08.11.2014 Views

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BÀI GIẢNG<br />

GIẢI TÍCH 3<br />

ĐẠI HỌC THĂNG LONG<br />

Ngày 9 tháng 8 năm 2008


MỤC LỤC<br />

Trang<br />

1 Chuỗi số 1<br />

1.1 Các khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi số . . . . . . . . . . . 1<br />

1.1.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1<br />

1.<strong>1.2</strong> Các tính chất cơ bản của chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . 2<br />

<strong>1.2</strong> Sự hội tụ của chuỗi số dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4<br />

<strong>1.2</strong>.1 Các dấu hiệu so sánh của chuỗi số dương . . . . . . . . . . 4<br />

<strong>1.2</strong>.2 Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi số dương . . . . . . . . . . . 6<br />

1.3 Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11<br />

1.3.1 Dấu hiệu Leibnitz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11<br />

1.3.2 Dấu hiệu Dirichlet . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12<br />

1.3.3 Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . 14<br />

2 Dãy hàm và chuỗi hàm 20<br />

2.1 Khái niệm về dãy hàm và sự hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . 20<br />

2.1.1 Khái niệm hội tụ và hội tụ đều của dãy hàm . . . . . . . . . 20<br />

2.<strong>1.2</strong> Điều kiện hội tụ đều của dãy hàm . . . . . . . . . . . . . . 22<br />

2.2 Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm . . . . . . . . . . . . . . . 24<br />

2.2.1 Tính liên tục của hàm giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . 24<br />

2.2.2 Tính khả tích của hàm giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . 25<br />

2.2.3 Tính khả vi của hàm giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . 27<br />

2.3 Chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28<br />

2.3.1 Khái niệm về chuỗi hàm và sự hội tụ đều . . . . . . . . . . 28<br />

2.3.2 Các dấu hiệu hội tụ đều của chuỗi hàm . . . . . . . . . . . 30<br />

2.3.3 Các tính chất của tổng chuỗi hàm . . . . . . . . . . . . . . 35<br />

i


MỤC LỤC<br />

ii<br />

2.4 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39<br />

2.4.1 Khái niệm, tính chất và bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa . 39<br />

2.4.2 Tính chất của tổng chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . 43<br />

2.4.3 Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . 46<br />

2.4.4 Khai triển các hàm sơ cấp thành chuỗi lũy thừa. . . . . . . . 47<br />

2.5 Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50<br />

2.5.1 Khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi Fourier . . . . . . 50<br />

2.5.2 Khai triển hàm thành chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . 52<br />

2.5.3 Khai triển chẵn và khai triển lẻ . . . . . . . . . . . . . . . 53<br />

2.5.4 Khai triển Fourier trong đoạn [−l, l] . . . . . . . . . . . . . 55<br />

3 Tích phân suy rộng 63<br />

3.1 Tích phân suy rộng loại 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63<br />

3.1.1 Định nghĩa và tính chất của tích phân suy rộng loại 1 . . . . 63<br />

3.<strong>1.2</strong> Các dấu hiệu so sánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67<br />

3.1.3 Dấu hiệu Dirichlet và dấu hiệu Abel . . . . . . . . . . . . . 70<br />

3.1.4 Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . 74<br />

3.2 Tích phân suy rộng loại 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75<br />

3.2.1 Định nghĩa và các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . 75<br />

3.2.2 Các dấu hiệu hội tụ của tích phân suy rộng loại 2 . . . . . . 78<br />

4 Tích phân phụ thuộc tham số 83<br />

4.1 Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định . . . . . . . . . . . . 83<br />

4.1.1 Định nghĩa và ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83<br />

4.<strong>1.2</strong> Tính liên tục của tích phân phụ thuộc tham số . . . . . . . 84<br />

4.1.3 Tính khả vi và khả tích của tích phân phụ thuộc tham số . . 85<br />

4.2 Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi . . . . . . . . . . . . 88<br />

4.3 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số . . . . . . . . . . . . . . . . 92<br />

4.3.1 Định nghĩa hội tụ và hội tụ đều tích phân suy rộng phụ thuộc<br />

tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92<br />

4.3.2 Các tiêu chuẩn hội tụ đều tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 93<br />

4.3.3 Các tính chất của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số . . . 97


Chương 1<br />

Chuỗi số<br />

1.1 Các khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi số<br />

1.1.1 Các khái niệm cơ bản<br />

Định nghĩa 1.1.1<br />

Cho dãy số {a n } +∞<br />

n=n 0<br />

. Ký hiệu hình thức<br />

được gọi là một chuỗi số.<br />

+∞∑<br />

k=n 0<br />

a k =<br />

lim<br />

n→+∞<br />

n∑<br />

k=n 0<br />

a k =<br />

lim<br />

n→+∞ A n<br />

∑<br />

1. Nếu dãy A n = n a k hội tụ tới A hữu hạn thì ta nói chuỗi số +∞ ∑<br />

a k hội tụ và<br />

k=n 0 k=n 0<br />

có tổng bằng A và viết +∞ ∑<br />

a k = A.<br />

k=n 0<br />

2. Nếu dãy A n = n ∑<br />

số +∞ ∑<br />

k=n 0<br />

a k phân kỳ.<br />

k=n 0<br />

a k không hội tụ hoặc có giới hạn +∞, −∞ thì ta nói chuỗi<br />

Theo định nghĩa trên, chuỗi số có thể bắt đầu bằng chỉ số n 0 bất kỳ, tuy nhiên người<br />

ta thường lấy n 0 = 0, 1 hoặc 2. Ta cũng sẽ thấy rằng sự hội tụ của chuỗi không phụ<br />

thuộc vào việc chọn chỉ số n 0 .<br />

Ví dụ: Xét chuỗi số +∞ ∑<br />

q k = 1 + q + q 2 + . . . + q n + . . .<br />

k=0<br />

1. Với q ≠ 1 ta có: A n = n ∑<br />

k=0<br />

q k = 1 − qn+1<br />

1 − q .<br />

1


1.1. Các khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi số 2<br />

• Nếu |q| < 1 thì lim<br />

n→+∞ A n = 1<br />

1 − q , do vậy +∞ ∑<br />

k=0<br />

q k = 1<br />

1 − q .<br />

• Nếu |q| > 1 thì lim<br />

n→+∞ A n = +∞ chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

2. Với q = 1 ta có A n = n + 1 do đó: lim<br />

n→+∞ A n = +∞ chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

3. Với q = −1 chuỗi đã cho phân kỳ vì không tồn tại giới hạn của dãy:<br />

{ 1 nếu n = 2k,<br />

A n =<br />

0 nếu n = 2k + 1<br />

Như vậy chuỗi số +∞ ∑<br />

q k hội tụ khi và chỉ khi |q| < 1. Đây là kết quả rất quan trọng<br />

k=0<br />

được sử dụng nhiều trong chứng minh các định lý khác và được áp dụng khi làm bài<br />

tập.<br />

1.<strong>1.2</strong> Các tính chất cơ bản của chuỗi số<br />

Định lý 1.<strong>1.2</strong><br />

Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

k=1<br />

a k hội tụ thì lim<br />

k→+∞ a k = 0.<br />

∑<br />

Chứng minh: Đặt A n = n a k và do chuỗi hội tụ nên lim A n = A.<br />

k=1<br />

n→+∞<br />

Khi đó lim a n = lim (A n − A n−1 ) = lim A n − lim A n−1 = 0. ✷<br />

n→+∞ n→+∞ n→+∞ n→+∞<br />

Chú ý: Đây chỉ là điều kiện cần nhưng không phải là điều kiện đủ.<br />

Ví dụ: Chuỗi +∞ ∑ 1<br />

1<br />

√ có lim √ = 0, tuy nhiên dãy tổng riêng:<br />

n=1 n n→+∞ n<br />

A n = 1 + √ 1 + √ 1 + · · · + 1 1<br />

√ > n. √ = √ n → +∞ (n → +∞), tức là chuỗi<br />

2 3 n n<br />

đã cho phân kỳ.<br />

Định lý 1.1.3<br />

Giả sử các chuỗi +∞ ∑<br />

k=1<br />

số thực, khi đó chuỗi +∞ ∑<br />

a k và +∞ ∑<br />

b k hội tụ có tổng lần lượt là A và B, α, β là các hằng<br />

n=1<br />

k=1<br />

Chứng minh: Coi như bài tập.<br />

(αa n + βb n ) cũng hội tụ và có tổng là αA + βB.<br />


1.1. Các khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi số 3<br />

Định lý 1.1.4 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Điều kiện cần và đủ để chuỗi +∞ ∑<br />

a k hội tụ là với mọi ε > 0, ∃ n 0 = n 0 (ε) sao cho<br />

k=1<br />

∀ n > n 0 , ∀ p ∈ N ∗ ta đều có |a n+1 + a n+2 + . . . + a n+p | < ε.<br />

Chứng minh: Xét dãy tổng riêng A n =<br />

n ∑<br />

k=1<br />

a k , theo định nghĩa chuỗi +∞ ∑<br />

a k hội tụ<br />

khi và chỉ khi dãy {A n } hội tụ, mặt khác theo tiêu chuẩn Cauchy dãy A n hội tụ khi<br />

và chỉ khi với mọi ε > 0, ∃ n 0 = n 0 (ε) sao cho ∀ n > n 0 , ∀ p ∈ N ∗ ta có<br />

|A n+p − A n | < ε, tức là |a n+1 + a n+2 + . . . + a n+p | < ε.<br />

Ta có điều phải chứng minh.<br />

Hệ quả 1.1.5<br />

Điều kiện cần và đủ để chuỗi +∞ ∑<br />

k=1<br />

∀ n 0 ∈ N ∗ tồn tại n > n 0 và p ∈ N ∗ để:<br />

k=1<br />

a k phân kỳ là tồn tại ε > 0 sao cho với mọi<br />

|a n+1 + a n+2 + . . . + a n+p | > ε.<br />

+∞∑<br />

sin kx<br />

Ví dụ 1: Chuỗi<br />

hội tụ vì với mọi ε > 0 cho trước, tồn tại<br />

k=1 2 k<br />

n 0 = [log 2 ( 1 ε )] + 1 sao cho với mọi n > n 0 và mọi p ∈ N ∗ ta có:<br />

∣<br />

1<br />

2 < 1<br />

n<br />

sin(n + 1)x<br />

2 n+1 + . . . +<br />

< 1<br />

2 = ε và<br />

log 2( 1 ε )<br />

sin(n + p)x<br />

∣ ∣∣ 1 <<br />

2 n+p 2 n(1 2 + . . . + 1 2 p) = 1 2 n(1 − 1 2 p) < 1 2 < ε n<br />

2 n 0<br />

Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy chuỗi đã cho hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Chuỗi điều hòa +∞ ∑ 1<br />

k=1 k phân kỳ vì tồn tại ε = 1 3 để ∀n 0 ∈ N ∗ tồn tại n > n 0<br />

và p = n thỏa mãn:<br />

1<br />

∣<br />

n + 1 + 1<br />

n + 2 + . . . + 1<br />

∣ > n. 1<br />

n + n 2n = 1 2 > ε.<br />

Vậy theo hệ quả của tiêu chuẩn Cauchy chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

Chú ý: Kết quả này được sử dụng khi làm bài tập.<br />


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 4<br />

<strong>1.2</strong> Sự hội tụ của chuỗi số dương<br />

<strong>1.2</strong>.1 Các dấu hiệu so sánh của chuỗi số dương<br />

Chuỗi số +∞ ∑<br />

a n mà mọi số hạng a n đều dương được gọi là chuỗi số dương .<br />

n=1<br />

Khi đó: A n+1 = A n + a n+1 > A n , tức là dãy tổng riêng tăng. Do vậy :<br />

1. Nếu A n bị chặn thì tồn tại lim<br />

n→+∞ A n = A tức là chuỗi hội tụ.<br />

2. Nếu A n không bị chặn thì lim<br />

n→+∞ A n = +∞ tức là chuỗi phân kỳ.<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.1 (Dấu hiệu so sánh)<br />

Giả sử +∞ ∑<br />

a n và +∞ ∑<br />

b n là hai chuỗi số dương thỏa mãn điều kiện: tồn tại n 0 và c > 0<br />

n=1<br />

n=1<br />

sao cho a n ≤ c.b n , ∀n ≥ n 0 . Khi đó:<br />

1. Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

b n hội tụ thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

2. Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ thì chuỗi +∞ ∑<br />

b n cũng phân kỳ.<br />

n=1<br />

n ∑<br />

Chứng minh: Đặt: S n = a k , T n = b k , khi đó S n ≤ c.T n<br />

k=n 0 k=n 0<br />

n=1<br />

n ∑<br />

1. Nếu +∞ ∑<br />

b k = n ∑0−1<br />

b k + +∞ ∑<br />

b k hội tụ suy ra chuỗi +∞ ∑<br />

b k hội tụ, hay dãy T n bị<br />

k=1 k=1 k=n 0 k=n 0<br />

chặn bởi M suy ra dãy S n bị chặn bởi c.M, tức là +∞ ∑<br />

a k hội tụ suy ra chuỗi<br />

k=n 0<br />

+∞∑<br />

k=1<br />

a k hội tụ.<br />

2. Nếu +∞ ∑<br />

a k phân kỳ tức là chuỗi +∞ ∑<br />

a k phân kỳ do đó lim S n = +∞ theo bất<br />

k=1<br />

k=n<br />

n→+∞<br />

0<br />

đẳng thức trên suy ra lim T n = +∞ tức là chuỗi +∞ ∑<br />

b k phân kỳ suy ra chuỗi<br />

n→+∞<br />

k=n 0<br />

+∞∑<br />

k=1<br />

b k phân kỳ.<br />


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 5<br />

Ví dụ 1: Xét chuỗi +∞ ∑<br />

Ta có :<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

√ n2<br />

n<br />

n=1<br />

1<br />

√ n2<br />

n<br />

và +∞ ∑<br />

n=1<br />

1<br />

2 n.<br />

1<br />

√ ≤ 1 n2<br />

n<br />

2 n, ∀n ≥ 1 do chuỗi +∞ ∑<br />

cũng hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Xét chuỗi<br />

Dễ thấy<br />

chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

1<br />

√ > 1<br />

n + 5<br />

1<br />

√ n + 5<br />

phân kỳ.<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.2<br />

Cho 2 chuỗi số dương +∞ ∑<br />

n=1<br />

1<br />

n=1<br />

n=1 2n .<br />

2n , ∀n ≥ 4 mà chuỗi +∞ ∑<br />

1<br />

√ và +∞ ∑<br />

n + 5<br />

n=1<br />

a n và +∞ ∑<br />

b n .<br />

n=1<br />

1<br />

hội tụ nên theo dấu hiệu so sánh chuỗi<br />

2n n=1<br />

1<br />

2n<br />

Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô hạn lim<br />

n→+∞<br />

phân kỳ nên theo dấu hiệu so sánh<br />

a n<br />

b n<br />

= k. Khi đó:<br />

1. Nếu 0 < k < +∞ thì hai chuỗi cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.<br />

2. Nếu k = 0 và +∞ ∑<br />

b n hội tụ thì +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

3. Nếu k = +∞ và +∞ ∑<br />

b n phân kỳ thì +∞ ∑<br />

a n cũng phân kỳ.<br />

Chứng minh:<br />

a n<br />

n=1<br />

1. Do lim = k và 0 < k < +∞ nên ∃ n 0 > 0 sao cho:<br />

n→+∞<br />

b n ∣ a n<br />

− k∣ < k b n 2 , ∀ n ≥ n 0, tức là k 2 b n < a n < 3k 2 b n, ∀ n ≥ n 0 .<br />

Nếu +∞ ∑<br />

+∞∑<br />

hội tụ thì b n cũng hội tụ do b n < 2 k a n, ∀n ≥ n 0 .<br />

a n<br />

n=1<br />

n=1<br />

Nếu +∞ ∑<br />

a n phân kỳ thì +∞ ∑<br />

n=1<br />

a n<br />

n=1<br />

n=1<br />

b n cũng phân kỳ do b n > 2<br />

3k a n, ∀n ≥ n 0 .<br />

2. Do lim = 0 nên ∃n 0 > 0 sao cho 0 < a n<br />

< 1, ∀n ≥ n 0 hay 0 < a n <<br />

n→+∞ b n b n<br />

b n , ∀n ≥ n 0 mà +∞ ∑<br />

b n hội tụ do đó +∞ ∑<br />

a n cũng hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 6<br />

a n<br />

3. Do lim = +∞ nên ∃n 0 > 0 sao cho a n<br />

> 1, ∀n ≥ n 0<br />

n→+∞ b n b n<br />

hay a n > b n , ∀n ≥ n 0 mà +∞ ∑<br />

b n phân kỳ nên +∞ ∑<br />

a n cũng phân kỳ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của các chuỗi số dương :<br />

a. +∞ ∑ 1<br />

b. +∞ ∑ 1<br />

c. +∞ ∑<br />

sin 1<br />

n=1 n(n + 1)<br />

n=1 n 2<br />

n=1 n<br />

a. Ta có A n = n ∑<br />

k=1<br />

1<br />

k(k + 1) = ∑ n<br />

k=1<br />

suy ra lim<br />

n→+∞ A n = 1, vậy chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

b. Từ bất đẳng thức :<br />

Theo câu (a) chuỗi +∞ ∑<br />

1<br />

(n + 1) 2 < 1<br />

n=1<br />

( 1<br />

k − 1 )<br />

k + 1<br />

1<br />

n(n + 1)<br />

= 1 − 1<br />

n + 1<br />

hội tụ.<br />

n(n + 1) , ∀ n ≥ 2.<br />

1<br />

n(n + 1) hội tụ, suy ra chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

1<br />

hội tụ.<br />

n2 ✷<br />

sin 1<br />

c. Do lim n<br />

n→+∞ 1<br />

n<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

sin 1 n<br />

phân kỳ.<br />

= 1 và theo ví dụ 2 của định lý 1.1.4 chuỗi +∞ ∑<br />

<strong>1.2</strong>.2 Các dấu hiệu hội tụ của chuỗi số dương<br />

n=1<br />

1<br />

n<br />

phân kỳ nên<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.3 (Dấu hiệu tích phân)<br />

Cho chuỗi số dương +∞ ∑<br />

a n và f(x) là hàm không âm, đơn điệu giảm và liên tục trên<br />

n=1<br />

đoạn [1, +∞) sao cho f(n) = a n , ∀n. Khi đó :<br />

∫ t<br />

1. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim f(x)dx thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

t→+∞<br />

1<br />

n=1<br />

∫ t<br />

2. Nếu giới hạn lim f(x)dx = +∞ thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

t→+∞<br />

1<br />

n=1<br />

Chứng minh:<br />

1. Do hàm f(x) giảm nên :


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 7<br />

Tích phân hai vế ta được:<br />

a k+1 = f(k + 1) ≤ f(x) ≤ f(k) = a k , ∀x ∈ [k, k + 1]<br />

a k+1 ≤<br />

k+1 ∫<br />

Lấy tổng theo k từ 1 đến n ta có:<br />

n∑<br />

n+1 ∫<br />

∑<br />

a k+1 ≤ f(x)dx ≤ n<br />

k=1<br />

tức là A n+1 − a 1 ≤<br />

n+1 ∫<br />

1<br />

1<br />

k<br />

f(x)dx ≤ a k<br />

a k<br />

k=1<br />

f(x)dx ≤ A n từ đây ta có:<br />

∫ t<br />

n+1 ∫<br />

2. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim f(x)dx thì f(x)dx < M, ∀ n<br />

t→+∞<br />

1<br />

1<br />

hay A n+1 < M + a 1 , ∀n tức là dãy {A n } bị chặn, suy ra +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

∫ t<br />

3. Nếu giới hạn lim f(x)dx = +∞ thì lim<br />

t→+∞<br />

1<br />

n→+∞<br />

dãy {A n } không bị chặn tức là +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của chuỗi số +∞ ∑<br />

1. Nếu α ≤ 0 thì lim<br />

n→+∞<br />

n=1<br />

n=1<br />

2. Nếu α = 1 thì chuỗi điều hòa +∞ ∑<br />

1<br />

n α.<br />

1 ≠ 0 do vậy chuỗi phân kỳ .<br />

nα n=1<br />

1<br />

n<br />

phân kỳ.<br />

n∫<br />

1<br />

n=1<br />

f(x)dx = +∞ suy ra<br />

3. Nếu α > 0, α ≠ 1, xét hàm f(x) = 1 x có f ′ (x) = −α < 0 nên f(x) đơn<br />

α xα+1 điệu giảm trên [1, +∞).<br />

Mặt khác:<br />

lim<br />

t→+∞<br />

∫ t<br />

1<br />

Vậy chuỗi số +∞ ∑<br />

1<br />

xαdx = lim<br />

n=1<br />

t→+∞<br />

⎧<br />

1<br />

⎨ −1<br />

nếu α > 1<br />

1 − α (t1−α − 1) = 1 − α<br />

⎩<br />

+∞ nếu 0 < α < 1<br />

1<br />

hội tụ khi α > 1 và phân kỳ khi α ≤ 1.<br />

nα Chú ý: Kết quả này được sử dụng nhiều lần trong cả lý thuyết và bài tập.<br />


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 8<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.4 (Dấu hiệu Cauchy)<br />

Cho chuỗi số dương +∞ ∑<br />

a n , giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô hạn lim n√<br />

an =<br />

n=1<br />

n→+∞<br />

c (hoặc lim n√<br />

an = c), khi đó:<br />

n→+∞<br />

1. Nếu c < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.<br />

2. Nếu c > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

Chứng minh:<br />

1. Chọn c < q < 1, do lim n√<br />

an = c nên ∃ n 0 sao cho ∀n ≥ n 0 ta có n√ a n < q<br />

n→+∞<br />

hay a n < q n , ∀ n ≥ n 0 . Mặt khác, do q < 1 nên chuỗi +∞ ∑<br />

q n hội tụ. Theo<br />

dấu hiệu so sánh ta có +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

n=1<br />

2. Chọn 1 < q < c do lim n√<br />

an = c nên tồn tại n 0 sao cho ∀ n ≥ n 0 thì<br />

n→+∞<br />

n√<br />

an > q hay a n > q n , ∀ n ≥ n 0 . Mặt khác, do q > 1 nên chuỗi +∞ ∑<br />

q n phân<br />

kỳ. Theo dấu hiệu so sánh thì +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

n=1<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

(1 − 1 .<br />

n )n2<br />

Ta có lim n√<br />

an = lim (1 − 1 1<br />

n→+∞ n→+∞ n )n = lim<br />

n→+∞(1 + 1 = 1 −n )−n e < 1.<br />

Vậy theo dấu hiệu Cauchy, chuỗi đã cho hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

n n (sin 2 n )n<br />

n=1<br />

n=1<br />

Ta có : lim n√<br />

an = lim n sin 2 2<br />

n→+∞ n→+∞ n = lim 2.sin n<br />

n→+∞ 2<br />

= 2 > 1.<br />

Vậy theo dấu hiệu Cauchy, chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

Chú ý: Trong định lý trên khi c = 1 thì ta không kết luận được gì vì khi đó chuỗi có<br />

thể hội tụ hoặc phân kỳ. Ta có ví dụ sau để chỉ ra điều đó:<br />

1<br />

n=1 n và +∞ ∑ 1<br />

đều có<br />

n=1 n lim<br />

2<br />

chuẩn tích phân thì chuỗi +∞ ∑<br />

Chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

n→+∞<br />

√<br />

n 1<br />

n =<br />

n<br />

lim<br />

n→+∞<br />

1<br />

n phân kỳ còn chuỗi +∞ ∑<br />

√<br />

n 1<br />

n<br />

n=1<br />

n=1<br />

n=1<br />

✷<br />

2<br />

= 1, tuy nhiên theo tiêu<br />

1<br />

hội tụ.<br />

n2


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 9<br />

Tuy nhiên nếu lim n√<br />

an = 1 đồng thời n√ a n ≥ 1, ∀ n ≥ n 0 thì ta có a n > 1 ∀ n ≥<br />

n→+∞<br />

n 0 suy ra a n không dần về 0 do vậy chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.5 (Dấu hiệu D’Alembert)<br />

Cho chuỗi số dương +∞ ∑<br />

a n+1<br />

d (hoặc lim<br />

n→+∞ a n<br />

n=1<br />

n=1<br />

a n , giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn hay vô hạn lim<br />

n→+∞<br />

= d), khi đó:<br />

1. Nếu d < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.<br />

2. Nếu d > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

Chứng minh:<br />

a n+1<br />

a n<br />

=<br />

a n+1<br />

1. Giả sử lim = d < 1 ta chọn q cố định d < q < 1. Khi đó ∃n 0 > 0 sao<br />

n→+∞ a n<br />

cho ∀n > n 0 ta có a n+1<br />

< q hay a n+1 < qa n . Suy ra:<br />

a n<br />

a n0 +m < qa n0 +m−1 < q 2 a n0 +m−2 < . . . < q m a n0 .<br />

Như vậy a n < a n0 q n−n 0 , ∀n > n 0, mặt khác do 0 < q < 1 nên chuỗi<br />

+∞∑<br />

a n0 q −n 0 .qn hội tụ, theo dấu hiệu so sánh ta có chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

n=n 0 +1<br />

a n+1<br />

2. Giả sử lim = d > 1 ta chọn q cố định 1 < q < d. Khi đó ∃n 0 > 0 sao<br />

n→+∞ a n<br />

cho ∀ n > n 0 ta có a n+1<br />

> q hay a n+1 > qa n . Suy ra:<br />

a n<br />

n=1<br />

a n0 +m > qa n0 +m−1 > q 2 a n0 +m−2 > . . . > q m a n0 .<br />

Như vậy a n > a n0 q n−n 0 , ∀n > n 0, mặt khác do q > 1 nên chuỗi<br />

+∞∑<br />

a n0 q −n 0 .qn phân kỳ, áp dụng dấu hiệu so sánh ta có chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

n=n 0 +1<br />

Ví dụ 1: Xét chuỗi sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

Ta có :<br />

a n+1<br />

lim = lim<br />

n→+∞ a n n→+∞<br />

n=1<br />

n<br />

2 n.<br />

n + 1<br />

2 n+1 n + 1<br />

n = lim<br />

n→+∞ 2n = 1 2 < 1.<br />

2 n<br />

Vậy chuỗi đã cho hội tụ .<br />

Ví dụ 2: Cho α ≠ e, xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

( α<br />

) n.<br />

n!<br />

n<br />

n=1<br />


<strong>1.2</strong>. Sự hội tụ của chuỗi số dương 10<br />

( α<br />

) n+1<br />

a<br />

(n + 1)!<br />

n+1<br />

Ta có lim = lim<br />

n + 1<br />

α<br />

(<br />

n→+∞ a n n→+∞ α n = lim (<br />

n→+∞<br />

n!<br />

1 +<br />

n) 1 ) n<br />

= α e .<br />

n<br />

Vậy nếu 0 ≤ α < e thì chuỗi hội tụ, còn nếu α > e thì chuỗi phân kỳ.<br />

Tương tự như dấu hiệu Cauchy, khi d = 1 ta không kết luận được gì vì khi đó chuỗi có<br />

a n+1<br />

thể hội tụ hoặc phân kỳ. Đặc biệt nếu lim = 1 đồng thời a n+1<br />

≥ 1, ∀ n ≥ n 0<br />

n→+∞ a n a n<br />

thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ vì a n+1 ≥ a n ≥ . . . ≥ a n0 tức là a n không dần về 0 khi<br />

n → +∞.<br />

n=1<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.6 (Dấu hiệu Raabe)<br />

Cho +∞ ∑<br />

a n là một chuỗi số dương, giả sử tồn tại hữu hạn hay vô hạn giới hạn<br />

n=1 (<br />

lim R an<br />

)<br />

n = n. − 1 = R. Khi đó:<br />

n→+∞ a n+1<br />

1. Nếu R > 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.<br />

2. Nếu R < 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

3. Nếu R = 1 và R n ≤ 1, ∀n ≥ n 0 thì chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

Ví dụ:<br />

Xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

( an<br />

)<br />

Ta có R n = n. − 1 = n.<br />

a n+1<br />

( α + n + 1<br />

)<br />

= n<br />

− 1 = nα<br />

n + 1 n + 1<br />

n!<br />

, (α > 0)<br />

(α + 1) . . . (α + n)<br />

n=1<br />

[ n!<br />

(α+1)...(α+n)<br />

(n+1)!<br />

(α+1)...(α+n)(α+n+1)<br />

]<br />

− 1<br />

suy ra lim<br />

n→+∞ R n = α.<br />

Vậy theo dấu hiệu Raabe, nếu α ∈ (0, 1] thì chuỗi phân kỳ, còn nếu α > 1 thì chuỗi<br />

hội tụ.<br />

Định lý <strong>1.2</strong>.7 (Dấu hiệu Gauss)<br />

Cho chuỗi số dương +∞ ∑<br />

a n , giả sử<br />

Trong đó ε > 0,<br />

k=1<br />

1. Nếu λ > 1 thì chuỗi hội tụ.<br />

a n<br />

a n+1<br />

= λ + µ n +<br />

θ n là đại lượng bị chặn. Khi đó:<br />

2. Nếu λ < 1 thì chuỗi phân kỳ.<br />

3. Nếu λ = 1 và µ > 1thì chuỗi hội tụ.<br />

θ n<br />

n 1+ε


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 11<br />

4. Nếu λ = 1 và µ ≤ 1thì chuỗi phân kỳ.<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

Ta có:<br />

n=1<br />

[ (2n − 1)!!<br />

] p,<br />

trong đó p là tham số và<br />

(2n)!!<br />

(2n − 1)!! = 1.3.5 . . . (2n − 1), (2n)!! = 2.4.6 . . . 2n.<br />

a<br />

[<br />

n (2n − 1)!!<br />

] p [ (2n + 2)!!<br />

] p [<br />

=<br />

= 1 + 1 ] p<br />

a n+1 (2n)!! (2n + 1)!! 2n + 1<br />

Theo khai triển Taylor:<br />

(1 + x) p p(p − 1)<br />

= 1 + px + x 2 + 0(x 2 ), ∀ |x| < 1. Vậy ta có:<br />

2<br />

[<br />

1 + 1 ] p p p(p − 1)<br />

( 1<br />

)<br />

= 1 + +<br />

2n + 1 2n + 1 2(2n + 1) + 0 2 n 2<br />

Theo dấu hiệu Gauss:<br />

1. Nếu p > 2 thì µ = p 2<br />

2. Nếu p ≤ 2 thì µ = p 2<br />

> 1 nên chuỗi đã cho hội tụ.<br />

≤ 1 nên chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

1.3 Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ<br />

1.3.1 Dấu hiệu Leibnitz<br />

Định lý 1.3.1 (Dấu hiệu Leibnitz)<br />

Nếu dãy {a n } đơn điệu giảm và lim a n = 0 thì chuỗi +∞ ∑<br />

(−1) n−1 .a n hội tụ.<br />

n→+∞<br />

Chứng minh: Do dãy {a n } giảm và dần về 0 nên a n ≥ 0, ∀n ∈ N ∗ và ta có:<br />

ngoài ra<br />

A 2m+2 = A 2m + (a 2m+1 − a 2m+2 ) ≥ A 2m ,<br />

n=1<br />

A 2m = a 1 − [ (a 2 − a 3 ) + . . . + (a 2m−2 − a 2m−1 ) + a 2m<br />

]<br />

< a1 .<br />

Vậy {A 2m } là dãy tăng bị chặn bởi a 1 do đó ∃ lim A 2m = A. (1)<br />

m→+∞<br />

Mặt khác: A 2m+1 = A 2m + a 2m+1 mà lim a 2m+1 = 0 nên<br />

m→+∞<br />

lim A 2m+1 =<br />

m→+∞<br />

Vậy từ (1) và (2) suy ra<br />

lim A 2m +<br />

m→+∞<br />

lim a 2m+1 = A. (2)<br />

m→+∞<br />

lim A n = A tức là chuỗi +∞ ∑<br />

(−1) n−1 .a n hội tụ.<br />

n→+∞<br />

n=1<br />


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 12<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1<br />

.<br />

n<br />

Dễ thấy a n = 1 là một dãy giảm và lim<br />

n a n = 0.<br />

n→+∞<br />

Theo tiêu chuẩn Leibnitz ta có chuỗi đã cho hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của chuỗi: +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2 + (−1)n<br />

n=1<br />

n<br />

Ta có a n = 2 + (−1)n và lim<br />

n<br />

a n = 0 nhưng dãy không đơn điệu giảm, do vậy<br />

n→+∞<br />

không áp dụng được dấu hiệu Leibnitz.<br />

+∞∑<br />

Dễ thấy: (−1) n−1 . 2 + (−1)n = +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2<br />

n=1<br />

n n=1 n − +∞ ∑ 1<br />

n=1 n ,<br />

khi đó +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2<br />

n=1 n hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz, còn chuỗi +∞ ∑ 1<br />

phân kỳ. Do vậy<br />

n=1 n<br />

chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

1.3.2 Dấu hiệu Dirichlet<br />

Định lý 1.3.2 (Dấu hiệu Dirichlet)<br />

Giả sử rằng chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện:<br />

n=1<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

a n có tổng riêng bị chặn, tức là tồn tại M > 0 sao cho :<br />

n=1<br />

2. Dãy {b n } đơn điệu và lim<br />

n→+∞ b n = 0.<br />

|A n | = |a 1 + . . . + a n | ≤ M, ∀n ∈ N ∗ .<br />

Khi đó chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

a n b n<br />

hội tụ.<br />

Chứng minh: Ta có thể xem dãy {b n } giảm vì nếu không ta xét dãy {−b n }. Do<br />

lim b n = 0 nên ∀ ε > 0, ∃n 0 > 0 sao cho ∀ n > n 0 ta đều có 0 ≤ b n <<br />

ε<br />

n→+∞ 2M . Khi


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 13<br />

đó ∀p > 0:<br />

∣<br />

∣a n+1 b n+1 + a n+2 b n+2 + · · · + a n+p b n+p<br />

∣ ∣<br />

= ∣ ∣(A n+1 − A n )b n+1 + (A n+2 − A n+1 )b n+2 + · · · + (A n+p − A n+p−1 )b n+p<br />

∣ ∣<br />

= ∣ ∣ − A n b n+1 + A n+1 (b n+1 − b n+2 ) + .. + A n+p−1 (b n+p−1 − b n+p ) + A n+p b n+p<br />

∣ ∣<br />

≤ M. ∣ ∣<br />

∣b n+1 + (b n+1 − b n+2 ) + · · · + (b n+p−1 − b n+p ) + b n+p = 2M.b n+1<br />

ε<br />

< 2M.<br />

2M = ε.<br />

Vậy với mọi ε > 0 tồn tại n 0 > 0 sao cho ∀ n > n 0 , ∀ p > 0 ta có:<br />

|a n+1 b n+1 + . . . + a n+p b n+p | < ε.<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n hội tụ.<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

cos nx<br />

n α , (α > 0).<br />

✷<br />

1. Nếu x = 2mπ, chuỗi có dạng +∞ ∑<br />

n=1<br />

1<br />

hội tụ khi α > 1, phân kỳ khi α ≤ 1.<br />

nα 2. Nếu x ≠ 2mπ, đặt a n = cos nx, b n = 1 n<br />

∑<br />

α.<br />

A n = n cos kx = 1 n∑<br />

k=1 2 sin x 2 cos kx. sin x<br />

2 k=1 2<br />

= 1 n∑ [ x<br />

sin(2k + 1)<br />

2 sin x 2 k=1<br />

2 − sin(2k − 1)x ]<br />

2<br />

= 1 [ x<br />

sin(2n + 1)<br />

2 sin x 2<br />

2 − sin x ]<br />

.<br />

2<br />

Do đó |A n | ≤ 1<br />

| sin x 2 |, ∀ n ∈ N ∗ .<br />

Mặt khác, dễ thấy dãy b n = 1 đơn điệu giảm dần về 0.<br />

nα Vậy theo dấu hiệu Dirichlet chuỗi +∞ ∑ cos nx<br />

hội tụ .<br />

n α<br />

n=1<br />

Định lý 1.3.3 (Dấu hiệu Abel)<br />

Giả sử chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện:<br />

n=1


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 14<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ.<br />

n=1<br />

2. Dãy {b n } đơn điệu và bị chặn.<br />

Khi đó chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n hội tụ.<br />

n=1<br />

Chứng minh: Do +∞ ∑<br />

a n hội tụ nên nó có dãy tổng riêng A n bị chặn.<br />

n=1<br />

Dãy {b n } đơn điệu và bị chặn nên tồn tại lim b n = b.<br />

n→+∞<br />

Đặt α n = b − b n , khi đó {α n } là dãy đơn điệu và lim α n = 0.<br />

n→+∞<br />

Theo dấu hiệu Dirichlet chuỗi +∞ ∑<br />

α n a n hội tụ.<br />

n=1<br />

Mặt khác, chuỗi +∞ ∑<br />

ba n = b +∞ ∑<br />

a n cũng hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

Do vậy chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n = +∞ ∑<br />

a n (b − α n ) = +∞ ∑<br />

ba n − +∞ ∑<br />

α n a n cũng hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

n=1<br />

n<br />

n + 1 sin(π√ n 2 + 1).<br />

Trước hết ta chứng minh chuỗi +∞ ∑<br />

sin(π √ n 2 + 1) hội tụ.<br />

n=1<br />

Thật vậy : sin(π √ n 2 + 1) = (−1) n sin π( √ n 2 + 1 − n) = (−1) n . sin<br />

π<br />

Dễ thấy dãy a n = sin √<br />

n2 + 1 + n<br />

ta có +∞ ∑<br />

sin(π √ n 2 + 1) = +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

Mặt khác, dãy b n =<br />

n<br />

n + 1<br />

Theo dấu hiệu Abel ta có chuỗi +∞ ∑<br />

(−1) n . sin<br />

✷<br />

π<br />

√<br />

n2 + 1 + n .<br />

đơn điệu giảm dần về 0, theo dấu hiệu Leibnitz<br />

π<br />

√<br />

n2 + 1 − n<br />

đơn điệu tăng và bị chặn bởi 1.<br />

n=1<br />

1.3.3 Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ<br />

hội tụ.<br />

n<br />

n + 1 sin(π√ n 2 + 1) hội tụ.<br />

Định nghĩa 1.3.4<br />

Chuỗi +∞ ∑<br />

a n được gọi là chuỗi hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi +∞ ∑<br />

|a n | hội tụ.<br />

n=1<br />

n=1


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 15<br />

Định lý 1.3.5<br />

Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

a n hội tụ tuyệt đối thì nó cũng hội tụ.<br />

Chứng minh: coi như bài tập.<br />

Chú ý: điều ngược lại của định lý trên không đúng.<br />

Ví dụ<br />

+∞ ∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1 . 1 n<br />

Tuy nhiên chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz.<br />

∣<br />

∣(−1) n−1 . 1 ∣ = +∞ ∑ 1<br />

phân kỳ.<br />

n n<br />

n=1<br />

Định nghĩa 1.3.6<br />

Nếu +∞ ∑<br />

a n hội tụ nhưng +∞ ∑<br />

|a n | phân kỳ thì chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

n=1<br />

a n được gọi là bán hội tụ hay hội tụ có điều kiện.<br />

Ví du: Chuỗi +∞ ∑ (−1) n<br />

√ là bán hội tụ.<br />

n=1 n<br />

Thật vậy, chuỗi +∞ ∑ (−1) n<br />

√ hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz nhưng chuỗi +∞ ∑<br />

n<br />

n=1<br />

kỳ do có dãy tổng riêng lớn hơn √ n.<br />

n=1<br />

✷<br />

1<br />

√ n<br />

phân


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 16<br />

Bài tập chương 1<br />

I.1.<br />

Dùng định nghĩa để tính tổng các chuỗi sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

n(n + 1)(n + 2)<br />

( √ n + 2 − 2 √ n + 1 + √ n) d.<br />

n<br />

n 4 + n 2 + 1<br />

b.<br />

f.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

2n + 1<br />

n 2 (n + 1) 2<br />

arctg<br />

ln(1 − 1 n 2)<br />

1<br />

n 2 + n + 1<br />

I.2.<br />

Dùng nguyên lý hội tụ Cauchy xét sự hội tụ của các chuỗi sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

cos n<br />

3 n b.<br />

sin nx − sin (n + 1)x<br />

n<br />

d.<br />

cos(x n )<br />

n n f.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

√<br />

n(3n − 1)<br />

sin nx<br />

n 2<br />

1<br />

√<br />

n(n + 1)<br />

I.3.<br />

Dùng điều kiện cần và dấu hiệu so sánh xét sự hội tụ của các chuỗi sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

n<br />

3n − 1<br />

b.<br />

n n+ 1 n<br />

(n + 1 n )n d.<br />

1<br />

√<br />

n(n2 + 1)<br />

f.<br />

1<br />

(ln n) ln n h.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(1 − cos 1 n )<br />

1<br />

√<br />

n(n + 1)<br />

1<br />

ln α (n)<br />

1<br />

n n√ n


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 17<br />

I.4.<br />

Dùng các dấu hiệu của chuỗi số dương xét sự hội tụ của các chuỗi sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

k.<br />

m.<br />

o.<br />

q.<br />

s.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

(n + 1) 2<br />

n n2 3 n b.<br />

( 2n 2 + 2n − 1<br />

) n<br />

d.<br />

5n 2 − 2n + 1<br />

(n!) 2<br />

3 n2 f.<br />

1<br />

n. ln(n)<br />

h.<br />

√ √ n + 1 − n − 1<br />

n α j.<br />

n 2 e −√ n<br />

(n 1<br />

n 2 +1 − 1)<br />

1<br />

∫n<br />

n=1<br />

0<br />

n+1<br />

+∞∑<br />

∫<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n<br />

l.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

3 + (−1) n<br />

2 n<br />

1<br />

2 n(1 + 1 n )n2<br />

1<br />

n! (n e )n<br />

1<br />

n ln(n) ln(ln n)<br />

n=3<br />

+∞∑<br />

e − 3√ n<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

n ln n<br />

(ln n) n<br />

∑+∞ n. ( √ √<br />

n + a − 4 n2 + n)<br />

n=1<br />

√ x<br />

1 + x 2dx p. +∞<br />

∑<br />

e −√x dx r.<br />

3<br />

(5 1 1 n + 4 1 )<br />

n<br />

n −<br />

2<br />

t.<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(n+1)π<br />

∫<br />

nπ<br />

sin 2 x<br />

x<br />

dx<br />

(<br />

cos 1 ) n<br />

3<br />

n<br />

( ∫ n<br />

0<br />

√ −1<br />

4<br />

1 + x4 dx)


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 18<br />

I.5.<br />

Xét sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ của các chuỗi sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

k.<br />

m.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=2<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(−1)<br />

n2n + 100<br />

3n 2 + n<br />

(−1) n<br />

√ n + (−1)<br />

n<br />

(−1) n(n−1)<br />

2<br />

Các bài tập định tính<br />

b.<br />

d.<br />

n 100<br />

3 n f.<br />

(−1) n<br />

[n + (−1) n ] p h.<br />

(−1) n [ 1.3 . . . (2n − 1)<br />

2.4 . . . 2n<br />

ln [ 1 + (−1)n<br />

n α ]<br />

(−1) n2n sin 2n x<br />

n<br />

] p<br />

j.<br />

l.<br />

n.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(−1) nsin2 n<br />

n<br />

(−1) n<br />

n p+ 1 n<br />

sin n sin n 2<br />

n<br />

sin n π 4<br />

n p + sin n π 4<br />

ln 100 n<br />

n<br />

. sin ( nπ)<br />

4<br />

(−1) n ( √n 1<br />

)<br />

+<br />

n + 5 3 n<br />

sin(n 2 )<br />

I.6. Chứng minh rằng nếu lim n.( b n<br />

− 1) = p > 0 (b n > 0) thì chuỗi đan dấu<br />

n→+∞ b<br />

+∞∑<br />

n+1<br />

(−1) n−1 b n hội tụ.<br />

n=1<br />

I.7.<br />

hội tụ không?<br />

Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ và<br />

n=1<br />

lim<br />

n→+∞<br />

b n<br />

= 1 thì có thể khẳng định chuỗi +∞ ∑<br />

a n<br />

b n<br />

n=1<br />

I.8. Cho dãy số {a n } +∞<br />

1 thỏa mãn điều kiện: Với mọi p > 0 cố định thì<br />

( ) +∞∑<br />

an+1 + a n+2 + · · · + · · · a n+p = 0. Khi đó có thể kết luận chuỗi<br />

lim<br />

n→+∞<br />

hội tụ hay không?<br />

I.9. Cho dãy {a n } +∞<br />

1 dương và đơn điệu giảm. Chứng minh rằng chuỗi +∞ ∑<br />

hội tụ hay phân kỳ cùng với chuỗi +∞ ∑<br />

2 n a 2 n.<br />

I.10.<br />

n=1<br />

Cho ví dụ chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ nhưng chuỗi +∞ ∑<br />

a n ln n phân kỳ.<br />

n=1<br />

n=1<br />

a n<br />

n=1<br />

a n<br />

n=1


1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 19<br />

I.11.<br />

Giả sử chuỗi +∞ ∑<br />

∑<br />

a n bán hội tụ và P n = n<br />

n=1<br />

Q n<br />

i=1<br />

|a i | + a i ∑<br />

, Q n = n<br />

2<br />

i=1<br />

|a i | − a i<br />

.<br />

2<br />

Chứng minh rằng lim = 1.<br />

n→+∞ P n<br />

I.12. Nếu a n > 0 và a n → 0 khi n → +∞ nhưng không nhất thiết đơn điệu thì<br />

chuỗi +∞ ∑<br />

(−1) n a n có hội tụ hay không?<br />

I.13.<br />

n=1<br />

Chứng minh rằng nếu các chuỗi +∞ ∑<br />

a 2 n, +∞ ∑<br />

b 2 n hội tụ thì các chuỗi sau đây<br />

+∞∑<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

cũng hội tụ: |a n b n |, (a n + b n ) 2 |a n |<br />

,<br />

n=1<br />

n=1<br />

n=1 n .<br />

I.14. Xét chuỗi số dương +∞ ∑<br />

[<br />

a n , đặt b n = ln n. n ( a n<br />

− 1 ) ]<br />

− 1 .<br />

n=1<br />

a n+1<br />

Giả sử tồn tại giới hạn (hữu hạn hay vô hạn)<br />

lim b n = b. Chứng minh rằng nếu<br />

n→+∞<br />

b > 1 thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ, còn nếu b < 1 thì chuỗi +∞ ∑<br />

a n phân kỳ.<br />

n=1<br />

n=1


Chương 2<br />

Dãy hàm và chuỗi hàm<br />

2.1 Khái niệm về dãy hàm và sự hội tụ đều<br />

2.1.1 Khái niệm hội tụ và hội tụ đều của dãy hàm<br />

Định nghĩa 2.1.1<br />

Giả sử U là một tập con của R và với mỗi n ∈ N ∗ có một hàm f n : U −→ R . Khi<br />

đó {f n (x)} được gọi là một dãy hàm xác định trên U.<br />

1. Nếu tại x 0 ∈ U, dãy số {f n (x 0 )} hội tụ thì x 0 được gọi là điểm hội tụ của dãy<br />

hàm đã cho.<br />

2. Nếu tại x 0 ∈ U, dãy số {f n (x 0 )} phân kỳ thì ta nói dãy hàm phân kỳ tại x 0 .<br />

3. Tập các điểm hội tụ được gọi là miền hội tụ của dãy hàm đó.<br />

4. Gọi A là miền hội tụ của dãy hàm {f n (x)} khi đó ∀x ∈ A , nếu ta đặt:<br />

f(x) = lim<br />

n→∞<br />

f n (x)<br />

thì f(x) được gọi là giới hạn của dãy hàm {f n (x)} trên tập A và ký hiệu là<br />

A<br />

−→ f.<br />

f n<br />

5. Theo định nghĩa trên với mỗi x ∈ A và mọi ε > 0 tồn tại n 0 = n 0 (ε, x) sao cho<br />

với mọi n > n 0 thì |f n (x) − f(x)| < ε.<br />

Ví dụ 1: Dãy hàm f n (x) = 2n2 x 3<br />

hội tụ đến hàm f(x) = 2x trên R .<br />

1 + n 2 x2 Thật vậy, với mọi ε > 0 tồn tại n 0 = [ 1 ε ] + 1 sao cho với mọi n > n 0, ta có:<br />

20


2.1. Khái niệm về dãy hàm và sự hội tụ đều 21<br />

2n 2 x 3 ∣ ∣∣<br />

|f n (x) − f(x)| = ∣<br />

1 + n 2 x − 2x |2x| = 2 1 + n 2 x ≤ |2x|<br />

2 2|nx| = 1 n < 1 < 1<br />

n 0 1/ε = ε.<br />

Ví dụ 2: Dãy hàm f n (x) = x n có miền hội tụ là khoảng (−1, 1]. Thật vậy:<br />

1. Với |x| > 1, đặt |x| = 1 + q suy ra q > 0 và<br />

|x| n = (1+q) n = 1+nq+· · ·+q n > nq do đó lim |f n (x)| = lim |x| n = +∞,<br />

n→∞ n→∞<br />

tức là dãy hàm phân kỳ với mọi |x| > 1.<br />

2. Với |x| < 1, đặt |x| −1 = 1 + q suy ra q > 0 và<br />

|x| −n = (1 + q) n = 1 + nq + · · · + q n > nq<br />

Do đó ta có bất đẳng thức<br />

0 ≤ |x| n ≤ 1 → 0 (n → +∞) theo nguyên lý kẹp suy ra<br />

qn<br />

lim |f n(x)| = lim |x| n = 0 tức là dãy hàm f n (x) hội tụ với mọi |x| < 1.<br />

n→∞ n→∞<br />

3. Với |x| = 1, dễ thấy dãy hàm hội tụ nếu x = 1 còn phân kỳ nếu x = −1.<br />

Định nghĩa 2.<strong>1.2</strong><br />

Dãy hàm f n (x) được gọi là hội tụ đều trên A đến hàm f(x) và ký hiệu là f n (x) A ⇒ f(x)<br />

nếu ∀ε > 0 ∃n 0 = n 0 (ε) không phụ thuộc vào x sao cho ∀n > n 0 thì<br />

|f n (x) − f(x)| < ε, ∀x ∈ A.<br />

Ví dụ: Xét dãy hàm f n (x) = 2 sin x. arctg(x 2 + n) trên R .<br />

Dễ thấy dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên R đến hàm f(x) = π sin x.<br />

Thật vậy, với mọi ε > 0 tồn tại n 0 = tg π − ε khi đó ∀n > n 0 , ∀x ta có:<br />

2<br />

|2 sin x. arctg(x 2 + n) − π sin x| = 2| sin x|. [ π<br />

2 − arctg(x2 + n) ]<br />

< 2. [ π<br />

2 − arctg ( tg π − ε )]<br />

= ε.<br />

2<br />

Từ định nghĩa về sự hội tụ đều của dãy hàm ở trên ta thấy rằng: Dãy hàm f n (x)<br />

không hội tụ đều đến hàm f(x) trên tập A nếu tồn tại ε > 0 sao cho với mọi n 0 ∈ N ∗<br />

luôn tồn tại n > n 0 và x ∈ A để:<br />

|f n (x) − f(x)| ≥ ε.<br />

Ví dụ: Chứng minh rằng dãy hàm f n (x) = sin π √ x 2 + n 2 hội tụ đến hàm f(x) ≡ 0<br />

trên R nhưng không hội tụ đều trên đó. Thật vậy:<br />

1. Dãy hàm f n (x) hội tụ đến hàm f(x) ≡ 0 vì với mọi ε > 0 tồn tại<br />

n 0 = [ πx2<br />

ε ] + 1 sao cho với mọi n > n 0 ta có:


2.1. Khái niệm về dãy hàm và sự hội tụ đều 22<br />

|f n (x) − f(x)| = | sin π √ x 2 + n 2 − sin(π.n)|<br />

∣<br />

= ∣2 sin [ π( √ x 2 + n 2 − n) ] [π( √ x 2 + n 2 + n) ] ∣ . cos ∣<br />

2<br />

2<br />

∣<br />

≤ ∣2 sin [ πx 2<br />

2( √ ] ∣ πx 2<br />

∣ ≤ 2.<br />

x 2 + n 2 + n) 2( √ x 2 + n 2 + n)<br />

≤ πx2<br />

n<br />

< πx2<br />

n 0<br />

< πx2<br />

(πx 2 )/ε = ε.<br />

2. Dãy hàm f n (x) không hội tụ đều trên R vì tồn tại ε = 1 √ sao cho với mọi<br />

2<br />

n 0 ∈ N ∗ luôn tồn tại n = 2n 0 > n 0 và x = n 0 + 1 sao cho:<br />

√<br />

4 |f n (x) − f(x)| = ∣ sin π 4n 2 0 + n 0 + 1 ∣ = | sin(2n 0 π + π )| = 1 > ε.<br />

4<br />

2<br />

2.<strong>1.2</strong> Điều kiện hội tụ đều của dãy hàm<br />

Định lý 2.1.3 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Điều kiện cần và đủ để dãy hàm {f n (x)} hội tụ đều trên A ⊂ R là ε > 0 tồn tại<br />

n 0 = n 0 (ε) ∈ N ∗ không phụ thuộc x sao cho ∀m, n > n 0 , ∀x ∈ A ta có:<br />

|f n (x) − f m (x)| < ε.<br />

A<br />

Chứng minh: Điều kiện cần: Giả sử f n ⇒ f khi đó ∀ ε > 0, ∃n0 (ε) sao cho<br />

∀ n > n 0 , ∀x ∈ A ta có |f n (x) − f(x)| < ε 2 nên với m, n > n 0 và với mọi x ∈ A ta<br />

được:<br />

|f n (x) − f m (x)| ≤ |f n (x) − f(x)| + |f m (x) − f(x)| < ε 2 + ε 2 = ε.<br />

Điều kiện đủ: Giả sử với ε > 0 cho trước tồn tại n 0 = n 0 (ε) sao cho với mọi<br />

n, m > n 0 và mọi x ∈ A ta có |f n (x) − f m (x)|. Khi đó dãy {f n (x)} là dãy Cauchy<br />

nên tồn tại f(x) = lim<br />

n→∞<br />

f n (x).<br />

Từ bất đẳng thức |f n (x) − f m (x)| < ε, cố định n và cho m → +∞ ta được:<br />

|f n (x) − f(x)| < ε<br />

với mọi n > n 0 và mọi x ∈ A, tức là dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên A. ✷<br />

Ví dụ: Dãy hàm f n (x) = arcsin(x) + arcsin(x2 )<br />

+ · · · + arcsin(xn )<br />

hội tụ đều<br />

<strong>1.2</strong> 2.3<br />

n(n + 1)<br />

trên [−1, 1] vì theo tiêu chuẩn Cauchy:


2.1. Khái niệm về dãy hàm và sự hội tụ đều 23<br />

Với mọi ε > 0 tồn tại n 0 = [ π 2ε ] + 1 > π sao cho với mọi<br />

2ε<br />

m > n > n 0 và mọi x ∈ [−1, 1] ta có:<br />

|f n (x) − f m (x)| = ∣ arcsin(xn+1 )<br />

(n + 1)(n + 2) + arcsin(xn+2 )<br />

(n + 2)(n + 3) + · · · + arcsin(xm )<br />

∣<br />

m(m + 1)<br />

≤ π [<br />

1<br />

2 (n + 1)(n + 2) + 1<br />

(n + 2)(n + 3) + · · · + 1<br />

]<br />

m(m + 1)<br />

= π [<br />

1<br />

2 n + 1 − 1<br />

n + 2 + 1<br />

n + 2 − 1<br />

n + 3 + · · · + 1 m − 1 ]<br />

m + 1<br />

= π ( 1<br />

2 n + 1 − 1 )<br />

< π m + 1 2 . 1 n < π 2 . 1 < π n 0 2 .( π ) −1<br />

= ε.<br />

2ε<br />

Nhận xét: Khi chứng minh sự hội tụ đều của dãy hàm bằng định nghĩa ta phải biết<br />

trước dãy hàm đó hội tụ đến hàm nào, tuy nhiên khi áp dụng tiêu chuẩn Cauchy thì<br />

ta không cần biết (đôi khi không thể biết được) hàm mà dãy hàm đã cho hội tụ đến<br />

mà vẫn biết nó hội tụ đều.<br />

Định lý 2.1.4<br />

Dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên A đến hàm f(x) khi và chỉ khi<br />

lim sup |f n (x) − f(x)| = 0.<br />

n→∞<br />

A<br />

A<br />

Chứng minh: Điều kiện cần: Giả sử f n ⇒ f khi đó với mọi ε > 0 tồn tại n0 ∈ N ∗<br />

sao cho ta có |f ( x) − f(x)| < ε với mọi x ∈ A suy ra sup|f n (x) − f(x)| < ε, tức<br />

A<br />

là lim |f n (x) − f(x)| = 0.<br />

sup<br />

n→∞ A<br />

Điều kiện đủ: Giả sử lim<br />

sup<br />

n→∞ A<br />

tồn tại n 0 ∈ N ∗ sao cho với mọi n > n 0 thì sup<br />

A<br />

với mọi x ∈ A ta có |f n (x) − f(x)| ≤ sup<br />

A<br />

dãy hàm {f n } hội tụ đều trên A đến hàm f.<br />

|f n (x) − f(x)| = 0 khi đó với mọi ε > 0<br />

|f n (x) − f(x)| < ε. Từ đây suy ra<br />

|f n (x) − f(x)| < ε. Điều này có nghĩa là<br />

✷<br />

Ví dụ: Dễ thấy dãy hàm f n (x) = sin ( x )<br />

hội tụ đến hàm trên R đến hàm f(x) ≡ 0.<br />

n<br />

Tuy nhiên sự hội tụ này là không đều vì:<br />

lim sup<br />

∣ sin ( x) ∣<br />

− 0 = lim 1 = 1 ≠ 0.<br />

n→∞ n<br />

n→∞<br />

R


2.2. Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm 24<br />

2.2 Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm<br />

2.2.1 Tính liên tục của hàm giới hạn<br />

Định lý 2.2.1<br />

Giả sử rằng dãy hàm {f n (x)} thỏa mãn các điều kiện sau:<br />

1. f n (x) là hàm liên tục trên tập A, ∀n ∈ N ∗ .<br />

2. Dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên A đến hàm f(x).<br />

Khi đó f(x) là hàm liên tục trên A.<br />

Chứng minh: Do f n (x) hội tụ đều đến f(x) nên với mọi ε > 0 tồn tại n 0 = n 0 (ε)<br />

sao cho với mọi n 1 > n 0 và mọi x ∈ A ta có:<br />

|f n1 (x) − f(x)| < ε 3 .<br />

Chọn x 0 bất kỳ thuộc A và n 1 > n 0 cố định, do f n1 (x) là hàm liên tục nên tồn tại<br />

δ = δ(ε, n 1 ) sao cho ∀x ∈ A thỏa mãn |x − x 0 | < δ thì :<br />

|f n1 (x) − f n1 (x 0 )| < ε 3 .<br />

Khi đó với mọi ε > 0 tồn tại δ = δ(ε, n 1 ) để ∀ x ∈ A và |x − x 0 | < δ ta có:<br />

|f(x) − f(x 0 )| ≤ |f(x) − f n1 (x)| + |f n1 (x) − f n1 (x 0 )| + |f n1 (x 0 ) − f(x 0 )|<br />

< ε 3 + ε 3 + ε 3 = ε.<br />

Vậy hàm f(x) liên tục tại x 0 bất kỳ thuộc A, tức là f(x) liên tục trên A.<br />

Chú ý rằng hai điều kiện của định lý trên chỉ là điều kiện đủ để hàm giới hạn của dãy<br />

hàm liên tục trên tập A chứ không phải là điều kiện đủ. Ta xét các vi dụ sau để thấy<br />

rõ hơn điều đó.<br />

Ví dụ 1: Ta đã biết dãy hàm f n (x) = x n hội tụ không đều đến hàm f(x) ≡ 0 trên<br />

khoảng (0, 1), tuy nhiên hàm f(x) liên tục trên (0, 1). Mặt khác, dãy hàm f n (x) cũng<br />

hội tụ trên (−1, 1] đến hàm:<br />

{ 0 nếu −1 < x < 1<br />

g(x) =<br />

1 nếu x = 1<br />

rõ ràng hàm g(x) không liên tục trên (−1, 1].<br />

Ví dụ 2: Dãy hàm f n (x) = [ sin x] , dễ thấy mọi hàm thuộc dãy hàm này đều không<br />

n<br />

liên tục trên R vì lim f n(x) = 0, lim f(x) = −1. Tuy nhiên dãy hàm này hội tụ<br />

x→0<br />

+<br />

x→0− đều đến hàm f(x) ≡ 0 là hàm liên tục trên R .<br />


2.2. Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm 25<br />

2.2.2 Tính khả tích của hàm giới hạn<br />

Định lý 2.2.2<br />

Giả sử rằng dãy hàm {u n (x)} thỏa mãn các điều kiện:<br />

1. f n (x) là các hàm khả tích trên [a, b], ∀n ∈ N ∗ .<br />

2. Dãy hàm {f n (x)} hội tụ đều đến f(x) trên đoạn [a, b]<br />

Khi đó:<br />

1. f(x) là hàm khả tích trên [a, b].<br />

2.<br />

∫ b<br />

a<br />

Chứng minh:<br />

f(x)dx = lim<br />

∫<br />

n→∞<br />

b<br />

a<br />

f n (x)dx.<br />

1. Do f n (x) hội tụ đều đến f(x) nên ∀ε > 0 ∃n 0 sao cho ∀n > n 0 ta có :<br />

ε<br />

|f n (x) − f(x)| < , ∀x ∈ [a, b].<br />

4(b − a)<br />

Chọn n 1 > n 0 cố định, do tính khả tích của f n1 (x) nên : tồn tại δ > 0 sao cho<br />

với mọi phân hoạch T của [a, b] bởi các điểm chia a = x 0 < x 1 < . . . < x n = b<br />

mà đường kính d(T ) < δ ta có:<br />

n∑<br />

ω i ∆x i < ε 2<br />

i=1<br />

trong đó: ω i = supf n1 (x) − inf f n1 (x), ∆x i = x i − x i−1 , S i = [x i−1 , x i ].<br />

x∈S i<br />

x∈S i<br />

Từ bất đẳng thức :<br />

|f(x) − f(x ′ )| ≤ |f(x) − f n1 (x)| + |f n1 (x) − f n1 (x ′ )| + |f n1 (x ′ ) − f(x ′ )|<br />

ε<br />

≤<br />

4(b − a) + ω ε<br />

i +<br />

4(b − a) = ω ε<br />

i +<br />

2(b − a) , ∀x, x′ ∈ S i .<br />

Suy ra Ω i = supf(x) − inf f(x) = sup |f(x) − f(x ′ ε<br />

)| ≤ ω i +<br />

x∈S i<br />

x∈S i x,x ′ ∈S i<br />

2(b − a)<br />

Khi đó ta có :<br />

n∑ ∑<br />

Ω i ∆x i = n ε n∑<br />

ω i ∆x i +<br />

∆x i < ε 2(b − a) 2 + ε 2 = ε.<br />

i=1<br />

i=1<br />

Vậy với mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho với mọi phân hoạch T của [a, b] bởi<br />

các điểm chia a = x 0 < x 1 < . . . < x n = b mà đường kính d(T ) < δ ta có:<br />

i=1


2.2. Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm 26<br />

n∑<br />

i=1<br />

Ω i ∆x i < ε với Ω i = sup<br />

x∈S i<br />

f(x) − inf<br />

x∈S i<br />

f(x)<br />

Điều này có nghĩa là f(x) khả tích trên [a, b].<br />

2. Do f n (x) hội tụ đều đến f(x) nên ∀ ε > 0, ∃n 2 sao cho ∀n > n 2 ta có :<br />

|f n (x) − f(x)| < ε , ∀x ∈ [a, b].<br />

b − a<br />

Suy ra:<br />

∣∣∣∣<br />

∫b<br />

a<br />

f n (x)dx −<br />

∫ b<br />

a<br />

b<br />

f(x)dx<br />

∣ ≤ ∫<br />

∫ b ∫ b<br />

Điều này chứng tỏ rằng lim f n (x)dx = f(x)dx.<br />

n→+∞<br />

a<br />

a<br />

a<br />

|f n (x) − f(x)|dx ≤ ε .(b − a) = ε.<br />

b − a<br />

Hai điều kiện trên chỉ là điều kiện cần để hàm giới hạn của dãy hàm khả tích. Thiếu<br />

một trong hai điều kiện trên hàm hội của nó vẫn có thể khả tích.<br />

Ví dụ 1: Xét dãy hàm như sau:<br />

{ 0 nếu x vô tỷ<br />

f n (x) = 1<br />

nếu x hữu tỷ<br />

n<br />

rõ ràng mọi hàm f n (x) đều không khả tích trên đoạn [a, b] bất kỳ. Tuy nhiên dãy hàm<br />

trên hội tụ đều đến hàm f(x) ≡ 0 là hàm khả tích trên [a, b]. Hiển nhiên ta không có<br />

∫ b<br />

∫<br />

∫ b<br />

đẳng thức f(x)dx = lim f n (x)dx vì không tồn tại f n (x)dx.<br />

a<br />

0<br />

n→∞<br />

b<br />

a<br />

Ví dụ 2: Dãy hàm f n (x) = x n không hội tụ đều trên [0, 1] đến hàm f(x) ≡ 0, tuy<br />

nhiên f(x) là hàm khả tích trên [0, 1] và ta có<br />

∫ 1<br />

1<br />

1<br />

lim f n (x)dx = lim<br />

n→+∞<br />

n→+∞ n + 1 = 0 = ∫<br />

f(x)dx.<br />

Ví dụ 3: Dãy hàm f n (x) = nxe −nx2 trên đoạn [0, 1] có hàm giới hạn:<br />

f(x) = lim = 0, ∀x ∈ [0, 1] nên khi đó<br />

n→+∞ nxe−nx2<br />

Tuy nhiên lim<br />

n→+∞<br />

∫ 1<br />

0<br />

f n (x)dx =<br />

∫ 1<br />

lim nxe −nx2 =<br />

n→+∞<br />

0<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

a<br />

f(x)dx = 0.<br />

lim<br />

n→+∞<br />

1<br />

2 (1 − e−n ) = 1 2 ≠ 0.<br />


2.2. Các tính chất hàm giới hạn của dãy hàm 27<br />

2.2.3 Tính khả vi của hàm giới hạn<br />

Định lý 2.2.3<br />

Giả sử rằng dãy hàm f n (x) xác định trên (a, b) thỏa mãn các điều kiện:<br />

1. Dãy hàm f n (x) hội tụ tại một điểm x 0 nào đó thuộc khoảng (a, b).<br />

2. f n (x) là hàm khả vi trên (a, b), ∀n ∈ N ∗ .<br />

3. Dãy đạo hàm f ′ n(x) hội tụ đều trên (a, b) và có tổng là g(x).<br />

Khi đó:<br />

1. Dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên (a, b) đến hàm f(x).<br />

2. f(x) là hàm khả vi trên (a, b) và f ′ (x) = g(x).<br />

Chứng minh:<br />

1. Do dãy hàm f n (x) hội tụ tại x 0 nên theo tiêu chuẩn Cauchy với mọi ε > 0 tồn<br />

tại ∃n 0 = n 0 (ε) sao cho ∀ m, n > n 0 ta có :<br />

|f n (x 0 ) − f m (x 0 )| < ε 2<br />

Mặt khác dãy f n(x) ′ hội tụ đều trên (a, b) nên ∃n 1 = n 1 (ε) sao cho ∀ m, n > n 1<br />

ta có:<br />

|f n(x) ′ − f m(x)| ′ ε<br />

< , ∀x ∈ (a, b).<br />

2(b − a)<br />

Áp dụng định lý Lagrange với hàm f n (x) − f m (x) ta được :<br />

∣<br />

∣[f n (x) − f m (x)] − [f n (x 0 − f m (x 0 )] ∣ = |f n(c) ′ − f m(c)|.|x ′ − x 0 |<br />

ε<br />

<<br />

2(b − a) .|x − x 0| < ε , ∀x ∈ (a, b).<br />

2<br />

Khi đó với mọi m, n > max{n 0 , n 1 } ta có:<br />

∣<br />

∣f n (x)−f m (x) ∣ ∣ ≤ ∣ ∣[f n (x)−f m (x)]−[f n (x 0 )−f m (x 0 )] ∣ ∣+ ∣ ∣f n (x 0 )−f m (x 0 ) ∣ ∣<br />

< ε 2 + ε 2<br />

= ε, ∀x ∈ (a, b).<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy, suy ra dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên (a, b) đến hàm f<br />

với f(x) = lim<br />

n→∞<br />

f n (x).<br />

2. Lấy x 1 ∈ (a, b), ta sẽ chứng minh f khả vi tại x 1 và f ′ (x 1 ) = g(x 1 ).<br />

Theo giả thiết, với mọi ε > 0 tồn tại n 0 ∈ N ∗ sao cho với mọi n > n 0 thì


2.3. Chuỗi hàm 28<br />

|f ′ n(x) − g(x)| < ε 3 , ∀x ∈ (a, b), lấy n 1 > n 0 cố định, do tính khả vi của f n1<br />

nên tồn tại δ > 0 sao cho với mọi x ∈ (a, b) mà |x − x 1 | < δ ta có:<br />

∣ f n 1<br />

(x) − f n1 (x 1 )<br />

− f ′ n<br />

x − x 1<br />

(x 1 ) ∣ < ε<br />

1 3 .<br />

Áp dụng định lý Lagrang và dựa vào tính hội đều của dãy đạo hàm f n ′ ta có:<br />

∣ f n 1<br />

(x) − f m (x) − [f n1 (x 1 ) − f m (x 1 )]<br />

∣ ∣∣ ∣<br />

= f n ′ x − x 1<br />

(ξ) − f m(ξ) ∣ ′ < ε<br />

1 3<br />

với mọi m > n 1 và với mọi x ∈ (a, b).<br />

Từ đó cho m → +∞ ta nhận được<br />

∣ f n 1<br />

(x) − f n1 (x 1 )<br />

− f(x) − f(x ∣<br />

1) ∣∣ ε <<br />

x − x 1 x − x 1 3 .<br />

Kết hợp các kết quả trên ta có, với mọi x ∈ (a, b) và |x − x 1 | < δ, ta có:<br />

∣ f(x) − f(x 1)<br />

− g(x 1 ) ∣ ≤ ∣ f(x) − f(x 1)<br />

− f n 1<br />

(x) − f n1 (x 1 )<br />

∣ ∣∣<br />

x − x 1 x − x 1 x − x 1<br />

+ ∣ f n 1<br />

(x) − f n1 (x 1 )<br />

− f ′ n<br />

x − x 1<br />

(x 1 ) ∣ + ∣ ∣f n ′ 1<br />

(x 1 ) − g(x 1 ) ∣ < ε<br />

1 3 + ε 3 + ε 3 = ε.<br />

Điều này có nghĩa là hàm f khả vi tại x 1 và f ′ (x 1 ) = g(x 1 ).<br />

✷<br />

2.3 Chuỗi hàm<br />

2.3.1 Khái niệm về chuỗi hàm và sự hội tụ đều<br />

Định nghĩa 2.3.1<br />

Giả sử {u n (x)} là dãy hàm xác định trên tập U ⊂ R .<br />

Khi đó tổng hình thức: +∞ ∑<br />

u n (x) = u 1 (x) + u 2 (x) + . . . + u n (x) + . . .<br />

n=1<br />

được gọi là một chuỗi hàm.<br />

1. Nếu tại x 0 ∈ U, chuỗi số +∞ ∑<br />

u n (x 0 ) hội tụ thì x 0 được gọi là điểm hội tụ của<br />

chuỗi hàm.<br />

n=1<br />

2. Nếu tại x 0 ∈ U, chuỗi số +∞ ∑<br />

u n (x 0 ) phân kỳ thì ta nói chuỗi hàm phân kỳ tại<br />

x 0 .<br />

n=1


2.3. Chuỗi hàm 29<br />

3. Tập các điểm hội tụ được gọi là miền hội tụ của chuỗi hàm đó.<br />

4. Gọi A là miền hội tụ của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) khi đó ∀x ∈ A , nếu ta đặt<br />

n=1<br />

S(x) = +∞ ∑<br />

u n (x) thì S(x) được gọi là tổng chuỗi hàm.<br />

n=1<br />

Ví dụ 1: Xét miền hội tụ của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x k .<br />

k=1<br />

Ta đã biết chuỗi số +∞ ∑<br />

q k hội tụ khi và chỉ khi |q| < 1.<br />

k=1<br />

Như vậy chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x k có miền hội tụ là khoảng (−1, 1).<br />

k=1<br />

Khi đó chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x k =<br />

k=1<br />

lim<br />

n→+∞<br />

k=1<br />

n∑<br />

x k =<br />

Ví dụ 2: Xét miền hội tụ của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

Ta đã biết chuỗi số +∞ ∑<br />

chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

1<br />

là (1, +∞).<br />

nx x(1 − x n )<br />

lim<br />

n→+∞ 1 − x<br />

n=1<br />

1<br />

n x.<br />

= x<br />

1 − x .<br />

1<br />

hội tụ khi và chỉ khi α > 1. Như vậy miền hội tụ của<br />

nα Định nghĩa 2.3.2<br />

Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u k (x) được gọi là hội tụ đều trên U đến hàm S(x) nếu ∀ ε > 0, ∃n 0 =<br />

k=1<br />

n 0 (ε) không phụ thuộc vào x sao cho ∀n > n 0 thì<br />

n∑<br />

∣ u k (x) − S(x)<br />

∣ < ε, ∀x ∈ U<br />

k=1<br />

Ví dụ 1: Xét chuỗi hàm +∞ ∑ 1<br />

k=1 (x + k)(x + k + 1) trên R + .<br />

Dễ thấy +∞ ∑ 1<br />

k=1 (x + k)(x + k + 1) hội tụ đều trên R + đến hàm 1<br />

x + 1 .<br />

[ 1<br />

Thật vậy: ∀ε > 0 ∃n 0 = khi đó ∀n > n 0 , ∀x > 0 ta có:<br />

ε]<br />

n∑<br />

1<br />

∣ (x + k)(x + k + 1) − 1<br />

∣ ∣∣∣ x + 1∣ = 1<br />

x + n + 1∣ < 1<br />

n + 1 < ε.<br />

k=1<br />

Ví dụ 2: Chứng minh rằng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x n không hội tụ đều trên (−1, 1).<br />

n=1


2.3. Chuỗi hàm 30<br />

Thật vậy, theo ví dụ 1 của định nghĩa 2.3.1, chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x n hội tụ đến hàm<br />

( ) 1<br />

trên (−1, 1). Mặt khác, từ đẳng thức lim 1 + x x<br />

= e, đặt x = − 1<br />

x→0 n<br />

(<br />

lim 1 − 1 −n<br />

= e,<br />

n→+∞ n)<br />

vậy nên lim<br />

(1 n. − 1 ) n+1 n − 1<br />

= lim (<br />

n→+∞ n n→+∞<br />

1 − 1 ) −n<br />

= +∞,<br />

n<br />

(<br />

do đó tồn tại m 0 sao cho với mọi n ≥ m 0 thì n. 1 −<br />

n) 1 n+1<br />

> 1.<br />

Khi đó ∃ ε = 1, ∀ n 0 ∈ N ∗ , ∃ n = max{n 0 , m 0 } + 1 và ∃ x = 1 − 1 n để:<br />

∑<br />

∣ n x k −<br />

k=1<br />

x<br />

∣ =<br />

1 − x<br />

∣ x − xn+1<br />

1 − x − x<br />

2.3.2 Các dấu hiệu hội tụ đều của chuỗi hàm<br />

Định lý 2.3.3 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Điều kiện cần và đủ để chuỗi hàm +∞ ∑<br />

k=1<br />

n=1<br />

ta được:<br />

(<br />

∣ = ∣ xn+1<br />

∣ = n. 1 − 1 n+1<br />

> 1.<br />

1 − x 1 − x n)<br />

x<br />

1 − x<br />

u k (x) hội tụ đều trên U ⊂ R là với mọi ε > 0<br />

tồn tại n 0 = n 0 (ε) không phụ thuộc x sao cho với mọi n > n 0 , với mọi p ∈ N ∗ ta<br />

có:<br />

|u n+1 (x) + u n+2 (x) + · · · + u n+p (x)| < ε, ∀x ∈ U.<br />

Chứng minh:<br />

1. Điều kiện cần: Giả sử +∞ ∑<br />

u k (x) hội tụ đều trên U đến hàm S(x).<br />

k=1<br />

Khi đó với mọi ε > 0, tồn tại n 0 > 0 sao cho với mọi n > n 0 ta có<br />

∣<br />

∑ n u k (x) − S(x) ∣ < ε 2 , ∀ x ∈ U<br />

suy ra<br />

k=1<br />

∣ − n+p ∑<br />

u k (x) + S(x) ∣ < ε 2 , ∀ x ∈ U, ∀p ∈ N ∗ .<br />

k=1<br />

Cộng hai vế của bất đẳng thức ta được:<br />

∣ n+p ∑<br />

k=n+1<br />

2. Điều kiện đủ: Đặt S n (x) = u 1 (x) + . . . + u n (x).<br />

u k (x) ∣ ∣ < ε, ∀ x ∈ U.


2.3. Chuỗi hàm 31<br />

Khi đó với mọi ε > 0 tồn tại ∃ n 0 > 0 sao cho với mọi n > n 0 và mọi p ∈ N ∗<br />

ta có:<br />

|u n+1 (x) + . . . + u n+p (x)| = |S n+p (x) − S n (x)| < ε.<br />

Như vậy S n (x) là dãy cơ bản khi coi x cố định tức là ∃ lim<br />

n→+∞ S n(x) = S(x).<br />

Mặt khác, theo giả thiêt: |S n+p (x) − S n (x)| < ε, ∀ x ∈ U.<br />

Cho p → +∞ ở bất đẳng thức trên ta được: |S(x) − S n (x)| < ε, ∀ x ∈ U.<br />

Điều này chứng tỏ chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u k (x) hội tụ đều trên U đến S(x).<br />

k=1<br />

Định lý 2.3.4<br />

Điều kiện cần và đủ để chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

u n (x) hội tụ đều trên U là ∀ ε > 0, ∃ n 0 =<br />

n 0 (ε) sao cho ∀ n > n 0 , ∀ p > 0 ta có:<br />

∣<br />

∣u n+1 (x) + u n+2 + · · · + u n+p (x) ∣ < ε.<br />

sup<br />

x∈U<br />

✷<br />

Chứng minh: coi như bài tập<br />

✷<br />

Định lý 2.3.5 (Dấu hiệu Weierstrass)<br />

Giả sử chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) xác định trên U và tồn tại dãy số dương {C n } sao cho:<br />

n=1<br />

1. |u n (x)| ≤ C n , ∀ x ∈ U, ∀ n ∈ N ∗ .<br />

2. Chuỗi số +∞ ∑<br />

C n hội tụ.<br />

n=1<br />

Khi đó chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều trên U.<br />

n=1<br />

Chứng minh: Do chuỗi số dương +∞ ∑<br />

C n hội tụ nên:<br />

k=1<br />

Với mọi ε > 0 tồn tại ∃n 0 sao cho với mọi n > n 0<br />

C n+1 + C n+2 + . . . + C n+p < ε<br />

và mọi p > 0 ta có:<br />

Khi đó:<br />

∣<br />

∣u n+1 (x) + u n+2 (x) + . . . + u n+p (x) ∣ ∣ ≤ |u n+1 (x)| + |u n+2 (x)| + . . . + |u n+p (x)|<br />

≤ C n+1 + C n+2 + . . . + C n+p < ε, ∀ x ∈ U.


2.3. Chuỗi hàm 32<br />

Như vậy với mọi ε > 0 tồn tại n 0 để với mọi n > n 0 và mọi p > 0 ta có:<br />

∣<br />

∣u n+1 (x) + u n+2 (x) . . . + u n+p (x) ∣ ∣ < ε, ∀x ∈ U.<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy suy ra chuỗi +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều trên U.<br />

n=1<br />

Ví dụ 1: Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

Dễ thấy ∀ x ∈ R ta có: |U n (x)| =<br />

Do chuỗi +∞ ∑<br />

n=1<br />

1<br />

n hội tụ nên chuỗi hàm +∞ ∑<br />

2<br />

n=1<br />

| cos nx|<br />

n 2 + x 4 < 1 n 2.<br />

n=1<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

cos nx<br />

n 2 + x<br />

(<br />

1 2x + 1<br />

2 n x + 2<br />

cos nx<br />

n 2 + x 4 trên R .<br />

hội tụ đều trên R .<br />

4<br />

) n<br />

trên đoạn [−1, 3].<br />

Dễ thấy ∣ 2x + 1<br />

∣<br />

∣ = ∣2 − 3<br />

∣ < 7 , ∀ x ∈ [−1, 3]<br />

x + 2 x + 2 5 do vậy |U n (x)| = ∣ 2x + 1<br />

x + 2 .1 ∣ n ( 7<br />

) n,<br />

≤ ∀ x ∈ [−1, 3].<br />

2 10<br />

Mặt khác, chuỗi số +∞ ∑ ( 7<br />

) n ∣ ∣∣ 7<br />

hội tụ do ∣ < 1.<br />

n=1 10<br />

10<br />

Như vậy chuỗi +∞ ∑ 1<br />

( 2x + 1<br />

) n<br />

hội tụ đều trên [−1, 3] theo dấu hiệu Weierstrass.<br />

2 n x + 2<br />

Định lý 2.3.6 (Dấu hiệu Dirichlet)<br />

Giả sử rằng hai chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n (x), +∞ ∑<br />

b n (x) xác định trên S thỏa mãn 2 điều kiện:<br />

n=1<br />

n=1<br />

∑<br />

1. Dãy tổng riêng: A n (x) = n a k (x) bị chặn đều trên S, nghĩa là tồn tại M > 0<br />

sao cho:<br />

|A n (x)| =<br />

k=1<br />

∣ n ∑<br />

k=1<br />

a k (x) ∣ ≤ M, ∀ n ∈ N ∗ , ∀ x ∈ S.<br />

2. Với mọi x ∈ S cố định dãy b n (x) đơn điệu và b n (x) hội tụ đều đến 0.<br />

Khi đó chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n (x)b n (x) hội tụ đều trên S.<br />

n=1<br />


2.3. Chuỗi hàm 33<br />

Chứng minh: Ta có thể giả thiết b n (x) đơn điệu giảm (nếu không ta xét −b n (x)).<br />

Do dãy hàm b n (x) giảm, hội tụ đều về 0 nên với mọi ε > 0 tồn tại ∃n 0 = n 0 (ε)<br />

sao cho với mọi n > n 0 ta có 0 ≤ b n (x) < ε , ∀x ∈ S. Khi đó ta có:<br />

∣<br />

∑<br />

∣ n+m<br />

k=n+1<br />

a k (x)b k (x) ∣ =<br />

∣<br />

∑<br />

∣ m+n<br />

k=n+1<br />

2M b k (x)[A k (x) − A k−1 (x)] ∣<br />

= ∣ ∣ − b n+1 (x).A n (x) + [b n+1 (x) − b n+2 (x)]A n+1 (x) + . . . +<br />

+ [ b n+m−1 (x) − b n+m (x) ] A m+n−1 (x) + b n+m (x).A n+m (x) ∣ [<br />

≤ M. b n+1 (x)+ ( b n+1 (x)−b n+2 (x) ) +. . .+ ( b n+m−1 (x)−b n+m (x) ) ]<br />

+b n+m (x)<br />

ε<br />

= 2M.b n+1 (x) < 2M.<br />

2M = ε, ∀x ∈ S, ∀n > n 0.<br />

Tóm lại, với mọi ε > 0, tồn tại n 0 = n 0 (ε) sao cho ∀n > n 0 , m > 0 ta có :<br />

∣ ∑<br />

a k (x)b k (x) ∣ < ε, ∀ x ∈ S.<br />

∣ n+m<br />

k=n+1<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy thì +∞ ∑<br />

a k (x)b k (x) hội tụ đều trên S.<br />

k=1<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

Chuỗi đã cho có dạng +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

sin nx<br />

√ n.x<br />

trên đoạn [ε, π − ε].<br />

a n (x)b n (x), trong đó a n (x) = sin nx, b n (x) = 1 √ n.x<br />

∑<br />

Ta có ∣ n sin kx ∣ cos x =<br />

2 − cos(n + 1 2 ).x<br />

∣<br />

k=1<br />

2 sin x ∣ ≤ 1<br />

sin x ≤ 1<br />

sin ε .<br />

2<br />

2 2<br />

Còn dãy b n (x) = √ 1 đơn điệu giảm theo n khi x cố định và |b n (x)| ≤ √ 1 ,<br />

n.x n.ε<br />

tức là b n (x) hội tụ đều về 0 khi n → +∞.<br />

Áp dụng dấu hiệu Dirichlet ta có<br />

+∞ ∑<br />

n=1<br />

sin nx<br />

√ n.x<br />

hội tụ đều trên [ε, π − ε].<br />

Định lý 2.3.7 (Dấu hiệu Abel)<br />

Giả sử +∞ ∑<br />

a n (x) và +∞ ∑<br />

b n (x) là hai chuỗi hàm xác định trên S thỏa mãn đồng thời<br />

n=1<br />

2 điều kiện :<br />

n=1<br />


2.3. Chuỗi hàm 34<br />

1. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n (x) hội tụ đều trên S.<br />

n=1<br />

2. Dãy hàm b n (x) đơn điệu với mỗi x cố định và bị chặn đều trên S.<br />

Khi đó chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n (x)b n (x) hội tụ đều trên S.<br />

n=1<br />

Chứng minh: Ta giả thiết rằng dãy hàm {b n (x)} đơn điệu giảm và bị chặn đều bởi<br />

M(nếu không ta xét dãy −b n (x)).<br />

Đặt A k (x) =<br />

k ∑<br />

i=1<br />

a i (x), do chuỗi +∞ ∑<br />

a n (x) hội tụ nên với mọi ε > 0 tồn tại<br />

n=1<br />

∃n 0 = n 0 (ε) sao cho ∀ n > n 0 , ∀ m > 0 ta có:<br />

m+n<br />

∑<br />

|A n+m (x) − A n (x)| =<br />

∣ a k (x)<br />

∣ <<br />

Đặt:<br />

k=n+1<br />

α 1 (x) = a n+1 (x) = A n+1 (x) − A n (x),<br />

α 2 (x) = a n+1 (x) + a n+2 (x) = A n+2 (x) − A n (x),<br />

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

ε<br />

3M , ∀ x ∈ S.<br />

α m (x) = a n+1 (x) + . . . + a n+m (x) = A n+m (x) − A n (x),<br />

khi đó: |α j (x)| ≤ ε , ∀ j = 1, m.<br />

3M<br />

Từ đây ta có:<br />

∣ ∑<br />

a k (x)b k (x) ∣ = ∣ ∣b n+1 (x)α 1 (x) + b n+2 (x) ( α 2 (x) − α 1 (x) ) + . . . +<br />

∣ n+m<br />

k=n+1<br />

b n+m (x) ( α m (x) − α m−1 (x) )∣ ∣ = ∣ ∣α 1 (x) ( b n+1 (x) − b n+2 (x) ) + α 2 (x) ( b n+2 (x)<br />

−b n+3 (x) ) + . . . + α m−1 (x) ( b n+m−1 (x) − b n+m (x) ) + α m (x)b n+m (x) ∣ < ε [ (bn+1<br />

(x) − b n+2 (x) ) + . . . + ( b n+m−1 (x) − b n+m (x) ) + |b n+m (x)|]<br />

3M<br />

≤<br />

ε [<br />

]<br />

b n+1 (x) − b n+m (x) + |b n+m (x)| ≤<br />

ε .3M = ε.<br />

3M<br />

3M<br />

Tóm lại, với mọi ε > 0 tồn tại n 0 = n 0 (ε) sao cho ∀ n > n 0 , ∀ m > 0 ta có:<br />

∣<br />

n+m<br />

∑<br />

k=n+1<br />

a k (x)b k (x) ∣ < ε, ∀ x ∈ S.


2.3. Chuỗi hàm 35<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy, chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n (x)b n (x) hội tụ đều trên S.<br />

n=1<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ của chuỗi hàm +∞ ∑<br />

x n (1 − x) n n<br />

trên (0, 1).<br />

n=1 n + x<br />

Dễ thấy chuỗi trên có dạng +∞ ∑<br />

a n (x)b n (x) trong đó a n (x) = x n (1 − x) n và<br />

n=1<br />

b n (x) =<br />

n thỏa mãn các điều kiện của định lý Abel. Thật vậy:<br />

n + x<br />

( 1 n<br />

|a n (x)| = |x n (1 − x) n | = |x(1 − x)| n ≤<br />

4)<br />

theo định lý Weierstrass ta có chuỗi +∞ ∑<br />

a n (x) hội tụ đều trên (0,1).<br />

n=1<br />

Hiển nhiên rằng dãy b n (x) =<br />

n đơn điệu tăng và bị chặn bởi 1.<br />

n + x<br />

Vậy theo định lý Abel ta có chuỗi +∞ ∑<br />

x n (1 − x) n n<br />

hội tụ đều trên (0, 1).<br />

n + x<br />

n=1<br />

✷<br />

2.3.3 Các tính chất của tổng chuỗi hàm<br />

Định lý 2.3.8<br />

Giả sử rằng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

u n (x) thỏa mãn các điều kiện sau:<br />

1. u n (x) là hàm liên tục trên tập U, ∀ n ∈ N ∗ .<br />

2. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều trên U đến hàm S(x).<br />

n=1<br />

Khi đó S(x) là hàm liên tục trên U.<br />

Chứng minh: Đặt S n (x) =<br />

Do chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n ∑<br />

k=1<br />

u k (x), dễ thấy S n (x) cũng là hàm liên tục trên U.<br />

u n (x) hội tụ đều đến S(x) nên dãy hàm {S n (x)} hội tụ đều trên U<br />

đến hàm S(x). Theo định lý 2.2.1 suy ra S(x) là hàm liên tục trên U.<br />

Nhận xét:<br />

1. Định lý trên chỉ là điều kiện đủ không phải là điều kiện cần. Ví dụ chuỗi hàm<br />

+∞∑<br />

x n hội tụ đến hàm<br />

x liên tục trên (−1, 1). Tuy nhiên ta đã biết chuỗi<br />

1 − x<br />

n=1<br />


2.3. Chuỗi hàm 36<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

x n không hội tụ đều trên (−1, 1).<br />

2. Điều ngược lại của định lý trên cũng không đúng.<br />

[ ]<br />

Ví dụ chuỗi hàm +∞ ∑ sgn(kx) sgn(k − 1)x<br />

− có tổng riêng là<br />

k=1 k + 1 k<br />

[ ]<br />

∑<br />

S n (x) = n sgn(kx) sgn(k − 1)x<br />

− = sgn(nx)<br />

k + 1 k n + 1 .<br />

k=1<br />

Ta có |S n (x)| ≤ 1<br />

n + 1 ,<br />

do vậy S n(x) ⇒ S(x) ≡ 0, ∀ x ∈ (−∞, +∞).<br />

Như vậy chuỗi hàm trên hội tụ đều trên R đến hàm S(x) liên tục trên R . Tuy<br />

nhiên hàm thành phần:<br />

u k (x) = sgn(kx)<br />

k + 1<br />

−<br />

sgn(k − 1)x<br />

k<br />

không liên tục tại 0.<br />

Định lý 2.3.9<br />

Giả sử +∞ ∑<br />

u n (x) là chuỗi hàm xác định trên U, x 0 là điểm tụ của U, thỏa mãn 2 điều<br />

kiện :<br />

n=1<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều đến S(x) trên U.<br />

n=1<br />

2. Tồn tại lim<br />

x→x0<br />

u n (x) = C n , ∀ n ∈ N ∗ .<br />

Khi đó chuỗi số +∞ ∑<br />

Chứng minh:<br />

n=1<br />

C n hội tụ và lim S(x) = +∞ ∑<br />

C n .<br />

x→x0 n=1<br />

1. Do chuỗi +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều nên với mọi ε > 0 tồn tại ∃ n 0 = n 0 (ε) sao cho<br />

n=1<br />

∀ n > n 0 , ∀ m ∈ N ∗ ta có:<br />

∣ n+m ∑<br />

u k (x) ∣ < ε 2 , ∀ x ∈ U.<br />

k=n+1<br />

Cho x → x 0 ta được:<br />

| n+m ∑<br />

C k | ≤ ε<br />

k=n+1 2 < ε


2.3. Chuỗi hàm 37<br />

vậy chuỗi số +∞ ∑<br />

C n hội tụ.<br />

n=1<br />

2. Theo giả thiết với mọi ε tồn tại ∃n 1 = n 1 (ε) sao cho ∀ n > n 1 ta có :<br />

∣ ∑<br />

∣S(x) − n u k (x) ∣ < ε 3 , ∀ x ∈ U.<br />

k=1<br />

Do chuỗi +∞ ∑<br />

C k hội tụ nên ∃n 2 sao cho ∀ n > n 2 ta có:<br />

k=1<br />

∣<br />

∑n 2<br />

k=1<br />

C k − +∞ ∑<br />

k=1<br />

C k<br />

∣ ∣∣ <<br />

ε<br />

3 .<br />

Chọn n 3 > max{n 1 , n 2 } cố định, vì lim<br />

x→x0<br />

u k (x) = C k nên tồn tại δ > 0 sao cho<br />

với mọi x ∈ U và |x − x 0 | < δ ta có:<br />

∣<br />

∑n 3<br />

k=1<br />

u k (x) − C k<br />

∣ ∣∣ <<br />

ε<br />

3 .<br />

Khi đó với mọi x ∈ U và |x − x 0 | < δ, ta có:<br />

∣<br />

∣S(x)− +∞ ∑<br />

∣ ∣ ∣∣ ∣∣S(x)− ∑n 3<br />

∣<br />

∑n 3<br />

C k ≤ u k (x) ∣+ ∣<br />

n=1<br />

k=1<br />

< ε 3 + ε 3 + ε 3 = ε,<br />

k=1<br />

∑<br />

u k (x)− n 3<br />

k=1<br />

∣ ∣ ∣∣+ ∣∣ ∑n 3<br />

C k<br />

k=1<br />

C k − +∞ ∑<br />

∣ ∣∣<br />

C k<br />

k=1<br />

tức là lim S(x) = +∞ ∑<br />

C k .<br />

x→x0<br />

k=1<br />

Định lý 2.3.10<br />

Giả sử rằng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

u n (x) thỏa mãn các điều kiện:<br />

✷<br />

1. u n (x) là các hàm khả tích trên [a, b], ∀ n ∈ N ∗ .<br />

2. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x)hội tụ đều đến S(x) trên đoạn [a, b].<br />

n=1<br />

Khi đó:<br />

1. S(x) là hàm khả tích trên [a, b].<br />

2.<br />

∫ b<br />

a<br />

S(x)dx = +∞ ∑<br />

∫ b<br />

n=1 a<br />

u n (x)dx.


2.3. Chuỗi hàm 38<br />

∑<br />

Chứng minh: Đặt S n (x) = n u k (x), dễ thấy S n (x) cũng là hàm khả tích trên [a, b].<br />

k=1<br />

Do +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều đến S(x) nên dãy hàm {S n (x)}<br />

n=1<br />

Theo định lý 2.2.2 suy ra S(x) là hàm khả tích và<br />

∫ b<br />

Định lý 2.3.11<br />

Giả sử rằng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a<br />

S(x)dx = lim<br />

n=1<br />

∫<br />

n→∞<br />

b<br />

a<br />

S n (x) = +∞ ∑<br />

∫ b<br />

n=1 a<br />

u n (x)dx.<br />

u n (x) xác định trên (a, b) thỏa mãn:<br />

hội tụ đều đến hàm S(x).<br />

1. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ tại một điểm x 0 nào đó thuộc khoảng (a, b).<br />

n=1<br />

2. u n (x) là hàm khả vi trên (a, b), ∀ n ∈ N ∗ .<br />

3. Chuỗi đạo hàm +∞ ∑<br />

u ′ n(x) hội tụ đều trên (a, b) và có tổng là g(x).<br />

Khi đó:<br />

n=1<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều trên (a, b) đến hàm S(x).<br />

n=1<br />

2. S(x) là hàm khả vi trên (a, b) và S ′ (x) = g(x).<br />

∑<br />

Chứng minh: Đặt S n (x) = n u k (x) suy ra S n (x) là hàm khả vi trên (a, b) và dãy<br />

k=1<br />

hàm {S n (x)} cũng hội tụ tại x 0 . Do chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u ′ n(x) hội tụ đều trên (a, b) và có<br />

tổng là g(x) nên dãy hàm {S ′ n(x)} cũng hội tụ đều trên (a, b) và có giới hạn là hàm<br />

g(x). Theo định lý 2.3.11 suy ra dãy hàm {S n (x)} hội tụ đều trên (a, b) đến hàm<br />

S(x), tức là chuỗi hàm +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ đều trên (a, b) đến hàm S(x), đồng thời S(x)<br />

n=1<br />

là hàm khả vi và S ′ (x) = g(x).<br />

n=1<br />

✷<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 39<br />

2.4 Chuỗi lũy thừa<br />

2.4.1 Khái niệm, tính chất và bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa<br />

Định nghĩa 2.4.1<br />

Chuỗi hàm có dạng +∞ ∑<br />

là những số thực.<br />

n=0<br />

1. x 0 được gọi là tâm của chuỗi lũy thừa.<br />

a n (x−x 0 ) n được gọi là chuỗi lũy thừa, trong đó x 0 , a 1 , a 2 , . . .<br />

2. Nếu đặt y = x − x 0 thì ta có thể đưa chuỗi lũy thừa về dạng +∞ ∑<br />

a n y n , tức là<br />

Ví dụ:<br />

chuỗi lũy thừa có tâm tại y = 0.<br />

1. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

3 n (x + 2) n là chuỗi lũy thừa với tâm là điểm −2.<br />

n=0<br />

2. Chuỗi hàm +∞ ∑<br />

sin(n)x n là chuỗi lũy thừa với tâm là điểm 0.<br />

Định lý 2.4.2<br />

Giả sử chuỗi +∞ ∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

trên khoảng (−|x 0 |, |x 0 |).<br />

a n x n hội tụ tại điểm x 0 ≠ 0, khi đó chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối<br />

Chứng minh: Do chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tại x 0 nên lim a nx n 0 = 0 do đó tồn<br />

n=0<br />

n→+∞<br />

tại M > 0 sao cho |a n x n 0| < M, ∀ n ∈ N ∗ . Khi đó với mọi x ∈ (−|x 0 |, |x 0 |) ta có:<br />

∣ x ∣ < 1 và |a n ||x n | = |a n x n<br />

x<br />

0| ∣ x ∣ n ∣<br />

< M x ∣ n<br />

0 x 0 x 0<br />

Mặt khác, chuỗi +∞ ∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

n=0<br />

∣ x x 0<br />

∣ ∣<br />

n<br />

hội tụ nên theo dấu hiệu Weierstrass ta có chuỗi<br />

+∞∑<br />

hội tụ, tức là chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối trên khoảng (−|x 0 |, |x 0 |).<br />

n=0<br />

Định lý 2.4.3 (Abel)<br />

Cho chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

|a n ||x n |<br />

a n x n , khi đó tồn tại một số R với 0 ≤ R ≤ +∞ sao cho:<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối trong (−R, R) ∪ {0} và hội tụ đều trong mỗi<br />

n=0<br />

đoạn [−r, r] với 0 < r < R.<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 40<br />

2. Chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n phân kỳ với mọi x mà |x| > R.<br />

n=0<br />

Chứng minh:<br />

1. Nếu chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n chỉ hội tụ tại 0 thì R = 0, ta có điều phải chứng minh. Nếu<br />

n=0<br />

chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tại x 0 ≠ 0 thì gọi A là miền hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n khi<br />

n=0<br />

đó theo định lý 2.4.2 ta có (−|x 0 |, |x 0 |) ⊂ A, đặt R = sup A, suy ra R > 0. Lấy<br />

một giá trị bất kỳ x ∈ (−R, R) theo định nghĩa supremum tồn tại điểm x 1 ∈ A<br />

sao cho |x| < x 1 < R. Theo định lý 2.4.2, chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối tại x.<br />

n=0<br />

Như vậy chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối trong khoảng (−R, R).<br />

n=0<br />

Giả sử rằng r là một số thỏa mãn điều kiện 0 < r < R. Khi đó chuỗi số<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

|a n |r n hội tụ. Mặt khác với mọi x ∈ [−r, r] ta có |a n x n | ≤ |a n r n |.<br />

Theo dấu hiệu Weierstrass chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ đều trong đoạn [−r, r].<br />

2. Giả sử rằng tồn tại điểm x với |x| > R mà tại đó chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ.<br />

Vì |x| > R nên tồn tại x 1 sao cho R < x 1 < |x|. Theo định lý 2.4.2, chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

a n x n hội tụ tại x 1 do đó x 1 ∈ A nhưng x 1 > R điều này trái với giả thiết vì<br />

n=0<br />

R = sup A. Vậy chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n phân kỳ tại mọi x mà |x| > R.<br />

n=0<br />

Định nghĩa 2.4.4<br />

1. Số R tồn tại ở định lý trên được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa.<br />

2. Khoảng (−R, R) được gọi là khoảng hội tụ của chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n .<br />

3. Dễ thấy nếu chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

a n x n có khoảng hội tụ là (−R, R) thì chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

a n (x − x 0 ) n có khoảng hội tụ là (x 0 − R, x 0 + R).<br />

n=0<br />

n=0<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 41<br />

Hệ quả 2.4.5<br />

Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

|a n ||x| n .<br />

n=0<br />

a n x n bằng bán kính hội tụ của chuỗi<br />

Chứng minh: Gọi R 1 , R 2 lần lượt là bán kính hội tụ của +∞ ∑<br />

|a n ||x| n và +∞ ∑<br />

a n x n .<br />

Vì sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi kéo theo sự hội tụ của chuỗi nên R 1 ≤ R 2 , mặt<br />

khác theo định lý 2.4.3, chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ tuyệt đối trên (−R 2 , R 2 ), tức là chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

|a n ||x| n hội tụ trên (−R 2 , R 2 ) do đó R 1 ≥ R 2 , từ đây suy ra R 1 = R 2 . ✷<br />

Định lý 2.4.6 (Cauchy-Hadamard)<br />

Cho chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

a n x n .<br />

n=0<br />

∣<br />

Giả sử rằng lim n√ |a n | = ρ ( hoặc lim<br />

a n+1∣∣∣<br />

∣ = ρ ).<br />

a n<br />

Khi đó bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa trên được tính theo công thức<br />

⎧<br />

1<br />

⎪⎨ nếu 0 < ρ < +∞,<br />

ρ<br />

R =<br />

+∞ nếu ρ = 0,<br />

⎪⎩ 0 nếu ρ = +∞.<br />

Chứng minh: Theo hệ quả 2.4.5 ta chỉ cần tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

|a n ||x| n . Theo giả thiết ta có lim n√ |a n ||x n | = lim n√ |a n ||x| = ρ|x|.<br />

Theo dấu hiệu Cauchy cho chuỗi số dương +∞ ∑<br />

|a n ||x| n ta có:<br />

n=0<br />

n=0<br />

1. Nếu ρ = 0 thì chuỗi hội tụ tuyệt đối với mọi x hay R = +∞.<br />

2. Nếu ρ = +∞ và với x ≠ 0 thì lim n√ |a n ||x| n = +∞ chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

|a n ||x| n<br />

phân kỳ, do đó R = 0.<br />

n=0<br />

n=0<br />

3. Nếu 0 < ρ < +∞ thì chuỗi lũy thừa hội tụ với x có |x| < 1 ρ<br />

và phân kỳ với x<br />

mà |x| > 1 ρ , vậy R = 1 ρ .


2.4. Chuỗi lũy thừa 42<br />

∣ Trường hợp ρ = lim<br />

a n+1∣∣∣<br />

∣ được chứng minh tương tự. ✷<br />

a n<br />

Ví dụ 1: Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

√<br />

n<br />

Ta có lim |an | =<br />

n→+∞<br />

lim<br />

n→+∞<br />

1<br />

n√ 2n + 1<br />

= 1.<br />

n=0<br />

(−1) n x n<br />

2n + 1 .<br />

Vậy chuỗi lũy thừa đã cho có bán kính hội tụ R = 1 và khoảng hội tụ (−1, 1).<br />

Tại x = −1 chuỗi trở thành +∞ ∑ 1<br />

và là chuỗi phân kỳ.<br />

n=0 2n + 1<br />

Tại x = 1 chuỗi +∞ ∑ (−1) n<br />

hội tụ theo dấu hiệu Leibniz.<br />

2n + 1<br />

n=0<br />

Vậy miền hội tụ của chuỗi lũy thừa là −1 < x ≤ 1.<br />

Ví dụ 2: Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ ∑ x n<br />

n=0 n! .<br />

|a n+1 |<br />

n!<br />

Ta có lim = lim<br />

n→+∞ |a n | n→+∞(n + 1)! = lim 1<br />

n→+∞(n + 1) = 0.<br />

Vậy bán kính hội tụ R = +∞, tức là chuỗi lũy thừa đã cho hội tụ với mọi x ∈ R .<br />

Ví dụ 3: Xét miền hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n n (x − 1) n .<br />

Ta có<br />

lim<br />

n→+∞<br />

điểm duy nhất x = 1.<br />

n=0<br />

n√<br />

nn = +∞, suy ra bán kính hội tụ R = 0 và chuỗi chỉ hội tụ tại một<br />

Ví dụ 4: Xét miền hội tụ của chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

Ta có<br />

lim n √ ∣∣∣<br />

cos<br />

n ( 2nπ<br />

3<br />

n=0<br />

) ∣ ∣ ∣ = lim<br />

∣ ∣∣ cos(<br />

2nπ<br />

3 ) ∣ ∣∣ = 1.<br />

cos ( n 2nπ) x n .<br />

3<br />

Vậy chuỗi đã cho có bán kính hội tụ là 1.<br />

Tại x = ±1 chuỗi số +∞ ∑<br />

cos ( n 2nπ) (±1) n phân kì do các hạng tử không dần về 0<br />

n=0 3<br />

khi n → +∞.<br />

Như vậy miền hội tụ của chuỗi đã cho là khoảng (−1, 1).


2.4. Chuỗi lũy thừa 43<br />

2.4.2 Tính chất của tổng chuỗi lũy thừa<br />

Định lý 2.4.7<br />

Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n=0<br />

một hàm liên tục trong khoảng hội tụ (−R, R).<br />

a n x n có bán kính hội tụ R > 0, khi đó tổng S(x) của nó là<br />

Chứng minh: Lấy x 0 bất kỳ thuộc khoảng (−R, R) khi đó tồn tại r > 0 sao cho<br />

x 0 ∈ [−r, r]. Theo định lý 2.4.3 chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ đều trên khoảng [−r, r], mặt<br />

n=0<br />

khác các hàm thành phần a n x n liên tục trên [−r, r]. Như vậy theo định lý 2.3.8 về<br />

tính liên tục của tổng chuỗi hàm ta có tổng S(x) là hàm liên tục tại x 0 , do x 0 chọn<br />

bất kỳ ∈ (−R, R) nên S(x) liên tục trên khoảng (−R, R).<br />

Định lý 2.4.8<br />

Giả sử chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=0<br />

a n x n có bán kính hội tụ R > 0, khi đó tổng S(x) của nó là<br />

hàm khả tích trên mọi đoạn [a, b] nằm trong khoảng (−R, R) và<br />

Đặc biệt:<br />

x∫<br />

0<br />

∫ b<br />

a<br />

S(t)dt = +∞ ∑<br />

n=0<br />

S(x)dx = +∞ ∑<br />

n=0<br />

∫b<br />

a n<br />

a<br />

x n dx.<br />

a n . xn+1<br />

, ∀ x ∈ (−R, R).<br />

n + 1<br />

Chứng minh: Ta đã biết chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n hội tụ đều trên mọi đoạn [−r, r] ⊂ (−R, R)<br />

n=0<br />

tức là hội tụ đều trên mọi đoạn [a, b] ⊂ (−R, R). Mặt khác, các hàm u n (x) = a n x n<br />

khả tích trên [a, b]. Theo định lý 2.3.10 ta có:<br />

chọn a = 0, b = x được:<br />

∫ b<br />

a<br />

x∫<br />

0<br />

S(t)dt = +∞ ∑<br />

n=0<br />

S(t)dt = +∞ ∑<br />

Ví dụ: Tính tổng của chuỗi số sau:<br />

Xét chuỗi lũy thừa<br />

Dễ thấy lim<br />

n→+∞<br />

+∞∑<br />

|a n+1 |<br />

|a n |<br />

n=0<br />

+∞ ∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

∫b<br />

a n<br />

a<br />

t n dt<br />

a n . xn+1<br />

n + 1 .<br />

n + 1<br />

= 1 + 2 5 n 5 + 3 5 + · · · + n + 1 + · · ·<br />

2 5 n<br />

(n + 1)x n .<br />

n + 2<br />

= lim = 1, vậy chuỗi lũy thừa trên có bán kính hội tụ<br />

n→+∞ n + 1<br />

✷<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 44<br />

là 1, suy ra mọi x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ đến hàm S(x) và ta có<br />

x∫<br />

S(t)dt = +∞ ∑<br />

x∫<br />

(n + 1) t n dt = +∞ ∑<br />

x n+1 =<br />

x<br />

0<br />

n=0 0 n=0 1 − x .<br />

( x<br />

) ′ 1<br />

Đạo hàm hai vế ta được: S(x) = =<br />

1 − x (1 − x) 2, ∀ x ∈ (−1, 1).<br />

Thay x = 1 5<br />

ta có kết quả:<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

Định lý 2.4.9<br />

Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

Khi đó:<br />

n=0<br />

n + 1<br />

= S ( 1) 1 25<br />

=<br />

5 n 5 (1 − 1 =<br />

5<br />

)2 16 .<br />

a n x n có bán kính hội tụ R > 0 và S(x) = +∞ ∑<br />

a n x n .<br />

1. Chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n.a n x n−1 cũng có bán kính hội tụ là R.<br />

n=1<br />

2. Tổng S(x) là hàm khả vi trong (−R, R) và ta có:<br />

S ′ (x) = +∞ ∑<br />

n.a n x n−1 .<br />

Chứng minh:<br />

n=1<br />

1. Đặt ρ = lim n√ |a n | khi đó lim n√ n.|a n | = ρ, điều này có nghĩa là chuỗi lũy<br />

thừa +∞ ∑<br />

n.a n x n−1 có bán kính hội tụ là R.<br />

n=1<br />

2. Lấy x 0 bất kỳ thuộc (−R, R) khi đó tồn tại r > 0 sao cho x 0 ∈ (−r, r) và<br />

[−r, r] ⊂ (R, R) theo định lý 2.4.3 chuỗi +∞ ∑<br />

a n x n và +∞ ∑<br />

na n x n−1 cũng hội tụ<br />

đều trên [−r, r]. Theo định lý 2.3.11 suy ra S(x) là hàm khả vi trên (−r, r) và<br />

S ′ (x) = +∞ ∑<br />

na n x n−1 , ∀ x ∈ (−r, r).<br />

n=1<br />

Vì x 0 ∈ (−r, r) nên ta có cũng có<br />

n=0<br />

S ′ (x 0 ) = +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

na n x n−1<br />

0 .<br />

Do x 0 bất kỳ thuộc (−R, R) nên ta có S ′ (x) = +∞ ∑<br />

na n x n−1 , ∀ x ∈ (−R, R).<br />

n=1<br />

n=0<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 45<br />

Hệ quả 2.4.10<br />

Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n=0<br />

a n x n có bán kính hội tụ tại R > 0 và S(x) = +∞ ∑<br />

a n x n .<br />

Khi đó S(x) là hàm khả vi vô hạn trong khoảng (−R, R).<br />

Ví dụ: Tính tổng của chuỗi số sau:<br />

+∞∑<br />

1<br />

(2n + 1)7 = 1 2n+1 7 + 1<br />

3.7 + 1<br />

3 5.7 + · · · + 1<br />

5 (2n + 1)7 + · · ·<br />

2n+1 n=0<br />

Xét chuỗi lũy thừa<br />

+∞ ∑ x 2n+1<br />

n=0 2n + 1 .<br />

|a n+1 | 2n + 1<br />

Dễ thấy lim = lim = 1, vậy chuỗi lũy thừa trên có bán kính hội<br />

n→+∞ |a n | n→+∞ 2n + 3<br />

tụ là 1, suy ra mọi x ∈ (−1, 1) chuỗi hội tụ đến hàm S(x) và ta có:<br />

S ′ (x) = +∞ ∑<br />

x 2n = 1 + x 2 + x 4 + · · · + x 2n + · · · = 1<br />

n=0<br />

1 − x 2.<br />

x∫ dt<br />

Do đó S(x) =<br />

1 − t + C = 1 ( 1 + x<br />

)<br />

2 2 ln + C, ∀ x ∈ (−1, 1).<br />

1 − x<br />

0<br />

n=0<br />

Thay x = 0, ta có S(0) = C = 0, thay x = 1 ta được:<br />

7<br />

+∞∑ 1<br />

(2n + 1).7 = S( 1) 1<br />

( 1 +<br />

1 )<br />

= 2n+1 7 2 ln 7<br />

1 − 1 =<br />

7<br />

n=0<br />

ln 4 − ln 3<br />

.<br />

2<br />

Định lý 2.4.11<br />

Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

n=0<br />

a n x n có bán kính hội tụ R > 0 và hội tụ tại x = R ( tại<br />

x = −R). Khi đó S(x) = +∞ ∑<br />

a n x n là hàm liên tục bên trái tại điểm x = R ( liên<br />

tục bên phải tại x = −R).<br />

n=0<br />

Chứng minh: (Cho trường hợp S(x) liên tục bên trái tại x = R.)<br />

Do chuỗi +∞ ∑<br />

( x<br />

) n<br />

a n R n hội tụ và dãy hàm đơn điệu và bị chặn đều trên [0, R], nên<br />

n=0<br />

R<br />

( )<br />

theo dấu hiệu Abel chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n x n = +∞ ∑<br />

n x<br />

a n R n . hội tụ đều trên [0, R].<br />

R<br />

Theo định lý 2.3.9 ta có:<br />

lim<br />

x→R −S(x) = +∞ ∑<br />

n=0<br />

Vậy S(x) liên tục trái tại x = R.<br />

n=0<br />

n=0<br />

lim<br />

x→R −a n.x n = +∞ ∑<br />

a n R n = S(R).<br />

n=0<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 46<br />

2.4.3 Khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa<br />

Định lý 2.4.12<br />

Giả sử chuỗi lũy thừa +∞ ∑<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

n=0<br />

a n (x − x 0 ) n , ∀ x ∈ (x 0 − R, x 0 + R). Khi đó:<br />

1. f là hàm khả vi vô hạn trong (x 0 − R, x 0 + R).<br />

2. a n = f (n) (x 0 )<br />

, ∀ n ∈ N ∗ và f(x) = +∞ ∑<br />

n!<br />

n=0<br />

Chứng minh:<br />

1. Suy ra trực tiếp từ hệ quả 2.4.10<br />

a n (x − x 0 ) n có bán kính hội tụ R > 0 và f(x) =<br />

f (n) (x 0 )<br />

(x − x 0 ) n .<br />

n!<br />

2. Do f khả vi vô hạn lần nên lấy đạo hàm cấp n hai vế của:<br />

f(x) = +∞ ∑<br />

a k (x − x 0 ) k ta được:<br />

k=0<br />

f (n) (x) = +∞ ∑<br />

k=n<br />

k!a k<br />

(k − n)! (x − x 0) k−n .<br />

Cho x = x 0 ta có f (n) (x 0 ) = a n .n! suy ra a n = f (n) (x 0 )<br />

.<br />

n!<br />

Định nghĩa 2.4.13<br />

Giả sử f là hàm khả vi vô hạn trong lân cận nào đó của điểm x 0 khi đó chuỗi<br />

+∞∑ f (n) (x 0 )<br />

(x − x 0 ) n được gọi là chuỗi Taylor của hàm f(x) tại x 0 .<br />

n!<br />

n=0<br />

1. Nếu x 0 = 0 thì chuỗi +∞ ∑<br />

f(x).<br />

n=0<br />

f (n) (0)<br />

x n được gọi là chuỗi Mac-Laurin của hàm<br />

n!<br />

2. Nếu chuỗi Taylor của hàm f(x) hội tụ về chính nó trên tập A thì ta nói rằng<br />

f(x) có thể khai triển thành chuỗi Taylor trên A.<br />

Định lý 2.4.14<br />

Nếu trong lân cận (x 0 − δ, x 0 + δ) hàm f(x) có đạo hàm mọi cấp và tồn tại M > 0<br />

sao cho<br />

|f (n) (x)| < M, ∀ n ∈ N ∗ , ∀ x ∈ (x 0 − δ, x 0 + δ)<br />

thì hàm f có thể khai triển thành chuỗi Taylor tại x 0 với mọi x ∈ (x 0 − δ, x 0 + δ).<br />


2.4. Chuỗi lũy thừa 47<br />

Ta thừa nhận mà không chứng minh định lý trên.<br />

Chú ý: Chuỗi Taylor của f là +∞ ∑<br />

Ví dụ: Xét hàm số<br />

n=0<br />

Dễ thấy f(x) khả vi vô hạn trên R \ {0}.<br />

Tính toán trực tiếp ta có:<br />

f (n) (x 0 )<br />

(x − x 0 ) n chưa chắc đã hội tụ về f.<br />

n!<br />

⎧<br />

⎪⎨<br />

1<br />

f(x) = e − x 2 nếu x ≠ 0,<br />

⎪⎩ 0 nếu x = 0.<br />

f ′ (0) = lim<br />

x→0<br />

f(x) − f(0)<br />

x<br />

f ′′ (0) = lim<br />

x→0<br />

f ′ (x) − f ′ (0)<br />

x<br />

tương tự ta có: f (n) (0) = 0, ∀ n ∈ N .<br />

Khi đó chuỗi Laurin của f là<br />

+∞ ∑<br />

n=0<br />

x→0<br />

e −1<br />

x 2<br />

= lim<br />

x<br />

= lim 1<br />

= 0,<br />

x→0xe 1<br />

x 2<br />

= lim<br />

x 3 x = lim 2<br />

= 0,<br />

x→0x 4 e 1<br />

x 2<br />

x→0<br />

2e −1<br />

x 2<br />

f (n) (0)<br />

x n ≡ 0, ∀ x ∈ R .<br />

n!<br />

2.4.4 Khai triển các hàm sơ cấp thành chuỗi lũy thừa.<br />

1. Khai triển hàm e x thành chuỗi lũy thừa.<br />

Do (e x ) (n) (0) = 1 nên chuỗi Taylor của hàm e x là +∞ ∑<br />

Dễ thấy chuỗi hàm +∞ ∑ x n<br />

có bán kính hội tụ là<br />

n=0 n!<br />

1<br />

R = lim √ = lim<br />

n√<br />

n! = +∞.<br />

n→+∞<br />

Đặt f(x) = +∞ ∑<br />

n=0<br />

x n<br />

n!<br />

n→+∞<br />

n<br />

1<br />

n!<br />

khi đó f ′ (x) = +∞ ∑<br />

n=1<br />

x n−1<br />

(n − 1)!<br />

n=0<br />

Giải phương trình vi phân ta được f(x) = e x .<br />

Vậy ta có khai triển e x = +∞ ∑ x n<br />

, ∀ x ∈ (−∞, +∞).<br />

n!<br />

n=0<br />

x n<br />

n!<br />

= f(x) và f(0) = 1.<br />

Chú ý: Có thể chứng minh đẳng thức trên bằng cách dùng định lý 2.4.14 (coi<br />

như bài tập).


2.4. Chuỗi lũy thừa 48<br />

2. Khai triển hàm lượng giác sin x, cos x thành chuỗi lũy thừa.<br />

Ta có sin (n) (x) = sin(x + nπ 2 ) nên sin(n) (0) = sin( nπ 2 ).<br />

Suy ra chuỗi Taylor của sin x là x − x3<br />

3! + x5<br />

5! − x7<br />

7! + . . .<br />

Dễ thấy chuỗi +∞ ∑<br />

(−1) n x 2n+1<br />

có bán kính hội tụ là +∞.<br />

(2n + 1)!<br />

n=0<br />

Đặt S(x) = +∞ ∑<br />

(−1) n x 2n+1<br />

(2n + 1)! ta có S′′ (x) = −S(x) và S(0) = 0, S ′ (0) = 1.<br />

n=0<br />

Giải phương trình vi phân ta được S(x) = sin x.<br />

Đạo hàm hai vế của đẳng thức:<br />

sin x = +∞ ∑<br />

(−1) n x 2n+1<br />

(2n + 1)!<br />

ta được:<br />

n=0<br />

cos x = +∞ ∑<br />

(−1) n x2n<br />

n=0<br />

(2n)! .<br />

Chú ý: Nếu áp dụng định lý 2.4.14 thì ta có ngay kết quả vì:<br />

| sin (n) (x)| = ∣ sin ( x + nπ )∣ ∣ ≤ 1, ∀ x ∈ R .<br />

2<br />

3. Khai triển hàm ln(x + 1) thành chuỗi lũy thừa.<br />

Ta có: 1 + t + t 2 + . . . + t n + . . . = 1 , ∀ t ∈ (−1, 1).<br />

1 − t<br />

Suy ra 1 − t + t 2 − t 3 + . . . + (−1) n t n + . . . = 1 , ∀ t ∈ (−1, 1)<br />

1 + t<br />

Tích phân hai vế ta được:<br />

ln(1 + x) =<br />

∫ x<br />

0<br />

+∞<br />

dt<br />

1 + t = ∑<br />

(−1) n<br />

n=0<br />

∫x<br />

0<br />

t n dt =<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

(−1) n xn+1<br />

n + 1<br />

, ∀ x ∈ (−1, 1).<br />

4. Khai triển hàm arctg x thành chuỗi lũy thừa.<br />

1<br />

Áp dụng khai triển<br />

1 + t = 1 − 2 t2 + t 4 − . . . + (−1) n .t 2n + . . . , ∀ t ∈ (−1, 1).<br />

Tích phân hai vế ta được


2.4. Chuỗi lũy thừa 49<br />

arctg x =<br />

∫ x<br />

0<br />

dt<br />

1 + t = ∑+∞ (−1) n<br />

2<br />

n=0<br />

∫x<br />

0<br />

t 2n dt =<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

(−1) n x2n+1<br />

2n + 1 .<br />

5. Khai triển hàm (1 + x) α thành chuỗi lũy thừa.<br />

Xét chuỗi: 1 + αx +<br />

α(α − 1)<br />

x 2 + . . . +<br />

2!<br />

α(α − 1) . . . (α − n + 1)<br />

x n + . . .<br />

n!<br />

Bán kính hội tụ của chuỗi trên là 1 vì:<br />

lim ∣ a ∣ ∣ n+1 ∣∣ ∣∣∣ α(α − 1) + . . . + (α − n)<br />

n!<br />

= lim<br />

.<br />

n→∞ a n n→∞ (n + 1)! α(α − 1) + . . . + (α − n + 1) ∣<br />

= lim ∣ α − n<br />

∣ = 1.<br />

n→+∞ n + 1<br />

Gọi S(x) là tổng của chuỗi trên, ta có :<br />

S ′ α(α − 1) . . . (α − n)<br />

(x) = α + α(α − 1)x + . . . + x n + . . .<br />

n!<br />

Suy ra xS ′ (x) = αx + α(α − 1)x 2 α(α − 1) . . . (α − n)<br />

+ . . . + x n+1 + . . .<br />

n!<br />

Cộng 2 vế của đẳng thức trên với S ′ (x) rồi nhóm lại ta có (1+x)S ′ (x) = α.S(x).<br />

Giải phương trình vi phân trên với S(0) = 1, ta được nghiệm S(x) = (x + 1) α .<br />

Vậy (x+1) α = 1+αx+<br />

α(α − 1)<br />

x 2 +. . .+<br />

2!<br />

α(α − 1) . . . (α − n + 1)<br />

x n +. . .<br />

n!<br />

Ví dụ 1: Khai triển hàm f(x) = 1 thành chuỗi lũy thừa của x − 1.<br />

x + 2<br />

1<br />

Ta có<br />

x + 2 = 1<br />

3 + (x − 1) = 1 3 . 1<br />

1 + x − 1<br />

3<br />

1<br />

Áp dụng khai triển<br />

1 + t = +∞ ∑<br />

(−1) n t n cho t = x − 1 với |t| < 1 ta có:<br />

n=0<br />

3<br />

1<br />

x + 2 = 1 +∞∑<br />

( x − 1<br />

) n +∞∑<br />

(−1) n = (−1) n(x − 1)n<br />

với −2 < x < 4.<br />

3<br />

3<br />

3 n+1<br />

n=0<br />

Ví dụ 2: Khai triển g(x) = ln 3 √<br />

1 + 2x<br />

1 − x<br />

Ta có<br />

n=0<br />

ln (1 + 2x) = +∞ ∑<br />

(−1) n−12n x n<br />

n , |x| < 1 2<br />

n=1<br />

thành chuỗi lũy thừa của x.


2.5. Chuỗi Fourier 50<br />

ln (1 − x) = − +∞ ∑<br />

n=1<br />

x n<br />

, |x| < 1.<br />

n<br />

Vậy với mọi |x| < 1 , ta có:<br />

2<br />

√<br />

1 + 2x<br />

ln 3 1 − x = 1 [ ] 1 +∞∑ [<br />

ln (1 + 2x) − ln (1 − x) = (−1) n−1 2 n + 1 ] x n<br />

3<br />

3 n=1<br />

n<br />

Ví dụ 3: Khai triển hàm f(x) = e x sin x thành chuỗi lũy thừa tại 0.<br />

Ta có: f ′ (x) = e x (sin x + cos x) = √ 2 sin ( x + π 4<br />

)<br />

,<br />

f ′′ (x) = (√ 2 ) 2<br />

e x sin ( x + π 4 + π 4<br />

)<br />

.<br />

Bằng quy nạp ta chứng minh được: f (n) (x) = (√ 2 ) n<br />

e x sin ( x + n. π 4<br />

)<br />

, ∀ n ∈ N .<br />

Mặt khác, ta đã biết hàm e x và hàm sin x khai triển được thành chuỗi lũy thừa với<br />

miền hội tụ là R nên hàm f(x) = e x sin x cũng khai triển được thành chuỗi lũy thừa<br />

trên R , tức là tại x 0 = 0 ta có:<br />

f(x) =<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

a n x n .<br />

(√ ) n ( π)<br />

Theo định lý 2.4.12 suy ra a n = f (n) (0) 2 sin n.<br />

=<br />

4 .<br />

n!<br />

n!<br />

Vậy ta có:<br />

(√ ) n ( π)<br />

+∞∑ 2 sin n.<br />

f(x) = e x sin x =<br />

4 .x n , −∞ < x < +∞.<br />

n!<br />

n=0<br />

2.5 Chuỗi Fourier<br />

2.5.1 Khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi Fourier<br />

Định nghĩa 2.5.1<br />

Chuỗi hàm có dạng a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx), trong đó a 0 , a n , b n là những số<br />

n=1<br />

thực được gọi là chuỗi lượng giác.<br />

Định lý 2.5.2<br />

Giả sử chuỗi hàm lượng giác a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx) hội tụ đều đến hàm<br />

n=1


2.5. Chuỗi Fourier 51<br />

f(x) trên [−π, π]. Khi đó ta có:<br />

a 0 = 1 π<br />

∫ π<br />

∫ π<br />

f(x)dx, a k = 1 π<br />

f(x) cos kxdx, b k = 1 π<br />

∫ π<br />

f(x) sin kxdx, ∀ k ∈ Z +<br />

−π<br />

−π<br />

−π<br />

Chứng minh: Dễ dàng kiểm tra được:<br />

π∫<br />

π∫<br />

sin kx sin nxdx = cos kx cos nxdx =<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

sin kxdx =<br />

π∫<br />

−π<br />

−π<br />

cos kxdx =<br />

π∫<br />

−π<br />

{ 0 nếu n ≠ k,<br />

π nếu n = k<br />

sin kx cos nxdx = 0, ∀ k, n ∈ Z + .<br />

Từ đẳng thức f(x) = a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx) ta có:<br />

n=1<br />

1 π∫<br />

f(x)dx = 1 π∫ a 0<br />

π −π π −π 2 dx + 1 +∞∑ ( π∫<br />

π∫<br />

an cos nxdx + b n sin nxdx ) = a 0 .<br />

π n=1 −π<br />

−π<br />

1 π∫<br />

f(x) cos kxdx = 1 π∫ a 0<br />

π −π<br />

π −π 2 cos kxdx + 1 +∞∑ π∫<br />

a n cos kx cos nxdx<br />

π n=1 −π<br />

+ 1 +∞∑ π∫<br />

b n cos kx sin nxdx = a k .<br />

π<br />

1<br />

π<br />

π∫<br />

−π<br />

n=1<br />

−π<br />

f(x) sin kxdx = 1 π∫ a 0<br />

π −π 2 sin kxdx + 1 +∞∑ π∫<br />

a n sin kx cos nxdx<br />

π n=1 −π<br />

+ 1 +∞∑ π∫<br />

b n sin kx sin nxdx = b k .<br />

π<br />

n=1<br />

−π<br />

Nhận xét: Nếu hàm f(x) chẵn thì f(x) sin nx là hàm lẻ và do đó<br />

b n = 1 π∫<br />

f(x) sin nxdx = 0, ∀ n ∈ N ∗ còn nếu hàm f(x) lẻ thì f(x) cos nx là hàm<br />

π −π<br />

lẻ và do đó a n = 1 π∫<br />

f(x) cos nx = 0, ∀ n ∈ N ∗ .<br />

π<br />

−π<br />

Định nghĩa 2.5.3<br />

Cho f(x) là hàm xác định trên [−π, π]. Khi đó chuỗi a 0 ∑ (<br />

2 ++∞ an cos nx+b n sin nx ) ,<br />

n=0<br />

trong đó:<br />

a 0 = 1 π∫<br />

f(x)dx, a k = 1 π∫<br />

f(x) cos kxdx, b k = 1 π∫<br />

f(x) sin kxdx<br />

π<br />

π<br />

π<br />

−π<br />

−π<br />

−π<br />


2.5. Chuỗi Fourier 52<br />

được gọi là chuỗi Fourier của hàm f(x) và ký hiệu là:<br />

f ∼ a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx)<br />

n=1<br />

Nếu chuỗi này hội tụ đến f(x) trên (−π, π) thì ta nói rằng hàm f(x) có thể khai triển<br />

thành chuỗi Fourier trên đoạn [−π, π].<br />

2.5.2 Khai triển hàm thành chuỗi Fourier<br />

Định nghĩa 2.5.4<br />

Hàm f(x) xác định trên [a, b] được gọi là khả vi từng khúc trên [a, b] nếu ta có thể<br />

chia đoạn [a, b] bởi các điểm chia:<br />

a = x 0 < x 1 < x 2 . . . . . . < x n = b<br />

sao cho f(x) khả vi trên (x i , x i+1 ), ∀ i = 0, n − 1 và tồn tại giới hạn hai phía của<br />

f tại các điểm x i .<br />

Định lý 2.5.5<br />

Nếu hàm f(x) tuần hàm với chu kỳ 2π, khả vi từng khúc trên [−π, π] thì chuỗi Fourier<br />

tương ứng của f hội tụ tại mọi điểm x = x 0 và có tổng:<br />

S(x 0 ) = f(x 0 + 0) + f(x 0 − 0)<br />

.<br />

2<br />

Đặc biệt, nếu f(x) liên tục tại x 0 thì S(x 0 ) = f(x 0 ).<br />

Ta thừa nhận mà không chứng minh định lý trên.<br />

Như vây theo định lý trên thì mọi hàm sơ cấp f xác định trên [−π, π] đều khai<br />

triển được thành chuỗi Fourier, gọi f ∗ chuỗi Fourier của f, khi đó f ∗ (x) =<br />

f(x), ∀ x ∈ (−π, π) và f ∗ (x) là hàm tuần hoàn với chu kỳ 2π trên R . Ta gọi<br />

f ∗ (x) là thác triển tuần hoàn của f(x) từ khoảng [−π, π] lên R . Tuy nhiên ta thấy<br />

rằng f ∗ f(−π) + f(π)<br />

(π) = do vậy f ∗ (x) ≡ f(x) trên đoạn [−π, π] khi và chỉ khi<br />

2<br />

f(−π) = f(π).<br />

Ví dụ 1: Khai triển hàm f(x) = π − x thành chuỗi Fourier trên đoạn [−π, π].<br />

2<br />

Ta có:<br />

a 0 = 1 π∫ π − x<br />

dx = 1 ∣<br />

x2 ∣∣<br />

(πx −<br />

π 2 2π 2 ) π<br />

= π,<br />

−π<br />

a n = 1 π<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

π − x<br />

2<br />

cos nxdx =<br />

(π − x)<br />

2π<br />

sin nx<br />

n<br />

∣ π + 1<br />

−π 2π<br />

π∫<br />

−π<br />

sin nx<br />

dx = 0,<br />

n


2.5. Chuỗi Fourier 53<br />

b n = 1 π<br />

π∫<br />

−π<br />

π − x<br />

2<br />

Vậy ta có khai triển:<br />

sin nxdx =<br />

π − x<br />

2<br />

(x − π)<br />

2π<br />

= π 2 + +∞ ∑<br />

n=1<br />

cos nx<br />

n<br />

∣ π − 1<br />

−π 2π<br />

(−1) n<br />

sin nx.<br />

n<br />

π∫<br />

−π<br />

cos nx<br />

n<br />

Ví dụ 2: Khai triển hàm f(x) = x 2 thành chuỗi Fourier trên đoạn [−π, π].<br />

Do f(x) là hàm chẵn nên b n = 0, ∀ n ∈ N ∗ . Ta có:<br />

a 0 = 2 π∫<br />

x 2 dx = 2 π 0 3 π2 ,<br />

a n = 2 π∫<br />

x 2 cos nxdx = 2 nx<br />

x2sin ∣ π<br />

π 0<br />

π n<br />

− 4 π∫<br />

x sin nxdx<br />

0 nπ 0<br />

= 4 nx<br />

xcos ∣ π<br />

nπ n<br />

− 4 π∫<br />

cos nxdx = (−1) n 4<br />

0 πn 2 n 2.<br />

Vậy ta có khai triển:<br />

0<br />

x 2 = π2<br />

3 + 4 ∞ ∑<br />

n=1<br />

(−1) n<br />

cos nx.<br />

Cho x = π và x = 0 ta lần luợt nhận được các chuỗi sau:<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n 2<br />

1<br />

n 2 = π2<br />

6 và +∞<br />

∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1<br />

n 2<br />

= π2<br />

12 .<br />

(−1)n<br />

dx =<br />

n .<br />

2.5.3 Khai triển chẵn và khai triển lẻ<br />

Định nghĩa 2.5.6<br />

Giả sử f(x) là hàm khả vi từng khúc trong [0, π], hàm f ∗ xác định trên [−π, π] bởi<br />

f ∗ (x) = f(x), ∀ x ∈ [0, π] và f ∗ (x) = f(−x), ∀ x ∈ [−π, 0], dễ thấy f ∗ (x) là hàm<br />

chẵn và được gọi là thác triển chẵn của f(x) trên [−π, π].<br />

Dễ thấy hệ số Fourier của f ∗ trong khai triển Fourier là :<br />

a 0 = 1 π∫<br />

f ∗ (x)dx = 2 π∫<br />

f ∗ (x)dx = 2 π∫<br />

f(x)dx.<br />

π<br />

π<br />

π<br />

a n = 1 π<br />

b n = 1 π<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

f ∗ (x) cos nxdx = 2 π<br />

0<br />

π∫<br />

0<br />

0<br />

f ∗ (x) cos nxdx = 2 π<br />

f ∗ (x) sin nxdx = 0, ( vì f ∗ (x) sin nx là hàm lẻ).<br />

π∫<br />

0<br />

f(x) cos nxdx


2.5. Chuỗi Fourier 54<br />

Như vậy ∀ x ∈ [0, π] ta có f(x) = f ∗ (x) ∼ a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

a 0 = 2 π<br />

π∫<br />

0<br />

f(x)dx,<br />

a n = 2 π<br />

π∫<br />

0<br />

n=1<br />

f(x) cos nxdx.<br />

a n cos nx trong đó:<br />

Chuỗi Fourier trên được gọi là khai triển chẵn của hàm f(x) trong [0, π].<br />

Ví dụ: Khai triển chẵn hàm f(x) = x(x − 1) thành chuỗi Fourier trên đoạn [0, π].<br />

Ta có:<br />

a 0 = 2 π∫<br />

(x 2 − x)dx = 2 ( x<br />

3 )∣<br />

π 0<br />

π 3 − x2 ∣∣<br />

π<br />

2<br />

= 2π2<br />

0 3 − π,<br />

a n = 2 π∫<br />

(x 2 − x) cos nxdx<br />

π 0<br />

= 2 sin nx<br />

π (x2 − x) ∣ π<br />

n<br />

− 2 π∫<br />

(2x − 1) sin nxdx<br />

0 nπ 0<br />

= 2<br />

nx<br />

(2x − 1)cos ∣ π<br />

nπ n<br />

− 4 π∫<br />

cos nxdx<br />

0 πn 2<br />

=<br />

Vậy ta có khai triển:<br />

2(2π − 1)<br />

π.n 2 .(−1) n + 2<br />

π.n 2.<br />

x(x − 1) = 2π2<br />

3 − π + 2 π<br />

∞∑<br />

n=1<br />

0<br />

[ (2π − 1)(−1) n + 1<br />

]<br />

cos nx.<br />

n 2<br />

Định nghĩa 2.5.7<br />

Giả sử f(x) xác định và khả vi từng khúc trong [0, π]. Hàm f ∗ (x) xác định trên<br />

[−π, π] bởi f ∗ (x) = f(x), ∀ x ∈ [0, π] và f ∗ (x) = −f(−x), ∀ x ∈ [−π, 0], dễ thấy<br />

f ∗ (x) là hàm lẻ và được gọi là thác triển lẻ của f(x) trên [−π, π].<br />

Dễ thấy hệ số Fourier của f trong khai triển Fourier là:<br />

a 0 = 1 π∫<br />

f ∗ (x)dx = 0, ( vì f ∗ (x) là hàm lẻ)<br />

π<br />

a n = 1 π<br />

b n = 1 π<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

f ∗ (x) cos nxdx = 0, ( vì f ∗ (x) cos nx là hàm lẻ)<br />

f ∗ (x) sin nxdx = 2 π<br />

π∫<br />

0<br />

f ∗ (x) sin nxdx = 2 π<br />

π∫<br />

f(x) sin nxdx.<br />

0


2.5. Chuỗi Fourier 55<br />

Như vậy ∀ x ∈ [0, π] ta có f(x) = f ∗ (x) ∼ +∞ ∑<br />

b n sin nx<br />

trong đó<br />

b n = 2 π<br />

π∫<br />

0<br />

f(x) sin nxdx.<br />

Chuỗi Fourier trên được gọi là khai triển lẻ của hàm f(x) trong đoạn [0, π].<br />

Ví dụ: Khai triển lẻ hàm f(x) = x 2 (x + 1) thành chuỗi Fourier trên đoạn [0, π].<br />

Ta có:<br />

b n = 2 π<br />

π∫<br />

(x 3 + x 2 ) sin nxdx<br />

0<br />

= − 2 π (x3 + x 2 )<br />

cos nx<br />

n<br />

= 2.(−1)n+1 π(π + 1)<br />

n<br />

= 2.(−1)n+1 π(π + 1)<br />

n<br />

= 2.(−1)n+1 π(π + 1)<br />

n<br />

Vậy ta có khai triển:<br />

∞∑ [ 2.(−1)<br />

x 2 n+1 π(π + 1)<br />

(x + 1) =<br />

n<br />

n=1<br />

n=1<br />

∣ π + 2 π∫<br />

(3x 2 + 2x) cos nxdx<br />

0 nπ 0<br />

+ 2 sin nx<br />

nπ (3x2 + 2x) ∣ π<br />

n<br />

− 4 π∫<br />

(3x + 1) sin nxdx<br />

0 πn 2 0<br />

+ 4<br />

nx<br />

πn2(3x + 1)cos ∣ π<br />

n<br />

− 12 π∫<br />

cos nxdx<br />

0 πn 3<br />

+<br />

4(3π + 1)(−1)n<br />

πn 3 − 4<br />

πn 3.<br />

+ 4.(3π + 1)(−1)n − 4<br />

]<br />

sin nx.<br />

πn 3<br />

0<br />

2.5.4 Khai triển Fourier trong đoạn [−l, l]<br />

Cho hàm f(x) khả vi từng khúc trên đoạn [−l, l], đặt x = l.y<br />

π<br />

hàm g(y) = f( l.y ) xác định, khả vi từng khúc trên [−π, π].<br />

π<br />

Ta có khai triển Fourier của hàm g(y) là:<br />

suy ra y =<br />

π.x<br />

l<br />

g(y) ∼ a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos ny + b n sin ny), ∀ y ∈ [−π, π] trong đó:<br />

n=1<br />

a 0 = 1 π<br />

π∫<br />

−π<br />

g(y)dy = 1 l<br />

∫ l<br />

−l<br />

f(x)dx,<br />

khi đó


2.5. Chuỗi Fourier 56<br />

a n = 1 π<br />

b n = 1 π<br />

π∫<br />

−π<br />

π∫<br />

−π<br />

g(y) cos nydy = 1 l<br />

g(y) sin nydy = 1 l<br />

∫ l<br />

−l<br />

∫ l<br />

−l<br />

f(x) cos nπx dx,<br />

l<br />

f(x) sin nπx dx.<br />

l<br />

Trở lại biến cũ x = ly ta được khai triển Fourier của f trong [−l, l] là:<br />

π<br />

f(x) = a 0<br />

2 + +∞ ∑ (<br />

a n cos nπx + b n sin nπx )<br />

với các hệ số xác định bởi:<br />

l<br />

l<br />

a 0 = 1 l<br />

∫ l<br />

−l<br />

n=1<br />

f(x)dx, a n = 1 l<br />

∫ l<br />

−l<br />

f(x) cos nπx dx, b n = 1 l<br />

l<br />

∫ l<br />

−l<br />

f(x) sin nπx dx.<br />

l<br />

Ví dụ: Khai triển hàm f(x) = |x| trên đoạn [−1, 1] thành chuỗi Fourier.<br />

Vì f(x) là hàm chẵn nên b n = 0, ∀ n ∈ N ∗ và ta có:<br />

∫ 1 ∣<br />

a 0 = 2 xdx = x 2 ∣∣<br />

1<br />

= 1,<br />

0<br />

0<br />

∫ 1<br />

sin πnx<br />

a n = 2 x cos nπxdx = 2x<br />

0<br />

nπ<br />

= 2<br />

n 2 π 2[(−1)n − 1] =<br />

Vậy khai triển Fourier của hàm |x| trên đoạn [−1, 1] là:<br />

|x| = 1 2 − 4 π 2. +∞<br />

∑<br />

∣ 1 − 2 ∫1<br />

sin nπx πnx<br />

∣ ∣∣<br />

1<br />

dx = 2cos<br />

0 0 nπ n 2 π 2 0<br />

{ 0 nếu n = 2k,<br />

− 4 nếu n = 2k + 1.<br />

n 2 π 2<br />

n=0<br />

cos(2n + 1)πx<br />

(2n + 1) 2 .


2.5. Chuỗi Fourier 57<br />

Bài tập chương 2<br />

II.15.<br />

Xác định tập hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ của các chuỗi hàm sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

k.<br />

n.<br />

p.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

x n<br />

1 + x 2n b.<br />

(−1) n<br />

n ln x d.<br />

(−1) n e −n sin x f.<br />

2n + 1<br />

(n + 1) 3 x 2n h.<br />

√ n<br />

(x − 2) n j.<br />

x n y n<br />

x n + yn, (x, y > 0) m.<br />

ln(1 + x n )<br />

n y o.<br />

(−1) n<br />

2n − 1<br />

( 1 − x<br />

) n<br />

1 + x<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

∑+∞ n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

2 n sin x 3 n<br />

(n + x) n<br />

n n+x<br />

cos nx<br />

e nx<br />

n n<br />

x nn<br />

(<br />

x n + 1<br />

2 n x n )<br />

√<br />

n<br />

|x| n2 + |y| n2<br />

1 1<br />

n√ .<br />

n! 1 + a 2n x 2


2.5. Chuỗi Fourier 58<br />

II.16.<br />

Khảo sát sự hội tụ đều của các chuỗi hàm sau trên các tập cho tương ứng:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

x n<br />

, (x ∈ [−1, 1])<br />

n b. 2<br />

(−1) n<br />

x + 2n, (x > −2) d.<br />

+∞<br />

∑<br />

n=1<br />

∑+∞ n=1<br />

sin nx<br />

n , (x ∈ [0, 2π]) f. +∞<br />

∑<br />

sin x. sin nx<br />

√ n + x<br />

, (x > 0) h.<br />

x 2 e −nx , (x > 0) j.<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

cos nx<br />

3 n , (x ∈ R)<br />

cos 3nx<br />

5√ (x ∈ R)<br />

n6 + x2, (−1) n<br />

, (x ∈ [0, 2π])<br />

n + sin x<br />

ln(1 + nx)<br />

n.x n , (x > 3 2 )<br />

x<br />

1 + n 4 x2, (x ≥ 0)<br />

II.17.<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

Chứng minh các chuỗi hàm sau hội tụ đều trong các khoảng tương ứng:<br />

1<br />

x 2 + n2, (x ∈ R )<br />

b.<br />

n 2<br />

√<br />

n!<br />

(<br />

x n + x −n) , ( 1 2<br />

≤ |x| ≤ 2) d.<br />

(1 − x)x n , (x ∈ [0, 1]) f.<br />

+∞<br />

∑<br />

n=1<br />

∑+∞ n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

nx<br />

1 + n 5 x2, (x ∈ R )<br />

cos(nx)<br />

n 2 , (x ∈ R )<br />

arctg<br />

x<br />

x 2 + n3, (x ∈ R )<br />

II.18.<br />

Khảo sát sự hội tụ đều của các dãy hàm sau trong các khoảng tương ứng:<br />

a. f n (x) = n( √ x + 1 n − √ )<br />

x , (x > 0) b. f n (x) = sin x , (x ∈ R)<br />

n<br />

c. f n (x) = arctg(nx), (x > 0) d. f n (x) = 2nx<br />

1 + n 2 x2, (x > 0)<br />

e. f n (x) = x n − x 2n nx<br />

, (x ∈ [0, 1]) f. f n (x) = , (x ∈ [0, 1])<br />

1 + n + x<br />

Bài tập định tính<br />

II.19.<br />

Chứng minh rằng nếu chuỗi +∞ ∑<br />

tụ tại mọi điểm x > x 0 .<br />

n=1<br />

a n<br />

n x hội tụ tại điểm x = x 0 thì chuỗi này hội


2.5. Chuỗi Fourier 59<br />

II.20.<br />

Chứng minh rằng nếu chuỗi +∞ ∑<br />

|u n (x)| hội tụ đều trên đoạn [a, b] thì chuỗi<br />

n=1<br />

hàm +∞ ∑<br />

u n (x) cũng hội tụ đều trên đoạn đó.<br />

II.21.<br />

n=1<br />

trên [0, +∞).<br />

Giả sử chuỗi +∞ ∑<br />

a n hội tụ, chứng minh rằng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

a n e −nx hội tụ đều<br />

n=1<br />

II.22. Cho u n (x) là các hàm đơn điệu trên đoạn [a, b]. Chứng minh rằng nếu chuỗi<br />

hàm +∞ ∑<br />

u n (x) hội tụ tuyệt đối tại a và b thì chuỗi hàm này hội tụ tuyệt đối và đều<br />

n=1<br />

trên đoạn [a, b].<br />

Bài tập về tính liên tục, khả tích, khả vi của chuỗi hàm<br />

II.23. Xác định miền hội tụ và nghiên cứu tính liên tục của hàm<br />

f(x) = +∞ ∑ x<br />

n=0 (1 + x 2 ) 2.<br />

II.24. Giả sử a n → +∞ khi n → +∞ sao cho chuỗi +∞ ∑ 1<br />

hội tụ. Chứng minh<br />

n=1 |a n |<br />

rằng hàm f(x) = +∞ ∑ 1<br />

xác định và liên tục với mọi x ≠ a n .<br />

x − a n<br />

II.25.<br />

II.26.<br />

II.27.<br />

n=1<br />

Xét tính liên tục và khả vi của tổng chuỗi hàm +∞ ∑<br />

n=1<br />

n=1<br />

x<br />

n(1 + nx 2 ) .<br />

Xác định miền tồn tại và nghiên cứu tính khả vi của hàm số<br />

f(x) = +∞ ∑ (−1) n x<br />

n + x .<br />

n=1<br />

Chứng minh rằng f n (x) = 1 n arctg(xn ) hội tụ đều trên R nhưng:<br />

[ ] ′<br />

lim f n(x) ≠ lim f n(1).<br />

′<br />

n→+∞ x=1 n→+∞<br />

II.28. Chứng minh rằng dãy hàm f n (x) = x 2 + 1 n sin n( x + π )<br />

hội tụ đều trên R<br />

2<br />

nhưng: [ ] ′<br />

lim f n(x) ≠ lim f n(x).<br />

′<br />

n→+∞ n→+∞<br />

II.29. Với những giá trị nào của tham số α thì:<br />

a. Dãy hàm f n (x) = n α xe −nx hội tụ trên đoạn [0, 1].<br />

b. Dãy hàm f n (x) hội tụ đều trên đoạn [0, 1].<br />

∫ 1 ∫ 1 [<br />

c. Đẳng thức lim f n (x)dx = lim f n(x) ] dx thỏa mãn.<br />

n→+∞<br />

0<br />

0<br />

n→+∞


2.5. Chuỗi Fourier 60<br />

II.30. Chứng minh rằng dãy hàm f n (x) = nxe −nx2 hội tụ đều trên đoạn [0, 1]<br />

nhưng:<br />

∫ 1 ∫ 1 [<br />

lim f n (x)dx ≠ lim f n(x) ] dx.<br />

n→+∞<br />

0<br />

0<br />

n→+∞<br />

II.31. Chứng minh rằng f n (x) = nx(1 − x) n hội tụ không đều trên đoạn [0, 1], tuy<br />

nhiên:<br />

∫ 1 ∫ 1 [<br />

lim f n (x)dx = lim f n(x) ] dx.<br />

n→+∞<br />

n→+∞<br />

0<br />

0<br />

II.32. Xác định bán kính hội tụ và khảo sát tính hội tụ tại các đầu mút của khoảng<br />

hội tụ đối với chuỗi lũy thừa sau đây:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

k.<br />

n.<br />

p.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

2 n−1 x n−1<br />

(2n − 1) 2 . √ b.<br />

3 n−1 ∣<br />

∣ ∣∣∣<br />

(−1) n 2 n .(n!) 2<br />

p<br />

(2n + 1)! ∣ x n d.<br />

2 n−1 x 2n−1<br />

(4n − 3) 2 f.<br />

|3 + (−1) n | n<br />

x n h.<br />

n<br />

x n<br />

a n + b n (a, b > 0) j.<br />

x nn<br />

n n m.<br />

n!x n! o.<br />

(−1) n<br />

n!<br />

. ( n) n.x n<br />

e<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

2 n .n!<br />

(2n)! x2n<br />

n!<br />

nn(x − 2)n<br />

(<br />

1 + 1 2 + . . . + 1 n<br />

x n2<br />

2 n<br />

x n2<br />

2 n−1 n n<br />

(<br />

1 + 1 n<br />

(<br />

tg<br />

1<br />

n<br />

)<br />

.x<br />

n<br />

) n<br />

2<br />

)<br />

x n<br />

(x − 1) n


2.5. Chuỗi Fourier 61<br />

II.33.<br />

sau:<br />

II.34.<br />

Bằng cách đạo hàm hoặc tích phân từng số hạng hãy tính tổng của các chuỗi<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

x n<br />

n<br />

x n<br />

n(n + 1)<br />

b.<br />

d.<br />

n(n + 1)x n−1 f.<br />

Tính tổng của các chuỗi số sau:<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1xn<br />

n<br />

(−1) n−1 (2n − 1)x 2n−2<br />

n 2 x n<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

n<br />

3 n b.<br />

(−1) n−1<br />

(2n − 1)3 n−1 d.<br />

n 2<br />

(n + 1)2 n f.<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

2 4n−3 (4n − 3)<br />

n 3<br />

5 n<br />

(−1) n<br />

(n 2 + 2n)4 n<br />

II.35.<br />

Khai triển các hàm số sau đây theo các lũy thừa của x<br />

a. f(x) = ex − 1<br />

x<br />

b. f(x) = x. ln(1 + x 2 )<br />

c. f(x) = (x + 1)e −x d. f(x) = a x<br />

e. f(x) = sin(x + π 4 ) f. f(x) = (1 + x2 ) arctg x<br />

1<br />

x<br />

g. f(x) =<br />

h. f(x) =<br />

(1 − x) 2 x 2 − 5x + 6<br />

i. f(x) = ln (1 + x + x 2 ) j. f(x) = e −x sin x<br />

x<br />

(<br />

√<br />

3 1 + 2x<br />

)<br />

k. f(x) =<br />

m. f(x) = ln<br />

(1 − x)(1 − x 2 )<br />

1 − x<br />

∫ x<br />

∫ x<br />

sin t<br />

n. f(x) = e −t2 dt o. f(x) = dt<br />

t<br />

p. f(x) =<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

0<br />

arctg t<br />

dt<br />

t<br />

0


2.5. Chuỗi Fourier 62<br />

II.36. Khai triển các hàm thành chuỗi Taylor tại các điểm cho tương ứng và chỉ rõ<br />

miền hội tụ của nó.<br />

a. f(x) = cos x (x 0 = π 4 ) b. f(x) = 1 x (x 0 = 2)<br />

c. f(x) = 1 1<br />

(x<br />

x 2 0 = −2) d. f(x) =<br />

(x<br />

1 + x − 2x 2 0 = 3)<br />

e. f(x) = arcsin(x) (x 0 = 0) f. f(x) = ln (x + √ 1 + x 2 ) (x 0 = 0)<br />

II.37. Áp dụng khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa hãy tính các tích phân sau với<br />

độ chính xác đến 10 −3 :<br />

a.<br />

c.<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

e −x3 dx b.<br />

∫ 1<br />

∫<br />

sin x<br />

100<br />

x + 1 dx d.<br />

0<br />

90<br />

√ cos xdx<br />

ln x<br />

x dx<br />

II.38.<br />

ứng:<br />

Khai triển các hàm sau thành chuỗi Fourier trong các khoảng cho tương<br />

a. f(x) = π − x , x ∈ (0, 2π) b. f(x) = |x|, x ∈ (−π, π)<br />

2<br />

⎧<br />

⎨ x nếu 0 ≤ x ≤ 1<br />

c. f(x) = e x , x ∈ (0, 1) d. f(x) = 1 nếu 1 < x < 2<br />

⎩<br />

3 − x nếu 2 ≤ x ≤ 3<br />

x ∈ [0, 3]<br />

II.39.<br />

Khai triển các hàm tuần hoàn sau thành chuỗi Fourier:<br />

a. f(x) = arcsin(cos x) b. f(x) = {x}<br />

⎧<br />

c. f(x) = cos ( x )<br />

⎪⎨ 0 nếu {x} < 1<br />

√3 d. f(x) =<br />

2<br />

⎪⎩ {x} nếu {x} ≥ 1 2<br />

II.40. Khai triển hàm f(x) = x 2 thành chuỗi Fourier trong đoạn [0, 2π], áp dụng<br />

khai triển đó để tính:<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

n 2,<br />

+∞<br />

∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1<br />

n 2 ,<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

1<br />

(2n − 1) 2


Chương 3<br />

Tích phân suy rộng<br />

3.1 Tích phân suy rộng loại 1<br />

3.1.1 Định nghĩa và tính chất của tích phân suy rộng loại 1<br />

Định nghĩa 3.1.1<br />

Cho hàm số f : [a, +∞) → R , khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a, A], (A ≥ a)<br />

A∫<br />

của [a, +∞). Đặt F (A) = f(x)dx.<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

A∫<br />

Ký hiệu f(x)dx = lim F (A) = lim f(x)dx được gọi là tích phân suy rộng<br />

a<br />

A→+∞ A→+∞ a<br />

loại 1 của hàm f(x) trong khoảng [a, +∞).<br />

1. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim<br />

rộng<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

2. Nếu giới hạn lim<br />

tích phân<br />

f(x)dx hội tụ và I =<br />

A∫<br />

A→+∞ a<br />

+∞<br />

∫<br />

a<br />

A∫<br />

A→+∞ a<br />

+∞<br />

∫<br />

a<br />

f(x)dx = I thì ta nói rằng tích phân suy<br />

f(x)dx.<br />

f(x)dx không tồn tại hoặc bằng +∞, −∞ thì ta nói rằng<br />

f(x)dx phân kỳ.<br />

Định nghĩa 3.<strong>1.2</strong><br />

Nếu hàm f(x) xác định trong khoảng vô hạn (−∞, a] khả tích trong mọi đoạn hữu<br />

hạn [B, a], (B ≤ a) thì tích phân suy rộng của f(x) trên khoảng (−∞, a] được định<br />

nghĩa bằng công thức:<br />

∫ a<br />

∫ a<br />

f(x)dx = lim f(x)dx.<br />

−∞<br />

B→−∞<br />

B<br />

63


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 64<br />

Định nghĩa 3.1.3<br />

Nếu hàm f(x) xác định trong khoảng (−∞, +∞), khả tích trong mọi đoạn hữu hạn<br />

[A, A ′ ], (A < A ′ ) thì tích phân suy rộng của hàm f(x) trong khoảng (−∞, +∞)<br />

được định nghĩa bằng công thức:<br />

Như vậy<br />

+∞ ∫<br />

−∞<br />

+∞ ∫<br />

−∞<br />

f(x)dx =<br />

f(x)dx hội tụ ⇐⇒<br />

Nhận xét:<br />

+∞ ∫<br />

Nếu f(x)dx hội tụ thì<br />

−∞<br />

+∞ ∫<br />

−∞<br />

∫ 0<br />

−∞<br />

∫ 0<br />

−∞<br />

f(x)dx =<br />

f(x)dx +<br />

f(x)dx và<br />

∫ a<br />

−∞<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x)dx +<br />

Ví dụ 1: Cho f(x) = 1 , x ∈ (−∞, +∞).<br />

1 + x2 f(x)dx.<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

• Dễ thấy f(x) khả tích trong mọi đoạn [0, A], (A ≥ 0) và<br />

A∫ dx<br />

F (A) =<br />

1 + x = arctg x∣ ∣ A = arctg A.<br />

2 0<br />

Ta có:<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

dx<br />

1 + x 2 = lim<br />

A→+∞<br />

A∫<br />

0<br />

dx<br />

1 + x 2 = lim<br />

A→+∞ arctg A = π 2 .<br />

• Ta thấy f(x) khả tích trong mọi đoạn [B, 0], (B ≤ 0) và<br />

F (B) =<br />

Suy ra<br />

∫ 0<br />

B<br />

∫ 0<br />

−∞<br />

dx<br />

= − arctg B.<br />

1 + x2 dx<br />

1 + x 2 = lim<br />

Từ hai kết quả trên ta có:<br />

∫ 0<br />

B→−∞<br />

B<br />

+∞ ∫<br />

−∞<br />

dx<br />

1 + x 2 = lim<br />

B→−∞ − arctg B = π 2 .<br />

dx<br />

1 + x = ∫0<br />

2<br />

Ví dụ 2: Cho f(x) = sin x, khi đó:<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x)dx =<br />

lim<br />

A→+∞<br />

A∫<br />

0<br />

−∞<br />

a<br />

f(x)dx với mọi a ∈ R .<br />

dx<br />

+∞<br />

1 + x + ∫ dx<br />

2 1 + x = π 2 2 + π 2 = π.<br />

sin xdx =<br />

+∞<br />

Do lim (− cos A) không tồn tại nên ∫<br />

sin xdx phân kỳ.<br />

A→+∞<br />

Ví dụ 3: Cho f(x) = ln x, khi đó:<br />

0<br />

0<br />

lim (1 − cos A).<br />

A→+∞


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 65<br />

Vậy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

F (A) =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

A∫<br />

1<br />

f(x)dx =<br />

ln xdx phân kỳ.<br />

∣<br />

ln xdx = x(ln x − 1)<br />

∣ A 1<br />

= A(ln A − 1) + 1,<br />

lim F (A) = lim [A(ln A − 1) + 1] = +∞.<br />

A→+∞ A→+∞<br />

Định lý 3.1.4 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Giả sử hàm f(x) xác định trong khoảng [a, +∞) và khả tích trong mọi đoạn hữu<br />

+∞ ∫<br />

hạn [a, A], (A ≥ a). Khi đó tích phân f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi với mọi ε > 0<br />

tồn tại số A 0 = A 0 (ε) sao cho với mọi A ′ , A ′′ > A 0 , ta có:<br />

Chứng minh: Đặt F (A) =<br />

tồn tại giới hạn hữu hạn<br />

A∫<br />

a<br />

lim<br />

A→+∞<br />

a<br />

f(x)dx như vậy<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

∣<br />

A ∫<br />

′′<br />

A ′<br />

f(x)dx∣ < ε.<br />

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi<br />

F (A), theo định lý Cauchy về giới hạn hàm số thì<br />

lim F (A) tồn tại hữu hạn khi và chỉ khi với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε) sao cho<br />

A→+∞<br />

với mọi A ′ , A ′′ > A 0 , ta có:<br />

∣<br />

∣F (A ′ ) − F (A ′′ ) ∣ < ε<br />

tức là<br />

∫A ′<br />

∣ f(x)dx −<br />

a<br />

A ∫<br />

′′<br />

a<br />

f(x)dx∣ = ∣<br />

A ∫<br />

′′<br />

A ′<br />

f(x)dx∣ < ε.<br />

Định lý 3.1.5<br />

Giả sử f(x) là hàm số xác định trong khoảng [a, +∞) và khả tích trong mọi đoạn<br />

+∞ ∫<br />

hữu hạn [a, A], (A ≥ a). Khi đó tích phân f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi với mọi<br />

b ≥ a,<br />

+∞ ∫<br />

Định lý 3.1.6<br />

Giả sử tích phân<br />

b<br />

tích phân<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx và<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

a<br />

g(x)dx hội tụ, α, β là các hằng số thực. Khi đó<br />

(<br />

αf(x) + βg(x)<br />

)<br />

dx cũng hội tụ và ta có đẳng thức:<br />


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 66<br />

∫<br />

+∞<br />

∫+∞<br />

( )<br />

αf(x) + βg(x) dx = α f(x)dx + β<br />

∫<br />

+∞<br />

f(x)dx.<br />

a<br />

Chứng minh: Coi như bài tập.<br />

Ví dụ 1: Tính tích phân suy rộng<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

a<br />

e −x sin xdx.<br />

Ta có: I = ∫ e −x sin xdx = − ∫ e −x d cos x<br />

= − ( e −x cos x − ∫ cos xde −x) + C = −e −x cos x − ∫ e −x d sin x + C<br />

= −e −x cos x − ( e −x sin x + ∫ e −x sin xdx ) +C<br />

= −e −x (sin x + cos x) − I + C.<br />

a<br />

✷<br />

Vậy<br />

I = ∫ e −x sin xdx = − 1 2 e−x (sin x + cos x) + C , khi đó:<br />

2<br />

+∞ ∫<br />

Tương tự ta cũng có<br />

0<br />

e −x sin xdx =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

lim<br />

A→+∞<br />

= lim<br />

A→+∞<br />

= lim<br />

A→+∞<br />

A∫<br />

0<br />

e −x cos xdx = 1 2 .<br />

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân<br />

1. Với α ≠ 1, ta có:<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

• Nếu α > 1 thì<br />

• Nếu α < 1 thì<br />

2. Với α = 1, ta có<br />

dx<br />

x α =<br />

lim<br />

A→+∞<br />

e −x sin xdx<br />

[<br />

− 1 2 e−x( sin x + cos x ) + C ]∣ ∣∣<br />

A<br />

2 0<br />

[<br />

− 1 2 e−A( sin A + cos A ) + 1 ]<br />

= 1 2 2 .<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

dx<br />

, (a > 0).<br />

xα x 1−α<br />

∣ A<br />

1 − α<br />

= lim A 1−α − a 1−α<br />

a A→+∞ 1 − α<br />

lim<br />

A→+∞ A1−α = 0 nên<br />

+∞ ∫<br />

lim<br />

A→+∞ A1−α = +∞ nên<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

dx<br />

x =<br />

lim<br />

A→+∞<br />

A∫<br />

a<br />

a<br />

dx a1−α<br />

dx =<br />

xα α − 1 .<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

dx<br />

dx = +∞.<br />

xα dx<br />

∣ ∣∣<br />

x = lim ln x A<br />

= +∞.<br />

A→+∞ a


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 67<br />

Vậy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

dx<br />

hội tụ nếu α > 1 và phân kỳ nếu α ≤ 1.<br />

xα Chú ý: Kết quả này là rất quan trọng vì nó được sử dụng nhiều lần trong cả lý thuyết<br />

và bài tập.<br />

3.<strong>1.2</strong> Các dấu hiệu so sánh<br />

Định lý 3.1.7<br />

Giả sử f(x), g(x) là những hàm xác định trong khoảng [a, +∞), khả tích trong mọi<br />

đoạn hữu hạn [a, A], (A > a) và:<br />

Khi đó:<br />

1. Nếu<br />

2. Nếu<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

Chứng minh:<br />

g(x)dx hội tụ thì<br />

0 ≤ f(x) ≤ g(x), ∀ x ∈ [a, +∞).<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

f(x)dx phân kỳ thì<br />

a<br />

f(x)dx ≤<br />

f(x)dx cũng hội tụ và ta có bất đẳng thức:<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

g(x)dx.<br />

g(x)dx cũng phân kỳ.<br />

1. Theo giả thiết f(x) ≤ g(x), ∀ x ∈ [a, A] nên:<br />

A∫<br />

A∫<br />

F (A) = f(x)dx ≤ g(x)dx = G(A) với mọi A > a.<br />

a<br />

Cho A → +∞ ta có: F (A) ≤<br />

Do f(x) ≥ 0 nên hàm F (A) =<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

A∫<br />

a<br />

g(x)dx = M < +∞.<br />

f(x)dx tăng, hơn nữa nó bị chặn bởi M nên<br />

+∞<br />

tồn tại lim F (A) = N hữu hạn, tức là ∫<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

A→+∞<br />

2. Do<br />

lim<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

A→+∞<br />

+∞<br />

f(x)dx phân kỳ và hàm F (A) =<br />

0<br />

A∫<br />

0<br />

f(x)dx tăng nên<br />

F (A) = +∞. Mặt khác G(A) ≥ F (A), ∀ A > a suy ra:<br />

∫<br />

a<br />

+∞<br />

g(x)dx = lim G(A) = +∞, tức là ∫<br />

g(x)dx phân kỳ.<br />

A→+∞<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x)dx =


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 68<br />

Hệ quả 3.1.8<br />

Giả sử f(x), g(x) là những hàm xác định trong khoảng [a, +∞), khả tích trong mọi<br />

đoạn hữu hạn [a, A], (A > a) và tồn tại b ≥ a sao cho 0 ≤ f(x) ≤ g(x), ∀ x ∈<br />

[b, +∞).<br />

Khi đó:<br />

1. Nếu<br />

2. Nếu<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

g(x)dx hội tụ thì<br />

f(x)dx phân kỳ thì<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx cũng hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

g(x)dx cũng phân kỳ.<br />

Hệ quả 3.1.9<br />

Giả sử f(x), g(x) xác định và không âm trong [a, +∞) khả tích trên mọi đoạn hữu<br />

hạn [a, A). Khi đó:<br />

1. Nếu lim<br />

x→+∞<br />

2. Nếu lim<br />

x→+∞<br />

f(x)<br />

+∞<br />

g(x) = 0 và ∫<br />

g(x)dx hội tụ thì<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

f(x)<br />

+∞<br />

g(x) = +∞ và ∫<br />

g(x)dx phân kỳ thì<br />

Chứng minh: Coi như một bài tập.<br />

a<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx cũng phân kỳ.<br />

Định lý 3.1.10<br />

Giả sử f(x) và g(x) là những hàm xác định và không âm trên khoảng [a, +∞), khả<br />

f(x)<br />

tích trong mọi đoạn hữu hạn [a, A], (A > a) và tồn tại giới hạn lim<br />

x→+∞ g(x) = k với<br />

0 < k < +∞. Khi đó các tích phân<br />

cùng phân kỳ.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx và<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

✷<br />

✷<br />

g(x)dx cùng hội tụ hay<br />

f(x)<br />

Chứng minh: Theo giả thiết lim<br />

k→+∞ g(x) = k với 0 < k < +∞ nên khi chọn<br />

0 < ε < k ∣ ∣∣<br />

2 tồn tại b > a để: f(x)<br />

∣ ∣∣<br />

g(x) − k < ε, ∀ x ∈ [b, +∞)<br />

hay<br />

0 < k − ε < f(x)<br />

g(x) < k + ε,<br />

do đó ta có:<br />

(k − ε).g(x) < f(x) (1) và g(x) > 1 .f(x) (2), ∀ x ∈ [b, +∞).<br />

k + ε


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 69<br />

Do vậy nếu<br />

tụ, tức là<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

Tương tự nếu<br />

tụ, tức là<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ thì từ (1) và hệ quả 3.1.8 suy ra<br />

g(x)dx hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

g(x)dx hội tụ thì từ (2) và hệ quả 3.1.8 suy ra<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

∫<br />

+∞<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

(k − ε)g(x)dx hội<br />

1<br />

k + ε<br />

.f(x)dx hội<br />

Hệ quả 3.1.11<br />

Giả sử f(x) là hàm xác định và không âm trong khoảng [a, +∞), khả tích trong<br />

đoạn hữu hạn [a, A), (A > a), sao cho với x đủ lớn f(x) có dạng:<br />

Khi đó:<br />

f(x) = ϕ(x)<br />

x α với α > 0.<br />

1. Nếu α > 1, ϕ là hàm không âm và bị chặn trên thì<br />

2. Nếu 0 < α ≤ 1, ϕ không âm và bị chặn dưới thì<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

f(x)dx phân kỳ.<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của tích phân:<br />

+∞ ∫<br />

(x 2 − 3x + 4)e −2x dx.<br />

0<br />

[ (x<br />

Rõ ràng f(x) = (x 2 − 3x + 4).e −2x 3) 2 7<br />

]<br />

= − + e −2x > 0, ∀ x ≥ 0.<br />

2 4<br />

x 2 − 3x + 4 2x − 3 2<br />

Hơn nữa: lim<br />

= lim = lim<br />

x→+∞ e x x→+∞ e x x→+∞e = 0. x<br />

Do đó ∃ b > 0 sao cho với mọi x > b thì<br />

Khi đó ta có bất đẳng thức<br />

Mặt khác,<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

Theo dấu hiệu so sánh ta có<br />

(x 2 − 3x + 4)e −x < 1.<br />

(x 2 − 3x + 4)e −2x < e −x , ∀ x > b.<br />

∣<br />

e −x dx = −e −x ∣∣<br />

+∞<br />

= 1 hội tụ.<br />

0<br />

+∞<br />

∫<br />

0<br />

(x 2 − 3x + 4)e −2x dx hội tụ.<br />


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 70<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân<br />

Dễ thấy<br />

Vì tích phân<br />

lim<br />

x→+∞<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

x 2 3<br />

1 + x<br />

dx =<br />

x − 1 3<br />

dx<br />

x 1 3<br />

lim<br />

x→+∞<br />

Ví dụ 3: Xét sự hội tụ của tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

x<br />

x + 1 = 1.<br />

3√<br />

x<br />

2<br />

1 + x dx.<br />

phân kỳ nên tích phân đã cho phân kỳ.<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

x α e −x dx.<br />

Đặt k = max{0, [α + 2] + 1} suy ra k > α + 2, áp dụng quy tắc Lopital k lần ta có:<br />

x α+2 (x α+2 ) (1)<br />

(x α+2 ) (k)<br />

lim = lim = · · · = lim<br />

x→+∞ e x x→+∞ (e x ) (1) x→+∞ (e x ) (k)<br />

(α + 2)(α + 1) . . . ( α + 2 − (k − 1) )<br />

= lim<br />

= 0<br />

x→+∞<br />

x k−α−2 e x<br />

do đó tồn tại b > 0 sao cho với mọi x > b thì xα+2<br />

< 1 hay x α e −x < 1 e x x 2.<br />

+∞ ∫ dx<br />

+∞<br />

Vì<br />

x hội tụ nên ∫<br />

x α e −x dx hội tụ.<br />

2<br />

1<br />

1<br />

3.1.3 Dấu hiệu Dirichlet và dấu hiệu Abel<br />

Định lý 3.1.12 (Dấu hiệu Dirichle)<br />

Giả sử f(x) và g(x) là 2 hàm xác định và liên tục trong khoảng [a, +∞). Hơn nữa:<br />

1. Hàm f(x) có nguyên hàm bị chặn trong khoảng [a, +∞), tức là tồn tại số<br />

M > 0 sao cho<br />

|F (A)| =<br />

∣<br />

A∫<br />

a<br />

f(x)dx∣ < M, ∀ a ≤ A < +∞.<br />

2. Hàm g(x) có đạo hàm liên tục trong khoảng [a, +∞) và đơn điệu dần về 0<br />

khi x → +∞.<br />

Khi đó tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)g(x)dx hội tụ.<br />

Chứng minh: Gọi F (x) là nguyên hàm của f(x) trong khoảng [a, +∞), áp dụng<br />

tích phân từng phần ta có:


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 71<br />

∫A ′<br />

A<br />

f(x)g(x)dx =<br />

∫A ′<br />

A<br />

∣<br />

g(x)dF (x) = F (x)g(x)<br />

∣ A′<br />

= F (A ′ )g(A ′ ) − F (A)g(A) −<br />

∫<br />

A − A ′<br />

Theo giả thiết g(x) đơn điệu do đó g ′ (x) không đổi dấu.<br />

∫A ′<br />

A<br />

A<br />

F (x)g ′ (x)dx<br />

F (x)g ′ (x)dx.<br />

Áp dụng định lý trung bình thứ 2 đối với tích phân xác định ta có:<br />

∫A ′<br />

∫<br />

F (x)g ′ A ′<br />

(x)dx = F (ξ) g ′ (x)dx = F (ξ) [ g(A ′ ) − g(A) ] , (A ≤ ξ ≤ A ′ )<br />

A<br />

A<br />

A<br />

∫A ′<br />

Từ đó f(x)g(x)dx = F (A ′ )g(A ′ ) − F (A)g(A) − F (ξ)g(A ′ ) + F (ξ)g(A)<br />

= g(A ′ ) [ F (A ′ ) − F (ξ) ] + g(A) [ F (ξ) − F (A) ] . (1)<br />

Theo giả thiết ta có ∣ ∣F (A ′ ) − F (A) ∣ ∣ < 2M và ∣ ∣F (ξ) − F (A) ∣ ∣ < 2M.<br />

Hơn nữa do lim g(x) = 0 nên với mọi ε > 0, ∃ A 0 > a sao cho ∀ x > A 0 thì<br />

x→+∞<br />

∣<br />

∣g(x) ∣ <<br />

ε<br />

4M .<br />

Khi đó với mọi A ′ > A > A 0 và từ (1) ta có:<br />

∫A ′<br />

∣ f(x)g(x)dx∣ ≤ ∣ ∣g(A ′ ) ∣ ∣. ∣ ∣F (A ′ ) − F (ξ) ∣ + ∣ ∣g(A) ∣ ∣. ∣ ∣F (ξ) − F (A) ∣ A<br />

< ε<br />

4M .2M +<br />

ε .2M = ε.<br />

4M<br />

Như vậy với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε) với mọi A ′ , A > A 0 ta có:<br />

∫A ′<br />

∣ f(x)g(x)dx∣ < ε.<br />

Theo tiêu chuẩn Cauchy tích phân<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của tích phân<br />

Dễ thấy tích phân trên có dạng<br />

A<br />

+∞ ∫<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)g(x)dx hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

Khi đó hàm f(x) = sin x có ∣ ∣F (A) ∣ ∣ = ∣ ∣ A ∫<br />

hàm f(x) có nguyên hàm bị chặn.<br />

a<br />

a<br />

sin x<br />

dx, (a > 0).<br />

x<br />

f(x)g(x)dx với f(x) = sin x và g(x) = 1 x .<br />

a<br />

sin xdx ∣ ∣ = ∣ ∣ cos a − cos A ∣ ∣ ≤ 2 tức là<br />

Còn hàm g(x) = 1 x có g′ (x) = − 1 liên tục trên khoảng (a, +∞), đồng thời g(x)<br />

x2 ✷


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 72<br />

giảm trên khoảng [a, +∞) và lim<br />

x→+∞<br />

Vậy theo dấu hiệu Dirichlet, tích phân<br />

g(x) = 0.<br />

+∞ ∫<br />

Tương tự ta cũng chứng minh được tích phân<br />

hiệu Dirichlet.<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

a<br />

sin x<br />

dx hội tụ.<br />

x<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

cos(x 2 )dx.<br />

Đổi biến x = √ t, dx =<br />

dt<br />

2 √ , khi (x → +∞ thì t → +∞).<br />

t<br />

+∞ ∫<br />

Do đó cos(x 2 )dx = 1 +∞ ∫ cos t<br />

√ dt.<br />

2 t<br />

1<br />

Tích phân trên có dạng 1 2<br />

Trong đó f(t) = cos t có:<br />

1<br />

+∞<br />

∫<br />

1<br />

cos x<br />

dx, (a > 0) hội tụ theo dấu<br />

x<br />

f(t)g(t)dt với f(t) = cos t, g(t) = 1 √<br />

t<br />

.<br />

∣<br />

∣F (A) ∣ = ∣<br />

A∫<br />

a<br />

cos tdt∣ = ∣ sin A − sin a ∣ ≤ 2.<br />

Còn hàm g(t) = 1 √<br />

t<br />

đơn điệu giảm và dần về 0 khi t → +∞.<br />

Do vậy, theo dấu hiệu Dirichle<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

cos t<br />

√<br />

t<br />

dt hội tụ, tức là<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

cos(x 2 )dx hội tụ.<br />

Định lý 3.1.13 (Dấu hiệu Abel)<br />

Giả sử f(x) và g(x) là các hàm xác định và liên tục trong khoảng [a, +∞).<br />

Hơn nữa:<br />

1. Tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

2. Hàm g(x) có đạo hàm g ′ (x) liên tục trong khoảng [a, +∞) và g(x) đơn<br />

điệu bị chặn trong khoảng đó, tức là tồn tại hằng số L > 0 sao cho:<br />

Khi đó tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

|g(x)| < L,<br />

f(x)g(x)dx hội tụ.<br />

∀ x ∈ [a, +∞).<br />

Chứng minh: Biến đổi giống như phần đầu của chứng minh dấu hiệu Đirichlet ta<br />

có:<br />

∫A ′<br />

f(x)g(x)dx = [F (A ′ ) − F (ξ)]g(A ′ ) + [F (ξ) − F (A)]g(A), (A ≤ ξ ≤ A ′ ).<br />

A


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 73<br />

Vì<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ nên theo tiêu chuẩn Cauchy, với mọi ε > 0 tồn tại A 0 > a<br />

sao cho với mọi A ′ > A > A 0 ta có ∣<br />

∣<br />

∣F (A ′ ) − F (ξ) ∣ ∣ =<br />

∫A ′<br />

∣<br />

ξ<br />

∫A ′<br />

f(x)dx∣ < ε và do đó ta được:<br />

A<br />

2L f(x)dx∣ < ε<br />

2L ; ∣ F (ξ) − F (A) ∣ ∫ ξ<br />

= ∣ f(x)dx∣ < ε<br />

2L .<br />

Như vậy với mọi ε > 0 tồn tại A 0 > a sao cho với mọi A ′ > A > A 0 , ta có:<br />

∫A ′<br />

∣ f(x)g(x)dx∣ ≤ ∣ ∣F (A ′ ) − F (ξ) ∣ ∣. ∣ ∣g(A ′ ) ∣ + ∣ ∣F (ξ) − F (A) ∣ ∣. ∣ ∣g(A) ∣ A<br />

< ε<br />

2L .L + ε<br />

2L<br />

Vậy theo tiêu chuẩn Cauchy, tích phân<br />

.L = ε.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)g(x)dx hội tụ.<br />

A<br />

✷<br />

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

e −x2 sin 1 x<br />

1 + x 2 dx.<br />

Áp dụng dấu hiệu Abel với hàm f(x) = 1<br />

1 + x và g(x) = sin 1 2 e−x2 x .<br />

Ta có tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

f(x)dx =<br />

f(x)dx hội tụ vì:<br />

+∞ ∫<br />

Mặt khác, dễ thấy hàm e −x2<br />

1<br />

dx<br />

∣ ∣∣<br />

1 + x = arctg +∞<br />

2 1<br />

và sin 1 x<br />

= π 2 − π 4 = π 4 .<br />

đơn điệu giảm và dương trên [1, +∞), do đó<br />

hàm g(x) = e −x2 sin 1 x<br />

đơn điệu giảm và bị chặn bởi 1 trên khoảng [1, +∞).<br />

Vậy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

e −x2 sin 1 x<br />

1 + x 2 dx hội tụ theo dấu hiệu Abel.<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân<br />

Ta có:<br />

Đặt<br />

Khi đó<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

f(x) =<br />

x cos x − sin x<br />

dx =<br />

x(x + 1)<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

x cos x − sin x<br />

dx.<br />

x(x + 1)<br />

x cos x − sin x x<br />

.<br />

x 2 x + 1 dx.<br />

x cos x − sin x<br />

và g(x) = x<br />

x 2 x + 1 .<br />

x cos x − sin x<br />

+∞ ∫<br />

dx =<br />

x(x + 1)<br />

1<br />

f(x).g(x)dx.


3.1. Tích phân suy rộng loại 1 74<br />

Dễ thấy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

f(x)dx =<br />

Còn hàm g(x) =<br />

Vậy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

∫<br />

+∞<br />

1<br />

f(x)dx hội tụ vì:<br />

x cos x − sin x<br />

x 2<br />

dx = sin x<br />

x<br />

∣<br />

∣ +∞<br />

1<br />

= − sin 1.<br />

x đơn điệu tăng và bị chặn bởi 1 trên [1, +∞).<br />

x + 1<br />

x cos x − sin x<br />

dx hội tụ theo dấu hiệu Abel.<br />

x(x + 1)<br />

3.1.4 Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ<br />

Định lý 3.1.14<br />

Giả sử hàm f(x) xác định trên khoảng [a, +∞) và khả tích trên mọi đoạn hữu hạn<br />

+∞ ∫<br />

+∞ ∫<br />

[a, A], (A ≥ a). Khi đó nếu tích phân |f(x)|dx hội tụ thì tích phân f(x)dx<br />

cũng hội tụ.<br />

Chứng minh: Do tích phân<br />

+∞ ∫<br />

ε > 0 tồn tại A 0 > 0 sao cho với mọi A ′ > A > A 0 ta có:<br />

Khi đó ta cũng có:<br />

∣<br />

∫A ′<br />

A<br />

∫A ′<br />

A<br />

a<br />

a<br />

|f(x)|dx hội tụ nên theo tiêu chuẩn Cauchy, với mọi<br />

|f(x)|dx < ε.<br />

f(x)dx∣ ≤<br />

∫A ′<br />

Như vậy theo tiêu chuẩn Cauchy tích phân<br />

A<br />

∣<br />

∣f(x) ∣ ∣dx < ε.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

Nhận xét: Điều ngược lại của định lý 3.1.14 không đúng, để thấy rõ điều này ta xét<br />

ví dụ sau:<br />

Ta đã biết tích phân<br />

+∞ ∫<br />

lý 3.1.12), ta sẽ chứng minh tích phân<br />

Thật vậy, ta có<br />

Xét tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

1<br />

sin x<br />

dx hội tụ theo dấu hiệu Dirichle (xem ví dụ 1 của định<br />

x<br />

+∞ ∫<br />

| sin x|<br />

≥ sin2 x<br />

với mọi x ≥ 1.<br />

x x<br />

sin 2 x<br />

+∞<br />

x dx = ∫ 1 − cos 2x<br />

dx =<br />

2x<br />

1<br />

1<br />

| sin x|<br />

dx phân kỳ.<br />

x<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

dx<br />

+∞<br />

2x − ∫<br />

1<br />

cos 2x<br />

2x<br />

dx.<br />

a<br />


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 75<br />

+∞ ∫<br />

dx<br />

+∞<br />

Trong đó tích phân<br />

1 2x phân kỳ, còn tích phân ∫<br />

1<br />

tụ theo dấu hiệu Dirichlet.<br />

+∞ ∫<br />

Như vậy tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

| sin x|<br />

dx phân kỳ.<br />

x<br />

1<br />

cos 2x<br />

2x dx = 1 2<br />

+∞ ∫<br />

2<br />

cos t<br />

dt hội<br />

t<br />

sin 2 x<br />

dx phân kỳ và do đó theo dấu hiệu so sánh tích phân<br />

x<br />

Định nghĩa 3.1.15<br />

Giả sử hàm f(x) xác định trên khoảng [a, +∞) và khả tích trên mọi đoạn hữu hạn<br />

[a, A], (A ≥ a). Khi đó:<br />

1. Nếu tích phân<br />

tuyệt đối.<br />

2. Nếu tích phân<br />

rằng<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

|f(x)|dx hội tụ thì ta nói rằng tích phân<br />

|f(x)|dx phân kỳ nhưng tích phân<br />

f(x)dx bán hội tụ hay hội tụ có điều kiện.<br />

Ví dụ: Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối tích phân<br />

Dễ thấy<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

cos x<br />

1 + x 2dx.<br />

| cos x |<br />

1 + x ≤ 1<br />

+∞<br />

2 1 + x 2, ∀x ∈ [0, +∞), vì tích phân ∫<br />

theo dấu hiệu so sánh tích phân<br />

+∞ ∫<br />

Vậy tích phân đã cho hội tụ tuyệt đối.<br />

0<br />

| cos x |<br />

dx hội tụ.<br />

1 + x2 +∞ ∫<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ<br />

f(x)dx hội tụ thì ta nói<br />

0<br />

1<br />

1 + x2dx hội tụ nên<br />

3.2 Tích phân suy rộng loại 2<br />

3.2.1 Định nghĩa và các tính chất<br />

Định nghĩa 3.2.1<br />

Cho hàm số f(x) xác định trong khoảng [a, b), không bị chặn trong lân cận điểm b,<br />

đồng thời f(x) khả tích trong mọi đoạn [a, b − α] với 0 < α < b − a.<br />

b−α ∫<br />

Đặt F (α) = f(x)dx.<br />

a


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 76<br />

∫ b<br />

Ký hiệu f(x)dx = lim<br />

a<br />

α→0 +F<br />

(α) = lim<br />

loại 2 của hàm f(x) trong khoảng [a, b).<br />

1. Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn lim<br />

rộng<br />

∫ b<br />

a<br />

2. Nếu giới hạn lim<br />

tích phân<br />

f(x)dx hội tụ và I =<br />

∫ b<br />

a<br />

∫<br />

α→0 + b−α<br />

a<br />

f(x)dx phân kỳ.<br />

∫<br />

α→0 + b−α<br />

∫<br />

a<br />

b−α<br />

α→0 + a<br />

∫ b<br />

Tương tự ta cũng có các định nghĩa sau:<br />

a<br />

f(x)dx.<br />

f(x)dx được gọi là tích phân suy rộng<br />

f(x)dx = I thì ta nói rằng tích phân suy<br />

f(x)dx không tồn tại hoặc bằng +∞, −∞ thì ta nói rằng<br />

Định nghĩa 3.2.2<br />

Nếu hàm f(x) xác định trong khoảng (a, b], không bị chặn tại lân cận của a và khả<br />

tích trong mọi đoạn hữu hạn [a + α, b], (b − a > α > 0) thì tích phân suy rộng của<br />

f(x) trên khoảng (a, b] được định nghĩa bằng công thức:<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx = lim<br />

∫b<br />

α→0 +<br />

a+α<br />

f(x)dx.<br />

Định nghĩa 3.2.3<br />

Nếu hàm f(x) xác định trong khoảng (a, b), không bị chặn tại lân cận của a và b<br />

đồng thời khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a + α, b − β], (0 < α, β < b − a) thì tích<br />

phân suy rộng của hàm f(x) trong khoảng (a, b) được định nghĩa bằng công thức:<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx =<br />

a+b<br />

∫2<br />

a<br />

f(x)dx +<br />

∫ b<br />

a+b<br />

2<br />

f(x)dx.<br />

Như vậy<br />

∫ b<br />

a<br />

Nhận xét:<br />

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi<br />

a+b<br />

∫2<br />

a<br />

f(x)dx và<br />

∫ b<br />

a+b<br />

2<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

1. Nếu<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ thì<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx =<br />

∫ t<br />

a<br />

f(x)dx +<br />

∫ b<br />

t<br />

f(x)dx với mọi t ∈ (a, b).


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 77<br />

2. Đối với tích phân suy rộng loại 2:<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx = lim<br />

bằng cách đổi biến t = 1<br />

b − x , tức là x = b − 1 t<br />

suy rộng loại 2 đưa về tích phân suy rộng loại 1:<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx =<br />

∫<br />

+∞<br />

1<br />

b−a<br />

f ( b − 1 t<br />

∫<br />

α→0 + b−α<br />

a<br />

f(x)dx<br />

dt<br />

và dx = khi đó tích phân<br />

t2 )dt<br />

t 2 .<br />

Do vậy các kết quả được chứng minh đối tích phân suy rộng loại 1 có thể<br />

suy ra cho tích phân suy rộng loại 2.<br />

Ví dụ 1: Tính tích phân suy rộng loại 2:<br />

Ta có<br />

∫ 1<br />

0<br />

dx<br />

√<br />

1 − x<br />

2 = lim<br />

∫<br />

α→0 + 1−α<br />

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ của tích phân<br />

1. Với t ≠ 1 ta có:<br />

∫ b<br />

a<br />

0<br />

dx<br />

(b − x) t = lim<br />

∫ 1<br />

0<br />

dx<br />

√<br />

1 − x<br />

2 .<br />

dx<br />

√ = lim arcsin(1 − α) = π 1 − x<br />

2 α→0 + 2 .<br />

b−α ∫<br />

α→0 +<br />

a<br />

∫ b<br />

a<br />

dx<br />

(b − x) t, (t > 0).<br />

dx<br />

(b − x) = −1<br />

t 1 − t lim − (b − a) 1−t ]<br />

α→0 +[α1−t<br />

• Nếu t > 1 thì lim<br />

α→0 +α1−t = +∞ do đó tích phân đã cho phân kỳ.<br />

• Nếu t < 1 thì lim<br />

α→0 +α1−t = 0 do đó tích phân đã cho hội tụ.<br />

2. Với t = 1 tích phân đã cho phân kỳ vì:<br />

∫ b<br />

a<br />

b−α ∫<br />

α→0 +<br />

dx<br />

(b − x) = lim<br />

a<br />

dx<br />

(b − x) = − lim<br />

α→0<br />

+(ln<br />

|α| − ln |b − a|) = +∞.<br />

Ví dụ 3: Khảo sát sự hội tụ của I =<br />

∫ 1<br />

0<br />

2 sin( 1 x<br />

) + x 2 cos( 1 2 x<br />

) 2 dx.<br />

x 2 (2x + 1)<br />

Đổi biến x = 1 , dx = −dt<br />

t t và khi x → 2 0+ thì t → +∞. Ta được:<br />

I = −<br />

∫ 1<br />

+∞<br />

2 sin(t 2 ) + 1 t 2. cos(t2 )<br />

1<br />

t 2.(1 + 2 . dt +∞<br />

t ) t = ∫<br />

2 1<br />

2t 2 . sin(t 2 ) + cos(t 2 )<br />

dt.<br />

t(t + 2)


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 78<br />

Hàm f(t) = 2t2 . sin(t 2 ) + cos(t 2 )<br />

t 2<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

f(t)dt =<br />

Hàm g(t) =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

t<br />

t + 2<br />

Áp dụng dấu hiệu Abel ta có<br />

I =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

có<br />

+∞ ∫<br />

2t 2 . sin(t 2 ) + cos(t 2 )<br />

t 2 dt = lim<br />

1<br />

f(t)dt hội tụ vì:<br />

)<br />

∣<br />

A→+∞ −cos(t2 t<br />

∣ A 1<br />

= cos 1.<br />

đơn điệu tăng và bị chặn bởi 1 trên khoảng [1, +∞).<br />

f(t).g(t)dt =<br />

Vậy tích phân đã cho hội tụ.<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

2t 2 . sin(t 2 ) + cos(t 2 )<br />

dt hội tụ.<br />

t(t + 2)<br />

3.2.2 Các dấu hiệu hội tụ của tích phân suy rộng loại 2<br />

Định lý 3.2.4 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Giả sử f(x) là hàm xác định trên khoảng [a, b), không bị chặn tại lân cận điểm b và<br />

khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a, b − α] với 0 < α < b − a. Khi đó tích phân suy<br />

rộng<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi với mọi ε > 0 tồn tại δ = δ(ε) < b − a sao cho<br />

với mọi α, α ′ thỏa mãn 0 < α, α ′ < δ, ta có:<br />

b−α ∫<br />

′<br />

∣ f(x)dx∣ < ε.<br />

b−α<br />

Chứng minh: Theo định nghĩa tích phân suy rộng<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ khi và chỉ khi<br />

b−α ∫<br />

tồn giới hạn hữu hạn: lim<br />

α→0 +F<br />

(α) = lim f(x)dx. Mặt khác theo tiêu chuẩn<br />

α→0 + a<br />

Cauchy về giới hạn hàm số, giới hạn này tồn tại khi và chỉ khi với mọi ε > 0 tồn tại<br />

δ = δ(ε) > 0 sao cho với mọi 0 < α, α ′ < δ ta có:<br />

∣<br />

∣F (α ′ ) − F (α) ∣ b−α ∫<br />

′<br />

b−α ∫<br />

= ∣ f(x)dx − f(x)dx∣ = ∣<br />

a<br />

a<br />

b−α ∫<br />

′<br />

b−α<br />

f(x)dx∣ < ε.<br />

Định lý 3.2.5<br />

Giả sử f(x), g(x) là các hàm xác định trên khoảng [a, b), không bị chặn tại lân cận<br />

điểm b và khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a, b − α] với 0 < α < b − a, đồng thời<br />

0 ≤ f(x) ≤ g(x) với mọi x ∈ [a, b). Khi đó:<br />


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 79<br />

1. Nếu tích phân<br />

2. Nếu tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

∫ b<br />

a<br />

g(x)dx hội tụ thì tích phân<br />

f(x)dx phân kỳ thì tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

∫ b<br />

a<br />

g(x)dx cũng phân kỳ.<br />

Định lý 3.2.6<br />

Giả sử f(x), g(x) là hàm xác định, không âm trên khoảng [a, b), không bị chặn tại<br />

lân cận điểm b và khả tích trong mọi đoạn hữu hạn [a, b − α] với 0 < α < b − a. Khi<br />

đó nếu tồn tại giới hạn:<br />

thì các tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)<br />

lim<br />

x→b − g(x)<br />

f(x)dx và<br />

∫ b<br />

a<br />

= k, (0 < k < +∞)<br />

g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.<br />

Hệ quả 3.2.7<br />

Giả sủ hàm f(x) xác định trong khoảng [a, b) và trong lân cận của điểm b hàm f(x)<br />

có dạng f(x) =<br />

ϕ(x)<br />

(b − x) t. Khi đó:<br />

1. Nếu 0 < t < 1 và 0 ≤ ϕ(x) ≤ M trong đó M là hằng số dương thì tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx hội tụ.<br />

2. Nếu t > 1 và ϕ(x) ≥ m > 0 thì tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x)dx phân kỳ.<br />

Định lý 3.2.8<br />

Giả sử hàm f(x) xác định trong khoảng [a, b), không bị chặn tại lân cận điểm b, khả<br />

tích trong mọi đoạn con [a, b − α], (0 < α ≤ b − a) của khoảng [a, b). Khi đó nếu<br />

tích phân<br />

phân<br />

∫ b<br />

a<br />

∫ b<br />

a<br />

|f(x)|dx hội tụ thì tích phân<br />

f(x)dx hội tụ tuyệt đối.<br />

Ví dụ 1: Khảo sát sự hội tụ của tích phân<br />

∫ b<br />

a<br />

∫ 1<br />

0<br />

f(x)dx cũng hội tụ và ta nói rằng tích<br />

dx<br />

4√<br />

1 − x<br />

4 .<br />

1 − x 4<br />

lim<br />

x→1 − 1 − x = lim<br />

x→1 −(1 + (1 − x 4 ) − 1 4<br />

x2 )(1 + x) = 4 nên lim<br />

x→1 − (1 − x) − 1 4<br />

= 4 − 1 4.


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 80<br />

Mặt khác tích phân<br />

∫ 1<br />

0<br />

dx<br />

(1 − x) 1 4<br />

hội tụ nên tích phân đã cho hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Khảo sát sự hội tụ tuyệt đối của tích phân<br />

Áp dụng quy tắc Lopital ta có:<br />

ln x<br />

lim = lim<br />

x→0 +<br />

x −1<br />

2<br />

x −1<br />

x→0<br />

+<br />

− 1 2 x− 3 2<br />

∫ 1<br />

= lim<br />

x→0<br />

+ (−2x 1 2) = 0,<br />

do vậy tồn tại 1 ≥ δ > 0 sao cho | sin x. ln x| ≤ | ln x| < x − 1 2<br />

Mặt khác tích phân<br />

∫ 1<br />

0<br />

dx<br />

hội tụ nên tích phân<br />

x 1 2<br />

đã cho hội tụ tuyệt đối.<br />

∫ 1<br />

0<br />

0<br />

sin x. ln xdx.<br />

với mọi x ∈ [0, δ].<br />

| sin x. ln x|dx hội tụ, tức là tích phân<br />

Bài tập chương 3<br />

III.41.<br />

Tính các tích phân suy rộng loại I<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

∫ +∞<br />

1<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

1<br />

dx<br />

x 2 b.<br />

e −x cos xdx d.<br />

x 2 e −x dx f.<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

2<br />

∫ +∞<br />

x 2 ∫<br />

+ 1<br />

+∞<br />

x 4 + 1 dx h. 1<br />

x ln x<br />

(x 2 + 1) 2dx<br />

1<br />

xdx<br />

1 + x 4<br />

dx<br />

x 2 − 1<br />

dx<br />

x 2 cos 2 ( 1 x )<br />

dx<br />

x √ 1 + x 2 + x 4


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 81<br />

III.42. Khảo sát sự hội tụ của các tích suy rộng loại I:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

i.<br />

k.<br />

n.<br />

∫ +∞<br />

1<br />

∫ +∞<br />

3<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

1<br />

arctg x<br />

dx b.<br />

x<br />

dx<br />

√<br />

x(x − 1)(x − 2)<br />

d.<br />

∫ +∞<br />

1<br />

∫ +∞<br />

∫<br />

x<br />

+∞<br />

√<br />

ex − 1 dx f.<br />

sin √ x<br />

√ x(x + 1)<br />

dx j.<br />

x α e −ax dx m.<br />

sin (x + x 2 )<br />

x 2 dx o.<br />

0<br />

1<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

x<br />

1 + x<br />

√ 3dx<br />

x<br />

5<br />

x 3 + x 2 + 1 dx<br />

ln x<br />

x √ x 2 − 1 dx<br />

cos ax<br />

1 + xndx (n > 0)<br />

sin<br />

e<br />

xsin 2x<br />

x<br />

dx<br />

cos(x 2 )dx<br />

III.43.<br />

Xét tính hội tụ và hội tụ tuyệt đối của các tích phân sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

√ x cos x<br />

x + 100 dx b. ∫ +∞<br />

x 2 cos(e x )dx d.<br />

0<br />

∫ +∞<br />

∫<br />

sin x<br />

+∞<br />

x p + sin x dx f.<br />

0<br />

0<br />

x p sin(x q )dx (q ≠ 0)<br />

x p sin x<br />

dx (q ≥ 0)<br />

1 + xq e cos x . sin(sin x) dx x<br />

III.44.<br />

Tính các tích phân suy rộng loại II:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ π<br />

4<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

dx<br />

√<br />

1 − x<br />

2<br />

dx<br />

cos 2 x √ tg x<br />

b.<br />

d.<br />

ln xdx f.<br />

∫ 2<br />

1<br />

∫ 2<br />

1<br />

∫ π<br />

2<br />

0<br />

dx<br />

√<br />

x2 − 1<br />

dx<br />

√<br />

(x − 1)(2 − x)<br />

ln(sin x)dx


3.2. Tích phân suy rộng loại 2 82<br />

III.45.<br />

Khảo sát sự hội tụ của các tích suy rộng sau:<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

∫ π<br />

2<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ +∞<br />

1<br />

∫ 1<br />

Bài tập định tính:<br />

0<br />

dx<br />

√ 1 − cos x<br />

b.<br />

ln(1 + x 4 3)<br />

√ x sin x<br />

dx d.<br />

x α (1 − x) β dx f.<br />

dx<br />

x p . ln q x<br />

x p ln p ( 1 x )dx<br />

h.<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ π<br />

2<br />

0<br />

e x − 1<br />

1 − √ cos x dx<br />

ln x<br />

√<br />

1 − x<br />

2 dx<br />

dx<br />

x p + x q<br />

dx<br />

sin p (x). cos q (x)<br />

III.46. Chứng minh rằng nếu f ′ (x) đơn điệu tăng và dần ra +∞ khi x → +∞ thì<br />

+∞ ∫<br />

+∞ ∫<br />

các tích phân sin(f(x))dx và cos(f(x))dx hội tụ.<br />

0<br />

0<br />

III.47. Giả sử f(x) xác định trong khoảng [a, +∞) và tuần hoàn với chu kỳ T > 0,<br />

còn g(x) đơn điệu trong khoảng [a, +∞) và dần về 0 khi x → +∞<br />

a. Chứng minh rằng nếu<br />

b. Giả sử rằng<br />

và<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

III.48.<br />

hay không?<br />

III.49.<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

a+T ∫<br />

a<br />

a+T ∫<br />

a<br />

f(x)dx = 0 thì tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)g(x)dx hội tụ.<br />

f(x)dx = k ≠ 0, chứng minh rằng các tích phân<br />

g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.<br />

Nếu tích phân<br />

Giả sử<br />

+∞ ∫<br />

+∞ ∫<br />

f(x)ϕ(x)dx có hội tụ hay không?<br />

a<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x)g(x)dx<br />

f(x)dx hội tụ thì có nhất thiết f(x) → 0 khi x → +∞<br />

f(x)dx hội tụ còn ϕ(x) là hàm bị chặn thì tích phân


Chương 4<br />

Tích phân phụ thuộc tham số<br />

4.1 Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định<br />

4.1.1 Định nghĩa và ví dụ<br />

Định nghĩa 4.1.1<br />

Giả sử f(x, y) là một hàm số xác định với x thuộc đoạn [a, b] và y thuộc tập Y nào<br />

đó, sao cho với mỗi y cố định thuộc Y hàm g(x) = f(x, y) khả tích trên đoạn [a, b].<br />

Khi đó I(y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx là một hàm số xác định trên tập Y và được gọi là tích<br />

phân phụ thuộc tham số của hàm f(x, y) trong đoạn [a, b].<br />

Ví dụ 1: Hàm số f(x, y) =<br />

Ta có I(y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

y<br />

∣ ∣∣<br />

x 2 + 1 dx = y arctg x b<br />

a<br />

y , x ∈ [a, b], y ∈ R .<br />

x 2 + 1<br />

Ví dụ 2: Hàm số f(x, y) = e xy2 , x ∈ [a, b], y ∈ R .<br />

Ta có<br />

I(y) =<br />

∫ b<br />

là một hàm xác định trên R .<br />

a<br />

⎧<br />

⎨<br />

e xy2 dx =<br />

⎩<br />

= y(arctg b − arctg a).<br />

b − a nếu y = 0,<br />

1<br />

− e ay2 ) nếu y ≠ 0<br />

y 2(eby2<br />

83


4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định 84<br />

4.<strong>1.2</strong> Tính liên tục của tích phân phụ thuộc tham số<br />

Định lý 4.<strong>1.2</strong><br />

Nếu hàm f(x, y) xác định và liên tục trong hình chữ nhật [a, b] × [c, d] thì tích phân<br />

phụ thuộc tham số I(y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx là một hàm liên tục trên [c, d].<br />

Chứng minh: Vì f(x, y) liên tục trên tập đóng và bị chặn [a, b] × [c, d] nên f(x, y)<br />

liên tục đều trên đó. Vậy nên với mỗi y 0 cố định ∀ ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho<br />

∀ x ∈ [a, b], y ∈ [c, d] mà |y − y 0 | < δ thì |f(x, y) − f(x, y 0 )| <<br />

ε<br />

b − a .<br />

Bởi vậy ta sẽ có:<br />

∫ b<br />

∫ b<br />

|I(y) − I(y 0 )| = | f(x, y)dx − f(x, y 0 )dx| = |<br />

a<br />

a<br />

≤<br />

∫ b<br />

a<br />

|f(x, y) − f(x, y 0 )|dx ≤<br />

∫ b<br />

a<br />

[f(x, y) − f(x, y 0 )]dx|<br />

ε<br />

b − a .(b − a) = ε với mọi y ∈ [c, d], |y − y 0| < δ.<br />

Như vậy với mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho với mọi y ∈ [c, d] thỏa mãn |y − y 0 | < δ<br />

thì |I(y) − I(y 0 )| < ε. Có nghĩa là I(y) liên tục tại y 0 mà y 0 là điểm tùy ý trên [c, d],<br />

vậy nên tích phân phụ thuộc tham số I(y) liên tục trên [c, d].<br />

✷<br />

Chú ý: Nếu hàm f(x, y) không liên tục trên [a, b] × [c, d] thì có thể tích phân phụ<br />

thuộc tham số I(y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx không liên tục trên [c, d]. Ví dụ sau đây chỉ ra<br />

điều đó.<br />

Ví dụ 1: Cho hàm số xác định trên [0, 1] × [0, 1] như sau:<br />

{ x<br />

nếu y ≠ 0,<br />

f(x, y) = y<br />

0 nếu y = 0.<br />

Dễ dàng kiểm tra được đây là hàm số không liên tục tại những điểm (a, 0), ∀ a ∈ [0, 1].<br />

Ta tính được:<br />

I(y) =<br />

∫ 1<br />

Dễ thấy đây là hàm số không liên tục tại 0.<br />

0<br />

⎧<br />

⎨ 1<br />

nếu y ≠ 0,<br />

f(x, y)dx = 2y<br />

⎩<br />

0 nếu y = 0.<br />

Tuy nhiên không phải tất cả các hàm f(x, y) không liên tục trên [a, b] × [c, d] nào thì<br />

tích phân phụ thuộc tham số của nó cũng không liên tục trên [c, d].<br />

Ví dụ 2: Hàm số xác định trên [0, 1] × [0, 1] như sau:


4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định 85<br />

⎧<br />

⎪⎨<br />

f(x, y) = − 1 y ⎪⎩<br />

e−x y nếu y ≠ 0,<br />

−1 nếu y = 0.<br />

Dễ thấy f(x, y) không liên tục trên [0, 1] × [0, 1] nhưng tích phân phụ thuộc tham số<br />

của nó là:<br />

⎧<br />

∫ 1<br />

⎪⎨<br />

I(y) = f(x, y)dx =<br />

⎪⎩ e−1 y − 1 nếu y ≠ 0,<br />

−1 nếu y = 0.<br />

0<br />

Đây là hàm số liên tục trên [0, 1] vì lim<br />

y→0<br />

+ [e−1 y − 1] = −1.<br />

4.1.3 Tính khả vi và khả tích của tích phân phụ thuộc tham số<br />

Định lý 4.1.3 (Tính khả vi)<br />

Giả sử f(x, y) là hàm số xác định trong [a, b] × [c, d] liên tục theo x ∈ [a, b] với mỗi<br />

y cố định thuộc đoạn [c, d]. Hơn nữa f(x, y) có đạo hàm riêng ∂f (x, y) là một hàm<br />

∂y<br />

liên tục trong [a, b] × [c, d]. Khi đó:<br />

1. Tích phân phụ thuộc tham số I(y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx, y ∈ [c, d] là một hàm khả vi.<br />

2. I ′ (y) =<br />

∫ b<br />

a<br />

∂f<br />

(x, y)dx,<br />

∂y<br />

y ∈ [c, d].<br />

Chứng minh: Xét điểm y 0 bất kỳ thuộc đoạn [c, d]. Ta có:<br />

I(y) − I(y 0 )<br />

= 1 [ ∫ b<br />

y − y 0 y − y 0<br />

a<br />

f(x, y)dx −<br />

Áp dụng công thức số gia giới nội theo y ta có:<br />

Khi đó:<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y 0 )dx ] =<br />

f(x, y) − f(x, y 0 ) = ∂f<br />

∂y (x, ξ)(y − y 0) với ξ nằm giữa y và y 0 .<br />

∫<br />

I(y) − I(y 0 )<br />

b<br />

=<br />

y − y 0<br />

a<br />

∫ b<br />

a<br />

∂f<br />

(x, ξ)dx<br />

∂y<br />

f(x, y) − f(x, y 0 )<br />

dx<br />

y − y 0


4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định 86<br />

Do ∂f (x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] nên tích phân phụ thuộc tham số của nó là<br />

∂y<br />

hàm liên tục trên [c, d]. Hơn nữa khi y tiến tới y 0 thì ξ cũng tiến tới y 0 , vậy nên:<br />

I(y) − I(y 0 )<br />

lim<br />

y→y 0 y − y 0<br />

= lim<br />

ξ→y0<br />

∫b<br />

a<br />

∫b<br />

∂f<br />

(x, ξ)dx =<br />

∂y<br />

a<br />

∂f<br />

∂y (x, y 0)dx<br />

∫ b<br />

Đẳng thức trên chứng tỏ I ′ ∂f<br />

(y 0 ) =<br />

a ∂y (x, y 0)dx, nhưng y 0 tùy ý trong [c, d] nên ta<br />

∫<br />

có I ′ b ∂f<br />

(y) = (x, y)dx với mọi y ∈ [c, d].<br />

∂y ✷<br />

a<br />

Định lý 4.1.4 (Tính khả tích)<br />

Nếu f(x, y) là hàm liên tục trên hình chữ nhật [a, b] × [c, d] thì<br />

∫ ξ<br />

c<br />

dy<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx =<br />

Chứng minh: Đặt: F (ξ) =<br />

Suy ra F (ξ) =<br />

∫ b<br />

a<br />

φ(x, ξ)dx<br />

∫ b<br />

a<br />

∫ b<br />

a<br />

và<br />

dx<br />

∫ ξ<br />

c<br />

f(x, y)dy<br />

với mọi ξ ∈ [c, d].<br />

∫ ξ<br />

∫ ξ<br />

dx f(x, y)dy, φ(x, ξ) = f(x, y)dy<br />

c<br />

c<br />

∂φ(x, ξ)<br />

dx = f(x, ξ).<br />

∂ξ<br />

Do f(x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] nên theo định lý về tính liên tục của tích phân<br />

phụ thuộc tham số thì φ(x, ξ) liên tục theo x ∈ [a, b] với mỗi ξ cố định thuộc [c, d]. Khi<br />

đó theo định lý về tính khả vi của tích phân phụ thuộc tham số thì F (ξ) =<br />

là hàm khả vi và ta có:<br />

Mặt khác ta xét hàm số<br />

F ′ (ξ) =<br />

G(ξ) =<br />

∫ b<br />

a<br />

∫ ξ<br />

c<br />

∂φ(x, ξ) ∫ b<br />

dx = f(x, ξ)dx = I(ξ).<br />

∂ξ<br />

a<br />

dy<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx =<br />

∫ ξ<br />

c<br />

I(y).<br />

∫ b<br />

a<br />

φ(x, ξ)dx<br />

Vì f(x, y) liên tục trên hình chữ nhật [a, b]×[c, d], nên I(y) là hàm liên tục trên [c, d],<br />

do đó G(ξ) là hàm khả vi trên (c, d) và ta có:<br />

( ∫<br />

G ′ ξ<br />

′<br />

(ξ) = I(y)dy)<br />

= I(ξ).<br />

c


4.1. Tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định 87<br />

Từ đây suy ra F ′ (ξ) = G ′ (ξ), tức là F (ξ) = G(ξ) + α.<br />

Thay ξ = c ta có F (c) = G(c) + α, nhưng F (c) = G(c) = 0 suy ra α = 0.<br />

Vậy ta có F (ξ) = G(ξ) với mọi ξ ∈ [c, d]. Tức là:<br />

∫ ξ<br />

∫ b<br />

∫ ξ<br />

dy f(x, y)dx = dx f(x, y)dy với mọi ξ ∈ [c, d]<br />

c a<br />

a c<br />

Thay ξ = d vào kết quả của định lý trên ta có hệ quả sau:<br />

Hệ quả 4.1.5<br />

Nếu f(x, y) là hàm liên tục trên hình chữ nhật [a, b] × [c, d] thì<br />

∫ d<br />

c<br />

dy<br />

∫ b<br />

a<br />

f(x, y)dx =<br />

∫ b<br />

∫ b<br />

a<br />

dx<br />

∫ d<br />

c<br />

f(x, y)dy.<br />

✷<br />

Ví dụ 1: Tính tích phân: I(a, b) =<br />

∫ b<br />

∫ 1<br />

0<br />

x b − x a<br />

ln x dx, 0 < a < b<br />

x b − x a<br />

∫<br />

Ta thấy rằng: = x y b<br />

dy do đó I(a, b) = dx x y dy.<br />

ln x a<br />

0 a<br />

Vì hàm f(x, y) liên tục trên [0, 1] × [a, b] nên theo định lý trên ta có thể thay đổi thứ<br />

tự lấy tích phân:<br />

∫ 1 ∫ b ∫<br />

I(a, b) = dx x y b ∫ 1 ∫<br />

dy = dy x y b x y+1<br />

dx = ∣ 1<br />

0 a<br />

a 0<br />

a y + 1<br />

dy = ∫b<br />

dy<br />

0 a y + 1 = ln b + 1<br />

a + 1 .<br />

Ví dụ 2: Tính tích phân: I =<br />

∫ 1<br />

0<br />

ln 2 + √ x + 4<br />

1 + √ x + 1 dx<br />

Dễ thấy rằng: ln 2 + √ x + 4<br />

1 + √ x + 1 = ln ( y + √ x + y 2)∣ ∣ 2 2<br />

1 = ∫<br />

Suy ra:<br />

I =<br />

=<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ 2<br />

1<br />

∫ 2<br />

dx<br />

1<br />

1<br />

2<br />

√<br />

y2 + x dy = ∫<br />

1<br />

dy<br />

∫ 1<br />

0<br />

∫ 1<br />

1<br />

2<br />

√<br />

y2 + x dx = ∫<br />

1<br />

1<br />

1<br />

√<br />

y2 + x dy<br />

2 √ y 2 + x ∣ ∣ 1 0 dy<br />

2( √ 1 + y 2 − y)dy = [ y √ 1 + y 2 + ln(y + √ 1 + y 2 ) − y 2]∣ ∣ 2 1<br />

= 2 √ 5 + ln(2 + √ 5) − √ 2 − ln(1 + √ 2) − 3 ≈ 0.62018428


4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi 88<br />

4.2 Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi<br />

Định nghĩa 4.2.1<br />

Cho C 1 và C 2 là hai đường cong trơn nằm trong hình chữ nhật [a, b] × [c, d] có các<br />

phương trình là x = α(y) và x = β(y), y ∈ [c, d]. Giả sử f(x, y) là hàm xác định<br />

trong [a, b] × [c, d], khả tích theo x ∈ [a, b] với y cố định trong đoạn [c, d]. Đặt:<br />

∫β(y)<br />

I(y) = f(x, y)dx, y ∈ [c, d]<br />

α(y)<br />

.<br />

Khi đó I(y) là hàm số xác định trong đoạn [c, d] và được gọi là tích phân phụ thuộc<br />

tham số với cận thay đổi.<br />

Định lý 4.2.2 (Tính liên tục)<br />

Giả sử f(x, y) là hàm liên tục trong hình chữ nhật [a, b] × [c, d], α(y) và β(y) là<br />

các hàm liên tục trong đoạn [c, d] có giá trị trong [a, b] thì tích phân phụ thuộc tham số:<br />

I(y) =<br />

∫<br />

β(y)<br />

f(x, y)dx, y ∈ [c, d]<br />

α(y)<br />

là một hàm liên tục trong đoạn [c, d].<br />

Chứng minh: Với mỗi y 0 cố định thuộc [c, d], ta có:<br />

I(y) =<br />

β(y)<br />

∫<br />

α(y)<br />

Đặt: I 1 (y) =<br />

f(x, y)dx =<br />

β(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y 0 )<br />

β(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y 0 )<br />

f(x, y)dx +<br />

f(x, y)dx, I 2 (y) =<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

Ta sẽ chứng minh I 1 , I 2 và I 3 liên tục tại y 0 .<br />

f(x, y)dx +<br />

α(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y)<br />

f(x, y)dx, I 3 (y) =<br />

f(x, y)dx<br />

α(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y)<br />

f(x, y)dx.<br />

Dễ thấy là I 1 liên tục tại y 0 vì nó là tích phân phụ thuộc tham số với cận không đổi.<br />

Do f(x, y) liên tục trên [a, b] × [c, d] nên tồn tại M sao cho:<br />

|f(x, y)| ≤ M,<br />

∀ (x, y) ∈ [a, b] × [c, d].<br />

Suy ra |I 2 (y)| = |<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

f(x, y)dx| ≤ M.|β(y) − β(y 0 )|, ∀ y ∈ [c, d], vậy nên:<br />

lim<br />

y→y 0<br />

|I 2 (y)| ≤ M. lim<br />

y→y0<br />

|β(y) − β(y 0 )| = 0


4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi 89<br />

do đó lim<br />

y→y0<br />

I 2 (y) = 0 = I 2 (y 0 ), tức là I 2 (y) liên tục tại y 0 .<br />

Tương tự ta cũng có:<br />

vậy nên:<br />

|I 3 (y)| = |<br />

α(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y)<br />

f(x, y)dx| ≤ M.|α(y) − α(y 0 )|<br />

lim |I 3 (y)| ≤ M. lim |α(y) − α(y 0 )| = 0<br />

y→y 0 y→y0<br />

do đó lim<br />

y→y0<br />

I 3 (y) = 0 = I 3 (y 0 ), tức là I 3 (y) cũng liên tục tại y 0 .<br />

Vậy I = I 1 + I 2 + I 3 cũng liên tục tại y 0 mà y 0 bất kỳ thuộc [c, d] nên I(y) liên tục<br />

trên [c, d].<br />

✷<br />

Hệ quả 4.2.3<br />

Giả sử f(x, y) là hàm liên tục trong hình chữ nhật [a, b] × [c, d], α(y) và β(y) là<br />

các hàm liên tục trong đoạn [c, d] có giá trị trong [a, b] thì tích phân phụ thuộc tham số:<br />

∫β(y)<br />

I(y) = f(x, y)dx, y ∈ [c, d]<br />

α(y)<br />

là một hàm khả tích trên đoạn [c, d].<br />

Nhận xét: Nếu hàm f(x, y) hoặc α(y), β(y) không liên tục tại y 0 thì cũng không thể<br />

β(y)<br />

∫<br />

kết luận I(y) = f(x, y)dx có liên tục tại y 0 hay không.<br />

α(y)<br />

Ví dụ 1: Dễ thấy I(y) =<br />

β(y)<br />

∫<br />

α(y)<br />

tục tại y 0 còn β(y) không liên tục tại y 0 .<br />

Ví dụ 2: Xét hàm:<br />

ϕ(y) =<br />

1dx = β(y) − α(y) không liên tục tại y 0 nếu α(y) liên<br />

{ 1 nếu y ≥ 0,<br />

−1 nếu y < 0.<br />

Rõ ràng ϕ(y) không liên tục tại y = 0. Tuy nhiên, tích phân:<br />

ϕ(y)<br />

∫<br />

I(y) = 2xdx = x 2∣ ∣ ϕ(y)<br />

= ϕ 2 (y) − 1 = 0 là hàm liên tục trên R .<br />

−1<br />

−1<br />

Ví dụ 3: Xét hàm:


4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi 90<br />

φ(y) =<br />

{ 1 nếu y hữu tỷ,<br />

0 nếu y vô tỷ.<br />

Dễ thấy f(x, y) = 2xφ(y) là hàm không liên tục tại bất kỳ điểm nào và ta cũng có:<br />

∫ 1<br />

0<br />

2xφ(y)dx = φ(y) cũng là hàm không liên tục tại mọi điểm, hơn nữa nó còn không<br />

khả tích trên bất kỳ khoảng nào của R .<br />

Định lý 4.2.4 (Tính khả vi)<br />

Giả thiết:<br />

1. Hàm f(x, y) xác định trong [a, b] × [c, d], liên tục theo x với mỗi y cố định trong<br />

[c, d].<br />

2. Hàm f(x, y) có đạo hàm riêng ∂f (x, y) liên tục trong [a, b] × [c, d].<br />

∂y<br />

3. Các hàm α(y) và β(y) khả vi trong đoạn [c, d].<br />

Khi đó tích phân I(y) =<br />

thức:<br />

I ′ (y) =<br />

∫β(y)<br />

α(y)<br />

β(y)<br />

∫<br />

α(y)<br />

f(x, y)dx là một hàm khả vi trên [c, d] và ta có công<br />

∂f(x, y)<br />

dx + β ′ (y)f ( β(y), y ) − α ′ (y)f ( α(y), y ) , ∀ y ∈ [c, d]<br />

∂y<br />

Chứng minh: Xét y 0 bất kỳ thuộc [c, d], ta sẽ chứng minh I(y) khả vi tại y 0 . Đặt:<br />

I 1 (y) =<br />

β(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y 0 )<br />

f(x, y)dx, I 2 (y) =<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

f(x, y)dx, I 3 (y) =<br />

α(y)<br />

∫<br />

α(y 0 )<br />

f(x, y)dx.<br />

Ta có I = I 1 + I 2 − I 3 và I 2 , I 3 tương tự nhau nên ta chỉ cần chứng minh I 1 , I 2 khả<br />

vi tại y 0 .<br />

Vì I 1 là tích phân phụ thuộc tham số với cận cố định nên I 1 khả vi tại y 0 và ta có<br />

Đối với I 2 ta có:<br />

I ′ 1(y 0 ) =<br />

I 2 (y) − I 2 (y 0 )<br />

= 1 [ β(y) ∫<br />

y − y 0 y − y 0<br />

β(y 0 )<br />

β(y<br />

∫ 0 )<br />

α(y 0 )<br />

∂f(x, y)<br />

dx.<br />

∂y<br />

f(x, y)dx−<br />

β(y<br />

∫ 0 )<br />

β(y 0 )<br />

f(x, y)dx ] = 1<br />

y − y 0<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

f(x, y)dx.


4.2. Tích phân phụ thuộc tham số với cận thay đổi 91<br />

Vì f(x, y) liên tục trên đoạn [β(y 0 ), β(y)] nên áp dụng định lý trung bình của tích<br />

phân xác định ta có:<br />

β(y)<br />

∫<br />

β(y 0 )<br />

f(x, y)dx = f(x ∗ , y)[β(y) − β(y 0 )]<br />

trong đó x ∗ là điểm nằm giữa β(y 0 ) và β(y). Do đó:<br />

I 2 (y) − I 2 (y 0 )<br />

y − y 0<br />

= f(x ∗ , y) β(y) − β(y 0)<br />

y − y 0<br />

Khi y → y 0 thì β(y) → β(y 0 ) mà x ∗ nằm giữa β(y 0 ) và β(y) nên x ∗ cũng tiến tới<br />

β(y 0 ), vậy nên:<br />

I 2 (y) − I 2 (y 0 )<br />

lim<br />

y→y 0 y − y 0<br />

= lim<br />

y→y0<br />

f(x ∗ , y). lim<br />

y→y0<br />

β(y) − β(y 0 )<br />

y − y 0<br />

= f ( β(y 0 ), y 0<br />

)<br />

.β ′ (y 0 ).<br />

Tức là I 2 khả vi tại y 0 và I ′ 2(y 0 ) = f ( β(y 0 ), y 0<br />

)<br />

.β ′ (y 0 )<br />

Tương tự thì I 3 cũng khả vi tại y 0 và I ′ 3(y 0 ) = f ( α(y 0 ), y 0<br />

)<br />

.α ′ (y 0 ).<br />

Vậy I(y) = I 1 (y) + I 2 (y) − I 3 (y) khả vi tại y 0 và ta có:<br />

I ′ (y) =<br />

∫β(y)<br />

α(y)<br />

∂f(x, y)<br />

dx + β ′ (y)f ( β(y), y ) − α ′ (y)f ( α(y), y ) ,<br />

∂y<br />

Ví dụ: Xét tính khả vi của hàm số I(y) =<br />

Dễ thấy rằng:<br />

e∫<br />

2y<br />

y 2<br />

cos(xy)<br />

dx trên (0, +∞).<br />

x<br />

α(y) = y 2 , β(y) = e 2y là các hàm khả vi trên (0, +∞) và<br />

∀ y ∈ [c, d].<br />

f(x, y) = cos(xy) là hàm liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trên R + × R + .<br />

x<br />

Do vậy I(y) khả vi trên R + và ta có công thức:<br />

I ′ (y) =<br />

β(y)<br />

∫<br />

α(y)<br />

e∫<br />

2y<br />

∂f(x, y)<br />

dx + β ′ (y)f ( β(y), y ) − α ′ (y)f ( α(y), y )<br />

∂y<br />

= − sin(xy)dx + 2e 2y cos(ye2y )<br />

− 2y cos(y3 )<br />

y<br />

e 2y y 2<br />

2<br />

= cos(xy)<br />

∣ x=e2y<br />

y<br />

+ 2 x=y cos(ye2y ) − 2 cos(y3 )<br />

2 y<br />


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 92<br />

= cos(ye2y )<br />

y<br />

= cos(ye2y )<br />

y<br />

− cos(y3 )<br />

y<br />

− 3 cos(y3 )<br />

y<br />

+ 2 cos(ye 2y ) − 2 cos(y3 )<br />

y<br />

+ 2 cos(ye 2y ).<br />

4.3 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số<br />

4.3.1 Định nghĩa hội tụ và hội tụ đều tích phân suy rộng phụ thuộc tham số<br />

Định nghĩa 4.3.1<br />

Giả sử f(x, y) là hàm số xác định với mọi x ∈ [a, +∞) và y ∈ Y ⊂ R sao cho<br />

với mỗi y cố định thì f(x, y) khả tích suy rộng trong khoảng [a, +∞). Khi đó<br />

+∞ ∫<br />

I(y) = f(x, y)dx là một hàm số xác định trong Y và được gọi là tích phân suy<br />

a<br />

rộng phụ thuộc tham số.<br />

Theo định nghĩa tích phân suy rộng thì với mỗi y ∈ Y ta có:<br />

I(y) =<br />

lim<br />

A→+∞<br />

∫ A<br />

a<br />

f(x, y)dx<br />

Tức là: với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε, y) sao cho với mọi A > A 0 thì:<br />

+∞<br />

∫<br />

A∫<br />

+∞<br />

∫<br />

∣ f(x, y)dx − f(x, y)dx∣ = ∣ f(x, y)dx∣ < ε<br />

a<br />

trong đó A 0 (ε, y) nói chung phụ thuộc cả ε và y.<br />

a<br />

Ví dụ: Hàm f(x, y) = y khả tích trên [1, +∞) với mỗi y ∈ R . Ta có:<br />

x2 I(y) =<br />

∫+∞<br />

1<br />

y<br />

x 2dx =<br />

lim<br />

A→+∞<br />

∫ A<br />

Định nghĩa 4.3.2<br />

Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số:<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

1<br />

f(x, y)dx,<br />

A<br />

y<br />

x = lim<br />

[ y − 2 A→+∞ 3A + y ] y = 3 3 3 .<br />

y ∈ Y<br />

được gọi hội tụ đều trên Y nếu với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε) (không phụ thuộc<br />

y) sao cho với mọi A > A 0 và y ∈ Y thì:


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 93<br />

+∞<br />

∫<br />

∣ f(x, y)dx∣ < ε.<br />

A<br />

Ví dụ: Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số<br />

hội tụ đều trên R vì:<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

cos y<br />

1 + x 2dx<br />

Với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = tg( π 2 − ε) sao cho với mọi A > A 0, y ∈ R ta có:<br />

+∞<br />

∫ cos y<br />

∣ ∣∣ ∣<br />

∣<br />

1 + x 2dx = lim cos y[arctg(t) − arctg(A)]∣ ∣<br />

t→+∞<br />

A<br />

= | cos y|. [ π<br />

2 − arctg(A)] < π 2 − arctg(A 0) = ε.<br />

Nhận xét: Từ định nghĩa về sự hội tụ đều của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số,<br />

+∞ ∫<br />

ta suy ra rằng tích phân I(y) = f(x, y)dx, y ∈ Y không hội tụ đều trên Y khi và<br />

chỉ khi:<br />

a<br />

Tồn tại ε > 0 sao cho với mọi A 0 luôn tồn A > A 0 và y 0 ∈ Y để:<br />

+∞<br />

∫<br />

∣ f(x, y 0 )dx∣ ≥ ε.<br />

Ví dụ: Tích phân I(y) =<br />

A<br />

∫<br />

+∞<br />

0<br />

e −xy dx không hội tụ đều trên (0, +∞).<br />

Thật vậy, tồn tại ε = 1 e sao cho với mọi A 0 luôn tại A = |A 0 | + 1 và y 0 = 1 A để:<br />

+∞<br />

∫ ∣<br />

∣ e −xy 0 ∣∣ dx −1( )<br />

= lim e<br />

−t. 1 A − e −A. 1 + |A 1 0 |<br />

A =<br />

t→+∞ y 0 e<br />

A<br />

≥ ε.<br />

Vậy tích phân I(y) không hội tụ đều trên (0, +∞), tuy nhiên có thể chứng minh được<br />

I(y) hội tụ đều trên mọi khoảng [α, +∞) với mọi α > 0 (coi như bài tập).<br />

4.3.2 Các tiêu chuẩn hội tụ đều tích phân suy rộng phụ thuộc tham số<br />

Định lý 4.3.3 (Tiêu chuẩn Cauchy)<br />

Điều kiện cần và đủ để tích phân suy rộng phụ thuộc tham số:<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x, y)dx,<br />

y ∈ Y


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 94<br />

hội tụ đều trên Y là với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε)(không phụ thuộc y) sao cho<br />

với mọi A, A ′ > A 0 ta có:<br />

∫<br />

∣ A′<br />

f(x, y)dx ∣ < ε, với mọi y ∈ Y .<br />

A<br />

Chứng minh: Điều kiện đủ: Theo giả thiết với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε)(không<br />

phụ thuộc y) sao cho với mọi A, A ′ > A 0 ta có:<br />

∫<br />

∣ A′<br />

f(x, y)dx ∣ < ε, với mọi y ∈ Y .<br />

A<br />

Cho A ′ → +∞ và do I(y) hội tụ nên ta có bất đẳng thức:<br />

∣<br />

∫<br />

∣ +∞<br />

Vậy tích phân I(y) hội tụ đều trên Y .<br />

A<br />

f(x, y)dx ∣ ∣ < ε, với mọi y ∈ Y<br />

Điều kiện cần: Theo giả thiết với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε)(không phụ thuộc y)<br />

sao cho với mọi A > A 0 ta có:<br />

∣ +∞ ∫<br />

f(x, y)dx ∣ < ε , với mọi y ∈ Y .<br />

2<br />

A<br />

Khi đó với mọi A ′ > A 0 , ta cũng có:<br />

∣ +∞ ∫<br />

f(x, y)dx ∣ < ε , với mọi y ∈ Y .<br />

A 2 ′<br />

Do vậy với mọi A, A ′ > A 0 và mọi y ∈ Y :<br />

∣ ∫<br />

∣ A′<br />

A<br />

f(x, y)dx ∣ = ∣ +∞ ∫<br />

Vậy với mọi ε > 0 tồn tại A 0<br />

A, A ′ > A 0 ta có:<br />

A<br />

f(x, y)dx −<br />

+∞ ∫<br />

A ′<br />

≤ ∣ +∞ ∫<br />

f(x, y)dx ∣ + ∣ +∞ ∫<br />

A<br />

A<br />

f(x, y)dx ∣ ∣<br />

A ′ f(x, y)dx ∣ ∣ < ε 2 + ε 2 = ε.<br />

= A 0 (ε)(không phụ thuộc y) sao cho với mọi<br />

∫<br />

∣ A′<br />

f(x, y)dx ∣ < ε, với mọi y ∈ Y .<br />

Định lý 4.3.4 (Tiêu chuẩn Weierstrass)<br />

Giả sử tồn tại hàm ϕ(x) không âm trong khoảng [a, +∞) sao cho:<br />

|f(x, y)| ≤ ϕ(x),<br />

∀ y ∈ Y, ∀ x ∈ [a, +∞).<br />


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 95<br />

Khi đó nếu tích phân<br />

trên tập Y .<br />

+∞ ∫<br />

Chứng minh: Giả sử tích phân<br />

a<br />

ϕ(x)dx hội tụ thì tích phân I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x, y)dx hội tụ đều<br />

ϕ(x)dx hội tụ, vậy theo tiêu chuẩn Cauchy thì với<br />

mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε) sao cho với mọi A ′ > A > A 0 ta có ∣ ∫<br />

A′<br />

ϕ(x)dx ∣ < ε.<br />

Vậy với mọi ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε)(không phụ thuộc y) sao cho với mọi<br />

A ′ > A > A 0 ta có:<br />

∫<br />

∣ A′<br />

f(x, y)dx ∣ ∫A ′<br />

∫A ′<br />

≤ |f(x, y)|dx ≤ ϕ(x)dx < ε, với mọi y ∈ Y .<br />

A<br />

Tức là tích phân I(y) hội tụ đều trên Y .<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ đều của tích phân:<br />

Ta có:<br />

Mặt khác,<br />

0<br />

A<br />

+∞ ∫<br />

∣<br />

cos x ∣ ≤ 1<br />

1 + x 2 + y 4 1 + x2, ∀ x, y ∈ R .<br />

+∞ ∫ dx<br />

1 + x = lim [arctg(A) − arctg(0)] = π 2 A→+∞ 2 .<br />

0<br />

A<br />

cos x<br />

1 + x 2 + y4dx, y ∈ [0, +∞).<br />

Vậy theo tiêu chuẩn Weierstrass thì tích phân đã cho hội tụ đều trên R .<br />

+∞ ∫ y 2<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ đều của tích phân I(y) =<br />

e xy − xy dx, y ∈ [0, +∞).<br />

Từ bất đẳng thức e t ≥ 1 + t + t2 , ∀ t ∈ [0, +∞), đặt xy = t ta có:<br />

e xy − xy ≥ 1 + x2 y 2<br />

> x2 y 2<br />

2 2<br />

suy ra ∣<br />

y 2<br />

∣ ≤ 2 e xy − xy x 2, ∀ x ∈ [1, +∞), ∀ y ∈ [0, +∞)<br />

Ta đã biết tích phân<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x2dx hội tụ, vậy tích phân đã cho hội tụ đều trên [0, +∞).<br />

Tương tự như tích phân suy rộng, trong tích phân suy rộng phụ thuộc tham số ta cũng<br />

có dấu hiệu Dirichlet và dấu hiệu Abel với chứng minh hoàn toàn tương tự như trong<br />

phần tích phân suy rộng.<br />

Định lý 4.3.5 (Dấu hiệu Dirichlet)<br />

Giả sử hàm f(x, y) xác định với mọi x ≥ a, y ∈ Y , liên tục theo x ∈ [a, +∞) với<br />

A<br />


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 96<br />

mỗi y cố định, g(x) là hàm đơn điệu và có đạo hàm liên tục trong khoảng [a, +∞).<br />

Hơn nữa:<br />

1. Tích phân F (A, y) =<br />

A∫<br />

a<br />

y ∈ Y . Tức là tồn tại hằng số M > 0 sao cho:<br />

2. Hàm g(x) → 0 khi x → +∞.<br />

f(x, y)dx là hàm bị chặn đều với mọi A ≥ a và mọi<br />

|F (A, y)| ≤ M, ∀ A ≥ a, ∀ y ∈ Y.<br />

Khi đó tích phân<br />

I(y) =<br />

∫<br />

+∞<br />

f(x, y)g(x)dx<br />

hội tụ đều trên Y .<br />

a<br />

x sin(xy)<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ đều của tích phân I(y) =<br />

dx, y ∈ [1, +∞)<br />

0 1 + x2 A∫<br />

Đặt f(x, y) = sin(x, y) ta có |F (A, y)| = ∣ sin(xy)dx∣ = 1 − cos(Ay) ≤ 2.<br />

0<br />

y<br />

Mặt khác hàm g(x) =<br />

x giảm khi x > 1 và dần về 0 khi x tiến tới +∞.<br />

1 + x2 Vậy theo tiêu chuẩn Dirichlet, tích phân I(y) hội tụ đều trên [1, +∞).<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân J(y) =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

+∞ ∫<br />

cos(x 2 y)dx,<br />

y ∈ [1, +∞).<br />

Đổi biến x = √ t ta có dx =<br />

dt<br />

2 √ +∞<br />

t suy ra J(y) = ∫ cos(ty)<br />

1 2 √ dt.<br />

t<br />

A∫<br />

sin y − sin(yA)<br />

Đặt f(t, y) = cos(ty) ta có |F (A, y)| = ∣ cos(ty)dt∣ = ∣ ∣ ≤ 2.<br />

1<br />

y<br />

Hơn nữa, hàm g(t) = 1<br />

2 √ đơn điệu giảm và dần về 0 khi t tiến tới +∞.<br />

t<br />

Vậy theo tiêu chuẩn Dirichlet, tích phân J(y) hội tụ đều trên [1, +∞).<br />

Định lý 4.3.6 (Dấu hiệu Abel)<br />

Giả sử hàm f(x, y) xác định với mọi x ≥ a, y ∈ Y , đơn điệu và liên tục theo<br />

∂f(x, y)<br />

x ∈ [a, +∞) với mỗi y cố định, có đạo hàm riêng liên tục theo x trong<br />

∂x<br />

khoảng [a, +∞). Hơn nữa:


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 97<br />

1. Hàm f(x, y) bị chặn đều, tức là tồn tại L > 0 sao cho:<br />

2. Tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

g(x)dx hội tụ.<br />

|f(x, y)| ≤ L, ∀ x ≥ a, ∀ y ∈ Y .<br />

Khi đó tích phân<br />

I(y) =<br />

∫<br />

+∞<br />

f(x, y)g(x)dx<br />

hội tụ đều trên Y .<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

−xy<br />

sin x<br />

Ví dụ: Xét sự hội tụ đều của tích phân e dx, y ≥ 0.<br />

0 x<br />

Ta có hàm f(x, y) = e −xy liên tục, đơn điệu giảm theo x với mỗi y ≥ 0 cố định và<br />

có đạo hàm riêng ∂f<br />

∂x = −ye−xy liên tục, đồng thời:<br />

|f(x, y)| ≤ |e −xy | ≤ 1, ∀ x, y ∈ [0, +∞).<br />

Mặt khác, hàm g(x) = sin x<br />

x<br />

có<br />

tích phân<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

g(x)dx =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

sin x<br />

dx hội tụ theo<br />

x<br />

dấu hiệu Dirichlet (hàm sin x có nguyên hàm bị chặn còn hàm 1 liên tục và đơn điệu<br />

x<br />

giảm về 0 khi x → +∞). Vậy theo dấu hiệu Abel tích phân<br />

hội tụ đều trên [0, +∞).<br />

∫<br />

+∞<br />

0<br />

f(x, y)g(x)dx =<br />

∫<br />

+∞<br />

0<br />

−xy sin x<br />

e<br />

x<br />

dx<br />

4.3.3 Các tính chất của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số<br />

Định lý 4.3.7 (Tính liên tục)<br />

Giả thiết f(x, y) là hàm xác định và liên tục theo (x, y) với x ∈ [a, +∞), y ∈ [c, d].<br />

+∞ ∫<br />

Khi đó nếu tích phân I(y) = f(x, y)dx hội tụ đều trên [c, d] thì I(y) là hàm liên<br />

tục trên [c, d].<br />

a<br />

Chứng minh: Theo giả thiết tích phân I(y) hội tụ đều trên [c, d] nên với mọi ε > 0<br />

tồn tại A 0 = A 0 (ε) > a, sao cho với mọi A > A 0 thì:


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 98<br />

∣<br />

A∫<br />

a<br />

f(x, y)dx∣ < ε , ∀ y ∈ [c, d] (1)<br />

3<br />

Gọi y 0 là điểm tùy ý thuộc đoạn [c, d], chọn A > A 0 và xét hiệu:<br />

∫+∞<br />

∫+∞<br />

I(y) − I(y 0 ) = f(x, y)dx − f(x, y 0 )dx<br />

=<br />

a<br />

a<br />

∫ A<br />

[f(x, y) − f(x, y 0 )]dx +<br />

∫<br />

+∞<br />

f(x, y)dx −<br />

∫<br />

+∞<br />

f(x, y 0 )dx<br />

a<br />

Do f(x, y) liên tục trên [a, +∞) × [c, d] nên nó liên tục đều trong [a, A] × [c, d]. Vì<br />

vậy tồn tại δ = δ(ε) > 0 sao cho với mọi y ∈ [c, d] thỏa mãn |y − y 0 | < δ thì:<br />

ε<br />

|f(x, y) − f(x, y 0 )| <<br />

(2)<br />

3(A − a)<br />

Khi đó ta có (3):<br />

A∫<br />

A∫<br />

ε<br />

∣ [f(x, y) − f(x, y 0 )]dx∣ ≤ |f(x, y) − f(x, y 0 )|dx < (A − a).<br />

3(A − a) = ε 3<br />

a<br />

a<br />

Kết hợp (1)(2) và (3) với mọi y ∈ [c, d] thỏa mãn |y − y 0 | < δ, ta có:<br />

A∫<br />

+∞<br />

∫<br />

|I(y) − I(y 0 )| ≤ ∣ [f(x, y) − f(x, y 0 )]dx∣ + ∣ f(x, y)dx∣<br />

+ ∣<br />

+∞ ∫<br />

A<br />

a<br />

f(x, y 0 )dx∣ ≤ ε 3 + ε 3 + ε 3 = ε.<br />

Như vậy ta chứng minh được rằng: với mọi ε > 0 tồn tại δ = δ(ε) sao cho với mọi<br />

y ∈ [c, d] thỏa mãn |y − y 0 | < δ thì |I(y) − I(y 0 )| < ε. Tức là I(y) liên tục tại y 0 mà<br />

y 0 bất kỳ, suy ra I(y) liên tục trên [c, d].<br />

✷<br />

Ví dụ 1: Ta sẽ chỉ ra rằng nếu tích phân I(y) =<br />

Y thì có thể hàm I(y) không liên tục trên Y .<br />

Dễ thấy tích phân I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

A<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

A<br />

A<br />

f(x, y)dx không hội tụ đều trên<br />

y<br />

1 + x 2 y2dx không liên tục đều trên [0, 1] vì:<br />

Tồn tại ε = 1 2 sao cho với mọi A 0 luôn tồn tại A = 1 + |A 0 | và y 0 = 1 A để:<br />

+∞<br />

∫ d(xy 0 )<br />

∣ ∣∣ [<br />

∣<br />

= lim arctg(t.y0 ) − arctg(A.y<br />

1 + (xy 0 ) 2 0 ) ] = π<br />

t→+∞<br />

2 − π 4 > ε.<br />

A<br />

Mặt khác ta tính được:


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 99<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

{ π<br />

d(xy)<br />

1 + (xy) = nếu y ≠ 0,<br />

2 2<br />

0 nếu y = 0.<br />

Rõ ràng lim I(y) = π ≠ I(0) nên I(y) không liên tục tại 0.<br />

y→0<br />

+<br />

2<br />

Ví dụ 2: Cho hai hàm số không liên tục tại những điểm (x, y) mà x.y = 1:<br />

⎧<br />

⎨ 1<br />

{ 1<br />

nếu xy ≥ 1,<br />

f(x, y) = x<br />

⎩<br />

2 nếu xy ≥ 1,<br />

y g(x, y) = x 2<br />

0 nếu xy < 1.<br />

0 nếu xy < 1.<br />

Đặt I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x, y)dx và J(y) =<br />

+∞ ∫<br />

Ta tính được I(0) = J(0) = 0 và với y > 0 ta có:<br />

I(y) =<br />

J(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x, y)dx =<br />

g(x, y)dx =<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

y<br />

+∞ ∫<br />

1<br />

y<br />

0<br />

g(x, y)dx với tham số y ∈ [0, 1].<br />

1<br />

x 2 y dx = 1 y<br />

1<br />

x 2dx = (<br />

− 1 x<br />

(<br />

− 1 )∣ ∣∣<br />

+∞<br />

= 1<br />

x<br />

1<br />

y<br />

)∣ ∣∣<br />

+∞<br />

= y.<br />

Như vậy lim I(y) = 1 ≠ I(0) còn lim<br />

y→0<br />

+<br />

y→0 +J(y)<br />

= 0 = J(0), tức là J(y) liên tục trên<br />

[0, 1] còn I(y) thì không. Ví dụ này cho thấy rằng nếu hàm f(x, y) không liên tục<br />

+∞ ∫<br />

tục thì cũng không thể kết luận được tích phân I(y) = f(x, y)dx có liên tục hay<br />

không.<br />

Định lý 4.3.8 (Tính chất khả tích)<br />

Giả thiết f(x, y) là hàm xác định và liên tục trên [a, +∞) × [c, d] và tích phân:<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x, y)dx<br />

hội tụ đều trên [c, d]. Khi đó ta có công thức:<br />

∫ d<br />

c<br />

I(y)dy =<br />

∫ d<br />

c<br />

dy<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x, y)dx =<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

a<br />

1<br />

y<br />

∫ d<br />

dx f(x, y)dy.<br />

c<br />

Chứng minh: Theo giả thiết, tích phân I(y) hội tụ đều trên đoạn [c, d] nên với mọi<br />

ε > 0 tồn tại A 0 = A 0 (ε) > a sao cho với mọi A > A 0 thì:<br />

+∞<br />

∫<br />

∣ f(x, y)dx∣ <<br />

ε với mọi y ∈ [c, d].<br />

d − c<br />

A


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 100<br />

Mặt khác I(y) là hàm liên tục trên [c, d] nên nó khả tích trên đoạn đó và với A > A 0<br />

ta có:<br />

∫ d ∫ d A∫<br />

∫ d +∞ ∫<br />

I(y)dy = dy f(x, y)dx + dy f(x, y)dx.<br />

Từ đó:<br />

c<br />

∫ d<br />

c<br />

I(y)dy −<br />

c<br />

∫ d<br />

c<br />

dy<br />

a<br />

A∫<br />

a<br />

f(x, y)dx =<br />

c<br />

∫ d<br />

c<br />

dy<br />

A<br />

+∞ ∫<br />

A<br />

f(x, y)dx.<br />

Vì<br />

∫ d A∫<br />

A∫ ∫ d<br />

dy f(x, y)dx = dx f(x, y)dy nên ta có đẳng thức:<br />

c a<br />

a c<br />

∫ d<br />

A∫ ∫ d<br />

∫ d +∞ ∫<br />

I(y)dy − dx f(x, y)dy = dy f(x, y)dx.<br />

c<br />

a c<br />

c A<br />

Vì A > A 0 nên ta có:<br />

∫ d +∞ ∫<br />

∫ d<br />

∣ dy f(x, y)dx∣ ≤ ∣ +∞ ∫<br />

f(x, y)dx ∣ ε<br />

∣dy < (d − c).<br />

d − c = ε.<br />

Do đó với mọi A > A 0 thì:<br />

∫ d<br />

A∫<br />

∣ I(y)dy −<br />

c<br />

c<br />

A<br />

a<br />

∫ d<br />

dx<br />

c<br />

c<br />

A<br />

f(x, y)dy∣ ≤<br />

∫ d<br />

∣ +∞ ∫<br />

c<br />

∣<br />

A<br />

f(x, y)dx ∣ ∣dy < ε.<br />

Tức là ta đã chứng được với mọi ε > 0, tồn tại A 0 = A 0 (ε) sao cho với mọi A > A 0<br />

ta có:<br />

∫ d<br />

A∫ ∫ d<br />

∣ I(y)dy − dx f(x, y)dy∣ < ε.<br />

c<br />

a c<br />

∫ d<br />

A∫ ∫ d<br />

+∞ ∫ ∫ d<br />

Hay I(y)dy = lim dx f(x, y)dy = dx f(x, y)dy.<br />

✷<br />

c<br />

A→+∞ a c<br />

a c<br />

Định lý 4.3.9 (Tính khả vi)<br />

Giả thiết f(x, y) là hàm số xác định và liên tục theo biến x trên [a, +∞) với mỗi y cố<br />

∂f(x, y)<br />

định thuộc [c, d], có đạo hàm riêng liên tục theo (x, y) trong [a, +∞)×[c, d].<br />

∂y<br />

Hơn nữa:<br />

1. Tích phân I(y) =<br />

2. Tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

f(x, y)dx hội tụ với mọi y ∈ [c, d].<br />

∂f(x, y)<br />

dx hội tụ đều theo y trong đoạn [c, d].<br />

∂y


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 101<br />

Khi đó tích phân phụ thuộc tham số I(y) =<br />

[c, d] và ta có công thức:<br />

I ′ (y) =<br />

∫<br />

+∞<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

∂f(x, y)<br />

dx.<br />

∂y<br />

f(x, y)dx là hàm khả vi trên đoạn<br />

Chứng minh: Theo tính chất khả tích của tích phân suy rộng phụ thuộc tham số ta<br />

có:<br />

∫ y +∞ ∫<br />

dy f y(x, ′ +∞ ∫ ∫ y<br />

y)dx = dx f ′ +∞ ∫<br />

+∞ ∫<br />

y(x, y)dy = f(x, y)dx − f(x, c)dx (1)<br />

c<br />

a<br />

a<br />

c<br />

a<br />

Vì tích phân<br />

+∞ ∫<br />

a<br />

khả tích trên [c, d] và tích phân:<br />

a<br />

f ′ y(x, y)dx hội tụ đều trên [c, d] nên nó liên tục trên [c, d] suy ra nó<br />

∫ y<br />

dy<br />

∫<br />

+∞<br />

f ′ y(x, y)dx<br />

c<br />

a<br />

là hàm khả vi theo cận y ∈ [c, d]. Từ đó lấy đạo hàm theo y hai vế của (1) ta nhận<br />

được:<br />

∫+∞<br />

( ∫ +∞<br />

′<br />

f y(x, ′ y)dx = f(x, y)dx) = y I′ (y).<br />

a<br />

Ví dụ: Dùng tích phân phụ thuộc tham số để tính<br />

Ta xét tích phân I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

−xy<br />

sin x<br />

e dx, y ≥ 0.<br />

x<br />

a<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

sin x<br />

x<br />

dx.<br />

Theo ví dụ ở tiêu chuẩn Abel, tích phân I(y) hội tụ đều trên [0, +∞), do đó I(y) là<br />

hàm liên tục với mọi y ≥ 0, do vậy:<br />

+∞ ∫ sin x<br />

I(0) = dx = lim<br />

x<br />

I(y)<br />

y→0<br />

0<br />

Giả sử y > 0, khi đó tồn tại y 0 > 0 để y ∈ [y 0 , +∞). Ta xét tích phân:<br />

+∞ ∫ ∂<br />

(<br />

−xy<br />

sin x<br />

) +∞ ∫<br />

e dx = − e −xy sin xdx, y ≥ y 0 > 0.<br />

∂y x<br />

0<br />

Trong đó hàm hàm dưới dấu tích phân thỏa mãn ước lượng:<br />

0<br />


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 102<br />

Hơn nữa, tích phân<br />

theo y ≥ y 0 > 0.<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

| − e −xy sin x| ≤ e −xy ≤ e −y 0x , x ∈ [0, +∞).<br />

e −y 0x dx hội tụ, do đó tích phân −<br />

Áp dụng tính chất khả vi của tích phân phụ thuộc tham số suy ra<br />

+∞ ∫<br />

−xy<br />

sin x<br />

I(y) = e<br />

x<br />

dx<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

e −xy sin xdx hội tụ đều<br />

là hàm khả vi với mọi y > 0 và ta có:<br />

I ′ +∞ ∫<br />

[ −e<br />

(y) = − e −xy −xy<br />

]∣ ∣∣<br />

sin xdx = − lim<br />

A→+∞ 1 + y 2(cos x + y sin x) A<br />

= − 1<br />

0 1 + y 2<br />

0<br />

0<br />

Từ đó suy ra I(y) = − arctg y + C, để xác định được C ta có đánh giá:<br />

+∞ ∫<br />

|I(y)| ≤ e −xy∣ ∣ sin x ∣ +∞ ∫<br />

∣dx ≤ e −xy −1<br />

dx = lim<br />

x<br />

A→+∞ y (e−Ay − 1) = 1 y .<br />

Vì vậy<br />

0<br />

lim I(y) = lim (− arctg y + C) = −π<br />

y→+∞ y→+∞ 2 + C = 0, tức là C = π 2 .<br />

Đến đây ta tính được I(y) = − arctg y + π 2<br />

và ta được:<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

sin x<br />

x<br />

dx = lim I(y) = lim (− arctg y + π<br />

y→0 y→0 2 ) = π 2 .


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 103<br />

IV.50.<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

IV.51.<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

a.<br />

c.<br />

0<br />

∫ 2<br />

0<br />

Bài tập chương 4<br />

Khảo sát sự hội tụ đều của các tích phân sau trong các khoảng tương ứng:<br />

3<br />

∫<br />

dx<br />

+∞<br />

1 + x , (1 < y < +∞) b. ln y x<br />

y 1 x √ dx, (0 ≤ y < +∞)<br />

x<br />

∫<br />

√ +∞<br />

ye<br />

−yx sin(x 2 )<br />

2<br />

dx, (0 ≤ y < +∞) d.<br />

dx, (y ≥ 0)<br />

1 + xy 0<br />

∫ 1<br />

e −y2 (1+x 2) sin ydx, (y ∈ R ) f. x p−1 ln q ( 1) dx, (p, q > 0)<br />

0 x<br />

x y dx<br />

√ , (|y| < 1 ∫ 1<br />

(x − 1)(x − 2)<br />

2 2 ) h. sin(xy)<br />

√ dx, (0 ≤ y ≤ 1).<br />

|x − y|<br />

Xét tính liên tục của các hàm số sau trong miền đã cho tương ứng:<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

ye −xy2 dx, (y ∈ R ) b.<br />

e −(x−y)2 dx, (y ∈ R ) d.<br />

∫ π<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

0<br />

sin x<br />

dx, (0 ≤ y ≤ 2)<br />

x y (π − x)<br />

y<br />

sin[(1 − y 2 )x]<br />

dx, (y ∈ R ).<br />

x<br />

IV.52. Bằng phương pháp đạo hàm hoặc tích phân, hãy tính các tích phân sau với<br />

điều kiện k, a, b, α, β > 0<br />

a.<br />

c.<br />

e.<br />

g.<br />

i.<br />

k.<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ +∞<br />

0<br />

∫ 1<br />

0<br />

Các bài tập định tính<br />

IV.53.<br />

∫ +∞<br />

e −kxsin(αx)<br />

sin(αx). sin(βx)<br />

dx, b.<br />

e −kx dx<br />

x<br />

0 x 2<br />

1 − e −x<br />

∫ +∞<br />

cos xdx, d. e −x2 cos(2xy)dx<br />

x<br />

0<br />

(<br />

e −αx − e −βx) ∫ 1<br />

ln(1 − y 2 x 2 )<br />

sin(xy)dx, f.<br />

0 x 2√ dx, (|y| ≤ 1)<br />

1 − x2 ∫<br />

sin(ax). cos(bx)<br />

+∞<br />

sin 3 (xy)<br />

dx, h.<br />

dx<br />

x<br />

0 x<br />

( sin(ax)<br />

) 2dx,<br />

∫ +∞<br />

cos(ax) − cos(bx)<br />

j. dx<br />

x<br />

0 x 2<br />

ln(1 − y 2 x 2 ∫<br />

)<br />

+∞<br />

e −ax − e −bx<br />

√ dx, (|y| ≤ 1), m.<br />

dx.<br />

1 − x<br />

2<br />

x<br />

Chứng minh rằng tích phân<br />

theo tham số y trong miền y ≥ 0.<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

0<br />

−xy<br />

cos x<br />

e dx, (0 < a < 1) hội tụ đều<br />

xa


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 104<br />

IV.54.<br />

Giả sử hàm f(x) liên tục với x ≥ 0. Chứng minh rằng nếu tích phân:<br />

I(y) =<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

x y f(x)dx<br />

hội tụ với y = a và y = b, (a < b) thì tích phân I(y) hội tụ đều trong đoạn [a, b].<br />

IV.55.<br />

Chứng minh rằng tích phân:<br />

+∞ ∫ x sin(βx)<br />

dx, (α, β > 0)<br />

α 2 + x2 hội tụ đều theo tham số β trong miền β ≥ β 0 > 0.<br />

∫<br />

IV.56. Chứng minh rằng tích phân I(y) =<br />

0<br />

+∞<br />

1<br />

cos(xy)<br />

x a dx, (0 < a < 1) hội<br />

tụ đều trong miền y ≥ y 0 > 0 và không hội tụ đều trong miền y > 0.<br />

IV.57.<br />

rằng:<br />

IV.58.<br />

rằng:<br />

Giả sử f(x) là hàm khả tích suy rộng trong khoảng (0, +∞). Chứng minh<br />

+∞ ∫<br />

lim e −αx f(x)dx =<br />

α→0 +<br />

0<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

f(x)dx.<br />

Giả sử f(x) là hàm liên tục và bị chặn trong khoảng [0, +∞). Chứng minh<br />

π<br />

lim<br />

y→0 2<br />

+∞ ∫<br />

0<br />

yf(x)<br />

x 2 + y2dx = f(0).<br />

∫ 1 sin ( )<br />

y<br />

x<br />

IV.59. Chứng minh rằng hàm F (y) = dx liên tục trong khoảng (0, 1).<br />

0 x y<br />

+∞ ∫ sin(xy)<br />

IV.60. Chứng minh rằng hàm I(y) =<br />

dx có đạo hàm tại mọi điểm<br />

0 x<br />

y ≠ 0, tuy nhiên không thể lấy đạo hàm qua dấu tích phân.<br />

+∞ ∫ cos x<br />

IV.61. Chứng minh rằng hàm F (y) =<br />

1 + (x + y) 2dx liên tục và khả vi trên<br />

R .<br />

0


4.3. Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 105<br />

Tài liệu tham khảo<br />

1. Trần Đức <strong>Long</strong>, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, Giáo trình giải tích<br />

tập 2,3, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 9 - 2006.<br />

2. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học Cao cấp tập 2,3,<br />

NXB Giáo Dục, 2003.<br />

3. Nguyễn Thừa Hợp, Giải tích tập 2,3, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004.<br />

4. Nguyễn Duy Tiến, Bài giảng giải tích tập 2, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,<br />

2001.<br />

5. Rudin, Cơ sở giải tích toán học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,<br />

Hà Nội, 1970.<br />

6. Phichtengon, Cơ sở giải tích toán học tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên<br />

nghiệp, Hà Nội, 1975.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!