10.09.2018 Views

Nghiên cứu cấu trúc và liên kết hóa học của một số hợp chất vô cơ bằng phương pháp hóa học tính toán (2018)

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

https://app.box.com/s/en7jghplbcufgd3ynzgaxso135nm48na

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Lời Cảm Ơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời đầu tiên cho em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc<br />

đến thầy giáo - Th.S Nguyễn Đức Minh, người đã luôn bên em<br />

tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên em trong suốt quá trình<br />

nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> thực hiện để hoàn thành k<strong>hóa</strong> luận.<br />

Em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giáo trong Khoa<br />

Khoa <strong>học</strong> Tự nhiên, Trường Đại <strong>học</strong> Quảng Bình đã trang bị<br />

cho em những kiến thức khoa <strong>học</strong> bổ ích để em có thể hoàn<br />

thành k<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp.<br />

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn<br />

luôn ở bên, động viên, giúp đỡ tôi để tôi có thêm động lực,<br />

niềm tin hoàn thành k<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp này.<br />

<strong>2018</strong>.<br />

Đồng Hới, ngày 15 tháng 5 năm<br />

Sinh viên<br />

Dương Thị Trang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

i<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>của</strong> chính tôi thực hiện dưới sự<br />

hướng dẫn <strong>của</strong> thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Minh. Các tài liệu, những nhận định là<br />

trung thực.<br />

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung khoa <strong>học</strong> <strong>của</strong> công trình này.<br />

Quảng Bình, tháng 5 năm <strong>2018</strong><br />

Tác giả<br />

Dương Thị Trang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i<br />

LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................ii<br />

A. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1<br />

B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 3<br />

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÓA HỌC LƯỢNG TỬ ................................ 3<br />

1.1. Phương trình Schrödinger ........................................................................................ 3<br />

1.2. Toán tử Hamilton ...................................................................................................... 4<br />

1.3. Hàm sóng <strong>của</strong> hệ nhiều electron ............................................................................... 5<br />

1.4. Cấu hình electron <strong>và</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> sở .......................................................................... 6<br />

1.4.1. Cấu hình electron ................................................................................................... 6<br />

1.4.2. Bộ hàm <strong>cơ</strong> sở ......................................................................................................... 7<br />

1.4.2.1. Obitan kiểu Slater <strong>và</strong> kiểu Gaussian ................................................................... 7<br />

1.4.2.2. Một <strong>số</strong> khái niệm về bộ hàm <strong>cơ</strong> sở ..................................................................... 8<br />

1.4.3. Phân loại bộ hàm <strong>cơ</strong> sở .......................................................................................... 8<br />

1.5. Phương <strong>pháp</strong> gần đúng Hartree-Fock <strong>và</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>liên</strong> quan ...................... 9<br />

1.5.1. Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock ................................................................................... 9<br />

1.5.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bán kinh nghiệm ..................................................................... 11<br />

1.5.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Post-Hartree-Fock .................................................................. 11<br />

1.6. Phương <strong>pháp</strong> phiếm hàm mật độ (DFT) ................................................................. 11<br />

1.6.1. Mô hình Thomas – Fermi .................................................................................... 11<br />

1.6.2. Các định lý Hohenberg – Kohn ........................................................................... 12<br />

1.6.3. Các <strong>phương</strong> trình Kohn – Sham .......................................................................... 12<br />

1.6.4. Một <strong>số</strong> phiếm hàm trao đổi .................................................................................. 14<br />

1.6.5. Một <strong>số</strong> phiếm hàm tương quan ............................................................................ 14<br />

1.6.6. Một <strong>số</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT thường dùng .............................................................. 15<br />

1.6.6.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT thuần khiết .................................................................. 15<br />

1.6.6.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT hỗn <strong>hợp</strong> ....................................................................... 15<br />

1.7. Phân tích sự phân bố electron ................................................................................. 16<br />

1.7.1. Phương <strong>pháp</strong> Mulliken ........................................................................................ 16<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.7.2. Phương <strong>pháp</strong> obitan <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> tự nhiên (NBO) ...................................................... 17<br />

Chương 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU ...................................... 18<br />

2.1. Hệ <strong>chất</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ................................................................................................. 18<br />

2.1.1. Cacbon đioxit ....................................................................................................... 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

iv<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2. Cacbon monoxit ................................................................................................... 19<br />

2.1.3. Nước .................................................................................................................... 20<br />

2.1.4. Lưu huỳnh đioxit ................................................................................................. 21<br />

2.1.5. Nitơ đioxit ............................................................................................................ 22<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ........................................................................................ 22<br />

2.2.1. Phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> ............................................................................................. 22<br />

2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> ..................................................................................... 23<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 24<br />

3.1. Khảo sát các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> ...................................................................... 24<br />

3.1.1 Cacbon đioxit ........................................................................................................ 24<br />

3.1.2. Cacbon monoxit ................................................................................................... 26<br />

3.1.3. Nước .................................................................................................................... 27<br />

3.1.4. Lưu huỳnh đioxit ................................................................................................. 28<br />

3.1.5. Nitơ đioxit ............................................................................................................ 30<br />

3.2. Cấu <strong>trúc</strong> các phân tử <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> ...................................................................... 31<br />

3.2.1. Cacbon đioxit ....................................................................................................... 31<br />

3.2.2. Cacbon monoxit ................................................................................................... 32<br />

3.2.3. Nước .................................................................................................................... 33<br />

3.2.4. Lưu huỳnh đioxit ................................................................................................. 33<br />

3.2.5. Nitơ đioxit ............................................................................................................ 34<br />

3.3. Liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong các phân tử <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> ............................................................... 35<br />

3.3.1. Cacbon đioxit ....................................................................................................... 35<br />

3.3.2. Cacbon monoxit ................................................................................................... 36<br />

3.3.2. Nước .................................................................................................................... 36<br />

3.3.4. Lưu huỳnh đioxit ................................................................................................. 37<br />

3.3.5. Nitơ đioxit ............................................................................................................ 38<br />

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 39<br />

KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ......................................................................... 39<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

v<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Hình 2.1. Các đồng phân bền <strong>của</strong> CO 2 .......................................................................... 32<br />

Hình 2.2. Các đồng phân bền <strong>của</strong> CO ........................................................................... 33<br />

Hình 2.3. Các đồng phân bền <strong>của</strong> H 2 O .......................................................................... 33<br />

Hình 2.4. Các đồng phân bền <strong>của</strong> SO 2 .......................................................................... 34<br />

Hình 2.5. Các đồng phân bền <strong>của</strong> NO 2 .......................................................................... 35<br />

Hình 3.1. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> CO 2 ............................................................................ 35<br />

Hình 3.2. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> CO .............................................................................. 36<br />

Hình 3.4. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> SO 2 ............................................................................. 37<br />

Hình 3.5. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> NO 2 ............................................................................ 38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

vi<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP ........ 24<br />

Bảng 2.2. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91 ..... 25<br />

Bảng 2.4. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP .................................. 26<br />

Bảng 2.5. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91 ............................... 26<br />

Bảng 2.6. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE ............................... 26<br />

Bảng 2.7. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP ........ 27<br />

Bảng 2.8. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91 ..... 27<br />

Bảng 2.9. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE ..... 28<br />

Bảng 2.10. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP ...... 28<br />

Bảng 2.11. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91 .... 29<br />

Bảng 2.12. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE .... 29<br />

Bảng 2.13. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP ...... 30<br />

Bảng 2.14. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91 ... 30<br />

Bảng 2.15. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE ... 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

vii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

α, β Hàm spin<br />

BE<br />

CGF<br />

GTO<br />

MO<br />

E<br />

DFT<br />

HF<br />

NBO<br />

HOMO<br />

LUMO<br />

SCF<br />

RHF<br />

ROHF<br />

ZPE<br />

STO<br />

Năng lượng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trung bình (Average Binding Energy)<br />

Hàm Gausian rút gọn (Contracted Gaussian Function)<br />

Obitan kiểu Gaussian (Gaussian Type Orbital)<br />

Obitan phân tử (Molecular Orbital)<br />

Năng lượng (Energy)<br />

Thuyết phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory)<br />

Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock<br />

Obitan <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> tự nhiên (Natural Bond Orbital)<br />

Obitan phân tử bị chiếm cao nhất (Highest Occupied<br />

Molecular Orbital)<br />

Obitan phân tử không bị chiếm thấp nhất (Lowest Unoccupied<br />

Molecular Orbital)<br />

Phương <strong>pháp</strong> trường tự <strong>hợp</strong><br />

Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock hạn chế (Restricted HF)<br />

Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock hạn chế cho <strong>cấu</strong> hình vỏ mở (Restricted<br />

open-shell HF)<br />

Năng lượng điểm không (Zero Point Energy)<br />

Obitan kiểu Slater (Slater Type Orbital)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

viii<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Nhân loại đã <strong>và</strong> đang chứng kiến sự bùng nổ <strong>và</strong> phát triển mạnh mẽ <strong>của</strong> công nghệ<br />

thông tin trong tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển nhanh như vũ bão <strong>của</strong> công nghệ thông<br />

tin đã tạo ra những bước đột phá trong nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>, công nghệ cũng như trong<br />

đời <strong>số</strong>ng con người. Hóa <strong>học</strong> là ngành khoa <strong>học</strong> nghiên <strong>cứu</strong>, giải quyết các vấn đề về<br />

thành phần, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>và</strong> sự biến đổi <strong>của</strong> vật <strong>chất</strong>. Trong đó, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hoá<br />

<strong>học</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong>, mô phỏng các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> phản ứng hoá <strong>học</strong> <strong>bằng</strong> những bộ <strong>số</strong> liệu dựa<br />

<strong>và</strong>o những định luật <strong>của</strong> vật lý đang thu hút được sự quan tâm <strong>của</strong> nhiều nhà khoa <strong>học</strong><br />

bởi nó giúp chúng ta nghiên <strong>cứu</strong> các hiện tượng <strong>bằng</strong> các <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> trên máy <strong>tính</strong> thay<br />

cho việc khảo sát thực nghiệm. Có thể nói rằng, hoá <strong>học</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> không đòi hỏi sự<br />

chuẩn bị mẫu, kỹ thuật phân tích, cô lập; không cần quang phổ kế hoặc bất cứ sự đo<br />

lường vật lý nào nhưng để thu được <strong>số</strong> liệu phù <strong>hợp</strong> với thực nghiệm thì quá trình <strong>tính</strong><br />

<strong>toán</strong> cũng hết sức phức tạp. Bằng cách xây dựng mô hình không những cho các phân tử<br />

ổn định mà còn cho cả những sản phẩm trung gian có thời gian <strong>số</strong>ng ngắn, không ổn<br />

định, ngay cả những trạng thái chuyển dời giúp dự đoán <strong>và</strong> giải thích bản <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các<br />

phản ứng phức tạp. Theo cách này, chúng ta sẽ có được những thông tin về phân tử, quá<br />

trình phản ứng mà chúng ta không thể thu được từ việc quan sát. Do đó, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

hoá <strong>học</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> vừa là <strong>một</strong> lĩnh vực nghiên<strong>cứu</strong> độc lập vừa bổ sung cho những nghiên<br />

<strong>cứu</strong> thực nghiệm cho những nhà <strong>hóa</strong><strong>học</strong>, vật lý <strong>học</strong>, quang phổ <strong>học</strong>...<br />

Đối với khoa <strong>học</strong> nói chung <strong>và</strong> khoa <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> nói riêng, bên cạnh công cụ lý<br />

thuyết <strong>và</strong> thực nghiệm thì <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> đang trở thành công cụ thứ ba tạo nên sự vững chắc,<br />

hoàn thiện cho quá trình nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>. Sự phát triển <strong>của</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong><br />

<strong>toán</strong> cũng như các phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> cho phép dự đoán <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> electron, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

hình <strong>học</strong>, khả năng phản ứng, <strong>cơ</strong> chế phản ứng, các thông <strong>số</strong> nhiệt động lực <strong>học</strong>…<br />

Ngoài ra, chúng ta còn có thể <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> phổ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ UV-Vis<br />

<strong>của</strong> các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> đã biết hoặc chưa biết, kể cả những <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> khó xác định trong thực<br />

nghiệm hoặc rất tốn kém để xác định.<br />

Các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> có vai trò hết sức quan trọng trong đời <strong>số</strong>ng <strong>và</strong> sản xuất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chúng được hình thành <strong>và</strong> tham gia <strong>và</strong>o nhiều quá trình trong đời <strong>số</strong>ng hàng ngày có<br />

ảnh hưởng đến cuộc <strong>số</strong>ng <strong>của</strong> con người. Trong đó, <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> điển hình <strong>và</strong><br />

thường gặp, đó là cacbon đioxit (CO 2 ), cacbon monoxit (CO), nước (H 2 O), lưu huỳnh<br />

đioxit (SO 2 ), nitơ đioxit (NO 2 ). Các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> này gây ra hiệu ứng nhà kín, ô nhiễm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

môi trường, mưa axit ... Vì vậy cần làm rõ hơn nữa bản <strong>chất</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> chúng nhằm đề<br />

xuất các biện <strong>pháp</strong> xử lý <strong>một</strong> cách hiệu quả nhất. Mặc dù <strong>một</strong> <strong>số</strong> đặc điểm <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>của</strong> chúng đã được xác định nhưng khi <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> về mặt lý thuyết có cho ta <strong>kết</strong> quả phù<br />

<strong>hợp</strong> với thực nghiệm hay không <strong>và</strong> bản <strong>chất</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong các phân tử là như<br />

thế nào?<br />

Do vậy, tôi quyết định chọn đề tài nghiên <strong>cứu</strong> “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong>” nhằm lựa<br />

chọn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> lý thuyết phù <strong>hợp</strong> nhất với <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>và</strong><br />

khám phá bản <strong>chất</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong phân tử.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. NỘI DUNG<br />

Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÓA HỌC LƯỢNG TỬ<br />

1.1. Phương trình Schrödinger [10]<br />

Ba định luật Newton ra đời đã đánh dấu <strong>một</strong> bước ngoặc lớn cho sự phát triển <strong>của</strong><br />

vật lý <strong>học</strong> cổ điển. Tuy nhiên, các định luật này lại không áp dụng được cho các hệ vật<br />

lý vi mô (hệ lượng tử). Năm 1926, Schrödinger đã xây dựng môn <strong>cơ</strong> <strong>học</strong> sóng, <strong>hợp</strong> nhất<br />

thuyết lượng tử Planck <strong>và</strong> thuyết lưỡng <strong>tính</strong> sóng hạt <strong>của</strong> Louis De Broglie. Chuyển<br />

động <strong>của</strong> hệ lượng tử có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> sóng hạt này được mô tả bởi <strong>phương</strong> trình<br />

Schrödinger. Đối với hệ <strong>một</strong> hạt chuyển động trong không gian <strong>một</strong> chiều <strong>phương</strong> trình<br />

Schrödinger phụ thuộc thời gian có dạng đơn giản nhất:<br />

2 2<br />

(x,t)<br />

(x,t)<br />

V(x,t) (x,t)<br />

2<br />

i t 2m x<br />

h<br />

Trong đó: h là hằng <strong>số</strong> Planck <strong>và</strong> = 2 <br />

V (x, t) là hàm thế năng <strong>của</strong> hệ<br />

m là khối lượng <strong>của</strong> hạt, i 2 = -1<br />

(1.1)<br />

Ψ(x,t) là hàm sóng toàn phần mô tả trạng thái <strong>của</strong> hệ phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

biến tọa độ x <strong>và</strong> biến thời gian t. Hàm sóng Ψ(x,t) là hàm <strong>liên</strong> tục, xác định, đơn trị, khả<br />

vi, nói chung là phức <strong>và</strong> thỏa mãn điều kiện chuẩn <strong>hóa</strong>:<br />

Ψ*<br />

Ψdτ Ψ<br />

2<br />

dτ 1.Tuy<br />

nhiên, hầu hết các hệ lượng tử đều được khảo sát ở trạng thái dừng – trạng thái mà mật<br />

độ xác suất tìm thấy hệ không biến đổi theo thời gian mà chỉ biến đổi theo tọa độ. Do<br />

đó, <strong>phương</strong> trình Schrödinger không phụ thuộc thời gian <strong>của</strong> hệ <strong>một</strong> hạt, <strong>một</strong> chiều là:<br />

2<br />

2m<br />

d2 ( x )<br />

+ V( x) ( x)<br />

= E ( x)<br />

(1.2)<br />

dx2<br />

Trong đó ( x)<br />

là hàm sóng chỉ phụ thuộc tọa độ không gian.<br />

Hoặc viết đơn giản dưới dạng: Ĥ<br />

E<br />

(1.3)<br />

Trong đó, là hàm riêng <strong>của</strong> <strong>toán</strong> tử Hamilton Ĥ , E là trị riêng năng lượng <strong>của</strong> Ĥ .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải <strong>phương</strong> trình hàm riêng – trị riêng (1.3) sẽ thu được dãy các hàm riêng n <strong>và</strong><br />

trị riêng E n , hàm riêng mô tả trạng thái <strong>của</strong> hệ lượng tử cho phép rút ra được tất cả các<br />

thông tin khác về hệ lượng tử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Toán tử Hamilton [1, 2, 3, 9, 15, 16, 17]<br />

Xét hệ gồm M hạt nhân <strong>và</strong> N electron. Trong hệ đơn vị nguyên tử, <strong>toán</strong> tử<br />

Hamilton Ĥ đầy đủ được xác định theo biểu thức:<br />

Hˆ Tˆ Tˆ<br />

U U U<br />

(1.4)<br />

Trong đó:<br />

N<br />

Ĥ 1<br />

<br />

2<br />

<br />

12<br />

i<br />

<br />

i<br />

Trong đó:<br />

n el en ee nn<br />

T : <strong>toán</strong> tử động năng <strong>của</strong> hạt nhân<br />

ˆn<br />

T : là <strong>toán</strong> tử động năng <strong>của</strong> N e -<br />

ˆel<br />

U<br />

en<br />

ee<br />

: là thế năng tương tác hút tĩnh điện giữa e - <strong>và</strong> hạt nhân<br />

U : là thế năng tương tác đẩy tĩnh điện giữa các e -<br />

U<br />

nn<br />

: là thế năng tương tác đẩy tĩnh điện giữa các hạt nhân<br />

M N M N N M M<br />

1 Z 1<br />

2<br />

A<br />

A B<br />

A<br />

<br />

2M<br />

<br />

A<br />

r <br />

r (1.5)<br />

A<br />

ij<br />

RAB<br />

A1 i1 A1 i i1 ji<br />

A1<br />

BA<br />

A, B: kí hiệu cho hạt nhân A <strong>và</strong> B<br />

Z Z<br />

M A : tỉ <strong>số</strong> khối lượng <strong>của</strong> hạt nhân A đối với khối lượng <strong>của</strong> 1e -<br />

i, j : kí hiệu cho electron trong hệ<br />

Z A , Z B : <strong>số</strong> đơn vị điện tích các hạt nhân A <strong>và</strong> B tương ứng<br />

r ij : khoảng cách giữa electron thứ i <strong>và</strong> thứ j<br />

r iA : khoảng cách giữa electron thứ i <strong>và</strong> hạt nhân A<br />

R AB : khoảng cách giữa hai hạt nhân A <strong>và</strong> B<br />

2<br />

là <strong>toán</strong> tử Laplace có dạng:<br />

<br />

x y z<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Trên thực tế, chỉ có thể giải chính xác <strong>phương</strong> trình Schrödinger đối với hệ 1<br />

electron <strong>và</strong> 1 hạt nhân (bài <strong>toán</strong> nguyên tử H <strong>và</strong> những ion giống H). Đối với hệ nhiều<br />

electron, ngoài sự tương tác giữa electron với hạt nhân còn có sự tương tác giữa<br />

các electron với nhau. Trạng thái <strong>của</strong> hệ phải được mô tả bởi những hàm sóng phụ thuộc<br />

tọa độ <strong>của</strong> tất cả electron trong hệ. Phương trình Schrödinger đối với các hệ này không<br />

thể giải chính xác nên phải áp dụng các mô hình gần đúng sẽ được trình bày trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những phần sau.<br />

Sự gần đúng Born-Oppenheimer xem hạt nhân đứng yên so với electron là sự gần<br />

đúng đầu tiên cho phép tách chuyển động <strong>của</strong> hạt nhân <strong>và</strong> electron. Khi coi hạt nhân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đứng yên so với electron, sự phân bố <strong>của</strong> electron không phụ thuộc <strong>và</strong>o tốc độ hạt nhân<br />

mà phụ thuộc <strong>và</strong>o vị trí <strong>của</strong> hạt nhân.<br />

ˆnn<br />

Áp dụng cho <strong>phương</strong> trình (1.5): <strong>số</strong> hạng thứ hai Tˆ n 0 ; <strong>và</strong> <strong>số</strong> hạng cuối cùng<br />

U = C = const. Toán tử Hamilton <strong>của</strong> cả hệ trở thành <strong>toán</strong> tử Hamilton <strong>của</strong> các<br />

electron ứng với năng lượng electron toàn phần E el .<br />

Hˆ<br />

el<br />

N N M N N<br />

1 Z 1<br />

<br />

2<br />

A<br />

i<br />

2<br />

C<br />

r (1.6)<br />

iA<br />

rij<br />

i1 i1 A1 i1<br />

ji<br />

Khi xét sự chuyển động <strong>của</strong> hạt nhân trong trường trung bình <strong>của</strong> các electron.<br />

Toán tử hạt nhân có dạng:<br />

M M M<br />

Hˆ<br />

nucl<br />

E R<br />

12<br />

A<br />

A M<br />

<br />

A<br />

A1B A<br />

R<br />

1 2<br />

ZZ<br />

A B<br />

A elec <br />

<br />

(1.7)<br />

Như vậy, với sự gần đúng Born-Oppenheimer thì hàm sóng đầy đủ cho hệ N<br />

electron, M hạt nhân sẽ là:<br />

i, el i,<br />

<br />

AB<br />

nucl <br />

r R r R R<br />

(1.8)<br />

A A A<br />

1.3. Hàm sóng <strong>của</strong> hệ nhiều electron [10]<br />

Trong sự gần đúng Born-Oppenheimer <strong>và</strong> mô hình hạt độc lập, Hamilton<br />

hệ có thể được xem gần đúng <strong>bằng</strong> tổng các Hamilton 1e - <strong>và</strong> hằng <strong>số</strong> C. Do đó, hàm<br />

sóng <strong>của</strong> hệ có thể là được xem là hàm tích tích <strong>của</strong> các hàm sóng obitan-spin 1e -<br />

el<br />

(được gọi là tích Hartree):<br />

, , ,..., ...<br />

<br />

el<br />

x1 x2 x3 xN <br />

1<br />

x1 2<br />

x2 3<br />

x3<br />

N<br />

xN<br />

(1.9)<br />

Trong đó: .<br />

<br />

<br />

i<br />

i i<br />

r<br />

là hàm obitan-spin 1e - thứ i;<br />

x i là tọa độ khái quát <strong>của</strong> electron i;<br />

i<br />

r<br />

<br />

là hàm sóng không gian;<br />

<br />

<br />

là hàm spin, có thể là α hoặc β;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm sóng dạng tích Hartree không thỏa mãn nguyên lý không phân biệt các hạt<br />

đồng nhất <strong>và</strong> nguyên lý phản đối xứng nên phải tổ <strong>hợp</strong> tuyến <strong>tính</strong> <strong>một</strong> cách thích <strong>hợp</strong><br />

các tích này, tổ <strong>hợp</strong> đó có thể được viết dưới dạng định thức Slater. Đối với hệ vỏ kín có<br />

<strong>số</strong> chẵn electron, hàm sóng toàn phần <strong>của</strong> hệ là <strong>một</strong> định thức Slater:<br />

Ĥ<br />

el<br />

<strong>của</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

el<br />

x x ...<br />

xN<br />

<br />

x x ...<br />

x<br />

<br />

<br />

1 1 1 2 1<br />

1/2 2 1<br />

2 2<br />

2<br />

N<br />

N!<br />

<br />

(1.10)<br />

.....................................<br />

<br />

Với 1/2<br />

N!<br />

<br />

x x ...<br />

x<br />

<br />

N 1 N 2 N N<br />

là thừa <strong>số</strong> chuẩn <strong>hóa</strong> được xác định từ điều kiện chuẩn <strong>hóa</strong> hàm<br />

sóng. Hàng <strong>của</strong> định thức (1.10) được ký hiệu tương ứng với hàm obitan-spin, <strong>và</strong> cột<br />

<strong>của</strong> định thức ứng với electron. Khi đổi tọa độ hai electron tương ứng với sự hoán vị 2<br />

cột sẽ làm thay đổi dấu <strong>của</strong> định thức. Nếu có hai electron có cùng spin chiếm cùng <strong>một</strong><br />

obitan thì tương ứng với hai cột <strong>của</strong> định thức giống nhau <strong>và</strong> định thức sẽ <strong>bằng</strong> zero. Vì<br />

vậy, chỉ có tối đa 1 electron có thể chiếm <strong>một</strong> obitan-spin (nguyên lý loại trừ Pauli).<br />

Hàm sóng có thể được biểu diễn ngắn gọn dưới dạng đường chéo chính <strong>của</strong> định<br />

el<br />

thức Slater, với quy ước đã có mặt thừa <strong>số</strong> chuẩn <strong>hóa</strong> 1/2<br />

<br />

el<br />

1 2 ... N<br />

6<br />

N!<br />

:<br />

(1.11)<br />

Việc đối xứng <strong>hóa</strong> <strong>một</strong> tích Hartree để thu được <strong>một</strong> định thức Slater mang lại<br />

những hiệu ứng trao đổi vì điều kiện hàm sóng<br />

2<br />

bất biến khi đổi chỗ bất kỳ hai<br />

electron. Hàm định thức Slater gắn với tương quan trao đổi, có nghĩa rằng có kể đến<br />

tương quan <strong>của</strong> hai electron với spin song song. Tuy nhiên, chuyển động <strong>của</strong> những<br />

electron với spin đối song chưa được xét đến, mặc dù đây là sự đóng góp chính đến<br />

năng lượng tương quan. Vì vậy thông thường ta gọi hàm sóng định thức đơn Slater là<br />

<strong>một</strong> hàm sóng không tương quan. Đối với hệ kín (N=2n), hàm sóng <strong>một</strong> định thức<br />

Slater có thể mô tả tốt trạng thái <strong>của</strong> hệ, còn đối với hệ mở có <strong>số</strong> lẻ electron (N=2n+1)<br />

hàm sóng phải là tổ <strong>hợp</strong> tuyến <strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhiều định thức Slater.<br />

1.4. Cấu hình electron <strong>và</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

1.4.1. Cấu hình electron [10]<br />

Cấu hình electron cho biết sự phân bố electron trong hệ lượng tử <strong>và</strong>o các obitan<br />

<strong>và</strong> có thể được phân loại như sau:<br />

- Cấu hình vỏ đóng (Closed shell): Hệ có 2n electron chiếm n obitan không gian.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cấu hình vỏ mở (Opened shell): Hệ có 2n+1 electron, trong đó 2n electron chiếm<br />

n obitan không gian, <strong>một</strong> electron còn lại chiếm obitan thứ n+1.<br />

- Cấu hình hạn chế (Restricted): là <strong>cấu</strong> hình mà <strong>một</strong> hàm không gian ứng với hai<br />

hàm spin <strong>và</strong> hàm spin (2 electron ghép đôi). Các electron độc thân (nếu có) thuộc<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

về các hàm không gian khác nhau. Như vậy, chỉ các MO bị chiếm bởi các electron<br />

không ghép đôi mới được xử lý riêng biệt. Phương <strong>pháp</strong> Hatree-Fock với <strong>cấu</strong> hình này<br />

có thể là RHF (Restricted Hartree-Fock) đối với <strong>cấu</strong> hình vỏ đóng hoặc ROHF<br />

(Restricted Open-Shell Hartree-Fock) đối với <strong>cấu</strong> hình vỏ mở.<br />

- Cấu hình không hạn chế (Unrestricted): là <strong>cấu</strong> hình mà các hàm spin <strong>và</strong> ứng<br />

với hai hàm không gian khác nhau, nghĩa là không suy biến năng lượng. Cấu hình này<br />

có thể sử dụng với hệ có vỏ đóng hoặc mở <strong>và</strong> trạng thái kích thích. Phương <strong>pháp</strong> HF với<br />

<strong>cấu</strong> hình này được gọi là là UHF, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này cho <strong>kết</strong> quả tốt trong trường <strong>hợp</strong> hệ<br />

là gốc, ion.<br />

1.4.2. Bộ hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

1.4.2.1. Obitan kiểu Slater <strong>và</strong> kiểu Gaussian [10, 18]<br />

Để giải <strong>phương</strong> trình Schrödinger cho phân tử, người ta dùng hàm MO là tổ <strong>hợp</strong><br />

tuyến <strong>tính</strong> các AO (MO-LCAO):<br />

Ψ i =<br />

n<br />

CνiΦi<br />

(1.12)<br />

ν1<br />

C νi là các hệ <strong>số</strong> tổ <strong>hợp</strong>; Φ i là các AO <strong>cơ</strong> sở. Tập <strong>hợp</strong> các hàm Φ i được gọi là bộ <strong>cơ</strong><br />

sở. Mỗi AO <strong>cơ</strong> sở gồm phần bán kính <strong>và</strong> phần góc: Φ(r,θ,φ) = R(r).Y(θ,φ).<br />

Theo cách biểu diễn <strong>toán</strong> <strong>học</strong> khác nhau <strong>của</strong> phần bán kính, có 2 kiểu hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

thường được sử dụng:<br />

AO kiểu Slater (STO): Φ STO = C S .<br />

e<br />

- η rR A<br />

AO kiểu Gaussian (GTO): Φ GTO = C G - r-R A<br />

. e <br />

Trong đó:<br />

r: toạ độ electron<br />

R A : toạ độ hạt nhân nguyên tử A<br />

C S , C G : các hệ <strong>số</strong> (bao gồm phần góc)<br />

η, α: thừa <strong>số</strong> mũ <strong>của</strong> các hàm STO <strong>và</strong> GTO tương ứng, là các <strong>số</strong> dương<br />

xác định sự khuếch tán hay “kích thước” <strong>của</strong> hàm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhược điểm <strong>của</strong> hàm Slater là khi dùng để <strong>tính</strong> những tích phân 2 electron nhiều<br />

tâm (nhiều nguyên tử) thì rất khó hội tụ. Những phép <strong>tính</strong> này được đơn giản rất nhiều<br />

khi dùng hàm Gaussian. Tuy nhiên, hàm Gaussian mô tả không tốt trạng thái ở gần nhân<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>và</strong> cả ở những khoảng cách lớn xa nhân vì<br />

dΦ<br />

dr<br />

GTO<br />

rR<br />

A<br />

0 . Để có bộ hàm <strong>cơ</strong> sở tốt hơn,<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có thể làm theo 2 cách:<br />

STO-nG.<br />

- Tổ <strong>hợp</strong> tuyến <strong>tính</strong> n hàm GTO thành 1 hàm STO thu được các bộ hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

VD: bộ hàm STO-3G, STO-4G,…<br />

- Tổ <strong>hợp</strong> tuyến <strong>tính</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> hàm GTO gọi là các hàm Gaussian ban đầu (PGTO)<br />

thu được hàm Gaussian rút gọn, kí hiệu là CGF (Contracted Gaussian Functions):<br />

Φ CGF =<br />

k<br />

GTO<br />

aiΨi<br />

(1.13)<br />

i<br />

Trong đó: hệ <strong>số</strong> rút gọn a i (contraction coefficient) được chọn sao cho Φ CGF giống<br />

hàm STO nhất; k: bậc rút gọn.<br />

1.4.2.2. Một <strong>số</strong> khái niệm về bộ hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

Một bộ hàm <strong>cơ</strong> sở tối thiểu (minimal basis set) bao gồm tất cả các obitan vỏ trong<br />

<strong>và</strong> obitan vỏ <strong>hóa</strong> trị.<br />

VD: H: 1s; C: 1s, 2s, 2p x , 2p y , 2p z<br />

Bộ hàm <strong>cơ</strong> sở <strong>hóa</strong> trị tách (split valence basis set): gấp đôi, gấp ba,…<strong>số</strong> hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

cho mỗi AO <strong>hóa</strong> trị, làm thay đổi kích thước <strong>của</strong> obitan.<br />

VD: H: 1s, 1s’; C: 1s, 2s, 2s’, 2p x , 2p y , 2p z , 2p x ’, 2p y ’, 2p z ’<br />

Bộ hàm <strong>cơ</strong> sở mở rộng (extended basis sets): là tập <strong>cơ</strong> sở tối thiểu bao gồm thêm<br />

các obitan <strong>của</strong> lớp vỏ bên ngoài vỏ <strong>hóa</strong> trị (obitan ảo – virtual orbital)<br />

Hàm phân cực: thêm các AO có momen góc lớn hơn cho nguyên tử nặng <strong>và</strong><br />

nguyên tử H <strong>và</strong>o bộ <strong>cơ</strong> sở <strong>hóa</strong> trị tách, có thể làm biến đổi hình dạng các obitan.<br />

Hàm khuyếch tán: là những hàm s, p có kích thước lớn, mô tả các obitan có không<br />

gian lớn hơn. Bộ <strong>cơ</strong> sở có hàm khuếch tán quan trọng với các hệ có electron ở xa hạt<br />

nhân như các phân tử có cặp electron riêng, các anion, các hệ ở trạng thái kích thích, hệ<br />

có thế ion <strong>hóa</strong> thấp, hệ tương tác yếu…<br />

1.4.3. Phân loại bộ hàm <strong>cơ</strong> sở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bộ <strong>cơ</strong> sở kiểu Pople [10]:<br />

- Bộ <strong>cơ</strong> sở STO-nG: tổ <strong>hợp</strong> n GTO thành STO, với n = 2 - 6. Thực tế với n > 3, <strong>kết</strong><br />

quả rất ít thay đổi so với n = 3, do đó bộ hàm STO-3G được sử dụng phổ biến nhất <strong>và</strong> là<br />

<strong>một</strong> bộ <strong>cơ</strong> sở cực tiểu.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bộ <strong>cơ</strong> sở k-nlmG: với k là <strong>số</strong> hàm GTO tổ <strong>hợp</strong> thành obitan lõi, bộ <strong>số</strong> nlm vừa<br />

chỉ <strong>số</strong> hàm obitan vỏ <strong>hóa</strong> trị được phân chia thành <strong>và</strong> vừa chỉ <strong>số</strong> hàm GTO sử dụng tổ<br />

<strong>hợp</strong>. Mỗi bộ hàm có thể thêm hàm khuếch tán, phân cực hoặc cả hai. Hàm khuếch tán<br />

thường là hàm s <strong>và</strong> hàm p đặt trước chữ G, kí hiệu <strong>bằng</strong> dấu “+” hoặc “++”; dấu “+” thứ<br />

nhất thể hiện việc thêm 1 bộ hàm khuếch tán p cho nguyên tử nặng, dấu “+” thứ hai thể<br />

hiện việc thêm 1 bộ hàm khuếch tán s cho nguyên tử H. Hàm phân cực được chỉ ra sau<br />

chữ G, kí hiệu <strong>bằng</strong> chữ thường (hoặc dấu * <strong>và</strong> **).<br />

VD: 6-31G là <strong>một</strong> bộ <strong>cơ</strong> sở hoá trị tách đôi. Trong đó mỗi obitan phần lõi được tổ<br />

<strong>hợp</strong> từ 6 hàm GTO, bộ obitan <strong>hóa</strong> trị được tổ <strong>hợp</strong> từ 2 bộ hàm CGF, bộ CGF thứ nhất<br />

được tổ <strong>hợp</strong> từ 3 hàm GTO, bộ CGF thứ hai được tổ <strong>hợp</strong> từ 1 GTO<br />

Một <strong>số</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> sở Pople thường dùng: STO-3G, 3-21G(d), 3-21G(d,p), 6-<br />

31+G(d), 6-311+G(d,p), 6-311++G(d,p), 6-311++G(3df,2p).<br />

Bộ <strong>cơ</strong> sở phù <strong>hợp</strong> tương quan (correlation consistent basis set) [13]:<br />

Dunning <strong>và</strong> cộng sự đã đề nghị loại <strong>cơ</strong> sở GTO nhỏ hơn mà <strong>kết</strong> quả đạt được đáng<br />

tin cậy. Bộ <strong>cơ</strong> sở này gọi là phù <strong>hợp</strong> tương quan (cc: correlation consistent), gồm các<br />

loại bộ <strong>cơ</strong> sở sau: cc-pVDZ, cc-pVTZ, cc-PVQZ, cc-pV5Z <strong>và</strong> cc-pV6Z (correlation<br />

consistent polarized Valence Double/ Triple/ Quadruple/ Quintuple/ Sextuple Zeta).<br />

Nhìn chung, các bộ <strong>cơ</strong> sở trên được hình thành nhờ <strong>và</strong>o việc thêm các hàm phân cực<br />

nhằm tăng không gian để mô tả tốt hơn vị trí phân bố <strong>của</strong> electron. Những bộ <strong>cơ</strong> sở cc<br />

sau đó được bổ sung những hàm khuyếch tán <strong>và</strong> chúng được ký hiệu aug-cc-pVTZ,<br />

aug-cc-pVQZ, aug-cc-pV5Z. Những bộ <strong>cơ</strong> sở này cho <strong>kết</strong> quả <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> rất tốt <strong>và</strong> mô tả<br />

tốt đối với những hệ tương tác yếu, không cộng hoá trị.<br />

1.5. Phương <strong>pháp</strong> gần đúng Hartree-Fock <strong>và</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>liên</strong> quan [10]<br />

1.5.1. Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock<br />

Phương <strong>pháp</strong> này xuất phát từ quan niệm về trường thế hiệu dụng trung bình đối<br />

với mỗi electron được <strong>hợp</strong> bởi thế hút <strong>của</strong> hạt nhân <strong>và</strong> thế đẩy trung bình hoá do tất cả<br />

các electron khác sinh ra. Đây là sự gần đúng đầu tiên hướng đến sự gần đúng chính xác<br />

hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hàm sóng phản đối xứng đơn giản nhất được sử dụng để mô tả trạng thái <strong>cơ</strong> bản<br />

<strong>của</strong> <strong>một</strong> hệ N electron là hàm <strong>một</strong> định thức Slater:<br />

x x ... x<br />

<br />

(1.14)<br />

elec i 1 j 2 k N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo nguyên lý biến phân, hàm sóng tốt nhất ứng với hàm cho năng lượng thấp<br />

nhất: E =<br />

Hˆ<br />

, với Ĥ là <strong>toán</strong> tử Hamilton electron đầy đủ. Bằng việc tối ưu E 0<br />

el<br />

el<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với sự lựa chọn obitan-spin ta nhận được <strong>một</strong> <strong>phương</strong> trình, được gọi là <strong>phương</strong> trình<br />

HF. Phương trình này sẽ xác định được obitan-spin tối ưu, có dạng:<br />

f (1) (1) (1)<br />

(1.15)<br />

Trong đó:<br />

i<br />

i i i<br />

là năng lượng obitan-spin HF<br />

f(1) là <strong>toán</strong> tử <strong>một</strong> electron hiệu dụng, được gọi là <strong>toán</strong> tử Fock:<br />

1<br />

M<br />

2 Z HF<br />

f(1) = - <br />

A<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

(1) (1.16)<br />

A1<br />

r1<br />

A<br />

HF<br />

(1) =<br />

N /2<br />

2J<br />

(1) – K j j (1) (1.17)<br />

j1<br />

<br />

* 1 <br />

J (1) (1) <br />

j i (2) (2)d <br />

j<br />

j<br />

2 <br />

(1)<br />

i<br />

(1.18)<br />

r12<br />

<br />

<br />

* 1 <br />

K (1) (1) <br />

j i (2) (2)d <br />

j i 2 <br />

(1)<br />

j<br />

(1.19)<br />

r12<br />

<br />

Trong đó:<br />

HF (1) là <strong>toán</strong> tử hiệu dụng <strong>một</strong> electron hay thế năng HF <strong>của</strong> <strong>một</strong> electron<br />

trong sự có mặt những electron khác.<br />

J i (1) là <strong>toán</strong> tử Coulomb, thay thế thế năng tĩnh điện khu trú trung bình ở <br />

1<br />

gây<br />

ra bởi <strong>một</strong> electron ở .<br />

j<br />

K j (1) là <strong>toán</strong> tử trao đổi, được xem như <strong>toán</strong> tử giải toả vì không có tồn tại thế<br />

năng đơn giản K j ( 1<br />

) duy nhất được xác định ở điểm khu trú trong không gian <br />

1<br />

.<br />

Thế năng HF, <br />

HF<br />

(1), phụ thuộc <strong>và</strong>o những obitan-spin <strong>của</strong> những electron khác<br />

electron khảo sát. Phương trình HF (1.16) không tuyến <strong>tính</strong> <strong>và</strong> phải giải <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> lặp. Thủ tục giải <strong>phương</strong> trình này được gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trường tự <strong>hợp</strong> (Self<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Consistent Field, SCF). Thủ tục giải SCF khá đơn giản: <strong>bằng</strong> việc đưa <strong>và</strong>o obitan-spin<br />

ban đầu, ta <strong>tính</strong> được trường trung bình ( <br />

HF<br />

(1)), sau đó giải <strong>phương</strong> trình trị riêng<br />

(1.16) để nhận bộ obitan-spin mới. Sử dụng bộ này để đạt được trường mới <strong>và</strong> lặp lại<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thủ tục trên cho đến khi SCF đạt được (trường không còn thay đổi nữa <strong>và</strong> obitan-spin<br />

giống như hàm riêng <strong>của</strong> <strong>toán</strong> tử Fock).<br />

Phương <strong>pháp</strong> Hartree-Fock có nhược điểm là chỉ áp dụng được cho hệ nguyên tử,<br />

nhưng khó áp dụng với hệ phân tử, vì đối với nguyên tử ta khó có thể trung bình hoá các<br />

thế hiệu dụng 1e - sao cho chúng có đối xứng xuyên tâm để <strong>phương</strong> trình 1e - có 3 biến<br />

trở thành <strong>phương</strong> trình chỉ có <strong>một</strong> biến. Roothaan đã khắc phục được những hạn chế <strong>của</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Hartree-Fock về việc giải được <strong>phương</strong> trình 1e - trong phân tử <strong>bằng</strong> cách<br />

thay thế các AO trong <strong>phương</strong> trình Hartree-Fock <strong>bằng</strong> các MO-LCAO <strong>và</strong> MO-LCAO<br />

tốt nhất là MO-LCAO-SCF thu được khi áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trường tự <strong>hợp</strong> Hartree-Fock.<br />

1.5.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bán kinh nghiệm<br />

Sử dụng các tham <strong>số</strong> rút ra từ thực nghiệm để thay thế cho các tích phân trong quá<br />

trình giải <strong>phương</strong> trình Schrödinger nên các phép <strong>tính</strong> trở nên đơn giản hơn, tiết kiệm<br />

hơn mà vẫn thu được thông tin có ý nghĩa. Vì vậy, các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bán kinh nghiệm<br />

vẫn được dùng rộng rãi trong nghiên <strong>cứu</strong> hoá <strong>học</strong> lượng tử, đặc biệt đối với những hệ<br />

lớn. Trong nhóm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này có các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>: Huckel mở rộng, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

NDDO, CNDO, INDO, MINDO, AM1, PM3…<br />

1.5.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Post-Hartree-Fock<br />

Phương <strong>pháp</strong> Post-Hartree-Fock là những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> từ đầu dựa trên<br />

obitan phân tử MO. Trên <strong>cơ</strong> sở <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> HF, nhưng được kể thêm tương quan<br />

electron, những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này còn được gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hậu Hartree-Fock (Post-<br />

HF), bao gồm: Phương <strong>pháp</strong> nhiễu loạn (MP n ), <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tương tác <strong>cấu</strong> hình (CI),<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tương tác chùm Coupled Cluster (CC)…<br />

1.6. Phương <strong>pháp</strong> phiếm hàm mật độ (DFT) [11, 12]<br />

Thuyết DFT cho phép mô tả trạng thái hệ N electron theo hàm sóng ( r ) <strong>và</strong><br />

<strong>phương</strong> trình Schrödinger tương ứng với hàm mật độ ( r ) <strong>và</strong> những <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> <strong>liên</strong> quan<br />

đến việc sử dụng hàm này, xuất phát từ quan điểm cho rằng năng lượng <strong>của</strong> <strong>một</strong> hệ các<br />

electron có thể được biểu thị như <strong>một</strong> hàm <strong>của</strong> mật độ electron ( r ). Do đó, năng lượng<br />

<strong>của</strong> hệ các electron E[( r )] là <strong>một</strong> phiếm hàm đơn trị <strong>của</strong> mật độ electron.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.6.1. Mô hình Thomas – Fermi<br />

Năm 1927, Thomas <strong>và</strong> Fermi xuất <strong>một</strong> biểu thức năng lượng Thomas – Fermi cho<br />

nguyên tử dựa trên mật độ electron là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

E TF [] = 3<br />

10 (32 ) 2/3 5/3 (r)dr-Zdr<br />

()<br />

r<br />

R r<br />

+ 1 2 dr ( r1) ( r1)<br />

1dr 2<br />

r r<br />

1 2<br />

(1.20)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó Z là điện tích <strong>của</strong> hạt nhân, R là vectơ toạ độ <strong>của</strong> hạt nhân, r là vectơ<br />

toạ độ electron. Phương trình này chỉ dùng cho nguyên tử (có <strong>một</strong> hạt nhân). Mô hình<br />

Thomas – Fermi quá đơn giản, không dùng được cho phân tử, độ chính xác khi dùng<br />

cho các nguyên tử cũng không cao, chỉ nghiệm đúng trong <strong>một</strong> <strong>số</strong> ít trường <strong>hợp</strong> (xem<br />

electron là các hạt độc lập).<br />

1.6.2. Các định lý Hohenberg – Kohn<br />

Hohenberg <strong>và</strong> Kohn đã đưa ra hai định lý <strong>cơ</strong> bản để chỉ ra mối quan hệ giữa trạng<br />

thái <strong>cơ</strong> bản <strong>và</strong> mật độ electron <strong>và</strong> chứng minh năm 1964.<br />

Định lý 1: Mật độ electron ( r ) xác định thế ngoài V ext ( r ), hàm sóng (r ) cũng<br />

như các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác <strong>của</strong> hệ ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản.<br />

Định lý 2: Đối với <strong>một</strong> ma trận mật độ thử ( r)<br />

sao cho ma trận mật độ thử đó là<br />

không âm <strong>và</strong> ( r)<br />

d r = N thì ta có năng lượng:<br />

E 0 E[ ( r)<br />

] (1.21)<br />

Trong đó E 0 là năng lượng <strong>của</strong> hệ ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản. Biểu thức (1.21) tương tự<br />

nguyên lý biến phân với E = E[( r )]. Nó cho thấy phiếm hàm năng lượng E ( r)<br />

] có<br />

cực trị (cực tiểu là E 0 ).<br />

Do đó, tại<br />

d<br />

d<br />

r<br />

<br />

<br />

E [ r ] 0 thì ( r ) xác định năng lượng <strong>của</strong> hệ ở trạng thái<br />

<strong>cơ</strong> bản, điều này được áp dụng khi xây dựng các <strong>phương</strong> trình Kohn-Sham.<br />

1.6.3. Các <strong>phương</strong> trình Kohn – Sham<br />

Phương <strong>pháp</strong> này thay bài <strong>toán</strong> nhiều electron <strong>bằng</strong> <strong>một</strong> tập <strong>hợp</strong> tương đương<br />

chính xác các <strong>phương</strong> trình tự <strong>hợp</strong> 1 electron. Ưu điểm <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là bao hàm<br />

đầy đủ hiệu ứng trao đổi, tương quan năng lượng electron. Xét hệ có N electron đã được<br />

ghép đôi.<br />

thức:<br />

Năng lượng <strong>của</strong> hệ theo Kohn-Sham ở trạng thái <strong>cơ</strong> bản được xác định theo biểu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

1 r R<br />

E[( r )] = T[( r )]+<br />

drdR E xc r r<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

r R<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

V ext ( r )d r (1.22)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó: T[( r )] là phiếm hàm động năng <strong>của</strong> các electron:<br />

i<br />

r<br />

<br />

T[( r )] =<br />

N<br />

1<br />

<br />

2 1<br />

* 2<br />

i( r)<br />

ir<br />

d r (1.23)<br />

là hàm không gian 1 electron, còn gọi là obitan Kohn-Sham. E xc [( r )] là<br />

năng lượng tương quan trao đổi <strong>của</strong> hệ.<br />

∫( r )V ext ( r ) d r biểu thị năng lượng hút giữa hạt nhân <strong>và</strong> electron.<br />

Số hạng còn lại biểu thị năng lượng tương tác Coulomb giữa 2 mật độ electron<br />

toàn phần ( r 1<br />

), ( r 2<br />

).<br />

Phương trình Kohn-Sham:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

M 2<br />

2<br />

Ze r2<br />

e<br />

<br />

<br />

dr VXC<br />

r <br />

i ri <br />

i i r<br />

(1.24)<br />

<br />

2m 4 r 4 r<br />

e<br />

Trong đó:<br />

2 1<br />

1 2 1 1<br />

I 1 0 12<br />

0 12<br />

là năng lượng obitan Kohn-Sham<br />

i<br />

V XC là thế tương quan trao đổi:V XC =<br />

<br />

E XC <br />

<br />

(1.25)<br />

Nếu E XC [] đã được biết thì thu được V XC []. Nhưng dạng chính xác <strong>của</strong> E XC []<br />

hiện tại chưa tìm ra. Khi có dạng <strong>của</strong> E XC [] thì (1.24) cũng được giải theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

trường tự <strong>hợp</strong> SCF thu được các obitan không gian 1 electron là i( r1<br />

). Từ các obitan<br />

Kohn-Sham có thể <strong>tính</strong> được ( r ) theo biểu thức:<br />

( r ) = r<br />

<br />

2<br />

N<br />

<br />

i1 i .<br />

Sự phát triển <strong>của</strong> lý thuyết DFT ngày nay là tập trung <strong>và</strong>o việc làm sao để có<br />

phiếm hàm E XC [] ngày càng tốt hơn. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT khác nhau ở dạng <strong>của</strong><br />

phiếm hàm E XC []. Các phiếm hàm đó thường được xây dựng dựa <strong>và</strong>o việc so sánh với<br />

<strong>kết</strong> quả thực nghiệm hoặc so sánh với <strong>kết</strong> quả <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> theo lý thuyết ở mức cao. Thông<br />

thường năng lượng trao đổi – tương quan E XC được tách thành hai phần riêng biệt, phần<br />

trao đổi E X <strong>và</strong> phần tương quan E C .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau đây là <strong>một</strong> <strong>số</strong> phiếm hàm trao đổi <strong>và</strong> tương quan đã <strong>và</strong> đang được sử dụng phổ biến.<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.6.4. Một <strong>số</strong> phiếm hàm trao đổi [12]<br />

- Hàm trao đổi được xây dựng bởi Slater (LDA)<br />

E LDA 3<br />

3<br />

x [] = - <br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

r<br />

4<br />

3<br />

dr<br />

LDA 3 <br />

Thế tương ứng là x r<br />

<br />

<br />

<br />

- Hàm trao đổi phụ thuộc <strong>và</strong>o mật độ spin địa <strong>phương</strong> (LSDA):<br />

, ,0 f ,1 ,0<br />

<br />

LSDA<br />

x x x x<br />

PW 91<br />

x<br />

Với f là hàm nội suy, f <br />

<br />

<br />

1 1<br />

Cx<br />

; x ,0<br />

,1 2 3 <br />

3<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

14<br />

1<br />

3<br />

<br />

1<br />

3<br />

C ;<br />

<br />

4 4<br />

3 3<br />

1 1 2<br />

C x<br />

- Hàm trao đổi Beck’s 1988 (B Hoặc B88):<br />

2<br />

B88<br />

LDA z<br />

x x <br />

<br />

1<br />

1<br />

6<br />

zsinh<br />

2<br />

4<br />

3<br />

2 2<br />

1<br />

3<br />

3<br />

3<br />

<br />

4<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

1 1<br />

3<br />

z<br />

A<br />

<br />

x<br />

<br />

Trong đó: z =<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

3<br />

33<br />

4 ; A <br />

<br />

3<br />

4<br />

<br />

; 0,0042 .<br />

<br />

- Hàm trao đổi Perdew-Wang (PW91):<br />

<br />

<br />

LDA<br />

x<br />

Trong đó:<br />

s2<br />

<br />

<br />

1 100 2<br />

1 sa1 sinh sa2 a3 a4e s<br />

<br />

<br />

<br />

1 4<br />

1sa1sinh<br />

sa2<br />

a5s<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

s ;<br />

1 4<br />

2 3<br />

24<br />

3<br />

a 1 = 0,19645; a 2 = 7,7956; a 3 = 0,2743; a 3 = -0,1508 <strong>và</strong> a 5 = 0,004.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.6.5. Một <strong>số</strong> phiếm hàm tương quan [12]<br />

- Hàm tương quan Lee, Yang <strong>và</strong> Parr (LYP)<br />

<br />

1 <br />

<br />

<br />

<br />

1 1 <br />

<br />

1<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

2 5<br />

1<br />

LYP<br />

<br />

2<br />

3<br />

3 3<br />

c<br />

x <br />

a 1 b CF<br />

2tw tw<br />

e<br />

<br />

9<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó: a = 0,04918; b = 0,132; c = 0,2533; d =0,349.<br />

2<br />

1<br />

2<br />

t <br />

<br />

w 3<br />

; 2<br />

3<br />

2 3<br />

CF<br />

<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

10<br />

- Hàm tương quan Perdew-Wang (PW91)<br />

PW 91 LDA<br />

Vc<br />

c<br />

H ,,<br />

s t<br />

2 2 4<br />

2<br />

t At <br />

n <br />

2 2 4 Cc0 Cc<br />

C <br />

c1<br />

t e<br />

2<br />

1At<br />

A t <br />

Trong đó: H = 1 1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

LDA<br />

c<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

A e<br />

1<br />

<br />

<br />

;<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

t <br />

<br />

7<br />

.<br />

4<br />

<br />

6<br />

s có giá trị tương tự như ở hàm trao đổi PW91<br />

= 0,09; = 0,0667263212; C c0 = 15,7559; C c1 = 0,0035521<br />

C c () = C 1 +<br />

C C r C r<br />

1 C r C r C r<br />

2<br />

2 3 s 4 s<br />

2 3<br />

5 s 6 s 7 s<br />

với C 1 = 0,001667; C 2 = 0,002568; C 3 = 0,023266;<br />

C 4 = 7,389.10 -6 ; C 5 = 8,723; C 6 = 0,472 <strong>và</strong> C 7 = 0,07389.<br />

1.6.6. Một <strong>số</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT thường dùng [8]<br />

1.6.6.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT thuần khiết<br />

2 100s2<br />

Mỗi <strong>một</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT là sự <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> phù <strong>hợp</strong> giữa các dạng cụ thể <strong>của</strong><br />

phiếm hàm trao đổi <strong>và</strong> phiếm hàm tương quan.<br />

LYP.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> BLYP <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> phiếm hàm trao đổi B88 <strong>và</strong> phiếm hàm tương quan<br />

- Phương <strong>pháp</strong> BP86 sử dụng phiếm hàm hiệu chỉnh B đối với năng lượng trao đổi<br />

LSDA <strong>và</strong> phiếm hàm tương quan là phiếm hàm hiệu chỉnh gradient cho phiếm hàm<br />

LSDA, kí hiệu P86.<br />

1.6.6.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT hỗn <strong>hợp</strong><br />

Các phiếm hàm hỗn <strong>hợp</strong> được tạo ra từ sự <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> <strong>một</strong> phần <strong>của</strong> năng lượng trao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đổi HF với năng lượng trao đổi DFT thuần khiết.<br />

;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phiếm hàm Half-and-Half: năng lượng trao đổi HF góp <strong>một</strong> nửa <strong>và</strong> năng lượng<br />

trao đổi – tương quan LSDA góp <strong>một</strong> nửa <strong>và</strong>o phiếm hàm trao đổi – tương quan:<br />

<br />

<br />

HH 1 HF 1 LSDA LSDA<br />

Exc Ex Ex Ec<br />

(1. 26)<br />

2 2<br />

- Phiếm hàm B3: là phiếm hàm ba thông <strong>số</strong> <strong>của</strong> Becke:<br />

<br />

<br />

B 3 1 LSDA . HF . B LSDA . GGA<br />

E a E a E b E E c E<br />

(1.27)<br />

xc x x x C C<br />

a, b, c là các hệ <strong>số</strong> do Becke xác định: a = 0,2; b = 0,7; c = 0,8<br />

- Phương <strong>pháp</strong> B3LYP chứa phiếm hàm trao đổi hỗn <strong>hợp</strong> B3, trong đó phiếm hàm<br />

tương quan GGA là phiếm hàm LYP, ta có biểu thức:<br />

<br />

<br />

E aE 1 a E b. E E c.<br />

E<br />

(1.28)<br />

B 3 LYP LDA HF B 88 VWN LYP<br />

xc x x x C C<br />

với a = 0,80; b = 0,72; c = 0,81<br />

- Phương <strong>pháp</strong> B3P86 là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hỗn <strong>hợp</strong> chứa phiếm hàm trao đổi hỗn <strong>hợp</strong><br />

B3 <strong>và</strong> phiếm hàm tương quan P86 (là các phiếm hàm kiểu GGA).<br />

1.7. Phân tích sự phân bố electron<br />

Một trong những đại lượng đặc trưng cho sự phân bố electron trong phân tử là<br />

điện tích riêng phần trên các nguyên tử trong phân tử (gọi tắt là điện tích nguyên tử<br />

trong phân tử). Đây là <strong>một</strong> đại lượng không thể đo được <strong>bằng</strong> thực nghiệm nhưng có<br />

nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lý thuyết để đánh giá. Trong khuôn khổ k<strong>hóa</strong> luận này chúng tôi<br />

giới thiệu 2 <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Mulliken <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> NBO.<br />

1.7.1. Phương <strong>pháp</strong> Mulliken<br />

Cơ sở <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là các electron được phân chia cho các nguyên tử dựa<br />

trên bản <strong>chất</strong> <strong>của</strong> sự đóng góp obitan nguyên tử <strong>và</strong>o hàm sóng phân tử. Phương <strong>pháp</strong><br />

Mulliken sử dụng ma trận mật độ (P) <strong>và</strong> ma trận xen phủ (S) từ hàm sóng để xây dựng<br />

ma trận phân bố electron. Mật độ electron <strong>của</strong> <strong>một</strong> tích phân xen phủ được chia đều cho<br />

2 nguyên tử tham gia (không để ý đến độ âm điện <strong>của</strong> các nguyên tử) .<br />

Điện tích Mulliken luôn được phân tích mặc định trong Gauusian. Sau đây là biểu<br />

thức <strong>toán</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> phân tích Mulliken, trong đó N là tổng <strong>số</strong> electron <strong>của</strong> hệ (bao gồm<br />

hai nguyên tử, r <strong>và</strong> s):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N = ∑<br />

electron<br />

j<br />

electron<br />

j<br />

∫ j(r j )( j )(r j )dr j<br />

= ∑ ∑ ∫ cj,r r (r j )c js s (r s )dr j<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

r,s<br />

= ∑<br />

electron 2<br />

(∑ c jr + ∑r≠s cjrc js S rs ) (1.29)<br />

J<br />

r<br />

electron 2<br />

N k = ∑<br />

j (∑r∈k<br />

c jr + ∑r,s∈k,r≠s cjrc js S rs + ∑r∈k,sk cjrc js S rs ) (1.30)<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

q k = Z k - N k<br />

Ưu điểm: Phương <strong>pháp</strong> này dễ sử dụng cho hầu hết các các phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lượng tử. Đối với bộ <strong>cơ</strong> sở <strong>hóa</strong> trị tách tối thiểu <strong>và</strong> nhỏ, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này nhanh<br />

chóng cho <strong>kết</strong> quả về điện tích trên các nguyên tử <strong>và</strong> độ lớn điện tích khá <strong>hợp</strong> lý. Nó là<br />

công cụ hữu ích dùng để so sánh sự thay đổi trong chuyển điện tích giữa hai hình <strong>học</strong><br />

khác nhau khi bộ <strong>cơ</strong> sở giống nhau.<br />

Nhược điểm: Điện tích nguyên tử <strong>tính</strong> được khi dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Mulliken khác<br />

nhau nhiều khi <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> sử dụng bộ <strong>cơ</strong> sở khác nhau. Sự thay đổi về điện tích với sự gia<br />

tăng <strong>của</strong> kích thước bộ <strong>cơ</strong> sở là <strong>một</strong> bất lợi lớn đối với lý thuyết. Không có cách nào để<br />

<strong>tính</strong> <strong>toán</strong> sự khác biệt về độ âm điện <strong>của</strong> các nguyên tử trong phân tử; <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này<br />

luôn luôn chia đều cho mật độ electron giữa hai nguyên tử.<br />

1.7.2. Phương <strong>pháp</strong> obitan <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> tự nhiên (NBO)<br />

Phương <strong>pháp</strong> này <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> dựa trên sự khu trú <strong>hóa</strong> các MO chính tắc, sau đó phân<br />

loại chúng thành ba nhóm: Obitan nguyên tử tự nhiên không <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> (NAO), obitan <strong>liên</strong><br />

<strong>kết</strong> <strong>và</strong> phản <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> (NBO) <strong>và</strong> các obitan Rydberg. Các obitan kiểu Rydberg <strong>và</strong> NAO<br />

được xem là các AO riêng <strong>của</strong> các nguyên tử, NBO được tạo thành từ sự <strong>kết</strong> <strong>hợp</strong> <strong>của</strong><br />

các AO <strong>của</strong> hai nguyên tử. Điều này tương tự như quan điểm về các electron lõi,<br />

electron riêng <strong>và</strong> electron <strong>hóa</strong> trị. Điện tích NBO được <strong>tính</strong> <strong>bằng</strong> cách chỉ xem xét các<br />

obitan <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> tự nhiên NBO. Sau đó <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> các NBO giống như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Mulliken <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> cho tất cả các AO.<br />

Ưu điểm: Phương <strong>pháp</strong> này phân biệt các obitan tham gia xen phủ tạo <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong><br />

obitan lõi, obitan không <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> nguyên tử. Vì thế điện tích nguyên tử <strong>tính</strong> theo<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này khá ổn định khi thay đổi kích thước bộ hàm <strong>cơ</strong> sở.<br />

Mulliken.<br />

Nhược điểm: Tính <strong>toán</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này tốn kém hơn so với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Hệ <strong>chất</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

2.1.1. Cacbon đioxit [4]<br />

Cacbon đioxit là <strong>một</strong> trong các khí đầu tiên được miêu tả như là <strong>chất</strong> hiện hữu<br />

trong không khí. Vào thế kỷ XVII, nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> người Flanders là Jan Baptist van<br />

Helmont đã quan sát thấy khi ông đốt than củi trong bình kín thì khối lượng còn lại <strong>của</strong><br />

tro là thấp hơn so với khối lượng nguyên thủy <strong>của</strong> than củi. Diễn giải <strong>của</strong> ông là phần<br />

còn lại <strong>của</strong> than củi đã được biến tố thành <strong>chất</strong> không nhìn thấy mà ông gọi là "khí" hay<br />

"linh hồn hoang dã" (spiritus sylvestre).<br />

Các thuộc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> cacbon đioxit được nhà vật lý người Scot là Joseph<br />

Black nghiên <strong>cứu</strong> nhiều hơn trong thập niên 1750. Cacbon đioxit là <strong>một</strong> khí không<br />

màu mà khi hít thở phải ở nồng độ cao (nguy hiểm do nó gắn liền với rủi ro ngạt thở)<br />

tạo ra vị chua trong miệng <strong>và</strong> cảm giác nhói ở mũi <strong>và</strong> cổ họng. Các hiệu ứng này là do<br />

khí hòa tan trong màng nhầy <strong>và</strong> nước bọt, tạo ra dung dịch yếu <strong>của</strong> axít cacbonic. Tỷ<br />

trọng riêng <strong>của</strong> nó ở 25 °C là 1,98 kg m −3 , nặng hơn không khí khoảng 1,5 lần. Phân tử<br />

cacbon điôxít (O=C=O) chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi <strong>và</strong> có dạng thẳng với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong><br />

C=O là 1,16Å. Nó không có lưỡng cực điện do các <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O phân cực nhưng đối<br />

xứng với nhau. Do nó là <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> đã bị ôxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn nên về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nó không<br />

hoạt động lắm <strong>và</strong> cụ thể là không cháy.<br />

.<br />

Hình 1.1 Cấu <strong>trúc</strong> phân tử CO 2<br />

Đặc <strong>tính</strong> đặc biệt <strong>của</strong> CO 2 là <strong>tính</strong> trơ <strong>và</strong> độ hòa tan trong nước cao nên CO 2 là <strong>một</strong><br />

khí hỗ trợ lý tưởng, đa dạng trong cuộc <strong>số</strong>ng hàng ngày <strong>và</strong> trong công nghệ môi trường.<br />

Cacbon đioxit lỏng <strong>và</strong> rắn là <strong>chất</strong> làm lạnh quan trọng, đặc biệt là trong công nghiệp<br />

thực phẩm, trong đó chúng tham gia <strong>và</strong>o quá trình lưu trữ <strong>và</strong> vận chuyển các<br />

loại kem <strong>và</strong> các thực phẩm đông lạnh. Cacbon đioxit được sử dụng để sản xuất nước<br />

giải khát cacbonat <strong>hóa</strong> <strong>và</strong> nước sođa.<br />

Bột nở sử dụng trong các loại bánh nướng tạo ra khí cacbonic làm cho khối bột bị<br />

phình to ra, do tạo ra các lỗ xốp chứa bọt khí. Men bánh mì tạo ra khí cacbonic <strong>bằng</strong> sự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lên men trong khối bột, trong khi các loại bột nở <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giải phóng ra khí cacbonic khi<br />

bị nung nóng hoặc bị tác dụng với các axit.<br />

Ngoài ra, cacbon đioxit còn dùng để sản xuất <strong>một</strong> <strong>số</strong> bình <strong>cứu</strong> hỏa dập tắt lửa, đặc<br />

biệt là các loại được thiết kể để dập cháy do điện, có chứa cacbon đioxit lỏng bị nén.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cacbon điôxít cũng được sử dụng như là môi trường khí cho công nghệ hàn, mặc dù<br />

trong hồ quang thì nó phản ứng với phần lớn các kim loại.<br />

Cacbon đioxit được điều chế như sau:<br />

Trong phòng thí nghiệm Cho dd HCl tác dụng với đá <strong>vô</strong>i trong bình kíp<br />

CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O.<br />

Trong công nghiệp CO 2 được tạo ra trong quá trình đốt than để thu năng lượng<br />

ngoài ra trong quá trình chuyển <strong>hóa</strong> khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ, nung <strong>vô</strong>i, lên<br />

men rượu từ glucozo,...<br />

2.1.2. Cacbon monoxit [5]<br />

Cacbon monoxit đã được nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> người Pháp là de Lassone điều chế lần đầu<br />

tiên năm 1776 <strong>bằng</strong> cách đốt nóng oxit kẽm (ZnO) với than cốc, nhưng ông đã sai lầm<br />

khi cho khí thu được là hydro do nó cũng cháy với ngọn lửa màu xanh lam. Sau này, nó<br />

được nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> người Anh là William Cruikshank xác định là <strong>một</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> chứa<br />

cacbon <strong>và</strong> oxy năm 1800.<br />

Cacbon monoxit, công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là CO, là <strong>một</strong> <strong>chất</strong> khí không màu, không<br />

mùi, bắt cháy <strong>và</strong> có độc <strong>tính</strong> cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn<br />

<strong>của</strong> cacbon <strong>và</strong> các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> chứa cacbon.<br />

Cấu <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> phân tử CO được mô tả tốt nhất dựa theo thuyết quỹ đạo phân tử. Độ<br />

dài <strong>của</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (d lk = 1,12 A o ) chỉ ra rằng nó có đặc trưng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ba <strong>một</strong> phần.<br />

Phân tử có momen lưỡng cực nhỏ (0,112 Debye hay 3,74x10 −31 C.m) <strong>và</strong> thông thường<br />

được biểu diễn <strong>bằng</strong> 3 <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> cộng hưởng:<br />

Hình 1.2. Cấu <strong>trúc</strong> phân tử CO<br />

CO là <strong>chất</strong> khí không màu, không mùi <strong>và</strong> không gây kích ứng nên rất nguy hiểm<br />

vì người ta không cảm nhận được sự hiện diện <strong>của</strong> CO trong không khí. CO có <strong>tính</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>kết</strong> với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp 230-270 lần so với oxy nên khi được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hít <strong>và</strong>o phổi CO sẽ gắn chặt với Hb thành HbCO do đó máu không thể chuyên chở oxy<br />

đến tế bào. CO còn gây tổn thương tim do gắn <strong>kết</strong> với myoglobin <strong>của</strong> <strong>cơ</strong> tim.<br />

Phân tử CO có <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ba bền vững nên ở nhiệt độ thường C rất trơ, chỉ hoạt động<br />

trong điều kiện nhiệt độ cao. Cacbon monoxit là oxit trung <strong>tính</strong> không có khả năng tạo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

muối vì vậy nó không tác dụng với dung dịch bazơ <strong>và</strong> dung dịch axit ở nhiệt độ thường.<br />

Ngoài ra, CO là <strong>chất</strong> khử mạnh nên được ứng dụng trong ngành luyện kim để sản xuất<br />

kim loại trong lò cao.<br />

Cacbon monoxit được điều chế như sau:<br />

Trong công nghiệp, người ta cho hơi nước qua than nung đỏ hoặc thổi không khí<br />

qua than nung đỏ CO 2 bị khử thành CO (sản xuất trong lò gas).<br />

C + H 2 O ↔ CO + H 2 (1050 0 C)<br />

CO 2 + C → 2CO (t 0 )<br />

- Trong phòng thí nghiệm, cho H 2 SO 4 đặc <strong>và</strong> axit HCOOH, đun nóng:<br />

2.1.3. Nước [4, 5]<br />

HCOOH → CO + H 2 O (H 2 SO 4 đặc, t 0 )<br />

Nước là <strong>một</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> oxi <strong>và</strong> hidro, có công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là H 2 O. Với<br />

các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> lý <strong>hóa</strong> đặc biệt (ví dụ như <strong>tính</strong> lưỡng cực, <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> hidro <strong>và</strong> <strong>tính</strong> bất thường<br />

<strong>của</strong> khối lượng riêng) nước là <strong>một</strong> <strong>chất</strong> rất quan trọng trong nhiều ngành khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

trong đời <strong>số</strong>ng. Về mặt hình <strong>học</strong> thì phân tử nước có góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 104,45°. Do các<br />

cặp điện tử tự do chiếm khoảng không gian lớn nên góc này sai lệch đi so với góc lý<br />

tưởng <strong>của</strong> hình tứ diện. Chiều dài <strong>của</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H là 0,96 A o .<br />

Hình 1.3. Cấu <strong>trúc</strong> phân tử H 2 O<br />

Cấu tạo <strong>của</strong> phân tử nước tạo nên các <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> hiđro giữa các phân tử là <strong>cơ</strong> sở cho<br />

nhiều <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> nước. Cho đến nay <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> nước vẫn còn là câu đố cho<br />

các nhà nghiên <strong>cứu</strong> mặc dù nước đã được nghiên <strong>cứu</strong> từ lâu.<br />

Nhiệt độ nóng chảy <strong>và</strong> nhiệt độ sôi <strong>của</strong> nước đã được Anders Celsius dùng làm hai<br />

điểm mốc cho độ bách phân Celcius. Cụ thể, nhiệt độ đóng băng <strong>của</strong> nước là 0 độ<br />

Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) <strong>bằng</strong> 100 độ Celcius. Nước đóng băng được gọi<br />

là nước đá. Nước đã <strong>hóa</strong> hơi được gọi là hơi nước. Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao<br />

nhờ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> hiđro.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, nước là <strong>một</strong> <strong>chất</strong> lưỡng <strong>tính</strong>, có thể hiểu đơn giản khi <strong>một</strong> oxit<br />

axit hoặc <strong>một</strong> oxit bazơ tác dụng với nước sẽ tạo ra dung dịch axit hay bazơ tương ứng.<br />

Ở 7 pH (trung <strong>tính</strong>) hàm lượng các ion hidroxit (OH - ) cân <strong>bằng</strong> với hàm lượng <strong>của</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hidronium (H 3 O + ). Khi phản ứng với <strong>một</strong> axit mạnh hơn ví dụ như HCl, nước phản ứng<br />

như <strong>một</strong> <strong>chất</strong> kiềm:<br />

HCl + H 2 O ↔ H 3 O + + Cl -<br />

Với ammoniac nước lại phản ứng như <strong>một</strong> axit:<br />

2.1.4. Lưu huỳnh đioxit [4,6,7]<br />

NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH -<br />

Lưu huỳnh đioxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ) là <strong>một</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> với<br />

công thức SO 2 . Chất khí này là sản phẩm chính <strong>của</strong> sự đốt cháy <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> lưu huỳnh.<br />

Lưu huỳnh đioxit là <strong>một</strong> khí <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> không màu, nặng hơn không khí. Về mặt hình <strong>học</strong> thì<br />

phân tử lưu huỳnh đioxit có góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 119 o <strong>và</strong> chiều dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O là 1,43 A o .<br />

Hình 1.4. Cấu <strong>trúc</strong> phân tử SO 2<br />

Lưu huỳnh đioxit là <strong>một</strong> oxit axit, tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu<br />

H 2 SO 3 (nhưng nó vẫn có đầy đủ <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> axit). Ngoài ra, SO 2 vừa có <strong>tính</strong><br />

khử vừa có <strong>tính</strong> oxi <strong>hóa</strong>.<br />

Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng quan trọng trong đời <strong>số</strong>ng như: Tẩy trắng giấy, bột<br />

giấy, tẩy màu dung dịch đường. Đôi khi được dùng làm <strong>chất</strong> bảo quản cho các loại quả<br />

sấy khô như mơ, vải ... do thuộc <strong>tính</strong> chống nấm mốc <strong>của</strong> nó.<br />

Lưu huỳnh đioxit được điều chế như sau:<br />

Trong phòng thí nghiệm, cho kim loại tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc nóng:<br />

Trong công nghiệp:<br />

- Đốt cháy S<br />

Cu + 2H 2 SO 4 (đặc, nóng) → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

S + O 2 → SO 2<br />

- Đốt quặng sunfua kim loại như FeS 2 ,Cu 2 S,...<br />

4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

- Khử thạch cao <strong>bằng</strong> C có mặt SiO2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaSO 4 + SiO 2 + C 1000o C<br />

→ CaSiO 3 + CO + SO 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.5. Nitơ đioxit [4,6]<br />

Nitơ đioxit là <strong>một</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có công thức NO 2 . Nó là <strong>một</strong> trong các<br />

loại oxit <strong>của</strong> nitơ. Nitơ đioxit là <strong>chất</strong> trung gian trong quá trình tổng <strong>hợp</strong> công nghiệp<br />

<strong>của</strong> axit nitric, với hàng triệu tấn được sản xuất mỗi năm. Khí độc màu nâu đỏ này có<br />

mùi gắt đặc trưng <strong>và</strong> là <strong>một</strong> <strong>chất</strong> gây ô nhiễm không khí nổi bật. Nitơ điôxít là <strong>một</strong> phân<br />

tử thuận từ, cong với nhóm điểm đối xứng C 2V .<br />

Hình 1.5. Cấu <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> NO 2<br />

NO 2 là khí được xem là bền vững, màu <strong>và</strong>ng sậm <strong>của</strong> nó có thể làm giảm tầm nhìn<br />

<strong>và</strong> tạo nên màu nâu đặc trưng bao phủ lên vùng đô thị. Nó có độ hấp thụ mạnh đối với<br />

các tia cực tím tạo nên ô nhiễm quang <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> NO 2 cũng có thể tạo mưa axit. Loại<br />

độc tố thường gặp nhất là NO 2 (oxit nitơ). Đó là <strong>một</strong> trong <strong>số</strong> những loại <strong>chất</strong> độc được<br />

chú ý nhất vì khi trộn NO 2 với hơi nước sẽ tạo thành axít nitric HNO 3 <strong>và</strong> trở thành <strong>chất</strong><br />

có thể gây hại cho phổi.<br />

Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa các nguyên tử nitơ <strong>và</strong> nguyên tử ôxy là 1,197 A o . Chiều dài<br />

<strong>liên</strong> <strong>kết</strong> này là phù <strong>hợp</strong> với <strong>một</strong> trật tự <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa <strong>một</strong> <strong>và</strong> hai.<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

2.2.1. Phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong><br />

Để có thể đạt được mục đích nghiên <strong>cứu</strong>, chúng tôi sử dụng phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lượng tử Gaussian03 <strong>và</strong> phần mềm hiển thị hỗ trợ Gaussview05.<br />

Khi áp dụng phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Gaussian03 cho hệ nghiên <strong>cứu</strong> chúng tôi<br />

thu được <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình <strong>học</strong>, tần <strong>số</strong> dao động điều hòa <strong>và</strong> các giá trị năng lượng <strong>của</strong> hệ.<br />

Đối với mỗi phân tử ở mỗi trạng thái spin, năng lượng tương đối <strong>của</strong> các đồng<br />

phân so với đồng phân bền nhất được <strong>tính</strong> dựa trên sự khác nhau về năng lượng tổng đã<br />

được hiệu chỉnh ZPE.<br />

Phần mềm Gaussview05 là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ban<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đầu để tạo tệp đầu <strong>và</strong>o cho phần mềm <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> Gaussian03. Phần mềm này cũng cho<br />

phép hiển thị hình dạng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phân tử, điện tích trên các nguyên tử, phổ <strong>và</strong> các kiểu<br />

dao động <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> phân tử giúp cho việc quan sát <strong>kết</strong> quả <strong>một</strong> cách trực quan.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phần mềm NBO 5.G được tích <strong>hợp</strong> <strong>và</strong>o Gaussian03 được dùng để phân tích obitan<br />

tự nhiên, <strong>tính</strong> điện tích nguyên tử, xác định <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> nguyên tử trong phân<br />

tử <strong>và</strong> <strong>tính</strong> bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> Wiberg.<br />

Ngoài ra, tôi còn sử dụng các công cụ hỗ trợ khác như Jmol để <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> <strong>và</strong> xử lý<br />

các <strong>kết</strong> quả.<br />

2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

Về mặt lý thuyết, từ các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> tối ưu được càng nhiều<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình <strong>học</strong> khởi điểm càng tốt. Tối ưu <strong>hóa</strong> những <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khởi điểm đó trong các<br />

trạng thái spin khác nhau<br />

Việc xác định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> vẫn còn là <strong>một</strong> vấn<br />

đề khá mới, chưa được nghiên <strong>cứu</strong> nhiều. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dựa trên thuyết DFT là sự<br />

lựa chọn phổ biến <strong>và</strong> khả thi nhất đối các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>. Trên <strong>cơ</strong> sở hiểu biết về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong> bộ hàm <strong>cơ</strong> sở, <strong>và</strong> tham khảo những nghiên <strong>cứu</strong> đã công bố về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> cấc <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>, chúng tôi chọn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> DFT để thực hiện cho<br />

hệ nghiên <strong>cứu</strong> này đó là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phiếm hàm mật độ B3LYP, B3PW91 <strong>và</strong><br />

PBEPBE. Trước hết các đồng phân được tối ưu ở mức lí thuyết thấp. Sau đó sẽ tiếp tục<br />

được tối ưu với cùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP, B3PWW91, PBEPBE nhưng với bộ hàm <strong>cơ</strong><br />

sở cao hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

Tiến hành xác định các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>bằng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phiếm hàm mật độ<br />

B3LYP, B3PW91 <strong>và</strong> PBEPBE với các bộ hàm <strong>cơ</strong> sở khác nhau sau đó <strong>tính</strong> năng lượng<br />

tương đối <strong>của</strong> các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> với <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> có năng lượng thấp nhất <strong>và</strong> sắp xếp các đồng<br />

phân theo thứ tự năng lượng tương đối tăng dần.<br />

Trong hình vẽ quả cầu màu đỏ đại diện cho nguyên tử oxi, quả cầu màu xám đại<br />

diện cho nguyên tử cacbon, quả cầu màu trắng đại diện cho nguyên tử hidro, quả cầu<br />

<strong>và</strong>ng đại diện cho nguyên tử lưu huỳnh, quả cầu xanh đại diện cho nguyên tử nitơ. Các<br />

thông tin về nhóm điểm đối xứng, năng lượng tương đối (theo đơn vị eV) được đưa <strong>và</strong>o<br />

trong ngoặc vuông [] sau kí hiệu đồng phân.<br />

Các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> các phân tử tiếp tục lại được tối ưu <strong>bằng</strong> phần mềm<br />

NBO 5.G [14] để để phân tích obitan tự nhiên, <strong>tính</strong> điện tích nguyên tử, xác định <strong>cấu</strong><br />

hình electron <strong>của</strong> nguyên tử trong phân tử <strong>và</strong> <strong>tính</strong> bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong>.<br />

3.1. Khảo sát các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong><br />

Tiến hành xác định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> các phân tử <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong> các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau, thu được <strong>kết</strong> quả như trong Bảng sau:<br />

3.1.1 Cacbon đioxit ( 1) (2)<br />

(1) <strong>và</strong> (2) là kí hiệu chiều dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O, đơn vị là A o<br />

Bảng 2.1. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP<br />

B3LYP/STO-3G<br />

B3LYP/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.24 1.19 1.41 2.05 1.18 1.19 1.24 1.55<br />

(2) 1.24 2.61 1.41 1.52 1.18 1.71 2.05 2.35<br />

OCO 179.96 154.72 178.09 147.12 179.9 139.36 153.64 121.95<br />

B3LYP/6-311G<br />

B3LYP/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.195 1.271 1.45 2.26 1.193 1.28 1.25 1.54<br />

(2) 1.195 1.271 1.45 1.53 1.193 1.28 2.19 2.48<br />

OCO 179.9 119.63 140.15 156.4 179.99 120.25 173.45 107.63<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.2. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91<br />

B3PW91/STO-3G<br />

B3PW91/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.223 1.312 1.414 2.001 1.192 1.27 1.243 2.395<br />

(2) 1.223 1.312 1.413 1.518 1.191 1.27 2.039 1.518<br />

OCO 179.97 164.32 176.42 164.96 179.99 120.15 148.17 118.53<br />

B3PW91/6-311G<br />

B3PW91/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.200 1.299 1.383 1.491 1.199 1.38 1.46 2.52<br />

(2) 1.200 1.298 1.383 2.869 1.199 1.26 1.46 1.51<br />

OCO 179.95 177.54 100.06 78.02 179.95 143.10 145.85 125.12<br />

Bảng 2.3. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE<br />

PBEPBE/STO-3G<br />

PBEPBE/3-21G<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.223 1.312 1.414 2.001 1.192 1.27 1.243 2.395<br />

(2) 1.223 1.312 1.413 1.518 1.181 1.27 2.039 1.518<br />

OCO 179.97 164.32 176.42 164.96 179.99 120.15 148.17 118.53<br />

PBEPBE/6-311G<br />

PBEPBE/LanL2DZ<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.200 1.299 1.383 1.491 1.2 1.38 1.46 2.52<br />

(2) 1.200 1.298 1.383 2.869 1.2 1.26 1.46 1.51<br />

OCO 179.95 177.54 100.06 78.02 179.95 143.10 145.85 125.12<br />

Theo lý thuyết, phân tử cacbon đioxit (O=C=O) chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi <strong>và</strong> có dạng<br />

thẳng với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> C=O là 1,16Å <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OCO = 180 o . Xét theo lý<br />

thuyết tôi thấy <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phân tử CO 2 <strong>tính</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G ở trạng thái spin<br />

singlet là cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phù <strong>hợp</strong> nhất với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 1.18 Å <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OCO = 179.9 o .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.1.2. Cacbon monoxit (1)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi, đơn vị là A o<br />

Bảng 2.4. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP<br />

B3LYP/STO-3G<br />

B3LYP/3-21G<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.19 1.26 1.53 2.20 1.13 1.24 1.56 2.28<br />

B3LYP/6-311G<br />

B3LYP/LanL2DZ<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.47 1.24 1.53 2.35 1.67 1.25 1.54 2.35<br />

Bảng 2.5. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91<br />

B3PW91/STO-3G<br />

B3PW91/3-21G<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.19 1.26 1.51 2.22 1.15 1.24 1.53 2.29<br />

B3PW91/6-311G<br />

B3PW91/LanL2DZ<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.15 1.23 1.50 2.38 1.16 1.25 1.51 2.38<br />

Bảng 2.6. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> CO tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE<br />

PBEPBE/STO-3G<br />

PBEPBE/3-21G<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 11.20 1.28 1.52 1.52 1.17 1.25 1.54 2.30<br />

PBEPBE/6-311G<br />

PBEPBE/LanL2DZ<br />

singlet triplet Quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.16 1.25 1.52 2.38 1.18 1.26 1.53 2.38<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo lý thuyết phân tử cacbon monoxit có độ dài <strong>của</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> d lk = 1,12 A o .<br />

Xét theo lý thuyết tôi thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G ở trạng thái spin singlet cho <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> phù <strong>hợp</strong> với lý thuyết nhất với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> d lk = 1,13 A o .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.1.3. Nước<br />

(1)<br />

))<br />

(2)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) <strong>và</strong> (2) là kí hiệu <strong>của</strong> độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H, đơn vị là A o<br />

Bảng 2.7. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP<br />

B3LYP/STO-3G<br />

B3LYP/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.03 1.05 2.02 2.53 0.97 1.02 2.09 2.49<br />

(2) 1.03 1.87 1.98 2.47 0.97 2.09 1.02 2.49<br />

HOH 97.19 93.17 179.95 69.42 103.9 81.68 81.68 67.6<br />

B3LYP/6-311G<br />

B3LYP/LanL2DZ<br />

singlet triplet singlet triplet singlet triplet singlet triplet<br />

(1) 0.99 0.99 0.97 0.99 0.99 0.99 0.97 0.99<br />

(2) 0.99 4.34 0.97 4.34 0.99 4.34 0.97 4.34<br />

HOH 109.03 178.76 109.03 178.76 109.03 178.76 109.03 178.76<br />

Bảng 2.8. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91<br />

B3PW91/STO-3G<br />

B3PW91/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.02 1.05 2.07 2.63 0.99 1.01 2.48 2.48<br />

(2) 1.02 4.67 2.07 2.39 0.99 2.16 2.45 2.48<br />

HOH 97.15 179.51 179.98 72.52 104.42 82.10 179.89 67.37<br />

B3PW91/6-311G<br />

B3PW91/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 0.99 0.99 3.61 2.78 0.97 0.99 4.33 2.65<br />

(2) 0.99 4.34 3.19 2.78 0.97 3.68 4.31 2.66<br />

HOH 109.36 178.76 106.89 89.88 110.08 179.89 107.17 83.02<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.9. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> H 2 O tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE<br />

PBEPBE/STO-3G<br />

(1) (2)<br />

PBEPBE/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.04 1.06 1.87 2.39 1.01 2.06 2.35 2.49<br />

(2) 1.04 1.87 1.06 2.40 1.01 1.03 2.34 2.49<br />

HOH 96.11 90.73 90.73 70.45 102.6 77.82 179.96 67.71<br />

PBEPBE/6-311G<br />

PBEPBE/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 0.96 1.00 3.02 2.76 0.99 1.01 3.08 2.67<br />

(2) 1.01 2.63 3.05 2.76 0.99 3.18 3.09 2.66<br />

HOH 103.91 74.09 176.34 92.63 108.78 172.48 178.03 93.05<br />

Theo lý thuyết, phân tử nước có góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 104,45° <strong>và</strong> chiều dài <strong>của</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

O-H là 0.96 A o . Xét theo lý thuyết , tôi thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G ở trạng thái<br />

spin singlet là cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phù <strong>hợp</strong> nhất với chiều dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H là 0.97 A o <strong>và</strong> góc<br />

<strong>liên</strong> <strong>kết</strong> HOH = 103.9.<br />

3.1.4. Lưu huỳnh đioxit<br />

(1) <strong>và</strong> (2) là kí hiệu <strong>của</strong> độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O, đơn vị là A o<br />

Bảng 2.10. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP<br />

B3LYP/STO-3G<br />

B3LYP/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.62 1.68 1.34 2.19 1.52 1.8 2.78 2.45<br />

(2) 1.62 1.68 1.36 2.19 1.52 1.63 1.62 2.45<br />

OSO 106.7 109.6 119.13 67.66 117.9 106.91 179.79 48.76<br />

B3LYP/6-311G<br />

B3LYP/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.60 16.4 1.64 2.36 1.61 1.64 1.63 1.81<br />

(2) 1.60 1.85 3.13 2.36 1.61 1.84 3.26 1.74<br />

OSO 108.65 104.13 176.44 66.32 112.77 102.78 176.07 118.08<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.11. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91<br />

B3PW91/STO-3G<br />

B3PW91/3-21G<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.61 1.67 1.45 2.28 1.58 1.62 1.62 2.31<br />

(2) 1.61 1.67 1.44 2.28 1.58 1.79 2.9 2.32<br />

OSO 106.88 109.82 109.69 50.12 115.13 106.9 179.62 66.88<br />

B3PW91/6-311G<br />

B3PW91/LanL2DZ<br />

singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.6 1.84 1.69 2.34 1.61 1.64 1.58 2.36<br />

(2) 1.6 1.63 2.31 2.34 1.61 1.83 2.85 2.36<br />

OSO 113.99 104.13 177.3 66.65 112.68 102.87 174.56 66.87<br />

Bảng 2.12. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> SO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE<br />

PBEPBE/STO-3G<br />

PBEPBE/3-21G<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.64 1.69 1.69 2.22 1.60 1.68 1.78 2.47<br />

(2) 1.64 1.69 2.14 2.22 1.60 1.68 1.83 2.47<br />

OSO<br />

107.73 11.09 113.06 65.84 114.84 119.61 175.16 49.11<br />

PBEPBE/6-311G<br />

PBEPBE/LanL2DZ<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.63 1.71 1.63 2.37 1.63 1.70 1.65 2.59<br />

(2) 1.63 1.71 1.60 2.37 1.64 1.70 2.71 2.57<br />

OSO<br />

114.68 121.31 132.77 65.43 113.43 120.99 178.8 43.62<br />

Theo lý thuyết, phân tử lưu huỳnh đioxit có góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 119 o <strong>và</strong> chiều dài <strong>liên</strong><br />

<strong>kết</strong> S=O là 1,43 A o . Xét theo lý thuyết, tôi thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G ở trạng thái<br />

spin singlet cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phù <strong>hợp</strong> nhất với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O là 1.52 A o <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OSO = 117.9 o .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.1.5. Nitơ đioxit<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(1) (2)<br />

(1) <strong>và</strong> (2) là kí hiệu độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> N=O, đơn vị là A o<br />

Bảng 2.13. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP<br />

B3LYP/STO-3G<br />

B3LYP/3-21G<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.30 1.40 1.40 1.40 1.2 1.39 1.39 2.70<br />

(2) 1.30 1.40 1.74 1.75 1.2 1.39 1.82 2.70<br />

ONO<br />

128.47 106.82 179.85 179.96 133.93 110.58 179.88 132.27<br />

B3LYP/6-311G<br />

B3LYP/LanL2DZ<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.25 1.34 1.34 3.16 1.25 1.36 1.35 3.24<br />

(2) 1.25 1.34 1.89 3.16 1.25 1.36 1.88 3.18<br />

ONO<br />

136.35 114.85 179.9 129.36 133.9 11463 179.9 129.15<br />

Bảng 2.14. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3PW91<br />

B3PW91/STO-3G<br />

B3PW91/3-21G<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.3 1.39 1.38 2.60 1.24 1.38 1.38 2.77<br />

(2) 1.3 1.39 1.74 2.64 1.24 1.38 1.38 2.77<br />

ONO<br />

128.78 107.2 179.8 143.77 134.06 110.73 110.72 132.5<br />

B3PW91/6-311G<br />

B3PW91/LanL2DZ<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1) 1.26 1.33 1.33 3.23 1.24 1.35 1.34 3.23<br />

(2) 1.26 1.33 1.88 3.23 1.24 1.35 1.87 3.30<br />

ONO<br />

134.5 115.09 179.9 178.89 134.09 114.8 179.84 134.3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.15. Độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> NO 2 tối ưu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> PBEPBE<br />

PBEPBE/STO-3G<br />

PBEPBE/3-21G<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.3 1.39 1.38 2.60 1.24 1.38 1.38 2.77<br />

(2) 1.3 1.39 1.74 2.64 1.24 1.38 1.38 2.77<br />

ONO<br />

128.78 107.2 179.8 143.77 134.06 110.73 110.72 132.5<br />

PBEPBE/6-311G<br />

PBEPBE/LanL2DZ<br />

Singlet triplet quintet septet singlet triplet quintet septet<br />

(1) 1.23 1.33 1.33 3.23 1.24 1.35 1.34 3.23<br />

(2) 1.23 1.33 1.88 3.23 1.24 1.35 1.87 3.30<br />

ONO<br />

136.5 115.09 179.9 178.89 134.09 114.8 179.84 134.3<br />

Theo lý thuyết, phân tử nitơ đioxit có độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa các nguyên tử nitơ <strong>và</strong><br />

nguyên tử oxi là 1,197 A o <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là ONO = 134.3 o . Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>của</strong><br />

chúng tôi cho thấy, với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G ở trang thái spin singlet cho <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> phù <strong>hợp</strong> nhất với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N=O là 1.2 A o <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ONO = 133.93 o .<br />

Như vậy, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phiếm hàm mật độ B3LYP/3-21G là phù <strong>hợp</strong> cho việc <strong>tính</strong><br />

<strong>toán</strong> với hệ các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> trên. Vì vậy chúng tôi lựa chọn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G<br />

cho các nghiên <strong>cứu</strong> tiếp theo.<br />

3.2. Cấu <strong>trúc</strong> các phân tử <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

3.2.1. Cacbon đioxit<br />

Phân tử CO 2 bền nhất ở trạng thái spin singlet là CO 2 -a, có nhóm điểm đối xứng là<br />

D ∞h có dạng thẳng chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi, độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>của</strong> nguyên tử cacbon với oxi là<br />

1,18 A o <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OCO = 179,9 o .<br />

Đồng phân CO 2 -b có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân<br />

CO 2 -a là 0,09 eV với chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O có chiều dài là 1,19 A o , còn <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O còn lại có chiều dài là<br />

1,71 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OCO = 139,6 o .<br />

Đồng phân CO 2 -c có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân CO 2 -a<br />

là 0,14 eV với chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử cacbon với oxi là <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C=O có chiều dài là 1,24 A o <strong>và</strong> <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O là 2,05 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OCO =<br />

153,6 o .<br />

Đồng phân CO 2 -d có năng lượng tương đối so với đồng phân CO 2 -a là 0,19 eV với<br />

chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử cacbon với oxi là <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O có chiều<br />

dài là 1,55 A o <strong>và</strong> <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> C=O là 2,35 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OCO = 121,9 o .<br />

CO 2 -a<br />

Singlet [0,00; D ∞h ]<br />

CO 2 -b<br />

Triplet [0,09; C 2v ]<br />

Hình 2.1. Các đồng phân bền <strong>của</strong> CO 2<br />

CO 2 -c<br />

Quintet [0,14; C s ]<br />

CO 2 -d<br />

Septet [ 0,19; C s ]<br />

Như vậy, khi tối ưu CO 2 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G thì <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ở dạng<br />

thẳng với trang thái spin singlet là <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất.<br />

3.2.2. Cacbon monoxit<br />

Đồng phân bền nhất <strong>của</strong> phân tử CO là CO-a, ở trạng thái singlet có nhóm điểm<br />

đối xứng C ∞v với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi là 1,13 A o .<br />

Các đồng phân CO-b, CO-c, CO-d cũng có nhóm điểm đối xứng C ∞h , nhưng<br />

không bền <strong>bằng</strong> CO-a, có độ dài <strong>kết</strong> giữa nguyên tử cacbon với nguyên tử oxi lần lượt<br />

là 1,24, 1,56, 2,28 A o .<br />

Đồng phân CO-b, CO-c, CO-d có năng lượng tương đối so với CO-a lần lượt là<br />

0,03, 0,09, 0,11 eV.<br />

CO-a<br />

Singlet [ 0,00; C ∞v ]<br />

CO-c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Quintet [ 0,09; C ∞v ]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO-b<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

CO-d<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Triplet [ 0,03; C ∞v ] Septet [ 0,11; C ∞v ]<br />

Hình 2.2. Các đồng phân bền <strong>của</strong> CO<br />

Như vậy, khi tối ưu CO <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G thì trang thái spin<br />

singlet cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất.<br />

3.2.3. Nước<br />

Đồng phân bền nhất <strong>của</strong> nước là H 2 O-a, ở trạng thái spin singlet, có dạng chữ V<br />

với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> HOH = 103,9 o <strong>và</strong> độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H là 0,97 A o , nhóm điểm đối xứng<br />

<strong>của</strong> H 2 O-a là C 2v .<br />

Đồng phân H 2 O-b, H 2 O-c có nhóm điểm đối xứng là C s với độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa<br />

nguyên tử oxi <strong>và</strong> hidro là <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H có chiều dài là 1,02 A o , còn <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> O-H còn<br />

lại có chiều dài là 2,09 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là HOH = 81,68 o .<br />

Đồng phân H 2 O-b, H 2 O-c có năng lượng tương đối so với đồng phân H 2 O-a lần<br />

lượt là 0,25, 0,28 eV.<br />

Đồng phân H 2 O-d có năng lương tương đối so với H 2 O-a là 0,31 eV chiều dài <strong>liên</strong><br />

<strong>kết</strong> O-H là 2,49 A o <strong>và</strong> góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> HOH = 67,6 o . Tuy H 2 O-d có nhóm điểm đối xứng là<br />

C 2v nhưng lại kém bền hơn H 2 O-a.<br />

(H 2 O-a)<br />

Singlet [0,00; C 2v ]<br />

(H 2 O-b)<br />

Triplet [0,25; C s ]<br />

Hình 2.3. Các đồng phân bền <strong>của</strong> H 2 O<br />

(H 2 O-c)<br />

Quintet [0,28; C s ]<br />

(H 2 O-d)<br />

Septet [0,31; C 2v ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy, khi tối ưu H 2 O <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G thì trang thái spin<br />

singlet cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất.<br />

3.2.4. Lưu huỳnh đioxit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tử SO 2 bền nhất ở trạng thái spin singlet là SO 2 -a, có nhóm điểm đối xứng là<br />

C 2v có dạng chữ V chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi, độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O là 1,52 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

OSO = 117,9 o .<br />

Đồng phân SO 2 -b có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân SO 2 -<br />

a là 0,04 eV với chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử lưu huỳnh với nguyên tử oxi<br />

không giống nhau, môt <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O có chiều dài là 1,8 A o , còn <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O còn lại có<br />

chiều dài là 1,63 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là OSO = 106,9 o .<br />

Đồng phân SO 2 -c có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân SO 2 -<br />

a là 0,07 eV với chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử lưu huỳnh với oxi không<br />

giống nhau, <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O có chiều dài là 2,78 A o <strong>và</strong> <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> S=O là 1,62 A o ,<br />

góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OSO = 179,79 o .<br />

Đồng phân SO 2 -d có năng lượng tương đối so với đồng phân SO 2 -a là 0,09 eV với<br />

góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> OSO = 48,76 o <strong>và</strong> chiều dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử lưu huỳnh với oxi là 2,45<br />

A o SO 2 -a<br />

Singlet [0,00; C 2v ]<br />

SO 2 -b<br />

Triplet [ 0,04; C 2v ]<br />

Hình 2.4. Các đồng phân bền <strong>của</strong> SO 2<br />

SO 2 -c<br />

Quintet [0,07; C 2v ]<br />

SO 2 -d<br />

Septet [0,09; C 2v ]<br />

Như vậy, khi tối ưu SO 2 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G thì đồng phân có dạng<br />

chữ V ở trang thái spin singlet là đồng phân bền nhất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.5. Nitơ đioxit<br />

Phân tử NO 2 bền nhất ở trạng thái spin singlet là NO 2 -a, có nhóm điểm đối xứng là<br />

C 2v có dạng chữ V chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi, độ dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N=O là 1,2 A o , góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

ONO = 133,7 o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đồng phân NO 2 -b có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân NO 2 -a<br />

là 0,09 eV với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là ONO = 110,58 o <strong>và</strong> chiều dài <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N=O là 1,39 A o .<br />

Đồng phân NO 2 -c có dạng chữ V, có năng lượng tương đối so với đồng phân NO 2 -a<br />

là 0,11 eV với Chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử lưu huỳnh với oxi không giống<br />

nhau, <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N=O có chiều dài là 1,39 A o <strong>và</strong> <strong>một</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N=O là 1,82 A o , góc <strong>liên</strong><br />

<strong>kết</strong> ONO = 179,88 o .<br />

Đồng phân NO 2 -d có dạng chữ V <strong>và</strong> có năng lượng tương đối so với đồng phân<br />

NO 2 -a là 0,15 eV với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ONO = 132,27 o <strong>và</strong> chiều dài <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa<br />

nguyên tử nitơ với oxi là 2,70 A o .<br />

Các đồng phân NO 2 -b, NO 2 -c, NO 2 -d đều có điểm đối xứng C 2v nhưng lại kém bền<br />

hơn so với đồng phân NO 2 -a.<br />

NO 2 -a<br />

Singlet [0,00; C 2v ]<br />

NO 2 -b<br />

Triplet [0,09; C 2v ]<br />

Hình 2.5. Các đồng phân bền <strong>của</strong> NO 2<br />

NO 2 -c<br />

Quintet [0,11; C 2v ]<br />

NO 2 -d<br />

Septet [0,15; C 2v ]<br />

Như vậy, khi tối ưu NO 2 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP/3-21G thì trang thái spin<br />

singlet cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất<br />

3.3. Liên <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong các phân tử <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong><br />

Để xác định bản <strong>chất</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong các phân tử <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> trên, chúng<br />

tôi sử dụng chương trình NBO 5.G <strong>và</strong> chạy cùng mức lý thuyết B3LYP/3-21G.<br />

3.3.1. Cacbon đioxit<br />

Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> cacbon đioxit được mô tả ở hình 3.1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Hình 3.1. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> CO 2<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này, CO 2 có <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> cacbon là 1s 2 2s 1 2p 2.3 , oxi là<br />

1s 2 2s 2 2p 4.74<br />

Từ <strong>cấu</strong> hình electron trên, có thể thấy sự hình thành <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân tử CO 2 là<br />

do sự xen phủ obitan 2s <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử cacbon <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử oxi.<br />

Trong phân tử CO 2 , cacbon có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 2 (C=O), oxi cũng có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 2<br />

(O=C).<br />

Trong phân tử CO 2 , cacbon có điện tích là +0,987, oxi có điện tích là -0,489. Như<br />

vậy, electron dịch chuyển từ nguyên tử cacbon sang nguyên tử oxi. Điều này xảy ra là<br />

do nguyên tử Oxi có độ âm điện lớn hơn nên kéo electron <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> về phía mình. Nhưng<br />

do <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> CO 2 dạng thẳng ( đối xứng D ∞h ) nên sự phân cực triệt tiêu nhau làm cho<br />

phân tử CO 2 không phân cực.<br />

Mặt khác, phân tử CO 2 ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion chiếm 44,47% là còn ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

cộng <strong>hóa</strong> trị là 55,53%.<br />

Như vậy, phân tử CO 2 có ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị <strong>và</strong> ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion.<br />

3.3.2. Cacbon monoxit<br />

Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> cacbon đioxit được mô tả ở hình 3.2<br />

Hình 3.2. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> CO<br />

Ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này, CO có <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> cacbon là 1s 2 2s 1.68 2p 1.77 , oxi là<br />

1s 2 2s 1.76 2p 4.74 . Từ <strong>cấu</strong> hình electron trên, có thể thấy sự hình thành <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân tử<br />

CO là do sự xen phủ obitan 2s <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử cacbon <strong>và</strong> obitan 2s, obitan<br />

2p <strong>của</strong> nguyên tử oxi.Trong phân tử CO, cacbon có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 3, oxi cũng có bậc<br />

<strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 3<br />

Trong phân tử CO, cacbon có điện tích là +0,508, oxi có điện tích là -0,508. Như<br />

vậy, electron dịch chuyển từ nguyên tử cacbon sang nguyên tử oxi. Điều này xảy ra là<br />

do nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nên kéo electron <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> về phía mình.<br />

Mặt khác, phân tử CO ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion chiếm 49.46% <strong>và</strong> ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>hóa</strong> trị chiếm 50,54%. Như vậy, phân tử CO có ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị <strong>và</strong> ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion.<br />

3.3.2. Nước<br />

Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> phân tử được mô tả ở hình 3.3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3. <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> H 2 O<br />

Ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này, H 2 O có <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> oxi là 1s 2 2s 1.79 2p 5.19 , hidro là 1s 0.5 .<br />

Từ <strong>cấu</strong> hình electron trên, có thể thấy sự hình thành <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân tử H 2 O là do sự<br />

xen phủ obitan 2s <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử oxi <strong>và</strong> obitan 1s <strong>của</strong> nguyên tử hidro. Oxi<br />

có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 2, hidro có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 1.<br />

Trong phân tử H 2 O, oxi có điện tích là -0,992, hidro có điện tích là +0,496. Do<br />

nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nên oxi sẽ kéo electron <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> về phía mình. Như<br />

vậy, electron dịch chuyển từ nguyên tử hidro sang nguyên tử oxi. Mặt khác, phân tử<br />

H 2 O có dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion chiếm 49,63% là còn ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị là 50,37%.<br />

Nên phân tử H 2 O có ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị <strong>và</strong> ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion.<br />

3.3.4. Lưu huỳnh đioxit<br />

Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> phân tử được mô tả ở hình 3.4<br />

Hình 3.4. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> SO 2<br />

Ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này, SO 2 có <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> lưu huỳnh là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1.73 3p 2.93 , oix là<br />

1s 2 2s 1.91 2p 4.72 . Từ <strong>cấu</strong> hình electron trên, có thể thấy sự hình thành <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân<br />

tử SO 2 là do sự xen phủ obitan 3s <strong>và</strong> obitan 3p <strong>của</strong> nguyên tử lưu huỳnh <strong>và</strong> obitan 2s,<br />

obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử oxi.<br />

Lưu huỳnh khi <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> với oxi thứ nhất sẽ có bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là 1,43 <strong>và</strong> bậc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

với oxi thứ hai cũng là là 1,43. Điều đó có nghĩa là electron được phân bố đều trong cả<br />

hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> giữa nguyên tử S với 2 nguyên tử O.<br />

Trong phân tử SO 2 , lưu huỳnh có điện tích là +1,28, oxi có điện tích là -0,64. Vì<br />

vậy, khi dịch chuyển các electron sẽ dịch chuyển từ nguyên tử lưu huỳnh sang phía<br />

nguyên tử oxi. Do nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nên oxi sẽ kéo electron <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

về phía mình. Mặt khác, phân tử SO 2 ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion chiếm 34,41% là còn ở dạng<br />

<strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị là 65,59% . Vì vậy, phân tử SO 2 chủ yếu là <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong> trị.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.3.5. Nitơ đioxit<br />

Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> phân tử được mô tả ở hình 3.5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.5. Cấu <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> NO 2<br />

Ở <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này, NO 2 có <strong>cấu</strong> hình electron <strong>của</strong> nitơ là 1s 2 2s 1.33 2p 3.19 , oxi là 1s 2 2s<br />

1.81 2p 4.39 . Từ <strong>cấu</strong> hình electron trên, có thể thấy sự hình thành <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân tử NO 2<br />

là do sự xen phủ obitan 2s <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử nitơ <strong>và</strong> obitan 2p <strong>của</strong> nguyên tử<br />

oxi. Bậc <strong>của</strong> hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> N-O <strong>bằng</strong> nhau <strong>và</strong> xấp xỉ với 1 (~0,99).<br />

Trong phân tử NO 2 , nitơ có điện tích là +0,436, oxi có điện tích là -0,218. Oxi có<br />

độ âm điện lớn hơn nitơ nên oxi sẽ kéo electron <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> về phía mình. Do đó, khi các<br />

electron dịch chuyển chúng sẽ dịch chuyển từ phía nguyên tử nitơ sang phía nguyên tử<br />

oxi. Mặt khác, phân tử NO 2 ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion chiếm 27,74% là còn ở dạng <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

cộng <strong>hóa</strong> trị là 72,26% . Như vậy <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> trong phân tử NO 2 chủ yếu là <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng<br />

<strong>hóa</strong> trị .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Sau khi nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>tính</strong> <strong>toán</strong>, tôi thu được <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>kết</strong> quả như sau:<br />

1. Xác định được <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tối ưu để <strong>tính</strong> <strong>toán</strong> cho hệ các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> CO 2 , CO,<br />

NO 2 , SO 2 , H 2 O là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> B3LYP với bộ hàm <strong>cơ</strong> sở 3-21G.<br />

2. Tôi đã tìm ra 5 <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> CO 2 , CO, H 2 O, SO 2 , NO 2 .<br />

Cụ thể, CO 2 có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất tôi tìm được có dạng thẳng chứa hai <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> đôi, CO<br />

có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất ở dạng thẳng, H 2 O <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất có dạng góc với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong><br />

HOH = 103,9 o , <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> SO 2 có dang góc với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> là OSO =<br />

1174,9 o , <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất <strong>của</strong> NO 2 có dạng gọc với góc <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ONO =133,7 o Các <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> đều tồn tại ở trạng thái spin thấp. Nhìn chung <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> đều có<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bền nhất ở trạng thái spin singlet.<br />

3. Phân tích bản <strong>chất</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> CO 2 , CO, H 2 O, SO 2 , NO 2<br />

cho thấy, trong các phân tử CO 2 , CO, H 2 O có chứa ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> ion <strong>và</strong> ½ <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong><br />

trị còn trong phân tử SO 2 , NO 2 thì phân tử chủ yếu mang bản <strong>chất</strong> là <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> cộng <strong>hóa</strong><br />

trị.<br />

KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI<br />

1. Tiếp tục nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> ở các công thức <strong>cấu</strong><br />

tạo phức tạp hơn.<br />

2. Mở rộng nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>liên</strong> <strong>kết</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong> ở nhiều<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾNG VIỆT<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Lâm Ngọc Thiềm (Chủ biên), Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, (2007), “Cơ sở <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> lượng tử”, Nhà xuất bản Khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> kỹ thuật Hà Nội.<br />

[2] Lâm Ngọc Thiềm (2007), “Nhập môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lượng tử”, Nhà xuất bản Đại <strong>học</strong><br />

quốc gia Hà Nội,.<br />

[3] Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003), “Thuyết lượng tử về nguyên tử <strong>và</strong><br />

phân tử” (Tái bản lần thứ nhất), Tập (1, 2), Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

[4] Hoàng Nhâm (2006), “Hóa <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>” (Tái bản lần thứ 7), tập (2), Nhà xuất bản<br />

Giáo dục.<br />

[5] Nguyễn Đức Vận (2006), “Hóa <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>”, tập (1), Nhà xuất bản khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> kĩ<br />

thuật Hà Nội.<br />

[6] Nguyễn Đức Vận (2010),‘Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>vô</strong> <strong>cơ</strong>”, Nhà xuất bản giáo dục 1983.<br />

[7] Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân<br />

Trọng (2007), “Sách giáo khoa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp 10”, (Tái bản lần thứu nhất), Nhà xuất bản<br />

Giáo dục.<br />

[8] Nguyễn Thị Tâm (2016), “ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> so sánh <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> độ bền <strong>của</strong> cluster<br />

gecmani pha tạp scandi ở trạng thái điện tích khác nhau <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

lượng tử”, k<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp, trường đại <strong>học</strong> Quy Nhơn,.<br />

[9] Eyring H, Walter J, Kimball G, E, (1976), “Hóa <strong>học</strong> lượng tử”(bản dịch tiếng việt),<br />

Nhà xuất bản Khoa <strong>học</strong> <strong>và</strong> Kỹ thuật Hà Nội.<br />

TIẾNG ANH<br />

[10] Levine I, N, (2000), Quantum Chemistry (Fifth Edition), Prentice-Hall,Inc, New<br />

Jersey, USA.<br />

[11] Chattaraj. P. K. (2009), “Chemical Reactivity Theory: A Density Functional<br />

View”, Taylor & Francis Group, USA.<br />

[12] Koch. W., Holthausen. M. C. (2001), “A Chemitst’s Guide to Density Functional<br />

Theory (Second Edition)”, Villey-VCH, , Germany.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[13] Dunning, T. H. (1989), “Gaussian basis sets for Ues in Correlated Molecular<br />

Caculations, I, The Atoms Boron Through Neon and Hydrongen”, J. Chem. Phys., , 90,<br />

pp. 1007-1023.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[14] Weinhold. F. et al., GenNBO 5.G, “Theoretical Chemistry Institute, University of<br />

Wisconsin: Madison”, WI, 2001.<br />

[15] Kohn W, Sham L, J, (1965), “Self-Consistent Equations IncludingExchange and<br />

Correlation Effects”,Phys, Rev, 140, pp, 1133-1138.<br />

[16] Li. X.-J., Su. K.-H. (2009), “Structure, stability and electronic property of the golddoped<br />

germanium clusters: AuGe n (n = 2–13)”, Theor. Chem. Acc,124 (5-6), pp.345–<br />

354.<br />

[17] Koch W, Holthausen M, C, (2001), A Chemist’s Guide to DensityFunctional<br />

Theory (Second Edition), Villey-VCH, Germany.<br />

[18] J. Frisch et al. (2008), Gaussian 03 (Revision E.01), Gaussian, Inc., Wall.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!