29.10.2022 Views

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 10 (CẢ NĂM) CHƯƠNG TRÌNH MỚI - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC (BẢN GIÁO VIÊN)

https://app.box.com/s/4gwcuznzrul8qppvpbscvwqwgu4cin7w

https://app.box.com/s/4gwcuznzrul8qppvpbscvwqwgu4cin7w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

z

VẬT LÝ

10

III

ĐỊNH LUẬT III NEWTON

1. Lực tương tác giữa các vật

Khi võ sĩ lấy tay đấm vào bao cát, ta thấy bao

Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm

cát bị dịch chuyển bởi lực tác dụng của tay lên

thẳng lại gần nhau, hai nam châm đều tác

bao cát. Đồng thời tay ta cũng cảm nhận được

dụng lực đẩy lên nhau.

lực tác dụng bởi bao cát lên tay.

Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật.

2. Phát biểu

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật

B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A

một lực. Hai lực này có điểm đặt lên hai vật khác

nhau, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

F

AB

F

Cặp lực F

và F

còn được gọi là hai lực trực đối

AB

BA

BA

3. Lực và phản lực

Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất đi đồng thời).

Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ( hai

lực như vậy là hai lực trực đối)

Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau)

Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

- Hai lực hấp dẫn giữa cuốn sách và Trái Đất P

và P là cặp lực – phản

VẬT LÝ 10 – HỌC KỲ I

173

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!