22.09.2021 Views

BÁO CÁO THỰC HÀNH BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 1, 2 (KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NĂM 2020

https://app.box.com/s/dkt9ryk3f46hmadatx9nun5oarig36we

https://app.box.com/s/dkt9ryk3f46hmadatx9nun5oarig36we

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

B Á O C Á O T H Ự C H À N H B Ộ

M Ô N D Ư Ợ C L I Ệ U

vectorstock.com/20938731

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

BÁO CÁO THỰC HÀNH BỘ MÔN DƯỢC

LIỆU 1, 2 (KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NĂM 2020

WORD VERSION | 2021 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo

Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến

Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO THỰC

BỘ MÔN DƯỢC LIỆU - DƯ

• • •

CỔ TRUYỀN

A

o

NĂM 2019


BÀI 2

XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM

v' Tiểu nhóm 4: Thưc hành sấy Cỏ tranh

1. Dùng tủ sấy

BƯỚC

1

TIẾN HÀNH

Sấy chén sứ đến

khối lượng

không đỗi ở

105°C.

HÌNH ẢNH

KẾT QUẢ

2

Để nguội trong

bình hút ẩm, cân

khối lượng chén

=> mchén.

3

Cân chính xác

khoảng 2g dược

liệu (Cỏ tranh)

= >

mdược liệu đầu (a).

a = 62.1689

60.1875 =

1.9814g

4

Cho chén sứ có

dượ'c liệu vào tủ

sấy (105°C)

trong 1 giờ.

o

Dùng kẹp lấy

chén sứ ra, để

nguội trong bình

hút ẩm 10 phút.


6

Cân chén sứ =>

mchén +

mdược liệu sau

khi sấy lần 1.

mdược liệu sấy lần 1

= 61.9413 -

60.1875 =

1.7538g

7

8

Cho chén sứ vào

tủ sấy, tiếp tục

sấy (105°C)

trong 1 giờ.

Lặp lại giống

Bước 5 và 6 =>

mchén +

mdược liệu (Sau

sấy lần 2). (m —

mchén) (b).

1.9384

0.1875 =

.7509g

9

So sánh chênh

lệch khối lượng

giữa 2 lần sấy.

Lưu ý: Sấy đến

khi khối lượng

lần cân liê

lệch không au

5mg.

toán kết

quả, kết luận

„ 1.9814-1.7509

X=---- ---- *

1.9814

100% =

11.6332%

100% = •••%

Kết luân: Làm băng phương pháp tủ sấy đạt độ âm so với Dược điên Việt Nam.

Độ âm 11.6332% đạt yêu cầu <12%.


2. Dùng cân hồng ngoại

BƯỚC TIỀN HÀNH HÌNH ẢNH

1

Lăp đĩa chăn nhiệt và

gió => Lắp giá giữ đĩa

cân => Lắp khay đặt

và đĩa cân

Lưu ý: cân phải được

lắp đặt ở vị trí bề mặt

phăng, vững chắc,

tránh rung. _____

Kêt nôi nguôn điện

_ <ĩ>®

Bâm phím

màn hình hiển thị chế

độ cân mẫu khối

lượng bình thường

Đặt đĩa cân nhôm trên

giá giữ đĩa cân sau đó

đặt vào cân, màn hình

hiển thị khối lượng

đĩa cân.

KỀT QUẢ

phím ...ỉ..để cài đặt

nhiệt độ 105°c ^

Lưu ý: Thời gian sấy

theo chế độ tự động

“Auto ” máy tự động

tắt khi kết quả khối

lượng không đổi.


6

Bấm phím - để

xác nhận thời gian sấy

mẫu.

Đậy nắp cân, bấm

< l> ® - ,

<z đê băt đâu quá

trình sấy mẫu.______

7

Sấy mẫu kết thúc trên

màn hình hiển thị

“Test result” bấm vào

phím đơn vị I % g đọc

kết quả đơn vị độ ẩm.

Kêt luân: Sây dược liệu băng cân hông ngoại chưa đạt độ âm theo yêu câu trong

Dược điển Việt Nam. Độ ẩm là 12.02% > 12 % Nguyên nhân do dược liệu đã cũ

được tái sử dụng lại nhiều lần trong thực hành phòng thí nghiệm nên dược liệu

hút ẩm nhiều gây tăng độ ẩm.

Tổng kết: Phương pháp sấy dược liệu bằng cân hồng ngoại sẽ chính xác hơn so

với dùng tủ sấy.

> Cân hồng ngoại chỉ cần cho dược liệu vào và thực hiện sấy không thông qua

các bước sấy đi sấ ylại dược liệu nhiều lần như khi dùng tủ sấy.

> Phương pháp dùng lủ sấy có sư can thiệp nhiều của các yếu tố chủ quan (thời

gian, bước thực hiện, môi trường, tác động) ảnh hưởng đến độ ẩm dược liệu

nên sẽ không chính xác hơn dùng cân hồng ngoại.

o


BÀI 3

NHẬN THỨC BỘT DƯỢC LIỆU BẰNG KÍNH HIỂN VI

• • • •

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

B. NỘI DUNG THỰC h à n h

*Lên tiêu bản tìm cấu tử các dược liệu

1. Trúc đào (lá)

2. Cam thảo (rễ)

3. Hoa hòe (nụ hoa)

4. Đại hoàng (thân rễ)

5. Muồng trâu (lá)

6. Ngũ bội tử

7. Đinh lăng (lá)

C. CÁCH THỰC h iệ n

Bước 1. Lên tiêu bản bằng nước cất

Bước 2. Chụp hình cấu tử (ghi chú tê

Bước 3. Ghi lại tên cấu tử và tác giả tì

D. BÁO CÁO

1. Trúc đào (Folium Nerii

Hoa và lá trúc đào tươi

Bột trúc đào


Mạch vạch, mạch vòng

Tinh thể calci oxalat


Tế bào lỗ khí

...........

Lông che chở đơn bào

o Cấu tử không tìm được: Mảnh buồng ẩn khổng, sợi có kèm tinh thể calci

oxalat dạng khối.

o Cấu tử đặc trưng: tế bào lỗ khí.

2. Cam thảo (Radix Glycyrrhizae

Bột cam thảo


Mạch mạng

Tinh bột

Sợi kèm tinh thể oxalat hình khối

Mảnh bần


o Cấu tử chưa tìm được: Mạch chấm đồng tiền, Mảnh mô mềm chứa hạt

tinh bột.

o Cấu tử đặc trưng: Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột.

3. Hoa hòe (Flos Styphnolobii japonici)

Lông che chở đa bào

Hạt phấn hoa


Lông che chở đơn bào

Hạt phấn hoa 3 lỗ nảy mam

c

f

Mạch vạch

o Cấu tử chưa tìm được: Mảnh đài hoa mang lông che chở, Mảnh cánh hoa

mang lông che chở và lỗ khí.

o Cấu tử đặt trưng Mảnh đài hoa mang lông che chở, Mảnh cánh hoa mang

lông che chở và lỗ khí.

4. Đại hoà


Manh ban

Tinh the calci oxalat



Cutin löi

a

«5 %

..............

Manh bidu ¿u bi Mp.'en lä

■&

< *

lif

- Mach

vach

W

A

Manh mö mem

o

Löng che cha dan bao


o Cấu tử chưa tìm được: Mảng mạch mạ ng, S ợi có kèm tinh thể calci oxalat

o Cấu tử đặt trưng: Cutin lồi.

6. Ngũ bội tử (Galla Chinensis)


Mảnh mạch vạch

Mảnh mô mềm


Lông che chở

c > x

Hạt tinh bột

o Cấu tử chưa tìm được: Mảnh mạch điểm

o Cấu tử đặt trưng, khối nhựa màu vàng.

7. Đinh


Cây đinh lăng

Tinh bột

Mảnh mô mềm


Mạch mạng

Lông che chở đơn bào

:

Cấu tử tìm được đủ

Cấu tử ■đặt trưng: không có.

E. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Khi soi tinh bột dược liệu, nếu không tìm thấy cấu tử đặt trưng của dược liệu

đó. Đơn cử là tinh bột đinh lăng, không có cấu tử đặt trưng. Nguyên do phương

pháp soi thường qua kính hiển vi không thể tìm thấy cấu tử đặt trưng, mà có

thể bằng phương pháp khác có thể tìm được như phương pháp làm sáng,

phương pháp nhuộm. Cũng có thể trong tinh bột được nhận lúc thực hành không

có cấu tử cần tìm, do bảo quản tinh bột dược liệu...


2. Để một tiêu bản bột dược liệu có đầy đủ phân tử như tài liệu đã mô tả thì cần

phải chuẩn bị mẫu bột soi:

• Chỉ cần một lượng ít bột vừa đủ.

• Không quá dày trên lame.

• Lượng nước không quá ít, quá nhiều.

• Bột dược liệu không được để lẫn với bột khác.

BÀI 4

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA CAR]

• • •

I. QUAN SÁT HẠT TINH BỘT BẰNG KÍNH HIỂN VI

Bước 1. Nhỏ một giọt nước lên

lame, dùng góc của lamelle lấy

ít bột cho vào giọt nước, khuấy

đều.

Bước 2. Đậy nghiêng cạnh

lamelle lên lame, hạ dần đến kh

nằm ngang trên lame.

Bước 3. Di nhẹ l amelle cho bột

phân tán đều. Dùng giấy lọc thấm

nhanh nước thừa ở lamelle. Quan

sát với vật kính 40x 100x.

1. Tinh bôt khoai mì:

> Hạt đơn:


• Hình nhiều cạnh (không rõ như tinh bột bắp)

• Hình chỏm cầu (Chuông) hay gần tròn

• Rốn hình chấm, khe nứt hoặc sao ( không rõ)

> Hạt kép 2-10 hạt.

> Hình vẽ minh họa

Tinh bột khoai mì 40x

Tinh bột khoai mì 100x

2. Ý dĩ ( Amylum Coicis):

> Hình dĩa, mép thường dợn sóng, kích thước trung bình

> Tễ phân nhánh hình sao


> Hơi tròn cũng hơi đa giác (ít góc cạnh), có tễ hình sao khắc sâu khía ra tới tận

mép ( có nhiều mãnh vụn)

Tinh bột ý dĩ 40x

Tinh bột ý dĩ 40x

3. Đậu xanh (Amylum Phaseoli)

> Tễ hình xương cá dài rất rõ

> Hình bầu dục


Tinh bột đậu xanh lOOx

4. Tinh bột gạo (Amylum Oryzae)

> Nhỏ đều, hạt đơn hình đa giác, thường gặp hạt kép, kết thành đám rất nhiều

hạt

> Có tễ là một chấm nhỏ, vân tăng trưởng không rõ


Tinh bột gạo 40x

Tinh bột gạo 100x \

il. Đ ỊNH TÍNH TINH BỘT

Bước 1: Chuẩn bị sẵn 10ml nước cất

cho vào bercher 250ml, cân khoảng

0.2g tinh bột gạo cho vào khuấy đều.


Bước 2: Thêm 100ml nước sôi, khuấy

đều -> Thu được dung dịch A.

Bước 3: Lấy 5ml hồ tinh bột (dung

dịch A) cho vào ống nghiệm, thêm

5ml nước cất, thêm 1 giọt TT.Lugol

->Xuất hiện màu xanh dương đậm.

Bước 4: Làm nóng nhanh

-> Dung dịch nhạt mà

Bước 5: Làm nguội dung dịch (nhúng

trong nước lạnh) ->Xuất hiện lại màu

xanh nhạt hơn.


NHÂN XÉT:

Hồ tinh bột (dung dịch A) khi thêm thêm nước cất và 1 giọt TT.Lugol ->Xuất

hiện màu xanh dương đậm. Đem làm nóng nhanh dung dịch -> Dung dịch nhạt

màu. Làm nguội dung dịch ->Xuất hiện lại màu xanh nhạt hơn.

GIẢI THÍCH:

Trong hồ tinh bột nhiệt độ thường, phân tử tinh bột và sản phẩm thủy phân của

nó là dextrin có dạng chuỗi xoắn. 6 phân tử glucose lập thành, một bước xoắn

hấp phụ 1 phân tử iod -> dung dịch có màu.

Khi đun, vòng xoắn duỗi ra -> hồ tinh bột mất màu. Khi làm nguội, phân tử có

xu hướng trở về dạng chuỗi xoắn làm hồ tinh bột có màu trở lại.

III. PHẢN ỨNG THỦY GIẢI TINH BỘT

Bước 1: Chuẩn bị 10ml hồ tinh bột

(Dung dịch A ở thí nghiệm II) cho

bercher 150ml.

Bước 2: Thêm 30ml nước cất, 20ml dung

B.

c 3: Lấy dung dịch thu được cho vào

nghiệm, mỗi ống 5ml. Đánh số

i ống từ 1 đến 6.


Bước 4: Để riêng ống số 6 không

đem đun. Đem đun các ống còn lại.

Lần lượt lấy từng ống nghiệm ở thời

điểm sau 3 phút (Ống 1), 6 phút

(Ống 2), 9 phút(Ống 3), 12

phút(Ống 4), 15 phút(Ống 5).

Bước 5: Làm nguội nhanh các ống

nghiệm dưới vòi nước chảy hoặc ngâm

trong nước lạnh.

Bước 6: Thêm mỗi ống một giọt

TT.Lugol, thêm cả ống số 6.

o


Bước 7: Quan sát, nhận xét màu sắc và độ

nhớt của các dung dịch so với ống chứng

số 6 là hồ tinh bột trong nước cất có cùng

nồng độ. Giải thích.

M u À Ị t iịT Ỉ ' Ị | Ũ J i

NHÂN XÉT:

Màu sắc và độ nhớt của dung dịch trong ống nghiệm từ 1 đến 5 giảm dần. Màu

ống 1 có màu xanh đậm nhất rồi ống 2 chuyển dần sang tím đỏ, ống 3 đỏ nâu rồi

nhạt dần đến không màu. Tương tự, độ nhớt cũng giảm dần từ ống 1 đến 5.

GIẢI THÍCH:

Trong hồ tinh bột nhiệt độ thường, phân tử tinh bột và sản phẩm thủy phân của

nó là dextrin có dạng chuỗi xoắn. 6 phân tử glucose lập thành một bước xoắn

hấp phụ 1 phân tử iod -> dung dịch có màu. Amylose cho màu xanh dương đậm

với iod, amylopectin cho màu đỏ tím ớ iod.

Theo từng cấp độ thời gian đun sôi các ống nghiệm cho ra độ thủy phân tinh bột

khác nhau làm cho xuất hiện các màu sắc khác nhau đến khi không còn tinh bột.

Khi thủy phân tinh b ột, ph ân tử tinh bột bị cắt ngắn dần, màu hồ tinh bột với iod

chuyển xanh -> tím đỏ

-> đỏ nâu -> không màu.

A

o


BÀI 5

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

F. CƠ SỞ LÝ THUYÉT

1. Định nghĩa

Glycosid tim là một nhóm hợp chất có cấu tạo đặc trưng và có tác dụng đặc hiệu

trên tim theo quy tắc 3R của Potair.

2. Quy tắc 3R

Liều điều trị: +Mạnh

+Chậm

(Renforcer)

(Ralentir)

+Điều hòa (Regulariser)

3. Tính chất

< f

&

Glycosid tim là những chất kết tinh, không mầu, vị đắng, có năng suất quay cực,

tan trong nước, cồn, không tan trong benzen, ether.

Glycosid tim có đường 2-desoxy sẽ rất dễ bị thủy phân khi đun với acid vô cơ

0,05N trong methanol 30 phút, t ong khi những glycosid khác trong điều kiện đó

khó bị thủy phân.

Glycosid tim dễ bị th ủy pi ân bởi các enzym. Các enzym, thường có sẵn trong

cây, có khả năng cắt các đơn vị đường cuối mạch (xa aglycon) thường là glucose

để chuyển thành các glycosid thứ cấp như enzym digilanidase trong lá Digitalis

lanata, digipurridase trong lá Digitalis purpurea, strophanthobiase trong hạt

Stropha nthus courmontii, scillarenase trong Urginea maritima.

4. Cấu trúc

Glycosid tim cũng như các glycosid khác, cấu trúc hóa học gồm hai phần

aglycon và đường.

a. Phần aglycon:

Phần aglycon có thể chia làm hai phần:


• Nhân hydrocarbon: Có cấu trúc steroid (nhân androstan).

• Vòng lacton 5 hay 6 cạnh gắn vào vị trí C17 (hướng P) của khung.

b. Phần đường:

Phần đường nối vào OH ở C-3 của aglycon. Cho đến nay người ta biết khoảng

40 loại đường khác nhau. Ngoài những đường thông thường như D-glucose,

mL-phamnose, D-xylose, D-fucose có gặp trong những nhóm glycosid khác : còn

lại là những đường gặp trong glycosid tim. Trong những đường này, đáng chú ý

là những đường 2,6-desoxy.

r

Câu trúc

V

1.3. C ấu trú c lập th ể O '

Lacton

c / D : cis

ị _ B - c - D

cis traII s cis

ợc liệu

ược liệu chứa glycosid tim: Thông thiên, trúc đào, sừng trâu, dương địa

hoàng...


G. QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT GLYCOSID TIM TỪ LÁ

TRÚC ĐÀO

Bước 1. Lấy 5g bột lá Trúc đào ngâm trong bình nón 100ml với 30ml cồn 25%

trong 24h. Đun nóng 5-10p trên bếp cách thủy sôi. Lọc dung dịch vào 1 becher.

Bã còn lại làm tương tự với 15ml cồn 25% 2 lần nữa rồi gộp dịch lọc.

. , : ............................

Bước 2. Dịch chiếc BM chuân bị săn (mỗi thí nghiệm lấy 30ml/cốc 1). Thêm

10ml Pb(CH3COO)2 30%. Khuấy kĩ, để yên 10-15p rồi lọc

Bước 3, Kiểm tra loại tạp bằng cách thêm 1 giọt Pb(CH3COO)2,

• Nếu còn kết tủa thì làm thêm Pb(CH3COO)2 rồi lọc lại.

Nếu không có tủa chuyển sang Bước 4.

o


Bước 4. Thu được dịch lọc từ Bước 3 cho vào cốc 2 (20ml). Thêm lOml

Na2SO4 l5%, khuấy kĩ, để yên 3-5p rồi lọc qua bông.


Bước 5. Dịch thu được cho vào cốc 3 (15ml). Kiểm tra loại Pb(CH3COO)2 thừa

bằng cách thêm 1 giọt Na2SO4.

• Có kết tủa thì đem lọc lại

• Không có tùa chuyển sang bước 6.

IS -- T~s :

c > x

-' Ề g t J m Ế ^

w ~-

*

Na2sOi ^

Bước 6. Dung dịch cốc 3 đem lắ c với DCM hoặc CHC13 (10ml x 2 lần) trong

bình lắng gạn. Gộp chung dung dịch trong suốt bên dưới thu được và làm khan

bằng Na2SO4 khan.



Bước 7. Xong cho vào Erlen khô. Chia dịch chiếc làm 6 ống nghiệm, đánh số.

Rồi đem đun đến khi dung dịch cô đặc lại còn 1

CÁC PHẢN ỨNG CỦA PHẦN AGLYCON

o

1. Phản ứng Liebermann - Burchard

Bước 1. Cho 1ml (20 giọt) anhydrid acetic vào ống nghiệm khô chứa sẵn dung

dịch dung dịch trúc đào ở Bước 7 trong CHC13, lắc đều.


Bước 2. Để ống nghiệm nghiên vào giá, cho n

Không lắc ống nghiệm.

d sulfuric đậm đặc.

=> Kết quả: Giữa 2 lớp thuốc thử xuất hiện 1 vòng ngăn cách, sát dưới vòng này

có màu hồng, phía trên vòng có màu xanh chàm.

=> Kết luận: phản ứng dương tính, có khung steroid. Chưa thể kết luận Trúc đào

có glycosid tim. Tiếp tục thí nghiệm.

2. Phản ứng Baljet


Chuân bị thêm 1 ống đối chứng. Cho 1ml thuốc thử Baljet (0.5ml Baljet 1 +

0.5ml Baljet 2) vào ống nghiệm có chứa dung dịch trúc đào và ống đối chứng

(không có dung dịch trúc đào), lắc đều.

=> Kết quả: Dung dịch có màu đỏ cam đậm hơn so với ống đối chứng

=> Kết luận: Dương tính, dung dịch trúc đào có chứa vòng lacton. Chưa thể kết

luận trúc đào có glycosid tim. Tiếp tục thí nghiệm.

5. Phản ứng Legal

Bước l. Chuân bị ống đối chứng không có dung dịch trúc đào. Cho vào ống đối

chứng và ống chứa dung dịch trúc đào 3-4 giọt cồn 95%.


c > x

Bước 2. Thêm 1-2 giọt dung dịch NaOH 10%

Natri nitroprussiat 0.5% vào 2 ống.

ống, thêm tiếp dung dịch

=>. Kết quả: Dung dịch xuất hiện màu đỏ cam ở ống có chứa dung dịch trúc đào.

=>Kết luận: Dương tính, dung dịch trúc đào có chứa vòng lacton. Chưa thể kết

luận trúc đào có glycosid tim. Tiếp tục thí nghiệm.

4. Phản ứng Keller - Kiliani


Cho vào ống nghiệm có chứa trúc đào 1ml thuốc thử Keller, khuấy kĩ. Thêm nhẹ

1ml thuốc thử Kiliani dọc thành ống nghiệm.

'

- Qc<l ~ữtỉoT>

r ..

1*1'

"h '% 2 ..?*■'*

íáf h lhùy t Í L

5 ?•' ^

glycọạid Um,

^ xanlhyd^

khuáy kỹ cho «an oán. j Itứi \ tK\y w j

■ /ự bcchcr chúa nuớc n<Sng trong 3 phút,

í nhu trẽn th ím 2 lằtt nữa, » PMn *"8 «lưong (Inh khi dụng d\eh tít mùu

' % Ỉ.2. Các phin ừng aitt phần (I¡Ịlyuõnỳ

1y kỹ. đé Ung rỏi gạn Và lỌc 3 1 1 Phản "■"« cứa khung neroU T; «r’ Õ

w [ . w 'tong dịcì, 9 % fhàn ũng Luhermann - Burchard: ^

C hoJ_m l «nhydrid ạ ceýc \ ,J, , nĩứúặtaVM» c 6 Ó H

/I i r. i/r / i / y n<; g ạ n ,.j a““« dịcK giycosid tim ưonfl c n c \ . \ẳc Ạku. " n H

a»ơí sultht>1 Đe ống nghiệm nghiêng vào s iá\,oậc vào \ bccV i«. «

, uieo thành ống righTvm khoàna ■ ni\ actdsvủĩuT.' ASn

\ f M'< > n Phán áng dương linh khi V- 1 ^ 1 • ; ủ \ i 'u ‘A v

o

...... .............. ........... „ , ........ .................................................................

=> Kết quả: Mặt ngăn cách 2 lớp thuốc thử xuất hiện 1 vòng màu đỏ nâu, có

màu xanh lá khuếch tán dần lên lớp phía trên.

=> Kết luận: Phản ứng dương tính, có đường trong dung dịch trúc đào. Kết thúc

thí nghiệm

H. TỔNG KẾT


Qua hàng loạt các thí nghiệm dương tính trên ta có thể nhận thấy trong dung

dịch Trúc đào có phần đường, vòng lacton, khung steroid. Vậy trong trúc đào có

chứa glycosid tim.

BAI 6

DƯỢC LIỆU CHỨA SAPOr

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

- Saponin là một nhóm glycosid có cấu trúc trite

thường gặp trong thực vật và đôi khi gặp trong động vật.

- Saponin có một số tính chất chung tạo bọt bền khi lắc với nước,

làm vỡ hồng cầu ở các nồng độ thấp, độc với cá, tạo phức với

cholesterol hay với các chất ß-hydroxy steriod. Các tính chất này

dùng để định tính và đánh giá saponin.

- Các saponin thường dễ tan trong ethanol, methanol,butanol, nước

và các hợp chất cồn nước : khó tan hoặc không tan trong dung môi

kém phân cực. dạng agly con(sapogenin) thì ngược lại, dễ tan trong

dung môi hữu cơ kém phân cực, kém tan trong nước. Các tính chất

này thường được dùng để chiếc xuất và tinh chế saponin.

- Trong định tính, các saponin thường được chiếc bằng cồn (EtOH,

MeOH) với các độ cồn khác nhau, cô dịch chiết đến đậm đặc rồi

kết tủ a saponin bằng dung môi kém phân cực như ethe, aceton...

cũ ng có thể tinh chế saponin bằng cách phân bố giữa nước và n-

ABuOH bão hòa nước. với thử nghiệm tính tạo bọt, tính phá huyết

thì sử dụng dung dịch chiết nước mà không cần tinh chế.

- Các thử nghiệm tạo bọt phá huyết, độc với cá... thường được nhận

định saponin. Các phản ứng hóa học cũng được sử dụng nhưng

mức độ đặt hiệu thấp so với các nhóm hợp chất khác.

Sắc kỷ lớp mỏng

- Để định tính saponin, người ta còn dùng phương pháp sắc ký lớp

mỏng. Rf , màu sắc với các thuốc thử đặc hiệu các vết trên sắc ký


đồ là những yếu tố để nhận định sự có mặt của một saponin, một

nhóm saponin trong hộp hợp phân tích.

- Trong SKLM, Rf của chất A được định nghĩa là tỷ số giữa đoạn

đường di chuyển của chất A và đoạn đường di chuyển của dung

môi, tính từ mức xuất phát của mẫu thử.

R fa

Trị số Rf luôn < 1,00 và chỉ lấy đúng hai số lẻ (ví dụ: 0,08,0,06...)

- Trong những điều kiện sắc ký nhất định, giá trị Rf của một chất là

một trong những đắc chưng của chất đó trong hệ dung môi đã sử

dụng. Tuy nhiên, giá trị Rf phụ thuộc khác nhiều yếu tố ( bản chất,

bề dày và độ hoạt hóa của pha tỉnh, pha động, độ bảo hòa dung

môi, độ ẩm và nhiệt độ của dung môi trường ..)

- Để đánh giá saponin trong di:., chỉ số bột (CSB) chỉ số pha

huyết (CPSH) hay được dùng

- Chỉ số bọt : là pha loãng cần thiết của 1g dược liệu cao 1cm sau

khi ngưng cất 15 phut, tiến hành trong điều kiện quy định.

- Chỉ số pha huyết: là số mililit dung dịch đệm cần thiết để hòa tan

các saponin có trong 1g dược liệu gây sự phá huyết đầu tiên và

hoàn toàn đối với các mẫu đã chọn, tiến hành trong điều kiện quy

định.

II. THỰC HÀNH

CỒN 70%

Methanol

Anhydrid acetic

ậm đặc

- thuốc thử vanilin sulfuric( vs)mới pha.

2. DỤNG CỤ

- Bản mỏng: 2

- Bình sắc ký: 1

- Vi quản


- Các dụng cụ cơ bản khác.

3.DƯỢC LIỆU

- LÁ BỒ KẾT

- LÁ ĐINH LĂNG

III. TIÉN HÀNH THÍ NGHIỆM

1.THỬ NGHIỆM TẠO BỌT

• • •

- Cho 1g dược liệu vào bình nón 50ml, thêm vào

đun nhẹ trên bếp cách thủy trong 5 phút

=> Lọc nóng qua bông


___________ ___________________________________________________________ r f '

Lấy 1Q giọt dịch chiết đậm đặc cho vào ống nghiệm đã có sẵn 10ml

nước cất.

t e - M<¡- ÍTVI# - Dote jaỉ>


Dùng ngón tay cái bịt miệng ống nghiệm và lắc mạnh theo chiều đứng

của ống nghiệm trong 1 phút.

£Sr y 7»

b é -N Ỉ-lt^ otó

Bồ kết


Bọt bền trong 15 phút ( + )

Bồ kết

Đinh lăng


Bọt bền trong 60 phút (+ + + )

KÉT LUẬN : Dược liệu ĐINH LĂNG VÀ BỒ KẾT đều chứa saponin

tạo bọt bền, Bồ kết tạo bọt nhiều.

2. ĐỊNH TÍNH SAPONIN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phản ứng Liebermann-Burchard

Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5g dược liệu, thêm 5ml cồn

cách thủy trong 5 phút.^ lọc qua bông vào chén sứ

để nguội).

^ tiếp tục cho vào căn 1ml(20 giọt) anhydrid acetic và 2ml( 40 giot)

CHCL3, khuấy kĩ ^ lọc bằng pipet pasteur bịt bông.^cho vào ống

nghiệm


o

^ để ống nghiệm nghiêng trên giá, cho thật nhẹ nhàng 1ml( 20 giọt)

H7 SO4 đậm đặc theo thành ống nghiệm.


KẾT LUẬN

: phản ứng dương tính khi mặt ngăn cách giữa 2 lớp

có màu

BỒ KẾT

ĐINH LANG

Nâu đỏ đỏ tím^tím Xanh rêu^xanh lá^nâu đỏ

3.ĐỊNH TÍNH BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG

Chuẩn bị bản mỏng(dùng bản tráng sẳn) ^ kẻ đường cách mét dưới

O ' lcm. để đánh dấu chấm.

Bình sắc ký đã sạch và khô, lót 1 miếng giấy lọc vào bình.


Cho hệ dung môi CHCL3-MeOH-H2O (11,8: 6,3:1,8 lớp dưới) cho

vào bình săc ký ^đậy năp ^ đ ể yên trong khoảng 15-30 phút cho bão

hòa dung môi.

ò

A

Cho 0,5g bột dược liệu (Bồ kết, Đinh lăng) và 5ml methanol vào 2

ống nghiệm - ^ hơ hơi nhẹ ^ lọc bằng pipet pasteur bịt bông ^cho

dịch lọc vào chén sứ^cô đến căn.

3 ? r

o


Hòa cắn vào vài giọt MeOH dùng dung dịch làm mẫu thử( dung dịch

khô thì cho thêm tiếp)


Dùng mao quản lây mâu^ châm lên bản mỏng(10-15 lần)^đưa bản

mỏng vào bình sắc ký ^chờ dung môi chạy lên^ để yên cho dung

môi khô lại.

Phun(nhúng nhanh bản mỏng) thuốc vanilin-sulfuric^để khô^hơ

nóng bản mỏng 105oC(trên khây trong tủ hút).


Kết Luận: Dược liệu Đinh Lăng và Bồ Kết đều chứa saponin.

■ Số vết:


+Đinh Lăng: 4 vết

+Bồ Kết: 3 vết

Màu săc : Tím

Rf

+ Đinh Lăng : Rf = 6,5/8,5 = 0,76

Rf = 5/8,5 = 0,59

Rf = 2/8,5 = 0,24

+ Bồ Kết: Rf = 1,2/8,5 = 0,14

........ . f ~ - ^ Æ

Nguyên nhân và cách khăc phục: do một số yếu tố trong khi làm

thí nghiệm, nhúng bản mỏng lâu trong dung môi và hệ dung môi

săc ký chưa tốt, cho ra bản mỏng không rõ và m ờ. Nên khó

không thể xác định được các vết rõ và vẽ săc ký đồ. Cách khăc

phục là thăm dò lại hệ dung môi.

......... , , 7 ______________

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

1. Đinh tính anthranoid dang tư do

Bước 1. Chuẩn bị bột dược -ệa

• Đại hoàng

• Muồng trâu

Cân mỗi dược 'iệu 0.5g cho vào Erlen.


Bước 2. Thêm diclorometan = DCM cho thấm đều và ngập mặt dược liệu khoảng

1cm, lắc kỹ, lọc dịch chiết DCM qua bông.

Bước1.

2.Thữ nghiệm vi thăng hoa.

Cho một ít bột dược liệu (đại hoàng hoặ‘ muồng trâu) trải thành

một lớp mỏng (<1cm) vào một chén đun nhỏ, đặt chén đun vào nồi cách

cát (140 - 1800C), đun 15p rồi để phiến kính lên. Trên phiến kính đặt

một miếng bông ẩm, thỉnh thom^Ịl^iniếng bông này.

Bước 4. Sao khoảng 10 -15 phút, dẫn chất anthraquinon sẽ thăng hoa và bám vào

mặt dưới của kính, khi phiến kính chuyển sang màu vàng thì đem đi soi dưới kính

hiển vi, sẽ thấy được các tinh thể hình kim màu vàng.

o


..................................................................................

Kết luận: dược liệu có chứa tính chất thăng hoa

Bước 5. Nhỏ vào phiến kính một giọt dung dịch NaOH 5% thì các tinh thể n 1ày sẽ

tan thành dung dịch có màu hồng.

o

Á! ^Mnưorí*

’S'OK5"/»

3. Sắc ký lớp mỏm

Bước 7. Dịch chấm sắc ký: lấy 0.5g dược liệu cho vào erlen và thêm 15ml DCM,

lắc 10 phú t sau ãỏ đem đun cạn

A

o


Bước 2. Hệ dung môi :

m - hexan - etyl acetat - acid formic

75 : 24 : 1 (không pha)

: 0,2 (pha)

<JL

Bưoc 3. Bản mỏng silica gel F254 tráng sẵn (Merck), cỡ 2.5 x 10 cm, không hoạt

« ó i thêm. Chấm thành vạch 1 mm x 3 mm.

o


c > x

Bước 4. Phát hiện: Sau khi khai triển , bản mỏn:

sát vết dưới đèn UV 254, 365 nm; sau đó đặt b

đặt trong tủ hút. Các vết anthranoid có màu

&

ể bay hết dung môi, quan

vào bình chứa hơi amoniac


Kết luậ

loàng có chứa anthranoid


Bài 8

DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN

I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

II.

NỘI DUNG THỰC h à n h

1. Chiết xuất tiền hồ

-Phương pháp 1: Lấy 1 g bột cho vào bình nón 100 ml, thêm 20 ml

đun cách thủy 5 phút. Lọc qua bông thu được dịch lọc.

2. Định tính coumarin bằng phương pháp hóa học

2.1 Phản ứng FeCl3 10/"

- 1 ml dịch lọc cho vao ống nghiệm thêm 3-5 giọt FeCl3 1% vào

- Phản ứng xuât hiện màu xanh lá vì coumarin có -OH phenol tự do

2.2 Phản ứng

ng mở vòng lacton

Cho vào 2 ống nghiệm 2ml dịch lọc mỗi ống

^-Ống 1 thêm 4 ml nước cất ,dung dịch trở nên đục

ng 2 thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10%, đem đun cách thủy 2-3 phút. Thêm

nước ,-Ố vào cho bằng ống 1.

o

Thêm ống 3 chứa nước vào bằng ống 1 và ống 2 để so sánh

Kết quả : ống 1 đục vì vòng lacton mở, ống 2 trong hơn vì vòng lacton đóng

r

2.3 Phản ứng thuôc thử Diazo


Cho vào ống nghiệm 2 ml dịch lọc, thêm 1ml dung dịch NaOH 5%. Đun cách

thủy 2 phút rồi làm nguội, thêm thuốc thử diazo đến khi có màu đỏ hoặc đỏ cam.

2.4 Sự tăng huỳnh quang


Lấy 3 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch NaOH 5%, đun cách thủy 3 phút rồi nhỏ

1 giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, chờ khô dung môi và lặp lại thêm 4 lần,để khô

(mẫu thử). Nhỏ thêm 1 giọt dịch lọc bên cạnh mẫu thử chờ khô,lặp lại thêm 4 lần

chờ khô (mẫu chứng).

Lấy đồng xu che một nửa vết chấm rồ: đem soi đèn UV 365nm trong 1 -2 phút,mẫu

thử sẽ phát quang mẫu chứn: phát quang


Lấy 2 đồng xu ra sẽ thấy phần bị che của mẫu thử từ từ phát quang giống nửa còn

lại, còn mẫu chứng không phát quang.

3. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

- Dịch chấm sắc ký: 3 ml dịch lọc tiền hồ cho vào chén sứ cắn trên bếp cách thủy,

hòa tan cắn đó với 20 giọt CHCl3

- Chuẩn bị bản mỏng: bản mỏng silicagel tráng sẵ '

- Dung môi sắc ký: S1 =Bz - tOAc

S2 =Bz - Ace

(ló


Cho vào bình sắc ký sao cho lớp dung môi cao 0,5 cm, đậy nắp sắc ký bão hòa

trong 30 phút

- Khai triển: lấy mao quản chấm lên bản mỏng thành từng vết gọn (2-3 lần) hoặc

vạch 1mm -3mm, chờ khô. Cho bản mỏng vào bình sắc ký ở thế nghiêng rồi

đậy nắp lại,tới khi dung môi cách mép trên khoảng 0,5 cm thì lấy ra

- Phát hiện vết

Quan sát đèn UV 365nm

Sau khi soi UV phun thêm dung dịch KOH 5% trong cồn , sấy khô, rồi phun tiếp

thuốc thử Diazo

Kết luân: Dươc liêu tiền hồ có chửa Coumarin

• • •


BÀI 9

DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID

1. CƠ SỞ LÍ THUYÉT

Flavonoid là những hợp chất có khung C6-C3-C6 với C6 là vòng thơm A

và B

Vị trí 3,5,7,3’,4’ và 5’ của nhân thơm thường có các nhóm -OH. Mạch 3

carbon thường tạo một dị vòng oxy 6 hay 5 cạnh (C). Việc định vnh

flavonoid chủ yếu dựa vào các phản ứng của nhóm OH

- Flavon, flavanon và các dẫn chất 3-hydroxy :

Phản ứng của vòng V-pyron:

Dưới tác dụng của tác nhân khử (Mg/Hcl; Zn/Hcl,NoBH4,v..v) vòng V-

pyron của flavon (ol) , flavanon( ol) sẽ bị khử thành nhâ n pyrilium ( tạo các

dẫn chất anthocynidin tương ứng ) làm cho dung dịch chuyển thành màu

đỏ cam tới đỏ (phản ứng cyanidin, phản ứng Shibata...) . Các chalcon trong

môi trường acid sẽ chở thành flavano n nên cũng sẽ dương tính với phản

ứng này.

Phản ứng của các OH pheno

Các nhóm OH phenol troi g phân tử flavonoid có thể tạo phenonat với các

chất kiềm làm dung dịC.h tăng màu trong môi trường kiềm; tạo phức với các

ion kim loại đa hóa trị như Fe +++ , Cr++

Pb++ ,Zr++ ,...cho cá. phức có màu và / hoặc kết tủa. Các tính chất này được

ứng dụng trong định tính chung các polyphenol. Trong môi trường kiềm

nhẹ, các flavonoid có vòng thơm mà vị trí ortho hay para ( so với nhóm -

OH phenol ) không có nhóm thế và không bị cản trở lập thể sẽ tạo với thuốc

tiử Diazonium một sản phẩm cộng hợp azoic có màu từ đỏ cam tới đỏ.

Anthocyanin ( AC)

o

Do có nhân pyrilium, các anthocyanidin có màu thay đổi tùy pH môi trường

. Trong môi trường acid , trung tính và kiềm , các anthocyanin sẽ cho tuần

tự các màu đỏ , tím và xanh . Khi thực hiện phản ứng cyanidin ( Mg+Hcl),

AC cũng cho màu đỏ ( do môi trường có tính acid; chứ không phải do AC

bị khử hóa tiếp tục ).

Leucoanthocyanidin ( LAC)


Trong môi trường acid đun nóng, các LAC không màu sẽ bị oxy hóa một

phần dẫn chất AC tương ứng có màu đỏ cam tới đỏ. Khi kiềm hóa dung

dịch sau đó, dung dịch sẽ chuyển thành màu xanh.

I. THỰC HÀNH

1 Dụng cụ, hóa chất

_Cồn 25% , 96%

-Dung dịch Hcl

-Bột Mg kim loại

-Hcl đậm đặc

-Dung dịch Fecl3

-Dung dịch AlCl3 1 % trong MeOH

-Dung dịch chì acetat trung tính 1%

-Dung dịch NaOH 1%

- Thuốc thử diazonium

2 Dược liệu

-Hòe( Flos Styphnolobii immaturus j apon'ci) onci) là nụ hoa của cây Hòe (

Styphnolobium japonicum (L.) Schott= Sopora japonica L. , Fapaceae )

-Vỏ Bưởi ( Pericapium Citri grand ) là vỏ quả giữa của cây Bưởi (Citrus

grandis (L.) Osbeck, Rutaceae)

-Gỗ Me (Lignum Tamarindi ) là gỗ của cây Me ( Tamarindus indica L.

,Fabaceae

-Đậu đen (Semen Vignae unguiculatae ) là hạt của cây Đậu đen ( Vignae

unguiculata (L.) Walp, Fapaceae )

-Rễ tranh (Rhizhoma ímperatae) , là thân ngầm của cây Rễ tranh ( Imperata

cylindrica (L.) P. Beauv.,Poaceae

H : Hòe

B' Vỏ Bưởi

Đậu đen

A T : Rễ tranh


3 Chiết xuất:

Lấy 0,5g -1g dược liệu cho vào bình nón 100ml 5 mẫu 5 bình riêng biệt

có dán nhãn.

Thêm 25ml cồn 96% vào mỗi bình ( riêng mẫu Đậu đen Đ dùng cồn 25%

).

Đậy nút bông và đun trên bếp cách thủy, thu dịch lọc vào ống nghiệm (

ghi trên mẫu ). Các dịch triết này dùng để làm các phản ứng trên giấy lọc

và trong ống nghiệm .

4 Định tính:

4.1 Định tính trên giấy lọc

Trên một tờ giáy lọc 15x18 cm dùng bút chì kẻ thành oảng gồm 6

hàng x 5 cột. Mỗi hàng gồm một ô ghi chú và 4 ô thử, mỗi cột gồm một ô ghi

chú và 5 ô thử tương ứng với 5 loại dược liệu. Trong mỗi hàng, dùng pipet

Pasteur nhỏ thật gọn vào các ô một giọt dịch chiết của n. ột lo ỊĨ dược liệu, để khô

tự nhiên lặp lại 3 lần nữa như vậy. Vẽ vòng đánh dấu các lớp dịch chiết bằng bút

i

Để định tính, cột số 1 dùng để ghi tên mẫu, cột số 2 dduiocwj dùng làm mẩu

chứng ( chỉ có dịch chiết không có thuốc thử).

Nhỏ riêng biệt lên 3 cột còn lại lần lượt 3 loại thuốc thử là dung dịch NaOH

1%, dung dịch AlCl3 trong MeOH và dung dịch FeCl3 1%.


Chú ý nhỏ các dung dịch thuốc thử này thành vòng bé, nằm gọn trong vết dịch

chiết. Để khô tự nhiên , quan sát màu dưới ánh sáng thường rồi dưới đèn UV

365nm. Ghi nhận màu sắc các vết không có thuốc thử và có thuốc thử.

=>Kết quả chấm bằng mắt thường

Kết q

V

oi UV 365nm:


4.2 Định tính trong ống nghiệm

4.3.1 Phản ứng của nhóm OHphenol và nhân thơm

Với mỗi dược liệu, lấy 6 ống nghiệm mỗi ống nghiệm 1ml dịch chiết để

làm các phản ứng sau:

a. Phản ứng tăng màu với dung dịch NaOH 1%

b. Phản ứng tạo phức với dung dịch AlCl3 1% trong MeOH

c. Phản ứng tạo phức với dung dịch FeCL3 1%

d. PhẢn ứng tạo phức với dung dịch chì acetat trung tính

e. Phản ứng với thuốc thử diazonium

dịch chiết nhỏ AlCl3


dịch chiết nhỏ chì axetat


Một số hình ảnh so sánh giữa dịch chiết ban đầu và sau khi nhỏ các dung dịch


/ V o ? - 7 f V ^ _ 0 ^ f c ¿ ' - ^ > 2 E ,

c£¿ o


4.2.2 Phản ứng của vòng y -pyron

Cho một ml dịch chiết của 3 mẫu H , B , T vào 3 ống nghiệm riêng biệt có sẵn

một ít bột Mg

Thêm từ từ theo thành ống nghiệm 0,5 đến 1ml Hcl đậm đặc quan sát :

i ' V ,


Ghi chú : thao tác với acid đặc . Chú ý . Acid trào ra khỏi ống nghiệm.

4.2.3 Phản ứng của nhóm anihocyanidin

Cho 3 ống nghiệm riêng biệt mỗi ống 1ml Đậu đen (Đ)

Ô1 : 1 giọt Hcl 1%

Ô2: 1 giọt NaOH 1%

Ô3: để nguyên


Kết quả thí nghiệm: Ống 1 chuyển sang màu hồng nhạt, ống 2 chuyển sang màu

xanh đậm, ống 3 không chuyển màu.

=> Kết luận: Ở Phản ứng của vòng ' -pyron ống Hoa hòe, Vỏ Bưởi, Đậu

đen dung dịch chuyển màu sang đỏ hoạc đỏ hồng. Vậy dược liệu chứa

o • */ o • o • «/ • •

flavonoid. Riêng Phản ứng của nhóm anthocyanidin cho thấy Đậu đen phản

ứng và đỗi màu với hại . môi trường ac.id Hcl 1% (hồng), bazo NaOH 1%

(xanh đậm), vậy đậu đen có thêm anthocyanin. Còn rễ tranh là mẫu chứng

không chứa flavono d.

5 ?

o


BÀI 10

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA TANIN

2. Chiết xuất và đinh tính chung

Bước 1. Chuẩn bị bột dược liệu

• Lá ổi

• Măng cụt

• Đinh lăng

Cân mỗi dược liệu 1g cho vào Erlen


Bước 3. Lọc nóng bằng giấy/gòn

Bước 4. Lọc lần 2, thêm 10ml nước sôi (nếu cần).

Bước 5. Thu được dịch lọc, cho vào Becher 100ml đem định tính chung

1. Phản ứng protein

Bưởc 1. Chuẩn bị 3 ống nghiệm. Thêm 5ml dịch chiếc 3 dược liệu trên.

^ m m ấ

^ ____________________ _______ . 1 I 4 . . ^ . ,

Bước 2 Thêm vài giọt protein muôi vào môi ông nghiệm, lăc đêu.


KẾT LUẬN:

• Có kết tủa trắng đục ở ống ô i và Măng cục => ô i và Măng cục có chứa Tanin.

• Không có hiện tượng gì ở ống Đinh lăng => Không có Tanin.

Sản phẩm (Măng cục) này đem lọc một lần nửa cho vào ống nghiệm 4** để riêng

chuẩn bị cho thí nghiệm 4.

2. Đinh tính phân biệt 2 loai Tanin

> Lấy 4 ống nghiệm (sạch khô). 2 ống ổi (1 và 1’), 2 ống măng cục (2 và 2’).

• ông 1 và 2: 5ml dược chất + 1 giọt FeCl3.

• ông 1’ và 2’: 5ml dược chất + 1ml Stiasny (14 giọt formandehit : 7 HC|


> Đen đun ống 1 và 2 cách thủy 10p. Sản phẩm này (ổi) để riêng đánh dấu 3*

làm thí nghiệm 3.

c > x

> Ống 1’ và 2’ cho FeCl3 rồi quan sát đậm thì thêm nước

cất và FeCl3 cho

loãng để thấy màu rõ hơn.

QUAN SÁT

• Ống 1’ chứa dược liệu măng cục có màu xanh rêu

• Ống 2’ chứa dược liệu ổi có màu xanh đen

• Ống 1 chứa dược liệu ổi có kết tủa đỏ gạch

• Ống 2 chứa dược liệu măng cục có kết tủa đỏ gạch

KẾT l u ậ n : ^

• Dược liệu ổi chứa 2 loại Tanin pyrogallic và pyrocatechic

• :Dược liệu măng cục chứa 1 loại Tanin là và pyrocatechic

o


3. Xác đinh 2 loai Tanin trong dươc liệu

Bước 1. Lấy 5ml dược liệu có 2 loại Tanin (Ổi) cho vào ống nghiệm. Thêm 1ml

Stiasny đun cách thủy 10p.

Bước 2. Sau khi đun, lọc bằng giấy lọc thu được dung dịch 3*.

Bước 3. Thu được dịch lọc (trong). Thêm 1ml Stiasny, lọc qua giấy, hết tủa thu

được dịch trong.

TRUNG Hò A d ị c h l ọ c

Chuẩn bị xé giấy thử pH làm 4 mẫu nhỏ để trên đĩa thủy . Dịch lọc trong ống

nghiệm để trên giấy A4 thấy có màu ánh hồng.Để ống nghiệm thẳng đứng lấy ống

nhỏ giọt chứa NaOH 10% để thẳng đứng vào ống nghiệm .Cho từ từ dung dịch

NaOH 10%, quan sát, xung quanh giọt đi xuống có màu xanh hơi rêu rêu, khi nào

tốc độ màu này tan thật chậm ta mới dừng, trong quá trình nhỏ dung dịch ta lắc

đều. a thực hiện chấm dứt khoác, ta thấy màu đỏ chứng tỏ ac'd đã bị giảm. Ta tiếp

tục nhỏ NaOH, tới điểm tương đương màu này sẽ tan chậm, nên lắc đều ống

nghiệm. Nếu lắc lên có màu xanh rêu toàn ống chứng tỏ thừa NaOH phải hủy ống

nghiệm. Thêm 1/3 muỗng Natri axetat dạng bột, , dùng đữa thủy tinh khuấy đều.

Chấm dung dịch lên giấy pH, thấy giấy thử đỗi nằm trong khoảng từ 6-7.

Bước 4. Lấy phần dịch trong ống nghiệm chia làm 2 ống nghiệm.

• Ông 1 cho vài giọt Gelatin muối

• Ông 2 cho 1 giọt FeCl3

QUAN SÁT:


• ông 1 có kết tủa trắng đục.

• ông 2 có màu xanh đen.

KẾT Ế ! LUẬN:

Dược liệu ổi có chứa 2 loại Tanin pyrogallic và pyrocatechic.

GIẢI THÍCH:

Dược liệu sử dụng là lá ổi có chứa 2 loại Tanir pviog-Uic và pyrocatechic. Nên

lúc đầu ta cho thuốc thử stiasny vào ống nghiệm, đun và lọc nhiều lần để loại hết

pyrocatechic vì chỉ có pyrocatechic tạo tuả với thuốc thử stiasny.

-Trung hòa dịch lọc để loại hết acid còn 1a; tiong dịch lọc.

-ông nghiệm thứ nhất thấy xuất hiện kết tủa trắng đục vì trong dịch chiết có tanin

nên tạo tủa với gelatin.

-ông nghiệm 2 thấy màu xanh c en vì có pyrogallic tạo màu xanh đen với thuốc

thử FeCl3.

G

■ t f 8

4. Tìm Catechin t ự d( trong dươc liêu

Bước 1. Lấy 5m1dược liệu (Măng cục) có Pyrocatechic. Thêm gelatin muối, lắc

đều.

Bước 2 ấy, hết kết tủa thu được dung dịch 4**

Bước 3. Lấy dịch lọc thêm 1ml galetin muối, lắc đều, lọc bỏ tủa.


c > x

Bước 4. Thu được dịch trong chia làm 2 ống nghiệm.

• Ông 1: thêm1 giọt Stiasny, đun cách thủy 10p.

• Ông 2: Thêm 1 giọt FeCl3.

QUAN SÁT:

• Ông 1: Có kết tủa đỏ gạch.

• Ông 2: Có àu xanh rêu.

KẾT LUẬN: Dược liệu măng cục có chứa catechin tự do.


' Ỷ

'

c > x

&

A

J ? r

o


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH

_ « A __ ____ , _ _ ___ «__

BỘ MÔN DƯỢC

NĂM 2020


Bài 2

KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID

• • •

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Khái niêm

............................ , ___________

- Các alkaloid (alcaloid) là những base hữu cơ thường dễ tan trong các dung mê;

hữu cơ (như ether, benzen, cloroform, aceton, methanol và ethanol)

- Đa số các alkaloid base thự tế không tan trong nước

- Một vài alkaloid có cấu trúc amonium bậc IV tan được trong nước và kém tan

trong dung môi hữu cơ.

- Một số alkaloid không có oxy tồn tại duới trạng thái lỏng có thể tan ít trong nước.

- Một số alkaloid dạng lỏng có thể bay hơi và lôi cuốn dưục theo hơi nước.

- Một số alkaloid không có oxy ở dạng rắn có thể thăng hoa được ở áp suất thường.

- Một số alkaloid có OH phenol có thể tan một phần trong dung dịch kiềm mạnh.

- Dưới dạng muối, các alkoaloid thường tan dược trong nước, cồn (ethanol,

methanol). hay hỗn hợp cồn nước: chúng không tan hoặc rất kém tan trong các dung

môi hữu cơ kém phân cực (ether, benzen. cloroform).

2. Tính chất

- Alkaloid thường ’à những base yếu, tan trong các dung môi hữu cơ. Không tan

trong nước. Khi cho alkaloid tác dụng với acid sẽ thu dược alkaloid dạng muối.

- Các muối của alkaloid thường dễ tan trong nước. Các muối này dễ bị các chất

kiềm vô cơ (NH4 OH. NaOH) thậm chí cả các muối khác (Na2 CO3 , đôi khi cả

NaHCO3 ) đây ra khỏi muối cho lại các alkaloid base ban đầu.

- Akaloid phản ứng với các thuốc thử chung (thuốc thử tạo tủa) tạo thành các muối

khó tan (dạng kết tinh hay dạng vô định hình) được ứng dụng trong định tính

akaioi aloid.

a- Một số alkaloid hay nhóm alkaloid có thể cho màu sắc đặc trưng với một số thuốc

thử gọi là thuốc thứ đặc hiệu của alkaloid (thuốc thử tạo màu) ứng dụng trong định

tính hoặc làm thuốc thử phát hiện trong sắc ký.


3. Các phương pháp chiết xuất

- Trong cây, các alkaloid thường tồn tại dưới dạng muối hòa tan với acid hữu cơ

hoặc vô cơ hay dạng kết hợp với tanin. Người ta có thể chiết alkaloid ra khỏi nguyên

liệu thực vật bằng nhiều cách nhưng nhìn chung có thể quy về 2 cách chính là:

+ Chiết alkaloid ra khỏi dược liệu dưới dạng alkaloid base bằng dung môi hữu cơ.

+ Chiết alkaloid ra khỏi dược liệu dưới dạng muối bằng dung môi phân cực (nước,

cồn, hỗn hợp cồn nước đã bị acid hóa).

- Với một vài alkaloid đặc biệt, người ta có thể chiết bằng:

+ Phương pháp cất kéo lôi cuốn theo hơi nước (chiêt xuất nicotip từ Thuốc lá).

+ Phương pháp thăng hoa (chiết xuất cfein từ Trà).

- Dựa vào tính tan khác nhau của dạng base và dạng muối alkaloid trong các dung

môi, người ta có thể loại phần nào tạp chất ra khỏi dịch chiết trước khi định tính, định

lượng hay phân lập các alkaloid tinh khiết.

Các quy trình dưới đây thường được sử dụng g trong chiết xuất alkaloid từ nguyên liệu

thực vật dùng cho định tính alkaloid.

Chú ý:

Thế tích dung môi chiết, thời gian chiết trong các phương pháp trên có thể thay đổi

tùy thuộc vào dược liệu và phương tiện sử dụng.

v ơ

B. t h ự

C HÀNH

1. . Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm (Phương pháp 1):

Cân 3g Dược liệu Bình vôi.


- Kiềm hoá bằng NH4OH đậm đặc (vừa đủ ẩm). Mỗi lần thêm 5 giọt khoảng 35 giọt

vừa đủ ẩm. Để yên 10 phút.

- Chiết bằng 20ml CHC13 ở nhiệt độ phòng sau đó lọc bông.


Thu được dịch chiết CHCl3

Tiếp tục cho dịch chiết vào bình lắng gạn thêm vào 10 ml H2SO4 lọc lắng

gạng 2 lần. Thu dịch chiết lớp trên.


^ Thu được dịch chiế

bi- Nól-TNH-ĐnP^B

2. Định tính alkaloid bằng thuốc thử chung.


- Lấy 4 ống nghiệm đánh số 0,1,2,3 thêm vào mỗi ống 2m1 dịch chiết nước acid bình

vôi.

^ > ____________________

- Tiếp tục thêm riêng lẻ 3m1 vào ống 1,2,3 'ần lượt là Bouchardat, Valse-Mayer,

Dragendorff. Õng 0 dùng để so sánh.

Nhân định kết quả:

- Õng 1: cho kết quả (+) với thuốc thử Bouchardat


- Ống 2 : cho kết quả (++++) với thuốc thử Valse-Mayer

- Ống 3: Cho kết quả (++) với thuốc thử Dragendorff.

> Một số câu hỏi (?)

• Khi cho NH4 OH pH>10 thì xử lý như thế nào?

- Thêm H2SO4 2% để trung hoà lại để PH=10

• Nồng độ CHCI3 là ?

- Nồng độ từ 25-28%

• Tại sao lọc dịch chiết bột Dược liệu bằng bông?

Vì bột Dược liệu hạt to nên có thể chiết bằng bông và tiết kiệm nhiều thời gian

hơn thay vì chiết bằng giấy lọc.

Khi nào chiết bằng giấy lọc?

Khi Dược liêu có hạt nhỏ cần lọc kỹ để ’oại Dỏ các tạp chất để thu dịch tinh

khiết.

❖ Dược liều bình vôi:

* Tại sao Phải Kiềm hóa bằng NH4 OH đặm đặc (vừa đủ ấm)?

Để chuyển alkaloid dưoi dạn g muối trong cơ thể sinh vật thành dạng base tự do

tan trong dung mô i hữu cơ người ta thường ngâm tẩm mẫu trong dung dịch

kiềm loãng hoặc dung dịch amoniac.

Ngoài ra, dược liệu khi được làm ẩm sẽ trương nở , giúp cho dung môi thấm

vào tế bào. kéo hoạt chất ra dễ dàng hơn

❖ Dượ cliệu Tá sen:

Tại sao (khi sử dụng dịch chiết nước acid với NH4OH đđ phải chỉnh đến pH=

0?

ì khi PH=10 NH4OH Kiềm hoá vừa đủ sẽ tách chiết được Dịch chiết aicd thành

ch chiết CHCl3 và acid . Đã loại bỏ hết tạp chất. Khi PH<10 thì không thể loại bỏ

hết tạp chất vẫn còn tính aicd. Khi PH>10 Thì dịch chiết sẽ trung hoà với NH4OH bị

kiềm hoá đi.

❖ Dược liệu tâm sen:

Cách pha chế cồn aicd 5% ?


- Với cồn 96 độ cần thêm khoảng 4.3ml acid đậm đặc để được cồn aicd 5%

• Khi nào phải trung hòa dịch chiết cồn acid đến pH=5-6 ?

- Khi chiết dịch chiết bằng clorofom

> Câu hói thảo luận:

1. Những điểm chú ý khi tiến hành định tính alkaloid bằng thuốc thử chung ?

- Khi thực hiện phản ứng với thuốc thử chung phải cho từ từ từng giọt thuốc 1thử vàov

ống nghiệm

- Không nên cho quá nhiều thuốc thử vào ống nghiệm vì một số thuốc thử có tủa và

tủa tan trong một lượng thuốc thử thừa.

Bài 3

ĐỊNH TÍNH ALKALOID TR ON G DƯỢC LIỆU

BẰNG SẮC KÍ LỚP MỎNG

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

II. THỰC HÀNH

Bước 1. Chuẩn bị

s Bản mỏng silica

s Mẫu thử (Um1dịch chiết Tâm sen, 10ml Lá sen)


s Dung môi khai triển S2=CHCl3-MeOH-NH4OH(20 : 3,6 : 0,4)

- '1 - -

T b m ...

I

ịC o 5i

Hlỉ-Mí- INÍ-M«

s Tiến hành sắc kí

s Kẻ đường thẳng cách mép dưới bản mỏng từ 1-1,5c

s Phát hiện vết

ên mẫu

Bước 2. Thực hiện

s Kiềm hóa dung dịch về pH=10 bằng

Lấy một mảnh giấy quỳ rồi chia

từng mảnh nhỏ đặt lên mặt

kính đồng hồ để định pH dung

Nhỏ vài giọt NH4 OH vào m ẫu thử. Dùng đũa thủy tinh chấm vào dung dịch

rồi chấm lên những mảnh quỳ tím trên mặt kính đồng hồ, nếu giấy quỳ tím

vẫn còn màu đỏ thì tiếp tục nhỏ NH4 OH và chấm thử lên quỳ tím cho đến

khi giấy quỳ cho mài giòng pH=10 (màu xanh đen) trên thang đo pH thì

ngừng.

Cho mẫu thử vào từng bình lắng gạn cùng với 10ml dd CHCl3, đậy nắp bình

lại và đem lắc 3 lần (lưu ý lắc nhẹ nhàng tránh lắc mạnh dễ gây tạo nhũ) sau


đó gạn lấy phần dịch trong bên dưới, đem đun cách thủy đến cô lại còn

khoảng 1-2ml. Chấm sắc kí.

B ình sầc kxđưỢc r ử a |

lên trên rrùển& g.iây -

^ it vaselm trên m iệng

y i£ > n ^ v ih a i

■^Ep

u u l é ì Ềỉ n

,ng mao 0

Ooidbasl

Binh vôí

vết chấn

ách đềuĩiha\

hoàng 1,5 cí;

ịền. khai và ĩ

ậm, làm các \

3ặt 'bản mònỊặ

lớp dung môi?

dùng bửl chì dỉ

__ b àn

hiện

iữg cioroỉonn cùa-

ị, ------

w tâ m sen và

tuần ầ u ‘0? ^

vft tó sÕ,5' ^ ¿ m.

Dg đ i) d i ẹ h t ạ > ®

Ù cãc

ín lê n iử r a u -

t í . í â s n i p V đ u v à ạ ^

•\bvtpWi.

\

hiện vết trên bản mỏng bằng máy soi UV:


__ỹ-v—

--JỤ..J0ins) iụf>ỊOJ!S ÕỹỆr '

' -ậí ' rCAT í Ệj 8 í 1 tl

í 1

; r* !

1. m * _______i L

V

. . , , _

Anh sáng ở bước sóng 254 nm

■=> Kết quả: Vết do chuyển cao, thẳng, vết có màu xanh dương đâm

s Cách làm hiện vết bằng thuốc thử Dragendorf

Dùng kẹp gắp bản mỏng nhúng nhanh và othuố c thử Dragendorff rồi để khô

sẽ thấy xuất hiện vết trên bản mỏng.

Kết 3 quả L Rf

7

Lá sen: Rf ——

f 8,8

Tâm sen: Rf ——

f 8,8

III. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Những điểm cần chú ý khi tiến hành định tính alkaloid bằng thuốc thử

chung?


- Khi thực hiện phản ứng với thuốc thử chung phải cho từ từ từng giọt

thuốc thử ống nghiệm.

- Không nên cho quá nhiều thuốc thử vào ống nghiệm vì một số thuốc thử

có tủa và tủa tan lại trong một lượng thuốc thử thừa.

2. Ý nghĩa của việc dùng và NH4OH trong hệ dung môi hay bão hòa bình sắc

kí? _ ' " , ,, .....................................

- Khi cho NH4 OH vào thì pH của dung dịch lớn hơn pHa+2, các alkaloid

chuyển về một dạng nhất định (alkaloid base), các vết sắc kí gọn, đều và

đẹp. ~

- Khi cho NH4 OH thì mẫu ở dạng alkaloid base (kém phân cực) cho Rf

cao và làm độ chính xác cao hơn.

3. Nếu các vết có Rf quá thấp trên sắc kí đồ, hướng giải quyết đề có sắc kí đồ

tốt hơn?

- Thay thế hệ dung môi

- Chấm dung dịch thử với một lượng vừa đủ

- Trong quá trình khai triển, để dung môi khai ưiển chạy quãng đường

càng dài càng tốt mà gần mép bản mỏ ng ki ông quá 0,5 cm.

- Chuyển dạng của alkaloid.

4. Có thề kết luận hai chất nào đó là khác nhau hoặc là đồng nhất bằng sắc

ký lớp mỏng?

Bằng sắc ký lớp mỏng có thể kết luận sơ bộ hai chất nào đó là khác nhau (hoặc

đồng nhất).

5. Làm thế nào đề kết luận có một chất X nào đó có trong thành phần của

hỗn hợp?

Để kết luận một chất X nào đó có trong thành phần của hỗn hợp Y cần làm sắc ký

như sắc ký lớp mỏng.

• Nếu Rf của X bằng độ dài Rf bất kì có trong thành phần của hỗn hợp Y thì có

thể kết luận.

Để có độ chính xác cao hơn có thể làm với nhiều hệ dung môi khác nhau hoặc

xu lý hai chất có cùng Rf sau đó cho chạy với một hệ dung môi khác nếu vẫn

cùng Rf thì kết luận là chất X có trong thành phần của hỗn hợp Y.

6. Alkaloid tâm sen và lá sen giống hay khác? Tại sao?

Alkaloid toàn phần thu được từ lá sen kiểm tra trên sắc ký bản mỏng với hệ dung

môi S2 và thuốc thử Dragendoff thấy có ít nhất 2 vết, trong đó có một vết rất đậm

có Rf trùng với nuciferin, allaloid toàn phần thu được từ lá sen bằng phương pháp

sắc ký lớp mỏng, trong tâm sen có 3 vết. Thành phần alkaloid của tâm Sen đã


được khảo sát bằng sắc ký lớp mỏng. Alkaloid chính trong đó đã được phân lập

và xác định cấu trúc là neferin và nuciferin.

BÀI 4

ĐỊNH TÍNH ALKALOID BẰNG THUỐC THỬ ĐẶC

HIỆU

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

II. THỰC HÀNH

❖ Kiểm nghiệm Hạt Mã tiền (Semen Strychnii)

Bộ phận dùng là hạt cây Mã tiền (Strychnos nux-monica L., Loganiaceae)

Định tính bằng các phản ứng đặc hiệu

J- Chiết xuất:

Chiết 3g bột dược liệu theo phương pháp 2

Cân >g bột dược liệu cho vào becher, thêm 20ml dung dịch H2 SO4 2%

o


c acid, thêm NH4 OH đậm đặc, chỉnh pH =10

f . M i 1iII111 m.

Thêm CHCl3

10ml x 2 lần.


Them H2SO4 2% (5ml x 2 lan).

Lac va loc lay lap dung dich ben duai.


Nhỏ v?o chén 1 chừng 4 giọt H2 SO4 đậm đặc, khuấy nhẹ cho tan, thả vào chén

một ■ài hạt tinh thể K2 & 2 O7


- Dùng đũa kéo hạt tinh thể K2Cr2O7 ngang qua dung dịch acid, có vệt tím

chuyển sang hồng vàng và biến thành nâu đen.

• Kết luận: Dương tính. Dược liệu Mã tiền chứ Brucin và Strychnin.

• Giải thích: Vì strychnin là alkaloid nhân in dol, vị trí N số 9 có khả năng tạo

muối với H2SO4 và cho phản ứng oxi hóa với kalidicromate. Brucin không cho

phản ứng này vì có nhóm -OCH3 khoa phản ứng.

Brucine


Nhỏ một giọt HNO3 đậm đặc vào cắn trên chén 2 sẽ có màu đỏ cam.

Kết luận: Dương tính.

Giải thích: vì Bruxin có 2 nhóm methoxy ở vòng th :u, a C nhân indol, ; acid

HNO3 đậm đặc sẽ demethyl hóa -OCH3 -> OH. H bị oxi hoá tạo

cetone cho ra vòng quinone có màu đỏ cam.

Là phản ứng đặc hiệu để nhận biết strychnin

Kiểm nghiệm iá Trà Folium Camelliae:

Dượ cliệu ’à lá của cây Trà (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze = Thea chinensis

L., Theaceae) ^

nh băng thuốc thử đặc hiệu:

iết xuất:


Cho 5g bột lá Trà vào bình nón 100ml, làm

trong 5p.

dung dịch Na2CƠ3, để

" r E I ? ’

, # ........., ,

- Thêm 50ml nước sôi, lăc trong 10p.

o

J ? r


- Để nguội lắc với 20ml DCM (CHQ3 ), gạn lấy lớp CHCl3 bên dưới, làm

khan với một ít Na2 SO4 khan.


- Cho vào một chén sứ nhỏ, bôc hơi trên bếp c ách thủy đến cắn khô.

-1- Phản ứng murexid:

- Nhỏ lên cắn 3 giọt HCl đậm đặc và 2 giọt H2 O2 đậm đặc.

- Bốc hơi trên bếp cách thủy đến cắn khô.

- Thêm vào cắn vài giọt NH4 OH đậm đặc, sẽ xuất hiện màu đỏ tím.

• Kết luận: Dương tính.


Giải thích: Do caffein có tính kiềm rất yếu nên phản ứng cần thực hiện trong

môi trường khan -> dùng Na2 S0 4 để loại bỏ nước trong dung dịch cloroform,

để khi đun nóng bốc hơi cloroform sẽ nhanh hơn do ts ô i C H C l 3 =61,2°C < ts ô i H 2 0

= 100°C.

H2 0 2 d d/HCld d là tác nhân oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa caffein thành purpuric acid.

Sau khi cô cắn để loại bỏ H2 0 2 d d /HCld d cho cắn tác dụng với NH4 0 H sẽ cho

màu đỏ tím do tạo thành muối murexide (muối ammonium purpurate).

III. CÂU HỎI THẢO LUẬN

> Trong chiết xuất Trà tại sao lại dùng Na2CO3 để làm ẩm dược Mệ u?

Tạo môi trường bazo, giúp dược liệu trương nở, dung môi dễ thấm vào i ^

được nhiều hoạt chất hơn.

> Thuốc thử đặc hiệu, thuốc thử chung?

Thuốc thử chung là thuốc thử dành cho tất cả các phản ứng.

Thuốc thử đặc hiệu chỉ dành cho 1 phản ứng riêng biệt.

> H2O2 nồng độ bao nhiêu?

Nồng độ đậm đặc H2 O2 là 35%-50%

Nồng độ H2 O2 dùng sát trùng sát khuẩn là 3%

> Công thức của Cafein?

\ 5 ) *=">

v P ' o

I

ch3

/ ■ "

Caffeine

C8 H1 0N4 O2

> Tại sao bazo tan được trong nước nóng?

Alkaloid trong lá Chè (caffein) có tính kiềm rất yếu nên không thể chiết được

bằng các phương pháp chiết alkaloid thông thường. Caffein tan tốt trong nước


nóng, rất ít tan trong nước lạnh -> Dùng nước sôi để chiết alkaloid từ chè. Điểm

nóng chảy của nó là 235 °C và ở nhiệt độ cao hơn, nó bị phân hủy.

> Chi? Tên khoa học? Bộ phận dùng? Alkaloid chính của 4 dược liệu?

Alkaloid

Tên khoa học Bộ phận dùng

chính

Mã Tiền

Cà độc dược

Canh ki na

Vàng đắng

Trà

Strychnos

Datura

Cinchona

Coscinium

Camellia

Strychnos nuxvomica

Datura metel

L.

Cinchona spp.

Coscinium

fenestratum

Camellia

sinensis

1. Ý nghĩa của việc làm ẩm dư ợc liệu với một lượng vừa đủ kiềm khi chiết

alkaloid base bằng các düng môi hữu cơ kém phân cực?

Alkaloid có tính kiềm. Làm ẩm dược liệu bằng dung môi hữu cơ kém phân cực để

chuyển alkaloid dạng muối trong tế bào thực vật sang dạng bazo tự do. Ngoài ra,

giúp dược liệu trương nở, dung môi dễ thấm vào tế bào và chiết được nhiều hoạt

chất hơn.

2. Các giai đoạn nào cần chú ý khi thực hiện phản ứng thaleoquinin,

erythro q.uinn?

- Phản ứng thalleoquinin: làm mất huỳnh quang như phản ứng trên, thêm NH4 OH

(ammoni hydroxyd) thừa sẽ cho màu xanh lục.

- Phản ứng erythroquinin: dung dịch muối quinin sau khi tác dụng với halogen,

cho thêm NH4 OH (ammoni hydroxyd) và một ít kali fericyanur sẽ cho tủa màu đỏ.

O

3. Giải thích phản ứng định tính berberin ở phần 2.5b?

Thành phần chính của Vàng đắng là berberin, cho phản ứng đặc hiệu với nước

Javel vì nước Javel có tính oxi hóa mạnh nên oxi hóa berberin thành oxy-berberin

là chất làm dịch có màu đỏ máu và bị mất màu nếu cho dư nước Javel vì nước

Javel có tính tẩy rất mạnh nên có thể tẩy màu của dịch.


BÀI 5

ĐỊNH LƯỢNG DƯỢC LIỆU BẰNG

PHƯƠNG PHÁP CÂN

I. CƠ SỞ LÝ THUYÉT

- Để định lượng alkaloid trong dược liệu bằng phương )háp cân, trước

tiên người ta phải chiết kiệt alkloid ra khỏi nguyên liệu th ực vật bằng các

dung môi thích hợp và loại tối đa các tạp chất trong dịch chiết bằng các

phương pháp phù hợp. Sau đó xác định hàm lượng alkaloid bằng cách cân

cắn alkaloid sau khi đã loại bỏ dung môi. Từ lượng cắn này, suy ra hàm

lượng % của alkaloid trong dược liệu.

- Tùy theo từng nguyên liệu mà người ta áp dụng phương pháp chiết,

dung môi chiết và phương pháp tạp thích hợp nhưng nhìn chung

người ta thường chiết alkaloid b ase trong môi trường kiềm và loại các tạp

chất bằng cách chuyển qua lại alkaloid trong môi trường nước acid và

dung môi hữu cơ.

: 1 „ L r r

II. THỰC HÀNH

1 Nguyên vật thí nghiệm

1.1. Dung môi, hóa chất, thuốc thử

- Cồn 5 0%; cồn 96%

- Metì [ethanol, cloroform

- Dun mg dịch HCL 1%; 2%

- Dung dịch NH4OH 10%

- Dung dịch NaOH 0,2N; 2N

- Na2SO4 khan

- Bột silicagel G (hay GF 254)

- Bản mỏng silica gel F254

- Thuốc thử Dragendorff

- Thuốc thử Valse - Mayer


1.2. Dược liệu

- Bình vôi (Tuber Stephaniae) là gốc thân phình thành củ của một số

loại Bình vôi (Stephania spp, Menispermaceae).

2 Phương pháp tiến hành

- Cân chính xác khoảng 3g dược liệu Bình vôi cho vào erlen

- Kiềm hóa dược liệu bằng NH4OH (10%) vừa đủ 15 phút

- Cho 60ml CHCl3 vào erlen, đun cách thủy 5 phút, lọc bông thu dich

CHCl3.

$

o


- Chiết tiếp băng cách đun cách

khi dịch chiết không còn phản ứ

phút với 30ml CHCI3 cho tới

thuốc thử Valse-Mayer nữa.

r

(Cách thử phản ứng với Valse-Mayer: Nhỏ 2 giọt dịch chiết lên lam

r ■ ^ \ r

kính, hơ trên bếp cách thủy khô hết. Nhỏ lân 2 thêm 2 giọt dịch chiết,

r

r

làm khô. Nhỏ lên căn dịch chiết 2 giọt acid sulfuric 2%, dùng đủa thủy

r

__

tinh khuây nhẹ. Thêm. 1 gif t Valse-Mayer).

■ I 6 ■ r m -


"Dịch chiết lần 1 tủa nhiều hơn dịch chiết lần 2

- Gộp chung các dịch chiết CHCl3 cho vào o bình Lình lắng gạn thêm 2 0 ml

HCl 2% vào bình và tương tự các lần sau đó 10ml HCl 2% cho đến

khi dịch HCl không cho phản ứng với thuốc thử Valse Mayer.


Dịch chiết lần 1 tủa hơn dịch chiết tủa lần

- Gộp chung dung dịch cho vào becher

- Kiềm hóa bằng NH4OH đậm đặc cho ch chiết pH=10

- Tiếp tục chiết alkaloid base bằng CHCl3 2 0 ml,1 0 ml,... cho đến khi

không còn phản ứng với thuốc thử Valse-Mayer


- Gộp chung dịch chiết CHCl3 vào bình lắng gạn, rửa dịch CHCl3 1 lần

bằng nước cất 1 0 ml. Gạn lớp CHCl3 vào becher khô 1 0 0 ml, làm khan

bằng Natri sulfat khan.


- Cho dịch chiết vào chén sứ rửa bằng 10ml CHCl3. Bốc hơi trên bếp

cách thủy rồi đem bỏ vô tủ sấy 100°C ci.o Lới khi khối lượng cắn

không đỗi. (Đem chén sứ bỏ vào tủ sấy v à khử trùng rồi đem cân

trước khi cho dịch chiết vào).


ỌỊHEr -4- ^

■ ------------ -----------------

c >

Khối lượng chén sứ trước khi cho dịch

vào

BS>

^ ..........................

Khối lượng chén sứ sau khi sây

ính hàm lượng alkaloid base toàn phần:

„ . pxioo

a có: A = r %

a x(l-h)

Trong đó:

- a: khối lượng dược liệu đem định lượng (gam)

- h: độ ẩm của mẫu định lượng (%): cho độ ẩm là 1 0 %

- P: Khối lượng dược liệu sau cắn.


P=75,4939-75,4705=0,0234 (g)

* ' I I ,

CÂU HỎI THẢO LUÂN

0,0234 X 100

A ~ 3,0037 X (1 - 10%) _ 0,87%

1. Ưu, khuyết điểm và phạm vi ứng dụng của định lượ.

alkaloid bằng phương pháp cân?

Ưu điểm: Cách tiến hành đơn giản

Khuyết điểm: Do độ ẩm thủy phân dễ thay đổi và cần có cân

chính xác dẫn đến dễ sai số.

Phạm vi

ứng dụng của định lượng alkal;d bằng phương pháp

cân có thể định lượng khá chính xác về hàm lượng dược chất

có trong dược liệu, giúp phân bi ệt dư ợc liệu mới hay đã chiết

xuất.

2. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả định lượng alkaloid bằng

phương pháp cân, hướng khắc phục?

Độ ẩm không khí, c ất liệu dung môi hóa chất, độ ẩm dược

liệu, cân

Cách khắc phục: làm trong phòng kín, chất liệu hóa chất nên

mua ở nơi có uy tín cao, độ ẩm dược liệu phải giống với dược

điển Việt Nam, cân cần chính xác.

3. Ý nghĩa của việc sử dụng nước cất để rửa CHCl3?

Vì nước cất là dung môi phân cực còn CHCl3 không phân cực

nên nó sẽ tách lớp, ngoài ra nước có thể loại một số tạp phân

cực tan trong nước ra khỏi dịch chiết CHCl3

Bài 6

ĐỊNH LƯỢNG, KIỂM NGHIỆM TINH DẦU SẢ BẰNG

• • / •

SẮC KÍ LỚP MỎNG


I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa

Cây sả chanh tên tiếng anh là Lemongrass tên khoa học là Cymbopogon

citratus là một giống sả thuộc chi Sả (chi này bao gồm nhiều giống sả như sả

java, sả gừng, sả dịu....).

Tinh dầu sả chanh có chứa Citr al hàm li

65% - 85%).

g khá cao(thường là khoảng

.................................................. ................................................................................. ......................

Citral có tên hóa học là 3,7-dimethyl-2,6-octadienal, là một chất lỏng màu

vàng nhạt và có mùi chanh, không tan trong nước, tan trong glycerin hoặc

benzyl hoặc benzoate.

Công thức cáu tạo của Citral ở hai dạng đồng phân:

- Citral a (Geranial): trans-2,7-dimetylocta-2,6-dienal, Có mùi chanh

mạnh.

- Cit’al b (Neral): cis-2,7-dimetylocta-2,6-dienal , Có mùi chanh nhưng

dịu hơn, không mạnh bằng geranial.

2. Tínn chất

Hàm lượng tinh dầu trong cây sả chanh từ 0,46 % đến 0,55 %. Tinh dầu

sả chanh chứa 65-85% citral và các hoạt chất tương tự myrcene, có tính kháng

khuẩn và giảm đau; citronella; citronellol và geranilol.

3. Chiết xuất

Phương pháp: cắt cuốn theo hơi nước

II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Chiết xuất, định lượng tinh dầu sả


Chuẩn bị mẫu: 500g sả chanh bào

Phương pháp: cắt cuốn theo hơi nước

Dụng cụ: bộ chưng cất tinh dầu

Thời gian: 90 phút

Kết quả hàm lượng tinh ũ ầu:

- - X

X 100

2,6 X 100

500

—0,52%

• Giải thích: a

Hàm lượn g tinh dầu có trong sả thu được băng phương pháp chưng cất lôi

cuốn theo hơi nước là 0,52%. So với điều kiện chiết 0,4% - 0,45% thì thành

phẩm đạt yêu cầu. Nguyên do sả sử dụng được thu hái sáng sớm, bào mỏng

hợp lí nên sau khi thu được có hàm lượng tinh dầu cao.

o

2. Kiểm nghiệm tinh dầu sả bằng sắc kí lớp mỏng

• Bước 1. Chuẩn bị mẫu:

- Tinh dầu Sả chiết (Sc)

- Tinh dầu Sả mua (SM)

- Tinh dầu tràm (Tr)


Bước 2. Pha chế dung môi: n-hexan - ethylacetat (18:2).

Lưu ý: Đợi đến khi dung dịch bão hòa mới nh

V ĩ> S ~ ĨW f-& ể 0 f2 3

Bước 3. Chấm sắc kí

Bước 4. Đặt bản mỏng vào bình sắc kí


o

Sẽ xuất hiện

àu từ xanh đến đỏ tím.

Nhận xét:


Số lượng Màu sắc Kích thước Tính Rf

Tinh dầu sả

chiết (Sc)

2 Vàng đến

hồng đậm

To — =0,9375

8,0

Tinh dầu Sả

mua (SM)

Tinh dầu tràm

(Tr)

0 Hồng nhạt Nhỏ — =0,6250

8,0

3 Hồng đến

tím đậm

To H =0,6625

V

Kết luận:

Tinh dầu sả chiếc và tinh dầu tràm có số lượng vết nhiều, rõ ràng, màu

đậm từ vàng đến cam đến hồng đậm.

Tinh dầu sả chanh mua như mẫu trên vết sắc khí không rõ ràng, số lượng

vết ít, nhỏ, chỉ số Rf thâp hơn tinh dầu sả cl

Vậy tinh dầu sả mua có lẫn tạp chât

các ion kim loại nặng.

gặp trong tinh dầu là nước và

I. CƠ SỞ LÍ THUYÉT JYÉ

1. Tính chầt tinh dầu sả

, , BÀI 7

ỂM NGHIỆM TINH DẦU SẢ

C â' sả chanh tên tiếng anh là Lemongrass tên khoa học là Cymbopogon

citratus là một giống sả thuộc chi Sả (chi này bao gồm nhiều giống sả như sả

java, sả gừng, sả dịu....).

o


Tinh dầu sả chanh có chứa Citral hàm lượng khá cao(thường là khoảng 6 5%

- 85%).

Citral có tên hóa học là 3,7-dimethyl-2,6-octadienal, là môt c lỏng màu

vàng nhạt và có mùi chanh, không tan trong nước, tan trong glycerin hoặc

benzyl hoặc benzoate.

Công thức câu tao của Citral ở hai dang đồ

- Citral a (Geran ìal); trans-2,7-dimetylocta-2,6-dienal, Có mùi chanh mạnh.

>(Neral): cis-2,7-dimetylocta-2,6-dienal , Có mùi chanh nhưng dịu

Ìg mạnh băng geranial.

-Xác định các hăng số vật lý

-Thử tinh khiết

-Định tính, định lượng các thành phần chính của tinh dầu (citral).

II.

NÔI DUNG THỰC HÀNH


ĩ. Kiểm tạp chất

a) Tìm nước:

C1: Cho vào ông nghiệm thật khô 1ml tinh dầu C, thêm một ít bột tinh thể

Na2SO4 khan, lắc kỷ. Nếu thấy bột Na2SO4 bị chảy ước là tinh dầu có

nước.

> Tinh dầu có

thể dùng CuSO4 khan thay cho Na2 SO4 . Nếu tinh dầu có nước sẽ

'àm cho CuSO4 chuyển từ màu lam nhạt sang màu xanh dương đậm hơn

của CuSO4 .5H2 O.


> Tinh dầu có nước

b) Tìm dầu mỡ:

C1: Nhỏ một giọt tinh dầu B lên miếng giấy mỏng. Hơ nhẹ trên bếp điện

cho bay hết tinh dầu. Nếu trê - tờ <'ấy còn lại vết trong mờ là có dầu mỡ.

o

p ilp ll

Jpssf %

..\

> Có dầu mỡ trong tinh dầu

/

C2: Cho vào ống nghiệm lml tinh dầu và 8 ml cồn 96%, lắc đều. Tinh

dầu tan vào trong cồn, chất béo không tan trong cồn sẽ bị đẩy ra dưới


dạng giọt lắng xuống hay bám ở thành ống nghiệm. Nếu lượng chất béo ít

sẽ thấy dung dịch bị đục.

V

D

,<CN '

o

> Có dầu mỡ trong tinh d u *

c) Tìm alcol:

Cho 2 ml tinh dầu A vào 1 ống nghiệm lớn, khô. Nút miệng ống nghiệm

(không quá chặt) bằng một miếng bông có gói một ít tinh thể Fuschin. Hơ

nhẹ ống nghiệm trên đt n cồn cho hỗn hợp bốc hơi (không đun sôi ống

nghiệm). Nếu nút b ông có loang vết đỏ tím thì mẫu tinh dầu có lẫn alcol.


> Tinh dầu có alcol.

2. Định tính aldehyd

Cho vào 1 ống nghiệm 2ml tinh dầu, 2 ml dung dịch NaHSO3 bão hòa (mới

pha). Đặt ống nghiệm vào một hỗn hợp sinh hàn (muối+nước đá) và khuấy kĩ

trong vài phút thì hợp chất cộng được tạo ra có thể chất giống như kem.


> Phản ứng dương tính.

3. Định lượng aldehyd

Cân chính xác khoảng 1 gam tinh trong một bình nón 100 ml. Thêm

10 ml cồn 96% và 10 ml hydro hydroclorid 0,5N/cồn 60% và 5 giọt

methyl da cam 0.2%/cồn. Đ ậy nắp và lắc đều trong một phút. Định lượng

bằng dung dịch KOH 0,5N đến khi hỗn hợp chuyển thành màu vàng bền

vững trong 15p. Tiến hành song song với một mẫu trắng.



<

QUẢ ĐỊNH LƯỢNG:

Khối lượng tinh dầu sả

Thê tích dung dịch KOH

0,5N

» Bình 1 0,9960 0,7

o

Bình 2 0,9965 0,7

Bình 3 1,0017 0,7

Trung bình 0,9981 0,7


> Hỗn hợp chuyển từ màu hồng cam sang màu vàng bền vững trong

15p.

> Hàm lượng (%) aldehyd toàn phần là:

Với:

(n - n')x7,6 (0,7 - 0,2)x7,6

* = P = 0,9981 = 3'8072 %

n: số ml dung dịch KOH 0,5N của mẫu thử

n’: số ml dung dịch KOH 0,5N của mẫu trắng

P: khối lượng tinh dầu sả (g)

X: hàm lượng (%) aldehyd toàn phần tính thec citral

III. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Nguyên tắc

> Phát hiện nước: Tinh dầu rất ít tan trong g Ồ nước, tan tốt trong cồn và các

dung môi hữu cơ, các loại dầu mỡ, có thể tan một phần trong dung

dịch kiềm,... Đồng Sulfat găp nước sẽ chuyển sang màu xanh lam.

> Dầu mỡ: Tinh dầu gần như không tan trong nước và dễ bay hơi, tinh

dầu tan trong cồn còn chất Láo thì không

> Tìm alcol: Tinh dầu sẽ tan hết trong alcol.

2. Thay chỉ thị màu methyl da cam bằng phenolphthatein không?

Chỉ thị metyl cam co pT - 4. Chỉ thị phenolphthalein có pT thay đổi tùy

thuộc vào lượng chỉ thị dùng trong dung dịch chuẩn độ. Nếu cho nhiều chỉ

thị thì nhận ra màu hồng (khoảng pH - 8), nếu dùng ít chỉ thị thì nhận ra màu

hồng trễ hơn (pH gần 9). Khi chuẩn độ bằng bazo mạnh KOH, nếu nồng độ

chất này cao (0.5N) thì khoảng bước nhảy pH là 4.3 - 9.7 (ứng với độ chính

Axác >- 99.9%), còn khi dùng nồng độ thấp hơn thì bước nhảy pH thu hẹp

hon nữa.

Về mặt thực tế, khi nạp KOH lên buret, methyl cam sẽ chuyển màu từ đỏ

sang cam rồi sang vàng, thời điểm kết thúc chuẩn độ nên là màu vàng (dư 1

giọt so với màu cam) sẽ đạt độ đúng cao. Khi dùng phenolphthalein, nếu

dùng nhiều chỉ thị thì sẽ nhận màu hồng ở pH gần 8, nên kết thúc chuẩn độ

khi vừa thấy màu hồng nhạt sẽ có độ đúng cao nhất (mặc dù bạn vẫn mắc sai

số thừa).


BÀI 8

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG

VÀ CHỈ SỐ ESTER CỦA CHẤT BÉO

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thành phần của chất béo gồm ester của acid béo và alcol. Ngoài ra, c òn có thể

có một lượng các acid béo tự do và một số chất khác (các chất fan trong chất

béo). Các acid béo tự do có trong chất béo có thể là thành phần tự nhiên của chất

béo (có sẵn trong nguyên liệu) hoặc là các chất thứ cấp được tạo ra trong quá

trình chế tạo hay bảo quản.

Do cấu tạo của chất béo gồm các ester và acid béo tự do nên chất béo có thể

tác dụng được với kiềm tạo sản phảm cuối cùng là các muối kiềm của acid béo

(xà phòng). Ứng dụng tính chất trên, có thể xác đị.nh chỉ số acid, chỉ số xà phòng

và chỉ số ester của chất béo.

- Chỉ số acid (CSA): số mg KOH cần thiết trung hòa các acid tự do có trong 1g

dầu mỡ.

- Chỉ số xà phòng (CSX): số m gKOH cần thiết trung hòa các acid tự do và xà

phòng hóa các ester có trong 1g dầu mỡ.

- Chỉ số ester (CSE\ số mg KOH cần thiết trung hòa các ester có trong 1g dầu

mỡ.

Mỗi loại dầu đều có các chỉ số trên trong một giới hạn đặc trưng. Việc xác

định các chỉ so trên giúp việc xác định chất béo về mặt định tính cũng như chất

lượng.

Thông thường các loại dầu dùng làm dung môi trong ngành Dược, ví dụ: dầu

ic, chỉ số pH không quá 3. Nếu chỉ số này gia tăng nghĩa là chất lượng của dầu

giảm.

♦ Chỉ số ester của chất béo tương đối ổn định hơn. Nếu chỉ số này quá cao hoặc

quá thấp với quy định thì có thể nghĩ đến giả mạo hoặc nhầm lẫn.


II. THỰC HÀNH

1.Nguyẻn vật liệu thí nghiệm

1.1.Dung môi hóa chất:

Ether ethylic, xylen,cồn 95%.

KOH 0,1N; KOH 0,5N trong cồn.

HCl 0,5N.

Phenolphtalein.

1.2.Dược liệu: Dầu đậu nành tinh luyện.

2.Phương pháp

2.1.Chỉ số acid:

Bước 1: cân chính xác khoảng 5 g chât béo trong bình nór

Bước 2: Cho v'o bình 50ml hỗn hợp đồng lượng (cồn 95%-ether ethylic) đã

được trung hòa trước bằng KOH 0,1N với chât chỉ thị là phenolphtalein14 . Lắc

đều, sau đó thêm vào 3 giọt phenolphtalein.


Bước 3: Chuẩn độ băng dung dịch KOH 0,1N tới khi xuất hiện màu hồng bền

vững trong 30s.

Chỉ số acid (CSA) được tính theo công thức:

CSA = 5,61 x 7

Trong đó:

a: số ml dung dịch KOH 0,1N đã dùng.

b: lượng chất thử tính băng gam.

Số ml KOH dùng:

0,85 (mỉ)

+ 5,0030 = 10,0044(g).

= 0,4766 (mg).


2.2.Chỉ số xà phòng:

Bước 1: Cân chính xác khoảng 2 g chât béo vào bình nón 250m

Bước 2: Cho vào bình 25ml dung dịch KOH 0,5N trong cồn (bằng burette).


Bước 3: Lắp sinh hàn hồi lưu, đun cách thủy đến khi chất béo thủy phân hoàn

toàn (hỗn hợp không bị đục khi pha loãng với nước).Sau khi đun cách thủy

xong, hỗn hợp trong suốt

Mau trắng: thực hiện trong n giống mẫu thử nhưng không có chất béo.


Bước 4: Thêm vào mỗi bình:25ml nước sôi để nguội 5 giọt phenolphtalein

Bước 5: chuẩn độ bằng HCl tới khi dung dịch mat màu


Chỉ số xà phòng (CSX) tính theo công thức:

CSX = 28,05 X ( q - b )

Trong đó:

1 V

a: số ml dung dịch HCl 0,5N dùn g cho mẫu trắng.

b: số ml dung dịch HCl 0,5N ũùng cho mẫu thử.

c: lượng chất thử tính băng gam.

mẫu trắng: (ml).

10,8+12,4 , t

mẫu thử : — — = 17,6 (ml).

ị,0088 (g).

CSE = CSX - CSA.

CSE = 92,26 - 0,4766 = 91,7834 (mg).

từ chỉ số xà phòng và chỉ số acid:


III. CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Trong việc xác định chỉ số acid tại sao phải dùng hỗn hợp dung môi cồn 95%

- ether ethylic (1:1)?

- Vì KOH tan được trong cồn, dầu béo tan được trong ether.

Tại sao phải chuẩn dộ đến khi có màu hồng bền 30s?

. „ . . ố ế v

- Đê ôn định pH trong bình, tránh sai số kết quả trung tính ảnh hưởng tới kết qu ả

chỉ số xà phòng.

2. Chỉ số xà phòng: Tại sao lại dùng KOH 0,5N trong cồn?

- Vì cồn trong phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định được lượng acid tự do trong

chất béo. Tăng khả năng tạo nhũ và tránh tạo bọt.

Tại sao phải làm song song với mẫu trắng?

- Phản ứng là phản ứng trung tính nên thê tích, nồn g độ ủa mẫu trắng và mẫu

thử bằng nhau. Hạn chế loại bỏ sai số.

3. Trình bày mối liên hệ giữa CSA, CSX, CSE trong một mẫu chất béo trong

quá trình bảo quản.

- CSE là hằng số không thay đô’ ni và CSX tỉ lệ nghịch với nhau.

ỈGŨ BỘI TỬ

lla chinensis

BUỔI 9

rHIỆM DƯỢC LIỆU THEO TIÊU CHUẨN DĐVN V

• • •

> Gô Tô đã đ phơi hay „ sấy khô ^ của ấu trùng sâu Ngũ bội tử[Melaphis chinensis (Bell.)

Baker = Schlechtendaliachinensis Bell,], ký sinh trên cây Muối, tức cây

Diêmphu mộc (Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột(Anacardiaceae).

Bột

Màu vàng nâu, vị chát. Soi kính hiên vi thấy lông che chở cấu tạo bởi 1 đến 2 tế

bào, dài 70 ^m đến 350 ^m.Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột, đường kính 10


^m.Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính khoảng25 ^m; ống nhựa ít

gặp. Mảnh mạch xoắn.

Kiểm nghiệm mẫu dược liệu bằng phương pháp vi học (soi bột)

Kiểm nghiệm mẫu dược liệu bằng PP hóa học (định tính)


A. Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 4 ml nước, đun nóng nhẹ, lọc. Lấy 1 ml

dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 5 % (TT), sẽ có tủa đen lơ.

B. Phương rháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).

Bản n ỏng. Silica gel GF2 5 4

)ung .nôi khai triển: Cloroform - ethyl acetat - acidformic (5: 5: 1).


M _

«? ■ ■ m

1

■ 044«. .«4CJCCftV

[ r

4 5 « 8 i r | - 1 |

5 l ĩ i k

Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu thô, thêm 2 ml methanol (TT),

siêu âm 15 phút. Lấy dịch lọc làm dung dịch thỉ

Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ^l mỗi dung dịch thử trên. Sau

khi triển khai sắc ký, lấy bản mỏng ra, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan

sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.


Báo cáo kết quả theo mẫu:


Nội du" lk iểm TCDĐVN V Kết quả KN Nhận xét

nghiệm

Mô tả

Bột màu vàng

nâu, vị chát

Bột màu vàng

nâu, vị chát

Đúng

Soi bột

Lông che chở

cấu tạo bởi 1 đến

2 tế bào, dài 70

^m đến 350 ^m.

Mảnh mô mềm

chứa hạt tinh bột,

đường kính 10

^m.Tinh thể calci

oxalat hình cầu

gai, đường kính

khoảng25 ^m;

ống nhựa ít gặp.

Mảnh mạch

xoắn.

Khối nhựa vàng,

lông che chở đa

bào. Mảng mạc

vạch, tinh

calci oxalat

cầu gai, mả

o

Định tính

Đối tượng:

dịch lọc

Ngũ bội tử

s Hiện

tượng: tủa

đen lơ

Phương pháp sắc

ký lớp mỏng:

s Đối tượng:

dịch lọc

Ngũ bội tử

s Hiện

tượng: sắc

ký đồ của

dung dịch

s Đối tượng:

dịch lọc

Ngũ bội tử

s Hiện

tượng: tủa

đen lơ

s Đối tượng:

dịch lọc

Ngũ bội tử

s Hiện

tượng: sắc

ký đồ của

dung dịch

có 7 vết

giống như

mẫu chuẩn

Đúng

Đúng


phải có

các vết

cùng giá

trị Rf và

màu sắc

với các vết

trên sắc ký

đồ của

dung dịch

dược liệu

&

đối chiếu.

- Kết luận: mẫu được kiêm nghiệm, đạt TCDĐVN V về đặc c điêm

'm cảm qi quan, vi

học, hóa học.

o

V

o

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!