22.01.2015 Views

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ - Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ - Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ - Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ<br />

ĐIỀU HÀNH CÁC CUỘC HỌP<br />

VÀ HỘI THẢO<br />

Tài liệu tập huấn 2006<br />

Đặng Đình Bôi – nhóm dự án SFSP


Mục tiêu:<br />

• Sử dụng được một số kỹ năng điều<br />

hành, thúc đẩy y hội ộ thảo, cuộc ộ họp<br />

theo cách tiếp cận có tham gia<br />

• Xây dựng thái độ phù hợp khiđiều<br />

hành, thúc đẩy hội thảo, họp<br />

• Xây dựng được kế hoạch cho một<br />

cuộc họp, hội thảo.


Kế hoạch<br />

Ngày 1 2 3<br />

Buổi<br />

sáng<br />

-Làm quen, giới<br />

thiệu chương trình<br />

-Thế nào là cuộc họp<br />

“tốt”<br />

-Một số phương<br />

pháp dùng trong<br />

điều hành cuộc họp<br />

-Chuẩn bị bài tập<br />

trình diễn<br />

-Trình diễn nhóm 1<br />

-Trình Tì hdiễ diễn nhóm 2<br />

-Trình diễn nhóm 3<br />

Buổi<br />

chiều<br />

-Các nhiệm vụ của<br />

người điều hành<br />

cuộc họp<br />

-Thiết kế cuộc họp<br />

-Đánh giá<br />

-Những kỹ năng -Trình diễn nhóm 4<br />

chính để điều hành -Yếu tố của thành<br />

cuộc họp<br />

công trong điều<br />

-Bài tập trình diễn<br />

hành<br />

-Đánh giá<br />

-Đánh giá


Bắt đầu “họp”


Phản ứng khi nhận được thông báo họp<br />

• Lại sắp ắ có việc ệ gì mới ớ đây! â<br />

• Có bấy nhiêu việc ệ mà cứ họp hòai!<br />

• Chiều nay lại phải về muộn đây!<br />

• Lại họp, ghét cái mặt lão“A” , ngồi họp<br />

nhìn thấy phát chán!<br />

• Bao nhiêu việc không làm, cứ họp, họp…!<br />

• Họp có giải quyết được gì đâu, họp xong<br />

vẫn ẫ<br />

thế!<br />

• Và…ý kiến của bạn…


Nhưng họp vẫn đóng vai trò quan<br />

trọng vì:<br />

• Để hòan thành công việc cần phối<br />

hợp nhiều thành viên<br />

• Liên quan đến nhiều lĩnh vực<br />

• Kinh nghiệm kiến thức của ủ 1 cá nhân<br />

không đủ giải quyết công việc<br />

• Họp để trao đổi thông tin<br />

• Họp để kiểm sóat công việc


Hội họp là quá trình thảo luận và<br />

xử lý thông tin nhằm đưa racác<br />

quyết định, từ đó xác định những<br />

họat động cần tiến hành và xem<br />

xét thực hiện cáchọat động đó<br />

Thông tin<br />

Thảo luận<br />

Giám sát thực hiện<br />

Quyết định<br />

Hành động


Cuộc họp làvôbổ nếu:<br />

• Phải thảo luận những chuyện lặt vặt<br />

• Chẳng có gì quan trọng để thảo luận<br />

• Tốn nhiều thời gian mà không liên<br />

quan gì đến công việc của ủ bạn


KHÔNG NÊN TỔ CHỨC HỌP<br />

NẾU:<br />

• Không có mục đích rõ ràng<br />

• Không cần ýkiến nhiều người<br />

• Có thể làm cách khác tốt hơn<br />

• Chỉ vì là định kỳ phải họp<br />

• Vắng những nhân vật chính<br />

• Chi phí cao hơn lợi ích mang lại<br />

• Không họp cũng chẳng sao


LÝ DO LÀM CHO CUỘC HỌP<br />

KÉM HIỆU QỦA:<br />

• Không báo trước ớ cho người dự<br />

• Không có chương trình làm việc ệ cụ<br />

ụ<br />

thể<br />

• Không đúng người, đúng việc<br />

• Không có ai điều khiển<br />

• Các thành h viên không dám đưa ra ý<br />

kiến riêng do nhiều lý do<br />

• Chẳng có ý kiến nào giá trị vì mọi<br />

người mải ả đọc tài liệu


MỘT CUỘC HỌP TỐT CÓ:<br />

• Mục tiêu rõ ràng, cụ thể ể<br />

đo được<br />

• Có kết qủa mong đợi<br />

• Đúng, đủ đối tượng<br />

• Chương trình đảm bảo đạt mục tiêu<br />

• Thực hiện từng phần theo tiến trình hợp lí<br />

• Người ờ dự họp cũng ũ cần ầ được chuẩn ẩ<br />

bị<br />

• Hậu cần chuẩn bị tốt


CHUẨN BỊ CHO CUỘC HỌP<br />

• Xem xét kỹ mục đích, h mục tiêu cuộc ộ họp<br />

• Ai sẽ được mời tham dự (người: đóng góp<br />

ýkiến kiến, ra quyết định, thực hiện côngviệc<br />

sau khi họp, người bị ảnh hưởng bởi quyết<br />

định, những ngừơi cần nắm thông tin để<br />

làm việc ệ hiệu ệ qủa, ủ các người ờ liên quan<br />

khác…)<br />

• Họp khi nào, ở đâu<br />

• Thông báo mời họp thế nào<br />

• Các nội dung họp sẽ được triển khaira<br />

sao Có cần công cụ hỗ trợ Có gửi trước<br />

tài liệu


BỐ TRÍ PHÒNG HỌP TRÁNH<br />

NƠI:<br />

• Quá nóng, qúa lạnh<br />

• Quá ồn ào<br />

• Quá chật chội<br />

• Quá bất tiện<br />

ệ<br />

• Quá tối hay qúa sáng; Và:<br />

• Nên tắt điện thọai di động<br />

• Hạn chế người ngòai đi lại<br />

• Bố trí chỗ ngồi để có sự tham gia bình<br />

đẳng


Chương trình cuộc họp là bản mô<br />

tả trình tự và nội dung chính được<br />

thảo luận đồng g thời cung cấp thông<br />

tin giúp tổ chức cuộc họp, gồm:<br />

• Nội dung chính<br />

• Địa điểm<br />

• Thời gianbắt đầu và<br />

kết thúc<br />

• Giải lao nếu có<br />

• Ai chủ tọa/ Ai điều<br />

khiển chương trình<br />

• Các chủ đề và người<br />

trình bày<br />

• Thời gianchomỗi nội<br />

dung<br />

• Phương pháp tiến<br />

hành h mỗi phần để đạt<br />

t<br />

mục tiêu<br />

• Người ghi biên bản<br />

• Các hướng dẫn chuẩn<br />

bị trước cuộc họp


CHÚ Ý KHI LẬP CHƯƠNG TRÌNH:<br />

• Hạn chế ế số ố lượng nội ộ<br />

dung<br />

• Đừng gq qúa tập trung nhiều vào chuyện quá<br />

khứ<br />

• Trình bày sự việc, vấn đề dưới gócđộ các<br />

cơ hội, tiềm năng<br />

• Cho phép đủ thời gian<br />

• Nhấn mạnh những ý, chi tiết cần thiết<br />

• Có thể có thời gian dành cho những vấn<br />

ấ<br />

đề khác phát sinh


GỢI Ý MẪU CHƯƠNG TRÌNH<br />

CUỘC HỌP:<br />

MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU:<br />

KẾT QỦA CẦN ĐẠT:<br />

THÀNH PHẦN:<br />

ĐỊA ĐIỂM:<br />

ThỜi GIAN:<br />

Phần,<br />

mục<br />

1.<br />

Nội dung<br />

Ai điều<br />

hành<br />

Phương<br />

pháp,<br />

Thời<br />

gian<br />

Công cụ<br />

hỗ trợ<br />

2<br />

…<br />

n


MỘT KẾ HỌACH HÀNH ĐỘNG<br />

SAU CUỘC HỌP<br />

Việc ệ gì/<br />

Kết ế qủa<br />

ủ Ai chịu<br />

Thời ờ Cần ầ<br />

hỗ<br />

ỗ<br />

họat<br />

động<br />

mong<br />

muốnố<br />

trách<br />

nhiệm/<br />

ệ<br />

gian<br />

hòan<br />

trợ gì,<br />

từ ừ<br />

đâu<br />

â<br />

làmvới<br />

thành<br />

ai


VAI TRÒ NGƯỜI GHI BIÊN BẢN:<br />

• Ghi những người tham mdự họp<br />

• Ghi các nội dung đã thảo luận<br />

• Ghi các quyết định đã đưa ra<br />

• Ghi những công việc phải thực hiện: làm<br />

gì, khi nào, ai làm<br />

• Ghi thời gian, địa điểm cuộc họp<br />

• Đọc lại biênbản bản chomọi người nghe<br />

• Sao biên bản gửi tới mọi người liên quan<br />

sớm nhất.<br />

(ghi chíng xác, khách quan, không chen<br />

chính kiến cá nhân)


NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI ĐIỀU<br />

HÀNH:<br />

• Điều tiết trong cuộc họp, trong nhóm<br />

• Kỹ năng giao tiếp vàtruyền thông<br />

• Phương pháp sáng tạo, phù hợp nội<br />

dung<br />

• Có kiến thức<br />

• Có thái độ tích cực (cảm thông, quan<br />

tâm, tôn trọng, tin vào nhóm)


Người điều hành: điều tiết họat<br />

• Làm rõ nhiệm vụ<br />

động nhóm<br />

• Lấy ýkiến kiến, sắp xếp ýkiến<br />

• Khuyến khích mọi người tham gia<br />

• Hòa giải các xung đột, mâu thuẫn<br />

ẫ<br />

• Dẫn dắt, giải quyết vấn đề có tham<br />

gia<br />

• Giúp nhóm đi đến các kết ế luận ậ và<br />

xây dựng ự kế họach ọ hành động<br />

g


Người điều hành: sử dụng kỹ năng<br />

giao tiếp<br />

• Hỏi, thăm dò, dùng các lọai câu hỏi<br />

(dạng ạ mở)<br />

• Lắng nghe<br />

• Phản hồi<br />

• Dùng các phương pháp trực quan<br />

• Thay đổi phương pháp truyền thông<br />

• Sử ử dụng ngôn ngữ ữ không lời<br />


Người điều hành: chuẩn bị kiến<br />

thức<br />

• Chuẩn ẩ<br />

bị kỹ các kiến thức liên quan<br />

• Có thể đưa ranhiều vídụ hoặc làm<br />

mẫu<br />

• Chuẩn ẩ bị sẵn ẵ những tài liệu phát tay<br />

phù hợp<br />

• Không được cho mình biết tất cả,<br />

không áp đặt kiến thức của mình<br />

• Sử dụng những kiến thức của nhóm


Người điều hành: rèn thái độ<br />

• Tôn trọng người khác<br />

• Lắng nghe mọi ọ người<br />

• Có gắng hiểu mọi người<br />

• Sử dụng kỹ năng phản hồi tíchcực<br />

cực<br />

• Tôn trọng kiến thức của nhóm<br />

• Thiết lập hiểu biết, tôn trọng lẫn ẫ<br />

nhau, khuyến khích tham gia<br />

• Tin tưởng vào nhóm


Nhiệm vụ của người điều hành<br />

• Chuẩn bị: Thiết kế cuộc ộ họp (mục tiêu, nội<br />

dung,họat động, phương pháp, thời gian)<br />

• Giới thiệu thành phần thamgiahọp<br />

họp<br />

• Thống nhất mục tiêu, phương pháp<br />

• Điều hànhtiến trình theo từng mục nội<br />

dung (nêu câu hỏi)<br />

• Lấy ýkiến thống nhất từng nội dung<br />

• Thay đổi phương pháp để tránh nhàm<br />

chán<br />

• Chú ý phân người ghi biên bản (ghi lại<br />

thông tin)


Kỹ năng đặt câuhỏi trong thảo luận<br />

• Thế nào là câu hỏi tốt<br />

• Quy trình hỏi<br />

• Các lọai câu hỏi<br />

• Cấp độ câu hỏi


Các cấp độ câu hỏi


Đặt câu hỏi để phân tích và giải<br />

quyết vấn đề


Xử lý các câu trả lời<br />

• Đúng tòan bộ<br />

• Đúng một phần<br />

• Sai<br />

• Không trả lời


Kỹ năng thăm dò<br />

• Tìm sự thực nhờ các câu hỏi<br />

• Hỏi tiếp dựa vàotrả lời câuhỏi trước<br />

• Đổi hướng suy nghĩ dựa vào trả lời<br />

của ủ câu hỏi tướ<br />

trước<br />

• Chú ý sự liên quan / mâu thuẫn/<br />

không logic giữa các câu trả lời, tìm<br />

sự thật quacâutrả lời vàtháiđộ


Kỹ năng quan sát<br />

• Quan sát gì<br />

• Quan sát như thế nào<br />

• Đáp ứng lại gì sau khi quan sát


NGƯỜI ĐIỀU HÀNH<br />

QUAN SÁT GÌ<br />

• Mức ứ độ hứng ứ thú của ủ người ờ<br />

họp<br />

• Sự ự<br />

tham gia của các thành viên<br />

• Quan hệ giữa các thành viên (hỗ trợ, hợp<br />

tác…)<br />

• Quan tâm, tin tưởng vào người điều hành<br />

• Cá tính mỗi thành viên<br />

• Yếu tố cản trở sự tham gia<br />

• Điều kiện vật chất cho cuộc họp


NGƯỜI ĐIỀU HÀNH ĐIỀU CHỈNH<br />

SAU QUAN SÁT<br />

• Tốc độ nói<br />

• Nội dung(rút ngắn hay nhấn mạnh…)<br />

• Phương pháp (thay đổi, giải trí…)<br />

• Làm rõ câu hỏi và trả lời<br />

• Cải thiện quan hệ trong nhóm…<br />

• Tăng tính tự tin cho thành viên nhút nhát<br />

• Giải tỏa ức chế cá nhân(xoa dịu, chuyển<br />

nhóm…)<br />

• …


Kỹ năng lắng nghe


Lắng nghe hiệu qủa:


Ai không lắng nghe


Kỹ năng lắng nghe của<br />

người điều hành:<br />

• Giữ yên lặng<br />

• Thể hiện ệ<br />

muốn nghe<br />

• Tránh phân tán<br />

• Đồng cảm, tôn trọng<br />

• Kiên nhẫn<br />

• Giữ bình tĩnh<br />

• Đặt câuhỏi xâydựng<br />

• Có những khỏang lặng


KHI NGHE, NGƯỜI ĐIỀU HÀNH<br />

KHÔNG NÊN:<br />

• Lơ đãng, coi thường lời người nói<br />

• Cắt ngang, hối thúc, nhìn đồng hồ<br />

• Nói tranh lời (phần cònlại)<br />

• Phán xét, tranh cãi tranh luận trước khi<br />

nghe hết, chưa hiểu<br />

• Đưa ra những lời khuyên<br />

• Cảm xúccủa của người nói tác động<br />

• Suy diễn theo kinh nghiệm và suy luận<br />

của riêng mình<br />

• Nghe đại khái


Phương pháp động não<br />

• Bước 1: giới thiệu chủ đề, vấn đề<br />

thảo luậnậ<br />

• Bước 2: lấy ý kiến, ý tưởng<br />

• Bước 3: nhóm các ý kiến, ýtưở<br />

tưởng<br />

• Bước 4:đặt tên cho các nhóm ý kiến<br />

• Bước 5: đánh giá các nhóm ý kiến và<br />

phân tích để quyết định hướng đi


Giao nhiệm vụ<br />

• Mục đích rõ ràng của nhiệm vụ<br />

• Người được giaobiết rõkết qủa cần<br />

đạt<br />

• Nêu rõ cách làm<br />

• Nêu rõ thời gian cho phép<br />

• Nêu rõ cách thể hiện, chia sẻ kết qủa<br />

• Có thể ể giao nhiệm ệ vụ bằng ằ lời, ờ viết<br />

ế<br />

lên giấy lớn hoặc ặ dùng tờ phát tay


CHÚ Ý KHI GIAO NHIỆM VỤ:<br />

• Giao nhiệm vụ làm sao cho các thành<br />

viên khẩn trương vào làm việc ệ ngay<br />

• Giải thích lại thật gọn nếu nhóm hoặc<br />

cá nhân không làm được, nhớ rằng<br />

càng giải thích càng làm giảm hứng<br />

thú làm việc ệ nhóm


Kỹ năng tổ chức thảo luận nhóm<br />

• Cách chia nhóm<br />

• Sử dụng phương pháp<br />

• Quản lý thời gian<br />

• Tổ chức báo cáo chia sẻ kết qủa<br />

• Tổng kết chung


CHIA NHÓM:<br />

• Theo cách đếm ngẫu ẫ nhiên<br />

• Theo vị ị<br />

trí ngồi<br />

• Theo tuổi<br />

• Theo vùng địa lý<br />

• Theo sở thích<br />

• Theo giới tính<br />

• Theo công tác chuyên môn<br />

• …


CÁC PHƯƠNG PHÁP THẢO<br />

LUẬN NHÓM:<br />

• Các phương pháp thảo luận nhanh<br />

(phillips, p rì rầm, tia chớp…)<br />

• Các phương pháp thảo luận sâu<br />

(động não, chậu cá, bàn tròn, tranh<br />

luận…)


QUẢN LÝTHỜI GIAN:<br />

• Bắt ắ<br />

đầu vào thảo luận nhanh<br />

• Đi lại các nhóm xem xét và quan sát<br />

nhưng không hoặc ít can thiệp<br />

• Theo đúng thời gian nhưng tá tránh hhối<br />

hối<br />

thúc<br />

• Cho thêm ít phút cho nhóm chưa<br />

hoàn thành


BÁO CÁO CHIA SẺ KẾT QỦA<br />

THẢO LUẬN<br />

• Tất cả lần lượt báo cáo<br />

• Một nhóm báo cáo còn lại bổ sung<br />

• Chuyển kết qủa cho các nhóm khác<br />

xem và àbổ<br />

sung<br />

• …


NGƯỜI ĐIỀU HÀNH TỔNG KẾT<br />

THẢO LUẬN NHÓM:<br />

• Làm rõ ý kiến khi chưa rõ ràng<br />

• Đề nghị ị<br />

thành viên trình bày yq<br />

quan<br />

điểm khi nhóm khác, người khác<br />

chưa rõ<br />

• So sánh các điểm chung, khác biệt<br />

• Phân tích tìm ra cách giải quyết<br />

những vấn đề chưa giải quyết của<br />

từng nhóm, bổ sung thông tin thiếu<br />

• Tóm tắt kết qủa chung


LƯU Ý CHO NGƯỜI ĐIỀU HÀNH<br />

CUỘC HỌP:<br />

• Chuẩn ẩ bị tốt ố để bảo ả đảm thành công(mục<br />

tiêu, chương trình, phân công, hậu cần)<br />

• Tôn trọng sự tham gia (hành động, tư<br />

tưởng, thái độ thực ự sự)<br />

• Quản lý những hành vi bất ổn<br />

• Thống nhất ýkiến bằng phối hợp cáckỹ<br />

năng phân tích, giải quyết vấn đề<br />

• Duy trì sự nhiệt tìnhcủa mọi người<br />

• Tránh các lỗi quan trọng


XỬ LÝ CÁC ĐỘNG THÁI TRONG<br />

NHÓM<br />

Tạm thời chia ra hai loại trong cuộc<br />

họp:<br />

• Những người gây khó khăn<br />

• Những người có vai trò tích cực<br />


Khuyến khích sự tham gia trong<br />

cuộc họp


Can thiệp với các thành viên gây<br />

khó khăn


Nhận biết cósự đối kháng


Sáu bước giải quyết đối kháng


Mức độ khuyến khích sự tham gia<br />

trong cuộc họp


NGƯỜI ĐIỀU HÀNH ĐỐI PHÓ VỚI<br />

SỰ HỒI HỘP KHIĐỨNG ĐỨNG, NÓI<br />

TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG


Năm mức nhu cầu của con người<br />

(theo Maslow):<br />

• Nhu cầu ầ sinh học (thực<br />

phẩm, nước, giấc ngủ…)<br />

• Nhu cầu an tòan (ổn định,<br />

hòa bình…)<br />

• Nhu cầu xã hội (quan hệ<br />

gia đình, bạn bè, thành<br />

viên của ủ tổ ổ chức…)<br />

ứ<br />

• Nhu cầu được tôn trọng<br />

(thành đạt, , tự ự tin, được<br />

công nhận…)<br />

• Nhu cầu tự khẳng định<br />

(phát triển cá nhân, tự<br />

ự<br />

hòan thiện…)<br />

Khi đứng trước ớ đám đông<br />

4 nhu cầu sau bị đe dọa làm<br />

ta mất bình tĩnh


Biểu hiện sự hồi hộp của người<br />

điều hành:<br />

• Mân mê các đồ vật, giấy tờ… không<br />

cần thiết<br />

• Đằng hắng liên tục<br />

• Tóat mồ ồ hôi<br />

• Tay chân run<br />

• Giọng nói gấp gáp, không nên lời, nói<br />

mất chính xác…<br />

• v.v…


Tự đối phó với hồi hộp:<br />

• Cho mình thời gian; đi khoan thai tới chỗ cần<br />

đứng<br />

• Cho mình thời gian: sắp xếp giấy tờ, vật dụng<br />

trước khi bắt đầu<br />

• Nắm ắ chặt ặ bàn tay rồi ồ thả ả lỏng ỏ dần, ầ làm lại khi<br />

cần<br />

• Kiểm sóathơi thở, giọng nói<br />

• Chuẩn bị thật chu đáo<br />

• Nghỉ ngơi trước ngày phải điều hành<br />

• Có mặt sớm<br />

• Tin tưởng, tự động viên<br />

• Ăn mặc lịch sự, phù hợp bối cảnh và người tham<br />

gia<br />

• Gây thiện ệ cảm với cử tọa: ọ giới thiêu mình, cố<br />

thuộc ộ tên mọi người, ờ nhờ ờ một ộ số ố người ờ có uy tín<br />

hỗ trợ mình, coi mọi người là bạn, họ giúp đỡ<br />

bạn…


Tăng sự tự tin: chuẩn bị kỹ<br />

• Xác định rõ mục tiêu, người ờ<br />

tham gia, địa<br />

điểm, có thể sử dụng công cụ gì hỗ trợ…<br />

• Xác định rõ các ý chính, nội dung chính<br />

• Cấu tạo hợp lýtrìnhtự tự các nội dung<br />

• Chuẩn bị các bài tập, trò chơi, ghi chú và<br />

trích dẫn…<br />

• Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ<br />

• Thực hành h trước ớ để chủ động thời gian


Xử lý với các câu hỏi của người<br />

tham gia:<br />

• Tìm hiểu kỹ người thamgia(đối tượng)<br />

• Lắng nghe cẩn thận<br />

• Cảm ơn người đặt câu hỏi<br />

• Nếu trả ả lời được thì trả ả lời ngay, ngắn ắ và vào trọng tâm<br />

• Có thể cần phải suy nghĩ thì đưa câu hỏi cho tòan thể mọi<br />

người cùng trả lời<br />

• Có thể xin phép mọi người cho câu hỏi ở phần cuối cuộc ộ<br />

họp<br />

• Với câu hỏi mang tính chọc phá, thù địch thì phải bình tĩnh<br />

và không trả đũa lại người hỏi, giải quyết nhã nhặn họặc để<br />

mọi người cùng giải quyết<br />

• Nếu câu hỏi qúa khả năng, cần hứa là sẽ cùng họ tìm cách,<br />

tìm người giải quyết sau không nên cố trả lời vuvơ<br />

vơ<br />

• Nếu qúa nhiều câu hỏi thì nên thông báo cho mọi người thời<br />

gian cho phép


Những câu nói hoặc cử chỉ gây<br />

cho người nghe bực mình:<br />

• Dùng câu: “nói thực là…”<br />

• Nói giọng ề à, không dứt khóat, e hèm…<br />

• Lẩm bẩm kèmvới mỗi cử chỉ, hànhđộng nào đó<br />

• Quay lưng lại, nói với màn hình họăc bảng…<br />

• Không nhìn vào người tham gia họp<br />

• Vừa lấy dụng cụ, viết, vừa nói<br />

• Nhìn chỉ vào một người<br />

• Đi lại qúa nhiều trước mọi người<br />

• Dùng các vật dụng, động tác thừa<br />

• Huơ chân tay, gãi đầu, khoanh tay, chắp tay,bỏ<br />

tay túi quần, kéo quần, vuốt tóc… quá nhiều<br />

• và…


SAU KHI ĐÃ THỰC HÀNH CÁC<br />

KỸ NĂNG ĐỘC LẬP BÂY GIỜ<br />

• Hãy chọn một cuộc họp có vấn đề<br />

• Soạn thảo chương trình họp cụ thể<br />

• Và điều hành cuộc họp đó<br />

• Rút kinh nghiệm qua đánh giá sau<br />

khi điều hành(nếu cóbăng video<br />

quay lại xem để tự suy ngẫm)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!