12.12.2012 Views

134 KẾT LUẬN Trong luận án này chúng tôi đã khảo sát thành phần ...

134 KẾT LUẬN Trong luận án này chúng tôi đã khảo sát thành phần ...

134 KẾT LUẬN Trong luận án này chúng tôi đã khảo sát thành phần ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>134</strong><br />

<strong>KẾT</strong> <strong>LUẬN</strong><br />

<strong>Trong</strong> <strong>luận</strong> <strong>án</strong> <strong>này</strong> <strong>chúng</strong> <strong>tôi</strong> <strong>đã</strong> <strong>khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>thành</strong> <strong>phần</strong> hóa học của bốn loài thuộc<br />

họ Bứa (Guttiferae) là còng núi (Calophyllum dryobalanoides), còng tía (C.<br />

calaba), bứa núi (Garcinia oliveri) và măng cụt (G . mangostana) thu hái ở nước ta.<br />

Còng núi, bứa núi là hai loài chưa được nghiên cứu trước đây còn còng tía thì chưa<br />

được nghiên cứu nhiều ở Việt nam. Chúng <strong>tôi</strong> cũng <strong>đã</strong> điều chế một số dẫn xuất O-<br />

alkyl hoá từ �-mangostin cô lập từ vỏ trái măng cụt và tiến hành thử nghiệm hoạt<br />

tính sinh học trên một số hợp chất cô lập và trên các dẫn xuất O-alkyl �-mangostin<br />

Kết quả đạt được nhưsau:<br />

Về <strong>khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>thành</strong> <strong>phần</strong> hóa học<br />

Từ cây còng núi, cô lập được bảy hợp chất trong đó có một hợp chất mới là acid<br />

calodryobalanoic (125). Từ cây còng tía cô lập được mười một hợp chất trong đó có<br />

một hợp chất mới là ester metyl của acid blancoic (132). Từ cây bứa núi cô lập<br />

được mười sáu hợp chất trong đó có sáu chất mới là oliveridepsidon A-D (136-139),<br />

6-O-metylcowanin (140) và oliverixanthon (141). Từ cây măng cụt cô lập được bốn<br />

hợp chất.<br />

Nhưvậy từ bốn loài thực vật <strong>khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>chúng</strong> <strong>tôi</strong> <strong>đã</strong> cô lập được 38 hợp chất với<br />

tám hợp chất mới. Ba mươi tám hợp chất <strong>này</strong> bao gồm hai mươi xanthon, bảy acid<br />

chromanon, bốn depsidon, hai triterpenoid, một flavonoid, một coumarin và ba hợp<br />

chất polyphenol.<br />

<strong>Trong</strong> tám hợp chất mới có hai acid chromanon là acid calodryobalanoic (125) và<br />

ester metyl của acid blancoic (132), bốn depsidon là oliveridepsidon A-D (136-<br />

139), hai xanthon mang nhóm thế geranyl là 6-O-metylcowanin (140) và<br />

oliverixanthon (141). Các hợp chất <strong>này</strong> góp <strong>phần</strong> làm phong phú thêm danh mục<br />

các hợp chất tự nhiên mới trên thế giới từ nguồn thực vật Việt Nam.<br />

Ngoài ra, từ �-mangostin cô lập từ vỏ trái măng cụt, <strong>chúng</strong> <strong>tôi</strong> <strong>đã</strong> điều chế được<br />

tám dẫn xuất O-alkyl hóa để phục vụ cho việc thử nghiệm hoạt tính sinh học.


Về thử nghiệm hoạt tính sinh học<br />

135<br />

Hoạt tính kh<strong>án</strong>g oxy hoá với thuốc thử DPPH<br />

Thử nghiệm hoạt tính trên chín xanthon (2, 10-12, 71, 123, 145, 148), năm hợp<br />

chất polyphenol (45, 47, 129, 132, 142), bốn depsidon (136-139) và sáu dẫn xuất O-<br />

alkyl �-mangostin (151-153, 156-158). Kết quả cho thấy �-tocotrienol (142) và �-<br />

mangostin (148) là hai hợp chất có hoạt tính kh<strong>án</strong>g oxy hóa cao nhất, hơn cả chứng<br />

dương là acid ascorbic. Các chất chuyển hoá O-alkyl �-mangostin không có hoạt<br />

tính.<br />

Hoạt tính gây độc tế bào<br />

- Trên dòng tế bào ung thưvú (MCF-7) bằng phương pháp SRB: Thử nghiệm<br />

hoạt tính và xác định IC50 của năm acid chromanon (44, 45, 47, 48, 132), bốn<br />

xanthon (10-12, 145) và olivedepsidon A (136). <strong>Trong</strong> các acid chromanon thì acid<br />

blancoic (45) có hoạt tính yếu (IC50 ~ 34,6 µg/ml) còn các acid khác thì hầu như<br />

không có hoạt tính. <strong>Trong</strong> các xanthon thì cowanin (10) và cowanol (11) có hoạt<br />

tính trung bình IC50 ~ 7,0 µg/ml).<br />

- Trên dòng tế bào ung thưruột kết (DLD-1) bằng phương pháp SRB và MTT:<br />

Thử nghiệm hoạt tính và xác định IC50 của năm xanthon (10-12, 71, 145). Kết quả<br />

cho thấy �-mangostin (71) có hoạt tính cao nhất (IC50 ~ 5,0 µg/ml).<br />

- Xác định tỷ lệ% ức chế tăng trưởng tế bào trên DLD-1 của tám dẫn xuất O-<br />

alkyl �-mangostin (151-158). Kết quả cho thấy sự chuyển hoá hai nhóm 3-OH và 6-<br />

OH của �-mangostin không cải thiện hoạt tính kh<strong>án</strong>g ung thưtrên dòng tế bào ung<br />

thưruột kết DLD-1 mà còn làm giảm và hầu nhưmất hoạt tính.


136<br />

KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO<br />

- Tiếp tục <strong>khảo</strong> <strong>sát</strong> các phân đoạn còn lại của các cao thô từ ba loài còng núi,<br />

còng tía và bứa núi.<br />

- Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thưkhác như<br />

ung thưcổ tử cung Hela, ung thưphổi NCI-H460, ung thưthần kinh SF-268, ung<br />

thưthanh quản Hep-2 và ung thưcơRD trên một số hợp chất cô lập và các dẫn xuất<br />

điều chế được.<br />

- Nghiên cứu và phát triển ứng dụng cao chiết măng cụt <strong>đã</strong> tinh chế làm thực<br />

phẩm chức năng để chống viêm hay trong mỹ phẩm để phòng chống lão hóa da.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!