12.12.2012 Views

nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế mangostin ...

nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế mangostin ...

nghiên cứu quy trình công nghệ tách chiết và tinh chế mangostin ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1 Mở đầu<br />

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br />

Các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên như vinblastine từ lá cây dừa cạn<br />

(Catharanthus roseus), taxol của cây thông đỏ (Taxus brevifolia), colchicine từ<br />

cây tỏi độc (Colchicum autunale), scutebalcaletone từ cây bán chi liên<br />

(Scutellaria barbata), một số hoạt chất từ lá cây chè xanh (Camellia sinensis),<br />

đã được sử dụng để điều trị cho các bệnh nhân ung thư. Trong khi đó, măng cụt<br />

Garcinia mangostana L. là cây ăn quả được trồng khá nhiều ở miền Nam, Việt<br />

Nam. Theo kinh nghiệm dân gian, vỏ quả măng cụt còn có thể được dùng để<br />

điều trị nhiều loại bệnh nhiễm trùng. Tuy nhiên việc khai thác <strong>và</strong> ứng dụng các<br />

hoạt chất sinh học từ vỏ cây măng cụt ở nước ta vẫn chưa được quan tâm nhiều.<br />

Xuất phát từ thực tế đó đề tài “Nghiên <strong>cứu</strong> <strong>quy</strong> <strong>trình</strong> <strong>công</strong> <strong>nghệ</strong> <strong>tách</strong> <strong>chiết</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>tinh</strong> <strong>chế</strong> <strong>mangostin</strong> trong vỏ quả măng cụt Garcinia mangostana L. làm thuốc<br />

hỗ trợ điều trị ung thư” được thực hiện với mục tiêu: <strong>tách</strong> <strong>chiết</strong> <strong>và</strong> <strong>tinh</strong> <strong>chế</strong> α-<br />

<strong>mangostin</strong> từ vỏ quả măng cụt <strong>và</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> một số hoạt tính sinh học của α-<br />

<strong>mangostin</strong>.<br />

2 Tổng quan<br />

Măng cụt có tên khoa học là Garcinia mangostana L. thuộc họ Bứa<br />

(Clusiaceae), là loại cây ăn quả được trồng ở các vùng khí hậu nhiệt đới, đặc<br />

biệt phổ biến nhất ở vùng Đông Nam Á, Ấn Độ, Sri Lanka. Ở Việt Nam măng<br />

cụt chủ yếu được trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tích lên<br />

tới 4900 ha, cho sản lượng khoảng 4500 tấn. Theo dự án phát triển sản xuất <strong>và</strong><br />

xuất khẩu rau, hoa quả tươi của Việt Nam, dự kiến phát triển diện tích trồng<br />

măng cụt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long lên khoảng 11300 ha, cho sản<br />

lượng 24000 tấn. Trong đó tập trung trồng chủ yếu tại các tỉnh Bến Tre, Vĩnh<br />

Long, Trà Vinh <strong>và</strong> Bình Dương. Măng cụt đòi hỏi điều kiện thổ nhưỡng khắt<br />

2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!