02.06.2015 Views

THÔNG TIN NỘI BỘ - Tín Nghĩa

THÔNG TIN NỘI BỘ - Tín Nghĩa

THÔNG TIN NỘI BỘ - Tín Nghĩa

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ý TƯỞNG SÁNG TẠO<br />

Ý TƯỞNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ MỚI:<br />

HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CÓ KỲ<br />

HẠN TRÊN TÀI KHOẢN ATM<br />

I/ Sự cần thiết:<br />

Tài khoản ATM hiện nay đã phổ biến đến<br />

mọi người dân nhưng nó chỉ mới dừng lại ở mức<br />

để thanh toán, rút tiền mặt cho khách hàng mà<br />

thôi. Còn việc huy động vốn từ tài khoản này chưa<br />

được Ngân hàng nào quan tâm tới một cách thấu<br />

đáo, điều này dẫn đến việc sử dụng thẻ hiệu quả<br />

thấp, ngân hàng vẫn huy động vốn theo cách truyền<br />

thống là khách hàng đến ngân hàng làm thủ tục gây<br />

phiền hà, mất thời gian; chi phí làm trụ thẻ lớn mà<br />

thu lại lợi ích chưa tương xứng…<br />

II/ Nội dung của ý tưởng:<br />

Trên cơ sở số dư nằm trên tài khoản ATM,<br />

chúng ta sẽ giữ nó lại lâu hơn, tạo sức hấp dẫn cho<br />

khách hàng gửi tiền vào nhiều hơn theo từng kỳ hạn<br />

huy động vốn hiện hành của từng Ngân hàng. Để<br />

làm được điều này chúng ta chỉ cần quy định ngoài<br />

số tiền lãi không kỳ hạn như hiện nay, khách hàng<br />

được hưởng thêm lãi theo lãi suất huy động vốn có<br />

kỳ hạn từng thời kỳ. Thời hạn do khách hàng gửi tin<br />

nhắn đăng ký, nếu không đăng ký coi như là kỳ hạn<br />

ngắn nhất. Số tiền được tính lãi có kỳ hạn là số dư<br />

thấp nhất của một ngày bất kỳ trong kỳ.<br />

Việc tính lãi được thực hiện như sau:<br />

Hàng tháng vẫn tính lãi không kỳ hạn như<br />

hiện hành. Cuối kỳ tính lãi có kỳ hạn thêm như sau:<br />

a/ Lãi suất, kỳ hạn:<br />

Đối với khách hàng không đăng ký: Tính lãi suất huy<br />

động có kỳ hạn ngắn nhất trừ đi lãi suất không kỳ<br />

hạn.( Vì hàng tháng đã trả lãi không kỳ hạn rồi).<br />

Đối với khách hàng đăng ký: Tính lãi suất<br />

theo kỳ hạn đăng ký trừ đi lãi suất không kỳ hạn. ( Vì<br />

hàng tháng đã trả lãi không kỳ hạn rồi).<br />

b/ Số dư tính lãi:<br />

Số dư tính lãi là số dư thực tế thấp nhất<br />

của một ngày bất kỳ trong kỳ hạn (Có thể quy định<br />

tối thiểu là 500.000 đ). Nếu một ngày nào đó trong<br />

kỳ hạn có số dư bằng không thì lãi có kỳ hạn bằng<br />

không.<br />

c/ Mốc tính lãi:<br />

Là ngày khách hàng đăng ký kỳ hạn. Trường<br />

hợp không đăng ký kỳ hạn thì tính từ ngày phát sinh<br />

số dư để tính cho kỳ hạn thấp nhất. (Trường hợp mới<br />

bắt đầu thực hiện thì tính từ ngày triển khai đề tài<br />

này)<br />

Ví dụ: Khách hàng A có số dư liên tục trong<br />

6 tháng có ngày mức thấp nhất là 2 triệu đồng. Số<br />

lãi đến tháng thứ 6 mà khách hàng đăng ký kỳ hạn 6<br />

tháng chúng ta trả thêm cho họ là 2 triệu x (lãi suất<br />

kỳ hạn 6 tháng - lãi suất không kỳ hạn) x 6 tháng. Số<br />

tiền lãi này thông báo ngay cho khách hàng.<br />

Nếu khách hàng không đăng ký thì tính<br />

theo lãi suất của kỳ hạn thấp nhất là 1 tháng chẳng<br />

hạn.<br />

Nhận xét:<br />

Ưu điểm:<br />

Khách hàng không phải đến ngân hàng làm<br />

thủ tục<br />

Khách hàng vẫn giao dịch bình thường trên<br />

thẻ, không bị khống chế rút tiền, phiền phức như gửi<br />

tiết kiệm.<br />

Không bắt buộc khách hàng đăng ký số dư<br />

tối thiểu<br />

Ngân hàng có thể chủ động cân đối để có<br />

kế hoạch tiếp quỹ cho các cây ATM dựa theo kỳ hạn<br />

mà khách hàng đăng ký.<br />

44<br />

Số 07/2012 - Thông tin nội bộ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!