08.11.2019 Views

Chuyên đề 3 chương 7,8,9 HÓA HỌC 11 (144 câu trắc nghiệm cực hay có giải chi tiết)

https://app.box.com/s/sq759aqh6r8ldqzih2vv4xcoean8z95s

https://app.box.com/s/sq759aqh6r8ldqzih2vv4xcoean8z95s

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T À I L I Ệ U , C H U Y Ê N Đ Ề L Ớ P<br />

1 1 M Ô N H Ó A H Ọ C<br />

vectorstock.com/7471064<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

eBook Collection<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP<br />

PHÁT TRIỂN NỘI DUNG<br />

<strong>Chuyên</strong> <strong>đề</strong> 3 <strong>chương</strong> 7,8,9 <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong><br />

(<strong>144</strong> <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>cực</strong> <strong>hay</strong><br />

<strong>có</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

WORD DOC | 2020 VERSION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài liệu chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị tài trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ trực tuyến<br />

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


TRẮC NGHIỆM <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong> CÓ ĐÁP ÁN<br />

Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về<br />

hidrocacbon<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Benzen và đồng đẳng <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Hidrocacbon thơm <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Hệ thống hóa về hidrocacbon <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ancol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ancol và phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu hỏi <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Tính chất của etanol, glixerol và phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Chương 9: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Andehit <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Andehit, Axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

5 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Tính chất của andehit và axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ôn tập Hóa học <strong>11</strong> Học kì 2 <strong>có</strong> đáp án<br />

Đề kiểm tra học kì 2 Hóa học <strong>11</strong> <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án


Chương 7: Hidrocacbon thơm. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về<br />

hidrocacbon<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Benzen và đồng đẳng <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen <strong>có</strong> công thức chung là<br />

A.C n H 2n+2 B. C n H 2n-2 C. C n H 2n-4 D. C n H 2n-6<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 2: Công thức phân tử của Strien là<br />

A.C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 8 D. C 8 H 10<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 3: Công thức phân tử của toluen là<br />

A.C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 8 D. C 8 H 10<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 4: Số đồng phân Hiđrocacbon thơm ưng với công thức C 8 H 10 là<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 5: Benzen tác dụng với Br 2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (<strong>có</strong> mặt bột Fe), thu được sẩn<br />

phẩm hữu cơ là<br />

A.C 6 H 6 Br 2 B. C 6 H 6 Br6 C. C 6 H 5 Br D. C 6 H 6 Br4 4<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C


Câu 6:. Benzen tác dụng với Cl 2 <strong>có</strong> ánh sáng, thu được hexaclorua. Công thức của<br />

hexaclorua là<br />

A.C 6 H 6 Cl 2 B. C 6 H 6 Cl 6 C. C 6 H 5 Cl D. C 6 H 6 Cl 4<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 7: Benzen tác dụng với H 2 dư <strong>có</strong> mặt bột Ni xúc tác, thu được<br />

A. hex-1-en B. hexan C. 3 hex-1-in D. xiclohexan<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 8: Toluen tác dụng với Br 2 <strong>chi</strong>ếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm<br />

hữu cơ là<br />

A. o-bromtoluen B. m-bromtoluen.<br />

C. phenylbromua D. benzylbromua<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 9: Chất nào sau đây <strong>có</strong> khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?<br />

A. benzen B. toluen C. 3 propan D. stiren<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường?<br />

A. benzen B. toluen C. 3 propan D. stiren<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu <strong>11</strong>: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4 khi đun nóng?<br />

A. benzen B. toluen C. 3 propan D. metan


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6<br />

gam H 2 O. Công thức phân tử của X là<br />

A.C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 8 D. C 8 H 10<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Đặt CTPT X là C n H 2n-6<br />

3n X = n H2 O - n CO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol ⇒ n X = 0,05 mol<br />

⇒ 0,05n = 0,35⇒ n = 7 ⇒ CTPT C 7 H 8<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được c 8,96 lít CO 2 (đktc).<br />

Công thức phân tử của X là<br />

A.C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 8 D. C 8 H 10<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Đặt CTPT X là C n H 2n-6<br />

⇒ CTPT: C 8 H 10<br />

Câu 14: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc c <strong>có</strong> xúc tác H 2 SO 4 đặc để<br />

điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ ừ 19,5 tấn benzen<br />

(hiệu suất phản ứng 80%) là<br />

A. 30,75 tấn B. 38,44 tấn.<br />

C. 15,60 tấn D. 24,60 tấn<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: D<br />

C 6 H 6 + HONO 2 → C 6 H 5 NO 2 + H 2 O<br />

m = 19,5/78 . 123. 0,8 = 24,6 (tấn)<br />

Câu 15: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc <strong>có</strong> xúc tác H 2 SO 4 đặc để<br />

điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen<br />

(hiệu suất 80%)là<br />

A. 45,40 kg B. 70,94 kg<br />

C. 18,40 kg D. 56,75 kg<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

C 6 H 5 CH 3 + 3HONO 2 → C 6 H 5 (NO 2 ) 3 CH 3 + 3H 2 O<br />

m = 23/92 .227. 0,8 = 45,4 (kg)<br />

Câu 16: Chất X là đồng đẳng của benzen, <strong>có</strong> công thức đơn giản nhất là<br />

C 3 H 8 .Công thức phân tử của của X là<br />

A.C 3 H 4 B. C 6 H 8 C. C 9 H 12 D. C 12 H 16<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Đặt CTPT X là (C 3 H 4 ) n <strong>hay</strong> C 3n H 4n ⇒ 4n = 2.3n – 6 ⇒ n = 3 ⇒ C 9 H 12<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Hidrocacbon thơm <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO 4 khi đun nóng, thu được sản phẩm<br />

hữu cơ là<br />

A. C 6 H 5 OK. B. C 6 H 5 CH 2 OH.<br />

C. C 6 H 5 CHO. D. C 6 H 5 COOK.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D


Câu 2: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X<br />

là chất nào sau đây?<br />

A.benzen B. etilen C. propen D. stiren.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với<br />

brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (<strong>có</strong> một bột sắt) là<br />

A. Benzybromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.<br />

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 4: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong<br />

các chất trên, số chất phản ứng được với brom là:<br />

A.3 B. 4 C. 5 D. 2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 5: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch<br />

A.NaOH B. HCl C. Br 2 D. KMnO 4<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 6: Ankylbenzen X <strong>có</strong> phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng<br />

phân cấu tạp của X là:<br />

A.2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C


Câu 7: Hiđrocacbon X <strong>có</strong> tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ<br />

thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung<br />

dịch KMnO 4 . X là<br />

A.benzen B. etylbenzen C. toluen D. stiren.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

M X = 3,173.29 = 92 (C 7 H 8 )<br />

Câu 8:<br />

n C : n H = 2 : (1.2) = 1 : 1 ⇒ CTPT: C n H n<br />

1 mol X + 4 mol H 2 (Ni, t o ); 1 mol X + 1 mol Br 2<br />

⇒ X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh ⇒ k = 5<br />

CTPT X: C n H 2n+2-2k ⇒ 2n + 2 – 2k = n ⇒ k = 5; n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 8<br />

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO 2 và H 2 O <strong>có</strong> số mol theo<br />

tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H 2 (Ni, t°)<br />

: 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br 2 . Công thức của X là.<br />

A.C 2 H 2 B. C 4 H 4 C. C 6 H 6 D. C 8 H 8<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 9: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen,<br />

toluen và stiren?<br />

A. dung dịch KMnO 4 B. dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

C. dung dịch Br 2 D. khí H 2 / xúc tác Ni<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A


Sử dụng dung dịch KMnO 4 , chất nào làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường là<br />

stiren (<strong>có</strong> liên kết đôi ở nhánh, nên giống như một anken); chất nào làm mất màu<br />

khi đung nóng là toluen.Còn lại không hiện tượng là benzen.<br />

Câu 10: Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau:<br />

benzen - +C 2H 4 , H + → etylbenzen - -H 2→ stiren → polistiren. Tính khối lượng<br />

benzen cần lấy để <strong>có</strong> thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung<br />

của quá trình điều chế đạt 60%.<br />

A. 130 gam B. 120 gam<br />

C. 140 gam D. 150 gam<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n C6 H 6 - H = 60% → n C8 H 8<br />

78g → 104g<br />

104. (78/104) : 60% = 130g ← H = 60% - 104g<br />

Câu <strong>11</strong>: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau<br />

trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 9,68 gam CO 2 . Vậy công thức của 2<br />

aren là:<br />

A. C 7 H 8 và C 8 H 10<br />

B. C 8 H 10 và C 9 H 12<br />

C. C 9 H 12 và C 10 H 14<br />

D. C 6 H 6 và C 7 H 8<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án:<br />

Gọi CT trung bình của X là: C n H 2n-6 (n tb )<br />

n CO2 = n tb . n X = 0,22 mol


0,22/n tb = n X ⇒ m X = (0,22/n tb ) . (14n tb - 6) = 2,9⇒ n tb = 7,33 => C 7 H 8 và C 8 H 10<br />

Câu 12: Cho các nhóm thế sau: -CH 3 ; -NH 2 ; -OH; -NO 2 ; -COOH; -C 2 H 5 . Những<br />

nhóm thể đẩy electron vào vòng benzen là:<br />

A. 5 B. 3<br />

C. 6 D. 4<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Nhóm đẩy e: gồm nhóm ankyl, -OH, -NH 2 , -OCH 3 ,..⇒ -CH 3 , -NH 2 , -OH, -C 2 H 5<br />

Câu 13: Cho sơ đồ sau:<br />

benzen - +HNO 3(1:1)/H 2 SO 4 dac, t o → A 1 - +Br 2(1:1)/Fe, t o → A 2 .<br />

Hãy cho biết A 2 <strong>có</strong> tên gọi là gì?<br />

A. 1-brom-4-nitrobenzen B. m-brom nitro benzen<br />

C. 1-nitro-3-brom benzen D. p-brom nitro benzen<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

A 1 là nitro benzen, -NO 2 là nhóm hút e ⇒ ưu tiên thế vị trí meta<br />

Câu 14: Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO 3 63% sau đó thêm axit H 2 SO 4 đặc<br />

vào và đun nóng. Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản<br />

ứng đạt 80%.<br />

A. 61,5 gam B. 49,2 gam<br />

C. 98,4 gam D. 123 gam<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n C6 H 6 = 0,5 mol; n HNO3 = 01 mol


⇒ n C6 H 5 NO 2 = n HNO3 = 0,5⇒ m C6 H 5 NO 2 = 0,5. 123. 80% = 49,2g<br />

Câu 15: Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: -CH 3 ; -NH 3 Cl; -OCH 3 ; -NO 2 ; -<br />

COOH; -Cl và -SO 3 H. Hãy cho biết trong số này <strong>có</strong> bao nhiêu nhóm định thế<br />

vòng benzen ở vị trí meta?<br />

A. 6 B. 5<br />

C. 4 D. 3<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Thế vòng benzen ở vị trí meta⇒ nhóm thế là nhóm hút e: -OCH 3 ; -NO 2 ; -COOH;<br />

-Cl<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Hệ thống hóa về hidrocacbon <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây ?<br />

A.Br 2 B. NaOH C. NaCl D. AgNO 3 trong NH 3<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 2: Để tách etilen ra khỏi hỗn hợp gồm etilen và axetilen ta dẫn hỗn hợp qua<br />

dung dịch<br />

A.Br 2 B. KMnO 4 C. HCl D. AgNO 3 trong NH 3<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 3: Cho các chất : etilen, axetilen, vinyl axetilen, but- I-in, but-2-in. Trong các<br />

chất trên,số chất phản ứng được với dung dịch AgNO 3 tạo kết tủa là<br />

A.3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện thường ?


A.benzen B. metan C. toluen D. axetilen<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 5: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-<br />

clobutan ?<br />

A.but-2-in B. buta-1,3-điện C. but-1-in D. but-1-en<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 6: Công thức đơn giản nhất của một hi đrocacbon là C n H 2n-1 . Hiđrocacbon đó<br />

thuộc dãy đồng đẳng của<br />

A.ankan B. ankin C. anken D. ankadien<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 7: Cho các chất sau : metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận đúng là<br />

A. cả 4 chất <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom.<br />

B. <strong>có</strong> hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac<br />

C. <strong>có</strong> 3 chất <strong>có</strong> khả năng làm mất màu dung dịch brom.<br />

D. không <strong>có</strong> chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 8: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công<br />

thức cấu tạo <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> của X là<br />

A.4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D


CH 3 – CH(CH 3 ) – CH = CH 2 ; CH 3 – C(CH 3 ) = CH – CH 3 ; CH 2 = C(CH 3 ) – CH 2 –<br />

CH 3<br />

CH 3 – C(CH 3 ) = C = CH 2 ; CH 2 = C(CH 3 ) – CH= CH 2 ; CH 3 – CH(CH 3 ) – C≡CH;<br />

CH 2 = C(CH 3 ) – C≡CH<br />

Câu 9: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng<br />

vào lượng dư dung dịch Br 2 , thấy dung dịch Br 2 nhạt màu đồng thời khối lượng<br />

bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là<br />

A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

C. C 4 H 8 và C 5 H10. D. C 5 H10 và C 6 H 12 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Gọi CTTB của X là: C n H 2n<br />

n X = 0,2<br />

m bình brom tăng 7g ⇒ m X = 7<br />

⇒ 14n = 7:0,2 = 35 ⇒ n = 2,5<br />

⇒ C 2 H 4 và C 3 H 6<br />

Câu 10: Ba hiđrocacbon X,Y, Z là đồng dẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z<br />

bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y , Z thuộc dãy đồng đẳng<br />

A.ankan B. ankadien C. anken D. ankin<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Phân tử Z hơn phân tử X 2 nhóm CH 2 ⇒ M Z = M X + 28<br />

⇒ M Z = 2M X ⇒ 2M X = M X + 28 ⇒ M X = 28 ⇒ X là C 2 H 4 (anken)


Câu <strong>11</strong>: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen <strong>có</strong> tỉ khối so với<br />

H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm<br />

cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m<br />

gam. Giá trị của m là<br />

A.5,85 B. 3,39 C. 6,60 D. 7,30<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Đặt CTPT X: C x H 4 ; M X = 17.2 = 34 ⇒ 12x + 4 = 34 ⇒ x = 2,5<br />

n CO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); n H2 O = 0,05 . 2 = 0,1 mol<br />

⇒ m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam)<br />

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , CH 4 , CO (thể tích CO<br />

gấp hai lần thể tích CH 4 ), thu được 24,0 ml CO 2 (các thể tích khí đo cùng ở điều<br />

kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là<br />

A. 22,2 B. 25,8 C. 12,9 D. <strong>11</strong>,1<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Gọi số mol CH 4 là x mol ⇒n CO = 2x; n C3 H 6 = 20 – 3x<br />

Bảo toàn C:<br />

n CO2 = 3.(20 – 3x) + 2x + x = 24 ⇒ x = 6 mol<br />

⇒m X = m CO + m CH4 + m C3 H 6 = 12. 28 + 6.16 + 2.42 = 516<br />

⇒ M X = 516 : 20 = 25,8 ⇒ d X /H 2 = 12,9<br />

Câu 13: Đốt cháy 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y > M X )<br />

thu được <strong>11</strong>,2 lít CO 2 (đktc) vào 10,8 gam H 2 O. Công thức của X là<br />

A.C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. CH 4 D. C 2 H 2<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: C<br />

Gọi số C trong X và Y: n và m (n < m)<br />

Số mol X và Y lần lượt là: x và y<br />

x + y = 0,3 mol;<br />

CO 2 = n x + n y = 0,5⇒ n(x + y) < 0,5<br />

⇒n< 1,6 ⇒ X là CH 4<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu<br />

được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. thành phần phần trăm về số mol của X và Y<br />

trong hỗn hợp m lần lượt là<br />

A. 75% và 25% B. 20% vao 80%<br />

C. 35% và 65% D. 50% và 50%<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

n H2 O- n CO2 = n X – n Y ; ⇒ n X = n Y ⇒ %n X = %n Y =50%<br />

Câu 15: Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 <strong>có</strong> cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X<br />

cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và<br />

H 2 . Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và<br />

thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) <strong>có</strong> tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần<br />

để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là<br />

A.22,4 lít B. 44,8 lít C. 26,88 lít D. 33,6 lít<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Khí thoát ra khỏi bình Br 2 là Z: C 2 H 6 và H 2 ; V Z = 0,2<br />

M Z = 16 ⇒ n C2 H 6 = n H2 = 0,1 mol ⇒ m Z = 0,1.30 + 0,1.2 = 3,2g<br />

m bình brom tăng = m C2 H 4 + m C2 H 2 = 10,8g


m X = m Y = m C2 H 4 + m C2 H 2 + m Z = 14g<br />

C 2 H 2 = n H2 = x mol ⇒ 26x + 2x = 14 ⇒ x = 0,5 mol<br />

Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy x do vậy lượng oxi dùng là như nhau.<br />

C 2 H 2 (0,5) + 5/2O 2 (1,25 mol) → 2CO 2 + H 2 O<br />

H 2 (0,5) + 1/2O 2 (0,25 mol) → H 2 O<br />

⇒ n O2 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6lít<br />

Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol C 2 H 4 và 0,3 mol H 2 . Đun<br />

nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y <strong>có</strong> tỉ khối so với<br />

H 2 bằng <strong>11</strong>. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của<br />

a là<br />

A.0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

BTKL: ⇒ m Y = M X = 0,1.26. + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 (gam)<br />

⇒m Y = <strong>11</strong>.2 = 22 ⇒ n Y = 0,4 mol<br />

Số mol H 2 tham gia phản ứng là: n X – n Y = (0,1 + 0,2 + 0,3) – 0,4 = 0,2 mol<br />

n H2 (p/ư) + n Br2 = 2n C2 H 2 + n C2 H 4 ⇒ n Br2 = 2.0,1 +0,2 - 0,2 = 0,2 mol<br />

Chương 8: Dẫn xuất halogen - ancol - phenol<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ancol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Tên t<strong>hay</strong> thế của C 2 H 5 OH là<br />

A. ancol etylic B. ancol metylic C. etanol D. metanol.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của C 4 H 10 O là


A. 3 B. 4 C. 6 D. 7.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 3: ) Cho các ancol sau: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, HOCH 2 -CH 2 OH, HOCH 2 -CH 2 -<br />

CH 2 OH, CH 3 -CH(OH)-CH 2 2OH.<br />

Số anncol cho ở trên phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là l<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 4: Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo anđehit ?<br />

A. CH 3 OH. B. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH.<br />

C. C 2 H 5 CH 2 OH D. CH 3 3CH(OH)CH 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D


Câu 5: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là<br />

A. 2-metylpropen và but-I-en. B. propen và but-2-en.<br />

C. eten và but-2-en D. eten và but-I-en.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 6: Khi tách nước từ một chất X <strong>có</strong> công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba<br />

anken là đồng phân của nhau ( tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu<br />

gọn của X là<br />

A. (CH 3 ) 2 COH). B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 7: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt<br />

cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần<br />

lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là<br />

A. CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH D. CH 3 -CH(OH)-CH 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 8: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng<br />

khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol<br />

ứng với công thức phân tử của X là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Gọi công thức của X là C x H y O


Ta <strong>có</strong>: 12x + y = 58 ⇒ CTPT của X là C 4 H 10 O<br />

Câu 9: Hai ancol nào sau đây cùng bậc ?<br />

A. propan-2-ol và I-phenyletan-I-ol<br />

B. propan-I-ol và phenyletan-I-ol<br />

C. etanol và propan-2-ol<br />

D. propan-2-ol và 2-metylpropan-2-ol.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 10: Trong các loại anncol no, đơn chức <strong>có</strong> số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau<br />

đây, ancol nào khi tách nước (xt H 2 SO 4 đặc, 170 o C) luôn thu được 1 ankan duy<br />

nhất<br />

A. ancol bậc III. B. ancol bậc I<br />

C. ancol bậc II. D. ancol bâc I và bậc III<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu <strong>11</strong>: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là<br />

A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en.<br />

C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: B<br />

Câu 12: Hai ancol X, Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> CTPT C 3 H 8 O số anken thu được khi đun hỗn hợp<br />

X và Y với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao là<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy<br />

dồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 5,42 B. 5,72 C. 4,72 D. 7,42.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

⇒ n CO2 = 0,17 mol; n H2 O = 0,3 mol<br />

⇒ m = 0,17.12 + 0,3.2 + (0,3 – 0,17).16 = 4,72 (gam)<br />

Câu 14: Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam<br />

ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên<br />

men giấm, thu được hỗn hợp X. đẻ trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch<br />

NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là<br />

A. 90% B. 80% C. 75% D. 72%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH → 2CH 3 COOH<br />

CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O<br />

n NaOH = 0,72.0,2 = 0,<strong>144</strong> (mol)<br />

Ta <strong>có</strong>: 0,1.2.0,8.h/100 = 0,<strong>144</strong> ⇒ h = 90%


Câu 15: Thực hiện phản ứng lên men m gam glucozơ thu được c 750 ml rượu r 10 o .<br />

Biết khối lượng riêng của rượu là: 0,7907 g/ml và hiệu suất phản ứng lên men<br />

rượu là 60%. Giá trị m là:<br />

A. 193,35 B. 139,21<br />

C. 210 D. 186,48<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án:<br />

V rượu = 750.10/100 = 75ml ⇒ m rượu = 59,3025g<br />

C 6 H1 2 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

180 → 92 (gam)<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ?<br />

A. Na. B. NaOH.<br />

C. NaHCO 3 . D. Br2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 2: Cho các phát biểu sau về phenol:<br />

(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.<br />

(b) phenol tan được c trong dung dịch KOH.<br />

(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.<br />

(d) phenol phản ứng được với dung dịch KHCO 3 tạo CO 2 .<br />

(e) Phenol là một ancol thơm.


Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 3: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, <strong>có</strong> công thức phân tử C 7 H 8 O, phản<br />

ứng được với dung dịch NaOH. Số chất thỏa mãn tính chất trên là<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X( phân tử chứa vòng benzen) <strong>có</strong> công thức phân tử là<br />

C 7 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia<br />

phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1.<br />

Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. C 6 H 5 CH(OH) 2 . B. HOC 6 H 4 CH 2 OH<br />

C. CH 3 C 6 H 3 (OH) 2 . D. CH 3 OC 6 H 4 OH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36<br />

lít khí hi đro (đktc). Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước brom vừa đủ, thu được<br />

19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. Thành phần phần trăm theo khối<br />

lượng của phenol trong hỗn hợp làD. 53,06<br />

A. 66,2% B. 46,94% C. 33,8% D. 53,06 %<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

n C2 H 5 OH + n C6 H 5 OH = 0,3 mol<br />

n C6 H 5 OH = n C6 H 2 Br 3 OH = 0,06 mol


%m C6 H 5 OH = 33,8%<br />

Câu 6: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chứa vòng bennzen và <strong>có</strong><br />

công thức phân tử là C 7 H 8 O. Cả X, Y <strong>đề</strong>u tác dụng với Na <strong>giải</strong> phóng H 2 , Y<br />

không tác dụng với dung dịch Br2. X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1 : 3<br />

tạo kết tủa X1 (C 2 H 5 OBr 3 ). Các chất X và Y lần lượt là<br />

A. m-crezol và metyl pheny ete. B. m-crezol và ancol benzylic<br />

C. p-crezol và ancol benzylic. D. o-crezol và ancol benzylic.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 7: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên <strong>có</strong><br />

thể tích 19,5 ml và <strong>có</strong> khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn<br />

hợp ban đầu là<br />

A. 9,4 gam B. 0,625 gam C. 24,375 gam D. 15,6 gam<br />

Đáp án: A<br />

Hiển thị đáp án<br />

m phenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)<br />

Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen <strong>có</strong> công thức phân tử trùng với công<br />

thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 :<br />

2 : 8. Biết khí X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số


mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X (chưa vòng benzen) thỏa mãn các<br />

tính chất trên là<br />

A. 7 B. 9<br />

C. 3 D. 10<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 9: Dung dịch A gồm phenol và xiclohexanol trong hexan (làm dung môi).<br />

Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:<br />

- Phần một cho tác dụng với Na (dư) thu được 3,808 lít khí H 2 (đktc).<br />

- Phần hai phản ứng với nước brom (dư) thu được 59,58 gam kết tủa trắng.<br />

Khối lượng của phenol và xiclohexanol trong dung dịch A lần lượt là:<br />

A. 25,38g và 15g<br />

B. 16g và 16,92g<br />

C. 33,84g và 32g<br />

D. 16,92g và 16g<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Gọi số mol trong 1/2 dd A là: n C6 H 5 OH = x mol; n C6 H <strong>11</strong> OH = y mol<br />

n H2 = 1/2. n C6 H 5 OH + 1/2. n C6 H <strong>11</strong> OH = 0,17 mol ⇒ x + y = 0,34 mol<br />

n↓ = n C6 H 2O HBr 3 = n C6 H 5 OH = 0,18 mol ⇒ x = 0,18 ⇒ y = 0,16<br />

⇒m phenol = 0,18.94.2 = 33,84g; m xiclohexanol = 0,16.100.2 = 32g<br />

Câu 10: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng<br />

một thuốc thử duy nhất là:<br />

A. Na


B. Dung dịch NaOH<br />

C. Nước brom<br />

D. Ca(OH) 2<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Dùng nước brom, chất nào làm mất màu dung dịch brom ⇒ stiren; chất nào tạo<br />

kết tủa trắng với nước brom ⇒ phenol; còn lại không hiện tượng gì là ancol<br />

benzylic<br />

Câu <strong>11</strong>: Phản ứng tạo kết tủa trắng của phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ rằng<br />

A. Phenol <strong>có</strong> nguyên tử hiđro linh động.<br />

B. Phenol <strong>có</strong> tính axit.<br />

C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C 6 H 5 trong phân tử phenol<br />

D. ảnh hưởng của gốc –C 6 H 5 đến nhóm –OH trong phân tử phenol<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 12: Một dd X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd X<br />

phản ứng với nước brom (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử<br />

brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất<br />

đồng đẳng của phenol là<br />

A. C 7 H 7 OH B. C 8 H 9 OH<br />

C. C 9 H <strong>11</strong> OH D. C 10 H 13 OH<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

X + 3Br 2 → Y + 3HBr<br />

Ta <strong>có</strong> 1 mol X → 1mol Y tăng 237g


5,4g X → 17,25g Y tăng <strong>11</strong>,85g ⇒ n X = <strong>11</strong>.85 : 237 = 0,05<br />

⇒ M X = 5,4 : 0,05 = 108 ⇒ X là C 7 H 7 OH<br />

Câu 13: Khi thổi khí CO 2 dư vào dd C 6 H 5 ONa muối vô cơ thu được phải là<br />

NaHCO 3 vì:<br />

A. phênol là chất kết tinh, ít tan trong nước lạnh.<br />

B. tính axit của H 2 CO 3 > C 6 H 5 OH > HCO 3 - .<br />

C. CO 2 là một chất khí.<br />

D. Nếu tạo ra Na 2 CO 3 thì nó sẽ bị CO 2 dư tác dụng tiếp theo phản ứng: Na 2 CO 3 +<br />

CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Ta <strong>có</strong> H 2 CO 3 <strong>có</strong> K a 1 = 4,2 x 10 -7 ; K a 2 = 4,8 x 10 -<strong>11</strong> ; C 6 H 5 OH <strong>có</strong> K a = 1,047 x 10 -10<br />

→ tính axit của H 2 CO 3 > C 6 H 5 OH > HCO 3<br />

-<br />

Câu 14: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C 6 H 5 OH):<br />

(1). phenol <strong>có</strong> tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;<br />

(2). phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;<br />

(3). hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của<br />

etanol,như vậy phenol <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn etanol;<br />

(4). phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;<br />

(5). axit picric <strong>có</strong> tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;<br />

(6). phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.<br />

A. (1), (2), (3), (6).<br />

B. (1), (2), (4), (6).


C. (1), (3), (5), (6).<br />

D. (1), (2), (5), (6).<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

(2) sai vì phenol <strong>có</strong> tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.<br />

(4) sai vì phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66 o C, tan tốt trong etanol, ete<br />

và axeton,...<br />

Có 4 phát biểu đúng là (1), (3), (5), (6)<br />

Câu 15: Cho các chất: phenol, p-metylphenol, p-nitrophenol và axit picric. Tính<br />

axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây:<br />

A. axit picric > phenol > p – nitrophenol > p – metylphenol<br />

B. axit picric > p - nitrophenol > phenol > p – metylphenol<br />

C. p – metylphenol > phenol > p – nitrophenol > axit picric<br />

D. p – metylphenol > p – nitrophenol > phenol > axit picric<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

axit picric <strong>có</strong> 3 nhóm NO 2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo<br />

là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.<br />

p-metylphenol <strong>có</strong> nhóm CH 3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất<br />

Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ancol và phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Cả phenol và ancol etylic <strong>đề</strong>u phản ứng được với<br />

A. Na B. NaOH C. Br 2 D. NaHCO 3 .<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: A<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho<br />

tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.<br />

B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với<br />

dung dịch HCl lại thu được phenol.<br />

C. Cho ancol etylic tác dụng với Na lấy chất rắn thu được hòa tan vào nước lại thu<br />

được ancol etylic.<br />

D. Cho ancol metylic đi qua H 2 SO 4 đặc ở 170oC tạo thành ankan.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 3: Cho các chất : ancol etylic, glixerol, etylen glicol, dimetyl ete và propan-1-<br />

3-điol. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 4: Ancol nào sau đây phản ứng với CuO không tạo thành anđehit ?<br />

A. metanol. B. etanol<br />

C. 2-metylpropanol-1. D. propanol-2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Câu 5: đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong<br />

dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc , thu được 6<br />

gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH . B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

C. C 3 H 5 OH và C 4 H 2 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH .


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

2R-OH → R 2 O + H 2 O<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng<br />

m ancol = m ete + m H2 O = 7,8g<br />

n ancol = 2n H2 O = 0,2 mol ⇒ M ancol = 7,8 : 0,2 = 39 ⇒ R = 22 ⇒ -CH<br />

3 (15) và –<br />

C 2 H 5 (29)<br />

⇒ CH 3 OH và C 2 H 5 OH<br />

Câu 6: Đung nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đăc trong điều<br />

kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là<br />

0,6956. Công thức phân tử ử của Y là<br />

A. C 3 H 8 O. B. C 2 H 6 O<br />

C. CH 4 O. D. C 4 H 8 O .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

d X/Y < 1 ⇒ Y là ete<br />

Ta <strong>có</strong> M Y = 2M X - 18<br />

⇒ M X = 32 ⇒ X là CH 4 O<br />

Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở<br />

thu được V lít khí CO 2 (đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a vầ V là<br />

A. m = 2a – V/22,4 . B. m = 2a – V/<strong>11</strong>,2<br />

C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6 .<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: D<br />

ancol no đơn chức mạch hở ⇒ n O (ancol) = n ancol = n H2 O – n CO2 = a/18 - V/22,4<br />

m = m C + m H + m O =<br />

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam C 2 H 5 OH thu được 0,2 mol CO 2 . Đốt Đ cháy hoàn<br />

toàn b gam CH 3 COOH thu được 0,2 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tác dụng d với b<br />

gam CH 3 COOH <strong>có</strong> xúc tác là H 2 SO 4 đặc và đun nóng ( giả sử hiệu suất phản ứng<br />

là 100%) thì thu được số ố gam ete là<br />

A. 8,8 gam . B. 17,6 gam<br />

C. 4,4 gam. D. 13,2 gam.<br />

Đáp án: A<br />

Hiển thị đáp án<br />

n C2 H 5 OH = 1/2 n CO2 = 0,1 mol; n CH3 COOH = 0,1 mol<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ⇌ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

m este = 0,1.88 = 8,8 (gam)<br />

Câu 9: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z<br />

thấy thoát ra 0,336 lít khí H 2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là<br />

A. 2,4 gam B. 1,9 gam.


C. 2,85 gam. D. 3,8 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

ROH + Na → RONa + 1/2 H 2<br />

n Na = 2n H2 = 0,03 mol<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:<br />

m Muối = ancol + m Na - H 2 = 1,24 + 0,03.23 – 0,015.2 = 1,9g<br />

Câu 10: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic.<br />

Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:<br />

A. 40% B. 60%<br />

C. 54% D. 80%<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

C 6 H 12 O 6 → 2C 2 H 5 OH<br />

180g<br />

92g<br />

300g → 153,3g<br />

H% = (92/153,3). 100% = 60%<br />

Câu <strong>11</strong>: Một loại rượu <strong>có</strong> khối lượng riêng D = 0,92 g/ml thì độ rượu là bao nhiêu<br />

? Biết khối lượng riêng của H 2 O và C 2 H 5 OH lần lượt là 1 và 0,8 g/ml (bỏ qua sự<br />

co dãn thể tích sau khi trộn)<br />

A. 45 o B. 39,5 o<br />

C. 90 o D. 40 o<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D


Giả sử <strong>có</strong> 100ml dung dịch rượu <strong>có</strong> x ml C 2 H 5 OH nguyên chất và y ml nước → x<br />

+ y = 100<br />

Khối lượng của 100 ml dung dịch rượu là 0,8x + y<br />

Khối lượng riêng của dung dịch rượu là → (0,8x + y)/100 = 0,92 → 0,8x + y = 92<br />

Giải hệ ⇒ x = 40 , y = 60<br />

Vậy độ rượu của dung dịch là 40 o<br />

Câu 12: Cho 2 phản ứng:<br />

(1) 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2<br />

(2) C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3<br />

Hai phản ứng trên chứng tỏ lực axit theo thứ tự CH 3 COOH, H 2 CO 3 , C 6 H 5 OH,<br />

HCO 3 - là<br />

A. Tăng dần.<br />

B. Giảm dần.<br />

C. Không t<strong>hay</strong> đổi.<br />

D. Vừa tăng vừa giảm.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 13: Dãy gồm các chất <strong>đề</strong>u phản ứng với phenol là:<br />

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.<br />

B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.<br />

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.<br />

D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: C<br />

Câu 14: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung<br />

dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên <strong>có</strong><br />

thể tích 19,5 ml và <strong>có</strong> khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn<br />

hợp ban đầu là :<br />

A. 15,6 gam B. 9,4 gam<br />

C. 24,375 gam D. 0,625 gam<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Lớp chất lỏng phía trên <strong>có</strong> V = 19,5ml ⇒ V benzen = 19,5 ( Do benzen không tác<br />

dụng với dung dịch NaOH, không tan trong H 2 O)<br />

m benzen = V.D = 15,6g ⇒ m phenol = 9,4g<br />

Câu 15: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO 3 63% (<strong>có</strong><br />

H 2 SO 4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu<br />

được là<br />

A. 50g B. 34,35g<br />

C. 34,55g D. 35g<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n phenol = 0,2 mol; n HNO3 = 0,45 mol<br />

C 6 H 5 OH + 3HNO 3 → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH + 3H 2 O<br />

⇒ HNO 3 hết; n picric = 1/3 n HNO3 = 0,15 mol<br />

⇒m picric = 0,15. 229 = 34,35g<br />

Câu hỏi <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Tính chất của etanol, glixerol và phenol <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án


Câu 1: Cho Na tác dụng với etanol dư sau đó chưng cất đuổi hết etanol dư rồi đổ<br />

nước vào, cho thêm vài giọt quỳ tím thì thấy dung dịch<br />

A. <strong>có</strong> màu xanh . B. <strong>có</strong> màu đỏ<br />

C. <strong>có</strong> màu hồng. D. <strong>có</strong> màu tím .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Phản ứng của etanol với natri:<br />

CH 3 CH 2 OH (dư) + Na (hết) → CH 3 CH 2 ONa + 1/2H 2<br />

Sau khi chưng cất đuổi etanol, còn lại CH 3 CH 2 ONa, thêm nước vào <strong>có</strong> phản ứng<br />

CH 3 CH 2 ONa + H 2 O → CH 3 CH 2 OH + NaOH<br />

Dung dịch sẽ <strong>có</strong> màu xanh<br />

Câu 2: Cho các chất sau : etanol, glixerol, etylen glicol. Chất không hòa tan được<br />

Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là<br />

A. etylen glicol. B. glixerol<br />

C. etanol. D. etanol và etylen glicol.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 3: Nhỏ từ từ từng giọt brom vào ống <strong>nghiệm</strong> chứa dung dịch phenol hiện<br />

tượng quan sát được là<br />

A. nước brom bị mất màu.<br />

B. xuất hiện kết tủa trắng.<br />

C. xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần.<br />

D. xuất hiện kết tủa trắng và nước brom bị mất màu.<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: D<br />

Câu 4: Để phân biệt ba dung dịch : dung dịch etanol, dung dịch glixerol và dung<br />

dịch phenol, tta lần lượt dùng các hóa chất sau đây ?<br />

A. Na, dung dịch Br 2 .<br />

B. NaOH, Na<br />

C. dung dịch Br 2 , Cu(OH) 2<br />

D. dung dịch Br 2 , Na.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 5: phương pháp điều chế ancol etylic nào sau đây chỉ được dùng trong phòng<br />

thí <strong>nghiệm</strong> ?<br />

A. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H 3 PO 4 .<br />

B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, nong.<br />

C. Lên men glucozơ.<br />

D. thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 6: Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete chỉ tan <strong>có</strong> hạn ( 7,4<br />

gam trong 100 gam nước) còn etyl clorua và propan hầu như không tan (0,57 gam<br />

và 0,1 gam trong 100 gam nước) Giải thích nào sau đây đúng ?<br />

A. Phân tử etanol phân <strong>cực</strong> mạnh.<br />

B. Etanol nhường proton (H + ) cho H 2 O.<br />

C. Etanol <strong>có</strong> tạo được liên kết hiđro với nước<br />

D. Etanol <strong>có</strong> khối lượng phân tử lớn.


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 7: Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng phenol, stiren,<br />

ancol benzylic đựng trong ba lọ mất nhãn ?<br />

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl<br />

C. Na kim loại. D. dung dịch brom.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Chương 9: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Andehit <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Các đồng phân anđehit của C 5 H 10 O là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 2: Cho các nhận định sau:<br />

(a) Anđehit là hợp chất chỉ <strong>có</strong> tính khử.<br />

(b) Anđehit cộng hiđro thành ancol bậc một.<br />

(c) Anđehit tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo thành Ag.<br />

(d) Anđehit no, đơn chức, mạch hở <strong>có</strong> công thức tổng quát C n H 2n O.<br />

Số nhận định đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 3: Anđehit axetic không tác dụng được với


A. Na. B. H 2 .<br />

C. O 2 . D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không tạo anđehit axetic ?<br />

A. Cho axetilen phản ứng với nước.<br />

B. Oxi hóa không hoàn toàn etilen.<br />

C. Oxi hóa không hoàn toàn ancol etylic.<br />

D. Oxi hóa không hoàn toàn ancol metylic.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic<br />

A. Dùng để sản xuất nhựa phenol-fomanđehit.<br />

B. Dùng để sản xuất nhựa ure-fomanđehit.<br />

C .Dùng để tẩy uế, ngâm mẫu động vật.<br />

D. Dùng để sản xuất axit axetic.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 6: Tên thông thường của CH 3 -CH 2 -CHO là<br />

A. anđehit propanal. B. anđehit propionic.<br />

C. propanđehit. D. propanal.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B


Câu 7: Tên t<strong>hay</strong> thế của CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CHO là<br />

A. 3-metylbutanal. B. 2-metylbutan-4-al.<br />

C. isopentanal. D. pentanal.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 8: Khi đốt cháy hỗn hợp các anđehit cùng dãy đồng đẳng thu được số mol<br />

CO 2 bằng số mol nước. Các anđehit đó là các anđehit<br />

A. no, đơn chức. B. no, đơn chức, mạch hở.<br />

C. no, hai chức, mạch hở. D. không no, đơn chức mạch hở.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 9: Cho 3,6g anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O<br />

(hoặc AgNO 3 ) trong dung dịch NH 3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn<br />

toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO 3 đặc, sinh ra 2,24 lít khí NO 2 (sản phẩm khử<br />

duy nhất, (đktc)). Công thức của X là<br />

A. C 3 H 7 CHO. B. HCHO.<br />

C. C 4 H 9 CHO. D. C 2 H 5 CHO.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n Ag = n CO2 = 0,1 mol<br />

Nếu anđehit không phải là HCHO, M = 3,6/0,05 = 72 ⇒ C 3 H 7 O<br />

Câu 10: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư<br />

AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với<br />

axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Công<br />

thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. CH 3 CHO. B. HCHO.


C. CH 3 CH 2 CHO. D. CH 2 =CHCHO.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n Ag = n NO = 0,03 mol<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng vừa đủ AgNO 3 trong dung<br />

dịch NH 3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol<br />

Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là l<br />

A. HCHO. B. CH 3 CHO.<br />

C. OHC-CHO. D. CH 3 CH(OH)CHO.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

n Ag /n X = 4 và n Na /n Y = 2 ⇒ OHC-CHO<br />

Câu 12: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng.<br />

Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ.<br />

Đốt cháy hết Y thì thu được <strong>11</strong>,7 gam H 2 O và 7,84 lít khí CO 2 (đktc). Thành phần<br />

phần trăm theo thể tích của H 2 trong X là<br />

A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n CO2 = 0,35 mol; n H2 O = 0,65 mol<br />

Câu 13: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư d dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 , thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư<br />

(xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2 . Chất X <strong>có</strong> công<br />

thức ứng với công thức chung là


A. C n H 2n (CHO) 2 (n ≥ 0).<br />

C. C n H 2n-1 CHO (n ≥ 2).<br />

B. C n H 2n+1 CHO(n ≥ 0).<br />

D. C n H 2n-3 CHO (n ≥ 2).<br />

Hiển thị đáp án<br />

Câu 14: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, <strong>đề</strong>u u tác dụng với Na và<br />

<strong>có</strong> phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là<br />

53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là<br />

A. HO-CH 2 -CHO và HO-CH<br />

2 -CH 2 -CHO.<br />

B. HO-CH 2 -CH 2 -CHO và HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO.<br />

C. HO-CH(CH 3 )-CHO và HOOC-CH 2 -CHO.<br />

D. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 -CH 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

X, Y tác dụng với Na và <strong>có</strong> phản ứng tráng bạc ⇒ X,Y <strong>có</strong> nhóm chức ancol –OH<br />

và chức andehit –CHO.<br />

⇒ Trong X, Y <strong>có</strong> 2 nguyên tử oxi.<br />

Câu 15: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp x gồm hai anđehit no, đơn chức,<br />

mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được c (m + 1) gam hỗn hợp hai<br />

ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 15,68 lít<br />

khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A


Gọi công thức trung bình của 2 andehit là: (5,2 - 3,88)/22 = 0,06<br />

andehit X + H 2 → ancol<br />

m H2 = 1 ⇒ n X = n H2 = 0,5 mol<br />

n CO2 = 0,7 => n tb = n CO2 : n andehit = 1,4<br />

m = n X . M X = 0,5.(14. 1,4 + 16) = 17,8g<br />

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO 2 . Chất<br />

X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc với phản ứng cộng Br 2 theo<br />

tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. HO-CH 2 -CH 2 -CH=CH-CHO.<br />

B. HOOC-CH=CH-COOH.<br />

C. HO-CH 2 -CH=CH-CHO.<br />

D. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHO<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

n CO2 : n X = 4<br />

⇒ Số C trong X = 4<br />

X tác dụng với Na ⇒ <strong>có</strong> nhóm chức –OH, phản ứng tráng bạc ⇒ <strong>có</strong> nhóm –CHO,<br />

vì <strong>có</strong> nhóm -CHO nên <strong>có</strong> phản ứng cộng Br 2 tỉ lện 1:1 ⇒ đáp án D<br />

16 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Số đồng phân axit ứng với công thức C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là


A. C n H 2n O 2 . B. C n H 2n+2 O 2 .<br />

C. C n H 2n+1 O 2 . D. C n H 2n-1 O 2 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với<br />

A. Mg. B. NaOH.<br />

C. NaHCO 3 . D. NaNO 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 4: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:<br />

(1) Lên men giấm ancol etylic.<br />

(2) Oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic.<br />

(3) Oxi hóa không hoàn toàn butan.<br />

(4) Cho metanol tác dụng với cacbon oxit.<br />

Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo axit axetic là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 5: Dãy số gồm các chất <strong>có</strong> nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:<br />

A. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH.<br />

B. C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

C. CH 3 CHO, C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

D. C 2 H 6 , CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH.


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 6: Axit oxalic <strong>có</strong> vị chua của<br />

A. giấm. B. chanh. C. me. D. khế.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 7: Axit malonic <strong>có</strong> công thức là<br />

A. CH 3 -COOH. B. CH 2 =CH-COOH.<br />

C. C6H 5 -COOH. D. HOOC-CH 2 -COOH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 8: Axit acrylic (CH 2 =CH-COOH) không <strong>có</strong> khả năng phản ứng với dung dịch<br />

A. Na 2 CO 3 . B. Br 2 .<br />

C. NaCl. D. Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol<br />

H 2 O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 .<br />

Tên gọi của E là<br />

A. axit oxalic. B. axit acrylic.<br />

C. axit ađipic. D. axit fomic.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 10: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức,<br />

mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được


5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần<br />

dùng là<br />

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.<br />

C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

RCOOH + Na → RCOONa<br />

1 mol axit → 1 mol muối tăng 22g<br />

⇒n axit = (5,2 - 3,88)/22 = 0,06 mol<br />

Gọi công thức trung bình của 2 axit là:<br />

M X = 14n tb + 32 = 3,88 : 0,06 = 194/3 ⇒ n tb = 7/3<br />

⇒ V = 3,36l<br />

Câu <strong>11</strong>: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X<br />

tác dụng với NaHCO 3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO 2 (đktc). Mặt M khác, đốt<br />

cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được c 35,2 gam CO 2 và y<br />

mol H 2 O (đktc). Giá trị ị của y là<br />

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,6. D. 0,8.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

X + NaHCO 3 → CO 2<br />

H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O<br />

n CO2 = n H + = 0,7 mol


Ta <strong>có</strong>: n O(axit) = 2 n H + = 1,4 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố oxi: n O (axit) + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O<br />

⇒ 1,4 + 0,4.2 = 0,8.2 + y ⇒ y = 0,6 mol<br />

Câu 12: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no<br />

đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích<br />

của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ<br />

hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X,<br />

Y lần lượt là<br />

A. H-COOH và HOOC-COOH.<br />

B. CH 3 -COOH và HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

C. CH 3 -CH 2 -COOH và HOOC-COOH.<br />

D. CH 3 -COOH và HOOC-CH 2 -COOH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

n N2 = n axit = 0,2 mol<br />

Gọi X là C n H 2n O 2 (x mol)<br />

Y là C m H 2m-2 O 4 (y mol)<br />

x + y = 0,2 mol<br />

x(14n + 32 ) + y(14m + 62) = 15,52<br />

xn + ym = n CO2 = 0,48<br />

⇒ x = 0,12; y = 0,08<br />

⇒ 3n + 2m = 12<br />

Ta <strong>có</strong>: n, m > 2 ⇒ n = 2 và m = 3.


Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử t khối<br />

của Y nhỏ hơn Z). Đốt t cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol<br />

H 2 O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 , thì<br />

thu được 1,6a mol CO 2 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Z là l<br />

A. 46,67%. B. 40,00%.<br />

C. 25,41%. D. 74,59%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

a mol X → a mol H 2 O ⇒ Sốố H trung bình trong X = 2<br />

⇒ Y là HCOOH (x mol) và Z là: (COOH) 2 (y mol)<br />

n CO2 = n + H = 1,6a ⇒ x + 2y = 1,6a (1)<br />

x + y = a (2)<br />

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,4a; y = 0,6a<br />

%m HCOOH =<br />

Câu 14: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) <strong>có</strong> tổng t<br />

khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được<br />

dung dịch chưa <strong>11</strong>,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 21,6 gam Ag. Công thức và v phần trăm<br />

khối lượng của X trong Z là<br />

A. C 2 H 3 COOH và 43,90%.<br />

C. C 2 H 5 COOH và 56,10%.<br />

B. C 3 H 5 COOH và 54,88%.<br />

D. HCOOH và 45,12%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

1 mol Z → 1 mol muối tăng 22g


n Z = (<strong>11</strong>,5 - 8,2)/22 = 0,15<br />

Z tác dụng được với AgNO 3 /NH 3 ⇒ trong Z <strong>có</strong> HCOOH<br />

n HCOOH = 1/2 n Ag = 0,1 ⇒ n Y = 0,05; m Y = 8,2 – 0,1.46 = 3,6g<br />

M Y = 72 ⇒ Y là C 2 H 3 COOH<br />

⇒ %m Y = 43,9%<br />

Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch không phân nhánh. Đốt<br />

chày hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được <strong>11</strong>,2 lít khí CO 2 (đktc). Nếu trung<br />

hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó<br />

A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH 2 - COOH.<br />

C. HCOOH, C 2 H 5 COOH. D. HCOOH, CH 3 COOH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n C trong X = = 0,5 mol<br />

n C trong nhóm chức COOH của X = n NaOH = 0,5 mol<br />

⇒ Trong X, C chỉ nằm trong nhóm chức COOH, không <strong>có</strong> ở gốc<br />

⇒ HCOOH, HOOC – COOH<br />

Câu 16: Hỗn hợp X chứa ba axit cacbocylic <strong>đề</strong>u đơn chức, mạch hở, gồm một axit<br />

no và hai axit không no <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng<br />

vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt<br />

cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH<br />

dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit<br />

cacbocylic không no trong m gam X là<br />

A. 9,96 gam. B. 15,36 gam.<br />

C. 12,06 gam. D. 18,96 gam.<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: C<br />

n NaOH = 0,3 = n axit = n muối<br />

Gọi CTPT axit no là C n H 2n O 2 (a mol); CTPT trung bình của 2 axit không no là<br />

C m H 2m-2 O 2 (b mol)<br />

Ta <strong>có</strong>: a + b = 0,3<br />

a.(14n + 54) + b.(14m + 52) = 25,56<br />

(an + bm).44 + [an + b(m – 1)].18 = 40,08<br />

⇒an + bm = 0,69; b = 0,15; a = 0,15 ⇒ n + m = 4,6<br />

Dựa vào điều kiện n : nguyên dương, m > 3 ⇒ n = 1 và m = 3,6<br />

Vậy khối lượng 2 axit không no = (14.3,6 + 30).0,15 = 12,06 (gam)<br />

15 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Andehit, Axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Công thức chung của anđehit không no, <strong>có</strong> một liên kết đôi, đơn chức,<br />

mạch hở là<br />

A. C n H 2n O. B. C n H 2n-2 O.<br />

C. C n H 2n+2 O. D. C n H 2n-4 O.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 2: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3 CHO phản ứng hoàn toàn với<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng là<br />

A. 43,2 gam. B. 21,6 gam.<br />

C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n Ag = 2n CH3 CHO = 0,2 ⇒ m Ag = 21,6g


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O.<br />

Khi cho 1 mol x phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH 3 tạo 4 mol Ag. Công<br />

thức của anđehit là<br />

A. HCHO. B. OHC-CHO.<br />

C. CH 3 CHO. D. C 2 H 7 CHO.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 4: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau<br />

đây?<br />

A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO.<br />

C. Na, CuO, HCl. D. NaOH, Na, CaCO 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 5: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (<strong>có</strong> thành phần nguyên tố C, H, O) tác<br />

dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu được<br />

43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH≡C-[CH 2 ]2-CHO. B. CH 2 =C=CH-CHO.<br />

C. CH≡C-CH 2 -CHO. D. CH 3 -C≡C-CHO.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

n Ag = 0,4 < n Ag ⇒ X <strong>có</strong> nhóm chức –CHO và <strong>có</strong> nối ba đầu mạch.<br />

n X = 1/2 n Ag = 0,2 ⇒ M X = 68 ⇒ X là: CH≡C-CH 2 -CHO.<br />

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: C 2 H 2 → X → CH 3 COOH.<br />

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây?<br />

A. CH 3 COONa. B. HCOOCH 3 .


C. CH 3 CHO. D. C 2 H 5 OH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 7: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố <strong>đề</strong>u gồm C, H, O, <strong>có</strong> cùng<br />

số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư d <strong>đề</strong>u<br />

thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và v Y phản<br />

ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 28,08 gam<br />

Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là l<br />

A. 39,66%. B. 60,34%. C. 21,84%. D. 78,16%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

n Ag = 0,26<br />

2n X < n Ag < 4n X ⇒ Trong X <strong>có</strong> HCHO. Mà X và Y <strong>có</strong> cùng số nguyên tử C, đốt<br />

cháy X và Y <strong>đề</strong>u cho n CO2 = n H2 O ⇒ Y là HCOOH<br />

Gọi n HCHO = x mol; n HCOOH = y mol<br />

⇒ x + y = 0,1 mol;<br />

4x + 2y = 0,26<br />

⇒ x = 0,03; y = 0,07<br />

Câu 8: Axit cacboncylic X hai chức (<strong>có</strong> phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn<br />

70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt t cháy hoàn toàn 0,2<br />

mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được 7,84 lít khí<br />

CO 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn<br />

hợp trên là<br />

A. 15,9%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 12,6%.


Đáp án: B<br />

Hiển thị đáp án<br />

n CO2 = 0,35 mol; n H2 O = 0,45 mol; n O2 = 0,4 mol<br />

Số C trung bình = 0,32 : 0,2 = 1,75<br />

⇒ 2 ancol là CH 3 OH (x mol) và C 2 H 5 OH (y mol); axit là C n H m O 4 (z mol)<br />

Bảo toàn O: x + y + 4z = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 mol (1)<br />

x + y + z = 0,2 (2)<br />

Từ (1)(2) ⇒ z = 0,05;<br />

⇒ x + y = 0,15<br />

n CO2 = 0,05n + x + 2y = 0,35<br />

Ta <strong>có</strong> 0,05n + x + y < 0,05n + x + 2y = 0,35<br />

⇒ 0,05n < 0,2⇒ n < 4<br />

Lại <strong>có</strong> %mO < 70% ⇒ M X > 91 ⇒ n > 2<br />

⇒ n = 3 (HOOC – CH 2 – COOH) ⇒ x = 0,1; y = 0,05<br />

%mCH 3 OH =


Câu 9: Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH → C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH.<br />

Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO<br />

A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.<br />

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.<br />

C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.<br />

D. chỉ thể hiện tính khử.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Câu 10: Cho các chất axit axetic; glixerol; etanol; axetanđehit . Nhận biết các chất<br />

trên bằng<br />

A. quỳ tím B. dung dịch NaOH<br />

C. Cu(OH) 2 /OH- D. dung dịch HCl<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Sử dụng Cu(OH) 2 /OH - hiện tượng:<br />

Axit axetic: Kết tủa tan<br />

Glixerol: Tạo phức chất tan màu xanh da trời<br />

Axetanđehit: Tạo kết tủa đỏ gạch<br />

Etanol: Không hiện tượng<br />

Câu <strong>11</strong>: Hỗn hợp A gồm hai anđêhit no, đơn chức, hở là đồng đẳng kế tiếp nhau.<br />

Cho <strong>11</strong>,8g A phản ứng với Ag 2 O dư trong NH 3 được a gam Ag. Cho a gam Ag<br />

phản ứng với HNO 3 đặc nóng dư được 17,92 lít NO 2 là sản phẩm khử duy nhất<br />

của N +5 ở đktC. Tìm hai anđêhit:<br />

A. CH 3 CHO; C 2 H 5 CHO


B. HCHO; CH 3 CHO<br />

C. C 2 H 5 CHO; C 3 H 7 CHO<br />

D. C 3 H 7 CHO; C 4 H 9 CHO<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n NO2 = 0,8. Bảo toàn e ⇒ n Ag = 0,8 mol<br />

Giả sử A không <strong>có</strong> HCHO ⇒ n A = 0,8 : 2 = 0,4 mol<br />

⇒ M A = <strong>11</strong>,8 : 0,4 = 29,5 < 30 (HCHO) ⇒ loại<br />

⇒A gồm HCHO và CH 3 CHO<br />

Câu 12: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO dư nung nóng,<br />

thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X<br />

phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu<br />

được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 10,8. B. 21,6.<br />

C. 43,2. D. 16,2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

m tăng = m [O] = 6,2 – 4,6 = 1,6g<br />

n [O] = n ancol = n andehit = 0,1 mol<br />

M ancol = 4,6 : 0,1 = 46 ⇒ C 2 H 5 OH<br />

⇒n Ag = 2 n ancol = 0,2 ⇒ m = 21,6g<br />

Câu 13: Cho các chất: (1) etanol; (2) phenol; (3) axit acrylic; (4) axit axetic; (5)<br />

axit propanoic; (6) ancol benzylic; (7) axit fomic; (8) etanal; (9) nước; (10) axit<br />

oxaliC. Tính axit biến đổi như sau:


A. (6) < (1) < (8) < (9) < (10) < (5) < (4) < (7) < (3) < (2)<br />

B. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (3) < (10)<br />

C. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (5) < (4) < (7) < (10) < (3)<br />

D. (8) < (1) < (6) < (9) < (2) < (7) < (4) < (5) < (3) < (10)<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4<br />

gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO 3 dư, thu được 2,24 lít khí<br />

CO 2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là<br />

A. C 3 H 7 COOH và C 4 H 9 COOH.<br />

B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH.<br />

C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH.<br />

D. HCOOH và CH 3 COOH<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O<br />

⇒n X = n H + = n CO2 = 0,1 mol<br />

M X = 5,4 : 0,1 = 54<br />

⇒ X gồm: HCOOH(46); CH3COOH(60)<br />

Câu 15: Cho 0,04 mol một hh X gồm CH 2 =CH-COOH, CH 3 COOH và CH 2 =CH-<br />

CHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4g brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần<br />

dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH 2 =CH-COOH trong X là<br />

A. 0,56 gam. B. 1,44 gam.<br />

C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

CH 2 =CH-COOH x mol; CH 3 COOH y mol; CH 2 =CH-CHO z mol<br />

⇒ x + y + z = 0,04 mol<br />

n Br2 = x + 2z = 0,04 mol<br />

n NaOH = x + y = 0,03 mol<br />

⇒ x = 0,02; y = 0,01; z = 0,01 ⇒ m CH2 =CH-COOH = 0,02. 72 = 1,44g<br />

5 <strong>câu</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Tính chất của andehit và axit cacboxylic <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án<br />

Câu 1: Cách nào sau đây <strong>có</strong> thể phân biệt ba chất lỏng nguyên chất riêng biệt:<br />

CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH?<br />

A. Dùng quỳ tím, sau đó dùng NaOH.<br />

B. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 rồi sau đó dùng quỳ tím.<br />

C. Dùng Na sau đó dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

D. Dùng dung dịch AgNO 3 , sau đó dùng Na.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 2: Để phân biệt 4 lọ chưa fomalin, dung dịch axit fomic, dung dịch axit<br />

axetic, dung dịch grixerol thì <strong>có</strong> thể dùng cách nào sau đây?<br />

A. Dùng quỳ tím sau đó dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

B. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 sau đó dùng Na.<br />

C. Dùng quỳ tím, sau đó dùng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng.<br />

D. Dùng quỳ tím sau đó dùng Na.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A


Câu 3: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của phản ứng este hóa?<br />

A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.<br />

B. Phản ứng este hóa <strong>có</strong> hiệu suất tối đa là 66,67%.<br />

C. Phản ứng este hóa là phản ứng bất thuận nghịch.<br />

D. Phản ứng este hóa <strong>có</strong> xúc tác là axit.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 4: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp etyl<br />

axetat từ phản ứng giữa ancol etylic và axit axetic.<br />

A. Dùng dư axit hoặc ancol.<br />

B. Dùng H 2 SO 4 đặc hấp thụ nước.<br />

C. Chưng cất đuổi este.<br />

D. Tăng áp suất chung của hệ.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 5: Cho các chất:<br />

NaOH (1), CuS (2), CaCO 3 (3), KCl (4), CuO (5), Cu(OH) 2 (6), CH 3 CH 2 OH (7).<br />

Những chất tác dụng được với CH 3 COOH là<br />

A. (1), (2), (4), (5), (7). B. (2), (3), (4), (6), (7).<br />

C. (1), (2), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (5), (6), (7).<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Bài tập <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> Ôn tập Hóa học <strong>11</strong> Học kì 2 <strong>có</strong> đáp án


Câu 1: Trong phòng thí <strong>nghiệm</strong>, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết,<br />

người ta đun nóng dung dịch amoni nitrat. Khí X là<br />

A. NO. B. NO 2 . C. N 2 O. D. N 2 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch<br />

Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 3: Cho dãy các chất : Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 ,<br />

Zn(OH) 2 . Số chất trong dãy <strong>có</strong> tính chất lưỡng tính là<br />

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư) thu<br />

được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2 O và N 2 . Tỉ khối của<br />

hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn<br />

khan. Giá trị của m là<br />

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 5: Cho 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H 2 SO 4 0,5M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn<br />

cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là<br />

A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam.<br />

Hiển thị đáp án


Đáp án: A<br />

Câu 6: Cho từ từ 200ml dung dịch HCl aM vào dung dịch chứa 0,15mol<br />

Na 2 CO 3 và 0,1mol NaHCO 3 được b lít khí CO 2 đktc và dung dịch X. Cho<br />

Ca(OH) 2 dư vào dung dịch X được 20gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là<br />

A. 2M và 1,12 lít B. 1M và 2,24 lít<br />

C. 1,5M và 1,12 lít D. 1M và 1,12 lít<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Cho từ từ H + vào dd gồm HCO 3 - và CO 3 2- xảy ra theo thứ tự sau:<br />

H + + CO 3 2- → HCO 3 - (1)<br />

0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)<br />

H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O (2)<br />

n HCO3 2- = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol<br />

Cho Ca(OH) 2 vào dung dịch X thu được n↓ = n CO3 2- = 0,2 mol<br />

⇒ HCO 3 2- phản ứng dư với H + , còn lại dung dịch X<br />

OH - + HCO 3 - → CO 3 2- + H 2 O<br />

n HCO3 - dư = n CO3 2- = 0,2 mol<br />

n CO2 = n H + (2) = n HCO3 - (2) = 0,25 – 0,2 = 0,05 ⇒ b = 1,12 lít<br />

n H + = n H + (1) + n H + (2) = 0,15 + 0,05 = 0,2 ⇒ a = 1M<br />

Câu 7: Cho V lít khí đktc gồm CO và H 2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp gồm<br />

CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng<br />

chất rắn giảm 0,32g. Tìm V :<br />

A. 0,<strong>11</strong>2 lít B. 0,56 lít<br />

C. 0,448 lít D. 0,224 lít


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Ta <strong>có</strong> m c/rắn giảm = m [O] ⇒ n [O] = 0,02<br />

n [O] = n CO + n H2 = 0,02 ⇒ V = 0,448 lít<br />

Câu 8: Nung nóng hết 27,3gam hỗn hợp X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 rồi hấp thụ<br />

toàn bộ khí thu được vào H 2 O thấy <strong>có</strong> 1,12 lít khí đktc bay ra. Tìm khối lượng<br />

Cu(NO 3 ) 2 trong X :<br />

A. 18,8g B. 8,6g<br />

C. 4,4g D. 9,4g<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

2NaNO 3 - to C→ 2NaNO 2 + O 2<br />

2Cu(NO 3 ) 2 - to C→ 2CuO + 4NO 2 + O 2<br />

Gọi n NaNO3 = x mol; n Cu(NO3 ) 2 = y mol<br />

m X = 85x + 188y = 27,3 (1)<br />

Hấp thụ khí vào H 2 O: n NO2 = 2y; n O2 = 0,5(x + y )<br />

2H 2 O + 4NO 2 + O 2 → 4HNO 3<br />

⇒ O 2 dư; n O2 dư = 0,5(x + y) – 0,5y = 0,5x = 0,05<br />

⇒ x = 0,1 mol. Từ (1) ⇒ y = 0,1<br />

⇒m Cu(NO3 ) 2 = 18,8g<br />

Đề kiểm tra học kì 2 Hóa học <strong>11</strong> <strong>cực</strong> <strong>hay</strong> <strong>có</strong> đáp án


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở thu được<br />

số mol nước bằng đúng số mol hỗn hợp X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25<br />

mol hỗn hợp khí X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thu được m gam bạc. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 27 gam. B. 54 gam.<br />

C. 81 gam. D. 108 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Đặt công thức anđehit là C x H y O z<br />

Phản ứng cháy:<br />

C x H y O z + (x + y/4 - z/2 ) O 2 → xCO 2 + H 2 O<br />

Theo <strong>đề</strong>: y/2 = 1. Vậy y = 2<br />

Hai anđehit no là HCHO và HOC – CHO. Vậy 0,25 mol X phản ứng tạo ra 1 mol<br />

Ag<br />

⇒ m = 108 gam<br />

Câu 2: Nung 2,58 gam Cu(NO 3 ) 2 trong bình kín không chứa không khí, sau một<br />

thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào<br />

nước thu được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y <strong>có</strong> pH bằng<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Phản ứng nhiệt phân: 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

Khối lượng chất rắn giảm chính bằng khối lượng khí X tạo thành<br />

Vậy: 184x + 32x = 6,58 – 4,96 ⇒ x = 0,0075<br />

Phản ứng X với nước: 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3


C HNO3 = 0,1M. Vậy pH = 1.<br />

Câu 3: Hỗn hợp X gồm H 2 , propan và propin (propan và propin <strong>có</strong> cùng số mol).<br />

Cho từ từ hỗn hợp X đi qua bột Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu dược<br />

một chất khí duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là<br />

A. <strong>11</strong>. B. 12. C. 14. D. 22.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Phản ứng: C 3 H 4 + 2H 2 → C 3 H 8<br />

C 3 H 4 và H 2 phản ứng với nhau hoàn toàn vừa đủ<br />

Vậy: số mol propin, H 2 , propen lần lượt là x, 2x, x<br />

M X = 22<br />

Tỉ khối hơi của X so với H 2 là <strong>11</strong><br />

Câu 4: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 trong bình kín với<br />

xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm<br />

cháy thu được lần lượt qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng Ca(OH) 2 dư<br />

thấy khối lượng bình (1) tăng lên 14,4 gam. Khối lượng bình (2) tăng lên là<br />

A. 35,2 gam. B. 22 gam.<br />

C. 24,93 gam. D. 17,6 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy X ( vì lượng C và H không t<strong>hay</strong> đổi)<br />

⇒m bình 1 tăng = m H2 O = 14,4g ⇒ m H = 2.(14,4 : 18) = 1,6g<br />

⇒m C = 7,6 – 1,6 = 6g ⇒ n CO2 = n C = 0,5 mol<br />

⇒m bình 2 tăng = m CO2 = 0,5.44 = 22g


Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) ankađien liên hợp X sau đó hấp thụ<br />

heetsa sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 8,865 gam<br />

kết tủa. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 3 H 4 . B. C 4 H 6 .<br />

C. C 4 H 8 . D. C 3 H 4 hoặc C 4 H 8 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 6: Cho axit fomic tác dụng với các chất : KOH, NH 3 , CaO, Mg, Cu, Na 2 CO 3 ,<br />

Na 2 SO 4 , CH 3 OH, C6H 5 OH. Số phản ứng xảy ra là<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 7: Tên gọi của hiđrocacbon CH 3 -CH[CH(CH 3 ) 2 ]-C≡C-CH 2 -CH 3 là<br />

A. 2-isopropylhex-3-in. B. 2,3-đimetylhept-3-in.<br />

C. 5,6-đimetylhept-3-in. D. 5-isopropylhex-3-in.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 8: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml<br />

dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28<br />

gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 COOH.<br />

C. HCOOH. D. C 2 H 3 COOH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

Sơ đồ phản ứng 3,6 gam axit + 3,36 gam KOH 2,4 gam NaOH ⇒ 8,28 gam chất<br />

rắn + H 2 O


Theo định luật bảo toàn khối lượng: m H2 O = 1,08g. Vậy n H2 O = 0,06 mol = n X<br />

Ta <strong>có</strong>: M X = 3,6/0,06 = 60. X là CH 3 COOH<br />

Câu 9: Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu<br />

được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là<br />

A. K 3 PO 4 và KOH. B. KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4 .<br />

C. KH 2 PO 4 và H 3 PO 4 . D. KH 2 PO 4 và K 3 PO 4 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n OH - = 0,15 mol; n H3 PO 4 = 0,1 mol<br />

1 < n OH - : n H3 PO 4 < 2 ⇒ Tạo 2 muối: KH 2 PO 4 và K 2 HPO 4<br />

Câu 10: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, <strong>có</strong> cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần<br />

lượt tác dụng với : Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Đáp án: D<br />

Hiển thị đáp án<br />

CH 3 COOH phản ứng với Na, NaOH, NaHCO 3<br />

HCOOH phản ứng với NaOH; HOCH 2 CHO phản ứng với Na


Tất cả <strong>có</strong> 5 phản ứng<br />

Câu <strong>11</strong>: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl 2 , (CaNO 3 ) 2 ,<br />

NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp <strong>có</strong> tạo<br />

kết tủa là<br />

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Câu 12: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức làm hai phần bằng nhau.<br />

Phần (1) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước. Phần (2) tác dụng với<br />

H 2 dư (Ni,t o ) thu được hỗn hợp X. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu<br />

được thể tích khí CO 2 (đktc) là<br />

A. 1,568 lít. B. 0,672 lít.<br />

C. 1,344 lít. D. 2,688 lít.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Andehit no đơn chức đốt cháy ⇒ n CO2 = n H2 O = 0,06 mol<br />

Phần 2 + H 2 → X.<br />

C trong X và andehit lúc đầu không t<strong>hay</strong> đổi ⇒ đốt cháy X lượng CO 2 thu được =<br />

phần 1<br />

⇒ V = 0,06.22,4 = 1,344 lít<br />

Câu 13: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chứa vòng benzen và <strong>có</strong><br />

công thức phân tử là C 7 H 8 O. Cả X và Y <strong>đề</strong>u tác dụng với Na <strong>giải</strong> phóng H 2 . Y<br />

không tác dụng với dung dịch Br 2 . X phản ứng với nước brom theo tỉ lệ mol 1 : 3<br />

tạo kết tủa X1 (<br />

H 5 OBr 3 ). Các chất X và Y lần lượt là<br />

A. m-crezol và metyl phenyl este. B. m-crezol và ancol benzylic.


C. p-crezol và ancol benzylic. D. o-crezol và ancol benzylic.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một ankin, tỉ khối của X so với hiđro là<br />

17,5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được khí CO 2 và hơi nước với số<br />

mol bằng nhau. Cho X qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 thấy xuất hiện kết tủa màu<br />

vàng nhạt. Công thức cấu tạo của ankan, ankin lần lượt là<br />

A. CH 4 , CH≡C-CH 3 . B. C 2 H 6 , CH≡C-CH 2 -CH 3 .<br />

C. C 3 H 8 , CH≡CH. D. CH 4 , CH 3 -C≡C-CH 3 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Đốt cháy ankin ⇒ n CO2 - n H2 O = n ankin<br />

Đốt cháy ankan ⇒ n H2 O – n CO2 = n ankan<br />

Đốt cháy X ⇒ n CO2 = n H2 O ⇒ n anken = n ankan<br />

M X = 17,5⇒ M ankin + M ankan = 70<br />

⇒ X gồm: C 2 H 2 và C 3 H 8 hoặc C 3 H 4 và C 2 H 6<br />

Câu 15: Cho 2,32 gam một anđehit X tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn<br />

với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 17,28 gam Ag. Thể tích khí H 2 (đktc) tối đa<br />

cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X là<br />

A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Giả sử n X : n Ag = 1 : 2 ⇒ n X = 1/2. n Ag = 0,08 ⇒ M X = 29 (Loại)<br />

⇒n X : n Ag = 1 : 4 ⇒ n X = 0,04 ⇒ M X = 58 : OHC – CHO<br />

n H2 = 2 n X = 2. 2,9/58 = 0,1 mol ⇒ V = 2,24 lít


Câu 16: Đốt cháy hết 1,12 lít (đktc) hỗn hợp gồm C 3 H 8 và một hiđrocacbon X rồi<br />

hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối<br />

lượng bình tăng 7,75 gam và <strong>có</strong> 12,5 gam kết tủa. X là<br />

A. C 2 H 2 . B. C 2 H 6 . C. C 3 H 6 . D. C 3 H 4 .<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

m bình tăng = m CO2 + m H2 O = 7,75g<br />

n CaCO3 = n CO2 = 0,125 ⇒ n H2 O = 0,125<br />

n CO2 = n H2 O ⇒ X phải là ankin<br />

Số C trung bình trong hỗn hợp = n CO2 : n hỗn hợp = 2,5<br />

⇒ X là C 2 H 2 (vì C 3 H 6 <strong>có</strong> 3C ⇒ C trong X < 2,5)<br />

Câu 17: Hỗn hợp X nặng 6,08 gam gồm hai ancol no đơn chức. Chia X thành hai<br />

phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng với Na dư tạo ra 0,03 mol H 2 . Phần (2) đem<br />

oxi hóa tạo thành hỗn hợp hai anđehit. Cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với<br />

dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 0,16 mol Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100%.<br />

Hỗn hợp X gồm :<br />

A. CH 3 -OH, CH 3 -CH 2 -OH.<br />

B. CH 3 -CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

C. CH 3 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

D. CH 3 -CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

Đặt công thức chung của 2 ancol là C n H 2n+1 CH 2 OH<br />

- Phần (1): C n H 2n+1 CH 2 OH + Na → C n H 2n+1 CH 2 ONa + 1/2 H 2<br />

Ta <strong>có</strong>: n ancol = 2,2 n H2 = 0,06 mol ⇒ M ancol = 3,04/0,06 = 50,667


- Phần (2): C n H 2n+1 CH 2 OH → C n H 2n+1 CHO<br />

Ta <strong>có</strong>: n anđehit = 0,06 mol. Theo <strong>đề</strong>: n Ag = 0,16 mol<br />

Suy ra: 1 trong 2 anđehit là HCHO. Ancol ban đầu là CH 3 OH<br />

Đặt số mol CH 3 OH và RCH 2 OH trong 1 phần lần lượt là x và y.<br />

Ta <strong>có</strong> hệ: x + y = 0,06 ; 4x + 2y = 0,16<br />

⇒ x = 0,02; y = 0,04<br />

m RCH2 OH = 2,4 g ⇒ M RCH2 OH = 60<br />

Vậy: ancol còn lại là CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH<br />

Câu 18: Cho các chất sau : C 2 H 2 ; C 2 H 6 ; CH 3 CHO ; HCOOCH 3 ; HCOONa ;<br />

(COOH) 2 ; vinyl axetylen. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo<br />

kết tủa là<br />

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 19: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit tương ứng với hiệu suất h% thu được<br />

hỗn hợp X. Cho X tham gia hết vào phản ứng tráng bạc thu được 16,2 gam bạc.<br />

Giá trị của h là<br />

A. 60%. B. 75%. C. 65%. D. 85%.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

n HCHO = 0,06 mol; gọi n HCHO pư = x mol<br />

n Ag = 2n HCOOH + 4n HCHO dư = 2x + 4 (0,06 – x ) = 0,15<br />

⇒ x = 0,045mol<br />

H% = (0,045/0,06). 100% = 75%


Câu 20: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C 2 H 2 tác dụng hoàn toàn với<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ<br />

lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl 4 thì khối lượng brom đã<br />

phản ứng tối đa là<br />

A. 32 gam. B. 80 gam. C. 64 gam. D. 40 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: C<br />

n HCHO = x mol; n C2 H 2 = y mol ⇒ x + y = 0,3 mol<br />

m↓ = m Ag + m C2 Ag 2 = 4x.108 + y.240 = 432x + 240y = 91,2<br />

⇒ x = 0,1; y = 0,2<br />

X tác dụng với Br 2 trong CCl 4 chỉ <strong>có</strong> C 2 H 2 (anđehit chỉ khử nước Br 2 )<br />

n Br2 = 2n C2 H 2 = 0,4⇒ m Br2 = 64g<br />

Câu 21: Cho dãy các chất sau : Al, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl, Al 2 O 3 , Zn,<br />

K 2 CO 3 ,K 2 SO 4 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác<br />

dụng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

Các chất: Al, NaHCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al 2 O 3 , Zn vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng<br />

với NaOH.<br />

Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức. Cho 1,1 gam X tác dụng với Na<br />

dư tạo ra 0,015 mol H 2 . Đem oxi hóa 1,1 gam X tạo thành hỗn hợp hai anđehit,<br />

cho hỗn hợp anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 0.1 mol<br />

Ag. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Hỗn hợp X gồm :<br />

A. CH 3 -OH, CH 3 -CH 2 -OH.<br />

B. CH 3 -CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.


C. CH 3 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

D. CH 3 -CH 2 -OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

n X = 2n H2 = 0,03 mol<br />

n X = n andehit = 0,03 mol < 1/2. n Ag ⇒ andehit <strong>có</strong> HCHO ⇒ X <strong>có</strong> CH 3 -OH (x mol)<br />

Gọi số mol của ancol còn lại là : y mol<br />

Ta <strong>có</strong>: x + y = 0,03<br />

n Ag = 4x + 2y = 0,1<br />

⇒ x = 0,02; y = 0,01<br />

m rượu còn lại = 1,1 – 0,02.32 = 0,46 ⇒ M rượu còn lại = 46<br />

⇒ C 2 H 5 -OH<br />

Câu 23: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu<br />

được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn<br />

hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng<br />

thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 10,8. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Phản ứng: RCH 2 OH + [O] → RCHO + H 2 O<br />

Theo <strong>đề</strong>: 4,6 gam ancol phản ứng được 6,2 gam hốn hợp X gồm anddehit, nước và<br />

ancol dư. Khối lượng tăng thêm chính là khối lượng oxi phản ứng.<br />

Ta <strong>có</strong>: n O = n ancol pư = n anđehit = (6,2 -4,6)/16 = 0,1 mol<br />

Vậy: số mol ancol ban đầu > 0,1 mol


Ta suy ra M ancol < 4,6/0,1. Vậy ancol là CH 3 OH, anđehit là HCHO (0,1 mol)<br />

Phản ứng: HCHO → Ag<br />

Vậy: số mol Ag tạo thành là 0,4 mol, khối lượng 43,2 gam<br />

Câu 24: X là hợp chất thơm <strong>có</strong> công thức phân tử C 7 H 8 O 2 . X vừa <strong>có</strong> thể phản ứng<br />

với dung dịch NaOH, vừa <strong>có</strong> thể phản ứng được với CH 3 OH. Số công thức cấu<br />

tạo <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> của X là :<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 25: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở ( <strong>có</strong><br />

một liên kết đôi C=C trong phân tử ) thu được V lít khí CO 2 (đktc) và a gam H 2 O.<br />

Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là<br />

A. m = 4V/5 + 7a/9. B. m = 4V/5 - 7a/9.<br />

C. m = 5V/4 + 7a/9. D. m = 5V/4 - 7a/9.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Công thức của X <strong>có</strong> dạng là: C n H 2n-2 O<br />

Phản ứng: C n H 2n-2 O + O 2 → nCO 2 + (n – 1)H 2 O<br />

Theo <strong>đề</strong>: m = (14n + 14)x; V = 22,4nx và a = 18(n – 1)x<br />

Vậy: n x = V/22,4 và x = V/22,4 - a/18 ; m = 5V/4 - 7a/9<br />

Câu 26: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HCl dư, thu được dẫn xuất<br />

clo Y chứa 55,905% khối lượng clo. M Y < 130. Số đồng phân cấu tạo của X là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B


Câu 27: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được anken<br />

duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và<br />

4,5 gam nước. Số công thức cấu tạo của X là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH, C x H y COOH và<br />

(COOH) 2 thu được 14,4 gam H 2 O và m gam CO 2 . Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X<br />

phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được <strong>11</strong>,2 lít (đktc) khí CO 2 . Giá trị của<br />

m là<br />

A. 44 gam. B. 52,8 gam. C. 48,4 gam. D. 33 gam.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: A<br />

H + + HCO 3 - → CO 2 + H 2 O<br />

n CO2 = n H + = 0,5 mol<br />

Ta <strong>có</strong> n H + = 1/2. n O (axit) ⇒ n O (axit) = 1 mol<br />

n H2 O = 0,8⇒ n H = 1,6<br />

Bảo toàn khối lượng:<br />

m C = m X – m H – m O = 29,6 – 1,6 – 1.16 = 12 ⇒ n C = 1<br />

⇒ m CO2 = 1.44 = 44g<br />

Câu 29: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro. Cho hỗn<br />

hợp A qua ống sứ nung nóng <strong>có</strong> chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm 4<br />

chất, đó là propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so<br />

với metan bằng 1,55. Dung dịch B tác dụng vừa đủ với V lít nước brom 0,2M. Giá<br />

trị của V là<br />

A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,10.


Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: B<br />

M B = 1,55. 16 = 24,8<br />

m B = m A = 0,1. 56 + 0,3. 2 = 6,2<br />

⇒nB = 0,25<br />

Bảo toàn C: n propanal, propan-1-ol, propenal = n anđehit acrylic = 0,1 mol<br />

⇒n H2 dư = 0,15 mol; n H2 pư = 0,15 mol<br />

Ta <strong>có</strong>: n H2 pư + n Br2 = n π = 2 n anđehit acrylic = 2. 0,1 = 0,2<br />

⇒ n Br2 = 0,05⇒ V = 0,05 : 2 = 0,25M<br />

Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp<br />

Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon <strong>có</strong> tỉ khối của Y so với H 2 là 14,5. Tỉ khối của X so với<br />

H 2 là<br />

A. 7,8. B. 6,7. C. 6,2. D. 5,8.<br />

Hiển thị đáp án<br />

Đáp án: D<br />

Giả sử <strong>có</strong> 1 mol C 2 H 2 và x mol H 2<br />

Y gồm 3 hidrocacbon ⇒ H 2 pư hết<br />

n hỗn hợp giảm = n H2 pư ⇒ n Y = 1 mol<br />

m Y = 1. 29 = 29g<br />

Bảo toàn khối lượng: m H2 + m C2 H 2 = m Y<br />

⇒ m H2 = 29 – 1.26 = 3g<br />

⇒ n H2 = 1.5 mol


Ta <strong>có</strong>:<br />

⇒ M X = <strong>11</strong>,6⇒ d X/H2 = 5,8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!