đến 3T.<br />

Dễ thấy <strong>từ</strong> i 0 đến (1) cần t = 2T + 3T/4 + T/8 = 2,875T<br />

2,875<br />

f 19166(Hz)<br />

t


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 50mH và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Trong mạch đang <strong>có</strong> dao động điện <strong>từ</strong> tự do với cường độ dòng điện<br />

trong mạch i = 0,16cos4000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ<br />

là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm<br />

25π<br />

t +<br />

6<br />

-5<br />

.10 s<br />

A. 0A B. 0,16 A C. 0,8 2 A D. 0,8A<br />

Câu 2:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp u U0cos t ( U0,<br />

không<br />

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 3R2<br />

30 .<br />

Gọi là độ lệch pha giữa<br />

u<br />

AB<br />

và điện áp u<br />

MB<br />

. Điều chỉnh điện<br />

dung của tụ điện đến giá trị mà đạt cực đại. Giá trị của<br />

Zc<br />

bằng<br />

A. 20 .<br />

B. 10 .<br />

C. 30 .<br />

D. 40 .<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây <strong>có</strong> hệ số tự cảm không đổi và<br />

một tụ điện là tụ xoay, <strong>có</strong> điện dung thay đổi được theo quy luật số bậc nhất của góc xoay của<br />

0<br />

0<br />

bản linh động. Khi thay đổi góc xoay của tụ <strong>từ</strong> 0 đến 150 thì mạch thu được dải sóng <strong>có</strong> bước<br />

sóng 30 m đến 90 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m <strong>thi</strong> phải điều chỉnh góc xoay của tụ<br />

tới giá trị bằng<br />

A.<br />

0<br />

30,75 . B.<br />

0<br />

45,5 . C.<br />

0<br />

56,25 . D.<br />

là<br />

0<br />

82,5 .<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Mạch dao động LC lí tưởng gồm:cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và<br />

tụ xoay <strong>có</strong> điện dung C là hàm bậc nhất của góc xoay. Khi góc xoay bằng<br />

động của mạch là 1ms; khi góc xoay bằng<br />

xoay khi mạch dao động với chu kỳ 3ms.<br />

A.<br />

0<br />

70 B.<br />

0<br />

160 C.<br />

0<br />

10 thì chu kỳ dao<br />

0<br />

40 thì chu kỳ dao động của mạch là 2ms. Tìm góc<br />

0<br />

90 D.<br />

0<br />

120<br />

Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L<br />

không đổi và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C thì tần số dao<br />

1<br />

động riêng của mạch là 30 MHz. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một<br />

1<br />

lượng C thì tần số dao động riêng của mạch là f. Nếu điều chỉnh giảm tụ điện của tụ một lượng<br />

2C thì tần số dao động riêng của mạch là 2f. Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung<br />

1<br />

của tụ một lượng 9C thì chu kì dao động riêng của mạch là<br />

A.<br />

40 .10<br />

8 s<br />

3<br />

B.<br />

4 .10<br />

8 s<br />

3<br />

C.<br />

20 .10<br />

8 s<br />

3<br />

D.<br />

2 .10<br />

8 s<br />

3<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án B.<br />

+ Ở thời điểm t:


q = Q cos ωt+φ<br />

u = U cosωt+φ<br />

0 0<br />

u <br />

ωt+φ = ±shifcos <br />

U<br />

0 <br />

u <br />

<br />

<br />

i I0sin(ωt+φ) I0sin shifcos<br />

U<br />

0<br />

Lấy “+” nếu u giảm; lấy “-”nếu u tăng<br />

Với<br />

1<br />

Lω<br />

6<br />

ω 4000 C 1,25.10 ( F)<br />

2<br />

L<br />

U<br />

0<br />

= I<br />

0<br />

=32; u=16V đang giảm<br />

C<br />

+ Ở thời điểm t =t+Δt: :<br />

i I sin(ωt+φ+ωΔt)<br />

0<br />

u <br />

I0sin shifcos<br />

ωΔt<br />

U0<br />

<br />

Bấm máy<br />

16 25π<br />

i 0,16sin shifcos<br />

4000. .10<br />

32 6<br />

<br />

0,16<br />

0,16A<br />

3 2 <br />

Câu 2. Chọn đáp án A.<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

AB MB<br />

1 1 <br />

<br />

tan <br />

tan <br />

<br />

1 tan tan <br />

Z<br />

3ZC<br />

3<br />

4R 4R<br />

<br />

Z<br />

1<br />

4R<br />

2 2<br />

2<br />

1 Z<br />

C<br />

C<br />

<br />

2<br />

Z 4R<br />

2 C 2<br />

1 Z<br />

tan <br />

max<br />

Z 4R<br />

Vậy <br />

C<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

ZC<br />

<br />

AB tan<br />

MB 4R<br />

2 R<br />

2<br />

2<br />

AB MB C<br />

1<br />

4R<br />

2<br />

2<br />

C 2<br />

min


1 ZC<br />

1<br />

Theo BĐT Côsi <br />

Z 4R R<br />

Dấu " " xảy ra khi<br />

C 2 2<br />

1<br />

Z<br />

Câu 3. Chọn đáp án C.<br />

Khi thay đổi góc xoay của tụ <strong>từ</strong><br />

90 m<br />

90 C<br />

30 C<br />

Z<br />

max max<br />

C <br />

max<br />

min<br />

min<br />

và <br />

C C 150 0 k<br />

max<br />

min<br />

C<br />

Z 2R 20<br />

C 2<br />

4R<br />

C 2<br />

0<br />

0 đến<br />

9C<br />

min<br />

0<br />

150 thì mạch thu được dải sóng <strong>có</strong> bước sóng 30 m đến<br />

'<br />

60 C'<br />

Nếu muốn thu được bước sóng 60 m: 2 C' 4C<br />

30 C<br />

C C<br />

max min<br />

Lại <strong>có</strong> C' C nên<br />

min<br />

150<br />

8C . <br />

min<br />

o<br />

4C C 56,25<br />

min<br />

min<br />

150<br />

min<br />

STUDY TIP<br />

Điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay<br />

C C<br />

max min<br />

: C<br />

<br />

C <br />

min<br />

<br />

max<br />

Câu 4. Chọn đáp án<br />

Chu kì mạch dao động:<br />

min<br />

T1 1ms C1<br />

<br />

T 2<br />

LC T C T 2ms C<br />

<br />

<br />

T 3ms C<br />

<br />

0 C1<br />

C2 4 C1 C1<br />

k.30<br />

k <br />

10<br />

<br />

C3 9 C1 C1<br />

k. 80<br />

Vậy góc xoay là<br />

0<br />

90<br />

Câu 5. Chọn đáp án C.<br />

2 2<br />

3 3<br />

0 0 0<br />

min<br />

min


+ Ta <strong>có</strong> tần số dao động riêng của mạch khi dùng tụ <strong>có</strong> điện dung C :<br />

1<br />

1<br />

6<br />

f 30.10<br />

0<br />

Hz<br />

2<br />

LC<br />

1<br />

<br />

+ Khi tăng và giảm điện dung của tụ thì tần số dao động riêng của mạch:<br />

1<br />

f<br />

f<br />

1<br />

2<br />

LC C<br />

1 <br />

<br />

1<br />

f2<br />

2f<br />

<br />

2<br />

LC 2C<br />

<br />

1 <br />

Chia vế theo vế các phương trình của hệ ta <strong>có</strong><br />

2 <br />

C C<br />

1<br />

C 2C 1<br />

suy ra điện dung C 3C<br />

1<br />

+ Từ giá trị C nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9C thì chu kì dao động<br />

1<br />

riêng của mạch là:<br />

1 1 f0<br />

f ' 2<br />

2<br />

L C 9C<br />

2<br />

L.4C f '<br />

<br />

1<br />

6 20 8<br />

f ' 15.10 Hz T' .10 s<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

Vậy chu kì dao động riêng của mạch khi đó là<br />

20<br />

3<br />

<br />

8<br />

T' .10 s<br />

1


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một tụ điện phẳng điện<br />

dung C = 8 nF, <strong>có</strong> hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần<br />

độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ<br />

điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.10 4 V/m. Khi trong mạch <strong>có</strong> dao động điện<br />

<strong>từ</strong> tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> I. Để lớp điện môi trong tụ<br />

điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?<br />

A. I ≤ 0,7 A. B. I ≥ 0,7 A. C. I ≤ 0,7√2 A. D. I ≥ 0,7√2 A.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một mạch dao động gồm<br />

một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, <strong>có</strong> điện dung thay đổi được<br />

theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 0 0 , tần số dao động<br />

riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =120 0 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này<br />

<strong>có</strong> tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng<br />

A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.<br />

Câu3 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Nếu nối hai đầu đoạn mạch<br />

gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong mạch <strong>có</strong> dòng điện không<br />

đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 1 µF. Khi<br />

điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm<br />

thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch <strong>có</strong> dao động điện <strong>từ</strong> tự do với tần số góc 10 6<br />

rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 0 . Tỷ số I/I 0 bằng<br />

A. 1,5. B. 1. C. 2. D. 0,5.<br />

Câu 4: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một mạch dao động gồm<br />

một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, <strong>có</strong> điện dung thay đổi được<br />

theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α 1 = 0 0 , chu kì dao động<br />

riêng của mạch là T 1 = T. Khi α 2 = 120 0 , chu kì dao động riêng của mạch là T 2 = 3T. Để mạch<br />

này <strong>có</strong> chu kì dao động riêng bằng T 3 = 2T thì α 3 bằng<br />

A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 90 0 .<br />

Câu 5: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong mạch LC lí tưởng<br />

đang <strong>có</strong> dao động điện <strong>từ</strong> điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ điện là u = 5cos(10 3 t + π/6) (V).<br />

Tính <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu, t = 0, điện áp tức thời trên tụ điện <strong>có</strong> giá trị 2,5V lần 6 tại thời điểm<br />

A. t = 7,5π ms. B. t = 5,5π ms. C. 4,5π ms. D. 6,7π ms.<br />

Câu 6: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm: tụ<br />

điện xoay C, cuộn thuần cảm L. Tụ xoay <strong>có</strong> điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay<br />

φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ, máy thu được sóng <strong>có</strong> tần số f 0 . Khi xoay tụ một góc φ 1 thì máy thu<br />

được sóng <strong>có</strong> tần số f 1 = f 0 /2. Khi xoay tụ một góc φ 2 thì máy thu được sóng <strong>có</strong> tần số f 2 = f 0 /3.<br />

Tỉ số giữa hai góc xoay φ 2 /φ 1 bằng<br />

A. 5. B. 4. C. 2. D. 8/3.<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1.A


L<br />

1 C<br />

I U I . Ed . 0,7 A .<br />

C<br />

2 L<br />

U0<br />

Ed<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

Câu 2: Chọn đáp án C.<br />

C a<br />

b<br />

1 1<br />

f C <br />

2<br />

2 LC f<br />

C C<br />

C C<br />

1 1<br />

<br />

f f<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

min<br />

max<br />

<br />

min<br />

<br />

max min max min<br />

2 2<br />

fmin<br />

fmax<br />

1 1<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

0 1,5 3<br />

0<br />

45 .<br />

0 0<br />

120 0 1 1<br />

<br />

2 2<br />

1 3<br />

Câu 3: Chọn đáp án D.<br />

+ Khi mắc nguồn <strong>có</strong> suất điện động E vào mạch thì:<br />

E<br />

I <br />

R r<br />

+ Khi nối L và C để thành mạch LC thì:<br />

I Q CU<br />

0 0 0<br />

Ta <strong>có</strong>: E = U 0 nên I 0 = ωCE<br />

I 1 1 1<br />

<br />

6 6<br />

.<br />

I ( R r) C<br />

(1 1).10 .10 2<br />

0<br />

Câu 4: Chọn đáp án B.<br />

T<br />

T T C C<br />

2 2<br />

2 3 1 3 1<br />

4<br />

LC <br />

2 2<br />

T2 T1 C2 C1<br />

T T<br />

2 1<br />

0<br />

C a b 3<br />

<br />

T 3 1 120 0<br />

(1)<br />

2 2 2 2<br />

3 1 3 1 3<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

T1 2 1<br />

.<br />

0<br />

45 .<br />

Câu 5: Chọn đáp án B.


2<br />

2<br />

T s.<br />

3<br />

10<br />

Lúc t = 0, điện áp tức thời giữa 2 bản tụ điện <strong>có</strong> giá trị 2,5V ứng với điểm M 0 trên đường tròn.<br />

Trong 1T, điện áp <strong>có</strong> giá trị 2,5V là 2 lần.<br />

Thời điểm mà điện áp <strong>có</strong> giá trị 2,5V lần 6 là t = 3T – Δt<br />

<br />

<br />

t t s<br />

3<br />

2 2.10<br />

2<br />

<br />

3<br />

t 3. 5,5 .10 s 5,5 ms.<br />

3 3<br />

10 2.10<br />

Câu 6: Chọn đáp án D.<br />

f<br />

0<br />

1<br />

<br />

2<br />

LC<br />

0<br />

f<br />

f<br />

C<br />

2 C 4C<br />

C<br />

0 1<br />

1 0<br />

1 0<br />

C C k<br />

k<br />

3C<br />

1 0 1 1 0<br />

f<br />

f<br />

C<br />

3 C 9C<br />

C<br />

0 2<br />

2 0<br />

2 0<br />

C C k<br />

k<br />

8C<br />

1 0 2 2 0<br />

2<br />

8<br />

.<br />

3<br />

1


Lượng tử ánh sáng<br />

Câu 1. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối<br />

diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn<br />

điện một <strong>chi</strong>ều. Để làm bứt các electron <strong>từ</strong> mặt trong của tấm A người ta <strong>chi</strong>ếu một chùm ánh<br />

sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon <strong>có</strong> năng lượng 9,8.10 -19 J vào mặt trong của tấm<br />

A thì cứ 100 phôton <strong>chi</strong>ếu vào <strong>có</strong> một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron<br />

bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện <strong>có</strong> cường độ 1,6<br />

<br />

A. Tỉ lệ phần trăm electron<br />

quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là<br />

A. 30%. B. 20%. C. 70%. D. 80%<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

P 15<br />

+ Số photon trong chùm sang đơn sắc là: n 5.10<br />

W<br />

i<br />

13<br />

+ Số e bật ra thành dòng điện là: m 10<br />

19<br />

1,6.10 <br />

+ Phần trăm e bứt ra khỏi A không đến được B là:<br />

Đáp án D<br />

15<br />

5.10<br />

10<br />

100<br />

15<br />

5.10<br />

100<br />

13<br />

80<br />

Hạt nhân nguyên tử<br />

Câu 1. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra<br />

4 27 30 1<br />

phản ứng 2<br />

He 13 Al 15 P 0<br />

n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo<br />

thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính<br />

theo đơn vị u <strong>có</strong> giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là<br />

A. 2,70 MeV. B. 1,35 MeV. C. 1,55 MeV. D. 3,10 MeV<br />

Câu 2. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Giả sử <strong>có</strong> một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán<br />

rã là T 1 và T 2 , với T 2 = 2T 1 . Ban đầu t = 0, mỗi chất <strong>chi</strong>ếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số<br />

hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là


A. 0,91T 2 . B. 0,49T 2 . C. 0,81T 2 . D. 0,69T 2 .<br />

Câu 3: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 7) Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm 3 dung dịch chứa 24 Na <strong>có</strong><br />

chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 –3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 cm 3 máu tìm thấy 1,4.10 –8 mol<br />

24<br />

Na. Coi 24 Na phân bố <strong>đề</strong>u trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng<br />

A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít<br />

Câu 4. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Một ống Rơn - ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000<br />

V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn - ghen là I = 5mA. Giả <strong>thi</strong>ết 1% năng lượng của chùm<br />

electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh<br />

ra bằng 57% năng lượng của tia <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận<br />

tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?<br />

A. 3,125.10 16 photon/s B. 4,2.10 14 photon/s C. 4,2.10 15 photon/s D. 5,48.10 14<br />

photon/s<br />

Câu 5. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt<br />

4<br />

nhân Hidrô thành hạt nhân He 4<br />

thì ngôi sao lúc này chỉ <strong>có</strong> He<br />

2 2 với khối lượng 4,6.10 32 kg. Tiếp<br />

4<br />

He 12<br />

C<br />

2 6<br />

theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng<br />

4 4 4 12<br />

2<br />

He 2 He 2 He 6 C 7,27 MeV . Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra <strong>từ</strong> quá trình tổng hợp này <strong>đề</strong>u<br />

được phát ra với công suất trung bình là 5,3.10 30 W. Cho biết. 1 <strong>năm</strong> bằng 365,25 ngày, khối lượng<br />

mol của<br />

4<br />

He 2<br />

là4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.10 23 mol -1 , 1eV=1,6.10 -19 J. Thời gian để chuyển<br />

4<br />

He 12<br />

C<br />

2 6<br />

hóa hết He ở ngôi sao này thành vào khoảng<br />

A. 481,5 triệu <strong>năm</strong>. B. 481,5 nghìn <strong>năm</strong>. C. 160,5 nghìn <strong>năm</strong>. D. 160,5 triệu<br />

<strong>năm</strong>.<br />

Câu 6. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Ống phát tia X <strong>có</strong> hiệu điện thế giữa anôt và catôt là<br />

U, phát tia X <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất là λ. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do<br />

ống phát ra <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất 1<br />

. Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát<br />

5<br />

ra <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy<br />

2<br />

1<br />

3<br />

34 8 19<br />

h 6,6.10 <br />

<br />

J. s, c 3.10 m / s, e 1,6.10 C . Giá trị của bằng<br />

<br />

1<br />

A.70,71 pm. B. 117,86 pm. C. 95 pm. D. 99 pm.<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> p p <br />

P<br />

pn<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


pP mPvP pP mP<br />

Mặt khác 30 p<br />

P<br />

30p<br />

pn mnvn pn mn<br />

n<br />

p 31p 2m K 31 m K 4K 31 K<br />

2 2<br />

n n n <br />

n<br />

(1)<br />

(K K ) K 2,7 31K K 2,7<br />

Phản ứng thu năng lượng nên <strong>có</strong>: (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra K<br />

<br />

3,1(MeV)<br />

P n <br />

n<br />

<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Gọi 2 chất là X và Y. Ta <strong>có</strong><br />

t = 0<br />

X<br />

N0<br />

N0<br />

Y<br />

t<br />

N .e <br />

0<br />

1 t<br />

N .e <br />

0<br />

2 t<br />

Tại thời điểm N, tổng số hạt còn lại chỉ bằng 1 nửa ban đầu nên <strong>có</strong> :<br />

1t 2t 1<br />

1t 2t<br />

N<br />

0(e e ) .2N0<br />

e e 1<br />

2<br />

1<br />

Mặt khác, và T2 2T1 1 22<br />

T<br />

(1)<br />

Thay vào (1) ta <strong>có</strong><br />

<br />

a a 1 0<br />

2 2<br />

2t<br />

a e 0 5 1 5 1<br />

2 2 2<br />

2 t t t<br />

e e 1 <br />

e a <br />

2<br />

2t ln<br />

ln 2 5 1 t<br />

t ln 0,69<br />

T 2 T<br />

2 2<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Số mol Na ban đầu<br />

5<br />

n0 C<br />

M.V 10 (mol)<br />

Gọi thể tích máu người là V (lít). Lượng Na trong máu người sau 6h là<br />

Theo định luật phóng xạ:<br />

8 V<br />

6<br />

n ' 1, 4.10 . 1,4.10 V(mol)<br />

3<br />

10.10


0<br />

t<br />

<br />

T<br />

6<br />

<br />

6 5 15<br />

n ' n .2 1, 4.10 V 10 .2 V 5,41(l)<br />

Câu 4 : Đáp án D<br />

Công suất của ống rơn-ghen :<br />

X<br />

P U .I<br />

W 1% P 0,01P 0,01U .I<br />

AK<br />

AK<br />

. Đây chính là năng lượng của chùm e trong 1 giây.<br />

Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình = 57% năng lượng của tia X cực đại<br />

0,57.e.U AK<br />

Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :<br />

Câu 5. Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

W 0,01U .I<br />

0,57.e.U<br />

hc hc<br />

Công thức tổng quát min<br />

<br />

W e.U<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong><br />

X<br />

AK<br />

14<br />

n 5, 48.10<br />

d max<br />

hc<br />

<br />

e.U<br />

hc U 2000 3<br />

AK<br />

AK<br />

(photon/s)<br />

1<br />

1<br />

U <br />

e.(U 5000) 2<br />

U 5000 5<br />

<br />

hc<br />

<br />

2 <br />

e.(U<br />

2000)<br />

12500(V)<br />

Suy ra<br />

34 8<br />

hc 6,6.10 .3.10<br />

1 70,71(pm)<br />

19<br />

e.(U 5000) 1,6.10 .(12500 5000)


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp u=U 2 cos t (trong đó U không đổi, thay đổi được)<br />

2,5<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộc cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L H và tụ điện<br />

<br />

<strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc thì thấy khi = 1 =60 (rad/s), cường độ<br />

hiệu <strong>dụng</strong> của dòng điện trong mạch là I 1 . Khi 2 40 rad<br />

/ s<br />

cường độ hiệu <strong>dụng</strong> của<br />

dòng điện trong mạch là I 2 . Khi tần số là = o thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> của dòng điện đạt giá trị<br />

Imax<br />

cực đại I max và I1 I2<br />

. Giá trị của R bằng<br />

5<br />

A. 50 B. 25 C. 75 D. 100 <br />

Câu 2:( Love book- <strong>2019</strong> ) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng<br />

đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này <strong>có</strong> 90 máy hoạt<br />

động, vì muốn mở rộng quy mô sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất<br />

truyền tải lúc sau (khi <strong>có</strong> thêm các máy mới cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi<br />

hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động<br />

(kể cả các máy mới nhập về) <strong>đề</strong>u như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp <strong>đề</strong>u bằng 1.<br />

Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập thêm về là<br />

A. 100 B. 70 C. 50 D. 160<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U và tần số f không<br />

đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Gọi điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu biến trở, giữa<br />

hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở <strong>có</strong> giá trị R<br />

1<br />

, lần lượt là<br />

U , U ,cos . Khi biến trở <strong>có</strong> giá trị R<br />

2<br />

, thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là<br />

R1 C2 1<br />

U , U ,cos , biết rằng sự liên hệ:<br />

R2 C2 2<br />

U<br />

R1<br />

0,75<br />

U và UC2<br />

0,75<br />

U . Giá trị của cos<br />

1<br />

là<br />

R2<br />

C1<br />

A. 1 B.<br />

1<br />

2<br />

C. 0,49 D.<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Từ một trạm phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha đặt tại vị trí M, điện năng<br />

được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây <strong>có</strong> điện trở tổng cộng 80 <br />

(coi dây tải điện là đồng chất, <strong>có</strong> điện trở tỉ lệ thuận với <strong>chi</strong>ều dài của dây). Do sự cố, đường dây<br />

bị rò điện tại điểm Q ( hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật <strong>có</strong> điện trở <strong>có</strong> giá trị xác định R). Để<br />

xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng<br />

nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại<br />

M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây<br />

tại N được nối tắt bởi một đoạn dây <strong>có</strong> điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn<br />

là 0,42 A. Khoảng cách MQ<br />

A. 135 km B. 167 km C. 45 km D. 90 km<br />

3<br />

2


Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L<br />

không đổi, còn C <strong>có</strong> thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> 150 V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng Z C của tụ điện<br />

và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện<br />

Z = Z (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện bằng<br />

C<br />

C1<br />

A. 224,5 V B. 300,0 V C. 112,5 V D. 200,0 V<br />

Câu 6:( Love book- <strong>2019</strong> ) Mạch RLC nối tiếp <strong>có</strong> L thay đổi. Khi L L 1<br />

và L L 2<br />

thì<br />

U U và hệ số công suất của mạch RLC khi đó tương ứng là<br />

L L<br />

cos 1<br />

và cos 2<br />

. Hệ số công<br />

1 2<br />

suất của đoạn mạch RC là:<br />

A.<br />

<br />

<br />

1 2<br />

cos<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

1 2<br />

sin<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

1 2<br />

cos<br />

<br />

2 <br />

C.<br />

<br />

<br />

1 2<br />

sin<br />

<br />

2 <br />

Câu 7:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ<br />

tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u u 2 cost<br />

. Các đại lượng R, L, U, không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở R<br />

là 150V; điện áp tức thời gữa 2 đầu đoạn mạch AB là 150 6 (V). Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai<br />

đầu đoạn mạch AB là:<br />

A. 150V B. 300V C. 100 3 V D. 150 2 V<br />

Câu 8:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

D.<br />

u U cost<br />

0<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch nối<br />

tiếp theo thứ tự:cuộn dây thuần cảm L thay đổi được, biến trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Khi<br />

L=L 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi L=L 2 thì<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch chứa C và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ L 1 và L 2 là<br />

A. L 2 = 2L 1 B. L2 2L1<br />

C. 2L2 L1<br />

D. L2 L1<br />

Câu 9:( Love book- <strong>2019</strong> ) Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn


dây của máy phát. Khi rôto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n<br />

1<br />

vòng/phút thì cường độ dòng điện<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là I(A); hệ số công suất của đoạn mạch AB là<br />

2<br />

2<br />

. Khi rôto của máy<br />

quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n<br />

2<br />

vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 2I 5 .<br />

Mối liên hệ của n<br />

2<br />

so với n<br />

1<br />

là<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

n n .<br />

B. n2 n<br />

1.<br />

C. n1 n<br />

2.<br />

D. n1 n<br />

2.<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

A. 2 1<br />

Câu 10:( Love book- <strong>2019</strong> ) Tại một điểm M <strong>có</strong> một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong><br />

công suất phát điện và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u không đổi. Nối hai cực<br />

của máy phát với một trạm tăng áp <strong>có</strong> hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng<br />

được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí <strong>có</strong> các<br />

máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong><br />

tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối đa 125 máy tiện<br />

cùng hoạt động. Coi rằng chỉ <strong>có</strong> hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên<br />

dây tải điện luôn cùng pha. Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải<br />

điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> thể cho tối đa bao nhiêu máy<br />

tiện cùng hoạt động.<br />

A. 58. B. 74. C. 61. D. 93.<br />

Câu 11:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X và Y<br />

mắc nối tiếp (xem hình vẽ). Biết X, Y chỉ chứa một linh kiện hoặc là<br />

điện trở, hoặc là cuộn dây, hoặc là tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

AB một điện áp u 10 3cos 100tV<br />

thì ampe kế (a) chỉ<br />

1A;U 2U 10 2 V và công suất tiêu thụ toàn mạch là P 5 6W . Biết điện áp tức thời<br />

AM<br />

MB<br />

giữa hai điểm AM sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Điện trở thuần của hộp X gần bằng.<br />

A. 12,2 Ω. B. 9,7 Ω. C. 7,1 Ω. D. 2,6 Ω.<br />

Câu 12:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt một nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U và tần số f<br />

vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với<br />

một ampe kế thì thấy nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha 6<br />

so với điện<br />

áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V,<br />

đồng thời điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc 4<br />

so với điện áp tức thời giữa<br />

hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> của nguồn xoay <strong>chi</strong>ều là<br />

A. 125V B. 175V C. 150V D. 100V


Câu 13 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ở phòng thực hành <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 24V tần<br />

số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để <strong>từ</strong> điện áp nói trên tạo ra được điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh<br />

này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học<br />

sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế <strong>có</strong><br />

điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi<br />

quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy<br />

biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao<br />

nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp ?<br />

A. 15 vòng. B. 40 vòng. C. 20 vòng. D. 25 vòng.<br />

Câu 14:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu<br />

V với f thay đổi được. Khi cho f f1<br />

thì điện áp<br />

mạch <strong>có</strong> biểu thức u 220 2 cos2<br />

ft <br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ và giữa hai đầu điện trở bằng nhau. Khi f f2 1,5f<br />

1<br />

thì điện áp giữa<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Nếu thay đổi để cho điện<br />

áp giữa hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì giá trị<br />

cực đại đó gần với giá trị nào dưới đây nhất?<br />

A. 270 V B. 230 V<br />

C. 240 V D. 250 V<br />

Câu 15:( Love book- <strong>2019</strong> ) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> đường dây điện một pha <strong>có</strong> điện áp ổn<br />

định 220V vào nhà một hộ dân bằng đương dây tải điện <strong>có</strong> chất lượng kém. Trong nhà của hộ<br />

dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở đầu ra luôn là 220V (gọi<br />

là máy ổn áp). Máy ổn áp nay chỉ hoạt động khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở đầu vào lớn hơn 110V. Tính<br />

toán cho thấy, nếu công suất sử <strong>dụng</strong> điện trong là 1,1kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở đầu<br />

ra và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ<br />

dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử <strong>dụng</strong> điện trong nhà là 2,2kW thì chỉ số tăn áp của<br />

máy ổn áp bằng.<br />

A. 1,26. B. 2,20. C. 1,62. D. 1,55.<br />

Câu 16 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện RCL ghép nối<br />

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> khôn đổi và tần số góc thay đổi được. Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu bản tụ điện C và hai đầu cuộn<br />

thuần cảm L được biểu diễn như hình vẽ. Khi thì<br />

1<br />

U U <br />

, thì U U<br />

Cmax m 2 Lmax m<br />

nhất sau đây<br />

. Giá trị U gần giá trị nào<br />

m<br />

A. 170V B. 174V C. 164V D. 155V


Câu 17:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm<br />

thuần L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi. Mắc các vôn kế lý tưởng để đo điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

hai đầu mỗi phần tử. Lần lượt điều chỉnh giá trị của C thì thu được U<br />

Cmax<br />

, U<br />

Lmax<br />

và U<br />

Rmax. Biết<br />

U 3U .<br />

Cmax<br />

<br />

Lmax<br />

Hỏi<br />

Cmax<br />

U gấp bao nhiêu lần U<br />

Rmax.<br />

A.<br />

3<br />

4 2<br />

B.<br />

3<br />

8<br />

C. 4 2<br />

3<br />

Câu 18:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn dây (1)<br />

và cuộn dây (2) như hình vẽ. Cuộn dây (1) <strong>có</strong> số vòng dây là<br />

N1<br />

2200 vòng<br />

dây. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 100 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong><br />

1<br />

độ tự cảm L <br />

H, biểu diễn như hình vẽ. Người ta tiến hành nối hai đầu<br />

D.<br />

8<br />

3<br />

cuộn dây (1) vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định <br />

u U 2cos 100 t V , sau đó<br />

nối hai đầu cuộn dây (2) với đoạn mạch AB thì thấy rằng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> đo<br />

trên đoạn NB <strong>có</strong> giá trị cực đại bằng 141,42 V. Người ta lại đổi cách mắc,<br />

cuộn (2) cũng nối với điện áp u còn cuộn (1) nối với đoạn mạch AB thì điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> đo trên đoạn mạch MB <strong>có</strong> giá trị cực đại bằng 783,13 V. Hỏi cuộn dây (2) <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu vòng dây?<br />

A. 4840. B. 800. C. 1000. D. 1500.<br />

Câu 19:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

<br />

u U 2cos t V (trong đó U không đổi, thay đổi được) vào<br />

hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu<br />

diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu tụ điện và hệ số công<br />

suất toàn mạch khi ω thay đổi được cho như hình vẽ. Đường trên là<br />

U , đường dưới là cos <br />

A.<br />

6<br />

3<br />

B.<br />

. Giá trị của k là<br />

6<br />

4<br />

Câu 20:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm,<br />

2L<br />

2<br />

CR ) một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định <strong>có</strong> biểu thức điện áp u 45 26 cos t V<br />

thể thay đổi được. Điều chỉnh đến giá trị sao cho các thông số thỏa mãn<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu:<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

với <strong>có</strong><br />

ZL<br />

2<br />

thì điện áp<br />

Z 11<br />

A. 180V B.205V C. 165V D. 200V<br />

C


Câu 21:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.<br />

Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và diện dung C của tụ điện thỏa mãn điều kiện 2L = CR 2 . Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi đuợc. Khi tần<br />

số của dòng điện là f 1 = 50Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k 1 . Khi tần số f 2 = 150Hz thì<br />

5<br />

hệ số công suất của mạch điện là k2 k1<br />

. Khi tần số f 3 = 200Hz thì hệ số công suất của mạch<br />

4<br />

là k 3 . Giá trị của k 3 gần với giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 0,846 B. 0,246 C. 0,734 D. 0,684<br />

Câu 22:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện<br />

2<br />

C mắc nối tiếp (với CR 2L ). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos t , trong đó U không đổi, <strong>có</strong> thể thay đổi. Điều<br />

chỉnh sao cho điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời của đoạn mạch<br />

AM (chứa RL) và đoạn mạch AB lệch pha nhau một góc . Giá trị nhỏ nhất của chỉ <strong>có</strong> thể là<br />

A. 120,32 0 B. 70,53 0 C. 68,43 0 D. 90 0<br />

Câu 23:( Love book- <strong>2019</strong> ) Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u đặt vào hai đầu một<br />

đoạn mạch gồm điện trở <strong>có</strong> giá trị R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối<br />

tiếp. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u vào thời gian t như hình<br />

vẽ. biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch là<br />

<br />

i 2cost A<br />

6 <br />

A.<br />

1<br />

50 3; mF<br />

2<br />

1<br />

50 ; mF<br />

2,5<br />

<br />

. Giá trị của R và C là:<br />

1<br />

B. 50 3 ; mF<br />

2,5<br />

1<br />

C. 50 ; mF D.<br />

2 <br />

Câu 24:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một khung dây dẫn hình chữ nhật <strong>có</strong> 750 vòng, diện tích mỗi vòng<br />

100cm 2 quay <strong>đề</strong>u quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một <strong>từ</strong><br />

trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cảm ứng <strong>từ</strong> bằng 0,5T. Trục quay vuông góc với các đường sức <strong>từ</strong>. Chọn gốc thời<br />

gian là lúc vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây cùng hướng với vecto cảm ứng <strong>từ</strong>. Viết<br />

biểu thức suất điện động trong khung.<br />

<br />

B. 15cos<br />

4t<br />

<br />

2 <br />

A. 15 cos4 t<br />

<br />

15cos<br />

4t<br />

<br />

2 <br />

C. 15cos4t<br />

D.<br />

Câu 25:( Love book- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi vào<br />

hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu


diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt P tren biến trở và hệ số công suất cos của đoạn mạch<br />

theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 10,1 B. 9,1 C. 7,9 D. 11, 2<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án B<br />

I<br />

<br />

R<br />

U<br />

2 1<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

Theo <strong>bài</strong><br />

I<br />

I<br />

max<br />

1<br />

I2<br />

thì<br />

1 2<br />

5<br />

5<br />

Z Z R hay<br />

{<br />

2 2<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

1 <br />

R 1L R 2L 5R<br />

1C<br />

2C<br />

<br />

L<br />

<br />

<br />

1 2<br />

R <br />

2<br />

<br />

25( )<br />

I L 1 <br />

max<br />

2<br />

Tổng quát khi I1 I2<br />

R <br />

n<br />

2<br />

n 1<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

STUDY TIP<br />

+ Hiệu suất truyền tải điện năng 1 2<br />

Hoặc công thức khác R <br />

2<br />

P P P<br />

<br />

P 1<br />

20,9 C Pn<br />

1<br />

<br />

90 1 P0<br />

H 1 <br />

P P P2 0,8P2 90<br />

n<br />

P0


0,9P1 90P0<br />

<br />

0,8P2 90<br />

n<br />

P (1)<br />

0<br />

Trong đó P 1 , P 2 lần lượt là công suất truyền đi trước và sau khi nhập thêm n máy và P 0 là công<br />

suất tiêu thị mỗi máy<br />

+ Mặt khác<br />

P<br />

2<br />

2<br />

P R<br />

U<br />

P P 1 H P P 1<br />

0,9 1<br />

<br />

P2 P2 1 H<br />

2<br />

P2 P2<br />

1<br />

0, 2 2<br />

1 1 1 1 1<br />

. <br />

Thay vào (1), ta tìm được n = 70<br />

Câu 3. Chọn đáp án C<br />

U<br />

U<br />

R1<br />

R2<br />

3 16<br />

U U<br />

4 9<br />

R2 R1<br />

(*);<br />

U<br />

U<br />

C1<br />

C2<br />

3 9<br />

U U<br />

4 16<br />

C2 C1<br />

(**);<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 16 2 9 2<br />

<br />

R<br />

<br />

1 C<br />

<br />

1 R<br />

<br />

2 C<br />

<br />

2 R<br />

<br />

1 C1<br />

U U U U U U U<br />

9 16<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

U<br />

R<br />

U<br />

1 R<br />

U<br />

1 C<br />

U<br />

1 C1<br />

9 16 2<br />

16 9 1<br />

<br />

<br />

2<br />

2 16<br />

2<br />

C<br />

U<br />

1 R1<br />

U <br />

9 <br />

<br />

U U U U<br />

<br />

9 <br />

U <br />

2<br />

2 2 2 16<br />

2<br />

R<br />

1<br />

1 C <br />

1 R1<br />

9 16<br />

9<br />

U<br />

2 2<br />

U<br />

R1<br />

9<br />

R1<br />

cos1<br />

0,49026 0, 49.<br />

2 2<br />

U<br />

9 16<br />

Câu 4. Chọn đáp án C


Khi đầu N để hở, điện trở của mạch là:<br />

12<br />

2Rx<br />

R R 30 2R<br />

0, 4<br />

Khi đầu N nối tắt, điện trở của mạch là<br />

Rx<br />

<br />

<br />

80 2Rx<br />

0, 42<br />

R R <br />

R. 80 2 12<br />

2x<br />

<br />

R <br />

30 2<br />

x<br />

80 2<br />

x 200<br />

2Rx<br />

Rx<br />

10<br />

110 4R<br />

7<br />

Điện trở tỉ lệ thuận với <strong>chi</strong>ều dài nên<br />

Rx<br />

x<br />

x 45km<br />

80 80<br />

Câu 5. Chọn đáp án D<br />

x<br />

x<br />

Trên đồ thị cho ta <strong>có</strong>:<br />

Tại C<br />

1<br />

thì<br />

Z<br />

min<br />

= R = 120Ω , Khi đó Z<br />

CI<br />

= Z<br />

L<br />

.<br />

Gọi C2<br />

theo đồ thị thì<br />

Z = Z<br />

C2<br />

= 125Ω :<br />

<br />

<br />

Z = R + Z -Z 125 = 120 + Z -Z<br />

<br />

2 2 2<br />

L C L C2<br />

2 2<br />

125 = 120 + ZL- 125<br />

<br />

<br />

2<br />

2


ZL<br />

90 (loại) hoặc Z L<br />

160 Z C1<br />

U U 150<br />

C : I = = = =1,25A<br />

Z R 120<br />

Tại<br />

1 min<br />

min<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện U<br />

C<br />

= I.Z<br />

C1<br />

= 1,25.160 = 200V<br />

Câu 6. Chọn đáp án C.<br />

Khi L L hoặc L L ta luôn <strong>có</strong><br />

1<br />

2<br />

U const; U U ;<br />

L1 L2<br />

R<br />

cos<br />

RC<br />

const RC<br />

const<br />

R Z<br />

2 2<br />

C<br />

Sử <strong>dụng</strong> phương pháp giản đồ ta <strong>có</strong><br />

Với L L ta vẽ bình thường.<br />

1<br />

Với L L ta vẽ theo các bước sau<br />

2<br />

B1Vẽ trục I nằm ngang, rồi vẽ U<br />

U .<br />

L1 L2


B2:Vẽ<br />

U // U do const .<br />

RC<br />

RC 2<br />

RC 1<br />

B3:Hạ <strong>từ</strong><br />

B4:Tổng hợp U.<br />

U<br />

RC 2<br />

xuống hai trục I và U c ta được<br />

Áp <strong>dụng</strong> định ly hàm số sin ta <strong>có</strong>:<br />

U UL1<br />

<br />

sin sin <br />

U UL2<br />

<br />

sin sin <br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

RC<br />

RC<br />

<br />

<br />

(hình 1)<br />

(hình 2)<br />

Mà U U sin sin <br />

<br />

L1 L2 1 RC 2 RC<br />

Vậy <br />

<br />

1 RC 2<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

RC<br />

cos<br />

RC<br />

<br />

1 2<br />

sin<br />

2<br />

RC<br />

U<br />

R 2<br />

và<br />

STUDY TIP<br />

U<br />

C 2<br />

.<br />

Đối với các <strong>bài</strong> toán liên quan đến góc lệch pha, hệ số, công suất...<br />

- Cần làm rõ được <strong>từ</strong>ng giả <strong>thi</strong>ết xem đại lượng nào là không đổi vế vẽ vào giản đồ các trường<br />

hợp cho chính xác.<br />

- Phương trình liên hệ giữa các trường hợp là gi.<br />

- Vẽ giản đồ, sau đó sử <strong>dụng</strong> các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lý pytago, định lí hàm<br />

sin, hàm cos…<br />

Câu 7. Đáp án B.<br />

Phương pháp <strong>giải</strong>:Sử <strong>dụng</strong> các công thức của <strong>bài</strong> toán điện dung của tụ điện thay đổi<br />

Điều chỉnh C để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì u<br />

RL<br />

vuông pha với u.<br />

Ta <strong>có</strong> giản đồ véc tơ như hình bên dưới:


2 2 2 2<br />

uRL<br />

u 50 .6 150 .6<br />

Khi đó 1 1(1)<br />

2 2 2 2<br />

u U U U<br />

0RL<br />

0 0RL<br />

0<br />

Mặt khác, <strong>từ</strong> hệ thức lượng trong tam giác vuông ta <strong>có</strong>:( Love book- <strong>2019</strong> )<br />

1 1 1 1<br />

(2)<br />

2 2 2 2<br />

u U U 150 .2<br />

0RL<br />

0 0RL<br />

Giải (1) và (2) ta thu được<br />

U 180000 U 300 2 U 300( V )<br />

2<br />

0 0<br />

Câu 8. Đáp án A.<br />

Khi L L1<br />

UR<br />

U<br />

U<br />

R<br />

IR <br />

R ( Z Z ) Z Z<br />

2 2 2<br />

LI C LI C<br />

1<br />

2<br />

Để U không phụ thuộc R thì Z Z 0<br />

R<br />

LI<br />

C<br />

<br />

R<br />

<br />

Z Z (*)<br />

LI<br />

C<br />

Khi<br />

L L U I R Z<br />

2 2<br />

2 RC C


2 2<br />

U R ZC<br />

U<br />

<br />

Z 2Z Z<br />

<br />

2<br />

R ZL2<br />

ZC<br />

<br />

2 2<br />

L2 L2<br />

C<br />

1<br />

2 2<br />

R ZC<br />

Để U không phụ thuộc R thì Z<br />

2<br />

2Z<br />

(**)<br />

RC<br />

Từ (*) và (**) ZL2 2ZL<br />

1<br />

L2 2 L1.<br />

Câu 9. Chọn đáp án B.<br />

NBS<br />

U1 1 n1<br />

Ta <strong>có</strong> U <br />

2 U n<br />

Tương tự ta <strong>có</strong><br />

ZL<br />

L<br />

L<br />

2 2 2<br />

Z n n<br />

<br />

Z n n<br />

L1<br />

1 1 2<br />

ZL<br />

Z<br />

2 L1<br />

L<br />

<br />

2 2 2 1<br />

Xét khi tốc độ quay của roto là n<br />

1<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

C<br />

2 R 2<br />

cos Z R<br />

1 L1<br />

2<br />

2 2<br />

R Z 2<br />

L1<br />

Xét khi tốc độ quay của roto là n<br />

2<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

và<br />

Z R Z 2R<br />

2 2<br />

1 L1<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

n <br />

2 2<br />

n <br />

2 2 n2 n1<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

2<br />

L1<br />

<br />

2<br />

n1 n1 n1<br />

Z Z R Z R R R R<br />

<br />

Vậy<br />

I U Z 5 n n n 2<br />

. . n n<br />

I U Z 2 n 2n 3<br />

2 2<br />

1 1 1 1 2 1<br />

2<br />

2 2 2 2 1<br />

2 1<br />

STUDY TIP<br />

U1 1 n1<br />

<br />

U2 2 n2<br />

Z n<br />

1<br />

Máy phát điện ta <strong>có</strong> <br />

Z<br />

n<br />

2<br />

Z<br />

<br />

n<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

Z n<br />

2<br />

L 1 1<br />

L 2 2<br />

C 2 2<br />

C 1 1<br />

Câu 10. Chọn đáp án C.<br />

Gọi P là công suất của máy phát điện và U điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai cực máy phát điện


P 0 là công suất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện<br />

Ta <strong>có</strong>:khi k = 2: P 120P0 P1<br />

Công suất hao phí<br />

R<br />

P<br />

P , với U 1 = 2U<br />

U<br />

2<br />

1 2<br />

1<br />

2 R<br />

P 115P0 P1 115P0 P 1<br />

2<br />

4U<br />

<br />

2 R<br />

Khi k = 3 ta <strong>có</strong>: P 125P0 P2 125P0 P 2<br />

2<br />

9U<br />

<br />

2 R<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>: P 72P P 115P 18P 133P<br />

2<br />

U <br />

0 0 0 0<br />

2 R<br />

Khi xảy ra sự cố: P NP0 P NP0 P 3<br />

2<br />

U<br />

với N là số máy tiện tối đa <strong>có</strong> thể hoạt động<br />

Từ đó ta <strong>có</strong> 133P0 NP0 752P0<br />

N 61<br />

Câu 11. Chọn đáp án A.<br />

Công suất tiêu thụ của mạch:<br />

P 5 6<br />

P UI cos cos 1<br />

UI 5 6.1<br />

<br />

mạch cộng hưởng vậy Y chỉ <strong>có</strong> thể là tụ điện C. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch đúng bằng<br />

công suất tiêu thụ trên X:<br />

2 2<br />

U U<br />

P R 5 6 12,2<br />

R<br />

P<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Cuộn dây không thuần cảm gồm điện trở R và độ tự cảm L<br />

Câu 12. Chọn đáp án C.<br />

+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ <strong>có</strong> RL nối tiếp.<br />

Khi đó:<br />

Z<br />

Dòng điện trễ pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch<br />

L<br />

1<br />

tan R 3Z<br />

6 R 6 3<br />

+ Thay ampe kế bằng một vôn kế thì nó chỉ 167,3V U 167,3V<br />

C<br />

L


Khi đó điện áp tức thời hai đầu vôn kế chậm pha 4<br />

so với điện áp tức thời hai đầu mạch nghĩa là<br />

u chậm pha hơn u góc<br />

C<br />

Z<br />

Z<br />

u<br />

trễ pha hơn I góc .<br />

4<br />

4<br />

C L<br />

1 Z R Z 3 1 Z<br />

C L L<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

U<br />

C<br />

R<br />

U.Z<br />

<br />

Z<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

U.Z<br />

<br />

<br />

C<br />

2<br />

R Z Z<br />

L C<br />

U. 3 1 Z U 3 1<br />

L<br />

<br />

2<br />

6<br />

3Z Z 3Z Z<br />

2<br />

L L L L<br />

6 6<br />

U U . 167,3. 150<br />

C<br />

V<br />

3 1 3 1<br />

Câu 13. Chọn đáp án D<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

N 8,4 N 55 15<br />

N 24 N 24<br />

2 2<br />

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N 1 và N 2 . 1 ; 2<br />

55 15 8,4 6,6<br />

2 1 : N 200 vòng và N2<br />

70 vòng<br />

N 24 24<br />

Lấy 1<br />

1<br />

1 1<br />

Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp<br />

'<br />

N2<br />

12 '<br />

N2<br />

100<br />

vòng<br />

N 24<br />

1<br />

Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />

Câu 14. Chọn đáp án B<br />

+ Khi <br />

1<br />

thì U 1 1<br />

R<br />

U R C<br />

C 1<br />

<br />

RC<br />

R<br />

+ Khi <br />

2<br />

thì UR UL 2<br />

<br />

L<br />

2<br />

R C<br />

Từ hai kết quả trên ta <strong>có</strong> 1,5 <br />

L<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> kết quả tính điện áp cực đại trên cuộn dây khi biến <strong>thi</strong>ên<br />

1<br />

N 55 N 25 vòng .<br />

'<br />

2 2


1<br />

n<br />

4<br />

2<br />

R C<br />

1<br />

2L<br />

2 Lmax<br />

2<br />

U 220<br />

U L<br />

U 227V<br />

max<br />

1<br />

n 1<br />

4<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Cực trị U khi f thay đổi các bạn nên nắm được công thức <strong>giải</strong> nhanh sau: U<br />

L<br />

max<br />

Câu 15. Chọn đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> sơ đồ sau:<br />

L max<br />

<br />

U<br />

1<br />

n <br />

2<br />

Đường dây<br />

truyền tải<br />

U<br />

0<br />

=220V<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>:điện áp đầu ra của MBA luôn là 220V<br />

U U V<br />

21<br />

<br />

22<br />

220<br />

+TH1: Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 1,1Kw P1 U<br />

21. I21 I21<br />

5A<br />

U<br />

21<br />

Hệ số tăng áp của MBA là 1,1 1,1<br />

U<br />

U<br />

I<br />

U = =200 V ; =1,1<br />

I =1,1.I =5,5<br />

<br />

<br />

21 11<br />

11 11 21<br />

1,1 I21<br />

Độ giảm thế trên đường dây truyền tải:<br />

40<br />

U1 U0 U11 20 V I11.<br />

R R <br />

11<br />

11<br />

+TH2:Khi công suất tiêu thụ điện của hộ gia đình là 2,2Kw P2 U<br />

22. I22 I22<br />

10A<br />

U<br />

22<br />

Hệ số tăng áp của MBA là k k<br />

U<br />

U 220 I<br />

U = = V ; =k I =k.I =10k A<br />

12<br />

<br />

22 21<br />

12 21 22<br />

k k I22<br />

Độ giảm thế trên đường dây truyền tải:<br />

U U U 20 V I . R<br />

2 0 12 21<br />

220 40 k<br />

1,26<br />

220 10 k.<br />

<br />

k 11 <br />

k<br />

4,78<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> MBA chỉ hoạt động khi<br />

Đường vào<br />

của máy ổn<br />

áp U , I<br />

1 1<br />

Đường ra<br />

của máy ổn<br />

áp U2


U1 110 k 2 k 1,26<br />

STUDY TIP<br />

Khi mạng điện lưới cho điện áp không ổn định, các hộ gia đình cần dùng ổn áp. Đây là kiến thức<br />

thực tiễn bạn học cần tìm hiểu để trả <strong>lời</strong> các câu hỏi thực tế thực tiễn.<br />

Câu 16. Chọn đáp án C<br />

Khi 0 : Z : U U 120V<br />

C<br />

Khi , mạch cộng hưởng<br />

R<br />

C<br />

5R<br />

U U 150 V, U U 120V Z Z <br />

L C R L C<br />

4<br />

2. U.<br />

L<br />

Áp <strong>dụng</strong>: U U U <br />

m Cmax Lmax<br />

R. 4LC R C<br />

2 2<br />

U<br />

m<br />

25<br />

Z . Z . U .120<br />

L C<br />

16 163,66V<br />

2<br />

R 25 1<br />

R. Z . Z <br />

L C<br />

4 16 4<br />

Câu 17. Chọn đáp án B<br />

Điều chỉnh C để<br />

U<br />

Cmax<br />

. Ta <strong>có</strong> U<br />

Cmax<br />

U<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

Điều chỉnh C để U<br />

Lmax<br />

, URmax<br />

tương ứng với mạch xảy ra cộng hưởng điện<br />

2 2<br />

R ZL<br />

ZL<br />

UCmax<br />

3ULmax<br />

U 3U<br />

Z R<br />

2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZL<br />

9<br />

<br />

2 <br />

R<br />

Chuẩn hóa<br />

<br />

R<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

L L ShiftSolve<br />

R 1 9 Z<br />

2<br />

L<br />

1 Z Z 1<br />

<br />

1 1 <br />

2 2<br />

2 2<br />

R ZL<br />

U<br />

2 2<br />

R<br />

Cmax<br />

L<br />

Tỉ số:<br />

U R <br />

<br />

<br />

Z <br />

3<br />

U U R 8<br />

Rmax<br />

Câu 18: Chọn đáp án C.<br />

L<br />

Z<br />

L<br />

Phương pháp <strong>giải</strong>:Sử <strong>dụng</strong> lí thuyết máy biến áp kết hợp với lí thuyết vầ mạch RLC <strong>có</strong> C biến<br />

<strong>thi</strong>ên


+ Khi nối cuộn 1 với u. cuộn 2 với mạch AB ta <strong>có</strong><br />

U N N<br />

1 2<br />

U .U kU<br />

AB<br />

U N N<br />

AB 2 1<br />

Khí đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu NB hay<br />

UAB<br />

U R Z<br />

Cmax<br />

R<br />

2 2<br />

L<br />

U<br />

Cmax<br />

2 2<br />

kU 100 100<br />

2kU 141,42 V 1<br />

100<br />

<br />

+ Khi nối cuộn 2 với cuộn u. cuộn 1 với mạch AB ta <strong>có</strong>:<br />

U N N<br />

2 1<br />

U<br />

U .U <br />

AB<br />

U N N k<br />

AB 1 2<br />

Khí đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu MB hay<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

URCmax<br />

2U R<br />

AB<br />

2U.100<br />

U <br />

RCmax<br />

2 2 2 2<br />

4R Z Z k 4.100 100 100<br />

2U<br />

<br />

k 5 1<br />

Từ (1) (2), ta <strong>có</strong><br />

<br />

L<br />

L<br />

783,13 V 2<br />

<br />

<br />

2kU 141,42<br />

<br />

2U 783,13<br />

k 5 1<br />

2<br />

k 5 1<br />

141,42<br />

k 0,4545<br />

2 783,13<br />

N kN 1000 voøng<br />

2 1<br />

Câu 19. Chọn đáp án A.


+ Khi 2<br />

ta thấy U U và cos =1 mạch đang xảy ra cộng hưởng:<br />

C<br />

L<br />

U U Z Z Z R Z .Z R R<br />

C C2 L2 C2 L2<br />

C<br />

2<br />

1 CR 1 1<br />

Nên ta <strong>có</strong>: 1 1 n 2<br />

n 2L 2 2<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức khi<br />

U ta <strong>có</strong>:<br />

Cmax<br />

1<br />

n<br />

2<br />

2<br />

R C<br />

1<br />

2L<br />

2 6<br />

cos =<br />

cos <br />

1<br />

n 3<br />

Câu 20. Chọn đáp án C.<br />

2 2<br />

2<br />

1 L R<br />

và UCmax<br />

UC<br />

U<br />

Cmax<br />

khi = L C 2<br />

2UL<br />

<br />

R 4LC R C<br />

2 2<br />

Khi đó<br />

Z<br />

L<br />

2<br />

L R L<br />

; ZC<br />

<br />

C 2 L R<br />

C C 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

ZL<br />

C L R CR CR 18<br />

1 <br />

ZC<br />

L C 2 2L 2L 11<br />

U<br />

Cmax<br />

<br />

2UL<br />

<br />

2 2 2<br />

R 4LC R C R 2 2<br />

2 4LC R C<br />

L<br />

<br />

2U<br />

2U 2.45 13<br />

165V<br />

2 2<br />

2<br />

4R C R C 18 18<br />

<br />

<br />

4. <br />

L L<br />

<br />

11 11 <br />

STUDY TIP<br />

<br />

Đặt<br />

C<br />

n<br />

<br />

L<br />

<br />

. Mặt khác lại <strong>có</strong>:<br />

<br />

tính theo công thức: U<br />

Cmax<br />

<br />

C<br />

L<br />

U<br />

1<br />

n<br />

2<br />

1 R C<br />

1 2 L<br />

2<br />

nên điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện sẽ được<br />

Câu 21. Chọn đáp án D.<br />

Vì<br />

2 2<br />

2L R .C R 2ZLZC


Ta <strong>có</strong> bảng chuẩn hóa số liệu<br />

F R ZL<br />

ZC<br />

f<br />

f<br />

f1<br />

2a 1 a<br />

3f 2a 3 a/3<br />

2 1<br />

4f 2a 4 a/4<br />

3 1<br />

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos <br />

5<br />

Theo <strong>đề</strong> k2 k1<br />

nên<br />

4<br />

1 5 1 1881<br />

a 4 1<br />

a 119<br />

9 <br />

9<br />

2<br />

. a <br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

1 5 1<br />

<br />

4 .<br />

a 2a <br />

2a 3 1 <br />

<br />

a<br />

3 <br />

2 2<br />

<br />

Vậy<br />

R<br />

2a<br />

k3<br />

0,684<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

R ZL3<br />

ZC3<br />

a <br />

2a 4 <br />

4 <br />

STUDY TIP<br />

Đối với các dạng <strong>bài</strong> liên hệ giữa các đại lượng trong điện xoay <strong>chi</strong>ều để tìm đại lượng theo yêu<br />

cầu <strong>bài</strong> toán thì phương pháp chuẩn hóa số liệu là một phương pháp tối ưu và nhanh gọn. Tuy<br />

nhiên đối với thế mạnh của nhiều bạn là đại số thì cũng không ảnh hưởng gì.<br />

Câu 22. Chọn đáp án B.<br />

Khi thay đổi để<br />

Mà <br />

RL<br />

<br />

tan<br />

1<br />

U<br />

Cmax<br />

thì ta <strong>có</strong> hệ thức tan RL.tan<br />

với RL tan 0<br />

2<br />

tan tan <br />

tan RL<br />

1 tan RL.tan<br />

<br />

2 tan tan <br />

RL<br />

<br />

2.2 tan tan 2 2<br />

Vậy<br />

RL<br />

<br />

tan 2 2 70,53<br />

min<br />

Câu 23. Chọn đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

min<br />

0


5T 5T 7 s T 0,05s 40 rad s<br />

2 12 48<br />

Nhìn vào đồ thị ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

<br />

3 <br />

Phương trình điện áp của đoạn mạch là: u 200cos t V<br />

<br />

2 2 U 100 2<br />

ZC<br />

R 100<br />

<br />

I 2<br />

Lại <strong>có</strong>: <br />

ZC<br />

1<br />

tan tan u i <br />

tan <br />

<br />

R 3 6 3<br />

<br />

ZC<br />

50 R 50 3<br />

<br />

Từ đó tính ra 1<br />

R 50 3 C mF<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 24. Chọn đáp án B<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

4<br />

0<br />

NBS 750.0,5.100.10 3,75Wb<br />

n 120<br />

.2 .2 4rad s<br />

660 60<br />

<br />

cos B, n cos t ;<br />

<br />

<br />

B,n 0 0<br />

0 0<br />

Khi t = 0 thì <br />

Vậy 3,75cos 4t Wb ;<br />

<br />

<br />

<br />

e 15sin 4t 15cos<br />

4t (V)<br />

2 <br />

STUDY TIP<br />

Suất điện động trong khung và <strong>từ</strong> thông qua khung dao động vuông pha với nhau.<br />

Câu 25. Chọn đáp án C


Nhìn vào đồ thị ta cũng thấy sự phân <strong>chi</strong>a khoảng cách <strong>đề</strong>u giữa các hàng cụ thể là:<br />

5d 1<br />

d 0,2<br />

Vậy khi R 30<br />

Vì<br />

P<br />

<br />

thì <br />

U .R<br />

P và cos =0,8<br />

R<br />

max<br />

2 2<br />

2<br />

R r Z Z r Z Z <br />

R 2 2 2<br />

<br />

R 2r <br />

U<br />

L C L C<br />

2 2<br />

Nên để công suất đạt giá trị cực đại thì R r Z Z 2<br />

Bên cạnh đó: cos =0,8<br />

<br />

<br />

<br />

R r<br />

R r Z Z <br />

2 2<br />

L<br />

R r<br />

C<br />

0,8<br />

2<br />

2 2<br />

R 2Rr r ZL<br />

ZC<br />

R r<br />

0,8<br />

2<br />

2R 2Rr<br />

30 r<br />

0,8 r 8, 4<br />

60<br />

0,8<br />

R<br />

L<br />

C


DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 1. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>)<br />

A<br />

Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos t<br />

(U và <br />

<strong>có</strong> giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB.<br />

Khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM bằng công<br />

suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN. Sự phụ thuộc của điện<br />

áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB theo thời gian<br />

được cho như đồ thị hình vẽ. Giá trị của U gần nhất với<br />

đáp án nào sau đây?<br />

A. 20 V B. 29 V<br />

C. 115 V D. 58 V<br />

<br />

<br />

60 2<br />

O<br />

60 2<br />

R<br />

u(V)<br />

M<br />

L<br />

N<br />

C<br />

B<br />

u MB<br />

u AN<br />

t(s)<br />

Câu 2. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nhà máy điện<br />

đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, hệ<br />

số công suất của mạch điện bằng 1. Ban đầu điện áp truyền đi bằng U thì công suất hao phí trên<br />

đường dây bằng 20% công suất ở nơi tiêu thụ. Vào giờ <strong>cao</strong> điểm công suất tải tiêu thụ tăng thêm<br />

10% thì phải tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi phát lên<br />

A. 1,41 lần. B. 2,13 lần. C. 1,73 lần. D.<br />

4,03 lần.<br />

Câu 3. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>)<br />

Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số<br />

không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB, trong đó R là biến<br />

trở, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> hệ số tự cảm L, tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hai đầu<br />

đoạn mạch AM không phụ thuộc vào giá trị của biến trở<br />

R, khi C = C 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn<br />

mạch MB đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biêu diễn<br />

sự phụ thuộc của tỉ số C 1 /C 2 theo R. Giá trị của cảm<br />

kháng Z L là<br />

A. 100 Ω B. 200 Ω<br />

C. 150 Ω D. 50 Ω<br />

3<br />

2<br />

1<br />

O<br />

A<br />

C<br />

C<br />

1<br />

2<br />

R<br />

M<br />

L<br />

N<br />

C<br />

64<br />

B<br />

100 200 R <br />

Câu 4: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 <strong>2019</strong>)<br />

Đặt một điện áp u = U 0 cos(ωt)(V) vào hai đầu đoạn<br />

mạch gồm điện trở R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C và dây<br />

thuần cảm hệ số tự cảm L mắc theo đúng thứ tự trên.<br />

Trong đó tụ điện C không thay đổi, R và L thay đổi được.<br />

Ứng với mỗi giá trị R, gọi L 1 , L 2 lần lượt là giá trị L để<br />

u RC = U 01 sinωt (V) và để trong mạch <strong>có</strong> cộng hưởng.<br />

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x = L 1 –<br />

L 2 theo R. Giá trị của điện dung C gần đúng với giá trị<br />

nào sau đây.<br />

A. 540 nF B. 490 nF<br />

1<br />

x(mH)<br />

O 20 R


C. 450 nF D. 590 nF<br />

Câu 5: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 <strong>2019</strong>)Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nơi phát đến<br />

một khu dân cư bằng đường dây tải một pha. Những ngày bình thường thì hiệu suất truyền tải là<br />

90%. Nhưng vào một ngày nắng nóng, lượng điện tiêu thụ tăng trên 64% so với ngày thường. Coi<br />

hao phí chỉ do toả nhiệt trên đường dây, hệ số công suất trong các trường <strong>đề</strong>u hợp bằng: Giữ<br />

nguyên điện áp nơi phát thì công suất phát vào ngày nắng nóng đã tăng lên bao nhiêu lần so với<br />

ngày thường và hiệu suất truyền tải ngày nắng nóng bằng bao nhiêu<br />

A. 1,8 và 82% B. 1,8 và 30% C. 1,6 và 84% D. 1,6<br />

và 80%<br />

Câu 6: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 <strong>2019</strong>)Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn cảm<br />

thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C <strong>có</strong> thể thay đổi ngược .Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U=200V và tần số không đổi<br />

. Thay đổi C để Z C = 200Ω Thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn R-C là U RC đạt cực đại . Khi<br />

đó giá trị của U RC là:<br />

A. 400V B. 200V C. 300V D.<br />

100V<br />

Câu 7. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-<strong>2019</strong>)Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều (hình 1), cuộn dây <strong>có</strong><br />

điện trở hoạt động r = R/4. Khi đặt áp đặt <strong>có</strong> biểu thức u = U 0 cosωt (U 0 và ω không đổi) vào hai<br />

đầu mạch AB thì điện áp giữa giữa hai đầu đoạn AN và điện áp hai đầu đoạn MB <strong>có</strong> đồ thị theo<br />

thời gian (hình 2). U 0 gần nhất với giá trị nào dưới đây?<br />

A<br />

R<br />

M<br />

L,r<br />

Hình 1<br />

N<br />

C<br />

B<br />

150<br />

140<br />

O<br />

150<br />

140<br />

u(V)<br />

Hình 2<br />

A. 220,5 V. B. 2005,1 V. C. 200,6 V. D.<br />

212,5 V.<br />

Câu 8. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-<strong>2019</strong>)Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất <strong>có</strong> tỉ số<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử <strong>dụng</strong> do lớp cách điện kém<br />

nên <strong>có</strong> n vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cuộn sơ cấp và thứ cấp<br />

bằng 2,5. Để xác định số vòng dây bị nối tắt người ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 45 vòng dây thì<br />

thấy tỉ số điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6. Số vòng dây bị nối tắt là<br />

A. 50 vòng. B. 20 vòng. C. 40 vòng. D. 60<br />

vòng<br />

Câu 9: (TÔ HOÀNG lần 11 <strong>năm</strong> <strong>2019</strong>) Đặt điện<br />

C<br />

L<br />

R<br />

<br />

A<br />

B<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều u 100 2 cos100t V<br />

(t<br />

3 <br />

tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

1<br />

100 , cuộn dây cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm H và<br />

<br />

V1<br />

V2<br />

V3<br />

t(s)


tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được (hình vẽ).<br />

V<br />

1, V2<br />

và V3<br />

là các vôn kế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện trở<br />

rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế<br />

<strong>có</strong> giá trị cực đại, giá trị cực đại này là:<br />

A. 248 V B. 284 V<br />

C. 361 V D. 316 V<br />

Câu 10: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 <strong>2019</strong>) Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải<br />

đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không<br />

đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử <strong>dụng</strong> máy<br />

biến áp thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở trạm điện bằng 1,1785 lần điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở nơi tiêu thụ. Để<br />

công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử<br />

<strong>dụng</strong> máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp <strong>có</strong> giá trị gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 7,8 B. 8,1 C. 9,1 D. 8,5<br />

Câu 11: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 <strong>2019</strong>) Lần lượt đặt hiệu điện thế không đổi <strong>có</strong> độ lớn<br />

U và điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 1,5U vào hai đầu một cuộn dây thì công suất tiêu<br />

thụ trên cuộn dây <strong>đề</strong>u bằng nhau. Hệ số công suất của cuộn dây <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị<br />

A. 0,5 B. 0,71 C. 0,67 D. 0,87<br />

Câu 12: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp<br />

u U 2 cos t<br />

(U và u) không đổi) vào hai<br />

R L C<br />

<br />

<br />

đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện<br />

và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

u MB<br />

điện áp giữa hai điểm M, B theo thời gian t<br />

khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá<br />

trị của U là:<br />

A. 193,2 V. B. 187,1 V.<br />

C. 136,6 V D. 122,5V<br />

100<br />

50<br />

O<br />

50<br />

100<br />

A<br />

u<br />

MB(V)<br />

M<br />

K mở<br />

N<br />

K đóng<br />

Câu 13: (TÔ HOÀNG LẦN 10-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không<br />

đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện<br />

U<br />

C. Gọi là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai<br />

RL<br />

đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của RL và C theo giá trị của biến trở<br />

R. Khi giá trị của R bằng 80 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu biến trở <strong>có</strong> giá trị là:<br />

A. 160 V B. 140 V C. 1,60 V D. 180<br />

V<br />

Câu 14: (TÔ HOÀNG LẦN 10-<strong>2019</strong>) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> một trạm phát điện đến nơi tiêu<br />

thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện)<br />

U<br />

U<br />

C<br />

U<br />

K<br />

t<br />

B


tiêu thụ điện với công suất không đổi và <strong>có</strong> hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của<br />

quá trình truyền tải <strong>từ</strong> 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở trạm phát điện lên:<br />

A. 1,33 lần. B. 1,38 lần. C. 1,41 lần. D. 1,46<br />

lần.<br />

Câu 15: (TÔ HOÀNG lần 12-<strong>2019</strong>) Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha đang hoạt động bình<br />

e<br />

1, e2<br />

e3<br />

thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng <strong>có</strong> ba suất điện động <strong>có</strong> giá trị và . Ở thời điểm<br />

2<br />

mà e1<br />

30V thì tích e<br />

2.e3<br />

300 V . Giá trị cực đại của e1<br />

là:<br />

A. 50 V. B. 40 V. C. 45 V. D. 35<br />

V.<br />

Câu 16: (TÔ HOÀNG lần 12-<strong>2019</strong>) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> trạm phát điện đến nơi tiêu thụ<br />

bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi<br />

không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao<br />

phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của<br />

n là:<br />

A. 2,1 B. 2, 2 C. 2,3 D. 2,0<br />

<br />

Câu 17: (TÔ HOÀNG lần 12-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp u 80 2 cos100t V<br />

vào hai đầu đoạn<br />

4 <br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 3 , cuộn thuần cảm và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được.<br />

Điều chỉnh điện dung đến giá trị C C 0 để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực<br />

đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C C 0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá<br />

trị là:<br />

<br />

<br />

A. i 2cos100t A<br />

B. i 2 2 cos100t A<br />

6 <br />

6 <br />

<br />

<br />

C. i 2cos100t A<br />

D. i 2cos100t A<br />

12 <br />

12 <br />

<br />

Câu 18: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi vào hai đầu<br />

đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn<br />

cảm thuần L và tụ điện C. Gọi U RL là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở<br />

hai đầu đoạn mạch gồm R và L, U C là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở<br />

hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc<br />

của U RL và U C theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R<br />

bằng 80 Ω thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu biến trở <strong>có</strong> giá<br />

trị là<br />

A. 120 V. B. 180 V.<br />

C. 140 V. D. 160<br />

Câu 19: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> một nhà máy điện với công suất<br />

không đổi đến một khu dân cư <strong>có</strong> 30 hộ dân bằng đường dây tải điện một pha. Theo tính toán của<br />

các kỹ sư, nếu điện áp nơi truyền đi là U và lắp một máy hạ áp <strong>có</strong> hệ số hạ áp k =30 để dùng chung<br />

cho toàn khu dân cư thì cung cấp đủ điện cho 20 hộ. Cho rằng: công suất sử <strong>dụng</strong> điện năng của<br />

320<br />

240<br />

160<br />

80<br />

O<br />

U(V)<br />

U RL<br />

U C<br />

40 80 120<br />

<br />

R


tất cả các hộ dân như nhau và điện áp luôn cùng pha với dòng điện. Khi tăng điện áp nơi truyền đi<br />

lên 2U, để cung cấp đủ điện năng cho cả 30 hộ dân thì cần sự <strong>dụng</strong> máy hạ áp <strong>có</strong> hệ số hạ áp là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 63. B. 60. C. 90. D. 45.<br />

Câu 20: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp<br />

u U 2 cos t<br />

(U và u) không đổi) vào hai<br />

<br />

<br />

đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện<br />

và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện<br />

áp u MB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K<br />

mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của<br />

U là:<br />

A. 193,2 V. B. 187,1 V.<br />

C. 136,6 V D. 122,5V<br />

100<br />

50<br />

O<br />

50<br />

100<br />

A<br />

R<br />

u<br />

MB(V)<br />

M<br />

K mở<br />

L N C<br />

K<br />

K đóng<br />

t<br />

B<br />

Câu 21: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Cho mạch điện như<br />

hình vẽ bên. Biết u AB = 100 3 cos100πt (V), U AE =<br />

50 6 V, U EB = 100 2 V. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U FB <strong>có</strong> giá<br />

trị là<br />

A. 100 3 V B. 200 3 V C. 50 3 V D. 50<br />

6 V<br />

Câu 22: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nơi phát đến nơi tiêu thụ là một<br />

nhà máy <strong>có</strong> 10 động cơ điện giống nhau, bằng đường dây tải một pha với hiệu suất truyền tải là 96<br />

%. Nếu nhà máy lắp tăng thêm 2 động cơ điện cùng loại và điện áp ở nơi phát không đổi thì hiệu<br />

suất truyền tải điện năng trên đường dây tải lúc đó là<br />

A. 95,16 % B. 88,17 % C. 89,12 % D.<br />

92,81 %<br />

Câu 23: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc<br />

nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn<br />

mạch MB là tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 2ft<br />

(U không đổi, tần<br />

số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để <strong>có</strong> giá trị R L / C<br />

, thay đổi f, khi f = f 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f 2 ,<br />

điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa<br />

f 2 và f 1 là<br />

4<br />

f1<br />

3<br />

A. f2 f1<br />

B. f2 f1<br />

C. f2<br />

D. f2 f1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 24. (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-<strong>2019</strong>) Điện năng được tải <strong>từ</strong> nơi phát đến nơi tiêu thị bằng<br />

dây dẫn chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần. Ban đầu độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi phát<br />

điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi<br />

tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi phát lên<br />

A<br />

L<br />

F<br />

E<br />

C<br />

B


A. 10 lần. B. 7,125 lần. C. 8,515 lần.<br />

D. 10,125 lần.<br />

Câu 25: (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp u U 2 cost<br />

V ( U và không đổi)<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở <strong>có</strong> giá trị a Ω, tụ P (W) UC<br />

, U<br />

L<br />

( V )<br />

M<br />

điện <strong>có</strong> điện dung C và cuộn thuần cảm <strong>có</strong> hệ số tự<br />

N<br />

1<br />

cảm L mắc nối tiếp. Biết U a V, L thay đổi được.<br />

Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa<br />

2<br />

hai bản tụ điện, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn<br />

3<br />

cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo<br />

Z<br />

cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1)<br />

( L<br />

)<br />

O 17,5<br />

và (2). Giá trị của a bằng<br />

A. 30. B. 50.<br />

C. 40. D. 60.<br />

Câu 26: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>) Điện năng được truyền tải <strong>từ</strong> nhà máy phát điện đến nơi<br />

tiêu thụ cách xa đó với hiệu suất truyền tải là 80 % nếu điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại đầu ra máy phát là<br />

2200 V. Coi hệ số công suất trong các mạch điện luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại đầu<br />

ra ở máy phát lên 4400 V mà công suất tiêu thụ điện không đổi thì hiệu suất truyền tải điện lúc này<br />

<strong>có</strong> giá trị<br />

A. 95,0 % B. 93,1 % C. 95,8 % D. 90,0 %<br />

<br />

Câu 27: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>)Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 200cos100<br />

t V vào hai<br />

4 <br />

đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện mắc nối<br />

tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng<br />

200 2 V. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện <strong>có</strong> biểu thức là<br />

<br />

A. uC<br />

100 2 cos100<br />

t V B. uC<br />

100 2 cos100<br />

t V<br />

2 <br />

<br />

5<br />

<br />

C. uC<br />

300cos100<br />

t V D. uC<br />

300cos100<br />

t V<br />

2 <br />

12 <br />

Câu 28. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM<br />

và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó<br />

đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 160 W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ<br />

điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau 600,<br />

công suất tiêu thụ trên mạch AB trong trường hợp này bằng<br />

A. 160 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 120<br />

W.<br />

Câu 29. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Biết<br />

sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện<br />

trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 0,5π. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch<br />

AM khi ta chưa thay đổi L <strong>có</strong> giá trị bằng


A. 100 3 V. B. 120 V. C. 100 2 V. D. 100<br />

V.<br />

Câu 30. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm) Cho một đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ <strong>có</strong><br />

cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 25<br />

V; 0,3 A. Tại thời điểm t 2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 15 V; 0,5 A.<br />

Cảm kháng của mạch <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 100 Ω B. 50 Ω C. 30 Ω D. 40<br />

Ω<br />

Câu 31. (Trung tâm luyện <strong>thi</strong> chuyên Sư phạm)Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và<br />

MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ <strong>có</strong> biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối<br />

tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại<br />

và tổng trở của đoạn mạch AB <strong>chi</strong>a hết cho 40. Khi đó hệ số công<br />

3<br />

A. 1/4 B. 3/4 C. D. 4/5<br />

4<br />

Câu 32: (Tô Hoàng lần 14-<strong>2019</strong>) Đặt điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi u = 220 (V), tần số f<br />

thay đổi. Khi thay đổi tần số của mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

R, L, C mắc nối tiếp, người ta vẽ được đồ thị biểu diễn sự<br />

phụ thuộc của tổng trở của toàn mạch vào tần số như hình<br />

bên. Tính công suất của mạch khi xảy ra cộng hưởng.<br />

A. 200 W B. 220 W<br />

C. 484 W D. 400 W<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

O<br />

Z(x100 )<br />

Hình 14<br />

2 4 5 6 8 10<br />

f (x10Hz)<br />

Câu 33: (Tô Hoàng lần 15-<strong>2019</strong>) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện<br />

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và tần số góc thay đổi được. Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu<br />

cuộn cảm lần lượt là U<br />

C, UL<br />

phụ thuộc vào , chúng được<br />

biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các<br />

đường U , U . Khi thì U đạt cực đại U . Các giá<br />

C<br />

trị U và lần lượt là:<br />

m<br />

C<br />

L<br />

C<br />

C<br />

A. 150 2 V và 330 2 rad/s B. 150 2 V và 330 3<br />

rad/s<br />

C. 100 3 V và 330 2 rad/s D. 100 3 V và 330 3<br />

rad/s<br />

Câu 34: (Bứt phá điểm <strong>thi</strong> lần 6-<strong>2019</strong>) Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp. Cho biết<br />

R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch<br />

1, 25<br />

<strong>có</strong> biểu thức u = U 0 cosωtV. Khi thay đổi L đến giá trị L H thì hiệu điện thế giữa hai đầu<br />

<br />

cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?<br />

m<br />

U m<br />

150<br />

O<br />

U(V)<br />

U L<br />

U C<br />

Hình 14<br />

C<br />

660 (rad / s)


3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. C H và C H<br />

B. C H và C H<br />

8 4,5<br />

4<br />

4,5<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

10 10<br />

10 10<br />

C. C H và C H<br />

D. C H và C H<br />

8 8 2<br />

Câu 35: (Bứt phá điểm <strong>thi</strong> lần 6-<strong>2019</strong>) Cho mạch điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối u(V)<br />

tiếp, AM gồm R 1 nối tiếp tụ điện C, MB gồm R 2 nối tiếp 200<br />

u<br />

với cuộn dây thuần cảm. Biết R 1 = Z C. Đồ thị u AM và u AN<br />

MB<br />

theo thời gian được cho như hình vẽ. Hệ số công suất của O<br />

đoạn mạch MB gần với giá trị nào sau đây?<br />

u AM<br />

A. 0,5 B. 0,71<br />

200<br />

Hình 14<br />

C. 0,97 D. 20,85<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

+ Với <strong>giải</strong> <strong>thi</strong>ết:<br />

AM<br />

PMN<br />

R r<br />

UAN<br />

60V<br />

;u<br />

AN<br />

MB<br />

+ Từ đồ thị ta <strong>có</strong>: U<br />

40V<br />

vuông pha với u MB<br />

2 2<br />

2 2 UR Ur Ur<br />

<br />

cos AN cos MB 1 1 UR Ur<br />

24V<br />

60 40 <br />

+<br />

C<br />

2 2 2<br />

L<br />

2<br />

U 40 24 32V; U 60 24 24 36V<br />

<br />

2 2<br />

U <br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch:<br />

UR Ur UL UC<br />

46,5V<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 2. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

P P P<br />

+ Khi chưa tăng công suất nơi tiêu thụ ta <strong>có</strong>: <br />

P 0,2P P 1,2P<br />

với<br />

<br />

<br />

<br />

+ Khi tăng công suất nơi tiêu thụ lên 10% ta <strong>có</strong>:<br />

P P / 1 0,1 P P / 1, 2P 1,1P 0,1P<br />

<br />

<br />

U2<br />

P<br />

1,41<br />

/<br />

+ Lập tỉ số<br />

U1<br />

P<br />

Chọn đáp án A<br />

<br />

tt tt tt<br />

Câu 3. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Z<br />

+ Khi<br />

C<br />

ZC1<br />

thì<br />

AM<br />

Z<br />

không phụ thuộc vào giá trị của R<br />

U<br />

C1<br />

2ZL<br />

t(s)


2 2<br />

R ZL<br />

ZC2<br />

<br />

Z<br />

+ Khi<br />

C<br />

ZC2 UMB<br />

cực đại<br />

ZL<br />

2 2<br />

C1 ZC2<br />

R ZL<br />

<br />

2<br />

+ Lập tỉ số:<br />

C2 ZC1 2ZL<br />

C1<br />

1 R 100 ZL<br />

100<br />

+ Từ đồ thị ta thấy tại<br />

C <br />

2<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 4. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi L = L 1 thì U RC vuông pha với u nên:<br />

2<br />

ZL1 ZC ZC<br />

2<br />

R<br />

. 1 R Z Z Z Z Z<br />

R R Z<br />

C L1 C L1 C<br />

C<br />

Z<br />

+ Khi L = L 2 thì mạch <strong>có</strong> cộng hưởng nên<br />

L2<br />

ZC<br />

2<br />

R<br />

ZL1 ZL2 L1 L2<br />

x<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

ZC<br />

R 200 x 0, 2mH<br />

+ Nhìn vào đồ thị ta thấy khi<br />

2 2 2<br />

R R 20 1<br />

7<br />

x .Z C<br />

. C 5.10 F 500nF<br />

3<br />

ZC<br />

x 0,2.10 C<br />

→ Gần đáp án B nhất<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 5. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

P R<br />

P<br />

<br />

2 2<br />

+ Công suất hao phí: U cos <br />

P ΔP P’<br />

100 10 90<br />

100.n 10.n 2 147,6<br />

2<br />

100n 10n 147,6 n 1,8<br />

Thay vào: P = 1,8.100 = 180W<br />

147,6<br />

H 82%<br />

+ Hiệu suất 180<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+<br />

U<br />

RC<br />

<br />

U R<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2


Z Z Z 2 4R 2 200 Z Z 2 4.100 2 Z 150<br />

+ Khi C L L L L L<br />

2 2<br />

200. 100 200<br />

URC<br />

<br />

400V<br />

2<br />

2<br />

100 200 150<br />

+ Thay vào ta <strong>có</strong>:<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+<br />

HB BM 140 HB 14<br />

HBM HAN : HB x<br />

HA AB 150 5x 3<br />

<br />

MB MH HB 140 x x <br />

+ Mà<br />

3 <br />

84 205<br />

x <br />

41<br />

<br />

BH 136,89<br />

2 2 2 2 2 14<br />

2<br />

A<br />

150V<br />

2 <br />

2 84 205 <br />

2<br />

U0AB<br />

AB 5x HB <br />

5. 136,89 200,627 V<br />

41 <br />

+ Vậy<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 8. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

N1 N1 N1<br />

21 ; 2,52 ; 1,6 3<br />

+<br />

N2 N2 x N2<br />

x 45<br />

1<br />

N2<br />

x 2<br />

N2<br />

5x<br />

+ Lấy<br />

2<br />

N2<br />

2,5<br />

1<br />

N2<br />

x 45 2 5 5x x 45 5<br />

x 20<br />

+ Lấy<br />

3<br />

N2<br />

1,6 4 5x 4<br />

vòng.<br />

Chọn đáp án B<br />

<br />

2<br />

4x<br />

I<br />

M<br />

140V<br />

N<br />

x H<br />

B<br />

<br />

i<br />

Câu 9. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta <strong>có</strong>: ZL<br />

L 100 . Đặt ZC<br />

x .<br />

+ ta <strong>có</strong>: f x U U U IZ Z R<br />

C L<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

100 100 x<br />

<br />

<br />

<br />

U Z Z R 100 x 200


+ Đạo hàm f x<br />

theo x ta <strong>có</strong>:<br />

f ' <br />

2<br />

100 100 100 x<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

2x 200100x 200<br />

2<br />

2<br />

2 100 100 x<br />

2<br />

<br />

2<br />

100 100 x<br />

2 400<br />

f ' 0 100 100 x x 100 x 200 0 x <br />

<br />

<br />

3<br />

Câu 10. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+<br />

U 1,1785U U U U 0,1785U<br />

/ / /<br />

1 1 1 1 1 1<br />

/<br />

/ U2<br />

P1 100P2 I1 10I2 U1 10U2 U1<br />

<br />

+<br />

10<br />

/ / 1<br />

U U U 10,0178U 10,01785 U 8,5U<br />

+ Mà<br />

1,1785<br />

U2 N2<br />

8,5<br />

U<br />

N<br />

<br />

2 2 2 1 1<br />

1 1<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 11. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Công suất tiêu thụ không đổi nên: I U 1,5U<br />

I Z 1,5r<br />

1 2<br />

r Z<br />

+ Hệ số công suất của cuộn dây:<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 12. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

r 1<br />

cos 0,67<br />

Z 1,5<br />

+ Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm M và<br />

B trong hai trường hợp là bằng nhau và bằng<br />

đầu của điện áp<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

uMB<br />

mo<br />

uMB<br />

dong<br />

u MB<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

3<br />

50 2V . Pha ban<br />

trong hai trường hợp mở và đóng là:<br />

U U<br />

+ Do đó, ta <strong>có</strong>: UMB1 UMB2 I1ZMB1 I2ZMB2 ZMB1 ZMB2<br />

Z Z<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

R2r<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

9r Z<br />

L C L L C<br />

L<br />

r Z Z r Z Z<br />

<br />

R r Z Z R r Z 9r Z Z


2 2<br />

Z Z Z Z Z Z Z 2Z Z Z I I<br />

L C L L C L C L dong mo dong mo<br />

+ Chọn trục U làm chuẩn và nằm ngang, ta vẽ được giản đồ vectơ như hình:<br />

+ Từ giản đồ vectơ ta <strong>có</strong>:<br />

U U U<br />

APB ~ BPM U U<br />

<br />

R r L r L<br />

L R r<br />

r<br />

L<br />

+ Vì R 2r nên U 2U U U 3 Z r 3<br />

+ Lại <strong>có</strong>:<br />

U r Z U r Z<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L ZL<br />

r 3<br />

U2MB<br />

50 2 U 50 6 V<br />

122, 4V<br />

2 2<br />

2 2<br />

R r<br />

Z<br />

9r Z<br />

L<br />

L<br />

Câu 13. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ đồ thị ta thấy U không phụ thuộc vào sự thay đổi của R (vì U nằm ngang)<br />

RL<br />

RL<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

R Z<br />

U U Z 2Z<br />

2 2<br />

L<br />

URCR<br />

RL<br />

<br />

C<br />

<br />

2<br />

2 U L<br />

RL U<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

+ Lại <strong>có</strong>:<br />

U Z<br />

U U U 200V<br />

2 2<br />

L<br />

R<br />

RL 2<br />

2 URL<br />

U<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

200.ZC<br />

2<br />

+ Tại R 80<br />

thì 2 25 2<br />

UC 240 80 ZL ZC ZC<br />

(2)<br />

2<br />

2<br />

80 Z Z<br />

36<br />

+ Giải (1) và (2) ta <strong>có</strong>: ZC<br />

120 và ZL<br />

60<br />

.<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

U<br />

R<br />

Câu 14. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

U.R 200.80<br />

160V<br />

80 Z Z 80 60 120<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

L<br />

1 <br />

1<br />

P 1 I H 2 U 2<br />

H I R P 1<br />

<br />

<br />

<br />

tt 2<br />

2 2<br />

R 2<br />

2<br />

tt <br />

I R Ptt H I1 1 3 UR1<br />

3<br />

C<br />

+ Lại <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

H<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

U1 UR1 Utt1 1,6U ttUR1<br />

1<br />

U UR Utt U UR Utt 2UttUR cos tt <br />

2 2 2<br />

U2 UR 2<br />

Utt2 1,6U tt2UR 2<br />

2<br />

U2 2239 UR 2<br />

2239 2<br />

+ Suy ra: . 1,38<br />

U 4 34 U 4 34 3<br />

1 R1


Chú ý: Cách <strong>giải</strong> sai:<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

h 1 H <br />

<br />

<br />

P<br />

H<br />

P<br />

<br />

<br />

<br />

tt<br />

P <br />

P.R<br />

U cos <br />

2<br />

Ptt<br />

H<br />

1 1 2 2<br />

1 1<br />

<br />

<br />

2<br />

P P .R<br />

<br />

H U cos <br />

U cos <br />

1<br />

H H U U 1<br />

H H 4<br />

<br />

1,33<br />

1<br />

H2 H2 U1 U1 1<br />

H2 H2<br />

3<br />

tt<br />

tt<br />

1 H 1 H H<br />

2 2<br />

Câu 15. Đáp án B<br />

e1 E0<br />

cos t<br />

2 <br />

e2 E0 cos t<br />

2<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

3 E0<br />

4<br />

<br />

e2e3<br />

cos 2t cos <br />

2<br />

2 3<br />

<br />

<br />

<br />

e3 E0<br />

cost<br />

<br />

<br />

3 <br />

e1 30 E0<br />

cos t 30 1<br />

<br />

+ Theo <strong>đề</strong><br />

2<br />

<br />

E0<br />

<br />

4<br />

<br />

e2e3<br />

300 cos 2t cos 300 2<br />

<br />

2 <br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

+ Biến đổi (2) ta <strong>có</strong>: cos 2t 2cos t 1 cos t 0,75 3<br />

<br />

<br />

1 600 1 600 300<br />

2 E 2 E E<br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

<br />

<br />

+ Từ (1) và (3) ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

30 300<br />

0,75 E<br />

2 <br />

0 40V<br />

E0 E0<br />

Câu 16. Đáp án A<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

P1<br />

P P2<br />

tt<br />

P P P2 1 H <br />

2<br />

1 1<br />

H<br />

4<br />

2<br />

H P P1 H<br />

H2<br />

0,95<br />

P P P 1 H 4 1<br />

0,8<br />

1 1<br />

+ Lại <strong>có</strong>:<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

U1 UR1 Utt1 1,6U tt1UR1<br />

1<br />

U UR Utt U UR Utt 2UttUR cos <br />

2 2 2<br />

U2 UR Utt 1,6U tt2UR 2<br />

2


UR1<br />

1<br />

h1 1 H1 0,2 Utt1 5UR1 U1 34UR1<br />

<br />

UR<br />

0,8U<br />

1<br />

tt1<br />

+ Mặt khác: <br />

<br />

UR 2<br />

2<br />

9649<br />

<br />

h 1 H 0,05 U 23,75U U U<br />

<br />

UR 2<br />

0,8U<br />

tt2<br />

4<br />

2 2 tt2 R 2 2 R 2<br />

+ Suy ra:<br />

U 9649 U 9649 I R U 9649 1<br />

n 2,1<br />

U 4 34 U 4 34 I R U 4 34 2<br />

2 R 2 2<br />

2<br />

PI R<br />

2<br />

1 R1 1<br />

I2 P2<br />

1<br />

<br />

I1 P1<br />

2<br />

1<br />

Chú ý:<br />

P<br />

P<br />

URI<br />

h<br />

<br />

P P P U I U cos <br />

<br />

h 1 H<br />

tt R tt tt<br />

Câu 17. Đáp án C<br />

+ Khi<br />

U<br />

Cmax<br />

U 2 2<br />

UCmax R ZL ZL<br />

60<br />

R<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R ZL<br />

ZC<br />

80<br />

ZL<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

80 2 <br />

u<br />

i 4<br />

<br />

<br />

2 2 i 2 2 cos100t A<br />

Z 20 3 60 80 i 12 12 <br />

<br />

<br />

<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

2 2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: . U R ZL<br />

U 200<br />

RL<br />

I ZRL<br />

V<br />

2<br />

2<br />

R Z Z<br />

<br />

L<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

+ Từ đồ thị ta thấy U RL không phụ thuộc R: . U R ZL<br />

U 200<br />

RL<br />

I ZRL<br />

V<br />

2<br />

2<br />

R Z Z<br />

+ Khi R 80 U 240 U 120V<br />

C<br />

2 2<br />

+ <br />

L<br />

2 2<br />

U U U U 200 U 120 240 U 160V<br />

R L C R R<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

P: Công suất của nhà máy phát điện<br />

P 1 ; P 2 : Công suất truyền tới cuộn sơ cấp của máy hạ áp<br />

U: Điện áp nơi truyền đi<br />

<br />

L<br />

C


U 0 : Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp.<br />

kU 0 : Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy hạ áp.<br />

40<br />

P 20P0 P P P0<br />

<br />

<br />

+<br />

3<br />

P<br />

<br />

P<br />

30P<br />

100<br />

0<br />

<br />

4<br />

P<br />

P0<br />

3<br />

P1<br />

200P0 k1U<br />

0 200<br />

<br />

P 100 U 100<br />

P0<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

1<br />

6<br />

1<br />

+ Ta lại <strong>có</strong>:<br />

3 3 k k k<br />

<br />

k2<br />

90<br />

P<br />

30<br />

2<br />

30P<br />

k<br />

0<br />

k2U<br />

0<br />

2 3 k2<br />

2<br />

<br />

P 100 2U<br />

100 2<br />

P0<br />

3<br />

3<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Từ đồ thị ta thấy điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm M và B trong hai trường hợp là bằng nhau và<br />

bằng 50 2V . Pha ban đầu của điện áp u MB trong hai trường hợp mở và đóng là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

uMB<br />

mo<br />

uMB<br />

dong<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

3<br />

U U<br />

+ Do đó, ta <strong>có</strong>: U<br />

MB1 U<br />

MB2 I1ZMB 1<br />

I2ZMB2 ZMB 1<br />

ZMB2<br />

Z Z<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

R2r<br />

<br />

L<br />

<br />

C r ZL<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

9<br />

9r<br />

Z<br />

L C L L C<br />

L<br />

r Z Z r Z Z<br />

<br />

R r Z Z R r Z r Z Z<br />

2 2<br />

Z Z Z Z Z Z Z 2Z Z Z I I<br />

L C L L C L C L dong mo dong mo<br />

+ Chọn trục U làm chuẩn và nằm ngang, ta vẽ được giản đồ vectơ như hình:<br />

U<br />

L<br />

U<br />

L<br />

U<br />

r<br />

+ Từ giản đồ véc tơ ta <strong>có</strong>: APB ~ BPM U U<br />

+ Vì R 2r<br />

nên U 2U U U 3 Z r 3<br />

R r L r L<br />

2 2 2 2<br />

U r ZL<br />

U r ZL<br />

3<br />

+ Lại <strong>có</strong>:<br />

2<br />

50 2 Z L r<br />

U<br />

MB<br />

U 50 6 V 122, 4V<br />

2 2<br />

2 2<br />

R r Z<br />

9r<br />

Z<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

<br />

<br />

L<br />

r<br />

L<br />

<br />

<br />

L


Ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

2<br />

U AB<br />

50 6 U R<br />

U<br />

L<br />

UC 15000 U<br />

L<br />

50 2<br />

2 100 2<br />

2 2<br />

U<br />

C<br />

U<br />

L<br />

<br />

U RL<br />

50 6 U R<br />

U L<br />

15000 U R<br />

100 U<br />

RC<br />

100 3<br />

U<br />

C<br />

100 2<br />

UC 100 2 UC 100 2<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

C<br />

100 2<br />

<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

+ Dùng phương pháp 4 cột:<br />

P U P<br />

P ’<br />

125/12 U 5/12 10<br />

12 + x U X 12<br />

2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: P R<br />

2<br />

P p ~ P<br />

2 2<br />

( do U không đổi)<br />

U .cos <br />

<br />

+ Suy ra:<br />

→ Hiệu suất là:<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

5 /12 125 /12 x<br />

0,61<br />

<br />

x 12 x<br />

<br />

x<br />

235,8<br />

12 12<br />

H 95,16%<br />

12 x<br />

12 0,61<br />

<br />

<br />

Ban đầu: Ta <strong>có</strong>:<br />

L<br />

C<br />

2<br />

R R ZLZC<br />

2<br />

2 R 2 ZLZC<br />

+ Khi U<br />

max<br />

Z Z Z Z Z 2Z<br />

2 2<br />

C L L C L C L<br />

<br />

2 2<br />

U R ZL<br />

U<br />

Lúc sau: U const Z 2Z<br />

2<br />

2 2<br />

R Z ZC 2Z L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

LZC<br />

1<br />

2 2<br />

R Z<br />

RL C L<br />

L<br />

f<br />

<br />

f<br />

Vậy 2 1<br />

Câu 24:<br />

+ Phương trình truyền tải điện năng trong hai trường hợp<br />

P1 P1<br />

Ptt<br />

2<br />

<br />

với công suất hao phí P<br />

I R → hao phí giảm 100 lần tương ứng với dòng<br />

P2 P2<br />

Ptt<br />

I 10I<br />

điện truyền tại lúc sau giảm 10 lần so với ban đầu .<br />

1 2


10U<br />

+ Chú ý rằng công suất nơi tiêu thụ là không đổi, do vậy 2tt<br />

1tt<br />

U 1<br />

U1 U1<br />

tt U<br />

1tt<br />

0,85U<br />

1<br />

→ <br />

→ <br />

→ U<br />

2<br />

U 2<br />

U 2<br />

U<br />

2tt<br />

U 2<br />

0,1U 1<br />

U<br />

2tt<br />

0,1.0,15U 1<br />

10.0,85U<br />

1 →<br />

→ Đáp án C<br />

Câu 25:<br />

Z LM<br />

U<br />

<br />

2<br />

U<br />

8,515<br />

U <br />

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây cực<br />

đại<br />

2 2<br />

R ZC<br />

→ ZL<br />

.<br />

M<br />

ZC<br />

UZC<br />

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là 40 V → U ↔<br />

C<br />

<br />

R<br />

aZC<br />

40 → ZC<br />

40 Ω.<br />

a<br />

Z 17,5<br />

+ Ω và là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.<br />

L<br />

Z LM<br />

→ Z 17,5 2Z<br />

→ Z 62,5 Ω.<br />

L<br />

M<br />

Z C<br />

C<br />

L M<br />

+ Thay vào và Z vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a 30 → Đáp án A<br />

L M<br />

Câu 26:<br />

+ Với công suất nơi tiêu thụ là không đổi, để thay đổi hiệu suất của quá trình truyền tải, rõ ràng<br />

công suất nơi phát phải thay đổi.<br />

P 1<br />

P2<br />

Gọi và lần lượt là hao phí truyền tải tương ứng với hai trường hợp<br />

2 2<br />

P <br />

2<br />

P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

P → <br />

2<br />

P1 P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

hay .<br />

P1 P1 U<br />

2 P2 P1 P1 U<br />

2 <br />

2<br />

P<br />

1<br />

H<br />

2<br />

P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

P<br />

+ Với H 1<br />

, Ta <strong>có</strong> tt<br />

1<br />

H<br />

2<br />

P<br />

, mặc khác P2<br />

<br />

tt<br />

U <br />

1<br />

→ <br />

P 1 H1 P1 U<br />

2 <br />

H<br />

2<br />

1 H1 H<br />

2P1 U<br />

2 <br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

H<br />

2<br />

1 H<br />

2<br />

U <br />

1 H<br />

2<br />

1<br />

H<br />

2 1<br />

→ ↔ → H<br />

2<br />

0,958 → Đáp án C<br />

H1 1 H1<br />

U<br />

2 0,81<br />

0,8<br />

4<br />

Câu 27:<br />

U<br />

U 100 2 1<br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cực đại trên cuộn cảm U<br />

Lmax<br />

→ cosRC<br />

<br />

cos<br />

U 200 2 2<br />

2<br />

<br />

U0<br />

→ . Mặc khác V<br />

RC<br />

<br />

U0C<br />

U0Lmax<br />

300<br />

3<br />

U<br />

0Lmax<br />

2<br />

Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây thì chậm pha hơn một góc<br />

2<br />

→<br />

3 3<br />

uC<br />

5<br />

<br />

300cos100<br />

t V → Đáp án D<br />

12 <br />

RC<br />

u<br />

C<br />

Lmax<br />

1<br />

u<br />

2


Câu 28: Đáp án D<br />

+ Lúc đầu<br />

P<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

R R<br />

1 2<br />

160W<br />

U U , u<br />

+ Khi nối tắt hai đầu tụ thì: lệch pha góc<br />

AM MB AM<br />

u<br />

MB<br />

60<br />

+ Dựa vào giản đồ véc-tơ ta <strong>có</strong>: 30<br />

+ Công suất tiêu thụ trên mạch AB lúc này là:<br />

2<br />

U<br />

P <br />

R R<br />

1 2<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

2 2<br />

cos 160cos 30 120<br />

<br />

+ U U AM U<br />

MB . Vì u luôn vuông pha với u nên quỹ tích điểm M<br />

AM<br />

là đường tròn nhận U làm đường kính<br />

+ Cường độ dòng điện trước và sau khi đổi L vuông pha nhau<br />

u<br />

u<br />

AM 1 AM 2<br />

U<br />

<br />

U<br />

U<br />

AM 1 MB2<br />

U<br />

AM 2 MB1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

+ Từ hình vẽ: U U U U U U 2 2U<br />

2<br />

W<br />

AM 1 MB1 AM 2 MB2 MB1 MB1<br />

MB<br />

U<br />

150 9U U 50V U U U 100 2V<br />

2 2 2 2<br />

MB1 MB1 AM 1 MB1<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

2 2 2 2<br />

u <br />

1<br />

i <br />

1<br />

u <br />

2<br />

i <br />

2<br />

+ Mạch chỉ <strong>có</strong> cuộn dây thuần cảm nên u i : ; mà<br />

U0 I0 U0 I0<br />

<br />

0<br />

Z . L<br />

I0<br />

Z<br />

L<br />

u u 25 15<br />

50<br />

i<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

i1<br />

0,5 0,3<br />

<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

2 2<br />

+ Điều chỉnh R để công suất trên biến trở đạt cực đại 80<br />

R r Z L<br />

+ Tổng trở của đoạn mạch AB là<br />

2 2<br />

L <br />

2 2 2 2<br />

Z R r Z 80 r 80 r 2.80 160r


2<br />

Z r<br />

Để Z <strong>chi</strong>a hết cho 40 thì: 8 = số nguyên → r phải là bội số của 10<br />

40<br />

2<br />

r 10k<br />

10<br />

+ Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:<br />

cos<br />

<br />

R r 80 10k<br />

<br />

R r Z k k<br />

<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

2 2 2 2 2<br />

L<br />

80 10 80 100<br />

+ Từ đồ thị nhận thấy Zmin 100<br />

+ Khi cộng hưởng thì và lúc đó<br />

Z<br />

Câu 33. Chọn đáp án D<br />

L<br />

Z<br />

U<br />

+ Ta <strong>có</strong>: UL<br />

I.Z<br />

L<br />

<br />

(1)<br />

2<br />

2<br />

R 1 1 <br />

. 1<br />

2 2 <br />

2 <br />

L LC <br />

<br />

C<br />

2<br />

Zmin R 100 P U 484W<br />

R<br />

+ Theo đồ thị ta thấy khi tiến đến vô cùng thì tiến đến 150V<br />

+ Thay vào (1) ta <strong>có</strong>: 150 U 150V<br />

1<br />

2<br />

U<br />

2<br />

R 1 1<br />

. 1<br />

2 2 2<br />

L<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

2<br />

<br />

<br />

LC <br />

2 2 2<br />

UC<br />

UC<br />

max 1 2 2C<br />

Khi và cho cùng , còn cho thì ta <strong>có</strong>:<br />

2 660rad / s<br />

Từ đồ thị ta thấy hai giá trị và cho cùng nên:<br />

<br />

0<br />

0 660<br />

2<br />

2 2<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

0<br />

330 2 rad / s<br />

U<br />

Khi và cho cùng , còn cho thì ta <strong>có</strong>:<br />

L<br />

<br />

<br />

L<br />

U<br />

1 660rad / s 2<br />

<br />

L<br />

U<br />

L<br />

max<br />

<br />

2 2 2<br />

1 2 2L<br />

C<br />

1 1 2<br />

U <br />

Từ đồ thị ta thấy hai giá trị và cho cùng nên: 660 2 rad / s<br />

L<br />

L<br />

Lại <strong>có</strong>: U u 100 3 V<br />

Lmax<br />

Cmax<br />

U 150<br />

2 2<br />

330 2 <br />

C<br />

1<br />

1<br />

<br />

L<br />

660 2


Câu 34: Đáp án A<br />

Cảm kháng tương ứng của cuộn dây Z L = 125Ω<br />

2 2<br />

R ZC<br />

2 2 2<br />

Mặt khác ZL Z 2 0 125 3600 0<br />

0 C<br />

ZL Z<br />

0 C<br />

R ZC ZC<br />

<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

2<br />

→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm:<br />

3<br />

10<br />

H<br />

4,5<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

3<br />

10<br />

ZC<br />

800 ; Z 45<br />

1 C<br />

C<br />

2<br />

1<br />

H<br />

8<br />

và<br />

Từ đồ thị ta thấy điện áp u AM vuông pha với điện áp hai đầu u MB<br />

ZC<br />

ZL<br />

2<br />

<br />

R R<br />

2<br />

1 2<br />

1<br />

1 Z C R<br />

ZL<br />

R2<br />

cosMB<br />

0,71


52 Câu VDC Hạt Nhân <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm<br />

Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t t T thì tỉ lệ đó là<br />

2 1<br />

3<br />

tỉ lệ giữa hạt nhân<br />

t 1<br />

A. k + 8 B. 8k C. 8k/3 D. 8k + 7<br />

1 6 3<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Cho phản ứng hạt nhân n Li H .<br />

0 3 1<br />

6<br />

Hạt nhân Li đứng yên, nơtron <strong>có</strong> động năng 2<br />

3<br />

3<br />

Kn<br />

MeV . Hạt và hạt nhân H 1<br />

bay ra theo các<br />

hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15 và 30<br />

. Lấy tỉ số<br />

giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi<br />

phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?<br />

A. Thu 1,66MeV. B. Tỏa 1,52MeV. C. Tỏa 1,66MeV. D.Thu 1,52MeV<br />

Câu 3. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22) Đồng vị phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán rã 14,3<br />

ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi q = 2,7.10 9 hạt/s. Hỏi kể <strong>từ</strong><br />

lúc bắt đầu tạo thành P 32 , sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N<br />

= 10 9 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ)<br />

A. 9,5 ngày B. 5,9 ngày C. 3,9 ngày D. Một giá trị<br />

khác<br />

Câu 4(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Cho prôtôn <strong>có</strong> động năng<br />

bắn phá hạt nhân Liti<br />

7<br />

Li 3<br />

KP<br />

2,25MeV<br />

đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, <strong>có</strong> cùng động<br />

năng và <strong>có</strong> phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc<br />

<br />

như nhau. Cho<br />

2<br />

biết m l,0073u; m 7,0142 u; m 4,0015u ; lu 931,5 MeV / c . Coi phản ứng không<br />

p Li X<br />

kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 39, 45<br />

B. 41,35<br />

C. 78,9<br />

D.<br />

<br />

là<br />

0<br />

83,07<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm<br />

nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm<br />

t t 2T<br />

2 1<br />

thì tỉ lệ đó là<br />

A. k 4 . B. 4k / 3 . C. 4k 3. D. 4k.<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Hạt nhân<br />

226<br />

8<br />

Ra<br />

t 1<br />

tỉ lệ giữa hạt<br />

<strong>có</strong> chu kì bán rã 1570 <strong>năm</strong><br />

phân rã thành 1 hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong<br />

<strong>năm</strong> thứ 786. Biết lúc đầu <strong>có</strong> 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng<br />

23 1<br />

số khối của chúng và N 6,02.10 mol .<br />

A<br />

20<br />

18<br />

14<br />

A. 2,529.10<br />

B. 1,88.10<br />

C. 3,896.10<br />

D.<br />

17<br />

3,896.10


Câu 7(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân<br />

9<br />

Be 4<br />

đứng yên để gây ra phản ứng<br />

p Be X Li . Biết động năng của các hạt p, X và<br />

1 9 4 6<br />

4 3<br />

lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần<br />

đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 45<br />

B. 60<br />

C. 90<br />

D. 120<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Đồng vị Na 24 phóng xạ với chu kì T =<br />

15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt<br />

đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg 24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian t thì tỉ số ấy bằng<br />

9. Tìm t ?<br />

A. t 4,83 giờ B. t 49,83 giờ C. t 54,66 giờ D. t 45,00<br />

giờ<br />

Câu 9(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia<br />

gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút. Sau 5 tuần điều trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phải <strong>chi</strong>ếu xạ<br />

trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên. Cho chu kỳ bán rã<br />

T 70 ngày và xem t


Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu<br />

210 Po<br />

nguyên chất,<br />

sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb bền với chu kì bán rã 138<br />

ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng<br />

của Pb và Po <strong>có</strong> trong mẫu là 0,4.<br />

A. 67 ngày B. 68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng<br />

vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8<br />

ngày được các thông số đo là 8g và 2g. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?<br />

A. 2 ngày. B. 4 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Ngày nay tỉ lệ của U 235 là 0,72% urani tự<br />

nhiên, còn lại là U 238 . Cho biết chu kì bán rã của chúng là 7,04.10 8 <strong>năm</strong> và 4,46.10 9 <strong>năm</strong>. Tỉ lệ<br />

của U 235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thành cách đây 4,5 tỉ <strong>năm</strong> là<br />

A. 32%. B. 23%. C. 46%. D. 16%.<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau<br />

trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 <strong>có</strong> các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa<br />

dung dịch AgNO 3 <strong>có</strong> các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám<br />

vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là<br />

bao nhiêu. Biết A Cu = 64, n Cu = 2, A Ag = 108, n Ag = 1:<br />

A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Tiêm vào máu bệnh nhân<br />

24<br />

11 Na<br />

3<br />

10cm<br />

3<br />

3<br />

dung<br />

dịch chứa <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 mol / lit. Sau 6h lấy 10cm máu tìm<br />

thấy<br />

8 24 24<br />

1,5.10 mol Na .Coi Na<br />

phân bố <strong>đề</strong>u. Thể tích máu của người được tiêm khoảng:<br />

A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Bắn một proton vào hạt nhân<br />

7<br />

3 Li<br />

đứng<br />

yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp<br />

o<br />

với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo<br />

đơn vị u bàng số khối của nó. Tỷ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là<br />

A. 4. B. 0,5. C. 2. D. 0,25.<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân<br />

của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với 1ne=1), T là chu kỳ<br />

bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t<br />

chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần<br />

trăm khối lượng ban đầu?<br />

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.


Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Người ta dùng proton <strong>có</strong> động năng<br />

W p<br />

2, 2MeV<br />

bắn vào hạt nhân đứng yên<br />

năng. Cho khối lượng các hạt là:<br />

. Động năng của mỗi hạt X là<br />

m<br />

p<br />

7<br />

3<br />

Li<br />

và thu được hai hạt X giống nhau <strong>có</strong> cùng động<br />

1,0073u;<br />

m 7,0144u;<br />

m 4,0015u;1<br />

u 931,5 MeV / c<br />

A. 4,81 MeV B. 12,81 MeV C. 9,81 MeV D. 6,81 MeV<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Cho chùm nowtron bắn phá đồng vị bền<br />

56<br />

56<br />

Mn ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng xạ <strong>có</strong> chu trì bán rã T = 2,5h và<br />

56<br />

25 25<br />

Mn<br />

25<br />

Mn<br />

56<br />

phát xạ ra tia . Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên<br />

25<br />

56<br />

56<br />

10<br />

tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử Mn . Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số<br />

giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là<br />

25<br />

Lo<br />

25<br />

10 <br />

11<br />

12<br />

12<br />

A. 1,25.10<br />

B. 3,125.10<br />

C. 6,25.10<br />

D. 2,5.10<br />

X<br />

11<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Hạt nhân Pôloni là chất phóng xạ , sau<br />

khi phóng xạ nó trở thành hạt nhân chì bền. Dùng một mẫu Po nào đó, sau 30 ngày, người ta thấy<br />

tỉ số khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng 0,1595. Tính chu kì bán rã của Po<br />

A. 69 ngày B. 138 ngày C. 97,57 ngày D. 195,19 ngày<br />

Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một nơtron <strong>có</strong> động năng<br />

bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng<br />

Wn<br />

2<br />

1,1 MeV<br />

n Li X He . Biết hạt nhân He bay ra<br />

1 6 4<br />

0 3 2<br />

vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là? Cho<br />

m 1,00866 u; m 3,0<strong>1600</strong> u; m 4,0016 u; m 6,00808 u .<br />

n X He Li<br />

A. 0,12 MeV & 0,18 MeV. B. 0,1 MeV & 0,2MeV.<br />

C. 0,18 MeV & 0,12 MeV. D. 0,2 MeV & 0,1 MeV.<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân<br />

Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm<br />

t t 3T<br />

2 1<br />

thì tỉ lệ đó là<br />

8k<br />

A. k 8 . B. 8k. C. . D. 8k 7 .<br />

3<br />

210<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Pôlôni Po 84<br />

là chất phóng xạ tạo<br />

206<br />

thành hạt nhân . Chu kì bán rã của là 140 ngày. Lúc đầu <strong>có</strong> một mẫu Pôlôni nguyên<br />

Pb 210<br />

Po<br />

82 84<br />

chất sau thời gian t = 420 ngày, người ta thu được 10,3g chì. Khối lượng chất<br />

210<br />

84 Po<br />

lúc đầu là<br />

A. 14g. B. 12,75g. C. 13g. D. 12g.<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân<br />

của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán


ã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51 ∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần<br />

trăm lượng ban đầu?<br />

A. 40% B. 50% C.60% D.70%<br />

210<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu Po nguyên chất <strong>có</strong><br />

khối lượng 1(g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành một hạt . Biết rằng trong một <strong>năm</strong> đầu nó<br />

3<br />

tạo ra 89,6cm khí Hêli ở (đktc). Chu kì bán rã của Po là ?<br />

A. 381,6 ngày. B. 154,7 ngày. C. 183,9 ngày. D. 138,1 ngày.<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t<br />

20phót , cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ<br />

đó <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t<br />

T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi<br />

lần <strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng<br />

tia như lần đầu ?<br />

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Biết đồng vị phóng xạ<br />

14<br />

C 6<br />

<strong>có</strong> chu kì bán rã<br />

5730 <strong>năm</strong>. Giả sử một mẫu gỗ cổ <strong>có</strong> độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng<br />

loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy <strong>từ</strong> cây mới chặt, <strong>có</strong> độ phóng xạ <strong>1600</strong> phân rã/phút.<br />

Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là<br />

A. 1910 <strong>năm</strong>. B. 2865 <strong>năm</strong>. C. 11460 <strong>năm</strong>. D. 17190 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Bình điện phân <strong>có</strong> anốt làm bằng kim loại<br />

của chất điện phân <strong>có</strong> hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2 A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì <strong>có</strong><br />

0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là<br />

A. niken B. sắt C. đồng D. kẽm<br />

1 6<br />

Câu 31(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Cho phản ứng hạt nhân n H 1 H .<br />

0 3<br />

6<br />

Hạt nhân đứng yên, nơtron <strong>có</strong> động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các<br />

Li 3<br />

H<br />

3 1<br />

hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng = 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số<br />

giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi<br />

phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?<br />

A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa l,6MeV. D. Thu<br />

1,52 MeV<br />

3 2<br />

.Câu 32(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Cho phản ứng hạt nhân: T D n .<br />

1 1<br />

Biết m T = 3,01605u; m D = 2,0141 lu; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; lu = 93 lMeV/c 2 . Năng<br />

lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là<br />

A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6MeV.<br />

3


Câu 33(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Một mẫu chất phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán rã T. Ở<br />

các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương<br />

ứng là H 1 và H 2 . số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> thời điểm t 1 đến thời điểm t 2<br />

bằng:<br />

H1 H<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H2<br />

T<br />

H1 H2<br />

T<br />

A. B. C. D.<br />

2 t t<br />

ln 2<br />

ln 2<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 1<br />

<br />

<br />

H H ln 2<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Chất phóng xạ Pôlôni (<br />

210<br />

Po 84<br />

) phóng xạ a<br />

206<br />

rồi trở thành chì ( Pb 82<br />

). Dùng một mẫu Pôlôni tinh khiết ban đầu <strong>có</strong> khối lượng là 1 g. Sau 365<br />

ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tại ra một lượng khí Heli <strong>có</strong> thể tích là V = 89,6 cm 3 ở điều kiện<br />

chuẩn. Chu kì bán rã của Pôlôni là<br />

A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày.<br />

2 2<br />

Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Cho phản ứng nhiệt hạch: D T n .<br />

1 1<br />

Biết m D = 2,0136u; m T = 3,0160u; m n = 1,0087u và m α =4,0015u. Nước tự nhiên <strong>có</strong> chứa<br />

0,015% nước nặng D 2 O. Nếu dùng toàn bộ đơteri <strong>có</strong> trong 0,5m3 nước để làm nhiên liệu cho<br />

phản ứng trên thì năng lượng thu được là<br />

A. 7,8.10 12 J B. 1,3.10 13 J C. 2,6.10 14 J D.<br />

5,2.10 15 J<br />

Câu 36(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Cho prôtôn <strong>có</strong> động năng 1,46 MeV bắn phá<br />

hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt α <strong>có</strong> cùng động năng. Biết m P = 1,0073 u; m Li =<br />

7,0142 u; m α = 4,0015 u và lu = 931,5 MeV/c 2 . Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt a sau<br />

phản ứng <strong>có</strong> giá trị bằng:<br />

A. 71,3°. B. 84,25°. C. 142,6°. D.<br />

168,5°.<br />

226<br />

Câu 37(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Hạt nhân Ra phóng xạ <br />

88<br />

biến thành<br />

222<br />

86<br />

Rn , quá trình phóng xạ còn <strong>có</strong> bức xạ . Biết động năng của hạt là K 4,54MeV , khối<br />

lượng các hạt tính theo đơn vị u là m 226,025406 ; m 222,017574 ; m 4,001505;<br />

Ra<br />

2<br />

m 0,000549 . Lấy 1u 931,5MeV / c , bỏ qua động lượng của photon . Bước sóng của tia <br />

là<br />

e<br />

12<br />

12<br />

12<br />

12<br />

A. 2,5.10 m B. 5.10 m C. 7,5.10 m D. 10.10 m<br />

Câu 38(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Ta dùng prôtôn <strong>có</strong> 2,0MeV vào nhân 7 Li<br />

đứng yên thì thu hai nhân X <strong>có</strong> cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV<br />

Rn


và độ hụt khối của hạt 7 2<br />

Li là 0,042lu. Cho 1u 931,5MeV / c ; khối lượng hạt nhân tính theo u<br />

xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:<br />

7<br />

7<br />

A. l,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.10 m/s. D. 1,93.10 m/s.<br />

Câu 39(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Thành phần đồng vị phóng xạ C 14 <strong>có</strong> khi<br />

trong khí quyển <strong>có</strong> chu kỳ bán rã là 5568 <strong>năm</strong>. Mọi thực vật sống trên Trái đất hấp thụ các bon<br />

dưới dạng CO 2 <strong>đề</strong>u chứa một lượng cân bằng C 14 . Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một<br />

mảnh xương nặng 18 g với tốc độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách<br />

đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xạ <strong>từ</strong> C 14 ở thực vật sống là 12 phân rã/phút.<br />

A. 5378,58 <strong>năm</strong> B. 5275,68 <strong>năm</strong> C.5168,28 <strong>năm</strong><br />

Câu 40(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Dưới tác <strong>dụng</strong> của bức xạ gamma ( ), hạt<br />

12<br />

nhân của cacbon C 4<br />

<strong>tách</strong> thành các hật nhân hạt He . Tần số của tia là 4.10 21 6 2<br />

Hz. Các hạt<br />

Hêli sinh ra <strong>có</strong> cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli.<br />

Cho m C =12,0000u; mHe = 4,0015u; u = 1,66.10 −27 kg; C =3.10 8 m/s; h = 6,625.10 −34 J.s<br />

A.4,56.10 −13 J. B. 7,56.10 −13 J. C. 5,56.10 −13 J. D. 6,56.10 −13<br />

J.<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng<br />

xạ, dùng tia Y để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì<br />

bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó <strong>có</strong> chu<br />

kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt ≪ T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần <strong>chi</strong>ếu xạ<br />

thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia Y như lần<br />

đầu?<br />

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên<br />

chất. Ở thời điểm t 1 người ta thấy <strong>có</strong> 75 % số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác. Ở<br />

thời điểm t2 trong mẫu chỉ còn lại 5 % số hạt nhân phóng xạ A chưa bị phân rã (so với số hạt ban<br />

đầu). Chu kỳ bán rã bán rã của chất đó là<br />

t1 t<br />

2<br />

t1 t<br />

2<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

A. T B. T C. T D. T <br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

Câu 43(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Biết 235 U <strong>có</strong> thể bị phân hạch theo phản<br />

1 235 139 94 1<br />

ứng sau:<br />

0<br />

n 92 U 53 I 39 Y 30<br />

n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U =<br />

234,99332u; m n = l,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93,89014u; luc 2 = 931,5 MeV. Nếu <strong>có</strong> một<br />

lượng hạt nhân 235u đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235u phân hạch theo<br />

phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân<br />

nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây<br />

chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu)<br />

A. 175,85MeV B. 11,08.1012MeV<br />

C. 5,45.1013MeV D. 8,79.1012MeV<br />

Câu 44(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Một người bệnh phải chạy thận bằng<br />

phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử <strong>dụng</strong> <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T = 40ngày. Trong lần


khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12 phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu<br />

nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau:<br />

Thời gian: 08h ngày 05/11/2012<br />

Thời gian: 08h ngày 20/11/2012<br />

PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc<br />

Minh)<br />

PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc<br />

Minh)<br />

Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được<br />

liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian<br />

điều trị mỗi lần.<br />

A. 15,24 phút B. 18,18 phút C. 20,18 phút D. 21,36 phút<br />

Câu 45(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia y để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó<br />

<strong>có</strong> chu kỳ bán rã T 4 tháng (coi t T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần<br />

<strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia <br />

như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi<br />

x 1 thì<br />

1<br />

e x<br />

A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút.<br />

Câu 46(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1<br />

còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ<br />

còn 5 %. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là<br />

A. 400 s. B. 50 s. C. 300 s. D. 25 s.<br />

Câu 47(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Pônôli<br />

x<br />

210<br />

(<br />

84Po)<br />

là chất phóng xạ phóng ra<br />

206<br />

tia α biến thành chì ( Pb) , chu kì bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và<br />

Po là 3?<br />

82<br />

A. 179 ngày B. 276 ngày C. 384 ngày D. 138 ngày<br />

Câu 48. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17) Hạt<br />

hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng:<br />

mα 4,0015u, mAl 26,97435u, mp<br />

29,97005u,<br />

dử hai hạt sinh ra <strong>có</strong> cùng tốc độ. Động năng của hạt n là<br />

α<br />

α Al P n.<br />

27 30<br />

13 15<br />

A. 0,9367 MeV B. 0,0138 MeV<br />

C. 0,8716 MeV D. 0,2367 MeV<br />

<strong>có</strong> động năng 3,1MeV đập vào<br />

Khối lượng các là hạt<br />

2<br />

m 1,008670u, 1u 931,5MeV/c . Giả<br />

n


Câu 49. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18)<br />

T D He X 17,6 MeV.<br />

3 2 4<br />

1 1 2<br />

Hêli<br />

Cho phản ứng hạt nhân:<br />

Tính năng lượng toả ra <strong>từ</strong> phản ứng trên khi tổng hợp được 2g<br />

23<br />

23<br />

A. 5,2976.10 MeV . B. 2,012.10 MeV .<br />

23<br />

24<br />

C. 52,976.10 MeV . D. 2,012.10 MeV .<br />

Câu 50. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó<br />

<strong>có</strong> chu kỳ bán rã T 4 tháng (coi t<br />

T)<br />

và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần<br />

<strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia <br />

như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi<br />

x 1<br />

x<br />

thì 1<br />

e x<br />

A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút.<br />

Câu 51(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Phân hạch một hạt nhân<br />

phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Số Avôgađrô<br />

phân hạch 1 gam<br />

235 U<br />

thì năng lượng tỏa ra bằng<br />

NA<br />

235 U<br />

6,023.10 mol <br />

23 1<br />

26<br />

20<br />

23<br />

23<br />

A. 5,13.10 MeV . B. 5,13.10 MeV . C. 5,13.10 MeV .D. 5,13.10 MeV .<br />

Câu 52(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20). Hạt nhân<br />

nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng<br />

gamma. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo<br />

m 0<br />

210<br />

Po 84<br />

trong lò<br />

. Nếu<br />

phóng xạ anpha thành hạt<br />

. Bỏ qua năng lượng hạt của photon<br />

m 0<br />

sau bốn chu kì bán rã là?<br />

A. 0,98m0<br />

B. 0,06m0<br />

C. 0,92m0<br />

D. 0,12m0<br />

Giải<br />

Câu 1 D<br />

Câu 2 A<br />

Câu 3 A<br />

Câu 4 D<br />

Câu 5 C<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7 C<br />

Câu 8 D<br />

Câu 9 C


Câu 10 B<br />

Câu 11 C<br />

Câu 12 C<br />

Câu 13 B<br />

Câu 14 B<br />

Câu 15 B<br />

Câu 16 A<br />

Câu 17 A<br />

Câu 18 A<br />

Câu 19C<br />

Câu 20 C<br />

Câu 21 C<br />

Câu 22 B<br />

Câu23 B<br />

Câu 24 D<br />

Câu 25 D<br />

Câu 26 C<br />

Câu 27 D<br />

Câu 28 A<br />

Câu 29 D<br />

Câu 30 C<br />

Câu 31. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ<br />

p<br />

H<br />

p<br />

pn<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm sin ta <strong>có</strong>: <br />

sin 30 sin15 sin135<br />

2 2<br />

2<br />

pH<br />

p<br />

pn<br />

<br />

<br />

2 2<br />

sin 30 sin 15 sin 135<br />

K<br />

0,067MeV<br />

2 3.K<br />

H<br />

4K<br />

Kn<br />

<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> tính chất p 2mK : <br />

2 2 2 1<br />

sin 30 sin 15 sin 135 KH<br />

MeV<br />

3<br />

1<br />

+ Năng lượng phản ứng: E KH KE Kn<br />

0,067 2 1,60MeV<br />

3<br />

Chọn đáp án A


Câu 32. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ hụt khối của phản ứng:<br />

m m m m m m<br />

<br />

T D n<br />

+ Năng lượng của phản ứng:<br />

ΔE = Δm.c 2 =0,01889u.c 2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 33. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

H1<br />

+ Tai thời điểm t<br />

1<br />

: H<br />

1<br />

.N1 N1<br />

<br />

H2<br />

+ Tại thời điểm t<br />

2<br />

: H .N2 N2<br />

<br />

+ Số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> t 1<br />

đến t 2 :<br />

H<br />

H<br />

<br />

1 2<br />

N N1 N2<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

1 2<br />

3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u<br />

<br />

H H T<br />

ln 2<br />

3<br />

+ Số hạt nhân a tạo thành: n 4.10 mo<br />

He<br />

0,0896<br />

22,4<br />

+ Ta thấy cứ một hạt nhân Pôlôni phóng xạ sẽ tạp ra một hạt nhân Heli nên, số hạt nhân Pôlôni<br />

đã phóng xạ:<br />

N n .N 4.10 N<br />

3<br />

He He A A<br />

m 1<br />

+ Số hạt nhân Pôlôni ban đầu: N<br />

0<br />

.NA NA<br />

A 210<br />

1 3 2<br />

+ Số hạt nhân Poloni còn lại: N N0 B 4.10 NA NA<br />

hạt<br />

210 2625<br />

N0<br />

25<br />

+ Lập tỉ số: <br />

N 4<br />

<br />

ln<br />

t<br />

<br />

N<br />

t<br />

+ Chu kì bán rã của Poloni: k <br />

<br />

2,644 T 138<br />

(ngày)<br />

T ln 2 2,644<br />

Chọn đáp án D<br />

N 0


Câu 35. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khối lượng nước: 0,5m 3 0,5.10 3 dm 3 0,5.10<br />

3 (lít)<br />

3 6<br />

Với nước thường 1 (lít) = 1kg nên m 0,5.10 kg 0,5.10 g<br />

<br />

<br />

+ Khối lượng nước nặng D 2 O:<br />

6<br />

mH2O<br />

0,015%m 0,015%.0,5.10 75g<br />

m 75<br />

2<br />

+ Số phân tử nước nặng D2O : ND2O N<br />

A<br />

.6,02.10 2, 2575.10<br />

A 2.2 16<br />

D O 23 24<br />

D2O<br />

+ Số hạt nhân Dotori<br />

N 2N 2.2, 2575.10 4,515.10<br />

D<br />

D2O<br />

24 24<br />

+ Từ phương trình phản ứng ta <strong>có</strong>: Số phản ứng nhiệt hạch xảy ra:<br />

N N 4,515010<br />

13 12<br />

+ Năng lượng tỏa ra trong 1 phản ứng: E 18,07MeV 18,07.1,6.10 2,89.10 J<br />

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dùng 0,5m 3 nước làm nhiên liệu:<br />

24 12 13<br />

E N<br />

pu. E Npu ND<br />

4,515.10 .2,89.10 1,31.10 J<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 36. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

+ Định luật bảo toàn động lượng: pp p<br />

1<br />

p2<br />

<br />

p p p 2p p cos <br />

pu<br />

2 2 2<br />

p 1 2 1 2<br />

2 P P P P <br />

+ Vì p p ;p 2mW cos <br />

1<br />

1<br />

2p<br />

d<br />

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:<br />

<br />

2m W 4m W m W 2m W<br />

4m W<br />

2m W<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

mP mLi 2m<br />

c WP<br />

mP mLi c WP<br />

2mc 2W<br />

W 9,3464MeV 2<br />

2<br />

→ Từ (1) và (2): cos 0,98 168,5<br />

Chọn đáp án D<br />

0<br />

<br />

D<br />

24<br />

<br />

Câu 37. Chọn đáp án B.<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

hc<br />

Ra Rn He <br />

226 222 4<br />

88 86 2<br />

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra:<br />

2<br />

E m 88m m 86m m c<br />

Ra e Rn e<br />

<br />

<br />

2<br />

0,005229uc<br />

4,8708 MeV


hc<br />

+ Mặt khác: E K<br />

KRn<br />

<br />

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />

m<br />

mv mRnvRn mK<br />

mRnKRn<br />

KRn KRn<br />

KK<br />

m<br />

4<br />

222<br />

hc<br />

<br />

K<br />

Rn<br />

.4,54 0,082MeV E K<br />

KRn<br />

6,625.10 .3.10<br />

<br />

13<br />

0.398.10<br />

34 8<br />

<br />

12<br />

5.10 m<br />

Chú ý 37<br />

Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân:<br />

Rn<br />

<br />

<br />

13<br />

0,2488MeV 0,398.10 J<br />

<br />

Nếu phản ứng <strong>có</strong> xét đến năng lượng của tia gamma thì ta <strong>có</strong>: sau <br />

Câu 38. Chọn đáp án C<br />

+ Ta <strong>có</strong> phương trình phản ứng: 1 H <br />

7 Li 2 4 X<br />

Độ hụt khối của phản ứng:<br />

<br />

<br />

1 3 2<br />

m 2m m m m 2. m 0,0187u 0<br />

X L1 P Li X<br />

2<br />

E m.c Ksau<br />

K<br />

truoc<br />

E K K<br />

Phản ứng tỏa năng lượng AE: E 0,0187.931,5 MeV 17,42MeV<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:<br />

2W E K 19, 42MeV<br />

dX<br />

2W<br />

m<br />

dX<br />

v <br />

Thay số vào ta được:<br />

Câu 39: ⇒ Chọn B<br />

P<br />

2W<br />

4u<br />

dX<br />

<br />

2<br />

mv<br />

WdX<br />

9,71MeV<br />

2<br />

2.9,71MeV 2.9,71<br />

c<br />

MeV<br />

4.931,5<br />

4.931,5<br />

c<br />

2<br />

8 7<br />

v 3.10 .0,072 2,16.10 m / s<br />

+Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng<br />

+Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/phút nên: H 0 = 12.18 = 216 phân rã/ phút<br />

+ Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ: H = 112 phân rã/phút<br />

T<br />

+Áp <strong>dụng</strong> công thức: H H 2 112 216.2<br />

<br />

Câu 40. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

t<br />

t<br />

5568<br />

⇒t = 5275,86 <strong>năm</strong><br />

truoc


12 4<br />

+ Phương trình phản ứng: 3 He <br />

6 2<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng:<br />

+ Thay số vào ta tính được:<br />

27 8<br />

3.4,0015.1,66.10 . 3.10<br />

<br />

3<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

41 Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

K<br />

He<br />

<br />

2<br />

h.f m .c <br />

3.m .c 3K<br />

2 2<br />

C He He<br />

2<br />

6,625.10 .4.10 12.1,66.10 . 3.10<br />

<br />

3<br />

34 21 27 8<br />

<br />

13<br />

KHe<br />

6,56.10 J<br />

t<br />

+ Lưọng tia γ phóng xạ lần đầu: <br />

N N 1 e N t<br />

1 0 0<br />

x<br />

t<br />

(áp <strong>dụng</strong> công thức gần đúng: Khi x 1 thì 1<br />

e x ở đây coi 1<br />

e t<br />

+ Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử <strong>dụng</strong><br />

lần đầu còn<br />

ln 2 T ln 2<br />

<br />

t T 2 2<br />

0 0 0<br />

N N e N e N .e<br />

ln 2 ln 2<br />

/ 2 t 2 /<br />

0 0<br />

<br />

/<br />

<br />

+ Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần này <br />

ln 2<br />

<br />

/<br />

2<br />

+ Do đó: t e t 1, 41.20 28,2 phút<br />

t N e 1 e N e t N<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 42. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ở thời điểm t 1 : người ta thấy <strong>có</strong> 60 % số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số<br />

t 1<br />

t<br />

<br />

1<br />

t<br />

T<br />

1<br />

ln 2,5 ln 2,5<br />

T<br />

hạt nhân còn lại là: N1 N<br />

0.2 40%N0 0, 4N0<br />

2 2,5 t1<br />

T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

+ Ở thời điểm t 2: trong mẫu chỉ còn lại 5 % số hạt nhân phóng xạ nên:<br />

t<br />

2<br />

T<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

N N .2 5% N 0,05N<br />

t 2<br />

t<br />

T<br />

2<br />

ln 20 ln 20<br />

2 20 t<br />

2<br />

T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

ln 20 ln 2,5 <br />

t<br />

2<br />

t1<br />

Lấy t 2 – t 1 ta được: t<br />

2<br />

t1<br />

T. 3T T <br />

ln 2 ln 2 <br />

3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 43. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:<br />

ΔE = (m U + m n - m I - m Y -3m n )c 2 = 0,18878uc 2 = 175,84857 MeV= 175,85 MeV<br />

+ Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là


1+2 + 4 + 8 + 16 = 31<br />

+ Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền <strong>từ</strong> 1010 phân hạch ban đầu: N = 31.10 10<br />

+ Năng lượng tỏa ra: E = N. ΔE =31.10 10 .175,85 = 5,45.10 13 MeV<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 44 C<br />

Câu 45 C<br />

Câu 46 B<br />

Câu 47 B<br />

Câu 48B<br />

Câu 49 C<br />

Câu 50 C<br />

Câu 51 C<br />

Câu52 C


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm đỉện trở 100 Ω, cuộn dây cảm thuần <strong>có</strong> độ tự<br />

cảm 100 (Ω) và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được . Điều chỉnh C để tổng điện áp (U R + U L +<br />

U C ) đạt giá trị cực đại, hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là<br />

A. 0,86. B. 0,70. C. 0,95. D.<br />

0,31.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái<br />

Thọ- <strong>2019</strong> ) Một học sinh xác định độ tự cảm L bằng cách<br />

đặt điện áp u = U 0 cosωt (U 0 không đổi, ω = 300 rad/s) vào<br />

hai đầu một đoạn mạch gồm <strong>có</strong> cuộn dây thuần cảm mắc<br />

2 2 2 2 2 1<br />

nối tiếp với biến trở R. Biết U 2U0 2U0L<br />

;<br />

2<br />

R<br />

trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ<br />

đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo<br />

được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của L là<br />

A. 5,44 H. B. 7,86 H.<br />

C. 9,76 H. D. 2,33 H.<br />

0,0175<br />

0,0135<br />

0,0095<br />

0,0055<br />

0,0015<br />

2<br />

U<br />

<br />

W<br />

<br />

10<br />

R<br />

0,00 1,00 2,00 3,00 4,00<br />

Hình 14<br />

6<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu 3: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái<br />

Thọ- <strong>2019</strong> ) Lần lượt đặt hai điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai<br />

đầu đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC (R là biến trở, L thuần<br />

u U cos V và<br />

cảm) mắc nối tiếp:<br />

1 01 1 1<br />

u U cos<br />

t <br />

V, người ta thu được đồ thị công<br />

2 02 2 2<br />

suất toàn mạch P1, P2 theo biến trở R như hình bên. Biết<br />

P1max<br />

3 U2<br />

R R 2R và . Tỉ số gần giá trị nào<br />

1 3 2<br />

P 2 U<br />

2max<br />

1<br />

R1R 2 3<br />

R R <br />

sau đây nhất?<br />

A. 0,96. B. 0,64.<br />

C. 0,46. D. 0,69.<br />

Câu4 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một mạch điện gồm điện<br />

trở thuần R = 50Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt<br />

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U√2cos100πt, với U không đổi. Đồ thị biểu<br />

diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U C theo C cho bởi hình bên. Công suất tiêu thụ của<br />

1 1<br />

mạch khi C<br />

là<br />

100<br />

P 1max<br />

P 2 max<br />

O<br />

P(W)<br />

P 2<br />

P 1<br />

Hình 14


A. 800W. B. 400W. C. 3200W. D. <strong>1600</strong>W.<br />

Câu 5: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một mạch điện AB gồm<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

4<br />

2.10<br />

C (F) mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u =<br />

<br />

100√2cos100πt (V). Điều chỉnh L = L 1 thì công suất tỏa nhiệt trên R cực đại và bằng 100 W,<br />

điều chỉnh L = L 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa 2 đầu đoạn mạch chứa L và R cực đại. Giá trị của<br />

L 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,41 H. B. 0,62 H. C. 0,52 H. D. 0,32 H.<br />

A. x = 2cos(20t)(cm). B. x = 4cos(20t + π/2)(cm).<br />

C. x = 4cos(20t)(cm). D. x = 2cos(20t + π/2)(cm).<br />

Câu 6: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong><br />

R<br />

) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cos(100πt + φ) (V) vào hai đầu A<br />

đoạn A R mạch như hình vẽ. Khi khóa K mở, độ lệch pha giữa điện<br />

áp hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn là φ 1 , điện áp hai đầu điện trở là<br />

Hình 14 K C<br />

U 1 . Khi khóa K đóng, các thông số trên lần luợt là φ 2 và U 2 . Biết A<br />

rằng 1 2 / 2 và U 1 = 2U 2 . Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

L<br />

AB khi khóa K mở là<br />

A. 0,894. B. 0,447.<br />

C. 0,866. D. 0,707.<br />

Câu 7: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái<br />

L R C<br />

Thọ- <strong>2019</strong> ) Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm ba phần tử RLC mắc A<br />

B<br />

M<br />

nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R = 50 Ω và tụ điện <strong>có</strong> dung<br />

kháng Z C = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay<br />

đổi đuợc. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện<br />

thế xoay <strong>chi</strong>ều ổn định <strong>có</strong> tần số f và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> u. Điều chỉnh L để cảm kháng là 125 Ω.<br />

Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch <strong>có</strong><br />

A. U AM tăng, I giảm. B. U AM giảm, I tăng. C. U AM tăng, I tăng. D.<br />

U AM giảm, I giảm.<br />

Câu8 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

ổn định <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 120 V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và<br />

cuộn cảm thuần L. Ở hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> mắc một khóa K. Khi K mở dòng điện qua mạch là


1<br />

4 2 cos100 ;<br />

6 <br />

cảm L và điện dung C <strong>có</strong> giá trị<br />

i t A khi K đóng thì dòng điện qua mạch là <br />

<br />

i2 4cos 100 t A . Độ tự<br />

A. 1 ; 1<br />

4<br />

4<br />

3 1<br />

3 10<br />

3 10<br />

H mF B. H;<br />

mF C. H; mF D. H;<br />

mF<br />

3<br />

10<br />

3<br />

3<br />

10 <br />

Câu9 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp<br />

u U 2 cost (U không đổi, <strong>có</strong> thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

2<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C nối tiếp, với CR 2 L . Điều chỉnh giá trị<br />

của ω để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây cực đại, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên hai đầu<br />

8<br />

tụ điện UC<br />

U . Hệ số công suất của đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

15<br />

A. 0,6. B. 0,72. C. 0,82. D. 0,65.<br />

Câu 10: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Nối hai đầu một máy phát<br />

điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát) vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì<br />

công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16 W. Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất<br />

tiêu thụ của đoạn mạch là 20W. Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch xấp xỉ<br />

A. 17,33 W. B. 23,42 W. C. 20,97 W. D. 21,76 W.<br />

Câu 11: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp<br />

<br />

u 80 2 cos100 t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tỉếp gồm điện trở 20√3 Ω cuộn<br />

4 <br />

cảm thuần và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Đỉều chỉnh điện dung đến giá trị C = C 0 để<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên gỉá trị C =<br />

C 0 , biểu thức cường độ dòng đỉện trong đoạn mạch là<br />

<br />

<br />

A. i 2cos100 t A .<br />

B. i 2 2 cos100<br />

t A<br />

6 <br />

6 <br />

<br />

<br />

C. i 2 2 cos100<br />

t A D. i 2cos100<br />

t A<br />

12 <br />

12 <br />

Câu 12: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một nông trại dùng các<br />

bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện<br />

năng được truyền đến nông trại <strong>từ</strong> một trạm phát, giá trị điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại trạm phát này là<br />

1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại <strong>có</strong> điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông<br />

trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa<br />

bòng đèn mà nông trại <strong>có</strong> thể sử <strong>dụng</strong> cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.<br />

Câu 13: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Điện năng được truyền đi<br />

<strong>từ</strong> một máy phát đến một khu dân cư bằng đường dây tải một pha, với hiệu suất truyền tải 90%.<br />

Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng 11% nhưng chưa <strong>có</strong> điều kiện nâng công suất máy


phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất của hệ<br />

thống không thay đổi. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là<br />

A. 11. B. 8. C. 9. D. 10.<br />

Câu 14: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định <strong>có</strong> RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ = π/6 so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t,<br />

điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u 100 3V<br />

và điện áp tức thời hai đầu điện<br />

trở R là u R = 100 V. Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là<br />

A. 200 V. B. 321,5 V. C. 173,2 V. D. 316,2 V.<br />

Câu 15: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch RLrC<br />

như hình vẽ. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi, tần số f không đổi vào hai<br />

đầu đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biễu điễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch<br />

phụ thuộc vào R khi K đóng và K mở. Công suất cực đại trên biến trở khi K mở gần giá trị nào<br />

sau đây nhất ?<br />

LC<br />

A. 69 W. B. 96 W. C. 100 W. D. 125 W.<br />

Câu16 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch<br />

bằng 0,25 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai<br />

đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> vẫn là 0,25A và dòng điện chậm pha π/6<br />

so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp<br />

thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A.<br />

2<br />

8 A B. 2<br />

4 A C. 2<br />

A D. 2A<br />

2


Câu 17: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Xét 4 mạch điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch<br />

(3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí<br />

nghiệm với một trong bốn mạch điện.<br />

* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không <strong>có</strong> dòng điện trong mạch.<br />

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> u = 100cos(ωt – π/3) V thì <strong>có</strong><br />

dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A. Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (<strong>có</strong><br />

thể) nào?<br />

A. mạch (1) và (4). B. mạch (2) và (4).<br />

C. mạch (2) và (3). D. Mạch (4).<br />

Câu 18: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một máy biến áp lí tưởng<br />

<strong>có</strong> hai cuộn dây D 1 và D 2 . Khi mắc hai đầu cuộn D1 vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

U thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu của cuộn D 2 để hở <strong>có</strong> giá trị là 8 V. Khi mắc hai đầu cuộn D 2<br />

vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu của cuộn D 1 để hở<br />

<strong>có</strong> giá trị là 2 V. Giá trị U bằng<br />

A. 8 V. B. 16 V. C. 6 V. D. 4 V.<br />

Câu19 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

với tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, điện trở thuần R và<br />

cuộn dây không thuần cảm L được mắc như hình vẽ (các vôn kế lý tưởng). Biết số chỉ cực đại<br />

của các vôn kế lần lượt là V 01 , V 02 , V 03 thỏa mãn 2 V01 V02 V03.<br />

Hệ số công suất của đoạn<br />

mạch AB là 0,5. Hệ số công suất đoạn mạch MB gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,7. D. 0,8<br />

Câu 20: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một học sinh làm thí<br />

nghiệm để đo điện dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp biến trở R với tụ điện C thành<br />

mạch điện AB, trong đó. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 10√2cos100πt (V) rồi<br />

tiến hành thay đổi biến trở thu được kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ.<br />

Với UC là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là


A. 168 μF. B. 110 μF. C. 170 μF. D. 106 μF.<br />

Câu 21: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt vào hai đầu đoạn<br />

chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy<br />

đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn mạch <strong>có</strong> dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên<br />

mạch là<br />

A. 10W B. 20W C. 30W D. 40W<br />

Câu 22: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng <strong>có</strong> giá trị<br />

e 1 , e 2 và e 3 . Ở thời điểm mà e 1 = 30 V thì e2 e3<br />

30V . Giá trị cực đại của e 1 là<br />

A. 40,2 V. B. 51,9V. C. 34,6 V. D. 45,1 V.<br />

Câu 23: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) <strong>Có</strong> ba phần tử gồm: điện<br />

trở thuần R; cuộn dây <strong>có</strong> điện trở r = 0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc<br />

vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> cường độ là I. Khi mắc nối tiếp<br />

ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên ba<br />

phần tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là<br />

A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.<br />

Câu 24: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch gồm điện<br />

trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ<br />

điện <strong>có</strong> giá trị lớn nhất, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L 2 thì<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện là


A. 99 V. B. 451 V. C. 457 V. D. 96 V.<br />

Câu25 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Điện năng được truyền <strong>từ</strong><br />

trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là<br />

80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải<br />

điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là<br />

A. 2,1. B. 2,2. C. 2,3. D. 2,0.<br />

Câu 26: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

u 100 2 cos100<br />

t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 , cuộn<br />

3 <br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 1 H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. V 1, V 2 và V 3 là các vôn<br />

kế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vốn kế <strong>có</strong> giá trị cực đại,<br />

giá trị cực đại này là<br />

A. 248 V. B. 284 V. C. 361 V. D. 316 V.<br />

Câu 27: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> bằng 0,25 A và biến <strong>thi</strong>ên cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp đó vào<br />

hai đầu hộp đen Y thì cường độ dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và biến <strong>thi</strong>ên trễ pha<br />

60° so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X, Y<br />

mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là<br />

A. 0,144 A B. 0,129 A C. 0,125 A D. 0,25 A.<br />

Câu 28: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp<br />

u 90 10 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở thuần R, tụ điện<br />

<strong>có</strong> dung kháng Z C = 50 Ω và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi. Khi Z L = Z L1 hoặc Z L =<br />

Z L 1<br />

155<br />

Ω thì điện áp trên cuộn cảm bằng nhau và bằng 270 V. Thay đổi L để điện áp hiệu<br />

3 3<br />

<strong>dụng</strong> hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này <strong>có</strong> giá trị gần nhất với<br />

A. 294 V B. 272 V C. 232 V D. 385 V


Câu 29: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

tần số f và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu R đạt giá trị cực đại là U Rm thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện<br />

là U 1C , với U 1C = 0,5U Rm . Nếu điều chỉnh C để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện đạt giá trị<br />

Ucm<br />

cực đại U Cm thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu điện trở là U 2R . Tỷ số<br />

U<br />

là<br />

A. 1,24 B. 2,5 C. 1,75 D. 2,24<br />

Câu 30: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch AB gồm<br />

điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C theo<br />

thứ tự đó mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn cảm; N là điểm nối giữa cuộn cảm và<br />

tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần sô không đổi.<br />

Cho L thay đổi, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch AN và MN thay đổi theo đồ thị như hình<br />

vẽ. Khi L = L 1 + L 2 thì hệ số công suất của mạch là<br />

2R<br />

A. 0,96 B. 0,36 C. 0,53 D. 0,86<br />

Câu 31: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Điện năng được truyền <strong>từ</strong><br />

một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu<br />

thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và <strong>có</strong> hệ số công suất luôn<br />

bằng 0,8. Để tăng hiệu suất truyền tải <strong>từ</strong> 80% lên 90% thì cần tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở trạm phát<br />

điện lên<br />

A. 1,46 lần B. 1,38 lần C. 1,41 lần D. 1,33 lần<br />

Câu 32: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một trạm phát điện truyền<br />

đi với công suất 100 kW, điện trở đường dây tải điện là 8 Ω. Điện áp ở hai đầu trạm là 1000V.<br />

Nối hai cực của trạm với một biến thế <strong>có</strong> tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp N 1 /N 2 =<br />

0,1. Cho rằng hao phí trong máy biến áp không đáng kể, hệ số công suất máy biến áp bằng 1.<br />

Hiệu suất tải điện của trạm khi <strong>có</strong> máy biến áp là<br />

A. 99% B. 90% C. 99,2% D. 92%


Câu33 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến<br />

trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi U RL là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch gồm<br />

R và L, U C là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sư phụ thuộc<br />

của U RL và U C theo giá trị biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu<br />

biến trở <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 160 V B. 180 V C. 120 V D. 140 V<br />

Câu 34: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp u =<br />

<br />

40cos100<br />

<br />

<br />

t 6 <br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C thay đổi được. Khi C = C 0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp cực<br />

đại giữa hai đầu đoạn mạch AN là 80 V. Khi C = 0,5C 0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện<br />

là<br />

<br />

A.<br />

C<br />

40 3 cos100 ( )<br />

2 <br />

u t V B. <br />

<br />

C.<br />

C<br />

20 3 cos100 ( ).<br />

2 <br />

u 20 3 cos 100 t ( V )<br />

u t V D. <br />

C<br />

u 40 3 cos 100 t ( V ).<br />

Câu35 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp<br />

<br />

u 80cos100t<br />

<br />

4<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20√3 Ω, cuộn cảm<br />

<br />

thuần và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = Co để điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 80√2 V. Giữ nguyên giá trị C = Co,<br />

biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

A. i 2cos 100 A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

C. i 2 2cos 100 A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

B. i 2 2cos 100 A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

D. i 2cos 100 A


Câu36 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp<br />

u U 2cos t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điên và<br />

một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi<br />

K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là<br />

A. 193,2V B. 187,1V C. 136,6V D. 122,5V<br />

Câu 37: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần<br />

và tụ điện mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện là 40√3 V và trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ 1 . Khi C<br />

= C 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện là 40√3 V và trễ pha hơn so với điện áp hai đầu<br />

đoạn mạch một góc φ 2 = φ 1 + π/3. Khi C = C 3 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện đạt cực đại<br />

và công suất bằng 50 % công suất cực đại của mạch. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong><br />

giá trị<br />

A. 80√2 V. B. 40 V. C. 40√2 V. D. 80 V.<br />

Câu 38: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một học sinh làm thí<br />

nghiệm để đo điện dung của tụ điện. Học sinh này mắc nối tiếp biến trở R với tụ điện C thành<br />

mạch điện AB. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 10√2cos100πt (V) rồi tiến hành<br />

thay đổi biến trở thì thu được kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ, với UC<br />

là điện áp hai đầu tụ điện. Giá trị của điện dung C là<br />

A. 168 μF. B. 170 μF. C. 106 μF. D. 110 μF.<br />

Câu 39: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một trạm hạ áp cung cấp<br />

điện cho một xưởng sản xuất để thắp sáng các đèn dây tóc cùng loại <strong>có</strong> hiệu điện thế định mức<br />

220 V mắc song song. Nếu dung 500 bóng thì tất cả <strong>đề</strong>u sáng bình thường. Nếu dùng 2500 bóng<br />

thì công suất hao phí tăng lên 9 lần. Coi dòng điện luôn cùng pha với điện áp, hiệu điện thế nơi<br />

trạm phát cung cấp luôn không đổi. Hiệu suất truyền tải điện lúc đầu <strong>có</strong> giá trị gần nhất là


A. 90%. B. 85%. C. 60%. D. 95%.<br />

Câu 40: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 150 2 cos100<br />

t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong><br />

độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C<br />

của dung kháng Z C (Ω) của tụ và tổng trở Z (Ω) của mạch AB. Khi dung kháng của tụ là Z C1 thì<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là<br />

A. 300 V. B. 200 V. C. 224,5 V. D. 112,5 V.<br />

Câu41 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp u 90 2 cos100<br />

(t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần 80 Ω, cuộn dây<br />

<strong>có</strong> điện trở trong 10 Ω và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi. Khi thay đổi C thì thấy điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C sẽ<br />

A. đạt giá trị cực tiểu là 10 V. B. đạt giá trị cực đại là 10 V.<br />

C. luôn luôn tăng. D. luôn luôn giảm.<br />

Câu 42: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Bằng đường dây truyền<br />

tải một pha , điện năng <strong>từ</strong> 1 nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến 1 khu tái định cư. Biết rằng nếu<br />

tăng điện áp truyền đi <strong>từ</strong> U đến 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng <strong>từ</strong> 36<br />

lên 144. Biết rằng chỉ <strong>có</strong> hao phí trên đường dây là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ điện năng như<br />

nhau. Khi điện áp truyền đi là 3U, nhà máy cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 324 hộ dân. B. 252 hộ dân. C. 180 hộ dân. D. 164 hộ dân.<br />

Câu 43: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω thay đổi thì một giá trị ω0<br />

làm cho cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch đạt giá trị cực đại là I max và hai giá trị ω 1 và ω 2 với ω 1 <br />

ω 2 = 60π (rad/s) thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch <strong>đề</strong>u bằng<br />

của cuôn dây là<br />

I<br />

max<br />

2<br />

. Biết R = 60 Ω. Độ tự cảm<br />

A. 2 H<br />

<br />

B. 1 H<br />

<br />

C. 3 H<br />

<br />

D. 4 H


Câu 44: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn<br />

một phần sự phụ thuộc điện áp u MB giữa hai điểm M, B theo thời gian khi k mở và k đóng. Biết<br />

điện trở R = 2r. Giá trị của U là<br />

A. 193,2 V. B. 187,1 V. C. 136,6 V. D. 122,5 V.<br />

Câu 45: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Bằng một đường dây<br />

truyền tải, điện năng <strong>từ</strong> một nhà máy phát điện nhỏ <strong>có</strong> công suất không đổi được đưa đến một<br />

xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp <strong>có</strong> tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và<br />

cuộn sơ cấp là 5 thì tại nơi sử <strong>dụng</strong> sẽ cung cấp đủ điện năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng<br />

máy biến áp <strong>có</strong> tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử <strong>dụng</strong> cung cấp<br />

đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ<br />

điện năng cho bao nhiêu máy?<br />

A. 90. B. 100. C. 85. D. 105.<br />

Câu 46: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện.<br />

Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ<br />

của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị R 1 và R 2 là<br />

A. 50 Ω và 100 Ω. B. 200 Ω và 50 Ω. C. 50 Ω và 200 Ω. D. 100 Ω và 50 Ω.<br />

Câu 47: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một động cơ điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện trở dây cuốn là 32 Ω, mạch điện <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 200 V thì sản ra công suất cơ<br />

học 43 W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9 và công suất hao phí nhỏ hơn công suất cơ<br />

học. Cường độ dòng hiệu <strong>dụng</strong> chạy qua động cơ là<br />

A. 0,25 A. B. 5,375 A. C. 0,225 A. D. 17,3 A.<br />

Câu 48: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện gồm R, L<br />

và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây <strong>có</strong> điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi, tần số f = 50 Hz. Cho điện dung C thay đổi người ta thu<br />

được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện UrLC với điện<br />

dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r <strong>có</strong> giá trị bằng


A. 50 Ω. B. 30 Ω. C. 90 Ω. D. 120 Ω.<br />

Câu 49: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một đoạn mạch RLC nối<br />

tiếp được mắc vào hai cực của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> rôto là một nam châm điện<br />

<strong>có</strong> một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây máy phát. Khi rôto quay với tốc độ n 1 (vòng/s)<br />

hoặc n 2 (vòng/s) thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch <strong>có</strong> giá trị bằng nhau và đồ thị biểu diễn suất<br />

điện động xoay <strong>chi</strong>ều do máy phát ra theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc<br />

độ n 0 (vòng/s) thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch đạt cực đại. Giá trị n 0 gần giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 41 (vòng/s). B. 59 (vòng/s). C. 61 (vòng/s). D. 63 (vòng/s).<br />

Câu 50: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho mạch điện gồm điện<br />

trở, tụ điện và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp trong đó L <strong>có</strong> thể thay đổi được. Hiệu<br />

điện thế hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch là U = 100V. Khi L = L 1 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt<br />

giá trị cực đại U Lmax và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn dòng điện là α (0 < α <<br />

3<br />

π/2). Khi L = L 2 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng U<br />

Lmax<br />

và hiệu điện thế hai đầu đoạn<br />

2<br />

mạch nhanh pha hơn dòng điện là 0,25α. U Lmax <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 120V. B. 190V. C. 155V. D. 220V.<br />

Câu 51: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho đoạn mạch AB gồm<br />

đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

đoạn mạch MB <strong>có</strong> cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u<br />

L<br />

= U√2cosωt (V). Biết R r điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu MB lớn gấp n = √3 lần điện<br />

C<br />

áp giữa hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 0,087. B. 0,755. C. 0,866. D. 0,975.<br />

Câu 52: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cần truyền tải công suất<br />

điện P với điện áp nhất định <strong>từ</strong> nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn <strong>có</strong> đường kính dây là


d. Thay thế dây truyền tải bằng một dây khác <strong>có</strong> cùng chất liệu nhưng đường kính 2d thì hiệu<br />

suất truyền tải là 91%. Biết hệ số công suất bằng 1. Khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây<br />

cùng chất liệu nhưng <strong>có</strong> đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là<br />

A. 92% B. 94% C. 95% D. 96%<br />

Câu 53: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đoạn mạch AB gồm hai<br />

đoạn mạch AM và MB nối tiếp:<br />

+ Đoạn mạch AM chứa hai phần tử X, Y mắc nối tiếp (trong đó X, Y <strong>có</strong> thể là điện trở thuần R,<br />

cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C).<br />

+ Đoạn mạch MB chứa điện trở thuần 30Ω và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 0,3 H mắc nối tiếp.<br />

<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz ta thu được đồ thị biểu diễn<br />

sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hai đầu đoạn mạch<br />

MB như hình vẽ. Các phần tử X và Y là<br />

0,9 2<br />

A. R 90 2 ; C F.<br />

B.<br />

<br />

0,9<br />

R 90 ;<br />

C F<br />

<br />

3<br />

3<br />

10<br />

10<br />

C. R 90 2 ;<br />

C F<br />

D. R 90 ;<br />

C F<br />

9 2<br />

9<br />

Câu 54: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đoạn mạch AM nối tiếp<br />

1<br />

với MB, trên AM <strong>có</strong> cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r = 5Ω và hệ số tự cảm L H trên MB<br />

20<br />

3<br />

10<br />

gồm R = 10Ω nối tiếp với tụ <strong>có</strong> điện dung C F đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện<br />

<br />

thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và tần số 50 Hz. Tại thời điểm t điện áp tức thời<br />

trên AM là 10V thì điện áp tức thời trên MB là 20 V. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 100 V. B. 100√2 V. C. 10√10 V. D. 20√5 V.<br />

Câu 55: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu<br />

điện thế xoay <strong>chi</strong>ều u = 200√2 cosωt V, với ω <strong>có</strong> thể thay đổi đượC. Khi ω = ω 1 = 100π rad/s thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> là 1A. Khi ω = ω 2 = 3ω 1 thì dòng điện trong mạch cũng <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 1A. Tính hệ<br />

số tự cảm của cuộn dây<br />

A. 1,5/π H B. 2/π H C. 0,5/π H D. 1/π H


Câu56 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một đoạn mạch xoay<br />

<strong>chi</strong>ều gồm một điện trở R, một cuộn thuần cảm <strong>có</strong> hệ số tự cảm thay đổi đượcvà một tụ điện C<br />

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos t<br />

( V ). Điều chỉnh<br />

hệ số tự cảm của cuộn tự cảm thì đồ thị tổng trở Z của đoạn mạch biến <strong>thi</strong>ên theo cảm kháng ZL<br />

của cuộn cảm được mô tả như hình vẽ. Giá trị Z 1 của tổng trở là<br />

0<br />

A. 50Ω. B. 120 Ω C. 80Ω. D. 70Ω.<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1 Đáp án C<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> công thức độc đáo đã được chứng minh:<br />

1<br />

Khi C thay đổi để UR UL UC thì 1<br />

3tan <br />

max<br />

RL<br />

tan <br />

1 1 1<br />

tan 0<br />

cos<br />

0<br />

cos arctan 0,95<br />

Z <br />

L<br />

1 2.<br />

3 <br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

R<br />

* Chứng minh công thức <strong>bài</strong> toán C thay đổi để tổng điện áp <br />

đại:<br />

C thay đổi Z C đóng vai trò là biến số. Xuất phát <strong>từ</strong> công thức<br />

U<br />

U U U R Z Z U.<br />

<br />

L C<br />

R L C L C<br />

Z 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

0<br />

R Z Z<br />

<br />

2<br />

U U U đạt cực<br />

R L C


R ZL<br />

ZC<br />

+ Đặt y UR UL UC<br />

y U. 1<br />

2<br />

2<br />

R Z Z<br />

Z<br />

Z<br />

R<br />

Z Z R tan <br />

<br />

ZC<br />

ZL<br />

R tan <br />

<br />

<br />

L C L C<br />

tan <br />

2<br />

L<br />

+ Thay (2) vào (1):<br />

R Z Z R 2Z R tan U<br />

<br />

L C L<br />

y U. U. R 2Z<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

cos R sin<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

R R tan R<br />

<br />

<br />

2 2<br />

U R 2ZC<br />

R R<br />

y cos ; tan <br />

R R 2Z<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

L<br />

<br />

<br />

+<br />

y<br />

max 0 max<br />

2 2<br />

<br />

U R 2ZL<br />

R 1<br />

y khi 1<br />

2 tan RL<br />

R<br />

tan <br />

0<br />

L<br />

y được biến đổi về dạng góc như sau: <br />

max<br />

<br />

0<br />

được đưa về dạng đại số như sau:<br />

1 R R 2Z<br />

R<br />

tan Z Z R R 2Z<br />

Kết quả:<br />

2<br />

2Z <br />

2<br />

ymax<br />

U 1 1 U 1 2 tan RL<br />

1<br />

R <br />

2<br />

L<br />

1 2 tan RL ZC0 ZL<br />

0 L C0 L<br />

* Viết dưới dạng đại số: U U U <br />

R L C max<br />

2 2<br />

<br />

U R 2ZL<br />

R<br />

với<br />

R<br />

Z<br />

C0<br />

2<br />

R<br />

<br />

R 2Z<br />

L<br />

Z<br />

L<br />

1<br />

khi 1<br />

2 tan RL<br />

tan <br />

* Viết dưới dạng góc: U U U U 1 2 tan 2<br />

R L C max<br />

RL<br />

Câu 2. Đáp án A<br />

2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 <br />

+ U 2U0 2U0L U 2U<br />

2 0 1<br />

Z<br />

L.<br />

2 <br />

R<br />

R <br />

1<br />

2 ; U 10 : 0,0055 2.10 : 0,0095<br />

R <br />

2 <br />

+ Trên đồ thị ta chọn hai điểm: <br />

6 6<br />

<br />

0


2 2 6<br />

0,0055 <br />

2 1<br />

Z<br />

L.1.10<br />

<br />

U0<br />

<br />

2 6<br />

2 2 6 0,0055 1<br />

Z<br />

L.10<br />

0,0095 <br />

2 1 Z<br />

L.2.10 Z<br />

2 6 L<br />

1633<br />

<br />

<br />

U0 0,0095 1<br />

Z<br />

L.2.10<br />

ZL<br />

1633<br />

+ L 5, 44 H<br />

300<br />

Câu 3. Chọn đáp án D<br />

R 3<br />

Z<br />

LC1;R 2<br />

ZLC2<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

U U1 3 U2 U1<br />

3 ZLC1 3 R<br />

3<br />

Pmax P<br />

1max<br />

. . 1<br />

2<br />

2ZLC 2ZLC1 2 2ZLC2 U2 2 ZLC2 2 R<br />

2<br />

1 1 2 1 1 2 1 1 3<br />

+ Tại R R P P 2<br />

<br />

U R U U R U U<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

1 1 2max 2 2 2 2 2 2<br />

R1 ZLC1 2ZLC2 R1 R<br />

3<br />

2R<br />

2<br />

U2 2.R<br />

2.R1<br />

R<br />

R<br />

+ Từ (1) và (2):<br />

2 2<br />

R1 R<br />

3<br />

3R<br />

3<br />

3 5<br />

R R 3R R R R<br />

2R R 2R 2<br />

2 1 2<br />

2 2<br />

1 3 1 3 1 3<br />

+ Mà<br />

3 5 R 4<br />

R R 2R R R 2R<br />

2 R 5 5<br />

3<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2 <br />

+ Kết hợp với (1):<br />

U1 3 4 U1<br />

. 0,68<br />

U 2 5 5 U<br />

2 2<br />

Câu 4.A<br />

C thay đổi để U C đạt cực đại thì<br />

Z<br />

C1<br />

2 2<br />

ZL<br />

R 1<br />

125 ZL<br />

100<br />

Z C<br />

L<br />

1 1<br />

Khi C thì ZC<br />

100<br />

Z<br />

100<br />

Mạch xảy ra cộng hưởng<br />

L<br />

2 2<br />

U 200<br />

P Pmax<br />

800 W.<br />

R 50<br />

Câu 5 A<br />

Ta <strong>có</strong>: Z C = 50 Ω.<br />

Khi L = L 1 thì ta <strong>có</strong>:<br />

Tại L = L 2 thì ta <strong>có</strong>:<br />

P<br />

Max<br />

2 2<br />

U<br />

U<br />

100 R 100 .<br />

R<br />

100


ZC<br />

Z 4R<br />

50 50 4.100<br />

U<br />

RLmax Z<br />

L2<br />

<br />

2 2<br />

25 25 17 L 0, 41 H .<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Như vậy ta thấy cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau, ta <strong>có</strong>:<br />

Z<br />

R<br />

Z<br />

Z<br />

R<br />

<br />

<br />

L L C<br />

2<br />

tan d .tanm 1 . 1 R ZL ZC ZL<br />

1<br />

U U<br />

U 2U I R 2I R I 2I 2 Z 2Z<br />

Z Z<br />

+<br />

1 2<br />

m d m d d m<br />

m d<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

L<br />

2<br />

L C L<br />

4 4<br />

L C<br />

R Z R Z Z R Z R Z Z<br />

<br />

2 2<br />

3R 4 ZL ZC ZL<br />

0 2<br />

Kết hợp (1) với (2)<br />

2<br />

2<br />

R <br />

2 2 2 4 4<br />

3R 4<br />

ZL 0 3R ZL 4R ZL<br />

0<br />

ZL<br />

<br />

4 2<br />

ZL ZL ZL<br />

3 4 0 2 ZL<br />

2R ZC<br />

2,5R<br />

R R <br />

R<br />

R<br />

cos<br />

0,894<br />

m<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

Câu 7. Chọn đáp án A<br />

+ Ban đầu Z 125 Z => Mạch đang <strong>có</strong> tính cảm kháng.<br />

L<br />

+ Tăng L => Z<br />

L<br />

tăng => Z<br />

C<br />

L<br />

C<br />

<br />

Z tăng => Z tăng => I giảm.<br />

+Mạch RLC <strong>có</strong> L thay đổi,<br />

U<br />

L<br />

cực đại khi và chỉ khi:<br />

Z<br />

L<br />

2 2<br />

R ZC<br />

125<br />

Z<br />

C<br />

+Như vậy ban đầu UL đang cực đại.<br />

Như vậy ban đầu L đang ở giá trị để UL max => Tăng L thì UL giảm (hay UAM giảm)<br />

Câu 8 B<br />

Khi K mở thì mạch gồm R, L, C nối tiếp.<br />

Khi K đóng thì mạch chỉ gồm R, C.


Z<br />

1<br />

U<br />

120<br />

30<br />

I 4<br />

<br />

1<br />

30 <br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

L C L C<br />

Z R Z Z R Z Z<br />

U 120<br />

2 2 2<br />

Z2<br />

30 2 R (30 2) Z C<br />

I 2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

30 Z Z 30 2 Z<br />

2 2<br />

L C C<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

L C<br />

<br />

Z 2Z Z 900 0 (1)<br />

Thử đáp án ta nhận thấy với Z C = 30 Ω => Z L = 30 Ω. Vậy<br />

khác không thỏa mãn.<br />

Câu 9.C<br />

Chuẩn hóa U = 1<br />

Ta <strong>có</strong><br />

U<br />

Lmax<br />

khi ω thay đổi<br />

U U U U <br />

15<br />

tan <br />

2 2 2 17<br />

L C L<br />

RC<br />

1<br />

.tan <br />

2<br />

UC U C<br />

U<br />

L<br />

1 4<br />

. U<br />

R<br />

<br />

U U 2 5<br />

R<br />

R<br />

4<br />

R<br />

cos 5 0,8.<br />

Z<br />

2 2<br />

4 17 8 <br />

<br />

5 15 15 <br />

Câu 10.C<br />

Ta <strong>có</strong>: E = ωΦ = 2πfΦ = 2π.np.Φ => E tỉ lệ thuận với n.<br />

Z L = ωL = 2πf.L = 2π.np.L => E tỉ lệ thuận với n.<br />

E<br />

E<br />

2<br />

1<br />

E<br />

E<br />

3<br />

1<br />

2n<br />

2<br />

n<br />

3n<br />

3.<br />

n<br />

Z 2 Z ; Z 3Z<br />

L2 L1 L3 L1<br />

E<br />

P R I R P R<br />

2 2<br />

2<br />

EU<br />

. . .<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

R ZL<br />

E<br />

3 1<br />

L H; C mF . Các đáp án<br />

10<br />

3


2<br />

<br />

E<br />

2<br />

2<br />

P RI R Z<br />

2<br />

P E Z E R Z<br />

. <br />

P E Z E R Z<br />

2 2 2 2<br />

2 2 1 2 L1<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 1 L2<br />

20 R Z 4<br />

2 . <br />

17 11<br />

2 2<br />

2 L1<br />

2 2<br />

R Z<br />

2 2<br />

L1<br />

R ZL2<br />

P E Z E R Z<br />

P E Z E R Z<br />

2 2 2 2 2<br />

3 3 1 3<br />

L1<br />

. <br />

2 2 2 2 2<br />

1<br />

1 3 1<br />

<br />

L3<br />

4 <br />

1<br />

Z<br />

P <br />

3<br />

Câu 11.C<br />

Cách 1:<br />

2<br />

L1<br />

2 11<br />

16.3 .<br />

<br />

20,97<br />

4 2 2<br />

3 ZL<br />

1<br />

<br />

11<br />

<br />

<br />

Khi C thay đổi để U Cmax ta <strong>có</strong><br />

U<br />

max<br />

C<br />

Z<br />

U<br />

80 SHIFT SOLVE ZL<br />

3<br />

160 <br />

Z<br />

0<br />

4<br />

L<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

C<br />

1<br />

1<br />

Z<br />

Z<br />

C 0<br />

<br />

4<br />

3<br />

Z<br />

L<br />

C 0 C 0<br />

W<br />

2 2<br />

20 3 ZL<br />

R Z 4<br />

Z Z Z 60 Z 80<br />

2 2<br />

L<br />

C 0 L L C 0<br />

Z<br />

L<br />

3 ZL<br />

<br />

80 2 <br />

u<br />

4 <br />

i 2 2 <br />

Z 20 3 (60 80 i)<br />

12<br />

Cách 2:<br />

max U<br />

80 1 1 <br />

UC<br />

160 sin0 0 0<br />

u<br />

<br />

sin0 sin0<br />

2 2 6 12<br />

<br />

U0<br />

80 2 1 <br />

<br />

I0 cos 0<br />

.cosarcsin 2 2 2 2 cos100 ( )<br />

20 3<br />

2<br />

i t V<br />

R<br />

<br />

12 <br />

Câu 12 D<br />

*Gọi công suất phát là P 0 , số bóng đèn điện là n thì khi đó<br />

2 2<br />

P0 P0<br />

P0 Ptt<br />

P 200n P 200 n R. 200 n .20<br />

2 6<br />

U 10


20P 10 P 200.10 n 0 10 4.20.200.10 n 0<br />

n 62,5.<br />

Câu 13.D<br />

2 6 6 12 6<br />

0 0<br />

Từ công thức tính phần trăm hao phí:<br />

P<br />

RP U<br />

h 1 H <br />

1<br />

H<br />

2 1<br />

2<br />

P U U1 1<br />

H<br />

2<br />

(1)<br />

Ptt<br />

1<br />

H1<br />

<br />

P<br />

<br />

P P 0,11P 1,11P<br />

H<br />

2<br />

<br />

P P P<br />

tt 2 tt1 tt1<br />

tt<br />

H 1,11H<br />

0,999<br />

2 1<br />

Thay vào<br />

U<br />

2<br />

1<br />

0,9 N2 U<br />

2<br />

10 10.<br />

U 1<br />

0,999 N U<br />

1 1 1<br />

Chú ý: P tt công suất tiêu thụ.<br />

Câu 14 D<br />

U 1 U<br />

tan<br />

U <br />

6 U 3 3<br />

0LC<br />

0R<br />

0LC<br />

R<br />

u<br />

LC<br />

2 2 2<br />

2<br />

u <br />

LC<br />

u 100 3 <br />

R<br />

100 <br />

uR<br />

1 1.<br />

U0LC U <br />

<br />

0R U0R<br />

/ 3 <br />

U0R<br />

<br />

U0R<br />

316 V.<br />

Câu 15.D<br />

Từ đồ thị ta <strong>có</strong>:<br />

U<br />

rU<br />

P ( R r). P 0<br />

( R r)<br />

Z r Z<br />

2 2<br />

R0<br />

2 2 0 2 2<br />

LC<br />

LC<br />

(Đường trên khi K mở, đường dưới là khi K đóng).<br />

2<br />

U<br />

R 200 Z P U 2 Z . P 200V<br />

2 C 2max C 2max<br />

2ZC


2 2<br />

U<br />

200<br />

R1 50 ZL<br />

ZC<br />

r P1max<br />

200 <br />

2( R r) 2(50 r)<br />

r 50<br />

1<br />

P R r Z r ( r R ) 50 5<br />

2 2 2 2<br />

R max 0 LC<br />

1<br />

2<br />

U<br />

P R max<br />

124 W.<br />

2( R r)<br />

<br />

Câu16: Chọn đáp án A.<br />

0<br />

*Khi mắc vào hộp X:<br />

Z<br />

X<br />

U 220<br />

880<br />

I 0, 25<br />

*Khi mắc vào hộp Y:<br />

Z<br />

X<br />

U 220<br />

880<br />

I 0, 25<br />

*Khi hộp X và Y mắc nối tiếp với nhau , vẽ giản đồ vectơ trượt.<br />

Từ giản đồ suy ra ΔAMB vuông cân tại M.<br />

U 220<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

100 2 V<br />

2 2<br />

Cường độ dòng điện lúc này:<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

110 2 2<br />

I Z<br />

Z<br />

880 8<br />

X<br />

Y<br />

Câu 17: Chọn đáp án D.<br />

A<br />

Thí nghiệm 1. Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện không đổi thì không <strong>có</strong> dòng điện trong<br />

mạch tức là đoạn mạch đó chắc chắn chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Loại mạch (1).


thì <strong>có</strong><br />

3 <br />

<br />

. Đoạn mạch này <strong>có</strong> i trễ hơn u một góc 6<br />

* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> u 100cos<br />

t V<br />

<br />

<br />

dòng điện chạy qua mạch là i 5cost A<br />

2 <br />

nên đoạn mạch <strong>có</strong> tính cảm kháng nên loại mạch (2) vì mạch (2) <strong>có</strong> tính dung kháng. Loại mạch<br />

(3) vì u và i ngược pha.<br />

Mạch (4) chứa RLC <strong>có</strong> thể thỏa mãn nếu Z L > Z C .<br />

Câu 18: Chọn D<br />

U<br />

D1<br />

<br />

U 8<br />

1<br />

D1<br />

D<br />

2 U U<br />

. 1 U 4V<br />

U<br />

2<br />

D<br />

2 U<br />

D2<br />

8 2<br />

<br />

2 D<br />

1<br />

Câu 19: Chọn A<br />

Các vôn kế đo được giá trị hiệu <strong>dụng</strong>. Ta <strong>có</strong> tan<br />

MB<br />

<br />

ZL<br />

R r<br />

R r<br />

và cos<br />

AB<br />

<br />

Z<br />

2V V V 2. Z. I Z . I Z . I 2Z Z Z<br />

01 02 03<br />

C RrL C RrL<br />

2 2 2Z<br />

ZC<br />

ZL<br />

<br />

2 Z ZC<br />

( R r) Z<br />

L<br />

1 <br />

R r R r R r <br />

2<br />

Hay<br />

ZC<br />

2 ZL<br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

tan <br />

R r ( R r) / Z R r cos<br />

2<br />

AB<br />

MB<br />

Z Z Z Z<br />

R r R r R r<br />

L C L C<br />

tan<br />

AB<br />

<br />

2<br />

tan tan 1<br />

tan <br />

2<br />

MB AB MB<br />

cosAB<br />

Thay số<br />

tan 1 tan tan<br />

2 2<br />

MB<br />

<br />

MB<br />

<br />

AB<br />

<br />

cosAB<br />

Dùng chức năng SHIFT- SOLVE với biến số<br />

tan<br />

2,78 cos<br />

0,3386<br />

MB<br />

Câu 20: Chọn D<br />

MB<br />

X<br />

tan<br />

MB<br />

ta tính được


U U R 0 UC<br />

max<br />

U<br />

UC ZC. I ZC. ZC. (1) <br />

Z R Z R<br />

U<br />

C 0<br />

2 2<br />

C<br />

(1)<br />

R 40 U 6V<br />

6<br />

<br />

C<br />

Z<br />

40<br />

C<br />

.10<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

Z C F F F<br />

C<br />

4 6<br />

30 1,06.10 106.10 106 .<br />

Câu 21: Chọn B<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

P R PR 2rP R Pr 0<br />

Công suất tiêu thụ trên toàn mạch <br />

<br />

<br />

R r <br />

Hai giá trị của R cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch thỏa mãn<br />

2<br />

R1R 2<br />

r .<br />

Công suất tiêu thị cực đại của mạch:<br />

2 2<br />

U U<br />

Pmax<br />

20W.<br />

4r 4 R R<br />

1 2<br />

Câu 22: Chọn C<br />

Suất điện động trong các cuộn dây <strong>có</strong> dạng:<br />

<br />

e1 E0<br />

cost<br />

<br />

2<br />

<br />

e2 E0<br />

cost<br />

<br />

3 <br />

2<br />

<br />

e3 E0<br />

cost<br />

<br />

3 <br />

2 2 <br />

e2 e3 E0 cos t cos t 2E0<br />

sin tsin<br />

2 <br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

e2 e3 30V 2E0<br />

sin t sin 30<br />

3<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết của <strong>bài</strong> toán <br />

<br />

Kết hợp <br />

<br />

e E cos t 30 E 20 3V.<br />

1 0 0


Câu 23: Chọn D<br />

Khi mắc song song 3 phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai<br />

trò là điện trở thuần r = 0,5R, tụ điện không cho dòng đi qua.<br />

U 3U RI<br />

I U <br />

R.0,5R R 3<br />

R 0,5R<br />

Khi mắc nối tiếp 3 phần tử này vào nguồn điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U thì điện áp<br />

trên các đoạn mạch là bằng nhau<br />

2<br />

2 2 2 2 <br />

L C L L<br />

R R 3<br />

R Z r Z R Z Z <br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 R 3 <br />

Z (R r) (ZL<br />

Z<br />

C) (R 0,5R) <br />

R<br />

2 <br />

<br />

2<br />

Z R 4 3<br />

Dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch:<br />

U RI / 3<br />

I' Z 0, 22I.<br />

R 4 3<br />

Câu 24: Chọn A<br />

Khi L = L 1 , U C max => mạch xảy ra cộng hưởng U R = U = 220V.<br />

Khi L = L 2 , U L max => u vuông pha với u RC . Ta <strong>có</strong> giản<br />

đồ vecto:<br />

Áp <strong>dụng</strong> hệ thức lượng trong tam giác:<br />

<br />

2 2<br />

U U U U (275 U ).275 220 U 99V.<br />

L C L C C


Câu 25: Chọn đáp án A.<br />

Hao phí ban đầu là: DP 1 = 20%P phát => hao phí lúc sau là ΔP 2 = 5%P phát với P phát = P.<br />

2<br />

P I <br />

1 1 1 1<br />

4 I <br />

I<br />

U<br />

2<br />

U<br />

2<br />

.<br />

P2 I2<br />

<br />

2 2<br />

Coi ΔU 1 = 1 V => ΔU 2 = 0,5 V, điện áp trạm phát ban đầu U 1 , lúc sau U 2 .<br />

Ban đầu, H = 0,8 =><br />

Ptt 1<br />

0,8 P U tt1I1.0,8 0,8P Utt1<br />

<br />

5 Utt1<br />

5 V.<br />

P1 0,2P U1P1 0,2P U1<br />

U U U 2. U . U .0,8 34 V.<br />

2 2<br />

1 tt 1 tt1 1<br />

Lúc sau, H = 0,95 =><br />

Ptt<br />

2<br />

0,95 P U tt 2I2.0,8 0,95P<br />

<br />

<br />

P2 0,05P U 2I2<br />

0,05P<br />

U<br />

tt1<br />

Utt1<br />

<br />

U1<br />

23,75 11,875 V.<br />

U U U 2. U . U .0,8 12, 28V<br />

2 2<br />

2 tt 2 2 tt 2 2<br />

Từ đó ta <strong>có</strong>: n =<br />

U<br />

2<br />

U <br />

1<br />

2,1.<br />

Câu 26: Chọn đáp án D.


U R ZL Z<br />

C 100(200 Z<br />

C<br />

)<br />

Ta <strong>có</strong>: V 1 + V 2 + V 3 =<br />

<br />

R ( Z Z ) 100 (100 Z )<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

L C C<br />

<br />

f<br />

<br />

Z<br />

C<br />

<br />

Xét f(Z C ) với Z C > 0, <strong>có</strong><br />

400<br />

f '( ZC<br />

) 0 ZC<br />

.<br />

3<br />

Khảo sát hàm f(Z C ) ta <strong>có</strong> được max tại Z C = 400<br />

3<br />

=> Giá trị cực đại cần tìm là 100 10 316 V.<br />

Ngoài ra <strong>có</strong> thể dùng phương pháp tìm cực trị bằng toán học.<br />

Câu 27: Chọn đáp án A.<br />

Vì mắc vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch biến <strong>thi</strong>ên cùng pha với điện<br />

áp hai đầu đoạn mạch nên ta <strong>có</strong> thể xem như hộp đen X chỉ <strong>có</strong> R để <strong>giải</strong>.<br />

U<br />

Khi đó R 880 .<br />

I<br />

Mặt khác: Khi mắc vào Y thì cường độ dòng điện trong mạch biến <strong>thi</strong>ên trễ pha 60° so với điện<br />

áp hai đầu đoạn mạch nên ta <strong>có</strong> thể xem như hộp đen Y chỉ <strong>có</strong> R’ và Z L để <strong>giải</strong>.<br />

Khi đó:<br />

Z<br />

R '<br />

0<br />

tan 60 L ZL<br />

3 R '<br />

và<br />

220 220<br />

I 0,25 ' 440 ; 440 3<br />

'<br />

2 '<br />

R<br />

<br />

Z <br />

L<br />

R Z R<br />

2 2<br />

L<br />

Khi mắc điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì ta <strong>có</strong>:<br />

I<br />

1<br />

U<br />

220<br />

0,144 A.<br />

2 2 2 2<br />

( R R ') ZL<br />

(880 440) 440 .3<br />

Câu 28: Chọn đáp án B.<br />

Vì khi Z L = Z L1 hoặc Z L =<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

Z L<br />

1<br />

155<br />

<br />

3 3<br />

1 1 2Z<br />

100 1 3 100<br />

<br />

Z Z R Z R Z Z R<br />

C<br />

2 2 2 2 2 2<br />

L1 L2 <br />

C<br />

50<br />

L1 L1<br />

155 50<br />

<br />

thì điện áp trên cuộn cảm bằng nhau và bằng 270 V nên<br />

(1)<br />

Và:<br />

270 <br />

U. Z<br />

90 5. Z<br />

<br />

R Z Z R Z<br />

L1 L1<br />

50<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L1 <br />

C<br />

<br />

L1<br />

<br />

(2)


10 269<br />

1 : (2) 130 R <br />

3<br />

ZL<br />

1<br />

2 2<br />

U.<br />

R ZC<br />

U<br />

L0<br />

272 V.<br />

R<br />

Câu 29: Chọn đáp án B.<br />

+) Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 2 đầu R đạt cực đại:<br />

U.<br />

R<br />

U U U<br />

R<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

Rm<br />

khi<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

U. ZC<br />

U.<br />

ZL<br />

U<br />

Rm<br />

U ZL<br />

U1<br />

C<br />

2<br />

2<br />

R 2 2 R<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

+) Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa 2 bản tụ điện cực đại:<br />

Z<br />

Cm<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

R 4R<br />

2,5. R<br />

Z 2R<br />

L<br />

U<br />

Cm<br />

U.<br />

R Z<br />

<br />

R<br />

2 2<br />

L<br />

U. 5<br />

U<br />

2R<br />

U. R<br />

U. R 2 5<br />

U .<br />

2 2 2<br />

R (2R 2,5 R)<br />

5<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZCm<br />

<br />

UCm<br />

2,5<br />

U<br />

2R<br />

Câu 30: Chọn đáp án B.<br />

u u ; u u u<br />

MN L AN R L<br />

Khi L = 0 (H)<br />

+) U 0; U U<br />

L AN R<br />

Suy ra đường màu xanh trên đồ thị biểu diễn U LR và đường màu đỏ biểu diễn U L .<br />

U 140<br />

<br />

R<br />

U.<br />

R<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

(1)


Khi L = L 2 : U L max:<br />

2000 U.<br />

R Z<br />

U<br />

Lmax<br />

<br />

7<br />

R<br />

2 2<br />

C<br />

(2)<br />

2<br />

140 R<br />

2 49 2<br />

R Z<br />

2 2<br />

C<br />

R ZC<br />

(1);(2) <br />

2000<br />

<br />

51<br />

7<br />

Z 4R Z<br />

Z Z Z Z<br />

2 2<br />

2 2<br />

R ZC<br />

100<br />

C<br />

C<br />

L2 C; L1<br />

1,6<br />

C<br />

ZC<br />

51 2<br />

Khi L = L 1 + L 2 ta <strong>có</strong>:<br />

R<br />

cos<br />

<br />

0,36.<br />

2<br />

2<br />

R ZL 1<br />

L2<br />

ZC<br />

Câu 31: Chọn đáp án C.<br />

H<br />

P<br />

1 hp<br />

.<br />

P<br />

Khi H = 80 %:<br />

0,2 <br />

P<br />

hp1<br />

P<br />

P.<br />

R<br />

<br />

U .0,8<br />

2<br />

1<br />

Khi H = 90 %:<br />

0,1 <br />

Php<br />

P<br />

2<br />

P.<br />

R<br />

<br />

U .0,8<br />

2<br />

2<br />

U<br />

2 U<br />

2<br />

/ U1<br />

2 1, 41.<br />

U<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

Câu 32: Chọn đáp án C.<br />

U N N<br />

0,1 U 10000V<br />

U<br />

0,1<br />

1 1 1<br />

2<br />

2<br />

N2<br />

3<br />

Php<br />

P. R 100.10 .8<br />

H 1 1 1 0,992 99,2%<br />

P<br />

U .1 10000<br />

<br />

Câu 33: Chọn đáp án A.<br />

Dựa vào đồ thị ta <strong>có</strong>:<br />

2 2<br />

2


+) U RL không bị phụ thuộc vào R mà<br />

U.<br />

R Z<br />

U Z Z<br />

2 2<br />

L<br />

RL<br />

2<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

L<br />

R ( ZC<br />

ZL)<br />

Khi đó: U U 200V<br />

RL<br />

+) Khi R = 80 Ω:<br />

U. Z 200. Z<br />

240 U Z 120 Z 60<br />

C<br />

C<br />

C<br />

2 2 2<br />

C L<br />

R ( ZC ZL)<br />

2 ZC<br />

80<br />

U. R 200.80<br />

U<br />

R<br />

160 V.<br />

R ( Z Z ) 80 60<br />

2 2 2 2<br />

C L<br />

<br />

Câu 34: Chọn đáp án D.<br />

Vì khi C = C 0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu suy ra Z Co = Z L .<br />

4<br />

2 2 2 2<br />

U0. R ZL<br />

40. R ZL<br />

80V U0<br />

AN<br />

ZL<br />

3R<br />

R<br />

R<br />

C 0,5C Z 2Z<br />

0 C1<br />

L<br />

U<br />

U<br />

. Z 40.2 3<br />

0 C1<br />

C1<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

R Z R 3R<br />

L<br />

Z <br />

C<br />

40 3V<br />

Vì Z C1 – Z L = √3.R nên u C1 chậm pha hơn u một góc:<br />

1 <br />

<br />

arctan .<br />

3 6<br />

uC1 40 3 cos100 t( V ).<br />

Câu 35: Chọn đáp án D.<br />

Tại C = C 0 :<br />

2 2 2 2<br />

U R ZL<br />

40 2. 20 .3 ZL<br />

UC<br />

80 2 ZL<br />

60<br />

R 20 3


2 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

80<br />

0<br />

Z<br />

L<br />

<br />

<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

40<br />

0<br />

U<br />

Z<br />

0<br />

L<br />

ZC I<br />

0<br />

<br />

<br />

0<br />

2A, arctan <br />

Z R 6<br />

<br />

<br />

<br />

i 2cos 100 A<br />

<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

Câu 36: Chọn đáp án D.<br />

+) Từ đồ thị ta xác định được: Khi K đóng thì u MB sớm pha hơn 60 0 so với khi khi K mở<br />

+) Vì U MB không đổi => Z không đổi => I không đổi => U Rđ = U Rm<br />

+) Biểu diễn vectơ các điện áp:<br />

- U nằm ngang, U <br />

R<br />

trùng với I,U UR UMB<br />

- Với<br />

U U ,U U và U MBđ = U MBm => các vectơ hợp thành hình thoi<br />

Rd Rm MBd MBm<br />

0 0<br />

60 , 120<br />

Áp <strong>dụng</strong> đinh lý sin trong tam giác:<br />

U MB<br />

U<br />

U 50 6V 122,5V<br />

sin120 sin30<br />

Câu 37: Chọn đáp án C.<br />

Khi C = C 1 , độ lệch pha u và i là:


2<br />

01<br />

1 .<br />

Khi C = C 2 , độ lệch pha u và i là:<br />

<br />

<br />

3 2 3<br />

02<br />

<br />

1<br />

<br />

01<br />

.<br />

Khi C = C 3 , ta <strong>có</strong><br />

Invalid Equation<br />

Và ta cũng <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

RL<br />

<br />

uRL. u 0 RL<br />

03<br />

<br />

4<br />

<br />

2 .<br />

<br />

5<br />

01<br />

02 2 <br />

03 01<br />

<br />

12<br />

Xét C = C 1 thì:<br />

U<br />

UZ U<br />

. R tan<br />

tan .<br />

C1<br />

C1 RL<br />

01<br />

Z1 Z1<br />

Biến đổi đưa về:<br />

U<br />

<br />

<br />

sin <br />

U<br />

U.cos . sin <br />

RL 01<br />

C1 01 RL 01<br />

cos 01.cosRL<br />

cosRL<br />

Thay số và rút ra được U = 40√2 V.<br />

Câu 38: Chọn đáp án C.<br />

Từ đồ thị ta thấy khi R = 30 Ω thì U C = 7 V.<br />

10ZC<br />

1<br />

7 ZC<br />

29,4 C 106 F.<br />

30 Z<br />

C<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

Câu 39: Chọn đáp án B.<br />

Công suất nơi phát ban đầu: P = P dây + P tt = I 2 (R dây + R tt ).<br />

Lúc sau, R tt ’ = R tt /5 = 0,2R tt (mắc song song) và P dây ’ = 9P dây => I 2 = 3I 1 .


Ta lại <strong>có</strong>: I<br />

<br />

R<br />

tt<br />

U<br />

R<br />

day<br />

U là điện áp nơi phát =><br />

I<br />

0,2<br />

1<br />

1 Rday<br />

Rtt<br />

Rtt<br />

5 Rday.<br />

I 3 R R<br />

2<br />

day<br />

tt<br />

Suy ra hiệu suất lúc đầu:<br />

Câu 40: Chọn đáp án B.<br />

1<br />

Từ Z C =<br />

C<br />

=> Đường dốc xuống là Z C, đường còn lại là Z.<br />

Ta <strong>có</strong>: Z =<br />

<br />

R Z L<br />

<br />

C <br />

2 1<br />

2<br />

đạt min bằng R => R = 120 Ω.<br />

Khi Z = Z C = 125 Ω => 125 2 = 120 2 + (Z L - 125) 2 => Z L = 160 Ω.<br />

Khi Z C = Z C1 thì Z min => xảy ra cộng hưởng => Z C1 = 160 Ω = 4 3 R<br />

=> U C1 = 4U/3 = 200 V.<br />

Câu 41: Chọn đáp án A.<br />

2 2<br />

r ( ZL<br />

ZC<br />

)<br />

U<br />

rLC<br />

U<br />

( r R ) ( Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

r<br />

Từ đồ thị, ta <strong>có</strong>: U rLC = min = U. 10 V.<br />

R r <br />

Câu 42: Chọn đáp án D.


Ta <strong>có</strong> bảng như hình vẽ, coi mỗi hộ dân tiêu thụ là công suất là 1.<br />

Do P phát không đổi nên: ΔP + 36 = 144 + ΔP/4 => ΔP = 144.<br />

Suy ra: P = 36 + 144 = 180 = ΔP/9 + x = 16 + x => x = 164.<br />

Vậy khi tăng lên 3U thì đủ cung cấp cho 164 hộ dân.<br />

Câu 43 Chọn đáp án B.<br />

U U<br />

Imax ( A);<br />

R 60<br />

Tại ω 1 và ω 2 ta <strong>có</strong>:<br />

I<br />

<br />

U<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

1<br />

ZC1<br />

U<br />

<br />

60 2<br />

2<br />

60 2 60<br />

2<br />

R ZL 1<br />

ZC1 ZL 1<br />

ZC1<br />

Không mất tính tổng quát giả sử:<br />

1<br />

Z Z 60 . L 60 LC 1 60. C (1)<br />

2<br />

L1 C1 1 1 1<br />

1C<br />

Vì hai giá trị ω 1 và ω 2 với ω 1 - ω 2 = 60π (rad/s) thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch <strong>đề</strong>u bằng<br />

I<br />

max<br />

2<br />

2 1<br />

0 1<br />

2 (2)<br />

LC<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

1<br />

1 1 60<br />

1<br />

1 601C 60. C 60 C L H.<br />

1<br />

2<br />

2 1<br />

<br />

LC


Câu 44: Chọn đáp án D.<br />

+) Từ đồ thị ta xác định được: Khi K đóng thì u MB sớm pha hơn 60 o so với khi khi K mở.<br />

+) Vì U MB không đổi => Z không đổi => I không đổi => U Rđ = U Rm .<br />

+) Biểu diễn vectơ các điện áp:<br />

- U nằm ngang; U R<br />

trùng với <br />

I<br />

<br />

U U U<br />

R<br />

MB<br />

- Với U Rđ = U Rm và U MBđ = U MBm => các vectơ hợp thành hình thoi<br />

60 ; 120<br />

0 0<br />

Áp <strong>dụng</strong> đinh lý sin trong tam giác:<br />

U MB<br />

U<br />

U 50 6V 122,5V<br />

sin120 sin 30<br />

Câu 45: Chọn đáp án B.<br />

Gọi công suất hoạt động của mỗi máy là P 0 ; điện áp tại nhà máy là U ta <strong>có</strong>:<br />

+) Khi<br />

+ Khi<br />

2<br />

N2<br />

P . R<br />

5 U1 5U 80P0 P <br />

2<br />

(1)<br />

N 25U cos<br />

1<br />

1<br />

2<br />

N2<br />

P . R<br />

10 U1 10U 95P0 P <br />

2<br />

(2)<br />

N 100U cos<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>: P = 100.P 0 .


Suy ra nếu đặt xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho 100 máy.<br />

Câu 46: Chọn đáp án C.<br />

Khi điều chỉnh R để <strong>có</strong> cùng công suất thì:<br />

U<br />

R1 R2<br />

2U<br />

<br />

R Z R Z<br />

C1 C 2<br />

2 2 2 2<br />

1 C 2 C<br />

R R<br />

Z<br />

2<br />

1 2 C<br />

Giải hai phương trình trên với Z C = 100 Ω ta được R 1 = 50 Ω và R 2 = 200 Ω.<br />

Câu 47: Chọn đáp án A.<br />

Công suất toàn mạch là: UIcosφ = P cơ + I 2 R => 32I 2 - 180I + 43 = 0.<br />

Giải phương trình ra I = 0,25 A hoặc I = 5,375 A.<br />

Do P cơ > I 2 R (<strong>có</strong> ích lớn hơn hao phí) => I = 0,25 A.<br />

Câu 48: Chọn đáp án A.<br />

U<br />

rLC<br />

<br />

<br />

2<br />

U r ZL<br />

ZC<br />

( )<br />

2<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

Khi C = 0 thì Z C = ∞ => U rLC = U = 87 V.<br />

Khảo sát U rLC đạt min khi xảy ra cộng hưởng.<br />

87 r<br />

U rLC min<br />

U R r 5 r.<br />

5<br />

R r<br />

<br />

2 2<br />

r ZL<br />

Khi C ZC<br />

0 U<br />

rLC<br />

U .<br />

2 2<br />

( R r ) Z<br />

<br />

<br />

r 50 .<br />

<br />

Câu 49: Chọn đáp án B.<br />

+ Từ hình ta <strong>có</strong>:<br />

2 4 2<br />

1,5T 1<br />

2.10 T1 .10 ( s) 1<br />

150 ( rad / s)<br />

3<br />

n1 75( vong / s)<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

T 2.0 ( s) 100 ( rad / s) n 50( vong / s)<br />

I <br />

<br />

E<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

2 2 L 1 <br />

<br />

NBS<br />

<br />

2. R L<br />

2 <br />

C C<br />

<br />

NBS<br />

NBS<br />

I <br />

2<br />

R 2 L 1 1 1 1 L 1<br />

2 L 2 2 2 R L<br />

2 2 4 2 <br />

C C C C <br />

2<br />

1 1 L R 1<br />

2 A 0<br />

2 <br />

4 <br />

2<br />

C C 2 <br />

L<br />

(*).<br />

2 2<br />

2 4 2


+ Từ phương trình (*) ta <strong>có</strong>:<br />

1 1 b<br />

<br />

2 2<br />

1 2<br />

a<br />

<br />

1 b<br />

<br />

2<br />

0<br />

2a<br />

1 1 2 1 1 2<br />

n<br />

2 2 2 2 2 2 0<br />

58,83( vong / s).<br />

<br />

n n n<br />

<br />

1 2 0 1 2 0<br />

Câu 50: Chọn đáp án C.<br />

3<br />

U<br />

L<br />

U<br />

Lmax cos <br />

0<br />

U<br />

Lmax U<br />

Lmax<br />

cos 0,25 <br />

2<br />

<br />

U<br />

L<br />

2 ( )<br />

9 rad<br />

0<br />

<br />

U<br />

cos <br />

sin<br />

U cos <br />

0 Lmax 0<br />

U 100<br />

U Lmax<br />

155,57( V ).<br />

sin<br />

2<br />

<br />

0 sin 9<br />

Chứng minh công thức:<br />

U U<br />

U<br />

L<br />

IZ<br />

L<br />

. ZL . ZL.cos<br />

Z R<br />

tan ZL<br />

ZC<br />

U<br />

ZL R tan ZC U<br />

L R tan ZC<br />

.cos<br />

R<br />

<br />

R<br />

<br />

U<br />

U<br />

L<br />

Rsin<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

cos<br />

U <br />

2 2 R<br />

ZC<br />

U<br />

L<br />

R Z<br />

C<br />

sin<br />

<br />

R <br />

R Z R Z<br />

<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

R<br />

ZC<br />

+ Đăt: sin ;cos<br />

<br />

R Z R Z<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

U 2 2 U 2 2<br />

U<br />

L<br />

R ZC . sin sin cos cos R ZC<br />

cos <br />

R<br />

R<br />

<br />

+ Gọi φ 0 là độ lệch pha của u so với i khi U L = max, ta <strong>có</strong>:<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

ZC<br />

ZL ZC ZC<br />

R<br />

0<br />

tan <br />

0<br />

R R ZC<br />

tan


U 2 2<br />

U<br />

L<br />

R ZC<br />

cos<br />

0<br />

R<br />

+ Mặt khác: U <br />

<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

R<br />

U<br />

sin<br />

L<br />

cos<br />

0<br />

.<br />

R Z sin<br />

Câu 51: Chọn đáp án C.<br />

L 2 2<br />

R r R r ZL.<br />

ZC<br />

C<br />

Đặt Z L = 1 và Z C = x => R 2 = r 2 = x<br />

Vì theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>: U MB = n.U AM => Z MB = nZ AM<br />

Z r n R Z<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

C<br />

2 1 1<br />

1 x 3( x x ) x ZC<br />

R r <br />

3 3<br />

Hệ số công suất của mạch:<br />

R r<br />

3<br />

cos <br />

.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( R r) ZL ZC<br />

Câu 52: Chọn đáp án D.<br />

Hiệu suất truyền tải điện năng<br />

P<br />

H 1<br />

P<br />

2 2<br />

P P l<br />

P<br />

R <br />

2 2 2<br />

U U r<br />

P l<br />

H 1<br />

<br />

2 2<br />

U r<br />

P l<br />

Hay 1 H,<br />

<strong>từ</strong> các giả thuyết của <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong> hệ<br />

2 2<br />

U r<br />

P l<br />

1<br />

0,91<br />

2 2<br />

2<br />

U<br />

r<br />

1<br />

x d<br />

<br />

x 0,96.<br />

2<br />

<br />

P l 1<br />

0,91 (1,5 d)<br />

1<br />

x<br />

2 2<br />

U (1,5 d)<br />

Câu 53: Chọn đáp án C.<br />

Cảm kháng của đoạn mạch MB:<br />

Z<br />

Z<br />

R<br />

30<br />

30<br />

L<br />

0<br />

LMB<br />

30 tanMB 1 MB<br />

45 .<br />

Mặt khác, <strong>từ</strong> đồ thị, ta thấy u AM chậm pha hơn u MB một góc AM phải chứa tụ điện C và điện trở<br />

thuần sao cho R = Z C .<br />

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là


U<br />

MB<br />

60<br />

I <br />

Z<br />

2 2<br />

MB 30 30<br />

Tổng trở mạch AM là:<br />

Z<br />

AM<br />

2 A.<br />

U<br />

AM<br />

180<br />

90 2 R 90 2 .<br />

I 2<br />

3<br />

10<br />

Và C F.<br />

9 2<br />

Câu 54: Chọn đáp án C.<br />

Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong>: f = 50 (Hz), f <br />

50 100 ( rad / s)<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

ZL<br />

L<br />

100 . 5 .<br />

20<br />

1 1<br />

Z C<br />

10( ).<br />

3<br />

C 10<br />

100 .<br />

<br />

<br />

Trên đoạn AM gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần<br />

Z Z r 5 5 5 2( ).<br />

AM<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

Trên đoạn BM gồm điện trở R và tụ điện C<br />

Z Z R 10 10 10 2( ).<br />

MB<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

Suy ra U AM = Z AM .I = (V) và U MB = Z BM .I = 10√2I<br />

U<br />

AM<br />

5 2. I 1<br />

U<br />

MB<br />

2 U<br />

AM<br />

.<br />

U<br />

10 2. I<br />

2<br />

<br />

MB<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ sau:


ZL<br />

5 <br />

tan<br />

AM<br />

1 rad.<br />

r 5 4<br />

ZC<br />

10<br />

<br />

tanMB<br />

1 rad.<br />

10 10 4<br />

=> u AM vuông pha với u MB . Do vuông pha nên ta áp <strong>dụng</strong> công thức vuông pha:<br />

2 2<br />

u <br />

AM<br />

u <br />

MB<br />

<br />

U U<br />

AM MB <br />

1<br />

2 2 2<br />

10 20 10 1<br />

1 U<br />

AM<br />

10 2( V ).<br />

U AM 2U AM U<br />

AM 2<br />

U<br />

AM<br />

10 2<br />

I 2( A).<br />

Z 5 2<br />

AM<br />

Ta <strong>có</strong> công thức tính tổng trở toàn mạch là:<br />

Z ( R r) ( Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

Z <br />

2 2<br />

(10 5) (5 10) 5 10( ).<br />

Vậy điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch: U mạch = Z.I = 2.5√10 = 10√10 V.<br />

Câu 55: Chọn đáp án C.<br />

Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong> thể thay đổi 2 giá trị là 1 và 2 <strong>đề</strong>u cho cùng 1 giá trị cường độ dòng điện là<br />

1A<br />

. (với 0 là khi xảy ra cộng hưởng)<br />

2<br />

1 2 0<br />

.3 3.100 100<br />

3( rad / s).<br />

2 2 2 2<br />

1 1 0 0 0<br />

Khi 1<br />

theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong>:


U0 200 2<br />

+ U 200( V ). Mà I = 1(A) nên tổng trở toàn mạch sẽ là:<br />

2 2<br />

U 200<br />

Z 200 .<br />

I 1<br />

+ i sớm pha / 6<br />

so với<br />

ZL 1<br />

ZC1 1 ZL 1<br />

ZC1<br />

u sin ZL<br />

1<br />

ZC1<br />

100( )<br />

(*)<br />

6 6 Z 2 200<br />

1 1<br />

Khi cộng hưởng ta <strong>có</strong>: ZL0 0 . L 100 3. L và Z C 0<br />

0C<br />

100 3<br />

C<br />

(với Z L0 = Z C0 )<br />

(1)<br />

Khi 1 100<br />

thì ZL<br />

1<br />

1L 100<br />

L và Z C 1<br />

ZL0<br />

Từ (1) và (2) ZL0 3ZL 1<br />

ZL<br />

1<br />

và<br />

3<br />

1 1<br />

C<br />

100<br />

C<br />

(2)<br />

1<br />

ZC1<br />

ZC 0<br />

ZC1 3ZC 0<br />

3ZL0<br />

(3)<br />

3<br />

ZL<br />

1<br />

Thay (3) vào (*) 3ZL0 100 3ZL0 ZL0 100 3 ZL0<br />

50 3( ).<br />

3<br />

50 3 0,5<br />

Z . L 100 3 L L ( H ).<br />

100 3. <br />

Mà L0 0<br />

Câu 56: Chọn đáp án A.<br />

Từ đồ thị ta <strong>có</strong>: Z min = R = 40Ω<br />

Z 20 ; Z 80 ;<br />

Z Z<br />

L1 L2 1 2<br />

ZL 1<br />

ZC ZL2 ZC ZC<br />

50 .<br />

2<br />

Z R Z Z<br />

2<br />

1<br />

<br />

L1 <br />

L2 50 .


Câu 1: : Đặt điện<br />

u U0<br />

cos t<br />

vào hai đầu cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ<br />

tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là<br />

A.<br />

U 0<br />

<br />

i cos( t )<br />

L 2<br />

B.<br />

U 0<br />

<br />

i cos( t )<br />

L 2 2<br />

C.<br />

U 0<br />

<br />

i cos( t )<br />

L 2 D.<br />

U 0<br />

<br />

i cos( t )<br />

L 2 2<br />

Câu 2: : Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos t<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức<br />

thời trong đoạn mạch;<br />

u<br />

1 ,<br />

u2<br />

và<br />

u3<br />

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai<br />

đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là<br />

A.<br />

i <br />

R<br />

2<br />

u<br />

2<br />

1 <br />

t<br />

<br />

C<br />

B.<br />

i u3C<br />

C.<br />

u 1<br />

i <br />

R<br />

D.<br />

u 2<br />

i L<br />

Câu 3: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

4<br />

4<br />

10 10 F F<br />

C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị 4<br />

hoặc (2 )<br />

thì công suất tiêu thụ trên đoạn<br />

mạch <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng<br />

A.<br />

1 H<br />

2 B.<br />

2 H<br />

C.<br />

1 H<br />

3 D.<br />

Câu 4: : Đặt điện áp u U 2 cos t<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB<br />

mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn<br />

NB chỉ <strong>có</strong> tụ điện với điện dung C. Đặt<br />

1 0,5(LC) 0,5<br />

. Để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu<br />

đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc bằng<br />

3 H<br />

<br />

A.<br />

0,5<br />

2<br />

1<br />

B.<br />

1 2<br />

C.<br />

1<br />

2<br />

D.<br />

21<br />

Câu 5: : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM <strong>có</strong><br />

1<br />

điện trở thuần50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm (H), đoạn mạch MB chỉ <strong>có</strong>


tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện<br />

u U0<br />

cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB .<br />

Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị<br />

C1<br />

sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha<br />

<br />

2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của<br />

C1<br />

bằng<br />

A.<br />

40 ( F)<br />

B.<br />

80 ( F)<br />

C.<br />

20 ( F)<br />

D.<br />

10 ( F)<br />

<br />

Câu 6: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 200 V và tần số không đổi v|o hai đầu A và<br />

B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R,<br />

L, C hữu hạn và khác không. Với<br />

C C1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu biến trở R <strong>có</strong> giá trị<br />

không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với<br />

C 0,5C1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

giữa A và N bằng<br />

A. 200 V B. 100 2 V C. 100 V D. 200 2 V<br />

<br />

u 200 2 cos(100t )<br />

Câu 7: : Tại thời điểm t, điện áp 2 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng<br />

1<br />

s) <strong>có</strong> giá trị 100 2 (V) đang giảm. Sau thời điểm đó 300 (s), điện áp này <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 100V B. 100 3 V C. 100 2 (V) D. 200 V<br />

Câu 8: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Gọi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ<br />

điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở <strong>có</strong> giá trị<br />

R1<br />

lần lượt là<br />

U<br />

C1 ,<br />

UR1<br />

và<br />

cos <br />

1 ; khi biến trở <strong>có</strong> giá trị<br />

R<br />

2 thì các giá trị tương ứng nói trên là<br />

U<br />

C2 ,<br />

UR 2 và<br />

cos <br />

2 . Biết<br />

UC1 2UC2<br />

,<br />

UR 2<br />

2UR1. Giá trị của<br />

cos 1<br />

và<br />

cos 2<br />

là:<br />

A.<br />

cos <br />

1 ,cos <br />

2<br />

3 5<br />

1 2<br />

B.<br />

cos <br />

1 ,cos <br />

1<br />

5 3<br />

1 2<br />

C.<br />

cos <br />

1 ,cos <br />

2<br />

5 5<br />

1 2<br />

D.<br />

cos 0,5 1<br />

1<br />

,cos 2<br />

<br />

2 2<br />

Câu 9: : Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy<br />

phát. Khi rôto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong<br />

đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện


hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 3 (A). Nếu rôto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 2n vòng/phút thì<br />

cảm kháng của đoạn mạch AB là<br />

A. 2R 3 B.<br />

2R<br />

3 C. R 3 D.<br />

R<br />

3<br />

Câu 10: : Đặt điện áp u U 2 cos t<br />

vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua<br />

nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là<br />

A.<br />

2 2<br />

u i 1<br />

<br />

2 2<br />

U I 4<br />

B.<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

C.<br />

u<br />

U<br />

i<br />

<br />

I<br />

2 2<br />

2 2<br />

2<br />

D.<br />

2 2<br />

u i 1<br />

<br />

2 2<br />

U I 2<br />

Câu 11: : Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C. Khi tần số là<br />

f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 6 và 8 .<br />

Khi tần số là<br />

f2<br />

thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa<br />

f 1 và<br />

f2<br />

là<br />

A.<br />

f<br />

2<br />

2f1<br />

<br />

3<br />

f<br />

B.<br />

2<br />

0,5f1<br />

3<br />

C.<br />

f2 0,75f1<br />

D.<br />

f<br />

2<br />

4f<br />

<br />

3<br />

1<br />

u<br />

Câu 12: : Lần lượt đặt các điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

1<br />

U 2 cos(100t <br />

1<br />

) ;<br />

u2 U 2 cos(120t 2)<br />

và<br />

u3 U 2 cos(110t 3)<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở<br />

thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ<br />

i<br />

dòng điện trong đoạn mạch <strong>có</strong> biểu thức tương ứng là: I 2 cos(100 t)<br />

1<br />

;<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

i2<br />

I 2 cos120t<br />

i3<br />

I' 2 cos110t<br />

<br />

3 và 3 . So sánh I và I’, ta <strong>có</strong>:<br />

A. I I' B. I I' 2 C. I I' D. I I'<br />

Câu 13: Một khung dây dẫn phẳng quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc quanh một trục cố định nằm<br />

trong mặt phẳng khung dây, trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vectơ cảm ứng <strong>từ</strong> vuông góc với trục<br />

<br />

e E0<br />

cost<br />

<br />

quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung <strong>có</strong> biểu thức 2 . Tại thời<br />

điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng <strong>từ</strong> một góc bằng<br />

A.<br />

0<br />

45 B.<br />

0<br />

180 C.<br />

0<br />

90 D.<br />

0<br />

150


Câu 14: : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM<br />

gồm điện trở thuần<br />

R1<br />

mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở<br />

thuần<br />

R<br />

2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số và<br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất<br />

bằng 120 W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn<br />

<br />

mạch AM và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau 3 , công suất tiêu thụ trên đoạn<br />

mạch AB trong trường hợp này bằng<br />

A. 75 W B. 160 W C. 90 W D. 180 W<br />

Câu 15: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai<br />

lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị <strong>thi</strong>ếu một số vòng dây. Muốn<br />

xác định số vòng dây <strong>thi</strong>ếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai<br />

đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi, rồi dùng vôn kết xác<br />

định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi<br />

quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong<br />

máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào<br />

cuộn thứ cấp<br />

A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây.<br />

Câu 16: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U0<br />

cos t (<br />

U0<br />

không đổi và thay đổi được) vào hai<br />

đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

2<br />

mắc nối tiếp, với CR 2L . Khi<br />

1<br />

hoặc<br />

2<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện<br />

<strong>có</strong> cùng một giá trị. Khi<br />

0<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức<br />

liên hệ giữa<br />

<br />

1 ,<br />

2<br />

và<br />

0<br />

là<br />

A.<br />

1<br />

0 ( 1 2<br />

)<br />

2<br />

B.<br />

2 1 2 2<br />

0 ( 1 2<br />

)<br />

2<br />

0 1 2<br />

C.<br />

D.<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

2 <br />

2 2 <br />

0 2 1 2<br />

<br />

Câu 17: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

điện trở thuần R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Điều<br />

chỉnh L để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó<br />

bằng 100 V và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là<br />

A. 80 V B. 136 V C. 64 V D. 48 V<br />

Câu 18: : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm<br />

0, 25<br />

C <br />

điện trở thuần<br />

R1<br />

40 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện <strong>dụng</strong> mF, đoạn mạch MB


gồm điện trở thuần<br />

R<br />

2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt<br />

7<br />

<br />

uAM<br />

50 2 cos100t<br />

<br />

là:<br />

12 (V) và<br />

uMB<br />

150cos100 t (V). Hệ số công suất của đoạn<br />

mạch AB là<br />

A. 0,86B. 0,84C. 0,95D. 0,71<br />

Câu 19: : Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau<br />

mắc nối tiếp. Suất điện động xoay <strong>chi</strong>ều do máy phát sinh ra <strong>có</strong> tần số 50 Hz và giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

5<br />

100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWb. Số vòng dây trong mỗi<br />

cuộn dây của phần ứng là<br />

A. 71 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 400 vòng<br />

Câu 20: : Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos100 t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu<br />

0,2<br />

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm H và tụ điện<br />

<strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai<br />

bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng<br />

A.10 B. 20 2 C. 10 2 D. 20<br />

Câu 21: : Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi lần lượt vào hai<br />

đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thì cường độ dòng<br />

điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều này vào<br />

hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch<br />

là<br />

A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A<br />

Câu 22: Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos 2ft<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Gọi<br />

U<br />

R ,<br />

U<br />

L ,<br />

UC<br />

lần lượt là điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp<br />

nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu<br />

điện trở?


A. Thay đổi C để<br />

UR max<br />

C. Thay đổi L để<br />

ULmax<br />

B. Thay đổi R để<br />

UCmax<br />

D. Thay đổi f để<br />

UCmax<br />

.<br />

Câu 23 Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos t<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần<br />

<strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời<br />

trong đoạn mạch;<br />

u1<br />

u2<br />

và<br />

u3<br />

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu<br />

cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là<br />

A.<br />

i u3C<br />

B.<br />

u 1<br />

i <br />

R<br />

C.<br />

u 2<br />

i L D.<br />

u<br />

i <br />

Z<br />

Câu 24Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt động bình thường với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 220 V, cường<br />

độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí<br />

của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ<br />

toàn phần) là<br />

A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5%<br />

Câu 25Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U0<br />

cos t (<br />

U0<br />

không đổi, thay đổi được) vào hai đầu<br />

đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C mắc nối tiếp. Khi<br />

1<br />

thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần<br />

lượt là<br />

Z1L<br />

và<br />

Z<br />

1C . Khi<br />

2<br />

thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng<br />

là<br />

A.<br />

<br />

1 2<br />

Z<br />

Z<br />

1L<br />

1C<br />

B.<br />

<br />

1 2<br />

Z<br />

Z<br />

1L<br />

1C<br />

C.<br />

<br />

1 2<br />

Z<br />

Z<br />

1C<br />

1L<br />

D.<br />

<br />

1 2<br />

Z<br />

Z<br />

1C<br />

1L<br />

0,4<br />

Câu 26 Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm (H) một hiệu điện thế một <strong>chi</strong>ều 12<br />

(V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 (A). Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 (Hz) và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 12 (V) thì cường độ dòng điện hiệu<br />

<strong>dụng</strong> qua cuộn dây bằng<br />

A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17A


Câu 27 Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos t (V) (<br />

U0<br />

không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch<br />

0,8<br />

gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi<br />

0<br />

thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m<br />

. Khi<br />

1<br />

hoặc<br />

2<br />

thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng I m<br />

. Biết<br />

1 2 200<br />

rad/s. Giá trị của R bằng<br />

A. 150 B. 200 C. 160 D. 50<br />

Câu 28 Đặt điện áp u 400cos100 t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua<br />

đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB <strong>có</strong> giá trị 400 V; ở thời<br />

1<br />

t <br />

điểm 400 cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất<br />

tiêu thụ điện của đoạn mạch X là<br />

A. 400 W B. 200 W C. 160 W D. 100 W<br />

Câu 29 Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos t (<br />

U0<br />

và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự<br />

gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối<br />

giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa<br />

<br />

hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là<br />

A. 0,5 3 B. 0,26C. 0,50D. 0,5 2<br />

Câu 30 Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện<br />

trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đoạn<br />

4<br />

10<br />

mạch MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện dung 2 (F). Biết điện áp giữa hai đầu<br />

<br />

đoạn mạch AM lệch pha 3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB.<br />

Giá trị của L bằng<br />

A.<br />

2<br />

(H) B.<br />

1<br />

(H) C.<br />

2<br />

(H) D.<br />

3<br />

(H)


Câu 31 Đặt điện áp u 150 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần 60 , cuộn dây (<strong>có</strong> điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng<br />

250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn <strong>có</strong> điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây và bằng 50 3 V.<br />

Dung kháng của tụ điện <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 60 3 B. 30 3 C. 15 3 D.<br />

45 3<br />

Câu 32 Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện<br />

<strong>có</strong> điện dung C thay đổi được và cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên.<br />

Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến<br />

giá trị<br />

Cm<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện<br />

trở thuần của cuộn dây là<br />

A. 24 B. 16 C. 30 D. 40<br />

Câu 33 Điện năng <strong>từ</strong> một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây<br />

truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng <strong>từ</strong> U lên 2U thì số hộ dân được<br />

trạm cung cấp đủ điện năng tăng <strong>từ</strong> 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây,<br />

công suất tiêu thụ điện của các hộ dân <strong>đề</strong>u như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số<br />

công suất trong các trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi<br />

là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 168 hộ dân B. 150 hộ dân C. 504 hộ dân D. 192 hộ dân<br />

Câu 34 Từ một trạm phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha Đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải<br />

đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây <strong>có</strong> điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện<br />

là đồng chất, <strong>có</strong> điện trở tỉ lệ thuận với <strong>chi</strong>ều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại<br />

điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật <strong>có</strong> điện trở <strong>có</strong> giá trị xác định R). Để xác định vị<br />

trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện<br />

không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai<br />

đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là<br />

0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây <strong>có</strong> điện trở không đáng kể thì<br />

cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là<br />

A. 135 km B. 167 km C. 45 km D. 90 km<br />

Câu 35 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t(V)<br />

vào hai đầu một điện trở thuần R 110<br />

thì cường độ dòng điện qua điện trở <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng 2 A. Giá trị của U bằng:<br />

A. 220 2 V B. 220 V C. 110 V D. 110 2 V


Câu 36 Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và tần số f thay đổi được vào<br />

hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng<br />

A. 3,6 A B. 2,5 A C. 4,5 A D. 2,0 A<br />

<br />

u U0<br />

cos100t<br />

<br />

Câu 37 Đặt điện áp 12 (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

<br />

i I0<br />

cos100t<br />

<br />

trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là 12 (A). Hệ số<br />

công suất của đoạn mạch bằng:<br />

A. 0,50B. 0,87C. 1,00D. 0,71<br />

Câu 38 Đặt điện áp <strong>có</strong> u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở <strong>có</strong><br />

4<br />

0,5.10<br />

1<br />

C <br />

L <br />

R 100 , tụ điện <strong>có</strong> điện dung (F) và cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm (H). Biểu<br />

thức của cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

i 2,2cos100t A<br />

4 B.<br />

<br />

i 2,2cos100t A<br />

4 D.<br />

<br />

i 2,2 2 cos100t A<br />

4 <br />

<br />

i 2,2 2 cos100t A<br />

4 <br />

2<br />

Câu 39 Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật <strong>có</strong> diện tích 60cm , quay <strong>đề</strong>u quanh một<br />

trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> véc tơ cảm ứng <strong>từ</strong> vuông góc với<br />

trục quay và <strong>có</strong> độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là:<br />

A.<br />

3<br />

1,2.10 Wb<br />

B.<br />

3<br />

4,8.10 Wb<br />

C.<br />

3<br />

2,4.10 Wb<br />

D.<br />

3<br />

0,6.10 Wb<br />

Câu 40 Đặt điện áp u 220 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

0,8<br />

1<br />

20 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 6 mF. Khi điện áp tức thời<br />

giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 (V) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> độ lớn bằng:<br />

A. 440 V B. 330 V C. 440 3 V. D. 330 3 V.


Câu 41 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp<br />

M1<br />

một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> 200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp<br />

M2<br />

vào hai đầu cuộn thứ cấp của<br />

M1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ cấp của<br />

M2<br />

để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu của<br />

cuộn thứ cấp của<br />

M2<br />

với hai đầu cuộn thứ cấp của<br />

M1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn sơ<br />

cấp của<br />

M2<br />

để hở bằng 50V. Bỏ qua mọi hao phí.<br />

M1<br />

<strong>có</strong> tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và<br />

số vòng cuộn thứ cấp là:<br />

A. 8 B. 4 C. 6 D. 15<br />

Câu 42 Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi Đặt<br />

vào hai đầu A, B điện áp<br />

uAB U0<br />

cos( t ) (V) (<br />

U<br />

0 , , không<br />

2<br />

đổi) thì LC 1,<br />

<br />

u AN<br />

sớm pha 3<br />

UAN<br />

25 2<br />

so với<br />

uMB<br />

(V) và<br />

. Giá trị của<br />

U0<br />

UMB<br />

50 2<br />

là:<br />

(V), đồng thời<br />

A. 12,5 7 V B. 12,5 14 V C. 25 7 V D.<br />

25 14 V<br />

Câu 43 Đặt điện áp u 120 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối<br />

2<br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2L .<br />

Khi<br />

f f1<br />

f f<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi<br />

2<br />

f1<br />

2<br />

thì điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi<br />

f f3<br />

thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực<br />

đại<br />

ULmax<br />

. Giá trị của<br />

ULmax<br />

gần giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 85 V B. 145 V C. 57 V D. 173 V<br />

Câu 44 Đặt điện<br />

u U0<br />

cos t (V) (<br />

U0<br />

và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

gồm điện trở R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Khi<br />

L L 1<br />

và<br />

L L2<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> cùng giá trị; độ lêch pha của điện áp ở<br />

hai đầu đoạn so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi<br />

L L0<br />

điện ápgiữa<br />

hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lêch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng<br />

điện là . Giá trị của gần giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 0,41 rad B. 1,57 rad C. 0,83 rad D. 0,26 rad<br />

Câu 45 Đặt điện áp<br />

u U0<br />

cos t (<br />

U0<br />

và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây<br />

không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C (thay đổi được). Khi<br />

C C0<br />

thì cường


1 0<br />

1<br />

<br />

độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u 2 và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây<br />

<br />

C 3C<br />

2 1<br />

là 45 V. Khi<br />

0<br />

thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u 2 và điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của<br />

U0<br />

gần giá trị nào nhất sau đây :<br />

A. 130 V B. 64 V C. 95 V D. 75 V<br />

Câu 46 Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc<br />

nối tiếp gồm điện trở 69,1 , cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 176,8 F . Bỏ qua<br />

điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôtô máy phát <strong>có</strong> hai cặp cực. Khi rô to quay<br />

<strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

n1<br />

1350<br />

vòng/phút hoặc<br />

n 1800<br />

2 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây :<br />

A. 0,7 H B. 0,8 H C. 0,6 H D. 0,2 H<br />

Câu 47 Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu<br />

suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá<br />

20%. Nếu công suất sử <strong>dụng</strong> điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát<br />

thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là:<br />

A. 87,7% B. 89,2% C. 92,8% D. 85,8%<br />

Câu 48 Điện áp u<br />

141 2 cos100 t(V)<br />

<strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng<br />

A. 141 V B. 200 V C. 100 V D. 282 V<br />

Câu 49 Dòng điện <strong>có</strong> cường độ i 2 2 cos100 t(A)<br />

chạy qua điện trở thuần 100 . Trong 30<br />

giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là<br />

A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J<br />

Câu 50 Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ<br />

số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

<br />

u U0<br />

cos100 t (V)<br />

Câu 51: Đặt điện áp 4 vào hai đầu đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện thì cường<br />

độ dòng điện trong mạch là<br />

i I0<br />

cos(100t ) (A). Giá trị của<br />

bằng


A.<br />

3<br />

4<br />

<br />

B. 2<br />

C.<br />

3<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

D. 2<br />

Câu 52 Một đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với<br />

cường độ dòng điện trong mạch bằng<br />

<br />

A. 4<br />

<br />

B. 0 C. 2<br />

<br />

D. 3<br />

Câu 53: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos t(V)<br />

(với U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc<br />

nối tiếp gồm đèn sợi đốt <strong>có</strong> ghi 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong><br />

điện dung C. Khi đó đèn s{ng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ<br />

sáng với công suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ<br />

tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?<br />

A. 345 B. 484 C. 457 D. 274<br />

Câu 54 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết<br />

tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

Z<br />

C , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng<br />

ZL<br />

và<br />

3ZL 2ZC<br />

. Đồ thị biểu diễn sự<br />

phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm M và N là<br />

A. 173 V B. 86 V C. 122 V D. 102 V<br />

Câu 55 Đặt điện áp<br />

u 180 2 cos t(V)<br />

(với không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình<br />

vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cuộn cảm thuần <strong>có</strong><br />

độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch<br />

MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp<br />

0<br />

u khi<br />

L L1<br />

là U và<br />

<br />

1 , còn khi<br />

L L2<br />

thì tương ứng là 8U và<br />

<br />

2 . Biết<br />

1 2 90<br />

. Giá trị<br />

U bằng<br />

A. 135 V B. 180 V C. 90 V D. 60 V


Câu 56 Các thao tác cơ bản khi sử <strong>dụng</strong> đồng hồ đa năng hiện số<br />

(hình vẽ) để đo điện áp xoay <strong>chi</strong>ều cỡ 120 V gồm:<br />

a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.<br />

b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần<br />

đo điện áp.<br />

c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm <strong>có</strong> ghi 200, trong vùng<br />

ACV.<br />

d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V .<br />

e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.<br />

g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng<br />

hồ.<br />

Thứ tự đúng các thao tác là<br />

A. a, b, d, c, e, g B. c, d, a, b, e, g C. d, a, b, c, e, g D. d, b, a, c, e, g.<br />

Câu 57 Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B<br />

<strong>có</strong> các cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là<br />

N<br />

1A ,<br />

N<br />

2A ,<br />

N<br />

1B ,<br />

N<br />

2B . Biết<br />

N2A<br />

kN1A<br />

;<br />

N2B 2kN1B<br />

; k 1; N1A N2A N1B N2B<br />

3100<br />

vòng và trong bốn cuộn dây <strong>có</strong><br />

hai cuộn <strong>có</strong> số vòng dây <strong>đề</strong>u bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì <strong>có</strong> thể tăng điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là<br />

A. 600 hoặc 372 B. 900 hoặc 372 C. 900 hoặc 750 D. 750 hoặc 600<br />

Câu 58 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 200 V và tần<br />

số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L xác định; R 200 ; tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá<br />

trị cực tiểu là<br />

U1<br />

và giá trị cực đại là<br />

U2<br />

400V<br />

. Giá trị của<br />

U1<br />

là<br />

A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V<br />

Câu 59 Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft(V)<br />

(f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở<br />

thuần R mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn mạch MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự<br />

2<br />

cảm L. Biết 2L R C . Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong<br />

mạch <strong>có</strong> cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu tụ điện <strong>có</strong><br />

cùng giá trị. Khi<br />

f f1<br />

thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch<br />

pha một góc<br />

0<br />

135 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của<br />

f<br />

1<br />

bằng.


Câu 1: :<br />

A. 60Hz B. 80 Hz C. 50 Hz D. 120 Hz<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

Vì mạch chỉ L thì i trễ pha hơn u là 2<br />

nên<br />

U U <br />

Z 2 L 2<br />

0 0<br />

i cos( t ) cos( t )<br />

L<br />

Câu 2: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

u1<br />

i <br />

Chỉ<br />

u1<br />

cùng pha với i nên R<br />

Câu 3:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

1<br />

ZC1<br />

400<br />

C<br />

1<br />

;<br />

Coù cuøngPZ <br />

1<br />

Z Z Z<br />

2<br />

C1 C2<br />

L<br />

1<br />

Z 200 Z <br />

C2<br />

C<br />

2<br />

2<br />

3<br />

100 L 300 L (H)<br />

<br />

Câu 4: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

R Z<br />

U IZ U R Z (Z Z ) Z 2Z<br />

2 2<br />

L<br />

2 2<br />

RL<br />

<br />

RL<br />

<br />

2 2<br />

L<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

R (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

1 1<br />

2 L 2<br />

1<br />

2<br />

C<br />

2 LC<br />

<br />

Câu 5: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZL<br />

L 100( )<br />

Vì<br />

u u<br />

AM<br />

nên:<br />

Z Z Z 100 Z 100<br />

R R 50 50<br />

L C L<br />

C<br />

tan .tan AM<br />

1 . 1 . 1


1 8<br />

<br />

5<br />

ZC<br />

125( ) C .10 (F)<br />

ZC<br />

<br />

Câu 6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

UR<br />

U IR R Z ZC 0 Z Z<br />

R<br />

2 2<br />

L 1 C L<br />

1<br />

R (ZL ZC<br />

1<br />

)<br />

C<br />

2<br />

1<br />

C ZC 2ZC1 2ZL URL IZRL<br />

R Z R Z<br />

U U U 200(V)<br />

R (Z Z ) R (Z 2Z )<br />

Câu 7:<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L<br />

2 2 2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

L<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

<br />

u(t1) 200 2 cost1<br />

100 2<br />

2 <br />

5<br />

<br />

t1 t1<br />

<br />

<br />

2 3 6<br />

u '(t1) 200sin t1<br />

0<br />

<br />

Cách 1: <br />

2 <br />

1 <br />

u 200 2 cos <br />

t 100 2(V)<br />

300 2<br />

<br />

<br />

Cách 2:<br />

1 1<br />

(t 1 )<br />

300<br />

<br />

<br />

Khi u 100 2<br />

1<br />

<br />

và đang giảm thì pha dao động <strong>có</strong> thể chọn: 3<br />

Sau thời điểm đó<br />

<br />

2 1<br />

1<br />

300 (s) (tương ứng với góc quét<br />

2<br />

3<br />

u2 200 2 cos 2<br />

100 2(V)<br />

Câu 8:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

100<br />

<br />

t<br />

<br />

300 3 ) thì pha dao động:


U U<br />

I <br />

Z R Z<br />

2 2<br />

C<br />

UC1 2UC2 I1 2I2 Z2 2Z1<br />

2 2 2 2<br />

UC IZ<br />

C<br />

R<br />

2<br />

ZC 2 R1 Z <br />

C<br />

<br />

R 4R<br />

R<br />

R<br />

<br />

U IR 2 Z 2R<br />

<br />

2 1<br />

UR 2 2UR1<br />

2 1<br />

R<br />

2 2 2 2<br />

<br />

C 1<br />

R<br />

2<br />

ZC R1 ZC<br />

<br />

cos<br />

1<br />

<br />

<br />

R1<br />

1<br />

<br />

R Z 5<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

2<br />

cos 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

Z2<br />

<br />

R 2<br />

5<br />

Câu 9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Khi máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 1 pha mắc với mạch RLC thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong>:<br />

I <br />

E<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

thì<br />

1<br />

f np 2 f ZL<br />

L; ZC<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

N2f0<br />

E <br />

2<br />

Khi n ' kn thì E ' kE ;<br />

Z'<br />

L<br />

kZL<br />

;<br />

Z'<br />

C<br />

Z<br />

<br />

k<br />

C<br />

2 2<br />

kE<br />

I' R (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

I' k<br />

2<br />

I<br />

2<br />

2 Z <br />

C<br />

2 Z <br />

C<br />

R kZL<br />

R kZL<br />

<br />

k k <br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

I' R ZL<br />

3 R ZL<br />

R<br />

k 3 ZL<br />

<br />

I R (kZ ) 1 R (3Z ) 3<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L<br />

Khi tốc độ quay tăng 2 lần thì cảm kh{ng cũng tăng 2 lần:<br />

Z'<br />

L<br />

2Z<br />

L<br />

2R<br />

<br />

3<br />

Câu 10<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


u<br />

u U 2 cos t <br />

2 cos t<br />

2 2<br />

<br />

U<br />

u i<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

i I 2 cost I 2 sin t<br />

i U I<br />

2 <br />

2 sin t<br />

I<br />

Câu 11<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Z f 6 2f<br />

f <br />

<br />

1 L1 1 1<br />

2<br />

2<br />

ZC1 f2<br />

8 3<br />

Câu 12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

I <br />

2<br />

2 1 <br />

R L<br />

<br />

Đồ thị C<br />

theo <strong>có</strong> dạng như hình vẽ. Càng<br />

gần vị trí đỉnh dòng hiệu <strong>dụng</strong> càng lớn nên I' I<br />

Câu 13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

NBScos( t )<br />

<br />

<br />

<br />

e ' NBSsin( t ) E0<br />

cos<br />

t <br />

<br />

<br />

E 2 2 2<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

Câu 14<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

<br />

U<br />

Maïch R CR L coäng höôûng : P <br />

1 2<br />

<br />

R R<br />

<br />

U'<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

Maïch R R L : P ' cos P cos 120 cos<br />

<br />

1 2<br />

R R<br />

<br />

1 2


Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân AMB tính được<br />

2 0<br />

P' 120cos 30 90(W)<br />

Câu 15:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

0<br />

30<br />

nên:<br />

N2 0,43N <br />

1 <br />

N1<br />

1200<br />

U <br />

2<br />

<br />

N2 N1 N2 24 0,45N1 N2<br />

516<br />

U<br />

<br />

<br />

1 <br />

N2 24 n 0,5N1<br />

516 24 n 0,5.1200 n 60<br />

Câu 16:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

C<br />

1<br />

U<br />

U<br />

I.ZC C<br />

<br />

2 2<br />

2 1 2 2 4 L R 2 2<br />

R L<br />

L C 2 C 1<br />

C<br />

C 2 ,<br />

U 2<br />

C phụ thuộc theo kiểu<br />

hàm tam thức bậc 2 nên:<br />

Câu 17:<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2 1 2<br />

0<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

ULmax<br />

U URC<br />

, áp <strong>dụng</strong> hệ thức lượng trong tam giác vuông<br />

2<br />

2<br />

b a.b' U U<br />

ta được:<br />

L(UL U<br />

C)<br />

2<br />

U 100(100 36) U 80(V)<br />

Câu 18:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


1<br />

ZC<br />

40( )<br />

C<br />

<br />

u (u u ) u 150<br />

AB AM MB MB<br />

ZAB<br />

1 ZAM<br />

1 (40 40i)<br />

i u<br />

7<br />

<br />

AM<br />

u<br />

<br />

AM<br />

Z<br />

AM<br />

50 2<br />

<br />

12 <br />

<br />

<br />

Thực hiện các thao tác bấm máy tính<br />

cos 0,84<br />

shift 2 1 cos được kết quả 0,84, nghĩa là<br />

Câu 19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2f 100 (rad / s)<br />

E 2 100 2 2 N<br />

N 400 N1<br />

100<br />

5<br />

0<br />

3<br />

100 10 <br />

4<br />

<br />

Câu 20:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U R Z Z<br />

<br />

R R 2<br />

2 2 2 2<br />

L U R 20<br />

L<br />

UCmax<br />

U 3 R 10 2<br />

Câu 21:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U U U<br />

R ; Z<br />

L ; ZC<br />

<br />

0, 25 0,5 0,2<br />

<br />

U<br />

U<br />

I 0,2(A)<br />

2 2 2<br />

2<br />

R (ZL<br />

Z<br />

C) U U U<br />

<br />

2<br />

0,25<br />

<br />

0,5 0,2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 22:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi C thay đổi:<br />

U 1<br />

UR<br />

IR R max L<br />

<br />

2<br />

C<br />

2 1 <br />

<br />

R L<br />

<br />

C


Câu 23<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Mạch chỉ chứa điện trở thuần thì u1 và i cùng pha và<br />

u 1<br />

i <br />

R<br />

Câu 24<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

P UIcos P<br />

co hp 11<br />

H 1 0,875 87,5%<br />

P UIcos 220.0,5.0,8<br />

Câu 25<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZL1 L1<br />

2<br />

LC1<br />

Z 1<br />

C1<br />

Khi tần số<br />

1<br />

thì<br />

C1<br />

mà<br />

2<br />

1 ZL1 1<br />

LC <br />

2<br />

nên<br />

Z <br />

2<br />

2<br />

C1 2<br />

<br />

1 2<br />

Z<br />

Z<br />

L1<br />

C1<br />

Câu 26<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U U<br />

I R 30( )<br />

Nguồn một <strong>chi</strong>ều: 1 R I1<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều:<br />

ZL<br />

L 40( )<br />

<br />

U 12<br />

I2<br />

0, 24(A)<br />

<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

30 40<br />

Câu 27<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi cho biết hai giá trị<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà<br />

I<br />

I<br />

1 2<br />

I<br />

<br />

n<br />

max<br />

thì<br />

Z1 Z2<br />

nR<br />

hay


2 2<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

1 <br />

R 1 L R 2L nR<br />

1 C 2C<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

1L R n 1<br />

1<br />

C<br />

<br />

1 <br />

2<br />

2L R n 1<br />

Nếu<br />

1 <br />

2 thì chỉ <strong>có</strong> thể xảy ra trường hợp: 2C<br />

Từ hệ này <strong>có</strong> thể đi theo hai hướng:<br />

* Nếu cho biết L mà không biết C thì khử C:<br />

2 1<br />

2<br />

<br />

1L <br />

1R n 1<br />

C<br />

2 2 2 L( 1 2)<br />

<br />

L( 1 2) R n 1( 1 2) R <br />

2<br />

2 1 <br />

2<br />

n 1<br />

2L <br />

2R n 1<br />

<br />

C<br />

* Nếu cho biết C mà không biết L thì khử L:<br />

<br />

2<br />

1 R n 1<br />

L<br />

<br />

2<br />

1 C 1 1 1 2<br />

1 1 ( 1 2)<br />

R n 1 R<br />

2 2 <br />

2<br />

2<br />

1 R n 1<br />

2C 1 C 1 2 1 2C n 1<br />

L<br />

<br />

2 <br />

2C<br />

2<br />

Ý của <strong>bài</strong> toán, khi<br />

1<br />

hoặc<br />

2<br />

thì<br />

I<br />

I<br />

1 2<br />

Imax<br />

<br />

2<br />

Sau khi nghiên cứu kĩ phương pháp nói trên, thay giá trị vào công thức:<br />

L( )<br />

0,8 200 <br />

<br />

2 1<br />

1 2<br />

R 160( )<br />

2<br />

n 1<br />

Câu 28<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

t0<br />

u 400 cos100t u 400(V)<br />

<br />

1<br />

t0<br />

400<br />

1 <br />

i 2 2 cos(100t ) 100<br />

i=0va i giaûm <br />

<br />

<br />

400 2 4


2<br />

PX<br />

P PR<br />

UIcos I R 200(W)<br />

Cách 2: Dùng véc tơ quay.<br />

Vì<br />

1 <br />

t 100 400 4<br />

2<br />

PX<br />

P PR<br />

UIcos I R 200(W)<br />

<br />

<br />

nên 2 4 4<br />

Câu 29<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

AMB<br />

cân tại M nên<br />

15 75 60 cos 0,5<br />

0 0 0<br />

MB MB MB<br />

Câu 30<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

1<br />

ZC<br />

200( )<br />

C . Tam giác AMB <strong>đề</strong>u:<br />

Z 1<br />

<br />

<br />

L<br />

ZL<br />

100 L (H)<br />

Câu 31<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2<br />

2<br />

U (R<br />

r)<br />

P I (R r) <br />

(1)<br />

2 2<br />

Lúc đầu công suất mạch tiêu thụ<br />

(R r) (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

Sau đó tụ nối tắt, vẽ giản đồ véc tơ trượt và <strong>từ</strong> giản đồ ta nhận thấy<br />

AMB


cân tại M:<br />

ZMB<br />

R 60( )<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

r ZMB<br />

cos 60 30( )<br />

0<br />

ZL<br />

ZMB<br />

sin 60 30 3( )<br />

Thay r và<br />

ZL<br />

vào (1)<br />

2<br />

150 .90<br />

250 ZC<br />

30 3( )<br />

90 (30 3 Z )<br />

Câu 32<br />

2 2<br />

C<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 2<br />

r (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

ULrC<br />

IZLrC<br />

U min<br />

(r R) (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

Z Z 0<br />

L<br />

C<br />

và<br />

U U LrCmin<br />

r R<br />

r<br />

Đồ thị phụ thuộc<br />

ULrC<br />

theo<br />

L<br />

<br />

C<br />

(Z Z )<br />

<strong>có</strong> dạng như hình bên<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

ZL ZC ULrCmin<br />

U<br />

ZL ZC 0 ULrCmin<br />

U r R<br />

r<br />

r<br />

r<br />

UMBmin<br />

ULrCmin<br />

U 75 200. r 24( )<br />

r R r 40<br />

Câu 33<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P P 120P<br />

<br />

1<br />

<br />

P 32P1<br />

P<br />

<br />

P 144P1 P 152P1<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

P<br />

32P1<br />

P nP1 nP1 152P1 150P1<br />

Cách 1: Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

4 16


Cách 2: Khi U tăng gấp đôi thì hao phí giảm 4 lần nghĩa là phần điện năng <strong>có</strong> ích tăng thêm<br />

3P 144P 1 120P 1 P 32P<br />

1<br />

4<br />

. Khi U tăng 4 lần thì phần điện năng <strong>có</strong> ích tăng thêm<br />

15P 30P1<br />

16 , tức là đủ cho 120 + 30 = 150 hộ dân.<br />

Câu 34<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi đầu N để hở, điện trở của mạch:<br />

U<br />

2x R 30( ) R 30 2 x<br />

I<br />

Khi đầu N nối tắt, điện trở của mạch:<br />

R(80 2x) U 200<br />

2x ( )<br />

R (80 2x) I 7<br />

(30 2x)(80 2x) 200 x<br />

2x x 10( ) MQ MN 45(km)<br />

110 4x 7 40<br />

Câu 35<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U IR 220(V)<br />

Câu 36<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U U I f f<br />

I I I 2,5(A)<br />

Z L I f f<br />

Câu 37<br />

2 1 1 1<br />

2 1<br />

L<br />

<br />

1<br />

2 2 2<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

3<br />

u<br />

i<br />

cos 0,86<br />

6 2<br />

Câu 38<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


1<br />

Z<br />

Cách 1:<br />

ZL<br />

L 100 C<br />

200<br />

; C<br />

<br />

2 2<br />

U0<br />

220 2<br />

Z R (Z Z ) 100 2( ) I 2,2<br />

L <br />

C <br />

0 <br />

Z<br />

100 2<br />

<br />

Z Z<br />

L C<br />

<br />

tan 1 0 : u treã pha hôn i laø<br />

R 4 4<br />

<br />

i 2, 2cos100t (A)<br />

4 <br />

u U0u<br />

i <br />

Cách 2: Biểu thức dòng điện<br />

Z R i(ZL<br />

Z<br />

C)<br />

Máy tính cầm tay: Fx 570ES, 570Es Plus: SHIFT MODE 1; MODE 2; SHIFT MODE 4<br />

Nhập:<br />

220 2 11 1<br />

<br />

i 2,2cos100t (A)<br />

100 (100 200)i 5 4 4 <br />

Câu 39<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

4 3<br />

max<br />

B.S 0,4.60.10 2,4.10 (Wb)<br />

Câu 40<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U0<br />

I0<br />

<br />

11(A)<br />

2 2<br />

R (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L<br />

100 3 uL<br />

<br />

uR uL 1 1 uL<br />

440(V)<br />

I0R I0Z <br />

L<br />

11.20 <br />

11.80<br />

<br />

Câu 41<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U1 N1<br />

<br />

U N U N N<br />

<br />

U N U N N<br />

<br />

U4 N4<br />

2 2 U3 U4<br />

1 1 3<br />

3 3 4 2 4<br />

(1)


U1 N1 N<br />

4<br />

(2)<br />

Khi đổi vai trò các cuộn dây của<br />

M2<br />

thì:<br />

U '<br />

4<br />

N2 N3<br />

Nhân vế theo vế (1) với (2):<br />

2<br />

U1 U <br />

1<br />

N <br />

1<br />

N1<br />

200 200<br />

. 8<br />

U4 U '<br />

4 N2 N2<br />

12,5 50<br />

Câu 42<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1: Ta nhận thấy:<br />

<br />

UAN UMB UL UX UX UC 2UX<br />

2U<br />

Vẽ giản đồ véc tơ (nối đuôi), áp <strong>dụng</strong> định lí hàm số<br />

cosin:<br />

2 2 2 0<br />

(2U) (25 2) (50 2) 2.25 2.50. 2.cos120 U 12,5 14 V<br />

U0 UX<br />

2 25 7 V<br />

<br />

Cách 2: Bình phương vô hướng: UAN UMB<br />

2U , ta được:<br />

2 2 0 2<br />

(25 2) (50 2) 2.25 2.50. 2.cos 60 (2U) U 12,5 14 V<br />

U0 UX<br />

2 25 7 V<br />

Cách 3: Cộng số phức:<br />

uAN uMB uL uX uX uC 2uX<br />

2u<br />

1 1 <br />

<br />

<br />

2 2 3 <br />

shift23<br />

u (uAN<br />

u<br />

MB) 50 100 25 140,33<br />

<br />

U0<br />

Câu 43<br />

25 7 V<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

U fCfL<br />

f<br />

f <br />

R C<br />

U <br />

f <br />

C<br />

1 1<br />

f L<br />

U <br />

C,Lmax<br />

f <br />

R<br />

U <br />

C,Lmax <br />

C,Lmax <br />

2<br />

4<br />

1 U <br />

1 UC,Lmax<br />

138,56 (V)<br />

2 U <br />

Câu 44


Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

ZL<br />

ZC<br />

tan Z Z R tan Z R tan Z<br />

Từ công thức: R<br />

UZ<br />

U(R tan Z )<br />

L C L C<br />

L<br />

C<br />

U<br />

L<br />

(R sin Z 2 2 2 2 2<br />

C<br />

cos )<br />

R (Z R<br />

L<br />

Z<br />

C) R R tan <br />

U<br />

R<br />

2 2<br />

UL R ZC cos( 0)<br />

tan 0<br />

<br />

R<br />

với<br />

ZC<br />

Để<br />

ULmax<br />

thì<br />

<br />

0 .<br />

U<br />

L L 1<br />

và<br />

L L2<br />

U<br />

U<br />

thì<br />

L1 L2<br />

, <strong>từ</strong> đó suy ra:<br />

cos( 1 0) cos( 2 <br />

0)<br />

, hay<br />

<br />

2<br />

1 2<br />

( 1 0) ( 2 0) 0<br />

0,785 rad<br />

.<br />

Câu 45<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1:<br />

Khi gặp các <strong>bài</strong> toán liên quan đến<br />

độ lẹch pha của các dòng điện trong<br />

hai trường hợp do sự thay đổi của<br />

các thông số của mạch, ta phải vẽ hai<br />

giản đồ véc tơ. Hai giản đồ này <strong>có</strong><br />

chung véctơ tổng U . Để <strong>giải</strong> quyết<br />

<strong>bài</strong> toán này, chúng ta tịnh tiến hai<br />

giản đồ lại gần nhau sao cho véc tơ<br />

tổng trùng nhau.<br />

Ta đã biết với mạch RLC nối tiếp<br />

<br />

U U U U U U<br />

thì: R L C R LC<br />

<br />

( UR<br />

cùng pha với I , còn U <br />

LC<br />

thì vuông pha với I ).<br />

Vì hai dòng điện vuông pha với nhau thì tứ giác trên giản đồ ghép là hình chữ nhật.<br />

UR1 ULC2 I1R I<br />

2(ZL Z<br />

C2)<br />

I2 2I1<br />

<br />

<br />

ZC<br />

U ZC1 Z C ;ZC 2<br />

R 2<br />

ULC1 I2R I<br />

1(ZC1 Z<br />

L)<br />

<br />

Do đó: <br />

3


Z <br />

<br />

3 <br />

Z<br />

3R (ZC<br />

Z<br />

L)<br />

<br />

<br />

C<br />

R 3 ZL<br />

ZL<br />

2R<br />

C<br />

5R<br />

U0RL<br />

45 2<br />

2 2<br />

U0 I0Z Z R (2R 5R) 90 (V)<br />

2 2<br />

Ban đầu:<br />

ZRL<br />

R 4R<br />

Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ kếp lấy trục U làm chuẩn<br />

UR 2<br />

3UR1<br />

3a<br />

URL2 3URL1 I2 3I1<br />

<br />

<br />

R<br />

L2<br />

3UL1<br />

3b<br />

<br />

<br />

<br />

ZC1<br />

C2 3C1 ZC2<br />

<br />

Ta thấy:<br />

<br />

3<br />

UC2 UC1 UL2 UR1 UR 2<br />

UL1<br />

3b a 3b a b 2a<br />

U<br />

<br />

U<br />

<br />

U<br />

R1<br />

R 2<br />

L1<br />

a<br />

3a<br />

2a<br />

2 2 2 2<br />

U UR1 UR 2 U a (3a)<br />

U 45 2 U0<br />

90 (V)<br />

AN U U 45 a (2a)<br />

2 2 2 2<br />

1 R1 L1<br />

Cách 3: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục I làm chuẩn.


Lấy trục I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của các véctơ AM và véctơ MB không thay đổi<br />

(chỉ thay đổi về độ lớn) còn véctơ U thì <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài không đổi (đầu mút quay trên đường tròn<br />

tâm A).<br />

ZC1<br />

Vì<br />

AM<br />

2<br />

3AM1<br />

nên<br />

I2 3I1<br />

. Mặt khác,<br />

C2 3C<br />

ZC2<br />

<br />

1<br />

nên 3 . Suy ra, điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên tụ không thay đổi<br />

B1M1<br />

và<br />

B2M2<br />

bằng nhau và song song với nhau<br />

M1B1B2M<br />

2<br />

là hình<br />

bình hành<br />

B1B2 M1M2 AM<br />

2<br />

AM1<br />

135 45 90<br />

.<br />

B1B2<br />

U AB1 AB2<br />

45 2 V<br />

Tam giác<br />

AB1B 2 vuông cân tại A nên 2<br />

U0<br />

U 2 90 V<br />

Câu 46<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

* Để tìm điều kiện dòng hiệu <strong>dụng</strong> cực đại, ta biến đổi như sau:<br />

NBS<br />

NBS<br />

L<br />

E<br />

I <br />

2<br />

<br />

L 2<br />

Z<br />

2 2<br />

2 1 1 L R <br />

R L<br />

2 L<br />

2 2 <br />

C<br />

C C 2 <br />

I <br />

2<br />

1 1 L R 1 1<br />

2 2 2 4 1<br />

2 2<br />

L C <br />

C 2 L <br />

<br />

c<br />

<br />

a<br />

2<br />

x<br />

NBS<br />

L 2<br />

b<br />

x<br />

2<br />

b 1 1 1 1 L R 2<br />

I1 I2 x1 x2 2x0 C (1)<br />

2 2 <br />

2 <br />

a 2<br />

1 2 0<br />

C 2<br />

2 2


n P 1350.2<br />

<br />

<br />

60 60<br />

<br />

n P 1800.2<br />

<br />

<br />

60 60<br />

1<br />

1<br />

2 f1<br />

2 2 90 (rad / s)<br />

2<br />

2<br />

2 f2<br />

2 2 120 (rad / s)<br />

Thay số vào công thức (1) ta được:<br />

2<br />

<br />

6 2<br />

(176,8.10 ) L 0, 477(H)<br />

2 2 2 2 <br />

6<br />

<br />

1 1 1 L 69,1<br />

2 90 120 176,8.10 2 <br />

Câu 47<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

P' tt 1,2Ptt<br />

1,2HP<br />

<br />

P' <br />

H' H' H'<br />

2<br />

(U cos ) 1 H P 1<br />

H H '<br />

PR 1 H ' P ' 1 H ' 1, 2H<br />

1 H h <br />

2 H ' 0,123<br />

H ' H ' 0,108 0 <br />

H ' 0,877<br />

Câu 48<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U=141 (V)<br />

Câu 49<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 2<br />

Q I Rt 2 .100.30 12000(J) 12(kJ)<br />

Câu 50<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Pco<br />

88<br />

4<br />

P 110 88<br />

hp<br />

Câu 51:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Mạch chỉ C thì i sớm hơn u là<br />

3<br />

<br />

2 4 2 4<br />

Câu 52


Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Z L<br />

<br />

tan 1 <br />

R 4<br />

Câu 53:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Điện trở của đèn:<br />

U<br />

U<br />

<br />

2<br />

d d<br />

R<br />

d<br />

484<br />

Id<br />

Id<br />

Vì<br />

P<br />

P ' <br />

2<br />

nên<br />

I' <br />

I<br />

2<br />

hay<br />

Z' Z 2 R Z 2 R (Z Z )<br />

2 2 2 2<br />

d L d L C<br />

Z 4Z Z (2Z R ) 0<br />

2 2 2<br />

L C L C d<br />

2 2 2<br />

4Z<br />

C<br />

(2ZC R<br />

d<br />

) 0 ZC<br />

342,23( )<br />

2<br />

. Điều kiện để phương trình này <strong>có</strong> nghiệm với biến số<br />

ZL<br />

R<br />

là:<br />

Câu 54<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Chu kì<br />

2 1 <br />

<br />

3 6 <br />

2<br />

T 4 .10 0,02(s) 2f 100 (rad / s)<br />

Biểu thức:<br />

uAN<br />

200cos100t(V)<br />

Vì<br />

uMB<br />

sớm hơn<br />

uAN<br />

là<br />

T T<br />

2 12 6<br />

<br />

tương đương về pha là 3<br />

nên:<br />

<br />

uMB<br />

100cos100t (V)<br />

3


5u<br />

x<br />

2uAN 3u<br />

MB<br />

400 300 608,2760, 441<br />

Ta nhận thấy:<br />

3<br />

608,276<br />

Ux<br />

86,023(V)<br />

5 2<br />

Câu 55<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

0 2 2<br />

Vì<br />

1 2 90 sin 1 sin 2<br />

1<br />

Mà<br />

UMB1<br />

U UMB2<br />

U 8<br />

sin 1<br />

sin 2<br />

<br />

UAB<br />

180<br />

;<br />

UAB<br />

180<br />

2<br />

U U 8 <br />

1 U 60(V)<br />

180 <br />

180 <br />

<br />

Câu 56<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2<br />

Bước 1: Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm <strong>có</strong> ghi 200, trong<br />

vùng ACV.<br />

Bước 2: Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V<br />

Bước 3: Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.<br />

Bước 4: Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn<br />

mạch cần đo điện áp.<br />

Bước 5: Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.<br />

Bước 6: Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của<br />

đồng hồ.<br />

Câu 57<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Để tăng điện áp thì hoặc cả hai máy <strong>đề</strong>u tăng áp ghép liên tiếp hoặc máy 1 hạ áp còn máy 2 tăng<br />

k.2k 18<br />

<br />

N2A<br />

3N1A<br />

1<br />

k 3 <br />

.2k 2 N2B<br />

6N1B<br />

áp: k


Từ<br />

N1A N2A N1B N2B 3100 4N1A 7N1B<br />

3100<br />

* Nếu<br />

N2B N2A<br />

N<br />

N<br />

thì:<br />

1A<br />

<br />

N<br />

3 ,<br />

N<br />

1B<br />

<br />

N<br />

6 và<br />

4N 7N<br />

3100<br />

3 6<br />

N 1240 N1A<br />

413,33<br />

không nguyên loại<br />

* Nếu<br />

N1B N1A<br />

N<br />

thì<br />

4N 7N 3100 N 281,8<br />

không nguyên loại<br />

* Nếu<br />

N1B N2A<br />

N<br />

thì<br />

N<br />

1A<br />

<br />

N<br />

3 và<br />

4N 7N 3100 N 372<br />

3 <br />

* Nếu<br />

N2B N1A<br />

N<br />

N<br />

thì<br />

1B<br />

Câu 58<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

N<br />

6 và<br />

7N<br />

4N 3100 N 600<br />

6<br />

R Z<br />

U IZ U R (Z Z )<br />

2 2<br />

C<br />

RC<br />

<br />

RC<br />

<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

2 2<br />

ZL<br />

ZL<br />

4R 2UR<br />

ZC U2 URCmax<br />

<br />

2 ZL<br />

Z 4R<br />

<br />

ZC URC( )<br />

U<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

R<br />

<br />

ZC 0 URC(0) U U U<br />

2 2 1<br />

U<br />

2 2<br />

<br />

R ZL<br />

R ZL<br />

2 2<br />

L<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

Câu 59<br />

200.200.2<br />

<br />

400 Z<br />

2 2<br />

L<br />

300( )<br />

ZL<br />

ZL<br />

4.200<br />

<br />

2 2<br />

<br />

200 200<br />

<br />

U1 200 200 110,9(V)<br />

2 2 2 2<br />

200 ZL<br />

200 300<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

Bảng chuẩn hóa số liệu<br />

f(Hz) U ZL<br />

ZC<br />

I hoặc<br />

UC<br />

hoặc<br />

tan <br />

60 1 1 a I1<br />

<br />

1<br />

R (1 a)<br />

2 2


f(Hz) U ZL<br />

ZC<br />

I hoặc<br />

UC<br />

hoặc<br />

tan <br />

90 1,5 1,5<br />

2a<br />

3<br />

I<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1,5<br />

2<br />

R 1,5<br />

2a <br />

<br />

3 <br />

2<br />

30 0,5 0,5 2a<br />

120 2 2 0,5a<br />

U<br />

U<br />

C3<br />

C4<br />

<br />

<br />

0,5.2a<br />

<br />

2<br />

R 0,5 2a<br />

2.0,5a<br />

<br />

2<br />

R 2 0,5a<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

f 1<br />

60a<br />

Z<br />

R<br />

60a<br />

f<br />

R<br />

C 1<br />

f1<br />

tan RC<br />

<br />

(Áp <strong>dụng</strong>:<br />

U U<br />

I <br />

Z R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

;<br />

U<br />

C<br />

IZ<br />

C<br />

<br />

UZ<br />

C<br />

R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

)<br />

U<br />

U<br />

Vì<br />

C3 C4<br />

nên<br />

0,5.2a<br />

2.0,5a<br />

a 1<br />

2 2 2<br />

2<br />

R 0,5 2a R 2 0,5a<br />

<br />

I<br />

I<br />

Từ 1 2<br />

suy ra:<br />

1 1,5 5<br />

R <br />

2 2 2<br />

R (1 1) 3<br />

2 2.1<br />

R 1,5<br />

<br />

3 <br />

* Khi<br />

f f1<br />

thì<br />

uL<br />

sớm pha hơn i là<br />

là<br />

<br />

0<br />

RC<br />

45<br />

hay<br />

f1<br />

36 5 80(Hz)<br />

Cách 2:<br />

sớm pha hơn<br />

uRC<br />

u<br />

0<br />

90 nên<br />

RC<br />

là<br />

0<br />

135 mà<br />

uL<br />

trễ pha hơn i là<br />

1<br />

60. f<br />

1<br />

tan RC<br />

1 1<br />

5<br />

3<br />

0<br />

45 , tức


Vì U tỉ lệ thuận với f nên U k với k là hệ số tỉ lệ và là tần số góc. Biểu thức cường độ hiệu<br />

<strong>dụng</strong> và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ:<br />

l<br />

U k<br />

I <br />

L<br />

Z<br />

2 2<br />

2 1 1 1 L R 1 1<br />

R L<br />

<br />

2 1<br />

2 2 4 <br />

2 2<br />

C<br />

L C <br />

C 2 L <br />

<br />

c<br />

<br />

k<br />

k<br />

1<br />

U C<br />

C<br />

IZ<br />

C<br />

. <br />

C<br />

R L R L<br />

<br />

C<br />

C<br />

<br />

a<br />

2 2<br />

2 1 2 1 <br />

2<br />

x<br />

b<br />

x<br />

* Từ<br />

1 1 <br />

1<br />

UC1 UC2 60L 240L LC (1)<br />

2<br />

60C 240C 14400<br />

b 1 1<br />

2 2<br />

x1 2 2 2<br />

* Từ<br />

I I<br />

x (2LC R C )(2)<br />

1 2 suy ra:<br />

a<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

Thay (1) vào (2) suy ra:<br />

1 1 1 1<br />

<br />

RC 2. <br />

14400<br />

2 (120 )<br />

2 (180 )<br />

2<br />

72 5<br />

* Khi<br />

f f1<br />

thì<br />

uL<br />

<br />

hơn i là 4 , tức là<br />

sớm pha hơn<br />

uRC<br />

135<br />

là<br />

<br />

0 3<br />

<br />

4<br />

1<br />

<br />

2f1C<br />

<br />

RC<br />

tan RC<br />

tan <br />

4 hay R 4<br />

<br />

mà<br />

uL<br />

sớm pha hơn i là 2<br />

<br />

<br />

<br />

nên<br />

uRC<br />

trễ pha<br />

1<br />

f1<br />

36 5 80(Hz)<br />

2<br />

RC


Câu 140 Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 100 V – 50 Hz. Đoạn mạch mắc<br />

1<br />

L H<br />

<br />

nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

Z C . Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W và không thay đổi nếu mắc vào hai đầu L một<br />

ampe-kế <strong>có</strong> điện trở không đáng kể. Giá trị R và Z C lần lượt là<br />

50 .<br />

A. 40 và 30 .<br />

B. 50 và 50 .<br />

C. 30 và 30 .<br />

D. 20 và<br />

Câu 141 Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 100 V – 50 Hz. Mạch AB<br />

gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần 20 <strong>có</strong> cảm kháng 60 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> dung<br />

kháng 20 rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng<br />

A. 5 .<br />

B. 10 hoặc 200 .<br />

C. 15 hoặc 100 .<br />

D. 20 .<br />

Câu 142: Một mạch gồm <strong>có</strong> điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch u 50 2 cos100<br />

t (V). Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn cảm và<br />

hai đầu tụ điện lần lượt là<br />

U<br />

L<br />

30 V<br />

và<br />

UC<br />

60 V<br />

. Biết công suất tiêu thụ trong mạch là 20<br />

W. Giá trị R bằng<br />

A. 80 .<br />

B. 10 .<br />

C. 15 .<br />

D. 20 .<br />

Câu 143: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây <strong>có</strong> điện trở 10 .<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 40 6 cos100<br />

t (V), (t đo bằng giây) thì cường độ<br />

<br />

dòng điện chậm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 6 và công suất tỏa nhiệt trên R<br />

là 50 W. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là:<br />

A. 1 A hoặc 5 A. B. 5 A hoặc 3 A. C. 2 A hoặc 5 A. D. 2 A hoặc 4 A.<br />

Câu 144 Mạch điện gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần 10 mắc nối tiếp với một bóng đèn<br />

120 V – 60 W. Nối hai đầu mạch điện với nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều 220 V - 50 Hz, thì đèn sáng<br />

bình thường. Độ tự cảm cuộn dây là:<br />

A. 1,19 H. B. 1,15 H. C. 0,639 H. D. 0,636 H.<br />

<br />

u 120sin 100<br />

t <br />

Câu 145: Đặt điện áp 3 (V) vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện<br />

<br />

i 4cos100<br />

t <br />

trong mạch <strong>có</strong> biểu thức 6 (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là<br />

A. 240 3 W.<br />

B. 120 W.<br />

C. 240 W.<br />

D. 120 3 W.


Câu 146: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AD và DB ghép nối tiếp. Điện áp tức thời trên các<br />

<br />

uAD<br />

100 2 cos100<br />

t <br />

đoạn mạch và dòng điện qua chúng lần lượt <strong>có</strong> biểu thức:<br />

2 (V);<br />

2<br />

<br />

<br />

uDB<br />

100 6 cos100<br />

t i 2 cos100<br />

t <br />

3 (V) và 3 (A). Công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch AB là<br />

A. 173,2 W. B. 242 W. C. 186,6 W. D. 250 W.<br />

0, 4<br />

Câu 147 Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm (H) một hiệu điện thế một<br />

<strong>chi</strong>ều 12 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 (A). Sau đó, thay hiệu điện thế này<br />

bằng một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 (Hz) và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 12 (V) thì cường độ dòng<br />

điện hiệu <strong>dụng</strong> qua cuộn dây bằng<br />

A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A.<br />

0,35<br />

L <br />

Câu 148: Đặt vào hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm (H) một điện áp không đổi 12 V<br />

thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là 28,8 (W). Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây đó điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 25 V thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 14,4 (W). B. 5,0 (W). C. 2,5 (W). D. 28,8 (W).<br />

Câu 149: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một <strong>chi</strong>ều 12V thì cường độ dòng điện trong<br />

ống dây là 0,24A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz và giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> 100 V thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong ống dây là 1A. Mắc mạch điện gồm<br />

ống dây nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C 87 F<br />

vào mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nói trên.<br />

Công suất tiêu thụ trên mạch là:<br />

A. 50W. B. 200W. C. 120W. D. 100W.<br />

Câu 150 Khi đặt điện áp không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối<br />

0, 25<br />

tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện<br />

một <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp<br />

u 150 2 cos120<br />

t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

i 5 2 cos120<br />

t A<br />

4 . B.<br />

<br />

i 5 2 cos120 t A.<br />

4 D.<br />

<br />

i 5cos120 t A.<br />

4 <br />

<br />

i 5cos120 t A.<br />

4


Câu 151: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị cực đại U 0 vào hai đầu một điện trở thuần R thì<br />

công suất tiêu thụ là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế không đổi <strong>có</strong> giá trị<br />

U 0 thì công suất tiêu thụ trên R là<br />

A. P. B. 2P. C. P 2. D. 4P.<br />

1<br />

L <br />

Câu 152: Mạch gồm điện trở<br />

R 100 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm (H).<br />

2<br />

Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> dạng u 400cos 50<br />

t (V). Cường độ dòng điện hiệu<br />

<strong>dụng</strong> qua mạch <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

<br />

A. 1 A.B. 3,26 A. C.<br />

2 2 A.<br />

D.<br />

5 A.<br />

2<br />

u <br />

Câu 153: Đặt một điện áp <strong>có</strong> biểu thức 200 2 cos 100 t<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch<br />

0, 25<br />

AB gồm điện trở<br />

R 100 và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm (H) mắc nối tiếp. Công<br />

suất tỏa nhiệt trên điện trở là<br />

A. 280 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 80 W.<br />

Câu 154: Đặt vào 2 đầu mạch điện <strong>có</strong> 2 phần tử C và R với điện trở<br />

R ZC<br />

100 một<br />

<br />

u 100cos100<br />

t 100<br />

nguồn điện tổng hợp <strong>có</strong> biểu thức<br />

4<br />

<br />

V. Tính công suất tỏa<br />

nhiệt trên điện trở.<br />

A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W.<br />

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GIẢN ĐỒ VÉCTƠ<br />

Câu 155: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần, giữa hai điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và N là 400<br />

(V) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai điểm M và B là 300 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên<br />

đoạn MB lệch pha nhau 90 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R là<br />

A. 240 (V) B. 120 (V) C. 500 (V) D. 180 (V)<br />

Câu 156: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và M là 150 (V)<br />

200<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm N và B là 3 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và<br />

trên đoạn MB lệch pha nhau 90 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R là


A. 100 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 180 (V).<br />

Câu 157: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện<br />

trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

U<br />

công suất của đoạn mạch AB.<br />

A. 0,8. B. 0,864. C. 0,5. D. 0,867.<br />

RC<br />

0,75U<br />

RL<br />

và<br />

R<br />

<br />

C . Tính hệ số<br />

2 L<br />

Câu 158: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện<br />

trở thuần R và tụ điện C. Cho biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

U<br />

công suất của đoạn mạch AB.<br />

RL<br />

<br />

3U<br />

RC<br />

và<br />

R<br />

<br />

C . Tính hệ số<br />

2 L<br />

A.<br />

2 .<br />

7 B.<br />

3 .<br />

5 C.<br />

3 .<br />

7 D.<br />

2 .<br />

5<br />

Câu 159: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, B,<br />

C và D. Giữa hai điểm A và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần, giữa<br />

2 điểm C và D chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần cảm. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và D là<br />

100 3 (V) và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> chạy qua mạch là 1 (A). Điện áp tức thời trên đoạn AC và<br />

trên đoạn BD lệch pha nhau 60 nhưng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> thì bằng nhau. Dung kháng của tụ<br />

điện là<br />

A. 40 .<br />

B. 100 .<br />

C. 50 3 .<br />

D. 20 .<br />

Câu 160: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A,<br />

M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và N là 60 (V)<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm<br />

M và B là 40 3 (V). Điện áp tức<br />

thời trên đoạn AN và trên đoạn MB<br />

lệch pha nhau 90 , điện áp tức thời<br />

trên đoạn MB và trên đoạn NB lệch<br />

pha nhau 30 và cường độ hiệu<br />

<strong>dụng</strong> trong mạch là 3 (A). Điện<br />

trở thuần của cuộn dây là<br />

A. 40 .<br />

B. 10 .<br />

C. 50 .<br />

D. 20 .<br />

Câu161: Trên đoạn mạch xoay<br />

<strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn


điểm theo đúng thứ tự A, N, M và B. Giữa hai điểm A và N chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R, giữa hai<br />

điểm N và M chỉ <strong>có</strong> cuộn dây (<strong>có</strong> điện trở thuần r R ), giữa 2 điểm M và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp U – 50 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AM bằng<br />

trên đoạn NB và bằng 30 5 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AM vuông pha với điện áp trên<br />

đoạn NB. Giá trị U bằng<br />

A. 30 V. B. 90 V. C. 60 2 V. D. 120 V.<br />

Câu 162: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn<br />

điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ<br />

<strong>có</strong> điện trở thuần R, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> cuộn dây, giữa<br />

hai điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Cuộn dây điện trở thuần<br />

r 0,5R<br />

. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN là U 3 và trên<br />

đoạn MB là U. Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB<br />

lệch pha nhau 90 . Điện áp tức thời<br />

uAN<br />

sớm pha hơn dòng điện<br />

là<br />

A. 60 B. 45 C. 30 D. 15<br />

Câu 163 Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở<br />

30<br />

thuần<br />

<br />

mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Dòng điện trong<br />

<br />

mạch lệch pha 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và<br />

<br />

lệch pha 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ<br />

hiệu <strong>dụng</strong> dòng điện qua mạch bằng<br />

<br />

2 A .<br />

3 3<br />

A.<br />

A.<br />

<br />

B. 3 (A). C. 4 (A). D.<br />

Câu 164 Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm điện trở<br />

thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở<br />

hai đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là<br />

70 V, 150 V và 200 V. Hệ số công suất của cuộn dây là<br />

A. 0,5. B. 0,9.<br />

C. 0,6. D. 0,6.<br />

Câu 165 Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R<br />

mắc nối tiếp với cuộn dây. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu


điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 35 V, 85 V và 75 2 V. Cuộn dây tiêu<br />

thụ công suất 40 W. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là<br />

50<br />

A.<br />

.<br />

35<br />

B.<br />

.<br />

40<br />

C.<br />

.<br />

75<br />

D.<br />

.<br />

Câu 166 Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 200(V) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp<br />

theo thứ tự trên. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên L là 200 2 (V) và trên đoạn chứa RC là 200(V).<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện là<br />

A. 80 (V). B. 60 (V).<br />

C. 100 2 (V). D. 100 3 (V).<br />

Câu 167 Đặt điện áp u 120 2 cos100<br />

t (V) vào hai đầu<br />

đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.<br />

Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở<br />

thuần R, đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB lệch<br />

2<br />

pha nhau 3 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên AM bằng một nửa trên<br />

MB. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng<br />

A. 40 3 V.<br />

B.<br />

220<br />

.<br />

3 V C. 120 V.<br />

D. 40 V.<br />

Câu 168 Mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 200 V – 50 Hz thì điện áp hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện <strong>có</strong> cùng giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau 120 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là<br />

A. 100 V. B. 200 V. C. 300 V. D. 400 V.<br />

Câu 169 Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha<br />

<br />

giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu mạch là 3 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa<br />

hai đầu tụ bằng 3 lần điện áp hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn<br />

dây so với cường độ dòng điện trong mạch là<br />

A.<br />

<br />

.<br />

3<br />

B.<br />

<br />

.<br />

2<br />

C.<br />

<br />

.<br />

4<br />

D.<br />

<br />

.<br />

6<br />

Câu 170 Đặt điện áp 100 V – 25 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây <strong>có</strong><br />

0,1<br />

C <br />

điện trở thuần r, <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung (mF). Biết điện áp hai đầu


cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là 6 , đồng thời điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu<br />

cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là<br />

A. 100 3 W. B.<br />

50<br />

3 W. C. 200 W. D. 120 W.<br />

Câu 171 Đặt điện áp<br />

u U cost<br />

0<br />

(U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ<br />

tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm<br />

nối giữa tụđiện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu MB gấp 3 lần điện áp<br />

<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu AM và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 6 so với điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là<br />

A. 0,5 3. B. 0,5 2. C. 0,50. D. 1.<br />

Câu 172 Đặt điện áp<br />

u U cost<br />

0<br />

(U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ<br />

tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm<br />

nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu<br />

<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha 12 so với điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là<br />

A. 0,5 3. B. 0,26. C. 0,50. D.<br />

0,5 2.<br />

Câu 173 Đặt điện áp<br />

u U cos100<br />

t<br />

0<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch<br />

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với<br />

4<br />

10<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện dung 2 (F). Biết<br />

<br />

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha 3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB.<br />

Giá trị của L bằng<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

H<br />

.<br />

B.<br />

2<br />

H<br />

.<br />

D.<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

H<br />

H<br />

<br />

<br />

.<br />

.<br />

Câu 174 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều tần số 50 Hz vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB<br />

mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 100 3


0,05<br />

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện dung <br />

(mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch<br />

<br />

pha nhau 3 . Giá trị L bằng<br />

A.<br />

2<br />

H<br />

.<br />

B.<br />

1<br />

H<br />

.<br />

C.<br />

3<br />

H<br />

.<br />

D.<br />

3<br />

<br />

<br />

H<br />

<br />

.<br />

Câu 175 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều tần số 300 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai<br />

đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn<br />

cảm thuần, đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch MB là<br />

140 V và dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB là sao cho<br />

cos 0,8<br />

. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch AM là<br />

A. 300 V. B. 200 V. C. 500 V. D. 400 V.<br />

Câu 176 Một đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một<br />

<br />

cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 3 so với<br />

<br />

cường độ dòng điện và lệch pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn<br />

mạch. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100<br />

V, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ điện và trên cuộn dây lần<br />

lượt là<br />

A. 60V và 60 3 V. B. 200V và 100 3 V.<br />

C. 60 3 V và 100V. D. 100 3 V và 200V.<br />

Câu 177 Một đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm một tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 200 Ω và một<br />

cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều luôn <strong>có</strong><br />

<br />

u 120 2 cos100<br />

t <br />

biểu thức<br />

3 (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị<br />

<br />

hiệu <strong>dụng</strong> là 120 và sớm pha 2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn<br />

dây là<br />

W.<br />

A. 72 W. B. 240 W. C. 120 W. D. 144<br />

Câu 178 Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong><br />

bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A<br />

và M chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> tụ<br />

điện, giữa hai điểm N và B chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần. Đặt vào


AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 120 V – 50 Hz thì điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn AB<br />

lệch pha nhau 600, điện áp tức thời trên đoạn AB và trên đoạn NB lệch pha nhau 600. Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện là|<br />

A. 120 (V). B. 60 (V).<br />

C. 60 2 (V). D. 100 (V)<br />

Câu 179 Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều<br />

không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo<br />

đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai<br />

điểm A và M chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R,<br />

giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> tụ điện,<br />

giữa hai điểm N và B chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

90 3 V - 50 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R và trên đoạn MB <strong>đề</strong>u là 90 (V). Điện áp tức<br />

thời hai đầu đoạn mạch AN và MB lệch pha nhau /2. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN là<br />

A. 80 (V) B. 60 (V) C. 100 2 (V)D. 60 3 (V).<br />

Câu 180 Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> tụ điện,<br />

giữa hai điểm N và B chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, u AB và u MB lệch pha nhau /6. Điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trên R là<br />

A. 80 (V) B. 60 (V)<br />

C. 80 2 (V) D. 60 3 (V).<br />

Câu 181 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 120 6 cost<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp thì<br />

cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch là 0,5 A. Đoạn<br />

AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ<br />

điện C, đoạn MB gồm cuộn cảm. Biết điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa<br />

hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /2. Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R bằng một nửa điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> trên đoạn AM. Công suất tiêu thụ của<br />

mạch là<br />

A. 60 (W) B. 90 (W)<br />

C. 90 3 (W) D. 60 3 (W)


Câu 182 Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn dây, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R<br />

= 60 , giữa 2 điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và N là 120<br />

(V) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai điểm M và B là 80 3 (V) . Điện áp tức thời trên đoạn AN và<br />

trên đoạn MB lệch pha nhau 90 0 , điện áp tức thời trên MB và trên NB lệch pha nhau 30 0 .<br />

Điện trở thuần của cuộn dây là<br />

A. 40 B. 60 C. 30 D. 20 <br />

Câu 183 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 120 6 cos t<br />

(V)<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai<br />

đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r và <strong>có</strong> độ tự<br />

cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên<br />

đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> của dòng điện trong mạch<br />

là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất<br />

tiêu thụ toàn mạch là<br />

A. 150W B.20W<br />

C. 90W D. 100W<br />

Câu 184 Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân<br />

nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B.<br />

Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn dây, giữa hai<br />

điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R, giữa 2 điểm N<br />

à B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên AB, AN và<br />

MN thỏa mãn hệ thức U AB = U AN =U MN<br />

3 = 120<br />

3 (V). Dòng hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 2 2 (A).<br />

Điện áp tức thời trên AN và trên đoạn AB lệch pha<br />

nhau một góc đúng bằng góc lệch pha giữa điện áp<br />

tức thời trên AM và dòng điện. Tính cảm kháng của cuộn dây.<br />

A.<br />

60 3( )<br />

B.<br />

15 6( )<br />

C.<br />

30 3( )<br />

D.<br />

30 2( )<br />

Câu 185 Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, điện trở huần R và<br />

cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L <strong>có</strong> điện trở thuần r. Dùng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn lần lượt đo hai<br />

đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là 50 V, 30 2 V và<br />

80 V. Biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là /4. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên tụ là<br />

A. 30VB. 30 2 V C. 60VD. 20V<br />

Câu 186 Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp AB gồm: đoạn AN chứa tụ điện C nối tiếp với<br />

điện trở thuần R và đoạn NB chỉ <strong>có</strong> cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L <strong>có</strong> điện trở thuần r. Điện áp hiệu


<strong>dụng</strong> trên các đoạn AN, NB và AB lần lượt là 80 V, 170 V và 150 V. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong><br />

qua mạch là 1 A. Hệ số công suất của đoạn AN là 0,8. Tổng điện trở thuần của toàn mạch là<br />

A. 138 B. 30 2 C. 60 D. 90 <br />

Câu187 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 80cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện<br />

trở R, cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L, <strong>có</strong> điện trở thuần r và tụ điện C thì công suất tiêu thụ của<br />

mạch là 40 W. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên điện trở, trên cuộn cảm và trên tụ điện lần lượt là<br />

25V, 25V và 60 V. Giá trị r bằng<br />

A. 50 B. 15 C. 20 D. 30 <br />

<br />

u U 2 cos100t<br />

<br />

Câu 188 Đặt điện áp<br />

6 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Đoạn AB <strong>có</strong><br />

bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần R, giữa<br />

hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> cuộn dây <strong>có</strong> cảm kháng 100 <strong>có</strong> điện trở r = 0,5R, giữa 2 điểm N và<br />

B chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 200 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN là 200 (V). Điện áp<br />

tức thời trên đoạn MN và AB lệch pha nhau /2. Nếu biểu thức dòng điện trong mạch là<br />

i<br />

<br />

<br />

I 2 cos 100t<br />

i<br />

A thì giá trị của I và i lần lượt là<br />

A. 1A và π/3 B. 2 A và π/3 C. 2 A và π/4 D. 1A và π/4<br />

Câu 189: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm mà<br />

điện trở thuần r = 0,5R và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C = 50/π F. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN là 200 V. Điện áp trên đoạn MN lệch pha<br />

<br />

u12 U0<br />

cos100t<br />

<br />

với điện áp trên AB là π/2. Biểu thức điện áp trên AB là<br />

12 V. Biểu<br />

thức điện áp trên NB là<br />

u 200 2 cos(100t 5 /12)V.<br />

A.<br />

NB<br />

u 200 2 cos(100t / 4)V.<br />

B.<br />

NB<br />

u 200 2 cos(100t / 4)V.<br />

C.<br />

NB<br />

u 200 2 cos(100t 7 /12)V.<br />

D.<br />

NB<br />

Câu 190: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm<br />

điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở r và đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp trên<br />

đoạn AM và AB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau 60 0 . Điện áp trên cuộn cảm<br />

vuông pha với điện áp trên AB. Tỉ số r/R là<br />

A. 0,5 B. 2. C. 1. D. 0,87<br />

Câu 191: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 60 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn<br />

mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần, đoạn<br />

DB chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên AD và trên DB <strong>đề</strong>u là 60 V. Hỏi dòng điện trong<br />

mạch sớm hay trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AB?<br />

A. Trễ pha hơn 60 0 . B. Sớm pha hơn 60 0 .<br />

C. Sớm pha hơn 30 0 D. Trễ pha hơn 30 0


Câu 192: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa<br />

hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> tụ điện, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở R, giữa 2 điểm N và B<br />

chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN và trên MB là 120 2 V và 200 V.<br />

Điện áp tức thời trên đoạn AN và MB lệch pha nhau 98,13 0 . Tính điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R<br />

A. 120 V B. 100V C. 250V D. 160V<br />

Câu 193: <strong>Có</strong> hai hộp kín X và Y chỉ chứa các phần tử ghép nối tiếp và trong chúng chỉ <strong>có</strong> thể<br />

chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 220 V – 50 Hz vào<br />

hai đầu X, thì dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 2 A và sớm pha so với điện áp là π/2. Nếu thay<br />

X bởi Y thì dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> vẫn bằng 2 A nhưng cùng pha với điện áp. Khi đặt<br />

điện áp đó vào đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì<br />

dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là<br />

A. 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp.<br />

B. 2 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp.<br />

C. 0,5 2 (A) và sớm pha π/3 so với điện áp.<br />

D. 0,5 2 (A) và trễ pha π/3 so với điện áp.<br />

Câu 194: Lần lượt đặt điện {p xoay <strong>chi</strong>ều 220 V – 50<br />

Hz vào các <strong>dụng</strong> cụ P và Q thì dòng điện trong mạch <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng 1 A nhưng<br />

đối với P thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là /3 còn đối với Q thì dòng cùng pha với<br />

điện áp đó. Biết trong các <strong>dụng</strong> cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện.<br />

Khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> là<br />

A. 0,125 2 (A) và trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

B. 0,125 2 (A) và sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. 1/ 3 (A) và sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. 1/ 3 (A) và trễ pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 195: Lần lượt đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 220 V – 50 Hz vào các <strong>dụng</strong> cụ P và Q thì dòng<br />

điện trong mạch <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng 5,5 A nhưng đối với P thì dòng trễ pha hơn so<br />

với điện áp đó là /6 còn đối với Q thì dòng sớm pha hơn so với điện áp đó là /2. Biết trong<br />

các <strong>dụng</strong> cụ P và Q chỉ chứa các điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Khi mắc điện áp trên<br />

vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch<br />

<strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là<br />

A. 11 2 A và trễ pha /3 so với điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch.


B. 11 2 A và sớm pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

C. 5,5 A và sớm pha /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

D. 5,5 A và trễ pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.<br />

Câu 196: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung 1/(3)<br />

(mF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều: u = 120cos100t (V). Điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở bằng 60 V. Tính R và viết biểu thức dòng điện qua mạch?<br />

A. R = 30W và<br />

B. R = 30W và<br />

C. R = 10 3 và<br />

D. R = 30W và<br />

i 2 2 cos(100t / 4)(A)<br />

i 2 2 cos(100t / 4)(A)<br />

i 4cos(100t / 6)(A)<br />

i 4cos(100t / 6)(A)<br />

Câu 197: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 60 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm<br />

hai đoạn mạch AD và DB mắc nối tiếp. Đoạn AD gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với<br />

cuộn cảm thuần L = 0,2/ (H), đoạn DB chỉ <strong>có</strong> tụ điện C. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AD là<br />

60 (V) và trên đoạn DB là 60 (V). Biểu thức dòng điện qua mạch là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

i 2 cos(100t / 4)(A)<br />

i 4.cos(100t / 3)(A)<br />

i 4.cos(100t / 6)(A)<br />

i 1,5 2 cos(100t / 6)(A)<br />

Câu 198: Mạch điện gồm cuộn d}y mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 200cos(100t + /12) (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu<br />

tụ điện <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau 120 0 . Biểu thức điện áp giữa hai đầu<br />

cuộn dây là<br />

A.<br />

u 100 2 cos(100t / 3)(V).<br />

cd<br />

B.<br />

u 200cos(100t / 6)(V).<br />

cd<br />

C.<br />

u 200cos(100t / 3)(V).<br />

cd<br />

D.<br />

u 200cos(100t 5 / 12)(V).<br />

cd<br />

<br />

u 100 6 cos100t V<br />

Câu 199: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

4 vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Dùng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn lần lượt đo


điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 100 V và<br />

200 V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là<br />

u 100 2 cos(100t / 2)(V).<br />

A.<br />

cd<br />

u 200cos(100t / 4)(V).<br />

B.<br />

cd<br />

u 200 2 cos(100t 3 / 4)(V).<br />

C.<br />

cd<br />

u 100 2 cos(100t 3 / 4)(V).<br />

D.<br />

cd<br />

Câu 200: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện rồi mắc nối<br />

tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 120cos100t(V). Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch RC là 60V và hai đầu cuộn dây là 60 V. Biểu thức điện áp<br />

hai đầu đoạn mạch RC là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

u 60cos(100t / 4)(V).<br />

RC<br />

u 60 2(100t / 4)(V).<br />

RC<br />

u 60(100t / 4)(V).<br />

RC<br />

u 60 2(100t / 4)(V).<br />

RC<br />

Câu 140<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P<br />

P<br />

truoc<br />

sau<br />

2 2<br />

U R<br />

100 R<br />

100<br />

R Z Z R Z<br />

100<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

C<br />

2 2<br />

U R 100 R<br />

100<br />

R Z R Z<br />

<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Z C<br />

50 <br />

<br />

R 50 <br />

Câu 141<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 2 2<br />

2 U U R 100 R<br />

PR<br />

I R R 40 <br />

2 2 2 2 2<br />

20 60 20<br />

Z R r Z Z R<br />

R<br />

10<br />

2<br />

R 210R<br />

2000 0 <br />

R 200<br />

L<br />

C


Câu 142<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 2<br />

50 30 60 40 <br />

<br />

2 2 2 2<br />

U U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

V<br />

<br />

2 2<br />

2 U<br />

R 40<br />

P I R . R 20 R 80<br />

2 <br />

R<br />

R<br />

Câu 143:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 3<br />

I<br />

1<br />

2<br />

UI cos<br />

PR<br />

I r 40 3. I. 50 I .10 <br />

2 I 5<br />

Câu 144<br />

.<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua và điện trở thuần của đèn:<br />

Pd<br />

60<br />

Id<br />

0,5 A<br />

U<br />

d<br />

120<br />

<br />

U<br />

d 120<br />

Rd<br />

240 <br />

Id<br />

0,5<br />

<br />

U<br />

2 2 220<br />

Z Rd<br />

r L L H<br />

I<br />

0,5<br />

d<br />

100<br />

1,15 <br />

Câu 145:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

<br />

u 120sin 100<br />

t 120cos100<br />

t V<br />

3 6 <br />

<br />

<br />

i 4cos 100<br />

t A<br />

<br />

6 <br />

<br />

P UI cos<br />

60 2.2 2 cos 120 W<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A<br />

A<br />

<br />

<br />

<br />

u<br />

i<br />

<br />

3<br />

Cách 2: Gọi i* là số phức liên hợp của i thì công suất phức:<br />

1<br />

P <br />

2<br />

*<br />

i u<br />

*<br />

1 * 1 <br />

4 120 120 207, 85 120<br />

P i u i P <br />

2 2 6 6 <br />

<br />

W


(Phần thực của công suất phức là công suất tiêu thụ còn phần ảo là công suất phản kháng).<br />

Thao tác bấm máy tính: sau khi nhập<br />

được kết quả<br />

120 207, 85i<br />

1 <br />

4 <br />

2 6 bấm<br />

shift<br />

<br />

2 2 120 <br />

6 sau đó bấm<br />

Câu 146:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Điện áp tổng:<br />

u uAD uDB<br />

Công suất phức:<br />

*<br />

1 * 1 2<br />

P i u 2 <br />

100 2 100 6 <br />

173, 2 200i<br />

<br />

2 2 3 2 3 <br />

P 173, 2<br />

Câu 147<br />

<br />

W<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Nguồn 1 <strong>chi</strong>ều :<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều :<br />

Câu 148:<br />

<br />

I<br />

1<br />

U U<br />

R 30 <br />

R<br />

I<br />

<br />

Z<br />

<br />

<br />

I<br />

<br />

2<br />

<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Nguồn 1 <strong>chi</strong>ều :<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều :<br />

Câu 149:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

L<br />

1<br />

<br />

L<br />

40 <br />

<br />

U 12<br />

0, 24<br />

R Z 30 40<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

2 2<br />

U U<br />

P 1<br />

R 5 <br />

R<br />

P<br />

<br />

1<br />

<br />

ZL<br />

L<br />

35 <br />

<br />

2 2<br />

U R 25 .5<br />

P2 2,5<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

5 35<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

W<br />

<br />

<br />

A<br />

<br />

Nguồn 1 <strong>chi</strong>ều (RL):<br />

U U<br />

I 1<br />

R 50 <br />

R<br />

I<br />

<br />

1


U<br />

100<br />

I2<br />

I ZL<br />

50 3 <br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

50 ZL<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều (RL):<br />

<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều (RLC):<br />

Z C<br />

1<br />

36,6 <br />

C<br />

<br />

2 2<br />

2 U R<br />

100 .50<br />

P3 I3 R 100<br />

2 2<br />

W<br />

2<br />

R Z Z <br />

Câu 150<br />

<br />

2<br />

L C 50 50 3 36,6<br />

<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Mắc vào nguồn 1 <strong>chi</strong>ều :<br />

U<br />

R 30 <br />

I<br />

<br />

Mắc vào nguồn xoay <strong>chi</strong>ều :<br />

<br />

ZL<br />

L<br />

30 <br />

U<br />

Z R 2 Z 2 30 2 0<br />

L I0<br />

5 A<br />

<br />

Z<br />

ZL<br />

<br />

<br />

tan<br />

1 0 : u sím pha h¬n i lµ<br />

R 4 4<br />

<br />

i 5cos120 t A.<br />

4 <br />

Câu 151<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Nguồn xoay <strong>chi</strong>ều :<br />

Nguồn một <strong>chi</strong>ều :<br />

P ' 2P<br />

2 2<br />

2 U U0<br />

P I R <br />

R 2R<br />

U<br />

P ' I R <br />

R<br />

2<br />

2 0<br />

Câu 152:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

u <br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức hạ bậc viết lại: 400cos 2<br />

50 t 200 200cos 100 t V


Dßng 1 <strong>chi</strong>ªu: I<br />

1c<br />

Dßng xoay <strong>chi</strong>ªu: I<br />

200<br />

1c<br />

2 A<br />

2 2 2 2<br />

<br />

R Z1L<br />

100 0<br />

xc<br />

2 2<br />

1c<br />

xc<br />

5<br />

U<br />

I I I A<br />

Câu 153:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

U<br />

xc 100 2<br />

1 A<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

100 100<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

u 100 2 100 2 cos 200<br />

t<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức hạ bậc viết lại:<br />

V<br />

<br />

2 2<br />

2 2 U1c<br />

U R<br />

L<br />

200 . 50 ;<br />

1c xc <br />

2 2<br />

R<br />

<br />

R ZL<br />

Z L P I R I R R <br />

2 2<br />

100 .2 100 .100<br />

P 280<br />

2 2<br />

100 100 50<br />

Câu 154:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Dòng 1 <strong>chi</strong>ều không qua tụ chỉ <strong>có</strong> dòng xoay <strong>chi</strong>ều đi qua:<br />

2<br />

P I 2<br />

R U R<br />

R Z C<br />

25 W<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

W<br />

<br />

Câu 155:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

U<br />

Vì liên quan đến<br />

AN<br />

U<br />

MB<br />

nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các véc tơ điện áp<br />

<br />

đó: U AN U R U<br />

L , U MB U R U<br />

C .


1 1 1 bc<br />

HÖ thøc l­îng : h <br />

<br />

h b c b c<br />

<br />

bc 300.400<br />

U<br />

R<br />

h 240 V<br />

2 2 2 2<br />

b c 300 400<br />

2 2 2 2 2<br />

Chú ý: Khi sử <strong>dụng</strong> giản đồ véc tơ ta tính được điện áp hiệu <strong>dụng</strong> và độ lệch pha. Từ đó <strong>có</strong><br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

I<br />

<br />

R ZL<br />

ZC<br />

2<br />

P I R<br />

thể tính được dòng điện, công suất: <br />

Câu 156:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

Vì liên quan đến<br />

U<br />

AN<br />

U<br />

MB<br />

nên ta tổng hợp theo quy tắc hình bình hành các véc tơ điện áp<br />

<br />

đó: U AN U R U<br />

L , U MB U R U<br />

C .<br />

2<br />

HÖ thøc l­îng : h b '. c '<br />

<br />

200<br />

U<br />

R<br />

.150 100 V<br />

<br />

3<br />

<br />

Chú ý: Nếu cho biết<br />

R<br />

<br />

C<br />

2 L<br />

thì suy ra:<br />

2 1<br />

ZL<br />

ZC<br />

R L. ZLZC<br />

1<br />

C<br />

R<br />

<br />

tan RL.tanRC 1 U RL U RC<br />

Câu 157:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


2 L<br />

2<br />

R ZLZC U<br />

R<br />

U<br />

LUC<br />

vu«ng t¹i O<br />

C<br />

cos<br />

0,8<br />

tan<br />

0,75 <br />

sin<br />

0,6<br />

U R<br />

0,75a cos<br />

0,6a<br />

<br />

U C<br />

0,75a sin<br />

0,45a<br />

cos<br />

<br />

<br />

U<br />

L<br />

a cos<br />

0,8a<br />

R<br />

Z<br />

U<br />

R<br />

cos <br />

0,864<br />

U U U<br />

2<br />

2<br />

R L C<br />

Câu 158:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

L<br />

R Z Z U U U<br />

C<br />

2 2<br />

L C R L C<br />

OU U vu«ng t¹i O 30<br />

RC<br />

RL<br />

U R<br />

a cos<br />

0,5a<br />

3<br />

<br />

U C<br />

a sin<br />

0,5a<br />

<br />

U<br />

L<br />

a 3 cos<br />

1,5a<br />

R U<br />

R<br />

cos<br />

<br />

Z U U U<br />

2<br />

2<br />

R L C<br />

3<br />

7<br />

Chú ý: Nếu dùng phương pháp véc tơ buộc thì không nên vẽ véc tơ tổng! Chỉ nên vẽ các điện<br />

áp bắt chéo để tính các điện áp thành phần U R , U L , U C rồi áp <strong>dụng</strong> hệ thức:<br />

U<br />

2<br />

2<br />

L<br />

UC<br />

tan<br />

<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

;<br />

U<br />

R ; cos U<br />

R<br />

<br />

U .<br />

Câu 159:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Tam giác cân <strong>có</strong> một góc 60 là tam<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

<br />

giác <strong>đề</strong>u nên 3<br />

Từ đó suy ra mạch cộng hưởng:<br />

U U 100 3 V<br />

R


U<br />

Dựa vào giản đồ véc tơ tính được:<br />

UC<br />

ZC<br />

100 <br />

I<br />

Câu 160:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

C<br />

U<br />

R<br />

<br />

3<br />

100<br />

<br />

V<br />

<br />

OU U : U 40 3.sin 30 20 3 V<br />

R MB R<br />

<br />

<br />

<br />

OU U : U 60.sin 60 30 3 V U 10 3 V<br />

Rr AN Rr r<br />

U r<br />

r 10 <br />

I<br />

Chú ý: Nếu cho biết R<br />

Câu161:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

<br />

n r U<br />

Rr<br />

<br />

thì<br />

n 1U<br />

r


U<br />

r<br />

1<br />

OU rU<br />

NB<br />

: sin<br />

sin<br />

<br />

<br />

30 5 sin<br />

1 <br />

5<br />

<br />

tan<br />

<br />

U<br />

Rr<br />

2U<br />

r<br />

cos<br />

2<br />

2<br />

OU<br />

: cos<br />

cos<br />

R rU<br />

<br />

AM<br />

<br />

<br />

<br />

30 5 30 5<br />

5<br />

<br />

U<br />

Rr<br />

30 5.cos<br />

60<br />

2 2<br />

<br />

U U<br />

Rr<br />

U LC<br />

60 2 V<br />

U<br />

LC<br />

30 5.cos<br />

60<br />

<br />

Chú ý: Mắt xích quan trọng trong <strong>bài</strong> toán trên là xác định góc .<br />

Câu 162:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

r<br />

OU<br />

rU<br />

MB<br />

: sin<br />

<br />

<br />

U<br />

sin<br />

1<br />

<br />

tan<br />

30<br />

U<br />

Rr<br />

3U<br />

r<br />

cos<br />

OU<br />

: cos<br />

3<br />

RrU<br />

AN<br />

<br />

<br />

U 3 U 3<br />

Câu 163<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

AMB<br />

U<br />

R<br />

MB 120<br />

cân tại M<br />

V


U R<br />

I 4<br />

R<br />

<br />

A<br />

<br />

Câu 164<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1: Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số cos cho tam giác AMB:<br />

2 2 2<br />

70 150 200<br />

cos AMB 0,6 cos cd<br />

0,6<br />

2.70.150<br />

<br />

Cách 2: Bình phương vô hướng hai vế: AB AM MB<br />

Ta được:<br />

2 2 2<br />

AB AM MB <br />

<br />

2.AM.MB.cos cd<br />

2 2 2<br />

200 70 150 2.70.150.coscd<br />

coscd<br />

0,6<br />

Câu 165<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

cos<br />

<br />

2<br />

35 2 75 2 85 2<br />

2<br />

2.35.75 2<br />

<br />

2<br />

<br />

U AE AB cos<br />

75 V U 45 V<br />

Rr<br />

2<br />

r<br />

Pr<br />

I r I. U<br />

r<br />

I 1 A<br />

U<br />

r<br />

U R r<br />

<br />

P<br />

<br />

r R 75 <br />

I<br />

Câu 166<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Vẽ giản đồ véc tơ trượt.<br />

<br />

<br />

<br />

Vì AB MB nên B phải nằm trên. AMB là tam giác vuông cân tại B nên<br />

AMB 45 NMB 45 NMB là tam giác vuông cân<br />

NB<br />

UC<br />

100 2 V<br />

<br />

tại N 2<br />

Câu 167<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số cos cho<br />

2 2 2<br />

AB AM MB AM MB<br />

r<br />

AMB :<br />

2. . .cos 60


AM 40 3 v<br />

2 2 2<br />

120 AM 4. AM 2 AM.2 AM.0,5<br />

Câu 168<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

AMB<br />

UC<br />

U 200<br />

là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

V<br />

<br />

Câu 169<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số sin cho<br />

UC<br />

Ucd<br />

<br />

AMB sin<br />

:<br />

60 jcd<br />

sin 30


3<br />

sin 60 jcd 60 jcd 120 jcd<br />

60 <br />

2<br />

Câu 170<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZC<br />

1 1<br />

200<br />

4<br />

C<br />

10<br />

50 p.<br />

p<br />

<br />

W<br />

<br />

AMB vuông nên<br />

Ucd<br />

ME Ucd<br />

sin 30 UC<br />

<br />

2<br />

M¹ch céng h­ëng<br />

<br />

U U tan 30U U 3 R Z 3 200 3 W<br />

C R R C C<br />

2 2<br />

U 100 50<br />

P W<br />

<br />

R 200 3 3<br />

<br />

<br />

Câu 171


Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

ABC cân tại A nên AMB 30<br />

60 cos 0,5<br />

j MB<br />

j MB<br />

Câu 172<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

AMB cân tại M nên<br />

15 j 75 j 60 cos j 0,5<br />

MB MB MB<br />

Câu 173<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZC<br />

1<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

200 W .<br />

Tam giác AMB <strong>đề</strong>u:<br />

ZL<br />

1<br />

ZL<br />

100 L H<br />

<br />

Câu 174<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

200 ; AEB : BE AE.cotan 100 <br />

C<br />

3


Z 1<br />

ZL<br />

ZC<br />

BE 100 L H<br />

<br />

L<br />

<br />

Câu 175<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

AE 300cos<br />

240<br />

BE <br />

2<br />

300sin 300 1 cos 180<br />

EM EB BM <br />

2 2<br />

AM AE EM<br />

<br />

<br />

V<br />

<br />

320<br />

2 2<br />

240 320 400 V<br />

Câu 176<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

<br />

Xét<br />

100<br />

Ucd<br />

100 3<br />

tan 30<br />

AMB<br />

: <br />

100<br />

UC<br />

200 V<br />

<br />

sin 30<br />

<br />

<br />

V<br />

<br />

Câu 177<br />

AMB là cân tại B:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


2 2<br />

UC<br />

MB AB 120 2 V<br />

<br />

<br />

cd<br />

45<br />

<br />

UC<br />

<br />

I 0,6 2<br />

ZC<br />

<br />

A<br />

<br />

AMB là cân tại B:<br />

2<br />

Pr<br />

I r I U<br />

r<br />

U<br />

r<br />

MB<br />

<br />

2<br />

. 72 W<br />

Câu 178<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

∆ANB <strong>đề</strong>u nên:<br />

NB = AB = 20 (V)<br />

NB<br />

UC<br />

MN 60(V)<br />

2<br />

<br />

<br />

60 2<br />

<br />

V<br />

<br />

Chú ý: Đối với mạch <strong>có</strong> 4 phần tử trở<br />

lên mà không liên quan đến điện áp bắt chéo hoặc R ở giữa thì nên dùng phương pháp véc tơ<br />

trượt<br />

Câu 179<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1: Dùng phương pháp Vec tơ trượt:<br />

AMB c©n gãc ë ®¸y 30 30<br />

<br />

UR<br />

UAN<br />

60 3(V)<br />

cos <br />

0 0<br />

Cách 2: Dùng phương pháp Vec tơ buộc:


H×nh thoi vu«ng gãc 60 30<br />

<br />

UR<br />

UAN<br />

60 3(V)<br />

cos<br />

0 0<br />

Bình luận: Cách <strong>giải</strong> 2 phải vẽ nhiều đường nét phức tạp!<br />

Câu 180<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

∆ANB Cân tại M:<br />

(vì ABM=60 0 - 30 0 =30 0 )<br />

Theo định lí hàm số sin:<br />

U<br />

sin30<br />

R<br />

0 0<br />

R<br />

AB<br />

=<br />

sin120<br />

Þ U = 80 3(V)<br />

Câu 181<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

AN 1<br />

AMN : sin <br />

AM 2<br />

cos 1 sin <br />

2 3<br />

3<br />

P UIcos 120 3.0,5. 90(W)<br />

2<br />

Câu 182<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

0<br />

MNB : MN UR<br />

MB.sin 30 40 3(V)<br />

2<br />

0<br />

AEN EN AN.cos30 60 3(V)<br />

Ur<br />

EN MN 20 3<br />

r U 1 R<br />

r 30( )<br />

R U 2 2<br />

r<br />

<br />

Câu 183<br />

R


Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

<br />

U 6<br />

R<br />

MFB : sin 0,5 <br />

MB<br />

<br />

P UIcos 120 3.0,5cos 90(W)<br />

6<br />

Kinh nghiệm: Khi<br />

giản đồ véc tơ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> tam giác cân!<br />

cho biết độ lệch pha bằng nhau thì trên<br />

Câu 184<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

∆ANB cân tại A mà MAI NAB <br />

MAN a<br />

⇒ ∆AMN cân tại M và a = 30 0<br />

U 120 3 sin 60 3<br />

L<br />

U<br />

<br />

I<br />

L<br />

ZL<br />

15 6( )<br />

Câu 185<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

∆ENB là tam giác vuông cân tại E<br />

NE EB 30V ME MN NE 80V AB<br />

Tứ giác AMNB là hình chữ nhật<br />

UC<br />

AM EB 30(V)


Câu 186<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Tam giác vuông<br />

AMN : cos AN<br />

0,8<br />

<br />

2<br />

sin<br />

AN<br />

1 cos<br />

AN<br />

0,6<br />

∆ANB là tam giác vuông tại A vì:<br />

2 2 2<br />

NB AN AB<br />

ABF ANM <br />

AN<br />

(Góc <strong>có</strong> cạnh tương ứng vuông góc)<br />

AF ABsin AN<br />

90(V)<br />

U U AF<br />

<br />

I I<br />

R r<br />

R r 90( )<br />

Câu187<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 2 2 2<br />

MNE : NE MN ME 625 x EB 60 625 x<br />

2<br />

AEB : AB AE EB 3200 (25 x) 60 625 x<br />

x 15<br />

2 2 2 2 2<br />

P 40<br />

P IU cos I.AE I 1(A) r 15( )<br />

AE 40 I<br />

U r


<strong>Có</strong> thể dùng máy tính casio 570es để <strong>giải</strong> phương trình và bấm như sau:<br />

Đối với loại <strong>bài</strong> toán này mắt xích quan trọng là tìm U r . Sau khi tìm được U r ta sẽ tìm hệ số<br />

công suất và công suất:<br />

R r UR U<br />

r 2 (UR U<br />

r<br />

)<br />

cos ;P I (R r) <br />

Z U R r<br />

Câu 188<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1: Phương pháp đại số:<br />

Z Z Z<br />

100<br />

r R r 3<br />

L L C<br />

tan MN<br />

tan AB<br />

1 . 1 r ( )<br />

I<br />

U U 200<br />

AN<br />

AN<br />

<br />

Z<br />

2 2 2 2<br />

AN (R r) Z<br />

L (100 3) 100<br />

L C<br />

tan 0<br />

2<br />

1(A)<br />

Z Z 1 <br />

R r 3 6 Điện áp trễ hơn pha dòng điện là π/6 hay dòng điện<br />

sớm pha hơn điện áp là π/6.


i I 2 100t 2 cos100t (A)<br />

6 6 3 <br />

Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ buộc:<br />

Tổng hợp các véc tơ điện áp theo quy tắc hình bình thành:<br />

<br />

U U U ; U U U ; U U U .<br />

MN r L AN R MN AB AN C<br />

Xét ∆OEF (U AN = 200 V, H là trung tâm EF, OG = GH) điểm G vừa là trọng tâm vừa là<br />

trung tâm nên tam giác này là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

<br />

UC<br />

UC<br />

200V I 1A<br />

ZC<br />

<br />

i 2 cos100t (A)<br />

6 6 <br />

<br />

6<br />

Cách 3: Phương pháp giản đồ véc tơ trượt:<br />

M vừa là trọng tâm vừa là trực tâm của tam giác AMB nên tam giác này là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

Từ đó suy ra:<br />

U U 200(V)<br />

C<br />

AN<br />

U<br />

Z<br />

C<br />

I <br />

C<br />

1(A)<br />

Và I sớm pha hơn<br />

U <br />

AB<br />

là π/6.<br />

Do đó:<br />

<br />

i 2 cos100t (A)<br />

6 6


Câu 189:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

1<br />

ZL L 100( ); ZC 200( ) 2ZL<br />

C<br />

: AM là trung tuyến của ∆ANB. Suy ra, M là<br />

trọng tâm của ∆ANB. Mặt khác M cũng là trực tâm nên ∆ANB là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

NB<br />

200V<br />

<br />

<br />

U<br />

NB<br />

trÔ h¬n U<br />

AB<br />

lµ<br />

3 <br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

uNB<br />

200 2 cos100t (V)<br />

12 3 <br />

Kinh nghiệm: Nếu tam giác ANB <strong>đề</strong>u thì<br />

đã “sáng tác” ra các “<strong>bài</strong> toán lạ”.<br />

Câu 190:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Z Z vµ R 2<br />

C<br />

L<br />

.Dựa vào ý tưởng này người ta<br />

Tam giác AMB là tam giác vì <strong>có</strong> AM = AB và góc 0<br />

MAB 60 . Do đó, G vừa trực tâm vừa<br />

là trọng tâm U <br />

R<br />

Ur<br />

R 2r


Chú ý: Với một <strong>bài</strong> toán cụ thể <strong>có</strong> thể dùng hoặc phương pháp đại số hoặc phương pháp giản<br />

đồ véc tơ buộc hoặc phương pháp giản đồ véc tơ trượt. Trong ba cách <strong>giải</strong> đó với một dạng<br />

cụ thể thì sẽ <strong>có</strong> một cách <strong>giải</strong> nhanh và ngắn gọn nhất.<br />

Câu 191:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1: Phương pháp đại số<br />

2 2 2 2 2 2<br />

U U<br />

L<br />

(UL U<br />

C) U UR U U<br />

L<br />

UC 2ULUC<br />

<br />

L<br />

30<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

UAD UR UL <br />

UAD UR UL<br />

<br />

UR<br />

30 3<br />

ZL ZC UL UC<br />

1 <br />

tan <br />

R U 3 6<br />

Cách 2:<br />

Phương pháp véc tơ buộc. Từ OUU AD <strong>đề</strong>u<br />

Cách 3:<br />

R<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

Phương pháp véc tơ trượt. Từ ∆ADB <strong>đề</strong>u 6<br />

Bình luận: Với <strong>bài</strong> toán này thì phương pháp véc tơ trượt hay hơn phương pháp véc tơ buộc.<br />

Nhưng trong Câu tiếp theo thì ngược lại.<br />

Câu 192:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1: Phương pháp véc tơ trượt.<br />

2 2 2 0<br />

NE AE AN 2AN.AE.cos98,13 NE 280


AN NE<br />

sina 0,6 UR<br />

MB.sina 120(V)<br />

sina sin 98,13<br />

Cách 2: Phương pháp véc tơ buộc.<br />

2 2 2 0<br />

EF = OE + OF -2OE.OF cos98,13 Þ EF = 280<br />

OF EF<br />

sina 0,6 UR<br />

OE.sin a 120(V)<br />

0<br />

sina sin 98,13<br />

Câu 193:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U 220<br />

ZX<br />

= ZY<br />

= = = 110(W)<br />

I 2


Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ trượt, <strong>từ</strong> tam giác vuông cân AMB:<br />

U<br />

UP UQ 110 2(V) UQ<br />

110 2<br />

<br />

2 I 2(A)<br />

<br />

Z<br />

0<br />

Q<br />

110<br />

MAB 45<br />

Từ giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/4.<br />

Câu 194:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U 220<br />

ZP<br />

= ZQ<br />

= = = 220(W)<br />

I 1<br />

Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ<br />

trượt, <strong>từ</strong> tam giác vuông cân AMB, Từ<br />

giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn<br />

điện áp là π/6.<br />

<br />

0<br />

MBA MAB 30<br />

<br />

UP<br />

U 220<br />

U<br />

P<br />

(V)<br />

sin MBA sin AMB 3<br />

U 220 3<br />

Z 220 3 3<br />

P<br />

I <br />

P<br />

<br />

A<br />

<br />

Tử giản đồ suy ra ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/6<br />

Câu 195:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U 220<br />

ZP<br />

= ZQ<br />

= = = 40(W)<br />

I 5,5<br />

Khi mắc nối tiếp, vẽ giản đồ véc tơ trượt, <strong>từ</strong> tam giác vuông<br />

cân AMB:<br />

UQ<br />

220<br />

UP<br />

UQ<br />

U 220(V) I 5,5(A)<br />

Z 40<br />

Từ giản đồ suy ra dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/6.<br />

Câu 196:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Q<br />

1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Z 30(W);U U U 60 .2 60 U U 60 U<br />

C<br />

C R C C C R


R ZC<br />

30W u 120 <br />

<br />

i 2 2<br />

Z R i(0 Z Z 30 i.30 4<br />

C<br />

)<br />

<br />

i 2 cos100t (A)<br />

4 <br />

Câu 197:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1: kết hợp phương pháp đại số và phương pháp số phức<br />

UL<br />

30<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

ZL L 20W 60 U<br />

R<br />

(UL<br />

60) UR<br />

30 3<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

U U<br />

R<br />

(UL U<br />

C<br />

) 60 UR UL 60 120UL UC<br />

60<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

UAD UR UL 60 UR UL U <br />

L<br />

I 1,5(A)<br />

ZL<br />

U <br />

R<br />

R 20 3<br />

I<br />

<br />

Z R (ZL<br />

Z<br />

C<br />

) 20 3 (20 40)<br />

U<br />

i<br />

i<br />

C<br />

sè o<br />

bÊm ENG<br />

ZC<br />

40<br />

I<br />

u 60 2 1<br />

i 1,5 2 <br />

Z 20 3 i(20 40) 6<br />

<br />

i 1,5 2 cos100t (A)<br />

6 <br />

Cách 2: Phương pháp gỉan đổ véc tơ buộc<br />

Z L 20(W)<br />

L


OUU AD là tam giác <strong>đề</strong>u nên: α = π/6 và U L = U AD /2 = 30 (V).<br />

Dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/6 và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong>:<br />

U<br />

I <br />

Z<br />

L<br />

L<br />

1,5(A)<br />

<br />

i 1,5 2 cos(100t )(A)<br />

6<br />

Cách 3: Phương pháp gỉan đổ véc tơ trượt<br />

∆ADC là tam giác <strong>đề</strong>u nên: α = π/6 và U L = U AD /2 = 30 (V).<br />

Dòng điện sớm pha hơn điện áp là π/6 và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong>:<br />

U<br />

I <br />

Z<br />

L<br />

L<br />

1,5(A)<br />

<br />

i 1,5 2 cos(100t )(A)<br />

6<br />

Câu 198:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Từ giản đồ ta suy ra, AMB là<br />

tam giác <strong>đề</strong>u, vì vậy, ucd <strong>có</strong><br />

cùng biên độ như u nhưng sớm<br />

pha hơn u là /3<br />

Câu 199:<br />

Hướng dẫn: Chọn<br />

đáp án D


Từ giản đồ ta thấy, ∆AMB là tam giác vuông tại A ( vì MB 2 = AB 2 + AM 2 ).<br />

<br />

<br />

U<br />

cd<br />

sím pha h¬n U lµ<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

ucd<br />

100 2 cos(100t )<br />

<br />

4 2<br />

Câu 200:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Từ giản đồ ta dễ thấy, AMB là tam giác vuông cân tại M nên:<br />

<br />

U <br />

<br />

RC trÔ pha h¬n U lµ 4<br />

<br />

uRC<br />

60 2 cos(100t )(V)<br />

4<br />

Chú ý: Dựa vào dấu hiệu vuông pha và dùng phương pháp loại trừ <strong>có</strong> thể phát hiện nhanh<br />

phương án đúng mà không cần phải sử <strong>dụng</strong> hết dữ kiện của <strong>bài</strong> toán.


DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> biểu thức<br />

2<br />

<br />

u U0cos V<br />

<br />

T vào hai đầu đoạn mạch AB thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp<br />

u AN giữa hai điểm A, N và u MB giữa hai điểm M, B vào thời gian t như hình vẽ. Biết R = r. Giá trị<br />

U 0<br />

bằng<br />

A. 48 5 V.<br />

B. 24 10 V.<br />

C. 120 V.<br />

D. 60 2 V.<br />

Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1)Một động cơ điện được mắc vào nguồn xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số<br />

góc và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi. Điện trở cuộn dây của động cơ là R và hệ số tự cảm là<br />

L <br />

3R<br />

L với , động cơ <strong>có</strong> hiệu suất là 60%. Để nâng <strong>cao</strong> hiệu suất của động cơ với điều kiện<br />

công suất tiêu thụ không đổi, người ta mắc nối tiếp động cơ với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thỏa<br />

2<br />

mãn điều kiện LC 1<br />

, khi đó hiệu suất của động cơ là<br />

A. 69%. B. 100%. C. 80%. D. 90%.<br />

u U 2cost<br />

<br />

<br />

Câu 3: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Đặt điện áp (với U, là các hằng<br />

số dương và không đổi) lần lượt vào 2 đầu đoạn mạch X và Y, mỗi đoạn mạch <strong>đề</strong>u chứa các<br />

phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự<br />

phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X và của đoạn mạch Y theo biến trở R<br />

(tương ứng) là P X và P Y . Giá trị của A gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 115. B. 112. C. 117. D. 120.<br />

Câu 4. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số góc thay đổi được vào hai<br />

đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số góc thay đổi thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch đạt<br />

I<br />

<br />

cực đại là I và khi ở hai giá trị<br />

1<br />

<br />

và<br />

2<br />

thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện <strong>đề</strong>u là 5 .<br />

1 2<br />

150<br />

C Cho 12<br />

.Giá trị điện trở R trong mạch là<br />

A. 25 B. 50 C. 75 D. 150<br />

Câu 5. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 2) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu mạch đoạn AB như hình<br />

vẽ. C là tụ xoay còn L là cuộn dây thuần cảm. V 1 và V 2 là các vôn kế lí tưởng. Điều chỉnh giá trị<br />

của C để số chỉ của V 1 cực đại là U 1 , khi đó số chỉ của V 2 là 0,5 U 1 . Khi số chỉ của V 2 cực đại là<br />

U 2 , thì số chỉ của V 1 lúc đó là<br />

A. 0,7 U 2 .<br />

B. 0,6 U 2 ..


C.0,4 U 2 ..<br />

D.0,5 U 2 .<br />

u U cost<br />

U0<br />

Câu 6. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Đặt một điện áp<br />

0<br />

(V), trong đó không đổi<br />

nhưng thay đổi được, vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn thuần cảm <strong>có</strong> độ tự<br />

3<br />

cảm L = 4 <br />

H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Khi<br />

0<br />

thì hệ số công suất trong mạch<br />

1<br />

2<br />

cực đại. Khi hoặc thì hệ số công suất trong mạch bằng nhau và bằng 0,5. Biết<br />

2 1 200<br />

rad/s. Giá trị của R bằng<br />

A. 50 B. 100 C. 150 D. 200 <br />

Câu 7. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ<br />

chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế <strong>có</strong> điện<br />

trở rất nhỏ, các vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một<br />

<strong>chi</strong>ều và xoay <strong>chi</strong>ều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V 2<br />

chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

u 120cos100<br />

t<br />

u<br />

V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp<br />

U<br />

MN<br />

lệch pha<br />

0,5 với<br />

ND<br />

. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện <strong>có</strong> trong mạch thì thấy số chỉ vôn<br />

U<br />

kế V 1 lớn nhất <strong>có</strong> thể là<br />

1 ax<br />

, giá trị<br />

1 ax<br />

gần với giá trị nào sau đây nhất<br />

A. 120 V.<br />

B. 90 V.<br />

C. 105 V.<br />

D. 85 V.<br />

U m<br />

Câu 8. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 4) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi<br />

và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

R 100<br />

L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Biết L <br />

(rad/s). Nếu tần số f = 50 Hz thì điện<br />

u<br />

áp<br />

R<br />

ở hai đầu điện trở R <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> bằng U. Để<br />

R <br />

trễ pha so với u thì ta phải<br />

4<br />

điều chỉnh tần số f đến giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 80 Hz. B. 65 Hz. C. 50 Hz. D. 25 Hz.<br />

Câu 9. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 4) Cho đoạn mạch AB gồm AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN<br />

2<br />

gồm biến trở R và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm H, đoạn NB chỉ gồm tụ điện điện dung C<br />

không đổi. Đặt vào AB điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 100 2cos100t<br />

(V). Mắc vào A và N một vôn<br />

kế lí tưởng. Thấy rằng số chỉ vôn kế không đổi khi thay đổi giá trị của biến trở. Điện dung của tụ<br />

là ?<br />

u


4<br />

4<br />

4<br />

4<br />

10 10 10 10 F<br />

F<br />

F<br />

F<br />

A. 2<br />

B. <br />

C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 10: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 5) Đặt điện vào đoạn mạch AB gồm AM và MB mắc nối<br />

tiếp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định u 220 2 cos100<br />

t V . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một lượng là 300. Đoạn mạch MB chỉ gồm tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U AM + U MB <strong>có</strong> giá trị lớn nhất,<br />

khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 220 V. B. 220 3 V. C. 220 2 V. D. 440 V.<br />

Câu 11: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 5) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi,<br />

tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện<br />

C sao cho R . Thay đổi tần số đến các giá trị f 1 và f 2 thì hệ số công suất trong mạch là như<br />

C<br />

nhau và bằng cosφ. Thay đổi tần số f 3 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại,<br />

biết rằng f f f . Giá trị cosφ gần với giá trị nào nhất sau đây<br />

2 L<br />

1 2 3<br />

2<br />

A. 0,56 B. 0,35 C. 0,86 D. 0,45<br />

Câu 12: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 5) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu<br />

nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp<br />

vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là<br />

3<br />

1<br />

1<br />

A. B. C. D.<br />

10<br />

10<br />

3<br />

Câu 13. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Một đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm, trong<br />

đó RC 2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 2<br />

ft V , trong đó U <strong>có</strong><br />

giá trị không đổi, tần số f <strong>có</strong> thể thay đổi được. Thay đổi tần số f, khi tần số f = f 1 thì điện áp hiệu<br />

3<br />

<strong>dụng</strong> trên tụ điện đạt giá trị cực đại và mạch tiêu thụ công suất bằng công suất cực đại, khi tần số<br />

4<br />

f f2 f1 100Hz<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f 1 là<br />

A. 75 2 Hz. B. 150 Hz. C. 75 5 Hz. D. 125 Hz.<br />

Câu 14: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 7) Đặt điện áp u U 2 cost<br />

(U không đổi, ω <strong>có</strong> thể thay<br />

đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

2<br />

C nối tiếp, với CR 2L<br />

. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây<br />

8<br />

cực đại, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên hai đầu tụ điện U . Hệ số công suất của đoạn mạch<br />

C<br />

U<br />

15<br />

<strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,6. B. 0,72. C. 0,82. D. 0,65.<br />

<br />

<br />

1<br />

3


Câu 15: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Đặt điện áp u U 2 cos 2<br />

ft (U không đổi, f <strong>có</strong> thể thay<br />

đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Khi tần số là 50 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện<br />

là U. Khi tần số là 125 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm cũng là U. Khi tần số là f 0<br />

thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện áp giữa hai đầu chứa tụ điện C lệch pha nhau<br />

góc 135 0 . Giá trị f 0 là<br />

A. 100 Hz. B. 62,5 Hz. C. 31,25 Hz. D. 150 Hz.<br />

Câu 16: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 8) Đặt điện áp u U 2 cos 2<br />

ft (U không đổi, f <strong>có</strong> thể thay<br />

đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

L 1 2<br />

C mắc nối tiếp thỏa mãn R . Khi tần số f = f 1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện<br />

C 4<br />

là cosφ1. Khi tần số f = f 2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cosφ2 với cosφ 1 =<br />

0,8cosφ 2 . Khi tần số f = f 3 = 180 Hz thì hệ số công suất của mạch gần với giá trị nào sau đây nhất<br />

?<br />

A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9.<br />

Câu 17: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt ổn định vào đoạn mạch<br />

AB. Đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN và NB theo thứ tự mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện<br />

trở R. Đoạn MN gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đoạn mạch NB gồm cuộn dây. Nếu dùng một ampe<br />

kế lí tưởng mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB thì ampe kế chỉ 2,65 A. Nếu dùng ampe kế đó nối vào<br />

hai điểm A và M thì ampe kế chỉ 3,64 A. Nếu dùng ampe kế đó nối vào hai điểm M và N thì ampe<br />

kế chỉ 1,68 A. Khi nối ampe kế đó vào hai điểm A và N thì số chỉ của ampe kế gần giá trị nào<br />

nhất sau đây?<br />

A. 1,54 A. B. 1,21 A. C. 1,86 A. D. 1,91 A<br />

Câu 18: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Đặt điện áp u 220 2 cost<br />

V vào đoạn mạch gồm điện<br />

trở R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi L = L 1 và<br />

L = L 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> cùng giá trị U L ; độ lệch pha của điện áp hai<br />

đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L 0<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax . Giá trị U Lmax và U L <strong>có</strong> giá trị lần<br />

lượt là<br />

A. 311 V và 81 V. B. 311 V và 300 V. C. 440 V và 300 V. D. 440 V và 424<br />

V.<br />

Câu 19: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9)Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

như hình một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không<br />

đổi. Biết r = 20 Ω. Cho C biến <strong>thi</strong>ên thì đồ thị biểu diễn điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện phụ thuộc và dung kháng Z C của mạch như<br />

trong hình. Khi Z C = 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên R là 135 W. Giá<br />

trị cực đại của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện khi thay đổi C là<br />

A. 120 2 V. B. 120 V. C. 120 3 V. D. 240 V.<br />

Câu 20. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Đặt điện áp u 120 2 cos 2<br />

ft (V) (với f <strong>có</strong> thể thay đổi<br />

được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở R = 50<br />

Ω và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2 < 2L. Khi f = f 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện


đạt cực đại. Khi f = f 2 = f 1<br />

3 thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f 3 điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P 3 . Giá trị của<br />

P 3 là<br />

A. 120 W. B. 124 W. C. 144 W. D. 160 W.<br />

Câu 21. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Đặt điện áp u U cos100t<br />

0 (V) vào đoạn mạch gồm điện<br />

trở R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Cho đồ thị sự phụ<br />

thuộc điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện theo điện dung C của tụ như hình vẽ. Lấy<br />

48 10 152 . Giá trị R là<br />

A. 120 Ω. B. 60 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω.<br />

Câu 22. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Đặt điện áp u U 2 cost<br />

(U và ω không đổi theo thời<br />

gian) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ<br />

tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai<br />

bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn<br />

là như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào sau đây?<br />

A. 345 Ω B. 484 Ω C. 274 Ω D. 475 Ω<br />

Câu 23. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11)Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch<br />

gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng Z L mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; u L , u R tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu<br />

cuộn cảm, giữa hai đầu điện trở, cosφ là hệ số công suất của đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?<br />

2 2<br />

uL<br />

uR<br />

2<br />

A. I<br />

U<br />

B.<br />

0<br />

R<br />

C. D.<br />

Z<br />

<br />

L<br />

R<br />

I <br />

cos <br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

2( R Z )<br />

R Z<br />

u i Z I Z<br />

2 2 2 2 2<br />

L L 0 L<br />

L<br />

Câu 24. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11) Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha<br />

vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi <strong>từ</strong> thông cực đại gửi qua các cuộn dây<br />

của máy phát không đổi. Khi rôto máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ<br />

1<br />

điện của mạch là P, hệ số công suất của mạch là . Khi rôto máy phát quay với tốc độ 2n<br />

2<br />

(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là 4P. Khi rôto máy phát quay với tốc độ 2n<br />

(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện của mạch là<br />

L


8 P<br />

A. .<br />

B. 1,414P. C. 4P. D. 2P.<br />

3<br />

Câu 25. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11)Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào mạch điện RLC (L<br />

thuần cảm), giữa hai đầu tụ điện <strong>có</strong> khóa K. Khi khóa K mở, điện áp hai đầu mạch trễ pha 45 0 so<br />

với cường độ dòng điện qua mạch. Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên mạch lúc khóa K mở và khi khóa<br />

K đóng bằng 2. Tỉ số cảm kháng Z L so với R là<br />

A. 3.<br />

B. 0,5. C. 1. D. 2.<br />

Câu 26. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 11) Cho mạch điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ<br />

điện mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và tần số góc<br />

ω thay đổi được. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện và<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ<br />

thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như<br />

hình vẽ bên. Giá trị của U max trong đồ thị là<br />

A. 150 2 V. B. 150 3 V.<br />

C. 100 3 V. D. 75 3 V.<br />

Câu 27. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số thay đổi được vào hai<br />

đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Biết rằng<br />

2 2L<br />

R . Khi ω = ω L thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là U Lmax . Khi ω =<br />

3C<br />

ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị như nhau và bằng U L , tổng<br />

công suất tiêu thụ mạch AB trong hai trường hợp bằng công suất tiêu thụ cực đại của mạch khi<br />

U<br />

L<br />

thay đổi tần số. Tỉ số bằng<br />

U<br />

L max<br />

1 5<br />

A. .<br />

B. .<br />

2<br />

C. .<br />

D.<br />

3 2<br />

4<br />

3<br />

5 .<br />

2 2<br />

Câu 28. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Đặt điện áp u U 2 cos 2<br />

ft (V) (f thay đổi được) vào<br />

hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L<br />

và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với 2L > R 2 C. Khi f = f C thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt<br />

2<br />

cực đại và công suất tiêu thu bằng<br />

3<br />

công suất cực đại. Khi f 2 2 f C thì hệ số công suất của<br />

mạch là<br />

A.<br />

2<br />

2 1 1<br />

B. .<br />

C. .<br />

D. .<br />

5<br />

13<br />

13<br />

5<br />

Câu 29. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Một máy biến áp lí tưởng gồm hai cuộn<br />

dây (1) và cuộn dây (2) như hình vẽ. Cuộn dây (1) <strong>có</strong> 2200 vòng dây. Một đoạn<br />

1<br />

mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L H<br />

<br />

và<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C <strong>có</strong> thể thay đổi mắc nối tiếp. Nối hai đầu cuộn dây (1) vào


điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định u U 2 cos100<br />

t (V) và nối hai đầu AB vào hai đầu cuộn dây (2) thì<br />

thấy khi thay đổi C điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch NB <strong>có</strong> giá trị cực đại là 141,42 V. Nếu thay<br />

đổi cách mắc, cuộn (2) nối vào điện áp u, hai đầu AB nối vào hai đầu cuộn dây (1) thì thấy khi<br />

thay đổi C điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn MB <strong>có</strong> giá trị cực đại là 783,13 V. Số vòng dây cuộn (2)<br />

là<br />

A. 1000 vòng. B. 1500 vòng. C. 4840 vòng. D. 800 vòng.<br />

Câu 30. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm: đoạn AM chứa biến<br />

trở R, đoạn MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung biến<br />

<strong>thi</strong>ên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho U AP không phụ thuộc vào giá trị của biến trở R. Giữ nguyên<br />

giá trị điện dung khi đó và thay đổi biến trở. Khi u AP lệch pha cực đại so với u AB thì U PB = U 1 . Khi<br />

tích (U AN . U NP ) cực đại thì U AM = U 2 . Biết rằng U 1 =<br />

. Độ lệch pha cực đại giữa u AP<br />

2 6 3U<br />

2<br />

và u AB gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A.<br />

3 . B.<br />

4 C.<br />

5 D.<br />

6<br />

7<br />

7<br />

7<br />

7<br />

Câu 31. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (gồm điện trở thuần, cuộn<br />

cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp) một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 100cos2πft (V) (tần số f thay đổi<br />

được). Khi tần số là f 0 hoặc f 0 + 17 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ điện bằng nhau và bằng U C =<br />

120 V. Khi tần số là f 0 + 27 Hz hoặc f 0 + 57 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây bằng nhau và<br />

bằng U L = 120 V. Khi f = f C thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên hai đầu tụ điện là cực đại U Cmax . Giá trị<br />

U Cmax gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 147 V B. 127 V C. 135 V D. 124 V<br />

Câu 32. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm:<br />

đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X<br />

chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 ; cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L 0 , tụ điện<br />

<strong>có</strong> điện dung C 0 ). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz thì ta được đồ<br />

thị sự phụ thuộc của u AM và u MB thời gian như hình vẽ (chú ý 90 3 ≈156). Giá trị của các phần tử<br />

chứa trong hộp X là<br />

A. R 0 = 60 Ω, L 0 = 165 mH. B. R 0 = 30 Ω, L 0 = 95,5 mH.<br />

C. R 0 = 30 Ω, C 0 = 106 μF. D. R 0 = 60 Ω, C 0 = 61,3 μF.<br />

Câu 33. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14) Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm<br />

thuần và một điện trở thuần vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 100 2 cos100<br />

t V thì dung kháng của tụ<br />

điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là 100 Ω và 110 Ω, đồng thời công suất tiêu thụ của mạch<br />

là 400 W. Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó<br />

với điện áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất là


A. 0,113 W. B. 0,560 W. C. 0,091 W. D. 0,314 W.<br />

Câu 34. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220<br />

V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại <strong>từ</strong><br />

một trạm phát, giá trị điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện<br />

đến nông trại <strong>có</strong> điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng<br />

hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại <strong>có</strong> thể sử <strong>dụng</strong><br />

cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là<br />

A. 66. B. 60. C. 64. D. 62.<br />

Câu 35. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Lần lượt đặt các điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 1 , u 2 và u 3 <strong>có</strong> cùng giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C nối tiếp thì cường độ<br />

<br />

<br />

dòng điện trong mạch tương ứng là: i1 I 2 cos150<br />

t ; i2 I 2 cos<br />

200<br />

t <br />

3 <br />

3 <br />

và<br />

<br />

i3 I 2 cos100<br />

t . Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

3 <br />

A. i 2 sớm pha so với u 2. B. i 3 sớm pha so với u 3. C. i 1 trễ pha so với u 1. D. i 1 cùng pha<br />

với i 2.<br />

Câu 36. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Đặt điện áp u 400cos100t<br />

(u tính bằng V, t tính<br />

bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường<br />

độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu<br />

1<br />

t <br />

AB <strong>có</strong> giá trị 400 V; ở thời điểm 400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng<br />

không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là<br />

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.<br />

Câu 37. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn cảm thuần, điện<br />

trở R và tụ điện mắc nối tiếp. Điện trở R 100<br />

, tụ điện C <strong>có</strong> thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U = 200V và tần số không đổi. Thay đổi<br />

Z<br />

C để<br />

C<br />

200<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn R - C là U RC đạt cực đại. Khi đó giá trị<br />

của U RC là.<br />

A. 100V B. 400V C. 300V D. 200V<br />

Câu 38. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-<strong>đề</strong> 2) Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một<br />

pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 50 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L<br />

và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 138<br />

<br />

F. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto<br />

máy phát <strong>có</strong> hai cặp cực. Khi rôto quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n 1 =600 vòng/phút hoặc n 2 =800 vòng/phút<br />

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu thì<br />

công suất trên mạch đạt cực đại ?<br />

A. n o = 1000 vòng/phút B. n o = 679 vòng/phút<br />

C. n o = 700 vòng/phút D. n o = 480 vòng/phút<br />

Câu 39. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào<br />

nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần<br />

số, người ta thấy rằng với tần số bằng 16 Hz và 36 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch như nhau.<br />

Hỏi muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh tần số của điện áp bằng bao nhiêu?<br />

A. f = 24 Hz. B. f = 20 Hz. C. f = 52 Hz. D. f = 26 Hz.


Câu 40. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 4) Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.Tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

4<br />

10<br />

C F<br />

dung . Điện trở R 100<br />

. Điện áp hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> biểu thức<br />

u U 2cos100t<br />

V . Cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L 0 thì công<br />

suất của mạch cực đại và bằng 484W. Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu<br />

thức điện áp giữa hai đầu tụ điện khi đó là.<br />

3<br />

<br />

uC<br />

220cos100t V<br />

A. 4 <br />

B.<br />

3<br />

<br />

uC<br />

220 2cos100t V<br />

4 <br />

<br />

<br />

uC<br />

220cos100t V<br />

uC<br />

220 2cos100t V<br />

C. 4 <br />

D.<br />

4 <br />

Câu 41. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> U 100V<br />

và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R R thì công suất tiêu thụ<br />

1<br />

50<br />

của mạch là P và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là . Điều chỉnh để<br />

1<br />

60W<br />

1<br />

R R 2<br />

25 thì công suất tiêu thụ của mạch là P và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là<br />

2<br />

2 2 3 P2<br />

2<br />

với cos 1 cos 2<br />

. Tỉ số bằng<br />

4 P<br />

1<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 42. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Đoạn mạch AB gồm đoạn AM<br />

(chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào<br />

hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định. Đồ thị theo thời gian của<br />

u AM và u MB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang <strong>có</strong> giá trị<br />

1<br />

đang giảm. Biết C mF , công suất tiêu thụ của mạch là<br />

5<br />

i <br />

I<br />

0<br />

2<br />

và<br />

A. 200W B. 100W C. 400 W D. 50 W<br />

Câu 43. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 6) Ở mạch điện như hình vẽ bên, cos <br />

uAB<br />

U0 t<br />

<br />

6 <br />

và cos <br />

uMN<br />

U0 t<br />

. Tìm độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB.<br />

3


A. <br />

B. C. <br />

D.<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 44. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 6) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> một trạm phát đến một hộ<br />

tiêu thụ điện bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 82%. Coi hao phí điện năng chỉ<br />

do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu công suất sử <strong>dụng</strong> điện hộ tiêu thụ tăng<br />

25% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó<br />

là<br />

A. 72,6%. B. 77,4%. C. 78,5,%. D. 75,6%.<br />

Câu 45. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 7)Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt<br />

điện loại 220 V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 300<br />

V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở <strong>có</strong> giá trị 50Ω thì đo<br />

thấy cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 0,5A và công suất của quạt điện đạt 85%. Muốn<br />

quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?<br />

A.Tăng thêm 20,5Ω B.Giảm đi 82,5Ω C.Giảm đi 25Ω D.Tăng thêm<br />

82,5Ω<br />

Câu 46. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8) Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối<br />

tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không<br />

đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ<br />

điện và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn cảm lần lượt là U C , U L phụ thuộc<br />

vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng<br />

với các đường U C , U L . Khi ω = ω 1 thì U C đạt cực đại U m . Các giá trị U m<br />

và ω 1 lần lượt là<br />

A. 150 2 V, 330 3 rad/s. B. 100 3 V, 330 3 rad/s.<br />

C. 100 3 V, 330 2 rad/s. D. 150 2 V, 330 2 rad/s.<br />

Câu 47. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 9) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cost V<br />

<br />

<br />

vào hai<br />

đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự. biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tự điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của<br />

R. Khi C = C 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ<br />

thức liên hệ giữa C 1 và C 2 là<br />

A. C 2 = 0,5 C 1 B. C 2 = C 1 C. C 2 = 2C 1 D. C2 2 C1


Câu 48. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 9) Đặt điện áp u U cost<br />

<br />

<br />

0<br />

(U 0 , ω và φ không<br />

đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nốitiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L, <strong>dụng</strong><br />

cụ X và tụ điện <strong>có</strong> điện <strong>dụng</strong> C; Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và<br />

2<br />

<br />

tụ điện. Biết LC 3 uAN<br />

60 2 cos t V , uMB<br />

120 2 cost<br />

(V). Điện áp hiệu dung<br />

3 <br />

giữa hai đầu đoạn mạch AB gần giá trị nào sau đây.<br />

A. 50 V B. 141 V C.85 V D. 71 V<br />

Câu 49. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R 1 , L 1 , C 1 mắc nối<br />

tiếp) <strong>có</strong> tần số góc cộng hưởng là ω 1 và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R 2 , L 2 , C 2 mắc nối tiếp) <strong>có</strong><br />

tần số góc cộng hưởng là ω 2 . Biết ω 1 ≠ ω 2 và L 2 = 2L 1 . Mắc nối tiếp hai mạch X và Y với nhau thì<br />

tần số góc cộng hưởng của mạch này là<br />

2 2<br />

21 <br />

2<br />

21 <br />

2<br />

A. B. 1<br />

2<br />

C. <br />

D.<br />

3<br />

3<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

1 2<br />

3<br />

Câu 50. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Điện áp giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng<br />

lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công<br />

suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi ? biết rằng khi đã tăng điện áp, độ giảm thế trên đường dây<br />

tải điện bằng 0,15 điện áp giữa hai cực của trạm phát điện khi đó hiệu điện thế tại nơi phát cần<br />

tăng lên bao nhiêu lần. Biết cường độ dòng điện luôn cùng pha với điện áp.<br />

A. 8,707 B. 8,515 C. 9,012 D. 9,011<br />

Câu 51. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Điện năng <strong>từ</strong> một trạm phát điện được đưa đến<br />

một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi<br />

tăng <strong>từ</strong> U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng <strong>từ</strong> 36 lên 144. Cho rằng chỉ<br />

tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân <strong>đề</strong>u như nhau, công suất<br />

của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau. Nếu điện áp<br />

truyền đi là 3U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 324 hộ dân. B. 164 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân.<br />

u U0cost<br />

<br />

Câu 52. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

vào mạch AB gồm điện trở R 12<br />

, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu K đóng,<br />

sau đó K mở. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i vào thời gian t.<br />

Giá trị của U 0 là U 0


A. 240V. B. 180V. C. 120 V. D. 100 V.<br />

Câu 53. (Trần Đức Hocmai-Đề 1) Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn<br />

u U0cos t<br />

<br />

MN chứa điện trở thuần và đoạn NB chứa tụ điện. Đặt điện áp<br />

( V) (trong đó<br />

U<br />

0, ,<br />

<br />

xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB<br />

<strong>có</strong> đồ thị như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là.<br />

A. 0,65<br />

B. 0,33<br />

C. 0,74<br />

D. 0,50<br />

Câu 54. (Trần Đức Hocmai-Đề 4) Đặt điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R=90<br />

Ω và tụ điện C=35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2<br />

trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R 0 ; cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L 0 , tụ điện <strong>có</strong> điện dung C 0 ). Khi đặt<br />

vào hai đầu AB một điện thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz thì<br />

ta được đồ thị sự phụ thuộc của u AM và u MB thời gian như<br />

hình vẽ (cho 90 3 156<br />

). Giá trị của các phần tử chứa<br />

trong hộp X là<br />

A. R0 60 , L0<br />

165mH<br />

B. R0 30 , L0<br />

95,5mH<br />

C. R 30 , C 106F<br />

D.<br />

0 0<br />

R 60 , C 61,3F<br />

0 0<br />

Câu 55. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Đặt điện áp u U 2 cost<br />

V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở <strong>có</strong> giá trị<br />

a Ω, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C và cuộn thuần cảm <strong>có</strong> hệ số tự cảm L<br />

mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ<br />

thị của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm , điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

giữa hai bản tụ điện và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch<br />

theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2).<br />

Giá trị của a bằng


A. 30. B. 50. C. 40. D. 60.<br />

Câu 56. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB theo tứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm <strong>có</strong> điện trở r = 10 Ω và tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C 1 thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng ; khi C = C 2 = 0,5C 1 thì điện áp hiệu<br />

U<br />

2<br />

<strong>dụng</strong> trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số bằng.<br />

U<br />

A. 5 2 B. 2 C. 10 2 D. 9 2<br />

Câu 57. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của một trạm phát điện cần<br />

tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện<br />

công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên<br />

đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng<br />

điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.<br />

A. 8,515 lần B. 9,01 lần C. 10 lần D. 9,505 lần<br />

Câu 58. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Đặt một điện áp u U 2 cos 120<br />

t V vào hai đầu mạch<br />

điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn dây và tụ điện <strong>có</strong> điện dung thay đổi được măc nối tiếp<br />

như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng<br />

vào các điểm A, M; M, N; N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các gía trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu<br />

thức. 2U AM = 2U MN = U NB = U. Để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì<br />

phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?<br />

1<br />

<br />

<br />

A. 3,8 μF. B. 5,5 μF. C. 6,3 μF. D. 4,5 μF.<br />

Câu 59. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Tại một điểm M <strong>có</strong> một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong><br />

công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u không đổi. Nối hai cực<br />

của máy phát với một trạm tăng áp <strong>có</strong> hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được<br />

đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí <strong>có</strong> các máy tiện<br />

cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối đa 120<br />

máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối đa 125 máy tiện cùng hoạt<br />

động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy<br />

phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng<br />

chỉ <strong>có</strong> hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.<br />

A. 93 B. 102 C. 84 D. 66<br />

Câu 60: (Trần Đức Hocmai-Đề 8) Điện năng được truyền <strong>từ</strong> nơi phát đến nơi tiêu thụ là một nhà<br />

máy <strong>có</strong> 10 động cơ điện giống nhau, bằng đường dây tải một pha với hiệu suất truyền tải là 96 %.<br />

Nếu nhà máy lắp tăng thêm 2 động cơ điện cùng loại và điện áp ở nơi phát không đổi thì hiệu suất<br />

truyền tải điện năng trên đường dây tải lúc đó là<br />

A. 95,16 % B. 88,17 % C. 89,12 % D.<br />

92,81 %<br />

Câu 61: (Trần Đức Hocmai-Đề 9) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối<br />

tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn mạch<br />

MB là tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 2ft<br />

(U không đổi, tần số f<br />

thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để <strong>có</strong> giá trị R L / C ,<br />

thay đổi f, khi f = f 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f = f 2 ,


điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa<br />

f 2 và f 1 là<br />

4<br />

f1<br />

3<br />

A. f2 f1<br />

B. f2 f1<br />

C. f2<br />

D. f2 f1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 62(Trần Đức Hocmai-Đề 9) Điện năng được tải <strong>từ</strong> nơi phát đến nơi tiêu thị bằng dây dẫn<br />

chỉ <strong>có</strong> điện trở thuần. Ban đầu độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi phát điện.<br />

Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu<br />

thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi phát lên<br />

A. 10 lần. B. 7,125 lần. C. 8,515 lần. D. 10,125 lần.<br />

Câu 63: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Đặt điện áp u U 2 cost<br />

V ( U và không đổi) vào<br />

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở <strong>có</strong> giá trị a Ω, tụ P (W) UC<br />

, U<br />

L<br />

( V )<br />

M<br />

điện <strong>có</strong> điện dung C và cuộn thuần cảm <strong>có</strong> hệ số tự<br />

N<br />

1<br />

cảm L mắc nối tiếp. Biết U a V, L thay đổi được.<br />

Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa<br />

2<br />

hai bản tụ điện, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn<br />

3<br />

cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch<br />

theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị<br />

(1) và (2). Giá trị của a bằng<br />

A. 30. B. 50.<br />

C. 40. D. 60.<br />

Câu 64: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Điện năng được truyền tải <strong>từ</strong> nhà máy phát điện đến nơi<br />

tiêu thụ cách xa đó với hiệu suất truyền tải là 80 % nếu điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại đầu ra máy phát là<br />

2200 V. Coi hệ số công suất trong các mạch điện luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tại<br />

đầu ra ở máy phát lên 4400 V mà công suất tiêu thụ điện không đổi thì hiệu suất truyền tải điện<br />

lúc này <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 95,0 % B. 93,1 % C. 95,8 % D. 90,0 %<br />

<br />

Câu 65: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 200cos100<br />

t V vào hai<br />

4 <br />

đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện mắc nối<br />

tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại<br />

bằng 200 2 V. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện <strong>có</strong> biểu thức là<br />

<br />

A. uC<br />

100 2 cos100<br />

t V B. uC<br />

100 2 cos100<br />

t V<br />

2 <br />

<br />

5<br />

<br />

C. uC<br />

300cos100<br />

t V D. uC<br />

300cos100<br />

t V<br />

2 <br />

12 <br />

Câu 66. (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc<br />

nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn<br />

mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt điện áp<br />

O<br />

17,5<br />

Z ( ) L


xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn<br />

mạch AB tiêu thụ công suất bằng 160 W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ<br />

điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau<br />

600, công suất tiêu thụ trên mạch AB trong trường hợp này bằng<br />

A. 160 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 120<br />

W.<br />

Câu 1:<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

+ Từ đồ thị ta thấy rằng u AN sớm pha hơn u MB một góc 0,5π →<br />

Z L<br />

ZC<br />

ZL<br />

1↔<br />

R r r<br />

Z Z L L<br />

Z C<br />

1.<br />

2r r<br />

r 1<br />

+ Để đơn giản, ta chuẩn hóa →<br />

2<br />

<br />

Z .<br />

ZC<br />

ZL<br />

X L<br />

<br />

X<br />

+ Kết hợp với<br />

2 4<br />

U U 4r Z r Z Z 3 X<br />

X<br />

2 2 2 2<br />

AN MB L C L<br />

2<br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch MB<br />

<br />

<br />

X<br />

2<br />

<br />

→ 2 .<br />

ZL<br />

1<br />

X<br />

2<br />

r Z<br />

2 2<br />

L<br />

ZC<br />

1 2 5<br />

U<br />

MB<br />

U 30 2 U U → U V.<br />

2 2 2 2<br />

0<br />

24 10<br />

R r Z Z<br />

2 2 2 2<br />

Đáp án B<br />

Câu 2:<br />

<br />

L<br />

2<br />

C<br />

+ Khi chưa <strong>có</strong> tụ điện thì hệ số công suất của mạch là:<br />

R R 1<br />

cos <br />

R 2 Z 2 2<br />

2 2<br />

L R 3R<br />

<br />

<br />

R<br />

+ Khi <strong>có</strong> tụ điện thì: cos <br />

mà 2 LC 1<br />

Z <br />

2<br />

R Z Z 2<br />

L<br />

ZC<br />

Hệ số công suất tăng 2 lần.<br />

2<br />

P<br />

+ Ta lại <strong>có</strong>: P .R<br />

2 2 nên P giảm 4 lần.<br />

U cos <br />

L<br />

C<br />

cos 1


+ P P<br />

H 0,6 P 0,4P<br />

P<br />

P<br />

P <br />

+ H' 4 0,9 90 %<br />

P<br />

Đáp án D<br />

Câu 3:<br />

+ Từ đồ thị ta thấy <strong>bài</strong> toán thuộc trường hợp thay đổi R để P max khi R ZL ZC<br />

+ Xét đối với P ta thấy khi R 200 thì<br />

Y<br />

Y max<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2 2<br />

U<br />

U<br />

P .R 100<br />

2R<br />

<br />

<br />

U 200<br />

V<br />

U<br />

+ Khi R 300 thì PX 100 <br />

.300 Z<br />

2<br />

2<br />

LX<br />

ZCX<br />

100 3<br />

300 Z Z<br />

<br />

2<br />

LX<br />

CX<br />

<br />

+<br />

2 2<br />

U 200<br />

A PX max<br />

115<br />

2R 2.100 3<br />

Đáp án A<br />

Câu 4:<br />

1<br />

+ Hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là: 1.<br />

2<br />

<br />

LC<br />

+ Mà 1 2 L 150<br />

150<br />

C <br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

<br />

I<br />

hd<br />

<br />

2<br />

U<br />

2 2<br />

R L <br />

R Z Z<br />

L<br />

<br />

U<br />

2 2<br />

C<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 Imax<br />

I I 1 U U<br />

+ Mặc khác: Ihd<br />

L 2 2<br />

1<br />

2<br />

3R<br />

2 2 5 10 10 R<br />

2 2<br />

R L <br />

R 50 .<br />

Đáp án B<br />

Câu 5:<br />

+ Khi thay đổi C mà V 1 cực đại <br />

<br />

U U I.R<br />

R max 1<br />

1 2<br />

Để<br />

thì<br />

UR max<br />

ZC ZL


+ Lúc này: U2 0,5U1 I.ZC I.ZL<br />

<br />

ZL<br />

0,5R<br />

+ Khi thay đổi C mà V 2 cực đại, tức là khi U LR vuông góc với U<br />

U Cmax<br />

<br />

2 2 2 2<br />

Cmax<br />

<br />

2<br />

<br />

LR<br />

<br />

U U U U<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

I .Z I . 0,5 .R R I . R 0,5R Z <br />

<br />

C<br />

C<br />

Z 2,5R<br />

U<br />

2,5<br />

2<br />

U1 0,4U2<br />

Đáp án C<br />

Câu 6:<br />

+ Ta <strong>có</strong><br />

1<br />

→ .<br />

12<br />

ZL<br />

1<br />

ZC<br />

2<br />

LC<br />

<br />

Từ phương trình 2 1 200<br />

rad/s → Z<br />

2<br />

Z<br />

1<br />

50 3 Ω → Z<br />

2<br />

Z<br />

2<br />

50 3 Ω.<br />

R<br />

→ Hệ số công suất của mạch cos2<br />

<br />

0,5 → R 50 Ω<br />

2<br />

2<br />

R Z Z<br />

Đáp án A<br />

Câu 7:<br />

L<br />

<br />

C<br />

2<br />

<br />

L<br />

L2 C 2<br />

+ + Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → <strong>có</strong> dòng trong mạch với cường độ I = 1,5<br />

A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và<br />

40<br />

Ω.<br />

<br />

L<br />

C<br />

R<br />

Y<br />

30<br />

1,5<br />

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì u ND sớm pha hơn u MN một góc<br />

0,5π → X chứa điện trở R X và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở R Y .<br />

→ với V 1 = V 2 → U X = U Y = 60 V → Z X = Z Y = 60 Ω.<br />

+ Cảm kháng của cuộn dây Z Z 2 R 2 60 2 30 2 30 3 Ω.<br />

L Y Y<br />

ZL<br />

30 3<br />

+ Với u MN sớm pha 0,5π so với u ND và tan Y<br />

3 → φ Y = 60 0 → φ X = 30 0 .<br />

R 30<br />

<br />

R<br />

X<br />

30 3<br />

→ Ω.<br />

ZC<br />

30<br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu MN:<br />

Y


2 2<br />

X<br />

ZC<br />

2<br />

2<br />

60 2 30 3<br />

ZC<br />

<br />

U R<br />

V1 UMN<br />

<br />

2<br />

R R Z Z 30 3 30 30 3 Z<br />

2 2 2<br />

X Y L C C<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V 1max <strong>có</strong> giá trị lân cận 105 V.<br />

Đáp án C<br />

Câu 8 : Đáp án A<br />

- Với trường hợp f = 50 Hz : u R = U => cộng hưởng điện => 1 LC <br />

1<br />

10<br />

4 2<br />

LC<br />

<br />

ZL0<br />

ZC0<br />

1<br />

- Với trường hợp f = f0 : tan tan ZL0 ZC0 R 0L 100L<br />

4 R C<br />

2 2 1 1<br />

0LC 1 100 0LC 0. 1<br />

4 2 2 0 0<br />

508(rad / s) f 80,85(Hz)<br />

10 <br />

10 <br />

<br />

Câu 9 : Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> Z L = 200Ω.<br />

.<br />

0<br />

<strong>Có</strong><br />

U<br />

AN<br />

<br />

2 2<br />

U R ZL<br />

U<br />

<br />

R (Z Z ) Z 2Z Z<br />

2 2 2<br />

L C C L C<br />

1<br />

2 2<br />

R ZL<br />

. Để U AN không đổi khi thay đổi R, ta phải <strong>có</strong><br />

4<br />

2<br />

10<br />

ZC 2ZLZC 0 ZC 2ZL<br />

400( ) C (F) .<br />

4<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Vì φ AM = π/6 nên suy ra đoạn AM <strong>có</strong> R và L, đồng thời <strong>có</strong><br />

Ta <strong>có</strong><br />

Z<br />

R<br />

L<br />

tan RL<br />

R 3ZL<br />

2 2 2 2<br />

U. R ZL U.Z R Z<br />

C L<br />

ZC<br />

2ZL ZC<br />

UAM UMB URL UC<br />

U. U.<br />

Z Z R (Z Z ) 4Z 2Z Z Z<br />

2 2 2 2<br />

L C L L C C<br />

2ZL<br />

Z<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

x 2<br />

Xét F <br />

. Đặt x (x 0) , ta <strong>có</strong>: F <br />

.<br />

2 2<br />

4Z 2Z Z Z Z<br />

2<br />

L<br />

x 2x 4<br />

L L C C


Khảo sát hàm số với x > 0, ta tìm được Max F = 2 khi và chỉ khi x = 2. Suy ra U AM + U MB lớn<br />

nhất khi Z C = 2Z L .<br />

Khi đó<br />

U.Z<br />

U.2Z<br />

C<br />

L<br />

UC<br />

U 220(V)<br />

2 2 2 2<br />

R (ZL Z<br />

C) 3ZL ZL<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

1<br />

ω thay đổi, cosφ bằng nhau => ta <strong>có</strong> công thức 1 2<br />

<br />

LC<br />

ω thay đổi, U L max =><br />

1 R C<br />

LC <br />

2<br />

2<br />

3<br />

2 2<br />

. Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong> R 2 C 2 = LC nên suy ra<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

LC<br />

2<br />

3<br />

21<br />

2<br />

1<br />

Từ đó, kết hợp với <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong> hệ . Giải hệ này ta tìm được 3 2 .<br />

<br />

1 <br />

2 2 <br />

<br />

3<br />

2<br />

R 1 1<br />

cos <br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2 2<br />

R (ZL1 Z<br />

C1) (ZL1 Z<br />

C1) Z <br />

L1<br />

1<br />

Z<br />

L1.Z<br />

1<br />

C1 ZC1<br />

1<br />

<br />

ZL1<br />

Z<br />

C1<br />

Lại <strong>có</strong><br />

Z<br />

Z<br />

<br />

<br />

2<br />

L1 2<br />

1 1<br />

1<br />

LC <br />

C1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

. Thay cả 2 trường hợp vào cosφ, ta <strong>đề</strong>u tìm được<br />

1<br />

cos 0, 447 .<br />

5<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Lúc đầu:<br />

U r Z Z Z<br />

U<br />

rL<br />

;cos ; tan <br />

Z Z r<br />

Lúc sau (nối tắt tụ):<br />

2 2<br />

L r<br />

L<br />

<br />

C<br />

Z<br />

U<br />

rL<br />

' U; tan '<br />

<br />

r<br />

L<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>, <strong>có</strong><br />

2<br />

<br />

2 2 2 ZL<br />

ZL ZC<br />

1<br />

<br />

8r 9Z<br />

L<br />

(ZL Z<br />

C) 8 9<br />

UrL<br />

U<br />

rL<br />

' <br />

<br />

<br />

r r<br />

3<br />

<br />

ZL ZC Z <br />

.<br />

L<br />

tan .tan ' 1<br />

1 ZL ZC ZL<br />

<br />

r r<br />

. 1<br />

r r<br />

2


Z Z Z<br />

Đặt x ; y <br />

r r<br />

L C L<br />

(y > 0) ta <strong>có</strong>:<br />

1<br />

x<br />

2 2 x 3<br />

8 9y x<br />

y <br />

1<br />

xy 1 2 1 y <br />

8 9y <br />

2 3<br />

y<br />

r 1 1 1<br />

cos <br />

Z Z<br />

1 x 10<br />

L<br />

Z <br />

C <br />

1 <br />

r <br />

<strong>Có</strong> 2 2<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

2f<br />

f thay đổi, f1 Uc max, f2 U L max nên ta <strong>có</strong> công thức<br />

Cmax<br />

cos (1)<br />

1<br />

cos2<br />

<br />

f f<br />

2 2 2<br />

3 U cos 3 U 3<br />

Mặt khác: P Pmax<br />

cos . Thay vào (1), dễ dàng tìm được f1 =<br />

4 R 4 R 2<br />

150 Hz.<br />

Cmax<br />

Lmax<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

ZL<br />

n<br />

<br />

ZC<br />

1<br />

ω thay đổi, U L max. Áp <strong>dụng</strong> định lý bhd4 chuẩn hóa số liệu, ta <strong>có</strong>:<br />

R 2(n 1)<br />

<br />

U<br />

ULmax<br />

<br />

<br />

1<br />

n <br />

<strong>Có</strong><br />

Z 1<br />

C<br />

ULmax<br />

U 8 U<br />

<br />

I U<br />

2<br />

C<br />

I.ZC U .1 n 2,125 Z 2<br />

L<br />

2,125<br />

ZL<br />

15<br />

n 1 n 1<br />

<br />

R 1,5<br />

Từ đó dễ dàng tìm được cosφ = 0,8.<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

+ f = 50 Hz:<br />

Z Z R Z 2Z Z<br />

2 2<br />

C1 1 L1 L1 C1<br />

+ f = 125 Hz:<br />

Z Z R Z 2Z Z<br />

2 2<br />

L2 2 C2 L2 C2<br />

2 2<br />

Vì Z L . Z C = L/C luôn không đổi nên suy ra ZL1 ZC2<br />

R Z 2Z Z<br />

Mặt khác Z 2,5Z R 2Z (1)<br />

L2 L1 L1<br />

L1 L2 L1


+ f = f 0 : uRL sớm 135 0 so với uC, suy ra φ RL = 45 0 => R = Z L0 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra f0 2f1<br />

100(Hz)<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Ta chuẩn hóa số liệu:<br />

+ f = f1 = 60 Hz: Đặt R = 1 thì cos1<br />

<br />

1<br />

1 (Z Z )<br />

L1<br />

C1<br />

2<br />

+ f = f2 = 120 Hz: <strong>có</strong> Z L2 = 2Z L1 ; Z C2 = 0,5Z C1 cos2<br />

<br />

+ f = f3 = 180 Hz: <strong>có</strong> Z L3 = 3Z L1 ; Z C3 = Z C1 /3<br />

cos3<br />

<br />

L1<br />

1<br />

1 (2Z 0,5Z )<br />

1<br />

Z<br />

3<br />

C1 2<br />

1 (3Z<br />

L1<br />

)<br />

C1<br />

2<br />

2<br />

L R 1 1 1<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>: ZLZC 4ZL1<br />

(1)<br />

C 4 4 4 Z<br />

2 2<br />

<strong>Có</strong> cos 0,8cos 16 16(Z Z ) 25 25(2Z 0,5Z ) (2).<br />

1 2 L1 C1 L1 C1<br />

ZL1<br />

0, 25<br />

Từ (1) và (2) tìm được . Thay vào cosφ 3 = 0,923.<br />

ZC1<br />

1<br />

C1<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Chuẩn hóa số liệu : Cho U = 1.<br />

2 2 1<br />

+ Mạch ban đầu RrLC (cuộn dây không thuần cảm <strong>có</strong> r)=> (R r) (ZL Z<br />

C)<br />

<br />

2 (1)<br />

2,65<br />

2 2 1<br />

+ Mạch rLC (R bị nối tắt) r (ZL Z<br />

C)<br />

<br />

2 (2)<br />

3,64<br />

2 2 1<br />

+ Mạch RrL (C bị nối tắt) (R r) ZL <br />

2 (3)<br />

1,68<br />

2 2<br />

+ Mạch rL (RC bị nối tắt)<br />

1<br />

r Z (4)<br />

L<br />

<br />

2<br />

x<br />

1 1 1 1<br />

Từ (1) (2) (3) (4) suy ra x 1,865(A)<br />

2 2 2 2<br />

.<br />

2,65 3,64 1,68 x


Câu 18: Đáp án B<br />

Bổ <strong>đề</strong> : UL ULmaxcos( 0)<br />

Trong đó : + U L max là giá trị cực đại của U L khi L thay đổi.<br />

+ φ 0 là độ lệch pha của u và i trong trường hợp U L max.<br />

Áp <strong>dụng</strong> : U L như nhau thì<br />

1 2<br />

.<br />

0<br />

0,785(rad)<br />

2<br />

U<br />

U 311(V) U 300(V)<br />

<strong>Có</strong> Lmax L<br />

sin 0<br />

Câu 19 : Đáp án A<br />

Dựa vào đồ thị, ta thấy khi<br />

U 120<br />

P<br />

Z 80 I 1,5(A) R 60( )<br />

C<br />

R<br />

C 2<br />

ZC<br />

80 I<br />

Mặt khác, khi Z C tiến đến vô cùng, U C tiệm cận đến 120V. <strong>Có</strong><br />

U<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

L<br />

2<br />

ZC<br />

U<br />

R Z Z<br />

<br />

Z<br />

L<br />

2 1<br />

C<br />

nên khi Z C tiến đến vô cùng, U C = U => U = 120 (V).<br />

Suy ra khi Z C = 80 thì ta <strong>có</strong> :<br />

U U Z Z Z (R r) (Z Z ) 80 80 (Z 80) Z 80( )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

C C C L C L L<br />

C thay đổi, U C max<br />

2 2<br />

U (R r) ZL<br />

UCmax<br />

120 2(V)<br />

R r<br />

Câu 20 : Đáp án C<br />

2<br />

Bài toán f thay đổi, ta <strong>có</strong> công thức : f f .f f 3f<br />

2f<br />

Và<br />

C<br />

2f1<br />

1<br />

cos .<br />

f f f f 2<br />

C L 1 3<br />

2 2<br />

U cos <br />

<strong>Có</strong> P3<br />

144(W)<br />

R<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Từ đồ thị ta <strong>có</strong> :<br />

+ C = 0, Z C = vô cùng => U C = U = 120 (V)<br />

2 1 3 3 1


U.ZC1<br />

120.200<br />

+ UC1<br />

152 152 48 10<br />

Z<br />

2 2<br />

R (Z 200)<br />

1 L<br />

200<br />

120.<br />

U.ZC2<br />

UC2<br />

152 152 3 48 10<br />

Z2<br />

2 200 2<br />

R (Z<br />

L<br />

)<br />

3<br />

Từ 2 pt trên suy ra được R = 50Ω<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

Udm<br />

R<br />

D<br />

484( )<br />

P<br />

dm<br />

2 2<br />

U R<br />

D<br />

U .484<br />

Ban đầu : Pd 100 <br />

2 2 2<br />

(1)<br />

Z 484 (Z Z )<br />

2 2<br />

U R<br />

D<br />

U 484<br />

Sau khi nốt tắt tụ : Pd 50 <br />

2 2 2<br />

(2)<br />

Z 484 Z<br />

2 2<br />

484 ZL<br />

2 2 2<br />

Chia (1) cho (2) được 2 Z<br />

2 2 L<br />

4Z<br />

C.ZL 2ZC<br />

484 0 (3)<br />

484 (Z Z )<br />

L<br />

C<br />

L<br />

C<br />

L<br />

Để <strong>có</strong> Z L thì pt (3) phải <strong>có</strong> nghiệm, tức là<br />

' 0 4Z 2Z 484 0 Z 342( )<br />

2 2 2<br />

C C C<br />

=> Chọn C.<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

+ Câu A: vì uL và uR vuông pha nên:<br />

2 2 2 2 2<br />

u <br />

L<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L uR<br />

<br />

1 1 I<br />

U0L U0R I<br />

0.ZL I<br />

0.R ZL<br />

R <br />

U U0 U0<br />

+ Câu B: I <br />

=> Đúng<br />

Z<br />

2 2<br />

Z 2 2(R Z )<br />

L<br />

2<br />

0<br />

=> A sai.<br />

+ Câu C hiển nhiên đúng.<br />

+ Câu D: vì uL và i vuông pha nên:<br />

2 2 2 2<br />

u i u i <br />

<br />

U I I Z I <br />

L<br />

L<br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 uL i ZL I0ZL<br />

0L 0 0 L 0<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

=> Đúng.


2<br />

(Ecos )<br />

Chú ý E tỉ lệ thuận với n. Chuẩn hóa R = 1. Áp <strong>dụng</strong> công thức tính P .<br />

R<br />

Ta <strong>có</strong> bảng sau :<br />

n 2n 2n<br />

E 1 2 2<br />

cos<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

1 (Z Z ) 2<br />

L<br />

C<br />

(3)<br />

(1)<br />

1 1<br />

(2)<br />

2<br />

1 (2Z 0,5Z ) 2<br />

L<br />

C<br />

P 1<br />

P 2R<br />

(4) 2<br />

(2cos )<br />

4P <br />

R<br />

Từ (1) và (2) dễ dàng tìm được<br />

Z 1; Z 2 . Suy ra điền được vào ô (3) giá trị cos 1<br />

L<br />

C<br />

2<br />

(Ecos ) 2<br />

=> Ở ô (4) tìm được P ' <br />

R<br />

4P<br />

R<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

ZL ZC<br />

+ K mở: mạch RLC: tan 1 ZC<br />

R Z<br />

R<br />

2<br />

U R<br />

P R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

L<br />

+ K đóng: mạch RL:<br />

P ' <br />

R<br />

2<br />

U R<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>:<br />

P R Z R Z Z<br />

2 2 2 3<br />

P ' R (Z Z ) 2R R<br />

2 2 2 2<br />

L L L<br />

2 2 2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Ta <strong>có</strong> ngay U = 150 (V) ( = 0 thì U C = U)<br />

Gọi là giá trị để U C max, là giá trị để U L max. Ta <strong>có</strong><br />

C<br />

L<br />

660 C<br />

2<br />

<br />

L<br />

660<br />

<br />

2


Mặt khác : U<br />

Lmax<br />

<br />

U<br />

<br />

1 <br />

<br />

C<br />

L<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

100 3(V)<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

(U cos ) U cos 1 U cos 2<br />

U<br />

2 2<br />

<strong>Có</strong>: P P1 P2 Pmax cos 1 cos 2<br />

1<br />

R R R R<br />

Mặt khác:<br />

UR ULR 2 2 ULR 1 1 <br />

cos cos 1 cos 2 1<br />

2 2 <br />

U ZLU U ZL1 ZL2<br />

<br />

1 1 2 1 1 2<br />

Lại <strong>có</strong> ULR<br />

2<br />

. 1 (1)<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

2<br />

Z Z Z U Z<br />

1 2 L L1 L2 Lmax Lmax<br />

Gọi tổng trở trong trường hợp ULmax là Z max , ta được<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

Z .U R U <br />

max L L<br />

2<br />

(1) 2 . 1 2 .cos 0<br />

1<br />

U.ZLmax Zmax ULmax<br />

<br />

(2)<br />

2<br />

2 1 2 5<br />

<br />

1<br />

R C 5<br />

1<br />

<br />

2L<br />

C<br />

<strong>Có</strong><br />

L<br />

cos<br />

0<br />

; 1,5 cos<br />

2<br />

0<br />

C <br />

L L C<br />

C<br />

Thay vào (2), tìm được<br />

UL<br />

5<br />

<br />

U 2 2<br />

Lmax<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

+ f = f C : U C max<br />

Mặt khác<br />

2fC<br />

cos <br />

f f f<br />

<br />

<br />

2 2<br />

(U cos ) 2 U 2 f<br />

P<br />

cos <br />

R 3 R 3<br />

C L L<br />

C<br />

2<br />

fL<br />

1 1<br />

2 R C L Z Z R<br />

2 2<br />

fC<br />

R C R C<br />

1<br />

1<br />

2L 2L<br />

2 2<br />

L C<br />

1<br />

Đặt R = 1 ZC<br />

. <strong>Có</strong><br />

1 2<br />

cos <br />

(1)<br />

Z<br />

2<br />

L<br />

1 <br />

3<br />

1<br />

ZL<br />

<br />

ZL


Trong TH này vì U C max nên mạch <strong>có</strong> tính dung kháng Z<br />

1<br />

Với điều kiện trên, <strong>từ</strong> (1) ta tìm được nghiệm ZL<br />

.<br />

2<br />

L<br />

1<br />

<br />

Z<br />

+ f 2 2f C<br />

: tần số tăng 2 2 lần thì cảm kháng cũng tăng 2 2 lần.<br />

L<br />

<strong>Có</strong><br />

1 1 2<br />

cos '<br />

<br />

2 2<br />

1 1 13<br />

1 Z 1 2<br />

L<br />

' <br />

Z 2<br />

L<br />

' <br />

Câu 29: Đáp án A<br />

U2 N2<br />

Đặt x .<br />

U N<br />

1 1<br />

+ TH1: U2<br />

xU(V)<br />

2 2<br />

xU R ZL<br />

<strong>Có</strong> UCmax<br />

<br />

141,42(V)<br />

(1)<br />

R<br />

U<br />

+ TH2: U<br />

2<br />

(V)<br />

x<br />

2 2<br />

U(ZL<br />

ZL<br />

4R<br />

<strong>Có</strong> URCmax<br />

<br />

783,13(V) (2)<br />

2Rx<br />

Chia (1) cho (2) được:<br />

2<br />

x 2<br />

0,181 x 0, 455 N2 xN1<br />

1000 (vòng)<br />

1,618 <br />

Câu 30 :Đáp án B


P<br />

A<br />

β<br />

U R<br />

M<br />

α<br />

U r<br />

N<br />

U<br />

B<br />

Gọi độ lệch pha của uAP và uAB là β.<br />

2 2<br />

<strong>Có</strong><br />

(R<br />

r) ZL<br />

U và U AP luôn bằng U.<br />

AP<br />

U R Z<br />

2 2<br />

C<br />

2ZL<br />

(R r) (Z Z )<br />

L<br />

C<br />

Suy ra tam giác ABP cân tại A, góc α không đổi. Thay đổi R (AM) thì dễ thấy β max = 2α.<br />

+ uAP lệch pha cực đại uAB khi R = 0<br />

U<br />

1<br />

<br />

2UZ<br />

r<br />

L<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

2 2 2<br />

U U U<br />

U .U U .U max U U<br />

2 2<br />

AN NP<br />

+ <br />

AN NP AN NP AN NP<br />

Suy ra tam giác ANP vuông cân tại N<br />

U Ur<br />

U2 UAN UMN<br />

<br />

2 Z 2<br />

L<br />

ZL<br />

R r<br />

Mà<br />

Z 6 3 Z r Z<br />

L L L<br />

U1 2( 6 3 3)U2<br />

1,37672<br />

2 2<br />

Z<br />

2 Z<br />

L<br />

r<br />

L r<br />

0 0<br />

tan 1,37672 54 max 108<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong>:<br />

<br />

2 2 2<br />

C1 C2 2C<br />

(1)<br />

<br />

1 1 2<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

(2)<br />

L1 L2 L


U<br />

2 2 4 2 2 2<br />

UC<br />

L C (2LC R C ) 1 0<br />

2 2 4 2 2 2<br />

UC<br />

L C (2LC R C ) 1<br />

<br />

<br />

U<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

C<br />

C1.<br />

C2<br />

<br />

2<br />

U <br />

1 <br />

U 47 1<br />

LC 72 LC<br />

(3)<br />

2<br />

U 1 1 2 R 1 U <br />

U<br />

L<br />

. <br />

2<br />

2 2 4 1 0<br />

2 <br />

2 <br />

1 1 2 R 1 L C LC L UL<br />

<br />

. 1<br />

2 2 4 <br />

2 <br />

2<br />

L C LC L <br />

2<br />

1 U 47<br />

1 LC LC (4)<br />

2 2 <br />

L1L2 UL<br />

72<br />

<br />

C1C2 47 0 ( 0<br />

34 )<br />

47<br />

Từ (3) và (4) suy ra 0<br />

823(rad / s)<br />

72 ( 54 )( 114 ) 72<br />

L1 L2 0 0<br />

Thế vào (1) và (2) tìm được C <br />

L<br />

878(rad / s); 1074(rad / s)<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

U<br />

Cmax<br />

<br />

U<br />

<br />

1 <br />

<br />

C<br />

L<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

122(V)<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Nhìn vào đồ thị dễ dàng tìm được<br />

<br />

<br />

uAM<br />

180cos100t (V)<br />

6 <br />

<br />

<br />

uMB<br />

60cos 100t (V)<br />

<br />

<br />

3 <br />

Giản đồ :<br />

A R=90<br />

90 2<br />

Z C =90<br />

30 2<br />

B<br />

Z L0<br />

M<br />

R 0<br />

Từ giản đồ suy ra được R0 = ZL0 = 30 Ω => R0 = 30Ω ; L0 = 95,5 mH.


Câu 32: Đáp án C<br />

2<br />

2 U0C<br />

Công suất cần cung cấp: Pcc<br />

I R .R (1)<br />

2L<br />

<strong>Có</strong>:<br />

<br />

R 5( )<br />

L H;C F;P <br />

R 20( )<br />

4 2<br />

11 10 U R<br />

2 2<br />

10 R (ZL<br />

Z<br />

C)<br />

<br />

Thay vào (1) tìm được<br />

P<br />

<br />

P<br />

cc<br />

cc<br />

0,0227(W)<br />

. Chọn C<br />

0,0909(W)<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Các đèn sẽ mắc song song để U đèn bằng U2 (điện áp cuộn thứ cấp) và bằng 220V. Gọi n là số<br />

đèn.<br />

Trên đường dây tải điện: U I R U .<br />

Ở MBA: P1 P2 U1I1 n.Pdm<br />

phat 1 1<br />

200n<br />

1000 20.I I 50I 10n 0<br />

2<br />

1 1 1<br />

I1<br />

Để pt này <strong>có</strong> nghiệm thì ' 625 10n 0 n 62,5<br />

Vậy n Max = 62 (bóng đèn).<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

+ Tần số khác nhau => i1 và i2 không bao giờ cùng pha được => D sai.<br />

+ i1 và i2 <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> như nhau<br />

<br />

2<br />

1 2 0 0<br />

100 3<br />

<br />

<strong>Có</strong> mạch <strong>có</strong> tính dung kháng => i3 sớm pha hơn so với u3.<br />

3<br />

0<br />

<br />

Câu 36 : Đáp án B<br />

Vòng tròn đơn vị :


i t '<br />

u t '<br />

45°<br />

O<br />

u t<br />

Ở thời điểm t, u <strong>có</strong> giá trị 400V (điểm u t trên hình). Sau đó T/8, u sẽ ở vị trí u t ’. Lúc này, vì i <strong>có</strong><br />

<br />

giá trị = 0 và đang giảm nên <strong>có</strong> vị trí i t ’ như hình vẽ. Suy ra <br />

4<br />

Coi hộp X gồm r, Z L và Z C . Giản đồ vecto :<br />

45°<br />

R<br />

r<br />

Z<br />

Z C - Z L<br />

Từ giản đồ ta thấy<br />

R r Z Z<br />

C<br />

L<br />

(tam giác vuông cân)<br />

<strong>Có</strong><br />

U<br />

Z 100 2( )<br />

I<br />

(R r) (Z Z ) 100 .2 R r 100 r 50( )<br />

2 2 2<br />

L C


Suy ra P<br />

2<br />

U r<br />

2<br />

200 .2.50<br />

X 2 2<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

200(W)<br />

Z 100 .2<br />

2 2<br />

ZLZC ZC<br />

R<br />

<br />

C thay đổi, U RC max thì <strong>có</strong> công thức: <br />

2UR<br />

URCmax<br />

<br />

<br />

2 2<br />

4R ZL<br />

Z<br />

L<br />

(1)<br />

(2)<br />

2 2<br />

(1) 200ZL<br />

200 100 ZL<br />

150( )<br />

2.200.100<br />

(2) U 400(V)<br />

RCmax<br />

2 2<br />

4.100 150 150<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

+ Máy phát điện <strong>có</strong> E tỉ lệ thuận với E k<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2 2<br />

E R k R k R<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C 2 1 1 2 2L 1 2<br />

R L<br />

. R . L<br />

2 4 2<br />

P <br />

R (Z Z ) 1<br />

<br />

C<br />

C C <br />

Để P max thì mẫu số phải min. Để ý thấy mẫu số là dạng tam thức bậc 2, nên mẫu số min khi và<br />

b 1 b<br />

chỉ khi x <br />

2<br />

2a 2a<br />

max<br />

Mặt khác, <strong>có</strong> 2 giá trị và làm P bằng nhau nên chúng sẽ thỏa mãn định lý Viete:<br />

1<br />

2<br />

1 1 b 1 1 1 1 <br />

<br />

2 2 2 <br />

2 2 <br />

1 2 a max 2 1 2<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

np np 1 1 1 1 <br />

f 2f 2 . n n (vòng/phút)<br />

2 <br />

2 2 <br />

0<br />

679<br />

60 60 n0 2 n1 n2<br />

<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Tần số thay đổi, f1 = f2 :P bằng nhau và f0: P max<br />

f f f f 16.36 24(Hz)<br />

2<br />

1 2 0 0<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

L thay đổi:<br />

+ P max => cộng hưởng điện


ZL1<br />

ZC<br />

100( )<br />

<br />

2<br />

U<br />

Pmax<br />

484 U 220(V)<br />

R<br />

+ U L max<br />

2 2<br />

R ZC<br />

ZL2<br />

200( )<br />

ZC<br />

<br />

2 2<br />

U R ZC<br />

UL<br />

<br />

220 2(V)<br />

R<br />

U 2<br />

I 2, 2(A) U I Z 220(V)<br />

L<br />

0 0C 0 C<br />

ZL2<br />

ZL2 ZC<br />

3<br />

Lại <strong>có</strong> tan 1 i<br />

C<br />

<br />

R 4 4 4<br />

3<br />

<br />

Biểu thức u C : uC<br />

220cos100t (V)<br />

4 <br />

Câu 41: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

U cos <br />

2<br />

P cos 0,3 cos 0,45<br />

2 2<br />

1<br />

2<br />

1 1<br />

R1<br />

2<br />

Lại <strong>có</strong><br />

U cos <br />

2 2<br />

2 2<br />

P2<br />

180(W) 3<br />

R<br />

2<br />

P1<br />

P<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Đoạn mạch AM là đoạn RC, đoạn MB là đoạn rL.<br />

Theo đồ thị, ta thấy :<br />

+ 0RC<br />

0rL<br />

U U 200(V)<br />

+ uAM và uMB vuông pha nhau<br />

+ T/4 = 10 ms T 0,04(s) 50 (rad / s)<br />

+ t = 0 thì và đang giảm.<br />

Giản đồ vecto :<br />

u u u 200(V)<br />

AM<br />

MB


u MB<br />

u L<br />

u<br />

u R u r<br />

u AM u C<br />

2 2<br />

Dựa vào giản đồ, ta <strong>có</strong> : U U U 200 2(V)<br />

0 0MB 0AM<br />

Suy ra tại t = 0,<br />

u <br />

U0<br />

2<br />

2<br />

và đang giảm<br />

<br />

u<br />

<br />

4<br />

I0<br />

2<br />

Mặt khác, i <br />

<br />

và đang giảm i 0<br />

2<br />

4<br />

Giản đồ vecto mới :<br />

R<br />

r<br />

Z L<br />

Z C<br />

Dễ thấy R = r = Z C = 100(Ω)<br />

2 2<br />

U 200<br />

<strong>Có</strong> P 200(W)<br />

R r 100 100<br />

<br />

Câu 43: Đáp án D


<strong>Có</strong> U AB = U MN và chúng vuông pha nhau. Giản đồ vecto:<br />

A<br />

B<br />

U L<br />

U MN<br />

U AN<br />

O<br />

U r<br />

U R<br />

U r<br />

U MB<br />

U<br />

U C - U L<br />

D<br />

C<br />

2 2 2<br />

<strong>Có</strong> AC OA OC (ĐL Pytago) (1)<br />

Vì ABCD là HCN nên AC = BD (2)<br />

<strong>Có</strong><br />

và<br />

OA OC U U (U U ) (U U )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

r L R r C L<br />

OB OD (U U ) U U (U U )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

R r L r C L<br />

2 2 2 2<br />

OA OC OB OD<br />

(3)<br />

2 2 2<br />

Từ (1) (2) (3) BD OB OD OB OD<br />

=> u AN vuông pha với u MB .<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

+ Ban đầu: công suất trạm phát P, hao phí ∆P, tiêu thụ P tt .<br />

Ptt<br />

P P 0,82P; P 0,18P<br />

+ Lúc sau: công suất trạm phát P’ = kP; hao phí P ' k 2 P<br />

; tiêu thụ P tt ’ = 1,25P tt<br />

<br />

2 2<br />

P<br />

tt<br />

' P ' P ' 1,25.0,82P kP k 0,18P 0,18k k 1,025 0<br />

k 4,2<br />

<br />

k<br />

1,356


Ta <strong>có</strong> 2<br />

P ' k 0,18P 5<br />

0,3 0,3 k => loại k = 4,2 và chọn k = 1,356.<br />

P ' kP 3<br />

P '<br />

<strong>Có</strong> H ' 1 1 0,18k 0,756<br />

P '<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Giản đồ vecto:<br />

φ<br />

U R<br />

U<br />

φ dc<br />

U dc<br />

+ Ban đầu: Động cơ hoạt động dưới định mức:<br />

Pdc UdcIcos dc 120.85% U<br />

dc.0,5.cosdc Udccosdc<br />

204<br />

(1)<br />

Điện áp trên R:<br />

UR<br />

IR=25(V)<br />

0<br />

U cos UR Udccosdc<br />

40,241<br />

Từ giản đồ ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

(2)<br />

Usin Udc sin dc Udc sin dc<br />

193,8<br />

Từ (1) và (2)<br />

tan 0,95 43,531<br />

dc<br />

dc<br />

0<br />

+ Lúc sau : động cơ hoạt động BT<br />

P '<br />

dc<br />

U '<br />

dc<br />

.I'.cosdc<br />

120 220.I'.cos43,531 I' 0,7523(A)<br />

U cos ' U<br />

R<br />

' U<br />

dc<br />

'.cosdc 300.cos ' U<br />

R<br />

' 220.cos43,531<br />

Từ giản đồ : <br />

<br />

Usin ' U<br />

dc<br />

'.sin dc<br />

300.sin ' 220.sin 43,531<br />

0<br />

' 30,337 U<br />

R<br />

'<br />

<br />

R ' 132,5(V)<br />

U I'<br />

R<br />

' 99,421(V)<br />

Suy ra phải tăng biên trở thêm 132,5 – 50 = 82,5(Ω)<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Từ đồ thị ta thấy:<br />

+ = 0 thì<br />

U U 150(V)<br />

C<br />

+ 0 660rad / s thì UC UL<br />

150(V)


UR<br />

U 150(V) 1<br />

TH này <strong>có</strong> cộng hưởng điện <br />

R ZL<br />

ZC<br />

R 660L <br />

UL<br />

UC<br />

150(V) 660C<br />

+ 1 thì U C max.<br />

Các công thức:<br />

U<br />

1. UCmax<br />

với<br />

2<br />

2x x<br />

2<br />

R C<br />

x <br />

2L<br />

<strong>Có</strong><br />

2 1<br />

2 R .<br />

R C<br />

x 660R 0,5 . Thay vào ta được:<br />

2L<br />

R<br />

<br />

2. 660<br />

150<br />

UCmax<br />

Um<br />

100 3(V)<br />

2<br />

2.0,5 0,5<br />

U<br />

U<br />

330 2(rad / s)<br />

<br />

1<br />

1 <br />

0<br />

<br />

2.<br />

Cmax<br />

<br />

4<br />

1<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

+ Khi C = C1: UR<br />

<br />

U.R<br />

U<br />

<br />

R (Z Z ) (Z Z )<br />

R<br />

2 2 2<br />

L C1 L C1<br />

1<br />

2<br />

Để U R không phụ thuộc R thì Z L = Z C1 => cộng hưởng điện.<br />

+ Khi C = C2:<br />

U<br />

RL<br />

<br />

2 2<br />

U. R ZL<br />

U<br />

<br />

R (Z Z ) Z 2Z Z<br />

2 2 2<br />

L C2 C2 L C2<br />

1<br />

2 2<br />

R ZL<br />

Để U RL không phụ thuộc R thì<br />

Z 2Z Z 0 Z 2Z<br />

2<br />

C2 L C2 C2 L<br />

C2<br />

ZC1<br />

1<br />

Suy ra C2 0,5C1<br />

.<br />

C Z 2<br />

1 C2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

LC 3 Z 3Z<br />

C<br />

Giản đồ vecto:


A<br />

U X<br />

U L<br />

B<br />

U AN<br />

U MB<br />

O<br />

U C<br />

60° H<br />

D<br />

U X<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm cosin cho tam giác OBC:<br />

C<br />

2 2 2 2 2<br />

BC OB OC 2OB.OC.cos60 60 120 2.60.120.0,5 10800<br />

BC 60 3<br />

2 2 2<br />

Nhận xét thấy OC OB BC nên tam giác OBC vuông tại B => B trùng với H.<br />

Giản đồ mới:<br />

A<br />

E<br />

U X<br />

U L - U C<br />

O<br />

U C<br />

D<br />

U AN<br />

U<br />

60°<br />

U X<br />

U MB<br />

B<br />

F<br />

C


<strong>Có</strong> ABCD là hình bình hành => AD = BC. Đặt U C = x thì AD = 4x. Suy ra BC = 4x.<br />

BC<br />

x 15 3<br />

4<br />

<strong>Có</strong> OD = AE = BF = x. Áp <strong>dụng</strong> ĐL Pytago cho tam giác vuông OBF:<br />

2 2 2 2 2<br />

OF OB BF 60 (15 3) 4275 OF 65, 4<br />

Suy ra U = 65,4(V).<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

1 1 1<br />

<br />

1 ; <br />

2 ; <br />

L C L C L C<br />

<br />

<strong>Có</strong> Lnt L1 L2 3L1<br />

<br />

L2 2L1<br />

<br />

<br />

1 1 2 2 nt nt<br />

1 1 1 1 1 1 2<br />

. <br />

3L C 3L C C 3L C 3L C<br />

1 nt 1 1 2 1 1 2 2<br />

2 2<br />

<br />

3 3 3<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

+ Ban đầu : Công suất nơi phát P, điện áp nơi phát U, cường độ dòng điện I, độ giảm thế ∆U,<br />

công suất hao phí ∆P, công suất tiêu thụ P t .<br />

<strong>Có</strong> U I.R 0,15U P U.I 0,15U.I 0,15P<br />

Pt<br />

P P 0,85P<br />

P ', U ',I', U ', P',P<br />

+ Lúc sau : t<br />

P<br />

P ' 0,0015P<br />

100<br />

<br />

<strong>Có</strong> Pt<br />

0,85P U 'I' 0,8515UI (1)<br />

<br />

P ' Pt<br />

P 0,8515P<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Lại <strong>có</strong> P 100P ' I R 100I' R I 10I'<br />

Thay vào (1) được U 'I' 0,8515U.10I' U ' 8,515U<br />

Câu 51:


+ Gọi P là công suất nơi truyền tải. P hp , P hp ’, P hp ’’ lần lượt là công suất hao phí ứng với các điện<br />

áp truyền tải là U, 2U và 3U.<br />

2<br />

P<br />

Php R(1)<br />

2<br />

U<br />

P Php 36P<br />

0(1')<br />

2<br />

' P '<br />

+ Ta <strong>có</strong>: Php R(2) <br />

2<br />

P Php 144P<br />

0(2')<br />

4U <br />

''<br />

<br />

2<br />

'' P <br />

P Php nP<br />

0(3')<br />

Php R(3)<br />

2<br />

9U<br />

P<br />

' hp<br />

Php 144P0<br />

+ Từ (1) và (2) P . Thay vào (2’) và (1’) tìm được<br />

hp<br />

<br />

<br />

4<br />

P 180P0<br />

P<br />

'' hp<br />

+ Từ (1) và (3) P . Thay vào (3’) tìm được<br />

hp<br />

n 164<br />

9<br />

Đáp án B<br />

Câu 52:<br />

2<br />

U<br />

2<br />

+ Khi K đóng mạch chỉ <strong>có</strong> R và L nên ta <strong>có</strong>:<br />

0<br />

U0<br />

I .<br />

d<br />

6 ZL<br />

144<br />

2 2<br />

R Z<br />

36<br />

+ Khi K mở mạch <strong>có</strong> R, L và C nên ta <strong>có</strong>:<br />

+ Từ đồ thì ta thấy 2 dòng điện vuông pha nhau nên:<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

0 1 2 1 2 <br />

Đáp án C<br />

U U U I R I .R 6.12 8.12 120<br />

L<br />

2<br />

U0 2 U0<br />

m L C <br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

64<br />

I 8 Z Z 144<br />

V<br />

Câu 53:<br />

+ Từ đồ thị ta <strong>có</strong> U<br />

MB<br />

2U<br />

T 5<br />

AN , tại t s uAN<br />

0<br />

2<br />

và <strong>có</strong> xu hướng tăng → →<br />

0 AN<br />

<br />

12 3<br />

3<br />

2<br />

<br />

.<br />

3<br />

U 1<br />

U 2<br />

Để đơn giản, ta chọn → .<br />

AN<br />

MB<br />

→<br />

tanMB<br />

tan AN 2<br />

<br />

tan <br />

tan <br />

1 tan<br />

tan<br />

3 <br />

MB<br />

AN<br />

↔<br />

cos<br />

0,33<br />

MB<br />

Đáp án B<br />

Câu 54. Đáp án B


C<br />

π/3<br />

uMB<br />

E<br />

-π/6 30 90 3 180<br />

D<br />

F<br />

uAM<br />

Zc= 90, R=90 => u AM chậm pha π/4 so với i<br />

u AM chậm pha π/2 so vơi u MB nên u MB nhanh pha hơn i π/4<br />

=> MB chứa 2 thành phần R 0 và L 0<br />

90 2<br />

I= =1 (A) =>Z MB =30 2 => R 0 = Z L0 = 30 Ω => L 0 = 95,5mH<br />

90 2 + 90 2<br />

Câu 55<br />

Hướng dẫn:<br />

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây cực<br />

Z LM<br />

2 2<br />

R ZC<br />

đại → ZL<br />

.<br />

M<br />

Z<br />

C<br />

UZC<br />

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là 40 V → UC<br />

↔<br />

R<br />

aZ<br />

40 C<br />

→ Z C = 40 Ω.<br />

a<br />

+ Z L = 17,5 Ω và là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.<br />

Z LM<br />

→ Z 17,5 2Z → Z 62,5 Ω.<br />

L<br />

M<br />

C<br />

Z LM<br />

L M<br />

+ Thay vào Z C và vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.<br />

Đáp án A<br />

Câu 56.


Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch MB : U<br />

MB<br />

<br />

<br />

2<br />

R r Z Z <br />

<br />

2<br />

2<br />

U r ZL<br />

ZC<br />

U<br />

L<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

R 2Rr<br />

1<br />

r<br />

2<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

→ U MBmin khi Z C1 = Z L .<br />

U U<br />

Và U MBmin<br />

<br />

<br />

2<br />

R 2Rr 10<br />

1<br />

2<br />

r<br />

+ Khi C = C 2 = 0,5C 1 → Z C2 = 2Z C1 = 2Z L thì điện áp giữa hai đầu tụ điện cực đại<br />

2<br />

2<br />

R r<br />

ZL<br />

ZC<br />

2Z<br />

2 L<br />

<br />

<br />

Z<br />

ZL<br />

100<br />

L<br />

<br />

→ <br />

U<br />

2 2<br />

U2<br />

2U<br />

U2 R r<br />

ZL<br />

R r<br />

→ Lập tỉ số : 2<br />

U<br />

U 10 2<br />

1<br />

Đáp án C<br />

Câu 57:<br />

+ Phương trình điện áp truyền tải trong hai trường hợp:<br />

U1 U1 U1tt<br />

<br />

với ΔU là độ sụt áp trên đường dây và U tt là điện áp nơi tiêu thụ.<br />

U2 U2 U2tt<br />

+ Công suất hao hí trên dây P<br />

I 2 R → hao phía giảm 100 lần → I 2 = 0,1I 1 →<br />

U2 0,1 U1<br />

<br />

U2tt 10U1t Ptt<br />

const<br />

+ Kết hợp với giả thuyết ΔU 1 = 0,05U 1 → ΔU 2 = 0,0005U 1 .<br />

→ Thay vào hệ phương trình trên:<br />

U1 0,05U1 U1tt<br />

U1tt<br />

0,95U1<br />

<br />

→ →<br />

U2<br />

<br />

.<br />

U2 0,005U1 10U1tt<br />

U2<br />

9,505U1<br />

U 9,505<br />

1<br />

Đáp án D<br />

Câu 58. Hướng dẫn:<br />

+ Từ giả thuyết <strong>bài</strong> toán ta <strong>có</strong> :<br />

<br />

UAM<br />

U <br />

2 2 2<br />

MN<br />

R r Z<br />

<br />

2 2<br />

Z<br />

L<br />

L<br />

125 r<br />

<br />

UNB<br />

2UAM<br />

→ <br />

<br />

2 2<br />

Z<br />

→<br />

C<br />

4R<br />

Z 250<br />

<br />

UNB<br />

U <br />

2<br />

2<br />

Z R r Z Z <br />

<br />

r 75<br />

→ Ω.<br />

ZL<br />

100<br />

+ Điện <strong>dụng</strong> của mạch khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ điện là cực đại<br />

C<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

C L C 250 <br />

2 125 r 125 2 r 2 250<br />

<br />

2


2 2<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

500 Ω → C ≈ 5,3 μF.<br />

o<br />

ZL<br />

Đáp án B<br />

Câu 59.<br />

Hướng dẫn:<br />

+ Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P 0 là công suất tiêu thụ của một máy.<br />

→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = ΔP + nP 0 .<br />

+ Ta <strong>có</strong> ΔP = I 2 R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → ΔP giảm k 2 lần:<br />

P<br />

P 120P0<br />

→ 4<br />

P<br />

129P0<br />

<br />

→ .<br />

P<br />

P 36P<br />

P <br />

0<br />

125P<br />

<br />

0<br />

9<br />

→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.<br />

Đáp án A<br />

Câu 60: Đáp án A<br />

+ Dùng phương pháp 4 cột:<br />

P U P<br />

P ’<br />

125/12 U 5/12 10<br />

12 + x U X 12<br />

2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: P R<br />

2<br />

P p ~ P<br />

2 2<br />

( do U không đổi)<br />

U .cos <br />

<br />

+ Suy ra:<br />

5 /12 125 /12 x<br />

0,61<br />

<br />

x 12 x<br />

<br />

x<br />

235,8<br />

→ Hiệu suất là:<br />

H<br />

12 12<br />

95,16%<br />

12 x<br />

12 0,61<br />

<br />

Câu 61: Đáp án B<br />

L 2<br />

Ban đầu: Ta <strong>có</strong>: R R ZLZC<br />

C<br />

2<br />

2 R 2 ZLZC<br />

+ Khi U<br />

max<br />

Z Z Z Z Z 2Z<br />

2 2<br />

C L L C L C L<br />

<br />

2 2<br />

U R ZL<br />

U<br />

Lúc sau: U const Z 2Z<br />

2<br />

2 2<br />

R Z ZC 2Z L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

LZC<br />

1<br />

2 2<br />

R Z<br />

f<br />

<br />

f<br />

Vậy 2 1<br />

RL C L<br />

L<br />

Câu 62:


+ Phương trình truyền tải điện năng trong hai trường hợp<br />

P1 P1<br />

Ptt<br />

<br />

với công suất hao phí<br />

P2 P2<br />

Ptt<br />

P<br />

<br />

2<br />

I R<br />

điện truyền tại lúc sau giảm 10 lần so với ban đầu .<br />

→ hao phí giảm 100 lần tương ứng với dòng<br />

I<br />

10I<br />

1 2<br />

10U<br />

+ Chú ý rằng công suất nơi tiêu thụ là không đổi, do vậy 2tt<br />

1<br />

U 1<br />

U1 U1<br />

tt U<br />

1tt<br />

0,85U<br />

1<br />

→ <br />

→ <br />

→ U<br />

2<br />

0,1.0,15U 1<br />

10.0,85U<br />

1 →<br />

U 2<br />

U 2<br />

U<br />

2tt<br />

U 2<br />

0,1U 1<br />

U<br />

2tt<br />

→ Đáp án C<br />

Câu 63:<br />

U<br />

<br />

2<br />

tt<br />

U<br />

8,515<br />

U <br />

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng Z LM<br />

là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây cực<br />

đại<br />

2 2<br />

R ZC<br />

→ ZL<br />

.<br />

M<br />

Z<br />

C<br />

UZC<br />

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là 40 V → U ↔<br />

C<br />

<br />

R<br />

aZC<br />

40 → ZC<br />

40 Ω.<br />

a<br />

Z 17,5<br />

+ Ω và là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.<br />

L<br />

Z LM<br />

→ Z 17,5 2Z<br />

→ Z 62,5 Ω.<br />

L<br />

M<br />

Z C<br />

C<br />

L M<br />

+ Thay vào và Z vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a 30 → Đáp án A<br />

L M<br />

1<br />

Câu 64:<br />

+ Với công suất nơi tiêu thụ là không đổi, để thay đổi hiệu suất của quá trình truyền tải, rõ ràng<br />

công suất nơi phát phải thay đổi.<br />

P 1<br />

P2<br />

Gọi và lần lượt là hao phí truyền tải tương ứng với hai trường hợp<br />

2 2<br />

P <br />

2<br />

P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

P → <br />

2<br />

P1 P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

hay .<br />

P1 P1 U<br />

2 P2 P1 P1 U<br />

2 <br />

2


2<br />

P<br />

1<br />

H<br />

2<br />

P <br />

2<br />

U <br />

1<br />

P<br />

+ Với H 1<br />

, Ta <strong>có</strong> tt 1<br />

H<br />

2<br />

P<br />

, mặc khác P2<br />

<br />

tt<br />

U <br />

1<br />

→ <br />

P 1 H1 P1 U<br />

2 <br />

H<br />

2<br />

1 H1 H<br />

2P1 U<br />

2 <br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

H<br />

2<br />

1 H<br />

2<br />

U <br />

1 H<br />

2<br />

1<br />

H<br />

2 1<br />

→ ↔ → H<br />

2<br />

0,958 → Đáp án C<br />

H1 1 H1<br />

U<br />

2 0,81<br />

0,8<br />

4<br />

<br />

2<br />

Câu 65:<br />

U<br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cực đại trên cuộn cảm U<br />

Lmax<br />

→<br />

cos<br />

RC<br />

U 100 2 1<br />

cosRC<br />

<br />

U 200 2 2<br />

Lmax<br />

2<br />

<br />

U0<br />

→ . Mặc khác V<br />

RC<br />

<br />

U0C<br />

U0Lmax<br />

300<br />

3<br />

U<br />

0Lmax<br />

Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn dây thì chậm pha hơn một góc<br />

2<br />

→<br />

3 3<br />

uC<br />

Câu 66: Đáp án D<br />

2<br />

U<br />

+ Lúc đầu Pmax<br />

<br />

R R<br />

5<br />

<br />

300cos100<br />

t V → Đáp án D<br />

12 <br />

1 2<br />

160W<br />

u<br />

C<br />

u<br />

U U , u<br />

+ Khi nối tắt hai đầu tụ thì: lệch pha góc<br />

AM MB AM<br />

u<br />

MB<br />

60<br />

+ Dựa vào giản đồ véc-tơ ta <strong>có</strong>: 30<br />

+ Công suất tiêu thụ trên mạch AB lúc này là:<br />

2<br />

U<br />

P <br />

R R<br />

1 2<br />

2 2<br />

cos 160cos 30 120<br />

W


Câu 1: Đặt điện áp u = 200 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

u<br />

dung C thay đổi được, điện trở thuần R, và cuộn cảm thuần. Điện áp<br />

RL<br />

lệch pha với dòng điện<br />

là π/4 . Điều chỉnh C để u sớm hơn i là π/6 thì<br />

UL<br />

bằng<br />

A. 100 (V) B. 150 (V) C. 300 (V) D. 73,2 (V)<br />

Câu 2: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo<br />

đúng thứ tự AM, MN và NB. Đoạn AM chỉ cuộn cảm thuần, đoạn<br />

MN chứa ampe kế lí tưởng nối tiếp với điện trở và đoạn NB chỉ <strong>có</strong><br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung<br />

C<br />

tới giá trị<br />

0 thì<br />

uAN<br />

u<br />

và<br />

AB<br />

C > C<br />

vuông pha. Điều chỉnh <strong>từ</strong> <strong>từ</strong><br />

0<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ điện<br />

A. tăng, số chỉ ampe kế tăng.<br />

B. giảm, số chỉ ampe kế giảm<br />

C. giảm, số chỉ ampe kế tăng.<br />

D. tăng, số chỉ ampe kế giảm.<br />

u = 120 2cos( 100πt + π/6)<br />

Câu 3: Đặt điện áp:<br />

V<br />

vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự<br />

gồm cuộn cảm thuần, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để<br />

UC<br />

= UCmax<br />

/2 (biết<br />

U<br />

Cmax<br />

= 200 V ) khi đó URL gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. 240 V B. 220 V C. 250 V D. 180 V<br />

Câu 4: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn<br />

dây <strong>có</strong> điện trở thuần R = 40 3Ω và độ tự cảm L = 0,4/πH , đoạn mạch MB là một tụ điện <strong>có</strong><br />

điện dung C thay đổi được, C <strong>có</strong> giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp:<br />

u = 120 2cos100πt V . Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

U<br />

+ U <br />

AB<br />

đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.<br />

A. 240 V B. 120 3 V C. 120 V D. 120 2 V<br />

AM<br />

MB<br />

đạt giá trị cực<br />

Câu 5: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối<br />

tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn<br />

u = 100 2cos 100πt + φ V . Thay đổi C để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên<br />

AB<br />

mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u <br />

đoạn AM cực đại thì biểu thức điện áp trên đó là<br />

<br />

AM<br />

u = 200 2cos 100πt -π/6 V . Xác định<br />

u<br />

φ .


Thay đổi C để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ cực đại viết biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB lúc<br />

này.<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần<br />

L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cực đại trên R, L<br />

và C lần lượt là x, y và z. Nếu z/y = 3 thì z/x bằng<br />

A. 2 2 / 3 B. 0,75 2 C. 0,75D. 2 2<br />

Câu 7: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = U cos100 0<br />

t V <br />

vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện<br />

trở R = 100 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L = 2/π H , tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được.<br />

C = C<br />

Điều chỉnh<br />

1 thì<br />

U<br />

U<br />

Cmax<br />

C<br />

= 0,98U<br />

Cmax<br />

. Giá trị nào của C sau đây thì<br />

V ?<br />

A. 44/π μF B. 4,4/π μF C. 3,6/π μF D.<br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 8: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

2/π μF<br />

vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện<br />

C = C<br />

trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi<br />

1 thì<br />

U<br />

C<br />

= 40V và<br />

uC<br />

α<br />

trễ hơn u là<br />

1 . Khi<br />

C = C2<br />

thì<br />

U<br />

C<br />

= 40V và<br />

uC<br />

trễ hơn u là<br />

α<br />

2<br />

= α<br />

1+ π/3 . Khi<br />

C = C3<br />

thì<br />

U Cmax<br />

đồng thời lúc này công suất mạch tiêu thụ bằng 50% công suất cực đại mà mạch <strong>có</strong> thể<br />

đạt được. Tính U.<br />

A. 32,66 V B. 16,33 V C. 46,19 V D. 23,09 V<br />

Câu9: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần<br />

<strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 80 . Thay đổi L để<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này<br />

là<br />

A. 50 B. 180 C. 90 D. 56 <br />

u = U 2cosωt<br />

Câu 10: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ<br />

tự gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện <strong>có</strong> dung<br />

kháng 80 . Thay đổi L để URL đạt cực đại. Lúc này, dòng điện<br />

A. trễ hơn u là π/2 . B. sớm hơn u là 0,32 rad.<br />

C. trễ hơn u là 0,32 rad. D. sớm hơn u là π/2 .


Câu 11: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

80 . Thay đổi L để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó<br />

là<br />

A. 224 V B. 360 V C. 960 V D. 57 V<br />

u = 200 2cosωt<br />

Câu 12: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> C. Biết hệ số công suất<br />

của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại.<br />

Giá trị cực đại đó là<br />

A. 224,8 V B. 360 V C. 960 V D. 288,6 V<br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 13: Đặt điện áp<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ<br />

tự gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng 120 , điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay<br />

C = C<br />

đổi. Khi<br />

0 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại và giá trị cực đại đó<br />

bằng 2U. Dung kháng của tụ lúc này là<br />

A. 160 B. 100 C. 150 D. 200 <br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 14: Đặt điện áp<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ<br />

tự gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

L = L<br />

C. Khi<br />

1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và giá trị cực đại đó<br />

k<br />

bằng 2U, đồng thời hệ số công suất toàn mạch là<br />

1 . Khi<br />

L = L2<br />

thì hệ số công suất của mạch là<br />

k<br />

2 . Chọn các phương án đúng.<br />

A.<br />

k<br />

1<br />

= 2/ 5 B.<br />

k<br />

1<br />

= 1/ 5 C.<br />

k2<br />

3 / 2<br />

D.<br />

k2<br />

3 / 13<br />

Câu 15: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự<br />

L thay đổi được; điện trở R; tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

U<br />

dung C. Lần lượt điều chỉnh L để<br />

AM<br />

và<br />

u<br />

cực đại thì<br />

AB<br />

lệch pha so với dòng điện trong<br />

φ<br />

mạch tương ứng là<br />

0 và<br />

φ'<br />

0<br />

= 0,588 rad (với<br />

φ<br />

0<br />

> 0 ). Hỏi<br />

φ0<br />

gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?<br />

cảm<br />

UL


A. 0,32π B. 0, 25π C. 0,18π D. 0,15π<br />

Câu 16 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> 200 V và tần số không thay đổi<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L xác định;<br />

R = 200 Ω ; tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi<br />

được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt<br />

U<br />

giá trị cực tiểu là<br />

1 và giá trị cực đại là<br />

U<br />

2<br />

= 400 V . Giá trị của U1 là<br />

A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V<br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 17: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai<br />

đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự<br />

L = L<br />

cảm L thay đổi. Đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Điều chỉnh<br />

1 để<br />

U<br />

MB<br />

= 50 V, I = 0,5 A 0<br />

và dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 60 L = L<br />

. Điều chỉnh<br />

2 thì<br />

UAM<br />

cực đại. Tính<br />

L<br />

2 .<br />

1<br />

2 / π H<br />

A.<br />

1<br />

3 / π H<br />

B.<br />

2 3 / 2π H<br />

C.<br />

1<br />

5 / 2π H<br />

D.<br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 18: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp<br />

L = L<br />

gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện C. Khi<br />

1 thì<br />

U<br />

RL<br />

= 40 13 V và u sớm pha hơn i là<br />

φ (với<br />

tanφ = 0,75 ). Khi<br />

L = L2<br />

thì u sớm pha hơn i là<br />

π/4 U<br />

và<br />

RL<br />

= x . Tính x.<br />

A. 224,8 V B. 360 V C. 142,5 V D. 288,6 V<br />

u = U 2cos100πt<br />

Câu 19: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

L = L<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> C. Khi<br />

1 thì u sớm<br />

pha hơn i là φ (với tanφ = 0,75 L = L<br />

). Khi<br />

2 thì u sớm pha hơn i là π/4 U<br />

và<br />

RL<br />

= x . Tính x.<br />

A. 224,8 V B. 127,5 V C. 142,5 V D. 288,6 V


u = U 2cos100πt<br />

Câu 20: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

C = 1/<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong><br />

3π mF . Khi<br />

L = L1<br />

L = L và<br />

2<br />

U thì<br />

RL <strong>có</strong> cùng giá trị nhưng độ lệch pha của u so với i lần lượt là π/4 và<br />

0,4266 rad. Tìm R<br />

A. 50 B. 36 C. 40 D. 30 <br />

Câu 21: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

độ tự cảm 15 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 1 μF . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

mà chỉ tần số thay đổi được. Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì tần số<br />

góc <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 20000/3 (rad/s) B. 20000 (rad/s) C. 10000/3 (rad/s) D. 10000 (rad/s)<br />

Câu 22: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 , cuộn dây <strong>có</strong> điện trở trong<br />

20 <strong>có</strong> độ tự cảm 0,318H, tụ điện <strong>có</strong> điện dung 15,9 μF . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng<br />

điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số f thay đổi được. Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại<br />

thì tần số f <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f = 61,3 Hz. D. f = 385,1 Hz.<br />

Câu 24: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng<br />

rất nhỏ thì:<br />

A. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tụ không đổi.<br />

đổi.<br />

B. điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên điện trở thuần không<br />

C. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ tăng.<br />

D. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ giảm<br />

Câu 25: Nhận xét nào sau đây là SAI? Trong một<br />

mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> RCL mắc nối tiếp đang <strong>có</strong> cộng hưởng, nếu ta tăng tần số mà vẫn giữ<br />

nguyên điện áp hiệu <strong>dụng</strong> của nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều đặt vào mạch thì:<br />

A. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

UR<br />

giảm.<br />

B. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hơn điện áp đặt vào mạch RCL.<br />

C. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn R nối tiếp với C sẽ tăng.<br />

D. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch sẽ giảm.


Câu 26: Đặt một điện áp<br />

u = U0<br />

cos ωt (<br />

U0<br />

không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn<br />

2<br />

mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR < 2L . Gọi<br />

V<br />

1, V<br />

2<br />

, V3<br />

lần lượt là các<br />

vôn kế mắc vào hai đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số <strong>từ</strong> giá trị 0 thì thấy trên mỗi vôn kế <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

một giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là<br />

A.<br />

V<br />

1, V<br />

2<br />

, V3<br />

B.<br />

V<br />

3, V<br />

2<br />

, V1<br />

C.<br />

V<br />

3, V<br />

1, V2<br />

D.<br />

V<br />

1, V<br />

3, V2<br />

Câu 27: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với<br />

2<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn MB chỉ <strong>có</strong> tụ điện <strong>có</strong> điện dung C với CR < 2L . Đặt vào<br />

AB một điện áp<br />

u<br />

AB<br />

= U 2cosωt , U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ω C<br />

thì điện áp hai đầu tụ<br />

C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với<br />

dòng điện lần lượt là<br />

φRL<br />

và φ . Giá trị<br />

tanφRLtanφ là:<br />

A. -0,5 B. 2 C. 1 D. -1<br />

Câu 28: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với<br />

2<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L với CR < 2L . Đặt vào<br />

u<br />

AB một điện áp<br />

AB<br />

= U 2cosωt , U không đổi và ω thay đổi. Khi<br />

ω = ωL<br />

thì điện áp hai đầu<br />

cuộn cảm cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là α . Giá trị<br />

nhỏ nhất của tanα là:<br />

A. 2 2 B. 0,5 2 C. 2,5 D. 3<br />

Câu 29: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 1<br />

F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 200 V và <strong>có</strong> tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên tụ là<br />

A. 300 (V) B. 200 (V) C. 100 (V) D. 250 (V)<br />

Câu 30: Đặt điện áp<br />

u 50 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

2<br />

gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2L<br />

. Khi<br />

100 rad / s thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại<br />

max<br />

. Khi<br />

120 rad / s thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của<br />

max<br />

gần giá trị<br />

nào nhất sau đây?<br />

A. 85 V B. 145 V C. 57 V D. 173 V<br />

U C<br />

U C


Câu 31 Đặt điện áp<br />

u 100 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối<br />

2<br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2L<br />

.<br />

Khi<br />

f f1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi<br />

f f2 f1 2<br />

thì điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi<br />

f f3<br />

thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực<br />

đại<br />

U L max<br />

U L<br />

. Giá trị của<br />

max<br />

gần giá trị nào nhất sau đây:<br />

A. 85 V B. 145 V C. 57 V D. 173 V<br />

1<br />

Câu 32: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung 6<br />

mF<br />

, cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

0,3<br />

L <br />

H <strong>có</strong> điện trở r 10 và biến trở R. Đặt vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số f thay đổi.<br />

Khi f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ cực đại là<br />

U<br />

1 . Khi R 30 , thay đổi f<br />

U1<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ cực đại là<br />

U<br />

2 . Tỉ số<br />

U<br />

2 bằng<br />

A. 1,58B. 3,15C. 0,79D. 6,29<br />

Câu 33: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 100 2 cos t( V )<br />

với thay đổi <strong>từ</strong> 100 rad / s đến<br />

200 rad / s vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R 80 2 , cuộn cảm thuần với độ<br />

1<br />

0,1<br />

tự cảm H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung mF. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị<br />

lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là<br />

A. 107,2 V và 88,4 V B. 100 V và 50 V C. 50 V và<br />

100<br />

3 V D. 50 2 và 50 V<br />

Câu 34: Đặt điện áp<br />

u 150 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối<br />

2<br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2L<br />

.<br />

Khi<br />

C<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và lúc này điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên cuộn cảm là<br />

U<br />

L . Khi<br />

L<br />

thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là 200 V. Giá trị<br />

của<br />

U<br />

L gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 130 V B. 140 V C. 150 V D. 100 V<br />

Câu 35: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ<br />

3<br />

6, 25 10<br />

L ( H )<br />

C ( F)<br />

tự cảm và tụ điện <strong>có</strong> điện dung 4,8<br />

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một


điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> biểu thức<br />

u 200 2 cos( t )( V )<br />

<strong>có</strong> tần số góc thay đổi được. Thay<br />

đổi , thấy rằng tồn tại<br />

1 30<br />

2<br />

rad/s hoặc<br />

2 40<br />

2<br />

rad/s thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên<br />

cuộn dây <strong>có</strong> giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cực đại hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị gần với giá<br />

trị nào nhất?<br />

A. 140 V B. 210 V C. 207 V D. 115 V<br />

Câu 36: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

1 L ( H )<br />

gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm , điện trở R 1000 và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

1<br />

C F<br />

. Khi<br />

1<br />

thì<br />

U<br />

L<br />

U<br />

và khi<br />

2<br />

thì<br />

UC<br />

U<br />

. Chọn hệ thức đúng.<br />

A.<br />

1 2 0 B.<br />

2 1000 rad / s<br />

C.<br />

1 1000 rad / s<br />

D.<br />

1 2 100 rad / s<br />

Câu 37: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp<br />

0,01 L ( H )<br />

gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm , điện trở R 100 và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

1<br />

C F<br />

. Khi<br />

1<br />

thì<br />

U<br />

L<br />

U<br />

và khi<br />

2<br />

thì<br />

UC<br />

max<br />

. Chọn hệ thức đúng.<br />

A.<br />

1<br />

2 2928,9 rad/s<br />

C.<br />

1 1000 rad / s<br />

B.<br />

2 5000 rad / s<br />

D.<br />

1 2 17071 rad / s<br />

Câu 38: Đặt điện áp<br />

u 100 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối<br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Khi<br />

1<br />

thì<br />

U<br />

L<br />

100( V )<br />

và khi<br />

51<br />

2<br />

<br />

3 thì<br />

UC<br />

100( V )<br />

. Nếu mắc vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn vào hai đầu tụ thì số chỉ lớn<br />

nhất là<br />

A. 100 V B. 200 V C. 150 V D. 181 V<br />

Câu 39: Đặt điện áp u U cos 2 ft( V )<br />

0<br />

, với f thay đổi được, vào đoạn mạch không phân nhánh<br />

gồm: điện trở thuần 100 , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm 15 mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

1<br />

F . Thay đổi f để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ cực đại, khi đó dòng điện trong mạch<br />

A. trễ hơn u là trễ hơn u là 0,1476 B. sớm hơn u là 0,1476


C. trễ hơn u là 0, 4636 D. sớm hơn u là 0,4636<br />

Câu 40: Đặt điện áp u U cos 2 ft( V )<br />

0<br />

với f thay đổi được, vào đoạn mạch không phân nhánh<br />

2<br />

RLC (cuộn dây thuần cảm), biết L xR C với<br />

x 0,5<br />

. Thay đổi f để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên<br />

cuộn cảm cực đại, khi đó dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u là (với<br />

tan 0,5<br />

).<br />

Tính n.<br />

A. 1,5 B.<br />

2<br />

3 C. 2 D. 1,8<br />

Câu 41: Đặt điện áp u U cos 2 ft( V )<br />

0<br />

, với f thay đổi được, vào đoạn mạch RLC nối tiếp<br />

(cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi để<br />

f fC<br />

rồi<br />

f fL<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ cực<br />

đại rồi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm cực đại. Nếu 2 f 3 L<br />

fC<br />

thì hệ số công suất khi<br />

f fL<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

25 B.<br />

3<br />

2 C. 0,5 D.<br />

2<br />

7<br />

Câu 42: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

2<br />

với 2L R C . Khi<br />

f f0<br />

thì<br />

U C max<br />

và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi<br />

f f 0<br />

100<br />

Hz thì<br />

U<br />

Lmax<br />

và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm<br />

f0<br />

và k.<br />

A.<br />

f0 150 Hz<br />

B.<br />

k <br />

3<br />

2<br />

C.<br />

1<br />

k <br />

2<br />

D.<br />

f0 50 Hz<br />

Câu 43: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

2<br />

2<br />

với 2L R C . Khi<br />

f fC<br />

thì<br />

U C max<br />

và tiêu thụ công suất bằng 3 công suất cực đại. Khi<br />

f 2 2 f C<br />

thì hệ số công suất toàn mạch là<br />

A.<br />

1<br />

10 B.<br />

3<br />

2 C. 0,5 D.<br />

2<br />

13


Câu 44: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

2<br />

với 2L R C . Khi<br />

f fL<br />

thì<br />

U<br />

Lmax<br />

và u sớm hơn i là 0,78 rad. Khi<br />

f 2 f L<br />

thì u sớm hơn i là<br />

A. 1,22 rad B. 1,68 rad C. 0,73 rad D. 0,78 rad<br />

Câu 45: Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

2<br />

với 2L R C . Khi<br />

f f1<br />

thì<br />

U<br />

L<br />

U<br />

và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi<br />

f f2 f1 100<br />

Hz thì<br />

UC<br />

U<br />

. Khi<br />

f fL<br />

thì<br />

U<br />

Lmax<br />

và dòng điện trễ pha hơn u là . Tìm 1<br />

và .<br />

A.<br />

f1 200 Hz<br />

B. 0,886<br />

C. 0,686<br />

D.<br />

f1 150 Hz<br />

Câu 46 Đặt điện áp<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp<br />

theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C,<br />

2<br />

với 2L R C . Khi<br />

f f2<br />

thì<br />

UC<br />

U<br />

và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi<br />

f f L<br />

thì<br />

U L max<br />

và hệ số công suất của mạch là<br />

A.<br />

6<br />

7 B.<br />

2 5 1<br />

5 C. 7 D. 3<br />

Câu 47: Đặt điện áp:<br />

u U 2 cos 2 t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự<br />

cảm L. Đoạn MB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Cố định<br />

0<br />

thay đổi C đến giá<br />

trị<br />

C C0<br />

thì tổng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U <br />

AM<br />

U<br />

MB<br />

đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch<br />

AB là 0,96. Cố định<br />

C C0<br />

thay đổi để<br />

U C max<br />

thì hệ số công suất mạch AB là<br />

A. 0,83 B. 0,95C. 0,96D. 0,78<br />

Câu 48: Đặt điện áp:<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm<br />

hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C.<br />

Đoạn MB chứa cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Cố định<br />

0<br />

thay đổi L đến giá<br />

trị<br />

L L0<br />

thì tổng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U <br />

AM<br />

U<br />

MB<br />

đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch<br />

AB là<br />

2 3<br />

17 . Cố định L L<br />

0 thay đổi để<br />

U C max<br />

thì hệ số công suất mạch AB là


A. 0,83 B. 0,95C. 0,96D. 0,76<br />

Câu 49: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

1 0,2<br />

L H<br />

C <br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần , điện trở thuần R 100 2 và tụ điện <br />

mF. Gọi<br />

RL<br />

và<br />

RC<br />

lần lượt là các giá trị của để<br />

U<br />

RL và<br />

U<br />

RC đạt cực đại. Chọn kết quả đúng.<br />

A.<br />

RL<br />

50 rad/s<br />

B.<br />

RC<br />

100 rad/s<br />

C.<br />

RL<br />

RC<br />

160 rad/s<br />

D.<br />

RL<br />

RC<br />

50 rad/s<br />

Câu 50: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 100 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

1 L H<br />

tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần , đoạn MN chứa điện trở thuần<br />

0, 2<br />

C <br />

R 50 và đoạn NB chứa tụ điện mF. Gọi<br />

<br />

R ,<br />

<br />

L ,<br />

<br />

C ,<br />

RL<br />

và<br />

RC<br />

lần lượt là các giá<br />

trị của để<br />

U<br />

R ,<br />

U<br />

L ,<br />

U<br />

C ,<br />

U<br />

RL và<br />

U<br />

RC đạt cực đại. Trong số các kết quả:<br />

R<br />

50 2 (rad/s)<br />

,<br />

200<br />

<br />

3 (rad/s)<br />

L<br />

<br />

25 3 (rad/s)<br />

,<br />

C<br />

50 2 5 (rad/s)<br />

,<br />

RL<br />

<br />

,<br />

RC<br />

100<br />

2 5 (rad/s)<br />

. Số kết quả đúng là:<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 51: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

2 0,1<br />

L H<br />

C <br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần , điện trở thuần R 200 2 và tụ điện <br />

mF. Gọi<br />

RL<br />

và<br />

RC<br />

lần lượt là các giá trị của để<br />

U<br />

RL và<br />

U<br />

RC đạt cực đại. Tìm U biết rằng<br />

RL<br />

RC<br />

<br />

khi 2 thì mạch tiêu thụ công suất là 208,08 2<br />

A. 220 V B. 380 V C. 200 V D. 289 V<br />

Câu 52: Đặt điện áp xoay<br />

u 100 2 cos 2 t( V )<br />

(f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp<br />

theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với


200<br />

tụ điện C. Khi<br />

f f1<br />

thì<br />

U<br />

MB đạt cực đại và giá trị đó bằng 3 V thì hệ số công suất của mạch<br />

AB gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,81 B. 0,85C. 0,92D. 0,95<br />

Câu 53: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 150 2 cos 2 t( V )<br />

(f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn<br />

cảm thuần L. Khi<br />

f f1<br />

thì<br />

U<br />

MB đạt cực đại và giá trị đó bằng 90 5 V thì hệ số công suất của<br />

mạch MB gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,81 B. 0,75C. 0,92D. 0,95<br />

Câu 54: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos t(<br />

V )<br />

0<br />

(<br />

U0<br />

không đổi còn thay đổi được) vào<br />

đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện<br />

trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho<br />

1<br />

và<br />

1 40 rad/s<br />

thì<br />

U<br />

AN đạt<br />

cực đại<br />

U<br />

MB đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi<br />

1 40 rad/s<br />

bằng<br />

0,9<br />

. Chọn các phương án đúng.<br />

A.<br />

1 60 rad/s<br />

B.<br />

1 76 rad/s<br />

C.<br />

1 89 rad/s<br />

D.<br />

1 120 rad/s<br />

Câu 55: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos t(<br />

V )<br />

0<br />

(<br />

U0<br />

không đổi còn thay đổi được) vào<br />

đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện<br />

trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho<br />

1<br />

và<br />

1 40 rad/s<br />

thì<br />

U<br />

AN đạt cực<br />

đại<br />

U<br />

MB đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi<br />

1 40 rad/s<br />

bằng<br />

Chọn phương án đúng.<br />

2 2<br />

3 .<br />

A.<br />

1 60 rad/s<br />

B.<br />

1 76 rad/s<br />

C.<br />

1 80 rad/s<br />

D.<br />

1 120 rad/s<br />

Câu 56: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 100 6 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB<br />

nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và<br />

đoạn NB chứa tụ điện C. Thay đổi để<br />

U<br />

AN đạt cực đại là<br />

U RL max<br />

URLmax khi đó<br />

uMB<br />

lệch pha<br />

0,5<br />

tan <br />

so với i là (với 2 ). Giá trị<br />

U RL max<br />

gần giá trị nào trong các giá trị sau đây?


A. 100 V B. 180 V C. 250 V D. 50 V<br />

Câu 57 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U cos t(<br />

V )<br />

0<br />

(<br />

U0<br />

không đổi còn thay đổi được) vào đoạn<br />

mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MN chứa điện trở thuần R và<br />

đoạn NB chứa cuộn cảm thuần L. Điều chỉnh thì<br />

U<br />

AN đạt cực đại thì<br />

U<br />

MN<br />

150( V )<br />

và U<br />

U<br />

NB<br />

170( V )<br />

. Giá trị<br />

U MB max<br />

gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?<br />

A. 220 V B. 230 V C. 200 V D. 120 V<br />

Câu 58: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 210 2 cos t( V )<br />

(U<br />

không đổi còn thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L,<br />

đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện<br />

C. Các vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn. Khi thay đổi thì số chỉ<br />

cực đại của vônkế<br />

V1<br />

và<br />

V2<br />

lần lượt là x và 290 V. Hãy tính<br />

x.<br />

A. 350 V B. 280 V C. 450 V D. 300 V<br />

Câu 59: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

1 0,2<br />

L H<br />

C <br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần , điện trở thuần R 100 2 và tụ điện <br />

mF. Khi<br />

1<br />

<br />

và<br />

2<br />

0, 2 701<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn RL <strong>có</strong> cùng giá trị. Tìm<br />

<br />

1 .<br />

A. 100 rad/s B.<br />

50 7 rad/s C.<br />

25 10 rad/s D. 10 10 rad/s<br />

Câu 60: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V ) ( thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối<br />

1 0,2<br />

L H<br />

C <br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần , điện trở thuần R 100 2 và tụ điện <br />

11<br />

2 1<br />

mF. Khi<br />

1<br />

và<br />

6 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn RC <strong>có</strong> cùng giá trị. Tìm<br />

<br />

1 .<br />

A.<br />

42,64 rad/s<br />

B. 50 7 rad/s C.<br />

25 10 rad/s D. 10 10 rad/s


Câu 61: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V )<br />

(U không đổi còn f thay đổi được) vào<br />

đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn<br />

2<br />

MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C sao cho<br />

0, 22L R C<br />

. Khi<br />

3 f1<br />

f f2<br />

<br />

f 30 11<br />

Hz thì<br />

U AN max<br />

. Khi<br />

f f1<br />

và 14 Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn MB<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị. Tìm f 1.<br />

A. 100 Hz B. 180 Hz C. 50 Hz D. 110 HCâu 62: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự<br />

gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn<br />

300<br />

f <br />

2<br />

NB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C sao cho L xR C . Khi 11 Hz thì<br />

U<br />

MBnhoûnhaát<br />

. Khi<br />

f 90<br />

Hz và<br />

A.<br />

f 30 14<br />

35<br />

11 B. 4 C. 4,5 D.<br />

Hz thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN <strong>có</strong> cùng giá trị. Tìm x.<br />

50<br />

11<br />

Câu 63 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos t( V )<br />

(U không đổi còn thay đổi được) vào<br />

đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R, đoạn MN chứa cuộn<br />

2<br />

L H<br />

cảm <strong>có</strong> độ tự cảm 3<br />

, <strong>có</strong> điện trở r và đoạn NB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C.<br />

1<br />

và<br />

2<br />

thì dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch <strong>có</strong> cùng giá trị<br />

I<br />

1 . Khi<br />

3 100 3<br />

rad/s thì<br />

U<br />

MB<br />

I1<br />

I2 21 3<br />

cực tiểu và dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch bằng<br />

2 2 2<br />

Biết<br />

1 62 3<br />

. Tìm k<br />

A. 1,17B. 1,5 C. 2,15D. 1,25<br />

. Khi<br />

4 k3<br />

thì<br />

U<br />

AN<br />

cực đại.<br />

Câu 64: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U 2 cos 2 ft( V )<br />

(U không đổi còn f thay đổi được) vào<br />

đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện<br />

trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Khi<br />

f f1<br />

và<br />

f f2 4 f1<br />

thì mạch tiêu thụ cùng công<br />

16<br />

suất và bằng 61công suất cực đại mà mạch tiêu thụ. Khi<br />

f f0 100 3<br />

Hz mạch cộng hưởng.


Khi<br />

f f3<br />

và<br />

f f4 3 f3<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN <strong>có</strong> cùng giá trị. Tìm<br />

f3<br />

nào nhất trong các giá trị sau?<br />

gần giá trị<br />

A. 100 Hz B. 180 Hz C. 50 Hz D. 110 Hz<br />

Câu 65: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi<br />

được, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C và điện trở R. <strong>Có</strong> hai giá trị khác nhau của L là<br />

L1<br />

và<br />

L2<br />

thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm <strong>có</strong> cùng một giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm<br />

cực đại là:<br />

A. L L L 0,5<br />

1<br />

<br />

2<br />

L <br />

C. 2 L1 L / 2 L1 L2<br />

<br />

L 0,5<br />

B.<br />

L1 L2<br />

<br />

L L<br />

D.<br />

1L2 / L1 L2<br />

<br />

Câu 66: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC không phân nhánh, dung kháng bằng 50 , điện trở thuần<br />

R và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng<br />

ZL<br />

thay đổi. Người ta nhận thấy khi<br />

ZL<br />

<strong>có</strong> giá trị ứng với<br />

100 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm <strong>có</strong> cùng một giá trị. Tính R<br />

A. 25 B. 19 C. 50 2 D. 50<br />

Câu 67 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U cost<br />

0 (<br />

U0<br />

không đổi và thay đổi được) vào hai đầu<br />

đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc<br />

2<br />

nối tiếp. CR 2L<br />

. Khi<br />

2<br />

<strong>thi</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ điện <strong>có</strong> cùng một giá trị.<br />

Khi<br />

0<br />

thì điện áp hiệu udnjg giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa<br />

, 1 2 và<br />

0<br />

là<br />

A.<br />

1<br />

0 1 2<br />

2<br />

<br />

1<br />

2 <br />

2 2<br />

0<br />

1 2<br />

B. 2<br />

<br />

<br />

<br />

C.<br />

0 1 2<br />

D.<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

2 <br />

2 2 <br />

0 2 1 2<br />

<br />

Câu 68: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi.<br />

Dùng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Thay đổi C người ta thấy khi<br />

C 40F<br />

và C 20F<br />

thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm C để vôn kế chỉ giá trị cực đại<br />

Câu 69: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 0<br />

cos100<br />

t<br />

<br />

R 100 2 . Cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L 1,5 / H<br />

V vào đoạn mạch RLC <strong>có</strong><br />

và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C F<br />

<br />


F<br />

<br />

C2 125 / 3<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ <strong>có</strong> cùng giá trị. Để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên<br />

diện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là<br />

50 / <br />

A.<br />

F<br />

<br />

200 /<br />

B.<br />

3 F<br />

<br />

20 / <br />

C.<br />

F<br />

<br />

100 / <br />

D.<br />

F<br />

<br />

Câu 70 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và<br />

tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

Z C thay đổi. Gọi<br />

U C max là giá tri cực đại của điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ.<br />

Điều chỉnh<br />

ZC<br />

lần lượt bằng<br />

50 , 150 và 100 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ lần lượt bằng<br />

UC1,<br />

UC<br />

2 và<br />

U<br />

C3<br />

. Nếu<br />

UC1 UC<br />

2<br />

a<br />

thì:<br />

U<br />

U<br />

A. C3 C max<br />

B.<br />

UC3<br />

a<br />

C.<br />

UC3<br />

a<br />

U<br />

0,5U<br />

D. C3 C max<br />

Câu 71: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 220V – 50Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50<br />

, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng 100 và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

ZC<br />

thay đổi. Điều chỉnh<br />

ZC<br />

lần lượt bằng<br />

50 ,100 , 150 và 200 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ lần lượt là<br />

UC1, UC 2,<br />

UC3<br />

và<br />

U<br />

C 4 . Trong số các điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nói trên giá trị lớn nhất là<br />

A.<br />

UC1<br />

B.<br />

U C 2<br />

C.<br />

U C 3<br />

D.<br />

U C 4<br />

Câu 72: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn<br />

dây cảm thuần L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi<br />

C C1<br />

thì dòng điện trễ pha<br />

/ 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C C / 6,25 1 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai tụ cực<br />

đại. Tính hệ số công suất mạch AB khi đó:<br />

A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9<br />

Câu 73: Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp điện trở R, cuộn dây cảm thuần<br />

2<br />

0,1<br />

L H<br />

C C1<br />

mF<br />

và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi thì dòng điện trễ pha<br />

<br />

C1<br />

C <br />

4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi 2,5 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giũa hai tụ cực đại.<br />

Tính tần số góc của dòng điện.<br />

A. 200 rad/s B. 50 rad/s C. 100 rad/s D. 10 rad/s


2 cos <br />

Câu 74 Đặt điện áp u U t V<br />

(U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Khi<br />

R R1<br />

thì<br />

<br />

dòng điện trễ pha một góc<br />

0<br />

so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất tiêu thụ là<br />

P<br />

1 . Khi<br />

R R2<br />

thì dòng điện trễ pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch<br />

tiêu thụ là<br />

P<br />

2 . Khi<br />

R R0<br />

thì dòng điện trễ pha<br />

0<br />

so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công<br />

suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu<br />

P1 P2<br />

thì<br />

<br />

<br />

A. 3<br />

<br />

<br />

B. 6<br />

2 cos <br />

Câu 75: Đặt điện áp u U t V<br />

<br />

0<br />

<br />

C. 4<br />

0<br />

<br />

D.<br />

(U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được.<br />

Khi<br />

C C1<br />

thì độ lệch pha của u so với i là<br />

1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là<br />

U<br />

C1<br />

.<br />

Khi<br />

C C2<br />

thì độ lệch pha của u so với i là<br />

2<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là<br />

U<br />

C 2 . Khi<br />

C C 0 thì độ lệch pha của u so với i là<br />

0<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là cực đại. Nếu<br />

<br />

UC1 UC<br />

2,<br />

2<br />

0<br />

<br />

4 và 6 thì<br />

<br />

1<br />

<br />

A. 3<br />

<br />

0<br />

<br />

B. 6<br />

2 cos <br />

Câu 76: Đặt điện áp u U t V<br />

<br />

0<br />

<br />

C. 4<br />

<br />

12<br />

<br />

0<br />

<br />

D. 12<br />

(U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối<br />

tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được.<br />

Khi<br />

C C1<br />

thì độ lệch pha của u so với i là<br />

1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn RC là<br />

U<br />

RC1<br />

. Khi<br />

C C 2 thì độ lệch pha của u so với i là<br />

2<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn RC là<br />

U<br />

RC 2 . Khi<br />

C C 0 thì độ lệch pha của u so với i là<br />

0<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn RC là cực đại. Nếu<br />

<br />

<br />

U<br />

RC1 U<br />

RC 2,<br />

2<br />

2<br />

<br />

4 và 6 thì<br />

0<br />

<br />

A.<br />

5<br />

12<br />

0<br />

<br />

rad B.<br />

<br />

0<br />

<br />

6 rad C.<br />

5<br />

0<br />

<br />

24 rad D.<br />

<br />

12 rad<br />

Câu 1:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


U<br />

UC<br />

<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

cosRL<br />

sin <br />

RL<br />

UC<br />

200 <br />

sin 73,2 V<br />

<br />

cos 6 4 <br />

4<br />

Câu 2:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

C C U U RL U<br />

0 C max<br />

Khi<br />

C > C0<br />

thì<br />

ZC<br />

càng xa vị trí cực đại nên<br />

UC<br />

giảm, nhưng<br />

ZC<br />

tiến dần đến vị trí cộng hưởng nên I tăng<br />

Câu 3:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số sin cho tam giác ANB<br />

U U UC<br />

UC<br />

max<br />

<br />

sin sin sin <br />

sin 2<br />

U RL<br />

120 100 200<br />

<br />

sin sin sin 1<br />

Thay số vào:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

arcsin 0,6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U<br />

RL<br />

200sin 200sin arcsin 0,6 183,92<br />

<br />

6 <br />

<br />

V<br />

<br />

Câu 4:


Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Tính:<br />

Z<br />

L<br />

U<br />

R<br />

R <br />

L<br />

40<br />

arctan arctan <br />

U Z 3<br />

L<br />

L<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

U<br />

<br />

sin 2<br />

U U V<br />

<br />

RL<br />

C<br />

max<br />

240<br />

Chú ý: <strong>Có</strong> thể phối hợp điều kiện cực trị với giản đồ véc tơ để viết biểu thức u và i.<br />

Câu 5Hướng dẫn:<br />

*<br />

2 2<br />

R ZL<br />

U IZ U<br />

max<br />

AM<br />

AM<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

ZL<br />

ZC<br />

Mạch <strong>có</strong> cộng hưởng nên vẽ<br />

giản đồ véc tơ như hình 1.<br />

<br />

2<br />

Từ giản đồ véc tơ:<br />

U<br />

R<br />

1<br />

cosAM<br />

<br />

U 2<br />

0<br />

φ<br />

AM<br />

= 60 uAB<br />

trễ pha hơn<br />

uAM<br />

là<br />

π/3 φu<br />

π/2<br />

, hay<br />

<br />

uAB<br />

100 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

2 <br />

<br />

U<br />

* Khi<br />

Cmax<br />

U U RL<br />

, vẽ giản đồ véc tơ như hình 2.<br />

AM<br />

u<br />

AM<br />

sím pha h¬n u<br />

AB<br />

lµ 2<br />

100<br />

MB 200<br />

0<br />

V<br />

cos60<br />

AM<br />

<br />

u trÔ pha h¬n u lµ 3<br />

<br />

<br />

0<br />

AM<br />

100tan 60 100 3 V<br />

<br />

u 100 6 cos100<br />

t V<br />

<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

<br />

u 200 2 cos100<br />

t V<br />

<br />

2 3 <br />

AM<br />

AB<br />

<br />

Câu 6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


U<br />

x URmax<br />

U<br />

U <br />

vµ U céng h­ëng I U<br />

R y U I Z Z<br />

<br />

R<br />

Rmax Lmax max<br />

Lmax<br />

max L L<br />

2 2<br />

U R ZL z3y<br />

2 2<br />

R<br />

z UC max<br />

R ZL 3ZL ZL<br />

<br />

R<br />

2 2<br />

2 2<br />

U R ZL<br />

z<br />

z 0,75 2U<br />

0,75 2<br />

R<br />

x<br />

Câu 7:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1:<br />

Tính:<br />

Z<br />

L<br />

ZL<br />

L<br />

200<br />

RL<br />

arctan arctan 2<br />

R<br />

U U<br />

max<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức: sin <br />

<br />

C C RL<br />

<br />

0,2633<br />

0,98 sin <br />

arctan 2<br />

<br />

0,6640<br />

Z Z R tan<br />

C <br />

C L<br />

<br />

Từ công thức:<br />

ZL<br />

R tan<br />

<br />

Thay số vào tính được: C = 44/π μF hoặc<br />

Cách 2:<br />

U<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức: cos<br />

C<br />

UC<br />

max 0<br />

<br />

). Do đó,<br />

<br />

1<br />

C = 36/π μF<br />

R<br />

tan0<br />

<br />

với<br />

ZL<br />

cos φ 0, 464 0,98 φ 0, 264 rad<br />

hoặc<br />

φ = -0,664 rad.<br />

Z Z R tan<br />

C <br />

C L<br />

<br />

Từ công thức:<br />

ZL<br />

R tan<br />

<br />

Thay số vào tính được: C = 44/π μF hoặc<br />

Câu 8:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

* Khi<br />

C = C<br />

1 1<br />

<br />

1 thì 2<br />

1<br />

C = 36/π μF<br />

(thay số vào tính ra<br />

φ<br />

0<br />

= 0,464 rad


* Khi<br />

C = C<br />

2 1 1<br />

<br />

2 thì 3 2 3<br />

2 2<br />

U<br />

U <br />

P 0,5P<br />

* Khi<br />

C = C 2<br />

max<br />

cos 0 0,5 0<br />

<br />

3 thì R<br />

R 4<br />

U<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

U<br />

<br />

sin U<br />

max<br />

cos<br />

<br />

<br />

cos<br />

2 <br />

C RL C RL<br />

RL<br />

<br />

<br />

UC UC max<br />

0<br />

RL<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

RL<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

UC1 UC 2<br />

1 RL 2<br />

<br />

RL<br />

2 0<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

0<br />

2 1<br />

<br />

* Thay 4 và 3 ta được:<br />

<br />

RL<br />

<br />

4<br />

<br />

5<br />

1<br />

<br />

12<br />

U<br />

U 5<br />

<br />

UC1 sin 1<br />

RL<br />

40 sin<br />

cos<br />

<br />

RL<br />

cos 12 4 <br />

4<br />

40 6<br />

U 32,66V<br />

3<br />

<br />

Câu9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

RL max<br />

2 2 2 2<br />

ZC<br />

ZC<br />

4R<br />

80 80 4.30<br />

ZL<br />

90<br />

2 2<br />

<br />

Câu 10:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

RL max<br />

2R<br />

2R<br />

2.30<br />

tan 2<br />

0,5arctan 0,5arctan 0,32rad<br />

0<br />

Z<br />

Z<br />

80<br />

C<br />

C<br />

Câu 11:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:


U<br />

RL max<br />

Cách 2:<br />

UR<br />

120.30<br />

360<br />

2 2 2 2<br />

ZC<br />

ZC<br />

4R<br />

80 80 4.30<br />

2<br />

2<br />

<br />

V<br />

<br />

U<br />

RL max<br />

U<br />

U<br />

120<br />

360V<br />

tan0<br />

2R<br />

2.30 <br />

tan 0,5arctan<br />

tan 0,5arctan<br />

<br />

Z 80 <br />

C <br />

<br />

Câu 12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Từ<br />

cos R R R<br />

RC<br />

0,8 <br />

R Z R Z Z<br />

<br />

<br />

<br />

C<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

C<br />

4<br />

3<br />

U<br />

RL max<br />

U<br />

U<br />

200<br />

288,6 V<br />

tan0<br />

2R<br />

2.4 <br />

tan 0,5arctan<br />

tan 0,5arctan<br />

<br />

Z 3 <br />

C <br />

<br />

Câu 13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

UR<br />

UR<br />

U<br />

RC max<br />

2U R 80<br />

2 2 2 2<br />

ZL<br />

ZL<br />

4R 120 120 4R<br />

2<br />

2<br />

Z<br />

C<br />

2 2<br />

ZL<br />

ZL<br />

4R<br />

160<br />

2<br />

Câu 14:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A,D<br />

Cách 1:<br />

<br />

UZL<br />

1<br />

UZL<br />

1<br />

U<br />

RL max<br />

2U ZL<br />

1<br />

2R<br />

R<br />

R<br />

<br />

2 2 2 2<br />

ZC ZC 4R ZC ZC<br />

4R<br />

ZL<br />

1<br />

2R ZC<br />

1,5 R<br />

* Khi<br />

L = L1<br />

thì<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

k cos<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

1<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2<br />

5


2 2 2<br />

R Z R R 2<br />

C<br />

L max L2<br />

L = L thì<br />

* Khi<br />

2<br />

1,5 13<br />

U Z R<br />

Z 1,5R<br />

6<br />

C<br />

R<br />

R<br />

k2<br />

cos<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2 13<br />

<br />

R R 1,5<br />

R <br />

6 <br />

3<br />

13<br />

Cách 2:<br />

Dựa vào kết quả:<br />

U<br />

U<br />

RL max<br />

tan 2<br />

0<br />

<br />

tan<br />

0<br />

U L max<br />

tanRC<br />

tan<br />

1<br />

2R<br />

Z<br />

C<br />

* Khi<br />

L = L1<br />

thì<br />

URLmax<br />

và<br />

U<br />

U<br />

U<br />

RL max<br />

2U<br />

tan0<br />

0,5<br />

tan0 tan0<br />

<br />

R tan 2<br />

0<br />

tan0<br />

0,5 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

ZC<br />

2 1 tan 0<br />

1<br />

0,5 3<br />

* Khi<br />

L = L2<br />

thì<br />

ULmax<br />

và<br />

R 2 1 3<br />

tan<br />

cos<br />

<br />

ZC<br />

1<br />

tan <br />

3 2<br />

13<br />

Câu 15:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Khi L thay đổi, dựa vào kết quả:<br />

<br />

2R<br />

U<br />

RL max<br />

tan 2<br />

0<br />

<br />

<br />

Z<br />

C<br />

U L max<br />

tanRC<br />

tan ' 0<br />

1<br />

2R<br />

tan 2<br />

0<br />

<br />

ZC<br />

<br />

tan 2 0<br />

tan '<br />

0<br />

tan 2 0<br />

2 tan 0,588 0<br />

0,1476<br />

R<br />

tan '<br />

0<br />

<br />

ZC<br />

Câu 16<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1:


2 2<br />

C<br />

U<br />

RC<br />

IZ<br />

RC<br />

U<br />

R<br />

2<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

ZL<br />

ZL<br />

4R 2UR<br />

ZC<br />

U<br />

2<br />

U<br />

RC max<br />

<br />

2 ZL<br />

Z 4R<br />

<br />

ZC<br />

U<br />

RC<br />

<br />

U<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

R<br />

ZC<br />

0 U<br />

RC0<br />

U U U<br />

2 2 1<br />

U<br />

2 2<br />

<br />

R ZL<br />

R ZL<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

L<br />

200.200.2<br />

<br />

400 ZL<br />

300<br />

2 2<br />

ZL<br />

ZL<br />

4.200<br />

<br />

2 2<br />

<br />

200 200<br />

<br />

U1 200 200 110,9<br />

2 2 2 2<br />

V<br />

200 ZL<br />

200 300<br />

Theo <strong>bài</strong> ra: <br />

Cách 2:<br />

<br />

Áp <strong>dụng</strong> kết quả:<br />

U<br />

2R<br />

2<br />

U<br />

RC max<br />

tan 2<br />

0<br />

<br />

tan0<br />

ZL<br />

tanRL<br />

<br />

U<br />

U<br />

RC min<br />

ZC<br />

0<br />

<br />

2<br />

1<br />

tan RL<br />

2 2<br />

U<br />

2 1 tan 0<br />

1<br />

0,5 3<br />

tan0<br />

0,5 tanRL<br />

<br />

U<br />

RC max<br />

tan 2<br />

0<br />

tan0<br />

0,5 2<br />

<br />

<br />

U 200<br />

U<br />

RC min<br />

110,94V<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

tan 1<br />

9 / 4<br />

RL<br />

Câu 17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

* Khi<br />

1<br />

L = L thì:<br />

U<br />

MB 50<br />

100 <br />

<br />

ZC<br />

<br />

I 0,5<br />

<br />

Z 100<br />

L1 ZC ZL<br />

1<br />

100<br />

<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

tan <br />

R 3 R <br />

R 100 <br />

2 2 U<br />

2<br />

2<br />

Z R ZL1 ZC R ZL1<br />

100<br />

200<br />

<br />

I


* Khi<br />

1<br />

L = L thì:<br />

Z 2 2<br />

C<br />

ZC 4R ZL<br />

1<br />

5<br />

501 5 <br />

U<br />

RL max<br />

ZL<br />

L H<br />

2 2<br />

Câu 18:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Từ<br />

tan<br />

<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2 1<br />

tan<br />

R Z R ZC<br />

R tan<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

U<br />

RL<br />

I. ZRL<br />

U. U.<br />

U<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

R R tan <br />

1<br />

tan <br />

2 2<br />

L<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

* Khi<br />

* Khi<br />

ZC<br />

<br />

1<br />

0,75<br />

R<br />

<br />

ZC<br />

L = L1 40 13 100<br />

<br />

0,75<br />

2<br />

1<br />

0,75 R<br />

1<br />

0,75 1<br />

L = L2 U<br />

RL<br />

100 142,5<br />

2<br />

V<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

Câu 19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Từ<br />

tan<br />

<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2 1<br />

tan<br />

R Z R ZC<br />

R tan<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

U<br />

RL<br />

I. ZRL<br />

U. U.<br />

U<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

R R tan <br />

1<br />

tan <br />

2 2<br />

L<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

* Từ<br />

* Khi<br />

Z Z R tan<br />

Z R Z<br />

ZL<br />

ZC<br />

R <br />

Z Z R tan Z R.0,75<br />

R<br />

L2<br />

C 2<br />

C C<br />

tan<br />

1,2 0,5<br />

L1 C 1 C<br />

ZC<br />

<br />

1<br />

tan2<br />

2<br />

R<br />

1 0,5 1<br />

L = L U U<br />

<br />

100 25 26 V<br />

2 RL<br />

2 2<br />

1<br />

tan 2<br />

11<br />

2


Câu 20:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Từ<br />

tan<br />

<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

R<br />

C<br />

ZL<br />

ZC<br />

R tan<br />

<br />

ZC<br />

ZL<br />

R tan<br />

2 2<br />

R ZC<br />

U I. Z U. U.<br />

RC<br />

RC<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

R<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

2 ZL ZL 2 ZL<br />

U. cos cos sin U. 1 cos sin 2<br />

R<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

2 2<br />

1 ZL 1 ZL ZL<br />

U. 1 cos 2<br />

sin 2<br />

2<br />

<br />

R<br />

<br />

2<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

2<br />

1 ZL ZL ZL<br />

<br />

U. 1 cos 2<br />

sin 2<br />

2<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

<br />

2R<br />

<br />

<br />

R<br />

R<br />

tan<br />

<br />

Đặt<br />

tan 2 <br />

0<br />

2R<br />

Z<br />

L<br />

ta được:<br />

U<br />

U<br />

RC<br />

RC<br />

2 2<br />

U 1 cos<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0<br />

tan 2<br />

tan 2<br />

sin 2<br />

0<br />

2<br />

1<br />

cos 2<br />

0<br />

2cos 2<br />

0<br />

2 2<br />

sin 2<br />

0<br />

sin 2<br />

0<br />

0 0<br />

U<br />

cos 2<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

U<br />

* Từ cos 2 2 2 2 2 0 cos 2 2<br />

RC<br />

U<br />

RC<br />

1 0<br />

<br />

2 2 2 2 2 0,5 tan 2<br />

40 <br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

R Z C 0<br />

<br />

Bình luận: Công thức “độc”:<br />

Câu 21:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2R<br />

Z<br />

C<br />

tan 2 tan <br />

<br />

0 1 2<br />

<br />

Z<br />

<br />

2 3 2<br />

L R 15.10 100<br />

100<br />

6<br />

<br />

C 2 10 2<br />

U <br />

ZC<br />

Z<br />

100 10000<br />

6<br />

rad / s<br />

<br />

<br />

‘C tồ’<br />

L max<br />

1 1<br />

C<br />

100.10


Bình luận: Khi <strong>giải</strong> bằng phương pháp này thì khối lượng tính toán được giảm xuống mức “cực<br />

tiểu” và ta sẽ thấy được hiệu quả của nó khi gặp các <strong>bài</strong> toán <strong>có</strong> số liệu “không đẹp”.<br />

Câu 22:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Z<br />

<br />

2 2<br />

L R 0,318 100<br />

122,5<br />

6<br />

<br />

C 2 15,9.10 2<br />

ZL<br />

Z<br />

2<br />

fL 122,5 f 61,3 Hz<br />

U ‘L tồ’<br />

C max<br />

Chú ý: Khi thay đổi thì<br />

<br />

122,5<br />

2 .0,318<br />

<br />

2<br />

L R L 1<br />

UC max<br />

ZL Z<br />

C L C<br />

<br />

<br />

C 2 C LC<br />

2<br />

<br />

1<br />

R CL<br />

U R max Pmax , Imax<br />

Céng h­ëng R<br />

<br />

<br />

LC<br />

C R L<br />

<br />

2<br />

<br />

1 L R L 1<br />

UL max<br />

ZC Z<br />

L<br />

<br />

<br />

LC C 2 C LC<br />

Câu 23:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

R LC 200 rad / s<br />

Câu 24:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

* Khi ω = ω C<br />

thì<br />

UCmax<br />

hưởng), khi<br />

<br />

ω = ωL<br />

thì<br />

Lmax<br />

<br />

, khi<br />

ω = ωR<br />

thì<br />

URmax<br />

(cộng<br />

U


* Ta nhận thấy, <strong>từ</strong> vị trí<br />

ω = ωR<br />

giảm tần số một lượng nhỏ thì ω dịch về phía<br />

UC<br />

sẽ tăng (đồ thị<br />

UC<br />

nhỏ tức là<br />

đi lên).<br />

ωC<br />

một lượng<br />

Câu 25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

1<br />

* Lóc ®Çu ZC L ZL I max; UR<br />

max<br />

C<br />

U<br />

I<br />

gim dÇn;U<br />

R<br />

gim dÇn<br />

Z<br />

1<br />

ZL<br />

ZC<br />

* Sau ®ã t¨ng th× ZC<br />

L ZL<br />

tan<br />

0 u sím h¬n i<br />

C<br />

R<br />

<br />

2 1<br />

U RC<br />

I R gim<br />

2 2<br />

<br />

C<br />

Câu 26:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

C <br />

R L<br />

lµm cho U C max lµm cho U R max lµm cho UL<br />

max<br />

Chú ý: Khi tần số thay đổi để<br />

R Z Z Z 1<br />

* UC max ZL Z<br />

ZL ZLZC<br />

<br />

R<br />

tan .tan<br />

RL<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

L C L<br />

2<br />

2 2<br />

R Z Z Z 1<br />

* U<br />

L<br />

max ZC Z<br />

ZC ZLZC<br />

<br />

R<br />

tan .tan<br />

Câu 27:<br />

RC<br />

1<br />

<br />

2<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Khi tần số thay đổi,<br />

<br />

<br />

UC<br />

<br />

2<br />

L C C<br />

2<br />

2 2<br />

R<br />

max ZL Z<br />

ZL ZLZC<br />

<br />

2<br />

ZL ZC ZL<br />

1 1<br />

tan .tan<br />

2<br />

RL<br />

<br />

R 2 2<br />

<br />

<br />

2


Câu 28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

Khi tần số thay đổi,<br />

U<br />

R<br />

max Z Z<br />

Z Z Z <br />

2<br />

L C C L C<br />

2<br />

2<br />

R<br />

Z Z Z<br />

2Z<br />

L C C<br />

C<br />

(u sớm pha hơn i nên<br />

0 )<br />

2<br />

R <br />

ZC<br />

ZC<br />

Z Z Z 2ZC<br />

Z<br />

1<br />

tan .tan <br />

L C . C . C<br />

RC<br />

<br />

<br />

.<br />

R R R R 2<br />

α = φ - φ<br />

RC<br />

= φ +<br />

và u thì<br />

-φRC<br />

<br />

RC min<br />

, trong đó, φ > 0 và -φ RC<br />

> 0 .<br />

tan<br />

tan <br />

RC<br />

tan tan RC<br />

2tanRC<br />

tan <br />

1<br />

tan<br />

tan<br />

2.2 tan tan 2 2 tan<br />

2 2<br />

Câu 29:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

L<br />

1 1 5<br />

n <br />

2 2 6<br />

C<br />

R C 100 .10 3<br />

1<br />

1<br />

3<br />

2L<br />

2.12,5.10<br />

<br />

RC<br />

<br />

<br />

Gọi α là độ lệch pha của<br />

uRC<br />

U<br />

L, C max<br />

U 200<br />

250( V )<br />

2<br />

1<br />

n 9<br />

1<br />

25<br />

Câu 30:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

L<br />

120<br />

n <br />

1,2<br />

<br />

100<br />

<br />

C<br />

U<br />

L, C max<br />

U 50<br />

90, 45( V )<br />

2 2<br />

1<br />

n 11,2<br />

<br />

Bình luận: Vì cho<br />

fL<br />

và f C<br />

nên ta đã dùng<br />

L<br />

f<br />

n <br />

f<br />

C<br />

L<br />

C


Câu 31<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

n<br />

2<br />

2<br />

f 2<br />

f 2<br />

L fC f<br />

<br />

L<br />

f <br />

R<br />

R<br />

f1<br />

n <br />

fC<br />

f C<br />

f <br />

1 <br />

2<br />

U<br />

L, C max<br />

U 120<br />

80 3 138,56( V )<br />

2 2<br />

1 n 1<br />

2<br />

<br />

Bình luận: Vì cho<br />

fL<br />

và f C<br />

nên ta đã dùng<br />

n <br />

f<br />

f<br />

L<br />

C<br />

và<br />

f f<br />

<br />

f<br />

2<br />

L C R<br />

Câu 32:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

* Khi f = 50 Hz, thay đổi R:<br />

UZC<br />

U.60<br />

UC1<br />

IZC<br />

max 0,6 10U<br />

( R r) ( Z Z ) (0 10) (30 60)<br />

2 2 2 2<br />

L C<br />

1 1<br />

<br />

n <br />

2 1,8<br />

2 3<br />

<br />

( R r) C 40 .10<br />

1<br />

2L<br />

1 6<br />

<br />

<br />

2.0,3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U U 9 14<br />

U C 2<br />

U<br />

L, C max<br />

U<br />

2 2<br />

* Khi R 30 1 n 11,8<br />

28<br />

, thay đổi f: <br />

U<br />

<br />

U<br />

C1<br />

C 2<br />

1,58<br />

Chú ý: Nếu <strong>bài</strong> toán chỉ cho biến <strong>thi</strong>ên <strong>từ</strong><br />

1<br />

đến<br />

2 thì để tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất ta<br />

so sánh giá trị tại hai đầu giới hạn và giá trị<br />

tại đỉnh.<br />

Câu 33:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


U<br />

L<br />

<br />

R<br />

UL<br />

2 1<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

;<br />

1<br />

2<br />

2<br />

L R<br />

80 2<br />

Z<br />

60( )<br />

4<br />

C 2 10 2<br />

<br />

U Z 60<br />

Lmax<br />

C<br />

Z <br />

1 500<br />

166,7 ( rad / s)<br />

Z C 3<br />

C<br />

100.100<br />

100<br />

U 88, 4( V )<br />

L<br />

2<br />

80 2 100 100<br />

100.200<br />

200<br />

U 106,4( V )<br />

L<br />

2<br />

80 2 200 50<br />

500<br />

100.<br />

500<br />

U<br />

3<br />

L<br />

107,2( V )<br />

3<br />

2<br />

2<br />

500 <br />

80 2 60<br />

3 <br />

Chú ý: Khi thay đổi<br />

2<br />

2<br />

1) Với<br />

C<br />

(để<br />

U C max<br />

), sau khi chuẩn hóa số liệu:<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

n<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

2<br />

Z R Z Z n 1<br />

Z Z Z U U U<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

L C C L C max<br />

L<br />

2) Với<br />

L<br />

(để<br />

U L max<br />

) sau khi chuẩn hóa số liệu:<br />

ZC<br />

1<br />

<br />

ZL<br />

n<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

2<br />

Z R Z Z n 1<br />

Z Z Z U U U<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

L C L C Lmax<br />

C<br />

Câu 34:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Khi<br />

C<br />

thì<br />

U C max<br />

và<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

C max<br />

L<br />

2 2 2<br />

200 150 U L<br />

U<br />

L<br />

50 7 132( V )<br />

Câu 35:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

thay<br />

UC<br />

max<br />

U<br />

Lmax 200V<br />

và U 150V<br />

, ta được:<br />

Tính:<br />

ZL<br />

1<br />

187,5 2 ;<br />

ZC1 80 2 ;<br />

ZL2 250 2 ;<br />

ZC<br />

2<br />

60 2 <br />

Từ<br />

U<br />

ZL<br />

1<br />

ZL2<br />

U <br />

R Z Z R Z Z<br />

L1 L2<br />

R 200<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

L1 <br />

C1 <br />

L2 <br />

C 2<br />

Tính<br />

L<br />

1 1<br />

n 3<br />

2 2 3<br />

C<br />

R C 200 .10<br />

1<br />

1<br />

2L<br />

2.6, 25.4,8<br />

U 200<br />

U<br />

Lmax<br />

212,13( V )<br />

2 2<br />

1<br />

n 1<br />

3<br />

<br />

Câu 36:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1:<br />

2<br />

1 <br />

U<br />

L<br />

U 1L Z1 R 1L<br />

<br />

* Khi<br />

<br />

<br />

1<br />

1C<br />

thì<br />

<br />

1 L<br />

1<br />

<br />

2<br />

0 R 2 <br />

2 1<br />

1000 ( rad / s)<br />

2 2<br />

1C C 2LC R C<br />

1 2<br />

1 <br />

UC<br />

U Z2 R 2L<br />

<br />

* Khi<br />

<br />

<br />

2<br />

2L<br />

2C<br />

thì<br />

<br />

L 2 R<br />

<br />

C LC L<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0 R 2L<br />

2 2 1000 ( rad / s)<br />

2<br />

Cách 2:<br />

2<br />

2<br />

Tính<br />

2 2<br />

L R L R 1000<br />

Z C<br />

2 C<br />

2 2


* Khi<br />

U<br />

L<br />

U<br />

thì<br />

1<br />

ZC1 Z 2 1<br />

1000 ( rad / s)<br />

CZ<br />

C1<br />

* Khi<br />

UC<br />

Câu 37:<br />

U<br />

thì<br />

Z<br />

Z Z rad s<br />

L<br />

L2<br />

L2 <br />

<br />

2 2<br />

1000 ( / )<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Tính<br />

2 2<br />

L R L R<br />

Z 50 2<br />

C<br />

2 C<br />

2<br />

<br />

* Khi<br />

U<br />

L<br />

U<br />

thì<br />

1<br />

ZC1 Z 2 1<br />

10000 ( rad / s)<br />

CZC1<br />

<br />

* Khi<br />

UC<br />

Câu 38:<br />

max<br />

thì<br />

Z<br />

Z Z rad s<br />

L<br />

L2<br />

L2 <br />

<br />

2 5000<br />

2( / )<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Khi thay đổi:<br />

1)<br />

U L max<br />

1<br />

L<br />

<br />

khi<br />

CZ chuẩn hóa<br />

ZL<br />

n<br />

<br />

ZC<br />

1<br />

U<br />

Lmax<br />

<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

U<br />

1<br />

n<br />

2<br />

2)<br />

UCmax<br />

C<br />

<br />

khi<br />

Z<br />

L<br />

chuẩn hóa<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

n UC<br />

max<br />

<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

U<br />

1<br />

n<br />

2<br />

Với<br />

L<br />

1<br />

n 1<br />

2<br />

C<br />

R C<br />

1<br />

2L<br />

3)<br />

U<br />

L<br />

U<br />

1<br />

<br />

khi<br />

L<br />

2<br />

4)<br />

UC<br />

U<br />

khi<br />

2 C<br />

2


L 1<br />

2 U 100<br />

n <br />

1,2 UC<br />

max<br />

181( V )<br />

<br />

2 2<br />

C 2<br />

1<br />

n<br />

11, 2<br />

<br />

2<br />

Câu 39:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

1 L<br />

L<br />

CZ<br />

1 1<br />

n C 1,5<br />

2 2 2 6<br />

Z<br />

C L R R C 100 .10<br />

1 1<br />

3<br />

L C 2 2L<br />

2.15.10<br />

* Khi<br />

U L max<br />

chuẩn hóa:<br />

ZL<br />

n<br />

ZL<br />

ZC<br />

n 1<br />

ZC<br />

1 tan<br />

<br />

R 2<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

1,5 1<br />

tan 0,5 0,4636( rad) 0,1476<br />

0<br />

2<br />

u trễ hơn i là 0,1476<br />

Cách 2:<br />

Z<br />

<br />

2 3 2<br />

L R 15.10 100<br />

100( )<br />

6<br />

C 2 10 2<br />

2 2<br />

L R R ZL<br />

ZC<br />

R<br />

UC max Z L<br />

Z<br />

ZLZC<br />

<br />

*<br />

C 2 2 R 2Z<br />

R 100<br />

tan 0,1476<br />

0<br />

2Z <br />

2.100<br />

: u trễ hơn i là 0,1476<br />

Câu 40:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

L<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

R<br />

tan <br />

2Z


1 R<br />

L R C x <br />

2<br />

2<br />

L R<br />

2 <br />

C 2<br />

2<br />

1,5 1,5<br />

Câu 41:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức “độc”:<br />

Câu 42:<br />

cos<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

1<br />

L<br />

C<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B<br />

Khi f thay đổi thì<br />

cos cos cos<br />

C<br />

L<br />

Khi<br />

f f0<br />

thì<br />

U C max<br />

và<br />

3 2 2<br />

U 3 3<br />

2 U<br />

P Pmax<br />

cos k cos<br />

<br />

4 R 4 R<br />

2<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức “độc”:<br />

cos <br />

2 fC<br />

f f<br />

L<br />

C<br />

3<br />

2 f<br />

0<br />

f0<br />

<br />

2 2 f0<br />

100<br />

Câu 43:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1:<br />

150( Hz)<br />

* Khi<br />

f fC<br />

thì<br />

2 2 2 1<br />

<br />

P Pmax<br />

cos tan<br />

<br />

3 3 2<br />

<br />

2<br />

Z<br />

C<br />

ZL 1 2 tan 2ZL<br />

U<br />

<br />

C max<br />

<br />

Choïn<br />

Z L<br />

1<br />

<br />

<br />

R 2ZL<br />

tan<br />

2ZL<br />

<br />

* Khi<br />

f<br />

2 2 f C<br />

Z<br />

'<br />

L<br />

2 2ZL<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

2<br />

Z 1 cos ' <br />

C<br />

' 2<br />

Z ' ' 2<br />

C<br />

<br />

R Z 13<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

thì 2 2 2


Cách 2:<br />

* Khi<br />

f fC<br />

thì<br />

2 2 2 1<br />

<br />

P Pmax<br />

cos tan (1)<br />

3 3 2<br />

<br />

Z C<br />

n<br />

Chuaån hoùa soá lieäu ZL ZC<br />

n 1<br />

UC<br />

max<br />

ZL<br />

1 tan (2)<br />

<br />

<br />

R 2<br />

<br />

<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

Từ (1) và (2)<br />

ZC<br />

n 2<br />

n 1 1<br />

<br />

n 2 ZL<br />

1<br />

2 2 <br />

R<br />

2n<br />

2 2<br />

* Khi<br />

f<br />

2 2 f C<br />

thì<br />

Z<br />

'<br />

L<br />

2 2ZL<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

Z 1 cos ' <br />

Z R Z ' Z ' 2<br />

2 2 2<br />

C<br />

' 2<br />

C<br />

<br />

13<br />

L C<br />

2<br />

Câu 44:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

* Khi<br />

f fL<br />

thì<br />

U L max<br />

và<br />

ZC<br />

1<br />

Chuaån hoùa <br />

R<br />

2 tan<br />

<br />

2<br />

ZL<br />

1<br />

2 tan <br />

* Khi<br />

<br />

<br />

f<br />

<br />

2 f L<br />

thì<br />

1, 22( rad)<br />

ZC<br />

2 1<br />

2Z<br />

' '<br />

L<br />

<br />

Z<br />

21 2 tan <br />

L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

tan ' x 2 2,7367<br />

R R<br />

2 tan<br />

Câu 45:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B<br />

2 2<br />

U 2 U<br />

2<br />

P 0,75Pmax<br />

cos ' 0,75 cos ' 0,75 sin ' 0,5<br />

<br />

R<br />

R<br />

<br />

Chuaån hoùa<br />

ZL<br />

Z m ZL ZC<br />

1<br />

U<br />

L<br />

U sin ' 1<br />

* Khi<br />

f f <br />

Z 1<br />

1<br />

C<br />

<br />

R m<br />

thì


2 1<br />

1 <br />

m loaïi<br />

3<br />

1 0,5 <br />

n 2m<br />

4<br />

m f1 f1<br />

m 2 2 2 f1<br />

200( Hz)<br />

<br />

f2 f1<br />

100<br />

* Khi<br />

f fL<br />

thì<br />

U L max<br />

chuẩn hóa<br />

4 1<br />

tan<br />

0,886( rad)<br />

2<br />

Câu 46<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B<br />

ZL<br />

n<br />

ZL<br />

ZC<br />

n 1<br />

ZC<br />

1 tan<br />

<br />

R 2<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

* Khi<br />

f f2<br />

thì<br />

2 2<br />

U 2 U<br />

2<br />

P Pmax<br />

<br />

0,75 cos ' 0,75 cos ' 0,75 sin ' 0,5<br />

<br />

R<br />

R<br />

<br />

Chuaån hoùa<br />

ZC<br />

Z m ZL ZC<br />

1<br />

UC<br />

U sin ' 1<br />

<br />

<br />

ZL<br />

1<br />

Z m<br />

2 4<br />

1 m n 2m<br />

<br />

1 0,5 3 3<br />

m <br />

m 2 n 2m<br />

4<br />

* Khi<br />

f fL<br />

thì<br />

U L max<br />

chuẩn hóa<br />

ZL<br />

n<br />

<br />

ZC<br />

1<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

3 2 6<br />

Khi n cos<br />

<br />

4 4<br />

1<br />

7<br />

R<br />

2<br />

<br />

<br />

cos<br />

<br />

3<br />

2<br />

R Z 2 n 1<br />

L Z <br />

C <br />

<br />

2 2<br />

Khi n 4 cos<br />

<br />

<br />

4 1 5<br />

Câu 47:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

* Cố định<br />

0<br />

thay đổi C


.<br />

<br />

C max<br />

U<br />

RL<br />

U AMB<br />

cân tại M hay<br />

Z R Z<br />

C<br />

2 2<br />

L<br />

Đặt<br />

ZL<br />

xR<br />

thì<br />

Z R x<br />

2<br />

C<br />

1 cos<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

L C 1 1 <br />

R Z Z x x<br />

R<br />

Mà<br />

cos 0,96<br />

nên<br />

527<br />

x <br />

336<br />

<br />

Z<br />

<br />

527<br />

R<br />

L 527.625 R C 336<br />

625 C<br />

336 2L<br />

2.527.625<br />

R<br />

336<br />

L<br />

2 2<br />

336<br />

2<br />

ZLZC<br />

R <br />

2<br />

Z<br />

<br />

C<br />

1 1<br />

n 1,21<br />

2<br />

R C 1<br />

0,1714<br />

1<br />

2L<br />

0,1714<br />

* Cố định<br />

C C0<br />

thay đổi để<br />

U C max<br />

ta chuẩn hóa số liệu:<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

n<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

R<br />

2( n 1) 2 2<br />

cos<br />

0,95<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

Câu 48:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

* Cố định<br />

0<br />

thay đổi L.<br />

<br />

2<br />

2<br />

2( n 1)( n 1) n 1 1, 211


RC max<br />

U<br />

L<br />

U AMB<br />

cân tại M hay<br />

Z R Z<br />

L<br />

2 2<br />

C<br />

Đặt<br />

ZC<br />

xR<br />

thì<br />

Z R x<br />

2<br />

L<br />

1 cos<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

R<br />

2<br />

L C 1 1 <br />

R Z Z x x<br />

R<br />

Mà<br />

3<br />

cos 2 17<br />

nên<br />

15<br />

15 ZL<br />

R<br />

6<br />

x <br />

6 15<br />

ZC<br />

R<br />

3<br />

2<br />

L 5 2 R C<br />

1 1<br />

ZLZC<br />

R 0,6 n 2,5<br />

2<br />

C 6 2L<br />

R C 1<br />

0,6<br />

1<br />

2L<br />

* Cố định<br />

L L0<br />

thay đổi để<br />

U<br />

Lmax<br />

ta chuẩn hóa số liệu:<br />

ZC<br />

1<br />

<br />

ZL<br />

n<br />

<br />

R<br />

2n<br />

2<br />

R<br />

2( n 1) 2 2<br />

cos<br />

0,76<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2<br />

2( n 1)( n 1) n 1 2,5 1<br />

Câu 49:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


Y<br />

* Tính<br />

L L L <br />

R<br />

2C 2C 2C<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 1 <br />

<br />

3 3 3<br />

2.0,2.10<br />

<br />

2.0,2.10<br />

<br />

2.0,2.10<br />

<br />

<br />

2<br />

100 .2 100( )<br />

<br />

Y 100<br />

<br />

U<br />

RLmax<br />

ZL RL Y RL<br />

100 (rad/s)<br />

L 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

U<br />

RC max<br />

ZC Y RC<br />

50<br />

(rad/s)<br />

3<br />

<br />

RCC<br />

CY 0,2.10<br />

<br />

100.<br />

<br />

<br />

Câu 50:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

* Khi<br />

U R max<br />

R<br />

<br />

thì mạch cộng hưởng:<br />

1<br />

LC<br />

50 2 (rad/s)<br />

* Tính<br />

2<br />

L R<br />

Z <br />

25 6( )<br />

C<br />

2<br />

<br />

<br />

1 1 200<br />

U<br />

Lmax<br />

ZC Z<br />

L<br />

(rad/s)<br />

<br />

LC<br />

CZ<br />

6<br />

<br />

<br />

Z<br />

UC max<br />

ZL C L Z<br />

C<br />

25 6<br />

(rad/s)<br />

<br />

L<br />

*Tính<br />

Y<br />

L L L <br />

R<br />

2C 2C 2C<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 1 <br />

<br />

3 3 3<br />

2.0,2.10<br />

<br />

2.0, 2.10<br />

<br />

2.0,2.10<br />

<br />

<br />

2<br />

50 50 1 2 ( )<br />

<br />

Y<br />

U<br />

RLmax<br />

ZL RLL Y RL<br />

50<br />

1<br />

2 (rad/s)<br />

<br />

L<br />

<br />

<br />

1 1<br />

U<br />

RC max<br />

ZC Y RC<br />

100<br />

1<br />

2 (rad/s)<br />

<br />

RCC<br />

CY<br />

Câu 51:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


Y<br />

* Tính<br />

L L L <br />

R<br />

2C 2C 2C<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 1 <br />

<br />

3 3 3<br />

2.0,2.10<br />

<br />

2.0,2.10<br />

<br />

2.0, 2.10<br />

<br />

<br />

2<br />

.200 .2 200( )<br />

<br />

Y 200<br />

<br />

U<br />

RLmax<br />

ZL RLL Y RL<br />

100 (rad/s)<br />

L 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

U RC max<br />

ZC Y RC<br />

50<br />

(rad/s)<br />

3<br />

<br />

RCC<br />

CY 200.0,1.10<br />

<br />

<br />

* Khi<br />

RL<br />

<br />

2<br />

RC<br />

75 rad/s<br />

thì<br />

Z<br />

<br />

<br />

Z<br />

<br />

L<br />

C<br />

L<br />

150( )<br />

1 400<br />

( )<br />

C<br />

3<br />

2 2<br />

2 U<br />

<br />

P I R R <br />

<br />

<br />

U R<br />

2<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

<br />

Mà<br />

2<br />

2<br />

U 200 2<br />

208,08 2 U 289( V )<br />

2<br />

2 400 <br />

200 .2 150<br />

<br />

3 <br />

Câu 52:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1:<br />

Dựa vào kết quả độc sau đây: “Khi f thay đổi để<br />

U RC max<br />

thì<br />

U<br />

RC max<br />

<br />

U<br />

1<br />

2<br />

p <br />

và<br />

lúc này, u trễ pha hơn i là<br />

1 p 1<br />

<br />

arctan<br />

<br />

p 2 <br />

<br />

Thay số liệu <strong>bài</strong> toán:<br />

200 100<br />

p 2<br />

2<br />

3 1<br />

p <br />

1 p 1 1 2 1<br />

<br />

arctan arctan 0,3398( rad) cos<br />

0,94<br />

p 2 2 2


Cách 2:<br />

Khi f thay đổi để<br />

U RC max<br />

ta chuẩn hóa số liệu:<br />

<br />

2 2<br />

R ZL<br />

U<br />

ZL<br />

1<br />

U<br />

RC max<br />

U<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

R ZL<br />

ZC<br />

1<br />

p<br />

ZC<br />

p <br />

R<br />

p<br />

R p 2 p 2 cos<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

R Z p 0,5 p 0,5<br />

L<br />

Z <br />

<br />

<br />

C<br />

200 100<br />

<br />

p 2<br />

2<br />

<br />

3 1<br />

p<br />

<br />

2 8<br />

cos<br />

0,94<br />

<br />

2<br />

2 0,5.2 0,5 9<br />

Bình luận: Làm theo cách 2 thì sẽ cơ động hơn không bị trói buộc ở góc mà <strong>có</strong> thể<br />

liên quan đến các góc khác.<br />

Câu 53:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Khi f thay đổi để<br />

U RL max<br />

ta chuẩn hóa số liệu:<br />

ZL<br />

p<br />

<br />

ZC<br />

1<br />

<br />

R p 2 p 2<br />

<br />

2 2<br />

R ZL<br />

U<br />

U 150<br />

U RC max<br />

U p 1,5<br />

2 2 2<br />

URC<br />

max 90 5<br />

<br />

R ZL<br />

ZC<br />

1<br />

p<br />

<br />

<br />

R p 1 p1,5<br />

1<br />

cosRL<br />

cos<br />

0,71<br />

2 2<br />

RL<br />

<br />

R Z p 0,5<br />

2<br />

<br />

<br />

L<br />

Câu 54:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, D<br />

U<br />

U<br />

Khi<br />

MB RC<br />

max thì u trễ pha hơn i là<br />

1 p 1<br />

<br />

arctan<br />

<br />

p 2 <br />

hay


2<br />

1 p 1 1 cos 2 p 1 1 0,9 p 1<br />

p 3<br />

tan<br />

tan <br />

2 2 2 <br />

p 2 cos <br />

2 p 0,9 2 p p 1,5<br />

Theo <strong>đề</strong><br />

<br />

<br />

RL<br />

RC<br />

<br />

1<br />

p <br />

1 40<br />

p 3 1<br />

60 (rad/s)<br />

<br />

3<br />

p 1<br />

120 (rad/s)<br />

2<br />

Câu 55:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi<br />

U<br />

MB<br />

U<br />

AN<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

p<br />

<br />

max<br />

R p 2 p 2<br />

, chuẩn hóa số liệu: <br />

R<br />

1 2 2 1<br />

cos<br />

p 2<br />

2<br />

R Z 2 p 1 3 p 1<br />

L<br />

Z<br />

<br />

<br />

C 1 1<br />

2 2<br />

2 p<br />

2 p<br />

Theo <strong>đề</strong><br />

<br />

<br />

RL<br />

RC<br />

<br />

1<br />

1<br />

p 2 1<br />

80 (rad/s)<br />

1 40<br />

nên<br />

1<br />

40<br />

Câu 56:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

* Khi<br />

RL<br />

chuẩn hóa số liệu: Chọn<br />

Z<br />

C<br />

ZL<br />

p<br />

1 <br />

R p 2 p 2<br />

ZC<br />

1 1 1<br />

tanMB<br />

0 p 2<br />

R<br />

<br />

p p 2 2 2 p p 2<br />

<br />

2 2<br />

R ZL<br />

p<br />

2<br />

U<br />

RLmax U U 100 3 200( V )<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

R ZL<br />

ZC<br />

p 1 2 1<br />

Câu 57<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


* Khi<br />

RC<br />

để<br />

U<br />

RCmax<br />

và chuẩn hóa số liệu:<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

ZC<br />

p<br />

<br />

R p 2 p 2<br />

Vì<br />

U<br />

150 170<br />

1,3<br />

R<br />

U<br />

L<br />

ZC<br />

<br />

p 1,3<br />

<br />

R ZL<br />

p 2 p 2 1<br />

R p 2 p 2 1,3 0,6<br />

2<br />

2 2 2 ZC<br />

2<br />

RLmax<br />

RC max R C R R<br />

1<br />

U U U U U U 150 1 245( V )<br />

R <br />

0,6<br />

Chú ý: Khi thay đổi<br />

<br />

U<br />

U<br />

Lmax<br />

UC<br />

max<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

n<br />

<br />

<br />

U<br />

U<br />

RLmax<br />

U<br />

RC max<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

p<br />

2<br />

Với<br />

2<br />

R C<br />

p 0,5 0, 25 0,5 0,5 1, 25 n<br />

L<br />

1<br />

Câu 58:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Ta dựa vào kết quả:<br />

<br />

U<br />

U<br />

Lmax UC<br />

max<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

n<br />

<br />

<br />

U<br />

U<br />

RLmax<br />

U<br />

RC max<br />

<br />

“Ki <br />

<br />

1<br />

p<br />

thay đổi <br />

2<br />

R C<br />

2<br />

p 0,5 0, 25 0,5 0,5 1,25 n<br />

L<br />

210<br />

1<br />

290 n 1, 45 p 0,5 1,25 1,45 1, 25<br />

2<br />

1<br />

n<br />

<br />

<br />

210<br />

x U<br />

RLmax<br />

350( V )<br />

<br />

2<br />

11, 25<br />

Thay số vào: <br />

với<br />

1<br />


Câu 59:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

* Tính<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

1<br />

50<br />

2( rad / s)<br />

LC<br />

2 2 3<br />

1 <br />

RL<br />

R C <br />

1 100 .2.0, 2.10 <br />

p 1 1 2 1 1 2 2<br />

RC<br />

2 L 2 1 <br />

<br />

<br />

Hai giá trị<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà<br />

U<br />

RL<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị thì<br />

<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 5,6 1<br />

2, 2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

1 2 2 1 1<br />

2<br />

p 2 2<br />

<br />

<br />

R R R R<br />

2<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

1, 25 1, 25 25<br />

10( rad / s)<br />

Câu 60:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

* Tính<br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

1<br />

50<br />

2( rad / s)<br />

LC<br />

2 2 3<br />

1 <br />

RL<br />

R C <br />

1 100 .2.0, 2.10 <br />

p 1 1 2 1 1 2 2<br />

RC<br />

2 L 2 1 <br />

<br />

<br />

Hai giá trị<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà<br />

U<br />

RL<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị thì<br />

<br />

1 2 1 2 1<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

R R 2<br />

2 2<br />

p<br />

1<br />

2<br />

2 2 2<br />

12 <br />

R<br />

<br />

2 <br />

R<br />

<br />

R<br />

1 2 1 1 2, 2<br />

2,75<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

11 <br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

1 <br />

1 R 42,64 ( rad / s )<br />

2,75<br />

Câu 61:


Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Tính:<br />

2<br />

1 R C 1<br />

p 1 1 2 1 1 2.0,22 1,1<br />

2 L <br />

<br />

<br />

2<br />

Mặt khác:<br />

f f f f 30 .11<br />

p 9000<br />

f f f f n 1,1<br />

2 2 2 2<br />

RL RL RL 2 RL<br />

f<br />

2 R<br />

RC RL RC R<br />

Nếu với hai giá trị<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà<br />

<br />

1 2 1 2 1<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

R R 2<br />

2 2<br />

p<br />

1<br />

2<br />

U<br />

RC<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị thì<br />

9000 9000 14 <br />

1 2 1 2 . 1 2.1,1 2 2 f<br />

2 <br />

1<br />

100( Hz)<br />

f1 f1<br />

9 <br />

Câu 62:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Từ:<br />

f f f f<br />

300<br />

p f f p p<br />

f f f<br />

2 2<br />

RL RL RC R 2 2<br />

2 2 R RC<br />

RC RC RC<br />

11<br />

Nếu với hai giá trị<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà<br />

U<br />

RC<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị thì<br />

90 .11 30 .14.11<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

p<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

p<br />

R<br />

R<br />

300 p 300 p<br />

<br />

p 1,1<br />

Mặt khác:<br />

2<br />

1 R C 1 1 <br />

p 1 1 2 1 1<br />

2.<br />

2 L <br />

2 x <br />

nên<br />

1 1 50<br />

1,1 1 1 2. x<br />

2 <br />

<br />

x <br />

11<br />

Câu 63<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


2<br />

r ZL<br />

ZC<br />

U IZ U min Z Z<br />

2 2<br />

* Khi<br />

3<br />

R r ZL<br />

ZC<br />

<br />

thì<br />

<br />

MB MB L C<br />

<br />

2<br />

hay<br />

5<br />

2 1 5.10<br />

100 3 C ( F)<br />

3 100 3 C 3<br />

Lúc này, mạch cộng hưởng nên:<br />

I<br />

I I I<br />

3I<br />

1<br />

max<br />

2<br />

21 <br />

max<br />

<br />

1<br />

<br />

3 21<br />

.<br />

* Khi .<br />

1<br />

và<br />

2<br />

thì dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch <strong>có</strong> cùng giá trị<br />

Z Z R<br />

1 2<br />

21<br />

3<br />

hay<br />

3I<br />

I1<br />

<br />

21<br />

max<br />

nên:<br />

<br />

2 2<br />

1 1 <br />

21<br />

1 2 <br />

1C<br />

2C<br />

<br />

3<br />

2 2<br />

R r L R r L R r<br />

1 2 1<br />

<br />

300 ( rad / s)<br />

<br />

100 ( rad / s)<br />

<br />

1 2<br />

L R r 2<br />

L R r R r 200<br />

3<br />

<br />

3<br />

2 2 2<br />

2 1 62 3 1<br />

1L R r<br />

1<br />

2<br />

3<br />

<br />

1C<br />

3 LC<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

L H<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

1 2 <br />

r 50<br />

2C<br />

<br />

<br />

*<br />

U RrL max<br />

khi và chỉ khi<br />

L L L <br />

ZL<br />

RLL R r<br />

2C 2C 2C<br />

<br />

<br />

2 2<br />

20000 20000 20000 200<br />

4<br />

RL 202, 44 ( rad / s)<br />

2<br />

<br />

<br />

4<br />

k <br />

3<br />

202,44<br />

100 3<br />

1,17<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

2<br />

Câu 64:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Khi<br />

1<br />

và<br />

2<br />

mà cùng I, P,<br />

cos ,U<br />

R<br />

thì<br />

Z1 Z2<br />

suy ra:


1<br />

1 2.<br />

LC <br />

Nếu cho thêm<br />

L k R<br />

C <br />

2 2<br />

thì<br />

kR <br />

1<br />

L<br />

ZL<br />

1<br />

1L kR<br />

<br />

<br />

1<br />

2 <br />

2<br />

<br />

<br />

1 1 2<br />

kR 1<br />

<br />

<br />

2<br />

ZC1<br />

kR<br />

C<br />

<br />

1C<br />

1<br />

Z Z R Z Z R k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 1 2<br />

2 1 L1 C1<br />

1 <br />

2 1<br />

I<br />

I I P P <br />

max<br />

max<br />

2 1<br />

2<br />

2 1 2<br />

<br />

2 <br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

k<br />

<br />

Áp <strong>dụng</strong> vào <strong>bài</strong> toán:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 1 <br />

2<br />

1<br />

k 4<br />

1<br />

k<br />

<br />

<br />

P<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 1<br />

2<br />

I 16 2 5 L R C<br />

k<br />

2 2<br />

1 <br />

<br />

4 <br />

2<br />

1 R C 1<br />

p 1 1 2 1 1 2.0,8 1,31<br />

2 L <br />

<br />

2<br />

Nếu với hai giá trị<br />

3<br />

và<br />

4<br />

U<br />

RL<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị thì<br />

0,8<br />

61 4 R C L<br />

f 9. f <br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1<br />

2.1,31<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

p<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R<br />

R<br />

100 .3 100 .3<br />

f3 108,7 Hz<br />

Câu 65:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

L<br />

UZ<br />

L<br />

U<br />

I.<br />

ZL<br />

<br />

2<br />

2 2 1 1<br />

L<br />

<br />

C <br />

C 2. . 1<br />

Z<br />

2<br />

R Z Z R Z Z<br />

2 C<br />

ZL<br />

L<br />

, U<br />

L<br />

phụ thuộc


1/ Z L theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:<br />

1 1<br />

<br />

1 Z Z 2L L<br />

Z L L<br />

L1 L2<br />

1 2<br />

L0<br />

<br />

L0 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

Câu 66:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U<br />

L<br />

UZ<br />

L<br />

U<br />

I.<br />

ZL<br />

<br />

2<br />

2<br />

R Z 2 2 1 1<br />

L<br />

ZC<br />

R ZC<br />

2. Z . 1<br />

2 C<br />

<br />

ZL<br />

ZL<br />

, U<br />

L<br />

1/ Z L theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:<br />

1 1<br />

<br />

1 ZL<br />

1<br />

ZL2<br />

Z<br />

<br />

Z 2 R Z<br />

L0<br />

C<br />

2 2<br />

<br />

C<br />

phụ thuộc<br />

50 1 100 300 50 2 <br />

2 2<br />

R 50 2<br />

Câu 67<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

C<br />

1 1<br />

R <br />

1<br />

U<br />

U<br />

I. ZC<br />

C<br />

<br />

,<br />

2 2<br />

2 1 2 2 4 L R 2 2<br />

R L<br />

L C 2 C<br />

1<br />

C<br />

C 2 U 2<br />

C phụ thuộc <br />

2 2<br />

2 1 2<br />

0<br />

<br />

theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên : 2<br />

Câu 68:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

C<br />

<br />

UZC<br />

U<br />

<br />

2<br />

2 2 1 1<br />

L<br />

<br />

C <br />

C 2. . 1<br />

ZC<br />

, UC<br />

phụ thuộc<br />

2<br />

R Z Z R Z Z<br />

2 L<br />

ZC<br />

1/ Z C theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:<br />

1 1<br />

<br />

1 Z Z Z<br />

<br />

Z R Z<br />

C0<br />

C1 C 2<br />

L<br />

2 2<br />

2 <br />

L


C1 C2 C 30F<br />

<br />

2<br />

Câu 69:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Z<br />

U<br />

1 1<br />

400 ; 240 <br />

Z<br />

<br />

C1 C 2<br />

C1 C2<br />

C<br />

<br />

UZC<br />

U<br />

<br />

,<br />

2<br />

2 2 1 1<br />

L<br />

<br />

C <br />

C 2 1<br />

Z<br />

2<br />

R Z Z R Z Z<br />

2 L<br />

ZC<br />

1/ Z C theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:<br />

Z 1<br />

ZL<br />

100<br />

R<br />

300<br />

<br />

L<br />

2 2<br />

ZL<br />

<br />

C0<br />

1 100<br />

U<br />

R<br />

max ZC ZL<br />

100 C F<br />

Z<br />

<br />

Câu 70<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

x Z 50 0,02; x Z 150 0,0067;<br />

1 1 1 1<br />

1, C<br />

2 C 2<br />

x<br />

1<br />

x x<br />

2<br />

1 2<br />

0<br />

0,0133<br />

x<br />

x<br />

Vì 3 0<br />

U<br />

U<br />

nên C3 C max<br />

Vì<br />

x3<br />

nằm trong<br />

x x<br />

Chú ý:<br />

<br />

1;<br />

2<br />

<br />

.<br />

nên<br />

UC3 UC<br />

2<br />

2<br />

x0 x1x2<br />

Hµm kiÓu ph©n thøc<br />

<br />

x1 x2<br />

x0<br />

Hµm kiÓu tam thøc<br />

2<br />

<br />

<br />

C<br />

, UC<br />

phụ thuộc<br />

1 1<br />

<br />

1 Z Z Z<br />

<br />

Z R Z<br />

C<br />

C1 C 2<br />

L<br />

2 2<br />

2 <br />

L


x3 x1;<br />

x2 Y3 Y1 Y2<br />

<br />

x3 x1;<br />

x2 Y3 Y1 Y2<br />

Câu 71:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

x<br />

1 1<br />

x1 ZC1<br />

50 0,02<br />

<br />

x Z 100 0,01<br />

1 1<br />

1<br />

ZL<br />

2 C 2<br />

0<br />

ZC<br />

0<br />

0,008<br />

2 2 <br />

1 1<br />

R ZL<br />

x3 ZC3<br />

Ta nhận thấy, càng gần đỉnh<br />

150 0,0067<br />

1 1<br />

x4 ZC<br />

4<br />

200 0,005<br />

UC<br />

càng lớn. Vì<br />

x2<br />

và<br />

x3<br />

gần đỉnh hơn nên chỉ cần so sánh<br />

UC<br />

2 và<br />

U<br />

C3<br />

.<br />

Từ<br />

UC<br />

2 kẻ đường song song với trục hoành, cắt đồ thị<br />

Tại điểm thứ hai <strong>có</strong> hoành độ<br />

'<br />

x2<br />

được xác định:<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

'<br />

2 2 '<br />

0<br />

x2 0,006<br />

Vì<br />

x3<br />

nằm trong<br />

x ; x<br />

'<br />

2 2<br />

<br />

nên<br />

UC3<br />

lớn hơn<br />

Chú ý: Một số <strong>bài</strong> toán kết hợp điều cực đại và độ lệch pha.<br />

Câu 72:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

*<br />

*<br />

Z Z <br />

C C tan<br />

tan R Z Z<br />

R 4<br />

L C1<br />

1 1 L C1<br />

C R Z<br />

<br />

6,25<br />

Z<br />

1<br />

C ZC 2<br />

6,25 ZC1;<br />

UC max<br />

ZC<br />

2<br />

2 2<br />

L<br />

L<br />

6,25Z<br />

C1<br />

<br />

2 2<br />

Z Z Z<br />

L C1<br />

L<br />

Z<br />

L


3ZL<br />

R<br />

cos 4<br />

0,8<br />

2<br />

R Z 2 2 2<br />

L<br />

ZC<br />

2 3ZL<br />

25ZL<br />

<br />

ZL<br />

<br />

4 16 <br />

Câu 73:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

*<br />

*<br />

Z Z <br />

C C tan<br />

tan R Z Z<br />

R 4<br />

L C1<br />

1 1 L C1<br />

C<br />

2,5<br />

1<br />

C ZC<br />

2<br />

2,5ZC1<br />

R Z<br />

U Z Z <br />

2 2<br />

L<br />

C max C 2<br />

2,5<br />

C1<br />

ZL<br />

C1<br />

2 2<br />

Z Z Z<br />

L CL L<br />

4<br />

ZL<br />

2 2 2 10<br />

2 LC1<br />

2 2 100 rad / s<br />

Z<br />

<br />

Câu 74<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B, C<br />

Vì i trễ hơn u 0<br />

Z<br />

L<br />

<br />

Hai giá trị<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />

<strong>có</strong> cùng<br />

P1 P2<br />

nên<br />

2 <br />

1 2 0<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

6<br />

2 2<br />

<br />

2 <br />

0<br />

<br />

4<br />

Câu 75:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Hai giá trị<br />

C1<br />

và<br />

C2<br />

<strong>có</strong> cùng<br />

UC1 UC<br />

2<br />

<br />

1 2 2 0<br />

1<br />

2<br />

nên<br />

4 6<br />

<br />

1<br />

<br />

12


Câu 76<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Hai giá trị<br />

C1<br />

và<br />

C2<br />

<strong>có</strong> cùng<br />

U<br />

RC1 U<br />

RC 2<br />

2<br />

nên 1 2 0<br />

5<br />

2<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

4 6 24


Câu63: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở 30 , cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần 30 và <strong>có</strong><br />

cảm kháng 40 , tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 10 . Dòng mạch chính <strong>có</strong> biểu thức<br />

i 2cos( 100<br />

t <br />

/ 6) A<br />

(t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch chứa cuộn dây và tụ điện.<br />

LrC<br />

<br />

A.<br />

<br />

<br />

u 60cos 100 t / 3 ( V )<br />

LrC<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

u 60 2 cos 100 t /12 ( V )<br />

LrC<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

u 60cos 100 t / 4 ( V )<br />

LrC<br />

<br />

D.<br />

<br />

u 60 2 cos 100 t 5 /12 ( V )<br />

Câu 64: Một cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm 1/ (H) và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

4<br />

2.10 / F<br />

<br />

ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn <strong>có</strong> điện áp<br />

<br />

u 100 2 cos 100 t / 6 V<br />

<br />

A.<br />

<br />

<br />

i 2cos 100 t / 2 ( A)<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

i 2 2 cos 100 t / 3 ( A)<br />

. Dòng điện qua mạch là<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

i 2cos 100 t / 2 ( A)<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

i 2 2 cos 100 t / 2 ( A)<br />

0,6 / <br />

Câu 65: Một đoạn mạch gồm cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

H<br />

<br />

1/ ( 14 )<br />

điện <strong>có</strong> điện dung<br />

mF<br />

.<br />

u 160cos( 100 t - / 12)<br />

biểu thức:<br />

V<br />

<br />

thức cường độ dòng điện trong mạch là<br />

<br />

A.<br />

<br />

<br />

i 2cos 100 t / 6 ( A)<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

i 2 cos 100 t / 4 ( A)<br />

mắc nối tiếp với một tụ<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 W. Biểu<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

i 2 cos 100 t / 6 ( A)<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

i 2 cos 100 t / 4 ( A)<br />

u 10cos(<br />

10 / 4)<br />

Câu 66: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 0 t <br />

V<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch nối<br />

tiếp gồm một tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 30 , điện trở thuần R 10 và cuộn dây <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần 10 <strong>có</strong> cảm kháng 10 . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây<br />

cd<br />

<br />

A.<br />

<br />

u 5cos 100 t 3 / 4 ( V )<br />

cd<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

u 200cos 100 t / 6 ( V )<br />

cd<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

u 200 2 cos 100 t / 6 ( V )<br />

cd<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

u 5cos 100 t / 4 ( V )<br />

Câu 67 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C mắc nối tiếp. Biết<br />

R 10 L 0,1/ <br />

, cuộn cảm thuần <strong>có</strong><br />

H<br />

<br />

C 0,5 / <br />

, tụ điện <strong>có</strong><br />

mF<br />

<br />

và điện áp


u 20 2<br />

giữa hai đầu cuộn cảm thuần là ( 100 / 2 )<br />

L<br />

cos t <br />

V<br />

<br />

hai đầu đoạn mạch là<br />

. Biểu thức điện áp giữa<br />

u 40cos(<br />

10 / 4)<br />

A. 0 t <br />

V<br />

u 40cos 100<br />

B. ( t - / 4 ) V<br />

<br />

u 40 2cos(<br />

10 / 4)<br />

C. 0 t <br />

V<br />

u 40 2cos 100<br />

D. ( t - / 4 ) V<br />

<br />

Câu 68: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện<br />

trở thuần 30 ( ) , cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm 0,6/ (H) và tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

100 / ( F)<br />

. Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện <strong>có</strong> biểu thức<br />

uLC<br />

160cos( 100<br />

t – / 3) V<br />

<br />

(t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là<br />

<br />

A.<br />

<br />

<br />

i 4 2 cos 100 t / 6 ( A)<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

i 4cos 100 t / 6 ( A)<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

i 4cos 100 t / 3 ( A)<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

i 4cos 100 t / 6 ( A)<br />

Câu 69: Đặt điện áp<br />

u U0cost<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng<br />

điện tức thời trong đoạn mạch;<br />

u<br />

1 ,<br />

u2<br />

và<br />

u3<br />

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở,<br />

giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là<br />

A.<br />

i <br />

R<br />

u<br />

2 1<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

B.<br />

i u3C<br />

C.<br />

u 1<br />

i <br />

R<br />

D.<br />

u 2<br />

i <br />

L<br />

.<br />

Câu 70: Một đoạn mạch gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần 100 3 , <strong>có</strong> độ tự cảm L nối tiếp<br />

0,00005/ π<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u = U0cos( 100πt – π/4) V<br />

thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch<br />

i = 2cos( 100πt – π/<br />

12) A . Xác định L.<br />

<br />

<br />

A.<br />

L 0, 4 / ( H )<br />

B.<br />

L 0,6 / ( H )<br />

C.<br />

L 1/ ( H )<br />

D.<br />

L 0,5 / ( H )


Câu 71: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 100<br />

t V <br />

vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp<br />

gồm điện trở R 50 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì dòng điện qua mạch <strong>có</strong> biểu thức<br />

i 2 2cos(<br />

100<br />

t <br />

/ 4) A<br />

C. Hệ thức đúng là<br />

<br />

<br />

. Gọi<br />

U<br />

L và<br />

UC<br />

lần lượt là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên L và trên<br />

A.<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

100V<br />

C.<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

50 2V<br />

B.<br />

UC<br />

U L<br />

100V<br />

D.<br />

UC<br />

U L<br />

100 2V<br />

u U cos t / 4 ( V )<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuẩn R<br />

và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là<br />

i I 0<br />

sin t<br />

5 /12 A <br />

. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là<br />

Câu 72: Điện áp đặt<br />

<br />

A. 1/ 3 B. 1 C. 0,5 3 D. 3<br />

Câu 73: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ<br />

điện C trong mạch xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

u U cos t(<br />

V )<br />

0<br />

thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn<br />

điện áp u là<br />

1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn<br />

dây là 30 V. Nếu thay<br />

C1 3C<br />

thì dòng điện chậm pha<br />

0<br />

hơn u góc<br />

2 90 1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu<br />

cuốn dây là 90 V. Tìm<br />

U0<br />

Câu 1:<br />

A. 12 5V B. 6 5V<br />

C. 30 2V D. 60V<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

<br />

I <br />

U U 2, 4<br />

I f f . 60. 40(Hz)<br />

Z 2 fL I 3,6<br />

Câu 2:<br />

1<br />

2f1L I1<br />

<br />

2 1<br />

L<br />

U<br />

2<br />

I2<br />

<br />

2f2L<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


U<br />

I CU I CU<br />

1 1 1 2 2 2<br />

I C.U I2<br />

1, 2 2(A)<br />

ZC I2 2CU2<br />

I1 1CU<br />

1<br />

Câu 3: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

Z f f<br />

100% 20% 1,2 f 50(Hz)<br />

Z f 1, 2<br />

C2 1 1<br />

2<br />

C1 2<br />

Câu 4: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

1<br />

S<br />

C<br />

C 3 <br />

C C C C C<br />

9.10 .4d 2<br />

3<br />

S<br />

3 4C0<br />

C2 <br />

<br />

9<br />

9.10 .4d 3<br />

0<br />

1 9<br />

S 9.10 .4d 3 C 1//C<br />

5<br />

2<br />

0<br />

<br />

9 <br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

ZC0<br />

5 5<br />

ZC I I0<br />

5, 4 9,0(A)<br />

5 3 3<br />

3<br />

Câu 5:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

S 10C<br />

C <br />

C C C<br />

0<br />

1 9<br />

S 9.10 .4d 7<br />

C1ntC C<br />

2<br />

1.C<br />

2<br />

20<br />

0<br />

<br />

9 <br />

<br />

0<br />

9.10 .4d <br />

S<br />

20C0 C1 C2<br />

7<br />

C2 <br />

9<br />

<br />

9.10 .4 .0,3.d 3<br />

ZC0<br />

20 20<br />

ZC I I0<br />

6,8 8(A)<br />

20 17 17<br />

17<br />

Câu 6<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

u<br />

u U 2 cos t <br />

2 cos t<br />

2 2<br />

<br />

U<br />

u i<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

i I 2 cos t I 2 sin t<br />

i U I<br />

2 <br />

2 sin t<br />

I<br />

Câu 7 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


2 2<br />

i1 u1<br />

2 2.2500<br />

1 1<br />

2 2 2 2<br />

I0 U <br />

0 I0 U0 U0<br />

100(V)<br />

<br />

2 2<br />

<br />

i<br />

3 2500 I<br />

2<br />

u2<br />

0<br />

2(A)<br />

1<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

I<br />

I<br />

0<br />

U <br />

0 0<br />

U0<br />

Câu 8:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2 2<br />

i1 u1<br />

2 360.6<br />

1 1<br />

2 2 2 2<br />

I0 U <br />

0 I0 U <br />

0 U0<br />

120 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

i 6 360.2<br />

2<br />

u2 1<br />

I0<br />

2 2<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

I<br />

I<br />

0<br />

U <br />

0 0<br />

U0<br />

U<br />

<br />

0<br />

ZL<br />

2 fL 60 f 100(Hz)<br />

I0<br />

Câu 9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 2<br />

i1 u1<br />

1 30000<br />

1 1<br />

2 2 2 2<br />

I0 U <br />

0 I0 U U<br />

0<br />

<br />

0<br />

200<br />

<br />

2 2<br />

<br />

i<br />

3 10000<br />

2<br />

u2<br />

I0<br />

2 I 2(A)<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

I<br />

I<br />

0<br />

U <br />

0 0<br />

U0<br />

Khi tần số tăng gấp đôi nếu là tụ thì dung kháng giảm 2 lần nên dòng hiệu <strong>dụng</strong> tăng 2 lần,<br />

I<br />

tức là I' 2I 2 2 . Nhưng theo <strong>bài</strong> ra<br />

I' A <br />

0,5 2 2 nên X L sao cho:<br />

U0<br />

200 1<br />

ZL<br />

2 f<br />

L L (H)<br />

I 2 <br />

Câu 10<br />

50 0<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

Vì mạch chỉ <strong>có</strong> L thì i trễ pha hơn u là 2 nên<br />

U U <br />

<br />

Z 2 L 2 <br />

0 0<br />

i cos t cos t<br />

L<br />

Câu 11:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Z<br />

Điện dung tụ được xác định<br />

3<br />

10<br />

C (F)<br />

7,2<br />

<br />

Vì mạch chỉ <strong>có</strong> C thì i sớm pha hơn u là 2<br />

1 U 1 120 2<br />

C I 120 C 2 2<br />

V<br />

C<br />

<br />

<br />

A<br />

<br />

nên<br />

<br />

i I 2 cos120t 4cos100t (A)<br />

4 2 4 <br />

Câu 12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

i I cos( t ) 1,2 cos( t )(A)<br />

0<br />

<br />

<br />

I0<br />

<br />

Luùc ñaàu, i vaø ñang ñi veà i 0 neân n <br />

<br />

2 3<br />

<br />

I0<br />

T 2<br />

Thôøi gian ngaén nhaát ñi töø i ñeán i 0 laø = =0,01<br />

<br />

2 12 12<br />

50<br />

<br />

3<br />

<br />

Vì mạch chỉ <strong>có</strong> L thì u sớm pha hơn i là 2<br />

nên<br />

50t 50t 5<br />

<br />

u I0ZL<br />

cos 60cos (V)<br />

3 3 2 3 6 <br />

Chú ý: Mạch gồm L nối tiếp với C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

uL<br />

u<br />

C<br />

với<br />

u<br />

Z<br />

L<br />

L<br />

u<br />

<br />

Z<br />

C<br />

C<br />

Câu 13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:<br />

u<br />

u u u Z u<br />

C<br />

L C L C<br />

ZC<br />

<br />

u 0,5uC uC 0,5uC<br />

50cos100t (V)<br />

6


Câu 14<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1: Giải tuần tự:<br />

1 1<br />

Z C<br />

50<br />

4<br />

C 2.10<br />

<br />

100 <br />

<br />

u<br />

u I0ZC<br />

cos100t cos100t<br />

<br />

3 3 I Z<br />

i<br />

i I0<br />

cos100t sin 100t<br />

<br />

3 2 3 I<br />

2 2 2 2<br />

u i 150 4<br />

<br />

<br />

1 I0<br />

5A i 5cos100 t (A)<br />

I0ZC I0 I<br />

0.50 I0<br />

<br />

6 <br />

Cách 2: Giải nhanh (vắn tắt):<br />

0 C<br />

0<br />

Dựa vào hệ thức<br />

2 2<br />

2 2<br />

i u <br />

<br />

1 1 Thay U0 I0Z<br />

150 4<br />

C<br />

1 <br />

<br />

I 5(A)<br />

2 2<br />

0<br />

I U<br />

0 0<br />

I .50<br />

0 I0<br />

<br />

<br />

Vì mạch chỉ <strong>có</strong> C thì i sớm pha hơn u là 2<br />

nên<br />

<br />

i 5cos100 t (A)<br />

6 <br />

Câu 15:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2 2<br />

i1 u1<br />

2 360.6<br />

1 1<br />

2 2 2 2<br />

I0 U <br />

0 I0 U <br />

0 U0 120 2 1 U0<br />

rad<br />

50<br />

2 2<br />

<br />

<br />

i 6 360.2 C I<br />

2<br />

u2 I0<br />

2 2<br />

0<br />

s<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

I<br />

I<br />

0<br />

U <br />

0 0<br />

U0<br />

Vì ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện <strong>có</strong><br />

i I0<br />

cos t<br />

thay số vào ta được i 2 2 cos50 t(A)<br />

Câu 16:<br />

Hướng dẫn:<br />

1) Tính dung kháng:<br />

1<br />

ZC<br />

300( )<br />

C<br />

<br />

Vì mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện nên điện áp trễ pha hơn dòng điện là 2


u I0ZC<br />

cos100 t 600 2 cos100 t (V)<br />

3 2 6 <br />

<br />

3<br />

<br />

u<br />

3<br />

600 2 cos 100 .5.10 300 6(V)<br />

5.10<br />

<br />

<br />

<br />

6 <br />

2) Giải phương trình:<br />

1<br />

u 600(V) cos100 t <br />

6 2<br />

<br />

<br />

100 t k.2<br />

6 4<br />

<br />

<br />

<br />

100 t l.2<br />

6 4<br />

1 k<br />

<br />

t (s)(k 0,1, 2..)<br />

240 50<br />

<br />

1 l<br />

t (s)(l 0,1,2..)<br />

1200 50<br />

3) Ta thấy:<br />

Để tính<br />

t<br />

2<br />

2014<br />

1006 du 2 t 1006T t 2<br />

2<br />

ta <strong>có</strong> thể dùng vòng tròn lượng giác:<br />

t<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 <br />

2 <br />

0 3 6 3<br />

<br />

<br />

(s)<br />

100<br />

200<br />

3<br />

t 1006.0,02 20,135(s)<br />

200<br />

4) Ta thấy:<br />

2014<br />

503<br />

4<br />

dư 2<br />

t 503T t<br />

2<br />

Để tính<br />

t<br />

2<br />

ta <strong>có</strong> thể dùng vòng tròn lượng giác:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

3 6 1 1 6041<br />

100<br />

120 120 600<br />

2 0<br />

t<br />

2<br />

(s) t 503.0,02 (s)<br />

Chú ý: Vì với mạch chỉ chứa L hoặc C thì u và i vuông pha nhau nên thường <strong>có</strong> <strong>bài</strong> toán cho<br />

điện áp (dòng điện) ở thời điểm này tìm dòng điện (điện áp) ở thời điểm trước đó hoặc sau đó<br />

(2n 1)T<br />

t<br />

<br />

một khoảng thời gian (vuông pha) 4 :


u i Z ,C; u i Z<br />

1 2 L 2 1 L,C<br />

Câu 17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cảm kháng<br />

ZL<br />

L 40( )<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

0,035 <br />

. Vì<br />

7T<br />

4<br />

là hai thời điểm vuông pha nên:<br />

i<br />

2<br />

u 60<br />

Z 40<br />

1<br />

<br />

L<br />

1,5(A)<br />

Câu 18:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

1<br />

ZL<br />

100( )<br />

C u U0 cos100t u(t ;<br />

1) U0 cos100t1<br />

50<br />

U0 U0<br />

<br />

i cos100t i(t 10,005) cos100 (t1<br />

0,005) <br />

ZC<br />

2 100 2 <br />

U0 cos100t1<br />

i(t 10,005)<br />

<br />

0,5(A)<br />

100


Câu 19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Thời gian hoạt động trong 1 s:<br />

1 b 1 60 2 2<br />

t f.4. arccos 60.4. arccos (s)<br />

U 120<br />

120 2<br />

3<br />

0<br />

Câu 20:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Thời gian đèn sáng trong một chu kì:<br />

1 b T 155 2T<br />

t s<br />

4. arccos 4. arccos (s)<br />

U 2<br />

120 2<br />

3<br />

0<br />

Thời gian đèn tắt trong một chu kì:<br />

T<br />

s<br />

t<br />

t<br />

T ts<br />

2<br />

3 t<br />

t<br />

t<br />

Câu 21<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Khi <strong>bài</strong> toán chỉ yêu cầu tìm hai thời điểm đầu <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> phương trình lượng giác:<br />

t (2 )<br />

sin( t ) sin <br />

<br />

t (2 )<br />

<br />

<br />

t (2 )<br />

cos( t ) cos <br />

<br />

<br />

t (2 )<br />

(Nếu tìm ra t 0 mới cộng 2 )<br />

i<br />

0<br />

I0<br />

sin100t<br />

<br />

1<br />

100 t t (s)<br />

I <br />

<br />

6 600<br />

2 5<br />

5<br />

100t t (s)<br />

6 600<br />

Câu 22:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1: Giải phương trình lượng giác


5<br />

<br />

3<br />

100t 2 t (s)<br />

5<br />

1 6 3 200<br />

i 100 cos100t<br />

<br />

6 2 5<br />

<br />

5<br />

100t 2 t (s)<br />

6 3 600<br />

5<br />

1<br />

<br />

100t t (s) 0<br />

6 3 200<br />

<br />

5<br />

7<br />

100t t (s) 0<br />

(Nếu không cộng thêm 2 6 3 600 )<br />

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác<br />

5<br />

0<br />

<br />

Vị trí xuất phát ứng với pha dao động: 6 . Lần<br />

1 điện áp tức thời <strong>có</strong> giá trị bằng 100 V ứng với pha<br />

3<br />

1<br />

2 dao động: 2 nên thời gian:<br />

t<br />

<br />

<br />

5<br />

2 <br />

3 6 5<br />

(s)<br />

100<br />

600<br />

1 0<br />

1<br />

<br />

Lần 2 điện áp tức thời <strong>có</strong> giá trị bằng 100 V ứng với<br />

3<br />

2<br />

2 pha dao động: 2 nên thời gian<br />

5<br />

2 <br />

2 0<br />

3 6 3<br />

t<br />

2<br />

(s)<br />

100<br />

200<br />

Câu 23:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

u 120sin100t 60<br />

<br />

<br />

100t k2<br />

u ' 100 .120cos100t 0 6<br />

1 2 1 2 3 5<br />

t k (s) k .10 (ms) 20k(ms)<br />

600 100 600 600 3<br />

Câu 24:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


Các thời điểm mà<br />

u 0,5U0<br />

và đang tăng thì chuyển động tròn <strong>đề</strong>u nằm ở nửa dưới vòng<br />

tròn lượng giác (mỗi chu kì chỉ <strong>có</strong> một lần).<br />

Vị trí xuất phát ứng với pha dao động:<br />

0 0<br />

Lần 1 mà<br />

u 0,5U0<br />

và đang tăng ứng với pha dao động:<br />

<br />

1 2 3 nên thời gian<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

2 0<br />

3 5T<br />

2<br />

6<br />

T<br />

1 0<br />

1<br />

<br />

Lần 2:<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

T....<br />

Lần 2014:<br />

t<br />

2014<br />

t1<br />

2013T<br />

t<br />

2014<br />

5T 12083T<br />

2013T <br />

6 6<br />

Câu 25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Vị trí xuất phát<br />

0 (100 .0) 0<br />

Lần 1 mà<br />

u 0,5U0<br />

T<br />

t <br />

theo <strong>chi</strong>ều âm: 1<br />

6<br />

Lần 2010 mà<br />

u 0,5U0<br />

theo <strong>chi</strong>ều âm:<br />

t<br />

2010<br />

T 12055T<br />

2009T <br />

6 6<br />

Câu 26:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1 : Giải phương trình lượng giác.<br />

Chu kì thứ 1:<br />

u<br />

<br />

100 t t1<br />

0,0025(s)<br />

u 1 <br />

<br />

4<br />

2 2 <br />

100t 2 t<br />

2<br />

0,0175(s)<br />

4<br />

0<br />

cos100t


t3 t1<br />

T 0,0025(s)<br />

<br />

t<br />

4<br />

t<br />

2<br />

T 0,0375(s)<br />

Chu kì thứ 2: <br />

Chu kì thứ 3:<br />

t5 t1<br />

2T 0,0425(s)<br />

<br />

t6 t<br />

2<br />

2T 0,0575(s)<br />

Cách 2: Dùng vòng tròn lượng giác.<br />

Vị trí xuất phát:<br />

0 0<br />

Lần 1:<br />

Lần 2:<br />

<br />

0<br />

4<br />

4 100<br />

1 0<br />

1 t1<br />

<br />

0,0025(s)<br />

<br />

<br />

2 0<br />

3<br />

4 100<br />

2 0<br />

2 t<br />

2<br />

<br />

0,0225(s)<br />

Chu kì thứ 3:<br />

t5 t1<br />

2T 0,0425(s)<br />

<br />

t6 t<br />

2<br />

2T 0,0575(s)<br />

Chú ý: Nếu không hạn chế bởi điều kiện đang tăng hoặc<br />

đang giảm thì ứng với một điểm trên trục ứng với hai điểm trên vòng tròn lượng giác (trừ hai<br />

vị trí biên). Do đó, trong chu kì đầu tiên <strong>có</strong> hai thời điểm t1<br />

và<br />

t<br />

2 ; chu kì thứ 2 <strong>có</strong> hai thời<br />

điểm<br />

t3 t1<br />

T t<br />

4<br />

t<br />

2<br />

T ;...<br />

t 2n 1<br />

t 1<br />

nT<br />

và<br />

t<br />

2n2 t<br />

2<br />

nT<br />

. Ta <strong>có</strong> thể rút ra ‘mẹo’ làm<br />

Soá laàn <br />

neáu dö 1 t nT t1<br />

n <br />

2 <br />

nhanh:<br />

neáu dö 2 t nT t2<br />

Câu 27:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Ta thấy:<br />

2009 1004 dö 1 t 1004T t<br />

2<br />

2009 1<br />

T<br />

Ta dùng vòng tròn lượng giác để tính t t <br />

1 : 1<br />

24<br />

T 24097<br />

t<br />

2009<br />

1004T (s)<br />

24 1440<br />

u b U<br />

0<br />

Chú ý: Trong một chu kì <strong>có</strong> 4 thời điểm để .<br />

Để tìm thời điểm lần thứ n mà u b ta cần lưu ý:


Laàn 1 ñeán u laø t . Laàn 4n + 1 ñeán u laø t nT t<br />

<br />

Laàn 2 ñeán u laø t . Laàn 4n + 2 ñeán u laø t nT t<br />

<br />

Laàn 3 ñeán u laø t . Laàn 4n + 3 ñeán u laø t nT t<br />

<br />

Laàn 4 ñeán u laø t . Laàn 4n + 4 ñeán u laø t nT t<br />

1 4<br />

<br />

1 1 1 4n1 1<br />

1 2 1 4n2 2<br />

1 3 1 4n3 3<br />

1 4n 4 4<br />

neáu dö 1 t nT t<br />

<br />

Soá laàn neáu dö 2 t nT t<br />

n <br />

4 neáu dö 3 t nT t<br />

neáu dö 4 t nT t<br />

Ta <strong>có</strong> thể rút ra ‘mẹo’ làm nhanh: <br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Câu 28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Ta nhận thấy:<br />

2013<br />

503 dö 1 t 503T t<br />

4<br />

2013 1<br />

Ta dùng vòng tròn lượng giác để tính t 1 :<br />

t<br />

1<br />

T<br />

<br />

24<br />

T 12073T 12073<br />

t<br />

2013<br />

503T (s)<br />

24 24 1200<br />

Câu 29:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1:<br />

<br />

u<br />

t1<br />

200 2 cost 100 2<br />

1 <br />

2 <br />

5<br />

<br />

t<br />

t<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2 3 3<br />

u'<br />

t1<br />

200sin t 0<br />

<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

1 <br />

u 200 2 cos <br />

t 100 2(V)<br />

1 <br />

300 2 <br />

1 <br />

t1<br />

<br />

300 <br />

Cách 2:<br />

Khi u<br />

100 2(V)<br />

và đang giảm thì pha dao động <strong>có</strong> thể chọn:<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

Sau thời điểm đó<br />

1 (s)<br />

300 (tương ứng với góc quét<br />

100<br />

<br />

t<br />

<br />

300 3 )


2 1<br />

thì pha dao động:<br />

2<br />

3<br />

u 200 2 cos 100 2(V)<br />

2 2<br />

Câu 30:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Vì không liên quan đến <strong>chi</strong>ều đang tăng hoặc đang giảm nên<br />

ta <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> phương trình lượng giác để tìm nhanh kết quả.<br />

<br />

i<br />

t1<br />

4 cos120t 2 3 120t<br />

<br />

1 1<br />

6<br />

Cường độ dòng điện ở thời điểm<br />

1<br />

t t (s)<br />

1<br />

240 :<br />

1 <br />

i<br />

t1<br />

4 cos120 t 4 cos 120 t 4 cos 2(A)<br />

1 <br />

1 <br />

240 2 6 2 <br />

Câu 31:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1:<br />

T T T T 3T 3<br />

t (s)<br />

12 4 4 6 4 200<br />

Cách 2: Khi i 2(A) và đang giảm thì pha dao động <strong>có</strong> thể chọn<br />

<br />

nhất để i 6(A)<br />

2<br />

2<br />

thì pha dao động 6<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

, thời điểm gần<br />

Do đó, thời gian:<br />

t<br />

<br />

<br />

2 <br />

6 3 3<br />

(s)<br />

100<br />

200<br />

2 1<br />

<br />

Câu 32:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Cách 1:<br />

<br />

3I0<br />

<br />

i I cos( t ) ( t ) <br />

1 0 1 1<br />

<br />

2 6<br />

<br />

i' I cos( t ) 0<br />

1 0 1<br />

<br />

3I0<br />

i I cos( t ) <br />

<br />

2 0 2<br />

<br />

2 ( t ) <br />

2<br />

6<br />

i' I cos( t ) 0<br />

2 0 2<br />

<br />

<br />

3<br />

Cách 2:<br />

0,5 3I<br />

Dựa vào vòng lượng giác, hai dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> cùng trị tức thời 0 , dòng điện<br />

đang giảm ứng với nửa trên còn dòng điện đang tăng ứng với nửa dưới. Hai dòng điện này<br />

<br />

<br />

lệch pha nhau là 3


Câu 33: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

Cách 1:<br />

1<br />

t 2 300<br />

<br />

Q idt 2 cos100t dt<br />

6 <br />

t1<br />

0<br />

1<br />

<br />

<br />

300 <br />

100 6 0<br />

2 <br />

sin 100 t 6,366.10<br />

3 (C)<br />

Cách 2: Dùng máy tính casio Fx 570ES, chọn đơn vị góc là rad và bấm phím trên máy<br />

tính để tính tích phân.<br />

Chú ý: Để tính điện lượng chuyển qua <strong>tiết</strong> diện thẳng của dây dẫn trong thời gian<br />

lúc dòng điện bằng 0, ta <strong>có</strong> thể làm theo hai cách:<br />

Cách 1: Giải phương trình i = 0 để tìm ra t1<br />

sau đó tính tích phân:<br />

Cách 2: Viết lại biểu thức dòng điện dưới dạng<br />

i I sin t<br />

0 và tính tích phân<br />

t<br />

0<br />

Q I sin tdt (1 cost)<br />

0<br />

<br />

0<br />

I<br />

(tích phân này<br />

chính là diện tích phần tô màu trên đồ thị).<br />

Câu 34: :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

t1t<br />

Q <br />

t1<br />

idt<br />

t kể <strong>từ</strong><br />

t2<br />

dq<br />

i dq idt Q idt<br />

dt<br />

<br />

t1<br />

1<br />

300<br />

<br />

3<br />

Q 2 cos 100 t dt 5,513.10 (C)<br />

1 <br />

6<br />

0<br />

<br />

<br />

1<br />

300<br />

3<br />

Q <br />

2 2sin100t dt 3,183.10 (C)<br />

0<br />

Câu 35:


Lời <strong>giải</strong><br />

dq = i = I<br />

0 sin ω t dq = I<br />

0 sin ω t.dt<br />

dt<br />

T/6<br />

T/6<br />

I0 2π<br />

I0<br />

1 0<br />

ω<br />

0<br />

ω<br />

1<br />

ω T <br />

0<br />

2ω<br />

0<br />

<br />

Q I sin tdt -cos t I =2 Q<br />

Chọn B<br />

Câu 36<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

t ω 4I0<br />

4.2π<br />

Q = Q = t = 5.60. = 1200(C)<br />

T<br />

T 2π ω 2 π<br />

Chọn B<br />

Câu 37:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

I0<br />

π<br />

Q<br />

1/2<br />

= 2 = 2 = 0,02(C)<br />

ω 100π<br />

<br />

<br />

t Q1/2<br />

965 0,02<br />

V<br />

H<br />

= .11,2 = 11,2 = 0,112(1)<br />

2<br />

T 96500 0,02 96500<br />

Chọn C<br />

Câu 38<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

I0<br />

2 2<br />

Q<br />

1/2<br />

= 2 = 2 = 0,018(C)<br />

ω 100 π<br />

t Q<br />

Q<br />

T 96500 96500<br />

1/2 1/2<br />

V = V<br />

H<br />

+ V<br />

2 O<br />

= .11,2 + .5,6<br />

2 <br />

300 0,018 0,018 <br />

.11, 2 .5,6 0,047(1)<br />

0,02 96500 96500 <br />

Chọn C<br />

Câu 39:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

i = 4cos ( 100πt ) = 2 + 2cos(<br />

200πt) Cách 1: Áp <strong>dụng</strong> công thức hạ bậc, ta <strong>có</strong>:<br />

A<br />

i = 2 + 2cos200πt = 2 + 2cos200πt = 2(A)


Cách 2: Chu kì của dòng điện này:<br />

Giá trị trung bình trong một chu kì:<br />

T 0,01<br />

1 1<br />

i = idt = (2+2cos(200πt))dt = 2(A)<br />

T<br />

<br />

0,01<br />

<br />

Chọn B<br />

0 0<br />

Câu 40: Lời <strong>giải</strong><br />

Dùng công thức hạ bậc viết lại:<br />

T = 2 π/ ω = 2 π/(200 π) = 0,01s<br />

i = 1 + cos( 200πt ) + 3cos( 100πt) + cos(300πt) A<br />

Giá trị trung bình trong một chu kì:<br />

i = 1 + cos200πt + 3cos100πt + cos300πt = 1(A)<br />

Cường độ hiệu <strong>dụng</strong>, công suất tỏa nhiệt và nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút lần lượt là:<br />

<br />

<br />

I<br />

2 2 2<br />

2 <br />

1 <br />

2<br />

P = I R =<br />

1 3 1 26<br />

(A)<br />

2 2 2 2<br />

26<br />

.10 = 65(W)<br />

4<br />

Q = Pt = 65.60 = 3900(J)<br />

Câu 41:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Nhiệt lượng tỏa ra trong một chu kì bằng tổng nhiệt lượng tỏa ra trong ba giai đoạn:<br />

Q = Q + Q + Q<br />

<br />

I Rt = I Rt + I Rt + I Rt<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 1 1 2 2 3 3<br />

t t t 1 1 5 4<br />

<br />

t t t 4 3 12 3<br />

2 1 2 2 2 3<br />

2 2 2<br />

I = I<br />

1<br />

+ I<br />

2<br />

+ I<br />

3<br />

(1) ( 2) (3) (A)<br />

Chọn D<br />

Câu 42:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0,4 1 1<br />

Z<br />

L<br />

= ωL = 100 π. = 40( Ω);Z C<br />

= = 140( )<br />

-3<br />

π<br />

ωC<br />

10<br />

100 π. 14 π<br />

<br />

2 2 2 2<br />

L C<br />

Z = R + r + Z - Z = 100 + (40 -140) = 100 2( Ω)<br />

Chọn D<br />

Câu 43:


Lời <strong>giải</strong><br />

ZL- ZC<br />

280 200 1 π<br />

tan φ = φ 0<br />

R + r 30 3 50 3 3 6<br />

Điện áp sớm pha hơn dòng điện<br />

Chọn B<br />

Câu 44:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 1 1 1<br />

ZC1<br />

30( ), ZC2<br />

10( )<br />

-3 -3<br />

ωC<br />

10 ωC<br />

10<br />

100 π. 100 π.<br />

3π<br />

π<br />

2 2<br />

U 100<br />

Z R + (Z<br />

C1<br />

+ Z<br />

C2) 50 I 2A<br />

Z 50<br />

Chọn C<br />

Câu 45:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U U U<br />

<br />

R = ; Z<br />

L<br />

= ; Z<br />

C<br />

=<br />

0,25 0,5 0,2<br />

<br />

U<br />

U<br />

I 0, 2( A)<br />

2 2 2<br />

2<br />

R + ZL- Z<br />

<br />

C U U U <br />

+ -<br />

2 <br />

<br />

0,25 0,5 0,2 <br />

Chọn A<br />

Câu 46:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 1<br />

0,8<br />

ZC<br />

50 ; Z ω π 80<br />

4<br />

L<br />

L=100 . <br />

<br />

ωC<br />

2.10<br />

π<br />

100π.<br />

π<br />

2<br />

Ω<br />

<br />

2<br />

Z = R + ZL- Z<br />

C<br />

= 50 U = IZ = 75 2(V)<br />

Chọn D<br />

Câu 47:<br />

Lời <strong>giải</strong>


2 2<br />

U U R +ZC<br />

U<br />

RC<br />

= IZ<br />

RC<br />

= Z<br />

RC<br />

= = 125 2(V)<br />

Z 2<br />

2<br />

R + Z -Z<br />

Chọn C<br />

Câu 48:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

Z<br />

L<br />

= ωL = 50 Ω,Z C<br />

= = 100Ω<br />

ωL<br />

<br />

tan φ<br />

<br />

<br />

tan φ<br />

<br />

RL<br />

LC<br />

<br />

ZL<br />

π<br />

= = 1 φRL<br />

=<br />

R 4<br />

ZL- ZC<br />

π<br />

= = - φLC<br />

= -<br />

0 2<br />

L<br />

C<br />

<br />

φ<br />

RL<br />

- φ =<br />

LC<br />

3π<br />

4<br />

Chọn C<br />

Câu 49<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ZL<br />

π<br />

tan φcd<br />

= = tan Z<br />

L<br />

= 3R<br />

R 3<br />

UC<br />

2 2 ZC<br />

U<br />

cd<br />

= R + Z<br />

L<br />

= 2R = Z<br />

C<br />

= 2 3R<br />

3 3<br />

Z<br />

L<br />

- ZC<br />

π<br />

2π<br />

tan φ = = - 3 φ = - φcd<br />

- φ =<br />

R 3 3<br />

Chọn A<br />

Câu 50:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ZL- ZC<br />

100 3 - 200 3<br />

π<br />

tan φAB<br />

= = = 3 φAB<br />

= -<br />

R 100 3<br />

ZL<br />

100 3<br />

π<br />

tan φAN<br />

= = = 3 φAN<br />

=<br />

R 100 3<br />

π π π π<br />

φAB - φC= - -- = 0 : u<br />

AB<br />

sôùm hôn u<br />

C<br />

laø<br />

3 2 6 6<br />

Chọn D<br />

Câu 51:<br />

.


Lời <strong>giải</strong><br />

Z<br />

L<br />

- ZC U<br />

L<br />

- UC<br />

π<br />

tan φ = = 1<br />

φ <br />

R U 4<br />

Chọn C<br />

Câu 52:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U U +U U U V<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

R L<br />

50 <br />

R<br />

30 <br />

R<br />

40<br />

R<br />

UR 40 UL 30<br />

ZL<br />

0,3<br />

I 1 A ZL<br />

30 L H<br />

R 40 I 1 ω π<br />

<br />

Chọn B<br />

Câu 53:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

2 5R<br />

8 Z R + ZL- ZC<br />

<br />

ZL<br />

R <br />

3<br />

3 <br />

U 200<br />

4 UR<br />

IR= R R 120(V)<br />

ZC<br />

R <br />

Z 5R<br />

<br />

3 <br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Chú ý: Thay đổi linh kiện tính điện áp<br />

<br />

2<br />

2 Z L<br />

= n1R<br />

U<br />

U<br />

R<br />

+ U L<br />

- UC<br />

<br />

<br />

Z C<br />

= n2R<br />

2 2<br />

U U'<br />

R<br />

+ U'<br />

L<br />

- U'<br />

C<br />

U'<br />

R<br />

<br />

2<br />

?<br />

Chọn B<br />

Câu 54:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U<br />

R<br />

= 60(V) <br />

Z = 2R U' = 2U'<br />

U<br />

L<br />

= 120(V) <br />

L L R<br />

U = 40(V) U = U + U - U = 100(V)<br />

2<br />

C R L C<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

U' = 2U' U = U' + U' - U' 2<br />

Khi C thay đổi thì U vẫn là 100 V và L R R L C<br />

2<br />

100 = U' + 2U' - 100 U' = 80(V)<br />

Chọn B<br />

Câu 55:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 2<br />

R R R


U = 50 V<br />

R<br />

U = 40 V<br />

L<br />

<br />

Z<br />

C<br />

= 1,8R = 0,9R'<br />

<br />

<br />

<br />

Z L<br />

= 0,8R = 0,4R'<br />

<br />

2 2<br />

<br />

U<br />

2 2<br />

C<br />

= 90 V U = U<br />

R<br />

+ UL- U<br />

C<br />

= 50 + 40 - 90 = 50 2(V)<br />

<br />

U = U' + U' - U' U' U' U'<br />

2 2<br />

50 .2 0,4 0,9 2<br />

2 2 2<br />

R L C R R R<br />

U'<br />

R<br />

Chọn D<br />

Câu 56:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

20 10(V)<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

U = U<br />

r<br />

+ UL- UC U<br />

r<br />

+ UL 2ULUC UC UrL 2ULUC UC<br />

2 2 2<br />

120 160 2<br />

L.56 56 <br />

L<br />

128<br />

U U V<br />

U<br />

<br />

I<br />

2 2 2 2 r<br />

160 Ucd U<br />

r<br />

+ UL Ur<br />

96 r 480<br />

Chọn B<br />

Câu 57:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

UL<br />

ωL 4 4<br />

= = U<br />

L<br />

= U<br />

U r 3 3<br />

r<br />

2<br />

2 2 16 2<br />

U U<br />

R<br />

+ U<br />

r<br />

+ UL 400 5 5 + Ur Ur U<br />

r<br />

3 5(V)<br />

9<br />

R UR<br />

5 5<br />

R r 15<br />

r U 3 3<br />

2<br />

<br />

r<br />

r<br />

<br />

<br />

Chọn D<br />

Chú ý: <strong>Có</strong> thể căn cứ vào giá trị tức thời tính độ lệch pha.<br />

<br />

u = U0cosωt + φ<br />

<br />

π <br />

i = I0cosωt u L<br />

= U0Lcosωt + <br />

2 <br />

u = u1<br />

<br />

<br />

π <br />

u L<br />

= u2<br />

u C<br />

= U0Ccosωt - <br />

<br />

<br />

2 <br />

u<br />

C<br />

= u3<br />

. Khi cho biết các giá trị tức thời thì ta sẽ tìm<br />

<br />

π π <br />

ωt + φ α 1; ωt + α 2; ωt - α3<br />

được<br />

2 2 và phải lựa chọn dấu cộng hoặc trừ để<br />

π<br />

π<br />

ωt - ωt + φ<br />

<br />

ωt +<br />

<br />

<br />

sao cho 2 2


Từ đó sẽ tìm được .<br />

Câu 58:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

U0<br />

π <br />

u = U0<br />

cosωt + φ ωt + φ<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

i = I0<br />

cos ωt<br />

<br />

<br />

π U0L<br />

π π<br />

u = U0L<br />

cos ωt + ωt + <br />

<br />

<br />

2 2 2 4 <br />

<br />

π<br />

π ωt + φ<br />

ωt + φ ωt + <br />

<br />

2 <br />

3 π<br />

φ= 0 : u treã pha hôn i<br />

π π 12<br />

ωt + <br />

2 4<br />

Chọn C<br />

Chú ý: Nếu cho giá trị tức thời điện áp ở hai thời điểm thì vẫn <strong>có</strong> thể tính được <br />

Câu 59:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

u = U0cos ωt + φ<br />

<br />

i = I0cosωt<br />

π <br />

u L<br />

= U0Lcosωt + <br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

U0<br />

<br />

π<br />

u = U0 cos100πt 1<br />

+ φ<br />

<br />

<br />

100πt + φ<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

1 π U<br />

π π π<br />

<br />

400 2 2 <br />

<br />

<br />

π<br />

π<br />

φ= 0 : u sôùm pha hôn i laø<br />

6<br />

6<br />

0L<br />

u = U0L cos100π t<br />

1<br />

+ 100πt + 4 2 4<br />

Chọn B<br />

Chú ý: Nếu cho giá trị điện áp tức thời và dòng điện ở hai thời điểm tính được <br />

t=t0<br />

<br />

u U0cos100πt ω t0<br />

?<br />

u=u 0 vaø u giaûm (taêng)<br />

<br />

t=t 0 + t<br />

<br />

i I0cos100πt - φ<br />

φ ?<br />

i=0 vaø i giaûm (taêng) <br />

Câu 60: Lời <strong>giải</strong>


t=t<br />

π<br />

0<br />

u 200 2cos100πt 100πt<br />

u=200 vaø u taêng<br />

0 <br />

<br />

4<br />

<br />

1<br />

t=t 0 +<br />

<br />

1 π<br />

400<br />

<br />

i 2 2cos100πt - φ<br />

100π t0<br />

φ <br />

i=2 vaø i giaûm<br />

<br />

<br />

600<br />

<br />

<br />

4<br />

π<br />

φ 0 : Ñieän aùp u<br />

AB<br />

treã pha hôn i laø π / 3<br />

3<br />

Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB và đoạn mạch X lần lượt là:<br />

2<br />

P = UIcos φ = 200(W) và<br />

P = P - I R = 100(W)<br />

X<br />

Câu 61<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

t=0<br />

u 400cos100πt u 400( V)<br />

<br />

1<br />

t=0+<br />

1 π π<br />

400<br />

<br />

i 2 2cos100πt - φ<br />

100π. φ φ<br />

i=0 vaø giaûm <br />

<br />

400 2 4<br />

P = P - P = UIcos φ <br />

X<br />

Chọn B<br />

R<br />

2<br />

I R = 200(W)<br />

Câu 62:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

Z 25 2<br />

L<br />

t <br />

Z R ZL ZC<br />

15 2<br />

<br />

<br />

1 <br />

Z 10 ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

t<br />

tan<br />

1 0 : u sôùm hôn i laø<br />

R<br />

4 4<br />

<br />

u I0Z cos100<br />

t 2 2.15 2 cos100 t ( V )<br />

4 4 2 <br />

Chọn A<br />

Câu63:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

2<br />

Z 2<br />

LrC<br />

r ZL ZC<br />

30 2<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

tanLrC 1 LrC 0 : uLrC<br />

sôùm pha hôn i laø<br />

<br />

r<br />

4 4<br />

5<br />

<br />

uLrC<br />

I0ZLrC<br />

cos100<br />

t 60 2 cos100 t ( V )<br />

6 4 12 <br />

Chọn D


Câu 64:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

ZL<br />

L 100 ; ZC<br />

50<br />

C<br />

2<br />

Z 0 Z 2<br />

L ZC<br />

50 <br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

tan<br />

0 : u sôùm pha hôn i laø<br />

0 2 2<br />

U0<br />

<br />

i cos100<br />

t 2 2 cos100 t ( A)<br />

Z 6 2 3 <br />

Chọn C<br />

Câu 65:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

ZL<br />

L 60 ; ZC<br />

140<br />

C<br />

U R<br />

80 .2R<br />

80 80 <br />

2 2<br />

2<br />

P I R R<br />

2 2 2<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

R 60 140<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

tan<br />

1 0 : u treã pha hôn i laø ( i sôùm pha hôn u)<br />

<br />

R<br />

4 4<br />

2<br />

2<br />

<br />

Z R Z L<br />

ZC<br />

80 2 <br />

U0<br />

<br />

i cos100<br />

t 2 cos100 t ( A)<br />

Z 12 4 6 <br />

Chọn B<br />

Câu 66:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

Z R r 2 Z 2 20 2 2 2<br />

cd<br />

L<br />

10 2<br />

L<br />

ZC<br />

Z r Z <br />

<br />

<br />

Z<br />

Z<br />

L<br />

ZC<br />

<br />

L<br />

<br />

tan<br />

1 tancd<br />

1 cd<br />

<br />

R r<br />

4 r<br />

4<br />

<br />

<br />

Biểu thức<br />

ucd<br />

U0<br />

10<br />

cd<br />

<br />

U0cd<br />

Zcd<br />

.10 2 5( V )<br />

sớm hơn u là 2 và Z 20 2<br />

Do đó:<br />

3<br />

ucd<br />

U0<br />

cos cd 100<br />

t 5cos 100<br />

t <br />

<br />

V<br />

4 2 4 <br />

<br />

Chọn A


Câu 67<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

1<br />

2<br />

Z 10 ; 20 2<br />

L<br />

L Z <br />

<br />

C<br />

Z R ZL ZC<br />

10 2<br />

<br />

C<br />

<br />

; <br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

tan 1 <br />

L<br />

<br />

<br />

2<br />

R<br />

4<br />

Điện áp u trễ hơn i là / 4 mà i trễ pha hơn<br />

uL<br />

là / 2 nên u trễ pha hơn<br />

uL<br />

là 3 / 4 và<br />

U0L<br />

U0 Z 40( V )<br />

Z<br />

L<br />

Do đó:<br />

3<br />

u U0<br />

cos 100<br />

t 40cos 100 t <br />

<br />

( V )<br />

2 4 4 <br />

Chọn B<br />

Câu 68:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

2<br />

Z 60 ; 100 ; 0 2<br />

L<br />

L ZC ZLC ZL ZC<br />

40<br />

C<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

tanLC LC 0 : uLC<br />

treã pha hôn i laø (i sôùm pha hôn)<br />

0 2 2<br />

U <br />

cos100 t 4cos100 t ( A)<br />

3 6 <br />

0LC<br />

i=<br />

LC<br />

<br />

ZLC<br />

Chọn D<br />

Câu 69<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

u1<br />

Chỉ<br />

u<br />

i <br />

1 cùng pha với i nên R<br />

Chọn C<br />

Chú ý: Nếu cho biết biểu thức u, i thì ta sẽ tính được trở kháng.<br />

Câu 70:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 ZL ZC 1 ZL<br />

200<br />

ZC 200 ; u i<br />

tan<br />

<br />

C<br />

6 R 3 100 3<br />

1<br />

ZL<br />

100 L H


Chọn C<br />

Câu 71:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ZL ZC U<br />

L<br />

UC<br />

<br />

tan UC<br />

U L<br />

100( V )<br />

R IR 4<br />

Chọn B<br />

Chú ý: Nếu <strong>có</strong> dạng sin thì đổi sang dạng cos:<br />

sin<br />

<br />

t<br />

cost<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

Câu 72:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

u U0<br />

cost<br />

<br />

4 <br />

5 5 <br />

i I0 sin t I0 cost I0<br />

cost<br />

<br />

12 12 2 12 <br />

ZL<br />

R 1<br />

u<br />

i<br />

tan<br />

tan 3 <br />

3 R 3 Z 3<br />

Chọn A<br />

Câu 73:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Cách 1:<br />

L<br />

Z<br />

<br />

Z I I i I I<br />

3<br />

C<br />

2C<br />

;<br />

2<br />

3<br />

1; 1<br />

sôùm pha hôn u; i2<br />

treã pha hôn u; 1 2.<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu của U trên I là<br />

U R<br />

<br />

U<br />

2LC U<br />

2L U 2C U1R 3ZL ZC<br />

R 1<br />

<br />

U1LC U1L U1 C<br />

U<br />

2R ZC ZL<br />

3R<br />

2<br />

Từ (1) và (2)<br />

Z 2 R; Z 5R<br />

L<br />

C<br />

Ban đầu


U 30 3<br />

Z R 4R<br />

2<br />

0RL<br />

2<br />

U0 I0Z Z R R R V<br />

2 2<br />

RL<br />

Cách 1:<br />

Z Z Z Z<br />

* tan <br />

0 tan<br />

<br />

R<br />

R<br />

L C L C<br />

1 1<br />

R Z<br />

30<br />

2 2<br />

L<br />

Ucd<br />

IZcd<br />

U<br />

R<br />

2<br />

Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

<br />

2<br />

2 5 60( )<br />

Z Z ' Z Z / 3<br />

R Z<br />

* tan<br />

0, ' ' ' 90<br />

2 2<br />

L C L C L<br />

2<br />

U<br />

cd<br />

I Z<br />

cd<br />

U<br />

2<br />

R R<br />

2 ZC<br />

<br />

R ZL<br />

<br />

Theo <strong>bài</strong> ra: φ φ 0<br />

1+ 2= 90 nên<br />

tanφ1tan φ2=1 hay<br />

Z Z Z Z<br />

R R<br />

C L L C<br />

/ 3<br />

1 R Z Z Z Z / 3<br />

<br />

C L L C<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 ZL <br />

<br />

ZC ZL ZL ZC<br />

<br />

U ' R Z<br />

cd<br />

L<br />

Z <br />

C<br />

3<br />

90<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Ucd 30<br />

2 ZC ZC ZC<br />

<br />

R ZL ZL ZC ZL ZL<br />

<br />

3 3 3 <br />

ZC<br />

ZL<br />

3 Z 2,5Z R 0,5Z<br />

ZC<br />

ZL<br />

<br />

3<br />

Thay giá trị này vào biểu thức<br />

C L L<br />

U<br />

cd :<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

U<br />

0<br />

2 2<br />

0,5Z<br />

L ZL<br />

Z Z Z <br />

2 2<br />

2 0,5 2,5<br />

L L L<br />

30 U 60 V<br />

0<br />

<br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 74: :<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Cách 1: Cách truyền thống<br />

2<br />

Ω<br />

2<br />

Z = R + Z<br />

L<br />

- Z<br />

C<br />

= 50 2<br />

Z<br />

L<br />

- ZC<br />

π<br />

tan φ = = 1 φ = > 0<br />

R 4<br />

<br />

: u sớm hơn i là 4<br />

(i trễ hơn u là 4<br />

<br />

)


200 π π π <br />

i = cos100πt + - = 2 2cos100πt + V<br />

Z 3 4 12 <br />

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay casio 570es<br />

Cài đặt tính toán với số phức trong máy tính casino fx-570es<br />

<br />

+ BẤM<br />

MODE<br />

2<br />

(Để cài đặt tính toán với số phức)<br />

+ BẤM<br />

SHIFT MODE 3 2<br />

( Để cài đặt hiển thị số phức dạng<br />

A φ )<br />

+ BẤM<br />

SHIFT<br />

MODE<br />

4<br />

( Để cài đặt đơn vị góc là rad).<br />

Z = 50 2<br />

<br />

Z = R + iZL- Z<br />

C = 50 + i100 - 50 = 50 2<br />

<br />

4<br />

<br />

= ans<br />

4<br />

<br />

200<br />

u U0u<br />

i = = = 3<br />

<br />

= 2 2<br />

Z R + i Z - Z 50 + i 100 - 50 12<br />

<br />

<br />

i = 2 2cos100<br />

t+ A<br />

12 <br />

L<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Thao tác<br />

Hiển thị trên màn hình<br />

50 ENG ( 100 50 ) SHIFT 2 3 CMPLX R Math<br />

1<br />

50 i 100 5050 2<br />

4<br />

Tổng trở là 50 2 và điện áp sớm pha hơn dòng điện là / 4 .<br />

Thao tác<br />

<br />

200 SHIFT -<br />

X<br />

SHIFT 10 3 > Ans SHIFT 2 3 =<br />

Hiển thị trên màn hình<br />

CMPLX R Math<br />

<br />

1<br />

200 Ans 2 2<br />

<br />

3 12<br />

Biểu thức dòng điện<br />

<br />

i 2 2 cos100<br />

t A<br />

12 <br />

<br />

Câu 75:<br />

.<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1<br />

ZL<br />

L 50 ; ZC<br />

100<br />

<br />

C


Z<br />

<br />

<br />

Z R i ZL<br />

ZC<br />

50 i 50 100<br />

50 2 <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

1)<br />

4<br />

50 2 <br />

50 2<br />

Tính tổng trở của mạch là<br />

; điện áp trễ hơn dòng điện là π/4 .<br />

i<br />

u<br />

U<br />

<br />

<br />

220 2<br />

3 7<br />

4,4<br />

50 50 100 12<br />

0 u<br />

<br />

Z R i<br />

2)<br />

ZL<br />

ZC<br />

i <br />

7<br />

<br />

i 4,4cos100<br />

t <br />

A<br />

12 <br />

RC RC RC<br />

<br />

Z 50 i<br />

3)<br />

50 100<br />

<br />

<br />

220 2<br />

u<br />

u iZ Z 3 50 i 0 100 491,9350,725<br />

<br />

u 491,935cos 100 t 0,725 V<br />

RC<br />

<br />

220 2<br />

u<br />

3 <br />

u iZ Z 0 i 50 100<br />

220<br />

50 50 100 12<br />

CL CL CL<br />

<br />

Z i<br />

4)<br />

<br />

<br />

uCL<br />

220cos100<br />

t V<br />

12 <br />

Câu 76:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

5 5<br />

u i. Z 2 2 <br />

15 i 25 10 60 <br />

u 60cos 100 t <br />

V<br />

6 12 12 <br />

Chọn A<br />

Fx-570ES:<br />

<br />

<br />

Baám<br />

2 2 SHIFT <br />

30 ( 15 ENG ( 25 10 ) ) <br />

<br />

<br />

Treân maøn hình 2 23015 i 25 10<br />

<br />

<br />

6075<br />

<br />

Fx-570MS :<br />

<br />

<br />

Baám 2 2 SHIFT <br />

30 ( 15 ENG ( 25 10 ) )<br />

<br />

Baám SHIFT seõ ñöôïc U<br />

0<br />

60. Baám SHIFT seõ ñöôïc u<br />

75.


Câu 77:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

5<br />

uLR<br />

i. ZLR<br />

2 30 i 30 0<br />

60<br />

6 <br />

12<br />

5<br />

<br />

uLR<br />

60cos100<br />

t V<br />

<br />

12 <br />

Chọn A<br />

Fx-570ES:<br />

BÊm 2 SHIFT <br />

30 x ( 30 ENG ( 30 0 ) ) <br />

<br />

<br />

Trªn mµn h×nh 230x30 i30 0<br />

<br />

<br />

6075<br />

<br />

Fx=570MS:<br />

<br />

<br />

BÊm 2 SHIFT <br />

30 x ( 30 ENG ( 30 0 ) ) <br />

<br />

BÊm SHIFT <br />

sÏ ®­îc U<br />

0LR<br />

60. BÊm SHIFT sÏ ®­îc u<br />

<br />

<br />

LR<br />

75


Câu 1: Đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, MB<br />

chứa cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần r = R. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

<br />

u 100 2 cos100t V<br />

thì điện áp giữa hai điểm AM và giữa hai điểm MB lệch pha so với<br />

cường độ dòng điện lần lượt là π/6 và π/3. Biểu thức điện áp giữa hai điểm AM là<br />

u 50 2 cos(100t / 3)(V).<br />

A.<br />

AM<br />

u 50 2 cos(100t / 6)(V).<br />

B.<br />

AM<br />

u 100cos(100t / 3)(V).<br />

C.<br />

AM<br />

u 100cos(100t / 6)(V).<br />

D.<br />

AM<br />

.<br />

Câu 2: Trên đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh <strong>có</strong> bốn điểm theo đúng thứ tự A, M,<br />

N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ <strong>có</strong> tụ điện. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AN là 300 V và lệch<br />

pha với điện áp trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên NB là<br />

2<br />

<br />

u<br />

NB<br />

50 6 cos100t V<br />

3 . Điện áp tức thời trên MB là<br />

u 100 3 cos(100t 5 / 12)(V).<br />

A.<br />

MB<br />

u 100 2 cos(100t / 2)(V).<br />

B.<br />

MB<br />

u 50 3 cos(100t 5 / 2)(V).<br />

C.<br />

MB<br />

u 100 6 cos(100t / 3)(V).<br />

D.<br />

MB<br />

Câu 3: Một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở R và cảm cảm kháng ZL nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

ZC trong mạch xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp u = U 0 cosωt (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn<br />

điện áp u là φ 1 và công suất mạch tiêu thụ là 30 W. Nếu tần số góc tăng 3 lần thì dòng điện<br />

chậm pha hơn u góc φ 2 = 90 0 - φ 1 và công suất mạch tiêu thụ là 270W. Chọn các phương án<br />

đúng.<br />

A.<br />

ZL<br />

2R<br />

B.<br />

ZC<br />

5R<br />

C.<br />

ZC<br />

3,5R<br />

D.<br />

ZC<br />

0,5R<br />

Câu 4: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 150 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (L thuần<br />

cảm) và C thay đổi được. <strong>Có</strong> hai giá trị của C là C1 và C2 làm cho U2L = 6U1L. Biết rằng<br />

hai dòng điện i1 và i2 lệch nhau 114 0 . Tính U1R.<br />

A. 22,66V B. 21,17V C. 25,56V D. 136,25V<br />

u<br />

Câu 5 Đặt điện áp 180 2 cos t V<br />

(với không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB<br />

(hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay<br />

đổi được. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ


dòng điện so với điện áp u khi L = L 1 là U và 1 , còn khi L = L 2 thì tương ứng là 8U và 2 .<br />

Biết 1 + 2 = 90 0 . Giá trị U bằng<br />

A. 135 V B. 180V C. 90VD. 60V<br />

Câu 6: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi U vào đoạn mạch AMB gồm<br />

đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp với<br />

một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch MB tăng n lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi<br />

lệch pha nhau một góc /2. Tìm điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch MB khi chưa thay đổi L.<br />

A.<br />

1<br />

U<br />

2<br />

n B.<br />

nU U nU<br />

1<br />

2<br />

n C. 1<br />

n D. 1 n<br />

Câu 7 Đặt điện áp u = U 0 cost (U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây<br />

không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C (thay đổi được). Khi C = C0 thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (0 < 1 < /2) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 =<br />

/2 - 1 và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất<br />

sau đây :<br />

A. 130V B. 64VC. 95VD. 75V<br />

Câu 8 Đặt điện áp u = U 0 cost (U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây<br />

không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C (thay đổi được). Khi C = C 0 thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (0 < 1 < /2) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 =<br />

/2 - 1 và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất<br />

sau đây :<br />

A. 130V B. 64VC. 95VD. 75V<br />

Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cost (U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây<br />

không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C (thay đổi được). Khi C = C 0 thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (0 < 1 < /2) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 4C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 =<br />

/2 - 1 và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất<br />

sau đây :<br />

A. 120V B. 64V C. 95V D. 75V<br />

Câu 10: Đặt điện áp u = U 0 cost (U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn<br />

dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C (thay đổi được). Khi C = C 0 thì<br />

cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là 1 (0 < 1 < /2) và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

đầu cuộn dây là 45 V. Khi C = 3C 0 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2 =<br />

2/3 - 1 và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 135 V. Giá trị của U 0 gần giá trị nào nhất<br />

sau đây :


A. 130V B. 64VC. 95VD. 75V<br />

BÀI TOÁN LIÊN QUAN THAY ĐỔI ĐẾN CẤU TRÚC MẠCH, HỘP KÍN, GIÁ TRỊ TỨC<br />

THỜI<br />

Câu 11: Đoạn mạch không phân nhánh RLC đặt dưới điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định thì cường<br />

độ hiệu <strong>dụng</strong>, công suất và hệ số công suất của mạch lần lượt là 3 A, 90 W và 0,6. Khi thay<br />

LC bằng L’C’ thì hệ số công suất của mạch là 0,8. Tính cường độ hiệu <strong>dụng</strong> và công suất<br />

mạch tiêu thụ.<br />

Câu 12: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện<br />

áp đặt vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> tần số f và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi. Điện áp giữa<br />

hai đầu đoạn mạch lệch pha với dòng điện là /4. Để hệ số công suất toàn mạch bằng 1 thì<br />

người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ điện và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200<br />

W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?<br />

A. 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W<br />

Câu 13: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM<br />

gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở<br />

thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số<br />

và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ<br />

công suất bằng 120 W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau /3, công<br />

suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng<br />

A. 75W B. 160W C. 90W D. 180W<br />

Câu 14: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện<br />

áp đặt vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> tần số 50 Hz và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi. Điện áp<br />

giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha<br />

nhau góc /3. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ <strong>có</strong><br />

điện dung 100 μF và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ<br />

thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu?<br />

A. 80W B. 75W C. 86,6W D. 70,7V<br />

Câu 15 Đặt điện áp u 150 2 cos 100<br />

t V <br />

vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện<br />

trở thuần 60 , cuộn dây (<strong>có</strong> điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn<br />

mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn <strong>có</strong> điện trở không đáng kể. Khi đó,<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây và<br />

bằng 50 V. Dung kháng của tụ điện <strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 60 3 B. 30 3 C.15 3 D. 45 3 <br />

Câu 16: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C<br />

mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên L và<br />

C bằng nhau và bằng hai lần điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R. Công suất tiêu thụ trong toàn mạch là<br />

P. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì công suất tiêu thụ trên toàn<br />

mạch bằng


A. P/2 B. 0,2P C.2P D. P<br />

Câu 17: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C<br />

mắc nối tiếp. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên mỗi<br />

phần tử <strong>đề</strong>u bằng nhau và bằng 200 V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của<br />

nó) thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên điện trở thuần R sẽ bằng<br />

A. 100 2 V B. 200V C. 200 2 V D. 100V<br />

Câu 18: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn<br />

mạch AM <strong>có</strong> điện trở thuần 40 măć nối tiếp với tụ điện , đoạn mạch MB chỉ <strong>có</strong> cuộn dây<br />

<strong>có</strong> điện trở thuần 20 , <strong>có</strong> cảm kháng Z L . Dòng điện qua mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch AB luôn lệch pha nhau 60 0 ngay cả khi đoạn mạch MB bị nối tắt. Tính Z L .<br />

A. 60 3 B. 80 3 C. 100 3 D. 60 3 <br />

Câu 19 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc<br />

nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos(100t + /4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ<br />

điện C (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(100t – /12) (A). Điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/12)( V )<br />

. B.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/ 6)( V )<br />

.<br />

C.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/12)( V )<br />

D.<br />

u 60 2 cos(100 t <br />

/ 6)( V )<br />

Câu 20: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở<br />

thuần R = 100 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng Z L và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng Z C thì cường độ<br />

dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos(100t + /4) (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì<br />

cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(100t + 3/4) (A). Dung kháng của tụ bằng<br />

A. 100 B. 200 C. 150 D. 50<br />

Câu 21: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp<br />

với một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> ổn định.<br />

Cường độ dòng điện qua mạch là i 1 = 3cos(100t) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng<br />

điện qua mạch là i 2 = 3cos(100t – /3) (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt<br />

là<br />

cos<br />

1,cos<br />

0,5.<br />

A.<br />

1 2<br />

cos<br />

cos<br />

0,75.<br />

C.<br />

1 2<br />

. B.<br />

cos1 cos2<br />

0,5 3.<br />

cos<br />

cos<br />

0,5.<br />

D.<br />

1 2<br />

.<br />

Câu 22: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 100 2 cos100t (V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm<br />

cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở R và tụ điện. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ gấp 1,2 lần trên cuộn cảm.<br />

Nếu nối tắt tụ điện thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và bằng 0,5 A. Cảm kháng của cuộn<br />

cảm là


A. 120 B. 80 C. 160 D. 180<br />

Câu 23: Cho ba linh kiện: điện trở thuần R = 60 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt<br />

đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì<br />

biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i 1 = 2 cos(100πt – π/12) (A) và i 2 = 2<br />

cos(100πt + 7π/12) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng<br />

điện trong mạch <strong>có</strong> biểu thức:<br />

A.<br />

i 2 2 cos(100 t<br />

<br />

/ 3)(A)<br />

. B.<br />

i 2cos(100 t<br />

<br />

/ 4)(A)<br />

.<br />

C.<br />

i 2 2 cos(100 t<br />

<br />

/ 4)(A)<br />

D.<br />

i 2cos(100 t<br />

<br />

/ 3)(A)<br />

Câu 24: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

ZC và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng ZL = 0,5ZC. Khi nối hai cực của tụ điện một ampe kế<br />

<strong>có</strong> điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 1 A và dòng điện qua ampe kế trễ pha so với điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn AB là /4. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn thì nó chỉ 100<br />

V. Giá trị của R<br />

A. 50 B. 158 C. 100 D. 30 <br />

Câu 25: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ<br />

điện C. Lần lượt dùng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn, ampe kế <strong>có</strong> điện trở không đáng kể mắc<br />

song song với cuộn cảm thì hệ số công suất của toàn mạch tương ứng là 0,6 và 0,8 đồng thời<br />

số chỉ của vôn kế là200 V, số chỉ của ampe kế là 1 A. Giá trị R là Khi mắc ampe kế song<br />

song với L thì L bị nối tắt:<br />

A. 128 B. 160 C. 96 D. 100 <br />

Câu 26: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp AB gồm cuộn cảm và tụ điện C. Khi nối hai cực<br />

của tụ điện một ampe kế <strong>có</strong> điện trở rất nhỏ thì số chỉ của nó là 4 A và dòng điện qua ampe<br />

kế trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn AB là /4. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế <strong>có</strong> điện<br />

trở rất lớn thì nó chỉ 100 V và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha so với điện áp giữa hai đầu<br />

đoạn mạch AB một góc /4. Dung kháng của tụ là.<br />

A. 50 B. 75 C. 25 D. 12,5<br />

Câu 27: Đặt một nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều ổn định vào đoạn mạch<br />

nối tiếp gồm, điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Nối hai<br />

đầu tụ điện với một ampe kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 1 A, đồng<br />

thời dòng điện tức thời chạy qua nó chậm pha /6 so với điện áp<br />

giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế lí<br />

tưởng thì nó chỉ 167,3 V, đồng thời điện áp trên vôn kế chậm pha<br />

một góc /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

A. 175 B. 150 C.100 D. 125


Câu 28: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 120 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở<br />

thuần R, tụ điện và cuộn cảm. Khi nối hai đầu cuộn cảm của một ampe kế <strong>có</strong> điện trở rất nhỏ<br />

thì số chỉ của nó là A. Nếu thay ampe kế bằng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn thì nó chỉ 60 V, đồng<br />

thời điện áp tức thời giữa hai đầu vôn kế lệch pha /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch<br />

AB. Tổng trở của cuộn cảm là<br />

A. 40 B. 40 3 C. 20 3 D. 60 <br />

Câu 29: Cho đoạn mạch nối tiếp gồm tụ C và cuộn dây D. Khi tần số dòng điện bằng 1000<br />

Hz người ta đo được điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ là 2 V, trên cuộn dây là 3 V, hai đầu đoạn<br />

mạch 1 V và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch bằng 1 mA. Cảm kháng của cuộn dây là:<br />

A. 750 B. 75 C.150 D. 1500 <br />

Câu 30: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều như hình vẽ. Cuộn dây là thuần cảm, các vôn kế nhiệt<br />

<strong>có</strong> điện trở rất lớn. Khi khoá k đang mở, điều nào sau đây là đúng về quan hệ các số chỉ vôn<br />

kế ? Biết nếu khoá k đóng thì số chỉ vôn kế V 1 không đổi.<br />

A. Số chỉ V 3 bằng số chỉ V 1 .<br />

B. Số chỉ V 3 bằng số chỉ V 2 .<br />

C. Số chỉ V 3 lớn gấp 2 lần số chỉ V 2 .<br />

D. Số chỉ V 3 lớn gấp 0,5 lần số chỉ V 2 .<br />

Câu 31: Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay <strong>chi</strong>ều u = 220 cos100πt(V), ta ghép vào<br />

một phần tử X (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5 (A) và trễ pha π/2 so<br />

với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch cùng pha so<br />

với u và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> cũng bằng 0,5 (A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi ghép vào nguồn<br />

trên thì dòng điện qua mạch <strong>có</strong> cường độ<br />

A. 0,25 (A) và trễ pha /4 so với u<br />

B. 0,5 (A) và sớm pha /4 so với u<br />

C. 0,5 (A) và trễ pha /4 so với u<br />

D. 0,25 (A) và sớm pha /4 so với u<br />

Câu 32: Một mạch điện AB gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp nhau (trong đó X và Y<br />

không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào AB một hiệu điện thế không đổi 12 V thì<br />

hiệu điện thế giữa hai đầu Y là 12 V. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

cường độ dòng điện của mạch<br />

<strong>dụng</strong> trên Y là 200/<br />

(V) thì điện áp giữa hai đầu X là<br />

(A). Nếu thay bằng điện áp<br />

(V) thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch là 4/<br />

. Hộp kín X chứa điện trở thuần<br />

(V),<br />

và điện áp hiệu


A. 25 còn Y chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,4/ (F) và điện trở thuần 25 .<br />

B. 25 , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 1/ (H), tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,1/ (nF) còn Y<br />

chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,4/ (mF).<br />

C. 25 còn Y chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,15/ (mF) v| cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

5/(12) (H).<br />

D. 25 còn Y chứa tụ điện <strong>có</strong> điện dung 0,15/ (mF) v| cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

5/(12) (H).<br />

Câu 33: Trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y<br />

là một trong ba phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp<br />

lần lượt là<br />

A. Cuộn dây và C. B. C và R.<br />

và U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gì?<br />

C. Cuộn dây và R. D. Không tồn tại bộ phàn tử thỏa mãn.<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên hai phần tử X, Y đo được<br />

Câu 34: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1<br />

trong 3 phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây. Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> U vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên X là U và trên Y là 2U. Hai<br />

phần tử X và Y tương ứng là<br />

A. X là cuộn dây thuần cảm và Y là tụ điện.<br />

B. X là cuộn dây không thuần cảm và Y là tụ điện.<br />

C. X tụ điện và Y cuộn dây không thuần cảm.<br />

D. X là điện trở thuần và Y là cuộn dây không thuần cảm.<br />

Câu 35: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây nối tiếp với hộp kín X. Hộp kín X là một<br />

trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn<br />

mạch, trên cuộn dây và trên hộp kín lần lượt là 220V, 100V và 120V. Hộp kín X là<br />

A. cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần. B. tụ điện.<br />

C. điện trở. D. cuộn dây thuần cảm.<br />

Câu 36: Một đoạn mạch gồm cuộn dây <strong>có</strong> cảm kháng Z L và điện trở thuần R mắc nối tiếp với<br />

một hộp kín chỉ <strong>có</strong> hai trong ba phần tử điện trở thuần R x , cuộn dây cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

Z Lx , tụ điện <strong>có</strong> dung kháng Z Cx . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì điện áp tức<br />

thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu hộp kín lần lượt là u 1 và u 2 = 2 u1 . Trong hộp kín là<br />

A. cuộn thuần cảm và tụ điện, với Z L = 2Z Lx = Z Cx .<br />

B. điện trở thuần và tụ điện, với R x = 2R và Z Cx = 2Z L .


C. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R x = 2R và Z Lx = 2Z L .<br />

D. cuộn thuần cảm và điện trở thuần, với R x = R và Z Lx = 2Z L .<br />

Câu 37: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở 100 , <strong>có</strong> cảm kháng 100 <br />

nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t 1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t 2<br />

= t 1 + T/4 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X <strong>có</strong> thể<br />

là<br />

A. cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thuần.<br />

B. tụ điện nối tiếp với điện trở thuần.<br />

C. cuộn cảm thuần.<br />

D. cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.<br />

Câu 38: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở 100 , <strong>có</strong> cảm kháng 100 <br />

nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t 1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t 2<br />

= t 1 + 3T/8 (với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X <strong>có</strong> thể<br />

là<br />

A. cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thuần. B. tụ điện nối tiếp với điện trở thuần.<br />

C. tụ điện. D. cuộn cảm thuần.<br />

Câu3 9: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 200 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm<br />

đoạn AM nối tiếp với đoạn MB thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch là 3 (A). Điện áp tức thời<br />

trên AM và MB lệch pha nhau /2. Đoạn mạch AM gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng 20<br />

nối tiếp với điện trở thuần 20 và đoạn mạch MB là hộp kín X. Đoạn mạch X chứa<br />

hai trong ba phần tử hoặc điện trở thuần R 0 hoặc cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng Z L0 hoặc tụ<br />

điện <strong>có</strong> dung kháng Z C0 mắc nối tiếp. Hộp X chứa<br />

A. R 0 = 93,8 và Z C0 = 54,2 . B. R 0 = 46,2 và Z C0 = 26,7 .<br />

C. Z L0 = 120 và Z C0 = 54,2 . C. Z L0 = 120 và Z C0 = 120 .<br />

Câu 40: Một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R = 100 3 và độ tự cảm L = 3/ (H). Mắc nối<br />

tiếp với cuộn dây một đoạn mạch X <strong>có</strong> tổng trở Z x rồi mắc vào hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> là 120 V, tần số 50 Hz thì thấy dòng điện qua mạch nhanh pha 30 0 so<br />

với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 0,3 A. Công suất tiêu thụ trên<br />

đoạn mạch X là bao nhiêu?<br />

A. 30 W. B. 27 W. C. 9 3 W. D. 18 3 W.<br />

Câu 41: Cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u = 250<br />

2 cos100t (V) thì dòng điện qua cuộn dây <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 5 A và lệch pha so với<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch là /6. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu<br />

<strong>dụng</strong> qua mạch là3 A và điện áp giữa hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp giữa hai đầu X.<br />

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là


A. 200 W. B. 300 W. C. 200 2 W. D. 300 3 W.<br />

Câu 42: Hai cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần và độ tự cảm lần lượt là<br />

R1 , L1<br />

và<br />

R2 , L2<br />

được mắc<br />

nối tiếp nhau và mắc vào một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> U. Gọi<br />

U1<br />

và<br />

U<br />

2 là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tương ứng giữa hai đầu<br />

cuộn <br />

R L và<br />

, <br />

1,<br />

1<br />

R2 L<br />

2 . Điều kiện để<br />

U U1 U<br />

2<br />

là<br />

L / R L / R<br />

A.<br />

1 1 2 2<br />

L / R L / R<br />

B.<br />

1 2 2 1<br />

L . L R . R<br />

C.<br />

1 2 1 2<br />

L . L 2 R . R<br />

D.<br />

1 2 1 2<br />

Câu 43: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp<br />

với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở<br />

mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung . Đoạn mạch MB gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung<br />

. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> U thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch AM là<br />

, còn điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch MB là . Nếu thì hệ thức<br />

liên hệ nào sau đây là đúng?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 44: Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là<br />

điện áp này sớm pha đối với cường độ dòng điện trong<br />

mạch và <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 2 A. Cường độ dòng điện trong mạch khi<br />

. Biết<br />

là<br />

2 2<br />

A.<br />

A<br />

1<br />

B.<br />

A<br />

3<br />

C.<br />

A<br />

2<br />

D.<br />

A<br />

Câu 45: Cho một mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần 40 /<br />

0,4 /<br />

cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm H<br />

<br />

, và một tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

1/ 8<br />

mF<br />

<br />

. Dòng điện trong mạch <strong>có</strong> biểu thức: i I 0<br />

cos100 t<br />

2 / 3 A <br />

40 2<br />

Tại thời điểm ban đầu điện áp giữa hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> giá trị<br />

V<br />

<br />

Tính 0<br />

I<br />

6 Ȧ.<br />

A<br />

1,5<br />

B.<br />

A<br />

2<br />

C.<br />

A<br />

3<br />

D.<br />

A<br />

Câu 46: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 0<br />

cos100 t<br />

/ 2 V <br />

C 0, 2 / <br />

hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

mF<br />

<br />

3<br />

(t đo bằng giây) vào<br />

và<br />

điện trở thuần R 50 . Hỏi sau thời điểm ban đầu (t = 0) một khoảng thời<br />

gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì điện tích trên tụ điện bằng 0?


25<br />

A.<br />

s<br />

750<br />

B.<br />

s<br />

2,5<br />

C.<br />

s<br />

12,5<br />

D.<br />

s<br />

Câu 47: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R và cảm<br />

kháng<br />

ZL<br />

R mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều, điện áp<br />

U 50 V<br />

d<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là<br />

<br />

và U C<br />

70V<br />

<br />

. Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện <strong>có</strong> giá trị u C<br />

70V<br />

<br />

và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị là<br />

50 2<br />

A. 0 B.<br />

V<br />

<br />

50<br />

C.<br />

V<br />

<br />

50 2<br />

D.<br />

V<br />

<br />

Câu 48: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R và cảm<br />

kháng<br />

ZL<br />

R<br />

3<br />

mắc nối tiếp với tụ điện C một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều, điện áp<br />

U 50 V<br />

d<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu dây và giữa hai bản tụ điện lần lượt là<br />

<br />

và U C<br />

70V<br />

<br />

. Khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện <strong>có</strong> giá trị u C<br />

35 2 V<br />

<br />

giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị là<br />

25 6<br />

A.<br />

V<br />

<br />

50 2<br />

B.<br />

V<br />

<br />

50<br />

C.<br />

V<br />

<br />

50 2<br />

D.<br />

V<br />

<br />

Câu 49: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng<br />

ZL<br />

và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

ZC<br />

3ZL<br />

. Vào một<br />

thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện <strong>có</strong> giá trị tức thời<br />

tương ứng là 40 V và 30 V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là<br />

A. 55 V B. 60 V C. 50VD. 25V<br />

Câu 50: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> cảm kháng<br />

ZL<br />

và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng<br />

ZC<br />

3ZL<br />

. Vào một<br />

thời điểm khi điện áp hai đầu đoạn mạch và trên cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị tức thời<br />

tương ứng là 40 V và 30 V thì điện áp trên R là<br />

A. 20VB. 60VC. 50VD. 100V<br />

Câu 51: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh. A, B, C là ba điểm trên<br />

đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các đoạn mạch AB, BC lần<br />

uAB<br />

60cos<br />

lượt là:<br />

100 t / 6 V , uBC<br />

60 3 cos100 t 2 / 3V<br />

<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A, C là<br />

A. 128V B. 60 2V C. 120V D. 155V<br />

. Điện<br />

Câu 52: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối<br />

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định<br />

<br />

<br />

u 200 2 cos 100 t / 3 V<br />

AB<br />

khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch<br />

và đang


uNB<br />

50 2 sin<br />

NB là<br />

100<br />

t 5 / 6V<br />

<br />

đầu đoạn mạch AN là<br />

uAN<br />

150 2 sin<br />

A.<br />

100 t <br />

/ 3V<br />

<br />

uAN<br />

150 2 cos<br />

C.<br />

100 t <br />

/ 3V<br />

<br />

. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai<br />

uAN<br />

150 2 sin<br />

B.<br />

120 t <br />

/ 3V<br />

<br />

uAN<br />

250 2 sin<br />

D.<br />

100 t <br />

/ 3V<br />

<br />

Câu 53: Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều không phân nhánh. A, B, C và D là bốn điểm trên<br />

đoạn mạch đó. Biểu thức điện áp tức thời trên các đoạn mạch AB, BC và CD lần<br />

u1 400 2 cos<br />

lượt là:<br />

100 t <br />

/ 4V<br />

, u2<br />

400cos100 t <br />

/ 2V<br />

<br />

<br />

<br />

u3 500cos 100 t V<br />

. Xác định điện áp cực đại giữa hai điểm A, D<br />

A. 100 2V B. 100V C. 200V D.<br />

Câu 54: Đặt điện áp u U 0<br />

cos100 t<br />

7 /12 V <br />

200 2V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AMB<br />

thì biểu thức điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AM và MB lần lượt là<br />

uAM<br />

100cos100 t <br />

/ 4V<br />

u<br />

và cos 01 100 3 / 4<br />

MB<br />

U t V<br />

<br />

. Giá trị<br />

U0<br />

và<br />

U01<br />

lần lượt là<br />

,<br />

A 100 2 V và 100 V.<br />

B. 100 3 V và 200 V<br />

C. 100 V và 100 2 V D. 200 V và 100 3 V<br />

Câu 55: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn<br />

cảm thuần). Khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu điện trở R là 200 V. Khi<br />

điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 2V thì điện áp tức thời giữa<br />

hai đầu điện trở và cuộn cảm <strong>đề</strong>u là 100 6V<br />

điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB<br />

. Tính giá trị hiệu <strong>dụng</strong> của<br />

A. 500V B. 615V C. 300V D. 200V<br />

Câu 56: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều theo đúng thứ tự R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp<br />

tức thời giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha là so với cường độ dòng điện<br />

tức thời qua mạch và biên độ điện áp trên R là<br />

U<br />

0R . Ở thời điểm t, điện áp<br />

u<br />

tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là<br />

LC và điện áp tức thời giữa hai<br />

đầu điện trở R là<br />

uR<br />

thì<br />

A. U 0R u LC<br />

cos<br />

u R<br />

sin<br />

B. U 0R u LC<br />

sin<br />

u R<br />

cos<br />

2 2 2<br />

C. u / tan <br />

LC<br />

uR U0R<br />

2 2 2<br />

D. u / tan <br />

R<br />

uLC U0R


Câu 57: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và<br />

cuộn cảm thuần L. Gọi<br />

uL, uC , uR<br />

lần lượt là điện áp tức thời trên L, C và R.<br />

Tại thời điểm 1<br />

uL t1 20 2 V , uC t1 10 2 V , uR<br />

t1<br />

0V<br />

.Tại thời<br />

t các giá trị tức thời<br />

<br />

u<br />

điểm 2<br />

L<br />

t2 10 2 V , uC t2 5 2 V , uR<br />

t2<br />

15 2V<br />

. Tính biên độ<br />

điện áp đặt vào hai đầu mạch AB?<br />

t các giá trị tức thời<br />

<br />

A. 50VB. 20VC. 30 2V D.<br />

20 2V<br />

Câu 58: Đặt điện áp 50 2 V 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn<br />

AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp trên đoạn AM và đoạn MB lệch pha nhau<br />

/ 2 . Vào thời điểm<br />

t 0 , điện áp trên AM bằng 64 V thì điện áp trên MB là 36V.<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AM <strong>có</strong> thể là<br />

A. 40 2V B. 50VC. 30 2V D.<br />

50 2V<br />

Câu 59: Đặt điện áp<br />

u U cost<br />

0<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM,<br />

MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm với cảm kháng 50 3 ,<br />

đoạn MN chỉ điện trở R 50 và đoạn NB chỉ <strong>có</strong> tụ điện với dung kháng<br />

50 / 3 . Vào thời điểm<br />

t<br />

0 , điện áp trên AN bằng 80 3V thì điện áp trên<br />

MB là 60 V. Tính<br />

U<br />

0 .<br />

A. 100V B. 150V C. 50 7V D. 100 3V<br />

Câu 60: Đặt điện áp u 100cos <br />

t <br />

/12 V <br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm<br />

hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thuần r và <strong>có</strong><br />

độ tự cảm L. Biết L rRC . Vào thời điểm<br />

t 0 , điện áp trên MB bằng 64 V thì<br />

điện áp trên AM là 36 V. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên đoạn AM <strong>có</strong> thể là<br />

A. 50VB. 50 3V C. 40 2V D. 30 2V<br />

Câu 61: Đặt điện áp u 100cos <br />

t <br />

/12 V <br />

vào hai đầu đoạn mạch AB gồm<br />

hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ điện <strong>có</strong> điện dung C<br />

nối tiếp với điện trở R và đoạn MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thuần r và <strong>có</strong><br />

độ tự cảm L. Biết L rRC . Vào thời điểm t0, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm<br />

bằng 40 3V thì điện áp giữa hai đầu mạch AM là 30 V. Biểu thức của điện<br />

áp giữa hai đầu đoạn mạch MB <strong>có</strong> thể là<br />

uAM<br />

50cos<br />

A.<br />

t 5 /12V<br />

<br />

uAM<br />

200cos<br />

C.<br />

t <br />

/ 4V<br />

<br />

uAM<br />

50cos<br />

B.<br />

t <br />

/ 4V<br />

<br />

uAM<br />

200cos<br />

D.<br />

t 5 /12V


Chọn B<br />

Câu 62: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm<br />

điện trở R nối tiếp với tụ điện C, còn đoạn MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm L. Đặt v|o<br />

AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều chỉ <strong>có</strong> tần số thay đổi được thì điện áp tức thời<br />

trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau /2. Khi mạch cộng hưởng thì<br />

điện áp trên AM <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U1 và trễ pha so với điện áp trên AB<br />

một góc 1. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên AM là U2 thì điện<br />

áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB một góc 2. Biết 1 + 2 = /2<br />

và U1 = 0,75U2. Tính hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng.<br />

A. 0,6 B. 0,8 C. 1 D. 0,75<br />

Câu 63: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm<br />

hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn<br />

mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, đoạn mạch MB<br />

<strong>có</strong> cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và điện trở<br />

2 2<br />

r. Biết R r L / C và điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu MB lớn gấp 3 lần<br />

điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất<br />

của AB là<br />

A. 0,887 B. 0,755 C. 0,866 D. 0,975<br />

Câu 64: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM<br />

gồm tụ điện C nối tiếp với điện trở R, còn đoạn MB chỉ <strong>có</strong> cuộn cảm <strong>có</strong> độ<br />

tự cảm L và điện trở thuần r = R. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều chỉ <strong>có</strong><br />

tần số góc thay đổi được thì điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn<br />

luôn lệch pha nhau / 2 . Khi<br />

1<br />

thì điện áp trên AM <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

U1<br />

và trễ pha so với điện áp trên AB một góc<br />

<br />

1 . Khi<br />

2<br />

thì điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> trên AM là<br />

U<br />

2 và điện áp tức thời trên AM lại trễ hơn điện áp trên AB<br />

<br />

một góc 2 . Biết<br />

1<br />

2 / 2 U<br />

và U 3<br />

1 2 . Tính hệ số công suất của mạch<br />

ứng với<br />

1<br />

và<br />

<br />

2 .<br />

A. 0,87 và 0,87 B. 0,45 và 0,75 C. 0,75 và 0,45 D. 0,96 và 0,96<br />

Câu 65: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn<br />

cảm thuần). Điện dung C <strong>có</strong> thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở<br />

hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu điện trở R là 100 2V . Khi điện áp<br />

tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 2V .thì điện áp


tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm là 100 6V .<br />

Tính giá trị hiệu <strong>dụng</strong> của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB<br />

A. 50VB. 615V C. 200V D. 300V<br />

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CỰC TRỊ<br />

Câu 66 Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm<br />

<strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

đầu đoạn mạch là U, cảm kháng<br />

Z L , dung kháng<br />

Z<br />

C (với<br />

ZC ZL<br />

) và tần số dòng<br />

điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị<br />

R0<br />

thì công suất tiêu thụ của<br />

đoạn mạch đạt giá trị cực đại<br />

P<br />

m , khi đó<br />

R Z Z<br />

A.<br />

0 L C<br />

B.<br />

2<br />

Pm<br />

U / R0<br />

0,2 / <br />

tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm<br />

H<br />

<br />

0,1/<br />

điện dung mF<br />

<br />

C.<br />

,tụ điện <strong>có</strong><br />

P Z Z<br />

2 m<br />

<br />

L<br />

/<br />

C<br />

R Z Z<br />

D.<br />

0 L C<br />

và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

f<br />

xoay <strong>chi</strong>ều ổn định <strong>có</strong> tần số<br />

f 100Hz<br />

. Thay đổi R đến giá trị 190 thì công<br />

suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là<br />

A. 25Hz B. 40Hz C. 50Hz D. 80Hz<br />

C 50 / <br />

Câu 68: Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp gồm tụ<br />

F<br />

<br />

; cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm 0,8/(H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

u 200cos100<br />

t V<br />

<br />

(t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của<br />

biến trở và công suất cực đại là<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Z<br />

<br />

<br />

Z<br />

<br />

L<br />

C<br />

Chọn B<br />

A. 120 và 250W B. 120 và 250 / 3W<br />

C. 280 và 250 / 3W D. 280 và 250W<br />

<br />

L<br />

80 <br />

<br />

1<br />

100<br />

C<br />

<br />

R0<br />

ZL<br />

ZC<br />

120<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

U 250<br />

Pmax<br />

W<br />

<br />

2R0<br />

3<br />

<br />

Câu 69: Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện <strong>có</strong><br />

100 / <br />

điện dung<br />

F<br />

<br />

nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều100V<br />

50Hz<br />

. Thay<br />

đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm<br />

của cuộn dây <strong>có</strong> giá trị:


A.<br />

H<br />

<br />

1/ <br />

B.<br />

H<br />

<br />

2 / <br />

C.<br />

H<br />

<br />

1,5 / <br />

D.<br />

H<br />

<br />

Câu 70: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều ổn định. Thay đổi R thấy khi R 24 công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn<br />

mạch là 200 W. Khi R 18 thì mạch tiêu thụ công suất bằng<br />

A. 288 W. B. 168 W. C. 192W. D. 144W.<br />

L 0, 2 / <br />

Câu71: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó,<br />

H<br />

<br />

C 1/<br />

mF<br />

<br />

R là một biến trở với giá trị ban đầu R 20 . Mạch được mắc vào<br />

f 50 Hz<br />

mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số<br />

<br />

dần thì công suất của trên mạch sẽ:<br />

A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dầnB. Tăng dần.<br />

C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dầnD. Giảm dần.<br />

. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng<br />

Câu 72: Cho một đoạn mạch RLC <strong>có</strong> R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi và điều chỉnh<br />

R R0<br />

để công suất<br />

tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên hai đầu của R là 45 V.<br />

Tính điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu R khi điều chỉnh<br />

R 2R0<br />

.<br />

A. 56,92 V B. 52,96 V. C. 62,59 V D. 69,52 V<br />

Câu 73Đặt điện áp<br />

u U cost<br />

0<br />

(<br />

U0<br />

và không đổi) vào hai đầu đoạn<br />

mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi.<br />

Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó<br />

hệ số công suất của đoạn mạch bằng<br />

A. 0,85B. 0,5. C.1 D. 1/ 2<br />

Câu 74: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

cảm kháng 200 và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng 100 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn<br />

u 100 2 cos100<br />

t<br />

mạch<br />

V<br />

<br />

trên đoạn mạch 40 W.<br />

Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ<br />

,<br />

50<br />

A. 100 hoặc 150 B. 100 hoặc50 . C. 200 hoặc 150 D. 200 hoặc<br />

Câu 75 Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai<br />

đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là<br />

100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />

công suất tiêu thụ của đoạn<br />

mạch như nhau. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện khi<br />

R R1<br />

bằng hai lần<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ điện khi<br />

R R2<br />

. Các giá trị<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />


R 50 , R 100<br />

A.<br />

1 2<br />

R 50 , R 200<br />

C.<br />

1 2<br />

R 40 , R 250<br />

B.<br />

1 2<br />

R 25 , R 100<br />

D.<br />

1 2<br />

Câu 76: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R<br />

u 100 2 cos100<br />

t<br />

được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp<br />

V<br />

<br />

biến trở ở giá trị<br />

R1<br />

hoặc<br />

R2<br />

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là<br />

như nhau. Nếu<br />

R1 R2 100 thì giá trị công suất đó bằng<br />

A. 50 W. B. 200 W C. 200 W D. 100 W<br />

Câu 77 Đặt điện áp u U 2 cos<br />

t V <br />

vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị<br />

R1 20 và<br />

R2 80 thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch <strong>đề</strong>u bằng 400 W. Giá trị của U là<br />

A. 400V B. 200 V. C. 100 V D. 100 2V<br />

Câu 78: Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở<br />

R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng<br />

với hai giá trị của biến trở là<br />

R1 90 và<br />

R2 160 . Hệ số công suất của mạch<br />

AB ứng với<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />

lần lượt là<br />

A. 0,6 và 0,75.B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6 D. 0,75 và 0,6<br />

. Khi để<br />

Câu 79: Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và<br />

một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế<br />

u 120 2 cos120<br />

t<br />

xoay <strong>chi</strong>ều<br />

V<br />

<br />

. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở:<br />

R1 18 và<br />

R2 32 thì công suất tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn<br />

mạch AB không thể nhận giá trị<br />

A. P = 72 W B. P = 288 W. C. P = 144 W D. P = 576 W<br />

Câu 80: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

0,5 / <br />

độ tự cảm<br />

H<br />

<br />

0,1/<br />

và tụ điện <strong>có</strong> điện dung mF<br />

<br />

. Điện áp đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch u U 2 cos100<br />

t V <br />

. Khi thay đổi R, ta thấy <strong>có</strong> hai giá trị khác nhau<br />

của biến trở là<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />

thì công suất tiêu thụ của mạch <strong>đề</strong>u là P. Chọn kết luận<br />

đúng.<br />

A.<br />

R1 R2 5000<br />

2<br />

R<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

2U U<br />

R P <br />

2<br />

U<br />

P <br />

<br />

<br />

P 100<br />

C. 100 D. <br />

1 2


Câu 81: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.<br />

Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R = 45 <br />

1<br />

hoặc R = 80 <br />

2<br />

thì mạch tiêu thụ công suất <strong>đề</strong>u<br />

bằng 80W. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng<br />

A. 250 W. B. 80 2 W. C. 100 W. D. 250 / 3 W.<br />

Câu 82: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R<br />

được mắc nối tiếp. Khi R 24 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W.<br />

Khi để biến trở ở giá trị 18 hoặc 32 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau<br />

và giá trị đó bằng<br />

A. 288W B. 144W C. 240W D. 150W<br />

Câu 83: Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi<br />

R1 40 <br />

hoặc<br />

R2 10<br />

<br />

thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ<br />

của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch<br />

i 2cos 100 t /12 A.<br />

Điện áp hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> biểu thức<br />

A.<br />

C.<br />

u = 50 2cos(100 t + 7 /12) (V).<br />

B.<br />

u = 40 2cos(100 t <br />

/6) (V).<br />

D.<br />

u = 50 2cos(100 t - 5 /12) (V).<br />

u = 40cos(100 t + /3) (V).<br />

Câu 84: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ<br />

điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

<br />

u 120 2cos100 t V .<br />

Điều chỉnh R, khi<br />

R R1 18<br />

thì công suất trên mạch là<br />

P<br />

1 , khi<br />

R R 2<br />

8 P ,<br />

thì công suất<br />

2<br />

P<br />

biết<br />

1<br />

P2<br />

Z<br />

và<br />

. C<br />

ZL R R<br />

Khi<br />

3<br />

thì công suất tiêu thụ<br />

trên mạch đạt cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi<br />

R R3<br />

là<br />

A.<br />

C.<br />

i = 10 2cos(100 t + /4) (A).<br />

B.<br />

i = 10cos(100 t + /4) (A).<br />

D.<br />

i = 10 2cos(100 t /4) (A).<br />

i = 10cos(100 t /4) (A).<br />

Câu 85: Cho mạch điện <strong>có</strong> 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị<br />

R1 270 và<br />

<br />

R2 480 của R là<br />

1<br />

và . 1 2 .<br />

2<br />

Biết 2 Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch là<br />

150 V. Gọi<br />

P1<br />

và<br />

P2<br />

là công suất của mạch ứng với<br />

R1<br />

và R . 2<br />

Tính<br />

P1<br />

và P . 2<br />

A.<br />

P<br />

1= 40 W; P<br />

2<br />

= 40 W.<br />

C.<br />

P<br />

1= 40 W; P<br />

2<br />

= 50 W.<br />

B.<br />

P<br />

1= 50 W; P<br />

2<br />

= 40 W.<br />

D.<br />

P<br />

1= 30 W; P<br />

2<br />

= 30 W.


Câu 86: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ<br />

C 0,5 / mF,<br />

cuộn cảm thuần L và biến trở<br />

R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị<br />

<br />

R1 9 và<br />

R2 16 của R là<br />

1<br />

và . 1 2<br />

<br />

2<br />

Biết 2 và mạch <strong>có</strong> tính dung kháng. Tính<br />

L.<br />

A.<br />

0,2/ H.<br />

B.<br />

0,08/ H.<br />

C.<br />

0,8/ H.<br />

D.<br />

0,02/ H.<br />

Câu 87: Mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm<br />

thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định.<br />

Điều chỉnh<br />

R R0<br />

thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong<br />

i cos<br />

mạch là<br />

t A<br />

2 2 / 3 .<br />

i cos<br />

dòng điện trong mạch là<br />

t A<br />

R R<br />

Khi<br />

1<br />

thì công suất trên mạch là P và biểu thức<br />

1<br />

2 / 2 .<br />

Khi<br />

R R2<br />

thì công suất tiêu thụ trong<br />

mạch vẫn là P. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này.<br />

i = 10 2cos( t + /6) (A).<br />

A. 2<br />

i = 2cos( t<br />

B. 2<br />

<br />

/6) (A).<br />

i = 14cos( t + /6) (A).<br />

C. 2<br />

i = 14cos( t + 5 /12) (A).<br />

D. 2<br />

Câu 88: Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R<br />

được mắc nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là<br />

P max<br />

.<br />

Khi để biến trở ở<br />

giá trị lần lượt là 18 32 và 20 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là<br />

P1 , P2<br />

và P . 3<br />

Nếu<br />

P1 P2<br />

P thì<br />

A.<br />

P3<br />

P<br />

P<br />

P<br />

B.<br />

3 max<br />

C.<br />

P3<br />

P<br />

D.<br />

P3<br />

P<br />

Câu 1:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Vì U AM trễ pha hơn I là / 6 còn U <br />

AM sớm hơn<br />

<br />

pha I là / 3 nên UAM UMB<br />

hay AMB vuông<br />

tại M. Từ đó suy ra U AM trễ hơn pha U <br />

MB một<br />

góc sao cho AM AB cos . Ta nhận thấy chỉ<br />

phương án A thỏa mản điều kiện này.<br />

Chú ý: Khi cho liên quan đến điện áp lần lượt để<br />

viết biểu thức điện áp bắt chéo ta nên vẽ giản đồ véc tơ trượt.<br />

Câu 2:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


0<br />

MN 300cos60 150<br />

∆MNB vuông tại N<br />

2 2<br />

MB MN NB 100 3(V)<br />

<br />

MN<br />

<br />

<br />

tan a 3 a U MB sím h¬n U NB lµ<br />

NB 3 3<br />

2<br />

<br />

uMB<br />

100 3 2 cos(100t )(V)<br />

3 3<br />

Câu 3:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C,D<br />

P2 9P1 I2 3I1<br />

ZL2 3ZL<br />

1<br />

<br />

2 3<br />

1<br />

ZC1<br />

ZC2<br />

<br />

Ta thấy: 3<br />

<br />

Vẽ giản đồ véc tơ : i 1 , sớm hơn pha u; i 2 trễ hơn pha u; Vì<br />

I I<br />

1 2<br />

hình chữ nhật.<br />

nên tứ giác AM 1 BM 2 là<br />

Ta <strong>có</strong> hệ:<br />

U LC1 UR2 I1(Z C1 ZL<br />

1)<br />

I2R<br />

<br />

U LC2 UR1 I2(Z C2 ZL2)<br />

I1R<br />

I1( ZC1 ZI 1L1) 3I1R<br />

<br />

Z<br />

ZC1<br />

<br />

3I1 3Z Z<br />

L1 I1R<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

L1<br />

C1<br />

0,5R<br />

3,5R


Câu 4:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

6U<br />

Vì<br />

2 L 1L<br />

nên<br />

U2 R<br />

6U1<br />

R<br />

. Đặt<br />

U1R<br />

x<br />

thì<br />

U2 R<br />

6 x.<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

UR<br />

1arccos<br />

U<br />

UR<br />

2<br />

arccos<br />

U<br />

0<br />

<br />

114 <br />

1 2<br />

1<br />

2<br />

x 6x<br />

arc cos arc cos 114 0 x 21,17( V)<br />

150 150


Câu 5<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1:<br />

<br />

I<br />

<br />

I<br />

Vì 1 2<br />

Ta <strong>có</strong> hệ:<br />

nên tứ giác AM 1 BM 2 là hình chữ nhật.<br />

U<br />

<br />

U<br />

U<br />

LC1 R2 2 2 2<br />

UAB ULC1 ULC2<br />

LC2 UR1<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

180 U U 8 U 60( V)<br />

Cách 2:<br />

0 2 2<br />

Vì<br />

1 2 90 sin 1 sin 2<br />

1<br />

Mà<br />

U U U U 8<br />

sin ;sin<br />

<br />

180 180<br />

MB1 MB2<br />

1 2<br />

UAB<br />

UAB<br />

2<br />

U U 8 <br />

1 60( )<br />

180<br />

U V<br />

<br />

180 <br />

<br />

Câu 6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

0 2 2<br />

Vì<br />

1 2 90 sin 1 sin 2<br />

1<br />

2<br />

Mà<br />

U U U nU<br />

sin ;sin<br />

<br />

MB1 MB1 MB2 MB1<br />

1 2<br />

UAB<br />

U UAB<br />

U


2 2<br />

MB1 MB1<br />

<br />

1 UMB1<br />

<br />

U nU U<br />

<br />

U<br />

<br />

U<br />

<br />

1<br />

n<br />

Câu 7<br />

Câu 8<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục U làm chuẩn.<br />

U R2 3U R1<br />

3a<br />

U<br />

RL2 3U RL1 I2 3I1<br />

<br />

<br />

U<br />

L2 3U L1<br />

3b<br />

<br />

<br />

<br />

ZC1<br />

C2 3C1 ZC<br />

2<br />

<br />

Ta thấy:<br />

<br />

3<br />

U<br />

R1<br />

a<br />

<br />

UC 2<br />

UC1 U<br />

L2 U R1 U<br />

R2 U L1 3b a 3a b b 2a U R2<br />

3a<br />

<br />

U<br />

L1<br />

2a<br />

2 2 2 2<br />

U U<br />

R1 U R2<br />

U a (3 a)<br />

U 45 2 U0<br />

90(V)<br />

AN U U 45 a (2 a)<br />

2 2 2 2<br />

1 R1 L1<br />

2<br />

Cách 2: Phương pháp giản đồ véc tơ kép lấy trục I làm chuẩn.<br />

Lấy trục I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của các véc tơ AM và véctơ MB không thay<br />

đổi (chỉ thay đổi về độ lớn) còn véc tơ U thì <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài không đổi (đầu mút quay trên đường<br />

tròn tâm A).


Vì AM 2 = 3AM 1 nên I 2 = 3I 1 . Mặt khác, C 2 = 3C 1 nên Z C2 = Z C1 /3. Suy ra, điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên tụ không thay đổi B 1 M 1 và B 2 M 2 bằng nhau và song song với nhau M 1 B 1 B 2 M 2<br />

là hình bình hành B 1 B 2 = M 1 M 2 = AM 2 – AM 1 = 135 – 45 = 90.<br />

Tam giác AB 1 B 2 vuông cân tại A nên U = AB 1 = AB 2 = B 1 B 2 / 2 = 45 2 V U 0 = U<br />

2 = 90V<br />

Câu 9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U R2 3U R1<br />

3a<br />

U<br />

RL2 3U RL1 I2 3I1<br />

<br />

U<br />

L2 3U L1<br />

3b<br />

<br />

<br />

<br />

ZC1<br />

C2 4C1 ZC<br />

2<br />

<br />

Ta thấy:<br />

<br />

4<br />

3 3 3<br />

UC 2<br />

UC1 U<br />

L2 U R1 U R2 U L1<br />

3b a 3a b<br />

b 2a<br />

4 4 4<br />

13<br />

U<br />

R1 a; U<br />

R2 3 a;<br />

U<br />

L1<br />

a<br />

9<br />

2 2 2 2<br />

U U<br />

R1 U R2<br />

U a (3 a)<br />

U 81<br />

AN<br />

2 2<br />

1 U 45<br />

1 1<br />

2 13<br />

R<br />

U<br />

L<br />

2<br />

a ( a)<br />

9<br />

U0 81 2 114,6(<br />

V )


Câu 10:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Lấy trục I làm chuẩn thì khi C thay đổi, phương của các véc tơ AM và các véc tơ MB không<br />

thay đổi (chỉ thay đổi về độ lớn) còn véc tơ U thì <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài không đổi ( đầu mút quay trên<br />

đường tròn tâm A)<br />

Vì AM 2 = 3AM 1 nên I 2 = 3I 1 . Mặt khác, C 2 = 3C 1 nên Z C2 = Z C1 /3. Suy ra, điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

trên tụ không thay đổi B 1 M 1 và B 2 M 2 bằng nhau và song song với nhau B 1 M 1 B 2 M 2 là<br />

hình bình hành B 1 B 2 =M 1 M 2 =AM 2 - AM 1 =135 - 45=90.<br />

Tam giác AB 1 B 2 cân tại A nên 2 2 2<br />

B1 B2 U U 2UU cos( 1 2)<br />

2<br />

<br />

3<br />

2 2 2<br />

90 2U 2U cos 30 3( V ) U0<br />

U 2 30 6 73(V)<br />

Câu 11: Hướng dẫn:


U I2 cos2 I2<br />

0,8<br />

I cos<br />

I2<br />

4( A)<br />

Từ công thức:<br />

R I1 cos1<br />

3 0,6<br />

Từ công thức:<br />

Câu 12:<br />

I<br />

2<br />

2<br />

2<br />

U 2 P <br />

2<br />

cos<br />

<br />

2<br />

P2<br />

0,8 <br />

cos P2<br />

<br />

R P1 cos1<br />

90<br />

<br />

0,6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

160(W)<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Từ công thức:<br />

U<br />

P <br />

R<br />

2<br />

cos<br />

P<br />

cos<br />

2 2<br />

céng h­ëng<br />

<br />

<br />

P <br />

4<br />

2<br />

200cos 100( W )<br />

Kinh nghiệm: Mắt xích của dạng toán này là cos 2 , vì vậy, người ta nảy ra ý tưởng ‚”bắt”<br />

phải dùng giản đồ véc tơ để tính cos 2 .<br />

Câu 13<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Mạch R 1 CR 2 L cộng hưởng:<br />

P<br />

<br />

2<br />

U<br />

R R<br />

1 2<br />

Mạch R 1 R 2 L:<br />

2<br />

' U<br />

2 2 2<br />

P cos P cos 120cos<br />

<br />

R R<br />

1 2<br />

Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân AMB tính được = 30 0 nên:<br />

' 2 0<br />

P 120cos 30 90( W )<br />

Câu 14:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Dùng phương pháp véc tơ trượt, tam giác cân AMB tính<br />

được<br />

= 30 0 .


P P<br />

CH<br />

0<br />

2<br />

Luùc ñaàu: = 30<br />

cos <br />

<br />

Sau coù coäng höôûng: P<br />

CH<br />

100(W)<br />

P P W<br />

Câu 15<br />

2 2 0<br />

CH<br />

cos 100cos 30 75( )<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Lúc đầu công suất mạch tiêu thụ:<br />

2<br />

U ( R r)<br />

( ) <br />

(1).<br />

( R r) ( Z Z )<br />

2<br />

P I R r<br />

2 2<br />

L C<br />

Sau đó tụ nối tắt, vẽ giản đồ véc tơ trượt và <strong>từ</strong> giản đồ ta nhận thấy<br />

Z R 60( W )<br />

MB<br />

0<br />

<br />

r ZMB<br />

cos 60 30( W )<br />

<br />

ZL<br />

Z W<br />

Thay r và Z L vào (1):<br />

0<br />

MB<br />

sin 60 30 3( )<br />

2<br />

150 .90<br />

250 <br />

90 (30 3 Z )<br />

Z<br />

C<br />

Câu 16:<br />

2 2<br />

C<br />

30 3( W )<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Mạch RLC:<br />

U R<br />

2 2<br />

2<br />

U<br />

L<br />

UC 2U R<br />

ZC<br />

2R P I R <br />

R<br />

2 2<br />

(Z<br />

L<br />

Z<br />

C<br />

) R<br />

<br />

0<br />

AMB cân tại M:<br />

U<br />

Mạch RL:<br />

2 2<br />

P ' 2 U R U P<br />

I R <br />

R 2 2<br />

Z R L<br />

.5 5<br />

Chú ý: Nếu phần tử nào bị nối tắt thì phần tử đó xem như không không <strong>có</strong> trong mạch.<br />

Câu 17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

R ZL<br />

ZC<br />

U<br />

R<br />

U<br />

L<br />

UC<br />

200V<br />

<br />

2 2<br />

U U<br />

R<br />

( U<br />

L<br />

UC<br />

) 200( V )<br />

Mạch RLC:<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

Mạch RL:<br />

U U<br />

R<br />

U L<br />

200 2U R<br />

U<br />

R<br />

100 2( V )<br />

Câu 18:


Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

ZL<br />

ZC<br />

tan<br />

tan 60<br />

Trước khi nối tắt: R r<br />

0<br />

Sau khi nối tắt:<br />

Z 0<br />

tan<br />

C<br />

tan( 60 )<br />

R<br />

Từ đó <strong>giải</strong> ra:<br />

Z 100 3( )<br />

L<br />

Câu 19<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

u U0<br />

cos( t<br />

u<br />

)<br />

<br />

Tröôùc vaø sau maát L maø I2 I1<br />

R ( Z Z ) R Z Z 2Z<br />

2 2 2 2<br />

L C L C L<br />

+ Trước:<br />

ZL ZC Z<br />

<br />

L<br />

tan1 1 i1 I0 cost<br />

1<br />

<br />

<br />

R R<br />

<br />

i1<br />

<br />

Z<br />

<br />

tan2 L<br />

2 i2 I0 cost<br />

2<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

i<br />

2<br />

+Sau: <br />

<br />

P<br />

2 12<br />

i1 i2<br />

u<br />

<br />

Câu 20:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

u U0<br />

cos( t<br />

u<br />

)<br />

<br />

Tröôùc vaø sau khi maát L maø I1 I2<br />

R ( Z Z ) R Z Z 2Z<br />

2 2 2 2<br />

L C C L C<br />

+ Trước:<br />

ZL ZC Z<br />

<br />

C<br />

tan1 tan 1 i1 I0 cost<br />

1<br />

<br />

<br />

R R<br />

<br />

i1<br />

<br />

Z <br />

tan2 C<br />

tan( ) 2 i2 I0 cost<br />

2<br />

<br />

<br />

R<br />

<br />

i<br />

2<br />

+Sau: <br />

i2 i 1<br />

P ZC<br />

tan<br />

1<br />

2 4 R<br />

Câu 21:


Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Sau khi đã hiểu kĩ phương pháp, bây giờ ta <strong>có</strong> thể làm cắt:<br />

<br />

3<br />

<br />

2 6 2<br />

i1 i2<br />

cos1 cos2<br />

cos<br />

Câu 22:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Trước và sau mất C mà<br />

I I R Z Z R Z Z Z<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

(<br />

L<br />

<br />

C<br />

) <br />

L<br />

<br />

C<br />

2<br />

L<br />

U U Z R Z Z R Z R Z<br />

3<br />

2 2 2 2 4<br />

C<br />

1, 2<br />

RL<br />

<br />

C<br />

1, 2 <br />

L<br />

2<br />

L<br />

1, 2 <br />

L<br />

<br />

L<br />

Sau:<br />

U<br />

2 2 U 5 100<br />

Z R ZL ZL ZL<br />

120( W )<br />

I<br />

I 3 0,5<br />

Câu 23:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

u U cos(100 t<br />

<br />

);<br />

0<br />

u<br />

ZL<br />

tan1 1<br />

<br />

R<br />

I1 I2 Z1 Z2<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

ZC<br />

tan2 2<br />

<br />

R<br />

<br />

i1 I0<br />

cos 100 t u<br />

<br />

<br />

u<br />

<br />

<br />

/12 <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

i2 I0<br />

cos 100 t <br />

a<br />

u<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

7 /12 <br />

R<br />

<br />

Z1 Z2 120 U0 I0Z1<br />

120 2( V ) u 120 2 cos100 t ( V )<br />

cos<br />

4 <br />

u <br />

i 2 2 cos100 t ( A)<br />

RLC cộng hưởng R 4 <br />

Câu 24<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

ZL<br />

<br />

tan<br />

tan ZL<br />

R<br />

R 4<br />

2 2<br />

U I<br />

AZ I<br />

A<br />

R ZL<br />

R 2<br />

Mắc ampe kế song song với C thì C bị nối tắt


Mắc vôn kế song song với C thì :<br />

U 0,5U 50( V ) U<br />

L C R<br />

U C<br />

U<br />

V<br />

100( V )<br />

U U ( U U ) ( R 2) 50 (100 50) R 50(W)<br />

2 2 2 2 2 2<br />

R L C<br />

Câu 25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Khi mắc ampe kế song song với L thì L bị nối tắt:<br />

<br />

R R 3R<br />

<br />

0,8 cos<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

<br />

Z R Z 4<br />

<br />

<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

U I<br />

AZ I<br />

A<br />

R ZC<br />

1, 25R<br />

Khi mắc vôn kế song song với L thì mạch không ảnh hưởng và<br />

U<br />

L<br />

UV<br />

200V<br />

.<br />

3R<br />

R<br />

ZC<br />

5R<br />

4<br />

0,6 cos<br />

ZL<br />

<br />

R (Z Z )<br />

12<br />

2 2<br />

L C<br />

12 12<br />

R ZL U<br />

R U<br />

L 96( V )<br />

<br />

25 25<br />

3R<br />

3<br />

ZC UC U<br />

R<br />

72( V )<br />

<br />

4 4<br />

<br />

Thay vào hệ thức:<br />

U U<br />

R<br />

( U<br />

L<br />

UC<br />

)<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

(1,25. R) (96) (200 72) R 128( W )<br />

Câu 26:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi mắc ampe kế song song với C thì C bị nối tắt:<br />

ZL<br />

<br />

tan<br />

tan ZL<br />

R<br />

R 4<br />

<br />

U I<br />

AZ R Z R<br />

2 2<br />

4<br />

L<br />

4 2<br />

Khi mắc vôn kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng và<br />

UC<br />

UV<br />

100V<br />

<br />

Vì u C lệch pha so với u AB là π/4 nên<br />

UC<br />

U<br />

L<br />

U<br />

R<br />

50( V ).<br />

2 Mà<br />

U U<br />

R<br />

( U<br />

L<br />

UC<br />

)<br />

<br />

ZL<br />

ZC<br />

tan<br />

Z 2R<br />

4<br />

R<br />

AB AB C<br />

2 2 2


2 2 2<br />

(4R 2) (50) (50 100) R 12,5 ZC<br />

25( W )<br />

Câu 27:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Khi mắc ampe kế song song với C thì C bị nối tắt : LR = 30 0 .<br />

Khi mắc vôn-kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng và<br />

U C = U V = 167,3 V. Vẽ giản đồ véc tơ trượt, áp <strong>dụng</strong> định lý hàm<br />

số sin:<br />

167,3 U<br />

U 150( V )<br />

0 0<br />

sin 75 sin 60<br />

Chú ý : Nếu lần lượt mắc song song ampe kế và vôn kế vào cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thì <strong>có</strong> thể<br />

sử <strong>dụng</strong> giản đồ véc tơ.<br />

Câu 28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Z<br />

Khi mắc ampe kế song song với L r thì L r bị nối tắt:<br />

RC<br />

U<br />

<br />

I<br />

40 3( W ).<br />

Khi mắc vôn kế song song với C thì mạch không ảnh hưởng và U Lr = U V = 60 V.<br />

Vẽ giản đồ véc tơ trượt, áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số cos:<br />

U <br />

RC<br />

2 2 0<br />

120 60 2.120.60.cos 60 60 3<br />

ZrL<br />

U<br />

rL<br />

60 60<br />

ZrL<br />

ZRC<br />

40W<br />

Z<br />

U<br />

60 3 60 3<br />

<br />

RC<br />

RC<br />

<br />

Câu 29:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2 2 Ucd<br />

r ZL<br />

1000 3<br />

UC<br />

<br />

ZC<br />

200( W )<br />

I<br />

<br />

ZL<br />

1500W<br />

I<br />

2<br />

2<br />

U<br />

r ZL<br />

ZC<br />

1000<br />

<br />

I<br />

Chú ý:<br />

1) Nếu Z L = Z C thì U C = U L , U R = U R.


2) Nếu mất C mà I hoặc U R không thay đổi thì Z C = 2Z L , U C = 2U L và U RL = U R.<br />

3) Nếu mất L mà I hoặc U R không thay đổi thì Z L = 2Z C , U L = 2UC và U RC = U R.<br />

Câu 30:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Vì mất C mà U V1 = U R không thay đổi nên I không đổi và Z<br />

không đổi, tức là:<br />

R ( Z Z ) R Z Z 2Z U 2U<br />

2 2 2 2<br />

L C L C L V 3 V 2<br />

Câu 31:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Khi mắc X thì i trễ pha hơn u là /2 nên<br />

U<br />

X L ZL<br />

440( W )<br />

I<br />

Khi mắc Y thì i cùng pha với u nên<br />

U<br />

Y R R 440( W )<br />

I<br />

Khi X nối tiếp với Y thì<br />

ZL<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

R 4<br />

U U<br />

I<br />

0,25 2( A)<br />

Z<br />

2 2<br />

<br />

R ZL<br />

Câu 32:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Dòng không đổi bị tụ cản trở nên Y <strong>có</strong> tụ và X không <strong>có</strong> tụ (vì U Y = U AB )<br />

Loại B. Vì X = 0 nên X chứa điện trở R và<br />

50 6<br />

R <br />

2 2<br />

25 3( W )<br />

loại C<br />

Lúc này:<br />

Z<br />

AB<br />

100 2<br />

<br />

2 2<br />

50( W )<br />

loại A<br />

Chú ý:<br />

1) Nếu<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

AB X Y<br />

2) Nếu<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

Y AB X<br />

3) Nếu<br />

U U U<br />

2 2 2<br />

X AB Y<br />

4) Nếu<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

<br />

thì<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

<br />

U U<br />

thì<br />

X AB<br />

<br />

U U<br />

thì<br />

AB Y<br />

thì<br />

U U <br />

X<br />

y<br />

cùng pha


U<br />

AB<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

5) Nếu<br />

thì<br />

U U <br />

X<br />

y<br />

ngược pha<br />

Câu 33:<br />

.<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

2 2 2<br />

( U 3) ( U 2) U U U X , Y C,<br />

R<br />

Câu 34:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

U AB<br />

U<br />

X<br />

UY<br />

2 2 2<br />

U Y<br />

U<br />

X<br />

U<br />

AB<br />

<br />

<br />

U<br />

AB<br />

U<br />

X<br />

X<br />

Y<br />

Câu 35:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Vì 220 100 120 U Ucd U<br />

X<br />

Điện áp trên cuộn dây và trên hộp kín phải cùng pha.<br />

Do đó, X phải chứa RL<br />

Câu 36:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Vì u 2 = 2u 1 nên điện áp trên cuộn dây và trên hộp kín phải cùng pha. Do đó, X phải chứa R L<br />

sao cho R x = 2R và Z Lx = 2ZL<br />

Chú ý:<br />

i I0<br />

cost<br />

<br />

Z<br />

uLr U01<br />

cos( t<br />

Lr ); tanLr<br />

<br />

<br />

r<br />

U<br />

X<br />

U02<br />

cos( t<br />

X<br />

)<br />

1)<br />

<br />

L<br />

X<br />

Nếu u X đạt cực đại trễ hơn u Lr về thời gian là T/n (tức là về pha là 2/n) thì<br />

2<br />

Lr<br />

<br />

n<br />

i I0<br />

cost<br />

<br />

Z<br />

uRC U01<br />

cos( t<br />

RC ); tanRC<br />

<br />

<br />

r<br />

U<br />

X<br />

U02<br />

cos( t<br />

X<br />

)<br />

2)<br />

<br />

C


X<br />

Nếu u X đạt cực đại sớm hơn u Lr về thời gian là T/n (tức là về pha là 2/n) thì<br />

<br />

RC<br />

2<br />

<br />

n<br />

Câu 37:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZL<br />

<br />

tanLr<br />

3 Lr<br />

<br />

r<br />

3<br />

<br />

<br />

ZLX<br />

ZCX<br />

tan<br />

X<br />

<br />

<br />

RX<br />

Vì u X đạt cực đại trễ hơn u Lr về thời gian là T/4 (tức là về pha là 2/2) nên:<br />

<br />

X<br />

Lr<br />

<br />

2 6<br />

Ta thấy:<br />

Câu 38:<br />

<br />

X<br />

0<br />

2<br />

nên X <strong>có</strong> thể là điện trở mắc nối tiếp với tụ<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

t <br />

ucd<br />

U01<br />

cos<br />

<br />

Z<br />

4<br />

L<br />

T 2<br />

t <br />

tancd<br />

1 cd<br />

i I0<br />

cos <br />

r<br />

4 2<br />

t <br />

T <br />

ux<br />

U02<br />

cos X<br />

<br />

T <br />

U cd sớm pha hơn ux về thời gian là 3T/8 và về pha là<br />

2 3T<br />

3 3 <br />

. X<br />

X<br />

T 8 4 4 4 2 <strong>có</strong> thể là tụ điện.<br />

Câu3 9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZL<br />

tancd<br />

3 cd<br />

60<br />

R<br />

U I Z I R Z V<br />

cd<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

.<br />

cd<br />

3 20 (20 3) 120( )<br />

L<br />

∆AMB vuông tại M<br />

2 2 2 2<br />

MB AB AM 200 120 160( V )<br />

∆MEB vuông tại E<br />

0<br />

a cd<br />

60<br />

<br />

U<br />

RO<br />

U<br />

RO<br />

160sin<br />

80 3 R0<br />

46, 2( W )<br />

<br />

I<br />

<br />

UCO<br />

UCO<br />

160cos<br />

80 ZCO<br />

26,7( W )<br />

<br />

I


Câu 40:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Z R Z 200 3( W )<br />

cd<br />

2 2<br />

L<br />

U IZ 60 3( V )<br />

cd<br />

cd<br />

ZL<br />

tancd<br />

3 cd<br />

60<br />

R<br />

0<br />

Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn AM trước, rồi vẽ tiếp đoạn MB trễ pha hơn dòng điện là 30 0 . Ta<br />

nhận thấy ∆AMB vuông tại M nên:<br />

U MB V<br />

X<br />

2 2<br />

120 (60 3) 60( )<br />

P U I <br />

0<br />

X X<br />

cos<br />

X<br />

60.0,3.cos30 9 3(W).<br />

Bình luận: Sau khi tìm được MB sẽ tìm được góc rồi góc <br />

và P = UIcos.<br />

Câu 41:<br />

Z<br />

cd<br />

U 250<br />

50W<br />

I 5<br />

<br />

pi<br />

cd<br />

<br />

và 6<br />

Khi mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch<br />

X : U IZ 3.50 150V<br />

<br />

cd<br />

cd<br />

<br />

Vẽ giản đồ véc tơ:<br />

<br />

2 6 3<br />

<br />

UCD<br />

U<br />

X 2 2 2<br />

X<br />

U Ucd U<br />

X<br />

<br />

2 2 2<br />

250 150 <br />

X<br />

<br />

X<br />

200 <br />

X<br />

<br />

X<br />

cos<br />

X<br />

300<br />

Câu 42:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U U V P U I W


L L L L<br />

U U1 U<br />

2<br />

1 2 tan1 tan2<br />

<br />

R R R R<br />

1 2 1 2<br />

1 2 1 2<br />

Chọn A<br />

Câu 43:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 1<br />

<br />

C1 C2<br />

U U U tan tan<br />

R C R C<br />

R R<br />

Chọn A<br />

Câu 44:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 2 1 2 1 2 1 1 2 2<br />

1 2<br />

<br />

u U0<br />

cos100<br />

t i 2 2 cos 100 t<br />

4 <br />

12 <br />

<br />

<br />

100 <br />

i I0 cos 100<br />

t i 2 2 cos 2 A<br />

1/300<br />

<br />

4 3 <br />

300 12 <br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 45:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

2 80<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

<br />

1 <br />

3<br />

ZL<br />

L 40 , ZC<br />

80<br />

<br />

C ZL<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

3 <br />

R<br />

3<br />

2<br />

<br />

i I0<br />

cos100<br />

t <br />

3 <br />

<br />

2<br />

80<br />

u I0Z cos 100 t I0<br />

cos100 t <br />

<br />

<br />

3 3<br />

80<br />

u I cos 100 .0 40 2 V I 1,5 A<br />

3<br />

<br />

<br />

0 <br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

Chọn B<br />

Câu 46:<br />

Lời <strong>giải</strong>


1<br />

ZC<br />

50<br />

C<br />

<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

<br />

R<br />

4<br />

Do u trễ pha hơn i là / 4 mà<br />

uC<br />

trễ hơn i là / 2 nên<br />

uC<br />

trễ pha hơn u là / 4 .<br />

cos <br />

100 <br />

uC<br />

U0 t<br />

<br />

Do đó: 4 2 <br />

u<br />

C<br />

<br />

3<br />

<br />

100<br />

t t 12,5.10<br />

s<br />

0 <br />

4 2 2<br />

<br />

<br />

100<br />

2 22,5.10<br />

4 2 2<br />

<br />

3<br />

t t s<br />

Chọn D<br />

Câu 47:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ZL<br />

<br />

tanRL<br />

1 RL<br />

<br />

R<br />

4<br />

Nếu biểu thức dòng điện là :<br />

i I cost<br />

0<br />

<br />

uC<br />

70 2 cost V<br />

2 <br />

<br />

<br />

uRL<br />

50 2 cos t V<br />

<br />

<br />

4 <br />

<br />

<br />

Theo <strong>bài</strong> ra<br />

uC<br />

70V<br />

và đang tăng nên nằm nửa dưới VTLG<br />

t<br />

t<br />

<br />

<br />

2 4 4 . Thay giá trị này vào<br />

uRL<br />

uRL<br />

ta được:<br />

<br />

50 2 cost<br />

50 2 cos 0<br />

4 4 4 <br />

Chọn A<br />

Câu 48:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

ZL<br />

<br />

tanRL<br />

3 RL<br />

<br />

R<br />

3


uC<br />

35 2<br />

<br />

5<br />

uC<br />

70 2 cost<br />

<br />

t<br />

t<br />

<br />

<br />

2 đang giảm<br />

2 3 6<br />

i I0<br />

cost<br />

<br />

5 <br />

uRL<br />

50 2 cost 50 2 cos 25 6 V<br />

<br />

<br />

3 6 3 <br />

Chọn A<br />

Câu 49:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

uR<br />

40<br />

Thay<br />

V ; uC<br />

30V<br />

<br />

ZL<br />

uL<br />

uC<br />

10V<br />

<br />

và<br />

ZC<br />

vào hệ thức:<br />

<br />

u u u u u 40 10 30 60 V<br />

Chọn B<br />

Câu 50:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

R L C<br />

u<br />

40<br />

<br />

uR u uL uC uL 30 uR<br />

40 90 30 100<br />

V<br />

<br />

uC<br />

3u<br />

L<br />

90<br />

Chọn D<br />

Câu 51:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

U 2 2 2 2<br />

0<br />

U01 U02 2U 01U 02<br />

cos<br />

2<br />

<br />

1<br />

60 3.60 2.60.60 3 cos 120<br />

V<br />

2<br />

U<br />

U <br />

2<br />

Chọn B<br />

Câu 52:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

0<br />

60 2 V<br />

<br />

5<br />

<br />

uNB<br />

50 2 sin 100<br />

t 50 2 cos 100<br />

t <br />

<br />

V<br />

6 3 <br />

<br />

<br />

<br />

uAB uAN uNB uAN uAB uNB<br />

150 2 cos100<br />

t V<br />

3 <br />

Chọn C


Câu 53:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Cách 1:<br />

<br />

u u u u cost A cos A cos ... sint A sin A sin ...<br />

1 2 3 1 1 2 2 1 1 2 2<br />

<br />

<br />

u cos100<br />

t 400 4 cos 400cos 500cos<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

sin100<br />

t 400 4 sin 400sin 500sin<br />

<br />

4 2 <br />

<br />

100cos100 t V 100cos 100 t <br />

V<br />

Cách 2:<br />

<br />

u 400 2 400 500<br />

100<br />

4 2<br />

<br />

u 100cos100 t V 100cos 100 t <br />

V<br />

Chọn B<br />

Câu 54:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Phương trình<br />

u uAM uMB<br />

hay<br />

7 3<br />

U0 cos 100 t <br />

100cos 100 t <br />

U10<br />

cos 100<br />

t<br />

<br />

<br />

12 4 4 Đúng với t.<br />

Để tính các biên độ còn lại thì ta <strong>có</strong> thể chọn các t đặc biệt .<br />

Chọn<br />

1<br />

t <br />

400<br />

s<br />

thì<br />

7 3<br />

U0 cos <br />

100cos <br />

U10 cos <br />

U0<br />

200V<br />

4 12 4 4 4 4 <br />

<br />

Chọn<br />

1<br />

t <br />

400<br />

s<br />

thì<br />

7 3<br />

<br />

200cos 100cos U10 cos U10<br />

100 3 V<br />

4 12 4 4 4 4 <br />

Chọn D<br />

<br />

Câu 55:


Lời <strong>giải</strong><br />

2 2 2<br />

2<br />

u <br />

R<br />

u <br />

L<br />

100 6 100 6 <br />

1 1 U<br />

L<br />

200 3 V<br />

U<br />

R<br />

2 <br />

<br />

U<br />

L<br />

2 <br />

200 2 U<br />

L<br />

2 <br />

<br />

<br />

u u u u 100 2 100 6 100 6 u u 100 2 2 6 V<br />

R L C C C<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

u <br />

100 3 100 2 2 6<br />

R<br />

u <br />

<br />

C<br />

<br />

1 <br />

1<br />

U<br />

R<br />

2 <br />

<br />

UC 2 <br />

200 2 <br />

<br />

UC<br />

2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

U 200 1 2 3 V U U U U 615 V<br />

Chọn B<br />

Câu 56:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

C R L C<br />

U<br />

tan<br />

<br />

<br />

u tan<br />

R<br />

u <br />

LC<br />

<br />

1<br />

<br />

U0R<br />

U0LC<br />

<br />

Chọn D<br />

0LC<br />

U0LC<br />

U0R<br />

tan<br />

2<br />

U0R<br />

2 uLC<br />

2<br />

2 2 uR<br />

U0R<br />

<br />

Chú ý: Vì<br />

uR<br />

vuông pha với<br />

uL<br />

và<br />

uC<br />

nên ở một thời điểm nào đó<br />

uR<br />

0 thì<br />

u U , u U<br />

<br />

u U , u U<br />

L 0L C 0C<br />

L 0L C 0C<br />

Câu 57:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

uR<br />

0 <br />

U 0L<br />

20 2 V<br />

t t1<br />

<br />

<br />

<br />

uL U 0L 20 2 V ; uC U0C 10 2 V <br />

U0C<br />

10 2 V<br />

2 2<br />

2 2<br />

u <br />

R<br />

u 15 2 <br />

L<br />

10 2 <br />

t t2 1 1 U0R<br />

10 6 V<br />

U0R U <br />

0L U <br />

0R U <br />

0L<br />

<br />

2<br />

<br />

U U U U V<br />

2<br />

0<br />

<br />

0R<br />

<br />

0L<br />

<br />

02<br />

20 2<br />

Chọn D<br />

Câu 58:


Lời <strong>giải</strong><br />

2 2 2 2<br />

u <br />

AM<br />

u 64 36 <br />

MB<br />

1 1<br />

uAM uMB U0 AM U0MB U0 AM U0MB<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

U 0 AM<br />

U0MB U0 U 0 AM<br />

U0MB<br />

100<br />

U<br />

0 AM<br />

80V<br />

U<br />

AM<br />

40 2V<br />

U<br />

0MB<br />

60V<br />

Chọn A<br />

Câu 59:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Cách 1:<br />

ZL<br />

<br />

2 2<br />

tan<br />

AN<br />

3 AN ; Z<br />

AN<br />

R ZL<br />

100<br />

R<br />

3<br />

<br />

<br />

ZC<br />

1 <br />

2 2 100<br />

tan MB MB ; ZMB R ZC<br />

<br />

R 3 6<br />

3<br />

<br />

u<br />

AN<br />

u<br />

MB<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

u <br />

AN<br />

u 80 3 <br />

MB<br />

60 <br />

1 1 I0<br />

3<br />

I 100<br />

0Z AN<br />

I0Z <br />

MB<br />

100I<br />

<br />

0 <br />

I<br />

0 <br />

3 <br />

50 21<br />

<br />

3<br />

2<br />

3 50 7 <br />

2<br />

U0 I0Z I0<br />

R ZL<br />

ZC<br />

V<br />

Cách 2:<br />

ZL<br />

<br />

2 2<br />

tan<br />

AN<br />

3 AN ; Z<br />

AN<br />

R ZL<br />

100<br />

R<br />

3<br />

<br />

<br />

ZC<br />

1 <br />

2 2 100<br />

tan MB MB ; ZMB R ZC<br />

<br />

R 3 6<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

A<br />

<br />

i I0<br />

cost<br />

<br />

<br />

u 100I cos t 80 3 I cos t<br />

0,8 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

100 <br />

uMB<br />

I0 cos t 60 I0<br />

sin t<br />

0,6 3 <br />

<br />

<br />

3 6 3 <br />

AN<br />

0 0 <br />

3 3<br />

I0<br />

<br />

3<br />

50 21<br />

<br />

3<br />

2<br />

3 50 7 <br />

2<br />

U0 I0Z I0<br />

R ZL<br />

ZC<br />

V<br />

Chọn C


Chú ý: Điều kiện vuông pha <strong>có</strong> thể trá hình dưới biểu thức L rRC<br />

L ZL<br />

ZC<br />

rR Z Z . 1 tan<br />

tan<br />

1 u u<br />

C r R<br />

Câu 60:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

L C rL RC rL RC<br />

2 2<br />

uAM<br />

uMB<br />

<br />

Z<br />

1<br />

L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

<br />

L rRC . 1 uAM uMB U0 AM<br />

U0MB<br />

r R<br />

<br />

2 2 2<br />

U 0 AM<br />

U0MB<br />

U0<br />

2 2<br />

36 64 <br />

1<br />

U<br />

0 AM<br />

<br />

U0 AM U0MB<br />

<br />

<br />

U<br />

0MB<br />

<br />

2 2 2<br />

U0 AM<br />

U0MB<br />

100<br />

60V<br />

U<br />

AM<br />

30 2V<br />

80V<br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 61:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 2<br />

uAM<br />

uMB<br />

<br />

Z<br />

1<br />

L<br />

Z<br />

<br />

C<br />

<br />

L rRC . 1 uAM uMB U0 AM<br />

U0MB<br />

r R<br />

<br />

2 2 2<br />

U 0 AM<br />

U0MB<br />

U0<br />

2<br />

2<br />

<br />

30 40 3<br />

<br />

U <br />

0 AM<br />

U <br />

0MB<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

U0 AM<br />

U0MB<br />

100<br />

Từ giản đồ véc tơ ta thấy,<br />

uAM<br />

uAB<br />

là / 3 nên<br />

<br />

uAM<br />

50cost V<br />

12 3 <br />

Chọn B<br />

Câu 62:<br />

1<br />

<br />

U<br />

<br />

<br />

U<br />

0 AM<br />

0MB<br />

trễ pha hơn<br />

<br />

50V<br />

50 3V<br />

Lời <strong>giải</strong>


U1<br />

cos1<br />

<br />

2 2<br />

U1<br />

U 2<br />

1<br />

U U <br />

U<br />

2 <br />

0,75 U1<br />

1 0,6<br />

U<br />

<br />

2 U U <br />

U<br />

cos2 sin1<br />

U<br />

Chọn A<br />

Chú ý: Từ điều kiện<br />

suy ra<br />

uAM uMB<br />

2 2<br />

R r L / C<br />

U<br />

R <br />

sin <br />

U<br />

R<br />

AM 0<br />

tan AM MB<br />

tan 2 90 cos sin 2<br />

U<br />

U<br />

r<br />

r AM<br />

cos <br />

MB MB<br />

Câu 63:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

U<br />

AM<br />

U<br />

MB<br />

AMB<br />

vuông tại<br />

MB<br />

M tan<br />

3 60<br />

AM<br />

Vì R<br />

Chọn C<br />

r nên<br />

Câu 64:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

0<br />

0 0<br />

90 30 cos 0,866<br />

U<br />

R<br />

U<br />

R <br />

sin <br />

U<br />

R<br />

AM <br />

MB<br />

U<br />

r<br />

tan AM<br />

tan <br />

U<br />

U<br />

r<br />

r AM<br />

cos <br />

MB MB<br />

0<br />

2 90 cos<br />

sin 2


U1<br />

TH1: cos1<br />

<br />

2 2<br />

U1<br />

U 2<br />

1<br />

U U <br />

U<br />

2 <br />

3<br />

U1<br />

1<br />

U<br />

<br />

2 U U <br />

U<br />

TH 2 : cos2 sin1<br />

<br />

U<br />

3<br />

2<br />

3 3 3<br />

cos1 cos 1 ;cos2 0,5 cos2<br />

<br />

2 2 2<br />

Chọn<br />

Câu 65:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2 2<br />

2 2<br />

u <br />

RL<br />

u<br />

100 6 100 2 <br />

<br />

<br />

1 <br />

<br />

1<br />

U<br />

RL<br />

2 <br />

U 2 U<br />

RL<br />

2 U 2 <br />

UC<br />

max<br />

U<br />

RL<br />

U <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 1<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

U<br />

RL<br />

U U<br />

<br />

<br />

R U RL<br />

U 100 .2<br />

U 200V<br />

<br />

Chọn C<br />

Câu 66<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

P<br />

2<br />

U<br />

U R U U Pm<br />

<br />

2 ZL<br />

Z<br />

<br />

R <br />

<br />

R0<br />

ZL<br />

ZC<br />

R<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

I R <br />

2<br />

2 2<br />

<br />

R Z 2 Z<br />

L<br />

ZC ZL ZC<br />

L<br />

ZC<br />

Chọn D<br />

Câu 67:<br />

C


Lời <strong>giải</strong><br />

0, 2 1<br />

Pmax<br />

R ZL ZC ZL ZC<br />

190 2 f . 190<br />

0,1 3<br />

2 f . .10<br />

<br />

2<br />

0, 4 f 190 f 5000 0 f 25 Hz<br />

Chọn A<br />

<br />

<br />

Câu 68:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Z<br />

<br />

<br />

Z<br />

<br />

L<br />

C<br />

Chọn B<br />

Câu 69:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

L<br />

80 <br />

<br />

1<br />

100<br />

C<br />

<br />

R0<br />

ZL<br />

ZC<br />

120<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

U 250<br />

Pmax<br />

W<br />

<br />

2R0<br />

3<br />

2 2<br />

1 U<br />

100 2<br />

100<br />

max<br />

50<br />

C 2 ZL ZC 2 ZL<br />

100<br />

<br />

ZC<br />

P L H<br />

<br />

<br />

Chọn C<br />

Câu 70:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

R0<br />

ZL<br />

ZC<br />

24 <br />

<br />

2 2<br />

U U<br />

Pmax<br />

200 U 40 6 V<br />

2R0<br />

2.24<br />

2<br />

U R 9600.18<br />

P 192<br />

2 2 2<br />

W<br />

18 24<br />

Chọn C<br />

Câu71:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

1<br />

ZL<br />

L 20 ; ZC<br />

10<br />

<br />

C


Pmax R0 ZL<br />

ZC<br />

10<br />

Lúc đầu R 20 , rồi tăng dần thì càng ngày<br />

càng xa giá trị cực đại nên P giảm dần<br />

Chọn D<br />

Câu 72:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

R R0 max 0 0<br />

* Khi : P R Z 45<br />

L<br />

ZC ZL ZC U<br />

R<br />

V<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

U U<br />

R0 U<br />

L<br />

UC<br />

45 2 V<br />

(Giá trị này không thay đổi!)<br />

R<br />

U<br />

R<br />

R 2R0<br />

ZL ZC U<br />

L<br />

U<br />

C<br />

<br />

*Khi<br />

2 2 U 2 U 2 U U<br />

R L C<br />

2<br />

2 2 U<br />

R<br />

45 .2 U<br />

R<br />

U<br />

R<br />

18 10 56,92V<br />

<br />

4<br />

Chọn A<br />

Câu 73<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

mà<br />

2<br />

nên:<br />

P R Z Z<br />

0<br />

max<br />

<br />

0<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

cos<br />

<br />

2<br />

2<br />

R0<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

R<br />

1<br />

2<br />

Chọn D<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

Bình luận thêm:<br />

R0<br />

4<br />

Lúc này dòng điện lệch pha so với điện<br />

áp là / 4 .<br />

I<br />

<br />

2<br />

0<br />

U<br />

2<br />

R Z Z<br />

L<br />

C<br />

<br />

R<br />

U<br />

0<br />

2<br />

2<br />

U U U U U U U<br />

<br />

2 2<br />

R0 L C R0<br />

l C<br />

U<br />

2<br />

Câu 74:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

P<br />

2 2<br />

2<br />

I R 40 <br />

2<br />

2 2 2 <br />

R ZL<br />

ZC<br />

R<br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

U R<br />

100 R R1<br />

200 <br />

100 R2<br />

50


Câu 75<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U R U<br />

P I R R R Z 0 R R Z 10000<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

C<br />

1 2 C<br />

R ZC<br />

P<br />

U 2U I 2I Z 2Z R Z 4 R Z R 4R<br />

30000<br />

2 2 2 2 2 2<br />

C1 C 2 1 2 2 1 2 C 1 C 2 1<br />

R1<br />

50<br />

<br />

R2<br />

200<br />

Chọn C<br />

Câu 76:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

U R U U<br />

P I R R R Z Z R R <br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

L C<br />

0<br />

1 2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

P<br />

P<br />

2<br />

U<br />

P 100W<br />

R R<br />

<br />

Chọn D<br />

1 2<br />

<br />

Chú ý: Khi <strong>có</strong> hai giá trị<br />

R1<br />

và<br />

R2<br />

để <strong>có</strong> cùng P thì <strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> nhanh khi dựa vào:<br />

<br />

<br />

2 2<br />

R1 R2 ZL<br />

ZC<br />

R0<br />

<br />

<br />

2<br />

U<br />

R1 R2<br />

<br />

P<br />

P và<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

2R<br />

0<br />

Câu 77<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

2<br />

R1 R2<br />

Z<br />

<br />

L<br />

2<br />

U<br />

R1 R2 U P R1 R2 200 V<br />

P<br />

Chọn B<br />

Câu 78:<br />

Lời <strong>giải</strong>


1 1<br />

<br />

cos1<br />

0,6<br />

2<br />

2 2<br />

2 R1<br />

ZL<br />

Z R1 R1 R<br />

C<br />

2<br />

1 2<br />

L<br />

<br />

C <br />

R2 R2<br />

cos2<br />

0,8<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

R2<br />

ZL<br />

ZC<br />

R2 R1 R2<br />

R R Z Z<br />

Chọn B<br />

Câu 79:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

R<br />

R<br />

R R Z Z R<br />

2 2<br />

1 2 0<br />

Từ L C<br />

và<br />

P<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

2R<br />

0<br />

suy ra:<br />

2<br />

U<br />

Pmax<br />

300 W P 300 W<br />

2 R R<br />

Chọn D<br />

Câu 80:<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

1 2<br />

<br />

1<br />

ZL<br />

L 50 , ZC<br />

100<br />

<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

U U<br />

R1 R 2 Z L<br />

ZC<br />

2500 P max<br />

2 Z Z<br />

100<br />

2 2<br />

U U<br />

R1 R2<br />

P <br />

P 100<br />

Chọn D<br />

Câu 81:<br />

L<br />

C<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2 2<br />

R1 R2 ZL<br />

ZC<br />

R0<br />

<br />

<br />

2<br />

U<br />

R1 R2<br />

<br />

P<br />

Từ P và<br />

P<br />

R <br />

1 2<br />

max<br />

<br />

Câu 82:<br />

1 2<br />

max<br />

2<br />

U<br />

<br />

2R<br />

P R 80 45 80 250<br />

W<br />

2 R R 2 45.80 3<br />

0<br />

<br />

suy ra:


Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Từ<br />

2 2<br />

R1 R2 ZL<br />

ZC<br />

R0<br />

<br />

<br />

2<br />

U<br />

R1 R2<br />

<br />

P và<br />

P<br />

max<br />

U<br />

<br />

2<br />

2<br />

max 1 2<br />

P 288W<br />

R suy ra:<br />

0<br />

2P<br />

R R<br />

R R<br />

1 2<br />

Câu 83:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

R R Z 2 2<br />

<br />

Từ 20<br />

1 2 L<br />

ZC<br />

R R R R <br />

0 0 1 2<br />

<br />

R<br />

0<br />

cos<br />

<br />

2<br />

2<br />

0 2 4<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

2<br />

2<br />

Z R0 ZL<br />

ZC<br />

U0 I0Z<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

20 2 40 2<br />

<br />

Khi u 40 2cos 100<br />

t V<br />

4 12 4 <br />

<br />

<br />

Khi u 40 2cos 100<br />

t V<br />

4 12 4 <br />

Câu 84:<br />

<br />

<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Z Z<br />

<br />

tan<br />

1 <br />

4<br />

L C<br />

3 3<br />

<br />

R3<br />

3<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

1 2<br />

12<br />

U0 U<br />

<br />

0<br />

I03<br />

<br />

Z 2<br />

2<br />

3 R3<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

R Z Z R R<br />

i = 10cos(100<br />

t + /4) (A).<br />

<br />

10<br />

<br />

A<br />

<br />

Câu 85:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

<br />

1 2<br />

<br />

Vì 2 nên<br />

P P<br />

1 2<br />

2 2<br />

U 150<br />

P 30W<br />

R R<br />

270 480<br />

<br />

1 2<br />

<br />

Câu 86:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Tính<br />

Z C<br />

1<br />

20<br />

C<br />

<br />

Từ<br />

2 2<br />

U R<br />

2 U<br />

2<br />

P R R Z 0,<br />

2<br />

2<br />

L<br />

ZC<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

P<br />

<br />

<br />

theo định lí Viet:<br />

2 Z Z Z Z<br />

<br />

R R Z Z . 1 tan tan 1 <br />

<br />

2<br />

L C L C<br />

1 2 L C<br />

1 2 1 2<br />

R1 R2<br />

L C 1 2<br />

20<br />

L<br />

9.16<br />

Theo <strong>bài</strong> ra: Z Z R R Z <br />

ZL<br />

0,08<br />

ZL<br />

8 L H<br />

<br />

Câu 87:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

Không làm mất tính tổng quát, giả sử<br />

Z<br />

L<br />

Z . C<br />

Khi đó điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện.<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

Pmax ZL ZC<br />

tan<br />

1 .<br />

* Khi<br />

R R0<br />

thì<br />

R0<br />

4<br />

Lúc này dòng điện trễ pha<br />

2<br />

2<br />

so với điện áp là / 4<br />

U0 I0 R0 ZL<br />

ZC<br />

4R0<br />

và<br />

nên biểu thức<br />

u : u 4 R cos t / 3 / 4 V 4R cos t 7 /12 V .<br />

<br />

0 0<br />

* Khi<br />

R R1<br />

thì điện áp sớm pha hơn dòng điện là 1<br />

= 7 /12 /2 = /12<br />

U<br />

4R<br />

I 2 R R 7<br />

0 0<br />

01 1 0<br />

2<br />

2 2 2<br />

R1<br />

ZL<br />

ZC<br />

R1 R0<br />

* Vì khi<br />

R R2<br />

1 2<br />

<br />

thì công suất tiêu thụ cũng là P nên<br />

<br />

2<br />

và<br />

R R<br />

R 2<br />

.<br />

1 2 0<br />

<br />

1 2<br />

<br />

Từ 2 suy ra,<br />

2 5 /12<br />

Từ<br />

R R<br />

R<br />

suy ra<br />

2<br />

1 2 0<br />

R<br />

U<br />

4R<br />

0<br />

0 0<br />

R2 I02<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

7 R2<br />

ZL<br />

ZC<br />

R0<br />

2<br />

R0<br />

7<br />

14<br />

<br />

A<br />

<br />

i2 14 cos( t 7 /12 5 /12) 14 cos( t / 6)( A).<br />

Chú ý: Để so sánh công suất tỏa nhiệt ta <strong>có</strong> thể<br />

dùng đồ thị P theo R. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:


* R càng gần<br />

R0<br />

thì công suất càng lớn, càng xa<br />

R0<br />

thì công suất càng bé<br />

R Z Z<br />

0 L C<br />

<br />

P P P<br />

1 2<br />

<br />

<br />

R Z Z R R<br />

0 L C 1 2<br />

thì<br />

<br />

<br />

<br />

R3 R1 ; R2 P3<br />

P<br />

<br />

R3 R1 ; R2 P3<br />

P<br />

Câu 88:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

R R R P P<br />

Vì<br />

<br />

3 1 2 3


114 Câu VDC Điện Xoay Chiều Đề Thi Thử Các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm AM nối<br />

tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R 1 tụ điện C 1 , cuộn dây thuần cảm L 1 mắc nối tiếp. Đoạn<br />

MB <strong>có</strong> hộp X, biết trong hộp X cũng <strong>có</strong> các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối<br />

tiếp nhau. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều vào hai đầu mạch AB <strong>có</strong> tần số 50Hz và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là<br />

200V thì thấy dòng điện trong mạch <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 2A. Biết R 1 = 20 và nếu ở thời điểm t<br />

(s), U AB = 200 2 V thì ở thời điểm (t + l/600) s dòng điện i AB = 0 (A) và đang giảm. Công suất<br />

của đoạn mạch MB là<br />

A.266,4W B. 120W C. 320W D. 400W<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc<br />

nối tiếp vào mạch <strong>có</strong><br />

dây thì nó chỉ<br />

<br />

<br />

u 120 2 cos t ( V ) ; khi mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn<br />

3 A .Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giừa hai đầu<br />

cuộn dây lệch pha 60°so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây là<br />

A. 20 3 B. 40 C. 40 3<br />

D. 60<br />

Câu 3(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Cho đoạn mạch MN gồm: biến trở R, cuộn<br />

dây không thuần cảm với độ tự cảm<br />

mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

0,6<br />

L <br />

H , và tụ <strong>có</strong> điện dung<br />

u U 2 cos 100t<br />

<br />

<br />

10<br />

C <br />

3 <br />

3<br />

F<br />

(U không thay đổi)<br />

vào hai đầu M, N. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của<br />

công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và<br />

tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất<br />

trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là<br />

.<br />

A. 10 B. 90 C. 30 D. 50<br />

Câu 4. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Biết<br />

sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện<br />

<br />

trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch<br />

2<br />

AM khi chưa thay đổi L là<br />

A. 100 V.<br />

B. 100 2 V.<br />

C. 100 3 V.<br />

D. 120 V.<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Tại một điểm M <strong>có</strong> một máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u<br />

không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp <strong>có</strong> hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ


máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.<br />

Xưởng cơ khí <strong>có</strong> các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì<br />

ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối<br />

đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây<br />

tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đo ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> thể cho tối đa bao nhiêu máy<br />

tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ <strong>có</strong> hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện<br />

trên dây tải điện luôn cùng pha<br />

A. 93. B. 108. C. 84. D. 112.<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm đoạn<br />

mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 nối tiếp với cuộn<br />

thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 , nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C (R 1 = R 2 = 100). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp<br />

u 100 2 cos t ( V ) . Khi<br />

2<br />

mắc ampe kế <strong>có</strong> điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ (A).<br />

2<br />

Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt<br />

giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là<br />

A. 100 V B. 50 2 V. C. 100 2 V<br />

D. 50 V.<br />

Câu 7. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 )<br />

u U cos t V<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây<br />

<br />

không thuần cảm L,r và tụ điện C với R r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây,<br />

M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời u và u vuông pha với nhau và<br />

<strong>có</strong> cùng một giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 30 5V . Giá trị của U0<br />

bằng:<br />

A. 120 2V . B. 120V. C. 60 2V . D. 60V.<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Cho mạch điện RLC, cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở<br />

thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> dạng u 125 2 cos100t<br />

, thay đổi được.<br />

Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u vuông pha với u và<br />

r R . Với hai giá trị của tần số góc là 1 100 và 2 56, 25<br />

thì mạch <strong>có</strong> cùng hệ số công<br />

suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.<br />

A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82<br />

Câu 9. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối<br />

tiếp. Cho các giá trị R 60 ; ZC<br />

600 ; ZL<br />

140<br />

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số f 50Hz . Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V.<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> tối đa <strong>có</strong> thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để tụ điện không bị đánh thủng là<br />

A. 400 2V . B. 471,4 V. C. 666,67 V. D. 942,8 V.<br />

AM<br />

NB<br />

AM<br />

MB


Câu 10(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Cho một đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị<br />

của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp<br />

bốn điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây cực<br />

đại thì điện áp này so với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:<br />

A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.<br />

Câu 11(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Một mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm một<br />

điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được<br />

mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch<br />

<br />

<br />

điện một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2cos t V , R, L, U, <strong>có</strong> giá tị không đổi. Điều chỉnh<br />

điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai<br />

đầu đoạn mạch AB là 150 6 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 . Điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu đoạn mạch AB là<br />

A. 100 3V B. 150 2V<br />

C. 150V D. 300V<br />

Câu 12(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là<br />

u U cos t<br />

0<br />

(V). thì dòng<br />

, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 30V. Biết<br />

1<br />

rằng nếu thay đổi tụ C bằng tụ <strong>có</strong> điện dung C 3C , thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn<br />

<br />

điện áp u là 2 1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U 0 bằng bao<br />

2<br />

nhiêu vôn?<br />

A. 60V. B. 30 2 V. C. 60 2 V. D. 30V.<br />

Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Đặt một điện áp<br />

đổi,<br />

2<br />

CR<br />

<br />

u U cos t<br />

0<br />

(U 0 không<br />

thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện<br />

2L . Gọi V , V , V lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì<br />

<br />

1 2 3<br />

thấy trên mỗi vôn kế <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi<br />

tăng dần tần số là<br />

.<br />

A. V<br />

1, V<br />

2, V3<br />

. B. V<br />

3, V<br />

2, V1<br />

. C. V<br />

3, V<br />

1, V2<br />

. D. V<br />

1, V<br />

3, V2<br />

.<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong><br />

và <strong>có</strong> tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện<br />

2 2L<br />

C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn <strong>có</strong> R thì<br />

C


1<br />

khi L L1<br />

(H), điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm thuần <strong>có</strong> biểu thức là<br />

2 <br />

1<br />

uL1 U1 2 cost<br />

1<br />

; khi L L2<br />

(H), thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm<br />

<br />

2<br />

thuần <strong>có</strong> biểu thức là uL2 U1 2 cost<br />

2<br />

; khi L L3<br />

(H), thì điện áp hiệu giữa hai<br />

<br />

đầu cuộn cảm thuần <strong>có</strong> biểu thức là u U 2 cos t<br />

. So sánh U1<br />

và U2<br />

ta <strong>có</strong> hệ thức<br />

đúng là<br />

L3 2 3<br />

A. U U<br />

B. U U<br />

C. U U<br />

D. U<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1 2<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch<br />

1 3<br />

AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ C .10 F, đoạn MN chứa cuộn dây <strong>có</strong><br />

6 <br />

3<br />

r 10<br />

, độ tự cảm L H, đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

10 <br />

<strong>có</strong> tần số <strong>có</strong> thể thay đổi. Khi cố định f 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> đoạn AM đạt<br />

giá trị cực đại là U 1 . Khi cố định R 30 , thay đổi tần số f thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn<br />

AM đạt giá trị cực đại là U 2 . Khi đó<br />

U<br />

U<br />

1<br />

2<br />

là<br />

A. 1,58. B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29.<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Trong đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện<br />

trở R, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C biến đổi được và cuộn dây chỉ <strong>có</strong> độ tự cảm L mắc nối tiếp với<br />

nhau. Điện áp tức thời trong mạch là<br />

u U cos100t<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

2U<br />

(V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là<br />

60 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Thay đổi tụ C để U AB cùng pha với i thì mạch tiêu<br />

thụ công suất<br />

A. 200 W B. 50 W C. 100 W D. 120 W<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Cho ba linh kiện: điện trở thuần R 60<br />

,<br />

cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U vào hai<br />

đầu đoạn mạch nối tiếp R, L hoặc R, C thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là<br />

<br />

7<br />

<br />

i1<br />

2 cos100t A<br />

và i2<br />

2 cos100t A<br />

. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu<br />

12 <br />

12 <br />

đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì dòng điện trong mạch <strong>có</strong> biểu thức<br />

<br />

<br />

A. i 2 2 cos100t A<br />

B. i 2cos100t A<br />

3 <br />

3 <br />

<br />

<br />

C. i 2 2 cos100t A<br />

D. i 2cos100t A<br />

4 <br />

4


Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Nối hai cực của một máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> 5 cặp cực <strong>từ</strong> vào hai đầu đoạn mạch. AB gồm điện trở thuần R 100<br />

, cuộn<br />

4<br />

41<br />

10<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C F . Tốc độ rôto của máy <strong>có</strong><br />

6<br />

3<br />

thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong<br />

mạch <strong>có</strong> cùng giá trị I. Giá trị của n bằng<br />

A. 10 vòng/s B. 15 vòng/s C. 20 vòng/s D. 5 vòng/s<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Cho mạch<br />

điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 120cos100<br />

t V<br />

<br />

<br />

. Ban đầu đồ thị cường độ<br />

dòng điện là đường nét đứt trên hình vẽ. Sau đó nối tắt tụ điện<br />

thì đồ thị cường độ dòng điện là đường nét liền trên hình vẽ. Giá<br />

trị của R trong mạch là<br />

A. 30 3 B. 60 C. 60 2 D. 20 3<br />

Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Một đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều mắc nối tiếp<br />

gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào<br />

hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định, khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến<br />

giá trị L 0<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu các phần tử R, L, C <strong>có</strong> giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60<br />

V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L 0<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu điện trở bằng bao<br />

nhiêu?<br />

50<br />

A. 50V<br />

B. C. D.<br />

3 V 150<br />

13 V 100<br />

11 V<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Cho mạch điện nối tiếp AB gồm hai đoạn<br />

mạch AM và MB. Đoạn AM gồm một cuộn cảm <strong>có</strong> điện trở thuần và một tụ điện, đoạn MB chỉ<br />

chứa điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> không đổi, <strong>có</strong> tần số thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30Hz và 60Hz thì<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn mạch AM <strong>có</strong> cùng giá trị<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu đoạn AM <strong>có</strong> giá trị . So sánh và U<br />

, lúc tần số của điện áp bằng 40Hz<br />

U 1<br />

U<br />

2<br />

U1<br />

2<br />

A. U U<br />

B. U U<br />

C. U U<br />

D. U<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

0,5U<br />

2<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Nguồn điện <strong>có</strong> công suất P 5kW<br />

được<br />

truyền đi với hiệu điện thế U 750V<br />

đến địa điểm cách xa nguồn. Để tổn hao điện năng trên<br />

đường dây không vượt quá 10% công suất tải đi thì điện trở lớn nhất của đường dây tải là<br />

A. 112,50 B. 21, 25 C. 212,50 D. 11,25


Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

u U cost<br />

V<br />

0<br />

<br />

<br />

thì dòng điện<br />

trong mạch sớm pha hơn điện áp u là 1<br />

, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng<br />

nếu thay đổi tụ C bằng tụ <strong>có</strong> điện dung C 3C<br />

thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp<br />

<br />

u là 2 1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U0<br />

bằng bao nhiêu<br />

2<br />

vôn?<br />

A. 60V B. 30 2V C. 60 2V D. 30V<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm R, L, C<br />

mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định<br />

u 100 6 cos 100<br />

t<br />

<br />

<br />

(V). Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì U C =200 V. Giá trị U Lmax là<br />

A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V.<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối<br />

tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định<br />

u U 2 cost<br />

(V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy <strong>có</strong> hai giá trị R = R 1 = 45 hoặc R = R 2 = 80 <br />

thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở<br />

R 1 , R 2 là<br />

A. cos1 0,5;cos2<br />

1,0.<br />

B. cos1 0,5;cos2<br />

0,8.<br />

C. cos1 0,8;cos2<br />

0,6.<br />

D. cos1 0,6;cos2<br />

0,8.<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC mắc nối<br />

tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ tự cảm L điện dung C thỏa điều kiện 4L=<br />

CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được.<br />

Khi tần số f 1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k 1 . Khi tần số f 2 =120 Hz thì hệ số<br />

5<br />

công suất của mạch điện là k 2 = k 1 . Khi tần số là f 3 =240 Hz thì hệ số công suất của mạch điện<br />

4<br />

là k 3 . Giá trị của k 3 gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,60. B. 0,80. C. 0,50. D. 0,75.<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Để xác<br />

định giá trị điện trở thuần R, điện dung C của một tụ điện và<br />

độ tự cảm L của một cuộn dây cảm thuần, người ta ghép nối<br />

tiếp chúng thành đoạn mạch RLC rồi đặt hai đầu đoạn mạch<br />

vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và thay<br />

đổi tần số góc . Mỗi giá trị của , đo điện áp hai đầu đoạn<br />

mạch, cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch và tính được giá trị


tổng trở Z tương ứng. Với nhiều lần đo, kết quả được biểu diễn bằng một đường xu hướng như<br />

hình vẽ bên. Từ đường xu hướng ta <strong>có</strong> thể tính được giá trị R, L và C, các giá trị đó gần với<br />

những giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. R = 9 , L = 0,25 H, C = 9 F. B. R = 25 , L = 0,25 H, C = 9 F.<br />

C. R = 9 , L = 0,9 H, C = 2,5 F. D. R = 25 , L = 0,9 H, C = 2,5 F.<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Cho một đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi thay đổi giá<br />

trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp<br />

bốn điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây cực<br />

đại thì điện áp này so với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:<br />

A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31).<br />

Cho đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều RLC không phân<br />

nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa<br />

nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn<br />

mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét<br />

nào sau đây đúng?<br />

A. Cuộn dây trong mạch không <strong>có</strong> điện trở thuần.<br />

B. Cuộn dây trong mạch <strong>có</strong> điện trở thuần bằng<br />

30 .<br />

C. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch đạt cực đại khi R 70 .<br />

D. Tỷ số công suất P 2 / P1<br />

<strong>có</strong> giá trị là 1,5.<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Trong lưới điện dân <strong>dụng</strong> ba pha mắc hình<br />

sao, điện áp mỗi pha là u 220 2 cos(100<br />

t)(V) ,<br />

2<br />

2<br />

u2 220 2 cos(100<br />

t ) (V), u3<br />

220 2 cos(100<br />

t )(V).<br />

3 3<br />

điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha <strong>có</strong> giá trị<br />

1<br />

Bình thường việc sử <strong>dụng</strong><br />

R1 R2 R3<br />

4,4<br />

. Biểu thức<br />

cường độ dòng điện trong dây trung hòa ở tình trạng sử <strong>dụng</strong> điện mất cân đối làm cho điện trở<br />

pha thứ 1 và pha thứ 3 giảm đi một nửa là<br />

<br />

A. i 50 2 cos(100<br />

t )(A).<br />

B. i 50 2 cos(100<br />

t <br />

)(A).<br />

3<br />

2<br />

<br />

C. i 50 2 cos(100<br />

t )(A).<br />

D. i 50 2 cos(100<br />

t )(A).<br />

3<br />

3


Câu 31(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch<br />

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L.<br />

Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi<br />

đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120W và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai<br />

đầu tự điện thì điện áp hai đầu đoạn AM và MB <strong>có</strong> cùng giá trị hiệu <strong>dụng</strong> nhưng lệch pha nhau<br />

<br />

, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng<br />

3<br />

A. 180W. B. 160W. C. 90W. D. 75W.<br />

Câu 32(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31).<br />

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC<br />

(R là biến trở L thuần cảm) hai điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u1 Uo cos( 1t <br />

1)<br />

và u2 Uo cos( 2t 2)<br />

. Thay<br />

đổi giá trị của R của biến trở thì người ta thu được đồ<br />

thị công suất của toàn mạch theo biến trở R như hình<br />

bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P(2), B là đỉnh<br />

của đồ thị công suất P(1). Giá trị của x gần bằng<br />

A. 76W. B. 67W. C. 90W. D. 84W.<br />

Câu 33(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

u U cos( t)(V).<br />

Ban đầu dung kháng Z , tổng trở Z của cuộn dây và Z của toàn mạch <strong>đề</strong>u<br />

o<br />

C<br />

3<br />

0,125.10<br />

bằng 100 .<br />

Tăng điện dung thêm một lượng C<br />

(F) thì tần số dao động riêng của<br />

<br />

mạch này khi đó là 80 (rad / s). Tần số của nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều bằng<br />

A. 40 (rad / s). B. 50 (rad / s). C. 80 (rad / s). D.<br />

100 (rad / s).<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Đoạn mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều như hình vẽ.<br />

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos(100<br />

t) V. Biết R 80<br />

,<br />

o<br />

cuộn dây <strong>có</strong> r 20 , UAN<br />

300V, UMB<br />

60 3V và uAN<br />

lệch pha với uMB<br />

một góc 90 . Điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch <strong>có</strong> giá trị:<br />

A. 200V. B. 125V. C. 275V. D. 180V.<br />

Lr<br />

AB<br />

Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết<br />

dung kháng Z 48 . Hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R 36<br />

thì u<br />

c


o<br />

lệch pha so với i góc và khi 144<br />

thì u lệch pha so với I góc . Biết 90 .<br />

Cảm kháng của mạch là<br />

1<br />

R<br />

2<br />

1 2<br />

<br />

A. 180<br />

B. 120<br />

C. 108<br />

D. 54<br />

Câu 36(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Đặt một điện áp<br />

u U<br />

o<br />

cost<br />

(U o không<br />

đổi, thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện<br />

CR 2L . Gọi V , V V lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì<br />

2 <br />

1 2,<br />

3<br />

thấy trên mỗi vôn kế <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi<br />

tăng dần tần số là<br />

A. , V V<br />

B. , V V<br />

C. , V V<br />

D. V , V V<br />

V1 2,<br />

3<br />

V3 2,<br />

1<br />

V3 1,<br />

2<br />

1 3,<br />

2<br />

Câu 37(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ chứa tụ<br />

điện. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> dạng<br />

u U<br />

o<br />

sin 2ft<br />

thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là<br />

V<br />

<br />

. Tại thời điểm t 1 giá trị tức<br />

2<br />

2A,60<br />

6V<br />

thời điểm t 2 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch<br />

là<br />

2<br />

6A,60<br />

2A<br />

. Dung kháng của tụ điện bằng<br />

A. 20 2<br />

B. 20 3<br />

C. 30Ω D. 40Ω<br />

Câu 38(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp<br />

với tụ điện C trong mạch xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

u U<br />

o<br />

cost<br />

V<br />

<br />

. Tại<br />

thì dòng điện trong mạch sớm<br />

pha hơn điện áp u là và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 30V. Nếu thay C 3C<br />

thì<br />

1<br />

o<br />

dòng điện châm pha hơn u góc 2 90 1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm<br />

U o<br />

60<br />

30<br />

A. V<br />

B. V<br />

C. 30 2V<br />

D. 60V<br />

5<br />

5<br />

Câu 39(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần<br />

R mắc nối tiếp với tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở<br />

thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 120 3V không đổi, tần số f 50Hz<br />

thì đo được điện áp hiệu<br />

<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai điểm M và B là 120 V, điện áp U AN lệch pha so với điện áp U MB đồng thời U AB<br />

2<br />

<br />

lệch pha so với U AN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu<br />

3<br />

cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là<br />

A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W<br />

1


Câu 40(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

6C<br />

được tích<br />

điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích<br />

4<br />

trung hòa là 10 s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là<br />

A. 1,8A. B. 180mA. C. 600mA. D. 0,5A.<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM<br />

và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần<br />

R 40<br />

1<br />

mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong><br />

3<br />

10<br />

điện dung C F<br />

, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp vứi cuộn cảm<br />

4<br />

thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi thì điện áp tức<br />

thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là:<br />

uMB<br />

150cos100t V<br />

. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là<br />

7<br />

<br />

uAM<br />

50 2 cos100t V<br />

12 <br />

A. 0,84. B. 0,71. C. 0,95. D. 0,86.<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây<br />

thuần L và <strong>có</strong> thể thay đổi được; R, C xác định. Mạch điện mắc vào nguồn <strong>có</strong> điện áp<br />

0<br />

<br />

<br />

u U cos t V<br />

không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu <strong>dụng</strong> cực đại trên R và<br />

L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là<br />

U 3<br />

2U<br />

A. 2U B. U 3 . C. . D. .<br />

2<br />

3<br />

Câu 43(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Đặt một điện áp<br />

<br />

u 90 6 cos 100 t V<br />

vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C. Lần lượt cho<br />

L L 2<br />

<br />

L L 1<br />

thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm <strong>đề</strong>u bằng 270V và tổng hệ số công suất trong hai<br />

trường hợp là 1,5. Khi<br />

L L 0<br />

công suất trên đoạn mạch AB <strong>có</strong> thể là<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên cuộn cảm đạt cực đại. Lúc này hệ số<br />

A. 0,89. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,26.<br />

Câu 44(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều như hình vẽ. Đặt<br />

<br />

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u U 2 cos 100t V . Biết R 80<br />

,<br />

cuộn dây <strong>có</strong> r 20 , UAN 300V, UMB<br />

60 3 V và uAN<br />

lệch pha với uMB<br />

một góc 90 .<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu mạch <strong>có</strong> giá trị:<br />

AB<br />

và<br />


A. 200V. B. 125V. C. 275V. D. 180V.<br />

Câu 45(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch<br />

AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, MB <strong>có</strong><br />

cuộn cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u u 2 cos t<br />

.<br />

Biết u vuông pha với u với mọi tần số . Khi mạch <strong>có</strong> cộng hưởng điện với tần số thì<br />

U<br />

AM<br />

AM<br />

UMB 1<br />

MB<br />

. Khi thì trễ pha một góc đối với và U U . Khi thì<br />

uAM<br />

1<br />

uAB<br />

AM<br />

<br />

1<br />

2<br />

3<br />

trễ pha một góc đối với uAB<br />

và UAM U<br />

1<br />

. Biết 1 2<br />

và U1 U<br />

1<br />

. Xác định hệ<br />

2 4<br />

uAM<br />

2<br />

số công suất của mạch ứng với<br />

1<br />

và 2<br />

A. cos 0,75; cos <br />

0,75. B. cos 0,45; cos <br />

0,75.<br />

C. cos 0,75; cos <br />

0,45. D. cos 0,96; cos <br />

0,96 .<br />

Câu 46(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp<br />

với tụ điện <strong>có</strong> điện dung C trong mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp<br />

điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là<br />

u U cos t V<br />

0<br />

<br />

<br />

thì dòng<br />

, điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 30V. Biết<br />

1<br />

rằng nếu thay đổi tụ C bằng tụ <strong>có</strong> điện dung C 3C thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn<br />

<br />

điện áp u là 2 1<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu cuộn dây là 90V. Hỏi biên độ U0<br />

bằng bao<br />

2<br />

nhiêu vôn?<br />

A. 60V. B. 30 2V . C. 60 2V . D. 30V.<br />

Câu 47(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy<br />

biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là<br />

2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của<br />

cuộn này bằng<br />

A. 100 V. B.200 V. C.220 V. D. 110 V.<br />

Câu 48(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Đặt<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u <strong>có</strong> tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai<br />

đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng<br />

điện trong mạch, ϕ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ<br />

thị biểu diễn sự phụ thuộc của Φ theo L. Giá trị của R là<br />

A. 31,4 Ω B.15,7 Ω C.30 Ω D.15 Ω


Câu 49(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.<br />

Cho L = 1 H, C = 60 μF và R = 50Ω . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

u 130cos(2 ft )V<br />

, trong đó tần số f thay đổi được. Khi<br />

6<br />

f = f 0 thì hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó, hiệu điện thế giữa hai<br />

bản tụ độ lệch pha so với hiệu điện thế u một góc<br />

A. 90º B. 60º C.120º D.150º<br />

Câu 50(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm đoạn<br />

mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần<br />

cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần<br />

R 2<br />

R 1<br />

nối tiếp với cuộn<br />

nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C ( R1 R2 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u 100 2 cos t( V)<br />

. Khi<br />

mắc ampe kế <strong>có</strong> điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 / 2 (A).<br />

Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt<br />

giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là<br />

A. 100V B. 50 2V C. 100 2V<br />

D. 50V<br />

Câu 51(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp<br />

đươc đặt dưới điện áp xoay <strong>chi</strong>ều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng<br />

<br />

điện là f1 vµ f<br />

2<br />

thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là vµ còn cường độ dòng điện<br />

6 12<br />

hiệu <strong>dụng</strong> không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng<br />

A. 0,8642. B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513.<br />

Câu 52(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm điện<br />

trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> tần số f và <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây <strong>có</strong><br />

cùng giá trị và lệch pha nhau góc / 4 . Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta mắc nối tiếp với<br />

mạch một tụ <strong>có</strong> điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc<br />

thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?<br />

A. 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.<br />

Câu 53(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều chỉ chứa tụ điện.<br />

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> dạng u U0<br />

sin 2ft V . Tại thời điểm t1<br />

giá trị tức thời<br />

của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là<br />

điểm<br />

t 2<br />

<br />

<br />

f 1<br />

là<br />

2 2A,60 6V . Tại thời<br />

giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là<br />

2 6A,60 2V . Dung kháng của tụ điện bằng<br />

A. 20 2 B. 20 3 C. 30 D. 40


Câu 54(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch<br />

AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ <strong>có</strong> biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r<br />

mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 thì công suất tiêu thụ trên biến trở<br />

đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB <strong>chi</strong>a hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn<br />

mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là<br />

3 5<br />

3 113<br />

1 2<br />

1<br />

A. và . B. và C. và D. và<br />

8 8<br />

118 160<br />

17 2<br />

8<br />

Câu 55(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U cos t V<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây<br />

<br />

không thuần cảm L,r và tụ điện C với R r . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây,<br />

M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời u và u vuông pha với nhau và<br />

<strong>có</strong> cùng một giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 30 5V . Giá trị của U0<br />

bằng:<br />

A. 120 2V . B. 120V. C. 60 2V . D. 60 V.<br />

Câu 56(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Cho một đoạn mạch RLC không phân<br />

nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây <strong>có</strong> thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị<br />

của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp<br />

bốn điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn dây cực<br />

đại thì điện áp này so với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:<br />

A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 41ần. D. 4 2 lần.<br />

Câu 57(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Một mạch<br />

điện xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm điện trở thuần R, và cuộn dây thuần<br />

cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR 2 . Gọi M<br />

là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn<br />

mạch 1 điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> biểu thức u = U 2 cost với thay đổi được. Thay đổi để điện điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

5<br />

giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó UCmax<br />

U . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:<br />

4<br />

1<br />

2<br />

1<br />

A. B. C. D.<br />

3<br />

5<br />

7<br />

AM<br />

A<br />

NB<br />

R<br />

L<br />

2<br />

M<br />

7<br />

3<br />

4<br />

C<br />

B


Câu 58(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Một hộp kín<br />

X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ<br />

điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch<br />

trên được mắc vào một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều. Giá trị tức thời của<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là u LX . Giá trị tức thời của<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là u XC. Đồ thị biểu diễn u LX<br />

và u XC được cho như hình vẽ. Biết Z L = 3Z C. Đường biểu diễn<br />

u là đường nét liền. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu hộp kín X<br />

<strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

200<br />

100<br />

O<br />

100<br />

200<br />

u(V)<br />

10 20<br />

A. 75. B. 64. C. 90. D. 54.<br />

30<br />

t(ms)<br />

Câu 59(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu điện trở, cuộn cảm<br />

thuần, tụ điện của mạch là: 40 V, 50 V và 90 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu<br />

2 2 2<br />

điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là<br />

A. −29,28 V. B. −80V. C. 81,96 V. D. 109,28 V.<br />

Câu 60(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>có</strong> tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ<br />

điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L 0 thì điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U L . Khi L = L 1 hoặc L = L 2<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đâu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị như nhau và bằng U L .<br />

UL<br />

Biết rằng = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L 1 và L =<br />

U<br />

Lmax<br />

L 2 là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L 0 <strong>có</strong> giá trị bằng:<br />

n<br />

A. n 2<br />

B. n C. D.<br />

2<br />

Câu 61(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Ở nơi tiêu thụ cần một<br />

công suất không đổi. Khi truyền điện năng <strong>từ</strong> máy tăng thế đến nơi tiêu thụ<br />

trên với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%.<br />

Coi điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất<br />

truyền tải là 99% thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi truyền tải phải bằng<br />

A. 10U B. U 10<br />

C.<br />

D.<br />

10<br />

U<br />

11<br />

11<br />

U 10<br />

n<br />

2


Câu 62(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Điện áp u =<br />

U 0 cos(100πt) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây<br />

0,15<br />

và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L = (H) và điện trở r =<br />

<br />

3<br />

10<br />

5 3 <br />

, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C F<br />

. Tại thời điểm t 1 (s) điện áp tức<br />

<br />

thời hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị 100 V, đến thời điểm t 2 = t 1 + 1/75 (s) thì<br />

điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V.<br />

A. 100 3 V B. 125V C. 150V<br />

D. 115 V.<br />

Câu 63(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Một gia đình sử <strong>dụng</strong> hết<br />

1000 kwh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.10 8 m/s. nếu <strong>có</strong><br />

cách chuyển một <strong>chi</strong>ếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia<br />

đình sử <strong>dụng</strong> trong bao lâu<br />

A. 625 <strong>năm</strong> B. 208 <strong>năm</strong> 4 tháng<br />

C. 150 <strong>năm</strong> 2 tháng D. 300 <strong>năm</strong> tròn<br />

Câu 64(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Đặt một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn<br />

mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện<br />

dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f 1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại<br />

cosφ = 1. Khi tần số f = f 2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ =<br />

2 / 2 . Khi tần số f = f 3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào<br />

nhất sau đây?<br />

A. 0,781. B. 0,486. C. 0,625.<br />

D. 0,874.<br />

Câu 65(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Trong một giờ thực<br />

hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V − 120W hoạt động bình<br />

thường dưới điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 220 V, nên mắc nối tiếp<br />

với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở <strong>có</strong> giá trị 70 Ω thì đo<br />

thấy cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 0,75A và công suất của<br />

quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh<br />

biến trở như thế nào?<br />

A. Giảm đi 20 Ω B. Tăng thêm 12 Ω. C. Giảm đi 12 Ω<br />

D. Tăng thêm 20 Ω


Câu 66(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Cho mạch điện AB gồm<br />

một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo<br />

đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối<br />

giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong><br />

giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 120<br />

3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp U AN lệch pha π/2 so với<br />

điện áp U MB đồng thời U AB lệch pha π/3 so với U AN . Biết công suất tiêu thụ<br />

của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu<br />

thụ của mạch là<br />

A. 810W B. 240W C. 540W<br />

D. 180W<br />

Câu 67(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Một máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> roto là một nam châm điện <strong>có</strong> một cặp cực quay <strong>đề</strong>u với<br />

tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch<br />

RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n 1 = 30<br />

vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n 2 = 40<br />

vòng/s thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Đe cường độ<br />

hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ<br />

A. 24 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s<br />

D. 120 vòng/s<br />

Câu 68(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u<br />

= U 2 cost (V) (U không đổi, còn thay đổi được) vào mạch nối tiếp<br />

RLC biết CR 2 < 2L. Điều chỉnh giá trị để U Cmã khi đó U Cmax = 90 V và<br />

URL<br />

30 5<br />

V. Giá trị của u là<br />

A. 60 V. B. 80 V. C. 60 2 V.<br />

D. 24 10 V.<br />

Câu 69(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Đặt điện áp u = U 0 cost<br />

(U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,<br />

cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi<br />

C = C 1 và C = C 2 điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện <strong>có</strong> cùng giá trị và độ<br />

lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần<br />

lượt là φ 1 rad và φ 2 rad. Khi C = C 0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại<br />

và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là<br />

φ 0 . Giá trị của φ 0 là<br />

1 1 2<br />

A. <br />

B. 1 2 20<br />

C.<br />

<br />

1 2 0


1<br />

<br />

2<br />

1 2 0<br />

D. 2<br />

2 2 2<br />

1 2 0<br />

Câu 70(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ở<br />

phòng thực hành <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần<br />

phải quấn một máy biến áp để <strong>từ</strong> điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời<br />

gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được<br />

máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với<br />

điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn để đo<br />

điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi<br />

quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua<br />

mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu<br />

học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp?<br />

A. 15 vòng. B. 40 vòng. C. 20 vòng.<br />

D. 25 vòng.<br />

Câu 71(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch<br />

ổn định và <strong>có</strong> biểu thức u 220 2 cos(100πt) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn<br />

mạch AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc π/6. Đoạn mạch MB<br />

chỉ <strong>có</strong> một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> U AM + U MB <strong>có</strong> giá trị lớn nhất. Khi độ điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai<br />

đầu tụ điện <strong>có</strong> giá trị<br />

A. 440V. B. 220V. C. 220 2 V.<br />

D. 220 3 V.<br />

Câu 72(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Một người dùng bộ sạc<br />

điện USB Power Adapter A1385 lấy điện <strong>từ</strong> mạng điện sinh hoạt để sạc điện<br />

cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của AI 385 và pin của<br />

Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau:<br />

USB Power Adapter AI 3 85<br />

Input: 100 V - 240 V; -50/60 Hz;<br />

0,15 A Ouput: 5 V; 1 A<br />

Pin của Smartphone Iphone 6 Plus<br />

Dung lượng Pin: 2915 mAh. Loại<br />

Pin: Pin chuẩn Li-Ion.<br />

Khi sạc pin cho Iphone 6 <strong>từ</strong> 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và<br />

dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung<br />

lượng được nạp <strong>đề</strong>u và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin <strong>từ</strong> 0%<br />

đến 100% khoảng<br />

A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút.


D. 2 giờ 11 phút<br />

Câu 73( Đề Thi Thử MEGABOOK<br />

<strong>2019</strong> –Lần 6). Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u vào hai đầu đoạn mạch <strong>có</strong> R, L, C<br />

mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn<br />

mạch <strong>có</strong> cường độ i. Hình bên là một<br />

phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

tích u.i theo thời gian t. Hệ số công<br />

suất của đoạn mạch là<br />

A. 0,80. B. 0,50.<br />

C. 0,67. D. 0,75.<br />

Câu 74( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6).<br />

Công suất hao phí hên đường dây tải là 500W. Sau đó<br />

người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí<br />

giảm đến cực tiểu 245W. Hệ số công suất lúc đầu gần<br />

giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 0,65 B. 0,80<br />

C. 0,75 D. 0,70<br />

Câu 75( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6).<br />

Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi,<br />

tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm<br />

điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao<br />

cho R Thay đổi tần số đến các giá trị f 1 và f 2 thì<br />

C<br />

hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cosφ.<br />

Thay đổi tần số đến f 3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm<br />

2 L<br />

đạt cực đại, biết rằng f 1 = f 2 + 2f 3<br />

. Giá trị của cosφ<br />

gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,86 B. 0,56<br />

C. 0,45 D. 0,35


Câu 76(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Cho mạch điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị của điện trở R, độ<br />

2<br />

tự cảm L điện dung C thỏa điều kiện 4L CR . Đặt vào hai đầu đoạn mạch<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số<br />

f1<br />

60Hz thì hệ số công suất của mạch điện là<br />

1<br />

. Khi tần số<br />

thì hệ số công suất của mạch điện là<br />

k<br />

5<br />

4<br />

k f2<br />

. Khi tần số là<br />

2<br />

k1<br />

3<br />

f<br />

120 Hz<br />

240 Hz<br />

thì hệ số công suất của mạch điện là . Giá trị của k gần giá trị nào nhất<br />

sau đây?<br />

k3<br />

3<br />

A. 0,60. B. 0,80. C. 0,50. D. 0,75.<br />

Câu 77(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Cho hai máy biến áp lý<br />

tưởng, các cuộn dây sơ cấp <strong>có</strong> cùng số vòng dây, nhưng các cuộn thứ cấp <strong>có</strong><br />

số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và hai đầu cuộn sơ cấp của mỗi<br />

máy tương ứng là 1,5 và 1,8. Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi<br />

máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy<br />

là như nhau, số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy ban đầu là<br />

A. 250 vòng. B. 440 vòng. C. 120 vòng. D. 220 vòng.<br />

Câu 78(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Một đoạn mạch xoay<br />

<strong>chi</strong>ều gồm R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u 100 2 cos( t)( V)<br />

vào hai đầu mạch đó. Biết Z C = R. Tại<br />

thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50 V và đăng tăng thì điện áp tức<br />

thời trên tụ là<br />

A. 50 3V B. 50 3V C. 50 V D. -50V<br />

Câu 79(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Một hộp kín X được<br />

mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và nội tụ điện C sao cho X nằm<br />

giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là<br />

biểu diễn u và u được cho như hình vẽ. Biết Z L = 3 Z C .<br />

LX<br />

Đường biểu diễn<br />

XC<br />

u LX<br />

là đường nét liền<br />

. Đồ thị u XC


Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu hộp kín X <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 75. B.64 C. 90 D. 54<br />

D.5068,28 <strong>năm</strong><br />

Câu 80(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Điện áp<br />

u U cos(100 t<br />

) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn<br />

0<br />

dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm<br />

0,15 L ( H ) và điện trở<br />

<br />

r 5 3<br />

, tụ điện <strong>có</strong> điện dung 10 3<br />

C ( F ) . Tại thời điểm t 1 (s) điện áp<br />

<br />

1<br />

tức thời hai đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị 100 V, đến thời điểm t2 t1<br />

( s ) thì<br />

75<br />

điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U 0 gần đúng là<br />

A. 100 3 V<br />

B. 125 V C. 150 V D. 115 V<br />

Câu 81(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9) Một hộp đen <strong>có</strong> 4 đầu<br />

dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong> đô<br />

tư cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điên dung C = 10 −3 /5π (F) mắc nối tiếp. Mắc vào hai<br />

đầu A, B một hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều u AB = U 0 cos(100πt – π/2) (V) thì u CD<br />

= 2U 0 cos(100πt) (V). Biết rằng trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng<br />

hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là<br />

A. 0,5<br />

0, 4<br />

0,5<br />

40 ; H<br />

B. 40 ; H<br />

C. 20 ; H<br />

<br />

0, 4<br />

D. 20 ; H <br />

Câu 82(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>có</strong> tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ<br />

điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L 0 thì điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U Lmax . Khi L = L 1 hoặc L =<br />

L 2 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm <strong>có</strong> giá trị như nhau và bằng<br />

U<br />

U L . Biết rằng k . Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L 1 và<br />

U<br />

Lmax


L = L 2 là 0,5k. Hệ số công suất cua mạch AB khi L = L 0 <strong>có</strong> giá trị bằng?<br />

1<br />

1<br />

A. B. C.<br />

4<br />

2 2<br />

D. 1 2<br />

Câu 83(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Một mạch điện gồm<br />

điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số f = 50 Hz, <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi. Khi điện áp tức<br />

thời trên R <strong>có</strong> giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời <strong>có</strong> giá trị 7<br />

A và điện áp tức thời trên tụ <strong>có</strong> giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện<br />

trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là<br />

3<br />

4<br />

3<br />

3.10 10 2.10<br />

A. F B. F<br />

C. F<br />

8<br />

<br />

3<br />

3<br />

10<br />

D. F<br />

<br />

Câu 84(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều<br />

u U0<br />

cos t<br />

V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến trở R,<br />

cuộn dây thuần cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi<br />

C = C 2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R.<br />

Hệ thức liên hệ và C 2 là<br />

A. C 2 = 2C 1 . B. C 2 = l,414C 1 . C. 2C 2 = C 1 .<br />

D. C 2 = C 1<br />

Câu 85(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Mạch điện AB gồm<br />

đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u =<br />

220 2 cos(100πt) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ<br />

dòng điện một góc 30°. Đoạn MB chỉ <strong>có</strong> một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay<br />

đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U AM + U MB <strong>có</strong> giá trị lớn nhất.<br />

Khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện là<br />

A. 440 V. B. 220 V. C. 220 V. 2<br />

D. 220 V. 3<br />

2<br />

2<br />

Câu 86(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong><br />

điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần<br />

mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện


trong mạch <strong>có</strong> cường độ hiệu dùng 3A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu roto<br />

quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch bằng<br />

A. 3 A B. 3A C. 2 2 A D. 2A<br />

Câu 87(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp<br />

xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đôi. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu điện trở, cuộn cảm<br />

thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện<br />

trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là<br />

A. – 29,28V B. – 80V C. 81,96V D. 109,28V<br />

Câu 88(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Đặt điện áp u U0<br />

cos t<br />

( U0<br />

và<br />

<br />

không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L,<br />

tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi C C 1<br />

và C C2<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện<br />

<strong>có</strong> cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần<br />

lượt là rad và rad. Khi C C điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của<br />

1<br />

2<br />

0<br />

điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của là<br />

0<br />

0<br />

1 1 2<br />

0<br />

A. <br />

B. 1 2 20<br />

C. 1 2<br />

D.<br />

<br />

2<br />

1 2 0<br />

2<br />

2 2 2<br />

1 2 0<br />

Câu 89(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy<br />

biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là<br />

2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng<br />

A. 110 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 220 V.<br />

Câu 90(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong><br />

độ tự cảm L và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số<br />

f f 60Hz , hệ số công suất<br />

2<br />

đạt cực đại cos 1. Khi tần số f f2<br />

120Hz<br />

, hệ số công suất nhận giá trị cos . Khi<br />

2<br />

tần số<br />

f f 90Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

3<br />

A. 0,781 B. 0,468 C. 0,625 D. 0,874<br />

Câu 91(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Cho một đoạn<br />

mạch xoay <strong>chi</strong>ều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L và<br />

1


tụ điện <strong>có</strong> điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp<br />

<br />

u U 2cos 100 t V<br />

vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB; Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường<br />

hợp; mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá<br />

trị<br />

<br />

x y<br />

<br />

gần nhất với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 250 W. B. 400 W. C. 350 W. D. 300W.<br />

Câu 92(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50 <br />

0,4<br />

cuộn dây <strong>có</strong> độ tự cảm L H và điện trở r = 60 , tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được và<br />

<br />

mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> dạng<br />

<br />

<br />

u 220 2 cos 100<br />

t V . Người ta thấy rằng khi C = C m thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu đoạn<br />

mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu U min . Giá trị của C m và U min lần lượt là<br />

3<br />

10<br />

A. F và 120V<br />

B.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

10<br />

C. F và 264V<br />

D.<br />

4<br />

3<br />

10<br />

F và 264V<br />

3<br />

10<br />

F và 120V<br />

3<br />

Câu 93(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM<br />

3<br />

10<br />

và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp tới tụ C <strong>có</strong> điện dung F ,<br />

2<br />

đoạn mạch MB là cuộn dây <strong>có</strong> điện trở R 2 và <strong>có</strong> độ tự cảm L. Đặt giữa 2 đầu đoạn mạch AB điện<br />

<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều u 60 2 cos 100<br />

t V thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai điểm A và M là 24 5V ,<br />

nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn <strong>có</strong> điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> của hai<br />

đoạn AM và MB là lượt là 20 2V và 20 5V . Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là<br />

A. 0,81 B. 0,95. C. 0,86. D. 0,92<br />

Câu 94(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ). Cho đoạn mạch AB gồn hai đoạn AN và<br />

2<br />

NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn cảm thuần tự cảm L = H, đoạn NB chỉ <strong>có</strong><br />

π<br />

tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> biểu thức<br />

u<br />

AB<br />

= 100 2cos(100πt) (V).<br />

Vôn kế <strong>có</strong> điện trở rất lớn mắc vào hai đầy đoạn AN. Để số chỉ vôn<br />

kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện <strong>có</strong> giá trị bằng:<br />

4<br />

4<br />

4<br />

10 10 10<br />

A. F<br />

B. F<br />

C. F<br />

D.<br />

3π<br />

π<br />

4π<br />

10 F<br />

2π<br />

4


Câu 95(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ). Đặt điện áp u 120 2 cos(100 t)<br />

vào hai<br />

1<br />

1<br />

đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C mF.<br />

Và cuộn cảm L H mắc nối tiếp. Khi<br />

4<br />

<br />

thay đổi R ứng với R 1 và R 2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp<br />

hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là và với 2<br />

. Giá trị công<br />

suất P bằng<br />

1<br />

2<br />

1 2<br />

A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W D. 120 3 W<br />

Câu 96. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ) Một tụ điện <strong>có</strong> điện dung C 5 ( F)<br />

được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động<br />

80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy.<br />

Sau khi đã cân bằng điện thì<br />

A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).<br />

B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).<br />

C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).<br />

D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).<br />

Câu 97(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối<br />

4<br />

10 1<br />

tiếp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 200sin(100 t)(V)<br />

. Biết R 50 , C F, L = H. Để<br />

2<br />

2<br />

công suất tiêu thị của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C 0<br />

bằng bao nhiêu và ghép như thế nào?<br />

4<br />

4<br />

3.10<br />

10<br />

A. C0<br />

F,<br />

ghép nối tiếp. B. C0<br />

F,<br />

ghép nối tiếp<br />

2<br />

2<br />

4<br />

4<br />

3.10<br />

10<br />

C. C0<br />

F,<br />

ghép song song. D. C0<br />

F,<br />

ghép song song.<br />

2<br />

2<br />

Câu 98(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Một người dùng bộ sạc điện USB Power<br />

Adapter A1385 lấy điện <strong>từ</strong> mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus.<br />

Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau:<br />

USB Power Adapter A1385<br />

Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15A<br />

Ouput: 5 V; 1 A<br />

Pin của Smartphone Iphone 6 Plus<br />

Dung lượng Pin: 2915 mAh.<br />

Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.<br />

Khi sạc pin cho Iphone 6 <strong>từ</strong> 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát<br />

do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp <strong>đề</strong>u và bỏ qua thời gian<br />

nhồi pin. Thời gian sạc pin <strong>từ</strong> 0% đến 100% khoảng


A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút. D.2 giờ 11 phút.<br />

Câu 99(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở<br />

thuần R không đổi, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm thay đổi<br />

được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<br />

1<br />

u 120 2 cos t<br />

trong đó thay đổi được, cố định L L thay đổi , thấy khi 120<br />

rad/s thì U L <strong>có</strong> giá trị<br />

cực đại khi đó UC<br />

40 3 V. Sau đó cố định L L2 2L1<br />

thay đổi , giá trị của để UL<br />

<strong>có</strong> giá trị cực đại là<br />

A. 60 rad s. B. 100 rad s. C. 40 3 rad s. D. 120<br />

3 rad s.<br />

Câu 100(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định<br />

0<br />

<br />

u U cos t<br />

<br />

<br />

<br />

(V),<br />

(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện <strong>có</strong> thế<br />

thay đối được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu <strong>dụng</strong> của tụ đạt giá trị cực đại,<br />

khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là l6a<br />

thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:<br />

A. 4R 3L<br />

B. 3R 4L<br />

C. R 2L<br />

D. 2R L<br />

Câu 101. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Trong quá trình truyền tải điện năng <strong>từ</strong><br />

máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu<br />

điện thế hiệu <strong>dụng</strong> hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công<br />

suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải<br />

nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến<br />

A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U<br />

Câu 102. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn<br />

dây không thuần cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được.<br />

Ban đầu khi tần số mạch bằng f 1 thì tổng trở của cuộn dây là 100. Điều chỉnh điện dung của tụ<br />

sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì<br />

cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch thay đổi và khi f = f 2 = 100Hz thì cường độ dòng điện<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là<br />

0,25 0,5 0,2 1<br />

A. H<br />

B. H<br />

C. H<br />

D. H<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 103. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Cho đoạn mạch xoay <strong>chi</strong>ều gồm điện trở<br />

0,5<br />

R = 100 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L = H . Điện áp hai đầu mạch <strong>có</strong> biểu thức u =<br />

<br />

200cos 2 (100t) V. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là<br />

A. 1,5A B. 1,118A C. 1,632A D. 0,5A


Câu 104(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Điện năng truyền đi <strong>từ</strong> nhà máy đến một<br />

khi công nghiệp bằng đường dây tải một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở khu công nghiệp<br />

54<br />

12<br />

phải lắp một máy hạ áp <strong>có</strong> tỉ số vòng dây để đáp ứng nhu cầu điện năng khu công<br />

1<br />

13<br />

nghiệp. Nếu muốn cung cấp đủ điện cho khu công nghiệp thì điện áp truyền đi phải là 2U và<br />

cần dung máy biến áp với tỉ số là<br />

117<br />

119<br />

171<br />

A. B. C. D.<br />

1<br />

3<br />

5<br />

Câu 105(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần<br />

2<br />

R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và <strong>có</strong> CR 2L. Đặt vào hai đầu<br />

đoạn mạch một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> biểu thức như sau<br />

219<br />

4<br />

u U 2 cos(ωt), trong đó U không<br />

đổi, ω biến <strong>thi</strong>ên. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi<br />

5U<br />

đó U<br />

C max<br />

. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là<br />

4<br />

2<br />

1<br />

5<br />

A. B. C. D.<br />

7<br />

3<br />

6<br />

Câu 106. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17) Đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm<br />

thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f f 0<br />

thì UC<br />

U . Khi f f0<br />

75 thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> hai<br />

1<br />

đầu cuộc cảm UL<br />

U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là . Hỏi f 0<br />

gần với giá trị<br />

3<br />

nào nhất sau đây?<br />

A. 75 Hz B. 16 Hz C. 25 Hz D. 180 Hz<br />

Câu 107. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Đặt điện áp u 200 2cos2ft V (f<br />

thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, điện<br />

2<br />

trở R và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C, với CR 2L. Khi f f thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tụ<br />

điện đạt cực đại. Khi<br />

f f f 3<br />

2 1<br />

<br />

1<br />

U<br />

Lmax. Giá trị của ULmax<br />

gần giá trị nào nhất sau đây<br />

thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại<br />

A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D. 200V.<br />

Câu 108 (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Đặt điện áp<br />

1<br />

3<br />

u 120 2.cos 100t<br />

1<br />

1<br />

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C mF. Và cuộn cảm L H mắc nối tiếp. Khi<br />

4 <br />

thay đổi R ứng với và R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ lệch pha của điện áp<br />

R1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

vào


hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là và với 2 . Giá trị<br />

công suất P bằng<br />

1<br />

2<br />

1 2<br />

A. 120W. B. 240W. C. 60 3W . D. 120 3W .<br />

Câu 109(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều ổn định<br />

0<br />

<br />

<br />

u U cos t V<br />

vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện <strong>có</strong> thể<br />

thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu <strong>dụng</strong> của tụ đạt giá trị cực đại,<br />

khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12A. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là<br />

16A thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7A. Chọn hệ thức đúng:<br />

A. 4R 3L<br />

. B. 3R 4L<br />

. C. R 2L<br />

. D. 2R L<br />

.<br />

Câu 110(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Đặt vào hai đầu đọan mạch RLC nối tiếp<br />

2<br />

(cuộn dây thuần cảm, 2L CR ) một điện áp u 45 26 cos t V với <strong>có</strong> thể thay đổi. Điều<br />

<br />

ZL<br />

2<br />

chỉnh đến giá trị sao cho thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai bản tụ đạt cực đại. Giá trị<br />

Z 11<br />

cực đại đó là<br />

C<br />

A. 180V. B. 205V. C. 165V. D. 200V.<br />

Câu 111(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Tại điểm M của máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> ở hai cực của máy phát <strong>đề</strong>u<br />

không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp <strong>có</strong> hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ<br />

máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.<br />

Xưởng cơ khí <strong>có</strong> các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì<br />

ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> tối<br />

đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ <strong>có</strong> hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và<br />

dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp, người ta phải nối trực<br />

tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí <strong>có</strong> thể cho tối đa bao<br />

nhiêu máy tiện cùng hoạt động.<br />

A. 58. B. 74. C. 61. D. 93.<br />

Câu 112(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20). Cho mạch xoay <strong>chi</strong>ều RLC nối tiếp, giữa<br />

AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm. R = 80Ω,<br />

(V). Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch<br />

điện áp hai đầu AB là<br />

u 240 2 cos t<br />

3 A. Biết điện áp hai đầu MB nhanh pha hơn<br />

30 . Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Giá trị của cảm kháng là<br />

A. 80 3 Ω B. 120 3 Ω C. 60 3 Ω D. 20 3 Ω<br />

Câu 113(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20). <strong>Có</strong> hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi<br />

hao phí) cuộn sơ cấp <strong>có</strong> cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp <strong>có</strong> số vòng dây khác nhau. Khi<br />

đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ<br />

nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là<br />

AB


1,5. Khi đặt điện áp xoay <strong>chi</strong>ều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2.<br />

Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm<br />

thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là<br />

A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng<br />

Câu 114(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20) Đặt điện áp u U0<br />

cos t<br />

( U0<br />

và ω<br />

không đổi) vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần <strong>có</strong> độ tự cảm L, tụ<br />

điện <strong>có</strong> điện dung C thay đổi được. Khi C C 1<br />

và C C2<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện <strong>có</strong><br />

cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt<br />

là rad và rad. Khi C C điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện<br />

1<br />

2<br />

0<br />

áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của là<br />

0<br />

0<br />

1 1 2<br />

0<br />

A. <br />

B. 1 2 20<br />

C. 1 2<br />

<br />

D.<br />

<br />

2<br />

1 2 0<br />

2 2 2<br />

1 2 0<br />

GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1 B<br />

Câu 2 B<br />

Câu 3 B<br />

Câu 4 B<br />

Câu 5 A<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7 B<br />

Câu 8 A<br />

Câu 9 A<br />

Câu 10 A<br />

Câu 11 D<br />

Câu 12 A<br />

Câu 13 C<br />

Câu 14 B<br />

Cây 15 A<br />

Câu 16 A<br />

Câu 17 C


Câu 18 D<br />

Câu 19 A<br />

Câu 20 C<br />

Câu 21 C<br />

Câu 22 B<br />

Câu 23 A<br />

Câu 24 C<br />

Câu 25 D<br />

Câu 26 B<br />

Câu 27 B<br />

Câu 28 A<br />

Câu 29 D<br />

Câu 30 D<br />

Câu 31 C<br />

Câu 32 A<br />

Câu 33A<br />

Câu 34C<br />

Câu 35 B<br />

Câu 36 C<br />

Câu 37 C<br />

Câu 38 D<br />

Câu 39 C<br />

Câu 40 B<br />

Câu 41 A<br />

Câu 42 B<br />

Câu 43 B<br />

Câu 44 C<br />

Câu 45 D<br />

Câu 46 A<br />

Câu 47 B<br />

Câu 48 C<br />

Câu 49 A<br />

Câu 50 B<br />

Câu 51 B


Câu 52 A<br />

Câu 53 C<br />

Câu 54 D<br />

Câu 55 B<br />

Câu 56 A<br />

Câu 57 Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

U<br />

+ C C<br />

U U U<br />

IZ <br />

2<br />

2 1 2 2 2 2 1 2L C Y<br />

C R L<br />

<br />

C R L <br />

2 2 <br />

C<br />

<br />

C C <br />

U U khi<br />

Đặt<br />

C<br />

Cmax<br />

<br />

L 1<br />

2 4 2 2<br />

Y L R 2 C C<br />

2<br />

L 1<br />

<br />

C C<br />

2 3 2 2<br />

x ;Y L x R 2 x<br />

<br />

2<br />

<br />

<strong>có</strong> giá trị cực tiểu Y min<br />

2L 2<br />

R<br />

2<br />

1 R 1 L R<br />

+ Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y’ = 0: x C <br />

2 2<br />

2L LC 2L L C 2<br />

Thay vào biểu thức U C :<br />

U<br />

Cmax<br />

2UL 5<br />

<br />

U<br />

2 2<br />

R 4LC R C 4<br />

<br />

2 2 2 4 2 4 2 2<br />

64L 100LCR 25C R 25C R 100LCR 64L 0 *<br />

Phương trình <strong>có</strong> hai nghiệm:<br />

R<br />

2<br />

50LC 30LC 50L 30L<br />

<br />

<br />

2<br />

25C 25C<br />

2 80L L<br />

2<br />

Loại nghiệm R 3, 2 (Vì theo <strong>bài</strong> ra 2L CR )<br />

25C C<br />

20L L L<br />

R 0,8 1,25R<br />

25C C C<br />

2 2<br />

+ Hệ số công suất của đoạn mạch AM:<br />

R R R 2<br />

cos AM<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

R L<br />

2 1 R 2 2 L R 7<br />

R L R<br />

2 <br />

LC 2L <br />

C 2<br />

Chọn đáp án D<br />

<br />

2 2


Câu 58. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T = 20 ms → = 100π (rad/s)<br />

+ Xét đường nét đứt: tại t = 0,<br />

uLX U0LX 200V u LX<br />

0<br />

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: u <br />

LX<br />

200cos 100 t V<br />

+ Xét đường nét liền tại t 0;u<br />

XC<br />

0 và đang tăng u<br />

<br />

XC<br />

<br />

+ Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: uLX<br />

100cos100t V<br />

2 <br />

+ Ta lại <strong>có</strong> theo định luật Kiexop: u u u u u u ;<br />

uXC uC uX uC uXC uX<br />

uL ZL<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong>: 3 uL<br />

3u<br />

C<br />

0<br />

u Z<br />

+ Thay vào ta <strong>có</strong>:<br />

L<br />

C<br />

C<br />

C<br />

LX XC<br />

u ;u u u 3u u 0 u <br />

LX X XC X X<br />

<br />

2<br />

LX L X L LX X<br />

u<br />

3u<br />

4<br />

uLX<br />

3u<br />

XC<br />

+ Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp . <strong>Có</strong> thể dùng số phức<br />

4<br />

(CMPLX) nhập máy và tính như sau:<br />

- Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)<br />

- Nhập vào máy dạng:<br />

<br />

2000 3.100 <br />

2<br />

4<br />

- Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả 25 13 0,9828<br />

<strong>Có</strong> nghĩa là biên độ của u X là: U 25 13 V<br />

0X<br />

+ Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu hộp kín X: U 63,74V<br />

Chọn đáp án B<br />

X<br />

25 13<br />

2


Câu 59. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+<br />

U U 50 2 90 2<br />

<br />

<br />

U 40 2<br />

4<br />

L C<br />

tan 1<br />

R<br />

+ Nên u chậm pha hơn u R góc 4<br />

<br />

2<br />

+ 2<br />

2 2<br />

40 2 50 2 90 2 80V<br />

U U U U<br />

R L C<br />

+ Dùng đường ừòn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:<br />

<br />

u 80 2.cos 80 2.cos 40 40 3 29,28V<br />

2 4 6<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

U U U U 40 2 50 2 90 2 80V<br />

2<br />

R L C<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 60. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

2 2<br />

C<br />

C<br />

+ Khi L L : U U Z ; U <br />

1<br />

0 L Lmax L0 Lmax<br />

ZC<br />

R<br />

Z<br />

U R<br />

+ Khi L L ;L L : U U U 2<br />

1 2 L1 L2 L<br />

UZL1 UZL2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: UL I1ZL1<br />

<br />

Z Z<br />

1 2<br />

2 1 1<br />

Z Z Z<br />

L0 L1 L2<br />

U Z Z<br />

k R<br />

U Z Z<br />

+<br />

R<br />

Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

R<br />

L1 L1<br />

C<br />

cos <br />

2 2 2 2<br />

1<br />

k cos 1<br />

<br />

Lmax 1 R ZC<br />

R ZC<br />

L1<br />

U Z Z<br />

k R<br />

U Z Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

R<br />

L2 L2<br />

C<br />

cos <br />

2 2 2 2<br />

2<br />

k cos 2<br />

<br />

Lmax 2 R ZC<br />

R ZC<br />

L2<br />

+ Cộng hai vế ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

k R ZC<br />

k R ZC<br />

1 1 n<br />

cos 1 cos 2<br />

nk 3<br />

Z Z Z Z R Z<br />

+ Hệ số công suất trong mạch khi L L0<br />

2 2<br />

L1 L2 L1 L2 C


R R R R ZC<br />

cos 0<br />

<br />

Z R Z Z R R Z<br />

+<br />

<br />

<br />

2 2 4 2 2<br />

0 2 2<br />

L0 C0 2<br />

2<br />

R Z <br />

C<br />

C<br />

R Z R <br />

<br />

C <br />

2<br />

Z<br />

ZC<br />

C<br />

Z R Z R Z n<br />

cos <br />

R Z Z 2<br />

2 2 2 2<br />

ZC<br />

C C C<br />

0<br />

2 2<br />

2 2<br />

R Z <br />

C<br />

C<br />

L0<br />

Câu 61. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

+ Với câu này chúng ta nên nhớ công thức tính nhanh: Giữ nguyên công suất nơi tiêu thụ<br />

<br />

P<br />

tt<br />

const<br />

<br />

<br />

<br />

U H 1<br />

H<br />

1<br />

<br />

U H 1<br />

H<br />

2 2<br />

2 1 1<br />

+ Với <strong>bài</strong> này:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U 1<br />

0,99 .0,99<br />

1<br />

11<br />

<br />

<br />

U 1<br />

0,9 .0,9 10<br />

<br />

<br />

U 1<br />

0,99 .0,99<br />

1<br />

11<br />

<br />

<br />

U 1<br />

0,9 .0,9 10<br />

Chọn đáp án D<br />

<br />

Câu 62. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ ZL 15 ; ZC<br />

10 ; Z 10<br />

+ Góc lệch pha giữa u, u d và u C so với i qua mạch:<br />

tan<br />

Z Z 1 <br />

r 3 6<br />

L C<br />

<br />

Z<br />

<br />

<br />

r 3 2<br />

L<br />

+ tan<br />

d<br />

3<br />

d<br />

;<br />

C<br />

UR<br />

<br />

Ud<br />

2UR<br />

<br />

cos<br />

+ Theo giản đồ véc tơ: 3<br />

<br />

<br />

UL UR tan UR<br />

3<br />

<br />

3<br />

U<br />

Ur 2Ur<br />

U U U tan U .tan UC<br />

UL<br />

<br />

6 3<br />

3 3<br />

R<br />

+<br />

L C R R<br />

<br />

6<br />

<br />

6<br />

<br />

Ud<br />

<br />

U<br />

<br />

UR<br />

<br />

UL<br />

Group FACEBOOK: NGÂN<br />

HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

<br />

UC


+ Theo <strong>bài</strong> ra ta <strong>có</strong> u d sớm pha hơn u góc 2 <br />

3<br />

Do đó biểu thức u d và u c là:<br />

<br />

ud Ud 2 cos100t 2UR 2 cos100t 2UR<br />

2 cos100t V<br />

6 6 6 <br />

R<br />

+ u U 2 cos 100t 2 cos 100t V<br />

C<br />

c<br />

2<br />

2U 2<br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

+ Khi t t : u 2U 2 cos 100t 100V1<br />

1 d R<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

6 <br />

1 2U 1 2<br />

75<br />

<br />

3<br />

15 3<br />

<br />

<br />

R<br />

+ Khi t t : u 2 cos 100 t 100V2<br />

+ Từ (1) và (2):<br />

1 C<br />

1 1 2 1 <br />

cos100t cos 100 t sin 100 t<br />

6<br />

<br />

3 15 3<br />

<br />

3 6 <br />

1 100<br />

+ Từ biểu thức u d : ud 2UR 2 cos100t 2UR 2. 100V UR<br />

V<br />

6 2 2<br />

+ Mặt khác <br />

Chọn đáp án D<br />

2<br />

2 2 2 <br />

R<br />

<br />

R L C R R 0<br />

U 2 200 3<br />

U U U U U U U U 2 115V<br />

3 3<br />

3<br />

Câu 63. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điện năng gia đình sử <strong>dụng</strong> trong 1 tháng: W = 1000kWh = 3,6.109J<br />

+ Năng lượng nghỉ của 0,lg móng tay: E = mc 2 = 9.1012J<br />

2 4 16<br />

mc 10 .9.10<br />

+ Thời gian gia đình sử <strong>dụng</strong>: t 2500 tháng = 208 <strong>năm</strong> 4 tháng<br />

9<br />

W 3,6 /10<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 64. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

F R Z L Z C cosφ<br />

60 a 1 1 1<br />

<br />

120 a 2 0,5<br />

<br />

a 2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a 2 0,5


90 a 1,5<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

a<br />

2 <br />

<br />

<br />

2<br />

a 1,5 3<br />

2<br />

2<br />

+ Giải (1):<br />

a 2<br />

a 1,5<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a 2 0,5<br />

+ Thay a 1,5<br />

vào (2) ta <strong>có</strong>:<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 65. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

a 15<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2 2 <br />

a 1,5 1,5 1,5<br />

<br />

3 3 <br />

0,874<br />

+ Gọi R 0 , Z L , Z C là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.<br />

+ Công suất định mức của quạt P = 120 W; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R 2 là giá trị của<br />

biến trở khi quạt hoạt động hình thường khi điện áp U = 220 V<br />

+ Khi biến trở <strong>có</strong> giá tri R1<br />

70 thì I1 0,75A;P1<br />

0,928P 111,36W<br />

P<br />

P I R 1 R 198 2<br />

I<br />

<br />

2 1<br />

1 1 0 0 2<br />

I1<br />

1<br />

U U 220<br />

<br />

Z<br />

2 2 2<br />

2<br />

1 R 0<br />

R1 ZL ZC 268 ZL ZC<br />

<br />

2<br />

220 <br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

L<br />

<br />

C<br />

<br />

0,75<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Z Z 268 Z Z 119 3<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

Với<br />

<br />

2<br />

P I R<br />

0<br />

4<br />

U<br />

U<br />

I <br />

5<br />

Z<br />

2 2<br />

R R Z Z<br />

<br />

0 2 L C<br />

R R Z Z <br />

2 2<br />

0 2 L C<br />

<br />

2<br />

U<br />

P R R 256 R 58<br />

0 2 2<br />

Ta thấy R 2 < R 1 nên cần điều chỉnh biến trở giảm đi một lượng R R1 R<br />

2<br />

12<br />

Chọn đáp án C


Câu 66. Chọn đáp án C<br />

u R<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

u MB<br />

0<br />

30<br />

+<br />

U U U 2U .U cos30 120V<br />

2 2 0<br />

R AB MB AB MB<br />

u AB<br />

+<br />

P<br />

P UIcos I 2A R 60<br />

U cos <br />

R R 60<br />

cos Z 40 3<br />

Z cos cos30<br />

+<br />

AN AN<br />

AN<br />

AN<br />

<br />

0<br />

30<br />

0<br />

30<br />

0<br />

AN<br />

30<br />

0<br />

60<br />

u R<br />

uAN<br />

uC<br />

+ Khi cuộn dây nối tắt thì mạch chỉ còn lại mạch AN nên công<br />

suất là<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 U 120 3<br />

P I R .R .60 540W<br />

2<br />

AN<br />

Z 40 3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 67. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Suất điện động nguồn điện: E 2N 22fN Udo r 0<br />

0 0<br />

Trong đó = 2πf = 2πnp (1) n tốc độ quay của rôt, p là số cặp <strong>từ</strong><br />

+ Khi n n : Z R *<br />

<br />

1 C1<br />

1<br />

C<br />

1<br />

1<br />

2. 2N0<br />

C<br />

UZC2<br />

+ Khi n n 2<br />

2<br />

: UC2<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

R Z Z R Z Z<br />

<br />

L2 C2 L2 C2<br />

2<br />

+ Ta <strong>có</strong>; U U khi Z Z **<br />

<br />

C2 Cmax L2 C2 2<br />

1<br />

LC<br />

U 2 3.N0 2N0<br />

+ Khi n n<br />

3<br />

: I <br />

Z 2<br />

2<br />

R ZL3<br />

ZC3<br />

<br />

2<br />

1 <br />

R 3L<br />

<br />

3C<br />

<br />

2<br />

<br />

max<br />

<br />

1 <br />

2L<br />

2<br />

R 2<br />

3L <br />

3C R <br />

1 C 2<br />

2 2 4 2<br />

3 C 3 3<br />

I I khi Y L Y<br />

3<br />

min<br />

<br />

2N<br />

<br />

2<br />

R ZL2<br />

ZC2<br />

0<br />

1<br />

C<br />

<br />

2


2 2<br />

1 R C<br />

Y Y khi LC ***<br />

2<br />

min 2<br />

3<br />

<br />

+ Thay (**); (*) vào (***)<br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 1 2 2n1n2<br />

n3 14400 n3<br />

120vòng/s<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 n n 2n 2n n<br />

3 2 1 3 2 1 1 2<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 68. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

1 L R<br />

+ Ta <strong>có</strong>: UC<br />

UCmax<br />

khi 1<br />

và<br />

L C 2<br />

U <br />

* <br />

Cmax<br />

2UL<br />

R 4LC R C<br />

2 2<br />

+ Khi đó:<br />

2<br />

L R 1 L 1<br />

C<br />

ZL<br />

L ; Z <br />

C 2 C C L R<br />

<br />

C 2<br />

2<br />

+ Ta lại <strong>có</strong>:<br />

U<br />

RL<br />

<br />

U R Z UZ<br />

2 2<br />

L<br />

C<br />

; UCmax<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

L<br />

<br />

C L<br />

<br />

C <br />

R Z Z R Z Z<br />

R<br />

Z<br />

2 2<br />

URL<br />

L 5<br />

2 2 2<br />

9R ZL<br />

5ZC<br />

UCmax<br />

ZC<br />

3<br />

R L L R <br />

9R Z 5Z 5 9 C 5L<br />

2 C C 2 <br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

L C<br />

2 4 4 2<br />

2 L R 2 2 9R C<br />

2<br />

9C 5L 4L 4L 3R C<br />

2 **<br />

C 4 <br />

4<br />

Thay vào U Cmax :<br />

2UL 2UL 2UL 2U L 2U 3 3U<br />

U . 90V U 60 2V<br />

Cmax 2 2 2<br />

2<br />

R 4LC R C R C 4L R C R C.2R C 2 R 2 C 2 4 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 69. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

L C1<br />

+ Khi C = C 1 độ lệch pha: tan Z Z R tan 1<br />

+ Khi C C 2<br />

độ lệch pha của mạch:<br />

Z<br />

Z<br />

R<br />

1 C1 L 1<br />

ZL<br />

ZC2<br />

tan 2 ZC2 ZL R tan 1<br />

2<br />

R


→ Từ (1) và (2): Z Z 2Z R tan tan <br />

C1 C2 L 1 2<br />

Z Z Z RZ tan tan R tan .tan <br />

+ Lấy (1).(2): <br />

2 2<br />

C1 C2 L L 1 2 1 2<br />

2 2<br />

ZL ZC0<br />

R<br />

R ZL<br />

+ Khi C C 0<br />

, độ lệch pha của mạch: tan 0<br />

(Với ZC0<br />

)<br />

R Z<br />

Z<br />

+ Mà khi C = C 1 và C = C 2 điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu tụ điện <strong>có</strong> cùng giá trị:<br />

1 1 2 2Z Z Z 2Z<br />

U U 3<br />

L<br />

C1 C2<br />

L<br />

C1 C2 2 2 2 2<br />

ZC1 ZC2 ZC0 R ZL ZC1ZC2 R ZL<br />

+ Từ (1); (2); (3):<br />

<br />

<br />

L<br />

<br />

2Z R tan tan <br />

2Z<br />

<br />

Z RZ tan tan R tan .tan R Z<br />

L 1 2 L<br />

2 2 2 2<br />

<br />

L 1 2 1 2 <br />

L<br />

R<br />

2.<br />

tan tan 2RZ Z 2 tan <br />

<br />

1 tan tan R Z 1 tan <br />

1 2 L L<br />

0<br />

2 2 2<br />

2<br />

1 2 L<br />

R<br />

0<br />

2<br />

ZL<br />

1<br />

<br />

tan tan 2 2<br />

1 2 0 1 2 0<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 70. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N 1 và N 2 ta <strong>có</strong>:<br />

N2<br />

8, 4<br />

1<br />

<br />

<br />

N1<br />

24 21<br />

55 15 8,4 6,6<br />

<br />

<br />

N2 55 15 N1<br />

24 24<br />

2<br />

N1<br />

24<br />

→ N 1 = 200 vòng và N 2 = 70 vòng<br />

+ Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp<br />

/<br />

N2<br />

12 /<br />

N2<br />

100<br />

N 24<br />

1<br />

vòng<br />

+ Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là N 2 + 55 -N’ 2 = 25 vòng.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 71. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM:<br />

Z 1 R<br />

<br />

R 3 3<br />

L<br />

0<br />

tan<br />

AM<br />

tan 30 ZL<br />

L


2 2<br />

+ Tổng trở của mạch AM: Z R Z 1<br />

+ Đặt Y U U 2<br />

AM<br />

MB<br />

AM<br />

+ Tổng (U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại<br />

2<br />

<br />

L<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2 U ZAM ZC U ZAM ZC<br />

AM MB AM C 2<br />

2 2 2 2<br />

R ZL<br />

Z R Z<br />

C<br />

L<br />

ZC 2ZLZC<br />

2R<br />

Y U U I Z Z <br />

+ Để Y Y max<br />

thì đạo hàm của Y theo Z C phải bằng không:<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

/<br />

Y 0<br />

2 2 2<br />

2<br />

L C L C AM C AM C C L <br />

R Z Z 2Z Z .2 Z Z Z Z .2 Z Z 0<br />

Z Z 0 R Z Z 2Z Z Z Z Z Z 0<br />

2 2 2<br />

+ Ta lại <strong>có</strong>: <br />

AM C C L C L AM C C L<br />

Z Z Z R 2 Z 2 Z Z 2<br />

<br />

AM L C L AM L<br />

+ Thay (1) vào (2) ta được Z 3<br />

C<br />

2R<br />

2 2<br />

+ Tổng trở của mạch: 2<br />

3<br />

2R<br />

Z R ZL<br />

ZC<br />

Z <br />

3<br />

+ Ta thấy Z Z Z U U U 200V<br />

Chọn đáp án B<br />

AM MB AB MB C AB<br />

Câu 72. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Dung lượng thực cần sạch cho pin:<br />

2915<br />

P 3,887mAh 3,887Ah<br />

0,75<br />

P 3,887<br />

+ Ta lai <strong>có</strong>: P It t 3,887Ah 3h 53 phút<br />

I 1<br />

Chọn đáp án A<br />

<br />

Câu 73 Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:


i<br />

UI<br />

O<br />

t<br />

<br />

<br />

UI<br />

2 7<br />

<br />

<br />

UIcos 8 4 cos 0,50<br />

<br />

+ p ui U I cost.cos t+ UI.cos 2t+ UIcos,<br />

o o<br />

+ p biến <strong>thi</strong>ên điều hòa quanh p UIcos<br />

với biên độ U.I;<br />

o<br />

+ Dùng vòng tròn lượng giác ta <strong>có</strong>:<br />

UI 2<br />

<br />

cos <br />

UI<br />

UI 7<br />

cos 2 UI 8; UIcos 8 4<br />

cos 0,50<br />

UI<br />

2<br />

cos 2 2cos 1<br />

<br />

<br />

Đáp án B.<br />

Câu 74. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Công suất hao phí được tính theo công thức:<br />

Lúc đầu:<br />

Lúc sau:<br />

<br />

R<br />

U cos<br />

<br />

2 2<br />

P P . P P . 1<br />

2 2<br />

/ 2 R<br />

/ 2 R<br />

P P . P 2 2 min<br />

P . 2<br />

2<br />

U cos <br />

U<br />

P 2P cos <br />

/<br />

min<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 75. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>:<br />

L<br />

C<br />

2<br />

2<br />

L<br />

C<br />

<br />

2 2<br />

R R ZLZC<br />

+ Chuẩn hóa: R = 1 và đặt các thông số như sau:<br />

f Z L Z C R cosφ


f 1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

1<br />

1<br />

cos <br />

1<br />

2<br />

1 <br />

1<br />

a<br />

<br />

a <br />

<br />

f 2 = nf 1<br />

na<br />

1<br />

na<br />

1<br />

1<br />

cos <br />

2<br />

2<br />

1 <br />

1<br />

na <br />

na <br />

<br />

f<br />

mf<br />

3 1<br />

Từ (1) và (2):<br />

ma<br />

1<br />

ma<br />

1 1<br />

2<br />

cos na 1 3<br />

2 2<br />

1 1 <br />

1 a 1 na <br />

a na <br />

+ Khi<br />

2 2 2<br />

2<br />

1 2 1<br />

f f3 ULmax 3 2 2 2 3L3C R 3C 2 2Z<br />

L3. R .<br />

2<br />

2LC R C Z Z<br />

2 2<br />

<br />

2ma.ma 1. ma ma 2 4<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>: f f 2f n 2m 15<br />

1 2 3<br />

+ Giải (3); (4); (5): a 2 1<br />

+ Thay a vào biểu thức<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 76. Chọn đáp án D.<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>, ta <strong>có</strong>:<br />

R<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

4L CR 4 L C.R 4ZL<br />

Z R (Z Z )<br />

2 2<br />

L C<br />

1<br />

<br />

1 1<br />

cos : cos 0,45<br />

2<br />

1 5<br />

1<br />

2 1<br />

<br />

2 1<br />

2<br />

C<br />

R<br />

2<br />

2<br />

4Z Z<br />

4Z Z Z Z Z Z<br />

L C L C L C<br />

R R<br />

Hệ số công suất trong mạch: cos <br />

Z Z Z<br />

Dùng phương pháp chuẩn hóa:<br />

f R<br />

ZL<br />

Z<br />

C<br />

L<br />

cos <br />

C<br />

L<br />

C<br />

C3<br />

C3


60 a 1<br />

120 a 2<br />

240 a 4<br />

2<br />

a<br />

4<br />

2<br />

a<br />

8<br />

2<br />

a<br />

16<br />

k<br />

k<br />

k<br />

a<br />

<br />

a<br />

1<br />

4<br />

1 2<br />

a<br />

<br />

a<br />

2 <br />

8<br />

2 2<br />

a<br />

<br />

a<br />

4 16<br />

2 2<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>:<br />

5 a 5 a<br />

k2 k<br />

1<br />

.<br />

2 2<br />

4 a 4 a<br />

2 1<br />

8 4<br />

Giá trị của :<br />

3<br />

a 4 4<br />

k 0,8<br />

a 4 5<br />

4 4 <br />

16 16<br />

k<br />

3 2 2<br />

<strong>Có</strong> thể dùng nhận xét: 120 60.240 f2 f<br />

1.f<br />

2<br />

<br />

<br />

8 4 8<br />

2 2<br />

a a 3 2<br />

5 2 4 1 6 a a 4<br />

4 <br />

4<br />

5 5<br />

Tại f f2<br />

thì hệ số công suất cực đại: k2<br />

1<br />

và k1 k3 k2<br />

Câu 77. Chọn đáp án D<br />

Gọi số vòng dây của cuộn sơ cấp là N, của các cuộn thứ cấp là<br />

Lúc đầu, tỉ số điện áp của hai máy là:<br />

N1<br />

và N2<br />

U1 N1<br />

<br />

1,5<br />

U N U1 N1<br />

5 5<br />

N1 N2<br />

U2 N2 U2 N2<br />

6 6<br />

U<br />

<br />

1,8<br />

N <br />

Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số<br />

điện áp nói trên của 2 máy là như nhau nên:<br />

+ Để 2 tỉ số trên bằng nhau ta cần giảm N của máy 1 và tăng N của máy 2<br />

+<br />

U<br />

1<br />

N1<br />

<br />

<br />

U N 20 N1 N2<br />

<br />

U2 N2<br />

N 20 N 20<br />

<br />

U N 20<br />

Câu 78: ⇒ Chọn B<br />

<br />

5 <br />

1<br />

6 N 20 N 20<br />

<br />

<br />

5N 100 6N 120 N 220


U0 100 2<br />

Từ Z C = R ⇒U 0C = U 0R = 100V<br />

2 2<br />

Do U R và U C luôn vuông pha nên:<br />

u u u u<br />

1 1<br />

U U U U<br />

2 2 2 2<br />

R C<br />

R C<br />

2 2 2 2<br />

0R 0C 0C 0C<br />

u U u<br />

2 2<br />

C 0C R<br />

2 2<br />

100 50 50 3V<br />

Dựa vào hình vẽ dễ dàng <strong>có</strong> được u 50 3V<br />

C<br />

Câu 79: ⇒ Chọn B<br />

+Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T = 20ms ω=100π(rad/s)<br />

+Xét đường nét đứt: tại t=0, u U 200( V) 0<br />

LX oLX u LX<br />

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: u 200cos(100 t)( V)<br />

+Xét đường nét liền: tại t = 0, U XC = 0 và đang tăng <br />

LX<br />

u XC<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC: uLX<br />

100cos(100 t )( V)<br />

2<br />

+Ta lại <strong>có</strong>, theo định luật Kiecxop<br />

uLX uL uX uL uLX uX


uXC uC uX uC uXC uX<br />

uL<br />

ZL<br />

+Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>, ta <strong>có</strong>: 3 uL<br />

3uC<br />

0<br />

u Z<br />

C<br />

Thay U L , U C vào ta <strong>có</strong>:u u u u <br />

C<br />

3. 0 u<br />

LX X XC X<br />

+Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp<br />

máy và tính như sau:<br />

u<br />

LX<br />

3u<br />

4<br />

XC<br />

X<br />

u<br />

<br />

LX<br />

3u<br />

4<br />

XC<br />

. <strong>Có</strong> thể dùng số phức (CMPLX) nhập<br />

-Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad(Shift mode 4)<br />

-Nhập vào máy dạng:<br />

<br />

2000 3.100 <br />

2<br />

4<br />

-Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả.<br />

25 13 0,9828<br />

<strong>Có</strong> nghĩa là biên độ của U X là:<br />

UX<br />

25 13<br />

63,74( V)<br />

2<br />

Câu 80: ⇒ Chọn A<br />

Ta tính nhanh được: Z L = 15Ω; Z C = 10Ω và Z = 10Ω<br />

+Góc lệch pha giữa u, u d và u C so với I qua mạch:<br />

ZL<br />

ZC<br />

1 <br />

tan <br />

r 3 6<br />

ZL<br />

<br />

tan d<br />

3 d<br />

<br />

r<br />

3<br />

<br />

L<br />

<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> giãn đồ như hình vẽ


Theo giãn đồ ta <strong>có</strong>:<br />

UR<br />

+ Ud<br />

2U<br />

<br />

cos 3<br />

<br />

+ UL UR tan UR<br />

3<br />

3<br />

R<br />

UR<br />

+ UL UC UR tan UR<br />

tan 6 3<br />

Ur<br />

2Ur<br />

UC<br />

UL<br />

<br />

3 3<br />

<br />

Theo <strong>bài</strong> ra ta <strong>có</strong> U d sớm pha hơn u góc .<br />

6<br />

Còn U C chậm pha hơn u góc 2 <br />

3<br />

Do đó biểu thức của U d và U C là:<br />

<br />

ud<br />

Ud<br />

2 cos100t<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

2U R<br />

2 cos100t V<br />

6<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

uC<br />

UC<br />

2 cos100t<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2U R<br />

2<br />

2 cos(100 t<br />

) V<br />

3<br />

3<br />

Khi t = t 1 :


ud<br />

2U R<br />

2 cos(100 t ) 100 V (1)<br />

6<br />

1<br />

Khi t t1<br />

<br />

75<br />

2U<br />

R 1 2<br />

uC<br />

2 cos 100 ( t ) 100 V (2)<br />

3<br />

<br />

5 3 <br />

<br />

<br />

Từ (1) và (2) ta suy ra<br />

1 1 2<br />

cos(100 t<br />

) cos 100 ( t )<br />

6 3<br />

<br />

15 3 <br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

sin(100 t<br />

)<br />

3<br />

6<br />

<br />

1<br />

tan(100 t<br />

) 3 cos(100 t<br />

) <br />

6 6 2<br />

Từ biểu thức u d :<br />

1<br />

ud 2U R<br />

2 cos(100 t ) 2U<br />

R<br />

2.<br />

6 2<br />

100<br />

100 V UR<br />

( V)<br />

2<br />

Mặt khác:<br />

U U ( U U<br />

)<br />

2 2<br />

R L C<br />

2 UR<br />

2 2<br />

UR<br />

( ) U<br />

3 3<br />

200 3<br />

U0<br />

U 2 115V<br />

3<br />

R<br />

Câu 81. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Giả sử hộp đen <strong>có</strong> 4 đầu dây được mắc như hình vẽ<br />

+ Ta kí hiệu các đầu dây là 1, 2, 3, 4. Các đầu dây này <strong>có</strong> thể là A hoặc B hoặc c hoặc D<br />

Tuy vậy <strong>có</strong> 3 khả năng xảy ra khi X 2 <strong>có</strong> thể là R, L hoặc C<br />

1. X 2 là là tụ điện C<br />

X1<br />

X2<br />

X3<br />

1 2 3 4<br />

Do u CD sớm pha hơn u AB một góc π/2 nên X 1 là điện trở thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L


1<br />

Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên Z L<br />

Z C<br />

50<br />

3<br />

10<br />

<br />

<br />

100 . 5 <br />

0,5<br />

L H<br />

<br />

Do đó ta loại đáp án A và C<br />

Với đáp án B ta <strong>có</strong> Z L = R = 40Ω ta cũng loại đáp án C<br />

Với đáp án D ta <strong>có</strong> Z L = 40Ω và R = 20Ω.<br />

→ Chọn D<br />

2. X 2 là là cuộn dây L<br />

Ta <strong>có</strong> u 12 và u 34 vuông pha; u 12 sớm pha hơn nên u 12 là u CD còn u 34 là u AB<br />

Ta <strong>có</strong>: U0CD 2U0AB R 2ZC<br />

100<br />

Không <strong>có</strong> đáp án nào <strong>có</strong> R = 100 o nên <strong>bài</strong> toán không phải trường họp này.<br />

3. X 2 là là R .<br />

<strong>Có</strong> khả năng u 13 vuông pha và chậm pha hơn u 24<br />

+ Nên u 13 là u AB và u 24 là u CD<br />

Lúc này ta <strong>có</strong> giản đồ véc tơ như hình vẽ:<br />

<br />

UCD<br />

UL<br />

<br />

UR<br />

<br />

UAB<br />

<br />

UC<br />

+ Ta <strong>có</strong>: UCD 2U<br />

0; UAB U<br />

0; UL UC 5U0<br />

Theo tính chất của tam giác vuông<br />

U<br />

CD.UAB UR UL UC U 2 1 4<br />

R<br />

U0 UC U<br />

0; UL U0<br />

5 5 5<br />

2<br />

+ Do đó: R 2ZC 100 ; ZL<br />

200 L H <br />

+ Ta vẫn không <strong>có</strong> đáp án nên <strong>bài</strong> này không phải trường hợp này.<br />

Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.<br />

0, 4<br />

R 20 ;L H <br />

Chọn đáp án D<br />

A.4,56.10 −13 J. B. 7,56.10 −13 J. C. 5,56.10 −13 J. D. 6,56.10 −13<br />

J.<br />

Câu 82. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:


2 2<br />

2 2<br />

R Z U R Z<br />

C<br />

C<br />

+ Khi L L<br />

0<br />

: UL ULmax Z<br />

L0<br />

; ULmax<br />

<br />

1<br />

ZC<br />

R<br />

2 1 1<br />

+ Khi L L<br />

1;L L<br />

2<br />

: UL1 UL2 UL<br />

2<br />

ZL0 ZL1 ZL2<br />

UZL1 UZL2 UL R ZL1 ZL1<br />

+ Ta <strong>có</strong>: UL I1Z L1<br />

; cos <br />

2 2 2 2<br />

1<br />

k<br />

Z Z U Z R Z R Z<br />

k R Z<br />

cos 1<br />

<br />

Z<br />

2 2<br />

C<br />

L1<br />

1 3 Lmax 1 C C<br />

U<br />

k R<br />

U Z Z<br />

Z<br />

2 2<br />

L<br />

R ZL2<br />

C<br />

cos <br />

2 2<br />

2<br />

k cos 2<br />

<br />

Lmax 2 R ZC<br />

L2<br />

+ Cộng hai vế ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

k R ZC<br />

k R ZC<br />

1 1 n<br />

cos 1 cos 2<br />

nk 3<br />

Z Z Z Z R Z<br />

+ Từ (2) và (3) ta <strong>có</strong>:<br />

2 2<br />

L1 L2 L1 L2 C<br />

2 2<br />

n 2 R ZC<br />

n<br />

<br />

R Z ZL0<br />

ZL0<br />

2<br />

2 2<br />

C<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 83. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điện áp trên tụ và trên điện trở luôn vuông pha nên:<br />

2<br />

20 7 2<br />

45<br />

1<br />

2 2<br />

2 2<br />

uR<br />

u<br />

C U0R U0C U0C<br />

60V<br />

1 2 2 <br />

<br />

2<br />

<br />

U0R U0C <br />

U<br />

2<br />

OR<br />

80V<br />

40 3<br />

<br />

<br />

30<br />

1<br />

2 2<br />

U0R<br />

U0C<br />

+ Xét đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> điện trở R: Khi điện áp tức thời trên R <strong>có</strong> giá trị 20-sỉĩ V thì cường độ<br />

dòng điện tức thời <strong>có</strong> giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời <strong>có</strong> giá trị 7A<br />

u u 20 7<br />

R i 7<br />

UOR<br />

80<br />

+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0<br />

4A<br />

R 20<br />

U0C<br />

60<br />

+ Xét đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> tụ điện: ZC<br />

15<br />

I 4<br />

+ Đối với đoạn mạch chỉ <strong>có</strong> R, ta <strong>có</strong>: i R 20<br />

1 1 2.10<br />

C <br />

ZC<br />

2 .50.15 3<br />

Chọn đáp án C<br />

3<br />

F<br />

0


Câu 84. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

U.R<br />

U<br />

+ UR<br />

<br />

<br />

2<br />

R Z Z Z Z<br />

1<br />

2<br />

R<br />

<br />

2 2<br />

L C L C<br />

+ Để U R không phụ thuộc R khi Z L = Z C1 hay <strong>có</strong> cộng hưởng.<br />

Khi đó:<br />

U<br />

LR<br />

<br />

U R Z U R Z<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L<br />

; ULR<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

L<br />

<br />

C L<br />

<br />

C <br />

R Z Z R Z Z<br />

+ U LR không phụ thuộc R khi và chỉ khi: Z<br />

C2<br />

2ZL 2ZC1 C1 2C2<br />

Chọn đáp án C<br />

<br />

Câu 85. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Đặt Y U U 2<br />

<br />

AM<br />

MB<br />

<br />

+ Tổng U U đạt gái tri cực đại khi Y đạt giá tri cực đại<br />

AM<br />

MB<br />

2 2<br />

U 2 U 2 2U U 1<br />

Y U U U U<br />

AM MB AM C<br />

+ Mặt khác theo giản đồ véc tơ:<br />

AM C AM C<br />

U U U 2U U cos 60 U U U U 2<br />

2 2 2 0 2 2<br />

AM C AM C AM C AM C<br />

Z Z Z Z Z<br />

2 2 2<br />

AM C AM C<br />

<br />

<br />

UC<br />

0<br />

30<br />

0<br />

60<br />

<br />

UAM<br />

<br />

U<br />

2<br />

+ Thay vào (2) vào (1) ta được: Y U 3U U 4<br />

+ Ta <strong>có</strong>: Y Ymax khi X UAMUC<br />

<strong>có</strong> gái trị lớn nhất X Xmax<br />

+<br />

U Z .Z U Z U Z<br />

X U U I Z Z <br />

X X max<br />

2 2 2<br />

2 AM C AM AM<br />

AM C ZM C 2<br />

2 2 2<br />

Z ZAM ZC ZAMZC ZAM<br />

ZC<br />

<br />

ZC<br />

ZC<br />

2<br />

khi mẫu số cực tiểu Z Z X U 5 ; U U<br />

AM<br />

C<br />

<br />

C AM C AM<br />

Y U U U 3U 4U U U 2U 2U 2U<br />

+ Từ (4) và (5): 2 2 2 2<br />

U U 220V<br />

C<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 86 A<br />

Câu 87 A<br />

Câu 88 B<br />

AM C AM C C<br />

Z<br />

AM


Câu 89 C<br />

Câu 90 D<br />

Câu 91 D<br />

Câu 92 A<br />

Câu 93 B<br />

Câu 94 B<br />

Câu 95 C<br />

Câu 96 A<br />

Câu 97 B<br />

Câu 98A<br />

Câu 99 B<br />

Câu 100 B<br />

Câu 101 B<br />

Câu 102 B<br />

Câu 103 A<br />

Câu 104A<br />

Câu 105A<br />

Câu 106B<br />

Câu 107 B<br />

Câu 108 C<br />

Câu 109 C<br />

Câu 110 C<br />

Câu 111C<br />

Câu112B<br />

Câu113 C<br />

Câu114B


Câu 1 Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> phần cảm là roto quay với tốc độ<br />

375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số<br />

cặp cực của roto bằng<br />

A. 12 B. 4 C. 16 D. 8<br />

Câu 2: Hai máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha phát ra dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số<br />

f. Máy thứ nhất <strong>có</strong> p cặp cực, roto quay với tốc độ 27 vòng/s. Máy thứ hai <strong>có</strong> 4 cặp<br />

cực quay với tốc độ n vòng/s(với 10≤n≤20). Tính f.<br />

A. 50Hz B. 100Hz C. 60Hz D. 54Hz<br />

Câu 3: Môt máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha phát ra dòng điện <strong>có</strong> tần số 60 Hz. Nếu<br />

thay roto của nó bằng một roto khác <strong>có</strong> nhiều hơn một cặp cực, muốn tần số vẫn là<br />

60Hz thì số vòng quay của roto trong một giờ thay đổi 7200 vòng. Tính số cặp cực<br />

của roto cũ.<br />

A. 10 B. 4 C. 15 D. 5<br />

Câu 4: Một khung dây dẹt hình vuông cạnh 20 cm <strong>có</strong> 200 vòng dây quay <strong>đề</strong>u trong<br />

<strong>từ</strong> trường không đổi, <strong>có</strong> cảm ứng 0,05(T) với tốc dộ 50 vòng/s, xung quanh một trục<br />

nawmg trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với <strong>từ</strong> trường . Tại thời điểm ban<br />

đầu pháp tuyến của khung dây ngược hướng với <strong>từ</strong> trường. Từ thông qua khung ở thời<br />

điểm t <strong>có</strong> biểu thức.<br />

A. 0,4sin100 t(W b).<br />

B. 0,4cos100 t( Wb).<br />

C. 0,4cos(100 t<br />

)( Wb).<br />

D. 0,04cos100 t( Wb).<br />

Câu 5: Một khung dây dẫn phẳng quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω quanh một trục cố định<br />

nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vecto cảm ứng <strong>từ</strong> vuông<br />

góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung <strong>có</strong> biểu thức<br />

<br />

<br />

e E cos t<br />

/ 2<br />

0<br />

. Tại thời điểm t=0, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây<br />

hợp với vecto cảm ứng <strong>từ</strong> một góc bằng<br />

A.<br />

0<br />

45 B.<br />

0<br />

180 C.<br />

0<br />

90 D.<br />

0<br />

150<br />

2<br />

Câu 6: Một khung dây dẹt hình chữ nhật <strong>có</strong> 200 vòng, diện tích mỗi vòng 300cm ,<br />

được đặt trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u, cảm ứng <strong>từ</strong> 0,015T. Khung dây <strong>có</strong> thể quay quanh<br />

một trục đối xứng của nó, vuông góc với <strong>từ</strong> trường. Khi tốc độ quay bằng ω thì suất


điện động cực đại xuất hiện trong khung dây là 7,1V. Tính độ lớn suất điện động trong<br />

cuộc dây ở thời điểm 0,01s kể <strong>từ</strong> lúc nó <strong>có</strong> vị trí vuông góc với <strong>từ</strong> trường.<br />

A. 4V B. 4,5V C. 5V D. 0,1V<br />

Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật <strong>có</strong> 500 vòng dây,diện tích mỗi<br />

2<br />

vòng là 220cm . Khung quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng<br />

nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vecto cảm ứng <strong>từ</strong><br />

vuông góc với trục quay và <strong>có</strong> độ lớn 0,2 2 / T<br />

. Suất điện động cực đại trong<br />

khung dây bằng.<br />

A. 110 2 V B. 220 2 V C. 110V D. 220V<br />

Câu 8: Một khung dây dẫn dẹt hình tròn bán kính 1 cm gồm <strong>có</strong> 1000 vòng, quay với<br />

tốc độc 1500(vòng/phút) quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong<br />

một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cảm ứng <strong>từ</strong> 0,2T <strong>có</strong> hướng vuông góc với trục quay. Tính suất<br />

điện động hiệu <strong>dụng</strong> trong khung dây.<br />

A. 8(V) B. 5(V) C. 7(V) D. 6(V)<br />

Câu 9: Phần cảm của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> hai cặp cực. Các<br />

cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp vào <strong>có</strong> số vòng tổng cộng là 250 vòng. Từ thông<br />

cực đại qua mỗi vòng dây và <strong>có</strong> tốc độ quay của roto phải <strong>có</strong> giá trị thế nào để suất<br />

điện động <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 220V và tần số là 50 Hz?<br />

A. 5(mWb); 30(vòng/s) B. 4(mWb); 30(vòng/s)<br />

C. 5(mWb); 80(vòng/s) D. 4(mWb); 25(vòng/s)<br />

Câu 10: Phần ứng của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> 200 vòng dây. Từ<br />

thông qua mỗi vòng dây <strong>có</strong> giá trị cực đại là 2 mWb và biến <strong>thi</strong>ên điều hòa với tần số<br />

50Hz. Hai đầu khung dây nối với điện trỏ R=1000 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R<br />

trong thời gian 1 phút.<br />

A. 417J B. 474J C. 465J D. 470J<br />

Câu 11: Một vòng dây <strong>có</strong> diện tích S=0,01 m 2 và điện trở R 0,45 , quay <strong>đề</strong>u với<br />

tốc độ góc 100 rad / s trong một <strong>từ</strong> trường đếu <strong>có</strong> cảm ứng <strong>từ</strong> B=0,1T xung quanh<br />

một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức <strong>từ</strong>. Nhiệt<br />

lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là<br />

A. 1,39 J. B. 0,35 J. C. 2,19 J. D. 0,7 J.


Câu 12: Một máy dao điện <strong>có</strong> roto 4 cực quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 25 vòng/s. Stato là phần<br />

ứng gồm 100 vòng dây dẫn diện tích một vòng<br />

2 2<br />

6.10 m ,<br />

cảm ứng <strong>từ</strong><br />

B<br />

2<br />

5.10 T .<br />

Hai cực của máy phát được nối với điện trở thuần R, nhúng vào trong 1kg nước. Nhiệt<br />

độ của nước sau mỗi phút tăng thêm<br />

0<br />

1,9 . Tổng trở của phần ứng của máy dao điện<br />

được bỏ qua. Nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.độ. Tính R.<br />

A. R 35,3 B. R 33,5 C. R 45,3 D. R 35,0<br />

Câu 13: Nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy<br />

phát ra tăng <strong>từ</strong> 60 Hz dến 70 Hz và suất điện động hiệu <strong>dụng</strong> do máy phát rất hay đổi<br />

40V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất<br />

điện động hiệu <strong>dụng</strong> do máy phát ra là bao nhiêu?<br />

A. 320 V B. 240 V C. 280 V D. 400V<br />

Câu 14:<br />

Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> phần ứng gồm bốn cuộn dây<br />

giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay <strong>chi</strong>ều do máy phát sinh ra <strong>có</strong> tần số 50<br />

Hz và giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 100 2V . Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π<br />

mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là.<br />

A. 71 vòng B. 200 vòng C. 100 vòng D. 400 vòng<br />

Câu 15: Roto của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> 100 vòng dây, điện trở không<br />

đáng kể, diện tích mỗi vòng<br />

2<br />

60cm . Stato tạo ra <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cảm ứng <strong>từ</strong> 0,20T.<br />

Nối hai cực của máy vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần R=10Ω cuộn cảm<br />

thuần <strong>có</strong> hệ số tự cảm L=0,2/π H và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C=0,3/π mF. Khi roto của<br />

máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n=1500 vòng/phút thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua R là<br />

A. 0,3276 A. B. 0,7997 A. C. 0,2316 A. D. 1,5994 A.<br />

Câu 16: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn<br />

mạch mắc nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Bỏ qua<br />

điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n<br />

vòng/phút thì dung kháng của C bằng R và bằng bốn lần cảm khác của L.Nếu roto của<br />

máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua mạch AB sẽ<br />

A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2,5 lần D. giảm 2,5 lần


Câu 17: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các<br />

cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n vòng/phút thì cường<br />

độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 3 A . Nếu roto<br />

của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là:<br />

A. 2R 3. B. 2 R / 3. C. R 3.<br />

D. R / 3.<br />

Câu 18: Nối hai cực của một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn<br />

mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây<br />

của máy phát. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng<br />

điện hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 1A. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ 3n<br />

vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong đoạn mạch là 3 2 A . Nếu roto<br />

của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc dộ 2n vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch AB là<br />

A. 2R 3. B. 3R. C. R 3.<br />

D. 1,5 R / 7.<br />

Câu 19: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> điện trở trong không đáng kể .<br />

Nối hai cực máy phát với cuộn dây <strong>có</strong> điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Khi roto quay<br />

với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua cuộn dây là 1A. Khi roto quay với tốc<br />

độ 2n vòng/s thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> quay cuộn dây là 2 0,4 A . Nếu roto quay với<br />

tốc độ 3n vòng/s thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua cuộn dây là:<br />

A. 0,6 2 A<br />

B. 3 0,2 A C. 0,6 3 A D. 0,4 3 A <br />

Câu 20: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều. Khi tốc độ quay của roto là<br />

n(vòng/phút) thì công suất là P, hệ số công suất 0,5 3. Khi tốc độ quay của roto là 2n<br />

(vòng/phút) thì công suất là 4P. Khi tốc độ quay của roto là n 2 (vòng/phút) thì công<br />

suất bằng bao nhiêu?<br />

A. 16P/7 B. P 3 . C.9P. D. 24P/13.<br />

Câu 21: Nối hai cực của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha vào hai đầu đoạn mạch<br />

AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Bỏ qua điện torwr<br />

các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ n vòng/phút thì


cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 1A và dòng điện tức thời trong mạch chậm pha π/3<br />

so với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

2n vòng/phút thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu AB.<br />

Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> khi đó là.<br />

A. 2 2 A B. 8(A) C. 4(A) D. 2(A)<br />

Câu 22: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R =100Ω, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

L=2/π H nối tiếp và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C = 0,1π mF. Nối AB với máy phát điện<br />

xoay <strong>chi</strong>ều một pha gồm 10 cặp cực (điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy<br />

phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là<br />

2 A. Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi trong mạch <strong>có</strong> cộng hưởng. Tốc độ<br />

quay của roto và cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> khi đó là<br />

A. 2,5 2 vòng/s và 2A. B. 25 2 vòng/s và 2A.<br />

C. 25 2 vòng/s và 2 A. D. 2,5 2 vòng/s và 2 2 A.<br />

Câu 23: Đoạn mách nối tiếp AB gồm điện trở R=100Ω, cuộn dây thuần cảm <strong>có</strong><br />

L=2/π H nối tiếp và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C=0,1π mF. Nối AB với máy phát điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều một pha gồm 10 cặp cực (điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát<br />

điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 2<br />

A. Thay đổi tốc độ quay của roto cho đến khi cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong<br />

mạch đạt cực đại. Tốc độ quay của roto và cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> khi đó là<br />

A. 2,5 2 vòng/s và 2A. B. 10 / 6 vòng/s và 8 / 7 A.<br />

C. 25 2 vòng/s và 2 A. D. 2,5 2 vòng/s và 2 2 A.<br />

Câu 24: Nối hai cực của máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha với một đoạn mạch AB<br />

gồm R, cuộn cảm thuần L và C mắc nối tiếp. Khi roto của máy quay <strong>đề</strong>u với tốc độ<br />

lần lượt n<br />

1<br />

vòng/phút và n<br />

2<br />

vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> và tổng trở<br />

của mạch trong đoạn mạch AB lần lượt là I1,<br />

Z<br />

1<br />

và I2,<br />

Z<br />

2<br />

. Biết I2 4I1<br />

và Z2 Z1<br />

.<br />

Để tổng trở của đoạn mách AB <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất thì roto của máy phải quay <strong>đề</strong>u với<br />

tốc độ bằng 480 vòng/phút.Giá trị của n<br />

1<br />

và n<br />

2<br />

lần lượt là<br />

A. 300 vòng/phút và 786 vòng/phút.<br />

B. 120 vòng/phút và 1920 vòng/phút.


C. 360 vòng/phút và 640 vòng/phút.<br />

D. 240 vòng/phút và 960 vòng/phút.<br />

Câu 25: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>có</strong> điện trở trong không đáng kể, mắc<br />

vào đoạn mạch nối tiếp RLC. Khi tốc độ quay của roto bằng n<br />

1<br />

hoặc n<br />

2<br />

thì cường độ<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch <strong>có</strong> cùng giá trị. Khi tốc độ quay của roto là n<br />

0<br />

thì cường độ<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch cực đại. Chon hệ thức đúng.<br />

A. n n n 0,5<br />

2 2 2<br />

B. n0 n1 n2<br />

<br />

0 1 2<br />

.<br />

2 2 2<br />

C. n0 n1 n2<br />

<br />

0,5 .<br />

0,5 .<br />

D. n 0,5 n n .<br />

0 1 2<br />

Câu 26: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp pha 127 V. Tải mắc hình sao mỗi<br />

tải là một bóng đèn <strong>có</strong> điện trở 44 . Dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong mỗi dây pha và dòng điện<br />

trong dây trung hòa nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau đây?<br />

A. Iph = 1,5 A ; Ith = 0,2 A. B. Iph = 2,9 A ; Ith = 0 A.<br />

C. Iph = 5,5 A; Ith = 0 A. D. Iph= 2,9 A ; Ith =0,25 A.<br />

A. Iph th<br />

1,5 A ; I = 0,2 A<br />

B. Iph 2,9 A ; I<br />

th<br />

= 0 A<br />

C. Iph th<br />

5,5 A ; I = 0 A<br />

D. Iph 2,9 A ; I<br />

th<br />

= 0,25 A<br />

Câu 27: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> pha 127(V) và tần số<br />

50 (Hz). Người ta đưa dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác,<br />

mỗi tải <strong>có</strong> điện trở thuần 12 và độ tự cảm 51 (mH). Xác định tổng công suất cả ba tải tiêu<br />

thụ.<br />

A. 991 W B. 3222 W C. 4356 W D. 1452 W<br />

Câu 28: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao phát dòng xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số 50 Hz, suất<br />

điện động hiệu <strong>dụng</strong> mỗi pha là 200 2 V. Tải tiêu thụ gồm ba đoạn mạch giống nhau mắc<br />

tam giác, mỗi đoạn mạch gồm điện thuần 100 mắc nối tiếp với tụ điện <strong>có</strong> điện dung<br />

0,1 (mF) . Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi tải.<br />

<br />

A. 4,4 A B. 3 2 A C. 2 3 A D. 1,8 A<br />

Câu 29: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 3 pha mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp pha là 220 V, tần số<br />

60 Hz. Một cơ sở sản xuất dùng nguồn điện này mỗi ngày 8 giờ cho 3 tải tiêu thụ giống nhau<br />

mắc hình tam giác, mỗi tải là cuộn dây R 300 , L 0,6187 H . Giá điện của nhà nước đối


với khu vực sản xuất là 850 đồng cho mỗi KWh tiêu thụ. Chi phí điện năng mà cơ sở này<br />

phải thanh toán hàng tháng (30 ngày) là<br />

A. 183.600 đồng B. 61.200 đồng C. 20.400 đồng D. 22.950 đồng.<br />

Câu 30: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều 3 pha khi hoạt động, người ta dùng vôn kế nhiệt để<br />

đo điện áp hai đầu một cuộn dây thì số chỉ của nó là 127 V. Người ta đưa dòng 3 pha do máy<br />

phát ra vào 3 bóng đèn giống hệt nhau hoạt động với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 220 V thì các đèn <strong>đề</strong>u<br />

sáng bình thường. Chọn phương án đúng.<br />

A. Máy mắc hình sao, tải mắc hình sao.<br />

B. Máy mắc hình sao, tải mắc hình tam giác.<br />

C. Máy mắc hình tam giác, tải mắc hình sao.<br />

D. Máy mắc hình tam giác, tải mắc hình tam giác.<br />

Câu 31 Trong máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay <strong>chi</strong>ều<br />

xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato <strong>có</strong> giá trị cực đại là E<br />

0<br />

. Khi suất điện động tức thời<br />

trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại <strong>có</strong> độ lớn<br />

bằng nhau và bằng<br />

2E0<br />

A. 0,5E0<br />

3 B.<br />

3<br />

C. 0,5E0<br />

D. 0,5E0<br />

2<br />

Câu 32 Máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha mắc hình sao đưa vào ba tải cũng mắc hình sao thì<br />

dòng điện chạy trong ba tải lần lượt là i 1<br />

3cos100 t(A) , 2<br />

<br />

i2<br />

2cos100t (A)<br />

3 <br />

2<br />

<br />

i3<br />

2cos100t (A)<br />

. Dòng điện chạy qua dây trung hòa <strong>có</strong> biểu thức<br />

3 <br />

A. i th<br />

cos100t(A)<br />

B. i 2cos100t (A)<br />

ith<br />

cos 100t (A)<br />

D. i th<br />

2cos100t(A)<br />

C. <br />

Câu 33: Máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha mắc hình sao đưa vào ba tải cũng mắc hình sao.<br />

Biết suất điện động trong cuộn 1, cuộn 2 và cuộn 3 của máy phát lần lượt là<br />

e1<br />

2<br />

<br />

220 2 cos100 t(A) , e2<br />

220cos100t (A)<br />

3 <br />

đưa vào ba tải theo đúng thứ tự trên là điện trở thuần<br />

th<br />

,<br />

3<br />

2<br />

<br />

e 220cos100t (A)<br />

và<br />

3 <br />

10<br />

R , cuộn cảm thuần <strong>có</strong> cảm<br />

3<br />

kháng ZL<br />

20 và tụ điện <strong>có</strong> dung kháng ZC<br />

20. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy<br />

phát, của dây nối và của dây trung hòa. Dòng điện chạy qua dây trung hòa <strong>có</strong> giá trị hiệu<br />

<strong>dụng</strong> là<br />

,


A. 77(A) B. 33 6(A) C. 33 3(A) D. 99(A)<br />

Câu 34: Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> dây 220V, các tải mắc<br />

theo hình sao, ở pha 1 và 2 cùng mắc một bóng đèn <strong>có</strong> điện trở 38 , pha thứ 3 mắc đèn 24<br />

, dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trong dây trung hoà nhận giá trị:<br />

A. 0 A B. 1,95 A C. 3,38 A D. 2,76 A<br />

Câu 35: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW và <strong>có</strong> hiệu suất<br />

85%. Điện năng tiêu thụ và công cơ học của động cơ trong 1 giờ hoạt động lần lượt là<br />

A.<br />

C.<br />

7<br />

2,61.10 (J) và<br />

7<br />

3,06.10 (J) và<br />

7<br />

3,06.10 (J) B.<br />

7<br />

2,61.10 (J) D.<br />

7<br />

3,06.10 (J) và<br />

7<br />

3,6.10 (J) và<br />

7<br />

3,6.10 (J)<br />

7<br />

3,06.10 (J)<br />

Câu 36: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều sản ra một công suất cơ học 10 kW và <strong>có</strong> hiệu suất<br />

80% được mắc vào mạch xoay <strong>chi</strong>ều. Xác định điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu động cơ biết<br />

dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 100 (A) và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 3<br />

.<br />

A. 331 V B. 250 V C. 500 V D. 565 V<br />

Câu 37: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW và <strong>có</strong> hiệu suất<br />

88%. Xác định điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu động cơ biết dòng điện <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 50<br />

(A) và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 12<br />

.<br />

A. 331 V B. 200 V C. 231 V D. 565 V<br />

Câu 38 Một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu<br />

<strong>dụng</strong> giữa 2 đầu mỗi cuộn dây là 220 V. Trong khi đó chỉ <strong>có</strong> 1 mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều 3 pha<br />

do 1 máy phát điện tạo ra, suất điện động hiệu <strong>dụng</strong> ở mỗi pha là 127 V. Để động cơ mắc<br />

bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây:<br />

A. 3 cuộn dây mắc theo hình tam giác, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình sao.<br />

B. 3 cuộn dây của máy phát mắc theo hình tam giác, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình<br />

tam giác.<br />

C. 3 cuộn dây của máy phát mắc theo hình tam giác, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình<br />

tam giác.<br />

giác.<br />

D. 3 cuộn dây của máy phát mắc theo hình sao, 3 cuộn dây của động cơ mắc theo hình tam


Câu 39 Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện<br />

ba pha <strong>có</strong> điện áp pha<br />

UPha<br />

220V . Công suất điện của động cơ là 6,6 3 ; hệ số công suất<br />

của động cơ là 0,5 3 . Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng<br />

A. 20 A B. 60 A C. 105 A D. 35 A<br />

Câu 40: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều ba pha<br />

mắc hình sao, <strong>có</strong> điện áp dây 380 V. Động cơ <strong>có</strong> công suất 10 KW. Hệ số công suất 0,8.<br />

Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> đi qua mỗi cuộn dây <strong>có</strong> giá trị bao nhiêu?<br />

A. 57,0 A B. 18,99 A C. 45,36 A D. 10,96 A<br />

Câu 41: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện ba pha<br />

mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> pha 220 V. Động cơ <strong>có</strong> hệ số công suất 0,85 và tiêu thụ<br />

công suất 5 kW. Cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơ là :<br />

A. 15,4 A B. 27 A C. 5,15 A D. 9 A<br />

Câu 42 Một động cơ không đồng bộ ba pha <strong>có</strong> điện áp định mức mỗi pha là 380 V và hệ số<br />

công suất bằng 0,85. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong một ngày hoạt động là 232,56<br />

kWh. Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua mỗi cuộn dây của động cơ là<br />

A. 30 A B. 50 A C. 10 A D. 6 A<br />

Câu 43: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha<br />

mắc hình sao <strong>có</strong> điện áp pha là 220 V. Động cơ <strong>có</strong> công suất cơ học là 4 kW, hiệu suất 80%<br />

và hệ số công suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của<br />

động cơ.<br />

A. 21,4 A B. 7,1 A C. 26,7 A D. 8,9 A<br />

Câu 44: Động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao, khi động cơ hoạt động bình thường ở<br />

điện áp 200 V thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng 1620 2 W và hệ số công suất là 0,9<br />

cho mỗi pha. Pha ban đầu của dòng điện (dạng hàm cos) ở các cuộn dây 1, 2 và 3 lần lượt là<br />

0,<br />

0, 2 0, 2<br />

và và -2/3. Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn <strong>có</strong> giá trị bằng i 1<br />

3 2 A<br />

3 3<br />

và đang tăng thì dòng điện ở cuộn 2 và 3 tương ứng bằng<br />

A. 1,55 A và 3 A B. –5,80 A và 1,55 A.<br />

C. 1,55 A và –5,80 A D. 3 A và –6 A<br />

Câu 45: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện trở dây cuốn là 32 mạch điện <strong>có</strong> điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> 200 V thì sản ra công suất cơ học 43 W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9 và<br />

công suất hao phí nhỏ hơn công suất cơ học. Cường độ dòng hiệu <strong>dụng</strong> chạy qua động cơ là<br />

A. 0,25 A B. 5,375 A C. 0,225 A D. 17,3 A


Câu 46: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ <strong>có</strong> hệ số công suất 0,85 và công<br />

suất toả nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện<br />

cực đại qua động cơ là<br />

A. 2 A B. 1 A C. 2 A D. 3 A<br />

Câu 47: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều khi hoạt động bình thường cường độ dòng điện hiệu<br />

<strong>dụng</strong> qua động cơ là 10 A và công suất tiêu thụ điện là 10 kW. Động cơ cung cấp năng lượng<br />

cơ cho bên ngoài trong 2 s là 18 kJ. Tính tổng điện trở thuần của cuộn dây trong động cơ.<br />

A.100 B. 10 C. 90 D. 9<br />

Câu 48 Mắc nối tiếp động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạch xoay <strong>chi</strong>ều. Biết điện áp<br />

<br />

hai đầu động cơ <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 331 (V) và sớm pha so với dòng điện là . Điện áp hai<br />

6<br />

<br />

đầu cuộn dây <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 125(V) và sớm pha so với dòng điện là . Xác định điện<br />

3<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> của mạng điện.<br />

A. 331 V B. 344,9 V C. 230,9 V D. 444 V<br />

Câu 49: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều sản ra một công suất cơ học 8,5 kW và <strong>có</strong> hiệu suất<br />

85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạch xoay <strong>chi</strong>ều. Biết dòng điện <strong>có</strong> giá<br />

<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> 50 (A) và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là . Điện áp hai đầu cuộn dây<br />

6<br />

<strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 125 (V) và sớm pha so với dòng điện là 3<br />

. Xác định điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

của mạng điện.<br />

A. 331 V B. 345 V C. 231 V D. 565 V<br />

Câu 50: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều sản ra công suất cơ học 7,5 kW và <strong>có</strong> hiệu suất 80%.<br />

Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều. Giá trị<br />

hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ <strong>có</strong> cường<br />

độ hiệu <strong>dụng</strong> I 40A<br />

V và sớm pha so với dòng điện là<br />

của nó so với dòng điện lần lượt là<br />

A. 384 V và<br />

Câu 51:<br />

và pha với u một góc<br />

M<br />

0<br />

40 B. 834 V và<br />

0<br />

30 . Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm là 125<br />

0<br />

60 . Hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> của mạng điện và độ lệch pha<br />

0<br />

45 C. 384 V và<br />

0<br />

39 D. 184 V và<br />

Trong giờ học thực hành , học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay <strong>chi</strong>ều với điện<br />

trỡ R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 380 V. Biết<br />

quạt này <strong>có</strong> các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức<br />

0<br />

39


thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với<br />

cos 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng<br />

A.180 B. 354 C. 361 D. 267<br />

Câu 52: Trong giờ học thực h|nh, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay <strong>chi</strong>ều với điện trở<br />

R 352( )<br />

rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 380<br />

V. Biết quạt điện này hoạt động ở chế độ định mức với điện áp định mức đặt vào quạt là 220<br />

V và khi ấy thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là ,<br />

với cos 0,8 . Hãy xác định công suất định mức của quạt điện.<br />

A. 90 W B. 266 W C. 80 W D. 160 W.<br />

Câu 53: Cho mạch điện xoay <strong>chi</strong>ều gồm bóng đèn dây tóc mắc nối tiếp với động cơ xoay<br />

<strong>chi</strong>ều 1 pha. Biết các giá trị định mức của đèn là 120V – 240W, điện áp định mức của động<br />

cơ là 220 V. Khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 331 V thì<br />

cả đèn và động cơ <strong>đề</strong>u hoạt động đúng công suất định mức. Công suất định mức của động cơ<br />

là<br />

A. 389,675 W B. 305,025 W C. 543,445 W D. 485,888 W<br />

Câu 54: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 110 V – 100 W<br />

hoạt động bình thường dưới một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 220 V, nên mắc nối<br />

tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở <strong>có</strong> giá trị 100 thì đo thấy cường<br />

độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 0,5 A và công suất của quạt điện đạt 80%.<br />

Tính hệ số công suất toàn mạch, hệ số công suất của quạt và điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> trên quạt lúc này. Muốn quạt hoạt động bình thường thì<br />

phải điều chỉnh biến trở như thế nào? Biết điện áp giữa hai đầu đoạn<br />

mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch.<br />

Câu 55: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 220 W<br />

hoạt động bình thường dưới một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 220 V, nên mắc nối<br />

tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở <strong>có</strong> giá trị 70( )<br />

thì đo thấy cường<br />

độ hiệu <strong>dụng</strong> trong mạch là 0,75 A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt<br />

động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?<br />

A. Giảm đi 20( )<br />

B. Tăng thêm 12( )<br />

C. Giảm đi 12( )<br />

D. Tăng thêm 20( )


Câu 56: Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> công suất tiêu thụ là 473 W, điện trở trong<br />

7,568( ) và hệ số công suất là 0,86. Mắc nó vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

220 V thì động cơ hoạt động bình thường. Hiệu suất động cơ là<br />

A. 86%. B. 90%. C. 87%. D. 77%<br />

Câu 57 Một động cơ điện xoay <strong>chi</strong>ều hoạt động bình thường với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 220V,<br />

cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> 0,5A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công<br />

suất hao phí của động cơ là 11W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công<br />

suất tiêu thụ toàn phần) là<br />

A. 80%. B. 90%. C. 92,5%. D. 87,5%<br />

Câu 58: Một động cơ không đồng bộ ba pha tiêu thụ công suất là 3,6 kW, điện trở trong của<br />

mỗi cuộn là 2 và hệ số công suất là 0,8. Động cơ mắc hình sao mắc vào mạng điện mắc<br />

hình sao với điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 200 V thì động cơ hoạt động bình thường. Coi năng lượng vô<br />

ích chỉ do tỏa nhiệt trong các cuộn dây của stato. Hiệu suất động cơ là<br />

A. 92,5% B. 92,5%. C. 99,7%. D. 90,625%.<br />

Câu 59: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, gọi O là điểm đồng quy của ba trục cuộn dây<br />

của stato. Giả sử <strong>từ</strong> trường trong ba cuộn dây g}y ra ở điểm O lần lượt là : B1 B0<br />

cos t(T) ,<br />

2<br />

<br />

B2 B0<br />

cost (T)<br />

3 <br />

2<br />

<br />

B B cost (T)<br />

. Vào thời điểm nào đó <strong>từ</strong> trường tổng<br />

3 <br />

,<br />

3<br />

<br />

0<br />

hợp tại O <strong>có</strong> hướng ra khỏi cuộn 1 thì sau 1 3<br />

chu kì nó sẽ <strong>có</strong> hướng<br />

A. ra cuộn 2 B. ra cuộn 3 C. vào cuộn 3 D. vào cuộn 2.<br />

Câu 60: Cuộn thứ cấp của một máy biến áp <strong>có</strong> 800 vòng. Từ thông trong lõi biến thế biến<br />

<strong>thi</strong>ên với tần số 50 Hz và giá trị <strong>từ</strong> thông cực đại qua một vòng dây bằng 2,4 mWb. Tính suất<br />

điện động hiệu <strong>dụng</strong> cuộn thứ cấp.<br />

A. 220 V B. 456,8 V C. 426,5 V D. 140 V<br />

Câu 61 Một máy biến áp <strong>có</strong> cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều<br />

<strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 220 V. Khi đó điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V.<br />

Bỏ qua mọi hao phí của máy biến {p. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là<br />

A. 2500 B. 1100 C. 2000 D. 2200<br />

Câu 62: Đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u<br />

200cost(V)<br />

vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một<br />

máy biến thế lí tưởng thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> đo được ở hai đầu cuộn thứ cấp là 10 2 V. Nếu


điện áp xoay <strong>chi</strong>ều u 30cost(V)<br />

vào hai đầu cuộn dây thứ cấp thì điện áp đo được ở hai<br />

đầu cuộn dây sơ cấp bằng<br />

A. 300 V B. 200 2 V C. 300 2 V D. 150 2 V<br />

Câu 63: Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp lí tưởng vào một nguồn điện xoay <strong>chi</strong>ều thì<br />

suất điện động hiệu <strong>dụng</strong> trong cuộn thứ hai là 20 V, mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều đó thì suất điện động hiệu <strong>dụng</strong> trong cuộn thứ nhất là 7,2 V. Tính điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

của nguồn điện.<br />

A. 144 V B. 5,2 V C. 13,6 V D. 12 V<br />

Câu 64: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm<br />

150 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 5 V.<br />

Nếu ở cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 10 vòng dây bị quấn ngược thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ<br />

cấp khi để hở là<br />

A. 7,500 V B. 9,375 V C. 8,333 V D. 7,780 V<br />

Câu 65: Một máy biến áp cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng mắc vào mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều 220<br />

(V) và cuộn thứ cấp để lấy ra điện áp 15 (V). Nếu ở cuộn thứ cấp <strong>có</strong> 15 vòng dây bị quấn<br />

ngược thì tổng số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?<br />

A. 75 B. 60 C. 90 D. 105<br />

Câu 66: Một máy biến áp với cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng được mắc vào mạng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều. Cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến {p. Cuộn thứ cấp nối với<br />

điện trở thuần thì dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp là 1 (A). Hãy xác định dòng điện chạy qua<br />

cuộn sơ cấp.<br />

A. 0,05 A B. 0,06 A C. 0,07 A D. 0,08 A<br />

Câu 67: Cho một máy biến áp <strong>có</strong> hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 100 vòng, cuộn thứ cấp <strong>có</strong><br />

200 vòng. Mạch sơ cấp lí tưởng, đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị<br />

hiệu <strong>dụng</strong> 100 V và tần số 50 Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở<br />

50 , độ tự cảm 0,5<br />

<br />

(H). Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> mạch sơ cấp nhận giá trị:<br />

A. 5 A B. 10 A C. 2 A D. 2,5 A<br />

Câu 68: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Cuộn<br />

thứ cấp nối với tải tiêu thụ <strong>có</strong> điện trở 200 , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá<br />

trị hiệu <strong>dụng</strong> 200 V. Dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> qua cuộn sơ cấp là<br />

A. 0,25 A B. 0,6 A C. 0,5 A D. 0,8 A


Câu 69: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp <strong>có</strong> N1<br />

1000<br />

vòng được nối vào điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> không đổi U1<br />

3<br />

200(V) . Thứ cấp gồm 2 đầu ra với số vòng dây lần lượt là N<br />

2<br />

vòng và<br />

N 25 vòng, được nối kín thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> lần lượt là 0,5 A và 1,2 A. Điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> hai đầu cuộn N<br />

2<br />

là 10 V. Coi dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện<br />

hiệu <strong>dụng</strong> chạy trong cuộn sơ cấp là<br />

A. 0,100 A B. 0,045 A C. 0,055 A D. 0,150 A<br />

Câu 70: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp N1<br />

1000<br />

vòng được nối vào điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> không đổi U1<br />

400(V) . Thứ cấp gồm 2 cuộn N2<br />

50 vòng, N3<br />

100 vòng. Giữa 2<br />

đầu N<br />

2<br />

đấu với một điện trở R 40 , giữa 2 đầu N3 đấu với một điện trở R ' 10 . Coi<br />

dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> chạy trong cuộn sơ cấp<br />

là<br />

A. 0,150 A B. 0,450 A C. 0,425 A D. 0,015 A<br />

Câu 71: Một máy biến áp lí tưởng <strong>có</strong> tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn sơ<br />

cấp nối với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 120 V. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là<br />

mạch điện RLC không phân nhánh gồm <strong>có</strong> điện trở thuần 60 , cảm kháng 60 3 và dung<br />

kháng 120 3 . Công suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là<br />

A. 180 W B. 90 W C. 135 W D. 26,7 W<br />

Câu 72: Cho một máy biến áp <strong>có</strong> hiệu suất 90%. Cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 200 vòng, cuộn thứ cấp <strong>có</strong><br />

400 vòng. Cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> 150 V. Hai đầu cuộn<br />

thứ cấp nối với một cuộn dây <strong>có</strong> điện trở hoạt động 90 và cảm kháng là 120 . Công suất<br />

mạch sơ cấp là<br />

A. 150 W B. 360 W C. 250 W D. 400 W<br />

Câu 73: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp gồm 1100 vòng được mắc vào mạng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều. Cuộn thứ cấp gồm 220 vòng dây nối với 20 bóng đèn giống nhau <strong>có</strong> kí hiệu 12 V – 18<br />

W mắc 5 dãy song song trên mỗi dãy <strong>có</strong> 4 bóng đèn. Biết các bóng đèn s{ng bình thường và<br />

hiệu suất của máy biến áp 96%. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> qua cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là<br />

A. 1,5625 A và 7,5 A B. 7,5 A và 1,5625 A<br />

C. 6 A và 1,5625 A D. 1,5625 A và 6 A


Câu 74: Một máy hạ áp hiệu suất 90% <strong>có</strong> tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp 2,5.<br />

Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 220 V – 396 W, <strong>có</strong> hệ số công suất 0,8.<br />

Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần<br />

lượt là<br />

A. 0,8A và 2,5 A B. 1A và 1,6A C. 0,8A và 2,25A D. 1 A và 2,5 A<br />

Câu 75: Một máy hạ áp lí tưởng <strong>có</strong> tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2,5.<br />

Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 220V – 440W, <strong>có</strong> hệ số công suất 0,8.<br />

Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần<br />

lượt là<br />

A. 0,8A và 2,5 A B. 1A và 1,6A C. 1,25A và 1,6A D. 1 A và 2,5 A<br />

Câu 76: Một máy biến thế hiệu suất là 96%, số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và<br />

1250 vòng, nhận công suất 10 kW <strong>từ</strong> mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai<br />

đầu cuộn sơ cấp là 1000 V và hệ số công suất của cuộn thứ cấp là 0,8. Công suất nhận được ở<br />

cuộn thứ cấp và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trong cuộn thứ cấp lần lượt là<br />

A. 9600 W và 6 A B. 960 W và 15 A<br />

C. 9600 W và 60 A D. 960 W và 24 A<br />

Câu 77: Máy biến áp tự ngẫu dùng cho các tải <strong>có</strong> công suất nhỏ là<br />

một máy biến áp chỉ <strong>có</strong> một cuộn d}y. Biến thế tự ngẫu cuộn ab gồm<br />

1000 vòng. Vòng dây thứ 360 kể <strong>từ</strong> a được nối với chốt c. Người ta<br />

nối a, b với mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều 220 V – 50 Hz (cuộn ab lúc này gọi là cuộn sơ cấp) và nối<br />

bc với R 10 (đoạn bc lúc này gọi là cuộn thứ cấp). Tính dòng điện đưa vào biến thế. Bỏ<br />

qua mọi hao phí trong biến thế.<br />

A. 9,6125 A B. 6,7 A C. 9,0112 A D. 14,08 A.<br />

Câu 78: Một máy biến áp <strong>có</strong> lõi đối xứng gồm bốn nhánh nhưng chỉ <strong>có</strong> hai nhánh được quấn<br />

hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì các đường sức <strong>từ</strong> do nó sinh<br />

ra không bị thoát ra ngoài và được <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 (<strong>có</strong> 1000<br />

vòng) vào điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 60 V thì ở cuộn 2 khi để hở <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> là 40 V. Số<br />

vòng dây của cuộn 2 là<br />

A. 2000 vòng B. 200 vòng C. 600 vòng D. 400 vòng<br />

Câu 79: Một máy biến áp <strong>có</strong> lõi đối xứng gồm 5 nhánh nhưng chỉ <strong>có</strong> hai nhánh được quấn<br />

hai cuộn dây. Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay <strong>chi</strong>ều thì các đường sức <strong>từ</strong> do nó sinh<br />

ra không bị thoát ra ngoài và được <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u cho hai nhánh còn lại. Khi mắc cuộn 1 vào điện


áp hiệu <strong>dụng</strong> 120 V thì ở cuộn 2 khi để hở <strong>có</strong> điện áp hiệu <strong>dụng</strong> U . Khi mức cuộn 2 với<br />

2<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> 3U thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở cuộn 1 khi để hở là<br />

2<br />

A. 22,5 V B. 60 V C. 30 V D. 45 V<br />

Câu 80: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp <strong>có</strong> N 1100 vòng và cuộn<br />

1<br />

thứ cấp <strong>có</strong> N 2200 vòng. Dùng dây dẫn <strong>có</strong> tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của<br />

2<br />

máy biến áp với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> ổn định là U1<br />

nối tải điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp là U2<br />

R và cảm kháng<br />

Z của cuộn sơ cấp là<br />

L<br />

82V thì khi không<br />

160V . Tỉ số giữa điện trở thuần<br />

A. 0,19 B. 0,15 C. 0,42 D. 0,225<br />

Câu 81: Máy biến thế mà cuộn sơ cấp <strong>có</strong> 1100 vòng dây và cuộn thứ cấp <strong>có</strong> 2200 vòng. Nối<br />

2 đầu của cuộn sơ cấp với điện áp xoay <strong>chi</strong>ều 40 V – 50 Hz. Cuộn sơ cấp <strong>có</strong> điện trở thuần<br />

3 và cảm kháng 4 . Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là<br />

A. 80 V B. 72 V C. 64 V D. 32 V<br />

Câu 82: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện<br />

áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp<br />

để hở là 300 V. Nếu giảm bớt một phần ba tổng số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của nó là<br />

A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V<br />

Câu 83: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một<br />

điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ<br />

cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai<br />

đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n<br />

vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng<br />

A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V<br />

Câu 84: Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng một điện áp xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở<br />

của nó là 100 V. Nếu chỉ tăng thêm n vòng dây ở cuộn dây sơ cấp thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa<br />

hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là U. Nếu chỉ giảm đi n vòng dây ở cuộn dây sơ cấp thì điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu để hở của cuộn thứ cấp là 2U. Nếu chỉ tăng thêm 2n vòng dây ở<br />

cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là<br />

A. 50 V B. 60 V C. 100 V D. 120 V


Câu 85: Khi đặt một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi vào cuộn sơ cấp thì<br />

điện áp hiệu <strong>dụng</strong> thứ cấp là 20 V. Nếu tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp hiệu<br />

<strong>dụng</strong> thứ cấp là 25 V. Nếu giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu <strong>dụng</strong> thứ cấp là<br />

A. 10 V B. 12,5 V C. 17,5 V D. 15 V<br />

Câu 86: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp<br />

hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị <strong>thi</strong>ếu một số vòng dây.<br />

Muốn xác định số vòng dây <strong>thi</strong>ếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này<br />

đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> không đổi, rồi dùng<br />

vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng<br />

0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua<br />

mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải<br />

tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp<br />

A. 40 vòng dây B. 84 vòng dây C. 100 vòng dây D. 60 vòng dây<br />

Câu 87: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW <strong>từ</strong> nguồn điện <strong>có</strong> điện áp 5000 V<br />

trên đường dây <strong>có</strong> điện trở tổng cộng 20 và hệ số công suất bằng 1. Độ giảm thế trên<br />

đường dây truyền tải là:<br />

A. 40 V B. 400 V C. 80 V D. 800 V<br />

Câu 88: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> công suất 1000 KW. Dòng điện nó phát ra sau khi<br />

tăng thế được truyền đi xa bằng một dây dẫn <strong>có</strong> tổng <strong>chi</strong>ều dài 200 km <strong>có</strong> đường kính 0,39<br />

8<br />

cm và làm bằng hợp kim <strong>có</strong> điện trở suất bằng 1,8.10 <br />

m<br />

. Biết hệ số công suất đường<br />

dây bằng 1. Tính công suất hao phí trên đường dây nếu điện áp đưa lên là 50 kV<br />

A. 0,16 MW B. 0,03 MW C. 0,2 MW D. 0,12 MW<br />

Câu 89: Ở nơi phát người ta truyền công suất truyền tải điện năng là 1,2 MW dưới điện áp 6<br />

kV. Điện trở của đường dây truyền tải <strong>từ</strong> nơi phát đến nới tiêu thụ là 4,05 . Hệ số công<br />

suất của đoạn mạch 0,9. Giá điện 1000 đồng/kWh thì trung bình trong 30 ngày, số tiền khấu<br />

hao là<br />

A. 144 triệu đồng B. 734,4 triệu đồng C. 110,16 triệu đồng D. 152,55 triệu đồng<br />

Câu 90 Bằng một đường dây truyền tải, điện năng <strong>từ</strong> một nà máy phát điện nahor <strong>có</strong> công<br />

suất không đổi được đưa đến một xưởng sản xuất. Nếu tại nhà máy điện, dùng máy biến áp<br />

<strong>có</strong> tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 4 thì tại nơi sử <strong>dụng</strong> sẽ cung cấp đủ điện<br />

năng cho 80 máy hoạt động. Nếu dùng máy biến áp <strong>có</strong> tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và<br />

cuộn sơ cấp là 10 thì tại nơi sử <strong>dụng</strong> cung cấp đủ điện năng cho 95 máy hoạt động. Nếu đặt<br />

xưởng sản xuất tại nhà máy điện thì cung cấp đủ điện năng cho bao nhiêu máy?


A. 90 B. 100 C. 85 D. 105<br />

Câu 91 Điện năng <strong>từ</strong> một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dây truyền<br />

tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng <strong>từ</strong> U lên 2U thì số hộ dân được trạm<br />

cung cấp đủ điện năng tăng <strong>từ</strong> 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây,<br />

công suất tiêu thụ điện của các hộ dân <strong>đề</strong>u như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ<br />

số công suất trong các trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát<br />

này cung cấp đủ điện năng cho<br />

A. 168 hộ dân B. 150 hộ dân C. 504 hộ dân D. 192 hộ dân<br />

Câu 92: Một đường dây <strong>có</strong> điện trở tổng cộng 4 dẫn một dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>từ</strong><br />

nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiêu <strong>dụng</strong> ở nguồn điện lúc phát ra là 10 kV, công<br />

suất điện là 400 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos 0,8 . <strong>Có</strong> bao nhiêu phần trăm<br />

công suất bị mấy mát trên đường dây do tỏa nhiệt?<br />

A. 1,6% B. 2,5% C. 6,4% D. 10%<br />

Câu 93: Truyền tải một công suất điện 1 (MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> đưa lên đường dây 10 (kV). Mạch tải điện <strong>có</strong> hệ số công suất 0,8. Muốn cho tỉ<br />

lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10% công suất truyền thì điện trở của<br />

đường dây phải <strong>có</strong> giá trị thỏa mãn<br />

A. R 6,4 B. R 4,6 C. R 3,2 D. R 6,5<br />

Câu 94: Một trạm phát điện xoay <strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp<br />

đưa lên đường dây là 200 kV thì tổn hao điện năng là 30%. Biết hệ số công suất đường dây<br />

bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì tổn hao điện năng là<br />

A. 12% B. 75% C. 24% D. 4,8%<br />

Câu 95: Người ta truyền tải điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>từ</strong> một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ<br />

bằng dây dẫn <strong>có</strong> tổng <strong>chi</strong>ều dài 20km. Dây dẫn làm bằng kim loại <strong>có</strong> điện trở suất<br />

8<br />

2,5.10 m , <strong>tiết</strong> diện 0,4<br />

2<br />

cm , hệ số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> và<br />

công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là<br />

A. 93,75% B. 96,14% C. 97,41% D. 96,88%<br />

Câu 96: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện<br />

<strong>có</strong> điện trở 40 và <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 1. Biết hiệu suất truyền tải là 98% và nơi tiêu<br />

thụ nhận được công suất điện 196 kW. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> đưa lên đường dây là:<br />

A. 10 kV B. 20 kV C. 40 kV D. 30 kV


Câu 97: Người ta cần tải đi một công suất 1 MW <strong>từ</strong> nhà máy điện về nơi tiêu thụ. Dùng hai<br />

công tơ điện đặt ở biến thế và ở đầu nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ của chúng ta chênh lệch mỗi<br />

ngày đêm 216 kWh. Tỷ lệ hao phí do chuyền tải điện năng là<br />

A. 0,80% B. 0,85% C. 0,9% D. 0,95%<br />

Câu 98: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và công suất 200<br />

kW. Hiệu số chỉ của công tơ ở trạm phát và công tơ tổng ở nơi tiêu thụ sau mỗi ngày đêm<br />

chên lệch nhau 480 kWh. Công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của quá trình truyền<br />

tải điện lần lượt là<br />

A. 100 kW; 80% B. 83 kW; 85% C. 20 kW; 90% D. 40 kW; 95%<br />

Câu 99: Người ta truyền tải dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha <strong>từ</strong> nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.<br />

Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiêu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là<br />

97% thì điện áp ở nhà máy điện là<br />

A. 24 kV B. 54 kV C. 16 kV D. 18 kV<br />

Câu 100: Xét truyền tải điện trên một đường dây nhất định. Nếu điện áp truyền tải điên là 2<br />

kV thì hiệu suất truyền tải là 80%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 4 kV thì hiệu suất truyền<br />

tải đạt<br />

A. 95% B. 90% C. 97% D. 85%<br />

Câu 101: HIệu suất truyền tải điện năng một công suất P <strong>từ</strong> máy phát điện đến nơi tiêu thụ là<br />

35%. Dùng máy biến áp lý tưởng <strong>có</strong> tỉ số giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là N<br />

2<br />

/ N1<br />

5 để<br />

tăng điện áp truyền tải. Hiệu suất truyền tải sau khi sử <strong>dụng</strong> máy biến áp là<br />

A. 99,2% B. 97,4% C. 45,7% D. 32,8%<br />

Câu 102: Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định <strong>từ</strong> nhà máy đến nơi tiêu thụ<br />

bằng dây dẫn <strong>có</strong> đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng<br />

chất liệu nhưng <strong>có</strong> đường kính 2d thì hiệu suất tải điện là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền<br />

tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng <strong>có</strong> đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 96% B. 94% C. 92% D. 95%<br />

Câu 103: Một nhà máy phát điện gồm 4 tổ máy <strong>có</strong> cùng công suất P hoạt động đồng thời.<br />

Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là<br />

80%. Khi một tổ máy ngừng hoạt động thì hiệu suất truyền tải khi đó là<br />

A. 90% B. 85% C. 75% D. 87,5%


Câu 104: Điện năng cần truyền tải <strong>từ</strong> nơi phát điện đến nơi tiêu thụ điện. Coi rằng trên đường<br />

dây truyền tải chỉ <strong>có</strong> điện trở R không đổi, coi dòng điện trong các mạch luôn cùng pha với<br />

điện áp. Lần lượt điện áp đưa lên là U<br />

1<br />

và U<br />

2<br />

thì hiệu suất truyền tải tương ứng là H<br />

1<br />

và H2<br />

. Tìm tỉ số U<br />

2<br />

/ U<br />

1<br />

trong hai trường hợp<br />

a) Công suất đưa lên đường dây không đổi;<br />

b) Công suất nhận được cuối đường dây không đổi<br />

Câu 105: Cần truyền tải điện <strong>từ</strong> nhà máy đến nơi tiêu thụ sao cho công suất điện nơi tiêu thụ<br />

không đổi, bằng một đường dây nhất định. Nếu điện áp đưa lên đường dây là 3 kV thì hiệu<br />

suất tải điện là 75%. Để hiệu suất tải điện 95% thì điện áp đưa lên là<br />

A. 3 kV B. 5,96 kV C. 3 5 kV D. 15 kV<br />

Câu 106: Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần<br />

để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền tải<br />

tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện<br />

bằng 5% điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong<br />

mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.<br />

A. 8,515 lần B. 9,01 lần C. 10 lần D. 9,505 lần<br />

Câu 107: Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> gữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần<br />

để giảm công suất truyền tải đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp thì độ<br />

giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng xU (với U là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của<br />

trạm phát điện). Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường<br />

dây.<br />

Câu 108: Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần<br />

để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, với điều kiện công suất truyền tải<br />

tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện<br />

bằng xU’ (với U’ là điện áp hiệu <strong>dụng</strong> nơi tải tiêu thụ). Coi cường độ dòng điện trong mạch<br />

luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.<br />

Câu 109: Trong quá trình truyền tải điện năng <strong>từ</strong> máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất<br />

nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu tải là U<br />

thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao<br />

phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì điện áp đưa lên đường dây là<br />

A. 20,01U B. 10,01U C. 9,1U D. 100U


Câu 110: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường dây dùng máy hạ thế lí<br />

tưởng <strong>có</strong> tỉ số vòng dây N<br />

1<br />

/ N2<br />

k và cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong><br />

giữa hai cực của một ttramj phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí<br />

trên đường dây tải điện n lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết<br />

rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng<br />

xU<br />

tai<br />

(với U<br />

tai<br />

là điện<br />

áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tải tiêu thụ). Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp<br />

đăt lên đường dây.<br />

Câu 111: Trong suốt quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường dây dùng máy hạ thế<br />

lí tưởng <strong>có</strong> tỉ số vòng dây bằng 2. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai cực của một trạm phát điện cần<br />

tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều<br />

kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm<br />

điện thế trên đường dây tải điện bằng 10% điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên tải tiêu thụ. Coi cường độ<br />

dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.<br />

A. 10,0 lần B. 9,5 lần C. 8,7 lần D. 9,3 lần.<br />

Câu 112: Một đường dây dẫn gồm hai dây <strong>có</strong> tổng điện trở R 5 dẫn dòng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều đến công tơ điện. Một độn cơ điện <strong>có</strong> công suất cơ học động cơ hoạt động bình thường<br />

và điện áp hiệu <strong>dụng</strong> giữa hai đầu công tơ bằng 220V. Tính cường độ hiệu <strong>dụng</strong> của dòng<br />

điện trong đường dây tải điện. Động cơ hoạt động trong thời gian 5h thì công tơ chỉ bao nhiêu<br />

kWh? Tìm điện năng hao phí trên đường dây tải trong 5h.<br />

Câu113: Một máy phát điện xoay <strong>chi</strong>ều công suất 10 (MW), điện áp giữa hai cực máy phát<br />

10 (KV). Truyền tải điện năng <strong>từ</strong> nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn <strong>có</strong> tổng điện trở<br />

40 (Ω). Nối hai cực máy phát với cuộn sơ cấp của máy tăng thế còn nối hai đầu cuộn thứ cấp<br />

với đường dây. Số vòng dây của cuộn thứ cấp của máy biến áp gấp 40 lần số vòng dây của<br />

cuộn sơ cấp. Hiệu suất của máy biến áp là 90%. Biết hệ số công suất đường dây bằng 1. Xác<br />

định công suất hao phí trên đường dây.<br />

A. 20,05 kW. B. 20,15 kW. C. 20,25 kW. D. 20,35 kW.<br />

Câu 114: Một trạm phát điện truyền đi công suất 1000 kW bằng dây dẫn <strong>có</strong> điện trở tổng<br />

cộng là 8 Ω, điện áp ở hai cực của máy là 1000 V. Hai cực của máy được nối với hai đầu<br />

cuộn sơ cấp của máy tăng áp lí tưởng mà số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vòng<br />

dây cuộn sơ cấp. Biết hệ số công suất của đường dây là 1. Hiệu suất quá trình truyền tải là:<br />

A. 80%. B. 87%. C. 92%. D. 95%.


Câu 115: Điện năng được truyền tải <strong>từ</strong> A đến B bằng hai dây đồng <strong>có</strong> điện trở tổng cộng là<br />

40 Ω. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trên đường dây tải điện là 50 A, công suất tiêu hao trên dây tải<br />

điện bằng 5% công suất đưa lên đường dây ở A. Công suất đưa lên ở A là<br />

A. 20 kW. B. 200kW. C. 2MW. D. 2000W.<br />

Câu 116: Điện năng được truyền tải <strong>từ</strong> A đến B bằng hai dây <strong>có</strong> hệ số công suất bằng 0,96.<br />

Công suất tiêu hao trên dây tải điện bằng 5% công suất đưa lên đường dây ở A. Nếu điện áp<br />

đưa lên đường dây là 4000V thì độ giảm thế trên đường là<br />

A. 20 kV. B. 200 kV. C. 2 MV. D. 192 V.<br />

Câu 117: Điện năng được truyền tải <strong>từ</strong> A đến B bằng hai dây đồng <strong>có</strong> điện trở tổng cộng là 5<br />

Ω. Cường độ hiệu <strong>dụng</strong> trên đường dây tải điện là 100 A, công suất tiêu hao trên dây tải điện<br />

bằng 2,5% công suất tiêu thụ ở B. Tìm công suất tiêu thụ ở B.<br />

A. 20 kW. B. 200 kW. C. 2 MW. D. 2000 W.<br />

Câu 118: Người ta truyền tải điện năng <strong>từ</strong> A đến B bằng hệ thống dây dẫn <strong>từ</strong> <strong>có</strong> điện trở 5 Ω<br />

thì cường độ dòng điện hiệu <strong>dụng</strong> trên dây là 60 A. Tại B dùng máy hạ thế lí tưởng. Công<br />

suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ<br />

thế <strong>có</strong> giá trị hiệu <strong>dụng</strong> là 300V luôn cùng pha với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số số vòng<br />

dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy hạ thế là<br />

A. 0,01. B. 0,004. C. 0,005. D. 0.05.<br />

Câu 119: Điện năng được tải tử trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha<br />

<strong>có</strong> điện trở R = 30Ω. Biết điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp<br />

lần lượt là 2200V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là<br />

100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp<br />

hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là<br />

A. 2200 V. B. 2500 V. C. 4400 V. D. 2420 V.<br />

Câu 120: Cuộn sơ cấp của máy tăng thế A được nối với nguồn và B là máy hạ thế <strong>có</strong> cuộn sơ<br />

cấp nối với đầu ra của máy tăng thế A. Điện trở tổng cộng của dây nối <strong>từ</strong> A đến B là 100 Ω.<br />

Máy B <strong>có</strong> số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Mạch thứ<br />

cấp của máy B tiêu thụ công suất 100 kW và cường độ hiệu <strong>dụng</strong> ở mạch thứ cấp 100A. Giả<br />

sử tổn hao của các máy biến thế ở A và B là không đáng kể. Hệ số công suất trên các mạch<br />

<strong>đề</strong>u bằng 1. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở hai đầu mạch thứ cấp của máy A là<br />

A. 11000 V. B. 10000 V. C. 9000 V. D. 12000 V.<br />

Câu121: Điện năng được truyền <strong>từ</strong> máy tăng áp đặt tại A tới máy hạ áp đjăt tại B bằng dây<br />

đồng <strong>tiết</strong> diện tròn đường kính 1 cm với tổng <strong>chi</strong>ều dài 200 km. Cường độ dòng điện trên dây


tải là 100 A, các công suất hao phí trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Bỏ qua<br />

mọi hao phí trong các máy biến áp, coi hệ sô công suất của các mạch sơ cấp và thứ cấp <strong>đề</strong>u<br />

bằng 1, điện trở suất của đồng là<br />

tăng áp ở A là<br />

8<br />

1,6.10 m<br />

. Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở máy thứ cấp của máy<br />

A. 43 kV B. 42 kV C. 40 kV D. 86 kV<br />

Câu 122 Từ một trạm phát điện xoay <strong>chi</strong>ều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền<br />

tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây <strong>có</strong> điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây<br />

tải điện là đồng chất, <strong>có</strong> điện trở tỉ lệ thuận với <strong>chi</strong>ều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò<br />

điện tại điểm Q( hai dây tải điện bị nối tắt bỏi một vật <strong>có</strong> điện trở <strong>có</strong> giá trị xác định R). Để<br />

xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó<br />

dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây<br />

tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn<br />

khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một doạn dây <strong>có</strong> điện trở không đáng kể thì cường độ<br />

dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là<br />

A. 135 km. B. 167 km. C. 45km. D. 90km.<br />

Câu 1<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

f<br />

Từ công thức<br />

Câu 2:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

np 375p<br />

50 p 8<br />

60 60<br />

27 p<br />

f1 f2 n1 p1 n2 p2<br />

p n n p <br />

4<br />

10n20<br />

27. .4 1,4 2,96<br />

Vì p là số nguyên nên<br />

p 2 f n1 p1<br />

27.2 54( Hz)<br />

Chọn D<br />

Câu 3:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

7200( vòng) 7200( vòng)<br />

n<br />

2( vòng<br />

/ s)<br />

h 3600( s)<br />

60<br />

f n1 p1 60( Hz)<br />

n1<br />

<br />

p<br />

1<br />

Khi<br />

p2 p1 1<br />

mà<br />

f2 f1<br />

nên tốc độ quay phải giảm tức là<br />

n2 n2 2 :<br />

f n p ( n 2)( p 1)<br />

2 2 2 1 1


n<br />

Thay<br />

f2 60Hz<br />

và<br />

Câu 4:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2 .50 100 rad / s ;<br />

<br />

1<br />

60<br />

<br />

p1<br />

ta được:<br />

<br />

60 <br />

60 2 ( p 1) p 5 <br />

2<br />

<br />

NBS cos 100 t 200.0,05.0,2 .cos 100 t <br />

0,4cos 100<br />

Câu 5:<br />

t<br />

Wb<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

NBS cost<br />

<br />

<br />

0<br />

1 1<br />

p1<br />

Chọn D<br />

<br />

<br />

e ' NBS cost E0cos t<br />

/ 2<br />

<br />

E<br />

<br />

/2 2 2<br />

Câu 6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

E0<br />

E0 NBS 79 rad / s<br />

NBS<br />

Lúc đầu khung dây vuông góc với <strong>từ</strong> trường nên 0 hoặc .<br />

Ta chọn 0 thì<br />

0<br />

t0,01<br />

<br />

s<br />

e E sint e 7,1.sin 79.0,01 5 V<br />

Chú ý: Nếu máy tính để chế độ D thì sẽ trùng với đáp số sai là 0,1V!<br />

Câu 7:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

p và f np <br />

Một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u nên<br />

Hz<br />

1 50 .<br />

0,2. 2<br />

<br />

4<br />

E0<br />

N.2 f . BS 500.2 .50. .220.10 220 2 V<br />

Câu 8:<br />

Hướng dẫn:<br />

f<br />

<br />

np<br />

60<br />

25Hz<br />

2 4<br />

N.2 f . BS N.2 f . B r 1000.2 .25.0,2. .10<br />

E 7V<br />

2 2 2


Chọn đáp án : Chọn C<br />

Câu 9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

f<br />

f np n 25 vòng<br />

/ s<br />

p<br />

E<br />

E N 2<br />

f E 2 220. 2<br />

2 2<br />

N 2<br />

f 240.2 .50<br />

0 0<br />

0<br />

<br />

Câu 10:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 f 100 rad / s<br />

<br />

<br />

<br />

NBS t <br />

2<br />

2 2<br />

2 E 200.200 .0,002 .60<br />

0t<br />

<br />

3<br />

4.10 W<br />

Q I Rt 474 J<br />

2R<br />

2R<br />

2.1000<br />

Câu 11:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2<br />

2<br />

t nT n 1000. 20<br />

s<br />

100<br />

<br />

<br />

NBS<br />

1.100.0,1.0,01 2<br />

I0<br />

A<br />

R 0,45 9<br />

2 1 2 1 2 <br />

Q I Rt I0<br />

Rt .0,45.20<br />

0,7<br />

J<br />

2 2 9 <br />

Câu 12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2<br />

<br />

f np 25.2 50 Hz 2 f 100 rad / s<br />

2 2<br />

E0 NBS<br />

100.100 .5.10 .6.10<br />

E 66,64V<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

E<br />

0 E t 66,64 .60<br />

Q toa<br />

t Qthu<br />

cm t R<br />

33,5<br />

0<br />

<br />

R<br />

cmt<br />

4186.1.1,9<br />

<br />

Câu 13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

b


Cách 1:<br />

<br />

1 70 <br />

2 80 <br />

f1<br />

np 60 Hz n<br />

6<br />

<br />

<br />

f np f p 10<br />

2<br />

n p Hz <br />

<br />

f3<br />

n p Hz<br />

E3 f3 E3<br />

80<br />

E3<br />

320V<br />

E E f f 40 70 60<br />

2 1 2 1<br />

Cách 2:<br />

n 60 E <br />

1 E1<br />

240<br />

<br />

n 1 70 E1<br />

40 n 6 v / s<br />

V<br />

<br />

<br />

n E1 6 240<br />

E ' 320V<br />

<br />

n 1 E ' 6 2 E '<br />

s<br />

E0<br />

N .<br />

Chú ý: Tổng số vòng dây của phần ứng <br />

0 Nếu phần ứng gồm k cuộn dây giống<br />

N <br />

nhau mắc nối tiếp thì số vòng dây trong mỗi cuộn:<br />

Câu 14:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

f 100 rad / s<br />

<br />

<br />

<br />

N<br />

.<br />

k<br />

N<br />

E 2 100. 2 2<br />

N<br />

400 N1<br />

100<br />

<br />

5<br />

0<br />

3<br />

100 10<br />

4<br />

<br />

Câu 15:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

np<br />

1 200<br />

f 25 Hz 2 f 50 ZL<br />

L 10 ; ZL<br />

<br />

60 C<br />

3<br />

<br />

4<br />

NBS<br />

100.50 .0,2.60.10<br />

E 13,33V<br />

2 2<br />

E<br />

I 0,2316<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

Câu 16:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Z<br />

Lúc đầu:<br />

C<br />

R,<br />

Z<br />

L<br />

<br />

R<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

A


2 R <br />

2<br />

2 R R<br />

I ' R ZL<br />

ZC<br />

<br />

<br />

4 <br />

k<br />

2 2,5<br />

I<br />

2 2<br />

2 ZC<br />

2 R R <br />

R kZ<br />

L<br />

R 2 <br />

k 4 2 <br />

Câu 17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

2 2 2 2<br />

I ' R ZL<br />

3 R ZL<br />

R<br />

k<br />

3.<br />

ZL<br />

<br />

I R ( kZ ) 1 R (3 Z ) 3<br />

2 2 2 2<br />

L<br />

L<br />

Z '<br />

L<br />

2Z<br />

Khi tốc độ quay tăng 2 lần thì cảm kháng cũng tăng 2 lần:<br />

2<br />

L<br />

2R<br />

<br />

3<br />

Câu 18:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

I ' R ZC<br />

3 2 R ZC<br />

3R<br />

k<br />

3.<br />

Z<br />

2<br />

1<br />

2<br />

C<br />

<br />

I 7<br />

2 ZC<br />

2 ZC<br />

<br />

R R <br />

k<br />

3<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

<br />

Khi tốc độ quay tăng 2 lần thì dung kháng giảm 2 lần:<br />

ZC<br />

1,5R<br />

Z '<br />

C<br />

<br />

2 7<br />

Câu 19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

I<br />

E<br />

2E<br />

Z<br />

1; I 0,4 2 <br />

E<br />

1 1<br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

R ZL<br />

R 4ZL<br />

1 1<br />

L<br />

1<br />

1<br />

R<br />

R 2<br />

I<br />

3<br />

3E<br />

3R<br />

2<br />

1<br />

<br />

2 2 2 2<br />

R 9ZL<br />

R 9R<br />

1<br />

3 0,2<br />

<br />

A<br />

<br />

Chú ý: Nếu <strong>bài</strong> toán liên quan đến độ lệch pha hoặc hệ số công suất thì ta sẽ rút ra được hệ<br />

ZL<br />

ZC<br />

tan<br />

<br />

R<br />

<br />

R<br />

cos<br />

<br />

2<br />

thức của<br />

ZL,<br />

Z R<br />

C theo R:<br />

Z 2<br />

<br />

<br />

L<br />

ZC<br />

Câu 20:


Hướng dẫn: Chọn đáp án A.<br />

2<br />

R<br />

3<br />

2 R<br />

cos Z<br />

(1)<br />

2<br />

L<br />

ZC<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

<br />

R<br />

P' I ' <br />

3<br />

<br />

P I Z Z <br />

<br />

k 2 <br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

R ZL<br />

Z <br />

R <br />

C<br />

k<br />

4 4.<br />

2 2<br />

2 C<br />

2<br />

C<br />

R kZ<br />

L<br />

R 2ZL<br />

<br />

2 2<br />

ZC<br />

R<br />

2 ZL<br />

(2).<br />

2 3 Từ (1) và (2) suy ra:<br />

Z<br />

L<br />

<br />

R 2R<br />

; ZC<br />

.<br />

3 3<br />

2<br />

2 R<br />

2 2<br />

2<br />

'' '' 2<br />

R ZL<br />

Z <br />

R <br />

P I <br />

C<br />

3 16<br />

k<br />

2.<br />

<br />

2 2<br />

P I 7<br />

2 ZC<br />

2 R R <br />

R k ' ZL<br />

R 2<br />

k '<br />

<br />

3 2 3 <br />

16<br />

P''<br />

P<br />

7<br />

Câu 21:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

ZL<br />

ZC<br />

<br />

tan<br />

tan ZL<br />

ZC<br />

R 3<br />

R 3<br />

2<br />

2<br />

R R<br />

3<br />

2<br />

R ZL<br />

ZC<br />

I '<br />

k 2 8 I ' 8<br />

A<br />

I<br />

2 2<br />

2 ZC<br />

2 ZC<br />

<br />

R kZ<br />

L<br />

R 2ZL<br />

<br />

k <br />

2 <br />

Câu 22:<br />

Hướng dẫn:<br />

1<br />

f np 25 Hz 2 f 50 rad / s ; ZL<br />

L 100 ; ZC<br />

200 <br />

C<br />

0<br />

2<br />

<br />

2<br />

200 <br />

<br />

2<br />

E I R ZL<br />

ZC<br />

V<br />

1<br />

2 f ' L f ' 25 2 Hz<br />

f 2<br />

Khi cộng hưởng: 2 f ' C


'<br />

E ' E 2 200 2 V I ' E 2 2 A<br />

R<br />

n' n 2 2,5 2 vòng / s<br />

Chọn đáp án: Chọn D<br />

Câu 23:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

f np 25Hz 2 f 50<br />

<br />

E1<br />

<br />

1 I <br />

ZL<br />

L 100 ; Z 200 <br />

<br />

C<br />

R ZL<br />

Z<br />

1<br />

2<br />

C<br />

<br />

E1 200V<br />

<br />

xE<br />

2x<br />

2<br />

n xn1<br />

I max<br />

2 2<br />

1 1<br />

2 ZC<br />

2 <br />

R xZ<br />

1<br />

4 3 1<br />

L<br />

x<br />

<br />

<br />

4 2<br />

x<br />

x x x<br />

Đặt<br />

<br />

1 3 2 6 8 7 5 6<br />

x I ;<br />

2<br />

max<br />

A n xn1<br />

v / s<br />

x 8 3 7 3<br />

Câu 24:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

np<br />

<br />

f 2 f<br />

2 1 <br />

Z R L<br />

<br />

60<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

N 2<br />

f 0<br />

E <br />

E<br />

2<br />

I<br />

<br />

Z<br />

Z1Z2<br />

<br />

I2 4I1<br />

2 41 n2 4n1<br />

<br />

1 1 2 1<br />

<br />

2L<br />

1L<br />

1<br />

0,25<br />

2C 1C LC<br />

2 1<br />

<br />

Zmin<br />

<br />

0<br />

1 0,5<br />

0<br />

Cộng hưởng LC<br />

n1 0,5n0<br />

240<br />

(Vòng/phút)<br />

n2 4n1<br />

960<br />

(Vòng/phút)<br />

Câu 25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

<br />

C<br />

2


f np 2 f 2<br />

pn<br />

<br />

E N<br />

<br />

E N<br />

I <br />

E<br />

<br />

2 2<br />

<br />

R L<br />

<br />

C<br />

<br />

0<br />

0 0<br />

<br />

Z<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

I<br />

<br />

N<br />

0<br />

2 1 1 L<br />

2<br />

R 1<br />

2 4 2<br />

C<br />

1<br />

2<br />

1<br />

C 2 <br />

. Đây là hàm kiểu tam thức đối với<br />

2 1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

1/ <br />

2 <br />

2 2 <br />

2 <br />

2 2 <br />

<br />

biến số<br />

0<br />

2 1 2 n0 2 n1 n2<br />

<br />

Câu 26:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Vì tải đối xứng nên dòng điện qua dây trung hòa bằng 0.<br />

U Up<br />

I1 I2 I3<br />

2,9(A)<br />

R R<br />

Câu 27:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Z L 16( ) Z R Z 20( )<br />

L<br />

2 2<br />

L<br />

U Up 3<br />

2<br />

I1 I2 I3 P 3I1<br />

R 4356(W)<br />

R R<br />

Câu 28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

1<br />

2 2<br />

ZC<br />

100( ); Z R ZC<br />

100 2( )<br />

C<br />

U Up<br />

3 200 2 3<br />

I1 I2 I3<br />

2 3(A)<br />

R R 100 2<br />

Câu 29:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Z L 233,24( ); Z R Z 380( )<br />

L<br />

2 2<br />

C<br />

U Up 3<br />

2<br />

I1 I2 I3 1(A) P 3I1<br />

R 900(W) 0,9(kW)<br />

R R<br />

A Pt 0,9.8.30 216(kWh)<br />

Tieàn ñieän 216(kWh)x850 183600(VND)<br />

Câu 30:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Nếu<br />

U U<br />

P<br />

giác – tải mắc tam giác.<br />

thì để tải hoạt động bình thường nguồn mắc sao – tải mắc sao hoặc nguồn tam<br />

Nếu<br />

U <br />

3U<br />

P<br />

thì để tải hoạt động bình thường nguồn mắc sao – tải mắc tam giác.<br />

U <br />

Nếu<br />

Câu 31<br />

U P<br />

3 thì để tải hoạt động bình thường nguồn mắc tam giác – tải mắc sao.<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2<br />

<br />

e1 E0 cost 2<br />

E0<br />

3<br />

3 e1 E0<br />

cos <br />

e2<br />

0<br />

2 3 2<br />

e2 E0<br />

cos t<br />

<br />

<br />

2 E0<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

e3 E0<br />

cos <br />

e3 E0<br />

cos t <br />

<br />

<br />

2 3 2<br />

3<br />

<br />

<br />

Chú ý: Nếu nguồn và tải <strong>đề</strong>u<br />

i i i i<br />

mắc hình sao thì dòng điện tức thời qua dây trung hòa:<br />

số phức)<br />

Câu 32<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2<br />

2<br />

ith i1 i2 i3 3 2 2 1 ith<br />

cos100t(A)<br />

3 3<br />

Câu 33:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

2<br />

220 2<br />

220 2 <br />

220 2<br />

i 3 3<br />

th<br />

i1 i2 i3<br />

33 6<br />

10 20i 20i<br />

3<br />

1 2 3<br />

th<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

Z1 Z2 Z3<br />

u<br />

u<br />

u<br />

(cộng<br />

i 33 6 cos100t(A)<br />

th


Câu 34:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

220 2 220 2 2<br />

220 2 2<br />

<br />

<br />

u1 u2<br />

u3<br />

3 3 3 3 3<br />

2<br />

ith<br />

2,757 <br />

R R R ' 38 38 24 3<br />

2,757<br />

ith<br />

1,95(A)<br />

2<br />

Câu 35:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

P 8,5.10<br />

H 0,85<br />

3<br />

Co<br />

7<br />

A Pt t .3600 3,6.10 (J)<br />

Câu 36:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P<br />

H<br />

P<br />

HIcos <br />

i<br />

i<br />

P UIcos U 250(V)<br />

Câu 37:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P P 8,5.10<br />

H<br />

HIcos <br />

<br />

0,88.50cos 12<br />

3<br />

i<br />

i<br />

P UIcos U 200(V)<br />

Câu 38<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Theo số liệu U<br />

220V ,<br />

UP<br />

127V<br />

thì nguồn mắc sao – tải mắc tam giác.<br />

Câu 39<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Nguồn mắc sao – tải mắc sao nên<br />

tức<br />

U U<br />

3<br />

P 6,6 3.10<br />

P 3UIcos I I 20(A)<br />

3U cos 3<br />

3.220.<br />

2<br />

Câu 40:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Nguồn mắc sao – tải mắc sao nên<br />

U U<br />

P<br />

P<br />

U UP<br />

3<br />

. Muốn động cơ hoạt động bình thường<br />

:<br />

Ud<br />

<br />

3 :


3<br />

P 10.10<br />

P 3UIcos I 18,99(A)<br />

3U cos 380<br />

3.<br />

3.0,8<br />

Câu 41:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Nguồn mắc sao – tải mắc tam giác nên<br />

U UP<br />

3<br />

:<br />

3<br />

P 5.10<br />

P 3UIcos I 5,2(A)<br />

3U cos 3.220 3.0,85<br />

Câu 42<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

3<br />

A 232,56.10 Wh<br />

P 9690(W)<br />

Công suất tiêu thụ của động cơ: t<br />

24h<br />

<br />

Theo <strong>bài</strong> ra U 380V nên P 3UIcos <br />

P 9690<br />

I 10(A)<br />

3U cos 3.380.0,85<br />

Câu 43:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

3<br />

Pi<br />

4.10<br />

P <br />

5000(W)<br />

H 0,8<br />

<br />

5000<br />

P 3UIcos I 8,9(A)<br />

<br />

3.220.0,85<br />

Chú ý: Để tính giá trị tức thời u, i trong mỗi pha ta viết biểu thức u, i rồi căn cứ vào quan hệ<br />

để tính.<br />

Câu 44:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Từ công thức:<br />

P 3UIcos 1620 2 3.200I.0,9 I 3 2(A)<br />

2<br />

2<br />

<br />

i1 6cost (A);i2 6cost (A);i3<br />

6cost (A)<br />

3 3 <br />

Vào thời điểm i 3 2<br />

1 A và đang tăng nên <strong>có</strong> thể chọn<br />

Thay giá trị này vào biểu thức<br />

i<br />

2<br />

và<br />

i 3 :<br />

t<br />

<br />

<br />

4<br />

(nằm ở nửa dưới VTLG).


2<br />

<br />

e2<br />

6cos<br />

1,55(A)<br />

4 3 <br />

<br />

2<br />

<br />

e3<br />

6cos 5,80(A)<br />

<br />

4 3 <br />

Câu 45:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 2<br />

UIcos Pi<br />

I R 200.I.0,9 43<br />

I .32<br />

I2<br />

0, 25A<br />

công suất <strong>có</strong> ích!<br />

I<br />

, ta chọn nghiệm<br />

2<br />

2 2<br />

I 5,375(A) Php<br />

I R 5,375 .32 924,5W 43(W)<br />

Câu 46:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

. Phương trình này <strong>có</strong> 2 nghiệm:<br />

I1<br />

5,375A<br />

và<br />

0, 25A<br />

vì với nghiệm thứ nhất công suất hao phí lớn hơn<br />

UIcos Pi Php 220.I.0,85 170 17 I 1A I0<br />

I 2 2<br />

Câu 47:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

3<br />

2 Pi<br />

2 4 18.10 2<br />

P Pi<br />

I r P I r 10 10 r r 10( )<br />

t 2<br />

Câu 48<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

U U U 2U U cos <br />

2 2 2<br />

AB RL RL RL<br />

2 2 2<br />

<br />

UAB<br />

331 125 2.331.125cos UAB<br />

444(V)<br />

6<br />

Câu 49:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P 10.10<br />

H 6 0,85<br />

3<br />

i<br />

P UIcos U.50cos U 231(V)<br />

U U U 2U U cos <br />

2 2 2<br />

AB RL RL RL<br />

2 2 2<br />

<br />

UAB<br />

231 125 2.231.125.cos UAB<br />

345(V)<br />

6<br />

Câu 50:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


P 9375<br />

H<br />

40.cos30<br />

co<br />

P 9375(W) U1Icos 1 U1 270,6(V)<br />

0<br />

<br />

<br />

U U U 2U U cos 270,6 125 2.270,6.125.cos30<br />

2 2 2 2 2 0<br />

1 2 1 2 2 1<br />

U 384(V)<br />

U sin U sin <br />

U cos U cos <br />

1 1 2 2<br />

0<br />

tan <br />

39<br />

Câu 51:<br />

1 1 2 2<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

P UIcos 88 220.I.0,8 I 0,5(A)<br />

Cách 1:<br />

U U U 2U U cos <br />

2 2 2<br />

AB R R<br />

Cách 2:<br />

<br />

2 2 2<br />

U U U U U U 2U U cos <br />

AB R AB R R<br />

2 2 2 UR<br />

380 UR 220 2UR 220.0,8 UR<br />

180,337 R 361( )<br />

I<br />

Câu 52:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

2 2 2<br />

U U U U U U 2UU cos <br />

AB R AB R R<br />

2 2 2 UR<br />

380 UR 220 2UR 220.0,8 UR<br />

180,34(V) I 0,512(A)<br />

R<br />

P UIcos 220.0,512.0,8 90,17(W)<br />

Câu 53:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

I<br />

P 240<br />

<br />

U U U U U U 2UU cos <br />

R<br />

2(A)<br />

2 2 2<br />

UR<br />

120<br />

AB R AB R R<br />

2 2 2 1417<br />

331 220 120 2.220.120.cos cos <br />

<strong>1600</strong><br />

1417<br />

P UIcos 220.2. 389,675(W)<br />

<strong>1600</strong><br />

Câu 54: Hướng dẫn:<br />

* Lúc đầu, động cơ hoạt động dưới định mức, công suất tiêu thụ của nó:<br />

80<br />

P ' UIcos .100 U.0,5.cos U cos 160(V)<br />

100


Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> trên R:<br />

UR<br />

IR 50(V)<br />

Từ phương trình véc tơ:<br />

<br />

UAB<br />

U UR<br />

<strong>chi</strong>ếu lên trục hoành và trục tung ta được:<br />

UAB cos AB UR<br />

U cos <br />

<br />

UAB<br />

sin AB<br />

0 Usin <br />

0<br />

220cos AB<br />

50 160 AB<br />

17,34<br />

<br />

<br />

220sin AB<br />

0 Usin Usin 65,574<br />

Kết hợp<br />

Usin 65,574<br />

với<br />

* Khi động cơ hoạt động bình thường:<br />

U cos 160<br />

, suy ra:<br />

0<br />

22, 286<br />

, U 172,9V<br />

P UIcos 100 110.I.cos 22,286 I 0,9825(A)<br />

<br />

Từ phương trình véc tơ: UAB U UR<br />

<strong>chi</strong>ếu lên trục hoành và trục tung ta<br />

được:<br />

UAB cos AB UR U cos 220cos AB UR<br />

110cos 22, 286<br />

<br />

<br />

UAB sin AB 0 Usin 220sin AB<br />

0 110.sin 22, 286<br />

0 UR<br />

AB<br />

10,93 UR<br />

114,23 R 116( )<br />

I<br />

Để quạt hoạt động bình thường thì R tăng<br />

Câu 55:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

116 100 16( )<br />

* Lúc đầu, động cơ hoạt động dưới định mức, công suất<br />

tiêu thụ của nó:<br />

92,8<br />

P UIcos .120 U.0,75cos <br />

100<br />

U cos 148, 48(V)<br />

<br />

Từ phương trình véc tơ: UAB UR<br />

U <strong>chi</strong>ếu lên trục hoành và<br />

tung ta được:<br />

UAB cos AB UR U cos 220cos AB<br />

70.0,75 148,48<br />

<br />

<br />

UAB sin AB 0 Usin 220sin AB<br />

0 Usin <br />

Usin 89, 482<br />

kết hợp<br />

* Khi động cơ hoạt động bình thường:<br />

U cos 148, 48<br />

, suy ra:<br />

P UIcos 120 180.I.0,8565 I 0,7784(A)<br />

0,5424<br />

rad hay<br />

cos 0,8565<br />

trục


Từ phương trình véc tơ: UAB U UR<br />

<strong>chi</strong>ếu lên trục ho|nh và trục tung ta được:<br />

UAB cos AB UR U cos 220cos AB UR<br />

180cos 0,5424<br />

<br />

<br />

UAB sin AB 0 Usin 220sin AB<br />

0 180.sin 0,5424<br />

U<br />

AB<br />

<br />

I<br />

Giảm đi<br />

Câu 56:<br />

R<br />

0,436(rad) UR<br />

45,25 R 58( )<br />

70 58 12( )<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P 473<br />

P UIcos I 2,5(A)<br />

U cos 220.0,86<br />

2 2<br />

Pco<br />

P I r 2,5 .7,68<br />

H 1 0,9 90%<br />

P P 473<br />

Câu 57<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

P UIcos P<br />

co hp 11<br />

H 1 0,875 87,5%<br />

P UIcos 220.0,5.0,8<br />

Câu 58:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

P 3600<br />

P 3UIcos I 7,5(A)<br />

3U cos 3.200.0,8<br />

2 2<br />

Pi<br />

P 3I r 3.7,55 .2<br />

H 1 90,625%<br />

P P 3600<br />

Câu 59:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Giả sử tại thời điểm t 0 , <strong>từ</strong> trường tổng hợp tại O <strong>có</strong> hướng ra khỏi<br />

B<br />

cuộn 1 thì<br />

1<br />

B0<br />

.<br />

Tại thời điểm<br />

T<br />

t <br />

3<br />

thì<br />

trường tổng hợp hướng ra khỏi cuộn 3.<br />

Câu 60:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2<br />

T 2<br />

<br />

B3 B0 cos . B0<br />

T 3 3 , tức là <strong>từ</strong>


E<br />

E 2fN 2 .50.800.2,4.10<br />

3<br />

0 0<br />

<br />

2 2 2<br />

Câu 61<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

U1 N1<br />

220 1000<br />

N2<br />

2200<br />

U N 484 N<br />

2 2 2<br />

426,5(V)<br />

U1 N1<br />

<br />

U N U U '<br />

<br />

U ' N U U '<br />

<br />

U '<br />

2<br />

N1<br />

Chú ý: Nếu thay đổi vai trò của các cuộn dây thì:<br />

<br />

Câu 62:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2 2 1 1<br />

1 2 2 2<br />

1<br />

U1U '<br />

1<br />

100 2.15 2<br />

1 1 U '<br />

2<br />

15 2(V)<br />

U U ' 10 2U '<br />

2 2 2<br />

Câu 63:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

U1U '<br />

1<br />

E.E<br />

1 1 E 12(V)<br />

U U ' 20.7,2<br />

2 2<br />

Câu 64:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cuộn sơ cấp xem như mất đi 20 vòng:<br />

U1 N1<br />

2n 5 100 20<br />

U2<br />

9,375(V)<br />

U N U 150<br />

2 2 2<br />

Câu 65:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

U1 N1<br />

220 1100<br />

N2<br />

105<br />

U N 2n 1 N 30<br />

<br />

2 2 2<br />

Câu 66:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Vì máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp nối với R nên ta áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

U I N N<br />

I I 0,05(A)<br />

U I N N<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

2 1 2 1


Câu 67:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U N 100 100<br />

U<br />

U 200(V) I 2 2(A)<br />

U N U 200 R Z<br />

1 1 2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

L<br />

2<br />

I2R 8.50<br />

H 0,8 I1<br />

5(A)<br />

U I 100I<br />

Câu 68:<br />

1 1 1<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Vì máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp nối với R nên ta áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

N2 U2<br />

U<br />

2<br />

.U1 100(V) I2<br />

0,5(A)<br />

U2 I N<br />

1<br />

N2<br />

<br />

1<br />

R<br />

<br />

U1 I2 N1<br />

N2<br />

I<br />

1 .I2<br />

0,25(A)<br />

N1<br />

Câu 69:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

3<br />

U3 U1<br />

N 1<br />

P P U I U I U I 200.I 10.0,5 200 .1, 2<br />

sc tc 1 1 2 2 3 3 1<br />

<br />

I1<br />

Câu 70:<br />

0,055(A)<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

N<br />

25<br />

1000<br />

U1 N1 400 1000 U2<br />

20<br />

U2 20(V) I2<br />

0,5(A)<br />

U2 N2 U2<br />

50 R 40<br />

<br />

U1 N1<br />

400 1000 U3<br />

40<br />

U2 40(V) I3<br />

4(A)<br />

U3 N3 U3<br />

100 R ' 10<br />

Psc Ptc U1I1 U2I2 U3I3 400.I1 20.0,5 40.4 I1<br />

0,425(A)<br />

Câu 71:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U N 120 2<br />

U R<br />

U 180(V) P I R 135(W)<br />

U N U 3 R Z Z<br />

2<br />

1 1 2<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2 2 L<br />

<br />

C <br />

Câu 72:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


U1 N1<br />

150 200<br />

U2<br />

300(V)<br />

U N U 400<br />

2 2 2<br />

U R 300 .90<br />

P I R 360(W)<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

R ZL<br />

90 120<br />

P 360<br />

2<br />

H 0,9 P1<br />

400(W)<br />

P1 P1<br />

Câu 73:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

P m.n.P 20.18 360(W)<br />

2 ñ<br />

<br />

U1 N1 U1<br />

1100<br />

Pñ<br />

18<br />

U1<br />

240(V)<br />

I m 5. 7,5(A) U2 N2<br />

48 220<br />

2<br />

U 12<br />

<br />

ñ<br />

P2 P2<br />

360<br />

<br />

H 0,96 I1<br />

1,5625(A)<br />

U nU 4.12 48(V)<br />

2 ñ<br />

P1 U1I1 240I1<br />

Câu 74:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

P2<br />

P 396(W)<br />

P 396<br />

I2<br />

I 2, 25(A)<br />

U cos 220.0,8<br />

<br />

U2<br />

U 220(V)<br />

U1 N1 U1<br />

2,5 U1<br />

550(V)<br />

U2 N2<br />

220<br />

<br />

P2<br />

396<br />

H 0,9 I1<br />

0,8(A)<br />

U1I1 550I1<br />

Câu 75:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

P2<br />

P 440(W)<br />

P 440<br />

I2<br />

I 2,5(A)<br />

U cos 220.0,8<br />

<br />

U2<br />

U 220(V)<br />

Bình luận: Nếu áp <strong>dụng</strong> công thức<br />

trường hợp này công thức trên phải là<br />

Câu 76:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

U1 N1 U1<br />

2,5 U1<br />

550(V)<br />

U2 N2<br />

220<br />

<br />

P2<br />

400<br />

H 1 I1<br />

0,8(A)<br />

U1I1 550I1<br />

U I N<br />

<br />

U I N<br />

1 2 1<br />

2 1 2<br />

U I N<br />

cos <br />

U I N<br />

1 2 1<br />

2 1 2<br />

thì tìm ra kết quả sai<br />

I1<br />

1(A)<br />

. Trong


U1 N1<br />

1000 6250<br />

U2<br />

200(V)<br />

U2 N2 U2<br />

1250<br />

<br />

P U I cos 200.I .0,8<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

H 0,96 I2<br />

60(A)<br />

P1 P1<br />

9600<br />

Chú ý: Đối với máy biến thế tự ngẫu thì cuộn sơ cấp và thứ cấp được lấy ra <strong>từ</strong> một cuộn dây,<br />

nếu nối ab với mạng điện xoay <strong>chi</strong>ều, nối bc với mạch tiêu thụ thì:<br />

U1 N1<br />

<br />

N1 N ab U2 N2<br />

<br />

<br />

N N N N P U I cos <br />

H <br />

P<br />

1 U<br />

1 I<br />

1<br />

2 bc ab ac 2 2 2 2<br />

Câu 77:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

N1 Nab<br />

1000<br />

<br />

N2 Nbc Nab Nac<br />

640<br />

Cách 1:<br />

Cách 2:<br />

U1 N1<br />

220 1000<br />

U2<br />

140,8(V)<br />

U2 N2 U2<br />

640<br />

<br />

P U I cos 140,8.14,08.1<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

H 1 I1<br />

9,0112(A)<br />

P1 U1I1 220.I1<br />

U1 I2 N1<br />

14,08 1000<br />

I1<br />

9,0112(A)<br />

U I N I 640<br />

2 1 2 1<br />

Câu 78:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

U1<br />

60<br />

n 1<br />

N 4 1 1000<br />

N 2000<br />

U N 40 N<br />

1<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

Câu 79:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

U U' 120 3U<br />

U U' . U U' U' 22,5(V)<br />

1 1 2<br />

2 2 2 2 2<br />

n 1 n 1 5 1 5 1


Chú ý: Khi áp <strong>dụng</strong> các công thức trên thì điện trở của các cuộn dây không đáng kể và coi <strong>từ</strong><br />

thông là khép kín. Nếu cuộn thứ cấp để hở còn cuộn sơ cấp <strong>có</strong> điện trở thuần thì <strong>có</strong> thể xem<br />

điện áp vào phân bố trên R và trên cuộn cảm thuần L:<br />

<br />

Z<br />

2 2 2 L L<br />

U1 UR UL<br />

U U U<br />

1 R L R U<br />

R<br />

Chỉ <strong>có</strong> thành phần<br />

là:<br />

U<br />

U<br />

Câu 80:<br />

N<br />

<br />

N<br />

L 1<br />

2 2<br />

UL<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

UL N1 UL<br />

1100<br />

UL<br />

80(V)<br />

U N 160 2200<br />

2 2<br />

<br />

U<br />

<br />

<br />

<br />

gây ra hiện tượng cảm ứng điện <strong>từ</strong> nên công thức máy biến áp lúc này<br />

R U<br />

U U U 82 80 U U 18(V) 0,225<br />

2 2 2 2 2 2 2 R<br />

1 L R R R<br />

Z U<br />

L L<br />

Câu 81:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Ta nhận thấy:<br />

U Z 4 3<br />

U<br />

U R 3 4<br />

L L<br />

U <br />

R<br />

R<br />

L<br />

2<br />

<br />

2 2 2 2 2 3 2<br />

U1 UL UR 40 UL UL UL<br />

32(V)<br />

4 <br />

<br />

UL N1<br />

32 1100<br />

U2<br />

64(V)<br />

<br />

U2 N2 U2<br />

2200<br />

Câu 82:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

U<br />

N<br />

<br />

N<br />

2 1<br />

1 2<br />

U '<br />

;<br />

N<br />

N <br />

U<br />

3 <br />

U ' N 3 N<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 N2<br />

1 1 1<br />

2 U ' 2<br />

2 2<br />

U '<br />

2<br />

<br />

U2<br />

3 300 3<br />

Câu 83:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

200(V)


100<br />

N2<br />

<br />

U1 N1<br />

<br />

U N2<br />

n <br />

<br />

U<br />

2 2 1<br />

N<br />

U N <br />

1 N2 n N2<br />

<br />

2 n <br />

U1 N1 2U<br />

N2<br />

n N2<br />

n 3<br />

<br />

U1 N <br />

1 <br />

<br />

U ' N2 3n N2<br />

U ' 100<br />

2. 2. U ' 200(V)<br />

<br />

U1 N1 N1 U1 U1<br />

Câu 84:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U1 N1<br />

<br />

100 N2<br />

<br />

U1 N1<br />

n <br />

<br />

U N<br />

U1 N1 <br />

2 N1 n N1<br />

<br />

2 n <br />

U2 N2 U1 N1<br />

n N1<br />

n 3<br />

<br />

2U<br />

N <br />

2 <br />

<br />

U1 N1 2n 5 N1 U1 5 U1<br />

. U ' 60(V)<br />

U ' N 3 N U ' 3 100<br />

Câu 85:<br />

2 2<br />

.<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U<br />

U<br />

N<br />

<br />

N<br />

2 2<br />

1 1<br />

Câu 86:<br />

20 N2<br />

<br />

<br />

U1 N <br />

1 5 N2<br />

60<br />

N2<br />

240<br />

25 N2 60 4 N2<br />

<br />

<br />

<br />

U1 N1<br />

<br />

U ' N 90 240 90 150 N U ' 150 20<br />

<br />

U1 N1 N1 240 N1 U1 240 U1<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2 2<br />

<br />

N 0,43N <br />

2 1 <br />

N 1200<br />

1<br />

U <br />

2<br />

<br />

N N N 24 0,45N N 516<br />

2 1 <br />

2 1 2<br />

U<br />

<br />

<br />

1 <br />

N 24 n 0,5N 516 24 n 0,5.1200 n 60<br />

2 1<br />

Câu 87:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

3<br />

P 200.10<br />

U IR R .20 800V<br />

Ucos<br />

5000.1<br />

<br />

<br />

U ' 12,5


Câu 88:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

1 1 200.10<br />

<br />

3<br />

R<br />

8<br />

1,8.10 .<br />

2<br />

301<br />

2<br />

S r 2<br />

0,195.10<br />

<br />

Điện trở đường dây:<br />

Công suất hao phí trên đường dây:<br />

2<br />

3<br />

2<br />

P 1000.10<br />

<br />

6<br />

P R .301 0,12.10<br />

3 <br />

W<br />

<br />

Ucos<br />

<br />

50.10 .1 <br />

Câu 89:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Công suất hao phí trên đường dây:<br />

2<br />

6<br />

2<br />

P 1,2.10 <br />

3<br />

P R .4,05 200.10<br />

3 <br />

W<br />

<br />

Ucos<br />

<br />

6.10 .0,9 <br />

Điện năng hao phí trên đường dây sau 30 ngày:<br />

3<br />

<br />

A Pt 200 kW 30 24 h 144.10 kWh<br />

Tiền điện khấu hao: 144.10 3 1000 144.10 6<br />

VND <br />

Chú ý: Khi công suất đưa lên đường dây không đổi, điện áp năng n lần thì công suất hao phí<br />

giảm<br />

2<br />

n<br />

Câu 90<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Gọi P, P và<br />

P1<br />

lần lượt là công suất nhà máy điện, công suất hao phí đường dây khi chưa<br />

dùng máy biến thế và công suất tiêu thụ của mỗi áy ở xưởng sản xuất.<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

Câu 91<br />

P<br />

P 80P1<br />

25<br />

<br />

P 100P1<br />

P<br />

P 95P1<br />

100<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


P P 120P1<br />

<br />

<br />

P<br />

32P1<br />

P <br />

<br />

P 144P P 152P<br />

1<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P<br />

32P1<br />

P nP1 nP1 152P1 150P1<br />

Cách 1: Theo <strong>bài</strong> ra: 16 16<br />

Cách 2: Khi U tăng gấp đôi thì hao phí giảm 4 lần nghĩa là phần điện năng <strong>có</strong> tích tăng thêm<br />

3P / 4 144P1 120P1 P 32P1<br />

thêm<br />

15P /16 30P1<br />

, tức là đủ cho 120 30 150 hộ dân<br />

Câu 92:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

. Khi U tăng 4 lần thì phần điện năng <strong>có</strong> ích tăng<br />

2<br />

3<br />

2 P P PR 400.10 .4<br />

P I R R h 0,025 2,5%<br />

2 2 8<br />

<br />

Ucos<br />

<br />

P U cos 10 .0,64<br />

Câu 93:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

8 2<br />

P PR 0,1.10 .0,8<br />

h 10% R 6,4<br />

2 2 6<br />

<br />

P U cos<br />

10<br />

Câu 94:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

PR<br />

h1 <br />

2 2<br />

P PR U1 U1<br />

h h<br />

2 <br />

2<br />

h<br />

1. 4,8%<br />

2<br />

P U PR U2<br />

h2 <br />

2<br />

U2<br />

Câu 95:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

1 8<br />

2.10000<br />

R 2,5.10 . 12,5<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

S 0,4.10<br />

<br />

2 3<br />

P R P P PR 500.10 .12,5<br />

P H 1 1 93,75%<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

2 <br />

<br />

U cos P U cos 10000 .1<br />

Chú ý: Khi cho hiệu suất truyền tải và công suất nhân được cuối đường dây thì tính được<br />

công suất đưa lên đường dây, công suất hao phí trên đường dây:<br />

P' P' P PU<br />

H P ; P 1 HP; P R R <br />

2 2<br />

P H U P<br />

2 2


Câu 96:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

P' 196<br />

H 0,98 P 200kW<br />

P P<br />

P 1 HP 4kW<br />

<br />

2<br />

3<br />

P<br />

200.10 .40<br />

3 3<br />

P R 4,10 U 20.10<br />

2 2<br />

V<br />

U<br />

U<br />

<br />

Chú ý: Nếu trong thời gian<br />

Câu 97:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

t điện năng hao phí<br />

<br />

<br />

A<br />

P : P<br />

t<br />

A 216kWh <br />

P 9kW<br />

h P 9kW 0,9%<br />

t 24h P 1000kW<br />

Câu 98:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

A 480kWh <br />

P <br />

P 20 kW H P 200 <br />

20 90%<br />

t 24h P 200<br />

Câu 99:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

<br />

PR<br />

h1 1<br />

H1 <br />

2 2<br />

<br />

U1 cos 1<br />

H <br />

2<br />

U <br />

1<br />

1<br />

0,97 6 <br />

<br />

PR 1<br />

H1 U2 1<br />

0,73 U<br />

2<br />

h2 1 H2 <br />

<br />

2 2<br />

<br />

U2<br />

cos <br />

U2<br />

<br />

18 kV<br />

Câu 100:<br />

<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2 2<br />

<br />

PR<br />

h1 1<br />

H1 <br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

U1 cos 1<br />

H <br />

2<br />

U <br />

1<br />

1<br />

H2<br />

2 <br />

H2<br />

0,95<br />

PR 1 H1 U2<br />

1 0,8 4<br />

h2 1 H2 <br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

U2<br />

cos <br />

Câu 101:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


U<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

U<br />

N<br />

<br />

N<br />

2 2<br />

1 1<br />

5<br />

<br />

PR<br />

h1 1<br />

H1 <br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

U1 cos 1<br />

H <br />

2<br />

U <br />

1<br />

1<br />

H2<br />

1 <br />

H2<br />

0,974<br />

PR 1 H1 U2<br />

1 0,35 5<br />

h2 1 H2 <br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

U2<br />

cos <br />

Câu 102:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

R<br />

2 2<br />

1 1 R <br />

2<br />

d <br />

1 2 <br />

<br />

2 <br />

S 0,5d R1 d2<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

PR1<br />

h1 1<br />

H1 <br />

2 2<br />

2<br />

U cos 1 H2 R<br />

2<br />

1<br />

H2<br />

2 <br />

H2<br />

0,96<br />

PR<br />

2<br />

1 H1 R1<br />

1 0,91 3<br />

h2 1 H2 <br />

<br />

2 2<br />

<br />

U cos <br />

Câu 103:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

P R<br />

h 1<br />

H <br />

<br />

<br />

<br />

h 1 H <br />

<br />

U cos <br />

1<br />

1 1 2 2<br />

U cos 1 H2 P2 1 H2<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

P2R 1<br />

H1 P1<br />

1<br />

0,8 4<br />

2 2 2 2<br />

Câu 104:<br />

Hướng dẫn:<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

a)<br />

P<br />

h 1<br />

H P<br />

PR<br />

H 0,85<br />

2<br />

2 2<br />

PR 1 H2 U2 cos U <br />

1<br />

U2 1<br />

H1<br />

2 2<br />

PR<br />

<br />

U cos 1 H1 U2 U1 1<br />

H2<br />

2 2<br />

U1<br />

cos <br />

h 1 H <br />

b) Thay P P '/ H vào công thức<br />

PR<br />

h 1<br />

H U cos<br />

2 2<br />

P 'R '<br />

1<br />

H <br />

2 2<br />

ta được HU cos


P 'R<br />

2<br />

2 2<br />

P 'R 1<br />

H2 H2 U2 cos U <br />

1<br />

U 1<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H1<br />

2 2<br />

P 'R<br />

<br />

U cos 1 H1 H1 U2 U1 1<br />

H2 H2<br />

2 2<br />

U1<br />

cos <br />

1 H H <br />

Câu 105:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

<br />

U2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U 1<br />

H<br />

2 1<br />

H1<br />

U 1<br />

0,75 0,75<br />

2<br />

<br />

U 1<br />

H H 3 1<br />

0,95 0,95<br />

1 2 2<br />

<br />

5,96 V<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 106:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp đầu:<br />

<br />

<br />

P ' H P 0,95P P <br />

1 H 1 H 0,05 H 0,95 <br />

<br />

1<br />

U <br />

0,95<br />

1 1 1<br />

U<br />

P '<br />

P h1P 0,05P 19<br />

P '<br />

P<br />

P '<br />

P <br />

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn 100 1900<br />

H<br />

2<br />

P ' 1900<br />

<br />

P '<br />

P ' <br />

1901<br />

1900<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U 1<br />

H H 1<br />

0,95 0,95<br />

U 1 H H<br />

1<br />

<br />

1901 1901<br />

<br />

<br />

2<br />

1 1<br />

9,505 U2 9,505U1<br />

1900 1900<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

Chú ý: Để tìm ra công thức đẹpta cần <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> toán tổng quát hơn.<br />

Câu 107: Hướng dẫn:<br />

Hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp đầu:<br />

<br />

P ' H1P 1 x<br />

P P <br />

U<br />

<br />

h1 1 H1<br />

x <br />

U x<br />

P h1P P '<br />

1<br />

x<br />

P '<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

):


P<br />

P ' <br />

n n<br />

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn<br />

1<br />

x<br />

H<br />

2<br />

P ' P ' n 1<br />

x<br />

<br />

P ' P ' x<br />

P ' P '<br />

n 1 x<br />

x<br />

n 1<br />

x<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

U 1 H1 H1<br />

x 1 x n 1 x x<br />

2<br />

<br />

U1 1 H2 H2<br />

n 1<br />

x n 1<br />

x<br />

n<br />

1<br />

<br />

n 1 x x n 1 x x<br />

Câu 108: Hướng dẫn:<br />

Hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp đầu:<br />

<br />

1<br />

U<br />

x P ' H P P P x 1<br />

P '<br />

U x 1<br />

<br />

P h1P xP '<br />

1<br />

h1 1 H1<br />

x 1<br />

P<br />

x<br />

P ' P '<br />

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn n n ):<br />

H<br />

2<br />

P ' P ' n<br />

<br />

P ' P ' x<br />

P ' P '<br />

n x<br />

n<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

Câu 109:<br />

x 1<br />

U 1<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H1<br />

1 x 1 x n x<br />

<br />

U1 1 H2 H n n<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

x<br />

n<br />

<br />

n x n x<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U2<br />

n x<br />

<br />

U 1 x n<br />

1<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

<br />

Mà<br />

U1<br />

U 0,1U 1,1U<br />

Câu 110: Hướng dẫn:<br />

với<br />

n 100, x 0,1<br />

ta được<br />

U2 9,1U1<br />

nên<br />

U 10,01U<br />

2<br />

Hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp đầu:<br />

U U U x<br />

h1 1 H1<br />

<br />

U U ' U kU U k x<br />

tai<br />

<br />

x<br />

<br />

P '<br />

<br />

):


k<br />

k<br />

P ' H1P P P P '<br />

<br />

<br />

k x k x<br />

<br />

x<br />

P h1P P '<br />

k<br />

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn<br />

H<br />

2<br />

P ' P ' kn<br />

<br />

P ' P ' x<br />

P ' P '<br />

kn x<br />

kn<br />

P<br />

x<br />

P ' P '<br />

n kn<br />

):<br />

k k<br />

1<br />

U 1<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H <br />

1 k x k x kn x 1<br />

<br />

<br />

<br />

U1 1<br />

H2 H kn kn<br />

2<br />

k x<br />

n<br />

1<br />

<br />

Áp <strong>dụng</strong>:<br />

kn x kn x<br />

Câu 111:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Áp <strong>dụng</strong><br />

U2<br />

kn x 1 2.100 0,1 1<br />

9,5<br />

U k x n 2 0,1 100<br />

1<br />

<br />

<br />

Chú ý: Khi động cơ điện mắc sau<br />

công tơ thì số chỉ của công tơ<br />

chính là điện năng mà động<br />

cơ tiêu thụ.<br />

Câu 112: Hướng dẫn:<br />

Công suất tiêu thụ điện:<br />

P P 1, 496.10<br />

H H 0,8<br />

3<br />

i<br />

i<br />

P UIcos 220.I.0,85 I 10 A<br />

Số chỉ của công tơ chính là điện năng mà động cơ tiêu thụ:<br />

P 1, 496.10<br />

H 0,8<br />

3<br />

i<br />

A Pt t W 5 h 9350 Wh 9,35 kWh<br />

Điện năng hao phí trên đường dây sau 5 h:<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

A Pt I Rt 10 .5.5 h 2500 Wh 2,5 kWh


Pmp<br />

Chú ý: Nhà máy phát điện <strong>có</strong> công suất<br />

và điện áp<br />

Ump<br />

trước khi đưa lên đường dây để<br />

tải điện đi xa người ta dùng máy tăng áp <strong>có</strong> hiệu suất H. Công suất và điện áp đưa lên đường<br />

dây lần lượt là:<br />

Câu113:<br />

P<br />

Pmp<br />

H<br />

<br />

N<br />

<br />

<br />

2<br />

U Ump<br />

N<br />

1<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

N2<br />

3 5<br />

<br />

2<br />

U U<br />

MP. 10.10 .40 4.10 V P<br />

N1 P R 20, 25<br />

2<br />

kW<br />

6 6<br />

U<br />

P P<br />

MP.H 10.10 .90% 9.10 V<br />

Câu 114:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

N2<br />

4<br />

<br />

6<br />

U U<br />

mp. 1000.10 10 V PR 10 .8<br />

N1<br />

H 1 h 1 92%<br />

2 8<br />

6<br />

U 10<br />

P P<br />

mp.H 10 W<br />

<br />

Câu 115:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

2 2<br />

P 5%P I R 0,05P 50 .40 0,05P<br />

<br />

<br />

6<br />

P 2.10 W<br />

Câu 116:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

<br />

P<br />

a%UIcos <br />

2<br />

I R a%UIcos IR a%U cos <br />

U a%U cos U 0,05.4000.0,96 192 V<br />

Câu 117:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

I R 0,05P 100 .5 0,05P P 2.10 W<br />

2 2 6<br />

B B B<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 118:


.<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Theo <strong>bài</strong> ra:<br />

2 2<br />

I 1R a%U2I2cos2 60 .5 0,05.300.I<br />

2.1 I2<br />

1200 A<br />

<br />

N2 U2 I1 N2<br />

60<br />

0,05<br />

N1 U1 I2cos2 N1<br />

1200.1<br />

Câu 119:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

U2 I1 220 I1<br />

I1<br />

10A<br />

U1 I2<br />

2200 100<br />

<br />

U U1 U U1 I1R 2200 10.30 2500V<br />

Câu 120:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Máy B:<br />

N2 I1 N2<br />

1<br />

I1 I<br />

2. 100. 10A<br />

N1 I2 N1<br />

10<br />

3 4<br />

P1 P2 U1I1 P2 U<br />

1.10 100.10 U1<br />

10 V<br />

4<br />

U U<br />

1<br />

U U1 I<br />

1R 10 10.100 11000 V<br />

Câu121:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

3<br />

1 1 8<br />

200.10<br />

R 1,6.10 . 41<br />

2 2<br />

<br />

S 0,5d 0,5.0,01<br />

<br />

P 5%P I R 0,05U I<br />

2<br />

B 1 1 1<br />

I R 100.41<br />

0,05 0,05<br />

1<br />

U1<br />

<br />

<br />

82000 V<br />

Điện áp hiệu <strong>dụng</strong> ở máy thứ cấp của máy tăng áp ở A:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

U U1 I1R 82.10 100.41 43050 V 86 kV<br />

Câu 122<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi đầu N để hở, điện trở của mạch:<br />

U<br />

2x R 30<br />

R 30I<br />

2x<br />

Khi đầu N nối tắt, điện trở của mạch:


R. 80 2x U 200<br />

2x <br />

R 80 2x I 7<br />

<br />

30 2x 80 2x 200<br />

2x x 10<br />

110 4x 7<br />

x<br />

MQ MN 45km<br />

40


Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> )<br />

đêm). Ban đầu nhận được m (gam)<br />

210<br />

84 Po<br />

210<br />

Po 84<br />

là chất phóng xạ anpha, <strong>có</strong> chu kỳ bán rã 138 (ngày<br />

. Sau X (ngày đêm) (kể <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu), khối<br />

lượng hạt anpha tạo thành là m ,<br />

210<br />

khối lượng hạt Po còn lại là m , m1<br />

4<br />

1 84 2<br />

biết . Giá trị của X<br />

m 5<br />

gần nhất với giá trị nào dưới đây?<br />

A. 836. B. 110. C. 749. D. 543.<br />

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Người ta dự định xây dựng một nhà máy điện nguyên tử<br />

<strong>có</strong> công suất bằng công suất tối đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các<br />

235<br />

lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi<br />

235 U A<br />

23<br />

hạt phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy N 6,023.10 . Coi khối lượng nguyên<br />

235<br />

tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng U nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong<br />

thời gian 1 <strong>năm</strong> (365 ngày) <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 5900 kg. B. 1200 kg. C. 740 kg. D. 3700 kg.<br />

Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Cho hạt proton <strong>có</strong> động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân<br />

7<br />

3 Li đang đứng yên, sinh ra hai hạt <strong>có</strong> cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia .<br />

Cho biết m p<br />

= 1,0073u, m 4,0015u, m Li 7,0144u. Cho chùm hạt bay vào trong một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> cảm ứng <strong>từ</strong> 0,4T theo phương vuông góc với <strong>từ</strong> trường. Lấy<br />

2<br />

2 8<br />

uc 931,5MeV,c 3.10 m / s,<br />

19<br />

độ lớn điện tích nguyên tố e 1,6.10 C. Lực Lo-ren-xơ tác <strong>dụng</strong> lên hạt trong <strong>từ</strong> trường<br />

<strong>đề</strong>u bằng:<br />

12<br />

12<br />

12<br />

10<br />

A. 1,39.10 N. B. 5,51.10 N. C. 2,76.10 N. D. 5,51.10 N.<br />

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mau<br />

của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp Ki-lô: HQ-182 Hà Nội, HQ-183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ-<br />

182 hà Nội <strong>có</strong> công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen-điện. Giả sử động cơ trên<br />

235<br />

dùng năng lượng phân hachk của hạt nhân U<br />

235<br />

với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U<br />

phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV. Lấy<br />

23<br />

NA<br />

6,023.10<br />

235<br />

theo u bằng số khối của nó. Hời gian tiêu thụ hết 0,8 kg U<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

. Coi khối lượng nguyên tử tính<br />

nguyên chất <strong>có</strong> giá trị gần nhất<br />

A. 19,9 ngày. B. 21,6 ngày. C. 18,6 ngày. D. 34 ngày.


Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Hạt nơtron <strong>có</strong> động năng 2MeV bắn vào hạt nhân 3 6 Li<br />

đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt và một hạt T. Các hạt và T bay theo<br />

0 0<br />

các trường hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 và 30 . Biết tỷ số<br />

giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng phản ứng hạt nhân này:<br />

A. Thu năng lượng bằng 1,66MeV. B. Thu năng lượng bằng 1,30MeV.<br />

C. Tỏa năng lượng bằng 17,40MeV. D. Tỏa năng lượng bằng 1,66MeV.<br />

x<br />

138<br />

Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Số mol Po còn lại: n n 2 0<br />

Số mol Po đã phân rã bằng số mol tạo thành =<br />

x<br />

138<br />

<br />

n n 0 1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

m<br />

x<br />

<br />

138<br />

1<br />

2 .4<br />

n.4 4<br />

<br />

<br />

x 749<br />

.210 5<br />

2 .210<br />

1<br />

x<br />

2<br />

n<br />

138<br />

ngày đêm. Chọn C.<br />

Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

Năng lượng cần dùng cho nhà máy hạt nhân trong 1 <strong>năm</strong> là:<br />

9 16<br />

W = Pt = 1,92.10 .365.24.3600 6,05492.10 J.<br />

Năng lượng cung cấp cho nhà máy là<br />

W W<br />

17<br />

Wtp<br />

3,027.10 J.<br />

H 0, 2


11<br />

Ta <strong>có</strong>: 200MeV 3, 2.10 J<br />

Số hạt đã phân rã để cung cấp năng lượng cho nhà máy là<br />

17<br />

3,027.10<br />

27<br />

N <br />

9, 4593.10<br />

11<br />

3,2.10 <br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

m<br />

3<br />

N n.N A .NA<br />

m 3700.10 g 3700kg.<br />

N<br />

Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn A.<br />

Bảo toàn năng lượng toàn phần:<br />

12<br />

<br />

1,8 1,0073 7,0144 .931,5 2K<br />

2.4,0015.931,5 K<br />

9,609525MeV 1,537524.10 J<br />

Lại <strong>có</strong>:<br />

12<br />

1 2 2K<br />

2.1,537524.10<br />

K mv v 21512708,82m / s.<br />

2 m 27<br />

4,0015.1,6605.10<br />

Lực Lorenxơ tác <strong>dụng</strong> lên hạt trong <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u bằng:<br />

19 12<br />

F q vB.sin 1,6.10 <br />

<br />

.21512708,8.0,4 1,3768.10 N.<br />

Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn D.<br />

Năng lượng phân hạch cần <strong>thi</strong>ết trong 1s:<br />

3 100<br />

A 4400.10 . .1 22MJ<br />

20<br />

Đổi<br />

6 19 11<br />

200MeV 200.10 .1,6.10 3,2.10 J<br />

Số hạt nhân U235 cần <strong>thi</strong>ết để phân hạch trong 1s là:<br />

6<br />

22.10<br />

17<br />

N <br />

6,875.10<br />

11<br />

3, 2.10 <br />

hạt<br />

Khối lượng U235 cần <strong>thi</strong>ết trong 1 s là:<br />

17<br />

6,875.10<br />

4<br />

m .235 2,68.10 g<br />

23<br />

6,023.10<br />

0,8.10<br />

Thời gian tiêu thụ hết 0,8 kg U235 là: t 2982375s 34,5 ngày.<br />

4<br />

2,68.10 <br />

Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng <strong>2019</strong> ) Chọn A.<br />

4<br />

1 6 3<br />

0 3 2 1<br />

n Li T . Các hạt và T bay theo các trường hợp với hướng tới của hạt nơtron<br />

những góc tương ứng bằng<br />

0<br />

15 và<br />

0<br />

30<br />

3


P<br />

Áp sụng định lý hàm sin trong tam giác<br />

n PT<br />

P<br />

He<br />

sin135 sin15 sin 30<br />

o o o<br />

Ta <strong>có</strong><br />

Lại <strong>có</strong><br />

o<br />

T mTKT<br />

o<br />

n sin135 n n<br />

p sin15 2 3 2 2 3 2 3<br />

K T . MeV<br />

p m K 2 3 2 3<br />

He<br />

o<br />

He He<br />

n<br />

o<br />

sin135 n n<br />

p sin 30 m K 1<br />

KHe<br />

0,25MeV.<br />

p m K 2<br />

Áp <strong>dụng</strong> bảo toàn năng lượng Kn E KHe KT<br />

E 1,66MeV.<br />

thu năng lượng 1,66MeV.


Lượng tử ánh sáng<br />

Câu 1. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối<br />

diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn<br />

điện một <strong>chi</strong>ều. Để làm bứt các electron <strong>từ</strong> mặt trong của tấm A người ta <strong>chi</strong>ếu một chùm ánh<br />

sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon <strong>có</strong> năng lượng 9,8.10 -19 J vào mặt trong của tấm<br />

A thì cứ 100 phôton <strong>chi</strong>ếu vào <strong>có</strong> một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron<br />

bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện <strong>có</strong> cường độ 1,6<br />

<br />

A. Tỉ lệ phần trăm electron<br />

quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là<br />

A. 30%. B. 20%. C. 70%. D. 80%<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

P 15<br />

+ Số photon trong chùm sang đơn sắc là: n 5.10<br />

W<br />

i<br />

13<br />

+ Số e bật ra thành dòng điện là: m 10<br />

19<br />

1,6.10 <br />

+ Phần trăm e bứt ra khỏi A không đến được B là:<br />

Đáp án D<br />

15<br />

5.10<br />

10<br />

100<br />

15<br />

5.10<br />

100<br />

13<br />

80<br />

Hạt nhân nguyên tử<br />

Câu 1. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra<br />

4 27 30 1<br />

phản ứng 2<br />

He 13 Al 15 P 0<br />

n . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo<br />

thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính<br />

theo đơn vị u <strong>có</strong> giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là<br />

A. 2,70 MeV. B. 1,35 MeV. C. 1,55 MeV. D. 3,10 MeV<br />

Câu 2. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Giả sử <strong>có</strong> một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán<br />

rã là T 1 và T 2 , với T 2 = 2T 1 . Ban đầu t = 0, mỗi chất <strong>chi</strong>ếm 50% về số hạt. Đến thời điểm t, tổng số<br />

hạt nhân phóng xạ của khối chất giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là


A. 0,91T 2 . B. 0,49T 2 . C. 0,81T 2 . D. 0,69T 2 .<br />

Câu 3: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 7) Tiêm vào máu bệnh nhân 10 cm 3 dung dịch chứa 24 Na <strong>có</strong><br />

chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 –3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10 cm 3 máu tìm thấy 1,4.10 –8 mol<br />

24<br />

Na. Coi 24 Na phân bố <strong>đề</strong>u trong máu của bệnh nhân. Lượng máu của bệnh nhân này vào khoảng<br />

A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít<br />

Câu 4. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1)Một ống Rơn - ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000<br />

V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn - ghen là I = 5mA. Giả <strong>thi</strong>ết 1% năng lượng của chùm<br />

electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh<br />

ra bằng 57% năng lượng của tia <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận<br />

tốc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?<br />

A. 3,125.10 16 photon/s B. 4,2.10 14 photon/s C. 4,2.10 15 photon/s D. 5,48.10 14<br />

photon/s<br />

Câu 5. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt<br />

4<br />

nhân Hidrô thành hạt nhân He 4<br />

thì ngôi sao lúc này chỉ <strong>có</strong> He<br />

2 2 với khối lượng 4,6.10 32 kg. Tiếp<br />

4<br />

He 12<br />

C<br />

2 6<br />

theo đó, chuyển hóa thành hạt nhân thông qua quá trình tổng<br />

4 4 4 12<br />

2<br />

He 2 He 2 He 6 C 7,27 MeV . Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra <strong>từ</strong> quá trình tổng hợp này <strong>đề</strong>u<br />

được phát ra với công suất trung bình là 5,3.10 30 W. Cho biết. 1 <strong>năm</strong> bằng 365,25 ngày, khối lượng<br />

mol của<br />

4<br />

He 2<br />

là4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.10 23 mol -1 , 1eV=1,6.10 -19 J. Thời gian để chuyển<br />

4<br />

He 12<br />

C<br />

2 6<br />

hóa hết He ở ngôi sao này thành vào khoảng<br />

A. 481,5 triệu <strong>năm</strong>. B. 481,5 nghìn <strong>năm</strong>. C. 160,5 nghìn <strong>năm</strong>. D. 160,5 triệu<br />

<strong>năm</strong>.<br />

Câu 6. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Ống phát tia X <strong>có</strong> hiệu điện thế giữa anôt và catôt là<br />

U, phát tia X <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất là λ. Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do<br />

ống phát ra <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất 1<br />

. Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát<br />

5<br />

ra <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy<br />

2<br />

1<br />

3<br />

34 8 19<br />

h 6,6.10 <br />

<br />

J. s, c 3.10 m / s, e 1,6.10 C . Giá trị của bằng<br />

<br />

1<br />

A.70,71 pm. B. 117,86 pm. C. 95 pm. D. 99 pm.<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> p p <br />

P<br />

pn<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


pP mPvP pP mP<br />

Mặt khác 30 p<br />

P<br />

30p<br />

pn mnvn pn mn<br />

n<br />

p 31p 2m K 31 m K 4K 31 K<br />

2 2<br />

n n n <br />

n<br />

(1)<br />

(K K ) K 2,7 31K K 2,7<br />

Phản ứng thu năng lượng nên <strong>có</strong>: (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra K<br />

<br />

3,1(MeV)<br />

P n <br />

n<br />

<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Gọi 2 chất là X và Y. Ta <strong>có</strong><br />

t = 0<br />

X<br />

N0<br />

N0<br />

Y<br />

t<br />

N .e <br />

0<br />

1 t<br />

N .e <br />

0<br />

2 t<br />

Tại thời điểm N, tổng số hạt còn lại chỉ bằng 1 nửa ban đầu nên <strong>có</strong> :<br />

1t 2t 1<br />

1t 2t<br />

N<br />

0(e e ) .2N0<br />

e e 1<br />

2<br />

1<br />

Mặt khác, và T2 2T1 1 22<br />

T<br />

(1)<br />

Thay vào (1) ta <strong>có</strong><br />

<br />

a a 1 0<br />

2 2<br />

2t<br />

a e 0 5 1 5 1<br />

2 2 2<br />

2 t t t<br />

e e 1 <br />

e a <br />

2<br />

2t ln<br />

ln 2 5 1 t<br />

t ln 0,69<br />

T 2 T<br />

2 2<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Số mol Na ban đầu<br />

5<br />

n0 C<br />

M.V 10 (mol)<br />

Gọi thể tích máu người là V (lít). Lượng Na trong máu người sau 6h là<br />

Theo định luật phóng xạ:<br />

8 V<br />

6<br />

n ' 1, 4.10 . 1,4.10 V(mol)<br />

3<br />

10.10


0<br />

t<br />

<br />

T<br />

6<br />

<br />

6 5 15<br />

n ' n .2 1, 4.10 V 10 .2 V 5,41(l)<br />

Câu 4 : Đáp án D<br />

Công suất của ống rơn-ghen :<br />

X<br />

P U .I<br />

W 1% P 0,01P 0,01U .I<br />

AK<br />

AK<br />

. Đây chính là năng lượng của chùm e trong 1 giây.<br />

Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình = 57% năng lượng của tia X cực đại<br />

0,57.e.U AK<br />

Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :<br />

Câu 5. Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

W 0,01U .I<br />

0,57.e.U<br />

hc hc<br />

Công thức tổng quát min<br />

<br />

W e.U<br />

Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> ta <strong>có</strong><br />

X<br />

AK<br />

14<br />

n 5, 48.10<br />

d max<br />

hc<br />

<br />

e.U<br />

hc U 2000 3<br />

AK<br />

AK<br />

(photon/s)<br />

1<br />

1<br />

U <br />

e.(U 5000) 2<br />

U 5000 5<br />

<br />

hc<br />

<br />

2 <br />

e.(U<br />

2000)<br />

12500(V)<br />

Suy ra<br />

34 8<br />

hc 6,6.10 .3.10<br />

1 70,71(pm)<br />

19<br />

e.(U 5000) 1,6.10 .(12500 5000)


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Bắn hạt <strong>có</strong> động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7<br />

N đứng yên thì thu<br />

được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra <strong>có</strong> cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton.<br />

Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng.<br />

A. 30,9.10 5 (m/s) B. 22,8.10 6 (m/s)<br />

C. 22,2.10 5 (m/s) D. 30,9.10 6 (m/s)<br />

Câu 2:( Love book- <strong>2019</strong> ) Dùng p <strong>có</strong> động năng K<br />

1<br />

bắn vào hạt nhân 9 4<br />

Be đứng yên gây ra<br />

phản ứng<br />

p Be Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV. Hạt nhân 6 Li 3<br />

9 6<br />

4 3<br />

và hạt bay ra với các động năng lần lượt bằng K<br />

2<br />

= 3,58MeV và K<br />

3<br />

= 4MeV. Tính góc giữa<br />

các hướng chuyển động của hạt và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn<br />

vị u, bằng số khối)?<br />

A. 45 B. 90 C. 75 D. 123<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Biết<br />

1 235 139 94 1<br />

0 92 53 39 0<br />

235<br />

U <strong>có</strong> thể bị phân hạch theo phản ứng sau<br />

n + U I + Y + k n Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng<br />

m = 234,99322u; m = 1,0087u; m = 138,8970u; m = 93,89014u ; nếu <strong>có</strong> một lượng hạt<br />

u n I<br />

Y<br />

nhân<br />

235<br />

U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho<br />

15<br />

10 hạt<br />

235<br />

U phân hạch để phản ứng dây<br />

chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2. Năng lượng toả ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu<br />

tiên gần giá trị nào sau đây<br />

A. 175,66MeV B.<br />

10<br />

1,5.10 J C.<br />

17<br />

23<br />

l,76.10 MeV D. 9,21.10 MeV<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Hạt electron <strong>có</strong> khối lượng nghỉ<br />

-4<br />

5,486.10 u . Để electron <strong>có</strong> năng<br />

lượng toàn phần 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A.<br />

8<br />

2,4.10 m/s B.<br />

8<br />

1,5.10 m/s C.<br />

8<br />

1,2.10 m/s D.<br />

8<br />

1,8.10 m/s<br />

Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Dùng một prôtôn <strong>có</strong> động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be<br />

đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với<br />

phương tới của prôtôn và <strong>có</strong> động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng<br />

các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong<br />

phản ứng này bằng<br />

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV<br />

Câu 6 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho phản ứng hạt nhân 2 D X 4 He 23,8MeV . Biết rằng nước<br />

1 2<br />

trong <strong>thi</strong>ên nhiên chứa 0,003% khối lượng đồng vị 2 D (<strong>có</strong> trong nước nặng 1<br />

D2O ). Hỏi nếu<br />

dùng toàn bộ đơteri <strong>có</strong> trong 1 tấn nước <strong>thi</strong>ên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng<br />

lượng thu được là bao nhiêu ? (lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u)


A.<br />

13<br />

6,89.10 J. B.<br />

13<br />

1,72.10 J. C.<br />

13<br />

5,17.10 J. D.<br />

13<br />

3, 44.10 J.<br />

Câu 7 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Hạt <strong>có</strong> động năng 5MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên sinh ra<br />

4<br />

hạt X và hạt nơtrôn. Biết hạt nơtrôn sinh ra <strong>có</strong> động năng 8MeV và bay theo hướng hợp với<br />

0<br />

hướng chuyển động của hạt một góc 60 . Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng<br />

số khối của nó. Động năng của hạt X bằng<br />

A. 2,9 MeV B. 2,5 MeV C. 1,3 MeV D. 18,3 MeV.<br />

Câu 8:( Love book- <strong>2019</strong> ) Người ta dùng proton <strong>có</strong> động năng 4,5 MeV bắn phá hạt nhân Beri<br />

9<br />

Be đứng yên. Hai hạt sinh ra là Heli 4 4 2<br />

He và X. Hạt Heli <strong>có</strong> vận tốc vuông góc với vận tốc của<br />

hạt proton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân (đo<br />

bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng?<br />

A. 4,05MeV B. 1,65 MeV C. 1,35 MeV D. 3,45 MeV<br />

Câu 9 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Dùng hạt proton <strong>có</strong> động năng<br />

Kp<br />

5,58MeV<br />

đứng yên thì thu được hạt và hạt nhân X <strong>có</strong> động năng tương ứng là<br />

KX<br />

bắn hạt nhân<br />

K<br />

<br />

6,6MeV<br />

23<br />

Na 11<br />

2,64MeV . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân<br />

tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vecto vận tốc của hạt và hạt nhân X<br />

xấp xỉ bằng<br />

A. 150 0 . B. 30 0 . C. 170 0 . D. 70 0 .<br />

Câu 10 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết <strong>có</strong> số cặp điện tử -<br />

lỗ trống bằng<br />

số Avôgađrô là<br />

10 13<br />

A<br />

lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện <strong>có</strong> trong 2 mol nguyên tử Si là (cho<br />

N 6,023.10<br />

23<br />

hạt/mol)<br />

và<br />

11<br />

A. 1, 205.10 hạt.<br />

10<br />

B. 24,09.10 hạt.<br />

10<br />

C. 6,023.10 hạt. D.<br />

hạt.<br />

11<br />

4,816.10<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

Ta <strong>có</strong> phương trình phản ứng <br />

4 14 1 17<br />

<br />

2<br />

He <br />

7<br />

N <br />

1<br />

p <br />

8<br />

O( X )<br />

<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng ta <strong>có</strong> p <br />

<br />

<br />

p <br />

<br />

p<br />

po<br />

<br />

Vì sau va chạm, hai hạt nhân <strong>có</strong> cùng vận tốc nên p , p <strong>có</strong> cùng hướng và độ lớn thỏa mãn<br />

p<br />

p<br />

p<br />

o<br />

mp<br />

. Như vậy <strong>có</strong> thể viết biểu thức vec-tơ dưới dạng<br />

m<br />

o<br />

p<br />

o


m <br />

o<br />

p<br />

pp po pp 1 18p<br />

<br />

p<br />

m <br />

p <br />

4.4 4<br />

m K m K K MeV<br />

18 .1 81<br />

2<br />

<br />

.<br />

<br />

18<br />

p p p<br />

( )<br />

2<br />

Chú ý cần đổi Kp <strong>từ</strong> đơn vị MeV về J để áp <strong>dụng</strong> công thức động năng để tính ra vận tốc của hai<br />

hạt. Đối đơn vị1 MeV = 1,6.10 -13 J<br />

2K<br />

2 p<br />

K<br />

p<br />

0,5. mp.<br />

v v <br />

STUDY TIP<br />

mp<br />

Quan hệ giữa động lượng và động năng: p 2 =2mK<br />

Thay số vào ta <strong>có</strong> v=30,9.10 5 (m/s)<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

Động năng của proton 1<br />

2<br />

3<br />

5,48MeV<br />

Gọi p là động lượng của một vật.<br />

2 2<br />

mv <br />

p mv;<br />

<br />

2 2m<br />

2m 2 u ; 2m 12u<br />

2 2<br />

1 1 1 1 2 2 2 2<br />

2<br />

3 2m3 3<br />

8u<br />

3<br />

<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng thì p1 p2 p3<br />

2 cos<br />

2 2 2<br />

2 1 3 1 3<br />

Suy ra<br />

2 2 2<br />

1 3 2 21 8 3<br />

12<br />

2<br />

<br />

cos<br />

0 <br />

2 2 16 <br />

2<br />

1 2 1 3<br />

Câu 3. Chọn đáp án B.<br />

1<br />

n +<br />

235<br />

U <br />

139<br />

I +<br />

94<br />

Y + k<br />

1<br />

n<br />

0 92 53 39 0<br />

k = 3 <br />

1<br />

n +<br />

235<br />

U <br />

139<br />

I +<br />

94<br />

Y + 3<br />

1<br />

n<br />

0 92 53 39 0


Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch<br />

c<br />

2 2<br />

ΔE m m m m 3m 0,18878uc<br />

u n I Y n<br />

175,84857MeV=175,95 MeV<br />

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là<br />

19<br />

0 2 18 1<br />

2<br />

2 2 2 <br />

2 524287<br />

1<br />

2<br />

Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền <strong>từ</strong><br />

15 20<br />

N = 524287.10 5, 24.10<br />

Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là<br />

20 20<br />

E = N.ΔE 5, 24.10 .175,85 921.10 MeV<br />

<br />

22 15<br />

9, 21.10 MeV 1,5.10 J<br />

15<br />

10 phân hạch ban đầu<br />

Câu 4. Chọn đáp án B.<br />

Năng lượng nghỉ<br />

<br />

<br />

<br />

E = mc 5,486.10 .1,66.10 . 3.10<br />

<br />

2 4 27 8<br />

<br />

14<br />

8,196.10 J 0,512 MeV<br />

Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ<br />

m =<br />

8<br />

Thay số vào ta <strong>có</strong> tốc độ v 1,5.10 m/s<br />

2<br />

m<br />

0<br />

v <br />

1-<br />

<br />

c <br />

2<br />

STUDY TIP<br />

27<br />

1u 1,66.10 kg<br />

Đổi đơn vị<br />

13<br />

1MeV 1,6.10 J<br />

Câu 5. Chọn đáp án D.<br />

Theo định luật bảo toàn số khối ta <strong>có</strong> X <strong>có</strong> khối lượng 6u.<br />

Vì hạt bay ra <strong>có</strong> phương vuông góc với p ban đầu, áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn động lượng<br />

cho ta<br />

p p p ; mà ta cũng <strong>có</strong><br />

2 2 2<br />

x p<br />

x x p p x<br />

2<br />

p<br />

2mK nên<br />

m K m K m K K 3,575


Từ định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và định nghĩa năng lượng tỏa ra ta <strong>có</strong> năng lượng<br />

tỏa ra<br />

W K K K 3,575 4 5, 45 2,125 MeV<br />

t x p<br />

Câu 6. Chọn đáp án B<br />

6<br />

Lượng Đoteri <strong>có</strong> trong 1 tấn nước là m 0,003%.10 30g<br />

Tổng số hạt nhân D <strong>có</strong> trong 30g là<br />

D<br />

m<br />

A<br />

Trong mỗi phản ứng 2 D X 4 He 23,8 MeV<br />

1 2<br />

D<br />

24<br />

ND<br />

NA<br />

9,0345.10<br />

cần 2 hạt nhân D.<br />

13 13<br />

Năng lượng tỏa ra <strong>từ</strong> 1 tấn nước W .23,8.1,6.10 1,72.10 J<br />

2<br />

Câu 7. Chọn đáp án B<br />

N D<br />

Phương trình phản ứng 4 9 Be 1 n <br />

12 X<br />

2 4 0 6<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn động lượng<br />

<br />

p p <br />

<br />

p<br />

<br />

n<br />

X<br />

Các vec-tơ được biễu diễn như hình vẽ<br />

Theo định lý của hàm cosin ta <strong>có</strong><br />

p p p 2 p p . cos60<br />

2 2 2<br />

X n n<br />

1<br />

m K m K m K 2 m K . m K .<br />

X X n n n n 2<br />

12. K 4.5 1.8 4.5.1.8 K 1,279 MeV<br />

X<br />

<strong>Vận</strong> tốc của hạt X bằng<br />

X


1 2<br />

2KX<br />

2.1,279.9.10<br />

K m v v <br />

X X X X<br />

2 m 12.931,5<br />

X<br />

16<br />

Câu 8. Chọn đáp án D<br />

Ta <strong>có</strong>: hạt Heli <strong>có</strong> vận tốc vuông góc với vận tốc của hạt proton nên<br />

m v m v 2<br />

m v <br />

2 2<br />

He He <br />

X X<br />

2K m 2K m 2K p (1)<br />

He He X X<br />

Phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0 MeV nên K He<br />

K X<br />

K<br />

3 (2)<br />

Từ (1), (2) ta được K<br />

X<br />

3, 45MeV<br />

STUDY TIP<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn động lượng và dựa vào hướng của các hạt để tính toán.<br />

2<br />

mv<br />

2 2<br />

K 2Km m v<br />

2<br />

Thay thế biểu thức này cho động lượng khi đã bình phương vào để tính động năng K.<br />

Câu 9. Đáp án C.<br />

<br />

2<br />

p p p p<br />

2 2<br />

p p 2p p cos<br />

P X p X p p<br />

p p p<br />

cos <br />

2p p<br />

2 2 2<br />

p X<br />

p<br />

X<br />

m K m K m K P p p<br />

cos <br />

2 m K m K<br />

170<br />

2 2 2<br />

p p X X p X<br />

0<br />

Câu 10. Chọn đáp án B.<br />

Số hạt tải điện:<br />

N N N 2N 2.10 .N<br />

13<br />

e P e Si<br />

<br />

<br />

X<br />

X<br />

2.10 .2.N 2.10 .2.6,023.10 24,092.10<br />

13 13 23 10<br />

A<br />

hạt.


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Giả sử ở một ngôi sao, sau<br />

khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô thành hạt nhân 4 He thì ngôi sao lúc này chỉ <strong>có</strong> 4 2 2<br />

He với<br />

khối lượng 4,6.10 32 kg. Tiếp theo đó, 4 2<br />

12<br />

12<br />

He chuyển hóa thành hạt nhân<br />

6<br />

C thông qua quá trình<br />

4 4 4<br />

tổng hợp<br />

2<br />

He 2 He 2<br />

He 6 C 7,27MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra <strong>từ</strong> quá trình<br />

tổng hợp này <strong>đề</strong>u được phát ra với công suất trung bình là 5,3.10 30 W. Cho biết: 1 <strong>năm</strong> bằng<br />

365,25 ngày, khối lượng mol của 4 He là 4g/mol, số A−vô−ga−đrô N 2 A = 6,02.10 23 mol −1 , 1eV =<br />

1,6.10 −19 J. Thời gian để chuyển hóa hết 4 12<br />

2<br />

He ở ngôi sao này thành<br />

6<br />

C vào khoảng<br />

A. 481,5 triệu <strong>năm</strong>. B. 481,5 nghìn <strong>năm</strong>. C. 160,5 nghìn <strong>năm</strong>. D.<br />

160,5 triệu <strong>năm</strong>.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Tiêm vào máu bệnh nhân<br />

3<br />

10cm dung dịch chứa 24 3<br />

Na <strong>có</strong> chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10<br />

3<br />

8 24<br />

cm máu tìm thấy 1,4.10 mol Na . Coi 24 Na phân bố <strong>đề</strong>u trong máu của bệnh nhân. Lượng<br />

máu của bệnh nhân này vào khoảng<br />

A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít<br />

Câu3 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Để tăng cường sức mạnh<br />

hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ – 182 Hà Nội, HQ –<br />

183 Hồ Chí Minh,… Trong đó HQ – 182 Hà Nội <strong>có</strong> công suất của động cơ là 4400 kW chạy<br />

bằng điêzen – điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235 U với hiệu<br />

suất 20% và trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy N<br />

A<br />

=<br />

6,023.10 23 . Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ<br />

hết 0,5 kg 235 U là<br />

A. 19,9 ngày. B. 21,6 ngày. C. 18,6 ngày. D. 20,1 ngày.<br />

Câu 4: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Bắn hạt proton <strong>có</strong> động<br />

năng 5,5 MeV vào hạt nhân 7 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân 7<br />

3<br />

p Li . Giả sử<br />

3<br />

2<br />

phản ứng không kèm theo bức xạ gama, hai hạt α <strong>có</strong> cùng động năng và bay theo hai hướng với<br />

0<br />

nhau một góc 160 . Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó.<br />

Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là<br />

A. 10 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.<br />

Câu5 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Bắn phá một prôtôn vào<br />

hạt nhân 7 3<br />

Li đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt X giống nhau và <strong>có</strong> cùng tốc độ. Biết<br />

tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối<br />

theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là<br />

A. 60. B. 90. C. 120. D. 150.


Câu 6: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho phản ứng hạt nhân<br />

1 9 6 4<br />

1H 4 Be 3 Li 2 He 2,15 MeV . Biết hạt prôtôn <strong>có</strong> động năng 5,45 MeV, hạt Be đứng yên, tỉ<br />

số vận tốc giữa hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị<br />

u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn<br />

một góc xấp xỉ là<br />

A. 83,28°. B. 58,69°. C. 62,50°. D. 86,82°.<br />

Câu 7: Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 235<br />

92<br />

U . Biết công suất phát điện<br />

là 500 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi<br />

một hạt urani 235<br />

92 U phân hach thì tỏa ra năng lượng là 3,2.10-11 J. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 và<br />

khối lượng mol của 235<br />

235<br />

92<br />

U là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani U mà<br />

92<br />

nhà máy cần dùng trong 365 ngày là<br />

A. 1421 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg D. 962 kg.<br />

Câu 8: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho rằng một hạt nhân<br />

urani 235<br />

92 U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy N A = 6,02.10 23 mol -1 ; 1 eV =<br />

1,6.10 -19 J và khối lượng mol của urani 235<br />

92<br />

U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết<br />

2 g urani 235<br />

92 U là<br />

A. 9,6.10 10 J. B. 16,4.10 10 J. C.<br />

23<br />

23<br />

16,4.10 J.<br />

D. 10,3.10 J.<br />

Câu 9: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Chất phóng xạ pôlôni<br />

210<br />

84Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu <strong>có</strong><br />

một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối<br />

lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của<br />

nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là<br />

A. 95 ngày B. 105 ngày C. 83 ngày D. 33 ngày<br />

Câu10 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hạt nơtron <strong>có</strong> động năng<br />

2 (MeV) bắn vào hạt nhân 6 3<br />

Li đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một<br />

hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng<br />

bằng 15 và 30. Bỏ qua bức xạ γ. Cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số<br />

khối của chúng. Phản ứng này<br />

A. thu năng lượng 2,34 MeV. B. tỏa năng lượng 1,66 MeV.<br />

C. tỏa năng lượng 2,34 MeV. D. thu năng lượng 1,66 MeV.


Câu 11: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hạt α <strong>có</strong> động năng 5<br />

MeV bắn vào một hạt nhân 9 4 Be đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C12 và một hạt<br />

nơtron. Hai hạt sinh ra <strong>có</strong> vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80. Cho biết phản ứng tỏa ra một<br />

năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Động năng<br />

của hạt nhân C <strong>có</strong> thể bằng<br />

A. 7,532 MeV. B. 0,589 MeV. C. 8,624 MeV. D. 2,155 MeV.<br />

Câu 12: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một lò phản ứng phân<br />

hạch <strong>có</strong> công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra <strong>đề</strong>u do sự<br />

phân hạch của 235 U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi <strong>năm</strong> <strong>có</strong> 365<br />

ngày, mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV, NA = 6,02.10 23 mol -1 . Khối lượng 235 U mà lò phản ứng<br />

tiêu thụ trong 3 <strong>năm</strong> là<br />

A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.<br />

Câu 13: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Bắn hạt proton <strong>có</strong> động<br />

năng 5,5 MeV vào hạt nhân 7 3<br />

Li đang đứng yên tạo ra hai hạt giống nhau X. Giả sử phản ứng<br />

không kèm theo bức xạ γ, hai hạt X <strong>có</strong> cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc<br />

160. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà<br />

phản ứng tỏa ra là<br />

A. 14,6 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.<br />

Câu 14: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Để tăng cường sức mạnh<br />

hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ - 182 Hà Nội, HQ -<br />

183 Hồ Chí Minh,... Trong đó HQ - 182 Hà Nội <strong>có</strong> công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng<br />

điêzen - điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235 U với hiệu suất 20%<br />

và trung bình mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy NA = 6,023.10 23 . Coi trị<br />

số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg 235 U là<br />

A. 18,6 ngày. B. 21,6 ngày. C. 20,1 ngày. D. 19,9 ngày.<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1. Chọn đáp án B<br />

+ Số hạt nhân Heli:<br />

N<br />

32 3<br />

m 4,6.10 .10<br />

. N<br />

A<br />

.6,02.10 6,923.10<br />

M<br />

4<br />

23 58<br />

+Mỗi phản ứng cần 3 hạt nhân Heli nên ta <strong>có</strong> số phản ứng là:<br />

58<br />

N 6,923.10<br />

58 59 46<br />

N<br />

pu<br />

2,3.10 W N<br />

pu.7,27 1,68.10 MeV 2,68.10 J<br />

3 3<br />

46<br />

W 2,68.10<br />

15<br />

t 5.10 s<br />

30<br />

P 5,3.10<br />

+ Vậy cần thời gian 5.1015s 160,5.106 <strong>năm</strong> = 106,5 triệu <strong>năm</strong>


Câu 2.C<br />

Số mol 24 3 2 5<br />

Na tiêm vào máu là: n0 10 .10 10 ( mol )<br />

Số mol 24 Na còn lại sau 6h là:<br />

0<br />

ln2.6<br />

t<br />

5 15<br />

5<br />

n n . e 10 . e 0,7579.10 ( mol )<br />

Thể tích máu của bệnh nhân:<br />

3 2<br />

0,7579.10 .10<br />

V <br />

5, 42( l ).<br />

8<br />

1,4.10<br />

Câu 3: Chọn đáp án B.<br />

*Hiệu suất:<br />

PCI PCI PCI<br />

H<br />

<br />

P Q m 1<br />

<br />

tp .N<br />

A<br />

. E. m. N<br />

A.<br />

E<br />

t A t t . H<br />

A.<br />

PCI<br />

m<br />

Q N. E . N<br />

A.<br />

E<br />

<br />

A<br />

3 23 13<br />

m. N<br />

A. E<br />

0,5.10 .6.0,023.10 .200.1,6.10<br />

t . H 1863985s<br />

3<br />

A. P<br />

235.4400.10<br />

CI<br />

Vậy t = 21,6 ngày<br />

mg<br />

Chú ý : Số hạt N . N<br />

A;<br />

1 ngày = 24.60.60=86400s<br />

Ag / mol<br />

Câu 4: Chọn đáp án C.<br />

Khi cho hạt nhân A (đạn) bắn vào hạt nhân B (bia) sinh ra hai hạt X giống nhau <strong>có</strong> cùng vận tốc<br />

và hai hạt X hợp với nhau một góc α thì<br />

A B X1 X<br />

2<br />

Do hai hạt sinh ra giống nhau <strong>có</strong> cùng động năng nên


mPK<br />

P<br />

1.5,5<br />

Pp<br />

2P<br />

cos K<br />

11,4MeV<br />

2<br />

2 <br />

2 160<br />

4m<br />

cos 4.4.cos<br />

2 2<br />

Kết hợp ĐLBT và chuyển hóa năng lượng<br />

E K 2K E 2K K 2.11,4 5,5 11,7 MeV<br />

p<br />

<br />

<br />

2<br />

Chú ý (với p 2Km<br />

)<br />

<br />

Chứng minh: Xuất phát ĐLBT động lượng PA PX 1<br />

PX<br />

2<br />

p<br />

Vì cùng vận tốc và giống nhau nên khối lượng sẽ giống nhau suy ra hai hạt X <strong>có</strong> cùng động năng<br />

kéo theo đó cùng độ lớn vecto động lượng.<br />

Bình phương vô hướng ta được<br />

P 2P 2P cos<br />

2 2 2<br />

A X X<br />

2 <br />

1 cos<br />

2cos 2<br />

2 2 2<br />

PA 4P cos <br />

<br />

<br />

X<br />

PA PX<br />

cos<br />

2 2<br />

*Kết hợp với ĐLBT và chuyển hóa NL ta <strong>có</strong> hệ<br />

E K<br />

A<br />

2K<br />

X<br />

<br />

<br />

<br />

PA<br />

2PX<br />

cos<br />

<br />

2<br />

Câu 5: Chọn đáp án C.<br />

Phương trình phản ứng: 1 7 4<br />

1<br />

p 3 Li 22<br />

X.<br />

<br />

Bảo toàn động lượng cho ta: p p .<br />

1<br />

p<br />

2<br />

p X X<br />

p p p 2 p p cos<br />

2 2 2<br />

p X 1 X 2 X 1 X 2


Với p X1 = p X2 = p X , v p = 4v X => m p v p = m X v X.<br />

2 2 2 1<br />

0<br />

pX 2 pX 2 pX<br />

cos cos 120 .<br />

2<br />

Câu 6: Chọn đáp án B.<br />

5, 45MeV K K K 2,15MeV K K 3,3MeV<br />

H Li He Li He<br />

1 2 1 2 13<br />

.6. vLi<br />

.4. vHe<br />

3,3.1,6.10 J<br />

2 2<br />

4<br />

7 7<br />

vHe vLi vLi 2,84.10 m / s; vHe<br />

3,78.10 , m / s<br />

3<br />

p m . v 1,51.10 ; p 1,7.10<br />

6 6<br />

He He He Li<br />

1<br />

K<br />

H<br />

5, 45MeV 5,45.1,6.10 .1. v<br />

2<br />

13 2<br />

H<br />

6 6<br />

vH<br />

1,32.10 pH<br />

1,32.10<br />

<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn động lượng ta <strong>có</strong>: p p p<br />

H Li He<br />

→ Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn một là:<br />

p p p<br />

2 p . p<br />

2 2 2<br />

cos<br />

<br />

Li H He<br />

0<br />

0,52 58,69 .<br />

Câu 7: Chọn đáp án D.<br />

Li<br />

H<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng ta <strong>có</strong>:<br />

m<br />

11<br />

H. . N<br />

A.3, 2.10 P.<br />

t<br />

A<br />

A. P. t 235.500.365.60.60.24<br />

m 962 kg.<br />

11 23 11<br />

H. N .3, 2.10 0, 2.6,02.10 .3, 2.10<br />

Câu 8: Chọn đáp án B.<br />

A<br />

Năng lượng khi phân hạch hết 2 g urani 235<br />

92 U là<br />

m 2<br />

E N E J<br />

A 235<br />

23 6 10<br />

.<br />

A. .6,02.10 .200.1,6.10 16, 4.10 .<br />

Câu 9: Chọn đáp án A.<br />

Tại thời điểm t:<br />

N N .2 <br />

0<br />

t<br />

T


t<br />

<br />

T<br />

206.N0<br />

1<br />

2 <br />

206.<br />

Pb<br />

N0<br />

N<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

Po<br />

T<br />

210.N<br />

0.2<br />

m<br />

m 210.N<br />

t<br />

0,6885 t 95s<br />

T<br />

Câu 10: Chọn đáp án D.<br />

<br />

<br />

0,6<br />

Phương trình phản ứng: 1 n 6 Li 3 H <br />

4 He<br />

0 3 1 2<br />

Từ hình vẽ, áp <strong>dụng</strong> định lí hàm số sin ta <strong>có</strong>:<br />

pn<br />

sin 15 .<br />

sin135 p<br />

sin15 p p m K<br />

sin 30 sin 135<br />

=> K H = 0,09 MeV.<br />

Tương tự:<br />

2 2<br />

H He H H H<br />

2 2<br />

pn mnK<br />

n<br />

2<br />

2<br />

He<br />

sin 30<br />

He He<br />

2<br />

n<br />

sin 135 mnK<br />

n<br />

p m K<br />

KHe<br />

0,25 MeV.<br />

p <br />

Vậy phản ứng thu vào: 2 - 0,25 - 0,09 = 1,66 MeV.<br />

Câu 11: Chọn đáp án B.


Phương trình phản ứng: 4 He 9 Be 12 C <br />

1 n<br />

Từ hình vẽ cho ta:<br />

2 4 6 0<br />

.<br />

P P 2P P cos80 P .<br />

2 2<br />

C n C n He<br />

Thay số và kết hợp giả <strong>thi</strong>ết cho ta: P 2 = 2mK<br />

<br />

12KC Kn 2.cos80. KCKn<br />

4.5<br />

<br />

5,6 K K 5 K 10,6<br />

K<br />

C n n C<br />

11K 2.cos80 12 K (10,6 K ) 9,4 K 0,589 MeV.<br />

C C C C<br />

Câu 12: Chọn đáp án C.<br />

m N<br />

A<br />

13<br />

.<br />

A.200.1,6.10 .<br />

P t<br />

6<br />

A. P. t 235.200.10 .3,365.60.60.24<br />

m 2308g 230,8 kg.<br />

11 23 11<br />

N .3, 2.10 6,02.10 .3,2.10<br />

A<br />

Câu 13: Chọn đáp án C.<br />

Phương trình phản ứng: 1 7 1 7<br />

1<br />

p 3 Li 21 p 3<br />

Li 2 .<br />

<br />

Bảo toàn động lượng cho ta: P P . 1<br />

P<br />

2<br />

p<br />

<br />

<br />

Từ hình vẽ cho ta:<br />

P<br />

p<br />

2<br />

2<br />

P<br />

2 p<br />

mpK<br />

p<br />

cos <br />

2<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

cos<br />

<br />

P P m K


K<br />

p<br />

K<br />

<br />

2<br />

16cos <br />

<br />

E K<br />

p 2K<br />

2 <br />

E 1 K 17,3 .<br />

2 p<br />

MeV<br />

16cos<br />

<br />

Câu 14: Chọn đáp án B.<br />

0,5 kg = 500 g 235 U tương ứng với số mol:<br />

n<br />

U<br />

m 500<br />

2,127( mol).<br />

M 235<br />

=> Số nguyên tử 235 U <strong>có</strong> trong 0,5 kg là: N A .n U = 6,023.10 23 .2,127 = 1,2815.10 24 (nguyên tử).<br />

(Cứ 1 mol chất sẽ <strong>có</strong> 6,023.10 23 số nguyên tử chất đó)<br />

Mà theo <strong>đề</strong> cứ mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng là 200 MeV<br />

=> 1,2815.10 24 hạt 235 U phân hạch tỏa ra năng lượng là 1,2815.10 24 .200 = 2,563.10 26 (MeV) =<br />

4,1.10 13 (J)<br />

(Trong đó 1eV = 1,6.10 -19 (J) hay 1MeV = 1,6.10 -13 )<br />

Nhưng hiệu suất phân hạch là 20% => Năng lượng thực tế tỏa ra là : 20%.4,1.10 13 =<br />

8,2016.10 12 (J)<br />

Theo <strong>đề</strong> công suất động cơ P = 4400 kW = 4400 000 W<br />

Thời gian tiêu thụ hết số năng lượng trên cần:<br />

12<br />

A 8, 2016.10<br />

t 1864000( s).<br />

P 4400000<br />

=> Số ngày tiêu thụ là:<br />

1864000<br />

21,5 21,6 (ngày) (trong đó 1 ngày <strong>có</strong> : 60.60.24 = 86400(s)).<br />

60.60.24<br />

U


52 Câu VDC Hạt Nhân <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm<br />

Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t t T thì tỉ lệ đó là<br />

2 1<br />

3<br />

tỉ lệ giữa hạt nhân<br />

t 1<br />

A. k + 8 B. 8k C. 8k/3 D. 8k + 7<br />

1 6 3<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Cho phản ứng hạt nhân n Li H .<br />

0 3 1<br />

6<br />

Hạt nhân Li đứng yên, nơtron <strong>có</strong> động năng 2<br />

3<br />

3<br />

Kn<br />

MeV . Hạt và hạt nhân H 1<br />

bay ra theo các<br />

hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15 và 30<br />

. Lấy tỉ số<br />

giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi<br />

phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?<br />

A. Thu 1,66MeV. B. Tỏa 1,52MeV. C. Tỏa 1,66MeV. D.Thu 1,52MeV<br />

Câu 3. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22) Đồng vị phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán rã 14,3<br />

ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi q = 2,7.10 9 hạt/s. Hỏi kể <strong>từ</strong><br />

lúc bắt đầu tạo thành P 32 , sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N<br />

= 10 9 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ)<br />

A. 9,5 ngày B. 5,9 ngày C. 3,9 ngày D. Một giá trị<br />

khác<br />

Câu 4(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Cho prôtôn <strong>có</strong> động năng<br />

bắn phá hạt nhân Liti<br />

7<br />

Li 3<br />

KP<br />

2,25MeV<br />

đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, <strong>có</strong> cùng động<br />

năng và <strong>có</strong> phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc<br />

<br />

như nhau. Cho<br />

2<br />

biết m l,0073u; m 7,0142 u; m 4,0015u ; lu 931,5 MeV / c . Coi phản ứng không<br />

p Li X<br />

kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 39, 45<br />

B. 41,35<br />

C. 78,9<br />

D.<br />

<br />

là<br />

0<br />

83,07<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm<br />

nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm<br />

t t 2T<br />

2 1<br />

thì tỉ lệ đó là<br />

A. k 4 . B. 4k / 3 . C. 4k 3. D. 4k.<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Hạt nhân<br />

226<br />

8<br />

Ra<br />

t 1<br />

tỉ lệ giữa hạt<br />

<strong>có</strong> chu kì bán rã 1570 <strong>năm</strong><br />

phân rã thành 1 hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong<br />

<strong>năm</strong> thứ 786. Biết lúc đầu <strong>có</strong> 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng<br />

23 1<br />

số khối của chúng và N 6,02.10 mol .<br />

A<br />

20<br />

18<br />

14<br />

A. 2,529.10<br />

B. 1,88.10<br />

C. 3,896.10<br />

D.<br />

17<br />

3,896.10


Câu 7(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân<br />

9<br />

Be 4<br />

đứng yên để gây ra phản ứng<br />

p Be X Li . Biết động năng của các hạt p, X và<br />

1 9 4 6<br />

4 3<br />

lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần<br />

đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 45<br />

B. 60<br />

C. 90<br />

D. 120<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Đồng vị Na 24 phóng xạ với chu kì T =<br />

15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg. Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt<br />

đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg 24 và Na 24 là 0.25, sau đó một thời gian t thì tỉ số ấy bằng<br />

9. Tìm t ?<br />

A. t 4,83 giờ B. t 49,83 giờ C. t 54,66 giờ D. t 45,00<br />

giờ<br />

Câu 9(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Một bệnh nhân điều trị ung thư bằng tia<br />

gama lần đầu tiên điều trị trong 10 phút. Sau 5 tuần điều trị lần 2. Hỏi trong lần 2 phải <strong>chi</strong>ếu xạ<br />

trong thời gian bao lâu để bệnh nhân nhận được tia gama như lần đầu tiên. Cho chu kỳ bán rã<br />

T 70 ngày và xem t


Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu<br />

210 Po<br />

nguyên chất,<br />

sau một thời gian nó phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb bền với chu kì bán rã 138<br />

ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên biết rằng tại thời điểm khảo sát thì tỉ số giữa khối lượng<br />

của Pb và Po <strong>có</strong> trong mẫu là 0,4.<br />

A. 67 ngày B. 68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng<br />

vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8<br />

ngày được các thông số đo là 8g và 2g. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?<br />

A. 2 ngày. B. 4 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Ngày nay tỉ lệ của U 235 là 0,72% urani tự<br />

nhiên, còn lại là U 238 . Cho biết chu kì bán rã của chúng là 7,04.10 8 <strong>năm</strong> và 4,46.10 9 <strong>năm</strong>. Tỉ lệ<br />

của U 235 trong urani tự nhiên vào thời kì trái đất được tạo thành cách đây 4,5 tỉ <strong>năm</strong> là<br />

A. 32%. B. 23%. C. 46%. D. 16%.<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau<br />

trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 <strong>có</strong> các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa<br />

dung dịch AgNO 3 <strong>có</strong> các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám<br />

vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là<br />

bao nhiêu. Biết A Cu = 64, n Cu = 2, A Ag = 108, n Ag = 1:<br />

A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Tiêm vào máu bệnh nhân<br />

24<br />

11 Na<br />

3<br />

10cm<br />

3<br />

3<br />

dung<br />

dịch chứa <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T=15h với nồng độ 10 mol / lit. Sau 6h lấy 10cm máu tìm<br />

thấy<br />

8 24 24<br />

1,5.10 mol Na .Coi Na<br />

phân bố <strong>đề</strong>u. Thể tích máu của người được tiêm khoảng:<br />

A. 5 lít. B. 6 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Bắn một proton vào hạt nhân<br />

7<br />

3 Li<br />

đứng<br />

yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp<br />

o<br />

với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo<br />

đơn vị u bàng số khối của nó. Tỷ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là<br />

A. 4. B. 0,5. C. 2. D. 0,25.<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân<br />

của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với 1ne=1), T là chu kỳ<br />

bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t<br />

chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần<br />

trăm khối lượng ban đầu?<br />

A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%.


Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Người ta dùng proton <strong>có</strong> động năng<br />

W p<br />

2, 2MeV<br />

bắn vào hạt nhân đứng yên<br />

năng. Cho khối lượng các hạt là:<br />

. Động năng của mỗi hạt X là<br />

m<br />

p<br />

7<br />

3<br />

Li<br />

và thu được hai hạt X giống nhau <strong>có</strong> cùng động<br />

1,0073u;<br />

m 7,0144u;<br />

m 4,0015u;1<br />

u 931,5 MeV / c<br />

A. 4,81 MeV B. 12,81 MeV C. 9,81 MeV D. 6,81 MeV<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Cho chùm nowtron bắn phá đồng vị bền<br />

56<br />

56<br />

Mn ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng xạ <strong>có</strong> chu trì bán rã T = 2,5h và<br />

56<br />

25 25<br />

Mn<br />

25<br />

Mn<br />

56<br />

phát xạ ra tia . Sau quá trình bắn phá Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên<br />

25<br />

56<br />

56<br />

10<br />

tỉ số giữa số nguyên tử Mn và số lượng nguyên tử Mn . Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số<br />

giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là<br />

25<br />

Lo<br />

25<br />

10 <br />

11<br />

12<br />

12<br />

A. 1,25.10<br />

B. 3,125.10<br />

C. 6,25.10<br />

D. 2,5.10<br />

X<br />

11<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Hạt nhân Pôloni là chất phóng xạ , sau<br />

khi phóng xạ nó trở thành hạt nhân chì bền. Dùng một mẫu Po nào đó, sau 30 ngày, người ta thấy<br />

tỉ số khối lượng của chì và Po trong mẫu bằng 0,1595. Tính chu kì bán rã của Po<br />

A. 69 ngày B. 138 ngày C. 97,57 ngày D. 195,19 ngày<br />

Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một nơtron <strong>có</strong> động năng<br />

bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng<br />

Wn<br />

2<br />

1,1 MeV<br />

n Li X He . Biết hạt nhân He bay ra<br />

1 6 4<br />

0 3 2<br />

vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là? Cho<br />

m 1,00866 u; m 3,0<strong>1600</strong> u; m 4,0016 u; m 6,00808 u .<br />

n X He Li<br />

A. 0,12 MeV & 0,18 MeV. B. 0,1 MeV & 0,2MeV.<br />

C. 0,18 MeV & 0,12 MeV. D. 0,2 MeV & 0,1 MeV.<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Giả sử ban đầu <strong>có</strong> một mẫu phóng xạ X<br />

nguyên chất, <strong>có</strong> chu kì bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân<br />

Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm<br />

t t 3T<br />

2 1<br />

thì tỉ lệ đó là<br />

8k<br />

A. k 8 . B. 8k. C. . D. 8k 7 .<br />

3<br />

210<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Pôlôni Po 84<br />

là chất phóng xạ tạo<br />

206<br />

thành hạt nhân . Chu kì bán rã của là 140 ngày. Lúc đầu <strong>có</strong> một mẫu Pôlôni nguyên<br />

Pb 210<br />

Po<br />

82 84<br />

chất sau thời gian t = 420 ngày, người ta thu được 10,3g chì. Khối lượng chất<br />

210<br />

84 Po<br />

lúc đầu là<br />

A. 14g. B. 12,75g. C. 13g. D. 12g.<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân<br />

của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán


ã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51 ∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần<br />

trăm lượng ban đầu?<br />

A. 40% B. 50% C.60% D.70%<br />

210<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Ban đầu <strong>có</strong> một mẫu Po nguyên chất <strong>có</strong><br />

khối lượng 1(g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành một hạt . Biết rằng trong một <strong>năm</strong> đầu nó<br />

3<br />

tạo ra 89,6cm khí Hêli ở (đktc). Chu kì bán rã của Po là ?<br />

A. 381,6 ngày. B. 154,7 ngày. C. 183,9 ngày. D. 138,1 ngày.<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t<br />

20phót , cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ<br />

đó <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t<br />

T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi<br />

lần <strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng<br />

tia như lần đầu ?<br />

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Biết đồng vị phóng xạ<br />

14<br />

C 6<br />

<strong>có</strong> chu kì bán rã<br />

5730 <strong>năm</strong>. Giả sử một mẫu gỗ cổ <strong>có</strong> độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng<br />

loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy <strong>từ</strong> cây mới chặt, <strong>có</strong> độ phóng xạ <strong>1600</strong> phân rã/phút.<br />

Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là<br />

A. 1910 <strong>năm</strong>. B. 2865 <strong>năm</strong>. C. 11460 <strong>năm</strong>. D. 17190 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Bình điện phân <strong>có</strong> anốt làm bằng kim loại<br />

của chất điện phân <strong>có</strong> hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2 A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì <strong>có</strong><br />

0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là<br />

A. niken B. sắt C. đồng D. kẽm<br />

1 6<br />

Câu 31(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Cho phản ứng hạt nhân n H 1 H .<br />

0 3<br />

6<br />

Hạt nhân đứng yên, nơtron <strong>có</strong> động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân bay ra theo các<br />

Li 3<br />

H<br />

3 1<br />

hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng = 15° và φ = 30°. Lấy tỉ số<br />

giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi<br />

phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?<br />

A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa l,6MeV. D. Thu<br />

1,52 MeV<br />

3 2<br />

.Câu 32(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Cho phản ứng hạt nhân: T D n .<br />

1 1<br />

Biết m T = 3,01605u; m D = 2,0141 lu; m α = 4,00260u; m n = 1,00867u; lu = 93 lMeV/c 2 . Năng<br />

lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là<br />

A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6MeV.<br />

3


Câu 33(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Một mẫu chất phóng xạ <strong>có</strong> chu kì bán rã T. Ở<br />

các thời điểm t 1 và t 2 (với t 2 > t 1 ) kể <strong>từ</strong> thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương<br />

ứng là H 1 và H 2 . số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> thời điểm t 1 đến thời điểm t 2<br />

bằng:<br />

H1 H<br />

H<br />

2<br />

1<br />

H2<br />

T<br />

H1 H2<br />

T<br />

A. B. C. D.<br />

2 t t<br />

ln 2<br />

ln 2<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 1<br />

<br />

<br />

H H ln 2<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Chất phóng xạ Pôlôni (<br />

210<br />

Po 84<br />

) phóng xạ a<br />

206<br />

rồi trở thành chì ( Pb 82<br />

). Dùng một mẫu Pôlôni tinh khiết ban đầu <strong>có</strong> khối lượng là 1 g. Sau 365<br />

ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tại ra một lượng khí Heli <strong>có</strong> thể tích là V = 89,6 cm 3 ở điều kiện<br />

chuẩn. Chu kì bán rã của Pôlôni là<br />

A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày.<br />

2 2<br />

Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Cho phản ứng nhiệt hạch: D T n .<br />

1 1<br />

Biết m D = 2,0136u; m T = 3,0160u; m n = 1,0087u và m α =4,0015u. Nước tự nhiên <strong>có</strong> chứa<br />

0,015% nước nặng D 2 O. Nếu dùng toàn bộ đơteri <strong>có</strong> trong 0,5m3 nước để làm nhiên liệu cho<br />

phản ứng trên thì năng lượng thu được là<br />

A. 7,8.10 12 J B. 1,3.10 13 J C. 2,6.10 14 J D.<br />

5,2.10 15 J<br />

Câu 36(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Cho prôtôn <strong>có</strong> động năng 1,46 MeV bắn phá<br />

hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt α <strong>có</strong> cùng động năng. Biết m P = 1,0073 u; m Li =<br />

7,0142 u; m α = 4,0015 u và lu = 931,5 MeV/c 2 . Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt a sau<br />

phản ứng <strong>có</strong> giá trị bằng:<br />

A. 71,3°. B. 84,25°. C. 142,6°. D.<br />

168,5°.<br />

226<br />

Câu 37(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Hạt nhân Ra phóng xạ <br />

88<br />

biến thành<br />

222<br />

86<br />

Rn , quá trình phóng xạ còn <strong>có</strong> bức xạ . Biết động năng của hạt là K 4,54MeV , khối<br />

lượng các hạt tính theo đơn vị u là m 226,025406 ; m 222,017574 ; m 4,001505;<br />

Ra<br />

2<br />

m 0,000549 . Lấy 1u 931,5MeV / c , bỏ qua động lượng của photon . Bước sóng của tia <br />

là<br />

e<br />

12<br />

12<br />

12<br />

12<br />

A. 2,5.10 m B. 5.10 m C. 7,5.10 m D. 10.10 m<br />

Câu 38(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Ta dùng prôtôn <strong>có</strong> 2,0MeV vào nhân 7 Li<br />

đứng yên thì thu hai nhân X <strong>có</strong> cùng động năng. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là 28,3MeV<br />

Rn


và độ hụt khối của hạt 7 2<br />

Li là 0,042lu. Cho 1u 931,5MeV / c ; khối lượng hạt nhân tính theo u<br />

xấp xỉ bằng số khối. Tốc độ của hạt nhân X bằng:<br />

7<br />

7<br />

A. l,96m/s. B. 2,20m/s. C. 2,16.10 m/s. D. 1,93.10 m/s.<br />

Câu 39(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Thành phần đồng vị phóng xạ C 14 <strong>có</strong> khi<br />

trong khí quyển <strong>có</strong> chu kỳ bán rã là 5568 <strong>năm</strong>. Mọi thực vật sống trên Trái đất hấp thụ các bon<br />

dưới dạng CO 2 <strong>đề</strong>u chứa một lượng cân bằng C 14 . Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một<br />

mảnh xương nặng 18 g với tốc độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách<br />

đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xạ <strong>từ</strong> C 14 ở thực vật sống là 12 phân rã/phút.<br />

A. 5378,58 <strong>năm</strong> B. 5275,68 <strong>năm</strong> C.5168,28 <strong>năm</strong><br />

Câu 40(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Dưới tác <strong>dụng</strong> của bức xạ gamma ( ), hạt<br />

12<br />

nhân của cacbon C 4<br />

<strong>tách</strong> thành các hật nhân hạt He . Tần số của tia là 4.10 21 6 2<br />

Hz. Các hạt<br />

Hêli sinh ra <strong>có</strong> cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Hêli.<br />

Cho m C =12,0000u; mHe = 4,0015u; u = 1,66.10 −27 kg; C =3.10 8 m/s; h = 6,625.10 −34 J.s<br />

A.4,56.10 −13 J. B. 7,56.10 −13 J. C. 5,56.10 −13 J. D. 6,56.10 −13<br />

J.<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng<br />

xạ, dùng tia Y để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì<br />

bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó <strong>có</strong> chu<br />

kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt ≪ T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần <strong>chi</strong>ếu xạ<br />

thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia Y như lần<br />

đầu?<br />

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên<br />

chất. Ở thời điểm t 1 người ta thấy <strong>có</strong> 75 % số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác. Ở<br />

thời điểm t2 trong mẫu chỉ còn lại 5 % số hạt nhân phóng xạ A chưa bị phân rã (so với số hạt ban<br />

đầu). Chu kỳ bán rã bán rã của chất đó là<br />

t1 t<br />

2<br />

t1 t<br />

2<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

t<br />

2<br />

t1<br />

A. T B. T C. T D. T <br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

Câu 43(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Biết 235 U <strong>có</strong> thể bị phân hạch theo phản<br />

1 235 139 94 1<br />

ứng sau:<br />

0<br />

n 92 U 53 I 39 Y 30<br />

n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U =<br />

234,99332u; m n = l,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93,89014u; luc 2 = 931,5 MeV. Nếu <strong>có</strong> một<br />

lượng hạt nhân 235u đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235u phân hạch theo<br />

phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân<br />

nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây<br />

chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu)<br />

A. 175,85MeV B. 11,08.1012MeV<br />

C. 5,45.1013MeV D. 8,79.1012MeV<br />

Câu 44(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Một người bệnh phải chạy thận bằng<br />

phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ được sử <strong>dụng</strong> <strong>có</strong> chu kỳ bán rã T = 40ngày. Trong lần


khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12 phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu<br />

nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau:<br />

Thời gian: 08h ngày 05/11/2012<br />

Thời gian: 08h ngày 20/11/2012<br />

PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc<br />

Minh)<br />

PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc<br />

Minh)<br />

Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được<br />

liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian<br />

điều trị mỗi lần.<br />

A. 15,24 phút B. 18,18 phút C. 20,18 phút D. 21,36 phút<br />

Câu 45(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia y để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó<br />

<strong>có</strong> chu kỳ bán rã T 4 tháng (coi t T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần<br />

<strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia <br />

như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi<br />

x 1 thì<br />

1<br />

e x<br />

A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút.<br />

Câu 46(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t 1<br />

còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ<br />

còn 5 %. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là<br />

A. 400 s. B. 50 s. C. 300 s. D. 25 s.<br />

Câu 47(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Pônôli<br />

x<br />

210<br />

(<br />

84Po)<br />

là chất phóng xạ phóng ra<br />

206<br />

tia α biến thành chì ( Pb) , chu kì bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và<br />

Po là 3?<br />

82<br />

A. 179 ngày B. 276 ngày C. 384 ngày D. 138 ngày<br />

Câu 48. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17) Hạt<br />

hạt nhân nhôm đứng yên gây ra phản ứng:<br />

mα 4,0015u, mAl 26,97435u, mp<br />

29,97005u,<br />

dử hai hạt sinh ra <strong>có</strong> cùng tốc độ. Động năng của hạt n là<br />

α<br />

α Al P n.<br />

27 30<br />

13 15<br />

A. 0,9367 MeV B. 0,0138 MeV<br />

C. 0,8716 MeV D. 0,2367 MeV<br />

<strong>có</strong> động năng 3,1MeV đập vào<br />

Khối lượng các là hạt<br />

2<br />

m 1,008670u, 1u 931,5MeV/c . Giả<br />

n


Câu 49. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18)<br />

T D He X 17,6 MeV.<br />

3 2 4<br />

1 1 2<br />

Hêli<br />

Cho phản ứng hạt nhân:<br />

Tính năng lượng toả ra <strong>từ</strong> phản ứng trên khi tổng hợp được 2g<br />

23<br />

23<br />

A. 5,2976.10 MeV . B. 2,012.10 MeV .<br />

23<br />

24<br />

C. 52,976.10 MeV . D. 2,012.10 MeV .<br />

Câu 50. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị<br />

phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1<br />

tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục <strong>chi</strong>ếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó<br />

<strong>có</strong> chu kỳ bán rã T 4 tháng (coi t<br />

T)<br />

và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần<br />

<strong>chi</strong>ếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được <strong>chi</strong>ếu xạ với cùng một lượng tia <br />

như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi<br />

x 1<br />

x<br />

thì 1<br />

e x<br />

A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút.<br />

Câu 51(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Phân hạch một hạt nhân<br />

phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Số Avôgađrô<br />

phân hạch 1 gam<br />

235 U<br />

thì năng lượng tỏa ra bằng<br />

NA<br />

235 U<br />

6,023.10 mol <br />

23 1<br />

26<br />

20<br />

23<br />

23<br />

A. 5,13.10 MeV . B. 5,13.10 MeV . C. 5,13.10 MeV .D. 5,13.10 MeV .<br />

Câu 52(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20). Hạt nhân<br />

nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng<br />

gamma. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo<br />

m 0<br />

210<br />

Po 84<br />

trong lò<br />

. Nếu<br />

phóng xạ anpha thành hạt<br />

. Bỏ qua năng lượng hạt của photon<br />

m 0<br />

sau bốn chu kì bán rã là?<br />

A. 0,98m0<br />

B. 0,06m0<br />

C. 0,92m0<br />

D. 0,12m0<br />

Giải<br />

Câu 1 D<br />

Câu 2 A<br />

Câu 3 A<br />

Câu 4 D<br />

Câu 5 C<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7 C<br />

Câu 8 D<br />

Câu 9 C


Câu 10 B<br />

Câu 11 C<br />

Câu 12 C<br />

Câu 13 B<br />

Câu 14 B<br />

Câu 15 B<br />

Câu 16 A<br />

Câu 17 A<br />

Câu 18 A<br />

Câu 19C<br />

Câu 20 C<br />

Câu 21 C<br />

Câu 22 B<br />

Câu23 B<br />

Câu 24 D<br />

Câu 25 D<br />

Câu 26 C<br />

Câu 27 D<br />

Câu 28 A<br />

Câu 29 D<br />

Câu 30 C<br />

Câu 31. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình vẽ<br />

p<br />

H<br />

p<br />

pn<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm sin ta <strong>có</strong>: <br />

sin 30 sin15 sin135<br />

2 2<br />

2<br />

pH<br />

p<br />

pn<br />

<br />

<br />

2 2<br />

sin 30 sin 15 sin 135<br />

K<br />

0,067MeV<br />

2 3.K<br />

H<br />

4K<br />

Kn<br />

<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> tính chất p 2mK : <br />

2 2 2 1<br />

sin 30 sin 15 sin 135 KH<br />

MeV<br />

3<br />

1<br />

+ Năng lượng phản ứng: E KH KE Kn<br />

0,067 2 1,60MeV<br />

3<br />

Chọn đáp án A


Câu 32. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ hụt khối của phản ứng:<br />

m m m m m m<br />

<br />

T D n<br />

+ Năng lượng của phản ứng:<br />

ΔE = Δm.c 2 =0,01889u.c 2 = 0,01889.931,5 = 17,6MeV<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 33. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

H1<br />

+ Tai thời điểm t<br />

1<br />

: H<br />

1<br />

.N1 N1<br />

<br />

H2<br />

+ Tại thời điểm t<br />

2<br />

: H .N2 N2<br />

<br />

+ Số hạt bị phân rã trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> t 1<br />

đến t 2 :<br />

H<br />

H<br />

<br />

1 2<br />

N N1 N2<br />

<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

1 2<br />

3,01605u + 2,0141 lu - 4,00260u -1,00867u = 0,01889u<br />

<br />

H H T<br />

ln 2<br />

3<br />

+ Số hạt nhân a tạo thành: n 4.10 mo<br />

He<br />

0,0896<br />

22,4<br />

+ Ta thấy cứ một hạt nhân Pôlôni phóng xạ sẽ tạp ra một hạt nhân Heli nên, số hạt nhân Pôlôni<br />

đã phóng xạ:<br />

N n .N 4.10 N<br />

3<br />

He He A A<br />

m 1<br />

+ Số hạt nhân Pôlôni ban đầu: N<br />

0<br />

.NA NA<br />

A 210<br />

1 3 2<br />

+ Số hạt nhân Poloni còn lại: N N0 B 4.10 NA NA<br />

hạt<br />

210 2625<br />

N0<br />

25<br />

+ Lập tỉ số: <br />

N 4<br />

<br />

ln<br />

t<br />

<br />

N<br />

t<br />

+ Chu kì bán rã của Poloni: k <br />

<br />

2,644 T 138<br />

(ngày)<br />

T ln 2 2,644<br />

Chọn đáp án D<br />

N 0


Câu 35. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khối lượng nước: 0,5m 3 0,5.10 3 dm 3 0,5.10<br />

3 (lít)<br />

3 6<br />

Với nước thường 1 (lít) = 1kg nên m 0,5.10 kg 0,5.10 g<br />

<br />

<br />

+ Khối lượng nước nặng D 2 O:<br />

6<br />

mH2O<br />

0,015%m 0,015%.0,5.10 75g<br />

m 75<br />

2<br />

+ Số phân tử nước nặng D2O : ND2O N<br />

A<br />

.6,02.10 2, 2575.10<br />

A 2.2 16<br />

D O 23 24<br />

D2O<br />

+ Số hạt nhân Dotori<br />

N 2N 2.2, 2575.10 4,515.10<br />

D<br />

D2O<br />

24 24<br />

+ Từ phương trình phản ứng ta <strong>có</strong>: Số phản ứng nhiệt hạch xảy ra:<br />

N N 4,515010<br />

13 12<br />

+ Năng lượng tỏa ra trong 1 phản ứng: E 18,07MeV 18,07.1,6.10 2,89.10 J<br />

+ Nhiệt lượng tỏa ra khi dùng 0,5m 3 nước làm nhiên liệu:<br />

24 12 13<br />

E N<br />

pu. E Npu ND<br />

4,515.10 .2,89.10 1,31.10 J<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 36. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

+ Định luật bảo toàn động lượng: pp p<br />

1<br />

p2<br />

<br />

p p p 2p p cos <br />

pu<br />

2 2 2<br />

p 1 2 1 2<br />

2 P P P P <br />

+ Vì p p ;p 2mW cos <br />

1<br />

1<br />

2p<br />

d<br />

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:<br />

<br />

2m W 4m W m W 2m W<br />

4m W<br />

2m W<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

mP mLi 2m<br />

c WP<br />

mP mLi c WP<br />

2mc 2W<br />

W 9,3464MeV 2<br />

2<br />

→ Từ (1) và (2): cos 0,98 168,5<br />

Chọn đáp án D<br />

0<br />

<br />

D<br />

24<br />

<br />

Câu 37. Chọn đáp án B.<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

hc<br />

Ra Rn He <br />

226 222 4<br />

88 86 2<br />

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra:<br />

2<br />

E m 88m m 86m m c<br />

Ra e Rn e<br />

<br />

<br />

2<br />

0,005229uc<br />

4,8708 MeV


hc<br />

+ Mặt khác: E K<br />

KRn<br />

<br />

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />

m<br />

mv mRnvRn mK<br />

mRnKRn<br />

KRn KRn<br />

KK<br />

m<br />

4<br />

222<br />

hc<br />

<br />

K<br />

Rn<br />

.4,54 0,082MeV E K<br />

KRn<br />

6,625.10 .3.10<br />

<br />

13<br />

0.398.10<br />

34 8<br />

<br />

12<br />

5.10 m<br />

Chú ý 37<br />

Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân:<br />

Rn<br />

<br />

<br />

13<br />

0,2488MeV 0,398.10 J<br />

<br />

Nếu phản ứng <strong>có</strong> xét đến năng lượng của tia gamma thì ta <strong>có</strong>: sau <br />

Câu 38. Chọn đáp án C<br />

+ Ta <strong>có</strong> phương trình phản ứng: 1 H <br />

7 Li 2 4 X<br />

Độ hụt khối của phản ứng:<br />

<br />

<br />

1 3 2<br />

m 2m m m m 2. m 0,0187u 0<br />

X L1 P Li X<br />

2<br />

E m.c Ksau<br />

K<br />

truoc<br />

E K K<br />

Phản ứng tỏa năng lượng AE: E 0,0187.931,5 MeV 17,42MeV<br />

Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:<br />

2W E K 19, 42MeV<br />

dX<br />

2W<br />

m<br />

dX<br />

v <br />

Thay số vào ta được:<br />

Câu 39: ⇒ Chọn B<br />

P<br />

2W<br />

4u<br />

dX<br />

<br />

2<br />

mv<br />

WdX<br />

9,71MeV<br />

2<br />

2.9,71MeV 2.9,71<br />

c<br />

MeV<br />

4.931,5<br />

4.931,5<br />

c<br />

2<br />

8 7<br />

v 3.10 .0,072 2,16.10 m / s<br />

+Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng<br />

+Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/phút nên: H 0 = 12.18 = 216 phân rã/ phút<br />

+ Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ: H = 112 phân rã/phút<br />

T<br />

+Áp <strong>dụng</strong> công thức: H H 2 112 216.2<br />

<br />

Câu 40. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

0<br />

t<br />

t<br />

5568<br />

⇒t = 5275,86 <strong>năm</strong><br />

truoc


12 4<br />

+ Phương trình phản ứng: 3 He <br />

6 2<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng:<br />

+ Thay số vào ta tính được:<br />

27 8<br />

3.4,0015.1,66.10 . 3.10<br />

<br />

3<br />

<br />

Chọn đáp án D<br />

41 Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

K<br />

He<br />

<br />

2<br />

h.f m .c <br />

3.m .c 3K<br />

2 2<br />

C He He<br />

2<br />

6,625.10 .4.10 12.1,66.10 . 3.10<br />

<br />

3<br />

34 21 27 8<br />

<br />

13<br />

KHe<br />

6,56.10 J<br />

t<br />

+ Lưọng tia γ phóng xạ lần đầu: <br />

N N 1 e N t<br />

1 0 0<br />

x<br />

t<br />

(áp <strong>dụng</strong> công thức gần đúng: Khi x 1 thì 1<br />

e x ở đây coi 1<br />

e t<br />

+ Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử <strong>dụng</strong><br />

lần đầu còn<br />

ln 2 T ln 2<br />

<br />

t T 2 2<br />

0 0 0<br />

N N e N e N .e<br />

ln 2 ln 2<br />

/ 2 t 2 /<br />

0 0<br />

<br />

/<br />

<br />

+ Thời gian <strong>chi</strong>ếu xạ lần này <br />

ln 2<br />

<br />

/<br />

2<br />

+ Do đó: t e t 1, 41.20 28,2 phút<br />

t N e 1 e N e t N<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 42. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ở thời điểm t 1 : người ta thấy <strong>có</strong> 60 % số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số<br />

t 1<br />

t<br />

<br />

1<br />

t<br />

T<br />

1<br />

ln 2,5 ln 2,5<br />

T<br />

hạt nhân còn lại là: N1 N<br />

0.2 40%N0 0, 4N0<br />

2 2,5 t1<br />

T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

+ Ở thời điểm t 2: trong mẫu chỉ còn lại 5 % số hạt nhân phóng xạ nên:<br />

t<br />

2<br />

T<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

N N .2 5% N 0,05N<br />

t 2<br />

t<br />

T<br />

2<br />

ln 20 ln 20<br />

2 20 t<br />

2<br />

T.<br />

T ln 2 ln 2<br />

ln 20 ln 2,5 <br />

t<br />

2<br />

t1<br />

Lấy t 2 – t 1 ta được: t<br />

2<br />

t1<br />

T. 3T T <br />

ln 2 ln 2 <br />

3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 43. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:<br />

ΔE = (m U + m n - m I - m Y -3m n )c 2 = 0,18878uc 2 = 175,84857 MeV= 175,85 MeV<br />

+ Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là


1+2 + 4 + 8 + 16 = 31<br />

+ Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền <strong>từ</strong> 1010 phân hạch ban đầu: N = 31.10 10<br />

+ Năng lượng tỏa ra: E = N. ΔE =31.10 10 .175,85 = 5,45.10 13 MeV<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 44 C<br />

Câu 45 C<br />

Câu 46 B<br />

Câu 47 B<br />

Câu 48B<br />

Câu 49 C<br />

Câu 50 C<br />

Câu 51 C<br />

Câu52 C


LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG<br />

Câu 1: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong<br />

nguyên tử chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên qũyđạo dừng M thì <strong>có</strong> tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là 0<br />

Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết một vòng là<br />

144r 0<br />

v<br />

(s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo:<br />

A. P. B. N. C. M. D. O.<br />

Câu 2: (TÔ HOÀNG LẦN 10-<strong>2019</strong>) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong<br />

m1<br />

m2<br />

0<br />

27r r 0<br />

nguyên tử chuyển <strong>từ</strong> quỹ đạo dừng về quỹ đạo dừng thì bán kính giảm ( là bán kính<br />

Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ dạo dừng<br />

gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

.<br />

m 1<br />

r .<br />

<strong>có</strong> gía trị<br />

r r r r<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A. 60 . B. 50 . C. 40 . C. 30<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2<br />

e v 2 e<br />

F k m v k<br />

2<br />

r r m.r<br />

ĐÁP ÁN<br />

2<br />

e<br />

m.3 r<br />

2<br />

+ Khi electron chuyển động trên quỹ đạo M r 3 r v k 1<br />

M 0 2<br />

2 2<br />

+ Khi electron chuyển động trên quỹ đạo X nào đó: r n r v k 2<br />

2 2<br />

v n v n<br />

+ Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>: (3)<br />

2<br />

v 9 v 3<br />

X<br />

X<br />

x 0 X 2<br />

0<br />

2<br />

e<br />

m.n .r<br />

2<br />

2rX<br />

2n r0 144r0<br />

v 72<br />

+ Thời gian chuyển động hết một vòng là: t T (4)<br />

2<br />

v v v v n<br />

72 n<br />

+ Từ (3) và (4) ta <strong>có</strong>: n 6 Thuộc quỹ đạo P<br />

2<br />

n 3<br />

Câu 2. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

X X X<br />

+ Động năng tăng thêm 300% nghĩa là Wd2 Wd1 3Wd1 Wd2 4Wd1<br />

0


1 1<br />

mv 4 mv v 4v<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

2 1 2 1<br />

2 2 2<br />

e v 2 e v <br />

2<br />

r1 r1<br />

+ Mặt khác ta <strong>có</strong>: F k ma<br />

2 ht<br />

m v k 4 (1)<br />

r r m.r v1 r2 r2<br />

+ Theo <strong>đề</strong>:<br />

1<br />

r r 27r 4r r 27r r 9r r 36r<br />

1 2 0 2 2 0 2 0 1 0<br />

2


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Nguồn sáng thứ nhất <strong>có</strong> công suất P<br />

1<br />

phát ra ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong><br />

bước sóng 1 450nm . Nguồn sáng thứ hai <strong>có</strong> công suất P<br />

2<br />

phát ra ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước<br />

sóng 1 0,6 m . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất<br />

phát ra so so photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P<br />

1<br />

và P<br />

2<br />

là:<br />

A. 4 B. 9 4<br />

C. 4 3<br />

D. 3<br />

Câu 2 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng <strong>có</strong> công suất tiêu thụ điện<br />

là 25W. Trong một phút, bóng đèn phát ra<br />

20<br />

2,08.10<br />

phôtôn bong vùng ánh sáng nhìn thấy, năng<br />

lượng trung bình của các phôtôn này bằng năng lượng của phôtôn ánh sáng màu vàng bước sóng<br />

0,55m . Hiệu suất sử <strong>dụng</strong> điện của bóng đèn gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 35% B. 5,0% C. 65% D. 95%<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử<br />

13,6<br />

hidro được xác định bởi công thức En eV<br />

(với n = 1,2,3,…). Kho electron trong<br />

2<br />

n<br />

nguyên tử hidro chuyển <strong>từ</strong> quỹ đọa dừng n 3 về quỹ đạo dừng n 1<br />

thì nguyên tử phát ra<br />

photon <strong>có</strong> bước sóng<br />

. Khi electron chuyển <strong>từ</strong> quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì<br />

1<br />

nguyên tử phát ra photon <strong>có</strong> bước sóng . Mối liên hệ giữa và là:( Love book- <strong>2019</strong> )<br />

2<br />

1<br />

2<br />

A. 272 1281<br />

B. 2 51<br />

C. 1892 8001<br />

D. 2 41<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

N1<br />

hc<br />

P1<br />

.<br />

t 1 P1 N1 1<br />

0,6<br />

. 3. 4<br />

N2 hc P2 N2 2<br />

0,45<br />

P2<br />

.<br />

t 2<br />

Công suất của nguồn sáng:<br />

hc N hc<br />

P n .<br />

t <br />

N:số photon phát ra trong 1s<br />

N:số photon phát ta trong thời gian t<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

STUDY TIP


Quang năng do đèn phát ra trong ls:( Love book- <strong>2019</strong> )<br />

20 34 8<br />

2,08.10 6,625.10 .3.10<br />

Pco ich<br />

n. 1,25<br />

6<br />

W<br />

<br />

60 0,55.10<br />

P c/i<br />

H 5%<br />

P<br />

Trong giao thao ánh sáng trắng:<br />

<br />

STUDY TIP<br />

+ Số bức xạ cho vân sáng tại điểm M x M là số giá trị của k thỏa mãn:( Love book- <strong>2019</strong> )<br />

a.x<br />

M<br />

a.x<br />

<br />

D. <br />

D. <br />

<br />

M<br />

k k Z<br />

t<br />

<br />

+ Tìm bước sóng các bức xạ cho vân sáng tại M:Ta thay các giá trị của k vào công thức<br />

a.x<br />

M<br />

k.D<br />

Câu 3. Đáp án C.<br />

hc 13,6 13,6<br />

<br />

E E <br />

3 1 2 <br />

<br />

1<br />

1<br />

3 <br />

Ta <strong>có</strong>: <br />

hc 13,6 13,6<br />

<br />

E E <br />

<br />

5 1 2 2 <br />

1<br />

5 2 <br />

<br />

189<br />

1<br />

800 189<br />

1 2<br />

800<br />

2


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Muốn mạ đồng một tấm sắt<br />

<strong>có</strong> diện tích 15cm 2 , người ta dùng nó làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO<br />

4<br />

với anôt là một thanh đồng nguyên chất và cho dòng điện <strong>có</strong> cường độ I = 4A chạy trong 1 giờ<br />

20 phút 25 giây. Cho biết khối lượng riêng của đồng là D = 8,9.10 3 kg/m 3 . Bề dày của lớp đồng<br />

bám trên mặt tấm sắt bằng<br />

A. 0,84m. B. 0,48m. C. 0,84mm. D. 0,48mm.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Xét nguyên tử hiđrô theo<br />

mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn <strong>đề</strong>u trên quỹ đạo dừng M thì<br />

<strong>có</strong> tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là r 0 . Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với<br />

144<br />

r<br />

thời gian chuyển động hết một vòng là 0<br />

(s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ<br />

v<br />

đạo<br />

A. P. B. N. C. M. D. O.<br />

Câu 3: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Xét nguyên tử hiđrô theo<br />

mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử chuyển <strong>từ</strong> quỹ đạo dừng m 1 về quỹ đạo dừng m 2 thì<br />

bán kính giảm 27r 0 (r 0 là bán kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán<br />

kính của quỹ đạo dừng m1 <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60r 0 . B. 50r 0 . C. 40r 0 . D. 30r 0 .<br />

Câu 4: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một đám nguyên <strong>từ</strong> Hidro<br />

mà tất cả các nguyên tử <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> electron ở cùng 1 mức kích thích thứ 3. Cho biết<br />

13,6<br />

E<br />

n<br />

(eV)<br />

2<br />

với n ϵ N* . Tính bước sóng dài nhất trong các bức xạ trên.<br />

n<br />

A. 65,76.10 -8 m. B. 12,2.10 -8 m. C. 10,3.10 -8 m. D. 1,88.10 -6 m.<br />

Câu 5 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên<br />

tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = -13,6/n 2 (eV) (n = 1, 2, 3,...). Nếu nguyên tử hiđrô<br />

hấp thụ một phôtôn <strong>có</strong> năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử<br />

hiđrô đó <strong>có</strong> thể phát ra là:<br />

A. 3,15.10 12 kHz. B. 6,9.10 14 Hz. C. 2,63.10 15 Hz. D. 1,8.10 13 kHz.<br />

Câu 6 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng<br />

13,6<br />

thái dừng được xác định theo công thức E n<br />

eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở<br />

2<br />

n<br />

trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng<br />

dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là<br />

A. 36,72 B. 79,5 C. 13,5 D. 42,67<br />

Câu 7 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên<br />

tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = -13,6/n 2 (eV) (n = 1, 2, 3,...). Nếu nguyên tử hiđrô


hấp thụ một phôtôn <strong>có</strong> năng lượng 2,856 eV thì sau đó tần số lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử<br />

hiđrô đó <strong>có</strong> thể phát ra là:<br />

A. 3,15.10 12 kHz. B. 6,9.10 14 Hz. C. 2,63.10 15 Hz. D. 1,8.10 13 kHz.<br />

Câu 8 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng<br />

13,6<br />

thái dừng được xác định theo công thức E n<br />

eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở<br />

2<br />

n<br />

trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng<br />

dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là<br />

A. 36,72 B. 79,5 C. 13,5 D. 42,67<br />

Câu 9: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V.<br />

Lấy hằng số Planck là h 6,625.10 34 J/s; điện tích nguyên tố e 1,6.10 19 C và 1eV<br />

1,6.10 19<br />

J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn-ghen đó<br />

<strong>có</strong> thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?<br />

18<br />

17<br />

17<br />

A. 4,8.10 Hz B. 4,83.10 Hz C. 4,86.10 Hz D.<br />

18<br />

4,81.10 Hz<br />

Câu 10: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r 0 =<br />

5,3.10 −11 m; m e = 9,1.10 −31 kg; k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 và e = 1,6.10 -19 C. Trong thời gian 10 μs,<br />

quãng đường êlectron đi được khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M bé hơn quãng đường<br />

êlectron đi được trên quỹ đạo dừng K là<br />

A. 6,96 m. B. 8,42 m. C. 13,78 m. D.<br />

14,57 m.<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1: Chọn đáp án D.<br />

1 A 1 64<br />

m . . It . .4. 3600 20.60 25<br />

6, 4g<br />

F n 96500 2<br />

m m m 6, 4.10<br />

V S. d S. D 15.10 .8,9.10<br />

3<br />

D D <br />

4<br />

4,8.10 m 0, 48mm<br />

4 3<br />

Câu 2: Chọn A<br />

*Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực<br />

hướng tâm. Do đó ta <strong>có</strong><br />

mv kq kq kq kq 1<br />

mv v v <br />

r r r mr mn r n<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

0<br />

*Thời gian electrôn chuyển động hết 1 vòng chính là chu kì (xét trên quỹ đạo dừng bất kì nào đó<br />

ta chưa biết).


T<br />

x<br />

2 2<br />

2 rx 144 r0 2 nxr0 144<br />

r0<br />

nx<br />

72<br />

<br />

v v v v v v<br />

x x x<br />

v<br />

n<br />

n 72 n 72 n 72n 72.3 n 6.<br />

2 x 2 3<br />

x x x M x<br />

v nx<br />

n = 6 tương ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo P.<br />

Câu 3: Chọn C<br />

Động năng tăng lên 4 lần v2 2v1<br />

Kết hợp<br />

v<br />

1 v r 1<br />

<br />

r v r 4<br />

2<br />

2 2 1<br />

<br />

2<br />

1 2<br />

Mà ta <strong>có</strong>: r 2<br />

r 1<br />

27r 0<br />

r<br />

<br />

r<br />

36r<br />

1 0<br />

9r<br />

2 0<br />

Câu 4: Chọn đáp án D.<br />

+ Kích thích thứ 3 nên n = 4 => λ max = λ 34<br />

+ Theo tiên <strong>đề</strong> Bo thứ 2 <strong>có</strong>:<br />

E<br />

E<br />

4 3<br />

hc<br />

<br />

<br />

43<br />

34 8<br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

43<br />

<br />

E<br />

1 1<br />

4<br />

E3<br />

19<br />

13,6 .1,6.10<br />

2 2 <br />

4 3 <br />

6<br />

1,88.10 m.<br />

Câu 5: Chọn đáp án A.<br />

Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ <strong>từ</strong> trạng thái dừng thứ 2 lên<br />

trạng thái dừng số 5. Do <strong>thử</strong> ta thấy:<br />

13,6 13,6 1 1 <br />

E52 E5 E2 13,6 2,856( eV ).<br />

2 2 <br />

5 2 4 25 <br />

Ta lại <strong>có</strong> E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ <strong>có</strong> tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức<br />

xạ là lớn nhất.<br />

Mà năng lượng bức xạ lớn nhất <strong>từ</strong> trạng thái dừng số 5 là: E 51 = E 5 – E 1 .<br />

13,6 13,6<br />

<br />

E51 eV J<br />

2 2 <br />

5 1 <br />

E max = h.f max => 2,08896.10 -18 = 6,625.10 -34 .f max .<br />

18<br />

13,056( ) 2,08896.10 .


18<br />

2,08896.10<br />

fmax Hz kHz<br />

34<br />

6,625.10<br />

15 12<br />

3,15.10 ( ) 3,15.10 ( ).<br />

Câu 6.D<br />

Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra:<br />

N<br />

n( n 1)<br />

10 n 5<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

E<br />

E<br />

5 4<br />

hc<br />

<br />

E<strong>cao</strong><br />

Ethap<br />

<br />

<br />

E5 E1<br />

<br />

<br />

hc<br />

<br />

<br />

max<br />

hc<br />

<br />

min<br />

<br />

<br />

max 5 1<br />

<br />

<br />

<br />

13,6 13,6<br />

<br />

<br />

2 2<br />

E E <br />

5 1 <br />

E E 13.6 13.6<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

5 4 <br />

min 5 4<br />

max<br />

<br />

min<br />

128<br />

3<br />

42,67.<br />

Câu 7: Chọn đáp án A.<br />

Năng lượng hấp thụ 2,856 eV tương ứng với năng lượng hấp thụ <strong>từ</strong> trạng thái dừng thứ 2 lên<br />

trạng thái dừng số 5. Do <strong>thử</strong> ta thấy:<br />

13,6 13,6 1 1 <br />

E52 E5 E2 13,6 2,856( eV ).<br />

2 2 <br />

5 2 4 25 <br />

Ta lại <strong>có</strong> E = hf => E tỉ lệ thuận với f. Vậy để bức xạ <strong>có</strong> tần số lớn nhất khi mà năng lượng bức<br />

xạ là lớn nhất.<br />

Mà năng lượng bức xạ lớn nhất <strong>từ</strong> trạng thái dừng số 5 là: E 51 = E 5 – E 1 .<br />

13,6 13,6<br />

<br />

E51 eV J<br />

2 2 <br />

5 1 <br />

E max = h.f max => 2,08896.10 -18 = 6,625.10 -34 .f max .<br />

18<br />

13,056( ) 2,08896.10 .<br />

18<br />

2,08896.10<br />

fmax Hz kHz<br />

34<br />

6,625.10<br />

Câu 8.D<br />

15 12<br />

3,15.10 ( ) 3,15.10 ( ).<br />

Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử <strong>có</strong> thể phát ra:


N<br />

n( n 1)<br />

10 n 5<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

E<br />

E<br />

5 4<br />

hc<br />

<br />

E<strong>cao</strong><br />

Ethap<br />

<br />

<br />

E5 E1<br />

<br />

<br />

hc<br />

<br />

<br />

max<br />

hc<br />

<br />

min<br />

<br />

<br />

max 5 1<br />

<br />

<br />

<br />

13,6 13,6<br />

<br />

<br />

2 2<br />

E E <br />

5 1 <br />

E E 13.6 13.6<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

5 4 <br />

min 5 4<br />

max<br />

<br />

min<br />

128<br />

3<br />

42,67.<br />

Câu 9C<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý động năng ta <strong>có</strong>:<br />

W W q U<br />

d<br />

d 0<br />

Wd<br />

q U Wd<br />

0<br />

1,6.10 .2000 15.1,6.10<br />

W 3,224.10 16<br />

d<br />

J<br />

19 19<br />

Để photon <strong>có</strong> tần số lớn nhất thì toàn bộ động năng của electron chuyển thành năng lượng của tia<br />

X<br />

Wd<br />

17<br />

hfmax Wd<br />

fmax 4,86.10 Hz.<br />

h<br />

Câu 10 Chọn đáp án C<br />

+ Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng là chuyển động tròn <strong>đề</strong>u nên ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

9 19<br />

ke 9.10 . 1,6.10<br />

6<br />

21,9<br />

<br />

2 31 2 11<br />

n<br />

0<br />

9,1.10 . .5,3.10<br />

ke<br />

S v. t . t . t <br />

.10.10<br />

mr mn r n n<br />

21,9 21,9 21,9 21,9<br />

SK<br />

SM<br />

14,6 m<br />

n n 1 3<br />

K<br />

M


29 Câu VDC Lượng Tử <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Một điện cực phẳng M bằng kim loại <strong>có</strong><br />

giới hạn quang điện , được rọi bằng bức xạ <strong>có</strong> bước sóng thì electron vừa bứt ra khỏi M <strong>có</strong><br />

0<br />

7<br />

6<br />

vận tốc v 6,28.10 m/s. Điện cực M được nối đất thông qua một điện trở R 1, 2.10 .<br />

Cường độ dòng điện qua điện trở R là<br />

4<br />

4<br />

4<br />

3<br />

A. 1,02.10 A B. 2,02.10 A C. 1,20.10 A D. 9,35.10 A<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Khi <strong>chi</strong>ếu một bức xạ điện <strong>từ</strong> vào bề mặt<br />

catod của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hoà. Người ta <strong>có</strong> thể làm triệt tiêu<br />

dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm <strong>có</strong> giá trị 1,3V. Dùng màn chắn <strong>tách</strong> ra một chùm hẹp<br />

các electron quang điện và cho đi vào một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

electron:<br />

5<br />

B 6.10 T . Tính lực tác <strong>dụng</strong> lên<br />

17<br />

18<br />

17<br />

18<br />

A. 6,528,10 N B. 6,528,10 N C. 5,628,10 N D. 5,628,10 N<br />

Câu 3(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X <strong>có</strong> bước<br />

sóng ngắn nhất là 1,875.10 10 m, để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là để giảm bước sóng của nó,<br />

ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm<br />

X do ống phát ra khi đó là<br />

U<br />

3,3kV . Bước sóng ngắn nhất của tia<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

A. 1,625.10 m . B. 2,25.10 m . C. 6, 25.10 m . D. 1,25.10 m<br />

Câu 4(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế<br />

độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P 10 W , đường kính của chùm<br />

sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 30C<br />

. Biết khối lượng riêng<br />

3<br />

của thép D 7800 kg m ; Nhiệt dung riêng của thép c 488 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép<br />

L 270 kJ kg<br />

và điểm nóng chảy của thép<br />

te<br />

1535C<br />

.Thời gian khoan thép là<br />

A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra<br />

14<br />

N 3.10<br />

photôn. Những photon <strong>có</strong> năng lượng trung bình ứng với bước sóng<br />

10<br />

10 m . Hiệu<br />

điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5mA. Người ta gọi<br />

tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen<br />

là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng:<br />

A. 0,2% B. 60% C. 0,8% D. 3%<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Khi <strong>chi</strong>ếu một bức xạ điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng<br />

1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện<br />

thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện<br />

thế U Ak = -2V và <strong>chi</strong>ếu vào catôt một bức xạ điện <strong>từ</strong> khác <strong>có</strong> bước sóng 2 = 0,15m thì động<br />

năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng


A. 1,325.10 -18 J. B. 6,625.10 -19 J. C. 9,825.10 -19 J. D. 3,425.10 -19 J.<br />

Câu 7(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Trong thí nghiệm đo khoảng cách <strong>từ</strong> trái đất<br />

tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử <strong>dụng</strong> laze <strong>có</strong> bước sóng = 0,52m. Thiết bị sử <strong>dụng</strong> để<br />

đo là một máy vừa <strong>có</strong> khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung là 10 kJ.<br />

Tính số photon phát ra trong mỗi xung.<br />

A. 2,62.10 22 hạt B. 0,62.10 22 hạt C. 262.10 22 hạt D. 2,62.10 12 hạt<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Chiếu bức xạ <strong>có</strong> tần số<br />

loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là<br />

f 1<br />

vào quả cầu kim<br />

V 1<br />

và động<br />

năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu<br />

tiếp bức xạ <strong>có</strong> tần số f2 f1<br />

f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1<br />

.<br />

Hỏi <strong>chi</strong>ếu riêng bức xạ <strong>có</strong> tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế<br />

cực đại quả cầu là<br />

A. 4V<br />

1. B. 2,5V<br />

1. C. 3V<br />

1. D. 2V<br />

1.<br />

Câu 9(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Chiếu bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 0, 533m<br />

19<br />

lên tấm kim loại <strong>có</strong> công thoát A 3.10 J . Dùng màn chắn <strong>tách</strong> ra một chùm hẹp các electron<br />

quang điện và cho chúng bay vào <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng<br />

<strong>từ</strong>. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R 22, 75mm . Bỏ qua tương tác giữa<br />

các electron. Tìm độ lớn cảm ứng <strong>từ</strong> B của <strong>từ</strong> trường?<br />

A. 2.10<br />

4 ( T )<br />

B. 2.10<br />

5 ( T<br />

<br />

)<br />

C. 10 4 <br />

( T )<br />

D. 10 3 ( T )<br />

Câu 10(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Một bình điện phân chứa dung dịch muối<br />

kim loại <strong>có</strong> điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy<br />

khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A 1<br />

56 ,<br />

n1 3; đồng A 2<br />

64,<br />

n 2<br />

2 ; bạc A 3<br />

108,<br />

n 3<br />

1<br />

và kẽm A4 65,5;<br />

n4<br />

2<br />

A. sắt B. đồng C. bạc D. kẽm<br />

Câu 11(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt<br />

<strong>có</strong> đường kính 2,5 cm <strong>cao</strong> 2cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng trong dung dịch muối<br />

niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối<br />

trụ để niken phủ <strong>đề</strong>u. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken <strong>có</strong><br />

A <br />

3 3<br />

59,<br />

n 2, D 8,9.10 kg / m<br />

A. 0,787mm B. 0,656mm C. 0,434mm D. 0,212mm<br />

Câu 12(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Chiếu một bức xạ <strong>có</strong> bước sóng<br />

0,48m<br />

lên một tấm kim loại <strong>có</strong> công thoát<br />

19<br />

A 2, 4.10 J . Dùng màn chắn <strong>tách</strong> ra một<br />

chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng bay theo <strong>chi</strong>ều véc tơ cường độ điện trường


<strong>có</strong> E 1000 V/m . Quãng đường tối đa mà êlectron chuyển động theo <strong>chi</strong>ều véc tơ cường độ<br />

điện trường xấp xỉ là<br />

A. 0,83 cm. B. 0,37 cm. C. 1,3 cm. D. 0,11 cm.<br />

Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Trong thí nghiệm đo khoảng cách <strong>từ</strong> Trái<br />

Đất tới Mặt Trăng lăng laze người ta đã sử <strong>dụng</strong> laze <strong>có</strong> bước sóng 0,52m<br />

. Thiết bị sử<br />

<strong>dụng</strong> để đo là một máy vừa <strong>có</strong> khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của<br />

xung là 100ns, năng lượng mỗi xung là 10kJ. Công suất chùm laze?<br />

1<br />

A. 10 W . B. 10W. C. 11<br />

8<br />

10 W . D. 10 W .<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Một phôtôn <strong>có</strong> năng lượng 1,79 eV bay<br />

qua hai nguyên tử <strong>có</strong> mức kích thích 1,79 eV nằm trên cùng phương với phôtôn tới. Các nguyên<br />

tử này <strong>có</strong> thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn <strong>có</strong> thể thu được<br />

sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai.<br />

A. x = 3 B.x = 0 C. x = 1 D.x = 2<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng <strong>có</strong><br />

bước sóng 0,49m<br />

và phát ra ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng 0,52m<br />

, người ta gọi hiệu suất của sự<br />

phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết<br />

hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp<br />

thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là<br />

A. 79,6% B. 82,7% C. 66,8% D. 75,0%<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Chiếu bức xạ <strong>có</strong> bước sóng vào bề mặt<br />

một kim loại <strong>có</strong> công thoát êlectron bằng A 2eV . Hứng chùm êlectron quang điện bứt ra cho<br />

4<br />

bay vào một <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u B với B 10 T , theo phương vuông góc với đường cảm ứng <strong>từ</strong>. Biết<br />

bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32mm. Bước sóng của bức xạ<br />

được <strong>chi</strong>ếu là bao nhiêu?<br />

A. 0,75m<br />

B. 0,6m<br />

C. 0,5m<br />

D.<br />

0, 46m<br />

Câu 17(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Chiếu bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 276 nm vào<br />

catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang<br />

điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ 2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện<br />

thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86V. Nếu <strong>chi</strong>ếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot<br />

làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm <strong>có</strong> giá trị gần nhất là?<br />

A. 0,86 V. B. 1,91 V. C. 1,58 V. D. 1,05V.<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của<br />

kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ <strong>có</strong> tần số f = 1,5.10 15 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng<br />

hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là V.Để quả cầu tích điện đến


điện thế cực đại là 1,25V thì bước sóng của bức xạ điện <strong>từ</strong> <strong>chi</strong>ếu vào quả cầu <strong>có</strong> độ lớn xấp xỉ<br />

bằng<br />

A. 0,283 μm. B. 0,176 μm. C. 0,128 μm. D. 0,183 μm.<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau<br />

trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 <strong>có</strong> các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa<br />

dung dịch AgNO 3 <strong>có</strong> các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám<br />

vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là<br />

bao nhiêu. Biết A Cu = 64, n Cu = 2, A Ag = 108, n Ag = 1:<br />

A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g<br />

Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Một tế bào quang điện <strong>có</strong> catôt được làm<br />

bằng asen <strong>có</strong> công thoát electrón 5,15 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng<br />

0,2μm và nối tế bào quang điện với nguồn điện một <strong>chi</strong>ều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng<br />

của chùm sáng là 0,3 mJ, thì cường độ dòng quang điện bảo hoà là 4,5.10 -6 C. Hiệu suất lượng tử<br />

là<br />

A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,186%. D. 0,94%.<br />

10<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Bình thường một khối bán dẫn <strong>có</strong> 10 hạt<br />

tải điện. Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm ánh sáng hồng ngoại 993,75nm <strong>có</strong><br />

7<br />

10<br />

năng lượng E 1,5.10 J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 . Tính tỉ số<br />

giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon <strong>chi</strong>ếu tới kim loại ?<br />

1 1 1<br />

A. B. C. D.<br />

50 100 75<br />

2<br />

75<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước<br />

sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe<br />

<br />

<br />

a l,20 0,03 mm<br />

khoảng vân<br />

; khoảng cách <strong>từ</strong> hai khe đến màn D 1,60 0,05 m và độ rộng của 10<br />

L 8,00 0,16 mm<br />

<br />

<br />

. Sai số tương đối của phép đo là<br />

A. 1,60% B. 7,63% C. 0,96% D. 5,83%<br />

Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Cho một nguyên tử Hidro <strong>có</strong> mức năng<br />

13,6<br />

lượng thứ n tuân theo công thức En<br />

eV và nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ<br />

2<br />

n<br />

nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần. Tỉ số bước sóng hồng<br />

ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này <strong>có</strong> thể phát ra gần giá trị nào<br />

nhất sau đây?<br />

A. 33,4 B. 18,2C. 2,3.10 -3 D. 5,5.10 -2<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang<br />

điện <strong>có</strong> công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ = 600 nm <strong>từ</strong>


một nguồn sáng <strong>có</strong> công suất 2 mW. Tính cường độ dòng quang điện bão hoà. Biết cứ 1000 hạt<br />

phôtôn tới đập vào catôt thì <strong>có</strong> 2 electron bật ra.<br />

A. 1,93 mA B. 0,193.10 −6 A C. 1,93.10 −6 A D. 19,3 mA<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô<br />

13,6<br />

được xác định bằng biểu thức E eV<br />

với n N* , trạng thái cơ bản ứng với n 1.<br />

2<br />

n<br />

Khi nguyên tử chuyển <strong>từ</strong> mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn <strong>có</strong> bước sóng<br />

nguyên tử hấp thụ một phôtôn <strong>có</strong> bước sóng<br />

mức năng lượng M. So với<br />

0<br />

thì<br />

<br />

<br />

. Khi 0<br />

nó chuyển <strong>từ</strong> chuyển <strong>từ</strong> mức năng lượng K lên<br />

81<br />

A. lớn hơn 25 lần B. lớn hơn lần<br />

<strong>1600</strong><br />

3200<br />

C. nhỏ hơn 50 lần D. nhỏ hơn lần<br />

81<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Chiếu vào tấm kim loại bức xạ <strong>có</strong> tần số f 1<br />

= 2.10 15 Hz thì các quang electron <strong>có</strong> động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ <strong>có</strong> tần<br />

số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f 2 là.<br />

15<br />

A. f2 2,34.10 Hz<br />

B. f2 2,21.10<br />

15<br />

C. f2 4,1.10 Hz<br />

D. f2 3.10<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ). Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại <strong>có</strong><br />

công suất thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 0, 485m<br />

.<br />

Người ta <strong>tách</strong> ra một chùm hẹp các electrôn quang điện <strong>có</strong> vận tốc ban đầu cực đại hướng vào<br />

một không gian <strong>có</strong> cả điện trường <strong>đề</strong>u E và <strong>từ</strong> trường <strong>đề</strong>u B. Ba véc tơ v, E, B vuông góc với<br />

4<br />

nhau <strong>từ</strong>ng đôi một. Cho B 5.10 T . Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và <strong>đề</strong>u thì<br />

cường độ điện trường E <strong>có</strong> giá trị nào sau đây?<br />

A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m. C. 40,28 V/m. D. 402,8 V/m.<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Muốn mạ đồng một tấm sắt <strong>có</strong> diện tích<br />

tổng cộng 200 cm 2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 và<br />

anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10 A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50<br />

giây. Tìm <strong>chi</strong>ều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết A 64 , n 2 , D 8,9 g cm<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 1,6.10 cm B. 1,8.10 cm C. 2.10 cm<br />

D. 2,2.10 cm<br />

Câu 29. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Muốn mạ đồng một tấm sắt <strong>có</strong> diện tích<br />

tổng cộng 200 cm 2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 và<br />

anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10 A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50<br />

giây. Tìm <strong>chi</strong>ều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết A Cu = 64,<br />

n = 2, D = 8,9 g/cm 3<br />

Cu<br />

15<br />

15<br />

Hz<br />

Hz<br />

3


A. l,6.10 -2 cm B. l,8.10 -2 cm C. 2.10 -2 cm D. 2,2.10 -2 cm<br />

Giải<br />

Câu 1 D<br />

Câu 2 B<br />

Câu 3 C<br />

Câu 4 A<br />

Câu 5 D<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7 A<br />

Câu 8 D<br />

Câu 9 C<br />

Câu 10 C<br />

Câu 11 A<br />

Câu 12 D<br />

Câu 13 C<br />

Câu 14 A<br />

Câu 15 A<br />

Câu 16 C<br />

Câu 17. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

1,242<br />

<br />

1 4,5eV<br />

0, 276<br />

+ Năng lượng photon của bức xạ 1, 2: <br />

1,242 <br />

2 5eV<br />

0, 248<br />

+ Công thoát của nhôm và đồng:<br />

A1 1 eU1<br />

4,5 1,08 3,42eV<br />

<br />

A2 2 eU2<br />

5 0,86 4,14eV<br />

+ Nếu <strong>chi</strong>ếu cả 2 bức xạ vào hợp kim đồng và nhôm thì eUh lon Anho<br />

5 3,42 1,58eV<br />

<br />

Uh<br />

<br />

1,58 V<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 18. Chọn đáp án D


Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta <strong>có</strong>: A 1 < A2 nên công thoát của hợp kim là A = A1 = 3,86 eV<br />

34 15<br />

+ Năng lượng của bức xạ : hf 6,625.10 .1,5.10 = 9,9375.10 -19 (J) = 6,21 eV<br />

1 1 1<br />

+ Điện thế cực đại của quả cầu khi <strong>chi</strong>ếu lần lượt hai bức xạ:<br />

eV A A V<br />

<br />

<br />

eV A A 1,25V<br />

1max 1 1<br />

1max<br />

2max 2 2 1max<br />

1<br />

2<br />

6,7975eV<br />

1, 25<br />

1,242<br />

+ Bước sóng của bức xạ 2 : 2<br />

0,183m<br />

6,7975<br />

Câu 19. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hai bình mắc nối tiếp nên dòng điện qua hai bình: I 1<br />

I 2<br />

I<br />

1<br />

+ Khối lượng đồng tạo được <strong>giải</strong> phóng: m . I.t F 96500<br />

1<br />

1 A<br />

F n<br />

2<br />

+ Khối lượng bạc được <strong>giải</strong> phóng: m . I.t F 96500<br />

m1 A1 n2<br />

64 1 8<br />

→ Lập tỉ số: . <br />

m A n 108 2 27<br />

2 2 1<br />

8 8<br />

m1 m<br />

2<br />

.41,04 12,16g<br />

27 27<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Số photon đến được catot:<br />

+ Số electron bứt ra khỏi catot:<br />

2<br />

1 A<br />

F n<br />

ne<br />

+ Hiệu suất lượng tử: H .100% 9,4%<br />

n <br />

2<br />

3 6<br />

P P. 0,3.10 .0, 2.10<br />

n<br />

3,02.10<br />

25<br />

hc 1,9875.10<br />

6<br />

Ibh<br />

4,5.10<br />

ne 2,8125.10<br />

19<br />

e 1,6.10<br />

1<br />

13<br />

14<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 21. Chọn đáp án C.<br />

+ Số photon <strong>chi</strong>ếu tới kim loại<br />

hc E. 1,5.10 .993,75.10<br />

E N . N <br />

hc 6,625.10 .3.10<br />

7 9<br />

1 1 34 8<br />

11<br />

7,5.10<br />

photon


10<br />

10<br />

+ Ban đầu <strong>có</strong> 10 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3.10 . Số<br />

hạt tải điện được tạo ra là<br />

3.10 10 2.10<br />

10 10 10<br />

hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là<br />

thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)<br />

10<br />

10<br />

(bao gồm cả electron dẫn và lổ trống). Do đó số<br />

(Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình<br />

+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon <strong>chi</strong>ếu tới kim loại là<br />

10<br />

10 1<br />

<br />

11<br />

7,5.10 75<br />

Câu 22. Chọn đáp án B<br />

D<br />

ai<br />

+ Ta <strong>có</strong> bước sóng: i <br />

a D<br />

+ Sai số tỉ đối (tương đối):<br />

0,16<br />

i D a 10 0,05 0,03<br />

0,07625 7,625%<br />

i D a 8 1,6 1, 2<br />

10<br />

Câu 23: ⇒ Chọn B<br />

-Nguyên tử đang ở trnagj thái kích thích thứ nhất (trạng thái L) nên n = 2<br />

+ Bán kính quỹ đạo khi đó:<br />

r r r<br />

2<br />

2<br />

2 .<br />

o<br />

4<br />

o<br />

+Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần nên:<br />

2<br />

r 9.4r 36r 6 r ⇒n=6<br />

n o o o<br />

⟹Nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng <strong>có</strong> n = 6.<br />

-Tia hồng ngoại <strong>có</strong> bước sóng lớn nhất (năng lượng nhỏ nhất) ứng với quá trình chuyển trạng<br />

thái <strong>từ</strong> quỹ đạo n = 6 về quỹ đạo n = 5.<br />

1 1 <br />

Khi đó: hnmax E6 E5 13,6 6<br />

2 5<br />

2 <br />

<br />

-Ánh sáng nhìn thấy (về L) <strong>có</strong> bước sóng nhỏ nhất (năng lượng lớn nhất) ứng với quá trình<br />

chuyển trạng thái <strong>từ</strong> quỹ đạo n= 6 về quỹ đạo n = 2.<br />

1 1 <br />

Khi đó: nt min<br />

E6 E2 13,6 6<br />

2 2<br />

2 <br />

<br />

<br />

-Lập tỉ số:<br />

<br />

nt min<br />

hnmax<br />

<br />

<br />

2 2<br />

hnmax<br />

6 2 18,18<br />

nt min<br />

Câu 24. Chọn đáp án C<br />

1 1<br />

<br />

200<br />

1 1<br />

<br />

11<br />

2 2<br />

6 5


Lời <strong>giải</strong>:<br />

3<br />

P 2.10<br />

15<br />

+ Số photn đến Catot: n 6,04.10 (hạt)<br />

25<br />

1,9875.10<br />

9<br />

600.10<br />

+ Ta <strong>có</strong> cứ 1000 pho tôn đến Catot thì <strong>có</strong> 2 electron bật ra nên số electron bật ra là:<br />

2<br />

15 13<br />

n<br />

e<br />

.6,04.10 1,208.10 hat<br />

1000<br />

+ Cường độ dòng quang điện bão hòa:<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 25 D<br />

Câu 26 A<br />

Câu 27 A<br />

Câu28 B<br />

Câu 29 B<br />

13 19 6<br />

I n.e 1,208.10 .1,6.10 <br />

<br />

1,93.10 A


SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 1: (Bứt phá điểm <strong>thi</strong> lần 6-<strong>2019</strong>) Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng,<br />

khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là<br />

2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng trong khoảng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760 nm. M là<br />

một điểm trên màn, cách vân trung tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, tổng giữa bức<br />

xạ <strong>có</strong> bước sóng dài nhất và bức xạ <strong>có</strong> bước sóng ngắn nhất là<br />

A. 417 nm B. 570 nm C. 1094 nm D. 760<br />

nm<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Để M là một vân sáng thì:<br />

D<br />

x a<br />

M<br />

xM<br />

k a kD<br />

<br />

Khoảng giá trị của sóng 380.10 760.10<br />

→ Ta thu được bảng giá trị:<br />

9 12<br />

k 1 7 8 9 10 11 12 13<br />

mm 714 620 550 500 450 410 380


Câu 1: ( Love book- <strong>2019</strong> ) thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe<br />

là 0,5mm, khoảng cách <strong>từ</strong> hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm<br />

gồm hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ<br />

1= 450nm và = 600nm<br />

2<br />

. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai<br />

điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm.<br />

Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là<br />

A. 10 B. 19 C. 13 D. 16<br />

Câu 2: ( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, đồng thời<br />

<strong>chi</strong>ếu hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn trương ứng<br />

bằng 1,5 mm và 1,1 mm. Gọi M và N là hai điểm nằm ở hai bên của vân sáng trung tâm, cách<br />

vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Số vân sáng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN<br />

là<br />

A. 2 B. 20 C. 22 D. 28<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Mạch LC của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C và cuộn cảm L <strong>có</strong> thể<br />

thu được một sóng điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng nào đó. Nếu thay tụ C bằng tụ C' thì thu được sóng điện<br />

<strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng lớn hơn 2 lần. Hỏi bước sóng của sóng điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> thể thu được sẽ lớn hơn bao<br />

nhiêu lần so với ban đầu nếu mắc tụ C' song song với C?<br />

A. 5 lần B. 5 lần C. 0,8 lần D. 0,8 lần<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần<br />

cảm <strong>có</strong> độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện <strong>có</strong> điện dung C biến đổi được <strong>từ</strong> 40pF đến 650pF.<br />

8<br />

Lấy c 3.10 m / s và 3,14 . Máy thu <strong>có</strong> thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện <strong>có</strong> dải<br />

sóng nằm trong khoảng nào?<br />

A. 266,6m đến 942m. B. 266,6m đến 1074,6m<br />

C. 324m đến 942m D. 324m đến 1074,6m<br />

Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Ăng ten sử <strong>dụng</strong> một mạch dao động LC 1 lí tưởng thu được sóng<br />

điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng 1 300m . Nếu mắc thêm tụ điện C 2 nối tiếp tụ điện C 1 thì ăng ten thu<br />

được sóng điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng 240m . Nếu chỉ dùng tụ điện C 2 thì ăng ten thu được sóng<br />

điện <strong>từ</strong> <strong>có</strong> bước sóng<br />

A. 700 m. B. 600 m. C. 500 m.<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án C<br />

+ Số vân ánh sáng của bức xạ λ<br />

1= 450nm<br />

5,5mm x 22mm<br />

1<br />

1<br />

5,5mm x k i 22mm<br />

1 1 1<br />

3,056 k 12,222


Vậy số sáng của bức xạ λ<br />

1<br />

là 9 vân<br />

+ Số vân ánh sáng của bức xạ λ<br />

1= 600nm<br />

Vậy số sáng của bức xạ λ<br />

1<br />

là 7 vân<br />

5,5mm x 22mm<br />

2<br />

2<br />

5,5mm x k i 22mm<br />

2,3 k 9, 2<br />

+ Số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là<br />

12<br />

12<br />

2 2 2<br />

5,5mm x 22mm<br />

5,5mm x k i 22mm<br />

12 12 12<br />

0,76 k 3,06<br />

Vậy số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là 3 vân.<br />

+ Số vân sáng quan sát được là:<br />

Câu 2. Chọn đáp án B.<br />

i<br />

i<br />

1<br />

2<br />

N + N<br />

N<br />

1 2 12<br />

9 7 3 13 vân<br />

STUDY TIP<br />

N = N + N<br />

1,5 15<br />

11i 15i 11.1,5 16,5<br />

1 2<br />

mm<br />

1,1 11<br />

Vị trí vạch sáng trùng: x 16,5n mm<br />

Điều kiện: 6,4 x 26,5 0,39 n 1,6<br />

n 0;1 (<strong>có</strong> 2 giá trị)<br />

Vị trí vân sáng màu đỏ: x 1,5 k ( mm)<br />

N<br />

1 2 12<br />

Điều kiện 6,4 x 26,5 4,26 k 17,7 ( <strong>có</strong> 22 giá trị)<br />

Vậy số vân màu đỏ quan sát được trên đoạn MN:22 – 2 = 20 vân.<br />

Câu 3. Chọn đáp án A.<br />

+ Ta chú ý rằng <strong>có</strong> (n + 1) vân sáng liên tiếp thì cách nhau d = ni<br />

Suy ra, nếu ta xét d i123 n<br />

xix<br />

thì <strong>có</strong> (n + 1) vân của bức xạ <br />

x<br />

khoảng ở giữa <strong>có</strong><br />

n l l l n l<br />

vân (vì không xét 2 vân ở mút)<br />

+ Từ đó ta <strong>thi</strong>ết lập: i 123<br />

12i 1<br />

9i 2<br />

8i 3<br />

3i 12<br />

i 23<br />

4i 13


Giải thích lập tỷ số:<br />

i1 1<br />

3<br />

i12 4i1 3i<br />

2<br />

1<br />

i 4<br />

2 2<br />

3 3<br />

<br />

i2 2<br />

8<br />

i23 9i2 8i3<br />

2<br />

i 9<br />

1 1<br />

<br />

i3 3<br />

3<br />

i31 2i3 3i1<br />

3<br />

i 2<br />

3 1<br />

<br />

i12 4i1<br />

8<br />

i123 3i12 8i3<br />

4<br />

i 3i / 2 3<br />

<br />

Từ (1); (2); (3); (4) ta được tỷ lệ trên)<br />

Số vân sáng đơn sắc cần tìm là<br />

<br />

N N N N 2 N N N 11 8 7 2 2 0 3 16<br />

1 2 3 12 23 13<br />

STUDY TIP<br />

Với giao thoa ánh sang với nhiều bức xạ cần chú ý kỹ đến <strong>từ</strong> dung trong câu hỏi chỉ khác nhau<br />

một <strong>từ</strong> là nội dung đã thay đổi, ví dụ hỏi tìm số vân sáng quan sát được thì là:<br />

N N N N N N N<br />

<br />

1 2 3 12 23 13<br />

Nhưng hỏi số vân sáng đơn sắc quan sát được thì bằng:<br />

N N N N 2 N N N<br />

<br />

1 2 3 12 23 13<br />

Câu 4. Chọn đáp án C.<br />

<br />

<br />

+ Theo yêu cầu của <strong>bài</strong> <strong>có</strong> 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta <strong>có</strong>: x1 x2 x3 x4<br />

<br />

k k 1 k 2 k 3 1<br />

1 2 3 4<br />

+ Do ánh sáng ữắng nên 380nm 760nm 2<br />

+ Xét tỷ lệ hai trong bốn bước sóng <strong>bài</strong> cho 735 <br />

3<br />

490 2<br />

+ Như vậy nếu lấy 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp là 2; 3; 4; 5 thì <strong>từ</strong> (1) tính được<br />

nhưng vi phạm phương trình (2).<br />

2.735<br />

(Cụ thể xét 2.735 3. 2 4. 3 5. 4 4<br />

294 mâu thuẫn (2))<br />

5<br />

+ Vậy ta phải lấy tỷ lệ đó gấp 2 lần cụ thể là 735 3 <br />

6<br />

490 2 4<br />

+ Lúc này 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp là 4; 5; 6; 7


+ Ta tính được các bước sóng thỏa mãn yêu cầu <strong>bài</strong> cụ thể là:<br />

4.735 5. 2 6. 3 7. 4<br />

1 k4 735 nm<br />

735.4<br />

2 k5<br />

588 nm<br />

5<br />

735.4<br />

3 k6<br />

490 nm<br />

6<br />

735.4<br />

4 k7<br />

420 nm<br />

7<br />

+ Tổng bước sóng 1 <br />

2 của các bức xạ đó là <br />

+ x2) = 588 + 420 = 1008nm<br />

STUDY TIP<br />

1 2 588 420 1008 nm<br />

+ Bài toán tìm các giá trị của k liên tiếp thỏa mãn x1 x2 x<br />

3<br />

... xn<br />

<br />

k k 1 ... k 1 n 1<br />

1 2 n<br />

+ Với điều kiện ánh sáng trắng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760 nm nên 760 nm 2<br />

+ Với dữ kiện <strong>bài</strong> cho ta tìm được 2 giá trị của k suy tiếp cho các k còn lại dựa vào tính liên<br />

tiếp với điều kiện (2) ta được các bức xạ 1; 2; 3...<br />

Câu 5. Chọn đáp án B.<br />

Cách 1:<br />

Dùng chức năng lập bảng của máy tính (MODE7 TABLE)<br />

+ Tìm hàm biến này theo biến kia k theo biến k qua điều kiện trùng nhau:<br />

2<br />

1<br />

5 1<br />

x x k <br />

1 2 1 1 k 0,5<br />

2 k k (1)<br />

2 2 1<br />

4 2<br />

+ Tìm giới hạn của biến k dựa vào vùng MN: 1,5mm x 9,5mm<br />

1<br />

1<br />

Bấm máy:<br />

0,5.2<br />

1,5mm k 9,5mm 3 k 19 (2)<br />

1 1<br />

2<br />

MODE7 nhập f x<br />

5 1<br />

x theo phương trình (1)<br />

4 2<br />

Bấm = nhập giá trị chạy của k theo phương trình (2)<br />

1


Start? Nhập 3<br />

End ? Nhập 19<br />

Step? Nhập 1 (vì giá trị k ;k nguyên)<br />

1 2<br />

Bấm = ta được bảng giá trị k ;k ta lấy các cặp giá trị nguyên.<br />

1 2<br />

STT x k1<br />

f x k2<br />

1 .. ..<br />

… .. …<br />

6 7<br />

10 12<br />

14 17<br />

18 22<br />

Như vậy <strong>có</strong> 4 cặp giá trị k ;k<br />

1 2 nguyên. Như vậy trên MN <strong>có</strong> 4 vân sáng của bức xạ trùng<br />

1<br />

với vân tối của bức xạ . Chọn B<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Dùng chức năng lập bảng (table) của máy tính (MODE7) tìm vân sáng trùng tối.<br />

Điều kiện để trùng nhau là: x x<br />

1 2<br />

k ak b f x = ax + b (1)<br />

ta tìm được <br />

Xét trên vùng MN nên ta được k k k (2)<br />

min<br />

max<br />

Bấm máy:MODE7 nhập<br />

2 1<br />

<br />

2 1<br />

k ak b f x ax b<br />

Theo phương trình (1)<br />

Start? nhập k ; End? nhập k ; Step? nhập 1<br />

min<br />

max<br />

Bấm = ta được bảng giá trị k ;k ta lấy các cặp giá trị nguyên<br />

1 2<br />

Cách 2:Điều kiện để trùng nhau là: x x k k 0,5<br />

k 2 6 10<br />

k 0,5 2,5 7,5 12,5<br />

1 2<br />

<br />

2 1<br />

<br />

1 2 1 1 2 2<br />

...<br />

+ Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 VT trùng nhau của vân tối bức xạ với vân sáng bức xạ là<br />

2<br />

1<br />

:<br />

i 4i 2mm<br />

tr 1<br />

+ Bắt đầu trùng nhau <strong>từ</strong> vân sáng bậc 2 của 1<br />

Vị trí trùng nhau: x 2i k.i 1<br />

2.k<br />

1 tr


1,5 x 1 2.k 9,5 0,25 k 4,25 k 1,2,3,4<br />

<strong>có</strong> 4 vân tối của bức xạ trùng với vân sáng của bức xạ trên MN. Chọn B<br />

1<br />

2<br />

Cách 3:<br />

D<br />

D<br />

1 2<br />

Khoảng vân : i 0,5mm;i 0,4mm<br />

1 2<br />

a<br />

a<br />

Tại vị trí vân sáng của bức xạ trùng với vân tối của bức xạ ta <strong>có</strong>:<br />

1<br />

2<br />

i<br />

x k i 2k 1 5k 2 2k 1<br />

1 1 2 1 2<br />

2<br />

<br />

k 2n<br />

1<br />

<br />

2k 1 2 52n 1<br />

2<br />

<br />

i 2<br />

<br />

x 5 2n 1 2n 1 mm 1<br />

2<br />

Với 1,5mm x 9,5mm (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra: 0,25 n 4,25<br />

Chọn:1, 2, 3, 4 <strong>có</strong> 4 vân tối của bức xạ trùng với vân sáng của bức xạ trên MN.<br />

1<br />

2


SÓNG ÁNH SÁNG<br />

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 9) Trong thí nghiệm của Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng<br />

cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 2<br />

m. Nguồn sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 750 nm. Truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng lại gần mặt<br />

phẳng hai khe để màn dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe với biên<br />

độ 40 cm và chu kì 4,5 s. Thời gian kể <strong>từ</strong> lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân<br />

trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 bằng<br />

A. 4,875 s. B. 2,250 s. C. 3,375 s. D. 2,625 s.<br />

Câu 2. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng<br />

<strong>chi</strong>ếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 600 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn<br />

quan sát, xét về một phía so với vân sang trung tâm, trong khoảng <strong>từ</strong> vân sáng bậc 1 đến vân sáng<br />

bậc 13 của bức xạ A <strong>có</strong> 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

A. 520 nm. B. 390 nm. C. 450 nm. D. 590 nm.<br />

Câu 3. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Trong thí nghiệm Y -âng về giao thoa ánh sáng, nguồn<br />

S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ1; λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với<br />

khoảng vân lần lượt là i 1 = 0,48 mm và i 2 = 0,64 mm. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so<br />

với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A, cả 2 bức xạ <strong>đề</strong>u cho vân sáng, tại B bức xạ<br />

1<br />

cho<br />

2<br />

vân sáng còn bức xạ cho vân tối. Biết rằng hai vân sáng trùng nhau thì ta chỉ quan sát thấy một<br />

vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB là.<br />

A.20 B. 22 C.24. D. 26<br />

Câu 4. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 4) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, biết<br />

khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0, 4m<br />

.<br />

Gọi H là chân đường <strong>cao</strong> hạ <strong>từ</strong> S1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối, dịch màn ra xa dần<br />

thì chỉ <strong>có</strong> 2 lần H là vân sáng. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn<br />

để H là vân sáng lần đầu và H là vân tối lần cuối là.<br />

A. 1,2m. B. 1 m. C. 0,8 m. D. 1,4 m.<br />

Câu 5. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Trong thí nghiệm Young. a = 2mm, D = 2,5m. Khe S<br />

được <strong>chi</strong>ếu sáng bởi hai bức xạ và chưa biết. Trong một khoảng rộng MN = 15mm<br />

1<br />

0,6m<br />

2<br />

trên màn đếm được 41 vạch sáng trong đó <strong>có</strong> 5 vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân và<br />

2 trong <strong>năm</strong> vạch trùng nhau nằm tại M và N. Bước sóng của bức xạ 2<br />

là.<br />

A.0,52μm B. 0,5μm C. 0,48μm D. 0,54μm<br />

Câu 6. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 7)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young.<br />

Ánh sáng sử <strong>dụng</strong> gồm 3 bức xạ đỏ, lục , lam <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là. λ 1 = 0,64μm , λ 2 = 0,54μm<br />

, λ 3 = 0,48μm. Vân sáng đầu tiên kể <strong>từ</strong> vân sáng trung tâm <strong>có</strong> cùng màu với vân sáng trung tâm<br />

ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục ?<br />

A.24 B. 27 C. 32 D. 18


Câu 7. (Trần Đức Hocmai-Đề 1) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách<br />

hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách màn quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe là 2,5 m. Ánh sáng<br />

<strong>chi</strong>ếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng khả kiến <strong>có</strong> bước sóng<br />

1 0,1m . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5 mm.<br />

1<br />

Giá trị là<br />

A. 300 nm. B. 400 nm. C. 500 nm. D. 600 nm.<br />

1<br />

và<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

M<br />

S 1<br />

-A O A x<br />

S 2<br />

v 0<br />

Khi M là vân sáng:<br />

D 0,75(2 x) 26, 4 26, 4<br />

xM<br />

ki k 19,8 k. x 2 0,4 2 0,4<br />

a 1 k k<br />

k {11,12,13,14,15,16}<br />

Ta <strong>có</strong> bảng sau:<br />

k 11 12 13 14 15 16<br />

x 0,4 0,2 0,03 -0,1 -0,24 -0,35<br />

Từ O đến biên âm, M là vân sáng 3 lần ứng với các li độ – 0 ,1 ; - 0,24 ; - 0,35.<br />

Từ biên âm về O, M là vân sáng thêm 3 lần nữa ứng với li độ giống như trên.<br />

Khi đi <strong>từ</strong> O đến A, M là vân sáng lần thứ 7 tại li độ 0,03 và lần thứ 8 tại li độ 0,2 = A/2<br />

Dễ thấy thời gian <strong>từ</strong> lúc t = 0 đến lúc M là vân sáng lần thứ 8 ứng với 7T/12 = 2,625(s)<br />

Câu 2: Đáp án C


Gọi 3 vân trùng này tương ứng với 3 vân của A : vân thứ x, vân thứ x + m và vân thứ x + 2m. Để<br />

ý thấy trung tâm O cũng là 1 vân trùng => 0 + m = x hay x = m. Suy ra các vân trung là vân m,<br />

vân 2m và vân 3m. Hiển nhiên <strong>có</strong> 3m 13<br />

. Để chỉ <strong>có</strong> 3 vị trí trùng thì vân 4m phải nằm ngoài<br />

vân 13, tức là 4m > 13. Từ đó tìm được m = 4, các vân trùng là 4, 8, 12.<br />

2400 2400<br />

Tại vân 4 : 4.600 k 380 760 k 4,5,6 .<br />

k<br />

k<br />

Vì vân 4 là vân trùng gần trung tâm nhất nên k/4 phải tối giản. Vậy k = 5 => λ = 480 (nm)<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

i1<br />

0, 48 3<br />

i12<br />

4.0,48 1,92(mm)<br />

i 0,64 4<br />

2<br />

AB<br />

+ <strong>Có</strong> 3,5 giữa A và B <strong>có</strong> 3 vân trùng.<br />

i<br />

12<br />

AB<br />

+ 14 => giữa A và B <strong>có</strong> 13 vị trí λ1 cho vân sáng<br />

i<br />

1<br />

AB<br />

+ 10,5 => giữa A và B <strong>có</strong> 10 vị trí λ2 cho vân sáng<br />

i<br />

2<br />

=> Số vân sáng giữa A và B là 13 + 10 – 3 = 20 (vân)<br />

Cộng thêm 2 vân sáng ở A và B thì trên đoạn AB tổng cộng <strong>có</strong> 22 vân sáng.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Ban đầu, H là vân tối. Khi dịch màn ra xa thì D tăng => khoảng vân tăng. Sau đó chỉ <strong>có</strong> 2 lần H<br />

là vân sáng => lần vân sáng thứ nhất thì x H = 2i 1 , lần thứ hai thì x H = i 2 . Sau đó vì khoảng vân<br />

tăng lên lớn hơn x H nên H không còn là vân sáng thêm lần nào nữa.<br />

Như vậy lúc H là vân tối lần cuối thì x H = 0,5i 3 .<br />

S1S<br />

2<br />

Vì H là chân đường <strong>cao</strong> <strong>từ</strong> S1 tới màn nên xH<br />

<br />

2<br />

0, 4(mm)<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

D1<br />

xH 2i1<br />

2.<br />

<br />

a D1<br />

0, 4(m)<br />

<br />

<br />

D3 D2<br />

1,6(m)<br />

xH 0,5i3<br />

0,5. <br />

<br />

a<br />

Vậy khoảng cách cần tìm là 1,6 – 0,4 = 1,2 (m)<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án C


i123 123<br />

<strong>Có</strong> BCNN (64; 54; 48) = 1728 123 17,28( m)<br />

32<br />

i <br />

2 2<br />

Vậy vân sáng đầu tiên kể <strong>từ</strong> vân trung tâm trùng màu với vân trung tâm ứng với vân sáng bậc 32<br />

của vân sáng lục.<br />

Câu 7:<br />

3 3<br />

x.a 7,5.10 .10<br />

k11<br />

3.10<br />

D 2,5<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

6<br />

m<br />

+ k 1 1 = k 2 ( 2 + 0,1) với k 1 và k 2 phải là số nguyên.<br />

Chỉ <strong>có</strong> 1 = 0,5 m = 500 nm là thỏa mãn được điều kiện trên.<br />

Đáp án C


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y − âng<br />

về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380 nm đến 740 nm, khoảng<br />

cách hai khe là 1 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên<br />

màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm khoảng 7,6 mm <strong>có</strong> đúng 10 bức xạ cho vân sáng<br />

mà bức xạ <strong>có</strong> bước sóng nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt là λ min và λ max . Tổng giá trị λ min + λ max là<br />

A. 1078 nm. B. 1070 nm. C. 1181 nm. D.<br />

1027 nm.<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng là <br />

1<br />

= 0,40 μm,<br />

<br />

2<br />

= 0,50 μm và <br />

3<br />

= 0,60 μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp <strong>có</strong> màu giống<br />

màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số<br />

vân sáng quan sát được là<br />

A. 21. B. 23. C. 26. D. 27.<br />

Câu 3: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760<br />

nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó <strong>có</strong> đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước<br />

sóng 440 nm, 660 nm và . Giá trị gần nhất với giá trị<br />

A. 570 nm. B. 560 nm. C. 540 nm. D. 550 nm.<br />

Câu4 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

giao thoa ánh sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng<br />

λ = 0,6 μm và λ’ = 0,4 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ<br />

<strong>có</strong> bước sóng λ, số vị trí <strong>có</strong> vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là<br />

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.<br />

Câu 5: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe<br />

đến màn quan sát là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760 nm.<br />

Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất <strong>có</strong> đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách <strong>từ</strong> M<br />

đến vân trung tâm <strong>có</strong> giá trị gần nhất với<br />

A. 6,7 mm B. 5,9 mm. C. 5,5 mm. D. 6,3 mm.<br />

Câu6 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

gia thoa ánh sáng, nguồn S đồng thời phát hai bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng là λ 1 và λ 2 = λ 1 +<br />

0,11 (μm) thì trong khoảng <strong>từ</strong> vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm <strong>có</strong> 5<br />

vân sáng <strong>có</strong> λ 1 và 4 vân sáng của λ 2 . Giá trị của λ 1 và λ 2 lần lượt là<br />

A. 0,62 μm và 0,73 μm. B. 0,55 μm và 0,66 μm.


C. 0,4 μm và 0,51 μm. D. 0,44 μm và 0,55 μm.<br />

Câu 7: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y-âng về<br />

giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ biến <strong>thi</strong>ên liên tục<br />

trong khoảng 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ <strong>có</strong> một<br />

bức xạ cho vân sáng và 2 bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ 1 và λ 1 (λ 1 < λ 2 ) cho vân tối. Giá trị nhỏ nhất của<br />

λ2 là<br />

A. 667 nm. B. 608 nm. C. 507 nm. D. 560 nm.<br />

Câu 8: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm giao thoa<br />

ánh sáng trắng bằng Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng <strong>từ</strong> màu lam đến màu<br />

cam đi qua hai khe (<strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 0,45 μm đến 0,65 μm). Biết khoảng cách hai khe a = 1 mm,<br />

khoảng cách <strong>từ</strong> hai khe đến màn D 2 m. Khoảng <strong>có</strong> bề rộng nhỏ nhất mà không <strong>có</strong> vân sáng<br />

nào quan sát được trên màn bằng<br />

A. 0,9 mm. B. 0,2 mm. C. 0,5 mm. D. 0,1 mm.<br />

Câu 9: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm Y- âng<br />

về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai<br />

khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng biến<br />

<strong>thi</strong>ên liên tục <strong>từ</strong> 380 nm đến 740 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất <strong>từ</strong> vân sáng trung tâm đến<br />

vị trí mà ở đó <strong>có</strong> 5 bức xạ cho vân sáng là<br />

A. 7,62 mm. B. 6,08 mm. C. 9,12 mm. D. 4,56 mm.<br />

Câu 10 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc<br />

đỏ, cam, chàm, tím <strong>từ</strong> một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết <strong>chi</strong>ết suất<br />

của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là n đ = 1.40, n C = 1.42, n ch = 1.46,<br />

0<br />

n t = 1,47 và góc tới i = 45 . Số tia sáng đơn sắc được ló ra ngoài không khí là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Câu 11: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khe S phát ra đồng<br />

thời 3 ánh sáng đơn sắc, <strong>có</strong> bước song tương ứng λ 1 = 0,4 μm, λ 2 = 0,48μm và λ 3 = 0,64 μm.<br />

Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp <strong>có</strong> màu trùng với vân trung tâm,quan sát thấy<br />

số vân sáng không phải đơn sắc là<br />

A. 9. B. 11. C. 35. D. 44.<br />

Câu 12: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Thực hiện giao thoa ánh sáng với <strong>thi</strong>ết bị của Y-âng,<br />

khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, <strong>từ</strong> hai khe đến màn D = 2m. Người ta <strong>chi</strong>ếu sáng hai khe<br />

bằng ánh sáng trắng (380 nm 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung<br />

tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng <strong>có</strong> bước sóng dài nhất bằng<br />

A. 690 nm B. 658 nm C. 750 nm D. 528 nm<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1. Chọn đáp án A<br />

D<br />

k1 7,6<br />

x k 7,6 <br />

a 1 k<br />

7,6<br />

0,38 0,74 0,38 0,74 10,27 k 20<br />

k<br />

+ k 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20<br />

7,6 7,6<br />

min<br />

0,38m<br />

kmax<br />

20<br />

<br />

min<br />

max<br />

1,07m<br />

1070nm<br />

7,6 7,6<br />

max<br />

0,69m<br />

kmin<br />

11<br />

Câu 2: Chọn đáp án D.<br />

Ba vân trùng nhau nên ta <strong>có</strong> x 1 = x 2 = x 3<br />

k k k 0,4k 0,5k 0,6k<br />

1 1 2 2 3 3 1 2 3<br />

k k k k<br />

0, 4k<br />

0, 4k<br />

4 2<br />

0,5 0,6 5 3<br />

1 1<br />

1<br />

:<br />

2<br />

:<br />

3<br />

<br />

1<br />

: : 1: : 15 :12 :10<br />

Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính <strong>từ</strong> vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của<br />

λ 1 , vân sáng bậc 12 của λ 2 và vân sáng bậc 10 của λ 3 .<br />

Xét các vị trí trùng nhau của λ 1 và λ 2 :<br />

k1 2<br />

0,5 5<br />

<br />

k 0, 4 4<br />

2 1


Vậy với các giá trị của k 1 <strong>chi</strong>a hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ 1 và<br />

λ 2 => <strong>có</strong> 2 vân trùng.<br />

Xét các vị trí trùng nhau của λ 1 và λ 3 :<br />

k<br />

k<br />

Vậy với các giá trị của k 1 <strong>chi</strong>a hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ 1 và<br />

λ 3 => <strong>có</strong> 4 vân trùng.<br />

Xét các vị trí trùng nhau của λ 3 và λ 2 :<br />

k<br />

k<br />

<br />

<br />

1 3<br />

<br />

3 1<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

3 2<br />

0,6 3<br />

0,4 2<br />

0,6 6<br />

0,5 5<br />

Vậy với các giá trị của k 2 <strong>chi</strong>a hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ 3 và<br />

λ 2 => <strong>có</strong> 1 vân trùng.<br />

Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 +<br />

9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.<br />

Câu 3: Chọn đáp án C.<br />

Để ý 4 đáp án ta thấy ngay 440 nm < λ < 660 nm (1).<br />

Ta <strong>có</strong>: k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 với λ 1 = 440 nm, λ 3 = 660 nm, λ 2 = λ.<br />

Suy ra:<br />

k<br />

k<br />

<br />

<br />

1 3<br />

..., kết hợp với (1) => Chọn k 1 = 6, k 3 = 4 => k 2 = 5 (Do k 1 > k 2 > k 3 ).<br />

2 2<br />

3 6<br />

2 4<br />

Để ý là ở đây chỉ <strong>có</strong> đúng 3 bức xạ cho vân sáng nên ta mới chọn được k 1 và k 3 như vậy.<br />

Suy ra: 6.440 = 5.λ 2 => λ 2 = 528 nm.<br />

Câu 4: Chọn đáp án C.<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

12 1,2 , 2 3 '.<br />

→ Trong khoảng <strong>từ</strong> vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 của λ<strong>có</strong> 3 vân sáng của λ 12 (chưa kể vân<br />

trung tâm).<br />

Suy ra trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ <strong>có</strong> bước sóng λ, số vị trí <strong>có</strong> vân sáng<br />

trùng nhau của hai bức xạ là: 3 + 3 + 1 = 7 vân.<br />

Câu 5 Chọn đáp án B.<br />

Vì tại M <strong>có</strong> 5 bức xạ cho vân sáng.


Gọi λ 1 ; λ 5 tương ứng là bước sóng bé nhất và lớn nhất của các bức xạ cho vân sáng tại M.<br />

D D<br />

x k11 . k5. 5. .<br />

a a<br />

Mà vì <strong>có</strong> 5 vân sáng nên k 1 – k 5 ≥ 4.<br />

mà M là điểm gần vân trung tâm nhất thỏa mãn nên suy ra k 5 = 4; k 1 = 8.<br />

9 2<br />

3<br />

1 380 nm; 5 760nm x 4.70.10 . 6,08.10 m.<br />

3<br />

10<br />

Câu 6: Chọn đáp án B.<br />

Vì trong khoảng <strong>từ</strong> vân trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm <strong>có</strong> 5 vân sáng<br />

<strong>có</strong> λ 1 và 4 vân sáng của λ 2 nên suy ra vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm là vân sáng bậc<br />

6 của λ 1 và vân sáng bậc 5 của λ 2 .<br />

1 i1 5 5 1<br />

i12 6i1 5i2<br />

<br />

i 6 6 0,11<br />

0,55 m; 0,66 m.<br />

1 2<br />

Câu 7: Chọn đáp án B.<br />

2 2 1<br />

Xét vị trí tại M <strong>có</strong>: Δd M = kλ = (k + 0,5)λ 1 = (k - 0,5)λ 2 (giả <strong>thi</strong>ết).<br />

Suy ra: λ 1 =<br />

> 400 nm.<br />

Thử các đáp án, ta thấy chỉ <strong>có</strong> đáp án B với λ 2 = 608 nm cho ta k > 2,4, lấy nhỏ nhất k = 3.<br />

=> Δd M = (k - 0,5)λ 2 = 1520 = kλ, với 400 < λ < 760 => 2 < k < 3,8.<br />

=> Thỏa mãn 1 cực đại (k = 3) và 2 cực tiểu (k = 2,5 và k = 3,5).<br />

Câu 8: Chọn đáp án D.<br />

.<br />

D<br />

i .2000<br />

a<br />

Suy ra các khoảng quang phổ được thể hiện như hình bên.<br />

Vì vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu lam bé hơn vân sáng bậc 3 của ánh sáng màu cam nên<br />

quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 giao nhau.


Nên suy ra khoảng <strong>có</strong> bề rộng nhỏ nhất mà không <strong>có</strong> vân sáng nào là khoảng giữa quang phổ bậc<br />

2 và bậc 3 là 0,1 mm.<br />

Câu 9: Chọn đáp án B.<br />

Xét vị trí cần tìm x = k.i = 2kλ.<br />

x x x x<br />

0,38 0,76 k .<br />

2k<br />

2k<br />

1,52 0,76<br />

Để vị trí <strong>có</strong> đúng 5 bức xạ cho vân sáng thì:<br />

x x<br />

4 x ,08( mm).<br />

0,76 1,52<br />

Câu 10.C<br />

*Khi <strong>chi</strong>ếu <strong>từ</strong> môi một môi trường trong suốt ra không khí thì điều kiện cần và đủ để xảy ra hiện<br />

tượng phản xạ toàn phần (PXTP) là<br />

n2 n1 n <br />

2<br />

sin<br />

igh<br />

<br />

<br />

<br />

i igh<br />

n1<br />

<br />

*Điều kiện thứ nhất (n 2 < n 1 ) đã thỏa mãn.<br />

1<br />

0 0<br />

Đối với tia đỏ: sin ighd ighd 45 35'( i 45 igh<br />

<br />

1,4<br />

Khúc xạ ra không khí)<br />

Đối với tia cam:<br />

1<br />

0 0<br />

sin ighcam ighcam 44 46' i 45 ighcam<br />

PXTP<br />

1, 42<br />

Đối với tia chàm:<br />

1<br />

0 0<br />

sin ighcham ighcham 43 13' i 45 ighcham<br />

PXTP<br />

1, 46<br />

Đối với tia tím:<br />

1<br />

0 0<br />

sin ightim ightim 42 51' i 45 ightim<br />

PXTP<br />

1, 47<br />

Như vậy chỉ <strong>có</strong> tia màu đỏ là khúc xạ ra không khí.<br />

Câu 11: Chọn đáp án A.<br />

Từ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 => 40k 1 = 48k 2 = 64k 3 .<br />

BCNN của 40, 48 và 64 là 960 => k 1 = 960/40 = 24; k 2 = 20; k 3 = 15.<br />

Số vân sáng không phải vân đơn sắc sẽ là tổng số vân trùng giữa λ 1 và λ 2 , giữa λ 2 và λ 3 , giữa<br />

λ 1 và λ 3 .


2 k1<br />

6 12 18 24<br />

Xét:<br />

<strong>Có</strong> 3 vân trùng của λ 1 và λ 2 giữa 2 vân cùng màu vân trung<br />

k<br />

5 10 15 20<br />

<br />

1 2<br />

tâm.<br />

Tương tự:<br />

<br />

2<br />

3 6 9 12 15<br />

<br />

3<br />

4 8 12 16 20<br />

<br />

.<br />

1<br />

5 10 15<br />

<br />

3<br />

8 16 24<br />

=> <strong>Có</strong> 4 vân trùng giữa λ 2 và λ 3 ; 2 vân trùng giữa λ 1 và λ 3 trong khoảng 2 vân cùng màu vân<br />

trung tâm.<br />

Vậy <strong>có</strong> 4 + 3 + 2 = 9 vân không phải đơn sắc giữa 2 vân cùng màu vân trung tâm.<br />

Câu 12: Chọn đáp án C.<br />

Gọi công thức dạng chung tại ví trị M cho vân sáng là:<br />

D<br />

xM<br />

k.<br />

i k a<br />

Thay số ta được:<br />

3 .2<br />

3 6<br />

3.10 k. k.10 k<br />

3.10 (*)<br />

3<br />

2.10<br />

Theo <strong>đề</strong> bước sóng ánh sáng nằm trong khoảng:<br />

6 6<br />

0,38.10 0,76.10 ( m)<br />

Thay (*) vào (1) ta được:<br />

(1)<br />

6<br />

6 3.10<br />

6<br />

0,38.10 0,76.10 7,895 k 3,95.<br />

k<br />

k <br />

<br />

4;5;6;7<br />

<br />

Thay vào (*) ta được:<br />

TH1: k = 4 => λ = 0,75.10 -6 (m) = 750.10 -9 (m)<br />

TH2: k = 5 => λ = 0,6.10 -9 (m)<br />

TH3: k = 6 => λ = 0,5.10 -6 (m)<br />

TH4: k = 7 => λ = 0,4286.10 -6 (m)<br />

Trong 4 trường hợp trên, trường hợp k = 4 cho λ <strong>có</strong> giá trị lớn nhất (dài nhất).


Câu1: Bước sóng trong chân không của ánh sáng đỏ là 0,75 m, của ánh sang tím là 0,4 m.<br />

Tính bước sóng của các ánh sáng đó trong thuỷ tinh, biết <strong>chi</strong>ết suất của thuỷ tinh đối với tia đỏ là<br />

1,5 và đối với tia tím là 1,54.<br />

A. 25,000J. B. 1,44J. C. 2,74J. D. 1,61J.<br />

Câu2: Một bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> tần số 4.10 14 Hz. Biết <strong>chi</strong>ết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên<br />

là 1,5 và tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là<br />

A. 0,64 μm. B. 75mJ. C. 0,50 μm. D. 0,75 μm.<br />

Câu3: Một bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng trong thuỷ tinh là 0,28 m, <strong>chi</strong>ết suất của thuỷ tinh đối<br />

với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là<br />

A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. ánh sáng chàm. D. ánh sáng tím.<br />

Câu4: Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc bước sóng ánh sang trong chân không<br />

theo công thức: n = 1,1 + 10 5 / , trong đó tính bằng nm. Nếu <strong>chi</strong>ết suất của tia đỏ là 1,28 thì<br />

bước sóng của tia này là<br />

A. 745 nm . B. 640 nm. C. 750 nm. D. 760 nm.<br />

Câu5: Từ không khí người ta <strong>chi</strong>ếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song<br />

song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ<br />

A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.<br />

B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc<br />

xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.<br />

C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc<br />

xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.<br />

D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.<br />

Câu6: Chiếu xiên <strong>từ</strong> không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia<br />

r<br />

sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi<br />

, ®<br />

r , l<br />

rt<br />

lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia<br />

màu đỏ, tia màu lam và tia màutím. Hệ thức đúng là<br />

r<br />

A. .<br />

l<br />

rt<br />

r® r<br />

B. .<br />

t<br />

rl<br />

r® r<br />

C.<br />

®<br />

rl<br />

rt<br />

. r<br />

D.<br />

t<br />

r® rl<br />

.<br />

Câu7: Một ánh sáng đơn sắc màu cam <strong>có</strong> tần số f được truyền <strong>từ</strong> chân không vào một chất lỏng<br />

<strong>có</strong> <strong>chi</strong>ết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này <strong>có</strong><br />

A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.<br />

C. màu cam và tần số f D. màu tím và tần số 1,5f.<br />

Câu8: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> một bước sóng xác định.


B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.<br />

C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

D. Trong ánh sáng trắng <strong>có</strong> vô số ánh sáng đơn sắc.<br />

Câu9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Trong cùng một môi trường truyền (<strong>có</strong> <strong>chi</strong>ết suất tuyệt đối lớn hơn 1), vận tốc ánh<br />

sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.<br />

C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.<br />

D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn <strong>chi</strong>ết suất của<br />

môi trường đó đối với ánh sáng tím.<br />

Câu10: Ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> tần số 5.10 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.<br />

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh<br />

sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này<br />

A. lớn hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.<br />

B. vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.<br />

C. vẫn bằng 5.10 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.<br />

D. nhỏ hơn 5.10 14 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.<br />

Câu11: Một lăng kính thuỷ tinh <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện thẳng là tam giác ABC góc 60 0 đặt trong không khí.<br />

Một chùm tia sáng đơn sắc màu lam hẹp song song đến mặt AB theo phương vuông góc cho tia<br />

ló đi là là trên mặt AC. Tính <strong>chi</strong>ết suất của chất làm lăng kính đối với tia màu lam. Thay chùm<br />

tia màu lam bằng chùm tia sáng trắng gồm 5 màu cơ bản đỏ, vàng, lục, lam, tím thì các tia ló ra<br />

khỏi mặt AC gồm những màu nào?<br />

Câu12: Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song màu lục theo phương vuông góc với mặt bên<br />

của một lăng kính thì tia ló đi là là trên mặt bên thứ hai của lăng kính. Nếu thay bằng chùm sáng<br />

gồm ba ánh sáng đơn sắc: cam, chàm và tím thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai<br />

A. chỉ tia cam. B. gồm tia chàm và tím.<br />

C. chỉ <strong>có</strong> tia tím. D. gồm tia cam và tím.<br />

Câu13: Chiếu <strong>từ</strong> nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)<br />

gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát<br />

với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không<br />

khí là các tia đơn sắc màu<br />

A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.


Câu14: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB của<br />

lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 50 0 , dưới góc tới 60 0 . Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm nhiều màu<br />

sắc biến <strong>thi</strong>ên liên tục <strong>từ</strong> đỏ đến tím. Biết <strong>chi</strong>ết suất của chất làm lăng kính đối với tia đỏ và tia<br />

tím lần lượt là: 1,54 và 1,58. Hãy xác định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia tím ló ra khỏi lăng kính.<br />

Câu15: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào mặt bên của lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang<br />

60 0 dưới góc tới i 1 thì chùm tia ló ra khỏi mặt AC lệch về đáy với các góc lệch khác nhau. Trong<br />

đó tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu. Biết <strong>chi</strong>ết suất của chất làm lăng kính đối với tia vàng và<br />

n<br />

tia đỏ lần lượt là:<br />

v<br />

1,52; n<br />

d<br />

1,49.<br />

Xác định góc tới i 1 . Xác định góc lệch ứng với tia đỏ.<br />

Câu16: Chiếu vào mặt bên của lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 68 0 một chùm tia sáng trắng hẹp,<br />

với góc tới là 59 0 . Biết góc lệch của tia màu tím là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia<br />

tím là:<br />

A. 1,51. B. 1,52. C. 1,53. D. 1,54.<br />

Câu17: Một lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 60 0 , <strong>chi</strong>ếu một tia sáng đơn sắc màu cam tới mặt bên<br />

AB của lăng kính với góc tới i thì cho tia ló ra khỏi mặt AC với góc lệch cực tiểu bằng 30 0 . Nếu<br />

thay bằng ánh sáng đơn sắc khác <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ết suất 1,3 thì góc lệch của tia ló so với tia tới là<br />

A. 34,65 0 . B. 21,24 0 . C. 23,24 0 . D. 43,45 0 .<br />

Câu18: Một lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 600, làm bằng thuỷ tinh trong suốt mà <strong>chi</strong>ết suất phụ<br />

thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong chân không như đồ thị trên hình.<br />

( 0,4 )<br />

1) Xác định vận tốc truyền trong thuỷ tinh đó của các ánh sáng đơn sắc màu tím<br />

t<br />

m<br />

,<br />

( <br />

màu vàng<br />

t<br />

0,6 m)<br />

( 0,75 )<br />

và màu đỏ<br />

t<br />

m<br />

2) Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp tới mặt bên AB<br />

(gần A) dưới góc tới i sao cho góc lệch tia ló và tia tới<br />

ứng với ánh sáng màu vàng là cực tiểu. Tính góc hợp<br />

bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC.<br />

Câu19: Một lăng kính <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện thẳng là một tam<br />

giác <strong>đề</strong>u ABC, <strong>chi</strong>ếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào<br />

mặt bên AB đi <strong>từ</strong> đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối<br />

với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 1,696.<br />

Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia<br />

tím là cực tiểu, thì phải quay lăng kính một góc bằng<br />

bao nhiêu để tới phiên góc lệch của tia đỏ cực tiểu ?<br />

A. 45 0 . B. 16 0 . C. 15 0 . D. 13 0 .<br />

Câu 20 : Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB của<br />

lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 30 0 , theo phương vuông góc. Chùm tia ló ra khỏi mặt AC gồm<br />

nhiều màu sắc biến <strong>thi</strong>ên liên tục <strong>từ</strong> đỏ đến tím. Biết <strong>chi</strong>ết suất của chất làm lăng kính đối với tia


đỏ và tia tím lần lượt là: 1,532 và 1,5867. Hãy xác định góc hợp bởi giữa tia đỏ và tia tím ló ra<br />

khỏi lăng kính.<br />

A. 3,3 0 . B. 2,4 0 . C. 2,5 0 . D. 1,6 0 .<br />

Câu 21 : Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song coi như một tia sáng vào mặt bên AB<br />

(gần A) của lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 30 0 , theo phương vuông góc. Biết <strong>chi</strong>ết suất của chất<br />

làm lăng kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,532 và 1,5867. Sau lăng kính 1 (m) đặt một<br />

màn ảnh song song với mặt AB. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng đỏ và tím trên màn.<br />

A. 50 mm. B. 1,2 mm. C. 45 mm. D. 44 mm.<br />

Câu22 : Một lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 6 0 . Chiếu một tia sáng trắng hẹp song song tới mặt<br />

bên của lăng kính với góc tới nhỏ cho chùm ló ra ở mặt bên kia. Chiết suất của lăng kính đối với<br />

ánh sáng đỏ là 1,62 và đối với ánh sáng tím là 1,68. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là : <strong>có</strong><br />

tần số là<br />

A. 0,24 0 . B. 0,24 rad. C. 0,006 rad. D. 0,036 0 .<br />

Câu 23 : Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ<br />

tinh <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang 5,73 0 , theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc <strong>chi</strong>ết<br />

quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P là 1,5 m. Tính <strong>chi</strong>ều<br />

dài của quang phổ <strong>từ</strong> tia đỏ đến tia tím. Cho biết <strong>chi</strong>ết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và<br />

đối với tia tím là 1,54<br />

A. 8 mm. B. 5 mm. C. 6 mm. D. 4 mm.<br />

Câu 24 : Một lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang A nhỏ, <strong>chi</strong>ết suất của lăng kính với màu đỏ là 1,5 và<br />

với màu tím là 1,54. <strong>chi</strong>ếu chùm sáng trắng theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của<br />

góc <strong>chi</strong>ết quang. Chùm ló được <strong>chi</strong>ếu vào một màn ảnh đặt song song với mặt phẳng phân giác<br />

của góc <strong>chi</strong>ết quang và cách mặt phẳng này 2 m thì bề rộng của dải màu quang phổ trên màn là<br />

8,383 mm. Tính góc <strong>chi</strong>ết quang.<br />

A. 6 0 . B. 6 rad. C. 0,5 rad. D. 0,1 0 .<br />

Câu25: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi <strong>từ</strong> không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60 0 .<br />

Chiều sâu nước trong bể 1 (m). Tìm độ rộng của chùm màu sắc <strong>chi</strong>ếu lên đáy bể. Biết <strong>chi</strong>ết suất<br />

của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,33 và 1,34.<br />

A. 1,0 cm. B. 1,1 cm. C. 1,3 cm. D. 1,2 cm.<br />

Câu 26 : Chiếu một tia sáng trắng <strong>từ</strong> không khí vào một bản thuỷ tinh <strong>có</strong> bề dày 5 cm dưới góc<br />

tới 80 0 . Biết <strong>chi</strong>ết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính<br />

khoảng cách giữa hai tia ló đỏ và tím.<br />

A. 0,32 mm. B. 0,33 mm. C. 0,34 mm. D. 0,35 mm.


Câu27 : Một thấu kính thủy tinh <strong>có</strong> hai mặt lồi giống nhau, bán kính R = 20 cm. Chiết suất của<br />

thấu kính đối với ánh sáng đỏ là n d = 1,5 và đối với ánh sáng tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa<br />

hai tiêu điểm của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và đối với ánh sáng tím là<br />

A. 1,6 cm. B. 2,45 cm. C. 1,25 cm. D. 1,48 cm.<br />

Câu28: Một chùm ánh sáng trắng song song được <strong>chi</strong>ếu tới một thấu kính mỏng. Chùm tia ló<br />

màu đỏ hội tụ tại một điểm trên trục chính cách thấu kính 20 cm. Biết <strong>chi</strong>ết suất của thấu kính<br />

đối với tia sáng màu tím và màu đỏ lần lượt là 1,685 và 1,643. Độ tụ của thấu kính đối với tia<br />

sáng màu tím bằng<br />

A. 0,0469 dp. B. 0,0533 dp. C. 4,69 dp. D. 5,33 dp.<br />

Câu29: Một thấu kính mỏng <strong>có</strong> hai mặt lồi cùng bán kính 10 cm, <strong>chi</strong>ết suất của chất làm thấu<br />

kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n d = 1,61; n t = 1,69. Chiếu một chùm ánh sáng trắng<br />

song song với trục chính. Đặt một màn ảnh vuông góc trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ.<br />

Biết thấu kính <strong>có</strong> rìa là đường tròn <strong>có</strong> đường kính 25 cm. Tính đường kính của vệt sáng trên<br />

màn.<br />

A. 1,3 cm. B. 3,3 cm. C. 3,5 cm. D. 1,6 cm.<br />

Câu30 : Một thấu kính mỏng <strong>có</strong> hai mặt lồi cùng bán kính 10 cm, <strong>chi</strong>ết suất của chất làm thấu<br />

kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n d = 1,61; n t = 1,69. Chiếu một chùm ánh sáng trắng<br />

song song với trục chính. Đặt một màn ảnh vuông góc trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ.<br />

Biết thấu kính <strong>có</strong> rìa là đường tròn <strong>có</strong> đường kính 25 cm. Tính đường kính của vệt sáng trên<br />

màn.<br />

A. n’ t = 2n’ đ + 1. B. n’ t = n’ đ + 0,01. C. n’ t = 1,5n’ đ .D. n’ t = n’ đ + 0,09.<br />

Câu31 : Một tia sáng Mặt Trời truyền trong mặt phẳng <strong>tiết</strong> diện thẳng đi qua tâm của một giọt<br />

nước hình cầu trong suốt với góc tới 43 0 . Sau khi khúc xạ tại I tia sáng phản xạ một lần tại J rồi<br />

lại khúc xạ và truyền ra ngoài không khí tại P. Biết <strong>chi</strong>ết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và<br />

ánh sáng tím lần lượt là n d = 1,3241; n t = 1,3639. Tính góc tạo bởi tia ló đỏ và tia ló tím.<br />

Câu1:<br />

Hướng dẫn:<br />

A. 3,2 0 . B. 2,9 0 . C. 3,5 0 . D. 4 0 .<br />

Khi sóng truyền <strong>từ</strong> môi trường này sang môi trường khác, thì vận tốc truyền và bước sóng của nó<br />

thay đổi, nhưng tần số của nó không bao giờ thay đổi.<br />

<br />

Bước sóng của ánh sáng <strong>có</strong> tần số f trong môi trường:<br />

môi trường đó).<br />

v<br />

f<br />

(với v là tốc độ của ánh sáng trong


c<br />

<br />

Trong chân không, tốc độ ánh sáng là c, tần số vẫn là f và bước sóng trở thành: f .Bước<br />

<br />

' <br />

sóng ánh sáng trong môi trường: n (với n là <strong>chi</strong>ết suất tuyệt đối của môi trường đó).<br />

d<br />

0,75<br />

'<br />

d<br />

0,50( m).<br />

+ Bước sóng của ánh sáng đỏ trong thuỷ tinh: n 1,50<br />

t<br />

0,4<br />

'<br />

t<br />

0,26( m).<br />

+ Bước sóng của ánh sáng tím trong thuỷ tinh: n 1,54<br />

Câu2:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.<br />

c v c 3.10<br />

v <br />

n f nf 1,5.4.10<br />

Câu3:<br />

8<br />

6<br />

' 0,5.10 ( m).<br />

14<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

n n ' 1,5.0,28 0,42( m).<br />

'<br />

Để xác định loại tia ta căn cứ vào bước sóng ánh sáng trong chân không: Tia hồng ngoại (10 -3 m<br />

– 0,76 m), ánh sáng nhìn thấy (0,76 m - 0,38 m), tia tử ngoại (0,38 m – 10 -9 m), tia X (10 -8<br />

m – 10 11 m) và tia gama (dưới 10 -11 m).<br />

Câu4:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

5 5<br />

10 10<br />

n 1,1 1, 28 1,1 745( ).<br />

2 2<br />

<br />

<br />

nm<br />

Câu5:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn: D đỏ < D da cam < D vàng < D lục < D lam < D chàm <<br />

D tím . Do đó, góc khúc xạ thỏa mãn: r đỏ > r da cam > r vàng > r lục > r lam > r chàm > r tím .<br />

Câu6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.<br />

r đỏ > r da cam > r vàng > r lục > r lam > r chàm > r tím .


Câu7:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

Tần số và màu sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường, nghĩa là khi ánh sáng truyền <strong>từ</strong><br />

môi trường này sang môi trường khác thì tần số và màu sắc không đổi.<br />

Câu8:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.<br />

Câu9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

Căn cứ vào n đỏ < n da cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím .<br />

Câu10:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

Tần số ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường, nghĩa là khi ánh sáng truyền<strong>từ</strong> môi trường này<br />

sang môi trường khác thì tần số không đổi.<br />

<br />

' .<br />

Vì n 1,52<br />

Câu11Hướng dẫn:<br />

Vì tia màu lam hẹp song song đến mặt AB theo phương vuông góc cho tia ló đi là là trên mặt AC<br />

1 0 1<br />

sini<br />

sin 60 nlam<br />

1,15.<br />

nên<br />

n<br />

lam<br />

n<br />

<br />

lam<br />

1 1 1 1 1<br />

sini <br />

n®á nvµng nlôc nlam ntÝm<br />

Nhận thấy<br />

⇒ chỉ <strong>có</strong> tia tím bị phản xạ toàn phần nên không ló ra nên các tia ló ra là đỏ, vàng, lục và lam.<br />

Câu12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A.


1<br />

sin<br />

i Tia s¸ng ®i lµ lµ trªn mÆt ph©n c¸ch.<br />

n<br />

1<br />

sin<br />

i Tia s¸ng khóc x¹ ra ngoµi.<br />

n<br />

1<br />

sin<br />

i Tia s¸ng bÞ phn x¹ toµn phÇn.<br />

n<br />

1 1 1 1<br />

sin i .<br />

n n n n<br />

cam lôc chµm tÝm<br />

Câu13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

1 1 1 1 1<br />

sin i <br />

n®á nvµng nlôc nlam ntÝm<br />

<br />

Khóc x¹ ra ngoµi kh«ng khÝ<br />

bÞ phn x¹ toµn phÇn<br />

Câu14:<br />

Hướng dẫn:<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> công thức lăng kính:<br />

Sin<br />

i1 n.sin<br />

r1<br />

Sin<br />

i2 n.sin<br />

r2<br />

<br />

r1 r2<br />

A<br />

<br />

D ( i1 i2<br />

) A<br />

+ Đối với tia đỏ:<br />

+ Đối với tia tím:<br />

0<br />

<br />

sin60<br />

0<br />

sin i1 nd.sin r1 d<br />

sin r1 d<br />

r1<br />

d<br />

34,22<br />

nd<br />

<br />

0<br />

r1 d<br />

r2 d<br />

A r2 d<br />

A r1<br />

d<br />

15,78<br />

<br />

<br />

sin i2 d<br />

n.sin r2 d<br />

sin r2 d<br />

nd sin r2 d<br />

i2<br />

d<br />

24,76<br />

0 0 0 0<br />

D ( i1 i2<br />

d<br />

) A 60 24,76 50 34,76<br />

0 0<br />

sin60 nt.sin r1 t<br />

r1<br />

t<br />

33,24<br />

<br />

0<br />

r1 t<br />

r2 t<br />

A r2 t<br />

A r1<br />

t<br />

16,76<br />

<br />

sin i2 t<br />

n.sin r2 t<br />

sin r2 t<br />

nt sin r2 t<br />

i2<br />

t<br />

27,1<br />

<br />

0 0 0 0<br />

D i1 i2<br />

d<br />

A 60 27,1 50 37,1<br />

0<br />

0<br />

+ Góc hợp bởi giữa hai tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:<br />

D<br />

t<br />

D<br />

d<br />

0<br />

2,34


Câu15: Hướng dẫn:<br />

i i<br />

Tia màu vàng cho góc lệch cực tiểu nên 1<br />

A<br />

r1 v<br />

r2 v<br />

30 sini1 nv<br />

sin 30 0,76 i1<br />

49,46<br />

2<br />

0 0<br />

Đối với tia đỏ cũng <strong>có</strong> góc tới i 1 như tia vàng:<br />

0 0<br />

sin 49,46 1,49.sin r1 d<br />

r1<br />

d<br />

30,67<br />

<br />

0<br />

r2 d<br />

A r1<br />

d<br />

29,33<br />

<br />

0 0<br />

sin i2 d<br />

1,49.sin 29,33 i2<br />

d<br />

46,87<br />

<br />

D i1 i2<br />

d<br />

A 49,46 46,87 60 36,33<br />

2v<br />

0 0 0 0<br />

Chú ý: Công thức góc lệch cực tiểu:<br />

A<br />

i1 i2 r1 r2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Dmin i1 i2 A i1 i2<br />

<br />

<br />

D<br />

min<br />

A<br />

2<br />

sini1 sin 1<br />

min<br />

sin<br />

1<br />

sin D A n r sin<br />

A<br />

<br />

<br />

i n<br />

2 2<br />

Câu16:<br />

Hướng dẫn:<br />

A<br />

68<br />

2 2<br />

0<br />

0<br />

sin i1<br />

nt sin sin 59 nt sin nt<br />

1,53<br />

Câu17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.<br />

D<br />

0<br />

sin i1 nt.sin r1 t<br />

r1<br />

t<br />

32,95<br />

<br />

0<br />

A r1 t<br />

r2 t<br />

A r2<br />

t<br />

27,05<br />

<br />

2 sin i2 t<br />

nt.sin r2 t<br />

i2<br />

t<br />

36,24<br />

<br />

0<br />

D i1 i2<br />

t<br />

A 21,24<br />

min<br />

0<br />

sin 45<br />

Câu18:<br />

Hướng dẫn:<br />

1) Dựa vào đồ thị <strong>chi</strong>ết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc lần lượt là:<br />

0,4<br />

Với tia tím<br />

t<br />

m<br />

n 1,7.<br />

thì<br />

t<br />

<br />

0


0,6<br />

Với tia vàng<br />

v<br />

m<br />

n 1,625.<br />

thì<br />

v<br />

<br />

0,75<br />

Với tia đỏ<br />

d<br />

m<br />

n 1,6.<br />

thì<br />

d<br />

<br />

c<br />

n ,<br />

+ Mặt khác, theo định nghĩa <strong>chi</strong>ết suất v suy ra, công thức xác định vận tốc theo <strong>chi</strong>ết suất:<br />

c<br />

v .<br />

n<br />

Với tia tím thì<br />

v<br />

t<br />

8<br />

c 3.10<br />

<br />

n 1,7<br />

t<br />

8<br />

1,765.10 (m/ s).<br />

Với tia vàng thì<br />

v<br />

v<br />

8<br />

c 3.10<br />

<br />

n 1,625<br />

v<br />

8<br />

1,846.10 (m/ s).<br />

Với tia đỏ thì<br />

v<br />

d<br />

8<br />

c 3.10<br />

<br />

n 1,6<br />

d<br />

8<br />

1,875.10 (m/ s).<br />

2) Khi tia vàng <strong>có</strong> góc lệch cực tiểu:<br />

A<br />

r1 v<br />

r2<br />

v<br />

30<br />

2<br />

<br />

sin<br />

i1 nv.sin<br />

r1<br />

v<br />

0<br />

sin i n .sin r 1,625.sin30 i 54,34<br />

0 0<br />

1 v 1v<br />

1<br />

sin<br />

i1 n.sin<br />

r1<br />

sin<br />

i2 n.sin<br />

r2<br />

<br />

A r1 r2<br />

D ( i1 i2<br />

) A<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> công thức lăng kính: <br />

cho các tia sáng đơn sắc:<br />

Tia tím:<br />

Tia đỏ:<br />

0 0<br />

sin<br />

i1 n sin 54,34 1,7.sin<br />

1<br />

1 1<br />

28,55<br />

t.sin<br />

r r<br />

t<br />

r<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

0 0 0 0<br />

A r1 t r2 t r2 t 60 r1<br />

t 60 30,52 29,48<br />

<br />

sin i n .sin r<br />

<br />

<br />

sin i n .sin r 1,7.sin 31,45 i 62,50<br />

0 0<br />

2t t 2t 2t t 2t 2t<br />

0 0<br />

sin<br />

i1 n sin 54,34 1,6.sin<br />

1<br />

1 1<br />

30,52<br />

d.sin<br />

r r<br />

d<br />

r<br />

t<br />

<br />

d<br />

<br />

0 0 0 0<br />

A r1 d r2 d r2 d 60 r1<br />

t 60 30,52 29,48<br />

<br />

sin i n .sin r<br />

<br />

<br />

sin i n .sin r 1,6.sin 29,48 i 51,94<br />

0 0<br />

2d d 2d 2d d 2d 2d<br />

+ Góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC là


i2 t<br />

i2 d<br />

62,50 51,94 10,56<br />

0 0 0<br />

Chú ý: Nếu trong chùm sáng hẹp <strong>chi</strong>ếu vào lăng kính <strong>có</strong> một màu nào đó cho góc lệch cực tiểu<br />

thì sẽ không <strong>có</strong> màu nào cho góc lệch cực tiểu. Muốn màu khác cho góc lệch cực tiểu thì ta phải<br />

thay đổi góc tới i 1 bằng cách quay lăng kính hoặc quay tia ló hoặc cả hai:<br />

<br />

A<br />

sin i1 n.sin i1<br />

?<br />

<br />

2<br />

<br />

A<br />

sin i '<br />

1<br />

n'.sin i '<br />

1<br />

?<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

<br />

A<br />

Tia tÝm: sin i n .sin 1,696.sin30 i 58<br />

<br />

2<br />

<br />

A<br />

0 0<br />

Tia ®á: sin i '<br />

1<br />

nd.sin 2.sin30 i '<br />

1<br />

45<br />

<br />

2<br />

<br />

0 0<br />

1 t<br />

1<br />

0 0 0<br />

Gãc quay = 58 45 13 .<br />

Câu 20 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

0 0<br />

<br />

Tia ®á: nd sin A sinid 1,532sin30 sinid id<br />

50<br />

nsin<br />

A sin i <br />

Tia tÝm: n sin A sini 1,5867sin30 sini i 52,5<br />

i i <br />

Câu 21 :<br />

t<br />

d<br />

0<br />

2,5 .<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A.<br />

0 0<br />

t t t t<br />

0 0 0<br />

<br />

Tia ®á: nd sin A sinid 1,532sin 30 sinid id 50 Dd id<br />

A 20<br />

<br />

Tia tÝm: n sin A sin i 1,5867sin 30 sini i 52,5 D i A 22,5<br />

0 0 0<br />

t t t t t t<br />

DT IO D D mm<br />

0 0<br />

(tan<br />

t<br />

tan<br />

d<br />

) 1000(tan 22,5 tan 20 ) 50( ).<br />

Chú ý: Nếu lăng kính <strong>có</strong> góc <strong>chi</strong>ết quang bé và góc tới bé thì<br />

Dd<br />

( nd<br />

1)<br />

A<br />

D ( n 1)<br />

A <br />

Dt<br />

( nt<br />

1)<br />

A<br />

D D ( n n ) A<br />

t d t d


DT IO(tan D tan ) ( ) ( )<br />

Độ rộng quang phổ lúc này:<br />

t<br />

Dd IO Dt Dd IO nt nd<br />

A<br />

Câu22 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

<br />

0 0<br />

( nt<br />

nd<br />

) A (1,68 1,62)6 0,36 0,006( rad).<br />

Câu 23 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C.<br />

0<br />

<br />

Dd<br />

( nd<br />

1) A 2,865<br />

<br />

Dt<br />

( nt<br />

1) A 3,0942<br />

0<br />

DT IO(tan D tan D )<br />

DT <br />

0 0<br />

1500(tan 3,0942 tan 2,865 ) 6( mm)<br />

Câu 24 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A.<br />

Dd<br />

( nd<br />

1)<br />

A<br />

<br />

DT IO(tan Dt tan Dd ) IO(n<br />

t<br />

nd<br />

) A<br />

Dt<br />

( nt<br />

1)<br />

A<br />

8,383 2000(1,54 1,5) A A 6<br />

Câu25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.<br />

0<br />

<br />

rd<br />

40,63<br />

rt<br />

<br />

0<br />

rt<br />

40,26<br />

0<br />

sin 60 1,33.sin rd<br />

1,34.sin<br />

DT 100.(tan r tan r ) 1,115( cm).<br />

d<br />

t<br />

Câu 26 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

0<br />

<br />

0<br />

rd<br />

41,99<br />

sin80 1,472.sin rd<br />

1,511.sin rt<br />

<br />

0<br />

<br />

r 40,67 .<br />

t <br />

<br />

0 0<br />

a DT.cos80 ( e tan rd<br />

e tan rt<br />

)cos80 0,35( mm)<br />

Câu27 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

0<br />

t<br />

d


R<br />

R 1 1 <br />

f Fd Ft fd ft<br />

1,48( cm).<br />

2n 1<br />

2 ( nd<br />

1) ( nt<br />

1)<br />

<br />

Câu28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

fd nt 1 nt<br />

1 0,685<br />

Dt fd Dt .0,2 Dt<br />

5,33( dp).<br />

f n 1 n 1 0,643<br />

t d d<br />

Câu29:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B.<br />

CD Fd Ft fd ft n<br />

t<br />

1 0,69<br />

1 1 CD 3,3( cm).<br />

AB OF f n 1 0,5<br />

t t d<br />

Câu30 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng ghép sát:<br />

2( n 1) 2( n' 1)<br />

D <br />

R R<br />

D<br />

Vì tiêu điểm đỏ trùng với tiêu điểm tím nên<br />

d<br />

D<br />

t<br />

2( nd 1) 2( nd ' 1) 2( nt 1) 2( nt<br />

' 1)<br />

nt<br />

' nd<br />

' 0,09.<br />

R R R R<br />

Câu31 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D.<br />

0<br />

<br />

rd<br />

31,00<br />

<br />

0<br />

rt<br />

30,00<br />

0<br />

sin i nd sin rd nt sin rt sin43 1,3241sin rd 1,3639sin rt<br />

4( r r ) 4 31 30 4<br />

d<br />

t<br />

<br />

<br />

0 0 0.


42 Câu VDC Sóng Ánh Sáng <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21) Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh<br />

sáng, khoảng cách hai khe S 1 và S 2 là 1,5 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến<br />

màn quan sát là 2 m. Khe S được <strong>chi</strong>ếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 1<br />

= 0,48<br />

m;<br />

= 0,64m. Nếu dịch chuyển màn ra xa hai khe S 1 , S 2 thêm một đoạn 0,5 m thì khoảng<br />

2<br />

cách <strong>từ</strong> vân sáng gần nhất cùng màu vân trung tâm đến vân trung tâm sẽ tăng thêm<br />

A. 0,64mm B. 2,4mm C. 1,28mm D. 1,92mm<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Trong thí nghiệm đo khoảng cách <strong>từ</strong> trái<br />

đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử <strong>dụng</strong> laze <strong>có</strong> bước sóng = 0,52m. Thiết bị sử<br />

<strong>dụng</strong> để đo là một máy vừa <strong>có</strong> khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung<br />

là 10 kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung.<br />

A. 2,62.10 22 hạt B. 0,62.10 22 hạt C. 262.10 22 hạt D. 2,62.10 12 hạt<br />

Câu 3 (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-<br />

âng người ta sử <strong>dụng</strong> đồng thời ba ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ <strong>có</strong> bước sóng 1 720 nm ,<br />

ánh sáng vàng <strong>có</strong> bước sóng 2 600 nm và ánh sáng lam <strong>có</strong> bước sóng 3 480 nm . Ở giữa<br />

hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vân sáng màu<br />

vàng?<br />

A. 11 B. 9 C. 8 D. 10<br />

Câu 4(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh<br />

sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách <strong>từ</strong> hai khe đến màn<br />

D 1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về<br />

gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu?<br />

A. ra xa 1,5 m. B. gần 1,5m. C. về gần 2,5m. D. ra xa 2,5m.<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh<br />

sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng<br />

1 0,640 m<br />

thì trên màn quan sát<br />

ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn <strong>có</strong> 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn<br />

sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng và thì trên đoạn MN ta thấy <strong>có</strong><br />

1<br />

2<br />

19 vạch sáng, trong đỏ <strong>có</strong> 3 vạch sáng <strong>có</strong> màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch<br />

sáng này nằm tại M và N. Bước sóng<br />

2<br />

<strong>có</strong> giá trị bằng<br />

A. 0,450 m.<br />

B. 0,478 m.<br />

C. 0,464 m.<br />

D. 0,427 m.<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh<br />

sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng<br />

vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn<br />

25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của<br />

ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


A. 0,64m<br />

B. 0,50m<br />

C. 0,45m<br />

D.<br />

0,48m<br />

Câu 7(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng <strong>chi</strong>ếu<br />

đồng thời hai bức xạ 1 và 2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,5 mm và 0,3<br />

mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 9 mm. Tại A và B cả hai bức xạ <strong>đề</strong>u cho vân tối, trên<br />

đoạn AB đếm được 42 vân sáng, hỏi trên AB <strong>có</strong> bao nhiêu vân sáng trùng nhau của hai hệ vân?<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 8<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Trong một thí nghiệm I-âng sử <strong>dụng</strong> một<br />

bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a = 3 mm. Màn hứng vân giao thoa là một<br />

phim ảnh đặt cách S 1 , S 2 một khoảng D = 45 cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim <strong>có</strong> một loạt<br />

các vạch đen song song cách <strong>đề</strong>u nhau. Khoảng cách <strong>từ</strong> vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39<br />

mm. Bước sóng của bức xạ sử <strong>dụng</strong> trong thí nghiệm là<br />

A. 0,257 m B. 0,25 m C. 0,129 m D. 0,125 m<br />

Câu 9(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng<br />

đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng , khoảng cách giữa hai khe a 0, 5mm<br />

. Ban đầu, tại M cách vân trung<br />

tâm 1mm người ta quan sát được vân sáng bậc 2. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển <strong>từ</strong> <strong>từ</strong><br />

màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn<br />

50/3 cm thì thấy tại M chuyển thành vân tối thứ 2. Bước sóng <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 0,60m<br />

B. 0,50m<br />

C. 0,40m<br />

D. 0,64m<br />

Câu 10(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Trong thí nghiệm đo khoảng cách <strong>từ</strong> trái<br />

đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử <strong>dụng</strong> laze <strong>có</strong> bước sóng 0, 52m . Thiết bị sử <strong>dụng</strong><br />

để đo là một máy vừa <strong>có</strong> khả năng phát và thu các xung laze. Người ta nhận thấy khoảng thời<br />

gian phát và nhận được xung cách nhau 2,667s. Hãy xác định khoảng cách <strong>từ</strong> trái đất đến mặt<br />

trăng<br />

A. 5<br />

5<br />

4.10<br />

m<br />

B. 4.10<br />

km<br />

C. 5<br />

5<br />

8.10<br />

m<br />

D. 8.10 km<br />

Câu 11(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ<br />

khe Y-âng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5mm. Khoảng cách <strong>từ</strong> màn E đến 2 khe là D = 2m, hai khe<br />

hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là 1 0,48m<br />

và 2 0,64m<br />

.<br />

Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm?<br />

A. 2,56mm. B. 1,92mm. C. 2,36mm. D. 5,12mm.<br />

Câu 12(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh<br />

sáng, hai khe S 1 , S 2 được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng X thì tại vị trí điểm M trên<br />

màn quan sát với S 2 M – S 1 M = 3 μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh<br />

sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 0,38 μm đến 0,76 μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại<br />

M số bức xạ cho vân sáng là<br />

A. 2. B. 3. C. 6. D. 4


Câu 13(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng, khoảng<br />

cách hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung<br />

tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông<br />

góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí<br />

nghiệm bằng<br />

A. 0,5 μm. B. 0,6 μm. C. 0,4 μm. D. 0,64μm.<br />

Câu 14(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng<br />

khe Y−âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng<br />

sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng thỏa mãn 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,75 μm. Khoảng cách gần nhất <strong>từ</strong> nơi <strong>có</strong> hai<br />

vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là<br />

A. 2,34 mm. B. 1,026 mm. C. 1,359 mm. D. 3,24 mm.<br />

Câu 15(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh<br />

sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không khí người ta đo được khoảng vân i = 2<br />

mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được trong<br />

nước là<br />

A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 1,25 mm.<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh<br />

sáng với khe Y−âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc.Khoảng cách hai khe sáng đo được<br />

là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ±<br />

0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,64% (mm). Kết quả bước<br />

sóng đo được bằng<br />

A. 0,60 μm ± 0,59%. B. 0,54 μm ± 0,93%. C. 0,60 μm ± 0,31%. D. 0,60 μm ±<br />

0,93%.<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh<br />

sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa<br />

hai khe S 1 S 2 = a <strong>có</strong> thể thay đổi (S 1 và S 2 luôn cách <strong>đề</strong>u S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân<br />

sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng<br />

bậc k và bậc 3k. Tìm k.<br />

A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2.<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Trong thí nghiệm giao thoa Y−âng về ánh<br />

sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ. Người ta đo được khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối<br />

nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung<br />

tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm. số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN lần<br />

lượt là<br />

A. 6; 6 B. 7; 6. C. 7; 7. D. 6; 7.<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe<br />

Y−âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D 1 thì người ta nhận được


một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D 2 thì<br />

người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc<br />

k của hệ vân ban đầu. Tỉ số D 2 /D 1 là<br />

2k<br />

k<br />

2k 1<br />

A. B. C. D.<br />

2k 1<br />

2k 1<br />

k<br />

2k<br />

2k 1<br />

Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh<br />

sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa<br />

hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6<br />

mm, <strong>có</strong> vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao<br />

cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M <strong>có</strong> vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng<br />

A. 0,60 μm B. 0,50 μm C. 0,45 μm D. 0,55 μm<br />

Câu 21( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh<br />

sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> hai khe đến màn là 2 m. Nếu <strong>chi</strong>ếu đồng<br />

thời hai bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ 1 = 0,6 μm và λ 2 = 0,5 μm thì trên màn <strong>có</strong> những vị trí tại<br />

đó <strong>có</strong> vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai<br />

vân trùng.<br />

A. 8 mm. B. 0,8 mm. C. 6 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh<br />

sáng, khoảng cách giữa hai khe là a 1 mm , <strong>từ</strong> hai khe đến màn hứng là D 2m , nguồn sáng<br />

gồm hai bức xạ đơn sắc 1 0,6 m<br />

và 2 0,5 m<br />

, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng<br />

nhau ta chỉ tính là một vân sáng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên<br />

màn là<br />

A. 1 mm. B. 1,2 mm. C. 0,2 mm. D. 6 mm.<br />

Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng,<br />

khoảng cách hai khe đến màn là D 1 khi dời màn sao cho màn cách hai khe 1 khoảng D 2 thì khi<br />

này vân tối thứ n – 1 trùng với vân sáng thứ n của hệ ban đầu. Tỉ số<br />

2n<br />

3<br />

2n<br />

1<br />

2n<br />

A. B. C. D.<br />

2n<br />

2n<br />

2n 1<br />

2n<br />

2n 3<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Một nguồn sáng điểm nằm cách <strong>đề</strong>u hai khe<br />

Y−âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc <strong>có</strong> khoảng vân giao thoa i 1 = 0,3 cm và i 2 chưa<br />

biết. Trên màn quan sát và trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 17 vân sáng<br />

trong đó <strong>có</strong> 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm<br />

ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân i 2 là<br />

A. 0,36 cm. B. 0,24cm. C. 0,48 cm. D. 0,6 cm.<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế<br />

độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là p = loW, đường kính của chùm<br />

sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 30°C. Biết khối lượng riêng<br />

D<br />

D<br />

1<br />

2<br />


của thép D = 7800 kg/m 3 ; Nhiệt dung riêng của thép C = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép<br />

L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép t = 1535°C. Thời gian khoan thép là<br />

A. 2,78 s. B. 0,86s. C. 1,16 s. D. 1,56<br />

s.<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh<br />

sáng, <strong>chi</strong>ếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng λ 1 0,66μm và λ 2 = 0,55 μm.<br />

Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ 1 trùng với vân sáng bậc mấy của<br />

ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ 2 ?<br />

A. Bậc 7. B. Bậc 6. C. Bậc 9. D. Bậc<br />

8.<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh<br />

sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn<br />

quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng biến <strong>thi</strong>ên liên tục <strong>từ</strong><br />

380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất <strong>từ</strong> vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó<br />

<strong>có</strong> hai bức xạ cho vân sáng là<br />

A. 9,12 mm B. 4,56 mm C. 6,08 mm D. 3,04 mm<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh<br />

sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe tới<br />

màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai<br />

<br />

<br />

khe tới màn quan sát lần lượt là D D và D D<br />

thì khoảng vân trên màn hình tương ứng<br />

là i và 2i. Khi khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là<br />

vân trên màn hình là<br />

<br />

D 3D<br />

A. 3 mm. B. 3,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm.<br />

<br />

thì khoảng<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh<br />

sáng, hai khe được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 0,6m<br />

và<br />

<br />

0,4m . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ <strong>có</strong> bước sóng<br />

, số <strong>có</strong> vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là<br />

A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa<br />

ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1, λ 2 <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là 0,48<br />

μm và 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng<br />

màu với vân sáng trung tâm <strong>có</strong><br />

A. 4 vân sáng λ 1 và 3 vân sáng λ 2 B. 5 vân sáng λ 1 và 4 vân sáng λ 2<br />

C. 4 vân sáng λ 1 và 5 vân sáng λ 2 D. 3 vân sáng λ 1 và 4 vân sáng λ 2<br />

Câu 31(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh<br />

sáng đơn sắc <strong>có</strong> bước sóng 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt


phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so<br />

với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân<br />

sáng trong khoảng MN là<br />

A. 6. B. 3. C. 8. D. 2.<br />

Câu 32. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh<br />

sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ <strong>có</strong> bước sóng 686 nm, ánh<br />

sáng lam <strong>có</strong> bước sóng , với 450 nm 510 nm . Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần<br />

nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm <strong>có</strong> 6 vân ánh sáng lam. Trong khoảng này bao<br />

nhiêu vân sáng đỏ?<br />

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.<br />

Câu 33. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với<br />

ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong<br />

4<br />

không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ết suất đối với ánh sáng đơn sắc nói<br />

3<br />

trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách<br />

giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng<br />

A. 0,9 mm. B. 1,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,6 mm.<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với<br />

khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến<br />

màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc <strong>có</strong><br />

bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa<br />

(trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách <strong>từ</strong> vân<br />

chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là<br />

A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm.<br />

Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16). Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh<br />

sáng, ánh sáng trắng <strong>chi</strong>ếu vào khe S <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 415nm đến 760nm, M là một điểm trên<br />

màn giao thoa, ở đó <strong>có</strong> đúng 3 bức xạ cho vân sáng và một trong ba bức xa đó là bức xạ màu<br />

vàng <strong>có</strong> bước sóng 580nm. Tại M là vân sáng bậc mấy của bức xạ màu vàng nói trên?<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

Câu 36. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của<br />

I-âng khoảng cách giữa hai khe a=2mm, kính ảnh đặt cách hai khe D = 0,5m. Một người <strong>có</strong> mắt<br />

bình thường quan sát hệ vân giao thoa qua kính lúp <strong>có</strong> tiêu cự<br />

f = 5cm trong thái không điều <strong>tiết</strong> thì thấy góc trông khoảng vân là 10’. Bước sóng của ánh<br />

sáng là<br />

A. 0,55m B. 0,45m C. 0,65m D. 0,60m<br />

Câu 37. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao<br />

thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc: ánh sáng đỏ <strong>có</strong> bước sóng


686nm, ánh sáng lam <strong>có</strong> bước sóng λ , với 450nm < λ 510nm . Trên màn, trong khoảng giữa<br />

hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm <strong>có</strong> 6 vân sáng lam. Trong<br />

khoảng này <strong>có</strong> bao nhiêu vân sáng đỏ?<br />

A. 4 B. 7 C. 5 D. 6<br />

Câu 38. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nếu<br />

<strong>chi</strong>ếu bức xạ <strong>có</strong> bước sóng<br />

1 0,4m<br />

thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay<br />

bước sóng bằng bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 2 0,6m<br />

thì người ta thấy <strong>có</strong> 21 vân sáng. Biết<br />

2<br />

trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L <strong>đề</strong>u là vân sáng. Nếu <strong>chi</strong>ếu<br />

đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát được:<br />

A. 41 vân sáng. B. 40 vân sáng. C. 52 vân sáng. D. 36 vân sáng.<br />

Câu 39. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa<br />

ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380nm đến 760nm, hai khe hẹp cách nhau<br />

0,5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được 0,506mm. Khi dịch màn ra xa<br />

hai khe thêm một đoạn thì bề rộng của quang phổ bậc 1 trên màn đo được là 0,81mm. Màn đã<br />

dịch chuyển một đoạn bằng<br />

A. 60cm. B. 45cm. C. 50cm. D. 40cm.<br />

Câu 40. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18) Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát<br />

bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách<br />

giữa hai khe S S a <strong>có</strong> thể thay đổi (nhưng và S luôn cách <strong>đề</strong>u S). Xét điểm M trên màn,<br />

1 2<br />

S1<br />

2<br />

lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S S một lượng a<br />

thì tại đó<br />

là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S S thêm 2a<br />

thì tại M là<br />

A. vân tối thứ 9. B. vân sáng bậc 9.<br />

C. vân sáng bậc 7 D. vân sáng bậc 8<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe<br />

Young. Ánh sáng sử <strong>dụng</strong> gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam <strong>có</strong> bước sóng lần lượt là<br />

0,64m; 0,54m; 0,48m<br />

. Vân sáng đầu tiên kể <strong>từ</strong> vân sáng trung tâm <strong>có</strong> cùng<br />

1 2 3<br />

màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục?<br />

A. 24. B. 27. C. 32. D. 18.<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20). Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-<br />

âng với ánh sáng trắng, <strong>có</strong> bước sóng biến <strong>thi</strong>ên <strong>từ</strong> 0,760m<br />

đến t 0,400m<br />

. Tại vị trí<br />

<strong>có</strong> vân sáng bậc 5 của bức xạ λ = 0,550μm còn <strong>có</strong> vân sáng của những bức xạ nào nữa?<br />

A. Bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 0,393μm và 0,458μm.<br />

B. Bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 0,3938μm và 0,688μm.<br />

C. Bức xạ <strong>có</strong> bước sóng 0,4583μm và 0,6875μm.<br />

D. Không <strong>có</strong> bức xạ nào.<br />

1 2<br />

d<br />

1 2


Giải<br />

Câu 1 A<br />

Câu 2 A<br />

Câu 3 C<br />

Câu 4 A<br />

Câu 5 D<br />

Câu 6 D<br />

Câu 7 A<br />

Câu 8 A<br />

Câu 9 B<br />

Câu 10 B<br />

Câu 11 A<br />

Câu 12. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

d2 d1 S2M S1M + Tại M ta thu được vân sáng nên: k (k là sô nguyên)<br />

<br />

+ Nếu thay bức xạ bằng ánh sáng trắng thì<br />

<br />

3,9 k 7,89 k 4;5;6;7<br />

<br />

+ <strong>Có</strong> 4 giá trị k thỏa mãn → <strong>Có</strong> 4 bức xạ cho vân sáng tại M<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 13. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

3<br />

0,38m 0,76m 0,38 0,76<br />

k<br />

+ Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn: x x 2. 1mm1<br />

+ Nếu dịch chuyển màn ra xa ta <strong>có</strong> vân tối bậc 2 nên: <br />

<br />

<br />

D D<br />

1,5. 2<br />

a<br />

→ Từ (1) và (2):<br />

<br />

<br />

M<br />

S2<br />

D<br />

a<br />

<br />

x x 1 0,5 .<br />

D D D<br />

50<br />

2. 1,5. 2D 1,5D 1,5. D 50cm 0,5m<br />

a a 3<br />

M<br />

t2<br />

<br />

D D<br />

a


S2<br />

+ Bước sóng dùng trong thí nghiệm x x 2. 0,5m<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 14. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Các dùng quang phổ<br />

+ Bậc 1:<br />

+ Bậc 2:<br />

+ Bậc 3:<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

M<br />

D 0,75.1,8<br />

a 2<br />

D 0,38.1,8<br />

a 2<br />

d<br />

d1<br />

<br />

t<br />

x<br />

t1<br />

<br />

<br />

+ Biểu diễn quang phổ<br />

0,342 0,675<br />

xd2<br />

2xd1<br />

1,35mm<br />

<br />

x t2<br />

2x<br />

t1<br />

0,684mm<br />

xd3<br />

3xd1<br />

2,025mm<br />

<br />

x<br />

t3<br />

1,026mm<br />

1,026<br />

0,684 1,35<br />

+ Ta thấy: Phổ bậc 2 trùng phổ bậc 3<br />

s2<br />

0,675mm<br />

<br />

0,342 mm<br />

D a.x 1.0,5<br />

a 2D 2.0,5<br />

<br />

2,025<br />

+ Vị trí hai vạch trùng gần nhất tương ứng với vị trí x x x 1,026mm<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 15. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

/<br />

<br />

t3 13<br />

D 1 D i 2<br />

n a n a n 4 / 3<br />

/ / /<br />

+ Khi đưa cả hệ thống vào nước: i . i 1,5 mm<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 16. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

10,8<br />

+ Khoảng vân giao thoa: i 1, 2 0,64%<br />

9<br />

D ai 1.1,2<br />

i 0,6m<br />

a D 2<br />

+ Sai số tuyệt đối: i D 0,64 0,24 0,05 0,93%


0,6m 0,93%<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 17. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

D<br />

a<br />

+ Ban đầu x 4. 1<br />

+ Tăng giảm khoảng cách S 1 , S 2 đi Δa:<br />

kD<br />

D<br />

x 3k 3a a<br />

a a 2a 4a a 2a<br />

(2)<br />

a a a a<br />

→ Từ (1) và (2): 4 D k <br />

D 4 k k 2<br />

a a a 2a 2a a<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 18. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm<br />

→ Khoảng vân: i = 2.1 = 2 mm.<br />

+ Hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm<br />

lần lượt 5 mm và 7 mm → chon x M = - 5 cm và x N = 7 cm.<br />

+ Điều kiện cho vân sáng trên MN: x M ≤ k.i ≤ x N → -5 ≤ k.i ≤ 7 → -2,5 ≤ k ≤3,5<br />

k = {-2;-l; 0; 1; 2; 3}<br />

<strong>Có</strong> 6 giá trị k thỏa mãn → <strong>Có</strong> 6 vân sáng trên MN.<br />

<br />

+ Điều kiện cho vân tối trên MN: x k 0,5 .i x 5 k 0,5 i 7 3 k 3<br />

→ k = {-3;-2;-l; 0; 1; 2; 3}<br />

<strong>Có</strong> 7 giá trị k thỏa mãn → <strong>Có</strong> 7 cực đại trên MN.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 19. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

D1<br />

+ Vị trí vân sáng thứ k của hệ vân ban đầu: xsk<br />

k.<br />

a<br />

M<br />

+ Vị trí vân tối thứ k của hệ vân sau khi dịch chuyển màn:<br />

D2 D2<br />

x<br />

tk<br />

<br />

k 1 0,5<br />

k 0,5<br />

a<br />

a<br />

+ Hai vân trên cùng một vị trí nên: <br />

N<br />

D1 D2 D2<br />

k 2k<br />

k. k 0,5 . <br />

a a D k 0,5 2k 1<br />

1


Chọn đáp án D<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 5 nên:<br />

D D 6mm a 5<br />

x5<br />

5. 6 1<br />

a a 5 D 6<br />

<br />

+ Để tại M <strong>có</strong> vân sáng bậc 6 thì ta phải tăng khoảng cách giữa hai khe (giảm khoảng vân i) nên:<br />

D D a a a a<br />

x6<br />

6. 6 1mm 1 2<br />

a a a a D D D<br />

+ Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

6<br />

0,6.10 m 0,6 m<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 21. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

5 a a 1 6.10 a 6.10 .0,2.10<br />

1 mm <br />

6 D D 6 D 2<br />

k1 2<br />

0,5 5<br />

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ k1<br />

5<br />

k 0,6 6<br />

2 1<br />

k<br />

11.D 5.0,6.2<br />

+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau: itn<br />

6mm<br />

a 1<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 22. Chọn đáp án C<br />

+ Khoảng vân của các bức xạ:<br />

i<br />

D 0,6.2<br />

a 1<br />

1<br />

1<br />

<br />

i<br />

D 0,5.2<br />

a 1<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

1, 2 mm<br />

<br />

1 mm<br />

+ Biểu diễn hệ vân trên màn:<br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

Từ hệ vân ta thấy: Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn là khoảng<br />

cách giữa hai vân bậc 1 của hai hệ vân :<br />

x x x i i 0,2 mm<br />

min 11 12 1 2<br />

Câu 23: ⇒ Chọn A


D1 D1<br />

+Vân sáng thứ n ứng với k = n nên: x1 k. n.<br />

a a<br />

+Vân vân tối thứ n – 1 ứng với k = (n – 1) – 1 = n – 2<br />

D<br />

D<br />

x2 k 0,5 . n 2 0,5 .<br />

a<br />

a<br />

D<br />

a<br />

2 2<br />

2<br />

n<br />

1,5 +Hai vân này trùng nhau nên<br />

D<br />

x1 x2 n. n<br />

1,5<br />

a<br />

<br />

D<br />

a<br />

1 2<br />

D1<br />

n 1,5 2n<br />

3<br />

=> <br />

D n 2n<br />

2<br />

Câu 24. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Do hai vạch trùng nhau khi quan sát ta chỉ thấy một vạch nên khi đếm 3 vạch trùng nhau ta đã<br />

đếm <strong>thi</strong>ếu 3 vạch. Vậy tổng số vạch sáng của cả hai hệ vân: N = N 1 + N 2 = 17 + 3 = 20 vạch.<br />

+ Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L<br />

→ Hai hệ vân <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> vân ngoài cùng là vân sáng.<br />

+ Khi đó: Số khoảng vân = số vân sáng - 1.<br />

+ Số khoảng vân của hệ vân i 1 = (khoảng vân)<br />

→ Số vân sáng của hệ vân i 1 : N 1 = 8 + 1 = 9 (vân)<br />

+ Số vân sáng của i 2 : N 2 = N – N 1 = 20 - 9 = 11 vân<br />

Số khoảng vân của hệ vân i 2 : 11 - 1 = 10 (khoảng vân)<br />

L 2,4<br />

Khoảng vân i 2 là: L 10i2 i2<br />

0,24cm<br />

10 10<br />

Câu 25. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v / f 10 / 2,5 4cm.<br />

Tại M: AM MB k<br />

AM MB 22,5 7,5<br />

kM<br />

3,75<br />

4<br />

cực đại k = 1, 2, 3 cắt My:<br />

+) P xa M nhất ứng với cực đại k = 1: PA PB 4<br />

A<br />

O<br />

x<br />

P<br />

Q<br />

M<br />

k 1<br />

k 3<br />

B<br />

2 2 2 2<br />

AM PM MB PM 4<br />

2 2 2 2<br />

22,5 PM 7,5 PM 4 PM 53,73cm.<br />

+) Q gần M nhất ứng với cực đại k = 3:<br />

Tức là AQ QB 3 12


2 2 2 2<br />

AM PM MB PM 12<br />

2 2 2 2<br />

22,5 QM 7,5 QM 12 qM 10,31cm.<br />

PQ PM QM 53,7310,31 43,42cm.<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 26. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

k1 2<br />

0,55 5 6<br />

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k k<br />

k 0,66 6 5<br />

2 1<br />

2 1<br />

6 6<br />

+ Khi k1 5 k2 k<br />

1<br />

.5 6<br />

5 5<br />

→ Vân sáng bậc 5 của ánh sáng <strong>có</strong> bước sóng λ 1 trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng <strong>có</strong> bước<br />

sóng λ 2<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 27 B<br />

Câu 28 C<br />

Câu 29 A<br />

Câu 30 A<br />

Câu 31A<br />

Câu 32 A<br />

Câu 33 A<br />

Câu 34C<br />

Câu 35 A<br />

Câu36 D<br />

Câu 37A<br />

Câu 38 A<br />

Câu 39 D<br />

Câu 40 D<br />

Câu 41 C<br />

Câu 42 C


Câu 1. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định. Tại điểm B trên<br />

dây <strong>có</strong> một bụng sóng dao động với biên độ 8 cm. Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong><br />

B đến nút sóng gần nhất bằng 10 cm. Cho một điểm M trên dây, nếu trong quá trình dao<br />

động, phần tử dây tại M cách phần tử dây tại B một khoảng gần nhất bằng 30 cm thì khoảng<br />

cách xa nhất giữa hai phần tử dây đó xấp xỉ bằng<br />

A. 31,4 cm.<br />

B. 30,5 cm.<br />

C. 31,5 cm.<br />

D. 31,05 cm.<br />

Câu 2. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định. Tại điểm B trên<br />

dây <strong>có</strong> một bụng sóng dao động với biên độ 5 cm. Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong><br />

B đến nút sóng gần nhất bằng 12 cm. Cho một điểm M trên dây, nếu trong quá trình dao<br />

động, phần tử dây tại M cách phần tử dây tại B một khoảng gần nhất bằng 36 cm thì khoảng<br />

cách xa nhất giữa hai phần tử dây đó xấp xỉ bằng<br />

A. 36,3 cm.<br />

B. 36,7 cm.<br />

C. 37,2 cm.<br />

D. 36,6 cm.<br />

Câu 3. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định, biên độ dao động<br />

tại bụng sóng bằng 10 cm, và khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng 36 cm. Tại<br />

điểm N trên dây <strong>có</strong> một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về cùng một phía so với N<br />

với khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> E và F tới N lần lượt bằng 6 cm và 27 cm.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 22,4 cm.<br />

B. 22,3 cm.<br />

C. 21,4 cm.<br />

D. 21,1 cm.<br />

Câu 4. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định, biên độ dao động<br />

tại bụng sóng bằng 8 cm, và khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng 18 cm. Tại<br />

điểm N trên dây <strong>có</strong> một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về cùng một phía so với N<br />

với khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> E và F tới N lần lượt bằng 3 cm và 12 cm.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 10,4 cm.<br />

B. 9,5 cm.<br />

C. 10,2 cm.<br />

D. 9,1 cm.<br />

Câu 5. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định, biên độ dao động<br />

tại bụng sóng bằng 5 cm, và khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất bằng 30 cm.<br />

Tại điểm N trên dây <strong>có</strong> một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về hai phía khác nhau so<br />

với N. Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> E và F tới N lần lượt bằng 7,5 cm và 5 cm.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 13,9 cm.<br />

B. 13,7 cm.<br />

C. 12,7 cm.<br />

D. 13,2 cm.<br />

Câu 6. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định, biên độ dao động<br />

tại bụng sóng bằng 6 cm, và khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất bằng 36 cm.<br />

Tại điểm N trên dây <strong>có</strong> một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về hai phía khác nhau so<br />

với N. Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> E và F tới N lần lượt bằng 12 cm và 9 cm.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng


A. 23,48 cm.<br />

B. 21,96 cm.<br />

C. 23,02 cm.<br />

D. 22,62 cm.<br />

Câu 7. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định, biên độ dao động<br />

tại bụng sóng bằng 4 cm, và khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất bằng 24 cm.<br />

Tại điểm N trên dây <strong>có</strong> một nút sóng. Hai điểm E, F trên dây nằm về hai phía khác nhau so<br />

với N. Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> E và F tới N lần lượt bằng 4 cm và 8 cm.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 12,9 cm.<br />

B. 13,2 cm.<br />

C. 13,02 cm.<br />

D. 12,62 cm.<br />

Câu 8. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng. Biên độ dao<br />

động tại bụng sóng bằng 8 cm. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những<br />

điểm <strong>có</strong> cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì cách <strong>đề</strong>u nhau những khoảng bằng 12 cm trên<br />

phương truyền sóng. E và F là hai điểm kề nhau trong số các điểm đó. Trong quá trình dao<br />

động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 12 2 cm.<br />

B. 4 17 cm.<br />

C. 8 5 cm.<br />

D. 4 19 cm.<br />

Câu 9. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng. Biên độ dao<br />

động tại bụng sóng bằng 7 cm. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những<br />

điểm <strong>có</strong> cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì cách <strong>đề</strong>u nhau những khoảng bằng 18 cm trên<br />

phương truyền sóng. E và F là hai điểm kề nhau trong số các điểm đó. Trong quá trình dao<br />

động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 422 cm.<br />

B. 373 cm.<br />

C. 348 cm.<br />

D. 4 10 cm.<br />

Câu 10. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng. Biên độ dao<br />

động tại bụng sóng bằng 6 cm. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những<br />

điểm <strong>có</strong> cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì cách <strong>đề</strong>u nhau những khoảng bằng 10 cm trên<br />

phương truyền sóng. E và F là hai điểm kề nhau trong số các điểm đó. Trong quá trình dao<br />

động, khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây tại E và F xấp xỉ bằng<br />

A. 12 2 cm.<br />

B. 4 17 cm.<br />

C. 2 43 cm.<br />

D. 2 19 cm.<br />

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: D<br />

Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> bụng B đến nút sóng gần nhất là 10 cm, điểm M<br />

cách B 30 cm → M là 1 nút


Câu 2: A<br />

Khoảng cách trên phương truyền sóng <strong>từ</strong> bụng B đến nút sóng gần nhất là 12 cm, điểm M<br />

cách B 36 cm → M là 1 nút<br />

Câu 3: D<br />

E cách N 6 cm → A E = 5 cm, F cách N 27 cm →<br />

E, F cùng nằm trong 1 bó sóng → E, F dao động cùng pha.<br />

Câu 4: B<br />

E cách N 3 cm → A E = 4 cm, F cách N 12 cm →<br />

E, F cùng nằm trong 1 bó sóng → E, F dao động cùng pha.<br />

Câu 5: A<br />

E cách N 7,5 cm →<br />

, F cách N 5 cm →<br />

E, F cùng nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F dao động ngược pha.<br />

Câu 6: C<br />

E cách N 12 cm →<br />

, F cách N 9 cm →<br />

E, F cùng nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F dao động ngược pha.<br />

Câu 7: B<br />

E cách N 4 cm → , F cách N 8 cm →<br />

E, F cùng nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F dao động ngược pha.<br />

Câu 8: B<br />

E, F là hai trong những điểm <strong>có</strong> cùng biên độ, cách <strong>đề</strong>u nhau mà không phải là bụng hay nút<br />

E, F nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F ngược pha<br />

Câu 9: A<br />

E, F là hai trong những điểm <strong>có</strong> cùng biên độ, cách <strong>đề</strong>u nhau mà không phải là bụng hay nút<br />

E, F nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F ngược pha<br />

Câu 10: C<br />

E, F là hai trong những điểm <strong>có</strong> cùng biên độ, cách <strong>đề</strong>u nhau mà không phải là bụng hay nút<br />

E, F nằm trong 2 bó sóng liền kề → E, F ngược pha


Câu 1:( Love book- <strong>2019</strong> ) Sóng dừng trên<br />

sợi dây đàn hồi OB <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài L = 60 cm<br />

được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với<br />

gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B <strong>có</strong><br />

biên độ a = 2cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh<br />

sóng là đường (1), sau thời gian t và 5 t thì<br />

hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường<br />

(3). Tốc độ truyền sóng là v = 1,2 m/s. Tốc độ<br />

dao động cực đại của điểm M là<br />

A. 8cmπ /s. B. 8 3 cm/s.<br />

C. 4πcm/s. D. 4 3 cm/s.<br />

Câu 2:( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách<br />

nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần<br />

số 50 Hz. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách điểm O của<br />

AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với O. Tốc độ truyền sóng trên<br />

mặt nước bằng<br />

A. 2 m/s B. 4 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s<br />

Câu 3:( Love book- <strong>2019</strong> ) Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng tại mặt nước với hai nguồn kết<br />

hợp dao động cùng biên độ, đồng pha và theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng đặt tại S 1<br />

và S 2 . Biết khoảng cách S 1 S 2 bằng 27,6 cm và sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 8 cm.<br />

Gọi (E) là đường elip trên mặt nước nhận S 1 và S 2 là hai tiêu điểm và đi qua N là điểm thuộc<br />

vân giao thoa trung tâm và cách trung điểm của S 1 S 2 một khoảng 12 cm. Số điểm trong vùng<br />

<br />

diện tích mặt nước bao quanh bởi (E) dao động với biên độ cực đại và lệch pha so với hai<br />

2<br />

nguồn S 1 và S 2 là<br />

A. 28 B. 14 C. 24 D. 18<br />

Câu 4:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho một sóng dọc cơ học <strong>có</strong> tốc độ truyền sóng v = 200 cm/s, truyền<br />

đi theo một phương với biên độ A coi như không đổi. Hai điểm M và N là hai điểm gần nhau<br />

nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau. Trong quá trình dao động,<br />

khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và N là 12 cm và 28 cm. Tốc độ dao động cực đại tại<br />

một điểm trên phương truyền sóng gần nhất giá trị nào sau đây?<br />

A. vmax 126 cm/s B. vmax 667 cm/s C. vmax 267 cm/s D. vmax 546<br />

cm/s<br />

Câu 5:( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong thí nghiệm giao thoa sóng nướng, hai nguồn A và B cách<br />

nhau 25 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần<br />

số tạo ra sóng <strong>có</strong> bước sóng 2 cm. M là một điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 20 cm<br />

và 15 cm. Gọi N là điểm đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên MN<br />

lần lượt là


Câu 6:( Love book- <strong>2019</strong> ) Cho đồ thì i(t) của một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biểu thức của<br />

dòng điện là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

3<br />

<br />

i 8 cos100<br />

t A<br />

4 <br />

100<br />

3<br />

<br />

i 8cos<br />

t A<br />

3 4 <br />

3<br />

<br />

i 8 cos100<br />

t A<br />

4 <br />

100<br />

3<br />

<br />

D. i 8cos<br />

t A<br />

3 4 <br />

Câu 7:( Love book- <strong>2019</strong> ) Tại mặt chất lỏng nằm ngang <strong>có</strong> hai nguồn sống A, B cách nhau 16<br />

cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u Acost . Ở mặt chất<br />

lỏng, gọi là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB, M là điểm thuộc mà phần<br />

tử sóng tại M dao động ngược pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắng nhất là 6cm. Số điểm<br />

dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là<br />

A. 15 B. 17 C. 19 D. 21<br />

Câu 8:( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai<br />

nguồn kết hợp O<br />

1<br />

và O<br />

2<br />

cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ.<br />

Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt<br />

nguồn O<br />

1<br />

còn nguồn O<br />

2<br />

nằm trên Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox <strong>có</strong> OP =<br />

4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử<br />

nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q còn <strong>có</strong> một cực đại.<br />

Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực<br />

đại cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 1,0 cm. B. 2,0 cm. c. 2,5 cm. D. 3,0 cm.<br />

Câu 9:( Love book- <strong>2019</strong> ) Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau<br />

u u 2cos40 t mm . Coi biên<br />

16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình <br />

độ sóng không đổi. Xét các vân giao thoa cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của<br />

AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M <strong>có</strong> hiệu số AM – BM = 7,5 cm và vân thứ (k + 2) đi qua<br />

điểm P <strong>có</strong> hiệu số AP – BP = 13,5 cm. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua trung điểm của AB.<br />

Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM’ lần lượt là<br />

A. 5;6. B. 6;7. C. 8;7. D. 4;5.<br />

Câu 10 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao<br />

động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 100Hz. Tốc độ<br />

truyền sóng trên mặt nước là 3m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vuông ABCD<br />

A<br />

B


nằm trên mặt nước sao cho hai điểm C và D nằm trên hai đường cực đại giao thoa. Biết rằng giữa<br />

điểm C và đường trung trực của AB còn <strong>có</strong> hai dãy cực đại khác. Số điểm dao động và biện độ<br />

cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là<br />

A. 11 B. 13 C. 15 D. 21<br />

Câu 11 :( Love book- <strong>2019</strong> ) Trên sợi dây dài <strong>có</strong> sóng<br />

ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây<br />

tại hai thời điểm t<br />

1<br />

và t<br />

2<br />

<strong>có</strong> dạng như hình vẽ bên. Trục<br />

Ou biểu diễn li độ của các phần <strong>từ</strong> M và N ở các thời<br />

điểm. Biết t<br />

2<br />

t1<br />

bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng.<br />

Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng?<br />

A. 34cm s. B. 3, 4m s.<br />

C. 4,25m s. D. 42,5cm s.<br />

Câu 12:( Love book- <strong>2019</strong> ) Một sợi dây đàn hồi AB căng<br />

ngang hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t<br />

điểm M đang <strong>có</strong> tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét<br />

liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 2 s hình dạng<br />

3<br />

sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 30cm/s. B. 40cm/s. C. 80cm/s. D. 60cm/s.<br />

Câu 13:( Love book- <strong>2019</strong> ) Giả sử ca sĩ Bùi Anh Tuấn <strong>thi</strong>ết kế một phòng nghe nhạc tại<br />

thành phố Hà Nội, với một căn phòng vuông ca sĩ bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm<br />

ở 4 góc tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xa. Do một trong 4 loa phải nhường<br />

vị trí để đặt chỗ lọ hoa trang trí, ca sĩ này đã thay thế bằng một số loa nhỏ giống nhau <strong>có</strong> công<br />

suất 1/8 loa ở góc tường và đặt vào trung điểm đương nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà,<br />

vậy phải đặt thêm bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc<br />

tường (bỏ qua giao thoa sóng âm)?<br />

A. 8 B. 6 C. 2 D. 4<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Câu 1. Chọn đáp án B


Ta <strong>có</strong><br />

f<br />

v<br />

<br />

<br />

v<br />

L<br />

v 120<br />

2 f 2 2 4 rad / s<br />

L 60<br />

Xét điểm N là bụng sóng.<br />

T T<br />

Từ vòng tròn lượng giác, thời gian để N đi <strong>từ</strong> biên âm về vị trí cân bằng là 3t<br />

t<br />

<br />

4 12<br />

Vậy<br />

3<br />

x 2a a 3 2 3cm<br />

và đây cũng là biên độ dao động của M.<br />

2<br />

Tốc độ dao động cực đại của M là vmax A 8<br />

3 cm / s<br />

Câu 2. Chọn đáp án A<br />

M<br />

Giả sử hai nguồn <strong>có</strong> phương trình dao động<br />

u Acost<br />

Gọi d là khoảng cách <strong>từ</strong> M tới 2 nguồn, phương trình sóng tại M là<br />

2<br />

d <br />

uM<br />

2Acost<br />

<br />

<br />

Phương trình sóng tại O là<br />

AB <br />

uO<br />

2Acost


2<br />

AB <br />

Độ lệch pha giữa chúng <br />

d <br />

2 <br />

Để M và O cùng pha thì<br />

2<br />

AB <br />

AB<br />

d 2k d k (k = 1, 2,…)<br />

2 <br />

2<br />

Vì M gần O nhất ứng với k = 1<br />

AB AB<br />

d OM 12cm 4cm<br />

2 4<br />

2<br />

2<br />

<br />

Tốc độ truyền sóng<br />

v f 200 cm / s 2 m / s<br />

STUDY TIP<br />

Công thức tính nhanh:<br />

- Nếu M nằm trên trung trực, đồng pha với trung điểm O của hai nguồn thì khoảng cách <strong>từ</strong> M<br />

đến hai nguồn phải thỏa mãn d k AB (k = 1, 2,…)<br />

2<br />

- Nếu M nằm trên trung trực, ngược pha với trung điểm O của hai nguồn thì khoảng cách <strong>từ</strong> M<br />

1 AB<br />

đến hai nguồn phải thỏa mãn d k <br />

(k = 1, 2,…)<br />

2 2<br />

Câu 3. Chọn đáp án A<br />

+ Độ lệch pha của M với hai nguồn là<br />

<br />

<br />

d<br />

d <br />

1 2<br />

<br />

Điều kiện để M lệch pha π/2 so với nguồn<br />

<br />

2k<br />

1<br />

d1 d2 k d1 d2<br />

(1)<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Vậy quỹ tích các điểm lệch pha π/2 so với nguồn là đường elip thỏa mãn điều kiện (1) nhận S 1 và<br />

S 2 làm tiêu điểm.<br />

+ Điều kiện để các đường elip này nằm trong (E) là:<br />

2<br />

2 S1S2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1N<br />

<br />

2N<br />

2 <br />

d d d d ON<br />

<br />

2<br />

<br />

(2)


+ Mặt khác tổng các cạnh trong một tam giác lớn hơn cạnh còn lại nên S 1 S 2 < d 1 + d 2 (3)<br />

Kết hợp (1), (2) và (3) ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

2 S1S2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

2 <br />

S S d d ON<br />

2 27,6 <br />

27,6 2k<br />

1<br />

2 12 <br />

2 2 <br />

2,95 k 4,07 k 3, 4<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Vậy 2 đường elip nằm trong (E) mà các điểm trên đó lệch pha π/2 so với nguồn.<br />

+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn:<br />

S1S2 27,6<br />

2.<br />

<br />

1 2. 1 7<br />

<br />

<br />

<br />

8 <br />

<br />

+ Vì 1 đường cực đại cắt elip tại 2 điểm nên trên 1 đường elip <strong>có</strong> 14 điểm dao động với biên độ<br />

cực đại.<br />

Vậy trên 2 đường elip <strong>có</strong> 28 điểm dao động với biên độ cực đại và lệch pha π/2 so với nguồn.<br />

Câu 4 . Chọn đáp án A<br />

Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và đao động ngược pha với nhau<br />

nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là 2<br />

Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:<br />

<br />

MNmin<br />

2A 12cm<br />

2<br />

A<br />

4cm<br />

<br />

<br />

40cm<br />

MNmax<br />

2A 28cm<br />

<br />

2<br />

Tần số:<br />

v 200<br />

f 5Hz 2 f 10<br />

rad/s<br />

40<br />

Tần số dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng:<br />

vmax A<br />

40<br />

cm s 125,7 cm s<br />

Câu 5. Chọn đáp án B.


Ta <strong>có</strong> MA = 20 cm, MB = 15 cm, AB = 25 cm nên tam giác AMB vuông tại M.<br />

Mà IA.IB = MA 2 suy ra IA = 16 cm. IB.AB=MB 2 suy ra IB = 9 cm.<br />

Xét trên đoạn IM, sô điểm dao động với biên độ cực đại là<br />

MA MB k<br />

IA IB 5 k<br />

7 2,5 k 3,5<br />

Vậy trên đoạn IM <strong>có</strong> 1 điểm dao động với biên độ cực đại.<br />

Do tính chất đối xứng IN cũng <strong>có</strong> một điểm dao động với biên độ cực đại.<br />

Vậy trên MN <strong>có</strong> 2 điểm dao động với biện độ cực đại.<br />

Câu 6. Chọn đáp án A.<br />

Từ đồ thị ta đọc được, về biện độ I 8A<br />

<br />

Tại thời điểm t = 0 ta <strong>có</strong> i 4 2 và đang đi về âm nên trên đường tròn ta <strong>có</strong> điểm M <br />

pha<br />

ban đầu là 3 <br />

4<br />

Quay <strong>từ</strong> tới vị trí N <br />

ta được<br />

Câu 7. Chọn đáp án C.<br />

3<br />

M ON <br />

<br />

4<br />

trong thời gian 3 1 3<br />

.10<br />

<br />

40 400 s<br />

⇒ω =<br />

góc quay<br />

thời gian = 100π<br />

Giả sử hai nguồn <strong>có</strong> phương trình dao động<br />

u Acost<br />

Gọi d là khoảng cách <strong>từ</strong> 1 điểm M thuộc tới 2 nguồn thì phương trình sóng tại M là:<br />

2<br />

d <br />

u 2Acos<br />

t<br />

M


16<br />

<br />

Phương trình sóng tại O là u 2Acos<br />

t<br />

O <br />

<br />

<br />

<br />

Độ lệch pha giữa sóng tại O và tại M là<br />

2<br />

<br />

d<br />

8<br />

<br />

<br />

Để M và O ngược pha thì <br />

2k<br />

1<br />

2<br />

d 8 2k 1 <br />

( k 0, 1, 2...)<br />

<br />

1 <br />

d k 8<br />

2<br />

<br />

<br />

Tại vị trí gần O nhất ngược pha với O thì OM = 6cm<br />

2<br />

2 AB <br />

10<br />

min<br />

d OM cm<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Mặt khác do d = AM > OA = 8cm nên M gần O nhất ứng với k = 0 d 8<br />

min<br />

2<br />

<br />

AB<br />

Vậy ta <strong>có</strong> 8 10 4 cm 4<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là<br />

AB 2. 8<br />

<br />

điểm<br />

<br />

Câu 8. Chọn đáp án A.<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>


2 2<br />

PO2 O1O 2 O1P<br />

7,5 cm<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

QO2 O1O 2 O1Q<br />

10 cm<br />

Vì P là cực tiểu và Q là cực đại đồng thời trong PQ còn một cực đại nữa nên<br />

PO2 PO2<br />

7,5 4,5<br />

2<br />

k 0,5<br />

<br />

cm<br />

<br />

3<br />

<br />

QO2 QO1<br />

10 8 k 1<br />

<br />

k 4<br />

P thuộc cực tiểu thứ 5 (k = 4) nên M là cực đại thuộc OP gần P nhất thì M phải thuộc cực đại<br />

bậc 5.<br />

Do đó MO2 MO1<br />

5<br />

2<br />

<br />

2<br />

OM O1O 2<br />

OM 5 OM 3,73 cm<br />

Vậy M cách P đoạn MP OP OM 4,5 3,73 0,77 cm<br />

Câu 9. Chọn đáp án A.<br />

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó MA MB k 7,5cm và<br />

<br />

<br />

PA PB k 2 13,5cm . Suy ra 3cm . Tuy nhiên khi đó k 2,5 không phải là số<br />

nguyên nên trường hợp này loại.<br />

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó<br />

1 <br />

PA PB k 2 13,5cm.<br />

2 <br />

Suy ra<br />

3cm<br />

. Khi kiểm tra lại thấy k = 2 thỏa mãn.<br />

+ M' đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra M'A M'B 7,5cm.<br />

1 <br />

MA MB k 7,5cm và<br />

2 <br />

- Số điểm giao động với biên độ cực đại trên MM' là: M'A M'B k MA MB<br />

7,5 k.3 7,5 2,5 k 2,5.<br />

Vậy <strong>có</strong> 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên M'M.<br />

- Số điểm giao động với biên độ cực tiểu trên MM' là M'A M'B k 0,5 MA MB<br />

<br />

<br />

7,5 k 0,5 .3 7,5 3 k 2.<br />

Vậy <strong>có</strong> 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên M'M.<br />

Câu 10. Chọn đáp án C<br />

Bước sóng v f 1cm.


Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường trung trực của AB còn <strong>có</strong> hai dãy<br />

cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3.<br />

CA CB k 3cm<br />

3<br />

CA CB 2AB AB 2 1 AB 2 1 AB 3cm AB cm<br />

2 1<br />

Mặt khác <br />

Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:<br />

Câu 11. Chọn đáp án A<br />

Giải <strong>bài</strong> toán đồ thị ta cần sử <strong>dụng</strong> các vị trí:<br />

Vị trí <strong>có</strong> số liệu đã cho trên đồ thị.<br />

Vị trí đồ thị cắt nhau.<br />

Vị trí cực trị.<br />

Từ hình vẽ, ta xác định được:<br />

+ t<br />

<br />

1<br />

<br />

u<br />

<br />

u<br />

M<br />

N<br />

20mm<br />

15,4mm<br />

, uM<br />

t<br />

2<br />

<br />

<br />

u<br />

N<br />

20mm <br />

A<br />

20<br />

cos <br />

2 A<br />

2 15,3<br />

Ta <strong>có</strong> 2cos 1<br />

15,3<br />

<br />

<br />

2 A<br />

cos<br />

<br />

A<br />

2<br />

20 15,3<br />

2<br />

1 A 21,6mm.<br />

A A<br />

Từ đây ta tìm được 5<br />

rad s .<br />

Tốc độ cực đại vmax<br />

A 340 mm s.<br />

Câu 12. Chọn đáp án B<br />

STUDY TIP<br />

AB 3 <br />

2<br />

1 2 1 15điểm<br />

2 1<br />

Từ đồ thị ta thấy sau khoảng thời gian 2/3 s điểm M đang ở li độ x=+A đi đến li độ<br />

T T T 2<br />

t T 2s<br />

4 12 3 3<br />

Ta <strong>có</strong> 3 <br />

60 80cm<br />

4<br />

<br />

Tốc độ truyền sóng v 40 cm / s<br />

T<br />

x A là<br />

2


Câu 13. Chọn đáp án C<br />

Phòng nghe nhạc của ca sĩ Bùi Anh Tuấn sẽ được trình bày như hình vẽ.<br />

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD; n là số loa nhỏ để thay thế.<br />

Nếu đặt 4 loa mỗi loa <strong>có</strong> công suất P như dự định ban đầu thì ta <strong>có</strong><br />

4P<br />

I0 <br />

2<br />

d OA OB OC OD<br />

4d<br />

Sau đó vì trang trí thì một số loa nhỏ giống nhau <strong>có</strong> công suất bằng 1/8 loa ở góc tường thay thế<br />

cho một loa ban đầu và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường và tâm nhà. Lúc này<br />

ta <strong>có</strong>:<br />

I<br />

P<br />

nP<br />

n<br />

3P 8 3P<br />

2<br />

4d d 4d 4d<br />

4 <br />

2 <br />

2 2 2 2 2<br />

Vì để người ngồi ở tâm nhà nghe thấy rõ như 4 loa đặt ở góc tường thì:<br />

nP<br />

4P 3P<br />

I0 I 2<br />

2<br />

n 2<br />

2 2 2<br />

4d 4d 4d<br />

Vậy cần <strong>có</strong> 2 loa nhỏ để thỏa mãn yêu cầu của <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>.<br />

STUDY TIP<br />

P<br />

Chỉ cần nhớ công thức tính cường độ âm I <br />

2<br />

và xác định rõ khoảng cách của các vị trí loa<br />

4 d<br />

là làm được.


Câu 1: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái<br />

Thọ- <strong>2019</strong> ) Một sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn<br />

hồi <strong>có</strong> tốc độ truyền sóng v = 2,0 m/s. Xét hai điểm M, N trên<br />

cùng một phương truyền sóng (sóng truyền <strong>từ</strong> M đến N). Tại<br />

thời điểm t = t 0 , hình ảnh sóng được mô tả như hình vẽ. Các<br />

vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục<br />

Ox. <strong>Vận</strong> tốc điểm N tại thời điểm t = t 0 là<br />

A. −10π cm/s. B. 10π cm/s.<br />

C. −20π cm/s. D. 20π cm/s.<br />

10<br />

O<br />

10<br />

u(mm)<br />

M<br />

N<br />

3 23<br />

Hình 14<br />

x(cm)<br />

Câu 2: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên một sợi dây đàn hồi<br />

<strong>có</strong> ba điểm M, N và P; N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây <strong>có</strong> một sóng lan truyền <strong>từ</strong> M đến<br />

P với chu kỳ T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 +<br />

0,5 (s)(đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 2√11 và coi biên độ sóng<br />

không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm t 0 = t 1 – 1/9 (s). <strong>Vận</strong> tốc dao động của phần tử dây tại N là<br />

A. – 3,53 cm/s. B. 4,98 cm/s. C. – 4,98 cm/s. D. 3,53 cm/s.<br />

Câu 3 ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai<br />

nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là<br />

λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn),<br />

điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N <strong>có</strong> ba điểm<br />

dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại<br />

M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 4 ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên một sợi dây <strong>có</strong> sóng<br />

ngang, sóng <strong>có</strong> dạng hình sin. Hình dạng của một sợi dây tại hai thời điểm được mô tả như hình<br />

bên. Trục Ou biểu diễn li độ các phần tử M và N tại hai thời điểm. Biết t 2 – t 1 = 0,05s, nhỏ hơn<br />

một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng


A. 3,4m/s. B. 4,25m/s. C. 34cm/s. D. 42cm/s.<br />

Câu 5: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên một sợi dây dài <strong>có</strong><br />

một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 <strong>có</strong><br />

dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết<br />

t t 0,11s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao động của sóng là<br />

2 1<br />

A. 0,5s B. 1s C. 0,4s D. 0,6s<br />

Câu 6: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Cho một sợi dây đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng với tần số góc =10rad/s. Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất,<br />

điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB = 9cm và AB = 3AC. Khi sợi<br />

dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi<br />

nó qua vị trí <strong>có</strong> li độ bằng biên độ của điểm C là<br />

A. 160 3cm / s B. 40 3cm / s C. 160 cm/s D. 80 cm/s<br />

Câu 7: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên một sợi dây dài <strong>có</strong><br />

một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 <strong>có</strong><br />

dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 –<br />

t 1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Khi vận tốc phần tử tại M đổi <strong>chi</strong>ều lần thứ 2 kể <strong>từ</strong> thời<br />

điểm t 2 thì quãng đường phần tử tại N đi được kể <strong>từ</strong> thời điểm t 1 gần nhất với giá trị<br />

A. 5,00 cm. B. 9,086 cm. C. 4,75 cm. D. 5,50 cm.<br />

Câu 8: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Giao thoa sóng ở mặt nước<br />

hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng<br />

pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt<br />

nước, gọi là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60. Trên <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu điểm mà các phần ở đó dao động với biên độ cực đại?


A. 7 điểm. B. 11 điểm. C. 13 điểm. D. 9 điểm.<br />

Câu 9: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Tại một điểm trên trục Ox<br />

<strong>có</strong> một nguồn âm diểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự<br />

phụ thuộc của cường độ âm I tại nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là<br />

I 0 = 10 -12 W/m 2 . Điểm M nằm trên trục Ox <strong>có</strong> tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M <strong>có</strong> giá<br />

trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 24 dB B. 23 dB. C. 24,4 dB. D. 23,5 dB.<br />

Câu 10: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Ở mặt nước, tại hai điểm<br />

S 1 và S 2 <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết<br />

sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ = 1 cm, khoảng cách S 1 S 2 = 5,6 cm. Ở mặt nước, gọi<br />

M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai<br />

nguồn. Khoảng cách ngắn nhất <strong>từ</strong> M đến đường thẳng S 1 S 2 là<br />

A. 0,754 cm. B. 0,964 cm. C. 0,852 cm. D. 0,868 cm.<br />

Câu 11: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Dây đàn hồi AB dài 32<br />

cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P, Q trên dây lần lượt cách<br />

<strong>đề</strong>u nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai<br />

đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng 5<br />

cm, đồng thời trong khoảng giữa M và A không <strong>có</strong> bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn<br />

nhất và nhỏ nhất giữa M và Q khi dây dao động là<br />

A. 13<br />

12<br />

B. 8 7<br />

C. 12<br />

11<br />

D. 5 4<br />

Câu 12: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một vận động viên xe đạp<br />

đạp trên đường thẳng <strong>từ</strong> A đến B với tốc độ không đổi. Nguồn âm điểm đặt tại O sao cho góc<br />

AOB = 150 . Khi vận động viên bắt đầu xuất phát tại A, nguồn âm bắt đầu phát và khi vận động


viên đến B mất thời gian 4 phút, nguồn âm bắt đầu tắt. Mức cường độ âm tại A là 60 dB và tại B<br />

là 54 dB. Nếu vận động viên chỉ nghe được âm <strong>có</strong> mức cường độ không nhỏ hơn 66 dB thì thời<br />

gian vận động viên nghe được âm khi di chuyển <strong>từ</strong> A đến B là<br />

A. 1 phút. B. 2 phút. C. 3 phút. D. 2,5 phút.<br />

Câu 13: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Hai sợi dây <strong>cao</strong> su giống<br />

nhau dài 3 m căng thẳng nằm ngang song song với nhau và <strong>có</strong> cùng độ <strong>cao</strong> so với mặt đất. Điểm<br />

đầu của các sợi dây là O 1 và O 2 . Đầu tiên cho O 1 dao động đi lên với tần số 0,25 Hz. Sau đó 10 s<br />

cho O 2 dao động đi xuống với tần số 0,5 Hz. Sóng tạo ra trên hai sợi dây là sóng hình sin với<br />

cùng biên độ A và cùng bước sóng 60 cm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể <strong>từ</strong> khi O 2<br />

bắt đầu dao động thì hình dạng của hai sợi dây giống hệt nhau?<br />

A. 10 s. B. 20 s. C. 12 s. D. 15 s.<br />

Câu 14: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Trên một sợi dây OB<br />

căng ngang, hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm<br />

trên dây <strong>có</strong> vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 34 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi<br />

dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 13 (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây<br />

12 f<br />

ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 20 cm/s. Tại thời điểm<br />

t 2 , vận tốc của phần tử dây tại P là<br />

A. 20 cm/s. B. 60 cm/s. C. 20 cm/s. D. 60 cm/s.<br />

Câu 15: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Tại hai điểm A, B trên<br />

mặt nước cách nhau 40 cm <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương vuông<br />

góc với mặt nước với bước sóng bằng 4 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước cách <strong>đề</strong>u hai điểm A,<br />

B và cách trung điểm O của AB 20 cm, N là vị trí cân bằng của phần tử mặt nước nằm trên<br />

đường thẳng AM mà phần tử nước ở N dao động với biên độ cực đại và gần O nhất. Bậc cực đại<br />

của N là<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


Câu 16: ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Một sóng hình sin đang<br />

truyền trên một sợi dây theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại<br />

thời điểm t 1 (đường nét đứt) và t 2 = t 1 + 0,3 (s) (đường liền nét) như hình bên. Tại thời điểm t2 ,<br />

vận tốc của điểm N trên dây gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 34,00 cm/s. B. 19,63 cm/s. C. 27,77 cm/s. D. -27,77 cm/s.<br />

Câu17 : ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) ( Thầy Ngô Thái Thọ- <strong>2019</strong> ) Tại hai điểm A và B ở<br />

mặt chất lỏng <strong>có</strong> 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là<br />

nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax <strong>có</strong> những điểm mà các<br />

phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với<br />

M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ<br />

dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,2 cm. B. 3,1 cm. C. 4,2 cm. D. 2,1 cm.<br />

LỜI GIẢI:<br />

Câu 1. Chọn đáp án C<br />

+ Từ hình vẽ ta thấy vị trí cân bằng của hai điểm M, N cách nhau một đoạn bằng 20 cm,<br />

chúng dao động<br />

<br />

ngược pha nhau nên ta <strong>có</strong> d 20 40cm<br />

2<br />

Tại thời điểm t t0<br />

điểm N đang qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều âm nên ta <strong>có</strong> vận tốc điểm N<br />

tại thời điểm t t0<br />

là:<br />

v 2<br />

<br />

0,4<br />

3<br />

vN<br />

vN max<br />

A A.2f A.2 . 10.10 .2 . 0,1 10<br />

m / s<br />

Câu 2.A<br />

<br />

<br />

Ta <strong>có</strong> hình vẽ, do sóng truyền <strong>từ</strong> M đến P nên:


Tại thời điểm t 1 thì:<br />

+ Điểm M(M 1 ) <strong>có</strong> li độ x = -6,6 mm và đang giảm.<br />

+ Điểm P(P 1 ) <strong>có</strong> li độ x = -6,6 mm và đang giảm.<br />

+ Điểm N (N 1 ) ở vị trí cân bằng và đang giảm.<br />

Tại thời điểm t 2 = t 1 + 0,5 thì:<br />

+ Điểm M(M 2 ) <strong>có</strong> li độ x = 3,5 mm và đang giảm.<br />

+ Điểm P(P 2 ) <strong>có</strong> li độ x = 3,5 mm và đang tăng.<br />

Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

M <br />

1OP1 M<br />

2OP 2 suy ra 0<br />

N1OM 2<br />

M<br />

2OM<br />

1<br />

90 .<br />

Suy ra 0,5s 3 T / 4 T 2 / 3s 3 rad / s .<br />

Hơn nữa ta <strong>có</strong>:<br />

2 2 2<br />

A 3,5 6,6 A 7,5mm 0,75cm<br />

Tại thời điểm t 0<br />

t 1<br />

1/ 9 t 1<br />

T / 6, góc quay / 3 (lùi lại ngược <strong>chi</strong>ều vòng tròn LG) nên li<br />

độ của N( t<br />

0)<br />

là<br />

Câu 3A<br />

A 3<br />

2 <br />

vận tốc N là<br />

0,5v 0,5<br />

A 3,53 cm / s.<br />

max<br />

MA MB k<br />

<br />

NA NB ( k 3,5 )<br />

MA NA ( MB NB) 3,5.5 17,5 MN 18,7 cm .<br />

<br />

1,2<br />

MN<br />

*Khi đặt hai nguồn tại hai điểm M và N thì số cực đường cực đại cắt đoạn AB được tính bởi (số<br />

điểm là giao bởi hai đường):<br />

AM AN BM BN<br />

k 0, 24 k 3,74<br />

<br />

<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 giá trị của k thỏa mãn.<br />

Câu 4 C


Dựa vào đồ thị ta xác định:<br />

Tại thời điểm t 1 điểm M 1 , u M (t 1 ) = 20 mm và đi theo <strong>chi</strong>ều dương. Điểm N 1 , u N (t 1 ) = 15,3 mm và<br />

đi theo <strong>chi</strong>ều dương.<br />

Tại thời điểm t 2 điểm M 2 , u M (t 2 ) = 20 mm và điểm N 2 lại ở biên dương. (Xem VTLG).<br />

2 20<br />

arccos<br />

<br />

A<br />

N1N2 M1M 2<br />

t<br />

0,05 <br />

1 15,3<br />

arccos<br />

<br />

A<br />

A<br />

21,65mm<br />

<br />

vmax<br />

0,34( m / s).<br />

<br />

15,72 rad / s<br />

Chú ý: Ở trên đồ thị M1 M<br />

2<br />

. Các bước tính toán để tìm ra ω dựa vào chức năng SHIFT-<br />

SOLVE.<br />

Câu 5: Chọn A<br />

t<br />

2t1<br />

0,11s.


Từ hình vẽ, ta xác định được<br />

+)<br />

<br />

u 1,52 u 1,52cm<br />

<br />

M<br />

M<br />

(t<br />

1) <br />

,(t<br />

2) <br />

u<br />

N<br />

0,35mm u<br />

N<br />

A<br />

<br />

+) Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

1,52<br />

cos <br />

2 A <br />

<br />

0,35<br />

<br />

<br />

2 A A A<br />

cos<br />

<br />

<br />

A<br />

=> A = 2cm.<br />

Từ đây ta tìm được T = 0,5 s.<br />

Câu 6: Chọn B<br />

2<br />

2 0,35 1,52 0,35<br />

2cos 1 2 1 .<br />

<br />

AB là khoảng cách giữa nút và gần bụng nhất AB 4<br />

Mặt khác AB 3AC AC 12<br />

<br />

do đó C dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của B.<br />

Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, khoảng cách giữa A và C là<br />

2<br />

AB<br />

2<br />

d 5 AB<br />

8cm.<br />

<br />

12 2 <br />

Câu 7: Chọn B.


N 1 ; M 1 ; N 2 ; M 2 lần lượt là vị trí của các điểm N và M ở thời điểm t 1 và t 2 .<br />

Dựa vào hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

1,52<br />

cos <br />

A<br />

0,35 0,35<br />

<br />

A<br />

A<br />

2<br />

cos 2<br />

2cos 1<br />

2<br />

1,52 0,35<br />

2. 1 0<br />

A A<br />

A 1,98 cm.<br />

M 3 là vị trí M đổi <strong>chi</strong>ều lần thứ hai kể <strong>từ</strong> thời điểm t 2 => M 3 ≡ N 2 . Như vậy tính <strong>từ</strong> thời điểm<br />

t 2 vật M đã quét một góc α M = 360 0 – α.<br />

Vậy tính <strong>từ</strong> thời điểm t 1 thì N quét một góc là α N = 360 0 – α + 2α = 360 0 + α<br />

=> N đến vị trí trùng với M 1 (hình vẽ).<br />

Vậy quãng đường N đi tính <strong>từ</strong> thời điểm t 1 là: S = 4A + (1,52 – 0,35) = 9,09 cm.<br />

Câu 8: Chọn đáp án A.<br />

Bước sóng: λ = v/f = 3 cm.<br />

Xét AB AB<br />

k 6,6 k 6,6.<br />

<br />

<br />

<br />

=> Các dãy cực đại <strong>có</strong> bậc <strong>cao</strong> nhất là 6.<br />

Xét điểm M thuộc dãy cực đại, đặt OH = x (H là hình <strong>chi</strong>ếu M lên AB).


Khi đó ta <strong>có</strong>:<br />

MH<br />

<br />

2 2<br />

MA x 10<br />

3x<br />

x 3 .<br />

<br />

2 2<br />

<br />

MB 10 x<br />

3x<br />

Xét MA - MB = kλ = 3k, ứng với k = 1, 2, 3 ta <strong>đề</strong>u <strong>giải</strong> ra được nghiệm x; còn với k = 4, 5, 6 thì<br />

không <strong>giải</strong> ra được nghiệm x.<br />

=> Ngoài điểm O, mỗi bên <strong>có</strong> 3 điểm trên D dao động với biên độ cực đại.<br />

Xem hình vẽ bên.<br />

Câu 9: Chọn đáp án C.<br />

Gọi khoảng cách <strong>từ</strong> điểm O tới nguồn là a (m) ta <strong>có</strong>:<br />

P<br />

P<br />

2,5.10 I ;6,25.10 I <br />

4 . a<br />

4 .( a 2)<br />

9 10<br />

0 2 2<br />

2<br />

9 2<br />

2,5.10 ( a 2)<br />

4 a 2m<br />

10 2<br />

6, 25.10 a<br />

P<br />

I P W<br />

4 .2<br />

9 8<br />

0<br />

2,5.10 4.10 . ( )<br />

2<br />

8<br />

P 4.10 . <br />

IM<br />

2,78.10 W / m<br />

2 2<br />

4 ( a 4) 4 .6<br />

I <br />

M<br />

L<br />

M<br />

log<br />

2, 44B 24,4 dB.<br />

I0<br />

<br />

Câu 10: Chọn đáp án A.<br />

10 2


Gọi khoảng cách <strong>từ</strong> M tới S 1 và S 2 lần lượt là d 1 và d 2 .<br />

Để tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với 2 nguồn thì:<br />

d k . k .1 k ( cm); d k . k .1 k ( cm)<br />

1 1 1 1 2 2 2 2<br />

Ta <strong>có</strong>: Để khoảng cách <strong>từ</strong> M đến S 1 S 2 min thì d1 d2 k1 k<br />

2<br />

mà<br />

d d AB 5,6cm k k 6<br />

1 2 1 2<br />

Mà 0 5,6 0;1;2;3;4;5<br />

<br />

d d cm k k mà k 1 + k 2 = 6 và để khoảng cách <strong>từ</strong> M đến AB<br />

1 2 1 2<br />

bé nhất thì k 1 – k 2 = 4 => k 1 = 5; k 2 = 1.<br />

Gọi khoảng cách <strong>từ</strong> M đến S 1 S 2 là h. Ta <strong>có</strong>:<br />

d h d h S S cm<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2<br />

5,6<br />

<br />

2 2 2 2<br />

5 h 1 h 5,6 h 0,754 cm.<br />

Câu 11: Chọn đáp án A.<br />

Vì trong khoảng giữa M và A không <strong>có</strong> bụng hay nút nên<br />

MA <br />

<br />

4<br />

Vì M, N, P, Q trên dây lần lượt cách <strong>đề</strong>u nhau khi dây duỗi thẳng và dao động với biên độ bằng<br />

nhau và bằng 5 cm suy ra 4 điểm này ở những vị trí cách bụng và nút một khoảng λ/8 và<br />

2<br />

5 cm Amax<br />

. Amax<br />

5 2cm<br />

2<br />

<br />

<br />

AM QB ; mn PQ l 32cm<br />

<br />

8 4<br />

Vì M và Q ngược pha nên gần nhất khi sợi dây duỗi thẳng:<br />

3<br />

MQ 24cm<br />

4<br />

Và xa nhất khi đang ở vị trí biên:<br />

MQ<br />

2 2<br />

' 10 24 26<br />

MQ ' 26 13<br />

.<br />

MQ 24 12<br />

cm<br />

Câu 12: Chọn đáp án A.


Từ công thức:<br />

Invalid Equation (L tính theo Ben).<br />

Gọi C và D là vị trí mà L C = L D = 66 dB = 6,6 B => <strong>Vận</strong> động viên nghe được âm khi di chuyển<br />

trong đoạn CD.<br />

Áp <strong>dụng</strong> vào <strong>bài</strong> toán cho ta:<br />

r<br />

r<br />

<br />

r<br />

C<br />

A<br />

LA<br />

LC<br />

2 0,3<br />

10 10 rC<br />

0,5rA<br />

<br />

B 0,3<br />

10 rB<br />

2rA<br />

rA<br />

<br />

AB r r 2r r cos150 2,9r<br />

2 2 0<br />

A B A B A<br />

0<br />

rArB<br />

sin150<br />

OH 0,34r<br />

AB<br />

A<br />

CH r OH 0,36r CD 0,73r 0,25 AB.<br />

2 2<br />

C A A<br />

Suy ra thời gian đi trên CD là t CD = 0,25t AB = 1 phút.<br />

Câu 13: Chọn đáp án A.


Chu kì sóng trên hai sợi dây: T 1 = 1/f 1 = 4 s; T 2 = 1/f 2 = 2 s.<br />

Ta nhớ rằng, cứ sau 1 chu kỳ sóng truyền được là 60 cm.<br />

Sau 10 s = 2,5T 1 , sóng truyền trên dây (1) được quãng đường bằng nửa <strong>chi</strong>ều dài dây đến N<br />

(trung điểm dây).<br />

Khi đó O 2 bắt đầu dao động, sau 10 s nữa thì sóng truyền trên dây (1) đến đầu bên kia dây<br />

(2,5T 1 ), còn sóng truyền trên dây (2) lúc này cũng đến được đầu bên kia dây (4T 2 ).<br />

Từ hình vẽ suy ra thời gian cần tìm là 10 s.<br />

Câu 14: Chọn đáp án C.<br />

Từ (1) và (2) suy ra a = 2 cm. Suy ra nếu tăng gấp đôi thời gian tác <strong>dụng</strong> lực thì khi ngừng tác<br />

<strong>dụng</strong> lực vật đang <strong>có</strong>: x = 2 cm suy ra vận tốc cực đại vẫn là 20√30 cm/s.<br />

3 A<br />

AM<br />

A ; AP<br />

<br />

2 2<br />

Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần<br />

tử dây ở M là 20 cm/s suy ra N đang ở vị trí <strong>có</strong><br />

3 1 3 80<br />

xM AM vM . AM . A . A VN<br />

max<br />

cm / s<br />

2 2 4 3<br />

Mặt khác tại t 1 ta <strong>có</strong>:<br />

x<br />

P<br />

<br />

3<br />

2<br />

A<br />

P<br />

3<br />

x A mà M và N cùng pha nên tại t 1 ta <strong>có</strong>:<br />

2


13 13<br />

t t t T nên dựa vào đồ thị ta nhận thấy tại t 1 thì li độ tại N, M và P <strong>đề</strong>u đang<br />

12 f 12<br />

Vì 2 1 1<br />

giảm. Suy ra tại t 2 thì<br />

AP<br />

xP<br />

và đang giảm.<br />

2<br />

3 3<br />

vP<br />

AP<br />

. . A 20 cm / s .<br />

2 4<br />

Câu 15: Chọn đáp án B.<br />

Kẻ OH ^ AM => OH = OM = 10√2 cm (tam giác vuông cân).<br />

Vẽ được hình bên, tính được HA = OH = 10√2 cm.<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm số cos:<br />

2 2 0<br />

HB OH OB OH OB cm<br />

2 . .cos135 10 10( ).<br />

=> HB - HA = 4,37l => Bậc của N là bậc 4 (gần O nhất).<br />

Câu 16: Chọn đáp án C.<br />

+ Nhận thấy 4 ô trên trục x <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng nửa bước sóng<br />

+ Mặt khác theo đồ thị ta <strong>có</strong>: 60 - 30 = 6 ô => 1 ô = 5 cm => λ/2 = 4.5 => λ = 40 cm<br />

+ Trong thời gian ∆t = 0,3s sóng truyền được quãng đường s = 3 ô = 15 cm<br />

+ Tốc độ truyền sóng là:<br />

s 15 40<br />

v 50( cm / s) T 0,8( s) 2,5 ( rad / s)<br />

t<br />

0,3 v 50<br />

+ Từ hình ta thấy, điểm N cách VTCB liền kề đoạn λ/8<br />

A 2<br />

uN<br />

2,5 2( cm)<br />

nên <strong>có</strong> tốc độ dao động là:<br />

2<br />

2 2 2<br />

N<br />

2<br />

v A u 2,5 5 2,5 2 6, 25<br />

2( cm / s)<br />

N<br />

<br />

vN<br />

27,77( cm / s).<br />

+ Vì sóng truyền <strong>từ</strong> trái sang phải nên đỉnh sóng liền kề đang đi đến N => N đi lên.<br />

v 0 v 27,77( cm / s).<br />

N<br />

N


Câu 17: Chọn đáp án D.<br />

Quy luật về khoảng cách d 1 của các điểm dao động cực đại trên Ax: d 2 – d 1 = kλ<br />

=> d 2 = d 1 + kλ (1)<br />

Mặt khác<br />

d d AB<br />

(2)<br />

2 2 2<br />

2 1<br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 1<br />

(1), (2) 2 <br />

d k d AB k d k AB<br />

2<br />

AB k<br />

d <br />

1<br />

2k<br />

2<br />

Áp <strong>dụng</strong> theo <strong>đề</strong>:<br />

d<br />

d<br />

d<br />

d<br />

1M<br />

1N<br />

1P<br />

2<br />

AB <br />

(k M = 1)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

AB<br />

<br />

(k N = 2)<br />

4<br />

2<br />

AB 3<br />

(k P = 3)<br />

6<br />

2<br />

AB<br />

<br />

(k Q = 4)<br />

8<br />

2<br />

1Q<br />

2<br />

Từ đó ta <strong>có</strong>:<br />

2<br />

<br />

AB <br />

MN 22, 25 d1M<br />

d1N<br />

<br />

<br />

4<br />

2 <br />

4( cm)<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

AB AB<br />

18( cm)<br />

NP 8,75 d1N<br />

d1P<br />

<br />

<br />

12<br />

2<br />

2 2<br />

AB 18<br />

QA d1<br />

Q<br />

2<br />

2.4 2,125( cm)<br />

8<br />

8.4


Gần giá trị 2,1 (cm).


SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM<br />

Câu 1. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>) Ở mặt thoáng của chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn<br />

sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B =<br />

acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt<br />

chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha<br />

với nguồn. Khoảng cách AM là<br />

A. 2,5 cm B. 2 cm C. 5 cm D. 1,25<br />

cm<br />

Câu 2. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 <strong>2019</strong>) Một sợi dây dài 40 cm đang <strong>có</strong> sóng dừng<br />

ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn <strong>có</strong> 3 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên<br />

dây là 25 Hz. Biết trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây duỗi thẳng thì tốc độ của điểm<br />

bụng khi đó là 1,5π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai phần tử<br />

x<br />

dây tại hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số bằng<br />

y<br />

A. 1,04 B. 1,56 C. 1,42 D. 1,17<br />

Câu 3: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 <strong>2019</strong>) Một vật chuyển động tròn <strong>đề</strong>u xung quang<br />

điểm O đường kính 60 cm được gắn một <strong>thi</strong>ết bị thu âm. Hình <strong>chi</strong>ếu của vật này lên trục Ox đi qua<br />

tâm của đường tròn chuyển động với phương trình A = Acos(10t + φ) .Một nguồn phát âm đằng<br />

hướng đặt tại điểm M trên trục Ox và cách O một khoảng 120 cm. Tại thời điểm t = 0, mức cường<br />

độ âm đo được <strong>có</strong> giá trị nhỏ nhất và bằng 50 dB. Tại thời điểm mà hình <strong>chi</strong>ếu của vật đạt tốc độ<br />

1,5 3m / s lần thứ 2018 thì mức cường độ âm đo được <strong>có</strong> giá trị gần với giá trị nào sau đây<br />

A. 51 dB B. 53 dB<br />

C. 55 dB D. 58dB<br />

Câu 4. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-<br />

<strong>2019</strong>) Trên một sợi dây đàn hồi rất dài <strong>có</strong> một<br />

sóng ngang, hình sin truyền theo trục Ox. Hình<br />

ảnh của một đoạn dây <strong>có</strong> hai điểm M và N tại<br />

hai thời điểm t 1 và t 2 như hình vẽ. Biết Δt = t 2<br />

– t 1 = 0,05s < T (T là chu kì sóng). Tốc độ dao<br />

động cực đại của một phần tử trên dây gần nhất<br />

với giá trị nào dưới đây?<br />

A. 0,24 m/s. B. 0,52 m/s.<br />

C. 0,34 m/s.<br />

D. 0,36 m/s.<br />

20<br />

15,3<br />

O<br />

u(mm)<br />

M (t<br />

2)<br />

N<br />

(t<br />

1)<br />

Câu 5: (TÔ HOÀNG lần 11 <strong>năm</strong> <strong>2019</strong>) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe<br />

được <strong>chi</strong>ếu bằng ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tồn tại<br />

vị trí mà ở đó <strong>có</strong> đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 nm, 660 nm và . Giá<br />

tri của gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 570 nm. B. 560 nm. C. 540 nm. D. 550<br />

nm.<br />

x


Câu 6: (TÔ HOÀNG lần 11 <strong>năm</strong> <strong>2019</strong>) Tại một<br />

điểm trên trục Ox <strong>có</strong> một nguồn âm điểm phát âm<br />

đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu<br />

diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm<br />

trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là:<br />

12 2<br />

I0<br />

10 W / m . M là điểm trên trục Ox <strong>có</strong> tọa độ<br />

x 4 m. Mức cường độ âm tại M <strong>có</strong> giá trị gần nhất<br />

với giá trị nào sau đây?<br />

A. 24,4 dB B. 24 dB<br />

C. 23,5 dB D. 23 dB<br />

2<br />

I(W/ m )<br />

9<br />

2,5.10 <br />

O<br />

1 2<br />

x(m)<br />

Câu 7: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 <strong>2019</strong>)<br />

Tại một điểm trên trục Ox <strong>có</strong> một nguồn âm<br />

điểm phát sóng âm đẳng hướng, môi trường<br />

không hấp thụ âm. Hình vẽ bên là đồ thị biểu<br />

diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những<br />

điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm<br />

chuẩn là I 0 = 10 −12 W/m 2 . M là điểm trên trục Ox<br />

<strong>có</strong> toạ độ x = 3m. Mức cường độ âm tại M <strong>có</strong> giá<br />

trị gần nhất với giá trị nào sau đây<br />

A. 26,1 dB B. 26,4 dB<br />

2<br />

I(W/ m )<br />

9<br />

2,5.10 <br />

O<br />

1 2<br />

x(cm)<br />

C. 24,4 dB D. 25,8 dB<br />

Câu 8. (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Tại một<br />

điểm trên trục Ox <strong>có</strong> một nguồn âm điểm phát<br />

2<br />

I(W.m )<br />

âm đẳng hướng ra môi trường Hình bên là đồ thị<br />

9<br />

2,5.10 <br />

biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại<br />

nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường<br />

độ âm chuẩn là I0 = 10−12 W.m−2. M là một<br />

điểm trên trục Ox <strong>có</strong> tọa độ x = 4m. Mức cường<br />

x(cm)<br />

O<br />

độ âm tại M <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào<br />

1 2<br />

sau đây?<br />

A. 24 dB B. 23 dB<br />

C. 24,4 dB D. 23,5 dB<br />

Câu 9: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách<br />

giữa hai khe là 1 mm khoảng cách <strong>từ</strong> mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào<br />

hai khe ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung<br />

tâm nhất <strong>có</strong> đúng <strong>năm</strong> bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách <strong>từ</strong> M đến vân trung tâm <strong>có</strong> giá trị gần<br />

nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 6,7 mm. B. 6,3 mm. C. 5,5 mm. D. 5,9<br />

mm.<br />

S S2<br />

Câu 10: (TÔ HOÀNG lần 9-<strong>2019</strong>) Ở mặt nước, tại hai điểm 1 và <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết hợp,<br />

dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước


S S 5,6 .<br />

sóng ,<br />

khoảng cách 1 2 Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần <strong>từ</strong> nước tại đó dao động<br />

với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất <strong>từ</strong> M đến đường<br />

S S<br />

thẳng 1 2 là:<br />

A. 0,754 B. 0,852 C. 0,868<br />

D.<br />

0,946 .<br />

Câu 11: (TÔ HOÀNG LẦN 10-<strong>2019</strong>) Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại<br />

A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz.<br />

Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi là đường thẳng<br />

đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60 .<br />

Trên A <strong>có</strong> bao nhiêu điểm mà các phần tử<br />

ở đó dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13<br />

điểm.<br />

Câu 12: (TÔ HOÀNG lần 12-<strong>2019</strong>) Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang <strong>có</strong> sóng<br />

dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm,<br />

còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65<br />

cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D.<br />

0,14.<br />

Câu 13: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra<br />

âm đẳng hướng <strong>có</strong> công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x (m). Trên tia vuông góc với<br />

OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay<br />

đổi x để góc MOB <strong>có</strong> giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là L A = 40 dB. Để mức cường<br />

độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?<br />

A. 33 B. 35 C. 15 D. 25<br />

Câu 14: (Sở GD HCM lần 1-<strong>2019</strong>) Tại thời điểm t = 0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng<br />

ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f = 2 Hz, sóng lan truyền<br />

trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và<br />

N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t = 0, kể <strong>từ</strong> khi O dao<br />

động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là<br />

A. 0,387 s. B. 0,463 s. C. 0,500 s. D.<br />

0,375 s.<br />

Câu 15: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Gọi M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây đang<br />

<strong>có</strong> sóng dừng và biên độ dao động của các phần <strong>từ</strong> môi trường ở các điểm đó <strong>đề</strong>u bằng 2 2 mm;<br />

dao động của các phần tử môi trường tại M, N ngược pha nhau và MN = NP. Biết rằng cứ sau<br />

khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s sợi dây lại duỗi thẳng, lấy π = 3,14. Tốc độ dao động của<br />

phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 157 mm/s B. 314 mm/s C. 375 mm/s D. 571<br />

mm/s<br />

Câu 16: (Chuyên VINH lần 1-<strong>2019</strong>) Ở mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm,<br />

dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc<br />

độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho<br />

phần <strong>từ</strong> chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn. Khoảng cách <strong>từ</strong><br />

M tới AB là<br />

A. 2,86 cm B. 3,99 cm C. 1,49 cm D.<br />

3,18cm


Câu 17: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>) Trong thí nghiệm Y‒ âng về giao thoa ánh sáng với nguồn<br />

ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 400 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, M là vị trí mà tại đó <strong>có</strong><br />

1<br />

2<br />

2<br />

1 2 2<br />

đúng 3 bức xạ <strong>có</strong> bước sóng tương ứng , và ( ) cho vân sáng. Trong các giá<br />

2<br />

trị dưới đây, giá trị nào mà <strong>có</strong> thể nhận được?<br />

A. 470 nm B. 510 nm C. 570 nm D. 610 nm<br />

Câu 18: (Lương Thế Vinh lần 2-<strong>2019</strong>)Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao<br />

động theo phương thẳng đứng cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và<br />

B . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng và AB 6,6<br />

. C là một điểm trên mặt nước<br />

thuộc đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (không tính C ) <strong>có</strong> ít nhất một điểm dao<br />

động với biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa C với đoạn<br />

AB <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,15 B. 1, 45 C. 1,35 D. 1,25<br />

Câu 19: (Tô Hoàng lần 14-<strong>2019</strong>) Dụng cụ thí nghiệm gồm; máy phát tần số; nguồn điện; sợi<br />

dây đàn hồi; thước dài.<br />

Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với<br />

các bước như sau:<br />

a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần.<br />

b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.<br />

c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz.<br />

d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng.<br />

e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng.<br />

Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm<br />

A. b, c, a, e, d B. b, c, a, d, e C. e, d, c, b, a D. a, b,<br />

c, d, e<br />

Đáp án<br />

Câu 1. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2v 2 .50<br />

5cm<br />

+ Bước sóng 20<br />

AB AB<br />

k 3,6 k 3,6<br />

→ Số dãy cực đại giao thoa là số giá trị của k thỏa mãn: <br />

d2 d1<br />

k<br />

<br />

+ Điều kiện để M là cực đại và cùng pha với nguồn d2 d1<br />

n<br />

với n và k là <strong>có</strong> độ lớn hoặc<br />

d d AB n 3,6<br />

cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Trong đó<br />

1 2<br />

k 0 d2 d1<br />

0cm<br />

<br />

d1<br />

10cm<br />

n 4 d2 d1<br />

20cm<br />

→ Với <br />

k 1<br />

d2 d1<br />

5cm<br />

<br />

d1<br />

10cm<br />

n 5 d2 d1<br />

25cm<br />

→ Với


k 2 d2 d1<br />

10cm<br />

<br />

d1<br />

5cm<br />

n 4 d2 d1<br />

20cm<br />

→ Với <br />

k 3 d2 d1<br />

15cm<br />

<br />

d1<br />

5cm <br />

n 5 d2<br />

d 25cm<br />

→ Với <br />

d<br />

Ta tìm được<br />

min<br />

5cm<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 2. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Sóng dừng trên dây với 4 bụng sóng → λ = 20cm<br />

vmax<br />

150<br />

vmax<br />

A2f A 3cm<br />

+ Tốc độ cực đại của phần tử bụng sóng<br />

2f 50<br />

+ Hai bụng gần nhau nằm trên hai bó sóng liên tiếp nên luôn dao động ngược pha, khoảng cách<br />

giữa chúng là nhỏ nhất khi chúng cùng đi qua VTCB, lớn nhất khi chúng đi đến biên<br />

0,5 2A 0,5.20 2.3<br />

2 2 2 2<br />

y<br />

1,17<br />

x 0,5<br />

0,5.20<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 3. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu của vật dao động điều hòa biên độ 30cm và tần số góc 10 rad/s<br />

+ Mức cường độ âm nhỏ nhất đo được khi vật dao động tới biên âm, khi đó R = 150cm = 1,5m<br />

và L 1 = 50dB<br />

+ Thời điểm ban đầu vật ở biên âm, vây thời điểm vật <strong>có</strong> tốc độ 1,5 m/s lần thứ 2018 vật ở<br />

vị trí ứng với góc -π/3<br />

+ Li độ của vật khi đó là x = 0,15m<br />

+ Khoảng cách của vật đến nguồn là: R 2 = 1,05m <strong>có</strong> mức cường độ âm L 2<br />

2<br />

I1 R<br />

2<br />

L1 L2 lg lg L<br />

2 2<br />

53dB<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

I2 R1<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 4. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

u1M<br />

20nm u1N<br />

15,3mm<br />

M t 1 ; Nt1 : <br />

+ Dang<br />

Dang<br />

u2M<br />

20mm u2N<br />

A<br />

M t 2 <br />

; Nt 2 : <br />

+ Dang<br />

Dang<br />

<br />

3


M t2<br />

A<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

<br />

O 20<br />

u(mm)<br />

A<br />

A<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Group FACEBOOK:<br />

O<br />

<br />

15,3<br />

N t2<br />

A u(mm)<br />

M t1<br />

M t1<br />

t t t<br />

OM<br />

Sau thời gian<br />

2<br />

hai véc tơ 1<br />

và ON<br />

biểu diễn cho dao động của m và N cùng quét<br />

một góc t<br />

20<br />

cos <br />

2 A A<br />

21,6mm<br />

<br />

0<br />

<br />

60<br />

15,3 5 rad / s<br />

cos <br />

+ Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

A<br />

A<br />

0<br />

<br />

30<br />

v A 5 .0,0216 0,34 m / s<br />

i<br />

max<br />

Chọn đáp án C<br />

<br />

<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

60<br />

0<br />

Câu 5. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

k1<br />

3<br />

<br />

k2<br />

2<br />

+ Khi 3 bức xạ trùng nhau thì k11 k22 k33 440k1 660k2 k3<br />

(1)<br />

k3<br />

660<br />

<br />

<br />

k2<br />

<br />

440 660<br />

1 2<br />

+ Để ý thấy các đáp án <strong>có</strong> <strong>từ</strong> 540 nm → 570 nm (2)<br />

k k k<br />

+ Từ (1) và (2) suy ra (3)<br />

1 3 2<br />

k1 3 k2<br />

2 k3<br />

Với không tồn tại thỏa mãn (3)<br />

Với<br />

<br />

<br />

3<br />

k 6 k 4 k 5 528 nm thỏa mãn điều kiện 380nm 760nm<br />

1 2 3<br />

Câu 6. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

IO<br />

+ Gọi d là khoảng cách <strong>từ</strong> nguồn âm đến gốc tọa độ O. Từ đồ thị ta thấy 4 .<br />

I<br />

2 2 2<br />

+ Lại <strong>có</strong><br />

P I <br />

0<br />

r <br />

2 d x2<br />

d 2 <br />

I 4 d 2m<br />

Nguồn âm phải ở<br />

2 <br />

4r I2 r1<br />

d d <br />

<br />

<br />

điểm <strong>có</strong> tọa độ x 2 m điểm M cách nguồn âm đoạn M .<br />

0<br />

<br />

r<br />

6m<br />

2


2 2<br />

<br />

+ ta <strong>có</strong>:<br />

r <br />

O<br />

r <br />

O<br />

LM LO 10lg LM LO<br />

10lg<br />

<br />

rM<br />

rM<br />

<br />

9 2 IO<br />

IO<br />

2,5.10 W / m LO<br />

10lg 10lg 2500<br />

I<br />

2 <br />

LM<br />

10lg 2500<br />

LO<br />

10lg 24,44dB<br />

6 <br />

Chú ý: Bài này học sinh dễ nhầm lần là nguồn âm ở O khi đó <strong>giải</strong> ra<br />

=> Cách <strong>giải</strong> sai.<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

+ Cường độ âm tại vị trí<br />

4 .1<br />

P<br />

<br />

x 3m : I3 1,39.10 W / m<br />

2<br />

+ Cường độ âm tại vị trí<br />

4 .3<br />

I3<br />

L 10lg dB 24,42dB<br />

+ Mức cường độ âm tại M:<br />

I0<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 8. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

0<br />

LM<br />

24,95dB<br />

9 2 9<br />

x 1m : I1 1,25.10 W / m P 5 .10 W<br />

2<br />

10 2<br />

1<br />

+ Cường độ âm tại một điểm I ~ với r là khoảng cách <strong>từ</strong> điểm đó đến nguồn âm<br />

r<br />

2<br />

r<br />

x<br />

<br />

I 2,5.10<br />

r x 2<br />

<br />

2,5<br />

I .10<br />

<br />

4<br />

+ Từ hình vẽ ta xác định được: 2 x 2m<br />

9<br />

( x là khoảng cách <strong>từ</strong> nguồn âm đến tọa độ O )<br />

9<br />

x 2<br />

x<br />

+ Tương tự như vậy với điểm M cách O 4 m nghĩa là cách nguồn âm 6 m, ta cũng tìm được:<br />

I<br />

O<br />

M<br />

IM<br />

LM<br />

10log 24, 4dB<br />

9 IO<br />

Câu 9. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

I


0,38m<br />

+ Vị trí điểm M gần nhất khi tại M <strong>có</strong> vân sáng của bức xạ trùng với các<br />

bức xạ khác. Vân bậc 1 của<br />

xạ khác ở các vị trí bậc<br />

<br />

min<br />

không trùng với các bức xạ khác. Nó chỉ <strong>có</strong> thể trùng với các bức<br />

<br />

k 1<br />

minD<br />

của min<br />

xMmin<br />

k 1 0,76k 1<br />

a<br />

5,5 x 6,7 5,5 0,76 k 1 6,7 6, 2 k 7,8<br />

+ Từ các đáp án ta <strong>có</strong> điều kiện: <br />

Mmin<br />

M<br />

<br />

k 7 x 0,76 7 1 6,08 mm<br />

Câu 10. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

S1S<br />

2<br />

S1S<br />

2<br />

+ Số đường cực đại trong khoảng giữa S1S 2<br />

k 5,6 k 5,6<br />

<br />

k 5; 4;...;4;5<br />

+ Điểm M thuộc cực đại và cùng pha khi:<br />

* Xét với k chẵn:<br />

d1<br />

m<br />

<br />

d2<br />

n<br />

<br />

d1 d2<br />

k<br />

S S k 4<br />

+ Điểm M gần nhất ứng với cực đại chẵn ngoài cùng<br />

1 2<br />

d1 d2<br />

k m n k 4 n m 4<br />

<br />

1 2 1 2<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

+ Ta <strong>có</strong>: n m 56 m 4 m 5,6<br />

d1<br />

<br />

m 0,8 m 1 n 5 <br />

d2<br />

5<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2<br />

MH S1H 5 5,6 S1H<br />

<br />

+ Từ hình ta <strong>có</strong>: 23<br />

.<br />

S1H MH 0,754 <br />

35<br />

<br />

(1)<br />

<br />

+ Điểm M gần S1S<br />

2 nhất ứng với cực đại lẻ ngoài cùng<br />

k 5<br />

d1 d2<br />

k m n k 5 n m 5<br />

<br />

1 2 1 2<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

+ Ta <strong>có</strong>: n m 56 m 5 m 5,6<br />

<br />

<br />

(1)<br />

min


d1<br />

<br />

m 0,3 m 1 n 6 <br />

d2<br />

6<br />

+ Từ hình ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

MH S1H 6 5,6 S1H S1H 0,325 0<br />

Loại<br />

Câu 11. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

f<br />

+ Bước sóng 3cm<br />

+ Gọi d là đường vuông góc với AB tại A.<br />

+ Gọi M là giao điểm của d và Δ.<br />

MA<br />

AO<br />

+ Ta <strong>có</strong>: tan 60 MA 10 3 cm<br />

<br />

2 2<br />

MB MA AB 10 7 cm<br />

+ ta <strong>có</strong>: MA MB 10 3 <br />

<br />

10 7 3,04<br />

<br />

3<br />

+ Số cực đại trên AB :<br />

<br />

<br />

AB AB<br />

k 6,7 k 6,7<br />

<br />

+ Xét trên nửa đường thẳng Δ <strong>từ</strong> O về phía trên thì Δ chỉ cắt các đường: k 0; 1; 2; 3.<br />

+ Do tính đối xứng và trừ điểm O là chung thì trên Δ <strong>có</strong> 7 điểm cực đại<br />

Câu 12. Đáp án A<br />

Nhận xét: Các điểm thuộc cùng một bó sóng hoặc thuộc các bó <strong>có</strong> thứ tự cùng chẵn hoặc cùng<br />

lẻ thì dao động cùng pha. Các điểm thuộc hai bó sóng liền kề hoặc một điểm thuộc bó chẵn, một<br />

điểm thuộc bó lẻ thì dao động ngược pha.<br />

<br />

+ Vì hai đầu dây cố định nên k (k là số bó sóng)<br />

2<br />

+ Vì khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5mm, và khoảng cách<br />

xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5mm khác nhau nên k chẵn.


+ Gọi M là điểm <strong>có</strong> biên độ bằng 5mm thuộc bó 1; N là điểm <strong>có</strong> biên độ bằng 5 mm xa M nhất<br />

dao động cùng pha với M; P là điểm xa M nhất <strong>có</strong> biên độ bằng 5 mm => N thuộc bó (k – 1), P<br />

thuộc bó K.<br />

+ Do tính chất đối xứng nên NP<br />

<br />

<br />

2<br />

+ Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong>: NP MP MN 80 65 15cm<br />

=> 30cm<br />

<br />

+ Ta <strong>có</strong> điều kiện: k 80 k 5,36 k 6 (vì k phải chẵn và gần 5,36 nhất)<br />

2<br />

30<br />

k 6. 90cm<br />

2 2<br />

<br />

+ Gọi x là khoảng cách <strong>từ</strong> M đến nút O. Ta <strong>có</strong>: MP 2x 80 90 2x x 5cm<br />

Ab<br />

3 10<br />

x AM<br />

5mm<br />

Ab<br />

<br />

6 2 3 mm<br />

<br />

<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

10<br />

2<br />

vb Ab 2Ab<br />

<br />

3<br />

0,12<br />

v f 300<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

<br />

tan<br />

tan<br />

2 1<br />

MOB<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

tan <br />

1<br />

tan 2.tan1<br />

AB AM<br />

<br />

x x<br />

AB AM<br />

1 .<br />

x x<br />

6 4,5<br />

<br />

1,5 3 7<br />

tan x x <br />

OB m<br />

max<br />

x 27m<br />

<br />

6.4,5 27<br />

<br />

1<br />

x <br />

OM 6,87m<br />

2<br />

x x<br />

+ Khi tại O <strong>có</strong> 2 nguồn âm:<br />

+ Khi tại O <strong>có</strong> n nguồn âm và L 50<br />

+ Ta <strong>có</strong><br />

I<br />

I<br />

A<br />

M<br />

2 L 2<br />

A LM 40LM<br />

6,87 <br />

10 10<br />

OM <br />

10 10 LM<br />

37,57dB<br />

OA<br />

<br />

27 <br />

<br />

M<br />

dB<br />

L <br />

M LM<br />

5037,57<br />

10 10<br />

I<br />

M<br />

n n<br />

10 10 n 35<br />

I 2 2<br />

M<br />

Vậy số nguồn âm cần đặt them tại O: 35 – 2 = 33 (nguồn)<br />

+ Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống


+ Từ công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: F k l x<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

dh<br />

<br />

<br />

Fdh<br />

k l0<br />

A<br />

max<br />

F x l<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

dh<br />

0<br />

min<br />

<br />

A1 3; l0 2; Fdh<br />

1<br />

5<br />

max<br />

Fdh<br />

1 max<br />

5 k1<br />

3 2 k1<br />

<br />

2<br />

A2 5; l02 1; F<br />

2<br />

0 F<br />

max<br />

dh2 3 k<br />

max<br />

2<br />

5 1<br />

k<br />

dh<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

Vậy<br />

2 2<br />

W1 k <br />

1<br />

A <br />

1 3 <br />

2. 0,72<br />

W2 k2 A2<br />

5 <br />

Câu 14: Đáp án B<br />

v<br />

f<br />

24 12<br />

12<br />

+ cm<br />

+ PT dao động của 3 phần tử tại O0; u ; M 6; u ; N 9;<br />

u <br />

<br />

u0 Acost<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

uM<br />

Acost<br />

<br />

2 <br />

uN<br />

Acost<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

OM 6; u u ; ON 9; u u<br />

<br />

M O N O<br />

6<br />

9<br />

u<br />

u<br />

0<br />

M O<br />

+ Vì O, M, N thẳng hang: 22u 3u u 0 2 5Acost<br />

1,107<br />

+ Đặt u 2 5 cost<br />

1,107<br />

N<br />

u<br />

u<br />

O<br />

M<br />

N M O<br />

+ Biểu diễn dao động điều hòa bằng véctơ như hình bên, thời điểm 3 điểm O, M, N thẳng hang<br />

lần thứ 2 → u = 0 lần thứ 2.<br />

3<br />

1,107<br />

<br />

Vậy t 2<br />

2<br />

0,463s<br />

4<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

N


2<br />

+ Chu kì T 2.0,04 0,08 78,5 rad / s<br />

T<br />

+ Trường hợp 1: Nếu M, N, P là các bụng sóng liên tiếp<br />

vmax A 78,5.2 2 222,03 mm / s<br />

+ Trường hợp 2: Nếu M, N, P là các điểm liên tiếp không phải là các bụng sóng.<br />

+ Ta <strong>có</strong> : M và N ngược pha → thuộc hai bó sóng kề nhau.<br />

+ Lại <strong>có</strong>: MN = NP → <strong>từ</strong> hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

v <br />

max<br />

A 314<br />

+ Vậy A bụng =4 mm mm/s<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

v<br />

+ Ta <strong>có</strong>: 4cm<br />

AB 4,75<br />

f<br />

MN NP MN <br />

A<br />

AM AN AP<br />

<br />

2 2 4 2 8 2<br />

Bài toán phụ: Điểm M muốn dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn thì<br />

MA<br />

k<br />

; k;<br />

h<br />

MB<br />

h<br />

Điểm M gần A nhất kmin 1<br />

MA <br />

Trường hợp 1: M thuộc elip 5<br />

MB 4<br />

bung<br />

Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

AM MH MB MH AB<br />

<br />

2 2 2 2<br />

MH 16 MH 4,75 MH 0,605<br />

MH 2, 421cm<br />

Trường hợp 2: M thuộc elip 6<br />

MB 5


Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

MB MH AM MH AB<br />

2 2 2 2<br />

25 MH MH 4,75 MH 0,9884<br />

MH<br />

3,954cm<br />

Câu 17:<br />

+ Để một vị trí <strong>có</strong> đúng 3 bực xạ đơn sắc thì tại vị trí này phải <strong>có</strong> sự chồng chất của 3 dãy quang<br />

phổ bậc k , bậc k 1<br />

và bậc k 2 .<br />

k 2 <br />

→ Điều kiện <strong>có</strong> sự chồng chất <br />

max 1,875 → k 2,28 .<br />

k min<br />

+ Vậy chúng ta chỉ <strong>có</strong> thể tìm thấy được vị trí <strong>có</strong> 3 bức xạ đơn sắc cho vân sáng bắt đầu <strong>từ</strong><br />

quang phổ bậc 3, càng tiến về vùng quang phổ bậc <strong>cao</strong> thì sự chồng chất sẽ càng dày.<br />

kmin 3<br />

x5tim<br />

x2 x3do<br />

5tim<br />

k2 3<br />

→ Ứng với → vùng chồng chất <strong>có</strong> tọa độ → ↔<br />

2000 k 2250<br />

2<br />

k 2 562,5<br />

+ Với 4 ta <strong>có</strong> 500 nm nm → Đáp án B<br />

Câu 18:<br />

+ Để đơn giản, ta chọn 1<br />

→ AB 6,6 .<br />

d1 d2<br />

k<br />

Để một điểm trên AC cực đại và cùng pha với nguồn thì <br />

. Trong đó n<br />

d1 d2 n AB 6,6<br />

và k <strong>có</strong> độ lớn cùng chẵn hoặc lẻ.<br />

2 2 2<br />

AB d1 d2<br />

C<br />

+ Mặc khác để khoảng cách AC là ngắn nhất thì cos<br />

<br />

2 AB.<br />

d1<br />

phải lớn nhất.<br />

d<br />

Ta để ý rằng khi xảy ra cực đại thì mỗi bên trung trực của AB <strong>có</strong> 6 dãy cực<br />

1<br />

<br />

đại ứng với k 1, 2..... 6 . Với mỗi giá trị của k ta tìm được cặp giá trị d1<br />

,<br />

A<br />

d 2 .<br />

→ Thử các giá trị của k , nhận thấy cos lớn nhất khi k 1<br />

và<br />

→<br />

AB<br />

hmin tan<br />

1,3757<br />

→ Đáp án C<br />

2<br />

d<br />

<br />

d<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

do<br />

d 2<br />

B<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

+ Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c<br />

+ Bước 2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a.<br />

+ Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d


SÓNG CƠ SÓNG ÂM<br />

Câu 1: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1)Trên một sợi dây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 0,45 m đang <strong>có</strong> sóng dừng ổn<br />

định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểm<br />

T<br />

t t2 t1<br />

<br />

1<br />

, đường nét đứt là hình ảnh sợi dây tại thời điểm 4 . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần<br />

tử tại hai bụng sóng kế tiếp <strong>có</strong> giá trị gần nhất với trị nào sau đây?<br />

A. 30 cm.<br />

B. 10 cm.<br />

C. 40 cm.<br />

D. 20 cm.<br />

Câu 2: (Đỗ Ngọc Hà hocmai Đề 1) Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài <strong>từ</strong> M đến<br />

N trên dây cách nhau 50 cm.<br />

25<br />

<br />

Phương trình dao động của điểm N là uN<br />

Acos t cm. <strong>Vận</strong> tốc tương đối của M đối<br />

3 6 <br />

25<br />

<br />

với N là vMN<br />

Bsin<br />

t cm/s. Biết A, B > 0 và tốc độ truyền sóng trên dây <strong>có</strong> giá trị <strong>từ</strong><br />

3 2 <br />

55 cm/s đến 92 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây gần giá trị nào sau đây nhất<br />

A. 60 cm/s. B. 70 cm/s. C. 80 cm/s. D. 90 cm/s.<br />

Câu 3. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 3) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao<br />

động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai<br />

điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1 , bán kính<br />

S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất và<br />

xa nhất lần lượt là a và B. Cho biết b - a = 12 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên<br />

đoạn thẳng nối hai nguồn là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 4: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 5) Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1<br />

và S 2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha,<br />

cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường<br />

trung trực của đoạn S 1 S 2 . Trên d, điểm M ở cách S 1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và<br />

gần M nhất sẽ cách M một đoạn <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 6,8 mm. B. 8,8 mm. C. 9,8 mm. D. 7,8 mm.<br />

Câu 5. ( Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 6) Hai nguồn phát sóng kết hợp tại A, B trên mặt nước cách nhau<br />

12 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số 20 Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm<br />

M trên mặt nước cách A, B những đoạn lần lượt là 4,2 cm và 9 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt<br />

nước là 32 cm/s. Muốn M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu thì phải dịch chuyển nguồn tại<br />

B dọc đường nối A, B <strong>từ</strong> vị trí ban đầu một đoạn nhỏ nhất là<br />

A. 0,53 cm. B. 0,84 cm. C. 0,83 cm. D. 0,23 cm.<br />

Câu 6: (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 7) Một sợi dây đồng AC <strong>có</strong> <strong>tiết</strong> diện S = 2 mm 2 và khối lượng<br />

lượng riêng D = 8000 kg/m 3 , được căng ngang nhờ quả cân <strong>có</strong> khối lượng m = 250 g (đầu dây A<br />

gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với<br />

ròng rọc là B cách A 25 cm). Lấy g = 10 m/s 2 . Đặt nam châm lại gần dây sao cho <strong>từ</strong> trường của nó


vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay <strong>chi</strong>ều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành<br />

sóng dừng, trên đoạn AB <strong>có</strong> 3 bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ truyền sóng v liên hệ với<br />

nhau theo quy luật F = μv 2 , trong đó μ là khối lượng của dây cho một đơn vị <strong>chi</strong>ều dài. Tần số của<br />

dòng điện qua dây là<br />

A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 100 Hz. D. 150 Hz.<br />

Câu 7. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 10) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương thẳng<br />

đứng với tần số f 4 Hz tạo ra sóng tròn đồng tâm tại O truyền trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> tốc độ 0,2<br />

m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử chất<br />

lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với phần tử dao động tại O. Không kể phần tử chất<br />

lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn MO là 8,<br />

trên đoạn NO là 5 và trên MN là 4. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N <strong>có</strong> giá trị gần giá<br />

trị nào nhất sau đây?<br />

A. 32 cm B. 34 cm C. 15 cm D. 17 cm<br />

Câu 8. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Ở mặt nước, tại hai điểm S 1 và S 2 <strong>có</strong> hai nguồn dao động<br />

cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp <strong>có</strong> bước sóng λ. Cho S 1 S 2 = 5,4λ. Gọi<br />

(C) là hình tròn nằm ở mặt nước <strong>có</strong> đường kính là S 1 S 2 . Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó<br />

dao động với biên độ cực đại và cùng pha với dao động của các nguồn là<br />

A. 18. B. 9. C. 22. D. 11<br />

Câu 9. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Cho bốn điểm O, A, B, C cùng nằm trên nửa đường tròn<br />

bán kính R sao cho AB = BC = R. Tại O đặt nguồn âm điểm phát sóng đẳng hướng, môi trường<br />

không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A và C lần lượt là 24,05 dB và 18,03 dB. Mức cường độ<br />

âm tại B xấp xỉ bằng<br />

A. 22,68 dB. B. 21,76 dB. C. 19,28 dB. D. 20,39 dB.<br />

Câu 10. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 12) Cho một sợi dây <strong>cao</strong><br />

su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương<br />

thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây ở hai thời điểm<br />

2<br />

liên tiếp t 1 và t 2 = t 1 + 0,2 s. Tại thời điểm t 3 = t 2 + s thì độ<br />

15<br />

lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính<br />

theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc<br />

độ truyền sóng. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,025. B. 0,018. C. 0,012. D. 0,022.<br />

Câu 11. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Vệ tinh VINASAT – 1 <strong>có</strong> tọa độ địa lý 132 0 kinh Đông,<br />

vệ tinh ở độ <strong>cao</strong> 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) <strong>có</strong> tọa độ 21 0 vĩ Bắc,<br />

105 0 kinh Đông. Coi Trái Đất <strong>có</strong> dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng<br />

điện <strong>từ</strong> là 3. 10 8 m/s. Thời gian kể <strong>từ</strong> lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1<br />

nhận được là<br />

A. 112 ms. B. 124 ms. C. 127 ms. D. 118 ms.<br />

Câu 12. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do 1 nguồn phát âm <strong>có</strong> công<br />

suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng<br />

không thuộc AB) <strong>có</strong> một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian<br />

<strong>từ</strong> khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm <strong>có</strong> mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với<br />

khoảng thời gian <strong>từ</strong> đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiểu hai khoảng cách<br />

tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s 2 . Hiệu giữa mức cường độ


âm cuối cùng và đầu tiên <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 3,74dB B. 4,12dB C. 4,55dB D. 3,41dB<br />

Câu 13. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 13) Sóng dừng ổn định trên sợi dây dài OB = 1,2 m với hai<br />

đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các điểm trên dây <strong>có</strong> li độ cực đại và hình dạng<br />

sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi <strong>chi</strong>ều<br />

chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền<br />

sóng trên dây là 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là<br />

A. 40,81 cm/s. B. 81,62 cm/s.<br />

C. 47,12 cm/s. D. 66,64 cm/s.<br />

Câu 14. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14) Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn<br />

sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các<br />

nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng,<br />

hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ<br />

cực tiểu, giữa M và N <strong>có</strong> ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2<br />

cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn<br />

thẳng AB là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 15. (Đỗ Ngọc Hà Hocmai-Đề 14)Trên một sợi dây OB căng<br />

ngang, hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng dừng với tần số f xác định. Gọi<br />

M, N và P là ba điểm trên dây <strong>có</strong> vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4<br />

cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1<br />

11<br />

(đường 1) và t 2 = t 1 + (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần<br />

12 f<br />

tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử<br />

dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là<br />

A. 20 3 cm/s. B. 60 cm/s.<br />

C. 20 3 cm/s. D. – 60 cm/s.<br />

Câu 16. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 1) Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ<br />

âm <strong>có</strong> 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại<br />

điểm O, di chuyển một máy thu âm <strong>từ</strong> A đến C thì thấy rằng. mức cường độ âm tại B lớn nhất và<br />

bằng L B = 20lg(200) dB còn mức cường độ âm tại A và C là bằng nhau và 40 dB. Bỏ nguồn âm<br />

tại O, đặt tại A một nguồn âm điểm phát âm công suất P 1 , để mức cường độ âm tại B không đổi<br />

thì<br />

P<br />

P<br />

P1<br />

<br />

P1<br />

<br />

A. 3<br />

B.<br />

P1<br />

5P<br />

C. 5<br />

D.<br />

P1<br />

3P<br />

Câu 17. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-<strong>đề</strong> 2) Trên bề mặt chất lỏng <strong>có</strong> 2 nguồn sóng kết hợp A và<br />

B cách nhau 100cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1s. Biết tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s.<br />

Xét điểm M nằm trên đường thẳng qua điểm N và vuông góc với AB (biết N nằm trên AB và cách<br />

A là 10cm và cách B là 90cm). Để tại M <strong>có</strong> biên độ cực tiểu thì M cách AB một khoảng nhỏ nhất<br />

bằng bao nhiêu (M khác N).<br />

A. 24,3 cm B. 42,6 cm C. 51,2 cm D. 35,3 cm


Câu 18. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 3) Hai nguồn phát sóng A, B giống hệt nhau, cách nhau<br />

8,6cm. Hai sóng truyền đi <strong>có</strong> bước sóng bằng 2cm. Một đường thẳng xx' song song với AB<br />

cách AB 2cm, cắt đường trung trực AB tại C. Khoảng cách <strong>từ</strong> một điểm M trên xx' cách xa C nhất<br />

<strong>có</strong> biên độ dao động cực đại là<br />

A. 5cm B. 4,21cm C. 6,46cm D. 5,56cm<br />

Câu 19. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 4) Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất<br />

uA<br />

uB<br />

4cos10t<br />

mm<br />

lỏng dao động theo phương trình<br />

. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ<br />

sóng v = 15cm/s . Hai điểm<br />

M , M<br />

1 2<br />

AM1 BM1<br />

1cm<br />

AM<br />

2<br />

BM2<br />

3,5cm<br />

tại thời điểm đó là<br />

cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm <strong>có</strong><br />

và . Tại thời điểm li độ của M 1 là 3mm thì li độ của M 2<br />

3mm.<br />

A. 3mm. B. -3mm. C. D. .<br />

<br />

3 3mm<br />

Câu 20. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 5) Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định<br />

đang <strong>có</strong> sóng dừng. A là điểm nút, B là một điểm bụng, giữa A và B không còn nút hay bụng nào<br />

khác. Vị trí cân bằng của B cách A một khoảng 10cm. C, B ở về hai phía đối với A, vị trí cân bằng<br />

140<br />

của C cách A một khoảng . Thời điểm t = 0 B và C <strong>có</strong> cùng li độ, sau khoảng thời gian<br />

3 cm<br />

ngắn nhất là 0,1s thì điểm B <strong>có</strong> độ lớn li độ bằng biên độ của điểm C. Tốc độ truyền sóng trên dây<br />

là<br />

1<br />

A. /<br />

B. C. D.<br />

3 m s 4<br />

/<br />

3 m s 2<br />

/<br />

3 m s 8<br />

/<br />

3 m s<br />

Câu 21. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 6) Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8 cm,<br />

u u a cos t<br />

<strong>có</strong> hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình <br />

C, D là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt<br />

chất lỏng là v 2 1 m / s . Để trên đoạn CD <strong>có</strong> đúng 3 điểm tại đó dao động với biên độ cực<br />

<br />

đại thì tần số dao động của nguồn phải thõa mãn 2<br />

<br />

A<br />

B<br />

A. f ≤ 12,5 Hz B. 12,5 Hz ≤ f ≤ 25 Hz C. f ≥ 25 Hz D. 12,5 Hz<br />

≤f


Câu 23. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 8) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp<br />

thụ âm, <strong>có</strong> một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Hai điểm M, N trong môi trường<br />

sao cho OM vuông góc với ON. Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 50 dB, L N = 30<br />

dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là<br />

A. 40 dB. B. 35 dB. C. 36 dB. D. 29 dB.<br />

Câu 24. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 9)Một sóng dọc truyền trong một môi trường với tần số<br />

20Hz, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, biên độ sóng là 9 cm. Biết A và B là hai điểm nằm cùng<br />

một phương truyền sóng và khi chưa <strong>có</strong> sóng cách nguồn lần lượt là 15 cm và 23 cm. Khoảng cách<br />

lớn nhất giữa hai phần tử môi trường tại A và B khi <strong>có</strong> sóng truyền qua là.<br />

A. 26 cm B. 17 cm C. 23,6 cm D. 19,7 cm<br />

Câu 25. (Nguyễn Ngọc Hải Hocmai-Đề 10) Một sợi dây đàn hồi đang <strong>có</strong> sóng dừng. Trên dây,<br />

khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2mm và giữa hai điểm dao động<br />

<strong>có</strong> cùng biên độ 3mm <strong>đề</strong>u bằng 10cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây gần giá trị<br />

nào nhất sau đây ?<br />

A. 26,7 cm. B. 3,6cm. C. 6,3cm. D. 27,6cm.<br />

<br />

d 26,71(cm)<br />

2<br />

Câu 26. (Nguyễn Thành Nam Hocmai-Đề 3) Trên mặt thoáng của một chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn<br />

sóng kết hợp A và B cách nhau 13,4 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình<br />

uA<br />

3sin 30t và uB<br />

3cos30t<br />

, trong đó t tính bằng giây (s). Biết tốc độ truyền sóng trên<br />

mặt chất lỏng là 60 cm/s. Đường thẳng trên mặt nước, đi qua và vuông góc với AB. Số<br />

điểm dao động với biên độ cực đại trên đường là<br />

A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.<br />

Câu 27. (Trần Đức Hocmai-Đề 1) Một sợi dây AB dài 1m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây<br />

<strong>có</strong> sóng dừng ổn định với tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Điểm M trên dây<br />

cách A là 4 cm. Trên dây còn bao nhiều điểm cùng biên độ và cùng pha với M?<br />

A. 6 B. 7 C. 14 D. 12<br />

Câu 28. (Trần Đức Hocmai-Đề 5) M, N và P là 3 vị trí cân bằng liên tiếp trên một sợi dây đang<br />

<strong>có</strong> sóng dừng mà các phần tử tại đó dao động với cùng biên độ bằng 3cm . Biết vận tốc tức thời<br />

của hai phần tử tại N và P thỏa mãn vN<br />

. vP<br />

0 ; MN = 40 cm, NP = 20 cm; tần số góc của sóng là<br />

20 rad/s. Tốc độ dao động của phần tử tại trung điểm của NP khi sợi dây <strong>có</strong> dạng một đoạn thẳng<br />

bằng:<br />

A. 40 3 m/s B. 40 cm/s C. 40 m/s D. 40 3 cm/s<br />

Câu 29. (Trần Đức Hocmai-Đề 7) Tại điểm M trên trục Ox <strong>có</strong> một


nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ âm L tại điểm N trên<br />

trục Ox <strong>có</strong> tọa độ x m, người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào logx như hình vẽ<br />

bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất với giá trị?<br />

A. 82 dB. B. 84 dB.<br />

C. 86 dB. D. 88 dB.<br />

S S2<br />

Câu 30: ((Trần Đức Hocmai-Đề 8) Ở mặt nước, tại hai điểm 1 và <strong>có</strong> hai nguồn sóng kết<br />

hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với<br />

S S 5,6 .<br />

bước sóng ,<br />

khoảng cách 1 2 Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần <strong>từ</strong> nước tại đó dao<br />

động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất <strong>từ</strong> M đến<br />

S S<br />

đường thẳng 1 2 là:<br />

A. 0,754 B. 0,852 C. 0,868<br />

D.<br />

0,946 .<br />

Câu 31: (Trần Đức Hocmai-Đề 8) Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A<br />

và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết<br />

AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi là đường thẳng đi qua<br />

trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60 .<br />

Trên A <strong>có</strong> bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó<br />

dao động với biên độ cực đại?<br />

A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13<br />

điểm.<br />

Câu 32: (Trần Đức Hocmai-Đề 9) Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang <strong>có</strong> sóng<br />

dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm,<br />

còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65<br />

cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 0,12. B. 0,41. C. 0,21. D.<br />

0,14.<br />

Câu 33: (Trần Đức Hocmai-Đề 9) Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm<br />

đẳng hướng <strong>có</strong> công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x (m). Trên tia vuông góc với OA<br />

tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi<br />

x để góc MOB <strong>có</strong> giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là L A = 40 dB. Để mức cường<br />

độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?<br />

A. 33 B. 35 C. 15 D. 25<br />

Câu 34: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Tại thời điểm t = 0, đầu O của một sợi dây đàn hồi căng<br />

ngang bắt đầu dao động theo phương vuông góc với sợi dây với tần số f = 2 Hz, sóng lan truyền<br />

trên dây với tốc độ 24 cm/s. Coi biên độ dao động của các phần tử trên dây là như nhau. Gọi M và<br />

N là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Không tính thời điểm t = 0, kể <strong>từ</strong> khi O dao<br />

động, thời điểm ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 2 là<br />

A. 0,387 s. B. 0,463 s. C. 0,500 s. D.<br />

0,375 s.<br />

Câu 35: (Trần Đức Hocmai-Đề 10) Gọi M, N, P là ba điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây đang<br />

<strong>có</strong> sóng dừng và biên độ dao động của các phần <strong>từ</strong> môi trường ở các điểm đó <strong>đề</strong>u bằng 2 2 mm;<br />

dao động của các phần tử môi trường tại M, N ngược pha nhau và MN = NP. Biết rằng cứ sau


khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04 s sợi dây lại duỗi thẳng, lấy π = 3,14. Tốc độ dao động của<br />

phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là<br />

A. 157 mm/s B. 314 mm/s C. 375 mm/s D. 571<br />

mm/s<br />

Câu 36: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Ở mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm,<br />

dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc<br />

độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho<br />

phần <strong>từ</strong> chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn. Khoảng cách <strong>từ</strong><br />

M tới AB là<br />

A. 2,86 cm B. 3,99 cm C. 1,49 cm D.<br />

3,18cm<br />

Câu 37: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Trong thí nghiệm Y‒ âng về giao thoa ánh sáng với nguồn<br />

ánh sáng trắng <strong>có</strong> bước sóng <strong>từ</strong> 400 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, M là vị trí mà tại đó <strong>có</strong><br />

1<br />

2<br />

2<br />

1 2 2<br />

đúng 3 bức xạ <strong>có</strong> bước sóng tương ứng , và ( ) cho vân sáng. Trong các giá<br />

trị dưới đây, giá trị nào mà<br />

2<br />

<strong>có</strong> thể nhận được?<br />

A. 470 nm B. 510 nm C. 570 nm D. 610 nm<br />

Câu 38: (Trần Đức Hocmai-Đề 11) Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao<br />

động theo phương thẳng đứng cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số được đặt tại hai điểm A và<br />

B . Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng và AB 6,6<br />

. C là một điểm trên mặt nước<br />

thuộc đường trung trực của AB sao cho trên đoạn CA (không tính C ) <strong>có</strong> ít nhất một điểm dao<br />

động với biên độ cực đại và đồng pha với hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất giữa C với đoạn<br />

AB <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?<br />

A. 1,15 B. 1,45 C. 1,35 D. 1,25<br />

ĐÁP ÁN CHI TIẾT<br />

Câu 1:<br />

+ Từ hình vẽ, ta <strong>có</strong> 1,5 45 cm → 30 cm.<br />

Xét một điểm bụng trên dây, ta thấy rằng li độ của điểm bụng này ở hai thời điểm vuông pha lần<br />

lượt là<br />

u<br />

<br />

u<br />

<br />

t<br />

6<br />

4 mm →<br />

T<br />

t<br />

4<br />

2 2<br />

a u u 2 13 cm.<br />

t<br />

T<br />

t<br />

4<br />

+ Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha nhau, do đó khoảng cách lớn nhất khi hai bụng<br />

đến biên


dmax<br />

2<br />

<br />

2<br />

2a<br />

20 cm.<br />

2 <br />

Đáp án D<br />

Câu 2:<br />

+ Phương trình sóng tại M và N là:<br />

25 <br />

u<br />

N<br />

Acos<br />

t <br />

3 6 <br />

<br />

25 2d<br />

<br />

uM<br />

Acos t <br />

<br />

3 6 <br />

<br />

<br />

<br />

+ Phương trình vận tốc tại M và N là:<br />

25 25 25 25 <br />

vN<br />

u '<br />

N<br />

Asin t Acos t <br />

3 3 6 3 3 3 <br />

<br />

25 25 2d<br />

<br />

vM<br />

u '<br />

M<br />

Acos t <br />

<br />

3<br />

<br />

3 3 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

25 25<br />

<br />

v v v Bsin t Bcos t<br />

3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

+ Mặc khác:<br />

MN M N<br />

+ Ta <strong>có</strong>: tan 0<br />

2df<br />

<br />

k2<br />

<br />

v 3 3 <br />

2 df k2<br />

v 3 3<br />

2d<br />

<br />

vM<br />

sin vN<br />

sin <br />

3 3<br />

<br />

<br />

2d<br />

<br />

vMcos vNcos<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

df 625<br />

v<br />

<br />

1 1<br />

k<br />

<br />

3 k<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

df 625<br />

v<br />

<br />

k k<br />

+ Vì 55 v 92 nên ta tìm được các giá trị v 69,44 cm/s và v 62,5 cm/s.<br />

Vậy v gần với giá trị<br />

Đáp án B<br />

Câu 3:<br />

+ Ta <strong>có</strong>: d1 d'<br />

1<br />

70<br />

cm/s nhất.<br />

d2 d1<br />

k<br />

+ Ta <strong>có</strong>: <br />

<br />

d' 2<br />

d'<br />

1<br />

k<br />

+ k nguyên: <br />

10<br />

k <br />

d' d 2k 12 k 6<br />

2 2


6<br />

<strong>có</strong> 4 cực tiểu.<br />

k 1<br />

Đáp án C<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

d<br />

N 2<br />

M<br />

N 1<br />

S 1<br />

S 2<br />

O<br />

<strong>Có</strong> λ = 0,5 cm.<br />

Gọi 2 điểm gần M nhất, cùng pha với M trên d là N1 và N2 như hình vẽ. Dễ nhận thấy N1 sớm<br />

pha hơn M, N2 trễ pha hơn M.<br />

<strong>Có</strong><br />

2d<br />

2d<br />

d d 9,5(cm)<br />

M N1<br />

N1<br />

2 <br />

2d<br />

M N1 M<br />

M<br />

<br />

<br />

2d<br />

<br />

M<br />

N2 N2 M<br />

N2 2 <br />

Từ đó, với Pytago dễ dàng tìm được<br />

M 8mm.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

2d d d 10,5(cm)<br />

<br />

<br />

N M 8,8mm; N M 8mm<br />

1 2<br />

. Suy ra N2 gần M nhất và cách


M<br />

A<br />

α<br />

B'<br />

B<br />

B''<br />

<strong>Có</strong> λ = 1,6 cm. Ta thấy MB – MA = 4,8 = 3λ, suy ra M thuộc cực đại thứ 3.<br />

<strong>Có</strong> 2 trường hợp <strong>có</strong> thể dịch nguồn B: lại gần A hoặc ra xa A. Khi B lại gần A thì M sẽ phải là<br />

cực tiểu thứ 2, còn nếu B ra xa A thì M sẽ là cực tiểu thứ 3.<br />

+ TH 1 : B lại gần A (điểm B’)<br />

Vì M là cực tiểu thứ 2 nên<br />

MB' MA 2,5 MB' 8,2(cm) . Áp <strong>dụng</strong> định lý hàm cosin cho<br />

2 2 2<br />

MA AB MB<br />

tam giác MAB, ta <strong>có</strong>: cos <br />

0,8<br />

2MA.AB<br />

Lại áp <strong>dụng</strong> cho tam giác MAB’, được:<br />

Suy ra BB’ = 0,84 (cm).<br />

+ TH2: B ra xa A (điểm B’’ trên hình)<br />

2 2 2<br />

MA AB' MB'<br />

cos AB' 11,16(cm)<br />

2MA.AB'<br />

Làm tương tự, ta tìm được BB’’ = 0,83 (cm). Vậy ta chọn điểm B’’, cách B 0,83 cm.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

A<br />

T<br />

S<br />

N<br />

T<br />

B<br />

T<br />

T<br />

quả cân<br />

P<br />

Dễ thấy lực căng dây bằng với khối lượng quả cân => F = m can .g


F<br />

v <br />

Sóng dừng 2 đầu cố định nên f n. 3.<br />

2L 2L<br />

mcang<br />

Mday<br />

D.Vday<br />

D.S.L D.S<br />

Ta <strong>có</strong> D.S f 3. 75(Hz)<br />

L L L 2.AB<br />

Nam châm điện <strong>có</strong> 2 cực cùng 1 phía so với sợi dây nên suy ra f dòng điện bằng đúng f dây và<br />

bằng 75Hz.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

2 điểm dao động cùng pha gần nhau nhất theo phương truyền sóng cách nhau 1 bước sóng. 2<br />

điểm dao động ngược pha gần nhau nhất theo phương truyền sóng cách nhau 1 nửa bước sóng.<br />

Từ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> dễ dàng suy ra<br />

OM 8,5 42,5(cm)<br />

<br />

ON 5 25(cm)<br />

N'<br />

x<br />

M<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

O<br />

N<br />

Nhìn trên hình vẽ, N thuộc đường tròn số 5 (vòng tròn đồng pha thứ 5). Dễ thấy N phải thuộc<br />

cung tròn NxN’ để trên MN <strong>có</strong> 4 điểm cùng pha, vì nếu N thuộc cung ngược lại, số điểm cùng<br />

pha trên MN sẽ > 4 (với MN và MN’ trên hình là 2 tiếp tuyến kẻ <strong>từ</strong> M đến đường tròn 5). Suy ra<br />

tam giác MON vuông tại N.<br />

MN dài nhất khi N ở vị trí như hình vẽ. Áp <strong>dụng</strong> pytago dễ dàng tính được MN = 34,37 cm.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Đặt 1 thì S1S2 = 5,4.


MS1<br />

m m<br />

Để M dao động bđộ cực đại và cùng pha với nguồn thì <br />

MS2<br />

n n<br />

Vì M nằm trong (C) nên<br />

MS MS 5,4 m n 5, 4<br />

<br />

<br />

MS1 MS2<br />

5, 4 m n 5, 4<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2<br />

(1)<br />

(2)<br />

<br />

m, n ;m, n 0<br />

2<br />

2 2 (m n)<br />

m n 6<br />

<strong>Có</strong> m n 0 m n 7,64 . Kết hợp với (2) ta <strong>có</strong> . Để ý rằng MS1 và<br />

2<br />

<br />

m n 7<br />

MS2 phải nhỏ hơn S1S2 nên m, n 5, 4 . Ta <strong>có</strong> bảng sau :<br />

m+n=6 m 1 2 3 4 5<br />

n 5 4 3 2 1<br />

m+n=7 m 1 2 3 4 5<br />

n 6 (loại) 5 4 3 2<br />

Lưu ý rằng với mỗi cặp giá trị m và n thỏa mãn sẽ cho 2 điểm M (ở trên và dưới S1S2) nên tổng<br />

cộng <strong>có</strong> 18 điểm thỏa mãn <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

<br />

A<br />

B<br />

O<br />

60°<br />

C<br />

<strong>Có</strong><br />

P<br />

2,405<br />

và<br />

2 0<br />

4 .OA I .10<br />

P<br />

1,803<br />

2 0<br />

4 .OC I .10<br />

OC<br />

2<br />

OA<br />

Từ đó dễ dàng chứng minh OC là đường kính của đường tròn.<br />

2 2 2<br />

Áp <strong>dụng</strong> định lý cosin cho tam giác OBC : OB R 4R 2.2R.R.cos60 OB R 3<br />

Suy ra<br />

P<br />

LB<br />

2 0<br />

4 .OB I .10<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Từ hình vẽ dễ thấy<br />

2<br />

OB <br />

<br />

OA <br />

6, 4(m)<br />

2,405LB<br />

10 LB<br />

19, 28(dB)<br />

Trong 0,2s, sóng truyền đi 0,8 m nên v = 4 (m/s) => f = 0,625 (Hz)<br />

2d 3<br />

Độ lệch pha của M so với O: <br />

4


+ Tại t1: u O = 0 và đang giảm O(t1) M(t1)<br />

<br />

2 4<br />

a 3<br />

Suy ra .<br />

M(t3)<br />

M(t1) (t 3<br />

t<br />

1)<br />

uM(t3)<br />

3 a 2(cm)<br />

6<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

v<br />

v<br />

2fa<br />

v<br />

max<br />

<br />

0,0196<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Hình vẽ:<br />

VTV<br />

M<br />

H<br />

O<br />

N<br />

vệ tinh<br />

Hạ chân đường <strong>cao</strong> H <strong>từ</strong> VTV xuống OM . Vì VTV nằm trên mp vuông góc với mp xích đạo và<br />

<strong>có</strong> đường <strong>cao</strong> vuông góc với giao tuyến => VTV-H vuông góc với mp xích đạo.<br />

<strong>Có</strong>:<br />

VTV.H R sin 21 ;OH R cos 21<br />

+ <br />

0 0<br />

+ [Vệ tinh, H]<br />

2 2 0<br />

OH (R h) 2.OH.(R h).cos27<br />

2 2 2 2<br />

[VTV, Vệ tinh] = VTV,H Vetinh,H<br />

R (R h) 2R(R h)cos21cos 27<br />

[VTV, Vệ tính]<br />

Câu 12 : Đáp án A<br />

37173(km)<br />

<br />

VTV,Vetinh<br />

t 0,124(s)<br />

c


A<br />

H<br />

12<br />

C<br />

B<br />

Máy M đo được mức cường độ âm cực đại khi vật rơi qua điểm H. Suy ra thời gian vật rơi <strong>từ</strong> A<br />

đến H lớn hơn thời gian vật rơi <strong>từ</strong> H đến B là 1,528s, đồng thời AH – BH = 11m<br />

2<br />

gt<br />

AH<br />

AH <br />

2<br />

+ <strong>Có</strong> <br />

mà AB = AH + BH = 2AH – 11 và t AH = t BH + 1,528<br />

2<br />

gt<br />

AB<br />

AB <br />

2<br />

5(2t 1,528) 10t 11 t 1,7876(s)<br />

2 2<br />

AH AH AH<br />

AH 16m;BH 5m MA 20m;MB 13m<br />

LB LA<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2<br />

MA 20 <br />

10 LB<br />

LA<br />

0,374B<br />

MB 13 <br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Vòng tròn đơn vị :


(3)<br />

α<br />

4α<br />

α<br />

(2)<br />

(1)<br />

Dễ thấy góc quét <strong>từ</strong> (1) đến (2) phải bằng 1/4 góc quét <strong>từ</strong> (2) đến (3) (vì thời gian <strong>từ</strong> (1) đến (2)<br />

0<br />

bằng 1/5 thời gian <strong>từ</strong> (1) đến (3). Suy ra 30 .<br />

Để ý thấy ở bó đầu tiên, li độ của bụng sóng ở vị trí (2) chính là biên độ của điểm M. Suy ra<br />

3 3<br />

A<br />

M<br />

(cm) . Mặt khác, đoạn OB gồm 2 bó sóng, tức là OB <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài đúng bằng 1 bước<br />

2<br />

v<br />

sóng. Vậy 1, 2(m) 2f 2 10 v .<br />

M max<br />

AM 81,62(cm / s)<br />

<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

M là CĐ, N là CT (N gần B hơn), giữa M và N lại <strong>có</strong> 3 CĐ khác nên nếu M là cực đại k thì N là<br />

cực tiểu k + 4.<br />

<strong>Có</strong><br />

MA MB k 5k<br />

<br />

MB NB 18,7(cm)<br />

NA NB (k 3,5) 5(k 3,5)<br />

Số điểm CĐ trên AB:<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 điểm CĐ trên AB.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Ta thấy độ dài 1 bó sóng là 12 cm =><br />

BN BM AN AM<br />

m 3,74 m 0, 24 m 3; 2; 1<br />

<br />

<br />

24(cm)<br />

Gọi biên độ của bụng sóng là A (cm). M cách nút gần nhất<br />

<br />

AN<br />

A<br />

A 3<br />

/ 6 A<br />

M<br />

(cm) . N là bụng<br />

2


A 3<br />

Tại t1, N <strong>có</strong> li độ x<br />

N<br />

cm . Nếu N đang đi xuống thì sau 11T/12 (s), N sẽ đi đến biên trên<br />

2<br />

=> không phù hợp. Như vậy N phải đi lên ở cả đường (1) và đường (2) (vận tốc của N <strong>có</strong> giá trị<br />

dương, vận tốc của M cũng vậy). Cũng suy ra <strong>từ</strong> đường (2) đến đường (1) liên tiếp thì mất T/12<br />

=> li độ của N ở đường (2) là A/2 (cm).<br />

+ Đường (1):<br />

AN 3 AM 3 AM<br />

x<br />

N<br />

xM vM<br />

60(cm / s)<br />

2 2 2<br />

+ Đường (2):<br />

A A 3 A 3<br />

2 2 2<br />

N<br />

M<br />

x<br />

N<br />

vN vM<br />

60 3(cm / s)<br />

2 .38<br />

sin<br />

vP<br />

3<br />

<strong>Có</strong> 24 vP<br />

60(cm / s)<br />

v 2 .4<br />

M sin<br />

3<br />

24<br />

Câu 16 : Đáp án D<br />

O<br />

A<br />

B<br />

C<br />

Di chuyển nguồn thu trên AC thấy tại B mức cường độ âm lớn nhất nên suy ra OB là đường<br />

ngắn nhất kẻ <strong>từ</strong> O đến AC, hay là OB vuông góc với AC. Lại <strong>có</strong> mức cường độ âm tại A và C<br />

bằng nhau nên suy ra OA = OC.<br />

+ Nguồn phát công suất P tại O :<br />

P<br />

L<br />

I B<br />

2 0.10<br />

2<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

4OB<br />

OA <br />

OA<br />

<br />

P P<br />

<br />

4 OB <br />

OB<br />

I<br />

2 2 0.10<br />

<br />

4OA 4OC<br />

2lg 2004<br />

10 4 2


Đặt OB = x thì OA = 2x. Theo pytago thì<br />

+ Nguồn phát công suất P1 tại A :<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2<br />

P1 P P1<br />

AB 3x<br />

2 0<br />

2 2 2<br />

4AB 4OB P OB x<br />

<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

LB<br />

I .10 3<br />

2 2<br />

AB OA OB x 3<br />

M<br />

A<br />

K<br />

N<br />

I<br />

B<br />

k=2<br />

Bước sóng . 30(cm)<br />

Xét điểm I nằm trên BN, dao động cực tiểu và gần N nhất.<br />

<strong>Có</strong> IB IA k 30k IB (AB IB) 2IB 100 30k IB 50 15k<br />

.<br />

Vì I gần N nhất nên điểm cực tiểu thứ k + 1 sẽ thuộc AN, ta gọi điểm này là K.<br />

<strong>Có</strong> KB KA 30(k 1) KB (AB KB) 30(k 1) KB 50 15(k 1)<br />

Ta <strong>có</strong> IB NB KB 50 15k 90 50 15(k 1) 1,67 k 2,67 k 2<br />

Suy ra điểm I là cực tiểu k = 2 , tức là đường cực tiểu gần N nhất và cắt MN là đường cực tiểu k<br />

= 2. (những đường cực tiểu ở phía AN không cắt MN nên ta không xét).<br />

Suy ra M là điểm thuộc đường này MB MA 2 60<br />

Đặt MN = x. Ta <strong>có</strong><br />

2 2 2 2<br />

MB MA 60 90 x 10 x 60<br />

Bấm máy tính Shift Solve tìm được x = 35,28 (cm)<br />

Câu 18: Đáp án C


C<br />

x<br />

M<br />

2 cm<br />

A<br />

4,3 cm<br />

4,3 cm<br />

B<br />

k = - 4<br />

Để M trên xx’ xa C nhất dao động cực đại thì M phải nằm trên đường cực đại gần nguồn B nhất.<br />

AB AB<br />

<strong>Có</strong> k 4,3 k 4,3 . Đường cực đại gần B nhất thì <strong>có</strong> k = - 4.<br />

<br />

M cực đại k = -4 nên <strong>có</strong> MB – MA = -4λ = -8.<br />

Đặt MC = x. Ta <strong>có</strong><br />

<br />

MA (4,3 x) 2<br />

<br />

2 2<br />

MB (x 4,3) 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

(x 4,3) 2 (4,3 x) 2 8<br />

Bấm máy tính Shift Solve tìm được x = 6,46 (cm)<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong><br />

M A M B M A M B<br />

1 1 2 2<br />

= 2a (tính chất của elip).<br />

+ Pt sóng tại M1:<br />

2M1A 2M1B<br />

<br />

u1<br />

4cos10t 4cos10t<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

u1 8cos<br />

<br />

(M1B M1A) <br />

cos<br />

<br />

10t (M1 B M1A)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2a<br />

<br />

u1<br />

4cos10t (mm)


2M 2A 2M 2B<br />

<br />

+ Pt sóng tại M2: u2<br />

4cos10t 4cos10t<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

u2 8cos<br />

<br />

(M2B M2A) <br />

cos<br />

<br />

10t (M2 B M2A)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2a<br />

2a<br />

<br />

u2<br />

4 3cos10t 4 3cos10t (mm)<br />

<br />

Ta thấy u1 và u2 ngược pha nhau.<br />

3A<br />

Suy ra ta <strong>có</strong>:<br />

1<br />

3A2<br />

x1 3mm x2<br />

3 3(mm)<br />

4 4<br />

Câu 20 : Đáp án C<br />

B là bụng cách A là nút gần nhất 1 đoạn bằng 1/4 bước sóng 40(cm)<br />

140 1 <br />

C cách A 1 đoạn cm 2. . , tức là C ở bó sóng thứ 3 tính <strong>từ</strong> A và ngược phía với B.<br />

3 2 3 2<br />

<br />

Suy ra C dao động ngược pha với B. Lại <strong>có</strong> C cách nút gần nhất 1 đoạn nên biên độ dao động<br />

6<br />

A 3<br />

của C là với A là biên độ dao động của bụng sóng.<br />

2<br />

Thời điểm t = 0, B và C cùng li độ. Vì B và C ngược pha nhau nên <strong>có</strong> x B = x C = 0.<br />

Thời điểm t = 0,1s thì độ lớn li độ của B bằng biên độ của C<br />

<br />

x '<br />

B<br />

A 3<br />

<br />

2<br />

T<br />

2<br />

0,1 T 0,6(s) v (m / s)<br />

6<br />

T 3<br />

Câu 21: Đáp án D


D<br />

0<br />

C<br />

-2 -1 1 2<br />

A<br />

B<br />

Dễ thấy C phải nằm giữa đường cực đại k = 1 và k = 2 thì trên CD <strong>có</strong> đúng 3 cực đại (C <strong>có</strong> thể<br />

trùng với đường k = 1)<br />

CA CB 2 8 2 8 2<br />

v 2v v 2v<br />

8 2 8 f 12,5 f 25<br />

f f 8 2 8 8 2 8<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> AC = λ/8 và AD = λ/16.<br />

Biên độ của C:<br />

Biên độ của D:<br />

2 .AC<br />

<br />

AC<br />

a 2A cos 2A cos A 2<br />

2 4 <br />

2 .AD<br />

<br />

AD<br />

2A cos 2A cos 2A sin<br />

2 8 2 8<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2<br />

4 8 2 8 8 4<br />

2 2<br />

cos 1 2sin 1 2sin sin AD<br />

A 2 2<br />

A A 2 2 A 2 2 (2 2)(2 2) 4 2 1<br />

AC<br />

A 2 a 2 2(2 2) 2(2 2) 2 2<br />

D<br />

D<br />

<br />

A<br />

D<br />

<br />

a<br />

2 2<br />

Câu 23: Đáp án C


N<br />

P<br />

O<br />

M<br />

<strong>Có</strong><br />

P<br />

4OM<br />

<br />

<br />

<br />

4ON<br />

I .10<br />

LM<br />

2 0<br />

2<br />

ON LM<br />

LN<br />

2 ON<br />

10 10 10<br />

2<br />

P L OM OM<br />

N<br />

I<br />

2 0.10<br />

Đặt OM = x thì ON = 10x. Áp <strong>dụng</strong> ĐL Pytago:<br />

2 2 2 2<br />

MN ON OM 100x x x 101<br />

<strong>Có</strong><br />

MN x 101<br />

OP <br />

2 2<br />

2 2<br />

P OP 101x<br />

<br />

2 0<br />

<br />

2 2<br />

P<br />

<br />

4OP OM 4x<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

LP LM LP 5LP<br />

I .10 10 10 L 3,6(B) 36(dB)<br />

x A<br />

O A B<br />

x B<br />

+<br />

Sóng dọc nên các phần tử sóng dao động theo phương truyền sóng. Chọn trục + như hình vẽ thì<br />

d AB x x<br />

AB B A<br />

x x x A cos( t )<br />

<br />

B<br />

<br />

A<br />

<br />

AB<br />

d max AB A<br />

Để d AB max thì x B – x A phải max. Gọi thì .<br />

Bước sóng Coi sóng tại A <strong>có</strong> pha ban đầu = 0.<br />

6(cm).<br />

Pt sóng tại A: x1<br />

9cos(40<br />

t)(cm)<br />

2AB 2<br />

<br />

Pt sóng tại B: x2<br />

9cos 40t 9cos 40t (cm)<br />

3


Suy ra x 9 3cos 40t (cm) . Vậy dABmax AB A 8 9 3 23,6(cm)<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

10 cm<br />

10 cm<br />

2 3 3 2 O 2 3<br />

N M<br />

λ/4<br />

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm <strong>có</strong> li độ 3mm và 2 điểm <strong>có</strong> li độ 2mm <strong>đề</strong>u bằng 10 cm nên<br />

ta <strong>có</strong> vị trí của chúng như hình vẽ. Gọi M là điểm đại diện li độ 2mm, N là điểm đại diện li độ<br />

3mm.<br />

2 .MO 2 .5 10<br />

AM<br />

2a sin 2a sin 2a sin<br />

<br />

<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

<br />

<br />

2 5<br />

2 .NO<br />

<br />

4<br />

10 10<br />

AN<br />

2a sin 2a sin<br />

<br />

2a sin 2a cos<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

Suy ra<br />

AM<br />

10 10 2 10<br />

tan tan 0,588 53,43(cm)<br />

A 3 <br />

N<br />

Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là<br />

Câu 26:<br />

+ u 3sin 30t<br />

3cos 30t<br />

2 dao động vuông pha nhau<br />

A<br />

Cực đại giao thoa thỏa mãn<br />

2 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1 <br />

d d k <br />

4<br />

<br />

<br />

v v.2<br />

+ Ta lại <strong>có</strong>: 4 cm<br />

f <br />

+ AB 4k 1 AB 3,6 k 3,1<br />

Vậy <strong>có</strong> 7 giá trị của k cho cực đại trên đoạn AB


+ Xét trên 1 nửa đoạn thẳng AB thì <strong>có</strong> 3 cực đại và mỗi cực đại cắt tại 2 điểm nên số cực đại<br />

trên là 6.<br />

Đáp án B<br />

Câu 27:<br />

v 20<br />

+ 0,25 m<br />

f 80<br />

Số bụng sóng là:<br />

2l 2.1<br />

k 8<br />

0,25<br />

+ Mỗi bó sóng sẽ <strong>có</strong> 2 điểm cùng biên độ với M, các điểm cùng pha với nhau phải cùng nằm trên<br />

1 bó hoặc các bó đối xứng qua một bụng nên nếu không tính điểm M sẽ <strong>có</strong> 7 điểm cùng biên độ<br />

và cùng pha với M.<br />

Đáp án B<br />

Câu 28.<br />

Để đơn giản, ta chọn λ = 1.<br />

+ Điều kiện để M cực đại và cùng pha với nguồn:<br />

d1 d2<br />

k<br />

với n và k <strong>có</strong> giá trị cùng chẵn hoặc lẻ.<br />

d1 d2<br />

n<br />

2 2 2<br />

<br />

d1<br />

x h<br />

+ Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>: <br />

→<br />

2 2 2<br />

d2<br />

5,6 x<br />

h<br />

2 2<br />

d1 d2<br />

x 2,8 .<br />

11,2<br />

+ Ta lần lượt xét các trường hợp.<br />

k 1<br />

d1 d2<br />

1<br />

d1<br />

4 x 3,425<br />

→ → → → <br />

n 7 d1 d2<br />

7 d2<br />

3 h 2,07<br />

+ Tương tự như thế với k = 2 thì h = 1,01; với k = 3 thì h = 1,77; với k = 4 thì h = 0,754; với k =<br />

5 thì h = 0,954.<br />

→ h min = 0,754.<br />

Đáp án C<br />

Câu 29. + Gọi x 0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N.<br />

→ Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức<br />

P<br />

P<br />

LN 10log 10log 20logx x0<br />

.<br />

2<br />

I0 4x x0<br />

I0<br />

4<br />

<br />

a<br />

+ Khi logx = 1 → x = 10 m ; khi logx = 2 → x = 100 m. Từ đồ thị, ta <strong>có</strong>:<br />

9078<br />

<br />

78 a 20log100 x0<br />

100 x0 <br />

→ 10<br />

20<br />

→ x 0 = – 20,2 m.<br />

90 a 20log10 x0<br />

10 x0<br />

→ a = 78 + 20log(100 + 20,2) = 119,6 dB.<br />

→ Mức cường độ âm tại N khi x = 32 m là :<br />

L N = 119,6 – 20log(32 + 20,2) = 85,25 dB.<br />

Đáp án C


Câu 30. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

S1S<br />

2<br />

S1S<br />

2<br />

+ Số đường cực đại trong khoảng giữa S1S 2<br />

k 5,6 k 5,6<br />

<br />

k 5; 4;...;4;5<br />

+ Điểm M thuộc cực đại và cùng pha khi:<br />

* Xét với k chẵn:<br />

d1<br />

m<br />

<br />

d2<br />

n<br />

<br />

d1 d2<br />

k<br />

S S k 4<br />

+ Điểm M gần nhất ứng với cực đại chẵn ngoài cùng<br />

1 2<br />

d1 d2<br />

k m n k 4 n m 4<br />

<br />

1 2 1 2<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

+ Ta <strong>có</strong>: n m 56 m 4 m 5,6<br />

d1<br />

<br />

m 0,8 m 1 n 5 <br />

d2<br />

5<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2<br />

MH S1H 5 5,6 S1H<br />

<br />

+ Từ hình ta <strong>có</strong>: 23<br />

.<br />

S1H MH 0,754 <br />

35<br />

S S<br />

<br />

(1)<br />

<br />

+ Điểm M gần 1 2 nhất ứng với cực đại lẻ ngoài cùng<br />

k 5<br />

d d k m n k 5 n m 5<br />

1 2<br />

<br />

1 2 1 2<br />

<br />

d d n m S S 5,6<br />

1<br />

+ Ta <strong>có</strong>: n m 56 m 5 m 5,6<br />

d1<br />

<br />

m 0,3 m 1 n 6 <br />

d2<br />

6<br />

+ Từ hình ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

MH S1H 6 5,6 S1H S1H 0,325 0<br />

Loại<br />

Câu 31. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v<br />

+ Bước sóng 3cm<br />

f<br />

+ Gọi d là đường vuông góc với AB tại A.<br />

+ Gọi M là giao điểm của d và Δ.<br />

<br />

(1)


MA<br />

AO<br />

+ Ta <strong>có</strong>: tan 60 MA 10 3 cm<br />

<br />

2 2<br />

MB MA AB 10 7 cm<br />

<br />

<br />

+ ta <strong>có</strong>: MA MB 10 3 <br />

<br />

10 7 3,04<br />

<br />

3<br />

AB AB<br />

+ Số cực đại trên AB : k 6,7 k 6,7<br />

<br />

+ Xét trên nửa đường thẳng Δ <strong>từ</strong> O về phía trên thì Δ chỉ cắt các đường: k 0; 1; 2; 3.<br />

+ Do tính đối xứng và trừ điểm O là chung thì trên Δ <strong>có</strong> 7 điểm cực đại<br />

Câu 32. Đáp án A<br />

Nhận xét: Các điểm thuộc cùng một bó sóng hoặc thuộc các bó <strong>có</strong> thứ tự cùng chẵn hoặc cùng<br />

lẻ thì dao động cùng pha. Các điểm thuộc hai bó sóng liền kề hoặc một điểm thuộc bó chẵn, một<br />

điểm thuộc bó lẻ thì dao động ngược pha.<br />

<br />

+ Vì hai đầu dây cố định nên k (k là số bó sóng)<br />

2<br />

+ Vì khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5mm, và khoảng cách xa<br />

nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5mm khác nhau nên k chẵn.<br />

+ Gọi M là điểm <strong>có</strong> biên độ bằng 5mm thuộc bó 1; N là điểm <strong>có</strong> biên độ bằng 5 mm xa M nhất<br />

dao động cùng pha với M; P là điểm xa M nhất <strong>có</strong> biên độ bằng 5 mm => N thuộc bó (k – 1), P<br />

thuộc bó K.<br />

<br />

+ Do tính chất đối xứng nên NP <br />

2<br />

+ Theo <strong>đề</strong> ta <strong>có</strong>: NP MP MN 80 65 15cm<br />

=> 30cm<br />

<br />

+ Ta <strong>có</strong> điều kiện: k 80 k 5,36 k 6 (vì k phải chẵn và gần 5,36 nhất)<br />

2<br />

30<br />

k 6. 90cm<br />

2 2<br />

+ Gọi x là khoảng cách <strong>từ</strong> M đến nút O. Ta <strong>có</strong>: MP 2x 80 90 2x x 5cm<br />

Ab<br />

3 10<br />

x AM<br />

5mm<br />

Ab<br />

<br />

6 2 3 mm<br />

10<br />

2<br />

vb Ab 2Ab<br />

3<br />

+ Ta <strong>có</strong>: 0,12<br />

v f 300<br />

Câu 33: Đáp án A


tan<br />

tan<br />

2 1<br />

MOB<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

tan <br />

1<br />

tan 2.tan1<br />

AB AM<br />

<br />

x x<br />

AB AM<br />

1 .<br />

x x<br />

6 4,5<br />

<br />

1,5 3 7<br />

tan x x <br />

OB m<br />

max<br />

x 27m<br />

<br />

6.4,5 27<br />

<br />

1<br />

x <br />

OM 6,87m<br />

2<br />

x x<br />

+ Khi tại O <strong>có</strong> 2 nguồn âm:<br />

I<br />

I<br />

A<br />

M<br />

2 L 2<br />

A LM 40LM<br />

6,87 <br />

10 10<br />

OM <br />

10 10 LM<br />

37,57dB<br />

OA<br />

<br />

27 <br />

<br />

+ Khi tại O <strong>có</strong> n nguồn âm và L 50<br />

M<br />

dB<br />

+ Ta <strong>có</strong><br />

L <br />

M LM<br />

5037,57<br />

10 10<br />

I<br />

M<br />

n n<br />

10 10 n 35<br />

I 2 2<br />

M<br />

Vậy số nguồn âm cần đặt them tại O: 35 – 2 = 33 (nguồn)<br />

+ Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống<br />

+ Từ công thức tính độ lớn của lực đàn hồi: F k l x<br />

+ Ta <strong>có</strong>:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

dh<br />

<br />

<br />

Fdh<br />

k l0<br />

A<br />

max<br />

F x l<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

dh<br />

0<br />

min<br />

<br />

A1 3; l0 2; Fdh<br />

1<br />

5<br />

max<br />

Fdh<br />

1 max<br />

5 k1<br />

3 2 k1<br />

<br />

2<br />

A2 5; l02 1; F<br />

2<br />

0 F<br />

max<br />

dh2 3 k<br />

max<br />

2<br />

5 1<br />

k<br />

dh<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

Vậy<br />

2 2<br />

W1 k <br />

1<br />

A <br />

1 3 <br />

2. 0,72<br />

W2 k2 A2<br />

5 <br />

Câu 34: Đáp án B<br />

v 24<br />

12 cm<br />

f 12<br />

+ <br />

+ PT dao động của 3 phần tử tại O0; u ; M 6; u ; N 9;<br />

u <br />

0<br />

M<br />

N


u0 Acost<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

uM<br />

Acost<br />

<br />

2 <br />

uN<br />

Acost<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

OM 6; u u ; ON 9; u u<br />

<br />

M O N O<br />

6<br />

9<br />

u<br />

u<br />

M O<br />

+ Vì O, M, N thẳng hang: 22u 3u u 0 2 5Acost<br />

1,107<br />

+ Đặt u 2 5 cost<br />

1,107<br />

N<br />

u<br />

u<br />

O<br />

N M O<br />

+ Biểu diễn dao động điều hòa bằng véctơ như hình bên, thời điểm 3 điểm O, M, N thẳng hang<br />

lần thứ 2 → u = 0 lần thứ 2.<br />

3<br />

1,107<br />

<br />

Vậy t 2<br />

2<br />

0,463s<br />

4<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

2<br />

+ Chu kì T 2.0,04 0,08 78,5 rad / s<br />

T<br />

+ Trường hợp 1: Nếu M, N, P là các bụng sóng liên tiếp<br />

vmax A 78,5.2 2 222,03 mm / s<br />

+ Trường hợp 2: Nếu M, N, P là các điểm liên tiếp không phải là các bụng sóng.<br />

+ Ta <strong>có</strong> : M và N ngược pha → thuộc hai bó sóng kề nhau.<br />

+ Lại <strong>có</strong>: MN = NP → <strong>từ</strong> hình vẽ ta <strong>có</strong>:<br />

v <br />

max<br />

A 314<br />

+ Vậy A bụng =4 mm mm/s<br />

MN NP MN <br />

A<br />

AM AN AP<br />

<br />

2 2 4 2 8 2<br />

bung


Câu 36: Đáp án B<br />

v<br />

+ Ta <strong>có</strong>: 4cm<br />

AB 4,75<br />

f<br />

Bài toán phụ: Điểm M muốn dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn thì<br />

MA<br />

k<br />

; k;<br />

h <br />

MB<br />

h<br />

Điểm M gần A nhất kmin 1<br />

MA <br />

Trường hợp 1: M thuộc elip 5<br />

MB 4<br />

Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

AM MH MB MH AB<br />

<br />

2 2 2 2<br />

MH 16 MH 4,75 MH 0,605<br />

MH 2,421cm<br />

Trường hợp 2: M thuộc elip 6<br />

MB 5<br />

Suy ra:<br />

2 2 2 2<br />

MB MH AM MH AB<br />

2 2 2 2<br />

25 MH MH 4,75 MH 0,9884<br />

MH<br />

3,954cm<br />

Câu 37:<br />

+ Để một vị trí <strong>có</strong> đúng 3 bực xạ đơn sắc thì tại vị trí này phải <strong>có</strong> sự chồng chất của 3 dãy quang<br />

phổ bậc k , bậc k 1<br />

và bậc k 2 .<br />

k 2 max<br />

→ Điều kiện <strong>có</strong> sự chồng chất 1,875 → k 2, 28 .<br />

k <br />

min<br />

+ Vậy chúng ta chỉ <strong>có</strong> thể tìm thấy được vị trí <strong>có</strong> 3 bức xạ đơn sắc cho vân sáng bắt đầu <strong>từ</strong> quang<br />

phổ bậc 3, càng tiến về vùng quang phổ bậc <strong>cao</strong> thì sự chồng chất sẽ càng dày.<br />

kmin 3<br />

x5tim<br />

x2 x3do<br />

5tim<br />

k2 3<br />

→ Ứng với → vùng chồng chất <strong>có</strong> tọa độ → ↔<br />

2000 k 2250<br />

2<br />

k 2 562,5<br />

+ Với 4 ta <strong>có</strong> 500 nm nm → Đáp án B<br />

Câu 38:<br />

+ Để đơn giản, ta chọn 1<br />

→ AB 6,6 .<br />

do


d1 d2<br />

k<br />

Để một điểm trên AC cực đại và cùng pha với nguồn thì <br />

. Trong đó n<br />

d1 d2 n AB 6,6<br />

và k <strong>có</strong> độ lớn cùng chẵn hoặc lẻ.<br />

2 2 2<br />

AB d1 d2<br />

+ Mặc khác để khoảng cách AC là ngắn nhất thì cos<br />

<br />

phải<br />

2 AB.<br />

d1<br />

lớn nhất.<br />

Ta để ý rằng khi xảy ra cực đại thì mỗi bên trung trực của AB <strong>có</strong> 6 dãy cực<br />

đại ứng với k 1, 2..... 6 . Với mỗi giá trị của k ta tìm được cặp giá trị d1<br />

,<br />

A<br />

d 1<br />

<br />

C<br />

d 2<br />

B<br />

. d 2<br />

→ Thử các giá trị của k , nhận thấy cos lớn nhất khi k 1<br />

và<br />

d<br />

<br />

d<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

→<br />

AB<br />

hmin tan<br />

1,3757<br />

→ Đáp án C<br />

2


55 Câu VDC Sóng Cơ& Sóng Âm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Sóng dừng ổn định<br />

trên sợi dây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài L = OB = 1,2 m với hai đầu O và B là hai nút<br />

sóng. Tại thời điểm t = 0 , các điểm trên sợi dây <strong>có</strong> li độ cực đại và hình<br />

dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian t và 5t các điểm<br />

trên sợi dây chưa đổi <strong>chi</strong>ều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là<br />

đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực<br />

đại của điểm M là<br />

A. 40,81 cm/s B. 81,62 cm/s C. 47,12 cm/s D. 66,64 cm/s<br />

Câu 2(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên<br />

mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn <strong>có</strong> phương trình<br />

U a cos100t<br />

và<br />

U b cos100t<br />

, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB <strong>có</strong> biên độ<br />

B<br />

cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là<br />

A. 9 B. 5 C. 11 D. 4<br />

Câu 3(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Sóng dừng<br />

trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O<br />

trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây<br />

là (1), sau thời gian nhỏ nhất t và 3t kể <strong>từ</strong> lúc t = 0 thì hình<br />

ảnh của sợi dây lần lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20<br />

1<br />

m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm . Sau thời gian kể<br />

30 s<br />

<strong>từ</strong> lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là<br />

A. 10,9m/s B. 6,3m/s C. 4,4m/s D. 7,7m/s<br />

Câu 4. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai<br />

nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50<br />

Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S 2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75<br />

cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1 , bán kính S 1 S 2 , điểm mà phần tử tại<br />

đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất bằng<br />

A. 85mm. B. 15mm. C. 10mm. D. 89mm.<br />

Câu 5(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ).<br />

Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang<br />

<strong>có</strong> sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba<br />

điểm trên dây <strong>có</strong> vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm,<br />

6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở<br />

11<br />

thời điểm t1<br />

(nét đứt) và thời điểm t<br />

2<br />

t1<br />

(nét<br />

12f<br />

A


liền). Tai thời điểm<br />

, li độ của phân tử dây ở N bằng biên độ của phân tử dây ở M và tốc độ<br />

t 1<br />

của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm<br />

, vận tốc của phần tử dây ở P là<br />

t 2<br />

A. 20 3 cm / s B. 60 cm/s C. 20 3 cm/s D. –60cm/s<br />

Câu 6(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách<br />

nhau một đoạn S1S 2<br />

9 phát ra dao động u cos 20t<br />

. Trên đoạn S1S<br />

2<br />

, số điểm <strong>có</strong> biên độ cực<br />

đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không kể hai nguồn) là<br />

A. 8. B. 9. C. 17. D. 16.<br />

Câu 7. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) Trên mặt nước tại hai điểm , S người<br />

S1<br />

2<br />

ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình<br />

uA<br />

uB<br />

6cos 40t<br />

( uA<br />

và uB<br />

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt<br />

nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng<br />

với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn<br />

S1S<br />

2<br />

một đoạn gần nhất là<br />

S1S<br />

2<br />

, điểm dao động<br />

1<br />

1<br />

A. cm B. 0,5 cm C. 0,25 cm D. cm<br />

3<br />

6<br />

Câu 8(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Hai nguồn sóng nước A và B cùng pha<br />

cách nhau 12 cm đang dao động điều hòa vuông góc với mặt nước <strong>có</strong> bước sóng là 1,6 cm .M<br />

là một điểm cách <strong>đề</strong>u 2 nguồn một khoảng 10 cm, O là trung điểm của AB, N đối xứng với M<br />

qua O. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn MN là<br />

A. 2 B. 8 C.<br />

4 D. 6<br />

Câu 9(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một<br />

sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi <strong>có</strong> dạng<br />

2d 2 <br />

x 2Asin cos t , trong đó u là li độ tại<br />

T 2 <br />

thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng<br />

của nó cách gốc tọa độ O một đoạn x. Ở hình vẽ, đường<br />

mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t 1 là đường (1).<br />

3T 7T 3T<br />

Tại các thời điểm t<br />

2<br />

t1<br />

, t3 t1<br />

, t<br />

4<br />

t1<br />

. Hình dạng của sợi dây lần lượt là các<br />

8 8 2<br />

đường<br />

A. (3), (4), (2) B. (3), (2), (4) C. (2), (4), (3) D. (2), (3), (4)<br />

Câu 10(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB 18<br />

cm,<br />

M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng


thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là<br />

0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.<br />

Câu 11(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B<br />

cách nhau 20 cm dao động theo phương trình<br />

<br />

u a cos t<br />

<br />

trên mặt nước, coi biên độ không<br />

đổi, bước sóng 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB,<br />

dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là<br />

A. 12cm B. 10cm C. 13,5cm D. 15cm<br />

Câu 12(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một<br />

sợi dây mang sóng dừng <strong>có</strong> cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M.<br />

MN NP / 2 1cm<br />

. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây <strong>có</strong> dạng một đoạn<br />

thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy 3,14 )<br />

A. 375 mm/s B. 363 mm/s C. 314 mm/s D. 628 mm/s<br />

Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống<br />

hệt nhau A, B cách nhau 20cm <strong>có</strong> tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5m/s. Trên<br />

mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực<br />

đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là<br />

A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB 18cm<br />

. M<br />

là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời<br />

gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.<br />

Tốc độ truyền sóng trên dây là:<br />

A. 3,2 m/s B. 5,6 m/s C. 4,8 m/s D. 2,4 m/s<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Ở mặt thoáng của một chất lỏng <strong>có</strong> hai<br />

nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình<br />

uA<br />

<br />

2cos 40<br />

t 2 và uB<br />

2cos<br />

40<br />

t ( uA<br />

và uB<br />

tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ<br />

2 <br />

truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.<br />

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là<br />

A. 9 B. 18 C. 16 D. 8<br />

Câu 16. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29) Một dây đàn hồi AB đầu A được rung<br />

nhờ một <strong>dụng</strong> cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết phương trình dao động tại đầu A là u A =<br />

acos100t. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây <strong>có</strong> những điểm không phải là điểm<br />

bụng dao động với biên độ b (b 0) cách <strong>đề</strong>u nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và<br />

tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là


A. a 2; v 200m/ s. B. a 3; v 150m/ s. C. a; v 300m/ s. D. a 2; v 100m/ s.<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta<br />

tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B dao động với phương trình u A = u B = 5cos10t cm.Tốc<br />

độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước với AN - BN = - 10cm nằm<br />

trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể <strong>từ</strong> đường trung trực của AB?<br />

A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A<br />

C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường<br />

thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại<br />

trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là<br />

A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước<br />

cách nhau một đoạn S 1 S 2 =9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S 1 S 2 , số điểm <strong>có</strong><br />

biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là<br />

A. 6 B. 10 C. 8 D. 12<br />

Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Trong một bản hợp ca, coi mọi ca sĩ <strong>đề</strong>u<br />

hát với cùng cường độ âm và coi cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68 dB.<br />

Khi cả ban hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80bdB. Số ca sĩ <strong>có</strong> trong ban hợp ca<br />

là<br />

A. 16 người. B. 12 người. C. 10 người. D. 18 người.<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Hai nguồn kết hợp<br />

S 1,S2<br />

cách nhau một<br />

khoảng 50mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp <strong>có</strong> phương trình<br />

u u 2cos 200<br />

t (mm) . <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s. Điểm gần nhất dao<br />

1 2<br />

động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S 2 cách nguồn S1<br />

bao nhiêu:<br />

A. 16mm. B. 32mm. C. 8mm. D. 24mm.<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Tại O <strong>có</strong> 1 nguồn phát âm thanh đẳng<br />

hướng với công suất không đổi. 1 người đi bộ <strong>từ</strong> A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm<br />

thanh <strong>từ</strong> nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng <strong>từ</strong> I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách<br />

AO bằng:<br />

AC 2 AC 3 AC<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. .<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 23(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Nguồn sóng ở O dao động với tần số<br />

10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy. Trên phương này <strong>có</strong> 2 điểm P và<br />

Q theo thứ tự đó PQ=15cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền.<br />

Nếu tại thời điểm nào đó <strong>có</strong> P <strong>có</strong> li độ 1cm thì li độ tại Q là<br />

AC .<br />

3


A. 0. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm.<br />

Câu 24(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10<br />

Hz. Dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên dây dài, trên phương này <strong>có</strong> hai điểm P và Q<br />

theo thứ tự đó PQ 15cm<br />

. Cho biên độ a 10mm<br />

và biên độ không thay đổi khi sóng truyền.<br />

Nếu tại thời điểm nào đó P <strong>có</strong> li độ 0,5 cm di chuyển theo <strong>chi</strong>ều dương thì li độ tại Q là<br />

A. -1 cm B. 8,66 cm C. -0,5 cm D. -8,66 cm<br />

Câu 25(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước<br />

cách nhau một đoạn S 9 phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S 1<br />

S số điểm <strong>có</strong> biên<br />

S1 2<br />

<br />

2<br />

độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là<br />

A. 6 B. 10 C. 8 D. 12<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một sóng cơ lan truyền trên một phương<br />

truyền sóng với vận tốc v 50cm/s . Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền<br />

2<br />

<br />

1<br />

sóng đó là: u0<br />

a cos t cm<br />

. Ở thời điểm t chu kì của một điểm M cách O khoảng<br />

T <br />

6<br />

<strong>có</strong> độ dịch chuyển<br />

uM<br />

2cm . Biên độ sóng a là<br />

4<br />

A. 2 cm. B. 4 cm. C. cm. D. 2 3 cm.<br />

3<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36). <strong>Có</strong> hai nguồn dao động kết hợp<br />

<br />

3<br />

S1<br />

và S2<br />

trên mặt nước cách nhau 8cm <strong>có</strong> phương trình dao động lần lượt là u 2cos 10t mm<br />

và<br />

<br />

uS 2<br />

2cos10t mm<br />

4 <br />

<br />

S 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 <br />

. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của<br />

sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách khoảng S M 10cm<br />

và<br />

S2<br />

2<br />

khoảng S M 6cm . Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2<br />

nhất là<br />

S1<br />

1<br />

A. 3.07cm. B. 2,33cm. C. 3,57cm. D. 6cm.<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Trên sợi dây đàn dài 65 cm sóng ngang<br />

truyền với tốc độ 572 m/s. Dây đàn phát ra bao nhiêu họa âm ( kể cả âm cơ bản) trong vùng âm<br />

nghe được?<br />

A. 45 B.22 C.30 D. 37<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền<br />

trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75 m<br />

và sóng truyền theo <strong>chi</strong>ều <strong>từ</strong> M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dương<br />

hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M <strong>có</strong> li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại<br />

thời điểm đó N sẽ <strong>có</strong> li độ và <strong>chi</strong>ều chuyển động tương ứng là<br />

A. âm, đi xuống B. âm, đi lên


C. dương, đi xuống<br />

D. dương, đi lên<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Trên mặt thoáng của chất lỏng <strong>có</strong> hai<br />

nguồn kết hợp A và B giống nhau dao động cùng tần số f 8Hz<br />

tạo ra hai sóng lan truyền với<br />

v 16 cm / s . Hai điểm MN nằm trên đường nối AB và cách trung điểm O của AB các đoạn lần<br />

lượt là OM 3,75 cm, ON 2,25cm<br />

. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trong<br />

đoạn MN là<br />

A. 5 cực đại 6 cực tiểu. B. 6 cực đại, 6 cực tiểu.<br />

C. 6 cực đại, 5 cực tiểu. D. 5 cực đại, 5 cực tiểu.<br />

Câu 31(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Trên bề mặt chất lỏng <strong>có</strong> 2 nguồn phát<br />

sóng kết hợp O1 vµ O2<br />

dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O1O<br />

2<br />

bằng 40 cm. Biết sóng do<br />

mỗi nguồn phát ra <strong>có</strong> f 10Hz<br />

, vận tốc truyền sóng v 2 m / s . Xét điểm M thuộc mặt nước<br />

nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O 2<br />

t¹i O1<br />

. Đoạn O1<br />

M <strong>có</strong> giá trị lớn nhất là bao nhiêu để<br />

tại M <strong>có</strong> dao động với biên độ cực đại :<br />

A. 20cm B. 50cm C. 40cm D. 30cm.<br />

Câu 32(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau<br />

được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R x<br />

R<br />

và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn <strong>đề</strong>u phát sóng <strong>có</strong> bước sóng <br />

x 6<br />

. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là<br />

A. 26 B. 24 C. 22. D. 20.<br />

Câu 33(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Trên mặt mặt nước tại hai điểm A, B <strong>có</strong> hai<br />

nguồn sóng kết hợp hai dao động cùng pha, lan truyền với bước sóng , khoảng cách AB 11<br />

.<br />

Hỏi trên đoạn AB <strong>có</strong> mấy điểm cực đại dao động ngược pha với hai nguồn (không kể A, B)<br />

A. 13. B. 23. C. 11. D. 21<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát<br />

sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm <strong>có</strong> cường độ<br />

âm tại điểm đó bằng. Hỏi tại vị trí sóng <strong>có</strong> biên độ bằng 0,36mm thì sẽ <strong>có</strong> cường độ âm tại điểm<br />

đó bằng bao nhiêu?<br />

A. 0,6 Wm -2 B. 2,7 Wm -2 C. 5,4 Wm -2 D. 16,2 Wm -2<br />

Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M<br />

là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời<br />

gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s.<br />

Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4<br />

m/s.<br />


Câu 36(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Công suất âm thanh cực đại của một máy<br />

nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách lm, năng lượng âm bị giảm 5<br />

% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 -12 W/m2. Nấu mở to hết<br />

cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là<br />

A. 98 dB B. 89 dB C. 107 dB D. 102<br />

dB<br />

Câu 37( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng<br />

truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình<br />

truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của<br />

phần tử tại N là −3 cm. Biên độ sóng bằng:<br />

A. 3 2 cm B. 3 cm<br />

C. 2 3 cm D. 6 cm.<br />

Câu 38(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước,<br />

hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai<br />

sóng kết hợp <strong>có</strong> bước sóng λ = 2cm. Trên đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một<br />

khoảng là 2 cm, khoảng cách ngắn nhất <strong>từ</strong> giao điểm C của (∆) với đường trung trực của AB đến<br />

điểm M dao động với biên độ cực tiểu là<br />

A. 0,43cm B. 0,5cmC. 0,56 cm D. 0,64 cm<br />

Câu 39(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao<br />

nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi<br />

tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban<br />

đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ<br />

A. 10 lần. B. 10 lần. C. 9,78 lần. D. 9,1 lần.<br />

Câu 40(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ). Trên bề mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn dao<br />

động A và B <strong>có</strong> phương trình lần lượt: u 1 = u 2 = 5 3 cos 40 πt cm, tốc độ truyền sóng là 60 cm/s.<br />

Hai điểm M 1 và M 2 trên AB cách trung điểm I của AB lần lượt là 0,25 cm và 1 cm. Tại thời điểm<br />

t li độ của điểm M 1 là −3 cm và đang tăng thì vận tốc dao động tại M 2 là<br />

A. 48 3cm / s<br />

B. 48 3cm / s<br />

C. 240<br />

2cm / s D.<br />

240<br />

2 cm/s<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11).<br />

Cho một sợi dây <strong>cao</strong> su căng ngang. Làm cho đầu O<br />

của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ<br />

mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm<br />

(đường nét<br />

t 1<br />

liền) và<br />

t t 0,2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm<br />

2 1<br />

t t 0, 4 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu<br />

3 2


dây một đoạn 2,4m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi là tỉ số của tốc độ cực đại<br />

của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của<br />

<br />

gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 0,025 B. 0,018 C. 0,012 D. 0,022<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 11). Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A<br />

và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24cm. I là trung điểm của AB. Hai<br />

điểm M, N trên đường AB cách I cùng về một phía, lần lượt 2cm và 4cm. Khi li độ của N là<br />

4mm thì li độ của M là<br />

A. 4 3 mm B. 4 3 mm C. 2 3 mm D. 2 3 mm<br />

Câu 43(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Trên<br />

bề mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn dao động<br />

u u 4cos40t mm , tốc độ truyền sóng là 120cm/s.<br />

S1<br />

S2<br />

Gọi I là trung điểm của<br />

S1S<br />

2<br />

S1S<br />

2<br />

, lấy hai điểm A, B nằm trên<br />

lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời<br />

điểm t vận tốc của điểm A là thì vận tốc dao động tại điểm<br />

B <strong>có</strong> giá trị là<br />

A. 12 3 cm / s B. 12 3 cm / s C.<br />

12 cm / s<br />

D.<br />

4 3 cm / s<br />

Câu 44. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13)<br />

Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, <strong>có</strong><br />

một phần đồ thị tọa độ theo thời gian như hình vẽ. Một chất<br />

điểm thực hiện đồng thời hai dao động trên. <strong>Vận</strong> tốc của<br />

chất điểm ở li độ 2 cm <strong>có</strong> độ lớn<br />

A. 17,24 cm/s. B. 32,53 cm/s<br />

C. 24,68 cm/s D. 21,77 cm/s<br />

Câu 45 (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m <strong>có</strong><br />

một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động với tần số 20 Hz và biên độ 2 mm. Trên<br />

dây đang <strong>có</strong> sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây <strong>có</strong> tốc độ 4 m/s. Số điểm trên dây dao động<br />

với biên độ 3,5 mm là<br />

A. 32. B. 8. C. 16 D. 12<br />

Câu 46(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ). Trong hiện tượng gia thoa sóng hai<br />

nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 40 Hz. Tốc<br />

độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm


trên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB nhất 1<br />

khoảng bằng bao nhiêu<br />

A. 27,75 mm B. 26,1 mm C. 19,76 mm D. 32,4 mm<br />

Câu 47(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Hai mũi nhọn A, B cách nhau 8 cm gắn<br />

vào đầu một cần rung <strong>có</strong> tần số f 100<br />

Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền<br />

sóng trên mặt chất lỏng V 0,8 m/s. Hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với<br />

cùng phương trình<br />

khoảng<br />

u u a cos t<br />

A<br />

B<br />

cm. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách <strong>đề</strong>u A, B một<br />

d 8 cm . Tìm trên đường trung trực của AB một điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động<br />

cùng pha với M 1 .<br />

A. MM2 0, 2 cm; MM1<br />

0, 4 cm.<br />

B. MM2 0,91 cm; MM1<br />

0,94 cm.<br />

C. MM2 9,1 cm; MM1<br />

9, 4 cm.<br />

D. MM2 2 cm; MM1<br />

4 cm.<br />

Câu 48(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16). Công suất âm thanh cực đại của một máy<br />

nghe nhạc gia đình là P. Cho rằng khi âm truyền đi thì cứ mỗi 1m, năng lượng âm lại bị giảm 3%<br />

do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn<br />

I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 10m là 101,66 dB. Giá trị của P xấp<br />

xỉ là<br />

A. 20 W B. 18 W C. 23 W D. 25 W<br />

Câu 49. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) Hai điểm A, B nằm trên cùng một<br />

phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên độ sóng là không suy giảm trong quá trình truyền.<br />

Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của<br />

A và B lần lượt là 2 cm và<br />

2 3<br />

cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường<br />

A. 10 cm/s B. 80 cm/s C. 60 cm/s D. 40 cm/s<br />

Câu 50(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Một người bố trí một phòng nghe nhạc<br />

trong một căn phòng vuông. Người này bố trí 4 loa giống nhau coi như nguồn điểm ở 4 góc<br />

tường, các bức vách được lắp xốp để chống phản xạ. Do một trong 4 loa phải nhường vị trí để<br />

đặt chỗ lọ hoa trang trí, người này đã thay thế bằng một số lọ hoa nhỏ <strong>có</strong> công suất 1/8 loa ở<br />

góc tường và đặt vào trung điểm đường nối vị trí loa ở góc tường với tâm nhà. Phải đặt thêm<br />

bao nhiêu loa nhỏ để người ngồi ở tâm nhà nghe rõ như 4 loa đặt ở góc tường?<br />

A. 2 B. 4 C. 8 D. 6<br />

Câu 51(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Một sóng ngang <strong>có</strong> chu kì<br />

T = 0,2s<br />

truyền<br />

trong một môi trường đàn hồi <strong>có</strong> tốc độ 1m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời<br />

điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo <strong>chi</strong>ều truyền sóng, cách M một<br />

khỏng <strong>từ</strong> 42cm đến 60cm <strong>có</strong> điểm N đang <strong>từ</strong> vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN<br />

là:<br />

A. 50cm B. 55cm C. 52cm D. 45cm


Câu 52(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Trên bề mặt chất lỏng <strong>có</strong> 2 nguồn phát<br />

sóng kết hợp O 1 và O 2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng O 1 O 2 bằng 40cm. Biết sóng<br />

do mỗi nguồn phát ra <strong>có</strong> f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v 2 m / s . Xét điểm M thuộc mặt nước<br />

nằm trên đường thẳng vuông góc với O 1 O 2 tại O 1 . Đoạn O 1 M <strong>có</strong> giá trị lớn nhất là bao nhiêu<br />

để tại M <strong>có</strong> dao động với biên độ cực đại:<br />

A. 20cm. B. 50cm. C. 40cm. D. 30cm.<br />

Câu 53(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Một ống khí <strong>có</strong> một đầu bịt kín, một đầu<br />

hở tạo âm cơ bản <strong>có</strong> tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng<br />

dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:<br />

A. 1m. B. 0,8m. C. 0,2m. D. 2m.<br />

Câu 54. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20) Trên mặt nước <strong>có</strong> hai nguồn sóng giống<br />

nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra<br />

sóng <strong>có</strong> bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách <strong>đề</strong>u hai nguồn<br />

và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 (cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở<br />

trên đoạn CD là<br />

A. 3 B. 10 C. 5 D. 6<br />

Câu 55. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt<br />

nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O<br />

của AB nhất, cách O một đoạn 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên<br />

đường elip thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là<br />

A. 26 B. 28 C. 18 D. 14<br />

Giải<br />

Câu 1 B<br />

Câu 2 A<br />

Câu 3 D<br />

Câu 4 C<br />

Câu 5 D<br />

Câu 6 B<br />

Câu 7 A<br />

Câu 8 C<br />

Câu 9B<br />

Câu 10 D<br />

Câu 11 A


Câu 12 D<br />

Câu 13 C<br />

Câu 14 D<br />

Câu 15 A<br />

Câu 16 A<br />

Câu 17 A<br />

Câu 18 B<br />

Câu 19 C<br />

Câu 20 A<br />

Câu 21 B<br />

Câu 22 B<br />

Câu 23 A<br />

Câu 24 B<br />

Câu 25 C<br />

Câu 26 B<br />

Câu 27 C<br />

Câu 28 A<br />

Câu 29 D<br />

Câu 30 B<br />

Câu 31 D<br />

Câu 32 C<br />

Câu 33 C<br />

Câu 34. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm<br />

W<br />

a<br />

2<br />

t 1<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

Với a 1 = 0,12mm; W2 a<br />

2<br />

Với a 2 = 0,36mm W a<br />

9<br />

2<br />

W<br />

a<br />

<br />

1 1<br />

+ Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu35. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:


A B M<br />

AB<br />

Group FACEBOOK: NGÂN<br />

HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

AM<br />

A<br />

B<br />

<br />

3<br />

M<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

<br />

3<br />

a<br />

2a<br />

+ A là nút, B là điểm bụng gần A nhất → Khoảng cách<br />

<br />

<br />

AB 18cm 4.18 72cm M cách B là<br />

4<br />

6<br />

+ Trong 1T (2π) ứng với bước sóng λ góc quét α ứng với 6<br />

<br />

<br />

+ Biên độ sóng tại B và M: AB 2a;AM<br />

2a cos a<br />

3<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc cực đại tại M: vMax<br />

a<br />

<br />

<br />

3<br />

+ Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn trên đường tròn →<br />

Góc quét 23<br />

f<br />

2<br />

2 <br />

.0,1 T 0,3s<br />

3 T<br />

72<br />

v 240cm / s 2,4m / s<br />

T 0,3<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 36. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

<br />

+ + Ở khoảng cách 6 m năng lượng giảm 30% → Công suất âm tại điểm cách nguồn 6 m là 7<br />

W;<br />

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn 6 m:<br />

P<br />

I <br />

4d<br />

2<br />

0,01548W / m<br />

I 0,01548<br />

+ Mức cường độ âm tại đó: L 10lg 10lg 102dB<br />

12<br />

I 10 <br />

Chọn đáp án D<br />

0<br />

2


Câu 37. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Độ lệch pha của hai sóng:<br />

<br />

2 .<br />

2d 3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

2<br />

0<br />

120<br />

3<br />

2<br />

+ Do hai tọa độ đối xứng nhau:<br />

A 3<br />

uM<br />

u<br />

N<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

6 A 2 3cm<br />

3<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 38: ⇒ Chọn C<br />

Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: d d k<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

0,2 <br />

Điểm M gần C nhất khi k=1<br />

d<br />

d<br />

1 2<br />

=1cm (1)<br />

Gọi CM = OH = x, khi đó<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

d <br />

1<br />

MH AH 2 4 x 2 2<br />

2 <br />

2 2 2 d<br />

2<br />

d2<br />

MH BH 2 4 x 1<br />

d2 16 x (2)<br />

<br />

<br />

Từ (1) và (2) ta <strong>có</strong>:<br />

d1 d2 16 x (3)<br />

Từ (1) và (3) ta <strong>có</strong>:<br />

d1 8x<br />

0,5<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

d x x<br />

<br />

1<br />

2 4 8 0,5


2<br />

63 19,75 0,56<br />

x x cm<br />

Câu 39. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ban đầu: Điện áp nơi truyền đi là U 1 , điện áp nơi tiêu thụ là U 11 , độ giảm điện áp là ΔU 1 ,<br />

cường độ dòng điện trong mạch là I 1 , công suất hao phí là ΔP 1<br />

+ Sau khi thay đổi: Điện áp nơi truyền đi là U 2 , điện áp nơi tiêu thụ là U 22 , độ giảm điện áp là<br />

ΔU 2 , cường độ dòng điện trong mạch là I 2 , công suất hao phí là ΔP 2 .<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>:<br />

P RI I 1 I 1<br />

<br />

P RI I 100 I 10<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

U2 I2<br />

1<br />

+ Độ giảm điện áp tính bởi U<br />

R.I <br />

U I 10<br />

1 1<br />

U1<br />

1 1 1<br />

+ Độ giảm điện thế bằng 10% điện áp nơi tải nên: ; U U U<br />

U 10 10 100<br />

+ Mặt khác, hệ số công suất bằng 1; công suất ở nơi tiêu thụ bằng nhau<br />

I1<br />

P11 P22 U11I1 U22I2 U22 U11 10U1<br />

I<br />

1<br />

10U1 U<br />

U<br />

1<br />

2<br />

U22 U2<br />

→ Như vậy 100 9,1 lần<br />

U 1<br />

1<br />

U1 U1<br />

U1 U1<br />

10<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 40. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

x<br />

M x 0 M OB<br />

<br />

x 0 M OA<br />

d 1<br />

d <br />

2 d1 d2<br />

2x<br />

+<br />

<br />

2d1<br />

<br />

u1M<br />

a cost<br />

<br />

<br />

<br />

u u u<br />

2d<br />

2 <br />

u2M<br />

a cost<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

M 1M 2M<br />

d1 d2 d1 d2<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

d d 2x<br />

uM 2a cos cost<br />

<br />

d1 d2<br />

AB<br />

<br />

1<br />

2 1 1<br />

2 x AB /<br />

2 x AB<br />

uM 2a cos <br />

cos t <br />

vM uM<br />

2a cos <br />

sin t


2 .0,25 AB<br />

<br />

uM1<br />

10 3 cos cos<br />

40t 3cm<br />

3 3 <br />

+ Với điểm M 1 và đang tăng nên: <br />

2 .0,25 AB<br />

<br />

vM1<br />

10 3.40cos sin 40t 0<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

AB 24<br />

sin 40t<br />

<br />

5<br />

+ Lúc này vận tốc dao động tại điểm M 2 : v 10 3.40 .cos . 240<br />

2 cm / s<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 41 B<br />

Câu 42 A<br />

Câu 43 C<br />

Câu 44 D<br />

Câu 45A<br />

Câu 46 A<br />

Câu 47 B<br />

Câu 48 D<br />

Câu 49 B<br />

Câu 50 A<br />

Câu 51B<br />

Câu 52 D<br />

Câu 53 B<br />

Câu 54 D<br />

Câu55 B<br />

M2<br />

2 .1 24<br />

3 5


Câu1: Trong môi trường đàn hồi <strong>có</strong> một sóng cơ <strong>có</strong> tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40<br />

cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2<br />

điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là<br />

A. 8,75 cm B. 10,50 cm C. 8,00 cm D. 12,25 cm.<br />

Câu2: Trong môi trường đàn hồi <strong>có</strong> một sóng cơ <strong>có</strong> tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng là 175<br />

cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2<br />

điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là:<br />

A. 8,75 cm B. 10,5 cm C. 7,0 cm D. 12,25 cm<br />

Câu3: Trong môi trường đàn hồi <strong>có</strong> một sóng cơ <strong>có</strong> tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s.<br />

Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2 điểm E<br />

và F. Biết rằng, khi E hoặc F <strong>có</strong> tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu.<br />

Khoảng cách MN là:<br />

A. 4,0 cm B. 6,0 cm C. 8,0 cm D. 4,5 cm<br />

Câu4: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24 cm. Trên đoạn AB <strong>có</strong> 3 điểm A 1 ,<br />

A 2 , A 3 dao động cùng pha với A, và ba điểm B 1 , B 2 , B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền<br />

theo thứ tự A,B 1 , A 1 , B 2 , A 2 , B 3 , A 3 , B và A 3 B = 3 cm. Tìm bước sóng.<br />

A. 7,0 cm B. 7,0 cm C. 3,0 cm D. 9,0 cm<br />

Câu5: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm PQ = 5/4 sóng truyền <strong>từ</strong> P đến<br />

Q. Kết Luận nào sau đây đúng.<br />

A. Khi Q <strong>có</strong> li độ cực đại thì P <strong>có</strong> vận tốc cực đại.<br />

B. Li độ P, Q luôn trái dấu.<br />

C. Khi P <strong>có</strong> li độ cực đại thì Q <strong>có</strong> vận tốc cực tiểu.<br />

D. Khi P <strong>có</strong> thế năng cực đại thì Q <strong>có</strong> thế năng cực tiểu.<br />

Câu6: Một sóng ngang truyền trên mặt nước <strong>có</strong> tần số 10 Hz<br />

tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước <strong>có</strong> dạng như<br />

hình vẽ. Trong đó khoảng cách <strong>từ</strong> các vị trí cân bằng của A<br />

đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang <strong>từ</strong> vị trí<br />

cân bằng đi xuống. Xác định <strong>chi</strong>ều truyền của sóng và tốc độ<br />

truyền sóng.<br />

A. Từ E đến A, v = 6 m/s. B. Từ E đến A, v = 8 m/s.<br />

C. Từ A đến E, v = 6 cm/s. D. Từ A đến E, v = 10 m/s<br />

Câu7: Một sóng ngang <strong>có</strong> bước sóng truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách<br />

nhau 65,75. Tại một thời điểm nào đó M <strong>có</strong> li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N<br />

đang <strong>có</strong> li độ


A. âm và đang đi xuống. B. âm và đang đi lên.<br />

C. dương và đang đi xuống. D. dương và đang đi lên.<br />

Câu8: Một sóng ngang <strong>có</strong> tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với tốc độ 60 m/s,<br />

qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 7,95 m. Tại một thời điểm nào đó M <strong>có</strong> li độ âm và đang<br />

chuyển động đi lên thì điểm N đang <strong>có</strong> li độ<br />

A. âm và đang đi xuống. B. âm và đang đi lên.<br />

C. dương và đang đi xuống. D. dương và đang đi lên.<br />

Câu9: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm PQ = 5/4 sóng truyền <strong>từ</strong> P đến<br />

Q. Những kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Khi Q <strong>có</strong> li độ cực đại thì P <strong>có</strong> vận tốc cực đại.<br />

B. Li độ P, Q luôn trái dấu.<br />

C. Khi P <strong>có</strong> li độ cực đại thì Q <strong>có</strong> vận tốc cực đại.<br />

D. Khi P <strong>có</strong> thế năng cực đại thì Q <strong>có</strong> thế năng cực tiểu (chọn mốc thế năng ở vị trí cân<br />

bằng)..<br />

Câu10: Sóng ngang <strong>có</strong> chu kì T, bước sóng , lan truyền trên mặt nước với biên độ không đổi.<br />

Xét trên một phương truyền sóng, sóng truyền đến điểm M rồi mới đến N cách nó /5. Nếu tại<br />

thời điểm t, điểm M qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu<br />

thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất?<br />

A. 11T/20 B. 19T/20 C. T/20 D. 9T/20<br />

Câu11: Sóng ngang <strong>có</strong> chu kì T, bước sóng , lan truyền trên mặt nước với biên độ không đổi.<br />

Xét trên một phương truyền sóng, sóng truyền đến điểm N rồi mới đến M cách nó /5. Nếu tại<br />

thời điểm t, điểm M qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu<br />

thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất?<br />

A. 11T/20 B. 19T/20 C. T/20 D. 9T/20<br />

Câu12: Sóng ngang <strong>có</strong> tần số 20Hz truyền trên mặt nước với tốc độ 2m/s. Trên một phương<br />

truyền sóng đến điểm M rồi mới đến N cách nó 21,5cm. Tại thời điểm t, điểm M hạ uống thấp<br />

nhất thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất?<br />

A. 3/400s. B. 0,0425s. C. 1/80s. D. 3/80s.


Câu13: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng<br />

cách nhau một phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 <strong>có</strong> u M = +4 cm và<br />

N<br />

Gọi t 1 và<br />

t 2 là các thời điểm gần nhất để M và N lên đến vị trí <strong>cao</strong> nhất. Giá trị của t 1 và t 2 lần lượt là<br />

u<br />

4 cm.<br />

A. 5T/12 và T/12 B. T/12 và 5T/12 C. T/6 và T/12D. T/3 và T/6.<br />

Câu14: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng <strong>có</strong> biên độ<br />

u 1,5cm<br />

u<br />

N<br />

1,5 cm.<br />

A, chu kì T. Sóng truyền <strong>từ</strong> N đến M. Giả sử tại thời điểm t 1 , <strong>có</strong><br />

M<br />

và<br />

u M<br />

A.<br />

Ở thời điểm t 2 liền sau đó <strong>có</strong> Hãy xác định biên độ sóng A và thời điểm t 2 .<br />

A. B. C. D.<br />

Câu15: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước<br />

sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của<br />

phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3cm . Biên độ sóng bằng<br />

A. 6 cm B. 3 cm C.<br />

2 3 cm<br />

D. 3 2 cm<br />

Câu16: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/12. Khi li độ tại M<br />

là 3 cm thì li độ tại N là<br />

3 3 cm<br />

. Tính biên độ sóng A.<br />

A. 6 cm B.<br />

2 3 cm<br />

C.<br />

3 3 cm<br />

D.<br />

6 7 cm<br />

Câu17: Một sóng cơ <strong>có</strong> tần số f = 10 Hz, lan truyền dọc theo một dây đàn hồi thẳng, dài vô hạn,<br />

lần lượt qua ba điểm theo đúng thứ tự O, M và N (với OM = 5λ/4 và ON = 7λ/4). Coi biên độ<br />

không đổi khi truyền đi. Khi li độ tại M là 3 cm thì vận tốc dao động tại M và N là bao nhiêu?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu18: <strong>Có</strong> hai điểm M và N trên cùng một phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau<br />

một phần tư bước sóng. Tại một thời điểm t nào đó, mặt thoáng ở M <strong>cao</strong> hơn vị trí cân bằng 5<br />

mm và đang đi lên; còn mặt thoáng ở N thấp hơn vị trí cân bằng 12 mm nhưng cũng đang đi lên.<br />

Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ sóng a và <strong>chi</strong>ều truyền sóng là<br />

A. 13 mm, truyền <strong>từ</strong> M đến N. B. 13, truyền <strong>từ</strong> N đến M.<br />

C. 17 mm , truyền <strong>từ</strong> M đến N. D. 17 mm, truyền <strong>từ</strong> N đến M.<br />

Câu19: <strong>Có</strong> hai điểm M và N trên cùng một phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau<br />

5,75 ( là bước sóng). Tại một thời điểm t nào đó, mặt thoáng ở M <strong>cao</strong> hơn vị trí cân bằng 3


mm và đang đi lên; còn mặt thoáng ở N thấp hơn vị trí cân bằng 4 mm và đang đi lên. Coi biên<br />

độ sóng không đổi. Biên độ sóng a và <strong>chi</strong>ều truyền sóng là<br />

A. 7 mm, truyền <strong>từ</strong> M đến N. B. 5 mm, truyền <strong>từ</strong> N đến M.<br />

C. 5 mm , truyền <strong>từ</strong> M đến N.D. 7 mm, truyền <strong>từ</strong> N đến M.<br />

Câu20: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo <strong>chi</strong>ều<br />

dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả<br />

hình dạng của sợi dây tại thời điểm<br />

t t 0,3 ( s)<br />

t 1 (đường nét đứt) và 2 1<br />

(đường liền nét). Tại thời điểm t 2 ,<br />

vận tốc của điểm N trên dây là<br />

A. 39,3<br />

cm/s B. 65,4 cm/s C. 65, 4 cm/s D. 39,3 cm/s<br />

Câu21: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình vẽ<br />

mô tả hình dạng của sợi dây tại thời<br />

điểm t 1 đường nét đứt) và<br />

t t 0,3 (s)<br />

2 1<br />

(đường liền nét). Tại<br />

thời điểm t 2 , vận tốc của điểm M trên<br />

dây là<br />

B<br />

A. 39,3<br />

cm/s B. 27,8 cm/s C. 27,8<br />

cm/s D. 39,3 cm<br />

Câu22: Lúc t = 0 đầu O của dây <strong>cao</strong> su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì<br />

2s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách O một<br />

khoảng 1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm thấp nhất là<br />

A. 1,5 s. B. 2,2 s. C. 0,25 s. D. 1,2 s.<br />

Câu23: Lúc t = 0 đầu O của dây <strong>cao</strong> su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì<br />

2s với biên độ 5cm, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây<br />

cách O một khoảng 1,4 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị trí cân bằng 2 cm<br />

là<br />

A. 1,33 s. B. 2,2 s. C. 1,83 s. D. 1,2 s.<br />

Câu24: Sóng ngang lan truyền trên sợi dây qua điểm O rồi mới đến điểm M, biên độ sóng 6 cm<br />

và chu kì sóng 2s. Tại thời điểm t = 0, sóng mới truyền đến O và O bắt đầu dao động đi lên. Tính


thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm <strong>có</strong> độ <strong>cao</strong> 3 cm. Biết hai điểm gần<br />

nhau nhất trên dây dao động ngược pha cách nhau 3cm. Coi biên độ dao động không đổi.<br />

A. 7/6 s. B. 1 s. C. 4/3 s. D. 1,5 s.<br />

Câu25: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời<br />

gian 36 s. Khoảng cách giữa ba đỉnh sóng kế tiếp là 24 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt hồ.<br />

A. 3 m/s B. 3,32 m/s C. 3,76 m/s D. 6,0 m/s<br />

Câu26: Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây <strong>cao</strong> su căng thẳng làm tạo nên một dao<br />

động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,6s. Sau 3 giây chuyển<br />

động truyền được 15m dọc theo dây. Tìm bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây.<br />

A. 9 m B. 6,4 m C. 4,5 m D. 8 m<br />

Câu27: Tại một điểm trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng<br />

ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so<br />

với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ <strong>năm</strong> 0,5m. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 12 m/s. B. 15 m/s. C. 30 m/s. D. 25 m/s<br />

Câu28: Một sóng <strong>có</strong> tần số góc 110 rad/s truyền qua hai điểm M và N trên phương truyền sóng<br />

cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N ở vị trí <strong>có</strong> tốc độ dao động<br />

bằng 0. Tính tốc độ truyền sóng.<br />

A. 31,5 m/s. B. 3,32 m/s. C. 3,76 m/s. D. 6,0 m/s.<br />

Câu29: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng mili<br />

giây. Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần<br />

bước sóng?<br />

A. 40 B. 100 C. 0,1 D. 30<br />

Câu30: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ<br />

sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường 8<br />

cm thì sóng truyền thêm được quãng đường<br />

A. 4 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 5 cm<br />

Câu31: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ<br />

sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S<br />

thì sóng truyền thêm được quãng đường 25 cm. Giá trị S bằng<br />

A. 24 cm B. 25 cm C. 56 cm D. 40 cm


Câu32: Một sóng cơ học <strong>có</strong> biên độ không đổi A, bước sóng . <strong>Vận</strong> tốc dao động cực đại của<br />

phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:<br />

A. A B. 2<br />

A C. A / 2 D.<br />

A / 4<br />

Câu33: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời<br />

điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược <strong>chi</strong>ều và<br />

cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc<br />

độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. gần giá trị nào nhất sau<br />

đây?<br />

A. 0,105 B. 0,179 C. 0,079 D. 0,314<br />

Câu34: Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược <strong>chi</strong>ều sóng<br />

thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi <strong>chi</strong>ều thì tần số va chạm là 2 Hz.<br />

Biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền. Tốc độ của sóng là<br />

A. 5 m/s B. 14 m/s C. 13 m/s D. 15 m/s<br />

Câu35: Trong đêm tối, một sóng ngang lan truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài. Nếu <strong>chi</strong>ếu sáng<br />

sợi dây bằng một đèn nhấp nháy phát ra 25 chớp sáng trong một giây thì người<br />

A. 0,01 s. B. 0,02 s. C. 0,03 s. D. 0,04 s.<br />

2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƢƠNG TRÌNH SÓNG<br />

<br />

u 4cos 4t<br />

π/4 cm .<br />

Câu36 Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình<br />

Biết dao<br />

động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m <strong>có</strong> độ lệch<br />

pha là /3. Tốc độ truyền của sóng đó là<br />

A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s C. 1,5 m/s D. 6,0 m/s<br />

Câu 37 Một sóng hình sin truyền theo phương Ox <strong>từ</strong> nguồn O với tần số 20 Hz, <strong>có</strong> tốc độ truyền<br />

sóng nằm trong khoảng <strong>từ</strong> 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một<br />

phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha<br />

với nhau. Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 100 cm/s B. 80 cm/s. C. 85 cm/s. D. 90 cm/s.<br />

Câu38: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4 m/s. Hai điểm trên dây<br />

cách nhau 40 cm, người ta thấy chúng luôn luôn dao động vuông pha. Biết tần số f <strong>có</strong> giá trị<br />

trong khoảng <strong>từ</strong> 8 Hz đến 13 Hz. Tính tần số.<br />

A. 8,5 Hz B. 10 Hz C. 12 Hz D. 12,5 Hz<br />

u0 2cos 20t<br />

π/3<br />

Câu39: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình<br />

(trong đó<br />

u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét sóng truyền theo một đường thẳng <strong>từ</strong> O đến


điểm M (M cách O một khoảng 45 cm) với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng <strong>từ</strong> O đến M <strong>có</strong><br />

bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5<br />

u0 2cos 20t<br />

π/3<br />

Câu40: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình<br />

(trong đó<br />

u tính bằng đơn vị mm, t tính bằng đơn vị s). Xét trên một phương truyền sóng <strong>từ</strong> O đến điểm M<br />

rồi đến điểm N với tốc độ 1 m/s. Biết OM 10 cm và ON = 55cm. Trong đoạn MN <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu điểm dao động vuông pha với dao động tại nguồn O?<br />

A. 10 B. 8 C. 9 D. 5<br />

Câu41 : Trên mặt thoáng của một chất long, một mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động<br />

điều hòa với tần số f, tạo thành sóng trên mặt thoáng với bước sóng . Xét 2 phương truyền sóng<br />

Ox và Oy vuông góc với nhau. Gọi A là điểm thuộc Ox cách O một đoạn 16và B thuộc Oy<br />

cách O là 12. Tính số điểm dao động cùng pha với nguồn O trên đoạn AB.<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11<br />

Câu42: Sóng cơ lan truyền trên sợi dây, qua hai điểm M và N cách nhau 150 cm và M sớm pha<br />

hơn N là /3 + k(k nguyên). Từ M đến N chỉ <strong>có</strong> 3 điểm vuông pha với M. Biết tần số f = 10<br />

Hz. Tính tốc độ truyền sóng trên dây.<br />

A. 100 cm/s B. 800 cm/s C. 900 cm/s D. 80 m/s<br />

Câu43: Sóng truyền với tốc độ 6 m/s <strong>từ</strong> điểm O đến điểm M nằm trên cùng một phương truyền<br />

sóng cách nhau 3,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình sóng tại M, biết phương<br />

u 5cos( 5t π/6) cm .<br />

trình sóng tại điểm O:<br />

<br />

u 5cos( 5t 8π/ ) <br />

uM<br />

5cos( 5 t 17π/6)<br />

c m .<br />

A. B.<br />

uM<br />

5cos( 5 t 4π/ 3 ) cm .<br />

C. D.<br />

M<br />

<br />

3 cm .<br />

u 5cos( 5t 2π/ ) <br />

M<br />

3 cm .<br />

Câu44: Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi Ox. Một điểm M cách nguồn phát sóng O một<br />

uM<br />

2cos0,5 t<br />

–1/20 cm ,<br />

khoảng d = 50 cm <strong>có</strong> phương trình dao động<br />

tốc độ truyền sóng<br />

trên dây là 10 m/s. Phương trình dao động của nguồn O là<br />

<br />

t<br />

m<br />

u 2cos0,5 t – 0,1 cm , u <br />

A. B.<br />

2cos0,5 c .<br />

<br />

<br />

u 2sin 0,5 t – 0, 1 c m . u 2sin 0,5 t 1/20 cm<br />

C. D.<br />

<br />

Câu45: Sóng truyền với tốc độ 5 m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một<br />

u 5.cos( 5t π /6) cm<br />

phương truyền sóng. Biết phương trình sóng tại O là<br />

và phương trình


uM<br />

5.cos( 5t π/ 3)<br />

cm .<br />

sóng tại điểm M là<br />

truyền sóng.<br />

<br />

<br />

Xác định khoảng cách OM và cho biết <strong>chi</strong>ều<br />

A. truyền <strong>từ</strong> O đến M, OM = 0,5 m. B. truyền <strong>từ</strong> M đến O, OM = 0,5 m.<br />

C. truyền <strong>từ</strong> O đến M, OM = 0,25 m. D. truyền <strong>từ</strong> M đến O, OM = 0,25 m.<br />

Câu46: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không<br />

đổi, phương trình sóng tại nguồn O là u = Acos2t/T (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6<br />

bước sóng ở thời điểm t = 1,5T <strong>có</strong> li độ -3 (cm). Biên độ sóng A là<br />

3 3cm<br />

A. 6 (cm) B. 5 (cm) C. 4 (cm) D.<br />

u0 5cos 2 π/4 m<br />

Câu47: Một nguồn sóng O trên mặt nước dao động với phương trình ( t<br />

) c<br />

(t đo bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 10 cm/s, coi biên độ sóng truyền đi không<br />

đổi. Tại các thời điểm t = 1,9s và t = 2,5s điểm M trên mặt nước cách nguồn 20 cm <strong>có</strong> li độ là<br />

bao nhiêu?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu48 Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình<br />

<br />

u cos 20t – 4x cm<br />

trường trên bằng<br />

(x tính bằng mét, t tính bằng giây). <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng này trong môi<br />

A. 5 m/s B. 50 cm/s C. 40 cm/s D. 4 m/s<br />

Câu49 : Sóng ngang truyền trên trục Ox với tốc độ 10 (m/s) theo hướng <strong>từ</strong> điểm O đến điểm M<br />

nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5(m). Coi biên độ sóng không đổi. Biết<br />

phương trình sóng tại điểm O: u = 0,025cos(10t + /6) (m) (t đo bằng giây). Tính vận tốc dao<br />

động của phần tử môi trường tại M ở điểm t = 0,05(s). Tính hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M ở<br />

thời điểm t = 025(s).<br />

A. B. C. D.<br />

Câu50 : Sóng ngang lan truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang dọc theo trục Ox. Tốc độ<br />

truyền sóng bằng 1 m/s. Điểm M trên sợi dây ở thời điểm t dao động theo phương trình<br />

<br />

u 0,02cos 100 t / 6 m<br />

M<br />

0,005 (s) xấp xỉ bằng<br />

A. +5,44. B. 1,57C. 57,5D. 5,44<br />

(t tính bằng s). Hệ số góc của tiếp tuyến tại M ở thời điểm t =


Câu51: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi 2 cm và tần số góc<br />

(rad/s). Tại thời điểm t1 điểm M <strong>có</strong> li độ âm và đang chuyển động theo <strong>chi</strong>ều dương với tốc<br />

độ (cm/s) thì li độ tại điểm M sau thời điểm t1 một khoảng 1/6 (s) là<br />

A. 2 cm. B. 1 cm. C. 2 cm D. 1 cm<br />

Câu52: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao<br />

u 4. cos( πt/6 π/ 2 ) mm<br />

động tại nguồn O <strong>có</strong> dạng<br />

(t đo bằng giây). Tại thời điểm t 1 li độ<br />

của điểm O là<br />

khoảng 3 (s).<br />

2 3<br />

mm và đang giảm. Tính vận tốc dao động tại điểm O sau thời điểm đó một<br />

/ 3 cm/s / 3 cm/s<br />

A. / 3 cm/s B. C. D.<br />

/ 3 cm/s<br />

Câu53: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao<br />

u 6sint/3 cm<br />

động tại nguồn O <strong>có</strong> dạng<br />

(t đo bằng giây). Tại thời điểm t 1 li độ của điểm O<br />

là 3 cm. <strong>Vận</strong> tốc dao động tại O sau thời điểm đó 1,5 (s) là<br />

A. / 3 cm/s. B. cm/s. C. cm/s. D.<br />

/ 3 cm/s.<br />

Câu54: Sóng truyền đến điểm M rồi đến điểm N cách nó 15 cm. Biết biên độ sóng không đổi<br />

2 3 cm và bước sóng 45 cm. Nếu tại thời điểm nào đó M <strong>có</strong> li độ 3 cm thì li độ tại N <strong>có</strong> thể là<br />

A. 3 cm B. 2 3 cm C. 2 3 cm D. 1 cm<br />

Câu55: Một nguồn sóng cơ tại A <strong>có</strong> phương trình u 6cos20 t cm.<br />

Tốc độ truyền sóng 80<br />

cm/s, tại thời điểm t li độ của sóng tại A là 3 cm và vận tốc dao động <strong>có</strong> độ lớn đang tăng, khi đó<br />

một phần tử sóng tại B cách A là 2 cm <strong>có</strong> li độ<br />

A. 3 3 cm B. 2 2 cm C. 2 3 cm D.<br />

3 2 cm<br />

Câu56: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên<br />

phương Oy. Trên phương này <strong>có</strong> 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15 cm. Cho biên độ A = 4<br />

cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P <strong>có</strong> li độ 3 cm thì vận<br />

tốc dao động tại Q là<br />

A. 60 cm/s B. 60 cm/s C. 20 cm/s D. 20 cm/s


Câu57: Một sóng cơ học lan truyền theo phương x <strong>có</strong> bước sóng , tần số f và <strong>có</strong> biên độ là A<br />

không đổi khi truyền đi. Sóng truyền qua điểm M rồi đến điểm N và hai điểm cách nhau 7/3.<br />

Vào một thời điểm nào đó vận tốc dao động của M là 2fA thì tốc độ dao động tại N là<br />

A. πfA B. πfA/2 C. πfA/4 D. 2πfA<br />

Câu58: Một sóng cơ lan truyền <strong>từ</strong> M đến N với bước sóng 8 cm, biên độ 4 cm, tần số 2 Hz,<br />

khoảng cách MN = 2 cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M <strong>có</strong> li độ 2 cm và đang tăng thì<br />

phần tử vật chất tại N <strong>có</strong><br />

A. li độ 2 3 cm và đang giảm. B. li độ 2 cm và đang giảm.<br />

C. li độ 2 3 cm và đang tăng.D. li độ 2 3 cm và đang tăng.<br />

Câu59: Một sóng cơ hình sin lan truyền với bước sóng 12 cm với tần số 10 Hz với biên độ 2 cm<br />

truyền đi không đổi, <strong>từ</strong> M đến N cách nhau 3 cm. Tại thời điểm t điểm M <strong>có</strong> li độ 1 cm và đang<br />

giảm. Sau thời điểm đó 1/6 chu kỳ điểm N <strong>có</strong> tốc độ là<br />

A. 20π cm/s B. 10 3 cm/s C. 0 D. 10 cm/s<br />

Câu60: M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau 1 khoảng 20 cm. Tại 1<br />

điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương<br />

u 5 cost cm ,<br />

vuông góc với mặt nước với phương trình<br />

tạo ra sóng trên mặt nước với bước<br />

sóng λ = 15 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi <strong>có</strong><br />

sóng truyền qua là bao nhiêu?<br />

A. B. C. D.<br />

CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC<br />

Câu1:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Hai điểm M, N dao động cùng pha nên: MN = ; 2; 3… Nhưng giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2 điểm dao<br />

động ngược pha với M nên bắt buộc: MN = 2<br />

v 40<br />

MN 2<br />

2 2. 8cm<br />

<br />

Hay f 10<br />

Chọn C.<br />

Câu2:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Hai điểm M, N dao động ngược pha nên: MN = 0,5; 1,5; 2,5… Nhưng giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2<br />

điểm khác dao động ngược pha với M nên bắt buộc: MN = 2,5 hay<br />

MN<br />

v<br />

2,5<br />

2,5 8,75cm<br />

<br />

f<br />

Chọn A<br />

Câu3:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Theo <strong>bài</strong> ra, khi E hoặc F <strong>có</strong> tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu, nghĩa là<br />

E, F dao động vuông pha với M.<br />

Hai điểm M, N dao động cùng pha nên: MN = ; 2; 3… Nhưng giữa chúng chỉ <strong>có</strong> 2 điểm dao<br />

v<br />

MN 4cm<br />

<br />

động vuông pha với M nên bắt buộc: MN hay f<br />

Chọn A<br />

Câu4:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

AB 3 A B 24 3 3 7 cm<br />

3<br />

Câu5<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

<br />

<br />

Khi P <strong>có</strong> thế năng cực đại (P ở vị trí <strong>cao</strong> nhất hoặc thấp nhất) thì Q qua vị trí cân bằng nên thế<br />

năng cực tiểu Chọn D.


Câu6:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Vì điểm C <strong>từ</strong> vị trí cân bằng đi xuống nên cả đoạn BD đang<br />

đi xuống. Do đó, AB đi lên, nghĩa là sóng truyền E đến A.<br />

Đoạn<br />

AD 3 / 4 60 3 / 4 80 cm 0,8 m v f 8 m/s<br />

Câu7:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

MN 65,75 65 0,75 .<br />

Từ hình vẽ ta thấy N’ đang <strong>có</strong> li độ âm và đang đi lên<br />

Cách 2:<br />

Hiện tại tại hình <strong>chi</strong>ếu của M <strong>có</strong> li độ âm và đang chuyển động<br />

đi xuống (đi theo <strong>chi</strong>ều âm) nên M thuộc góc phần tư thứ II.<br />

Trên vòng tròn lượng giác, M sớm pha hơn nên M chạy trước<br />

một góc:<br />

2 . MN 2 .65,75<br />

65.2 1.5<br />

<br />

<br />

<br />

Vì N phải thuộc góc phần tư thứ III nên hình <strong>chi</strong>ếu của N đang<br />

<strong>có</strong> li độ âm và đang đi lên<br />

Câu8:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Cách 1:<br />

v 60<br />

<br />

0,6 m; MN 7,95m<br />

13 0,6 0,15 13<br />

<br />

f 100 4<br />

Từ hình vẽ ta thấy N’ đang <strong>có</strong> li độ âm và đang đi xuống<br />

Cách 2:<br />

Hiện tại hình <strong>chi</strong>ếu của M <strong>có</strong> li độ âm và đang chuyển động đi<br />

lên (đi theo <strong>chi</strong>ều dương) nên M thuộc góc phần tư thứ III. Trên<br />

vòng tròn lượng giác, M sớm pha hơn nên M chạy trước một<br />

góc:<br />

2 . MN 2 f . MN 2 .100.7,95 13.2 0,5 <br />

v 60<br />

Vì N phải thuộc góc phần tư thứ III nên hình <strong>chi</strong>ếu của N <strong>có</strong> li độ âm và đang đi xuống (theo<br />

<strong>chi</strong>ều âm)<br />

Câu9:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C, D<br />

Khi Q <strong>có</strong> li độ cực đại thì P qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều âm (v < 0)<br />

Từ hình vẽ này, suy ra A và B sai.<br />

Vì sóng truyền <strong>từ</strong> P đến Q nên khi P <strong>có</strong> li độ cực đại thì Q <strong>có</strong> vận tốc cực đại C đúng.


Khi P <strong>có</strong> li độ cực đại thì Q qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương (v > 0)<br />

Hai điểm P, Q vuông pha nhau nên khi P <strong>có</strong> thế năng cực đại (P ở vị trí biên) thì Q <strong>có</strong> thế năng<br />

cực tiểu (Q ở vị trí cân bằng) D đúng.<br />

Câu10:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

Các bước <strong>giải</strong> như sau:<br />

Bước 1: Vẽ đường sin, quy ước sóng truyền theo <strong>chi</strong>ều dương và xác định các vùng mà các phần<br />

tử vật chất đang đi lên và đi xuống.<br />

Bước 2: Vì điểm M qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương nên nó nằm ở vùng mà các phần tử vật<br />

chất đang đi lên.<br />

Bước 3: Vì sóng truyền qua M rồi mới đến N nên điểm N phải nằm phía bên phải điểm M như<br />

hình vẽ.<br />

Bước 4: Ở thời điểm hiện tại cả M và N <strong>đề</strong>u đang đi lên. Vì MN = /5 nên thời gian ngắn nhất<br />

để N đi đến vị trí cân bằng là T/5. Thời gian ngắn nhất đi <strong>từ</strong> vị trí cân bằng đến vị trí <strong>cao</strong> nhất là<br />

T/4 và thời gian ngắn nhất đi <strong>từ</strong> vị trí <strong>cao</strong> nhất đến vị trí thấp nhất là T/2. Vậy điểm N sẽ đến vị<br />

trí thấp nhất sau khoảng thời gian ngắn nhất:<br />

T/5 + T/4 + T/2 = 19T/20 Chọn B<br />

Cách 2:<br />

Dao động tại M sớm pha hơn tại N (M quay trước N):


2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

5<br />

Hiện tại hình <strong>chi</strong>ếu của điểm M qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều dương nên N và M phải ở các vị<br />

trí như trên vòng tròn.<br />

Để N hạ xuống thấp nhất (N ở biên âm) thì nó phải quay thêm một góc<br />

2 0,1 0,95.2<br />

0,95<br />

vòng, tương ứng với thời gian 0,95T = 19T/20 Chọn B<br />

Câu11:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1:<br />

Vì sóng truyền qua M rồi mới đến N nên điểm N phải nằm phía bên trái điểm M như hình vẽ. Ở<br />

thời điểm hiện tại cả M và N <strong>đề</strong>u đang đi lên. Vì CN = /4 /5 λ/20 nên thời gian ngắn nhất<br />

để N đi đến vị trí của điểm C hiện tại là T/20. Thời gian ngắn nhất đi <strong>từ</strong> vị trí <strong>cao</strong> nhất đến vị trí<br />

thấp nhất là T/2. Vậy điểm N sẽ đến vị trí thấp nhất sau khoảng thời gian ngắn nhất: T/20 + T/2<br />

= 11T/20 Chọn A.<br />

Cách 2:<br />

Dao động tại N sớm pha hơn tại M (N quay trước M):<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

5<br />

Hiện tại hình <strong>chi</strong>ếu của điểm M qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều<br />

dương nên N và M phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

Để N hạ xuống thấp nhất (N ở biên âm) thì nó phải quay thêm một góc<br />

0,1 0,55.2<br />

0,55<br />

vòng, tương ứng với thời gian 0,55T = 11T/20<br />

Chọn A.<br />

Câu12:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Cách 1:


Bước sóng v/f 10cm. Ta thấy MN = 21,5 cm = 0,15+ 2 = MN’ + N’N. Vì trạng thái dao<br />

động của điểm N giống hệt trạng thái điểm N’ nên ta chỉ cần khảo sát điểm N’ với MN’ = 0,15.<br />

Vì sóng truyền <strong>từ</strong> M sang N’ nên N’ phải nằm bên phải và đang đi xuống như hình vẽ.<br />

Vì N’ cách M là 0,15 nên thời gian ngắn nhất đi <strong>từ</strong> vị trí hiện tại đến vị trí thấp nhất là<br />

0,15T<br />

3 / 400s<br />

Chọn A.<br />

Cách 2:<br />

Dao động tại M sớm pha hơn tại N (M quay trước N):<br />

2 d 2 fd 2 .20.21,5<br />

2.2 0,3<br />

v 200<br />

Hiện tại điểm M hạ xuống thấp nhất (hình <strong>chi</strong>ếu ở biên âm)<br />

nên M và N phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

Để N sẽ hạ xuống thấp nhất (N ở biên âm) thì nó phải quay<br />

0,3<br />

0,15 .2<br />

0,15<br />

thêm một góc<br />

vòng, tương ứng<br />

với thời gian t 0,15T 0,15.1/20 3/400 s Chọn A.<br />

Câu13:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Cách 1:<br />

Vẽ đường sin, quy ước sóng truyền theo <strong>chi</strong>ều dương và xác định các vùng mà các phần tử vật<br />

chất đang đi lên và đi xuống.<br />

Vì sóng truyền qua M rồi mới đến N nên M nằm bên trái và N nằm bên phải. Mặt khác, vì<br />

u<br />

4cm<br />

M<br />

và<br />

đang đi lên).<br />

u<br />

N<br />

4 cm<br />

nên chúng phải nằm đúng vị trí như trên hình vẽ (cả M và N <strong>đề</strong>u


Vì M cách đỉnh gần nhất là /12 nên thời gian ngắn nhất M đi <strong>từ</strong> vị trí hiện tại đến vị trí <strong>cao</strong> nhất<br />

là T/12 nên t 1 = T/12.<br />

Thời gian ngắn nhất để N đến vị trí cân bằng là T/6 và thời gian ngắn nhất đi <strong>từ</strong> vị trí cân bằng<br />

đến vị trí <strong>cao</strong> nhất là T/4 nên t 2 = T/6 + T/4 = 5T/12 Chọn B.<br />

Cách 2:<br />

Dao động tại M sớm pha hơn tại N (M quay trước N):<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

3<br />

u<br />

4cm<br />

u<br />

4 cm<br />

Hiện tại (t = 0) <strong>có</strong><br />

M<br />

và<br />

N<br />

nên M và N phải ở các<br />

vị trí như trên vòng tròn.<br />

Để M lên đến vị trí <strong>cao</strong> nhất (M ở biên dương) thì nó phải quay thêm<br />

một góc π/6 (1/12).2 (1/12) vòng, tương ứng với thời gian t 1 =<br />

T/12.<br />

Để N lên đến vị trí <strong>cao</strong> nhất (N ở biên dương) thì nó phải quay thêm một góc<br />

2 /3 + /6 = 5/12 .2 = 5/12<br />

vòng, tương ứng với thời gian t2 = 5T/12. Chọn B.<br />

Chú ý: Xét hai điểm điểm M, I trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng<br />

0 x / 4.<br />

Nếu ở thời điểm t, điểm I đang ở vị trí cân bằng thì lúc này điểm M cách vị trí cân bằng của nó<br />

2x<br />

uM<br />

Asin .<br />

một đoạn<br />

<br />

Nếu ở thời điểm t, điểm I đang ở vị trí <strong>cao</strong> nhất (thấp nhất) thì lúc này điểm M cách vị trí cân<br />

2x<br />

uM<br />

A cos .<br />

bằng của nó một đoạn<br />

<br />

Ở Câutrên, hiện tại I đang ở vị trí cân bằng nên<br />

2 <br />

6 Asin A 4 3 cm<br />

6<br />

Câu14:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

Cách 1:<br />

u<br />

M<br />

2x<br />

Asin<br />

hay


Thời gian M đi đến vị trí cân bằng là T/6, đi <strong>từ</strong> vị trí cân bằng đến vị trí thấp nhất là T/4, đi <strong>từ</strong> vị<br />

trí thấp nhất đến vị trí <strong>cao</strong> nhất là T/2 nên t 2 = T/6 + T/4 + T/2 = 11T/12.<br />

Ở thời điểm hiện tại I ở vị trí cân bằng nên<br />

2 <br />

1,5 Asin A 3 cm<br />

6<br />

u<br />

M<br />

2x<br />

Asin<br />

<br />

hay<br />

Bài này cũng <strong>có</strong> thể dùng vòng tròn lượng giác để <strong>giải</strong>.<br />

Cách 2: Dao động tại N sớm pha hơn dao động tại M:<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

3<br />

u M<br />

Từ hình vẽ tính được <br />

A 3 cm .<br />

6 và cos <br />

Ở thời điểm t 1 , li độ của<br />

A<br />

điểm M đang giảm. Đến thời điểm t 2 liền sau đó, li độ tại M là<br />

M<br />

.<br />

u<br />

Muốn vậy, M 1 phải quét một góc<br />

11<br />

1<br />

2 ,<br />

6<br />

tương ứng với thời gian<br />

<br />

<br />

11<br />

6 11T<br />

2<br />

12<br />

T<br />

1<br />

t<br />

<br />

nên<br />

t t t t <br />

2 1 1<br />

11T<br />

12<br />

Cách 3:


2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

Dao động tại N sớm pha hơn tại M (N quay trước M): 3<br />

u<br />

1,5 cm u N<br />

1,5cm<br />

Ở thời điểm t = t 1 <strong>có</strong><br />

M<br />

và nên M và N phải ở các vị trí như trên vòng<br />

tròn.<br />

A 1,5<br />

OM 3 .<br />

<br />

cm<br />

cos<br />

Biên độ:<br />

6<br />

Để <strong>có</strong> uM = +A thì M phải quay một góc<br />

thời gian t = 11T/12<br />

2 π/6 11/12 .2 11/12<br />

vòng, tương ứng với<br />

Câu15:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Cách 1: Bài toán không nói rõ sóng truyền theo<br />

hướng nào nên ta giả sử truyền qua M rồi mới đến<br />

N và biểu diễn như hình vẽ. M và N đối xứng<br />

nhau qua I nên MI = IN = /6.<br />

Ở thời điểm hiện tại I ở vị trí cân bằng nên<br />

2x<br />

uM<br />

Asin .<br />

hay<br />

2 <br />

3 Asin A 2 3 cm<br />

<br />

6<br />

Chọn C<br />

Cách 2: Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại N trễ pha hơn<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

3<br />

2<br />

3 A 9<br />

uM<br />

Acos t 3 cos t sin t<br />

<br />

A<br />

2 <br />

2 2<br />

uN<br />

Acost 3 Acos t cos Asin t<br />

sin 3<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

A <br />

2 3 cm<br />

3<br />

A<br />

2<br />

A 9


2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

Cách 3: Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N: 3<br />

Từ hình vẽ tính được<br />

<br />

6<br />

A 2 3 cm <br />

và<br />

u M<br />

cos <br />

Cách 4:<br />

Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại M<br />

sớm pha hơn tại (M quay trước N):<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

3<br />

u<br />

3cm<br />

u N<br />

3cm<br />

Ở thời điểm hiện tại <strong>có</strong><br />

M<br />

và nên<br />

M và N phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

Biên độ:<br />

Câu16:<br />

A 3<br />

OM 2 3 cm <br />

<br />

cos 6<br />

Chọn C<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Cách 1:<br />

Giả sử sóng truyền qua M rồi mới đến N nên dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N là:<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

6<br />

2<br />

3 A 9<br />

uM<br />

Acos t 3 cos t sin t<br />

<br />

A<br />

<br />

<br />

uN<br />

Acost 3 3 Acos t cos Asin t<br />

sin 3 3<br />

6<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

6<br />

A <br />

6 7 cm<br />

3<br />

A<br />

2<br />

A 9


Cách 2:<br />

Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại M sớm pha<br />

2<br />

d 2<br />

<br />

<br />

tại N (M quay trước N): 6<br />

u<br />

3cm<br />

u 3 3 cm<br />

Ở thời điểm hiện tại <strong>có</strong><br />

M<br />

và<br />

N<br />

phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

nên M và<br />

hơn<br />

N<br />

Ta thấy:<br />

5<br />

3 3 3 5<br />

arccos arccos A 15,87 6 7<br />

6 A A 6<br />

Câu17:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

<br />

cm<br />

<br />

Vì<br />

Vì<br />

OM (2.2 1)λ/4<br />

ở đây k = 2 là số chẵn nên:<br />

M 0<br />

ON (2.3 1)λ/4<br />

ở đây k = 3 là số lẻ nên:<br />

0<br />

v u 60 (cm/s).<br />

v N<br />

u 60 (cm/s).<br />

Câu18:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Độ lệch pha của M và N là<br />

2<br />

d 2<br />

2 2<br />

<br />

A uM<br />

uN<br />

13mm<br />

2<br />

<br />

Cách 1:<br />

u 5 mm<br />

u<br />

N<br />

12 mm<br />

Vì<br />

M<br />

và đang đi lên, còn và cũng đang đi lên nên M và N phải nằm ở<br />

các vị trí như trên hình Sóng truyền <strong>từ</strong> M đến N Chọn A.<br />

Cách 2:


u<br />

5 mm<br />

Ở thời điểm hiện tại <strong>có</strong><br />

M<br />

(đang đi lên, tức là đi theo <strong>chi</strong>ều dương) và<br />

(đang đi lên, tức là đi theo <strong>chi</strong>ều dương) nên M và N phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

Ta thấy, M chạy trước nên M sớm pha hơn N, tức là sóng truyền qua M rồi mới đến N.<br />

Chọn A.<br />

Câu19:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

u<br />

N<br />

12 mm<br />

Độ lệch pha của M và N là<br />

2 d<br />

3<br />

<br />

23 5.2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

A u u 5 mm<br />

Cách 1:<br />

2 2<br />

M N<br />

MN 5,75 5 0,75 MN ' N ' N .<br />

uM<br />

3 mm<br />

<br />

<br />

0,75<br />

5<br />

u<br />

N<br />

4 mm<br />

Điểm N’ dao động cùng pha với điểm N. Vì<br />

và đang đi lên, còn<br />

và cũng đang đi lên nên M và N phải nằm ở các vị<br />

trí như trên hình Sóng truyền <strong>từ</strong> N đến M Chọn B.<br />

Cách 2:<br />

Ở thời điểm hiện tại <strong>có</strong><br />

u<br />

uM<br />

4 mm<br />

3 mm<br />

(đang đi lên, tức là đi theo<br />

<strong>chi</strong>ều dương) và<br />

N<br />

(đang đi lên, tức là đi theo <strong>chi</strong>ều<br />

dương) nên M và N phải ở các vị trí như trên vòng tròn.<br />

Ta thấy, N chạy trước nên N sớm pha hơn M, tức là sóng truyền<br />

N rồi mới đến M.<br />

qua<br />

Chọn B.<br />

Câu20:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


Từ hình vẽ ta thấy: Biên độ sóng A = 5 cm. Từ 30 cm đến 60 cm <strong>có</strong> 6 ô nên <strong>chi</strong>ều dài mỗi ô là<br />

60 30 / 6 5 cm.<br />

Bước sóng bằng 8 ô nên = 8.5 = 40 cm. Trong thời gian 0,3s sóng truyền<br />

đi được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường 15 cm nên tốc độ truyền sóng<br />

15<br />

v 50 cm / s.<br />

0,3<br />

s <br />

Chu kì sóng và tần số góc:<br />

T λ/v 0,8 ; 2π/T 2,5 rad/s .<br />

Tại thời điểm t 2 , điểm N qua vị trí cân bằng và nằm ở sườn trước nên nó đang đi lên với tốc độ<br />

cực đại, tức là vận tốc của nó dương và <strong>có</strong> độ lớn cực đại:<br />

vmax<br />

A 2,5 .5 39,3 cm/s <br />

Câu21:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Chon D<br />

Từ hình vẽ ta thấy: Biên độ sóng A = 5<br />

cm. Từ 30 cm đến 60 cm <strong>có</strong> 6 ô nên<br />

<strong>chi</strong>ều dài mỗi ô là 60 30 / 6 5 cm.<br />

Bước sóng bằng 8 ô nên = 8.5 = 40 cm. Trong thời gian 0,3s sóng truyền đi được 3 ô theo<br />

15<br />

v 50 cm / s.<br />

phương ngang tương ứng quãng đường 15 cm nên tốc độ truyền sóng 0,3<br />

T λ/v 0,8s; 2π/T 2,5rad/s .<br />

Chu kì sóng và tần số góc:<br />

Tại thời điểm t 2 , điểm N qua vị trí cân bằng và nằm ở sườn trước nên nó đang đi lên với tốc độ<br />

v A 2,5 .5 12,5 cm/s<br />

cực đại, tức là vận tốc của nó dương và <strong>có</strong> độ lớn cực đại:<br />

max<br />

.<br />

Điểm M cũng thuộc sườn trước nên v M > 0 và<br />

2 . MN<br />

2 .5<br />

vM<br />

vmax<br />

cos 12,5 .cos 27,8 cm / s<br />

<br />

<br />

40<br />

chọn B<br />

Câu22:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Khi t = 0 điểm O mới bắt đầu dao động đi lên thì sau thời gian OM/v sóng mới truyền đến M và<br />

M bắt đầu dao động đi lên, sau đó một khoảng thời gian T/4 điểm M mới đến vị trí <strong>cao</strong> nhất và<br />

tiếp theo khoảng thời gian T/2 nữa thì nó xuống đến vị trí thấp nhất. Thời điểm đầu tiên để M<br />

đến điểm thấp nhất:


OM T T<br />

t 2, 2s<br />

<br />

v 4 2<br />

Chọn B<br />

Câu23:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Khi t = 0 điểm O mới bắt đầu dao động đi<br />

thì sau thời gian OM/v sóng mới truyền đến<br />

và M bắt đầu dao động đi lên, sau đó một<br />

khoảng thời gian T/2 điểm M trở về vị trí cân bằng và tiếp theo khoảng thời gian<br />

nữa thì nó xuống đến điểm N. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N:<br />

OM T 1 MN 1,4 2 1 2<br />

t arcsin arcsin 1,83s<br />

v<br />

2 A<br />

2 2 5<br />

<br />

Chọn C<br />

1 MN arcsin<br />

A<br />

lên<br />

M<br />

Câu24:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

OM OM<br />

t1 T 1s<br />

Sau thời gian v sóng mới truyền đến M.<br />

Để M đến li độ 3 cm = A/2 cần thời gian t2 = T/12 = 1/6 s.<br />

7<br />

t t1 t2<br />

s<br />

<br />

Thời điểm lúc này là: 6 Chọn A<br />

Nếu trong thời gian ∆t sóng truyền được quãng đường ∆S thì tốc độ truyền sóng: v S / t.<br />

Câu25:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

t<br />

36<br />

T 4<br />

n 1 10 1<br />

<br />

x<br />

12m<br />

<br />

m 1<br />

s<br />

<br />

v 3 m / s<br />

<br />

T<br />

Chọn A.<br />

Câu26:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


s<br />

T<br />

1,6<br />

<br />

S<br />

15<br />

v<br />

5 m / s<br />

t<br />

3<br />

<br />

vT<br />

<br />

8 m<br />

<br />

Câu27<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

1 1<br />

x (5 1) 0,5 m v f .120 15 m / s<br />

8 8<br />

Câu28:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

Hai điểm M và N gần nhất dao động vuông pha nên<br />

0, 45m<br />

4<br />

<br />

1,8 31,5 /<br />

T 2<br />

Câu29:<br />

m v m s<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

rad / ms<br />

S vt f t t .200ms<br />

100<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

Chú ý: Trong quá trình truyền sóng, trạng thái dao động được truyền đi còn các phần <strong>từ</strong> vật<br />

chất dao động tại chỗ. Cần phân biệt quãng đường truyền sóng và quãng đường dao động:<br />

<br />

Quaõng ñöôøng dao ñoäng : S n.2A S t n.T/ 2 t<br />

theâm<br />

<br />

Quaõng ñöôøng truyeàn soùng : S v.<br />

t<br />

Câu30:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

theâm<br />

Quãng đường dao động:<br />

T 1 1<br />

S 8 cm 2A t s<br />

2 2 f 20<br />

<br />

Quãng đường truyền sóng:<br />

1<br />

S v. t 1. 0,05 m 5 cm<br />

20<br />

<br />

Câu31:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


1 1<br />

T<br />

T 0,1s<br />

0,05<br />

f 10 2<br />

S<br />

0,25<br />

T<br />

S v. t t 0,25s<br />

5.<br />

Quãng đường truyền sóng:<br />

v 1 2<br />

S 5.2A 5.2.4 40 cm<br />

Quãng đường dao động:<br />

Chú ý: Phân biệt tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại:<br />

<br />

<br />

<br />

v <br />

2<br />

T<br />

v<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

v<br />

v A A<br />

max<br />

T<br />

max<br />

2<br />

s<br />

2<br />

A<br />

<br />

<br />

Câu32:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

2 <br />

v 4v A 4 A 4 0,5<br />

A<br />

max s<br />

T T T<br />

Câu33:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Hai phần tử gần nhau nhất <strong>có</strong> độ lớn li độ A/2 chuyển động ngược <strong>chi</strong>ều nhau cách nhau<br />

d /3 8 cm 24 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần<br />

tử trên dây lần lượt là :<br />

<br />

v <br />

<br />

vmax<br />

2<br />

A<br />

v <br />

T<br />

<br />

0,175<br />

<br />

<br />

2<br />

v <br />

v A A<br />

max<br />

T<br />

Câu34:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Gọi v là vận tốc của sóng đối với thuyền thì tần số va chạm của sóng vào thuyền: f v / <br />

Khi đi ngược <strong>chi</strong>ều thì<br />

v v s<br />

v t<br />

v v <br />

và khi đi xuôi <strong>chi</strong>ều thì s<br />

v t<br />

:


v v<br />

s t<br />

v v<br />

f <br />

s t<br />

n<br />

4 <br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

v 15 m / s<br />

s<br />

<br />

v v v v<br />

s t s t <br />

v 5 m / s<br />

t<br />

<br />

2 <br />

<br />

fx<br />

5<br />

Câu35:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

<br />

<br />

1 0,04<br />

T kT kT k <br />

c<br />

Vì quan sát thấy sợi dây <strong>có</strong> dạng hình sin đứng yên nên: 25<br />

T<br />

số nguyên. Trong 4 phương án thì chỉ phương án C là không thỏa mãn<br />

là một<br />

Câu36<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d thì dao động lệch pha<br />

2d 2df d<br />

4 .0,5<br />

hay v 6m<br />

nhau: v v 4 v<br />

Câu 37<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2 d<br />

2 df<br />

2k 1 v <br />

1<br />

m / s .<br />

v<br />

2k<br />

1<br />

Thay vào điều kiện<br />

0,7m/s v 1m/s 1,5 k 2,35 k 2 v 0,8 m/s<br />

Câu38:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

<br />

<br />

2d<br />

2df<br />

<br />

2k 1 f 5k 2,5 Hz.<br />

v<br />

2<br />

v 13Hz 1,1 k 2,1 k 2 f 12,5 (Hz)<br />

Thay vào điều kiện<br />

Câu39:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2d 2d 2df d 2v<br />

2 .1<br />

k.2 d k k 0,1. k ( m)<br />

vT v v<br />

20<br />

Thay vào điều kiện:<br />

0 d 0,45 m 0 k 4,5 k 1;2;3;4 <br />

<strong>có</strong> 4 giá trị<br />

Câu40:


Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

Độ lệch pha của một điểm trên MN<br />

cách O một khoảng d là:<br />

d 20d d<br />

<br />

v 100 5<br />

Điểm này dao động vuông pha với O thì<br />

<br />

(2k 1) d 5k 2,5( cm)<br />

2<br />

Thay vào điều kiện: OM d ON<br />

10 5k + 2,5 55 1,5 k 10,5<br />

k = 2,…,10: <strong>Có</strong> 9 giá trị nên <strong>có</strong> 9 điểm<br />

Câu41 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án C<br />

1 <br />

1 <br />

1<br />

Kẻ OH AB,<br />

2 2 2<br />

<strong>từ</strong> hệ thức OH OA OB tính được OH = 9,6<br />

Cách 1:<br />

Các điểm dao động cùng pha với O cách O một số nguyên<br />

lần . Ta vẽ các vòng tròn tâm O bán kính một số nguyên<br />

lần . Để các vòng tròn này cắt AB thì bán kính bắt đầu <strong>từ</strong><br />

10, 11, 12, 13, 14, 15, 16. Các đường tròn bán<br />

kính 10, 11, 12cắt đoạn AB tại 2 điểm còn các<br />

đường tròn bán kính 13, 14, 15và 16chỉ cắt đoạn<br />

AB tại 1 điểm. Nên tổng số điểm dao động cùng pha với O<br />

trên AB là 3.2 + 4 = 10 điểm Chọn C.<br />

Cách 2:<br />

Các điểm dao động cùng pha với O cách O một khoảng d = k.<br />

+ Số điểm trên AH: 9,6k169,6 k 16 k = 10,…16: <strong>có</strong> 7 điểm.<br />

+ Số điểm trên HB: 9,6< k129,6 < k 12 k = 10,…,12: <strong>có</strong> 3 điểm.<br />

Tổng số điểm là 10.<br />

Câu42:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


5<br />

7<br />

<br />

Vì chỉ <strong>có</strong> 3 điểm vuông pha với M nên: 2 2<br />

hay<br />

5 7<br />

k 2,2 k 3,2 k 3<br />

2 3 2<br />

2d<br />

2df<br />

20 .150<br />

<br />

3 v 900 ( cm / s)<br />

v v 3<br />

Câu43:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Dao động tại M trễ pha hơn dao động tại O là :<br />

2d 2d d<br />

5 .3,4 17<br />

<br />

vT v 6 6<br />

17 8<br />

<br />

uM<br />

5cos10t 5cos10t cm<br />

6 6 3 <br />

Câu44:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

2d 2d d<br />

0,5 .0,5<br />

<br />

<br />

vT v 10 40<br />

t<br />

u 2cos<br />

t 2cos cm<br />

2 40 40 2<br />

Câu45:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Dao động tại M sớm hơn tại O là = /2 nên sóng truyền <strong>từ</strong> M đến O và<br />

d<br />

5 .<br />

d<br />

d 0,5m<br />

v 2 5<br />

Câu46:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

Dao động tại M trễ pha hơn dao động tại O là :<br />

2d<br />

7<br />

<br />

3<br />

2t<br />

7 2 7<br />

<br />

uM Acos uM (1,5 T )<br />

Acos 1,5T 3cm<br />

T 3 T 3


A <br />

6cm<br />

Câu47:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

Thời gian cần <strong>thi</strong>ết sóng truyền <strong>từ</strong> O đến M:<br />

d 20<br />

t<br />

2<br />

v 10<br />

s<br />

* Khi t = 1,5 s thì sóng chưa truyền đến M nên u M = 0.<br />

* Khi t = 2,5 s thì sóng đã truyền đến rồi, để tìm li độ ta viết phương trình sóng tại M:<br />

<br />

uM<br />

5cos(<br />

2 t 2 π/4 ) cm .<br />

Thay t = 2,5s ta tính ra:<br />

2,5 2 <br />

u 5cos( 2 2,5 2 π/4) cm<br />

M<br />

Chú ý: Khi cho biết phương trình sóng<br />

2<br />

<br />

u acos<br />

t x <br />

<br />

<br />

v.<br />

2<br />

T<br />

<br />

He ä soá cuûa t<br />

Toác ñoä truyeàn soùng = .<br />

He ä soá cuûa x<br />

Câu48<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Chú ý: Nếu phương trình dao động tại nguồn<br />

2<br />

<br />

u Acos t x .<br />

<br />

cách O một khoảng x là <br />

<br />

u Acos<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

thì phương trình sóng tại M<br />

1) <strong>Vận</strong> tốc dao động của phần tử vật chất tại điểm M là đạo hàm của li độ theo t:<br />

2<br />

<br />

v u ' Asin<br />

t x<br />

t<br />

<br />

<br />

2) Hệ số góc của tiếp tuyến với đường sin tại điểm M là đạo hàm li độ theo x:<br />

2<br />

2<br />

<br />

tan u ' Asin<br />

t x<br />

x<br />

<br />

<br />

Câu49 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án


2<br />

vT v 2m<br />

Bước sóng <br />

<br />

Phương trình sóng<br />

2x<br />

<br />

u 2,5cos10t 2,5cos10t x cm<br />

6 6 <br />

<br />

<br />

v u ' 10.0,025sin10 t x m / s<br />

t<br />

<br />

* <strong>Vận</strong> tốc dao động 6 , thay t = 0,05 (s)<br />

Và<br />

1<br />

x 0,5 : 10.0,025sin10.0,05 0,5 <br />

/ /<br />

6 8<br />

m v m s m s<br />

<br />

tan u ' 1.0,025sin10 t x rad<br />

,<br />

x<br />

* Hệ số góc của tiếp tuyến tại M: 6 thay<br />

t = 0,05 (s) và x = 0,5 (m):<br />

<br />

tan 1.0,025sin10.0,025 0,5<br />

6,47.10<br />

6 <br />

3<br />

Câu50 :<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

Bước sóng<br />

2<br />

vT v 0,02m<br />

<br />

<br />

Phương trình sóng<br />

2x<br />

<br />

u 0,02cos100t 0,02cos 100t 100x m<br />

<br />

<br />

<br />

tan u ' 100 .0,02sin 100t 100 x rad ,<br />

x<br />

* Hệ số góc của tiếp tuyến tại M: thay<br />

m<br />

t = 0,05 (s) và<br />

100 x / 6 :<br />

<br />

<br />

tan 100 .0,02sin 100 .0,005 5,44rad<br />

<br />

6 <br />

<br />

Câu51:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Kinh nghiệm: Bài toán cho v 1 thì nên làm theo cách 1.


u 2cost1 u1<br />

0 7<br />

t1<br />

<br />

v u ' 2 sin t<br />

6<br />

1<br />

<br />

1 <br />

2cos 2cos 1<br />

<br />

<br />

u t 1<br />

1 1<br />

1<br />

6 t t<br />

6<br />

cm<br />

<br />

<br />

6 <br />

<br />

7 /6<br />

<br />

Câu52:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

Kinh nghiệm: Bài toán cho x 1 và xu hướng đang tăng (v 1 > 0) hoặc đang giảm (v 1


v2 u 1<br />

.3 cm / s<br />

3<br />

Câu54:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

u 2 3 cost 3cm t<br />

<br />

M<br />

2d<br />

2 .15 2 <br />

3<br />

<br />

45 3 <br />

2<br />

<br />

u 2 3 cos t 2 3 cm 3 cm<br />

N <br />

<br />

/3<br />

3 <br />

Câu55:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

<br />

Dao động tại A sớm pha hơn dao động tại B là:<br />

2d<br />

2fd<br />

<br />

<br />

v 2<br />

<br />

uA<br />

3cm<br />

<br />

u 6 cos20t 20t<br />

<br />

A<br />

vA<br />

0<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

u 6 cos 20 t 3 3<br />

B cm<br />

<br />

/3<br />

2 <br />

Câu56:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2d<br />

2fd<br />

<br />

7 2.7 1 .<br />

v 2 2<br />

v u 60 cm / s<br />

Q<br />

p<br />

<br />

Vì n = 7 là số lẻ nên<br />

Câu57:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

u A cost<br />

M <br />

2d<br />

14<br />

<br />

14<br />

<br />

3 u A cos t<br />

<br />

N <br />

3


3<br />

v u' Asin t 2fA A t<br />

<br />

M M<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

14 3 14 A<br />

v u' Asin t Asin<br />

fA<br />

N N<br />

<br />

<br />

<br />

3 2 3 2<br />

Câu58:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án D<br />

2d<br />

2 .2<br />

<br />

2f<br />

4 rad / s;<br />

<br />

8 2<br />

<br />

u a cost 2 cost 0,5<br />

M<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

v u' asin t 0<br />

3<br />

M M<br />

2d<br />

<br />

u a cos t 4 cos 2 3<br />

N cm<br />

3 2 <br />

<br />

2d<br />

<br />

v u' asin t asin 0<br />

<br />

N N <br />

<br />

3 2 <br />

Câu59:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án A<br />

2d<br />

<br />

; =2f<br />

20 rad / s<br />

2<br />

<br />

u 2 cos20t<br />

1<br />

M<br />

<br />

<br />

20t<br />

<br />

v u' 40sin 20t<br />

0 3<br />

M M<br />

<br />

<br />

u<br />

2 cos 20 '<br />

N t<br />

<br />

2 <br />

<br />

1 <br />

v u' 40sin 20 t ' 40sin 20 t 20 cm / s<br />

<br />

N N <br />

<br />

2 60 2 <br />

<br />

Câu60:<br />

Hướng dẫn: Chọn đáp án<br />

20<br />

min <br />

Khoảng cách cực tiểu giữa M và N là: l MN cm


Giả sử sóng truyền qua M rồi đến N thì dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N:<br />

2MN 8 / 3.<br />

Chọn lại gốc thời gian để phương trình dao động tại M là:<br />

u 5cos( t 8 / 3 ) cm.<br />

dao động tại N là: 2<br />

u1<br />

<br />

5cost cm<br />

<br />

thì phương trình<br />

Độ lệch li độ của hai phần tử tại M và tại N:<br />

<br />

u u u 5cos t 8 /3 5cost 5 3cos t 5 /6 cm u 5 3 cm<br />

2 1 max<br />

Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử tại M và N:<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

lmax O1O 2<br />

umax 20 5 3 5 19 cm


99 Câu Sóng Cơ & Sóng Âm <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> các trường<br />

Câu 1(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động<br />

với tần số f = 100Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gọn<br />

lồi liên tiếp là 3 cm. <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu?<br />

A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150<br />

cm/s.<br />

Câu 2(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10 -12<br />

W/m 2 . Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là<br />

A. 1 W/m 2 B. 10 W/m 2 . C. 15W/m 2 . D.<br />

20W/m 2<br />

Câu 3(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Trên mặt nước <strong>có</strong> 2 nguồn sóng giống nhau A<br />

và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng <strong>có</strong> bước sóng 1,6 cm.<br />

điểm C cách <strong>đề</strong>u 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. số điểm dao động<br />

ngược pha với nguồn trên đoạn CO là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Câu 4(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong>- lần 1 ). Trên một<br />

sợi dây đàn hồi <strong>có</strong> ba điểm M, N và P với N là dây <strong>có</strong> sóng u(mm)<br />

A<br />

lan truyền <strong>từ</strong> M đến P với chu kì T (T > 0,5s). Hình vẽ bên<br />

mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t 1 (nét liền) và t 2 =<br />

3,5<br />

x<br />

t 1 + 0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng O<br />

M N N<br />

tương ứng. Lấy 2 11 = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi<br />

6,6<br />

1<br />

khi truyền đi. Tại thời điểm t0 t1<br />

s s vận tốc dao<br />

9<br />

động của phần <strong>từ</strong> dây tại N là<br />

A. 3,53 cm/s B. - 3,53 cm/s C. 4,98 cm/s D. - 4,98 cm/s<br />

Câu 5(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Trên một sợ dây dài, đang <strong>có</strong> sóng ngang hình<br />

sin truyền qua theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Tại thời điểm t 0 một đoạn của sợi dây <strong>có</strong> hình dạng<br />

như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau<br />

<br />

<br />

3 2<br />

A. rad B. rad C. rad<br />

D.<br />

4<br />

3<br />

4<br />

3<br />

rad<br />

Câu 6(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B<br />

cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB<br />

<strong>có</strong> một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả<br />

A và B, trên dây <strong>có</strong><br />

A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3<br />

nút và 2 bụng<br />

Câu 7(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng<br />

tần số = 4πrad/s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox.<br />

Vị trí cân bằng của M và của N <strong>đề</strong>u ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.<br />

Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 3 cm. Tại<br />

thời điểm t 1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể <strong>từ</strong> thời<br />

điểm t 1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm.


1 1 1<br />

A. s<br />

B. s<br />

C. s<br />

D.<br />

12<br />

10<br />

24<br />

1 s<br />

20<br />

Câu 8(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Một chất<br />

điểm M dao động điều hòa, <strong>có</strong> đồ thị thế năng theo thời<br />

gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm <strong>có</strong> gia tốc<br />

âm. Tần số góc dao động của chất điểm là<br />

10<br />

5<br />

A. rad / s<br />

B. rad / s<br />

3<br />

3<br />

C. 10rad / s<br />

D. 5rad / s<br />

320<br />

W<br />

t<br />

(mJ)<br />

80 0,35<br />

O<br />

t(s)<br />

Câu 9. (Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ) Một nguồn O phát sóng cơ <strong>có</strong> tần số 10 Hz<br />

truyền theo mặt nước theo đường thẳng với V = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền<br />

sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN <strong>có</strong> bao nhiêu điểm dao động lệch pha với<br />

<br />

nguồn O góc<br />

3<br />

?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 10(Đề <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 2 ). Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz,<br />

dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này <strong>có</strong> hai điểm p và Q với<br />

PQ = 15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t<br />

nào đó p <strong>có</strong> li độ 0 cm thì li độ tại Q là<br />

A. 0 B. 2cm C. 1cm D. – 1cm<br />

Câu 11(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài<br />

<strong>có</strong> phương trình sóng là: u = 6cos(4πt − 0,02πx). Trong đó u và X được tính bằng cm và t tính<br />

bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.<br />

A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4<br />

m/s.<br />

Câu 12(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Một sóng truyền theo phương ngang AB.<br />

Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng <strong>có</strong> dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị<br />

trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động<br />

A. đi xuống B. đứng yên<br />

C. chạy ngang D. đi lên<br />

N<br />

A<br />

M<br />

B


Câu 13(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 3). Trên<br />

sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang <strong>có</strong> sóng<br />

u(mm)<br />

dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi<br />

dây tại thời điểm t 1 (đường 1), t 2 = t 1 /6f (đường 2) và p là<br />

môt phần tử trên dây. Tỉ số tốc độ truyền sóng trên dây và<br />

7<br />

O<br />

tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng<br />

A. 0,5 B. 2,5<br />

8<br />

C. 2,1 D. 4,8<br />

Câu 14(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Một sóng ngang hình<br />

sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s. Ở thời điểm<br />

t, hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các<br />

phần tủ' dây cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là<br />

A. 2 m/s B. 6m/s<br />

C. 3 m/s D. 4m/s<br />

6 18 30<br />

O<br />

P<br />

u(mm)<br />

3<br />

(1)<br />

Q<br />

x(cm)<br />

(2)<br />

6 9<br />

x(cm)<br />

Câu 15(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng<br />

hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất<br />

trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x Tần số của âm là<br />

2v<br />

v<br />

v<br />

v<br />

A. B. C. D.<br />

x<br />

2x<br />

4x<br />

x<br />

Câu 16(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một<br />

đầu cố định, một đầu tự do, <strong>chi</strong>ều dài L. Để <strong>có</strong> sóng dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất<br />

phải bằng<br />

v<br />

2L<br />

v<br />

4L<br />

A. f<br />

min<br />

.<br />

B. f<br />

min<br />

.<br />

C. f<br />

min<br />

. D. f<br />

min<br />

.<br />

4L<br />

v<br />

2L<br />

v<br />

Câu 17(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB<br />

bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy<br />

nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 phường Lộc Vượng thành phố Nam Định <strong>có</strong> cơ sở cưa gỗ <strong>có</strong><br />

mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã <strong>có</strong><br />

khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là<br />

bao nhiêu mét để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với những người dân?<br />

A. 5000 m. B. 3300 m. C. 500 m. D. 1000 m.<br />

Câu 18(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 4). Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự<br />

xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B, c lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách<br />

giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là<br />

A. 78m B. 108m C. 40m D. 65m<br />

Câu 19(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Một dây đàn dài 60cm phát ra âm <strong>có</strong> tần số<br />

100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy <strong>có</strong> 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.<br />

A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40<br />

cm/s<br />

Câu 20(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha <strong>có</strong> cùng<br />

biên độ A gây ra tại M sự giao thoa với biên độ 2A. Nếu tăng tần số dao động của 2 nguồn lên 2<br />

lần thì biên độ dao động tại M khi này là


A. 0. B. A. C. A 2<br />

D. 2A.<br />

Câu 21(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Sóng<br />

truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược <strong>chi</strong>ều dương trục<br />

Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho<br />

như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án<br />

đúng<br />

A. ON = 30cm, N đang đi lên<br />

B. ON = 28cm, N đang đi lên<br />

C. ON = 30cm, N đang đi xuống<br />

D. ON = 28cm, N đang đi xuống<br />

4<br />

O<br />

2<br />

4<br />

u(mm)<br />

M<br />

N<br />

12<br />

v <br />

x(cm)<br />

Câu 22(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 5). Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau<br />

16 cm <strong>có</strong> 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt<br />

nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng<br />

4 5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng<br />

vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên<br />

độ cực tiểu:<br />

A. 9,22 (cm) B. 2,14(cm) C. 8,75 (cm) D. 8,57 (cm)<br />

Câu 23( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Trên một sợi dây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài l, hai đầu cố<br />

định, đang <strong>có</strong> sóng dừng. Trên dây <strong>có</strong> một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v<br />

không đối. Tần số của sóng là<br />

A. v/ l. B. 0,5v/l . C. 2v/l . D. 0,25v/l.<br />

Câu 24( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm <strong>có</strong> hai đầu<br />

cố định được kích thích cho dao động bằng nam châm điện được nuôi bằng mạng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều <strong>có</strong> tần số xoay <strong>chi</strong>ều 50 Hz. Trên dây <strong>có</strong> sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên<br />

dây<br />

A. 15m/s B. 24m/s C. 12m/s D. 6 m/s<br />

Câu 25( Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 6). Hình<br />

ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H<br />

là một điểm trên dây nằm giữa hai nút M, P. Gọi K là một<br />

điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N. Kết luận nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. H và K dao động lệch pha nhau π/5<br />

B. H và K dao động ngược pha nhau<br />

C. H và K dao động lệch pha nhau π/2<br />

D. H và K dao động cùng nhau<br />

M P Q N<br />

Câu 26(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Trên một sợi dây dài đang <strong>có</strong> sóng ngang<br />

hình sin truyền qua theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Tại thời điểm<br />

, một đoạn của sợi dây <strong>có</strong><br />

t 0<br />

hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau


A. rad B. rad C. rad D. 2 rad<br />

4<br />

3<br />

Câu 27(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Tại O <strong>có</strong> một nguồn phát âm thanh đẳng<br />

hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ <strong>từ</strong> A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe<br />

âm thanh <strong>từ</strong> nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng <strong>từ</strong> I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng<br />

cách AO bằng:<br />

2 3 1 1<br />

A. AC . B. AC . C. AC . D. AC .<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

Câu 28(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 7). Sóng<br />

dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình vẽ<br />

biểu diễn hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1<br />

(nét liền) và t<br />

2<br />

(nét đứt). Ở thời điểm<br />

t 1<br />

điểm bụng M đang di chuyển với tốc<br />

độ bằng tốc độ của điểm N ở thời điểm<br />

. Tọa độ của điểm N ở<br />

t 2<br />

thời điểm<br />

t 2<br />

là<br />

40<br />

A. u<br />

N<br />

2cm, x<br />

N<br />

cm<br />

B. u<br />

N<br />

6cm, x<br />

N<br />

15cm<br />

3<br />

40<br />

C. u<br />

N<br />

2cm, x<br />

N<br />

15cm<br />

D. u<br />

N<br />

6cm, x<br />

N<br />

cm<br />

3<br />

Câu 29(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu<br />

mức cường độ âm tương ứng tăng them 2 Ben.<br />

A. 10 lần B.100 lần C.50 lần D.1000 lần<br />

Câu 30(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-LẦn 8). Tại một điểm trên trục Ox <strong>có</strong> một nguồn<br />

âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của<br />

cường độ âm I tại nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W.m -2 .


M là một điểm trên trục Ox <strong>có</strong> tọa độ x = 4m. Mức cường độ âm tại M <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá<br />

nào sau đây?<br />

A. 24 dB B. 23 dB C. 24,4 dB D. 23,5 dB<br />

Câu 31(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Một sóng hình sin<br />

đang truyền trên một sợi dây, theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình vẽ mô<br />

tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t 1 và t 2 = t 1 + 0,3s. Chu kì của<br />

sóng là<br />

A. 0,9 s B. 0,4 s<br />

C. 0,6 s D. 0,8 s<br />

O<br />

u(cm)<br />

x(cm)<br />

(1)<br />

(2)<br />

Câu 32(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Trên một sợi dây dài <strong>có</strong> một sóng ngang,<br />

hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 <strong>có</strong> dạng như hình vẽ<br />

bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 – t 1 bằng 0,05 s,<br />

nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng<br />

A. 3,4 m/s. B. 4,25 m/s.<br />

20<br />

15,4<br />

O<br />

u(mm)<br />

M<br />

N t<br />

2<br />

t 1<br />

x<br />

C. 34 cm/s. D. 42,5 cm/s.<br />

Câu 33(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 9): Hai nguồn kết họp S 1 , S 2 cách nhau một<br />

khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp <strong>có</strong> phương trình u 1 = u 2 = 2cos200πt mm.<br />

<strong>Vận</strong> tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên<br />

đường tmng trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 bao nhiêu:<br />

A. 16 mm B. 32 mm C. 8 mm D. 24 mm<br />

Câu 34(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): <strong>Vận</strong> tốc truyền âm trong không khí là 336<br />

m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông<br />

pha là 0,2 m. Tần số của âm là<br />

A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 500 Hz.


Câu 35(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ):<br />

Trên một sợi dây đàn hồi <strong>có</strong> ba điểm M, N và P, N là<br />

trung điểm của đoạn MP. Trên dây <strong>có</strong> một sóng lan<br />

truyền <strong>từ</strong> M đến p với chu kỳ T (T > 0,5). Hình vẽ bên<br />

mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 +<br />

0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng<br />

trên dây. Lấy 2 11 = 6,6 và coi biên độ sóng không đổi<br />

1<br />

khi truyền đi. Tại thời điểm t 0 = t1<br />

s s, vận tốc dao<br />

9<br />

A<br />

6,6<br />

3,5<br />

O<br />

3,5<br />

6,6<br />

A<br />

u(mm)<br />

M N P<br />

động của phần tử dây tại N là<br />

A. 3,53 cm/s B. 4,98 cm/s C. −4,98cm/s D. −3,53cm/s<br />

Câu 36(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 10 ): Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng ổn định.Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M<br />

là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian<br />

mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần <strong>từ</strong> M là 0,1 s. Tốc<br />

độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 4,8 m/s. B. 5,6 m/s. C. 3,2 m/s. D. 2,4 m/s.<br />

Câu 37(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần<br />

11). Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi<br />

dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn<br />

dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình<br />

lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai<br />

phần tử M và N <strong>có</strong> giá trị gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây?<br />

A. 8,5cm B. 8,2cm<br />

C. 8,35cm D. 8,02cm<br />

Câu 38(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Một<br />

sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ<br />

bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác<br />

định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N<br />

lệch pha nhau một góc là<br />

2 5<br />

A. B.<br />

3<br />

6<br />

<br />

C. D.<br />

6<br />

<br />

3<br />

(1)<br />

x<br />

(2)


Câu 39(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được<br />

rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa<br />

một nút và một bụng ở cạnh nhau băng 10 cm. Sợi dây <strong>có</strong><br />

A. sóng dừng với 13 nút. B. sóng dừng với 13 bụng.<br />

C. một đầu cố định và một đầu tự do. D. hai đầu cố định.<br />

Câu 40(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 12). Sóng ngang <strong>có</strong> tàn<br />

số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3m/s. Xét hai điểm<br />

M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x.<br />

Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ.<br />

Biết t 0,05s . Tại thời điểm t 2 khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại<br />

1<br />

M và N <strong>có</strong> giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 19 cm B. 20 cm C. 20 cm D. 21cm<br />

Câu 41(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai<br />

đầu cố định, đang <strong>có</strong> sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây <strong>có</strong> tần số 100Hz. Tốc<br />

độ truyền sóng trên đây là<br />

A. 10 m/s. B. 600 m/s. C. 60 m/s. D. 20 m/s.<br />

Câu 42(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13).


Một sóng hình sin<br />

truyền trên một sợi<br />

dây dài. Ở thời<br />

điểm t, hình dạng<br />

của một đoạn dây<br />

như vẽ. Các vị trí<br />

cân bằng của các<br />

phần tử trên dây<br />

cùng nằm trên trục<br />

Ox. Bước sóng của<br />

sóng này bằng<br />

A. 48 cm B. 18 cm<br />

C. 36 cm D. 24 cm<br />

Câu 43(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 13). Một nguồn âm O phát sóng âm theo mọi<br />

phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với<br />

nguồn. Khoảng cách <strong>từ</strong> B đến nguồn lớn hơn <strong>từ</strong> A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại<br />

A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng:<br />

A. 48 dB. B. 160 dB. C. 15 dB. D. 20 dB.<br />

Câu 44(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 ) . Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 <strong>có</strong><br />

đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, <strong>có</strong> đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền<br />

sóng là 4 m/s, sóng truyền <strong>từ</strong> phải qua trái. Giá trị của t là<br />

A. 0,25 s. B. 1,25 s.<br />

C. 0,75 s D. 2,5 s.<br />

Câu 45. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 14 )Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại<br />

O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t 1<br />

và t 2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng<br />

với vị trí cân bằng của sợi dây, <strong>chi</strong>ều dương trùng với <strong>chi</strong>ều truyền sóng. Trong đó M là điểm<br />

2 2 2<br />

<strong>cao</strong> nhất, u , u , u lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết u = u + u và biên độ sóng<br />

M<br />

N<br />

H<br />

không đổi. Khoảng cách <strong>từ</strong> P đến Q bằng<br />

M<br />

N<br />

H


A. 2 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.<br />

Câu 46(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). Một sóng<br />

cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi rất dài với tần số<br />

1<br />

f Hz . Tại thời điểm t0<br />

0 và tại thời điểm<br />

3<br />

<br />

1<br />

t 0,875s<br />

hình ảnh của sợi dây được mô tả như hình vẽ. Biết rằng<br />

d<br />

d 10<br />

cm. Gọi là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của<br />

2 1<br />

phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị là<br />

A. <br />

B.<br />

5<br />

C. D.<br />

3<br />

3<br />

5<br />

2<br />

Câu 47(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15). <strong>Vận</strong> tốc truyền âm trong không khí là 336<br />

m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông<br />

pha là 0,2 m.Tần số của âm là<br />

A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 500 Hz.<br />

Câu 48. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 15) Một sóng hình<br />

sin đang truyền trên một sợi dây theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình<br />

vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm và t t 1s<br />

. Tại<br />

t1<br />

2 1<br />

thời điểm<br />

, vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau<br />

t 2<br />

đây?<br />

A. 3,029 cm s. B. 3,042 cm s.<br />

C. 3,042 cm s. D. 3,029 cm s.<br />

Câu 49(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16) . Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox<br />

2<br />

2<br />

x <br />

vớiphương trình <strong>có</strong> dạng u a cos<br />

t . Trên hình vẽ đường (1) là hình dạng của sóng<br />

T <br />

ở thời điểm t, hình (2) là hình dạng của sóng ở<br />

thời điểm trước đó<br />

1<br />

12<br />

s. Phương trình sóng là


2<br />

x <br />

A. u 2cos10<br />

t cm<br />

3 <br />

x <br />

B. u 2cos8<br />

t cm<br />

3 <br />

x <br />

C. u 2cos10<br />

t cm<br />

3 <br />

D. 2cos10<br />

2<br />

<br />

u t x cm<br />

Câu 50(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16). Một sóng cơ <strong>có</strong> chu kì 2 s truyền với tốc độ<br />

1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử<br />

môi trường dao động cùng pha nhau là<br />

A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m.<br />

Câu 51(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 16). Một vật thực hiện đồng thời dao động điều<br />

hòa cùng phương, li độ x 1 và x 2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động<br />

tổng hợp là<br />

<br />

A. x 2cos<br />

2<br />

ft cm<br />

3 <br />

B.<br />

C.<br />

2<br />

<br />

x 2cos<br />

2<br />

ft cm<br />

3 <br />

5<br />

<br />

x 2cos<br />

2<br />

ft cm<br />

6 <br />

<br />

D. x 2cos<br />

2<br />

ft cm<br />

6 <br />

Câu 52(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Trên một sợi dây dài đang <strong>có</strong> sóng ngang<br />

hình sin truyền qua theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Tại thời điểm<br />

hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau<br />

t<br />

0<br />

,<br />

một đoạn của sợi dây <strong>có</strong><br />

π π<br />

A. rad<br />

B. rad<br />

C. π rad<br />

D. 2π rad<br />

4<br />

3


Câu 53(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 17). Một sóng truyền theo trục Ox với phương<br />

trình<br />

này là<br />

u acos(4πt 0,02πx)<br />

(u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng<br />

A. 100 cm/s B. 150 cm/s C. 200 cm/s D. 50 cm/s<br />

Câu 54(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18). Một<br />

sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của<br />

sóng cơ này là 3s. Ở thời điểm t, hình dạng một đoạn của sợi<br />

dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử dây<br />

cùng nằm trên trục Ox. Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là<br />

A. 2 m / s . B. 6 m / s .<br />

C. 3m / s . D. 4m / s .<br />

Câu 55(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 18). Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao<br />

động theo phương thẳng đứng với chu kỳ l0s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v 0,2m / s,<br />

khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là<br />

A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.<br />

Câu 56. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ) Hình<br />

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L<br />

theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 0,33a. B. 0,31a<br />

C. 0,35a. D. 0,37a.<br />

Câu 57(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Làn 19 ). Một nam châm điện <strong>có</strong> dòng điện xoay<br />

<strong>chi</strong>ều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu<br />

cố định, <strong>chi</strong>ều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây <strong>có</strong> sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng<br />

truyền trên dây?<br />

A. 60m/s. B. 60cm/s. C. 6m/s. D. 6cm/s.


Câu 58(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20) Một sóng hình sin đang truyền trên một<br />

sợi dây theo <strong>chi</strong>ều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1<br />

(đường nét đứt) và<br />

t t 0,3 (s) (đường liền nét).<br />

2 1<br />

Tại thời điểm<br />

, vận tốc của điểm N trên dây là:<br />

t 2<br />

A. 65,4 cm/s B. 65, 4 cm/s<br />

C. 39,3 cm/s D. 39,3 cm/s<br />

Câu 59. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 20) Một ống khí <strong>có</strong> một đầu bịt kín, một đầu<br />

hở tạo ra âm cơ bản <strong>có</strong> tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước<br />

sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:<br />

A. 1m B. 0,8m C. 0,2m D. 2m<br />

Câu 60(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức<br />

cường độ âm tăng<br />

A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D. 10000 dB<br />

Câu 61(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 21). Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, <strong>có</strong> một<br />

nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Từ O <strong>có</strong> những gợn<br />

sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. <strong>Vận</strong> tốc<br />

truyền sóng trên mặt nước là<br />

A. 160cm/s B. 20cm/s C. 40cm/s D. 80cm/s<br />

Câu 62. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22) Người ta đặt chìm trong nước một nguồn<br />

âm <strong>có</strong> tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm<br />

gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là<br />

A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm<br />

Câu 63(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 22). Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai<br />

nguồn kết họp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và dao động ngược pha, các<br />

điểm nằm trên đường trung trực của AB<br />

A. <strong>có</strong> biên độ sóng tổng hợp bằng A.<br />

B. <strong>có</strong> biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.


C. đứng yên không dao động.<br />

D. <strong>có</strong> biên độ sóng tổng hợp lớn hơn A và nhỏ hơn 2A.<br />

Câu 64(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 23 ). Một dây đàn hồi AB dài 60 cm <strong>có</strong> đầu B<br />

cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số<br />

rung, trên dây <strong>có</strong> sóng dừng với 3 bụng sóng. <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng trên dây là<br />

f 50 Hz. Khi âm thoa<br />

A. v 15 m / s . B. v 28 m / s . C. v 25 m / s . D. v 20 m / s .<br />

Câu 65(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 ) . Sóng âm <strong>có</strong> tần số 450Hz lan truyền với<br />

vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao<br />

động:<br />

<br />

A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha .<br />

4<br />

Câu 66. (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 )<br />

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai<br />

nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và cùng pha ban đầu, các điểm<br />

nằm trên đường trung trực của AB<br />

A. <strong>có</strong> biên độ sóng tổng hợp bằng A. B. <strong>có</strong> biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.<br />

C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ trung bình.<br />

Câu 67(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 24 )<br />

. Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB,<br />

với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền<br />

v 400cm / s . Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng<br />

tới tại B <strong>có</strong> biên độ<br />

A 2<br />

cm, thời điểm ban đầu hình<br />

ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian<br />

là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là<br />

(2) và (3). Biết x M<br />

là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất<br />

giữa M tới phần tà sợi dây <strong>có</strong> cùng biên độ với M là<br />

A. 28,56 cm B. 24 cm C. 24,66 cm D. 28 cm<br />

Câu 68(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một ống khí <strong>có</strong> một đầu bịt kín, một đầu<br />

hở tạo ra âm cơ bản <strong>có</strong> tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước<br />

sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng:<br />

A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2m. D. 2m.


Câu 69(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Một người quan sát một <strong>chi</strong>ếc phao trên<br />

mặt biển thấy phao nhấp nhô lên xuống tại chỗ 16 lần trong 30 giây và khoảng cách giữa 5 đỉnh<br />

sóng liên tiếp nhau bằng 24m. <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng trên mặt biển là<br />

A. v 4,5 m s<br />

B. v 12 m s C. v 3 m s D. v 2, 25 m s<br />

Câu 70(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 25). Đồ thị li độ<br />

theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2)<br />

như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là<br />

4<br />

cm/s. Không kể<br />

thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm <strong>có</strong> cùng li độ lần thứ 5.<br />

A. 4s. B. 3,25s.<br />

C. 3,75s. D. 3,5s.<br />

Câu 71(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản <strong>có</strong> tần số<br />

f 420<br />

Hz. Một người chỉ nghe được âm <strong>cao</strong> nhất <strong>có</strong> tần số là 18000 Hz, tìm tần số lớn nhất mà<br />

nhạc cụ này <strong>có</strong> thể phát ra để người đó nghe được.<br />

A. 17640 Hz. B. 420 Hz. C. 18000 Hz. D. 17200 Hz.<br />

Câu 72(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 26). Tại một điểm trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> một<br />

nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp<br />

trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ <strong>năm</strong> 0,5m.<br />

Tốc độ truyền sóng là<br />

A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s<br />

Câu 73(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Hai sóng hình sin cùng bước sóng , cùng<br />

biên độ a truyền ngược <strong>chi</strong>ều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng. Biết<br />

2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng là<br />

A. 20 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 15,5 cm<br />

Câu 74(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 27). Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất<br />

dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây <strong>có</strong> dạng<br />

bằng mét, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây <strong>có</strong> giá trị:<br />

.<br />

x <br />

u 4cos<br />

20<br />

t mm<br />

3 <br />

<br />

. Với x: đo<br />

A. 60mm/s B. 60 cm/s C. 60 m/s D. 30mm/s


Câu 75(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định<br />

cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng<br />

dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là<br />

A. 100Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 50Hz<br />

Câu 76(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 28). Một người ngồi ở bờ biển trông thấy <strong>có</strong> 10<br />

ngọn sóng qua mặt trong 36 giây. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m. Tính tần số sóng biển<br />

và vận tốc truyền sóng biển<br />

A. 0, 25 Hz; 2,5 m / s B. 4 Hz; 25 m / s C. 25 Hz; 2,5 m / s D. 4 Hz; 25 cm / s<br />

Câu 77(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Cho cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 .<br />

Tính cường độ âm của một sóng âm <strong>có</strong> mức cường độ âm 80 dB.<br />

A. 10 -2 W/m 2 . B. 10 -4 W/m 2 . C. 10 -3 W/m 2 . D. 10 -1 W/m 2 .<br />

Câu 78(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>-Lần 29). Tại 2 điểm A và B trên mặt nước <strong>có</strong> 2<br />

nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100t. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước<br />

là 40cm/s. Điểm M trên mặt nước <strong>có</strong> AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng<br />

<strong>từ</strong> A và B truyền đến là hai dao động:<br />

A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90°. D.lệch pha 120°.<br />

Câu 79(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Tốc độ truyền âm trong không khí là<br />

330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm <strong>có</strong> bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền<br />

trong nước <strong>có</strong> bước sóng là<br />

khác.<br />

A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. D. Một giá trị<br />

Câu 80(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 30). Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây<br />

rất dài <strong>có</strong> phương trình u = 6cos(4t - 0,02x) ; trong đó u và x <strong>có</strong> đơn vị là cm, t <strong>có</strong> đơn vị là<br />

giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây <strong>có</strong> toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t =<br />

4 s.<br />

A. 24 (cm/s) B. 14 (cm/s) C. 12 (cm/s) D. 44 (cm/s)<br />

Câu 81(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước<br />

với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là<br />

u 3cos<br />

t (cm).<br />

chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s. là<br />

<strong>Vận</strong> tốc của phần tử vật


A. 25cm/s. B. 3 cm / s.<br />

C. 0. D. 3<br />

cm / s.<br />

Câu 82(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 31). Một sóng âm <strong>có</strong> tần số 200Hz lan truyền<br />

trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là<br />

A. 30,5m. B. 3,0km. C. 75,0m. D. 7,5m.<br />

Câu 83(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Trên mặt thoáng chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn<br />

kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là<br />

O là trung điểm của AB sóng <strong>có</strong> biên độ.<br />

u cost(cm); u cos( t <br />

)(cm).<br />

A. 0cm. B. 2cm. C. 1cm. D. 2cm.<br />

Câu 84(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 32). Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì<br />

mức cường độ âm tăng:<br />

A. 100dB. B. 30dB. C. 20dB. D. 40dB.<br />

Câu 85(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Một sóng <strong>có</strong> tần số 500 Hz và tốc độ lan<br />

truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng bao<br />

<br />

nhiêu để giữa chúng <strong>có</strong> độ lệch pha ?<br />

4<br />

A. 0,0875cm<br />

B. 0,875m<br />

C. 0,0875m<br />

D. 0,875cm<br />

Câu 86(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Người ta đo được mức cường độ âm tại<br />

điểm A là 90dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại<br />

B (I B )<br />

A<br />

B<br />

Tại<br />

9I<br />

A. I B<br />

A<br />

B. I<br />

A<br />

30I<br />

B<br />

C. I<br />

A<br />

3I<br />

B<br />

D.<br />

7<br />

I 100I<br />

A<br />

B<br />

Câu 87(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 33). Trên một sợi dây căng ngang đang <strong>có</strong> sóng<br />

dừng. Xét 3 điểm A, B, C với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C<br />

gần nhất 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp để điểm A <strong>có</strong> li độ bằng<br />

biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là<br />

A. 0,5 m/s B. 0,4 m/s C. 0,6 m/s D. 1,0 m/s<br />

Câu 88(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học<br />

với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao<br />

động với biên độ cực đại là


A. B. C. <br />

D. 2<br />

4<br />

2<br />

Câu 89(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Một sóng âm <strong>có</strong> tần số xác định truyền<br />

trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó<br />

truyền <strong>từ</strong> nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ<br />

A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 90(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 34). Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên<br />

100t<br />

<br />

/ 2cm;<br />

u 2cos100t<br />

cm<br />

mặt nước theo các phương trình: u1 2cos<br />

2<br />

<br />

. Khi đó trên<br />

mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P <strong>có</strong> hiệu<br />

số PA PB 5cm<br />

và vân bậc k + 1 (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ <strong>có</strong> hiệu số<br />

P'<br />

A P'<br />

B 9cm . Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Các vân nói trên là vân cực đại hay cực<br />

tiểu<br />

A. 150cm/s, cực tiểu B. 180cm/s, cực tiểu C. 250cm/s, cực đạiD. 200cm/s, cực đại<br />

Câu 91(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35).<br />

<strong>Có</strong> hai dao động điều hòa (1) và (2) được biểu diễn<br />

bằng hai đồ thị như hình vẽ. Đường nét đứt là của dao<br />

động (1) và đường nét liền của dao động (2). Hãy xác<br />

định độ lệch pha giữa dao động (2) với dao động (1)<br />

và chu kì của hai dao động.<br />

<br />

<br />

A. và 1s. B. và 1s.<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

C. và 0,5s. D. - và 2s.<br />

6<br />

3<br />

Câu 92(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc<br />

theo trục Ox với phương trình<br />

<br />

u cos 20t 4x cm<br />

tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng<br />

(x tính bằng mét, t tính bằng giây). <strong>Vận</strong><br />

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.<br />

Câu 93(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một nguồn điểm O phát sóng âm <strong>có</strong> công<br />

suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A,


B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r 2 . Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số<br />

r<br />

r<br />

2<br />

1<br />

bằng<br />

1<br />

1<br />

A. 4. B. . C. . D. 2.<br />

2<br />

4<br />

Câu 94(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> – Lần 35). Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang <strong>có</strong><br />

sóng dừng ổn định. Trên dây A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm. C là một<br />

điểm trên dây trong khoảng AB <strong>có</strong> biên độ bằng một nửa bên độ của B. Khoảng cách AC là<br />

14<br />

A. cm . B. 7cm. C. 3,5cm. D. 1,75cm.<br />

3<br />

Câu 95 (Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 36) Trên mặt chất lỏng <strong>có</strong> hai nguồn kết hợp<br />

S<br />

1,S2<br />

dao động với phương trình tương ứng u1<br />

a cos t<br />

và u2<br />

a sin t<br />

. Khoảng cách giữa hai<br />

nguồn là S1S 2<br />

2,75 . Trên đoạn S1S<br />

2<br />

số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u 1<br />

là<br />

A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm.<br />

Câu 96(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong> –Lần 37). Một sóng âm truyền trong không khí. Mức<br />

cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Biết cường độ âm tại M là<br />

0,05 W/m 2 . Tính cường độ âm tại N<br />

A. 400 W/m 2 B.450 W/m 2 C.500 W/m 2 D. 550 W/m 2<br />

12 2<br />

Câu 97(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 38). Cho cường độ âm chuẩn I0 10 W / m .<br />

Tính cường độ âm của một sóng âm <strong>có</strong> mức cường độ âm 80 dB.<br />

2 2<br />

4 2<br />

3 2<br />

<br />

A. 10 W / m B. 10 W / m<br />

C. 10 W / m<br />

D. 10 W / m<br />

1 2<br />

Câu 98(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ<br />

0,04s. <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và<br />

cách nhau 6 cm, thì <strong>có</strong> độ lệch pha:<br />

A. 1,5 B. 1 C. 3,5 D. 2,5<br />

Câu 99(Đề Thi Thử MEGABOOK <strong>2019</strong>- Lần 39). Sóng cơ học lan truyền trong không khí với<br />

cường độ đủ lớn, tai ta <strong>có</strong> thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?<br />

A. Sóng cơ học <strong>có</strong> tần số 10Hz. B. Sóng cơ học <strong>có</strong> tần số 30kHz.


C. Sóng cơ học <strong>có</strong> chu kỳ 20s<br />

. D. Sóng cơ học <strong>có</strong> chu kỳ 2,0ms.


GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khoảng cách giữa 7 gọn lồi liên tiếp:<br />

d 7 1 3 0,5cm<br />

<br />

<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng: v = λ.f = 50cm / s<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 2. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Mức cường độ âm tương ứng:<br />

L 130<br />

I<br />

10 12 10<br />

2<br />

L 10lg I I<br />

0.10 .10.1010 10 .10 10W / m <br />

I0<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 3. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Giả sử phương trình truyền sóng ở hai nguồn u = acost<br />

0 x 8 cm<br />

+ Xét điểm N trên CO: AN = BN = d; ON = x với <br />

C<br />

N<br />

A<br />

O<br />

B<br />

2d<br />

<br />

+ Biểu thức sóng tại N: u<br />

N<br />

2a cost<br />

<br />

<br />

2d 1 <br />

+ Để u N dao động ngược pha với hai nguồn: 2k 1<br />

d k 1,6k 0,8<br />

2 <br />

2 2<br />

d AO x 6 x 1,6k 0,8 36 x 0 x 1,6k 0,8 36 64<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

+ Ta <strong>có</strong>: <br />

6 1,6k 0,8<br />

10 4 k 5<br />

→ <strong>Có</strong> 2 giá trị của k: 4, 5 nên <strong>có</strong> hai vị trí dao động ngược pha với nguồn<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 4. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t 1 và t 2 vuông pha nhau, do vậy<br />

T<br />

t 0,5 2k 1 2k 1 rad / s<br />

4<br />

+ Tại thời điểm t 1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo <strong>chi</strong>ều âm do vậy tốc độ của N sẽ là:<br />

v v A 7,5 2k 1 mm / s<br />

N1<br />

max<br />

<br />

1<br />

<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc của N tại thời điểm t0 t1 s : vN v (mm/s)<br />

0 N<br />

cos 2k 1 mm / s<br />

1<br />

9 9<br />

Với k = 1, ta thu được v N = -3,53 cm/s


Chọn đáp án B<br />

Câu 5. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

u<br />

/ 2<br />

x 3<br />

M<br />

+ Từ hình vẽ ta <strong>có</strong>: <br />

8<br />

O<br />

+ Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là:<br />

x<br />

2dx 3<br />

rad<br />

4<br />

x<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 6. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:<br />

v 2f<br />

2.40.1<br />

k. k. k 4<br />

2 2f v 20<br />

Nb<br />

k 4<br />

+ Số bụng và nút sóng: <br />

Nn<br />

k 1 5<br />

Group FACEBOOK: NGÂN<br />

HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Câu 7. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

x x x 10 3 cos 4t cm<br />

+ Theo <strong>đề</strong>: <br />

1 2<br />

+ Giả sử chọn 0 nghĩa là t 0 x x0<br />

10 3cm<br />

3<br />

+ Tại t 1<br />

: x 10 3 cos 4t 1<br />

15 cos 4t<br />

1<br />

<br />

2<br />

M 2<br />

<br />

Group FACEBOOK: NGÂN <br />

HÀNG TÀI LIỆU VẬT P LÝ<br />

O<br />

M 1<br />

1<br />

A 3<br />

4t1 t1<br />

s (Từ biên A đến vị trí )<br />

6 24<br />

2<br />

1<br />

+ Theo hình vẽ ở tai thời điểm t 1 : 4t1 t1<br />

s<br />

6 24<br />

Theo hình vẽ dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t 1<br />

2 1<br />

Từ M 1 đến M 2 : t<br />

2<br />

t1 2t1<br />

s t<br />

24 12<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 8. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

A A<br />

+ Wd 3W<br />

0 t<br />

x<br />

0 0<br />

<br />

n 1<br />

2<br />

A x0<br />

1 <br />

x<br />

0<br />

;sin ; <br />

2 A 2 6 2 3<br />

T T T 2 10<br />

t1<br />

0,35 T 0,6s rad / s<br />

12 2 12 T 3<br />

Chọn đáp án A


Câu 9. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v 60<br />

+ Bước sóng: 6cm<br />

f 10<br />

+ Điều kiện để một điểm P lệch pha π/3 so với O:<br />

2x<br />

<br />

k2 x k 1 6k k Z<br />

3 6<br />

Mà P nằm trên đoạn MN nên: 20 ≤ λ ≤ 45 → 20 ≤ 1 + 6k ≤ 45 → 3,1 ≤ k ≤ 7,3<br />

Mà k là các số nguyên nên k nhận các giá trị: k={4, 5,6, 7}<br />

<strong>Có</strong> 4 giá trị k thỏa mãn nên <strong>có</strong> 4 điểm dao động lệch pha π/3 so với nguồn O<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 10. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

v 2 d 15 3<br />

+ Độ lệch pha giữa P và Q: 4cm 6 <br />

<br />

f 6 2<br />

→ Dao động tại Q vuông pha với dao động tại P, khi đó:<br />

2 2<br />

uQ uP<br />

2 2<br />

1 u<br />

2 2<br />

P<br />

uQ 1 uQ<br />

1cm<br />

A A<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 28. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Phương trinh phản ứng:<br />

<br />

C 3 He<br />

12 4<br />

6 2<br />

+ Năng lượng của tia gamma: e = hf = 6,625.10 -34 .4.10 21<br />

= 2,65.10 -12 (J)<br />

+ Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:<br />

ΔE = (3m He – m C ). c2 = (3.4,0015 -12). u. c 2<br />

Thay u = l,66.10 -27 kg và c = 3.10 8 m/sta <strong>có</strong>:<br />

ΔE = (3m He – m C ).c 2 = (3.4,0015 —12). 1,66.10 -<br />

27<br />

.(3.10 8 ) 2 = 6,723.10 -13 (J)<br />

+ Áp <strong>dụng</strong> định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta <strong>có</strong>:<br />

E<br />

E KC <br />

3K<br />

He<br />

KHe<br />

<br />

3<br />

12 3<br />

2,65.10 6,723.10<br />

13<br />

KHe<br />

<br />

6,59.10 J<br />

3<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 11. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Đồng nhất phương trình sóng:<br />

x 4x 4<br />

0,02x 0,02x v 200cm / s 2m / s<br />

v v 0,02<br />

Chọn đáp án C<br />

A<br />

<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

u(mm)<br />

7<br />

8<br />

(t<br />

1)<br />

<br />

<br />

A<br />

(t<br />

2<br />

)


Câu 12. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sẽ đi<br />

xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sóng đang<br />

đi lên vậy sóng truyền <strong>từ</strong> B đến A và N cũng đang đi lên<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 13. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hai thời điểm tương ứng với góc quét<br />

0<br />

60<br />

7<br />

sin <br />

A<br />

0<br />

<br />

1<br />

+ Từ hình vẽ: <br />

60 cos <br />

<br />

8 2<br />

sin <br />

A<br />

+ Khai triển lượng giác:<br />

cos cos cos sin sin<br />

<br />

<br />

+ Kết hợp với<br />

2<br />

cos 1 sin <br />

64 49 56 1 26<br />

1 1 A mm<br />

2 <br />

2 <br />

2<br />

A A A 2 3<br />

+ Ta để ý rằng, tại thời điểm t 2 P <strong>có</strong> li độ 4mm, điểm bụng <strong>có</strong> li độ 8mm<br />

4 13<br />

AP<br />

A mm<br />

8 3<br />

v <br />

+ Tỉ số: 2,5<br />

AP<br />

2AP<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 14. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Từ hình vẽ ta <strong>có</strong> λ = 12cm<br />

12<br />

v <br />

+ <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng: 4m / s<br />

T 3<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 15. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

x 2fx v<br />

+ Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha: f <br />

v v 2x<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 16. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Dây đàn một đầu cố định, một đầu tự do, để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây thì:<br />

v<br />

v<br />

L k. 2k 1 2k 1 f 2k 1<br />

2 4 4 4f 4L


v<br />

fmin<br />

khi k 1<br />

4L<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 17. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

*Tiếng ồn <strong>có</strong> mức cường độ âm L0<br />

90dB 9B không gây mệt mỏi.<br />

Gọi L là mức cường độ âm lúc đầu do cơ sở gỗ gây ra cảm giác mệt mỏi và <strong>có</strong> khoảng cách <strong>từ</strong><br />

nguồn âm đến tổ dân cư là R.<br />

*L 0 là mức cường độ âm lúc sau bắt đầu không gây ra cảm giác mệt mỏi tương ứng với<br />

<br />

2<br />

R<br />

0<br />

0,5LL0<br />

0,5119<br />

L L0 log R<br />

2 0<br />

R.10 100.10 R<br />

1000m<br />

khoảng cách là R 0<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 18. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

P<br />

+ Giả sử nguồn âm tại O <strong>có</strong> công suất P: I <br />

2<br />

4 R<br />

+ Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B:<br />

IA<br />

R<br />

B<br />

0,205<br />

LA LB 10lg 4,1dB 2lg 0,41 R<br />

B<br />

10 R<br />

A<br />

IB<br />

R<br />

A<br />

Câu 19. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Số bụng sóng: N b = k = 3<br />

v<br />

+ Điều kiện để <strong>có</strong> sóng dừng trên dây đàn: k. k.<br />

2 2f<br />

2f 2.60.100<br />

v 4000cm / s<br />

k 3<br />

Chọn đáp án A<br />

Câu 20. Chọn đáp án A<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau và lúc đầu: A M = 2A = max nên d d <br />

<br />

2k 1 . . 2<br />

1 2<br />

/ <br />

<br />

+ Khi tần số tăng gấp đôi thì hay 2 / d <br />

/ = số<br />

1<br />

d2<br />

2k 1 2k 1<br />

<br />

2<br />

2<br />

nguyên lần λ' nên → M là cực tiểu → A M = 0.<br />

Chọn đáp án A<br />

<br />

Câu 21. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:


u(mm)<br />

4<br />

M<br />

I N<br />

O<br />

2<br />

4<br />

12 24<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

x(cm)<br />

1<br />

N<br />

+ Theo phưcmg truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất, Trước đỉnh sóng thì phần tử môi<br />

trường đi xuống, sau đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi lên → N trước đỉnh M sẽ đi xuống<br />

AM<br />

+ Từ hình vẽ ta thấy điểm N <strong>có</strong> li độ u<br />

N<br />

2<br />

<br />

2<br />

2x IN<br />

2x<br />

IN<br />

+ x IN<br />

4cm ON 28cm<br />

6 48<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 22. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

M<br />

uA a1<br />

cos t<br />

N<br />

+ Giả sử PT sóng tại A và B: <br />

uB a<br />

2<br />

cos t<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ<br />

+ Xét điểm M trên trung trực của AB và AM = d A<br />

2d<br />

<br />

C I<br />

+ Sóng <strong>từ</strong> A, B đến M: uAM a1<br />

cost<br />

<br />

<br />

2d<br />

<br />

uBM a<br />

2<br />

cost<br />

<br />

<br />

2d<br />

<br />

uM a1 a<br />

2 cost<br />

<br />

<br />

<br />

2 .8 <br />

u1 a1 a<br />

2<br />

cos t a1 a<br />

2 cos t<br />

16 <br />

<br />

<br />

+ Điểm M dao động cùng pha với I: 2 d 16 <br />

k2 d 8 k<br />

<br />

+ Khi t = 0 M trùng với I, M gần I nhất ứng với k = 1 và<br />

2<br />

2 2 2<br />

d AI MI 8 4 5 12 4cm<br />

+ Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A: AN = d 1 ; BN = d 2<br />

2d1 2d<br />

2 <br />

Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi uAN a1 cost ;uBN a<br />

2<br />

cost<br />

<br />

<br />

dao động ngược pha nhau<br />

1 <br />

+ Khi đó: d2 d1 k 4k 2 0 * d2 d1<br />

<br />

2


256 128<br />

2 1 2 1 2 1 2 1<br />

4k 2 2k 1<br />

64<br />

+ Lấy (**) – (*) ta được: d 2<br />

1<br />

2k 1 0 2k 1 64 2k 1 8 k 3,5<br />

2k 1<br />

64 15<br />

d1 d1min khi k 3 d1min<br />

7 2,14cm<br />

7 7<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 23. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

2 2 2<br />

+ Mặt khác: d d AB 256 d d d d 256 d d **<br />

<br />

+ Vì trên dây <strong>có</strong> một bụng sóng nên<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 24. Chọn đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Số bó sóng: Nb<br />

k 5<br />

v<br />

<br />

2 2f<br />

2<br />

2.60<br />

+ Điều kiện xảy ra sóng dừng với sợi dây hai đầu cố định: k. 24cm<br />

2 k 5<br />

+ Trong một chu kì, dòng điện đổi <strong>chi</strong>ều 2 lần → Tác động lên sợi dây 2 lần<br />

→ f dây = 2f điện = 2.50 = 100Hz<br />

v f 24.100 2400cm / s 24 m / s<br />

+ Tốc độ truyền sóng trên dây: <br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 25. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng pha với nhau<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 26. Chọn đáp án C.<br />

+ Từ hình vẽ ta <strong>có</strong><br />

x 1 <br />

2<br />

2x<br />

<br />

+ Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là rad<br />

Câu 27. Chọn đáp án B.<br />

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng<br />

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R<br />

P<br />

I .<br />

2<br />

4 R<br />

+ Giả sử người đi bộ <strong>từ</strong> A qua M tới C<br />

I I I OA OC<br />

A<br />

C


+ Ta lại <strong>có</strong>:<br />

IM<br />

4I OA 2.OM.<br />

+ Trên đường thẳng qua AC : I<br />

M<br />

đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc<br />

với AC và là trung điểm của AC<br />

2 2<br />

2 2 2 AO AC<br />

AO OM AM <br />

4 4<br />

2 2 AC 3<br />

3AO AC AO <br />

3<br />

Câu 28. Chọn đáp án C.<br />

Tại thời điểm<br />

t1<br />

tốc độ của M là<br />

v<br />

M<br />

A<br />

<br />

2<br />

M<br />

Tốc độ của điểm N tịa thời điểm<br />

t 2<br />

là:<br />

v<br />

N<br />

AN<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

v v A A<br />

2<br />

N M N M<br />

Vậy điểm này cách nút<br />

<br />

8<br />

x<br />

N<br />

15cm<br />

Dựa vào hình vẽ<br />

2 A<br />

2 2<br />

M<br />

u<br />

N<br />

AN<br />

2cm<br />

Câu 29: ⟹ Chọn B<br />

Hiệu ứng cường độ âm:


I<br />

L L 2B 20dB 10 lg I I .10<br />

2<br />

2 1 2 1<br />

I1<br />

Câu 30:⇒ Chọn C<br />

2<br />

1<br />

+ Cường độ âm tại một điểm I với r là khoảng cách <strong>từ</strong> điểm đó đến nguồn âm.<br />

2<br />

r<br />

O).<br />

+Từ hình vẽ ta xác định được:<br />

r<br />

x<br />

<br />

I<br />

2,5.10<br />

<br />

r<br />

x 2<br />

<br />

2,5<br />

I .10<br />

<br />

<br />

4<br />

9<br />

9<br />

x 2<br />

2 x 2m<br />

x<br />

(x là khoảng cách <strong>từ</strong> nguồn âm đến gốc tọa độ<br />

+ Tương tự như vậy với điểm M cách O 4m nghĩa là cách nguồn âm 6 m, ta cũng tìm được:<br />

I0 IM<br />

IM<br />

LM<br />

10log 24,4dB<br />

9<br />

I<br />

o<br />

Câu 31. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

x<br />

3dv<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc truyền sóng: v 10dv / s<br />

t 0,3<br />

+ Bước sóng của sóng λ = 8dv<br />

<br />

+ Chu kì của sóng T 0,8s<br />

v<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 32. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:


u 20mm <br />

uM<br />

20mm <br />

<br />

1 2 <br />

<br />

u<br />

u<br />

N<br />

15, 4mm <br />

N<br />

A<br />

20<br />

cos <br />

2 A <br />

+ Ta <strong>có</strong>: <br />

15,3<br />

<br />

<br />

2 A A A<br />

cos <br />

<br />

A<br />

5rad / s v A 340 mm / s<br />

M<br />

+ Từ hình vẽ ta xác định được: t<br />

; t<br />

<br />

Chọn đáp án C<br />

max<br />

2<br />

2 15,3 20 15,3<br />

2cos 1 2 1 A 21,6mm<br />

Câu 33. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Xét điểm M trên trung trực của SjS2: SjM = S2M = D.<br />

v<br />

+ Bước sóng 8mm<br />

f<br />

2d<br />

<br />

+ Sóng tổng hợp tại M: uM<br />

4cos<br />

2000t mm<br />

<br />

+ u M cùng pha với nguồn S 1 khi chúng cùng pha: 2 d k2 d k <br />

<br />

d d khi k 1 d 8mm<br />

min<br />

min<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 34. Chọn đáp án C<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động<br />

vuông pha:<br />

x 2fx v 336<br />

f f 420Hz<br />

2 v v 4x 4.0, 2<br />

Chọn đáp án C<br />

Câu 35. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Ta để ý rằng điểm N tại thời điểm t 1 đang ở VTCB,<br />

tại thời điểm t 2 , N đi đến vị trí bên → t 1 và t 2 là hai thời<br />

điểm vuông pha thỏa mãn<br />

+<br />

<br />

T 2<br />

t 0,5 2k 1<br />

<br />

T <br />

<br />

4 2k 1<br />

2 2 <br />

u1N u2N <br />

1 <br />

2<br />

A 2 11 3,5 7,5 mm<br />

A A <br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

d<br />

M<br />

S S<br />

1<br />

2<br />

<br />

1<br />

v(cm.s )<br />

22,5 22,5<br />

Group FACEBOOK:<br />

NGÂN HÀNG TÀI LIỆU VẬT LÝ


T<br />

2s<br />

+ Với k 0 1<br />

rad.s <br />

1 1 <br />

+ Tốc độ của vật tại thời điểm t0 t1 s : vN<br />

A cos 21mm / s<br />

9 9 <br />

2<br />

T<br />

s<br />

+ Với k 1 3<br />

1<br />

3 rad.s <br />

1 1 <br />

+ Tốc độ của vật tại thời điểm t0 t1 s : vN<br />

A cos 3,53cm / s<br />

9 9 <br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 36. Chọn đáp án D<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ <strong>Vận</strong> tốc cực đai của phần tử tại B(bụng sóng): vBmax A<br />

B. A<br />

+ Theo <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>: Khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc<br />

cực đại của phần tử M là 0,1s nên:<br />

+<br />

v Bmax<br />

A<br />

2<br />

v Max<br />

v<br />

B<br />

T /12<br />

v<br />

M max<br />

T T<br />

t 4. 0,1 T 0,3s<br />

12 3<br />

72<br />

T 0,3<br />

+ Tốc độ truyền sóng trên sợ dây: v 240cm / s 2, 4m / s<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 37 B<br />

Câu 38 B<br />

Câu 39 C<br />

Câu 40 D<br />

Câu 41 C<br />

Câu 42 A<br />

Câu 43 A<br />

Câu 44 C<br />

Câu 45 D<br />

Câu 46 B<br />

Câu 47 C<br />

Câu 48 A


Câu 49 B<br />

Câu 50 C<br />

Câu 51 B<br />

Câu 52 C<br />

Câu 53 C<br />

Câu 54 D<br />

Câu 55 D<br />

Câu 56 B<br />

Câu 57 A<br />

Cau 58 D<br />

Câu 59 A<br />

Câu 60 A<br />

Câu 61 C<br />

Câu 62 B<br />

Câu 63 C<br />

Câu 64 D<br />

Câu 65 C<br />

Câu 66 B<br />

Câu 67 C<br />

Câu 68 A<br />

Câu 69 C<br />

Câu 70 D<br />

Câu 71 A<br />

Câu 72 B<br />

Câu 73 A<br />

Câu 74 C<br />

Câu 75 D<br />

Câu 76 A<br />

Câu 77 B<br />

Câu 78 B<br />

Câu 79 A


Câu 80 A<br />

Câu 81 B<br />

Câu 82 D<br />

Câu 83 A<br />

Câu 84 B<br />

Câu 85 C<br />

Câu 86 D<br />

Câu 87 A<br />

Câu 88 B<br />

Câu 89 A<br />

Câu 90 D<br />

Câu 91 B<br />

Câu 92A<br />

Câu 93 D<br />

Câu 94 A<br />

Câu 95 A<br />

Câu 96 C<br />

Câu 97 B<br />

Câu 98 A<br />

Câu 99 D

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!