25.06.2019 Views

Bộ tài liệu bài tập trắc nghiệm Sinh Học chọn lọc theo chuyên đề và mức độ (NB - TH - VD - VDC) gồm 13 chuyên đề có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/5pd82xw19og9wxvm8pm7xddb2ph94gi2

https://app.box.com/s/5pd82xw19og9wxvm8pm7xddb2ph94gi2

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

H À N H T R A N G K I Ế N T H Ứ C<br />

C H O K Ì T H I T H P T Q G<br />

vectorstock.com/4340578<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Tuyển <strong>tập</strong><br />

<strong>Bộ</strong> <strong>tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>trắc</strong> <strong>nghiệm</strong> <strong>Sinh</strong> <strong>Học</strong> <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> <strong>theo</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> (<strong>NB</strong> - <strong>TH</strong> - <strong>VD</strong><br />

- <strong>VD</strong>C) <strong>gồm</strong> <strong>13</strong> <strong>chuyên</strong> <strong>đề</strong> <strong>có</strong> <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong><br />

PDF VERSION | 2019 EDITION<br />

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL<br />

TAILIEUCHUAN<strong>TH</strong>AMKHAO@GMAIL.COM<br />

Tài <strong>liệu</strong> chuẩn tham khảo<br />

Phát triển kênh bởi<br />

Ths Nguyễn Thanh Tú<br />

Đơn vị <strong>tài</strong> trợ / phát hành / <strong>chi</strong>a sẻ học thuật :<br />

Nguyen Thanh Tu Group<br />

Hỗ trợ chuyển giao<br />

Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon<br />

Mobi/Zalo 0905779594


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 1<br />

Câu 1: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường <strong>có</strong> một số ribôxôm<br />

cùng hoạt <strong>độ</strong>ng. Các ribôxôm này được gọi là<br />

A. Pôlinuclêôxôm. B. Pôliribôxôm C. pôlipeptit. D. pôlinuclêôtit.<br />

Câu 2: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống<br />

cá thể nhờ<br />

A. nhân đôi ADN <strong>và</strong> phiên mã. B. phiên mã <strong>và</strong> dịch mã.<br />

C. nhân đôi ADN <strong>và</strong> dịch mã. D. nhân đôi AND, phiên mã <strong>và</strong> dịch mã.<br />

Câu 3: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều nào?<br />

A. 5’→3’ B. 5’ → 5’. C. 3’ → 5’ . D. 3’ → 3’ .<br />

Câu 4: Gen ban đầu <strong>có</strong> cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau <strong>độ</strong>t biến cặp này<br />

sẽ biến đổi thành cặp<br />

A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T<br />

Câu 5: Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen chính là<br />

A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra<br />

B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra<br />

C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra<br />

D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra<br />

Câu 6: Một base nito của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN<br />

sẽ làm phát sinh dạng <strong>độ</strong>t biến<br />

A. Thêm 2 cặp nucleotit B. Mất một cặp nucleotit<br />

C. Thêm một cặp nucleotit D. Thay thế một cặp nucleotit<br />

Câu 7: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?<br />

A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'<br />

Câu 8: Xét các phát biểu sau<br />

(1). Mã di truyền <strong>có</strong> tính thoái hoá tức là một mã di truyền <strong>có</strong> thể mã hoá cho một<br />

hoặc một số loại axit amin<br />

(2). Tất cả các ADN <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch kép<br />

(3). Phân tử tARN <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu trúc mạch kép <strong>và</strong> <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> liên kết hiđrô<br />

(4). Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic <strong>có</strong> kích thước lớn nhất<br />

(5). ARN thông tin <strong>có</strong> cấu trúc mạch thẳng<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 9: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi <strong>độ</strong>ng nằm trong cấu<br />

trúc của operon <strong>có</strong> vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi<br />

<strong>độ</strong>ng là<br />

A. trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.<br />

B. trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

C. vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.<br />

D. trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc <strong>và</strong> chứa tín hiệu mã hóa cho axit<br />

amin đầu tiên.<br />

Câu 10: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:<br />

1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.<br />

2- Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu<br />

3- tARN <strong>có</strong> anticodon là 3 ' UAX 5 ' rời khỏi ribôxôm.<br />

4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.<br />

5- Phức hợp [fMet-tARN] đi <strong>và</strong>o vị trí mã mở đầu.<br />

6- Phức hợp [aa 2 -tARN] đi <strong>và</strong>o ribôxôm.<br />

7- Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit<br />

8- Hình thành liên kết peptit giữa aa 1 <strong>và</strong> aa 2 .<br />

9- Phức hợp [aa 1 -tARN] đi <strong>và</strong>o ribôxôm.<br />

Trình tự nào sau đây là đúng?<br />

A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-9-1-4-6-3-7-8.<br />

C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. D. 2-4-5-1-3-6-7-8.<br />

Câu 11: <strong>Sinh</strong> vật nhân sơ, điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn<br />

A. dịch mã. B. phiên mã. C. sau dịch mã. D. trước phiên mã.<br />

Câu 12: Mỗi gen mã hóa protein điển hình <strong>có</strong> 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự<br />

nucleotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc <strong>có</strong> chức năng<br />

A. Mang tín hiệu mở đầu dịch mã<br />

B. Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã<br />

C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã<br />

D. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã<br />

Câu <strong>13</strong>: Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là<br />

A. Nối các okazaki với nhau<br />

B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN<br />

C. Lắp ráp các nucleotit tự do <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của<br />

ADN<br />

D. Tháo xoắn phân tử ADN<br />

Câu 14: Mối quan hệ giữa gen <strong>và</strong> tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?<br />

A. Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng<br />

B. Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng<br />

C. Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng<br />

D. ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng<br />

Câu 15: Loại base nito nào liên kết bổ sung với Uraxin ?<br />

A. Timin B. Guanin C. Adenin D. Xitozin


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 16: Loại axit nucleic đóng vai trò như “người phiên dịch” của quá trình dịch mã<br />

là :<br />

A. ADN B. t ARN C. rARN D. mARN<br />

Câu 17: Loại <strong>độ</strong>t biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của<br />

gen?<br />

A. Thêm 1 cặp G-X <strong>và</strong> 1 cặp A-T.<br />

B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.<br />

C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.<br />

D. Thêm 1 cặp A-T <strong>và</strong> mất 1 cặp G-X.<br />

Câu 18: Enzim ligaza dùng trong công nghệ gen với mục đích<br />

A. nối các đoạn ADN để tạo ra ADN tái tổ hợp.<br />

B. cắt phân tử ADN ở những vị trí xác định.<br />

C. nhận ra phân tử ADN mang gen mong muốn.<br />

D. phân loại ADN tái tổ hợp để tìm ra gen mong muốn.<br />

Câu 19: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới <strong>đề</strong>u được tổng hợp liên tục.<br />

B. Quá trình dịch mã <strong>có</strong> sự tham gia của các nuclêôtit tự do.<br />

C. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côđon trên mARN thành trình tự các axit<br />

amin trong chuỗi pôlipeptit.<br />

D. Quá trình phiên mã cần <strong>có</strong> sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza.<br />

Câu 20: Nội dung nào sau đây phù hợp với tính đặc hiệu của mã di truyền<br />

A. mã di truyền được đọc từ một điểm xác định <strong>theo</strong> từng bộ ba không gối lên nhau<br />

B. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin<br />

C. tất cả các loài <strong>đề</strong>u dung chung bộ mã di truyền<br />

D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin<br />

Câu 21: Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine<br />

dạng hiếm (G*) <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến gây nên bởi tác nhân 5 – brom uraxin (5BU) <strong>đề</strong>u làm<br />

A. Thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác<br />

B. thêm một cặp nucleotit<br />

C. thay thế cặp G-X bằng A-T<br />

D. mất một cặp nucleotit<br />

Câu 22: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực <strong>có</strong> trình tự nucleotit trên mạch<br />

bổ sung với mạch mã gốc là 3’…AAAXAATGGGGA…5’. Trình tự nucleotit trên<br />

mạch mARN do gen này điều khiển tổng hợp là<br />

A. 3’….AAAXAAUGGGGA…5’<br />

B. 5’…AAAXAAUGGGGA…3’<br />

C. 5’…UUUGUUAXXXXU…3’<br />

D. 3’UXXXXAUUGAAA…5’


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 23: Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?<br />

A. Valin B. Mêtiônin C. Glixin. D. Lizin.<br />

Câu 24: Khi nói về axit nuclêic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Chỉ <strong>có</strong> ARN mới <strong>có</strong> khả năng bị <strong>độ</strong>t biến.<br />

B. Tất cả các loại axit nuclêic <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> liên kết hiđrô <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung<br />

C. Axit nuclêic <strong>có</strong> thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.<br />

D. Axit nuclêic chỉ <strong>có</strong> trong nhân tế bào.<br />

Câu 25: Trong các đặc điểm sau, <strong>có</strong> bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật<br />

nhân thực?<br />

I. Có cấu trúc xoắn kép, <strong>gồm</strong> 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn với nhau.<br />

II. Các bazơ trên 2 mạch liên kết với nhau <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X <strong>và</strong><br />

ngược lại.<br />

III. Có thể <strong>có</strong> mạch thẳng hoặc mạch vòng.<br />

IV. Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 26: Nuôi cấy một vi khuẩn cỏ phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu 15 N trên cả<br />

2 mạch đơn trong môi trường chỉ <strong>có</strong> l4 N. Sau một thời gian nuôi cây, trong tất cả các tế<br />

bào vi khuẩn thu được <strong>có</strong> tổng cộng 128 phân tử ADN vùng nhân. Cho biết không xảy<br />

ra <strong>độ</strong>t biến. Trong các tế bào vi khuẩn được tạo thành <strong>có</strong><br />

A. 4 phân tử ADN chứa cả l4 N <strong>và</strong> 15 N.<br />

B. 126 phân tử ADN chỉ chứa 14 N.<br />

C. 128 mạch ADN chứa l4 N.<br />

D. 5 tế bào <strong>có</strong> chứa 15 N.<br />

Câu 27: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN ?<br />

A. Trên phân tử mARN <strong>có</strong> chứa các liên kết bổ sung A-U, G-X<br />

B. Tất cả các loại ARN <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu tạo mạch thẳng<br />

C. tARN <strong>có</strong> chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm<br />

D. Trên các tARN <strong>có</strong> các anticôđon giống nhau<br />

Câu 28: Trường hợp gen cấu trúc bị <strong>độ</strong>t biến thêm 1 cặp G-X thì số liên kết hiđrô sẽ<br />

A. tăng 3 B. tăng 1 C. giảm 1 D. giảm 3<br />

Câu 29: Đặc điểm nào không đúng đối với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân<br />

thực ?<br />

A. Mỗi đơn vị nhân đôi <strong>có</strong> một chạc tái bản hình chữ Y<br />

B. Trên mỗi phân tử ADN <strong>có</strong> nhiều đơn vị tái bản<br />

C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bán bảo toàn <strong>và</strong> nguyên tắc bổ<br />

sung<br />

D. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào<br />

Câu 30: Vai trò của quá trình hoạt hóa axit amin trong dịch mã là:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. sử dụng ATP để kích hoạt axit amin <strong>và</strong> gắn axit amin <strong>và</strong>o đầu 3’ của tARN.<br />

B. sử dụng ATP để hoạt hóa tARN gắn <strong>và</strong>o mARN.<br />

C. gắn axit amin <strong>và</strong>o tARN nhờ enzim photphodiesteaza.<br />

D. sử dụng ATP để hoạt hóa axit amin <strong>và</strong> gắn axit amin <strong>và</strong>o đầu 5’ của tARN.<br />

Câu 31: Loại ARN nào sau đây <strong>có</strong> thời gian tồn tại lâu nhất?<br />

A. xARN B. rARN C. tARN D. mARN<br />

Câu 32: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sai về điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

gen?<br />

(1) Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen (ADN, ARN hoặc<br />

chuỗi polipeptit) của gen được tạo ra.<br />

(2) Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> dịch mã<br />

(3) Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen của tế bào nhân sơ được thực hiện thông qua các Operon.<br />

(4) Để điều hòa phiên mã thì mỗi gen hoặc nhóm gen phải <strong>có</strong> vùng điều hòa.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 33: loại axit nucleic nào sau đây, trong cấu trúc phân tử được đặc trưng bởi<br />

nucleotit loại timin<br />

A. rARN B. tARN C. AND D. mARN<br />

Câu 34: Khi nói về các enzim tham gia quá trình nhân đôi ADN, nhận định nào sau<br />

đây là đúng<br />

A. Thứ tự tham gia của các enzim là: Tháo xoắn → ADN polimeraza → ARN<br />

polimeraza→ Ligaza.<br />

B. Cả ADN polimeraza <strong>và</strong> ARN polimeraza <strong>đề</strong>u chỉ di chuyển trên mạch khuôn <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều 3 ’ - 5’.<br />

C. ARN polimeraza <strong>có</strong> chức năng tháo xoắn <strong>và</strong> tổng hợp đoạn mồi.<br />

D. ADN polimeraza <strong>có</strong> thể tổng hợp nucleotit đâu tiên của chuỗi polinucleotit.<br />

Câu 35: Trong cơ chế điều hoà hoạt <strong>độ</strong>ng gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hoà <strong>có</strong> vai<br />

trò<br />

A. mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).<br />

B. mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza<br />

C. nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza<br />

D. nơi liên kết với prôtêin điều hòa.<br />

Câu 36: Quá trình nhân đôi ADN luôn cần <strong>có</strong> đoạn ARN mồi vì<br />

A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit <strong>và</strong>o đầu <strong>có</strong> 3’OH tự do.<br />

B. enzim ADN polimeraza hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.<br />

D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN <strong>đề</strong>u cần <strong>có</strong> đoạn mồi mới hoạt <strong>độ</strong>ng được.<br />

Câu 37: Ở sinh vật nhân thực, một trong nhũng codon mang tín hiệu kết thúc quá trình<br />

dịch mã là:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. 3'UAG5’ B. 3’AAU5’ C. 5’AGU3’ D. 5’UGG3’<br />

Câu 38: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến vì:<br />

A. Làm sai lệch thông tin di truyền di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng<br />

hợp protein<br />

B. Làm ngưng trệ quá trình dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein<br />

C. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình<br />

tái bản của gen.<br />

D. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kể vật chất di truyền qua các thế hệ.<br />

Câu 39: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ <strong>có</strong> một điểm khởi đầu nhân đôi<br />

ADN<br />

B. Tính <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tháo xoắn, ở mạch khuôn <strong>có</strong> nhiều 5’ – 3’ mạch mới được tổng<br />

hợp gián đoạn.<br />

C. Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN trong nhân tế bào<br />

D. Sự nhân đôi của ADN ti thể <strong>độ</strong>c lập so với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào<br />

Câu 40: Trong các phát triển sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình<br />

phiên mã <strong>và</strong> dịch mã?<br />

1.Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dung làm khuôn để tổng hợp<br />

protein<br />

2.Ở sinh vật nhân sơ, <strong>chi</strong>ều dài của phân tử mARN bằng <strong>chi</strong>ều dài đoạn mã hóa của<br />

gen.<br />

3.Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon<br />

lại với nhau thành mARN trưởng thành mới được làm khuôn để tổng hợp protein.<br />

4.Quá trình dịch mã bao <strong>gồm</strong> các giai đoạn hoạt hóa axit amin <strong>và</strong> tổng hợp chuỗi<br />

polipeptit.<br />

5.Mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hóa một loại chuỗi<br />

polipeptit xác định.<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu 41: Trong cơ thể sống axit nuclêic đóng vai trò quan trọng trong hoạt <strong>độ</strong>ng nào?<br />

A. Nhân đôi NST <strong>và</strong> phân <strong>chi</strong>a tế bào.<br />

B. Nhận biết các vật thể lạ xâm nhập.<br />

C. Tổng hợp <strong>và</strong> phân <strong>giải</strong> các chất.<br />

D. <strong>Sinh</strong> sản <strong>và</strong> di truyền.<br />

Câu 42: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tARN?<br />

A. Mỗi loại tARN <strong>có</strong> một bộ ba đối mã đặc hiệu.<br />

B. tARN <strong>có</strong> kích thước ngắn <strong>và</strong> <strong>có</strong> liên kết hidro <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

C. Đầu 5 của tARN là nơi liên kết với axit amin mà nó vận chuyển.<br />

D. tARN đóng vai trò như “một người phiên dịch”.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 43: Enzyme nào dưới đây <strong>có</strong> vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản<br />

của ADN<br />

A. ARN polimerase B. Ligaza<br />

C. ADN polimerase D. Restrictaza<br />

Câu 44:<br />

Trong cơ chế điều hòa Operon ở E.coli thì khi <strong>có</strong> lactozo, protein ức chế sẽ:<br />

A. Không được tổng hợp B. Liên kết với Operato.<br />

C. Biến đổi cấu hình không gian D. Bị biến tính.<br />

Câu 45:<br />

Điểm giống nhau giữa ADN <strong>và</strong> ARN ở sinh vật nhân thực là:<br />

A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.<br />

B. Trong mỗi phân tử <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> liên kết Hidro <strong>và</strong> liên kết hóa trị.<br />

C. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.<br />

D. Đều được cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân, các đơn phân <strong>có</strong> cấu tạo giống nhau<br />

(trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của mARN).<br />

Câu 46:<br />

Ở vi khuẩn E.coli, ARN polymeraza <strong>có</strong> chức năng gì trong quá trình tái bản ADN?<br />

A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn.<br />

B. Tổng hợp đoạn ARN mồi <strong>có</strong> chứa nhóm 3’ - OH tự do.<br />

C. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn ADN dài.<br />

D. Nhận biết vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi.<br />

Câu 47: Codon nào sau đây không mã hóa axit amin ?<br />

A. 5’-AUG-3’ B. 5’-AUU-3’ C. 5’-UAA-3’ D. 5’-UUU-3’<br />

Câu 48: Một đoạn gen ở vi khuẩn <strong>có</strong> trình tự nucleotit ở mạch mã hóa là:<br />

5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’<br />

Trình tự nucleotit nào sau đây phù hợp với trình tự của mạch mARN được phiên mã từ<br />

gen trên ?<br />

A. 3' -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’<br />

B. 5’ -AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU 3’<br />

C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’<br />

D. 5’ UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’<br />

Câu 49: Một đoạn gen <strong>có</strong> trình tự 5’ –AGA GTX AAA GTX TXA XTX-3’. Sau khi<br />

xử lí với tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến, người ta đã thu được trình tự của đoạn gen <strong>độ</strong>t biến 5’<br />

–AGA GTX AAA AGT XTX AXT-3’. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dạng<br />

<strong>độ</strong>t biến trên?<br />

A. Một cặp nucleotit A-T được thêm <strong>và</strong>o đoạn gen.<br />

B. Một cặp nucleotit G-X bị làm mất khỏi đoạn gen.<br />

C. Một cặp nucleotit G-X đã được thay thế bằng cặp nucleotit A-T


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

D. Không xảy ra <strong>độ</strong>t biến vì số bộ ba vẫn bằng nhau.<br />

Câu 50: Một gen <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 0,51 µm. Tổng số liên kết hidro của gen là 4050. Số<br />

nucleotit loại adenin của gen la bao nhiêu?<br />

A. 1500 B. 1050 C. 750 D. 450


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. B 3. A 4. A 5. B 6. D 7. C 8. A 9. B 10. C<br />

11. B 12. C <strong>13</strong>. C 14. A 15. C 16. B 17. A 18. A 19. C 20. B<br />

21. A 22. A 23. B 24. C 25. A 26. B 27. C 28. A 29. A 30. A<br />

31. B 32. A 33. C 34. C 35. A 36. A 37. B 38. A 39. C 40. B<br />

41. D 42. C 43. B 44. C 45. A 46. B 47. C 48. A 49. A 50. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1.<br />

Các riboxom này được gọi là pôliribôxôm.<br />

Chọn B<br />

Câu 2.<br />

Thông tin di truyền được biểu hiện ra tính trạng <strong>theo</strong> sơ đồ:<br />

ADN<br />

Ph<br />

iªn m· ARN DÞch m· <br />

biÓu hiÖn<br />

Protein tÝnh tr¹ng<br />

Chọn B<br />

Câu 3.<br />

Trong quá trình phiên mã, enzyme ARN polimerase trượt dọc mạch mã gốc <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

3’ -5’ tổng hợp mạch mới <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’<br />

Chọn A<br />

Câu 4.<br />

Phương pháp: áp dụng kiến thức <strong>bài</strong> 4 trang 19 SGK <strong>Sinh</strong> 12.<br />

Cặp nucleotit ban đầu là X - G* sau <strong>độ</strong>t biến sẽ thành cặp T - A<br />

Chọn A<br />

Câu 5.<br />

Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.<br />

SGK sinh 12 trang 15.<br />

Chọn B<br />

Câu 6.<br />

Khi một base nito của gen trở thành dạng hiếm sẽ làm phát sinh <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp<br />

nucleotit <strong>VD</strong>: G*- X → A -T<br />

Chọn D<br />

Câu 7.<br />

Mã kết thúc đọc <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’ vậy nên mã kết thúc là 3’ AGU 5’.<br />

Chọn C<br />

Câu 8.<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Sai, tính thoái hóa của mã di truyền là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(2) Sai, <strong>có</strong> những phần tử ADN mạch đơn.<br />

(3) Sai, tARN <strong>có</strong> cấu trúc mạch đơn nhung <strong>có</strong> những đoạn liên kết bổ sung với nhau.<br />

(4) Đúng.<br />

(5) Đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 9.<br />

Trình tự khởi <strong>độ</strong>ng là trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim<br />

ARN polimeraza.<br />

Chọn B.<br />

Câu 10. Trình tự đúng là 2-5-4-9-1-3-6-8-7<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn<br />

phiên mã.<br />

Chọn B<br />

Câu 12. trình tự nucleotit nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen mang tín hiệu kết<br />

thúc phiên mã<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

Vai trò của ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là lắp ráp các nucleotit tự<br />

do <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN<br />

Chọn C<br />

Câu 14.<br />

Mối quan hệ giữa gen <strong>và</strong> tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ: Gen → mARN →<br />

polipeptit → protein → tính trạng Gen phiên mã tạo ra mARN , mARN dịch mã tạo<br />

các chuỗi polipeptit các chuỗi polipeptit tạo thành các protein.<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Adenin liên kết bổ sung với Uraxin<br />

Chọn C<br />

Câu 16.<br />

Loại axit nucleic đóng vai trò là người phiên dịch là tARN<br />

Chọn B<br />

Câu 17.<br />

Đột biến thêm hoặc mất làm biến đổi số lượng liên kết hidro nhiều nhất.<br />

Trong phương án A nếu thêm 1 cặp G - X <strong>và</strong> A -T làm số liên kết hidro của gen tăng<br />

lên 5.<br />

B. Tăng 1<br />

C. giảm 1<br />

D. giảm 1


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Chọn A<br />

Câu 18.<br />

Enzyme ligaza <strong>có</strong> tác dụng nối các đoạn ADN để tạo ra ADN tái tổ hợp<br />

Chọn A<br />

Câu 19.<br />

Phát biểu đúng là C,<br />

Ý A sai vì Trong quá trình nhân đôi ADN, 1 mạch được tổng hợp liên tục mạch còn lại<br />

tổng hợp gián đoạn<br />

Ý B sai vì: quá trình dịch mã không <strong>có</strong> sự tham gia của các nucleotit tự do<br />

Ý D sai vì phiên mã không cần enzyme ADN pôlimeraza<br />

Chọn C<br />

Câu 20.<br />

Tính đặc hiệu của mã di truyền: mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin.<br />

Ý A phản ánh mã di truyền là mã bộ ba<br />

Ý C phản ảnh tính phổ biến của mã di truyền<br />

Ý D phản ánh tính thoái hóa của mã di truyền<br />

Chọn B<br />

Câu 21.<br />

Chọn A<br />

Câu 22.<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; A-U; G-X, X-G; T-A<br />

- Mạch mã gốc được phiên mã <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ - 5’ nên mạch mARN là <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mạch bổ sung: 3’... AAAXAATGGGGA...5’<br />

Mạch mã gốc: 5’ .. TTTGTTAXXXXT.. .3’<br />

Mạch mARN : 3’.. AAAXAAUGGGGA...5’<br />

Chọn A<br />

Câu 23.<br />

Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin Mêtiônin<br />

Chọn B<br />

Câu 24.<br />

Xét các phương án:<br />

A sai, ADN <strong>và</strong> ARN <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể bị <strong>độ</strong>t biến<br />

B sai, mARN không <strong>có</strong> liên kết hidro<br />

C đúng<br />

D sai, ADN <strong>có</strong> ở trong tế bào chất<br />

Chọn C


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 25.<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, không <strong>có</strong> liên kết bổ sung A - U trong phân tử ADN<br />

III đúng,<br />

IV đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 26.<br />

Hai mạch 15 N của phân tử ADN ban đầu nằm trong 2 phân tử ADN con<br />

Trong 128 phần tử ADN con được tạo ra thì chỉ <strong>có</strong> 126 phân tử ADN chỉ <strong>có</strong> 14 N<br />

Chọn B<br />

Câu 27.<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

Ý A sai vì mARN mạch thẳng nên không <strong>có</strong> liên kết bổ sung A-U, G-X<br />

Ý B sai vì tARN <strong>và</strong> rARN <strong>có</strong> các đoạn liên kết bổ sung, không phải mạch thẳng<br />

Ý D sai vì trên mỗi tARN <strong>có</strong> 1 bộ ba đối mã khác nhau.<br />

Chọn C<br />

Câu 28.<br />

G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro<br />

Nếu gen cấu trúc bị <strong>độ</strong>t biến thêm 1 cặp G-X thì số liên kết hiđrô sẽ tăng 3<br />

Chọn A<br />

Câu 29.<br />

Phát biểu sai là A, mỗi đơn vị tái bản <strong>có</strong> 2 chạc chữ Y<br />

Chọn A<br />

Câu 30.<br />

Chọn A<br />

Câu 31.<br />

Thời gian sống lâu của các ARN phụ thuộc <strong>và</strong>o <strong>độ</strong> bền vững trong liên kết nội phân tử.<br />

Cụ thể:<br />

- Phân tử mARN do không <strong>có</strong> liên kết hidro trong phân tử nên thời gian tồn tại rất<br />

ngắn, chỉ tổng hợp <strong>và</strong>i polypeptit là nó bị phân huỷ ngay.<br />

- Phân tử rARN <strong>có</strong> đến 70-80% liên kết hidro trong phân tử (trong tARN số liên kết<br />

hidro là 30-40%), lại liên kết với protein để tạo nên riboxom nên thời gian tồn tại là rất<br />

lớn, <strong>có</strong> thể đến <strong>và</strong>i thế hệ tế bào, cho nên nó là ARN <strong>có</strong> thời gian tồn tại lâu nhất.<br />

Chọn B<br />

Câu 32.<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) sai, sản phẩm của gen không phải là ADN


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(2) sai, Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen ở tế bào nhân sơ xảy ra chủ yếu ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phiên mã<br />

(3) đúng<br />

(4) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 33.<br />

Chọn C<br />

Câu 34.<br />

Phát biểu đúng là C,<br />

Ý A sai vì thứ tự tham gia phải là Tháo xoắn → ARN polimeraza → ADN polimeraza<br />

→ Ligaza Ý B sai vì ADN polimerase vẫn di chuyển trên mạch khuôn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’<br />

Ý D sai vì nucleotit đầu tiên của chuỗi polinucleotit ARN polimeraza tổng hợp (đoạn<br />

mồi)<br />

Chọn C<br />

Câu 35.<br />

Gen điều hòa mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).<br />

Chọn A<br />

Câu 36.<br />

Chọn A<br />

Câu 37.<br />

Chọn B<br />

Câu 38.<br />

Chọn A<br />

Câu 39.<br />

Phát biểu sai là C, enzyme ADN polimerase làm nhiệm vụ lắp ráp các nucleotit tạo<br />

mạch mới <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn.<br />

Chọn C<br />

Câu 40.<br />

Xét các phát biểu:<br />

1. đúng<br />

2. đúng, vì không <strong>có</strong> đoạn intron<br />

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thục là gen phân mảnh<br />

4. đúng<br />

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn<br />

tổng hợp protein ngay.<br />

Chọn B<br />

Câu 41.<br />

ADN là vật chất di truyền được truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản.<br />

Chọn D


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 42.<br />

Phát biểu sai là C, axit amin được gắn <strong>và</strong>o đầu 3’ của tARN<br />

Chọn C<br />

Câu 43.<br />

A, C là enzyme tổng hợp mạch polinucleotit mới<br />

D là enzyme cắt.<br />

Chọn B<br />

Câu 44.<br />

Khi <strong>có</strong> lactose, protein ức chế liên kết với lactose <strong>và</strong> bị biến đổi cấu hình không gian<br />

Chọn C<br />

Câu 45.<br />

Phát biểu đúng là A<br />

B sai vì mARN không <strong>có</strong> liên kết hidro<br />

C sai vì ARN không tồn tại suốt thế hệ tế bào.<br />

D sai vì các đơn phân của ADN <strong>và</strong> ARN khác nhau ở cả base nito <strong>và</strong> đường (ADN :<br />

deoxiribose; còn ARN : ribose)<br />

Chọn A<br />

Câu 46.<br />

Enzyme ARN polimerase <strong>có</strong> chức tổng hợp đoạn mồi chứa nhóm 3’ - OH vì enzyme<br />

ADN polimerase lắp ráp các nucleotit <strong>và</strong>o đầu 3’ -OH.<br />

Chọn B<br />

Câu 47.<br />

<strong>Bộ</strong> ba kết thúc không mã hóa axit amin ( 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’)<br />

Chọn C<br />

Câu 48.<br />

Phương pháp: Sử dụng nguyên tắc bổ sung A - U; T-A; G-X; X-G<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mạch bổ sung với trình tự :5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’ là<br />

3’ – UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA – 5’<br />

Chọn A<br />

Câu 49.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Ban đầu: 5’ -AGA GTX AAA GTX TXA XTX-3’<br />

Đột biến: 5’ -AGA GTX AAA AGT XTX AXT-3’<br />

Ta thấy ở vị trí số 10 <strong>có</strong> thểm 1 A <strong>và</strong> trình tự sau nucleotit số 10 giống với mạch gốc<br />

ban đầu → thêm 1 cặp A-T<br />

Chọn A<br />

Câu 50.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit: L = N×3,4/2 (angstron)<br />

(1 μm =10 4 Å)<br />

Số liên kết hidro H=2A+3G<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

4<br />

L 2 0,5110 2<br />

N 3000 Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

3, 4 3, 4<br />

Chọn D<br />

2A 3G 4050 A<br />

450<br />

<br />

<br />

2A 3G 3000 G<br />

1050


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 2<br />

Câu 1: <strong>Bộ</strong> ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?<br />

A. 5’ AGU 3’ B. 5’ UGA 3’ C. 5’ AUG 3’ D. 5’ UUA 3’<br />

Câu 2: Thứ tự các bước của quá trình nhân đôi ADN là<br />

(1). Tổng hợp các mạch mới. (2) Hai phân tử ADN con xoắn lại. (3). Tháo xoắn phân<br />

tử ADN.<br />

A. (1) →(3) → (2) B. (1) →(2) → (3) C. (3) → (2) → (1) D. (3) → (1)→ (2).<br />

Câu 3: Tất cả các loài sinh vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chung một bộ mã di truyền, trừ một <strong>và</strong>i ngoại lệ,<br />

điều này biểu hiên đặc điểm gì của mã di truyền?<br />

A. Mã đi truyền <strong>có</strong> tính phổ biến. B. Mã di truyền <strong>có</strong> tính đặc hiệu,<br />

C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền <strong>có</strong> tính thoái hóa.<br />

Câu 4: Các gen cấu trúc khác nhau trong cùng một Operon thì<br />

A. <strong>có</strong> số lần phiên mã hoàn toàn giống nhau.<br />

B. <strong>có</strong> số lần dịch mã hoàn toàn giống nhau<br />

C. <strong>có</strong> chức năng giống nhau.<br />

D. <strong>có</strong> cơ chế điều hòa phiên mã khác nhau.<br />

Câu 5: Tác <strong>độ</strong>ng nào sau đây không phải của <strong>độ</strong>t biến gen?<br />

A. Tăng số lượng gen. B. Có lợi<br />

C. Gây hại. D. Vô hại<br />

Câu 6: Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở<br />

A. mỗi bộ ba mã hóa nhiều loại axit amin.<br />

B. mỗi bộ ba mã hóa một loại axit amin.<br />

C. nhiều bộ ba mã hóa một loại axit amin.<br />

D. Mỗi loài sinh vật <strong>có</strong> một bảng mã di truyền khác nhau.<br />

Câu 7: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.<br />

II. Đột biến gen <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> lợi, <strong>có</strong> hại hoặc trung tính đối với thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

III. Để phát sinh <strong>độ</strong>t biến gen (<strong>độ</strong>t biến điểm), ít nhất gen phải trải qua hai lần nhân<br />

đôi.<br />

IV. Đột biến gen là nguồn nguyên sơ cấp cho tiến hóa <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> giống.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 8: Nuclêôtit nào sau đây không tham gia cấu tạo nên ADN?<br />

A. Ađênin. B. Xitôzin. C. Guanin. D. Uraxin.<br />

Câu 9: Trong các bộ ba mã di truyền sau đây, bộ ba nào mang tín hiệu kết thúc dịch<br />

mã?<br />

A. 5’GUA3’ B. 5’UGA3’ C. 5’AUG3’ D. 5’AGU3’<br />

Câu 10: Tất cả các loài sinh vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chung một bộ mã di truyền, trừ một <strong>và</strong>i ngoại<br />

lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. Mã di truyền <strong>có</strong> tính phổ biến B. Mã di truyền luôn là mã bộ ba<br />

C. Mã di truyền <strong>có</strong> tính thoái hóa D. Mã di truyền <strong>có</strong> tính đặc hiệu.<br />

Câu 11: Loại đường <strong>có</strong> trong cấu tạo đơn phân của ADN là<br />

A. glucôzơ B. lactôzơ. C. <strong>đề</strong>ôxiribôzơ. D. ribôzơ.<br />

Câu 12: Trong quá trình dịch mã, tiểu phần nhỏ của riboxom nhận ra <strong>và</strong> bám <strong>và</strong>o<br />

mARN ở<br />

A. trình tự nuclêôtit đặc trưng phía đầu 3’.<br />

B. trình tự nuclêôtit đặc trưng phía đầu 5’.<br />

C. mã mở đầu 5’AUG3’.<br />

D. mã mở đầu 3’AUG5’.<br />

Câu <strong>13</strong>: Vai trò của vùng khởi <strong>độ</strong>ng trong cấu trúc operon Lac là:<br />

A. Nơi gắn các enzyme tham gia dịch mã tổng hợp protein<br />

B. Nơi gắn protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã<br />

C. Nơi tổng hợp protein ức chế<br />

D. Nơi mà ARN polimerase bám <strong>và</strong>o khởi đầu phiên mã<br />

Câu 14: Một phân tử ADN <strong>có</strong> tổng số nucleotit 2 mạch (N) là 10 6 . Số nucleotit loại A<br />

là 18.10 4 . tỷ lệ % nucleotit loại G là<br />

A. 34% B. 32% C. 48% D. 16%<br />

Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?<br />

A. Nhân đôi nhiễm sắc thể. B. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit.<br />

C. Tổng hợp ARN. D. Nhân đôi ADN<br />

Câu 16: Phân tử nào sau đây trong cấu trúc phân tử <strong>có</strong> liên kết hiđrô?<br />

A. ADN, tARN, Prôtêin cấu trúc bậc 2.<br />

B. ADN; tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2.<br />

C. ADN, tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 1.<br />

D. ADN, tARN; mARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2.<br />

Câu 17: Ở sinh vật nhân thực, axit amin lơxin được mã hóa bởi các bộ ba: XUU ,<br />

XUX , XUG , XUA . Ví dụ trên thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?<br />

A. Tính liên tục B. Tính phổ biến<br />

C. Tính thoái hóa D. Tính đặc hiệu.<br />

Câu 18: Các nhà khoa học cho thấy mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là nhiều<br />

bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, ngoại trừ<br />

A. UAA <strong>và</strong> UGA. B. AUG <strong>và</strong> AGG.<br />

C. UGG <strong>và</strong> AUG. D. AUG <strong>và</strong> UAG.<br />

Câu 19: Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> 720 nuclêôtit loại guanin <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ lệ A/G = 2/3.<br />

Theo lí thuyết, gen này <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là<br />

A. 5100 Å. B. 4080 Å. C. 6120 Å. D. 2040 Å


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 20: Ở sinh vật nhân thực, gen trong nhân <strong>và</strong> gen ngoài nhân giống nhau ở bao<br />

nhiêu đặc điểm sau đây?<br />

I. Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A, T, G <strong>và</strong> X.<br />

II. Gồm hai chuỗi pôlinucleotit ngược <strong>chi</strong>ều nhau.<br />

III. Thường tồn tại thành từng cặp alen trong tế bào sinh dưỡng.<br />

IV. Có khả năng nhân đôi, phiên mã <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

V. Luôn được phân <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u cho các tế bào con trong quá trình phân bào.<br />

IV. Khi bị <strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u biểu hiện ngay thành kiểu hình <strong>và</strong> chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong><br />

tự nhiên.<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 21: Loại đơn phân không <strong>có</strong> trong cấu trúc của ARN là<br />

A. Xitozin. B. Uraxin. C. Timin. D. Guanin.<br />

Câu 22: Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở <strong>mức</strong><br />

A. dịch mã. B. sau dịch mã. C. trước phiên mã. D. phiên mã.<br />

Câu 23: Nói về <strong>độ</strong>t biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Đột biến gen chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit.<br />

B. Đột biến gen một khi đã phát sinh sẽ được truyền cho thế hệ sau.<br />

C. Đột biến gen <strong>có</strong> thể tạo ra alen mới trong quần thể.<br />

D. Đột biến gen <strong>có</strong> hại sẽ bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.<br />

Câu 24: Một người bị ung thư gan do một gen của tế bào gan bị <strong>độ</strong>t biến. Đặc điểm<br />

của dạng <strong>độ</strong>t biến này là:<br />

A. Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp nuclêotit.<br />

B. Không di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

C. Đây là một dạng <strong>độ</strong>t biến trung tính.<br />

D. Không biểu hiện ra kiểu hình.<br />

Câu 25: Khi nói về phiên mã <strong>và</strong> dịch mã ở sinh vật nhân thực, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng.<br />

I. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u tuân <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

II. Hai quá trình này <strong>có</strong> thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.<br />

III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.<br />

IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.<br />

V. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự tham gia trực tiếp gia ADN.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26: Trong các loại sản phẩm của gen, loại sản phẩm đóng vai trò vận chuyển axit<br />

amin đến ribôxôm trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là<br />

A. mARN. B. tARN. C. prôtênin ức chế. D. rARN.<br />

Câu 27: Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã <strong>và</strong> dịch mã ở sinh vật nhân thực là:<br />

A. <strong>đề</strong>u diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

B. <strong>đề</strong>u diễn ra trong nhân tế bào.<br />

C. <strong>đề</strong>u diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

D. <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự tham gia của ARN pôlimeraza.<br />

Câu 28: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử là<br />

A. axit nucleic. B. prôtêin C. ADN D. ARN<br />

Câu 29: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ →<br />

5’.<br />

B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim<br />

nối ligaza.<br />

C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng<br />

hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.<br />

D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm<br />

sắc thể.<br />

Câu 30: Quá trình hoạt hóa axit amin trong dịch mã<br />

A. cần <strong>có</strong> năng lượng ATP <strong>và</strong> enzim đặc hiệu.<br />

B. giúp gắn axit amin <strong>và</strong>o đầu 5’ của tARN.<br />

C. là quá trình gắn ngẫu nhiên axit amin với tARN.<br />

D. xảy ra trong nhân tế bào.<br />

Câu 31: Có bao nhiêu loại phân tử sau đây được cấu tạo từ các đơn phân là các<br />

nuclêôtit?<br />

I. Hoocmôn insulin.<br />

II. ARN pôlimeraza. III. ADN pôlimeraza. IV. Gen.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 32: Ở người, gen trong ti thể<br />

A. <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều bản sao khác nhau trong một tế bào.<br />

B. <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng số lần nhân đôi của gen trong nhân tế bào.<br />

C. <strong>có</strong> số lần phiên mã bằng số lần phiên mã của gen trong nhân tế bào.<br />

D. được bố <strong>và</strong> mẹ truyền cho con thông qua tế bào chất của giao tử.<br />

Câu 33: Loại <strong>độ</strong>t biến nào sau đây <strong>có</strong> thể làm xuất hiện alen mới?<br />

A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.<br />

C. Đột biến nhiễm sắc thể. D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.<br />

Câu 34:<br />

Enzim nào sau đây không tham gia trong quá trình nhân đôi ADN?<br />

A. Restrictaza. B. ARN pôlimeraza.<br />

C. Ligaza. D. ADN pôlimeraza.<br />

Câu 35:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Trong dịch mã, giai đoạn hoạt hóa axit amin <strong>có</strong> thể tóm tắt bằng sơ đồ nào sau đây?<br />

A. Axit amin + ADN + ATP axit amin – ADN.<br />

B. Axit amin + mARN + ATP axit amin – mARN.<br />

C. Axit amin + tARN + ATP axit amin – tARN.<br />

D. Axit amin + rARN + ATP axit amin – rARN.<br />

Câu 36: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là?<br />

A. Một loại axit amin <strong>có</strong> thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau.<br />

B. Có một số bộ ba không mã hóa axit amin.<br />

C. Một bộ ba mã hóa cho một axit amin.<br />

D. Có một bộ ba khởi đầu.<br />

Câu 37: Số liên kết hidro của gen thay đổi như thế nào khi gen bị <strong>độ</strong>t biến mất cặp<br />

nucleotit loại A – T?<br />

A. Tăng 2 liên kết hidro B. Giảm 3 liên kết hidro.<br />

C. Giảm 2 liên kết hidro D. Tăng 3 liên kết hidro.<br />

Câu 38: Mạch gốc của các gen <strong>có</strong> trình tự các đơn phân 3’ATGXTAG5’. Trình tự các<br />

đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mARN do gen này tổng hợp là<br />

A. 5’AUGXUA3’ B. 3’UAXGAUX5’<br />

C. 3’ATGXTAG5’ D. 5’UAXGAUX3’<br />

Câu 39: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt <strong>độ</strong>ng của các gen trong Operon Lac, phát<br />

biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Khi môi trường <strong>có</strong> lactozơ thì các gen này <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau nhưng <strong>có</strong><br />

số lần phiên mã khác nhau.<br />

B. Khi môi trường không <strong>có</strong> lactozơ thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn tiến<br />

hành phiên mã.<br />

C. Khi môi trường <strong>có</strong> lactozơ thì các gen này <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau <strong>và</strong> số lần<br />

phiên mã bằng nhau.<br />

D. Khi môi trường không <strong>có</strong> lactozơ thì các gen này <strong>đề</strong>u không nhân đôi <strong>và</strong> không<br />

phiên mã.<br />

Câu 40: Operon Lac <strong>có</strong> thể hoạt <strong>độ</strong>ng được hay không phụ thuộc <strong>và</strong>o gen điều hòa;<br />

gen điều hòa <strong>có</strong> vị trí <strong>và</strong> vai trò nào sau đây?<br />

A. Gen điều hòa nằm trong Operon Lac <strong>và</strong> quy định tổng hợp các enzim tham gia<br />

phản ứng phân <strong>giải</strong> đường Lactozơ <strong>có</strong> trong môi trường.<br />

B. Gen điều hòa nằm trong Operon Lac <strong>và</strong> là nơi để prôtêin ức chế liên kết để ngăn<br />

cản sự phiên mã.<br />

C. Gen điều hòa nằm ngoài Operon Lac <strong>và</strong> là nơi để ARN pôlimeraza bám <strong>và</strong> khởi<br />

đầu phiên mã.<br />

D. Gen điều hòa nằm ngoài Operon Lac, mang thông tin quy định tổng hợp prôtêin ức<br />

chế


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 41: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn nào làm khuôn mẫu tổng hợp<br />

mạch ADN liên tục ?<br />

A. Mạch đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ – 3’ B. Một mạch đơn ADN bất kỳ<br />

C. Mạch đơn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ – 5’ D. Trên cả 2 mạch đơn<br />

Câu 42: Một gen <strong>có</strong> 480 ađênin <strong>và</strong> 3120 liên kết hiđrô. Gen đó <strong>có</strong> số lượng nuclêôtit<br />

là<br />

A. 1800 B. 2040 C. 2400 D. 3000<br />

Câu 43: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không<br />

đúng?<br />

A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã mà mêtionin<br />

B. Trong cùng một thời điểm <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều riboxom tham gia dịch mã trên phân tử<br />

mARN<br />

C. <strong>Bộ</strong> ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên mARN <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

D. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’→ 3’ trên mạch gốc của phân tử<br />

ADN<br />

Câu 44: Một gen bị <strong>độ</strong>t biến không làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài. Số liên kết Hidro giảm đi 1<br />

liên kết. Loại <strong>độ</strong>t biến đó là:<br />

A. Thay một cặp G-X bằng cặp A-T B. Thêm một cặp A-T<br />

C. Thay thế 1 cặp A-T bằng cặp G-X D. Mất một cặp A-T<br />

Câu 45: Trong mô hình điều hòa Monoo <strong>và</strong> Jacoop <strong>theo</strong> Operon Lac, chất cảm ứng là:<br />

A. Đường Lactozo B. Đường galactozo<br />

C. Đường glucozo D. Protein ức chế<br />

Câu 46: <strong>theo</strong> thứ tự từ đầu 3’-5’ của mạch mang mã gốc, thứ tự các vùng của gen cấu<br />

trúc lần lượt là:<br />

A. Vùng điều hòa- vùng mã hóa – vùng kết thúc<br />

B. Vùng điều hòa – vùng kết thúc- vùng mã hóa<br />

C. Vùng mã hóa - Vùng điều hòa - vùng kết thúc<br />

D. Vùng kết thúc- Vùng điều hòa – vùng mã hóa<br />

Câu 47: Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã thể hiện:<br />

A. Nucleotit(Nu) môi trường bổ sung với nu mạch gốc ADN<br />

B. Nu của bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với nu của bộ ba mã gốc trên mARN<br />

C. Nu trên mARN bổ sung với axitamin trên tARN<br />

D. Nu của mARN bổ sung với Nu mạch gốc<br />

Câu 48: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực <strong>có</strong> trình tự nucleotit trên mạch<br />

bổ sung với mạch mã gốc là: 3’..AAAGGTXXAAG...5’. Trình tự nucleotit trên mạch<br />

mARN do gen này phiên mã tạo thành <strong>có</strong> trình tự:<br />

A. 3’.UUUXXAGGUUX...5’ B. 3’..AAAGGUXXAAG...5’<br />

C. 5’...UUUXXAGGUUX...3’ D. 5’..AAAGGUXXAAG...3’


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 49: Khi nói về số lần nhân đôi <strong>và</strong> số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân<br />

thực, trong trường hợp không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể <strong>có</strong> số lần nhân đôi khác nhau <strong>và</strong> số lần<br />

phiên mã thường khác nhau.<br />

B. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau <strong>và</strong> số lần<br />

phiên mã thường khác nhau.<br />

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau <strong>có</strong> số lần nhân đôi khác nhau <strong>và</strong> số lần<br />

phiên mã thường khác nhau.<br />

D. Các gen nằm trong một tế bào <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau <strong>và</strong> số lần phiên mã<br />

bằng nhau.<br />

Câu 50: Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?<br />

A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. A 4. A 5. A 6. B 7. A 8. D 9. B 10. A<br />

11. C 12. B <strong>13</strong>. D 14. B 15. B 16. B 17. C 18. C 19. B 20. C<br />

21. C 22. D 23. C 24. B 25. C 26. B 27. C 28. A 29. A 30. A<br />

31. C 32. A 33. A 34. A 35. C 36. A 37. C 38. D 39. C 40. D<br />

41. C 42. C 43. D 44. A 45. C 46. A 47. B 48. B 49. B 50. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1.<br />

Các bộ ba mang tín hiệu kết thúc dịch mã là : 5’UAA3’ ; 5’UAG3’ ; 5’UGA3’<br />

Chọn B<br />

Câu 2.<br />

Thứ tự các bước của quá trình nhân đôi ADN là<br />

(3) Tháo xoắn phân tử ADN.<br />

(1) Tổng hợp các mạch mới<br />

(2) Hai phân tử ADN con xoắn lại<br />

Chọn D<br />

Câu 3.<br />

Chọn A<br />

Câu 4.<br />

Chọn A<br />

Câu 5.<br />

Đột biến gen xảy ra trong cấu trúc gen không làm tăng số lượng gen<br />

Chọn A<br />

Câu 6.<br />

Chọn B<br />

Câu 7.<br />

Cả 4 phát biểu trên là đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 8.<br />

Chọn D<br />

Câu 9.<br />

Chọn B<br />

Câu 10.<br />

Chọn A<br />

Câu 11.<br />

Chọn C


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 12.<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

Các thành phần của operon Lac<br />

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) : nằm kề nhau, <strong>có</strong> liên quan với nhau về chức năng<br />

- Vùng vận hành (O) : là đoạn mang trình tự nu đặc biệt, là nơi bám của prôtêin ức<br />

chế ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.<br />

- Vùng khởi <strong>độ</strong>ng (P) : nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu sao mã.<br />

Gen điều hòa (R): không thuộc thành phần của opêron nhưng đóng vai trò quan trọng<br />

trong điều hoà hoạt <strong>độ</strong>ng các gen của opêron qua việc sản xuất prôtêin ức chế.<br />

Chọn D<br />

Câu 14.<br />

Ta <strong>có</strong><br />

Chọn B<br />

Câu 15.<br />

4<br />

18.10<br />

% A % G 50% % G 50% 100% 32%<br />

6<br />

10<br />

Quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit được diễn ra ở tế bào chất (ở sinh vật<br />

nhân thực).<br />

Chọn B<br />

Câu 16.<br />

Các phân tử <strong>có</strong> liên kết hidro là ADN; tARN; rARN; Prôtêin cấu trúc bậc 2<br />

mARN chỉ <strong>có</strong> liên kết hóa trị, protein chỉ <strong>có</strong> liên kết peptit<br />

Chọn B<br />

Câu 17.<br />

Đây là ví dụ về tính thoái hóa của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit<br />

amin<br />

Chọn C<br />

Câu 18.<br />

Có 2 bộ chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin là UGG mã hóa triptophan, AUG mã hóa<br />

mêtiônin (foocmin mêtiônin).<br />

Chọn C<br />

Câu 19.<br />

Phương pháp:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

N<br />

L 3, 4<br />

2<br />

(Å); 1nm = 10Å<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

G 720 A 480 N 2A 2G<br />

2400 L 4080<br />

Å


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Chọn B<br />

Câu 20.<br />

Các phát biểu đúng là : I,II, IV<br />

Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen<br />

Ý V sai vì gen ngoài nhân phân <strong>chi</strong>a không <strong>đề</strong>u về các tế bào con<br />

Chọn C<br />

Câu 21.<br />

Chọn C<br />

Câu 22.<br />

Chọn D<br />

Câu 23.<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý A sai, đây là <strong>độ</strong>t biến điểm<br />

Ý B sai vì <strong>độ</strong>t biến gen trong tế bào xoma không di truyền cho thế hệ sau<br />

Ý D sai vì nếu alen <strong>độ</strong>t biến là alen lặn sẽ không đào thải được hết<br />

Chọn C<br />

Câu 24.<br />

Đây là <strong>độ</strong>t biến gen xảy ra trong tế bào sinh duõng nên không di truyền qua sinh sản<br />

hữu tính<br />

Ý A sai vì chưa biết được dạng <strong>độ</strong>t biến gen này là dạng nào<br />

Ý C, D sai vì <strong>độ</strong>t biến đã biểu hiện ra kiểu hình làm giảm sức sống của thể <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn B<br />

Câu 25.<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, dịch mã diễn ra trong tế bào chất<br />

III đúng, cần tới mARN làm khuôn<br />

IV đúng<br />

Ý sai, dịch mã không cần ADN tham gia trực tiếp<br />

Chọn C<br />

Câu 26.<br />

Chọn B<br />

Câu 27.<br />

Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã <strong>và</strong> dịch mã ở sinh vật nhân thực là C<br />

Ở sinh vật nhân thực trình phiên mã <strong>và</strong> dịch mã không diễn ra đồng thời với nhân đôi<br />

ADN, phiên mã diễn ra ở vùng nhân, dịch mã diễn ra ở tế bào chất, dịch mã không cần<br />

enzyme ARN polimerase<br />

Chọn C


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 28.<br />

Vật chất di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử là ADN , ARN<br />

Chọn A<br />

Câu 29.<br />

Phát biểu sai là A, ADN polimerase tổng hợp mạch mới <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’.<br />

Chọn A<br />

Câu 30.<br />

Phát biểu đúng là A.<br />

B sai, gắn aa <strong>và</strong>o đầu 3’OH<br />

C sai, mỗi aa được vận chuyển bởi 1 tARN<br />

D sai, xảy ra trong tế bào chất<br />

Chọn A<br />

Câu 31.<br />

Chỉ <strong>có</strong> gen được cấu tạo từ các nucleotit, các phân tử còn lại là enzyme (<strong>có</strong> bản chất là<br />

protein) cấu tạo từ các axit amin<br />

Chọn C<br />

Câu 32.<br />

Gen trong ti thể (ngoài nhân) <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều bản sao khác nhau trong một tế bào. Có<br />

khả năng nhân đôi <strong>độ</strong>c lập so với gen trong nhân<br />

Chọn A<br />

Câu 33.<br />

Alen là các trạng thái khác nhau của một gen, <strong>độ</strong>t biến gen tạo ra alen mới.<br />

Chọn A<br />

Câu 34.<br />

Enzyme restrictaza không tham gia <strong>và</strong>o quá trình nhân đôi ADN, đây là enzyme cắt<br />

giới hạn.<br />

Chọn A<br />

Câu 35.<br />

Chọn C<br />

Câu 36.<br />

Tính thoái hóa của mã di truyền : Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin<br />

Chọn A<br />

Câu 37.<br />

Mất 1 cặp A -T làm giảm đi 2 liên kết hidro vì A <strong>và</strong> T liên kết với nhau bằng 2 liên kết<br />

hidro<br />

Chọn C<br />

Câu 38.<br />

Phương pháp:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Sử dụng nguyên tắc bổ sung : A-U ; G - X; T -A<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mạch mã gốc: 3’ATGXTAG5’.<br />

mARN: 5’UAXGAUX 3 ’<br />

Chọn D<br />

Câu 39.<br />

Phát biểu đúng là C,<br />

Các gen cấu trúc trong Operon <strong>có</strong> số lần nhân đôi <strong>và</strong> phiên mã bằng nhau<br />

Chọn C<br />

Câu 40.<br />

Gen điều hoà nằm ngoài Operon Lac <strong>có</strong> vai trò mang thông tin quy định tổng hợp<br />

prôtêin ức chế<br />

Chọn D<br />

Câu 41.<br />

Vì enzyme ADN polimerase chỉ tổng hợp mạch mới <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’ nên trên mạch <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều 3’ - 5’ được tổng hợp liên tục<br />

Chọn C<br />

Câu 42.<br />

Ta <strong>có</strong> H = 2A +3G; A= 480 → G= 720<br />

N =2A +2G=2400<br />

Chọn C<br />

Câu 43.<br />

Phát biểu sai là D<br />

Riboxom di chuyển <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’—> 3’ trên phân tử mARN<br />

Chọn D<br />

Câu 44.<br />

Không làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài của gen —> thay thế cặp nucleotit<br />

Giảm 1 liên kết hidro → Thay một cặp G-X bằng cặp A-T<br />

Chọn A<br />

Câu 45.<br />

Chọn C<br />

Câu 46.<br />

Cấu trúc của 1 gen cấu trúc là: Vùng điều hòa- vùng mã hóa - vùng kết thúc<br />

Chọn A<br />

Câu 47.<br />

Chọn B<br />

Câu 48.<br />

Áp dụng nguyên tắc bổ sung: A-T; G -X; A -U


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mạch bổ sung: 3’AAAGGTXXAAG...5’<br />

Mạch mã gốc: 5’TTTXXAGGTTX..3’<br />

MạchmARN: 3 ’.. AAAGGUXXAAG... 5 ’<br />

Chọn B<br />

Câu 49.<br />

Chọn B<br />

Câu 50.<br />

Chọn A


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề 1<br />

Câu 1: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng.<br />

A. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt <strong>độ</strong>ng.<br />

B. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt<br />

C. Vì protêin ức chế bị phân hủy khi <strong>có</strong> lactôzơ.<br />

D. Lactose làm mất cấu hình không gian của nó.<br />

Câu 2: Trong cơ chế điều hoà hoạt <strong>độ</strong>ng của opêron Lac. khi môi trường không <strong>có</strong><br />

lactose<br />

A. Vùng vận hành không liên kết với prôtêin điều hoà.<br />

B. Gen cấu trúc không phiên mã.<br />

C. Prôtêin ức chế bị bất hoạt.<br />

D. Gen điều hoà không hoạt <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 3: Với 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. số mã di truyền mã hoá các axit amin là<br />

A. 61 B. 18 C. 64 D. 27<br />

Câu 4: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực <strong>có</strong> trình tự nucleotit trên mạch mã<br />

gốc là 3’..TGTGAAXTTGXA... 5’. Theo lí thuyết, trình tự nucleôtit trên mạch bổ<br />

sung của đoạn phân tử ADN này là<br />

A. 5' ...TGTGAAXXTGXA... 3’ B. 5'...AAAGTTAXXGGT... 3’<br />

C. 5’..TGXAAGTTXAXA... 3’ D. 5’...AXAXTTGAAXGT... 3’.<br />

Câu 5: Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> 3000 nuclêôtit <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ lệ A/G=2/3 . Gen này bị<br />

<strong>độ</strong>t biến mất một cặp nuclêotit (nu) do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình<br />

thường, số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau <strong>độ</strong>t biến là<br />

A. A = T = 600 nu; G = X = 899 nu B. A = T = 900 nu; G = X = 599 nu.<br />

C. A = T = 600 nu; G = X = 900 nu. D. A = T = 599 nu; G = X = 900 nu.<br />

Câu 6:<br />

Phân tử ADN vùng nhân ở vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N 15 ở cả hai mạch<br />

đơn, Nêu chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ <strong>có</strong> N 14 thì sau 5 lân<br />

nhân đôi, trong số các phân tử ADN <strong>có</strong> bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N 15 ?<br />

A. 4 B. 6 C. 2 D. 8<br />

Câu 7: Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử?<br />

(1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là<br />

mạch <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 3’<br />

(2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’→<br />

3’<br />

(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN <strong>chi</strong>ều<br />

3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN <strong>chi</strong>ều 5’→ 3’ là<br />

không liên tục (gián đoạn).


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

3’→ 5’<br />

A. 2,3,4 B. 1,2,3. C. 1.2,4. D. 1,3,4.<br />

Câu 8: Có một trình tự ARN 5’…AUG GGG UGX XAU UUU…3’ mã hóa cho một<br />

đoạn polipeptit <strong>gồm</strong> 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc chuỗi polipeptit chỉ còn lại<br />

2 aa<br />

A. Thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A<br />

B. Thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X<br />

C. Thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A<br />

D. Thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A<br />

Câu 9: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người <strong>và</strong>o vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp<br />

được protein Insulin là vì mã di truyền <strong>có</strong><br />

A. Tính phổ biến B. Tính đặc hiệu C. Tính thoái hóa D. <strong>Bộ</strong> ba kết thúc<br />

Câu 10: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

(1) Đột biến gen thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch<br />

mã<br />

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

(3) Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến gen <strong>có</strong> liên quan đến một số cặp nucleotit<br />

(4) Đột biến gen <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> lợi, <strong>có</strong> hại hoặc trung tính đối với thể <strong>độ</strong>t biến<br />

(5) Mức <strong>độ</strong> gây hại của alen <strong>độ</strong>t biến phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> điều kiện môi<br />

trường.<br />

A. (2),(4),(5) B. (3),(4),(5) C. (1),(2),(3) D. (1,(3),(5)<br />

Câu 11: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng 4 loại mã di truyền cùng quy<br />

định tổng hợp axit amin prolin là 5’XXU3’,5’XXX3’,5’XXA3’,5’XXG3’. Từ thông<br />

tin này cho thấy việc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba không làm thay đổi cấu trúc<br />

của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit<br />

A. Thay đổi nucleotit thứ 3 trong mỗi bộ ba<br />

B. Thay đổi nucleotit đầu tiên trong mỗi bộ ba<br />

C. Thay đổi nucleotit thứ 2 trong mỗi bộ ba<br />

D. Thay đổi vị trí của tất cả các nucleotit trên một bộ ba<br />

Câu 12: Chỉ <strong>có</strong> 3 loại nucleotit A,T,G người ta đã tổng hợp nên một phân tử ADN<br />

nhân tạo, sau đó sử dụng phân tử ADN này làm khuôn để tổng hợp một phân tử<br />

mARN này <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại mã di truyền ?<br />

A. 3 loại B. 9 loại C. 27 loại D. 8 loại<br />

Câu <strong>13</strong>: Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN <strong>chi</strong>ếm 6,25 % số mạch đơn <strong>có</strong><br />

trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái<br />

bản môi trường đã cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN<br />

này <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. 11067 Å. B. 11804,8 Å. C. 5712 Å. D. 25296 Å.<br />

Câu 14: Trong các dạng <strong>độ</strong>t biến gen thì<br />

A. <strong>độ</strong>t biến gen trội <strong>có</strong> nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo<br />

ra kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường hiện tại vì vậy mà nó làm tăng giá trị<br />

thích nghi của quần thể trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.<br />

B. <strong>độ</strong>t biến trội hay <strong>độ</strong>t biến lặn <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> ý nghĩa như nhau đối với quá trình tiến hóa vì<br />

nó tạo ra alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể là nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho<br />

quá trình tiến hóa.<br />

C. <strong>độ</strong>t biến gen trội <strong>có</strong> nhiều ý nghĩa hơn đối với quá trình tiến hóa vì nó biểu hiện<br />

ngay ra ngoài kiểu hình mà <strong>độ</strong>t biến gen trội thường <strong>có</strong> lợi cho sinh vật vì vậy <strong>có</strong> thể<br />

nhanh chóng tạo ra những dạng thích nghi thay thế những dạng kém thích nghi.<br />

D. <strong>độ</strong>t biến gen lặn <strong>có</strong> nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ<br />

không biểu hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> hại thì cũng<br />

không biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy <strong>có</strong> nhiều cơ hội tồn tại <strong>và</strong> làm tăng sự đa<br />

dạng di truyền trong quần thể.<br />

Câu 15: Dạng <strong>độ</strong>t biến gen nào sau đây <strong>có</strong> thể làm thay đổi một axit amin nhưng<br />

không làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tương ứng?<br />

A. Thay thế cặp nuclêôtit thứ 14 của gen bằng một cặp nucleotit khác.<br />

B. Mất ba cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen<br />

C. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen.<br />

D. Thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ năm của gen.<br />

Câu 16: Trong cơ chế điều hoà hoạt <strong>độ</strong>ng của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra<br />

cả khi môi trường <strong>có</strong> lactôzơ <strong>và</strong> khi môi trường không <strong>có</strong> lactôzơ?<br />

A. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br />

B. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi <strong>độ</strong>ng của opêron Lac <strong>và</strong> tiến hành phiên<br />

mã.<br />

C. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

D. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.<br />

Câu 17: Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U <strong>và</strong> X<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ 4:1. Số đơn vị mã chứa 2U1X <strong>và</strong> tỉ lệ mã di truyền 2U1X lần lượt là<br />

A. 8 <strong>và</strong> 48/125 B. 8 <strong>và</strong> 16/125 C. 8 <strong>và</strong> 64/125 D. 3 <strong>và</strong> 48/125<br />

Câu 18: Có hai loại prôtêin bình thường <strong>có</strong> cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2<br />

phân tử mARN khác nhau. Biết hai phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân<br />

tế bào <strong>và</strong> các quá trình phiên mã, dịch mã diễn ra bình thường. Hiện tượng này xảy ra<br />

do?<br />

A. Hai prôtêin được tạo ra từ một gen nhưng ở hai riboxom khác nhau nên <strong>có</strong> cấu trúc<br />

khác nhau.<br />

B. Một <strong>độ</strong>t biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

C. mARN sơ khai được xử lý <strong>theo</strong> những cách khác nhau tạo nên các phân tử mARN<br />

khác nhau.<br />

D. Các mARN được phiên mã từ một gen ở các thời điểm khác nhau.<br />

A T 2<br />

Câu 19: Một gen <strong>có</strong> tỷ lệ . Một <strong>độ</strong>t biến không làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài của<br />

G X 3<br />

gen nhưng tỷ lệ = 65,2 % . Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến<br />

A. thêm 1 cặp G-X B. mất một cặp nuclêôtit.<br />

C. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. D. thay thế cặp A –T bằng cặp G – X.<br />

Câu 20: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Đột biến gen <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> lợi, <strong>có</strong> hại hoặc trung tính đối với thể <strong>độ</strong>t biến<br />

B. Phần lớn <strong>độ</strong>t biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN<br />

C. Đột biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa<br />

D. Phần lớn <strong>độ</strong>t biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến mất một cặp nucleotit<br />

Câu 21: Kiểu gen của cá không vảy là Bb, cá <strong>có</strong> vảy là bb. Kiểu gen BB làm trứng<br />

không nở. tính <strong>theo</strong> lý thuyết phép lai giữa các con cá không vảy sẽ cho tỷ lệ kiểu hình<br />

ở đời con là<br />

A. 3/4 cá không vảy:1/4 cá <strong>có</strong> vảy B. 100% cá không vảy<br />

C. 2/3 cá không vảy:1/3 cá <strong>có</strong> vảy D. 1/3 cá không vảy:2/3 cá <strong>có</strong> vảy<br />

Câu 22: Một gen cấu trúc dài 4080 Å, <strong>có</strong> tỷ lệ A/G =1,5; gen này bị <strong>độ</strong>t biến thay thế<br />

một cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng nucleotit từng loại của gen sau <strong>độ</strong>t biến là<br />

A. A = T =720; G = X = 480 B. A = T =719; G = X = 481<br />

C. A = T =419; G = X = 721 D. A = T =721; G = X = 479<br />

Câu 23: Phân tích thành phần axit nucleic tách từ ba chủng virut thu được kết quả như<br />

sau<br />

Chủng A : A = U = G = X = 25 %<br />

Chủng B : A= G = 20 % ; U = X =30 %<br />

Chủng C : A = T = G = X = 25 %<br />

Vật chất di truyền của<br />

A. Chủng A là ARN còn chủng B <strong>và</strong> C là ADN<br />

B. Chủng A <strong>và</strong> B là ARN còn chủng C là ADN<br />

C. Cả ba chủng mà ARN<br />

D. Cả ba chủng là ADN<br />

Câu 24: Một phân tử mARN nhân tạo <strong>có</strong> tỉ lệ các loại nucleotit A: U :G:X = 4 :3:2:1 .<br />

Tỉ lệ bộ ba <strong>có</strong> chứa cả ba loại nuclêôtit A, U, G được mong đợi là :<br />

A. 7,2% B. 21,6% C. 2,4% D. 14,4%<br />

Câu 25: Dung dịch <strong>có</strong> 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo<br />

thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này bộ ba AUU <strong>và</strong> AUA <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

A. 16% B. 38,4%. C. 24%. D. 51,2%.<br />

Câu 26: Cho các phát biểu sau:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(1)Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản<br />

phẩm đó <strong>có</strong> thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit.<br />

(2)Một <strong>độ</strong>t biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen <strong>có</strong> thể không ảnh hưởng gì<br />

đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp.<br />

(3)Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5'UAA3'; 5'UAG3' <strong>và</strong><br />

3'UGA5'.<br />

(4)Gen bị <strong>độ</strong>t biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa.<br />

Trong các phát biểu trên, <strong>có</strong> mấy phát biểu Sai?<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 27: Một gen <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 0,408 micrômet, gen <strong>độ</strong>t biến biến tạo thành alen mới<br />

<strong>có</strong> khối lượng phân tử là 72.10 4 đvC <strong>và</strong> giảm 1 liên kết hydro. Dạng <strong>độ</strong>t biến gen nào<br />

đã xảy ra?<br />

A. Thêm 1 cặp G - X.<br />

B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X<br />

C. Thêm 1 cặp A - T.<br />

D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.<br />

Câu 28: Alen B dài 204nm. Alen B bị <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp nucleotit thành alen b,<br />

alen b <strong>có</strong> 1546 liên kết hidro. Số lượng nucleotit loại G của alen b là<br />

A. 253 B. 254 C. 346 D. 347<br />

Câu 29: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử ở sinh vật nhân thực, phát biểu<br />

nào sau đây đúng ?<br />

A. Quá trình dịch mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào<br />

B. Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 3’UAG5’<br />

C. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN<br />

D. Chỉ mạch mã gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để thực hiện quá trình<br />

phiên mã<br />

Câu 30: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng<br />

(1) Nuclêôtit <strong>có</strong> thể dẫn đến kết hợp sai cặp trong quá trình nhân đôi ADN gây <strong>độ</strong>t<br />

biến thay thế một cặp nuclêôtit<br />

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể<br />

(3) Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit<br />

(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa<br />

(5) Mức <strong>độ</strong> gây hại của Alen được biến phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> điều kiện môi<br />

trường<br />

(6) Hợp chất 5BU Gây <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp G-X bằng một cặp A- T<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 31: Trong các phát biểu sau về gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

I. Khi gen bị <strong>độ</strong>t biến sẽ tạo ra alen mới.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

II. Chỉ <strong>có</strong> một trong hai mạch của gen được dùng làm khuôn trong quá trình phiên mã.<br />

III. Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã là 5’UAA3’, 5’UAG3’ <strong>và</strong><br />

5’UGA3’<br />

IV. Gen bị <strong>độ</strong>t biến luôn biểu hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể sinh vật.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 32: Một gen bình thường dài 0,4080 μm, <strong>có</strong> 3120 liên kết hiđrô, bị <strong>độ</strong>t biến thay<br />

thế một cặp nuclêôtit nhưng không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen. số nuclêôtit<br />

từng loại của gen <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể là:<br />

A. A = T = 270; G = X = 840<br />

B. A = T = 479;G = X = 721 hoặc A=T = 481;G = X = 719<br />

C. A = T = 840; G = X = 270<br />

D. A = T = 480; G = X = 720<br />

Câu 33: Phân tử ADN vùng nhân ờ vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N 15 cả hai<br />

mạch đơn.Nếu chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong môi trường <strong>chi</strong> <strong>có</strong> N 14 thì sau 5<br />

lần nhân đôi trong số các phân tử ADN <strong>có</strong> bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N 15 ?<br />

A. 8 B. 2 C. 6 D. 4<br />

Câu 34: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 sang<br />

môi trường chứa N 14 . Tất cả các ADN nói trên <strong>đề</strong>u thực hiện nhân đôi 3 lần sau đó<br />

được chuyển về môi trường chứa N 15 để nhân đôi thêm 2 lần nữa. Ở lần nhân đôi cuối<br />

cùng người ta thu được 70 phân tử ADN chứa 1 mạch N 14 <strong>và</strong> 1 mạch N 15 . Số phân tử<br />

ADN ban đầu là:<br />

A. 9 B. 3 C. 7 D. 5<br />

Câu 35: Cho các nhận định sau về <strong>độ</strong>t biến gen:<br />

(1) Phần lớn <strong>độ</strong>t biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN<br />

(2) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho <strong>chọn</strong> giống <strong>và</strong> tiến hóa.<br />

(3) Phần lớn <strong>độ</strong>t biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp nuclêotit.<br />

(4) Đột biến gen <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> lợi, <strong>có</strong> hại hoặc trung tính đối với cơ thể <strong>độ</strong>t biến<br />

(5) Dưới tác dụng của cùng một tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến, với cường <strong>độ</strong> <strong>và</strong> liều lượng như<br />

nhau thì tần số <strong>độ</strong>t biến ở tất cả các gen là bằng nhau.<br />

Số nhận định sai là:<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 36: Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật<br />

nhân thực:<br />

(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?<br />

(2) Với 2 loại nucleotit A <strong>và</strong> G <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.<br />

(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.<br />

(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại,<br />

mARN phân <strong>giải</strong> <strong>giải</strong> phóng các nucleotit <strong>và</strong>o môi trường nội bào.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 37: Nhiệt <strong>độ</strong> nóng chảy của ADN là nhiệt <strong>độ</strong> để phá vỡ các liên kết hidro <strong>và</strong> làm<br />

tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng nhau nhưng phân<br />

tử ADN thứ 1 <strong>có</strong> tỉ lệ A/G thấp hơn phân tử ADN thứ 2. Nhận định nào sau đây là<br />

chính xác:<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> nóng chảy của phân tử thứ 2 lớn hơn phân tử thứ 1.<br />

B. Nhiệt <strong>độ</strong> nỏng chảy của 2 phân tử bằng nhau.<br />

C. Nhiệt <strong>độ</strong> nóng chảy của phân tử thứ 1 lớn hơn phân tử thứ 2.<br />

D. Chưa đủ cơ sở kết luận.<br />

Câu 38: Trong cơ thể người, các tế bào thần kinh <strong>và</strong> các tế bào cơ khác nhau chủ yếu<br />

vì chúng:<br />

A. <strong>có</strong> sự biểu hiện của các gen khác nhau.<br />

B. <strong>có</strong> các nhiễm sắc thể khác nhau,<br />

C. sử dụng các mã di truyền khác nhau.<br />

D. chứa các gen khác nhau.<br />

Câu 39: Gen A dài 510 nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> A=10%. Gen A bị <strong>độ</strong>t biến thành alen a. So với gen<br />

A, alen a ngắn hơn 1,02 nm <strong>và</strong> ít hơn 8 liên kết hidro. Có thể dự đoán:<br />

(1) Cặp Aa nhận đôi 2 lần cần 7194 Guanin.<br />

(2) Cặp Aa <strong>có</strong> tổng cộng 8392 liên kết hidro.<br />

(3) Gen A <strong>có</strong> nhiều liên kết hidro hơn gen a.<br />

(4) Cặp Aa <strong>có</strong> tổng cộng 600 Timin.<br />

(5) Đột biển xảy ra là <strong>độ</strong>t biến điểm<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 40: Có bao nhiêu loại codon mã hóa cho các axit amin <strong>có</strong> thể được tạo ra trên<br />

đoạn phân tử mARN <strong>gồm</strong> 3 loại nuclêotit là A, U <strong>và</strong> G?<br />

A. 64 B. 24 C. 21 D. 27


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. A 4. D 5. D 6. C 7. B 8. A 9. A 10. A<br />

11. A 12. D <strong>13</strong>. B 14. D 15. A 16. C 17. D 18. C 19. D 20. D<br />

21. C 22. B 23. B 24. D 25. A 26. D 27. D 28. C 29. D 30. A<br />

31. B 32. D 33. B 34. D 35. B 36. B 37. C 38. A 39. A 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1.<br />

Ta thấy khi protein bị mất tác dụng là do lactose liên kết với protein ức chế làm chúng<br />

bị mất đi cấu hình không gian.<br />

Chọn D<br />

Câu 2.<br />

Hình 3.2a. Sơ đồ hoạt <strong>độ</strong>ng của các gen trong opêron Lac khi môi trường không<br />

<strong>có</strong> lactôzơ<br />

Khi môi trường không <strong>có</strong> lactose:<br />

- Protein liên kết <strong>và</strong>o vùng vận hành (O) làm các gen cấu trúc không phiên mã → B<br />

đúng, A sai


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

- C sai.<br />

- D sai vì <strong>có</strong> lactose hay không thì gen điều hòa vẫn hoạt <strong>độ</strong>ng.<br />

Chọn B.<br />

Câu 3.<br />

Phương pháp: vận dụng kiến thức về bảng mã di truyền.<br />

Với 4 loại nucleotit A,U,G,X tạo ra 4 3 = 64 bộ ba nhưng <strong>có</strong> 3 bộ ba mang tín hiệu kết<br />

thúc, không mã hóa axit amin nên số bộ ba mã hóa cho axit amin là 64 -3 = 61.<br />

Chọn A<br />

Câu 4.<br />

Phương pháp:<br />

áp dụng nguyên tắc bổ sung A - T; G - X <strong>và</strong> ngược lại.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mạch mã gốc: 3’ ....TGTGAAXTTGXA....5’<br />

Mạch bổ sung: 5’ AXAXTTGAAXGT... .3’<br />

Chọn D<br />

Câu 5.<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng công thức tính số nucleotit mỗi loại của gen khi biết tỷ lệ<br />

- Áp dụng kiến thức về <strong>độ</strong>t biến gen.<br />

Giải:<br />

A<br />

Gen bình thường <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

2 ; N 3000 , số lượng mỗi loại nucleotit của gen là:<br />

G 3<br />

<br />

2A<br />

2G<br />

3000<br />

<br />

A<br />

T 600<br />

A 2 <br />

<br />

G<br />

X 900<br />

G<br />

3<br />

Đột biến mất một cặp nucleotit làm giảm 2 liên kết hidro → <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp A-T<br />

Vậy số lượng nucleotit mỗi loại của gen <strong>độ</strong>t biến là:<br />

Chọn D<br />

Câu 6.<br />

A<br />

T 599<br />

<br />

G<br />

X 900<br />

Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN<br />

Phân tử ADN ban đầu <strong>có</strong> 2 mạch chứa N 15 sau khi cho nhân đôi 5 lần trong môi trường<br />

N 14 thì 2 mạch chứa N 15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.<br />

Chọn C<br />

Câu 7.<br />

Xét các nhận xét:<br />

(1) Đúng, mạch mã gốc được sử dụng làm khuôn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ - 5’<br />

(2) Đúng, ARN polymerase trượt <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ - 5’ để tổng hợp mạch ARN <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều<br />

5’ -3’


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(3) Đúng.<br />

(4) Sai, Phân tử ARN được dịch mã <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ -3’.<br />

Có 3 nhận xét đúng.<br />

Chọn B<br />

Câu 8.<br />

Phương pháp: sử dụng bảng mã di truyền<br />

Trình tự ARN : 5’.. AUG GGG UGX XAU UUU... .3’<br />

Sau <strong>độ</strong>t biến đoạn polipeptit chỉ còn lại 2 aa → <strong>độ</strong>t biến làm xuất hiện mã kết thúc<br />

sớm.<br />

<strong>Bộ</strong> ba <strong>có</strong> thể <strong>độ</strong>t biến thành bộ ba kết thúc là bộ ba thứ ba : UGX —» UGA (kết thúc).<br />

Vậy <strong>độ</strong>t biến là thay X ở bộ ba thứ ba bằng A.<br />

Chọn A<br />

Câu 9.<br />

Vì mã di truyền <strong>có</strong> tính phổ biến (tất cả các sinh vật co chung bộ mã di truyền, <strong>có</strong> 1 số<br />

ngoại lệ) nên khi đưa gen tổng hợp insulin của người <strong>và</strong>o tế bào E.coli thì vi khuẩn <strong>có</strong><br />

thể tổng hợp insulin.<br />

Chọn A<br />

Câu 10.<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) Sai, <strong>độ</strong>t biến thay thế làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới làm kết thúc sớm quá trình<br />

dịch mã.<br />

(2) Đúng,<br />

(3) Sai, <strong>độ</strong>t biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nu<br />

(4) Đúng<br />

(5) Đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 11.<br />

Phương pháp: Sử dụng bảng mã di truyền,<br />

Ta thấy 4 bộ ba mã hóa cho prolin khác nhau ở vị trí nucleotit thứ 3, vậy khi thay đổi<br />

vị trí thứ 3 trong mỗi bộ ba không làm thay đổi axit amin tương ứng trên chuỗi<br />

polipeptit.<br />

Chọn A<br />

Câu 12.<br />

Phương pháp: Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit<br />

Từ 3 loại nu A,T,G xây dựng phân tử ADN thì phân tử này chỉ <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> A <strong>và</strong> T (vì<br />

không <strong>có</strong> X để bổ sung với G) → phân tử ARN chỉ <strong>có</strong> u với A<br />

→ Số mã di truyền tối đa là: 2 3 =8<br />

Chọn D


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

Phương pháp:<br />

n<br />

- Sử dụng công thức số nucleotit môi trường cung cấp N N 2 1<br />

sau n lần nhân<br />

đôi.<br />

N<br />

-Sử dụng công thức tính <strong>chi</strong>ều dài phân tử ADN : L 3, 4<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

Tổng số mạch đơn của các phân tử ADN con là: 32 16<br />

0,0625 <br />

phân tử ADN, Phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi 4 lần.<br />

4<br />

Gọi N là số nucleotit của phân tử ADN; ta <strong>có</strong><br />

mt <br />

nucleoit.<br />

Chiều dài của phân tử ADN này là<br />

Chọn B<br />

Câu 14.<br />

mt<br />

N<br />

L 3, 4 11804,8<br />

Å<br />

2<br />

<br />

N N 2 1 104160 N 6944<br />

Phát biểu đúng là D. Phát biểu A sai vì gen lặn cũng <strong>có</strong> thể tạo ra kiểu hình thích nghi<br />

Chọn D<br />

Câu 15.<br />

Đột biến không làm thay đổi số luợng aa, mà chỉ làm thay đổi 1 aa trong chuỗi<br />

polipeptit là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp nu mà không làm xuất hiện mã kết thúc.<br />

Chọn A<br />

Câu 16.<br />

Khi môi trường <strong>có</strong> lactose hay không thì gen điều hòa vẫn tổng hợp protein ức chế.<br />

Chọn C<br />

Câu 17.<br />

Số mã chứa 2U <strong>và</strong> 1X là:<br />

C<br />

1 2<br />

3<br />

C3 3<br />

(<strong>có</strong> 3 cách sắp xếp 2 U hoặc <strong>có</strong> 3 cách sắp xếp 1X). Tỷ lệ mã chứa 2U1X là:<br />

2<br />

4 1 48<br />

3<br />

<br />

5 5 125<br />

Chọn D<br />

Câu 18.<br />

Một gen phiên mã tạo ra 2 mARN khác nhau, đây là kết quả của sự xử lý mARN sơ<br />

khai <strong>theo</strong> những cách khác nhau .(cắt intron, nối exon <strong>và</strong> sự tổ hợp các exon).<br />

Chọn C<br />

Câu 19.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Ta thấy tỷ lệ<br />

G <strong>và</strong> X tăng.<br />

A T<br />

G X<br />

của gen sau <strong>độ</strong>t biến nhỏ hơn trước <strong>độ</strong>t biến → tỷ lệ A <strong>và</strong> T giảm;<br />

Đột biến không làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài của gen nên đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế cặp nu này<br />

bằng cặp nu kia. Đột biến xảy ra là thay thế cặp A -T bằng cặp G - X.<br />

Chọn D<br />

Câu 20.<br />

Phát biểu sai là D vì <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp nucleotit gây hậu quả lớn nên không phải là<br />

phổ biến nhất.<br />

Chọn D.<br />

Câu 21.<br />

Kiểu gen BB làm trứng không nở.<br />

Phép lai giữa các con cá không vảy: Bb × Bb → 1BB:2Bb: 1bb mà hợp tử BB không<br />

sống => tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 2/3 cá không vảy: 1/3 cá <strong>có</strong> vảy<br />

Chọn C<br />

Câu 22.<br />

Phương pháp:<br />

L<br />

sử dụng công thức để tính số nucleotit. N 2<br />

3,4<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L 4080<br />

N 2 2 2400<br />

3, 4 3, 4<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

2A 2G 2400 A T 720<br />

<br />

<br />

A / G 1,5 G X 480<br />

Đột biến thay thế một cặp A -T bằng 1 cặp G - X , gen sau <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> A = T =719; G<br />

= X = 481<br />

Chọn B<br />

Câu 23.<br />

Phân tích thành phần các axit nucleic<br />

Xét chúng A, B <strong>có</strong> nucleotit loại U => Vật chất di truyền là ARN<br />

Xét chúng C <strong>có</strong> nucleotit loại T => Vật chất di truyền là ADN<br />

Chọn B<br />

Câu 24.<br />

Ta <strong>có</strong> phân tử mARN nhân tạo là : A= 4/10<br />

G= 2/10<br />

U = 3/10<br />

Tỉ lệ bộ ba chứa 3 nucleotit loại A, U, G được mong đợi là<br />

3! 4 /10 2 /103 /10 14,4%<br />

Chọn D


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 25.<br />

Tỷ lệ bộ ba AUU = 0,8 0,2 0, 2 0,8 0,2 0,8 0,16 = 16%<br />

Chọn A<br />

Câu 26.<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng<br />

(2) Đúng, <strong>có</strong> thể <strong>độ</strong>t biến đó làm thay thế 1 cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác<br />

mà không làm thay đổi axit amin mà bộ ba đó mã hóa.<br />

(3) Sai. Ba bộ mang tín hiệu kết thúc là: 5’UAA3'; 5’UAG3' <strong>và</strong> 5'UGA3'<br />

(4) Đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 27.<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức tính số lượng nucleotit khi biết khối lượng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều dài<br />

L M<br />

N 2 <br />

3,4 300<br />

- G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro, A liên kết với T bằng 2 LK hidro<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét gen bình thường:<br />

L<br />

L 0,408m<br />

4080 Å N 2 2400 nucleotit<br />

3,4<br />

Xét gen sau <strong>độ</strong>t biến:<br />

M = 72.10 4 M<br />

đvC → N 2400<br />

300<br />

Mà gen sau <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> số luợng liêt kết hidro giảm 1 → <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp G -X<br />

bằng 1 cặp A - T<br />

Chọn D<br />

Câu 28.<br />

Phương pháp:<br />

- Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit không làm thay đổi số nucleotit, thay 1 cặp G-X<br />

bằng 1 cặp A-T làm giảm 1 liên kết hidro.<br />

- Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G với X bằng 3 liên kết<br />

hidro<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Do đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp nucleotit nên <strong>NB</strong> Nb<br />

L 204nm<br />

2040<br />

<strong>NB</strong><br />

L 2 / 3,4 1200<br />

angtron<br />

Alen b <strong>có</strong> 1546 liên kết hidro


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

Chọn C<br />

Câu 29.<br />

Phát biểu đúng là D.<br />

2A 2G 1200 A T 254<br />

<br />

<br />

2A 3G 1546 G X 346<br />

Ý A sai vì dịch mã diễn ra trong tế bào chất<br />

Ý B sai vì mã kết thúc là 5’UAG3’<br />

Ý C sai vì hai quá trình này diễn ra không đồng thời.<br />

Chọn D<br />

Câu 30.<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng<br />

(2) Đúng<br />

(3) Sai, <strong>độ</strong>t biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit<br />

(4) Đúng<br />

(5) Đúng<br />

(6) Sai, 5BU làm <strong>độ</strong>t biến thay 1 cặp A-T bằng G-X<br />

Chọn A<br />

Câu 31.<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai<br />

IV sai, sự biểu hiện gen ra kiểu hình phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> điều kiện môi<br />

trường<br />

Chọn B<br />

Câu 32.<br />

Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit mà không làm thay đổi số liên kết hidro thì đó là thay<br />

1 cặp A - T bằng T -A hoặc G-X bằng X - G<br />

L<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> L 0, 408m<br />

4080 angtron → N 2400<br />

3,4<br />

2A 2G 2400 A T 480<br />

<br />

<br />

2A 3G 3120 G X 720<br />

Vì thay thế bằng cặp cùng số liên kết hidro nên số lượng nucleotit không thay đổi.<br />

Chọn D<br />

Câu 33.<br />

Chỉ <strong>có</strong> 2 phân tử ADN chứa N 15<br />

Chọn B


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 34.<br />

Gọi số phân tử ADN ban đầu là a<br />

a phân tử ADN chỉ chưa N 15 nhân đôi 3 lần trong môi trường N 14 sẽ tạo ra:<br />

2a phân tử chưa N 14 <strong>và</strong> N 15 + a.(2 3 -2) phân tử chỉ chứa N14 = 2a (N 15 /N 14 ) + 6a (N14).<br />

Chuyển tất cả các phân tử tạo ra về môi trường N 15 nhân đôi thêm 2 lần:<br />

2a phân tử chứa N 14 <strong>và</strong> N 15 → 2a phân tử chứa N 14 <strong>và</strong> N 15 + (2a.2 2-1 + 2a) phân tử<br />

chứa N 15 6a phân tử N 14 → 12a phân tử chứa N 14 <strong>và</strong> N 15 + 6a.(2 2 -2) phân tử chỉ chứa<br />

N 15<br />

Số phân tử ADN chứa 1 mạch N 14 <strong>và</strong> 1 mạch N 15 là:<br />

2a 12a 70 a 5<br />

Chọn D<br />

Câu 35.<br />

1, 2, 4 đúng<br />

3 sai vì <strong>độ</strong>t biến điểm <strong>gồm</strong> cả thêm mất, thay thế một cặp nuclêôtit.<br />

5 sai vì tần số <strong>độ</strong>t biến còn phụ thuộc <strong>và</strong>o bản chất của gen đó dễ hay khó xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến<br />

Chọn B<br />

Câu 36.<br />

1 sai vì codon mã kết thúc không <strong>có</strong> tARN tiếp xúc<br />

2 đúng, với 2 loại nuclêôtit <strong>có</strong> thể tạo ra 2 3 = 8 loại mã bộ ba khác nhau<br />

3 sai không <strong>có</strong> axit amin kết thúc<br />

4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số<br />

tARN<br />

5 đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 37.<br />

Phân tử ADN <strong>có</strong> càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt <strong>độ</strong>t nóng chảy càng cao<br />

→ 2 phân tử <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau<br />

Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt <strong>độ</strong> nóng chảy càng thấp<br />

Phân tử thứ nhất <strong>có</strong> tỷ lệ A/G thấp hon phân tử thứ 2 → nhiệt <strong>độ</strong> nóng chảy của phân<br />

tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai<br />

Chọn C<br />

Câu 38.<br />

Các tế bào này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau nhung biểu hiện của các gen là khác nhau<br />

nên chúng <strong>chuyên</strong> hóa cho các chức năng khác nhau, hình thái khác nhau.<br />

Chọn A<br />

Câu 39.<br />

Xét gen A : L = 510nm = 5100 angtron => N = L×2/3,4


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

2A 2G 3000 A T 300<br />

<br />

<br />

H 2A 3G<br />

4200<br />

A 10% G X 1200<br />

Gen A nhiều hơn gen a 8 liên kết hidro; dài hơn 1,02 nm<br />

Số nucleotit gen A hơn gen a là<br />

1,0210 2 6<br />

3,4<br />

Ta <strong>có</strong> 2A+2G =6; 2A+3G = 8 → A=T=1; G=X= 2<br />

Vậy <strong>độ</strong>t biến là : mất 1 cặp A -T ; 2 cặp G – X<br />

Gen a <strong>có</strong> A a =T a =299 ; G a =X a =l 198<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần cần (G A + G a ) × (2 2 - 1)=7194 → (1) đúng<br />

(2) Cặp gen Aa <strong>có</strong> 2 × (300 + 299) + 3 × (1200 +1198) = 8392 liên kết hidro → (2)<br />

đúng<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, tổng số timin là 300 + 299 = 599<br />

(5) sai, vì <strong>độ</strong>t biến này xảy ra ở 3 cặp nucleotit<br />

Chọn A<br />

Câu 40.<br />

Số bộ ba được tạo ra là 3 3 = 27 nhung <strong>có</strong> 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa nào nên số<br />

codon mã hóa aa là 24<br />

Chọn B


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề 2<br />

Câu 1: Ở vi khuẩn E.coli khi-nói về hoạt <strong>độ</strong>ng của các gen cấu trúc trong Operon Lac,<br />

kết luận nào sau đây là đúng ?<br />

A. Các gen này <strong>có</strong> số lần nhân đôi khác nhau <strong>và</strong> số lân phiên mã khác nhau.<br />

B. Các gen nay <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau<br />

C. Cac gen này <strong>có</strong> số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.<br />

D. Các gen này <strong>có</strong> số lần nhân đôi bằng nhau <strong>và</strong> số lần phiên mã bằng nhau.<br />

Câu 2: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu nào sau<br />

đây là đúng ?<br />

I. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methionin<br />

II. Mỗi phân tử mARN <strong>có</strong> thể tổng hợp được từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptitcùng loại<br />

III. Khi riboxom tiếp xúc với mã UGA thì quá trình dịch mã dừng lại<br />

IV. khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ → 5’<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 3: Trong quá trình dịch mã ở trong tế bào chất của tế bào nhân thực, không <strong>có</strong> sự<br />

tham gia của loại tARN mang bộ ba đối mã là<br />

A. 3’AUG5’ B. 5’AUU3’ C. 3’AUX5’ D. 5’AUG3’<br />

Câu 4: Khi nói đến sự di truyền của gen trong nhân <strong>và</strong> gen trong tế bào chất, nhận<br />

định nào sau đây không đúng ?<br />

A. Các gen nằm trong ti thể được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ, nghĩa là đời con luôn <strong>có</strong><br />

kiểu hình của mẹ.<br />

B. Các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định không <strong>có</strong> sự phân tính<br />

C. Gen trong nhân luôn phân <strong>chi</strong>a đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con, gen trong tế bào chất<br />

luôn phân <strong>chi</strong>a không đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con.<br />

D. Có thể dựa <strong>và</strong>o phép lai phân tích để biết gen nằm trong nhân hay trong tế bào<br />

chất.<br />

Câu 5: Đột biến gen <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> điểm khác nhau cơ bản là<br />

A. Đột biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, còn<br />

<strong>độ</strong>t biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể.<br />

B. Đột biến nhiễm sắc thể thường phát sinh trong giảm phân, còn <strong>độ</strong>t biến gen thường<br />

phát sinh trong nguyên phân.<br />

C. Đột biến NST <strong>có</strong> hướng, còn <strong>độ</strong>t biến gen vô hướng.<br />

D. Đột biến NST <strong>có</strong> thể gây chết,còn <strong>độ</strong>t biến gen không thể gây chết.<br />

Câu 6: Một gen của sinh vật nhân sơ chỉ huy tổng hợp 3 polipeptit đã huy <strong>độ</strong>ng từ<br />

môi trường nội bào 597 axit amin các loại. Phân tử mAKN được tổng hợp từ gen trên<br />

<strong>có</strong> 100A ; 125U . Gen đã bị <strong>độ</strong>t biến dẫn đến hậu quả tổng số nuclêôtit trong gen<br />

không thay đổi nhưng tỷ lệ A/G bị thay đổi <strong>và</strong> bằng 59,57%. Độtbiến trên thuộc dạng<br />

nào sau đây?


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. Thay thế hai cặp G - X bằng hai cặp A - T.<br />

B. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T<br />

C. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.<br />

D. Thay thế hai cặp A - T bằng hai cặp G - X.<br />

Câu 7: Khi nói về cơ chế dịch mã ờ sinh vật nhân thực, <strong>có</strong> bao nhiêu định sau đây là<br />

đúng?<br />

(1). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’→3’ trên phân tử mARN.<br />

(2) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ →5’ trên phân tử nhân tử mARN<br />

(3) Trong cùng một thời điểm <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân<br />

tử mARN. .<br />

(4). Axit amin mở đầu trong quá trình dich mã là mêtiônin.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 8: Một gen <strong>có</strong> 500 ađênin, 1000 guanin. Sau <strong>độ</strong>t biến, gen <strong>có</strong> 4001 liên kết hiđro<br />

nhưng <strong>chi</strong>ều dài không thay đổi. Đây là loại <strong>độ</strong>t biến<br />

A. Thay thế cặp G-X bảng cặp A-T.<br />

B. Mất 1 cặp nuclêôtit<br />

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit.<br />

D. Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X<br />

Câu 9: Cho các thông tin sau đây :<br />

(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêm.<br />

(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng<br />

hợp.<br />

(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN<br />

trưởng thành.<br />

Các thông tin về sự phiên mã <strong>và</strong> dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực <strong>và</strong> tế bào nhân<br />

sơ là:<br />

A. (2) <strong>và</strong> (4). B. (1) <strong>và</strong> (4). C. (3) <strong>và</strong> (4) D. (2) <strong>và</strong> (3).<br />

Câu 10: Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã <strong>và</strong> quá trình cắt bỏ các đoạn intron,<br />

nối các đoạn êxôn. Quan sát hình bên dưới <strong>và</strong> cho biết <strong>có</strong> bao nhiêu khẳng định sau<br />

đây là đúng:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

I. Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ.<br />

II. Quá trình cắt bỏ intron <strong>và</strong> ghép nối các exon xảy ra trong nhân tế bào.<br />

III. Sự ghép nối các êxôn <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 3 loại mARN trưởng thành.<br />

IV. Quá trình phiên mã này ở tế bào nhân thực chỉ tạo ra một loại phân tử mARN duy<br />

nhất.<br />

V. Phân tử mARN trưởng thành <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài ngắn hơn <strong>chi</strong>ều dài của mạch khuôn trên<br />

gen cấu trúc.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 11: Một phân tử ADN <strong>có</strong> cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này <strong>có</strong> tỉ<br />

lệ A+TG+X=14A+TG+X=14 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là<br />

A. 25% B. 20% C. 10% D. 40%<br />

Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen ở sinh vật nhân sơ, <strong>theo</strong> mô hình<br />

opêrôn Lac, Có bao nhiêu nhận định đúng về gen điều hòa (regulator: R)?<br />

I. Gen điều hòa nằm ở phía trước vùng khởi <strong>độ</strong>ng P (promoter)<br />

II. Vai trò của gen điều hòa là mang thông tin qui định cấu trúc prôtêin ức chế<br />

III. Khi gen điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng thì các gen cấu trúc không hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

IV. Gen điều hòa còn <strong>có</strong> chức năng mang thông tin quy định cấu trúc enzim ARN<br />

polimeraza<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: xét các phát biểu sau đây:<br />

(1) Quá trình nhân đôi không <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung thì dẫn đến <strong>độ</strong>t biến gen<br />

(2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể <strong>độ</strong>t biến<br />

(3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường <strong>có</strong> các tác nhân <strong>độ</strong>t biến<br />

(4) Đột biến gen phát sinh trong pha S của chu kỳ tế bào<br />

(5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 14: Hai phân tử ADN chứa đoạn N 15 <strong>có</strong> đánh dấu phóng xạ. trong đó ADN thứ<br />

nhất được tái bản 3 lần . ADN thứ 2 được tái bản 4 lần <strong>đề</strong>u trong môi trường chứa<br />

N 14 . số phân tử ADN con chứa N 15 <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

A. 8,33% B. 75% C. 12.5% D. 16.7%<br />

Câu 15: Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli <strong>có</strong> tổng số liên kết hidro là 3450 liên<br />

kết. Trên mạch 1 <strong>có</strong> số lượng nuclêôtit loại G bằng loại X <strong>và</strong> số X gấp 3 lần nuclêôtit<br />

loại A trên mạch đó. số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên<br />

mạch 1. Xác định phương án trả <strong>lời</strong> sai:<br />

A. Mạch 2 <strong>có</strong> số lượng các loại nucleotit A= 575; T=115 ; G= 345; X= 345<br />

B. phân tử ADN <strong>có</strong> A=T=G=X=690<br />

C. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN trên là 2758<br />

D. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A <strong>và</strong> 2070<br />

nuclêôtit loại X<br />

Câu 16: Cho các thông tin sau đây:<br />

(1) mARN sau khi phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein<br />

(2) khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

(3) Nhờ một enzyme đặc hiệu ,axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa<br />

tổng hợp.<br />

(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành<br />

mARN trưởng thành.<br />

Các thông tin về sự phiên mã <strong>và</strong> dich mã đúng với cả tế bào nhân thực <strong>và</strong> tế bào nhân<br />

sơ là:<br />

A. (2) <strong>và</strong> (4) B. (1) <strong>và</strong> (4) C. (3) <strong>và</strong> (4) D. (2) <strong>và</strong> (3).<br />

Câu 17: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh<br />

vật nhân thực <strong>có</strong> các nhận xét sau:<br />

(1) Các phân tử nhân đôi <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> diễn ra ở các thời điểm khác nhau.<br />

(2) Thường mang các gen phân mảnh <strong>và</strong> tồn tại <strong>theo</strong> cặp alen<br />

(3) Có <strong>độ</strong> dài <strong>và</strong> số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.<br />

(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.<br />

(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định <strong>và</strong> đặc trưng cho loài.<br />

Các nhận xét đúng là<br />

A. (3) (4), (5). B. (2), (3) (4). C. (2),(4), (5). D. (1), (2) (3)<br />

Câu 18: Cho các nội dung sau<br />

1 – enzyme ligaza nối các đoạn exon<br />

2 – mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã<br />

3 – enzyme restrictaza cắt các đoạn intron khỏi các đoạn exon<br />

4 – ARN polimerase lắp ráp nucleotit bổ sung <strong>và</strong>o đầu 3’ –OH ở mạch gốc của gen


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

5 – ARN tổng hợp đến đâu thì 2 mạch của gen đóng xoắn lại đến đó<br />

Trong các nội dung trên <strong>có</strong> bao nhiêu nội dung nói về quá trình xảy ra trong phiên mã<br />

ở sinh vật nhân sơ<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 19: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không<br />

đúng ?<br />

A. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ – 5’ trên phân tử mARN<br />

B. Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ – 3’ trên phân tử mARN<br />

C. Trong cùng một thời điểm <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một<br />

phân tử mARN<br />

D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là metionin<br />

Câu 20: Ở môt gen xảy ra <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp<br />

nuclêôtit khác nhưng số lượng <strong>và</strong> trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không<br />

thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?<br />

A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.<br />

B. Mã di truyền là mã bộ ba.<br />

C. Tất cả các loài sinh vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chung một bộ mã di trnyên, trừ một <strong>và</strong>i ngoại lệ.<br />

D. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.<br />

Câu 21: Một gen <strong>có</strong> khối lượng 540000 đơn vị cacbon <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2320 liên kết hiđrô. số<br />

lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :<br />

A. A = T = 520, G = X = 380 B. A = T = 360, G = X = 540<br />

C. A = T = 380, G = X = 520 D. A = T = 540, G = X = 360<br />

Câu 22:<br />

Trong cấu trúc bậc một của chuỗi polypeptit chứa loại liên kết gì?<br />

A. Hidro B. Disunfua C. Cộng hóa trị D. Ion.<br />

Câu 23:<br />

Yếu tố nào sau đây không phù hợp với ứng dụng của nó?<br />

A. Ligaza - enzym cắt ADN, tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.<br />

B. ADN polymeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi polymeraza để nhân dòng<br />

các đoạn ADN.<br />

C. Plasmit - thể truyền dùng để gắn các đoạn gen cần ghép tạo ADN tái tổ hợp.<br />

D. CaCl 2 - hóa chất dùng để làm giãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc<br />

đưa ADN tái tổ hợp <strong>và</strong>o tế bào nhận.<br />

Câu 24:<br />

Đặc tính nào của mã di truyền cho phép lý <strong>giải</strong> sự kết cặp linh hoạt giữa anticodon của<br />

tARN <strong>và</strong> codon của mARN?<br />

A. Tính liên tục B. Tính phổ biến C. Tính thoái hóa D. Tính đặc hiệu.<br />

Câu 25:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Từ codon UAU, nếu bị <strong>độ</strong>t biến thay thế bazo riêng lẻ lần lượt tại 3 vị trí <strong>có</strong> thể tạo<br />

thành bao nhiêu thể <strong>độ</strong>t biến nhầm nghĩa (tạo thành các codon mới mã hóa cho các axit<br />

amin khác nhau)?<br />

A. 3 B. 6 C. 7 D. 9<br />

Câu 26: Trong cùng 1 gen, dạng <strong>độ</strong>t biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn<br />

trong các trường hợp còn lại<br />

A. Thêm một cặp nucleotit ở vị trí số 6<br />

B. Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp ở vị trí 15,16,17<br />

C. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 4<br />

D. thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 15 <strong>và</strong> số 30<br />

Câu 27: Trong cơ chế điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen của operon Lac, sự kiện nào sau đây<br />

diễn ra cả khi môi trường <strong>có</strong> đường lactôzơ <strong>và</strong> khi môi trường không <strong>có</strong> đường<br />

lactôzơ?<br />

A. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.<br />

B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.<br />

C. Một số phân tử lactôzơ liên kết với protein ức chế.<br />

D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi <strong>độ</strong>ng của operon Lac <strong>và</strong> tiến hành phiên<br />

mã<br />

Câu 28: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến mất thêm, thay thế nhiều cặp nucleotit.<br />

II. Đột biến xuất hiện ở tế bào xôma, thì không di truyền qua sinh sản hữu tính.<br />

III. Gen <strong>có</strong> cấu trúc bền vững thì rất dễ bị <strong>độ</strong>t biến tạo thành nhiều alen mới.<br />

IV. Đột biến xuất hiện ở giao tử thường di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 3<br />

Câu 29: Ở người, bệnh hồng cầu hình liềm HbS làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình<br />

đĩa lõm hai mặt thành dạng hình lưỡi liềm dẫn đến xuất hiện hàng loạt bệnh lí trong cơ<br />

thế. Bệnh do <strong>độ</strong>t biến điểm ở gen quy định chuỗi β hêmôglôbin. Kiểu gen đồng hợp tử<br />

về gen <strong>độ</strong>t biến làm cho 100% hồng cầu hình liềm. Khi quan sát tiêu bản tế bào máu<br />

của bệnh nhân, người ta thấy hình ảnh sau:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về người này?<br />

I. Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.<br />

II. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự <strong>và</strong> sinh được một người con, khả<br />

năng người con này<br />

mắc bệnh là 1/2<br />

III. Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự <strong>và</strong> sinh được một người con, khả<br />

năng người con này<br />

không mắc bệnh là 1/3<br />

IV. Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh <strong>có</strong> thể xác định được<br />

nguyên nhân gây bệnh.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 30: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

I. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung <strong>và</strong> bán bảo toàn.<br />

II. Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.<br />

III. Trên cả hai mạch khuôn, ADN polimerase <strong>đề</strong>u di chuyển <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’- 3’ để tổng<br />

hợp mạch mới <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ - 5’.<br />

IV. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn<br />

mạch kia là của ADN ban đầu.<br />

A. I, II, III B. II, IV C. I, IV D. II, III, IV.<br />

Câu 31: Một nhà sinh học phân lập tinh chế <strong>và</strong> kết hợp trong ống <strong>nghiệm</strong> một loạt các<br />

phân tử cần thiết để nhân đôi ADN. Khi bổ sung thêm một số ADN <strong>và</strong>o hỗn hợp, sao<br />

chép xảy ra nhưng mỗi phân tử ADN bao <strong>gồm</strong> một sợi thông thường kết hợp với nhiều<br />

đoạn deoxiribonucleotit dài<br />

Có lẽ ta đã thiếu chất nào sau đây<br />

A. ADN polymerase B. ADN ligase<br />

C. Nucleotit D. Các mảnh Okazaki<br />

Câu 32: ở tế bào <strong>độ</strong>ng vật, ADN <strong>có</strong> trong<br />

A. nhân tế bào.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

B. nhân tế bào, ti thể <strong>và</strong> lục lạp.<br />

C. nhân tế bào <strong>và</strong> ti thể<br />

D. ti thể, lục lạp.<br />

Câu 33: Kết quả phân tích axit nucleic lấy từ mẫu máu của một bệnh nhân như sau:<br />

32% Ađenin; 20% Guanin; 18% Timin; 30 % Xitozin. Kết quả phân tích cho thấy đây<br />

là<br />

A. ADN của vi khuẩn <strong>có</strong> trong máu bệnh nhân.<br />

B. ADN <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> trong tế bào máu của bệnh nhân.<br />

C. ARN <strong>có</strong> trong tế bào nhiễm virut của bệnh nhân.<br />

D. ADN của virut <strong>có</strong> trong máu bệnh nhân.<br />

Câu 34: Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã <strong>gồm</strong> các bước:<br />

I. <strong>Bộ</strong> ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với côđon mở<br />

đầu trên mARN.<br />

II. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.<br />

III. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh.<br />

A. II→I→III<br />

B. I→II→III<br />

C. III→II→I<br />

D. II → III →I<br />

Câu 35: Nhận định nào sau đây là đúng cho tất cả quá trình truyền đạt thông tin di<br />

truyền trong nhân tế bào <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Trong nhân tế bào chỉ <strong>có</strong> quá trình nhân đôi của ADN.<br />

B. Cùng sử dụng một phức hệ enzim giống nhau.<br />

C. Diễn ra <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

D. Sử dụng hai mạch pôlinuclêôtit của phân tử ADN làm mạch khuôn.<br />

Câu 36: Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về điều hòa hạt <strong>độ</strong>ng gen?<br />

I. Điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng gen xảy ra ở tất cả mọi loài sinh vật.<br />

II. Trong cơ chế điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli. Khi không <strong>có</strong><br />

đường lactozơ thì prôtêin ức chế vẫn được tổng hợp.<br />

III. Gen điều hòa không nằm trong cấu trúc của opêron Lac.<br />

IV. Opêron <strong>gồm</strong> các gen cấu trúc không liên quan về chức năng.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 37: Một phân tử mARN <strong>có</strong>: 150 ađênin; 210 uraxin; 90 guanin <strong>và</strong> 300 xitôzin. Số<br />

axit amin cần cung cấp cho phân tử mARN trên thực hiện dịch mã là:<br />

A. 248 B. 249 C. 251 D. 250<br />

Câu 38: Gen B ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> trình tự nucleotit như sau<br />

Mạch mã gốc 3’…TAX TTX… AGT… TXT…TXA XAAATT…5’<br />

Số thứ tự nucleotit 1 43 58 88 150


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

trên mạch mã gốc<br />

Biết rằng: chuỗi polipeptit do gen B quy định tổng hợp <strong>có</strong> 50 axit amin<br />

GUX: Valin UXA: Leucin XXA: Prolin.<br />

GUU: Valin AGU: Xerin AGA: Acginin<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o các dữ <strong>liệu</strong> trên, hãy cho biết trong các dư đoán sau, dự đoán nào đúng?<br />

A. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T ở vị trí 43 bằng cặp nuclêôtit G-X tạo ra alen<br />

mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen<br />

B quy định tổng hợp.<br />

B. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit T-A ở vị trí 58 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen<br />

mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định<br />

tổng hợp.<br />

C. Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 88 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi<br />

pôiipeptit <strong>có</strong> thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 29 số<br />

với chuỗi pôlipeptit do gen B quy định tổng hợp.<br />

D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T ở vị trí 150 bằng cặp nuclêôtit G - X tạo ra<br />

alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do<br />

gen B quy định tổng hợp.<br />

Câu 39: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?<br />

A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Dịch mã.<br />

C. Nhân đôi AND D. Phiên mã tổng hợp tARN.<br />

Câu 40: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E.coli, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

là sai ?<br />

I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac<br />

II. Vùng khởi <strong>độ</strong>ng (P) là nơi ARN – polimerase bám <strong>và</strong>o <strong>và</strong> khởi đầu phiên mã<br />

III. Khi môi trường không <strong>có</strong> lactose thì gen điều hòa (R) không phiên mã<br />

IV. Khi gen cấu trúc A phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. D 3. C 4. D 5. A 6. C 7. A 8. D 9. D 10. B<br />

11. D 12. A <strong>13</strong>. A 14. D 15. C 16. D 17. C 18. B 19. A 20. A<br />

21. C 22. C 23. A 24. C 25. B 26. A 27. A 28. C 29. C 30. C<br />

31. B 32. C 33. D 34. A 35. C 36. C 37. B 38. D 39. B 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1.<br />

Các gen cấu trúc cùng một Operon <strong>có</strong> số lần nhân đôi <strong>và</strong> phiên mã bằng nhau<br />

Chọn D<br />

Câu 2.<br />

Các ý đúng là : I,II,III<br />

Ý IV sai vì riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ → 3’<br />

Chọn D<br />

Câu 3.<br />

Không <strong>có</strong> tARN mang bộ ba đối mã 3’AUX5’ vì mã bổ sung là 5’UAG3’ là mã kết<br />

thúc không mã hóa axít amin<br />

Chọn C<br />

Câu 4.<br />

Nhận định sai là D, phải sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện gen nằm trong<br />

nhân hay tế bào chất<br />

Chọn D<br />

Câu 5.<br />

Đột biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể làm thay đổi số luợng gen trên nhiễm sắc thể, còn <strong>độ</strong>t<br />

biến gen không thể làm thay đổi số luợng gen trên nhiễm sắc thể<br />

Ý B sai vì cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể phát sinh trong nguyên phân <strong>và</strong> giảm phân<br />

Ý C sai vì cả hai <strong>đề</strong>u vô huớng<br />

Ý D sai vì cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể gây chết<br />

Chọn A<br />

Câu 6.<br />

Mỗi chuỗi polipeptit <strong>có</strong> 597 ÷ 3 =199aa → số bộ ba là 200 → N = 200×3×2 = 1200<br />

Số nucleotit loại A = T = 100+125 = 225 → G=X=375 —> A/G=0,6 mà gen sau <strong>độ</strong>t<br />

biến <strong>có</strong> A/G nhỏ hơn → <strong>độ</strong>t biến thay thế A -T bằng G - X, gọi X là số cặp A-T được<br />

thay thế bởi G - X<br />

Ta <strong>có</strong> 225 x 59,57% x 1<br />

375 x<br />

Chọn C<br />

Câu 7.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Phát biểu sai là (2) vì Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ → 3’ trên phân<br />

tử mARN<br />

Chọn A<br />

Câu 8.<br />

Chiều dài không thay đổi → <strong>độ</strong>t biến thay thế<br />

Số liên kết hidro của gen truớc <strong>độ</strong>t biến là H=2A+3G =4000 , sau <strong>độ</strong>t biến H=4001 →<br />

Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X<br />

Chọn D<br />

Câu 9.<br />

Ý (1) không đúng, đây là đặc điểm của phiên mã ở sinh vật nhân sơ<br />

Ý (4) không đúng đây là đặc điểm của dịch mã ở sinh vật nhân thực.<br />

Chọn D<br />

Câu 10.<br />

I sai, đây là ở tế bào nhân thực vì <strong>có</strong> sự cắt bỏ intron <strong>và</strong> nối exon<br />

II đúng<br />

III sai, tối đa là 1 mARN vì đoạn exon đầu <strong>và</strong> cuối không thể thay đổi.<br />

IV đúng<br />

V đúng vì các đoạn intron bị cắt bỏ.<br />

Chọn B<br />

Câu 11.<br />

A T 1 A 1<br />

Ta <strong>có</strong> , A G 50% G 40%<br />

G X 4 G 4<br />

Chọn D<br />

Câu 12.<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III Sai, gen điều hòa luôn hoạt <strong>độ</strong>ng, gen cấu trúc hoạt <strong>độ</strong>ng khi <strong>có</strong> lactose<br />

IV sai, gen điều hòa mang thông tin quy định cấu trúc ARN polimerase<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

Các phát biểu đúng là (1),(2),(4).<br />

Ý (3) sai vì <strong>độ</strong>t biến gen <strong>có</strong> thể do kết cặp sai trong nhân đôi<br />

Ý (5) sai vì <strong>độ</strong>t biến gen ở tế bào sinh dưỡng không truyền cho thế hệ sau<br />

Chọn A<br />

Câu 14.<br />

Số phân tử chứa N 15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu : 4<br />

Số phân tử được tạo ra là 24<br />

Số phân tử ADN chứa N 15 là 4/24 = 16,7%<br />

Chọn D


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 15.<br />

Ta <strong>có</strong> G1 X1 3A1 G X 6 A1 ; A2 5A1 A T 6A1<br />

A T G X<br />

H 2A 3G 3450 12A 18A 3450 115 N 24A<br />

2760<br />

A T G X <br />

Ta <strong>có</strong><br />

690<br />

1 1 1<br />

→ B đúng<br />

A 5A 575; T A 115; G X G X 3A<br />

345 <br />

2 1 2 1 2 2 1 1 1<br />

Số liên kết hóa trị là N (vì là ADN vòng) → C sai<br />

Khi gen nhân đôi 2 lần số nucleotit loại<br />

Chọn C<br />

Câu 16.<br />

X A A <br />

mt<br />

mt<br />

<br />

<br />

2<br />

2 1 2070<br />

nucleotit,<br />

A đúng<br />

→ D đúng<br />

Các thông tin về sự phiên mã <strong>và</strong> dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực <strong>và</strong> tế bào nhân<br />

sơ là (2) <strong>và</strong> (3). Ý (1) là đặc điểm ở sinh vật nhân sơ<br />

Ý (4) là đặc điểm ở sinh vật nhân thực<br />

Chọn D<br />

Câu 17.<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) sai, các phân tử ADN nhân đôi ở pha S trong kỳ trung gian<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> số lượng nucleotit của mỗi phân tử là khác nhau<br />

(4) đúng.<br />

(5) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 18.<br />

Các nội dung thuộc về quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là: 2,4,5<br />

Ý 1,3 sai vì gen ở sinh vật nhân sơ không phân mảnh nên không <strong>có</strong> đoạn intron<br />

Chọn B<br />

Câu 19.<br />

Phát biểu sai là A<br />

Khi dịch mã, riboxom chuyển dịch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’ trên phân tử Marn<br />

Chọn A<br />

Câu 20.<br />

Đây là do tính thoái hóa của mã di truyền, nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin<br />

Chọn A<br />

Câu 21.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức liên hệ giữa khối lượng gen <strong>và</strong> số lượng nucleotit của gen : M =<br />

N×300 đvC ; số liên kết hidro:<br />

H = 2A + 3G


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số nucleotit của gen là<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình:<br />

Chọn C<br />

Câu 22.<br />

N <br />

M<br />

300<br />

1800<br />

nucleotit<br />

2A 2G 1800 A T 380<br />

<br />

<br />

2A 3G 2320 G X 520<br />

Cấu trúc bậc 1 của chuỗi polipeptit: trình tự các axit amin, các a.a liên kết với nhau<br />

bằng liên kết peptit<br />

Chọn C<br />

Câu 23.<br />

Y A sai, ligaza là enzyme nối<br />

Chọn A<br />

Câu 24.<br />

Do tính thoái hóa của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.<br />

Chọn C<br />

Câu 25.<br />

<strong>Bộ</strong> ba UAU <strong>có</strong> thể xảy ra 9 <strong>độ</strong>t biến thay thế (3×3) nhưng <strong>có</strong> 2 <strong>độ</strong>t biến làm xuất hiện<br />

bộ ba kết thúc nên chỉ còn 7 <strong>độ</strong>t biến làm hình thành codon mới mã hóa axit amin.<br />

<strong>Bộ</strong> ba UAU mã hóa cho axit amin Tyr, axit amin Tyr được mã hóa bởi 2 bộ ba UAU<br />

<strong>và</strong> UAX nên chỉ <strong>có</strong> 6 <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi thành codon mã hóa cho axit amin khác.<br />

Chọn B<br />

Câu 26.<br />

Xét kết quả của các <strong>độ</strong>t biến:<br />

A: làm thay đổi trình tự nucleotit trên gen từ điểm <strong>độ</strong>t biến → thay đổi codon trên<br />

mARN → <strong>có</strong> thể dẫn tới mất toàn bộ aa trong chuỗi polipeptit từ điểm <strong>độ</strong>t biến<br />

B: Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp → mất 1 codon → mất 1 aa<br />

C: Thay 1 cặp nucleotit → thay một codon → <strong>có</strong> thể làm thay đổi hoặc không trình tự<br />

aa trên chuỗi polipeptit<br />

D: Thay 2 cặp nucleotit → thay hai codon → <strong>có</strong> thể làm thay đổi hoặc không trình tự<br />

aa trên chuỗi polipeptit<br />

Chọn A<br />

Câu 27.<br />

Trong môi trường <strong>có</strong> hay không <strong>có</strong> lactose thì gen điều hòa luôn tổng hợp protein ức<br />

chế.<br />

Chọn A<br />

Câu 28.<br />

Các phát biểu đúng là:II, IV


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

I sai vì <strong>độ</strong>t biến điểm chỉ hên quan đến 1 cặp nucleotit<br />

III sai vì gen <strong>có</strong> cấu trúc bền vững thì ít bị <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn C<br />

Câu 29.<br />

Tiêu bản <strong>có</strong> cả hồng cầu bình thường <strong>và</strong> hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp<br />

Hb A Hb S → I đúng<br />

II, nếu người này lấy người bị bệnh Hb A Hb S × Hb A Hb S → Xác suất sinh ra người con<br />

bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 Hb A Hb A → III sai<br />

IV bệnh này do <strong>độ</strong>t biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV<br />

sai<br />

Chọn C<br />

Câu 30.<br />

Các phát biểu đúng là: I, IV<br />

Ý II sai vì nhân đôi ADN chỉ diễn ra 1 lần còn phiên mã <strong>có</strong> thể diễn ra nhiều lần trong<br />

chu kỳ tế bào<br />

Ý III sai vì ADN polimerase di chuyển <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’- 5’ để tổng hợp mạch mới <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều 5’ -3’<br />

Chọn C<br />

Câu 31.<br />

Ta thấy mỗi phân tử AND <strong>có</strong> 1 sợi dài liên kết với các đoạn ngắn chứng tỏ các đoạn<br />

Okazaki không được nối với nhau thành mạch hoàn chỉnh do đó hỗn hợp ban đầu thiếu<br />

enzyme nối: ADN ligase<br />

Chọn B<br />

Câu 32.<br />

Ở tế bào <strong>độ</strong>ng vật ADN <strong>có</strong> trong ti thể <strong>và</strong> nhân tế bào<br />

Chú ý: ở tế bào <strong>độ</strong>ng vật không <strong>có</strong> lục lạp.<br />

Chọn C<br />

Câu 33.<br />

Ta thấy<br />

Chọn D<br />

Câu 34.<br />

% A % T;% X % G ADN<br />

Quá trình dịch mã diễn ra <strong>theo</strong> các bước II → I → III<br />

Chọn A<br />

Câu 35.<br />

Nhận định đúng là C<br />

mạch đơn → kết luận D là phù hợp nhất<br />

Trong nhân tế bào <strong>có</strong> quá trình phiên mã <strong>và</strong> nhân đôi ADN nên A, B, D sai<br />

Chọn C<br />

Câu 36.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Các phát biểu đúng là: I, II, III,<br />

Ý IV sai, các gen cấu trúc <strong>có</strong> liên quan về chức năng<br />

Chọn C<br />

Câu 37.<br />

Số axit amin là 150 210 90 300 1 249<br />

3<br />

Chọn B<br />

Câu 38.<br />

A sai, nếu thay thay thế cặp nuclêôtit A-T ở vị trí 43 bằng cặp nuclêôtit G-X làm bộ ba<br />

<strong>gồm</strong> 3 nucleotit 43, 44,45 đang quy định Leu thành XXA (Pro).<br />

B sai, nếu thay thế cặp nuclêôtit T-A ở vị trí 58 bằng cặp nuclêôtit A - T: AGA (Arg)<br />

→ UGA (mã kết thúc)<br />

C sai, nếu mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 88 thì trình tự axit amin sẽ thay đổi từ điểm<br />

<strong>độ</strong>t biến (vị trí 87 là thuộc bộ ba mã hóa axit amin số 29).<br />

D đúng, nếu thay thế cặp nuclêôtit A-T ở vị trí 150 bằng cặp nuclêôtit G - X: GUU<br />

(Val) → GUX (Val).<br />

Chọn D<br />

Câu 39.<br />

Chọn B<br />

Câu 40.<br />

Các phát biểu sai là:<br />

I, gen điều hòa không nằm trong Operon Lac<br />

III, gen điều hòa luôn phiên mã dù môi trường <strong>có</strong> lactose hay không<br />

Chọn B


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề 3<br />

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli<br />

?<br />

A. Vùng khởi <strong>độ</strong>ng là trình tự nucleotit mà enzyme ARN polimerase bám <strong>và</strong>o để khởi<br />

đầu phiên mã<br />

B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A <strong>có</strong> một vùng điều hòa (bao <strong>gồm</strong> vùng khởi <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> vùng<br />

vận hành) riêng<br />

C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit <strong>có</strong> thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản<br />

sự phiên mã.<br />

D. Khi môi trường <strong>có</strong> lactôzơ hoặc không <strong>có</strong> lactôzo, gen R <strong>đề</strong>u tổng hợp prôtêin ức<br />

chế để điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của operon Lac<br />

Câu 2: Khi nói về cơ thể di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử trong trưởng hợp không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t<br />

biến, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Ở nấm 1 mARN <strong>có</strong> thể mang thông tin của nhiều loại chuỗi polipeptit.<br />

B. Ở vi khuẩn 1 gen chỉ quy định một loại mARN.<br />

C. Ở nấm 1 gen <strong>có</strong> thể quy định nhiều loại mARN.<br />

D. Ở vi khuẩn 1 mARN chỉ mang thông tin của 1 loại chuỗi polipeptit.<br />

Câu 3: Số loại baza nitric cấu trúc nên nguyên <strong>liệu</strong> tham gia quá trình tổng hợp phân<br />

tử ADN là<br />

A. 6 B. 8 C. 4 D. 5<br />

Câu 4: Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 17000A o . Hiệu số của nuclêôtit loại A<br />

với loại không bổ sung là 1000. Số nuclêôtít từng loại của gen đó là<br />

A. A=T=2000; G=X=3000. B. A=T=3000; G=X=2000.<br />

C. A=T=4000; G=X=6000 D. A=T=6000; G=X=4000<br />

Câu 5: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về <strong>độ</strong>t biến điểm?<br />

(1) Tác <strong>độ</strong>ng lên đơn vị là cặp nuclêôtit.<br />

(2) Chắc chắn làm biến đổi trình tự nuclêôtit của gen.<br />

(3) Chắc chắn làm biến đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit do gen mã hóa.<br />

(4) Đột biến thay thế ở bộ ba mở đầu không làm thay đổi số axit amin trong chuỗi<br />

polipeptit.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 6: Gen điều hòa ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng của operon bằng cách:<br />

A. Trực tiếp tác <strong>độ</strong>ng đến các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã<br />

B. Tổng hợp protein ức chế, protein ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn<br />

các gen cấu trúc phiên mã<br />

C. Tổng hợp protein ức chế, protein ức chế liên kết với enzyme ARN polimerase để<br />

ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

D. Tổng hợp protein ức chế, protein ức chế liên kết với vùng khởi <strong>độ</strong>ng để ngăn chặn<br />

các gen cấu trúc phiên mã<br />

Câu 7: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen ?<br />

(1) Dựa <strong>và</strong>o chức năng sản phẩm của gen mà người ta phân loại gen thành gen cấu trúc<br />

<strong>và</strong> gen điều hòa<br />

(2) Gen cấu trúc là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 tARN , rARN hay<br />

một polipeptit hoàn chỉnh<br />

(3) Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa <strong>có</strong> một mạch, gen cấu trúc <strong>có</strong> 2 mạch<br />

(4) Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa<br />

sự biểu hiện của gen cấu trúc<br />

(5) Trình tự các nucleotit trong ARN là trình tự mang thông tin di truyền<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 8: Ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào dưới đây là chính xác khi nói về cấu trúc của<br />

một gen hoặc một operon điểnhình?<br />

A. Các gen cấu trúc <strong>có</strong> mặt trong một operon thường mã hóa các chuỗi polypeptide<br />

<strong>có</strong> chức năng không liên quan tới nhau.<br />

B. Triplet mã hóa cho bộ ba kết thúc trên mARN nằm tại vùng mã hóa của gen.<br />

C. Trong một operon, mỗi gen cấu trúc <strong>có</strong> một vùng điều hòa riêng.<br />

D. Chiều dài của gen mã hóa luôn bằng <strong>chi</strong>ều dài của mARN mà gen đó quy định.<br />

Câu 9: Khẳng định nào dưới đây là chính xác về các loại ARN phổ biến <strong>có</strong> mặt trong<br />

tế bào?<br />

A. Đầu 3’ của mARN <strong>có</strong> một trình tự không dịch mã cho phép ribosome nhận biết<br />

mARN <strong>và</strong> gắn <strong>và</strong>o phân tử này.<br />

B. Trên phân tử tARN, các axit amin được gắn đặc hiệu <strong>và</strong>o đầu 5’P nhờ sự điều<br />

khiển của bộ ba đối mã.<br />

C. Trên một phân tử mARN của tế bào nhân sơ, 3 ribonucleotide của bộ ba mở đầu<br />

nằm ở đầu phân tử.<br />

D. Ở tế bào nhân sơ, mARN <strong>có</strong> cấu trúc mạch thẳng, <strong>có</strong> thể được dịch mã cùng lúc<br />

bởi nhiều ribosome khác nhau.<br />

Câu 10: Nghiên cứu một chủng E.coli <strong>độ</strong>t biến, người ta nhận thấy một <strong>độ</strong>t biến khiến<br />

nó <strong>có</strong> thể sản xuấtenzyme phân <strong>giải</strong> lactose ngay cả khi môi trường <strong>có</strong> hoặc không <strong>có</strong><br />

lactose. Các sinh viên đưa ra 4 khả năng :<br />

I – <strong>độ</strong>t biến gen điều hòa ; II – <strong>độ</strong>t biến promoter ; III – <strong>độ</strong>t biến operator ; IV – <strong>độ</strong>t<br />

biến vùng mã hóa của operon Lac.<br />

Những <strong>độ</strong>t biến nào xuất hiện <strong>có</strong> thể gây ra hiện tượng trên?<br />

A. II,III,IV B. III,IV C. I, III D. I ; II ;IV<br />

Câu 11: Về các cơ chế di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử <strong>và</strong> cấp <strong>độ</strong> tế bào, cho các phát biểu<br />

sau:


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

I.Các gen nằm trên miền nhân của E.coli luôn <strong>có</strong> số lần phiên mã bằngnhau.<br />

II.Các gen nằm trên miền nhân của vi khuẩn E.coli luôn <strong>có</strong> số lần tự sao bằngnhau.<br />

III.Cả tự sao, phiên mã, dịch mã <strong>đề</strong>u sử dụng mạch khuôn tổng hợp <strong>và</strong> <strong>có</strong> nguyên tắc<br />

bổsung.<br />

IV. ARN (chứkhôngphảilàADN) mới là đối tượng tham gia trực tiếp <strong>và</strong>o quá trình<br />

tổng hợp chuỗi polypeptide.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 12: Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm gây ra bởi một <strong>độ</strong>t biến nguyên<br />

khung khiến alen HbA chuyển thành alen HbS, khi nói về hiện tượng này, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu dưới đây chính xác?<br />

I. Phân tử mARN mà hai alen tạo ra <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng nhau.<br />

II. Sản phẩm chuỗi polypeptide do 2 alen tạo ra <strong>có</strong> trình tự khác nhau.<br />

III. Đột biến gen dẫn tới thay đổi cấu trúc bậc I của protein mà alen mã hóa, từ đó làm<br />

thay đổi cấu trúc bậc cao hơn, làm giảm chức năng dẫn đến gây bệnh<br />

IV. Người dị hợp tử về cặp alen kể trên tạo ra tất cả hồng cầu hoàn toàn bình thường<br />

<strong>và</strong> người này không bị bệnh.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong các phát biểu về <strong>độ</strong>t biến gen dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Trong điều kiện không <strong>có</strong> tác nhân <strong>độ</strong>t biến thì vẫn <strong>có</strong> thể phát sinh <strong>độ</strong>t biến gen.<br />

(2) Tất cả các cơ thể mang gen <strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u được gọi là thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

(3) <strong>độ</strong>t biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các <strong>độ</strong>t biến gen <strong>đề</strong>u được di<br />

truyền cho đời sau<br />

(4) <strong>độ</strong>t biến gen là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp của quá trình tiến hóa <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> giống<br />

(5) tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến tác <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o pha S của chu kỳ tế bào thì sẽ gây <strong>độ</strong>t biến gen<br />

với tần số cao hơn so với lúc tác <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o pha G 2<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14: Khi nói về di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN <strong>và</strong> ARN.<br />

B. Chỉ <strong>có</strong> ADN mới <strong>có</strong> cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân còn ARN thì không,<br />

C. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ.<br />

D. trong tái bản ADN, enzim ADN polimeraza tổng hợp <strong>và</strong> kéo dài mạch mới <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều 3’ → 5’<br />

Câu 15: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nucleotit: A, T, G thì trên mạch gốc của<br />

gen này <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?<br />

A. 3 loại. B. 9 loại C. 6 loại. D. 27 loại.<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen?<br />

A. Đột biến gen <strong>có</strong> thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng <strong>và</strong> tế bào sinh dục.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

B. Gen <strong>độ</strong>t biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.<br />

C. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu<br />

gen của quần thể.<br />

D. Đột biến gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> thức cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 17: Khi nói về biến dị ở sinh vật nhân thực, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đây<br />

đúng?<br />

I. Mức <strong>độ</strong> gây hại của alen <strong>độ</strong>t biến chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen mà không phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o điều kiện môi trường.<br />

II. Tia UV <strong>có</strong> thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết nhau dẫn<br />

đến phát sinh <strong>độ</strong>t biến gen .<br />

III. Sự sắp xếp lại các gen do <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn nhiễm sắc thể góp phần tạo ra nguồn<br />

nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa.<br />

IV. Đột biến đa bội không <strong>có</strong> vai trò đối với tiến hóa vì không góp phần hình thành<br />

nên loài mới.<br />

V. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra trong giảm không, không xảy ra trong nguyên phân.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 18: Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N 14 được nuôi trong môi trường chứa<br />

N 15 . Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy <strong>có</strong> chứa N 14 , để cho mỗi<br />

tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, <strong>có</strong> 42 phân tử ADN<br />

chỉ chứa một mạch đơn N 15 . Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau<br />

đây đúng?<br />

I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.<br />

II. Trong tổng số ADN con tạo thành, <strong>có</strong> 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N 14 .<br />

III. Trong số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, <strong>có</strong> 70 phân tử ADN chứa<br />

hoàn toàn N 14 .<br />

IV. Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục<br />

nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N 15 , khi kết thúc nhân đôi sẽ <strong>có</strong> 182<br />

phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch đơn N 14 .<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp sau đây, gen <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể được biểu hiện thành<br />

kiểu hình (Cho rằng <strong>độ</strong>t biến không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật)?<br />

1 – Đột biến lặn phát sinh trong nguyên phân.<br />

2 – Đột biến phát sinh trong quá trình phân <strong>chi</strong>a của ti thể.<br />

3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.<br />

4 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của hợp tử.<br />

5 – Đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X <strong>có</strong> ở giới dị giao tử.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 20: Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của Operon Lac?


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. Gen điều hòa. B. Vùng vận hành (O).<br />

C. Vùng khởi <strong>độ</strong>ng (P). D. Gen cấu trúc Z.<br />

Câu 21: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây sai?<br />

I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.<br />

II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế <strong>có</strong> thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.<br />

III. Khi môi trường không <strong>có</strong> lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn <strong>có</strong> thể phiên mã.<br />

IV. Khi gen cấu trúc A <strong>và</strong> gen cấu trúc Z <strong>đề</strong>u phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng<br />

phiên mã 10 lần.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 22: Enzim không tham gia <strong>và</strong>o quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là<br />

A. ARN polimeraza. B. restrictaza. C. ADN polimeraza D. Ligaza.<br />

Câu 23: Bảng sau đây cho biết một số đặc điểm trong mô hình điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

opêron Lac ở vi khuẩn E.coli.<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

(1) Vùng khởi <strong>độ</strong>ng (a) tổng hợp prôtêin ức chế<br />

(2) Gen điều hòa (b) vị trí tương tác với enzim ARN polimeraza.<br />

(3) Vùng vận hành (c) vị trí tương tác với chất ức chế<br />

(4) Nhóm gen cấu trúc (d) tổng hợp enzim phân <strong>giải</strong> đường lactôzơ<br />

(5) Opêron Lac (e) không chứa gen điều hòa R.<br />

Tổ hợp ghép đôi đúng là<br />

A. 1-a, 2-c, 3-e, 4-b, 5- d. B. 1-d, 2-b, 3-d, 4-e, 5-a.<br />

C. 1-b, 2-a, 3-c , 4-d, 5-e. D. 1-c, 2-e, 3-a, 4-d, 5-b.<br />

Câu 24: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

đúng?<br />

I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.<br />

II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

III. Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.<br />

IV. Đột biến gen <strong>có</strong> thể gây hại nhưng cũng <strong>có</strong> thể vô hại hoặc <strong>có</strong> lợi cho thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 25: Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên Axit<br />

Nucleic.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Trong số các hình trên, <strong>có</strong> bao nhiêu hình là đúng?<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 26:<br />

Trong cơ chế điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường <strong>có</strong> hoặc<br />

không <strong>có</strong> lactôzơ thì<br />

A. gen cấu trúc vẫn tổng hợp enzim phân <strong>giải</strong> lactôzơ.<br />

B. gen <strong>đề</strong>u hòa vẫn tổng hợp prôtêin ức chế.<br />

C. ARN-pôlimeraza vẫn gắn <strong>và</strong>o vùng vận hành.<br />

D. prôtêin ức chế vẫn gắn <strong>và</strong>o vùng khởi <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 27:<br />

Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> 1800 nuclêôtit, <strong>độ</strong>t biến điểm xảy ra làm cho phân tử<br />

prôtêin do gen <strong>độ</strong>t biến tổng hợp không thay đổi số axit amin nhưng làm xuất hiện một<br />

axit amin mới so với prôtêin do gen bình thường tổng hợp (<strong>độ</strong>t biến không làm xuất<br />

hiện bộ ba kết thúc ở giữa mạch <strong>và</strong> không liên quan đến bộ ba mở đầu). Theo lí thuyết,<br />

số nuclêôtit của gen <strong>độ</strong>t biến là<br />

A. 1802. B. 1798. C. 1800. D. 1801.<br />

Câu 28: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã.<br />

(1) ARN polymeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).<br />

(2) ARN polymeraza bám <strong>và</strong>o vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều 3’ → 5’.<br />

(3) ARN polymeraza trượt dọc <strong>theo</strong> mạch mã gốc trên gen <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ → 5’.<br />

(4) Khi ARN polymeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng<br />

phiên mã.<br />

Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra <strong>theo</strong> trình tự đúng là?<br />

A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (1) → (4) → (3) → (2).<br />

C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (2) → (3) → (1) → (4).<br />

Câu 29: Cho các phát biểu về <strong>độ</strong>t biến gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(1) Đột biến gen tạo ra các lôcut gen mới.<br />

(2) Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.<br />

(3) Gen ở tế bào chất bị <strong>độ</strong>t biến thành gen lặn thì kiểu hình <strong>độ</strong>t biến luôn được biểu<br />

hiện.<br />

(4) Đột biến gen phát sinh ở pha G1 của chu kỳ tế bào.<br />

(5)Dạng tiền <strong>độ</strong>t biến gen xuất hiện khi <strong>có</strong> sự thay đổi của một nuclêôtit nào đó xảy ra<br />

trên một mạch của phân tử ADN.<br />

(6) Cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến gen trội vẫn <strong>có</strong> thể không biểu hiện ra kiểu hình.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 30: Một phân tử mARN ở E.coli <strong>có</strong> U = 20%; X = 22%; A = 28%. Tỷ lệ % từng<br />

loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN này là?<br />

A. A = T = 24%; G = X = 26%. B. A = T = 30%; G = X = 20%.<br />

C. A = T = 20%l G = X = 30%. D. A = T = 28%; G = X = 22%.<br />

Câu 31: Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường<br />

<strong>và</strong> pôlipeptit <strong>độ</strong>t biến:<br />

Chuỗi pôlipeptit bình thường: Phe – ser – Lis – Leu – Ala – Val...<br />

Chuỗi polipeptit <strong>độ</strong>t biến: Phe – ser – Lis – Ile – Ala – Val...<br />

Loại <strong>độ</strong>t biến nào dưới đây <strong>có</strong> thế tạo nên chuỗi polipeptit <strong>độ</strong>t biến trên?<br />

A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit.<br />

B. Đột biến mất cặp nuclêôtit.<br />

C. Không thể đo kết quả của <strong>độ</strong>t biến điểm.<br />

D. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.<br />

Câu 32: Hãy <strong>chọn</strong> tổ hợp các con số dưới đây để biểu thị các đặc điểm của mã di<br />

truyền<br />

I. Mã bộ ba. II. Mã <strong>có</strong> tính thoái hóa.<br />

III. Mã di truyền đặc thù cho từng loài.<br />

IV. Mã được đọc từ 1 điểm bất kì<br />

<strong>theo</strong> từng bộ ba mới.<br />

V. Mã <strong>có</strong> tính phổ biến. VI. Mã <strong>có</strong> tính đặc hiệu.<br />

Câu trả <strong>lời</strong> đúng là<br />

A. I, II, V, VI. B. II, III, V, <strong>và</strong> VI.<br />

C. II, IV, V <strong>và</strong> VI. D. I, III, V <strong>và</strong> VI.<br />

Câu 33: Alen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 306nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2338 liên kết hiđrô bị <strong>độ</strong>t biến thành alen a.<br />

Một tế bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit<br />

cần cho quá trình tái bản các alen nói trên là 5061 ađênin <strong>và</strong> 7532 nucleotit guanin.<br />

Cho các kết luật sau:<br />

(1) Alen A nhiều hơn alen a 2 liên kết hiđrô.<br />

(2) Alen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn hơn alen a.<br />

(3) Alen A <strong>có</strong> G = X = 538; A = T = 362.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(4) Alen a <strong>có</strong> G = X = 540; A = T = 360.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 34:<br />

Với kí hiệu p là nhóm phôtphat, cách biểu diễn trình tự chuỗi polinuclêôtit trên một<br />

mạch đơn của ADN nào sau đây là đúng?<br />

A. 5’-pApTpTpApXpGp-3’. B. 5’-ApTpTpApXpGp-3’.<br />

C. 5’-pApTpTpApXpG-3’. D. 5’-ApTpTpApXpG-3’.<br />

Câu 35: Các nhà nghiên cứu cho chó ăn thức ăn đánh dấu phóng xạ <strong>và</strong> <strong>theo</strong> dõi các<br />

phân tử thức ăn được hấp thụ. Loại phân tử nào sau đây di chuyển <strong>theo</strong> con đường<br />

khác với các con đường còn lại?<br />

A. Cacbohidrat. B. Prôtêin. C. Axit nuclêic. D. Chất béo.<br />

Câu 36: trình tự sau đây được ghi trong ngân hàng dữ <strong>liệu</strong> gen là một phần của locut<br />

mã hóa trong một bộ gen:<br />

5 ' ... AGGAGGTAGXAXXTTTATGGGGAATGXATTAAAXA .....3’.<br />

<strong>Bộ</strong> ba ATG được gạch chân là bộ ba mở đầu của gen ở locut này. Trình tự nào dưới<br />

đây <strong>có</strong> thể là một phần của mARN được phiên mã tương ứng với locut đó?<br />

A. 5'... AGGAGGUAGXAXXUUUAUGGGGAAUGXAUUAAAXA ...3'.<br />

B. 5'... UXXUXXAUXGUGGAAAUAXXXXUUAXGUAAUUUGU ...3'.<br />

C. 5'... AXAAAUUAXGUAAGGGGUAUUUXXAXGAUGGAGGA ...3'.<br />

D. 5'... UGUUUAAUGXAUUXXXXAUAAAGGUGXUAXXUXXU ...3'.<br />

Câu 37: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hóa axít amin, ATP<br />

<strong>có</strong> vai trò cung cấp năng lượng<br />

A. Để axít amin được hoạt hóa <strong>và</strong> gắn với tARN.<br />

B. để cắt bỏ axít amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.<br />

C. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.<br />

D. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.<br />

Câu 38: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?<br />

A. Tính <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều tháo xoắn, ở mạch khuôn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’→ 3’ mạch mới được tổng<br />

hợp gián đoạn<br />

B. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ <strong>có</strong> một điểm khởi đầu nhân đôi<br />

ADN<br />

C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra <strong>độ</strong>c lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân<br />

tế bảo<br />

D. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN <strong>và</strong> kéo dài mạch<br />

mới.<br />

Câu 39: Trên một phân tử mARN <strong>có</strong> trình tự các nu như sau:<br />

5 ... XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA.. .3’


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa <strong>và</strong> số bộ ba<br />

đối mã được tARN mang đến khớp với riboxom lần lượt là:<br />

A. 6 aa <strong>và</strong> 7 bộ ba đối mã. B. 6 aa <strong>và</strong> 6 bộ ba đối mã.<br />

C. 10 aa <strong>và</strong> 10 bộ ba đối mã. D. 10 aa <strong>và</strong> 11 bộ ba đối mã.<br />

Câu 40: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Baxơ Nitơ dạng hiếm <strong>có</strong> thể dẫn đến bắt cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây<br />

<strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp nuclêôtit.<br />

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

(3) Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.<br />

(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.<br />

(5) Mức <strong>độ</strong> gây hại của alen <strong>độ</strong>t biến phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> điều kiện môi<br />

trường.<br />

(6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây <strong>độ</strong>t biến thay thể một cặp G-X thành một cặp A-T.<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 41: Cho các phát biểu sau:<br />

1. Mã di truyền được đọc trên mARN <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’ → 5’<br />

2. Mã di truyền ở đa số các loài là mã gối nhau.<br />

3. Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho 2 axit amin.<br />

4. Mã di truyền <strong>có</strong> tính thoái hóa.<br />

5. Tất cả các loài <strong>đề</strong>u dùng chung bộ mã di truyền, trừ một <strong>và</strong>i ngoại lệ.<br />

6. Sự thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác xảy ra ở cặp nucleotit thứ hai<br />

trong bộ ba sẽ <strong>có</strong> thể dẫn đến sự thay đổi axit amin này bằng axit amin khác.<br />

7. Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới.<br />

Số phát biểu không đúng là:<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 42: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về mô hình hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

operon Lac ở E.coli?<br />

(1) Gen điều hòa tổng hợp ra protein ức chế mà không phụ thuộc <strong>và</strong>o sự <strong>có</strong> mặt của<br />

chất cảm ứng lactose<br />

(2) Vùng khởi <strong>độ</strong>ng nằm ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc của operon Lac từ đầu 5’ trên<br />

mạch mã gốc của gen<br />

(3) Vùng vận hành là vị trí tương tác với protein ức chế để ngăn cản hoạt <strong>độ</strong>ng phiên<br />

mã của enzim ADN-polimerase<br />

(4) 3 gen cấu trúc Z, Y, A trong Operon Lac luôn được phiên mã đồng thời tạo ra một<br />

phân tử mARN mang thông tin mã hóa cho cả 3 gen<br />

(5) Lượng sản phẩm của gen <strong>có</strong> thể được tăng lên nếu <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến gen xảy ra tại vùng<br />

vận hành<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 43: Khi nói về quá trình phiên mã, <strong>có</strong> bao nhiêu ý đúng trong các ý sau đây?<br />

(1) Tất cả vi khuẩn <strong>và</strong> sinh vật nhân thực <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> quá trình phiên mã.<br />

(2) Quá trình phiên mã dừng lại khi gặp bộ ba kết thúc<br />

(3) Các ribonucleotit trên mARN không tạo thành liên kết hidro với các nucleotit trên<br />

mạch gốc của gen<br />

(4) Trong quá trình phiên mã nguyên tắc bổ sung thể hiện suốt <strong>chi</strong>ều dài vùng mã hóa<br />

của gen<br />

(5) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ hay nhân thực <strong>đề</strong>u <strong>gồm</strong> ba giai doạn: khởi<br />

đầu, kéo dài <strong>và</strong> kết thúc.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 44: Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> số lượng các loại nucleotit trên một mạch là<br />

A=70; G=100; X= 90; T=80. Gen này nhân đôi một lần, số nucleotit loại X mà môi<br />

trường cung cấp là<br />

A. 90 B. 180 C. 190 D. 100<br />

Câu 45: gen B <strong>có</strong> 900 nucleotit loại adenin (A) <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B<br />

bị <strong>độ</strong>t biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số<br />

liên kết hidro của alen b là<br />

A. 3601 B. 3899 C. 3599 D. 3600<br />

Câu 46: Một quần thể sinh vật <strong>có</strong> alen A <strong>độ</strong>t biến thành alen a, alen b bị <strong>độ</strong>t biến<br />

thành alen B <strong>và</strong> alen C bị <strong>độ</strong>t biến thành alen c. Biết các cặp gen tác <strong>độ</strong>ng riêng rẽ <strong>và</strong><br />

alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây <strong>đề</strong>u là của thể <strong>độ</strong>t biến?<br />

A. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc B. AaBbCc, aabbcc, aaBbCc<br />

C. AabbCc, aaBbCC, AaBbcc D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc<br />

Câu 47: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến gen, trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu đúng?<br />

(1) Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit luôn dẫn tới kết thúc sớm quá trình dịch mã<br />

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

(3) Đột biến điểm là dạng <strong>độ</strong>t biến gen liên quan tới một số cặp nucleotit<br />

(4) Hóa chất 5BU gây <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 48: Một phân tử ADN ở vi khuẩn <strong>có</strong> tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ<br />

lệ nuclêôtit loại A của phân tử này là<br />

A. 25% B. 10% C. 20% D. 40%.<br />

Câu 49: Khi nói về hoạt <strong>độ</strong>ng của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến ở giữa gen cấu trúc Z thì <strong>có</strong> thể làm cho prôtêin do gen này quy<br />

định bị bất hoạt.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

II. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến ở gen điều hòa R làm cho gen này không được phiên mã thì các<br />

gen cấu trúc Z, Y, A cũng không được phiên mã.<br />

III. Khi prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành thì các gen cấu trúc Z, Y, A không<br />

được phiên mã.<br />

IV. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen điều hòa R thì <strong>có</strong> thể làm cho<br />

các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã ngay cả khi môi trường không <strong>có</strong> lactôzơ.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 50: Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên đoạn không<br />

chứa tâm <strong>độ</strong>ng của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp<br />

<strong>theo</strong> thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các<br />

phân tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S <strong>và</strong> T.<br />

II. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển <strong>và</strong>o vị trí<br />

giữa gen S <strong>và</strong> gen T thì <strong>có</strong> thể làm thay đổi <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng của gen N.<br />

III. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N <strong>và</strong> gen P thì <strong>có</strong> thể tạo điều<br />

kiện cho <strong>độ</strong>t biến gen, tạo nên các gen mới.<br />

IV. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến điểm ở gen S thì luôn làm thay đổi thành phần các loại<br />

nuclêôtit của gen này.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. C 3. D 4. B 5. B 6. B 7. D 8. B 9. D 10. C<br />

11. C 12. C <strong>13</strong>. C 14. A 15. D 16. A 17. A 18. D 19. D 20. A<br />

21. B 22. B 23. C 24. C 25. D 26. B 27. C 28. C 29. B 30. A<br />

31. D 32. A 33. C 34. C 35. D 36. A 37. A 38. D 39. B 40. A<br />

41. B 42. A 43. A 44. C 45. C 46. B 47. B 48. B 49. C 50. D<br />

Câu 1.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phát biểu sai là B, ba gen cấu trúc <strong>có</strong> chung 1 vùng điều hòa.<br />

Chọn B<br />

Câu 2.<br />

Phát biểu sai là C, 1 gen khi phiên mã chỉ tạo ra 1 loại mARN<br />

Chọn C<br />

Câu 3.<br />

Có 5 loại base nitric cấu trúc nên nguyên <strong>liệu</strong> tham gia quá trình tổng hợp phân tử<br />

ADN là: A,U,T,G,X<br />

Chú ý: HS cần phân biệt được base nito; nucleotit <strong>và</strong> ribonucleotit<br />

Chọn D<br />

Câu 4.<br />

Phương pháp:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L<br />

N 2 10000<br />

3,4<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

Chọn B<br />

Câu 5.<br />

nucleotit<br />

N<br />

L 3, 4<br />

2<br />

2A 2G 10000 A T 3000<br />

<br />

<br />

A G 1000 G X 2000<br />

Đột biến điểm chỉ <strong>có</strong> liên quan tới 1 cặp nucleotit<br />

(Ả); 1nm = 10Å<br />

Phát biểu đúng là (1), (2). Ý (3) sai, do tính thoái hóa của mã di truyền nên <strong>có</strong> thể<br />

không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit<br />

Ý (4) sai, nếu mã mở đầu bị thay thế thì mARN đó không được dịch mã<br />

Chọn B<br />

Câu 6.<br />

Gen điều hòa mang thông tin mã hóa protein ức chế, trong điều kiện môi trường không<br />

<strong>có</strong> chất cảm ứng thì protein ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn cản phiên mã


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Chọn B<br />

Câu 7.<br />

(1) đúng<br />

(2) sai gen cấu trúc là gen mang thông tin mã hóa một sản phẩm tạo nên thành phần<br />

cấu trúc của tế bào<br />

(3) sai, gen cấu trúc <strong>và</strong> gen điều hòa khác nhau ở chức năng của sản phẩm<br />

(4) đúng<br />

(5) sai, trình tự nucleotit trong ADN là trình tự mang thông tin di truyền<br />

Chọn D<br />

Câu 8.<br />

Phát biểu đúng là: B<br />

Ý A sai vì các gen cấu trúc trong operon thường mã hóa các chuỗi polypeptide <strong>có</strong><br />

chức năng liên quan tới nhau<br />

Ý C sai vì các gen cấu trúc <strong>có</strong> chung 1 vùng điều hòa<br />

Ý D sai vì <strong>chi</strong>ều dài của mARN nhỏ hơn<br />

Chọn B<br />

Câu 9.<br />

Phát biểu đúng là D.<br />

Ý A sai vì ribosome gắn <strong>và</strong>o bộ ba mở đầu, bộ ba mở đầu <strong>có</strong> được dịch mã.<br />

Ý B sai vì axit amin gắn <strong>và</strong>o đầu 3’OH<br />

Ý C sai<br />

Chọn D<br />

Câu 10.<br />

Có enzyme phân <strong>giải</strong> lactose ngay cả khi không <strong>có</strong> lactose → gen vẫn được dịch mã <strong>có</strong><br />

2 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra<br />

- Không tạo ra protein ức chế: <strong>độ</strong>t biến gen điều hòa<br />

- Protein ức chế không liên kết với vùng vận hành: <strong>độ</strong>t biến ở operater<br />

Chọn C<br />

Câu 11.<br />

Các phát biểu đúng là: II,III, IV<br />

Ý sai vì số lần phiên mã của các gen là khác nhau<br />

Chọn C<br />

Câu 12.<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, vì đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp nucleotit nên <strong>chi</strong>ều dài mARN không thay đổi<br />

II đúng<br />

III đúng


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm <strong>và</strong> hồng cầu bình<br />

thường<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

(1) đúng, <strong>có</strong> thể do nội tại của gen (kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN)<br />

(2) sai, chỉ những cơ thể mang kiểu gen <strong>độ</strong>t biến biểu hiện ra kiểu hình mới được gọi<br />

là thể <strong>độ</strong>t biến<br />

(3) sai, <strong>độ</strong>t biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho đời sau<br />

(4) đúng<br />

(5) đúng, vì tại pha S, NST giãn xoắn để nhân đôi nên dễ <strong>độ</strong>t biến gen hơn<br />

Chọn C<br />

Câu 14.<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Ý B sai vì ADN, ARN <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân<br />

Ý C sai vì vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ là ADN<br />

Ý D sai vì mạch mới được tổng hợp <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’<br />

Chọn A<br />

Câu 15.<br />

Số bộ ba tối đa là 3 3 = 27<br />

Chọn D<br />

Câu 16.<br />

Phát biểu đúng là A.<br />

Ý B sai vì <strong>độ</strong>t biến gen ở tế bào xoma không di truyền cho thế hệ sau<br />

Ý C sai vì <strong>độ</strong>t biến gen làm thay đổi thành phần kiểu gen <strong>và</strong> tần số alen của quần thể<br />

Ý D sai vì <strong>độ</strong>t biến gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho quá trình tiến hóa<br />

Chọn A<br />

Câu 17.<br />

Các ý đúng là II, III<br />

Ý I sai vì <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> gây hại của alen <strong>độ</strong>t biến phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> môi trường<br />

Ý IV sai vì <strong>độ</strong>t biến đa bội <strong>có</strong> thể hình thành loài mới<br />

Ý V sai, trong quá trình nguyên phân cũng <strong>có</strong> thể làm phát sinh <strong>độ</strong>t biến lệch bội<br />

Chọn A<br />

Câu 18.<br />

Gọi số tế bào ban đầu là a, sau 2 lần phân <strong>chi</strong>a trong môi trường N 15 thì số mạch N 15<br />

là: 2a × (2 2 – 1) = 42 → a = 7<br />

Các tế bào phân <strong>chi</strong>a 2 lần trong môi trường N 15 được chuyển sang môi trường N 14<br />

phân <strong>chi</strong>a 2 lần nữa nên không <strong>có</strong> phân tử nào chứa 2 mạch N 15 → Có 42 phân tử chứa<br />

1 mạch N 15 ↔ <strong>có</strong> 42 phân tử chứa 1 mạch N 14


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Số tế bào ở lần cuối là: 7 × 2 4 =112 tế bào → số phân tử chỉ chứa N 14 = 112 – 42 = 70<br />

Số phân tử chỉ chứa 1 mạch N 14 = số mạch N 14 sau khi kết thúc lần phân <strong>chi</strong>a thứ 4 =<br />

70 × 2 + 42 =182<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 19.<br />

Các trường hợp gen <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể biểu hiện ra kiểu hình là: 2,3,4,5<br />

Trường hợp 1: gen <strong>độ</strong>t biến ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử<br />

Chọn D<br />

Câu 20.<br />

Các thành phần của operon Lac<br />

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) : nằm kề nhau, <strong>có</strong> liên quan với nhau về chức năng<br />

- Vùng vận hành (O): là đoạn mang trình tự nu đặc biệt, là nơi bám của prôtêin ức chế<br />

ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.<br />

- Vùng khởi <strong>độ</strong>ng (P) : nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu sao mã.<br />

Gen điều hòa (R) : không thuộc thành phần của opêron nhưng đóng vai trò quan trọng<br />

trong điều hoà hoạt <strong>độ</strong>ng các gen của opêron qua việc sản xuất prôtêin ức chế.<br />

Chọn A<br />

Câu 21.<br />

Phát biểu sai là I, Ôperon Lac không bao <strong>gồm</strong> gen điều hòa<br />

Chọn B<br />

Câu 22.<br />

Enzyme không tham gia <strong>và</strong>o quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là B,<br />

restrictaza là enzyme cắt giới hạn không dùng trong quá trình nhân đôi ADN.<br />

Chọn B<br />

Câu 23.<br />

Tổ họp ghép đúng là: 1-b, 2-a, 3-c , 4-d, 5-e.<br />

Chọn C<br />

Câu 24.<br />

Đột biến gen: là những biến đổi về cấu trúc của gen<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, chỉ <strong>độ</strong>t biến thay thế làm xuất hiện mã kết thúc sóm mới làm kết thúc sớm quá<br />

trình dịch mã<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV đúng, sự biểu hiện của alen <strong>độ</strong>t biến còn phụ thuộc <strong>và</strong>o tổ hợp gen <strong>và</strong> môi trường<br />

Chọn C<br />

Câu 25.


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Có 3 hình đúng là 1,2,3<br />

Hỉnh (4) sai vì Timin không cấu tạo nên ARN, chỉ tham gia <strong>và</strong>o cấu tạo ADN nên<br />

thành phần đường phải là deoxyribose (C 5 H 10 O 4 ).<br />

Chọn D<br />

Câu 26.<br />

Khi môi trường <strong>có</strong> hay không <strong>có</strong> lactose thì gen điều hòa vẫn tổng hợp protein ức chế<br />

Chọn B<br />

Câu 27.<br />

Do <strong>độ</strong>t biến không làm thay đôi số axit amin nên đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp<br />

nucleotit, số nucleotit của gen <strong>độ</strong>t biến bằng gen bình thường<br />

Chọn C<br />

Câu 28.<br />

Trình tự đúng là : (2) → (1) → (3) → (4).<br />

Chọn C<br />

Câu 29.<br />

(1) sai, <strong>độ</strong>t biến gen tạo ra alen mới, locus là vị trí của gen trên NST<br />

(2) sai, <strong>độ</strong>t biến gen xảy ra trong cấu trúc gen<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, <strong>độ</strong>t biến gen thường phát sinh ở pha S<br />

(5) đúng<br />

(6) đúng, trong trường hợp <strong>có</strong> tương tác gen kiểu át chế hoặc tính trạng đó phụ thuộc<br />

nhiều <strong>và</strong>o môi trường<br />

Chọn B<br />

Câu 30.<br />

Ta <strong>có</strong> % U % A % G % X 100% % G 30%<br />

→ Gen mã hóa cho mARN này <strong>có</strong><br />

% A % U % G % X<br />

% A % T 24%;% G % X 26%<br />

2 2<br />

Chọn A<br />

Câu 31.<br />

Chuỗi polipeptit <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> số axit amin bằng với chuỗi polipeptit bình thuờng, chỉ<br />

khác nhau ở 1 axit amin nên đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp nucleotit<br />

Chọn D<br />

Câu 32.<br />

Mã di truyền <strong>có</strong> các đặc điểm<br />

- Là mã bộ ba (I).<br />

- Không đọc gối lên nhau<br />

- Có tính phổ biến (tất cả các loài <strong>có</strong> chung bộ mã di truyền, <strong>có</strong> 1 số ngoại lệ) (V).<br />

- Có tính thoái hóa: nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin (II).


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

- Có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin (VI).<br />

Chọn A<br />

Câu 33.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit (Å); 1nm = 10 Å<br />

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N 2 n<br />

mt<br />

N 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tổng số nucleotit của gen A là: N 2 L / 3,4 1800<br />

nucleotit<br />

2AA 2GA 1800 AA TA<br />

362<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình <br />

<br />

2AA 3GA 238 GA X<br />

A<br />

538<br />

Tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp ta <strong>có</strong><br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

A A A 2 1 5061 A 361<br />

mt A a a<br />

G G G 2 1 7532 G 538<br />

mt A a a<br />

→ gen a: A T 361; G X 538<br />

a a a a<br />

Xét các kết luận:<br />

(1) đúng, vì gen A <strong>có</strong> nhiều hơn gen a 1 cặp A - T<br />

(2) đúng vì N A > N a<br />

(3) đúng<br />

(4) sai.<br />

Chọn C<br />

Câu 34.<br />

Trên một mạch các nucleotit liên kết với nhau: vị trí 3’OH trong phân tử đường ribose<br />

của nucleoit này liên kết với nhóm phosphat của nucleotit kế tiếp


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Theo nguyên tắc trên thì cách viết C là đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 35.<br />

Ta thấy 3 đại phân tử: cacbohidrat, protein, axit nucleic <strong>đề</strong>u là các đại phân tử được<br />

cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân (được cấu tạo từ nhiều đơn phân <strong>có</strong> cấu trúc tuơng tự<br />

nhau: <strong>VD</strong>: cacbohidrat (glucose), protein (axit amin), axit nucleic (nucleotit)). Khi tiêu<br />

hóa các chất này được phân <strong>giải</strong> thành các đơn phân <strong>và</strong> được vận chuyển đến cơ quan<br />

dự trữ, còn chất béo được cấu tạo từ axit béo + glicerol, khi tiêu hóa sẽ được phân <strong>giải</strong><br />

thành 2 thành phần đó, được sử dụng để tổng hợp các chất khác hoặc đi <strong>theo</strong> con<br />

đường phân <strong>giải</strong> để <strong>giải</strong> phóng năng luợng.<br />

Chọn D<br />

Câu 36.<br />

Ta thấy bộ ba 5’ATG3’ là bộ ba mở đầu → mạch cho là mạch bổ sung → mạch mã<br />

gốc :<br />

3’.... TXXTXXATXGTGGAAATAXXXXTTAXGTAATTTGT.... 5 ’<br />

Mạch ARN : 5 ' ...<br />

AGGAGGUAGXAXXUUUAUGGGGAAUGXAUUAAAXA…..3’<br />

Chọn A<br />

Câu 37.<br />

Chọn A<br />

Câu 38.<br />

Phát biểu sai là D, Enzim ADN pólimeraza không <strong>có</strong> khả năng tháo xoắn<br />

Chọn D<br />

Câu 39.<br />

<strong>Bộ</strong> ba mở đầu là AUG, bộ ba kết thúc là UAA<br />

5 ... XXXA AUG GGG XAG GGU UUU UXU UAA AAUGA….3’<br />

Số axit amin là 6; số bộ ba đối mã là 6 (mã kết thúc không mã hoá axit amin).<br />

Chọn B<br />

Câu 40.<br />

Các phát biểu đúng là: (1),(2),(4),(5).<br />

Ý (3) sai vì <strong>độ</strong>t biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit<br />

Ý (6) sai vì 5BU gây ra <strong>độ</strong>t biến thay thế A-T bằng G-X<br />

Chọn A<br />

Câu 41.<br />

Số phát biểu không đúng là: 1,2,3,7<br />

Ý (1) sai vì mã di truyền được đọc <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ -3’<br />

Ý (2) sai vì mã di truyền được đọc không gối lên nhau<br />

Ý (3) sai vì 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 axit amin


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Ý (7) sai vì tính thoái hoá của mã di truyền là: nhiều bộ ba cùng mã hoá cho 1 axit<br />

amin nên dẫn tới hiện tuợng nhiều đoạn mARN khác nhau mã hoá cho 1 đoạn axit<br />

amin giống nhau, không phản ánh tính đa dạng của sinh giới<br />

Chọn B<br />

Câu 42.<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) đúng, dù <strong>có</strong> hay không <strong>có</strong> lactose thì protein ức chế vẫn được tạo ra<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, được phiên mã lần lượt <strong>theo</strong> thứ tự Z, Y, A tạo 1 mARN<br />

(5) đúng, nếu <strong>độ</strong>t biến làm cho protein ức chế không gắn được <strong>và</strong>o O thì các gen được<br />

phiên mã.<br />

Chọn A<br />

Câu 43.<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) đúng<br />

(2) sai, quá trình dịch mã sẽ kết thúc khi gặp bộ ba kết thúc<br />

(3) sai, khi tổng hợp mARN <strong>có</strong> sự hình thành liên kết bổ sung, khi phiên mã xong<br />

mARN được <strong>giải</strong> phóng<br />

(4) đúng<br />

(5) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 44.<br />

Tổng nucleotit loại G=X = G 1 +X 1 = 100 +90 = 190<br />

Gen nhân đôi 1 lần môi trường cần cung cập 190 nucleotit loại X<br />

Chọn C<br />

Câu 45.<br />

Ta <strong>có</strong> (A+T)/(G+X) =1,5 → A/G=l,5; A=900 → G=600<br />

Sau <strong>độ</strong>t biến số nucleotit của gen là: A=T=901; G=x=599<br />

Số liên kết hidro là : H=2A+3G =3599<br />

Chọn C<br />

Câu 46.<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến là co thể mang kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình <strong>độ</strong>t biến<br />

Cặp gen Aa : thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu gen aa


1.Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Cặp gen Bb : thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu gen Bb, BB<br />

Cặp gen Cc : thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu gen cc<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến là B<br />

Chọn B<br />

Câu 47.<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, chỉ <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới làm kết thúc sớm quá trình<br />

dịch mã<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, <strong>độ</strong>t biến điểm chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit<br />

(4) sai, 5BU làm thay thế 1 cặp A -T thành 1 cặp G - X<br />

Chọn B<br />

Câu 48.<br />

A T 1 A 1<br />

Ta <strong>có</strong> ; A T; G X 4A 1 G ; A G 50%<br />

G X 4 G 4<br />

A 10%<br />

Chọn B<br />

Câu 49.<br />

I đúng<br />

II sai, nếu gen R không được phiên mã → không tạo ra protein ức chế → gen Z,Y,A<br />

được phiên mã ngay khi không <strong>có</strong> lactose<br />

III đúng<br />

IV đúng, <strong>độ</strong>t biến làm mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen điều hoà <strong>có</strong> thể làm protein ức<br />

chế bị mất hoạt tính, không <strong>có</strong> khả năng liên kết với O (operator) làm cho các gen cấu<br />

trúc phiên mã ngay cả khi không <strong>có</strong> lactose<br />

Chọn C<br />

Câu 50.<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, <strong>độ</strong>t biến mất cặp nucleotit ở giữa gen M chỉ làm thay đổi trình tự codon trên<br />

phân tử mARN của gen M<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, trong trường hợp thay thế cặp A-T bằng T-A hay thay thế cặp G-X bằng X-G<br />

thì không làm thay đổi thành phần các loại nucleotit<br />

Chọn D


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng <strong>và</strong> vận dụng cao<br />

Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 499 lượt tARN.<br />

Trong các bộ ba đối mã của tARN <strong>có</strong> A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc<br />

của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sự tổng hợp<br />

chuỗi pôlipeptit nói trên là?<br />

A. A = 448; X =350; U = G = 351. B. U = 447; A = G = X = 351.<br />

C. U = 448; A = G = 351; X = 350. D. A = 447; U = G = X = 352.<br />

Câu 2: Khi nói về các hoạt <strong>độ</strong>ng diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây sai?<br />

(1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ <strong>có</strong> 1 mạch làm khuôn.<br />

(2) Trong mỗi chạc chữ Y <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 mạch làm khuôn.<br />

(3) Trong mỗi chạc chữ Y, ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên mạch<br />

khuôn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’- 3’.<br />

(4) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kì trung gian của chu kì tế bào.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 3:<br />

Một gen <strong>có</strong> 1200 cặp nuclêôtit <strong>và</strong> số nuclêôtit loại G <strong>chi</strong>ếm 20% tổng số nuclêôtit của<br />

gen. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> 200 nuclêôtit loại T <strong>và</strong> số nuclêôtit loại X <strong>chi</strong>ếm 15% tồng số<br />

nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> A/G = 15/26.<br />

II.Mạch 1 của gen <strong>có</strong> (T + X)/(A + G) = 19/41.<br />

III Mạch 2 của gen <strong>có</strong> A/X = 2/3<br />

IV.Mạch 2 của gen <strong>có</strong> (A + X)/(T + G) = 5/7.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 4: Ở một loài sinh vật xét một locut <strong>gồm</strong> hai alen A <strong>và</strong> a , trong đó alen A là một<br />

đoạn ADN dài 306 nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2338 liên kết hidro , alen a là sản phẩm <strong>độ</strong>t biến từ alen<br />

A . Một tế bào xô ma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần số<br />

nucleotit cần thiết cho quá trình tái bản của các alen là 5061 A <strong>và</strong> 7532 G<br />

Cho kết luận sau :<br />

1) Gen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn hơn gen a<br />

2) Gen A <strong>có</strong> G = X = 538 ; A= T = 362<br />

3) Gen a <strong>có</strong> A = T = 360 ; G= X = 540<br />

4) Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp A – T bằng 1 cặp G- X<br />

Số kết luận đúng là :<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 5: Một gen <strong>có</strong> 225 ađênin <strong>và</strong> 525 guanin nhân đôi 3 đợt tạo ra các gen con. Trong<br />

tổng số các gen con <strong>có</strong> chứa 1800 ađênin <strong>và</strong> 4201 guanin. Dạng <strong>độ</strong>t biến điểm đã xảy<br />

ra trong quá trình trên là:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

A. Thêm một cặp G-X.<br />

B. Thay một cặp G- X bằng một cặp A-T.<br />

C. Thêm một cặp A-T.<br />

D. Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X.<br />

Câu 6: Alen B ở sinh vật nhân sơ bị <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa vùng<br />

mã hóa của gen tạo thành alen b, làm cho codon 5’UGG3’ trên mARN được phiên mã<br />

từ alen B trở thành codon 5’UGA3’ trên mARN được phiên mã từ alen b. Trong các<br />

dự đoán sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

1. Alen B ít hơn alen b một liên kết hidro<br />

2. Chuỗi polipeptit do alen B quy định tổng hợp khác với chuỗi polipeptit do alen b<br />

quy định tổng hợp 1 axit amin<br />

3. Đột biến xảy ra <strong>có</strong> thể làm thay đổi chức năng của prôtêin <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể biểu hiện ra<br />

ngay thành kiểu hình ở cơ thể sinh vật.<br />

4. Chuỗi polipeptit do alen B quy định tổng hợp dài hơn chuỗi polipeptit do alen b quy<br />

định tổng hợp.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 7: Alen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 306nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2338 liên kết hidro bị <strong>độ</strong>t biến thành<br />

gen a. Một tế bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số<br />

nucleotit cần cho quá trình tái bản của các alen nói trên là 5061 adenin <strong>và</strong> 7532 guanin<br />

Cho các kết luận sau:<br />

(1) Alen A nhiều hơn alen a 3 liên kết hidro<br />

(2) Alen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn hơn alen a<br />

(3) Alen A <strong>có</strong> G=X=538; A=T=362<br />

(4) Alen a <strong>có</strong> G=X=540; A=T=360<br />

(5) Đột biến này ít ảnh hưởng tới tính trạng mà gen đó quy định<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 8: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài là 0,51μm, với tỷ lệ các<br />

loại nucleotit adenine , guanine, xitozin lần lượt là 10%, 30%, 40%. Người ta sử dụng<br />

phân tử mARM này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài<br />

tương đương. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho<br />

quá trình tổng hợp trên là ?<br />

A. G=X=1050; A=T=450 B. G=X=450; A=T=1050<br />

C. G=X=900; A=T=2100 D. G=X=2100; A=T=900<br />

Câu 9: Một gen ở sinh vật nhân sơ <strong>có</strong> tổng số 3200 nucleotit trong đó số nucleotit loại<br />

A của gen <strong>chi</strong>ếm 24%. Trên mạch đơn thứ nhất của gen <strong>có</strong> A 1 = 15% <strong>và</strong> G 1 = 26%.<br />

Theo lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về gen trên ?<br />

I. gen <strong>có</strong> tỷ lệ A/G = 12/<strong>13</strong><br />

II. trên mạch thứ nhất của gen <strong>có</strong> T/G = 33/26


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

III. trên mạch thứ 2 của gen <strong>có</strong> G/A = 15/26<br />

IV. khi gen tự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nucleotit loại adenin.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 10:<br />

Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi ADN:<br />

(1) Enzym nối ligaza <strong>có</strong> mặt trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.<br />

(2) Enzym ADN polymeraza trượt <strong>theo</strong> hai <strong>chi</strong>ều ngược nhau trên cùng một khuôn.<br />

(3) Enzym Am polymeraza luôn dịch chuyển <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều enzym tháo xoắn.<br />

(4) Trong quá trình nhân đôi ADN, trên một chạc sao chép, một mạch được tổng hợp<br />

liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn.Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 11: Loài đơn bội, <strong>độ</strong>t biến gen trội thành gen lặn.<br />

2. Loài lưỡng bội, <strong>độ</strong>t biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X không <strong>có</strong> alen tương<br />

ứng trên Y <strong>và</strong> cá thể <strong>có</strong> cơ chế xác định giới tính là XY.<br />

3. Loài lưỡng bội, <strong>độ</strong>t biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên Y không <strong>có</strong> alen tương<br />

ứng trên X.<br />

4. Loài lưỡng bội, <strong>độ</strong>t biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên X <strong>và</strong> cơ chế xác định<br />

giới tính là XO.<br />

5. Loài lưỡng bội, <strong>độ</strong>t biến gen trội thành gen lặn, gen nằm trên NST thường.<br />

6. Loài lưỡng bội, <strong>độ</strong>t biến gen lặn thành gen trội, gen nằm trên NST thường hoặc<br />

NST giới tính.<br />

Nếu một gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn thì số trường hợp biểu<br />

hiện ngay kiểu hình là<br />

Số trường hợp <strong>độ</strong>t biến thể hiện ra kiểu hình là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2<br />

Câu 12: Ở ruồi giấm cái, noãn bào nằm giữa các tế bào nang trứng <strong>có</strong> vai trò cung cấp<br />

chất dinh dưỡng prôtein <strong>và</strong> mARN thiết yếu cho sự phát triển của phôi. Ở một trong<br />

các gen mà mARN của chúng được vận chuyển đến noãn bào <strong>có</strong> một <strong>độ</strong>t biến X làm<br />

cho phôi bị biến dạng <strong>và</strong> mất khả năng sống sót. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu <strong>độ</strong>t biến là trội, các con ruồi ở đời F 1 của ruồi bố <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>và</strong> ruồi<br />

mẹ kiểu dại sẽ sống sót.<br />

II. Nếu <strong>độ</strong>t biến là trội, các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X không thể<br />

sống sót đến giai đoạn trưởng thành.<br />

III. Nếu <strong>độ</strong>t biến là lặn, chỉ các phôi ruồi cái của ruồi mẹ dị hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X mới<br />

bị biến dạng.<br />

IV. Nếu <strong>độ</strong>t biến là lặn <strong>và</strong> tiến hành lai hai cá thể dị hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X để thu được<br />

F 1 , sẽ <strong>có</strong> khoảng 1/6 số cá thể ở F2 đồng hợp tử về gen X.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu <strong>13</strong>: Cơ sở cho sự khác biệt trong cách tổng hợp liên tục <strong>và</strong> gián đoạn của các<br />

phân tử ADN là gì ?<br />

A. Nhân đôi chỉ cơ thể xảy ra ở đầu 5’<br />

B. ADN polymerase <strong>có</strong> thể nối các nucleotide mới với đầu 3’OH của một sợi đang<br />

phát triển<br />

C. ADN ligase chỉ hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> hướng 3’ → 5’<br />

D. polymerase chỉ <strong>có</strong> thể hoạt <strong>độ</strong>ng lên một sợi tại một thời điểm<br />

Câu 14: Một nhà khoa học đang nghiên cứu chức năng của một gen mới. cô ấy xác<br />

định 5 alen của gen này, <strong>và</strong> mỗi gen mang một <strong>độ</strong>t biến khác nhau. Cô chỉ <strong>có</strong> thể <strong>chọn</strong><br />

1 alen để nghiên cứu, vì vậy cô ấy muốn <strong>chọn</strong> alen <strong>có</strong> nhiều khả năng nhất sẽ cho kiểu<br />

hình cực đoan (kiểu hình khác nhất với kiểu dại). bản đồ gen cho bình thường dưới<br />

đây. Dựa <strong>và</strong>o thông tin dưới đây về mỗi <strong>độ</strong>t biến, vậy alen nào cô ấy sẽ <strong>chọn</strong> ?<br />

A. Allele với 1 bp (base pair) thêm <strong>và</strong>o tại Exon 1<br />

B. Allele với 50 bp mất đi tại promoter<br />

C. Allele với 2 bp mất đi tại intron 1<br />

D. allele với 1 codon kết thúc sớm tại Exon 2<br />

Câu 15: Gen B <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 476 nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 3600 liên kết hiđrô bị <strong>độ</strong>t biến thành alen b.<br />

Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi<br />

trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin <strong>và</strong> 4803 nuclêôtit loại guanin.<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến đã xảy ra với gen B là<br />

A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T.<br />

C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-X<br />

Câu 16: Gen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 153nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 1169 liên kết hiđrô bị <strong>độ</strong>t biến thành alen<br />

a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại<br />

tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp<br />

1083 nuclêôtit loại ađênin <strong>và</strong> 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng <strong>độ</strong>t biến đã xảy ra với<br />

gen A là<br />

A. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.<br />

B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.<br />

C. Mất một cặp G - X.<br />

D. Mất một cặp A-T.<br />

Câu 17:<br />

Một đoạn ADN dài 0,306<br />

A. 1710 B. 1890 C. 4538 D. 4536<br />

Câu 18: Về hiện tượng <strong>độ</strong>t biến gen ở các loài thực vật, cho các phát biểu:<br />

I. Các gen tế bào chất <strong>độ</strong>t biến cũng <strong>có</strong> thể được di truyền cho đời sau.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

II. Đột biến thay thế cặp nucleotide ở vùng mã hóa mà không tạo codon kết thúc<br />

thường <strong>có</strong> hậu quả ít nghiêm trọng hơn so với <strong>độ</strong>t biến mất cặp nucleotide ở vùngnày.<br />

III. Các gen điều hòa được bảo vệ bởi hệ thống protein đặc hiệu, chúng không bị<br />

<strong>độ</strong>tbiến.<br />

IV. Một <strong>độ</strong>t biến gen <strong>có</strong> thể tạo ra bộ ba 5’AUG3’ ở giữa vùng mã hóa, nó luôn khởi<br />

đầu cho một quá trình dịch mãmới.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 19: Một gen <strong>có</strong> tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch của 1 gen <strong>có</strong> số nucleotit<br />

loại A bằng số nucleotit loại T, số loại nucleotit loại G gấp hai lần số nucleotit loại A,<br />

nucleotit loại X gấp 3 lần số số nucleotit loại T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Số nucleotit loại A của gen là 224 nucleotit.<br />

II. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> A 2<br />

X2<br />

3<br />

<br />

T G 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

III. Tỉ lệ % số nucleotit mỗi loại của gen là %A = %T = 28,57%; %G = %X = 21,43%.<br />

A1<br />

1<br />

IV. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> <br />

G X 5<br />

1 1<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 20: Alen B <strong>có</strong> 2600 liên kết hiđrô <strong>và</strong> <strong>có</strong> số nuclêôtit loại A ít hơn số nuclêôtit loại<br />

G là 200 nuclêôtit. Alen B bị <strong>độ</strong>t biến điểm thành alen b. Alen b <strong>có</strong> 2601 liên kết<br />

hiđrô. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Alen b dài hơn alen B.<br />

II. Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X.<br />

III. Số lượng nuclêôtit loại X của alen b là 600.<br />

IV. Tỉ lệ A/G của alen B là 2/3.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 21: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 489,6nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 720 nuclêôtit loại guanin.<br />

Mạch 2 của gen <strong>có</strong> số nucleotit loại ađênin <strong>chi</strong>ếm 30% <strong>và</strong> số nucleotit loại guanin<br />

<strong>chi</strong>ếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Quá trình phiên mã của gen đã sử dụng 1152<br />

uraxin của môi trường nội bào. Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

I. Gen <strong>có</strong> ít hơn 150 chu kì xoắn.<br />

II. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen nàỵ là: A = T = G = X = 360 nu.<br />

III. Mạch I là mạch gốc, gen đã phiên mã 4 lần <strong>và</strong> sử dụng 1728 ađênin của môi<br />

trường nội bào.<br />

IV. mARN của gen này <strong>có</strong> thể tổng hợp được chuỗi polipeptit hoàn chỉnh <strong>gồm</strong> 479<br />

axitamin.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Câu 22: Một gen <strong>có</strong> 1200 cặp nuclêôtit <strong>và</strong> số nuclêôtit loại G <strong>chi</strong>ếm 20% tổng số<br />

nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> 200 nuclêôtit loại T <strong>và</strong> số nuclêôtit loại X <strong>chi</strong>ếm<br />

15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> A/G = 15/26.<br />

II. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> (T + X)/(A + G) = 19/41.<br />

III. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> A/X = 2/3.<br />

IV. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> (A + X)/(T + G) = 5/7.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 23: Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N 14 sang<br />

môi trường nuôi cấy N 15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của<br />

các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN <strong>có</strong> mang N 14 <strong>chi</strong>ếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi<br />

của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử ADN đã nhân đôi<br />

A. 5 lần. B. 3 lần. C. 6 lần. D. 4 lần.<br />

Câu 24:<br />

Gen B <strong>có</strong> 65 chu kỳ xoắn <strong>và</strong> <strong>có</strong> 1669 liên kết hiđrô, gen B bị <strong>độ</strong>t biến thành alen b.<br />

Một tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội<br />

bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin <strong>và</strong> 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây sai?<br />

(I) Dạng <strong>độ</strong>t biến đã xảy ra với gen B là thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.<br />

(II) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1666.<br />

(III) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282, G = X = 368.<br />

(IV) Tổng số nuclêôtit của gen b là <strong>13</strong>00 nuclêôtit.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 25: Một cặp alen Aa dài 0,306 micromet. Alen A <strong>có</strong> 2400 liên kết hiđrô, alen a <strong>có</strong><br />

2300 liên kết hiđrô. Do <strong>độ</strong>t biến lệch bội đã xuất hiện thể ba (2n+1) <strong>có</strong> số nuclêôtit của<br />

các gen trên là T = 1000 <strong>và</strong> G = 1700. Kiểu gen của thể lệch bội trên là.<br />

A. Aaa B. Aaa C. AAA D. aaa<br />

Câu 26: Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên<br />

được 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 <strong>có</strong> 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 <strong>có</strong> 12 đoạn<br />

okazaki <strong>và</strong> đơn vị tái bản 3 <strong>có</strong> 15 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình<br />

tái bản trên là:<br />

A. 42 B. 36 C. 39 D. 33<br />

Câu 27: Một gen dài 425 nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> tổng số nuclêôtit loại A <strong>và</strong> nuclêôtit loại T <strong>chi</strong>ếm<br />

40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> 220 nuclêôtit loại T <strong>và</strong> số nuclêôtit<br />

loại X <strong>chi</strong>ếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Mạch 1 của gen <strong>có</strong> G/X = 2/3.<br />

II. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> (A + X)/(T + G) = 53/72.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

III. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> G/T = 25/28.<br />

IV. Mạch 2 của gen <strong>có</strong> 20% số nuclêôtit loại X.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 28: Ở một loài sinh vật, xét một locut <strong>gồm</strong> 2 alen A <strong>và</strong> a, trong đó alen A là một<br />

đoạn ADN dài 306nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2338 liên kết hidro, alen a là sản phẩm <strong>độ</strong>t biến từ alen A.<br />

Một tế bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân liên tiếp 3 lần, số nucleotit<br />

cần thiết cho quá trình tái bản của các alen là 5061A <strong>và</strong> 7532G.<br />

Cho kết lậu sau:<br />

(1) Gen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn hơn gen a<br />

(2) Gen A <strong>có</strong> G=X=538; A=T 362<br />

(3) Gen a <strong>có</strong> A=T=360; G=X=540<br />

(4) Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X<br />

Số kết luận đúng là<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 29: Alen A <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài 306 nm <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2160 liên kết hidro bị <strong>độ</strong>t biến thành alen<br />

a. Một té bào xoma chứa cặp alen Aa tiến hành nguyên phân 4 lần liên tiếp, số<br />

nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình tái bản các alen nói trên là 16200 nucleotit<br />

loại A <strong>và</strong> 10815 nucleotit loại G. Có bao nhiêu kết luận sai?<br />

(1) Alen A nhiều hơn alen a 3 liên kết hidro<br />

(2) Alen a <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài lớn hơn alen A<br />

(3) Alen A <strong>có</strong> G=X=540, A=T=360<br />

(4) Alen A <strong>có</strong> G=X=361, A=T=540<br />

(5) Đột biến này ít ảnh hưởng đến tính trạng mà gen đó quy định.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 30:<br />

Axit amin cystein được mã hóa bởi 2 bộ ba, alanin được mã hóa bởi 4 bộ ba, valin<br />

được mã hóa bởi 4 bộ ba. Có bao nhiêu loại mARN khác nhau làm khuôn tổng hợp<br />

cho một đoạn polypeptit <strong>có</strong> 5 axit amin, trong đó <strong>có</strong> 2 cystein, 2 alanin <strong>và</strong> 1 valin?<br />

A. 30720 B. 7680 C. 23040 D. 256


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. C 4. B 5. A 6. B 7. B 8. A 9. D 10. C<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. B 14. A 15. C 16. A 17. D 18. B 19. A 20. C<br />

21. C 22. C 23. D 24. A 25. B 26. A 27. B 28. B 29. C 30. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1.<br />

Có 499 lượt tARN => số ribonucleotit trên mARN là: 499×3+3=1500<br />

Trong các bộ ba đối mã <strong>có</strong> 447A => trên mARN <strong>có</strong> 447U trong các bộ ba mã hóa aa,<br />

<strong>và</strong> 1U trong bộ ba kết thúc. Vậy <strong>có</strong> 448U.<br />

4993<br />

447<br />

Trong các bộ ba đối mã aa trên mARN <strong>có</strong> A G X 350 , mà bộ ba<br />

3<br />

kết thúc là UAG nên ta <strong>có</strong> số lượng các loại nucleotit A=G=351 ; U = 448; X = 350<br />

Chọn C.<br />

Câu 2.<br />

Các phát biểu sai là : (1),(3).<br />

Ý (1) sai vì : cả 2 mạch <strong>đề</strong>u được sử dụng làm khuôn<br />

Ý (3) sai vì : ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’<br />

Chọn C<br />

Câu 3.<br />

N=2400<br />

G=20%=480=X => A=T=720<br />

Mạch 1: T 1 = 200 = A 2 => A 1 =520 ; X 1 = 180 =G 2 => G 1 = 300<br />

Mạch 2: A 2 = 200 ; T 2 = 520 ; X 2 = 300; G 1 = 180<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai,<br />

200 180 19<br />

II đúng, <br />

300 520 41<br />

A2<br />

200 2<br />

III đúng,<br />

X 300 3<br />

A2 X<br />

2<br />

IV đúng,<br />

T G<br />

2<br />

2 2<br />

200 300 5<br />

<br />

520 180 7<br />

Chọn C<br />

Câu 4.<br />

Xét gen A <strong>có</strong> :<br />

Tổng số nucleotit là : 3060 : 3,4 × 2 = 1800<br />

2A 2G 18002 A T 362<br />

Số nucleotit từng loại là : <br />

<br />

A 3G 2338 G<br />

X 538


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

→ (2) đúng<br />

Xét cặp gen Aa tái bản 3 lần thì cần môi trường cung cấp 5061 A <strong>và</strong> 7532 G<br />

→ số nucleotit từng loại trong gen a là :<br />

A = T = (5061 : (2 3 – 1)) – 362 = 361<br />

G = X = (7532 : (2 3 – 1)) – 538 = 538<br />

→ (3) sai, Gen A bị <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp A- T thành gen a → (4) sai, (1) đúng<br />

Kết luận đúng là : 2<br />

Chọn B<br />

Câu 5.<br />

Nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, trong các gen chứa<br />

A= 255×2 3 =1800<br />

G= 525×2 3 =4200<br />

Nhung thực tế thì <strong>có</strong> 1800 ađênin <strong>và</strong> 4201 guanin<br />

Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thêm 1 cặp G-X<br />

Chọn A<br />

Câu 6.<br />

Codon 5’UGG3’ mã hóa aa tryptophan còn 5’UGA3’ là tín hiệu kết thúc dịch mã.<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T làm cho gen B giảm 1 liên kết hidro<br />

hay alen B nhiều hon alen b 1 liên kết hidro<br />

II Sai, chuỗi polipeptit sẽ sai khác từ vị trí <strong>độ</strong>t biến<br />

III đúng.<br />

IV đúng, vì <strong>độ</strong>t biến làm xuất hiện mã kết thúc làm chuỗi polipeptit ngắn hơn<br />

Chọn B<br />

Câu 7.<br />

Phương pháp :<br />

L<br />

2<br />

- Sử dụng công thức tính số nucleotit khi biết <strong>chi</strong>ều dài: N <br />

3,4<br />

- Sử dụng công thức tính số nucleotit môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi : N(2 x -<br />

1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gen A:<br />

L 306nm<br />

; số liên kết hidro là 2338<br />

L<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> N 1800<br />

3, 4<br />

2A 2G 1800 A T 362<br />

<br />

<br />

2A 3G 2338 G<br />

X 538


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp môi trường cung cấp 5061A <strong>và</strong><br />

7532G<br />

Ta <strong>có</strong><br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

G G 2 1 7532 G G 1076 G 1076 538 538<br />

A a A a a<br />

A A 2 1 5061 A A 723 A 723 362 361<br />

A a A a a<br />

→ Đột biến mất 1 cặp A - T<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Sai, gen A nhiều hơn gen a 2 liên kết hidro<br />

(2) Đúng<br />

(3) Đúng<br />

(4) Sai<br />

(5) Sai, <strong>độ</strong>t biến này làm dịch khung sao chép nên ảnh hưởng lớn tới tính trạng<br />

Chọn B<br />

Câu 8.<br />

Phương pháp :<br />

- Áp dụng công thức tính tỷ lệ % của các nucleotit của gen khi biết tỷ lệ % của<br />

ribonucleotit trên mARN :<br />

<br />

% rU % rA<br />

% A % T <br />

<br />

2<br />

<br />

% rG % rX<br />

% G % X <br />

<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> %Uraxin = 100% - 10% - 30% - 40% = 20%<br />

Vì rA liên kết bổ sung với T, rG liên kết bổ sung với X ; rU với A, rX với G<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ các nucleotit trên phân tử ADN được tổng hợp là<br />

<br />

% rU % rA<br />

% A % T 15%<br />

<br />

2<br />

<br />

% rG % rX<br />

% G % X 35%<br />

<br />

2<br />

Mà <strong>chi</strong>ều dài của ADN = <strong>chi</strong>ều dài của ARN = 0,51 μm = 5100 angtron<br />

L<br />

2<br />

N<br />

ADN<br />

3000 nucleotit<br />

3, 4<br />

Vậy số lượng các loại nucleotit là<br />

A=T= 3000 × 15% = 450 ; G=X =3000 × 35% =1050<br />

Chọn A<br />

Câu 9.<br />

Phương pháp:<br />

% A1 % A2<br />

- Sử dụng công thức % A % T , Tương tự với % G;% X ;% T<br />

2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gen <strong>có</strong> 24% A % G 26<br />

% T % A 15% % A 24 2 15 33 % T<br />

2 1 2 1<br />

% G % X 26% % G % X 26 2 26 26%<br />

1 2 2 1<br />

Xét các phát biểu :<br />

I đúng.<br />

II đúng<br />

Ill sai, tỷ lệ là 33/26<br />

IV đúng, Khi gen tự nhân đôi môi trường cung cấp 24% × 3200 × (2 2 -1) =2304<br />

nucleotit<br />

Chọn D<br />

Câu 10.<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng. Vì trên một mạch <strong>có</strong> cả đoạn được tổng hợp gián đoạn, đoạn được tổng hợp<br />

liên tục<br />

(2) đúng, vì 2 mạch khuôn <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều ngược nhau<br />

(3) sai, enzyme ADN polimerase luôn dịch chuyển <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều 3’-5’ (để tổng hợp mạch<br />

mới <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’-3’).<br />

(4) đúng, vì enzyme ADN polimerase chỉ tổng hợp mạch mới <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’-3’<br />

Chọn C<br />

Câu 11.<br />

Các trường hợp biểu hiện ra kiểu hình là: (1),(2),(3),(4),(6). Ở trường hợp (5) <strong>độ</strong>t biến<br />

biểu hiện ra kiểu hình khi cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn, hoặc các<br />

gen trội không hoàn toàn.<br />

Chọn C<br />

Câu 12.<br />

- Với giả thuyết của <strong>đề</strong>, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc <strong>và</strong>o kiểu gen của ruồi<br />

mẹ.<br />

(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời<br />

sau <strong>đề</strong>u sống kể cả phôi đực hay cái.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải <strong>có</strong> alen A,<br />

khi đó tất cả các phôi <strong>đề</strong>u bị chết.<br />

(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi <strong>đề</strong>u<br />

sống bình thường.<br />

(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa × Aa thu được F1 tất cả <strong>đề</strong>u sống. Lúc này ruồi đực<br />

F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F 1 chỉ <strong>có</strong> 2 kiểu gen sinh sản bình thường là:<br />

1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F 2 = 1/2.1/3 =<br />

1/6.<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>.<br />

Do ADN polymerase <strong>có</strong> thể nối các nucleotide mới với đầu 3’OH của một sợi đang<br />

phát triển nên mạch mới <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều 5’ - 3’; trên mạch khuôn 3’ - 5’ được tổng hợp liên<br />

tục, mạch khuôn 5’ - 3’ được tổng hợp gián đoạn<br />

Chọn B<br />

Câu 14.<br />

Đột biến gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất sẽ tạo ra kiểu hình khác nhất so với kiểu<br />

dại.<br />

ĐB A : làm trượt khung sao chép từ điểm <strong>độ</strong>t biến → nghiêm trọng<br />

ĐB B : Đột biến xảy ra ở promoter sẽ làm cho gen không được phiên mã, kiểu hình<br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o alen còn lại trên cặp NST tương đồng<br />

ĐB C : Đột biến xảy ra ở intron nên là vô hại<br />

ĐB D : Mất đi 1 số axit amin trong chuỗi polypeptide nhưng <strong>có</strong> thể không thay đổi cấu<br />

hình không gian của protein<br />

Vậy <strong>độ</strong>t biến tạo hậu quả nghiêm trọng nhất là A<br />

Chọn A<br />

Câu 15.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

N<br />

- CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit L 3, 4 (Å); 1nm = 10 Å<br />

2<br />

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G<br />

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N N 2n<br />

1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L10<br />

2<br />

- Tổng số nucleotit của gen B là: <strong>NB</strong><br />

2800 nucleotit<br />

3, 4<br />

- H 2A 3G<br />

nên ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

B B B<br />

2AB 3GB 3600 AB<br />

600<br />

<br />

<br />

2AB 2GB 2800 GB<br />

800<br />

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là<br />

mt


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

A A A 2 1 3597<br />

mt B b<br />

G G G 2 1 4803<br />

mt B b<br />

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801<br />

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X<br />

Chọn C<br />

Câu 16.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

N<br />

- CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit L 3, 4 (Å), 1nm = 10 Å<br />

2<br />

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G<br />

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N N 2n<br />

1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L 210<br />

- Tổng số nucleotit của gen A là N 900 nucleotit<br />

3,4<br />

- Ta <strong>có</strong> hệ phương trình (gen A):<br />

2A 2G 900 A T 181<br />

<br />

<br />

2A 3G 1169 G X 269<br />

- Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp<br />

+ <br />

2<br />

<br />

+ <br />

2<br />

<br />

A A A 2 1 1083 A 180<br />

mt A a a<br />

G G G 2 1 1617 G 270<br />

mt A a a<br />

Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G - X<br />

Chọn A<br />

Câu 17.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

N<br />

L 3, 4<br />

2<br />

mt<br />

(Å); 1nm = 10 Å<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Mạch 2: T 2 = 2A 2 =3X 2 =4G 2 → mạch 1: A 1 = 2T 1 = 3G 1 = 4X 1<br />

2L<br />

N 1800<br />

3,4<br />

nucleotit<br />

1 1 1 <br />

Ta <strong>có</strong> A 2 +T 2 +G 2 + X 2 = 900 1 1<br />

900<br />

1<br />

432<br />

2 3 4 T T <br />

<br />

<br />

A 216 A T A T<br />

648<br />

1 1 1<br />

Đoạn ADN này tái bản liên tiếp 3 lần, số nucleotide loại A được lấy từ môi trường nội<br />

bào phục vụ cho quá trình này là: Amt = 648×(2 3 - 1) =4536


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Chọn D<br />

Câu 18.<br />

I đúng, nếu gen tế bào chất ỏ giao tử cái <strong>có</strong> thể được di truyền cho đời sau<br />

II đúng, vì chỉ ảnh hưởng tới 1 aa<br />

III sai, gen điều hòa vẫn <strong>có</strong> khả năng bị <strong>độ</strong>t biến<br />

IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 19.<br />

Phương pháp:<br />

CT tính số liên kết hidro : H =2A +3G<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi X là số nucleotit loại A trên mạch 1 : ta <strong>có</strong> A A1 A2 A1 T1 2x<br />

G1 2x;X1 3x (vì T1 A1 x ) → G G1 G2 G1 X1 5x<br />

Ta <strong>có</strong> H 2A 3G 4x 15x 2128 x 112 A 224<br />

A1 T1 112 A2 T2;G1 X2 224;X1 G2 336<br />

A T 224;G X 560<br />

I đúng<br />

II sai, A 2<br />

X2<br />

112 224 3<br />

<br />

T G 112 336 4<br />

III sai,<br />

<br />

2 2<br />

<br />

224 1<br />

%A %T ;%G %X 5 /14<br />

224 2 560<br />

2 7<br />

A1<br />

112 1<br />

IV đúng, Mạch 1: <br />

G X 224 336 5<br />

Chọn A<br />

Câu 20.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

1 1<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G<br />

N<br />

L 3,4<br />

2<br />

(Å); 1nm = 10Å<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2A 3G 2600 A T 400<br />

<br />

<br />

G A 200 G X 600<br />

Ta thấy alen b nhiều hơn alen B 1 liên kết hidro → đây là <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp<br />

nucleotit A -T thành G - X (do <strong>đề</strong> cho là <strong>độ</strong>t biến điểm, không thể là <strong>độ</strong>t biến thêm cặp<br />

vì không <strong>có</strong> cặp nào liên kết bởi 1 lk hidro).<br />

I sai,


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

II đúng<br />

III sai, do <strong>độ</strong>t biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G -X nên Xb = 610<br />

IV đúng,<br />

Chọn C<br />

Câu 21.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

Chu kỳ xoắn: C= N/20<br />

N<br />

L 3,4<br />

2<br />

Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: N 2<br />

6 <br />

(Å); 1nm = 10 Å<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

L<br />

N 2 2880<br />

3,4<br />

G 720 A T 720;C N / 20 144<br />

Trên mạch 2 <strong>có</strong><br />

Theo nguyên tắc bổ sung ta <strong>có</strong><br />

chu kỳ<br />

A N / 230% 432 nucleotit; G N / 210% 144<br />

2<br />

A2 T1 432;G<br />

2<br />

X1 144;A1 T2 A A2 288;G1 X2 G G2<br />

576<br />

Gen phiên mã cần dùng tới 1152 uraxin, ta thấy<br />

432 nên mạch gốc là mạch 1<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai<br />

III đúng, số adenin cung cấp bằng<br />

T 4 1728<br />

IV sai, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh <strong>gồm</strong> <strong>có</strong><br />

Chọn C<br />

Câu 22.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

T A A1 A2 T1 T2 A1 T1<br />

1<br />

2<br />

1152288 4<br />

nucleotit<br />

N 2 478<br />

6 <br />

;Tương tự với G, X<br />

axit amin<br />

<strong>và</strong> không <strong>chi</strong>a hết cho<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tổng số nucleotit là : N= 2400<br />

X=G=20% N= 480 → A=T=720<br />

Mạch 1:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

T 1 = 200 → A 1 = 720 - 200=520<br />

X 1 = 15%N/2 =180 → G 1 = 480 - 180 =300<br />

Mạch 2 :<br />

A 2 =T 1 = 200 ; T 2 = A 1 = 520 ; G 2 = X 1 =180 ; X 2 = G 1 = 300<br />

Xét các phát biểu :<br />

I sai, mạch 1 <strong>có</strong> A/G =26/15<br />

II đúng, mạch 2 <strong>có</strong> (T + X)/(A + G) = 19/41<br />

III đúng, Mạch 2 của gen <strong>có</strong> A/X = 2/3<br />

IV sai. mạch 2 <strong>có</strong> X <strong>chi</strong>ếm: <strong>có</strong> (A + X)/(T + G) = 5/7.<br />

Chọn C<br />

Câu 23.<br />

Số phân tử <strong>có</strong> mang N 14 <strong>chi</strong>ếm 12,5% → số tế bào E.coli ban đầu so với tổng số tế bào<br />

được tạo ra là 12,5%:2 = 6,25% (vì trong các phân tủ được tạo ra sau quá trình nhân<br />

lên chỉ <strong>có</strong> 1 mạch N 14 ).<br />

Gọi a là số tế bào ban đầu, a = 0,0625×a×2 n ; n là số lần nhân đôi của mỗi tế bào, <strong>giải</strong><br />

ra ta được n = 4<br />

Chọn D<br />

Câu 24.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa chu kỳ xoắn <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

CT tính số liên kết hidro : H =2A +3G<br />

N<br />

C 20<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>NB</strong><br />

65 20 <strong>13</strong>00<br />

HB 2AB 3G<br />

B<br />

1669<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

(Å)<br />

2AB 2GB <strong>13</strong>00 AB TB<br />

281<br />

<br />

<br />

2AB 3G<br />

B<br />

1669 GB XB<br />

369<br />

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp<br />

1689 nuclêôtit loại timin <strong>và</strong> 2211 nuclêôtit loại xitôzin<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

T T T 2 1 1689 T 282<br />

mt B b b<br />

X X X 2 1 2211 X 368<br />

mt B b b<br />

Hb<br />

1668<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II sai


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

III đúng<br />

IV đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 25.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

CT tính số liên kết hidro : H =2A +3G<br />

N<br />

L 3,4<br />

(Å); 1nm = 10 Å<br />

2<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hai gen này <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều dài bằng nhau <strong>và</strong> bằng 0,306 micromet → tổng số nucleotit bằng<br />

nhau <strong>và</strong> bằng<br />

Xét gen A:<br />

2L<br />

N 1800<br />

3,4<br />

2A 2G 1800 A T 300<br />

<br />

<br />

2A 3G 2400 G X 600<br />

Xét gen a:<br />

2A 2G 1800 A T 400<br />

<br />

<br />

2A 3G 2300 G X 500<br />

Thể ba này <strong>có</strong> 1000T; 1700G → Kiểu gen của thể ba là AAa<br />

Chọn B<br />

Câu 26.<br />

T<br />

Trong một đơn vị tái bản thì <strong>có</strong> hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một<br />

chạc chữ Y là<br />

Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số đoạn mồi là: 9+12+15+3x2=42<br />

Chọn A<br />

Câu 27.<br />

Phương pháp:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

N<br />

L 3,4<br />

2<br />

T A A1 A2 T1 T2 A1 T1; Tương tự với G, X<br />

(Å); 1nm = 10Å<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N mt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tổng số nucleotit là:<br />

2L<br />

N 2500<br />

3, 4<br />

A T 40%N 1000 A T 500,G X 750<br />

Mạch 1:<br />

T1 220 A1<br />

500 220 280<br />

X1 20%N / 2 250 G1<br />

750 250 500<br />

Mạch 2 :<br />

A2 T1 220;T2 A1 280;G<br />

2<br />

X1 250;X<br />

2<br />

G1<br />

500<br />

Xét các phát biểu :<br />

I sai, mạch 1 <strong>có</strong> G/X=2<br />

II sai, mạch 2 <strong>có</strong> (A + X)/(T + G) = 72/53<br />

III đúng, Mạch 2 của gen <strong>có</strong> G/T = 25/28<br />

500<br />

IV sai. mạch 2 <strong>có</strong> X <strong>chi</strong>ếm: = 40%<br />

1250<br />

Chọn B<br />

Câu 28.<br />

Phương pháp :<br />

- Sử dụng công thức tính số nucleotit khi biết <strong>chi</strong>ều dài :<br />

N<br />

L 3,4<br />

2<br />

- Sử dụng công thức tính số nucleotit môi trường cung cấp cho X lần nhân đôi : N(2 X -<br />

1).<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gen A:<br />

L = 306nm; số liên kết hidro là 2338<br />

Ta <strong>có</strong><br />

L<br />

2<br />

N 1800<br />

3, 4<br />

2A 2G 1800 A T 362<br />

<br />

<br />

2A 3G 2338 G X 538<br />

Tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp môi trường cung cấp 5061A <strong>và</strong><br />

7532G<br />

Ta <strong>có</strong><br />

3<br />

<br />

G G 2 1 7532 G G 1076 G 1076 538 538<br />

A a A a a


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

3<br />

<br />

A G 2 1 5061 A A 72 A 723 362 361<br />

A a A a a<br />

→ Đột biến mất 1 cặp A – T<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) đúng<br />

(2) Đúng<br />

(3) sai<br />

(4) Sai, <strong>độ</strong>t biến mất 1 cặp A - T<br />

Chọn B<br />

Câu 29.<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng các công thức:<br />

CT liên hệ giữa <strong>chi</strong>ều dài <strong>và</strong> tổng số nucleotit<br />

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G<br />

N<br />

L 3,4<br />

2<br />

(Å); 1nm = 10Å<br />

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n - 1).<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Alen A:<br />

N<br />

2L<br />

L 3, 4 N 1800<br />

2 3, 4<br />

Ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

2AA 2GA 1800 AA TA<br />

540<br />

<br />

<br />

2AA 3G<br />

A<br />

2160 GA XA<br />

360<br />

Cặp gen Aa nhân đôi 4 lần, môi trường cung cấp<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

A A A 2 1 16200 A 540<br />

mt A a a<br />

G G G 2 1 10815 G 361<br />

mt A a a<br />

→ <strong>độ</strong>t biến này là <strong>độ</strong>t biến thêm 1 cặp G – X<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai<br />

(2) đúng<br />

(3), (4) sai<br />

(5) sai, <strong>độ</strong>t biến này <strong>có</strong> thể làm dịch khung sao chép ảnh hưởng lớn tới tính trạng<br />

Chọn C<br />

Câu 30.<br />

Cys được mã hóa bởi 2 bộ ba → số cách sắp xếp 2 Cys trong chuỗi polipeptit là<br />

P 2 4<br />

2<br />

2<br />

Ala được mã hóa bởi 4 bộ ba → số cách sắp xếp 2 Ala trong chuỗi polipeptit là<br />

P 4 16<br />

2<br />

4<br />

Val được mã hóa bởi 4 bộ ba 44 số cách sắp xếp 1 Val trong chuỗi polipeptit là 4


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> phân tử<br />

Chuỗi polipeptit <strong>có</strong> 5 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> 5 vị trí của Val; <strong>có</strong><br />

2 axit amin Ala<br />

2<br />

C4<br />

6<br />

vị trí của Cys <strong>và</strong> 1 vị trí của<br />

Vậy số loại mARN khác nhau làm khuôn tổng hợp cho một đoạn polypeptit <strong>có</strong> 5 axit<br />

amin, trong đó <strong>có</strong> 2 cystein, 2 alanin <strong>và</strong> 1 valin là: 416 4561<br />

7680<br />

Chọn B


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 1<br />

Câu 1: Ở một loài <strong>có</strong> bộ NST 2n = 24. Một thể <strong>độ</strong>t biến mà cơ thể <strong>có</strong> một số tế bào <strong>có</strong><br />

23 NST, một số tế bào <strong>có</strong> 25 NST <strong>và</strong> các tế bào còn lại <strong>có</strong> 24 NST. Nguyên nhân nào<br />

dẫn đến hiện tượng này ?<br />

A. Quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố <strong>có</strong> một cặp NST không phân li còn mẹ giảm<br />

phân bình thường.<br />

B. Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố <strong>và</strong> mẹ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> một cặp NST không<br />

phân ly.<br />

C. Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó <strong>có</strong> một cặp NST không<br />

phân ly.<br />

D. Trong quá trình nguyên phần đầu tiên của hợp tử <strong>có</strong> một cặp NST không phân li.<br />

Câu 2: Trình tự nuclêôtit trong ADN <strong>có</strong> tác dụng bảo vệ <strong>và</strong> làm các NST không dính<br />

<strong>và</strong>o nhau nằm<br />

A. Hai đầu mút NST. B. Eo thứ cấp<br />

C. Tâm <strong>độ</strong>ng D. Điểm khởi sự nhân đôi<br />

Câu 3: Xét các loại <strong>độ</strong>t biến sau<br />

(1) Mất đoạn NST<br />

(2) Lặp đoạn NST<br />

(3) Chuyển đoạn không tương hỗ<br />

(4) Đảo đoạn NST<br />

(5) Đột biến thể một<br />

(6) Đột biến thể ba<br />

Những loại <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi <strong>độ</strong> dài của phân tử AND là:<br />

A. (1),(2),(3),(6) B. (2),(3),(4),(5)<br />

C. (1),(2),(5),(6) D. (1),(2),(3)<br />

Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm<br />

A. thay đổi cấu trúc NST<br />

B. thay đổi thành phần prôtêin trong NST.<br />

C. phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin <strong>và</strong> ADN.<br />

D. biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST.<br />

Câu 5: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc <strong>có</strong> thành<br />

phần chủ yếu <strong>gồm</strong><br />

A. ARN <strong>và</strong> pôlipeptit. B. ARN <strong>và</strong> prôtêin loại histon.<br />

C. lipit <strong>và</strong> pôlisaccarit. D. ADN <strong>và</strong> prôtêin loại histon.<br />

Câu 6: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác <strong>chọn</strong> giống<br />

được ứng dụng từ dạng <strong>độ</strong>t biến<br />

A. lặp đoạn NST B. mất đoạn nhỏ. C. đảo đoạn NST D. chuyển đoạn NST.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 7: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) <strong>có</strong><br />

thể <strong>có</strong> ở loài này là:<br />

A. 21 B. 7 C. 14 D. 42<br />

Câu 8: Một tế bào <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDD khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy<br />

loại giao tử?<br />

A. 4 B. 9 C. 8 D. 2<br />

Câu 9: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), <strong>có</strong> bộ NST <strong>có</strong> kí hiệu AaBbDdEe. Do<br />

<strong>độ</strong>t biến đã làm xuất hiện các thể <strong>độ</strong>t biến sau đây:.<br />

(1)Thể một nhiễm, bộ NST <strong>có</strong> ký hiệu là AaBbDEe.<br />

(2). Thể bốn nhiễm, bộ NST <strong>có</strong> ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe;<br />

AaBbbbDdEe.<br />

(3). Thể bốn nhiễm kép, bộ NST <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ký hiệu là AaBBbbDddEe.<br />

(4). Thể ba nhiễm kép, bộ NST <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ký hiệu là AaaBBbDdEe.<br />

(5). Thể không nhiễm, bộ NST <strong>có</strong> ký hiệu là AaBb.<br />

(6). Thể ba nhiễm, bộ NST <strong>có</strong> ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.<br />

Trong các nhận định trên <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 10: Loại <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể<br />

là<br />

A. đảo đoạn. B. lặp đoạn <strong>và</strong> mất đoạn lớn.<br />

C. chuyển đoạn lớn <strong>và</strong> đảo đoạn. D. mất đoạn lớn.<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n=8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu<br />

là Aa, Bb, Dd, Ee. Do <strong>độ</strong>t biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này <strong>có</strong> bộ<br />

NST nào trong các bộ NST sau đây ?<br />

A. AaaBbDd B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaBbDdEe<br />

Câu 12: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây <strong>có</strong> thể phát triển thành<br />

thể đa bội lẻ?<br />

A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)<br />

B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)<br />

C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)<br />

D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)<br />

Câu <strong>13</strong>: Dạng <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng lượng gen trên một NST<br />

A. Đảo đoạn B. chuyển đoạn trên cùng 1 NST<br />

C. Lặp đoạn D. mất đoạn<br />

Câu 14: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật<br />

nhân thực?<br />

A. ADN <strong>và</strong> Protein B. tARN <strong>và</strong> Protein<br />

C. rARN <strong>và</strong> Protein D. mARN <strong>và</strong> Protein


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 15: Ruồi giấm <strong>có</strong> bộ NST lưỡng bội là 2n = 8 <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu nhóm gen liên<br />

kết<br />

A. 8 nhóm B. 2 nhóm C. 6 nhóm D. 4 nhóm<br />

Câu 16: Trong các đặc điểm sau, <strong>có</strong> bao nhiêu đặc điểm đúng với nhiễm sắc thể?<br />

I. Chỉ <strong>có</strong> 1 phân tử ARN.<br />

II. Đơn vị cấu trúc cơ bản <strong>gồm</strong> 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối<br />

cầu <strong>gồm</strong> 8 phân tử histon.<br />

III. Có khả năng đóng xoắn <strong>và</strong> tháo xoắn <strong>theo</strong> chu kì.<br />

IV. Có khả năng bị <strong>độ</strong>t biến.<br />

V. Chứa đựng, bảo quản <strong>và</strong> truyền đạt thông tin di truyền.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 17: Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sinh ra giao tử Ab <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ là<br />

A. 30% B. 10% C. 25% D. 50%<br />

Câu 18: Một loài thực vật <strong>có</strong> 8 nhóm gen liên kết <strong>theo</strong> lý thuyết số nhiễm sắc thể <strong>có</strong><br />

trong thể một nhiễm là<br />

A. 7 B. 9 C. 15 D. 17<br />

Câu 19: Một tế bào sinh hạt phấn <strong>có</strong> kiêu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình<br />

thường. Theo lý thuyết số loại giao tử tối đa thu được là<br />

A. 8 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 20: Biết rằng, không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, một tế bào <strong>có</strong> kiểu gen AaBb<br />

phát sinh tối đa bao nhiêu loại giao tử?<br />

A. 6 B. 2 C. 8 D. 4<br />

Câu 21: Ở một loài thực vật, cơ thể lưỡng bội (2n) <strong>có</strong> kiểu gen AABBDDEE. Có một<br />

thể <strong>độ</strong>t biến số lượng NST mang kiểu gen AABBBDDEE, thể <strong>độ</strong>t biến này thuộc dạng<br />

A. thể bốn B. Thể tam bội C. thể ba D. thể ba kép<br />

Câu 22: cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen Dd khi giảm phân tạo giao tử, loại giao tử <strong>có</strong> tỉ lệ nào sau<br />

đây chắc chắn sinh ra do hoán vị gen?<br />

A. 10%. B. 20% C. 22% D. 16%<br />

Câu 23: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n, số nhóm gen liên kết của loài này<br />

là<br />

A. n B. 3n C. 2n D. 4n<br />

Câu 24: Ở <strong>chi</strong>m, trong tế bào của giới đực mang cặp NST giới tính <strong>có</strong> dạng<br />

A. đồng giao tử B. dị giao tử. C. XY. D. OX<br />

Câu 25: Trong quần thể người <strong>có</strong> một số thể <strong>độ</strong>t biến sau:<br />

(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng<br />

(4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông<br />

(7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Những thể <strong>độ</strong>t biến nào là <strong>độ</strong>t biến NST ?<br />

A. 1,3,7,9 B. 1,2,4,5 C. 4,5,6,8 D. 1,4,7,8<br />

Câu 26: Xét các loại <strong>độ</strong>t biến sau.<br />

1.Mất đoạn NST.<br />

4. Chuyển đoạn không tương hỗ<br />

2.Lặp đoạn NST<br />

5. Đảo đoạn không chứa tâm <strong>độ</strong>ng<br />

3.Đột biến gen<br />

6. Đột biến thể một<br />

Những dạng <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi hình thái của NST là<br />

A. 1,2,5 B. 1,2,4 C. 2,3,4 D. 1,2,6<br />

Câu 27: Một loài thực vật lưỡng bội <strong>có</strong> 12 nhóm gen liên kết. Giả sử <strong>có</strong> 6 thể <strong>độ</strong>t biến<br />

của loài này được kí hiệu từ I đến VI <strong>có</strong> số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh<br />

dưỡng như sau.<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến I II III IV V VI<br />

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108<br />

Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể <strong>độ</strong>t biến là bằng<br />

nhau. Trong các thể <strong>độ</strong>t biến trên các thể <strong>độ</strong>t biến đa bội lẻ là:<br />

A. II, VI B. II, IV, V, VI C. I, III D. I, II, III, V<br />

Câu 28: Dạng <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây <strong>có</strong> thể làm cho 2 alen của<br />

một gen nằm trên 1 NST đơn ?<br />

A. Đảo đoạn B. chuyển đoạn trên 1 NST<br />

C. lặp đoạn D. mất đoạn<br />

Câu 29: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =14. Số NST <strong>có</strong> trong tế<br />

bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này là<br />

A. <strong>13</strong>. B. 15 C. 27 D. 23<br />

Câu 30: Cá thể mang kiểu gen<br />

ra hoán vị gen ?<br />

De<br />

Aa de<br />

tối đa cho bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy<br />

A. 2 B. 8 C. 4 D. 1<br />

Câu 31: Khi nhận xét về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, khẳng định nào sau<br />

đây đúng ?<br />

A. Vùng đầu mút NST chứa các gen quy định tuổi thọ của tế bào<br />

B. Mỗi NST điển hình <strong>đề</strong>u chứa trình tự nucleotit đặc biệt gọi là tâm <strong>độ</strong>ng<br />

C. <strong>Bộ</strong> NST của tế bào luôn tồn tại thành các cặp tương đồng<br />

D. Các loài khác nhau luôn <strong>có</strong> số lượng NST khác nhau<br />

Câu 32: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể?<br />

I. Đột biến chuyển đoạn nhễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

II. Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhễm sắc thể.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

III. Côn trùng mang <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn <strong>có</strong> thể được sử dụng làm công cụ phòng trừ<br />

sâu bệnh.<br />

IV. Sự chuyển đoạn tương hỗ cũng <strong>có</strong> thể tạo ra thể <strong>độ</strong>t biến đa bội.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 33: Một tế bào sinh tinh trùng của loài <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính XY tiến<br />

hành giảm phân tạo giao tử. Nếu xảy ra sự phân li không bình thường của cặp NST<br />

này ở lần giảm phân 2, các giao tử <strong>có</strong> thể được hình thành là:<br />

A. XX, YY <strong>và</strong> O B. XX, XY <strong>và</strong> O C. XY <strong>và</strong> X D. XY <strong>và</strong> O<br />

Câu 34: Một NST <strong>có</strong> trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau <strong>độ</strong>t biến, trình tự các gen<br />

trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến nào?<br />

A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST.<br />

C. Chuyển đoạn NST D. Đảo đoạn NST.<br />

Câu 35: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBb<br />

tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử ?<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 36: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, <strong>mức</strong> xoắn<br />

3 (siêu xoắn) <strong>có</strong> đường kính<br />

A. 30 nm. B. 300 nm C. 11 nm D. 700 nm.<br />

Câu 37: Ở một loài thực vật lưỡng bội <strong>có</strong> 12 nhóm gen liên kết. Giả sử <strong>có</strong> 7 thể <strong>độ</strong>t<br />

biến của loài này được kí hiệu từ I đến VII <strong>có</strong> số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa<br />

trong mỗi tế bào sinh dưỡng<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến I II III IV V VI VII<br />

Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 36 72 48 84 60 96 180<br />

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể <strong>độ</strong>t biến<br />

là bằng nhau. Trong các thể <strong>độ</strong>t biến trên, số thể <strong>độ</strong>t biến đa bội lẻ là<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

Câu 38: Đột biến lệch bội là<br />

A. làm giảm số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng.<br />

B. làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng<br />

C. làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp tương đồng<br />

D. làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng<br />

Câu 39: Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng:<br />

A. Thể tự đa bội thường <strong>có</strong> khả năng chống chịu tốt hơn , thích ứng rộng<br />

B. Thể tự đa bội <strong>có</strong> thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau<br />

nguyên phân<br />

C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường.<br />

D. Thể tự đa bội <strong>có</strong> cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên<br />

khởi


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 40: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến lệch bội, phát biếu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở tế bào sinh dục, <strong>độ</strong>t biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà không<br />

xảy ra đối với cặp NST thuờng.<br />

B. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST<br />

tương đồng <strong>đề</strong>u không phân ly.<br />

C. Ở cùng một loài tần số xảy ra <strong>độ</strong>t biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn<br />

<strong>độ</strong>t biến lệch bội dạng thể một nhiễm<br />

D. Đột biến lệch bội cũng <strong>có</strong> thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng<br />

hình thành nên thể khảm.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. A 3. D 4. A 5. D 6. B 7. A 8. D 9. C 10. A<br />

11. C 12. C <strong>13</strong>. C 14. A 15. D 16. D 17. C 18. C 19. C 20. D<br />

21. C 22. A 23. A 24. A 25. D 26. B 27. B 28. C 29. A 30. C<br />

31. B 32. D 33. A 34. D 35. A 36. B 37. D 38. B 39. B 40. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: Vận dụng kiến thức <strong>độ</strong>t biến số lượng NST (phần cơ chế hình thành)<br />

Trên thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> một số tế bào <strong>có</strong> 23NST (2n-1) , 1 số tế bào <strong>có</strong> 25 NST (2n<br />

+1) → <strong>độ</strong>t biến liên quan đến sự phân ly của 1 cặp NST.<br />

Cơ thể <strong>có</strong> cả các tế bào bình thường (24 NST) <strong>và</strong> tế bào <strong>độ</strong>t biến (23NST <strong>và</strong><br />

25NST), đây là thể khảm → <strong>độ</strong>t biến xảy ra trong nguyên phân.<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trình tự nucleotit <strong>có</strong> tác dụng bảo vệ cho các NST không dính <strong>và</strong>o nhau nằm ở hai<br />

đầu mút NST.<br />

Đáp án A<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các loại <strong>độ</strong>t biến số lượng NST, đảo đoạn thì không làm thay đổi <strong>độ</strong> dài phân tử<br />

ADN. (4,5,6)<br />

Các <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi <strong>độ</strong> dài phân tử ADN là: 1,2,3<br />

Đáp án D<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm thay đổi cấu trúc NST.<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực <strong>có</strong> thành phần chủ yếu là ADN <strong>và</strong> prôtêin loại<br />

histon.<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn B.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để loại bỏ những gen không mong muốn người ta thường sử dụng <strong>độ</strong>t biến mất<br />

đoạn nhỏ, không làm ảnh hưởng tới sức sống mà <strong>có</strong> thể loại bỏ gen xấu.<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2n = 14 => n = 7, số loại thể một kép là C27=21C72=21<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào giảm phân cho đúng 2 loại giao tử.<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

<strong>Bộ</strong> NST bình thường là 2n<br />

- thể một <strong>có</strong> bộ NST 2n -1<br />

Thể bốn <strong>có</strong> 2n +2<br />

Thể bốn kép; 2n+2+2, thể ba kép: 2n+1+1; thể không: 2n -2; thể ba 2n+1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét các nhận đinh.<br />

(1) Đúng<br />

(2) Đúng<br />

(3) Sai, bộ NST của kiểu gen AaBBbbDddEe là 2n+2+1<br />

(4) Sai, kiểu gen AaBb <strong>có</strong> ký hiệu bộ NST là : 2n-2-2<br />

(5) Đúng,<br />

(6) Đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đảo đoạn là loại <strong>độ</strong>t biến ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất vì số lượng gen trên<br />

NST không bị thay đổi.<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể một <strong>có</strong> bộ NST là 2n -1 : AaBbDEe<br />

Chọn C.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

A là thể ba<br />

B là thể không<br />

D là thể lưỡng bội<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n….<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là : II,III,IV,V<br />

Ý I sai vì NST được cấu tạo bởi ADN <strong>và</strong> protein histon<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hai cặp NST mang 2 cặp gen này PLĐL nên cơ thể này giảm phân cho 4 loại giao<br />

tử <strong>chi</strong>ếm 25%<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể một nhiễm <strong>có</strong> bộ NST là 2n -1 = 15<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Một tế bào giảm phân không <strong>có</strong> TĐC cho tối đa 2 loại giao tử.<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Tế bào AaBb giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có 3 NST mang alen B nên đây là thể ba<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể Dd giảm phân <strong>có</strong> hoán vị gen giao tử hoán vị ≤ 0,25 ×0,5 =0,125 → giao tử<br />

<strong>chi</strong>ếm 10% là giao tử hoán vị<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số nhóm gen liên kết của loài bằng số NST trong bộ đơn bội của loài<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở <strong>chi</strong>m giới cái <strong>có</strong> bộ NST XY; giới đực là XX là giới đồng giao tử<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thể <strong>độ</strong>t biến do <strong>độ</strong>t biến NST là: 1 ( mất đoạn NST 21 hoặc 22) ,4 (XXY),7<br />

(XO) ,8 (3 NST 21)<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12<br />

Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể một <strong>có</strong> bộ NST 2n – 1 = <strong>13</strong><br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu không <strong>có</strong> hoán vị gen thì cơ thể AaDedeAaDede giảm phân cho tối đa 2×2<br />

= 4 loại giao tử<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 32. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II,III<br />

IV sai vì <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn tương hỗ không tạo ra <strong>độ</strong>t biến đa bội.<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Rối loạn phân ly ở giảm phân 2 cho các loại giao tử XX, YY, O<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn DEF<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể AaBb giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử<br />

Chọn A<br />

Câu 36. Chọn B.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12<br />

Số thể đa bội lẻ là 4 (I,IV,V,VII)<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Nhận định sai là B, nếu các NST không phân ly ở kỳ sau của nguyên phân thì chỉ<br />

tạo ra cơ thể 2n mang các tế bào 4n (thể khảm)<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Ý A sai vì <strong>độ</strong>t biến lệch bội <strong>có</strong> thể xảy ra ở tất cả các NST thường hoặc giới tính<br />

Ý B sai vì <strong>độ</strong>t biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào ở 1 hoặc 1 số cặp<br />

NST<br />

Ý C sai vì tỷ lệ <strong>độ</strong>t biến thể 1 nhiễm cao hơn thể không nhiễm<br />

Chọn D


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 2<br />

Câu 1: Trong cấu tạo siêu hiển vi của NST, khi NST ở trạng thái siêu xoắn (xoắn <strong>mức</strong><br />

3) <strong>có</strong> đường kính<br />

A. 30nm B. 700nm C. 300nm D. 11nm.<br />

Câu 2: Đột biến đảo đoạn NST <strong>có</strong> thể dẫn tới bao nhiêu hệ quả sau đây ?<br />

I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST<br />

II. Làm giảm hoặc thay gia tăng số lượng gen trên NST<br />

III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết<br />

IV. Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> thể ngừng hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể <strong>độ</strong>t biến<br />

VI. Làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 3: Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX con cái mang cặp NST giới<br />

tính XY được gặp ở:<br />

A. Bướm, <strong>chi</strong>m, ếch, nhái B. Châu chấu, rệp<br />

C. Động vật <strong>có</strong> vú D. Bọ nhậy<br />

Câu 4: Dạng <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST <strong>có</strong> thể xác định vị trí của gen trên NST là<br />

A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến chuyển đoạn<br />

C. Đột biến đảo đoạn D. Đột biến lặp đoạn<br />

Câu 5: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực không <strong>có</strong> chức năng nào sau đây?<br />

A. Lưu giữ, bảo quản <strong>và</strong> truyền đạt thông tin di truyền.<br />

B. Phân <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào.<br />

C. Phản ánh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> tiến hóa của loài sinh vật bằng số lượng NST đơn trong nhân tế<br />

bào<br />

D. Tham gia quá trình điều hòa hoạt <strong>độ</strong>ng của gen thông qua các <strong>mức</strong> cuộn xoắn của<br />

NST<br />

Câu 6: Phát biểu nào sau đây nói về <strong>độ</strong>t biến số lượng NST là sai?<br />

A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST không phân li thì<br />

tạo thành thể tứ bội.<br />

B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài.<br />

C. Thể đa bội thường gặp ở thực vật <strong>và</strong> ít gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

D. Ở một số loài, thể đa bội <strong>có</strong> thể thấy trong tự nhiên <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể được tạo ra bằng thực<br />

<strong>nghiệm</strong>.<br />

Câu 7: Một NST ban đầu <strong>có</strong> trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau <strong>độ</strong>t biến, NST <strong>có</strong><br />

trình tự là: D. EFGH. Dạng <strong>độ</strong>t biến này thường gây ra hậu quả gì?<br />

A. Gây chết hoặc giảm sức sống.<br />

B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.<br />

C. Làm phát sinh nhiều nòi trong một loài.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang <strong>độ</strong>t biến.<br />

Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, vật chất mang thông tin di truyền ở cấp <strong>độ</strong> phân tử quy<br />

định các tính trạng của cơ thể là:<br />

A. Nhiễm sắc thể B. ADN C. Prôtêin D. ARN<br />

Câu 9: Sự kết hợp giữa giao tử (n) <strong>và</strong> giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể <strong>độ</strong>t<br />

biến?<br />

A. Tứ nhiễm B. Tam nhiễm C. Một nhiễm D. Tam bội.<br />

Câu 10: Những đặc điểm nào sau đây của thể song nhị bội?<br />

(1) Có sự kết hợp bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau.<br />

(2) Thường bất thụ.<br />

(3) Thường gặp ở cả <strong>độ</strong>ng, thực vật.<br />

(4) Được hình thành nhờ cơ thể lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 11: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào sau đây <strong>có</strong> đường<br />

kính 11nm?<br />

A. Crômatit. B. Sợi nhiễm sắc. C. ADN. D. Nuclêôxôm.<br />

Câu 12: Loại <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số loại alen trong<br />

nhiễm sắc thể?<br />

A. Đảo đoạn.<br />

B. Lặp đoạn.<br />

C. Chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.<br />

D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

Câu <strong>13</strong>: Đột biến lệch bội<br />

A. làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể<br />

(NST) tương đồng.<br />

B. chỉ xảy ra trên NST thường, không xảy ra trên NST giới tính.<br />

C. <strong>có</strong> thể làm cho một phần cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> hình thành thể khảm.<br />

D. không <strong>có</strong> ý nghĩa gì đối với quá trình tiến hóa.<br />

Câu 14: Vào kì đầu của giảm phân I, nếu xảy ra sự tiếp hợp <strong>và</strong> trao đổi chéo giữa hai<br />

crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ dẫn tới loại <strong>độ</strong>t biến<br />

A. mất đoạn. B. chuyển đoạn. C. đảo đoạn. D. lặp đoạn.<br />

Câu 15: Sự kết hợp giữa các giao tử mang n nhiễm sắc thể với giao tử mang (n – 2)<br />

nhiễm sắc thể sẽ cho ra thể <strong>độ</strong>t biến dạng<br />

A. một nhiễm kép. B. khuyết nhiễm.<br />

C. khuyết nhiễm hoặc thể một kép. D. một nhiễm.<br />

Câu 16: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST là vị trí liên kết với thoi phân<br />

bào được gọi là<br />

A. tâm <strong>độ</strong>ng. B. eo thứ cấp.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

C. hai đầu mút NST. D. Điểm khởi đầu nhân đôi.<br />

Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thể <strong>độ</strong>t biến tam bội ở thực vật ?<br />

A. Trong tế bào sinh dưỡng, một số cặp NST chứa 3 <strong>chi</strong>ếc NST<br />

B. hầu như không <strong>có</strong> khả năng sinh giao tử bình thường<br />

C. cơ quan sinh dưỡng sinh trưởng mạnh, kích thước lớn hơn so với thể tứ bội.<br />

D. Không <strong>có</strong> khả năng sinh trưởng, chống chịu các điều kiện bấl lợi của môi trường.<br />

Câu 18: Một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd <strong>và</strong> Ee.<br />

Trong các cơ thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu thể ba?<br />

I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.<br />

IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 19: Một loài thực vật <strong>có</strong> 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd <strong>và</strong> Ee.<br />

Trong các cá thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu thể một?<br />

I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe.<br />

IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe.<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 1<br />

Câu 20: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử <strong>độ</strong>t biến làm<br />

phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu<br />

dạng thể một khác nhau thuộc loài này?<br />

A. 25 B. 23 C. 24 D. 12<br />

Câu 21: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, một<br />

nucleoxom <strong>gồm</strong><br />

A. 146 nucleotit <strong>và</strong> 8 protein histon. B. 146 cặp nucleotit <strong>và</strong> 8 protein histon.<br />

C. 8 cặp nucleotit <strong>và</strong> 146 protein histon. D. 8 nucleotit <strong>và</strong> 146 protein histon<br />

Câu 22: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến đa bội, đặc điểm nào sau đây đúng?<br />

A. Được sử dụng để lập bản đồ gen.<br />

B. Làm thay đổi hình thái NST.<br />

C. Không gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

D. Góp phần hình thành nhiều loài thực vật <strong>có</strong> hoa.<br />

Câu 23: Một nhiễm sắc thể <strong>có</strong> các đoạn khác nhau sắp xếp <strong>theo</strong> trình tự<br />

ABCDEG*HKM bị <strong>độ</strong>t biến. Nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> trình tự ABCDCDEG*HKM.<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến này thường<br />

A. làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.<br />

B. gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

C. làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.<br />

D. làm tăng hoặc giảm cường <strong>độ</strong> biểu hiện của tính trạng.<br />

Câu 24: Khi làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể của tế bào tinh hoàn châu chấu đực.<br />

Một học sinh quan sát thấy trong 1 tế bào (tế bào X) <strong>có</strong> 2 nhóm nhiễm sắc thể đơn


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

đang di chuyển về 2 cực của tế bào. Biết rằng quá trình phân bào không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến. Nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. Tế bào X tạo ra 2 tế bào con <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

B. Số lượng nhiễm sắc thể ở mỗi nhóm trong tế bào X là giống nhau.<br />

C. Tế bào X đang diễn ra kỳ sau giảm phân I.<br />

D. Số chuỗi polinucleotit trong tế bào X là 22.<br />

Câu 25: Thể không <strong>có</strong> bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là?<br />

A. 2n +1 B. 2n –1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 .<br />

Câu 26: Chiều ngang của cromatit là?<br />

A. 30 nm B. 700 nm C. 300 nm D. 11 nm<br />

Câu 27: Loại giao tử AbD <strong>có</strong> thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?<br />

A. AabbDd B. AABBDD C. AABbdd D. aaBbDd<br />

Câu 28: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật trong quá trình giảm phân của cơ thể đực mang kiểu gen<br />

AaBbDd <strong>có</strong> 10% tế bào đã bị rối loạn không phân li của cặp NST mang cặp gen Bb<br />

trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.<br />

Kết quả tạo ra giao tử Abd <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ?<br />

A. 11,25% B. 12,5% C. 10% D. 7,5%.<br />

Câu 29: Cho một cây <strong>có</strong> kiểu gen Aa tự thụ phấn, nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra thì<br />

kiểu gen của nội nhũ ở thế hệ sau là:<br />

A. AA, Aa, aa. B. AAA, aaa, Aa, aa.<br />

C. AAA, aaa, AAa, Aaa. D. AAa, Aaa, AA, aa.<br />

Câu 30: Ở một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sác thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng<br />

của thể ba (2n + 1) <strong>có</strong> số lượng nhiễm sắc thể là<br />

A. 23 B. 24 C. 26 D. 25<br />

Câu 31: Khi nói về thể đa bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Trong thể đa bôi, bộ NST của tế bào sinh dưỡng <strong>có</strong> số lượng NST là 2n+2<br />

B. Thể đa bội thường <strong>có</strong> cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt<br />

C. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn<br />

hơn 2n<br />

D. Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa bội lẻ<br />

Câu 32: Trong các <strong>mức</strong> cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực,<br />

sợi cơ bản <strong>và</strong> sợ nhiễm sắc <strong>có</strong> đường kính lần lượt là:<br />

A. 30 nm <strong>và</strong> 300 nm B. 11 nm <strong>và</strong> 300 nm<br />

C. 11 nm <strong>và</strong> 30 nm D. 30 nm <strong>và</strong> 11 nm<br />

Câu 33: Một loài <strong>có</strong> bộ NST là 2n NST ( n cặp tương đồng). Tế bào một cá thể của<br />

loài đó trong tế bào <strong>có</strong> 2n-1 NST. Dạng <strong>độ</strong>t biến NST này là:<br />

A. Đột biến cấu trúc NST B. Lệch bội<br />

C. Dị đa bội D. Tự đa bội


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 34: Cấu trúc của nucleoxom <strong>gồm</strong>:<br />

A. 4 phân tử ADN được phân tử Histon quấn quanh.<br />

B. Phân tử histon được quấn bởi 146 cặp nucleotit (nu)<br />

3<br />

C. 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi 146 cặp nu tạo thành 1 vòng. 4<br />

D. Lõi ADN được bọc bởi 8 phân tử protein histon<br />

Câu 35: Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền mang thông tin di truyền ở cấp tế bào<br />

là:<br />

A. mARN B. Nhiễm sắc thể C. Protein D. ADN


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. A 4. A 5. B 6. A 7. A 8. B 9. B 10. A<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. C 14. B 15. A 16. A 17. B 18. D 19. B 20. D<br />

21. B 22. D 23. D 24. B 25. D 26. B 27. A 28. A 29. C 30. D<br />

31. A 32. C 33. B 34. C 35. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180 o rồi lắp lại<br />

Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

NST không <strong>có</strong> chức năng B<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, nếu 1 số cặp NST không phân ly thì tạo ra thể lệch bội, không<br />

phải tứ bội<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến này là mất đoạn làm cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến chết hoặc giảm sức sống<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A là vật chất di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

C không phải vật chất di truyền<br />

D là vật chất di truyền của 1 số virus


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự kết hợp giữa giao tử (n) <strong>và</strong> giao tử (n+1) tạo thành giao tử 2n +1: thể tam nhiễm<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể song nhị bội: là cơ thể <strong>có</strong> chứa cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau<br />

cùng tồn tại trong 1 tế bào.<br />

Các ý đúng là (1),(4)<br />

Thể song nhị bội hữu thụ <strong>và</strong> ít khi gặp ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đường kính: ADN 2nm, nuclêôxôm 11nm, sợi nhiễm sắc 30nm, crômatit 700 nm.<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ làm tăng số loại alen.<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Đột biến lệch bội <strong>có</strong> thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm<br />

cho một phần cơ thể mang <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> hình thành thể khảm.<br />

A sai, chỉ thay đổi số lượng NST của 1 hoặc 1 số cặp NST<br />

B sai, <strong>độ</strong>t biến lệch bội <strong>có</strong> thể xảy ra ở các cặp NST giới tính (XXX; XO..)<br />

D sai đây cũng là nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hóa<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu <strong>có</strong> sự TĐC giữa 2 cromatit thuộc 2 NST tương đồng sẽ dẫn tới <strong>độ</strong>t biến mất<br />

đoạn <strong>và</strong> lặp đoạn, còn nếu TĐC giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể không<br />

tương đồng sẽ dẫn tới loại <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giao tử n kết hợp với giao tử n – 2 tạo ra thể <strong>độ</strong>t biến 2n – 1 – 1 ( thể 1 nhiễm kép)<br />

vì giao tử n là giao tử bình thường → giao tử 2n – 2 này thiếu 2 NST ở 2 cặp khác<br />

nhau<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

Ý A sai, tất cả các cặp NST <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3 <strong>chi</strong>ếc NST<br />

Ý C sai, cơ quan sinh dưỡng của thể tứ bội lớn hơn<br />

Ý D sai<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể ba: 2n +1<br />

Các thể ba là: I,III,V,VI<br />

Chọn D<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể một: 2n – 1 là: II,IV,V,VI<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có n =12 → <strong>có</strong> 12 dạng thể một<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm đúng là D<br />

A là đặc điểm của <strong>độ</strong>t biến mất đoạn<br />

B là đặc điểm của 1 số dạng <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST<br />

C sai, ít gặp ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

D đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn D.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là dạng <strong>độ</strong>t biến lặp đoạn CD, <strong>độ</strong>t biến này làm tăng hoặc giảm cường <strong>độ</strong> biểu<br />

hiện của tính trạng.<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2 nhóm tế bào đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào → ở kỳ sau giảm phân II, số<br />

lượng NST ở 2 nhóm này là như nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chiều ngang của cromatit là 700nm.<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao tử A = 0,5<br />

Giao tử b = 1−0,12=0,451−0,12=0,45<br />

Giao tử d = 0,5<br />

Tỷ lệ giao tử Abd = 11,25%<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tế bào nội nhũ là 3n → Loại A,B,D<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, 2n +2 là thể lệch bội.<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 33. Chọn B.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến này là lệch bội ( thể một)<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

vật chất di truyền mang thông tin di truyền ở cấp tế bào là nhiễm sắc thể<br />

Chọn B


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề 1<br />

Câu 1: Xét các loại <strong>độ</strong>t biến sau:<br />

(1) Mất đoạn NST.<br />

(2) Lặp đoạn NST.<br />

(3) Chuyển đoạn không tương hỗ.<br />

(4) Đảo đoạn NST.<br />

(5) Đột biến thể một.<br />

(6) Đột biến thể ba.<br />

Những loại <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi <strong>độ</strong> dài của phân tử ADN là<br />

A. (1);(3),(6). B. (1),(2),(3). C. (4), (5), (6). D. (2), (3). (4).<br />

Câu 2: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. số thể ba kép tối đa <strong>có</strong> thể phát<br />

sinh ở loài này là<br />

A. 14 B. 21 C. 7 D. 28<br />

Câu 3: Một cá thể ở một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát<br />

quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào <strong>có</strong> cặp nhiễm<br />

sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra<br />

bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số<br />

giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử <strong>có</strong> 5 nhiễm sắc thể <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 0,5% B. 2%. C. 0,25% D. 1%<br />

Câu 4: Một cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong quá trình giảm phân <strong>có</strong> 0,8<br />

% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở trong giảm phân I <strong>và</strong><br />

giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Tính<br />

<strong>theo</strong> lí thuyết loại giao tử abDdEh <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu<br />

A. 0,2% B. 0,025% C. 0,25 % D. 0,05 %<br />

Câu 5: Cho một cây cà chua tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội <strong>có</strong><br />

kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử<br />

được tạo ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là<br />

A. 1/36. B. 1/12. C. 1/2. D. 1/6.<br />

Câu 6: Trong trường hợp không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao<br />

tử 2n <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con <strong>có</strong><br />

kiểu gen phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:2:1?<br />

(1)AAAa x AAAa.<br />

(2) Aaaa x Aaaa.<br />

(3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa.<br />

Đáp án đúng là:<br />

A. (3), (4). B. (1), (4) C. (2), (3) D. (1), (2).<br />

Câu 7: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả<br />

<strong>và</strong>ng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n <strong>có</strong> khả năng thụ tinh bình


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

thường. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAaa <strong>và</strong><br />

aaaa cho đời con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình là<br />

A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả <strong>và</strong>ng<br />

B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả <strong>và</strong>ng<br />

C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả <strong>và</strong>ng<br />

D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả <strong>và</strong>ng<br />

Câu 8: Cho các thông tin sau:<br />

(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân.<br />

(2) Không làm thay đổi số lượng <strong>và</strong> thành phần gen <strong>có</strong> trong mỗi nhóm gen liên kết.<br />

(3) Làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài của ADN.<br />

(4) Làm thay đổi nhóm gen liên kết.<br />

(5) Được sử dụng để lập bản đồ gen.<br />

(6) Có thể làm ngừng hoạt <strong>độ</strong>ng của gen trên NST.<br />

(7) Làm xuất hiện loài mới.<br />

Có bao nhiêu thông tin chính xác khi nói về <strong>độ</strong>t biến mất đoạn nhiễm sắc thể.<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

Câu 9: Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 2 8 loại giao tử. Lấy hạt phấn của<br />

cây trên thụ phần cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên<br />

tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân<br />

đôi. Hợp tử trên thuộc thể?<br />

A. Tứ bội B. Tam bội C. Ba nhiễm D. Lệch bội.<br />

Câu 10: Ở cà chua <strong>có</strong> cả cây tứ bội <strong>và</strong> cây lưỡng bội. Gen B quy định quả màu đỏ là<br />

trội hoàn toàn so với alen b quy định quả màu <strong>và</strong>ng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân<br />

bình thường cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường cho giao tử n. Các<br />

phép lai cho tỷ lệ phân ly kiểu hình 110 quả màu đỏ: 10 quả màu <strong>và</strong>ng ở đời con là:<br />

A. AAaa × Aa <strong>và</strong> AAaa × Aaaa B. AAaa × aa <strong>và</strong> AAaa × Aaaa<br />

C. AAaa × Aa <strong>và</strong> AAaa × Aaaa D. AAaa × Aa <strong>và</strong> AAaa × aaaa<br />

Câu 11: ở thực vật alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa<br />

trắng . Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ <strong>có</strong> kiểu gen Bb<br />

ở dời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ <strong>và</strong> một <strong>và</strong>i cây hóa trắng . Biết rằng sự<br />

biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện môi trường , không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến gen <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST . Cây hoa trắng này <strong>có</strong> thể là thể <strong>độ</strong>t biến nào dưới<br />

đây<br />

A. Thể một B. Thể không C. Thể bốn D. Thể ba<br />

Câu 12: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được kí hiệu<br />

là Aa, Bb, Dd <strong>và</strong> Ee. Do <strong>độ</strong>t biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này <strong>có</strong> bộ<br />

NST nào trong các bộ NST sau đây ?


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

A. AaBbEe. B. AaaBbDdEe C. AaBbDEe. D. AaBbDddEe.<br />

Câu <strong>13</strong>: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép<br />

tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, <strong>có</strong> thể làm phát sinh các loại <strong>độ</strong>t biến nào<br />

sau đây ?.<br />

A. Lặp đoạn <strong>và</strong> chuyển đoạn nhiễm sắc thể.<br />

B. Mất đoạn <strong>và</strong> đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />

C. Mất đoạn <strong>và</strong> lặp đoạn nhiễm sắc thể.<br />

D. Lặp đoạn <strong>và</strong> đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />

Câu 14: Nghiên cứu NST người cho thấy những người <strong>có</strong> NST giới tính là XY, XXY<br />

<strong>đề</strong>u là nam, còn những người <strong>có</strong> NST giới tính là XX, XO, XXX <strong>đề</strong>u là nữ. <strong>có</strong> thể kết<br />

luận gì ?<br />

A. gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y<br />

B. sự <strong>có</strong> mặt của NST giới X quy định tính nữ<br />

C. NST giới tính Y không mang gen quy định giới tính<br />

D. sự biểu hiện của giới tính phụ thuộc <strong>và</strong>o NST giới tính<br />

Câu 15: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng <strong>độ</strong>t biến sau<br />

đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể <strong>độ</strong>t biến?<br />

I. Đột biến đa bội.<br />

II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.<br />

III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.<br />

IV. Đột biến lệch bội dạng thể một.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 16: Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của<br />

châu chấu cái là XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu<br />

bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi<br />

làm tiêu bản <strong>và</strong> quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây<br />

đúng?<br />

I. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút <strong>có</strong> thể<br />

quan sát được nhiễm sắc thể.<br />

II. Trên tiêu bản <strong>có</strong> thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép <strong>và</strong> tế bào chứa 11<br />

nhiễm sắc thể kép.<br />

III. Nêu trên tiêu bản, tế bào <strong>có</strong> 23 nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng thì tế bào này<br />

đang ở kì giữa I của giảm phân.<br />

IV. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi <strong>có</strong> thể<br />

nhận biết được một số kì của quá trình phân bào.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 <strong>và</strong> bb nằm trên cặp<br />

NST số 3. Một tế bào sinh tinh trùng cổ kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

tạo giao tử. Biết rằng cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân, giảm<br />

phân II diễn ra bình thường; cặp nhiễm sắc thể số 3 giảm phân bình thường. Tính <strong>theo</strong><br />

lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra là<br />

A. Abb, abb, A, a B. Aab, b<br />

C. Abb, abb, O D. Aab, a hoặc Aab, b<br />

Câu 18: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả<br />

<strong>và</strong>ng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n cổ khả năng thụ tịnh bình<br />

thường. Xét các tổ hợp lai:<br />

(l) AAaa × AAaa (2) AAaa × Aaaa. (3) AAaa × Aa.<br />

(4)Aaaa × Aaaa. (5)AAAa × aaaa (6)Aaaa × Aa.<br />

Theo lý thuyêt, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả <strong>và</strong>ng<br />

là<br />

A. (2), (3)<br />

B. (1), (6)<br />

C. (3), (5)<br />

D. (4), (5)<br />

Câu 19: Cà <strong>độ</strong>c được <strong>có</strong> 2n = 24. Có một thể <strong>độ</strong>t biến, trong đó ở cặp NST số 1 <strong>có</strong> 1<br />

<strong>chi</strong>ếc bị mất đoạn ở một <strong>chi</strong>ếc của cặp NST số 3 bị đảo 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các<br />

NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang<br />

NST <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75%<br />

Câu 20: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.<br />

(2) Mỗi tế bào nhân sơ <strong>gồm</strong> 1 NST được cấu tạo từ ADN <strong>và</strong> protein histon.<br />

(3) NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp <strong>độ</strong> tế bào.<br />

(4) Ở các loài gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XY.<br />

(5) Ở người, trên NST giới tính Y <strong>có</strong> chứa nhân tố SRY <strong>có</strong> vai trò quan trọng quy định<br />

nam tính.<br />

Số nhận định sai là:<br />

A. 0 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về <strong>độ</strong>t biến NST ở người?<br />

A. Người mắc hội chứng Đao vẫn <strong>có</strong> khả năng sinh sản bình thường.<br />

B. Đột biến NST xảy ra ở cặp NST số 1 gây hậu quả nghiêm trọng vì NST đó mang<br />

nhiều gen.<br />

C. Nếu thừa 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 23 thì người đó mắc hội chứng Turner.<br />

D. “Hội chứng tiếng khóc mèo kêu” là kết quả của <strong>độ</strong>t biến lặp đoạn trên NST số 5.<br />

Câu 22: Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> thể tứ bội chỉ cho giao tử 2n hữu<br />

thụ. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là 11:1.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

(1) AAaa×Aaaa (3)Aa×AAAa (5)AAaa×AAaa<br />

(2) AAAa × AAaa (4) Aa×AAaa (6) AAAa × AAAa<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 6<br />

Câu 23: <strong>Bộ</strong> nhiễm sắc thể của lúa nước là 2n =24. <strong>có</strong> thể dự đoán số lượng NST đơn<br />

trong một tế bào của thể ba nhiễm kép ở kì sau của quá trình nguyên phân là:<br />

A. 26 B. 28 C. 50 D. 52<br />

Câu 24: Ở một loài thực vật lưỡng bội <strong>có</strong> bộ NST 2n = 14. Tổng số NST <strong>có</strong> trong các<br />

tế bào con được tạo thành qua nguyên phân 5 lần liên tiếp từ một tế bào sinh dưỡng<br />

của loài này là 449 nhiễm sắc thể đơn. Biết các tế bào mang <strong>độ</strong>t biến NST thuộc cùng<br />

1 loại <strong>độ</strong>t biến. Tỉ lệ tế bào <strong>độ</strong>t biến trên tổng số tế bào được tạo thành là<br />

A. 1/32 B. 4/32 C. 5/32 D. 7/32<br />

Câu 25: Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao <strong>và</strong><br />

Claifento (XXY). Kết luận nào sau đây không đúng ?<br />

A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường<br />

B. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường<br />

C. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường<br />

D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường<br />

Câu 26: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là<br />

A. Sự trao <strong>độ</strong>i chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm săc thể<br />

kép không tương đồng.<br />

B. Sự trao <strong>độ</strong>i chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể<br />

kép tương đồng,<br />

C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép<br />

tương đồng.<br />

D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép<br />

không tương đồng.<br />

Câu 27: Đột biến gen <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> điểm khác nhau cơ bản là<br />

A. Đột biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, còn<br />

<strong>độ</strong>t biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể.<br />

B. Đột biến nhiễm sắc thể thường phát sinh trong giảm phân, còn <strong>độ</strong>t biến gen thường<br />

phát sinh trong nguyên phân.<br />

C. Đột biến NST <strong>có</strong> hướng, còn <strong>độ</strong>t biến gen vô hướng.<br />

D. Đột biến NST <strong>có</strong> thể gây chết,còn <strong>độ</strong>t biến gen không thể gây chết.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 28: Hai tế bào sinh tinh <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen AB/ab X D X d giảm phân bình thường<br />

nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa<br />

được tạo ra là<br />

A. 4 B. 6 C. 16 D. 8<br />

Câu 29: Ở cơ thể đực của một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Ab<br />

aB<br />

khi <strong>theo</strong> dõi 2000 tế bào<br />

sinh tinh trong điều kiện thí <strong>nghiệm</strong>, người ta phát hiện 800 tế bào <strong>có</strong> xảy ra hoán vị<br />

gen giữa B <strong>và</strong> b. Như vậy tỉ lệ giao tử Ab tạo thành là<br />

A. 30%. B. 10% C. 40% D. 20%<br />

Câu 30: Cà <strong>độ</strong>c dược <strong>có</strong> 2n = 24 NST, <strong>có</strong> một thể <strong>độ</strong>t biến, trong đó ở cặp NST số 1<br />

<strong>có</strong> 1 <strong>chi</strong>ếc bị mất đoạn, ở một <strong>chi</strong>ếc của cặp NST số 5 bị đảo 1 đoạn, <strong>có</strong> một NST của<br />

cặp số 3 bị lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong<br />

số các loại giao tử được tạo ra, giao tử <strong>độ</strong>t biến <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ.<br />

A. 12,5% B. 75% C. 87,5% D. 25%<br />

Câu 31: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu<br />

sau đây là đúng?<br />

(1) Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết<br />

khác.<br />

(2) Đột biến chuyển đoạn <strong>có</strong> thể không làm thay đổi sổ lượng <strong>và</strong> thành phần gen của<br />

một nhiễm sắc thể.<br />

(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra<br />

ở nhiễm sắc thể giới tỉnh.<br />

(4) Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 32: Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình<br />

thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh với giao tử bình thường <strong>có</strong> thể hình<br />

thành các hợp tử mang bộ NST là:<br />

A. 2n, 2n+2,2n -2 B. 2n, 2n +1<br />

C. 2n, 2n +1, 2n – 1 D. 2n +1, 2n – 1<br />

Câu 33: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh<br />

dưỡng của một cây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 40 nhiễm sắc thể <strong>và</strong> khẳng định cây này là thể tứ bội (4n).<br />

Cơ sở tế bào học của khẳng định trên là:<br />

A. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng <strong>gồm</strong> 2 <strong>chi</strong>ếc <strong>có</strong> hình dạng, kích<br />

thước giống nhau.<br />

B. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> khả chống chịu tốt.<br />

C. Trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm <strong>gồm</strong> 4 NST tương đồng.<br />

D. Trong tế bào, số NST là bội số của 4 nên bộ NST n = 10 <strong>và</strong> 4n = 40.<br />

Câu 34: Cho phép lai P: ♀ AaBbDd × ♂AaBbdd . Trong quá trình giảm phân hình<br />

thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành<br />

giao tử cái diễn ra bình thường. Kết luận không đúng về phép lai trên là:<br />

A. Cặp dd của cơ thể đực giảm phân chỉ cho một loại giao tử là d.<br />

B. Cặp Aa của cơ thể cái khi giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử là A <strong>và</strong> a<br />

C. Số loại kiểu gen tối đa của phép lai trên là 42.<br />

D. Cặp Bb của cơ thể đực khi giảm phân cho 2 loại giao tử là: B; b<br />

Câu 35: Quan sát tế bào sinh dưỡng của 1 con châu chấu bình thường người ta đếm<br />

được 23 NST. Con châu chấu này giảm phân <strong>có</strong> thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử<br />

khác nhau? Biết rằng các cặp nhiễm sắc thể tương đồng <strong>có</strong> cấu trúc khác nhau <strong>và</strong><br />

không xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.<br />

A. 0 B. 4096 C. 1024 D. 2048<br />

Câu 36: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây <strong>có</strong> thể phát<br />

triển thành cây tứ bội?<br />

A. Hai giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau.<br />

B. Hai giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.<br />

C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1).<br />

D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).<br />

Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về <strong>độ</strong>t biến lệch bội?<br />

A. Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.<br />

B. Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.<br />

C. Chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.<br />

D. Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể<br />

phân li.<br />

Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định lá xẻ, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng.<br />

Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được<br />

F 1 <strong>gồm</strong> 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 30%. Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết, ở F 1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng<br />

<strong>chi</strong>ếm ti lệ:<br />

A. 50%. B. 10%. C. 5%. D. 20%.<br />

Câu 39: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh<br />

dưỡng của một cây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 40 nhiễm sắc thể <strong>và</strong> khẳng định cây này là thể tứ bội (4n).<br />

Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:<br />

A. khi so sánh về hình dạng <strong>và</strong> kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người<br />

ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm <strong>gồm</strong> 4 nhiễm sắc thể giống nhau về<br />

hình dạng <strong>và</strong> kích thước.<br />

B. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng <strong>gồm</strong> 2 <strong>chi</strong>ếc <strong>có</strong> hình dạng, kích<br />

thước giống nhau.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

C. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể n = 10 <strong>và</strong> 4n =<br />

40.<br />

D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh <strong>và</strong> <strong>có</strong> khả năng chống chịu tốt.<br />

Câu 40: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một<br />

cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:<br />

A. Hoản vị gen. B. Đột biến lặp đoạn <strong>và</strong> mất đoạn NST.<br />

C. Đột biến thê lệch bội. D. Đột biến đảo đoạn NST.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. B 3. A 4. B 5. B 6. D 7. D 8. C 9. B 10. A<br />

11. A 12. C <strong>13</strong>. C 14. A 15. C 16. D 17. B 18. A 19. B 20. C<br />

21. B 22. C 23. D 24. A 25. D 26. C 27. A 28. B 29. C 30. C<br />

31. C 32. C 33. C 34. D 35. B 36. B 37. C 38. C 39. A 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: Vận dụng kiến thức trong <strong>bài</strong> 5,6 SGK <strong>Sinh</strong> học 12, chương trình cơ<br />

bản.<br />

- Các <strong>độ</strong>t biến số lượng NST không làm thay đổi <strong>độ</strong> dài phân tử ADN →Loại:<br />

(5),(6)<br />

- Đột biến đảo đoạn không lam thay đổi <strong>độ</strong> dài phân tử ADN →Loại: (4)<br />

- Vậy <strong>có</strong> 3 dạng <strong>độ</strong>t biến (1),(2),(3) làm thay đổi <strong>độ</strong> dài phân tử ADN. Trong đó (1)<br />

làm <strong>chi</strong>ều dài ADN giảm; (2) làm <strong>chi</strong>ều dài ADN tăng, (3) làm 1 NST bị mất đoạn,<br />

1 NST bị thêm đoạn.<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2n = 14 → n=7.<br />

Số thể ba kép ( 2n+1+1) tối đa <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> là:<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

1 tế bào giảm phân <strong>có</strong> rối loạn phân ly ở cặp tạo ra giao tử n - 1 <strong>và</strong> n +1 với tỷ lệ<br />

ngang nhau.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là 202000=1%202000=1%<br />

Giao tử bình thường <strong>có</strong> 6NST,<br />

Tế bào giảm phân <strong>có</strong> rối loạn phân ly ở 1 cặp tạo ra giao tử n - 1 <strong>và</strong> n +1 với tỷ lệ<br />

ngang nhau.<br />

Tỷ lệ giao tử <strong>có</strong> 5NST là 0,5%.<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn B.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp Dd bị rối loạn phân ly trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd <strong>và</strong> O với tỉ lệ ngang<br />

nhau.<br />

Tỷ lệ giao tử Dd = 0,4%<br />

Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDdEeHh giảm phân cho giao tử abDdEh <strong>chi</strong>ếm tỷ<br />

lệ: 12×12×0,4%×12×12=0,025%12×12×0,4%×12×12=0,025%<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: cơ thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phép lai AAaa × Aa<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để đời con phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:2 :1 => 4 tổ hợp => hai bên cho 2 loại giao tử. (<br />

không <strong>có</strong> trường hợp 4×1 vì không <strong>có</strong> kiểu gen nào cho 4 loại giao tử)<br />

Chỉ <strong>có</strong> phép lai 1,2 là thỏa mãn<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai: AAaa <strong>và</strong> aaaa<br />

→ 5 cây quả đỏ: 1 cây quả <strong>và</strong>ng.<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng<br />

(2) Sai, mất đoạn NST làm giảm số lượng, thành phần gen trong nhóm liên kết<br />

(3) Đúng<br />

(4) Đúng<br />

(5) Đúng, ta <strong>có</strong> thể xác định gen đó nằm trên NST nào, ở đoạn nào.<br />

(6) Đúng.<br />

(7) Sai, chỉ khi thể <strong>độ</strong>t biến cách ly sinh sản với loài cũ, <strong>và</strong> chúng <strong>có</strong> khả năng<br />

sinh sản với nhau thì xuất hiện loài mới.<br />

Chọn C


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giảm phân không <strong>có</strong> trao đổi chéo tạo ra tối đa 2 8 loại giao tử → <strong>có</strong> 8 cặp NST; 2n<br />

=16.<br />

1 hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp, tổng số NST đơn trong các tế bào con là 384<br />

→ số NST đơn trong mỗi tế bào con<br />

là: 38424=24=3n→38424=24=3n→ thể tam bội.<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ phân ly kiểu hình là 11 đỏ:1 vang hay tỷ lệ <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm<br />

Cơ thể cho 1/2 giao tử aa hoặc a là: Aaaa <strong>và</strong> Aa<br />

Cơ thể cho 1/6 giao tử aa hoặc a là AAaa<br />

Vậy <strong>có</strong> 2 phép lai thỏa mãn là AAaa × Aa <strong>và</strong> AAaa × Aaaa<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét phép lai : BB × Bb →<br />

Giả sử phép lai diễn ra bình thường : BB × Bb → BB × Bb ( 100 % hoa đỏ )<br />

Thực tế thu được được phần lớn cây màu đỏ <strong>và</strong> một <strong>và</strong>i cây màu trắng ( không<br />

chứa alen B,chỉ chứa alen b)<br />

Cây hoa trắng <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen bb hoặc b<br />

Không xảy ra <strong>độ</strong>t biến gen <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST →Đột biến số lượng NST ,<br />

Các cây hoa trắng <strong>có</strong> kiểu gen b → cây hoa trắng là <strong>độ</strong>t biến thể 1<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể 1 <strong>có</strong> số lượng NST 2n – 1 =7<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương<br />

đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, <strong>có</strong> thể làm phát sinh <strong>độ</strong>t biến mất đoạn <strong>và</strong> lặp<br />

đoạn NST.<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn A.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy các cơ thể <strong>có</strong> NST Y thì là nam, còn không <strong>có</strong> Y là nữ → trên Y <strong>có</strong> gen<br />

quy định giới tính nữ.<br />

Thật vậy trên NST Y <strong>có</strong> gen quy định hình thành tinh hoàn.<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể <strong>độ</strong>t<br />

biến là <strong>độ</strong>t biến đa bội là <strong>độ</strong>t biến lệch bội, đây <strong>đề</strong>u là <strong>độ</strong>t biến số lượng NST<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> trang 32 – SGK <strong>Sinh</strong> 12.<br />

Xét các kết luận:<br />

I đúng<br />

II đúng vì ở châu chấu đực <strong>có</strong> bộ NST giới tính là XO (<strong>có</strong> 23 NST)<br />

III đúng<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân ly ở GP1 tạo ra 2 loại giao tử là Aa<br />

<strong>và</strong> O<br />

Cặp bb giảm phân bình thường cho giao tử b<br />

Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo ra giao tử Aab; b<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở đời con phân ly 11 quả đỏ : 1 quả <strong>và</strong>ng hay quả <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm 1/12 = 1/2 × 1/6<br />

Các phép lai thỏa mãn là 2,3<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mỗi <strong>độ</strong>t biến ở mỗi cặp NST tạo ra 50% giao tử bình thường <strong>và</strong> 50% giao tử <strong>độ</strong>t<br />

biến<br />

Tỷ lệ giao tử bình thường là 0,5× 0,5 = 0,25<br />

Chọn B


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận định đúng là : (3) ; (5)<br />

Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen XX<br />

Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không <strong>có</strong> NST<br />

Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A sai, vì người bị hội chứng Đao thường vô sinh<br />

B đúng<br />

C sai, hội chứng Turner là người <strong>có</strong> bộ NST giới tính XO<br />

D sai hội chứng tiếng mèo kêu do <strong>độ</strong>t biến mất đoạn NST số 5<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F1 phân li <strong>theo</strong> tỷ lệ 11:1 → Bố mẹ cho 12 tổ hợp<br />

Xét tỷ lệ giao tử bố mẹ.<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể ba nhiễm kép là 2n +1 +1<br />

<strong>Bộ</strong> NST của thể <strong>độ</strong>t biến là 26.<br />

ở kì sau nguyên phân, NST đã nhân đôi <strong>và</strong> tách nhau nhưng chưa phân <strong>chi</strong>a tế bào,<br />

số NST đơn là 26.2 = 52<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 2 5 = 448 nhưng <strong>theo</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>bài</strong> tổng số NST là 449 → <strong>có</strong> 1 tế bào chứa 15 NST


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Tỷ lệ tế bào <strong>độ</strong>t biến / tổng số tế bào là 1/ 2 5 = 1/32<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao<br />

tử YY không thể tạo ra con trai XXY<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý A,B,D <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kết quả là <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn C<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, còn <strong>độ</strong>t<br />

biến gen không thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể<br />

Ý B sai vì cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể phát sinh trong nguyên phân <strong>và</strong> giảm phân<br />

Ý C sai vì cả hai <strong>đề</strong>u vô hướng<br />

Ý D sai vì cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể gây chết<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào giảm phân <strong>có</strong> TĐC cho tối đa 4 loại giao tử<br />

1 tế bào giảm phân không <strong>có</strong> TĐC cho tối đa 2 loại giao tử<br />

Vậy số giao tử tối đa là 6<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào không <strong>có</strong> TĐC cho 2 giao tử Ab<br />

1 tế bào <strong>có</strong> TĐC cho 1 giao tử Ab<br />

Tỷ lệ giao<br />

tử Ab =1200×2+800×12000×4=40%=1200×2+800×12000×4=40%<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi giảm phân cặp NST bị <strong>độ</strong>t biến sẽ cho 0,5 giao tử <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> 0,5 giao tử bình<br />

thường<br />

Tỷ lệ giao tử <strong>độ</strong>t biến = 1 – 0,5 3 = 87,5%


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý đúng là (2) nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST thì <strong>có</strong> thể không<br />

làm thay đổi sổ lượng <strong>và</strong> thành phần gen của một nhiễm sắc thể<br />

Ý (1) sai vì đảo đoạn không làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm<br />

liên kết khác<br />

Ý (3) sai, <strong>có</strong> thể xảy ra ở cả NST thường <strong>và</strong> NST giới tính<br />

Ý (4) sai vì mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở một bên bố mẹ <strong>có</strong> 1 số tế bào giảm phân <strong>có</strong> 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao<br />

tử n – 1 <strong>và</strong> giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n<br />

Bên còn lại GP bình thường cho giao tử n<br />

Vậy <strong>có</strong> các loại hợp tử: 2n, 2n +1, 2n – 1<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm <strong>gồm</strong> 4 NST tương đồng<br />

thì ta kết luận đây là thể tứ bội<br />

Chọn C<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

A đúng vì cơ thể đực <strong>có</strong> kiểu gen dd<br />

B đúng, cơ thể cái <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

C đúng, số loại kiểu gen tối đa<br />

Phép lai Aa × Aa → 3 kiểu gen ;<br />

Phép lai Bb × Bb → 7 kiểu gen (4 kiểu <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> 3 kiểu bình thường)<br />

Phép lai Dd × dd → 2 kiểu gen<br />

Số loại kiểu gen tối đa là 42<br />

D sai, cơ thể đực giảm phân cho 4 loại giao tử : Bb, O, B, b<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cặp NST khác nhau về cấu trúc


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Có 23 NST → <strong>có</strong> 11 cặp NST thường, 1 NST X giới tính (OX)<br />

Số kiểu giao tử là 2 12 =4096<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hợp tử tứ bội (4n) được hình thành bởi sự kết hợp 2 giao tử lưỡng bội (2n)<br />

Đáp án B<br />

Câu 37. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là: C<br />

Đột biến lệch bội <strong>có</strong> thể xảy ra trên NST giới tính. Ví dụ : đao (X0) , Claiphentơ<br />

(XXY),..<br />

Đáp án C<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: A-B- x A-bb<br />

F 1 : A-B- = 30%<br />

Do F 1 thu được 4 loại kiểu hình ↔ <strong>có</strong> xuất hiện kiểu hình aabb<br />

→ P phải <strong>có</strong> dạng Aa, Bb x Aa, bb<br />

F 1 A-B- = 30%<br />

→ 2 gen nằm trên cùng 1 NST, <strong>có</strong> hoán vị gen xảy ra<br />

P: (Aa,Bb) x Ab/ab<br />

Có F 1 : aabb = 50% – A-B- = 20%<br />

A-bb = 25% + aabb = 45% aaB- = 25% – aabb = 5%<br />

F 1 aabb = 20%<br />

Mà P: Ab/ab cho giao tử ab = 0,5<br />

→ cây P (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4<br />

→ cây P : AB/ab, f = 20%<br />

→ giao tử : AB = ab = 0,4 <strong>và</strong> Ab = aB = 0,1<br />

F 1 lá nguyên hoa trắng thuần chủng Ab/Ab <strong>có</strong> tỉ lệ : 0,1 x 0,5 = 0,05 = 5%<br />

Đáp án C<br />

Câu 39. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể tứ bội <strong>có</strong> các NST trong tế bào sắp xếp thành từng nhóm, mỗi nhóm <strong>có</strong> 4 NST<br />

đơn giống nhau về hình dạng <strong>và</strong> kích thước<br />

Chọn A<br />

Câu 40. Chọn B.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trao đổi chéo không cân dẫn đến 1 NST bị mất đoạn, 1 NST bị lặp đoạn<br />

Chọn B


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Đề 2<br />

Câu 1: Khi nói về thể đa bội lẻ, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu<br />

sau đây ?<br />

I. số NST trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ<br />

II. Hầu như không <strong>có</strong> khả năng sinh sản hữu tính bình thường<br />

III. Có hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể lưỡng bội<br />

IV. Được ứng dụng để tạo giống quả không hạt.<br />

V. Không <strong>có</strong> khả năng sinh sản hữu tính nên không hình thành được loài mới<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 2: Ở một loài thực vật <strong>có</strong> bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn <strong>có</strong> khả<br />

năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử <strong>có</strong> 21 NST<br />

<strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu<br />

A. 6,25%. B. 12,5%. C. 25%. D. 37,5%.<br />

Câu 3: Một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd <strong>và</strong> Ee.<br />

Trong các cơ thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu thể ba?<br />

I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.<br />

I. AaBbDdEee. V AaBbdEe. VI. AaBbDdE.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 4:<br />

Khó <strong>có</strong> thể tìm thấy được hai người <strong>có</strong> cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất,<br />

ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:<br />

A. Các gen tương tác với nhau B. Chịu ảnh hưởng của môi trường,<br />

C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền D. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ<br />

hợp.<br />

Câu 5: Cơ thể mang kiểu gen<br />

AB Dd<br />

ab<br />

tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử.<br />

Biết rằng, khoảng cách giữa 2 gen A <strong>và</strong> B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, tỷ lệ giao tử ABd được tạo ra <strong>có</strong> thể là<br />

I. 10% trong trường hợp hoán vị gen<br />

II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn<br />

III. 15% trong trường hợp hoán vị gen<br />

IV. 30% trong trường hợp liên kết hoàn toàn<br />

V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 6: Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: Axit glutamic; AUG:<br />

Metônin; UGU: Xistêtin; AAG: Lizim; GUU: Valin; AGT: Xêrin. Nếu một đoạn gen<br />

cấu trúc <strong>có</strong> trình tự các cặp nuclêôtit là:<br />

1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’<br />

5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3’<br />

Hãy cho biết, những phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

I. Trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là:<br />

Mêtiônin – Valin – Lizin – Xistêin – Xêrin – Axit glutamic.<br />

II. Thay thế cặp nuclêôtit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T- A sẽ làm chuỗi<br />

pôlipeptit được tổng hợp không thay đổi so với bình thương.<br />

III. Mất 1 cặp nuclêotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong<br />

chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đâu.<br />

IV. Thay thế cặp nuclêôtit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất<br />

hiện mã kết thúc <strong>và</strong> chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường<br />

A. I, III, IV B. I, II, III C. I, II, IV D. II, III, IV.<br />

Câu 7: Một nhà khoa học đang nghiên cứu giảm phân trong nuôi cấy mô tế bào đã sử<br />

dụng một dòng tế bào với một dột biến làm gián đoạn giảm phân. Nhà khoa học cho tế<br />

bào phát triển trong khoảng thời gian mà giảm phân sẽ xảy ra. Sau đó bà quan sát thấy<br />

số lượng các tế bào trong môi trường nuôi cấy đã tăng gấp đôi <strong>và</strong> mỗi tế bào cũng <strong>có</strong><br />

gấp đôi lượng ADN. Chromatit đã tách ra. Dựa trên những quan sát này, giai đoạn nào<br />

của phân bào sinh dục bị gián đoạn trong dòng tế bào này ?<br />

A. Kỳ sau I B. kỳ giữa I C. kỳ sau II D. kỳ giữa II<br />

Câu 8: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta <strong>có</strong> thể phát hiện được nguyên<br />

nhân của<br />

A. bệnh mù màu đỏ, xanh lục.<br />

B. bệnh thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm.<br />

C. hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải<br />

D. hội chứng Đao.<br />

Câu 9: Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào<br />

sau đây?<br />

A. Nho B. Ngô C. Củ cải đường D. Dâu tằm.<br />

Câu 10: Ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể<br />

tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd <strong>và</strong> Ee. Trong các phát biểu sau <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

I. Loài này <strong>có</strong> 4 nhóm gen liên kết.<br />

II. Thể <strong>độ</strong>t biến một nhiễm của loài <strong>có</strong> 7 nhiễm sắc thể.<br />

III. Nếu chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn (tại 1 điểm) ở cặp nhiễm sắc thể Dd thì loài này<br />

<strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 48 loại giao tử.<br />

IV. Trong trường hợp xảy ra <strong>độ</strong>t biến đã tạo ra cơ thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể là<br />

AAABbDdEe thì cơ thể này sẽ bất thụ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 11: Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính?<br />

(1) số lượng gen trên mỗi phân tử ADN càng lớn thì nguồn nguyên <strong>liệu</strong> thứ cấp cho<br />

<strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên càng lớn.<br />

(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ <strong>có</strong> nguồn nguyên <strong>liệu</strong> thứ cấp<br />

cho <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên càng phong phú.<br />

(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.<br />

(4) <strong>Bộ</strong> nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ qua nguyên phân, giảm phân<br />

<strong>và</strong> thụ tinh.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 12: Cho hình ảnh về một giai đoạn trong quá trình phân bào của một tế bào lưỡng<br />

bội 2n bình thường (tế bào A) trong cơ thể đực ở một loài <strong>và</strong> một số nhận xét tương<br />

ứng như sau:<br />

(1) Tế bào A <strong>có</strong> chứa ít nhất hai cặp gen dị hợp.<br />

(2) <strong>Bộ</strong> NST lưỡng bội của loài là 2n = 8.<br />

(3) Tế bào A <strong>có</strong> xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I.<br />

(4) Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét.<br />

(5) Tế bào A không thể tạo được giao tử bình thường. Biết <strong>độ</strong>t biến nếu <strong>có</strong> chỉ xảy ra 1<br />

lần.<br />

Số nhận xét đúng là:<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Dạng <strong>độ</strong>t biến nào sau đây thường làm giảm khả năng sinh sản của thể <strong>độ</strong>t<br />

biến?<br />

A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn C. Chuyển đoạn D. Lặp đoạn<br />

Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thể <strong>độ</strong>t biến số lượng nhiễm sắc<br />

thể?<br />

A. Thể tự đa bội <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể <strong>gồm</strong> NST của nhiều loài khác nhau.<br />

B. Thể đa bội lẻ thường bất thụ do tế bào sinh dục không thể giảm phân.<br />

C. Thể ba <strong>có</strong> khả năng giảm phân tạo ra giao tử bình thường.<br />

D. Trong nhân tế bào của thể 1 <strong>có</strong> 1 nhiễm sắc thể.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 15: Khi nói về rối loạn phân li NST trong phân bào của một tế bào, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

nhận định sau là đúng?<br />

(1) NST không phân li trong phân bào <strong>có</strong> thể do thoi vô sắc không hình thành hoặc<br />

không co rút.<br />

(2) 2 NST kép của một cặp tương đồng không phân li trong nguyên phân <strong>có</strong> thể không<br />

làm thay đổi số lượng NST ở 2 tế bào con.<br />

(3) Một NST kép không phân li trong giảm phân I, chắc chắn tất cả các giao tử <strong>đề</strong>u bất<br />

thường về số lượng NST.<br />

(4) Trong nguyên phân, nếu không phân li của toàn bộ NST thì không <strong>có</strong> quá trình<br />

phân <strong>chi</strong>a tế bào chất.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 16: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, trong số các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu chính xác?<br />

I.Số nhóm gen liên kết luôn bằng số lượng NST trong bộ đơn bội củaloài.<br />

II. Đột biến số lượng NST chỉ xuất hiện ở thực vật mà hiếm xuất hiện ở <strong>độ</strong>ngvật.<br />

III. Đột biến lặp đoạn <strong>có</strong> thể làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng<br />

không làm tăng số loại gen trong cơ thể.<br />

IV. Đột biến đảo đoạn không ảnh hưởng đến kiểu hình của thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 17: Ở ruồi giấm đực <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá<br />

trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd<br />

không phân ly. Thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong><br />

A. hai dòng tế bào <strong>độ</strong>t biến là 2n+2 <strong>và</strong> 2n – 2.<br />

B. ba dòng tế bào <strong>gồm</strong> một dòng bình thường 2n <strong>và</strong> hai dòng <strong>độ</strong>t biến 2n +1 <strong>và</strong> 2n –<br />

1.<br />

C. hai dòng tế bào <strong>độ</strong>t biến là 2n+1 <strong>và</strong> 2n – 1.<br />

D. ba dòng tế bào <strong>gồm</strong> một dòng bình thường 2n <strong>và</strong> hai dòng <strong>độ</strong>t biến 2n + 2<strong>và</strong> 2n –<br />

2.<br />

Câu 18: Cho P : X X<br />

ở F 1 là?<br />

X Y . Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Số loại kiểu gen tối đa tạo ra<br />

A a A<br />

B b B<br />

A. 7 B. 9 C. 4 D. 8<br />

Câu 19: Quan sát tế bào sinh dưỡng dạng phân <strong>chi</strong>a thấy các nhiễm sắc thể kép xếp<br />

thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào <strong>và</strong> hàm lượng ADN lúc này<br />

đo được là 6×10 9 pg. Hàm lượng ADN của tế bào lưỡng bội của loài là?<br />

A. 6×10 9 pg B. 3×10 9 pg C. 12×10 9 pg. D. 1,5×10 9 pg<br />

Câu 20: Có bao nhiêu cơ chế hình thành thể tứ bội:<br />

I. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả thoi phân bào không hình thành.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

II. Trong quá trình hình thành phôi, ở một tế bào tất cả thoi phân bào không hình<br />

thành.<br />

III. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử một số thoi phân bào không hình thành.<br />

IV. Sự kết hợp giao tử đực 2n <strong>và</strong> giao tử cái 2n cùng loài trong quá trình thụ tinh.<br />

V. Tất cả thoi phân bào không hình thành trong quá trình phân bào của tế bào ở đỉnh<br />

sinh trưởng.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 21: Dạng <strong>độ</strong>t biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên<br />

kết?<br />

I. Đột biến mất đoạn<br />

II. Đột biến lặp đoạn.<br />

III. Đột biến đảo đoạn<br />

IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 22: Quá trình giảm phân của một tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa do rối loạn phân bào đã<br />

cho ra các loại giao tử AA, a, O. Số thoi phân bào được hình thành trong quá trình<br />

giảm phân của tế bào này là<br />

A. 1 B. 3 C. 0 D. 2<br />

Câu 23: Theo dõi 2000 tế bào sinh trứng giảm phân tạo giao tử, người ta xác định<br />

được hoán vị gen xảy ra với tần số 48%. Số giao tử được tạo ra do liên kết gen là<br />

A. 1040. B. 480. C. 520. D. 1520.<br />

Câu 24: Cho một số hệ quả của các dạng <strong>độ</strong>t biến cấu trúc NST như sau:<br />

(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.<br />

(2) Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên NST.<br />

(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.<br />

(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> thể dừng hoạt <strong>độ</strong>ng.<br />

(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của hệ <strong>độ</strong>t biến.<br />

(6) Làm thay đổi <strong>chi</strong>ều dài cảu phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.<br />

Trong các hệ quả nói trên thì <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn NST <strong>có</strong> bao nhiêu hệ quả.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 25: Giả sử ở một NST <strong>có</strong> tâm <strong>độ</strong>ng ở vị trí khác thường <strong>và</strong> hàm lượng ADN trong<br />

nhân tế bào không thay đổi. Có bao nhiêu <strong>giải</strong> thích sự thay đổi vị trí tâm <strong>độ</strong>ng là<br />

đúng?<br />

1. Do <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn NST mà đoạn đảo <strong>có</strong> tâm <strong>độ</strong>ng<br />

2. Do mất đoạn NST xảy ra trên một cánh.<br />

3. Do chuyển đoạn trên một NST<br />

4. Do <strong>độ</strong>t biết đảo đoạn NST mà đoạn đảo không chứa tâm <strong>độ</strong>ng.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

5. Do chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau trong đó NST trao đổi cho nhau những đoạn<br />

không bằng nhau<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26: quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB/ab người ta thấy ở 150 tế bào <strong>có</strong> sự tiếp hợp <strong>và</strong> trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác<br />

nhau nguồn gốc đẫn tới hoán vị gen. Tần số hoán vị gen giữa A <strong>và</strong> B là:<br />

A. 7,5% B. 15% C. 30% D. 3,75%<br />

Câu 27: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn<br />

gây hại cho thể <strong>độ</strong>t biến<br />

II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen<br />

ở vị trí lặp đoạn.<br />

III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong<br />

nhân tế bào.<br />

IV. Đột biển đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên<br />

không gây hại cho thể <strong>độ</strong>t biển.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Bd<br />

Câu 28: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể <strong>có</strong> kiểu gen Aa Ee tiến hành giảm<br />

bD<br />

phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa <strong>có</strong> thể tạo ra là:<br />

A. 8 B. 16 C. 12 D. 6<br />

Câu 29: Cho biết A: thân cao, trội hoàn toàn so với a: thân thấp. Cho giao phấn giữa<br />

2 cây tứ bội, thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 35 cây cao: 1 cây thấp.<br />

A. P: AAAa × Aaaa<br />

B. P: AAAA × Aaaa<br />

C. P: AAaa × AAaa<br />

D. P: AAaa × Aaaa<br />

Câu 30: Khi nói về thể đa bội ở thực vật, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Thể đa bội lẻ thường không <strong>có</strong> khả năng sinh sản hữu tính bình thường.<br />

II. Thể dị đa bội <strong>có</strong> thể được hình thành nhờ lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa.<br />

III. Thể đa bội <strong>có</strong> thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể<br />

trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.<br />

IV. Dị đa bội là dạng <strong>độ</strong>t biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội<br />

của một loài.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. A 4. D 5. C 6. A 7. C 8. D 9. B 10. B<br />

11. B 12. D <strong>13</strong>. C 14. C 15. A 16. A 17. B 18. A 19. B 20. B<br />

21. A 22. B 23. A 24. B 25. C 26. A 27. D 28. C 29. C 30. C<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu :<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

I sai, số NST trong tế bào là bội số lẻ của bộ NST đơn bội<br />

II đúng, vì quá trình giảm phân hình thành giao tử không binh thường<br />

III sai, vì là đa bội lẻ nên không tăng gấp 1 số nguyên lần (<strong>VD</strong> 3n so với 2n tăng<br />

1,5 lần)<br />

IV Đúng, đa bội lẻ thường không <strong>có</strong> hạt<br />

V Sai, chỉ cần cách ly sinh sản với loài lưỡng bội là <strong>có</strong> thể hình thành loài mới<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp<br />

- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1<br />

- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 <strong>và</strong> n<br />

Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho<br />

Hợp tử <strong>có</strong> 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 <strong>và</strong> giao tử n+1+1<br />

Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử <strong>có</strong> 21 NST <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể ba là 2n+1<br />

Số thể ba là I, III, IV.<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 1<br />

2 25%<br />

4 2<br />

Khó <strong>có</strong> thể tìm thấy được hai người <strong>có</strong> cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất,<br />

ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính tạo ra<br />

một số lượng lớn biến dị tổ hợp<br />

Chọn D


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết = (1-f)/2 ; giao tử<br />

hoán vị= f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB Dd<br />

ab<br />

giảm phân<br />

<strong>TH</strong> 1 : <strong>có</strong> HGV với f = 40%, tỷ lệ giao tử ABd<br />

1<br />

f<br />

0,5 0,15<br />

2<br />

→ I sai, III đúng<br />

<strong>TH</strong> 2 : liên kết hoàn toàn: tỷ lệ giao tử ABd = 0,5 × 0,5 = 0,25 → II, IV sai, V đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trình tự codon trên mạch ARN là<br />

1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)<br />

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’<br />

5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’<br />

Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng<br />

II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã<br />

hóa cho Ser thay vì Cys → II sai<br />

III đúng,<br />

IV đúng, codon sau <strong>độ</strong>t biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các chromait đã tách ra → kỳ sau, hoặc kỳ cuối → loại B,D<br />

Số lượng tế bào đã tăng gấp đôi → đã trải qua 1 lần phân bào nên không thể là kỳ<br />

sau I<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta <strong>có</strong> thể phát hiện được nguyên nhân<br />

của các bệnh, hội chứng do <strong>độ</strong>t biến NST<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Thể tam bội thường không <strong>có</strong> hạt nên không được ứng dụng cho các loài trồng lấy<br />

hạt<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài<br />

II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7<br />

III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối<br />

đa của cơ thể là 2 4+1 = 32<br />

IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn <strong>có</strong> khả năng sinh sản.<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1), (2),(4)<br />

Ý (3) sai vì <strong>có</strong> sự tổ hợp lại vật chất di truyền trong sinh sản hữu tính nên kiểu gen<br />

của bố mẹ <strong>và</strong> con cái là khác nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy <strong>có</strong> 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa <strong>và</strong> Bb → rối loạn phân ly ở 1<br />

cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. <strong>Bộ</strong> NST lưỡng bội của<br />

loài là 2n=6<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng<br />

(2) sai<br />

(3) đúng,<br />

(4) đúng<br />

(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn <strong>và</strong> chuyển đoạn <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể gây giảm khả năng sinh sản của<br />

thể <strong>độ</strong>t biến nhưng chuyển đoạn là phổ biến hơn, <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn gây hại nhiều.<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Nhận định đúng là C, Thể ba vẫn <strong>có</strong> thể giảm phân tạo ra giao tử bình thường<br />

Ý A sai, tự đa bội chỉ <strong>có</strong> bộ NST của 1 loài<br />

Ý B sai, Thể đa bội lẻ thường bất thụ do tế bào sinh dục giảm phân không tạo được<br />

giao tử bình thường<br />

Ý D sai vì trong nhân của tế bào thể 1 <strong>có</strong> 2n -1 NST<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tất cả các phát biểu bên trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Ý (2) đúng vì khi 2 NST kép đó, mỗi NST kép đi về 1 tế bào con thì số lượng NST<br />

trong 2 tế bào con là không thay đổi so với tế bào mẹ<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, <strong>VD</strong> ở giới XY, số nhóm gen liên kết là n +1<br />

II sai, thực tế <strong>có</strong> nhiều thể <strong>độ</strong>t biến số lượng như : hội chứng Đao, XXX, XO..<br />

III đúng<br />

IV sai, đảo đoạn thường làm giảm sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản của cơ thể<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các tế bào <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến sẽ tạo ra 2 dòng tế bào là 2n -1 <strong>và</strong> 2n +1<br />

Còn các tế bào bình thường sẽ tạo ra các tế bào bình thường 2n<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn Sai.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để cho số kiểu gen tối đa thì phải <strong>có</strong> HVG<br />

- Số kiểu gen tối đa ở giới XX là 4: X : X : X : X <br />

A a a a<br />

- Số kiểu gen tối đa ở giới XY là 4: X B<br />

: X<br />

b<br />

: X<br />

B<br />

: Xb<br />

<br />

X<br />

A A a a A<br />

B b B b B<br />

Chọn D<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → kỳ giữa của quá trình nguyên phân → các NST<br />

đã nhân đôi → tế bào 2n <strong>có</strong> hàm lượng ADN : 3×10 9 pg<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Y


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cơ chế hình thành thể tứ bội là: I,IV<br />

Ý III sẽ tạo thành cơ thể <strong>có</strong> các tế bào lệch bội<br />

Ý V sẽ tạo thành cành tứ bội trên cây lưỡng bội (thể khảm)<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các <strong>độ</strong>t biến làm thay đổi số gen trong nhóm liên kết là I,II<br />

Đảo đoạn <strong>và</strong> chuyển đoạn trong 1 NST không làm thay đổi số gen trong nhóm liên<br />

kết<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Một tế bào phân <strong>chi</strong>a k lần số thoi vô sắc hình thành hoặc phá hủy là 2 k -1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Giảm phân <strong>có</strong> 2 lần phân bào → k =2<br />

Số thoi vô sắc xuất hiện là 3<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao tử liên kết: 2000×(1 –f) =1040<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra, đảo 180 o rồi nối liền lại.<br />

Các hậu quả của <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn là: (1);(4),(5)<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hàm lượng ADN không thay đổi.<br />

<strong>có</strong> thể <strong>giải</strong> thích cho sự thay đổi vị trí của tâm <strong>độ</strong>ng là : (1),(3),(5)<br />

Ý (2) không đúng, 1 đoạn không chứa tâm <strong>độ</strong>ng bị tách ra thì sẽ bị enzyme<br />

nucleaza phân <strong>giải</strong> làm giảm hàm lượng ADN<br />

Ý (4) nếu đảo đoạn không chứa tâm <strong>độ</strong>ng thì vị trí của tâm <strong>độ</strong>ng không đổi<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn C.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số HVG = tổng tỷ lệ giao tử HV = số tế bào HVG/2 (vì chỉ <strong>có</strong> 2/4 cromatit xảy<br />

ra TĐC)<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I,II,<br />

Ý III sai vì <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn không làm tăng hàm lượng ADN<br />

Ý IV sai vì <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn làm giảm sức sống <strong>và</strong> sinh sản của thể <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Một tế bào sinh tinh tạo ra tối đa 4 loại giao tử trong trường hợp <strong>có</strong> TĐC.<br />

3 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra tối đa 12 loại giao tử<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cây thân thấp <strong>chi</strong>ếm 1/36 => hai cây thân cao cho 1/6aa →P: AAaa × AAaa<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I,II,III,<br />

Ý IV sai vì dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác<br />

nhau.<br />

Chọn C


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Hai tế bào sinh dục đực <strong>có</strong> kiểu gen<br />

DE<br />

AaBb de<br />

khi giảm phân bình thường cho<br />

số loại giao tử tối đa là<br />

A. 2 B. 8 C. 16 D. 4<br />

Câu 2: Phép lai AAaa × AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ<br />

A. 1/2. B. 2/9 C. 1/8 D. 1/4<br />

Câu 3: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực <strong>có</strong> 16% số tế bào <strong>có</strong> cặp<br />

NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình<br />

thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở<br />

đời con của phép lai ♂AaBb× ♀AaBB, loại kiểu gen aaBb <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

A. 8% B. 10,5% C. 21% D. 16%<br />

Câu 4: Một tế bào <strong>có</strong> 2n = 6 NST, kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử<br />

một NST của cặp Aa <strong>và</strong> một NST của cặp Bb không phân ly trong quá trình nguyên<br />

phân. Có thể gặp các tế bào con <strong>có</strong> thành phần nhiễm sắc thể là:<br />

A. AaBbDd <strong>và</strong> AAaBbbdd hoặc AAaBBDd <strong>và</strong> abbDd.<br />

B. AaBBbDd <strong>và</strong> abDd hoặc AAabDd <strong>và</strong> AaBbbDd.<br />

C. AAaBBbDd <strong>và</strong> abDd hoặc AAabDd <strong>và</strong> aBBbDd.<br />

D. AAaaBBDd <strong>và</strong> AaBBbDd hoặc AAaBDd <strong>và</strong> aBBbDd.<br />

Câu 5: Ở một loài thực vật <strong>có</strong> bộ NST 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một<br />

locut <strong>có</strong> 2 alen. Do <strong>độ</strong>t biến, trong loài đã xuất hiện thể ba ở tất cả các cặp nhiễm sắc<br />

thể. Theo lí thuyết, các thể ba này <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét?<br />

A. 108 B. 432 C. 256 D. 16<br />

Câu 6: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật giao phối, xét phép lai P: ♂AaBb × ♀aaBb. Trong quá<br />

trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa<br />

không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm<br />

phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực <strong>và</strong><br />

cái trong thụ tinh <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa số loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n+l lần lượt là<br />

A. 3;3 B. 5;5 C. 2;2 D. 6; 6<br />

Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định quả <strong>và</strong>ng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả<br />

chua. Biết rằng, không phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới <strong>và</strong> các cây tứ bội giảm phân bình thường<br />

cho cảc giao tử 2n <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Cho cây tử bội <strong>có</strong> kiểu gen AaaaBBbb tự thụ<br />

phấn. Theo lý thuyết tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:<br />

A. 35:35:1:1 B. 105:35:3:1 C. 105:35:9:1 D. 33:11:1:1<br />

Câu 8: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, cho biết mỗi cặp NST tương đồng <strong>gồm</strong> 2 <strong>chi</strong>ếc<br />

<strong>có</strong> cấu trúc khác nhau. Trong quá trình giảm phân, ở giới cái không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mà<br />

<strong>có</strong> 1 cặp xảy ra trao đổi chéo tại một điểm nhất định, 1 cặp trao đổi chéo tại 2 điểm


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

đồng thời; còn giới đực không xảy ra trao đổi chéo. Quá trình ngẫu phối đã tạo ra<br />

2 21 kiểu tổ hợp giao tử. <strong>Bộ</strong> NST lưỡng bội của loài này là:<br />

A. 2n=14 B. 2n=16 C. 2n =18 D. 2n=20<br />

Câu 9: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định quả <strong>và</strong>ng. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây hoa <strong>và</strong>ng thuần chủng<br />

(P) thu được các hợp tử, dùng conxixin xử lý các hợp tử , sau đó cho phát triển thành<br />

cây F 1 . Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>gồm</strong> 176 cây quả đỏ <strong>và</strong> 5 cây quả <strong>và</strong>ng.<br />

Cho biết các cây tứ bội giảm phân bình thường chỉ tạo giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng<br />

thụ tinh. Theo lý thuyết các cây F 2 thu được tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 10: Một cơ thể thực vật lưỡng bội <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Một tế bảo sinh<br />

dưỡng ở mô phân sinh của cơ thể này tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần, tạo<br />

ra 256 tế bào con. số lân nguyên phân từ tế bào ban đầu <strong>và</strong> số phân tử ADN được tổng<br />

hợp mới hoàn toàn từ nguyên <strong>liệu</strong> do môi trường nội bào cung cấp là:<br />

A. 8 <strong>và</strong> 3556 B. 8 <strong>và</strong> 255 C. 8 <strong>và</strong> 3570 D. 8 <strong>và</strong> 254.<br />

Câu 11: Một cơ thể thực vật bị <strong>độ</strong>t biến thể một (2n -1) ở NST số 2. Biết rằng cơ thể<br />

này vẫn <strong>có</strong> khả năng giảm phân bình thường, các giao tử tạo ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả<br />

năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị <strong>độ</strong>t biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình<br />

thường, các giao tử tạo ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử<br />

bị <strong>độ</strong>t biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường nhưng các <strong>độ</strong>t biến thể không<br />

(2n -2) bị chết ngay sau khi thụ tinh. Tính tỷ lệ <strong>theo</strong> lý thuyết nếu cơ thể này tự thụ<br />

phấn thì trong các cá thể con ở F 1 các cá thể bình thường <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

A. 3/4 B. 1/4 C. 1/2 D. 1/3<br />

Câu 12: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n=6), nghiên cứu tế bào<br />

học hai cây thuộc loài này người ta phát hiện tế bào sinh dựỡng của cây thứ nhất <strong>có</strong> 14<br />

nhiễm sắc thể đơn <strong>chi</strong>a thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai cực của tế bào.<br />

Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 <strong>có</strong> 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt<br />

phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đoán:<br />

A. Cây thứ 2 <strong>có</strong> thể là thể một, cây thứ nhất <strong>có</strong> thể là thể ba.<br />

B. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.<br />

C. Cả hai tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân.<br />

D. Cả 2 tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân.<br />

Câu <strong>13</strong>: Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết<br />

rằng trong quá trình giảm phân <strong>có</strong> ba cặp NST tương đồng xảy ra trao đối chéo một<br />

chỗ, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 1. <strong>Bộ</strong> NST lưỡng bội của loài là<br />

A. 2n= 10. B. 2n = 16. C. 2n = 8 D. 2n = 12.<br />

Câu 14: Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> trao đổi chéo <strong>có</strong> thể cho tối đa 2 8 loại giao tử. Lai 2 cây của


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

loài này với nhau thu được một hợp tử F 1 . Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra<br />

các tế bào mới với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử thuộc<br />

dạng<br />

A. thể lệch bội. B. thể tứ bội. C. thể tam bội D. thể ba nhiễm.<br />

Câu 15: Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao hay phát biểu sau đây đúng?<br />

1. Tế bào <strong>có</strong> thể đang ở kì sau của nguyên phân <strong>và</strong> kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào<br />

con <strong>có</strong> 2n = 6.<br />

2. Tế bào <strong>có</strong> thể dang ở kì sau của giảm phân I <strong>và</strong> kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào<br />

con <strong>có</strong> 3 NST kép.<br />

3. Tế bào <strong>có</strong> thể đang ở kì sau của giảm phân II <strong>và</strong> kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào<br />

con <strong>có</strong> n = 6<br />

4. Cơ thể đó <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Ở một loài thực vật tính trạng màu hoa do gen A quy định <strong>có</strong> 3 alen là A, a,<br />

a 1 quy định <strong>theo</strong> thứ tự trội lặn là A>a>a 1 . Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa<br />

<strong>và</strong>ng, a 1 quy định hoa trắng. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội <strong>có</strong><br />

khả năng thụ tinh bình thường thì <strong>theo</strong> lí thuyết, phép lai ♂ Aaa 1 a 1 × ♀ Aaaa 1 cho loại<br />

cây <strong>có</strong> hoa đỏ ở đời con <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ.<br />

A. ¾ B. ¼ C. 1/6 D. 2/9<br />

Câu 17: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀ Aa. Giả sử trong quá<br />

trình giảm phân của cơ thể đực, 20% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể<br />

mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình<br />

thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Nếu sự kết hợp giữa các loại đực <strong>và</strong> cái<br />

trong thụ tinh là ngẫu nhiên, <strong>theo</strong> lí thuyết trong tổng số các hợp tử lệch bội được tạo<br />

ra ở thế hệ F 1 , hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen AAa <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ ?<br />

A. 12,5% B. 2,5% C. 10% D. 50%<br />

Câu 18: Cho phép lai P: ♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình<br />

thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành<br />

giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết phép lai trên tạo ra F 1 <strong>có</strong> tối đa bao<br />

nhiêu loại kiểu gen ?<br />

A. 18 B. 56 C. 42 D. 24<br />

Câu 19:<br />

3 tế bào sinh tinh <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo giao tử, nếu số loại giao tử<br />

được tạo ra là tối đa thì tỷ lệ các loại giao tử là:<br />

A. 1:1:1:1 B. 2:2:3:3 C. 2:2:4:4 D. .3:3:1:1<br />

Câu 20: Ở ruồi giấm cái, noãn bào nằm giữa các tế bào nang trứng <strong>có</strong> vai trò cung cấp<br />

chất dinh dưỡng prôtein <strong>và</strong> mARN thiết yếu cho sự phát triển của phôi. Ở một trong<br />

các gen mà mARN của chúng được vận chuyển đến noãn bào <strong>có</strong> một <strong>độ</strong>t biến X làm<br />

cho phôi bị biến dạng <strong>và</strong> mất khả năng sống sót. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu <strong>độ</strong>t biến là trội, các con ruồi ở đời F 1 của ruồi bố <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>và</strong> ruồi<br />

mẹ kiểu dại sẽ sống sót.<br />

II. Nếu <strong>độ</strong>t biến là trội, các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X không thể<br />

sống sót đến giai đoạn trưởng thành.<br />

III. Nếu <strong>độ</strong>t biến là lặn, chỉ các phôi ruồi cái của ruồi mẹ dị hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X mới<br />

bị biến dạng.<br />

IV. Nếu <strong>độ</strong>t biến là lặn <strong>và</strong> tiến hành lai hai cá thể dị hợp tử về <strong>độ</strong>t biến X để thu được<br />

F 1 , sẽ <strong>có</strong> khoảng 1/6 số cá thể ở F2 đồng hợp tử về gen X.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 21: Giả sử <strong>có</strong> 1000 tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB<br />

ab<br />

giảm phân bình thường tạo<br />

giao tử trong đó <strong>có</strong> 100 tế bào xảy ra hoán vị giữa alen B <strong>và</strong> alen b. Theo lí thuyết,<br />

phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hoán vị gen với tần số 10%<br />

B. Giao tử AB <strong>chi</strong>ếm 45%.<br />

C. Tỉ lệ của 4 loại giao tử là 19:19:1:1<br />

D. Có 200 giao tử mang kiểu gen Ab .<br />

Câu 22: Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A) của một<br />

loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình bên dưới. Có<br />

bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.<br />

(2) Tế bào A <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.<br />

(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen.<br />

(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể<br />

n = 2.<br />

(5) Số tâm <strong>độ</strong>ng trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23: Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy đinh thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa<br />

trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng<br />

được hợp tử F 1 . Sử dụng cônsixin tác <strong>độ</strong>ng lên hợp tử F 1 để gây <strong>độ</strong>t biến tứ bội hóa.<br />

Các hợp tử <strong>độ</strong>t biến phát triển thành cây tứ bội <strong>và</strong> cho các cây <strong>độ</strong>t biến này giao phấn<br />

với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp thu được F 2 .Cho rằng cơ thể tứ bội giảm<br />

phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết tỷ lệ cây thân cao hoa trắng <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

A. 5/16 B. 11/144 C. 5/72 D. 11/72<br />

Câu 24: Một loài <strong>có</strong> bộ nhiễm sẳc thể lưỡng bội 2n =14. Có bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

(1) Ở loài này <strong>có</strong> tối đa 8 loại <strong>độ</strong>t biến thể ba.<br />

(2) Một tế bào của <strong>độ</strong>t biến thể ba tiến hành nguyên phân; ở kì sau <strong>có</strong> 30 nhiễm sắc thể<br />

đơn.<br />

(3) Một thể <strong>độ</strong>t biến của loài này bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 1, lặp một đoạn ở<br />

nhiễm sắc thể số 3, đảo một đoạn ở nhiễm sắc thể số 4, khi giảm phân bình thường sẽ<br />

<strong>có</strong> 1/8 giao tử không mang <strong>độ</strong>t biến.<br />

(4) Một cá thể mang <strong>độ</strong>t biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính <strong>theo</strong> lí<br />

thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 25: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hoa trắng. Phép lai P: AA × aa thu được các hợp tử F 1 . Sử dụng côsixin tác <strong>độ</strong>ng


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

lên các hợp tử F 1 , sau đó cho phát triển thành các cây F 1 . Cho các cây F 1 tứ bội tự thụ<br />

phấn, thu được F 2 . Cho tất cả các cây F 2 tự thụ phấn, thu được F 3 . Biết rằng cây tứ bội<br />

giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu<br />

hình ở F 3 là<br />

A. 77 cây hoa đỏ: 4 cây hoa trắng. B. 71 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng,<br />

C. 61 cây hoa đỏ: 11 cây hoa trắng. D. 65 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.<br />

Câu 26: Cho hình vẽ quá trình phân bào của một tế bào (Y) ở một cây lưỡng bội X<br />

<strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen. Biết rằng cây X khi giảm phân bình thường,<br />

xảy ra trao đổi chéo tại một điểm ở tất cả các cặp NST sẽ tạo ra tối đa 256 loại giao tử.<br />

Trên các NST <strong>có</strong> trong tế bào Y <strong>có</strong> các gen tương ứng là A, B, D, e, M, m, N, n). Theo<br />

lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?<br />

I. Kết thúc quá trình phân bào thì tế bào Y sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ<br />

NST n+1.<br />

II. Tế bào Y đang ở kì sau của quá trình nguyên phân.<br />

III. Quá trình phân bào để tạo ra tế bào Y đã xảy ra sự không phân li ở 2 cặp NST.<br />

IV. Cây X <strong>có</strong> bộ NST 2n = 4.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 27: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hoa trắng. Đem lai hai cây (P) <strong>có</strong> kiểu hình khác nhau. Sử dụng cônsixin tác <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>và</strong>o quá trình giảm phân hình thành giao tử, tạo ra các cây F 1 tứ bội <strong>gồm</strong> hai loại kiểu<br />

hình. Biết rằng cây tứ bội giảm phân sinh ra giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh.<br />

Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây đúng?<br />

A. F 1 <strong>có</strong> tối đa 2 loại kiểu gen.<br />

B. Thế hệ P <strong>có</strong> kiểu gen thuần chủng về các tính trạng đem lai.<br />

C. F 1 tạo ra tối đa 4 loại giao tử.<br />

D. F 1 <strong>có</strong> tối đa 3 loại kiểu gen.<br />

Câu 28: Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bình thường, trao đổi chéo<br />

xảy ra ở cả bố <strong>và</strong> mẹ. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây <strong>có</strong> thể cho đời con <strong>có</strong> ít loại<br />

kiểu gen nhất?


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Ab D d Ab d<br />

AB Ab<br />

A. X X X Y<br />

B. Dd dd<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

AB AB<br />

AB AB<br />

C. Dd dd<br />

D. Dd Dd<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

Câu 29: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét 400 tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen thực hiện quá trình<br />

giảm phân tạo giao tử. Kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào này đã tạo các loại<br />

giao tử <strong>theo</strong> tỉ lệ 3: 3:1: 1. Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, số lượng tế bào<br />

sinh tinh giảm phân <strong>có</strong> xảy ra hoán vị gen là.<br />

A. 100 B. 400 C. 200 D. 300.<br />

Câu 30: Ở một loài, gen qui định màu hạt <strong>có</strong> 3 alen <strong>theo</strong> thứ tự trội hoàn toàn A > a 1 ><br />

a, trong đó alen A quy định hạt đen ; a 1 – hạt xám ; a – hạt trắng. Biết tế bào noãn<br />

(n+1) <strong>có</strong> khả năng thụ tinh bình thường còn hạt phấn n+1 không <strong>có</strong> khả năng này. Khi<br />

cho cá thể Aa 1 a tự thụ phấn thì F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ phân ly kiểu hình là<br />

A. 10 hạt đen :7 hạt xám :1 hạt trắng B. 12 hạt đen :3 hạt xám :3 hạt trắng<br />

C. 10 hạt đen :5 hạt xám :3 hạt trắng D. 12 hạt đen :5 hạt xám :1 hạt trắng<br />

Câu 31: Khi nói về <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sác thể, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn<br />

gây hại cho thể <strong>độ</strong>t biến<br />

II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị<br />

trí lặp đoạn.<br />

III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể <strong>có</strong> thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong<br />

nhân tế bào.<br />

IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên<br />

không, gây hại cho thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 32: Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?<br />

(1) Một tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường <strong>có</strong> thể tạo ra tối<br />

đa 8 loại giao tử.<br />

Ab<br />

(2) Một tế bào sinh trứng <strong>có</strong> kiểu gen giảm phân bình thường tạo ra 1 loại giao tử.<br />

aB<br />

AbD<br />

(3) Hai tế bào sinh tinh của ruồi giấm <strong>có</strong> kiểu gen giảm phân bình thường <strong>có</strong> thể<br />

abd<br />

tạo ra tối đa 4 loại giao tử.<br />

(4) Ba tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa<br />

6 loại giao tử.<br />

AB<br />

(5) Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm <strong>có</strong> kiểu gen X<br />

D X<br />

d<br />

giảm phân bình thường<br />

aB<br />

<strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 33: Giả sử <strong>có</strong> 3 tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB DE<br />

ab de<br />

thực hiện quá trình giảm<br />

phân. Tế bào thứ nhất <strong>có</strong> trao đổi chéo giữa A <strong>và</strong> a, cặp còn lại không trao đổi chéo. Tế<br />

bào thứ 2 <strong>có</strong> trao đổi chéo giữa D <strong>và</strong> d, cặp còn lại không trao đổi chéo. Tế bào thứ 3<br />

<strong>có</strong> xảy ra trao đổi chéo giữa A <strong>và</strong> a, D <strong>và</strong> d. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra, <strong>theo</strong> lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?<br />

(1) Tạo ra tối thiểu 8 loại giao tử.<br />

(2) Tạo ra tối đa 12 loại giao tử.<br />

(3) Số giao tử chỉ chứa NST liên kết tối đa là 6.<br />

(4) Số giao tử chỉ chứa NST <strong>có</strong> hoán vị gen tối đa là 6.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 34: Một loài thực vật <strong>có</strong> bộ NST 2n =6. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen <strong>có</strong> 2 alen.<br />

Do <strong>độ</strong>t biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lý<br />

thuyết, các thể ba này <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét ?<br />

A. 64 B. 36 C. 144 D. 108<br />

Câu 35: Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh <strong>có</strong><br />

kiểu gen<br />

Ab<br />

aB<br />

các quá trình xảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán:<br />

I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì <strong>có</strong> 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại<br />

là 25%.<br />

II.<br />

Trong trường hợp <strong>có</strong> tiếp hợp, không trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra<br />

2 loại giao tử khác nhau.<br />

III. Nếu tỉ lệ tế bào xảy ra hoán vị gen <strong>chi</strong>ếm 80% thì tỉ lệ giao tử tạo ra là 3:3:2:2<br />

IV. Nếu 1 tế bào nào đó, <strong>có</strong> sự rối loạn phân li NST ở kỳ sau I hay kỳ sau II sẽ làm<br />

giảm số loại giao tử của quá trình.<br />

Số dự đoán phù hợp với lí thuyết là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 36: Giả sử <strong>có</strong> một <strong>độ</strong>t biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một<br />

phép lai trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen <strong>độ</strong>t biến lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 5%;<br />

trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen <strong>độ</strong>t biến lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%. Theo lí<br />

thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tỉ<br />

lệ<br />

A. 1/100 B. 23/100 C. 23/99 D. 3/32<br />

Câu 37: Một quần thể thực vật tứ bội (P) <strong>có</strong> cấu trúc di truyền:<br />

0,1 BBBB : 0,2 BBBb : 0,4 BBbb : 0,2 Bbbb : 0,1 bbbb.<br />

Cho quần thể này ngẫu phối, biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng<br />

bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, kiểu gen BBbb ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 9/25 B. 3/10 C. <strong>13</strong>/45 D. 1/2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 38: Một cơ thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó <strong>có</strong> 2 <strong>chi</strong>ếc nhiễm sắc thể bị<br />

<strong>độ</strong>t biến; nhiễm sắc thể số 1 bị <strong>độ</strong>t biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị <strong>độ</strong>t biến đảo<br />

đoạn. Giả sử cơ chế <strong>độ</strong>t biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử <strong>và</strong> không xảy<br />

ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 75%.<br />

II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 50%.<br />

III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn <strong>chi</strong>ếm 12,5%.<br />

IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 39: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

hoa trắng; các gen này phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao<br />

phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F 1 . Sử dụng cônsixin tác <strong>độ</strong>ng lên<br />

hợp tử F 1 để gây <strong>độ</strong>t biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây<br />

lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F 2 . Biết rằng cơ thể tứ bội<br />

giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bôi. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng về F 2 ?<br />

I. Có 12 loại kiểu gen.<br />

II. Các cây thân thấp, hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 5/72.<br />

III. Các cây không mang alen trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36.<br />

IV. Không <strong>có</strong> cây nào mang 5 alen trội.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 40: Gen A <strong>có</strong> 2 alen, gen D <strong>có</strong> 3 alen, 2 gen này cùng nằm trên một NST. Số loại<br />

kiểu gen dị hợp tử tối đa <strong>có</strong> thể được tạo ra trong quần thể cây tứ bội là<br />

A. 15. B. 140. C. 120 D. 126<br />

Câu 41: Cho phép lai: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong quá trình giảm phân của hai giới, <strong>có</strong><br />

10% số tế bào của giới đực <strong>và</strong> 12% số tế bào của giới cái xảy ra sự không phân li của<br />

cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào khác giảm phân bình<br />

thường. Các hợp tử mang <strong>độ</strong>t biến thể không nhiễm bị chết, các hợp tử <strong>độ</strong>t biến khác<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức sống bình thường. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ cá thể bình thường tạo ra ở F 1 là<br />

A. 80,04%. B. 79,8%. C. 79,2%. D. 98,8%.<br />

Câu 42: Trong một quần thể rau cải, 2n=18, <strong>độ</strong>t biến đã tạo ra đủ loại thể một, tuy<br />

nhiên những cây thiếu 1 NST ở cặp số 9 thì chết ngay giai đoạn lá mầm, người ta xét<br />

trên mỗi cặp NST một gen <strong>có</strong> 2 alen. Số kiểu gen tối đa về các gen đó trong các thể<br />

một nhiễm của quần thể khi cây ra hoa là:<br />

A. 104976. B. 118098. C. <strong>13</strong>122. D. 157464.<br />

Câu 43: Cho phép lai: P ♀AaBb × ♂AaBb. Trong quá trình giảm phân ở một số tế<br />

bào của cơ thể đực, một nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa <strong>và</strong> một nhiễm sắc thể mang


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường. Cơ thể<br />

cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại kiểu gen<br />

<strong>độ</strong>t biến?<br />

A. 36. B. 72. C. 48 D. 84<br />

Câu 44:<br />

Xét 1000 tế bào sinh tinh <strong>có</strong> kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử, trong đó <strong>có</strong> 200 tế bào<br />

trong quá trình giảm phân nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, giảm phân II<br />

phân li bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, phát<br />

biểu nào sau đây sai?<br />

A. Loại tinh trùng (chứa n nhiễm sắc thể) mang gen A <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 40%.<br />

B. Loại tinh trùng thừa một nhiễm sắc thể <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%.<br />

C. Quá trình giảm phân tạo ra 4 loại tinh trùng với tỉ lệ không bằng nhau.<br />

D. Số tinh trùng bình thường nhiều gấp 4 lần số tinh trùng <strong>độ</strong>t biến.<br />

Câu 45:<br />

Ở ruồi giấm, xét ba tế bào sinh dục <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Ab X<br />

D<br />

E X<br />

aB<br />

d<br />

e<br />

, trong đó khoảng cách giữa<br />

gen A <strong>và</strong> gen b là 40 centimoocgan, giữa gen D <strong>và</strong> E là 20 centimoocgan. Tỉ lệ của<br />

D<br />

giao tử Ab X e<br />

được tạo ra <strong>có</strong> thể là:<br />

2<br />

(I) 100%. (II) 3%. (III) .<br />

3<br />

1<br />

(IV) 0%. (V) 9%. (VI) .<br />

3<br />

Phương án đúng là<br />

A. (I), (II), (IV), (V). B. (I), (III), (IV), (V).<br />

C. (II), (III), (IV), (V). D. (I), (III), (IV), (VI).<br />

Câu 46: Ở ngô, giả thiết hạt phấn n+1 không <strong>có</strong> khả năng thụ tinh, các loại giao tử còn<br />

lại thụ tinh bình<br />

thường. Gọi gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy<br />

định hạt trắng. Cho<br />

P: ♀Aaa (2n+1) × ♂AAa (2n+1). Tỷ lệ kiểu hình ở F1 là?<br />

A. 35 đỏ : 1 trắng. B. 2 đỏ : 1 trắng<br />

C. 5 đỏ : 1 trắng. D. 11 đỏ : 1 trắng.<br />

Câu 47: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào <strong>có</strong> cặp NST mang<br />

cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái<br />

giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau về phép lai ♂AaBbDd ×<br />

♀AaBbdd, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1) Có tối đa 18 loại kiểu gen bình thường <strong>và</strong> 24 loại kiểu gen <strong>độ</strong>t biến.<br />

(2) Cơ thể đực <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 16 loại giao tử.<br />

(3) Thể ba <strong>có</strong> kiểu gen là AabbbDd.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

(4) Thể một <strong>có</strong> kiểu gen là aabdd.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 48: <strong>Bộ</strong> nhiễm sắc thể ở một loài thực vật <strong>có</strong> 2n = 24. Một cơ thể của loài này<br />

giảm phân hình thành giao tử, <strong>có</strong> bao nhiêu kiểu sắp xếp khác nhau của các cặp nhiễm<br />

sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân I?<br />

A. 12 B. 2 12 C. 24 D. 2 11<br />

Câu 49: Một cơ thể đực <strong>có</strong> kiểu gen thực hiện giảm phân hình thành giao tử, trong đó<br />

<strong>có</strong> 20% số tế bào xảy ra hoán vị giữa A <strong>và</strong> a, 30% số tế bào xảy ra hoán vị giữa D <strong>và</strong><br />

d. Các tế bào còn lại không xảy ra hoán vị. Biết trong quá trình giảm phân không xảy<br />

ra <strong>độ</strong>t biến, tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tinh trùng mang gen ab de được tạo ra <strong>có</strong> tỉ lệ tối đa là<br />

A. 1.75% B. 3% C. 14% D. 19,125%<br />

Câu 50: ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định<br />

quả màu <strong>và</strong>ng. Cây tứ bội (4n) thuần chủng quả màu đỏ giao phấn với cây tứ bội quả<br />

màu <strong>và</strong>ng, F 1 thu được toàn cây quả đỏ. (Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố,<br />

mẹ, <strong>và</strong> F 1 xảy ra bình thường). Cho các cây F 1 giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở<br />

F 2 là<br />

A. 35 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

B. 3 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

C. 1 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

D. 11 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. A 3. B 4. C 5. B 6. A 7. B 8. C 9. D 10. A<br />

11. D 12. A <strong>13</strong>. D 14. C 15. C 16. A 17. B 18. C 19. C 20. A<br />

21. C 22. C 23. D 24. D 25. D 26. B 27. D 28. A 29. C 30. D<br />

31. A 32. D 33. A 34. D 35. D 36. C 37. A 38. B 39. B 40. C<br />

41. A 42. A 43. B 44. B 45. D 46. C 47. C 48. D 49. D 50. A<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: áp dụng kiến thức về giảm phân, để số lượng giao tử tối đa thì giảm<br />

phân phải <strong>có</strong> trao đổi chéo (TĐC) ; 1 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo 2 loại giao tử<br />

DE<br />

1 tế bào mang cặp giảm phân <strong>có</strong> TĐC tạo 4 loại giao tử<br />

de<br />

Để số giao tử tối đa thì 2 tế bào này giảm phân <strong>theo</strong> 2 kiểu khác nhau:<br />

Dap an B<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : phép lai giữa thể tứ bội, thể tứ bội giảm phân tạo giao tử lưỡng bội.<br />

Phép lai AAaa × AAaa .<br />

Cơ thể AAaa giảm phân cho 1 4 1<br />

AA : Aa : aa<br />

6 6 6<br />

Tỷ lệ kiểu gen AAaa ở thế hệ sau là :<br />

Đáp án A<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

1 1 4 4 1<br />

2 AA aa Aa Aa <br />

6 6 6 6 2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

- Giảm phân <strong>có</strong> sự không phân ly của 1 cặp NST tạo ra 50% giao tử n+1 <strong>và</strong> 50% giao<br />

tử n-1<br />

Giải :<br />

Phép lai ♂AaBb × ♀AaBB<br />

- Ở cơ thể đực<br />

Cặp Aa giảm phân bình thường cho 0,5A : 0,5a<br />

Cặp Bb<br />

<strong>có</strong> 16% số tế bào <strong>có</strong> cặp Bb không phân ly trong GP I, GP II diễn ra bình thường tạo<br />

ra : 0,08Bb : 0,08O<br />

84% tế bào còn lại giảm phân bình thường tạo ra :0,42B :0,42b<br />

→ Giao tử đực : (0,5A :0,5a)(0,08Bb :0,08O :0,42B :0,42b)<br />

- Ở cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 0,5AB :0,5aB<br />

Tỷ lệ cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen aaBb =ab♂ × aB♀ = 0,5×0,42 ×0,5 =10,5%<br />

Đáp án B<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có 2 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra<br />

<strong>TH</strong>1 :Hai NST kép không phân ly đi về cùng 1 hướng tạo 2 tế bào con <strong>có</strong> bộ NST: 2n -<br />

1-1 <strong>và</strong> 2n +1+1<br />

<strong>TH</strong>2: Hai NST kép không phân ly đi về hai hướng tạo 2 tế bào con <strong>có</strong> bộ NST 2n-1+1<br />

loại phương án A vì <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDd (2n)<br />

Loại phương án B vì <strong>có</strong> kiểu gen AaBBbDd ( <strong>có</strong> 7NST)<br />

Loại phương án D vì <strong>có</strong> kiểu gen AAaaBBDd (8NST) vì chỉ <strong>có</strong> 1 trong 2 NST kép<br />

của 1 cặp xảy ra rối loạn nên không thể <strong>có</strong> kiểu gen Aaaa.<br />

Vậy phương án đúng là C.<br />

Chọn C.<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể ba <strong>có</strong> dạng 2n +1; n =4<br />

Cặp NST mang thể ba cho tối đa 4 kiểu gen<br />

Mỗi cặp NST còn lại cho 3 kiểu gen<br />

1 3<br />

Số kiểu gen tối đa là C4<br />

43 432<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp Aa


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Cơ thể đực <strong>có</strong> 1 số tế bào rối loạn phân ly ở giảm phân I cho giao tử Aa <strong>và</strong> O, các tế<br />

bào bình thường cho giao tử A <strong>và</strong> a.<br />

Cơ thể cái giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử<br />

Tỷ lệ giao tử n+1 = tỷ lệ giao tử n - 1<br />

Cặp Bb: phép lai Bb × Bb cho đời con <strong>có</strong> 3 loại kiểu gen bình thường<br />

Vậy số loại hợp tử n +1 = số loại hợp tử n -1 = 1×3 =3<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

*Cơ thể 4n →Giảm phân bình thường → Giao tử 2n<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm<br />

Xét locus gen số 1:<br />

1 1 1 1 <br />

Aaaa Aaaa Aa : aa Aa : aa → phân ly kiểu hình 3:1<br />

2 2 2 2 <br />

Xét locus gen số 2:<br />

5 1 5 1 <br />

BBbb BBbb B : bb B : bb<br />

→ phân ly kiểu hình 35: 1<br />

6 6 6 6 <br />

Vậy phân ly kiểu hình chung là: (3:1)(35:1) ↔ 105:35:3:1<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Các NST trong cặp tương đồng <strong>có</strong> cấu trúc khác nhau tạo ra 2 n loại giao tử.<br />

TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử<br />

TĐC ở 2 điểm đồng thời tạo ra 8 loại giao tử<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Giới đực tạo ra 2 n giao tử<br />

- Giới cái:<br />

+ 1 cặp NST TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử<br />

+1 cặp NST TĐC ở 2 điểm tạo đồng thời ra 8 loại giao tử<br />

Số loại giao tử ở giới cái là 2 n – 2 ×4×8 = 2 n+3


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Số kiểu tổ hợp giao tử là: 2 n+3 ×2 n = 2 21 → n=9<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P thuần chủng tương phản, F 1 <strong>có</strong> KG Aa → đa bội hóa → AAaa tự thụ phấn tạo ra<br />

F 2 tỷ lệ KH 35:1<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

F 1 : AAaa × AAaa<br />

G: (1AA:4Aa:1aa)×( 1AA:4Aa:1aa)<br />

F 2 <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con<br />

2 n = 256 → n = 8 (lần NP)<br />

Tế bào <strong>có</strong> bộ NST 2n = 14 → số phân tử ADN được tổng hợp mới hoàn toàn từ môi<br />

trường là:<br />

14. (2 8 - 2) = 3556 phân tử<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết,<br />

như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tế bào sinh dưỡng nên đây là quá trình nguyên phân → loại D.<br />

Tế bào 1 <strong>có</strong> 14 nhiễm sắc thể đơn <strong>chi</strong>a thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai<br />

cực của tế bào đây là kỳ sau nguyên phân số lượng NST đơn tăng gấp đôi → <strong>có</strong> 7 NST<br />

trong tế bào khi chưa nhân đôi: đây là thể ba<br />

Tế bào 2 <strong>có</strong> 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo là kỳ<br />

giữa của nguyên phân, số lượng NST kép bằng số lượng NST trong tế bào khi chưa<br />

nhân đôi → đây là thể một<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

GP <strong>có</strong> TĐC cho 4 loại giao tử, giảm phân bị rối loạn phân ly cho 2 loại giao tử<br />

Gọi n là số cặp NST của loài ta <strong>có</strong> 2 n + 3 = 512 → n= 6


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể cho tối đa 2 8 loại giao tử → <strong>có</strong> 8 cặp NST.<br />

Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần cho 2 4 = 16 tế bào<br />

Số NST trong mỗi tế bào là 384 ÷ 16 = 24 → thể tam bội<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào <strong>có</strong> thể kết luận đang ở kỳ<br />

sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2)<br />

- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân<br />

là 2n<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên<br />

phân hoặc giảm phân 2<br />

Xét các phát biểu:<br />

1. Nếu là trong nguyên phân thì trong tế bào lúc đó <strong>có</strong> 4n NST đơn → 2n = 6 → (1)<br />

đúng<br />

2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I<br />

3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào <strong>có</strong> 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào <strong>có</strong><br />

n NST đơn, n = 6<br />

4. đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai: ♂ Aaa 1 a 1 × ♀ Aaaa 1<br />

2 2 1 1 1 2 1 2<br />

<br />

<br />

6 6 6 6 6 6 6 6 <br />

→ Aa<br />

1<br />

: aa<br />

1<br />

: Aa : a1a1 Aa<br />

1<br />

: Aa : aa : aa1<br />

Tỷ lệ hoa đỏ là: 1 3 3 <br />

3 (3/6 là tỷ lệ giao tử không chứa A)<br />

6 6 4<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào <strong>có</strong> kiểu gen Aa giảm phân không phân ly ở giảm phân 2 cho các loại giao tử<br />

với tỷ lệ 1AA:2O:1aa<br />

Cơ thể Aa giảm phân bình thường cho 0,5A: 0,5a<br />

Tỷ lệ hợp tử AAa là 0,2 × 0,25 × 0,5 = 2,5%


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Cơ thể bị rối loạn trong giảm phân I sẽ tạo ra giao tử n+ 1 <strong>và</strong> O<br />

- Tính tích số loại kiểu gen của từng cặp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét cặp Aa:<br />

- Giới đực cho 4 loại giao tử: A,a,Aa, O<br />

- Giới cái cho 2 loại giao tử : A, a<br />

Số kiểu gen bình thường là 3; số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến là 4<br />

Xét cặp Bb: Bb × Bb → 3 kiểu gen bình thường<br />

Xét cặp Dd: Dd × dd → 2 kiểu gen bình thường<br />

Số kiểu gen tối đa ở thế hệ sau là: 7×3×2= 42<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Một tế bào sinh tinh giảm phân không <strong>có</strong> TĐC cho tối đa 2 loại giao tử, <strong>đề</strong> 3 tế bào<br />

giảm phân cho tối đa số loại giao tử thì cách tổ hợp <strong>và</strong> phân ly của các cặp NST là<br />

khác nhau<br />

Trường hợp tạo số giao tử tối đa là:<br />

- tế bào 1 giảm phân cho 2 loại giao tử AB, ab<br />

- tế bào 2 <strong>và</strong> 3 giảm phân cho 2 loại giao tử Ab <strong>và</strong> aB ( hoặc ngược lại)<br />

Vậy tỷ lệ giao tử là 1:1:2:2 hay 2:2:4:4<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- Với giả thuyết của <strong>đề</strong>, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc <strong>và</strong>o kiểu gen của ruồi<br />

mẹ.<br />

(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời<br />

sau <strong>đề</strong>u sống kể cả phôi đực hay cái.<br />

(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải <strong>có</strong> alen A,<br />

khi đó tất cả các phôi <strong>đề</strong>u bị chết.<br />

(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi <strong>đề</strong>u<br />

sống bình thường.<br />

(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa × Aa thu được F1 tất cả <strong>đề</strong>u sống. Lúc này ruồi đực<br />

F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F 1 chỉ <strong>có</strong> 2 kiểu gen sinh sản bình thường là:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F 2 = 1/2.1/3 =<br />

1/6.<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

100 tế bào xảy ra HVG → tần số hoán vị gen là 5% (vì chỉ <strong>có</strong> 2/4 cromait xảy ra HV)<br />

→ A sai<br />

1<br />

f<br />

f<br />

Tỷ lệ giao tử AB = ab = = 0,475; aB = Ab = = 0,025 → 19:19:1:1 → C đúng,<br />

2<br />

2<br />

B sai<br />

Số giao tử Ab = 1000×4×0,025 =100 → D sai<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) Sai: Ta thấy tế bào A <strong>có</strong> 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2<br />

hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.<br />

(2) Đúng: Tế bào A <strong>có</strong> 2 cặp NST nên 2n=4.<br />

(3) Sai: Tế bào A <strong>có</strong> 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 4 alen.<br />

(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con <strong>có</strong> bộ NST đơn bội ở trạng thái<br />

kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con <strong>có</strong><br />

bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.<br />

(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ <strong>có</strong> 1 tâm <strong>độ</strong>ng nên số tâm <strong>độ</strong>ng là 4.<br />

Đáp án C.<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Cơ thể tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAaa giảm phân tạo các giao tử <strong>có</strong> tỷ lệ 1/6AA :4/6Aa:1/6aa<br />

cách <strong>giải</strong><br />

P: AABB × aabb → F 1 : AaBb lưỡng bội hóa: AAaaBBbb<br />

Cho cây tứ bội F 1 giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp: AAaaBBbb<br />

× Aabb<br />

- Xét tính trạng <strong>chi</strong>ều cao thân: AAaa × Aa → thân cao <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

- Xét tính trạng màu hoa: BBbb × bb → hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/6<br />

Tỷ lệ cây thân cao hoa trắng là 11/72<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2n = 14 →n=7<br />

1 1 11<br />

1 6 2 12


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai, chỉ <strong>có</strong> tối đa 7 loại <strong>độ</strong>t biến thể ba<br />

(2) đúng, thể ba <strong>có</strong> 2n+1=15 NST ở kỳ sau số NST đơn là 30<br />

(3) đúng, mỗi cặp cho 1/2 số giao tử bình thường vậy tỷ lệ giao tử bình thường (không<br />

mang cả 3 <strong>độ</strong>t biến) là (1/2) 3 =1/8<br />

(4) sai, tỷ lệ giao tử n là 1/2<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: cơ thể tứ bội AAaa giảm phân cho 1/6AA:4/6Aa:1/6aa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P: AA × aa → Aa; F 1 : AAaa × AAaa → (1AA:4Aa:1aa)×(1AA:4Aa:1aa)<br />

F 2 : 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng khi cho F 2 tự thụ phấn là 18 1 8 1 1 <br />

7<br />

36 36 36 4 36 72<br />

→ tỷ lệ kiểu hình ở F 3 : 65 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy <strong>có</strong> 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m <strong>và</strong> N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e<br />

chỉ <strong>có</strong> 1 nên ta <strong>có</strong> thể kết luận cặp NST mang gen M,m <strong>và</strong> N,n không phân ly trong<br />

giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở<br />

1 cặp NST)<br />

Ta <strong>có</strong> 2n = 6 (vì <strong>có</strong> 3 cặp NST)→ IV sai<br />

I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào <strong>có</strong> kiểu gen ABDe Mn Mn<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây tứ bội F 1 <strong>có</strong> 2 loại kiểu hình → cây P: Aa, aa ( không thể là AA vì nếu là AA thì<br />

cây con luôn nhận alen A nên không thể <strong>có</strong> 2 kiểu hình) → cây tứ bội F 1 : AAaa; aaaa,<br />

Aaaa → A, B sai, D đúng<br />

Cây tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n nên số loại giao tử tối đa là 3: AA, Aa, aa → C<br />

sai<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để tạo được số kiểu gen tối đa thì phải <strong>có</strong> HVG: HVG ở 2 giới cho 10 KG, HVG ở 1<br />

giới cho 7 KG<br />

PL A: cho 12 loại kiểu gen


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

PL B cho tối đa 14 kiểu gen<br />

C cho 20 loại kiểu gen<br />

PL D cho 30 loại kiểu gen<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở mỗi tế bào <strong>có</strong> HVG chỉ xảy ra HV ở 2/4 cromatit nên tần số HVG = 1/2 số tế bào <strong>có</strong><br />

HVG<br />

Tần số HVG = tổng tỷ lệ giao tử HV = 25%<br />

→ Số tế bào <strong>có</strong> HVG là 50%<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là<br />

giao tử n<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ thể Aa 1 a giảm phân cho 1/6Aa 1 :1/6a 1 a:1/6Aa:1/6A:1/6a 1 : 1/6a<br />

Hạt phấn n+1 không <strong>có</strong> khả năng thụ tinh<br />

(1/6Aa 1 :1/6a 1 a:1/6Aa:1/6A:1/6a 1 : 1/6a)(1/3A:1/3a 1 : 1/3a) → tỷ lệ kiểu hình: 12 hạt<br />

đen :5 hạt xám :1 hạt trắng<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, II,<br />

Ý III sai vì <strong>độ</strong>t biến chuyển đoạn không làm tăng hàm lượng ADN trong tế bào<br />

Ý IV sai vì Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho thể <strong>độ</strong>t biến giảm sức sống <strong>và</strong><br />

khả năng sinh sản<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn D.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử<br />

(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử<br />

(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không <strong>có</strong> HVG)<br />

(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd<br />

giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử<br />

(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào<br />

sinh dục đực)<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng.<br />

Tế bào 1 giảm phân cho 4 loại giao tử<br />

Tế bào 2 giảm phân cho 4 loại giao tử<br />

Tế bào 3 giảm phân cho 4 loại giao tử<br />

Số tế bào tối thiểu là: 4 (giao tử liên kết) +2 (tb 1 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị)<br />

+2 (tb 2 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị)<br />

(2) đúng: 4 giao tử liên kết + 4 loại giao tử hoán vị ở 1 cặp + 4 loại giao tử hoán vị ở 2<br />

cặp<br />

(3) sai, chỉ <strong>có</strong> 4<br />

(4) sai, chỉ <strong>có</strong> 4<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa của thể tam bội: Xét 1 cặp gen <strong>có</strong> a alen, thể<br />

<br />

a a 1 a 2<br />

tam bội <strong>có</strong> số kiểu gen tối đa là<br />

1 23<br />

Các <strong>giải</strong>:<br />

- Xác định số kiểu gen của cặp NST <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

Cách 1: ta xét riêng từng cặp NST coi như thể tam bội, ta áp dụng công thức trên tính<br />

được <strong>có</strong> 4 kiểu gen<br />

Cách 2: một gen <strong>có</strong> 2 alen <strong>VD</strong>:A, a ; ta đếm số trường hợp <strong>có</strong> thể chứa số alen A<br />

(hoặc a) là: 0,1,2,3 → <strong>có</strong> tối đa 4 kiểu gen<br />

- Các cặp NST bình thường (mỗi gen <strong>có</strong> 2 alen) số kiểu gen tối đa 3<br />

1<br />

Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: C3<br />

433 108<br />

Chọn D


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 35. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng, mỗi tế bào cho 4 giao tử với tỷ lệ ngang nhau<br />

II đúng, nếu không <strong>có</strong> TĐC thì mỗi tế bào tạo 2 loại giao tử Ab <strong>và</strong> aB với tỷ lệ ngang<br />

nhau<br />

III đúng,4 tế bào <strong>có</strong> HVG tạo ra 4 loại giao tử số lượng là 4AB:4Ab:4aB:4ab ; một tế<br />

bào không <strong>có</strong> TĐC sẽ cho 2Ab:2aB<br />

Số lượng từng loại giao tử là: 4AB:4ab:6Ab:6aB hay 2:2:3:3<br />

IV sai, nếu <strong>có</strong> sự rối loạn ở GP sẽ tạo ra nhiều loại giao tử hơn<br />

Chọn D<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ giao tử ở giới đực: 0,95A:0,05a ; giới cái: 0,8A:0,2a<br />

Trong số cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

0,950,2 0,8<br />

0,05 23<br />

<br />

1<br />

0, 20,05 99<br />

Chọn C<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

G 4 7 4 4 4 7 7 9<br />

P<br />

: BB ;Bb , bb F<br />

1<br />

: BBbb 2 <br />

15 15 15 15 15 15 15 25<br />

Chọn A<br />

Câu 38. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

- Một cặp NST bị <strong>độ</strong>t biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao<br />

tử <strong>độ</strong>t biến<br />

Cách <strong>giải</strong> :


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

I đúng, tỷ lệ giao tử <strong>độ</strong>t biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75<br />

II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể <strong>độ</strong>t biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5<br />

III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị <strong>độ</strong>t biến đảo đoạn <strong>chi</strong>ếm 0,5×0,5 = 0,25<br />

IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử <strong>độ</strong>t biến tối đa là 2 6 - 2 4 ×1 = 48 (lấy tổng số<br />

giao tử trừ đi giao tử bình thường)<br />

Chọn B<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P: AABB × aabb → AaBb đa bội hóa : AAaaBBbb<br />

1 4 1 1 4 1 <br />

AA : Aa : aa A : a BB : Bb : bb<br />

b<br />

6 6 6 6 6 6 <br />

AAaaBBbb ×Aabb → <br />

I đúng,Số kiểu gen tối đa: 4×3 =12<br />

II đúng,Cây thân thấp, hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm 1 1 5 <br />

5<br />

6 2 6 72<br />

III đúng,Tỷ lệ các cây không mang alen trội là 1 1 1 <br />

1<br />

6 2 6 72<br />

IV sai, cây mang 5 alen trội <strong>có</strong> kiểu gen AAABBb<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen tối đa của quần thể tứ bội của 1 gen <strong>có</strong> r alen:<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số kiểu gen dị hợp tối đa là<br />

Chọn C<br />

<br />

r r 1 r 2 r 3<br />

4!<br />

r 120;r 23<br />

<br />

r r 1 r 2 r 3<br />

4!


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 41. Chọn A.<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì thể một ở cặp NST 9 chết ở giai đoạn lá mầm nên khi sinh sản sẽ không <strong>có</strong> thể <strong>độ</strong>t<br />

biến này.<br />

2n =18 → <strong>có</strong> 9 cặp NST nhưng chỉ <strong>có</strong> 8 loại thể 1<br />

Cặp NST 9 <strong>có</strong> thể tạo ra 3 kiểu gen.<br />

Số kiểu gen về thể một tối đa trong quần thể là<br />

1<br />

8<br />

8<br />

C 2<br />

3 104976<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét cặp gen Aa<br />

+ giới cái tạo 2 giao tử A, a<br />

(nhân 2 vì <strong>có</strong> 2 alen)<br />

+ giới đực tạo ra giao tử A, a; aa; AA, O<br />

Số kiểu gen bình thường: 3; số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến: 6<br />

Xét cặp gen Bb<br />

+ giới cái tạo 2 giao tử B, b<br />

+ giới đực tạo ra giao tử B, b, BB,<br />

Số kiểu gen bình thường: 3; số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến: 6<br />

Vậy số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến tối đa là: 9×9 - 3×3=72<br />

Chọn B<br />

Câu 44. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

200 tế bào giảm phân bị rối loạn tạo ra: 400 giao tử Aa; 400 giao tử O<br />

800 tế bào giảm phân bình thường tạo ra 1600 giao tử A; 1600 giao tử a<br />

Xét các phát biểu:<br />

A đúng<br />

B sai, giao tử Aa <strong>chi</strong>ếm 10%<br />

C đúng<br />

D đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 45. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chú ý: 1 tế bào sinh dục cái chỉ tạo ra 1 loại giao tử<br />

D<br />

<strong>TH</strong> 1 : cả 3 tế bào <strong>đề</strong>u tạo ra giao tử Ab X e<br />

→ tỷ lệ là 100%<br />

<strong>TH</strong> 2 : 2 tế bào tạo ra giao tử Ab → tỷ lệ là 2/3<br />

D<br />

X e


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

D<br />

<strong>TH</strong> 3 : 1 tế bào tạo ra giao tử Ab X e<br />

→ tỷ lệ là 1/3<br />

D<br />

<strong>TH</strong> 2 : không <strong>có</strong> tế bào nào tạo ra giao tử Ab X e<br />

→ tỷ lệ là 0<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là<br />

giao tử n<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Aaa → 1 2 2 1<br />

A : Aa : a : aa<br />

6 6 6 6<br />

1 2 2 1<br />

AAa → AA : Aa : A : a trong đó hạt phấn n+1 không <strong>có</strong> khả năng thụ tinh.<br />

6 6 6 6<br />

Tỷ lệ kiểu hình ở F 1 là:<br />

Chọn C<br />

Câu 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét cặp NST mang cặp gen Bb<br />

1 2 2 1 2 1 5 1<br />

A : Aa : a : aa A : a A : a <br />

6 6 6 6 3 3 6 6<br />

- giới đực: 1 số tế bào không phân ly ở GP I → giao tử: Bb, B, b, O<br />

- giới cái: giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: B, b<br />

3 kiểu gen hợp tử bình thương ; 4 kiểu gen hợp tử <strong>độ</strong>t biến<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) đúng. Số kiểu gen hợp tử bình thường là: 3×3×2 =18; số kiểu gen hợp tử <strong>độ</strong>t biến<br />

là 4×3×2 =24<br />

(2) đúng. Cơ thể đực tạo ra số giao tử tối đa là 2×4×2=16<br />

(3) sai, thể ba <strong>có</strong> kiểu gen là AaBbbDd<br />

(4) đúng.<br />

Chọn C<br />

Câu 48. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Số cách sắp xếp n cặp NST kép ở GP là 2 n /2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2n = 24 → n =12<br />

Số nhiêu kiểu sắp xếp khác nhau của các cặp nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm<br />

phân I là 2 12 /2 = 2 11<br />

Chọn D<br />

Câu 49. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

50% số tế bào giảm phân không <strong>có</strong> HVG tạo ra 0,5×0,5ab×0,5de = 0,125 → loại A,B<br />

20% số tế bào giảm phân <strong>có</strong> HVG giữa A với a, tạo ra giao tử ab de =<br />

0,2×0,25ab×0,5de=0,025<br />

30% số tế bào giảm phân <strong>có</strong> HVG giữa D với d, tạo ra giao tử ab de =<br />

0,3×0,5ab×0,25de=0,0375<br />

Có 20%×30% số tế bào giảm phân <strong>có</strong> HVG giữa A với a <strong>và</strong> giữa D với d, tạo ra giao<br />

tử ab de =0,06×0,25ab×0,25de=3,75.10 -3<br />

Vậy tỷ lệ giao tử ab de tối đa là 19,125%<br />

Chọn D<br />

Câu 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

P : AAAA × aaaa → F 1 : AAaa<br />

F 1 × F 1 : AAaa × AAaa<br />

Cây AAaa giảm phân cho các loại giao tử: 1 4 1<br />

AA : Aa : aa<br />

6 6 6<br />

→ tỷ lệ quả màu <strong>và</strong>ng là: 1/6 × 1/6 = 1/36<br />

Chọn A


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân<br />

liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con<br />

xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất<br />

thường <strong>và</strong> các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết<br />

thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường.<br />

Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sai ?<br />

(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ NST 2n -1<br />

(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỷ lệ tế bào mang bộ NST 2n +1 <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

1/254<br />

(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào<br />

trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần<br />

(4) Quá trình nguyên phân bất thường của 2 tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ<br />

bảy.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A quy định <strong>có</strong> 3 alen A> a> a 1 .<br />

Trong đó A quy định hoa đỏ; a quy định hoa <strong>và</strong>ng, a 1 quy định hoa trắng. Nếu cây tứ<br />

bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh bình thường thì <strong>theo</strong><br />

lý thuyết, phép lai ♂Aaa 1 a 1 ×♀Aaaa 1 cho cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

A. 1/9 B. 1/4 C. 1/6 D. 2/9<br />

Câu 3: Một loài <strong>có</strong> 2n = 16. Biết rằng các NST <strong>có</strong> cấu trúc khác nhau, không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến trong giảm phân. Khi nói về giảm phân tạo thành giao tử, một học sinh đưa ra<br />

các nhận định, <strong>theo</strong> lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định chưa chính xác?<br />

(1). Nếu không <strong>có</strong> trao đổi chéo giữa các cặp NST thì số giao tử tối đa là 256.<br />

(2). Một cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 512.<br />

(3). Hai cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 1024.<br />

(4) Hai cặp <strong>có</strong> trao đổi chéo kép không đồng thời tại 2 điểm thì số giao tử tối đa<br />

là 256<br />

(5). Hai cặp <strong>có</strong> trao đổi chéo kép đồng thời tại 2 điểm thì số giao tử tối đa là 576.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4: Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh <strong>và</strong> một tế bào sinh trứng<br />

ở một loài <strong>độ</strong>ng vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với <strong>độ</strong> phóng đại như nhau, người ta ghi<br />

nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa<br />

alen B, trên NST số 2’ chứa alen b <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào<br />

của giảm phân.<br />

Cho một số phát biểu sau đây:<br />

(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 <strong>và</strong> tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.<br />

(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.<br />

(3) Tế bào Y tạo ra giao tử <strong>độ</strong>t biến với tỉ lệ 1/2.<br />

(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb <strong>và</strong> a<br />

(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau <strong>có</strong> thể hình thành nên 2 hợp<br />

tử với kiểu gen AaBbb <strong>và</strong> aab.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5: Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A <strong>và</strong> B của cùng một loài, trong đó A là tế bào<br />

sinh dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này <strong>đề</strong>u trải qua vùng sinh sản,<br />

vùng sinh trưởng <strong>và</strong> vùng chín. Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nguyên phân của tế<br />

bào A <strong>và</strong> B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo<br />

ra biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% <strong>và</strong> <strong>có</strong> 50% số hợp tử tạo thành phát<br />

triển thành cá thể con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào <strong>và</strong> số cá thể con sinh ra là:<br />

A. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, <strong>có</strong> 4 cá thể con sinh ra.<br />

B. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 5 lần, <strong>có</strong> 4 cá thể con sinh ra.<br />

C. Tế bào A nguyên phân 6 lần, tế bào B nguyên phân 3 lần, <strong>có</strong> 4 cá thể con sinh ra.<br />

D. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, <strong>có</strong> 8 cá thể con sinh ra.<br />

Câu 6: Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB<br />

ab<br />

tiến hành giảm phân bình<br />

thường. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng<br />

I. Nếu cả 5 tế bào <strong>đề</strong>u xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử aB <strong>chi</strong>ếm 25%.<br />

II. Nếu chỉ <strong>có</strong> 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử Ab <strong>chi</strong>ếm 10%.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

III. Nếu chỉ <strong>có</strong> 3 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7:7:3:3.<br />

IV. Nếu chỉ <strong>có</strong> 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 4:4:1:1.<br />

A. 1. B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 7: Từ một tế bào xôma <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên<br />

phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào<br />

con <strong>có</strong> hiện tượng tất cả các nhiêm sắc thể không phân li nên đã tạo ra hai tế bào <strong>có</strong> bộ<br />

nhiễm sắc thể 4n; các tế bào 4n này <strong>và</strong> các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình<br />

thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 448 tế<br />

bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, tế bào <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể<br />

4n <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu<br />

A. 6/7 B. 1/7 C. 1/2 D. 5/7<br />

Câu 8: Ở một loài, xét hai cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường<br />

khác nhau. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực <strong>có</strong> 1% số tế bào <strong>có</strong> cặp<br />

nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra<br />

bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Nếu khả năng sống sót <strong>và</strong> thụ<br />

tinh của các giao tử <strong>đề</strong>u như nhau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về đời con<br />

của phép lai: ♂ AaBb × ♀AaBb?<br />

(1) Cơ thể đực <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.<br />

(2) Số kiểu gen tối đa là 32.<br />

(3) Số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến tối đa ở là 12.<br />

(4) Hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen AAB <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,125%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 9: Ở cà chua alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả<br />

<strong>và</strong>ng; alen B quy định quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân<br />

thấp. Cho cây cà chua tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAAaBBbb tự thụ phấn được F 1 . Cho các<br />

cây cao, quả đỏ ở F 1 tự thụ phấn, xác suất thu được đời con <strong>có</strong> kiểu hình 100% thân<br />

cao, quả đỏ là:<br />

A. 35/36 B. 3/26 C. 9/36 D. 27/140<br />

Câu 10: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực <strong>có</strong> một số tế bào <strong>có</strong> cặp<br />

NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình<br />

thường, ở cơ thể cái <strong>có</strong> một số tế bào <strong>có</strong> cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly<br />

trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Thực hiện phép lai: (P)<br />

♂AaBbDd × ♀AabbDd. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:<br />

I. hợp tử <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen là AaBbbDdd<br />

II. Số loại hợp tử tối đa <strong>có</strong> thể tạo ra 96<br />

III. Tỷ lệ loại hợp tử mang <strong>độ</strong>t biến lệch bội 66/84<br />

IV. Tỷ lệ loại hợp tử lưõng bội là 18/96<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Câu 11:<br />

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân thấp. Phép lai (P) ♂AAAA × ♀aaaa, thu được F 1 . Cho cây F 1 tự thụ phấn, thu<br />

được F 2 . Cho cây thân cao F 2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F 3 . Biết rằng thể tứ bội<br />

giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

(I) Cây thân cao F 2 <strong>có</strong> tối đa 4 kiểu gen.<br />

(II) Cây F 3 <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tối đa 5 kiểu gen <strong>và</strong> 2 kiểu hình.<br />

(III) Tỉ lệ kiểu hình thân cao ở F 3 là 96%.<br />

(IV) Tỉ lệ kiểu hình thân cao <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử ở F 3 là 64/1225.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 12: Xét phép lai ♂AaBbDdEe × ♀AaBbDdee . Trong quá trình giảm phân của<br />

cơ thể đực, ở 10% tế bào sinh tinh <strong>có</strong> hiện tượng NST kép mang D không phân li<br />

trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân<br />

của cơ thể cái, ở 20% tế bào sinh trứng <strong>có</strong> hiện tượng NST kép mang d không phân li<br />

trong giảm phân II, các cặp NST phân li bình thường. Biết rằng các giao tử <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức<br />

sống <strong>và</strong> khả năng thụ tinh như nhau. Cho một số nhận xét sau.<br />

(1) Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 198.<br />

(2) Theo lý thuyết, các thể ba <strong>có</strong> tối đa 72 kiểu gen.<br />

(3) Theo lý thuyết, tỷ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con là 1,<strong>13</strong>%.<br />

(4) Theo lý thuyết, tỷ lệ của các loại <strong>độ</strong>t biến thể ba thu được ở đời con là 71%. Số<br />

phát biểu đúng là?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài thực vật <strong>có</strong> 2n=6, <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:<br />

1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8<br />

2. Khi giảm phân, ở một số tế bào <strong>có</strong> cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào I,<br />

phân bào II bình thường <strong>và</strong> các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao<br />

tử tối đa được tạo ra là 16.<br />

3. Khi giảm phân, ở một số tế bào <strong>có</strong> cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào<br />

II, phân bào I bình thường <strong>và</strong> các cặp NST khác không phân li ở lần phân bào I, phân<br />

bào II bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là 80.<br />

4. Gây <strong>độ</strong>t biến đa bội bằng consixin ở cơ thể này (<strong>có</strong> thể thành công hoặc không) đã<br />

tạo ra các thể <strong>độ</strong>t biến số lượng NST khác nhau, số thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau<br />

<strong>có</strong> thể tìm thấy là 8.<br />

5. Giả sử gây <strong>độ</strong>t biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ phấn thì ở đời con <strong>có</strong> tỉ lệ phân li kiểu<br />

gen là (35:1) 3<br />

Số trường hợp cho kết quả đúng là:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen <strong>có</strong> 3 alen là A 1 ; A 2 ;<br />

A 3 quy định. Trong đó, alen A 1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A 2 quy định<br />

hoa <strong>và</strong>ng, trội hoàn toàn so với alen A 3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P)<br />

giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F 1 . Gây <strong>độ</strong>t biến tứ bội hóa các hợp tử F 1 thu<br />

được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội <strong>có</strong> hoa đỏ ở F 1 cho tự thụ phấn, thu được F 2 <strong>có</strong><br />

kiểu hình cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra<br />

giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây về F 2 là đúng?<br />

I. Loại kiểu gen chỉ <strong>có</strong> 1 alen A 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36<br />

II. Loại kiểu gen chỉ <strong>có</strong> 1 alen A 3 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/9<br />

III. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ <strong>và</strong> 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình<br />

hoa <strong>và</strong>ng.<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa <strong>và</strong>ng, xác suất thu được cây không mang alen A 3 là 1/35<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 15: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 6.<br />

Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một<br />

tính trạng <strong>và</strong> các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do <strong>độ</strong>t biến, trong loài đã xuất hiện<br />

các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể <strong>và</strong> các thể ba này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức sống<br />

<strong>và</strong> khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng <strong>độ</strong>t biến khác. Theo lí thuyết, <strong>có</strong><br />

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này <strong>có</strong> tối đa 42 loại kiểu gen.<br />

II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng <strong>có</strong> tối đa 20 loại kiểu gen.<br />

III. Ở loài này, các thể ba <strong>có</strong> tối đa 33 loại kiểu gen.<br />

IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng <strong>có</strong> tối đa 10 loại<br />

kiểu gen.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. C 4. D 5. A 6. B 7. B 8. B 9. D 10. C<br />

11. A 12. D <strong>13</strong>. A 14. A 15. A<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau quá trình nguyên phân<br />

- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con <strong>có</strong> bộ NST 2n+1 <strong>và</strong><br />

2n -1<br />

Có 8064 tế bào bình thường<br />

Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta <strong>có</strong> 2 n > 8064 → n > log 8064 12,9<br />

... → n= <strong>13</strong>.<br />

Số tế bào con được tạo ra là : 2 <strong>13</strong> = 8192 → số tế bào <strong>độ</strong>t biến là: 8192 – 8064= 128.<br />

Gọi m là số lần phân <strong>chi</strong>a của 2 tế bào con <strong>độ</strong>t biến ta <strong>có</strong> 2×2 m = 128 → m= 6 → (3)<br />

sai<br />

→ <strong>độ</strong>t biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.<br />

Trong 128 tế bào <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> 64 tế bào 2n+1 <strong>và</strong> 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.<br />

Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 ý sai.<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

64 1<br />

<br />

8192 128<br />

Phương pháp: thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội<br />

A – Hoa đỏ ; a – hoa <strong>và</strong>ng ; a1 – hoa trắng.<br />

2 2 1 1 <br />

Phép lai Aaa1a1 Aaaa1 Aa<br />

1<br />

: aa<br />

1<br />

: Aa : a1a1<br />

<br />

6 6 6 6 <br />

Tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng ở đời con là<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

→ (2) sai<br />

2 2 1 1 <br />

Aa : aa<br />

1<br />

: Aa<br />

1<br />

: aa <br />

6 6 6 6 <br />

2 2 2 1 1 1 9 1<br />

a1 2 <br />

6 6 6 6 6 6 36 4<br />

- Xét trên n cặp NST như trên thì sẽ tạo ra tối đa 2n kiểu giao tử<br />

- Giảm phân <strong>có</strong> TĐC ở 1 điểm tại k cặp:<br />

Xét k cặp NST <strong>gồm</strong> 2 NST <strong>có</strong> cấu trúc khác giảm phân <strong>và</strong> trao đổi đoạn 1 điểm sẽ tạo<br />

ra: 4 k kiểu giao tử<br />

2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

n - k cặp còn lại không trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 n-k<br />

Tổng số giao tử được tạo ra là : 2 n-k ×4 k = 2 n+k<br />

- Giảm phân <strong>có</strong> TĐC kép không đồng thời tại hai điểm ở k cặp.<br />

Xét k cặp NST <strong>gồm</strong> 2 NST <strong>có</strong> cấu trúc khác giảm phân <strong>và</strong> trao đổi đoạn 2 điểm sẽ tạo<br />

ra 6 k kiểu giao tử<br />

n- k cặp còn lại không trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 n-k<br />

Tổng số giao tử được tạo ra là : 2 n-k ×6 k = 2 n × 3 k kiểu<br />

- Giảm phân <strong>có</strong> TĐC kép đồng thời tại 2 điểm ở k cặp.<br />

Xét k cặp NST <strong>gồm</strong> 2 NST <strong>có</strong> cấu trúc khác giảm phân <strong>và</strong> trao đổi chéo kép sẽ tạo ra<br />

8 k kiểu giao tử<br />

n- k cặp còn lại không trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 n-k<br />

Tổng số giao tử được tạo ra là : 2 n-k ×8 k = 2 n × 4 k kiểu<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2n= 16 => <strong>có</strong> 8 cặp NST, các NST <strong>có</strong> cấu trúc khác nhau => dị hợp về 8 cặp gen.<br />

Xét các nhận xét.<br />

(1) Đúng, số loại giao tử tối đa là 2 8 =256 loại giao tử.<br />

(2) Đúng , số loại giao tử tối đa là 2 8 +1 = 512 loại giao tử.<br />

(3) Đúng , số loại giao tử tối đa là 2 8 +2 = 1024 loại giao tử.<br />

(4) Sai, số loại giao tử tối đa là: 2 8 × 3 2 = 2304 loại giao tử.<br />

(5) Sai, số loại giao tử tối đa là: 2 8 × 4 2 =4096 loại giao tử.<br />

Chọn C<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)<br />

Tế bào X tạo ra giao tử : ABb <strong>và</strong> a<br />

Tế bào Y tạo ra giao tử : AAB, B, ab, ab<br />

(5) sai, không tạo được đời con <strong>có</strong> kiểu gen AaBbb<br />

Đáp án D<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tại vùng sinh sản :<br />

- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2 x tế bào con<br />

- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2 y tế bào con<br />

Tổng số lần nguyên phân x + y = 9<br />

Tại vùng chín :<br />

A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử<br />

→ số giao tử tạo được là : 4.2 x giao tử<br />

B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

→ số giao tử tạo được là : 2 y<br />

Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra<br />

→ 4.2 x = 2 y x 8<br />

→ 2 x = 2 y+1<br />

→x = y + 1<br />

mà x + y = 9 → vậy x = 5 <strong>và</strong> y = 4<br />

số giao tử đực : 4.2 x = 128<br />

số giao tử cái : 2 y = 16<br />

hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8<br />

<strong>có</strong> 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4<br />

vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, <strong>có</strong> 4 cá thể con sinh ra.<br />

đáp án A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp<br />

1 tế bào giảm phân không <strong>có</strong> HVG cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1<br />

Giảm phân <strong>có</strong> HVG cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Xét 5 tế bào của cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AB<br />

ab<br />

Xét các phát biểu<br />

I. 1 tế bào giảm phân <strong>có</strong> hoán vị gen cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ : 1 AB: 1 ab : 1 aB<br />

: 1 Ab.<br />

→ 5 tế bào giảm phân <strong>có</strong> hoán vị gen cũng cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ : 1 AB: 1<br />

ab : 1 aB : 1 Ab → loại giao tử aB <strong>chi</strong>ếm 25%<br />

→ I đúng<br />

II. 2 tế bào xảy ra hoán vị gen cho ra loại giao tử Ab <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2 0,25 10%<br />

5 <br />

III. 3 tế bào xảy ra hoán vị gen cho ra 2 loại giao tử hoán vị aB, Ab với tỷ lệ là<br />

3 3<br />

0,25<br />

<br />

5 20<br />

→ 2 loại giao tử liên kết AB, ab <strong>có</strong> tỷ lệ 7/20 → ý III đúng<br />

IV. 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử hoán vị aB, Ab với tỷ lệ là<br />

1 1<br />

0,25<br />

<br />

5 20<br />

→ 2 loại giao tử liên kết AB, ab <strong>có</strong> tỷ lệ 9/20 → ý IV sai<br />

Đáp án B<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Giả sử các tế bào phân <strong>chi</strong>a x lần tạo ra 2 x tế bào con,<br />

Trong đó <strong>có</strong> 2 x – 2 tế bào phân <strong>chi</strong>a tiếp y lần cho (2 x – 2)2 y tế bào 2n<br />

2 tế bào không phân ly ở tất cả các NST tạo ra 2 tế bào 4n, 2 tế bào 4n này phân <strong>chi</strong>a<br />

tiếp y – 1 lần tạo 2×2 y – 1 tế bào 4n<br />

Ta <strong>có</strong> (2 x – 2)2 y + 2×2 y – 1 = 448 ↔2 x .2 y – 2.2 y +2 y = 448 ↔ 2 x .2 y – 2 y = 448 hay<br />

2 x .2 y > 448 ↔2 x+y > 448<br />

↔ x +y > 8,8<br />

Mà 2 x+y lại bằng số tế bào con bình thường (2n) được tạo ra nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

Giả sử x + y = 9 ta <strong>có</strong><br />

Nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến số lượng tế bào được sinh ra là 2 9 = 512<br />

→ số lượng tế bào bị giảm đi bằng số lượng tế bào tứ bội : 512 – 448 = 64 ( vì ở lần<br />

phân <strong>chi</strong>a bị rối loạn không <strong>có</strong> sự <strong>chi</strong>a tế bào chất nên số lượng tế bào không tăng)<br />

Tỷ lệ số tế bào 4n là<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: ♂AaBb × ♀AaBb<br />

- Ta <strong>có</strong>:<br />

64 1<br />

<br />

448 7<br />

+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con:<br />

1/4AA:2/4Aa:1/4aa.<br />

+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)<br />

→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.<br />

(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng<br />

(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai<br />

(3) Số KG <strong>độ</strong>t biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng<br />

(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai<br />

Đáp án B.<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

*Cơ thể 4n →Giảm phân bình thường → Giao tử 2n


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

AAAa giảm phân: 1AA:1Aa<br />

BBbb giảm phân: 1/6BB:4/6Bb:1/6bb<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ ở F 1 là 1 – 1/6×1/6 = 35/36<br />

Để đời con thu được 100% thân cao hoa đỏ thì cây thân cao hoa đỏ ở F 1 phải <strong>có</strong> kiểu<br />

gen AAA-BBB-<br />

AAAa giảm phân: 1AA:1Aa → AAA- = 3/4<br />

BBbb giảm phân: 1/6BB:4/6Bb:1/6bb → BBB- :1/36 + 2×1/6×4/6 = 1/4<br />

Tỷ lệ cây AAA-BBB- =3/16<br />

3 / 41/ 4 27<br />

XS cần tính là <br />

35 / 36 140<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét cặp NST mang gen Aa: giảm phân ở 2 bên bình thường, số loại hợp tử tối đa là 3<br />

(AA, Aa; aa)<br />

Xét cặp NST mang gen Bb:<br />

- Giới đực cho các loại giao tử: B, b, Bb, O<br />

- Giới cái cho giao tử b<br />

- Số hợp tử là: 4 (Bb, bb, Bbb, b)<br />

Xét cặp NST mang gen Dd<br />

- Giới đực cho giao tử D,d<br />

- Giới cái cho giao tử: Dd, d, D, O<br />

- Số loại hợp tử là:DDd; Ddd; Dd, DD, dd, D, d (7)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai số loại hợp tử tối đa là 3×4×7 =84<br />

84 3 23 66<br />

III đúng, tỷ lệ hợp tử lệch bội là: <br />

84 84<br />

IV sai, tỷ lệ hợp tử lưỡng bội là 2 3 3 18 <br />

84 84


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P: ♂AAAA × ♀aaaa →F 1 : AAaa → F 2 → F 3<br />

F 1 :<br />

→ F 2 :<br />

1 4 1<br />

AAaa AA : Aa : aa<br />

6 6 6<br />

1 4 1 2 4 4 1 1 1 4 1 2 1<br />

AAAA : 2 AAAa : 2 AAaa : 2 Aaaa : aaaa<br />

36 6 6 9 6 6 6 6 2 6 6 9 36<br />

Tỷ lệ giao tử ở F 2 :<br />

1 2 1 1 1 2<br />

AA <br />

36 9 2 2 6 9<br />

2 1 1 4 2 1 5<br />

Aa <br />

9 2 2 6 9 2 9<br />

1 1 2 1 1 2<br />

aa <br />

2 6 9 2 36 9<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, số kiểu gen tối đa là 5 (tính <strong>theo</strong> số alen trội <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> trong kiểu gen:<br />

0,1,2,3,4)<br />

II đúng,<br />

III sai, tỷ lệ thân cao ở F 3 là: 1 – (2/9) 2 = 95,06%<br />

IV sai, tỷ lệ cao đồng hợp là (2/9) 2 = 4/81<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét cặp NST mang cặp gen Dd<br />

Giới đực: <strong>có</strong> 10% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử DD = O = 0,025; d = 0,05<br />

Các tế bào bình thường GP cho 0,45D:0,45d<br />

Giới cái: <strong>có</strong> 20% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử dd =O = 0,05; D = 0,1


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Các tế bào khác tạo ra 0,4D; 0,4d<br />

Số kiểu gen bình thường là :3<br />

Số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến là 7 ( DDdd; DDd; ddd; Ddd;D, d, DDD)<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, số kiểu gen tối đa là: 3 ×3×(3+7) ×2 =180<br />

II đúng Các thể ba <strong>có</strong> tối đa 3 ×3×4 ×2 =72<br />

III sai, Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau:<br />

Kiểu gen DD = 0,45D× (0,4D + 0,1D) + 0,025DD ×0,05O = 0,22625<br />

Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau là : 0,25AA×0,5Bb×0,22625DD×0,5Ee = 1,41%<br />

IV sai, tỷ lệ <strong>độ</strong> biên thể ba:<br />

Tỷ lệ kiểu gen DDd+ ddd+ Ddd+DDD= 0,025DD×(0,4+0,1)d + 0,05dd×(0,05<br />

+0,45)d + 0,05dd×0,45D+0,025DD×0,4D = 0,07<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) đúng<br />

(2) sai, 1số tế bào <strong>có</strong> cặp Aa không phân ly ở GP I tạo giao tử Aa, O;<br />

Vậy số giao tử tối đa là: 2×2×2 =8<br />

(3) sai,1số tế bào <strong>có</strong> cặp Aa không phân ly ở GP II tạo giao tử AA; Aa, O;<br />

Vậy số giao tử tối đa là: 3×2×2 =12<br />

(4) sai, nếu thành công chỉ cho 1 loại kiểu gen AaaaBBbbDDdd;nếu không thành công<br />

thì tạo các cá thể lệch bội: số kiểu gen tối đa của các thể lệch bội là:<br />

- 2n+2: 3 (không phân ly ở 1 cặp trong 3 cặp)<br />

- 2n +2+2: 3(không phân ly ở 2 cặp trong 3 cặp)<br />

Vậy số kiểu gen của thể <strong>độ</strong>t biến là: 7<br />

(5) sai, (35:1) 3 là phân ly kiểu hình<br />

Chú ý : ở ý (2),(3) <strong>đề</strong> không hỏi số loại giao tử của cả cơ thể nên chỉ tính số giao tử do<br />

các tế bào <strong>có</strong> rối loạn trong GP.<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hợp tử F 1 : các cây hoa đỏ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen A 1 A 1 ; A 1 A 2 ; A 1 A 3 → tứ bội hoá:<br />

A 1 A 1 A 1 A 1 ; A 1 A 1 A 2 A 2 ; A 1 A 1 A 3 A 3<br />

Vì đời F 2 <strong>có</strong> kiểu hình hoa <strong>và</strong>ng nên cây tứ bội này phải <strong>có</strong> kiểu gen: A 1 A 1 A 2 A 2<br />

1 4 1<br />

Cây A 1 A 1 A 2 A 2 giảm phân cho các loại giao tử A1A 1<br />

: A1A 2<br />

: A2A2<br />

6 6 6<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 1 alen A 2 là: 2 1 A 4 2<br />

1A1 A1A2<br />

<br />

6 6 9<br />

II sai, không <strong>có</strong> kiểu gen chứa A 3<br />

III đúng số kiểu gen quy định hoa đỏ là: 4 (tương ứng với số alen A 1 : 1,2,3,4); 1 kiểu<br />

gen quy định hoa <strong>và</strong>ng<br />

IV sai, các cây ở F 2 không chứa alen A 3<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số kiểu gen bình thường là 3×3×1=9<br />

Số kiểu gen thể ba:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

C 431 331 33<br />

1<br />

2<br />

- số kiểu gen bình thường, kiểu hình trội về 3 tính trạng là: 2×2×1=4<br />

- số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến, kiểu hình trội về 3 tính trạng là:<br />

III đúng, thể ba <strong>có</strong> số kiểu gen tối đa là 33(phép tính bên trên)<br />

IV sai,<br />

C 3 21<br />

2 21 16<br />

- số kiểu gen bình thường của kiểu hình lặn 1 trong 3 tính trạng là 4 (aaB-DD; A-<br />

bbDD)<br />

- số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến của kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng là<br />

+ thể ba ở cặp NST mang Aa: 3(AAA;AAa;Aaa) ×1bb× 1DD + 1aaa ×2 (BB,<br />

Bb)×1DD = 5<br />

+ Thể ba ở cặp NST mang Bb: 1×3×1 + 1×2=5<br />

+ Thể ba ở cặp NST mang DD: 2×2×1DDD = 4<br />

=> các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng <strong>có</strong> tối đa 18 loại kiểu gen<br />

1<br />

2


Vật chất <strong>và</strong> cơ chế di truyền cấp <strong>độ</strong> tế bào<br />

Chọn A


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Trong trường hợp các gen phân li <strong>độ</strong>c lập, tác <strong>độ</strong>ng riêng rẽ <strong>và</strong> các gen trội là<br />

trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời<br />

con là:<br />

A. 27/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 3/ 256.<br />

Câu 2: Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính<br />

trạng biểu hiện ở F 1 . Tính trạng biểu hiện ở F 1 gọi là<br />

A. tính trạng ưu việt. B. tính trạng lặn<br />

C. tính trạng trội. D. tính trạng trung gian.<br />

Câu 3: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly <strong>theo</strong> quan điểm di truyền học hiện đại<br />

A. Sự phân ly <strong>và</strong> tái tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh<br />

B. Sự tổ hợp của cặp NST tương đồng trong thụ tinh<br />

C. Sự phân ly đồng <strong>đề</strong>u của NST trong mỗi cặp tương đồng khi giảm phân<br />

D. Sự phân ly của cặp NST tương đồng trong nguyên phân.<br />

Câu 4: Trong trường hợp không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp<br />

NST tương đồng khác nhau thì chúng<br />

A. Sẽ phân ly <strong>độ</strong>c lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử<br />

B. Di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết<br />

C. Luôn <strong>có</strong> số lượng, thành phần <strong>và</strong> trật tự các nucleotit giống nhau<br />

D. Luôn tương tác với nhau cùng quy định 1 tính trạng<br />

Câu 5: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> tính trạng trội là trội<br />

hoàn toàn, cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con <strong>có</strong> số kiểu gen<br />

<strong>và</strong> kiểu hình tối đa là<br />

A. 4 kiểu hình,12 kiểu gen B. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen<br />

C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen<br />

Câu 6: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ?<br />

A. ♀AaBb × ♂AaBb <strong>và</strong> ♀AABb × ♂aabb B. ♀aabb × ♂AABB <strong>và</strong> ♀AABB ×<br />

♂aabb<br />

C. ♀AA × ♂aa <strong>và</strong> ♀Aa × ♂aa D. ♀Aa × ♂aa <strong>và</strong> ♀aa × ♂AA<br />

Câu 7: Cơ thể nào sau đây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen?<br />

A. AaBBdd B. aaBBdd. C. aaBBDd D. AaBbdd<br />

Câu 8: Mỗi alen trong cặp gen phân li đồng <strong>đề</strong>u về các giao tử khi<br />

A. bố mẹ phải thuần chủng<br />

B. số lượng cá thể con lai phải lớn<br />

C. các NST trong cặp NST tương đồng phân li đồng <strong>đề</strong>u về hai cực của tế bào trong<br />

giảm phân<br />

D. alen trội phải trội hoàn toàn<br />

Câu 9: Phương pháp dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào là


Quy luật di truyền của Menđen<br />

A. sử dụng phương pháp lai thuận nghịch.<br />

B. sử dụng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

C. sử dụng phép lai phân tích.<br />

D. phân tích cơ thể con lai<br />

Câu 10: Ở cừu kiểu gen HH quy đinh <strong>có</strong> sừng; hh: không sừng; Hh: ở con đực thì <strong>có</strong><br />

sừng con ở cừu cái lại không sừng. Đây là hiện tượng tính trạng<br />

A. di truyền liên kết với giới tính B. biểu hiện phụ thuộc ngoại cảnh<br />

C. di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ. D. biểu hiện phụ thuộc giới tính.<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li <strong>độ</strong>c<br />

lập quy định. Trong kiểu gen, khi <strong>có</strong> đồng thời cả hai loại alen trội A <strong>và</strong> B thì cho hoa<br />

đỏ, khi chỉ <strong>có</strong> một alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không <strong>có</strong> alen trội nào<br />

thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phối với cây hoa đỏ (P), thu<br />

được F1 <strong>gồm</strong> 50% cây hoa đỏ <strong>và</strong> 50% cây hoa hồng. Cho các phép lai duới đây:<br />

I. AAbb × AaBb II. aaBB × AaBb III. AAbb × AaBB<br />

IV. AAbb × AABb V. aaBb × AaBB VI. Aabb × AABb<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết, trong các phép lai sau đây, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phép lai phù hợp với tất cả các thông tin trên?<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Câu 12: Để xác định một gen quy định cho một tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể<br />

thường, nhiễm sắc thể giới tính hay ở tế bào chất, người ta dùng phương pháp<br />

A. lai thuận nghịch B. lai phân tích.<br />

C. phân tích cơ thể lai. D. tự thụ phấn hay giao phối cận huyết.<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu không đúng khi <strong>giải</strong> thích<br />

thành công trong “phương pháp phân tích các thế hệ lai của G.Menđen?<br />

(1) Đối tương nghiên cứu là Đậu Hà Lan thuận lợi cho việc nghiên cứu trên số lượng<br />

lớn cá thể.<br />

(2) Khác các nhà khoa học cùng thời, G.Menđen <strong>theo</strong> dõi sự di truyền riêng rẽ của các<br />

tính trạng qua nhiều thế hệ kế tiếp.<br />

(3) G. Menđen đã sư dụng toán xác suất <strong>và</strong> thống kê trong nghiên cứu của mình.<br />

(4) G Men đen phát hiện ra tính trạng do gen quy định <strong>và</strong> chúng tồn tại thành cặp<br />

tưong đồng.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 14: Để kiểm tra <strong>độ</strong> thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng<br />

A. phép lai thuận nghịch, B. phép lai khác dòng.<br />

C. phép lai xa. D. phép lai phân tích.<br />

Câu 15: Trong các kiểu gen sau, <strong>có</strong> bao nhiêu kiểu gen dị hợp ?<br />

(1).Aa (2).AAbb (3). AABb 4). AaBBX M X m<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 16: Trong phép lai giữa hai cá thế <strong>có</strong> kiểu gen AaBBDd × aaBbDd (mỗi gen quy<br />

định một tính trang, các gen trội hoàn toàn) thu được kết quả<br />

A. 4 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen.<br />

C. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. D. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.<br />

Câu 17:<br />

Quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập góp phần <strong>giải</strong> thích hiện tượng?<br />

A. Biến dị vô cùng phong phú ở các loài giao phối.<br />

B. Hoán vị gen<br />

C. Đột biến gen<br />

D. Các gen phân ly ngẫu nhiên trong giảm phân <strong>và</strong> tổ hợp tự do trong thụ tinh.<br />

Câu 18: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, tỷ lệ phân ly tính trạng 1:1 ở đời con là<br />

kết quả của phép lai nào sau đây<br />

A. Aa × aa B. AA ×Aa C. Aa × Aa D. AA × aa<br />

Câu 19: ở người, nhóm máu ABO do gen <strong>có</strong> 3 alen I A , I B , I O quy định. Mẹ <strong>có</strong> nhóm<br />

máu AB, sinh con <strong>có</strong> nhóm máu AB, nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải<br />

nhóm máu của người bố?<br />

A. Nhóm máu B B. Nhóm máu A C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB<br />

Câu 20: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền <strong>độ</strong>c lập các cặp tính trạng là<br />

A. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn để F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 9: 3: 3: 1.<br />

B. số lượng <strong>và</strong> sức sống của đời lai phải lớn để F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen (1: 2: 1) 2 .<br />

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác<br />

nhau.<br />

D. các gen tác <strong>độ</strong>ng riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.<br />

Câu 21: Hai cặp alen Aa, Bb sẽ phân li <strong>độ</strong>c lập với nhau trong quá trình giảm phân<br />

hình thành giao tử nếu chúng<br />

A. nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.<br />

B. tương tác qua lại với nhau để cùng quy định 1 tính trạng,<br />

C. cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể giới tính.<br />

D. cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường.<br />

Câu 22: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí<br />

thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1:1:1:1?<br />

Ab aB<br />

A. Aabb × aaBB B. <br />

ab ab<br />

AB ab<br />

C. <br />

D. AaBb × aaBb<br />

ab ab<br />

Câu 23: Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBb × aabb cho đời<br />

con <strong>có</strong> bao nhiêu loại kiểu gen?<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 24: Trong phép lai giữa hai cá thể <strong>có</strong> kiểu gen: AaBbDdEeHh × aaBBDdeehh.<br />

Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác<br />

nhau. Tỷ lệ đời con <strong>có</strong> kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng trên là<br />

A. 1/128 B. 9/128 C. 3/32 D. 9/64<br />

Câu 25: Quy luật phân li <strong>độ</strong>c lập thực chất nói về<br />

A. sự phân li kiểu hình <strong>theo</strong> tỉ lệ 9:3:3:1.<br />

B. sự tổ hợp các alen trong quá trình thụ tinh<br />

C. sự phân li <strong>độ</strong>c lập của các tính trạng.<br />

D. Sự phân li <strong>độ</strong>c lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân.<br />

Câu 26: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định tính trạng hạt <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với alen<br />

a quy định tính trạng hạt xanh. Phép lai nào sau đây cho đời con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 1 hạt<br />

<strong>và</strong>ng : 1 hạt xanh?<br />

A. AA × Aa B. Aa × Aa C. AA × aa D. Aa × aa<br />

Câu 27: Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen <strong>gồm</strong> các bước:<br />

(1) Cho P thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng lai với nhau.<br />

(2) Tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> chứng minh giả thiết.<br />

(3) Sử dụng toán xác suất thống kê phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết.<br />

(4) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng tương phản. Thứ<br />

tự đúng là:<br />

A. (4) → (1) → (3) → (2) B. (1) → (2) → (3) → (4)<br />

C. (4) → (3) → (2) → (1) D. (1) → (3) → (2) → (4)<br />

Câu 28: Kết quả phép lai thuận, nghịch giống nhau trong quy luật di truyền?<br />

A. Hoán vị gen B. Phân li <strong>độ</strong>c lập.<br />

C. Liên kết với giới tính D. Di truyền ngoài nhân.<br />

Câu 29: Ở sinh vật lưỡng bội, trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, tính<br />

trội là trội hoàn toàn, không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBBDd ×<br />

AabbDd cho đời con <strong>có</strong> bao nhiêu loại kiểu hình?<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 9<br />

Câu 30: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội không hoàn toàn.<br />

Theo lí thuyết, phép lai Aa × Aa cho đời con <strong>có</strong><br />

A. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. B. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.<br />

C. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. D. 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.<br />

Câu 31: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen quy định <strong>theo</strong> kiểu tương<br />

tác bổ sung: kiểu gen <strong>có</strong> cả hai loại alen trội A <strong>và</strong> B quy định hoa đỏ, kiểu gen chỉ <strong>có</strong><br />

một loại alen trội A hoặc B quy định hoa hồng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Cho<br />

cây hoa đỏ lai với cây hoa hồng thu được F 1 <strong>gồm</strong> 75% cây hoa đỏ <strong>và</strong> 25% cây hoa<br />

hồng. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phép lai phù hợp với các thông tin trên?<br />

A. 2 phép lai. B. 1 phép lai. C. 6 phép lai. D. 4 phép lai.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 32: Trong nội dung học thuyết của mình, Menđen đã không <strong>đề</strong> cập đến nội dung<br />

nào sau đây?<br />

A. Có sự phân li đồng <strong>đề</strong>u của các nhiễm sắc thể về các giao tử trong quá trình giảm<br />

phân.<br />

B. Có sự phân li đồng <strong>đề</strong>u của các nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền về<br />

các giao tử.<br />

C. Trong tế bào các nhân tố di truyền không hòa trộn <strong>và</strong>o nhau.<br />

D. Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định.<br />

Câu 33:<br />

Trong các thí <strong>nghiệm</strong> của Menđen về lai một tính trạng, khi lai bố mẹ thuần chủng<br />

khác nhau về một cặp tính trạng tương phản được F 1 , cho F 1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu<br />

hình ở F 2 là<br />

A. 3 trội : 1 lặn. B. 100% kiểu hình trội.<br />

C. 100% kiểu hình lặn. D. 1 trội : 1 lặn.<br />

Câu 34:<br />

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội lặn hoàn toàn. Cho phép lai<br />

(P) ♂ AaBbDD × ♀ AabbDd. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội ở<br />

F 1 là<br />

1<br />

1<br />

1<br />

3<br />

A. . B. . C. . D. .<br />

4<br />

16<br />

8<br />

8<br />

Câu 35: Ở một loài thực vật, <strong>chi</strong>ều cao cây được quy định bởi 3 gen nằm trên các NST<br />

khác nhau, mỗi gen <strong>có</strong> 2 alen. Những cá thể chỉ mang alen lặn là những <strong>có</strong> thể thấp<br />

nhất với <strong>chi</strong>ều cao 150 cm. Sự <strong>có</strong> mặt của mỗi alen trội trong kiểu gen sẽ làm cho cây<br />

tăng thêm 10 cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất được F 1 . Cho các cây F 1 lai<br />

với cây cao nhất. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết, tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời F 2 là?<br />

A. 1:1:1:1 B. 1: 3: 3:1 C. 1: 4: 4:1 D. 9: 3: 3:1.<br />

Câu 36: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, màu sắc lông do 2 lôcut nằm trên 2 cặp NST thường<br />

khác nhau <strong>chi</strong> phối. Kiểu hình của cá thể được <strong>chi</strong> phối <strong>theo</strong> mô hình, khi <strong>có</strong> đồng thời<br />

cả hai loại alen trội A <strong>và</strong> B thì cho lông đỏ, khi chỉ <strong>có</strong> một loại alen trội A hoặc B thì<br />

cho lông hồng, còn khi không <strong>có</strong> alen trội nào thì cho lông trắng. Cho cá thể lông hồng<br />

thuần chủng giao phối với cá thể lông đỏ (P), thu được F1 <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tỷ lệ lông đỏ: lông<br />

hồng<br />

= 1:1. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý thuyết, trong các phép lai sau đây, số<br />

phép lai phù hợp với tất cả các thông tin trên?<br />

(1) AAbb × AaBb (2) aaBB × AaBb<br />

(3) AAbb × AaBB. (4) AAbb × AABb<br />

(5) aaBb × AaBB (6) Aabb × AABb .<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 37: Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân ly <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> tổ hợp<br />

tự do. Cho cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu gen aabb ở đời con là<br />

A. 2/16 B. 1/16 C. 9/16 D. 3/16<br />

Câu 38: Theo quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập của Menđen với các gen trội là trội hoàn toàn.<br />

Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì tỷ lệ kiểu hình ở đời<br />

con khi bố mẹ dị hợp là:<br />

A. (3:1) n B. (1:1) n C. 9:3:3:1 D. (1:2:1) n<br />

Câu 39: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai<br />

P; AabbDd × AaBbDd tạo ra F 1 <strong>có</strong> số cá thể mang kiểu hình khác P <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ:<br />

A. 7/16 B. 9/32 C. 18/32 D. 23/32<br />

Câu 40: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li <strong>độ</strong>c lập thì số lượng các loại kiểu<br />

gen được xác định <strong>theo</strong> công thức nào?<br />

A. 2 n B. 3 n C. 4 n D. 5 n


Quy luật di truyền của Menđen<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. C 4. A 5. B 6. B 7. B 8. C 9. A 10. D<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. D 14. D 15. D 16. A 17. A 18. A 19. C 20. C<br />

21. A 22. B 23. C 24. C 25. D 26. D 27. A 28. B 29. B 30. B<br />

31. A 32. A 33. A 34. D 35. B 36. D 37. B 38. A 39. A 40. B<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Tỷ lệ kiểu hình A-bbC-D- là: 3 1 3 3 <br />

27<br />

4 4 4 4 256<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F 1 ,<br />

tính trạng này được gọi là tính trạng trội.<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quy luật phân ly: mỗi tính trạng <strong>đề</strong>u do một cặp alen quy định, một <strong>có</strong> nguồn gốc từ<br />

bố, một cod nguồn gốc từ mẹ <strong>và</strong> các alen tồn tại trong tế bào của cơ thể một cách<br />

riêng rẽ, không pha trộn <strong>và</strong>o nhau. Khi giảm phân các alen cùng cặp phân ly đồng<br />

<strong>đề</strong>u về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia<br />

Các nhà khoa học đã chứng minh gen nằm trên các NST<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là sự phân ly đồng <strong>đề</strong>u của NST trong mỗi cặp<br />

tương đồng khi giảm phân.<br />

Chọn C.<br />

Sai lầm <strong>và</strong> chú ý:<br />

<strong>Học</strong> sinh thường nhầm lẫn quy luật phân ly <strong>và</strong> phân ly <strong>độ</strong>c lập.<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân ly<br />

<strong>độ</strong>c lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp 1 cặp gen cho 3 kiểu gen, 2 kiểu hình.<br />

Cơ thể dị hợp 3 cặp gen tự thụ phấn cho 3 2 = 27 kiểu gen <strong>và</strong> 2 3 = 8 kiểu hình.<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai thuận nghịch: đổi vai trò làm bố <strong>và</strong> mẹ của 2 kiểu gen<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng phép lai thuận nghịch <strong>có</strong> thể xác định vị trí của gen: trong nhân hoặc tế bào<br />

chất.<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là tính trạng <strong>có</strong> biểu hiện phụ thuộc giới tính<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phép lai thỏa mãn là: I,II,IV,V, VI<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng phép lai thuận nghịch <strong>có</strong> thể xác định gen nằm trong nhân hay trong tế bào<br />

chất<br />

Nếu gen nằm trong nhân , phân ly ở 2 giới như nhau → nằm trên NST thường; nếu<br />

phân ly ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính<br />

Nếu đời con <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong tế bào chất<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, ông chưa biết được tính trạng do gen quy định mà chỉ biết do cặp<br />

nhân tố di truyền quy định,<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn D.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số kiểu hình: 2×1×2=4<br />

Số kiểu gen là: 2×2×3= 12<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập : các cặp alen quy định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên<br />

các cặp NST tương đồng khác nhau sẽ PLĐL trong quá trình hình thành giao tử<br />

Sự phân ly <strong>độ</strong>c lập, kết hợp ngẫu nhiên các các alen tạo ra đời con phong phú về biến<br />

dị<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người bố chắc chắn không <strong>có</strong> nhóm máu O vì nếu là nhóm máu O thì không thể sinh<br />

con nhóm máu AB<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen PLĐL khi <strong>và</strong> chỉ khi chúng nằm trên các cặp NST khác nhau<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen PLĐL khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

PL A: 1:1<br />

PL B: 1:1:1:1<br />

PL C: 1:1<br />

PL D: 3:3:1:1<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn C.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBb × aabb => (Aa:aa)(Bb:bb) => 4 loại kiểu gen<br />

Câu 24. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình trội về 5 tính trạng là: 1 1 3 1 1 <br />

3<br />

2 4 2 2 32<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong di truyền PLĐL thì kết quả của phép thuận giống phép lai nghịch<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số loại kiểu hình = 2 × 1 × 2 = 4.<br />

Chọn B<br />

Câu 30. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong trường hợp trội không hoàn toàn thì cá thể <strong>có</strong> kiểu gen Aa <strong>có</strong> kiểu hình khác cá<br />

thể <strong>có</strong> kiểu gen AA<br />

Aa × Aa → 1AA :2Aa :1aa → 3 kiểu gen, 3 loại kiểu hình<br />

Chọn B<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phép lai thỏa mãn là AaBb × Aabb ; AaBb × aaBb<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ông không <strong>đề</strong> cập tới ý A, vì thời đó ông chưa biết tới NST, ông gọi là cặp nhân tố di<br />

truyền<br />

Chọn A<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn D.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội là 3 <br />

1 1<br />

<br />

3<br />

4 2 8<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P : AABBCC × aabbcc → F 1 : AaBbCc<br />

Cho cây F 1 lai với cây cao nhất: AaBbCc × AABBCC → 8 tổ hợp .<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá thể lông hồng thuần chủng <strong>có</strong> kiểu gen : aaBB ; AAbb<br />

Tỷ lệ lông đỏ: lông hồng = 1:1<br />

Các phép lai thỏa mãn là : (1),(2),(4)<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBb × AaBb → aabb = 1/4 × 1/4 =1/16<br />

Chọn B<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 39. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai bb × Bb luôn cho kiểu hình giống P<br />

Phép lai AaDd × AaDd cho kiểu hình giống P là 9/16<br />

→ tỷ lệ kiểu hình khác P: 1- 9/16 ×1 = 7/16<br />

Chọn A<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai giữa hai cơ thể dị hợp 1 cặp gen : Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa; 3 kiểu gen<br />

Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp n cặp gen tạo đời con <strong>có</strong> số kiểu gen là 3 n<br />

Chọn B


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hoa trắng, người ta cho một cây hoa đỏ tự thụ phấn ở đời con thu được tỉ lệ kiểu<br />

hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Trong số các cây ở đời con, lấy 4 cây hoa đỏ, xác<br />

suất để chỉ <strong>có</strong> 1 cây mang kiểu gen đồng hợp là<br />

A. 27/64. B. 32/81. C. 1/4. D. 1/9.<br />

Câu 2: Xét phép lai P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F 1 thu được kiểu gen aaBbdd với<br />

ti lệ:<br />

A. 1/2 B. 1/32 C. 1/64 D. 1/4<br />

Câu 3: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của<br />

phép lai AaBBDd × AaBbdd <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu gen , tỷ lệ kiểu hình lần lượt là:<br />

A. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 <strong>và</strong> 9:3:3:1 B. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1<br />

C. 2:2:2:2:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1 D. 2:2:1:1:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1<br />

Câu 4: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa<br />

trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen<br />

tự thụ phấn được F 1 . Nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, tính <strong>theo</strong> lí thuyết, trong số cây thân cao,<br />

hoa trắng F 1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 2/3. B. 1/3 C. 3/16 D. 1/8<br />

Câu 5: Đem lai giữa bố mẹ <strong>đề</strong>u thuần chủng cây thân cao, hạt tròn thơm với cây thân<br />

thấp, hạt dài, không thơm thu được 100% thân cao, hạt tròn, thơm. Cho F 1 tự thụ phấn<br />

thu được F 1 <strong>gồm</strong> 9 cao tròn thơm: 3 cao, dài,không thơm; 3 thấp, tròn, thơm; 1 thấp<br />

dài, không thơm.<br />

Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng , tính trạng trội là trội hoàn tòa. Phát biểu nào sau<br />

đây là đúng ?<br />

A. Kiểu gen của F 1 <strong>có</strong> 3 cặp gen, trong đó 2 cặp dị hợp tử di truyền liên kết không<br />

hoàn toàn <strong>và</strong> phân ly <strong>độ</strong>c lập với cặp đồng hợp tử còn lại<br />

B. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên <strong>gồm</strong> quy luật phân ly, phân ly <strong>độ</strong>c lập;<br />

liên kết gen hoàn toàn<br />

C. Kiểu gen của F 1 <strong>có</strong> 3 cặp gen, trong đó 2 cặp dị hợp tử di truyền liên kết hoàn toàn<br />

<strong>và</strong> phân ly <strong>độ</strong>c lập với cặp đồng hợp tử còn lại<br />

D. Quy luật di <strong>chi</strong> phối phép lai trên <strong>gồm</strong> quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập, tương tác gen át<br />

chế<br />

Câu 6: Ở đậu Hà lan, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

thân thấp; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng; các<br />

gen phân ly <strong>độ</strong>c lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F 1 <strong>gồm</strong> 3 cây<br />

thân cao, hoa đỏ:3 cây thân thấp hoa đỏ:1 cây thân cao hoa trắng: 1 cây thân thấp hoa<br />

trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>theo</strong> lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F 1 là:<br />

A. 3:1:3:1 B. 1:1:1:1:1:1:1:1


Quy luật di truyền của Menđen<br />

C. 2:1:1:1:1:1 D. 2:1:1:2:1:1<br />

Câu 7: Một loài thực vật, mỗi gen nằm trên 1 NST alen trội là trội hoàn toàn, alen A<br />

quy định kiểu hình thân cao, alen a quy định kiểu hình thân thấp, alen B quy định kiểu<br />

hình hoa đỏ, alen b quy định kiểu hình hoa trắng . Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng<br />

?<br />

I. Cho cây thân cao hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp hoa trắng <strong>có</strong> thể thu được đời<br />

con <strong>có</strong> 2 loại kiểu hình<br />

II. Cho cây thân cao hoa trắng giao phấn với cây thân thấp hoa đỏ <strong>có</strong> thể thu được 4<br />

loại kiểu hình<br />

III. Có 5 loại kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình thân cao hoa đỏ<br />

IV. Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn <strong>có</strong> thể thu được 3 loại kiểu hình<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn với alen a quy định<br />

thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vởi alen b quy định hoa trắng; 2<br />

cặp gen này nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau Cho đậu thân cao,<br />

hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao hoa<br />

trắng <strong>và</strong> 1 cậy thân thấp, hoa đỏ ở F 1 cho giao phấn với nhau. Nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

<strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong>, tinh <strong>theo</strong> lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F 1 là<br />

A. 2/9 B. 4/9 C. 1/9 D. 8/9<br />

Câu 9: Thực hiện phép lai P: ♂ AaBbCcDdee × ♀ aaBbCCDdEE. Theo lí thuyết, tỉ lệ<br />

cá thể mang kiểu hình khác với bố <strong>và</strong> mẹ ở F 1 là bao nhiêu? Biết một gen quy định<br />

một tính trạng, trội lặn hoàn toàn.<br />

A. 50%. B. 31,25%. C. 25% D. 71,875%.<br />

Câu 10: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa<br />

trắng. B quy định thân cao trội hoàn toàn so với b quy định thân thấp. Hai cặp gen này<br />

nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp tử về 2 cặp gen nói<br />

trên giao phấn với nhau được F l . Ở đời F 1 , chỉ <strong>chọn</strong> các cây <strong>có</strong> kiểu hình thân cao, hoa<br />

đỏ đem trồng <strong>và</strong> cho giao phấn ngẫu nhiên thu được F 2 . Tỉ lệ cây thân thấp, hoa trắng<br />

ở F 2 là:<br />

A. 1/81 B. 1/4 C. 8/81 D. 5/9<br />

Câu 11: Khi hai cá thể <strong>có</strong> cùng kiểu gen AaBbDdEe, với 4 cặp gen nằm trên 4 cặp<br />

NST khác nhau mỗi gen qui định một tính trạng <strong>và</strong> <strong>đề</strong>u trội hoàn toàn, ở F 1 tỉ lệ kiểu<br />

hình 3 trôi 1 lặn là<br />

A. 27/256. B. 27/64 C. 27/156 D. 128/256<br />

Câu 12: Ở một loài thực vật giao phấn, xét locus gen <strong>có</strong> hai alen nằm trên NST<br />

thường, khi không quan tâm đến vai trò của bố mẹ thì số phép lai khác nhau tối đa <strong>có</strong><br />

thể <strong>có</strong> là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng, gen nằm trong nhân <strong>và</strong><br />

không xét đến yếu tố giới tính, các gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen <strong>và</strong> trội lặn hoàn toàn. Nếu bố mẹ<br />

thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản, F 1 tự thu phấn, thì số loại kiểu<br />

hình <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ở F 2 là<br />

A. 3 n B. 4 n C. 2 D. 2 n<br />

Câu 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của<br />

phép lai AaBBDd × AaBbDD <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình lần lượt là:<br />

A. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:1 B. 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1<br />

C. 2:2:2:2:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1 D. 2:2:2:2:1:1:1:1 <strong>và</strong> 3:3:1:1<br />

Câu 15: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các<br />

phép lai:<br />

I. AABb × AAbb II. AaBB × AaBb III. Aabb × aabb<br />

IV. AABb × AaBB V. AaBB × aaBb VI. AaBb × aaBb<br />

VII. Aabb × aaBb<br />

VIII. AaBB × aaBB<br />

Theo lí thuyết, trong số các phép lai nói trên <strong>có</strong> bao nhiêu phép lai mà đời con mỗi<br />

kiểu hình luôn <strong>có</strong> 1 kiểu gen?<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5<br />

Câu 16: Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật <strong>có</strong> cùng kiểu<br />

gen dị hợp tử về hai gen (A, a <strong>và</strong> B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng,<br />

tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra<br />

hoán vị gen ở cả hai giới.<br />

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) <strong>và</strong> (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương<br />

đồng.<br />

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) <strong>và</strong> (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng<br />

khác nhau.<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?<br />

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.<br />

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau.<br />

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau.<br />

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là<br />

50%.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 17: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội<br />

hoàn toàn. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen<br />

<strong>và</strong> 4 loại kiểu hình?<br />

I. AaBb × aabb II. aaBb × AaBB III. AaBb ×<br />

AaBB.<br />

IV. Aabb × aaBB V. AAbb × aaBb VI. Aabb × aaBb.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 18: Cho lai hai con ruồi giấm <strong>có</strong> kiểu gen AABbCc <strong>và</strong> aaBBCc. Kiểu gen nào sau<br />

đây <strong>có</strong> khả năng nhất xảy ra ở con lai ?<br />

A. AaBBcc B. AaBbCc C. AaBBCC D. AAbbCc<br />

Câu 19: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen (A,a; B, b; D,d) phân li<br />

<strong>độ</strong>c lập quy định, khi trong kiểu gen <strong>có</strong> mặt các alen A, B, D quy định hoa đỏ; các kiểu<br />

gen còn lại quy định hoa trắng. Tính trạng hình dạng hạt do một cặp gen quy định<br />

trong đó alen E quy định quả tròn, alen e quy định quả dài. Phép lai P: AaBBDdEe ×<br />

AaBbDdEe, thu được F 1 . Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, ở F 1 tối đa <strong>có</strong><br />

bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, quả tròn?<br />

A. 20 B. 28 C. 16 D. 8<br />

Câu 20: Ở một loài thực vật, cho (P) thuần chủng, cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa<br />

trắng thu được F 1 100% cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F 1 lai với cây hoa trắng<br />

(P) thu được F 2 <strong>gồm</strong> 51 cây hoa đỏ; 99 cây hoa <strong>và</strong>ng; 50 cây hoa trắng. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F 2 <strong>có</strong> 2 kiểu gen quy định cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

II. Tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định.<br />

III. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 2 là 1:2:1.<br />

IV. Cây hoa đỏ ở F 2 <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 21: Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi cặp gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> gen trội<br />

là trội hoàn toàn. Trong các phép lai giữa các cơ thể tứ bội sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu phép<br />

lai cho đời con (F 1 ) <strong>có</strong> 12 kiểu gen <strong>và</strong> 4 kiểu hình?<br />

I. AAaaBbbb × aaaaBBbb II. AAaaBBbb × AaaaBbbb<br />

III. AaaaBBBb × AaaaBbbb.<br />

V. AaaaBBbb × AaaaBbbb.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 22: Cho các nhận định nào sau đây là đúng<br />

1. Phân li <strong>độ</strong>c lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.<br />

2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp<br />

3. Loài <strong>có</strong> số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường <strong>có</strong> nhiều biến bị tổ hợp hơn loài <strong>có</strong> số<br />

lượng nhiễm sắc thể ít hơn.<br />

4. Số biến dị tổ hợp <strong>có</strong> thể phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng gen trong hệ gen <strong>và</strong> hình thức sinh<br />

sản của loài<br />

5. biến dị tổ hợp <strong>có</strong> thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa <strong>có</strong> ở thế hệ bố mẹ.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 23: Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong>, các<br />

nhà khoa học đã tạo được hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2). Cho


Quy luật di truyền của Menđen<br />

biết không phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới <strong>và</strong> sự biểu hiện của gen không phụ thuộc <strong>và</strong>o điều<br />

kiện môi trường. Trong các dự đoán sau <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1) Cho dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2 giao phấn với dòng D, nếu mỗi phép lai <strong>đề</strong>u cho đời con <strong>có</strong><br />

kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 3: 1 thì kiểu hình hoa trắng của dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2 là do các<br />

alen <strong>độ</strong>t biến của cùng một gen quy định.<br />

(2) Cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, nếu thu được đời con <strong>có</strong> toàn cây hoa đỏ thì tính<br />

trạng màu hoa đỏ ít nhất 2 gen không alen cùng quy định <strong>và</strong> mỗi dòng bị <strong>độ</strong>t biến ở<br />

một gen khác nhau<br />

(3) Cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2, nếu thu được đời con <strong>gồm</strong><br />

toàn cây hoa đỏ thì kiểu hình hoa đỏ của dòng D là do các alen trội quy định.<br />

(4) Nếu cho dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2 tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con <strong>gồm</strong> toàn cây hoa<br />

trắng<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 24: Ở một loài thực vật, tính trạng màu quả do 2 gen không alen quy định (A,a;<br />

B,b). Kiểu gen <strong>có</strong> gen trội A <strong>và</strong> B quy định kiểu hình quả đỏ, kiểu gen đồng hợp lặn<br />

quy định kiểu hình quả <strong>và</strong>ng, các kiểu gen còn lại quy định kiểu hình quả tím. Theo lí<br />

thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Các cây quả tím giao phấn, F 1 không thể <strong>có</strong> kiểu hình quả đỏ.<br />

B. Các cây quả tím tự thụ phấn, F 1 chỉ <strong>có</strong> các cây quả tím.<br />

C. Các cây quả đỏ giao phấn với cây quả <strong>và</strong>ng, F 1 chỉ <strong>có</strong> các cây quả đỏ.<br />

D. Một cây quả đỏ tự thụ phấn, F 1 <strong>có</strong> thể cho kết quả là 9 quả đỏ: 6 quả tím: 1 quả<br />

<strong>và</strong>ng.<br />

Câu 25: Ở gà, một tế bào của cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaX B Y giảm phân bình thường hình<br />

thành giao tử. Xét các phát biểu sau đây:<br />

(1) <strong>Sinh</strong> ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.<br />

(2) <strong>Sinh</strong> ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.<br />

(3) Loại giao tử AY <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

(4) <strong>Sinh</strong> ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.<br />

(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aX B thì giao tử này <strong>theo</strong> lí thuyết <strong>chi</strong>ếm 100%<br />

Sô phát biểu đúng là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 26: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, thực hiện phép lai giữa cá thể mắt đỏ thuần chủng với cơ<br />

thể mắt trắng. F 1 thu được 100% cá thể mắt đỏ. Tiếp tục cho con cái F 1 lai phân tích<br />

với cá thể đực mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong<br />

đó mắt đỏ <strong>đề</strong>u là con đực. Phép lai nào sau đây thỏa mãn kết quả trên ?<br />

A. P: ♂AAX B X B × ♀aaX b Y. B. P: ♂X A X A × ♀X A Y<br />

C. P: ♀AAX B X B × ♂aaX b Y. D. P: ♀X A X A × ♂ X a Y.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 27: Cho lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly <strong>độ</strong>c lập thu được<br />

F1. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. các cá thể sinh ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng sống sót <strong>và</strong><br />

sinh sản bình thường. Số loại kiểu hình<br />

Ở F1 là bao nhiêu trường hợp trong các kết quả dưới đây?<br />

a) 1 loại kiểu hình. b) 3 loại kiểu hình. c) 4 loại kiểu hình<br />

d) 5 loại kiểu hình. e) 6 loại kiểu hình. f) 2 loại kiểu hình<br />

g) 8 loại kiểu hình. h) 7 loại kiểu hình. i) 9 loại kiểu hình<br />

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4<br />

Câu 28: Trong trường hợp bố mẹ <strong>đề</strong>u mang n căp gen dị hợp phân li <strong>độ</strong>c lập, mỗi gen<br />

quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn thì số lượng các loại kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình<br />

ở thế hệ sau <strong>theo</strong> lí thuyết là:<br />

A. 3 n kiểu gen; 2 n kiểu hình. B. 2 n kiểu gen; 3 n kiểu hình.<br />

C. 2 n kiểu gen; 2 n kiểu hình. D. 3 n kiểu gen; 3 n kiểu hình.<br />

Câu 29: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a – cây thấp; gen B quy<br />

định quả đỏ, gen b – quả trắng. Các gen di truyền <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra.<br />

Đời lai <strong>có</strong> kiểu hình cây thấp, quả trắng <strong>chi</strong>ếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là:<br />

A. AaBb × AaBb B. AaBb × Aabb C. AaBB × aaBb D. Aabb × AaBB<br />

Câu 30: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do hai cặp gen không alen<br />

tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen <strong>có</strong> cả A <strong>và</strong> B qui định hoa đỏ, chỉ <strong>có</strong> A hoặc B<br />

qui định hoa hồng, không <strong>có</strong> alen trội qui định hoa trắng. Alen D qui định quả tròn, d<br />

qui định quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Cho<br />

cây dị hợp tử 3 cặp gen giao phấn với cây khác (P), thu được đời con <strong>có</strong> các loại kiểu<br />

hình với tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1. Biết rằng không phát sinh <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu sơ đồ lai phù hợp với phép lai nói trên?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 31: Một loài thực vật lưỡng bội <strong>có</strong> n nhóm gen liên kết, trong các phát biểu sau,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1 – Các gen trên cùng nhóm gen <strong>có</strong> xu hướng di truyền cùng nhau.<br />

2 – Số nhiễm sắc thể <strong>có</strong> trong giao tử bình thường của loài là n.<br />

3 – Loài này sinh sản hữu tính thì số loại giao tử <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa là 2 n .<br />

4 – Các gen không cùng nhóm gen liên kết vẫn <strong>có</strong> thể biểu hiện cùng nhau.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 32: Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen quy định 3 tính trạng nằm trên các cặp<br />

nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau; các gen trội là trội hoàn toàn. Đem lai hai cơ thể<br />

<strong>đề</strong>u dị hợp về 3 cặp gen, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là<br />

A. 1/16. B. 2/64. C. 1/64. D. 1/8.<br />

Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định thân thấp. Alen B quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen b quy định


Quy luật di truyền của Menđen<br />

quả dài. Biết rằng hai cặp alen Aa <strong>và</strong> Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác<br />

nhau. Có bao nhiêu phép lai cho đời con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình là 1:1?<br />

A. 4 B. 10 C. 8 D. 12<br />

Câu 34: Đem lai cây M dị hợp 3 cặp gen (Aa, Bb, Dd) <strong>có</strong> kiểu hình thân cao, hoa kép,<br />

màu đỏ với cơ thể <strong>có</strong> kiểu hình thân thấp, hoa đơn, màu trắng, thu được 1 thân cao,<br />

hoa kép, màu trắng: 1 thân cao, hoa đơn, màu đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, màu trắng: 1<br />

thân thấp, hoa đơn, màu đỏ. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, Nếu đem cây M tự thụ<br />

phấn thì F 1 thu được tối đa bao nhiêu kiểu hình khác nhau?<br />

A. 8 B. 6 C. 12 D. 4<br />

Câu 35: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân thấp. Cho cây thân cao giao phối với cây thân cao, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 900 cây thân<br />

cao <strong>và</strong> 299 cây thân thấp. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết, trong tổng số các cây ở F 1 , tỷ lệ cây thụ<br />

phấn cho F 2 toàn cây thân cao là?<br />

A. ¼ B. ¾ C. 2/3 D. 1/2<br />

Câu 36: Ở một loài côn trùng, alen A quy định tính trạng mắt dẹt trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định mắt lồi, alen B quy định mắt xám trội hoàn toàn so với b quy định mắt<br />

trắng. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra, thể mắt lồi bị chết ngay sau khi được sinh<br />

ra. Tiến hành phép lai (P): AaBb × AaBb , người ta thu được 540 cá thể con sống<br />

sót. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết, số lượng cá thể con <strong>có</strong> mắt dẹt, màu xám là?<br />

A. <strong>13</strong>5. B. 405. C. 180. D. 68.<br />

Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp, alen B qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài.<br />

Các cặp gen này phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho 2 cây lai với nhau, thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình<br />

cây thấp, quả dài <strong>chi</strong>ếm 25%. Biết rằng không phát sinh <strong>độ</strong>t biến. Trong các phép lai<br />

sau đây, các phép lai nào phù hợp với kết quả trên?<br />

(1) AaBb × Aabb (2) AaBB × aaBb<br />

(3) Aabb × Aabb (4) aaBb × aaBb<br />

(5) Aabb × aaBb (6) AaBb × aabb<br />

A. 3, 4, 5, 6. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4.<br />

Câu 38: Ở người, bệnh mù màu (đỏ <strong>và</strong> lục) là do <strong>độ</strong>t biến lặn nằm trên NST giới tính<br />

X gây nên (X m ) gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng<br />

sinh được một con trai bình thường <strong>và</strong> một con gái mù màu. kiểu gen của cặp vợ<br />

chồng này là<br />

A. X M X m × X m Y B. X M X m × X M Y C. X M X M × X m Y D. X M X m × X M Y<br />

Câu 39: Ở đậu Hà Lan alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai<br />

cặp gen nảy phân li <strong>độ</strong>c lập với nhau. Cho cây thân cao. hoa trắng giao phấn với cây


Quy luật di truyền của Menđen<br />

thân thấp, hoa đỏ (P). thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 cây thân cao, hoa<br />

đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, kiểu gen của P là:<br />

A. AAbb × aaBB B. Aabb × aaBB C. AAbb × aaBb D. Aabb × aaBb<br />

Câu 40: Câu nào sau đây là sai khi nói về phép lai thuận, nghịch?<br />

A. Phép lai thuận, nghịch đối với tính trạng do gen trong tế bào chất quy định thường<br />

cho kết quả khác nhau.<br />

B. Phép lai thuận, nghịch đối với tính trạng do gen liên kết giới tính quy định thường<br />

cho kết quả khác nhau.<br />

C. Phép lai thuận, nghịch <strong>có</strong> thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay<br />

không hoàn toàn ( xảy ra hoán vị gen ) ở mọi loài sinh vật.<br />

D. Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận <strong>có</strong> thể không cho ưu thế lai,<br />

nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, <strong>và</strong> ngược lại.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. B 3. B 4. B 5. B 6. D 7. D 8. B 9. D 10. A<br />

11. B 12. C <strong>13</strong>. D 14. A 15. B 16. A 17. A 18. B 19. A 20. D<br />

21. C 22. A 23. A 24. D 25. A 26. A 27. A 28. A 29. A 30. B<br />

31. A 32. D 33. D 34. B 35. A 36. B 37. A 38. A 39. C 40. C<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Cây hoa đỏ tự thụ phấn cho đời con phân ly : 3đỏ: 1 trắng → <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Đời con <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa<br />

Xác suất lấy 4 cây hoa đỏ , xác suất chỉ <strong>có</strong> 1 cây đồng hợp là:<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai P: AaBbDd × AaBbDd<br />

Tỷ lệ kiểu gen aaBbdd là : 1 1 1 <br />

1<br />

4 2 4 32<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: áp dụng quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> nhân xác suất<br />

Phép lai: AaBBDd × AaBbdd<br />

Tỷ lệ kiểu gen: (1:2:1)(1:1)(1:1) ; tỷ lệ kiểu hình : (3:1)1(1:1)<br />

Đáp án B<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cho cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn: AaBb × AaBb<br />

Tỷ lệ thân cao hoa trắng (A-bb) là 3 <br />

1 <br />

3<br />

4 4 16<br />

Tỷ lệ thân cao hoa trắng đồng hợp (aabb) là: 1 <br />

1 <br />

1<br />

4 4 16<br />

3<br />

1 1 2 32<br />

C <br />

4<br />

<br />

3 3 81<br />

Vậy trong số cây thân cao hoa trắng thì số cây đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 1 :<br />

3 <br />

1<br />

16 16 3<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

P thuần chủng khác nhau về 3 tính trạng → F 1 dị hợp về 3 cặp gen→ loại A, C<br />

Ta thấy tỷ lệ kiểu hình ở F 1 :<br />

9 cao tròn thơm:<br />

3 cao, dài,không thơm;<br />

3 thấp, tròn, thơm;<br />

1 thấp dài, không thơm<br />

→ 3 gen nằm trên 2 cặp NST => QL PLĐL mà ta thấy tính trạng tròn luôn đi với tính<br />

trạng thơm ; dài đi với không thơm → gen quy định 2 tính trạng này cùng nằm trên 1<br />

cặp NST <strong>và</strong> liên kết hoàn toàn.<br />

Các quy luật <strong>chi</strong> phối trong phép lai trên là quy luật phân ly, phân ly <strong>độ</strong>c lập; liên kết<br />

gen hoàn toàn<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ : cao/thấp = 1:1 → Bb × bb → 1Bb:1bb<br />

Tỷ lệ đỏ: trắng =3/1 → Dd × Dd → 1DD:2Dd:1dd<br />

Tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F 1 là: (1:2:1)(1:1) = 2:1:1:2:1:1<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập.<br />

I đúng, phép lai AABb × aabb <strong>có</strong> thể cho 2 loại kiểu hình<br />

II đúng , phép lai Aabb × aaBb → 4 loại kiểu hình<br />

III sai, chỉ <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen quy đinhk kiểu hình thân cao hoa đỏ.<br />

IV sai, cây thân cao hoa trắng tự thụ phấn cho tối đa 2 loại kiểu hình: Aabb × Aabb<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Theo quy luật phân li <strong>độ</strong>c lập:<br />

F1 phân li <strong>theo</strong> tỷ lệ 9:3:3:1, trong đó<br />

Cây thân cao hoa trắng: 1 AAbb:2Aabb<br />

Cây thân thấp hoa đỏ: 1aaBB:2aaBb<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

1 2 1 2<br />

AAbb : Aabb <br />

aaBB : aaBb<br />

<br />

<br />

3 3 3 3 <br />

2 1 2 1<br />

Ab : ab <br />

aB : ab<br />

<br />

<br />

3 3 3 2 <br />

Xác suất xuất hiện cây thân cao hoa đỏ (A-B-)ở F2 là: 2/3 × 2/3 = 4/9


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì đời con luôn <strong>có</strong> kiểu hình khác bố (ee ×EE) nên ta tính kiểu hình khác mẹ<br />

1 3 3<br />

1 71,875%<br />

2 4 4<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AaBb × AaBb → cây thân cao hoa đỏ: 1AABB:2AaBB:4AaBb:2AABb<br />

Chỉ <strong>có</strong> cây AaBb × AaBb mới cho ra kiểu hình thân thấp hoa trắng.<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa trắng là 4 4 1 <br />

1<br />

9 9 16 81<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai hai cơ thể dị hợp cho 3/4 trội: 1/4 lặn<br />

Phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe → tỷ lệ trội 3 tính trạng <strong>và</strong> lặn 1 tính trạng là<br />

3<br />

3 3 1 27<br />

C4<br />

<br />

<br />

4 4 64<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số kiểu gen tối đa là 3 kiểu<br />

Số phép lai mà bố mẹ khác kiểu gen nhau là 3 ( không kể phép lai thuận nghịch)<br />

Số kiểu gen mà bố mẹ <strong>có</strong> cùng kiểu gen là 3<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Do các gen trội lặn hoàn toàn nên mỗi cặp tính trạng <strong>có</strong> 2 kiểu hình<br />

Vậy số kiểu hình <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> là 2 n<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBBDd × AaBbDD → (1AA:2Aa:1aa)(BB:Bb)(DD:Dd)<br />

Tỷ lệ kiểu gen 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1<br />

Tỷ lệ kiểu hình : 3 :1<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn B.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mỗi kiểu hình <strong>có</strong> 1 kiểu gen hay tỷ lệ kiểu gen bằng tỷ lệ kiểu hình<br />

Phép lai Tỷ lệ KG Tỷ lệ kiểu hình<br />

I 1:1 1:1<br />

II (1:2:1)(1:1) (3:1)<br />

III 1:1 1:1<br />

IV 1:1:1:1 1<br />

V 1:1:1:1 1:1<br />

VI (1:1)(1:2:1) (1:1)(3:1)<br />

VII (1:1)(1:1) (1:1)(1:1)<br />

VIII 1:1 1:1<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

PLĐL<br />

LKG không hoàn toàn<br />

Tỷ lệ giao tử 1:1:1:1 Phụ thuộc <strong>và</strong>o tần số HVG<br />

Số kiểu gen quy định kiểu<br />

hình trội 2 tính trạng<br />

4 5<br />

Số loại giao tử 4 4<br />

Tỉ lệ kiểu hình trội về 2<br />

tính trạng<br />

9/16 9/16<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phép lai cho đời con <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình là: I,VI<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kiểu gen <strong>có</strong> khả năng xảy ra nhất là kiểu gen <strong>có</strong> tỷ lệ lớn (xác suất xuất hiện cao)<br />

Cặp Aa : AA × aa → Aa<br />

Cặp Bb : Bb × BB → 1/2Bb :1/2BB<br />

Cặp Cc: Cc × Cc → 1/4CC:2/4Cc:1/4cc<br />

Vậy kiểu gen <strong>có</strong> khả năng xảy ra lớn nhất là AaBbCc<br />

Chọn B


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét tính trạng màu sắc: số kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng là 3×2×3 - 2×2×2<br />

=10<br />

Xét tính trạng hình dạng quả số kiểu gen quy định quả tròn là 2<br />

Vậy số kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, quả tròn là 20<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì F 1 <strong>có</strong> 100% cây hoa đỏ nên ta loại được trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng <strong>và</strong><br />

là trội không hoàn toàn → II, III sai<br />

F 1 lai phân tích cho 4 tổ hợp → tính trạng do 2 gen không alen quy định.<br />

Quy ước gen<br />

A-B- hoa đỏ: A-bb/aaB-: hoa <strong>và</strong>ng; aabb: hoa trắng<br />

F 1 : AaBb × aabb (cây hoa trắng) → 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb → I đúng, IV sai<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai số KG số KH<br />

I. AAaaBbbb<br />

aaaaBBbb<br />

II. AAaaBBbb<br />

AaaaBbbb<br />

3<br />

4<br />

4<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

III. AaaaBBBb AaaaBbbb<br />

3 4<br />

2<br />

IV. AaaaBBbb<br />

AaaaBbbb<br />

3<br />

4<br />

2<br />

2<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: 3,4,5<br />

ý (1) sai, PLĐL làm xuất hiện biến dị tổ hợp<br />

Ý (2) sai vì <strong>có</strong> thể xảy ra TĐC mà không dẫn tới hình thành biến dị tổ hợp (Không <strong>có</strong><br />

nghĩa)<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, dòng 1 <strong>và</strong> dòng 2 thuần chủng nên khi lai với dòng D không thể tạo ra kiểu<br />

hình 3:1<br />

(2) đúng, <strong>VD</strong>: dòng 1 : AAbb × dòng 2: aaBB → AaBb : hoa đỏ


Quy luật di truyền của Menđen<br />

(3) đúng, đời con toàn hoa đỏ → kiểu hình đỏ là trội<br />

(4) đúng, vì dòng thuần tự thụ phấn vẫn tạo ra đời con <strong>có</strong> kiểu gen của bố mẹ nên vẫn<br />

<strong>có</strong> kiểu hình hoa trắng<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phương án<br />

A sai, AAbb × aaBB → AaBb: 100% quả đỏ<br />

B sai: Aabb × Aabb → A-bb:aabb : <strong>có</strong> cả quả <strong>và</strong>ng<br />

C sai, AaBb × aabb → <strong>có</strong> cả đỏ, tím, <strong>và</strong>ng<br />

D đúng: AaBb × AaBb → 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Một tế bào sinh dục cái giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử.<br />

(1) sai; (2) sai<br />

(3) sai, nếu tạo giao tử AY thì giao tử này <strong>chi</strong>ếm 100%<br />

(4) sai, nếu tạo giao tử mang Y thì tỷ lệ giao tử này là 100%<br />

(5) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai thỏa mãn là A: ♂AAX B X B × ♀aaX b Y → ♂AaX B X b : ♀AaX B Y<br />

♀AaX B Y × aaX b X b →(1Aa:1aa)( X B X b : X b Y)<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra:<br />

<strong>TH</strong> 1 : Một gen quy định 1 tính trạng<br />

+ các gen trội hoàn toàn: cho 4 kiểu hình<br />

+ 1 trong 2 gen trội hoàn toàn: cho 6 kiểu hình<br />

+ 2 gen trội không hoàn toàn: cho 9 kiểu hình<br />

<strong>TH</strong> 2 : Hai gen tương tác hình thành 1 tính trạng<br />

+ Tương tác bổ trợ: 4 kiểu hình;<br />

+ tương tác cộng gộp: 5 kiểu hình; 2 kiểu hình<br />

+ tương tác át chế: 3 kiểu hình; 2 kiểu hình<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn A.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ dị hợp về 1 cặp gen, trội lặn hoàn toàn: Aa × Aa cho đời con 3 kiểu gen <strong>và</strong> 2<br />

kiểu hình<br />

Vậy bố mẹ dị hợp về n cặp gen, PLĐL thì đời con <strong>có</strong> 3 n kiểu gen <strong>và</strong> 2 n kiểu hình<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây thân thấp quả trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/16 = 1/4 × 1/4<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

9 : 3 : 3 : 1 = (3 : 1) (3 : 1) →P: AaBbDd × AABbDd hoặc P: AaBbDd × AaBBDd.<br />

Chọn B<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: 1,2,3<br />

Ý 4 chưa rõ ràng.<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai 2 cơ thể dị hợp về 1 cặp gen : Aa × Aa → tạo ra đời con <strong>có</strong> tỷ lệ đồng hợp là<br />

1/2 (AA, aa)<br />

Đem lai hai cơ thể <strong>đề</strong>u dị hợp về 3 cặp gen, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời<br />

con là (1/2) 3 = 1/8<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình 1:1 = (1:1)×1<br />

1:1 1<br />

Aa 1 (Aa × aa) 4( AA aa;AA AA;AA Aa;aa aa<br />

)<br />

Bb 1 (Bb × bb) 4 ( BB bb;BB BB;BB Bb;bb<br />

bb )<br />

Chú ý (Bb ×bb)( AA×aa) → 2 phép lai, tương tự với các phép lai mà <strong>có</strong> kiểu gen của<br />

bố mẹ khác nhau.Số phép lai thỏa mãn là 4+2+4+2 = 12<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

1 thân cao, hoa kép, màu trắng:<br />

1 thân cao, hoa đơn, màu đỏ:<br />

1 thân thấp, hoa kép, màu trắng:<br />

1 thân thấp, hoa đơn, màu đỏ<br />

Lai phân tích tạo ra 4 kiểu hình , ta thấy tính trạng hoa kép luôn đi cùng màu trắng nên<br />

2 gen quy định tính trạng này liên kết hoàn toàn.<br />

Kiểu gen của cây M:<br />

Bd<br />

Aa bD<br />

Bd Bd Bd Bd bD <br />

Aa Aa 3A :1aa 1 : 2 :1 <br />

bD bD Bd bD bD <br />

Cho cây M tự thụ phấn <br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 phân ly 3 thân cao:1 thân thấp => P: Aa ×Aa → F 1 : 1AA:2Aa:1aa<br />

Tính <strong>theo</strong> lý thuyết, trong tổng số các cây ở F 1 , tỷ lệ cây thụ phấn cho F 2 toàn cây thân<br />

cao là A<br />

Câu 36. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kiểu gen aa bị chết ngay, chỉ còn 540 cá thể A- tương đương với 75% số lượng hợp tử<br />

được tạo thành.<br />

(1AA:2Aa)(3B-:1bb)→ số con mắt dẹt màu xám là 540×3/4 =405 con.<br />

Chọn B<br />

Câu 37. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

thấp , dài = 25% = 0,5ab × 0,5ab = 0,25ab × 1ab<br />

<strong>TH</strong> 1 : 0,5ab × 0,5ab: (3),(4)(5)<br />

<strong>TH</strong> 2 : 0,25ab × 1ab: (6)<br />

Chọn A<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Họ sinh được con gái mù màu (X m X m ) <strong>và</strong> con trai bình thường (X M Y) → Người mẹ dị<br />

hợp; người bố bị mù màu<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai được sử dụng để xác định gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn <strong>và</strong> để<br />

xác định tần số hoán vị gen là phép lai phân tích


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Chọn C


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Một phụ nữ nhóm máu AB kết hôn với một người đàn ông nhóm máu A, <strong>có</strong><br />

cha là nhóm máu O. Cặp vợ chồng trên sinh 2 con, tính xác suất đứa con đầu là con<br />

trai nhóm máu AB đứa thứ hai là con gái nhóm máu B.<br />

A. 3/64 B. 1/16 C. 1/64 D. 1/32<br />

Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thâp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 75% cây thân cao<br />

<strong>và</strong> 25% cây thân thân thấp.Cho tất cả các cây thân cao F 1 giao phấn với các cây thân<br />

cao dị hợp. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây thân cao thuần chủng ở F 2 là<br />

A. 1/2 B. 3/8 C. 1/3 D. 2/3<br />

Câu 3: Một loài thực vật <strong>có</strong> A- cây cao , a - cây thấp , B- hoa kép, b- hoa đơn , DD<br />

hoa đỏ , Dd hoa hồng , dd hoa trắng Cho giao phấn hai cây bố mẹ thu được tỷ lệ phân<br />

li kiêu hỉnh là 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1 Kiểu gen của bố mẹ trong phép lai trên ?<br />

A. AaBbDd × AabbDd hoặc AaBbDd × AabbDd<br />

B. AaBbDd × aaBbDd hoặc AaBbDd × aaBbDD .<br />

C. AaBbDd × aaBbDd hoặc AaBbDd × aaBbdd<br />

D. AaBbDd × AabbDd hoặc AaBbDd × aaBbDd<br />

Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi cho cây hoa đỏ giao phân với cây hoa đỏ (P)<br />

ở thế hệ F 1 thu được kiểu hình <strong>gồm</strong> 3 cây hoa đỏ:1 cây hoa trắng. Biết không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc <strong>và</strong>o môi trường. Theo lý thuyết, trong<br />

các trường hợp tỷ lệ phân ly kiểu gen dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu trường hợp thỏa mãn F 1 ?<br />

(1) 1:2:1<br />

(2) 1:1:1:1<br />

(3) 1:1:1:1:1:2:2<br />

(4) 3:3:1:1<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 5: Trong trường hợp giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh bình thường, một gen quy định 1 tính<br />

trạng <strong>và</strong> gen trội là trội hoàn toàn. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết phép lai AaBbGgHh ×<br />

AaBbGgHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội <strong>và</strong> 1 tính trạng lặn ở đời con <strong>chi</strong>ếm<br />

tỷ lệ là ?<br />

A. 9/64 B. 81/256 C. 27/64 D. 27/256<br />

Câu 6: Ở một loài thực vật <strong>có</strong> hoa, tính trạng màu sắc hoa <strong>có</strong> 2 gen alen quy định. Cho<br />

cây hoa đỏ thuần chủng giao phối với cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F 1 toàn<br />

cây hoa hồng. F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân ly 1/4 cây hoa đỏ: 2/4 cây<br />

hoa hồng: 1/4 cây hoa trắng . biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc <strong>và</strong>o môi<br />

trường.Dựa <strong>và</strong>o kết quả trên hãy cho biết trong các kết luận sau <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận<br />

đúng ?<br />

(1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kỳ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu gen giống kiểu hình


Quy luật di truyền của Menđen<br />

(2) Chỉ cần dựa <strong>và</strong>o kiểu hình cũng <strong>có</strong> thể phân biệt được cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

<strong>và</strong> cây dị hợp tử<br />

(3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F 2 giao phấn với cây hoa trắng thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân<br />

li <strong>theo</strong> tỷ lệ 50% hoa đỏ: 50% hóa trắng<br />

(4) Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng 1 gen.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 7: Ở ruồi giấm cho con đực <strong>có</strong> mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ thu được<br />

F1 đồng hợp mắt đỏ . Cho các cá thể F1 giao phối tự do với nhau, đời F2 thu được 3<br />

con đực mắt đỏ , 4 con đực mắt <strong>và</strong>ng , 1 con đực mắt trắng : 6 con cái mắt đỏ , 2 con<br />

cái mắt <strong>và</strong>ng . Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu<br />

hình mắt đỏ ở đời con <strong>có</strong> tỉ lệ là :<br />

A. 24/41 B. 19/54 C. 31/54 D. 7/9<br />

Câu 8: Biết rằng alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân<br />

thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho hai<br />

cây (P) giao phấn với nhau thu được F 1 . Trong tổng số cây ở F 1 , cây thân cao <strong>chi</strong>ếm tỷ<br />

lệ 50% <strong>và</strong> cây hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 100%. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý<br />

thuyết, các phép lai nào dưới đây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể cho kết quả như F 1 ở trên?<br />

I. AaBB × aaBB II. AaBB × aaBb III. AaBb × aaBb<br />

AB ab<br />

AB aB<br />

IV. AaBb × aaBB V. <br />

VI. <br />

aB ab<br />

aB ab<br />

AB aB<br />

AB aB<br />

Ab aB<br />

VII. <br />

VIII. IX. <br />

ab aB<br />

ab ab<br />

aB aB<br />

A. I, II, III, IV, V, VIII, IX B. III, IV, V, VI, VII, VIII<br />

C. III, IV, V, VI, VII, VIII D. I, II, IV, V, VI, VII, IX<br />

Câu 9: Ở một loài thú, <strong>có</strong> 2 gen quy định màu sắc lông, mỗi gen <strong>gồm</strong> 2 alen, các kiểu<br />

gen này biểu hiện thành 3 loại kiều hình khác nhau về màu lông; lôcut gen quy định<br />

màu mắt <strong>gồm</strong> 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Ba lôcut này cùng nằm trên hai cặp<br />

nhiễm sắc thể thưòng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu dự<br />

đoán sau đây đúng?<br />

I. Có tối đa 10 loại kiểu gen quy định màu lông.<br />

II. Có tối đa 12 loại kiểu gen dị hợp tử về 2 trong 3 cặp gen trên.<br />

III. Có tối đa 6 loại kiểu hình khác nhau.<br />

IV. Có tối đa 8 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen trên.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với gen a<br />

quy định cây thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định<br />

hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Cho hai cây<br />

<strong>đề</strong>u dị hợp tử hai cặp gen lai với nhau thu được F 1 . Ở F 1 , lấy ngẫu nhiên một cây thân


Quy luật di truyền của Menđen<br />

thấp, hoa đỏ cho lai với một cây thân cao, hoa đỏ thì ở F 2 xuất hiện cây thân thấp, hoa<br />

trắng với tỉ lệ là<br />

A. 2/3 B. 1/27 C. 8/27 D. 4/9<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định quả <strong>và</strong>ng. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây hoa <strong>và</strong>ng thuần chủng<br />

(P) thu được các hợp tử, dùng conxixin xử lý các hợp tử , sau đó cho phát triển thành<br />

cây F 1 . Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>gồm</strong> 176 cây quả đỏ <strong>và</strong> 5 cây quả <strong>và</strong>ng.<br />

Cho biết các cây tứ bội giảm phân bình thường chỉ tạo giao tử lưỡng bội <strong>có</strong> khả năng<br />

thụ tinh. Theo lý thuyết các cây F 2 thu được tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 12: Ở cà chua, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả <strong>và</strong>ng. Hai<br />

cặp gen này phân ly <strong>độ</strong>c lập . biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lý thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?<br />

I. Ở loài này <strong>có</strong> tối đa 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ<br />

II. Cho một cây thân cao, quả đỏ tự thụ phấn đời con luôn thu được nhiều hơn 1 loại<br />

kiểu hình<br />

III. Cho một cây thân cao, quả đỏ tự thụ phấn nếu thu được 4 loại kiểu hình thì số cây<br />

thân thấp quả <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 18,75%<br />

IV. Cho một cây thân thấp quả đỏ tự thụ phấn <strong>có</strong> thể thu được 2 loại kiểu hình ở đời<br />

con.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở người, bệnh M di truyền do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định, trội lặn hoàn toàn.<br />

Người đàn ông (1) không mang alen bệnh lấy người phụ nữ (2) bình thường, người<br />

phụ nữ (2) <strong>có</strong> em trai (3) bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) <strong>và</strong> (2) sinh một con trai bình<br />

thường (4). Người con trai (4) lớn lên lấy vợ (5) bình thường, nhưng người vợ (5) co<br />

chị gái (6) mắc bệnh M. Những người khác trong gia đinh <strong>đề</strong>u không mắc bệnh M.<br />

Khả năng nào sau đây <strong>có</strong> thể xảy ra với con của cặp vợ chồng (4) <strong>và</strong> (5)?<br />

A. Khả năng con đầu lòng mắc bệnh là 1/18.<br />

B. Khả năng con họ không mang alen bệnh là 18,75%<br />

C. Chắc chắn con gái của họ không mang alen bệnh.<br />

D. Khả năng con trai của họ bình thường là 15/18.<br />

Câu 14: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy đinh thân thâp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

hoa <strong>và</strong>ng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không<br />

<strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, <strong>có</strong><br />

tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F 1 ?<br />

I. 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

II. 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

III. 100% cây thân thấp, hoa đỏ.<br />

IV. 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

V. 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 15: một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 cặp gen qui định. Cho lai giữa cây<br />

hoa đỏ với cây hoa trắng thu được 100% cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ ở đời F 1 lai với<br />

cây hoa trắng P thu được F a. Cho các cây F a tạp giao với nhau, ở F 2 thu được tỷ lệ kiểu<br />

hình 56,25% cây hoa trắng: 43,75% cây hoa đỏ. Tính xác suất để <strong>chọn</strong> được 4 cây hoa<br />

đỏ ở F 2 mà khi cho các cây này tự thụ phấn thì tỷ lệ hạt mọc thành cây hoa trắng <strong>chi</strong>ếm<br />

12,5%<br />

A. 24/2401 B. 216/2401 C. 1296/2401 D. 864/2401<br />

Câu 16: Ở một loài thực vật lưỡng bội. alen A 1 quy định hoa đỏ. Alen A 2 quy định<br />

hoa hồng , A 3 quy định hoa <strong>và</strong>ng, A 4 quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn <strong>theo</strong><br />

thứ tự A 1 > A 2 > A 3 > A 4 các dự đoán sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. lai cây hoa đỏ với cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> thể cho 4 loại kiểu hình.<br />

II. lai cây hoa hồng với cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> thể cho F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ: 2 hồng :1 <strong>và</strong>ng: 1 trắng<br />

III. Lai cây hoa hồng với cây hoa trắng <strong>có</strong> thể cho F 1 không <strong>có</strong> hoa trắng<br />

IV. Lai cây hoa đỏ với cây hoa <strong>và</strong>ng sẽ cho F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng nhiều nhất là 25%.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 17: ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho con đực (X) lần lượt lai với 3 con cái khác. Quan sát<br />

tính trạng màu lông, sau nhiều lứa đẻ, thu được số lượng cá thể tương ứng với các<br />

phép lai như sau:<br />

Phép lai Lông xám Lông nâu Lông trắng<br />

1 44 61 15<br />

2 100 68 11<br />

3 18 40 19<br />

Theo lí thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Con đực X <strong>có</strong> kiểu hình lông trắng.<br />

II. Tính trạng màu lông di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác át chế.<br />

III. Kiểu hình lông nâu được tạo ra từ phép lai 1 <strong>có</strong> thể do 3 loại kiểu gen quy định.<br />

IV. Cho một con đực lông nâu ở phép lai 2 giao phối với một con cái lông nâu ở phép<br />

là 3, thu được đời con <strong>có</strong> 100% kiểu hình lông nâu <strong>có</strong> xác suất là 50%.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 18: Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy đinh thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa<br />

trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng<br />

được hợp tử F 1 . Sử dụng cônsixin tác <strong>độ</strong>ng lên hợp tử F 1 để gây <strong>độ</strong>t biến tứ bội hóa.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Các hợp tử <strong>độ</strong>t biến phát triển thành cây tứ bội <strong>và</strong> cho các cây <strong>độ</strong>t biến này giao phấn<br />

với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp thu được F 2 .Cho rằng cơ thể tứ bội giảm<br />

phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết tỷ lệ cây thân cao hoa trắng <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

A. 5/16 B. 11/144 C. 5/72 D. 11/72<br />

Câu 19: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do hai cặp gen Aa <strong>và</strong> Bb<br />

tương tác kiểu bổ sung. Khi <strong>có</strong> cả A <strong>và</strong> B thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy<br />

định hoa trắng; gen E quy định quả to trội hoàn toàn so với e quy định quả nhỏ, các<br />

gen phân li <strong>độ</strong>c lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được<br />

F 1 <strong>gồm</strong> hai loại kiểu hình về màu sắc nhưng toàn quả nhỏ trong đó kiểu hình hoa đỏ,<br />

quả nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây P giao phấn với một cây khác thu được đời con<br />

<strong>có</strong> 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Cho rằng không phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với phép lai nói trên?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 20: Ở môt loài thưc vật, hình dạng quả do hai cặp alen Aa <strong>và</strong> Bb, nằm trên hai<br />

cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau quy định. Sự <strong>có</strong> mặt của hai alen trội A <strong>và</strong> B<br />

cho kiểu hình quả tròn, nếu thiếu một trong hai gen trội A hoặc B hoặc thiếu cả hai gen<br />

trội A <strong>và</strong> B sẽ cho kiểu hình quả dài. Cho cây (P) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp hai cặp gen tự thụ<br />

phấn, thu được F 1 . Biết rằng không phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới <strong>và</strong> sự biểu hiện của gen này<br />

không phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, khi nói về đời lai F 1 , <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Trên mỗi cây F 1 <strong>có</strong> hai loại quả, trong đó <strong>có</strong> 50% số quả tròn <strong>và</strong> 50% số quả dài.<br />

II. Trong số các cây F 1 , <strong>có</strong> 43,75% số cây cho quả dài.<br />

III. Các cây F 1 <strong>có</strong> ba loại kiểu hình, trong đó <strong>có</strong> 56,25% số cây quả tròn, 37,5% số cây<br />

quả dài <strong>và</strong> 6,25% số cây <strong>có</strong> cả quả tròn <strong>và</strong> quả dài.<br />

IV. Trên mỗi cây F 1 <strong>có</strong> hai loại quả, trong đó số quả tròn <strong>chi</strong>ếm 56,25%.<br />

V. Trên mỗi cây F 1 chỉ <strong>có</strong> một loại quả, 100% quả tròn hoặc 100% quả<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 21: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân thấp, alen B quy định hoa <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng,<br />

các cặp gen phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho hai cây dị hợp (P) giao phấn với nhau thu được<br />

F 1 <strong>gồm</strong> 37,5% cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng: 37,5% cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng;12,5% cây thân<br />

cao, hoa trắng; 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí<br />

thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 1 là:<br />

A. 1:1:1:1 B. 2:2:1:1:1:1 C. 4:2:2:1:1 D. 3:3:1:1:1:1<br />

Câu 22: Ở một loài thực vật, khi cho cây quả đỏ lai với cây quả <strong>và</strong>ng thuần chủng thu<br />

được F 1 toàn cây quả đỏ. Cho các cây F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 với tỉ lệ<br />

56,25% cây quả đỏ: 43,75% cây quả <strong>và</strong>ng. Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


Quy luật di truyền của Menđen<br />

I. Cho cây quả đỏ F 1 giao phấn với 1 trong số các cây quả đỏ F 2 <strong>có</strong> thể thu được tỉ lệ<br />

kiểu hình ở đời con là 3 cây quả đỏ: 1 cây quả <strong>và</strong>ng.<br />

II. Ở F 2 <strong>có</strong> 5 kiểu gen quy định cây quả đỏ.<br />

III. Cho 1 cây quả đỏ ở F 2 giao phấn với 1 cây quả <strong>và</strong>ng F 2 <strong>có</strong> thể thu được F 3 <strong>có</strong> tỉ lệ 3<br />

cây quả đỏ: 5 cây quả <strong>và</strong>ng.<br />

IV. Trong số cây quả đỏ ở F 2 cây quả đỏ không thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 8/9.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 23: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b quy định. Khi<br />

trong kiểu gen <strong>có</strong> mặt alen A <strong>và</strong> B thì cho kiểu hình hoa màu đỏ; các kiểu gen còn lại<br />

cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) lai với cây hoa trắng đồng hợp lặn thu<br />

được F 1 <strong>có</strong> 4 kiểu tổ hợp giao tử khác nhau. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>có</strong> 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.<br />

II. Cho các cây hoa trắng <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau giao phấn, <strong>có</strong> thể xuất hiện 4 phép lai<br />

thu được cây hoa đỏ.<br />

III.Cho các cây hoa trắng <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau giao phấn, <strong>có</strong> thể xuất hiện 2 phép lai<br />

<strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.<br />

IV. Cho cây hoa đỏ (P) giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng <strong>có</strong> thể thu được đời<br />

con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 24: Màu lông đen, nâu <strong>và</strong> trắng ở chuột do sự tương tác của các gen không alen<br />

A <strong>và</strong> B. Alen A quy định sự tổng hợp sắc tố đen; a quy định sắc tố nâu. Chỉ khi <strong>có</strong><br />

alen trội B thì các sắc tố đen <strong>và</strong> nâu được chuyển đến <strong>và</strong> lưu lại ở lông. Thực hiện<br />

phép lai P. AaBb × aaBb, thu được F 1 . Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Màu lông tương ứng của các chuột bố mẹ nêu trên là đen <strong>và</strong> nâu.<br />

II. Màu lông đen <strong>và</strong> nâu ở đời con phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1: 1.<br />

III. 3/4 số chuột ở đời con <strong>có</strong> lông đen.<br />

IV. 1/4 số chuột ở đời con <strong>có</strong> lông trắng.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 25: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định tính trạng hoa trắng. Xét phép lai P: ♂Aa × ♀ Aa . Giả sử trong quá trình giảm<br />

phân của cơ thể đực đã xảy ra <strong>độ</strong>t biến thuận (A→ a), cơ thể cái giảm phân bình<br />

thường. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực <strong>và</strong> cái trong thụ tinh đã tạo<br />

được các cây hoa trắng ở thế hệ F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 30%. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết trong tổng số<br />

các cây hoa đỏ ở thế hệ F 1 , cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 5/7 B. 1/7 C. 3/7 D. 2/7


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 26: Ở một loài thực vật, cho lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng cây cao, hoa<br />

<strong>và</strong>ng <strong>và</strong> cây thấp, hoa đỏ thu được F 1 <strong>gồm</strong> 100% cây cao, hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn<br />

thu được F 2 <strong>gồm</strong>: 40,5% cây cao, hoa đỏ; 34,5% cây thấp, hoa đỏ; 15,75% cây cao,<br />

hoa <strong>và</strong>ng; 9,25% cây thấp, hoa <strong>và</strong>ng. Trong phép lai trên, tỉ lệ cây thấp, hoa đỏ thuần<br />

chủng ở F 2 là bao nhiêu? Cho biết các gen thuộc nhiễm sắc thể thường, diễn biến giảm<br />

phân giống nhau trong quá trình tạo giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái.<br />

A. 5,5% B. 21,5% C. 4,25% D. 8,5%.<br />

Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hoa trắng. Một thể ba <strong>có</strong> kiểu gen Aaa tự thụ phấn liên tiếp qua 2 thế hệ. Biết giao<br />

tử đực (n + 1) không <strong>có</strong> khả năng thụ tinh, các loại giao tử cái thụ tinh bình thường.<br />

Sức sống của hợp tử là tương đương nhau, <strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 là<br />

A. 4 đỏ: 5 trắng B. 83 đỏ: 79 trắng<br />

C. 52 đỏ: 35 trắng. D. 7 đỏ : 9 trắng.<br />

Câu 28: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A <strong>chi</strong> phối thân cao là trội hoàn toàn so<br />

với alen a <strong>chi</strong> phối thân thấp; alen B <strong>chi</strong> phối hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b<br />

<strong>chi</strong> phối hoa trắng, kiểu gen Bb cho kiểu hình hoa hồng. Hai cặp alen trên phân li <strong>độ</strong>c<br />

lập với nhau. Thực hiện phép lai (P) thuần chủng thâncao, hoa trắng laivới thân thấp,<br />

hoa đỏ được F 1 , cho F 1 tự thụ được F 2 . Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, cho các phát<br />

biểu sau đâyvề sự di truyền của 2 tính trạng kể trên:<br />

I. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ tạo ra ở F 2 <strong>đề</strong>u thuần chủng.<br />

II. Ở F 2 <strong>có</strong> 18,75% số cây thân cao, hoa hồng.<br />

III. Không cần phép lai phân tích <strong>có</strong> thể biết được kiểu gen của các cá thể ở F 2 .<br />

IV. Lấy từng cặp cây F 2 giao phấn với nhau, <strong>có</strong> 8 phép lai khác nhau mà <strong>chi</strong>ều cao cây<br />

cho tỉ lệ 100%, màu sắc hoa cho tỉ lệ1:1.<br />

Số phát biểu không chính xác là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 29: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật giới đực dị giao tử, tính trạng râu mọc ở cằm do một cặp<br />

alen trên NST thường <strong>chi</strong> phối, tiến hành phép lai P thuần chủng, tương phản được F 1 :<br />

100% con đực <strong>có</strong> râu <strong>và</strong> 100% cái không râu, cho F 1 ngẫu phối với nhau được đời F 2 ,<br />

trong số những con cái 75% không <strong>có</strong> râu, trong khi đó trong số các con đực 75% <strong>có</strong><br />

râu. Có bao nhiêu nhận định dưới đây là chính xác?<br />

I. Tính trạng mọc râu do gen nằm trên NST giới tính <strong>chi</strong>phối.<br />

II. Tỷ lệ <strong>có</strong> râu: không râu cả ở F 1 <strong>và</strong> F 2 tính chung cho cả 2 giới là1:1<br />

III.Cho các con cái F 2 không râu ngẫu phối với con đực không râu, ở đời sau <strong>có</strong><br />

83,33% cá thể không râu<br />

IV. Nếu cho các con đực <strong>có</strong> râu ở F 2 lai với các con cái không râu ở F 2 , đời F 3 vẫn thu<br />

được tỷ lệ 1:1 về tính trạng này.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 30: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được <strong>chi</strong> phối bởi 2 cặp alen phân li <strong>độ</strong>c lập<br />

là A/a <strong>và</strong> B/b. Kiểu gen chứa cả alen A <strong>và</strong> B sẽ cho hoa màu đỏ, các kiểu gen còn lại<br />

cho hoa trắng. Một locus thứ 3 nằm trên cặp NST khác <strong>có</strong> 2 alen trong đó D cho lá<br />

xanh <strong>và</strong> d cho lá đốm trắng. Tiến hành phép lai AaBbDd × aaBbDd được F 1 . Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết phát biểu nào dưới đây chính xác về F 1 ?<br />

A. Có 3 loại kiểu gen đồng hợp quy định kiểu hình hoa trắng, lá đốm.<br />

B. Có 43,75% số cây hoa trắng, lá xanh.<br />

C. Có 4 loại kiểu hình xuất hiện với tỉ lệ 3:3:8:8<br />

D. Có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá đốm.<br />

Câu 31: Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:<br />

(1) Menđen <strong>giải</strong> thích các quy luật di truyền dựa <strong>và</strong>o sự phân li của các cặp nhân tố di<br />

truyền trong quá trình phát sinh giao tử.<br />

(2) Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một<br />

tính trạng.<br />

(3) Quy luật di truyền của Menđen chỉ <strong>nghiệm</strong> đúng trong trường hợp một gen quy<br />

định một tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn.<br />

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình<br />

bằng cách cho F 2 tự thụ phấn.<br />

(5) Theo Menđen, cơ thể thuần chủng là cơ thể chỉ mang 2 nhân tố di truyền giống<br />

nhau.<br />

(6) Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng <strong>đề</strong>u <strong>và</strong>o giao tử.<br />

(7) Quy luật phân li <strong>độ</strong>c lập của Menđen là sự di truyền của tính trạng này không phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o sự di truyền của tính trạng khác.<br />

Số nhận định sai là:<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 32: Một cơ thể cái <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D eX d E giảm phân tạo giao tử abX d e <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ 2,25%. Cho cơ thể trên lai với cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D E Y, biết rằng quá trình<br />

giảm phân ở cơ thể đực <strong>và</strong> cái diễn ra bình thường, mỗi gen quy định một tính trạng,<br />

tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong số nhận xét sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

(2) Cơ thể cái tạo ra giao tử mang ít nhất mang 1 alen trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 97,75%.<br />

(3) Đời con <strong>có</strong> kiểu hình mang 4 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 54,5%.<br />

(4) Cơ thể cái khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cặp NST giới tính XX với tần số<br />

18%.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 33: Cho P dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được đời con <strong>có</strong> 6 loại kiểu hình.<br />

Biết 2 gen cùng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Có bao nhiêu nhận định<br />

đúng?


Quy luật di truyền của Menđen<br />

I. Có hiện tượng trội không hoàn toàn.<br />

II. Tỷ lệ kiểu hình ở đời con là 6:3:3:2:1:1.<br />

III. Tỷ lệ kiểu gen ở đời con là 4:2:2:2:1:1.<br />

IV. Hai gen tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 34: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt<br />

nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt <strong>và</strong>ng,<br />

trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F 1 ; tiếp tục cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 . Lấy<br />

ngẫu nhiên các cây hạt <strong>và</strong>ng, trơn F 2 tự thụ phấn thu được F 3 bao <strong>gồm</strong>: 25 cây hạt<br />

<strong>và</strong>ng, trơn : 5 cây hạt xanh, trơn : 5 cây hạt <strong>và</strong>ng, nhăn : 1 cây hạt xanh, nhăn. Có bao<br />

nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

I. Ở F 2 , cây hạt <strong>và</strong>ng, trơn dị hợp 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 4/9<br />

II. Lần lượt cho các cây hạt <strong>và</strong>ng, trơn F 2 lai phân tích, xác suất thu được đời con<br />

100% hạt <strong>và</strong>ng, trơn 1/9<br />

III. Cho các cây hạt <strong>và</strong>ng, trơn F 2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được<br />

kiểu hình 100% hạt <strong>và</strong>ng, trơn.<br />

IV. Cho các cây hạt <strong>và</strong>ng, trơn F 2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây <strong>có</strong> kiểu<br />

gen đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 25/81<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 35: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong><br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Cho hai cây cùng loài <strong>đề</strong>u dị hợp tử về hai cặp gen (P) giao<br />

phấn với nhau. Theo lí thuyết, ở F 1 không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?<br />

A. 14 : 4 : 1 : 1. B. 3 : 1.<br />

C. 25 : 5 : 1 : 1. D. 11 : 3 : 1 : 1.<br />

Câu 36: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

hoa trắng; các gen này phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao<br />

phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F 1 . Sử dụng cônsixin tác <strong>độ</strong>ng lên<br />

hợp tử F 1 để gây <strong>độ</strong>t biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây<br />

lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F 2 . Biết rằng cơ thể tứ bội<br />

giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bôi. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng về F 2 ?<br />

I. Có 12 loại kiểu gen.<br />

II. Các cây thân thấp, hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 5/72.<br />

III. Các cây không mang alen trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36.<br />

IV. Không <strong>có</strong> cây nào mang 5 alen trội.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 37:<br />

Một loài thực vật, xét hai cặp gen (Aa <strong>và</strong> Bb) trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng<br />

quy định tính trạng màu hoa. Trong kiểu gen <strong>có</strong> cả 2 loại alen trội A <strong>và</strong> B quy định hoa<br />

đỏ, <strong>có</strong> một trong 2 loại alen trội A hoặc B quy định hoa hồng, không <strong>có</strong> alen trội nào<br />

quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai dòng thuần chủng hoa đỏ <strong>và</strong> hoa trắng thu<br />

được F 1 . Cho F 1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F 2 . Theo lí thuyết, nhận định nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Cho F 1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình đời con là 1 : 2 : 1.<br />

B. Cây hoa đỏ F 2 <strong>có</strong> 4 kiểu gen khác nhau.<br />

C. Tỉ lệ kiểu hình F 2 là 9 : 6 : 1.<br />

D. Trong số cây hoa hồng ở F 2 , tỉ lệ cây thuần chủng là 1/6.<br />

Câu 38:<br />

Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen <strong>có</strong> hai alen quy định. Cho giao<br />

phấn giữa hai dòng thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa trắng, kết quả<br />

F 1 thu được 100% thân cao, hoa đỏ. Cho F 1 lai phân tích, kết quả thu được F a : 100 cây<br />

thân cao, hoa đỏ : 98 cây thân cao, hoa trắng : 301 cây thân thấp, hoa đỏ : 299 cây thân<br />

thấp, hoa trắng. Trong trường hợp không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

nhận định sau đây đúng?<br />

(I) Tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do hai cặp gen tương tác bổ sung quy định.<br />

(II) Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

(III) Nếu cho F 1 tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 27 : 21 : 9 : 7.<br />

(IV) Cho cây thân cao hoa đỏ (F a ) giao phấn với nhau, <strong>theo</strong> lí thuyết tỉ lệ cây dị hợp tử<br />

27<br />

<strong>có</strong> kiểu hình thân cao, hoa đỏ ở đời con là .<br />

64<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 39: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng trội hoàn toàn. Một cặp bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AaBbDdEeGg × AaBbDdEeGg. Tỷ lệ xuất hiện ở F 1 một cá thể mang 2 tính trạng trội,<br />

3 tính trạng lặn bằng bao nhiêu?<br />

A. 27/1024. B. <strong>13</strong>5/1024. C. 270/1024. D. 90/1024.<br />

Câu 40: ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định<br />

quả màu <strong>và</strong>ng. Cây tứ bội (4n) thuần chủng quả màu đỏ giao phấn với cây tứ bội quả<br />

màu <strong>và</strong>ng, F 1 thu được toàn cây quả đỏ. (Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố,<br />

mẹ, <strong>và</strong> F 1 xảy ra bình thường). Cho các cây F 1 giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở<br />

F 2 là<br />

A. 35 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

B. 3 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

C. 1 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng<br />

D. 11 cây quả màu đỏ: 1 cây quả màu <strong>và</strong>ng


Quy luật di truyền của Menđen


Quy luật di truyền của Menđen<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. D 4. A 5. C 6. D 7. D 8. D 9. A 10. B<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. A 14. D 15. B 16. A 17. C 18. D 19. C 20. B<br />

21. B 22. D 23. C 24. B 25. D 26. A 27. B 28. B 29. A 30. D<br />

31. B 32. B 33. B 34. C 35. C 36. B 37. D 38. A 39. D 40. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : vận dụng kiến thức về gen đa alen, hệ nhóm máu ABO, toán xác suất.<br />

Người phụ nữ nhóm máu AB <strong>có</strong> kiểu gen I A I B<br />

Người đàn ông nhóm máu A <strong>có</strong> bố nhóm máu O (I O I O ) <strong>có</strong> kiểu gen I A I O .<br />

Kiểu gen bố mẹ : I A I B × I A I O<br />

Xác suất đứa con đầu lòng là con trai <strong>và</strong> nhóm máu AB là : 1 <br />

1 <br />

1<br />

2 4 8<br />

Xác suất đứa con thứ 2 là con gái <strong>và</strong> nhóm máu B là : 1 <br />

1 <br />

1<br />

2 4 8<br />

Vậy xác suất cần tìm là : 1 <br />

1 <br />

1<br />

8 8 64<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng kiến thức di truyền quần thể.<br />

Ta <strong>có</strong> P tự thụ phấn tạo F 1 <strong>có</strong> cả cao <strong>và</strong> thấp → P dị hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen : Aa<br />

Ta <strong>có</strong> : Aa × Aa → 1AA : 2Aa :1aa.<br />

Cho các cây thân cao ở F 1 ( 1AA :2Aa) giao phấn với các cây dị hợp (Aa) ta <strong>có</strong> F 2 :<br />

Tỷ lệ cây cao thuần chủng ở F 2 là : 1 1 2 1 2 <br />

1<br />

3 2 3 4 6 3<br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng kiến thức quy luật trội không hoàn toàn, phân ly <strong>độ</strong>c lập.<br />

Quy ước gen :<br />

A – cây cao ; a – cây thấp<br />

B – hoa kép ; b- hoa đơn<br />

DD : hoa đỏ ; Dd : hoa hồng : dd : hoa trắng.<br />

Có 12 loại kiểu hình = 2 ×2 ×3 → phép lai cặp tính trạng màu : Dd × Dd


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Ta phân tích tỷ lệ kiểu hình ban đầu thành : (3:1)(1:1)(1:2:1) trong đó (1:2:1) là của<br />

phép lai Dd × Dd → cây bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen ----Dd → loại B, C<br />

(3:1) (1:1)<br />

Aa × Aa<br />

Aa × aa<br />

Bb × Bb<br />

Bb × bb<br />

Vậy P <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen: AaBbDd × AabbDd hoặc AaBbDd × aaBbDd ,<br />

Đáp án D ( Đáp án A sai vì 2 phép lai đó giống nhau <strong>và</strong> thiếu)<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : dựa <strong>và</strong>o tỷ lệ <strong>bài</strong> cho, giả thiết các trường hợp về gen quy định tính<br />

trạng<br />

Cho cây hoa đỏ x hoa đỏ → 3 hoa đỏ : 1hoa trắng<br />

- <strong>TH</strong> 1 : 1 gen quy định 1 tính trạng : A – hoa đỏ trội hoàn toàn so với a – hoa<br />

trắng :Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa → (1) đúng<br />

- <strong>TH</strong>2 : 2 Gen quy định 1 tính trạng :<br />

+ kiểu tương tác <strong>13</strong>:3<br />

A-B- ; A-bb;aabb : hoa đỏ ; aaB- hoa trắng<br />

AaBb × aabb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb : 3 đỏ:1 trắng → (2) đúng<br />

+ kiểu tương tác 9:7<br />

A-B-: đỏ ; aaB-/A-bb/aabb: trắng<br />

AaBB ×AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:1Bb) → 1:1:1:1:2:2 (3 đỏ: 1 trắng) → (3)<br />

đúng.<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 tỷ lệ kiểu gen thỏa mãn.<br />

Đáp án A<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai giữa 2 cá thể dị hợp 1 cặp gen cho 3/4 trội : 1/4 lặn.<br />

Phép lai AaBbGgHh × AaBbGgHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội <strong>và</strong> 1 tính<br />

trạng lặn ở đời con <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ là C<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

3<br />

4<br />

2<br />

3 1 27<br />

<br />

<br />

4 4 64<br />

Gen alen là các gen cùng quy định 1 tính trạng <strong>và</strong> cùng vị trí trên cặp NST tương<br />

đồng.(<strong>VD</strong> A, a)<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Quy ước gen:<br />

AA: Hoa đỏ ; Aa: hoa hồng; aa: hoa trắng.<br />

Gen trội là trội không hoàn toàn.<br />

Xét các kết luận:<br />

(1) Đúng, <strong>VD</strong>: Các phép lai: AA × AA ; AA× aa; aa × aa <strong>đề</strong>u cho tỷ lệ kiểu gen <strong>và</strong><br />

kiểu hình là 100%; phép lai Aa × Aa cho tỷ lệ kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình là 1:2:1; phép lai:<br />

Aa ×aa ; Aa × AA cho tỷ lệ kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình là 1:1<br />

(2) Đúng, cây dị hợp tử hoa màu hồng; đồng hợp trội: màu đỏ; đồng hợp lặn màu<br />

trắng.<br />

(3) Sai, nếu cho cây màu đỏ (AA) lai với cây màu trắng (aa) thì đời con là 100% màu<br />

hồng.<br />

(4) Đúng, đây là quy luật trội không hoàn toàn.<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 đồng hình → P thuần chủng.<br />

F 2 tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới<br />

tính<br />

F 2 phân ly kiểu hình chung là 9:6:1 → <strong>có</strong> 2 cặp gen quy định màu mắt <strong>và</strong> PLĐL<br />

Ta quy ước gen:<br />

A –B – Mắt đỏ; A-bb/aaB- : mắt <strong>và</strong>ng; aabb – mắt trắng<br />

P :AAX B X B × aaX b Y → F 1 : AaX B X b × AaX B Y→ F 2 (1AA:2Aa:1aa)(X B X B : X B X b :<br />

X B Y: X b Y)<br />

Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ:<br />

(1AA:2Aa) X B Y ×(1AA:2Aa)( X B X B : X B X b ) ↔ (2A:1a)(1X B :1Y) ×(2A:1a)(<br />

3X B :1X b )<br />

→ A-B- =<br />

Chọn D<br />

1 1 1 1 b 8 7 7<br />

1 a a 1 Y X<br />

<br />

<br />

3 3 2 4 9 8 9<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây cao <strong>chi</strong>ếm 50% → phép lai phân tích: Aa × aa<br />

Cây đỏ <strong>chi</strong>ếm 100% → P: BB × BB; BB × Bb<br />

Các phép lai phù hợp là: I, II, IV, V, VI, VII, IX<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, vì 2 gen quy định màu lông sẽ PLĐL nên chỉ <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen<br />

II. cặp NST số 1 <strong>có</strong> tối đa 10 kiểu gen nhưng <strong>có</strong> 4 kiểu đồng hợp, 6 kiểu dị hợp trong<br />

đó dị hợp 2 cặp gen là 2; còn lại là dị hợp 1 cặp gen.<br />

Cặp NST số 2 <strong>có</strong> 2 kiểu đồng hợp <strong>và</strong> 1 kiểu dị hợp<br />

Số kiểu gen dị hợp tối đa về 2 trong 3 cặp gen là: 2×2 + 4×1 =8 → II sai.<br />

III. đúng <strong>có</strong> 3×2 = 6 loại kiểu hình<br />

IV. đúng cặp NST 1 <strong>có</strong> 4 kiểu đồng hợp, cặp NST 2 <strong>có</strong> 2 kiểu đồng hợp.<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 : AaBb × AaBb<br />

Cây thân thấp hoa đỏ ở F 2 : aaBB: 2aaBb<br />

Cây thân cao hoa đỏ ở F 2 : 1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb<br />

Để xuất hiện cây thân thấp hoa trắng (aabb) thì cây thân thấp hoa đỏ phải <strong>có</strong> kiểu gen<br />

aaBb với xác suất 2/3, cây thân cao hoa đỏ phải <strong>có</strong> kiểu gen AaBb với xác suất 4/9<br />

Xác suất cần tính là 2 4 1 aa 1 bb <br />

1<br />

3 9 2 4 27<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P thuần chủng tương phản, F 1 <strong>có</strong> KG Aa → đa bội hóa → AAaa tự thụ phấn tạo ra<br />

F 2 tỷ lệ KH 35:1<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

F 1 : AAaa × AAaa<br />

G: (1AA:4Aa:1aa)×( 1AA:4Aa:1aa)<br />

F 2 <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hai gen phân ly <strong>độ</strong>c lập,<br />

I đúng<br />

II, sai, cây đồng hợp trội tự thụ phấn cho 1 loại kiểu hình<br />

III. cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn cho 4 loại kiểu hình → cây này <strong>có</strong> kiểu gen AaBb<br />

→ tỷ lệ thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm 6,25%→ III sai<br />

IV. đúng, <strong>VD</strong> cây aaBb tự thụ phấn thu được 2 loại kiểu hình.<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh<br />

là gen lặn trên NST thường<br />

Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.<br />

Người (5) <strong>có</strong> bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa)<br />

Người (1) không mang alen : AA; Người 2 <strong>có</strong> em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường<br />

→ người 2 : (1AA:2Aa)<br />

Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) <strong>có</strong> kiểu gen: 2AA:1Aa<br />

Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA<br />

:7Aa:1aa<br />

Xét các phương án:<br />

A đúng ,<br />

B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18<br />

C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36<br />

D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây thân thấp hoa đỏ <strong>có</strong> kiểu gen aaBb hoặc aaBB<br />

Có 4 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra:<br />

<strong>TH</strong>1: 3 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBB → 100% Thân thấp hoa đỏ<br />

<strong>TH</strong> 2 : 3 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBb → 3 thân thấp hoa đỏ: 1 thân thấp hoa <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 3 : 2 Cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBb, 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBB →5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1<br />

cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 4 : <strong>có</strong> 2 cây kiểu hình aaBB, 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBb → 11 cây thân thấp, hoa đò : 1<br />

cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 đồng hình hoa đỏ → hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng, P thuần chủng<br />

Quy ước gen: A- hoa đỏ; a- hoa trắng<br />

P: AA × aa → F 1 : Aa × aa → F a : Aa : aa → F 2 : (1A:3a) (1A:3a) ↔ 1AA:6Aa:9aa<br />

Chọn 4 cây hoa đỏ mà khi cho các cây này tự thụ phấn cho 12,5% hoa trắng → tỷ lệ<br />

cây Aa = 12,5 ×4 = 50%<br />

→ <strong>có</strong> 2 cây AA <strong>và</strong> 2 cây Aa<br />

Xác suất cần tính là:<br />

Chọn B<br />

2 2<br />

2 1 6 216<br />

C4<br />

<br />

7 7 2401


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, cho tối đa 3 kiểu hình: <strong>VD</strong> nếu cho ra kiểu hình hoa trắng thì cơ thể P sẽ phải dị<br />

hợp mang alen A 4 : A 1 A 4 × A 3 A 4 → Không thể ra hoa hồng<br />

II đúng, phép lai: A 2 A 4 × A 3 A 4 → 2A 2 - (hồng): 1A 3 A 4 : 1A 4 A 4<br />

III đúng, trong trường hợp cây hoa hồng không mang alen A 4 : <strong>VD</strong>: A 2 A 3 / A 2 A 2<br />

IV sai, tối đa là 50% trong phép lai A 1 A 3 ×A 3 A 3 → 1A 1 A 3 :1 A 3 A 3<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình ở các phép lai là<br />

PL1: 3:4:1<br />

PL2: 9:6:1<br />

PL3: 1:2:1<br />

Từ phép lai 2 ta suy ra quy luật di truyền là tương tác bổ sung, con X <strong>có</strong> kiểu hình lông<br />

xám → I, II sai, con X dị hợp 2 cặp gen<br />

Quy ước gen: A-B- : Xám; aaB-/A-bb : lông nâu; aabb: trắng<br />

PL1: Có 8 tổ hợp → con X cho 4 loại giao tử; con còn lại cho 2 loại giao tử (aaBb/<br />

Aabb)<br />

PL1: AaBb (X) × aaBb → (1Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) → kiểu hình lông nâu: Aabb;<br />

aaBB; aaBb → III đúng<br />

PL2: AaBb × AaBb (X) → lông nâu: 1/6 AAbb:2/6Aabb:1/6aaBB:2/6aaBb<br />

PL3: Có 4 tổ hợp → đây là phép lai phân tích do con X đã tạo ra 4 loại giao tử → con<br />

còn lại chỉ tạo 1 loại giao tử<br />

AaBb (X) × aabb → lông nâu: 1/2 aaBb:1/2Aabb<br />

Xác suất khi cho một con đực lông nâu ở phép lai 2 giao phối với một con cái lông nâu<br />

ở phép là 3, thu được đời con <strong>có</strong> 100% kiểu hình lông nâu là: 2×1/2×1/6 = 1/6 →IV<br />

sai<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Cơ thể tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAaa giảm phân tạo các giao tử <strong>có</strong> tỷ lệ 1/6AA :4/6Aa:1/6aa<br />

cách <strong>giải</strong><br />

P: AABB × aabb → F 1 : AaBb lưỡng bội hóa: AAaaBBbb<br />

Cho cây tứ bội F 1 giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp: AAaaBBbb<br />

× Aabb


Quy luật di truyền của Menđen<br />

- Xét tính trạng <strong>chi</strong>ều cao thân: AAaa × Aa → thân cao <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

1 1 11<br />

1 6 2 12<br />

- Xét tính trạng màu hoa: BBbb × bb → hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/6<br />

Tỷ lệ cây thân cao hoa trắng là 11/72<br />

Chọn D<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> P hoa đỏ quả nhỏ tự thụ phấn thu được 2 kiểu hình , tỷ lệ hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm 56,25%<br />

→cây P <strong>có</strong> kiểu gen AaBbee<br />

Cho P giao phấn với 1 cây khác cho tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 =(1:1)(1:1) = (1:1:1:1)×1<br />

<strong>TH</strong> (1:1:1:1)×1 không thể xảy ra.<br />

Các phép lai <strong>có</strong> thể xảy ra là AaBbee × AAbbEe ; AaBbee × aaBBEe<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen<br />

A-B- : quả tròn; A-bb/aaB-/aabb: quả dài<br />

P: AaBb × AaBb → 9A-B- :3A-bb:3aaB-:1aabb; KH 9 quả tròn:7 quả dài<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai,<br />

II đúng<br />

III sai<br />

IV Sai<br />

V đúng.<br />

Vì mỗi cây F 1 chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu gen nên kiểu hình của các quả thuộc 1 cây là giống nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ KH ở F 1 là 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) → P: AaBb × aaBb hoặc Aabb<br />

Tỷ lệ kiểu gen ở F 1 là (1:2:1)(1:1) =2:2:1:1:1:1<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 9 quả đỏ: 7 quả <strong>và</strong>ng → kiểu hình do 2 gen tương tác bổ sung,<br />

P: AABB × aabb →F 1 : AaBb × AaBb → 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb<br />

Xét các phát biểu<br />

I, đúng phép lai: AaBb × AaBB hoặc AABb <strong>đề</strong>u cho kiểu hình 3 quả đỏ:1 quả <strong>và</strong>ng<br />

II Sai, chỉ <strong>có</strong> 4 kiểu gen quy định quả đỏ


Quy luật di truyền của Menđen<br />

III đúng, AaBb ×Aabb hoặc aaBb <strong>đề</strong>u cho kiểu hình đời con là 3 cây quả đỏ: 5 cây<br />

quả <strong>và</strong>ng<br />

IV Đúng, tỷ lệ cây quả đỏ thuần chủng là 1/9 nên cây quả đỏ không thuần chủng<br />

<strong>chi</strong>ếm 8/9<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 cho 4 tổ hợp giao tử → cây P: AaBb ×aabb →AaBb:Aabb:aaBb:aabb<br />

Xét các phát biểu<br />

I, cho cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn:AaBb ×AaBb → 4 loại kiểu gen của cây hoa đỏ:<br />

AABB; AABb;AaBB, AaBb→ I đúng<br />

II, Các phép lai giữa các cây hoa trắng thu được hoa đỏ là: AAbb × aaBB; Aabb×<br />

aaBB; AAbb× aaBb, Aabb × aaBb → II đúng<br />

III sai, không <strong>có</strong> phép lai nào giữa các cây hoa trắng cho tỷ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ:<br />

1 cây hoa trắng.<br />

IV, cho cây hoa đỏ P giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng , phép lai AaBb × aaBB<br />

hoặc AAbb <strong>đề</strong>u cho kiểu hình hình 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. → IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AaBb × aaBb → (1Aa:aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, vì <strong>có</strong> alen B trong kiểu gen<br />

II đúng.<br />

III sai, 3/8 số con <strong>có</strong> màu lông đen<br />

IV đúng.<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng là 30% = 0,3 = 0,5(♀) × 0,6(♂) → tỷ lệ cây đồng hợp trội là<br />

0,5×0,4 = 0,2<br />

Trong tổng số cây hoa đỏ, cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trội <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp<br />

Áp dụng công thức Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

0,2 2<br />

<br />

1<br />

0,3 7


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ cao/ thấp = 9:7; đỏ/ <strong>và</strong>ng = 3:1 → tính trạng <strong>chi</strong>ều cao thân do 2 gen<br />

tương tác bổ sung, F 1 dị hợp 3 cặp gen.<br />

Quy ước gen: A-B- Thân cao, aaB-/A-bb/aabb thân thấp; D- hoa đỏ; d– hoa <strong>và</strong>ng<br />

Nếu các gen PLĐL thì F 2 phải phân ly (9:7)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 3 cặp gen nằm trên 2 cặp<br />

NST, giả sử cặp gen Aa <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng<br />

Ad BB aD bb F Ad Ad<br />

1<br />

: Bb<br />

Bb<br />

Ad aD aD aD<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ: A-B-D- = 0,405 →A-D- =0,405 ÷ 0,75 =0,54 → aadd = 0,04 →<br />

f= 40%<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa đỏ thuần chủng:<br />

AD aD aD<br />

bb bb BB 0,2 0,2 0, 25 20,3 0,3 0, 25 0,055<br />

AD aD aD<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là<br />

giao tử n<br />

<strong>VD</strong>:AAa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cơ thể Aaa giảm phân cho tỷ lệ giao tử: 1A:2a:2Aa:1aa<br />

Cho cơ thể Aaa tự thụ phấn: (1A:2a:2Aa:1aa)×(1A:2a) →1AA:4Aa:5Aaa:2AAa<br />

:2aaa:4aa<br />

Các cơ thể đồng hợp lặn thì tạo ra đời con 100% hoa trắng<br />

4 1<br />

Aa aa<br />

18 18<br />

5 5 6 5<br />

Aaa <br />

18 18 18 54<br />

2 2 1 1 1<br />

AAa a a <br />

18 18 6 3 162


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Vậy tỷ lệ hoa trắng là 1 5 1 2 4 <br />

79<br />

18 54 162 18 18 162<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AAbb × aaBB → F 1 : AaBb<br />

F 1 × F 1 :(3A-:aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

I đúng: thấp đỏ: aaBB<br />

II sai, thân cao hoa hồng: 3/4 × 1/2 =3/8 = 37,5%<br />

III sai, cần phép lai phân tích mới biết được kiểu gen của các cây F 1 vì A trội hoàn<br />

toàn so với a nên AA <strong>và</strong> Aa <strong>có</strong> cùng kiểu hình<br />

IV sai, <strong>chi</strong>ều cao cây <strong>có</strong> tỷ lệ 100% ta <strong>có</strong> các phép lai AA ×AA ; AA×Aa; AA ×aa;<br />

aa×aa ; màu sắc hoa cho tỷ lệ 1:1 ta <strong>có</strong> các phép lai: Bb× BB; Bb × bb<br />

(AA ×AA/aa ×aa ) (Bb× BB) → 2 phép lai<br />

(AA ×AA/aa ×aa ) Bb × bb→ 2 phép lai<br />

(AA×Aa) (Bb× BB)→ 2phép lai<br />

(AA ×aa) (Bb× BB)→ 2 phép lai<br />

(AA×Aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai<br />

(AA ×aa) (Bb × bb)→ 2 phép lai<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy sự phân ly kiểu hình ở 2 giới là khác nhau, gen nằm trên NST thường nên tính<br />

trạng này chịu ảnh hưởng của giới tính<br />

Quy ước gen:<br />

Giới cái: AA: <strong>có</strong> râu; Aa/aa: không <strong>có</strong> râu<br />

Giới đực: AA/Aa: <strong>có</strong> râu; aa: không <strong>có</strong> râu<br />

AA × aa → Aa (♂<strong>có</strong> râu;♀ không râu)<br />

F 1 × F 1 : Aa ×Aa → 1AA:2Aa:1aa<br />

Giới cái: 3 không râu: 1 <strong>có</strong> râu<br />

Giới đực: 3 <strong>có</strong> râu:1 không râu<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai<br />

II đúng<br />

III đúng, cho ♀ không râu × ♂ không râu : (2Aa:1aa) × aa ↔ (1A:2a)a → 1Aa:2aa, tỷ<br />

1 1 5<br />

lệ không râu ở đời con là 1 83,33%<br />

3 2 6<br />

IV đúng, cho ♀ không râu × ♂ <strong>có</strong> râu: (2Aa:1aa) ×(1AA:2Aa) ↔(1A:2a)(2A:1a) →<br />

2AA:4Aa:2aa


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giới cái: 3 <strong>có</strong> râu:1không râu<br />

Giới đực: 1 <strong>có</strong> râu: 3 không râu<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBbDd × aaBbDd → (Aa :aa)(1BB :2Bb :1bb)(1DD :2Dd:1dd)<br />

A sai, <strong>có</strong> 2 kiểu gen đồng hợp quy định kiểu hình hoa trắng, lá đốm<br />

1 3 3<br />

B sai tỷ lệ cây hoa trắng, lá xanh là 1 46,875%<br />

2 4 4<br />

C sai tỷ lệ kiểu hình là (3 đỏ :5 trắng)(3xanh : 1 đốm)<br />

D đúng : AaBBdd ; AaBbdd<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số nhận định sai là: (2),(3),(4)<br />

Ý (2),(3) sai vì điều kiện <strong>nghiệm</strong> đúng của quy luật di truyền của Menđen là<br />

Quy luật phân ly:<br />

- P thuần chủng.<br />

- F 2 đủ lớn.<br />

- Trội hoàn toàn.<br />

- Các gen quy định tính trạng ít chịu ảnh hưởng của môi trường.<br />

Điều kiện <strong>nghiệm</strong> đúng của quy luật phân li <strong>độ</strong>c lập: Tương tự như trên <strong>và</strong> thêm 2 ý<br />

sau.<br />

- Các gen quy định tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.<br />

- Các gen tác <strong>độ</strong>ng riêng rẽ lên từng tính trạng, mỗi gen quy định 1 tính trạng.<br />

Ý (4) sai vì ông cho F 1 tự thụ phấn<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ giao tử abX d e = 2,25% → X d e = 0,0225÷ 0,25 = 0,09 → f = 18%<br />

(1) sai, Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn (abY) <strong>chi</strong>ếm 0,25×0,5 = 0,125<br />

(2) đúng, giao tử cái chứa ít nhất 1 alen trội là 1 – 0,0225 = 0,9775 (sử dụng công thức<br />

phần bù)<br />

(3) đúng, P: AaBbX D eX d E × AaBbX D EY→ A-B- = 9/16; D-E- = 0,5 + 0,09X D E × 0,5Y<br />

= 0,545<br />

(4) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn B.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có 6 loại kiểu hình (6=2*3) hay 1 gen trội hoàn toàn 1 gen trội không hoàn toàn<br />

2 cây dị hợp: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng,tỷ lệ kiểu hình là (3:1)(1:2:1)<br />

III sai, tỷ lệ kiểu gen là (1:2:1)(1:2:1)<br />

IV sai, nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thì <strong>có</strong> tối đa 5 kiểu hình<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AABB × aabb → F 1 :AaBb<br />

F 1 × F 1 : F 2 : (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, tỷ lệ cây hạt <strong>và</strong>ng,trơn dị hợp <strong>chi</strong>ếm 4/16 = 1/4<br />

II đúng, tỷ lệ <strong>và</strong>ng trơn ở F 2 : 9/16; tỷ lệ AABB là 1/16 → Lần lượt cho các cây hạt<br />

<strong>và</strong>ng, trơn F 2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt <strong>và</strong>ng, trơn 1/9<br />

III đúng, các cây <strong>và</strong>ng trơn <strong>có</strong> kiểu gen: AABB; AABb, AaBB; AaBb<br />

Số phép lai cho 100% <strong>và</strong>ng trơn là: 5<br />

IV đúng, các cây <strong>và</strong>ng trơn: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ×(1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔<br />

(2A:1a)(2B:1b) × (2A:1a)(2B:1b)<br />

→ tỷ lệ đồng hợp là<br />

Chọn C<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2 2 1 1 2 2 1 1 25<br />

<br />

3 3 3 3 3 3 3 3 81<br />

Áp dụng công thức khi lai 2 cơ thể dị hợp<br />

F1: A-B- + A-bb = 0,75; A-bb = aaB-; aaB- + aabb = 0,25.<br />

Tỉ lệ 25 : 5 : 1 : 1 không thỏa mãn các công thức trên<br />

Chọn C<br />

Câu 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P: AABB × aabb → AaBb đa bội hóa : AAaaBBbb<br />

1 4 1 1 4 1 <br />

AA : Aa : aa A : a BB : Bb : bb<br />

b<br />

6 6 6 6 6 6 <br />

AAaaBBbb ×Aabb → <br />

I đúng,Số kiểu gen tối đa: 4×3 =12<br />

II đúng,Cây thân thấp, hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm 1 1 5 <br />

5<br />

6 2 6 72<br />

III đúng,Tỷ lệ các cây không mang alen trội là 1 1 1 <br />

1<br />

6 2 6 72<br />

IV sai, cây mang 5 alen trội <strong>có</strong> kiểu gen AAABBb<br />

Chọn B<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AABB × aabb → F 1 AaBb → F 2 (3A-:1aa)(3B-:1bb)<br />

A đúng, AaBb × aabb → 1AaBb: 1aaBb:1Aabb:1aabb<br />

B đúng, AABB; AABb, AaBB; AaBb<br />

C đúng<br />

D sai, tỷ lệ cây thuần chủng là 2/6<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy thân cao/ thân thấp = 1/3 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung<br />

Quy ước gen:<br />

A- đỏ; a- trắng; B-D-thân cao; B-dd/bbD-/bbdd: thân thấp<br />

Kết quả phép lai (3 thấp:1 cao)(1 đỏ:1 trắng) → các gen PLĐL<br />

P: AABBDD × aabbdd → AaBbDd<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III đúng,Nếu F 1 tự thụ phấn: AaBbDd × AaBbDd → (3:1)(9:7)<br />

IV sai, tỷ lệ dị hợp tử, hoa đỏ là (1/2) 3 = 1/8<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Tỷ lệ xuất hiện ở F 1 một cá thể mang 2 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn là:<br />

2 3<br />

2 3 1 90<br />

C5<br />

<br />

4 4 1024<br />

Chọn D<br />

Câu 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

P : AAAA × aaaa → F 1 : AAaa<br />

F 1 × F 1 : AAaa × AAaa<br />

Cây AAaa giảm phân cho các loại giao tử: 1 4 1<br />

AA : Aa : aa<br />

6 6 6<br />

→ tỷ lệ quả màu <strong>và</strong>ng là: 1/6 × 1/6 = 1/36<br />

Chọn A


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Giả sử trong một quần thể người đạt trạng thái cân bằng với tần số của các<br />

nhóm máu là: A = 0.45, B = 0.21, AB = 0.3, O = 0.04. Trong các kết luận dưới đây, <strong>có</strong><br />

bao nhiêu kết luận đúng?<br />

(1). Tần số alen I A , I B , I C lần lượt là 0.3; 0.5; 0.2<br />

(2). Tần số các kiểu gen quy định các nhóm máu là: 0.25 I A I B , 0.09 I B I B ; 0.04 I O I O ; 0.3<br />

I A I A ; 0.21 I A I O ; 0.12 I B I O<br />

(3). Khi các thành viên trong quần thể kết hôn ngẫu nhiên với nhau sẽ làm tăng dần tần<br />

số cá thể <strong>có</strong> nhóm máu O.<br />

(4). Xác suất để gặp một người nhóm máu B, kiểu gen I B I O là 57.14%<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 2: Ở một quần thể người, bệnh Z do một trong 2 alen của một gen quy định. Một<br />

cặp vợ chồng: Phêu bị bệnh Z còn Lan không bị bệnh Z, sinh được con gái là Nhi<br />

không bị bệnh Z. Nhi kết hôn với Yong, Yong không bị bệnh Z <strong>và</strong> đến từ một quần thể<br />

khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần số alen gây bệnh Z là 1/10, sinh được<br />

con gái là Seo không bị bệnh Z. Một cặp vợ chồng khác là Phong <strong>và</strong> Thủy <strong>đề</strong>u không<br />

bị bệnh Z, sinh được con gái là Thảo bị bệnh Z <strong>và</strong> con trai là Vân không bị bệnh Z.<br />

Vân <strong>và</strong> Seo kết hôn với nhau sinh con gái đầu lòng là Xuka không bị bệnh Z. Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả những người trong các gia đinh. Dựa va các thông<br />

tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

(1). Xác suất để Xuka mang alen gây bệnh Z là 53/115<br />

(2). Xác suất sinh con thứ 2 là không bị bệnh Z của Vân <strong>và</strong> Seo là 115/126<br />

(3). Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên<br />

(4). Xác suất <strong>đề</strong> Yong mang alen gây bệnh Z là 5/11<br />

(5). Xác suất sinh con thứ 3 là bị bệnh Z của Vân <strong>và</strong> Seo là 11/126<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 3: Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ<br />

thuần chủng thu được F 1 <strong>có</strong> 100% cây hoa đỏ. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>có</strong><br />

tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa <strong>và</strong>ng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>và</strong><br />

hoa trắng ở F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau. Theo lý thuyết cây hoa đỏ ở F 3 <strong>chi</strong>ếm tỷ<br />

lệ bao nhiêu?<br />

A. 8/49 B. 9/16 C. 2/9 D. 4/9<br />

Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng , các gen phân li <strong>độ</strong>c lập , alen trội là<br />

trội hoàn toàn <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra . Cho phép lai AaBbDdeeHh x<br />

AaBbDdEeHH. Theo lí thuyết số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình mang 3 tính trạng trội , 2 tính<br />

trạng lặn ở F1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ là :<br />

A. 3/32 B. 9/128 C. 9/32 D. 27/128<br />

Câu 5:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Màu sắc cánh hoa ở một loài thực vật do một gen (A) <strong>gồm</strong> 4 alen nằm trên NST<br />

thường quy định. Alen A D quy định màu đỏ, alen A C quy định màu cam, alen A V quy<br />

định màu <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> alen A t quy định màu trắng, quy luật trội lặn như sau: A D > A C ><br />

A V >A t . Một quần thể ở trạng thái cân bằng với tỷ lệ như sau: 51% cây hoa đỏ : <strong>13</strong>%<br />

cây hoa cam : 32% cây hoa <strong>và</strong>ng : 4% cây hoa trắng. Nếu lấy một cây hoa đỏ trong<br />

quần thể này cho giao phấn với cây hoa <strong>và</strong>ng trong quần thể này thì xác suất để <strong>có</strong> một<br />

cây hoa trắng ở đời con là:<br />

A. 8/17 B. 1/34 C. 1/<strong>13</strong>6 D. 8/51<br />

Câu 6: Ở một loài, xét hai cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường<br />

khác nhau. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực <strong>có</strong> 1% số tế bào <strong>có</strong> cặp<br />

nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra<br />

bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Nếu khả năng sống sót <strong>và</strong> thụ<br />

tinh của các giao tử <strong>đề</strong>u như nhau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về đời con<br />

của phép lai: ♂ AaBb × ♀AaBb?<br />

(1) Cơ thể đực <strong>có</strong> thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.<br />

(2) Số kiểu gen tối đa là 32.<br />

(3) Số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến tối đa ở là 12.<br />

(4) Hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen AAB <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,125%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định, trong đó<br />

alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a qui định quả dài. Tính trạng màu<br />

hoa do 2 cặp gen năm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau qui định, trong đó alen B qui<br />

định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa <strong>và</strong>ng; màu hoa chỉ được biểu hiện khi<br />

trong kiểu gen <strong>có</strong> alen trội D, khi kiểu gen không <strong>có</strong> D thì cho kiểu hình hoa trắng.<br />

Cho câỵ <strong>có</strong> kiểu hình quả tròn, hoa đỏ (P) tự thụ phấn thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ 6 cây quả<br />

tròn, hoa đỏ: 4 cây quả tròn, hoa trắng: 3 cây quả dài, hoa đỏ: 2 cây quả tròn, hoa<br />

<strong>và</strong>ng: 1 cây quả dài, hoa <strong>và</strong>ng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> cấu trúc nhiễm sắc<br />

thể ở hai giới không thay đổi trong giảm phân. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. F 1 <strong>có</strong> tối đa 6 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. Trong số cây quả tròn, hoa đỏ F 1 , tỉ lệ cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 1/3.<br />

III. Trong số cây quả tròn, hoa trắng F 1 , tỉ lệ cây dị hợp <strong>chi</strong>ếm 3/4.<br />

IV. Đem cây P lai phân tích, thu được tỉ lệ cây quả tròn, trắng là 1/2.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 8: Cho gà trống lông trơn thuần chủng lai với gà mái lông vằn, thu được F 1 100%<br />

gà lông trơn. Tiếp tục cho gà mái lông trơn F 1 lai phân tích thu được đời con (F a ) <strong>có</strong> tỉ<br />

lệ kiểu hình 1 gà lông trơn: 3 gà lông vằn, trong đó lông trơn toàn gà trống. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?


Quy luật di truyền của Menđen<br />

I. Tính trạng màu lông ở gà di truyền tương tác <strong>và</strong> <strong>có</strong> một cặp gen nằm trên nhiễm sắc<br />

thể giới tính X.<br />

II. Cho các con gà lông vằn ở F a giao phối với nhau, <strong>có</strong> 2 phép lai đời con xuất hiện gà<br />

mái lông trơn.<br />

III. Cho gà F 1 giao phối với nhau thu được F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ gà trống lông trơn <strong>và</strong> gà mái lông<br />

vằn bằng nhau <strong>và</strong> bằng 3/8<br />

IV. Ở F a <strong>có</strong> hai kiểu gen quy định gà mái lông vằn.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 9: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập, gen trội là trội<br />

hoàn toàn <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra, tính <strong>theo</strong> lý thuyết, <strong>có</strong> mấy kết luận đúng về<br />

kết quả của phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe ?<br />

(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội <strong>và</strong> 2 tính trạng lặn ở đời con <strong>chi</strong>ềm 9/256<br />

(2) Có 8 dòng thuần chủng được tạo ra từ phép lai trên<br />

(3) Tỉ lệ <strong>có</strong> kiểu gen giống bố mẹ là 1/16<br />

(4) Tỉ lệ <strong>có</strong> kiểu gen khác bố mẹ là 3/4<br />

(5) Có 256 tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên<br />

(6) Tỷ lệ con <strong>có</strong> kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn <strong>và</strong> 2 cặp gen dị hợp tử là<br />

3/32<br />

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 10: Ở ngô, tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do hai cặp gen A , a <strong>và</strong> B , b tương tác cộng<br />

gộp quy định, mỗi alen trội tác <strong>độ</strong>ng giúp cây cao thêm 5 cm. Cho cây cao nhất lai với<br />

cây thấp nhất (P) thu được F 1 100% cây cao 90 cm. Có bao nhiêu nhận định đúng?<br />

I. Chiều cao tối đa của cây ngô là 100 cm.<br />

II. Cho các cây F 1 giao phấn, thu được tối đa 5 loại cây khác nhau về <strong>chi</strong>ều cao.<br />

III. Cho các cây F 1 giao phấn, xác suất thu được cây cao 90 cm là 0,25.<br />

IV. Cây cao 90 cm <strong>có</strong> tối đa 3 kiểu gen.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai P: AaBb × AaBb thu được F 1 . Cho<br />

F 1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F 2 . Biết một gen quy định một tính trạng, alen trội là<br />

trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F 1 <strong>và</strong> F 2 ?<br />

I. Ở F 1 , các cây <strong>có</strong> kiểu hình trội về hai tính trạng <strong>có</strong> kiểu gen phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 3:3:1:1.<br />

II. Ở F 1 , các cây mang ít nhất 2 alen trội <strong>chi</strong>ếm 56,25%.<br />

III. Ở F 1 , các cây chỉ chứa 1 alen lặn <strong>chi</strong>ếm 25%.<br />

IV. F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 9:3:3:1.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 12: Ở một loài thực vật tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen trên hai cặp nhiễm<br />

sắc thể khác nhau <strong>chi</strong> phối, kiểu gen chứa hai loại gen trội cho hoa đỏ, kiểu gen chỉ<br />

chứa một loại gen trội cho hoa hồng, kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Tiến hành


Quy luật di truyền của Menđen<br />

tự thụ phấn cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen được F 1 . Xét các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Tỉ lệ cây dị hợp tử ở F 1 là 50%.<br />

(2) Nếu cho các cây hoa đỏ F 1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng trong<br />

số những cây hoa đỏ ở F 2 thu được là 25%.<br />

(3) Nếu cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn tỉ lệ cây hoa hồng thu được khoảng 27,78%.<br />

(4) Nếu cho cây hoa hồng F 1 giao phấn ngẫu nhiên đến khi cân bằng di truyền thì tỉ lệ<br />

kiểu hình thu được là 25 hoa đỏ : 40 hoa hồng : 16 hoa trắng.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Xét phép lai ♂AaBbDdEe × ♀AaBbDdee . Trong quá trình giảm phân của<br />

cơ thể đực, ở 10% tế bào sinh tinh <strong>có</strong> hiện tượng NST kép mang D không phân li<br />

trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân<br />

của cơ thể cái, ở 20% tế bào sinh trứng <strong>có</strong> hiện tượng NST kép mang d không phân li<br />

trong giảm phân II, các cặp NST phân li bình thường. Biết rằng các giao tử <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sức<br />

sống <strong>và</strong> khả năng thụ tinh như nhau. Cho một số nhận xét sau.<br />

(1) Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 198.<br />

(2) Theo lý thuyết, các thể ba <strong>có</strong> tối đa 72 kiểu gen.<br />

(3) Theo lý thuyết, tỷ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con là 1,<strong>13</strong>%.<br />

(4) Theo lý thuyết, tỷ lệ của các loại <strong>độ</strong>t biến thể ba thu được ở đời con là 71%. Số<br />

phát biểu đúng là?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 14: Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

hoa <strong>và</strong>ng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

xảy ra, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu trường hợp<br />

phù hợp với tỉ lệ kiểu hình F 1 ?<br />

1. 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

2. 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

3. 100% cây thân thấp, hoa đỏ.<br />

4. 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

5. 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

6. 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 15: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E,<br />

e phân li <strong>độ</strong>c lập, mỗi gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> các alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhiễm sắc thể, các alen <strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u không ảnh hưởng<br />

tới sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản của thể <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?


Quy luật di truyền của Menđen<br />

I. Nếu A, B, D, E là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 80 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A, B, D, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa 10 loại<br />

kiểu gen.<br />

III. Nếu A, B, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

kiểu gen.<br />

IV. Nếu a, b, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2


Quy luật di truyền của Menđen<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. A 4. C 5. B 6. B 7. A 8. D 9. D 10. B<br />

11. C 12. C <strong>13</strong>. D 14. B 15. B<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Ta <strong>có</strong> nhóm máu O <strong>chi</strong>ếm 0,04 → I O I O 0,04 0, 2<br />

Mà quần thể đang ở trạng thái cân bằng 2<br />

<br />

B<br />

I 0,3<br />

A B O<br />

I 1 I I 0,5<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

<br />

<br />

→ (1) sai.<br />

O B I I I I 2I I I I<br />

O B B B B O O O<br />

A B O A A B B O O A B A O B O<br />

I I I 0,25I I 0,09I I 0,04I I 0,3I I 0,2I I 0,12I I 1<br />

→(2) sai.<br />

Quần thể cân bằng di truyền, các cá thể giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi thành<br />

phần kiểu gen của quần thể → (3) sai.<br />

B O 0,12<br />

Xác suất gặp 1 người nhóm máu B, kiểu gen I I là: →(4)<br />

0,12 0,09 57,14%<br />

đúng.<br />

Vậy <strong>có</strong> 1 ý đúng<br />

Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> phả hệ:<br />

Ta thấy cặp vợ chồng Phong – Thủy bình thường sinh con gái Thảo bị bệnh => gen<br />

gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường( không thể nằm trên X vì bố bình thường)<br />

Quy ước gen : A bình thường , a: bị bệnh.<br />

Xét các kết luận:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

(1) Xác suất Xuka mang alen gây bệnh:<br />

- Bên bố (Vân) <strong>có</strong> kiểu gen: 1AA:2Aa↔(2A:1a)<br />

- Bên mẹ ( Seo):<br />

+ Nhi <strong>có</strong> kiểu gen Aa ↔(1A:1a)<br />

+ Yong đến từ một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần số alen a = 0.1 , quần thể này <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền: 0.81AA:0.18Aa:0.01aa => Yong <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

9 2<br />

AA : Aa 10A :1a<br />

11 11<br />

<br />

Vậy kiểu gen của Seo là: (10AA:11Aa)↔( 31A:11a)<br />

- Cặp vợ chồng: Vân – Seo : (2A:1a)(31A:11a)<br />

- Xác suất vợ chồng này sinh con bình thường là:<br />

1 11 115<br />

1 3 42 126<br />

- Xác suất Xuka mang alen bệnh là: Aa <br />

53 /126 <br />

53 => (1) đúng.<br />

AA Aa 115 /126 115<br />

(2) xác suất sinh con thứ 2 của Vân – Seo bình thường. (2A:1a)(31A:11a)→ xác suất<br />

sinh con thứ 2 không bị bệnh là:<br />

1 11 115<br />

1 3 42 126<br />

=> (2) đúng.<br />

(3) Số người <strong>có</strong> thể biết chính xác kiểu gen là: Phêu ,Thảo: aa; Nhi , Thủy, Phong: Aa<br />

=> (3) sai.<br />

9 2<br />

(4) Yong <strong>có</strong> kiểu gen: AA : Aa => xác xuất để Yong mang gen gây bệnh là 2/11<br />

11 11<br />

=> (4) SAI.<br />

(5) Xác suất sinh con thứ 3 của Seo – Vân bị bệnh Z là 11/126 => (5) đúng<br />

Vậy <strong>có</strong> 3 ý đúng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P t/c : trắng x đỏ<br />

F 1 : 100% đỏ<br />

F 1 tự thụ<br />

F 2 : 9 đỏ : 6 <strong>và</strong>ng : 1 trắng<br />

→ tính trạng do 2 gen không alen Aa, Bb tương tác bổ sung qui định<br />

A-B- = đỏ A-bb = aaB- = <strong>và</strong>ng aabb = trắng<br />

F 2 ’ (trắng + <strong>và</strong>ng) : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb<br />

F 2 ’ x F 2 ’, giao tử : Ab = 2/7 ; aB = 2/7; ab = 3/7<br />

F 3 : A-B- = 2/7 x 2/7 x 2 = 8/49<br />

Đáp án A<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Xét phép lai AaBbDdeeHh × AaBb DdEeHH<br />

Đời con <strong>có</strong> dạng kiểu hình -- -- -- -eH- luôn mang 1 tính trạng trội => yêu cầu lúc này<br />

là 2 tính trạng trội <strong>và</strong> 2 tính trạng lặn.<br />

Với phép lai Ee x ee → 1/2 trội : 1/2 lặn<br />

Vậy tỷ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội <strong>và</strong> 2 tính trạng lặn là:<br />

2 2<br />

2 1 <br />

3 3<br />

1 3 1 1 3 1 9<br />

EeC ee C <br />

2 4 4 2 4 4 32<br />

Chọn C<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: (A D + A C + A V +A t ) 2 = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ hoa trắng bằng 4% (A t A t ) →<br />

t<br />

A 0,04 0,2<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng + hoa trắng = (A V +A t ) 2 = 36% →(A V +A t ) = 0,6 → A V = 0,4<br />

Tỷ lệ hoa cam + hoa <strong>và</strong>ng + hoa trắng =(A C + A V +A t ) 2 =49% → (A C + A V +A t ) = 0,7<br />

→A C =0,1; A D =0,3<br />

Để cây hoa đỏ × hoa <strong>và</strong>ng → cây hoa trắng → P phải <strong>có</strong> kiểu gen: A D A t × A V A t<br />

20,2 0,3 20, 40, 2 2<br />

Xác suất gặp được kiểu gen của P là: <br />

<br />

0,51 0,32 17<br />

2 1 1<br />

Xác suất cần tính là <br />

17 4 34<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: ♂AaBb × ♀AaBb<br />

- Ta <strong>có</strong>:<br />

+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con:<br />

1/4AA:2/4Aa:1/4aa.<br />

+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)<br />

→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.<br />

(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng<br />

(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai<br />

(3) Số KG <strong>độ</strong>t biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng<br />

(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai<br />

Đáp án B.<br />

Câu 7. Chọn A.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy F 1 <strong>có</strong> xuất hiện kiểu hình quả tròn: quả dài = 3:1 → kiểu gen của P: Aa<br />

Xuất hiện kiểu hình: hoa đỏ:hoa <strong>và</strong>ng: hoa trắng = 12:3:1 → kiểu gen của P: BbDd<br />

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là (3:1)(12:3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 3 cặp<br />

gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau.<br />

Ở F 1 không thấy xuất hiện kiểu hình dài, trắng (aabbdd) →không <strong>có</strong> HVG <strong>và</strong> tỷ lệ cây<br />

quả tròn hoa đỏ = 3 quả tròn hoa <strong>và</strong>ng →cặp gen D,d <strong>và</strong> cặp gen A,a cùng nằm trên 1<br />

cặp NST<br />

Vì không <strong>có</strong> kiểu hình dài trắng nên P không <strong>có</strong> HVG <strong>và</strong> <strong>có</strong> kiểu gen Ad Bb<br />

aD<br />

Ad Ad Ad Ad aD <br />

<br />

aD aD Ad aD aD <br />

P: Bb Bb 1 : 2 :1 1BB : 2Bb :1bb<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, <strong>có</strong> 3×3= 9 loại kiểu gen<br />

II, sai không <strong>có</strong> cây hoa đỏ quả tròn mang kiểu gen thuần chủng<br />

III sai, Trong số cây quả tròn, hoa trắng F 1 , tỉ lệ cây dị hợp <strong>chi</strong>ếm 2/3<br />

IV đem cây P lai phân tích:<br />

trắng là 1/2<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chú ý: Ở gà XX là con trống, XY là con mái<br />

Ad ad Ad aD <br />

Bb bb : Bb : bb<br />

aD ad ad ad <br />

<br />

→ tỷ lệ quả tròn hoa<br />

F 1 lai phân tích cho 4 tổ hợp → tính trạng do 2 gen quy định, tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới<br />

khác nhau nên <strong>có</strong> 1 cặp nằm trên vùng không tương đồng trên X → I đúng<br />

Quy ước gen<br />

A-B- lông trơn ; A-bb/aaB-/aabb : lông vằn<br />

P: ♂AAX B X B ×♀aaX b Y →AaX B X b : AaX B Y<br />

Cho con cái F 1 lai phân tích: ♀AaX B Y ×♂ aaX b X b → (Aa:aa)(X B X b :X b Y)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II, cho các con gà lông vằn ở F a giao phối với nhau: aaX B X b × (Aa:aa)X b Y → II sai,<br />

chỉ <strong>có</strong> 1 phép lai <strong>có</strong> thể xuất hiện gà mái lông trơn<br />

III, cho F 1 giao phối với nhau: AaX B X b × AaX B Y→ (3A-:1aa)(X B X B :X B X b :<br />

X B Y:X b Y), tỷ lệ gà trống lông trơn = 3/8; tỷ lệ gà mái lông vằn = 3/4 ×1/4 +<br />

2×1/4×1/4 = 5/16→ III sai<br />

IV đúng,<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn D.


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai,tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn <strong>và</strong> 2 tính trạng trội là<br />

2 2<br />

2 3 1 54<br />

C4<br />

<br />

4 4 256<br />

(2) sai, số dòng thuần chủng tối đa là 2 4 = 16<br />

(3) đúng, tỷ lệ kiểu gen giống bố mẹ là (1/2) 4 = 1/16<br />

(4) sai, tỷ lệ kiểu gen khác bố mẹ là 1 – 1/16 = 15/16<br />

(5) đúng, <strong>có</strong> 4 4 = 256 tổ hợp giao tử<br />

(6) đúng, tỷ lệ con <strong>có</strong> kiểu gen chứa 2 cặp gen đồng hợp tử lặn <strong>và</strong> 2 cặp gen dị hợp tử<br />

là<br />

2 2<br />

2 1 1 3<br />

C4<br />

<br />

4 2 32<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

C<br />

Công thức tính tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> a alen trội<br />

2<br />

mẹ<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó n là số cặp gen dị hợp của bố<br />

Cây cao nhất × cây thấp nhất: AABB × aabb → AaBb (90cm)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng,<strong>chi</strong>ều cao tối đa là 90 +5×2 = 100cm<br />

II đúng, số kiểu hình tương ứng với số alen trội: 0,1,2,3,4 → 5 loại kiểu hình<br />

III sai,cây cao 90cm <strong>có</strong> 2 alen trội<br />

F 1 × F 1 : AaBb × AaBb → n=4<br />

2<br />

C4<br />

Tỷ lệ cây cao 90cm là<br />

2 0,375<br />

4<br />

IV đúng: AAbb,aaBB, AaBb<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Phương pháp:<br />

C<br />

Công thức tính tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> a alen trội<br />

2<br />

mẹ<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó n là số cặp gen dị hợp của bố


Quy luật di truyền của Menđen<br />

P : AaBb × AaBb → F 1 :F 2 : (1AA :2Aa :1aa)(1BB :2Bb :1bb) vì F 1 đã cân bằng di<br />

truyền ngẫu phối tạo F 2 cũng cân bằng di truyền<br />

Xét các phát biểu :<br />

I sai, tỷ lệ này là (1AA :2Aa)(1BB :2Bb) → 1 :2 :2 :4<br />

II sai,tỷ lệ mang ít nhất 2 alen trội ở F 1 :<br />

III đúng, tỷ lệ mang 1 alen lặn (3 alen trội)<br />

2 3 4<br />

C4 C4 C4<br />

11<br />

<br />

4<br />

2 16<br />

3<br />

C4<br />

1<br />

<br />

4<br />

2 4<br />

IV đúng, vì tỷ lệ kiểu gen ở F 1 <strong>và</strong> F 2 giống nhau.<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, tỷ lệ dị hợp là<br />

1 1 7<br />

1 2 4 4 8<br />

(2) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) × (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (2A:1a)(2B:1b)<br />

×(2A:1a)(2B:1b)→ tỷ lệ hoa đỏ là<br />

4 4 16<br />

<br />

9 9 81<br />

→ tỷ lệ cần tính là 16/81:64/81 = 0,25<br />

1 1 64<br />

1 1 <br />

; tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng là<br />

9 9 81<br />

(3) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) tự thụ phấn: 1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb<br />

Tỷ lệ hoa hồng là:<br />

2 1 4 6<br />

2 0,2778<br />

9 4 9 16<br />

(4) đúng, cho cây hoa hồng giao phấn ngẫu nhiên: aa(1BB:2Bb): (1AA:2Aa)bb<br />

Tỷ lệ giao tử : (1Ab:1aB:1ab)× (1Ab:1aB:1ab) tần số alen:<br />

Khi quần thể cân bằng sẽ <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

Tỷ lệ kiểu hình <br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét cặp NST mang cặp gen Dd<br />

1 2 1 2<br />

A : a B : b<br />

<br />

<br />

3 3 3 3 <br />

1 4 4 1 4 4<br />

AA : Aa : aa BB : Bb : bb<br />

<br />

<br />

9 9 9 9 9 9 <br />

25 A B : 40 A bb / aaB : 16 aabb<br />

81 81 81<br />

Giới đực: <strong>có</strong> 10% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử DD = O = 0,025; d = 0,05<br />

Các tế bào bình thường GP cho 0,45D:0,45d<br />

Giới cái: <strong>có</strong> 20% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử dd =O = 0,05; D = 0,1<br />

Các tế bào khác tạo ra 0,4D; 0,4d


Quy luật di truyền của Menđen<br />

Số kiểu gen bình thường là :3<br />

Số kiểu gen <strong>độ</strong>t biến là 7 ( DDdd; DDd; ddd; Ddd;D, d, DDD)<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, số kiểu gen tối đa là: 3 ×3×(3+7) ×2 =180<br />

II đúng Các thể ba <strong>có</strong> tối đa 3 ×3×4 ×2 =72<br />

III sai, Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau:<br />

Kiểu gen DD = 0,45D× (0,4D + 0,1D) + 0,025DD ×0,05O = 0,22625<br />

Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau là : 0,25AA×0,5Bb×0,22625DD×0,5Ee = 1,41%<br />

IV sai, tỷ lệ <strong>độ</strong> biên thể ba:<br />

Tỷ lệ kiểu gen DDd+ ddd+ Ddd+DDD= 0,025DD×(0,4+0,1)d + 0,05dd×(0,05<br />

+0,45)d + 0,05dd×0,45D+0,025DD×0,4D = 0,07<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập:<br />

<strong>TH</strong> 1 :Các cây này <strong>có</strong> kiểu gen<br />

<strong>TH</strong> 2 : các cây này <strong>có</strong> kiểu gen<br />

aB<br />

aB<br />

aB<br />

ab<br />

→ đời con 100%thấp đỏ<br />

→ đời con <strong>có</strong> kiểu gen 3 thấp đỏ:1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

aB<br />

aB<br />

<strong>TH</strong> 3 : 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen ; 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen → cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/3 ×<br />

aB<br />

ab<br />

1/4 = 1/12 → 11 thấp, đỏ: 1 thấp, <strong>và</strong>ng<br />

aB<br />

aB<br />

<strong>TH</strong> 4 : 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen ; 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen → cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2/3<br />

aB<br />

ab<br />

×1/4 =1/6 → 5 thấp đỏ: 1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

Các gen liên kết với nhau:<br />

<strong>TH</strong> 1 :Các cây này <strong>có</strong> kiểu gen :aBaBaBaB → đời con 100%thấp đỏ<br />

<strong>TH</strong> 2 : các cây này <strong>có</strong> kiểu gen aBabaBab→ đời con <strong>có</strong> kiểu gen 3 thấp đỏ:1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 3 : 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen aBaBaBaB; 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aBabaBab→ cây thấp <strong>và</strong>ng<br />

<strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/3 × 1/4 = 1/12 → 11 thấp, đỏ: 1 thấp, <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 4 : 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aBaBaBaB; 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen aBabaBab→ cây thấp <strong>và</strong>ng<br />

<strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2/3 ×1/4 =1/6 → 5 thấp đỏ: 1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến: là cơ thể mang gen <strong>độ</strong>t biến đã biểu hiện ra kiểu hình.<br />

Trong quần thể <strong>có</strong> tối đa 3 4 =81 kiểu gen.<br />

I đúng, nếu A, B, D, E là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa: 81 – 1 = 80<br />

kiểu gen (chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu gen bình thường là aabbddee)


Quy luật di truyền của Menđen<br />

II sai, Nếu A, B, D, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa:<br />

2×2×2×1 =8 kiểu gen<br />

III đúng, Nếu A, B, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa<br />

2×2×1×1 =4 loại kiểu gen<br />

IV đúng, Nếu a, b, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 81 - 2×2×2×2<br />

= 65<br />

Chọn B


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Sự di truyền của các tính trạng chỉ do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y quy định<br />

<strong>có</strong> đặc điểm gì?<br />

A. chỉ di truyền ở giới đồng giao tử B. Chỉ di truyền ở giới đực.<br />

C. Chỉ di truyền ở giới cái. D. Chỉ di truyền ở giới dị giao tử.<br />

Câu 2: Mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn, các gen liên<br />

kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2 : 1 ?<br />

AB AB<br />

AB Ab<br />

Ab aB<br />

AB AB<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D. <br />

ab ab<br />

ab aB<br />

ab ab<br />

ab aB<br />

Câu 3: Xét các kết luận sau:<br />

(1) Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp<br />

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao<br />

(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen <strong>và</strong> phổ biến<br />

(4) Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau thì không liên kết với nhau.<br />

(5) Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn <strong>có</strong> trong tế bào sinh dưỡng<br />

Có bao nhiêu kết luận là đúng ?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của phép<br />

lai nào sau đây, ở giới đực <strong>và</strong> giới cái <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình giống nhau<br />

A. AaX B X b ×aaX B Y B. AaX b X b ×aaX b Y<br />

C. AaX B X b ×aaX B Y D. AaX B X b ×AAX B Y<br />

Câu 5: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định <strong>và</strong><br />

không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y. Bố bị bệnh, mẹ bình thường, con gái bị bệnh. Điều<br />

nào sau đây là chính xác ?<br />

A. Con gái nhận gen gây bệnh từ cả bố <strong>và</strong> mẹ<br />

B. Con gái nhận gen gây bệnh từ bố<br />

C. Con gái nhận gen gây bệnh từ ông nội<br />

D. Con gái nhận gen gây bệnh từ mẹ<br />

Câu 6: Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi<br />

A. Bố mẹ thuần chủng <strong>và</strong> khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản<br />

B. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau<br />

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng<br />

D. Không <strong>có</strong> hiện tượng tương tác gen <strong>và</strong> di truyền liên kết giới tính<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen ?<br />

A. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST <strong>có</strong> trong bộ<br />

NST đơn bội của loài<br />

B. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp<br />

C. Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết<br />

Câu 8: Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết gen là<br />

A. Định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp<br />

B. Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> giống<br />

C. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen<br />

quý<br />

D. Tạo điều kiện cho các gen quý trên 2NST tương đồng <strong>có</strong> điều kiện tổ hợp với nhau<br />

Câu 9: Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con <strong>có</strong> nhiều kiểu gen nhất?<br />

A. AaBb × Aabb B. AABb × AaBB<br />

C. AaBB × aabb D. AABB × Aabb<br />

Câu 10: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét cặp alen <strong>có</strong> 2 alen A <strong>và</strong> a. Cho<br />

biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra <strong>và</strong> quần thể hoàn toàn ngẫu phối đã tạo ra tất cả 5 kiểu<br />

gen khác nhau. Theo lý thuyết phép lai nào sau đây cho thế hệ F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ phân ly kiểu<br />

hình 1:1 về tính trạng trên ?<br />

A. X A X A × X a Y B. Aa × aa<br />

C. AA × Aa D. X a X a × X A Y<br />

Câu 11: Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen Ab/aB với tần số hoán vị gen là 10%. Theo lý thuyết, tỷ lệ<br />

giao tử AB là<br />

A. 45% B. 10% C. 40% D. 5%<br />

Câu 12: Khi nói về hiện tượng liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen, phát biểu nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Liên kết gen ít phổ biến hơn hoán vị gen.<br />

B. Hoán vị gen <strong>chi</strong> xảy ra ở các nhiễm sắc thể thường.<br />

C. Tất cả các gen trong một tế bào tạo thành một nhóm gen liên kết.<br />

D. Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.<br />

Câu <strong>13</strong>: Để xác định một gen quy định cho một tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể<br />

thường, nhiễm sắc thể giới tính hay ở tế bào chất, người ta dùng phương pháp<br />

A. lai thuận nghịch B. lai phân tích.<br />

C. phân tích cơ thể lai. D. tự thụ phấn hay giao phối cận huyết.<br />

Câu 14: Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do<br />

A. sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit khác nguồn của cặp tương đồng<br />

B. su trao đổi chéo cân giữa các cromatit khác nguồn của cặp tương đồng.<br />

C. sự trao đổi chéo giữa các cromatit thuộc các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

D. các nhiễm sắc thể phân li <strong>độ</strong>c lập trong giảm phân.<br />

Câu 15: Ở ruồi giấm, A quy định mắt đỏ , a quy định mắt trắng. Các alen nằm trên<br />

NST giới tính X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y. Kiểu gen của P: X a X a × X A Y, đem<br />

lai, F 1 sẽ phân ly kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ nào sau đây ?<br />

A. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

B. ruồi cái <strong>có</strong> 2 loại kiểu hình, ruồi đực <strong>chi</strong> <strong>có</strong> một loại kiểu hình<br />

C. 3 ruồi mắt đỏ :1 ruồi mắt trắng ( mắt trắng toàn ở con đực)<br />

D. 100% ruồi cái mắt đỏ: 100% ruồi đực mắt trắng<br />

Câu 16: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất <strong>và</strong> di truyền<br />

liên kết với giới tính do gen trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng quy định<br />

thể hiện ở điểm nào?<br />

A. Trong di truyền qua tê bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên<br />

NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.<br />

B. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen<br />

trên NST giới tính cho kết quà khác nhau trong lai thuận nghịch.<br />

C. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn<br />

gen trên NST giới tính biếu hiện chủ yếụ ở cơ thể đực XY.<br />

D. Di truyền qua tế bào chất không <strong>có</strong> sự phân tính kiểu hình như trường hợp gen<br />

trên NST giới tính <strong>và</strong> luôn luôn di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

Câu 17: Hiện tuợng di truyền không thể xảy ra với các cặp gen nằm trên cùng một cặp<br />

nhiễm sắc thể là<br />

A. tương tác gen B. phân li <strong>độ</strong>c lập C. hoán vị gen D. Liên kết gen.<br />

Câu 18: Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen là không đúng:<br />

A. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn<br />

B. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%.<br />

C. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa <strong>và</strong>o kết quả của phép lai phân tích <strong>và</strong><br />

phép lai tạp giao<br />

D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.<br />

Câu 19: Xét một bệnh do <strong>độ</strong>t biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Đặc điểm<br />

di truyền của bệnh này là<br />

A. Bệnh được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ<br />

B. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trại <strong>đề</strong>u bị bệnh<br />

C. Bố mẹ không bị bệnh vẫn <strong>có</strong> thể sinh con bị bệnh<br />

D. Chỉ <strong>có</strong> bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con <strong>đề</strong>u bị bệnh<br />

AB AB Ab ABD Ab<br />

Câu 20: Cho các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen: (1) ; (2) ; (3) ; (4) ; (5) . Có<br />

AB ab aB abd ab<br />

bao nhiêu cá thể khi giảm phân <strong>có</strong> thể xảy ra hoán vị gen ?<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 21: Khi nói về bản đồ di truyền phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Bản đồ di truyền cho ta biết tương quan trội lặn giữa các gen.<br />

B. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài.<br />

C. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.<br />

D. Dựa <strong>và</strong>o tần số hoán vị gen <strong>có</strong> thể dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong<br />

các phép lai.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 22: Khi các gen không alen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thì<br />

A. chúng phân li cùng nhau trong giảm phân tạo giao tử.<br />

B. chúng phân li <strong>độ</strong>c lập, tổ hợp tự do trong giảm phân tạo giao tử.<br />

C. luôn xảy ra hoán vị gen trong giảm phân tạo giao tử.<br />

D. dễ phát sinh <strong>độ</strong>t biến dưới tác <strong>độ</strong>ng của tác nhân <strong>độ</strong>t biến.<br />

Câu 23: Biết một gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, hoán vị gen (nếu <strong>có</strong>)<br />

với tần số nhỏ hơn 0,5. Trong các phép lai sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phép lai <strong>có</strong> thể cho đời<br />

con phân li kiểu hình <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1:1:1?<br />

(1) Aa aa<br />

(2) AaBb aabb<br />

; (3) AabbaaBb<br />

; (4) AABb aaBB<br />

Ab ab Ab aB<br />

(5) ; (6) <br />

aB ab ab ab<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Câu 24: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội không<br />

hoàn toàn, không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> hoán vị gen phép lai Ab/aB × AB/ab cho mấy loại<br />

kiểu hình?<br />

A. 6 B. 4 C. 9 D. 3<br />

Câu 25: Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn<br />

toàn không <strong>có</strong> hiện tượng hoán vị gen, cho cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen<br />

đời con <strong>có</strong> số kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình là:<br />

ABD<br />

abd<br />

A. 6 kiểu gen; 2 kiểu hình. B. 27 kiểu gen; 8 kiểu hình.<br />

C. 3 kiểu gen; 3 kiểu hình. D. 3 kiểu gen; 2 kiểu hình.<br />

Câu 26: Một tế bào sinh tinh của cơ thể mang kiểu gen<br />

BD<br />

Aa bd<br />

trong quá trình giảm phân tạo giao tử, tỉ lệ các loại giao tử tạo ra là:<br />

A. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1.<br />

tự thụ phấn, thì ở<br />

, đã xảy ra hoán vị gen<br />

C. 3 : 3 : 2 : 2. D. tùy thuộc <strong>và</strong>o tần số hoán vị gen.<br />

Câu 27: Một tế bào sinh giao tử của chuột <strong>có</strong> kiểu gen AaX b Y giảm phân, giả sử cặp<br />

nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình<br />

thường. Loại giao tử được tạo ra là<br />

A. AX b <strong>và</strong> aY. B. AX b Y hoặc a hoặc aX b Y hoặc A.<br />

C. AaY hoặc aX B. D. AX b Y <strong>và</strong> a hoặc aX b Y <strong>và</strong> A<br />

Câu 28:<br />

Ở ruồi giấm, alen W quy định tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen w quy định<br />

tính trạng mắt trắng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên<br />

nhiễm sắc thể Y. Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây sẽ cho tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1<br />

ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng <strong>đề</strong>u là ruồi đực?<br />

A. ♀ X W X w × ♂ X w Y. B. ♀ X W X W × ♂ X w Y.<br />

C. ♀ X w X w × ♂ X W Y. D. ♀ X W X w × ♂ X W Y.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 29: Nếu các gen liên kết hoàn toàn, một gen quy định một tính trạng, gen trội là<br />

trội hoàn toàn. Pháp lai cho tỷ lệ phân li kiểu hình 3:1 là?<br />

Ab Ab<br />

Ab AB<br />

Ab AB<br />

AB AB<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D. <br />

aB aB<br />

aB ab<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

Câu 30: Một cơ thể <strong>có</strong> tế bào chứa cặp NST giới tính X A X a . Trong quá trình giảm<br />

phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào<br />

II. Các loại giao tử <strong>có</strong> thể tạo ra từ cơ thể trên là:<br />

A. X A X a , X a X a , X A , X a ,O. B. X A X a ,O , X A , X A X A .<br />

C. X A X A , X A X a , X A , X a ,O D. X A X A , X a X a , X A , X a ,O.<br />

Câu 31: Ở thú, xét một gen nằm I vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giởi tính<br />

X <strong>có</strong> hai alen (A <strong>và</strong> a). Cách Viết kiểu gen nào sau đây đúng?<br />

A. X a Y A B. Aa C. X A Y A D. X A Y<br />

Câu 32: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn <strong>và</strong> mỗi cặp gen quy định một cặp tính<br />

trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn thì phép lai nào sau đây sẽ cho số loại kiểu hình<br />

nhiều nhất?<br />

AB AB<br />

Ab Ab<br />

Ab aB<br />

AB Ab<br />

A. <br />

B. <br />

C. <br />

D. <br />

ab ab<br />

aB aB<br />

ab ab<br />

ab aB<br />

Câu 33: Ở người, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định tính trạng<br />

máu khó đông, gen trội tương ứng A quy định tính trạng máu đông bình thường, Một<br />

cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen<br />

của cặp vợ chồng trên là?<br />

A. X a X a <strong>và</strong> X A Y B. X A X A <strong>và</strong> X a Y C. X A X a <strong>và</strong> X A Y D. X a X a <strong>và</strong> X a Y<br />

Câu 34: Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen là:<br />

A. Sự phân li <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> tổ hợp ngẫu nhiên các NST trong giảm phân<br />

B. Giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh<br />

C. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong các NST kép ở kì đầu giảm phân I<br />

D. Hiện tượng trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp NST kép tương dồng ở kì<br />

đầu của giảm phân I<br />

Câu 35: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> hoán vị gen. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu<br />

gen giống với tỉ lệ kiểu hình:<br />

(1) AaBb × AaBb (2) AaBb × aabb (3) Aabb × aaBb<br />

Ab Ab<br />

(4) <br />

aB aB<br />

Ab AB<br />

(5) <br />

aB ab<br />

Ab AB<br />

(6) <br />

ab ab<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. B 3. B 4. B 5. A 6. C 7. B 8. C 9. A 10. D<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. A 14. B 15. D 16. D 17. B 18. B 19. C 20. C<br />

21. A 22. A 23. B 24. B 25. D 26. B 27. D 28. D 29. D 30. D<br />

31. D 32. C 33. C 34. D 35. D 36. B 37. D 38. A 39. D 40. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

NST Y chỉ <strong>có</strong> ở giới dị giao tử nên sự di truyền tính trạng do gen nằm trên NST Y chỉ<br />

di truyền ở giới dị giao tử.<br />

Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: áp dụng quy luât liên kết gen hoàn toàn.<br />

Xét các phép lai:<br />

A. AB <br />

AB 1 AB : 2 AB :1<br />

ab → Kiểu hình : 3 :1<br />

ab ab AB ab ab<br />

B. AB <br />

Ab 1 AB :1 AB :1 Ab :1<br />

aB → kiểu hình 1 :2 :1<br />

ab aB Ab aB ab ab<br />

C. Ab <br />

aB <br />

Ab : Ab : aB :<br />

ab → kiểu hình 1 :1 :1 :1<br />

ab ab aB ab ab ab<br />

D. AB <br />

AB <br />

AB : AB : AB :<br />

aB →Kiểu hình : 3 :1<br />

ab aB AB aB ab ab<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các kết luận đúng là : (1),(3),(4)<br />

Ý (2) sai vì các gen nằm gần nhau thì lực liên kết lớn, tần số hoán vị thấp.<br />

Ý (5) sai vì số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ NST đơn bội của loài.<br />

Đáp án B<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai cho kiểu hình ở con đực <strong>và</strong> con cái giống nhau là B : AaX b X b × Aa X b Y<br />

Đáp án B<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Người bố bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen X a Y, người con gái bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen X a X a như vậy<br />

người con gái nhận gen gây bệnh của cả mẹ <strong>và</strong> bố.<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng<br />

thì <strong>có</strong> hiện tương di truyền liên kết.<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B.<br />

Liên kết gen( liên kết hoàn toàn) làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Di truyền lien kết gen <strong>có</strong> ý nghĩa hạn chế xuất hiện tượng biến dị tổ hợp, đảm bảo sự<br />

di truyền bền vững từng nhóm gen quý.<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai <strong>có</strong> nhiều phép lai nhất là A.<br />

Phép lai A : 6 KG<br />

Phép lai B : 4 KG<br />

Phép lai C : 2 KG<br />

Phép lai D : 2 KG<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen → gen nằm trên NST giới tính. (vì nằm trên NST thường<br />

chỉ cho tối đa 3 kiểu gen) → loại B,C<br />

Phép lai D cho phân ly kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:1<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng công thức tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết =<br />

(1-f)/2; giao tử hoán vị = f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giao tử AB là giao tử hoán vị <strong>có</strong> tỷ lệ bằng f/2 = 5%<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai, hiện tượng liên kết gen phổ biến hơn hoán vị gen<br />

Ý B sai, HVG <strong>có</strong> thể xảy ra ở tất cả các NST<br />

Ý C sai, mỗi NST trong bộ NST đơn bội là 1 nhóm liên kết<br />

D đúng<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng phép lai thuận nghịch <strong>có</strong> thể xác định gen nằm trong nhân hay trong tế bào<br />

chất<br />

Nếu gen nằm trong nhân , phân ly ở 2 giới như nhau → nằm trên NST thường; nếu<br />

phân ly ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính<br />

Nếu đời con <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong tế bào chất<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Con cái nhận X A của bố nên 100% mắt đỏ; con đực nhận X a của mẹ nên 100% mắt<br />

trắng<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong di truyền tế bào chất thì cơ thể con luôn <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen cùng nằm trên 1 NST không thể PLĐL<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, tần số hoán vị gen lớn nhất bằng 50%<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để <strong>có</strong> HVG thì các gen phải nằm trên 1 cặp NST, như vậy <strong>có</strong> 5 kiểu gen thỏa mãn.<br />

Chú ý: HS cần phân biệt <strong>có</strong> thể xảy ra HVG <strong>và</strong> HVG <strong>có</strong> nghĩa.<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, bản đồ di truyền không thể hiện được tương quan trội lặn giữa các<br />

gen<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen này <strong>có</strong> xu hướng liên kết với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 là (2),(5),(6)<br />

Chọn B<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ab/aB × AB/ab → AB/Ab : AB/aB :Ab/ab:aB/ab → <strong>có</strong> 4 kiểu hình<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ABD <br />

ABD 1 ABD : 2 ABD :1<br />

abd → 3 kiểu gen; 2 kiểu hình<br />

abd abd ABD abd abd<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào giảm phân <strong>có</strong> HVG cho 4 loại giao tử với tỷ lệ 1:1:1:1<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp Aa giảm phân bình thường tạo ra giao tử A, a<br />

Cặp XY giảm phân <strong>có</strong> rối loạn ở GP I tạo ra giao tử X b Y<br />

Vậy 1 tế bào <strong>có</strong> kiểu gen AaX b Y giảm phân, giả sử cặp nhiễm sắc thể giới tính không<br />

phân li trong giảm phân I còn giảm phân II diễn ra bình thường tạo ra giao tử AX b Y <strong>và</strong><br />

a hoặc aX b Y <strong>và</strong> A.<br />

Chọn D


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai D cho ruồi mắt trắng <strong>đề</strong>u là ruồi đực<br />

♀ X W X w × ♂ X W Y →X W X W : X W X w : X W Y: X w Y<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai D cho tỷ lệ kiểu hình 3:1: AB <br />

AB 1 AB : 2 AB :1<br />

ab<br />

ab ab AB ab ab<br />

Chọn D<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các tế bào <strong>có</strong> kiểu gen X A X a rối loạn phân ly trong GP II tạo ra các giao tử: X A X A ,<br />

X a X a ,O<br />

Các tế bào bình thường giảm phân cho giao tử X A. , X a<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai C cho nhiều loại kiểu hình nhất: 4 kiểu<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Họ sinh con trai bị máu khó đông →người mẹ dị hợp về cặp gen này<br />

Chọn C<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 35. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu gen<br />

Tỷ lệ kiểu hình<br />

(1) AaBb × AaBb (1:2:1) 2 9:3:3:1<br />

(2) AaBb × aabb 1:1:1:1 1:1:1:1<br />

(3) Aabb × aaBb 1:1:1:1 1:1:1:1<br />

Ab Ab<br />

(4) 1:2:1 1:2:1<br />

aB aB


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(5)<br />

Ab AB<br />

<br />

aB ab<br />

1:1:1:1 1:2:1<br />

Ab AB<br />

(6) <br />

ab ab<br />

1:1:1:1 1:2:1<br />

Chọn D


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Một cơ thể dị hợp tử 3 cặp sen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, khi<br />

giảm phân tạo giao tử A BD = 15%. Kiều gen cùa cơ thê <strong>và</strong> tan số hoán vị gen là<br />

BD<br />

Bd<br />

A. Aa ;f 30% B. Aa. ;f 40% C. D.<br />

bd<br />

bD Bd<br />

Aa ;f 30%<br />

bD BD<br />

Aa ;f 40%<br />

bd<br />

Câu 2: Các tính trạng di truyền <strong>có</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o nhau xuất hiện ở<br />

A. Qui luật liên kết gen <strong>và</strong> qui luật phân tính.<br />

B. Định luật phân li <strong>độ</strong>c lập.<br />

C. Qui luật liên kết gen <strong>và</strong> qui luật phân li <strong>độ</strong>c lập.<br />

D. Qui luật hoán vị gen <strong>và</strong> qui luật liên kết gen.<br />

Câu 3: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của<br />

AB Ab<br />

phép lai ♀ Dd ×♂ Dd , loại kiểu hình A-B-D- <strong>có</strong> tỷ lệ 40,5%. Cho biết ở hai<br />

ab aB<br />

giới <strong>có</strong> hoán vị gen với tần số ngang nhau. Tần số hoán vị gen là:<br />

A. 30% B. 40% C. 36% D. 20%<br />

Câu 4: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?<br />

A. Các cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

B. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.<br />

C. Các cặp gen quy định các tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.<br />

D. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.<br />

Câu 5: Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST<br />

giới tính X ở người, trong trường hợp không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, phát biểu nào sau đay không<br />

đúng ?<br />

A. Tỷ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới<br />

B. Gen của mẹ chỉ truyền cho con trai mà không truyền cho con gái<br />

C. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen<br />

D. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai<br />

Câu 6: Ở người, gen D quy định tính trạng da bình thường, alen d quy định tính trạng<br />

bạch tạng, cặp gen này nằm trên NST thường; gen M quy định tính trạng mắt nhìn<br />

màu bình thường, alen m quy định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên NST X<br />

không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả 2 tính trạng trên, bố <strong>có</strong> mắt<br />

nhìn bình thường <strong>và</strong> <strong>có</strong> da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong<br />

trường hợp không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến mới xảy ra kiểu gen của mẹ, bố là<br />

A. DdX M X M × DdX M Y B. DdX M X m × ddX M Y<br />

C. ddX M X m × DdX M Y D. Dd X MX m × DdX M Y<br />

Câu 7: Ở đậu Hà Lan , alen A thân cao , alen a thân thấp ; alen B hoa đỏ , alen b hoa<br />

trắng . Hai alen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng . Cho đậu thân cao , hoa đỏ dị<br />

hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1 . Nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến , tính <strong>theo</strong> lí


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

thuyết trong số cây thân cao hoa trắng F1 thì số cây thân cao hoa trắng <strong>có</strong> kiểu gen<br />

đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ :<br />

A. 1/3 B. 3/16 C. 2/3 D. 1/8<br />

Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao alen a quy định thân thấp,gen B<br />

quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu <strong>và</strong>ng, gen D quy định quả tròn alen d<br />

quy định quả dài.Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa cây thân<br />

cao quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả <strong>và</strong>ng dài thu được F 1 <strong>gồm</strong> 41 cây thân cao, quả<br />

<strong>và</strong>ng, tròn:40 cây thân cao quả đỏ, tròn:39 cây thân thấp, <strong>và</strong>ng, dài:41 cây thân thấp,<br />

quả đỏ, dài. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho<br />

kết quả phù hợp với phép lai<br />

Ad ad<br />

BD bd AD ad AB ab<br />

A. Bb<br />

bb B. Aa aa<br />

C. Bb<br />

bb D. Dd dd<br />

aD ad<br />

bd bd ad ad ab ab<br />

Câu 9: Ở một loài thực vật alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hạt dài; alen B quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt<br />

chín muôn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Cho các cây hạt tròn, chín<br />

sớm tự thụ phấn thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau trong đó <strong>có</strong> 240<br />

cây hạt tròn chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn <strong>và</strong> sinh<br />

noãn là như nhau. Kiểu gen <strong>và</strong> tần số hoán vị gen (f) ở cây đem lai là ?<br />

A. AB Ab ;f 40% B. ;f 40% C. D.<br />

ab<br />

aB Ab ;f 20%<br />

aB AB ;f 20%<br />

ab<br />

Câu 10: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là<br />

A. Sự trao <strong>độ</strong>i chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm săc thể<br />

kép không tương đồng.<br />

B. Sự trao <strong>độ</strong>i chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể<br />

kép tương đồng,<br />

C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép<br />

tương đồng.<br />

D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép<br />

không tương đồng.<br />

Câu 11: Khi nói về liên kết gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?<br />

1. Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết<br />

2. Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng<br />

3. Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

4. Ở tất cả các loài <strong>độ</strong>ng vật, liên kết gen chỉ <strong>có</strong> ở giới đực mà không <strong>có</strong> ở giới cái<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 12: Hai gen A <strong>và</strong> B cùng nằm trên một nhóm gen liến kết cách nhau 40 cM, hai<br />

gen C, D nằm trên một NST với tần số hoán vị gen là 30%. Ở đời con của phép lai<br />

Ab CD ab Cd<br />

loại hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ:<br />

aB cd ab cd


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A. 1,5% B. 3,5% C. 1,75% D. 7%<br />

Câu <strong>13</strong>: Xét các kết luận sau.<br />

1.Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

2.Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao<br />

3.Số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến<br />

4.Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST nên liên kết gen là phổ biến<br />

5.Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn <strong>có</strong> trong tế bào sinh dưỡng,<br />

Có bao nhiêu kết luận không đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 14: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen <strong>gồm</strong> 2 alen quy định. Cho P: ruồi<br />

giấm đực mắt trắng × ruồi giấm cái mắt đỏ thu được F 1 100% ruồi giấm mắt đỏ. Cho<br />

F 1 giao phối tự do thu được F 2 <strong>có</strong> tỷ lệ 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng trong đó mắt trắng là con<br />

đực. cho mắt đỏ dị hợp F 2 lai với đực mắt đỏ được F 3 . Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý<br />

thuyết trong tổng số ruồi F 3 , ruồi đực mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ bao nhiêu ?<br />

A. 100% B. 50% C. 75% D. 25%<br />

Câu 15: Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được<br />

F 1 toàn ruồi mắt đỏ . Cho ruồi F 1 giao phối vói nhau, thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng <strong>đề</strong>u là ruồi<br />

đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định. Theo lí<br />

thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Ở F 2 <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen.<br />

B. Cho ruồi mắt đỏ F 2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F 3 <strong>có</strong> kiểu gen phân li<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ 1:2:1.<br />

C. Cho ruồi F 2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F 3 <strong>có</strong> số ruồi mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ 81,25%.<br />

D. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ <strong>có</strong> hai loại kiểu gen.<br />

Câu 16: Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật <strong>có</strong> cùng kiểu<br />

gen dị hợp tử về hai gen (A, a <strong>và</strong> B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng,<br />

tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra<br />

hoán vị gen ở cả hai giới.<br />

- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) <strong>và</strong> (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương<br />

đồng.<br />

- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) <strong>và</strong> (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng<br />

khác nhau.<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?<br />

I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.<br />

II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau.<br />

III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp <strong>đề</strong>u bằng nhau.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là<br />

50%.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

mắt trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, phép lai nào xay đây cho<br />

đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ: 1 ruồi đực<br />

mắt trắng?<br />

A. X a X a × X A Y B. X A X a × X a Y C. X A X a × X A Y D. X A X A × X a Y<br />

Câu 18: ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so vói alen a quy định mắt<br />

trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời<br />

con <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?<br />

A. X A X A × X a Y B. X a X a × X A Y C. X A X a × X a Y D. X A X a × X A Y<br />

Câu 19: Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường,<br />

Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F 1 . Trong tổng số cá thể thu<br />

được ở F 1 , số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử trội <strong>và</strong> số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

lăn về cả hai cặp gen trên <strong>đề</strong>u <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí<br />

thuyêt, ở F 1 số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 92% B. 85,3% C. 8% D. 84%<br />

Câu 20: Ở một loài thực vật, khi cho (P) thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen cây thân<br />

cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thì F 1 thu được 100% cây thân thấp,<br />

hoa đỏ. Cho F 1 giao phấn thu được F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ 25% thân cao, hoa đỏ: 50% thân thấp,<br />

hoa đỏ: 25% thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, các cây ở F 2 <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu loại<br />

kiểu gen khác nhau?<br />

A. 3 B. 7 C. 5 D. 10<br />

Câu 21: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định máu khó đông, gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không <strong>có</strong> alen tương ứng<br />

trên Y; alen B quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định bạch<br />

tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến <strong>theo</strong> lí thuyết cặp<br />

vợ chồng nào sau đây <strong>có</strong> khả năng sinh con trai mắc cả hai bệnh?<br />

A. X A X a bb × X A YBB B. X A X A Bb × X a YBb<br />

C. X A X a Bb × X A YBb D. X A X A BB × X A YBb<br />

Câu 22: Cho các nhận định nào sau đây là đúng<br />

1. Phân li <strong>độ</strong>c lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.<br />

2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp<br />

3. Loài <strong>có</strong> số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường <strong>có</strong> nhiều biến bị tổ hợp hơn loài <strong>có</strong> số<br />

lượng nhiễm sắc thể ít hơn.<br />

4. Số biến dị tổ hợp <strong>có</strong> thể phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng gen trong hệ gen <strong>và</strong> hình thức sinh<br />

sản của loài


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

5. biến dị tổ hợp <strong>có</strong> thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa <strong>có</strong> ở thế hệ bố mẹ.<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 23: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh<br />

cụt, hai cặp gen này nằm trên cùng 1 cặp NST thường. gen D quy định mắt đỏ là trội<br />

hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. gen quy định màu mắt nằm trên NST giới<br />

tính X, không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y. Phép lai<br />

AB<br />

X X<br />

ab<br />

AB<br />

X Y<br />

ab<br />

D d D<br />

cho F 1 <strong>có</strong> kiểu<br />

hình thân đen, cánh cụt mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm 15%. Tính <strong>theo</strong> lý thuyết tần số hoán vị gen là ?<br />

A. 20% B. 15% C. 30% D. 18%<br />

Câu 24: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, thực hiện phép lai giữa cá thể mắt đỏ thuần chủng với cơ<br />

thể mắt trắng. F 1 thu được 100% cá thể mắt đỏ. Tiếp tục cho con cái F 1 lai phân tích<br />

với cá thể đực mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong<br />

đó mắt đỏ <strong>đề</strong>u là con đực. Phép lai nào sau đây thỏa mãn kết quả trên ?<br />

A. P: ♂AAX B X B × ♀aaX b Y. B. P: ♂X A X A × ♀X A Y<br />

C. P: ♀AAX B X B × ♂aaX b Y. D. P: ♀X A X A × ♂ X a Y.<br />

Câu 25: Trong một gia đình, mẹ <strong>có</strong> kiểu gen X B X b , bố <strong>có</strong> kiểu gen X B Y sinh được con<br />

gái <strong>có</strong> kiểu gen X B X b X b. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố <strong>và</strong> mẹ <strong>đề</strong>u không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến gen <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây là đúng về quá<br />

trình giảm phân của bố <strong>và</strong> mẹ?<br />

A. Trong giảm phân II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân<br />

bình thường.<br />

B. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân<br />

bình thường<br />

C. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở bố giảm phân<br />

bình thường.<br />

D. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân<br />

bình thường<br />

Câu 26: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy<br />

định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng.<br />

Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F 1 phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ<br />

37,5% thân cao, hoa trắng: 37,5% thân thấp, hoa đỏ: 12,5% thân cao, hoa đỏ; 12,5%<br />

thân thấp, hoa trắng. Cho biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố mẹ trong<br />

phép lai trên là:<br />

Ab ab<br />

AB ab<br />

A. <br />

B. AaBb × aabb C. AaBB × aabb D. <br />

aB ab<br />

ab ab<br />

Câu 27: Cho P: X X<br />

ở F 1 là?<br />

X Y . Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Số loại kiểu gen tối đa tạo ra<br />

A a A<br />

B b B


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A. 7 B. 9 C. 4 D. 8<br />

Câu 28: Ở tằm, những con đực cho năng suất tơ cao hơn con cái. Alen A quy định<br />

trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm <strong>và</strong> nằm trên<br />

nhiễm sắc thể X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y. Phép lai nào sau đây giúp lựa <strong>chọn</strong><br />

tằm đực, tằm cái từ giai đoạn trứng?<br />

A. X a Y × X A X a B. X A Y × X A X a C. X a Y × X A X A D. X A Y × X a X a .<br />

Câu 29: Một cặp vợ chồng <strong>đề</strong>u không mắc bệnh mù màu, đã sinh ra con đầu lòng mắc<br />

bệnh này. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới, khả năng họ sinh ra người con tiếp<br />

<strong>theo</strong> không bị bệnh mù màu là<br />

A. 1/4 B. 1/2 C. ¾ D. 7/12<br />

Câu 30: Trong quá trình giảm phân bình thường của 3 tế bào sinh tinh ở cơ thể <strong>có</strong> kiểu<br />

gen<br />

De<br />

aa dE<br />

này kết thúc sẽ tạo ra<br />

chỉ <strong>có</strong> 1 tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, khi quá trình giảm phân<br />

I. Tối đa 6 loại giao tử.<br />

II. 12 tinh trùng.<br />

III. Các loại giao tử với tỉ lệ 5:5:1:1.<br />

IV. Các loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 31: Cho 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen giao phối với nhau, thu<br />

được F 1 . Cho F 1 lai phân tích thu được F a . Biết rằng không phát sinh <strong>độ</strong>t biến, không<br />

xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, ứng với các quy luật di truyền khác nhau, trong các<br />

phát biểu sau đây <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng về kiểu hình ở Fa?<br />

(1) Tỉ lệ phân li kiểu hình của F a là 3 : 3 : 2 : 2.<br />

(2) Tỉ lệ phân li kiểu hình của F a là 3 : 1.<br />

(3) Tỉ lệ phân li kiểu hình của F a là 1 : 1 : 1 : 1.<br />

(4) Tỉ lệ phân li kiểu hình của F a là 9 : 6 : 1.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 32: Ở ruồi giấm, biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét<br />

AB D d Ab<br />

phép lai giữa các cơ thể bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen X X <strong>và</strong> X<br />

D Y . Biết quá trình giảm<br />

ab aB<br />

phân bình thường, <strong>theo</strong> lí thuyết phép lai trên cho tối đa<br />

A. 28 loại kiểu gen <strong>và</strong> 12 loại kiểu hình.<br />

B. 28 loại kiểu gen <strong>và</strong> 9 loại kiểu hình.<br />

C. 28 loại kiểu gen <strong>và</strong> 16 loại kiểu hình.<br />

D. 40 loại kiểu gen <strong>và</strong> 16 loại kiểu hình.<br />

Câu 33: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, gen a quy định mắt trắng, trong quần thể<br />

của loài này người ta tìm thấy 7 loại kiểu gen khác nhau về màu mắt. Cho P t/c cái mắt


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

đỏ lai với đực mắt trắng được F 1 , tiếp tục cho F 1 ngẫu phối được F 2 sau đó cho F 2 ngẫu<br />

phối được F 3 . Theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi mắt đỏ thu được ở F 3 là<br />

A. 81,25%. B. 18,75%. C. 75%. D. 56,25%.<br />

Câu 34: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen ; Alen B<br />

quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phép lai cho đời con <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình ?<br />

AB AB<br />

AB Ab<br />

I. ♀ × ♂ II. ♀ × ♂<br />

ab ab<br />

ab aB<br />

Ab AB<br />

Ab aB<br />

III. ♀ × ♂ IV. ♀ × ♂<br />

ab ab<br />

ab ab<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 35:<br />

Hoán vị gen xảy ra trong giảm phân là do<br />

A. sự phân li <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

B. trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương<br />

đồng.<br />

C. trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương<br />

đồng.<br />

D. trao đổi đoạn giữa hai crômatit thuộc các nhiễm sắc thể không tương đồng.<br />

Câu 36: Ở người, gen D quy định máu đông bình thường, gen d quy định máu khó<br />

đông. Gen này nằm trên NST X, không <strong>có</strong> alen tương ứng trên NST Y. Một cặp vợ<br />

chồng sinh được một người con trai bình thường <strong>và</strong> một con gái máu khó đông. Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, kiểu gen của cặp vợ chồng này là?<br />

A. X D X d × X d Y B. X D X d × X D Y<br />

C. X D X D × X d Y D. X D X D × X D Y .<br />

Câu 37: Biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Cho cây dị hợp hai cặp gen <strong>có</strong><br />

kiểu hình cây cao, hạt trong tự thụ phấn, đời con thu được 1620 cây cao, hạt trong 631<br />

cây cao, hạt đục; 630 cây lùn, hạt trong; 120 cây lùn, hạt đục. Biết mọi diễn biến của<br />

quá trình sinh noãn <strong>và</strong> sinh hạt giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn<br />

<strong>và</strong> tần số hoán vị gen là:<br />

AB<br />

Ab<br />

AB<br />

Ab<br />

A. ; f = 40%. B. ; f = 40%. C. ; f = 20%. D. ; f = 20%.<br />

ab<br />

aB<br />

ab<br />

aB<br />

Câu 38: Cho P:<br />

nhiêu loại kiểu gen?<br />

ABd abD<br />

HHmm HHmm , tạo ra F 1 , cho F 1 × F 1 thì F 2 <strong>có</strong> tối đa bao<br />

ABd abD<br />

A. 64 B. 21 C. 36 D. 27


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 39: Hai gen A <strong>và</strong> B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 10cm. Nếu mỗi<br />

cặp gen quy định một cặp tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn thì ở phép lai<br />

hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

Ab Ab<br />

, kiểu<br />

aB ab<br />

A. 20% B. 35% C. 25% D. 30%<br />

Câu 40: Trong một phép lai phân tích thu được kết quả 42 quả tròn, hoa <strong>và</strong>ng: 108 quả<br />

tròn, hoa trắng: 258 quả dài, hoa <strong>và</strong>ng: 192 quả dài, hoa trắng. Biết rằng màu sắc hoa<br />

trắng do gen lặn quy định. Kiểu gen của bố, mẹ trong phép lai phân tích trên là<br />

Ad ad<br />

AD ad<br />

A. Bb<br />

bb , liên kết hoàn toàn. B. Bb<br />

bb , f= 28%.<br />

aD ad<br />

ad ad<br />

Ad ad<br />

Ad ad<br />

C. Bb<br />

bb liên kết hoàn toàn. D. Bb<br />

bb ; f= 28%.<br />

ad ad<br />

aD ad


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. D 3. D 4. C 5. B 6. B 7. A 8. C 9. C 10. C<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. B 14. D 15. C 16. A 17. C 18. B 19. A 20. B<br />

21. C 22. A 23. A 24. A 25. C 26. A 27. D 28. D 29. C 30. B<br />

31. B 32. B 33. A 34. A 35. B 36. A 37. B 38. C 39. D 40. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng kiến thức tính tỷ lệ giao tử khi <strong>có</strong> TĐC.<br />

Giao tử ABD = 15%<br />

Cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen Aa giảm phân cho 0,5A : 0,5a<br />

0,15<br />

→ BD = 0,3 0, 25 → Là giao tử liên kết → cơ thể này <strong>có</strong> kiểu gen<br />

0,5 BD<br />

Aa bd<br />

1<br />

f<br />

Tính tần số hoán vị gen: BD 0,3 f 40%<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong><br />

Đáp án D.<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các tính trạng di truyền <strong>có</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o nhau xuất hiện ở quy luật hoán vị gen <strong>và</strong> quy<br />

luật liên kết gen.<br />

Đáp án D<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> công thức tính tần số hoán vị gen<br />

khi biết tỷ lệ của một kiểu gen.<br />

AB Ab<br />

Phép lai: ♀ Dd Dd ♂, cho A-B-D = 40,5%<br />

ab aB<br />

Ta <strong>có</strong><br />

0,405 ab ab<br />

A B 0,54 0,5 0,04 ;<br />

0,75<br />

ab<br />

ab<br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<br />

<br />

ab f 1<br />

f<br />

0,04 f 0,2<br />

ab 2 2<br />

Khi các cặp gen quy định các tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thì<br />

<strong>có</strong> hiện tượng liên kết gen ( <strong>có</strong> liên kết gen hoàn toàn <strong>và</strong> liên kết gen không hoàn toàn)


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Chọn C<br />

A sai vì trong trường hợp này các gen PLĐL<br />

B, D sai vì <strong>có</strong> trường hợp liên kết không hoàn toàn => hoán vị gen<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B.<br />

Con gái <strong>có</strong> 2NST X nên nhận cả gen của bố <strong>và</strong> mẹ.<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Con trai bị mù màu <strong>và</strong> bạch tạng <strong>có</strong> kiểu gen ddX m Y → nhận dX m của mẹ <strong>và</strong> dY của<br />

bố.<br />

Mẹ bình thường bố bị bạch tạng, cặp vợ chồng này <strong>có</strong> kiểu gen DdX M X m × ddX M Y<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A- thân cao; a thân thấp<br />

B hoa đỏ, b – hoa trắng<br />

Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn AaBb × AaBb →<br />

(1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Tỷ lệ thân cao hoa trắng là 3/16 trong đó <strong>có</strong> 1/16 là AAbb :2/16Aabb<br />

Vậy trong số cây thân cao hoa trắng, cây đồng hợp <strong>chi</strong>ếm 1/3<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ cao/thấp = đỏ/ <strong>và</strong>ng= tròn/ dài = 1:1 → phép lai phân tích.<br />

41 cây thân cao, quả <strong>và</strong>ng, tròn:<br />

40 cây thân cao quả đỏ, tròn:<br />

39 cây thân thấp, <strong>và</strong>ng, dài:<br />

41 cây thân thấp, quả đỏ, dài<br />

Ta thấy tính trạng thân cao luôn đi cùng quả tròn; thân thấp luôn đi cùng quả dài =><br />

Gen A <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 NST; gen a <strong>và</strong> d nằm trên <strong>chi</strong>ếc NST còn lại của cặp<br />

tương đồng.<br />

Cặp gen Bb nằm trên cặp NST khác.<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Giao tử hoán vị = f/2<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Tỷ lệ cây hạt tròn chín muộn (A-bb) = 0,24 → aabb = 0,25 – 0,24 = 0,01 → ab = 0,1 là<br />

Ab<br />

giao tử hoán vị →kiểu gen của cây đem lai ; f 20%<br />

aB<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý A,B,D <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kết quả là <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý 1 sai, các gen còn PLĐL<br />

Ý 2 đúng<br />

Ý 3 sai, liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp<br />

Ý 4 sai, liên kết gen <strong>có</strong> ở giới cái <strong>và</strong> giới đực<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Tần số hoán vị gen f; giao tử hoán vị = f/2 ; giao tử liên kết = 0,5 – f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ab cd<br />

Tỷ lệ 0,2 1 0,35 0,5 3,5%<br />

ab cd <br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

1. đúng<br />

2. sai, các cặp gen nằm gần nhau lực liên kết lớn nên tần số hoán vị gen thấp<br />

3. đúng, ở người <strong>có</strong> 24500 gen mà chỉ <strong>có</strong> 23 nhóm liên kết (24 ở giới nam)<br />

4. sai, Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST phân ly <strong>độ</strong>c lập<br />

5. sai, số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài<br />

Chọn B<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ta thấy ở F 2 tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới là khác nhau → gen nằm trên NST giới tính X,<br />

mắt đỏ là trội so với mắt trắng<br />

A – mắt đỏ ; a – mắt trắng<br />

P: X A X A × X a Y →F 1 : X A X a × X A Y → F 2 : X A X A :X A X a : X A Y: X a Y<br />

Cho con dị hợp mắt đỏ lại với con đực mắt đỏ: X A X a × X A Y → F 3 : X A X A :X A X a :<br />

X A Y: X a Y<br />

trong tổng số ruồi F 3 , ruồi đực mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 25%<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy ở F 2 tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới là khác nhau → gen nằm trên NST giới tính X,<br />

mắt đỏ là trội so với mắt trắng<br />

A – mắt đỏ ; a – mắt trắng<br />

P: X A X A × X a Y →F 1 : X A X a × X A Y → F 2 : X A X A :X A X a : X A Y: X a Y<br />

Xét các phát biểu:<br />

A sai, giới cái <strong>có</strong> 4 kiểu gen<br />

B. (X A X A :X A X a ) × X A Y ↔(3X A : 1X a ) × (X A :Y) → 3X A X A : 3X A Y:1X a Y:1X A Y → B<br />

sai<br />

C cho ruồi F 2 giao phối ngẫu nhiên: (X A X A :X A X a ) × (X A Y: X a Y) ↔(3X A : 1X a ) ×<br />

(1X a :1X A :2Y) tỷ lệ ruồi mắt đỏ là 1 – tỷ lệ ruồi mắt trắng = 1 – 1/4 × 3/4 =81,25%<br />

→ C đúng<br />

D. Sai<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

PLĐL<br />

LKG không hoàn toàn<br />

Tỷ lệ giao tử 1:1:1:1 Phụ thuộc <strong>và</strong>o tần số HVG<br />

Số kiểu gen quy định kiểu<br />

hình trội 2 tính trạng<br />

4 5<br />

Số loại giao tử 4 4<br />

Tỉ lệ kiểu hình trội về 2<br />

tính trạng<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

9/16 9/16<br />

Phép lai X A X a × X A Y → 1 X A X a :X A X a :X a Y: X A Y hay 2 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực<br />

mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng<br />

Chọn C


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

PL B: X a X a × X A Y → X A X a :X a Y<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ab<br />

Tỷ lệ đồng hợp lặn 0,04 0,5 0,08 → kiểu gen của P: ♀ ♂ → không<br />

ab Ab<br />

aB AB<br />

ab<br />

aB Ab<br />

<strong>có</strong> kiểu gen: ;<br />

aB Ab<br />

Tỷ lệ kiểu gen dị hợp = 100% – 4% – 4% = 92%<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu các gen PLĐL sẽ <strong>có</strong> kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 9:3:3:1 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → các gen liên kết với<br />

nhau.<br />

Ta <strong>có</strong> tính trạng thân thấp là trội hoàn toàn so với tính trạng thân cao, hoa đỏ là trội so<br />

với hoa trắng<br />

P: Ab <br />

aB F : Ab<br />

1<br />

Ab aB aB<br />

Cho F 1 × F 1 :<br />

Ab Ab<br />

<br />

aB aB<br />

→ 3 loại kiểu hình, <strong>có</strong> 2 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra<br />

- Nếu các gen liên kết hoàn toàn, đời con <strong>có</strong> tối đa 3 loại kiểu gen<br />

- Nếu HVG ở 1 bên: <strong>có</strong> tối đa 7 loại kiểu gen<br />

Không <strong>có</strong> trường hợp HVG ở 2 bên vì chỉ <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp vợ chồng C <strong>có</strong> thể sinh con trai bị cả 2 bệnh<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: 3,4,5<br />

ý (1) sai, PLĐL làm xuất hiện biến dị tổ hợp<br />

Ý (2) sai vì <strong>có</strong> thể xảy ra TĐC mà không dẫn tới hình thành biến dị tổ hợp (Không <strong>có</strong><br />

nghĩa)<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Thân đen, cánh cụt mắt đỏ (ab/ab X D -) = 15% → ab/ab = 0,15÷ 0,75 = 0,2<br />

Chú ý: ở ruồi giấm, con đực không <strong>có</strong> HVG, giao tử liên kết = (1-f)/2<br />

ab/ab = 0,2 = 0,4ab ♀ × 0,5ab ♂ → tần số hoán vị gen là f= 20%<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai thỏa mãn là A: ♂AAX B X B × ♀aaX b Y → ♂AaX B X b : ♀AaX B Y<br />

♀AaX B Y × aaX b X b →(1Aa:1aa)( X B X b : X b Y)<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người con gái <strong>có</strong> kiểu gen : X B X b X b , Người bố luôn cho giao tử X B hoặc X B X B nên<br />

chỉ <strong>có</strong> thể : xảy ra trường hợp : X B × X b X b hay người bố giảm phân bình thường còn<br />

người mẹ bị rối loạn trong giảm phân II tạo ra giao tử X b X b (nếu là GP I thì tạo ra giao<br />

tử X B X b )<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai với cây đồng hợp lặn cho đời con 4 loại kiểu hình → Cây thân cao hoa đỏ<br />

đem lai di hợp về 2 cặp gen, F 1 <strong>có</strong> 4 kiểu hình phân ly ≠ 1:1:1:1 → các gen liên kết<br />

không hoàn toàn → loại B,C<br />

Tỷ lệ cây thân thấp hoa trắng<br />

hoán vị<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Để cho số kiểu gen tối đa thì phải <strong>có</strong> HVG<br />

- Số kiểu gen tối đa ở giới XX là 4 : : : <br />

- Số kiểu gen tối đa ở giới XY là 4 : A : A : a :<br />

a<br />

B b B b <br />

ab<br />

0,125 1 0,125 f 25% , giao tử ab là giao tử<br />

ab <br />

X X X X X<br />

A A a a A<br />

B b B b B<br />

X X X X Y<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai D <strong>có</strong> thể sử dụng để <strong>chọn</strong> lựa tằm đực <strong>và</strong> tằm cái ở giai đoạn trứng<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X, không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

X A : bình thường; X a : mù màu<br />

Họ không bị mù màu mà sinh đứa con đầu tiên bị mù màu, kiểu gen của họ là X A X a ×<br />

X A Y<br />

P: X A X a × X A Y→ F 1 : 1X A X A : 1X A X a : 1X A Y : 1X a Y.<br />

Xs họ sinh đứa con không bị mù màu là 3/4<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tế bào xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử : 1aDe :1adE :1aDE:1ade<br />

2 tế bào không xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử với tỷ lệ: 4aDe: 4adE<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

II đúng, mỗi tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng<br />

III đúng<br />

IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 dị hợp 2 cặp gen<br />

* Một gen quy định 1 tính trạng:<br />

<strong>TH</strong> 1 : các gen PLĐL: AaBb × aabb → 1:1:1:1<br />

<strong>TH</strong> 2 : các gen liên kết hoàn toàn: 3:1 (dị hợp <strong>đề</strong>u); 1:2:1 (dị hợp đối)<br />

<strong>TH</strong> 3 : các gen liên kết không hoàn toàn: phụ thuộc tần số HVG<br />

* Hai gen quy định 1 tính trạng<br />

<strong>TH</strong> 1 : tương tác <strong>theo</strong> kiểu: 9:6:1; 12:3:1: F a : 1:2:1<br />

<strong>TH</strong> 2 : tương tác <strong>theo</strong> kiểu: <strong>13</strong>:3; 9:7 → F a : 3:1<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Ở ruồi giấm, HVG chỉ xảy ra ở con cái<br />

- HVG ở 1 bên cho tối đa 7 kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số kiểu gen tối đa là 7×4= 28<br />

Số kiểu hình tối đa: 3×3 =9<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Có 7 loại kiểu gen → gen quy định tính trạng nằm trên vùng tương đồng của NST X<br />

<strong>và</strong> Y (nếu trên NST thường: 3 kiểu gen; nếu trên X: 5 kiểu gen)<br />

P: X A X A × X a Y a → X A X a : X A Y a tần số alen: 2X A :1X a :1Y a<br />

Cho F 1 ngẫu phối tới F 3 : (2X A :1X a :1Y a ) (2X A :1X a :1Y a ) → tỷ lệ mắt trắng là<br />

1 a 1 a 1 a 1 a 3<br />

X X 2 X Y <br />

4 4 4 4 16<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở ruồi giấm, con đực không <strong>có</strong> HVG<br />

PL I: Cho 4 kiểu hình<br />

PL II cho 3 kiểu hình<br />

PL III cho 3 kiểu hình<br />

PL IV cho 4 kiểu hình<br />

Chọn A<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 36. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

→ mắt đỏ: <strong>13</strong>/16 =81,25%<br />

Họ sinh con gái bị máu khó đông → cả 2 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> X d<br />

<strong>Sinh</strong> con trai bình thường → người vợ <strong>có</strong> X D<br />

Kiểu gen của vợ chồng này là X D X d × X d Y<br />

Chọn A<br />

Câu 37. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ta thấy tỷ lệ cây lùn hạt trong <strong>chi</strong>ếm khoảng ab/ab =0,04 → ab = 0,2< 0,25 là giao tử<br />

hoán vị; ab = AB = f/2 => f = 40%<br />

Ab<br />

Kiểu gen của P: ; f = 40%.<br />

aB<br />

Chọn B<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể<br />

ABd HHmm<br />

abD<br />

→ Số kiểu gen tối đa là<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

tạo ra tối đa 8 loại giao tử<br />

2<br />

C <br />

8<br />

8 36<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ab Ab ; f 10% 0,1 AB : 0,1 ab : 0, 4 Ab : 0,4 aB 0,5 Ab : 0,5 ab<br />

aB ab<br />

<br />

→(0,1AB:0,1ab:0,4Ab:0,4aB)(0,5Ab:0,5ab)→ A-B- = 0,1 + 0,4aB ×0,5Ab =0,3<br />

Chọn D<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ quả tròn/quả dài = 1/3 ; hoa <strong>và</strong>ng/hoa trắng = 1/1 →tính trạng hình dạng quả do<br />

2 gen tương tác với nhau, loại C vì phép lai phân tích là lai giữa cá thể <strong>có</strong> kiểu hình<br />

trội với cá thể đồng hợp lặn.<br />

Quy ước gen: A-B- tròn; aaB-:A-bb:aabb: dài; D- <strong>và</strong>ng; d – trắng.<br />

Có đủ 4 loại kiểu hình → <strong>có</strong> HVG → loại A<br />

Tỷ lệ quả tròn <strong>và</strong>ng AD Bb 0,07 AD 0,14 f 0, 28<br />

ad<br />

Chọn D


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng - Đề 1<br />

Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa <strong>và</strong>ng, alen B<br />

quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Gen quy định màu sắc hoa <strong>và</strong> hình dạng<br />

quả nằm cùng trên 1 nhiễm sắc thể. Biết các gen trội lặn hoàn toàn, hoán vị gen <strong>có</strong> thể<br />

xảy ra một hoặc 2 giới với tần số nhỏ hơn 0,5. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

(1) Nếu đời con (F) <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, chắc chắn xảy ra trao đổi chéo ở bố mẹ (P).<br />

(2) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn tạo ra 4 loại kiểu hình ở F, chắc chắn P dị hợp 2 cặp gen.<br />

(3) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn, không thể tạo ra F <strong>có</strong> tỉ lệ phấn li kiểu hình 9:3:3:1.<br />

(4) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn, F <strong>có</strong> tỉ lệ phân li kiểu hình 1 hoa đỏ, quả dài: 2 hoa đỏ,<br />

quả tròn: 1 hoa <strong>và</strong>ng, quả tròn, chắc chắn không <strong>có</strong> trao đổi chéo ở P.<br />

(5) Nếu F <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, kiểu hình hoa đỏ, quả tròn bằng 0,35 chắc chắn P <strong>có</strong> 1<br />

bên dị hợp 2 cặp gen, một bên đồng hợp lặn hoặc dị hợp 1 cặp gen.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 2: Nếu một gen quy định 1 tính trạng, không tương tác lẫn nhau gen trội là trội<br />

hoàn toàn. Phép lai nào sau đây không thể tạo được tỷ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.<br />

A. AaBb × aabb B. X A X a × X a Ab aB<br />

AB aB<br />

Y C. <br />

D. Dd dd<br />

aB ab<br />

aB ab<br />

Câu 3: Cho 2 cá thể ruồi giấm <strong>có</strong> cùng kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình thân xám, cánh dài giao<br />

phối với nhau, thu được F 1 <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, trong đó ruồi thân đen, cánh dài <strong>chi</strong>ếm<br />

tỉ lệ 4,5%. Theo lý thuyết, xác suất xuất hiện ruồi đực F 1 mang kiểu hình lặn ít nhất về<br />

1 trong 2 tính trạng trên là:<br />

A. 20,5% B. 21,25% C. 29,5% D. 14,75%<br />

Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội 2 cặp alen A/a <strong>và</strong> B/b <strong>chi</strong> phối hình dạng quả<br />

trong khi cặp D/d <strong>chi</strong> phối màu sắc quả. Lấy 1 cây X cho tự thụ, đem gieo hạt lai thu<br />

được F 1 <strong>có</strong> 1201 quả dài, hoa đỏ; 1203 quả tròn, hoa đỏ; 599 quả dài, hoa trắng; 201<br />

quả tròn, hoa trắng. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, không hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau chính xác?<br />

I. Cây X mang 2 cặp gen dị hợp.<br />

II. F 1 <strong>có</strong> 3 loại kiểu gen <strong>chi</strong> phối quả dài, hoa trắng.<br />

III. Lấy ngẫu nhiên 5 cây F 1 <strong>có</strong> kiểu hình quả tròn, hoa trắng thì xác suất cả 5 cây<br />

thuần chủng là 100%.<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả dài, hoa trắng ở F 1 , xác suất thu được cây thuần chủng<br />

là 33,33%<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 5: Ở một loài thú, giới đực dị giao tử tiến hành phép lai (♀) lông dài, đen × (♂)<br />

lông ngắn, trắng được F 1 100% lông dài, đen. Cho đực F 1 lai phân tích được F b : 125


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(♀) ngắn, đen; 42 (♀) dài, đen; 125 (♂) lông ngắn, trắng; 42 (♂) lông dài, trắng. Biết<br />

màu thân do một gen quy định, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng?<br />

I. F b <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu gen<br />

II. Sự di truyền <strong>chi</strong>ều dài lông <strong>theo</strong> quy luật tương tác gen.<br />

III. Có 2 kiểu gen quy định lông ngắn, trắng.<br />

IV. Cho các cá thể dài ở F b ngẫu phối, về mặt lí thuyết sẽ tạo ra tối đa 36 loại kiểu gen<br />

<strong>và</strong> 8 kiểu hình.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 6: Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B –<br />

cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn<br />

toàn so với d – mắt trắng. Tiến hành phép lai<br />

AB<br />

X X<br />

ab<br />

AB<br />

X Y<br />

ab<br />

D d D<br />

thu được 49,5% các<br />

cá thể <strong>có</strong> kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho các kết luận sau đây về sự di<br />

truyền của các tính trạng <strong>và</strong> kết quả của phép lai kể trên:<br />

I. Trong số các con đực, <strong>có</strong> 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.<br />

II. Về mặt lý thuyết, ở F 1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ2,25%<br />

III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau<br />

IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F 1 <strong>có</strong> 40 kiểu gen khác<br />

nhau <strong>và</strong> 16 kiểuhình.<br />

Số khẳng định chính xác là:<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Một cơ thể cái <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D eX d E giảm phân tạo giao tử abX d e <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ 2,25%. Cho cơ thể trên lai với cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D E Y, biết rằng quá trình<br />

giảm phân ở cơ thể đực <strong>và</strong> cái diễn ra bình thường, mỗi gen quy định một tính trạng,<br />

tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong số nhận xét sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

(2) Cơ thể cái tạo ra giao tử mang ít nhất mang 1 alen trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 97,75%.<br />

(3) Đời con <strong>có</strong> kiểu hình mang 4 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 54,5%.<br />

(4) Cơ thể cái khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cặp NST giới tính XX với tần số<br />

18%.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá<br />

trình giảm phân không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số<br />

AB AB<br />

như nhau. Tiến hành phép lai P: Dd Dd trong tổng số cá thể thu được ở F1, số<br />

ab ab<br />

cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về một trong ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15,5625%. Theo lí<br />

thuyết, số cá thể F1 <strong>có</strong> kiểu hình trội về ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 46,6875%. B. 49,5%. C. 44,25%. D. 48,0468%.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 9: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai<br />

sau đây (P):<br />

Ab DH<br />

X x<br />

aB dh<br />

Ab DH<br />

X Y . Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng<br />

aB dh<br />

E e E<br />

trội ở đời con <strong>chi</strong>ếm 8,25%. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Theo lý thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây về đời con đúng?<br />

Nếu <strong>có</strong> hoán vị gen xảy ra thì F 1 <strong>có</strong> tối đa 400 kiểu gen. F 1 <strong>có</strong> 33% tỉ lệ kiểu hình (A-<br />

B-D-H-). F 1 <strong>có</strong> 16,5% số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội. F 1 <strong>có</strong> 12,75% tỉ lệ<br />

kiểu hình lặn về các cặp gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 10: Ở <strong>chi</strong>m, <strong>chi</strong>ều dài lông <strong>và</strong> dạng lông do hai cặp alen (A, a, B, b) trội lặn hoàn<br />

toàn quy định. Cho P thuần chủng <strong>có</strong> lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F1<br />

thu được toàn lông dài, xoăn. Cho <strong>chi</strong>m trống F1 lai với <strong>chi</strong>m mái chưa biết kiểu gen,<br />

<strong>chi</strong>m mái ở đời F 2 xuất hiện kiểu hình: 20 <strong>chi</strong>m lông dài, xoăn: 20 <strong>chi</strong>m lông ngắn,<br />

thẳng: 5 <strong>chi</strong>m lông dài, thẳng: 5 <strong>chi</strong>m lông ngắn, xoăn. Tất cả <strong>chi</strong>m trống của F 2 <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> không <strong>có</strong> tổ hợp gen gây<br />

chết. Kiểu gen của <strong>chi</strong>m mái lai với F 1 <strong>và</strong> tần số hoán vị gen của <strong>chi</strong>m trống F 1 lần lượt<br />

là:<br />

A. X AB Y, f = 20% B. X ab Y, f = 25% C. Aa X B Y, f = 10%.D. X AB Y ab , f = 5%<br />

Câu 11: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người:<br />

Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của<br />

một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

II. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

III. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp <strong>13</strong>-14 là 1/6.<br />

IV. Người số (7) luôn <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 12: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, tính trạng màu gen được quy định bởi hai cặp gen A ,<br />

a <strong>và</strong> D , d ; kiểu gen A - D - quy định lông màu nâu, kiểu gen A - dd hoặc aaD -<br />

quy định lông màu xám, kiểu gen aadd quy định lông màu trắng. Alen B quy định<br />

chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Biết rằng 2 gen A <strong>và</strong> B cùng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

nằm trên một cặp NST thường; gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST<br />

X. Cho các con lông nâu, chân cao dị hợp về 3 gen giao phối với nhau thu được đời<br />

con F 1 <strong>có</strong> 0,16% con lông trắng, chân thấp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

I.F 1 <strong>có</strong> tối đa 40 kiểu gen <strong>và</strong> 10 kiểu hình.<br />

II.Ở F 1 , tỷ lệ con lông xám, chân thấp <strong>chi</strong>ếm 6,57%.<br />

III.Ở F 1 , con đực lông xám, chân cao <strong>có</strong> tối đa 7 kiểu gen.<br />

IV.Ở F 1 , con cái lông trắng, chân cao <strong>chi</strong>ếm 2,05%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định cánh cụt; alen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

thân đen. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Cho lai hai cá thể dị hợp<br />

<strong>có</strong> cùng kiểu gen (P). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể <strong>có</strong> kiểu<br />

gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 18%. Có bao nhiêu phép lai <strong>có</strong> thể thỏa<br />

mãn?<br />

AB AB<br />

I. P: , xảy ra hoán vị gen 1 bên.<br />

ab ab<br />

AB AB<br />

II. P: , xảy ra hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau.<br />

ab ab<br />

III. P:<br />

III. P:<br />

Ab Ab<br />

, xảy ra hoán vị gen 1 bên.<br />

aB aB<br />

Ab Ab<br />

, xảy ra hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau.<br />

aB aB<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 14: Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không <strong>có</strong> khả năng thụ<br />

tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) <strong>và</strong> di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu<br />

thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không <strong>có</strong> khả năng này. Có bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

I. Các cây thuộc dạng bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ bình thường <strong>có</strong><br />

kiểu gen rr luôn sinh ra các cây bất thụ đực.<br />

II. Nếu một cây bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ đồng hợp tử về kiểu<br />

gen R, đời lai F 1 luôn bất thụ đực.<br />

III. Xét gen trong nhân, cây bất thụ đực luôn <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

IV. Có 2 loại cây hữu thụ khác nhau về kiểu gen.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 15: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các<br />

gen quy định màu thân <strong>và</strong> hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường.<br />

Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám,<br />

cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi<br />

thu được ở F 1 , ruồi <strong>có</strong> kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 5,25%. Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, tính <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây không<br />

chính xác?<br />

I. Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng trội <strong>và</strong> một tính trạng lặn ở F 1 là 40,525%.<br />

AB<br />

II. Ruồi cái (P) <strong>có</strong> kiểu gen X<br />

D X<br />

d<br />

, hoán vị với tần số 21%.<br />

ab<br />

III. Nếu cho ruồi cái (P) lai phân tích thì đời con <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu hình.<br />

IV. Tỉ lệ cá thể cái mang 4 alen trội <strong>và</strong> 2 alen lặn ở F 1 là 12,5%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Lai ruồi giấm cái mắt trắng với ruồi giấm đực mắt đỏ, thu được F 1 phân li<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng. Cho các ruồi F 1 giao phấn ngẫu<br />

nhiên, thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ:<br />

1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt trắng. Cho F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F 3 .<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

II. Ở F 2 , số ruồi cái mắt đỏ đồng hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 31,25%.<br />

III. Trong tổng số ruồi cái F 3 , số ruồi mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 37,5%.<br />

IV. Nếu cho các ruồi mắt đỏ F 2 giao phối ngẫu nhiên thì thu được F 3 <strong>gồm</strong> toàn ruồi<br />

mắt đỏ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Ở một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb <strong>và</strong> Dd. Biết rằng Bb <strong>và</strong> Dd<br />

cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể; Aa nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Quá<br />

trình giảm phân bình thường ở P đã tạo ra loại giao tử Abd với tỉ lệ 11%. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.<br />

II. Tỉ lệ giao tử <strong>có</strong> 3 alen trội <strong>chi</strong>ếm 14%.<br />

BD<br />

III. Kiểu gen của P là Aa . bd<br />

IV. Cho P lai phân tích thu được F a . Ở F a , số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả<br />

các gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15%.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 18: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, mỗi bệnh do một<br />

trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng alen quy định bệnh M nằm trên vùng<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

I. Người số (<strong>13</strong>) chắc chắn mang alen lặn.<br />

II. Người số (9) dị hợp về 2 cặp gen.<br />

III. Người số (10) <strong>có</strong> kiểu gen khác với kiểu gen của người số (11).<br />

IV. Người số (8) không mang alen gây bệnh P<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> vú, thực hiện phép lai (P) giữa một cá thể đực lông<br />

xám dài với một cá thể cái lông xám, dài, F 1 thu được tỷ lệ như sau:<br />

- Ở giới cái: 75% lông xám, dài:25% lông trắng dài<br />

- Ở giới đực: 30% lông xám, dài: 42,5% lông trắng ngắn: 20% lông trắng, dài:7,5%<br />

lông xám, ngắn<br />

Theo lý thuyết, khi nói về phép lai trên <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? .<br />

I. Tính trạng màu lông di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung, tính trạng <strong>chi</strong>ều dài<br />

lông di truyền trội hoàn toàn.<br />

II. Cả hai tính trạng <strong>đề</strong>u liên kết với giới tính.<br />

III. Hoán vị gen đã xảy ra với tần số 20%.<br />

IV. Cho con cái (P) lông xám, dài lai phân tích kết quả thu được 15% lông xám, dài;<br />

10% lông xám ngắn; 30% lông trắng, ngắn; 45% lông trắng, dài.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 20: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, sự <strong>có</strong> mặt của cả 2 alen trội A <strong>và</strong> B trong kiểu gen quy<br />

định kiểu hình lông <strong>và</strong>ng, sự <strong>có</strong> mặt của 1 trong 2 alen trội A hoặc B hoặc không <strong>có</strong><br />

alen trội nào trong kiểu gen cho kiểu hình lông trắng; alen D: chân cao, alen d: chân<br />

Ad Ad<br />

thấp. Thực hiện phép lai: ♀ Bb × ♂ Bb tạo ra F 1 ; tần số hoán vị gen bằng 20%<br />

ad aD<br />

ở cả 2 giới. Theo lí thuyết, khi nói về phép lai trên <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đúng?<br />

I. ở F 1 <strong>có</strong> tối đa 21 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. Số cá thể lông <strong>và</strong>ng, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 3,6%.<br />

III. số cá thể dị hợp về 3 cặp gen trong số cá thể lông <strong>và</strong>ng, chân cao ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

5/9.<br />

IV. số cá thể đồng hợp về tất cả các gen ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 21: Ở 1 loài <strong>độ</strong>ng vật, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn,<br />

AB<br />

diễn biến nhiễm sắc thể ở hai giới như nhau. Cho phép lai P: ♂ X<br />

D X<br />

d<br />

× ♀<br />

ab<br />

AB X<br />

D Y<br />

ab<br />

tạo ra F 1 <strong>có</strong> kiểu hình ở giới đực mang 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 33%. Trong các dự<br />

đoán sau, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. F 1 <strong>có</strong> tối đa 40 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. Tần số hoán vị gen là 20%.<br />

III. Ở F1, số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm 30%.<br />

IV. Ở F 1 , số cá thể đực mang 3 cặp gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm 8,5%.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 22: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Trong trường hợp không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến, <strong>theo</strong> lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con <strong>có</strong> nhiều loại kiểu gen nhiều<br />

nhất?<br />

Ab AB<br />

Ab<br />

A. Dd dd<br />

B. X X<br />

aB ab<br />

aB<br />

C. AaBbDdEe × AaBbDdEE D.<br />

Câu 23: Ở một loài thực vật, tiến hành 2 phép lai :<br />

AB<br />

X Y<br />

ab<br />

D d D<br />

AB DE AB DE<br />

<br />

ab dE ab dE<br />

- Phép lai 1 : Cho P thuần chủng lai với nhau được F 1-1 toàn cây hoa đỏ. Cho F 1-1 lai<br />

phân tích, được tỉ lệ là 3 trắng: 1 đỏ.<br />

- Phép lai 2: Cho các cá thể P thuần chủng khác nhau bởi các cặp gen tương phản lai<br />

với nhau, được F 1-2 đồng loạt cây hoa đỏ, thân cao.<br />

Cho F 1-2 lai phân tích, F 2-2 thu được 4 loại kiểu hình là: hoa đỏ, thân cao; hoa đỏ, thân<br />

thấp; hoa trắng, thân cao <strong>và</strong> hoa trắng, thân thấp; trong đó, cây hoa đỏ, thân thấp <strong>chi</strong>ếm<br />

tỉ lệ 20%.<br />

Biết rằng tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do 1 cặp gen qui định. Theo lý thuyết, kiểu hình hoa<br />

đỏ, thân cao ở F 2-2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu?<br />

A. 30%. B. 20% C. 45%. D. 5%.<br />

Câu 24:<br />

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a thân thấp;<br />

alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả <strong>và</strong>ng. Trong trường<br />

hợp 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng <strong>và</strong> không phát sinh <strong>độ</strong>t<br />

biến mới. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ với cây thân cao, quả <strong>và</strong>ng thu<br />

được F 1 <strong>có</strong> 4 kiểu hình, trong đó <strong>có</strong> kiểu hình cây thân thấp, quả <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm 12%.<br />

Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tần số hoán vị gen là<br />

A. 36% B. 12%. C. 24%. D. 48%.<br />

Câu 25:<br />

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa<br />

trắng; tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen <strong>có</strong> hai alen (B, b <strong>và</strong>


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

D, d) phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân<br />

tích, thu được F a <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 21 cây thân cao, hoa đỏ : 54 cây thân<br />

cao, hoa trắng : 96 cây thân thấp, hoa trắng : 129 cây thân thấp, hoa đỏ. Quá trình phát<br />

sinh giao tử đực <strong>và</strong> cái diễn ra như nhau, <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây<br />

đúng?<br />

AB<br />

(I) Kiểu gen của (P) là Dd .<br />

ab<br />

(II) Ở F a <strong>có</strong> 8 loại kiểu gen.<br />

(III) Cho (P) tự thụ phấn, ở đời con kiểu hình thân cao, hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 17,28%.<br />

(IV) Cho (P) tự thụ phấn, ở đời con <strong>có</strong> tối đa 21 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 26: Xét 2 cặp alen Aa, Bb nằm trên NST thường. Mỗi gen quy định một tính<br />

trạng, trội lặn hoàn toàn. Quá trình di truyền xảy ra liên kết gen. Cho các phát biểu<br />

sau:<br />

(1) F1: (Aa, Bb) × (Aa, bb) F2 xuất hiện 3 loại kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:2:1 . Kiểu<br />

gen của F1 <strong>có</strong> thể là 1 trong số 2 trường hợp.<br />

(2) F1: (Aa,Bb) × (aa, bb) F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau. Có 3<br />

phép lai phù hợp với kết quả trên.<br />

(3) F1: (Aa, Bb) × (Aa,Bb) F2 xuất hiện 3 loại kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:2:1 thì kiểu<br />

gen của F1 <strong>có</strong> thể là 1 trong 3 trường hợp.<br />

(4) Nếu thế hệ lai <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 thì <strong>có</strong> 2 phép lai phù hợp.<br />

(5) Nếu thế hệ lai <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau thì <strong>có</strong> 1 phép lai phù hợp.<br />

Số phát biểu <strong>có</strong> nội dung đúng là?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 27: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của<br />

AB Ab<br />

phép lai ♀ Dd × ♂ dd , loại kiểu hình A – B – D <strong>có</strong> tỉ lệ 27%. Cho biết ở hai<br />

ab aB<br />

giới <strong>có</strong> hoán vị gen với tần số như nhau. Nếu cho cơ thể kiểu gen<br />

<strong>theo</strong> lí thuyết loại kiểu hình A – B – D ở đời con <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ:<br />

A. 20%. B. 10%. C. 15% D. <strong>13</strong>,5%.<br />

AB<br />

ab<br />

lai phân tích,<br />

Câu 28: Ở một loại <strong>độ</strong>ng vật, cho con cái (XX) lông trắng thuần chủng lai với con đực<br />

(XY) lông đen được F 1 đồng loạt lông trắng. Cho con đực F 1 lai phân tích, đời F b thu<br />

được hai màu trên với tỷ lệ kiểu hình là 3:1. Nếu cho F 1 giao phối tự do, ở F 2 xuất hiện<br />

100% con cái lông trắng. Hỏi ở giới đực, lông trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ là<br />

A. 50% B. 75% C. 62,5% D. 37,5%<br />

Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá<br />

trình giảm phân không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

De De<br />

số 24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb aaBb<br />

cho đời con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen <strong>và</strong> tỉ<br />

dE dE<br />

lệ kiểu hình về các tính trạng trên được dự đoán:<br />

(1) Kiểu hình trội về cả 4 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 19,29%.<br />

(2) Kiểu hình trội về cả 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 43,39%.<br />

(3) Kiểu hình lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,18%.<br />

(4) Kiểu gen dị hợp 4 cặp gen <strong>và</strong> kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bằng nhau.<br />

(5) Kiểu hình trội về 1 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 6,61%.<br />

Trong các dự đoán trên, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 30: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng. Cho các cá<br />

thể ruồi giấm đực <strong>và</strong> cái <strong>có</strong> 5 kiểu gen bình thường khác nhau giao phối tự do. Theo lí<br />

thuyết, tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:<br />

A. 9 mắt đỏ : 7 mắt trắng B. 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng<br />

C. 5 mắt đỏ : 3 mắt trắng D. 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng<br />

Câu 31: cho hai cơ thể thuần chủng lai với nhau được F 1 hoàn toàn đỏ, cho F 1 lai phân<br />

tích được F a phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. Biết vai trò của<br />

các gen không alen là giống nhau. Kiểu gen của F 1 là<br />

A. Aa. B. AaBb. C. AB/ab. D. Ab/ aB.<br />

Câu 32: Ở ĐV, khi cho cá thể mắt đỏ cánh nguyên thuần chủng giao phối với cá thể<br />

mắt trắng, cánh xẻ thu được F 1 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F 1 giao<br />

phối với nhau thu được F 2 <strong>gồm</strong>: 588 ruồi mắt đỏ,cánh nguyên; 116 ruồi mắt trắng cánh<br />

xẻ; 48 ruồi mắt trắng, cánh nguyên; 48 ruồi mắt đỏ cánh xẻ. Cho biết mỗi gen quy định<br />

một tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X <strong>và</strong> ở<br />

F 2 <strong>có</strong> một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết. số ruồi đực mắt trắng,<br />

cánh xẻ bị chết là<br />

A. 38 B. 154 C. 96. D. 48<br />

Câu 33: Cho 2 cây <strong>có</strong> 2 cặp gen dị hợp giao phấn với nhau thu được đời con <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

kiểu hình 1:2:1. Biết gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.<br />

Trong các nhận định dưới đây <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1) Bố mẹ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau hoặc khác nhau<br />

(2) Hoán vị <strong>có</strong> thể xảy ra ở hai giới<br />

(3) Đời con <strong>có</strong> tối đa 9 kiểu gen<br />

(4) Hoán vị chỉ xảy ra ở một giới<br />

(5) Các gen <strong>có</strong> thể liên kết hoàn toàn<br />

(6) Đời con <strong>có</strong> tối đa 3 kiểu gen<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 34: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định<br />

hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Cho cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp từ về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây,<br />

trong đó <strong>có</strong> 144 cây <strong>có</strong> kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến,<br />

hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con <strong>có</strong><br />

kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu?<br />

A. 826 cây B. 628 cây C. 576 cây D. 756 cây<br />

Câu 35: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định <strong>và</strong> di truyền trội hoàn<br />

Ab<br />

toàn; tần số hoán vị gen giữa A <strong>và</strong> B là 20%. Xét phép lai X X<br />

aB<br />

hình A-bbddE- ở đời con <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

Ab<br />

X Y , kiểu<br />

ab<br />

D d d<br />

E E E<br />

A. 45% B. 35% C. 40% D. 22,5%<br />

Câu 36: Một loài thực vật, <strong>chi</strong>ều cao cây do 2 cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b cùng quy định;<br />

màu hoa do cặp gen D, d quy định. Cho cây P tự thụ phấn, thụ được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình<br />

phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng: 6 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng: 3 cây thân cao,<br />

hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> không <strong>có</strong><br />

hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cây P dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét<br />

II. F1 <strong>có</strong> 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa <strong>và</strong>ng<br />

III. Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây thuần<br />

chủng là 1/3<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây dị hợp tử<br />

về 3 cặp gen là 2/3<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Ab D d AB<br />

Câu 37: Phép lai P: ♀ X X × ♂ X<br />

D Y , thu được F 1 . Biết rằng mỗi gen quy<br />

aB<br />

ab<br />

định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau về đây về F 1 là đúng?<br />

I. Nếu không xảy ra hoán vị gen thì <strong>có</strong> tối đa 16 loại kiểu gen, 9 loại kiểu hình.<br />

II. Nếu chỉ <strong>có</strong> hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể cái thì co tối đa 21 loại<br />

kiểu gen, 12 loại kiểu hình.<br />

III. Nếu xảy ra hoán vị gen ở cả đực <strong>và</strong> cái thì <strong>có</strong> tối đa 30 loại kiểu gen, 12 loại kiểu<br />

hình<br />

IV. Nếu chỉ <strong>có</strong> hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể đực thì <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

kiểu gen, 12 loại kiểu hình.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 38: Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn<br />

toàn. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được<br />

F 1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho F 1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ thu được ở<br />

đời con F 2 <strong>có</strong> số cây thân thấp, hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2%. Với trường hợp không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(1) Hoán vị gen đã xảy ra với tần số 20%<br />

(2) số cây dị hợp tử về 2 cặp gen ở F 2 là 25%<br />

(3) F 2 <strong>có</strong> 50% kiểu gen đồng hợp<br />

(4) F 1 dị hợp tử 2 cặp gen<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 39: Ở người, alen trội A quy định tóc quăn, alen lặn a quy định tóc thẳng; cặp gen<br />

này thuộc NST thường. Alen b lặn thuộc vùng không tương đong của NST giới tính X<br />

gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, alen B quy định không bị bệnh. Một cặp vợ chồng<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tóc quăn, không bị mù màu (P), sinh ra người con thứ nhất tóc thẳng, không bị<br />

mù màu; người con thứ hai tóc quăn, mù màu. Cho các dự đoán sau:<br />

(1) Cặp vợ chồng (P) <strong>đề</strong>u mang alen lặn của cả 2 gen trên.<br />

(2) Xác suất họ sinh con thứ ba là con trai tóc quăn, bị mù màu là 3/16<br />

(3) Xác suất họ sinh con thứ ba là con gái tóc thẳng, không bị mù màu là 1/8<br />

(4) Con gái của cặp vợ chồng trên chắc chắn không bị bệnh mù màu Số nhận<br />

định đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 40: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả<br />

chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 4 loại kiểu hình,<br />

trong đó <strong>có</strong> 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Phát biểu<br />

nào sau đây đúng?<br />

A. Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F 1 , <strong>có</strong> 3/7 số cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

về cả 2 cặp gen<br />

B. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

C. F 1 <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

D. F 1 chỉ <strong>có</strong> một loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả chua.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. B 4. B 5. C 6. C 7. D 8. D 9. D 10. C<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. C 14. B 15. B 16. A 17. B 18. C 19. B 20. A<br />

21. C 22. D 23. C 24. C 25. D 26. A 27. D 28. B 29. B 30. C<br />

31. A 32. B 33. D 34. D 35. C 36. A 37. A 38. A 39. B 40. B<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: Áp dụng kiến thức quy luật di truyền hoán vị gen.<br />

Lai cây thân cao hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng thu được 4 loại kiểu hình phân ly<br />

≠ 1:1:1:1→ cây thân cao hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen. → loại A,B, 2 cặp gen cùng nằm<br />

trên 1 cặp NST tương đồng <strong>và</strong> liên kết không hoàn toàn.<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa trắng<br />

ab<br />

ab <br />

0,125<br />

0,125ab


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Nếu 3 gen PLĐL thì F 1 phân ly kiểu hình (9:7)(3:1)≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy định<br />

màu sắc nằm trên cùng 1 cặp NST với gen quy định <strong>chi</strong>ều cao.<br />

Giả sử gen A <strong>và</strong> gen D cùng nằm trên 1 NST.<br />

0,375 ab<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ A-D-B (cao đỏ) = 0,375 → tỷ lệ A-D - = 0,5 0 , do không<br />

0,75 ab<br />

<strong>có</strong> hoán vị gen mà<br />

ab<br />

ab <br />

Cho cây P lai phân tích:<br />

1 thấp trắng<br />

Đáp án B<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

0<br />

→ dị hợp đối. → cây P <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Ad ad Ad aD <br />

Bb bb : Bb : bb<br />

<br />

aD ad ad ad <br />

- Ở ruồi giấm, con đực không <strong>có</strong> hoán vị gen.<br />

- Tính tần số hoán vị gen<br />

đời F 1 :<br />

ab d<br />

ab 0,04375<br />

X Y 4,375% 0,175<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

Ad Bb<br />

aD<br />

1 thấp đỏ:2 cao trắng:<br />

Mà ở ruồi giấm, con đực không <strong>có</strong> hoán vị gen cho ab 0,5 con cái cho ab =<br />

0,175<br />

0,35 f 30%<br />

0,5<br />

AB ab ab<br />

Cho X D X d X d Y; f 30% X D Y 0,3510, 25 8,75%<br />

ab ab ab<br />

Chọn B<br />

.<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cho P thuần chủng cái vảy trắng × đực vảy đỏ → 100% vảy đỏ → con cái là XY con<br />

đực là XX<br />

P: X D X D × X d Y → F 1 X D X d : 1X D Y<br />

Cho F 1 giao phối với nhau F 1 : X D X d × 1X D Y →F 2 : 1X D X D : 1X d Y :1X D X d : 1X D Y →B<br />

sai.<br />

Nếu cho F 2 giao phối ngẫu nhiên (1X D X D :1X D X d ) × (1X d Y: 1X D Y) ↔ (3X D :1X d ) ×<br />

(1X D :1X d : 2Y)<br />

→ Con cái vảy trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

→ Con đực vảy đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

1 2 2<br />

<br />

4 4 16<br />

→ A sai<br />

3 2 1 1<br />

43,75%<br />

4 4 4 4<br />

→ C đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

→ con cái vảy đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

3 2<br />

37,5%<br />

4 4<br />

→ D đúng.<br />

Do mỗi gen quy định 1 tính trạng, nếu 2 gen này phân ly <strong>độ</strong>c lập thì kiểu hình phải<br />

phân ly 9:3:3:1≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → hai gen nằm trên cùng 1 NST<br />

AB Ab<br />

Mà P dị hợp 2 cặp gen nên <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen hoặc mà tỷ lệ kiểu hình là<br />

ab aB<br />

1:2:1 → <strong>có</strong> 2 trường hợp của P:<br />

hoặc<br />

Ab Ab<br />

<br />

aB aB<br />

→ (1) đúng<br />

AB Ab<br />

<br />

ab aB<br />

Chỉ <strong>có</strong> 3 kiểu hình → không <strong>có</strong> hoán vị gen hoặc hoán vị gen ở 1 bên ( trong phép lai<br />

AB Ab<br />

<br />

ab aB<br />

hoán vị ở<br />

AB<br />

ab<br />

→ (3) Sai ;(2) (4) đúng<br />

Để đạt số kiểu gen tối đa thì bố mẹ phải cho các loại giao tử khác nhau, nên P <strong>có</strong> kiểu<br />

gen<br />

AB Ab<br />

<br />

ab aB<br />

hoán vị gen ở 1 bên cho tối đa 7 kiểu gen→ (5) sai<br />

Đời con <strong>có</strong> tối thiểu 3 loại kiểu gen trong trường hợp P: Ab <br />

Ab F1 :1 Ab : 2 Ab :1<br />

aB<br />

aB aB Ab aB aB<br />

→ (6) đúng.<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 đồng hình → P thuần chủng.<br />

F 2 tỷ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới<br />

tính<br />

F 2 phân ly kiểu hình chung là 9:6:1 → <strong>có</strong> 2 cặp gen quy định màu mắt <strong>và</strong> PLĐL<br />

Ta quy ước gen:<br />

A –B – Mắt đỏ; A-bb/aaB- : mắt <strong>và</strong>ng; aabb – mắt trắng<br />

P :AAX B X B × aaX b Y → F 1 : AaX B X b × AaX B Y→ F 2 (1AA:2Aa:1aa)(X B X B : X B X b :<br />

X B Y: X b Y)<br />

Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ:<br />

(1AA:2Aa) X B Y ×(1AA:2Aa)( X B X B : X B X b ) ↔ (2A:1a)(1X B :1Y) ×(2A:1a)(<br />

3X B :1X b )<br />

1 1 1 1 b 8 7 7<br />

→ A-B- 1 a a 1 Y X <br />

3 3 2 4 9 8 9<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn D.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét phép lai AB/ab × AB/ab<br />

Giả sử hoán vị gen ở hai giới là <strong>có</strong> tần số là 2x (x ≤ 0,25)<br />

→Cơ thể AB/ab giảm phân sẽ cho tỉ lệ giao tử AB = ab = 0,5 - x ; Ab= aB = x<br />

Tỉ lệ kiểu hình lặn về hai tính trạng là : ab/ab = (0,5 – x) 2 ≥ (0,5 – 0,25) 2 = 0,25 2 =<br />

0,0625 = 6,25% →D sai<br />

KIểu hình trội về một tính trạng là lặn về tính trạng kia ( A-bb; aaB- )<br />

A-bb= aaB - = 0,25 – ab/ab ≤ 0,25 - 0,0625 = 0,1875 = 18,75% → A <strong>và</strong> B đúng<br />

Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình A-B - ; A- bb ; aaB- ; aabb<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

tính trạng di gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X di truyền chéo<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, người con gái <strong>có</strong> thể nhận alen trội từ mẹ nên không bị bệnh<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen:<br />

A- hoa đỏ ; a – hoa trắng<br />

B – quả tròn; b – quả bầu dục<br />

F 1 dị hợp 2 cặp gen, ở F 2 <strong>có</strong> 9% cây hoa đỏ, quả bầu dục → <strong>có</strong> xảy ra hoán vị gen.<br />

Áp dụng công thức A-B- + A-bb/aaB- =0,75 → A-B- = 0,66 → IV sai<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, hoán vị gen ở 2 giới cho đời con tối đa 10 loại kiểu gen<br />

II sai, <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ quả tròn<br />

III đúng, F 1 <strong>có</strong> hoán vị gen nên cho 4 loại giao tử<br />

IV sai<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên bố mẹ cho tối đa 10 kiểu gen, ở 1 bên : 7 kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Giả sử xảy ra hoán vị gen ( để <strong>có</strong> số kiểu gen, kiểu hình tối đa)


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Phép lai Số kiểu gen Số kiểu hình<br />

I 30 8<br />

II 12 4<br />

III 8 8<br />

IV 20 8<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau → gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính<br />

X <strong>và</strong> không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y.<br />

F 1 đồng hình mắt đỏ → mắt đỏ là trội so với mắt trắng.<br />

Quy ước gen:<br />

A – mắt đỏ; a – mắt trắng<br />

P: X a Y × X A X A → F 1 : X A Y: X A X a → F 2 : (X A Y: X a Y): (X A X A : X A X a )<br />

Cho F 2 giao phối ngẫu nhiên: F 2 : (X A Y: X a Y) × (X A X A : X A X a ) ↔ (X A : X a :<br />

2Y)(3X A :1X a )<br />

Xét các phương án:<br />

A sai, <strong>có</strong> tối đa 5 kiểu gen về gen trên (3 ở giới cái <strong>và</strong> 2 ở giới đực)<br />

B sai, con cái dị hợp ở F 2 : 1/4<br />

C sai, số cá thể cái đồng hợp <strong>chi</strong>ếm : 1/4 ×1/4 +3/4×1/4 =1/4<br />

D đúng: F 3 phân ly kiểu hình là <strong>13</strong> mắt đỏ: 3 mắt trắng<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb=aaB- = 0,25 – aabb ( phép lai 2 cơ thể<br />

dị hợp 2 cặp gen)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét cặp NST số 1 ta <strong>có</strong> ab/ab = 0,1 × 0,1 =0,01 → A-B- = aabb + 0,5 = 0,51 ; A-<br />

bb=aaB- = 0,25 – aabb= 0,24<br />

Xét cặp NST số 2 ta <strong>có</strong> de/de =0,3×0,3 = 0,09 → D-E- = 0,59 ; D-ee=ddE- = 0,16<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa tím, quả <strong>và</strong>ng tròn (A-B-ddE-) =0,51 ×0,16 = 8,16%<br />

→ (1) Đúng<br />

(2) tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng, qủa đỏ, dài (A-bbD-ee) = 0,24 × 0,16 =3,84%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

tỷ lệ kiểu hình thân thấp hoa tím quả <strong>và</strong>ng, tròn (aaB-ddE)= 0,24 × 0,16 =3,84% → (2)<br />

Đúng<br />

(3) tỷ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội (A-B-D-E-) = 0,51×0,59 = 30,09% → (3)<br />

đúng<br />

ab de<br />

(4) kiểu hình 0,09 0,01 0,09% → (4)Sai.<br />

ab de <br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb=aaB- = 0,25 – aabb ( phép lai 2 cơ thể<br />

dị hợp 2 cặp gen)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

AB AB<br />

P: Dd Dd; f 20%<br />

ab ab<br />

Ta <strong>có</strong> A-B-= 0,5 + ab/ab = 0,5 + 0,4 2 = 0,66 ; A-bb=aaB- = 0,25 – ab/ab = 0,09<br />

D- =0,75; dd =0,25<br />

Tỷ lệ trội về 2 tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 0,66×0,25 + 2×0,09×0,75 =0,3<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb=aaB- = 0,25 – aabb ( phép lai 2 cơ thể<br />

dị hợp 2 cặp gen)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Kiểu hình mang 3 tính trạng lặn<br />

ab m<br />

ab 0,0125<br />

X Y 1,25% 0,05<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

mà ruồi giấm<br />

đực không <strong>có</strong> hoán vị gen nên cho giao tử ab = 0,5 → giao tử cái ab = 0,1 → f= 0,2<br />

aabb = 0,05 → A-B- = aabb + 0,5 = 0,55 ; A-bb=aaB- = 0,25 – aabb=0,2<br />

Xét các phương án<br />

A. Số cá thể đực mang 1 trong 3 tính trạng trội ở F 1 : 2×0,2×0,25X m Y +<br />

0,05×0,25X M Y = 11,25% → A sai<br />

B Số cá thể cái mang cả ba cặp gen dị hợp ở F 1 : 2×0,5×0,1×0,25 =2,5% → B đúng<br />

AB ab M M<br />

C số cá thể cái mang kiểu gen đồng hợp về 3 cặp gen: : X X :<br />

AB ab <br />

20,5 0,1 0,25 2,5%<br />

D sai, f= 20%<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

→ C Sai


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Khi lai cơ thể dị hợp 2 cặp gen: A-B- =0,5 +aabb ; A-bb = aaB- = 0,25 – aabb<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Kiểu hình mang 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 49,5% :A-B-D =0,495 → A-B- =<br />

0,495:0,75 =0,66 → aabb = 0,16 → f = 20%.; A-bb = aaB- = 0,09<br />

X D X d × X D Y → X D X D : X D X d : X D Y: X d Y<br />

Xét các phương án:<br />

I. Đúng, hoán vị gen ở 2 bên cho tối đa 10 kiểu gen, phép lai X D X d × X D Y cho 4 loại<br />

kiểu gen => cho tối đa 40 loại kiểu gen<br />

II. Đúng<br />

III. Tỷ lệ trội 2 trong 3 tính trạng = 2×0,09×0,75 +0,66×0,25 =0,3 → III đúng<br />

IV. cá thể cái mang 3 kiểu gen dị hợp là: (2×0,4AB×0,4ab +2×0,1Ab×0,1aB)×0,25<br />

X D X d = 8,5% → IV đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 xuất hiện kiểu hình mang 3 tính trạng lặn → P dị hợp 3 cặp gen.<br />

Tỷ lệ<br />

ab<br />

ab 0,05<br />

dd 0,05 0,2<br />

ab<br />

ab 0, 25<br />

cho ab = 0,4 là giao tử liên kết hay f = 0,2<br />

AB D d AB D<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P : X X X Y; f 20%<br />

ab ab<br />

Tỷ lệ thân đen cánh cụt mắt đỏ là 0,2×0,75 =0,15 =15%<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

bên ruồi đực cho ab = 0,5 → bên ruồi cái<br />

- Áp dụng công thức A-B- = aabb + 0,5 ; A-bb=aaB- = 0,25 – aabb ( phép lai 2 cơ thể<br />

dị hợp 2 cặp gen)<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho tối đa 10 kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 đồng hình hoa đỏ quả tròn → P thuần chủng , F 1 dị hợp 2 cặp gen<br />

Cây hoa đỏ, quả bầu dục (A-bb) = 0,16 → aabb= 0,09 → ab = 0,3 ; f = 0,4<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng,<br />

AB AB aB Ab AB<br />

(2) đúng, <strong>có</strong> 5 kiểu gen quy định hoa đỏ quả tròn là: ; ; ; ;<br />

AB Ab AB aB ab<br />

(3) đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(4) đúng. f =40%<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy cho con đực F 1 lai phân tích cho 50% con đực mắt trắng, 25% con cái mắt đỏ,<br />

25% con cái mắt trắng, nếu tính trạng do 1 gen quy định thì con cái phải 100% mắt đỏ<br />

≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → do 2 gen quy định<br />

P: AAX B X B × aaX b Y → F 1 : AaX B Y: AaX B X b<br />

Cho con đực F 1 lai phân tích AaX B Y × aaX b X b → (1Aa:1aa)( 2X b Y:1 X B X b : 1 X b X b )<br />

Cho con cái F 1 lai phân tích AaX B X b × aaX b Y → (1Aa:1aa)( 1X B Y :1X b Y:1 X B X b : 1<br />

X b X b )<br />

Tỷ lệ con mắt đỏ là 1/2 × 1/2 = 0,25<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 <strong>có</strong> cả mắt đỏ <strong>và</strong> mắt trắng nên kiểu gen của P là: X A X a × X A Y<br />

F 1 : X A X a : X A X A : X a Y: X A Y cho F 1 tạp giao: (X A X a : X A X A ) × (X a Y: X A Y)<br />

↔(3X A : 1X a )×(1X A :1X a :2Y)<br />

Xét các phát biểu về F 2 :<br />

1. ruồi cái mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/4 × 1/4 = 6,25% → (1) sai<br />

2. ruồi đực mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ L: 3/4 × 1/2 = 3/8 ; ruồi cái mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm 3/4 × 1/2 +<br />

1/4 × 1/4 = 7/16; tỷ lệ giữa ruồi đực mắt đỏ <strong>và</strong> ruồi cái mắt đỏ là 6/7 → (2) đúng<br />

3. Ruồi giấm cái mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 3/4 × 1/2 + 1/4 × 1/4 = 7/16= 43,75% → (3) đúng<br />

4. ruồi đực mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 1/4 × 1/2 = 1/8 =12,5% → (4) đúng.<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tần số hoán vị gen là f ; giao tử liên kết là (1- f)/2 ; giao tử hoán vị là f/2<br />

Sử dụng công thức: A-B- = aabb +0,5<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

AB AB<br />

(1) P: Dd Dd , tần số hoán vị gen là f, A-B- = 0,5 + f 2 /4 ; D- =0,75 → tỷ lệ A-<br />

ab ab<br />

B-D- > 0,5×0,75 =37,5% → (1) Sai<br />

AB Ab<br />

1 f 1 f 1<br />

(2) P: Dd Dd ; AaBb = 0,5 0,5 0, 25; Dd 0,5 → tỷ lệ dị<br />

ab ab<br />

2 2 2 2<br />

hợp 3 cặp gen : 0,5 × 0,25 = 12,5% → (2) đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ab aB<br />

(3) P: Dd dd ; tỷ lệ cá thể đồng hợp lặn là<br />

ab<br />

ab dd <br />

ab<br />

0,5 0,5 <br />

ab<br />

0,25 6, 25%<br />

→ (3) sai<br />

AB AB<br />

(4) Dd Dd tỷ lệ đồng hợp lặn là<br />

aB ab<br />

2<br />

1<br />

f 1<br />

2<br />

1 f 1<br />

2 4 1,5625%<br />

<br />

2 4<br />

fmax<br />

0,5<br />

→ (4) sai<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hai gen này cách nhau 40cM hay tần số hoán vị gen là 40%<br />

Theo công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb ta thấy <strong>có</strong> 2 phương án<br />

phù hợp là C <strong>và</strong> D<br />

- Nếu kiểu gen của P là: AB AB ; f 40% aabb 0,09 → loại<br />

ab ab<br />

- Nếu kiểu gen của P là: Ab Ab ; f 40% aabb 0,04 → loại C<br />

aB aB<br />

Đáp án D<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ chung:<br />

Tỷ lệ đuôi dài/ đuôi ngắn : 3:1 → do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen quy định<br />

Tỷ lệ mắt đỏ: mắt trắng = 9:7 → do 2 gen tương tác bổ trợ<br />

- phân ly tính trạng đuôi ở 2 giới là khác nhau → gen nằm trên NST X không <strong>có</strong> vùng<br />

tương đồng trên Y.<br />

F 1 cho 4 loại kiểu hình nên P dị hợp 3 cặp gen.<br />

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình là (9:7)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy<br />

định màu mắt nằm trên cùng 1 NST với gen quy định đuôi.<br />

Quy ước gen : A-B- : mắt đỏ; aaB-/ A-bb/aabb : trắng ; D – đuôi dài; d – đuôi ngắn<br />

- Xét chung cả F 1 , con đực mắt đỏ đuôi dài<br />

<br />

B B 0,15<br />

B<br />

A X<br />

DY 0,15 X<br />

DY 0, 2 X<br />

D<br />

0, 4<br />

0,75<br />

→ kiểu gen của P là: AaX B X<br />

b AaX B Y; f 20%<br />

Xét các phát biểu :<br />

D d D<br />

là giao tử liên kết.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

I Đúng<br />

II. Sai, đuôi dài là trội so với đuôi ngắn<br />

III. đúng<br />

IV. đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ab<br />

ab<br />

dd 0,04 0,16<br />

ab<br />

ab<br />

→ab ♀ = 0,16:0,5 = 0,32 → f = 36%<br />

A-B- = 0,66; A-bb = aaB- = 0,09<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) số kiểu gen tối đa là 7×3 = 21 ; số kiểu hình tối đa là 2 3 = 8→ (1) sai<br />

(2) Số kiểu gen đồng hợp là : 4 → (2) sai<br />

(3) tỷ lệ dị hợp về 3 tính trạng:<br />

AB<br />

ab<br />

AB<br />

= 2×0,5×0,4 = 0,4; Dd = 0,5 → Dd 0,2 →(3) sai<br />

ab<br />

(4) tỷ lệ kiểu hình trội 2 trong 3 tính trạng là: 0,66A-B- × 0,25dd + 2×0,09×0,75 = 0,3<br />

→ (4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ cái/ đực = 2:1 → do gen gây chết. Ở F 1 chỉ <strong>có</strong> con đực cánh bình thường<br />

mà giới cái lại <strong>có</strong> 2 kiểu hình → con ruồi cái P dị hợp 1 cặp gen<br />

Gen gây chết phải là gen trội vì nếu là gen lặn sẽ không thể xuất hiện kiểu hình cánh<br />

xẻ<br />

P: X A X a × X a Y → X A X a :X a X a :X A Y :X a Y, Trong đó X A Y chết.<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Tỷ lệ thân xám cánh cụt mắt đỏ (A-bbD-) = 0,0375 → A-bb =0,05= aaB- → A-B- =<br />

0,7 ; aabb = 0,2 ; f= 20%<br />

Xét các kết luận<br />

(1) đúng, <strong>có</strong> 7 ×4 =28 kiểu gen<br />

(2) đúng, 4×3 =12<br />

(3) tỷ lệ con cái thân đen cánh cụt mắt đỏ ab/abX D - = 0,2×1=0,2 → (3) sai<br />

(4) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số tổ hợp là 8 → tính trạng do 2 gen không alen quy định. Tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới là<br />

khác nhau → Tính trạng màu mắt của RG liên kết với NST giới tính X,<br />

Ở F 2 không <strong>có</strong> sự phân ly ở 2 giới nên gen quy định màu mắt nằm trên NST thường,<br />

còn gen át chế nằm trên NST giới tính.<br />

Quy ước gen A – mắt đỏ tươi ; a – nâu<br />

B – át chế A, a; b – không át chế A, a<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P: AAX b X b × aaX B Y → F 1 : AaX B X b × AaX b Y → F 2 : (3A-<br />

:1aa)(X B X b :X B Y:X b X b : X b Y)<br />

→ 4 đỏ thẫm : 3 đỏ tươi : 1 nâu<br />

Vậy các ý đúng là 1,3,4<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- cơ thể dị bội Aaa giảm phân cho 1 A: 2 Aa : 1 aa :<br />

2 a<br />

6 6 6 6<br />

Hạt phấn n + 1 không cỏ khả năng thụ tinh, noãn n + 1 vẫn <strong>có</strong> thể thụ tinh bình thường<br />

<br />

P: 1 2 1 2 1 2 <br />

Aaa Aaa A: Aa : aa : a A:<br />

a → kiểu hình: 2 ngọt :1 chua<br />

6 6 6 6 3 3 <br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

aabb = 0 nên A-B- = 0,5 ; A-bb=aaB- = 0,25<br />

D-E- = 0,5 ; D-ee = 0,25 ; de = 0,25<br />

Số kiểu gen tối đa là 7×4= 28 →I sai<br />

Số cá thể mang 4 tính trạng trội là : A-B-D-E- = 0,5× 0,5 = 0,25 → II đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Do không <strong>có</strong> kiểu hình aabb nên tỷ lệ lặn 4 tính trạng là 0 → III đúng<br />

Số loại kiểu hình ở F 1 : 3×3 = 9→ IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ hoa tím/ hoa trắng = 1:3; hoa cánh dài: hoa cánh ngắn: 3:1, nếu 2 tính trạng này<br />

PLĐL thì tỉ lệ sẽ là 9:3:3:1 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → Tính trạng màu hoa <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều dài cánh di truyền<br />

liên kết không hoàn toàn (I đúng)<br />

Vì 2 cây <strong>có</strong> cùng kiểu gen mà lai với nhau cho tỷ lệ 3:1 → một gen quy định 1 tính<br />

trạng<br />

Quy ước gen<br />

A- Hoa trắng; a- hoa tím ; B – cánh dài ; b – cánh ngắn<br />

Tỷ lệ hoa tím cánh ngắn (ab/ab) = 0,15= 0,5× 0,3 → hoán vị gen xảy ra ở 1 bên f=<br />

40% → II đúng, IV sai<br />

III sai<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy F 1 đồng hình thân xám, mắt đỏ → hiện tượng trội hoàn toàn, P thuần chủng<br />

→ (1) đúng<br />

Tỉ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau về 2 tính trạng nên 2 gen này nằm trên NST giới<br />

tính X (không thể trên Y vì cả 2 giới <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> các kiểu hình) → (2) đúng, (4) sai<br />

Ở giới đực <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, trong đó <strong>có</strong> 2 kiểu hình mới so với bố mẹ → các gen<br />

liên kết không hoàn toàn dẫn đến HVG<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì gen A <strong>và</strong> gen B tương tác với nhau nên phải PLĐL → loại C,D<br />

Tỷ lệ hoa đỏ, thân cao: A-B-D- = 9/16 → A-D- hoặc B-D- = 0,75 → aadd hoặc bbdd =<br />

0,25, vì không <strong>có</strong> HVG nên kiểu gen của P dị hợp <strong>đề</strong>u<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

- Ở ruồi giấm chỉ <strong>có</strong> hoán vị gen ở giới cái<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ab d AB D d<br />

P: X<br />

EY X<br />

e<br />

X<br />

e<br />

không tạo ra kiểu gen ab/ab → A-B- = 0,5 ;<br />

aB ab<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, số kiểu gen tối đa là 4×7 = 28<br />

II, A-B-D-E = 0,5 ×0,5X dE × 0,5 X De =12,5% → II đúng<br />

III, cá thể đực lặn về 4 tính trạng =0% ( vì ab/ab = 0) → III sai<br />

IV, P:<br />

Ab AB<br />

X Y X X<br />

aB ab<br />

d D d<br />

E e e<br />

→ phép lai cặp NST thường cho 3 kiểu hình ; cặp NST giới<br />

tính cho2 kiểu hình về giới cái → giới cái <strong>có</strong> 6 kiểu hình → IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 dị hợp 2 cặp gen<br />

Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng:<br />

<strong>TH</strong> 1 : Các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập: AaBb × aabb → KH: 1:1:1:1<br />

<strong>TH</strong> 2 : Các gen liên kết hoàn toàn:<br />

AB ab<br />

- Dị hợp <strong>đề</strong>u: KH : 3:1<br />

ab ab<br />

Ab ab<br />

- Dị hợp đối: KH :1: 2 :1<br />

aB ab<br />

<strong>TH</strong> 3 : HVG 50% → 1:1:1:1<br />

Nếu 2 gen quy định 1 tính trạng ( các gen này PLĐL)<br />

<strong>TH</strong> 1 : Tương tác kiểu 9:7 ;<strong>13</strong>:3 : AaBb × aabb → KH 3:1<br />

<strong>TH</strong> 2 : tương tác kiểu: 9:6:1; 12:3:1, 9:3:4 → 1:2:1<br />

Vậy số kiểu hình <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> là 4<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình → kiểu gen của P: (Aa; Bb) × (aa; Bb) nếu các gen này<br />

PLĐL tỷ lệ hoa đỏ quả chua <strong>chi</strong>ếm 0,5×0,25 = 0,125 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → các gen này liên kết<br />

không hoàn toàn<br />

Ab<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ 0,15 Ab → cây hoa đỏ quả ngọt P <strong>có</strong> kiểu gen<br />

ab 0,15<br />

0,3<br />

0,5<br />

Ab<br />

; f 40%<br />

aB<br />

Ab aB ; f 40% aaB 0,5 aB 0,3 aB 0, 2 ab 0,5 ab 0,3 aB 0, 4<br />

aB ab<br />

P: <br />

Chọn C<br />

Câu 36. Chọn A.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết: (1-f)/2; giao tử hoán<br />

vị:f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 đồng hình → P thuần chủng,<br />

F 2 <strong>có</strong> cây thân thấp hoa trắng <strong>chi</strong>ếm 2%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn Sai.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

(1) đúng,<br />

(2) đúng,số kiểu gen tối đa là: 7× (4+4) = 56<br />

Ad<br />

(3) Tỉ lệ kiểu gen X<br />

Ad<br />

BE<br />

X<br />

BE<br />

Khoảng cách giữa A với D là 40cM → Ad ♀ = 0,4/2 = 0,2<br />

khoảng cách giữa gen B <strong>và</strong> E là 20cM → X BE (♀) = (1-0,2)/2 = 0,4<br />

Ad<br />

tỷ lệ kiểu gen A X<br />

BE X<br />

BE<br />

= 0,2×0,5×0,4×0,5 =0,02 → (3) sai<br />

Ad<br />

(4) kiểu hình lông trắng, tai ngắn (A-,B-;dd--) phải là dd vì đã chứa B-,<br />

A-dd = 0,25 – aadd = 0,25; B- =1 – (X be + X bE )×1/2 = 0,75<br />

Vậy tỷ lệ cần tính là 0,25 × 0,75 =18,75%<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Ở ruồi giấm đực không <strong>có</strong> HVG<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A-B-D-H-X E Y = 8,25% → A-B-D-H-= 0,0825:0,25 =0,33<br />

Vì ở ruồi giấm không <strong>có</strong> HVG nên ab/ab = 0→ A-B- =0,5; A-bb=aaB- = 0,25<br />

→D-E- = 0,33:0,5 = 0,66 →de/de = 0,66 – 0,5 = 0,16 → de ♀ = 0,32 → f= 36% (phải<br />

<strong>có</strong> HVG vì nếu không <strong>có</strong> HVG thì D-E- =0,75)<br />

D-ee = ddE- = 0,75 – A-B- = 0,09<br />

I sai, nếu <strong>có</strong> HVG số kiểu gen tối đa là 7×7×4 =196<br />

II đúng<br />

III đúng, số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội là 0,33×0,5 =0,165<br />

IV sai, vì không <strong>có</strong> kiểu gen ab/ab nên tỷ lệ lặn về tất cả các tính trạng là 0<br />

Chọn B


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng – Đề 2<br />

Câu 1: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa <strong>và</strong>ng, alen B<br />

quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Gen quy định màu sắc hoa <strong>và</strong> hình dạng<br />

quả nằm cùng trên 1 nhiễm sắc thể. Biết các gen trội lặn hoàn toàn, hoán vị gen <strong>có</strong> thể<br />

xảy ra một hoặc 2 giới với tần số nhỏ hơn 0,5. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

(1) Nếu đời con (F) <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, chắc chắn xảy ra trao đổi chéo ở bố mẹ (P).<br />

(2) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn tạo ra 4 loại kiểu hình ở F, chắc chắn P dị hợp 2 cặp gen.<br />

(3) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn, không thể tạo ra F <strong>có</strong> tỉ lệ phấn li kiểu hình 9:3:3:1.<br />

(4) Nếu 1 cơ thể tự thụ phấn, F <strong>có</strong> tỉ lệ phân li kiểu hình 1 hoa đỏ, quả dài: 2 hoa đỏ,<br />

quả tròn: 1 hoa <strong>và</strong>ng, quả tròn, chắc chắn không <strong>có</strong> trao đổi chéo ở P.<br />

(5) Nếu F <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, kiểu hình hoa đỏ, quả tròn bằng 0,35 chắc chắn P <strong>có</strong> 1<br />

bên dị hợp 2 cặp gen, một bên đồng hợp lặn hoặc dị hợp 1 cặp gen.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 2: Nếu một gen quy định 1 tính trạng, không tương tác lẫn nhau gen trội là trội<br />

hoàn toàn. Phép lai nàosau đây không thể tạo được tỷ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.<br />

A. AaBb × aabb B. X A X a × X a Y<br />

Ab aB<br />

AB aB<br />

C. <br />

D. Dd dd<br />

aB ab<br />

aB ab<br />

Câu 3: Cho 2 cá thể ruồi giấm <strong>có</strong> cùng kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình thân xám, cánh dài giao<br />

phối với nhau, thu được F 1 <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, trong đó ruồi thân đen, cánh dài <strong>chi</strong>ếm<br />

tỉ lệ 4,5%. Theo lý thuyết, xác suất xuất hiện ruồi đực F 1 mang kiểu hình lặn ít nhất về<br />

1 trong 2 tính trạng trên là:<br />

A. 20,5% B. 21,25% C. 29,5% D. 14,75%<br />

Câu 4: Ở một loài thực vật lưỡng bội 2 cặp alen A/a <strong>và</strong> B/b <strong>chi</strong> phối hình dạng quả<br />

trong khi cặp D/d <strong>chi</strong> phối màu sắc quả. Lấy 1 cây X cho tự thụ, đem gieo hạt lai thu<br />

được F 1 <strong>có</strong> 1201 quả dài, hoa đỏ; 1203 quả tròn, hoa đỏ; 599 quả dài, hoa trắng; 201<br />

quả tròn, hoa trắng. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, không hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau chính xác?<br />

I. Cây X mang 2 cặp gen dị hợp.<br />

II. F 1 <strong>có</strong> 3 loại kiểu gen <strong>chi</strong> phối quả dài, hoa trắng.<br />

III. Lấy ngẫu nhiên 5 cây F 1 <strong>có</strong> kiểu hình quả tròn, hoa trắng thì xác suất cả 5 cây<br />

thuần chủng là 100%.<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả dài, hoa trắng ở F 1 , xác suất thu được cây thuần chủng<br />

là 33,33%<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 5: Ở một loài thú, giới đực dị giao tử tiến hành phép lai (♀) lông dài, đen × (♂)<br />

lông ngắn, trắng được F 1 100% lông dài, đen. Cho đực F 1 lai phân tích được F b : 125


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(♀) ngắn, đen; 42 (♀) dài, đen; 125 (♂) lông ngắn, trắng; 42 (♂) lông dài, trắng. Biết<br />

màu thân do một gen quy định, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng?<br />

I. F b <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu gen<br />

II. Sự di truyền <strong>chi</strong>ều dài lông <strong>theo</strong> quy luật tương tác gen.<br />

III. Có 2 kiểu gen quy định lông ngắn, trắng.<br />

IV. Cho các cá thể dài ở F b ngẫu phối, về mặt lí thuyết sẽ tạo ra tối đa 36 loại kiểu gen<br />

<strong>và</strong> 8 kiểu hình.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 6: Ở ruồi giấm alen A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen; a len B –<br />

cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b – cánh ngắn. D – quy định mắt đỏ trội hoàn<br />

toàn so với d – mắt trắng.<br />

AB<br />

Tiến hành phép lai X X<br />

ab<br />

AB<br />

X Y thu được 49,5% các cá thể <strong>có</strong> kiểu hình thân<br />

ab<br />

D d D<br />

xám, cánh dài, mắt đỏ. Chocác kết luận sau đây về sự di truyền của các tính trạng <strong>và</strong><br />

kết quả của phép lai kể trên:<br />

I. Trong số các con đực, <strong>có</strong> 33% số cá thể mang kiểu hình trội về 3 tínhtrạng.<br />

II. Về mặt lý thuyết, ở F 1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2,25%<br />

III. Hoán vị đã xảy ra ở hai giới với tần số khácnhau<br />

IV. Nếu coi giới tính là một cặp tính trạng tương phản, ở đời F 1 <strong>có</strong> 40 kiểu gen khác<br />

nhau <strong>và</strong> 16 kiểu hình.<br />

Số khẳng định chính xác là:<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Một cơ thể cái <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D eX d E giảm phân tạo giao tử abX d e <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ 2,25%. Cho cơ thể trên lai với cơ thể <strong>có</strong> kiểu gen AaBbX D E Y, biết rằng quá trình<br />

giảm phân ở cơ thể đực <strong>và</strong> cái diễn ra bình thường, mỗi gen quy định một tính trạng,<br />

tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong số nhận xét sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

(2) Cơ thể cái tạo ra giao tử mang ít nhất mang 1 alen trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 97,75%.<br />

(3) Đời con <strong>có</strong> kiểu hình mang 4 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 54,5%.<br />

(4) Cơ thể cái khi giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cặp NST giới tính XX với tần số<br />

18%.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá<br />

trình giảm phân không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số<br />

AB AB<br />

như nhau. Tiến hành phép lai P: Dd Dd trong tổng số cá thể thu được ở F1, số<br />

ab ab<br />

cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về một trong ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15,5625%. Theo lí<br />

thuyết, số cá thể F1 <strong>có</strong> kiểu hình trội về ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 46,6875%. B. 49,5%. C. 44,25%. D. 48,0468%.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 9: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn. Xét phép lai<br />

sau đây (P):<br />

Ab DH<br />

X X<br />

aB dh<br />

Ab DH<br />

X Y .Tỉ lệ kiểu hình đực mang tất cả các tính trạng<br />

aB dh<br />

E e E<br />

trội ở đời con <strong>chi</strong>ếm 8,25%.<br />

Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Theo lý thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây về<br />

đời con đúng?<br />

Nếu <strong>có</strong> hoán vị gen xảy ra thì F 1 <strong>có</strong> tối đa 400 kiểu gen. F 1 <strong>có</strong> 33% tỉ lệ kiểu hình (A-<br />

B-D-H-). F 1 <strong>có</strong> 16,5% số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội. F 1 <strong>có</strong> 12,75% tỉ lệ<br />

kiểu hình lặn về các cặp gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 10: Ở <strong>chi</strong>m, <strong>chi</strong>ều dài lông <strong>và</strong> dạng lông do hai cặp alen (A, a, B, b) trội lặn hoàn<br />

toàn quy định. Cho P thuần chủng <strong>có</strong> lông dài, xoăn lai với lông ngắn, thẳng, đời F1<br />

thu được toàn lông dài, xoăn. Cho <strong>chi</strong>m trống F1 lai với <strong>chi</strong>m mái chưa biết kiểu gen,<br />

<strong>chi</strong>m mái ở đời F 2 xuất hiện kiểu hình: 20 <strong>chi</strong>m lông dài, xoăn: 20 <strong>chi</strong>m lông ngắn,<br />

thẳng: 5 <strong>chi</strong>m lông dài, thẳng: 5 <strong>chi</strong>m lông ngắn, xoăn. Tất cả <strong>chi</strong>m trống của F 2 <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> không <strong>có</strong> tổ hợp gen gây<br />

chết. Kiểu gen của <strong>chi</strong>m mái lai với F 1 <strong>và</strong> tần số hoán vị gen của <strong>chi</strong>m trống F 1 lần lượt<br />

là:<br />

A. X AB Y, f = 20%<br />

B. X ab Y, f = 25%<br />

C. Aa X B Y, f = 10%.<br />

D. X AB Y ab , f = 5%<br />

Câu 11: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người:<br />

Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của<br />

một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

II. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

III. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp <strong>13</strong>-14 là 1/6.<br />

IV. Người số (7) luôn <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 12: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, tính trạng màu gen được quy định bởi hai cặp gen A ,<br />

a <strong>và</strong> D , d ; kiểu gen A - D - quy định lông màu nâu, kiểu gen A - dd hoặc aaD -<br />

quy định lông màu xám, kiểu gen aadd quy định lông màu trắng. Alen B quy định<br />

chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Biết rằng 2 gen A <strong>và</strong> B cùng<br />

nằm trên một cặp NST thường; gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST<br />

X. Cho các con lông nâu, chân cao dị hợp về 3 gen giao phối với nhau thu được đời<br />

con F 1 <strong>có</strong> 0,16% con lông trắng, chân thấp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

I.F 1 <strong>có</strong> tối đa 40 kiểu gen <strong>và</strong> 10 kiểu hình.<br />

II.Ở F 1 , tỷ lệ con lông xám, chân thấp <strong>chi</strong>ếm 6,57%.<br />

III.Ở F 1 , con đực lông xám, chân cao <strong>có</strong> tối đa 7 kiểu gen.<br />

IV.Ở F 1 , con cái lông trắng, chân cao <strong>chi</strong>ếm 2,05%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định cánh cụt; alen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

thân đen. Hai gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Cho lai hai cá thể dị hợp<br />

<strong>có</strong> cùng kiểu gen (P). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể <strong>có</strong> kiểu<br />

gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 18%. Có bao nhiêu phép lai <strong>có</strong> thể thỏa<br />

mãn?<br />

AB AB<br />

I. P: , xảy ra hoán vị gen 1 bên.<br />

ab ab<br />

AB AB<br />

II. P: , xảy ra hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau.<br />

ab ab<br />

III. P:<br />

III. P:<br />

Ab Ab<br />

, xảy ra hoán vị gen 1 bên.<br />

aB aB<br />

Ab Ab<br />

, xảy ra hoán vị gen 2 bên với tần số như nhau.<br />

aB aB<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 14: Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không <strong>có</strong> khả năng thụ<br />

tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) <strong>và</strong> di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu<br />

thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không <strong>có</strong> khả năng này. Có bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

I. Các cây thuộc dạng bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ bình thường <strong>có</strong><br />

kiểu gen rr luôn sinh ra các cây bất thụ đực.<br />

II. Nếu một cây bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ đồng hợp tử về kiểu<br />

gen R, đời lai F 1 luôn bất thụ đực.<br />

III. Xét gen trong nhân, cây bất thụ đực luôn <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

IV. Có 2 loại cây hữu thụ khác nhau về kiểu gen.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 15: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các<br />

gen quy định màu thân <strong>và</strong> hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường.<br />

Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám,<br />

cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi<br />

thu được ở F 1 , ruồi <strong>có</strong> kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 5,25%. Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, tính <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây không<br />

chính xác?<br />

I. Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng trội <strong>và</strong> một tính trạng lặn ở F 1 là 40,525%.<br />

AB<br />

II. Ruồi cái (P) <strong>có</strong> kiểu gen X<br />

D X<br />

d<br />

, hoán vị với tần số 21%.<br />

ab<br />

III. Nếu cho ruồi cái (P) lai phân tích thì đời con <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu hình.<br />

IV. Tỉ lệ cá thể cái mang 4 alen trội <strong>và</strong> 2 alen lặn ở F 1 là 12,5%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Lai ruồi giấm cái mắt trắng với ruồi giấm đực mắt đỏ, thu được F 1 phân li<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt trắng. Cho các ruồi F 1 giao phấn ngẫu<br />

nhiên, thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực mắt đỏ:<br />

1 ruồi cái mắt trắng: 1 ruồi đực mắt trắng. Cho F 2 giao phối ngẫu nhiên thu được F 3 .<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

II. Ở F 2 , số ruồi cái mắt đỏ đồng hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 31,25%.<br />

III. Trong tổng số ruồi cái F 3 , số ruồi mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 37,5%.<br />

IV. Nếu cho các ruồi mắt đỏ F 2 giao phối ngẫu nhiên thì thu được F 3 <strong>gồm</strong> toàn ruồi<br />

mắt đỏ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Ở một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb <strong>và</strong> Dd. Biết rằng Bb <strong>và</strong> Dd<br />

cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể; Aa nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Quá<br />

trình giảm phân bình thường ở P đã tạo ra loại giao tử Abd với tỉ lệ 11%. Theo lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.<br />

II. Tỉ lệ giao tử <strong>có</strong> 3 alen trội <strong>chi</strong>ếm 14%.<br />

BD<br />

III. Kiểu gen của P là .<br />

bd<br />

IV. Cho P lai phân tích thu được F a . Ở F a , số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả<br />

các gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15%.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 18: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, mỗi bệnh do một<br />

trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng alen quy định bệnh M nằm trên vùng<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Người số (<strong>13</strong>) chắc chắn mang alen lặn.<br />

II. Người số (9) dị hợp về 2 cặp gen.<br />

III. Người số (10) <strong>có</strong> kiểu gen khác với kiểu gen của người số (11).<br />

IV. Người số (8) không mang alen gây bệnh P<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> vú, thực hiện phép lai (P) giữa một cá thể đực lông<br />

xám dài với một cá thể cái lông xám, dài, F 1 thu được tỷ lệ như sau:<br />

- Ở giới cái: 75% lông xám, dài:25% lông trắng dài<br />

- Ở giới đực: 30% lông xám, dài: 42,5% lông trắng ngắn: 20% lông trắng, dài:7,5%<br />

lông xám, ngắn<br />

Theo lý thuyết, khi nói về phép lai trên <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? .<br />

I. Tính trạng màu lông di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung, tính trạng <strong>chi</strong>ều dài<br />

lông di truyền trội hoàn toàn.<br />

II. Cả hai tính trạng <strong>đề</strong>u liên kết với giới tính.<br />

III. Hoán vị gen đã xảy ra với tần số 20%.<br />

IV. Cho con cái (P) lông xám, dài lai phân tích kết quả thu được 15% lông xám, dài;<br />

10% lông xám ngắn; 30% lông trắng, ngắn; 45% lông trắng, dài.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 20: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, sự <strong>có</strong> mặt của cả 2 alen trội A <strong>và</strong> B trong kiểu gen quy<br />

định kiểu hình lông <strong>và</strong>ng, sự <strong>có</strong> mặt của 1 trong 2 alen trội A hoặc B hoặc không <strong>có</strong><br />

alen trội nào trong kiểu gen cho kiểu hình lông trắng; alen D: chân cao, alen d: chân<br />

Ad Ad<br />

thấp. Thực hiện phép lai: ♀ Bb × ♂ Bb tạo ra F 1 ; tần số hoán vị gen bằng 20%<br />

ad aD<br />

ở cả 2 giới. Theo lí thuyết, khi nói về phép lai trên <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đúng?<br />

I. ở F 1 <strong>có</strong> tối đa 21 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. Số cá thể lông <strong>và</strong>ng, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 3,6%.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III. số cá thể dị hợp về 3 cặp gen trong số cá thể lông <strong>và</strong>ng, chân cao ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

5/9.<br />

IV. số cá thể đồng hợp về tất cả các gen ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 21: Ở 1 loài <strong>độ</strong>ng vật, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn,<br />

diễn biến nhiễm sắc thể ở hai giới như nhau. Cho phép lai P:<br />

♂ABabXDXdABabXDXd × ♀ ABabXDYABabXDY tạo ra F 1 <strong>có</strong> kiểu hình ở giới<br />

đực mang 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 33%. Trong các dự đoán sau, <strong>có</strong> bao nhiêu dự<br />

đoán đúng?<br />

I. F 1 <strong>có</strong> tối đa 40 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. Tần số hoán vị gen là 20%.<br />

III. Ở F1, số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm 30%.<br />

IV. ở F 1 , số cá thể đực mang 3 cặp gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm 8,5%.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 22: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Trong trường hợp không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến, <strong>theo</strong> lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con <strong>có</strong> nhiều loại kiểu gen nhiều<br />

nhất?<br />

A. AbaBDd×ABabddAbaBDd×ABabdd<br />

B. AbaBXDXd×ABabXDYAbaBXDXd×ABabXDY<br />

C. AaBbDdEe × AaBbDdEE<br />

D. ABabDEdE×ABabDEdEABabDEdE×ABabDEdE<br />

Câu 23: Ở một loài thực vật, tiến hành 2 phép lai :<br />

- Phép lai 1 : Cho P thuần chủng lai với nhau được F 1-1 toàn cây hoa đỏ. Cho F 1-1 lai<br />

phân tích, được tỉ lệ là 3 trắng: 1 đỏ.<br />

- Phép lai 2: Cho các cá thể P thuần chủng khác nhau bởi các cặp gen tương phản lai<br />

với nhau, được F 1-2 đồng loạt cây hoa đỏ, thân cao.<br />

Cho F 1-2 lai phân tích, F 2-2 thu được 4 loại kiểu hình là: hoa đỏ, thân cao; hoa đỏ, thân<br />

thấp; hoa trắng, thân cao <strong>và</strong> hoa trắng, thân thấp; trong đó, cây hoa đỏ, thân thấp <strong>chi</strong>ếm<br />

tỉ lệ 20%.<br />

Biết rằng tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do 1 cặp gen qui định. Theo lý thuyết, kiểu hình hoa<br />

đỏ, thân cao ở F 2-2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu?<br />

A. 30%. B. 20% C. 45%. D. 5%.<br />

Câu 24:<br />

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a thân thấp;<br />

alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả <strong>và</strong>ng. Trong trường<br />

hợp 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng <strong>và</strong> không phát sinh <strong>độ</strong>t<br />

biến mới. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ với cây thân cao, quả <strong>và</strong>ng thu


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

được F 1 <strong>có</strong> 4 kiểu hình, trong đó <strong>có</strong> kiểu hình cây thân thấp, quả <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm 12%.<br />

Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tần số hoán vị gen là<br />

A. 36% B. 12%. C. 24%. D. 48%.<br />

Câu 25:<br />

Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa<br />

trắng; tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen <strong>có</strong> hai alen (B, b <strong>và</strong><br />

D, d) phân li <strong>độ</strong>c lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân<br />

tích, thu được F a <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 21 cây thân cao, hoa đỏ : 54 cây thân<br />

cao, hoa trắng : 96 cây thân thấp, hoa trắng : 129 cây thân thấp, hoa đỏ. Quá trình phát<br />

sinh giao tử đực <strong>và</strong> cái diễn ra như nhau, <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây<br />

đúng?<br />

(I) Kiểu gen của (P) là ABabDdABabDd.<br />

(II) Ở F a <strong>có</strong> 8 loại kiểu gen.<br />

(III) Cho (P) tự thụ phấn, ở đời con kiểu hình thân cao, hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 17,28%.<br />

(IV) Cho (P) tự thụ phấn, ở đời con <strong>có</strong> tối đa 21 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 26: Xét 2 cặp alen Aa, Bb nằm trên NST thường. Mỗi gen quy định một tính<br />

trạng, trội lặn hoàn toàn. Quá trình di truyền xảy ra liên kết gen. Cho các phát biểu<br />

sau:<br />

(1) F1: (Aa, Bb) × (Aa, bb) F2 xuất hiện 3 loại kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:2:1 . Kiểu<br />

gen của F1 <strong>có</strong> thể là 1 trong số 2 trường hợp.<br />

(2) F1: (Aa,Bb) × (aa, bb) F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau. Có 3<br />

phép lai phù hợp với kết quả trên.<br />

(3) F1: (Aa, Bb) × (Aa,Bb) F2 xuất hiện 3 loại kiểu hình <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:2:1 thì kiểu<br />

gen của F1 <strong>có</strong> thể là 1 trong 3 trường hợp.<br />

(4) Nếu thế hệ lai <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 thì <strong>có</strong> 2 phép lai phù hợp.<br />

(5) Nếu thế hệ lai <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình với tỷ lệ bằng nhau thì <strong>có</strong> 1 phép lai phù hợp.<br />

Số phát biểu <strong>có</strong> nội dung đúng là?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 27: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Ở đời con của<br />

phép lai ♀ ABabABab Dd × ♂ AbaBAbaB dd, loại kiểu hình A – B – D <strong>có</strong> tỉ lệ 27%.<br />

Cho biết ở hai giới <strong>có</strong> hoán vị gen với tần số như nhau. Nếu cho cơ thể kiểu<br />

gen ABabABabDd lai phân tích, <strong>theo</strong> lí thuyết loại kiểu hình A – B – D ở đời con<br />

<strong>chi</strong>ếm tỉ lệ:<br />

A. 20%. B. 10%. C. 15% D. <strong>13</strong>,5%.<br />

Câu 28: Ở một loại <strong>độ</strong>ng vật, cho con cái (XX) lông trắng thuần chủng lai với con đực<br />

(XY) lông đen được F 1 đồng loạt lông trắng. Cho con đực F 1 lai phân tích, đời F b thu


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

được hai màu trên với tỷ lệ kiểu hình là 3:1. Nếu cho F 1 giao phối tự do, ở F 2 xuất hiện<br />

100% con cái lông trắng. Hỏi ở giới đực, lông trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ là<br />

A. 50% B. 75% C. 62,5% D. 37,5%<br />

Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá<br />

trình giảm phân không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần<br />

số 24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDedEDedE × aaBbDedEDedE cho đời con <strong>có</strong> tỉ<br />

lệ kiểu gen <strong>và</strong> tỉ lệ kiểu hình về các tính trạng trên được dự đoán:<br />

(1) Kiểu hình trội về cả 4 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 19,29%.<br />

(2) Kiểu hình trội về cả 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 43,39%.<br />

(3) Kiểu hình lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,18%.<br />

(4) Kiểu gen dị hợp 4 cặp gen <strong>và</strong> kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bằng nhau.<br />

(5) Kiểu hình trội về 1 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 6,61%.<br />

Trong các dự đoán trên, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

A. 5 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 30: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng. Cho các cá<br />

thể ruồi giấm đực <strong>và</strong> cái <strong>có</strong> 5 kiểu gen bình thường khác nhau giao phối tự do. Theo lí<br />

thuyết, tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:<br />

A. 9 mắt đỏ : 7 mắt trắng B. 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng<br />

C. 5 mắt đỏ : 3 mắt trắng D. 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng<br />

Câu 31: cho hai cơ thể thuần chủng lai với nhau được F 1 hoàn toàn đỏ, cho F 1 lai phân<br />

tích được F a phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. Biết vai trò của<br />

các gen không alen là giống nhau. Kiểu gen của F 1 là<br />

A. Aa. B. AaBb. C. AB/ab. D. Ab/ aB.<br />

Câu 32: Ở ĐV, khi cho cá thể mắt đỏ cánh nguyên thuần chủng giao phối với cá thể<br />

mắt trắng, cánh xẻ thu được F 1 100% ruồi mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F 1 giao<br />

phối với nhau thu được F 2 <strong>gồm</strong>: 588 ruồi mắt đỏ,cánh nguyên; 116 ruồi mắt trắng cánh<br />

xẻ; 48 ruồi mắt trắng, cánh nguyên; 48 ruồi mắt đỏ cánh xẻ. Cho biết mỗi gen quy định<br />

một tính trạng, các gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X <strong>và</strong> ở<br />

F 2 <strong>có</strong> một số hợp tử quy định ruồi mắt trắng, cánh xẻ bị chết. số ruồi đực mắt trắng,<br />

cánh xẻ bị chết là<br />

A. 38 B. 154 C. 96. D. 48<br />

Câu 33: Cho 2 cây <strong>có</strong> 2 cặp gen dị hợp giao phấn với nhau thu được đời con <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

kiểu hình 1:2:1. Biết gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.<br />

Trong các nhận định dưới đây <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng:<br />

(1) Bố mẹ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau hoặc khác nhau<br />

(2) Hoán vị <strong>có</strong> thể xảy ra ở hai giới<br />

(3) Đời con <strong>có</strong> tối đa 9 kiểu gen<br />

(4) Hoán vị chỉ xảy ra ở một giới


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(5) Các gen <strong>có</strong> thể liên kết hoàn toàn<br />

(6) Đời con <strong>có</strong> tối đa 3 kiểu gen<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 34: Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định<br />

hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn.<br />

Cho cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp từ về 2 cặp gen tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây,<br />

trong đó <strong>có</strong> 144 cây <strong>có</strong> kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến,<br />

hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con <strong>có</strong><br />

kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu?<br />

A. 826 cây B. 628 cây C. 576 cây D. 756 cây<br />

Câu 35: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định <strong>và</strong> di truyền trội hoàn<br />

toàn; tần số hoán vị gen giữa A <strong>và</strong> B là 20%. Xét phép<br />

lai AbaBXDEXdE×AbabXdEYAbaBXEDXEd×AbabXEdY , kiểu hình A-bbddE- ở<br />

đời con <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 45% B. 35% C. 40% D. 22,5%<br />

Câu 36: Một loài thực vật, <strong>chi</strong>ều cao cây do 2 cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b cùng quy định;<br />

màu hoa do cặp gen D, d quy định. Cho cây P tự thụ phấn, thụ được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình<br />

phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng: 6 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng: 3 cây thân cao,<br />

hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> không <strong>có</strong><br />

hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cây P dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét<br />

II. F1 <strong>có</strong> 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa <strong>và</strong>ng<br />

III. Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây thuần<br />

chủng là 1/3<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây dị hợp tử<br />

về 3 cặp gen là 2/3<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 37: Phép lai P: ♀AbaBXDXdAbaBXDXd × ♂ABabXDYABabXDY , thu được<br />

F 1 . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không xảy<br />

ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau về đây về F 1 là đúng?<br />

I. Nếu không xảy ra hoán vị gen thì <strong>có</strong> tối đa 16 loại kiểu gen, 9 loại kiểu hình.<br />

II. Nếu chỉ <strong>có</strong> hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể cái thì co tối đa 21 loại<br />

kiểu gen, 12 loại kiểu hình.<br />

III. Nếu xảy ra hoán vị gen ở cả đực <strong>và</strong> cái thì <strong>có</strong> tối đa 30 loại kiểu gen, 12 loại kiểu<br />

hình<br />

IV. Nếu chỉ <strong>có</strong> hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể đực thì <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

kiểu gen, 12 loại kiểu hình.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 38: Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn<br />

toàn. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được<br />

F 1 toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho F 1 giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ thu được ở<br />

đời con F 2 <strong>có</strong> số cây thân thấp, hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2%. Với trường hợp không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?<br />

(1) Hoán vị gen đã xảy ra với tần số 20%<br />

(2) số cây dị hợp tử về 2 cặp gen ở F 2 là 25%<br />

(3) F 2 <strong>có</strong> 50% kiểu gen đồng hợp<br />

(4) F 1 dị hợp tử 2 cặp gen<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 39: Ở người, alen trội A quy định tóc quăn, alen lặn a quy định tóc thẳng; cặp gen<br />

này thuộc NST thường. Alen b lặn thuộc vùng không tương đong của NST giới tính X<br />

gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, alen B quy định không bị bệnh. Một cặp vợ chồng<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tóc quăn, không bị mù màu (P), sinh ra người con thứ nhất tóc thẳng, không bị<br />

mù màu; người con thứ hai tóc quăn, mù màu. Cho các dự đoán sau:<br />

(1) Cặp vợ chồng (P) <strong>đề</strong>u mang alen lặn của cả 2 gen trên.<br />

(2) Xác suất họ sinh con thứ ba là con trai tóc quăn, bị mù màu là 3/16<br />

(3) Xác suất họ sinh con thứ ba là con gái tóc thẳng, không bị mù màu là 1/8<br />

(4) Con gái của cặp vợ chồng trên chắc chắn không bị bệnh mù màu Số nhận<br />

định đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 40: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả<br />

chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 4 loại kiểu hình,<br />

trong đó <strong>có</strong> 54% số cây thân cao, quả ngọt. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Phát biểu<br />

nào sau đây đúng?<br />

A. Trong số các cây thân thấp, quả ngọt ở F 1 , <strong>có</strong> 3/7 số cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

về cả 2 cặp gen<br />

B. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.<br />

C. F 1 <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

D. F 1 chỉ <strong>có</strong> một loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả chua.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. D 4. C 5. D 6. A 7. B 8. A 9. B 10. A<br />

11. D 12. A <strong>13</strong>. D 14. D 15. B 16. A 17. D 18. A 19. A 20. D<br />

21. D 22. C 23. D 24. D 25. B 26. C 27. A 28. C 29. A 30. C<br />

31. C 32. D 33. B 34. D 35. D 36. D 37. B 38. B 39. B 40. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen, 1 bên cho 7 kiểu gen.<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

(1) sai, phép lai Ab/ab ×aB/ab cũng tạo ra 4 kiểu hình nhưng không <strong>có</strong> TĐC ở bố mẹ<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng, vì tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% nên tỷ lệ aabb < 6,25% (1/16)<br />

(4) đúng,ta thấy tỷ lệ đỏ/ <strong>và</strong>ng = tròn/dài = 3/1 → P phải dị hợp về 2 cặp gen, chỉ <strong>có</strong> 3<br />

loại kiểu hình: PL: Ab/aB × Ab/aB → 1Ab/Ab :2 Ab/aB:1aB/aB<br />

(5) xét các trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra:<br />

<strong>TH</strong> 1 : AB/ab × (ab/ab; Ab/ab; aB/ab)<br />

+ AB/ab × ab/ab → A-B- = 0,35 → f= 0,3<br />

f 1<br />

f<br />

+ AB/ab × Ab/ab/ aB/ab → 0,5 0,35 → không tìm được giá trị của f<br />

2 2<br />

<strong>TH</strong> 2 : Ab/aB × (ab/ab; Ab/ab; aB/ab)<br />

+ Ab/aB × ab/ab → A-B- = 0,35 → không thỏa mãn vì AB là giao tử hoán vị<br />

f 1<br />

f<br />

+ Ab/aB × Ab/ab; aB/ab → 0,5 0,35 → f 0,4<br />

2 2<br />

Như vậy ý (5) sai<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai không thể cho kiểu hình 1:1:1:1 là C, nếu không <strong>có</strong> HVG thì chỉ tạo ra tối đa<br />

3 kiểu hình, còn nếu <strong>có</strong> HVG thì tạo ra 4 KH <strong>có</strong> tỷ lệ phụ thuộc tần số hvg khác<br />

1:1:1:1<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 <strong>có</strong> 4 kiểu hình → P dị hợp 2 cặp gen <strong>và</strong> phải là dị hợp <strong>đề</strong>u (P <strong>có</strong> kiểu gen giống<br />

nhau, nếu là dị hợp đối thì không thể <strong>có</strong> 4 kiểu hình ở đời con)<br />

P:<br />

AB AB<br />

<br />

ab ab<br />

Thân đen cánh dài (aaB-) = 0,045 → ab/ab = 0,25 – 0,045 =0,205 →ab ♀ = 0,205 : 0,5<br />

=0,41 → f = 18%<br />

Tỷ lệ kiểu hình lặn về ít nhất 1 trong 2 tính trạng là: 0,205 + 0,045×2=0,295<br />

→ xác suất xuất hiện ruồi đực F 1 mang kiểu hình lặn ít nhất về 1 trong 2 tính trạng trên<br />

là 0,295:2 = 0,1475<br />

Chọn D<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ quả dài: quả tròn ≈9:7 ; tỷ lệ hoa đỏ/ hoa trắng ≈3/1<br />

→ cây X dị hợp về 3 cặp gen, 3 gen nằm trên 2 cặp NST (vì tỷ lệ kiểu hình khác<br />

(9:7)(3:1))<br />

Quy ước gen<br />

A-B- quả dài; aaB-/A-bb/aabb: quả tròn<br />

D- hoa đỏ: dd : hoa trắng<br />

Giả sử B <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 cặp NST, quả dài hoa đỏ A-B-D- = 37,5% → B-D- =<br />

0,375:0,75 = 0,5 → bd/bd = 0 hay cây X dị hợp chéo.<br />

Bd Bd Bd Bd bD <br />

Aa Aa 1 AA : 2 Aa :1aa1 : 2 :1 <br />

bD bD Bd bD bD <br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai<br />

II sai, <strong>có</strong> 2 kiểu gen<br />

III đúng cây quả tròn hoa trắng <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Bd<br />

aa Bd<br />

IV đúng, cây quả dài hoa trắng ở F 1 là 3/4, cây quả dài hoa trắng thuần chủng ở F 1 là<br />

1/4 → Lấy ngẫu nhiên một cây quả dài, hoa trắng ở F 1 , xác suất thu được cây thuần<br />

chủng là 33,33%<br />

Chọn C


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ ngắn/dài: 3/1 → tính trạng do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau; tính<br />

trạng màu sắc phân ly kiểu hình ở 2 giới là khác nhau nên tính trạng này do gen nằm<br />

trên NST giới tính X quy định. (không thể nằm trên Y vì giới cái cũng <strong>có</strong> tính trạng<br />

này)<br />

Quy ước gen A-B-: Lông dài; A-bb/aaB-/aabb : lông ngắn<br />

D – lông đen; d – lông trắng.<br />

Nếu các gen PLĐL thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình (3:1)(1:1) phù hợp với <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho.<br />

F 1 đồng hình → P thuần chủng<br />

P: AABBX D X D × aabbX d Y → F 1 : AaBbX D X d : AaBbX D Y<br />

♂ F1 lai phân tích: AaBbX D Y × aabbX d X d → (1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb)(X D X d :X d Y)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II Đúng<br />

III sai, <strong>có</strong> 3 kiểu gen<br />

IV, cho các cá thể dài ngẫu phối: AaBbX D X d × AaBbX d Y → Số kiểu gen 9×4=36; số<br />

kiểu hình 4×2 = 8<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Ta <strong>có</strong> A-B-D- = 0,495 → A-B- = 0,495 : 0,75 =0,66 → ab/ab = 0,16 ; A-bb=aaB- =<br />

0,09<br />

X D X d × X D Y → X D X d :X D X D :X D Y :X d Y<br />

I đúng, Trong số các con đực, số cá thể <strong>có</strong> 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm: 0,5<br />

0,66 0,33<br />

II đúng, ở F 1 tỷ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 0,09×0,25 =2,25%<br />

III sai, ở ruồi giấm con đực không <strong>có</strong> HVG<br />

IV sai, vì chỉ xảy ra HVG ở 1 giới nên số kiểu gen tối đa là 4×7=28, số kiểu hình<br />

4×4=16<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ giao tử abX d e = 2,25% → X d e = 0,0225÷ 0,25 = 0,09 → f = 18%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(1) sai, Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn (abY) <strong>chi</strong>ếm 0,25×0,5 = 0,125<br />

(2) đúng, giao tử cái chứa ít nhất 1 alen trội là 1 – 0,0225 = 0,9775 (sử dụng công thức<br />

phần bù)<br />

(3) đúng, P: AaBbX D eX d E × AaBbX D EY→ A-B- = 9/16; D-E- = 0,5 + 0,09X D E × 0,5Y<br />

= 0,545<br />

(4) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta gọi x <strong>và</strong> y lần lượt là tỷ lệ aabb <strong>và</strong> A-bb/aaB-<br />

0,75x 20,25y 0,155626 x<br />

0,1275<br />

Ta <strong>có</strong> <br />

<br />

x y 0, 25 y<br />

0,1225<br />

→A-B- = 0,5 + 0,1225 = 0,6225<br />

Tỷ lệ trội về 3 tính trạng là 0,6225×0,75 =0,466875<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Ở ruồi giấm đực không <strong>có</strong> HVG<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A-B-D-H-X E Y = 8,25% → A-B-D-H-= 0,0825:0,25 =0,33<br />

Vì ở ruồi giấm không <strong>có</strong> HVG nên ab/ab = 0→ A-B- =0,5; A-bb=aaB- = 0,25<br />

→D-E- = 0,33:0,5 = 0,66 →de/de = 0,66 – 0,5 = 0,16 → de ♀ = 0,32 → f= 36% (phải<br />

<strong>có</strong> HVG vì nếu không <strong>có</strong> HVG thì D-E- =0,75)<br />

D-ee = ddE- = 0,75 – A-B- = 0,09<br />

I sai, nếu <strong>có</strong> HVG số kiểu gen tối đa là 7×7×4 =196<br />

II đúng<br />

III đúng, số cá thể cái mang tất cả các tính trạng trội là 0,33×0,5 =0,165<br />

IV sai, vì không <strong>có</strong> kiểu gen ab/ab nên tỷ lệ lặn về tất cả các tính trạng là 0<br />

Chọn B


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Ở <strong>chi</strong>m con trống là XX, con mái là XY<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 : 100% lông dài xoăn → hai tính trạng này là trội hoàn toàn<br />

Ta xét tỷ lệ kiểu hình ở con mái F 2 lông dài/lông ngắn = 1:1; lông xoăn/lông thẳng=1:1<br />

Nếu các gen PLDL sẽ được tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → các gen liên kết không<br />

hoàn toàn<br />

Vì tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới là khác nhau nên 2 tính trạng này nằm trên NST giới tính X<br />

P: X AB X AB × X ab Y →X AB Y:X AB X ab<br />

Con mái ở F 2 phân ly kiểu hình 4:4:1:1 tương ứng với tỷ lệ giao tử ở con đực<br />

F 1 4:4:1:1 → Tần số HVG:20%<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường (1,2) sinh ra con gái bị bệnh P (6) → gen gây bệnh là gen<br />

lặn nằm trên NST thường<br />

Gen gây bệnh M nằm trên NST X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y<br />

Quy ước gen A, B bình thường; a – bị bệnh P; b- bị bệnh M<br />

1 2 3 4 5 6 7 8<br />

B b<br />

AaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

aa <br />

b<br />

AaX Y<br />

<br />

b<br />

1 AA: 2Aa X Y<br />

<br />

aa <br />

B b<br />

AaX X<br />

9 10 11 12 <strong>13</strong> 14 15<br />

b<br />

AaX Y<br />

B b<br />

aaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

B<br />

AaX Y<br />

b b<br />

aaX X<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

- Các cặp bố mẹ bình thường <strong>có</strong> con bị bệnh P → <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

- Những người mẹ bình thường <strong>có</strong> con bị bệnh M <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen X B X b<br />

III sai.<br />

Người <strong>13</strong> <strong>có</strong> bố mẹ (7) × (8) : AaX B X b × AaX b Y ↔người (<strong>13</strong>) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(1AA:2Aa)X B Y<br />

Người 14 <strong>có</strong> bố mẹ (9) × (10) : aaX B X b × AaX B Y → người (14) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Aa(X B X B :X B X b )<br />

Xs họ sinh đứa đầu lòng bị bệnh P: (1AA:2Aa)Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) →1/6<br />

Xs họ sinh đứa đầu lòng là con trai bị bệnh P là 1/12<br />

IV đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ<br />

ab d<br />

ab 0,0016<br />

X Y 0,16% 6,4.10<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

0,0625 → ab là giao tử liên kết, kiểu gen<br />

của P:<br />

AB AB<br />

<br />

ab ab<br />

(so sánh với 0,0625 vì giao tử liên kết ≥ 0,25≥ giao tử hoán vị)<br />

Vậy <strong>có</strong> 2 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra là I, II<br />

Ý III <strong>có</strong> thể loại bỏ vì HVG ở 1 bên không thể tạo ra kiểu gen ab/ab<br />

Ý IV sai vì giao tử ab max = 0,25 → ab/ab max =0,0625<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn D.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, vì hợp tử luôn chứa gen bất thụ đực nhận từ cây mẹ <strong>và</strong> <strong>có</strong> kiểu gen rr không <strong>có</strong><br />

khả năng phục hồi tính hữu thụ đực (Srr × rr → Srr)<br />

II sai, vì đời con luôn <strong>có</strong> kiểu gen Rr nên trong tế bào chất <strong>có</strong> gen S hay không thì vẫn<br />

hữu thụ<br />

III đúng, vì nếu <strong>có</strong> alen trội thì cây hữu thụ<br />

IV sai, cây hữu thụ <strong>có</strong> các loại sau:<br />

- Cây không chứa gen S, trong nhân <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen RR, Rr, rr<br />

- Cây chứa gen S trong tế bào chất, trong nhân <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen RR hoặc Rr<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ở F 1 <strong>có</strong> kiểu hình thân đen,cánh cụt mắt trắng → P dị hợp về các cặp gen<br />

ab d<br />

ab<br />

Tỷ lệ đen, cụt, trắng X Y 0,0525 0,21 → ab ♀ = 0,21:0,5 = 0,42 → f = 16%<br />

ab<br />

ab<br />

A-B- = 0,71 ; A-bb=aaB- = 0,04<br />

X D X d × X D Y → X D X D :X D Y:X D X d :X d Y<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội <strong>và</strong> 1 tính trạng lặn là: 0,71×0,25<br />

+2×0,04×0,75 =23,75%<br />

II sai<br />

III đúng: cho ruồi cái F 1 lai phân<br />

tích: ABabXDXd×ababXdYABabXDXd×ababXdY số kiểu gen tối đa là 2×4 =8<br />

IV đúng, con cái <strong>có</strong> kiểu gen X D X D hoặc X D X d → kiểu gen <strong>có</strong> 4 alen trội <strong>và</strong> 2 alen<br />

lặn:<br />

AB AB AB<br />

X X ; X X ; X X<br />

ab Ab aB<br />

D D D d D d<br />

<strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:<br />

20,420,5 0,25X D X D 20,040, 25X D X<br />

d 0,125<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phân ly kiểu hình ở 2 giới khác nhau → gen quy định tính trạng nằm trên NST giới<br />

tính


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

F 2 <strong>có</strong> 4 tổ hợp → tính trạng do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen quy định<br />

Quy ước gen : A- đỏ; a – trắng<br />

P: X a X a × X A Y →F 1 : X A X a : X a Y→ F 2 : X A X a :X a X a : X A Y:X a Y<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai<br />

II sai, không <strong>có</strong> ruồi cái mắt đỏ thuần chủng<br />

III đúng, cho F 2 giao phối ngẫu nhiên: (X A X a :X a X a ) × (X A Y:X a Y) ↔ (1X A :3X a ) ×<br />

(1X A :1X a :2Y) →Ruồi cái mắt trắng <strong>chi</strong>ếm: 3/4 × 1/4 =3/16; tỷ lệ ruồi cái là 1/2 →<br />

Trong tổng số ruồi cái F 3 , số ruồi mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 3 :<br />

1 <br />

3<br />

16 2 8<br />

IV sai, X A X a × X A Y vẫn tạo ra ruồi mắt trắng<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ Abd = 11% →bd = 0,11 : 0,5 = 0,22


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III sai, người số (11) nhận a của mẹ nên <strong>có</strong> kiểu gen:AaX B Y; người (10) sinh con gái<br />

bị bệnh P nên cũng <strong>có</strong> kiểu gen AaX B Y<br />

IV sai, vì người này sinh con bị bệnh P nên phải mang alen lặn.<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy phân ly kiểu hình ở 2 giới về 2 tính trạng <strong>đề</strong>u khác nhau → gen quy định tính<br />

trạng nằm trên vùng không tương đồng NST X<br />

Xét tỷ lệ lông xám/ lông trắng ở 2 giới = 9/7 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung<br />

Xét tỷ lệ lông dài/ lông ngắn: 3/1 → tính trạng do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen, trội là trội hoàn toàn<br />

Quy ước gen:<br />

A-B- lông xám; A-bb/aaB- /aabb: lông trắng<br />

D- lông dài; d lông ngắn<br />

Nếu 2 tính trạng di truyền <strong>độ</strong>c lập thì đời con <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình (9:7)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1<br />

trong 2 gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính với gen quy định <strong>chi</strong>ều dài<br />

lông.<br />

Giả sử cặp gen Aa <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên NST X<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

A<br />

A 0,3<br />

Ở giới đực tỷ lệ xám – dài : X<br />

DYBb<br />

0,3 X<br />

D<br />

0, 4 > 25% → kiểu gen<br />

0,5<br />

0,75<br />

của con cái dị hợp <strong>đề</strong>u. f = 20%<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P:<br />

X YBb X X Bb<br />

A A a<br />

D D d<br />

IV sai, nếu cho con cái P lai phân tích :<br />

0, 4 : 0,4 : 0,1 : 0,1 : : <br />

X X Bb<br />

X Ybb X X X X X Y Bb bb<br />

A a a A a A a a<br />

D d d D d d D d<br />

Xám dài = 0,4 ×1×0,5 = 0,2<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ad Ad<br />

♀ Bb × ♂ Bb ; f = 20% → aadd = 0,1 × 0,5 = 0,05 → A-D- = 0,1 + 0,5×0,4 =<br />

ad aD<br />

0,3; A-dd = 0,4 + 0,5×0,1 = 0,45; aaD- = 0,2


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

I đúng, số kiểu gen tối đa là 7 ×3 = 21<br />

AD<br />

II sai, Số cá thể lông <strong>và</strong>ng, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm BB 0<br />

AD<br />

III đúng, số cá cá thể dị hợp về 3 cặp gen là: (0,5Ad × 0,4aD + 0,5ad ×<br />

0,1AD)×0,5Bb = 0,125 ; tỷ lệ lông <strong>và</strong>ng, chân cao = 0,3 ×0,75 =0,225<br />

Tỷ lệ cần tính là: 0,125 :0,225 = 5/9<br />

IV sai, số cá thể đồng hợp về tất cả các cặp gen là: (0,5Ad × 0,4Ad + 0,5ad ×<br />

0,1ad)×0,5 (BB:bb) = 0,125<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình ở giới đực mang 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 33% = A-B-X D X - → A-B-<br />

= 0,33÷ 0,5 = 0,66<br />

→ A-bb=aaB- = 0,09 aabb = 0,16 → ab = 0,4; f = 0,2<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng,<br />

II đúng<br />

III đúng, Ở F1, số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm: 0,66 ×0,25 +<br />

2×0,09×0,75 =0,3<br />

IV đúng,ở F 1 , số cá thể đực mang 3 cặp gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm (2×0,1 2 + 2×0,4 2 ) ×0,25<br />

=0,085<br />

Chọn D<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Để tạo ra số kiểu gen tối đa thì các gen phải PLĐL hoặc liên kết không hoàn toàn,<br />

HVG ở 2 giới.<br />

HVG ở 2 giới cho tối đa 10 loại kiểu gen.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

PL A: cho tối đa 30 kiểu gen<br />

PL B cho tối đa 40 kiểu gen<br />

PL C cho tối đa 3 3 ×2 = 54 kiểu gen<br />

PL D cho tối đa 30 kiểu gen<br />

Chọn C


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy F 1 -1 lai phân tích cho 3 trắng:1 đỏ → đây là tỷ lệ của tương tác bổ sung <strong>theo</strong><br />

kiểu 9:7<br />

Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng<br />

D- thân cao; d thân thấp.<br />

Ở phép lai 2, lai các cá thể thuần chủng khác nhau về các cặp gen → F 1 – 2 phải dị hợp<br />

về 3 cặp gen.<br />

Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình phải là (3:1)(1:1), tỷ lệ hoa đỏ, thân thấp phải là<br />

1/8 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong><br />

→ 3 gen này nằm trên 2 NST, giả sử cặp gen Aa <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST<br />

tương đồng<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa đỏ:<br />

Ad Bb ; f 20%<br />

aD<br />

Ad<br />

Ad<br />

Bb 20% 0,4 <br />

ad<br />

ad<br />

AD<br />

Tỷ lệ hoa đỏ thân cao ở F 2-2 là: Bb 0,11 0,5 0,05<br />

ad<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ad = 0,4 cây F 1 -2 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Cho cây thân cao quả đỏ × thân cao quả <strong>và</strong>ng → 4 loại kiểu hình → kiểu gen của P:<br />

(Aa, Bb) × (Aa, bb)<br />

Tỷ lệ kiểu hình thân thấp quả <strong>và</strong>ng<br />

ab<br />

ab <br />

0,12<br />

giao tử ab = 0,12 ÷0,5 = 0,24


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Cây thân cao hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm 0,07=<br />

hoán vị<br />

AB<br />

AB<br />

Dd 0,07 0,14<br />

ab<br />

ab<br />

Ab<br />

Kiểu gen của P: Dd ; f 28% ; giao tử AB=ab = 0,14; Ab=aB 0,36<br />

aB<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai<br />

II đúng 2×4 =8<br />

→ AB = 0,14 là giao tử<br />

III đúng,cho P tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu hình thân cao hoa trắng (aaB-D-) <strong>chi</strong>ếm: (0,25 –<br />

0,14 2 )×0,75=17,28%<br />

IV sai, P tự thụ phấn cho tối đa 10×3 =30 kiểu gen; 4 loại kiểu hình<br />

Chọn B<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ab Ab<br />

(1) sai, kiểu gen của F 1 chỉ <strong>có</strong> thể là vì <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình → không <strong>có</strong> HVG<br />

aB ab<br />

(2) sai, chỉ <strong>có</strong> 1 phép lai thỏa mãn là<br />

Ab ab<br />

<br />

aB ab<br />

(3) sai, chỉ <strong>có</strong> 2 trường hợp <strong>có</strong> thể xảy ra : Ab <br />

AB ;<br />

Ab <br />

Ab<br />

aB ab aB aB<br />

(4) đúng, Ab <br />

AB ;<br />

Ab <br />

Ab<br />

aB ab aB aB<br />

(5) đúng,<br />

Chọn C<br />

Ab aB<br />

<br />

ab ab<br />

Câu 27. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

A-B-D- = 0,27 → A-B- = 0,27:0,5 = 0,54 → ab/ab = 0,04 = 0,4 ♀ × 0,1 ♂ → f= 20%<br />

AB<br />

Cho cơ thể lai phân tích: A-B-D-= 0,4 AB ×0,5 =0,2<br />

ab<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Lai phân tích cho tỷ lệ 3:1 → tính trạng do 2 gen tương tác với nhau; nếu cho F 1 giao<br />

phối tự do → con cái 100% lông trắng → hiện tượng át chế trội, gen át chế nằm trên<br />

vùng tương đồng của NST X <strong>và</strong> Y (vì <strong>có</strong> 4 tổ hợp)


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Quy ước gen A- lông đen; a – lông trắng; B- át chế A,a; b – không át chế A, a<br />

P: AAX B X B × aaX b Y b →F 1 : AaX B X b : AaX B Y b<br />

Cho con đực F 1 lai phân tích: AaX B Y b × aaX b X b ↔ (1Aa:1aa)(X B X b : 1X b Y b )→ 3<br />

trắng:1 đen<br />

Cho F 1 ngẫu phối: AaX B X b × AaX B Y b → (3A-:1aa)(X B X B : X B X b ) : (3A-<br />

:1aa)(X B Y b :X b Y b )<br />

→ Ở giới đực, lông trắng <strong>chi</strong>ếm 5/8 =62,5%<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét phép lai:<br />

= 0,2356<br />

Xét các phát biểu:<br />

De De de <br />

dE dE de<br />

2<br />

; f 24% 0,12 2 0,0144<br />

→ D-E- = 0,5144 ; D-ee=ddE-<br />

(1) đúng, Kiểu hình trội về cả 4 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1 3 0,5144 19,29%<br />

2 4<br />

(2) đúng, Kiểu hình trội về cả 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

1 3 1 3 1 1<br />

2 0,2356 0,5144 0,5144 43,39%<br />

2 4 2 4 2 4<br />

(3) đúng, Kiểu hình lặn <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 1 1 0,0144 0,18%<br />

2 4<br />

1 1 2 0,12 0,38 0,0794<br />

2 2<br />

2 2<br />

(4) đúng, tỷ lệ dị hợp 4 cặp gen: <br />

1 1 2 0,12 0,38 0,0794<br />

2 2<br />

2 2<br />

tỷ lệ đồng hợp 4 cặp gen: <br />

(5) đúng, tỷ lệ trội về 1 tính trạng <strong>chi</strong>ếm:<br />

1 1 1 1 1 3<br />

0,0144 2 0, 2356 0,0144 6,61%<br />

2 4 2 4 2 4<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu các gen này nằm trên NST thường thì chỉ <strong>có</strong> tối đa 4 kiểu gen → gen nằm trên<br />

NST X, không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y.<br />

Cho các con này giao phối ngẫu nhiên với nhau:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

♀ (X A X A :X A X a :X a X a ) × ♂ (X A Y: X a Y)↔ (1X A :1X a )( 1X A :1X a :2Y) →5 mắt đỏ : 3 mắt<br />

trắng<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta loại được đáp án A, B vì tỷ lệ của phép lai phân tích không đúng.<br />

Các gen tương tác bổ sung: A-B- hoa đỏ; còn lại là hoa trắng<br />

tỷ lệ hoa đỏ là 0,375% = AB ×ab → AB = 0,375 là giao tử liên kết.<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài <strong>độ</strong>ng vật này là ruồi giấm.<br />

F 1 : 100% mắt đỏ, cánh nguyên → hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với mắt trắng<br />

cánh xẻ<br />

Quy ước gen: A- mắt đỏ; a- mắt trắng; B- cánh nguyên; b- cánh xẻ<br />

A A a<br />

Kiểu gen của P : : A a A<br />

X X X Y F1 X X X Y<br />

B B b B b B<br />

Như vậy con cái chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu hình là mắt đỏ cánh xẻ.<br />

Gọi tần số HVG là f,<br />

Ở giới đực :<br />

ta <strong>có</strong> tỷ lệ mắt đỏ cánh nguyên là là : 1 f 1 1<br />

A f<br />

X<br />

B<br />

Y <br />

2 2 4<br />

Tỷ lệ mắt đỏ cánh xẻ = mắt trắng cánh nguyên =<br />

Tổng số cá thể mắt đỏ là<br />

f a 1 f<br />

X<br />

B<br />

Y <br />

2 2 4<br />

1<br />

f f <br />

0,5 N 588 48 N 848<br />

4 4 <br />

Ta <strong>có</strong> mắt trắng cánh xẻ 848 – 588 -116 -48 -48 = 48<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Không thể là trường hợp 2 gen quy định 1 tính trạng vì tỷ lệ kiểu hình của phép lai<br />

AaBb × AaBb luôn khác 1 :2 :1<br />

Xét trường hợp 2 gen cùng nằm trên 1 NST.<br />

AB Ab<br />

Cây dị hợp <strong>có</strong> kiểu gen : ;<br />

ab aB<br />

<strong>TH</strong> 1 : liên kết hoàn toàn :<br />

AB Ab<br />

1: 2 :1<br />

ab aB<br />

AB AB<br />

3:1<br />

ab ab


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ab Ab<br />

1: 2 :1<br />

aB aB<br />

→ (1) đúng<br />

(2) sai, nếu HVG ở 2 giới phải cho 4 loại kiểu hình<br />

(3) sai, đời con <strong>có</strong> tối đa 10 loại kiểu gen nếu HVG ở 2 giơi<br />

(4) đúng, trong trường hợp Ab <br />

Ab ;<br />

AB <br />

Ab HVG ở cơ thể AB/ab<br />

aB aB ab aB<br />

(5) Đúng<br />

AB Ab<br />

(6) sai, tạo 4 loại kiểu gen<br />

ab aB<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quy ước gen<br />

A- hạt dài; a – hạt tròn; B- chín sớm; b- chín muộn.<br />

144<br />

Tỷ lệ cây hạt tròn chín muộn là → A-B- =0,54; A-bb=aaB- = 0,21<br />

3600 0,04<br />

Số cây hạt dài, chín muộn (A-bb) là 0,21 × 3600 =756<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ A-bbddE- =(0,4 + 0,1ab×0,5Ab) ×0,5X d E×(0,5X d E +0,5Y)= 22,5%<br />

Chọn D<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây ở F1 : 9 cao : 7 thấp => P dị hợp<br />

hai cặp gen AaBb × AaBb<br />

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình màu sắc hoa ở F1 <strong>có</strong> : 3 <strong>và</strong>ng : 1 trắng => P dị hợp Dd × Dd<br />

Xét tỉ lệ kiểu hình chung : 6 : 6 : 3 :1 ≠ ( 9 :7) ( 3 :1)<br />

P dị hợp 3 cặp gen <strong>và</strong> <strong>có</strong> hai gen khác nhau cùng nằm trên 1 NST<br />

Giả sử gen A <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 NST<br />

Vì không <strong>có</strong> hoán vị gen nên ta các gen liên kết hoàn toàn với nhau<br />

Xét phép lai (Aa, Dd)Bb × (Aa, Dd)Bb<br />

Ta <strong>có</strong> : A-D- B = 3/8 => A- D = 3/8 : 3/4 = 1/2 => ab,ab = 0 => P không tạo ra giao tử<br />

ab => P <strong>có</strong> kiểu gen Ad/aD Bb → I đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

F1 <strong>có</strong> kiểu hình thân cao hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> kiểu gen Ad/aD Bb ; Ad/aD BB → II đúng<br />

Cây thân thấp hoa <strong>và</strong>ng ở F1 <strong>có</strong> dạng (aaD- B- ) bao <strong>gồm</strong> aaDD BB; 2 aaDD Bb :<br />

aaDD bb → Cây thân thấp hoa <strong>và</strong>ng thuần chủng là 1/2 → III sai<br />

Cây thân cao hoa <strong>và</strong>ng (A-B-D) bao <strong>gồm</strong> Ad/aD BB ; 2 Ad/aD Bb<br />

Tỉ lệ cây dị hợp về 3 cặp gen là 2/3 →IV đúng<br />

Đáp án D<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Không <strong>có</strong> HVG cho tối đa 4 loại kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I đúng, số kiểu gen tối đa là 4×4=16; số kiểu hình 3×3=9<br />

II sai, số kiểu gen tối đa là 7×4 =28 ; số loại kiểu hình 4×3 =12<br />

III sai, số kiểu gen tối đa là 10×4 =40 ; số loại kiểu hình 4×3 =12<br />

IV sai,số kiểu gen tối đa là 7×4 =28 ; số loại kiểu hình 3×3 =9<br />

Chọn B<br />

Câu 38. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 đồng hình thân cao, hoa đỏ → P thuần chủng, hoa đỏ <strong>và</strong> thân cao là 2 tính trạng trội<br />

hoàn toàn so với hoa trắng, thân thấp<br />

Cho F 1 lai với cây thân thấp hoa đỏ thu được F 2 <strong>có</strong> 2% thân thấp hoa trắng, phép lai<br />

này là:<br />

Ab aB ab<br />

0,02 0,040,5<br />

aB ab ab<br />

→ cây F 1 cho giao tử ab = 0,04 → f=8%<br />

Ab aB ; f 8% F 2<br />

: 0,04 AB : 0,04 ab : 0, 46 Ab : 0,46 aB 0,5 aB : 0,5 ab<br />

aB ab<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai<br />

<br />

(2) đúng tỷ lệ dị hợp về 2 cặp gen là 0,04×0,5 +0,46 ×0,5 = 0,25<br />

(3) sai, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp 0,04ab×0,5ab +0,46aB ×0,5aB = 0,25<br />

(4) đúng<br />

Chọn B


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Họ sinh con <strong>có</strong> cả bị mù màu => X B X b × X B Y<br />

Họ sinh con tóc thẳng → Aa × Aa<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, kiểu gen của người bố X B Y không mang alen lặn<br />

(2) đúng, Xác suất họ sinh con thứ ba là con trai tóc quăn, bị mù màu là 1 <br />

3 <br />

3<br />

4 4 16<br />

(3) đúng, Xác suất họ sinh con thứ ba là con gái tóc thẳng, không bị mù màu là<br />

1 1 1<br />

<br />

4 2 8<br />

(4) đúng, vì nhận X B của bố<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cây thân cao quả ngọt tự thụ phấn tạo ra đời con 4 loại kiểu hình → P dị hợp về 2 cặp<br />

gen<br />

Thân cao quả ngọt = 54% = aaB- → aabb = 0,54 – 0,5 = 0,04 = ab 2 → ab = 0,2 là giao<br />

tử hoán vị; f=40%<br />

A đúng, tỷ lệ cây thân thấp quả ngọt là 0,25 - ab/ab = 0,21; tỷ lệ thân thấp quả ngọt<br />

đồng hợp là: aB 2 = 0,09<br />

Tỷ lệ cần tính là 0,09/0,21 =3/7<br />

B sai, f =40%<br />

C sai, <strong>có</strong> tối đa 10 loại kiểu gen<br />

Ab Ab<br />

D sai, thân cao, quả chua <strong>có</strong> 2 kiểu gen ;<br />

ab Ab<br />

Chọn D


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Ở ruồi giấm hai gen B, V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B<br />

quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội<br />

hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không<br />

tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái<br />

thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được<br />

F 1 <strong>có</strong> 100% cá thể mang kiểu hình giống mẹ. Các cá thể F 1 giao phối tự do thu được F 2 .<br />

Ở F 2 , loại ruồi đực thân xám ,cánh cụt, mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm 1,25%. Nếu cho ruồi cái F 1 lai<br />

phân tích thì ở đời con loại ruồi đực thân xám cánh cụt mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ :<br />

A. 1,25% B. 12,5% C. 2,5% D. 25%<br />

Câu 2: Đem lai giữa bố mẹ <strong>đề</strong>u thuần chủng khác nhau về ba cặp tính trạng tương<br />

phản thu được F 1 100% cây cao, lá to,quả dài. Cho F 1 tiếp tục giao phấn với cây thân<br />

thấp lá nhỏ quả ngắn thu được F 2 <strong>gồm</strong> 3 nhỏ, cao, dài :3 thấp, to , ngắn: 1 cao, nhỏ,<br />

ngắn: 1 thấp, to , dài. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn<br />

toàn. Phát biểu nào sau đây là đúng<br />

A. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật di truyền liên kết với giới<br />

tính, liên kết gen không hoàn toàn, kiểu gen của F 1 dị hợp 3 cặp gen<br />

B. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly, quy luật phân ly <strong>độ</strong>c<br />

lập, liên kết gen không hoàn toàn, kiểu gen của F 1 dị hợp 3 cặp gen<br />

C. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly,di truyền liên kết gen<br />

hoàn toàn, kiểu gen của F 1 <strong>gồm</strong> 2 cặp gen dị hợp <strong>và</strong> 1 cặp gen đồng hợp<br />

D. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly, liên kết gen không<br />

hoàn toàn, kiểu gen của F 1 dị hợp 3 cặp gen<br />

Câu 3: Đem lai giữa bố mẹ <strong>đề</strong>u thuần chủng khác nhau về 3 cặp alen thu được<br />

F 1 đồng loạt hoa màu tím, thân cao. Cho F 1 giao phấn với nhau thì thu được F 2 <strong>gồm</strong>:<br />

81 tím,cao:27 tím thấp: 54 hồng cao; 18 hồng thấp:9 trắng cao: 3 trắng thấp. Câu<br />

khẳng định nào sau đây là đúng ?<br />

A. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập, hoán<br />

vị gen, di truyền liên kết gen, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

B. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập, hoán<br />

vị gen, tương tác gen, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

C. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập,<br />

tương tác gen cộng gộp, kiểu gen của F 1 là dị hợp 2 cặp gen<br />

D. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập,<br />

tương tác gen bổ trợ, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tân số như nhau ở cả quá trinh phát sinh<br />

giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Cho phép lai P:<br />

AB Cd AB cD<br />

<br />

ab cd ab cd<br />

tạo ra F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình mang cả 4 tính trạng lặn<br />

<strong>chi</strong>ếm 4%. Trong các dự đoán sau, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. Ở đời F 1 <strong>có</strong> tối đa 40 loại kiểu gen<br />

II. Số cá thể mang 4 tính trạng trội ở F 1 <strong>chi</strong>ếm 16,5%<br />

III. Có tối đa 5 loại kiểu gen đồng hợp về cả 4 cặp gen trên<br />

IV. Số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 1 trong 4 tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm 24,5%<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 5: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Ab D Ab D d<br />

Phép lai: XEY<br />

Xe Xe<br />

tạo ra F 1<br />

aB aB<br />

Trong các kết luận sau, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng?<br />

I. Đời con F 1 <strong>có</strong> số loại kiểu gen tối đa là 56.<br />

II. Số cá thể mang cả 4 tính trạng trội ở F 1 <strong>chi</strong>ếm 25%.<br />

III. Số cá thể đực <strong>có</strong> kiểu hình trội về 2 trong 4 tính trạng trên ở F 1 <strong>chi</strong>ếm 6,25%.<br />

IV. Ở F1 <strong>có</strong> 12 loại kiểu hình.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 6: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của<br />

nhiễm sắc thể giới tính X <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a<br />

quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F 1 <strong>gồm</strong><br />

50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F 1 giao phối tự do với nhau thu được F 2 .<br />

Cho các phát biểu sau về các con mỗi ở thế hệ F 2 , <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Trong tổng số ruồi F 2 , ruồi cái mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 31,25%.<br />

(2) Tỉ lệ ruồi đực mắt đỏ <strong>và</strong> ruồi đực mắt trắng bằng nhau.<br />

(3) Số ruồi cái mắt trắng bằng 50% số ruồi đực mắt trắng.<br />

(4) Ruồi cái mắt đỏ thuần chủng bằng 25% ruồi cái mắt đỏ không thuần chủng.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp , alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa<br />

trắng, alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả <strong>và</strong>ng , alen E<br />

quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Biết các quá trình<br />

giảm phân diễn ra bình thường, quá trình phát sinh giao tử đưc <strong>và</strong> cái <strong>đề</strong>u xảy ra hoán<br />

vị gen giữa alen B <strong>và</strong> b với tần số 20%, giữa alen E <strong>và</strong> e với tần số 40%. Thực hiện<br />

phép lai:<br />

Ab DE Ab DE<br />

. <strong>theo</strong> lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi<br />

aB de aB de<br />

nói về F 1<br />

I. Kiểu hình thân cao, hoa tím quả <strong>và</strong>ng tròn <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 8,16%<br />

II. Tỷ lệ thân cao hoa trắng quả đỏ dài bằng tỷ lệ thân thấp hoa tím <strong>và</strong>ng, tròn<br />

III. tỷ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội lớn hơn 30%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

IV. kiểu hình lặn cả bốn tính trạng là 0,09%<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 8: ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho phép lai P: ♂ AaBbX D X<br />

d AaBBX D Y ♀. Biết mỗi cặp<br />

E e E<br />

gen quy định một cặp tính trạng. Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Có tối đa 16 loại trứng <strong>và</strong> 4 loại tinh trùng.<br />

(2) Số loại kiểu hình tối đa <strong>có</strong> thể được tạo ra ở thế hệ sau là 15 kiểu hình.<br />

(3) Số loại kiểu gen tối đa <strong>có</strong> thể được tạo ra ở thế hệ sau là 48 kiểu gen.<br />

(4) Số loại kiểu hình tối đa của giới đực ở đời con là 24<br />

(5) Nếu <strong>có</strong> 5 tế bào sinh tinh ở phép lai P giảm phân bình thường, trong đó <strong>có</strong> 1 tế bào<br />

xảy ra hoán vị thì số loại tinh trùng tối đa là 12.<br />

Có bao nhiêu phương án sau đây đúng ?<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 9: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai<br />

cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thề thường. Alen D quy định mắt đỏ trội<br />

hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân<br />

xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F 1 100%<br />

ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F 1 giao phối với nhau được F 2 xuất hiện tỉ lệ kiểu<br />

hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ <strong>và</strong> kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng là<br />

51,25%. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến.<br />

Cho các kết luận sau:<br />

(1) Con ruồi cái F 1 <strong>có</strong> tần số hoán vị gen là 30%.<br />

D D d D d D<br />

(2) Con ruồi cái F 1 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB X X ab X Y F AB AB<br />

1<br />

: X X X Y<br />

AB ab ab ab<br />

(3) Tỉ lệ ruồi cái dị hợp 3 cặp gen ở F 2 là 15%.<br />

(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội <strong>và</strong> một tính trạng lặn ở F 2 là 31,25%.<br />

(5) Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 2 , xác suất lấy được một<br />

con cái thuần chủng là 14,2%.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 10: Ở ruồi giấm alen A quy định than xám trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh ngắn; hai<br />

cặp gen này cùng nằm trên cặp NST thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn<br />

so với alen d quy định mắt trắng, gen quy dịnh tính trạng màu mắt nằm trên NST X (<br />

không <strong>có</strong> alen trên Y). Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi<br />

đực thân đen, cánh ngắn, mắt trắng thu được F 1 100% thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

F 1 giao phối với nhau thu được F 2 thấy xuất hiện 16,25% ruồi thân xám, cánh dài, mắt<br />

trắng. Cho các nhận định sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định không đúng?<br />

1.Con cái F 1 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB X<br />

D X<br />

d<br />

ab<br />

AB<br />

2. Tần số hoán vị gen của cơ thể X<br />

D Y là 40%<br />

ab<br />

3. Ở F 2 tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 48,75%<br />

4. Ở F 2 tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh ngắn , mắt đỏ gấp 3 lần tỉ lệ thân xám, cánh<br />

ngắn, mắt trắng.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật , xét hai cặp gen Aa <strong>và</strong> Bb lần lượt quy định hai cặp tính<br />

trạng màu sắc hoa <strong>và</strong> hình dạng quả. Cho cây thuần chủng hoa hoa đỏ, quả tròn lai với<br />

cây thuần chủng hoa <strong>và</strong>ng, quả bầu dục thu được F 1 <strong>có</strong> 100% cây hoa đỏ, quả tròn.<br />

Cho F 1 lai với nhau thu được F 2 <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục<br />

<strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 9%. Cho các nhận xét sau:<br />

1. F 2 chắc chắn <strong>có</strong> 10 kiểu gen<br />

2. Ở F 2 luôn <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn<br />

3. F 1 dị hợp tự hai cặp gen<br />

4. Nếu cơ thể đực không <strong>có</strong> hoán vị gen thì tần số hoán vị gen ở cơ thể cái là 36%.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 12: Khi nghiên cứu sự di truyền hai cặp tính trạng dạng lông <strong>và</strong> kích thước tai của<br />

một loài chuột túi nhỏ, người ta đem lai giữa cặp bố mẹ <strong>đề</strong>u thuần chủng khác nhau về<br />

kiểu gen thu được F 1 đồng loạt lông xoăn, dài. Cho F 1 giao phối với nhau thu được<br />

F 2 như sau:<br />

Chuột cái: 82 con lông xoăn, tai dài; 64 con lông thẳng , tai dài<br />

Chuột đực: 40 con lông xoăn, tai dài ; 40 con lông xoăn, tai ngắn ; 31 con lông thẳng,<br />

tai dài ; 31 con lông thẳng, tai ngắn.<br />

Biết rằng tình trạng kích thước tai do một gen quy định. Cho chuột cái F 1 lai phân tích,<br />

thế hệ con <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình ở cả hai giới đực <strong>và</strong> cái <strong>đề</strong>u là:<br />

A. 3 xoăn, dài ; 3 xoăn, ngắn ; 1 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn<br />

B. 3 thẳng, dài ; 3thẳng, ngắn ; 1 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn<br />

C. 1 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn ; 1 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn<br />

D. 3 xoăn, dài ; 1 xoăn, ngắn ; 3 thẳng, dài ; 1 thẳng, ngắn<br />

Câu <strong>13</strong>: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội lả trội hoàn toàn, quá<br />

trình tạo giao tử 2 bên diễn ra như nhau. Tiến hành phép lai P:<br />

AB AB<br />

Dd dd , trong<br />

ab ab<br />

tổng số cá thể thu được ở F 1 số cá thế <strong>có</strong> kiểu hình trội về ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

35,125%. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến, trong số các nhận định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định<br />

đúng về thế hệ F 1 :<br />

I. Có tối đa 30 loại kiểu gen.<br />

II. Có cá thề đồng hợp trội về 3 tính trạng.<br />

III. Số cá thể mang cả 3 tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 20,25%.<br />

IV. Số cá thể chỉ mang 1 tính trạng trội trong ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 14,875%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 14: Ở một loài côn trùng, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực<br />

(XY) mắt trắng thuần chủng được F 1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F 1 lai phân tích,<br />

đời con thu được tỷ lệ: l con cái mắt đỏ: 1 con cái măt trắng, 2 con đực mắt trắng. Nếu<br />

cho F 1 giao phối tự do với nhau, trong các nhận định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng<br />

về kết quả thu được ở đời F 2 ?<br />

I. F 2 xuất hiện 9 loại kiểu gen<br />

II. Cá thể đực mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 5/16<br />

III. Cá thể cái mắt trắng thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/16<br />

IV. Trong tổng sổ cá thể mắt đỏ, cá thể cái mắt đỏ không thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 5/9<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 15:<br />

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( <strong>gồm</strong> ong thợ <strong>và</strong> ong chúa), những<br />

trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy<br />

định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên<br />

một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa<br />

thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F 1 thu được 100% thân<br />

xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F 1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,<br />

được F 2 , biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở<br />

đời con F 2 này là:<br />

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.<br />

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6%<br />

thân đen, cánh ngắn,<br />

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30%<br />

thân đen, cánh ngắn.<br />

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6%<br />

thân đen, cánh ngắn.<br />

Câu 16: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho lai con cái <strong>có</strong> kiểu hình lông đen, chân cao với con<br />

đực lông trắng, chân thấp thu được F 1 100% lông lang trắng đen, chân cao. Cho các<br />

con F 1 lai với nhau, F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ:; 25% con <strong>có</strong> lông đen, chân cao:<br />

45% con lông lang trắng đen, chân cao: 5% con lông lang trắng đem, chân thấp: 5%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

con lông trắng, chân cao: 20% con lông trắng, chân thấp. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

xảy ra. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Màu sắc lông đo hai gen trội không alen tương tác với nhau quy định.<br />

II. Xảy ra hoán vị 1 bên với tần số 20%<br />

III. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình lông đen, chân cao.<br />

IV. Kiểu hình lông đen, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 17: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định hoa kép, alen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh<br />

hoa ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường <strong>và</strong> cách nhau<br />

20 cM. Lai cây thuần chủng hoa đơn, cánh hoa dài với hoa kép, cánh hoa ngắn (P), thu<br />

được F 1 <strong>gồm</strong> 100% cây hoa đơn, cánh hoa dài . Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 . Biết<br />

rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra, mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn <strong>và</strong> sinh<br />

noãn là giống nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về F 2 <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu đúng?<br />

I. Ở F 1 <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen về hai cặp gen trên.<br />

II. Ở F 2 kiểu gen <strong>chi</strong>ếm 2%.<br />

III. Ở F 2 cây hoa đơn, cánh hoa dài <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/2<br />

IV. Ở F 2 <strong>gồm</strong> 4 loại kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 66% cây hoa đơn, cánh dài: 9% cây<br />

hoa đơn, cánh ngắn: 9% cây hoa kép, cánh dài; 16% cây hoa kép, cánh ngắn.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 18: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét một gen <strong>có</strong> hai alen A quy định cánh đen trội hoàn<br />

toàn so với alen a quy định cánh đốm. Phép lai P: ♂cánh đen × ♀ cánh đốm, thu được<br />

F 1 <strong>gồm</strong> 100% con cánh đen. Cho F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F 2 <strong>có</strong><br />

kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 3 con cánh đen : 1 con cánh đốm trong đó cánh đốm toàn là<br />

con cái. Biết rằng ở loài này, nhiễm sắc thể giới tính ở giới đực là XX, giới cái là XY,<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Gen quy định màu sắc cánh di truyền liên kết giới tính.<br />

II. Ở F 1 kiểu gen của con đực là X A X A .<br />

III. Trong quần thể của loài này <strong>có</strong> tối đa 5 loại kiểu gen về gen trên.<br />

IV. Ở F 2 <strong>có</strong> 3 loại kiểu gen phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:2:1 .<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 19: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, khi cho con đực (XY) <strong>có</strong> mắt trắng giao phối với con cái<br />

mắt đỏ được F 1 đồng loạt mắt đỏ. Cho các cá thể F 1 giao phối tự do, đời F 2 thu được:<br />

18,75% con đực mắt đỏ: 25% con đực mắt <strong>và</strong>ng: 6,25% con đực mắt trắng: 37,5% con<br />

cái mắt đỏ: 12,5% con cái mắt <strong>và</strong>ng. Nếu cho các con đực <strong>và</strong> con cái mắt <strong>và</strong>ng ở<br />

F 2 giao phối với nhau thì <strong>theo</strong> lý thuyết, tỉ lệ các con đực mắt đỏ thu được ở đời con là<br />

bao nhiêu?


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A. 1/8 B. 7/9 C. 3/8 D. 3/16<br />

Câu 20: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trong quá<br />

trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀<br />

AB AB Dd ♂ Dd thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 4%.<br />

ab ab<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng với kết quả ở F 1 ?<br />

(1) Có 30 loại kiểu gen <strong>và</strong> 8 loại kiểu hình.<br />

(2) Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm 16,5%.<br />

(3) Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 34%.<br />

(4) Trong số các cá thể <strong>có</strong> kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ<br />

lệ 8/99.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 21: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng,<br />

alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả <strong>và</strong>ng, alen E quy<br />

định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy dinh quả dài. Cho phép lai<br />

AB DE AB DE<br />

. Biết giảm phân diễn ra bình thường, tần số hoán vị gen giữa B <strong>và</strong> b<br />

ab de ab de<br />

là 20%, D <strong>và</strong> d là 40%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng với kết quả ở F 1 ?<br />

(1) Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài, màu đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1,44%.<br />

(2) Tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 38,91%.<br />

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài, màu đỏ bằng tỉ lệ kiểu hình thân thấp,<br />

hoa tím, quả tròn, màu <strong>và</strong>ng.<br />

(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1.44%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 22: Ở ruồi giấm, 1 gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, Xét phép lai P:<br />

AB DE<br />

X X<br />

ab de<br />

Ab De<br />

X Y . Khoảng cách giữa A <strong>và</strong> B là 20cM còn khoảng cách giữa<br />

aB dE<br />

M m m<br />

D <strong>và</strong> E là 40cM. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F 1 ?<br />

I. F 1 <strong>có</strong> tối đa 400 loại kiểu gen khác nhau.<br />

II. F 1 <strong>có</strong> tối đa 36 loại kiểu hình khác nhau.<br />

III. Tỉ lệ cơ thể F 1 mang tất cả các tính trạng trội là 12,5%.<br />

IV. Tỉ lệ cơ thể F 1 chứa toàn gen lặn là 0,12%.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 23: Cho gà trống lông trơn thuần chủng lai với gà mái lông vằn, thu được<br />

F 1 100% gà lông trơn. Tiếp tục cho gà mái lông trơn F 1 lai phân tích thu được đời con<br />

(F a ) <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 1 gà lông trơn: 3 gà lông vằn, trong đó lông trơn toàn gà trống.<br />

Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

I. Tính trạng màu lông ở gà di truyền tương tác <strong>và</strong> <strong>có</strong> một cặp gen nằm trên nhiễm sắc<br />

thể giới tính X.<br />

II. Cho các con gà lông vằn ở F a giao phối với nhau, <strong>có</strong> 2 phép lai đời con xuất hiện gà<br />

mái lông trơn.<br />

III. Cho gà F 1 giao phối với nhau thu được F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ gà trống lông trơn <strong>và</strong> gà mái lông<br />

vằn bằng nhau <strong>và</strong> bằng 3/8<br />

IV. Ở F a <strong>có</strong> hai kiểu gen quy định gà mái lông vằn.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 24: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng.<br />

Hai căp gen A, a <strong>và</strong> B, b cùng nằm trên một cặp NST thường. Alen D quy định quả to<br />

AB Ab<br />

trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ. Cho phép lai P: Dd Dd , thu<br />

ab aB<br />

được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1,5%. Biết không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến, hoán vị hai bên với tần số như nhau. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F 1 thu được 30 kiểu gen <strong>và</strong> 8 kiểu hình.<br />

II. Ở F 1 tỉ lệ kiểu hình chỉ <strong>có</strong> hai tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 14%.<br />

III. Ở F 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả to dị hợp về ba cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 12%.<br />

IV. Ở F 1 trong tổng số cây thu được thì cây thân cao, hoa đỏ, quả nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 28%<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 25: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội<br />

hoàn toàn, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như<br />

AB D d AB<br />

nhau. Xét phép lai (P) ♀ X X ♂ X<br />

D Y thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình lặn về 3<br />

ab ab<br />

tính trạng trên là 4%. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Ở F 1 , các cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về hai trong ba tính trạng trên <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 30%.<br />

II. Trong tổng số cá thể cái F 1 , các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 17%.<br />

III. Ở giới đực F 1 , <strong>có</strong> tối đa 15 kiểu gen quy định kiểu hình <strong>có</strong> ba tính trạng trội.<br />

IV. Ở giới cái F 1 , <strong>có</strong> tối đa 12 kiểu gen dị hợp.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 26: Ở cá, con đực <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính XX <strong>và</strong> con cái là XY. Khi cho<br />

lại cá đực thuần chủng vảy trắng, to với cá cái thuần chủng vảy trắng, nhỏ F 1 thu được<br />

100% cá vảy trắng, to. Cho cá cái F 1 lai phân tích F a thu được tỉ lệ 27 cá vảy trắng, to :<br />

18 cá vảy trắng, nhỏ : 12 cá đực vảy đỏ, nhỏ : 3 cá đực vảy đỏ, to. Biết tính trạng kích<br />

thước vảy do một gen quy định. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây đúng về<br />

F a ?<br />

(1) Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cá vảy trắng, to.<br />

(2) Cá đực vảy trắng, to <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(3) Cá cái vảy trắng, nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

(4) Nếu đem cái F a lai phân tích thì thu được 10% cá vảy đỏ nhỏ.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

AB De dE Ab DE<br />

Câu 27: Thực hiện phép lai P: X X X Y . Biết mỗi gen quy định một tính<br />

ab ab<br />

trạng, các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, trao đổi chéo xảy ra ở 2<br />

giới, khoảng cách giữa A với B là 40cM, khoảng cách giữa gen D <strong>và</strong> E là 20cM. Theo<br />

lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội ở đời con của phép lai trên là<br />

A. 22,4% B. 40,75% C. 32,15%. D. 55,2%.<br />

Câu 28: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét 4 phép lai sau đây:<br />

Phép lai 1: (P) Aa × Aa Phép lai 2: (P) AaBb × AaBb<br />

AB D d AB d<br />

Phép lai 3: (P) X X X Y<br />

ab ab<br />

ABd MN mn aBd MN<br />

Phép lai 4: (P) X X X Y<br />

abD ABd<br />

Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, các phép lai trên <strong>đề</strong>u tạo ra các F 1 , các cá thể F 1 của mỗi phép lai ngẫu phối<br />

với nhau tạo ra F 2 . Theo lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng ?<br />

(1) Phép lai 1 cho F 2 <strong>có</strong> tỷ lệ phân ly kiểu gen giống với tỷ lệ phân ly kiểu hình<br />

(2) Phép lai 2 cho F 2 <strong>có</strong> 4 kiểu hình <strong>và</strong> 9 kiểu gen<br />

(3) Phép lai 3 luôn cho F 1 <strong>có</strong> kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ nhỏ hơn hoặc<br />

bằng 12,5%<br />

(4) Phép lai 4 cho F 1 <strong>có</strong> tối đa 120 kiểu gen<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 29: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai P thuần chủng thân cao, hoa đỏ đậm<br />

<strong>và</strong> thân thấp hoa trắng, ở F 1 100% thân cao, đỏ nhạt. Cho F 1 giao phấn với nhau, ở<br />

F 2 <strong>có</strong> 101 thân cao, hoa đỏ đậm : 399 thân cao, hoa đỏ vừa :502 thân cao, hoa đỏ nhạt:<br />

202 thân cao, hoa hồng : 99 thân thấp, hoa đỏ nhạt : 198 thân thấp, hoa hồng : 103thân<br />

thấp, hoa trắng. Diễn biến quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong> cái giống nhau.<br />

Cho các nhận định dưới đây về phép lai kể trên:<br />

(1) Tính trạng màu sắc hoa do các locus tương tác <strong>theo</strong> kiểu cộng gộp <strong>chi</strong> phối.<br />

(2) Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái ở F 1 không xảy ra hiện<br />

tượng hoán vị gen.<br />

(3) Cây <strong>có</strong> kiểu hình thân thấp, hoa hồng ở F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì đời<br />

con thu được về mặt lý thuyết 50% cây thân thấp, hoa trắng.<br />

(4) Cây thân cao, hoa đỏ vừa ở F 2 <strong>có</strong> 2 kiểu gen khác nhau.<br />

Số nhận định không đúng là:<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

AB E e Ab<br />

Câu 30: Cho phép lai (P) ở một loài <strong>độ</strong>ng vật: ♀ DdX X × ♂ DdX<br />

E Y , thu<br />

ab<br />

aB<br />

được F 1 . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong><br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, con đực không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng với F 1 ?<br />

I. Có 12 loại kiểu hình.<br />

II. Nếu con cái hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là<br />

9/32<br />

III. Nếu con cái hoán vị gen với tần số 10% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là<br />

9/32<br />

IV. Nếu (P) không xảy ra hoán vị gen thì đời con <strong>có</strong> 36 loại kiểu gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 31: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li<br />

<strong>độ</strong>c lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen <strong>có</strong> mặt đồng thời cả hai alen trội A <strong>và</strong> B cho<br />

hoa màu đỏ, chỉ <strong>có</strong> mặt một gen trội A cho hoa màu <strong>và</strong>ng, chỉ <strong>có</strong> mặt một gen trội B<br />

cho hoa màu hồng <strong>và</strong> khi thiếu cả hai gen trội cho hoa màu trắng. Tính trạng <strong>chi</strong>ều cao<br />

cây do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen<br />

d quy định thân thấp. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu<br />

hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 6 hoa đỏ, thân cao : 3 hoa đỏ, thân thấp : 2 hoa <strong>và</strong>ng, thân cao :<br />

1 hoa <strong>và</strong>ng, thân thấp : 3 hoa hồng, thân cao : 1 hoa trắng, thân cao. Biết rằng không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với kết quả trên?<br />

Bd<br />

I. Kiểu gen của (P) là Aa . bD<br />

II. Cặp gen qui định <strong>chi</strong>ều cao cây nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể với một trong<br />

hai cặp gen qui định màu sắc hoa.<br />

III. Các cặp gen qui định màu sắc hoa phân li <strong>độ</strong>c lập với nhau.<br />

IV. Tỉ lệ kiểu gen mang 3 alen trội <strong>và</strong> 3 alen lặn ở F 1 là 50%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 32: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu<br />

dục, alen D quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen d quy định quả chín<br />

muộn. Cho cây thân cao, quả tròn, chín sớm (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 539 cây<br />

thân cao, quả tròn, chín sớm; 180 cây thân cao, quả bầu dục, chín muộn; 181 cây thân<br />

thấp, quả tròn, chín sớm; 60 cây thân thấp, quả bầu dục, chín muộn. Biết rằng không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kiểu gen của P là<br />

Bd<br />

Aa bD<br />

II. Ở F 1 , số cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về cả ba cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%.<br />

III. Ở F 1 <strong>có</strong> 30 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

IV. Cho cây P giao phấn với cây thân thấp, quả tròn, chín sớm <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về<br />

hai cặp gen thu được đời con <strong>có</strong> 7 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 33: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b<br />

phân li <strong>độ</strong>c lập cùng quy định; kiểu gen <strong>có</strong> cả hai loại alen trội A <strong>và</strong> B quy định quả<br />

tròn; kiểu gen chỉ <strong>có</strong> một loại alen trội A <strong>và</strong> B quy định quả dài; kiểu gen aabb quy<br />

định quả bầu dục. Tính trạng màu hoa do một gen <strong>có</strong> hai alen quy định, alen D quy<br />

định hoa tím trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho biết không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> các gen liên kết hoàn toàn. Cho các phép lai sau:<br />

Ad aD<br />

Ad Ad Ad Ad<br />

(1) Bb<br />

Bb (2) Bb<br />

Bb (3) Bb<br />

Bb<br />

ad ad<br />

aD aD ad aD<br />

Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các phép lai trên?<br />

I. Có 2 phép lai tạo ra đời con <strong>có</strong> 9 loại kiểu gen.<br />

II. Có 2 phép lai tạo ra đời con <strong>có</strong> cây quả dài, hoa trắng <strong>chi</strong>ếm 12,5%.<br />

III. Cả 3 phép lai <strong>đề</strong>u cho đời con <strong>có</strong> cây quả dài, hoa tím.<br />

IV. Có 1 phép lai cho đời con <strong>có</strong> kiểu hình hoa trắng, quả bầu dục.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 34: Ở môt loài thú, gen A quy định tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với gen a<br />

quy định chân thấp; gen B quy định tính trạng cổ dài trội hoàn toàn so với gen b quy<br />

định tính trạng cổ ngắn. Cho giao phối giữa cá thể đực chân cao, cổ ngắn với cá thể cái<br />

chân thấp, cổ dài (P) thu được F 1 : 100% chân cao cổ dài. Cho các cá thể cái F 1 lai trở<br />

lại với con đực (P) thu được F 2 <strong>có</strong> 20% cá thể cái thuần chủng. Biết rằng không xảy ra<br />

<strong>độ</strong>t biến, các gen nằm trên NST thường. Theo lý thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây<br />

đúng ?<br />

I. Ở F 2 , số cá thể mang một tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm 50%.<br />

II. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở con ♀ F 1 <strong>có</strong> 80% tế bào xảy ra hoán<br />

vị gen.<br />

III. Những cá thế thuần chủng ở F 2 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cổ ngắn.<br />

IV. Nếu cho F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được tối đa 9 loại kiểu<br />

gen.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa<br />

trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả <strong>và</strong>ng; alen E quy<br />

định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Biết quá trình giảm phân<br />

diễn ra bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái <strong>đề</strong>u xảy ra hoán vị<br />

gen giữa các alen B <strong>và</strong> b với tần số 20%, giữa các alen E <strong>và</strong> e với tần số 40%. Thực<br />

Ab DE Ab DE<br />

hiện phép lai P: các biểu sau về F 1<br />

aB de aB de


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

I. Kiểu hình thân cao, hoa tím, quả <strong>và</strong>ng, tròn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 8,16%.<br />

II. Tỉ lệ thân cao, hoa trắng, quả đỏ, dài bằng tỉ lệ thân thấp, hoa tím, quả <strong>và</strong>ng, tròn.<br />

III. Tỉ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội lớn hơn 30%.<br />

IV. Kiểu hình lặn cả bốn tính trạng là 9%.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 36: Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi giấm mắt<br />

trắng, cánh xẻ thu được F 1 đồng loạt mắt đỏ, cánh nguyên. Tiếp tục cho F 1 giao phối<br />

với nhau, ở F 2 thu được 282 ruồi mắt đỏ, cánh nguyên; 62 ruồi mắt trắng, cánh xẻ; 18<br />

ruồi mắt đỏ, cánh xẻ <strong>và</strong> 18 ruồi mắt trắng, cánh nguyên. Cho biết mỗi tính trạng do<br />

một gen qui định, các gen <strong>đề</strong>u nằm trên NST giới tính X <strong>và</strong> một số ruồi mắt trắng,<br />

cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

(1) Tất cả ruồi mắt đỏ, cánh nguyên <strong>đề</strong>u là ruồi cái.<br />

(2) Tất cả các ruồi mang kiểu hình khác bố mẹ <strong>đề</strong>u là ruồi đực.<br />

(3) Tần số hoán vị là 36%.<br />

(4) Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, số lượng ruồi mắt trắng, cánh xẻ đã bị chết là 18 con.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 37: Ở một loài thú, khi cho con cái thuần chủng lông trắng, quăn với con đực<br />

thuần chủng lông trắng, thẳng F 1 thu được 100% con lông trắng, quăn. Cho con đực<br />

F 1 lai phân tích thu được F a <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình: 9 con lông trắng, quăn: 6 con lông trắng,<br />

thẳng: 4 con cái lông đen, thẳng: 1 con cái lông đen, quăn. Biết tính trạng dạng lông là<br />

quăn hay thẳng, do một gen quy định. Theo lí thuyết, trong số các con lông trắng, quăn<br />

ở F a con cái <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 5/9. B. 1/6. C. 4/9. D. 1/9.<br />

Câu 38: Ở một loài thực vật, sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp<br />

gen, trội – lặn hoàn toàn. Trong đó, alen A quy định thân thấp; alen a quy định thân<br />

cao; alen B quy định hoa tím; alen b quy định hoa trắng. Cho lai 2 cây P <strong>có</strong> kiểu gen<br />

khác nhau, thu được F 1 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình: 7 cây thân thấp, hoa tím: 5 cây thân thấp,<br />

hoa trắng: 1 cây thân cao, hoa tím: 3 cây thân cao, hoa trắng. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu nhận định sau đây đúng về sự di truyền của 2 tính trạng nói trên?<br />

I. Hai cây P đem lai dị hợp về hai cặp gen Aa, Bb.<br />

II. Các cây thân thấp, hoa tím ở F1 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp.<br />

III. Trong số cây thân cao, hoa tím ở F1, tỉ lệ cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 6,25%.<br />

IV. F1 <strong>có</strong> tối đa 9 kiểu gen khác nhau.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 39: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn<br />

AB D d AB<br />

toàn, cho phép lai (P) ♀ X X × ♂ X<br />

D Y thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình lặn về tất cả<br />

ab<br />

ab<br />

các tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 4,375%. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây đúng?


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(I) Tần số hoán vị gen là 30%.<br />

(II) Ở F 1 , tỉ lệ cá thể đực mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng là 16,875%.<br />

(III) Ở F 1 , tỉ lệ cá thể cái mang kiểu gen dị hợp tử về cả 3 cặp gen là 8,75%.<br />

(IV) Ở F 1 , tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng là 22,5%.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 40: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét hai tính trạng, mỗi tính trạng <strong>đề</strong>u do một gen <strong>có</strong> 2<br />

alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Giao phấn giữa hai cây (P) <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu hình<br />

quả tròn, ngọt nhưng <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 4 loại kiểu hình phân li<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ: 54% cây quả tròn, ngọt; 21% cây quả tròn, chua; 21% cây quả dài, ngọt; 4%<br />

cây quả dài, chua. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong><br />

giao tử cái <strong>đề</strong>u xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong phát biểu sau <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) F 1 <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

(2) Ở F 1 , kiểu dị hợp tử về một trong 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 68%.<br />

(3) Ở F 1 cây quả tròn, ngọt <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen.<br />

(4) Nếu cho mỗi cây (P) tự thụ phấn thì thu được đời con <strong>có</strong> số cây quả dài, chua<br />

<strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 16% hoặc 1%.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 41: Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định<br />

hoa <strong>và</strong>ng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

xảy ra, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu trường hợp<br />

phù hợp với tỉ lệ kiểu hình F 1 ?<br />

1. 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

2. 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

3. 100% cây thân thấp, hoa đỏ.<br />

4. 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

5. 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

6. 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 42: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, cho lai con cái <strong>có</strong> kiểu hình lông đen, chân cao với con<br />

đực lông trắng, chân thấp thu được F 1 100% lông lang trắng đen, chân cao. Cho các<br />

con F 1 lai với nhau, F 1 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 25% con <strong>có</strong> lông đen, chân cao :<br />

45% con lông lang trắng đen, chân cao : 5% con lông lang trắng đen, chân thấp : 5%<br />

con lông trắng, chân cao :20% con lông trắng, chân thấp. Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

xảy ra. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Màu sắc lông do hai gen trội không alen tương tác với nhau quy định.<br />

II. Xảy ra hoán vị một bên với tần số f= 20%.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình lông đen, chân cao.<br />

IV. Kiểu hình lông đen, chân cao thuần chủng ở F 2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20%.<br />

V. Trong tổng số kiểu hình lông lang trắng đen, chân cao ở F 2 , <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình lang<br />

trắng đen, chân cao dị hợp tử về 2 cặp gen là 8/9.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 43: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li<br />

<strong>độ</strong>c lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen <strong>có</strong> mặt đồng thời cả hai alen trội A <strong>và</strong> B cho<br />

hoa màu đỏ, chỉ <strong>có</strong> mặt một gen trội A cho hoa màu <strong>và</strong>ng, chỉ <strong>có</strong> mặt một gen trội B<br />

cho hoa màu hồng <strong>và</strong> khi thiếu cả hai gen trội cho hoa màu trắng. Tính trạng <strong>chi</strong>ều cao<br />

cây do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen<br />

d quy định thân thấp. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu<br />

hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 6 hoa đỏ, thân cao: 3 hoa đỏ, thân thấp: 2 hoa <strong>và</strong>ng, thân cao: 1<br />

hoa <strong>và</strong>ng, thân thấp: 3 hoa hồng, thân cao: 1 hoa trắng, thân cao. Biết rằng không xảy<br />

ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây phủ hợp với kết quả trên?<br />

(1) Kiểu gen của (P) là<br />

Bd<br />

Aa bD<br />

(2) Cặp gen quy định <strong>chi</strong>ều cao cây nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể với một<br />

trong hai cặp gen quy định màu sắc hoa<br />

(3) Các gặp gen quy định màu sắc hoa phân li <strong>độ</strong>c lập với nhau<br />

(4) Tỉ lệ cá thể <strong>có</strong> kiểu gen giống (P) ở F1 là 50%<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

AB E e Ab<br />

Câu 44: Cho phép lai (P) ở một loài <strong>độ</strong>ng vật: ♀ DdX X ♂ DdX<br />

E Y , thu được<br />

ab<br />

aB<br />

F 1 . Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không<br />

xảy ra <strong>độ</strong>t biến, con đực không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây với F 1 ?<br />

(1) Có 12 loại kiểu hình.<br />

(2) Nếu con cái hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là<br />

9/32.<br />

(3) Nếu con cái hoán vị gen với tần số 10% thì tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội<br />

9/32.<br />

(4) Nếu (P) không xảy ra hoán vị gen thì đời con <strong>có</strong> 36 loại kiểu gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 45: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá<br />

trình giảm phân không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số<br />

Ab Ab<br />

24%. Theo lý thuyết, phép lai P : DdEe<br />

ddEe cho đời con F 1 :<br />

aB aB<br />

(1) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả 4 cặp là 7,94%<br />

(2) Tỉ lệ kiểu hình trội về 4 tính trạng là 28,935%


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(3) F 1 <strong>có</strong> tối đa 180 loại kiểu gen khác nhau<br />

(4) F 1 cỏ tối đa 16 loại kiểu hình Số nhận định sai là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 46: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật lai con cái lông đen với con đực lông trắng thu được<br />

F 1 đồng tính lông đen. Cho F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F 2 thu được tỉ lệ 9 lông<br />

đen: 7 lông trắng, trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ <strong>có</strong> ở con đực. Cho các<br />

con lông đen ở F 2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ lông trắng thu được ở F 3 là<br />

bao nhiêu? Biết giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh xảy ra bình thường <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra.<br />

A. 7/9 B. 2/9 C. 7/16 D. 2/7<br />

Câu 47: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gen quy<br />

định một tính trạng, mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen <strong>và</strong> các alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai<br />

cây <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F 1 <strong>có</strong> 1%<br />

số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng<br />

xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái với tần số bằng<br />

nhau. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở F 1 , tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen bằng tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.<br />

II. Ở F 1 , <strong>có</strong> <strong>13</strong> loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.<br />

III. Nếu hai cây ở P <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.<br />

IV. Ở F 1 , <strong>có</strong> 18,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 48: Một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường;<br />

mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen <strong>và</strong> các alen trội là trội hoàn<br />

toàn. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán sau đây<br />

đúng?<br />

I. Lai hai cá thể với nhau <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>gồm</strong> toàn cá thể dị hợp tử về 1 cặp<br />

gen.<br />

II. Lai hai cá thể với nhau <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> 5 loại kiểu gen.<br />

III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được<br />

đời con <strong>có</strong> số cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm 25%.<br />

IV. Lai hai cá thể với nhau <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 3 : 1.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 49: Một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét 3 gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường <strong>theo</strong> thứ<br />

tự là gen 1 - gen 2 - gen 3. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2<br />

alen, các alen trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái<br />

mang kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng thì trong loài <strong>có</strong> tối đa 60 phép lai.<br />

II. Loài này <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với<br />

cá thể cái mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng, <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> 1 loại<br />

kiểu hình.<br />

IV. Cho cá thể đực mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang<br />

kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng, <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong><br />

tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 50: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a <strong>và</strong> B, b) phân li <strong>độ</strong>c<br />

lập cùng quy định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen (D, d) quy định. Cho hai<br />

cây (P) thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F 1 . Cho F 1 tự thụ phấn, thu được<br />

F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép : 6,75% cây hoa đỏ, cánh<br />

đơn : 25,5% cây hoa trắng, cánh kép : 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử<br />

đực <strong>và</strong> giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

đúng?<br />

Bd bD<br />

I. Kiểu gen của cây P <strong>có</strong> thể là AA aa<br />

Bd bD<br />

II. F 2 <strong>có</strong> số cây hoa đỏ, cánh kép dị hợp tử về 1 trong 3 cặp gen <strong>chi</strong>ếm 12%.<br />

III. F 2 <strong>có</strong> tối đa 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng, cánh kép.<br />

IV. F 2 <strong>có</strong> số cây hoa trắng, cánh đơn thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 8,25%.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. D 3. B 4. B 5. C 6. C 7. B 8. B 9. A 10. A<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. C 14. C 15. B 16. C 17. B 18. C 19. D 20. B<br />

21. A 22. D 23. D 24. B 25. C 26. C 27. B 28. B 29. A 30. B<br />

31. C 32. A 33. B 34. C 35. B 36. D 37. C 38. A 39. C 40. D<br />

41. B 42. D 43. B 44. B 45. C 46. B 47. C 48. C 49. B 50. D<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

- Quy luật di truyền liên kết giới tính <strong>và</strong> quy luật di truyền hoán vị gen<br />

Ta <strong>có</strong> F 1 đồng hình → P thuần chủng, kiểu gen của P là :<br />

: BV<br />

: BV<br />

F1 X Y X X<br />

bv bv<br />

D D d<br />

- Cho các F 1 giao phối với nhau, tỷ lệ thân xám , cánh cụt, mắt đỏ là 1,25%<br />

- Ta <strong>có</strong> tỷ lệ đực mắt đỏ ở F 2 : 0,25 → thân xám, cánh cụt là 0,0125 0,05<br />

0, 25 <br />

BV<br />

BV<br />

bv<br />

bv<br />

D D d<br />

X X X Y<br />

- Mà ở ruồi giấm đực không <strong>có</strong> hoán vị gen nên thân xám cánh cụt <strong>có</strong> kiểu gen Bv<br />

bv<br />

→ tần số hoán vị gen f/2 = Bv =0,050,5=0,10,050,5=0,1 → f = 20%.<br />

BV D d bv d<br />

Cho ruồi cái F 1 lai phân tích : X X X Y; f 20%<br />

bv bv<br />

Tỷ lệ con đực thân xám cánh cụt mắt đỏ ở đời con là : 0,1 Bv 1 bv<br />

D<br />

0,5X<br />

0,5Y<br />

2,5%<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen → F 1 dị hợp về 3 cặp gen →loại C<br />

Quy ước gen: A – Cao ; a – thấp; B- to; b- nhỏ ; D- dài ; d – ngắn<br />

Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F 1 :<br />

3cao,nhỏ, dài :<br />

3 thấp, to , ngắn:<br />

1 cao, nhỏ, ngắn:<br />

1 thấp, to , dài<br />

Cao / thấp = To/ nhỏ = dài/ ngắn = 1:1 nếu 3 gen này PLĐL thì sẽ <strong>có</strong> phân ly kiểu<br />

hình: (1:1)(1:1)(1:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Vì 1 bên chỉ cho 1 loại giao tử (abd) → F 1 chỉ cho 4 loại giao tử với tỷ lệ 3:3:1:1 nếu<br />

2 gen nằm trên 1 NST thì <strong>có</strong> hai trường hợp:<br />

- Giảm phân không <strong>có</strong> TĐC cho 4 loại giao tử với tỷ lệ 1:1:1:1<br />

- Giảm phân <strong>có</strong> TĐC cho 8 loại giao tử<br />

Cả hai trường hợp trên <strong>đề</strong>u không phù hợp với dữ kiện <strong>đề</strong> <strong>bài</strong><br />

→ 3 gen này cùng nằm trên 1 NST <strong>và</strong> <strong>có</strong> TĐC tại 1 điểm.→ quy luật liên kết gen<br />

không hoàn toàn; quy luật phân ly.<br />

Ta thấy tính trạng cao luôn đi cùng tính trạng nhỏ; thấp đi cùng tính trạng to → hai<br />

gen này liên kết hoàn toàn → <strong>có</strong> TĐC giữa gen B <strong>và</strong> gen D<br />

Ta được kiểu gen của F 2 :<br />

3cao,nhỏ, dài : AbD<br />

abd<br />

3 thấp, to , ngắn: aBd<br />

abd<br />

1 cao, nhỏ, ngắn:<br />

Abd<br />

abd<br />

1 thấp, to , dài: aBD<br />

abd<br />

Ta thấy tỷ lệ giao tử AbD = aBd =37,5% > 25% là giao tử liên kết ; Abd = aBD =12,5<br />

% → tần số hoán vị gen là 25%<br />

AbD<br />

Kiểu gen của F 1 : ; f 25%<br />

aBd<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 tự thụ phấn thu được F 2 81 tím,cao:27 tím thấp: 54 hồng cao; 18 hồng thấp:9 trắng<br />

cao: 3 trắng thấp.<br />

Tỷ lệ tím: hồng : trắng = 9:6:1 → tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ trợ với nhau.<br />

→ QL Tương tác gen → loại A<br />

Tỷ lệ cao / thấp = 3:1→ QL phân ly<br />

P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng → F 1 dị hợp tử 3 cặp gen → loại C<br />

Nếu 3 gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình là (9:6:1)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy<br />

định tính trạng màu hoa sẽ nằm trên cùng 1 NST với gen quy định <strong>chi</strong>ều cao. → QL<br />

PLĐL (giữa 2 gen quy định màu sắc)<br />

Quy ước gen A-B-: Hoa tím ; A-bb/aaB- : hoa hồng aabb: hoa trắng<br />

D – thân cao ; d – thân thấp.<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ trắng thấp<br />

bd <br />

aa <br />

bd <br />

3<br />

<strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 0,015625<br />

192


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

0,015625<br />

bd <br />

0,25<br />

0,25aa<br />

Nếu gen B <strong>và</strong> gen D liên kết hoàn toàn thì bd ≠ 0,25 ( là 0,5 hoặc 0, vì nếu là dị hợp<br />

Bd<br />

đối bd còn nếu là dị hợp <strong>đề</strong>u bd = 0,5 ) → hai gen này liên kết<br />

bD 0<br />

BD<br />

bd <br />

không hoàn toàn <strong>và</strong> <strong>có</strong> hoán vị gen với tần số 50%. → QL Hoán vị gen<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Khi lai cơ thể dị hợp 2 cặp gen: A-B- =0,5 +aabb ; A-bb = aaB- = 0,25 – aabb<br />

- Phép lai P dị hợp 2 cặp gen <strong>có</strong> HVG ở 2 bên bố mẹ cho 10 kiểu gen; ở 1 bên cho 7<br />

kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

aabbccdd =0,04 → aabb = 0,04 : 0,25 = 0,16 → A-B- =0,5 +aabb=0,66 ; A-bb = aaB-<br />

= 0,25 – aabb=0,09<br />

I đúng, số kiểu gen tối đa là 10 × 4 = 40<br />

II. số cá thể mang 4 tính trạng trội: A-B-C-D = 0,66× 0,25 =16,5% → II đúng<br />

III. ở cặp NST số 1 <strong>có</strong> tối đa 4 kiểu gen đồng hợp, ở cặp NST số 2 <strong>có</strong> tối đa 1 kiểu gen<br />

đồng hợp → III sai<br />

IV. Số cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 1 trong 4 tính trạng<br />

Xét cặp NST số 1 ta <strong>có</strong>: A-B- =0,5 +aabb=0,66 ; A-bb = aaB- = 0,25 – aabb=0,09<br />

Xét cặp NST số 2 ta <strong>có</strong>: C-D- =C-dd=ccD-=ccdd = 0,25<br />

Tỷ lệ cần tính là: 2×0,09×0,25 + 2×0,25×0,16=12,5% → IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Khi lai cơ thể dị hợp 2 cặp gen: A-B- =0,5 +aabb ; A-bb = aaB- = 0,25 – aabb<br />

- Phép lai P dị hợp 2 cặp gen <strong>có</strong> HVG ở 2 bên bố mẹ cho 10 kiểu gen; ở 1 bên cho 7<br />

kiểu gen<br />

- ở ruồi giấm đực không <strong>có</strong> HVG<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét các kết luận:<br />

I sai, cho tối đa 7×4 = 28<br />

II. Số cá thể mang 4 tính trạng trội A-B-D-E<br />

Vì ruồi giấm đực không <strong>có</strong> HVG nên A-B- = 0,5<br />

D D d D D D d D d<br />

Phép lai X Y X X X X : X X : X Y : X Y<br />

E e e E e E e e e


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Tỷ lệ kiểu hình trội về 4 tính trạng là 0,5 × 0,5 = 0,25 →II đúng<br />

III. Số cá thể đực trội về 2 trong 4 tính trạng là: A-Bddee ; A-bbD; aaB-D- :→ III sai<br />

IV. số loại kiểu hình ở F 1 : 3×3 =9→ IV sai<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 1:1 → ruồi cái mắt đỏ dị hợp tử, kiểu gen của P là: X A X a × X a Y<br />

→ X A X a : X a Y: X a X a : X A Y<br />

Ruồi F 1 giao phối tự do với nhau ta được: (X A X a : X a X a )( X a Y : X A Y) ↔ (1X A :3X a )(<br />

1X A :1X a :2Y)<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) ruồi cái mắt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 1 1 3 1 31,25% → (1) đúng<br />

4 2 4 4<br />

(2) sai , ruồi đực mắt đỏ bằng 3 ruồi đực mắt trắng<br />

(3) số ruồi cái mắt trắng 3 1<br />

3 1<br />

, ruồi đực mắt trắng → (3) đúng<br />

4 4<br />

4 4<br />

(4) ruồi cái mắt đỏ thuần chủng <strong>chi</strong>ếm: 1 <br />

1 0,0625 ; ruồi cái mắt đỏ không thuần<br />

4 4<br />

chủng: 3 1 1 1 0,25<br />

4 4 4 4<br />

→ (4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb, Tương tự với cặp<br />

Dd; Ee<br />

- Tần số hoán vị gen là f, giao tử hoán vị = f/2 ; giao tử liên kết : (1-f)/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phép lai:<br />

Ab DE Ab DE<br />

<br />

aB de aB de<br />

- aabb = 0,1×0,1 → A-B- = 0,5 + 0,01 = 0,51; A-bb/aaB- = 0,25 – 0,01 = 0,24<br />

- ddee = 0,3 × 0,3 → D-E- = 0,59 ; A-bb/aaB- = 0,16<br />

Xét các phát biểu:<br />

I. Kiểu hình thân cao, hoa tím quả <strong>và</strong>ng tròn (A-B-ddE-) <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ : 0,51 × 0,16 =<br />

8,16% → I đúng<br />

II. Tỷ lệ thân cao hoa trắng quả đỏ dài (A-bbD-ee) bằng tỷ lệ thân thấp hoa tím <strong>và</strong>ng,<br />

tròn (aaB-ddE-) bằng 0,24× 0,16 =3,84% → II đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III. Tỷ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là: 0,51× 0,59 =30,09% → III sai<br />

IV. kiểu hình lặn 4 tính trạng là : 0,01 × 0,09 = 0,09% → IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) Để giảm phân được tối đa số loại giao tử thì phải <strong>có</strong> TĐC,<br />

Giới đực cho tối đa 2×2×4 = 16 loại tinh trùng<br />

Giới cái cho tối đa 2×1×2 = 4 loại trứng<br />

→ (1) sai<br />

(2) số loại kiểu hình tối đa:<br />

- giới cái <strong>có</strong> 2×1×4 = 8<br />

- giới đực <strong>có</strong> 2×1×1 = 2→ (2) sai<br />

(3) số loại kiểu gen tối đa là: 3×2×(4+4) = 48 → (3) đúng<br />

(4) sai, giới đực đời con <strong>có</strong> tối đa 2 loại kiểu hình<br />

(5) sai, để tạo số loại tinh trùng tối đa thì các tế bào giảm phân <strong>theo</strong> kiểu khác nhau<br />

- 1 tế bào GP <strong>có</strong> TĐC cho 4 loại tinh trùng: 2 loại giao tử liên kết, 2 loại giao tử hoán<br />

vị<br />

- 1 tế bào giảm phân không <strong>có</strong> TĐC sẽ cho tối đa 2 loại giao tử → 4 tế bào cho tối đa 8<br />

loại giao tử<br />

→ số giao tử tối đa là 8 + 4 – 2 = 10 ( trừ 2 vì <strong>có</strong> 2 giao tử liên kết trùng với 2 trong 8<br />

giao tử của nhóm tế bào không <strong>có</strong> TĐC)<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb, A-B- + A-bb/aaB-<br />

= 0,75<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

F 1 : 100% thân xám, cánh dài, mắt đỏ → P thuần chủng <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB<br />

AB<br />

ab<br />

<br />

1<br />

ab<br />

: AB D d AB D<br />

F X X X Y<br />

ab ab<br />

D D d<br />

X X X Y<br />

→ (2) đúng.<br />

tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ <strong>và</strong> kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt,<br />

mắt trắng là 51,25%<br />

Hay 0,5125 = A-B-D- + A-bbdd = (0,5 +aabb)× 0,75 + (0,25 – aabb)× 0,25 → aabb<br />

=0,15 → ab của con cái là 0,3 → f = 40% →(1) sai<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb= 0,65; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb = 0,1<br />

AB<br />

Tỷ lệ ruồi dị hợp 3 cặp gen X<br />

ab<br />

D<br />

X<br />

d<br />

<br />

ở F 2 là: 2×0,3×0,5 ×0,25 =7,5% → (3) sai


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Tỷ lệ ruồi mang 2 tính trạng trội ở F 2 là: 0,65×0,25 +2×0,1×0,75 = 31,25% → (4)<br />

đúng<br />

Tỷ lệ cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 0,65×0,75 =0,4875<br />

Tỷ lệ cá thể cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ thuần chủng là 0,3AB × 0,5 AB × 0,25<br />

X D X D =0,0375 ( Chiếm 1/<strong>13</strong> trong số cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ)<br />

Xác suất lấy 2 con cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 2 trong đó <strong>có</strong> 1 con cái thuần<br />

chủng là<br />

Chọn A<br />

1<br />

2<br />

1 12 24<br />

<strong>13</strong> <strong>13</strong> 169<br />

C <br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

→ (5) sai<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

AB D D ab d AB D d AB D<br />

P: X X X Y X X : X Y<br />

AB ab ab ab<br />

Xét các phát biểu<br />

1. đúng<br />

2. sai, ở ruồi giấm con đực không <strong>có</strong> hoán vị gen<br />

3. tỷ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng (A-B-dd) = 16,25% mà tỷ lệ mắt trắng<br />

(X d Y) là 0,25<br />

→ A-B- = 0,65 → aabb = 0,15= 0,5ab ×0,3ab ( vì con ruồi đực không <strong>có</strong> hoán vị gen)<br />

→ tần số hoán vị gen f= 40%<br />

Tỷ lệ thân xám cánh dài mắt đỏ là A-B-D- = 0,65 × 0,75 =48,75% → đúng<br />

4. tỷ lệ thân xám cánh ngắn = 0,25 – 0,15 = 0,1<br />

Tỷ lệ thân xám cánh ngắn mắt đỏ = 0,1×0,75 =7,5%<br />

Tỷ lệ thân xám cánh ngắn mắt trắng = 0,1 ×0,25 = 2,5%<br />

→ (4) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho tối đa 10 kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

F 1 100% hoa đỏ quả tròn → hai tính trạng này trội hoàn toàn<br />

Nếu 2 gen PLĐL thì tỷ lệ cây hoa đỏ bầu dục (A-bb) = 3/16 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 2 gen cùng<br />

nằm trên 1 NST <strong>và</strong> <strong>có</strong> hoán vị gen


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

A-bb = 0,09 → aabb = 0,16 → ab = 0,4 → f= 20%<br />

Xét các phát biểu<br />

1. sai, nếu hoán vị gen ở 1 bên thì chỉ <strong>có</strong> tối đa 7 kiểu gen<br />

AB AB AB aB Ab<br />

2. sai, <strong>có</strong> 5 kiểu gen quy định hoa đỏ quả tròn ; ; ; ; trong trường<br />

AB ab Ab AB aB<br />

hợp hoán vị ở 2 bên.<br />

3. Đúng F 1 <strong>có</strong> kiểu gen AB/ab<br />

4. đúng, nếu ở đực không <strong>có</strong> hoán vị gen cho giao tử ab = 0,5 → giao tử Ab ở giới cái<br />

là 0,09÷ 0,5 = 0,18 → f= 36%<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các tỷ lệ<br />

Tai dài/tai ngắn = 3:1<br />

Lông xoăn/ lông thẳng = 9:7 → do 2 cặp gen quy định<br />

Ta <strong>có</strong> ở giới cái chỉ <strong>có</strong> tai dài → gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính X<br />

(vì nếu trên Y thì chỉ <strong>có</strong> giới đực mới <strong>có</strong> tính trạng này)<br />

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình là (3:1)(9:7) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 3 gen nằm trên 2<br />

NST (1 trong 2 gen quy định tính trạng lông nằm trên cùng 1 NST với gen quy định<br />

tính trạng tai)<br />

Quy ước gen<br />

A – Tai dài; a – tai ngắn<br />

B-D- Lông xoăn; B-dd/bbD-/ bbdd : lông thẳng<br />

A A a<br />

Do F 1 đồng loạt lông xoăn tai dài nên P: : A a : A<br />

X X DD X Ydd F1 X X Dd X YDd<br />

F 1 × F 1 :<br />

X X Dd X YDd<br />

A a A<br />

B b B<br />

B B b B b B<br />

Ta <strong>có</strong> con đực lông xoăn tai dài<br />

A 40 5 A A<br />

X<br />

BYD X<br />

BY 0,185 X<br />

B<br />

0,37<br />

40 40 31 31 64 82 36<br />

Tần số hoán vị gen ở giới cái là 26%<br />

Cho con cái F 1 lai phân tích ta <strong>có</strong> :<br />

0,37 : 0,37 : 0,<strong>13</strong> : 0,<strong>13</strong> : : <br />

X X Dd X Ydd X X X X X Y Dd dd<br />

A a a A a A a a<br />

B b b B b b B b<br />

Tỷ lệ ở giới đực <strong>và</strong> giới cái <strong>đề</strong>u xấp xỉ 3 thẳng, dài ; 3thẳng, ngắn ; 1 xoăn, dài ; 1<br />

xoăn, ngắn<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ trội 4 tính trạng (A-B-D-) = 0,35125 → A-B- =0,7025 → aabb =0,2025; A-<br />

bb/aaB- =0,0475; vì aabb = 0,2025 →ab = 0,45 = (1 – f)/2<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, <strong>có</strong> tối đa 20 kiểu gen<br />

II sai, vì không <strong>có</strong> cá thể <strong>có</strong> kiểu gen DD<br />

III sai, ab/ab dd = 0,2025 × 0,5 =0,10125<br />

IV Đúng, tỷ lệ trội về 1 trong 3 tính trạng: 2× 0,0475× 0,5 + 0,2025×0,5 =0,14875<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới khác nhau → tính trạng này <strong>có</strong> liên kết với giới tính<br />

F 2 <strong>có</strong> 4 tổ hợp, 3 trắng :1 đỏ → tính trạng do 2 gen tương tác <strong>theo</strong> kiểu 9:7<br />

F 1 đồng hình mắt đỏ → đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng<br />

Quy ước gen: A-B- mắt đỏ; A-bb/aaB-/aabb mắt trắng.<br />

P: AAX B X B × aaX b Y →F 1 : AaX B X b : AaX B Y→ F 2 : (AA:2Aa:1aa)(X B X B : X B X b : X B Y:<br />

X b Y)<br />

F 1 lai phân tích: AaX B Y × aaX b X b → F a : (1Aa:1aa)(X B X b :X b Y)<br />

Xét các phát biểu:<br />

I, sai số kiểu gen tối đa là 12<br />

II, cá thể đực mắt trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

III, tỷ lệ cá thể cái mắt trắng thuần chủng là:<br />

IV, Tỷ lệ mắt đỏ là 3/4 × 3/4 =9/16<br />

1 1 3 1 5<br />

<br />

4 2 4 4 16<br />

Tỷ lệ cá thể cái mắt đỏ không thuần chủng là<br />

5/9 → IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AB <br />

ab <br />

AB :<br />

AB<br />

AB O ab O<br />

1 1 1<br />

<br />

4 4 16<br />

→ II đúng<br />

→ III đúng<br />

3 1 1 1 5<br />

<br />

4 2 4 4 16<br />

Cho ong chúa F 1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,<br />

AB Ab<br />

F2 : 0,3 AB : 0,3 ab : 0,2 aB : 0,2Ab<br />

Ab<br />

ab O<br />

→ tỷ lệ cần tính là


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → <strong>có</strong> 80% con cái<br />

Vậy tỷ lệ ở đời sau là<br />

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04<br />

xám ngắn : 0,04 đen dài<br />

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn<br />

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44%<br />

thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở F 2 ta thấy tỷ lệ: đen/ lang/ trắng = 1:2:1; chân cao/ chân thấp = 3:1 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 4 tổ hợp<br />

→ mỗi tính trạng do 1 gen quy định <strong>và</strong> tính trạng lông đen trội không hoàn toàn so với<br />

tính trạng lông trắng; chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp.→ I sai<br />

Quy ước gen<br />

A – Lông đen; Aa – lông lang; aa – lông trắng<br />

B – chân cao; b – chân thấp<br />

Nếu các gen quy định các tính trạng này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở F 2 là (1:2:1)(3:1) ≠<br />

<strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → hai gen này liên kết không hoàn toàn.<br />

Ta thấy tỷ lệ lông trắng, chân thấp<br />

vị gen ở 1 bên với tần số 20% → II đúng<br />

Ta <strong>có</strong> P:<br />

AB <br />

ab F : AB ; 1<br />

AB ab ab<br />

ab<br />

0,2 0,5 0,4<br />

ab <br />

AB AB<br />

F1 F1 : 0,4 AB : 0,4 ab : 0,1 Ab : 0,1aB 0,5 AB : 0,5ab<br />

ab ab<br />

<br />

Kiểu hình lông đen, chân cao <strong>có</strong> các kiểu gen<br />

AB AB<br />

;<br />

AB Ab<br />

→abab=0,2=0,5×0,4→ hoán<br />

→III sai<br />

Kiểu hình lông đen, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,4×0,5 = 20% → IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 1 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quy ước gen: A- đơn; a- kép; B- dài, b- ngắn


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

P: AB <br />

ab F : AB<br />

1<br />

AB ab ab<br />

I sai, <strong>có</strong> tối đa 1 kiểu gen<br />

II, tỷ lệ kiểu gen<br />

Ab<br />

2 0,1 0,1 2%<br />

aB <br />

→ II đúng<br />

III, cây hoa đơn cánh dài = 0,5 + hoa kép, cánh ngắn = 0,5 + 0,4 2 = 0,66<br />

Cây hoa đơn, cánh dài đồng hợp là 0,4 2 =0,16 → cây hoa đơn cánh ngắn là 0,5 → III<br />

đúng<br />

IV. Tỷ lệ kiểu hình ở F 2 là: 0,66A-B- :0,09A-bb:0,09aaB-:0,16aabb<br />

→ IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy ở F 1 100% cánh đen → cánh đen là trội so với cánh đốm <strong>và</strong> gen nằm trên vùng<br />

không tương đồng của NST X (vì ở F 2 phân ly khác nhau ở 2 giới)<br />

Quy ước gen A- cánh đen, a- cánh đốm<br />

P: X A X A (♂)× X a Y (♀) → F 1 : X A X a : X A Y → F 2 : X A X A :X A X a :X A Y:X a Y<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II sai, kiểu gen của con đực F 1 là X A X a<br />

III đúng, giới đực <strong>có</strong> 3 kiểu gen, giới cái <strong>có</strong> 2 kiểu gen → <strong>có</strong> 5 kiểu gen trong quần<br />

thể<br />

IV sai, <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen phân ly 1:1:1:1<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- Tỉ lệ (đỏ : <strong>và</strong>ng : trắng) = 9:6:1 → kiểu hình màu sắc mắt do hai gen cùng qui định<br />

- Tỉ lệ kiểu hình phân bố không <strong>đề</strong>u ở 2 giới → Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X<br />

không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y.<br />

=> kiểu gen F 1 : AaX Y : AaX X<br />

B B b<br />

- Đời F 2 : 3 A_ :1 aa X B X B : X B X b : X B Y : X b Y <br />

→<br />

b<br />

B<br />

§ùc vµng: 3 A_ X Y :1aaX Y<br />

<br />

C¸i vµng: 1 aaX X :1aaX X<br />

B B B b<br />

12 B 1 3 B<br />

→ Đực mắt đỏ X Y.<br />

Aa AaX Y .<br />

32 2 16<br />

=> Đáp án D.<br />

Câu 20. Chọn B.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ cá thể lặn về 3 tính trạng là<br />

ab<br />

ab 0,04<br />

dd 4% 0,16 ab 0,4; f 20%<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

A-B- =0,66 ; A-bb=aaB- =0,09; aabb =0,16; D- =0,75<br />

AB = ab =0,4; Ab =aB =0,1<br />

Có hoán vị gen ở 2 giới với tần số 20%<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng,<br />

(2) Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội là 2×0,09×0,25 + 0,16×0,75 = 16,5%<br />

→ (2) đúng<br />

(3) Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ (2×0,4×0,4 + 2×0,1×0,1) ×0,5 =0,17<br />

→ (3) sai<br />

(4) tỷ lệ cá thể mang kiểu hình trội về 3 tính trạng là 0,75×0,66 =0,495<br />

Tỷ lệ cá thể đồng hợp trội là: 0,4 2 ×0,25 =0,04<br />

Trong số các cá thể <strong>có</strong> kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

0,04 8<br />

<br />

0,495 99<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

→ (4) đúng<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ giao tử ab = 0,4 → ab/ab = 0,16 → A-B- =0,66; A-bb=aaB- =0,09<br />

Tỷ lệ giao tử de = 0,3 → de/de =0,09 → D-E- =0,59 ;D-ee=ddE- =0,16<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài, màu đỏ (A-bbD-ee) = 0,09×0,16<br />

=1,44%→ (1) đúng<br />

(2) Tỷ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là A-B-C-D- =0,59×0,66=38,94% → (2) sai


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

(3) Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài, màu đỏ (A-bbD-ee) bằng tỉ lệ kiểu<br />

hình thân thấp, hoa tím, quả tròn, màu <strong>và</strong>ng (aaB-D-ee) = 0,09×0,16 =1,44% → (3)<br />

đúng<br />

(4) tỷ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng lặn là 0,09×0,16 =1,44%→ (4) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

aabb = 0,4×0,1 = 0,04 →A-B- =0,54; A-bb=aaB- = 0,21<br />

ddee = 0,3×0,2 = 0,06 →D-E- =0,56; D-ee =ddE- = 0,19<br />

X M X m × X m Y → 1X M X m :1X m X m :1X m Y: X M Y<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, số kiểu gen là 10×10×4=400<br />

II sai, số kiểu hình là 4×4×4 = 64 (tính cả giới tính)<br />

III tỷ lệ cơ thể F 1 mang tất cả các tính trạng trội là: 0,54×0,56×0,5 =0,1512 → III sai<br />

IV Tỉ lệ cơ thể F 1 chứa toàn gen lặn là 0,04×0,06×0,5 = 0,12% → IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chú ý: Ở gà XX là con trống, XY là con mái<br />

F 1 lai phân tích cho 4 tổ hợp → tính trạng do 2 gen quy định, tỷ lệ kiểu hình ở 2 giới<br />

khác nhau nên <strong>có</strong> 1 cặp nằm trên vùng không tương đồng trên X → I đúng<br />

Quy ước gen<br />

A-B- lông trơn ; A-bb/aaB-/aabb : lông vằn<br />

P: ♂AAX B X B ×♀aaX b Y →AaX B X b : AaX B Y<br />

Cho con cái F 1 lai phân tích: ♀AaX B Y ×♂ aaX b X b → (Aa:aa)(X B X b :X b Y)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II, cho các con gà lông vằn ở F a giao phối với nhau: aaX B X b × (Aa:aa)X b Y → II sai,<br />

chỉ <strong>có</strong> 1 phép lai <strong>có</strong> thể xuất hiện gà mái lông trơn<br />

III, cho F 1 giao phối với nhau: AaX B X b × AaX B Y→ (3A-:1aa)(X B X B :X B X b :<br />

X B Y:X b Y), tỷ lệ gà trống lông trơn = 3/8; tỷ lệ gà mái lông vằn = 3/4 ×1/4 +<br />

2×1/4×1/4 = 5/16→ III sai<br />

IV đúng,


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen, 1 bên cho 7 kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng, quả nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1,5% hay<br />

ab<br />

ab 0,015<br />

dd 0,015 0,06 A B 0,56; A bb aaB 0,19<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

f 40%<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, <strong>có</strong> 3×10 = 30 kiểu gen; 4×2 =8 kiểu hình<br />

II, tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn là: 0,06 ×0,75 +2×0,19×0,25 =0,14 →II đúng<br />

III, Cây thân cao, hoa đỏ, quả to dị hợp về ba cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 4×0,2×0,3 ×0,5 =<br />

12% → III đúng<br />

IV, cây thân cao, hoa đỏ, quả nhỏ <strong>chi</strong>ếm 0,56×0,25 =0,14 → IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen, trong đó dị hợp là 6; đồng hợp là 4<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

X D X d × X D Y → X D X D :X D X d :X D Y:X d Y<br />

tỉ lệ kiểu hình lặn về 3 tính trạng<br />

ab<br />

ab 0,04<br />

dd 0,04 0,16 ab 0,4; f 0,2<br />

ab<br />

ab 0,25<br />

A-B- = 0,66; A-bb=aaB- = 0,09; D-=0,75; dd=0,25<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, tỷ lệ kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng là : 0,66×0,25 +2×0,75×0,09=0,3<br />

II đúng, tỷ lệ cá thể cái <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trong tổng số cá thể cái là: (2×0,4 4 +<br />

2×0,1 2 )× 1/2 =0,17<br />

III sai, số kiểu gen của cá thể đực <strong>có</strong> 3 tính trạng trội là 5 (A-B-X D Y)<br />

IV sai, ở giới cái <strong>có</strong> 6 kiểu gen dị hợp<br />

Chọn C


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lê: vảy trắng/ vảy đỏ = 3:1, <strong>có</strong> 2 gen tương tác tạo nên kiểu hình này.<br />

Vảy to/ vảy nhỏ = 1:1 , nếu 2 tính trạng này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình phải là<br />

3:3:1:1 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>. => 3 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Ta thấy kiểu<br />

hình vảy đỏ chỉ <strong>có</strong> ở con đực nên => 1trong 2 gen quy định màu vảy phải trên NST<br />

giới tính<br />

Quy ước gen: A-B- : đỏ ;A-bb, aabb;aaB trắng<br />

D vảy to; d vảy nhỏ.<br />

Giả sử A <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 cặp NST , gen B nằm trên NST giới tính X<br />

ad<br />

ở Fa: tỷ lệ đực vảy đỏ, nhỏ X<br />

B _ <br />

aD<br />

= 4 đực vảy đỏ to X<br />

B _ <br />

=> Ad là giao tử<br />

ad <br />

ad <br />

Ad B <br />

liên kết còn AD là giao tử hoán vị .=> kiểu gen của con cái F1: X Y , f 20%<br />

aD <br />

aD B B Ad b<br />

do P <strong>đề</strong>u màu trắng nên P <strong>có</strong> kiểu gen ♂ X X X Y ♀<br />

aD Ad<br />

: Ad<br />

F1 X Y : X X<br />

aD<br />

B B b<br />

cho cá cái F1 lai phân tích<br />

<br />

Ad B ad b b<br />

aD Ad AD ad <br />

Fa: X Y X X , f 25% 3 : 3 :1 :1 X B X<br />

b : X b Y<br />

aD ad<br />

ad ad ad ad <br />

<br />

aD B b Ad B b AD B b ad B b aD b Ad b AD b ad b<br />

3 X X : 3 X X :1 X X :1 X X : 3 X Y : 3 X Y :1 X Y :1 X Y<br />

ad ad ad ad ad ad ad ad<br />

Ad AD<br />

ở giới đực tỷ lệ đực vảy đỏ, to : đực vảy nhỏ 3 X X :1 X X<br />

ad ad<br />

B b B b<br />

Xét các kết luận:<br />

aD B b aD b AD b<br />

(1) Các kiểu gen quy định kiểu hình cá trắng vảy to là: X X ; X Y;<br />

X Y<br />

ad ad ad<br />

=> (1) đúng<br />

aD B b ad B b 4<br />

(2) cá đực vảy trắng, to <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 3 X X 1 X X 0,25 =>(2) sai<br />

ad ad 16<br />

Ad b ad b 4<br />

(3) cá cái vảy trắng, nhỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 3 X Y 1 X Y 0,25 (3) đúng<br />

ad ad 16<br />

(4) nếu đem con cái F a lai phân tích không thể tạo ra cá vảy đỏ nhỏ → (4) sai<br />

Chọn C.<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Phương pháp:<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét cặp NST số 1 mang 2 cặp gen Aa, Bb, f = 40%<br />

1<br />

f f<br />

A-B- = aB 0,5 Ab 0,4; A-bb =0,3ab ×0,5Ab + 0,2Ab × (0,5ab + 0,5Ab)<br />

2 2<br />

=0,35 ; aaB-= 0,2aB × 0,5ab = 0,1; ab/ab = 0,15<br />

Xét cặp NST giới tính mang 2 cặp gen Dd, Ee<br />

D-E- = 0,5X DE + 0,05 = 0,55; D-ee = 0,4X De × 0,5 = ddE- = 0,2<br />

Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội ở đời con của phép lai trên là<br />

0,55×(0,35+0,1) + 0,4×2×0,2 = 40,75%<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Để <strong>có</strong> kiểu gen tối đa thì các cơ thể phải <strong>có</strong> HVG ở cả 2 giới.<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) PL1 : (P) Aa × Aa → F 1 : 1AA :2Aa :1aa → F 2 : 1AA :2Aa :1aa (do F 1 đã cân bằng<br />

di truyền nên khi ngẫu phối cấu trúc di truyền không thay đổi), tỷ lệ kiểu hình 3 :1<br />

→ (1) sai<br />

(2) đúng, vì các gen PLĐL, P dị hợp sẽ tạo ra đời con <strong>có</strong> số kiểu gen <strong>và</strong> số kiểu hình<br />

tối đa : 9 kiểu gen <strong>và</strong> 4 kiểu hình<br />

AB D d AB d<br />

(3) Phép lai 3: (P) X X X Y , ta thấy ab là giao tử liên kết 0,25 ≤ ab ≤ 0,5<br />

ab ab<br />

(vì 0≤ f ≤ 0,5) → 0,0625 ≤ ab ≤ 0,25 ;<br />

X d Y + X d X d = 0,5 → tỷ lệ lặn về 3 tính trạng ≤ 12,5% → (3) đúng<br />

ABd MN mn aBd MM<br />

(4) Phép lai 4: (P) X X X Y tạo ra nhiều kiểu gen nhất khi <strong>có</strong><br />

abD ABd<br />

HVG,<br />

Cặp NST thường <strong>có</strong> số kiểu gen tối đa là 3×2×2 = 12<br />

Cặp NST giới tính <strong>có</strong> tối đa 4×2 = 8 kiểu gen<br />

Vậy số kiểu gen tối đa là : 96 → (4) sai<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ thân cao/ thân thấp = 3:1 → tính trạng do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen quy định , trội hoàn<br />

toàn; tỷ lệ đỏ đậm/ đỏ vừa/đỏ nhạt/ hồng/ trắng = 1:4:6:4:1 → tương tác cộng gộp giữa


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

2 cặp gen không alen sự mỗi alen trội <strong>có</strong> mặt trong kiểu gen làm cho màu hoa đậm<br />

hơn.<br />

Quy ước gen<br />

Kiểu hình Đỏ đậm Đỏ vừa Đỏ nhạt Hồng Trắng<br />

Số lượng alen trội 4 2 1 0<br />

Giả sử màu sắc do 2 cặp gen Aa, Bb quy định; <strong>chi</strong>ều cao do cặp gen Dd quy định. Cặp<br />

gen Bb <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồngNếu các gen này PLĐL thì kiểu<br />

hình ở đời sau là: (3:1)(1:4:6:4:1) ≠ khác <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy định màu sắc liên<br />

kết với gen quy định <strong>chi</strong>ều cao<br />

BD bd BD<br />

P: AA aa Aa<br />

BD bd bd<br />

bd 1 bd 0,0625<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa trắng aa 0,0625 0,25 bd 16 bd 0,25<br />

ab 0,5 →<br />

không <strong>có</strong> HVG → (1),(2) đúng<br />

BD BD BD BD bd <br />

F1 F1 : Aa Aa 1 AA : 2 Aa :1aa1 : 2 :1 <br />

bd bd BD bd bd <br />

bd bd bd<br />

bd bd bd<br />

(3) sai, cho cây thân thấp,hoa hồng giao phấn: Aa Aa 1 AA : 2 Aa :1aa<br />

→ thân thấp hoa trắng <strong>chi</strong>ếm 25%<br />

BD BD<br />

(4) cây thân cao, hoa đỏ vừa <strong>có</strong> kiểu gen Aa ; AA → (4) đúng<br />

BD bd<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì con đực không <strong>có</strong> HVG nên ab/ab = 0→ A-B- = 0,5; A-bb=aaB- = 0,25<br />

AB <br />

Ab <br />

AB : AB : Ab :<br />

aB<br />

ab aB Ab aB ab ab<br />

Dd × Dd → 1DD:2Dd:1dd<br />

X E X e × X E Y → X E X E :X E X e :X E Y:X e Y<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, Số loại kiểu hình = 3 × 2 × 3 = 18.<br />

II, III đúng, Tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội = 0,5×0,75 ×0,75 =9/32


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

IV sai, Nếu (P) không xảy ra hoán vị gen thì số loại kiểu gen = 4×3×4 = 48.<br />

Chọn B<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A-B-: đỏ; A-bb: <strong>và</strong>ng: aaB-: hồng; aabb: trắng; D: cao, d: thấp<br />

P thân cao hoa đỏ tự thụ phấn tạo ra kiểu hình thân thấp; kiểu hình hoa trắng → cây P<br />

dị hợp về 3 cặp gen<br />

Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời sau phải là (9:3:3:1)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1<br />

trong 2 gen quy định màu sắc nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng với gen quy định<br />

<strong>chi</strong>ều cao<br />

Không <strong>có</strong> kiểu hình thân thấp hoa trắng (aabbdd) → dị hợp tử đối, không <strong>có</strong> HVG<br />

Có <strong>và</strong>ng, thấp A-bb,dd → A liên kết với d → KG (P) là Có <strong>và</strong>ng, thấp A-bb,dd A liên<br />

kết với d KG (P) là Ad Bb<br />

aD<br />

→I sai; II đúng, III đúng<br />

Ad Ad Ad Ad aD <br />

Bb Bb 1 : 2 :1 1 AA : 2 Aa :1aa<br />

aD aD Ad aD aD <br />

trội là<br />

Chọn C<br />

1 1<br />

2<br />

1<br />

<br />

4 2<br />

Câu 32. Chọn A.<br />

IV đúng<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

<br />

→ tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> 3 alen<br />

Ta thấy F 1 <strong>có</strong> xuất hiện kiểu hình thân thấp ; quả bầu dục ; chín muộn → P dị hợp 3<br />

cặp gen,<br />

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con là (3 :1) 3 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong><br />

Ta thấy kiểu hình quả tròn luôn đi với chín sớm ; quả bầu dục luôn đi với chín muộn<br />

→ gen B,D liên kết hoàn toàn<br />

BD BD BD BD bd <br />

1 : 2 :1 1 : 2 :1 <br />

bd bd BD bd bd <br />

Kiểu gen của P : Aa Aa AA Aa aa<br />

Xét các phát biểu :<br />

I sai<br />

II đúng


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

III sai, <strong>có</strong> 9 loại kiểu gen <strong>và</strong> 4 loại kiểu hình<br />

BD BD BD BD bd <br />

IV sai. Aa aa 1 Aa :1aa1 : 2 :1 → 6 loại kiểu gen, 4 loại<br />

bd bd BD bd bd <br />

kiểu hình<br />

BD Bd BD BD bD Bd <br />

Aa aa 1 Aa :1aa1 :1 :1 :1 → 8 loại kiểu gen, 6 loại kiểu<br />

bd bD Bd bD bd bd <br />

hình<br />

Chọn A<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ad aD Ad Ad aD ad <br />

<br />

ad ad aD ad ad ad <br />

(1) Bb Bb : : : 1 BB : 2 Bb :1bb<br />

Ad Ad Ad Ad aD <br />

<br />

aD aD Ad aD aD <br />

(2) Bb Bb 1 : 2 :1 1 BB : 2 Bb :1bb<br />

Ad Ad Ad Ad aD Ad <br />

<br />

ad aD Ad ad ad aD <br />

(3) Bb Bb : : : 1 BB : 2 Bb :1bb<br />

Xét các phát biểu :<br />

I sai, chỉ <strong>có</strong> phép lai (2) mới cho 9 loại kiểu gen<br />

II sai,<br />

Tỷ lệ cây quả dài, hoa trắng ở các phép lai là :<br />

PL 1 : 1 1 Ad 1 3 ad <br />

bb B <br />

0,25<br />

4 4 ad 4 4 ad <br />

PL 2 : 1 1 Ad <br />

bb<br />

4 4 Ad <br />

1 1 1 Ad Ad 1<br />

PL 3 : bb : bb<br />

<br />

4 4 4 Ad ad 8<br />

III đúng<br />

IV đúng (PL 1)<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy F 1 đồng hình chân cao cổ dài → hai tính trạng này là trội <strong>và</strong> trội hoàn toàn, P<br />

thuần chủng.<br />

Con cái F 1 dị hợp về 2 cặp gen, con đực P thuần chủng, tỷ lệ F 2 thuần chủng là 20%<<br />

25% nên 2 tính trạng này liên kết với nhau. (25% là khi 2 tính trạng di truyền <strong>độ</strong>c lập)<br />

Ab aB Ab<br />

Ta <strong>có</strong> phép lai P: <br />

Ab aB aB


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Ab Ab<br />

Cho con cái F 1 × con đực P : → ♀Ab/Ab = 0,5×0,4Ab×1 Ab = 0,2 → f =<br />

aB Ab<br />

40%<br />

Xét các phát biểu :<br />

I đúng, tỷ lệ trội 1 tính trạng <strong>chi</strong>ếm 0,5 (Ab +ab) ×1 Ab = 0,5<br />

II đúng, f = 40% → số tế bào xảy ra HVG là 80%<br />

III đúng, cá thể thuần chủng ở F 2 <strong>có</strong> kiểu gen Ab/Ab → <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> cổ ngắn<br />

IV sai, nếu F 1 giao phối ngẫu nhiên thì <strong>có</strong> tối đa 10 kiểu gen ( Trường hợp HVG ở 2<br />

bên)<br />

Chọn C<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

aabb = 0,1 2 = 0,01 → A-B- = 0,51; A-bb=aaB- = 0,24<br />

ddee = 0,3 2 = 0,09 → D-E- = 0,59; D-ee = ddE- = 0,16<br />

xét các phát biểu<br />

I đúng, tỷ lệ kiểu hình A-B-ddE- =0,0816<br />

II đúng,Tỉ lệ thân cao, hoa trắng, quả đỏ, dài (A-bbD-ee) = 0,0384; tỉ lệ thân thấp, hoa<br />

tím, quả <strong>và</strong>ng, tròn (aaB-ddE-) = 0,0384<br />

III đúng, Tỉ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội = 0,59 × 0,51 = 0,3009<br />

IV sai, Kiểu hình lặn cả bốn tính trạng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 0,09×0,01 =0,09%<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy F 1 đồng loạt mắt đỏ cánh nguyên → con cái P thuần chủng, mắt đỏ, cánh<br />

nguyên là trội hoàn toàn so với mắt trắng <strong>và</strong> cánh xẻ<br />

Quy ước gen : A- mắt đỏ ; a- mắt trắng; B- cánh nguyên; b- cánh xẻ<br />

A A a<br />

Kiểu gen của P : : A a A<br />

X X X Y F1 X X X Y<br />

B B b B b B<br />

Như vậy con cái chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu hình là mắt đỏ cánh xẻ.<br />

Gọi tần số HVG là f,<br />

Ở giới đực :<br />

ta <strong>có</strong> tỷ lệ mắt đỏ cánh nguyên là là : 1 f 1 1<br />

A f<br />

X<br />

B<br />

Y <br />

2 2 4<br />

f 1 f<br />

Tỷ lệ mắt đỏ cánh xẻ = mắt trắng cánh nguyên = <br />

2 2 4


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Tổng số cá thể mắt đỏ là<br />

f<br />

Ta <strong>có</strong> mắt đỏ cánh xẻ N 18 f 0,18<br />

4<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, <strong>có</strong> con đực mắt đỏ cánh nguyên<br />

1<br />

f f <br />

0,5 N 282 18 N 400<br />

4 4 <br />

II đúng, tất cả các con cái <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu hình giống bố mẹ<br />

III sai,f = 18%<br />

IV sai, tỷ lệ mắt trắng cánh xẻ chết là : 400 – 282 – 18 – 18 = 20 con<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy ở F a , tỷ lệ lông trắng/ lông đen = 3:1 → tính trạng do 2 gen tương tác át chế<br />

trội kiểu <strong>13</strong>:3 ( không thể là tương tác bổ sung <strong>theo</strong> kiểu 9:7 vì nếu trắng thuần chủng<br />

× trắng thuần chủng → thì đời sau lai phân tích sẽ không ra được kiểu hình lông đen);<br />

F 1 dị hợp các cặp gen<br />

Quy ước gen: A – át chế; a – không át chế; B- lông đen/ b – lông trắng<br />

D – lông quăn; d – lông thẳng.<br />

Ta thấy lông đen chỉ <strong>có</strong> ở con cái →1 trong 2 gen nằm trên X không <strong>có</strong> alen tương ứng<br />

trên Y.<br />

Nếu các gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở F a là (3:1)(1:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → <strong>có</strong> sự liên kết<br />

gen.<br />

AD B B ad<br />

Kiểu gen của P: ♀ X X × ♂ X<br />

b Y →F 1 :♂<br />

AD<br />

ad<br />

Cho con đực F 1 lai phân tích:<br />

→ <strong>có</strong> HVG<br />

Con cái đen quăn:<br />

AD ad<br />

X Y X X<br />

ad ad<br />

B b b<br />

AD X<br />

B Y<br />

ad<br />

aD 1 X<br />

B X<br />

b<br />

0,05 aD 0,1 f 20%<br />

ad 20<br />

do <strong>có</strong> kiểu hình đen quăn aaB-D-<br />

Phép lai phân tích:<br />

AD ad B b b AD ad aD Ad <br />

X Y X X ; f 10% 0,4 : 0,4 : 0,1 : 0,1 X B X b : X b Y<br />

ad ad ad ad ad ad <br />

→ tỷ lệ con cái lông trắng quăn là 0,4 ×0,5 = 0,2<br />

0,2 4<br />

trong số các con lông trắng, quăn ở F a con cái <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ (9/20 = 0,45)<br />

0,45 9<br />

Chọn C<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Thân thấp/ thân cao : 3/1 → Aa × Aa<br />

Hoa tím/hoa trắng = 1:1 → Bb × bb<br />

Nếu các gen PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình phải là (1:1)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 2 gen liên kết với<br />

nhau<br />

Tỷ lệ thân cao hoa trắng<br />

AB<br />

; f 25%<br />

ab<br />

ab 3<br />

0,375 0,5<br />

ab 16<br />

<br />

→ cây dị hợp 2 cặp gen <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AB Ab f AB ab Ab aB Ab ab<br />

ab ab<br />

P: ; 25% 0,375 : 0,375 : 0,125 : 0,125 0,5 : 0,5 <br />

Xét các phát biểu<br />

I sai<br />

II đúng, vì cây hoa tím luôn <strong>có</strong> kiểu gen Bb<br />

III sai, cây thân cao hoa tím thuần chủng là 0 vì cây hoa tím luôn <strong>có</strong> kiểu gen Bb.<br />

IV sai, <strong>có</strong> tối đa 7 kiểu gen<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Ruồi giấm chỉ <strong>có</strong> HVG ở con cái<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ kiểu hình lặn về 4 tính trạng<br />

→ ab ♀ = 0,35 → f =30%<br />

A-B- = 0,657; A-bb=aaB- = 0,075<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

ab<br />

ab<br />

d<br />

X Y<br />

ab 0,04375<br />

0,04375 0,175<br />

ab 0,25<br />

II đúng,tỷ lệ cá thể đực trội về 3 tính trạng <strong>chi</strong>ếm 0,675 × 0,25= 0,16875<br />

III đúng,tỷ lệ cá thể cái mang kiểu gen dị hợp về 3 tính trạng trên là:<br />

2 0,35 0,5 0,25 8,75%<br />

IV đúng, tỷ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội là: 0,657 ×0,25 +<br />

2×0,075×0,75=22,5%<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 <strong>có</strong> kiểu hình dài chua, <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình → P dị hợp về 2 cặp gen: AB <br />

Ab<br />

ab aB<br />

Tỷ lệ kiểu hình dài chua: 0,04 = 0,1 ab × 0,4 ab → tần số HVG là 20%<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai, <strong>có</strong> tối đa 10 kiểu gen<br />

(2) đúng,Kiểu gen dị hợp về 1 trong 2 cặp gen = 1 – đồng hợp 2 cặp – dị hợp 2 cặp =<br />

1 - 4×0,4×0,1 - 4×0,4×0,1 = 0,68 ( vì ở 2 bên <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 4 loại giao tử đó)<br />

(3) sai, <strong>có</strong> 5 kiểu gen<br />

(4) đúng; AB AB ab 0,16; Ab Ab ab 0,01<br />

ab ab ab aB aB ab<br />

Chọn D<br />

Câu 41. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập:<br />

<strong>TH</strong> 1 :Các cây này <strong>có</strong> kiểu gen :aaBB → đời con 100%thấp đỏ<br />

<strong>TH</strong> 2 : các cây này <strong>có</strong> kiểu gen aaBb → đời con <strong>có</strong> kiểu gen 3 thấp đỏ:1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 3 : 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBB; 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBb→ cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/3<br />

× 1/4 = 1/12 → 11 thấp, đỏ: 1 thấp, <strong>và</strong>ng<br />

<strong>TH</strong> 4 : 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBB; 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen aaBb → cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2/3<br />

×1/4 =1/6 → 5 thấp đỏ: 1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

Các gen liên kết với nhau:<br />

<strong>TH</strong> 1 :Các cây này <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

<strong>TH</strong> 2 : các cây này <strong>có</strong> kiểu gen<br />

aB<br />

aB<br />

aB<br />

ab<br />

→ đời con 100%thấp đỏ<br />

→ đời con <strong>có</strong> kiểu gen 3 thấp đỏ:1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

aB<br />

aB<br />

<strong>TH</strong> 3 : 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen ; 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen → cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/3<br />

aB<br />

ab<br />

× 1/4 = 1/12 → 11 thấp, đỏ: 1 thấp, <strong>và</strong>ng<br />

aB<br />

aB<br />

<strong>TH</strong> 4 : 1 cây <strong>có</strong> kiểu gen ; 2 cây <strong>có</strong> kiểu gen → cây thấp <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2/3<br />

aB<br />

ab<br />

×1/4 =1/6 → 5 thấp đỏ: 1 thấp <strong>và</strong>ng<br />

Chọn B<br />

Câu 42. Chọn D.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở F 2 ta thấy tỷ lệ: đen/ lang/ trắng = 1:2:1; chân cao/ chân thấp = 3:1 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 4 tổ hợp<br />

→ mỗi tính trạng do 1 gen quy định <strong>và</strong> tính trạng lông đen trội không hoàn toàn so với<br />

tính trạng lông trắng; chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp.→ I sai<br />

Quy ước gen<br />

A – Lông đen; Aa – lông lang; aa – lông trắng<br />

B – chân cao; b – chân thấp<br />

Nếu các gen quy định các tính trạng này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình ở F 2 là (1:2:1)(3:1) ≠<br />

<strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → hai gen này liên kết không hoàn toàn.<br />

Ta thấy tỷ lệ lông trắng, chân thấp<br />

số 20% → II đúng<br />

Ta <strong>có</strong> P:<br />

AB <br />

ab F : AB ; 1<br />

AB ab ab<br />

ab<br />

0,2 0,5 0,4<br />

ab <br />

AB AB<br />

F1 F1 : 0,4 AB : 0,4 ab : 0,1 Ab : 0,1aB 0,5 AB : 0,5ab<br />

ab ab<br />

<br />

Kiểu hình lông đen, chân cao <strong>có</strong> các kiểu gen<br />

AB AB<br />

;<br />

AB Ab<br />

→ hoán vị gen ở 1 bên với tần<br />

→III sai<br />

Kiểu hình lông đen, chân cao thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 0,4×0,5 = 20% → IV đúng<br />

Tỷ lệ lông trắng đen chân cao dị hợp về 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ: 2×0,4×0,5 = 0,4 → tỷ lệ<br />

cần tính là 8/9<br />

→ V đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có kiểu hình hoa trắng <strong>và</strong> kiểu hình thân thấp → cây P dị hợp về 3 cặp gen.<br />

Không <strong>có</strong> kiểu hình trắng – thấp (aabbdd) → không <strong>có</strong> HVG, P dị hợp đối.<br />

Không <strong>có</strong> kiểu hình hoa trắng thân thấp:aabbdd→ gen B <strong>và</strong> d cùng nằm trên 1 NST<br />

Bd Bd Bd Bd bD <br />

1 : 2 :1 1 : 2 :1 <br />

bD bD Bd bD bD <br />

Kiểu gen của P: Aa Aa AA Aa aa<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, tỷ lệ này là 25%<br />

Chọn B<br />

Câu 44. Chọn B.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 1 bên cho 7 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Dd × Dd → 1DD:2Dd:1dd<br />

X E X e × X E Y → X E X E : X E X e : X E Y:X e Y<br />

AB Ab<br />

A B 0,5 (với f bất kỳ, vì ab/ab=0)<br />

ab aB<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai, số kiểu hình tối đa là: 3×2×3=18<br />

(2) đúng, tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là: 0,5×0,75×0,75 = 9/32<br />

(3) đúng, tỉ lệ kiểu hình mang 4 tính trạng trội là: 0,5×0,75×0,75 = 9/32<br />

(4) sai,Nếu P không xảy ra HVG đời con <strong>có</strong> tối đa: 4×3×4=48<br />

Chọn B<br />

Câu 45. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ab/aB giảm phân cho giao tử AB = ab = 0,12; Ab=aB =0,38<br />

ab/ab = 0,12 2 = 0,0144 ; A-B- = 0,5144; A-bb=aaB- =0,2356<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng, tỷ lệ dị hợp về 4 cặp gen là (2×0,12×0,12 + 2×0,38×0,38) × 0,5Dd ×0,5Ee<br />

=0,794<br />

(2) sai, tỷ lệ kiểu hình trội về 4 tính trạng là: 0,5144A-B- × 0,5D-×0,75E- =19,29%<br />

(3) sai, số kiểu gen tối đa là: 10×2×3 = 60<br />

(4) đúng, số loại kiểu hình là 4×2×2 =16<br />

Chọn C<br />

Câu 46. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân ly 9:7 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung, con lông trắng mang toàn alen<br />

lặn chỉ <strong>có</strong> ở con đực →1 trong 2 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X<br />

F 1 đồng hình lông đen → P thuần chủng, XX là con cái, XY là con đực<br />

Quy ước gen: A-B- lông đen; A-bb/aaB-/aabb: lông trắng.


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

P: AAX B X B × aaX b Y → F 1 : AaX B X b : AaX B Y<br />

F 1 × F 1 : AaX B X b × AaX B Y → (1AA:2Aa:1aa)(X B X B : X B X b : X B Y:X b Y)<br />

Cho các con lông đen giao phối ngẫu nhiên với nhau<br />

(1AA:2Aa)(X B X B : X B X b ) ×(1AA:2Aa)X B Y ↔ (2A:1a)(3X B :1X b ) × (2A:1a)(X B :Y)<br />

8 1<br />

<br />

9 9<br />

<br />

→ : 3<br />

B B : 3<br />

B :<br />

B b :<br />

b<br />

A<br />

aa X X X Y X X X Y <br />

<br />

<br />

→ Tỷ lệ lông trắng ở F 3 là:<br />

Chọn B<br />

Câu 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

8 7 2<br />

1 9 8 9<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

P trội về 3 tính trạng mà giao phấn tạo kiểu hình lặn về 3 tính trạng → P dị hợp về 3<br />

cặp gen.<br />

Giả sử 3 cặp gen này là Aa; Bb, Dd; cặp gen Bb <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST<br />

bd bd<br />

aa 0,01 0,04 0,2 0,2 0,1<br />

0,4<br />

bd bd<br />

→ tần số HVG <strong>có</strong> thể là 20% hoặc 40%<br />

→ B-D-=0,54; B-dd/bbD-=0,21<br />

I đúng, giả sử với f =40% (tương tự với f=20%)<br />

Bd Bd<br />

P : Aa Aa ; f 40%<br />

bD bD<br />

→ dị hợp về 3 cặp gen = 0,5Aa×(2×0,2 2 + 2×0,3 2 )=0,<strong>13</strong><br />

Đồng hợp về 3 cặp gen: 0,5(AA,aa) ×(2×0,2 2 + 2×0,3 2 )=0,<strong>13</strong><br />

II đúng, Kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng:<br />

Bd Bd bD bD <br />

2 AA : Aa<br />

4 ; ; ; 15<br />

Bd bd bD bd <br />

= <strong>13</strong> kiểu<br />

III sai, nếu P <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau: : Bd BD<br />

P Aa Aa ; f 20%<br />

bD bd<br />

IV sai, số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng là 2×0,25×0,21 + 0,75×0,04<br />

=<strong>13</strong>,5%<br />

Chọn C<br />

Câu 48. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

Giả sử 2 cặp gen đó là Aa, Bb<br />

I đúng, <strong>VD</strong> :<br />

II sai,<br />

AB Ab AB<br />

<br />

AB Ab Ab<br />

+ P đồng hợp 2 cặp gen → chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu gen<br />

+ P dị hợp 1 cặp gen × P đồng hợp →2 loại kiểu gen<br />

+ P dị hợp về 2 cặp gen × P đồng hợp →2 hoặc 4 loại kiểu gen (<strong>có</strong> hay không <strong>có</strong><br />

HVG)<br />

+ P dị hợp về 2 cặp gen → 10 hoặc 7 (<strong>có</strong> hay không <strong>có</strong> HVG)<br />

+ P dị hợp về 2 cặp gen × P dị hợp về 1 cặp gen → 3 hoặc 7 loại kiểu gen (<strong>có</strong> hay<br />

không <strong>có</strong> HVG)<br />

III đúng, P dị hợp về 2 cặp gen × dị hợp về 1 cặp gen : <strong>VD</strong> : AB <br />

Ab<br />

ab ab<br />

Nếu không <strong>có</strong> HVG, tỷ lệ đồng hợp ab/ab max = 0,5×0,5 =0,25<br />

Nếu <strong>có</strong> HVG với tần số f ;<br />

IV đúng, <strong>VD</strong> :<br />

HVG)<br />

Chọn C<br />

Câu 49. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ab 1<br />

f 1 ab<br />

; fmax<br />

0,5 0,25<br />

ab 2 2<br />

ab max<br />

AB <br />

AB 1 AB : 2 AB :1<br />

ab<br />

ab ab AB ab ab<br />

Giả sử các cặp gen 1,2,3 được ký kiệu lần lượt là A,a; B,b; D,d<br />

Xét các phát biểu<br />

; KH: 3 : 1 (trong trường hợp không <strong>có</strong><br />

I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái<br />

mang kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng thì trong loài <strong>có</strong> tối đa 90 phép lai.<br />

Cá thể đực mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng <strong>có</strong> số kiểu gen là C 1<br />

3<br />

5 15 (5<br />

là số kiểu gen trội về 2 tính trạng)<br />

Cá thể cái mang kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng <strong>có</strong> số kiểu gen là C 2<br />

3<br />

2 6 (2<br />

là số kiểu gen trội về 1 tính trạng)<br />

Vậy số phép lai cần tính là 15 ×6 =90 → I sai<br />

II đúng, số kiểu gen đồng hợp là 2 3 = 8<br />

III đúng, cá thể <strong>có</strong> kiểu hình trội về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen<br />

<br />

<br />

<br />

ABD ABd<br />

;<br />

Abd AbD<br />

<br />

<br />

<br />

ABD <br />

aBD <br />

ABD :<br />

aBD<br />

Abd aBD aBD Abd<br />

lai với cơ thể cái lặn 1 trong 3 tính trạng : trường hợp P :<br />

<strong>có</strong> 1 loại kiểu hình A-B-D-


Quy luật di truyền liên kết gen <strong>và</strong> hoán vị gen - liên kết với giới tính<br />

IV đúng, nếu 2 cá thể này trội về cùng 1 tính trạng thì chỉ cho 1 hoặc 2 loại kiểu hình<br />

(<strong>VD</strong>:<br />

Abd Abd<br />

A bbdd<br />

Abd abd<br />

) → loại<br />

Nếu 2 cá thể này trội về 2 tính trạng khác nhau :<br />

Abd <br />

aBd 1 Abd :1 Abd :1 aBd :1<br />

abd<br />

abd abd aBd abd abd abd<br />

Chọn B<br />

Câu 50. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ/ hoa trắng = 9/7 → 2 cặp gen tương tác bổ sung<br />

Quy ước gen:<br />

A-B-: Hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng<br />

D- cánh kép; d- cánh đơn<br />

Nếu các cặp gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình phải là (9:7)(3:1)≠ <strong>đề</strong> cho → 1 trong 2<br />

gen quy định màu sắc nằm trên cùng 1 cặp NST với gen quy định cấu trúc cánh.<br />

Giả sử cặp gen Bb <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.<br />

Tỷ lệ hoa đỏ, cánh kép: A-B-D-=0,495 →B-D-=0,495:0,75 =0,66 →bbdd=0,16; B-<br />

dd=bbD-= 0,09 → F 1 : Aa BD Aa BD ; f 0,2 P : AA BD aa<br />

bd<br />

bd bd BD bd<br />

I sai<br />

II đúng, tỷ lệ cây hoa đỏ cánh kép dị hợp về 1 trong 3 cặp gen là:<br />

BD BD BD<br />

Aa AA AA <br />

BD bD Bd<br />

2<br />

0,5 0,4 2 2 0,25 0,4 0,1 0,12<br />

III đúng, số kiểu gen của kiểu hình hoa trắng cánh kép là: (A-bbD-; aaB-D-;aabbD-) =<br />

4+5+2 =11; vì cặp gen Dd <strong>và</strong> Bb cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng nên aaB-D- <strong>có</strong><br />

5 kiểu gen.<br />

IV đúng, tỷ lệ cây hoa trắng cánh đơn thuần chủng:<br />

bd Bd bd<br />

AA aa aa <br />

<br />

bd Bd bd<br />

Chọn D<br />

2 2 4<br />

0,25 0,4 0,1 0,4 8,25%


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Kết quả lai thuận - nghịch khác nhau <strong>và</strong> con luôn <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ thì<br />

gen quy định tính trạng đó<br />

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X<br />

C. nằm ở ngoài nhân. D. nằm trên nhiễm sắc thể thường.<br />

Câu 2: Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường<br />

mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ<br />

A. Tính kháng thuốc được truyền qua NST Y<br />

B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường<br />

C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X<br />

D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST<br />

Câu 3: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, đời con luôn biểu hiện kiểu hình<br />

giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào?<br />

A. Hoán vị gen B. Di truyền ngoài nhân<br />

C. Tương tác gen D. Quy luật Menđen<br />

Câu 4: Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau ở cả F 1 <strong>và</strong> F 2 tỉ lệ kiểu hình phân bố<br />

<strong>đề</strong>u ở 2 giới thì <strong>có</strong> thể rút ra kết luận gì ?<br />

A. tính trạng bị <strong>chi</strong> phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y<br />

B. tính trạng bị <strong>chi</strong> phối bởi gen nằm trong tế bào chất<br />

C. tính trạng bị <strong>chi</strong> phối bởi gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X<br />

D. tính trạng bị <strong>chi</strong> phối bởi gen nằm trên NST thường<br />

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự di truyền ngoài nhân?<br />

A. Sự di truyền của các gen ngoài nhân giống các quy luật của gen trong nhân<br />

B. Gen ngoài nhân luôn phân <strong>chi</strong>a đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con trong phản bào<br />

C. Nếu bố mẹ <strong>có</strong> kiểu hình khác nhau thì kết quả phép lai thuận <strong>và</strong> nghịch khác nhau.<br />

D. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định phân bố không <strong>đề</strong>u ở 2 giới.<br />

Câu 6: Phương pháp dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào là<br />

A. sử dụng phương pháp lai thuận nghịch.<br />

B. sử dụng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

C. sử dụng phép lai phân tích.<br />

D. phân tích cơ thể con lai<br />

Câu 7: P: AaBb × Aabb (trong từng cặp alen, alen trội lấn át hoàn toàn alen lặn), F 1 <strong>có</strong><br />

2 lớp kiểu hình phân ly 7:1, quy luật tương tác gen <strong>chi</strong> phối là<br />

A. bổ trợ kiểu 9 : 7.<br />

B. át chế kiểu <strong>13</strong>:3 hoặc cộng gộp kiểu 15:1.<br />

C. cộng gộp kiểu 15: 1.<br />

D. át chế kiểu <strong>13</strong>:3.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 8: F 1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F 1 tự thụ phấn. Nếu 2 cặp gen trên tác <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>theo</strong> kiểu cộng gộp để hình thành tính trạng, F 2 <strong>có</strong> thể cho tỉ lệ kiểu hình<br />

A. <strong>13</strong>:3 B. 12:3: 1. C. 9:3:3: 1 D. 1:4:6:4:1.<br />

Câu 9: Ở một loài thực vật, khi cho lai giữa hai giống hạt đỏ <strong>và</strong> hạt trắng thì thu được<br />

F 1 toàn hạt màu hồng. Cho F 1 tự thụ phấn, người ta thu được ở F 2 ngoài hạt đỏ, trắng<br />

<strong>và</strong> hồng rất nhiều hạt màu trung gian giữa đỏ <strong>và</strong> hồng, hồng <strong>và</strong> trắng. Giả thiết hợp lí<br />

nhất về hiện tượng di truyền tính trạng màu sắc hạt là<br />

A. tương tác gen cộng gộp.<br />

B. gen đa hiệu.<br />

C. một gen <strong>có</strong> nhiều alen <strong>chi</strong> phối tính trạng.<br />

D. một gen quy định một tính trạng, trội lặn không hoàn toàn.<br />

Câu 10: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất <strong>và</strong> di truyền<br />

liên kết với giới tính do gen trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng quy định<br />

thể hiện ở điểm nào?<br />

A. Trong di truyền qua tê bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên<br />

NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố.<br />

B. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen<br />

trên NST giới tính cho kết quà khác nhau trong lai thuận nghịch.<br />

C. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn<br />

gen trên NST giới tính biếu hiện chủ yếụ ở cơ thể đực XY.<br />

D. Di truyền qua tế bào chất không <strong>có</strong> sự phân tính kiểu hình như trường hợp gen<br />

trên NST giới tính <strong>và</strong> luôn luôn di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

Câu 11: Nhận xét nào dưới dây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào<br />

chất?<br />

A. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.<br />

B. tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua các thế hệ lai.<br />

C. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai.<br />

D. Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ.<br />

Câu 12: Một gen đồng thời <strong>chi</strong> phối đến nhiều tính trạng được gọi là<br />

A. gen trội B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu D. gen cấu trúc.<br />

Câu <strong>13</strong>: Khi gen ngoài nhân bị <strong>độ</strong>t biến thì<br />

A. gen <strong>độ</strong>t biến không phân bố <strong>đề</strong>u cho các tế bào con.<br />

B. tất cả các tế bào con <strong>đề</strong>u mang gen <strong>độ</strong>t biến.<br />

C. gen <strong>độ</strong>t biến sẽ không được di truyền.<br />

D. Tính chất của gen <strong>độ</strong>t biến chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp.<br />

Câu 14: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.<br />

B. Các gen ngoài nhân luôn được phân <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u cho các tế bào con trong phân bào.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

C. Gen ngoài nhân được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái <strong>và</strong> không biểu hiện ra kiểu<br />

hình ở giới đực.<br />

Câu 15: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen <strong>có</strong> một loại gen<br />

trội hoặc toàn gen lặn <strong>đề</strong>u xác định cùng một kiểu hình, cho F 2 <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình là:<br />

A. 9:6:1 B. <strong>13</strong>:3. C. 9: 3: 4 D. 9: 7.<br />

Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, các gen ở tế bào chất không <strong>có</strong> đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

B. Phân <strong>chi</strong>a đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con trong quá trình phân bào.<br />

C. Có thể bị <strong>độ</strong>t biến do một số tác nhân từ môi trường.<br />

D. Di truyền không tuân <strong>theo</strong> quy luật phân li của Menđen.<br />

Câu 17: Một người phụ nữ mắc bệnh di truyền hiếm gặp do <strong>độ</strong>t biến gen lặn ở ti thể.<br />

Phát biểu nào sau đây là chính xác về các con của người phụ nữ này?<br />

A. Tất cả con trai <strong>đề</strong>u bị bệnh, con gái không ai bị bệnh.<br />

B. Nếu bố bình thường thì các con <strong>đề</strong>u không bị bệnh.<br />

C. Tất cả con gái bị bệnh, con trai không ai bị bệnh.<br />

D. Tất cả các con sinh ra <strong>đề</strong>u bị bệnh.<br />

Câu 18: Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 280 cây bí quả tròn,<br />

185 cây bí quả bầu dục <strong>và</strong> 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí<br />

tuân <strong>theo</strong> quy luật:<br />

A. Tương tác cộng gộp. B. Phân li <strong>độ</strong>c lập.<br />

C. Tương tác bổ sung. D. Liên kết gen hoàn toàn.<br />

Câu 19: Gen đa hiệu là gen:<br />

A. Chịu tác <strong>độ</strong>ng của nhiều gen<br />

B. Tạo nhiều loại sản phẩm<br />

C. Sản phẩm của nó ảnh hưởng tới nhiều tính trạng<br />

D. Điều khiển hoạt <strong>độ</strong>ng của nhiều gen khác<br />

Câu 20: Một tính trạng luôn biểu hiện giống mẹ, Nó được di truyền <strong>theo</strong> quy luật:<br />

A. Phân li <strong>độ</strong>c lập B. Hoán vị gen<br />

C. Di truyền ngoài nhân D. Phân li


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. D 3. B 4. B 5. C 6. A 7. C 8. D 9. A 10. D<br />

11. C 12. C <strong>13</strong>. A 14. C 15. D 16. B 17. D 18. C 19. C 20. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau <strong>và</strong> đời con luôn <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ đây là<br />

đặc điểm di truyền của gen nằm ngoài nhân.<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tế bào kháng thuốc được tách nhân rồi đưa nhân tế bào không kháng thuốc <strong>và</strong>o lại<br />

được tế bào kháng thuốc → gen kháng thuốc không nằm trong nhân mà nằm trong tế<br />

bào chất.<br />

Đáp án D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, đời con luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ là<br />

đặc điểm của quy luật di truyền ngoài nhân.<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tính trạng phân bố <strong>đề</strong>u ở hai giới mà kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau chỉ <strong>có</strong><br />

thể <strong>giải</strong> thích do tính trạng bị <strong>chi</strong> phối bởi gen nằm trong tế bào chất.<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C, tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định, khi lai thuận nghịch<br />

kết quả sẽ khác nhau.<br />

A sai vì tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ<br />

B sai vì sự phân <strong>chi</strong>a tế bào chất không <strong>đề</strong>u dẫn đến phân <strong>chi</strong>a gen không <strong>đề</strong>u cho các<br />

tế bào con<br />

D sai vì cá thể đời con sẽ <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ, phân ly đồng <strong>đề</strong>u ở 2 giới<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Sử dụng phép lai thuận nghịch <strong>có</strong> thể xác định vị trí của gen: trong nhân hoặc tế bào<br />

chất.<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai AaBb × Aabb → (1AA:2Aa:1aa)(Bb:bb) ta thấy <strong>có</strong> 1/8aabb → khi <strong>có</strong> alen<br />

trội cho 1 loại kiểu hình, không <strong>có</strong> alen trội cho 1 kiểu hình đây là kiểu tương tác 15:1<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2 cặp gen tương tác <strong>theo</strong> kiểu cộng gộp sẽ cho 5 loại kiểu hình<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có rất nhiều kiểu hình trung gian nên khả năng cao nhất là tính trạng do nhiều gen<br />

tương tác cộng gộp<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong di truyền tế bào chất thì cơ thể con luôn <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là C, tất cả cá thể con <strong>có</strong> kiểu hình giống nhau<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C, vì tế bào chất của hợp tử chủ yếu là của giao tử cái<br />

Ý A sai vì gen ngoài nhân luôn được biểu hiện<br />

Ý B sai vì gen ngoài nhân được phân <strong>chi</strong>a không <strong>đề</strong>u cho các tế bào con vì phân <strong>chi</strong>a<br />

tế bào chất không <strong>đề</strong>u<br />

Ý D sai vì gen ngoài nhân được biểu hiện ở cải 2 giới<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 dị hợp các cặp gen: <strong>VD</strong>:AaBb × AaBb →9A-B- :3A-bb:3aaB-:1aabb →KH: 9:7<br />

Chọn D


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Gen ở tế bào chất được phân <strong>chi</strong>a không <strong>đề</strong>u cho các tế bào con<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bệnh này do gen nằm trong tế bào chất quy định, di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ, tất cả con<br />

sinh ra sẽ bị bệnh<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Chọn D<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ đời sau: 9:6:1 đây là tỷ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ <strong>có</strong> ở di truyền ngoài nhân, kiểu hình đời con luôn giống kiểu<br />

hình mẹ.<br />

Chọn C


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy<br />

định tính trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa dỏ, A-bb <strong>và</strong> aaB-: hoa hồng, aabb: hoa<br />

trắng, phép lai P: Aabb × aaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F 1 là bao nhiêu?<br />

A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng. B. 3 dỏ: 1 hồng: 4 trắng<br />

C. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. D. 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.<br />

Câu 2: Trong di truyền qua tế bào chất, kiểu hình của con luôn giống mẹ vì<br />

A. Gen của bố luôn bị át<br />

B. Hợp tử chỉ <strong>có</strong> NST của mẹ<br />

C. Không phù hợp gen của bố <strong>và</strong> tế bào chất của mẹ<br />

D. Tế bào chất của hợp tử chủ yếu là của trứng<br />

Câu 3: Hiện tượng gen đa hiệu giúp <strong>giải</strong> thích<br />

A. Kết quả của hiện tượng thường biến<br />

B. Hiện tượng biến dị tổ hợp<br />

C. Sự tác <strong>độ</strong>ng qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng<br />

D. Một gen bị <strong>độ</strong>t biến tác <strong>độ</strong>ng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.<br />

Câu 4: Ở một loài thực vật, khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần<br />

chủng (P) thu được F 1 toàn cây hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 <strong>gồm</strong> 56,25%<br />

cây hoa đỏ <strong>và</strong> 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây F 1 lai với cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp<br />

lặn thì thu được đời con <strong>gồm</strong><br />

A. 100% cây hoa đỏ<br />

B. 75% cây hoa đỏ; 25% cây hoa trắng<br />

C. 25% cây hoa đỏ <strong>và</strong> 75% cây hoa trắng<br />

D. 100% cây hoa trắng<br />

Câu 5: Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt đỏ với nhau , đời lai thu được 9/16 hạt<br />

màu đỏ ; 6/16 hạt màu nâu; 1/16 hạt màu trắng . Biết rằng các gen quy định tính trạng<br />

nằm trên nhiễm sắc thể thường . Tính trạng trên chịu sự <strong>chi</strong> phối của quy luật<br />

A. Tương tác cộng gộp B. Tương tác bổ sung<br />

C. Tương tác át chế D. Phân li <strong>độ</strong>c lập<br />

Câu 6: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét gen quy định màu mắt nằm trên NST thường <strong>có</strong> 4<br />

alen, tiến hành 3 phép lai:<br />

- Phép lai 1: mắt đỏ × mắt đỏ → F 1 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng<br />

- Phép lai 2: mắt <strong>và</strong>ng × mắt trắng → F 1 : 100% mắt <strong>và</strong>ng<br />

- Phép lai 3: mắt nâu × mắt <strong>và</strong>ng → F 1 : 25% mắt trắng: 50% mắt nâu: 25% mắt <strong>và</strong>ng<br />

A. đỏ > nâu> <strong>và</strong>ng> trắng<br />

B. <strong>và</strong>ng> nâu> đỏ> trắng<br />

C. nâu> đỏ > <strong>và</strong>ng> trắng<br />

D. nâu> <strong>và</strong>ng> đỏ> trắng


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 7: Một <strong>độ</strong>t biên ở ADN ti thể gây bệnh cho người (gây chứng mù <strong>độ</strong>t phát ở<br />

người lớn). Phát biểu nào sau đây đúng về sự di truyên bệnh này?<br />

A. Bệnh <strong>có</strong> thể xuất hiện ở cả con trai <strong>và</strong> con gái khi người mẹ mắc bệnh.<br />

B. Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ.<br />

C. Con chì mắc bệnh khi cả ty thể từ bố <strong>và</strong> mẹ <strong>đề</strong>u mang gen <strong>độ</strong>t biến.<br />

D. Bố bị bệnh thì con chắc chắn bị bệnh.<br />

Câu 8: Lai hai cây hoa màu trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 <strong>gồm</strong> toàn cây<br />

hoa màu đỏ. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 <strong>gồm</strong> 56,25% cây hoa đỏ; 43,75%<br />

cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F 1 lần lượt giao phấn với từng cây hoa trắng thì ở<br />

đời con <strong>có</strong> thể bắt gặp những tỉ lệ phân li kiểu hình nào trong số các tỉ lệ phân li kiểu<br />

hình dưới đây?<br />

(1) 9 đỏ : 7 trắng (2) 1 đỏ : 3 trắng (3) 1 đỏ : 1 trắng<br />

(4) 3 đỏ: 1 trắng (5) 3 đỏ : 5 trắng (6) 5 đỏ : 3 trắng<br />

(7) <strong>13</strong> đỏ : 3 trắng (8) 7 đỏ : 1 trắng (9) 7 đỏ : 9 trắng<br />

Số lượng tỉ lệ kiểu hình <strong>có</strong> thể bắt gặp là<br />

A. 5 B. 7 C. 4 D. 3<br />

Câu 9: Hình vẽ dưới đây minh họa cặp NST số 3 <strong>và</strong> ADN ti thể từ tế bào da của 2 cá<br />

thể đực <strong>và</strong> cái của một loài sinh sản hữu tính<br />

A. B.<br />

C. D.<br />

Câu 10: Khi nói đến sự di truyền của gen trong nhân <strong>và</strong> gen trong tế bào chất, nhận<br />

định nào sau đây không đúng ?


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

A. Các gen nằm trong ti thể được di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ, nghĩa là đời con luôn <strong>có</strong><br />

kiểu hình của mẹ.<br />

B. Các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định không <strong>có</strong> sự phân tính<br />

C. Gen trong nhân luôn phân <strong>chi</strong>a đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con, gen trong tế bào chất<br />

luôn phân <strong>chi</strong>a không đồng <strong>đề</strong>u cho các tế bào con.<br />

D. Có thể dựa <strong>và</strong>o phép lai phân tích để biết gen nằm trong nhân hay trong tế bào<br />

chất.<br />

Câu 11: Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn,<br />

183 cây bí quà bầu dục <strong>và</strong> 31 cây bí quả dài; Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí<br />

tuân <strong>theo</strong> quy luật<br />

A. tương tác bổ trợ. B. phân li <strong>độ</strong>c lập của Menđen<br />

C. liên kêt gen hoàn toàn. D. tương tác cộng gộp.<br />

Câu 12: Trường hợp mỗi gen cùng loại (trôi hoặc lặn của các gen không alen) <strong>đề</strong>u góp<br />

phần như nhau <strong>và</strong>o sự biểu hiện tính trạng <strong>và</strong> tương tác<br />

A. Cộng gộp B. Át chế C. Bổ trợ D. Đồng trội<br />

Câu <strong>13</strong>: Các tế bào kháng thuốc được tách nhân, cho kết hợp với tế bào bình thường<br />

mẫn cảm thuốc tạo ra tế bào kháng thuốc. Điều đó chứng tỏ<br />

A. Tính kháng thuốc được truyền qua gen NST Y<br />

B. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST thường<br />

C. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở NST X<br />

D. Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài NST<br />

Câu 14:<br />

Cho A-B-: hạt đỏ; A-bb, aaB- <strong>và</strong> aabb : hạt trắng. Cho cây mang hai cặp gen dị hợp tử<br />

về tính trạng nói trên tự thụ phấn được F 1 . Theo lý thuyết, mỗi cây F 1 không thể phân<br />

ly <strong>theo</strong> tỷ lệ màu sắc nào sau đây?<br />

A. 56,25% hạt đỏ : 43,75% hạt trắng B. 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng,<br />

C. 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng D. 100% hạt đỏ<br />

Câu 15: ở một loài thực vật, lai dòng cây thuần chủng <strong>có</strong> hoa màu đỏ với dòng cây<br />

thuần chủng <strong>có</strong> hoa màu trắng thu được F 1 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hoa màu đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, thu<br />

được F 2 phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 9 hoa màu đỏ : 7 hoa màu trắng. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến mới<br />

xảy ra. Màu sắc hoa <strong>có</strong> thể bị <strong>chi</strong> phối bởi quy luật:<br />

A. Tương tác bổ sung (tương tác giữa các gen không alen).<br />

B. Phân li.<br />

C. Di truyền liên kết với giới tính.<br />

D. Tác <strong>độ</strong>ng đa hiệu của gen.<br />

Câu 16: Ở một giống lúa, <strong>chi</strong>ều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy<br />

định, các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập. cứ mỗi gen trội <strong>có</strong> mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

đi 5cm. Cây cao nhất <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 100cm. Cây lai được tạo từ cây thấp nhất với cây<br />

cao nhất <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao<br />

A. 85cm B. 80cm C. 70cm D. 75cm<br />

Câu 17: Ở một loài thực vật, khi lai cây thuần chủng hoa đỏ với cây hoa trắng thu<br />

được F 1 100% hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn được F 2 <strong>có</strong> 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. Theo lí<br />

thuyết, trong số cây hoa trắng ở F 2 , tỉ lệ cây <strong>có</strong> kiểu gen thuần chủng là<br />

A. 3/16. B. 5/7. C. 3/7 D. 7/16<br />

Câu 18: Ở một loài thực vật, màu hoa do 1 gen quy định, thực hiện hai phép lai:<br />

Phép lai 1: ♀hoa đỏ ×♂ hoa trắng → 100% hoa đỏ<br />

Phép lai 2: ♀hoa trắng ×♂ hoa đỏ → 100% hoa trắng<br />

Có các kết luận sau:<br />

Nếu lấy hạt phấn của F 1 ở phép lai 1 thụ phấn cho F 1 của phép lai 2 thì F 2 phân ly tỷ lệ<br />

3 đỏ: 1 trắng. Nếu gen quy định tính trạng trên bị <strong>độ</strong>t biến sẽ biểu hiện ngay thành kiểu<br />

hình trong trường hợp không chịu ảnh hưởng bởi môi trường. Nếu gen bị <strong>độ</strong>t biến lặn<br />

thì chỉ biểu hiện thành kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp. Gen quy định tính trạng<br />

này chỉ <strong>có</strong> một alen.<br />

Số kết luận đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Trong các phát biểu sau về tác <strong>độ</strong>ng đa hiệu của gen, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

đúng?<br />

I. Tác <strong>độ</strong>ng đa hiệu của gen là hiện tượng một gen tác <strong>độ</strong>ng đến sự biểu hiện của nhiều<br />

tính trạng khác nhau<br />

II. Trong cơ thể, nhiều tính trạng khác nhau <strong>có</strong> thể chỉ do một cặp gen alen quy định.<br />

III. Thực chất của hiện tượng tác <strong>độ</strong>ng đa hiệu của gen là protein tạo ra từ gen đó ảnh<br />

hưởng đến nhiều tính trạng.<br />

IV. Khi một gen đa hiệu bị <strong>độ</strong>t biến sẽ kéo <strong>theo</strong> sự biến đổi ở một loạt các tính trạng<br />

mà gen đó <strong>chi</strong> phối.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 20: Giả sử trong quá trình tạo của Đoly: Trong nhân tế bào của cừu <strong>có</strong> cặp gen<br />

quy định màu lông <strong>gồm</strong> 2 alen, gen A quy định màu lông trắng trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định màu lông xám. Trong tế bào chất của cừu <strong>có</strong> gen quy định màu mắt <strong>có</strong><br />

2 alen, gen B quy định mắt nâu là trội hoàn toàn so với b quy định mắt đen. Cừu cho<br />

nhân màu lông trắng (được tạo ra từ cừu mẹ màu lông trắng <strong>và</strong> cừu bố màu lông xám),<br />

mắt màu đen. Cừu cho trứng <strong>có</strong> màu lông xám, mắt màu nâu.<br />

Có bao nhiêu nhận xét không đúng?<br />

1. Không xác định được kiểu gen của cừu cho nhân.<br />

2. Không xác định được kiểu gen của cừu cho trứng.<br />

3. Cừu Đoly sinh ra <strong>có</strong> màu lông trắng.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

4. Cừu Đoly sinh ra <strong>có</strong> màu mắt đen.<br />

5. Cừu Đoly <strong>có</strong> kiểu gen AaBb.<br />

6. Cừu cho trứng <strong>có</strong> kiểu gen aabb.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. D 3. D 4. C 5. B 6. A 7. A 8. D 9. C 10. D<br />

11. A 12. A <strong>13</strong>. D 14. B 15. A 16. A 17. C 18. A 19. D 20. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: Vận dụng kiến thức quy luật tương tác gen <strong>và</strong> phân ly <strong>độ</strong>c lập<br />

Quy ước gen:<br />

A-B - : Hoa đỏ<br />

A-bb/aaB - : hoa hồng<br />

aabb:hoa trắng.<br />

Phép lai Aabb × aaBb → F1 : (Aa : aa)(Bb:bb)<br />

Tỷ lệ kiểu gen: 1AaBb :1 Aabb: 1aaBb: 1aabb<br />

Tỷ lệ kiểu hình: 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng: 1 hoa trắng.<br />

Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Kích thước của trứng lớn hơn rất nhiều so với tinh trùng<br />

Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tế bào chất của hợp tử chủ yếu là của trứng nên kiểu hình của con luôn giống mẹ.<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Gen đa hiệu: một gen <strong>có</strong> thể tác <strong>độ</strong>ng đến sự biểu hiện của nhiều tính trang.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi một gen đa hiệu bị <strong>độ</strong>t biến thì tác <strong>độ</strong>ng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.<br />

Chọn D<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 9 hoa đỏ;7 hoa trắng → tính trạng do 2 gen không alen tương tác<br />

bổ trợ, cây F 1 dị hợp 2 cặp gen<br />

Quy ước gen: A-B- Hoa đỏ ; A-bb/aaB-/aabb : hoa trắng.<br />

AaBb × aabb → 1AaBb :1 Aabb:1aaBb:1aabb → 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng.<br />

Chọn C


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của đời con : 9 đỏ : 6 nâu : 1 trắng .<br />

F 2 <strong>có</strong> 16 tổ hợp giao tử<br />

F 1 dị hợp 2 cặp gen <strong>và</strong> phép lai trên là phép lai 1 tính trạng<br />

Tính trạng trên chịu sự <strong>chi</strong> phối của quy luật tương tác bổ sung<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai 1 cho thấy đỏ trội hoàn toàn so với trắng<br />

Phép lai 2 cho thấy <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với trắng<br />

Phép lai 3 cho thấy nâu trội so với trắng <strong>và</strong> <strong>và</strong>ng. PL3 không xuất hiện kiểu hình hoa<br />

đỏ => đỏ là trội hơn so với nâu<br />

Gọi các alen quy định kiểu hình đỏ, nâu, <strong>và</strong>ng, trắng lần lượt là A 1 ; A 2 ; A 3 , A 4 ta <strong>có</strong><br />

các phép lai:<br />

PL1: A 1 A 4 × A 1 A 4 →3A 1 - :1A 4 A 4<br />

PL2: A 3 A 3 × A 4 A 4 →A 3 A 4<br />

PL3:A 2 A 4 × A 3 A 4 →1A 4 A 4 :1 A 2 A 4 :1A 2 A 3 :1A 3 A 3<br />

Vậy thứ tự là: đỏ > nâu> <strong>và</strong>ng> trắng<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bệnh do gen nằm trong ti thể sẽ di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ nên con cái <strong>có</strong> thể bị bệnh khi<br />

mẹ bị bệnh<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> F 2 phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 9:7 → F 1 dị hợp 2 cặp gen, tính trạng do 2 gen không alen<br />

tương tác bổ sung.<br />

Quy ước gen A- B- : Hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb : hoa trắng<br />

Kiểu gen của F 1 AaBb<br />

AAbb Aabb aaBB aaBb aabb<br />

AaBb 1 trắng : 1 đỏ 3 đỏ : 5 trắng 1 đỏ : 1 trắng 3 đỏ : 5 trắng 1 đỏ : 3 trắng<br />

Các tỷ lệ xuất hiện là (5), (2),(3)<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Liên quan đến cặp NST được hiển thị <strong>và</strong> DNA ti thể nói trên, tính chất di truyền của<br />

con nhận được từ cặp NST của bố mẹ là<br />

- DNA ti thể phải là của mẹ → Loại A,B<br />

- NST trong nhân phải <strong>có</strong> 1 nửa của bố, 1 nửa của mẹ → Chọn C<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhận định sai là D, phải sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện gen nằm trong<br />

nhân hay tế bào chất<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ tròn/bầu dục/dài ≈ 9:6:1 → tương tác bổ trợ<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở tương tác cộng gộp thì vai trò của các alen lặn là giống nhau, của các alen trội là<br />

giống nhau.<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chứng tỏ gen kháng thuốc nằm ngoài nhân, nằm trong tế bào chất<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ không xảy ra là B,<br />

Tỷ lệ A xảy ra ở phép lai AaBb × AaBb<br />

Tỷ lệ C xảy ra ở phép lai AABb × AABb<br />

Tỷ lệ D xảy ra ở phép lai AABB × AABB<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây lai giữa cây cao nhất <strong>và</strong> thấp nhất <strong>có</strong> 3 alen trội (AaBbDd) <strong>và</strong> <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao: 100 -<br />

3×5 = 85cm<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

F 2 phân ly 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng → tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ sung<br />

A-B- : hoa đỏ<br />

A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng<br />

F 1 × F 1 : AaBb × AaBb<br />

Cây hoa trắng ở F 2 : 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb<br />

Tỷ lệ thuần chủng là 3/7<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Con lai ở phép lai thuận <strong>và</strong> nghịch <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu hình giống mẹ nên tính trạng do gen<br />

nằm trong tế bào chất quy định<br />

I sai, đời con <strong>có</strong> kiểu hình giống F 1 của phép lai 2: 100% hoa trắng<br />

II đúng<br />

III sai, gen bị <strong>độ</strong>t biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình<br />

IV sai, <strong>có</strong> 2 alen quy định kiểu hình<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng về tác <strong>độ</strong>ng đa hiệu của gen là: I,II,III, IV<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chú ý: gen nằm ngoài nhân không tồn tại thành từng cặp<br />

Xét tính trạng màu lông (gen trong nhân quy định)<br />

Cừu cho nhân (lông trắng) <strong>có</strong> bố lông xám; mẹ lông trắng: KG:Aab<br />

Cừu cho trứng <strong>có</strong> lông xám, mắt màu nâu: aaB<br />

Cá thể được tạo ra từ nhân bản vô tính <strong>có</strong> màu lông giống cừu cho nhân <strong>và</strong> màu mắt<br />

giống cừu cho trứng.<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai<br />

(2) sai<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, mắt màu nâu<br />

(5) sai.<br />

(6) sai<br />

Chọn D


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Ở một loài thực vật, <strong>chi</strong>ều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li <strong>độ</strong>c lập, tác<br />

<strong>độ</strong>ng cộng gộp. Sự <strong>có</strong> mặt mỗi alen trội làm <strong>chi</strong>ều cao tăng thêm 5cm. Cho giao phấn<br />

cây cao nhất với cây thấp nhất của quần thể được F1 <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 190cm, tiếp tục cho<br />

F1 tự thụ phấn, về mặt lý thuyết thì cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 180cm ở F2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ :<br />

A. 3/32 B. 5/16 C. 1/64 D. 15/64<br />

Câu 2: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 <strong>có</strong> tỷ lệ 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa hồng: 3<br />

cây hoa <strong>và</strong>ng: 1 cây hoa trắng. Nếu loại bỏ các cây hoa đỏ <strong>và</strong> hoa trắng F1, sau đó cho<br />

các cây hoa hồng <strong>và</strong> hoa <strong>và</strong>ng giao phối ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình hoa đỏ <strong>có</strong> tỷ lệ:<br />

A. 1/9 B. 3/8 C. 2/9 D. 1/3<br />

Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do ba cặp gen phân li <strong>độ</strong>c lập cùng quy<br />

định. Khi trong kiểu gen <strong>có</strong> đồng thời cả 3 loại alen trội A, B, D thì hoa <strong>có</strong> màu đỏ,<br />

kiểu gen <strong>có</strong> hai loại alen trội A <strong>và</strong> B nhưng không <strong>có</strong> alen trội D quy định hoa <strong>và</strong>ng,<br />

các kiểu gen còn lại <strong>đề</strong>u quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán sau<br />

đây đúng?<br />

1. Có tối đa 15 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng<br />

2. Cây hoa đỏ dị hợp tử về cả ba cặp gen tự thụ phấn, tạo ra đời con <strong>có</strong> số cây hoa<br />

trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 7/16<br />

3. Cho một cây hoa đỏ giao phấn với một cây hoa trắng <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> tỉ<br />

lệ kiểu hình là: 6 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

4. Cho cây hoa trắng thuần chủng giao phấn với cây hoa <strong>và</strong>ng thuần chủng, luôn thu<br />

được đời con <strong>gồm</strong> toàn cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 4: Ở một loài cây, 2 cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b phân li <strong>độ</strong>c lập cùng quy định hình dạng<br />

quả. Kiểu gen <strong>có</strong> cả A <strong>và</strong> B cho quả dẹt, kiểu gen <strong>có</strong> A hoặc B quy định quả tròn <strong>và</strong><br />

kiểu gen aabb quy định quả dài. Lai 2 cây quả tròn thuần chủng (P). tạo ra F 1 toàn cây<br />

quả dẹt. F 1 tự thụ phấn, tạo ra F 2 . Cho các cây quả dẹt F 2 giao phấn, tạo ra F 3 . Có bao<br />

nhiêu nhận định sau đây là đúng?<br />

(1) F 1 dị hợp tử 2 cặp gen.<br />

(2) Ở F 3 <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình.<br />

(3) Trong số cây quả dẹt ở F 2 , tỉ lệ cây mang kiểu gen dị hợp là 8/9.<br />

(4) Ở F 3 , cây quả dài <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/81<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 5: Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau<br />

thu được F 1 toàn cây hoa trắng. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 <strong>gồm</strong> 81,25%<br />

cày hoa trắng: 18,75% cây hoa đỏ. Cho F 1 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 thu<br />

được đời con F 3 . Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết ở đời F 3 số cây hoa đỏ<br />

thuần chủng trong tổng số cây hoa đỏ là:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

A. 1/12 B. 1/6 C. 5/12 D. 2/5<br />

Câu 6: Ở một loài thực vật, tính trạng <strong>chi</strong>ều cao do 2 cặp gen Ạa, Bb nằm trên 2 cặp<br />

NST khác nhau quy định <strong>theo</strong> kiểu tương tác cộng gộp, trong đó cứ <strong>có</strong> 1 alen trội thì<br />

<strong>chi</strong>ều cao cùa cây tăng lên l0cm. Tính trạng màu hoa do một cặp gen Dd quy định,<br />

trong đó alen D quy dịnh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Phép<br />

lai giữa hai cây tứ bội <strong>có</strong> kiểu gen AAaaBbbbDDDd × AAaaBbbbDddd thu được đời<br />

F 1 cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội <strong>và</strong> các loại giao tử lưỡng bội<br />

<strong>có</strong> khả năng thụ bình thường. Theo lí thuyết, đời F 1 <strong>có</strong> tối đa số loại kiểu gen vá số loại<br />

kiểu hình lần lượt là:<br />

A. 45:15. B. 32; 8. C. 15; 4. D. 45: 7<br />

Câu 7: Để xác định quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà<br />

khoa học đã tiến hành các phép lai sau:<br />

Phép lai 1: lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng thuần chủng hoa trắng (2)<br />

thu được 100% hoa trắng<br />

Phép lai 2: lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (2) với dòng thuần chủng hoa trắng (3)<br />

thu được 100% hoa trắng<br />

Phép lai 3: lai hai dòng thuần chủng hoa trắng (1) với dòng thuần chủng hoa trắng (3)<br />

thu được 100% hoa xanh<br />

Biết quá trình phát sinh giao tử không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Có các kết luận sau về sự di<br />

truyền màu sắc<br />

(1) Khi cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đời con <strong>đề</strong>u<br />

cho 25% hoa xanh<br />

(2) Màu sắc hoa được quy định bởi một gen <strong>có</strong> nhiều alen.<br />

(3) Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thi kiểu hình hoa trắng ở đời<br />

con <strong>chi</strong>ếm 43,75%.<br />

(4) Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng ?<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 8: Chiều cao của một loài cây được quy định bởi 4 gen không alen nằm trên 4 cặp<br />

NST tương đồng khác nhau. Trong đó cây cao nhất <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao là 320cm <strong>và</strong> mỗi alen<br />

trội làm <strong>chi</strong>ều cao giảm đi 15cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F 1 ,<br />

cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 . Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 290cm ở F2<br />

là<br />

A. 7/64 B. 1/64 C. 5/64. D. 6/64<br />

Câu 9: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác <strong>độ</strong>ng của hai cặp gen (A,a <strong>và</strong><br />

B,b) phân li <strong>độ</strong>c lập. Gen A <strong>và</strong> gen B tác <strong>độ</strong>ng đến sự hình thành màu sắc hoa <strong>theo</strong> sơ<br />

đồ:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Các alen a <strong>và</strong> b không <strong>có</strong> chức năng trên. Cho các cây dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn<br />

thu được F 1 . Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng:<br />

I. Trong số các cây hoa đỏ ở F1 thì cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/9<br />

II. Các cây hoa trắng ở F1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 7/9.<br />

III. Tỉ lệ số cây hoa trắng thuần chủng luôn lớn hơn số cây hoa đỏ thuần chủng.<br />

IV. Chọn ngẫu nhiên một cây hoa trắng ở F1; xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/4<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 10: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật cho cá thể lông trắng giao phối với cá thể lông đỏ được<br />

F 1 đồng loạt lông trắng Cho F 1 giao phấn tự do được F 2 <strong>có</strong> 75% số cá thể <strong>có</strong> màu lông<br />

trắng, 18,75 % các thể lông đỏ, 6,25% số cá thể <strong>có</strong> lông hung. Trong các câu sau:<br />

(1) Tính trạng màu sắc lông của loài này bị <strong>chi</strong> phối bởi quy luật tương tác gen át chế<br />

(gen trội át).<br />

(2) . Khi cho F 1 lai với cơ thể dị hơp Aabb <strong>và</strong> aaBb thì đời sau của hai phép lai này <strong>có</strong><br />

tỷ lệ giống nhau.<br />

(3) trong số cá thể lông đỏ ở F 2 thì các cá thể thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/3<br />

(4) nếu tất cả cá thể lông trắng ở thế hệ F 3 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì <strong>theo</strong> lý<br />

thuyết số cá thể lông hung <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/36<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 11: Sản phâm của hai gen A <strong>và</strong> B tương ứng là enzim A <strong>và</strong> enzim B. Hai enzim<br />

này xúc tác chuỗi phản ứng hình thành sắc tố đỏ <strong>theo</strong> sơ đồ dưới đây. Hai alen lặn<br />

tương ứng là a <strong>và</strong> b không tổng hợp đưọc enzim. Mỗi locus gen nằm trên một cặp<br />

NST tương đồng khác nhau.<br />

Xét các phát biếu sau:<br />

(1). Các gen tương tác bổ trợ <strong>theo</strong> tỉ lệ 9:7.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

(2). Hai gen A <strong>và</strong> B tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên nhau mà không cần thông qua sản phẩm của<br />

chúng.<br />

(3). Ngoài tương tác gen thì hai locus gen Aa <strong>và</strong> Bb còn chịu <strong>chi</strong> phối của quy luật<br />

phân li dộc lập.<br />

(4). Cho F1 dị hợp tử về hai cặp gen trên lai phân tích thì đời con sẽ <strong>có</strong> sự phân tính<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ 3 đỏ: trắng.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 12: Ở một loài hoa, xét 3 cặp gen phân li <strong>độ</strong>c lập, các gen này quy định các enzim<br />

khác nhau cũng tham gia <strong>và</strong>o một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh<br />

hoa <strong>theo</strong> sơ đồ sau:<br />

Các alen lặn <strong>độ</strong>t biến k, l, m <strong>đề</strong>u không tạo ra được các enzim K, L, M tương ứng. Khi<br />

các sắc tố không được hình thành thì hoa <strong>có</strong> màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử<br />

về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được<br />

F 1 ; Cho các cây F 1 giao phấn với nhau, thu được F 2 . Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến,<br />

<strong>theo</strong> lí thuyết , trong tổng số cây thu được ở F 2 , số cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ.<br />

A. 37/64 B. 9/64 C. 7/16 D. 9/16<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài thực vật lưỡng bội. alen A 1 quy định hoa đỏ. Alen A 2 quy định<br />

hoa hồng , A 3 quy định hoa <strong>và</strong>ng, A 4 quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn <strong>theo</strong><br />

thứ tự A 1 > A 2 > A 3 > A 4 các dự đoán sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. lai cây hoa đỏ với cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> thể cho 4 loại kiểu hình.<br />

II. lai cây hoa hồng với cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> thể cho F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ: 2 hồng :1 <strong>và</strong>ng: 1 trắng<br />

III. Lai cây hoa hồng với cây hoa trắng <strong>có</strong> thể cho F 1 không <strong>có</strong> hoa trắng<br />

IV. Lai cây hoa đỏ với cây hoa <strong>và</strong>ng sẽ cho F 1 <strong>có</strong> tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng nhiều nhất là 25%.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 14: Ở cây ngô, một dạng bất thụ đực trong đó hạt phấn không <strong>có</strong> khả năng thụ<br />

tinh để tạo hợp tử được quy định bởi gen tế bào chất (S) <strong>và</strong> di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ.<br />

Ngoài ra một gen trội (R) nằm trong nhân tế bào quy định khả năng phục hồi tính hữu<br />

thụ đực ở các cây bất thụ, gen lặn tương ứng (r) không <strong>có</strong> khả năng này. Có bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

I. Các cây thuộc dạng bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ bình thường <strong>có</strong><br />

kiểu gen rr luôn sinh ra các cây bất thụ đực.<br />

II. Nếu một cây bất thụ đực được lai với hạt phấn từ cây hữu thụ đồng hợp tử về kiểu<br />

gen R, đời lai F 1 luôn bất thụ đực.<br />

III. Xét gen trong nhân, cây bất thụ đực luôn <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

IV. Có 2 loại cây hữu thụ khác nhau về kiểu gen.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 15: Ở một loài thực vật lưỡng bội, <strong>chi</strong>ều cao của cây do các gen trội không alen<br />

tương tác với nhau <strong>theo</strong> kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, sự <strong>có</strong> mặt của mỗi<br />

alen trội làm cho cây cao thêm 5cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu<br />

được F 1 , cho F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 <strong>gồm</strong> 9 loại kiểu hình. Biết rằng cây thấp nhất<br />

của loài này cao 70 cm, không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Cây cao nhất của loài này cao 110 cm<br />

II. Ở F 2 cây mang 2 alen trội <strong>chi</strong>ếm 7/64<br />

III. Ở F 2 cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 90 cm <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 35/128<br />

IV. Ở F 2 <strong>có</strong> 81 loại kiểu gen khác nhau.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 16: Ở một loài thực vật, cho lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng cây cao, hoa<br />

<strong>và</strong>ng <strong>và</strong> cây thấp, hoa đỏ thu được F 1 <strong>gồm</strong> 100% cây cao, hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn<br />

thu được F 2 <strong>gồm</strong>: 40,5% cây cao, hoa đỏ; 34,5% cây thấp, hoa đỏ; 15,75% cây cao,<br />

hoa <strong>và</strong>ng; 9,25% cây thấp, hoa <strong>và</strong>ng. Trong phép lai trên, tỉ lệ cây thấp, hoa đỏ thuần<br />

chủng ở F 2 là bao nhiêu? Cho biết các gen thuộc nhiễm sắc thể thường, diễn biến giảm<br />

phân giống nhau trong quá trình tạo giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái.<br />

A. 5,5% B. 21,5%. C. 4,25% D. 8,5%.<br />

Câu 17:<br />

Một gen trội (A) quy định mầu lộng <strong>và</strong>ng ở chuột. Một alen trội của một gen <strong>độ</strong>c lập<br />

khác (R) quy định màu lông đen. Khi <strong>có</strong> đồng thời 2 alen trội này, chúng sẽ tương tác<br />

với nhau qui định màu lông xám. Khi 2 gen lặn tương tác sẽ qui định màu lông kem.<br />

Cho giao phối một con chuột đực màu lông xám với một con chuột cái màu lông <strong>và</strong>ng<br />

thu được một lứa đẻ với tỷ lệ 3/8 số con màu <strong>và</strong>ng : 3/8 số con màu xám : 1/8 số con<br />

màu đen : 1/8 số con màu kem<br />

Kiểu gen của chuột đực là gì ?<br />

A. Aarr B. AaRR C. AaRr D. AARR<br />

Câu 18: Ở một quần thể thực vật lường bội, xét một gen <strong>có</strong> hai alen nằm trên nhiễm<br />

sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.<br />

Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> số cây hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau,<br />

<strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:<br />

A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,<br />

C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng<br />

Câu 19: Cho các nội dung sau:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

(1) Gen nằm trong tế bào chất <strong>có</strong> khả năng bị <strong>độ</strong>t biến nhưng không thể biểu hiện<br />

thành kiểu hình<br />

(2) Không phải mọi di truyền tế bào chất là di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ<br />

(3) Hiện tượng di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ tạo sự phân tính ở kiểu hình đời con lai<br />

(4) di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với lừa<br />

cái tạo ra con la<br />

(5) Ứng dụng hiện tượng bất thụ đực, người ta tạo ra hạt lại mà không cần tốn công<br />

hủy phấn hoa mẹ<br />

Có bao nhiêu nội dung sai<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 20: Ở một loài thú, giới đực dị giao tử tiến hành phép lai (♀) lông dài, đen × (♂)<br />

lông ngắn, trắng được F 1 100% lông dài, đen. Cho đực F 1 lai phân tích được F b : 125<br />

(♀) ngắn, đen; 42 (♀) dài, đen; 125 (♂) lông ngắn, trắng; 42 (♂) lông dài, trắng. Biết<br />

màu thân do một gen quy định, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng?<br />

I. F b <strong>có</strong> tối đa 8 loại kiểu gen<br />

II. Sự di truyền <strong>chi</strong>ều dài lông <strong>theo</strong> quy luật tương tác gen.<br />

III. Có 2 kiểu gen quy định lông ngắn, trắng.<br />

IV. Cho các cá thể dài ở F b ngẫu phối, về mặt lí thuyết sẽ tạo ra tối đa 36 loại kiểu gen<br />

<strong>và</strong> 8 kiểu hình.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 21: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được <strong>chi</strong> phối bởi 2 cặp alen phân li <strong>độ</strong>c lập<br />

là A/a <strong>và</strong> B/b. Kiểu gen chứa cả alen A <strong>và</strong> B sẽ cho hoa màu đỏ, các kiểu gen còn lại<br />

cho hoa trắng. Một locus thứ 3 nằm trên cặp NST khác <strong>có</strong> 2 alen trong đó D cho lá<br />

xanh <strong>và</strong> d cho lá đốm trắng. Tiến hành phép lai AaBbDd × aaBbDd được F 1 . Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết phát biểu nào dưới đây chính xác về F 1 ?<br />

A. Có 3 loại kiểu gen đồng hợp quy định kiểu hình hoa trắng, lá đốm.<br />

B. Có 43,75% số cây hoa trắng, lá xanh.<br />

C. Có 4 loại kiểu hình xuất hiện với tỉ lệ 3:3:8:8<br />

D. Có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá đốm.<br />

Câu 22: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen (A ,a ; B ,b ; D ,d) nằm<br />

trên 3 cặp nhiễm sắc thể khác nhau <strong>chi</strong> phối. Kiểu gen <strong>có</strong> mặt cả 3 loại gen trội qui<br />

định hoa đỏ, kiểu gen chỉ <strong>có</strong> mặt 2 loại gen trội A <strong>và</strong> B qui định hoa hồng, các kiểu<br />

gen còn lại <strong>đề</strong>u qui định hoa trắng. Cho cây dị hợp tử 3 cặp gen tự thụ phấn được F 1 .<br />

Trong các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1 – Tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng.<br />

2 – Có 6 kiểu gen thuần chủng qui định hoa màu trắng.<br />

3 – Trong số những cây hoa trắng, tỉ lệ cây thuần chủng là 3/14.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

4 – Lấy 2 cây hoa hồng giao phấn với nhau đời con xuất hiện toàn hoa hồng. Có 5<br />

phép lai khác nhau cho kết quả phù hợp.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23: Tính trạng <strong>chi</strong>ều cao của cây do tác <strong>độ</strong>ng cộng gộp của 6 gen không alen<br />

phân li <strong>độ</strong>c lập quy định, trong đó mỗi gen <strong>có</strong> 2 alen. Mỗi alen trội làm cho cây cao<br />

thểm 5cm. Thực hiện phép lai giữa những cơ thể dị hợp về 6 cặp gen trên thì thế hệ<br />

F 1 thu được bao nhiêu loại kiểu hình ?<br />

A. 6 B. 64 C. 7 D. <strong>13</strong><br />

Câu 24: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> vú, thực hiện phép lai (P) giữa một cá thể đực lông<br />

xám dài với một cá thể cái lông xám, dài, F 1 thu được tỷ lệ như sau:<br />

- Ở giới cái: 75% lông xám, dài:25% lông trắng dài<br />

- Ở giới đực: 30% lông xám, dài: 42,5% lông trắng ngắn: 20% lông trắng, dài:7,5%<br />

lông xám, ngắn<br />

Theo lý thuyết, khi nói về phép lai trên <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? .<br />

I. Tính trạng màu lông di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung, tính trạng <strong>chi</strong>ều dài<br />

lông di truyền trội hoàn toàn.<br />

II. Cả hai tính trạng <strong>đề</strong>u liên kết với giới tính.<br />

III. Hoán vị gen đã xảy ra với tần số 20%.<br />

IV. Cho con cái (P) lông xám, dài lai phân tích kết quả thu được 15% lông xám, dài;<br />

10% lông xám ngắn; 30% lông trắng, ngắn; 45% lông trắng, dài.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 25: Một loài thực vật, xét một gen <strong>có</strong> 3 alen <strong>theo</strong> thứ tự trội lặn là A > a > a 1 ; A<br />

quy định hoa đỏ; a quy định hoa <strong>và</strong>ng, a 1 quy định hoa trắng. Alen trội là trội hoàn<br />

toàn, gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> 36% cây<br />

hoa đỏ; 25% cây hoa trắng; 39% cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây dúng?<br />

I. Tần số alen A= 0,2; a = 0,3; a 1 =0,5.<br />

II. Tổng số cá thể đồng hợp tử nhiều hơn tổng số cá thể dị hợp tử.<br />

III. Số cá thể dị hợp trong số cá thể hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 8/9.<br />

IV. Nếu cho các cây hoa <strong>và</strong>ng giao phấn với cây hoa trắng, đời con <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình.<br />

V. Cho các cây hoa <strong>và</strong>ng của quần thể giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời con <strong>có</strong> số cây<br />

hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 5/<strong>13</strong>.<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 26: Hình dạng quả ở một loài thực vật do một gen <strong>có</strong> 2 alen trên nhiễm sắc thể<br />

thường quy định. Alen quy định tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với alen quy<br />

định quả dài. Các quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> kiểu hình quả tròn<br />

với tỉ lệ như sau:<br />

Quần thể Quần thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần thể 4


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Tỉ lệ kiểu hình quả tròn 64% 19% 51% 84%<br />

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

(I) Tần số alen lặn ở quần thể 2 là lớn nhất, tần số alen trội ở quần thể 4 là lớn nhất.<br />

(II) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử của quần thể 1 <strong>và</strong> quần thể 4 bằng nhau.<br />

(III) Cho quần thể 1 giao phấn tự do với quần thể 2, cây con F 1 <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> hai kiểu hình<br />

với tỉ lệ 23 quả tròn : 27 quả dài.<br />

(IV) Cho các cây quả tròn ở quần thể 3 giao phấn với nhau, trong số các cây con<br />

F 1 xác suất <strong>chọn</strong> được một cây quả dài là 49/289.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 27: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một<br />

gen nằm trên NST thường <strong>và</strong> <strong>có</strong> 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến<br />

hành các phép lai sau:<br />

Phép lai<br />

Kiểu hình P<br />

Tỉ lệ kiểu hình F 1 (%)<br />

Vàng Tím Đỏ Trắng<br />

1 Cây hoa tím × cây hoa <strong>và</strong>ng 50 50<br />

2 Cây hoa <strong>và</strong>ng × cây hoa <strong>và</strong>ng 75 25<br />

3 Cây hoa đỏ × cây hoa tím 25 25 50<br />

4 Cây hoa tím × cây hoa trắng 50 50<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, sự biểu hiện kiểu hình không phụ thuộc <strong>và</strong>o môi<br />

trường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu không đúng?<br />

(1) Trong quần thể của loài này <strong>có</strong> tối đa 10 kiểu gen quy định tính trạng màu sắc hoa<br />

(2) Cho cây hoa tím giao phấn với cây hoa <strong>và</strong>ng, đời con không thể xuất hiện cây hoa<br />

trắng.<br />

(3) Cây hoa trắng (P) của phép lai 4 <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp.<br />

(4) Cây hoa tím (P) ở phép lai 3 không thể mang alen quy định hoa trắng.<br />

(5) Cây hai loại kiểu gen khác nhau phù hợp với cây hoa đỏ (P) ở phép lai 3.<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 28: Lai hai thứ bí quả tròn <strong>có</strong> tính di truyền ổn định, thu được F 1 đồng loạt bí quả<br />

dẹt.Cho giao phấn các cây F 1 người ta thu được F 2 :148 quả tròn: 24 quả dài: 215 quả<br />

dẹt. Cho giao phấn 2 cây bí quả tròn ở F 2 với nhau. Về mặt lí thuyết thì xác suất để <strong>có</strong><br />

được quả dài ở F 3 :<br />

A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 1/9<br />

Câu 29: Ở một loài thực vật, tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do ba cặp gen không alen là A,<br />

a; B, b <strong>và</strong> D d cùng quy định <strong>theo</strong> kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ <strong>có</strong>


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

một alen trội thì <strong>chi</strong>ều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều cao 150 cm. Theo lý thuyết, phép lai<br />

A. 3/32 B. 5/16 C. 15/64 D. 1/64<br />

Câu 30: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li <strong>độ</strong>c lập cùng tham gia <strong>và</strong>o quá trình<br />

chuyển hóa chất K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển<br />

hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố<br />

xanh. Khi trong tế bào <strong>có</strong> cả sắc tố đỏ <strong>và</strong> sắc tố xanh thì cánh hoa <strong>có</strong> màu <strong>và</strong>ng. Các<br />

alen <strong>độ</strong>t biến lặn a <strong>và</strong> b quy định các prôtêin không <strong>có</strong> hoạt tính enzim. Biết rằng<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc cho cây này giao phấn với cây hoa<br />

trắng thì cả 2 phép lai này <strong>đề</strong>u cho đời con <strong>có</strong> 4 loại kiểu hình.<br />

II. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

kiểu gen.<br />

III. Cho hai cây hoa đỏ <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, thu được đời con<br />

<strong>gồm</strong> toàn cây hoa đỏ.<br />

IV. Cho cây hoa <strong>và</strong>ng giao phấn với cây hoa trắng, <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> 75% số<br />

cây hoa đỏ.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. A 4. B 5. D 6. D 7. C 8. D 9. C 10. D<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. A 14. C 15. C 16. A 17. C 18. B 19. C 20. D<br />

21. D 22. C 23. D 24. A 25. D 26. C 27. B 28. D 29. C 30. A<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: vận dụng quy luật tương tác gen <strong>và</strong> quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập, áp dụng<br />

toán xác suất.<br />

Giả sử 3 cặp gen đó là Aa, Bb, Cc<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P: AABBCC × aabbcc → F 1 : AaBbCc<br />

Cây F 1 <strong>có</strong> 3 alen trội <strong>và</strong> cao 190cm, vậy cây cao 180cm <strong>có</strong> 1 alen trội. ( mỗi alen trội<br />

làm tăng <strong>chi</strong>ều cao 5cm).<br />

Cho F 1 tự thụ phấn: AaBbCc × AaBbCc<br />

Tỷ lệ cây mang 1 alen trội ở F2 là:<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1<br />

C6<br />

3<br />

6 <br />

2 32<br />

( <strong>có</strong> 6 cặp gen dị hợp)<br />

Phương pháp : áp dụng quy luật tương tác gen bổ sung, mỗi alen trội quy định 1 kiểu<br />

hình, khi <strong>có</strong> cả 2 gen trội hoặc không <strong>có</strong> gen trội nào cho 1 kiểu hình khác.<br />

F 1 phân ly 9 :3 :3 :1 → tính trạng do 2 gen quy định , tương tác bổ sung.<br />

Quy ước gen<br />

A-B- Hoa đỏ<br />

A-bb: hoa hồng<br />

aaB- hoa <strong>và</strong>ng<br />

aabb: hoa trắng.<br />

Để phân ly 9:3:3:1 → P: AaBb × AaBb<br />

Tỷ lệ kiểu gen của các cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> cây hoa hồng:1AAbb:2Aabb :1aaBB:2aaBb<br />

Tỷ lệ giao tử:<br />

1 1 1 <br />

Ab : aB : ab<br />

3 3 3 <br />

Cho các cây này giao phấn ngẫu nhiên ta được:<br />

1 1 1 1 1 1 <br />

Ab : aB : ab Ab : aB : ab<br />

3 3 3 3 3 3 <br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

tỷ lệ hoa đỏ là:<br />

1 1 2<br />

2 3 3 9


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Quy ước gen: A-B-D- Hoa đỏ; A-B- hoa <strong>và</strong>ng; còn lại hoa trắng<br />

Số kiểu gen quy định hoa trắng là 5×3 =15 → I đúng ( vì <strong>có</strong> 5 kiểu gen không mang 2<br />

alen B <strong>và</strong> A; 3 kiểu gen của gen D)<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng.<br />

II. Cây hoa đỏ dị hợp 3 cặp gen: AaBbDd tự thụ phấn tỷ lệ hoa trắng là<br />

7 aabb1 DD : Dd : dd <br />

7 → II đúng.<br />

16 17<br />

III. đúng, phép lai AaBbDd × aabbdd → (1Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) → 6 cây hoa<br />

trắng : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

IV. Sai, cây trắng thuần chủng aabbDD × <strong>và</strong>ng thuần chủng: AABBdd → cây hoa đỏ.<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tính trạng hình dạng quả di truyền <strong>theo</strong> quy luật tương tác bổ sung<br />

Lai 2 cây quả tròn thuần chủng tạo ra toàn quả dẹt → F 1 là AaBb → 1 đúng<br />

F 1 tự thụ phấn, F 2 phân li <strong>theo</strong> tỷ lệ 9:6:1<br />

quả dẹt F 2 <strong>gồm</strong>: (1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB)<br />

f 2 <strong>có</strong> tỷ lệ cây dị hợp là 4/9 → 3 sai<br />

quả dẹt F 2 giao phấn<br />

F 2 : (1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB) × (1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB)<br />

G: 4AB: 2Ab: 2aB: 1ab 4AB: 2Ab: 2aB: 1ab<br />

F3 <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình: dẹt A-B-, tròn A_bb, aaB- <strong>và</strong> dài aabb → 2 đúng<br />

Tỷ lệ quả dài aabb ở F3: 1/9 . 1/9 = 1/81 → 4 đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân li KH <strong>theo</strong> tỷ lệ: <strong>13</strong>:3, tính trạng di truyền <strong>theo</strong> tương tác át chế<br />

Ta <strong>có</strong>:<br />

P: AABB × aabb<br />

F 1 : AaBb<br />

F 1 ngẫu phối<br />

F 2: 9A_B_(Trắng) : 3A_bb (Màu) : 3aaB_(Trắng) : 1aabb (Trắng)<br />

Sự <strong>có</strong> mặt của B át chế sự biểu hiện của A<br />

F 1 giao phấn với cây hoa đỏ F 2 :<br />

AaBb × (1AAbb: 2Aabb)<br />

G: (1AB: 1Ab: 1aB: 1ab) × (2Ab: 1ab)<br />

F 3 số cây hoa đỏ là: 2AAbb : 3Aabb


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng trong số cây hoa đỏ là: 2/5<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai AAaa × AAaa → 5 kiểu gen<br />

Phép lai Bbbb × Bbbb → 3 kiểu gen<br />

Số kiểu hình về tính trạng <strong>chi</strong>ều cao là 7 ( tính <strong>theo</strong> số lượng alen trội)<br />

Phép lai: DDDd × Dddd → 3 kiểu gen <strong>và</strong> 1 kiểu hình<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy hoa trắng lai với hoa trắng cho 100% hoa trắng hoặc 100% hoa xanh → <strong>có</strong> sự<br />

tương tác bổ sung.<br />

Quy ước gen A-B- hoa xanh ; aaB-/A-bb/aabb : hoa trắng<br />

Phép lai 1: (1) AAbb × (2) aabb → Aabb : hoa trắng<br />

Phép lai 2: (2) aabb × (3) aaBB → aaBb : hoa trắng<br />

Phép lai 3: (1) AAbb × (3) aaBB → AaBb: hoa xanh<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai, AaBb × AAbb → 50% hoa xanh<br />

(2) sai,<br />

(3) nếu các cây hoa xanh tự thụ phấn, AaBb × AaBb → 9 hoa xanh: 7 hoa trắng<br />

→ đúng<br />

(4) sai.<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu hình mang a alen trội<br />

dị hợp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cây cao 290 <strong>có</strong> số alen trội là: 320 290 2<br />

15<br />

Tỷ lệ cây cao 290cm là<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

a 2<br />

Cn<br />

C4<br />

6<br />

<br />

n 4<br />

2 2 64<br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó n là số cặp gen


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Quy ước gen<br />

A-B- đỏ; A-bb/aaB-/aabb: Trắng<br />

P: AaBb × AaBb → 9A-B- : 3A-bb:3aaB-: 1aabb 9 đỏ; 7 trắng<br />

I đúng, AABB = 1/16; A-B- = 9/16 → Trong số các cây hoa đỏ ở F1 thì cây thuần<br />

chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/9<br />

II đúng<br />

III đúng, <strong>có</strong> 3/16 cây hoa trắng thuần chủng còn 1/16 hoa đỏ thuần chủng<br />

IV sai xác suất lấy được cây thuần chủng là 3/7 (1aaBB. 1 AAbb,1aabb)<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F 2 là 12:3:1 đây là kiểu tương tác át chế trội<br />

Quy ước gen<br />

A-át chế B <strong>và</strong> b<br />

a- không át chế B, b<br />

B – lông đỏ<br />

b – lông hung<br />

F 1 đồng loạt lông trắng mà ở F 2 <strong>có</strong> 3 kiểu hình → P thuần chủng, F 1 dị hợp 2 cặp gen<br />

F 1 : AaBb × AaBb ↔ (3A-:1aa)(3B-:1bb)<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng<br />

(2) Sai,<br />

AaBb × Aabb → 100% lông trắng<br />

AaBb × aaBb → (1Aa:1aa)(3B-:1bb) → 4 trắng: 3 đỏ:1 hung<br />

(3) Cá thể đỏ ở F 2 : 1aaBB:2aaBb → (3) đúng<br />

(4) Nếu các cá thể trắng ở F 2 giao phối ngẫu nhiên: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

↔(2A:1a)(1B:1b)<br />

Cá thể lông hung <strong>có</strong> kiểu gen aabb <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen :<br />

1 1 1 1<br />

<br />

3 3 4 36<br />

→ (4) đúng<br />

A-B- đỏ ; aaB-/A-bb/aabb : trắng → tương tác bổ trợ kiểu 9:7→ (1) đúng<br />

(2) sai, các gen tương tác thông qua tương tác sản phẩm của chúng<br />

(3) đúng, vì các gen này nằm trên các NST khác nhau<br />

(4) AaBb × aabb → 3 trắng :1 đỏ → (4) sai<br />

Chọn B


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: KKLLMM × kkllmm → F 1 : KkLlMm × KkLlMm<br />

Cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> kiểu gen K-L-mm <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ : 3 3 1 <br />

9<br />

4 4 4 64<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, cho tối đa 3 kiểu hình: <strong>VD</strong> nếu cho ra kiểu hình hoa trắng thì cơ thể P sẽ phải dị<br />

hợp mang alen A 4 : A 1 A 4 × A 3 A 4 → Không thể ra hoa hồng<br />

II đúng, phép lai: A 2 A 4 × A 3 A 4 → 2A 2 - (hồng): 1A 3 A 4 : 1A 4 A 4<br />

III đúng, trong trường hợp cây hoa hồng không mang alen A 4 : <strong>VD</strong>: A 2 A 3 / A 2 A 2<br />

IV sai, tối đa là 50% trong phép lai A 1 A 3 ×A 3 A 3 → 1A 1 A 3 :1 A 3 A 3<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng, vì hợp tử luôn chứa gen bất thụ đực nhận từ cây mẹ <strong>và</strong> <strong>có</strong> kiểu gen rr không <strong>có</strong><br />

khả năng phục hồi tính hữu thụ đực (Srr × rr → Srr)<br />

II sai, vì đời con luôn <strong>có</strong> kiểu gen Rr nên trong tế bào chất <strong>có</strong> gen S hay không thì vẫn<br />

hữu thụ<br />

III đúng, vì nếu <strong>có</strong> alen trội thì cây hữu thụ<br />

IV sai, cây hữu thụ <strong>có</strong> các loại sau:<br />

- Cây không chứa gen S, trong nhân <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen RR, Rr, rr<br />

- Cây chứa gen S trong tế bào chất, trong nhân <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen RR hoặc Rr<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: áp dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen mang a alen trội<br />

cặp gen dị hợp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số cặp gen tham gia quy định kiểu hình là<br />

F 1 dị hợp 4 cặp gen<br />

9 1<br />

4<br />

2<br />

Cây cao nhất mang 8 alen trội <strong>và</strong> <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 70 + 8x5 =110 cm → I đúng<br />

cặp<br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

; n là số


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

2<br />

C8<br />

28 7<br />

Cây mang 2 alen trội<br />

→ II đúng<br />

8 <br />

2 256 64<br />

4<br />

90 70<br />

C8<br />

35<br />

Cây cao 90 cm chứa 4 alen trội <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ → III đúng<br />

8 <br />

5<br />

2 128<br />

Ở F 2 <strong>có</strong> 3 4 =81 kiểu gen →IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- Ở F 2 ta <strong>có</strong>:<br />

+ Cao/thấp = 9:7 → Tương tác gen 9:7<br />

(A-B-: Cây cao; A-bb + aaB- + aabb: Cây thấp) → F 1 : AaBb × AaBb.<br />

+ Đỏ/<strong>và</strong>ng = 3:1 → Quy luật phân li<br />

(D – hoa đỏ trội hoàn toàn với d – hoa <strong>và</strong>ng) → F 1 : Dd × Dd.<br />

- Vì (9:7)(3:1) = 27:21:9:7 ≠ F 1 : 40,5%:34,5%:15,75%:9,25% → <strong>có</strong> hoán vị gen (gen<br />

Aa <strong>và</strong> Dd hoặc gen Bb <strong>và</strong> Dd cùng trên một cặp nhiễm sắc thể <strong>và</strong> <strong>có</strong> hoán vị gen).<br />

- Tìm tần số hoán vị gen:<br />

Cây cao, hoa <strong>và</strong>ng = A-(B-dd) = 15,75% → B-dd = 0,21 → bd/bd = 0,04 → bd = 0,2<br />

→ f = 0,4.<br />

- Ta <strong>có</strong>: F 1 tự thụ: Aa Bd/bD (f = 0,4) × Aa Bd/bD (f = 0,4)<br />

- Tỉ lệ con thấp, đỏ thuần chủng ở F 2 :<br />

AA bD/bD + aa BD/BD + aa bD/bD = 1/4.0,3.0,3 + 1/4.0,2.0,2 + 1/4.0,3.0,3 = 0,055<br />

(5,5%)<br />

Đáp án A<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A-R- = xám<br />

aaR- = đen<br />

A-rr = <strong>và</strong>ng<br />

aarr = kem<br />

P : ♂ xám (A-R-) × ♀ <strong>và</strong>ng (A-rr)<br />

F 1 : 3/8 xám : 3/8 <strong>và</strong>ng : 1/8 đen : 1/8 kem<br />

Do đời co xuát hiện kiểu hình màu kem aarr<br />

→ ở P phải là : Aa × Aa <strong>và</strong> Rr × rr<br />

Vậy chuột đực AaRr<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng là 4% → q a =√0,04=0,2→ p A = 0,8<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA:0,32Aa:0,04aa<br />

Cho các cây hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên với nhau: (0,64AA:0,32Aa)<br />

(0,64AA:0,32Aa)↔ (2AA:1Aa)× (2AA:1Aa)<br />

↔(5A:1a)× (5A:1a) tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nội dung sai là: (1),(2),(3),(4)<br />

Ý (1) sai vì <strong>độ</strong>t biến gen trong tế bào chất <strong>có</strong> thể biểu hiện ra kiểu hình<br />

Ý (2) sai vì, di truyền tế bào chất là di truyền dòng mẹ vì đời con luôn <strong>có</strong> kiểu hình<br />

giống mẹ<br />

Ý (3) sai vì trong di truyền <strong>theo</strong> dòng mẹ thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình giống nhau <strong>và</strong> giống<br />

mẹ<br />

Ý (4) sai vì ngựa đực giao phối với lừa cái tạo ra con Bac đô<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ ngắn/dài: 3/1 → tính trạng do 2 cặp gen không alen tương tác với nhau; tính<br />

trạng màu sắc phân ly kiểu hình ở 2 giới là khác nhau nên tính trạng này do gen nằm<br />

trên NST giới tính X quy định. (không thể nằm trên Y vì giới cái cũng <strong>có</strong> tính trạng<br />

này)<br />

Quy ước gen A-B-: Lông dài; A-bb/aaB-/aabb : lông ngắn<br />

D – lông đen; d – lông trắng.<br />

Nếu các gen PLĐL thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình (3:1)(1:1) phù hợp với <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho.<br />

F 1 đồng hình → P thuần chủng<br />

P: AABBX D X D × aabbX d Y → F 1 : AaBbX D X d : AaBbX D Y<br />

♂ F1 lai phân tích: AaBbX D Y × aabbX d X d → (1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb)(X D X d :X d Y)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II Đúng<br />

III sai, <strong>có</strong> 3 kiểu gen<br />

IV, cho các cá thể dài ngẫu phối: AaBbX D X d × AaBbX d Y → Số kiểu gen 9×4=36; số<br />

kiểu hình 4×2 = 8<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBbDd × aaBbDd → (Aa :aa)(1BB :2Bb :1bb)(1DD :2Dd:1dd)


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

A sai, <strong>có</strong> 2 kiểu gen đồng hợp quy định kiểu hình hoa trắng, lá đốm<br />

B sai tỷ lệ cây hoa trắng, lá xanh là<br />

1 3 3<br />

1 46,875%<br />

2 4 4<br />

C sai tỷ lệ kiểu hình là (3 đỏ :5 trắng)(3xanh : 1 đốm)<br />

D đúng : AaBBdd ; AaBbdd<br />

Chọn D<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AaBbDd × AaBbDd →(1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)(1DD:2Dd:1dd)<br />

1 Sai, Tỷ lệ kiểu hình: (3/4) 3 = 27/64 đỏ;3/4×3/4×1/4 = 9/64 hồng: 28/64 trắng<br />

2 đúng: aa(BB:bb)(DD:dd); AAbb(DD:dd)<br />

3 đúng, tỷ lệ cây trắng thuần chủng là: 6 1 1 1 <br />

6 4 → tỷ lệ cần tính là<br />

4 4 4 64<br />

6 / 64 3<br />

<br />

28 / 64 14<br />

4 đúng, đời sau chỉ <strong>có</strong> hoa hồng (A-B-) các phép lai phù hợp là:<br />

AABBdd×(AABB:AABb:AaBB:AaBb)dd; AaBB×AABb<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 6 cặp gen thì tạo ra số kiểu hình tối đa, số kiểu hình<br />

tối đa là 6×2 +1 =<strong>13</strong><br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy phân ly kiểu hình ở 2 giới về 2 tính trạng <strong>đề</strong>u khác nhau → gen quy định tính<br />

trạng nằm trên vùng không tương đồng NST X<br />

Xét tỷ lệ lông xám/ lông trắng ở 2 giới = 9/7 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung<br />

Xét tỷ lệ lông dài/ lông ngắn: 3/1 → tính trạng do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen, trội là trội hoàn toàn<br />

Quy ước gen:<br />

A-B- lông xám; A-bb/aaB- /aabb: lông trắng<br />

D- lông dài; d lông ngắn<br />

Nếu 2 tính trạng di truyền <strong>độ</strong>c lập thì đời con <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình (9:7)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1<br />

trong 2 gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính với gen quy định <strong>chi</strong>ều dài<br />

lông.<br />

Giả sử cặp gen Aa <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên NST X<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

Ở giới đực tỷ lệ xám – dài :<br />

của con cái dị hợp <strong>đề</strong>u. f = 20%<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P:<br />

A<br />

A 0,3<br />

X<br />

DYBb<br />

0,3 X<br />

D<br />

0,4<br />

0,5<br />

0,75<br />

X YBb X X Bb<br />

A A a<br />

D D d<br />

IV sai, nếu cho con cái P lai phân tích :<br />

0,4 : 0,4 : 0,1 : 0,1 : : <br />

X X Bb X Ybb X X X X X Y Bb bb<br />

A a a A a a a a<br />

D d d D d d D d<br />

Xám dài = 0,4 ×1×0,5 = 0,2<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: (A + a +a 1 ) 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

> 25% → kiểu gen<br />

Tỷ lệ hoa trắng là: a 1 a 1 = 0,25 → a 1 = √0,25 = 0,5; tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng là 0,39 = (a +a 1 ) 2 –<br />

a 1 a 1 → a =0,3 ; A= 0,2<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,2A + 0,3a + 0,5a 1 ) 2 = 0,04AA+0,09aa+0,25a 1 a 1 + 0,2Aa 1 + 0,12Aa + 0,3aa 1<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, đồng hợp = 0,38 < 0,62 = tỷ lệ dị hợp<br />

III đúng, tỷ lệ hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ là:<br />

0,36 0,04AA<br />

8<br />

<br />

0,36 9<br />

IV sai, nếu cho các cây hoa <strong>và</strong>ng giao phấn tạo ra tối đa 2 loại kiểu hình<br />

V sai, các cây hoa <strong>và</strong>ng ở P: 0,09aa:0,3aa 1 ↔ 3aa:10aa 1 , nếu cho các cây này giao<br />

phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ hoa trắng là:<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

10 10 1 25<br />

<br />

<strong>13</strong> <strong>13</strong> 4 169<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Quần<br />

thể<br />

Quẩn thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần thể 4<br />

Tỉ lệ 64% 19% 51% 84%


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

kiểu<br />

hình<br />

quả<br />

tròn<br />

Tần số<br />

alen a<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

<br />

<br />

1 0,64 0,6<br />

<br />

<br />

1 0,19 0,8<br />

<br />

<br />

1 0,51 0,7<br />

<br />

<br />

1<br />

0,84 0,4<br />

III sai, cho quần thể 1 giao phối tự do với quần thể 2: (0,4A:0,6a)(0,2A:0,8a)<br />

→0,52A-:0,48aa<br />

Iv đúng Cho các cây quả tròn ở quần thể 3 giao phối ngẫu nhiên với nhau:<br />

(0,09AA:0,42Aa) (0,09AA:0,42Aa)↔ (3AA:14Aa)× (3AA:14Aa) →xs gặp 1 cây quả<br />

dài là<br />

Chọn C<br />

14 14 1 49<br />

<br />

17 17 4 289<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

PL 2: phân ly 3 <strong>và</strong>ng: 1 trắng→ <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với trắng<br />

PL 3: đỏ × tím → 1 <strong>và</strong>ng:2 đỏ:1 tím → đỏ trội so với tím <strong>và</strong> <strong>và</strong>ng; tím trội hoàn toàn<br />

so với <strong>và</strong>ng.<br />

Vậy thứ tự trội lặn là đỏ> tím> <strong>và</strong>ng> trắng<br />

Quy ước gen: A Đ : Đỏ; A T :tím; A V : <strong>và</strong>ng; a: trắng<br />

Xét các phát biểu:<br />

, số kiểu gen tối đa là:<br />

2<br />

C <br />

4<br />

4 10<br />

(2) sai, phép lai A T a × A V a <strong>có</strong> thể tạo ra kiểu hình trắng<br />

(3) sai, <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp aa<br />

(4) sai, vẫn <strong>có</strong> thể mang alen a: <strong>VD</strong>: A Đ A V × A T a → A Đ A T :A Đ a:A T A V :A V a<br />

(5) đúng, cây hoa đỏ ở PL 3 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen A Đ A V :A Đ a<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân li kiểu hình xấp xỉ 9 quả dẹt:6 quả tròn: 1 quả dài → tính trạng do 2 gen tương<br />

tác bổ sung, F 1 dị hợp 2 cặp gen.<br />

Quy ước gen: A-B- quả dẹt; A-bb/aaB-: quả tròn; aabb: quả dài<br />

Cây quả tròn <strong>có</strong> kiểu gen: 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb<br />

Để tạo được cây quả dài kiểu gen của 2 cây quả tròn đem lai là Aabb×aaBb với xác<br />

suất: 2 <br />

2 <br />

1<br />

6 6 9


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Vì <strong>đề</strong> không hỏi xác suất lấy được cây quả dài mà chỉ hỏi xác suất để <strong>có</strong> được quả dài<br />

nên xác suất cần tính bằng 1/9<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> a alen trội<br />

mẹ<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Cây cao 170 cm mang<br />

P <strong>có</strong> 6 cặp gen dị hợp.<br />

Tỷ lệ cây cao 170cm là<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

170 150<br />

4 alen trội.<br />

5<br />

4<br />

C6<br />

15<br />

6 <br />

2 64<br />

trong đó n là số cặp gen dị hợp của bố<br />

Quy ước gen A-bb: hoa đỏ; aaB-: hoa xanh; A-B-: hoa <strong>và</strong>ng; aabb: hoa trắng<br />

I đúng, AaBb × AaBb → 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb hay: 9 hoa <strong>và</strong>ng:3 hoa đỏ:3 hoa<br />

xanh: 1 hoa trắng<br />

AaBb × aabb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb hay: 1 hoa <strong>và</strong>ng:1 hoa đỏ:1 hoa xanh: 1<br />

hoa trắng<br />

II đúng, Aabb × aaBb → 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb<br />

III đúng, AAbb × Aabb →A-bb<br />

IV sai, không phép lai nào giữa cây hoa <strong>và</strong>ng với cây hoa trắng tạo ra ở đời con <strong>có</strong><br />

75% số cây hoa đỏ<br />

Chọn A


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P)<br />

thu được F 1 <strong>gồm</strong> toàn cây quả dẹt. Cho cây F 1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen,<br />

thu được đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 1 cây quả dẹt, 2 cây quả tròn, 1 cây<br />

quả bầu dục. Cho cây F 1 tự thụ thu được F 2 . Cho tất cả các cây quả tròn F 2 giao phấn<br />

với nhau thu được F 3 . Lấy ngẫu nhiên một cây F 3 đem trồng, <strong>theo</strong> lý thuyết,xác suất để<br />

cây này <strong>có</strong> kiểu hình bầu dục là<br />

A. 1/16 B. 3/16 C. 1/12 D. 1/9<br />

Câu 2: Đem lai giữa bố mẹ <strong>đề</strong>u thuần chủng khác nhau về 3 cặp alen thu được<br />

F 1 đồng loạt hoa màu tím, thân cao. Cho F 1 giao phấn với nhau thì thu được F 2 <strong>gồm</strong>:<br />

81 tím, cao:27 tím thấp: 54 hồng cao; 18 hồng thấp:9 trắng cao: 3 trắng thấp. Câu<br />

khẳng định nào sau đây là đúng ?<br />

A. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập, hoán<br />

vị gen, di truyền liên kết gen, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

B. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập, hoán<br />

vị gen, tương tác gen, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

C. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập,<br />

tương tác gen cộng gộp, kiểu gen của F 1 là dị hợp 2 cặp gen<br />

D. Quy luật di truyền <strong>chi</strong> phối phép lai trên là quy luật phân ly , phân ly <strong>độ</strong>c lập,<br />

tương tác gen bổ trợ, kiểu gen của F 1 là dị hợp 3 cặp gen<br />

Câu 3: Chiều cao cây được di truyền <strong>theo</strong> kiểu tương tác tích lũy mỗi gen <strong>có</strong> hai alen<br />

<strong>và</strong> các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập với nhau. Ở một loài cây <strong>chi</strong>ều cao cây dao <strong>độ</strong>ng từ 6 đến<br />

36cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con <strong>đề</strong>u cao<br />

21cm. Ở F 2 người ta đo <strong>chi</strong>ều cao của tất cả các cây <strong>và</strong> kết quả cho thấy 1/64 số cây <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều cao 6cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây<br />

trong số những nhận định sau?<br />

1. Có ba cặp gen quy định <strong>chi</strong>ều cao cây<br />

2. F 2 <strong>có</strong> 6 loại kiểu hình khác nhau<br />

3. Có thể <strong>có</strong> 7 loại kiểu gen cho <strong>chi</strong>ều cao 21cm<br />

4. Ở F 2 , tỷ lệ cây cao 11cm bằng tỷ lệ cây cao 26cm<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4: Cho cây hoa <strong>và</strong>ng dị hợp tất cả các cặp gen lai với ba dòng hoa xanh thuần<br />

chủng thu được kết quả như sau:<br />

- Pl: Lai với dòng 1 → F 1 : 1 <strong>và</strong>ng : 3 xanh.<br />

- P2: Lai với dòng 2→ F 1 : 1 <strong>và</strong>ng : 7 xanh.<br />

- P3: Lai với dòng 3 → F 1 : 1 <strong>và</strong>ng : 1 xanh.<br />

Cho các nhận xét sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét không đúng ?<br />

(1) Tính trạng do hai cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

(2) Dòng 1 <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

(3) Dòng 1 <strong>và</strong> dòng 3 <strong>có</strong> số kiểu gen bằng nhau<br />

(4) Dòng 1 <strong>và</strong> dòng 3 lai với nhau <strong>có</strong> thể ra kiểu hình hoa <strong>và</strong>ng.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 5: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các<br />

cặp NST thường khác nhau di truyền <strong>theo</strong> kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây <strong>có</strong> quả<br />

nặng nhất (120g) lai với cây <strong>có</strong> quả nhẹ nhất (60g) được F 1 . Cho F 1 giao phấn tự do<br />

được F 2 . Cho biết khối lượng quả phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng alen trội <strong>có</strong> mặt trong kiểu<br />

gen, cứ 1 alen trội <strong>có</strong> mặt trong kiểu gen thì cây cho quả nặng thêm 10g.<br />

Xét các kết luận dưới đây:<br />

(1). Đời con lai F 2 <strong>có</strong> 27 kiểu gen <strong>và</strong> 8 kiểu hình.<br />

(2). Cây F 1 cho quả nặng 90g.<br />

(3). Trong kiểu gen của F 1 <strong>có</strong> chứa 3 alen trội (là một trong 20 kiểu gen).<br />

(4). Cây cho quả nặng 70g ở F 2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 3/32.<br />

(5). Nếu cho F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thành phần kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình ở<br />

F 3 tương tự như F 2<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 6: Chiều cao của cây được di truyền <strong>theo</strong> kiểu tương tác cộng gộp, mỗi alen trội<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> tác dụng làm cây cao hơn.<br />

Trong một loài cây, <strong>chi</strong>ều cao được tìm thấy dao <strong>độ</strong>ng từ 6 đến 36 cm. Cho lai hai cây<br />

6 cm <strong>và</strong> 36cm, kết quả là tất cả các con <strong>đề</strong>u cao 21 cm. Trong các cây F 2 ,hầu hết các<br />

cây là 21cm <strong>và</strong> chỉ <strong>có</strong> 1/64 trong số đó là 6cm. Cho biết bao nhiêu ý sau đây đúng?<br />

I. Ba gen liên quan đến việc xác địոh <strong>độ</strong> cao của cây.<br />

II. Sáu kiểu hìոh khác nhau đã được quan sát thấy trong F 2 .<br />

III. Có 7 kiểu gen <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ở cây cao 21 cm.<br />

IV. Trong F 2 , số сâу 11 cm tương đương với số сâу 26 cm<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ<br />

thuần chủng được F 1 <strong>có</strong> 100% cây hoa đỏ. Cho cây F 1 tự thụ phấn thu được F 2 <strong>có</strong> tỷ lệ:<br />

9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa <strong>và</strong>ng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> hoa<br />

trắng ở F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F 3 . Trong, các nhận định sau đây, <strong>có</strong><br />

bao nhiêu nhận định đúng?<br />

I. Cây hoa đỏ dị hợp ở thế hệ F 2 <strong>chi</strong>ếm 18,75%.<br />

II. F 3 xuất hiện 9 loại kiểu gen.<br />

III. Cây hoa đỏ ở thế hệ F 3 <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 4/49<br />

IV Cây hoa <strong>và</strong>ng dị hợp ở thế hệ F 3 <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 24/49<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 8:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Màu sắc cánh hoa ở một loài thực vật do một gen (A) <strong>gồm</strong> 4 alen nằm trên NST<br />

thường quy định. Alen A D quy định màu đỏ, alen A C quy định màu cam, alen A V quy<br />

định màu <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> alen A t quy định màu trắng, quy luật trội lặn như sau: A D > A C ><br />

A V >A t . Một quần thể ở trạng thái cân bằng với tỷ lệ như sau: 51% cây hoa đỏ : <strong>13</strong>%<br />

cây hoa cam : 32% cây hoa <strong>và</strong>ng : 4% cây hoa trắng. Nếu lấy một cây hoa đỏ trong<br />

quần thể này cho giao phấn với cây hoa <strong>và</strong>ng trong quần thể này thì xác suất để <strong>có</strong> một<br />

cây hoa trắng ở đời con là:<br />

A. 8/17 B. 1/34 C. 1/<strong>13</strong>6 D. 8/51<br />

Câu 9:<br />

Cho cây hoa đỏ lai phân tích đời con F a thu được 1 đỏ : 3 trắng. Cho cây hoa <strong>và</strong>ng lai<br />

phân tích đời con F a thu được 1 <strong>và</strong>ng : 3 trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa <strong>và</strong>ng,<br />

đời con F 1 thu được 100% cây hoa tím, cho F 1 lai phân tích đời con F a thu được 1 tím :<br />

3 đỏ : 3 <strong>và</strong>ng : 9 trắng. Nếu cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 , trong tổng số cây ở F 2 , tỷ<br />

lệ cây hoa tím <strong>và</strong> cây hoa trắng lần lượt <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ là:<br />

A. 9/16 <strong>và</strong> 1/16 B. 27/64 <strong>và</strong> 1/64<br />

C. 81/256 <strong>và</strong> 49/256 D. 81/256 <strong>và</strong> 207/256<br />

Câu 10: Ở một quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền ở thế hệ P của một loài ngẫu phối là<br />

0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa = 1. Nếu biết rằng sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi<br />

giao tử mang alen a <strong>và</strong> sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA<br />

(100%), Aa (75%), aa (50%). Nếu alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với<br />

alen a qui định thân thấp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở F 1 là:<br />

A. 1/28 B. 1/25. C. 1/32 D. 1/36.<br />

Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội, cho giao phấn 2 cây cùng loài <strong>có</strong> kiểu hình<br />

khác nhau (P), thu được F1 <strong>gồm</strong> 100% cây dị hợp tử về 3 cặp gen. Cho F1 tự thụ phấn<br />

thu được F2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 49,5% cây hoa đỏ, cánh hoa kép: 6,75%<br />

cây hoa đỏ, cánh hoa đơn: 25,5% cây hoa trắng, cánh hoa kép: 18,25% cây hoa trắng,<br />

cánh hoa đơn. Biết rằng tính trạng dạng cánh hoa do một gen <strong>có</strong> hai alen quy định,<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Màu hoa của loài này do 2 gen không alen tương tác bổ sung với nhau quy định.<br />

II. Ở F 2 <strong>có</strong> tối đa 30 loại kiểu gen khác nhau.<br />

III. Ở F 2 cây hoa đỏ, cánh hoa kép thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 30%.<br />

IV. Alen quy định cánh hoa kép trội hoàn toàn so với alen quy định cánh hoa đơn.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 12: Một nghiên cứu trước đây cho thấy sắc tổ hoa đỏ của một loài thực vật là kết<br />

quả của một con đường chuyển hóa <strong>gồm</strong> nhiều bước <strong>và</strong> các sắc tố trung gian <strong>đề</strong>u màu<br />

trắng.3 dòng <strong>độ</strong>t biến thuần chủng hoa màu trắng (trắng 1, trắng 2 <strong>và</strong> trắng 3) của loài<br />

này được lai với nhau <strong>theo</strong> từng cặp <strong>và</strong> tỷ lệ phân li kiểu hình đời con như sau.<br />

Số phép lai Phép lai F= F 2 (F 1 × F 1 )


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

1 Trắng 1 × Trắng 2 Tất cả đỏ 9 đỏ : 7 trắng<br />

2 Trắng 2 × Trắng 3 Tất cả đỏ 9 đỏ : 7 trắng<br />

3 Trắng 1 × Trắng 3 Tất cả đỏ 9 đỏ : 7 trắng<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Kết quả này chứng tỏ rằng màu hoa do hai gen nằm trên 2 NST khác nhau quy định.<br />

II. Các cây F 1 dị hợp tử về tất cả các gen quy định màu hoa.<br />

III. Cá thể F 1 của phép lai 1 lai với cá thể trắng 3 sẽ cho tất cả đời con <strong>đề</strong>u trắng.<br />

IV. Lai cá thể F 1 của phép lai 1 với F 1 của phép lai 3 sẽ cho đời con <strong>có</strong> 1/4 là kiểu hình<br />

trắng.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai P thuần chủng thân cao, hoa đỏ đậm<br />

<strong>và</strong> thân thấp hoa trắng, ở F 1 100% thân cao, đỏ nhạt. Cho F 1 giao phấn với nhau, ở<br />

F 2 <strong>có</strong> 101 thân cao, hoa đỏ đậm : 399 thân cao, hoa đỏ vừa :502 thân cao, hoa đỏ nhạt:<br />

202 thân cao, hoa hồng : 99 thân thấp, hoa đỏ nhạt : 198 thân thấp, hoa hồng : 103thân<br />

thấp, hoa trắng. Diễn biến quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong> cái giống nhau.<br />

Cho các nhận định dưới đây về phép lai kể trên:<br />

(1) Tính trạng màu sắc hoa do các locus tương tác <strong>theo</strong> kiểu cộng gộp <strong>chi</strong> phối.<br />

(2) Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái ở F 1 không xảy ra hiện<br />

tượng hoán vị gen.<br />

(3) Cây <strong>có</strong> kiểu hình thân thấp, hoa hồng ở F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì đời<br />

con thu được về mặt lý thuyết 50% cây thân thấp, hoa trắng.<br />

(4) Cây thân cao, hoa đỏ vừa ở F 2 <strong>có</strong> 2 kiểu gen khác nhau.<br />

Số nhận định không đúng là:<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 14: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F 1 <strong>gồm</strong> toàn cây hoa đỏ. Cho các cây<br />

F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 56,25% cây hoa đỏ: 37,5%<br />

cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến.<br />

Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các cây hoa hồng thuần chủng ở F 2 <strong>có</strong> 2 loại kiểu gen.<br />

II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F 2 , số cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/3.<br />

III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F 2 giao phấn với cây hoa trắng thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu<br />

hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 4 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.<br />

IV. Cho F 1 giao phấn với cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được đời con <strong>có</strong> kiểu<br />

hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Câu 15: Tính trạng khối lượng của quả được di truyền <strong>theo</strong> kiểu tương tác cộng gộp,<br />

trong đó các alen trội qui định quả to, các alen lặn qui định quả nhỏ phân li <strong>độ</strong>c lập với<br />

nhau. Các alen qui định quả to <strong>đề</strong>u làm gia tăng kiểu hình một liều lượng như nhau. Ở<br />

một loài cây, khối lượng quả dao <strong>độ</strong>ng trong khoảng từ 0,5 đến 4,5kg. Người ta lai cây<br />

<strong>có</strong> khối lượng quả 0,5kg với cây <strong>có</strong> khối lượng quả 4,5kg cho ra đời con tất cả <strong>đề</strong>u cho<br />

quả 2,5kg. Trong đời F 2 , tất cả quả của các cây <strong>đề</strong>u được cân. Kết quả cho thấy F 2 <strong>có</strong><br />

đủ các loại quả với khối lượng khác nhau <strong>và</strong> số cây cho quả to nhất <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/256.<br />

Theo lí thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

I. Các cây ở F2 <strong>có</strong> 27 kiểu gen khác nhau.<br />

II. Ở F2, cây cho quả nhỏ nhất <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ cao nhất.<br />

III. Cây cho quả 1 kg <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về tính trạng khối lượng quả.<br />

IV. Hoàn toàn <strong>có</strong> thể tạo ra giống thuần chủng cho quả <strong>có</strong> khối lượng 4 kg.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 16: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do một gen nằm trên<br />

nhiễm sắc thể thường <strong>có</strong> 3 alen quy định. Alen quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với<br />

alen quy định hoa hồng <strong>và</strong> alen quy định hoa trắng; alen quy định hoa hồng trội hoàn<br />

toàn so với alen quy định hoa trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền<br />

<strong>có</strong> kiểu hình <strong>gồm</strong>: 1500 cây cho hoa đỏ, 480 cây cho hoa hồng, 20 cây cho hoa trắng.<br />

Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Tổng số cây hoa đỏ đồng hợp tử <strong>và</strong> cây hoa trắng của quần thể <strong>chi</strong>ếm 26%.<br />

(2) Số cây hoa đỏ <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số cây hoa đỏ của quần thể<br />

<strong>chi</strong>ếm 2/3.<br />

(3) Tần số alen quy định hoa đỏ, hoa hồng, hoa trắng lần lượt là: 0,5; 0,4; 0,1.<br />

(4) Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ của quần thể ngẫu phối thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình hoa đỏ<br />

thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 44,44%.<br />

(5) Nếu chỉ cho các cây hoa đỏ của quần thể ngẫu phối thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình hoa<br />

trắng 4,4%.<br />

(6) Nếu chỉ cho các cây hoa hồng của quần thể ngẫu phối thì ở đời con, trong tổng số<br />

các cây hoa hồng, số cây hoa hồng không thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 28,57%.<br />

A. 6 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Câu 17: Chiều cao cây được di truyền <strong>theo</strong> kiểu tương tác tích lũy, mỗi gen <strong>có</strong> 2 alen<br />

<strong>và</strong> các gen phân ly <strong>độ</strong>c lập với nhau. Ở một loài cây, <strong>chi</strong>ều cao cây dao <strong>độ</strong>ng từ 6 cm<br />

đến 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6cm với cây cao 36cm cho đời con <strong>đề</strong>u cao<br />

21 cm. Ở F 2 , người ta đo <strong>chi</strong>ều cao của tất các cây <strong>và</strong> kết quả cho thấy 1/64 số cây <strong>có</strong><br />

<strong>chi</strong>ều cao 6 cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây<br />

trong số những nhận định sau:<br />

(1) Có 3 cặp gen quy định <strong>chi</strong>ều cao cây.<br />

(2) F 2 <strong>có</strong> 6 loại kiểu hình khác nhau.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

(3) Có thể <strong>có</strong> 7 loại kiểu gen cho <strong>chi</strong>ều cao 21 cm.<br />

(4) Ở F 2 , tỉ lệ cây cao 11 cm bằng tỉ lệ cây cao 26 cm.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 18: Một loài thực vật, <strong>chi</strong>ều cao cây do 2 cặp gen A, a <strong>và</strong> B, b cùng quy định;<br />

màu hoa do cặp gen D, d quy định. Cho cây P tự thụ phấn, thụ được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình<br />

phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 6 cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng: 6 cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng: 3 cây thân cao,<br />

hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> không <strong>có</strong><br />

hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cây P dị hợp tử về 3 cặp gen đang xét<br />

II. F1 <strong>có</strong> 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa <strong>và</strong>ng<br />

III. Lấy ngẫu nhiên một cây thân thấp, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây thuần<br />

chủng là 1/3<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa <strong>và</strong>ng ở F1, xác suất lấy được cây dị hợp tử<br />

về 3 cặp gen là 2/3<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 19: Một loài <strong>độ</strong>ng vật, tính trạng màu mắt do 1 gen <strong>có</strong> 4 alen nằm trên nhiễm sắc<br />

thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau:<br />

- Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình<br />

phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt <strong>và</strong>ng.<br />

- Phép lai 2: Cá thể đực mắt <strong>và</strong>ng lai với cá thể cái mắt <strong>và</strong>ng (P), thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu<br />

hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 3 cá thể mắt <strong>và</strong>ng : 1 cá thể mắt trắng.<br />

Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất.<br />

II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái <strong>có</strong> kiểu hình khác,<br />

<strong>có</strong> tối đa 6 phép lai <strong>đề</strong>u thu được đời con <strong>gồm</strong> toàn cá thể mắt nâu.<br />

III. F 1 của phép lai 1 <strong>có</strong> kiểu gen phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 : 2 : 1.<br />

IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt <strong>và</strong>ng ở P của<br />

phép lai 2, <strong>có</strong> thể thu được đời con <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 1 : 2 : 1.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 20: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật lai con cái lông đen với con đực lông trắng thu được<br />

F 1 đồng tính lông đen. Cho F 1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F 2 thu được tỉ lệ 9 lông<br />

đen: 7 lông trắng, trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ <strong>có</strong> ở con đực. Cho các<br />

con lông đen ở F 2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ lông trắng thu được ở F 3 là<br />

bao nhiêu? Biết giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh xảy ra bình thường <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra.<br />

A. 7/9 B. 2/9 C. 7/16 D. 2/7


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. B 4. A 5. A 6. D 7. B 8. B 9. C 10. A<br />

11. D 12. C <strong>13</strong>. A 14. B 15. A 16. B 17. A 18. D 19. B 20. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Áp dụng quy luật phân ly <strong>độ</strong>c lập<br />

- Toán xác xuất.<br />

Phép lai phân tích cho 3 loại kiểu hình → tính trạng này do 2 gen quy định.<br />

F 1 đồng hình quả dẹt → P thuần chủng<br />

F B phân ly 1 quả dẹt : 2 quả tròn: 1 quả bầu dục đây là kiểu tương tác bổ trợ.<br />

Quy ước gen:<br />

A-B- : Qủa dẹt ; A-bb/aaB- : quả tròn ; aabb: quả bầu dục.<br />

Ta <strong>có</strong> kiểu gen của P: AABB × aabb → F 1 : AaBb<br />

Cho F 1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb<br />

Cây quả tròn : 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb cho giao phối ngẫu nhiên. Để tạo ra cây<br />

<strong>có</strong> kiểu gen aabb thì phép lai <strong>có</strong> cây thuần chủng sẽ bị loại.<br />

Ta sẽ còn các phép lai: Aabb ×Aabb ; Aabb × aaBb ; aaBb ×aaBb<br />

Xác suất lấy 1cây F 3 là cây cho quả bầu dục (aabb) là:<br />

2 2 1 1 1 1<br />

<br />

6 6 4 4 4 12<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 1 tự thụ phấn thu được F 2 81 tím,cao:27 tím thấp: 54 hồng cao; 18 hồng thấp:9 trắng<br />

cao: 3 trắng thấp.<br />

Tỷ lệ tím: hồng : trắng = 9:6:1 → tính trạng do 2 cặp gen tương tác bổ trợ với nhau.<br />

→ QL Tương tác gen → loại A<br />

Tỷ lệ cao / thấp = 3:1→ QL phân ly<br />

P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng → F 1 dị hợp tử 3 cặp gen → loại C<br />

Nếu 3 gen này PLĐL thì tỷ lệ kiểu hình là (9:6:1)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy<br />

định tính trạng màu hoa sẽ nằm trên cùng 1 NST với gen quy định <strong>chi</strong>ều cao. → QL<br />

PLĐL (giữa 2 gen quy định màu sắc)<br />

Quy ước gen A-B-: Hoa tím ; A-bb/aaB- : hoa hồng aabb: hoa trắng<br />

D – thân cao ; d – thân thấp.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

bd <br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ trắng thấp aa <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

bd <br />

3 0,015625<br />

0,015625 bd 0,25<br />

192 0,25aa<br />

Nếu gen B <strong>và</strong> gen D liên kết hoàn toàn thì bd ≠ 0,25 ( là 0,5 hoặc 0, vì nếu là dị hợp<br />

Bd<br />

đối bd 0 còn nếu là dị hợp <strong>đề</strong>u ) → hai gen này liên kết<br />

bD BD<br />

bd<br />

bd 0,5<br />

không hoàn toàn <strong>và</strong> <strong>có</strong> hoán vị gen với tần số 50%. → QL Hoán vị gen<br />

Chọn B<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

a<br />

Cn<br />

- Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen mang a alen trội: trong đó n là số cặp gen<br />

n<br />

2<br />

dị hợp.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất ta được cây <strong>có</strong> các cặp gen dị hợp, cho F 1 giao<br />

phấn thu được F 2 ,phép lai 1 cặp gen dị hợp tạo ra 4 tổ hợp ở đời con,<br />

Cây thấp nhất không <strong>có</strong> alen trội nào <strong>chi</strong>ếm 1/64 hay <strong>có</strong> tất cả 64 tổ hợp<br />

Gọi x là số cặp gen quy định kiểu hình <strong>chi</strong>ều cao cây ta <strong>có</strong> 4 x = 64 → x=3.→ (1)<br />

Đúng.<br />

F 2 <strong>có</strong> 7 kiểu hình tương ứng với số alen trội trong kiểu gen: 0,1,2,3,4,5,6, →(2) Sai<br />

1 alen trội làm tăng <strong>chi</strong>ều cao của cây: 36 6 5cm<br />

6<br />

21<br />

6<br />

Cây cao 21cm tương ứng với <strong>có</strong> 3 alen trội, <strong>có</strong> các trường hợp:<br />

5<br />

+ <strong>TH</strong>1: dị hợp 3 cặp gen: 1 kiểu gen<br />

+<strong>TH</strong> 2 : 1 cặp đồng hợp trội, 1 cặp dị hợp , 1 cặp đồng hợp lặn: <strong>có</strong> 3×2×1=6<br />

Vậy <strong>có</strong> 7 kiểu gen → (3) Đúng<br />

Cây cao 11 cm <strong>có</strong> chứa 1 alen trội, cây cao 26cm <strong>có</strong> 4 alen trội vì C<br />

kiểu hình này khác nhau<br />

1<br />

C6<br />

3<br />

11 cm : 2<br />

6 32<br />

6<br />

C6<br />

15<br />

26 cm : 2<br />

6 64<br />

→(4) Sai.<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

C<br />

1 4<br />

6 6<br />

→ tỷ lệ hai


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở kết quả phép lai 2 ta thấy <strong>có</strong> 8 tổ hợp giao tử mà cơ thể thuần chủng chỉ cho 1 loại<br />

giao tử → cơ thể dị hợp <strong>có</strong> 3 cặp gen: AaBbDd<br />

Quy ước gen: A-B-D-:Hoa <strong>và</strong>ng; còn lại hoa xanh<br />

PL1: AaBbDd × AAbbdd → 1A-BbDd: A-(Bbdd:bbDd:bbdd): 1 <strong>và</strong>ng:3 xanh<br />

PL2: AaBbDd × aabbdd → 1 <strong>và</strong>ng: 7 xanh<br />

PL3: AaBbDd × aaBBDD → 1AaB-D- : 1aaB-D- : 1 <strong>và</strong>ng :1 xanh<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) sai,<br />

(2) sai<br />

(3)đúng , <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 3 kiểu gen<br />

(4) đúng . AAbbdd× aaBBDD→ AaBbDd<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen chứa a alen trội<br />

là số alen trội, n là số cặp gen dị hợp.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó a<br />

120 60<br />

Số alen quy định tính trạng khối lượng quả là 6 alen → <strong>có</strong> 3 cặp gen, 7<br />

10<br />

kiểu hình → (1) sai<br />

Cho cây cao nhất AABBCC lai với aabbcc thu được F 1 <strong>có</strong> 3 alen trội nặng 60 + 3×10<br />

= 90g → (2) đúng<br />

Số kiểu gen <strong>có</strong> 3 alen trội là : C 3<br />

6<br />

20 → (3) đúng<br />

F 1 × F 1 : AaBbCc × AaBbCc<br />

1<br />

C6<br />

3<br />

Cây nặng 70g <strong>có</strong> 1 alen trội, <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ →(4) đúng<br />

6 <br />

2 32<br />

(5) đúng vì F 1 giao phấn ngẫu nhiên ra F 2 nên F 2 cân bằng di truyền, nếu F 2 giao phấn<br />

ngẫu nhiên thì F 3 cũng cân bằng di truyền.<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> a alen trội<br />

mẹ<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó n là số cặp gen dị hợp của bố


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

P: cây 6cm × cây 36cm ↔ cây thấp nhất × cây cao nhất<br />

→ F 1 : cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao trung bình, dị hợp tất cả các cặp gen<br />

F 1 × F 1<br />

→F 2 : cây 6cm (cây thấp nhất) = 1/64<br />

→ cây chứa toàn alen lặn = 1/64 = (1/8) 2<br />

→ cây F 1 cho giao tử chứa toàn alen lặn = 1/8<br />

→ F 1 cho 8 loại giao tử → F 1 : dị hợp 3 cặp gen aabbdd<br />

→I đúng<br />

Vậy mỗi alen trội sẽ làm cho cây cao thêm : (36 – 6) : 6 = 5 cm<br />

Ở F 2 <strong>có</strong> tổng cộng là 7 kiểu hình<br />

→II sai<br />

Ở cây cao 21 cm (chứa 3 alen trội), <strong>có</strong> số kiểu gen quy định là: 1 + 2 × 3 = 7<br />

→III đúng<br />

Trong F 2 tỉ lệ cây cao 11cm (chứa 1 alen trội) là<br />

Trong F 2 tỉ lệ cây cao 26cm (chứa 4 alen trội) là<br />

→IV sai<br />

Vậy I <strong>và</strong> III đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1<br />

C6<br />

3<br />

6 <br />

2 32<br />

4<br />

C6<br />

15<br />

6 <br />

2 64<br />

F 2 phân ly 9:6:1 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung với nhau<br />

Quy ước gen A-B- : Hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa <strong>và</strong>ng; aabb : hoa trắng<br />

F 1 × F 1 : AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Tỷ lệ hoa đỏ dị hợp ở F 2 = Tỷ lệ hoa đỏ - tỷ lệ hoa đỏ đồng hợp 2 cặp gen = 9/16 –<br />

1/16 = 8/16 = 1/2 → I sai<br />

Cho các cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> trắng giao phấn ngẫu nhiên: (1AA:2Aa)bb ; aa (1BB:2Bb);<br />

aabb<br />

Tỷ lệ giao tử: 2Ab: 2aB: 3ab →cho 6 loại kiểu gen → II sai<br />

Cây hoa đỏ ở F 3 <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 2×2/7× 2/7 = 8/49 → III sai<br />

Cây hoa <strong>và</strong>ng dị hợp ở F 3 : 2×2×2/7×3/7 =24/49 → IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: (A D + A C + A V +A t ) 2 = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ hoa trắng bằng 4% (A t A t t<br />

) → A 0,04 0,2<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng + hoa trắng = (A V +A t ) 2 = 36% →(A V +A t ) = 0,6 → A V = 0,4<br />

Tỷ lệ hoa cam + hoa <strong>và</strong>ng + hoa trắng =(A C + A V +A t ) 2 =49% → (A C + A V +A t ) = 0,7<br />

→A C =0,1; A D =0,3<br />

Để cây hoa đỏ × hoa <strong>và</strong>ng → cây hoa trắng → P phải <strong>có</strong> kiểu gen: A D A t × A V A t<br />

2 0,2 0,3 2 0,4<br />

0,2 2<br />

Xác suất gặp được kiểu gen của P là: <br />

<br />

0,51 0,32 17<br />

2 1 1<br />

Xác suất cần tính là <br />

17 4 34<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy cho con F 1 lai phân tích cho 16 tổ hợp → F 1 dị hợp về 4 cặp gen,<br />

Cây hoa đỏ <strong>và</strong> cây hoa <strong>và</strong>ng đem lai phân tích cho tỷ lệ 1 :3 (<strong>có</strong> 4 tổ hợp) → dị hợp tử<br />

về 2 cặp gen<br />

Quy ước gen :<br />

A-B-ccdd : hoa đỏ<br />

aabbC-D- : Hoa <strong>và</strong>ng<br />

A-B-C-D- Hoa tím<br />

Còn lại là hoa trắng<br />

P: AABBccdd × aabbCCDD → F 1 : AaBbCcDd<br />

Cho F 1 tự thụ phấn AaBbCcDd × AaBbCcDd<br />

Tỷ lệ cây hoa tím là (3/4) 4 = 81/256<br />

Tỷ lệ cây hoa đỏ <strong>và</strong> <strong>và</strong>ng bằng nhau <strong>và</strong> bằng 7/16 × 9/16 = 63/256<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng = 1 – 81/256 - 2×(63/256) = 49/256<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1 aa = 1 → A= 0.6 , a = 0.4<br />

Sức sống của giao tử mang alen A gấp đôi giao tử mang alen a<br />

0,6<br />

2<br />

→A= = 0,75 → a = 0,25<br />

0,6 2 0,41<br />

Sức sống của các hợp tử với các kiểu gen tương ứng là: AA (100%), Aa (75%), aa<br />

(50%)<br />

→<br />

2<br />

0,25 0,5 1<br />

<br />

2 2<br />

0,75 1 2 0,75 0,25 0,75 0,25 0,5 28<br />

Chọn A.<br />

Câu 11. Chọn D.


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb<br />

- Hoán vị gen ở 1 bên cho 10 loại kiểu gen<br />

- Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét tỷ lệ ở F 2 : hoa đỏ/ hoa trắng =9:7; cánh kép/ cánh đơn =3:1 → cánh kép là trội<br />

hoàn toàn so với cánh đơn, tính trạng màu sắc hoa do 2 gen không alen tương tác bổ<br />

sung<br />

Quy ước gen:<br />

A-B- Hoa đỏ; A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng<br />

D- cánh kép; dd: cánh đơn<br />

Nếu các gen PLĐL thì F 2 <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình (9:7)(3:1) ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy<br />

định màu sắc nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng với gen quy định hình dạng cánh.<br />

Giả sử gen B <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 cặp NST.<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ cây hoa đỏ cánh kép: A-B-D- = 0,495 → B-D-<br />

= 0,495 ab<br />

0,66 0,66 0,5 0,16<br />

0,75 ab<br />

ab 0,4; f 20%<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng, số kiểu gen tối đa là 3×10 =30<br />

III, cây hoa đỏ cánh kép thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 0,4AB × 0,4AB =0,16 → III sai<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy 3 dòng trắng khác nhau mà khi lai 2 trong 3 dòng với nhau cho kết quả giống<br />

nhau ở cả F 1 <strong>và</strong> F 2 → tính trạng do 3 cặp gen tương tác bổ sung, các gen PLĐL<br />

Quy ước gen: A-B-D- : Hoa đỏ;<br />

Dòng 1: AABBdd<br />

Dòng 2: AAbbDD<br />

Dòng 3: aaBBDD<br />

Số phép lai Phép lai F 1<br />

<br />

F F F<br />

2 1 1<br />

<br />

1 Trắng 1 × Trắng 2<br />

2 Trắng 2 × Trắng 3<br />

3 Trắng 1 × Trắng 3<br />

AABbDd<br />

AaBbDD<br />

AaBBDd<br />

9 đỏ : 7 trắng<br />

9 đỏ : 7 trắng<br />

9 đỏ : 7 trắng


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

→ Con F 1 dị hợp về 2 cặp gen → I,II sai<br />

III, cho F 1 của PL1 lai với dòng trắng 3: AABbDd × aaBBDD → AaB-D- : 100% đỏ<br />

→ III sai<br />

IV cho F 1 của PL1 lai với F 1 của PL3: AABbDd × AaBBDd → tỷ lệ hoa trắng là 1/4<br />

→ IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ thân cao/ thân thấp = 3:1 → tính trạng do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen quy định , trội hoàn<br />

toàn; tỷ lệ đỏ đậm/ đỏ vừa/đỏ nhạt/ hồng/ trắng = 1:4:6:4:1 → tương tác cộng gộp giữa<br />

2 cặp gen không alen sự mỗi alen trội <strong>có</strong> mặt trong kiểu gen làm cho màu hoa đậm<br />

hơn.<br />

Quy ước gen<br />

Kiểu hình Đỏ đậm Đỏ vừa Đỏ nhạt Hồng Trắng<br />

Số lượng alen trội 4 3 2 1 0<br />

Giả sử màu sắc do 2 cặp gen Aa, Bb quy định; <strong>chi</strong>ều cao do cặp gen Dd quy định. Cặp<br />

gen Bb <strong>và</strong> Dd cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồngNếu các gen này PLĐL thì kiểu<br />

hình ở đời sau là: (3:1)(1:4:6:4:1) ≠ khác <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> → 1 trong 2 gen quy định màu sắc liên<br />

kết với gen quy định <strong>chi</strong>ều cao<br />

BD bd BD<br />

P: AA aa Aa<br />

BD bd bd<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa trắng<br />

→ không <strong>có</strong> HVG<br />

→ (1),(2) đúng<br />

F 1 × F 1 : Aa Aa AA Aa aa<br />

bd 1 bd 0,0625<br />

aa 0,0625 0,25 ab 0,5<br />

bd 16 bd 0,25<br />

BD BD BD BD bd <br />

1 : 2 :1 1 : 2 :1 <br />

bd bd BD bd bd <br />

bd bd bd<br />

bd bd bd<br />

(3) sai, cho cây thân thấp,hoa hồng giao phấn: Aa Aa 1 AA : 2 Aa :1aa<br />

→ thân thấp hoa trắng <strong>chi</strong>ếm 25%<br />

BD BD<br />

(4) cây thân cao, hoa đỏ vừa <strong>có</strong> kiểu gen Aa ; AA → (4) đúng<br />

BD bd<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở F 2 phân ly <strong>theo</strong> tỷ lệ 9:6:1 → tính trạng do 2 gen không alen tương tác bổ sung<br />

Quy ước gen


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng<br />

F 1 đồng hình → P thuần chủng: AAbb ×aaBB → AaBb<br />

F 1 × F 1 : AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, 2 kiểu gen là AAbb,aaBB<br />

II sai, trong tổng số cây hoa hồng ở F 2 , số cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/3<br />

Cho các cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ×aabb<br />

↔(2A:1a)(2B:1b) × ab ↔ 4AB:2Ab:2aB:1ab × ab → 4 cây hoa đỏ:4 cây hoa hồng:1<br />

cây hoa trắng<br />

III đúng<br />

IV đúng<br />

AaBb × aabb → 1AaBb:1aaBb:1Aabb:1aabb KH: 1 đỏ:2 hồng:1 trắng<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 <strong>có</strong> tất cả các loại kiểu hình → F 1 dị hợp tử về tất cả các cặp gen.<br />

Cây <strong>có</strong> quả to nhất <strong>chi</strong>ếm 1/256 =(1/4) 4 → <strong>có</strong> 4 cặp gen quy định tính trạng. (phép lai<br />

cơ thể dị hợp 1 cặp gen cho 4 tổ hợp)<br />

Sự <strong>có</strong> mặt 1 alen trội làm khối lượng quả tăng<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, các cây ở F 2 <strong>có</strong> 3 4 = 81 kiểu gen<br />

II sai, cây cho quả nhỏ nhất <strong>chi</strong>ếm 1/256<br />

III đúng, cây <strong>có</strong> quả nặng 1kg <strong>có</strong> chứa 1 alen trội<br />

IV sai, cây <strong>có</strong> quả nặng 4kg <strong>có</strong> chứa<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen<br />

4 0,5<br />

0,5<br />

A – hoa đỏ; a – hoa hồng ; a 1 – hoa trắng.<br />

<br />

4,5 0,5<br />

8<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: (A +a +a 1 ) 2<br />

Tỷ lệ kiểu hình hoa trắng: a 1 a 1 = 0,01 → a 1 = 0,1<br />

= 0,5 kg<br />

7 alen trội; nên luôn dị hợp 1 cặp gen<br />

Tỷ lệ kiểu hình hoa hồng + tỷ lệ kiểu hình hoa trắng = 0,24 + 0,01 = 0,25 = (a + a 1 ) 2 →<br />

a = 0,4 → A = 0,5<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,5A + 0,4a + 0,1a 1 ) 2 = 0,25AA+ 0,16aa + 0,01 a 1 a 1 + 0,1Aa 1 + 0,4 Aa + 0,08aa 1 = 1<br />

Xét các phát biểu


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

(1) đúng; AA + a 1 a 1 = 0,26<br />

0,25 1<br />

(2) sai, (1500/2000 =0,75)<br />

0,75 3<br />

(3) đúng<br />

(4) đúng, Nếu chỉ cho cây hoa đỏ giao phối ngẫu nhiên: (0,25AA:0,1Aa 1 : 0,4Aa) ↔<br />

5AA:2Aa 1 :8Aa → G: 10A:4a:1a 1<br />

tỷ lệ cây hoa đỏ thuần chủng là :<br />

tỷ lệ cây hoa trắng là<br />

2<br />

1 <br />

0,44%<br />

15<br />

<br />

2<br />

10 4<br />

<br />

15 9<br />

→ (5) sai<br />

(6) đúng,Nếu chỉ cho các cây hoa hồng ngẫu phối: 0,16aa :0,08aa 1 ↔ 2aa :1aa 1 → G:<br />

5a: 1a 1<br />

trong tổng số các cây hoa hồng, số cây hoa hồng không thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

21/ 65 / 6 2<br />

28,57<br />

1<br />

1/ 6 7<br />

Chọn B<br />

2<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính tỷ lệ kiểu gen <strong>có</strong> a alen trội<br />

mẹ<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

giả sử <strong>có</strong> n cặp gen quy định <strong>chi</strong>ều cao.<br />

P thuần chủng → F 1 dị hợp về n cặp gen.<br />

C<br />

2<br />

a<br />

n<br />

n<br />

trong đó n là số cặp gen dị hợp của bố<br />

1 gen <strong>có</strong> 2 alen, khi cho 2 cơ thể dị hợp về 1 cặp gen tạo đời con <strong>có</strong> 4 tổ hợp giao tử.<br />

F 1 dị hợp về n cặp gen → F 2 <strong>có</strong> 4 n tổ hợp<br />

Cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 6 cm (đồng hợp lặn về n cặp gen) 1 1 n 3<br />

64 4 n<br />

Mỗi alen trội làm <strong>chi</strong>ều cao cây tăng 36 6 5cm<br />

6<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) đúng<br />

(2) sai, <strong>có</strong> 7 kiểu gen<br />

21<br />

6<br />

(3) đúng, cây <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ều cao 21cm chứa số alen trội 3 alen<br />

5<br />

kiểu gen <strong>có</strong> 3 alen trội <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> 2 trường hợp: dị hợp 3 cặp gen <strong>và</strong> đồng hợp trội 1 cặp<br />

gen:


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

số kiểu gen tối đa là:<br />

1<br />

C <br />

3<br />

2 1 7<br />

( 3C1×2 là trường hợp đồng hợp trội 1 cặp gen)<br />

(4) sai,cây cao 11cm <strong>có</strong> 1 alen trội ; cây cao 26cm <strong>có</strong> 4 alen trội<br />

1 4<br />

C6 6 C6<br />

15<br />

<br />

6 6<br />

2 64 2 64<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây ở F1 : 9 cao : 7 thấp => P dị hợp<br />

hai cặp gen AaBb × AaBb<br />

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình màu sắc hoa ở F1 <strong>có</strong> : 3 <strong>và</strong>ng : 1 trắng => P dị hợp Dd × Dd<br />

Xét tỉ lệ kiểu hình chung : 6 : 6 : 3 :1 ≠ ( 9 :7) ( 3 :1)<br />

P dị hợp 3 cặp gen <strong>và</strong> <strong>có</strong> hai gen khác nhau cùng nằm trên 1 NST<br />

Giả sử gen A <strong>và</strong> D cùng nằm trên 1 NST<br />

Vì không <strong>có</strong> hoán vị gen nên ta các gen liên kết hoàn toàn với nhau<br />

Xét phép lai (Aa, Dd)Bb × (Aa, Dd)Bb<br />

Ta <strong>có</strong> : A-D- B = 3/8 => A- D = 3/8 : 3/4 = 1/2 => ab,ab = 0 => P không tạo ra giao tử<br />

ab => P <strong>có</strong> kiểu gen Ad/aD Bb → I đúng<br />

F1 <strong>có</strong> kiểu hình thân cao hoa <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> kiểu gen Ad/aD Bb ; Ad/aD BB → II đúng<br />

Cây thân thấp hoa <strong>và</strong>ng ở F1 <strong>có</strong> dạng (aaD- B- ) bao <strong>gồm</strong> aaDD BB; 2 aaDD Bb :<br />

aaDD bb → Cây thân thấp hoa <strong>và</strong>ng thuần chủng là 1/2 → III sai<br />

Cây thân cao hoa <strong>và</strong>ng (A-B-D) bao <strong>gồm</strong> Ad/aD BB ; 2 Ad/aD Bb<br />

Tỉ lệ cây dị hợp về 3 cặp gen là 2/3 →IV đúng<br />

Đáp án D<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Từ phép lai 1 ta thấy mắt nâu là trội so với mắt đỏ <strong>và</strong> <strong>và</strong>ng ; mắt đỏ trội hơn so với măt<br />

<strong>và</strong>ng<br />

Từ phép lai 2 ta thấy mắt <strong>và</strong>ng trội hơn so với mắt trắng<br />

Thứ tự trội lặn là : nâu> đỏ ><strong>và</strong>ng > trắng<br />

Quy ước gen : A 1 : Nâu ; A 2 : đỏ; A 3 : <strong>và</strong>ng; A 4 : trắng.<br />

I sai, mắt nâu <strong>có</strong> nhiều kiểu gen nhất vì alen A 1 : mắt nâu là trội nhất<br />

II đúng<br />

Số kiểu gen tối đa trong quần thể là<br />

2<br />

C <br />

4<br />

4 10<br />

→ kiểu hình quy định kiểu hình mắt<br />

nâu là 4; mắt đỏ: 3; mắt <strong>và</strong>ng:2; mắt trắng 1<br />

Để đời con toàn mắt nâu thì con đực mắt nâu <strong>có</strong> kiểu gen A 1 A 1 → số phép lai là 6<br />

(3+2+1)<br />

III sai, phép lai 1: đỏ × nâu → đỏ: <strong>và</strong>ng : nâu<br />

P 1 : A 1 A 3 × A 2 A 3/4 → A 1 A 2 :A 1 A 3/4 :A 2 A 3 :A 3 A 3/4


Quy luật di truyền tương tác gen - gen đa hiệu - gen ngoài nhân<br />

IV đúng<br />

Phép lai 2: <strong>và</strong>ng × <strong>và</strong>ng → 3 <strong>và</strong>ng : 1 trắng → P: A 3 A 4 × A 3 A 4<br />

Con mắt đỏ ở P <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen A 2 A 3 hoặc A 2 A 4<br />

A 2 A 4 × A 3 A 4 →A 2 A 4 : A 2 A 3 : A 3 A 4 :A 4 A 4 → kiểu hình 1:2:1<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

F 2 phân ly 9:7 → tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung, con lông trắng mang toàn alen<br />

lặn chỉ <strong>có</strong> ở con đực →1 trong 2 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X<br />

F 1 đồng hình lông đen → P thuần chủng, XX là con cái, XY là con đực<br />

Quy ước gen: A-B- lông đen; A-bb/aaB-/aabb: lông trắng.<br />

P: AAX B X B × aaX b Y → F 1 : AaX B X b : AaX B Y<br />

F 1 × F 1 : AaX B X b × AaX B Y → (1AA:2Aa:1aa)(X B X B : X B X b : X B Y:X b Y)<br />

Cho các con lông đen giao phối ngẫu nhiên với nhau<br />

(1AA:2Aa)(X B X B : X B X b ) ×(1AA:2Aa)X B Y ↔ (2A:1a)(3X B :1X b ) × (2A:1a)(X B :Y)<br />

8 1<br />

<br />

9 9<br />

<br />

→ : 3<br />

B B : 3<br />

B :<br />

B b :<br />

b<br />

A<br />

aa X X X Y X X X Y <br />

<br />

<br />

→ Tỷ lệ lông trắng ở F 3 là: 1−89×78=291−89×78=29<br />

Chọn B


Di truyền học quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Về mặt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi :<br />

A. Vốn gen B. Tỷ lệ các nhóm tuổi<br />

C. Tỷ lệ đực <strong>và</strong> cái D. Độ đa dạng<br />

Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ <strong>theo</strong> hướng:<br />

A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử<br />

trội.<br />

B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.<br />

C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử<br />

lặn.<br />

D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.<br />

Câu 3: Trong các quần thể sau đây, quần thể nào <strong>có</strong> tần số alen a thấp nhất?<br />

A. 0,3AA : 0, 5Aa : 0,2aa B. 0,2AA : 0, 8Aa<br />

C. 0,5AA : 0, 4Aa : 0,1aa D. 0,4AA : 0,3Aa : 0,3aa<br />

Câu 4: cho cây <strong>có</strong> kiểu gen AaBbDdee tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen<br />

này nằm trên các cặp NST thường khác nhau thì tối đa <strong>có</strong> bao nhiêu dòng thuần về cả<br />

4 cặp gen trên?<br />

A. 3 B. 6 C. 8 D. 1<br />

Câu 5: khi nói về các quy luật di truyền bổ sung cho các quy luật di truyền của<br />

Menđen, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định không đúng?<br />

I. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể thì di truyền cùng nhau trong quá trình giảm<br />

phân tạo giao tử.<br />

II. Gen trên NST giới tính <strong>có</strong> thể quy đinh giới tính hoặc quy định các tính trạng<br />

thường<br />

III. Các gen trong ti thể di truyền tuân <strong>theo</strong> quy luật phân li <strong>độ</strong>c lập của Menden.<br />

IV. Mỗi cặp tính trạng của cơ thể chỉ do một cặp gen quy định <strong>và</strong> di truyền <strong>theo</strong> quy<br />

luật chặt chẽ.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 6: Quần thể tự thụ phấn ban đầu <strong>có</strong> toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ<br />

lệ kiểu gen đồng hợp tồn tại trong quần thể là<br />

A. 25% B. 50% C. 5%. D. 87,5%.<br />

Câu 7: Một quần thể thực vật tự thụ phấn <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ bố mẹ là 0,2BB:<br />

0,5Bb: 0,3bb. Cho biết các cá thể Bb không <strong>có</strong> khả năng sinh sản. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết,<br />

tần số tương đối của alen B <strong>và</strong> b lần lượt ở F 5 là<br />

A. 0,6; 0,4. B. 0,25; 0,75. C. 0,4; 0,6. D. 0,5; 0,5.<br />

Câu 8: Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy <strong>có</strong> 280 cây hoa<br />

đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng ( kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen<br />

aa). Tần số tương đối của alen A <strong>và</strong> alen a là


Di truyền học quần thể<br />

A. A = 0,2; a = 0,8 B. A = 0,6 ; a = 0,4<br />

C. A =0,6; a =0,4. D. A=0,4; a = 0,6.<br />

Câu 9: Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần số kiểu gen<br />

aa là 0,16. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là<br />

A. 0,4 B. 0,32 C. 0,48 D. 0,6<br />

Câu 10: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào là tiên quyết đảm bảo cho quần<br />

thể giao phối cân bằng Hacđi – Vanbec?<br />

A. Quần thể phải <strong>có</strong> kích thước đủ lớn, đảm bảo ngẫu phối.<br />

B. Các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau phải <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản ngang<br />

nhau.<br />

C. Nếu xảy ra <strong>độ</strong>t biến thì tần số <strong>độ</strong>t biến thuận phải bằng tần số <strong>độ</strong>t biến nghịch<br />

D. Quần thể phải được cách li với các quần thể khác (không <strong>có</strong> sự di gen – nhập gen).<br />

Câu 11: Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào dưới<br />

đây làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể <strong>theo</strong> hướng duy trì tần số tương đối<br />

của các alen, biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể:<br />

A. Đột biến gen B. Di nhập gen<br />

C. Nội phối D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên<br />

Câu 12: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ <strong>có</strong> đặc điểm?<br />

A. Đa dạng <strong>và</strong> phong phú về kiểu gen.<br />

B. Phân hóa thành các dòng thuần <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau.<br />

C. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.<br />

D. Tăng thể dị hợp <strong>và</strong> giảm thể đồng hợp.<br />

Câu <strong>13</strong>: Một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường <strong>có</strong> 5<br />

alen. Trong quần thể, số kiểu gen đồng hợp về gen A là:<br />

A. 15 B. 5 C. 20 D. 10<br />

Câu 14: Một quần thể thực vật lưỡng bội đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần<br />

số alen a là 0,15. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen Aa của quần thể này là<br />

A. 25,5% B. 12,75% C. 72,25%. D. 85%.<br />

Câu 15: Nhân tố nào sau đây góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

C. Đột biến. D. Cách li địa lí.<br />

Câu 16: Ở một loài thực vật, xét một gen quy định một tính trạng <strong>gồm</strong> 2 alen A <strong>và</strong> a.<br />

Alen A trội hoàn toàn so với alen a. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền<br />

<strong>có</strong> tần số alen A là 0,4. Tỉ lệ kiểu hình lặn trong quần thể là:<br />

A. 48%. B. 84%. C. 60%. D. 36%.<br />

Câu 17: Xét hai quần thể thực vật, một quần thể chỉ sinh sản bằng tự thụ phấn, một<br />

quần thể chỉ sinh sản bằng giao phấn. Ở mỗi quần thể, xét một gen <strong>có</strong> 4 alen quy định<br />

một tính trạng, phát biểu nào sau đây là đúng?


Di truyền học quần thể<br />

A. Số loại kiểu gen ở cả hai trường hợp tự thụ <strong>và</strong> giao phấn là như nhau.<br />

B. Số loại giao tử tối đa trong hai quần thể về gen nói trên là như nhau.<br />

C. Ở quần thể tự thụ phấn sẽ cho ra ít loại kiểu hình hơn giao phấn.<br />

D. Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> đa dạng di truyền cao hơn quần thể giao phấn.<br />

Câu 18: Xét một quần thể <strong>có</strong> 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu <strong>có</strong> số cá thể tương ứng<br />

với từng loại kiểu gen là: 65AA: 26Aa: 169aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong<br />

quần thể này là<br />

A. A = 0,50; a = 0,50 B. A = 0,35 ; a = 0,65<br />

C. A = 0,30; a = 0,70 D. A = 0,25; a = 0 75<br />

Câu 19: Một quần thể <strong>có</strong> thành phần kiểu gen là 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số<br />

alen A của quần thể này là<br />

A. 0,7 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5<br />

Câu 20: Một quần thể ngẫu phối <strong>có</strong> tần số Alen A = 0,4; a = 0,6. Ở trạng thái cân bằng<br />

Hacđi – Vanbec, cấu trúc di truyền của quần thể là.<br />

A. 0,16AA ; 0,48Aa : 0,36aa B. ,16Aa ; 0,48AA : 0,36aa<br />

C. 0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa D. 0,16AA ; 0,48aa : 0,36Aa


Di truyền học quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. B 3. C 4. C 5. B 6. D 7. C 8. C 9. D 10. A<br />

11. C 12. B <strong>13</strong>. B 14. A 15. D 16. D 17. B 18. C 19. C 20. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét về mắt di truyền thì mỗi quần thể đặc trưng bởi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

( vốn gen của quần thể )<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thể hệ <strong>theo</strong> hướng giảm dần<br />

tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể<br />

Tần số alen a<br />

A 0,45<br />

B 0,4<br />

C 0,3<br />

D 0,45<br />

Chọn C<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số dòng thuần tối đa là: 2×2×2×1 = 8<br />

Chọn C<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng, đây là hiện tượng liên kết gen<br />

II đúng<br />

III sai<br />

IV sai, <strong>có</strong> nhiều gen cùng quy định 1 tính trạng<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ kiểu gen đồng hợp là: 1 – tỷ lệ dị hợp = 1 – 1/2 3 = 87,5%<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá thể Bb không <strong>có</strong> khả năng sinh sản, ở thế hệ F 5 <strong>có</strong> cấu trúc: 0,2BB:0,3bb ↔<br />

0,4BB:0,6bb → tần số alen B = 0,4; b= 0,6<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen A 280 2 640 0,6 a 1 0,6 0,4<br />

1000<br />

2<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Kiểu gen aa = q 2 = 0,16 → q a = 0,4 → p A = 0,6<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nội phối làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ thay đổi <strong>theo</strong> hướng tăng tỷ lệ<br />

đồng hợp giảm tỷ lệ dị hợp nên trong quần thể phân hóa thành các dòng thuần<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Chọn B<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1


Di truyền học quần thể<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số alen A = 1 – 0,15 = 0,85<br />

Tần số kiểu gen Aa = 2×0,15×0,85 = 25,5%<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách li địa lí góp phần thúc đẩy sự phân hóa kiểu gen của quần thể.<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Tần số alen lặn là 1 – 0,4 = 0,6<br />

Tỷ lệ kiểu hình lặn là 0,6 2 = 0,36<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

Ý A,D sai vì quần giao phấn sẽ đa dạng về mặt di truyền hơn<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ các kiểu gen trong quần thể là: 0,25AA:0,1Aa:0,65aa<br />

0,1<br />

Tần số alen A 0,25 0,3 a 1 0,3 0,7<br />

2<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính tần số alen A = AA + Aa/2<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Tần số alen A = 0,16 + 0,48/2 =0,4<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là: 0.16AA:0.48Aa: 0.36aa<br />

Chọn A


Di truyền học quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Trong một quần thể của một loài ngẫu phối , tỷ lệ giao tử mang gen <strong>độ</strong>t biến là<br />

10%. Theo lý thuyết tỷ lệ hợp tử mang gen <strong>độ</strong>t biến là<br />

A. 19% B. 10% C. 1% D. 5%<br />

Câu 2: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp<br />

thu được kết quả như sau<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F1 0,49 0,42 0,09<br />

F2 0,49 0,42 0,09<br />

F3 0,21 0,38 0,41<br />

F4 0,25 0,3 0,45<br />

F5 0,28 0,24 0,48<br />

Quần thể đang chịu tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố tiến hóa nào sau đây ?<br />

A. Đột biến gen <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>và</strong> các yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Các yếu tố ngẫu nhiên <strong>và</strong> giao phối không ngẫu nhiên<br />

D. Đột biến gen <strong>và</strong> giao phối không ngẫu nhiên<br />

Câu 3: Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối ?<br />

(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ<br />

(2) Duy trì sự đa dạng di truyền<br />

(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử <strong>và</strong> giảm tỷ lệ dị hợp tử<br />

(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 4: Một quần thể ở thế hệ xuất phát <strong>có</strong> cấu trúc di truyền 0,1 AA: 0,4 Aa : 0,5 aa .<br />

Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là<br />

A. 0,9 B. 0,125 C. 0,42 D. 0,25<br />

Câu 5: Một quần thể <strong>có</strong> 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền<br />

của quần thể sau một lần ngẫu phối là:<br />

A. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa B. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa<br />

C. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa D. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa<br />

Câu 6: Cho cây hoa đỏ P tự thụ phấn, thu được F 1 <strong>gồm</strong> 56,25% cây hoa đỏ: 37,5%<br />

cây hoa hồng <strong>và</strong> 6,25% cây hoa trắng. cho tất cả các cây hoa hồng ở F 1 giao phấn với<br />

nhau, thu được F 2 . Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý thuyết tỷ lệ kiểu hình ở<br />

F 2 là<br />

A. 4 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng<br />

B. 4 cây hoa đỏ: 8 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng


Di truyền học quần thể<br />

C. 2 cây hoa đỏ: 4 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng<br />

D. 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng<br />

Câu 7: Trong các quần thể sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di<br />

truyền ?<br />

QT 1 : 0,5AA :0,5Aa<br />

QT2 : 0,5AA :0,5aa<br />

QT3 : 0,81AA :0,18Aa : 0,01aa<br />

QT4 : 0,25AA :0,5Aa :0,25aa<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 8: Quần thể nào sau đây cân bằng di truyền?<br />

A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. B. 0,1 AA : 0,4Aa : 0,5aa.<br />

C. 0,5AA : 0,5aa. D. 0,16AA : 0,3 8Aa : 0,46aa.<br />

Câu 9: Một quần thể <strong>có</strong> <strong>13</strong>75 cây AA, 750 cây ,Aa, 375 cây aa. Kết luận nào sau<br />

đây không đúng?<br />

A. Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa <strong>có</strong> tỉ lệ 0,48.<br />

B. Alen A <strong>có</strong> tần số 0,7; alen a <strong>có</strong> tần số 0,3.<br />

C. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.<br />

D. Sau 1 thế hệ giao phối tự do, quần thể sẽ đạt cân bằng di truyền.<br />

Câu 10: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen <strong>có</strong> hai alen năm trên NST thường,<br />

alen A trội hoàn toàn so với alen a.<br />

Bốn quần thể của loài này <strong>đề</strong>u đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ lệ các cá<br />

thể mang kiểu hình trội như sau:<br />

Quần thể I II III IV I II III IV<br />

Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 75% 84%<br />

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Quần thể II <strong>có</strong> tần số kiểu gen AA là 0,16.<br />

B. Quần thể I <strong>có</strong> tần số kiểu gen Aa là 0,32.<br />

C. Quần thể III <strong>có</strong> thánh phần kiểu gen 0.25ẠA: 0,5Aa: 0,25 aa.<br />

D. Trong bốn quần thế trên, quần thể IV <strong>có</strong> tần số kiểu gen Aa lớn nhất.<br />

Câu 11: Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể <strong>độ</strong>ng vật người ta phát hiện<br />

<strong>có</strong> 1 gen <strong>gồm</strong> 2 alen (A <strong>và</strong> a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần<br />

thể. Có thể kết luận gen này nằm ở trên<br />

A. nhiễm sẳc thể X <strong>và</strong> Y. B. nhiễm sắc thể thường,<br />

C. nhiễm sắc thể X. D. nhiễm sẳc thể Y.<br />

Câu 12: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa<br />

trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen là 0,7Aa:<br />

0,3aa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F 3 là


Di truyền học quần thể<br />

A. 60,625% cây hoa đỏ: 39,375% cây hoa trắng.<br />

B. 39,375% cây hoa đỏ: 60,625 cây hoa trắng<br />

C. 62,5% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa trắng.<br />

D. 37,5% cây hoa đỏ: 62,5% cây hoa trắng<br />

Câu <strong>13</strong>: Một quần thể <strong>có</strong> cấu trúc như sau P:17,34% AA; 59,32% Aa; 23,34%aa.<br />

Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau<br />

đây không xuất hiện ở F 3 ?<br />

A. Tần số alen A giảm <strong>và</strong> tần số alen a tăng lên so với P<br />

B. Tần số tương đối của A/a= 0,47/0,53<br />

C. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA ; 49,82% Aa ; 28,09%aa<br />

D. Tỉ lệ thể dị hợp giảm <strong>và</strong> tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.<br />

Câu 14: cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2<br />

thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là<br />

A. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1<br />

B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.<br />

C. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.<br />

D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.<br />

Câu 15: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong sinh trưởng thực tế của quần<br />

thể <strong>có</strong> hình chữ S<br />

B. Tỉ lệ đực cái của các loài luôn là 1/1<br />

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của quần thể là lớn nhất<br />

D. Mật <strong>độ</strong> cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi <strong>theo</strong> mùa, <strong>theo</strong> năm<br />

Câu 16: Một quần thể (P) <strong>có</strong> thành phần kiểu gen là 0,4 AA:0,4 Aa :0,2 aa , sau 2 thế<br />

hệ tự thụ phấn, kiểu gen dị hợp ở F 2 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ bao nhiêu?<br />

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,48 D. 0,32<br />

Câu 17: Trong một quần thể thực vạt giao phấn, xét một locus <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy<br />

định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) <strong>có</strong><br />

kiểu hình thân thấp <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 25%. Sau một số thế hệ ngẫu phối <strong>và</strong> không chịu tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa kiểu hình thân thấp ở thế hệ con <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 16%. Tính<br />

<strong>theo</strong> lý thuyết thành phần kiểu gen của quần thể P là<br />

A. 0,3AA:0,45Aa:0,25aa B. 0,45AA:0,3Aa:0,25aa<br />

C. 0,25AA:0,5Aa:0,25aa D. 0,1AA:0,65Aa:0,25aa<br />

Câu 18: Nghiên cứu sự thay đối thành phần kiểu gen ở một quần thể giao phối qua 4<br />

thế hệ liên tiếp thu được kết quả như trong bảng sau:<br />

Thành phần<br />

kiểu gen<br />

Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4<br />

AA 0,49 0,36 0,25 0,16


Di truyền học quần thể<br />

Aa 0,42 0,48 0,5 0,48<br />

Aa 0,09 0,16 0,25 0,36<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đã gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể qua các thế<br />

hệ.<br />

(2) Tần số các alen a trước khi chịu tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố tiến hóa là 0,3<br />

(3) Ở các thế hệ, quần thể <strong>đề</strong>u đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

(4) Tần số alen A thay đổi <strong>theo</strong> hướng tăng dần qua các thế hệ<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 19: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường <strong>có</strong> hai alen,<br />

alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản<br />

hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thể hệ xuất<br />

phát (P) <strong>có</strong> thành phần kiểu gen ở giới đực <strong>và</strong> giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu<br />

được F 1 <strong>có</strong> 1% cá thể thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết,<br />

trong quần thể (P) tỉ lệ cá thể dị hợp so với tỉ lệ cá thể đồng hợp là<br />

A. 1/5 B. 1/4 C. 4/5. D. 2/5.<br />

Câu 20: Một quần thể thực vật tự thụ phấn <strong>gồm</strong> 80 cây <strong>có</strong> kiểu gen AA, 20 cây <strong>có</strong><br />

kiểu gen aa, 100 cây <strong>có</strong> kiểu gen Aa. Tần số alen A <strong>và</strong> a lần lượt là:<br />

A. 0,6 <strong>và</strong> 0,4 B. 0,8 <strong>và</strong> 0,2 C. 0,6525 <strong>và</strong> 0,3475 D. 0,65 <strong>và</strong> 0,35.<br />

Câu 21: Một quần thể khởi đầu <strong>có</strong> tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự<br />

thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là<br />

A. 0,1 B. 0,05 C. 0,15 D. 0,2<br />

Câu 22: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3<br />

thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau.<br />

Thành phần<br />

kiểu gen<br />

Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4<br />

AA 0,40 0,525 0,5875 0,61875<br />

Aa 0,50 0,25 0,125 0,0625<br />

Aa 0,10 0,225 0,2875 0,31875<br />

Có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?<br />

I. Đột biến là nhân tố gây ra sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

II. Các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

III. Tự thụ phấn là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

IV. Thế hệ ban đầu (P) không cân bằng di truyền.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Di truyền học quần thể<br />

Câu 23: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với<br />

alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần<br />

kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:<br />

Thế hệ P F 1 F 2 F 3<br />

Tần số kiểu gen AA 2/5 9/16 16/25 25/36<br />

Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36<br />

Tần số kiểu gen aa 1/5 1/16 1/25 1/36<br />

Cho rằng quần thể này không chịu tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố <strong>độ</strong>t biến, di – nhập gen <strong>và</strong> các<br />

yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số <strong>liệu</strong> trên, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Cây hoa trắng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này giao phấn ngẫu nhiên<br />

B. Cây hoa hồng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này tự thụ phấn nghiêm<br />

ngặt<br />

C. Cây hoa hồng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này tự thụ phấn nghiêm<br />

ngặt.<br />

D. Cây hoa đỏ không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.<br />

Câu 24: Alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài. Một<br />

cặp bố mẹ thuần chủng quả tròn lai với quả dài, thu được F 1 . Cho F 1 tự thụ phấn được<br />

F 2 . Tiếp tục F 2 giao phấn tự do được F 3 . Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 3 là<br />

A. 3 quả tròn : 1 quả dài. B. 8 quả tròn : 1 quả dài.<br />

C. 2 quả tròn : 3 quả dài. D. 5 quả tròn : 1 quả dài.<br />

Câu 25: Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền, xét một gen <strong>có</strong> hai alen<br />

(A, a). Cho tần số tương đối của alen A = 0,38 ; a = 0,62 . Cho biết A quy định hoa đỏ<br />

<strong>và</strong> a quy định hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ <strong>và</strong> hoa trắng là với điều kiện quần thể<br />

cân bằng<br />

A. 46.71% hoa trắng, 53.29% hoa đỏ B. 46.71% hoa đỏ , 53.29% hoa trắng<br />

C. 38,44% hoa đỏ ,61,56% hoa trắng D. 61,56% hoa đỏ , 38,44% hoa trắng<br />

Câu 26: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen <strong>có</strong> hai alen nằm trên nhiễm sắc thể<br />

thường, alen A trội hoàn toàn so với alen A. Có các quần thể sau:<br />

I. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.<br />

II. 0,5 AA: 0,5 aa.<br />

III. 0,18 AA: 0,64 Aa: 0,18 aa.<br />

IV. 0,3 AA: 0,5 aa: 0,2 Aa<br />

V. 0,42 Aa: 0,49 AA: 0,09 aa.<br />

Có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 27: Cho biết tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể<br />

tương tác <strong>theo</strong> kiểu bổ sung. Khi kiểu gen <strong>có</strong> mặt cả 2 alen A <strong>và</strong> B thì biểu hiện kiểu


Di truyền học quần thể<br />

hình hoa đỏ, các kiểu gen khác cho kiểu hình hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng<br />

di truyền <strong>có</strong> tần số A là 0,4, tần số B là 0,5. Tỉ lệ KH của quần thể là:<br />

A. 4% đỏ: 96% trắng. B. 63% đỏ: 37% trắng.<br />

C. 20% đỏ: 80% trắng. D. 48% đỏ: 52% trắng.<br />

Câu 28: Ở một loài thực vật, tính trạng <strong>chi</strong>ều cao cây do một gen quy định, Cho các<br />

cây thân cao (P) lai với các cây thân thấp thu được F 1 <strong>gồm</strong> 81,25% cây thân cao <strong>và</strong><br />

18,75% cây thân thấp. Trong số các cây thân cao P, cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 81,25%. B. 50%. C. 37,5%. D. 62,5%.<br />

Câu 29: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên<br />

tiếp thu được kết quả như sau<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

F 1 0,15 0,8 0,05<br />

F 2 0,35 0,4 0,25<br />

F 3 0,45 0,2 0,35<br />

F 4 0,5 0,1 0,4<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên D. Đột biến.<br />

Câu 30: Một gen trên nhiễm sắc thể thường với các alen của nó tạo ra được 10 kiểu<br />

gen khác nhau trong quần thể. Số phép lai tối đa liên quan đến gen này <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> trong<br />

quần thể là<br />

A. 100. B. 45 C. 55 D. 110.<br />

Câu 31: Một quần thể thực vật tự thụ <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0, 45AA:0,30<br />

Aa:0, 25aa . Cho biết các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen aa không <strong>có</strong> khả năng sinh sản. Tính <strong>theo</strong><br />

lý thuyết, tỷ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là?<br />

A. 0,7 AA:0,2 Aa:0,1aa B. 0,36 AA:0,48Aa:0,16aa .<br />

C. 0,525AA:0,150 Aa:0,325aa D. 0,36 AA:0,24 Aa:0, 40aa .<br />

Câu 32: Một quần thể <strong>gồm</strong> 2000 cá thể, trong đó <strong>có</strong> 400 cá thể <strong>có</strong> kiểu gen DD, 200<br />

cá thể <strong>có</strong> kiểu gen Dd <strong>và</strong> 1400 cá thể <strong>có</strong> kiểu gen dd. Tần số alen D <strong>và</strong> d trong quần<br />

thể này lần lượt là:<br />

A. 0,40 <strong>và</strong> 0,60. B. 0,20 <strong>và</strong> 0,80. C. 0,30 <strong>và</strong> 0,70. D. 0,25 <strong>và</strong> 0,75.<br />

Câu 33: Ở một loài thực vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thương co hai alen,<br />

alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Một quần thể<br />

thuộc loài nay đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> 64% số cây thân cao; cho cây<br />

thân cao giao phấn với cây thân thấp (P). Xác suất thu được cây thân cao ở F 1 là<br />

A. 37,5% B. 62,5% C. 43,5%. D. 50%.


Di truyền học quần thể<br />

Câu 34: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA+0,6Aa +0,2 aa=1. Sau 2 thế<br />

hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:<br />

A. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625aa = 1 B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425aa = 1<br />

C. 0,25AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = 1 D. 0,35 AA + 0,3 Aa + 0,35 aa = 1<br />

Câu 35: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình về kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình<br />

(2) Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể<br />

(3) Quá trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ<br />

(4) Quá trình ngẫu phối tạo ra nhiều biến dị tổ hợp<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng về quần thể ngẫu phối?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


Di truyền học quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. A 4. C 5. D 6. D 7. A 8. A 9. A 10. D<br />

11. C 12. B <strong>13</strong>. A 14. B 15. A 16. A 17. B 18. C 19. B 20. D<br />

21. B 22. B 23. A 24. A 25. D 26. C 27. D 28. D 29. A 30. A<br />

31. A 32. D 33. B 34. B 35. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ giao tử mang gen <strong>độ</strong>t biến là 10% → tỷ lệ không mang gen <strong>độ</strong>t biến là 90%<br />

Tỷ lệ hợp tử mang gen <strong>độ</strong>t biến là : 1- 0,9 2 = 0,19.<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: sử dụng kiến thức về quần thể tự phối, quần thể cân bằng di truyển, các<br />

nhân tố tiến hóa.<br />

Ta thấy từ F 1 → F 2 ,quần thể cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen không đổi<br />

Tỷ lệ Aa <strong>và</strong> AA giảm <strong>độ</strong>t ngột, aa tăng → các yếu tố ngẫu nhiên<br />

Ta thấy từ thế hệ thứ 3, tỷ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm → giao phối không ngẫu<br />

nhiên<br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm không phải của quần thể ngẫu phối là<br />

(3) thành phần kiểu gen của quần thể ổn định<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét quần thể ở thế hệ P : 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa<br />

Quần thể ngẫu phối <strong>có</strong> f(A) = 0,3 ; f(a) = 1 – f(A) = 1 – 0,3 = 0,7<br />

Quần thể ngẫu phối qua một thế hệ <strong>có</strong> thành phần kiểu gen như sau :<br />

( 0,3 A + 0,7 a) 2 = 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1<br />

→Qua một thế hệ ngẫu phối thì quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền →Khi ngẫu<br />

phối qua 3 thế hệ thì thành phần kiểu gen của quần thể không đổi<br />

Chọn C<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:


Di truyền học quần thể<br />

Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen<br />

của quần thể:<br />

(p A + q a ) 2 = p 2 AA + 2pq + q 2 aa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,3AA:0,2Aa:0,5aa<br />

Tần số alen A<br />

0,4<br />

0,3 0,4 a 0,6<br />

2<br />

Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền , thành phần kiểu gen<br />

của quần thể là:<br />

0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tỷ lệ phân ly kiểu hình: 9đỏ: 6 hồng:1 trắng → tương tác bổ sung.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

quy ước gen: A-B- Hoa đỏ; A-bb/aaB- hoa hồng, aabb: hoa trắng<br />

P dị hợp 2 cặp gen, các cây hoa hồng ở F 1 <strong>có</strong> kiểu gen: 1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb<br />

Tỷ lệ giao tử ở các cây hoa hồng: Ab:aB:ab<br />

Cho các cây hoa hồng giao phấn: (Ab:aB:ab) ×(Ab:aB:ab) ↔ 2 cây hoa đỏ: 6 cây hoa<br />

hồng: 1 cây hoa trắng<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc: xAA:yAa:zaa đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn công thức:<br />

<br />

x.<br />

z <br />

<br />

y<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức<br />

Vậy quần thể đạt cân bằng di truyền là QT3; QT4<br />

Chọn A<br />

Aa <br />

AA aa <br />

2 <br />

2<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:


Di truyền học quần thể<br />

Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc: xAA:yAa:zaa đạt trạng thái cân bằng khi thỏa mãn công thức:<br />

<br />

x.<br />

z <br />

<br />

y<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi thỏa mãn công thức<br />

Vậy quần thể đạt cân bằng di truyền là A<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,55AA:0,3Aa:0,15aa<br />

Aa <br />

AA aa <br />

2 <br />

0,3<br />

Tần số alen A= 90,55 0,7; a 0,3 quần thể chưa cân bằng di truyền ( vì không<br />

2<br />

thỏa mãn định luật Hacdi Vanbec)<br />

Khi cân bằng quần thể <strong>có</strong> cấu trúc: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa<br />

A sai, sau 1 thế hệ giao phấn thì quần thể đạt cân bằng di truyền, Aa = 0,42<br />

B đúng<br />

C đúng<br />

D đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể I II III IV<br />

Tỉ lệ kiểu<br />

hình trội<br />

Tần số<br />

alen<br />

Cấu trúc<br />

di truyền<br />

A đúng<br />

B đúng<br />

C đúng<br />

D sai<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

96% 64% 75% 84%<br />

A 0,8; a 0,2<br />

0,64 AA : 0,32Aa<br />

: 0,04aa<br />

A 0,4; a 0,6<br />

0,16 AA : 0,48Aa<br />

: 0,36aa<br />

Nếu gen nằm trên NST thường cho tối đa 3 kiểu gen<br />

A<br />

a <br />

0,5<br />

0,25 AA : 0,5Aa<br />

: 0,25aa<br />

A 0,6; a 0,4<br />

0,36 AA : 0,48Aa<br />

: 0,16aa<br />

2


Di truyền học quần thể<br />

Nếu gen nằm trên X: cho 5 kiểu gen ( giới cái 3; giới đực 2)<br />

Nếu gen nằm trên X <strong>và</strong> Y: cho 7 kiểu gen ( giới cái: 3; giới đực 4)<br />

Nếu gen nằm trên Y: giới cái 1; giới đực 2<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ hoa trắng (aa) là:<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<br />

3<br />

<br />

0,7 11/ 2<br />

0,3 <br />

0,60625<br />

2<br />

Ta <strong>có</strong> thể nhận biết nhanh ý A sai vì giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

B sai vì tỷ lệ đực cái <strong>có</strong> thể thay đổi giữa các loài (<strong>VD</strong> ngỗng, vịt: đực/cái ≈2/3)<br />

C sai, tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng đạt tối đa khi các điều kiện môi trường đạt cực thuận, không<br />

bị giới hạn.<br />

D sai<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<br />

n<br />

n<br />

y 11/ 2 y y 11/ 2<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0,4<br />

Tỷ lệ dị hợp là:<br />

2<br />

2 0,1<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể ngẫu phối đạt cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau một số thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền q 2 aa = 16% →<br />

q a = 0,16 = 0,4 → p A = 0,6<br />

Tần số alen không đổi qua các thế hệ nên ta <strong>có</strong> ở thế hệ P: q a = 0,25 + Aa/2 → Aa =<br />

0,3<br />

Vậy cấu trúc quần thể P: 0,45AA:0,3Aa:0,25aa<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen qua các thế hệ<br />

Tần số alen Thế hệ F 1 Thế hệ F 2 Thế hệ F 3 Thế hệ F 4<br />

A 0,7 0,6 0,5 0,4<br />

a 0,3 0,4 0,5 0,6<br />

Ta nhận thấy các thế hệ <strong>đề</strong>u cân bằng di truyền<br />

Các phát biểu đúng là (1),(2),(3)<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> 1% cá thể <strong>có</strong> thực quản hẹp là kết quả của phép lai Aa × Aa<br />

Giả sử quần thể P ban đầu <strong>có</strong> xAA :yAa<br />

Tỷ lệ aa trong quần thể là y 2 × 1/4 =1% → y = 0,2 → P : 0,8AA :0,2Aa<br />

trong quần thể (P) tỉ lệ cá thể dị hợp so với tỉ lệ cá thể đồng hợp là 1/4<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn D.


Di truyền học quần thể<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

80<br />

2 100<br />

Tần số alen A = 0,65 a 0,35<br />

80 100 20 2<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ dị hợp là 0,4× 1/2 3 = 0,05<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ dị hợp giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tăng dần → giao phối không ngẫu nhiên<br />

→ I,II sai, III đúng<br />

IV đúng, tần số alen ở thế hệ P: p A = 0,65; q a = 0,35<br />

Khi cân bằng di truyền sẽ <strong>có</strong> cấu trúc: 0,4225AA:0,455Aa:0,1225aa<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy các thế hệ từ F 1 tới F 3 <strong>đề</strong>u đạt cân bằng di truyền (p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1) →<br />

quần thể giao phấn ngẫu nhiên<br />

Tần số alen a giảm dần qua các thế hệ → cây hoa trắng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AA × aa → F 1 : Aa → F 2 : 1AA:2Aa:1aa<br />

Cho F 2 giao phấn tự do thì F 3 thu được 1AA:2Aa:1aa do F 1 giao phấn tự do nên F 2 đã<br />

cân bằng di truyền<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Quần thể cân bằng sẽ <strong>có</strong> tỷ lệ hoa trắng là 0,62 2 = 0,3844 → tỷ lệ hoa đỏ là 1 – 0,3844<br />

= 0,6156<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc: xAA:yAa:zaa cân bằng di truyền nếu thỏa mãn công thức:<br />

y<br />

2<br />

<br />

x.<br />

z<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Các quần thể cân bằng di truyền là: I,V<br />

Chọn C<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

a =1-0,4 = 0,6; b = 1-0,5 = 0,5<br />

Tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ (A-B-) là: (1-0,6 2 )(1-0,5 2 ) =0,48<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ cây thân cao cao hơn tỷ lệ cây thân thấp → thân cao là trội hoàn toàn so<br />

với thân thấp<br />

Quy ước gen<br />

A- thân cao; a – thân thấp<br />

P: xAA:yAa × aa<br />

Ta thấy kiểu hình thân thấp tạo ra từ phép lai: Aa × aa → 1Aa:1aa<br />

Ta <strong>có</strong> y/2 = 18,75 → y = 37,5<br />

→ tỷ lệ thuần chủng AA = x = 62,5%<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa Tần số alen<br />

F 1 0,15 0,8 0,05<br />

F 2 0,35 0,4 0,25<br />

F 3 0,45 0,2 0,35<br />

A 0,55<br />

A 0,55<br />

A 0,55


Di truyền học quần thể<br />

F 4 0,5 0,1 0,4<br />

A 0,55<br />

Chọn A<br />

Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ, tỷ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng, đây là<br />

đặc điểm của giao phối không ngẫu nhiên<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 gen trên NST thường tạo ra 10 kiểu gen → giới cái <strong>có</strong> 10 kiểu gen; giới đực cũng <strong>có</strong><br />

10 kiểu gen<br />

→ số phép lai tối đa (số kiểu giao phối) 10 ×10 = 100<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì kiểu gen aa không <strong>có</strong> khả năng sinh sản nên quần thể bước <strong>và</strong>o sinh sản <strong>có</strong> cấu trúc:<br />

0,45AA:0,3Aa ↔3AA:2Aa<br />

P tự thụ phấn:<br />

3/5AA → 3/5AA<br />

2/5Aa → 1/10AA:1/5Aa: 1/10aa<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,7 AA:0,2 Aa:0,1aa<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa ; tần số alen được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

y y<br />

pA<br />

x ; qa<br />

z <br />

2 2<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Quần thể cấu trúc di truyền: 0,2AA:0,1Aa:0,7aa ; tần số alen được tính <strong>theo</strong> công thức<br />

p<br />

A<br />

0,1 0,1<br />

0,2 0,25; qa<br />

0,7 0,75<br />

2 2<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ cây thân thấp là: 1 – 0,64 =0,36 →a =√0,36 =0,6; A=0,4<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,16AA:0,48Aa:0,36aa


Di truyền học quần thể<br />

Cho cây thân cao giao phấn với cây thân thấp (0,16AA:0,48Aa) × aa ↔ (1AA:3Aa) ×<br />

aa ↔ (5A:3a) ×a<br />

XS thu được cây thân cao là 5/8 =62,5%<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Áp dụng công thức bên trên ta tính được các tỷ lệ kiểu gen, cấu trúc di truyền của quần<br />

thể là . 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425aa = 1<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận định đúng về quần thể ngẫu phối là : 1,2,4<br />

Ý (3) sai vì ngẫu phối không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể<br />

Chọn A


Di truyền học quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Một quần thể của một loài thực vật,xét gen A <strong>có</strong> 2 alen A <strong>và</strong> gen a; gen B <strong>có</strong> 3<br />

alen B 1 ; B 2 ; B 3 . Hai gen A,B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Trong quần thể này tần<br />

số alen của A là 0,6, tần số của B 1 là 0,2 ; B 2 là 0,5. Nếu quần thể đang ở trạng thái cân<br />

bằng di truyền <strong>và</strong> trong quần thể <strong>có</strong> 10000 cá thể thì <strong>theo</strong> lý thuyết, số lượng cá thể<br />

mang kiểu gen đồng hợp về cả gen A <strong>và</strong> gen B là<br />

A. 1976 B. 1808 C. 1945 D. 1992<br />

Câu 2: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình<br />

thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100<br />

hat (40AA:60Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm <strong>đề</strong>u sinh trưởng <strong>và</strong> phát<br />

triển bình thường <strong>và</strong> các cây <strong>đề</strong>u ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1, F1 nảy mầm <strong>và</strong> sinh<br />

trưởng, sau đó ra hoa <strong>và</strong> kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa <strong>có</strong> tỷ lệ là<br />

A. 11/17 B. 6/17 C. 3/17 D. 25/17<br />

Câu 3: Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;<br />

hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong><br />

tần số alen A là 0,8; a là 0,2 <strong>và</strong> tần số alen B là 0,9; b là 0,1. Trong quần thể này, cây<br />

<strong>có</strong> kiểu hình thân cao hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 37,24% B. 84,32% C. 95,04% D. 75,56%<br />

Câu 4: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, locus gen quy định màu sắc lông <strong>gồm</strong> 2 alen, trong đó các<br />

kiểu gen khác nhau về một locus này quy định kiểu hình khác nhau; locus gen quy<br />

định màu mắt <strong>gồm</strong> 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Hai locus gen này nằm trên NST<br />

giới tính X ở vùng không tương đồng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lý thuyết,<br />

số loại kiểu gen <strong>và</strong> số loại kiểu hình tối đa về cả 2 giới ở 2 locus trên là<br />

A. 14KG ; 8KH B. 9KG; 4KH C. 10KG; 6KH D. 14KG; 10KH<br />

Câu 5: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so<br />

với gen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) <strong>gồm</strong> 25% thân cao <strong>và</strong> 75% thân<br />

thấp. Khi P tự thụ phấn 2 thế hệ ở F 2 cây thân cao <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 17,5% . Tính <strong>theo</strong> lý<br />

thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P , cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

A. 25% B. 12,5% C. 5% D. 20%<br />

Câu 6: trong một quần thể ngẫu phối xét một cặp gen <strong>gồm</strong> hai alen nằm trên nhiễm<br />

sắc thể thường, tần số xuất hiện các kiểu gen trong quần thể ở thời điểm nghiên cứu<br />

như sau<br />

Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa<br />

Đực 300 600 100<br />

Cái 200 400 400


Di truyền học quần thể<br />

Quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hoá. Theo lý thuyết tình số kiểu gen<br />

Aa ở thế hệ tiếp <strong>theo</strong> là<br />

A. 0,48 B. 0,46 C. 0,5 D. 0,52<br />

Câu 7: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ dị hợp trong quần<br />

thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể <strong>có</strong> 30% số cá thể đồng hợp trội <strong>và</strong><br />

cánh dài là trội hoàn toàn so với cánh ngắn. hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự<br />

phối, tỷ lệ kiểu hình nào sau dây là của quần thể nói trên ?<br />

A. 0,36 Cánh dài: 0,64 cánh ngắn B. 0,94 cánh ngắn: 0,06 cánh dài<br />

C. 0,6 cánh dài: 0,4 cánh ngắn D. 0,06 cánh ngắn: 0,94 cánh dài<br />

Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa <strong>và</strong>ng, alen a quy định hoa trắng. Một<br />

quần thể ban đầu (P) <strong>có</strong> cấu trúc di truyền là: 0,5AA + 0,2Aa + 0,3aa = 1. Người ta<br />

tiên hành thí <strong>nghiệm</strong> trên quần thể này qua 2 thế hệ. Ở thế hệ thứ nhất (F 1 ) được tỉ lệ<br />

phân ly kiểu hình là 84% cậy hoa <strong>và</strong>ng:16% cây hoa trắng, ở thế hệ thứ 2 (F 2 ) tỉ lệ<br />

phân ly kiểu hình là 72% cây hoa <strong>và</strong>ng: 28% cây hoa trắng. Biết rằng không cò sự tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các yếu to làm thay đổi tần số alen của quần thể. Quá trình thí <strong>nghiệm</strong> này là:<br />

A. Cho P tự thụ phấn <strong>và</strong> cho F 1 giao phấn.<br />

B. Cho giao phấn từ P đến F 2<br />

C. Cho P giao phấn <strong>và</strong> cho F 1 tự thụ phấn<br />

D. Cho tự thụ phấn từ P đến F 2<br />

Câu 9: Cho biết mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể, alen A quy định hoa kép trội<br />

hoàn toàn so với alen a quy djnh hoa đơn; Alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so<br />

với alen b quy định quà chua. Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, người ta<br />

đem giao phấn ngẫu nhiên một số cá thể thì thu được ở F 1 <strong>gồm</strong> 63% cây hoa kép quả<br />

ngọt; 12% cây hoa kép, quả chua; 21% cây hoa đơn, quả ngọt; 4% cây hoa đơn, quả<br />

chua.<br />

Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Tần so alen A bằng tần số alen a<br />

(2) Tần số alen B = 0,4.<br />

(3) Nếu chỉ tính trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F 1 thì cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm<br />

tỉ lệ 3/7<br />

(4) Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F 1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời<br />

F 2 xuât hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 4/49;<br />

Có bao nhiêu phát biểu không đúng ?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 10: Trong một quần thể, xét 5 gen: gen 1 <strong>có</strong> 4 alen, gen 2 <strong>có</strong> 3 alen, hai gen này<br />

cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, gen 3 <strong>và</strong> gen 4 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen, hai gen này<br />

cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không <strong>có</strong> đoạn tương đồng trên Y, gen 5 <strong>có</strong> 5


Di truyền học quần thể<br />

alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y không <strong>có</strong> alen trên X. Số kiểu gen tối đa <strong>có</strong> thể<br />

<strong>có</strong> trong quần thể trên là-<br />

A. <strong>13</strong>8 B. 4680 C. 1170 D. 2340<br />

Câu 11: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut <strong>có</strong> hai alen, alen A quy<br />

định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy dịnh thân thấp. Quần thể ban đầu (P) <strong>có</strong><br />

kiểu hình thân thấp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15%. Sau một thế hệ ngẫu phối <strong>và</strong> không chịu tác <strong>độ</strong>ng<br />

của các nhân tố tiến hóa kiểu hình thân thấp ở thế hệ con <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 20,25%. Tính <strong>theo</strong><br />

lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là<br />

A. 0,805 AA : 0,045 Aa : 0,15 aa. B. 0,65 AA : 0,2 Aa : 0,15 aa.<br />

C. 0,25 AA : 0,6 Aa : 0,15 aa D. 0,4225 AA : 0,455 Aa : 0,125 aa.<br />

Câu 12: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với<br />

alen a quy dịnh hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần<br />

kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, nguôi ta thu được kết quả ở bảng sau :<br />

Thế hệ P F1 F2 F3<br />

Tần số kiểu gen AA 2/5 25/36 36/49 49/64<br />

Tần số kiểu gen Aa 1/5 10/36 12/49 14/64<br />

Tần số kiểu gen aa 2/5 1/36 1/49 1/64<br />

Cho rằng các quần thể này không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố <strong>độ</strong>t biến, di nhập gen<br />

<strong>và</strong> các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số <strong>liệu</strong> trên, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Cây hoa trắng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.<br />

B. Cây hoa trắng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này tự thụ phấn một cách<br />

nghiêm ngặt.<br />

C. Cây hoa hồng không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này tự thụ phấn một cách<br />

nghiêm ngặt.<br />

D. Cây hoa đỏ không <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở người, gen quy định màu mắt <strong>có</strong> 2 alen (A <strong>và</strong> a), gen quy định dạng tóc <strong>có</strong><br />

2 alen (B <strong>và</strong> b), gen quy định nhóm máu <strong>có</strong> 3 alen (I A , I B <strong>và</strong> I O ). Cho biết các gen nằm<br />

trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, số kiểu gen tối đa <strong>có</strong> thể được tạo ra từ 3<br />

gen nói trên ở trong quần thể người là<br />

A. 54 B. 64 C. 24 D. 10<br />

Câu 14: Một quần thể thực vật <strong>có</strong> thành phần kiểu gen 0,2 AA, 0,8 Aa. Qua một số<br />

thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen trong đồng hợp lặn trong quần thể là 0,35. Số thế<br />

hệ tự thụ phấn của quần thể là:<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 15: Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền, xét hai gen trên NST<br />

thường không cùng nhóm gen liên kết. Gen thứ nhất <strong>có</strong> tần số alen trội bằng 0,7. Gen<br />

thứ hai <strong>có</strong> tần số alen lặn bằng 0,5. Biết rằng mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hai alen quy định 1 tính


Di truyền học quần thể<br />

trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Theo lí thuyết tỉ lệ<br />

cá thể mang hai cặp gen dị hợp là.<br />

A. 21% B. 68,25% C. 42% D. 50%<br />

Câu 16: Một quần thể của một loài thực vật, xét gen A <strong>có</strong> 2 alen là A <strong>và</strong> a: gen B <strong>có</strong> 3<br />

alen là B 1 , B 2 <strong>và</strong> B 3 . Hai gen A <strong>và</strong> B nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Trong quần thể<br />

này tần số của A là 0.6; tần số của B 1 là 0,2; tần số của B 2 là 0,5. Nếu quần thể đang ở<br />

trạng thái cân bằng di truyền <strong>và</strong> trong quần thể <strong>có</strong> 10000 cá thể thi <strong>theo</strong> lí thuyết, số<br />

lượng cá thể mang kiểu gen dị hợp cả gen A <strong>và</strong> gen B là:<br />

A. 1976 B. 2976 C. 1945 D. 1992<br />

Câu 17: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST thường, alen A<br />

quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa<br />

đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. cho các cây thân cao hoa trắng giao<br />

phấn với các cây thân thấp hoa trắng (P) thu được F 1 <strong>gồm</strong> 87,5% cây thân cao hoa<br />

trắng, 12,5% câu thân thấp hoa trắng. Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lý thuyết<br />

nếu cho các cây thân cao hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được<br />

đời con <strong>có</strong> số cây thân cao hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

A. 91,1625% B. 87,5625% C. 98,4375% D. 23,4375%<br />

Câu 18: Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần số alen A là 0,3; b<br />

là 0,2. Biết các gen phân li <strong>độ</strong>c lập, alen trội là trội không hoàn toàn, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

nhận định đúng trong các nhận định sau về quần thể này:<br />

I. <strong>có</strong> 4 loại kiểu hinh.<br />

II. <strong>có</strong> 9 loại kiểu gen.<br />

III. Kiểu gen AaBb <strong>có</strong> tỉ lệ lớn nhất.<br />

IV. Kiểu gen AABb không phải là kiểu gen <strong>có</strong> tỉ lệ nhỏ nhất.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 19:<br />

Một quần thể giao phối <strong>có</strong> cấu trúc di truyền như sau: 0,3 AA:0,6 Aa:0,1aa. Khi môi<br />

trường sống bị thay đổi tất cả cá thể đồng hợp lặn <strong>đề</strong>u chết. Sau bao nhiêu thế hệ thì<br />

tần số alen a bằng 0,08?<br />

A. 2 B. 3 C. 8 D. 10<br />

Câu 20:<br />

Ở một loài lưỡng bội, trên NST thường <strong>có</strong> n + 1 alen. Tần số alen thứ nhất bằng 1/2 <strong>và</strong><br />

mỗi alen còn lại là 1/2n. Giả sử quần thể ở trang thái cân bằng di truyền. Tần số các cá<br />

thể dị hợp trong quần thể là:<br />

n 1<br />

1<br />

3n 1<br />

A. B. C. D.<br />

2<br />

4n<br />

4n<br />

4n<br />

Câu 21:<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

4n 4<br />

Ở người bệnh mù màu do một alen a nằm trên NST giới tính X quy định không <strong>có</strong> alen<br />

tương ứng trên Y. Ở một hòn đảo, <strong>có</strong> 600 <strong>có</strong> kiểu gen X A Y, 400 người <strong>có</strong> kiểu gen


Di truyền học quần thể<br />

X a Y, 600 người <strong>có</strong> kiểu gen X A X A , 200 người <strong>có</strong> kiểu gen X A X a <strong>và</strong> 200 người <strong>có</strong> kiểu<br />

gen X a X a Tần số alen a của quần thể này là:<br />

A. 0,4 B. 0,33 C. 0,25 D. 0,35<br />

Câu 22: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong sinh trưởng thực tế của quần<br />

thể <strong>có</strong> hình chữ S<br />

B. Tỉ lệ đực cái của các loài luôn là 1/1<br />

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của quần thể là lớn nhất<br />

D. Mật <strong>độ</strong> cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi <strong>theo</strong> mùa, <strong>theo</strong> năm<br />

Câu 23: Khi nghiên cứu tỉ lệ nhóm máu trong một quần thể người đã thu được kết quả<br />

45% số người mang nhóm máu A, 21% số người mang nhóm máu B, 30% số người<br />

mang nhóm máu AB <strong>và</strong> 4% số người mang nhóm máu O.<br />

Giả sử quần thể nghiên cứu đạt trạng thái cân bằng di truyền. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau là đúng?<br />

I. Có 25% số người mang nhóm máu A <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp.<br />

II. Tần số alen I B là 30%<br />

III. Tần số kiểu gen I A I O là 12%<br />

IV. Tần số kiểu gen I B I O là 9%.<br />

V. Tần số alen I O là 20%<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 24: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định. Thực<br />

hiện một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thế hệ<br />

F 1 thu được toàn cây hoa hồng. Cho các cây hoa hồng F 1 tự thụ phấn thu được các hạt<br />

F 2 . Người ta <strong>chọn</strong> ngẫu nhiên 100 hạt F 2 gieo thành cây chỉ thu được các cây hoa đỏ <strong>và</strong><br />

hoa hồng, cho các cây này tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, trong số các cây thu được<br />

ở thế hệ cuối cùng, tỉ lệ cây hoa trắng thu được 7/20. Tỉ lệ của hạt mọc thành cây hoa<br />

hồng trong hỗn hợp 100 hạt F 2 nói trên là:<br />

A. 80% B. 60% C. 20% D. 40%<br />

Câu 25: Ở một quần thể <strong>độ</strong>ng vật ngẫu phối, xét 2 gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể<br />

thường khác nhau, alen A trội hoàn toàn so với alen a, alen B trội hoàn toàn so với<br />

alen b. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này <strong>có</strong> cấu trúc di truyền là: 0,15 AABB + 0,<br />

30 AABb + 0,15 AAbb + 0,10 AaBB + 0, 20 AaBb + 0,10 Aabb =1 . Do điều kiện<br />

sống thay đổi những cá thể <strong>có</strong> kiểu hình lặn aa bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh<br />

ra. Cho rằng không <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ<br />

F 3 của quần thể này <strong>có</strong> tần số alen a, b lần lượt là:<br />

A. 0,25 <strong>và</strong> 0,25 B. 0,2 <strong>và</strong> 0,5 C. 0,125 <strong>và</strong> 0,5 D. 0,375 <strong>và</strong> 0,75<br />

Câu 26: Ở một loài thực vật, alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy<br />

định quả dài, alen R quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen r quy định quả trắng.


Di truyền học quần thể<br />

Hai cặp gen đó nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Ở thế hệ F 1 cân bằng di<br />

truyền, quần thể <strong>có</strong> 14,25% cây quả tròn, đỏ; 4,75% cây quả tròn, trắng; 60,75% cây<br />

quả dài, đỏ ; 20,25% cây quả dài, trắng. Cho các cây quả tròn, đỏ ở F 1 giao phấn ngẫu<br />

nhiên thì tỉ lệ cây quả dài, trắng thu được ở thế hệ sau là bao nhiêu?<br />

A. 0,56%. B. 3,95% C. 2,49% D. 0,05%<br />

Câu 27: Ở người, răng khểnh alen lặn a nằm trên NST thường qui định, alen trội A qui<br />

định răng bình thường; thuận tay phải do một alen trội B nằm trên cặp NST thường<br />

khác quy định, alen lặn b quy định thuận tay trái. Cả hai tính trạng này <strong>đề</strong>u thể hiện<br />

hiện tượng ngẫu phối <strong>và</strong> cân bằng di truyền qua các thế hệ. Trong một quần thể cân<br />

bằng người ta thấy tần số alen a là 0,2, còn tần số alen B là 0,7. Nếu một người đàn<br />

ông thuận tay phải, răng bình thường <strong>và</strong> một người phụ nữ thuận tay phải, răng khểnh<br />

trong quần thể này lấy nhau thì khả năng họ sinh ra một đứa con trai thuận tay trái,<br />

răng bình thường <strong>và</strong> một đứa con gái thuận tay phải, răng khểnh là bao nhiêu?<br />

A. 0,120% B. 0,109% C. 0,<strong>13</strong>2% D. 0,166%<br />

Câu 28: Ở một loài thực vật, cho biết tính trạng do một gen quy định <strong>và</strong> trội hoàn<br />

toàn. Từ một giống cũ <strong>có</strong> kiểu gen Aa người ta đã tiến hành tạo ra giống mới thuần<br />

chủng <strong>có</strong> kiểu gen AA. Nếu chỉ bằng phương pháp tự thụ phấn <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> thì đến<br />

thế hệ F 3 , trong số các cá thể mang tính trạng trội tỉ lệ cá thể thuần chủng của giống là<br />

A. 8/27 B. 7/9 C. 1/8 D. 19/27<br />

Câu 29: Một quần thể thực vật giao phấn (P) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.<br />

Tính trạng màu hoa do một gen <strong>có</strong> 2 alen A <strong>và</strong> a quy định. Chọn ngẫu nhiên các cây<br />

hoa đỏ từ quần thể (P) cho tự thụ phấn bắt buộc thu được F 1 . Cứ 2000 cây ở F 1 thì <strong>có</strong><br />

khoảng 125 cây hoa trắng. Tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng trong quần thể P ban đầu là<br />

A. 1/49 B. 6/7 C. 36/49 D. 3/4<br />

Câu 30: Ở một giống ngô, alen quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định hạt<br />

trắng. Lắy ngẫu nhiên 1000 hạt (P) đem gieo thành cây, sau đó cho 1000 cây này giao<br />

phấn với các cây hạt trắng, thu được đời con F 1 <strong>có</strong> 2% cây hạt trắng. Theo lí thuyết, <strong>có</strong><br />

bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Nếu cho (P) tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt đỏ thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

97%.<br />

II. Nếu cho (P) giao phấn ngẫu nhiên thì ở đời con số cây hạt đỏ <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 99,96%.<br />

III. Tỉ lệ số hạt đỏ <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử ở P <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 97%.<br />

IV. Trong số các hạt ở P, số <strong>có</strong> hạt <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử là 40.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 31: Ở lần điều tra thứ nhất, người ta thấy kích thước quần thể của chuồn chuồn ở<br />

một đầm nước là khoảng 50.000 cá thể. Tỷ lệ giới tính là 1: 1. Mỗi cá thể cái đẻ<br />

khoảng 400 trứng. Lần điều tra thứ 2 cho thấy kích thước quần thể của thế hệ tiếp <strong>theo</strong>


Di truyền học quần thể<br />

là 50.000 <strong>và</strong> tỷ lệ giới tính vẫn là 1:1. Tỷ lệ sống sót trung bình của trứng tới giai đoạn<br />

trưởng thành là bao nhiêu?<br />

A. 0,2% B. 0,25% C. 0,5%. D. 5%<br />

Câu 32: Ở một quần thể thực vật lường bội, xét một gen <strong>có</strong> hai alen nằm trên nhiễm<br />

sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.<br />

Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> số cây hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau,<br />

<strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:<br />

A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,<br />

C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng<br />

Câu 33: Một quần thể <strong>có</strong> thế hệ xuất phát (P) 0,4A 1 a : 0,6Aa. Biết các alen trội lặn<br />

hoàn toàn <strong>theo</strong> thứ tự A>A 1 >a. Quần thể ngẫu phối qua 1 thế hệ, tỉ lệ phân li kiểu hình<br />

ở F 1 là<br />

A. 0,09 : 0,04 : 0,62 : 0,25. B. 0,09 : 0,12 : 0,3 : 0,04 : 0,2 : 0,25.<br />

C. 0,21 : 0,3 : 0,04 : 0,2 : 0,25. D. 0,24 : 0,25 : 0,51.<br />

Câu 34: Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự cân bằng di truyền của một locus <strong>có</strong> (n+1)<br />

alen, alen thứ nhất <strong>có</strong> tầnsố là 50%, các alen còn lại <strong>có</strong> tần số bằng nhau. Có bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây là đúng?<br />

I.Quần thể <strong>có</strong> thể hình thành trạng thái cân bằng di truyền, khi gặp điều kiện phù hợp.<br />

II.Ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ cá thể mang kiểu gen dị hợp là<br />

III.Số loại kiểu gen tối đa của locus này trong quần thể = C 2<br />

n+1<br />

1<br />

0,75 4n<br />

IV.Nếu <strong>độ</strong>t biến làm xuất hiện alen mới trong quần thể, quần thể sẽ không thể thiết lập<br />

trạng thái cân bằng di truyền mới.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 35: Ở 1 loài <strong>độ</strong>ng vật, xét 1 locut nằm trên NST thường <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy<br />

định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp.<br />

Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể xuất phát (P) <strong>có</strong><br />

thành phần KG ở giới đực <strong>và</strong> giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 <strong>gồm</strong> 2800<br />

con, trong đó <strong>có</strong> 28 con thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, <strong>theo</strong> lí thuyết,<br />

cấu trúc di truyền ở thế hệ (P) là<br />

A. 0, 6 AA: 0.4 Aa B. 0, 9 AA: 0,1 Aa<br />

C. 0, 7 AA: 0,3 Aa D. 0, 8 AA: 0,2 Aa<br />

Câu 36: Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> cấu<br />

trúc di truyền như sau:<br />

Thế hệ<br />

Thành phần kiểu gen<br />

AA Aa aa<br />

P 0,5 0,3 0,2


Di truyền học quần thể<br />

F1 0,45 0,25 0,3<br />

F2 0,4 0,2 0,4<br />

F3 0,3 0,15 0,55<br />

F4 0,15 0,1 0,75<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên đối với quần thể này ?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đang loại bỏ các cặp gen dị hợp <strong>và</strong> đồng hợp lặn<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp <strong>và</strong> giữ lại các kiểu gen dị<br />

hợp<br />

C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên loại bỏ dần<br />

D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tụ nhiên loại bỏ dần<br />

Câu 37: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng, <strong>có</strong> hai loại alen, alen A<br />

qui định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa màu trắng. Tần số của<br />

alen a là 0,2. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Nếu không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa thì ở các thế hệ sau, cây hoa đỏ<br />

dị hợp tử luôn <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/3 trong tổng số cây hoa đỏ của quần thể.<br />

B. Nếu xảy ra <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống lại alen lặn thì tần số các kiểu gen của quần thể ở thế<br />

hệ sau vẫn không thay đổi.<br />

C. Nếu xảy ra <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống lại alen trội thì tần số các alen trong quần thể <strong>đề</strong>u giảm.<br />

D. Quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu<br />

nhiên.<br />

Câu 38: Một quần thể thực vật tứ bội (P) <strong>có</strong> cấu trúc di truyền:<br />

0,1 BBBB : 0,2 BBBb : 0,4 BBbb : 0,2 Bbbb : 0,1 bbbb.<br />

Cho quần thể này ngẫu phối, biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng<br />

bội <strong>có</strong> khả năng thụ tinh. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, kiểu gen BBbb ở F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

A. 9/25 B. 3/10 C. <strong>13</strong>/45 D. 1/2<br />

Câu 39: Ở cừu, gen A nằm trên NST thường qui định <strong>có</strong> sừng, a qui định không sừng,<br />

kiểu gen Aa biểu hiện <strong>có</strong> sừng ở cừu đực <strong>và</strong> không sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực <strong>có</strong><br />

sừng với cừu cái không sừng <strong>đề</strong>u mang kiểu gen dị hợp tử, thu được F 1 . Do tác <strong>độ</strong>ng<br />

của các nhân tố tiến hóa nên tỉ lệ giới tính giữa con cái <strong>và</strong> con đực ở F 1 không bằng<br />

nhau. Người ta thống kê được tỉ lệ cừu <strong>có</strong> sừng ở F 1 là 9/16 . Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến, tính <strong>theo</strong> lí thuyết, tỉ lệ giới tính ở F 1 là<br />

A. 5 ♂ : 3 ♀. B. 5 ♀ : 3 ♂. C. 3 ♂ : 1 ♀. D. 3 ♀ : 1 ♂.<br />

Câu 40: Ở một quần thể cá lưỡng bội, xét một locut gen qui định màu sắc vảy <strong>có</strong> 3<br />

alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, thứ tự trội hoàn toàn của các alen là A > a 1 > a 2 .<br />

Giả sử ở thế hệ xuất phát quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền là 0,2 AA : 0,1 a 1 a 1 : 0,1 a 2 a 2 :<br />

0,2 Aa 1 : 0,2Aa 2 : 0,2a 1 a 2 . Do <strong>tập</strong> tính giao phối, chỉ những cá thể <strong>có</strong> màu sắc vảy giống


Di truyền học quần thể<br />

nhau mới giao phối với nhau. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, sau một thế hệ ngẫu phối không chịu<br />

tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố tiến hóa khác, tỉ lệ các loại kiểu hình ở F 1 là<br />

A. 4 : 3 : 3. B. 6 : 3 : 1. C. 8 : 19 : 3. D. 32 : 19 : 9<br />

Câu 41: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy<br />

định thân thấp. Cho các cây thân cao (P) giao phấn với cây thân cao <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp<br />

tử, thu được F 1 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ 15 cây thân cao: 1 cây thân thấp. Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trong số các cây thân cao P, cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 50%.<br />

B. Ở F 1 , cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>chi</strong>ếm 37,5%.<br />

C. Nếu cho các cây thân cao ở F 1 tự thụ phấn thì thu được F 2 <strong>có</strong> số cây thân thấp<br />

<strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/15.<br />

D. Nếu cho các cây F 1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F 2 <strong>có</strong> kiểu hình phân li <strong>theo</strong><br />

tỉ lệ 231 cây thân cao: 35 cây thân thấp.<br />

Câu 42: Ở một loài thú, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường <strong>có</strong> hai alen: alen A quy<br />

định lông <strong>và</strong>ng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng. Có hai quần thể của<br />

loài này <strong>đề</strong>u đang ở trạng thái cân bằng di truyền: quần thể 1 <strong>có</strong> tần số alen A là 0,3;<br />

quần thể 2 <strong>có</strong> tần số alen A là 0,7. Cho toàn bộ cá thể đực của quần thể 1 giao phối với<br />

các cá thể của quần thể 2 thu được F 1 . Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

đúng?<br />

I. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn của quần thể 1 <strong>và</strong> của quần thể 2 bằng nhau.<br />

II. Ở F 1 , tỉ lệ các cá thể dị hợp bằng tỉ lệ các cá thể đồng hợp.<br />

III. Lấy ngẫu nhiên một cá thể lông <strong>và</strong>ng ở F 1 , xác suất gặp cá thể mang alen lặn là<br />

1/3.<br />

IV. Tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử lặn ở quần thể 1 lớn hơn so với ở quần thể 2.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 43: Gen A <strong>có</strong> 2 alen, gen D <strong>có</strong> 3 alen, 2 gen này cùng nằm trên một NST. Số loại<br />

kiểu gen dị hợp tử tối đa <strong>có</strong> thể được tạo ra trong quần thể cây tứ bội là<br />

A. 15. B. 140. C. 120 D. 126<br />

Câu 44: Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên <strong>có</strong> tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất<br />

phát như sau: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb. Biết mỗi gen qui định một<br />

tính trạng <strong>và</strong> trội hoàn toàn. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

1 – Chọn một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là<br />

2,48%.<br />

2 – Khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là 37.52%.<br />

3 – Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ lớn nhất.<br />

4 – Kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm 42,25%.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


Di truyền học quần thể<br />

Câu 45: Một trang trại nuôi cừu nhận thấy trung bình ở mỗi lứa <strong>có</strong> 25% cừu lông<br />

thẳng, còn lại là cừu lông xoăn. Do lông thẳng <strong>có</strong> giá thành thấp nên gia đình này chỉ<br />

giữ lại những cá thể lông xoăn cho sinh sản. Theo lí thuyết, sau bao nhiêu thế hệ <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> tỉ lệ cừu lông xoăn thuần chủng thu được đạt 90%? Biết gen qui định lông xoăn<br />

trội hoàn toàn so với gen qui định lông thẳng <strong>và</strong> quá trình giao phối là ngẫu nhiên.<br />

A. 9 thế hệ. B. 12 thế hệ. C. 15 thế hệ. D. 18 thế hệ.<br />

Câu 46: Một loài thực vật, xét một gen <strong>có</strong> 3 alen <strong>theo</strong> thứ tự trội lặn là A > a > a 1 ; A<br />

quy định hoa đỏ; a quy định hoa <strong>và</strong>ng, a 1 quy định hoa trắng. Alen trội là trội hoàn<br />

toàn, gen nằm trên NST thường. Trong một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> 36% cây<br />

hoa đỏ; 25% cây hoa trắng; 39% cây hoa <strong>và</strong>ng.<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây dúng?<br />

I. Tần số alen A= 0,2; a = 0,3; a 1 =0,5.<br />

II. Tổng số cá thể đồng hợp tử nhiều hơn tổng số cá thể dị hợp tử.<br />

III. Số cá thể dị hợp trong số cá thể hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 8/9.<br />

IV. Nếu cho các cây hoa <strong>và</strong>ng giao phấn với cây hoa trắng, đời con <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình.<br />

V. Cho các cây hoa <strong>và</strong>ng của quần thể giao phấn ngẫu nhiên sinh ra đời con <strong>có</strong> số cây<br />

hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 5/<strong>13</strong>.<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 47: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hoa đỏ là do gen A qui định trội hoàn toàn so với<br />

gen a qui định hoa trắng, gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Cho 2 cây <strong>có</strong><br />

kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau được F 1 , sau đó cho các cây F 1 ngẫu phối liên<br />

tiếp đến F 4 thu được 180 cây hoa trắng <strong>và</strong> 140 cây hoa đỏ. Chọn ngẫu nhiên một cây<br />

hoa đỏ ở F 4 cho tự thụ phấn, nếu giả sử mỗi quả trên cây F 4 <strong>đề</strong>u chứa 3 hạt thì xác suất<br />

để cả 3 hạt trong cùng một quả khi đem gieo <strong>đề</strong>u mọc thành cây hoa đỏ là:<br />

A. 22,07%. B. 50,45%. C. 36,16%. D. 18,46%.<br />

Câu 48: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây<br />

<strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các<br />

nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F 5 <strong>có</strong><br />

A. tần số alen thay đổi, hiệu số các kiểu gen đồng hợp không đổi.<br />

B. tần số alen <strong>và</strong> hiệu số của các kiểu gen đồng hợp <strong>đề</strong>u thay đổi.<br />

C. tần số alen <strong>và</strong> hiệu số của các kiểu gen đồng hợp <strong>đề</strong>u không đổi.<br />

D. tần số alen không đổi, hiệu số các kiểu gen đồng hợp thay đổi.<br />

Câu 49:<br />

Màu hoa ở một loài thực vật do một gen <strong>gồm</strong> hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường<br />

quy định. Alen A quy định tính trạng màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

tính trạng màu hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát quần thể <strong>có</strong> 80% cây hoa đỏ, sau 4 thế hệ


Di truyền học quần thể<br />

tự thụ phấn nghiêm ngặt ở F 4 cây hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm 62%. Theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ<br />

<strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử trong quần thể ở thế hệ xuất phát là bao nhiêu?<br />

A. 41,6%. B. 59,6% C. 0,4%. D. 38,4%.<br />

Câu 50: Một quần thể giao phối <strong>có</strong> giới đực là XY <strong>và</strong> giới cái là XX. Trên nhiễm sắc<br />

thể giới tính X chứa gen A <strong>có</strong> 5 alen <strong>và</strong> gen B <strong>có</strong> 7 alen, trên nhiễm sắc thể Y không<br />

chứa các alen này. Nếu chỉ xét riêng hai gen này, thì trong quần thể <strong>có</strong> tối đa bao nhiêu<br />

kiểu gen bình thường khác nhau?<br />

A. 420 B. 630 C. 665 D. <strong>13</strong>30<br />

Câu 51: Một quần thể <strong>có</strong> tần số kiểu gen ban đầu là: 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. Biết rằng<br />

các cá thể dị hợp <strong>có</strong> khả năng sinh sản bằng 1/2 so cá thể đồng hợp, các cá thể <strong>có</strong> kiểu<br />

gen đồng hợp <strong>có</strong> khả năng sinh sản như nhau <strong>và</strong> bằng 100%. Sau một thế hệ tự thụ<br />

phấn, tần số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn là<br />

A. 61,67%. B. 46,25%. C. 21,67%. D. 16,67%.<br />

Câu 52: Ở một loài côn trùng, màu thân do một locus trên NST thường <strong>có</strong> 3 alen <strong>chi</strong><br />

phối A - đen > a - xám > a 1 - trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền<br />

<strong>có</strong> kiểu hình <strong>gồm</strong>: 75% con đen; 24% con xám; 1% con trắng. Cho các phát biểu dưới<br />

đây về các đặc điểm di truyền của quần thể.<br />

I. Số con đen <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể <strong>chi</strong>ếm 25%.<br />

II. Tổng số con đen dị hợp tử <strong>và</strong> con trắng của quần thể <strong>chi</strong>ếm 48%.<br />

III. Chỉ cho các con đen của quần thể ngẫu phối thì đời con <strong>có</strong> kiểu hình xám thuần<br />

chủng <strong>chi</strong>ếm 16%.<br />

IV. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thi đời con <strong>có</strong> kiểu hình<br />

phân li <strong>theo</strong> tỉ lệ: 35 con lông xắm : 1 con lông trắng.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 53: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật <strong>có</strong> kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự<br />

thụ phấn tính <strong>theo</strong> lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA <strong>và</strong> aa) trong quần thể là<br />

A. 1- (1/2) 5 B. (1/2) 5 C. (1/4) 5 D. 1/5<br />

Câu 54: ở cá chép, xét 1 gen <strong>gồm</strong> 2 alen: Alen A không vảy là trội hoàn toàn so với<br />

alen a <strong>có</strong> vảy; kiểu ge AA làm trứng không nở. Thực hiện một phép lai giữa các cá<br />

chép không vảy thu được F 1 , cho F 1 giao phối ngẫu nhiên được F 2 . Tiếp tục cho<br />

F 2 giao phối ngẫu nhiên được F 3 . Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, khi cá lớn lên, số cá chép không<br />

<strong>có</strong> vảy ở F 3 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ là<br />

A. 5/9 B. 4/9 C. 2/5 D. 3/5<br />

Câu 55: Một quần thể <strong>có</strong> cấu trúc như sau: P: 17,34% AA: 59,32%Aa: 23,34%aa.<br />

Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau<br />

đây không xuất hiện ở F3?<br />

A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA: 49,82%Aa: 28,09%aa


Di truyền học quần thể<br />

B. Tần số tương đối của A/a=0,47/0,53<br />

C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm <strong>và</strong> tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P<br />

D. Tỉ lệ kiểu gen 28,09%AA: 49,82%Aa: 22,09%aa<br />

Câu 56: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen <strong>có</strong> 3 alen là A 1 ; A 2 ;<br />

A 3 quy định. Trong đó, alen A 1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A 2 quy định<br />

hoa <strong>và</strong>ng, trội hoàn toàn so với alen A 3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P)<br />

giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F 1 . Gây <strong>độ</strong>t biến tứ bội hóa các hợp tử F 1 thu<br />

được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội <strong>có</strong> hoa đỏ ở F 1 cho tự thụ phấn, thu được F 2 <strong>có</strong><br />

kiểu hình cây hoa <strong>và</strong>ng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra<br />

giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây về F 2 là đúng?<br />

I. Loại kiểu gen chỉ <strong>có</strong> 1 alen A 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/36<br />

II. Loại kiểu gen chỉ <strong>có</strong> 1 alen A 3 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/9<br />

III. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ <strong>và</strong> 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình<br />

hoa <strong>và</strong>ng.<br />

IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa <strong>và</strong>ng, xác suất thu được cây không mang alen A 3 là 1/35<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 57: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả <strong>và</strong>ng, aa quy định<br />

quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần<br />

thể tự thụ phấn nghiêm ngặt <strong>có</strong> tần số kiểu gen là : 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt<br />

đầu từ thế hệ F 1 , <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng lên quần thể <strong>theo</strong> hướng loại bỏ hoàn toàn<br />

cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

đúng?<br />

I. ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F 1 , cây Aa <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/5<br />

II. ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F 2 , kiểu gen aa <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 1/10<br />

III. ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F 3 , alen a <strong>có</strong> tần số 2/9<br />

IV. ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F 3 , kiểu gen AA <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15/17<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 58: Ở một loài thực vật, xét một gen <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn<br />

toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thể hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài<br />

này <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. Sau ba thế hệ tự thụ phấn, ở F 3 cây<br />

<strong>có</strong> kiểu hình hoa trắng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 36,25%. Theo lý thuyết cấu trúc di truyền của quần<br />

thể này ở thế hệ (P) là<br />

A. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa= 1. B. 0,1 AA + 0,6 Aa + 0,3 aa= 1.<br />

C. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1. D. 0,7 AA + 0,2 Aa + 0 1 aa = 1.<br />

Câu 59: Ở một quần thể ngẫu phối, xét 3 locut: locut thứ nhất <strong>có</strong> 2 alen nằm trên vùng<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; locut thứ 2 <strong>có</strong> 2 alen nằm trên vùng<br />

tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính XY <strong>và</strong> locut thứ 3 <strong>có</strong> 5 alen năm trên nhiễm


Di truyền học quần thể<br />

sắc thể thường. Theo lý thuyết, số loại kiểu gen về cả 3 locut trên <strong>có</strong> thể được tạo ra<br />

trong quần thể này là:<br />

A. 300 B. 210 C. 270 D. 105<br />

Câu 60: Một quần thể ngẫu phối <strong>có</strong> tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.<br />

Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu không <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa thì ở F 1 <strong>có</strong> 84% số cá thể mang<br />

alen A.<br />

II. Nếu <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố <strong>độ</strong>t biến thì chắc chắn sẽ làm giảm đa dạng di truyền<br />

của quần thể.<br />

III. Nếu <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a <strong>có</strong> thể bị loại bỏ hoàn toàn<br />

khỏi quần thể.<br />

IV. Nếu chỉ chịu tác <strong>độ</strong>ng của di - nhập gen thì <strong>có</strong> thể sẽ làm tăng tần số alen A.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3


Di truyền học quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. C 4. D 5. D 6. D 7. B 8. C 9. A 10. D<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. A 14. A 15. A 16. B 17. C 18. B 19. D 20. C<br />

21. B 22. A 23. D 24. A 25. C 26. C 27. D 28. B 29. C 30. C<br />

31. C 32. B 33. D 34. A 35. D 36. D 37. A 38. A 39. A 40. D<br />

41. C 42. A 43. C 44. D 45. D 46. D 47. B 48. C 49. D 50. C<br />

51. A 52. C 53. A 54. C 55. C 56. A 57. A 58. C 59. C 60. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: áp dụng công thức của quần thể cân bằng di truyền <strong>và</strong> nhân đa thức với<br />

đa thức.<br />

Ta <strong>có</strong> cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

Số lượng cá thể đồng hợp về 2 cặp gen là:<br />

2 2 2 2 2<br />

AA aa B1B 1<br />

B2B2 B3B3<br />

<br />

A a B B B 2<br />

2 1 2 3<br />

0,6 : 0,4 0,2 0,5 0,3 1<br />

0,6 : 0,4 0,2 0,5 0,3 10000 1976<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng công thức của quần thể tự phối<br />

A – bình thường ; a – không nảy mầm<br />

P : 0,4AA :0,6Aa → F1 : 0,4AA : (0,15AA :0,3Aa :0,15aa) = 0,55AA :0,3Aa ;0,15aa ,<br />

các hạt F1 nảy mầm :<br />

11 6 11 6 3 6 <br />

AA : Aa F2<br />

: AA : AA : Aa : aa <br />

17 17 17 68 17 68 <br />

→ tỷ lệ Aa = 3/17<br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : áp dụng công thức quần thể khi cân bằng di truyền<br />

B – Hoa đỏ, b – hoa trắng<br />

A- Thân cao ; a – thân thấp<br />

2 2<br />

Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: A a B b<br />

2 2<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ là: <br />

Đáp án C<br />

0,8 0,2 0,9 0,1 1<br />

1 0,2 1 0,1 0,96 0,99 0,9504


Di truyền học quần thể<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính số kiểu gen nằm trên NST giới tính X ở vùng<br />

không tương đồng<br />

- Màu sắc lông <strong>có</strong> 2alen<br />

- Màu mắt <strong>có</strong> 2 alen<br />

Tính trạng màu sắc lông: các kiểu gen khác nhau về locus gen này <strong>có</strong> kiểu hình khác<br />

nhau hay kiểu gen dị hợp cho 1 kiểu hình khác<br />

Hai locus gen này nằm trên vùng không tương đồng của NST X<br />

- Số kiểu gen:<br />

+ Ở giới cái :<br />

+ Ở giới đực: m.n=2×2=4<br />

→ <strong>có</strong> 14 kiểu gen<br />

- Số kiểu hình<br />

+ giới cái: 2 ×3 =6<br />

+ giới đực: 4<br />

<br />

m. n m. n 1 2 2 2 2 1<br />

<br />

2 2<br />

10KG<br />

Số kiểu hình trong quần thể ( tính cả 2 giới) là 10<br />

Đáp án D.<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen ở quần thể tự phối qua n thế hệ:<br />

P: xAA:yAa: zaa<br />

x x <br />

y <br />

y<br />

2 n<br />

z z <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 <br />

y1<br />

2<br />

n <br />

<br />

2<br />

1 <br />

y1<br />

2<br />

n <br />

<br />

2<br />

P: 25% cây thân cao : 75% thân thấp<br />

Ở F 2 <strong>có</strong> 17,5% cây thân cao => <strong>có</strong> 82,5% cây thân thấp<br />

1 <br />

Aa1 2<br />

n<br />

Ta <strong>có</strong> : tỷ lệ thân thấp tăng =<br />

<br />

0,825 0,75 Aa 0,2 AA 0,05<br />

2<br />

Vậy trong số cây thân cao ở P cây thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 5/25 =1/5 =20%


Di truyền học quần thể<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen ở giới cái: A = 0,6 ; a= 0,4<br />

Tần số alen ở giới đực : A=0,4 ; a = 0,6<br />

Quần thể giao phối ngẫu nhiên : (0,6A:0,4a)(0,4A:0,6a) → Aa = 0,52<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ dị hợp ở thế hệ P là: 0,08 ÷ (1/2 3 ) = 0,64<br />

→ tỷ lệ cánh dài ở P là 0,64 + 0,3 = 0,94 cánh dài: 0,06 cánh ngắn<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen A = 0,6; a = 0,4<br />

Ta thấy ở F 1 quần thể đạt cân bằng di truyền → P giao phấn<br />

Ở F 2 tỷ lệ hoa trắng tăng lên → F 1 tự thụ phấn<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

63% cây hoa kép quả ngọt;<br />

12% cây hoa kép, quả chua;<br />

21% cây hoa đơn, quả ngọt;<br />

4% cây hoa đơn, quà chua<br />

Tỷ lệ kép/ đơn = 3:1 → đơn (aa) = 0,25 → a = 0,5 = A<br />

Tỷ lệ quả ngọt/ chua = 0,84/0,16 → bb = 0,16 → b = 0,4; B= 0,6<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng<br />

(2) sai<br />

(3) trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F 1 thì cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm<br />

0,25aa<br />

0,48Bb<br />

4<br />

<br />

0,21 7<br />

→ (3) sai<br />

(4) hoa đơn quả ngọt ở F 1 : 4 aaBb:3 aaBB , tỷ lệ hoa đơn quả chua là<br />

→ (4) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

4 4 1 4<br />

<br />

7 7 4 49


Di truyền học quần thể<br />

Phương pháp:<br />

- Gen nằm trên NST thường số kiểu gen tối đa tính <strong>theo</strong> công thức<br />

- Gen nằm trên NST giới tính X<br />

ở giới cái tính như trên NST thường<br />

ở giới đực thì bằng số lượng alen<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

- Nếu 2 gen nằm trên 1 NST thì coi như 1 gen <strong>có</strong> m.n alen ( m , n là số alen của mỗi<br />

gen)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

3 4 3 4 1<br />

NST thường: <strong>có</strong> 2 gen số kiểu gen tối đa là<br />

2<br />

NST X:<br />

+ Ở giới cái <strong>có</strong><br />

<br />

2 2 2 2 1<br />

2<br />

<br />

10<br />

<br />

<br />

78<br />

+ giới đực <strong>có</strong> 4 kiểu gen<br />

NST Y: giới đực <strong>có</strong> 5 kiểu gen<br />

Vậy số kiểu gen tối đa là: 78×(10 + 4×5) =2340<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở F 1 quần thể đạt cân bằng di truyền aa = 20,25% → tần số alen a =0,45; A = 0,55<br />

Tần số alen a trong kiểu gen Aa = 0,45 – 0,15 = 0,3 → Aa = 0,6<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ kiểu gen aa ngày càng giảm → kiểu gen aa không <strong>có</strong> khả năng sinh sản<br />

P: 2/5AA:1/5Aa:2/5aa ↔2/3AA:1/3Aa giao phấn ngẫu nhiên (5A:1a) (5A:1a) →<br />

25/36AA: 10/36Aa :1/36aa<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Gen A <strong>và</strong> gen B <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> 2 alen nằm trên NST thường nên mỗi cặp gen <strong>có</strong> 3 kiểu gen<br />

Gen quy định nhóm máu: số kiểu gen tối đa là<br />

Số kiểu gen tối đa trong quần thể là 3×3×6 = 54<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

2<br />

C <br />

3<br />

3 6<br />

2


Di truyền học quần thể<br />

Tỷ lệ đồng hợp lặn tăng = tỷ lệ đồng hợp trội tăng<br />

Tỷ lệ dị hợp sau n thế hệ tự thụ phấn là x/2 n ( x là tỷ lệ dị hợp ban đầu)<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Gọi n là số thế hệ tự thụ phấn<br />

Tỷ lệ dị hợp trong quần thể sau n thế hệ là 0,8 – 0,35×2 = 0,1<br />

Ta <strong>có</strong> 0,8/2 n = 0,1 → n = 3<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA : 2pq Aa: q 2 aa<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ dị hợp 2 cặp gen là 2×0,7×0,3×2×0,5×0,5 = 21%<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Một quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA : 2pq Aa: q 2 aa<br />

Sử dụng công thức phần bù : tỷ lệ dị hợp = 1 – tỷ lệ đồng hợp<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Xét gen A<br />

Ta <strong>có</strong> A=0,6 →a = 04 → tỷ lệ đồng hợp là 0,6 2 AA + 0,4 2 aa = 0,42 → dị hợp : 0,48<br />

Xét gen B<br />

B 1 = 0,2 ; B 2 =0,3 ; B 3 = 0,5 → tỷ lệ đồng hợp là 0,2 2 + 0,3 2 + 0,5 2 = 0,38→ dị hợp :<br />

0,62<br />

10000× 0,48 × 0,62 = 2976 cá thể<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cây thân cao hoa trắng <strong>có</strong> cấu trúc: xAAbb: yAabb lai với cây thân thấp hoa trắng:<br />

aabb<br />

Tỷ lệ thân thấp hoa trắng là 12,5% là kết quả của phép lai Aabb × aabb → 1/2aabb →<br />

tỷ lệ Aabb = y = 25%<br />

→các cây thân cao hoa trắng: 0,75AAbb:0,25Aabb<br />

Cho các cây thân cao hoa trắng giao phối ngẫu nhiên : (0,75AAbb:0,25Aabb)×<br />

(0,75AAbb:0,25Aabb)<br />

Tỷ lệ cây thân cao hoa trắng = 1 – thân thấp hoa trắng = 1 – 0,25×0,25×0,25<br />

=0,984375


Di truyền học quần thể<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1<br />

- Trong trường hợp trội không hoàn toàn trong quần thể <strong>có</strong> 3 loại kiểu hình<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,09AA:0,42Aa:0,49aa)(0,64BB:0,32Bb: 0,04bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, II đúng <strong>có</strong> 3 ×3 =9 kiểu hình<br />

III sai, kiểu gen aaBB <strong>có</strong> tỷ lệ lớn nhất<br />

IV đúng, kiểu gen <strong>có</strong> tỷ lệ nhỏ nhất là AAbb<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp<br />

Quần thể giao phối <strong>có</strong> kiểu gen aa bị chết tần số alen ở thể hệ F n được tính bằng công<br />

thức : qa=q1+nq;pA=p+(n−1)q1+nqqa=q1+nq;pA=p+(n−1)q1+nq<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số alen ở thế hệ ban đầu là : A = 0,6 ; a = 0,4<br />

0,4<br />

Ta <strong>có</strong> tần số alen a sau n thế hệ là 0,08 0,08 0,0,32 0,4 n 10<br />

1<br />

0,4n<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: tần số kiểu gen dị hợp = 1 – tần số kiểu gen đồng hợp.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số kiểu gen dị hợp là:<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

2 2<br />

1 1 3n<br />

1<br />

1 n <br />

2 2n<br />

4n<br />

Tần số alen của một gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X được tính bằng<br />

công thức 2/3 tần số alen ở giới cái + 1/3 tần số alen ở giới đực<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Tần số alen a ở giới cái là 200 A a 2 200 a a<br />

X X X X<br />

0,3<br />

1000<br />

2<br />

Tần số alen a ở giới đực là : 0,4<br />

Tần số alen a trong quần thể là<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

2 1 1<br />

0,3 0,4 <br />

3 3 3<br />

B sai vì tỷ lệ đực cái <strong>có</strong> thể thay đổi giữa các loài (<strong>VD</strong> ngỗng, vịt: đực/cái ≈2/3)<br />

C sai, tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng đạt tối đa khi các điều kiện môi trường đạt cực thuận, không<br />

bị giới hạn.<br />

D sai<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: (I A + I B + I O ) 2 = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số kiểu gen I O I O = 0,04 → I O =√0,04 = 0,2<br />

Ta <strong>có</strong> nhóm máu A + nhóm máu O = (I A + I O ) 2 = 0,49 → I A = 0,5 ; I B = 0,3<br />

Xét các phả biểu<br />

I Đúng, I A I A = 0,5 2 = 0,25<br />

II đúng<br />

III, I A I O = 2×0,5×0,2 = 0,2 → III sai<br />

IV, Tần số kiểu gen I B I O = 2×0,3×0,2 = 0,12 → IV sai<br />

V đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

- áp dụng công thức trong di truyền của quần thể tự thụ phấn<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quy ước gen: AA: Hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa : hoa trắng


Di truyền học quần thể<br />

Ta thấy F 2 được <strong>chọn</strong> chỉ <strong>có</strong> cây hoa đỏ <strong>và</strong> cây hoa hồng nên <strong>có</strong> 2 kiểu gen AA, Aa<br />

Cho các cây F 2 được <strong>chọn</strong> tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được 7/20 cây hoa trắng (do<br />

cây hoa hồng tự thụ phấn)<br />

Giả sử các hạt F 2 <strong>có</strong> tỷ lệ (1 – x)AA:xAa<br />

Tỷ lệ hoa trắng sau 3 thế hệ tự thụ phấn là<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

<br />

3<br />

<br />

x 11/ 2 7<br />

x 0,8<br />

2 20<br />

Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính <strong>theo</strong><br />

công thức: 1<br />

q<br />

nq<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2 ; a = 0,2 ; B =b =0,5<br />

Ở thế hệ F 3 tần số alen a là<br />

0,2<br />

1 3<br />

0,2 0,125<br />

Vì tất cả các kiểu gen chứa aa <strong>đề</strong>u chết nên tần số alen b không thay đổi<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

+ Xét tính trang hình dạng quả:<br />

Quả tròn: dd = 0,81 → tần số d = 0,9 → tần số D = 0,1<br />

→ F 1 : 0,01DD: 0,18 Dd: 0,81 dd<br />

cây quả tròn: 1/19 DD: 18/19 Dd<br />

tỉ lệ cây quả dài ở F 2 : 18/19 × 18/19 × 0,25 = 81/361<br />

+ Xét tính trạng màu quả:<br />

Quả trắng: rr = 0,25 → tần số r = 0,5 → tần số R= 0,5<br />

→ F 1 : 0,25RR : 0,5Rr : 0,25rr.<br />

Cây quả trắng: 1/3 RR : 2/3 Rr.<br />

Tỉ lệ cây quả trắng F 2 : 2/3 × 2/3 × 0,25 = 1/9.<br />

Vậy tỉ lệ cây quả dài, trắng ở F 2 = 1/9 × 81/361 =2,49%<br />

Đáp án C.<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AaBb<br />

A= 0,8 ; a = 0,2 → A-B- = 0,8736 → tỉ lệ AaBb = = 2/<strong>13</strong><br />

A B


Di truyền học quần thể<br />

aaBb<br />

B = 0,7 ; b = 0,3 → aaB- = 0,0364 → tỉ lệ aaBb = = 6/<strong>13</strong><br />

aaB <br />

P: AaBb × aaBb<br />

XS sinh 1 con trai A-bb <strong>và</strong> 1 con gái aaB- = 2/<strong>13</strong>x 6/<strong>13</strong>x (1/2. 1/2.1/4) x(1/2.1/2.3/4) ×<br />

2C1 = 0,166%<br />

Đáp án D.<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ dị hợp là<br />

100 12,5<br />

43,75%<br />

2<br />

100% <br />

1 12,5%<br />

3<br />

2 8<br />

→ tỷ lệ đồng hợp trội là<br />

Trong số cá thể mang kiểu hình trội, tỷ lệ cá thể thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ<br />

43,75 7<br />

<br />

43,75 12,5 9<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Số cây hoa trắng ở F 1 <strong>chi</strong>ếm 125÷2000 =0,0625 = 1/16<br />

Cây hoa trắng ở F 1 là kết quả của phép lai Aa × Aa<br />

Quần thể P ban đầu <strong>có</strong> xAA :yAa<br />

<br />

<br />

y 11/ 2 1<br />

Ta <strong>có</strong> aa y 0,25 →AA =0,75<br />

2 16<br />

Vì quần thể P cân bằng di truyền nên ta <strong>có</strong> AA = p 2 ; Aa= 2pq<br />

Hay p 2 =3×2pq = 6(1-p)p → 7p 2 – 6p = 0 → p = 6/7<br />

Tỷ lệ cây hoa đỏ đồng hợp là 36/49<br />

Chọn C


Di truyền học quần thể<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen:<br />

A- Hạt đỏ; a – hạt trắng<br />

Tần số alen ở quần thể P: xA:ya; cho P lai phân tích với các cây hạt trắng (aa) đời con<br />

thu được 2% cây hạt trắng →y = 0,02<br />

P cân bằng di truyền nên P <strong>có</strong> cấu trúc: 0,9604AA + 0,0392Aa+0,0004aa=1 (<strong>đề</strong> <strong>bài</strong> chỉ<br />

nói là lấy ngẫu nhiên)<br />

Xét các phát biểu:<br />

I cho P tự thụ phấn bắt buộc tỷ lệ AA = 0,9604 + 0,0392×0,25 =0,9702 →I đúng<br />

II cho P giao phấn ngẫu nhiên, tỷ lệ cây hoa đỏ là 0,9604 +0,0392 =0,9996 (vì P đã<br />

cân bằng nên ngẫu phối không làm thay đổi cấu trúc di truyển) →II đúng<br />

III sai<br />

IV đúng,<br />

Có sự sai số vì <strong>có</strong> thể <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> làm tròn cấu trúc ở P: 0,96AA:0,04Aa:0,04aa<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu các trứng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể phát triển thành con trường thành thì số con trưởng thành ở<br />

50000<br />

thế hệ con là 400 10<br />

6<br />

<br />

2<br />

Thực tế số cá thế trưởng thành ở thế hệ tiếp chỉ <strong>có</strong> 50000, vậy tỷ lệ sống sót trung<br />

bình là 50000 100 0,5%<br />

6<br />

10<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng là 4% → q a =√0,04=0,2→ p A = 0,8<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,64AA:0,32Aa:0,04aa<br />

Cho các cây hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên với nhau: (0,64AA:0,32Aa)<br />

(0,64AA:0,32Aa)↔ (2AA:1Aa)× (2AA:1Aa)<br />

↔(5A:1a)× (5A:1a) tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng,<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tần số alen<br />

A 1 = 0,4÷2 =0,2 ; A= 0,6 ÷2 = 0,3 ; a = 0,5<br />

Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể <strong>có</strong><br />

Tỷ lệ kiểu hình aa = 0,5 2 = 0,25<br />

A 1 - = (0,5+0,2) 2 – 0,5 2 = 0,24 ; A- = 1 – 0,24 – 0,25 = 0,51<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng<br />

II đúng, ở trạng thái cân bằng tần số kiểu gen đồng hợp là:<br />

0,5 2 0,5 <br />

0,25 1<br />

n<br />

<br />

n 4 n<br />

2<br />

→tần số kiểu gen dị hợp = 1- tỷ lệ đồng hợp:<br />

1 1<br />

1 0,25 0,75 <br />

4n<br />

4n<br />

III sai, số loại kiểu gen tối đa là C<br />

n +1 2 + n+1 trong đó C<br />

n +1 2 là số kiểu gen dị hợp ;<br />

n+1 là số kiểu gen đồng hợp<br />

IV sai, khi quần thể giao phối ngẫu nhiên liên tục sẽ đạt cân bằng di truyền<br />

Chọn A<br />

Câu 35. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Vì thành phần kiểu gen ở 2 giới là như nhau nên tỷ lệ giao tử a ở 2 giới là như nhau (<br />

xAA:yAa)<br />

Ta <strong>có</strong><br />

28 1<br />

aa y y <br />

2800 4<br />

2<br />

0,01 0,2<br />

Chọn D<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen ở P: A = 0,65; a = 0,35 nếu không chịu tác dụng của CLTN thì F 1 <strong>có</strong> cấu<br />

trúc: 0,4225: 0,455:0,1225 nhưng khác với <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho → tỷ lệ dị hợp giảm<br />

Ở F 4 ta thấy tần số alen: A = 0,2; a = 0,8 → CLTN đã loại bỏ dần cá thể mang kiểu<br />

hình trội (vì nếu chỉ loại bỏ Aa thì tần số alen sẽ thay đổi <strong>theo</strong> hướng A↑; a↓ , vì P ban<br />

đầu <strong>có</strong> kiểu gen AA <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ lớn hơn aa)


Di truyền học quần thể<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04aa Aa =<br />

B sai, nếu CLTN chống lại alen lặn làm tần số alen lặn giảm<br />

0,32 1<br />

<br />

0,64 0,32 3<br />

C sai, nếu CLTN chống lại alen trội làm tần số alen trội giảm; tần số alen lặn tăng<br />

D sai<br />

Chọn A<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

4 7 4 4 4 7 7 9<br />

GP<br />

: BB , Bb , bb F1<br />

: BBbb 2 <br />

15 15 15 15 15 15 15 25<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Qui định gen: Con cái: AA: <strong>có</strong> sừng, Aa <strong>và</strong> aa: không sừng.<br />

Con đực: AA <strong>và</strong> Aa: <strong>có</strong> sừng, aa: không sừng.<br />

Gọi y là tỉ lệ cừu đực ở F 1 .<br />

P: ♀ Aa × ♂ Aa<br />

F 1 : 1AA :2Aa :1aa<br />

Ở F 1 <strong>có</strong> x♂:y♀<br />

Ở F 1 , tỷ lệ cừu <strong>có</strong> sừng là 9/16, ta <strong>có</strong> hệ phương trình<br />

5<br />

x y 1 x 0,625 <br />

<br />

8<br />

3 1 9 <br />

x y <br />

3<br />

4 4 16<br />

y<br />

0,375 <br />

8


Di truyền học quần thể<br />

Chọn A<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 1 1 1 2 <br />

P : 0,6 AA : Aa1 : Aa2 0,3 a1a1 : a1a2 0,1a2a2<br />

1<br />

3 3 3 3 3 <br />

4 1 1 2 1 <br />

GP<br />

: 0,6 A : a : a : 0,3 a : a : 0,1a<br />

6 6 6 3 3 <br />

1 2 1 2 2<br />

F 16 1 1 8 8 2<br />

1<br />

: 0,6 :<br />

1 1<br />

:<br />

2 2<br />

:<br />

1<br />

:<br />

2<br />

:<br />

1 2<br />

36 AA 36 a a 36 a a 36 Aa 36 Aa 36<br />

a a <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 1 4 <br />

0,3<br />

a1a1 a2a2 a1a2 0,1a2a2<br />

1<br />

9 9 9 <br />

=> Tỉ lệ các loại kiểu hình: 32 A : 19 a 9<br />

1 : a2<br />

<br />

60 60 60<br />

Chọn D<br />

Câu 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P : xAA:yAa<br />

(xAA:yAa) × Aa→ 15 thân cao :1 thân thấp<br />

y 1<br />

Ta <strong>có</strong> y 0,25<br />

4 16<br />

Vậy P : 0,75AA :0,25Aa<br />

0,75AA :0,25Aa × Aa → (0,375AA :0,375Aa) : (0,0625AA :0,125Aa :0,0625aa)→<br />

0,4375AA :0,5Aa :0,0625aa<br />

A sai<br />

B sai, 0,5<br />

C đúng, 0,4375AA :0,5Aa ↔ (7AA :8Aa) → cây thân thấp <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 8 <br />

1 <br />

2<br />

15 4 15<br />

D sai F 1 :0,4375AA :0,5Aa :0,0625aa → Tần số alen a =0,5/2 +0,0625 =0,3125 → A =<br />

0,6875<br />

Cho F 2 giao phối ngẫu nhiên: tỷ lệ cây thân thấp là :0,3125 2 = 25/256 → thân cao: 231<br />

Chọn C<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể 1 : 0,3A :0,7a → cấu trúc di truyền: 0,09AA:0,42Aa:0,49aa<br />

Quần thể 2 : 0,7A :0,3a → cấu trúc di truyền: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa<br />

Cho toàn bộ cá thể đực của quần thể 1 giao phối với các cá thể của quần thể 2:<br />

(0,3A :0,7a)×(0,7A :0,3a)→ F 1 : 0,21AA:0,58Aa:0,21aa<br />

Xét các phát biểu:


Di truyền học quần thể<br />

I sai<br />

II sai<br />

III sai, Lấy ngẫu nhiên một cá thể lông <strong>và</strong>ng ở F 1 , xác suất gặp cá thể mang alen lặn<br />

là<br />

0,58 58<br />

<br />

0,58 0,21 79<br />

IV đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen tối đa của quần thể tứ bội của 1 gen <strong>có</strong> r alen:<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số kiểu gen dị hợp tối đa là<br />

Chọn C<br />

Câu 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 2 3<br />

r r r r<br />

P: 0,3AABb : 0,2 AaBb : 0,1 AaBB : 0,4aabb<br />

4!<br />

1 2 3<br />

r r r r<br />

r 120; r 23<br />

Locus 1: 0,3AA:0,3Aa:0,4aa → tần số alen: A = 0,45; a= 0,55<br />

Locus 2: 0,1BB:0,5Bb:0,4bb→ tần số alen: B = 0,35; a= 0,65<br />

Khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ <strong>có</strong> cấu trúc:<br />

(0,2025AA:0,495Aa:0,3025aa)(0,1225BB:0,455Bb:0,4225bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

1 – sai,<strong>chọn</strong> một cơ thể mang hai tính trạng trội, khả năng được cây thuần chủng là<br />

0,2025<br />

0,1225<br />

1<br />

0,30251<br />

0,4225<br />

6,16%<br />

2- sai, khả năng bắt gặp một cơ thể thuần chủng ở quần thể là<br />

1 0,4951 0,455<br />

27,52%<br />

3- đúng.<br />

4 – sai, kiểu hình mang một tính trạng trội, một tính trạng lặn <strong>chi</strong>ếm (1-<br />

0,3025)×0,4225+ 0,3025×(1-0,4225)=46,94%<br />

Chọn D<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

4!


Di truyền học quần thể<br />

Phương pháp:<br />

Sử dụng công thức tính tần số alen a sau n thế hệ <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> loại bỏ kiểu gen aa:<br />

q<br />

q<br />

0<br />

n<br />

<br />

1 nq<br />

0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> 90% cừu lông xoăn thuần chủng → 10% xoăn dị hợp<br />

Quy ước gen:<br />

A- xoăn; a- thẳng<br />

Ở P <strong>có</strong> 25% cừu lông thẳng→ q o = 0,5<br />

Ta <strong>có</strong> 0,9AA:0,1Aa→ tần số alen A = 0,95 ; a= 0,05<br />

q0<br />

0,5<br />

Ta <strong>có</strong> q n<br />

0,0,5 n 18<br />

1<br />

nq<br />

1<br />

0,5n<br />

<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

0<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: (A + a +a 1 ) 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ hoa trắng là: a 1 a 1 = 0,25 → a 1 = √0,25 = 0,5; tỷ lệ hoa <strong>và</strong>ng là 0,39 = (a +a 1 ) 2 –<br />

a 1 a 1 → a =0,3 ; A= 0,2<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,2A + 0,3a + 0,5a 1 ) 2 = 0,04AA+0,09aa+0,25a 1 a 1 + 0,2Aa 1 + 0,12Aa + 0,3aa 1<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, đồng hợp = 0,38 < 0,62 = tỷ lệ dị hợp<br />

III đúng, tỷ lệ hoa đỏ dị hợp trong tổng số cây hoa đỏ là:<br />

0,36 0,04AA<br />

8<br />

<br />

0,36 9<br />

IV sai, nếu cho các cây hoa <strong>và</strong>ng giao phấn tạo ra tối đa 2 loại kiểu hình<br />

V sai, các cây hoa <strong>và</strong>ng ở P: 0,09aa:0,3aa 1 ↔ 3aa:10aa 1 , nếu cho các cây này giao<br />

phấn ngẫu nhiên thì tỷ lệ hoa trắng là:<br />

Chọn D<br />

Câu 47. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

10 10 1 25<br />

<br />

<strong>13</strong> <strong>13</strong> 4 169<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 ngẫu phối tới F 4 thì F 4 cân bằng di truyền


Di truyền học quần thể<br />

180<br />

Tỷ lệ cây hoa trắng là 0,5625 a 0,5625 0,75<br />

180 140<br />

Cấu trúc di truyền ở F 4 : 0,0625AA:0,375Aa:0,75aa<br />

Chọn ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ ở F 4 (0,0625AA:0,375Aa ↔ 1AA:6Aa) cho tự thụ<br />

phấn<br />

1 6 3 <br />

Xác suất cần tính là <br />

50,45%<br />

7 7 4 <br />

Chọn B<br />

Câu 48. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

3<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa khác nên tần số alen không<br />

thay đổi<br />

Ở thế hệ P: AA – aa = x – z<br />

Sau 5 thế hệ AA =<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y11/ 2 <br />

y<br />

x ; aa z <br />

2 2<br />

nên hiệu số của các kiểu gen<br />

đồng hợp <strong>đề</strong>u không đổi.<br />

Chọn C<br />

Câu 49. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Thế hệ xuất phát: hoa trắng = 100 – 80 = 20%<br />

Thế hệ hệ thứ 4: hoa trắng = 100 – 62 = 38%<br />

Ta <strong>có</strong> tỷ lệ kiểu hình hoa trắng ở F4 :<br />

n<br />

4<br />

11/ 2 y11/ 2 <br />

y<br />

z aa 0,2 0,38 y 0,384<br />

2 2<br />

Chọn D


Di truyền học quần thể<br />

Câu 50. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n kiểu gen<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Coi như trên NST X <strong>có</strong> 1 gen <strong>có</strong> 5×7=35 alen<br />

Số kiểu gen tối đa trong quần thể là:<br />

Chọn C<br />

Câu 51. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

2<br />

C35 35 35 665<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Sau 1 thế hệ tự thụ phấn quần thể <strong>có</strong> tần số các kiểu gen:<br />

AA =<br />

Aa =<br />

aa =<br />

<br />

0,5 11/ 2<br />

0,1<br />

0,5 0,1625<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,125<br />

2<br />

<br />

0,5 11/ 2<br />

0,1<br />

0,5 0,4625<br />

2<br />

tần số cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn là<br />

Chọn A<br />

Câu 52. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

<br />

<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc (A+ a +a 1 ) 2 =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Tỷ lệ lông trắng a 1 a 1 = 0,01 → a 1 = √0,01 = 0,1<br />

0,4625<br />

0,4625 0,1625 0,125 61,7%<br />

Tỷ lệ lông đen + lông xám = (a +a 1 ) 2 =0,24 +0,01 = 0,25 → a= 0,4<br />

Tần số alen A = 1 – 0,4 -0,1 =0,5<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,25AA:0,16aa :0,01a 1 a 1 + 0,1Aa 1 + 0,08aa 1 +<br />

0,4Aa =1


Di truyền học quần thể<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, tỷ lệ con đen <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con đen của quần thể là:<br />

0,25 1<br />

<br />

0,75 3<br />

II sai, tỷ lệ con đen dị hợp tử + con trắng = (0,75 -0,25) + 0,01 = 0,51<br />

III sai,các con đen của quần thể: 0,25AA:0,1Aa 1 :0,4Aa ↔ 5AA:2Aa 1 :8Aa<br />

Tỷ lệ con xám thuần chủng thu được là: 8 8 1 <br />

16<br />

15 15 4 225<br />

IV đúng Cho các con lông xám ngẫu phối: 0,16aa:0,08aa 1 ↔ (2aa :1aa 1 ) (2aa :1aa 1 )<br />

↔ (5a:1a 1 ) (5a:1a 1 ) tỷ lệ kiểu hình 35 con lông xắm : 1 con lông trắng.<br />

Chọn C<br />

Câu 53. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì quần thể ban đầu chỉ <strong>có</strong> kiểu gen Aa → x,z = 0<br />

y 1<br />

Tỷ lệ đồng hợp trong quần thể là 1 Aa 1 1<br />

5 5<br />

2 2<br />

Chọn A<br />

Câu 54. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính tần số alen của quần thể ngẫu phối khi CLTN loại bỏ kiểu gen<br />

AA<br />

A = 1<br />

p<br />

np<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

P : Aa × Aa → tần số alen A = 0,5<br />

Sau 2 thế hệ ngẫu phối tần số alen A =<br />

Hợp tử F 3 : 0,0625AA:0,375Aa:0,5625aa<br />

Tỷ lệ cá không vảy ở F 3 là:<br />

0,5<br />

1<br />

2<br />

0,5 0,25<br />

0,375<br />

0,375 0,5625 0,4


Di truyền học quần thể<br />

Chọn C<br />

Câu 55. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa. Quần thể cân bằng di truyền thoả mãn<br />

công thức:<br />

y <br />

x.<br />

z<br />

2<br />

y<br />

Tần số alen được tính <strong>theo</strong> công thức: A x a 1<br />

A<br />

2<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quần thể trên không cân bằng di truyền.<br />

Tần số alen A = 0,47; a =0,53<br />

Khi quần thể cân bằng di truyền sẽ <strong>có</strong> cấu trúc: 22,09%AA: 49,82%Aa: 28,09%aa<br />

Xét các phương án:<br />

A,B,D đúng<br />

C sai<br />

Chọn C<br />

Câu 56. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp<br />

Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh <strong>và</strong> đường chéo của hình chữ nhật là giao tử<br />

lưỡng bội cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hợp tử F 1 : các cây hoa đỏ <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen A 1 A 1 ; A 1 A 2 ; A 1 A 3 → tứ bội hoá:<br />

A 1 A 1 A 1 A 1 ; A 1 A 1 A 2 A 2 ; A 1 A 1 A 3 A 3<br />

Vì đời F 2 <strong>có</strong> kiểu hình hoa <strong>và</strong>ng nên cây tứ bội này phải <strong>có</strong> kiểu gen: A 1 A 1 A 2 A 2<br />

Cây A 1 A 1 A 2 A 2 giảm phân cho các loại giao tử 1 A1 A1 : 4 A 1<br />

1A2 : A2 A2<br />

6 6 6<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 1 alen A 2 là: 2 1 A 4 2<br />

1A1 A1 A2<br />

<br />

6 6 9<br />

II sai, không <strong>có</strong> kiểu gen chứa A 3


Di truyền học quần thể<br />

III đúng số kiểu gen quy định hoa đỏ là: 4 (tương ứng với số alen A 1 : 1,2,3,4); 1 kiểu<br />

gen quy định hoa <strong>và</strong>ng<br />

IV sai, các cây ở F 2 không chứa alen A 3<br />

Chọn A<br />

Câu 57. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

F 1 <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: 0,3AA:0,2Aa:0,5aa<br />

Sau tuổi sinh sản F 1 <strong>có</strong> cấu trúc : 0,3AA :0,2Aa; ↔0,6AA:0,4Aa → F 2 :<br />

0,7AA:0,2Aa:0,1aa (áp dụng công thức bên trên)<br />

Ở tuổi sau sinh sản F 2 : 0,7AA :0,2Aa ↔ 7AA:2Aa → F 3 : 15AA:2Aa:1aa ; tần số alen<br />

a = 1/9; sau tuổi sinh sản: 15AA:2Aa<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai<br />

IV đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 58. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ hoa trắng <strong>chi</strong>ếm<br />

n<br />

3<br />

11/ 2 y11/ 2 <br />

y<br />

z 0,1 0,3625 y 0,6<br />

2 2<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1<br />

Chọn C<br />

Câu 59. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Di truyền học quần thể<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu gen nằm trên NST thường:<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n kiểu gen<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

- Locus 3 <strong>có</strong> 1 gen <strong>có</strong> 5 alen trên NST thường, số kiểu gen tối đa là<br />

Trên NST X <strong>có</strong> 2 gen,ta coi như 1 gen <strong>có</strong> 2×2 =4 alen<br />

Trên NST Y <strong>có</strong> 1 gen <strong>có</strong> 2 alen<br />

+ giới XX <strong>có</strong> số kiểu gen là<br />

2<br />

C <br />

4<br />

4 10<br />

+ giới XY <strong>có</strong> số kiểu gen là 4×2 =8<br />

Số kiểu gen tối đa là (10 +8) × 15 =270<br />

Chọn C<br />

Câu 60. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, tỷ lệ cá thể mang alen A là 0,36 +0,48 = 0,84<br />

II sai, <strong>độ</strong>t biến làm tăng số lượng biến dị trong quần thể<br />

III đúng, các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể loại bỏ bất kỳ alen nào<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

2<br />

C <br />

5<br />

5 15


Di truyền học quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X tại vùng không tương<br />

đồng với NST Y gây ra. Giả sử trong một quần thể, người ta thống kê được số <strong>liệu</strong> như<br />

sau: 952 phụ nữa <strong>có</strong> kiểu gen X D X D , 355 phụ nữ <strong>có</strong> kiểu gen X D X d , 1 phụ nữ <strong>có</strong> kiểu<br />

gen X d X d , 908 nam giới <strong>có</strong> kiểu gen X D Y, 3 nam giới <strong>có</strong> kiểu gen X d Y. Tần số alen<br />

gây bệnh (X d ) trong quần thể trên là bao nhiêu?<br />

A. 0,081 B. 0.102 C. 0,162 D. 0,008<br />

Câu 2: Ở một loài thực vật sính sản bằng hình thức tự thụ phấn, alen A quy định thân<br />

cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn<br />

toàn so với alen b quy định hoa trắng. Dưới tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên, những cây<br />

<strong>có</strong> kiểu gen quy định cây thân thấp bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi nảy mầm. Một<br />

quần thể ở thế hệ xuất phát (P) <strong>có</strong> cấu trúc di truyền 0,24AABB : 0,12AABb :<br />

0,24AAbb : 0,16AaBB : 0.08AaBb : 0,16Aabb. Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến, sự biểu<br />

hiện kiểu hình không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng ?<br />

(1) Ở thế hệ P tần số tương đối của alen a là 0,5 ; tần số tương đối của alen B là 0,5<br />

(2) F 1 ,trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ, cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 4/11<br />

(3) F 1 , trong tổng số các cây thân cao, hoa trắng; cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỷ<br />

lệ 7/8<br />

(4) Cho các cây thân cao, hoa đỏ F 1 tự thụ phấn; trong số các cây bị đào thải ở thế hệ<br />

F 2 , các cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 99/39204<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 3: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật ngẫu phối, con đực <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, con<br />

cái <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất <strong>có</strong> 3 alen nằm<br />

trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai <strong>có</strong> 4 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm<br />

sắc thể giới tính X, Y; gen thứ ba <strong>có</strong> 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không<br />

<strong>có</strong> alen tương ứng trên Y; gen thứ tư <strong>có</strong> 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y <strong>và</strong><br />

không <strong>có</strong> alen tương ứng trên X. Theo lý thuyết, ở loài <strong>độ</strong>ng vật này <strong>có</strong> tối đa bao<br />

nhiêu kiểu gen về bốn gen nói trên?<br />

A. 1800 B. 2340 C. 1908 D. 1548<br />

Câu 4: ở một quần thể thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ xuất phát (P) <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

kiểu gen là: 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb; mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội<br />

là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán<br />

đúng về F 1 ?<br />

I. Ở F 1 <strong>có</strong> tối đa 10 loại kiểu gen<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen ở F 1 <strong>chi</strong>ếm 11/80<br />

III. Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 2 tính trạng trội <strong>chi</strong>ếm 54,5%<br />

IV. Tỉ lệ kiểu gen mang 2 alen trội trong quần thể <strong>chi</strong>ếm 32,3%


Di truyền học quần thể<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 5: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen I A , I B <strong>và</strong> I O quy định. Trong quần thể<br />

cân bằng di truyền <strong>có</strong> 36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm<br />

máu A. Vợ <strong>có</strong> nhóm máu A lấy chồng <strong>có</strong> nhóm máu B không <strong>có</strong> quan hệ họ hàng với<br />

nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:<br />

1. Tần số alen I A trong quần thể là 0,3.<br />

2. Tần số người <strong>có</strong> nhóm máu B dị hợp trong quần thể là 0,36.<br />

3. Xác suất đế cặp vợ chồng trên sinh con <strong>có</strong> nhóm máu O là 16,24%<br />

4. Nếu cặp vợ chồng trên sinh đứa con đầu là trai, <strong>có</strong> nhóm máu O thì khả năng để<br />

sinh đứa thứ 2 là gái <strong>có</strong> nhóm máu khác bố <strong>và</strong> me là 25%<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 6:<br />

Ở một loài thú, <strong>có</strong> 3 gen không alen phân ly <strong>độ</strong>c lập, tác <strong>độ</strong>ng qua lại cùng quy định<br />

màu sắc của lông, mỗi gen <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen <strong>có</strong><br />

mặt đồng thời cả 3 gen trội A, B, D cho màu lông đen, các kiểu gen còn lại <strong>đề</strong>u cho<br />

màu lông trắng. Cho các thể lông đen giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được<br />

25% số cá thể lông đen. Không tính vai trò của bố mẹ thì số phép lai <strong>có</strong> thể xảy ra là:<br />

A. 12 B. 15 C. 24 D. 30<br />

Câu 7:<br />

Cho A-B- : đỏ; A-bb : đỏ; aaB- : <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> aabb: trắng. Một quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di<br />

truyền như sau: 0,2 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aaBb: 0,2 aabb. Quần thể trên tự thụ phấn<br />

qua 3 thế hệ, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F 3 là:<br />

A. 272/640đỏ : <strong>13</strong>5/640 <strong>và</strong>ng : 233/640 trắng<br />

B. <strong>13</strong>5/640đỏ : 272/640 <strong>và</strong>ng : 233/640<br />

C. 272/640đỏ : 233/640 <strong>và</strong>ng : <strong>13</strong>5/640.<br />

D. 233/640đỏ : 272/640 <strong>và</strong>ng : <strong>13</strong>5/640.<br />

Câu 8: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy<br />

định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P)<br />

<strong>có</strong> kiểu hình thân thấp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối <strong>và</strong> không chịu tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F 1 <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 84%. Cho các<br />

phát biểu sau:<br />

(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.<br />

(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F 1 .<br />

(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.<br />

(4) Nếu chỉ <strong>chọn</strong> các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại<br />

chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F 3 là<br />

1/49.<br />

Số phát biểu đúng là:


Di truyền học quần thể<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 9: Ở gà 2n = 78 NST. Xét 4 gen: gen I <strong>có</strong> 4 alen nằm trên NST số1; gen II <strong>có</strong> 3<br />

alen, gen III <strong>có</strong> 2 alen, hai gen này cùng nằm trên cặp NSTsố 3; gen IV <strong>có</strong> 2 alen nằm<br />

trên vùng không tương đồng của NST X. Cho biết quần thể gà ngẫu phối, quá trình<br />

giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh diễn ra bình thường, không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến. Có bao nhiêu kết luận<br />

sau đây đúng?<br />

(1) Số kiểu gen đồng hợp các cặp gen ở gà trống trong quần thể trên là 48.<br />

(2) Tổng số kiểu gen tối đa <strong>có</strong> trong quần thể trênlà 1050.<br />

(3) Tổng số kiểu gen ở giới cái là 420.<br />

(4) Tổng số kiểu giao phối tối đa <strong>có</strong> trong quần thể trên là 261600.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 10: Một quần thể thực vật giao phấn, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so<br />

với alen a quy định quả <strong>và</strong>ng, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b<br />

quy định quả dài. Hai cặp gen này phân li <strong>độ</strong>c lập. Thống kê một quần thể (P) thu được<br />

kết quả như sau: 32,76% cây quả đỏ, tròn; 3,24% cây quả đỏ, dài; 58,24% cây quả<br />

<strong>và</strong>ng, tròn; 5,76% cây quả <strong>và</strong>ng, dài. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây<br />

đúng?<br />

I. Tần số alen B, b lần lượt là 0,2 <strong>và</strong> 0,8.<br />

II. Tỉ lệ cây quả đỏ, tròn đồng hợp trong quần thể <strong>chi</strong>ếm 1,96%.<br />

III. Trong số các cây quả <strong>và</strong>ng, tròn cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 53,8%.<br />

IV. Nếu cho tất cả các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn thì thu được F 1 <strong>có</strong> 8% cây quả <strong>và</strong>ng,<br />

dài.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 11: Một người đàn ông <strong>có</strong> nhóm máu A từ một quần thể người Châu Âu <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

người mang nhóm máu O là 4% <strong>và</strong> nhóm máu B là 21% kết hôn với người phụ nữ <strong>có</strong><br />

nhóm máu A từ một quần thể người Châu Á <strong>có</strong> tỉ lệ người <strong>có</strong> nhóm máu O là 9% <strong>và</strong><br />

nhóm máu A là 27%. Biết rằng, các quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền.<br />

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A<br />

là bao nhiêu?<br />

A. 43,51% B. 85,73% C. 36,73%. D. 46,36%.<br />

Câu 12: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả <strong>và</strong>ng, aa quy định<br />

quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần<br />

thể tự thụ phấn nghiêm ngặt <strong>có</strong> tần số kiểu gen là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Giả sử bắt<br />

đầu từ thế hệ F 1 , <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng lên quần thể <strong>theo</strong> hướng loại bỏ hoàn toàn<br />

cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F 1 , cây Aa <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 2/5.<br />

II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F 2 , kiểu gen aa <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 1/10.


Di truyền học quần thể<br />

III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F 3 , alen a <strong>có</strong> tần số 2/9.<br />

IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F 3 , kiểu gen AA <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 15/17.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với<br />

alen a quy định hoa trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây<br />

<strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 80%. Cho biết quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các<br />

nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau về quần thể này, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu dự đoán đúng ?<br />

(1) Ở F 5 <strong>có</strong> tỉ lệ cây hoa trắng bằng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).<br />

(2) Tần số alen A <strong>và</strong> a không đổi qua các thế hệ.<br />

(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F 5 luôn nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).<br />

(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 14: Ở một quần thể <strong>độ</strong>ng vật, giới đực dị giao tử locus I <strong>có</strong> 2 alen, locus II <strong>có</strong> 3<br />

alen <strong>và</strong> cả 2 locus cùng nằm trên vùng không tương đồng X,Y. Locus III <strong>có</strong> 4 alen<br />

nằm trên NST Y không <strong>có</strong> alen tương ứng trên X. Trong số các phát biểu sau đây về<br />

quần thể nói trên, phát biểu nào không chính xác?<br />

A. Có tối đa 45 kiểu gen của 3 locus <strong>có</strong> thể xuất hiện trong quần thể.<br />

B. Nếu quần thể giao phối ngẫu nhiên, <strong>có</strong> thể tạo ra 504 kiểu giao phối khác nhau<br />

trong quần thể.<br />

C. Nếu locus thứ III <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến gen tạo ra một alen mới thì sự đa dạng kiểu gen tối<br />

đa của quần thể tăng thêm <strong>13</strong>,33% nữa.<br />

D. Việc xuất hiện alen mới ở locus thứ III tạo ra đa dạng kiểu gen lớn hơn so với việc<br />

xuất hiện alen mới ở locus I.<br />

Câu 15: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật ngẫu phối, con đực <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY,<br />

con cái <strong>có</strong> cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 3 gen, trong đó: gen thứ nhất <strong>có</strong> 2<br />

alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai <strong>có</strong> 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới<br />

tính X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y, gen thứ ba <strong>có</strong> 4 alen nằm trên đoạn tương<br />

đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết, <strong>có</strong> các nhận định sau:<br />

I. Số kiểu gen tối đa ở loài <strong>độ</strong>ng vật này về ba gen nói trên là 378.<br />

II. Số kiểu gen tối đa ở giới cái là 310.<br />

III. Số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái là 210.<br />

IV. Số kiểu gen dị hợp một cặp gen ở giới cái là 72.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 16: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so<br />

với alen a quy định quả dài. Thế hệ xuất phát (P) <strong>có</strong> 95% cây quả tròn : 5% cây quả<br />

dài, sau 2 thế hệ thu được F 2 <strong>gồm</strong> 80% cây quả tròn : 20% cây quả dài. Biết không <strong>có</strong><br />

<strong>độ</strong>t biến xảy ra, <strong>theo</strong> lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


Di truyền học quần thể<br />

I.Tần số alen A <strong>và</strong> a ở thế hệ P lần lượt là 0,75 <strong>và</strong> 0,25.<br />

II.Tỷ lệ kiểu gen dị hợp ở P là 40%.<br />

III.Ở F 1 quả tròn thuần chủng <strong>chi</strong>ếm 85%.<br />

IV.Nếu các cá thể F 1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được F 2 <strong>có</strong> 62,5% cây<br />

thuần chủng.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật ngẫu phối, con cái <strong>có</strong> nhiễm sắc thể (NST) giới tính là<br />

XX, con đực XY. Xét bốn locut gen, mỗi locut <strong>có</strong> 2 alen. Locut một <strong>và</strong> hai cùng nằm<br />

trên 1 cặp NST thường, locut ba nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính<br />

X, locut bốn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X <strong>và</strong> Y. Tính <strong>theo</strong> lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về các gen đang xét trong quần thể?<br />

I. Có tối đa 180 loại kiểu.<br />

II. Những cá thể cái <strong>có</strong> tối đa 32 loại kiểu gen dị hợp hai cặp gen.<br />

III. Những cá thể đực <strong>có</strong> tối đa 40 loại kiểu gen.<br />

IV. Những cá thể cái <strong>có</strong> tối đa 16 loại kiểu gen đồng hợp tử.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 18: Ở một loài thực vật tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen trên hai cặp nhiễm<br />

sắc thể khác nhau <strong>chi</strong> phối, kiểu gen chứa hai loại gen trội cho hoa đỏ, kiểu gen chỉ<br />

chứa một loại gen trội cho hoa hồng, kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Tiến hành<br />

tự thụ phấn cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen được F 1 . Xét các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Tỉ lệ cây dị hợp tử ở F 1 là 50%.<br />

(2) Nếu cho các cây hoa đỏ F 1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng trong<br />

số những cây hoa đỏ ở F 2 thu được là 25%.<br />

(3) Nếu cho các cây hoa đỏ F 1 tự thụ phấn tỉ lệ cây hoa hồng thu được khoảng 27,78%.<br />

(4) Nếu cho cây hoa hồng F 1 giao phấn ngẫu nhiên đến khi cân bằng di truyền thì tỉ lệ<br />

kiểu hình thu được là 25 hoa đỏ : 40 hoa hồng : 16 hoa trắng.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả<br />

<strong>và</strong>ng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây quả <strong>và</strong>ng thu được F 1 . Xử lý<br />

F 1 bằng conxixin, sau đó cho các cây giao phấn ngẫu nhiên, thu được F 2 . Ở F 2 , <strong>có</strong> tối<br />

đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp , bao nhiêu kiểu gen dị hợp<br />

A. 4 kiểu gen đồng hợp , 8 kiểu gen dị hợp<br />

B. 4 kiểu gen đồng hợp , 4 kiểu gen dị hợp<br />

C. 6 kiểu gen đồng hợp , 6 kiểu gen dị hợp<br />

D. 6 kiểu gen đồng hợp , 19 kiểu gen dị hợp<br />

Câu 20: Chất warfarin giết chết thỏ do nó làm cho máu thỏ không đông được. Rất<br />

may, ở thỏ đã xuất hiện tính kháng lại nó nhờ <strong>độ</strong>t biến nhạy thành kháng, khi <strong>có</strong> mặt


Di truyền học quần thể<br />

warfarin, giá trị thích nghi cho các kiểu gen ss, rs, rr lần lượt là: 0,68; 1,0 <strong>và</strong> 0,37. Tần<br />

số alen s <strong>và</strong> r khi quần ở trạng thái cân bằng sau khi sử dụng lâu dài warfarin lầ lượt là<br />

A. 0,337 <strong>và</strong> 0,663. B. 0,663 <strong>và</strong> 0,337. C. 0,648 <strong>và</strong> 0,35 D. 0,352 <strong>và</strong> 0,648<br />

Câu 21: Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, gen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so<br />

với alen a quy định hạt dài, gen B quy định chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy<br />

định chín muộn. Quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát (I O )<br />

AB Ab ab AB<br />

0, 2 0, 4 0,3 0,1 1. Khi cho quần thể I o ngẫu phối thu được đời con<br />

Ab aB ab AB<br />

I 1 , trong đó kiểu hình cây hạt dài, chín muộn <strong>chi</strong>ếm 14,44%. Quần thể không chịu tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hoá khác,mọi diễn biến ở quá trình phát sinh giao tử đực <strong>và</strong><br />

giao tử cái là như nhau. Theo lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Tần số alen A <strong>và</strong> B của quần thể I 1 lần lượt là 0,5 <strong>và</strong> 0,4.<br />

(2) Quần thể I o đạt trạng thái cân bằng di truyền.<br />

(3) Quần thể I 1 , cây hạt tròn, chín sớm thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 14,44%<br />

(4) Quần thể I 1 , cây hạt dài, chín sớm <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 10,56%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 22: ở một loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> vú ngẫu phối, xét 3 gen: Gen 1 <strong>có</strong> 3 alen nằm trên<br />

nhiễm sắc thể thường; gen 2 <strong>có</strong> 3 alen <strong>và</strong> gen 3 <strong>và</strong> 4 alen cùng nằm trên nhiễm sắc thể<br />

giới tính ở vùng tương đồng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

(1) Số kiểu gen tối đa trong quần thể là <strong>13</strong>32<br />

(2) Số kiểu gen đồng hợp tối đa trong quần thể là 36<br />

(3) Số kiểu gen dị hợp tối đa trong quần thể 162<br />

(4) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 11232<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23: Xét một bệnh di truyền đơn gen ở người do alen lặn gây nên. Một người phụ<br />

nữ bình thường <strong>có</strong> cậu (em trai của mẹ) mắc bệnh lấy người chồng bình thường nhưng<br />

<strong>có</strong> chị chồng <strong>và</strong> mẹ chồng mắc bệnh. Những người khác trong gia đình không ai bị<br />

bệnh này, nhưng bố đẻ của cô ta đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng<br />

di truyền <strong>có</strong> tần số alen gây bệnh là 1/10. Cặp vợ chồng trên sinh được con gái đầu<br />

lòng không bị bệnh này. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả những người<br />

trong các gia đình.<br />

Dựa <strong>và</strong>o các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán<br />

đúng?<br />

(1) Xác suất để người con gái của vợ chồng trên mang alen gây bệnh là 16/29<br />

(2) Xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là 29/64<br />

(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 6 người trong gia các gia đình trên.<br />

(4) Xác suất để bố đẻ của người vợ mang alen gây bệnh là 2/11<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1


Di truyền học quần thể<br />

Câu 24: Một quần thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, xét 4 cặp gen A, a; B, b; D, d; E,<br />

e phân li <strong>độ</strong>c lập, mỗi gen quy định một tính trạng <strong>và</strong> các alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Cho biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến nhiễm sắc thể, các alen <strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u không ảnh hưởng<br />

tới sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản của thể <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu A, B, D, E là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 80 loại kiểu gen.<br />

II. Nếu A, B, D, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa 10 loại<br />

kiểu gen.<br />

III. Nếu A, B, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa 4 loại<br />

kiểu gen.<br />

IV. Nếu a, b, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 65 loại kiểu gen.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 25: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so<br />

với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy<br />

định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này <strong>có</strong> thành phần kiểu gen là 0,2<br />

AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của<br />

các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. F 2 <strong>có</strong> tối đa 9 loại kiểu gen.<br />

II. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ.<br />

III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F 2 , <strong>có</strong> 8/65 số cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về cả<br />

2 cặp gen.<br />

IV. Ở F 3 , số cây <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ 3/64.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3


Di truyền học quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. C 3. D 4. D 5. B 6. A 7. A 8. B 9. A 10. C<br />

11. A 12. B <strong>13</strong>. A 14. D 15. B 16. C 17. C 18. C 19. C 20. B<br />

21. B 22. B 23. C 24. B 25. B 26. C 27. D 28. B 29. C 30. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bên nam: tần số alen bang luôn tần số kgen nên X D =908/(908+3) =0.9967<br />

Bên nữ: tần số alen tính như trên NST thường:<br />

X D =(952+355/2)/(952+355+1) =0.864<br />

tỷ lệ nam, nữ khác 1:1 mà là <strong>13</strong>08 nữ: 911 nam, ở giới nữ <strong>có</strong> 2 NST X; giới đực <strong>có</strong> 1<br />

NST X => 2616 ở giới nữ : 911 ở giới nam<br />

911 2616<br />

Tần số alen X D ở 2 giới là:<br />

0,9967 0,864<br />

911<br />

2616 911<br />

2616<br />

<br />

Tần số alen X d trong quần thể là<br />

911 2616 <br />

1 0,9967 0,864<br />

0,102<br />

911<br />

2616 911<br />

2616 <br />

Chọn B<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: áp dụng công thức quần thể tự phối, công thức tính tần số alen.<br />

Ta viết lại thế hệ P dưới dạng: (0,6AA:0,4Aa)(0,4BB:0,2Bb:0,4bb)<br />

P tự thụ phấn ta thu được kiểu gen của hạt F1:<br />

7 2 <br />

AA : Aa 0,45 BB : 0,1 Bb : 0,45bb<br />

9 9 <br />

Hạt nảy mầm phát triển thành cây được thế hệ F 1 :<br />

7 2 <br />

0,45 0,1<br />

0,55<br />

9 9 <br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Sai, tần số alen A =0,8 ; a =0,2; B=b=0,5<br />

(2) Đúng.<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ là : (79+29)×(0,45+0,1)=0,55(79+29)×(0,45+0,1)=0,55<br />

Tỷ lệ cây thân cao hoa đỏ dị hợp là: 1 7 / 9 0,45 <br />

4<br />

0,55 11<br />

(3) Sai,<br />

Tỷ lệ thân cao, hoa trắng = 1- 0,55 =0,45


Di truyền học quần thể<br />

Tỷ lệ cây cao hoa trắng đồng hợp là 7 / 9 0,45 <br />

7<br />

0,45 9<br />

(4) Sai, Cho các cây thân cao hoa đỏ tự thụ phấn<br />

7 2 <br />

: 0,45 : 0,1 <br />

7 : 2 9 :<br />

2 <br />

AA Aa BB Bb AA Aa BB Bb<br />

9 9 9 9 11 11 <br />

Tỷ lệ cây bị đào thải là: 2 <br />

1 <br />

1<br />

9 4 18<br />

Tỷ lệ cây đồng hợp tử lặn là: 2 1 2 1 <br />

1<br />

9 4 11 4 396<br />

1 1 1<br />

→ tỷ lệ cây đồng hợp lặn trong số cây bị đào thải là: : <br />

396 18 22<br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Gen nằm trên NST thường <strong>có</strong> a alen, số kiểu gen tối đa trong quần thể là<br />

- 2 gen nằm trên 1 NST, gen 1 <strong>có</strong> m alen; gen 2 <strong>có</strong> n alen ta coi là 1 gen <strong>có</strong> m.n alen.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét cặp NST thường mang 1 gen <strong>có</strong> 3 alen, số kiểu gen tối đa là<br />

2<br />

C <br />

3<br />

3 6<br />

Xét trên NST X, gen thứ II <strong>có</strong> 3 alen; gen thứ IV <strong>có</strong> 4 alen ta coi như là 1 gen <strong>có</strong> 12<br />

alen.<br />

Xét trên NST Y, gen thứ II <strong>có</strong> 3 alen, gen thứ V <strong>có</strong> 5 alen, coi như 1 gen <strong>có</strong> 15 alen.<br />

Số kiểu gen ở giới XX:<br />

<br />

12<br />

<strong>13</strong><br />

2<br />

<br />

6 468<br />

Số kiểu gen ở giới XY: 12×15×6=1080<br />

Tổng số kiểu gen trong quần thể là 1080 +468 = 1548<br />

Chọn D<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb tự thụ phấn:<br />

AABb →AA(1BB:2Bb:1bb)<br />

AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Aabb → (1AA:2Aa:1aa)bb<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, <strong>có</strong> tối đa 9 kiểu gen<br />

II tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn:<br />

1 1 1 11<br />

0,2 0,5 → II đúng<br />

4 4 4 80<br />

2<br />

Ca<br />

a


Di truyền học quần thể<br />

3 9 11<br />

III tỷ lệ kiểu hình trội về 1 trong 2 tính trạng 1 0,3 0,2 0,525<br />

4 16 80<br />

→ III sai<br />

IV tỷ lệ mang 2 alen trội:<br />

AABb →AA(1BB:2Bb:1bb) → 0,3×1/4<br />

AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb) →<br />

Aabb → (1AA:2Aa:1aa)bb → 0,5 × 1/4<br />

Tỷ lê cần tính là 0,275 → IV sai<br />

Chọn D<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I O I O =0,36 →I O =0,6<br />

2<br />

4<br />

0,2<br />

C4 2<br />

Vì quần thể đang cân bằng di truyền nên (I O + I A ) 2 = nhóm máu A + nhóm máu O =<br />

0,81 → IA=0,3; IB = 0,1<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,6I O +0,1I B + 0,3I A ) 2 =0,36I O I O + 0,01I B I B + 0,09I A I A + 0,03I A I B + 0,36I A I O +<br />

0,12I B I O<br />

Xét các phát biểu:<br />

1. đúng<br />

2. sai, nhóm máu B dị hợp là 0,12<br />

3. để họ sinh ra con nhóm máu O thì họ phải <strong>có</strong> kiểu gen I A I O × I B I O , xác suất họ sinh<br />

con nhóm máu O là:<br />

0,36 0,12 0,25<br />

O O<br />

I I 18,46%<br />

0,45 0,<strong>13</strong><br />

=> (3) sai<br />

4. xác suất họ sinh con gái là 0,5; xác suất sinh con <strong>có</strong> nhóm máu khác bố mẹ là 0,5<br />

(nhóm O <strong>và</strong> nhóm AB) → Xác suất cần tính là 0,25<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> 25% cá thể lông đen(A-B-D-) → con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen,<br />

- <strong>TH</strong> 1 : con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn<br />

về ít nhất 2 kiểu gen<br />

sẽ <strong>có</strong> 2<br />

2<br />

C3 3 9 phép lai thỏa mãn trong đó C 3<br />

là số kiểu gen của con lông đen dị<br />

hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.


Di truyền học quần thể<br />

Lông đen<br />

Lông trắng<br />

AaBbDD<br />

aabbDD<br />

Cặp Dd<br />

aabbDd<br />

aabbdd<br />

→ Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb → <strong>có</strong> 9 phép lai thỏa mãn<br />

- <strong>TH</strong> 2 : Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd × (aabbDD ; aaBBdd; AAbbdd) → 3<br />

phép lai<br />

Vậy số phép lai phù hợp là 12<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Kiểu gen<br />

AABb<br />

<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

0,2<br />

<br />

AaBb<br />

<br />

0,4<br />

<br />

aaBb<br />

<br />

0,2<br />

<br />

aabb<br />

<br />

0,2<br />

<br />

Đỏ 0,2<br />

1<br />

3<br />

<br />

1<br />

0,4<br />

1 2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

Vàng 0<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

3 3<br />

0,4 2 <br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

1<br />

0,2<br />

1 2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

3 3<br />

Trắng 0<br />

0,4 2 2<br />

2 2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

0,21<br />

2<br />

2<br />

0,2<br />

Ta <strong>có</strong> cấu trúc di truyền của quần thể là 272/640đỏ : <strong>13</strong>5/640 <strong>và</strong>ng : 233/640 trắng<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P ngẫu phối → F 1 cân bằng di truyền<br />

F 1 : 84% A- : 16% aa<br />

=> pA = 0,6, qa = 0,4


Di truyền học quần thể<br />

=> F 1 : 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa<br />

P: xAA : yAa : 0,25 aa<br />

Qa = 0,25 + y/2 = 0,4 → y = 0,3 [Tần số alen không thay đổi qua mỗi lần ngẫu phối]<br />

=> P: 0,45 AA : 0,3 Aa : 0,25 aa<br />

(1): Đúng<br />

(2): Sai<br />

0,3 2<br />

(3): Sai. Trong số cây cao ở P, tỉ lệ cây dị hợp .<br />

1<br />

0,25 5<br />

(4): Đúng. Đây là quần thể ngẫu phối.<br />

Vì aa ở P không tham gia sinh sản:<br />

=> P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1<br />

=> p 0 = 0,8; q 0 = 0,2. Vì aa vẫn tồn tại ở F 3 nên áp dụng công thức:<br />

q<br />

q 0,2 1<br />

1 1 1 2.0,2 7<br />

0<br />

3<br />

n<br />

q<br />

<br />

0<br />

<br />

6<br />

=> p3<br />

<br />

7<br />

F 3 :<br />

36 12 1<br />

AA : Aa aa 1<br />

49 49 49<br />

Đáp án B.<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

n n 1<br />

2<br />

- Nếu gen nằm trên NST thường: kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

- Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n kiểu gen<br />

<br />

<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

NST 1: Gen I : trong quần thể <strong>có</strong><br />

NST 2: Gen II,III:<br />

NST X :<br />

+ giới XX :<br />

2<br />

C <br />

2<br />

C <br />

2<br />

2 3<br />

6<br />

6 21<br />

2<br />

C <br />

4<br />

4 10


Di truyền học quần thể<br />

+ giới XY : 2<br />

Xét các phát biểu :<br />

(1) số kiểu gen đồng hợp ở gà trống là : 4×3×2×2=48 → (1) đúng<br />

(2) tổng số kiểu gen tối đa là 10×21× (3+2) =1050 → (2) đúng<br />

(3) số kiểu gen ở giới cái là : 10×21×2 =420 →(3) đúng<br />

(4) số kiểu giao phối là 420 × (1050 – 420) =264600 → (4) sai<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

- Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn<br />

<strong>có</strong> cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

- Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta thấy tỷ lệ kiểu hình trong quần thể (36% quả đỏ:64% quả <strong>và</strong>ng)(91%quả tròn:9%<br />

quả dài)<br />

→ tần số alen a =√0,64 = 0,8→ A=0,2; b=√0,09 =0,3 → B=0,7 (vì quần thể cân bằng<br />

di truyền) → I sai<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là<br />

(0,04AA:0,32Aa:0,64aa)(0,49Bb:0,42Bb:0,09bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai<br />

II, Tỷ lệ cây quả đỏ, tròn đồng hợp = 0,04×0,49 =1,96% → II đúng<br />

III, Trong số các cây quả <strong>và</strong>ng, tròn cây <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp <strong>chi</strong>ếm tỉ lệ<br />

0,64<br />

0,49<br />

53,8% →III đúng<br />

0,64<br />

0,91<br />

IV: Các cây quả đỏ, dài tự thụ phấn: (0,04AA:0,32Aa)bb ↔ (1AA:8Aa)bb → tỷ lệ cây<br />

8 1 2<br />

<strong>và</strong>ng quả dài là → IV sai<br />

9 4 9<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng về hệ nhóm máu ABO <strong>có</strong> cấu trúc:<br />

(I A +I B +I O ) 2 = I A I A +I O I O +I B I B +2I A I O + 2I A I B +2I B I O = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét quần thể bên người đàn ông


Di truyền học quần thể<br />

I O I O = 0,04 → I O = √0,04 = 0,2<br />

Mà tỷ lệ nhóm máu B + Tỷ lệ nhóm máu O = (I B +I O ) 2 = 4% + 21% → I B +I O =√0,25<br />

= 0,5 → I B = 0,3 ; I A = 0,5<br />

→ người đàn ông <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>có</strong> kiểu gen: 0,25I A I A : 0,2I A I O ↔5I A I A :4I A I O<br />

Xét quần thể bên người phụ nữ<br />

I O I O = 0,09 → I O = √0,09 = 0,3<br />

Mà tỷ lệ nhóm máu A + Tỷ lệ nhóm máu O = (I A +I O ) 2 = 9% + 27% → I A +I O =√0,36<br />

= 0,6 → I A = 0,3 ; I B = 0,4<br />

→ người phụ nữ <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>có</strong> kiểu gen: 0,09I A I A : 0,18I A I O ↔1I A I A :2I A I O<br />

Hai vợ chồng này : ♂(3I A I A :4I A I O ) × ♀(1I A I A :2I A I O ) sinh 2 người con<br />

- XS 2 người con khác giới tính là<br />

1 1 1<br />

2 2 2 2<br />

4 2 4 2 3 47<br />

- XS 2 người con này cùng nhóm máu A là: 1 <br />

<br />

<br />

9 3 9 3 4 54<br />

XS cần tính là 0,4351<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

I sai, sau tuổi sinh sản, thế hệ F 1 là 0,2AA:0,4Aa → Aa = 2/3<br />

II, thế hệ F 1 bước <strong>và</strong>o tuổi sinh sản là 0,2AA:0,4Aa ↔ 1AA:2Aa → tỷ lệ aa ở đời con<br />

là 2/3 × 1/4 = 1/6 → II sai<br />

III, thế hệ F 2 bước <strong>và</strong>o tuổi sinh sản là 3/5AA:2/5Aa → tần số alen ở giai đoạn mới<br />

nảy mầm ở F 3 là: 0,20 (bằng với tần số alen ở thế hệ F 2 bước <strong>và</strong>o sinh sản vì giao phối<br />

không làm thay đổi tần số alen) → III sai<br />

IV, Cấu trúc di truyền ở thế hệ F 3 :<br />

3 2 1 2 1 2 1 7 2 1<br />

AA : Aa : aa AA : Aa : aa<br />

5 5 4 5 2 5 4 10 10 10<br />

Ở tuổi sau sinh sản F 3 kiểu gen AA <strong>chi</strong>ếm 7/9 → IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

2


Di truyền học quần thể<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

(1) đúng, sau 5 thế hệ, tỷ lệ cây hoa trắng tăng:<br />

y<br />

n<br />

5<br />

11/ 2 0,81 1/ 2 <br />

aa <br />

2 2<br />

0,3875<br />

(2) đúng, giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

(3)<br />

80% cây dị hợp ở P tự thụ phấn 5 thế hệ, tạo ra tỷ lệ hoa đỏ là<br />

5<br />

11/ 2 <br />

0,8 1 41,25%<br />

2 <br />

Mà ở thế hệ P còn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> cây hoa đỏ <strong>chi</strong>ếm x% (x max = 20%) như vậy tỷ lệ hoa đỏ<br />

tối đa ở P: là 61,25%


Di truyền học quần thể<br />

C đúng, nếu locus III thêm 1 alen thì số kiểu gen ở giới XY là 5×6=30 → số kiểu gen<br />

tối đa là 51<br />

Vậy <strong>độ</strong> đa dạng tăng là 51 1 <strong>13</strong>,33%<br />

45 <br />

D sai nếu thêm 1 alen ở locus I<br />

Số kiểu gen ở giới XX là<br />

<br />

33 33 1<br />

2<br />

<br />

45<br />

Ở giới XY là 4×3×3=36 → số kiểu gen tối đa là 81<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu gen nằm trên NST thường:<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n kiểu gen<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Số kiểu gen dị hợp C 2n , n là số alen<br />

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

Gen thứ nhất <strong>có</strong> 2 alen nằm trên NST thường số kiểu gen tối đa là 3<br />

Trên NST X <strong>có</strong> 2 gen (gen 2, 3) <strong>có</strong> số alen tương ứng là 3 <strong>và</strong> 4<br />

Giới XX <strong>có</strong> số kiểu gen<br />

1 3 43 4 1<br />

n n <br />

<br />

2 2<br />

Giới XY số kiểu gen tối đa là 3×4×4=48<br />

78<br />

I đúng,số kiểu gen tối đa trong quần thể là 3×(78+48) =378<br />

II số kiểu gen ở giới cái là 3×78=234<br />

III đúng, số kiểu gen dị hợp tối đa ở giới cái = số kiểu gen tối đa – số kiểu gen đồng<br />

hợp = 234 - 2×3×4 =210<br />

IV đúng, số kiểu gen dị hợp 1 cặp gen ở giới cái là 2×3<br />

Gen 1: <strong>có</strong> 1 kiểu gen dị hợp 2 kiểu gen đồng hợp<br />

Gen 2,3<br />

- đồng hợp về 2 cặp gen: 3×4<br />

- dị hợp về 1 cặp gen:<br />

C 4 C 3 30<br />

3 4<br />

2 2


Di truyền học quần thể<br />

- dị hợp về 2 cặp gen<br />

C<br />

4 3<br />

2<br />

C2 18<br />

Vậy số kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen ở giới cái là 3×4×1 +30×2=72<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

n<br />

2<br />

y11/ 2 y11/ 2 <br />

Tỷ lệ quả dài sau 2 thế hệ : 20% = z 5% y 40%<br />

2 2<br />

Cấu trúc di truyền ở P là: 0,55AA:0,4Aa:0,05aa<br />

Tần số alen A = 0,55 +0,4/2 = 0,75 → a = 0,25 → I đúng<br />

II đúng<br />

III sai, tỷ lệ quả tròn thuần chủng ở F 1 là 0,55 +0,15 =0,7<br />

IV đúng, các cá thể F 1 giao phấn ngẫu nhiên nên ở F 2 quần thể cân bằng di truyền tỷ lệ<br />

cây thuần chủng là 0,75 2 +0,25 2 =0,625<br />

Chọn C<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu gen nằm trên NST thường:<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

Nếu gen nằm trên vùng không tương đồng NST giới tính X<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n kiểu gen<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

4<br />

4 1<br />

Số kiểu gen trên NST thường:<br />

2<br />

Gen trên NST giới tính<br />

<br />

<br />

10


Di truyền học quần thể<br />

Số kiểu gen ở giới XX:<br />

<br />

4<br />

4 1<br />

Số kiểu gen ở giới XY: 2×4 = 8<br />

2<br />

<br />

10<br />

I đúng,số kiểu gen tối đa là 10× (10 +8) =180<br />

Xét các phát biểu:<br />

II đúng, số kiểu gen dị hợp 2 cặp gen ở giới cái:<br />

<strong>TH</strong> 1 : dị hợp 2 gen trên NST thường: số kiểu gen dị hợp là 2, 2 gen trên NST giới tính<br />

đồng hợp: <strong>có</strong> 4 kiểu gen → số kiểu gen tối đa là 2×4<br />

<strong>TH</strong> 2 : dị hợp 2 gen trên NST : số kiểu gen dị hợp là 2, 2 gen trên NST thường đồng<br />

hợp: <strong>có</strong> 4 kiểu gen → số kiểu gen tối đa là 2×4<br />

<strong>TH</strong> 3 : Dị hợp 1 gen trên NST thường: <strong>có</strong> 4 kiểu gen; dị hợp 1 gen nằm trên NST giới<br />

tính:<strong>có</strong> 4 kiểu gen<br />

Số kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở giới cái là 2×4×2 +4×4 = 32<br />

III sai, số kiểu gen ở giới đực là 10 × 8 = 80 kiểu gen<br />

IV đúng, cá thể cái <strong>có</strong> số kiểu gen đồng hợp: 2 4 = 16<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

P: AaBb × AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, tỷ lệ dị hợp là<br />

1 1 7<br />

1 2 4 4 8<br />

(2) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) × (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (2A:1a)(2B:1b)<br />

×(2A:1a)(2B:1b)→ tỷ lệ hoa đỏ là<br />

4 4 16<br />

<br />

9 9 81<br />

→ tỷ lệ cần tính là 16/81:64/81 = 0,25<br />

1 1 64<br />

1 1 <br />

; tỷ lệ hoa đỏ thuần chủng là<br />

9 9 81<br />

(3) đúng, (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) tự thụ phấn: 1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb<br />

Tỷ lệ hoa hồng là:<br />

2 1 4 6<br />

2 0,2778<br />

9 4 9 16<br />

(4) đúng, cho cây hoa hồng giao phấn ngẫu nhiên: aa(1BB:2Bb): (1AA:2Aa)bb<br />

Tỷ lệ giao tử : (1Ab:1aB:1ab)× (1Ab:1aB:1ab) tần số alen:<br />

Khi quần thể cân bằng sẽ <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

Tỷ lệ kiểu hình <br />

Chọn C<br />

1 2 1 2 <br />

A : a B : b<br />

3 3 3 3 <br />

1 4 4 1 4 4 <br />

AA : Aa : aa BB : Bb : bb<br />

9 9 9 9 9 9 <br />

25 40 16<br />

A B : A bb / aaB : aabb<br />

81 81 81


Di truyền học quần thể<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Xét 1 gen <strong>có</strong> 2 alen<br />

22 1<br />

- Số kiểu trong quần thể lưỡng bội:<br />

2<br />

- Số kiểu gen trong quần thể tam bội:<br />

- Số kiểu gen trong quần thể tứ bội:<br />

=<br />

<br />

3<br />

1 2 3 22 12 22 3<br />

r r r r<br />

<br />

4! 4!<br />

1r<br />

2 22 12 2<br />

r r<br />

4<br />

3! 3!<br />

Hoặc <strong>có</strong> thể sử dụng công thức: số kiểu gen tối đa ở thể an (a = 2,3,4,5,…) = a +1<br />

Số kiểu gen dị hợp bằng tổng số kiểu gen – số kiểu gen đồng hợp<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

P: AA × aa → Aa xử lý conxixin → Aa ; AAaa → giao phấn ngẫu nhiên tạo số kiểu<br />

gen tối đa:<br />

- Số kiểu gen đồng hợp: AAAA; AAA; AA; aaaa; aaa; aa<br />

- Số kiểu gen dị hợp: 3+4+5 – 6= 6<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Nếu dị hợp tử <strong>có</strong> ưu thế <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> so với các đồng hợp tử thì tần số alen lặn ở trạng thái<br />

cân bằng được tính <strong>theo</strong> công thức:<br />

s<br />

hợp tử trội <strong>và</strong> đồng hợp tử lặn.<br />

s1<br />

s<br />

1 2<br />

5<br />

giá trị thích nghi + hệ số <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hệ số <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> của các kiểu gen ss, rs, rr lần lượt là 0,32; 0; 0,63<br />

Tần số alen lặn khi quần thể cân bằng di truyền là<br />

r<br />

s<br />

s s<br />

1<br />

s <br />

1 2<br />

0,63<br />

0,63 0,32<br />

0,663 0,337<br />

trong đó s 1 , s 2 là hệ số <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> của đồng<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ab ab<br />

Nếu các gen này liên kết hoàn toàn thì chỉ <strong>có</strong> phép lai → kiểu hình cây hạt<br />

ab ab<br />

dài chín muộn = 0,3 ×0,3 =0,09 ≠ <strong>đề</strong> <strong>bài</strong>→ các gen này liên kết không hoàn toàn.


Di truyền học quần thể<br />

Gọi tần số HVG là f ta <strong>có</strong>:<br />

Tỷ lệ hạt dài chín muộn là 0,1444 =ab/ab → ab = 0,38 ; mà cơ thể ab/ab ở I o cho giao<br />

tử ab = 0,3 → cơ thể Ab/aB cho giao tử ab = 0,08 = 0,4f/2 → f=0,4<br />

Tỷ lệ giao tử ở I o :<br />

1<br />

f<br />

AB = 0,1 +0,08+0,1= 0,28 ; ab= 0,38 ; Ab =0,1 +0,4× = 0,22 ;<br />

2<br />

1<br />

f<br />

aB = 0,4× = 0,12<br />

2<br />

Tần số alen : A =0,28 +0,22 = 0,5 = a<br />

B =0,28 +0,12 = 0,4; b=0,6<br />

I đúng<br />

II sai, chỉ <strong>có</strong> 4 loại kiểu gen nên chưa cân bằng di truyền (<strong>có</strong> thể tính riêng cho từng<br />

gen)<br />

III sai, hạt tròn chín sớm thuần chủng <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ 0,28 2<br />

IV đúng,cây hạt dài chín sớm <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ:0,12×012 + 2×0,38×0,12= 10,56%<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Áp dụng công thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)<br />

Nếu gen nằm trên NST thường:<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

Nếu gen nằm trên vùng tương đồng NST giới tính X <strong>và</strong> Y<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

2<br />

+ giới XX : kiểu gen hay Cn<br />

n<br />

2<br />

+ giới XY : n 2 kiểu gen<br />

Nếu <strong>có</strong> nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen <strong>có</strong> số alen bằng tích số alen của các gen đó<br />

Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen, số kiểu gen dị hợp<br />

<br />

<br />

n n 1<br />

Số kiểu giao phối = số kiểu gen ở giới đực × số kiểu gen ở giới cái<br />

Cách <strong>giải</strong> :<br />

2 2<br />

Gen 1: số kiểu gen tối đa: Cn<br />

n C3 3 6<br />

Gen 2 <strong>và</strong> 3 <strong>đề</strong>u nằm trên vùng tương đồng của X <strong>và</strong> Y, coi như 1 gen <strong>có</strong> 3×4=12 kiểu<br />

gen.Số kiểu gen tối đa:<br />

2 2<br />

+ giới XX : Cn<br />

n C12 12 78<br />

+ giới XY : n 2 = 144 kiểu gen<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng, số kiểu gen tối đa của quần thể là: 6×(78+144) =<strong>13</strong>32<br />

2


Di truyền học quần thể<br />

(2) đúng, số kiểu gen đồng hợp là 3×4×3=36<br />

(3) sai, số kiểu gen dị hợp tối đa trong quần thể là (6-3)×(78– 12) =198 (giới XY là dị<br />

giao tử nên không xét)<br />

(4) sai, số kiểu giao phối trong quần thể là: 6×78 ×6×144=404352<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét bên người chồng, <strong>có</strong> mẹ bị bệnh mà người chồng bình thường → gen gây bệnh<br />

nằm trên NST thường.<br />

Quy ước gen: A – bình thường; a – bị bệnh<br />

Người chồng bình thường <strong>có</strong> mẹ (aa) nên <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Xét bên người vợ:<br />

- Bố vợ đến từ 1 quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tần số alen gây bệnh<br />

là 1/10<br />

Quần thể này <strong>có</strong> cấu trúc: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → người bố vợ <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

9AA:2Aa<br />

- Mẹ vợ <strong>có</strong> em trai bị bệnh, trong khi bố mẹ bà ta bình thường (Aa × Aa) → mẹ vợ <strong>có</strong><br />

kiểu gen: 1AA:2Aa<br />

- Bố mẹ vợ: (9AA:2Aa) × (1AA:2Aa) ↔(10A:1a) × (2A:1a) → người vợ <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

20AA:12Aa ↔ 5AA:3Aa<br />

Cặp vợ chồng này <strong>có</strong> kiểu gen: (5AA:3Aa) × Aa<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng, Xác suất con gái của họ mang alen gây bệnh là:<br />

<strong>13</strong> 1 <br />

<br />

16<br />

(5AA:3Aa) × Aa ↔ (<strong>13</strong>A:3a)× (1A:1a) → XS cần tính là: 1 16 2 <br />

<br />

3 1<br />

<br />

1<br />

29<br />

16 2 <br />

(2) đúng,xác suất sinh con thứ hai của vợ chồng trên là trai không bị bệnh là:<br />

1 3 1 29<br />

1 <br />

2 16 2 64<br />

(3) sai, <strong>có</strong> thể biết kiểu gen của: cậu vợ; mẹ chồng; chị chồng, chồng; bố chồng<br />

- Bên phía người vợ:<br />

+ Cậu của người vợ <strong>có</strong> kiểu gen aa.<br />

+ Ông bà ngoại của người vợ <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen Aa.<br />

+ Mẹ của người vợ <strong>có</strong> kiểu gen 1/3AA:2/3Aa.<br />

+ Bố của người vợ <strong>có</strong> kiểu gen 9/11AA:2/11Aa.


Di truyền học quần thể<br />

+ Người vợ <strong>có</strong> kiểu gen 5/8AA:3/8Aa.<br />

- Bên phía người chồng:<br />

+ Mẹ của người chồng kiểu gen aa.<br />

+ Chị của người chồng kiểu gen aa.<br />

+ Bố của người chồng <strong>có</strong> kiểu gen Aa.<br />

+ Người chồng <strong>có</strong> kiểu gen Aa.<br />

(4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể <strong>độ</strong>t biến: là cơ thể mang gen <strong>độ</strong>t biến đã biểu hiện ra kiểu hình.<br />

Trong quần thể <strong>có</strong> tối đa 3 4 =81 kiểu gen.<br />

I đúng, nếu A, B, D, E là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa: 81 – 1 = 80<br />

kiểu gen (chỉ <strong>có</strong> 1 kiểu gen bình thường là aabbddee)<br />

II sai, Nếu A, B, D, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa:<br />

2×2×2×1 =8 kiểu gen<br />

III đúng, Nếu A, B, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến về cả 4 gen <strong>có</strong> tối đa<br />

2×2×1×1 =4 loại kiểu gen<br />

IV đúng, Nếu a, b, d, e là các alen <strong>độ</strong>t biến thì các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> tối đa 81 - 2×2×2×2<br />

= 65<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể tự thụ phấn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn <strong>có</strong><br />

cấu trúc di truyền<br />

n<br />

n<br />

11/ 2 y y11/ 2 <br />

y<br />

x <br />

AA : Aa : z <br />

aa<br />

n<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I đúng, vì <strong>có</strong> kiểu gen AaBb tự thụ phấn tạo ra tất cả các kiểu gen (9)<br />

II đúng vì quần thể tự thụ <strong>có</strong> tần số kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng<br />

III sai<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ ở F 2 là:<br />

2 2 2<br />

11/ 2 11/ 2 11/ 2 <strong>13</strong><br />

0,21 1 0,2 1 1 <br />

2 2 2 64<br />

Tỷ lệ thân cao hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen là: 0,2 1 Aa 1 Bb <br />

1<br />

2<br />

2 2<br />

2 80


Di truyền học quần thể<br />

Tỷ lệ cần tính là<br />

1/ 80 4<br />

<br />

<strong>13</strong> / 64 65<br />

IV sai, ở F 3 tỷ lệ dị hợp về 1 trong 2 cặp gen <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ :<br />

1 1 1 1 3<br />

0,21 AABb 0,2 2 1 0,2 1<br />

<br />

<br />

Chọn B<br />

3 3 3 3<br />

2 2 2 2 32


Di truyền học người<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Bệnh PKU <strong>có</strong> thể được xác định bằng phương pháp:<br />

A. Tế bào B. Trẻ đồng sinh<br />

C. điện di D. Phân tích hóa sinh<br />

Câu 2: Cho các loại bệnh sau:<br />

1 đao, 2 ung thư máu, 3 PKU; 4: hồng cầu lưỡi liềm; 5: viêm não nhật bản; 6:<br />

claiphento; 7: tiếng khóc mèo kêu; 8: lao phổi; 9: câm điếc bẩm sinh; 10: cúm H 5 N 1 .<br />

Số lượng các bệnh di truyền phân tử là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 3: Các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người:<br />

(1) Tư vấn di truyền. (2) Chọc dò dịch ối.<br />

(3) <strong>Sinh</strong> thiết tua nhau thai. (4) Liệu pháp gen.<br />

Có bao nhiêu phương pháp <strong>có</strong> thể phát hiện bệnh, tật di truyền ở người?<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 4: Bằng phương pháp phân tích hóa sinh dịch ối người ta <strong>có</strong> thể phát hiện sớm<br />

bệnh, tật di truyền nào sau đây ở thai nhi?<br />

A. Bệnh bạch tạng B. Tật dính ngón tay 2-3<br />

C. Bệnh Phêninkêtô niệu. D. Hội chứng Đao.<br />

Câu 5: Khi nói về bệnh pheninketo niệu (PKU) <strong>có</strong> các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

số phát biểu đúng ?<br />

(1) bệnh PKU là bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra do <strong>độ</strong>t biến gen<br />

(2) bệnh PKU do enzyme không chuyển hóa axitamin pheninalanin thành tyrozin<br />

(3) người bệnh phải kiêng hoàn toàn pheninalanin<br />

(4) pheninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu <strong>độ</strong>c tế bào thần kinh,<br />

bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 6: Trong các tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Tocno <strong>có</strong> số lượng<br />

nhiễm sắc thể là:<br />

A. 45 B. 44 C. 47 D. 46<br />

Câu 7: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Ở người, mất đoạn trên NST số 5 gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu.<br />

(2) Sử dụng <strong>độ</strong>t biến mất đoạn <strong>có</strong> thể xác định được vị trí của gen trên NST.<br />

(3) Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen nên đa số <strong>có</strong> hại cho cơ thể sinh<br />

vật.<br />

(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương<br />

đồng tại kì giữa I của giảm phân <strong>có</strong> thể làm xuất hiện <strong>độ</strong>t biến mất đoạn <strong>và</strong> lặp đoạn<br />

NST.<br />

Số nhận định đúng là:


Di truyền học người<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 8: Bệnh (hội chứng) nào sau đây ở người không phải do <strong>độ</strong>t biển NST gây nên?<br />

A. Hội chứng Claiphento<br />

B. Ung thư máu<br />

C. Hội chứng Patau<br />

D. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS)<br />

Câu 9: Bệnh pheninketo niệu xảy ra do :<br />

A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X.<br />

B. Chuỗi bêta trong phân tử hemoglobin <strong>có</strong> sự biến đổi 1 axit amin.<br />

C. Thừa enzim xác tác cho phản ứng chuyển pheninalanin trong thức ăn thành tirozin<br />

D. Thiếu enzim xác tác cho phản ứng chuyển pheninalanin trong thức ăn thành<br />

tirozin.<br />

Câu 10: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được một<br />

con trai (3) bị bệnh máu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4) bình thường<br />

<strong>và</strong> sinh được một bé trai (5) cũng bị bệnh như bố. Hây xác định kiểu gen của 5 người<br />

trong gia đình trên.<br />

A. (1)XX, (2)XY a , (3)XY a , (4)XX, (5)XY A<br />

B. (1)X A X a , (2)X a Y, (3)X a Y, (4)X A X a , (5)X a Y.<br />

C. (1)X a X a , (2)X A Y, (3)X A Y, (4)X a X a , (5)X A Y.<br />

D. (1)XX, (2)XY A , (3)XY A , (4)XX, (5)XY A .<br />

Câu 11: Trong quần thể người <strong>có</strong> một số thể <strong>độ</strong>t biến sau:<br />

(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng<br />

(4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông<br />

(7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu<br />

Những thể <strong>độ</strong>t biến nào là <strong>độ</strong>t biến NST ?<br />

A. 1,3,7,9 B. 1,2,4,5 C. 4,5,6,8 D. 1,4,7,8<br />

Câu 12: Cho các bệnh sau:<br />

1. Máu khó đông<br />

2. Bạch tạng<br />

3. Pheninketo niệu<br />

4. Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm<br />

5. Mù màu<br />

Có bao nhiêu bệnh được biểu hiện ở cả nam <strong>và</strong> nữ<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>13</strong>: Cho các bệnh, tật <strong>và</strong> hội chứng di truyền sau đây ở người :<br />

(1) Bệnh phêninkêto niệu (4) Hội chứng Đao.<br />

(2) Bệnh ung thư máu (5) Hội chứng Tơcnơ.<br />

(3) Tật <strong>có</strong> túm lông ở <strong>và</strong>nh tai. (6) bệnh máu khó đông


Di truyền học người<br />

Bệnh, tật <strong>và</strong> hội chứng di truyền <strong>có</strong> thể gặp ở cả nam <strong>và</strong> nữ là<br />

A. (1),(2),(5) . B. (3), (4), (5), (6). C. (2),(3), (4), (6). D. (1), (2), (4), (6).<br />

Câu 14: Một phụ nữ <strong>có</strong> <strong>có</strong> 47 nhiễm sắc thể trong đó <strong>có</strong> 3 nhiễm sắc thể X. Người đó<br />

thuộc thể<br />

A. tam bội. B. ba nhiễm. C. đa bội lẻ. D. một nhiễm.<br />

Câu 15: Bệnh phêninkêtô niệu<br />

A. do gen <strong>độ</strong>t biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính gây ra.<br />

B. cơ thể người bệnh không <strong>có</strong> enzim chuyển hóa tirôzin thành phêninalanin.<br />

C. do <strong>độ</strong>i biến trội nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra.<br />

D. Nếu áp dụng chế <strong>độ</strong> ăn <strong>có</strong> ít phêninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được tác hại của<br />

bệnh nhưng đời con vẫn <strong>có</strong> gen bệnh.<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cơ chế gây ung thư ở người?<br />

A. Gen tiền ung thư là gen bình thường.<br />

B. Đột biến trội gen ức chế khối u gây ra bệnh ung thư.<br />

C. Ung thư do <strong>độ</strong>t biến gen quy định các yếu tố sinh trưởng thường xảy ra ở tế bào<br />

xôma.<br />

D. Đột biến các gen kiểm soát phân bào <strong>có</strong> thể gây ra bệnh ung thư.<br />

Câu 17: Trong quần thể người <strong>có</strong> một số thể <strong>độ</strong>t biến sau :<br />

1- Ung thư máu 2- Hồng cầu hình liềm 3- Bạch tạng<br />

4- Hội chứng Claifento 5- Dính ngón tay 2,3 6- Máu khó đông<br />

7- Hội chứng Turner 8- Hội chứng Đao 9- Mù màu<br />

Những thể <strong>độ</strong>t biến nào là <strong>độ</strong>t biến NST ?<br />

A. 1,2,4,5 B. 1,3,7,9 C. 4,5,6,3 D. 1,4,7,8<br />

Câu 18: Quan sát tế bào sinh dưỡng của một người bị bệnh thấy <strong>có</strong> nhiễm sắc thể thứ<br />

21 ngắn hơn nhiễm sắc thể 21 của người bình thường. Người đó <strong>có</strong> thể bị<br />

A. hội chứng Patau. B. bệnh bạch tạng. C. ung thư máu. D. hội chứng Đao.<br />

Câu 19: Cho các bệnh, tật <strong>và</strong> hội chứng di truyền sau đây ở người:<br />

(1) Bệnh phêninkêtô niệu.<br />

(2) Bệnh ung thư máu.<br />

(3) Tật <strong>có</strong> túm lông ở <strong>và</strong>nh tai.<br />

(4) Hội chứng Đao.<br />

(5) Hội chứng Tơcnơ.<br />

(6) Bệnh máu khó đông.<br />

(7) Hội chứng mèo kêu.<br />

(8) Hội chứng Claiphentơ.<br />

(9) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.


Di truyền học người<br />

Trong các bệnh, tật <strong>và</strong> hội chứng di truyền trên <strong>có</strong> bao nhiêu loại bệnh, tật <strong>và</strong> hội<br />

chứng di truyền <strong>có</strong> thể gặp ở cả nam <strong>và</strong> nữ, đồng thời trong tế bào của cơ thể <strong>có</strong> chứa<br />

47 nhiễm sắc thể?<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 20: Ở người <strong>có</strong> bộ NST XXX mắc hội chứng gì<br />

A. Đao B. Turner C. Siêu nữ D. Claifento


Di truyền học người<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. C 3. A 4. C 5. B 6. A 7. C 8. D 9. D 10. B<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. D 14. B 15. D 16. B 17. D 18. C 19. B 20. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

+) Bệnh PKU là một bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa phenylalanine tành<br />

tyrosine ở người nên <strong>có</strong> thể được phát hiện bằng cách phân tích các chỉ số hóa sinh<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các bênh di truyền phân tử là PKU,hồng cầu hình liềm,câm điếc bẩm sinh<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phương pháp phát hiện <strong>gồm</strong> 1,2,3<br />

4 là phương pháp chữa trị bệnh nhằm bảo vệ vốn gen loài người không <strong>có</strong> tác dụng<br />

phát hiện<br />

Đáp án A<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- Phân tích hóa sinh giúp xác định các bện do rối loạn chuyển hóa.<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 4 ý trên ý (3) là sai, pheninalanin là một aa thiết yếu của cơ thể nên không thể<br />

kiêng hoàn toàn, chỉ ăn hạn chế.<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người mắc hội chứng Tocno <strong>có</strong> bộ NST giới tính là XO → <strong>có</strong> 45 NST<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1, 2, 3, 4 <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn D.


Di truyền học người<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

AIDS là hội chứng do virut gây ra<br />

Chọn D<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người phụ nữ (1), (4) sinh con trai bị máu khó đông <strong>có</strong> kiểu gen X A X a<br />

Người (2),(3),(5) bị máu khó đông <strong>có</strong> kiểu gen X a Y<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thể <strong>độ</strong>t biến do <strong>độ</strong>t biến NST là: 1 ( mất đoạn NST 21 hoặc 22) ,4 (XXY),7 (XO)<br />

,8 (3 NST 21)<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tất cả các bệnh trên <strong>đề</strong>u biểu hiện ở cả nam <strong>và</strong> nữ<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các bệnh, hội chứng <strong>có</strong> thể xuất hiện ở cả nam <strong>và</strong> nữ là : (1), (2), (4), (6).<br />

(3) chỉ xuất hiện ở nam, do gen nằm trên NST Y<br />

(5) chỉ xuất hiện ở nữ (XO)<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người này <strong>có</strong> 3 NST X: 2n +1 đây là thể ba nhiễm<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Bệnh phêninkêtô niệu (PKU) là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường gây ra, thể <strong>độ</strong>t<br />

biến không <strong>có</strong> enzyme chuyển Phe thành Tyr <strong>có</strong> thể hạn chế được tác hại bằng việc <strong>có</strong><br />

chế <strong>độ</strong> ăn kiêng hợp lý.<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Di truyền học người<br />

Phát biểu sai là B, gen ức chế khối u là gen trội, nên <strong>độ</strong>t biến thành gen lặn gây ra<br />

bệnh ung thư<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thể <strong>độ</strong>t biến NST là : 1 (mất đoạn NST 22) ; 4 (XXY) ;7 (XO), 8 (3 NST 21)<br />

Chọn D<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là <strong>độ</strong>t biến mất đoạn NST số 21 gây ra bệnh ung thư máu ác tính<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

- (1), (2), (6), (7), (9) <strong>đề</strong>u xảy ra ở nam <strong>và</strong> nữ, bộ NST trong tế bào là 2n = 46.<br />

- (3) chỉ xảy ra ở nam, bộ NST trong tế bào là 2n = 46.<br />

- (4) xảy ra ở cả nam <strong>và</strong> nữ, bộ NST trong tế bào là 2n + 1 = 47.<br />

- (5) chỉ xảy ra ở nữ, bộ NST trong tế bào là 2n – 1 = 45.<br />

- (8) chỉ xảy ra ở nam, bộ NST trong tế bào là 2n + 1 = 47.<br />

→ Như vậy chỉ <strong>có</strong> hội chứng Đao là phù hợp.<br />

Chọn B.<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở người <strong>có</strong> bộ NST XXX mắc hội chứng siêu nữ, chỉ <strong>có</strong> ở giới nữ<br />

Chọn C


Di truyền học người<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Người ta tiến hành chọc dò dịch ối để sàng <strong>lọc</strong> trước sinh ở một bà mẹ mang<br />

thai, trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, nhận thấy ở tất cả tế bào <strong>đề</strong>u<br />

<strong>có</strong> sự xuất hiện của 94 NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào, trong đó <strong>có</strong> 6 NST<br />

đơn <strong>có</strong> hình thái hoàn toàn giống nhau. Một số nhận xét được rút ra như sau:<br />

1.Các tế bào đang ở kì sau của quá trình giảm phân I<br />

2.Thai nhi mắc hội chứng đao hoặc hội chứng Claiphento<br />

3.Thai nhi không thể mắc hội chứng Tocno<br />

4.Đã <strong>có</strong> sự rối loạn trong quá trình giảm phân của bố hoặc mẹ<br />

5. Có thể sử dụng <strong>liệu</strong> pháp gen để loại bỏ hết những bất thường trong bộ máy di<br />

truyền của thai nhi<br />

Số kết luận đúng<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu 2: Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao <strong>và</strong><br />

Claifento (XXY). Kết luận nào sau đây không đúng ?<br />

A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường<br />

B. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường<br />

C. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường<br />

D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 <strong>và</strong> cặp NST giới tính không phân li<br />

ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường<br />

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về di truyền trong y học là không chính xác?<br />

A. Một số bệnh di truyền hiện đã <strong>có</strong> phương pháp điều trị dứt điểm.<br />

B. Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền trong những gia đình<br />

mang <strong>độ</strong>t biến.<br />

C. Nhiều tật bệnh di truyền <strong>và</strong> các dị tật bẩm sinh liên quan đến <strong>độ</strong>t biến NST hoặc<br />

<strong>độ</strong>t biến gen.<br />

D. Bằng các phương pháp <strong>và</strong> kĩ thuật hiện đại đã <strong>có</strong> thể chuẩn đoán sớm <strong>và</strong> chính xác<br />

các bệnh di truyền thậm chí ngay từ giai đoạn bào thai.<br />

Câu 4: Một quần thể đậu Hà Lan <strong>có</strong> cấu trúc di truyền ban đầu là 0,4AABB +<br />

0,2AaBb + 0,3Aabb + 0,1 aaBB =1. Khi quần thể này tự thụ phấn qua một thế hệ sẽ<br />

thu tỉ lệ thể dị hợp tử 2 cặp gen là:<br />

A. 1%. B. 5% C. 2,5%. D. 0,5%<br />

Câu 5: Hình bên dưới mô tả về các biện pháp sàng <strong>lọc</strong> trước sinh ở người. Quan sát<br />

hình <strong>và</strong> cho biết <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng.


Di truyền học người<br />

I. Đây là hai hình thức xét <strong>nghiệm</strong> trước sinh phổ biến: chọc dò dịch ối - hình (a) <strong>và</strong><br />

sinh thiết tua nhau thai - hình (b).<br />

II. Xét <strong>nghiệm</strong> trước sinh nhằm mục đích kiểm tra sức khoẻ của người mẹ trước khi<br />

sinh.<br />

III. Bệnh Đao <strong>có</strong> thể phát hiện bằng hình thức phân tích hoá sinh tế bào của hai loại<br />

xét <strong>nghiệm</strong> này.<br />

IV. Cả hai hình thức xét <strong>nghiệm</strong> trước sinh này không thể phát hiện được bệnh<br />

pheninketo niệu vì bệnh này do <strong>độ</strong>t biến gen.<br />

V. Chẩn đoán trước sinh nếu phát hiện thai nhi bị <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể ngưng thai kì <strong>và</strong>o lúc<br />

thích hợp giúp giảm thiểu sinh ra nhũng đứa trẻ tật nguyền.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 6: Cho các ví dụ sau:


Di truyền học người<br />

(1) Người bị bạch tạng kết hôn với người bình thường sinh con <strong>có</strong> thể bị bạch tạng.<br />

(2) Trẻ em bị bệnh phêninkêtô niệu nếu áp dụng chê <strong>độ</strong> ăn kiêng thì trẻ <strong>có</strong> thể phát<br />

triển bình thường,<br />

(3) Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy<br />

thận,...<br />

(4) Người bị hội chứng AIDS thường bị ung thư, tiêu chảy, viêm phổi,...<br />

(5) Các cây hoa cẩm tú cầu <strong>có</strong> cùng kiểu gen nhưng màu hoa biểu hiện tùy thuộc <strong>độ</strong><br />

pH của môi trường đất.<br />

(6) Ở người, kiểu gen AA qui định hói đầu, kiểu gen aa qui định <strong>có</strong> tóc bình thường,<br />

kiểu gen Aa qui định hói đầu ở nam <strong>và</strong> không hói đầu ở nữ.<br />

Có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình ?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 7: Cho phả hệ sau:<br />

Cho biết các gen quy định các tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

Không xảy ra đôt biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Kêt luận nào sau đây phù hợp<br />

với thông tin trên?<br />

A. Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp.<br />

B. Cả hai bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

C. Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trội.<br />

D. Một bệnh do gen nằm trên NST thường, một bệnh do gen nằm trên NST giới tính<br />

quy định<br />

Câu 8: Ở người, bệnh mù màu được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể<br />

giới tính X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố mẹ không bị bệnh mù<br />

màu. Họ <strong>có</strong> con trai đầu lòng bị bệnh mù màu. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai<br />

là con gái không bị bệnh mù màu là<br />

A. 50% B. 100% C. 25% D. 75%<br />

Câu 9: Cho các bệnh <strong>và</strong> hội chứng bệnh di truyền trên cơ thể người như sau:<br />

(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh bạch cầu ác tính.<br />

(3) Hội chứng Đao. (4) Bệnh hồng cầu hình liềm.<br />

(5) Hội chứng Tơcnơ.


Di truyền học người<br />

Có bao nhiêu bệnh hay hội chứng bệnh nêu trên do <strong>độ</strong>t biến gen gây ra?<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2<br />

Câu 10: Tính trạng máu khó đông do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định<br />

không <strong>có</strong> alen tương ứng trên NST Y. Ở một gia đình, bố me <strong>đề</strong>u bình thường sinh con<br />

trai bị máu khó đông. Kiểu gen của mẹ là<br />

A. X A X A × X a Y B. X A X A × X A Y C. X A X a × X a Y D. X A X a × X A Y<br />

Câu 11: Dưới đây là phả hệ kiểu hình của một gia đình <strong>có</strong> tiền sử bệnh Huntinton.<br />

Phép lai này chỉ ra điều gì về di truyền của bệnh này ?<br />

A. đó là alen trội liên kết Y<br />

B. Đó là alen lặn liên kết Y<br />

C. Đó là alen trội liên kết với NST thường<br />

D. Đó là alen lặn liên kết với NST thường<br />

Câu 12: Ở người, alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định<br />

thuận tay trái các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một người phụ nữ thuận tay trái<br />

kết hôn với người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Biết xác suất bắt gặp<br />

người thuận tay phải là 64%. Xác xuất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này<br />

thuận tay phải là<br />

A. 0.625 B. 0.06 C. 0,3125 D. 0,375.<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở người, alen A quy định máu đông bình thường trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định máu khó đông, gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không <strong>có</strong> alen tương ứng<br />

trên Y; alen B quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định bạch<br />

tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến <strong>theo</strong> lí thuyết cặp<br />

vợ chồng nào sau đây <strong>có</strong> khả năng sinh con trai mắc cả hai bệnh?<br />

A. X A X a bb × X A YBB B. X A X A Bb × X a YBb<br />

C. X A X a Bb × X A YBb D. X A X A BB × X A YBb<br />

Câu 14: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta <strong>có</strong> thể phát hiện được nguyên<br />

nhân của<br />

A. bệnh mù màu đỏ, xanh lục.<br />

B. bệnh thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm.<br />

C. hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải


Di truyền học người<br />

D. hội chứng Đao.<br />

Câu 15: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :<br />

Xác suất để người III.2 mang gen bệnh là bao nhiêu ?<br />

A. 0,75. B. 0,5 C. 0,33 D. 0,67<br />

Câu 16: Một bệnh di truyền ở người là phênylkêtôrunia do gen lặn p nằm trên nhiễm<br />

sắc thể thường qui định. Nếu kết hôn giữa 2 người bình thường nhưng <strong>đề</strong>u mang gen<br />

bệnh thì xác suất để sinh họ đứa con đầu lòng bình thường nhưng mang gen bệnh là<br />

A. 3/4 B. 1/4 C. 2/3 D. 1/2<br />

Câu 17: Dữ <strong>liệu</strong> nào dưới đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội<br />

hay lặn nằm trên NST thường hay NST giới tính quy định?<br />

A. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bệnh.<br />

B. Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bình thường.<br />

C. Bố mẹ bình thường sinh ra con trai bị bệnh<br />

D. Bố mẹ bị bệnh sinh ra con trai bị bệnh.<br />

Câu 18: Cho một số thao tác cơ bản trong qua trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn<br />

<strong>có</strong> khả năng tổng hợp insulin của người như sau:<br />

(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn <strong>và</strong> tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.<br />

(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.<br />

(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người <strong>và</strong>o tế bào vi khuẩn.<br />

(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.<br />

Trình tự đúng của các thao tác trên là:<br />

A. (1) → (4) → (3) → (2) . B. (2) → (4) → (3) → (1) .<br />

C. (2) → (1) → (3) → (4) . D. (1) → (2) → (3) → (4) .<br />

Câu 19: Cho các thông tin sau:<br />

1. Pheninketo niệu là do <strong>độ</strong>t biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa<br />

tirozin thành axit amin phenialanin.<br />

2. Khối u ác tính không <strong>có</strong> khả năng di chuyển <strong>và</strong>o máu để di đến các cơ quan khác.<br />

3. Nhiều bệnh ung thư chưa <strong>có</strong> thuốc điều trị, người ta thường áp dụng xạ trị, hóa trị để<br />

ức chế khối u, các phương pháp này thường ít gây tác dụng phụ.


Di truyền học người<br />

4. Ung thư vú là do <strong>độ</strong>t biến gen trội gây ra.<br />

5. Ngày nay, ung thư xảy ra hầu hết là do môi trường tác <strong>độ</strong>ng cũng như thói quen ăn<br />

uống của con người.<br />

Có bao nhiêu thông tin sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 20: Ở một gia đình, nghiên cứu sự di truyền của một căn bệnh di truyền, các nhà<br />

tư vấn di truyền xây dựng được phả hệ dưới đây:<br />

Có thể xác định chính xác được tối đa kiểu gen của bao nhiêu người từ phả hê nói<br />

trên?<br />

A. 2 B. 6 C. 5 D. 4


Di truyền học người<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A 9. D 10. D<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. C 14. D 15. D 16. C 17. A 18. A 19. D 20. C<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Có 94 NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào => <strong>có</strong> 47 NST kép, <strong>có</strong> 6NST <strong>có</strong> hình<br />

thái hoàn toàn giống nhau => thể ba của NST thường.Xét các nhận xét.<br />

1. Sai, tế bào đang ở kỳ sau NP .<br />

2. Sai, thai nhi mắc hội chứng Down , không thể là claifento vì không <strong>có</strong> đủ 6 NST<br />

giống nhau hoàn toàn về hình thái.<br />

3. đúng .<br />

4. đúng.<br />

5. Sai. Vì đây là <strong>độ</strong>t biến số lượng NST.<br />

Số kết luận đúng là : 2<br />

Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử<br />

YY không thể tạo ra con trai XXY<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, bệnh di truyền phân tử chưa <strong>có</strong> hướng điều trị dứt điểm chỉ <strong>có</strong> thể<br />

hy vọng <strong>và</strong>o các <strong>liệu</strong> pháp gen trong tương lai<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể AaBb khi tự thụ phấn mới cho ra cơ thể dị hợp 2 cặp gen với tỷ lệ:<br />

1 1<br />

0,2 5%<br />

2 2<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng<br />

II sai,đây là kiểm tra sức khỏe, dị tật của thai nhi<br />

III sai, Đao được phát hiện bằng việc quan sát số lượng NST


Di truyền học người<br />

IV đúng, phenil keto niệu là bệnh rối loạn chuyển hóa Phe thành tyr nhưng trong thai<br />

kỳ người mẹ cung cấp đủ các axit amin nên thai nhi sẽ không phải chuyển Phe thành<br />

tyr nên không phát hiện được<br />

V đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mềm dẻo kiểu hình: Hiện tượng một kiểu gen <strong>có</strong> thể thay đổi kiểu hình trước các điều<br />

kiện môi trường khác nhau<br />

Các ví dụ phản ánh mềm dẻo kiểu hình là: (2),(5)<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh ra con gái bị PKU <strong>và</strong> cả con gái bị u xơ → 2 bệnh này<br />

do gen lặn nằm trên NST thường quy định → B đúng, D sai<br />

A sai, vì họ sinh con bị u xơ chỉ chứng tỏ được họ dị hợp về gen quy định bệnh u xơ<br />

C sai, họ <strong>có</strong> thể là kiểu gen Aa<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy<br />

định di truyền chéo ( mẹ → con trai)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Người con trai bị mù màu <strong>có</strong> kiểu gen X a Y → Nhận X a từ mẹ → kiểu gen của P:<br />

X A X a × X A Y<br />

Xác suất họ sinh đứa con thứ 2 là gái <strong>và</strong> không bị mù màu là 1/2 (Vì xác suất sinh con<br />

gái là 1/2)<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các bệnh/hội chứng di truyền do <strong>độ</strong>t biến gen gây ra là: (1) (4)<br />

Đáp án D<br />

3, 5 là do <strong>độ</strong>t biến NST<br />

2 chưa <strong>có</strong> nguyên nhân rõ ràng<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:


Di truyền học người<br />

Tính trạng do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X di truyền chéo (Mẹ<br />

sang con trai)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Do con trai bị máu khó đông (X a Y) nên người mẹ bình thường <strong>có</strong> kiểu gen X A X a<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bị bệnh sinh con gái bình thường → gen gây bệnh là gen trội nằm trên<br />

NST thường.<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc p 2 AA + 2pqAa +q 2 aa =1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Số người thuận tay phải là 64% → tỷ lệ thuận tay trái là 36% (aa) → q a =√0,36 =0,6<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,16 AA+0,48Aa +0,36aa = 1<br />

Cặp vợ chồng : aa × (0,16 AA+0,48Aa) ↔ aa × (1AA:3Aa)<br />

3 1 5<br />

Xác suất họ sinh con thuận tay phải là 1 62,5%<br />

4 2 8<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp vợ chồng C <strong>có</strong> thể sinh con trai bị cả 2 bệnh<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta <strong>có</strong> thể phát hiện được nguyên nhân của<br />

các bệnh, hội chứng do <strong>độ</strong>t biến NST<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy cặp vợ chồng II. 2× II.3 bình thường mà sinh con gái bị bệnh → bệnh do gen<br />

lặn trên NST thường.<br />

Cặp vợ chồng này dị hợp: Aa × Aa → người III. 2: 1AA:2Aa → xs mang gen bệnh là<br />

2/3<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn C.


Di truyền học người<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giả sử alen trội tương ứng mà không gây bệnh là A<br />

Alen lặn gây bệnh là a<br />

Nếu kết hôn giữa 2 người bình thường nhưng <strong>đề</strong>u mang gen bệnh: Aa x Aa<br />

Đời con <strong>có</strong> tỉ lệ <strong>theo</strong> lí thuyết: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa<br />

Xác suất để sinh họ đứa con đầu lòng bình thường nhưng mang gen bệnh là 2/3<br />

Đáp án C<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o dữ <strong>liệu</strong>: Bố mẹ bình thường sinh ra con gái bệnh <strong>có</strong> thể xác định được gen<br />

bị bệnh là gen lặn nằm trên NST thường<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy trình đúng là A<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, PKU là bệnh do <strong>độ</strong>t biến gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển Phe<br />

→ Tyr<br />

(2) sai, khối u ác tính <strong>có</strong> khả năng di căn<br />

(3) sai, các phương pháp này gây nhiều tác dụng phụ<br />

(4) sai, ung thư vú là do <strong>độ</strong>t biến gen lặn gây ra (gen ức chế khối u là gen trội bị <strong>độ</strong>t<br />

biến thành gen lặn<br />

(5) đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường (5,6) sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm<br />

trên NST thường.<br />

Quy ước gen: A- bình thường; a – bị bệnh<br />

- Tất cả những người bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen: aa (1,9)<br />

- Tất cả những người <strong>có</strong> bố, mẹ hoặc con bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen Aa: 3,5,6<br />

Vậy biết được kiểu gen của 5 người<br />

Chọn C


Di truyền học người<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai<br />

alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng<br />

không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t<br />

biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

B. Xác suất người số 6 mang kiểu gen dị hơp tử về cả 2 cặp gen là 50%.<br />

C. Người số 1 không mang alen quy định bệnh M.<br />

D. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái <strong>và</strong> chỉ bị bệnh P của cặp 12 - <strong>13</strong> là 1/12.<br />

Câu 2: Cho sơ đồ phả hệ<br />

Cá thể số (4),(5) bị bệnh bạch tạng, cá thể số (14) mắc cả bệnh bạch tạng <strong>và</strong> mù màu<br />

đỏ xanh lục. biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định,<br />

bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen b nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy<br />

định. Xác suất cá thể số (15) không mang alen bệnh là bao nhiêu ?<br />

A. 35% B. 1,25% C. 50% D. 78,75%<br />

Câu 3: Ở người, bệnh M di truyền do một gen <strong>có</strong> 2 alen quy định, trội lặn hoàn toàn.<br />

Người đàn ông (1) không mang alen bệnh lấy người phụ nữ (2) bình thường, người<br />

phụ nữ (2) <strong>có</strong> em trai (3) bị bệnh M. Cặp vợ chồng (1) <strong>và</strong> (2) sinh một con trai bình<br />

thường (4). Người con trai (4) lớn lên lấy vợ (5) bình thường, nhưng người vợ (5) co


Di truyền học người<br />

chị gái (6) mắc bệnh M. Những người khác trong gia đinh <strong>đề</strong>u không mắc bệnh M.<br />

Khả năng nào sau đây <strong>có</strong> thể xảy ra với con của cặp vợ chồng (4) <strong>và</strong> (5)?<br />

A. Khả năng con đầu lòng mắc bệnh là 1/18.<br />

B. Khả năng con họ không mang alen bệnh là 18,75%<br />

C. Chắc chắn con gái của họ không mang alen bệnh.<br />

D. Khả năng con trai của họ bình thường là 15/18.<br />

Câu 4: Khi nghiên cứu sự di truyền bệnh M ở người do 1 trong 2 alen của một gen<br />

quy định. Người ta lập được phả hệ sau:<br />

Biết rằng không phát sinh các <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao<br />

nhiêu phát biểu đúng về phả hệ trên?<br />

I. Bệnh M do alen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định.<br />

II. Có thể <strong>có</strong> tối đa 6 người trong phả hệ mang alen bệnh M.<br />

III. Xác xuất sinh con không mang alen bệnh của cặp vợ chồng III 10 <strong>và</strong> III 11 là 4/9<br />

IV. Xác xuất sinh đứa thứ 3 mắc bệnh của cặp vợ chồng II 7 <strong>và</strong> II 8 là 1/4<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5: Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh<br />

máu khó đông do một gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X<br />

quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ <strong>có</strong> bố bị bệnh máu khó đông, <strong>có</strong> bà<br />

ngoại <strong>và</strong> ông nội bị bạch tạng; bên phía người chồng <strong>có</strong> bố bị bạch tạng. Những người<br />

khác trong cả hai gia đình <strong>đề</strong>u không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ<br />

sinh một đứa con, xác suất để đứa con này là con trai <strong>và</strong> không bị cả hai bệnh là<br />

A. 31,25% B. 20,83% C. 41,67% D. 62,5%.<br />

Câu 6: Gen m là gen lặn quy định mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M <strong>và</strong> D<br />

là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên<br />

nhiễm sắc thể giới tính X, không <strong>có</strong> alen trên Y. Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra<br />

một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. Cho biết không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến<br />

mới phát sinh <strong>và</strong> không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

là đúng?<br />

I. Kiểu gen của cơ thể mẹ <strong>có</strong> thể là 1 trong 3 kiểu gen<br />

II. Cặp vợ chồng trên <strong>có</strong> thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh.<br />

M M M m M M<br />

XD X<br />

D<br />

;XD X<br />

d<br />

;XD Xd


Di truyền học người<br />

III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu hình bình thường.<br />

IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể<br />

mẹ là<br />

X X<br />

M<br />

d<br />

m<br />

D<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 7: Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a<br />

quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với<br />

alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của<br />

nhiễm sắc thể × <strong>và</strong> cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong<br />

một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn<br />

ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) <strong>và</strong> con gái<br />

(5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông.<br />

Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các<br />

kết luận sau, <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận đúng?<br />

I. Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.<br />

II. Xác suất để cặp vợ chồng (5) <strong>và</strong> (6) sinh con gái mắc một bệnh là 10%.<br />

III. Phụ nữ (5) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 20%.<br />

IV. Xác suất để cặp vợ chồng (5) <strong>và</strong> (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 8: Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy<br />

định, bệnh máu khó đông do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể X không <strong>có</strong><br />

alen tương ứng trên Y. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ <strong>có</strong> bố bị máu khó<br />

đông, <strong>có</strong> mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng <strong>có</strong> em gái bị bạch tạng. Những người<br />

khác trong gia đình <strong>đề</strong>u không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con,<br />

xác suất để đứa con nậy là con trai <strong>và</strong> không bị cả hai bệnh là<br />

A. 5/16 B. 1/3 C. 5/24 D. 5/8<br />

Câu 9: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người:<br />

Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của<br />

một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.Biết<br />

rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến. Theo lí thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


Di truyền học người<br />

I. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.<br />

II. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

III. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai bệnh P của cặp <strong>13</strong>-14 là 1/6.<br />

IV. Người số (7) luôn <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 10: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen<br />

của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?<br />

I. Có thể xác định chính xác kiểu gen của tất cả những người trong phả hệ.<br />

II. Cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh người con thứ hai là con gái không bị bệnh với xác<br />

suất 12,5%.<br />

III. Người số 14 <strong>có</strong> kiểu gen aa.<br />

IV. Người số 7 <strong>và</strong> 8 <strong>có</strong> kiểu gen không giống nhau.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 11: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, mỗi bệnh do một<br />

trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng alen quy định bệnh M nằm trên vùng<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Người số (<strong>13</strong>) chắc chắn mang alen lặn.<br />

II. Người số (9) dị hợp về 2 cặp gen.


Di truyền học người<br />

III. Người số (10) <strong>có</strong> kiểu gen khác với kiểu gen của người số (11).<br />

IV. Người số (8) không mang alen gây bệnh P<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 12: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a trên vùng không tương đồng của NST X<br />

qui định; alen A qui định mắt bình thường. Một quần thể người cân bằng di truyền, tỷ<br />

lệ giới tính là 1:1, <strong>có</strong> tỷ lệ người bị bệnh là 4,32%. Xác suất để 2 người bình thường<br />

trong quần thể lấy nhau sinh con bình thường là<br />

A. 95%. B. 99,1%. C. 97,8%. D. 96,3%.<br />

Câu <strong>13</strong>: Ở người bệnh đục thủy tinh thể ở mắt do gen trội A quy định, bệnh giòn<br />

xương do gen trội B quy định. Hai gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường<br />

khác nhau. Người đàn ông bị đục thủy tinh thể lấy vợ bị bệnh giòn xương đã sinh ra<br />

một người con trai khỏe mạnh bình thường <strong>và</strong> đang chuẩn bị đón đứa con thứ hai chào<br />

đời. Biết rằng cả cha chồng <strong>và</strong> cha vợ <strong>đề</strong>u không mắc 2 bệnh này. Có bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây phù hợp với bệnh cảnh của gia đình ?<br />

I. Mẹ chồng <strong>và</strong> mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên.<br />

II. Xác suất đứa con thứ hai không mắc bệnh nào là 56,25%.<br />

III. Người con trai đầu lòng chỉ <strong>có</strong> một kiểu gen duy nhất.<br />

IV. Xác suất đứa con thứ hai mắc cả hai bệnh bằng với xác suất không mắc bệnh nào.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14: Cho biết bệnh R do gen trội nằm trên NST thường quy định. Bệnh H do alen<br />

lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X qui định. Khi nghiên cứu 2<br />

loại bệnh này người ta lập sơ đồ phả hệ trong một gia đình như sau:<br />

Cặp bố mẹ III <strong>13</strong> – III 14 <strong>có</strong> thể sinh con gái, không mắc bệnh R <strong>và</strong> bị bệnh H với xác<br />

suất nào?<br />

A. 6,25%. B. 20%. C. 25%. D. 0%.<br />

Câu 15: sơ đồ phả hệ sau đây mô tả hai bệnh di truyền phân lí <strong>độ</strong>c lập với nhau


Di truyền học người<br />

Biết không xảy ra <strong>độ</strong>t biến ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Có 4 người chưa biết được chính xác kiểu gen<br />

II. Người số 2 <strong>và</strong> người số 9 chắc chắn <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau.<br />

III. Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp vợ chồng số 8-9 là 2/3<br />

IV. Cặp vợ chồng số 8-9 sinh con bị bệnh H với xác suất cao hơn sinh con bị bệnh G<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2


Di truyền học người<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. A 3. A 4. C 5. B 6. D 7. D 8. C 9. D 10. A<br />

11. A 12. D <strong>13</strong>. C 14. D 15. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen: A: không bị bệnh P, a: bị bệnh P<br />

B: không bị bênh M, b: Bị bệnh M<br />

A sai : Các người xác định được kiểu gen là: 4 (AaX B Y) ,6 (AaX B X b ) ,7(AaX B Y),8(aa<br />

X B X b ) ,9(AaX B Y) ,10 (AaX B Y),11( aaX b X b )<br />

B sai, người (6) chắc chắn dị hợp về 2 cặp gen vì con gái bị cả 2 bệnh.<br />

C sai vì người con trai (5) mắc bệnh M → nhận gen X b từ mẹ (1)<br />

D : Đúng, Người 12 <strong>có</strong> em gái mắc cả 2 bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen : (1AA:2Aa)X B Y<br />

Người <strong>13</strong> <strong>có</strong> mẹ mang gen gây bệnh M <strong>và</strong> bị bệnh P : (aa X B X b ) , bố 9(AaX B Y) =><br />

người <strong>13</strong> <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

Aa(X B X B : X B X b )<br />

Xác suất cặp vợ chồng 12 -<strong>13</strong> : (1AA:2Aa)X B Y × Aa(X B X B : X B X b ) sinh :<br />

- Là con gái với xác suất 0,5<br />

- Chỉ bị bệnh P : 1/4 × 2/3 = 1/6<br />

Xác suất cần tìm là : 1/12<br />

Đáp án D<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen :<br />

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu<br />

- Xét bên người chồng (12)<br />

+ không bị mù màu <strong>có</strong> kiểu gen : X B Y<br />

+ bệnh bạch tạng<br />

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) <strong>có</strong> kiểu gen Aa → người (7) <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

1AA:2Aa<br />

Người (4) bị bạch tạng → người (8) <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

: 2AA:3Aa<br />

→ Người (12): (2AA:3Aa) X B Y<br />

- Xét bên người vợ: <strong>có</strong> em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

AaX B X b × AaX B Y<br />

→ Người vợ (<strong>13</strong>) <strong>có</strong> kiểu gen: (1AA:2Aa)( X B X B :X B X b )


Di truyền học người<br />

- Xét cặp vợ chồng (12) × (<strong>13</strong>) : (2AA:3Aa) X B Y × (1AA:2Aa)( X B X B :X B X b ) ↔<br />

(7A:3a)(1X B : 1Y) × (2A:1a)(3X B ;1X b )<br />

7 2 3<br />

Xác suất người con (15) không mang alen gây bệnh là 0,35<br />

10 3 4<br />

Chọn A<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ của người (5),(6) không bị bệnh nhưng sinh con gái (6) bị bệnh →gen gây bệnh<br />

là gen lặn trên NST thường<br />

Quy ước gen: A – bình thường; a- bị bệnh.<br />

Người (5) <strong>có</strong> bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen Aa × Aa → người 5: (1AA:2Aa)<br />

Người (1) không mang alen : AA; Người 2 <strong>có</strong> em trai (3) bị bệnh, bố mẹ bình thường<br />

→ người 2 : (1AA:2Aa)<br />

Cặp vợ chồng (1) × (2): AA × (1AA:2Aa) → Người (4) <strong>có</strong> kiểu gen: 2AA:1Aa<br />

Cặp vợ chồng (4) × (5) : (2AA:1Aa) × (1AA:2Aa) ↔ (5A:1a)(2A:1a) → 10AA<br />

:7Aa:1aa<br />

Xét các phương án:<br />

A đúng ,<br />

B sai, khả năng con họ không mang alen gây bệnh là 10/18<br />

C sai, khả năng con gái họ mang alen bệnh là 8/36<br />

D sai, khả năng con trai bình thường là 17/36<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh → do gen lặn quy đinh.<br />

Ta chưa xác định được gen nằm trên NST thường hay giới tính (nhưng không phải trên<br />

Y vì bố bình thường)<br />

<strong>TH</strong> 1 : gen nằm trên NST thường.<br />

I đúng<br />

II đúng, xác định được kiểu gen của 6 người: 5,6,7,8: Aa; 9,12: aa<br />

III. người III.11 <strong>và</strong> III.12 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> bố mẹ dị hợp tử nên <strong>có</strong> kiểu gen 1AA:2Aa<br />

Xác suất họ sinh con không mang alen gây bệnh là (1AA:2Aa)× (1AA:2Aa) ↔<br />

(2A:1a)(2A:1a) → AA = 2/3 × 2/3 = 4/9<br />

→ III đúng<br />

IV Xác suất đứa con cặp vợ chồng 7,8 : Aa × Aa → 1/4 số con bị bệnh → IV đúng<br />

<strong>TH</strong> 2 : gen nằm trên X<br />

I đúng<br />

II sai, biết được kiểu gen của 4 người 9,12X a Y; 5,7: X A X a


Di truyền học người<br />

III sai, người 10: X A Y × người 11: (1X A X A : X A X a ) → Xác suất họ sinh con không<br />

mang alen gây bệnh là 1/2 + 1/2×1/2= 3/4<br />

IV, cặp vợ chồng 7,8 <strong>có</strong> kiểu gen X A X a × X A Y →Xác suất họ sinh con bị bệnh là 1/4<br />

→ IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen:<br />

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông<br />

Xét người vợ<br />

- Có bố bị máu khó đông nên <strong>có</strong> kiểu gen X B X b<br />

- Có ông nội <strong>và</strong> bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa<br />

Xét người chồng:<br />

- Không bị máu khó đông nên <strong>có</strong> kiểu gen X B Y<br />

- Bố bị bạch tạng nên <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Cặp vợ chồng này <strong>có</strong> kiểu gen: (1AA:2Aa) X B X b × Aa X B Y<br />

- Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – xác suất sinh con bị bạch tạng =<br />

2 1 5<br />

1 3 4 6<br />

- Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4<br />

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp vợ chồng bình thường sinh được con trai bị mù màu<br />

gen → người mẹ này <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

X X ; X X<br />

M m M m<br />

D D d D<br />

II sai, do không <strong>có</strong> HVG nên không tạo được giao tử<br />

2 bệnh<br />

III đúng, vì người bố luôn cho giao tử<br />

M<br />

X D<br />

IV đúng, họ luôn sinh con bị 1 trong 2 bệnh trên<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

→ I sai<br />

m<br />

X d<br />

m<br />

X<br />

DY<br />

mà không <strong>có</strong> hoán vị<br />

nên không sinh được con bị


Di truyền học người<br />

Kiểu gen của các người trong gia đình này là<br />

1 2 3 4 5 6<br />

X X<br />

A<br />

b<br />

a<br />

B<br />

Xét các phát biểu :<br />

I đúng<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

A<br />

X<br />

b<br />

Y<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

A<br />

_<br />

a<br />

B<br />

A<br />

X<br />

b<br />

Y<br />

II, để họ sinh con gái bị bệnh (chỉ <strong>có</strong> thể là bệnh máu khó đông vì bố luôn cho giao tử<br />

A<br />

X b<br />

A a<br />

) thì người mẹ (5) phải <strong>có</strong> kiểu gen X X với xác suất là 4/5 (vì kiểu gen của<br />

người 5 <strong>có</strong> thể là 0,4 X A X<br />

a : 0,1X A X<br />

a )<br />

b B B B<br />

Xác suất họ sinh được 1 người con gái bị 1 bệnh là<br />

A a A A A<br />

X X X Y X X 0,4 0,5 0,2<br />

b B b b b<br />

Xác suất cần tìm là : 4/5 ×0,2 = 0,16 → II sai<br />

III sai, xác suất người 5 <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử là 4/5<br />

IV, để cặp vợ chồng 5 – 6 sinh con trai bị 2 bệnh → thì người mẹ (5) phải <strong>có</strong> kiểu gen<br />

X X<br />

A<br />

b<br />

a<br />

B<br />

Chọn D<br />

với xác suất là 4/5 → XS cần tìm là 4/5 ×0,1×0,5 =0,04 → IV đúng<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen: aa bị bạch tạng; bb bị máu khó đông<br />

Xét bên vợ:<br />

- Có bố bị máu khó đông (X b Y) <strong>và</strong> mẹ bị bạch tạng (aa) nên người vợ <strong>có</strong> kiểu gen<br />

AaX B X b ( người vợ bình thường)<br />

Xét bên chồng <strong>có</strong> em gái chồng bị bạch tạng → bố mẹ chồng dị hợp về gen gây bệnh<br />

bạch tạng (Aa × Aa) → người chồng bình thường <strong>có</strong> kiểu gen (1AA:2Aa)X B Y<br />

Cặp vợ chồng AaX B X b ×(1AA:2Aa)X B Y sinh con:<br />

- Xét bệnh bạch tạng: sinh con không bị bạch tạng với xác suất<br />

b<br />

B<br />

2 1 5<br />

1 3 4 6<br />

- Xét bệnh máu khó đông xác suất họ sinh con trai không bị bệnh là 1/4<br />

Vậy xác suất cần tính là 5/6 × 1/4 =5/24<br />

Chọn C


Di truyền học người<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường (1,2) sinh ra con gái bị bệnh P (6) → gen gây bệnh là gen<br />

lặn nằm trên NST thường<br />

Gen gây bệnh M nằm trên NST X không <strong>có</strong> alen tương ứng trên Y<br />

Quy ước gen A, B bình thường; a – bị bệnh P; b- bị bệnh M<br />

1 2 3 4 5 6 7 8<br />

B b<br />

AaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

aa <br />

b<br />

AaX Y<br />

<br />

<br />

b<br />

1 AA : 2Aa X Y<br />

aa <br />

B b<br />

AaX X<br />

9 10 11 12 <strong>13</strong> 14 15<br />

b<br />

AaX Y<br />

B b<br />

aaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

B<br />

AaX Y<br />

b b<br />

aaX X<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

- Các cặp bố mẹ bình thường <strong>có</strong> con bị bệnh P → <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

- Những người mẹ bình thường <strong>có</strong> con bị bệnh M <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen X B X b<br />

III sai.<br />

Người <strong>13</strong> <strong>có</strong> bố mẹ (7) × (8) : AaX B X b × AaX b Y ↔người (<strong>13</strong>) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(1AA:2Aa)X B Y<br />

Người 14 <strong>có</strong> bố mẹ (9) × (10) : aaX B X b × AaX B Y → người (14) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Aa(X B X B :X B X b )<br />

Xs họ sinh đứa đầu lòng bị bệnh P: (1AA:2Aa)Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) →1/6<br />

Xs họ sinh đứa đầu lòng là con trai bị bệnh P là 1/12<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bị bệnh mà sinh ra con bình thường → gen gây bệnh là gen trội; cặp vợ<br />

chồng 1 – 2 <strong>có</strong> vợ bình thường, chồng bị bệnh mà sinh con gái bị bệnh, con trai bình<br />

thường → gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X<br />

Quy ước gen A- bị bệnh, a – bình thường<br />

Người 2,4,<strong>13</strong>: X A Y<br />

Người 5,6,9,11,14: X a Y<br />

Người 1,3: X a X a<br />

Người 7,8,10,12: X A X a<br />

I đúng<br />

II sai, họ sinh con gái luôn bị bệnh vì nhận X A của bố<br />

III sai, người 14 <strong>có</strong> kiểu gen: X a Y


Di truyền học người<br />

IV sai.<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy cặp bố mẹ 9, 10 bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh P → gen quy định là<br />

gen lặn nằm trên NST thường.<br />

Bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh M → gen quy định là gen lặn.<br />

Quy ước gen A, B không bị bệnh; a – bị bệnh P; b- bị bệnh M<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, người này <strong>có</strong> em gái (12) mắc cả 2 bệnh → bố mẹ họ <strong>có</strong> kiểu gen AaX B X b ×<br />

AaX b Y → người (<strong>13</strong>) vẫn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen: AAX B Y<br />

II đúng, vì người này nhận X b của bố <strong>và</strong> a của mẹ<br />

III sai, người số (11) nhận a của mẹ nên <strong>có</strong> kiểu gen:AaX B Y; người (10) sinh con gái<br />

bị bệnh P nên cũng <strong>có</strong> kiểu gen AaX B Y<br />

IV sai, vì người này sinh con bị bệnh P nên phải mang alen lặn.<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Gọi p <strong>và</strong> q lần lượt là tần số alen A <strong>và</strong> a.<br />

Tần số kiểu gen ở 2 giới là:<br />

Nam: px A Y: qX a Y<br />

Nữ: p 2 X A X A : 2pqX A X a : q 2 X a X a<br />

Tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể là: 4,32% = 0,5q 2 + 0,5q <strong>giải</strong> ra ta được q = 0,08<br />

Như vậy cấu trúc di truyền ở 2 giới là:<br />

Nam: 0,92X A Y: 0,08X a Y<br />

Nữ: 0,8464X A X A : 0,1472X A X a : 6,4.10 -3 X a X a<br />

Nữ bình thường: 4X A X A : 23X A X a<br />

Nam bình thường: X A Y<br />

Xác suất 2 người bình thường lấy nhau sinh con bình thường là:<br />

4 1 26<br />

1 96,3%<br />

27 4 27<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chồng bị đục thủy tinh thể (A-bb) × vợ bị giòn xương (aaB-)<br />

Họ sinh con trai bình thường (aabb) → Kiểu gen của vợ chồng này là: Aabb × aaBb<br />

Xét các phát biểu


Di truyền học người<br />

I đúng, vì cha chồng <strong>và</strong> cha vợ <strong>đề</strong>u không mắc bệnh (aabb) mà sinh con mắc 1 trong 2<br />

bệnh → Mẹ chồng <strong>và</strong> mẹ vợ chắc chắn mắc ít nhất 1 bệnh trên<br />

II sai, xs đứa con thứ 2 không mắc bệnh nào là 1/2 × 1/2 = 1/4<br />

III đúng, aabb<br />

IV đúng, AaBb = aabb = 1/4<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen: A- bị bệnh R; a- không bị bệnh R; B – không bị bệnh H; b – bị bệnh H<br />

Xét bệnh R, vì người III <strong>13</strong> ; III 14 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> bố hoặc mẹ không bị bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Vì người III <strong>13</strong> <strong>có</strong> kiểu gen X B Y nên cặp vợ chồng này sinh con luôn không bị bênh H<br />

Xác suất cần tính là 0%<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường mà sinh ra con bị bệnh → Hai bệnh này do gen lặn.<br />

Bệnh H do gen lặn nằm trên NST thường (vì bố 2 bình thường mà sinh con gái bị<br />

bênh)<br />

Bệnh G do gen lặn nằm trên NST thường (vì bố 4 bình thường mà sinh con gái bị<br />

bênh)<br />

Quy ước gen: H – không bị bênh H; h– bị bệnh h ; G- không bị bệnh G; g- bị bệnh G<br />

Tất cả những người bình thường <strong>có</strong> bố, mẹ, con bị bệnh H, G <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về<br />

bệnh đó.<br />

Những người bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp lặn.<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

HhGg HhGg Hhgg hhGg H-G- H-G- hhG- H-gg HhGg hhgg<br />

II Đúng<br />

I đúng<br />

III sai, Cặp vợ chồng 8 – 9: (1HH:2Hh)gg × HhGg ↔ (2H:1h)g × (1H:1h)(1G:1g) →<br />

XS họ sinh con không bị bệnh là:<br />

1 1 1 5<br />

1 <br />

3 2 2 12<br />

IV Sai, xs bị bệnh H là 1/6; XS bị bênh G là 1/2<br />

Chọn D


Di truyền học người<br />

Mức <strong>độ</strong> 4: Vận dụng cao<br />

Câu 1: Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do một trong hai alen của gen năm trên nhiễm<br />

sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn<br />

không tương đồng của nhiễm sắc thể X qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh<br />

này trong một gia đỉnh qua hai thê hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây:<br />

Không <strong>có</strong> sự phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng<br />

trội, lặn hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là không đứng khi nói về đứa con đầu lòng<br />

của cặp vợ chồng ở thê hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?<br />

1.Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên bằng 1/4<br />

2.Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên bàng 1/4<br />

3.Xác suất là con gái <strong>và</strong> không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng 5/12.<br />

4.Xác suất là con trai <strong>và</strong> chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng 1/6<br />

Số đáp án đúng :<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 2: Cho sơ đồ phả hệ sau:<br />

Ở người, kiểu gen HH quy định bệnh hói đầu, hh quy định không hói đầu; những<br />

người đàn ông <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp Hh bị hói đầu, người nữ không bị hói đầu. Biết<br />

không xảy ra <strong>độ</strong>t biến ở tất cả những người trong phả hệ, người phụ nữ II.8 đến từ một<br />

quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> 80% người không bị hói đầu. Theo lý thuyết, trong các<br />

phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng ?<br />

(1) Xác suất sinh con trai mắc bệnh hói đầu của cặp vợ chồng II.7 <strong>và</strong> II.8 là 70%.


Di truyền học người<br />

(2) Những người đàn ông mắc bệnh trong phả hệ này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

(3) Người phụ nữ II.4 <strong>và</strong> người phụ nữ IV.15 <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

(4) Người phụ nữ III.10 <strong>và</strong> III.11 <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau.<br />

(5) Người đàn ông I.1 <strong>và</strong> người phụ nữ I.2 <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 3: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bênh P <strong>và</strong> bệnh M ở người. Alen A<br />

quy định không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy<br />

định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bệnh M, các gen này nằm<br />

ở vùng không tương đồng của NST X<br />

Theo lý thuyết <strong>có</strong> bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

1. Người số 1 mang alen a<br />

2. Có thể xác định chính xác kiểu gen của 5 người trong 8 người nói trên<br />

3. Người số 5 <strong>có</strong> kiểu gen X Ab X aB<br />

4. Nếu cặp vợ chồng số 5,6 sinh đứa con thứ 2 là con trai <strong>và</strong> không bị bệnh thì ở<br />

người số 5 đã xảy ra hoán vị gen<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu ABO <strong>và</strong> một bệnh ở người.<br />

Biết rằng gen quy định nhóm máu <strong>gồm</strong> 3 alen I A, I B, I O, trong đó alen I A quy định nhóm<br />

máu A, alen I B quy định nhóm máu B <strong>đề</strong>u trội hoàn toàn so với alen I O quy định nhóm<br />

máu O <strong>và</strong> bệnh trong phả hệ là do một trong 2 alen của một gen quy định, trong đó<br />

alen trội là trội hoàn toàn.


Di truyền học người<br />

Giả sử các cặp gen quy định nhóm <strong>và</strong> quy định bệnh phân li <strong>độ</strong>c lập <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t<br />

biến xảy ra. Có 4 kết luận sau:<br />

(1) Có thể xác định được kiểu gen của 6 người trong phả hệ<br />

(2) Xác suất sinh con nhóm máu B <strong>và</strong> không bị bệnh của cặp vợ chồng này là 35/72<br />

(3) Người số 5 <strong>và</strong> người số 7 trong phả hệ <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

(4) Xác suất sinh con nhóm máu A <strong>và</strong> nhóm máu B của cặp vợ chồng 7,8 là bằng<br />

nhau.<br />

Số kết luận Đúng là<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 5: Sơ đồ phả hệ phản ánh sự di truyền của một tính trạng ở người do gen <strong>có</strong> 2<br />

alen quy định. Người số (4) thuộc một quần thể khác đang ở trạng thai cân bằng di<br />

truyền, quần thể này <strong>có</strong> số người mang alen lặn <strong>chi</strong>ếm 64%. Trong các dự đoán sau<br />

đây, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. Xác định được kiểu gen của 5 người trong phả hệ.<br />

II. Xác suất sinh ra con bị bệnh của (7) × (8) là 5/72.<br />

III. Xác suất sinh con trai không bị bệnh của (7) × (8) là 67/72.<br />

IV. Xác suất để (10) mang alen lặn là 31/65.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 6: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh<br />

máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không <strong>có</strong> alen trên Y. Một cặp vợ chồng <strong>có</strong><br />

kiểu hình bình thường, phía chồng <strong>có</strong> bố bị bạch tạng, phía vợ<br />

<strong>có</strong> em trai bị máu khó đông <strong>và</strong> mẹ bị bạch tạng, còn những người khác đêu bình<br />

thường. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

dự đoán sau đây đúng?<br />

I. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng không bị bệnh là 9/16.<br />

II. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh bạch tạng là 3/34.<br />

III. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh trên là 1/32.


Di truyền học người<br />

IV. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con gái đầu lòng không bị bệnh là 1/3.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Ở người, gen a gây bệnh mù màu, gen b gây bệnh máu khó đông <strong>đề</strong>u nằm trên<br />

vùng không tương đồng của NST giới tính X, các gen trội tương ứng quy định các tính<br />

trạng bình thường. Nghiên cứu sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình thu<br />

được kết quả như sau:<br />

Trong số các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Nếu xảy ra hoán vị gen với tần số bằng 10% thỉ xác suất để cặp vợ chồng III 1 ×<br />

III 2 sinh được con gái <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen là 2,5%.<br />

(2) Biết được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

(3) Người số II 2 <strong>và</strong> IV 2 <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau. ,<br />

(4) Cặp vợ chồng III1 × III 2 sinh được một người con gái bình thường về hai tính trạng<br />

với tỉ lệ 50%.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 8: Bệnh alkan niệu (alk) là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là<br />

gen lặn nằm trên nhiễm săc thể thường. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm<br />

máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk <strong>và</strong> gen I là 11 cM. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ<br />

của một gia đình bệnh nhân:


Di truyền học người<br />

Nếu cá thể 3 <strong>và</strong> 4 sinh thêm đứa con thứ 5 thì xác suất để đứa con này bị bệnh ankan<br />

niệu là bao nhiêu ? Biết rằng bác sĩ xét <strong>nghiệm</strong> đứa con thứ 5 <strong>có</strong> nhóm máu B.<br />

A. 5,5% B. 2,75% C. 1,25% D. 2,5%<br />

Câu 9: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 alen I A , I B <strong>và</strong> I O quy định. Trong quần thể<br />

cân bằng di truyền <strong>có</strong> 36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm<br />

máu A. Vợ <strong>có</strong> nhóm máu A lấy chồng <strong>có</strong> nhóm máu B không <strong>có</strong> quan hệ họ hàng với<br />

nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:<br />

1. Tần số alen I A trong quần thể là 0,3.<br />

2. Tần số người <strong>có</strong> nhóm máu B dị hợp trong quần thể là 0,36.<br />

3. Xác suất đế cặp vợ chồng trên sinh con <strong>có</strong> nhóm máu O là 16,24%<br />

4. Nếu cặp vợ chồng trên sinh đứa con đầu là trai, <strong>có</strong> nhóm máu O thì khả năng để<br />

sinh đứa thứ 2 là gái <strong>có</strong> nhóm máu khác bố <strong>và</strong> me là 25%<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 10: Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền nhóm máu: A, B, AB, O <strong>và</strong> một loại bệnh ở<br />

người. Biết rằng gen quy định nhóm máu <strong>gồm</strong> 3 alen I A ; I B ; I O trong đó alen I A quy<br />

định nhóm máu A; alen I B quy định nhóm máu B <strong>đề</strong>u trội hoàn toàn so với alen I O quy<br />

định nhóm máu O <strong>và</strong> bệnh trong phả hệ là do 1 trong 2 alen của một gen quy định<br />

trong đó <strong>có</strong> alen trội là trội hoàn toàn.<br />

Giả sử các cặp gen quy định nhóm máu <strong>và</strong> các cặp gen quy định bệnh phân li <strong>độ</strong>c lập<br />

<strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra. Trong các kết luận sau <strong>có</strong> bao nhiêu kết<br />

luân không đúng?


Di truyền học người<br />

1. Có 6 người trong phả hệ này xác định chính xác được kiểu gen<br />

2. xác suất cặp cợ chồng 7, 8 sinh con gái đầu lòng không mang gen bệnh là 1/18<br />

3. Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử.<br />

4. Nếu người số 6 kết hôn với người số 9 thì <strong>có</strong> thể sinh ra người con mang nhóm máu<br />

AB<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 11: Cho sơ đồ phả hệ sau. Có bao nhiêu phát biểu đúng về những người trong phả<br />

hệ này<br />

I. Cả hai tính trạng trên <strong>đề</strong>u do gen lặn trên NST thường qui định<br />

II. Có tối đa 10 người <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về tính trạng bệnh điếc<br />

III. Có 10 người đã xác định được kiểu gen về tính trạng bệnh điếc<br />

IV. Cặp vợ chồng III 2 <strong>và</strong> III 3 dự định sinh con, xác xuất để họ sinh được một đứa con<br />

trai không mang alen bệnh là 26,25%<br />

A. 1 B. 2 C. 3<br />

D. 4<br />

Câu 12: Ở người, dái tai dính là trội so với dái tai rời: <strong>và</strong>nh tai nhều lông là tính trạng<br />

do gen nên nhiễm sắc thể Y, không <strong>có</strong> alen trên X quy định. Một người <strong>có</strong> dái tai dính<br />

<strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai nhều lông kết hôn với người <strong>có</strong> dái tai rời <strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai không <strong>có</strong> lông. Hai<br />

người <strong>có</strong> một <strong>có</strong> một con trai <strong>có</strong> dái tai dính <strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai nhiều lông; một con trai <strong>có</strong> dái<br />

tai rời <strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai nhiều lông, hai con gái <strong>có</strong> dái tai dính. Một trong 2 cô con gái kết<br />

hôn với người người dái tai rời <strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai không <strong>có</strong> lông. Giả thiết cặp vợ chồng này<br />

<strong>có</strong> hai con trai ở hai lần sinh khác nhau. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu đúng trong các phát biểu sau đây?<br />

I. Cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh ta không <strong>có</strong> lông <strong>và</strong> 25% khả năng cả hai <strong>có</strong> dái tai dính.<br />

II. Khả năng cả hai <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh tai không <strong>có</strong> lông, dái tai rời hoặc dái tai dính là tương<br />

đương.<br />

III. Chắc chắn cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> dái tai dính <strong>và</strong> <strong>và</strong>nh tai không <strong>có</strong> lông.<br />

IV. Cả hai <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh tai nhiều lông <strong>và</strong> 12,5% khả năng cả hai <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> dái tai dính.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4


Di truyền học người<br />

Câu <strong>13</strong>: Cho phả hệ sau:<br />

Biết rằng bệnh mù màu <strong>và</strong> bệnh máu khó đông <strong>đề</strong>u do gen lặn nằm trên vùng không<br />

tương đồng của NST X quy định. Hai gen này cách nhau 12cM.<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về phả hệ này?<br />

(1) Có 7 người xác định được kiểu gen về cả hai tính trạng nói trên.<br />

(2) Người con gái số 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị<br />

bệnh máu khó đông là 50%.<br />

(3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị<br />

của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố.<br />

(4) Ở thế hệ thứ III, <strong>có</strong> ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị<br />

của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 14: Cho sơ đồ phả hệ sau đây về bệnh mù màu <strong>và</strong> máu khó không. Biết rằng bệnh<br />

mù màu do gen lặn a gây ra, còn bệnh máu khó đông do gen lặn b gây ra. Các gen trội<br />

tương ứng là A, B quy định tính trạng bình thường.Các gen này nằm trên vùng không<br />

tương đồng của nhiễm sắc thể X với khoảng cách 20cM. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xác định được tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.<br />

II. Có ít nhất 2 người phụ nữ trong phả hệ dị hợp tử về cả hai cặp gen.<br />

III. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh mù màu của cặp vợ chồng 15-16 là 25%.<br />

IV. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh máu khó đông của cặp vợ chồng 15 -16 là<br />

20%.


Di truyền học người<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 15: Cho sơ đồ phả hệ sau:<br />

Biết rằng, ở người bệnh X do một trong hai gen lặn a hoặc b quy định; kiểu gen đồng<br />

hợp lặn về cả hai gen gây sẩy thai. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?<br />

I. Xác suất sinh con bình thường của cặp vợ, chồng 9, 10 là 5/12.<br />

II. Có thể xác định được kiểu gen của tối đa 4 người trong phả hệ.<br />

III. Người phụ nữ 1 <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp.<br />

IV. Cặp vợ chồng 9, 10 sinh con chắc chắn bị bệnh X.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 16: Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị mắc<br />

một bệnh di truyền đơn gen là 4%. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu<br />

đen) bị một bệnh này. Kiểu hình của người <strong>có</strong> đánh dấu (?) là chưa biết.<br />

Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?<br />

I. Cá thể III 9 chắc chắn không mang alen gây bệnh<br />

II. Có tối đa 2 cá thể <strong>có</strong> thể không mang alen gây bệnh.<br />

III. Xác suất để cá thể II 3 <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp tử là 50%.<br />

IV. Xác suất cá thể con III (?) bị bệnh là 16,7%.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Một người đàn ông <strong>có</strong> nhóm máu A từ một quần thể người Châu Âu <strong>có</strong> tỉ lệ<br />

người mang nhóm máu O là 4% <strong>và</strong> nhóm máu B là 21% kết hôn với người phụ nữ <strong>có</strong><br />

nhóm máu A từ một quần thể người Châu Á <strong>có</strong> tỉ lệ người <strong>có</strong> nhóm máu O là 9% <strong>và</strong>


Di truyền học người<br />

nhóm máu A là 27%. Biết rằng, các quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền.<br />

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A<br />

là bao nhiêu?<br />

A. 43,51% B. 85,73% C. 36,73%. D. 46,36%.<br />

Câu 18: Cho sơ đồ phả hệ sau đây về sự di truyền của một bệnh M <strong>và</strong> bệnh máu khó<br />

đông ở người.<br />

Biết rằng đối với tính trạng bệnh M, tỉ lệ người mang gen gây bệnh trong số những<br />

người bình thường trong quần thể là 1/9. Quần thể người này đang ở trạng thái cân<br />

bằng di truyền về tính trạng máu khó đông với tỉ lệ người mắc bệnh máu khó đông ở<br />

nam giới là 1/10.<br />

Xét các dự đoán sau :<br />

I. Có 7 người trong phả hệ trên xác định được chính xác kiểu gen về bệnh máu khó<br />

đông.<br />

II. Có thể <strong>có</strong> tối đa 7 người trong phả hệ trên <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng<br />

bệnh M.<br />

III. Xác suất cặp vợ chồng thứ 12-<strong>13</strong> sinh 1 đứa con trai đầu lòng không bị bệnh nào<br />

trong cả 2 bệnh trên là 40,86%.<br />

IV. Khả năng người con gái số 9 mang kiểu gen dị hợp về cả hai tính trạng là 6,06%.<br />

Số dự đoán đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 19: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường <strong>có</strong> 2 alen,<br />

alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù<br />

màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể<br />

giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả<br />

hệ sau:


Di truyền học người<br />

Biết rằng không phát sinh các <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, <strong>theo</strong> lí<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Có 6 người chưa xác định chính xác được kiểu gen.<br />

(2) Xác suất để cặp vợ chồng III 10 – III 11 sinh được người con gái không mù màu bằng<br />

1.<br />

(3) Cặp vợ chồng III 10 – III 11 sinh được 1 người con trai, xác suất đứa trẻ này mù màu<br />

bằng 1/8.<br />

(4) Xác suất để cặp vợ chồng III 10 – III 11 sinh được người con trai tóc xoăn <strong>và</strong> không<br />

mù màu là 1/9.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 20: Ở người, một căn bệnh hiếm gặp do một cặp alen A <strong>và</strong> a <strong>chi</strong> phối. Nghiên<br />

cứu phả hệ của một gia đình trong một quần thể cân bằng di truyền, tần số alen a<br />

là10% như hình bên. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả những người trong<br />

các gia đình. Dựa <strong>và</strong>o các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu dự đoán đúng?<br />

I.Xác suất để IV-10 mang alen gây bệnh là 46,09%.<br />

II. Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh của III-7 <strong>và</strong> III-8 là 46,64%.<br />

III.Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.<br />

IV. Xác suất để II-4 mang alen gây bệnh là 18,18%.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 21: Ở người gen quy định nhóm máu <strong>có</strong> 3 alen I A , I B , I O ; alen D quy định mắt<br />

đen trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt xanh; alen M quy định lông mi dài trội<br />

hoàn toàn so với alen m quy định lông mi ngắn. Một cặp vợ chồng sinh đôi cùng trứng


Di truyền học người<br />

được hai con gái là Hà <strong>và</strong> Huệ. Hà lấy chồng <strong>có</strong> nhóm máu B, mắt đen, lông mi ngắn;<br />

Huệ lấy chồng <strong>có</strong> nhóm máu B, mắt xanh, lông mi dài. Hà sinh được hai con gái là<br />

Vân <strong>và</strong> Hồng, Vân <strong>có</strong> nhóm máu B, mắt xanh, lông mi dài còn Hồng <strong>có</strong> nhóm máu O,<br />

mắt xanh, lông mi dài. Huệ sinh được một con gái <strong>có</strong> nhóm máu A, mắt đen, lông mi<br />

ngắn. Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về sự di truyền các tính trạng ở đại gia đình<br />

trên?<br />

I. Kiểu gen của Hà <strong>và</strong> Huệ là I A I O DdMm .<br />

II. <strong>Sinh</strong> con <strong>có</strong> thể xuất hiện một trong cả 4 nhóm máu trên thì con gái của Huệ lấy<br />

chồng phải <strong>có</strong> kiểu gen quy định nhóm máu là I A I B .<br />

III. Xác suất sinh để vợ chồng chị Huệ sinh được một đứa con trai <strong>có</strong> nhóm máu O,<br />

mắt đen, lông mi dài là 3/64<br />

IV. Hai chị em Vân <strong>và</strong> Hồng là sinh đôi cùng trứng.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 22: Cho sơ đồ phả hệ sau:<br />

Biết rằng hai cặp gen qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm<br />

gen liên kết; bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị<br />

hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam <strong>và</strong> không hói đầu ở người nữ <strong>và</strong> quần thể này ở<br />

trạng thái cân bằng <strong>và</strong> <strong>có</strong> tỉ lệ người bị hói đầu là 30%.<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?<br />

1 – Có tối đa 6 người <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen.<br />

2 – Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen về cả hai bệnh.<br />

3 – Khả năng người số 10 mang cả 2 loại alen lặn là 2/5.<br />

4 – Xác suất để cặp vợ chồng số 10 <strong>và</strong> 11 sinh ra một đứa <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp,<br />

không bị bệnh P là 4<strong>13</strong>/2070.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23: Cho sơ đồ phả hệ như sau


Di truyền học người<br />

Biết rằng, bệnh này do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định <strong>và</strong> không phát sinh <strong>độ</strong>t biến<br />

mới ở tất cả những người trong phả hệ.<br />

Người số (4) thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

người không bị bệnh <strong>chi</strong>ếm 99% Trong các dự đoán sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán<br />

đúng?<br />

I. Xác suất để người số 10 mang alen lặn là 53/115.<br />

II. Xác suất sinh ra con trai bị bệnh của (7) × (8) là 11/252.<br />

III. Xác suất sinh ra con trai không bị bệnh của (7) × (8) là 115/252.<br />

IV. Người số (3) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 24: Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định <strong>và</strong> được thể hiện<br />

qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi<br />

người. Biết rằng sự di truyền bệnh P <strong>độ</strong>c lập với di truyền các nhóm máu, quá trình<br />

giảm phân bình thường <strong>và</strong> không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra.<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?<br />

(1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ<br />

này.


Di truyền học người<br />

(2) Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.<br />

(3) Xác suất để cặp vợ chồng (7) <strong>và</strong> (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai <strong>có</strong> nhóm máu A<br />

<strong>và</strong> không bị bệnh P là 1/144<br />

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (7) <strong>và</strong> (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai <strong>và</strong> một con gái<br />

<strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>và</strong> bị bệnh P là 1/2592<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 25:<br />

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người, bệnh bạch tạng do một gen <strong>có</strong><br />

2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do một gen <strong>có</strong> 2 alen<br />

nằm trên nhiễm sắc thể X tại vùng không tương đồng với nhiễm sắc thể Y quy định.<br />

Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(I) Có 6 người trong phả hệ xác định chính xác được kiểu gen.<br />

(II) Có tối đa 11 người <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về gen quy định bệnh bạch tạng.<br />

(III) Xác suất cặp vợ chồng II 7 <strong>và</strong> II 8 sinh được một bé gái bình thường về cả hai bệnh<br />

trên là 18,75%.<br />

(IV) Xác suất cặp vợ chồng III <strong>13</strong> <strong>và</strong> III 14 sinh được một bé trai mắc cả hai bệnh trên là<br />

1/72.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 26: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên NST thường <strong>có</strong> 2 alen, alen A quy<br />

định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh<br />

lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đương của NST giới tính X quy định,<br />

alen B trội quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ:


Di truyền học người<br />

Biết rằng không phát sinh những <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lý<br />

thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Xác định được tối đa kiểu gen về cả hai tính trạng của 6 người trong phả hệ.<br />

(2) Cặp vợ chồng III-10 – III-11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng<br />

không mang<br />

alen lặn về hai gen trên là 1 .3<br />

(3) Tất cả nữ giới trong phả hệ <strong>đề</strong>u chắc chắn mang gen gây bệnh mù màu.<br />

(4) Xác suất để cặp vợ chồng I-1 – I-2 trong phả hệ này sinh con mắc bệnh mù màu là<br />

25%.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 27: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội<br />

tương ứng quy định da bình thường, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn nằm trên<br />

vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định<br />

mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:<br />

Biết rằng không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ<br />

chồng <strong>13</strong>-14 trong phả hệ sinh một đứa con trai 16. Dựa <strong>và</strong>o các thông tin về phả hệ<br />

trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán đúng?<br />

I. Xác định được chính xác kiểu gen của 7 người trong phả hệ.


Di truyền học người<br />

II. Người số <strong>13</strong> mang kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là 1/2.<br />

III. Người số 15 mang alen gây bệnh bạch tạng với tỉ lệ 2/3.<br />

IV. Xác suất đứa con trai 16 chỉ mắc một trong hai bệnh là <strong>13</strong>/40<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 28: Cho sơ đồ phả hệ sau:<br />

Sơ đồ phá hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một<br />

gen quy định. Biết rằng không xảy ra <strong>độ</strong>t biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Trong<br />

các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Có 18 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen<br />

(2) Có ít nhất <strong>13</strong> người trong phả hệ này <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

(3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử.<br />

(4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này <strong>đề</strong>u không mang alen gây bệnh<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 29: Ở người, gen quy định nhóm máu <strong>và</strong> gen quy định dạng tóc <strong>đề</strong>u nằm trên<br />

nhiễm sắc thể thường <strong>và</strong> phân li <strong>độ</strong>c lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một<br />

dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau:<br />

Biết rằng gen quy định nhóm máu <strong>gồm</strong> 3 alen, trong đó kiểu gen I A I A <strong>và</strong> I A I O <strong>đề</strong>u quy<br />

định nhóm máu A, kiểu gen I B I B <strong>và</strong> I B I O <strong>đề</strong>u quy định nhóm máu B, kiểu gen I A I B quy<br />

định nhóm máu AB <strong>và</strong> kiểu gen I O I O quy định nhóm máu O; gen quy định dạng tóc <strong>có</strong><br />

2 alen, alen trội là trội hoàn toàn; người số 5 mang alen quy định tóc thẳng <strong>và</strong> không


Di truyền học người<br />

phát sinh <strong>độ</strong>t biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xác định được tối đa kiểu gen của 9 người trong phả hệ.<br />

II. Người số 8 <strong>và</strong> người số 10 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau.<br />

III. Xác suất sinh con <strong>có</strong> nhóm máu AB <strong>và</strong> tóc xoăn của cặp 8 - 9 là 17/32.<br />

IV. Xác suất sinh con <strong>có</strong> nhóm máu O <strong>và</strong> tóc thẳng của cặp 10 - 11 là 1/4.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 30: Ở thỏ, alen trội A khiến lông <strong>có</strong> màu đốm <strong>và</strong> alen lặn a làm lông đồng màu.<br />

Trong phả hệ sau đây là sơ đồ phả hệ về màu lông của thỏ. Hãy tính xác suất để IV 1 <strong>và</strong><br />

IV 2 sinh 5 con trong đó 3 con đốm <strong>và</strong> 2 con đồng màu?<br />

A. 45/256 B. 625/3888 C. 125/3888 D. 15/512


Di truyền học người<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. C 3. D 4. C 5. A 6. B 7. D 8. A 9. B 10. B<br />

11. A 12. C <strong>13</strong>. B 14. C 15. A 16. B 17. A 18. C 19. D 20. A<br />

21. C 22. D 23. B 24. A 25. B 26. A 27. A 28. C 29. D 30. A<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: - Áp dụng kiến thức về di truyền người <strong>và</strong> quy luật di truyền liên kết với<br />

giới tính.<br />

Ta <strong>có</strong> bố mẹ (1),(2) không bị bệnh sinh ra con (6) bị pheninketo niệu => gen gây bệnh<br />

là gen lặn, nằm trên NST thường<br />

Bố mẹ (3),(4) không bị bệnh máu khó đông mà con (9) bị bệnh => gen gây bệnh là<br />

gen lặn.<br />

Quy ước gen:<br />

A – Không bị pheninketo niệu ; a – bị bệnh pheninketo niệu<br />

B – Máu đông bình thường ; b- máu khó đông.<br />

- Xét bệnh pheninketo niệu:<br />

+ người chồng (7) <strong>có</strong> bố mẹ bình thường nhưng chị gái (6) bị bệnh => người (7) <strong>có</strong><br />

kiểu gen : 1AA:2Aa<br />

+ người vợ (8) <strong>có</strong> bố bị mắc bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen : Aa<br />

- Xét bệnh máu khó đông:<br />

+ người chồng (7) bình thường <strong>có</strong> kiểu gen : X B Y<br />

+ Người vợ (8) <strong>có</strong> em trai bị bệnh máu khó đông → mẹ cô ta <strong>có</strong> kiểu gen X B X b , bố cô<br />

ta <strong>có</strong> kiểu gen : X B Y → Người (8)<strong>có</strong> kiểu gen: 1X B X B : 1X B X b<br />

→ vợ chồng ở thế hệ thứ 2 <strong>có</strong> kiểu gen: (1AA:2Aa)X B Y × Aa(1X B X B : 1X B X b )<br />

Xét các phát biểu:<br />

Xét các phát biểu:<br />

1.Xác xuất người con (10) không mang alen gây bệnh:<br />

Bệnh phenilketo niệu: (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → AA = 2 <br />

1<br />

6 3<br />

- Bệnh máu khó đông: X B Y ×(1X B X B : 1X B X b ) ↔ (X B :Y)(3 X B :1X b )→ X B X B +X B Y =<br />

6/8 = 3/4<br />

Xác suất cần tìm là 1/4 → (1) đúng<br />

2.Xác xuất chỉ bị 1 trong 2 bệnh là:<br />

-Bệnh phenilketo niệu: (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → A- =5/6 ; aa = 1/6


Di truyền học người<br />

- Bệnh máu khó đông: X B Y ×(1X B X B : 1X B X b ) ↔ (X B :Y)(3 X B :1X b )→ 7/8 bình<br />

thường ; 1/8 bị bệnh<br />

Xác suất cần tìm là:<br />

3.Con gái không bị bệnh :<br />

4.Con trai <strong>và</strong> chỉ bị 1 bệnh:<br />

5 1 1 7 1<br />

<br />

6 8 6 8 4<br />

-Bị bệnh pheniketo niệu : 1 <br />

3 <br />

3<br />

6 8 48<br />

-Bị bệnh máu khó đông : 1 <br />

5 <br />

5<br />

8 6 48<br />

Xác suất cần tìm là :<br />

Vậy <strong>có</strong> 4 ý đúng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

→ (2) đúng<br />

5 4 , <br />

5<br />

B B B b<br />

A X X X X <br />

6 8 12<br />

3 5 1<br />

<br />

48 48 6<br />

=>Đúng<br />

=> Đúng<br />

- Tính trạng hói đầu là do gen nằm trên NST thường, biểu hiện của gen phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

giới tính.<br />

- Sử dụng công thức quần thể cân bằng di truyền.<br />

Giải:<br />

Tính trạng hói đầu do gen chịu ảnh hưởng của giới tính quy định.<br />

Quy ước gen<br />

- Nam: HH ,Hh hói đầu ; hh: không hói đầu<br />

- Nữ: HH hói đầu; Hh , hh: không hói đầu<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Người II.7 <strong>có</strong> em gái bị hói đầu (HH), 1 em trai không bị hói đầu (hh) → bố mẹ <strong>có</strong><br />

kiểu gen dị hợp : (1) × (2) : Hh × Hh → người II.7 <strong>có</strong> kiểu gen: 1HH :2Hh<br />

- Người II.8 đến từ quần thể <strong>có</strong> 80% không bị hói đầu.<br />

- Gọi tần số alen H là p; tần số alen h là q.<br />

- Ta <strong>có</strong> cấu trúc di truyền của quần thể này là :<br />

2 2<br />

- Mặt khác : <br />

2 2<br />

p HH : 2 pqHh : q hh<br />

q pq 0,8 q q 1 q 0,8 q 0,8<br />

Người II.8 <strong>có</strong> kiểu gen : 0,32Hh :0,64hh ↔ Hh :2hh<br />

Cặp vợ chồng II.7 × II.8 :(1HH :2Hh)×( Hh :2hh) ↔ (2H :1h)(1H :3h) →<br />

2HH :7Hh :3hh → xác xuất sinh con trai bị hói đầu là<br />

1 9 9<br />

37,5%<br />

2 12 24<br />

(2) Sai , những người đàn ông hói đầu <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen HH hoặc Hh<br />

→ (1) sai


Di truyền học người<br />

(3) Người phụ nữ II.4 <strong>có</strong> em gái (5) bị hói đầu (HH) → mẹ <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp →<br />

người II.4 <strong>có</strong> kiểu gen Hh:hh<br />

Người IV.15 phải <strong>có</strong> kiểu gen Hh vì bố (12) <strong>có</strong> kiểu gen hh.<br />

→ (3) sai.<br />

(4) Ta <strong>có</strong> kiểu gen của người (3) : hh ; người (4) : Hh:hh<br />

1 3 <br />

→ Con gái III.10 <strong>và</strong> III.11 <strong>có</strong> kiểu gen : Hh : hh<br />

→ sai<br />

4 4 <br />

(5) Người I.1 <strong>có</strong> con trai không bị hói → người này <strong>có</strong> kiểu gen Hh ; người I.2 <strong>có</strong> kiểu<br />

gen Hh → (5) đúng.<br />

Đáp án B<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> : người 8 bị bệnh P <strong>có</strong> kiểu gen X aB Y → nhận X aB của mẹ (5) mà người bố của<br />

người (5) là người (2) <strong>có</strong> kiểu gen X Ab Y → Người số (1) <strong>có</strong> kiểu gen X aB X A- → I<br />

đúng.<br />

- Có thể xác định kiểu gen của 4 người con trai, người (5) → II đúng<br />

- III đúng<br />

- IV: để sinh người con trai không bị bệnh thì người (5) phải cho giao tử X AB hay<br />

người (5) <strong>có</strong> hoán vị gen. IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường mà sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm<br />

trên NST thường.<br />

Cặp vợ chồng 1,2 ; 3-4 sinh con nhóm máu O → dị hợp về cặp gen quy định tính trạng<br />

nhóm máu, cặp vợ chồng 1-2 sinh con bị bệnh → dị hợp về gen quy định bệnh trên.<br />

Quy ước gen B – bình thường; b – bị bệnh<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

Nhóm máu I A I O I B I O I B I O I B I O I O I O I O I O<br />

Bệnh di truyền Bb Bb Bb Bb Bb Bb bb<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) Số người biết chắc kiểu gen là : 6 → (1) Đúng<br />

(2) Xác suất sinh con nhóm máu B <strong>và</strong> không bị bệnh của cặp vợ chồng này<br />

Người (7) <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> 1 trong 4 nhóm máu ( <strong>có</strong> 1 trong 4 kiểu gen I A I B :I A I O :I B I O :I O I O ), <strong>có</strong><br />

chị gái bị bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen 1AA:2Aa<br />

Người (8) <strong>có</strong> em trai nhóm máu O nên <strong>có</strong> kiểu gen (1I B I B : 2I B I O )Bb<br />

Xác suất cặp vợ chồng này sinh:


Di truyền học người<br />

- Con nhóm máu B: (I A I B :I A I O :I B I O :I O I O ) × (1I B I B : 2I B I O ) ↔(1I A :2I O :1I B )(2I B :1I O ) →<br />

7/12 I B –<br />

- Con không bị bệnh: (1BB:2Bb) × Bb ↔ (2B:1b)(1B:1b) → 5/6B-<br />

Xác suất cấn tính là 35/72 → (2) Đúng<br />

(3) Đúng, hai người này <strong>có</strong> kiểu gen (I A I B :I A I O :I B I O :I O I O )(1BB:2Bb)<br />

(4) Sai vì người số 8 <strong>có</strong> nhóm máu B nên xác suất sinh con <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>và</strong> B là<br />

khác nhau.<br />

Chọn D<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bố mẹ 5 – 6 bình thường mà sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên<br />

NST thường quy định.<br />

Quy ước gen : A- bình thường ; a – bị bệnh<br />

Xét các phát biểu :<br />

I. số người biết chắc kiểu gen là<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

aa Aa Aa Aa aa<br />

I đúng<br />

II. Xác suất sinh ra con bị bệnh của (7) × (8)<br />

- Người (8) <strong>có</strong> bố mẹ dị hợp nên <strong>có</strong> kiểu gen 1AA :2Aa<br />

- Người (4) đến từ quần thể <strong>có</strong> 64% mang alen lặn <strong>có</strong> cấu trúc di truyền :<br />

0,36AA :0,48Aa :0,16aa, người (4) <strong>có</strong> kiểu gen 3AA :4Aa , người (3) <strong>có</strong> kiểu gen dị<br />

hợp<br />

P ; (3) × (4) : Aa × (3AA :4Aa ) ↔ (1A :1a)(5A :2a) → người 7 <strong>có</strong> kiểu gen 5AA:7Aa<br />

- P: (7) × (8) : (1AA :2Aa)×( 5AA:7Aa) xác suất họ sinh ra con bị bệnh là:<br />

2 7 1 7<br />

<br />

3 12 4 72<br />

→ II sai<br />

III. Xác xuất họ sinh con trai không bị bệnh là<br />

1 7 67<br />

1 <br />

2 72 144<br />

→ III sai<br />

IV. P: (7) × (8) : (1AA :2Aa)×( 5AA:7Aa) ↔ (2A:1a)(17A:7a) →Con bình thường:<br />

(34AA: 31Aa) xác suất người (10) mang alen gây bệnh là<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

31 31<br />

<br />

31<br />

34 65<br />

→ IV đúng<br />

Xét người vợ <strong>có</strong> em trai bị mù màu (X b Y) <strong>và</strong> mẹ bị bạch tạng nên <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Aa(X B X B : X B X b )<br />

Xét bệnh bạch tạng : Aa × Aa → bình thường: 3/4 : bị bệnh 1/4


Di truyền học người<br />

I. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh là:<br />

Xác suất sinh con không bị bạch tạng là 3/4<br />

Nếu người mẹ <strong>có</strong> kiểu gen X B X B thì sinh con luôn không bị mù màu<br />

Nếu người mẹ <strong>có</strong> kiểu gen X B X b thì 3/4 số con không bị mù màu<br />

Xác suất cần tính là<br />

3 1 1 3 21<br />

<br />

<br />

4 2 2 4 32<br />

→ I sai<br />

II. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh bạch tạng<br />

Xác suất sinh con bị bạch tạng là 1/4<br />

Xác suất sinh con trai bình thường là 1 1 1 <br />

1<br />

2 2 2 4<br />

1<br />

= > xs cần tính là 1 1 1 1 3<br />

<br />

→ II sai<br />

4 2 2 2 4 32<br />

III. xác suất sinh con bị 2 bệnh là 1/4 ×1/8 = 1/32 → III đúng<br />

IV. sinh con gái không bị bệnh<br />

- Họ sinh con gái luôn không bị mù màu xs 1/2<br />

- Xs sinh con gái không bị bệnh bạch tạng là 3/4<br />

Xs cần tính là 1/2×3/4 = 3/8 → IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kiểu gen của các cá thể trong phả hệ là:<br />

I. 1 I. 2 II. 1 II. 2 III. 1 III. 2 IV. 1 IV. 2 IV. 3 IV. 4<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

A<br />

B<br />

A<br />

b<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

A<br />

b<br />

a<br />

B<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

A<br />

X<br />

b<br />

Y<br />

a<br />

X<br />

bY<br />

Vì người III.2 sinh được 2 người con IV.2; IV. 3 <strong>và</strong> <strong>có</strong> bố (II.2) nên III.2 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Người II. 1 nhận<br />

X X<br />

A<br />

B<br />

A<br />

b<br />

A<br />

X B<br />

vậy ta biết được kiểu gen của 9 người.<br />

Xét các phát biểu:<br />

của bố mà lại sinh con gái (III.2) nên người II.1 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(1) cặp vợ chồng III. 1 × III 2 : X A Y X A X<br />

a nếu tần số hoán vị gen là 10%, xác suất<br />

B b B<br />

A a 1<br />

họ sinh được con gái dị hợp tử 2 cặp gen là: X<br />

B<br />

X<br />

b<br />

0,05 0,025 2,5% → (1)<br />

2<br />

đúng<br />

(2) đúng,<br />

(3) đúng


Di truyền học người<br />

(4) cặp vợ chồng III. 1 × III 2 : X A Y X A X<br />

a sinh con gái bình thường về 2 tính trạng<br />

B b B<br />

với tỷ lệ 50% (luôn sinh con gái bình thường về 2 tính trạng) → (4) đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

M – bình thường; m – bị bệnh<br />

Cặp vợ chồng 3,4 sinh được các con <strong>có</strong> 4 nhóm máu → bố mẹ dị hợp về gen quy định<br />

nhóm máu.<br />

O<br />

Người 4 <strong>có</strong> nhóm máu B mà bố <strong>có</strong> nhóm máu O bị bệnh ( I I<br />

gen:<br />

I I<br />

B<br />

M<br />

O<br />

m<br />

Người (3) bị bệnh <strong>có</strong> bố nhóm máu O nên <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Xác suất sinh đứa con bị bệnh <strong>có</strong> nhóm máu B:<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I O I O =0,36 →I O =0,6<br />

I I<br />

A<br />

m<br />

O<br />

m<br />

m<br />

O<br />

m<br />

B O 0,11<br />

ImIm<br />

5,5%<br />

2<br />

)→ Người (4) <strong>có</strong> kiểu<br />

Vì quần thể đang cân bằng di truyền nên (I O + I A ) 2 = nhóm máu A + nhóm máu O =<br />

0,81 → IA=0,3; IB = 0,1<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là:<br />

(0,6I O +0,1I B + 0,3I A ) 2 =0,36I O I O + 0,01I B I B + 0,09I A I A + 0,03I A I B + 0,36I A I O +<br />

0,12I B I O<br />

Xét các phát biểu:<br />

1. đúng<br />

2. sai, nhóm máu B dị hợp là 0,12<br />

3. để họ sinh ra con nhóm máu O thì họ phải <strong>có</strong> kiểu gen I A I O × I B I O , xác suất họ sinh<br />

0,36 0,12<br />

con nhóm máu O là:<br />

0,25<br />

O O<br />

I I 18,46% => (3) sai<br />

0,45 0,<strong>13</strong><br />

4. xác suất họ sinh con gái là 0,5; xác suất sinh con <strong>có</strong> nhóm máu khác bố mẹ là 0,5<br />

(nhóm O <strong>và</strong> nhóm AB) → Xác suất cần tính là 0,25<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy cặp vợ chồng 1 – 2 bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh → alen gây bệnh<br />

là alen lặn nằm trên NST thường.<br />

Quy ước gen:<br />

M – bình thường ; m – bị bệnh


Di truyền học người<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

MmI A I O MmI O I O mmI B I O MmI B I O M-I A I O mmI A I O M-I O I O MmI B- mmI O I O<br />

- Vì bố mẹ 1 – 2 sinh con gái 6 bị bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen Mm; họ sinh con trai <strong>có</strong><br />

nhóm máu O nên người 1 dị hợp về kiểu gen nhóm máu → Xác định được kiểu gen<br />

của 2 người này<br />

- Người 6 nhận I O từ mẹ <strong>và</strong> bị bệnh nên ta xác định được kiểu gen<br />

- Cặp bố mẹ 3 – 4 sinh con bị bệnh, <strong>có</strong> con nhóm máu O nên dị hợp về kiểu gen<br />

nhóm máu.<br />

Như vậy ta xác định được kiểu gen của 6 người → (1) đúng<br />

2. người số 7 <strong>có</strong> bố mẹ dị hợp về gen gây bệnh nên <strong>có</strong> kiểu gen 1MM:2Mm ; người 8<br />

<strong>có</strong> kiểu gen Mm<br />

Xác suất họ sinh con không mang alen gây bệnh là: (1MM:2Mm) × Mm ↔ (2M:1m)<br />

× (1M:1m) → MM : 2/6 , xác suất sinh con gái là 1/2 → xs cần tính là 1/6→ (2) sai<br />

3. sai, người số 9 bị bệnh nhưng là đồng hợp tử ( nhóm máu O)<br />

4. sai, nếu người số 6 <strong>và</strong> người số 9 kết hôn với nhau chỉ ra con <strong>có</strong> nhóm máu A hoặc<br />

O<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh → 2 bệnh này do 2 gen lặn gây ra.<br />

Bệnh điếc : bố bình thường sinh ra con bị bệnh → nằm trên NST thường, còn chưa kết<br />

luận được bệnh mù màu là do gen trên NST thường hay NST giới tính ( trong thực tế<br />

người ta đã biết được do gen lặn trên vùng không tương đồng NST X) → I sai.<br />

Quy ước gen : A – không bị điếc ; a – bị điếc ; B – không bị mù màu ; b – bị mù màu<br />

Bệnh điếc :<br />

I. 1 I. 2 I. 3 I. 4 I. 5 I. 6 II. 1 II. 2<br />

aa Aa aa Aa Aa aa<br />

II. 3 II. 4 II. 5 III. 1 III. 2 III. 3 III. 4<br />

Aa aa Aa Aa<br />

Có 10 người đã biết chắc kiểu gen về bệnh điếc → III đúng<br />

Tối đa <strong>có</strong> 9 người dị hợp về bệnh điếc vì người II.1 không biết kiểu gen hay kiểu hình<br />

của bố mẹ. → II sai<br />

Do người III.1 bị bệnh mù màu (X b Y) → II.2 : X B X b → người III.2 Aa(X B X B : X B X b );<br />

(do người II.2 bị bệnh điếc)<br />

Người II.4 <strong>có</strong> em trai II.5 bị bệnh điếc → người II.4 : 1AA :2Aa<br />

Người II.3 <strong>có</strong> kiểu gen Aa


Di truyền học người<br />

→II.4 × II. 5 : (1AA :2Aa) × Aa → (2A :1a)× (1A:1a) → người III.3 :(2AA:3Aa)X B Y<br />

(do người này không bị mù màu)<br />

Cặp vợ chồng :III.2 × III.3 : Aa(X B X B : X B X b ) × (2AA:3Aa)X B Y<br />

- Xét bệnh điếc Aa × (2AA:3Aa) ↔ (1A :1a) × ( 7A:3a) → Không mang alen gây<br />

bệnh (AA) <strong>chi</strong>ếm 7/20<br />

- Xét bệnh mù màu: (X B X B : X B X b ) × X B Y → (3X B :1X b ) × (X B : Y) → XS sinh con<br />

trai không bị bệnh là 3/8<br />

XS cần tính là 7/20 × 3/8 = <strong>13</strong>,125% → IV sai<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp :<br />

Tính trạng do gen nằm trên NST Y di truyền thẳng ( bố sang con trai)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quy ước gen A- dái tai dính; a dái tai rời<br />

Người <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh tai nhiều lông là người chồng, vì cặp vợ chồng này sinh được con <strong>có</strong><br />

dái tai rời (aa) nên <strong>có</strong> kiểu gen<br />

P : Aa (XY – <strong>có</strong> lông ) × aa (XX)→ Người con gái của cặp vợ chồng này <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Aa<br />

Vợ chồng người con gái : aa (XY – không <strong>có</strong> lông) × Aa (XX)<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, khả năng 2 người con này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh ta không <strong>có</strong> lông, dái tai dính là<br />

0,5×0,5 = 0,25<br />

II đúng, chắc chắn 2 người con này <strong>có</strong> <strong>và</strong>nh ta không <strong>có</strong> lông, dái tai dính hoặc rời với<br />

xác suất 50%<br />

III sai, vẫn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> dái tai rời<br />

IV Sai<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xác định kiểu gen của các cá thể trong phả hệ<br />

I. 1 I. 2 II. 1 II. 2 III. 1 III. 2 III. 3 III. 4 III. 5<br />

a<br />

X<br />

bY<br />

A<br />

X<br />

B<br />

X <br />

X X<br />

A<br />

B<br />

a<br />

b<br />

A<br />

X<br />

b<br />

Y<br />

a<br />

X<br />

bY<br />

X X <br />

A<br />

b<br />

B<br />

X A BY<br />

X X <br />

A<br />

b<br />

b<br />

X A<br />

b<br />

Y<br />

(1) sai, xác định được kiểu gen của 6 người<br />

(4) sai, <strong>có</strong> người III.5 chắc chắn là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ<br />

với giao tử không hoán vị của bố.người III.1 ; III.3 là kết quả của các giao tử không


Di truyền học người<br />

hoán vị, còn người III.2 <strong>và</strong> III.4 chưa xác định chính xác kiểu gen nên không thể kết<br />

luận.<br />

(3) đúng<br />

A a A<br />

(2) cặp vợ chồng II.1 × II.2 : X X X Y, f 12% III. 2: 0,44 X X : 0,06X X<br />

Cặp vợ chồng người con gái (III.2)<br />

B b b<br />

<br />

A A A a a<br />

0,44 X X : 0,06X X X Y<br />

B b b B b<br />

<br />

A A A a<br />

B b b B<br />

→ xs sinh con bị<br />

máu khó đông là 50% (không xét tới các bệnh khác) → (2) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

A<br />

X<br />

b<br />

Y<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

11 12 <strong>13</strong> 14 15 16 17<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

A<br />

b<br />

a<br />

B<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

X X<br />

A<br />

B<br />

a<br />

b<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

a A<br />

X<br />

B<br />

X <br />

X A<br />

BY<br />

X<br />

A<br />

X<br />

B<br />

X <br />

Người (<strong>13</strong>) xác định được kiểu gen là vì bố bình thường <strong>và</strong> mẹ bị 2 bệnh này.<br />

Người (11) xác định được kiểu gen vì người này nhận<br />

<strong>có</strong> kiểu gen<br />

a<br />

X<br />

BY<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, xác định được tối đa 11 người<br />

A<br />

X b<br />

của bố mà sinh ra con trai<br />

II ,những người phụ nữ <strong>có</strong> khả năng <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp là (1) vì sinh con trai bị bệnh;<br />

(<strong>13</strong>); (15) ,(17), (11) → II đúng<br />

III<br />

Xét bên vợ <strong>có</strong> bố mẹ:<br />

a A a<br />

X Y X X ; f 20%<br />

B b B<br />

0,1 X X : 0,4X X 0,2 X X : 0,8X X<br />

A a A a A a A a<br />

B B b B B B b B<br />

Người chồng (16) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

A<br />

X<br />

BY<br />

sinh con bị bệnh là 25% → III đúng<br />

→ người (15) <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

,ta xét riêng bệnh mù màu: X A X a × X A Y → Xs<br />

IV, để sinh con bị bệnh máu khó đông thì cặp vợ chồng này phải <strong>có</strong> kiểu gen<br />

A A a<br />

X Y X X ; f 20%<br />

B b B<br />

với xác suất 0,8<br />

Họ sinh con đầu lòng bị bệnh máu khó đông, ta xét riêng bệnh máu khó đông X B Y ×<br />

X B X b → X b Y = 0,8×0,25 = 0,2 → IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp vợ chồng (6), (7) <strong>đề</strong>u bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp<br />

lặn 1 cặp gen nên người (10) phải <strong>có</strong> kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

Aabb × aaBb


Di truyền học người<br />

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng <strong>có</strong> 1 lần sảy thai nên 2 người này phải <strong>có</strong> kiểu gen AaBb<br />

×AaBb → người (9) <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) <strong>có</strong> kiểu gen (1AA:2Aa)bb<br />

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ<br />

sinh con bình thường là 5/6 × 1/2 =5/12 →I đúng<br />

II, <strong>có</strong> thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb<br />

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này <strong>có</strong> 1 lần sảy thai → II<br />

đúng<br />

III, Sai, nếu người này <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không <strong>có</strong> lần<br />

sảy thai nào.<br />

IV sai, họ vẫn <strong>có</strong> thể sinh con bình thường<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ 1,2 bình thường mà sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn<br />

nằm trên NST thường<br />

Quy ước gen: A- bình thường; a- bị bệnh<br />

Quần thể đang cân bằng di truyền <strong>có</strong> 4% số người bị bệnh → tần số alen a = √0,04 =<br />

0,2→ A=0,8<br />

Cấu trúc di truyền của quần thể là 0,64AA:0,32Aa:0,04aa<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, người III.9 <strong>có</strong> mẹ bị bệnh nên chắc chắn mang gen bệnh<br />

II, đúng, chỉ <strong>có</strong> người (5) <strong>và</strong> người (3) <strong>có</strong> thể không mang gen bệnh.<br />

0,32 1<br />

III, xs người (3) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp là<br />

→ (III) sai<br />

0,64 0,32 3<br />

IV, người số (3) bình thường <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen (0,64AA:0,32Aa)↔ 2AA:1Aa<br />

Cặp vợ chồng (3) × (4) : (2AA:1Aa) × aa<br />

Xác suất họ sinh người con bị bênh là: 1/3 × 1/2 =1/6 ≈16,7% → IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Quần thể cân bằng về hệ nhóm máu ABO <strong>có</strong> cấu trúc:<br />

(I A +I B +I O ) 2 = I A I A +I O I O +I B I B +2I A I O + 2I A I B +2I B I O = 1<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét quần thể bên người đàn ông<br />

I O I O = 0,04 → I O = √0,04 = 0,2


Di truyền học người<br />

Mà tỷ lệ nhóm máu B + Tỷ lệ nhóm máu O = (I B +I O ) 2 = 4% + 21% → I B +I O =√0,25<br />

= 0,5 → I B = 0,3 ; I A = 0,5<br />

→ người đàn ông <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>có</strong> kiểu gen: 0,25I A I A : 0,2I A I O ↔5I A I A :4I A I O<br />

Xét quần thể bên người phụ nữ<br />

I O I O = 0,09 → I O = √0,09 = 0,3<br />

Mà tỷ lệ nhóm máu A + Tỷ lệ nhóm máu O = (I A +I O ) 2 = 9% + 27% → I A +I O =√0,36<br />

= 0,6 → I A = 0,3 ; I B = 0,4<br />

→ người phụ nữ <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>có</strong> kiểu gen: 0,09I A I A : 0,18I A I O ↔1I A I A :2I A I O<br />

Hai vợ chồng này : ♂(3I A I A :4I A I O ) × ♀(1I A I A :2I A I O ) sinh 2 người con<br />

- XS 2 người con khác giới tính là<br />

1 1 1<br />

2 2 2 2<br />

4 2 4 2 3 47<br />

- XS 2 người con này cùng nhóm máu A là: 1 <br />

<br />

<br />

9 3 9 3 4 54<br />

XS cần tính là 0,4351<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy người cặp vợ chồng 3 ×4 sinh con gái bị bệnh M → gen gây bệnh là gen lặn<br />

nằm trên NST thường.<br />

Quy ước gen<br />

A- không bị bệnh M; a- bị bệnh M<br />

B- không bị máu khó đông; b- bị máu khó đông<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, <strong>có</strong> 8 người <strong>có</strong> thể xác định được kiểu gen về bệnh máu khó đông<br />

II, số người <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp trội về bệnh M là: (1),<br />

(7),(8),(9),(<strong>13</strong>),(11),(12) → II đúng<br />

III, xét bên người chồng (<strong>13</strong>)<br />

- Người (8) <strong>có</strong> kiểu gen (8AA:1Aa)X B Y<br />

- Người (9) <strong>có</strong> kiểu gen 1AA:2Aa (vì <strong>có</strong> em gái bị bệnh M → Bố mẹ cô ta <strong>có</strong> kiểu<br />

gen Aa × Aa<br />

Cặp vợ chồng (8) × (9): (8AA:1Aa)( 1AA:2Aa) ↔(17A:1a)(2A:1a) → người (<strong>13</strong>) <strong>có</strong><br />

kiểu gen (34AA:19Aa)<br />

Xét bên người vợ (12)<br />

- Về bệnh M<br />

+ Người mẹ (6) <strong>có</strong> kiểu gen Aa(do <strong>có</strong> mẹ bị bệnh M); người bố <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(8AA:1Aa)<br />

Cặp vợ chồng (6) ×(7): (8AA:1Aa)× Aa↔(17A:1a)(1A:1a) → người (12) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(17AA:18Aa)<br />

2


Di truyền học người<br />

- Về bệnh máu khó đông, cô ta <strong>có</strong> anh trai (5) bị máu khó đông nên bố mẹ cô ta <strong>có</strong><br />

kiểu gen X B Y× X B X b → Người (12) <strong>có</strong> kiểu gen X B X B : X B X b<br />

Cặp vợ chồng (12)×(<strong>13</strong>) : (34AA:19Aa)X B Y × (17AA:18Aa)( X B X B : X B X b )<br />

- Xét bệnh M:<br />

Xs họ sinh con không bị bệnh là<br />

19 18 1 3539<br />

1 <br />

53 35 4 3710<br />

- Xét bệnh máu khó đông: xs họ sinh con trai không bị bệnh là 1 1 1 1 <br />

3<br />

2 2 2 4 8<br />

→ XS họ sinh con trai không bị 2 bệnh 35,8% → III sai<br />

IV. người số (9) <strong>có</strong> kiểu gen về bênh M là 1AA:2Aa<br />

Xét bệnh máu khó đông:<br />

- Bố cô ta (3) <strong>có</strong> kiểu gen X B Y<br />

Do quần thể đang cân bằng di truyền nên X a ở giới cái = tần số alen X a ở giới đực =<br />

1/10 =0,1<br />

Vậy cấu trúc di truyền về bệnh này ở giới cái được tính <strong>theo</strong> công thức định luật Hacdi<br />

– Vanbec<br />

0,81X A X A :0,18X A X a :0,01X a X a → người (4) <strong>có</strong> kiểu gen 0,81X A X A :0,18X A X a ↔<br />

9X A X A :2X A X a<br />

Cặp vợ chồng (3) × (4) : X B Y × 9X A X A :2X A X a → xs người (9) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp là :<br />

2/11 ×1/2 = 1/11<br />

Xs người (9) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là 1/11 ×2/3 =6,06% →IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số người xác định được chính xác kiểu gen là: (9) : aaX b Y; (5):AaX B X b ; (6) AaX B Y;<br />

(7):AaX B X b ; (8) AaX B Y; (12) : aaX b Y →còn 6 người chưa xác định được kiểu gen<br />

→ (1) đúng<br />

(2) vợ chồng III 10 – III 11<br />

Xét bên người chồng III 10 : <strong>có</strong> bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen (5):AaX B X b ; (6) AaX B Y <strong>và</strong> không bị<br />

mù màu nên người này <strong>có</strong> kiểu gen (1AA:2Aa)X B Y<br />

Xét bên người vợ III 11 , bố mẹ <strong>có</strong> kiểu gen (7):AaX B X b × (8) AaX B Y, nên người này <strong>có</strong><br />

kiểu gen (1AA:2Aa)(X B X B :X B X b )<br />

→ họ sinh con gái luôn không bị mù màu → (2) đúng<br />

Họ sinh người con trai, xs người này mù màu là 1/2 × 1/2 = 1/4 → (3) sai<br />

XS họ sinh người con<br />

- Tóc xoăn:<br />

2 2 1 8<br />

1 3 3 4 9<br />

- Là con trai, không bị mù màu là: X B Y× (X B X B :X B X b ) ↔ (X B :Y)(3X B :1X b ) → 1/8


Di truyền học người<br />

Vậy xác suất cần tính là 1/9 → (4) đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường mà con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên<br />

NST thường.<br />

Quy ước gen : A- bình thường ; a- bị bệnh<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

aa Aa Aa Aa aa<br />

Xét các phát biểu:Quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> cấu trúc: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa<br />

I đúng, người (4) <strong>có</strong> kiểu gen 0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa; người (3) <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

; cặp vợ chồng (3) × (4): Aa ×(9AA:2Aa)↔ (1A:1a)(10A:1a)<br />

Người (7) <strong>có</strong> kiểu gen: 10AA:11Aa<br />

Người (8) <strong>có</strong> kiểu gen 1AA:2Aa (do bố mẹ dị hợp)<br />

Cặp vợ chồng (7) × (8): (10AA:11Aa)× (1AA:2Aa) ↔(31A:11a) (2A:1a)→<br />

62/126AA:53/126Aa:11/12aa<br />

XS người (10) mang gen bệnh là 53/115 ≈46,09<br />

II sai, xs họ sinh con trai không bị bênh là 1 <br />

115 45,63%<br />

2 126<br />

III đúng<br />

IV đúng, xs người (4) mang gen gây bệnh là<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

0,18<br />

0,18 0,81 18,18%


Di truyền học người<br />

Ta thấy cặp vợ chồng của Huệ: bố lông mi dài mà đẻ con gái lông mi ngắn → tính<br />

trạng do gen nằm trên NST thường quy đinh<br />

Cặp vợ chồng Hà, <strong>có</strong> bố mắt đen mà sinh con gái mắt xanh → tính trạng do gen nằm<br />

trên NST thường quy định<br />

+ Hà × Ddmm →ddMm → Hà <strong>có</strong> kiểu gen (Dd:dd)(MM:Mm)<br />

+ Huệ ×ddMm → Ddmm → Huệ <strong>có</strong> kiểu gen (DD:Dd)(Mm:mm)<br />

Hà <strong>và</strong> Huệ là chị em song sinh cùng trứng nên <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau nên phải <strong>có</strong><br />

kiểu gen DdMm<br />

Hà sinh con <strong>có</strong> nhóm máu O → chứa I O ; Huệ sinh con nhóm máu A → chứa alen I A<br />

Vậy kiểu gen của Hà <strong>và</strong> Huệ là I A I O DdMm → I đúng<br />

Người con gái của Huệ (nhóm máu A) <strong>có</strong> bố nhóm máu B→ người bố phải <strong>có</strong> kiểu<br />

gen I B I O → kiểu gen của con gái Huệ là I A I O , muốn sinh được con <strong>có</strong> thể mang 1 trong<br />

4 nhóm máu thì phải lấy chồng <strong>có</strong> kiểu gen I B I O → II sai<br />

Kiểu gen của vợ chồng chị Huệ là: I A I O DdMm ×I B I O Ddmm→ Xác suất sinh được một<br />

đứa con trai <strong>có</strong> nhóm máu O, mắt đen, lông mi dài (I O I O D-M-) là 1 1 3 1 <br />

3<br />

2 4 4 2 64<br />

→ III đúng<br />

IV sai, không thể kết luận Hồng <strong>và</strong> Vân là song sinh cùng trứng<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị bênh P → gen gây bệnh là gen lặn nằm trên<br />

NST thường<br />

Quy ước gen A- không bị bệnh; a – bị bệnh<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Aahh AaHh aahh A-hh aaH- A-Hh<br />

7 8 9 10 11 12<br />

AaHh Aa-- AaHh A-H- A-- aahh<br />

(1) đúng, người <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp là: (3),(12), người <strong>có</strong> khả năng đồng hợp là<br />

(4),(5),(10),(11)Xét các phát biểu<br />

(2) đúng, (người số 9 xác định được kiểu gen vì bị hói mà sinh con trai không bị hói<br />

nên <strong>có</strong> kiểu gen Hh)<br />

(3) đúng,người số (6): (1AA:2Aa)Hh × người số (7) AaHh ↔ (2A:1a)(H:h) ×<br />

(1A:1a)(H:h)<br />

+ xét bệnh P: xác suất người (10) mang alen lặn là 3 / 6 <br />

3 (3/6 là tỷ lệ Aa; 5/6 là tỷ<br />

5 / 6 5<br />

lệ A-)


Di truyền học người<br />

+ xét tính trạng hói: người này bị hói, xs người này mang alen lặn là 2 / 4 <br />

2 (2/4 là<br />

3 / 4 3<br />

tỷ lệ Hh; 3/4 là tỷ lệ H-)<br />

Vậy xs cần tính là 3 <br />

2 <br />

2<br />

5 3 5<br />

(4) đúng.<br />

Xét cặp vợ chồng (8) × (9)<br />

Người (8) xuất phát từ 1 quần thể cân bằng di truyền <strong>có</strong> 30% người bị hói đầu.<br />

Gọi p là tần số alen H; q là tần số alen h:<br />

HH là hói; ở nam HH, Hh là hói)<br />

2 2<br />

p p 2 pq<br />

0,3 p 0,3<br />

2 2 2<br />

(vì ở nữ<br />

Thành phần kiểu gen ở giới nữ là: 0,09HH:0,42Hh:0,49hh → người (8) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(0,42Hh:0,49hh)Aa hay Aa(6Hh:7hh)<br />

cặp vợ chồng (8) × (9): Aa(6Hh:7hh) × AaHh → (1A:1a)(3H:10h)×(1A:1a)(H:h) →<br />

người (11) <strong>có</strong> kiểu gen (1AA:2Aa)(<strong>13</strong>Hh:10hh)<br />

Xét cặp vợ chồng số (6)× (7)<br />

người số (6): (1AA:2Aa)Hh × người số (7) AaHh ↔ (2A:1a)(H:h) × (1A:1a)(H:h) →<br />

người (10) <strong>có</strong> kiểu gen: (2AA:3Aa)(1HH:2Hh)<br />

Xét cặp vợ chồng (10) × (11): (2AA:3Aa)(1HH:2Hh) × (1AA:2Aa)(<strong>13</strong>Hh:10hh)↔<br />

(7A:3a)(2H:1h) × (2A:1a)(<strong>13</strong>H:33h) xs họ sinh ra một đứa <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp,<br />

không bị bệnh P là:<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

7 2 2 <strong>13</strong> 1 33 4<strong>13</strong><br />

<br />

<br />

10 3 3 46 3 46 2070<br />

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → gen gây bệnh là gen lặn trên NST<br />

thường.<br />

Quy ước gen A- bình thường ; a – bị bệnh.<br />

Người số (4) thuộc một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền <strong>có</strong> tỷ lệ<br />

người không bị bệnh <strong>chi</strong>ếm 99% → aa = 0,01; tần số alen a = 0,1. Cấu trúc di truyền<br />

của quần thể này là 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → người số (4) <strong>có</strong> kiểu gen<br />

0,81AA:0,18Aa ↔ 9AA:2Aa<br />

Xét các phát biểu<br />

I. Xác suất để người số 10 mang alen lặn là 53/115.<br />

Người số (3) <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp × người số (4) <strong>có</strong> kiểu gen: Aa × 9AA:2Aa ↔ (1A:1a)<br />

× (10A:1a)<br />

người số (7) <strong>có</strong> kiểu gen: 10AA:11Aa


Di truyền học người<br />

người số (8) <strong>có</strong> em gái bị bệnh nên bố mẹ người này <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp, người (8) <strong>có</strong><br />

kiểu gen: 1AA:2Aa<br />

cặp vợ chồng (7) × (8): (10AA:11Aa ) × (1AA:2Aa) ↔ (31A:11a) × (2A:1a) → người<br />

(10): 62AA:53Aa → xs người (10) mang alen lặn là 53/ 115 → I đúng<br />

II. Xác suất sinh ra con trai bị bệnh của (7) × (8) là 11/252.<br />

Xác suất sinh ra con trai bị bệnh của (7) × (8) là<br />

11 1 1 11<br />

<br />

42 3 2 252<br />

III. Xác suất sinh ra con trai không bị bệnh của (7) × (8) là 115/252.<br />

Xác suất sinh ra con trai không bị bệnh của (7) × (8) là<br />

đúng<br />

IV. đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng.<br />

- Xét tính trạng bệnh P:<br />

→ I đúng<br />

11 1 1 115<br />

1 <br />

42 3 2 252<br />

→ III<br />

Bố I1 bình thường × mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P bệnh P do gen lặn<br />

thuộc NST thường qui định <strong>và</strong> bố I1 <strong>và</strong> mẹ I2 <strong>đề</strong>u mang kiểu gen dị hợp (Aa) con trai<br />

II7 <strong>và</strong> con gái II5 <strong>có</strong> kiểu hình A- <strong>có</strong> thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3 AA: 2/3Aa;<br />

con gái II6 bị bệnh <strong>có</strong> kiểu gen aa.<br />

Bố I3 bệnh P (aa) × mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ II4 <strong>có</strong><br />

kiểu gen Aa <strong>và</strong> con gái II8 bình thường <strong>có</strong> kiểu gen Aa.<br />

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả<br />

hệ này là II7 <strong>và</strong> II5.<br />

(2) sai.<br />

- Xét tính trạng nhóm máu:<br />

Bố I1 × mẹ I2 sinh con II5 máu O (I O I O ) <strong>và</strong> con gái II6 máu AB bố I2 <strong>có</strong> kiểu gen I A I O<br />

× mẹ I2 <strong>có</strong> kiểu gen I B I O hoặc ngược lại con II7 máu A <strong>có</strong> kiểu gen I A I O .<br />

Bố I3 máu B × mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (I O I O ) Bố I3 × mẹ I4 <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen<br />

I B I O con II8 máu B <strong>có</strong> thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3 I B I B : 2/3 I B I O .<br />

Có tối đa 3 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 <strong>và</strong> II9.<br />

(3) sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) <strong>và</strong> (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai <strong>có</strong> nhóm<br />

máu A<br />

- Cặp vợ chồng II7(I A I O ) × II8(1/3I B I B hoặc 2/3I B I o ) sinh con máu A là: 2/3×1/4 = 1/6.<br />

- Cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) × II8(Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là:<br />

1-(2/3x1/4)= 5/6.<br />

Vậy, xác suất sinh con trai máu A <strong>và</strong> không bị bệnh là : 1/6 × 5/6× 1/2 = 5/72.


Di truyền học người<br />

(4) sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) <strong>và</strong> (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai <strong>và</strong> một con<br />

gái <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nhóm máu A <strong>và</strong> bị bệnh P là 1/1152<br />

Xác suất để cặp vợ chồng II7(I A I O ) × II8(1/3I B I B hoặc 2/3I B I O ) sinh 2 con máu A là:<br />

2/3×1/4×1/4 = 1/24.<br />

Xác suất để cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) × II8(Aa) sinh con bệnh P là:<br />

2/3×1/4×1/4 = 1/24.<br />

Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7×II8 sinh sinh một con trai <strong>và</strong> một con gái <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> nhóm<br />

máu A <strong>và</strong> bị bệnh P là: 1/24×1/24×1/2×1/2×C<br />

1 2 =1/1152.<br />

Chọn A.<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen:<br />

A- không bị bạch tạng, a – bị bạch tạng<br />

B- không bị mù màu; b- bị mù màu<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

A-X B X b A-X B Y aaX B_ A-X b Y A-X B Y A-X B X _ AaX B X b AaX b Y AaX B X b<br />

10 11 12 <strong>13</strong> 14 15<br />

AaX B Y AaX B Y aaX b X b A-X B Y A-X B_ aaX B X _<br />

Xét các phát biểu:<br />

-I đúng.<br />

- Những người bình thường <strong>có</strong> con, bố hoặc mẹ bị bạch tạng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

- Những người bị bạch tạng <strong>có</strong> kiểu gen aa; bị mù màu: X b X b ; X b Y<br />

- Những người con gái bình thường <strong>có</strong> con trai hoặc bố bị mù màu <strong>có</strong> kiểu gen X B X b<br />

II sai, <strong>có</strong> tối đa 12 người<br />

- <strong>có</strong> chắc chắn 5 người <strong>có</strong> kiểu gen Aa: 7,8,9,10, 11<br />

- Những người <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen Aa là: 1,2,4,5,6,<strong>13</strong>,14,<br />

III đúng, cặp vợ chồng 7 – 8 <strong>có</strong> kiểu gen: AaX B X b ×AaX b Y →XS họ sinh con gái<br />

bình thường về 2 bệnh trên là 3 1 1 B<br />

A X 18,75%<br />

4 2 2<br />

IV đúng, xét cặp vợ chồng <strong>13</strong> – 14<br />

- Xét bên người chồng: <strong>13</strong><br />

+ <strong>có</strong> bố mẹ (7-8) <strong>có</strong> kiểu gen AaX B X b ×AaX b Y → người <strong>13</strong> <strong>có</strong> kiểu gen:<br />

(1AA:2Aa)X B Y<br />

- Xét bên người vợ: 14<br />

Có bố mẹ (9-10) <strong>có</strong> kiểu gen: AaX B X b × AaX B Y → người 14 <strong>có</strong> kiểu gen<br />

(1AA:2Aa)(1X B X B :1X B X b )


Di truyền học người<br />

Để cặp vợ chồng này sinh được người con trai mang cả 2 bệnh thì cặp vợ chồng này<br />

phải <strong>có</strong> kiểu gen: AaX B Y × AaX B X b với xác suất 2 2 1 <br />

2<br />

3 3 2 9<br />

XS họ sinh 1 bé trai bị cả 2 bệnh là 1 1 1 b<br />

aa X Y <br />

4 4 16<br />

XS cần tính là 1 <br />

2 <br />

1<br />

16 9 72<br />

Chọn B<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ :<br />

5 6 7 8 9 12<br />

B b<br />

AaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

B b<br />

AaX X<br />

B<br />

AaX Y<br />

b<br />

aaX Y<br />

b<br />

aaX Y<br />

- Người III 10 <strong>có</strong> bố mẹ là II 5 – II 6 nên <strong>có</strong> kiểu gen : (1AA :2Aa)X B Y(2) đúng, Cặp vợ<br />

chồng III 10 – III 11 :<br />

- Người III 11 <strong>có</strong> bố mẹ là II 7 – II 8 nên <strong>có</strong> kiểu gen (1AA :2Aa)(1X B X B :1X B X b )<br />

Cặp vợ chồng III 10 – III 11 : (1AA :2Aa)X B Y × (1AA :2Aa)(1X B X B :1X B X b ) ↔<br />

(2A :1a)(X B :Y) × (2A :1a)(3X B :1X b )<br />

Xác suất đứa con đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là 2 2 3 <br />

1<br />

3 3 4 3<br />

(3) sai<br />

(4) đúng, cặp vợ chồng I 1 × I 2 sinh con gái (5) <strong>có</strong> kiểu gen AaX B X b nên vợ chồng này<br />

<strong>có</strong> kiểu gen về bệnh mù màu : X B X b × X B Y → XS họ sinh con bị mù màu là 1/4<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen A- không bị bạch tạng; a – bị bạch tạng; B- không bị mù màu; b- bị mù<br />

màu.<br />

Tất cả những người bị bạch tạng <strong>có</strong> kiểu gen aa<br />

Tất cả những người bình thường <strong>có</strong> bố, mẹ, con bị bạch tạng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Những người mẹ bình thường <strong>có</strong> con trai bị mù màu <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen X B X b<br />

1 2 3 4 5 6 7 8<br />

aaX B X b AaX B Y aaX b Y AaX B_ AaX B Y aaX B X b<br />

9 10 11 12 <strong>13</strong> 14 15 16<br />

AaX B_ aaX B_ AaX b Y Aa<br />

Xét các phát biểu:


Di truyền học người<br />

I sai,<br />

II đúng, người <strong>13</strong> luôn dị hợp về cặp gen Aa, mẹ cô ta (8) <strong>có</strong> kiểu gen X B X b → cô ta<br />

<strong>có</strong> kiểu gen Aa(X B X B : X B X b )<br />

III Người số 15 mang alen gây bệnh bạch tạng với tỉ lệ 2/3<br />

Người 9 <strong>có</strong> kiểu gen Aa × người 10 (1AA:2Aa) (vì <strong>có</strong> bố mẹ 5 – 6: Aa × Aa)↔<br />

(1A:1a)(2A:1a)<br />

Người 15 <strong>có</strong> kiểu gen 2AA:3Aa → mang alen gây bệnh là 3/5 => III sai<br />

IV đúng, người 14 <strong>có</strong> kiểu gen (2AA:3Aa)X B Y; người <strong>13</strong> <strong>có</strong> kiểu gen Aa(X B X B :<br />

X B X b )<br />

- Xét bệnh bạch tạng: (2AA:3Aa) × Aa ↔ (7A:3a)(1A:1a) → 17A-:3aa<br />

- Xét bệnh mù màu: X B Y × (X B X B : X B X b ) ↔ 16: (3X B :X b )Y → 3X B Y:1X b Y<br />

Xác suất đứa con trai 16 chỉ mắc một trong hai bệnh là :<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

17 1 3 3 <strong>13</strong><br />

<br />

20 4 20 4 40<br />

Ta thấy bố mẹ bị bệnh mà sinh con gái bình thường → gen gây bệnh là gen trội nằm<br />

trên NST thường.<br />

Quy ước gen : A- bị bệnh ; a- bình thường<br />

Tất cả những người bình thường <strong>có</strong> kiểu gen aa: 11 người<br />

Tất cả những người bị bệnh mà <strong>có</strong> bố, mẹ, con bình thường <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen Aa : 7<br />

người (2,4,5,6,10,12,<strong>13</strong>)<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) đúng<br />

(2) sai, <strong>có</strong> tối đa <strong>13</strong> người (11 người kiểu gen aa; người 17,20 <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> kiểu gen AA)<br />

(3) sai<br />

(4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy ước gen : H : tóc xoăn ; h : tóc thẳng<br />

Xác định kiểu gen của một số người:<br />

Tính trạng tóc<br />

- tất cả những người tóc xoăn <strong>có</strong> bố, mẹ, con <strong>có</strong> tóc thẳng <strong>có</strong> kiểu gen Hh :1,2,9,10<br />

- tất cả những người <strong>có</strong> tóc thẳng <strong>có</strong> kiểu gen hh : 3,7,11<br />

- người số 5 mang alen quy định tóc thẳng : Hh (<strong>đề</strong> cho)<br />

Tính trạng nhóm máu :<br />

- những người <strong>có</strong> nhóm máu O <strong>có</strong> kiểu gen I O I O : 3,11


Di truyền học người<br />

- Những người <strong>có</strong> nhóm máu AB : <strong>có</strong> kiểu gen I A I B : 5,7<br />

- Những người <strong>có</strong> bố, mẹ, con <strong>có</strong> nhóm máu O thì chứa alen I O trong kiểu gen : 1,2,<br />

- Ngoài ra <strong>có</strong> thể xác định kiểu gen của một số người khác :<br />

+ Người 6 : I A I O ; 10 :I B I O ;<br />

Vậy số người biết chắc chắn kiểu gen về 2 tính trạng là : 1,2,3,5,7,10,11<br />

Xác định kiểu gen của người số 8:<br />

Người số 4: 1HH:2Hh × người số 5:Hh → người số 8: (2HH:3Hh)<br />

Người số 4 <strong>có</strong> kiểu gen (1I B I B :2I B I O ) × người số 5 ; I A I B → người số 8 <strong>có</strong> kiểu gen :<br />

2I B I B :1I B I O<br />

→ người số 8 : (2HH:3Hh)( 2I B I B :1I B I O )<br />

I sai.<br />

II đúng, người số 8 : (2HH:3Hh)( 2I B I B :1I B I O ); Người số 10: HhI B I O<br />

III đúng<br />

Cặp vợ chồng :người số 8 : (2HH:3Hh)( 2I B I B :1I B I O ) × Người số 9: Hh(I A I A :I A I O ) ↔<br />

(7H:3h)(5I B :1I O ) × (1H:1h)(3I A :1I O )→ XS sinh con nhóm máu AB <strong>và</strong> tóc xoăn là: (1 –<br />

3/10 × 1/2) ×5/6×3/4=17/32<br />

IV đúng, cặp vợ chồng 10 – 11 : HhI B I O × hhI O I O → XS sinh con tóc thẳng <strong>và</strong> <strong>có</strong><br />

nhóm máu O là 1/2 ×1/2 =1/4<br />

Chọn D<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá thể IV 2 <strong>có</strong> mẹ lông đồng màu (aa) nên <strong>có</strong> kiểu gen Aa<br />

Xét cá thể IV 1 :<br />

- Bố mẹ của cá thể này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> bố đồng màu (aa) nên bố mẹ của cá thể này <strong>có</strong> kiểu<br />

gen : Aa × Aa<br />

- Kiểu gen của cá thể IV 1 : 1AA:2Aa<br />

Để cặp IV 1 <strong>và</strong> IV 2 sinh con đồng màu thì chúng phải <strong>có</strong> kiểu gen Aa × Aa với xác suất<br />

2/3<br />

Xác suất cặp thỏ này sinh được 5 con, trong đó <strong>có</strong> 3 con đốm <strong>và</strong> 2 con đồng màu là:<br />

3 2<br />

C 3 3 1 <strong>13</strong>5<br />

5<br />

<br />

<br />

4 4 512<br />

<strong>13</strong>5 2 45<br />

Xác suất cần tính là: <br />

512 3 256<br />

Chọn A<br />

Chú ý : Nhiều học sinh làm <strong>theo</strong> hướng : (1AA :2Aa) × Aa ↔(2A :1a)(1A :1a) →<br />

5 1<br />

A<br />

: aa<br />

6 6


Di truyền học người<br />

Xác suất cần tính là:<br />

3 2<br />

C 3 5 1 625<br />

5<br />

<br />

<br />

6 6 3888<br />

→B nhưng không đúng, nếu trong<br />

trường hợp AA × Aa sẽ không tạo ra kiểu hình đồng màu (aa) mà kiểu gen của cặp<br />

IV 1 –IV 2 chỉ <strong>có</strong> một.


Ứng dụng di truyền học<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người <strong>và</strong>o cừu tạo ra cừu<br />

chuyển gen <strong>gồm</strong> các bước<br />

1. Tạo vecto chứ gen người <strong>và</strong> chuyển <strong>và</strong>o tế bào xoma của cừu<br />

2. Chọn <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> nhân dòng tế bào chuyển gen<br />

3. Nuôi cây tế bào xoma của cừu trong môi trường nhân tạo<br />

4. Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho <strong>và</strong>o trứng đã bị mất nhân tạo ra tế <strong>bài</strong> chuyển<br />

nhân.<br />

5. Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân <strong>và</strong>o tử cung của cừu để phát<br />

triển thành cơ thể.<br />

Thứ tự các bước tiến hành<br />

A. 1,3,2,4,5 B. 3,2,1,4,5 C. 1,2,3,4,5 D. 2,1,3,4,5<br />

Câu 2: Trong công tác tạo giống, muốn tạo một giống vật nuôi <strong>có</strong> thêm đặc tính của<br />

một loài khác, phương pháp nào dưới đây được cho là hiệu quả nhất ?<br />

A. Gây <strong>độ</strong>t biến B. Lai tạo<br />

C. Công nghệ gen D. Công nghệ tế bào<br />

Câu 3: Cây pomato là cây lai giữa khoai tây <strong>và</strong> cà chua được tạo ra bằng phương pháp<br />

A. Nuôi tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo<br />

B. Dung hợp tế bào trần<br />

C. Tạo giống bằng <strong>chọn</strong> dòng tế bào xoma <strong>có</strong> biến dị<br />

D. Nuôi cây hạt phấn<br />

Câu 4: trong kĩ thuật chuyển gen ở <strong>độ</strong>ng vật , phương pháp nào thông dụng nhất<br />

A. Vi tiêm B. Biến nạp<br />

C. Cấy nhân <strong>có</strong> gen đã cải biến D. Cấy truyền phôi<br />

Câu 5: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật là<br />

A. Tính toàn năng của tế bào B. Tính phân hóa của tế bào<br />

C. Tính biệt hóa của tế bào D. Tính phản phân hóa của tế bào<br />

Câu 6: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta <strong>có</strong> thể nuôi cấy các mẫu mô của một<br />

cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết,<br />

các cây này<br />

A. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất<br />

khác nhau<br />

B. hoàn toàn giống nhau về kiểu gen trong nhân<br />

C. không <strong>có</strong> khả năng sinh sản hữu tính<br />

D. <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen<br />

Câu 7: Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?<br />

A. tạo ra giống lúa <strong>có</strong> khả năng tổng hợp carotenoid<br />

B. tạo ra giống dâu tằm tam bội <strong>có</strong> năng suất cao


Ứng dụng di truyền học<br />

C. tạo ra giống vi khuẩn E.coli <strong>có</strong> khả năng sản xuất insulin của người<br />

D. Tạo ra cừu Dolly<br />

Câu 8: Tạo giống bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến nhân tạo thường được áp dụng đối<br />

với<br />

A. Vi sinh vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật B. Thực vật <strong>và</strong> vi sinh vật<br />

C. Thực vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật D. Thực vật, vi sinh vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 9: Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Tạo giống dâu tằm tứ bội.<br />

(2) Tạo giống dưa hấu đa bội.<br />

(3) Tạo ra giống lủa “gạo <strong>và</strong>ng” cỏ khả năng tổng hợp ß-carôten (tiền chất tạo vitamin<br />

A) trong hạt.<br />

(4) Tạo giống cà chua <strong>có</strong> gen làm chín quả bị bất hoạt.<br />

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến là<br />

A. (3) <strong>và</strong> (4) B. (1) <strong>và</strong> (2) C. (1) <strong>và</strong> (3) D. (2) <strong>và</strong> (4)<br />

Câu 10: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào sẽ tạo ra giống mới <strong>có</strong><br />

kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen<br />

A. Cấy truyền phôi, B. Lai tế bào sinh dưỡng<br />

C. Lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa. D. Nhân bản vô tính<br />

Câu 11: Cho các biện pháp sau:<br />

(1) Đưa thêm một gen lạ <strong>và</strong>o hệ gen;<br />

(2) Làm biến đổi một gen đã <strong>có</strong> sẵn trong hệ gen;<br />

(3) Gây <strong>độ</strong>t biến đa bội ở cây trồng;<br />

(4) Cấy truyền phôi ở <strong>độ</strong>ng vật;<br />

(5) Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen<br />

Người ta <strong>có</strong> thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp<br />

A. (1) <strong>và</strong> (2), (3) B. (2) <strong>và</strong> (3), (5) C. (1) <strong>và</strong> (4), (5) D. (1) <strong>và</strong> (2), (5)<br />

Câu 12: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là<br />

A. thường <strong>có</strong> tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp<br />

tự nhiên.<br />

B. <strong>có</strong> kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân<br />

C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai <strong>và</strong> sinh ra nó.<br />

D. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần <strong>có</strong> sự tham gia của nhân tế bào sinh<br />

dục<br />

Câu <strong>13</strong>: Ứng dụng nào sau đây dựa trên cơ sở tạo giống bằng công nghệ tế bào?<br />

A. Hạt phấn lúa <strong>chi</strong>êm nuôi cấy ở nhiệt <strong>độ</strong> 8 - 10°C tạo ra giống lúa <strong>chi</strong>êm chịu lạnh.<br />

B. Tạo ra giống lúa MT1 chín sớm, thân thấp <strong>và</strong> cứng cây, năng suất tăng 15-20%.<br />

C. Chủng vi khuẩn penicilium <strong>độ</strong>t biến tăng sản lượng kháng sinh gấp 200 lần.<br />

D. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 14: Những con cừu <strong>có</strong> thể sản sinh protein huyết tương người trong sữa được tạo<br />

ra bằng phương pháp chuyển gen <strong>gồm</strong> các bước sau:<br />

I. Tạo vecto chứa gen người rồi chuyển <strong>và</strong>o tế bào xoma của cừu tạo ADN tái tổ hợp.<br />

II. Lây nhân tế bào chuyển gen cho <strong>và</strong>o tế bào trứng đã bị lấy mất nhân.<br />

III. Chọn <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> nhân dòng tế bào chuyển gen (chứa ADN tái tổ họp) kích thích phát<br />

triển thành phôi.<br />

IV. Chuyển phôi <strong>và</strong>o tử cung của cừu mẹ, kích thích phát triển <strong>và</strong> sinh ra cừu chứa<br />

protein người.<br />

Trình tự đúng của quy trình chuyển gen trên là:<br />

A. III→ I→ II→ IV B. I→ III→ II→ IV<br />

C. I→ II→ III→ IV D. II → ỊII→ I→ IV<br />

Câu 15: Bằng kĩ thuật <strong>chi</strong>a cắt một phôi <strong>độ</strong>ng vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi<br />

này <strong>và</strong>o tử cung của các con vật khác nhau <strong>có</strong> thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc<br />

điểm của phương pháp này là<br />

A. các cá thể tạo rạ rất đa dạng về kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình.<br />

B. tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng nhất,<br />

C. tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen thuần chủng.<br />

D. thao tác trên vật <strong>liệu</strong> di truyền là ADN <strong>và</strong> NST.<br />

Câu 16: Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?<br />

A. Thể truyền <strong>và</strong> đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng hai loại enzim cắt giới<br />

hạn khác nhau.<br />

B. Thể truyền <strong>có</strong> thể là plasmit, virut hoặc là một số NST nhân tạo.<br />

C. Thể truyền chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhận <strong>và</strong> nhân đôi <strong>độ</strong>c lập với<br />

nhân đôi của tế bào.<br />

D. Các gen đánh dấu được gắn sẵn <strong>và</strong>o thể truyền để tạo ra được nhiều sản phẩm hơn<br />

trong tế bào nhận.<br />

Câu 17:<br />

Trong công nghệ gen, để xen một gen <strong>và</strong>o plasmit thì cả hai phải <strong>có</strong> đặc điểm gì<br />

chung?<br />

A. Có trình tự nucleotit giống hệt nhau<br />

B. Cùng mã hóa cho một loại protein,<br />

C. Cùng <strong>có</strong> <strong>độ</strong> dài như nhau<br />

D. Đều được cắt bằng một loại enzym<br />

Câu 18: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?<br />

A. Giống dê sản xuất prôtêin tơ nhện trong sữa.<br />

B. giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.<br />

C. Giống dâu tằm tam bội <strong>có</strong> năng suất cao.<br />

D. Giống lúa "gạo <strong>và</strong>ng" <strong>có</strong> khả năng tổng hợp ß-carôten trong hạt.


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 19: Phuơng pháp nhân giống cây trồng nào sau đây dễ xuất hiện biến dị ở cây con<br />

so với cây bố mẹ?<br />

A. Chiết cành B. Giâm cành C. Ghép cây D. Gieo hạt.<br />

Câu 20: Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là<br />

A. thường biến B. <strong>độ</strong>t biến gen.<br />

C. <strong>độ</strong>t biến nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.<br />

Câu 21: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ?<br />

1 .Nhân bản vô tính.<br />

2. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa<br />

3 Dung hợp tế bào trần.<br />

4. Tự thụ phấn liên tục từ 5 đến 7 đời kết hợp với <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong>.<br />

A. 2,3,4 B. 1,2.4 C. 2,4 D. 1,2,3,4<br />

Câu 22: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?<br />

A. Tạo giống lúa “gạo <strong>và</strong>ng” <strong>có</strong> khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt.<br />

B. Tạo giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.<br />

C. Nhân bản cừu Đôly.<br />

D. Tạo giống dâu tằm tam bội <strong>có</strong> năng suất cao.<br />

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai ?<br />

A. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng<br />

B. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận <strong>có</strong> thể không cho ưu thế lai nhưng phép<br />

lai nghịch lại <strong>có</strong> thể cho ưu thế lai <strong>và</strong> ngược lại<br />

C. Các con lai F 1 <strong>có</strong> ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng <strong>có</strong> kiểu<br />

hình giống nhau<br />

D. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F 1 sau đó tăng dần ở các đời tiếp <strong>theo</strong><br />

Câu 24: Phương pháp <strong>chọn</strong> giống nào sau đây thường áp dụng cho cả <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong><br />

thực vật?<br />

A. Gây <strong>độ</strong>t biến.<br />

B. Cấy truyền phôi.<br />

C. Dung hợp tế bào trần.<br />

D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.<br />

Câu 25: Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Nuôi cấy hạt phấn <strong>và</strong> gây lưỡng bội hóa <strong>có</strong> thể tạo ra cây <strong>có</strong> kiểu gen thuần chủng<br />

về tất cả các gen.<br />

B. Nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.<br />

C. Dung hợp tế bào trần ở thực vật <strong>có</strong> thể tạo ra thể song nhị bội.<br />

D. Cấy truyền phôi ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> thể tạo ra được nhiều con vật <strong>có</strong> kiểu gen giống<br />

nhau.<br />

Câu 26: Tạo giống bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến chủ yếu được sử dụng ở


Ứng dụng di truyền học<br />

A. vi sinh vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật bậc thấp. B. thực vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật bậc thấp.<br />

C. thực vật <strong>và</strong> vi sinh vật. D. <strong>độ</strong>ng vật bậc thấp.<br />

Câu 27: Công nghệ gen đã tạo ra sản phẩm nào sau đây?<br />

A. Cừu Đôly.<br />

B. Cây lai giữa cà chua <strong>và</strong> khoai tây.<br />

C. Giống lúa “gạo <strong>và</strong>ng” <strong>có</strong> β-carôten trong hạt.<br />

D. Dâu tằm tam bội <strong>có</strong> lá to,dày, năng suất cao.<br />

Câu 28: Trong kĩ thuật chuyển gen, plasmit là?<br />

A. Tế bào nhận B. Tế bào cho C. Thể truyền D. Enzym nối.<br />

Câu 29: Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Tạo giống cà chua <strong>có</strong> gen làm chín quả bị bất hoạt.<br />

(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.<br />

(3) Tạo giống dưa hấu đa bội.<br />

(4) Tao ra giống lúa “gạo <strong>và</strong>ng” <strong>có</strong> khả năng tổng hợp β – caroten (tiền chất tạo<br />

vitamin A) trong hạt. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t<br />

biến?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 30: Phát biểu nào sau đây về kĩ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?<br />

A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền <strong>có</strong> thể được phân lập từ các nguồn khác nhau,<br />

<strong>có</strong> thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo.<br />

B. ADN tái tổ hợp <strong>có</strong> thể được tạo ra do kết hợp các đoạn ADN từ các tế bào, các cơ<br />

thể, các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.<br />

C. Có hàng trăm loại ADN restrictaza khác nhau, <strong>có</strong> khả năng nhận biết <strong>và</strong> cắt các<br />

phân tử ADN ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ <strong>độ</strong>ng vật bậc<br />

cao.<br />

D. Các enzim ADN polimeraza, AND ligaza <strong>và</strong> restrictaza <strong>đề</strong>u được sử dụng trong kĩ<br />

thuật ADN tái tổ hợp.<br />

Câu 31: Có bao nhiêu nhận xét đúng về plasmid?<br />

1. Là vật chất di truyền ở dạng mạch vòng kép.<br />

2. Tồn tại trong tế bào chất.<br />

3. Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ <strong>có</strong> một plasmid.<br />

4. Plasmid <strong>có</strong> khả năng nhân đôi <strong>độ</strong>c lập so với hệ gen của tế bào<br />

5. Thường mang các gen kháng thuốc.<br />

6. Gen trên plasmid thường <strong>có</strong> nhiều alen khác nhau.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 32: Đặc điểm không phải của plasmit<br />

A. Là ADN dạng vòng, mạch kép<br />

B. Là dạng ADN chỉ <strong>có</strong> ở tế bào nhân thực


Ứng dụng di truyền học<br />

C. Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn<br />

D. Có khả năng tồn tại <strong>độ</strong>c lập, làm vecto chuyển gen<br />

Câu 33: Phương pháp nào sau đây <strong>có</strong> thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc<br />

điểm của hai loài?<br />

A. Nuôi cấy hạt phấn B. Gây <strong>độ</strong>t biến gen.<br />

C. Dung hợp tế bào trần D. Nhân bản vô tính.<br />

Câu 34: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chỉ áp<br />

dụng <strong>có</strong> hiệu quả đối với<br />

A. bào tử, hạt phấn. B. vật nuôi, vi sinh vật<br />

C. vật nuôi, cây trồng. D. cây trồng, vi sinh vật.<br />

Câu 35: Vì sao phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến nhân tạo đặc biệt <strong>có</strong> hiệu quả với vi sinh<br />

vật?<br />

A. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều công sức <strong>và</strong> thời gian.<br />

B. Vì vi sinh vật dễ dàng đối với việc xử lí các tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến.<br />

C. Vì vi sinh vật <strong>có</strong> tốc <strong>độ</strong> sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng <strong>độ</strong>t biến.<br />

D. Vì vi sinh vật rất mẫn cảm với tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến.<br />

Câu 36: Tác nhân gây <strong>độ</strong>t biến nào sau đây được dùng để tạo thể đa bội?<br />

A. Cônsixin. B. Tia tử ngoại.<br />

C. Sốc nhiệt D. Các loại tia phóng xạ<br />

Câu 37: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?<br />

A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen<br />

B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa<br />

C. Tạo ra giống lúa "gạo <strong>và</strong>ng" <strong>có</strong> khả năng tổng hợp β-carôten (tiền chất tạo vitamin<br />

A) trong hạt<br />

D. Tạo ra giống cà chua <strong>có</strong> gen làm chín quả bị bất hoạt.<br />

Câu 38: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>gồm</strong> các bước <strong>theo</strong><br />

thứ tự đúng là:<br />

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân <strong>độ</strong>t biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn <strong>lọc</strong> các<br />

thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu hình mong muốn.<br />

B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân <strong>độ</strong>t biến → Chọn <strong>lọc</strong> các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu hình<br />

mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.<br />

C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân <strong>độ</strong>t biến → Chọn <strong>lọc</strong> các<br />

thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu hình mong muốn.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác<br />

nhân <strong>độ</strong>t biến → Tạo dòng thuần chủng.<br />

Câu 39: Điều nào không đúng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen <strong>độ</strong>ng vật quý hiếm <strong>có</strong> nguy cơ tuyệt chủng.<br />

B. Tạo cơ quan nội tạng <strong>độ</strong>ng vật từ các tế bào <strong>độ</strong>ng vật đã được chuyển gen người.


Ứng dụng di truyền học<br />

C. Mở ra khả năng chủ <strong>độ</strong>ng cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị<br />

hỏng các cơ quan tương ứng.<br />

D. Để cải tạo <strong>và</strong> tạo giống mới.<br />

Câu 40: Có bao nhiêu phương pháp <strong>chọn</strong>, tạo giống thường áp dụng cho cả <strong>độ</strong>ng vật<br />

<strong>và</strong> thực vật ?<br />

(1) Gây <strong>độ</strong>t biến<br />

(2) Tạo giống đa bội<br />

(3) Công nghệ gen<br />

(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh<br />

(5) Nhân bản vô tính<br />

(6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp<br />

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3


Ứng dụng di truyền học<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. D 3. B 4. A 5. A 6. B 7. D 8. B 9. B 10. C<br />

11. D 12. D <strong>13</strong>. A 14. C 15. B 16. B 17. D 18. B 19. D 20. D<br />

21. C 22. A 23. B 24. D 25. B 26. C 27. C 28. C 29. B 30. C<br />

31. C 32. B 33. C 34. D 35. C 36. A 37. A 38. B 39. D 40. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: sơ đồ 20.1a trang 85, SGK <strong>Sinh</strong> học 12<br />

Trình tự chuyển gen đúng là: 1 → 3 →2→4→5<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sử dụng công nghệ gen để đưa gen quy định tính trạng của loài khác <strong>và</strong>o hệ gen của<br />

một loài là cách tạo ra giống vật nuôi <strong>có</strong> đặc tính của một loài khác.<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây pomato được tạo ra bằng cách dung hợp tế bào trần của khoai tây <strong>và</strong> cà chua.<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong các kĩ thuật chuyển gen ở <strong>độ</strong>ng vật, phương pháp thông dụng nhất là vi tiêm<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào <strong>và</strong> mô thực vật là tính toàn năng của tế<br />

bào<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cây con được tạo ra từ nuôi cây mô tế bào thực vật <strong>có</strong> kiểu gen trong nhân hoàn<br />

toàn giống nhau.<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thành tựu của công nghệ tế bào là tạo ra cừu Dolly


Ứng dụng di truyền học<br />

Ý A,C là ứng dụng của công nghệ gen<br />

Ý B là ứng dụng của gây <strong>độ</strong>t biến.<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến là (l) <strong>và</strong> (2),còn lại là thành<br />

tựu của công nghệ gen<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là D, tron nhân bản vô tính vẫn cần tế bào trứng đã loại bỏ nhân<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ba ý B,C,D <strong>đề</strong>u là ứng dụng của công nghệ gen<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là phương pháp cấy truyền phôi nên các cá thể con <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A sai, thể truyền <strong>và</strong> đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng cùng 1 loại enzim cắt<br />

giới hạn để chỗ nối của 2 bên là giống nhau<br />

C sai, thể truyền <strong>có</strong> thể tồn tại trong vùng nhân của tế bào nhận. ví dụ như dùng virut<br />

để gắn đoạn gen cần chuyển <strong>và</strong>o<br />

D sai. các gen đánh dấu được gắn <strong>và</strong>o thể truyền để giúp nhận định được các tế bào đã<br />

nhận được gen cần chuyển <strong>và</strong> <strong>có</strong> khả năng loại đi các tế bào chưa nhận được<br />

Chọn B.<br />

Câu 17. Chọn D.


Ứng dụng di truyền học<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ứng dụng của công nghệ tế bào là B<br />

A,D là ứng dụng của công nghệ gen; C là ứng dụng của phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Gieo hạt tạo nên các cây con khác bố mẹ nhất vì hạt là kết quả của sinh sản hữu tính<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Biến dị tổ hợp xuất hiện qua sự tổ hợp lại vật chất di truyền trong sinh sản hữu tính<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp 2,4 được sử dụng tạo dòng thuần.<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A là thành tựu của công nghệ gen<br />

B,C là thành tựu của công nghệ tế bào<br />

D là ứng dụng của phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ưu thế lai: là thuật ngữ chỉ về hiện tượng cơ thể lai (F 1 ) xuất hiện những phẩm chất<br />

ưu tú, vượt trội so với bố mẹ chẳng hạn như <strong>có</strong> sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh,<br />

phát triển mạnh, chống chịu bệnh tật tốt, năng suất cao, thích nghi tốt.<br />

Phát biểu đúng về ưu thế lai là B<br />

Ý A sai vì chỉ những tổ hợp nhất định mới tạo ra ưu thế lai<br />

Ý C, D sai vì con lai F 1 <strong>có</strong> ưu thế lai cao không được dùng làm giống vì ưu thế lai cao<br />

nhất ở F 1 <strong>và</strong> giảm dần ở các thế hệ sau<br />

Chọn B<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn D


Ứng dụng di truyền học<br />

Gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> dung hợp tế bào thường được sử dụng với thực vật còn cấy truyền<br />

phôi dùng ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, nuôi cấy tế bào không làm thay đổi kiểu gen của các tế bào được<br />

sinh ra sau đó nên không tạo ra biến dị tổ hợp<br />

Chọn B<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ứng dụng của công nghệ gen là C,<br />

A là ứng dụng của công nghệ tế bào<br />

B là ứng dụng của lai giống hoặc công nghệ tế bào<br />

D là ứng dụng của phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn C<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thành tựu của phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến là (2),(3)<br />

Ý (1),(4) là thành tựu của công nghệ gen<br />

Chọn B<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là: C, enzyme ADN restrictaza được phân lập tử các chủng vi<br />

khuẩn E.coli<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận xét đúng về plasmid là: 1,2,4,5<br />

Ý (3) sai vì trong 1 tế bào <strong>có</strong> nhiều plasmid<br />

Ý (6) sai vì plasmid là 1 phân tử ADN mạch vòng kép, các gen không tồn tại thành<br />

cặp alen.<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Plasmid chỉ <strong>có</strong> ở tế bào nhân sơ.


Ứng dụng di truyền học<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chỉ áp dụng hiệu quả cho vi sinh vật <strong>và</strong> thực vật<br />

Không sử dụng phương pháp này cho <strong>độ</strong>ng vật đặc biệt là <strong>độ</strong>ng vật bậc cao là vì chúng<br />

<strong>có</strong> hệ thần kinh phát triển, thời gian thế hệ dài, <strong>có</strong> cơ chế xác định giới tính…đa số các<br />

<strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hại<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi gây <strong>độ</strong>t biến ở VSV, các <strong>độ</strong>t biến được biểu hiện ra kiểu hình <strong>và</strong> tốc <strong>độ</strong> sinh sản<br />

nhanh nên dễ phân lập được các dòng <strong>độ</strong>t biến.<br />

Chọn C<br />

Câu 36. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người ta sử dụng conxixin để gây <strong>độ</strong>t biến đa bội, conxixin <strong>có</strong> tác dụng ngăn cản sự<br />

hình thành thoi phân bào.<br />

Chọn A<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen được tạo ra bằng<br />

phương pháp công nghệ tế bào : ví dụ như nuôi cấy <strong>và</strong> lưỡng bội hóa hạt phấn<br />

B, C, D <strong>đề</strong>u là các thành tựu được tạo ra từ phương pháp công nghệ gen.<br />

Chọn A<br />

Câu 38. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>gồm</strong> các bước <strong>theo</strong> thứ tự<br />

đúng<br />

1.Xử lí mẫu vật bằng tác nhân <strong>độ</strong>t biến<br />

2.Chọn <strong>lọc</strong> các thể <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> kiểu hình mong muốn<br />

3. Tạo dòng thuần chủng.<br />

Chọn B<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhân bản vô tính không tạo ra giống mới<br />

Chọn D


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 40. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phương pháp <strong>chọn</strong> tạo giống áp dụng cho cả <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> thực vật là : (3),(6)<br />

(1) thường áp dụng ở thực vật <strong>và</strong> vi sinh vật<br />

Ý (2), (4) thường dùng ở thực vật,<br />

Ý (5) áp dụng ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

Chọn C


Ứng dụng di truyền học<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Trong các phương pháp dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống<br />

vật nuôi , cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?<br />

1. Phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

2. Cấy truyền phôi<br />

3. Công nghệ gen<br />

4. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân<br />

5. lai tế bào sinh dưỡng<br />

6. Nuôi cấy hạt phấn<br />

7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo<br />

8. Chọn dòng tế bào xôma <strong>có</strong> biến dị<br />

A. 7 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 2: Để tăng năng suất cây trồng người ta <strong>có</strong> thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào<br />

sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó<br />

(1) Ngô<br />

(2) Đậu tương<br />

(3) Củ cải đường<br />

(4) Lúa đại mạch<br />

(5) Dưa hấu<br />

(6) Nho<br />

A. 3,4,6 B. 2,4,6 C. 1,3,5 D. 3,5,6<br />

Câu 3: Khi nói về nuôi cấy mô <strong>và</strong> tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp<br />

B. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>có</strong> thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian<br />

ngắn<br />

C. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>có</strong> thể bảo toàn được một số nguồn gen quý hiếm <strong>có</strong><br />

nguy cơ tuyệt chủng<br />

D. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>tiết</strong> kiệm được diện tích nhân giống<br />

Câu 4: Cho các bệnh, tật <strong>và</strong> hội chứng ở người:<br />

(1). Bệnh bạch tạng. (7). Hội chứng Claiphentơ<br />

(2). Bệnh phêninkêtô niệu. (8). Hội chứng 3X.<br />

(3). Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. (9). Hội chứng Tơcnơ<br />

(4). Bệnh mù màu (10). Bệnh <strong>độ</strong>ng kinh<br />

(5). Bệnh máu khó đông. (11). Hội chứng Đao.<br />

(6). Bệnh ung thư máu ác tính. (12). Tật <strong>có</strong> túm lông ở <strong>và</strong>nh tai<br />

Cho các phát biểu về các trường hợp trên, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Có 6 trường hợp biểu hiện ở cả nam <strong>và</strong> nữ.<br />

(2) Có 5 trường hợp <strong>có</strong> thể phát hiện bằng phương pháp tế bào hoc.


Ứng dụng di truyền học<br />

(3) Có 5 trường hợp do <strong>độ</strong>t biến gen gây nên.<br />

(4) Có 1 trường hợp là <strong>độ</strong>t biến thể một<br />

(5) Có 3 trường hợp là <strong>độ</strong>t biến thể ba.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 5: Câu nào sau đây <strong>giải</strong> thích về ưu thế lai là đúng ?<br />

A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao nhất<br />

B. Người ta không sử dụng con lai <strong>có</strong> ưu thế lai <strong>có</strong> làm giống vì con lai <strong>có</strong> ưu thế lại<br />

cao nhưng không đồng nhất về kiểu hình<br />

C. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lý sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao<br />

nhất<br />

D. chỉ <strong>có</strong> một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới <strong>có</strong> ưu thế lai cao nhất<br />

Câu 6: Khi nói về các bệnh, tật di truyền, phát biểu nao sau đây là đúng ?<br />

A. Nguyên nhân gây ra bệnh Đao là do mẹ sinh con ở tuổi sau 35.<br />

B. <strong>có</strong> thể sử dụng phương pháp tế bào học để phát hiện các bệnh sau: Đao, Tơcnơ,<br />

Patau, mèo kêu, ung thư máu, túm lông ở tai, bạch tạng,<br />

C. Bệnh phenilketo niệu <strong>có</strong> thể được chữa trị bằng cách ăn kiêng hợp lý.<br />

D. Bệnh mù màu chỉ gặp ở nam, không gặp ở nữ<br />

Câu 7: Người ta <strong>có</strong> thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp ?<br />

(1) lai tế bào xôma.<br />

(2) lai khác dòng, khác thứ<br />

(3) lai xa kèm đa bội hóa.<br />

(4) nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội<br />

A. (1) <strong>và</strong> (4) B. (3) <strong>và</strong> (4). C. (1) <strong>và</strong> (3). D. (2) <strong>và</strong> (4)<br />

Câu 8: Một giống lúa <strong>có</strong> alen A gây bệnh <strong>và</strong>ng lùn, để tạo thể <strong>độ</strong>t biến mang kiểu gen<br />

aa <strong>có</strong> khả năng kháng bệnh này người ta tiến hành các bước sau:<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> các cây <strong>có</strong> khả năng kháng bệnh.<br />

(2) Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây <strong>độ</strong>t biến, gieo hạt mọc thành cây.<br />

(3) Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn tạo dòng thuần.<br />

Thứ tự đúng là<br />

A. (1) → (2) → (3) B. (2)→(3)→(1). C. (2) →(1) → (3). D. (1) →(3) →(2)<br />

Câu 9: Cho các phương pháp sau đây:<br />

(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.<br />

(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.<br />

(3) Gây <strong>độ</strong>t biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.<br />

(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.<br />

Có bao nhiêu phương pháp <strong>có</strong> thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá<br />

trình <strong>chọn</strong> giống?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 10: Đánh giá tính chính xác của các nội dung sau<br />

(1) ADN tái tổ hợp phải từ hai nguồn ADN <strong>có</strong> quan hệ loài gần gũi.<br />

(2) Gen đánh dấu <strong>có</strong> chức năng phát hiện tế bào đã nhận ADN tái tổ hợp.<br />

(3) Platmit là thể truyền duy nhất được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen.<br />

(4) Các đoạn ADN được nối lại với nhau nhờ xúc tác của cnzim ADN - ligaza<br />

A. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai.<br />

B. (1) đúng, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.<br />

C. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) đúng.<br />

D. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.<br />

Câu 11: Bảng kĩ thuật <strong>chi</strong>a cắt một phôi <strong>độ</strong>ng vật thành nhiều phôi rồi cây các phôi<br />

này <strong>và</strong>o tử cung của các con vật khác nhau <strong>có</strong> thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc<br />

điểm của phương pháp này là.<br />

A. Tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen thuần chúng<br />

B. Tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng nhất<br />

C. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình<br />

D. Thao tác trên vật kiệu di truyền là ADN <strong>và</strong> NST<br />

Câu 12: Trong các nhận xét sau <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét không đúng?<br />

1.Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài <strong>có</strong> thể tạo thể song nhị bội<br />

2. Để tạo ra giống mới <strong>có</strong> thể dùng phương pháp nhân bản vô tính , cấy truyền phôi<br />

3. Phương pháp tạo giống bằng gây <strong>độ</strong>t biến được áp dụng chủ yếu ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> vi<br />

sinh vật<br />

4. Phương pháp nhân bản vô tính ở <strong>độ</strong>ng vật tạo ra cá thể <strong>có</strong> kiểu gen giống với kiểu<br />

gen của sinh vật cho nhân<br />

5. Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể <strong>có</strong> cùng kiểu gen,<br />

cùng giới tính.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu <strong>13</strong>: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Để tạo ra những con lai <strong>có</strong> ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta<br />

thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.<br />

B. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không <strong>có</strong><br />

ưu thể lai nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại <strong>có</strong> ưu thế lai.<br />

C. Một trong những giả thuyết để <strong>giải</strong> thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều<br />

người thừa nhân là giả thuyết siêu trội.<br />

D. Người ta tạo ra những con lai khác dòng <strong>có</strong> ưu thế lai cao để sử dụng cho việc<br />

nhân giống<br />

Câu 14: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là<br />

A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai <strong>và</strong> sinh ra nó.


Ứng dụng di truyền học<br />

B. thường <strong>có</strong> tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp<br />

tự nhiên.<br />

C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần <strong>có</strong> sự tham gia của nhân tế bào sinh<br />

dục<br />

D. <strong>có</strong> kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.<br />

Câu 15: Trong số các thành tựu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công<br />

nghệ tế bào?<br />

I. Tạo ra giống cà chua <strong>có</strong> gen làm chín quả bị bất hoạt.<br />

II. Tạo ra các con đực <strong>có</strong> kiểu gen giống hệt nhau.<br />

III. Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của nguời.<br />

IV. Tạo ra cây lai khác loài.<br />

V. Tạo ra giống dâu tằm tứ bội tứ giống dâu tằm lưỡng bội.<br />

VI. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 16:<br />

Theo hiểu biết về nông nghiệp ngày xưa, câu “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ<br />

giống”, yếu tố không thuộc về kỹ thuật sản xuất là?<br />

A. Phân bón B. cần C. Nước D. Giống.<br />

Câu 17: Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử <strong>có</strong> kiểu gen AaBBCc sinh<br />

được những con bò <strong>có</strong> kiểu gen nào sau đây?<br />

A. AaBBCc B. AABBCc C. AaBbCc D. AaBbCC<br />

Câu 18: Bằng phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> <strong>có</strong> thể tạo ra được bao nhiêu<br />

thành tựu trong các thành tựu sau đây?<br />

(1) Dâu tằm <strong>có</strong> lá to <strong>và</strong> sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường.<br />

(2) Chủng vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.<br />

(3) Chủng nấm penicillium <strong>có</strong> hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.<br />

(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.<br />

(5) Giống gạo <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> khả năng tổng hợp beta-caroten.<br />

(6) Tạo giống cừu sản sinh protêin huyết thanh của người trong sữa.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 19: Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học<br />

trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:<br />

Loại ứng dụng<br />

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó<br />

lưỡng bội hóa<br />

Đặc điểm<br />

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu <strong>có</strong> thể tạo ra<br />

một số lượng lớn cá thể <strong>có</strong> kiểu gen hoàn toàn<br />

giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.<br />

(2) Nuôi cấy mô thực vật (b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

(3) Tách phôi <strong>độ</strong>ng vật thành (c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng


Ứng dụng di truyền học<br />

nhiều phần, mỗi phần phát triển<br />

thành một phôi riêng biệt<br />

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ<br />

thuật chuyển nhân ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

với tế bào chất của trứng.<br />

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp<br />

gen<br />

(5) Dung hợp tế bào trần (e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ<br />

Tổ hợp ghép đúng là:<br />

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e.<br />

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.<br />

Câu 20: Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào<br />

sau đây?<br />

A. Nho B. Ngô C. Củ cải đường D. Dâu tằm.<br />

Câu 21: Người ta lấy ra khỏi dạ con một phôi bò 7 ngày tuổi, ở giai đoạn <strong>có</strong> 64 phôi<br />

bào, tách thành 4 phần sau đó lại cấy <strong>và</strong>o dạ con. 4 phần này phát triển thành 4 phôi<br />

mới <strong>và</strong> sau đó cho ra 4 con bê. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Đây là kĩ thuật nhân bản vô tính.<br />

II. Các bò con được sinh ra <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau.<br />

III. Các bê con được sinh ra <strong>gồm</strong> cả bê đực <strong>và</strong> bê cái.<br />

IV. Kĩ thuật trên cho phép nhân bản được những cá thể <strong>độ</strong>ng vật quý hiếm.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 22: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về tạo giống mới nhờ công nghệ<br />

gen?<br />

(1) Không sử dụng thể truyền plasmit để chuyển gen <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng vật.<br />

(2) Công nghệ gen <strong>gồm</strong> biến đổi gen <strong>có</strong> sẵn hoặc thêm gen mới <strong>và</strong>o hệ gen.<br />

(3) Phương pháp tiêm gen <strong>và</strong>o hợp tử <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> thể tạo ra <strong>độ</strong>ng vật biến đổi gen.<br />

(4) Phương pháp chuyển gen <strong>và</strong>o tế bào xôma sau đó nhân bản vô tính, chắc chắn tạo<br />

ra <strong>độ</strong>ng vật biến đổi gen.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 23: Cho các thành tựu sau:<br />

(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của người.<br />

(2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, <strong>có</strong> hàm lượng đường cao.<br />

(3) Tạo giống bông <strong>và</strong> giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá<br />

cành Petunia.<br />

(4) Tạo giống lúa "gạo <strong>và</strong>ng" <strong>có</strong> khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong<br />

hạt.<br />

(5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen<br />

(6) tạo giống cừu sản sinh protein huyết thanh của người trong sữa<br />

(7) tạo giống pomato từ khoai tây <strong>và</strong> cà chua


Ứng dụng di truyền học<br />

Các thành tựu được tạo ra tử ứng dụng của công nghệ tế bào là<br />

A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5)<br />

C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (5), (7)<br />

Câu 24: Dựa <strong>và</strong>o hình ảnh dưới đây em hãy cho biết <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Đây là phương pháp tạo giống áp dụng cho cả <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> thực vật.<br />

(2) Các cây con thu được <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> kiểu gen thuần chủng.<br />

(3) Các dòng đơn bội qua <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> được lưỡng bội hóa bằng 2 cách.<br />

(4) Phương pháp này <strong>có</strong> hiệu quả cao khi <strong>chọn</strong> các dạng cây <strong>có</strong> đặc tính như: kháng<br />

thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 25: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về thể truyền<br />

plasmit trong kĩ thuật chuyển gen <strong>và</strong>o tế bào vi khuẩn?<br />

(1) Thể truyền plasmit giúp gen cần chuyển <strong>có</strong> thể tạo ra nhiều sản phẩm trong tế bào<br />

nhận.<br />

(2) Thể truyền plasmit <strong>có</strong> khả năng nhân đôi <strong>độ</strong>c lập với ADN ở vùng nhân.<br />

(3) Thể truyền plasmit <strong>có</strong> vai trò giúp gen cần chuyển gắn được <strong>và</strong>o ADN vùng nhân<br />

của tế bào nhận.<br />

(4) Nhờ <strong>có</strong> thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận.<br />

(5) Nhờ thể truyền plasmit mà gen cần chuyển <strong>có</strong> thể phiên mã <strong>và</strong> dịch mã.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 26: Khi nói về công nghệ gen, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Cừu Đôly là sinh vật biến đổi gen được tạo thành nhờ kĩ thuật chuyển gen ở <strong>độ</strong>ng<br />

vật.<br />

B. Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật <strong>có</strong> gen bị biến đổi<br />

hoặc <strong>có</strong> thêm gen mới.<br />

C. Để dễ dàng phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp, người ta thường <strong>chọn</strong> thể<br />

truyền <strong>có</strong> gen đánh dấu.


Ứng dụng di truyền học<br />

D. Thể truyền thường sử dụng trong công nghệ gen là plasmit, virut hoặc nhiễm sắc<br />

thể nhân tạo.<br />

Câu 27: Người ta dùng kĩ thụật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh<br />

tetraxiclin <strong>và</strong>o vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định<br />

đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi<br />

khuẩn này trong một môi trường <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn<br />

mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ:<br />

A. sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển bình thường.<br />

B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển.<br />

C. sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển bình thường khi thêm <strong>và</strong>o môi trường một loại thuốc<br />

kháng sinh khác.<br />

D. bị tiêu diệt hoàn toàn.<br />

Câu 28: Trong các nhận xét sau <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét không đúng?<br />

(1) Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài <strong>có</strong> thể tạo thể song nhị bội<br />

(2) Để tạo ra giống mới <strong>có</strong> thể dùng phương pháp nhân bản vô tính, cấy truyền phôi<br />

(3) Phương pháp tạo giống bằng gây <strong>độ</strong>t biến được áp dụng chủ yếu ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> vi<br />

sinh vật<br />

(4) Phương pháp nhân bản vô tính ở <strong>độ</strong>ng vật tạo ra cá thể <strong>có</strong> kiểu gen giống với kiểu<br />

gen của sinh vật cho nhân<br />

(5) Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể <strong>có</strong> cùng kiểu gen,<br />

cùng giới tính<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 29: Điểm khác nhau giữa nhân bản vô tính tự nhiên với phương pháp cấy truyền<br />

phôi ở <strong>độ</strong>ng vật là :<br />

A. các phôi được phát triển trong cùng 1 cơ thể mẹ<br />

B. tạo nguyên <strong>liệu</strong> để xác định <strong>mức</strong> phản ứng của kiểu gen<br />

C. các con được tạo ra <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

D. một phôi được <strong>chi</strong>a cắt thành nhiều phôi<br />

Câu 30: Trong các phương pháp dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống<br />

vật nuôi , cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?<br />

1.Phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến<br />

2.Cấy truyền phôi<br />

3.Công nghệ gen<br />

4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân<br />

5. lai tế bào sinh dưỡng<br />

6. Nuôi cấy hạt phấn<br />

7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo<br />

8. Chọn dòng tế bào xôma <strong>có</strong> biến dị


Ứng dụng di truyền học<br />

A. 7 B. 3 C. 4 D. 5


Ứng dụng di truyền học<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. A 4. A 5. D 6. C 7. C 8. B 9. B 10. C<br />

11. B 12. A <strong>13</strong>. D 14. A 15. C 16. D 17. A 18. B 19. A 20. B<br />

21. D 22. C 23. D 24. B 25. C 26. A 27. A 28. A 29. A 30. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi , cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với<br />

giống cũ là : 1,3,8<br />

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới .<br />

Lai tế bào sinh dưỡng : cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống<br />

ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.<br />

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.<br />

đáp án B<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: các cây tam bội là cây không hạt hoặc hạt lép<br />

Các cây tam bội là cây không hạt nên áp dụng phương pháp tạo cây tam bội phải là các<br />

cây không thu hạt: củ cải đường (3) ; dưa hấu (5) , nho (6)<br />

Đáp án D<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nuôi cấy mô : đưa mô thực vật <strong>và</strong>o môi trường <strong>có</strong> đủ chất dinh dưỡng, chất kích thích<br />

sinh trưởng để các tế bào phân <strong>chi</strong>a, các tế bào <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

Phát biểu sai là A, nuôi cấy mô không thể tạo ra biến dị tổ hợp, biến dị tổ hợp được tạo<br />

ra qua giao phối.<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) các bệnh xuất hiện cả nam <strong>và</strong> nữ là 1,2,3,4,5,6,10,11 → (1) sai<br />

(2) các trường hợp <strong>có</strong> thể phát hiện bằng phương pháp tế bào học là 6,7,8,9,11, →<br />

(2) đúng<br />

(3) các trường hợp do <strong>độ</strong>t biến gen gây nên là 1,2,3,4,5,10,12→ (3) sai<br />

(4) các <strong>độ</strong>t biến thể một là : hội chứng tocno → (4) đúng<br />

(5) các <strong>độ</strong>t biến thể ba là: 7,8,11 → (5) đúng<br />

Chọn A


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D, chỉ 1 số phép lai của bố mẹ mới cho ưu thể lai, lai thuận <strong>có</strong> thể<br />

không cho ra ưu thế lai nhưng lai nghịch lại <strong>có</strong> thể.<br />

Ý A sai, chỉ 1 số phép lai của bố mẹ mới cho ưu thể lai<br />

Ý B sai vì người ta không dùng con lai <strong>có</strong> ưu thế lai cao làm giống vì đời sau ưu thế<br />

lai đã giảm<br />

Ý C sai vì chỉ 1 số phép lai của bố mẹ mới cho ưu thể lai, không phải khác nhau về<br />

khu vực địa lý cho ra ưu thế lai cao<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

Ý A sai vì nhiều người ngoài tuổi 35 vẫn sinh con bình thường, chỉ là khả năng sinh<br />

con bị Đao cao.<br />

Ý B sai, không thể dùng phương pháp tế bào học để phát hiện tật <strong>có</strong> túm lông ở tai <strong>và</strong><br />

bạch tạng vì đây là do gen di truyền.<br />

Ý D sai, bệnh mù màu <strong>có</strong> thể gặp ở nam <strong>và</strong> ở nữ.<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người ta tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp (1) <strong>và</strong> (3).<br />

Phương pháp (2),(4) không tạo ra loài mới<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp (4) không tạo ra biến dị di truyền<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, từ 2 loài bất kỳ<br />

(2) đúng,<br />

(3)sai, còn <strong>có</strong> phage, cosmid, YAC (NST nhân tạo)…<br />

(4) đúng<br />

Chọn C


Ứng dụng di truyền học<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là phương pháp cấy truyền phôi, các cá thể sinh ra từ phương pháp này <strong>có</strong> kiểu<br />

gen giống nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1. đúng, <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài<br />

2. sai, nhân bản vô tính <strong>và</strong> cấy truyền phôi không tạo ra giống mới<br />

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật <strong>và</strong> vi sinh vật<br />

4. đúng.<br />

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, người ta thường không sử dụng con lai <strong>có</strong> ưu thế cao làm giống vì<br />

ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm cuả nhân bản vô tính là cá thể con sinh ra sẽ giống cá thể mẹ cho vật chất di<br />

truyền, <strong>và</strong> ở phương pháp nhân bản vô tính này thì cá thể con <strong>có</strong> thể khác hoàn toàn<br />

các cá thể mang thai <strong>và</strong> sinh ra nó. Tế bào cho vật chất di truyền là tế bào sinh dưỡng,<br />

vì vậy mà tuổi thọ của cá thể do nhân bản vô tính thường thấp hơn.<br />

Ví dụ ở Cừu Doly: cừu con sinh ra <strong>có</strong> các đặc điểm giống cừu mẹ cho nhân (cừu cho<br />

tế bào tuyến vú) <strong>và</strong> khác hoàn toàn với cừu mang thai <strong>và</strong> sinh ra nó<br />

Vậy Chọn A<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thành tựu của công nghệ tế bào là : II,V, VI<br />

I,III là ứng dụng của công nghệ gen<br />

V là ứng dụng của lai giống<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Yếu tố không thuộc về kỹ thuật sản xuất là giống<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn A.


Ứng dụng di truyền học<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấy truyền phôi tạo ra các cơ thể <strong>có</strong> cùng kiểu gen<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thành tựu của phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> bao <strong>gồm</strong>: (1), (3), (4).<br />

Các thành tựu còn lại <strong>đề</strong>u là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài<br />

khác).<br />

Phương án đúng là B.<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể tam bội thường không <strong>có</strong> hạt nên không được ứng dụng cho các loài trồng lấy hạt<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, đây là cấy truyền phôi<br />

II đúng<br />

III sai, các con bê sinh ra cùng kiểu gen <strong>và</strong> giới tính<br />

IV đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng, người ta thường sử dụng vi tiêm<br />

(2) đúng,<br />

(3) đúng<br />

(4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ứng dụng của công nghệ tế bào là: (5),(7)<br />

thành tựu (1),(4),(3),(6) là ứng dụng của công nghệ gen<br />

(2) là ứng dụng của gây <strong>độ</strong>t biến<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Ứng dụng di truyền học<br />

Phương pháp trên là phương pháp nuôi cấy hạt phấn<br />

(1) sai, chỉ được áp dụng ở thực vật<br />

(2) đúng,<br />

(3) đúng : ta <strong>có</strong> thể nhìn thấy trên hình trên<br />

(4) đúng, vì tạo được dòng thuần về các gen quy định tính trạng mong muốn<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể truyền plasmid: thực chất là một phân tử ADN nhỏ <strong>có</strong> khả năng nhân đôi <strong>độ</strong>c lập<br />

so với hệ gen của tế bào.<br />

Các phát biểu đúng là: 1,2,4,5<br />

Plasmid tồn tại <strong>độ</strong>c lập với ADN trong vùng nhân<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, cừu Đôly là thành tựu của công nghệ tế bào (nhân bản vô tính) chứ<br />

không phải của công nghệ gen.<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vi khuẩn mang gen kháng tetraxiclin sẽ sinh trưởng bình thường trong môi trường <strong>có</strong><br />

tetraxiclin<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là : (2),(3)<br />

Ý (2) sai vì nhân bản vô tính, cấy truyền phôi không tạo ra giống mới.<br />

Ý (3) sai vì:phương pháp gây <strong>độ</strong>t biến sử dụng phổ biến ở thực vật <strong>và</strong> vi sinh vật<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Điểm khác nhau giữa nhân bản vô tính tự nhiên với phương pháp cấy truyền phôi ở<br />

<strong>độ</strong>ng vật là : ở nhân bản vô tính tự nhiên các phôi cùng phát triển trong cùng 1 cơ thể<br />

mẹ ( sinh đôi cùng trứng), còn ở cấy truyền phôi thì phôi được đưa <strong>và</strong>o các cơ thể khác<br />

nhau.<br />

Nhân bản vô tính tự nhiên <strong>có</strong> thể hiểu là các hiện tượng sinh đôi, sinh ba.. cùng trứng<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn B.


Ứng dụng di truyền học<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi , cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với<br />

giống cũ là : 1,3,8<br />

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới .<br />

Lai tế bào sinh dưỡng : cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống<br />

ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.<br />

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.<br />

Chọn B


Tiến hoá<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 1<br />

Câu 1: Trong các nội dung sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định là bằng chứng tiến hóa<br />

phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài:<br />

1- AND của các loài khác nhau thì khác nhau ở nhiều đặc điểm.<br />

2- Axit nucleic của các loài sinh vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.<br />

3- Protein của các loài <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.<br />

4- Mọi loài sinh vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

5- Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật.<br />

6- Vật chất di truyền trong mọi tế bào <strong>đề</strong>u là nhiễm sắc thể.<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 2: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa <strong>theo</strong> hướng<br />

đồng quy tính trạng ?<br />

A. Cánh <strong>chi</strong>m <strong>và</strong> cánh bướm<br />

B. Ruột thừa của người <strong>và</strong> ruột tịt ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

C. Tuyến nọc <strong>độ</strong>c của rắn <strong>và</strong> tuyến nước bọt của người<br />

D. Chân trước của mèo <strong>và</strong> cánh của dơi.<br />

Câu 3: Nhân tố tiến hóa nào sau đây là nhân tố tiến hóa <strong>có</strong> hướng?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến<br />

C. Di nhập gen. D. Yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 4: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên<br />

mặc dù hiện tại các cơ quan này <strong>có</strong> thể thực hiện các chức năng khác nhau được gọi<br />

là cơ quan tương tự<br />

B. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn tự một cơ<br />

quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm<br />

C. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ<br />

một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng<br />

D. Các loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> xương sống <strong>có</strong> các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất<br />

khác nhau thì không thể <strong>có</strong> các giai đoạn phát triển phôi giống nhau<br />

Câu 5: Cặp cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng ?<br />

A. Cánh dơi <strong>và</strong> tay người B. Mang cá <strong>và</strong> mang tôm<br />

C. Gai xương rồng <strong>và</strong> gai hoa hồng D. Cánh <strong>chi</strong>m <strong>và</strong> cánh côn trùng<br />

Câu 6: Theo quan điểm hiện đại về <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên, phát biểu nào sau đây không<br />

đúng ?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên quy định <strong>chi</strong>ều hướng <strong>và</strong> nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen<br />

của quần thể<br />

B. Khi môi trường thay đổi <strong>theo</strong> một hướng xác định thì <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên sẽ làm<br />

biến đổi tần số alen <strong>theo</strong> một hướng xác định


Tiến hoá<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên về thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót <strong>và</strong> khả<br />

năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của<br />

quần thể<br />

Câu 7: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào dưới đây không được xem là nhân<br />

tố tiến hóa?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 8: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?<br />

A. Prôtêin của các loài sinh vật <strong>đề</strong>u cấu tạo từ 20 loại axit amin.<br />

B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc <strong>chi</strong> trước của mèo.<br />

C. Tất cả các loài sinh vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.<br />

Câu 9: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây về <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> tự nhiên là sai?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình <strong>và</strong> qua đó gián tiếp tác <strong>độ</strong>ng lên<br />

vốn gen của quần thể.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể.<br />

C. Kết quả của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu hình thích nghi với<br />

môi trường.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> chống lại alen trội <strong>có</strong> thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể.<br />

Câu 10: Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li?<br />

A. Trước hợp tử B. Tập tính C. Sau hợp tử D. Cơ học.<br />

Câu 11: Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới qua các<br />

đại đại chất?<br />

A. Sự biến đổi điều kiện khí hậu.<br />

B. Sự trôi dạt các màng lục địa.<br />

C. Do <strong>độ</strong>ng đất, sống thần, núi lửa phun trào<br />

D. Sự xuất hiện của loài người.<br />

Câu 12: Trong các nhân tố sau, nhân tố nào làm tăng vốn gen của quần thể?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên. B. Đột biến.<br />

C. Yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất<br />

hiện ở<br />

A. kỉ Silua. B. kỉ Đêvôn. C. kỉ Đệ tam. D. kỉ Đệ tứ.<br />

Câu 14: Trong quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, cách li địa lí<br />

A. là nhân tố làm biến đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể.


Tiến hoá<br />

B. làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.<br />

C. duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen giữa các quần thể.<br />

D. là nhân tố tiến hóa quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.<br />

Câu 15: Theo quan điểm của Đác Uyn, sự đa dạng của sinh giới là kết quả của<br />

A. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>theo</strong> con đường phân li tính trạng.<br />

B. sự biến đổi liên tục <strong>theo</strong> điều kiện môi trường.<br />

C. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên dựa trên nguồn <strong>độ</strong>t biến gen <strong>và</strong> biến dị tổ hợp.<br />

D. sự tích lũy ngẫu nhiên các <strong>độ</strong>t biến trung tính.<br />

Câu 16: Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?<br />

A. Mang cá <strong>và</strong> mang tôm. B. Cánh dơi <strong>và</strong> tay người.<br />

C. Cánh chuồn chuồn <strong>và</strong> cánh <strong>chi</strong>m. D. Gai xương rồng <strong>và</strong> gai hoa hồng.<br />

Câu 17: Bằng chứng nào sau đây thuộc loại bằng chứng sinh học phân tử?<br />

A. Các cơ quan tưong đồng của sinh vật.<br />

B. <strong>Bộ</strong> mã di truyên của sinh vật.<br />

C. Các quan thoái hóa của sinh vật.<br />

D. Tế bào - đơn vị cấu tạo,đơn vị chức năng của sinh vật<br />

Câu 18: <strong>Học</strong> thuyết tiến hóa hiện đại dã làm sáng tỏ các con đường hình thành loài<br />

mới. Theo đó, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định nào sau đây đúng?<br />

I. Các nhân tố <strong>độ</strong>t biến, giao phối, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong các<br />

con đường hình thành loài mới.<br />

II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi sẽ dẫn đến hình thành loài mới.<br />

III. Cách li <strong>tập</strong> tính <strong>và</strong> cách li sinh thái <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

IV. Quần thể mới <strong>có</strong> vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra cách<br />

li địa lí hoặc cách ly sinh sản thì loài mới hình thành.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 19: Trường hợp nào sau đây không được gọi là cơ quan thoái hóa?<br />

A. Khe mang ở phôi người.<br />

B. Ruột thừa ở người.<br />

C. Hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu ở hai bên lỗ huyệt ở loài trăn.<br />

D. Di tích của nhụy trong hoa đu đủ đực.<br />

Câu 20: Trong các con đường hình thành loài dưới đây, con đường nào <strong>có</strong> thể hình<br />

thành loài mới một cách nhanh nhất?<br />

A. Cách li sinh thái B. Đột biến nhiễm sắc thể.<br />

C. Cách li <strong>tập</strong> tính. D. Khác khu vực địa lí.<br />

Câu 21: Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên<br />

A. làm biến đổi mạnh tần số alen của những quần thể <strong>có</strong> kích thước nhỏ.<br />

B. làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật.


Tiến hoá<br />

C. làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác<br />

định.<br />

D. chỉ đào thải các alen <strong>có</strong> hại <strong>và</strong> giữ lại các alen <strong>có</strong> lợi cho quần thể.<br />

Câu 22: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu đúng khi nói về sự phát sinh sự sống<br />

trên Trái đất là<br />

A. tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.<br />

B. prôtêin được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa hóa học.<br />

C. axit nuclêic <strong>có</strong> khả năng tự nhân đôi đầu tiên là ADN.<br />

D. tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) là sinh vật đầu tiên.<br />

Câu 23: Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử?<br />

A. <strong>Bộ</strong> xương khủng long nằm trong các lớp đá <strong>có</strong> màu trắng.<br />

B. ADN của các loài sinh vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.<br />

C. Mã di truyền ở các loài khác nhau hầu như <strong>đề</strong>u giống nhau.<br />

D. Prôtêin của các loài sinh vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.<br />

Câu 24: Vai trò chính của <strong>độ</strong>t biến gen trong quá trình tiến hóa là<br />

A. cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

B. quy định <strong>chi</strong>ều hướng <strong>và</strong> nhịp điệu của quá trình tiến hóa.<br />

C. làm thay đổi <strong>độ</strong>t ngột tần số alen của quần thể.<br />

D. làm giảm đa dạng di truyền <strong>và</strong> làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

Câu 25:<br />

Giải thích mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng các loài<br />

A. là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung.<br />

B. sinh ra cùng một thời điểm <strong>và</strong> chịu sự <strong>chi</strong> phối của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

C. biến đổi <strong>theo</strong> hướng ngày càng hoàn thiện nhưng <strong>có</strong> nguồn gốc khác nhau.<br />

D. là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.<br />

Câu 26:<br />

Trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất, giai đoạn tiến hóa hóa học là giai đoạn<br />

tổng hợp các chất<br />

A. vô cơ từ các chất hữu cơ <strong>theo</strong> phương thức hóa học.<br />

B. hữu cơ từ các chất vô cơ <strong>theo</strong> phương thức hóa học.<br />

C. vô cơ từ các chất hữu cơ <strong>theo</strong> phương thức sinh học.<br />

D. hữu cơ từ các chất vô cơ <strong>theo</strong> phương thức sinh học.<br />

Câu 27: Theo tiến hóa hiện đại, CLTN đóng vai trò:<br />

A. Sàng <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> giữ lại những cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà<br />

không tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

B. Vừa giữ lại những cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các<br />

kiểu gen thích nghi.


Tiến hoá<br />

C. Tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> giữ lại những cá<br />

thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.<br />

D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu<br />

hình thích nghi.<br />

Câu 28: Trong số các bằng chứng tiến hóa sau, bằng chứng nào là bằng chứng trực<br />

tiếp?<br />

A. Bằng chứng phôi sinh học.<br />

B. Bằng chứng sinh học phân tử tế bào.<br />

C. Bằng chứng hóa thạch.<br />

D. Bằng chứng địa lí sinh học.<br />

Câu 29: Trong chu trình sinh địa hóa nitơ, nơi <strong>có</strong> lượng nitơ dự trữ lớn nhất là<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật. B. trong lòng đất. C. khí quyển. D. các hóa thạch.<br />

Câu 30: trong quá trình tiến hóa nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm<br />

nhất là<br />

A. Đột biến B. Các yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên D. di – nhập gen<br />

Câu 31: Theo thuyết tiên hóa hiện đại, tổ chức sống nào sau đây là đơn vị tiến hóa cơ<br />

sở?<br />

A. Quần thể. B. Hệ sinh thái C. Quần xã D. Cá thể<br />

Câu 32: Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn nảy<br />

mầm thành ống phấn nhưng <strong>độ</strong> dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử<br />

đực của mướp không tới được noãn của hoa bí để thụ tinh. Đây là loại cách li nào?<br />

A. Cách li không gian. B. Cách li sinh thái<br />

C. Cách li cơ học D. Cách li <strong>tập</strong> tính.<br />

Câu 33: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết quả của giai đoạn tiến<br />

hóa hóa học là hình thành nên<br />

A. Các tế bào sơ khai B. Các đại phân tử hữu cơ phức tạp,<br />

C. Các sinh vật đơn bào nhân thực D. Các sinh vật đa bào.<br />

Câu 34: Hiện tượng di nhập gen<br />

A. Tạo ra alen mới, cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho quá trình tiến hóa<br />

B. Làm giảm bớt sự phân hóa kiểu gen giữa các quần thể khác nhau trong cùng một<br />

loài<br />

C. Không phụ thuộc <strong>và</strong>o sự chênh lệch giữa số lượng cá thể đi <strong>và</strong>o <strong>và</strong> số lượng cá thể<br />

đi ra khỏi quần thể<br />

D. Làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số tương đối các<br />

alen của quần thể<br />

Câu 35: Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 <strong>theo</strong> gió bay sang<br />

quần thể 2 <strong>và</strong> thụ phấn cho các cây ở quần thể 2: Đây là ví dụ về


Tiến hoá<br />

A. Biến <strong>độ</strong>ng di truyền B. Di – nhập gen<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên D. Thoái hóa giống<br />

Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của <strong>độ</strong>t biến đối với tiến hóa<br />

A. Đột biến gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa sinh vật<br />

B. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới<br />

C. Đột biến đa bội <strong>có</strong> vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình<br />

thành loài mới<br />

D. Đột biến NST thường gây chết cho thể <strong>độ</strong>t biến, do đó không <strong>có</strong> ý nghĩa trong quá<br />

trình tiến hóa.<br />

Câu 37: bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất<br />

hiện đầu tiên trên Trái Đất <strong>có</strong> thể là ARN<br />

A. ARN <strong>có</strong> kích thước nhỏ hơn ADN<br />

B. ARN <strong>có</strong> thể phân đôi mà không cần đến enzim(protein)<br />

C. ARN <strong>có</strong> thành phần nucleotit loại urain<br />

D. \ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử<br />

Câu 38: Trong lịch sử phát sinh <strong>và</strong> phát triển của sinh vật trên Trái Đất, cho đến nay,<br />

hóa thạch của sinh vật nhân thực cổ nhất tìm thấy thuộc đại nào?<br />

A. Nguyên sinh B. Tân sinh C. Trung cổ D. Thái sinh<br />

Câu 39: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên <strong>liệu</strong> chủ yếu của quá trình tiên<br />

hóa là<br />

A. <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể B. <strong>độ</strong>t biến số lượng nhiễm sắc thể<br />

C. biến dị cá thể D. <strong>độ</strong>t biến gen<br />

Câu 40: Sử dụng phương pháp <strong>giải</strong> phẫu <strong>và</strong> so sánh phôi sinh học <strong>có</strong> thể kiểm chứng<br />

được bao nhiêu giả thuyết sau đây?<br />

(1) Mối quan hệ họ hàng giữa người <strong>và</strong> lợn<br />

(2) Ti thể trong tế bào nhân thực là do vi khuẩn sống nội cộng sinh tạo thành<br />

(3) % axit amin tương đồng giữa Hemoglobin của người <strong>và</strong> Hemoglobin của cá<br />

(4) Xương cụt là dấu tích của đuôi ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Tiến hoá<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. A 3. A 4. B 5. A 6. D 7. C 8. A 9. C 10. C<br />

11. D 12. B <strong>13</strong>. D 14. C 15. A 16. B 17. B 18. C 19. A 20. B<br />

21. A 22. B 23. A 24. A 25. A 26. B 27. A 28. C 29. C 30. A<br />

31. A 32. C 33. B 34. B 35. B 36. D 37. B 38. A 39. C 40. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử là 2, 3, 5<br />

Đáp án C<br />

1 sai. đây không phải bằng chứng chứng minh nguồn gốc chung của các loài<br />

4 sai, đây là bằng chứng tế bào học<br />

6 sai<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp: vận dụng kiến thức về các bằng chứng tiến hóa.<br />

Tiến hóa đồng quy: các cơ quan đó <strong>có</strong> chức năng giống nhau.<br />

Cánh <strong>chi</strong>m <strong>và</strong> cánh dơi <strong>có</strong> cùng chức năng.<br />

Ý B: <strong>đề</strong>u là cơ quan tương đồng<br />

Ý C: là cơ quan tương đồng nhưng chức năng khác nhau<br />

Ý D: là cơ quan tương đồng nhưng chức năng khác nhau<br />

Đáp án A<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao phối không ngẫu nhiên làm thành phần kiểu gen thay đổi <strong>theo</strong> hướng: tăng đồng<br />

hợp, giảm dị hợp<br />

Ba nhân tố còn lại <strong>đề</strong>u là nhân tố vô hướng<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B, <strong>VD</strong> : ruột thừa ở người <strong>và</strong> manh tràng ở <strong>độ</strong>ng vật là cơ quan<br />

tương đồng<br />

Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, <strong>có</strong><br />

cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên <strong>có</strong> kiểu cấu tạo giống nhau.<br />

Cơ quan tương tự: những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những<br />

chức năng giống nhau nên <strong>có</strong> kiểu hình thái tương tự.


Tiến hoá<br />

Nhiều loài <strong>có</strong> hình thái khi trưởng thành khác nhau nhưng <strong>có</strong> các giai đoạn phát triển<br />

phôi giống nhau<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, <strong>có</strong><br />

cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên <strong>có</strong> kiểu cấu tạo giống nhau.<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao phối ngẫu nhiên không được coi là nhân tố tiến hóa vì không làm thay đổi tần<br />

số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là: Kết quả của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên là hình thành cá thể mang kiểu gen quy<br />

định kiểu hình thích nghi với môi trường<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Con lai bất thụ đây là ví dụ về cách ly sau hợp tử<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

A,C làm giảm tính đa dạng di truyền<br />

D không làm thay đổi tần số alen<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 14. Chọn C.


Tiến hoá<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách ly địa lý chỉ <strong>có</strong> vai trò duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, <strong>có</strong><br />

cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên <strong>có</strong> kiểu cấu tạo giống nhau.<br />

Cặp cơ quan tương đồng là B<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu :<br />

I đúng, <strong>độ</strong>t biến làm phát sinh các alen mới, giao phối làm phát tán các alen trong<br />

quần thể, CLTN đóng vai trò <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> giữ lại cá thể mang biến dị <strong>có</strong> lợi<br />

II sai, nếu không <strong>có</strong> sự cách ly sinh sản thì không <strong>có</strong> sự hình thành loài mới.<br />

III đúng<br />

IV sai, Quần thể mới <strong>có</strong> vốn gen ngày càng khác biệt so với quần thể gốc, khi xảy ra<br />

cách ly sinh sản thì loài mới hình thành<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan thoái hóa : là những cơ quan không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu<br />

giảm ở cơ thể trưởng thành<br />

Ý sai là A vì khe mang chỉ tồn tại ở phôi, không <strong>có</strong> chức năng đối với phôi <strong>và</strong> không<br />

<strong>có</strong> ở cơ thể trưởng thành<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến NST <strong>có</strong> thể hình thành loài mới nhanh nhất, 3 hình thức còn lại phải trải qua<br />

thời gian dài<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi thành phần kiểu gen <strong>độ</strong>t ngột, <strong>có</strong> thể loại bỏ bất kỳ<br />

alen nào <strong>và</strong> ảnh hưởng mạnh tới quần thể nhỏ<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì tế bào nhân sơ được tạo ra ở giai đoạn tiến hóa sinh học<br />

C sai vì ARN <strong>có</strong> khả năng tự nhân đôi đầu tiên (trước ADN)<br />

D sai, tế bào sơ khai không phải sinh vật đầu tiên<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Bộ</strong> xương khủng long nằm trong các lớp đá <strong>có</strong> màu trắng không phải là bằng chứng<br />

phân tử, đây là bằng chứng hóa thạch<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến gen cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Ý B sai, đây là vai trò của CLTN<br />

Ý C sai, đây là đặc điểm của các yếu tố ngẫu nhiên<br />

Ý D sai, <strong>độ</strong>t biến gen làm phong phú vốn gen của quần thể<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dacuyn cho rằng tất cả các loài <strong>có</strong> nguồn gốc chung.<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

CLTN <strong>có</strong> vai trò Sàng <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> giữ lại những cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích<br />

nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi<br />

CLTN không <strong>có</strong> khả năng tạo ra kiểu gen thích nghi<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bằng chứng hóa thạch là bằng chứng trực tiếp<br />

Chọn C


Tiến hoá<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khí quyển là nơi dự trữ nito lớn nhất<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm.<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đơn vị tiến hoá cơ sở là quần thể<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về cách ly cơ học<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiện tượng di nhập gen làm giảm bớt sự khác biệt về thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về di nhập gen<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là D.<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B (SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang <strong>13</strong>8)<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Chọn C (ông chưa biết tới <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> thường biến)<br />

Câu 40. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> thể kiểm chứng được các giả thuyết sau: 1,4<br />

Chọn C


Tiến hoá<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 2<br />

Câu 1: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên <strong>liệu</strong> chủ yếu của quá trình tiến hóa<br />

là<br />

A. Biến dị cá thể B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể<br />

C. Đột biến gen D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể<br />

Câu 2: Trong lịch sử phát sinh <strong>và</strong> phát triển của sự sống trên Trái Đất, thực vật <strong>có</strong> hoa<br />

xuất hiện ở<br />

A. Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh<br />

B. Kỉ Đệ Tam thuộc đại Tân sinh<br />

C. Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh<br />

D. Kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh<br />

Câu 3: Các nhân tố nào sau đây <strong>đề</strong>u làm thay đổi tần số alen của quần thể không <strong>theo</strong><br />

một <strong>chi</strong>ều hướng không xác định ?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, giao phối ngẫu nhiên <strong>và</strong> các cơ chế cách ly<br />

B. Đột biến, di nhập gen <strong>và</strong> các yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Di nhập gen, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>và</strong> các cơ chế cách ly<br />

D. di nhập gen, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên, <strong>và</strong> giao phối không ngẫu nhiên<br />

Câu 4: Xét các đặc điểm:<br />

1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ <strong>và</strong> <strong>có</strong> tần số thấp<br />

2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình<br />

3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau<br />

4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng <strong>và</strong> tế bào sinh dục<br />

5. Có thể <strong>có</strong> lợi cho thể <strong>độ</strong>t biến<br />

6. Là nguyên <strong>liệu</strong> thứ cấp cho quá trình tiến hóa<br />

7. Đột biến gen <strong>có</strong> các đặc điểm<br />

A. I,II,IV,V B. I,IV,V C. I, III, VI D. I, IV,V,VI<br />

Câu 5: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?<br />

A. Các nhân tố tiến hóa <strong>đề</strong>u làm thay đổi tần số alen<br />

B. Các nhân tố tiến hóa <strong>đề</strong>u làm thay đổi thành phần kiểu gen <strong>và</strong> tần số alen<br />

C. Các nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tận số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

D. Các nhân tố tiến hóa <strong>đề</strong>u làm thay đổi thành phần kiểu gen<br />

Câu 6: Dương xỉ phát triển mạnh <strong>và</strong>o kỷ nào sau đây ?<br />

A. Cacbon (than đá) B. Pecmi<br />

C. tam điệp D. Kreta (phấn trắng)<br />

Câu 7: Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa tạo ra loài mới <strong>có</strong> đặc điểm giống<br />

với thể <strong>độ</strong>t biến nào sau đây ?<br />

A. thể lệch bội 2n – 1 B. Thể lệch bội 2n +1<br />

C. thể dị đa bội D. thể tự đa bội


Tiến hoá<br />

Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về <strong>độ</strong>t biến đối với tiến hoá?<br />

I. Đột biến làm phát sinh các biến dị di truyền, cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho<br />

tiến hoá.<br />

II. Đột biến gen làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể rất<br />

chậm.<br />

III. Đột biến NST thường gây chết cho thể <strong>độ</strong>t biến nên không <strong>có</strong> ý nghĩa đối với tiến<br />

hoá.<br />

IV Đột biến là nhân tố tiến hoá vì <strong>độ</strong>t biến làm biến đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu<br />

gen của quần thể.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 9: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể loại bỏ hoàn toàn một alen <strong>có</strong> lợi ra khỏi quần thể.<br />

II. Các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể làm thay đổi <strong>độ</strong>t ngột tần số alen <strong>và</strong> tần số kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

III. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội <strong>và</strong> lặn <strong>có</strong> hại ra khỏi quần thể.<br />

IV. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 10: Ở một quần thể hươu, do tác <strong>độ</strong>ng của một con lũ quét làm cho đa số cá thể<br />

khoẻ mạnh bị chết, số ít cá thể còn lại <strong>có</strong> sức khoẻ kém hơn sống sót, tồn tại <strong>và</strong> phát<br />

triên thành một quần thể mới <strong>có</strong> thành phần kiểu gen <strong>và</strong> tần số alen khác hẳn so với<br />

quần thể gốc. Đây là một ví dụ về tác <strong>độ</strong>ng của<br />

A. các yếu tố ngẫu nhiên B. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

C. di - nhập D. <strong>độ</strong>t biến.<br />

Câu 11: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Biến dị di truyền là nguyên <strong>liệu</strong> cho tiến hóa.<br />

B. Các biến dị <strong>đề</strong>u ngẫu nhiên, không <strong>theo</strong> hướng xác định,<br />

C. Các biến dị <strong>đề</strong>u di truyền được.<br />

D. Đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường sống<br />

Câu 12: Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?<br />

A. Đột biến. B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên,<br />

C. Di - nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu <strong>13</strong>: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là<br />

A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác <strong>độ</strong>ng của ngoại cảnh <strong>và</strong> <strong>tập</strong> quán hoạt<br />

<strong>độ</strong>ng<br />

B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác <strong>độ</strong>ng của ngoại cảnh <strong>và</strong> <strong>tập</strong> quán hoạt<br />

<strong>độ</strong>ng nhưng di truyền được<br />

C. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trinh sinh sản<br />

D. Những <strong>độ</strong>t biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh


Tiến hoá<br />

Câu 14: Cơ quan tương đồng là những cơ quan<br />

A. bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau<br />

B. bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này không<br />

còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm<br />

C. <strong>có</strong> nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, <strong>có</strong> kiểu cấu tạo<br />

giống nhau<br />

D. bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này <strong>có</strong> thể<br />

thực hiện các chức năng rất khác nhau<br />

Câu 15: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhân tố tiến hóa vừa làm<br />

thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên. (2) Đột biến.<br />

(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

(5) Di-nhập gen.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 16: Đặc điểm nổi bật của kỉ Silua là ?<br />

A. xuất hiện thực vật <strong>có</strong> hoa, phân hóa tảo<br />

B. phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng<br />

C. Phát sinh cây <strong>có</strong> mạch <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật di chuyển lên cạn<br />

D. Dương xỉ phát triển mạnh thực vật <strong>có</strong> hạt xuất hiện<br />

Câu 17: Ví dụ nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?<br />

A. Tay người <strong>và</strong> cánh dơi B. cánh dơi <strong>và</strong> cánh ong mật<br />

C. tay người <strong>và</strong> vây cá D. cánh dơi <strong>và</strong> cánh bướm<br />

Câu 18: Động vật <strong>có</strong> vú đầu tiên xuất hiện ở<br />

A. kỉ Silua B. kỉ Phấn trắng C. Jura. D. kỉ Đệ tam.<br />

Câu 19: Cho các cặp cơ quan sau:<br />

(1) Tuyến nọc <strong>độ</strong>c của rắn <strong>và</strong> tuyến nước bọt của người<br />

(2) Cánh dơi <strong>và</strong> <strong>chi</strong> trước của ngựa<br />

(3) Gai xương rồng <strong>và</strong> lá cây lúa<br />

(4) Cánh bướm <strong>và</strong> cánh <strong>chi</strong>m<br />

Các cặp cơ quan tương đồng là<br />

A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4)<br />

Câu 20: Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất bằng con đường<br />

A. sinh thái. B. nhân giống vô tính.<br />

C. địa lý D. lai xa <strong>và</strong> da bội hoá.<br />

Câu 21: Ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> các tổ chức thần kinh là: I. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch; II.<br />

Hệ thần kinh dạng ống; III. Hệ thần kinh dạng lưới. Hướng tiến hóa của hệ thần kinh<br />

từ thấp đến cao là:<br />

A. III → I → II B. II → I → III C. III→ II → I D. I→ II → III.


Tiến hoá<br />

Câu 22: Cặp cơ quan nào dưới đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương<br />

đồng ?<br />

A. Gai xương rồng <strong>và</strong> gai hoa hồng.<br />

B. Cánh dơi <strong>và</strong> <strong>chi</strong> trước ngựa.<br />

C. Cánh gà <strong>và</strong> cánh <strong>chi</strong>m bồ câu<br />

D. Ruột thừa ở người <strong>và</strong> manh tràng ở thỏ.<br />

Câu 23: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người <strong>và</strong> các loài thuộc bộ Linh<br />

trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> giống nhau về ADN của các loài này so<br />

với ADN của người. Kết quả thu được (tính <strong>theo</strong> tỉ lệ % giống nhau so với ADN của<br />

người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capu<strong>chi</strong>n: 84,2%; vượn<br />

Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ <strong>và</strong>o kết quả này, <strong>có</strong> thể xác định mối quan<br />

hệ họ hàng xa dần giữa người <strong>và</strong> các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên <strong>theo</strong> trật.<br />

A. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capu<strong>chi</strong>n - khỉ Rhesut<br />

B. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon- khỉ Capu<strong>chi</strong>n - khỉ Vervet<br />

C. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capu<strong>chi</strong>n<br />

D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon- khỉ Vervet - khỉ Capu<strong>chi</strong>n - khỉ Rhesut<br />

Câu 24: Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?<br />

A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất. B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.<br />

C. Bậc dinh dưỡng thứ 3. D. Bậc dinh dường thứ 4.<br />

Câu 25: Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái<br />

Đất không <strong>có</strong> sự tham gia của những nguồn năng lượng nào sau đây?<br />

A. Ánh sáng mặt trời. B. Năng lượng sinh học.<br />

C. Tia từ ngoại D. Các tia chớp.<br />

Câu 26: Dạng vượn người sau đây <strong>có</strong> quan hệ họ hàng gân gũi với người nhất?<br />

A. Đười ươi. B. Tinh tinh. C. Vượn. D. Gôrilia.<br />

Câu 27: Điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại cổ sinh là:<br />

A. phát sinh thực vật <strong>và</strong> các ngành <strong>độ</strong>ng vật.<br />

B. sự tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú .<br />

C. sự phát triển cực thịnh của bò sát.<br />

D. sự di cư của thực vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật từ dưới nước lên cạn.<br />

Câu 28: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau<br />

đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học ?<br />

A. Hình thành nên các tế bào sơ khai ( tế bào nguyên thủy)<br />

B. từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản<br />

C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản,<br />

D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic.<br />

Câu 29: Theo quan niệm hiện đại về <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên, phát biểu nào sau đây không<br />

đúng ?


Tiến hoá<br />

A. CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể<br />

B. khi môi trường thay đổi <strong>theo</strong> hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen<br />

<strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

C. CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót <strong>và</strong> khả năng sinh sản của<br />

các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể<br />

D. CLTN quy định <strong>chi</strong>ều hướng <strong>và</strong> nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần<br />

thể<br />

Câu 30: Cây <strong>có</strong> mạch <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?<br />

A. Ki Pecmi B. Kỉ Cambri C. Ki Silua D. Kỉ Ocđovic<br />

Câu 31: Trong các nhán tố tiến hóa sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhân tố luôn làm biến đổi thành<br />

phần kiểu gen của quẩn thể <strong>theo</strong> một hướng xác định?<br />

I. Đột biến,<br />

II. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

III. Di - nhập gen.<br />

IV. Các yếu tố ngẫu nhién.<br />

V. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 32:<br />

Cho các nhận xét sau:<br />

(1) Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa <strong>có</strong> sự xuất hiện của sự sống.<br />

(2) Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy <strong>có</strong> oxi phân tử <strong>và</strong> các hợp chất chứa cacbon.<br />

(3) Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.<br />

(4) Những cá thể sống đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.<br />

(5) Các hạt coaxecva vẫn chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

(6) Đại dương là môi trường sống lý tưởng để tạo lên các hạt coaxecva.<br />

(7) Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.<br />

(8) Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 33:<br />

Theo quan điểm của Dacuyn, thì trong các cặp <strong>có</strong> quan hệ thuật ngữ “<strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> nhân<br />

tạo” được cho dưới đây, cặp nào được xem là không thực sự thích hợp?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi trong môi trường thích nghi nhất.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi.<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> nhân tạo - tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng<br />

một loài.<br />

D. Động lực của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> nhân tạo - nhu cầu kinh tế <strong>và</strong> thị hiếu thẩm mỹ của con<br />

người.


Tiến hoá<br />

Câu 34: Hóa thạch ghi nhận về sự sống lâu đời nhất ở khoảng bao nhiêu năm về trước<br />

A. 5,0 tỉ năm B. 5,0 triệu năm C. 3,5 tỉ năm D. 3,4 triệu năm<br />

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên ?<br />

A. CLTN <strong>có</strong> thể duy trì <strong>và</strong> củng cố nhưng <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> lợi<br />

B. CLTN tạo nên những <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> lợi<br />

C. Con đường duy nhất để loại bỏ những <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> hại là phải trải qua CLTN<br />

D. CLTN là một quá trình ngẫu nhiên<br />

Câu 36: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, trong số các loài thuộc ngành <strong>độ</strong>ng vật<br />

<strong>có</strong> xương sống sau đây, nhóm nào xuất hiện đầu tiên?<br />

A. Thú B. Cá xương C. Lưỡng cư D. Bò sát.<br />

Câu 37: Theo tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây <strong>có</strong> thể làm phong phú<br />

vốn gen của quần thể?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên B. Di - nhập gen.<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 38: Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các<br />

sinh vật nhân sơ<br />

A. Protein B. Lớp kép phospholipit<br />

C. Màng nhân D. DNA<br />

Câu 39: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?<br />

A. Gai của cây xương rồng <strong>và</strong> tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.<br />

B. Cánh của sâu bọ <strong>và</strong> cánh của các loài <strong>chi</strong>m,<br />

C. Mang của cá chép <strong>và</strong> mang của tôm sú<br />

D. Gai của cây hoa hồng <strong>và</strong> gai của cây xương rồng.<br />

Câu 40: Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối của các alen <strong>theo</strong> một hướng<br />

xác định là<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên. B. yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. <strong>độ</strong>t biến D. di - nhập gen.<br />

Câu 41: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li trước hợp tử?<br />

A. Hai loài ếch đốm <strong>có</strong> tiếng kêu khác nhau khi giao phối.<br />

B. Cừu <strong>có</strong> thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triền thành<br />

phôi,<br />

C. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không <strong>có</strong> khả năng sinh sản.<br />

D. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng <strong>có</strong>c thì hợp tử không phát triển.<br />

Câu 42: Một quần thề <strong>có</strong> tỉ lệ kiểu gen là 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25 aa đang chịu tác <strong>độ</strong>ng<br />

của các nhân tố tiến hóa:<br />

(1) Di nhập gen.<br />

(2) Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(3) Đột biến làm cho A thành a.


Tiến hoá<br />

(4) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chống lại kiểu gen dị hợp.<br />

Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen biến đổi <strong>theo</strong> hướng xác định là<br />

A. (1),(3). B. (1), (2), (3). C. (1),(3),(4). D. (2),(4).<br />

Câu 43: Trong lịch sử phát triển của sinh giới, <strong>có</strong> rất nhiều loài bị tuyệt chủng<br />

.Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là<br />

A. do sinh sản ít, đồng thời lại bi các loài khác dùng làm thức ăn.<br />

B. do cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng nên bị diệt vong,<br />

C. <strong>có</strong> những thay đổi lớn về khí hậu, địa chất<br />

D. do cạnh tranh khác loài dẫn đến loài yếu hơn bị đào thải.<br />

Câu 44: Trong các nhân tố sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhân tố làm phá vỡ trạng thái cân<br />

bằng di truyền của quần thể?<br />

(1) Các yêu tố ngẫu nhiên. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

(3) Quá trình <strong>độ</strong>t biến. (4) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

(5) Di nhập gen. (6) Giao phối ngẫu nhiên<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 45: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội <strong>có</strong> thể xem<br />

như loài mới vì<br />

A. cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.<br />

B. cây tứ bội <strong>có</strong> khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.<br />

C. cây tứ bội <strong>có</strong> khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.<br />

D. cây tứ bội <strong>có</strong> cả quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.<br />

Câu 46: Đặc điểm nổi bật nhất ở đại Cổ sinh là:<br />

A. sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của nhiều loài thực vật <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng vật.<br />

B. sự phát triển của cây hạt kín, <strong>chi</strong>m <strong>và</strong> thú.<br />

C. sự phát triển của cây hạt kín <strong>và</strong> sâu bọ.<br />

D. sự phát triển của cây hạt trần <strong>và</strong> bò sát.<br />

Câu 47: Nhân tố tiến hóa nào sau <strong>có</strong> thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng<br />

một gen của hai quần thể?<br />

A. Chọc <strong>lọc</strong> tự nhiên. B. Yếu tố ngẫu nhiên<br />

C. Di – nhập gen D. Đột biến<br />

Câu 48: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, thực vật <strong>có</strong> mạch dẫn <strong>và</strong><br />

<strong>độ</strong>ng vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn <strong>và</strong>o giai đoạn nào?<br />

A. Đại Cổ sinh B. Đại Tân sinh. C. Đại Nguyên sinh. D. Đại Trung sinh<br />

Câu 49: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng thuộc sinh học phân tử?<br />

A. Tài <strong>liệu</strong> về các hóa thạch cho thấy người <strong>và</strong> các loài linh trưởng Châu Phi <strong>có</strong><br />

chung tổ tiên.<br />

B. Tất cả các loài sinh vật hiện nay <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

C. Sự tương đồng về những đặc điểm <strong>giải</strong> phẫu giữa các loài.


Tiến hoá<br />

D. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay <strong>đề</strong>u sử dụng chung một bộ mã di<br />

truyền<br />

Câu 50: Cấu tạo khác nhau về <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> của các cơ quan tương đồng là do<br />

A. sự tiến hoá trong quá trình phát triển của loài.<br />

B. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên đã diễn ra <strong>theo</strong> những hướng khác nhau.<br />

C. chúng <strong>có</strong> nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong điều kiện như nhau.<br />

D. thực hiện các chức phận giống nhau.


Tiến hoá<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. B 4. B 5. D 6. A 7. C 8. B 9. C 10. A<br />

11. A 12. D <strong>13</strong>. C 14. D 15. C 16. C 17. A 18. B 19. B 20. D<br />

21. A 22. A 23. C 24. D 25. B 26. B 27. D 28. A 29. A 30. C<br />

31. D 32. A 33. A 34. C 35. A 36. B 37. B 38. C 39. A 40. A<br />

41. A 42. D 43. C 44. B 45. A 46. A 47. C 48. A 49. D 50. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đacuyn cho rằng biến dị cá thể là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> chủ yếu của quá trình tiến hóa.<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến, di nhập gen <strong>và</strong> các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong><br />

hướng xác định.<br />

Chọn B<br />

Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, giao phối làm thay đổi tần số alen <strong>theo</strong> hướng xác định<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm của <strong>độ</strong>t biến gen là: I,IV,V<br />

Ý II sai vì <strong>độ</strong>t biến gen lặn không thể biểu hiện ngay ra kiểu hình mà chỉ biểu khi ở<br />

trạng thái đồng hợp<br />

Ý III sai vì <strong>độ</strong>t biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ không di truyền cho thế hệ sau.<br />

Ý VI sai vì <strong>độ</strong>t biến gen là nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho tiến hóa<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

A, B sai, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể<br />

C sai, D đúng, các nhân tố tiến hóa <strong>đề</strong>u làm thay đổi thành phần kiểu gen<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 7. Chọn C.


Tiến hoá<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kết quả của lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa là cơ thể thuần chủng mang kiểu gen của 2 loài sinh<br />

vật <strong>có</strong> dạng AABB (song nhị bội thể) tương tự thể dị đa bội<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai, <strong>độ</strong>t biến NST vẫn cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hóa<br />

IV đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu :<br />

I Đúng<br />

II đúng<br />

III sai, bất kỳ alen nào cũng <strong>có</strong> thể bị loại khỏi dù <strong>có</strong> lợi hay <strong>có</strong> hại, dù trội hay lặn<br />

IV đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

B sai vì biến dị thường biến sẽ <strong>theo</strong> hướng xác định<br />

C sai vì thường biến không di truyền được<br />

D sai<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 14. Chọn D.


Tiến hoá<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng: bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ<br />

quan này <strong>có</strong> thể thực hiện các chức năng rất khác nhau<br />

<strong>VD</strong>: tay người <strong>và</strong> cánh <strong>chi</strong>m, cánh dơi…<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi<br />

tần số alen của quần thể.<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân ly.<br />

Cơ quan tương đồng là các cơ quan <strong>có</strong> cùng nguồn gốc nhưng hiện tại <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> các<br />

chức năng khác nhau.<br />

Ý A là cơ quan tương đồng<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cặp cơ quan tương đồng là: (1),(2),(3)<br />

Ý (4) sai vì cánh bướm <strong>có</strong> nguồn gốc khác cánh <strong>chi</strong>m<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Gai xương rồng <strong>và</strong> gai hoa hồng không phải là cơ quan tương đồng vì không cùng<br />

nguồn gốc, gai hoa hồng <strong>có</strong> nguồn gốc biểu bì, còn gai xương rồng là lá tiêu biến<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tỷ lệ giống nhau càng cao thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.


Tiến hoá<br />

Vậy quan hệ của là Người – tinh tnh - vượn Gibbon - khỉ Rhesul - khỉ Vervet - khỉ<br />

Capu<strong>chi</strong>n<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bậc dinh dưỡng cao nhất <strong>có</strong> năng lượng thấp nhất <strong>và</strong> dễ tuyệt chủng nhất<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Điểm đặc trưng của đại cổ sinh là sự di cư của <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> thực vật từ nước lên cạn<br />

Ý A sai vì <strong>độ</strong>ng, thực vật đã xuất hiện đại Nguyên sinh<br />

Ý B sai vì sự tích lũy oxi ở tỏng đại nguyên sinh<br />

Ý C sai, bò sát phát triển cực thịnh ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự kiện không diễn ra trong tiến hóa hóa học là hình thành nên các tế bào sơ khai, đây<br />

là tiến hóa tiền sinh học<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, CLTN không tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm thay đổi<br />

tần số alen.<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 31. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

II <strong>và</strong> V là 2 nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen <strong>theo</strong> hướng xác định<br />

Chọn D<br />

Câu 32. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận xét đúng là: (1),(5),(6),(8)<br />

(2) sai vì trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy không <strong>có</strong> khí oxi


Tiến hoá<br />

(3) sai vì ARN <strong>có</strong> trước ADN<br />

(4) sai vì các sinh vật đầu tiên được hình thành trong đại dương<br />

(7) sai vì tiến hóa sinh học vẫn đang tiếp diễn<br />

Chọn A<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cặp không phù hợp là A, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> nhân tạo phụ thuộc <strong>và</strong>o mong muốn của con người<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 35. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A, CLTN đào thải các biến dị <strong>có</strong> hại <strong>và</strong> tích lũy biến dị <strong>có</strong> lợi<br />

B sai, CLTN không tạo ra các biến dị, đây là kết quả của <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> giao phối<br />

C sai, các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể đào thải bất cứ biến dị nào dù <strong>có</strong> lợi hay <strong>có</strong> hại<br />

D sai, CLTN là quá trình <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> <strong>có</strong> hướng, giữa lại kiểu hình thích nghi<br />

Chọn A<br />

Câu 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 37. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Sinh</strong> vật nhân thực <strong>và</strong> sinh vật nhân sơ khác nhau cơ bản ở : sinh vật nhân thực <strong>có</strong><br />

nhân chính thức, còn sinh vật nhân sơ chỉ <strong>có</strong> vùng nhân, nên ở sinh vật nhân thực <strong>có</strong><br />

màng nhân<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng là các cơ quan <strong>có</strong> cùng nguồn gốc mặc dù hiện tại chúng <strong>có</strong> thể<br />

<strong>có</strong> các chức năng khác nhau.<br />

Cặp cơ quan tương đồng là A, tua cuốn <strong>và</strong> gai xương rồng <strong>đề</strong>u là 1 dạng biến dạng của<br />

lá.<br />

Chọn A<br />

Câu 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 41. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Hiện tượng là cách ly trước hợp tử (không tạo thành hợp tử) là A, đây là cách ly <strong>tập</strong><br />

tính làm 2 loài ếch đốm này không giao phối với nhau.<br />

Các ý B,C,D <strong>đề</strong>u là cách ly sau hợp tử<br />

Chọn A<br />

Câu 42. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố (2),(4) làm cho thành phần kiểu gen của quần thể biến đổi <strong>theo</strong> hướng xác<br />

đinh (thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi <strong>theo</strong> hướng: tăng tỷ lệ đồng hợp, giảm<br />

tỷ lệ dị hợp)<br />

Chọn D<br />

Câu 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nguyên nhân chủ yếu làm cho các loài bị tuyệt chủng là <strong>có</strong> những thay đổi lớn về khí<br />

hậu, địa chất.<br />

<strong>VD</strong>:<br />

Ở kỷ Ôcdovic: băng hà, mực nước biển giảm, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật<br />

Ở kỷ Pecmi: băng hà, khí hậu khô, lạnh làm tuyệt diệt nhiều <strong>độ</strong>ng vật biển<br />

Ở kỷ Kreta: Biển thu hẹp, khí hậu khô làm tuyệt diệt nhiều sinh vật <strong>có</strong> cả bò sát cổ.<br />

Chọn C<br />

Câu 44. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giao phối ngẫu nhiên không làm phá vỡ trạng thái cân bằng di truyền của quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 45. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội tạo thành cây tam bội không <strong>có</strong> khả năng sinh<br />

sản hữu tính nên cây tứ bội <strong>có</strong> thể xem là 1 loài mới<br />

Chọn A<br />

Câu 46. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Di nhập gen làm thay đổi tần số alen của cả 2 quần thể<br />

Chọn C<br />

Câu 48. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 49. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

D là bằng chứng sinh học phân tử<br />

A là bằng chứng hóa thạch, B là bằng chứng tế bào; C là bằng chứng <strong>giải</strong> phẫu<br />

Chọn D<br />

Câu 50. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ quan tương đồng là các cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng loài tổ tiên<br />

mặc dù hiện tại các cơ quan này <strong>có</strong> thể thực hiện chức năng rất khác nhau. Sự khác<br />

nhau về 1 số <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> là do CLTN đã diễn ra <strong>theo</strong> các hướng khác nhau.<br />

Chọn B


Tiến hoá<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại, khi nói về <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên, phát biểu<br />

nào sau đây đúng ?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, sính sản của<br />

các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới<br />

quy định kiểu hình thích nghi với môi trường<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng <strong>lọc</strong> <strong>và</strong> giữ lại những cá thể <strong>có</strong> kiểu<br />

gen quy định kiểu hình thích nghi<br />

C. Khi <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc đồng hợp lặn sẽ làm<br />

thay đổi tần số alen nhanh hơn so với <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống lại cả thể đồng hợp trội <strong>và</strong> đồng<br />

hợp lặn<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đảm bào sự sống sót <strong>và</strong> sinh sản ưu thế của những cá thể mang<br />

<strong>độ</strong>t biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

Câu 2: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quá trình hình thành loài mới chỉ diễn ra trong cùng khu vực địa lí<br />

B. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> sự tham gia của các yếu tố ngẫu<br />

nhiên<br />

C. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là con đường hình thành loài nhanh nhất<br />

D. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa chỉ diễn ra ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 3: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp , phát biểu nào sau đây sai<br />

A. Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa là con đường hình thành loài<br />

nhanh nhất<br />

B. Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể<br />

được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác<br />

C. Các loài sinh sản vô tính tạo ra số lượng cá thể con cháu rất nhiều <strong>và</strong> nhanh nên<br />

khi môi trường <strong>có</strong> biến <strong>độ</strong>ng mạnh sẽ không bị <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên đào thải hàng loạt<br />

D. Tiến hóa nhỏ <strong>và</strong> tiến hóa lớn không <strong>độ</strong>c lập nhau mà liên quan mật thiết<br />

Câu 4: Khi nói về <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>theo</strong> thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau<br />

đây đúng?<br />

A. Tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu gen<br />

B. Tạo ra các alen mới.<br />

C. Định hướng quá trình tiến hóa.<br />

D. Tạo ra các kiểu gen thích nghi.<br />

Câu 5: Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành<br />

loài nào ?<br />

A. Hình thành loài bằng cách li sinh thái <strong>và</strong> cách li <strong>tập</strong> tính<br />

B. Hỉnh thành loài bằng cách li địa lí <strong>và</strong> lai xa kèm <strong>theo</strong> đa bội hóa<br />

C. Hình thành loài bằng cách li địa lí <strong>và</strong> cách li <strong>tập</strong> tính


Tiến hoá<br />

D. Hình thành loài bằng cách li địa lí <strong>và</strong> cách li sinh thái<br />

Câu 6: Một nhân tố tiến hóa X tác <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o quần thể <strong>theo</strong> thời gian được mô tả qua<br />

hình vẽ dưới dây<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nhân tố tiên hóa X này?<br />

I. Nhân tổ X là nhân tố <strong>có</strong> hướng.<br />

II. Nhân tố X làm thay đổi cả tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

III. Nhân tố X làm tăng đa dạng di truyền của quần thể<br />

IV. Nhân tố X <strong>có</strong> xu hướng giảm dần kiểu gen dị hợp tử <strong>và</strong> duy trì các kiểu gen đồng<br />

hợp trong quần thể.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hoá ổ sinh thái giữa các loài là:<br />

A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.<br />

B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,<br />

C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài<br />

D. Sự phân tầng <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều thẳng đứng hay <strong>chi</strong>ều ngang.<br />

Câu 8: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ?<br />

(1) Cách li địa lí là những trờ ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển.... ngăn cản các cá<br />

thể của quần thể cùng loài gặp gỡ <strong>và</strong> giao phối với nhau.<br />

(2) Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản <strong>và</strong> hình thành loài<br />

mới.<br />

(3) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

(4) Cách li địa lí <strong>có</strong> thể xảy ra đối với loài <strong>có</strong> khả năng di cư, phát tán <strong>và</strong> những loài ít<br />

di cư.<br />

A. 0 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 9: Các nhân tố nào dưới đây làm thay đổi tần số alen nhanh <strong>và</strong> được xem là các<br />

nhân tố chính gây nên sự thay đổi tiến hóa mạnh nhất?<br />

A. Các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen, <strong>độ</strong>t biến.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập gen.<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, di nhập gen, <strong>độ</strong>t biến..


Tiến hoá<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên<br />

Câu 10: Sự hình thành loài mới <strong>theo</strong> Đacuyn:<br />

A. Là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc tao ra kiểu gen mới<br />

cách ly sinh sản với quần thể gốc<br />

B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích lũy<br />

các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.<br />

C. Loài mới <strong>có</strong> thể được hình thành một cách nhanh chóng do các <strong>độ</strong>t biến lớn.<br />

D. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong><br />

tư nhiên con đường phân ly tính trạng.<br />

Câu 11: Cho các thông tin sau:<br />

(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không <strong>có</strong> plasmit.<br />

(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.<br />

(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn <strong>chi</strong> <strong>có</strong> một phân tử ADN mạch kép, <strong>có</strong> dạng vòng nên<br />

hầu hết các <strong>độ</strong>t biến <strong>đề</strong>u biểu hiện ngay ở kiểu hình.<br />

(4) Vi khuẩn <strong>có</strong> thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.<br />

Những thông tin được dùng làm căn cứ để <strong>giải</strong> thích sự thay đổi tần số alen trong quần<br />

thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân<br />

thực lưỡng bội là.<br />

A. (1),(4). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (2), (3).<br />

Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?<br />

A. Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể thay đổi.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên thông qua kiều hình mà <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> kiểu gen, làm phân hoá vốn<br />

gen của quần thể giao phối.<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể<br />

<strong>và</strong> vốn gen của quần thể.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên không chỉ tác <strong>độ</strong>ng đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác <strong>độ</strong>ng<br />

đổi với cả quần thể.<br />

Câu <strong>13</strong>: Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá<br />

của sinh giới.<br />

B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.<br />

C. Tuối của hoá thạch <strong>có</strong> thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ <strong>có</strong><br />

trong hoá thạch.<br />

D. Căn cứ <strong>và</strong>o tuổi của hoá thạch, <strong>có</strong> thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài<br />

nào xuất hiện sau.<br />

Câu 14: Các nhân tố tiến hoá nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa <strong>có</strong> thể làm<br />

phong phú vốn gen của quần thể?<br />

A. Đột biến <strong>và</strong> di - nhập gen.


Tiến hoá<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>và</strong> các yếu tố ngẫu nhiên .<br />

C. Đột biến <strong>và</strong> giao phối không ngẫu nhiên.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>và</strong> giao phối không ngẫu nhiên.<br />

Câu 15: Các loài sâu ăn lá thường <strong>có</strong> màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó<br />

mà khó bị <strong>chi</strong>m ăn sâu phát hiện <strong>và</strong> tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này<br />

được hình thành do<br />

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây <strong>có</strong> màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể<br />

sâu<br />

B. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên<br />

trong quần thể qua nhiều thế hệ.<br />

C. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên tích luỹ các <strong>độ</strong>t biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong<br />

quần thể sâu qua nhiều thế hệ.<br />

D. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể đe thích nghi với môi trường.<br />

Câu 16: Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:<br />

(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới<br />

nước, loài kia sống trên cạn.<br />

(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên<br />

phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.<br />

(3) Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.<br />

(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối <strong>và</strong>o cuối<br />

đông, chồn đốm phương tây giao phối <strong>và</strong>o cuối hè.<br />

(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng <strong>và</strong> tinh trùng nhím biển tím <strong>và</strong> nhím biển đỏ<br />

không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.<br />

(6) Hai dòng lúa tích lũy các alen <strong>độ</strong>t biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn<br />

phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen <strong>độ</strong>t biến<br />

lặn nên <strong>có</strong> kích thước rất nhỏ <strong>và</strong> cho hạt lép. Đáp án đúng là :<br />

A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (6). C. (2), (4), (5). D. (2),(3), (5).<br />

Câu 17: Trong số các xu hướng sau:<br />

(1) Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.<br />

(2) Tần số các alen biến đổi qua các thế hệ.<br />

(3) Thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ<br />

(4) Thành phần kiểu gen không đổi qua các thế hệ.<br />

(5) Quần thể phân hóa thành các dòng thuần.<br />

(6) Đa dạng về kiểu gen.<br />

(7) Các alen lặn <strong>có</strong> xu hướng được biểu hiện.<br />

Những xu hướng xuất hiện trong quần thể tự thụ phấn <strong>và</strong> giao phối gần là<br />

A. (1); (4); (6); (7). B. (1); (3); (5); (7).<br />

C. (2);(3);(5);(7). D. (2); (3); (5); (6)


Tiến hoá<br />

Câu 18: Trong các nhận định sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng về các bằng<br />

chứng tiến hóa:<br />

I. Cơ quan tương đồng là phản ánh tiến hóa phân li.<br />

II. Cơ quan thoái hóa phản ánh tiến hóa đồng quy<br />

III. Sự giống nhau về trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit của tinh tinh <strong>và</strong> người<br />

chứng tỏ tinh tinh là tổ tiên của người<br />

IV. Bào quan ti thể <strong>và</strong> lục lạp ở tế bào thực vật là các tổ chức được tiến hóa từ vi<br />

khuẩn.<br />

V. Bằng chứng quan trọng nhất chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới là bằng<br />

chứng tế bào <strong>và</strong> phân tử.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 19: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?<br />

(1) Cách li <strong>tập</strong> tính <strong>và</strong> cách li sinh thái <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

(2) Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài<br />

mới.<br />

(3) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới.<br />

(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa thường gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

(5) Hình thành loài bằng cách li địa lý xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiêu giai đoạn<br />

trung gian <strong>chuyên</strong> tiếp.<br />

(6) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.<br />

A. (2), (4) B. (1),(5) C. (3)(6) D. (3),(4)<br />

Câu 20: Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:<br />

(1) Loài người xuất hiện <strong>và</strong>o đầu kỉ thứ Tư (Đệ tứ) của đại Tân sinh<br />

(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học <strong>và</strong> tiến hóa xã hội<br />

(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người<br />

(4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 21: Cho các phát biểu sau đây:<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống<br />

lại alen trội<br />

(2) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chỉ tác <strong>độ</strong>ng khi điều kiện môi trường sống thay đổi<br />

(3) <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> di – nhập gen là nhân tố tiến hóa <strong>có</strong> thể làm xuất hiện alen mới trong<br />

quần thể sinh vật<br />

(4) các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không <strong>theo</strong> một hướng xác định<br />

(5) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên phân hóa khả năng sống sót <strong>và</strong> khả năng sinh sản của các kiểu<br />

gen khác trong quần thể


Tiến hoá<br />

(6) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội <strong>có</strong> hại ra khỏi quần thể khi<br />

<strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống lại alen trội<br />

Số phát biểu đúng <strong>theo</strong> quan điểm hiện đại về tiến hóa là:<br />

A. 5 B. 6 C. 4 D. 3<br />

Câu 22: Xét các ví dụ sau:<br />

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở<br />

Trung Á<br />

(2) Cừu <strong>có</strong> thể phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển<br />

thành phôi.<br />

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không <strong>có</strong> khả năng sinh sản<br />

(4) các cây khác loài <strong>có</strong> cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường<br />

không thụ phấn cho hoa khác<br />

Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 23: Trong cùng một khu vực địa lí thường <strong>có</strong> sự hình thành loài bằng con đường<br />

sinh thái. Đặc điểm của quá trình này là:<br />

A. Chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

B. Sự hình thành loài mới luôn xảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.<br />

C. Không <strong>có</strong> sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.<br />

D. Có sự tích lũy các <strong>độ</strong>t biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.<br />

Câu 24:<br />

Tính kháng thuốc của vi khuẩn là ví dụ về hiện tượng nào sau đây?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> để ổn định B. Chọn <strong>lọc</strong> phân hóa<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> định hướng D. Cân bằng Hardy - Weinberg.<br />

Câu 25:<br />

Sự hình thành loài mới diễn ra sau khi cơ thể lai xa tiến hành sinh sản sinh dưỡng <strong>và</strong><br />

tạo ra được các cá thể <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể tứ bội gọi là:<br />

A. Hình thành loài mới bằng con đường song nhị bội.<br />

B. Hình thành loài mới bằng con đường địa lý.<br />

C. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.<br />

D. Hình thành loài mới bằng con đường đa bội hóa cùng nguồn.<br />

Câu 26: Trong một hồ ở Châu Phi <strong>có</strong> 2 loài cá khác nhau về màu sác: một loài màu<br />

đỏ, một loại màu xanh, chúng cách ly sinh sản với nhau. Tuy nhiên khi nuôi 2 loài cá<br />

trên trong bể <strong>có</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng đơn sắc làm cho chúng <strong>có</strong> cùng màu thì các cá thể của 2<br />

loài này lại giao phối với nhau <strong>và</strong> sinh con. Hai loài này được hình thành bởi cơ chế<br />

cách ly nào sau đây ?<br />

A. Cách ly sinh thái B. Cách ly cơ học<br />

C. Cách ly địa lí D. Cách ly <strong>tập</strong> tính


Tiến hoá<br />

Câu 27: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói<br />

về quá trình tiến hóa nhỏ ?<br />

A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử lâu dài<br />

B. Tiến hóa nhỏ làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể<br />

C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô loài <strong>và</strong> diễn biến không ngừng<br />

D. Tiến hóa nhỏ giúp hình thành các đơn vị phân loại trên loài<br />

Câu 28: Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> bao nhiêu đặc điểm trong những đặc<br />

điểm sau đây?<br />

I. Làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể <strong>theo</strong> một hướng xác<br />

định.<br />

II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ<br />

cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là <strong>có</strong> lợi.<br />

IV. Làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 29: Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát<br />

biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài <strong>độ</strong>ng vật ít<br />

di chuyển.<br />

B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản <strong>và</strong> hình thành nên loài mới.<br />

C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.<br />

D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

Câu 30: Các bác sĩ khuyên bệnh nhân tránh sử dụng kháng sinh không cần thiết vì<br />

điều này <strong>có</strong> thể dẫn đến sự phát triển của “siêu vi khuẩn”. câu nào <strong>giải</strong> thích điều này<br />

nhất ?<br />

A. Vi khuẩn gây bênh <strong>có</strong> tỷ lệ sinh sản cao, cho phép những <strong>độ</strong>t biến thích nghi lan<br />

nhanh chóng trong quần thể<br />

B. Các tế bào vi khuẩn <strong>có</strong> thể <strong>độ</strong>t biến để đáp ứng nhanh với kháng sinh, làm cho<br />

chúng miễn dịch<br />

C. Cơ thể con người phá vỡ kháng sinh thành đường, thúc đẩy nhanh sự phát triển<br />

của vi khuẩn<br />

D. Thuốc kháng sinh nhân tạo gây trở ngại cho kháng sinh do cơ thể sản xuất<br />

Câu 31: Mặc dù nhiều tinh tinh sống trong môi trường <strong>có</strong> chứa hạt cọ dầu, các thành<br />

viên của chỉ một <strong>và</strong>i quần thể sử dụng đá để mở hạt việc <strong>giải</strong> thích <strong>có</strong> thể là ?<br />

A. Sự khác biệt hành vi là do sự khác biệt di truyền giữa các quần thể<br />

B. các thành viên của các quần thể khác nhau <strong>có</strong> nhu cầu dinh dưỡng khác nhau


Tiến hoá<br />

C. truyền thống văn hóa sử dụng đá để làm nứt hạt đã này sinh chỉ trong một số quần<br />

thể<br />

D. Các thành viên của các nhóm khác nhau <strong>có</strong> khả năng học <strong>tập</strong> khác nhau<br />

Câu 32: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào<br />

sau đây nếu diễn ra thường xuyên <strong>có</strong> thể làm chậm sự hình thành loài mới?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Di – nhập gen<br />

C. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên. D. Đột biến<br />

Câu 33: Quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí sẽ khó xảy ra nếu<br />

A. phiêu bạt di truyền xảy ra ở quần thể <strong>có</strong> kích thước nhỏ.<br />

B. quần thể cách li chịu áp lực <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên khác với quần thể gốc.<br />

C. <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên xảy ra làm phân hoá vốn gen của các quần thể cách li.<br />

D. diễn ra dòng gen thường xuyên giữa hai quần thể cùng loài.<br />

Câu 34: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tất cả các biến dị <strong>đề</strong>u di truyền được <strong>và</strong> <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên<br />

B. Không phải tất cả các biến dị di truyền <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên,<br />

C. Tất cả các biến dị di truyền <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

D. Tất cả các biến dị là nguyên <strong>liệu</strong> của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

Câu 35: Phần lớn các loài thực vật <strong>có</strong> hoa <strong>và</strong> dương xỉ được hình thành bằng cơ chế<br />

A. cách li địa lí B. cách li sinh thái.<br />

C. cách li <strong>tập</strong> tính D. Lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa<br />

Câu 36: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu <strong>có</strong> sự di – nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.<br />

II. Nếu quần thể chịu tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể làm nghèo vốn gen<br />

quần thể.<br />

III. Nếu quần thể chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể xuất hiện alen mới.<br />

IV. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần<br />

thể.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 37: Theo quan niệm hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> chủ<br />

yếu cho quá trình tiến hóa?<br />

A. Biến dị tổ hợp B. Thường biến.<br />

C. Đột biến NST. D. Đột biến gen<br />

Câu 38: Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o yếu tố nào dưới đây?<br />

A. Áp lực của CLTN.<br />

B. Quá trình phát sinh <strong>và</strong> tích lũy các gen <strong>độ</strong>t biến ở mỗi loài.<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> sinh sản của loài.


Tiến hoá<br />

D. Nguồn dinh dưỡng ở khu phân bố của quần thể.<br />

Câu 39: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành<br />

loài mới, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Hình thành loài mới <strong>có</strong> thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa<br />

lí.<br />

(2) Đột biến đảo đoạn <strong>có</strong> thể góp phần tạo nên loài mới.<br />

(3) Lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa <strong>có</strong> thể tạo ra loài mới <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.<br />

(4) Quá trình hình thành loài <strong>có</strong> thể chịu sự tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 40: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> tự nhiên?<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình <strong>và</strong> gián tiếp làm biến đổi tần số<br />

kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.<br />

(2) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh<br />

hơn so với <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> chống lại alen lặn.<br />

(3) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên làm xuất hiện các alen mới <strong>và</strong> làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể.<br />

(4) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> thể làm biến đổi tần số alen một cách <strong>độ</strong>t ngột không <strong>theo</strong><br />

một hướng xác định.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


Tiến hoá<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. C 4. C 5. A 6. A 7. A 8. B 9. B 10. D<br />

11. D 12. C <strong>13</strong>. A 14. A 15. B 16. B 17. B 18. B 19. B 20. B<br />

21. A 22. A 23. D 24. C 25. A 26. D 27. B 28. D 29. C 30. A<br />

31. C 32. B 33. D 34. B 35. D 36. D 37. D 38. D 39. C 40. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

<strong>VD</strong> : Quần thể ban đầu <strong>có</strong> cấu trúc : 0,25AA :0,5Aa :0,25aa, tần số alen A=a =0,5<br />

- Nếu CLTN chống lại thể đồng hợp trội => cấu trúc quần thể là 2/3Aa :1/3aa → tần<br />

số alen : 1/3A :2/3a<br />

- Nếu CLTN chống lại thể đồng hợp => cấu trúc quần thể là 100%Aa, tần số alen A<br />

=a =0,5<br />

→ CLTN chống lại thể đồng hợp trội hoặc đồng hợp lặn làm thay đổi tần số alen<br />

nhanh hơn CLTN chống lại cả thể đồng hợp trội <strong>và</strong> đồng hợp lặn.<br />

Ý A,B sai vì : CLTN không tạo ra kiểu gen mới<br />

Ý D sai vì : CLTN đảm bảo sự sống sót, ưu thế sinh sản của các cá thể mang kiểu gen<br />

quy định kiểu hình thích nghi.<br />

Đáp án C.<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B.<br />

A sai vì hình thành loài <strong>có</strong> thể xảy ra khác khu vực địa lý<br />

C sai vì hình thành loài bằng cách ly sinh thái xảy ra chậm chạp.<br />

D sai vì hình thành loài bằng cơ chế lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa ít xảy ra ở <strong>độ</strong>ng vật mà chủ<br />

yếu ở thực vật<br />

Chọn B<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, các cá thể sinh ra từ sinh sản vô tính <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau nên khi<br />

môi trường thay đổi sẽ bị ảnh hưởng hàng loạt.<br />

Chọn C<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý đúng là C<br />

Ý A sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp tới kiểu hình


Tiến hoá<br />

Ý B, D sai vì không tạo tác làm thay đổi vốn gen của quần thể.<br />

Chọn C<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài :<br />

cách ly sinh thái <strong>và</strong> cách ly <strong>tập</strong> tính<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhân tố này tác <strong>độ</strong>ng qua thời gian làm cho quần thể chỉ còn kiểu gen aa: đây là 1<br />

dạng <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> vận <strong>độ</strong>ng<br />

Ta <strong>có</strong> thể thấy nhân tố này làm thay đổi cả tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần<br />

thể<br />

Trong quần thể sau khi chịu tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố X chỉ còn lại kiểu gen aa<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai<br />

IV sai, vì kiểu gen AA cũng không còn<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các loài phân ly ổ sinh thái để tránh sự cạnh tranh.<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu không đúng là: (2); (4)<br />

Ý (2) sai vì cách ly địa lý không dẫn đến cách ly sinh sản<br />

Ý (4) sai vì cách ly địa lý xảy ra với loài <strong>có</strong> khả năng phát tán mạnh.<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến làm thay đổi tần số alen rất chậm, giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh <strong>và</strong> <strong>độ</strong>t ngột.<br />

Vậy các nhân tố làm thay đổi tần số alen nhanh <strong>và</strong> được xem là các nhân tố chính gây<br />

nên sự thay đổi tiến hóa mạnh nhất là: Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, di<br />

nhập gen<br />

Chọn B


Tiến hoá<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D.<br />

Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tư<br />

nhiên: tích lũy những biến dị <strong>có</strong> lợi <strong>và</strong> đào thải biến dị <strong>có</strong> hại.<br />

Ý A, C sai vì đây là quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại<br />

Ý B sai vì thiếu sự đào thải các biến dị kém thích nghi<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thông tin phù hợp để <strong>giải</strong> thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn<br />

nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là<br />

: (2),(3)<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình (được quy định bởi toàn bộ<br />

gen) mà không tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên từng gen<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là A, hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực<br />

tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến gen <strong>và</strong> di nhập gen vừa làm thay đồi tần số alen vừa <strong>có</strong> thể làm phong phú<br />

vốn gen của quần thể<br />

Giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

CLTN, Các yếu tố ngẫu nhiên không làm phong phú kiểu gen của quần thể.<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đacuyn chưa phân biệt <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> thường biến nên ý C là sai, như vậy chỉ <strong>có</strong> ý B là<br />

phù hợp.<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Cách ly sau hợp tử: hợp tử được tạo thành nhưng bị chết ngay hoặc chết ở giai đoạn<br />

phôi, sau sinh hoặc phát triển thành cơ thể bất thụ<br />

Vậy các ý nói về cách ly sau hợp tử là: 2,3,6<br />

Ý 1,4,5 là cách ly trước hợp tử<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

trong quần thể tự thụ phấn <strong>và</strong> giao phối gần tỷ lệ kiểu gen đồng hợp tăng <strong>và</strong> dị hợp<br />

giảm, giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

các ý đúng là: (1),(3),(5),(7)<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I,IV,V<br />

Ý II sai vì cơ quan thoái hóa không thể hiện tiến hóa đồng quy<br />

Ý III tinh tinh không phải tổ tiên của loài người<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là (1)(5)<br />

Các hình thức cách ly không tạo ra kiểu gen mới, cách ly địa lý không thể dẫn đến<br />

hình thành loài mới mà chỉ <strong>có</strong> cách ly sinh sản mới hình thành loài mới,<br />

Ý (4) sai vì lai xa <strong>và</strong> đa bội hóa chủ yếu ở thực vật<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là (3), vượn ngày nay không phải tổ tiên của con người<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là : 1,3,4,5,6<br />

Ý 2 sai vì khi môi trường ổn định thì <strong>có</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> ổn định làm tăng tần số kiểu gen<br />

thích nghi.<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ví dụ về cách ly trước hợp tử là (1),(4)<br />

Ý (2),(3) là cách ly sau hợp tử


Tiến hoá<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

A sai vì <strong>có</strong> thể xảy ra ở cả ĐV <strong>và</strong> thực vật<br />

B sai, sự hình thành loài diễn ra chậm chạp<br />

C sai, <strong>có</strong> sự tham gia của nhân tố tiến hóa<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Do <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> giữ lại kiểu hình thích nghi được quy định bởi các kiểu gen nên đây là<br />

<strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> định hướng<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể lai xa mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài nhưng sau khi sinh sản sinh dưỡng<br />

tạo ra cơ thể tứ bội mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài (thể song nhị bội)<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là cách ly <strong>tập</strong> tính (<strong>tập</strong> tính sinh sản: chỉ giao phối với các cá thể <strong>có</strong> cùng màu với<br />

mình)<br />

Chọn D<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tiến hóa nhỏ: làm thay đổi đổi cấu trúc di truyền của quần thể, diễn ra trên quy mô<br />

quần thể <strong>và</strong> diễn biến không ngừng, kết quả : hình thành loài mới<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các đặc điểm của nhân tố <strong>độ</strong>t biến là: II, IV<br />

Ý I là đặc điểm của CLTN; ý III là đặc điểm của các yếu tố ngẫu nhiên<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý A sai vì Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài <strong>có</strong><br />

khả năng phát tán mạnh


Tiến hoá<br />

Ý B sai vì cách ly địa lý chỉ cản trở các cá thể giao phối với nhau, ít <strong>có</strong> cơ hội giao<br />

phối với nhau<br />

Ý D sai vì cách ly địa lý chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần<br />

kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu ta sử dụng thuốc kháng sinh thường xuyên, cùng liều lượng sẽ <strong>có</strong> thể dẫn đến hiện<br />

tượng kháng kháng sinh do vi khuẩn gây bệnh không bị tiêu diệt bởi thuốc nữa. Trong<br />

điều kiện bình thường, ở quần thể vi khuẩn xuất hiện các <strong>độ</strong>t biến kháng thuốc nhưng<br />

những thể <strong>độ</strong>t biến này <strong>có</strong> sức sống kém hơn. Khi ta lạm dụng thuốc kháng sinh, các<br />

thể <strong>độ</strong>t biến này <strong>có</strong> khả năng sinh sản tốt hơn,tốc <strong>độ</strong> sinh sản nhanh phát tán gen kháng<br />

thuốc trong quần thể làm cho đa số vi khuẩn <strong>có</strong> khả năng kháng thuốc<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là <strong>tập</strong> tính học được nên A sai, <strong>giải</strong> thích đúng nhất là C, chỉ một <strong>và</strong>i quần thể mới<br />

biết sử dụng đá làm nứt hạt.<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách ly địa lý <strong>có</strong> vai trò duy trì sự khác biệt về tần số alen giữa các quần thể.<br />

Nhân tố làm chậm sự hình thành loài mới sẽ làm giảm sự khác biệt về tần số alen giữa<br />

các quần thể đó chỉ <strong>có</strong> thể là di nhập gen<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hình thành loài khác khu vực địa lý do các trở ngại địa lý , các trở ngại này <strong>có</strong> vai trò<br />

duy trì sự khác biệt về tần số alen, thành phần kiểu gen giữa các quần thể, nếu thường<br />

xuyên xảy sự di nhập gen, sự trao đổi về vốn gen thì sự hình thành loài sẽ khó xảy ra,<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B, CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình <strong>và</strong> gián tiếp lên kiểu gen<br />

nên những biến dị biểu hiện ra kiểu hình thì CLTN sẽ tác <strong>độ</strong>ng (<strong>có</strong> cả biến dị di truyền<br />

<strong>và</strong> không di truyền)<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn D.


Tiến hoá<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách ly địa lý thường xảy ra với các loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> khả năng di chuyển, phát tán<br />

mạnh, cách ly <strong>tập</strong> tính, cách ly sinh thái xảy ra với <strong>độ</strong>ng vật.<br />

Phần lớn các loài thực vật <strong>có</strong> hoa <strong>và</strong> dương xỉ được hình thành bằng cơ chế lai xa <strong>và</strong><br />

đa bội hóa<br />

Chọn D<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận xét đúng là: II, III<br />

Ý I sai vì nhập gen <strong>có</strong> thể mang alen mới <strong>và</strong>o quần thể<br />

Ý IV sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp lên kiểu gen<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc <strong>và</strong>o các<br />

yếu tố A,B,C<br />

(SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 120)<br />

Chọn D<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(2)<br />

Ý (3) sai vì CLTN không tạo ra alen mới<br />

Ý (4) sai vì CLTN làm biến đổi tần số alen một cách từ từ <strong>và</strong> <strong>có</strong> hướng<br />

Chọn D


Tiến hoá<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao<br />

Câu 1: Nếu chỉ xét riêng từng nhân tố thì nhân tố tiến hoá nào sau đây làm thay đổi<br />

tần số alen của quần thể với tốc <strong>độ</strong> chậm nhất?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

C. Đột biến gen D. Di - nhập gen.<br />

Câu 2: Khi uống thuốc kháng sinh không đủ liều sẽ gây nhờn thuốc, vì kháng sinh liều<br />

nhẹ:<br />

A. gây <strong>độ</strong>t biến gen, trong đó <strong>có</strong> một số <strong>độ</strong>t biến là <strong>có</strong> lợi cho vi khuẩn.<br />

B. kích thích vi khuẩn tạo kháng thể chống lại kháng sinh.<br />

C. tạo áp lực <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> dòng vi khuẩn kháng kháng sinh.<br />

D. kích thích vi khuẩn nhận gen kháng kháng sinh thông qua con đường tải nạp.<br />

Câu 3: Câu nào dưới đây nói về nhân tố tiến hóa là đúng ?<br />

A. Yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn <strong>có</strong> hại ra khỏi quần thể .<br />

B. Đột biến gen là nhân tố làm thay đổi nhanh chóng tần số alen trong quần thể.<br />

C. CLTN kéo dài, cuối cùng cũng sẽ loại bỏ hoàn toàn 1 gen lặn <strong>có</strong> hại ra khỏi quần<br />

thể.<br />

D. Giao phối không ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể làm thay đổi tần số alen <strong>có</strong> hại của quần thể.<br />

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà<br />

không làm thay đổi tần số alen của quần thể.<br />

B. Cơ chế cách ly <strong>có</strong> vai trò quan trọng trong tiến hóa.<br />

C. Những trở ngại sinh học ngăn cản các sinh vật giao phối tạo ra đơi con<br />

D. Cách ly <strong>tập</strong> tính <strong>và</strong> cách ly sinh thái <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 5: Các bằng chứng tiến hóa thường cho kết quả chính xác hơn cả về hai loài<br />

hiện đang sống là <strong>có</strong> quan hệ họ hàng gần gũi nhất với nhau <strong>và</strong> chúng được tách nhau<br />

ra từ một tổ tiên chung <strong>và</strong> cách đây từ bao nhiêu năm là<br />

A. bằng chứng sinh học phân tử <strong>và</strong> bằng chứng hình thái<br />

B. bằng chứng sinh học phân tử <strong>và</strong> bằng chứng hóa thạch<br />

C. bằng chứng phôi sinh học <strong>và</strong> bằng chứng phân tử<br />

D. bằng chứng di truyền tế bào với bằng chứng phân tử<br />

Câu 6: Cho các phát biểu sau<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi<br />

(2) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên lâu dài <strong>có</strong> thể chủ <strong>độ</strong>ng hình thành nên những sinh vật thích nghi<br />

hoàn hảo<br />

(3) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn<br />

đến một số alen nhất định được truyền lại cho thê hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ<br />

lệ các alen khác


Tiến hoá<br />

(4) Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể <strong>có</strong> xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các<br />

quần thể <strong>theo</strong> thời gian<br />

(5) Sự biến <strong>độ</strong>ng về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang<br />

thế hệ khác <strong>có</strong> xu hướng làm giảm biến dị di truyền .<br />

Số phát biểu <strong>có</strong> nội dung không đúng là:<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 7: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biếu nào sau đây<br />

là đúng?<br />

(1) Cách li <strong>tập</strong> tính <strong>và</strong> cách li sinh thái <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài<br />

mới.<br />

(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.<br />

(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa <strong>và</strong> đa bội hoá thường gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

(5) Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn<br />

trung gian chuyển tiếp<br />

(6) cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.<br />

A. (1),(5). B. (2),(4) C. (3), (4). D. (3), (5).<br />

Câu 8: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về quá trình hình thành sự sống<br />

trên Trái Đất?<br />

(1) Những chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển.<br />

(2) ARN <strong>có</strong> trước ADN.<br />

(3) Tiến hóa tiền sinh học chỉ xảy ra khi <strong>có</strong> lớp màng kép.<br />

(4) Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa của tế bào nguyên thủy đầu<br />

tiên.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về các nhân tố tiến hóa?<br />

A. Yếu tố ngẫu nhiên chỉ tác <strong>độ</strong>ng lên quần thể <strong>có</strong> kích thước nhỏ.<br />

B. Đột biến của 1 gen làm thay đổi không đáng kể tần số alen của gen đó qua mỗi thế<br />

hệ.<br />

C. Di nhập gen xảy ra do các quần thể khác loài cách li không hoàn toàn với nhau.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chống lại alen lặn <strong>có</strong> thể loại bỏ toàn bộ alen lặn ra khỏi quần<br />

thể.<br />

Câu 10: Một quần thể <strong>có</strong> cấu trúc di truyền 0,2AA : 0,8Aa. Sau một thế hệ, cấu trúc<br />

di truyền của quần thể là 0,2AA : 0,6Aa : 0,1aa : 0,1A 1 A. Biết quần thể đang xét <strong>có</strong><br />

kích thước lớn, quần thể này đã chịu sự tác <strong>độ</strong>ng của nhân tố tiến hóa nào sau đây?<br />

A. Đột biến gen <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

C. Đột biến gen.


Tiến hoá<br />

D. Di nhập gen.<br />

Câu 11: Ở một loài <strong>độ</strong>ng vật, màu sắc lông do 1 gen <strong>có</strong> 2 alen nằm trên NST thường<br />

quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông <strong>và</strong>ng <strong>và</strong> kiểu<br />

gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:<br />

(1) Các cá thể lông xám <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản kém, các cá thể khác <strong>có</strong> sức<br />

sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản bình thường.<br />

(2) Các cá thể lông <strong>và</strong>ng <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản kém, các cá thể khác <strong>có</strong> sức<br />

sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản bình thường.<br />

(3) Các cá thể lông trắng <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản kém, các cá thể khác <strong>có</strong> sức<br />

sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản bình thường.<br />

(4) Các cá thể lông xám <strong>và</strong> trắng <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản kém,các cá thể lông<br />

<strong>và</strong>ng <strong>có</strong> sức sống <strong>và</strong> khả năng sinh sản bình thường.<br />

Giả sử một quần thể thuộc loài này <strong>có</strong> thành phần kiểu gen 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1<br />

Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong trường<br />

hợp nào ?<br />

A. (2),(4) B. (1),(3) C. (1),(2) D. (3),(4)<br />

Câu 12: Khi nói về các công cụ định tuổi hóa thạch bằng phương pháp đồng vị phóng<br />

xạ, thông tin nào đưa ra dưới đây chính xác?<br />

A. Cả 12 C <strong>và</strong> 14 C <strong>đề</strong>u là các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong định tuổi hóa<br />

thạch, 14 C <strong>có</strong> chu kỳ bán rã là 5700 năm.<br />

B. Khi một mẫu sinh vật chết đi, hàm lượng 14 C sẽ giảm dần <strong>theo</strong> thời gian, sử dụng<br />

thông tin thu thập được <strong>có</strong> thể xác định tuổi hóa thạch.<br />

C. Phương pháp định tuổi bằng 14 C <strong>có</strong> thể xác định tuổi hóa thạch chính xác, đặc biệt<br />

với các mẫu <strong>có</strong> tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm.<br />

D. Đồng vị 238 U cũng <strong>có</strong> thể được dùng để định tuổi hóa thạch, chu kỳ bán rã của nó<br />

là 1,5 tỉ năm.<br />

Câu <strong>13</strong>: Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây chính xác?<br />

A. Đột biến gen tạo ra nguyên <strong>liệu</strong> thứ cấp, chủ yếu cho quá trình <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o quần thể thường làm nghèo vốn gen của quần thể.<br />

C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn <strong>có</strong> xu hướng làm gia tăng tính đa hình di truyền<br />

của quần thể.<br />

D. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên là nhân tố tiến hóa <strong>có</strong> khả năng tạo ra các kiểu gen thích nghi<br />

trong quần thể <strong>và</strong> làm cho số lượng của chúng tăng lên <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 14: Khi nói về các bằng chứng tiến hóa xét các phát biểu sau:<br />

(1) Bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của các loài trong sinh giới <strong>theo</strong> hình thức phân li<br />

là cơ quan tương đồng.<br />

(2) Bằng chứng nói lên mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài là <strong>giải</strong> phẫu học<br />

so sánh, địa lí sinh vật học, tế bào học, sinh học phân tử.


Tiến hoá<br />

(3) Mã di truyền <strong>có</strong> tính thoái hóa là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất giữa<br />

các loài.<br />

(4) Hóa thạch là một trong các bằng chứng tiến hóa của sinh vật qua các thời gian địa<br />

chất.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 15: Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Tiến hóa nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể <strong>và</strong> diễn biến không<br />

ngừng dưới tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa<br />

B. Kết quả của tiến hóa nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.<br />

C. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền cùa quần thể (biến đổi về tần<br />

số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thề) dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

D. Sự biến đồi về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm<br />

xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thi<br />

loài mới xuất hiện.<br />

Câu 16: ADN của tinh tinh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> giống với ADN của người là 97,6%. Giải thích<br />

nào sau đây là hợp lí nhất ?<br />

A. Người <strong>có</strong> nguồn gốc từ vượn người <strong>và</strong> trực tiếp là từ tinh tinh.<br />

B. Người <strong>và</strong> tinh tinh là hai nhánh xuất phát từ một tổ tiên chung.<br />

C. Người <strong>và</strong> tinh tinh tiến hóa <strong>theo</strong> hướng đồng quy.<br />

D. Người <strong>và</strong> tinh tinh không <strong>có</strong> quan hệ họ hàng nguồn gốc.<br />

Câu 17: Khi nói về vai trò của cách li địa lí, trong các phát biểu sau đâỵ, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu đúng?<br />

(1) Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen giữa các<br />

quần thể cách li.<br />

(2) Cách li địa lí kéo dài là điều kiện cần thiết để dẫn đến cách li sinh sản.<br />

(3) Cách li địa lí <strong>có</strong> vai trò thúc đẩy quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra nhanh hơn.<br />

(4) Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ <strong>và</strong> giao phối<br />

với nhau.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 18: Hình dưới đây minh họa cho quá trình tiến hóa, phân tích hình này, hãy cho<br />

biết <strong>có</strong> bao nhiêu dưới đây đúng?


Tiến hoá<br />

1. Hình 1 <strong>và</strong> 2 <strong>đề</strong>u dẫn đến hình thành loài mới.<br />

2. Hình 2 minh họa cho quá trình tiến hóa nhỏ.<br />

3. Hình 1 minh họa cho quá trình tiến hóa lớn.<br />

4. Hình 2 diễn ra trên quy mô của một quần thể<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19: Sau khi tham gia chuyến hành trình vòng quanh thế giới, Đacuyn đã quan sát<br />

<strong>và</strong> rút ra những nhận xét như sau:<br />

1) Tất cả các loài sinh vật <strong>có</strong> xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số<br />

con <strong>có</strong> thể sống đến tuổi trưởng thành.<br />

2) Quần thể sinh vật <strong>có</strong> xu hướng duy trì kích thước không đổi.<br />

3) Các cá thể <strong>có</strong> cùng một bố, mẹ vẫn khác nhau về nhiều đặc điểm.<br />

Giải thích nào sau đây đúng với quan điểm của Đacuyn?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đã loại bỏ những cá thể kém thích nghi hơn.<br />

B. Do quy luật phát triển của quần thể sinh vật.<br />

C. Do tác <strong>độ</strong>ng của yếu tố ngẫu nhiên nên những cá thể mang biến dị thích nghi bị<br />

đào thải.<br />

D. Các cá thể <strong>có</strong> xu hướng xuất cư khi kích thước quần thể tăng lên.<br />

Câu 20: Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường hóa học <strong>theo</strong><br />

các bước:<br />

I. Trùng phân các đơn phân hữu cơ thành các đại phân tử.<br />

II. Tương tác giữa các đại phân tử hình thành nên các tế bào sơ khai với các cơ chế<br />

nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng <strong>và</strong> sinh sản.<br />

III. Từ các chất vô cơ hình thành các đơn phân hữa cơ.<br />

A. I→II→III. B. III→I→II. C. II→III→I. D. III→II→I.<br />

Câu 21: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Mọi biến dị trong quần thể <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa.<br />

B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên khi điều kiện sống<br />

thay đổi.


Tiến hoá<br />

C. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của<br />

chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì <strong>có</strong> thể xem đây là dấu hiệu của cách<br />

li sinh sản.<br />

D. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không <strong>có</strong> tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa vẫn <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 22: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác <strong>theo</strong> quan niệm của thuyết tiến hoá<br />

tổng hợp hiện đại?<br />

A. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể thông qua<br />

việc làm thay đổi tần số các alen <strong>có</strong> trong quần thể.<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> thể đào thải hoàn toàn một alen trội gây hại ra khỏi quần thể.<br />

C. Đột biến gen <strong>có</strong> thể tạo ra alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.<br />

D. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị<br />

thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 23: Trong các phát biểu sau về tiến hóa nhỏ, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sai?<br />

I. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

II. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể <strong>và</strong> diễn biến không<br />

ngừng dưới tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa.<br />

III. Cá thể là đơn vị nhỏ nhất <strong>có</strong> thể tiến hóa.<br />

IV. Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài mới.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 24: Xét các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của <strong>độ</strong>t biến là không đáng kể.<br />

2 - Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.<br />

3 - Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> kiểu hình thích nghi.<br />

4 – Quá trình <strong>độ</strong>t biến cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho tiến hóa.<br />

5 - Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 25: Một quần thể <strong>độ</strong>ng vật đang <strong>có</strong> kích thước lớn <strong>độ</strong>t ngột suy giảm số lượng<br />

nghiêm trọng chỉ còn một số ít cá thể. Từ những cá thể còn sót lại, sau một thời gian<br />

dài đã hình thành nên một quần thể mới <strong>có</strong> số lượng tương đương với quần thể ban<br />

đầu. Giả sử không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra, xét các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

đúng?<br />

1 – Quần thể đã chịu ảnh hưởng của yêu tố ngẫu nhiên.<br />

2 – Quần thể phục hồi <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> vốn gen nghèo nàn hơn quần thể trước lúc giảm sút.<br />

3 – Quần thể mới phục hồi đa dạng hơn về kiểu gen <strong>và</strong> kiểu hình so với quần thể trước<br />

lúc giảm sút.


Tiến hoá<br />

4 – Quần thể này phục hồi tại nơi ở cũ nên không chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 26: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sai về tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong><br />

tự nhiên <strong>theo</strong> quan niệm tiến hóa hiện đại?<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tạo ra các cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với<br />

môi trường sống do đó làm phong phú vốn gen quần thể.<br />

(2) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên chỉ tác <strong>độ</strong>ng khi điều kiện môi trường sống thay đổi do đó trong<br />

môi trường ổn định vốn gen của quần thể không biến đổi.<br />

(3) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu gen, qua đó sẽ làm biến đổi tần số các<br />

cá thể <strong>có</strong> kiểu hình khác nhau trong quần thể.<br />

(4) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với<br />

quần thể sinh vật lưỡng bội.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 27: Có bao nhiêu nhân tố sau đây là các nhân tố phụ thuộc mật <strong>độ</strong> giúp điều<br />

chỉnh số lượng cá thể của quần thể?<br />

I. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.<br />

II. Sự cạnh tranh giữa các cá thể khác loài.<br />

III. Sự di cư của một số cá thể trong đàn hoặc cả đàn.<br />

IV. <strong>Sinh</strong> vật kí sinh <strong>và</strong> gây bệnh cho vật chủ của chúng.<br />

V. Sự thay đổi nhiệt <strong>độ</strong> giữa các mùa trong năm.<br />

VI. Lượng mưa giảm gây ra hạn hán.<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 28: Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Hình thành loài khác khu vực địa lí diễn ra chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung<br />

gian.<br />

II. Hình thành loài khác khu vực địa lí gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích<br />

nghi.<br />

III. Hình thành loài khác khu vực địa lí thường xảy ở các <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> khả năng phát<br />

tán mạnh.<br />

IV. Hình thành loài khác khu vực địa lí không xảy ra đối với thực vật.<br />

V. Cách li địa lí là nguyên nhân gây ra sự khác biệt về tần số alen giữa các quần thể<br />

cách li.<br />

VI. Nếu giữa các quần thể cách li thường xuyên diễn ra sự di nhập gen thì sẽ nhanh<br />

dẫn đến hình thành loài mới.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


Tiến hoá<br />

Câu 29: Trong trường hợp quần thể không chịu tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa<br />

khác. Theo lí thuyết, khi cho cây ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các<br />

kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi <strong>theo</strong> hướng tỉ lệ kiểu gen<br />

A. đồng hợp tử lặn <strong>và</strong> tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử tăng dần.<br />

B. đồng hợp tử trội <strong>và</strong> tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.<br />

C. dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.<br />

D. dị hợp tử tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử giảm dần.<br />

Câu 30:<br />

Khi nói về bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Cơ quan thoái hoá phản ánh sự tiến hoá đồng quy (tiến hoá hội tụ).<br />

B. Những loài <strong>có</strong> quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các<br />

nuclêôtit càng <strong>có</strong> xu hướng khác nhau <strong>và</strong> ngược lại.<br />

C. Tất cả các sinh vật từ đơn bào đến <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> thực vật <strong>đề</strong>u được cấu tạo từ tế bào.<br />

D. Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn<br />

gốc gọi là cơ quan tương tự.<br />

Câu 31: Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì:<br />

A. Nó không làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> làm thay đổi hoàn toàn thành phần kiểu gen<br />

của quần thể.<br />

B. Nó làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

C. Nó không làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

D. Nó làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

Câu 32: Trong các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình<br />

thành loài bằng con đường địa lý <strong>và</strong> con đường sinh thái?<br />

(1)Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường xảy ra đối với các loài <strong>độ</strong>ng vật<br />

<strong>có</strong> khả năng phát tán mạnh.<br />

(2)Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý thường gắn liền với quá trình hình<br />

thành quần thể thích nghi, tuy nhiên không phải quá trình hình thành quần thể thích<br />

nghi <strong>đề</strong>u nhất thiết dẫn đến quá trình hình thành loài mới.<br />

(3)Quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lý thường diễn ra chậm qua nhiều<br />

qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.<br />

(4)Loài mới được hình thành loài bằng con đường sinh thái do hai quần thể của cùng<br />

loài sống trong cùng khu vực địa lý nhưng thích nghi với những điều kiện sinh thái<br />

khác nhau dẫn đến cách li sinh sản <strong>và</strong> hình thành loài mới.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 33: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Nếu <strong>có</strong> sự di – nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.


Tiến hoá<br />

II. Nếu quần thể chịu tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể làm nghèo vốn gen<br />

quần thể.<br />

III. Nếu quần thể chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>độ</strong>t biến <strong>có</strong> thể xuất hện alen mới.<br />

IV. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần<br />

thể.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 34: Trong các phát bểu dưới đây <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Cách li địa lí <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian<br />

chuyển tiếp.<br />

(2) Không <strong>có</strong> sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.<br />

(3) Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần<br />

kiểu gen của các quần thể cách li.<br />

(4) Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.<br />

(5) Sự cách li ngăn ngừa giao phối tự do, nhờ đó củng cố, tăng cường sự phân hóa vốn<br />

gen trong quần thể bị <strong>chi</strong>a cắt.<br />

(6) Cách li địa lí <strong>và</strong> cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản đánh dấu sự<br />

xuất hiện của loài mới.<br />

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4<br />

Câu 35: Cho các nhận xét sau:<br />

1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic <strong>và</strong> protein, đây là<br />

bằng chứng phân tử.<br />

2. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.<br />

3. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.<br />

4. Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.<br />

5. Đảo đại dương <strong>có</strong> nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.<br />

6. Đảo lục địa <strong>có</strong> thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.<br />

7. Bản chất của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong<br />

quần thể.<br />

8. Đối với Dacuyn, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên tác <strong>độ</strong>ng lên toàn bộ quần thể chứ không tác<br />

<strong>độ</strong>ng lên từng cá thể riêng lẻ.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

1. Loài nào phân bố càng rộng thì loài đó <strong>có</strong> nhiều cơ hội phân bố thành những quần<br />

thể thích nghi địa lí do đó tốc <strong>độ</strong> tiến hóa xảy ra càng nhanh.<br />

2. Nhánh tiến hóa nào càng <strong>gồm</strong> nhiều loài thì tốc <strong>độ</strong> tiến hóa càng <strong>có</strong> nhiều cơ hội<br />

xảy ra nhanh hơn.


Tiến hoá<br />

3. Trong cùng một nhóm đối tượng, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> thể tích lũy biến dị <strong>theo</strong> cùng<br />

một hướng.<br />

4. Môi trường biến đổi càng mạnh thì tốc đọc hình thành loài càng lớn.<br />

Tổ hợp đúng là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4<br />

Câu 37: Cho các nhân tố sau:<br />

(1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Đột biến.<br />

(3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.<br />

Các nhân tố <strong>có</strong> thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:<br />

A. (2),(4). B. (1),(2) C. (1), (3) D. (1),(4).<br />

Câu 38: Theo thuyết tiến hóa hiện địa, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Mọi biến dị trong quần thể <strong>đề</strong>u là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiến hóa<br />

B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên khi điều kiện sống<br />

thay đổi.<br />

C. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của<br />

chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì <strong>có</strong> thể xem đây là đấu hiệu của cách<br />

li sinh sản<br />

D. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không <strong>có</strong> tác<br />

<strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa vẫn <strong>có</strong> thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 39: Cho các nhân tố sau:<br />

(1) Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên<br />

(2) Giao phối ngẫu nhiên<br />

(3) Giao phối không ngẫu nhiên<br />

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên<br />

(5) Đột biến<br />

(6) Di-nhập gen<br />

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen<br />

A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5<br />

C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 4, 5, 6<br />

Câu 40: Trên quần đảo Gaiapagos <strong>có</strong> 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ cùng ăn hạt:<br />

- Ở một hòn đảo (đảo chung) <strong>có</strong> cả 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3<br />

loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt <strong>có</strong> kích thước khác nhau, phù<br />

hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.<br />

- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ <strong>có</strong> một trong ba loài <strong>chi</strong>m sẻ<br />

này sinh, sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ<br />

của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.<br />

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?


Tiến hoá<br />

A. Kích thước mỏ <strong>có</strong> sự thay đổi bởi áp lực <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự<br />

cạnh tranh giữa 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.<br />

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ trên hòn đảo chung giúp<br />

chúng <strong>có</strong> thể chung sống với nhau.<br />

C. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so<br />

với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình <strong>chọn</strong><br />

<strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>theo</strong> các hướng khác nhau.<br />

D. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ này sử dụng làm thức ăn<br />

ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ<br />

của cả 3 loài <strong>chi</strong>m sẻ.<br />

Câu 41: Người ta dùng kĩ thụật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh<br />

tetraxiclin <strong>và</strong>o vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định<br />

đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi<br />

khuẩn này trong một môi trường <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn<br />

mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ:<br />

A. sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển bình thường.<br />

B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển.<br />

C. sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển bình thường khi thêm <strong>và</strong>o môi trường một loại thuốc<br />

kháng sinh khác.<br />

D. bị tiêu diệt hoàn toàn.<br />

Câu 42: Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với<br />

nhau. Lý do nào sau đây <strong>có</strong> thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách ly về sinh<br />

sản ?<br />

1. Chúng <strong>có</strong> nơi ở khác nhau nên cá thể không gặp gỡ nhau được<br />

2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ<br />

3. Chúng <strong>có</strong> mùa sinh sản khác nhau<br />

4. Con lai tạo ra thường <strong>có</strong> sức sống kém nên bị đào thải<br />

5. Chúng <strong>có</strong> <strong>tập</strong> tính giao phối khác nhau<br />

6. Chúng <strong>có</strong> cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau<br />

Phương án đúng:<br />

A. 1,2,5,6 B. 1,2,3,4,5,6<br />

C. 1,2,4 D. 1,3,5,6<br />

Câu 43: Trên quần đảo Madoro, ở một loài côn trùng cánh cứng, gen A quy định cánh<br />

dài trội không hoàn toàn so với gen a quy định không cánh, kiểu gen Aa quy định cánh<br />

ngắn. Một quần thể của loài này lúc mới sinh <strong>có</strong> thành phần kiểu gen 0,25AA :0,6<br />

Aa :0,15aa khi vừa mới trưởng thành các cá thể <strong>có</strong> cánh dài không chịu nổi gió mạnh<br />

nên bị cuốn ra biển. tính <strong>theo</strong> lý thuyết thành phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở<br />

thế hệ kế tiếp là


Tiến hoá<br />

A. 0,16AA :0,48Aa :0,36aa B. 0,3025AA :0,495Aa :0,2025aa<br />

C. 0,2AA :0,4Aa :0,4aa D. 0,64AA :0,32Aa :0,04aa<br />

Câu 44: Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> cấu<br />

trúc di truyền như sau:<br />

Thế hệ<br />

Thành phần kiểu gen<br />

AA Aa aa<br />

P 0,5 0,3 0,2<br />

F1 0,45 0,25 0,3<br />

F2 0,4 0,2 0,4<br />

F3 0,3 0,15 0,55<br />

F4 0,15 0,1 0,75<br />

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác <strong>độ</strong>ng của <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên đối với quần thể này ?<br />

A. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đang loại bỏ các cặp gen dị hợp <strong>và</strong> đồng hợp lặn<br />

B. Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp <strong>và</strong> giữ lại các kiểu gen dị<br />

hợp<br />

C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên loại bỏ dần<br />

D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tụ nhiên loại bỏ dần<br />

Câu 45:<br />

Những người <strong>có</strong> kiểu gen dị hợp về hemoglobin hình lưỡi liềm <strong>có</strong> ưu thế <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> ở<br />

những vùng sốt rét lưu hành. Những người mắc bệnh hồng cầu lưỡi liềm thường chết,<br />

hệ số <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> các đồng hợp tử <strong>có</strong> kiểu hình bình thường là 0,1. Tần số alen hồng cầu<br />

hình lưỡi liềm khi quần thể ở trạng thái cân bằng là:<br />

A. 0,09 B. 0,91 C. 0,17 D. 0,83


Tiến hoá<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. A 4. A 5. B 6. A 7. A 8. B 9. B 10. D<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. B 14. B 15. B 16. B 17. C 18. C 19. A 20. B<br />

21. C 22. A 23. B 24. C 25. B 26. D 27. B 28. C 29. C 30. C<br />

31. B 32. C 33. C 34. A 35. B 36. C 37. D 38. C 39. C 40. D<br />

41. A 42. B 43. C 44. D 45. A 46. A 47. C 48. A 49. D 50. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đột biến gen làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất<br />

Chọn C<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong trường hợp này thuốc kháng sinh đóng vai trò là tạo áp lực <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong>, giữ lại<br />

những cá thể <strong>có</strong> khả năng kháng thuốc dần phát triển thành quần thể vi khuẩn kháng<br />

kháng sinh<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A, các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể loại bỏ bất kỳ alen nào<br />

B sai vì <strong>độ</strong>t biến gen làm thay đổi tần số alen rất chậm<br />

C sai vì CLTN không bao giờ loại bỏ hết alen lặn<br />

D sai vì giao phối không ngẫu nhiên không tần số alen của quần thể<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, giao phối ngẫu nhiên không được coi là nhân tố tiến hóa, cũng<br />

không làm thay đổi thành phần kiểu gen <strong>và</strong> tần số alen của quần thể.<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1), (3),(4),(5)<br />

Ý (2) sai vì CLTN không tạo ra sinh vật thích nghi hoàn hảo, môi trường luôn thay đổi<br />

nên sinh vật cũng phải luôn biến đổi để thích nghi<br />

Chọn A


Tiến hoá<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: (1),(5)<br />

Cách ly địa lý chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

giữa các quần thể. → (2),(3)(6) sai<br />

Ý (4) sai vì hình thành loài bằng con đường lai xa <strong>và</strong> đa bội hoá thường gặp ở thực vật<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là (1), các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong nước<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

Ý A sai vì các yếu tố ngẫu nhiên <strong>có</strong> thể tác <strong>độ</strong>ng lên bất cứ quần thể nào<br />

Ý C sai vì di nhập gen xảy ra giữa 2 quần thể cùng loài<br />

Ý D sai vì CLTN không bao giờ loại bỏ hết alen lặn ra khỏi quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy xuất hiện thêm kiểu gen A 1 A <strong>có</strong> thể do <strong>độ</strong>t biến gen hoặc di nhập gen, nhưng<br />

không thể là <strong>độ</strong>t biến vì sau 1 thế hệ lượng cá thể <strong>độ</strong>t mang gen <strong>độ</strong>t biến phải rất nhỏ,<br />

không thể là 10%<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong trường hợp (1) <strong>và</strong> (3) CLTN sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần<br />

thể vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng không <strong>đề</strong>u tới các kiểu hình mang kiểu gen đồng hợp<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chu kỳ bán rã hay chu kỳ nửa phân rã là thời gian cần để một đại lượng biến đổi với<br />

thời gian <strong>theo</strong> hàm suy giảm số mũ đạt đến lượng bằng một nửa lượng ban đầu.<br />

Phát biểu đúng là B.<br />

Ý A sai vì 12 C không được dùng để xác định tuổi của hóa thạch, chu kỳ bán rã của 14 C<br />

là 5730 năm<br />

Ý C sai vì sử dụng 14 C xác định được hóa thạch <strong>có</strong> niên đại 75000 năm, còn hóa thạch<br />

<strong>có</strong> tuổi hàng triệu đến hàng tỉ năm phải dùng 238 U


Tiến hoá<br />

Ý D sai vì chu kỳ bán rã của 238 U là 4,5 tỷ năm<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B, CLTN giữ lại những cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình thích<br />

nghi, loại bỏ cá thể <strong>có</strong> kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi<br />

A sai vì ĐBG tạo nguyên <strong>liệu</strong> sơ cấp cho quá trình tiến hóa<br />

C sai vì Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tính đa hình (hình thành các dòng<br />

thuần)<br />

D sai vì CLTN chỉ <strong>có</strong> vai trò <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong>, không tạo ra kiểu gen thích nghi<br />

Chọn B<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng, Cơ quan tương đồng: là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên<br />

cơ thể, <strong>có</strong> cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên <strong>có</strong> kiểu cấu tạo giống<br />

nhau.<br />

Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, tính phổ biến mới chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới<br />

(4) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tiến hóa nhỏ:<br />

- Tiến hóa nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể <strong>và</strong> diễn biến không<br />

ngừng dưới tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa<br />

- Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền cùa quần thể (biến đổi về tần số<br />

alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thề) dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

- Khi các quần thể <strong>có</strong> vốn gen khác biệt tới <strong>mức</strong> cách ly sinh sản thì kết quả của tiến<br />

hóa nhỏ là hình thành loài mới<br />

Vậy ý sai là B<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 145<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Các phát biểu đúng về cách ly địa lý là: (1),(4)<br />

Cách ly địa lý chỉ <strong>có</strong> vai trò duy trì sự khác biệt về tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen<br />

giữa các quần thể được tạo ra bởi CLTN<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hình 1 là quá trình tiến hóa lớn , hình 2 là quá trình tiến hóa nhỏ<br />

3 ý đúng là II,III, IV<br />

Ý I sai vì tiến hóa lớn hình thành các đơn vị trên loài, còn tiến hóa nhỏ hình thành loài<br />

mới<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thứ tự đúng là: III→I→II<br />

Chọn B<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý A sai vì biến dị di truyền mới là nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hóa<br />

Ý B sai vì ngay cả khi môi trường ổn định thì quần thể vẫn chịu tác <strong>độ</strong>ng của CLTN<br />

Ý D sai, phải <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa thì mới <strong>có</strong> khả năng hình thành loài<br />

mới<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tiến hóa nhỏ: là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần<br />

số alen <strong>và</strong> tần số kiểu gen của quần thể)<br />

+ diễn ra trên quy mô quần thể<br />

+ diễn ra không ngừng,<br />

+ kết quả: hình thành loài mới<br />

Vậy các ý đúng khi nói về tiến hóa nhỏ là: I,II<br />

Ý III, IV sai<br />

Chọn B<br />

Câu 24. Chọn C.


Tiến hoá<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: 1,2,4,5<br />

Ý 3 sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình <strong>và</strong> gián tiếp lên kiểu gen<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là:<br />

1 – vì kích thước quần thể thay đổi <strong>độ</strong>t ngột<br />

2 – các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể<br />

Các ý sai là 3,4<br />

Chọn B<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u sai<br />

Ý (1) sai vì CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi mà chỉ <strong>có</strong> tác dụng đào thải các cá<br />

thể <strong>có</strong> kiểu hình kém thích nghi, giữ lại cá thể thích nghi<br />

Ý (2) sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng liên tục, kể cả khi môi trường sống không thay đổi<br />

Ý (3) sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình <strong>và</strong> gián tiếp lên kiểu gen<br />

Ý (4) sai vì Chọn <strong>lọc</strong> tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh<br />

hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.<br />

Chọn D<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố phụ thuộc mật <strong>độ</strong> là các nhân tố sinh thái hữu sinh, đó là: I,II,III,IV<br />

Ý V, VI là nhân tố sinh thái vô sinh<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, II, III<br />

Ý IV sai vì <strong>có</strong> thể xảy ra với các loài thực vật phát tán mạnh<br />

Ý V sai, cách ly địa lý chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gen do các nhân tố tiến<br />

hóa tạo ra.<br />

Ý VI sai vì chỉ khi <strong>có</strong> cách ly sinh sản mới hình thành loài mới<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi cho tự thụ phấn bắt buộc thì tỷ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng dần<br />

Chọn C


Tiến hoá<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

A sai, cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, phản ánh sự tiến hóa phân ly.<br />

B sai, những loài họ hàng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng<br />

<strong>có</strong> xu hướng giống nhau <strong>và</strong> ngược lại.<br />

C đúng.<br />

D sai, Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một<br />

nguồn gốc gọi là cơ quan tương đồng.<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Một nhân tố tiến hóa cần <strong>có</strong> khả năng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể<br />

Đột biến làm thay đổi tần số alen <strong>và</strong> thành phần kiểu gen của quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, cách ly sinh thái thường xảy ra cùng khu vực địa lý nhưng khác nhau về ổ sinh<br />

thái, thường xảy ra đối với<br />

những loài ít di chuyển<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng<br />

(4) đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, di – nhập gen <strong>có</strong> thể đem tới các alen mới cho quần thể<br />

II đúng<br />

III đúng, <strong>độ</strong>t biến gen làm xuất hiện alen mới<br />

IV sai, CLTN tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp tới kiểu gen<br />

Chọn C<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(3),(5)<br />

ý (2) sai vì <strong>có</strong> nhiều loài được hình thành trong cùng 1 khu vực địa lý với loài ban<br />

đầu : <strong>VD</strong> do <strong>độ</strong>t biến đa bội làm cho loài mới cách ly sinh sản với loài cũ<br />

Ý (3) đúng vì môi trường khác nhau → tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố tiến hóa là khác nhau<br />

Ý (4) sai,


Tiến hoá<br />

Ý (6) sai, Cách li địa lí <strong>và</strong> cách li sinh thái <strong>có</strong> thể không dẫn tới cách ly sinh sản<br />

Chọn A<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhận xét đúng là: 1,4,5,6<br />

Ý (2), (3) sai vì cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly ; cơ quan tương tự phản<br />

ánh tiến hóa đồng quy<br />

Ý (7) sai vì bản chất của CLTN là phân hóa khả năng sống sót <strong>và</strong> khả năng sinh sản<br />

của các cá thể trong quần thể<br />

Ý (8) sai vì CLTN tác <strong>độ</strong>ng lên từng cá thể<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là 1,2,4<br />

Ý (3) sai vì trong cùng một nhóm đối tượng, <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên <strong>có</strong> thể tích lũy biến dị<br />

<strong>theo</strong> các hướng khác nhau (sự phân ly tính trạng)<br />

Chọn C<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các yếu tố ngẫu nhiên <strong>và</strong> CLTN làm nghèo vốn gen của quần thể<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai vì biến dị di truyền mới được coi là nguyên <strong>liệu</strong> của tiến hoá<br />

Phát biểu đúng là C<br />

ý B sai vì ngay cả khi môi trường không thay đổi thì sinh vật vẫn chịu tác <strong>độ</strong>ng của<br />

CLTN (Chọn <strong>lọc</strong> ổn định)<br />

ý D sai vì phải <strong>có</strong> tác <strong>độ</strong>ng của CLTN mới <strong>có</strong> thể hình thành loài mới<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể<br />

là :1,4,5,6<br />

Giao phối không làm thay đổi tần số alen<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


Tiến hoá<br />

Phát biểu sai là D, sự khác biệt về kích thước mỏ của các loài <strong>chi</strong>m là kết quả của quá<br />

trình <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên dựa trên nguồn biến dị của các quần thể, kích thước hạt không<br />

phải nguyên nhân trực tiếp<br />

Chọn D<br />

Câu 41. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vi khuẩn mang gen kháng tetraxiclin sẽ sinh trưởng bình thường trong môi trường <strong>có</strong><br />

tetraxiclin<br />

Chọn A<br />

Câu 42. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là : 1,2,3,4,5,6.<br />

Đáp án B<br />

Câu 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì các cá thể cánh dài bị cuốn ra ngoài biển nên đến khi sinh sản quần thể <strong>có</strong> cấu trúc:<br />

0,6Aa:0,15aa ↔0,8Aa:0,2aa<br />

Nếu quần thể này ngẫu phối: (0,8Aa:0,2aa) × (0,8Aa:0,2aa) ↔ 0,16AA: 0,48Aa:<br />

0,36aa<br />

Nếu quần thể này tự phối: 0,2AA: 0,4Aa:0,4aa<br />

Ta thấy ở quần thể mới sinh ban đầu <strong>có</strong> cấu trúc 0,25AA :0,6 Aa :0,15aa không cân<br />

bằng di truyền nên hình thức sinh sản là tự phối<br />

Chọn C<br />

Câu 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tần số alen ở P: A = 0,65; a = 0,35 nếu không chịu tác dụng của CLTN thì F 1 <strong>có</strong> cấu<br />

trúc: 0,4225: 0,455:0,1225 nhưng khác với <strong>đề</strong> <strong>bài</strong> cho → tỷ lệ dị hợp giảm<br />

Ở F 4 ta thấy tần số alen: A = 0,2; a = 0,8 → CLTN đã loại bỏ dần cá thể mang kiểu<br />

hình trội (vì nếu chỉ loại bỏ Aa thì tần số alen sẽ thay đổi <strong>theo</strong> hướng A↑; a↓ , vì P ban<br />

đầu <strong>có</strong> kiểu gen AA <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ lớn hơn aa)<br />

Chọn D<br />

Câu 45. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Nếu dị hợp tử <strong>có</strong> ưu thế <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> so với các đồng hợp tử thì tần số alen lặn ở trạng thái<br />

cân bằng được tính <strong>theo</strong> công thức:s1s1+s2s1s1+s2 trong đó s 1 , s 2 là hệ số <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong><br />

của đồng hợp tử trội <strong>và</strong> đồng hợp tử lặn.<br />

Cách <strong>giải</strong>:


Tiến hoá<br />

Tần số alen lặn là 0,10,1+1=0,090,10,1+1=0,09<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Quần thể <strong>có</strong> kiểu tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng sinh học <strong>có</strong> đặc điểm:<br />

A. Kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít.<br />

B. Kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh.<br />

C. Kích thước cơ thể lớn, sử dụng nhiều thức ăn.<br />

D. Kích thước cơ thể nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.<br />

Câu 2: Trong biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể của quần thể, <strong>có</strong> bao nhiêu nhân tố sinh thái<br />

sau bị <strong>chi</strong> phối bởi mật <strong>độ</strong> cá thể?<br />

(1) Sức sinh sản<br />

(2) Khí hậu<br />

(3) Mức tử vong<br />

(4) Số lượng kẻ thù<br />

(5) Nhiệt <strong>độ</strong><br />

(6) Các chất <strong>độ</strong>c<br />

(7) Sự phát tán của các cá thể<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 3: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật<br />

A. Đảm bảo số lượng <strong>và</strong> sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

phù hợp với sức chứa của môi trường.<br />

B. Thường làm cho quần thể suy thoái đến <strong>mức</strong> diệt vong.<br />

C. Chỉ xảy ra ở các cá thể <strong>độ</strong>ng vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.<br />

D. Xuất hiện khi mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể xuống quá thấp.<br />

Câu 4: Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình <strong>có</strong> khoảng 15 cá thể <strong>chi</strong>m chào mào/ ha<br />

đất rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho đậc trưng nào của quần thể?<br />

A. Nhóm tuổi B. Mật <strong>độ</strong> cá thể.<br />

C. Ti lệ giới tính. D. Sự phân bố cá thể<br />

Câu 5: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong tự nhiên thường <strong>có</strong><br />

dạng hình chữ S, <strong>giải</strong> thích nào sau đây là đúng<br />

A. Tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể<br />

còn lại tương đối ít<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước <strong>và</strong>o điểm<br />

uốn trên đồ thi sinh trưởng của quần thể<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể<br />

gần đạt kích thước tối đa<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn<br />

trên đồ thi sinh trưởng của quần thể<br />

Câu 6: Vốn gen là<br />

A. <strong>tập</strong> hợp tất cả các gen <strong>có</strong> trong một cá thể ở một thời điểm nhất định.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

B. <strong>tập</strong> hợp tất cả các nhiễm sắc thể <strong>có</strong> trong một cá thể ở một thời điểm nhất định,<br />

C. <strong>tập</strong> hợp tất cả các alen <strong>có</strong> trong quần thể ở một thời điểm nhất định.<br />

D. <strong>tập</strong> hợp tất cả các alen cùng quy định một tính trạng ở một thời điểm nhất định.<br />

Câu 7: Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng <strong>và</strong> vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.<br />

A. Do nhiệt <strong>độ</strong> môi trường<br />

B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không <strong>đề</strong>u<br />

C. do <strong>tập</strong> tính đa thê<br />

D. phân hóa kiểu sinh sống<br />

Câu 8: Cho các <strong>tập</strong> hợp cá thể sau:<br />

I. Một đàn sói sống trong rừng.<br />

II. Một lồng gà bán ngoài chợ.<br />

III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.<br />

IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.<br />

V. Một rừng cây.<br />

Có bao nhiêu <strong>tập</strong> hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 9: Ở vùng biển Peru, sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá cơm liên quan đến hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

hiện tượng El – Nino là kiểu biến <strong>độ</strong>ng<br />

A. Không <strong>theo</strong> chu kỳ B. Theo chu kỳ mùa<br />

C. Theo chu kỳ ngày đêm D. Theo chu kỳ nhiều năm<br />

Câu 10: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?<br />

I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.<br />

II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.<br />

III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng<br />

rẽ.<br />

IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh<br />

sản.<br />

V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng <strong>có</strong> kích thước lớn hơn.<br />

A. 5 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 11: Khi nói về môi trường <strong>và</strong> nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Môi trường chỉ tác <strong>độ</strong>ng lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố<br />

sinh thái.<br />

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường <strong>có</strong> ảnh hưởng gián tiếp<br />

tới đời sống của sinh vật.<br />

C. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố<br />

sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại <strong>và</strong> phát<br />

triển.<br />

D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật <strong>có</strong> thể tồn tại <strong>và</strong> phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Câu 12: Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái:<br />

(1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó<br />

sinh vật <strong>có</strong> thể tồn tại <strong>và</strong> phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian.<br />

(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.<br />

(3) Các cá thể trong cùng một loài <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái<br />

giống nhau.<br />

(4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố<br />

sinh thái đó.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong một quần thể sinh vật không <strong>có</strong> mối quan hệ nào sau đây?<br />

A. kí sinh cùng loài. B. quan hệ cạnh tranh<br />

C. quan hệ hỗ trợ D. quan hệ cộng sinh.<br />

Câu 14: Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ<br />

đậu là<br />

A. nước B. không khí. C. sinh vật D. đất.<br />

Câu 15: Nhân tố sinh thái <strong>có</strong> ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với sinh vật là<br />

A. mật <strong>độ</strong> sinh vật B. đất C. khí hậu D. chất hóa học.<br />

Câu 16: Khoảng thuận lợi của nhân tố sinh thái là khoảng mà tại đó<br />

A. sinh vật bị ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng sinh lí<br />

B. sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.<br />

C. tỉ lệ tử vong của các cá thể tăng, tỉ lệ sinh giảm<br />

D. sinh vật cạnh tranh khốc liệt nhất.<br />

Câu 17: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì<br />

A. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể <strong>có</strong> khả năng chống chọi tốt với những thay<br />

đổi của môi trường.<br />

B. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với cá<br />

thể cái nhiều hơn.<br />

C. quần thể dễ rơi <strong>và</strong>o trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong.<br />

D. trong quần thể <strong>có</strong> sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.<br />

Câu 18: Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể<br />

A. Cá ở Hồ Tây<br />

B. Đàn voi rừng ở Tánh Linh<br />

C. Đàn <strong>chi</strong>m hải âu ở quần đảo Trường Sa<br />

D. Rừng cọ ở đồi Vĩnh Phú<br />

Câu 19: Kích thước quần thể phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

A. Mức nhập cư <strong>và</strong> xuất cư của quần thể<br />

B. Mức sinh sản <strong>và</strong> tử vong của quần thể


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

C. Tỷ lệ sinh <strong>và</strong> tỷ lệ tử cũng như xuất nhập cư<br />

D. Mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể<br />

Câu 20: Quần thể là<br />

A. Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không<br />

gian xác định, <strong>và</strong>o những thời gian khác nhau, <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> tạo thành<br />

những thế hệ mới<br />

B. Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không<br />

gian xác định, <strong>và</strong>o một thời gian xác định, <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> tạo thành những<br />

thế hệ mới<br />

C. Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không<br />

gian khác nhau, <strong>và</strong>o một thời gian nhất định, <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> tạo thành những<br />

thế hệ mới<br />

D. Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không<br />

gian khác nhau, <strong>và</strong>o những thời điểm khác nhau, <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> tạo thành<br />

những thế hệ mới<br />

Câu 21: Dựa <strong>theo</strong> kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài nào <strong>có</strong> kiểu<br />

tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ<br />

A. Rái cá trong hồ B. Ba ba ven sông<br />

C. ếch nhái ven hồ D. vi khuẩn lam trong hồ<br />

Câu 22: Khi số lượng cá thể của quần thể chạm tới sức chứa của môi trường điều gì sẽ<br />

xảy ra ?<br />

A. Mật <strong>độ</strong> của quần thể tăng <strong>theo</strong> cấp số<br />

B. Mật <strong>độ</strong> của quần thể giảm <strong>theo</strong> cấp số<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của quần thể sẽ tăng<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của quần thể sẽ giảm<br />

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là chính xác về các đặc trưng cơ bản của quần thể?<br />

A. Hầu hết các loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> kích thước lớn trong tự nhiên <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> đường cong tăng<br />

trưởng chữ<br />

B. Hầu hết các quần thể <strong>độ</strong>ng vật, tỉ lệ giới tính được duy trì ở trạng thái1:1.<br />

C. Trong môi trường giới hạn, tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng của quần thể đạt giá trị lớn nhất khi<br />

kích thước nhỏ nhất.<br />

D. Trong quần thể, các cá thể trong tuổi sinh sản đóng vai trò quan trọng nhất đối với<br />

sự tồn tại của quần thể.<br />

Câu 24: Trong quần thể sinh vật các cá thể chủ yếu phân bố?<br />

A. Theo <strong>chi</strong>ều ngang B. Đồng <strong>đề</strong>u C. Ngẫu nhiên D. Theo nhóm<br />

Câu 25: Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u<br />

nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác <strong>độ</strong>ng đến quần thể<br />

A. phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong> quần thể. B. không phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong> quần thể.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

C. <strong>theo</strong> chu kì ngày đêm. D. <strong>theo</strong> chu kì hàng năm.<br />

Câu 26: Ổ sinh thái của loài là:<br />

A. một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường<br />

nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

B. nơi ở của loài đó.<br />

C. khoảng thuận lợi về nhân tố sinh thái nhiệt <strong>độ</strong> đối với loài đó.<br />

D. khu vực kiếm ăn của loài đó.<br />

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?<br />

A. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót <strong>và</strong> sinh sản của các cá<br />

thể.v<br />

B. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều<br />

kiện môi trường <strong>và</strong> khai thác được nhiều nguồn sống.<br />

C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.<br />

D. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn<br />

nhau trong các hoạt <strong>độ</strong>ng sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản....<br />

Câu 28: Yếu tố <strong>chi</strong> phối cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của các quần thể là<br />

A. <strong>mức</strong> tử vong trong quần thể.<br />

B. cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.<br />

C. nguồn sống từ môi trường.<br />

D. <strong>mức</strong> sinh sản của quần thể.<br />

Câu 29: Nhân tố nào sau đây tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

mật <strong>độ</strong> cá thể trong quần thể ?<br />

A. Các vi sinh vật gây bệnh B. các cá thể khác loài<br />

C. Các cá thể cùng loài D. các yếu tố khí hậu<br />

Câu 30: Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố<br />

sinh thái mà ở đó sinh vật<br />

A. phát triển tốt nhất. B. <strong>có</strong> sức sống giảm dần.<br />

C. chết hàng loạt. D. <strong>có</strong> sức sống kém.<br />

Câu 31:<br />

Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác,<br />

phát biểu sau đây sai?<br />

A. Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

B. Giảm tỉ lệ sinh sản <strong>và</strong> tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.<br />

C. Phân bố lại cá thể trong quần thể cho phù hợp với nguồn sống.<br />

D. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.<br />

Câu 32:<br />

Có bao nhiêu trường hợp sau đây do cạnh tranh cùng loài gây ra?<br />

(I) Những cá thể <strong>có</strong> sức sống kém sẽ bị đào thải, làm giảm mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

(II) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải<br />

tách ra khỏi đàn.<br />

(III) Khi thiếu thức ăn, một số loài <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt lẫn nhau.<br />

(IV) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 33: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về tỷ lệ giới tính trong quần thể?<br />

A. Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực <strong>và</strong> số lượng cá thể cái trong quần<br />

thể. Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/ 1<br />

B. Nhìn <strong>và</strong>o tỷ lệ giới tính ta <strong>có</strong> thể dự đoán được thời gian tồn tại, khả năng thích<br />

nghi <strong>và</strong> phát triển của một quần thể.<br />

C. Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể<br />

trong điều kiện môi trường thay đổi.<br />

D. Tỷ lệ giới tính <strong>có</strong> thể thay đổi tùy <strong>và</strong>o từng loài, từng thời gian <strong>và</strong> điều kiện sống<br />

… của quần thể.<br />

Câu 34: Biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể của quần thể được <strong>chi</strong>a thành hai dạng là biến<br />

<strong>độ</strong>ng.<br />

A. Theo chu kì mùa <strong>và</strong> <strong>theo</strong> chu kì nhiều năm.<br />

B. Không <strong>theo</strong> chu kì <strong>và</strong> biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kì.<br />

C. Theo chu kì ngày đêm <strong>và</strong> biến <strong>độ</strong>ng không <strong>theo</strong> chu kì.<br />

D. Theo chu kì ngày đêm <strong>và</strong> <strong>theo</strong> chu kì mùa<br />

Câu 35: Từ đồ thị chữ S mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi<br />

trường bị giới hạn cho thấy<br />

A. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể qua lớn.<br />

B. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ.<br />

C. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể còn nhỏ.<br />

D. Ở thời gian ban đầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng con hạn chế.<br />

Câu 36: Ở vùng biển Peru, sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá cơm liên quan đến hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

hiện tượng El – Nino là kiểu biến <strong>độ</strong>ng<br />

A. Theo chu kì mùa B. Không <strong>theo</strong> chu kì<br />

C. Theo chu kì nhiều năm D. Theo chu kì ngày đêm<br />

Câu 37: Quan hệ giữa hai loài A <strong>và</strong> B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:<br />

Nếu dấu (+) là loài được lợi, dấu (-) là loài bị hại thì sơ đồ trên biểu diễn mối quan hệ<br />

A. ức chế cảm nhiễm <strong>và</strong> vật chủ - vật kí sinh.<br />

B. Cạnh tranh <strong>và</strong> vật ăn thịt – con mồi.<br />

C. Cộng sinh, hợp tác <strong>và</strong> hội sinh


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

D. Vật chủ - vật kí sinh <strong>và</strong> vật ăn thịt – con mồi<br />

Câu 38: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể không <strong>theo</strong><br />

chu kỳ là<br />

A. Ở Việt Nam, hằng năm <strong>và</strong>o thời gian thu hoạch lúa, ngô,…. Chim cu gáy thường<br />

xuất hiện nhiều.<br />

B. ở Việt Nam <strong>và</strong>o mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.<br />

C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm <strong>và</strong>o những năm <strong>có</strong> mùa đông giá<br />

rét, nhiệt <strong>độ</strong> xuống dưới 8 o C.<br />

D. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100<br />

lần <strong>và</strong> sau đó giảm<br />

Câu 39: Vào mùa xuân <strong>và</strong> mùa hè <strong>có</strong> khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.<br />

Đây là dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể thuộc loại nào?<br />

A. Theo chu kỳ ngày đêm B. Theo chu kỳ nhiều năm<br />

C. Theo chu kỳ mùa D. Không <strong>theo</strong> chu kỳ<br />

Câu 40: Khi gặp điều kiện thuận lợi, một số loài tảo phát triển mạnh gây ra hiện<br />

tượng “nước nở hoa” là ví dụ về<br />

A. quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.<br />

B. sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kì của quần thể<br />

C. quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể<br />

D. sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng <strong>theo</strong> chu kì của quần thể


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C 7. B 8. B 9. D 10. B<br />

11. C 12. C <strong>13</strong>. D 14. C 15. C 16. B 17. C 18. A 19. C 20. B<br />

21. D 22. D 23. D 24. D 25. A 26. A 27. D 28. C 29. D 30. A<br />

31. B 32. B 33. B 34. B 35. C 36. C 37. D 38. C 39. C 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể <strong>có</strong> kiểu tăng trưởng <strong>theo</strong> tiềm năng sinh học <strong>có</strong> đặc điểm: kích thước cơ thể<br />

nhỏ, sinh sản nhanh<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố bị <strong>chi</strong> phối bởi mật <strong>độ</strong> cá thể là: (1),(3),(4),(7)<br />

Đáp án D<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quan hệ cạnh tranh trong quần thể đảm bảo số lượng <strong>và</strong> sự phân bố của các cá thể<br />

trong quần thể duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp với sức chứa của môi trường<br />

Đáp án A<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 5. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước <strong>và</strong>o điểm uốn<br />

trên đồ thi sinh trưởng của quần thể, sau điểm uốn, tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng của quần thể<br />

giảm dần.<br />

Chọn B<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở ngỗng <strong>và</strong> vịt <strong>có</strong> tỷ lệ giới tính 2/3 do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không <strong>đề</strong>u.<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 161<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Quần thể sinh vật<br />

- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác<br />

định, <strong>và</strong>o 1 thời gian nhất định, <strong>có</strong> khả năng sinh sản <strong>và</strong> tạo thành những thế hệ mới<br />

I là quần thể sinh vật,<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

El – Nino: là hiện tượng dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc <strong>theo</strong><br />

các nước Chile, Peru...<br />

Chu kỳ biến <strong>độ</strong>ng của cá cơm là 7 năm → chu kỳ nhiều năm<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V<br />

Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là: C<br />

Ý D sai vì ngoài giới hạn sinh thái sinh vật sẽ chết.<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(3) sai, mỗi cá thể <strong>có</strong> kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau <strong>và</strong> giới hạn<br />

sinh thái còn phụ thuộc <strong>và</strong>o trạng thái sinh lý <strong>và</strong> giai đoạn phát triển cá thể.<br />

Đáp án C.<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong quần thể không <strong>có</strong> quan hệ cộng sinh, đây là mối quan hệ khác loài<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ đậu nên môi trường là sinh vật<br />

(cây họ Đậu)<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 16. Chọn B.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá<br />

thể giảm xuống, khả năng gặp gỡ giao phối giảm, quần thể dễ rơi <strong>và</strong>o trạng thái suy<br />

giảm dẫn đến diệt vọng<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể sinh vật là <strong>tập</strong> hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng<br />

không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể <strong>có</strong> khả<br />

năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.<br />

Chọn A<br />

Cá ở Hồ Tây sẽ bao <strong>gồm</strong> nhiều loài cá khác nhau<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 20. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể vi khuẩn lam trong hồ <strong>có</strong> kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ vì<br />

quần thể VSV tăng trưởng rất nhanh<br />

Chọn D<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D.<br />

A sai vì các loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> kích thước lớn trong tự nhiên <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> đường cong tăng<br />

trưởng chữS<br />

B sai vì <strong>có</strong> nhiều loài <strong>có</strong> tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : <strong>VD</strong> ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là<br />

2 :3<br />

C sai vì khi quần thể <strong>có</strong> kích thước nhỏ thì tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng chậm vì sức sinh sản<br />

chậm (số lượng cá thể ít)<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 164<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể) mật <strong>độ</strong><br />

cao thì tốc <strong>độ</strong> lây bệnh cành nhanh<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể là giữa các cá thể cùng loài<br />

Chọn D<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể luôn tự điều chỉnh số lượng cá thể để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn<br />

sống của môi trường<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật <strong>độ</strong> quần thể là các nhân tố sinh thái vô sinh<br />

Chọn D<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, xuất cư, nhập cư không làm giảm tỉ lệ sinh sản <strong>và</strong> tăng tỉ lệ tử vong<br />

của quần thể.<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 trường hợp trên <strong>đề</strong>u do cạnh tranh cùng loài gây ra<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, tỷ lệ giới tính không phản ánh thời gian tồn tại của quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn C (10 -12 năm 1 lần)<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hình vẽ trên biểu hiện mối quan hệ Vật chủ - vật kí sinh <strong>và</strong> vật ăn thịt – con mồi<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ví dụ về biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kỳ là C.<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể <strong>theo</strong> chu kỳ mùa<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng không <strong>theo</strong> chu kì của quần thể, chỉ khi môi<br />

trường phú dưỡng thì tảo mới phát triển mạnh, không <strong>có</strong> chu kỳ cụ thể<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Vận dụng<br />

Câu 1: Dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không <strong>theo</strong> chu kỳ?<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> tăng <strong>độ</strong>t ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.<br />

B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.<br />

C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao <strong>và</strong>o ban ngày, giảm <strong>và</strong>o ban đêm.<br />

D. Muỗi xuất hiện nhiều <strong>và</strong>o mùa mưa, giảm <strong>và</strong>o mùa khô.<br />

Câu 2: Cho các thông tin sau:<br />

(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.<br />

(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường.<br />

(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể.<br />

Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài<br />

từ quần thể này sang quần thể khác là:<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 3: Xét các trường hợp sau:<br />

(1) Những cá thể <strong>có</strong> sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả dẫn đến làm giảm mật <strong>độ</strong> cá<br />

thể của quần thể<br />

(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải<br />

tách ra khỏi đàn.<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, một số <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt lẫn nhau<br />

(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể<br />

(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của<br />

môi trường.<br />

A. (1),(2),(3),(4) B. (1),(2),(3),(5) C. (2),(3),(4),(5) D. (1),(3),(4),(5)<br />

Câu 4: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh<br />

tranh giữa các cá thể ?<br />

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu hơn sẽ bị đào thải ra<br />

khỏi quần thể.<br />

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn<br />

sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.<br />

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp, đảm bảo sự<br />

tồn tại <strong>và</strong> phát triển của quần thể.<br />

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 5: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không<br />

đúng?<br />

A. Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể <strong>có</strong> thể đạt được phù<br />

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

B. Kích thước quần thể dao <strong>độ</strong>ng từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa <strong>và</strong> sự dao <strong>độ</strong>ng<br />

này khác nhau giữa các loài<br />

C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại <strong>và</strong> phát<br />

triển.<br />

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần <strong>có</strong> để duy trì <strong>và</strong><br />

phát triển.<br />

Câu 6: Cho các yếu tố sau đây:<br />

I. Sức sinh sản <strong>và</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> tử vong của quần thể<br />

II. Mức <strong>độ</strong> nhập cư <strong>và</strong> xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể<br />

III. Tác <strong>độ</strong>ng của các nhân tố sinh thái <strong>và</strong> lượng thức ăn trong môi trường<br />

IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phát sinh bệnh tật trong quần thể.<br />

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là<br />

A. I,II,III B. I,II,III <strong>và</strong> IV C. I, II D. I,II,IV<br />

Câu 7: Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi<br />

trường đồng nhất?<br />

A. Phân bố <strong>đề</strong>u <strong>và</strong> phân bố ngẫu nhiên.<br />

B. Phân bố ngẫu nhiên <strong>và</strong> phân bố <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C. Phân bố <strong>theo</strong> nhóm.<br />

D. Phân bố <strong>đề</strong>u <strong>và</strong> phân bố <strong>theo</strong> nhóm.<br />

Câu 8: trong các đặc điểm sau đây <strong>có</strong> bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài <strong>có</strong> tốc<br />

<strong>độ</strong> tăng trưởng quần thể chậm<br />

I. Kích thước cơ thể lớn<br />

II. Tuổi thọ cao<br />

III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm<br />

IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 9: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kích thước của quần thể sinh vật?<br />

I. Kích thước quần thể là không gian cần thiết để quần thể tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

II. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể <strong>có</strong> thể đạt được, phù<br />

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

III. Nếu kích thước quần thể xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu, quần thể dễ rơi <strong>và</strong>o trạng thái<br />

suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

IV. Kích thước quần thể luôn ổn định <strong>và</strong> giống nhau ở tất cả các quần thể cùng loài.<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về mối quan hệ cạnh tranh trong quần<br />

thể?<br />

I. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các nguồn sống khác trở nên khan hiếm.<br />

II. Cạnh tranh làm xuất hiện đặc điểm thích nghi của các cá thể trong quần thể.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

III. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể được duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp.<br />

IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên đối kháng nhau.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 11: Khi nói về <strong>mức</strong> sinh sản <strong>và</strong> <strong>mức</strong> tử vong của quần thể, phát biểu nào sau<br />

đây sai?<br />

A. Sự thay đổi về <strong>mức</strong> sinh sản <strong>và</strong> <strong>mức</strong> tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng<br />

cá thể của quần thể<br />

B. Mức sinh sản của một quần thể <strong>độ</strong>ng vật chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng trứng (hay<br />

con non) của mỗi lứa đẻ.<br />

C. Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như<br />

thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.<br />

D. Mức tử vong của quần thể phụ thuộc <strong>và</strong>o trạng thái của quần thể, các điều kiện<br />

sống của môi trường <strong>và</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> khai thác của con người.<br />

Câu 12: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh<br />

trong quần thể?<br />

(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.<br />

(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng <strong>lọc</strong> nước.<br />

(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.<br />

(4) Cỏ dại <strong>và</strong> lúa sống trong cùng một ruộng.<br />

(5) Khi trồng thông với mật <strong>độ</strong> cao, một số cây yếu hơn bị chết.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh<br />

vật <strong>có</strong> thể tồn tại <strong>và</strong> phát triển ổn định <strong>theo</strong> thời gian được gọi là<br />

A. môi trường sống. B. ổ sinh thái<br />

C. sinh cảnh D. giới hạn sinh thái.<br />

Câu 14: Quần thể bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi nào sau đây?<br />

A. trước sinh sản <strong>và</strong> đang sinh sản. B. đang sinh sản.<br />

C. trước sinh sản <strong>và</strong> sau sinh sản. D. đang sinh sản <strong>và</strong> sau sinh sản.<br />

Câu 15: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc<br />

ngược lại) là hình thức phổ biến.<br />

II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại <strong>và</strong> phát triển của quần thể.<br />

III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân<br />

chủ yếu gây diễn thế sinh thái.<br />

IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật <strong>và</strong> di cư ở <strong>độ</strong>ng vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh<br />

giữa các cá thể cùng loài.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Câu 16: Khi nói về mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi <strong>theo</strong> thời gian <strong>và</strong> điều<br />

kiện sống của môi trường.<br />

B. Mật <strong>độ</strong> cá thể <strong>có</strong> ảnh hưởng tới <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử dụng nguồn sống trong môi trường.<br />

C. Khi mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các<br />

cá thể cùng loài giảm.<br />

D. Khi mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.<br />

Câu 17: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể trong<br />

quần thể?<br />

A. Nhân tố sinh thái hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong> quần thể.<br />

B. Ở <strong>chi</strong>m, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.<br />

C. Biến <strong>độ</strong>ng không <strong>theo</strong> chu kỳ do các nhân tố môi trường biến <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> tính chu kỳ<br />

D. Khí hậu là nhân tố vô sinh ảnh hưởng ít nhất lên quần thể.<br />

Câu 18: Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng phản ánh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử dụng nguồn<br />

sống của môi trường là<br />

A. nhóm tuổi. B. kiểu phân bố. C. mật <strong>độ</strong>. D. tỉ lệ giới tính.<br />

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kích thước quần thể?<br />

A. Khi kích thước giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì quần thể sẽ phát triển mạnh.<br />

B. Kích thước quần thể <strong>có</strong> thể vượt qua kích thước tối đa của quần thể.<br />

C. Kích thước tối thiểu là số cá thể ít nhất để không <strong>có</strong> sự phát tán cá thể trong quần<br />

thể.<br />

D. Kích thước quần thể là số cá thể trên một đơn vị diện tích.<br />

Câu 20: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng khác nhau nên lá của<br />

những loài cây thuộc nhóm ưa bóng <strong>có</strong> đặc điểm<br />

A. Phiến lá mỏng, <strong>có</strong> màu xanh đậm B. Phiến lá dày, <strong>có</strong> màu xanh nhạt<br />

C. Phiến lá dày, <strong>có</strong> màu xanh đậm D. Phiến lá mỏng, <strong>có</strong> màu xanh nhạt<br />

Câu 21: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi<br />

A. Điều kiện sống phân bố không đồng <strong>đề</strong>u, không <strong>có</strong> sự cạnh tranh gay gắt giữa các<br />

cá thể trong quần thể<br />

B. Điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u, <strong>có</strong> sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong<br />

quần thể<br />

C. Điều kiện sống phân bố đồng <strong>đề</strong>u, không <strong>có</strong> sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể<br />

trong quần thể<br />

D. Điều kiện sống phân bố không đồng <strong>đề</strong>u,<strong>có</strong> sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể<br />

trong quần thể<br />

Câu 22: Một quần thể <strong>có</strong> kích thước giảm dưới <strong>mức</strong> tối thiểu dễ đi <strong>và</strong>o trạng thái suy<br />

vong vì:


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

A. Số lượng cá thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang khu vực khác của một bộ<br />

phận cá thể làm quần thể tan rã.<br />

B. Kích thước quần thể nhỏ dễ chịu tác <strong>độ</strong>ng của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến<br />

<strong>độ</strong>ng di truyền, tăng giao phối cận huyết, làm nghèo vốn gen.<br />

C. Số lượng cá thể ít làm giảm tiềm năng sinh học của quần thể, quần thể không thể<br />

phục hồi.<br />

D. Kích thước quần thể nhỏ dẫn đến suy giảm di nhập gen,làm giảm sự đa dạng di<br />

truyền.<br />

Câu 23: Để duy trì <strong>và</strong> phát triển quần thể loài A cần <strong>có</strong> số lượng cá thể ít nhất là 25 cá<br />

thể/quần thể. Biết không <strong>có</strong> hiện tượng di – nhập cư. Người ta thống kê 4 quần thể của<br />

loài ở các môi trường ổn định khác nhau, thu được kết quả như sau:<br />

Quần thể I II III IV<br />

Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40<br />

Mật <strong>độ</strong> cá thể (cá thể/ha) 1 0,9 0,8 0,5<br />

A. Quần thể IV B. Quần thể III C. Quần thể I D. Quần thể II.<br />

Câu 24: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau<br />

đây không đúng?<br />

I. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều thẳng đứng chỉ gặp ở<br />

thực vật mà không gặp ở <strong>độ</strong>ng vật.<br />

II. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên <strong>có</strong> xu hướng làm giảm bớt <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa<br />

các loài <strong>và</strong> nâng cao <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử dụng nguồn sống của môi trường.<br />

III. <strong>Sinh</strong> vật phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều ngang thường <strong>tập</strong> trung nhiều ở vùng <strong>có</strong> điều kiện<br />

sống thuận lợi.<br />

IV. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc <strong>và</strong>o nhu cầu sống của<br />

từng loài<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 25: Nhận định nào sau đây sai khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?<br />

A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể <strong>có</strong> thể đạt được,<br />

phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

B. Mật <strong>độ</strong> cá thể <strong>có</strong> ảnh hưởng tới <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới<br />

khả năng sinh sản <strong>và</strong> tử vong của cá thể.<br />

C. Đường cong tăng trưởng <strong>có</strong> hình chữ J trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận<br />

lợi <strong>và</strong> tiềm năng sinh học của các cá thể thấp.<br />

D. Quần thể <strong>có</strong> các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể<br />

luôn thay đổi tùy thuộc <strong>và</strong>o từng loài <strong>và</strong> điều kiện sống của môi trường.<br />

Câu 26: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh<br />

tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu <strong>có</strong> thể bị đào thải khỏi<br />

quần thể.<br />

II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể tăng lên quá cao,<br />

nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.<br />

III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp,<br />

đảm bảo sự tồn tại <strong>và</strong> phát triển của quần thể.<br />

IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các nhân tố sinh thái khi tác <strong>độ</strong>ng lên sinh vật cũng <strong>có</strong> ảnh hưởng qua lại lẫn<br />

nhau.<br />

B. Các nhân tố sinh thái tác <strong>độ</strong>ng tới sinh vật không phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong>.<br />

C. Ở cùng một giai đoạn phát triển của các loài sinh vật, tác <strong>độ</strong>ng của một nhân tố<br />

sinh thái là như nhau.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật chỉ chịu tác <strong>độ</strong>ng từ môi trường mà không <strong>có</strong> khả năng tác tác <strong>độ</strong>ng<br />

ngược lại môi trường.<br />

Câu 28: Người ta xây dựng các dạng tháp tuổi của quần thể <strong>theo</strong> hình vẽ sau (Tranh<br />

1).<br />

Một số kết luận về ý nghĩa của hình vẽ:<br />

I. Chú thích các chữ số: 1- nhóm tuổi trước sinh sản; 2- nhóm tuổi đang sinh sản; 3-<br />

nhóm tuổi sau sinh sản.<br />

II. Tháp A- Quần thể trẻ hay đang phát triển.<br />

III. Tháp B - Quần thể già, phát triển ổn định.<br />

IV. Tháp C - Quần thể già hay suy thoái.<br />

Các kết luận đúng là:<br />

A. I, II, III, IV B. I, II,IV. C. I, III, IV D. I, II, III<br />

Câu 29: Khi nói về phiên mã <strong>và</strong> dịch mã ở sinh vật nhân thực, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng.<br />

I. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u tuân <strong>theo</strong> nguyên tắc bổ sung.<br />

II. Hai quá trình này <strong>có</strong> thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.<br />

III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.<br />

IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

V. Hai quá trình này <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự tham gia trực tiếp gia ADN.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 30: Khi kích thước của một quần thể <strong>độ</strong>ng vật sinh sản <strong>theo</strong> lối giao phối giảm<br />

xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì xu hướng nào sau đây ít <strong>có</strong> khả năng xảy ra nhất?<br />

A. Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.<br />

B. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể.<br />

C. Quần thể dễ rơi <strong>và</strong>o trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

D. Mức sinh sản sẽ tăng lên do nguồn sống dồi dào.<br />

Câu 31: Trên một đồi thông Đà lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước <strong>và</strong> muối<br />

khoáng do rễ cây này hút <strong>có</strong> thể dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước <strong>và</strong> muối<br />

khoáng của chúng còn được tăng cường nhờ một loại nấm rễ, để đổi lại cây thông cung<br />

cấp cho nấm rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt<br />

cung cấp nguồn thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho <strong>chi</strong>m gõ<br />

kiến <strong>và</strong> thằn lăn. Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn, còn <strong>chi</strong>m gõ kiến là đối<br />

tượng săn mồi của cả trăn <strong>và</strong> diều hâu. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, <strong>có</strong><br />

bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

I. Quan hệ giữa các cây thông là quan hệ cộng sinh.<br />

II. Quan hệ giữa cây thông với nấm rễ là quan hệ kí sinh – vật chủ.<br />

III. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 3 bao <strong>gồm</strong> <strong>chi</strong>m gõ kiến, thằn lằn <strong>và</strong> trăn.<br />

IV. Quan hệ giữa gõ kiến <strong>và</strong> thằn lằn là quan hệ cạnh tranh.<br />

V. Nếu số lượng thằn lằn giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa trăn <strong>và</strong> diều hâu ít gay gắt<br />

hơn.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 32: Mối quan hệ cạnh tranh giữa các sinh vật là nguyên nhân dẫn đến<br />

A. sự suy giảm nguồn lợi của con người. B. sự suy giảm đa dạng sinh học.<br />

C. Sự tiến hóa của sinh vật. D. Mất cân bằng sinh học trong quần xã.<br />

Câu 33:<br />

Khi nói về đặc trưng sinh thái của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của<br />

quần thể.<br />

B. Mỗi quần thể sinh vật <strong>có</strong> cấu trúc tuổi đặc trưng <strong>và</strong> ổn định, không phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

điều kiện sống.<br />

C. Mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể đặc trưng cho mỗi quần thể <strong>và</strong> ảnh hưởng đến sự phát<br />

triển của quần thể.<br />

D. Khi kích thước quần thể đạt tối đa th́ì quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong<br />

quần thể <strong>có</strong> xu hướng tăng.<br />

Câu 34: Khi nói về kích thước quần thể, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

I. kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần <strong>có</strong> để duy trì phát<br />

triển.<br />

II. Kích thước tối đa là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> được, phù hợp<br />

với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.<br />

III. Kích thước của quần thể thường được duy trì ổn định, ít thay đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

IV. Kích thước của quần thể phụ thuộc <strong>và</strong>o tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư, xuất<br />

cư.<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 35: Khi quan sát về khả năng <strong>lọc</strong> nước của một loài thân mềm (sphaerium<br />

corneum), người ta <strong>có</strong> bảng số <strong>liệu</strong> sau:<br />

Số lượng (con) 1 5 10 15 20<br />

Tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> (ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o bảng trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> tốt nhất là 7,5 ml/giờ (10 con)<br />

C. Số lượng cá thể càng nhiều thì tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> càng nhanh.<br />

D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm<br />

Câu 36: Khi nói về giới hạn sinh thái <strong>và</strong> ổ sinh thái của các loài, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau.<br />

II. Các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt <strong>độ</strong> của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn<br />

các loài sống vùng ôn đới.<br />

IV. Loài <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường <strong>có</strong> vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 37: Khi nói về giới hạn sinh thái <strong>và</strong> ổ sinh thái của các loài, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau<br />

II. Các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt <strong>độ</strong> của loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các<br />

loài sống ở vùng ôn đới<br />

IV. Loài <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường <strong>có</strong> vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Câu 38: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:<br />

(1) Cấu trúc tuổi của quần thể <strong>có</strong> thể bị thay đổi khi <strong>có</strong> thay đổi của điều kiện môi<br />

trường.<br />

(2) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.<br />

(3) dựa <strong>và</strong>o cấu trúc tuổi của quần thể <strong>có</strong> thể biết được thành phần kiểu gen của quần<br />

thể.<br />

(4) Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực cái trong quần thể.<br />

Có bao nhiêu kết luận đúng?<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 39: Số lượng cá thể của ba quần thể thuộc một loài thú được thống kê ở bảng sau:<br />

Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản<br />

M 200 200 170<br />

N 300 220 <strong>13</strong>0<br />

P 100 200 235<br />

Cho biết diện tích cư trú của ba quần thể này bằng nhau, khả năng cung cấp nguồn<br />

sống của môi trường cho ba quần thể này là như nhau. Phân tích bảng số <strong>liệu</strong> trên, phát<br />

biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quần thể M là quần thể già (suy thoái)<br />

B. Quần thể M là mật <strong>độ</strong> cá thể cao nhất.<br />

C. Quần thể N là quần thể trẻ (đang phát triển)<br />

D. Quần thể P là quần thể ổn định.<br />

Câu 40: Những tuyên bố nào về loài <strong>có</strong> nhiều khả năng chính xác ?<br />

A. Các loài ngoại lai thường sinh trưởng chậm hơn các loài bản địa<br />

B. các loài ngoại lai thường dễ kiểm soát<br />

C. các loài ngoại lai <strong>có</strong> thể là đối thủ cạnh tranh tích cực <strong>và</strong> so đó làm gia tăng đa<br />

dạng sinh học<br />

D. Một số loài ngoại lai <strong>có</strong> thể thay đổi cấu trúc vật lý của môi trường sống mới của<br />

chúng<br />

Câu 41: Tương quan giữa số lượng thỏ <strong>và</strong> mèo rừng ở Canada biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ<br />

nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hiện tượng này?<br />

(1) Kích thước quẩn thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế <strong>và</strong> ngược lại.<br />

(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng <strong>và</strong> thỏ là mối quan hệ giữa <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt <strong>và</strong> con<br />

mồi.<br />

(3) Sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng thỏ <strong>và</strong> mèo rừng là do sự thay đổi của nhân tố phụ thuộc<br />

mật <strong>độ</strong> quần thể.<br />

(4) Thỏ là loài thiên địch của mèo rừng trong tự nhiên.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Câu 42: Nghiên cứu một quần thể <strong>độ</strong>ng vật cho thấy ở thời điểm ban đầu <strong>có</strong> 11000 cá<br />

thể. Quần thể này <strong>có</strong> tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm <strong>và</strong> tỷ lệ xuất cư là<br />

2%/năm. Sau một năm số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là<br />

A. 11220 B. 11180 C. 11020 D. 11260<br />

Câu 43: Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt <strong>độ</strong> lên thời gian sinh trưởng của 3<br />

loài ong mắt đỏ ở nước ta, các nhà khoa học đưa ra bảng sau:<br />

Nhiệt <strong>độ</strong> (°C)<br />

Thời gian phát triển (ngày)<br />

Loài 1 Loài 2 Loài 3<br />

15 31,4 30,6<br />

20 14,7 16<br />

25 9,63 10,28<br />

30 7,1 7,17 7,58<br />

35 Chết Chết Chết<br />

Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy đủ số <strong>liệu</strong>, Trong các nhận xét sau đây, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu nhận xét đúng?<br />

1. Cả 3 loài <strong>đề</strong>u chết nếu ở nhiệt <strong>độ</strong> lớn hơn 35 o C,<br />

2. Nhiệt <strong>độ</strong> càng thấp thì thời gian sinh trưởng của 3 loài càng ngắn,<br />

3. Thời gian sinh trưởng ở cùng nhiệt <strong>độ</strong> của loài 3 luôn lớn nhất,<br />

4. Về mặt lí thuyết, ngưỡng nhiệt phát triển của loài 1 là: 10,6 o C<br />

5. Nếu nhiệt <strong>độ</strong> trung bình mùa đông miền Bắc nước ta là từ 11 o C đến 15 o C thì ít nhất<br />

1 trong 3 loài sẽ đình dục.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 44: Trong khu bảo tồn đất ngập nước <strong>có</strong> diện tích là 5000ha. Người ta <strong>theo</strong> dõi số<br />

lượng của quần thể <strong>chi</strong>m cồng cộc, <strong>và</strong>o cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật <strong>độ</strong> cá thể<br />

trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, đếm được số lượng cá thể là <strong>13</strong>50.<br />

Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Tỉ lệ sinh sản <strong>theo</strong> % của quần thể là<br />

A. 8%. B. 10%. C. 10,16% D. 8,16%.<br />

Câu 45: Một quần thể sóc sống trong môi trường <strong>có</strong> tổng diện tích 185 ha <strong>và</strong> mật <strong>độ</strong><br />

cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 12 cá thể/ ha. Cho rằng không <strong>có</strong> di cư, không <strong>có</strong><br />

nhập cư. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể <strong>có</strong> tổng số 2220 cá thể.<br />

II. Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/ năm thì sau 1 năm quần thể <strong>có</strong><br />

số cá thể ít hơn 2250<br />

III. Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/ năm thì sau 2 năm quần thể <strong>có</strong><br />

mật <strong>độ</strong> là <strong>13</strong>, 23 cá thể/ha


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

IV. Sau 1 năm, nếu quần thể <strong>có</strong> tổng số cá thể là 2115 cá thể thì chứng tỏ tỉ lệ sinh sản<br />

thấp hơn tỉ lệ tử vong.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. A 3. A 4. C 5. C 6. B 7. A 8. B 9. B 10. C<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. D 14. A 15. A 16. A 17. B 18. C 19. B 20. A<br />

21. C 22. B 23. A 24. A 25. C 26. D 27. A 28. B 29. C 30. D<br />

31. C 32. C 33. B 34. B 35. C 36. B 37. D 38. A 39. C 40. D<br />

41. C 42. A 43. B 44. B 45. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạng biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể thuộc dạng không <strong>theo</strong> chu kỳ là:<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> tăng <strong>độ</strong>t ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.<br />

Đáp án A.<br />

B là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ nhiều năm (7 năm), C là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ ngày đêm,<br />

D là biến <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ mùa.<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư là : (1), (2), (3).<br />

Đáp án A<br />

4 sai, như cầu của từng cá thể <strong>có</strong> thể không cần đến sự di cư mà <strong>có</strong> thể tím thấy ngay<br />

trong môi trường cũ<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)<br />

Ý (5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Đáp án A<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là (1),(2),(3)<br />

Ý (4) sai vì : cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể.<br />

Đáp án C<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, kích thước của quần thể là số lượng cá thể của quần thể<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 yếu tố trên <strong>đề</strong>u ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong điều kiện môi trường đồng nhất<br />

+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt → phân bố <strong>đề</strong>u<br />

+ Nếu các cá thể không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm của các loài <strong>có</strong> tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng quần thể chậm là: I,II<br />

III sai, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô<br />

sinh của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ thể <strong>có</strong> sức sống kém.<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích<br />

lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.<br />

Các phát biểu đúng là : II, III<br />

Ý IV sai vì kích thước quần thể đặc trưng cho quần thể đó, khác nhau giữa các loài.<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, III, IV<br />

Ý II sai vì các đặc điểm thích nghi xuất hiện qua quá trình <strong>độ</strong>t biến <strong>và</strong> CLTN<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

* Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể.<br />

- Mức sinh sản:<br />

+ Mức sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời<br />

gian.<br />

+ Mức sinh sản phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ, số lứa đẻ<br />

của một cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể,... <strong>và</strong> tỉ lệ đực/cái<br />

của quần thể.<br />

+ Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi, <strong>mức</strong> sinh sản của<br />

quần thể thường bị giảm sút.<br />

- Mức tử vong:<br />

+ Mức <strong>độ</strong> tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

+ Mức <strong>độ</strong> tử vong của quần thể phụ thuộc <strong>và</strong>o trạng thái của quần thể <strong>và</strong> các điều kiện<br />

sống của môi trường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn<br />

<strong>có</strong> trong môi trường, số lượng kẻ thù,... <strong>và</strong> <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> khai thác của con người.<br />

- Phát tán cá thể của quần thể sinh vật:<br />

+ Phát tán là sự xuất cư <strong>và</strong> nhập cư của các cá thể.<br />

+ Ở những quần thể <strong>có</strong> điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,... hiện tượng<br />

xuất cư thường diễn ra ít <strong>và</strong> nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể. Mức <strong>độ</strong><br />

xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật trội, sự cạnh tranh<br />

giữa các cá thể trong quần thể trở lên gay gắt.<br />

* Sự biến <strong>độ</strong>ng số lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ<br />

lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. Trong đó sự thay đổi về <strong>mức</strong> sinh sản <strong>và</strong> <strong>mức</strong> tử vong<br />

là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.<br />

+ Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên thì sẽ dẫn tới thiếu nguồn sống, khi đó sự<br />

cạnh tranh cùng loài sẽ tăng lên, sức sinh sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng làm<br />

giảm số lượng cá thể của quần thể.<br />

+ Khi số lượng cá thể giảm thì nguồn sống trong môi trường trở nên dồi dào làm tăng<br />

tỉ lệ sinh sản, giảm tỉ lệ tử vong, nhập cư tăng dẫn tới làm tăng số lượng cá thể.<br />

Đáp án B.<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao <strong>gồm</strong> (3) <strong>và</strong> (5).<br />

(1) <strong>và</strong> (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.<br />

(4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã.<br />

Phương án đúng là B.<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, II, IV<br />

Ý III sai vì cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm các cá thể trong quần thể đối kháng<br />

nhau, làm cho số lượng <strong>và</strong> sự phân bố của các cá thể duy trì ở <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> phù hợp, đảm<br />

bảo cho sự tồn tại <strong>và</strong> phát triển<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, mật <strong>độ</strong> cá thể của quần thể thay đổi <strong>theo</strong> thời gian <strong>và</strong> điều kiện sống


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì nhân tố hữu sinh phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong> quần thể<br />

C sai<br />

D sai vì khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất tới quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mật <strong>độ</strong> phản ánh <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> sử dụng nguồn sống của môi trường, mật <strong>độ</strong> cao thì <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

sử dụng nguồn sống lớn <strong>và</strong> ngược lại<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kích thước của quần thể là:số lượng cá thể của quần thể ( hoặc khối lượng hoặc năng<br />

lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể<br />

Phát biểu đúng là B, khi đó khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường không đáp<br />

ứng được, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm giảm kích thước quần thể về <strong>mức</strong> ổn<br />

định<br />

Ý A sai vì Khi kích thước giảm xuống dưới <strong>mức</strong> tối thiểu thì quần thể <strong>có</strong> thể bị diệt<br />

vong<br />

Ý C sai vì Kích thước tối thiểu là số cá thể ít nhất mà quần thể cần <strong>có</strong> để duy trì <strong>và</strong><br />

phát triển<br />

Ý D sai vì đây là mật <strong>độ</strong> cá thể<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cây ưa bóng, lá <strong>có</strong> đặc điểm : Phiến lá mỏng, <strong>có</strong> màu xanh đậm, phiến lá mỏng<br />

làm khí CO 2 dễ khuếch tán <strong>và</strong>o, màu xanh đậm do <strong>có</strong> nhiều lục lạp để quang hợp tốt<br />

hơn.<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Quần thể I II III IV<br />

Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40<br />

Mật <strong>độ</strong> cá thể (cá thể/ha) 1 0,9 0,8 0,5<br />

Số lượng cá thể của quần thể (diện tích × mật <strong>độ</strong>) 25 27 28 20<br />

Quần thể IV <strong>có</strong> nguy cơ tuyệt chủng<br />

Chọn A<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II,III,IV<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 12 trang 176<br />

Ý I sai vì sự phân bố <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều thẳng đứng của thực vật kéo <strong>theo</strong> sự phân bố <strong>theo</strong><br />

<strong>chi</strong>ều thẳng đứng của <strong>độ</strong>ng vật<br />

Chọn A<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C<br />

Đường cong tăng trưởng <strong>có</strong> hình chữ J trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi<br />

<strong>và</strong> tiềm năng sinh học của các cá thể cao.<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là I,II<br />

Ý III sai vì quan hệ cạnh tranh đảm bảo số lượng cá thể của quần thể phù hợp với khả<br />

năng cung cấp của môi trường<br />

Ý IV sai vì quan hệ cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể<br />

Chọn D<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Ý B sai vì các nhân tố sinh thái hữu sinh phụ thuộc <strong>và</strong>o mật <strong>độ</strong> cá thể<br />

Ý C sai vì mỗi loài <strong>có</strong> giới hạn về 1 nhân tố sinh thái là khác nhau<br />

Ý D sai vì sinh vật cũng tác <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o môi trường<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Kết luận sai là III, tháp B <strong>có</strong> tỷ lệ sau sinh sản ít hơn trước sinh sản nên không phải<br />

quần thể già


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Chọn B<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II sai, dịch mã diễn ra trong tế bào chất<br />

III đúng, cần tới mARN làm khuôn<br />

IV đúng<br />

V sai, dịch mã không cần ADN tham gia trực tiếp<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi kích thước của một quần thể <strong>độ</strong>ng vật sinh sản <strong>theo</strong> lối giao phối giảm xuống dưới<br />

<strong>mức</strong> tối thiểu <strong>có</strong> thể dẫn đến:<br />

- Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.<br />

- Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể.<br />

- Quần thể dễ rơi <strong>và</strong>o trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, mối quan hệ giữa các cây thông là hỗ trợ (giữa các cá thể cùng loài); cộng sinh là<br />

mối quan hệ khác loài<br />

II sai, mối quan hệ giữa cây thông <strong>và</strong> nấm là hợp tác<br />

III sai,<strong>chi</strong>m gõ kiến <strong>và</strong> thằn lằn là vật tiêu thụ bậc 2<br />

IV. Đúng vì chúng trùng nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng (cùng ăn xén tóc)<br />

V sai, nếu thằn lằn giảm mạnh thì thức ăn chủ yếu của trăn là <strong>chi</strong>m gõ kiến (diều hâu<br />

cũng ăn <strong>chi</strong>m gõ kiến) nên cạnh tranh gay gắt với diều hâu (diều hâu cũng ăn <strong>chi</strong>m gõ<br />

kiến)<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong quá trình đấu tranh sinh tồn, các cá thể <strong>có</strong> kiểu hình <strong>có</strong> lợi sẽ được CLTN giữ<br />

lại, như vậy Mối quan hệ cạnh tranh giữa các sinh vật là nguyên nhân dẫn đến sự tiến<br />

hóa của sinh vật<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Phát biểu sai là B, các đặc trưng của quần thể <strong>có</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện sống<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phả biểu khi nói về kích thước của quần thể là: I,II,IV<br />

Ý III sai, kích thước của quần thể biến <strong>độ</strong>ng qua thời gian<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy khi số lượng cá thể tăng lên thì tốc <strong>độ</strong> <strong>lọc</strong> cũng tăng nhưng đến 1 giới hạn về<br />

số lượng nhất định, nếu số lượng tiếp tục tăng thì tốc <strong>độ</strong> giảm.<br />

Nhận xét sai là C<br />

Chọn C<br />

Câu 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III,<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường <strong>có</strong> nhiều ổ sinh thái khác nhau<br />

Ý IV sai vì loài nào <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rộng<br />

Chọn B<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường <strong>có</strong> nhiều ổ sinh thái<br />

Ý IV sai vì loài <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý (3) sai, cấu trúc tuổi của quần thể không thể cho biết thành phần kiểu gen của quần<br />

thể<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản Kết luận<br />

M 200 200 170 ổn định<br />

N 300 220 <strong>13</strong>0 Đang phát triển<br />

P 100 200 235 Già


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Ý A,D sai, ý B sai vì số lượng cá thể của quần thể M không phải lớn nhất nên mật <strong>độ</strong><br />

không phải lớn nhất<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài ngoại lai : những loài <strong>độ</strong>ng vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác <strong>và</strong>o<br />

vùng bản địa <strong>và</strong> nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một<br />

hệ <strong>độ</strong>ng thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ <strong>độ</strong>ng thực vật bản địa đe dọa đa<br />

dạng sinh học.<br />

Ý D đúng :<strong>VD</strong> Loài Hải ly <strong>có</strong> <strong>tập</strong> tính đắp đập giữ nước hậu quả là nơi chúng đắp đập<br />

thì ngấp nước trở thành hồ nước, chỗ khác thì khô hạn, chúng chặn dòng, thay đổi<br />

dòng chảy.<br />

Chọn D<br />

Câu 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) đúng, vì chúng <strong>có</strong> mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)<br />

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.<br />

Chọn C<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ<br />

tử + tỷ lệ xuất cư)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 11000× (1 + (12% - 8% - 2%)) =11220 cá thể<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp : Sử dụng công thức tổng nhiệt hữu hiệu<br />

S = (T-C) D; Trong đó,<br />

S: tổng nhiệt hữu hiệu (t o /ngày),<br />

T: nhiệt <strong>độ</strong> môi trường ( O C),<br />

C: nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là nhiệt <strong>độ</strong> mà ở đó cá thể <strong>độ</strong>ng vật bắt đầu<br />

ngừng phát triển ( O C),<br />

D: thời gian của một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của <strong>độ</strong>ng vật (ngày).


<strong>Sinh</strong> thái học cá thể - quần thể<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Loài 1 Loài 2 Loài 3<br />

Ngưỡng phát triển 10,6 10,4 11<br />

Loài 1<br />

<br />

15 C 31,4 20 C 14,7 C 10,6C<br />

tính tương tự với loài 2,3 vì tổng nhiệt<br />

hữu hiệu của 1 loài là không đổiLoài 1:<br />

Các nhận xét đúng là: 1,3,4<br />

Ý (2) sai vì nhiệt <strong>độ</strong> càng thấp thì thời gian sinh trưởng càng dài.<br />

ý (5) sai, ở 11 o C thì cả 3 loài <strong>đề</strong>u phát triển<br />

Chọn B<br />

Câu 44. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Tổng số cá thể sau 1 năm : N = N(1 + (tỷ lệ sinh – tỷ lệ tử))<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi x là tỷ lệ sinh<br />

Tổng số cá thể cuối năm thứ nhất là: 5000 × 0,25 =1250 cá thể<br />

Ta <strong>có</strong> <strong>13</strong>50 = 1250 (1+ (x – 0,02)) →x =10%<br />

Chọn B<br />

Câu 45. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tính số lượng cá thể sau n năm:<br />

N = N o × (1 + r) n (tương tự công thức tính lãi kép trong toán học); r = (tỷ lệ sinh +tỷ lệ<br />

nhập cư) – (tỷ lệ tử + tỷ lệ xuất cư): tỷ suất gia tăng tự nhiên<br />

Mật <strong>độ</strong> = N/S (S là diện tích)<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

I đúng, tổng số cá thể là: 185 ×12=2220<br />

II sai, sau 1 năm, số cá thể của quần thể là: 2220(100% + (12% - 9%) ≈2287 cá thể<br />

III đúng,2220×(1+0,15−0,1)2185=<strong>13</strong>,232220×(1+0,15−0,1)2185=<strong>13</strong>,23 cá thể/ha<br />

IV đúng, vì tỷ lệ tử vong cao nên số lượng cá thể giảm<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi <strong>và</strong><br />

loài kia bị hại?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật này ăn sinh vật khác, ức chế cảm nhiễm<br />

B. Kí sinh vật chủ, sinh vật này ăn sinh vật khác<br />

C. Kí sinh vật chủ, ức chế cảm nhiễm<br />

D. ức chế cả nhiễm, cạnh tranh<br />

Câu 2: Khi nói về diễn thế nguyên sinh nhận xét nào sau không đúng?<br />

A. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh các loài <strong>có</strong> tuổi thọ thấp, kích thước nhỏ thay<br />

thế dần các loài <strong>có</strong> tuổi thọ cao, kích thước lớn.<br />

B. Giới hạn của các nhân tố sinh thái ngày càng hẹp, môi trường trở nên ổn định hơn.<br />

C. Chuỗi thức ăn ngày càng phức tạp, trong đó chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã<br />

hữu cơ ngày càng đóng vai trò quan trọng.<br />

D. Số lượng loài trong quần xã ngày càng tăng, số cá thể của mỗi loài ngày càng<br />

giảm.<br />

Câu 3: Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật <strong>có</strong> ý nghĩa gì?<br />

A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.<br />

B. Giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> canh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.<br />

C. Giảm khả năng tận dụng nguồn sống, tăng sự canh tranh giữa các quần thể.<br />

D. Giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.<br />

Câu 4: Hệ sinh thái nào sau đây <strong>có</strong> cấu trúc phân tầng rõ nhất<br />

A. Rừng mưa nhiệt đới B. Đồng rêu đới lạnh<br />

C. Savan D. Rừng thông phương Bắc<br />

Câu 5: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần <strong>tập</strong> trung <strong>và</strong>o các biện pháp<br />

nào sau đây?<br />

I. Xây dựng các nhà máy xử lí <strong>và</strong> tái chế rác thải<br />

II. quản lí chặt chẽ các chất gây nguy hiểm<br />

III. Khai thác triệt để rừng đầu nguồn <strong>và</strong> rừng nguyên sinh<br />

IV. giáo dục để nâng cao ý thức của con người về ô nhiễm môi trường<br />

V. tăng cường khai thác nguồn <strong>tài</strong> nguyên khoáng sản<br />

A. II, III, V B. III, IV, V C. I, II, IV D. I, III, V<br />

Câu 6: Khu sinh học (biôm) nào sau đây phán bố ỏ vùng ôn đới?<br />

A. Savan. B. Hoang mạc <strong>và</strong> sa mạc.<br />

C. Rừng Taiga. D. Rừng địa Trung Hải<br />

Câu 7: Hệ sinh thái nông nghiệp<br />

A. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

B. <strong>có</strong> tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

C. <strong>có</strong> năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

D. <strong>có</strong> tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

Câu 8: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các<br />

phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện<br />

2. Giai đoạn (b) <strong>và</strong> (c) <strong>đề</strong>u do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện<br />

3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.<br />

4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 9: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?<br />

A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.<br />

B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật<br />

C. Cá mập con khi mói nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.<br />

D. Các cây thông mọc gần nhau, <strong>có</strong> rễ nối liền nhau.<br />

Câu 10: Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã<br />

A. tất cả các loài <strong>đề</strong>u hưởng lợi.<br />

B. luôn <strong>có</strong> một loài hưởng lợi <strong>và</strong> một loài bị hại.<br />

C. ít nhất <strong>có</strong> một loài hưởng lợi <strong>và</strong> không <strong>có</strong> loài nào bị hại.<br />

D. <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> một loài bị hại.<br />

Câu 11: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Cacbon đi <strong>và</strong>o chu trình sinh địa hóa dưới dạng CO 2 thông qua hô hấp<br />

B. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên<br />

C. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển<br />

D. Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH 4+ ) <strong>và</strong> nitrit (NO 2- )<br />

Câu 12: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn <strong>tài</strong><br />

nguyên thiên nhiên?<br />

I. Khai thác <strong>và</strong> sử dụng hợp lí các dạng <strong>tài</strong> nguyên <strong>có</strong> khả năng tái sinh.<br />

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.<br />

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hạ trong nông nghệp.<br />

IV. Khai thác <strong>và</strong> sử dụng triệt để nguồn tà nguyên khoáng sản.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu <strong>13</strong>: Mối quan hệ giữa hai loài mà trong đó <strong>có</strong> một loài không <strong>có</strong> lợi mà cũng<br />

không bị hại là<br />

A. hội sinh <strong>và</strong> hợp tác B. hội sinh <strong>và</strong> ức chế cảm nhiễm,<br />

C. ức chế cảm nhiễm <strong>và</strong> cạnh tranh D. hội sinh <strong>và</strong> cộng sinh<br />

Câu 14: Loài <strong>có</strong> vai trò quan trọng trong quần xã vì <strong>có</strong> số lượng nhiều hoặc hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

mạnh là<br />

A. loài thứ yếu B. loài ưu thế. C. loài chủ chốt D. loài đặc trưng.<br />

Câu 15: Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu <strong>và</strong>ng du nhập <strong>và</strong>o Việt Nam phát<br />

triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu<br />

<strong>và</strong>ng là do:<br />

I. Tốc <strong>độ</strong> sinh sản cao.<br />

II. Gần như chưa <strong>có</strong> thiên địch<br />

III. Nguồn số dồi dào nên tốc <strong>độ</strong> tăng trưởng nhanh.<br />

IV. Giới hạn sinh thái rộng.<br />

Số phương án đúng<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 16: Cây tỏi <strong>tiết</strong> chất gây ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ<br />

về quan hệ<br />

A. cạnh tranh B. hợp tác<br />

C. ức chế - cảm nhiễm D. hội sinh<br />

Câu 17: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về ổ sinh thái?<br />

(1) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của nhân tố đó.<br />

(2) <strong>Sinh</strong> vật không thể sinh sống ổn định <strong>theo</strong> thời gian khi ở ngoài ổ sinh thái.<br />

(3) Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.<br />

(4) Hai loài trùng ổ sinh thái <strong>có</strong> thể dẫn đến cạnh tranh.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 18: Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn<br />

<strong>đề</strong>u được<br />

A. Giải phóng <strong>và</strong>o không gian dưới dạng nhiệt<br />

B. Tái sử dụng cho các hoạt <strong>độ</strong>ng sống của sinh vật<br />

C. Trở lại môi trường ở dạng ban đầu<br />

D. Tích tụ ở sinh vật phân <strong>giải</strong><br />

Câu 19: Khi nói về xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thể nguyên sinh, xu<br />

hướng nào sau đây không đúng ?<br />

A. Tổng sản lượng của sinh vật được tăng lên<br />

B. ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng<br />

C. tính đa dạng về loài tăng<br />

D. lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 20: Cho các ví dụ sau<br />

(1) Sán lá gan sống trong gan bò<br />

(2) Ong hút mật hoa<br />

(3) Tảo giáp nở hoa gây <strong>độ</strong>c cho cá, tôm<br />

(4) Trùng roi sống trong ruột mối<br />

Những ví dụ nào phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là:<br />

A. (1),(3) B. (1),(4) C. (2),(4) D. (2),(3)<br />

Câu 21: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây chỉ một bên <strong>có</strong> lợi?<br />

A. Cạnh tranh B. Cộng sinh C. Hội sinh D. Hợp tác.<br />

Câu 22: Khi nói về các thành phần hữu tính của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Tất cả sinh vật kí sinh <strong>và</strong> nấm <strong>đề</strong>u được coi là sinh vật phân <strong>giải</strong>.<br />

B. <strong>Sinh</strong> vật sản xuất bao <strong>gồm</strong> thực vật, tảo <strong>và</strong> tất cả các loài vi khuẩn.<br />

C. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật <strong>có</strong> khả năng phân <strong>giải</strong> chất hữu<br />

cơ thành các chất vô cơ.<br />

D. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

Câu 23: Ổ sinh thái của một loài về một nhân tố sinh thái là:<br />

A. Nơi cư trú của loài đó.<br />

B. “Không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm<br />

trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

C. Giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái đảm bảo cho loài thực hiện chức năng<br />

sống tốt nhất.<br />

D. Giới hạn sinh thái của nhân tố sinh thái đó.<br />

Câu 24: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ<br />

sinh thái?<br />

I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật<br />

<strong>và</strong> giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.<br />

II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia <strong>và</strong>o chu trình tuần<br />

hoàn mà lắng đọng trong môi trường.<br />

III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn <strong>và</strong> lưới thức ăn<br />

(trên cạn <strong>và</strong> dưới nước.<br />

IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH<br />

+ 4 <strong>và</strong> NO<br />

- 3 từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất<br />

hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH<br />

+. 4<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 25: Các <strong>tài</strong> nguyên nào sau đây được xếp <strong>và</strong>o dạng <strong>tài</strong> nguyên năng lượng vĩnh<br />

cửu?<br />

(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.<br />

(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.<br />

A. (1), (2), (4) <strong>và</strong> (7). B. (3), (5), (6) <strong>và</strong> (8).<br />

C. (2), (6), (7) <strong>và</strong> (8). D. (1), (2), (5) <strong>và</strong> (7).<br />

Câu 26: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt <strong>độ</strong>ng hô hấp của sinh<br />

vật.<br />

II. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh<br />

dưỡng cao..<br />

III. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua<br />

các bậc dinh dưỡng tới môi trường.<br />

IV. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô<br />

sinh <strong>và</strong>o chu trình dinh dưỡng.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 27: Trong một chuỗi thức ăn<br />

A. phần lớn năng lượng bị thất thoát dưới dạng nhiệt.<br />

B. hiệu suất sử dụng năng lượng giảm dần ở các bậc dinh dưỡng.<br />

C. càng xa sinh vật sản xuất sinh khối của bậc dinh dưỡng càng cao.<br />

D. năng lượng hao phí ở các bậc dinh dưỡng là như nhau.<br />

Câu 28: Cho các nhận xét sau đây, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

1 – Quần xã <strong>có</strong> <strong>độ</strong> đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp.<br />

2 – Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi hệ sinh thái dưới nước.<br />

3 – Ở mỗi quần xã sinh vật chỉ <strong>có</strong> một loài ưu thế quyết định <strong>chi</strong>ều hướng biến đổi của<br />

nó.<br />

4 - Trong diễn thế sinh thái loài xuất hiện sau thường <strong>có</strong> kích thước <strong>và</strong> tuổi thọ lớn hơn<br />

loài xuất hiện trước đó.<br />

5 - Hệ sinh thái tự nhiên thường đa dạng hơn nên <strong>có</strong> năng suất cao hơn hệ sinh thái<br />

nhân tạo.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 29: Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước<br />

nông như sau:<br />

(1) Đầm nước nông <strong>có</strong> nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số<br />

loài tảo, thực vật <strong>có</strong> hoa sống trên mặt nước: tôm, cá, cua, ốc,...<br />

(2) Hình thành rừng cây bụi <strong>và</strong> cây gỗ<br />

(3) Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phân sinh vật<br />

thay đổi các sinh vật thủy sinh ít đần, đặc biệt là các loài <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> kích thước lớn.<br />

(4) Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ <strong>và</strong> cây bụi.<br />

Trình tự đúng của các giai doạn trong quá trình diễn thế trên là


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

A. (2) → (1)→ (4) → (3). B. (1)→(3)→ (4) → (2).<br />

C. (4) → (1) → (2) →(3). D. (4) → (1) → (2) →(3).<br />

Câu 30: CO 2 là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo chu trình cacbon, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

I. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc <strong>và</strong>o hiệu suất sinh<br />

thái của bậc dinh dưỡng đó.<br />

II. Cacbon di <strong>và</strong>o chu trình dưói dạng cácbon đioxit (CO 2 )<br />

III. Tất cả lượng cácbon của quần xã được trao đổi liên tục <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn kín.<br />

IV. CO 2 là một loại khí nhà kính nhưng cũng là một khí vô cùng quan trọng với sự<br />

sống.<br />

V. Mọi sinh vật <strong>đề</strong>u thải CO 2 <strong>và</strong>o khí quyển<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 31: Trong các hoạt <strong>độ</strong>ng sau:<br />

(1) Đắp đập ngăn sông làm thủy điện;<br />

(2) Sử dụng biện pháp sinh học trong nông nghiệp;<br />

(3) Khai thác những cây gỗ già trong rừng;<br />

(4) Khai phá đất hoang;<br />

(5) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa làm sạch mầm bệnh trong đất <strong>và</strong> nước.<br />

Những hoạt <strong>độ</strong>ng nào được xem là điều khiển diễn thế sinh thái <strong>theo</strong> hướng <strong>có</strong> lợi cho<br />

con người <strong>và</strong> thiên nhiên?<br />

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 2, 4, 5.<br />

Câu 32: Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?<br />

A. Giun sán sống trong cơ thể lợn.<br />

B. Các loài cỏ dại <strong>và</strong> lúa cùng sống trên ruộng đồng.<br />

C. Tỏi <strong>tiết</strong> ra các chất <strong>có</strong> khả năng tiêu diệt vi khuẩn.<br />

D. Thỏ <strong>và</strong> chó sói sống trong rừng.<br />

Câu 33: Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước, mắc xích đầu tiên là.<br />

A. sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.<br />

B. sinh vật sản xuất.<br />

C. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.<br />

D. các loại tảo đơn bào, vi khuẩn quang hợp <strong>và</strong> thực vật nổi<br />

Câu 34: Trong những hoạt <strong>độ</strong>ng sau đây của con người, <strong>có</strong> bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng góp<br />

phần <strong>và</strong>o việc sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên?<br />

I. Sử dụng thiên địch thay cho thuốc trừ sâu hóa học.<br />

II. Khai thác rừng triệt để nhằm lấy dược <strong>liệu</strong> cung cấp cho y học.<br />

III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.<br />

IV. Tăng cường sử dụng nước để tạo vòng tuần hoàn nước.<br />

V. Xây dựng hệ thống xả chất thải xa bờ, cấm xả chất thải gần khu dân cư.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 35:<br />

Cú <strong>và</strong> chồn sống trong rừng hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong>o ban đêm <strong>và</strong> bắt chuột làm thức ăn. Mối<br />

quan hệ giữa cú <strong>và</strong> chồn là<br />

A. hội sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. hợp tác.<br />

Câu 36:<br />

Có bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng sau đây nhằm bảo vệ môi trường <strong>và</strong> sử dụng bền vững <strong>tài</strong><br />

nguyên thiên nhiên?<br />

(I) Cải tạo đất, nâng cao <strong>độ</strong> phì nhiêu cho đất.<br />

(II) Bảo vệ các loài sinh vật đang <strong>có</strong> nguy cơ tuyệt chủng.<br />

(III) Sử dụng <strong>tiết</strong> kiệm nguồn nước sạch.<br />

(IV) Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường.<br />

(V) Khai thác <strong>và</strong> sử dụng hợp lí các nguồn <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên.<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 37: Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:<br />

(1) Môi trường chưa <strong>có</strong> sinh vật.<br />

(2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).<br />

(3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành quần xã tiên phong.<br />

(4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) <strong>gồm</strong> các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn<br />

nhau.<br />

Diễn thế nguyên sinh diễn ra <strong>theo</strong> trình tự là:<br />

A. (1), (3), (4), (2) B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (4), (3), (2).<br />

Câu 38: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang →<br />

Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ?<br />

A. Bậc 1 B. Bậc 3 C. Bậc 2 D. Bậc 4.<br />

Câu 39: Thứ tự sắp xếp các khu sinh học (biom) trên cạn <strong>theo</strong> <strong>theo</strong> vĩ <strong>độ</strong> từ thấp đến<br />

cao là<br />

A. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.<br />

B. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.<br />

C. Đồng rêu hàn đới, rừng Taiga, thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới.<br />

D. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.<br />

Câu 40: Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong một chuỗi thức ăn sẽ được<br />

sử dụng bao nhiêu lần rồi mới mất đi dưới dạng nhiệt?<br />

A. Chỉ một lần. B. Hai hoặc ba lần C. Tối thiểu ba lần. D. Nhiều lần lặp lại.<br />

Câu 41: Khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp, điều nào sau đây không đúng ?<br />

A. Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

B. Có tính ổn định thấp dễ bị biến đổi trước các tác <strong>độ</strong>ng của môi trường


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

C. chuỗi thức ăn <strong>có</strong> nhiều mắt xích <strong>và</strong> <strong>có</strong> nhiều chuỗi thức ăn bắt đầu bằng <strong>độ</strong>ng vật<br />

ăn mùn bã<br />

D. <strong>có</strong> tính đa dạng thấp, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn giản<br />

Câu 42: Để giảm kích thước của quần thể ốc bươu <strong>và</strong>ng trong tự nhiên. Xét về mặt lí<br />

thuyết, cách nào trong số các cách nêu dưới đây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.<br />

A. Thu nhặt, tiêu hủy càng nhiều ổ trứng của chúng càng tốt.<br />

B. Hạn chế nguồn thức ăn của chúng<br />

C. Tìm kiếm <strong>và</strong> tiêu diệt ở tuổi trưởng thành<br />

D. Nhân nuôi thiên địch(nếu <strong>có</strong>) <strong>và</strong> thả <strong>và</strong>o tự nhiên nơi <strong>có</strong> ốc bươu <strong>và</strong>ng sinh sống.<br />

Câu 43: Trong một hệ sinh thái<br />

A. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> được sinh vật sản xuất tái sử dụng.<br />

B. Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> không được tái sử dụng<br />

C. Vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> không được tái sử dụng.<br />

D. Vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> được sinh vật sản xuất tái sử dụng.<br />

Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế sinh thái?<br />

A. Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định<br />

B. Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn<br />

C. Một trong những nguyên nhân gây diễn thế sinh thái là sự tác dộng mạnh mẽ của<br />

ngoại cảnh lên quần xã<br />

D. Trong diễn thế sinh thái <strong>có</strong> sự thay thế tuần tự của các quần xã tương ứng với điều<br />

kiện ngoại cảnh<br />

Câu 45: Những hoạt <strong>độ</strong>ng nào sau đây của con người là <strong>giải</strong> pháp nâng cao hiệu quả<br />

sử dụng hệ sinh thái?<br />

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp<br />

(2) Khai thác triệt để các nguồn <strong>tài</strong> nguyên không tái sinh<br />

(3) Loại bỏ các loại tảo <strong>độ</strong>c, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.<br />

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí<br />

(5) Bảo vệ các loài thiên địch<br />

(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2,3,4 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 4, 5, 6 D. 1, 3, 4, 5<br />

Câu 46: Diến thế nguyên sinh<br />

A. Xảy ra do hoạt <strong>độ</strong>ng chặt cây, đốt rừng…của con người<br />

B. Thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

C. Khởi đầu từ môi trường chưa <strong>có</strong> sinh vật<br />

D. Khởi đầu từ môi trường đã <strong>có</strong> một quần xã tương đối ổn định.<br />

Câu 47: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đay đóng vai trò truyền năng lượng từ<br />

môi trường vô sinh <strong>và</strong>o chu trình dinh dưỡng?<br />

A. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 2 B. <strong>Sinh</strong> vật tiêu thụ bậc 1<br />

C. <strong>Sinh</strong> vật tự dưỡng D. <strong>Sinh</strong> vật phân hủy<br />

Câu 48: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia <strong>đề</strong>u <strong>có</strong><br />

lợi là mối quan hệ?<br />

A. ức chế- cảm nhiễm B. kí sinh<br />

C. cộng sinh D. Hội sinh<br />

Câu 49: Các sinh vật nào sau đây <strong>có</strong> khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?<br />

(1) Nấm (2) Thực vật (3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng<br />

A. (2), (3) B. (1),(2)<br />

C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)<br />

Câu 50: Trong một hệ sinh thái,<br />

A. năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh<br />

dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> không được tái sử dụng.<br />

B. năng lượng được truyên <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>êu từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh<br />

dường tới môi trường <strong>và</strong> được sinh vật sản xuất tái sử dụng.<br />

C. vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các<br />

bậc dinh dường tới môi trường <strong>và</strong> khỏng được tái sử dụng.<br />

D. vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh vật sản xuất qua các<br />

bậc dinh dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> được sinh vật sản xuất tái sử dụng.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. A 3. D 4. A 5. C 6. D 7. C 8. C 9. D 10. C<br />

11. B 12. B <strong>13</strong>. B 14. B 15. A 16. C 17. B 18. A 19. B 20. C<br />

21. C 22. C 23. D 24. D 25. C 26. C 27. A 28. A 29. B 30. C<br />

31. C 32. B 33. C 34. B 35. C 36. C 37. A 38. A 39. B 40. A<br />

41. C 42. D 43. B 44. A 45. D 46. C 47. C 48. C 49. A 50. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

mối quan hệ mà một loài được lợi <strong>và</strong> loài kia bị hại là: ký sinh vật chủ , <strong>và</strong> sinh vật này<br />

ăn sinh vật khác.<br />

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm thì 1 loài bị hại, 1 loài không được lợi.<br />

mối quan hệ cạnh tranh thì cả 2 loài không được lợi<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự phân tầng <strong>theo</strong> phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật <strong>có</strong> ý nghĩa giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong><br />

canh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống<br />

Đáp án D<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cấu trúc phân tầng thể hiện rõ nhất ở hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là III <strong>và</strong> V.<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hệ sinh thái nông nghiệp <strong>có</strong> chuỗi thức ăn ngắn, năng lượng truyền lên bậc dinh<br />

dưỡng cao hơn là lớn<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 8. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ thể thực vật<br />

2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện<br />

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất<br />

4. đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài được thể hiện ở phương án D<br />

A,B,C <strong>đề</strong>u là cạnh tranh cùng loài.<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã: cộng sinh (+ +); hội sinh (+ O); Hợp tác (+ +)<br />

Như vậy ít nhất <strong>có</strong> một loài hưởng lợi <strong>và</strong> không <strong>có</strong> loài nào bị hại.<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì cacbon đi <strong>và</strong>o chu trình trình sinh địa hóa dưới dạng CO 2 thông qua quang<br />

hợp<br />

D sai vì: Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH 4+ ) <strong>và</strong> nitrat (NO 3- )<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là I, II<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hội sinh (0 +); ức chế cảm nhiễm (0 -); cạnh tranh (- -); cộng sinh (+ +); hợp tác (+ +)<br />

Vậy Chọn B<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ốc bươu <strong>và</strong>ng là loài ngoại lai, chúng <strong>có</strong> tất cả các đặc điểm trên


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây tỏi vô tình làm ức chế hoạt <strong>độ</strong>ng của VSV nên đây là mối quan hệ ức chế cảm<br />

nhiễm<br />

<strong>chọn</strong> C<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó, là một “không gian sinh thái” (hay không<br />

gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn<br />

sinh thái cho phép loài đó tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng khi nói về ổ sinh thái<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng sau khi đi qua chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được<br />

trở lại môi trường<br />

Ý B sai vì năng lượng không được tái sử dụng<br />

Ý C sai, năng lượng khi đi <strong>và</strong>o hệ sinh thái là dạng năng lượng mặt trời<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Diễn thế nguyên sinh diễn ra ở môi trường chưa <strong>có</strong> sinh vật sinh sống, kết quả hình<br />

thành 1 quần xã tương đối ổn định, <strong>độ</strong> đa dạng loài cao.<br />

Ý sai là B, do tính đa dạng loài cao nên ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật trong quần xã là: (2), (4)<br />

Ý (1),(3) là ký sinh <strong>và</strong> ức chế cảm nhiễm (đối kháng)<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A ( - -); B (+ +); C(+ 0) ;D (+ +)<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Ý A sai vì vật ký sinh <strong>và</strong> 1 số loại nấm là sinh vật tiêu thụ<br />

Ý B sai vì sinh vật sản xuất là các sinh vật tự dưỡng, một số loại VK không <strong>có</strong> khả<br />

năng tự dưỡng<br />

Ý D sai sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ sinh thái của một loài về một nhân tố sinh thái là giới hạn sinh thái của nhân tố sinh<br />

thái đó.<br />

Chọn D<br />

Chú ý: Cần phân biệt được ổ sinh thái về 1 nhân tố sinh thái <strong>và</strong> ổ sinh thái của một<br />

loài (ý B)<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 ý <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(2), (6), (7) <strong>và</strong> (8) đúng.<br />

(1) (4),(5) (3) là <strong>tài</strong> nguyên tái sinh<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

Ý B không đúng, chỉ khoảng 10% năng lượng được chuyển lên bậc dinh dưỡng cao<br />

hơn<br />

Ý C sai, càng xa SVXS thì sinh khối của bậc dinh dưỡng càng nhỏ<br />

Ý D sai vì năng lượng hao phí ở mỗi bậc dinh dưỡng là khác nhau<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là 1,3<br />

Ý 2 sai vì hệ sinh thái trên cạn <strong>có</strong> năng suất cao hơn<br />

Ý 4 sai


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Ý 5 sai vì hệ sinh thái nhân tạo <strong>có</strong> năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

Chọn A<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B (Hình 41. 2 SGK <strong>Sinh</strong> 12)<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II, IV<br />

Ý I sai vì chuyển hóa vật chất luôn đi kèm vơi chuyển hóa năng lượng nên vận chuyển<br />

cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng liên quan đến hiệu suất sinh thái<br />

Ý III sai vì <strong>có</strong> 1 phần cacbon bị lắng đọng đi ra khỏi quần xã<br />

Ý V sai vì các sinh vật ở dưới nước thải CO 2 <strong>và</strong>o nước<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng được xem là điều khiển diễn thế sinh thái <strong>theo</strong> hướng <strong>có</strong> lợi cho con<br />

người <strong>và</strong> thiên nhiên là 2,3,4<br />

Ý (1), (4) không <strong>có</strong> lợi cho thiên nhiên<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A: ký sinh<br />

B: cạnh tranh<br />

C: ức chế cảm nhiễm<br />

D:con mồi – vật ăn thịt<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng góp phần <strong>và</strong>o việc sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên là: I,III (<strong>tài</strong><br />

nguyên đa dạng sinh học)<br />

Các biện pháp còn lại chỉ là sử dụng hiệu quả <strong>và</strong> bảo vệ TNTN<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cú <strong>và</strong> chồn <strong>có</strong> chung thức ăn là chuột, cùng hoạt <strong>độ</strong>ng về đêm nên cạnh tranh với nhau<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 5 hoạt <strong>độ</strong>ng trên <strong>đề</strong>u góp phần sử dụng bền vững <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên<br />

Chọn C<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng lượng chỉ được sử dụng 1 lần.<br />

Chọn A<br />

Câu 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, chuỗi thức ăn của hệ sinh thái nông nghiệp <strong>có</strong> ít mắt xích, thường là<br />

con người cung cấp nguồn vật chất <strong>và</strong> năng lượng<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 42. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cách <strong>có</strong> hiệu quả kinh tế cao nhất là D,không mất công đi tiêu diệt mà nuôi được loài<br />

khác<br />

Chọn D<br />

Câu 43. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 1 hệ sinh thái vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều; năng lượng<br />

không được tái sử dụng còn vật chất được tái sử dụng → A,C,D sai<br />

Chọn B<br />

Câu 44. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, chỉ <strong>có</strong> diễn thế nguyên sinh mới dẫn tới 1 quần xã ổn định<br />

Chọn A<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>giải</strong> pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là : 1,3,4,5<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 48. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quan hệ cộng sinh: cả 2 loài cùng được lơi, mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 loài, 2 loài<br />

này không thể thiếu nhau.<br />

Chọn C<br />

Câu 49. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn A<br />

Nấm <strong>và</strong> vi khuẩn dị dưỡng <strong>có</strong> hình thức dinh dưỡng dị dưỡng<br />

Câu 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 1 hệ sinh thái<br />

- Vật chất được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều <strong>và</strong> <strong>có</strong> sử dụng lại<br />

- Năng lượng được truyền <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều <strong>và</strong> không sử dụng lại.<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu<br />

Câu 1: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ <strong>chi</strong>ếu xuồng mặt nước đạt 3.10 6 Kcal/m 2 /<br />

ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác<br />

dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0.15%<br />

năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng<br />

so với tổng năng lượng ban đầu là:<br />

A. 0.0018% B. 0,008% C. 0,08%. D. 0.00018%.<br />

Câu 2: Xét các mối quan hệ sau<br />

I. Cá ép sống bám trên cá lớn<br />

II. Nấm, vi khuẩn <strong>và</strong> tảo đơn bào hình thành địa y<br />

III. Chim sáo <strong>và</strong> trâu rừng<br />

IV. vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ đậu<br />

Phát biểu nào dưới đây đúng về các mối quan hệ sinh thái nói trên ?<br />

A. Quan hệ hội sinh : I <strong>và</strong> IV B. quan hệ hợp tác: I <strong>và</strong> III<br />

C. quan hệ hỗ trợ: I,II,III <strong>và</strong> IV D. Quan hệ cộng sinh: II <strong>và</strong> III<br />

Câu 3: Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. ốc bươu <strong>và</strong>ng được nhập <strong>và</strong>o<br />

nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng <strong>và</strong> phát triển mạnh<br />

làm cho số lượng <strong>và</strong> khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên<br />

người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quán hệ giữa ốc bươu đen <strong>và</strong> ốc bươu<br />

<strong>và</strong>ng trong trường hợp này là mối quan hệ:<br />

A. Khống chế sinh học B. ức chế - cảm nhiễm,<br />

C. Cạnh tranh cùng loài D. Cạnh tranh khác loài.<br />

Câu 4: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:<br />

(1) Xuất hiện ở môi trường đã <strong>có</strong> một quần xã sinh vật từng sống<br />

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của<br />

môi trường<br />

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các<br />

điều kiện tự nhiên của môi trường<br />

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái<br />

Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh yà diễn thế<br />

thứ sinh?<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 5: Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên <strong>và</strong> hệ<br />

sinh thái nhân tạo<br />

A. Hệ sinh thái tự nhiên <strong>có</strong> chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái<br />

nhân tạo thì không.<br />

B. Hệ sinh thái nhân tạo thường <strong>có</strong> <strong>độ</strong> đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên<br />

C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng <strong>có</strong> năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo<br />

Câu 6: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường<br />

dưới dạng chất vô cơ (N 2 ) thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng của nhóm sinh vật nào sau đây?<br />

A. <strong>độ</strong>ng vật đạ bào B. Vi khuẩn phản nitrat hóa<br />

C. vi khuẩn cố định nitơ. D. cây họ đậu<br />

Câu 7:<br />

Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, <strong>độ</strong>ng vật nào<br />

<strong>có</strong> khả năng bị nhiễm <strong>độ</strong>c nặng nhất?<br />

A. Loài E. B. Loài F. C. Loài D. D. Loài H.<br />

Câu 8:<br />

Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các<br />

giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là<br />

hình đảo ngược. Trường hợp nào <strong>có</strong> thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?<br />

(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất <strong>có</strong> vòng đời rất ngắn so với các sinh<br />

vật tiêu thụ.<br />

(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ <strong>có</strong> vòng đời ngắn so với các sinh<br />

vật sản xuất.<br />

(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn<br />

hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một <strong>và</strong>i lần.<br />

(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài <strong>chi</strong>ếm ưu thế với số<br />

lượng cá thể rất lớn<br />

(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược.<br />

Số câu đúng là:<br />

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu 9:<br />

Mối quan hệ con mồi - vật dữ là mối quan hệ bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho các<br />

loài giữ được trạng thái cân bằng ổn định. Vì vậy, người ta đã gộp một số quan hệ sinh<br />

học <strong>và</strong>o trong mối quan hệ trên, mối quan hệ nào sau đây <strong>có</strong> thể gộp được với<br />

mối quan hệ trên?<br />

A. Vật chủ - kí sinh B. Cộng sinh


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

C. Hội sinh D. Cạnh tranh.<br />

Câu 10: Khi nói về ổ sinh thái, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

I. Chim ăn sâu <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng<br />

nhau hoàn toàn.<br />

II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.<br />

III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên<br />

các ổ sinh thái về dinh dưỡng.<br />

IV. Ổ sinh thái của loài là nơi ở của loài đó.<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 11: Tại một khu rừng <strong>có</strong> 5 loài <strong>chi</strong>m ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh<br />

tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây <strong>có</strong> thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài <strong>chi</strong>m<br />

<strong>có</strong> thể cùng tồn tại?<br />

(1) Các loài <strong>chi</strong>m này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt <strong>độ</strong>ng ở những thời điểm khác<br />

nhau trong ngày.<br />

(2) Các loài <strong>chi</strong>m này ăn những loài sâu khác nhau.<br />

(3) Các loài <strong>chi</strong>m này ăn cùng một loại sâu nhưng <strong>có</strong> nơi ở khác nhau.<br />

(4) Các loài <strong>chi</strong>m này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt <strong>độ</strong>ng ở một vị trí khác nhau<br />

trong rừng.<br />

(5) Các loài <strong>chi</strong>m này <strong>có</strong> xu hướng <strong>chi</strong>a sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 12: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?<br />

(1) Các loài <strong>có</strong> <strong>mức</strong> năng lượng giống nhau được xếp <strong>và</strong>o cùng một bậc dinh dưỡng.<br />

(2) Một loài xác định <strong>có</strong> thể được xếp <strong>và</strong>o các bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp <strong>và</strong>o cùng một bậc dinh<br />

dưỡng.<br />

(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp <strong>và</strong>o cùng một bậc dinh dưỡng.<br />

(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ <strong>có</strong> một loài.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Cá mập hổ ăn rùa biển. rùa biển ăn cỏ biển. cá đẻ trứng <strong>và</strong>o bãi cỏ. nếu người<br />

thợ săn giết hầu hết cá mập hổ trong hệ sinh thái này điều gì sẽ xảy ra ?<br />

A. <strong>có</strong> sự gia tăng của rùa biển <strong>và</strong> giảm số lượng cá<br />

B. sẽ <strong>có</strong> sự suy giảm của rùa biển <strong>và</strong> sự gia tăng của cỏ biển<br />

C. sẽ <strong>có</strong> sự suy giảm của cá <strong>và</strong> sự gia tăng của cỏ biển<br />

D. sẽ <strong>có</strong> sự suy tăng của rùa biển <strong>và</strong> sự gia tăng của cỏ biển<br />

Câu 14: Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?<br />

I. Nước luận chuyển <strong>theo</strong> vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác <strong>độ</strong>ng của sinh vật.<br />

II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt <strong>và</strong> nước ngầm.<br />

IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 15: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự<br />

nhiên?<br />

I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã <strong>có</strong> khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO 2 .<br />

II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi <strong>và</strong>o quần xã chỉ thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng của sinh vật<br />

sản xuất.<br />

III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng <strong>và</strong> không hoàn trả lại cho chu<br />

trình.<br />

IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của<br />

sinh vật<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 16: Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ.<br />

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?<br />

I. Lưới thức ăn này <strong>có</strong> 8 quần thể <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt.<br />

II. Chỉ <strong>có</strong> duy nhất một loài là <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt đầu bảng.<br />

III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 <strong>và</strong><br />

thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.<br />

IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau <strong>có</strong> 4 mắt xích.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 17: Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn;<br />

cào cào là thức ăn của cá rô; cá quả sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá quả tích lũy được<br />

1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liền kề với nó.<br />

Cá rô tích lũy được năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật<br />

tích lũy được 1.500.000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc<br />

dinh dưỡng cấp 1 là.<br />

A. 12% B. 14% C. 10% D. 9%


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 18: Hai quần thể A <strong>và</strong> B khác loài sống trong cùng khu vực <strong>và</strong> <strong>có</strong> các nhu cầu<br />

sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?<br />

I. Nếu hai quần thể A <strong>và</strong> B cùng bậc phân loại, thì loài nào <strong>có</strong> tiềm năng sinh học cao<br />

hơn loài đó sẽ <strong>chi</strong>ến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, <strong>có</strong> thể bị<br />

diệt vong.<br />

II. Nếu hai quần thể A <strong>và</strong> B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào <strong>có</strong> bậc tiến hóa<br />

cao hơn sẽ là loài <strong>chi</strong>ến thắng, tăng số lượng cá thể.<br />

III. Hai quần thể vẫn <strong>có</strong> thể tồn tại song song nếu chúng <strong>có</strong> khả năng phân li ổ sinh<br />

thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...<br />

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một <strong>độ</strong>ng lực quan trong của quá trình<br />

tiến hóa.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 19: Điều kiện nào dưới đây đưa đến cạnh tranh loại trừ?<br />

A. Trùng nhau một phần về không gian sống.<br />

B. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu nhưng khác nơi kiếm ăn.<br />

C. Trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu <strong>và</strong> nơi kiếm ăn.<br />

D. Trùng nhau về nguồn thức ăn thứ yếu, không trùng nhau về nguồn thức ăn chủ<br />

yếu.<br />

Câu 20: Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?<br />

(1) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã.<br />

(2) Diễn thế sinh thái <strong>có</strong> quy luật <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể đoán nhận được.<br />

(3) Diễn thế thứ sinh không thể hình thành quần xã đỉnh cực.<br />

(4) Quan hệ hỗ trợ của các loài ưu thế là nguyên nhân bên trong của diễn thế sinh thái.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 21: Khi nói về diễn thế sinh thái, trong số các phát biểu dưới đây, <strong>có</strong> bao nhiêu<br />

phát biểu chính xác?<br />

I. Song song với diễn thế trong quần xã <strong>có</strong> sự biến đổi về <strong>độ</strong> ẩm, hàm lượng mùn<br />

trong đất.<br />

II. Các quần xã bị hủy diệt <strong>có</strong> thể trở thành quần xã suy thoái do khả năng phục hồi<br />

thấp.<br />

III. Trong quần xã, nhóm loài ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất gây ra diễn thế sinh<br />

thái.<br />

IV. Theo đà của diễn thế nguyên sinh,các lưới thứ căn ngày càng phức tạp <strong>và</strong> xuất hiện<br />

nhiều chuỗi thứ căn sử dụng mùn bã hữu cơ.<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 22: Hiện tượng cạnh tranh loại trừ giữa hai loài sống trong một quần xã xảy ra<br />

khi một loài duy trì được tốc <strong>độ</strong> phát triển, cạnh tranh với loài còn lại khiến loài còn lại


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

giảm dần số lượng cá thể, cuối cùng biến mất khỏi quần xã. Trong số các phát biểu<br />

dưới đây về hiện tượngnày:<br />

I.Hai loài <strong>có</strong> hiện tượng cạnh tranh loại trừ luôn <strong>có</strong> sự giao thoa về ổ sinhthái.<br />

II. Loài <strong>có</strong> kích thước cơ thể nhỏ <strong>có</strong> ưu thế hơn trong quá trình cạnh tranh loạitrừ.<br />

III. Các loài thắng thế trong cạnh tranh loại trừ thường <strong>có</strong> tuổi thành thục sinh dục<br />

thấp, sốcon sinh ra nhiều.<br />

IV. Loài nào xuất hiện trong quần xã muộn hơn là loài <strong>có</strong> ưu thế hơn trong quá trình<br />

cạnhtranh.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 23: Trong một quần xã, một học sinh xây dựng được lưới thức ăn dưới đây, sau<br />

đó ghi <strong>và</strong>o sổ thực <strong>tập</strong> sinh thái một số nhận xét:<br />

I. Quần xã này <strong>có</strong> 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản(…)<br />

II. Quần xã này <strong>có</strong> 6 chuỗi thức ăn <strong>và</strong> chuỗi thức ăn dài nhất <strong>có</strong>5mắt xích.<br />

III. Gà là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất trongquầnxã này, nó vừa là loài<br />

rộng thực lại là nguồn thức ăn của nhiều loài khác.<br />

IV. Ếch là sinh vật tiêu thụ bậcIII.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 24: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần tạo nên sự phát triển bền vững?<br />

I. Đưa công nghệ mới <strong>và</strong>o khai thác <strong>tài</strong> nguyên thiên nhiên với hiệu suất cao hơn công<br />

nghệ cũ.<br />

II.Giảm nhu cầu không cần thiết, tái chế, tái sử dụng vật <strong>liệu</strong>(3R).<br />

III. Thay thế dần các nguồn năng lượng truyền thống bằng năng lượng gió hoặc năng<br />

lượng mặt trời.<br />

IV. Quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên với hành lang ngăn cách với khu dân cư.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 25: Ý nghĩa sinh thái của phân bố <strong>theo</strong> nhóm là


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

A. làm tăng sự hỗ trợ lẫn nhau các cá thể chống lại điều kiện bất lợi của môi trường<br />

sống đám bảo sự tồn tại của quần thể.<br />

B. làm tăng <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo sự tồn tại của<br />

những cá thể khỏe mạnh nhất.<br />

C. giúp các cá thể trong quần thể tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi<br />

trường.<br />

D. làm giảm <strong>mức</strong> <strong>độ</strong> cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, duy trì mật <strong>độ</strong> quần<br />

thể thích hợp.<br />

Câu 26: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi<br />

khuẩn gây bệnh ở thỏ <strong>và</strong> sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa<br />

các loài trên, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

(1) Hổ <strong>và</strong> vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.<br />

(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên <strong>có</strong> vai trò <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> đối với quần<br />

thể thỏ.<br />

(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ <strong>có</strong> thể tăng số lượng nhưng sau đó<br />

được điều chỉnh về <strong>mức</strong> cân bằng.<br />

(4) Sâu ăn cỏ, thỏ <strong>và</strong> hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.<br />

(5) Hổ là vật dữ đầu bảng <strong>có</strong> vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong<br />

quần xã.<br />

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 27: Trong; các phát biểu sau về quần xã, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

(1) Quần xã là <strong>tập</strong> hợp <strong>gồm</strong> nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.<br />

(2) Môi trường càng thuận lợi thì <strong>độ</strong> đa dạng của quần xã càng cao.<br />

(3) Loài ưu thế là loài chỉ <strong>có</strong> ở một quần xã nhất định nào đó.<br />

(4) Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống <strong>và</strong> giảm sự cạnh tranh giữa các<br />

loài.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 28: Một đầm nước nông nuôi cá <strong>có</strong> ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam <strong>và</strong> tảo (bậc<br />

1); <strong>độ</strong>ng vật phù du (bậc 2); tôm, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều<br />

năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam <strong>và</strong> tảo bùng phát.<br />

Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì đường, cách nào<br />

dưới đây không nên thực hiện ?<br />

A. Ngăn chặn nguồn dinh dường của sinh vật bậc 1.<br />

B. Thả thêm <strong>và</strong>o đầm một số cá dữ (bậc 4) để ăn tôm <strong>và</strong> cá nhỏ.<br />

C. Thả thêm <strong>và</strong>o đầm một số tôm <strong>và</strong> cá nhỏ.<br />

D. Đánh bắt bớt tôm <strong>và</strong> cá nhỏ .<br />

Câu 29: Cho các nhận xét sau:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(1) Trong cùng một khu vực, các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không<br />

cạnh tranh với nhau.<br />

(2) Cùng một nơi ở chỉ <strong>có</strong> một ổ sinh thái.<br />

(3) Nhiệt <strong>độ</strong>, ánh sáng, <strong>độ</strong> ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật <strong>độ</strong>.<br />

(4) Khoảng nhiệt <strong>độ</strong> từ 5,6°C đến 20°C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.<br />

(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường <strong>có</strong> ảnh hưởng trực tiêp tới đời sống<br />

sinh vật.<br />

Có bao nhiêu nhận xét đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 30: Khi nói về tháp sinh thái <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Dựa <strong>và</strong>o tháp sinh thái ta <strong>có</strong> thể dự đoán hướng phát triển của quần xã tương ứng.<br />

II. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh<br />

dưỡng.<br />

III. Tháp sinh thái mô tả mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.<br />

IV. Tháp năng lượng là dạng hoàn thiện nhất luôn <strong>có</strong> đáy lớn đỉnh bé.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 31: Sơ đồ dưới đây minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái <strong>gồm</strong> các loài<br />

sinh vật: A, B, C, D, E, G, H.<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đúng?<br />

I. Có 3 loài thuộc bậc bậc dinh dưỡng cấp 4.<br />

II. Loài C tham gia <strong>và</strong>o 5 chuỗi thức ăn khác nhau.<br />

III. Có 8 chuỗi thức ăn mở đầu bằng loài A <strong>và</strong> kết thúc bằng loài H.<br />

IV. Chuỗi thức ăn dài nhất <strong>có</strong> 5 mắt xích<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 32: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Phân tích lưới thức ăn này, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây sai?<br />

I. Có 3 chuỗi thức ăn <strong>gồm</strong> ba bậc dinh dưỡng.<br />

II. Nếu loại bỏ <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây ra khỏi quần xã thì chỉ <strong>có</strong> rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt mất đi.<br />

III. Có 2 loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn.<br />

IV. Thú ăn thịt <strong>và</strong> rắn không trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 33: Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, <strong>có</strong> một loài không bị hại nhưng<br />

cũng không được lợi?<br />

A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.<br />

B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng.<br />

C. Giun đũa kí sinh trong ruột lợn.<br />

D. Hổ ăn thịt thỏ.<br />

Câu 34: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chu trình nitơ?<br />

A. Thực vật trên cạn <strong>có</strong> thể hấp thụ trực tiếp N 2 qua hệ rễ để chuyển hóa thành các<br />

axit amin.<br />

B. Tất cả các vi khuẩn cố định đạm <strong>đề</strong>u là các vi khuẩn cộng sinh.<br />

C. Vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với cây họ Đậu <strong>có</strong> vai trò chuyển hóa N 2 thành<br />

NO 3- .<br />

D. Vi khuẩn phản nitrat hóa <strong>có</strong> vai trò chuyển hóa NO<br />

- 3 thành N 2 .<br />

Câu 35: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật<br />

sống trong dạ cỏ. Các con <strong>chi</strong>m sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói<br />

về mối quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Quan hệ giữa <strong>chi</strong>m sáo <strong>và</strong> rận là quan hệ hội sinh.<br />

B. Quan hệ giữa rận <strong>và</strong> bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.<br />

C. Quan hệ giữa bò <strong>và</strong> sinh vật trong dạ cỏ là quan hệ cộng sinh.<br />

D. Quan hệ giữa vi sinh vật <strong>và</strong> rận là quan hệ cạnh tranh.<br />

Câu 36: Trong một khu vườn trồng cây <strong>có</strong> múi <strong>có</strong> các loài sinh vật <strong>và</strong> các mối quan hệ<br />

sau : loài kiến hôi đưa những con rệp lên chồi non nên rệp lấy được nhiều nhựa cây <strong>và</strong>


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

cung cấp đường cho loài kiến hôi ăn. Loài kiến đỏ đuổi loài kiến hôi đồng thời nó tiêu<br />

diệt sâu <strong>và</strong> rệp cây. Xét mối quan hệ giữa<br />

(1) Cây <strong>có</strong> múi <strong>và</strong> rệp cây<br />

(2) Rệp cây <strong>và</strong> kiến hôi<br />

(3) Kiến đỏ <strong>và</strong> kiến hôi<br />

(4) Kiến đỏ <strong>và</strong> rệp cây<br />

Tên các mối quan hệ trên <strong>theo</strong> thứ tự :<br />

A. (1) Quan hệ vật chủ – vật ký sinh ; (2) hỗ trợ ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt – con<br />

mồi<br />

B. (1) Quan hệ vật chủ – vật ký sinh ; (2) hội sinh ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt –<br />

con mồi<br />

C. (1) Quan hệ vật chủ – vật ký sinh ; (2) hội sinh ; (3) hỗ trợ; (4) cạnh tranh<br />

D. (1) Quan hệ vật chủ – vật ký sinh ; (2) hợp tác ; (3) cạnh tranh ; (4) vật ăn thịt –<br />

con mồi<br />

Câu 37: Chu trình tuần hoàn cacbon trong sinh quyển <strong>có</strong> đặc điểm là:<br />

A. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã <strong>có</strong> khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ<br />

cacbon điôxit (CO 2 ).<br />

B. Nguồn cacbon được sinh vật trực tiếp sử dụng là dầu lửa <strong>và</strong> than đá trong vỏ Trái<br />

Đất.<br />

C. Nguồn dự trữ cacbon lớn nhất là cacbon điôxit (CO 2 ) trong khí quyển.<br />

D. Có một lượng nhỏ cacbon tách ra đi <strong>và</strong>o vật chất lắng đọng <strong>và</strong> không hoàn trả lại<br />

cho chu trình.<br />

Câu 38: Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật <strong>gồm</strong> các loài sinh vật được kí<br />

hiệu là: A, B, C, D, E, F, G <strong>và</strong> H. Cho biết loài A <strong>và</strong> loài C là sinh vật sản xuất, các<br />

loài còn lại <strong>đề</strong>u là sinh vật tiêu thụ. Hãy nghiên cứu sơ đồ mô tả các lưới thức ăn dưới<br />

đây <strong>và</strong> cho biết trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sai?<br />

(1) Lưới thức ăn ở sơ đồ I <strong>có</strong> số lượng chuỗi thức ăn bằng lưới thức ăn ở sơ đồ III.<br />

(2) Lưới thức ăn ở sơ đồ IV, loài H vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3, vừa là sinh vật tiêu<br />

thụ bậc 4.<br />

(3) Lưới thức ăn ở sơ đồ I, II <strong>và</strong> III, nếu loài C bị tiêu diệt thì loài F cũng bị tiêu diệt.<br />

(4) Loài G của lưới thức ăn ở sơ đồ I <strong>và</strong> IV <strong>đề</strong>u là mắc xích chung của 4 chuỗi thức ăn<br />

khác nhau.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 39:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu <strong>và</strong> thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn,<br />

châu chấu là nguồn thức ăn của <strong>chi</strong>m sâu <strong>và</strong> gà. Chim sâu, gà <strong>và</strong> thỏ <strong>đề</strong>u là nguồn thức<br />

ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên,<br />

phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trăn là sinh vật <strong>có</strong> sinh khối lớn nhất.<br />

B. Gà <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m sâu <strong>đề</strong>u là sinh vật tiêu thụ bậc ba.<br />

C. Châu chấu <strong>và</strong> thỏ <strong>có</strong> ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.<br />

D. Trăn <strong>có</strong> thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.<br />

Câu 40: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành<br />

phần loài trong quần xã?<br />

(1) Một quần xã ổn định thường <strong>có</strong> số lượng loài lớn <strong>và</strong> số lượng cá thể mỗi loài lớn.<br />

(2) Trong một sinh cảnh xác định, khi số lượng loài của quần xã tăng lên thì số lượng<br />

cá thể ở mỗi loài tăng <strong>theo</strong>.<br />

(3) Loài ưu thế là loài chỉ <strong>có</strong> ở một quần xã nào đó hoặc là loài <strong>có</strong> số lượng cá thể<br />

nhiều hơn hẳn loài các khác.<br />

(4) Loài đặc trưng là loài <strong>có</strong> số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, quyết định <strong>chi</strong>ều<br />

hướng phát triển của quần xã.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 41: Năng lượng bức xạ <strong>chi</strong>ếu xuống mặt nước đạt 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo đồng<br />

hóa được 0,3% tổng năng lượng đó. Giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong<br />

tảo. Cá khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác. Năng lượng mà cá khai khác<br />

được từ giáp xác là?<br />

A. 5,4 kcal/m2/ngày. B. 3600 kcal/m2/ngày.<br />

C. 10,8 kcal/m2/ngày. D. 9000 kcal/m2/ngày.<br />

Câu 42: Có bao nhiêu câu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái?<br />

(1) <strong>Sinh</strong> vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường<br />

vô sinh <strong>và</strong>o chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.<br />

(2) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn.<br />

(3) Trong một hệ sinh thái, vật chất <strong>và</strong> năng lượng được truyền <strong>theo</strong> một <strong>chi</strong>ều từ sinh<br />

vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường <strong>và</strong> không được tái sử dụng.<br />

(4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật phân <strong>giải</strong> duy nhất, chúng <strong>có</strong> vai trò phân <strong>giải</strong> các chất<br />

hữu cơ, vô cơ.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 43: Giả sử lưới thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả như sau: cỏ là thức ăn<br />

của thỏ, dê, gà <strong>và</strong> sâu; gà ăn sâu; cáo ăn thỏ <strong>và</strong> gà; hổ sử dụng cáo, dê, thỏ làm thức ăn.<br />

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này?<br />

I. Gà chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

II. Hổ tham gia <strong>và</strong>o ít chuỗi thức ăn nhất.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

III. Thỏ, dê, cáo <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

IV. Cáo <strong>có</strong> thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

V. Thỏ, dê <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 44: Trong vườn cây, loài kiến hôi <strong>chuyên</strong> đưa những con rệp cây lên chồi non<br />

nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây <strong>và</strong> thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta<br />

thường thả kiến đỏ <strong>và</strong>o sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu<br />

diệt sâu <strong>và</strong> rệp cây. Cho các nhận định sau:<br />

1. Quan hệ giữa rệp cây <strong>và</strong> cây <strong>có</strong> rệp sống là cạnh tranh khác loài<br />

2. Quan hệ giữa rệp cây <strong>và</strong> kiến hôi là quan hệ hội sinh.<br />

3. <strong>Sinh</strong> vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức<br />

ăn.<br />

4. Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ <strong>có</strong> 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.<br />

Những nhận định sai là:<br />

A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.<br />

Câu 45: Loài sinh vật nào sau đây <strong>có</strong> hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao nhất?<br />

A. Động vật hằng nhiệt sống ở môi trường cạn.<br />

B. Động vật hằng nhiệt sống ở môi trường nước.<br />

C. Động vật biến nhiệt sống ở môi trường cạn.<br />

D. Động vật biến nhiệt sống ở môi trường nước.<br />

Câu 46: Cho lưới thức ăn sau:<br />

Cho các phát biểu sau về lưới thức ăn trên:<br />

1. Có 3 sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.<br />

2. Nếu mèo nằm ở cuối chuỗi thức ăn thì <strong>có</strong> 3 chuỗi thức ăn.<br />

3. Sâu ăn lá, chuột, gà là các sinh vật tiêu thụ bậc 1.<br />

4. Lúa <strong>và</strong> sâu ăn lá là sinh vật sản xuất ở trong lưới thức ăn trên.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 47: Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên<br />

sinh, xu hướng nào sau đây không đúng?<br />

A. Ổ sinh thái của mỗi loài được mở rộng.<br />

B. Tính đa dạng về loài tăng<br />

C. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên<br />

D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.<br />

Câu 48: Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu<br />

sau đây đúng?


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân từ<br />

II. Cacbon từ môi trường đi <strong>và</strong>o quần xã dưới dạng cacbon điôxit<br />

III. Nước là một loại <strong>tài</strong> nguyên tái sinh.<br />

IV. Vật chất từ môi trường đi <strong>và</strong>o quần xã, sau đó trở lại môi trường.<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 49: Xét một lưới thức ăn như sau:<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?<br />

I. Chuỗi thức ăn dài nhất <strong>có</strong> 7 mắt xích.<br />

II. Quan hệ giữa loài C <strong>và</strong> loài B là quan hệ cạnh tranh khác loài<br />

III. Loài G <strong>có</strong> thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.<br />

IV Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 50: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng?<br />

(1) Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm <strong>có</strong> khả năng truyền năng lượng từ<br />

quần xã đến môi trường vô sinh<br />

(2) Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình<br />

sinh học hoàn chỉnh <strong>đề</strong>u được xem là một hệ sinh thái<br />

(3) Trong hệ sinh thái, sinh vật phân <strong>giải</strong> <strong>gồm</strong> yếu là các loài sống dị dưỡng như vi<br />

khuẩn, nấm… <strong>và</strong> một số vi sinh vật hóa tự dưỡng<br />

(4) Hệ sinh thái tự nhiên thường <strong>có</strong> tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém<br />

đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 51: Cho 4 loài <strong>có</strong> giới hạn dưới, điểm cực thuận <strong>và</strong> giới hạn trên về nhiệt <strong>độ</strong> lần<br />

lượt là: Loài 1= 15 o C, 33 o C, 41 o C; Loài 2= 8 o C, 20 o C, 38 o C; Loài 3= 29 o C, 36 o C,<br />

50 o C; Loài 4= 2 o C, 14 o C, 22 o C. Giới hạn nhiệt <strong>độ</strong> rộng nhất thuộc về:<br />

A. Loài 2 B. Loài 1 C. Loài 3 D. Loài 4<br />

Câu 52: Khi nói về các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, xét phát<br />

biểu sau:<br />

(1) Giun, sán sống trong ruột lợn là biểu hiện của mối quan hệ kí sinh- vật chủ<br />

(2) Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ đậu là biểu hiện của mối quan<br />

hệ hội sinh


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(3) Quan hệ giữa loài ong hút mật hoa <strong>và</strong> loài hoa mối quan hệ cộng sinh<br />

(4) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối là biểu hiện mối quan hệ cộng sinh<br />

(5) Quan hệ giữa cây tỏi <strong>và</strong> sinh vật xung quanh là quan hệ ức chế- cảm nhiễm<br />

Số phát biểu không đúng là<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 53: Khi nói về giới hạn sinh thái <strong>và</strong> ổ sinh thái của các loài, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau<br />

II. Các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh<br />

tranh với nhau.<br />

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt <strong>độ</strong> của loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các<br />

loài sống ở vùng ôn đới<br />

IV. Loài <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường <strong>có</strong> vùng phân bố hạn<br />

chế.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 54: Giả sử một quần xã <strong>có</strong> lưới thức ăn <strong>gồm</strong> 7 loài được kí hiệu là: A, B, C,D,<br />

E,G,H<br />

Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết,<br />

<strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?<br />

I. Chuỗi thức ăn dài nhất <strong>có</strong> 6 bậc dinh dưỡng<br />

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn<br />

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại <strong>đề</strong>u giảm số lượng cá<br />

thể<br />

IV. Nếu loài A bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> thấp thì loài C sẽ bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> cao<br />

so với loài B.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 55: Khi nói về chuỗi <strong>và</strong> lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia <strong>và</strong>o một chuỗi thức ăn.<br />

B. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng thay đôi.<br />

C. Tất cả các chuỗi thức ăn <strong>đề</strong>u được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.<br />

D. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ <strong>có</strong> một loài.<br />

Câu 56: Dưới đây liệt kê một số hoạt <strong>độ</strong>ng của con người trong thực tế sản xuất:<br />

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ đối với các hệ sinh thái nông nghiệp


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(2) Khai thác triệt để các nguồn <strong>tài</strong> nguyên không tái sinh<br />

(3) Loại bỏ các loài tảo <strong>độ</strong>c, cá dữ trong các hệ sinh, thái ao hồ nuôi tôm, cá<br />

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý<br />

(5) Bảo vệ các loài thiên địch<br />

(6) Tăng cường sử đụng các chất hóa bọc để tiêu diệt các loài sâu hại<br />

Trong các hoạt <strong>độ</strong>ng trên, <strong>có</strong> bao nhiêu hoạt <strong>độ</strong>ng giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ<br />

sinh thái?<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

Câu 57: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về ổ sinh thái?<br />

(1) Các loài rất xa nhau về nguồn gốc vẫn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau một phần.<br />

(2) Các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau càng nhiều thì quan hệ hỗ trợ càng tăng.<br />

(3) Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.<br />

(4) Các loài gần nhau về nguồn gốc <strong>có</strong> ổ sinh thái <strong>có</strong> thể trùng nhau hoặc không trùng<br />

nhau.<br />

(5) Các loài <strong>có</strong> cùng một nơi ở bao giờ cũng <strong>có</strong> ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 58: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi<br />

nói về chuỗi thức ăn này, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?<br />

(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này <strong>đề</strong>u là quan hệ cạnh<br />

tranh.<br />

(2) Quan hệ dinh, dưỡng giữa cá rô <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh<br />

học.<br />

(3) Tôm, cá rô <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m bói cá <strong>đề</strong>u là sinh vật tiêu thụ bậc 2.<br />

(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.<br />

(5) Nếu số lượng <strong>chi</strong>m bói cá tăng <strong>có</strong> thể khiến cho sinh khối tảo lục đơn bào giảm.<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 59: Khi nói về chu trình sinh địa hoá, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.<br />

II. Cacbon đi <strong>và</strong>o chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO 2 ).<br />

III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH<br />

+ 4 <strong>và</strong> NO 3− .<br />

IV. Không <strong>có</strong> hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 60: Khi nói về ổ sinh thái, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Các loài <strong>có</strong> ổ sinh thái về <strong>độ</strong> ẩm trùng nhau một phần vẫn <strong>có</strong> thể cùng sống trong<br />

một sinh cảnh.<br />

II. Ổ sinh thái của mỗi loài khác với nơi ở của chúng.<br />

III. Kích thước thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về<br />

dinh dưỡng.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

IV. Các loài cùng sống trong một sinh cảnh vẫn <strong>có</strong> thể <strong>có</strong> ổ sinh thái về nhiệt <strong>độ</strong> khác<br />

nhau.<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. C 4. D 5. D 6. B 7. D 8. A 9. A 10. A<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. A 14. C 15. D 16. C 17. A 18. C 19. C 20. D<br />

21. A 22. B 23. C 24. D 25. A 26. B 27. B 28. C 29. C 30. D<br />

31. C 32. C 33. A 34. D 35. C 36. D 37. D 38. D 39. D 40. B<br />

41. A 42. A 43. C 44. D 45. D 46. B 47. A 48. A 49. B 50. A<br />

51. A 52. B 53. D 54. A 55. B 56. D 57. A 58. A 59. B 60. D<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

6<br />

Bức xạ mặt trời 3.10 Kcal<br />

4<br />

Tảo X 9.10 Kcal<br />

Giáp xác<br />

Cá ăn giáp xác<br />

36000 Kcal<br />

54 KCal<br />

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là<br />

543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543<br />

×106×100%=1,8×10−3<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các mối quan hệ: I : hội sinh; II cộng sinh; III: hợp tác; IV: cộng sinh.<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>có</strong> con lai hữu thụ → chúng cùng 1 loài <strong>và</strong> đây là cạnh tranh cùng loài<br />

Chọn C<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh yà diễn thế thứ sinh<br />

là: (2),(3)<br />

Ý (1) (4) là đặc điểm của diễn thế thứ sinh<br />

Chọn D<br />

Câu 5. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

A sai vì cả hệ sinh thái tự nhiên <strong>và</strong> nhân tạo <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chu trình tuần hoàn năng lượng<br />

không khép kín<br />

B sai vì HST nhân tạo ít đa dạng loài hơn HST tự nhiên<br />

C sai vì HST tự nhiên <strong>có</strong> năng suất thấp hơn HST nhân tạo<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là quá trình phản nitrat hóa được thực hiện bởi vi khuẩn phản nitrat hóa<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài bị nhiễm <strong>độ</strong>c nặng nhất là loài ở bậc dinh dưỡng cao nhất<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trường hợp <strong>có</strong> thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược là: (1), (4)<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mối quan hệ vật chủ - ký sinh <strong>có</strong> thể gộp với mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt vì <strong>có</strong> 1<br />

loài là thức ăn của loài kia<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng là khác nhau<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi<br />

trường nằm trong giới hạn sinh thái quy định sự tồn tại <strong>và</strong> phát triển lâu dài của loài<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các khả năng <strong>có</strong> thể xảy ra là (1), (2) <strong>và</strong> (4) vì các loài này đã phân li về ổ sinh thái<br />

dinh dưỡng.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn <strong>có</strong> thể xảy ra sự<br />

cạnh tranh.<br />

(5) sai vì các loài <strong>chi</strong>m khác nhau ít khi <strong>chi</strong>a sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.<br />

Vậy, phương án đúng là C.<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng.<br />

(2) đúng vì <strong>theo</strong> từng chuỗi thức ăn, một loài xác định <strong>có</strong> thể được xếp <strong>và</strong>o các bậc<br />

dinh dưỡng khác nhau.<br />

(3) sai vì các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ nhưng ở các chuỗi thức ăn khác<br />

nhau thì <strong>có</strong> thể ở các bậc dinh dưỡng khác nhau.<br />

(4) đúng vì khi các loài cùng ăn một loại thức ăn thì chúng cùng đứng ở bậc dinh<br />

dưỡng kế tiếp sau loài sinh vật được sử dụng làm thức ăn<br />

(5) đúng.<br />

Vậy, phương án đúng là A.<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi<br />

lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển <strong>có</strong> lẫn trứng cá làm<br />

giảm lượng cá<br />

Chọn A<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là III, IV<br />

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm <strong>và</strong>o đất để trở thành nước<br />

ngầm<br />

Ý I sai vì tác <strong>độ</strong>ng của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước<br />

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước <strong>và</strong> bốc hơi nước trên mặt đất,<br />

biển, ao hồ…<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II<br />

Ý I sai vì các sinh vật tự dưỡng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể tạo ra carbon hữu cơ từ CO 2<br />

Ý III sai vì chỉ 1 phần carbon bị lắng đọng<br />

Ý IV sai vì carbon trở lại môi trường thông qua hô hấp, phân <strong>giải</strong> chất hữu cơ, hoạt<br />

<strong>độ</strong>ng sản xuất<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các kết luận:<br />

I sai <strong>có</strong> 4 <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt là: ếch; rắn, cú mèo, <strong>chi</strong>m ưng<br />

II sai, <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt đầu bảng là <strong>độ</strong>ng vật đứng ở đầu chuỗi thức ăn không bị loài<br />

nào khác săn bắt, trong lưới thưc ăn này <strong>có</strong> <strong>chi</strong>m ưng, cú mèo<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 <strong>và</strong><br />

thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.<br />

IV đúng, các chuỗi thức ăn <strong>có</strong> 4 mắt xích là<br />

(1) → chuột → rắn → cú mèo<br />

(1) → chuột → rắn → <strong>chi</strong>m ưng<br />

(2) → chuột → rắn → cú mèo<br />

(2) → chuột → rắn→ <strong>chi</strong>m ưng<br />

Chọn C<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng lượng tích lũy<br />

Thực vật 1.500.000<br />

Cào cào 180.000<br />

Cá rô 18.000<br />

Cá quả 1620<br />

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là<br />

1800001500000×100=12%1800001500000×100=12%1800001500000×100=12%180<br />

0001500000×100=12%<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 ý trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cạnh tranh loại trừ xảy ra khi 2 loài trùng nhau về nguồn thức ăn chủ yếu <strong>và</strong> nơi kiếm<br />

ăn<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Nhận định đúng về diễn thể sinh thái là (2)<br />

Ý (1) : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn,<br />

song song <strong>có</strong> sự biến đổi của môi trường<br />

(3) sai, trong điều kiện thuận lợi, ổn định diễn thế thứ sinh <strong>có</strong> thể hình thành quần xã<br />

cực đỉnh<br />

Ý (4) sai, hoạt <strong>độ</strong>ng mạnh mẽ của loài ưu thế mới là nguyên nhân bên trong của diễn<br />

thể sinh thái<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là:I, II, III<br />

Ý IV sai vì loài xuất hiện trước <strong>có</strong> ưu thế hơn<br />

Chọn B<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng, <strong>có</strong> 2 loại chuỗi thức ăn là: bắt đầu bằng lúa (sinh vật sản xuất) <strong>và</strong> mùn bã hữu<br />

cơ<br />

II đúng,<br />

III sai, gà chỉ là thức ăn của rắn<br />

IV sai, ếch là sinh vật tiêu thụ bậc II<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 biện pháp trên <strong>đề</strong>u góp phần tạo nên sự phát triển bền vững.<br />

Ý II: 3R là reduce - reuse – recycle<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các cá thể phân bố <strong>theo</strong> nhóm sẽ làm tăng sự hỗ trợ lẫn nhau các cá thể chống lại điều<br />

kiện bất lợi của môi trường sống đám bảo sự tồn tại của quần thể.<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) đúng vì hổ <strong>và</strong> vi khuẩn <strong>đề</strong>u gây hại <strong>và</strong> lấy thỏ làm thức ăn


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

(2) đúng<br />

(3) đúng, vì mèo rừng còn là thức ăn của thỏ<br />

(4) sai, các sinh vật này thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

(5) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, quần xã là <strong>tập</strong> hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sinh sống trong<br />

1 sinh cảnh ở 1 thời điểm xác định<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, mỗi quần xã <strong>có</strong> 1 loài ưu thế<br />

(4) đúng<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiện tượng phì đường do vi khuẩn lam <strong>và</strong> tảo phát triển quá mạnh, để tránh ô nhiễm<br />

<strong>có</strong> thể làm <strong>theo</strong> 2 hướng<br />

- Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lam <strong>và</strong> tảo: ngăn chặn nguồn dinh dưỡng<br />

- Tăng lượng sinh vật phù du: làm giảm sinh vật ăn sinh vật phù du<br />

Vậy biện pháp không sử dụng là C, nếu thả thêm tôm <strong>và</strong> cá thì <strong>độ</strong>ng vật phù du sẽ<br />

giảm<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(3)(5)<br />

Ý (2) sai vì cùng một nơi <strong>có</strong> nhiều ổ sinh thái.<br />

Ý (4) sai vì khoảng nhiệt <strong>độ</strong> từ 5,6°C đến 20°C gọi là khoảng chống chịu của cá rô phi<br />

Chọn C<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là II,III,IV<br />

Ý I sai vì sự phát triển của quần xã phụ thuộc nhiều <strong>và</strong>o hoạt <strong>độ</strong>ng của các loài trong<br />

quần xã <strong>và</strong> môi trường<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các kết luận<br />

I đúng, các loài E,G,H <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

II sai, các chuỗi thức ăn <strong>có</strong> loài C là ACEH; ACH,ADCEH,ADCH,ADCGH;ACGH<br />

III đúng<br />

IV đúng ADCEH,ADCGH là 2 chuỗi <strong>có</strong> nhiều mắt xích nhất<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, Có 4 chuỗi thức ăn <strong>gồm</strong> ba bậc dinh dưỡng: thực vật →ĐV ăn rễ cây → (thú ăn<br />

thịt; rắn, <strong>chi</strong>m ăn thịt); thực vật → <strong>chi</strong>m ăn hạt → <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

II đúng<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp<br />

bốn;<br />

IV sai, thú ăn thịt <strong>và</strong> rắn trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A : mối quan hệ hội sinh (+ 0)<br />

B mối quan hệ hợp tác (+ +)<br />

C mối quan hệ ký sinh (+ -)<br />

D mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi (+ -)<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Ý A sai vì thực vật không hấp thụ nito phân tử<br />

Ý B sai vì 1 số vi khuẩn lam cũng <strong>có</strong> khả năng cố định đạm nhưng không sống cộng<br />

sinh<br />

Ý C sai vì Vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với cây họ Đậu <strong>có</strong> vai trò chuyển hóa<br />

N 2 thành NH<br />

+ 4<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai vì <strong>chi</strong>m sáo <strong>và</strong> rận là quan hệ vật ăn thịt – con mồi<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý B sai vì quan hệ giữa rận <strong>và</strong> bò là ký sinh – vật chủ<br />

Ý D sai.<br />

Chọn C<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Xét các mối quan hệ :<br />

(1) Cây <strong>có</strong> múi <strong>và</strong> rệp cây : Quan hệ vật chủ – vật ký sinh<br />

(2) Rệp cây <strong>và</strong> kiến hôi : hợp tác (cả 2 cùng được lợi), không thể là hỗ trợ vì đây là<br />

mối quan hệ giữa 2 loài<br />

(3) Kiến đỏ <strong>và</strong> kiến hôi : cạnh tranh<br />

(4) Kiến đỏ <strong>và</strong> rệp cây : vật ăn thịt – con mồi<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D, Hình 44.2 – SGK <strong>Sinh</strong> 12<br />

Ý A sai vì các sinh vật tự dưỡng <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ cacbon<br />

điôxit (thực vật, 1 số VSV)<br />

Ý B sai vì sinh vật sử dụng nguồn cacbon là CO 2<br />

Ý C sai vì cacbon trong không khí <strong>chi</strong>ếm tỷ lệ nhỏ.<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, lưới thức ăn I <strong>có</strong> 6 chuỗi thức ăn ; lưới thức ăn III <strong>có</strong> 5 chuỗi thức ăn<br />

(2) sai, ở lưới thức ăn IV, sinh vật H vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2 vừa là sinh vật tiêu<br />

thụ bậc 3<br />

(3) sai, ở lưới II nếu loài C bị tiêu diệt thì loài F vẫn còn sống<br />

(4) sai, ở lưới IV loài G là mắt xích chung của 3 chuỗi thức ăn<br />

Chọn D<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Xét các phát biểu<br />

A sai, cỏ <strong>có</strong> sinh khối lớn nhất<br />

B sai, Gà <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2<br />

C sai, châu chấu <strong>và</strong> thỏ <strong>có</strong> chung ổ sinh thái dinh dưỡng (cỏ)<br />

D đúng<br />

Trăn <strong>có</strong> thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 ( trong chuỗi thức ăn : cỏ → thỏ → trăn<br />

)Hoặc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 ( trong chuỗi thức ăn cỏ → châu chấu→ gà, <strong>chi</strong>m<br />

sâu → trăn)<br />

Chọn D<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, một quần xã <strong>có</strong> nhiều loài thì số lượng cá thể mỗi loài sẽ ít<br />

(2) sai<br />

(3) sai, Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do <strong>có</strong> số lượng cá thể<br />

nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt <strong>độ</strong>ng mạnh của chúng.<br />

(4) sai, Loài đặc trưng : loài chỉ <strong>có</strong> ở một quần xã nào đó<br />

Chọn B<br />

Câu 41. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiệu suất sinh thái Năng lượng (Kcal)<br />

Ánh sáng mặt trời 3.10 6<br />

Tảo 0,3%<br />

6<br />

3.10 0,3% 9000<br />

Giáp xác 40% 3600<br />

Cá 0,0015 5,4<br />

Chọn A<br />

Năng lượng = hiệu suất sinh thái × năng lượng ở bậc dinh dưỡng trước đó.<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Các phát biểu đúng là (1); (2)<br />

Ý (3) sai vì chỉ <strong>có</strong> năng lượng là không được tái sử dụng.<br />

Ý (4) sai vì nấm cũng <strong>có</strong> khả năng phân <strong>giải</strong> các chất hữu cơ<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, gà <strong>có</strong> thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3: Cỏ →sâu → gà→….<br />

II sai, hổ tham gia <strong>và</strong>o tất cả các chuỗi thức ăn<br />

III sai, dê <strong>và</strong> thỏ chỉ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2<br />

IV đúng<br />

V đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các nhận định :<br />

(1) sai, quan hệ giữa rệp cây <strong>và</strong> cây <strong>có</strong> rệp sống là vật ký sinh – vật chủ<br />

(2) sai, đây là mối quan hệ cộng sinh, 2 loài này không thể thiếu nhau, quan hệ hội<br />

sinh : chỉ <strong>có</strong> 1 loài <strong>có</strong> lợi, trong khi cả 2 loài này <strong>đề</strong>u được lợi<br />

(3) đúng.<br />

(4) sai, kiến đỏ chỉ ăn rệp <strong>và</strong> sâu<br />

Chọn D<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật biến nhiệt sống ở môi trường nước <strong>có</strong> hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao<br />

nhất vì chúng không mất nhiều năng lượng cho việc giữ ổn định thân nhiệt, trong môi<br />

trường nước thì truyền nhiệt sẽ ít hơn trên cạn<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

1 sai, chỉ <strong>có</strong> mèo <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m ăn sâu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

2 đúng<br />

3 đúng<br />

4 sai, sâu ăn lá là sinh vật tiêu thụ<br />

Chọn B<br />

Câu 47. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là A, diễn thế nguyên sinh dẫn tới hình thành 1 quần xã tương đối ổn<br />

định, <strong>độ</strong> đa dạng loài cao → ổ sinh thái của mỗi loài bị thu hẹp.<br />

Chọn A<br />

Câu 48. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III,IV<br />

Ý I sai vì thực vật hấp thụ nito ở 2 dạng NH<br />

+ 4 ; NO<br />

- 3<br />

Chọn A<br />

Câu 49. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng: ADCGEIM<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV đúng vì C <strong>và</strong> D <strong>đề</strong>u là thức ăn của G, nếu mất loài C thì G sẽ tăng cường săn D, H<br />

Chọn B<br />

Câu 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu sai là :<br />

(1) sinh vật sản xuất là nhóm sinh vật <strong>có</strong> khả năng chuyển hoá năng lượng ánh sáng<br />

mặt trời thành chất hữu cơ.<br />

(2) sai, hệ sinh thái bao <strong>gồm</strong> quần xã <strong>và</strong> sinh cảnh, sinh vật trong quần xã tác <strong>độ</strong>ng tới<br />

nhau <strong>và</strong> tác <strong>độ</strong>ng qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh, HST là một hệ<br />

thống sinh học hoàn chỉnh <strong>và</strong> tương đối ổn định<br />

(3) sinh vật hoá tự dưỡng không phải sinh vật phân <strong>giải</strong><br />

(4) sai, HST tự nhiên <strong>có</strong> thành phần loài đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo<br />

Chọn A<br />

Câu 51. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giới hạn về nhiệt <strong>độ</strong> của các loài :<br />

Loài 1 : 41 – 15 =26<br />

Loài 2 : 38 - 8 =30


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Loài 3 : 50 – 29 = 21<br />

Loài 4 : 22 – 2= 20<br />

Chọn A<br />

Câu 52. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (1),(4),(3),(5)<br />

Ý (2) không đúng vì đây là mối quan hệ cộng sinh<br />

Chọn B<br />

Câu 53. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II,III<br />

Ý I sai vì trong 1 môi trường <strong>có</strong> nhiều ổ sinh thái<br />

Ý IV sai vì loài <strong>có</strong> giới hạn sinh thái rộng thì phân bố rộng<br />

Chọn D<br />

Câu 54. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, chuỗi thức ăn dài nhất <strong>có</strong> 5 bậc dinh dưỡng<br />

II đúng<br />

III đúng, vì loài A là sinh vật sản xuất<br />

IV đúng, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì bị nhiễm <strong>độ</strong>c ở nồng <strong>độ</strong> cao.<br />

Chọn A<br />

Câu 55. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

A sai vì trong quần xã <strong>có</strong> 1 lưới thức ăn, mỗi loài tham gia <strong>và</strong>o nhiều chuỗi thức ăn<br />

trong lưới thức ăn đó<br />

C sai vì <strong>có</strong> chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn mã hữu cơ<br />

D sai vì mỗi bậc dinh dưỡng <strong>có</strong> nhiều loài<br />

Chọn B<br />

Câu 56. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hoạt <strong>độ</strong>ng giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái là: 1,3,4,5<br />

Chọn D<br />

Câu 57. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ sinh thái: là một “không gian sinh thái” (hay không gian đa diện) mà ở đó tất cả các<br />

nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại<br />

<strong>và</strong> phát triển.


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Các phát biểu không đúng về ổ sinh thái là:<br />

(2) hai loài <strong>có</strong> ổ sinh thái bị trùng sẽ cạnh tranh với nhau<br />

(3) ổ sinh thái không phải nơi ở<br />

(5) sai<br />

Chọn A<br />

Câu 58. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, các mối quan hệ này là vật ăn thịt – con mồi<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, tôm là sinh vật tiêu thụ bậc 1, <strong>chi</strong>m bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 3<br />

(4) đúng<br />

(5) đúng, số lượng <strong>chi</strong>m bói cá tăng làm giảm cá rô, tôm sẽ tăng làm tảo lục giảm<br />

Chọn D<br />

Câu 59. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng, thông qua hoạt <strong>độ</strong>ng quang hợp của sinh vật tự dưỡng<br />

III đúng<br />

IV sai, 1 phần vật chất bị lắng đọng<br />

Chọn A<br />

Câu 60. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường<br />

nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

Các phát biểu đúng là: I,II,III,IV<br />

Ý IV đúng, <strong>VD</strong> ở cùng trong môi trường nước nhưng <strong>có</strong> nơi <strong>có</strong> nhiệt <strong>độ</strong> cao, nơi <strong>có</strong><br />

nhiệt <strong>độ</strong> thấp, phù hợp với các loài sinh vật khác nhau<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Mức <strong>độ</strong> 3: Vận dụng<br />

Câu 1: Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào<br />

cào là thức ăn của cá rô, cá lóc sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được<br />

1620kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy của bậc dinh dưỡng liền kề nó. Cá<br />

rô tích lũy được một năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực<br />

vật tích lũy được 1500000kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc<br />

dinh dưỡng cấp 1 là:<br />

A. 14% B. 10% C. 12% D. 9%<br />

Câu 2: Trong một quần xã <strong>có</strong> các loài: A,B,C,D,E,F,H,K <strong>và</strong> I. trong đó A là sinh vật<br />

sản xuất, B <strong>và</strong> E cùng sử dụng A làm thức ăn nếu B bị tiêu diệt thì C <strong>và</strong> D sẽ chết, nếu<br />

tiêu diệt E thì F <strong>và</strong> I sẽ chết, H ăn D còn K ăn cả H <strong>và</strong> F. Dự đoán nào sau đây đúng về<br />

lưới thức ăn này ?<br />

A. Có 5 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

B. Nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ tăng<br />

C. Các loài C,F,I <strong>và</strong> E không thuộc cùng 1 bậc dinh dưỡng<br />

D. Khi E giảm thì D <strong>và</strong> F sẽ cạnh tranh với nhau<br />

Câu 3: Lưới thức ăn của mọt quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài<br />

cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, <strong>chi</strong>m ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ<br />

cây <strong>và</strong> một sô loài <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân<br />

<strong>và</strong> sâu hại quả. Chim sâu <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m ăn hạt <strong>đề</strong>u là thức ăn của <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn. Động<br />

vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức<br />

ăn trên cho thấy:<br />

A. Nếu số lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

cỡ lớn <strong>và</strong> rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt.<br />

B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này <strong>có</strong> tối đa 4 mắt xích.<br />

C. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây <strong>và</strong> côn trùng cánh cứng <strong>có</strong> ổ<br />

sinh thái trùng nhau hoàn toàn.<br />

D. Chim ăn thịt cỡ lớn <strong>có</strong> thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng <strong>có</strong> thể là bậc dinh dưỡng<br />

cấp 3.<br />

Câu 4: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Phân tích lưới thức ăn này, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Chim ăn thịt <strong>có</strong> thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng <strong>có</strong> thể là sinh vật bậc 3.<br />

II. Chim sâu, rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt khác bậc dinh dưỡng.<br />

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này <strong>có</strong> tối đa 4 mắt xích.<br />

IV. Nếu số lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

<strong>và</strong> thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 5: Khi nó về diễn thế sinh thái, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?<br />

I. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương<br />

ứng với sự biến đổi của môi trường.<br />

II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh<br />

tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt <strong>độ</strong>ng khái thác <strong>tài</strong><br />

nguyên của con người.<br />

III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã <strong>có</strong> một quần xã sinh vật<br />

phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định.<br />

IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa <strong>có</strong> sinh vật <strong>và</strong> kết<br />

quả hình thành quần xã tương đối ổn định.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 6: Một loài sâu <strong>có</strong> nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là 5 o C, thời gian một vòng<br />

đời ở 30 o C là 20 ngày. Một vùng <strong>có</strong> nhiệt <strong>độ</strong> trung bình 25 o C thì thời gian một vòng<br />

đời của loài này tính <strong>theo</strong> lý thuyết sẽ là<br />

A. 15 ngày B. 30 ngày C. 25 ngày D. 20 ngày<br />

Câu 7: Khi nghiên cứu ở 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong một quần xã,<br />

người ta thu được số <strong>liệu</strong> dưới đây:<br />

Loài Số cá Khối lượng trung bình mỗi Bình quân năng lượng trên một đơn vị


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

thể cá thể (g) khối lượng (calo)<br />

1 50 000 0,2 1<br />

2 25 20 2<br />

3 2500 0,004 2<br />

4 25 600 000 0,5<br />

Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

I. Loài 4 là thuộc dinh dưỡng cấp cao nhất.<br />

II. Chuỗi thức ăn trên <strong>có</strong> 4 bậc dinh dưỡng.<br />

III. Loài 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.<br />

IV. Loài 2 thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 8: Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài <strong>độ</strong>ng vật ăn <strong>có</strong><br />

cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> làm các loài côn trùng bay<br />

khỏi tổ. Lúc này, các loài <strong>chi</strong>m như diệc bạc sẽ bắt các con trùng bay khỏi tổ làm thức<br />

ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc <strong>chi</strong>m điệc bạc bắt côn trùng không ảnh<br />

hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò <strong>có</strong> thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức<br />

ăn. Trong các nhận xét dưới đây, <strong>có</strong> bao nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các<br />

loài sinh vật trên<br />

(1) Quan hệ giữa ve bét <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.<br />

(2) Quan hệ giữa <strong>chi</strong>m gõ bò <strong>và</strong> bò rừng là mối quan hệ hợp tác.<br />

(3) Quan hệ giữa bò rừng <strong>và</strong> các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.<br />

(4) Quan hệ giữa <strong>chi</strong>m diệc bạc <strong>và</strong> côn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.<br />

(5) Quan hệ giữa bò rừng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.<br />

(6) Quan hệ ve bét <strong>và</strong> bò rừng là mối quan hệ kí sinh – vật chủ.<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 9: Hai quần thể A <strong>và</strong> B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí <strong>và</strong> <strong>có</strong> các<br />

nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến <strong>độ</strong>ng cả thể khi xảy ra cạnh tranh là:<br />

(1) Nếu quần thể A <strong>và</strong> B cùng bậc phân loại thì loài <strong>có</strong> tiềm năng sinh học cao hơn sẽ<br />

thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng <strong>và</strong> <strong>có</strong> thể diệt vong.<br />

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.<br />

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng<br />

cá thể.<br />

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.<br />

(5) Loài nào <strong>có</strong> số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt<br />

vong.<br />

Tổ hợp đúng là:<br />

A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (1),(2),(3),(4),(5) D. (2),(4),(5)


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Câu 10: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ dưới đây:<br />

Phân tích lưới thức ăn này, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây sai?<br />

I. Có 3 chuỗi thức ăn <strong>gồm</strong> ba bậc dinh dưỡng.<br />

II. Nếu loại bỏ <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây ra khỏi quần xã thì chỉ <strong>có</strong> rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt mất đi.<br />

III. Có 2 loài vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp bốn.<br />

IV. Thú ăn thịt <strong>và</strong> rắn không trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. C 3. B 4. A 5. D 6. C 7. B 8. A 9. B 10. B<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Phương pháp: sử dụng công thức tính hiệu suất sinh thái<br />

Năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng là :<br />

- Cá lóc : 1620kcal<br />

1620<br />

- Cá rô : 18000 KCal<br />

9% <br />

18000<br />

- Cào cào : 18000 kcal<br />

10% <br />

- Thực vật tích lũy 1500000kcal<br />

H<br />

<br />

Q<br />

n<br />

Q<br />

n 1<br />

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 <strong>và</strong> cấp 1 là :<br />

180000<br />

H 100% 12%<br />

1500000<br />

Đáp án C<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta <strong>có</strong> lưới thức ăn:<br />

Xét các phương án :<br />

A sai, chỉ <strong>có</strong> C <strong>và</strong> F thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

B sai, nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ chết<br />

C đúng<br />

D sai, E không phải là nguồn thức ăn của D<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Lưới thức ăn:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

A sai nếu <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây cây giảm mạnh thì cạnh tranh giữa thú <strong>và</strong> rắn gay gắt hơn<br />

giữa rắn <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn vì thú <strong>và</strong> rẳn chỉ ăn <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây<br />

B đúng<br />

C sai, tuy là <strong>đề</strong>u ăn cây nhưng ăn các bộ phận khác nhau của cây<br />

D sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt cỡ lớn <strong>có</strong> thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng <strong>có</strong> thể là bậc dinh<br />

dưỡng cấp 4<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I, III<br />

Ý II sai vì <strong>chi</strong>m ăn sâu, rắn, thú ăn thịt <strong>đề</strong>u thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3<br />

Ý IV sai vì khi lượng <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa rắn <strong>và</strong><br />

thú ăn thịt gay gắt hơn giữa <strong>chi</strong>m ăn thịt <strong>và</strong> thú ăn thịt vì <strong>chi</strong>m ăn thịt còn ăn cả <strong>chi</strong>m<br />

ăn hạt trong khi đó rắn <strong>và</strong> thú ăn thịt chỉ ăn <strong>độ</strong>ng vật ăn rễ cây<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là :I, II,IV<br />

Ý III sai vì diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã <strong>có</strong> một quần xã sinh<br />

vật phát triển rồi hình thành nên quần xã suy thoái<br />

Chọn D<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương pháp:<br />

Áp dụng công thức tổng nhiệt hữu hiệu: S = (T-C) × D; Trong đó,<br />

S: tổng nhiệt hữu hiệu (t o /ngày),<br />

T: nhiệt <strong>độ</strong> môi trường ( O C),<br />

C: nhiệt <strong>độ</strong> ngưỡng của sự phát triển là nhiệt <strong>độ</strong> mà ở đó cá thể <strong>độ</strong>ng vật bắt đầu<br />

ngừng phát triển ( O C),<br />

D: thời gian của một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của <strong>độ</strong>ng vật (ngày).


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì tổng nhiệt hữu hiệu của 1 loài là không đổi nên ta <strong>có</strong> phương trình<br />

(30 – 5)×20 = (25 -5)×D 2 → D 2 = 25 ngày<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài Số cá thể Khối lượng trung bình Bình quân năng lượng Tổng năng lượng<br />

1 50 000 0,2 1 10000<br />

2 25 20 2 1000<br />

3 2500 0,004 2 20<br />

4 25 600 000 0,5 75.10 5<br />

Dòng năng lượng: 4 → 1 → 2 →3<br />

Xét các phát biểu<br />

I sai, loài 4 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, loài 2 là vật tiêu thụ bậc 2<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) đúng<br />

(2) đúng, vì 2 loài <strong>đề</strong>u được lợi mà không bắt buộc phải <strong>có</strong> nhau<br />

(3) đúng, vì bò rừng vô tình gây hại cho các loài côn trùng<br />

(4) sai, đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác<br />

(5) sai, chỉ <strong>có</strong> <strong>chi</strong>m diệc bạc được lợi, bò rừng chỉ vô tình đuổi côn trùng ra khỏi tổ<br />

(6) đúng<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hai loài này trùng nhau về ổ sinh thái → cạnh tranh. Xu hướng <strong>có</strong> thể xảy ra là:<br />

(1),(3),(4)<br />

Chọn B<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> thái học quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển<br />

I sai, Có 4 chuỗi thức ăn <strong>gồm</strong> ba bậc dinh dưỡng: thực vật →ĐV ăn rễ cây → (thú ăn<br />

thịt; rắn, <strong>chi</strong>m ăn thịt); thực vật → <strong>chi</strong>m ăn hạt → <strong>chi</strong>m ăn thịt<br />

II đúng<br />

III sai, <strong>chi</strong>m ăn thịt vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp ba vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp<br />

bốn;<br />

IV sai, thú ăn thịt <strong>và</strong> rắn trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng.<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết<br />

Câu 1: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?<br />

A. Ở chất nền. B. Ở màng trong.<br />

C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài.<br />

Câu 2: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra <strong>theo</strong> trật tự nào?<br />

A. Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân.<br />

B. Đường phân → Chuỗi chuyền electron hô hấp → Chu trình crep.<br />

C. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗỉ chuyền electron hô hấp.<br />

D. Đường phân → Chu trình crep → Chuỗi chuyền electron hô hấp.<br />

Câu 3: Chất được tách ra khôi chu trình Canvin <strong>đề</strong> khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là:<br />

A. RiDP (ribulôzơ - 1.5 - điphôtphat). B. APG (axit phốtphoglixêric).<br />

C. AlPG (anđêhit photphoglixêric) D. AM (axit malic).<br />

Câu 4: Những câv thuộc nhóm thực vật CAM là:<br />

A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. B. Rau dền, kê, các loại rau.<br />

C. Lúa, khoai, sắn, đậu. D. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.<br />

Câu 5: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:<br />

A. Mạng lưới nội chất. B. Không bào<br />

C. Ty thể. D. Lục lạp.<br />

Câu 6: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước <strong>và</strong> ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo<br />

nào của rễ?<br />

A. Miền lông hút B. Đỉnh sinh trưởng C. Rễ chính D. Miền sinh trưởng<br />

Câu 7: Các kiểu hướng <strong>độ</strong>ng dương của rễ là<br />

A. hướng đất, hướng sáng, huớng hoá. B. hướng sáng, hướng nước, hướng hoá.<br />

C. hướng đất, hướng nước, hướng sáng. D. hướng đất, hướng nước, huớng hoá.<br />

Câu 8: Những cây thuộc nhóm thực vật C 3 là<br />

A. Lúa, khoai, sắn, đậu B. Rau rền, kê, các loại rau, xương rồng<br />

C. Dừa, xương rồng, thuốc bỏng D. Mía ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu<br />

Câu 9: Quá trình thoát hơi nước qua lá là<br />

A. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây<br />

C. Động lực đầu trên của dòng mạch rây D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ<br />

Câu 10: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhụy( đầu nhụy) gọi là<br />

A. Thụ tinh B. Tự thụ phấn C. Thụ phấn D. Thụ tinh kép<br />

Câu 11: Hướng <strong>độ</strong>ng ở thực vật là :<br />

A. Phản ứng của thực vật với tác nhân kích thích<br />

B. Hình thức phản ứng của thân cây đối với các tác nhân từ mọi hướng<br />

C. Sự vận <strong>độ</strong>ng của cơ quan thực vật do sự thay đổi các yếu tố vật lí hóa học bên<br />

trong tế bào


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

D. Hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với các tác nhân kích thích từ một<br />

hướng xác định<br />

Câu 12: Hiện tượng thụ tinh kép <strong>có</strong> ở nhóm thực vật nào sau đây?<br />

A. Thực vật hạt trần B. Rêu C. Thực vật hạt kín D. Dương xỉ<br />

Câu <strong>13</strong>: Có mấy tác nhân ngoại cảnh sau đây ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước<br />

ở cây?<br />

I. Các ion khoáng<br />

II. Ánh sáng<br />

III. Nhiệt <strong>độ</strong><br />

IV. Gió<br />

V. Nước<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 14: Tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật <strong>có</strong> thể làm<br />

A. Tăng tần số alen lặn, giảm tần số alen trội<br />

B. tăng tần số kiểu gen dị hợp tử<br />

C. giảm tần số alen lặn, tăng tần số alen trội<br />

D. tăng tỉ lệ cá thể <strong>có</strong> kiểu gen đồng hợp tử<br />

Câu 15: Có mấy nội dung sau đây là đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang<br />

hợp?<br />

(1) Pha sáng là oxy hóa nước để sử dụng H+ <strong>và</strong> điện tử cho việc hình thành ATP,<br />

NADHP, đồng thời <strong>giải</strong> phóng O 2 <strong>và</strong>o khí quyển.<br />

(2) Pha sáng là pha khử CO 2 nhờ ATP, NADPH đồng thời <strong>giải</strong> phóng O 2 <strong>và</strong>o khí<br />

quyển<br />

(3) Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH, O 2<br />

(4) Pha sáng xảy ra cả ngày lẫn đêm<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 16: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng <strong>có</strong> đặc điểm là<br />

A. vận tốc lớn, được điểu chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng<br />

B. Vận tốc nhỏ , không được điều chỉnh<br />

C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng<br />

D. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng<br />

Câu 17: Vi khuẩn phản nitrat hóa <strong>có</strong> thể thực hiện giai đoạn nào sau đây ?<br />

A. Chuyển N 2 thành NH 3<br />

B. Chuyển từ NH 4 thành NO 3 .<br />

C. Từ nitrat thành N 2 .<br />

D. Chuyển chất hữu cơ thành các chất vô cơ.<br />

Câu 18: Khi nói về quá trình trao đổi nước của thực vật trên cạn, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây đúng?


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

I. Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ.<br />

II. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá.<br />

III. Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ.<br />

IV. Tất cả lượng nước do rễ hút được <strong>đề</strong>u thoát ra ngoài qua con đường khí khổng.<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 19: Khi nói về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, <strong>có</strong> bao nhiêu phát<br />

biểu sau đây là đúng ?<br />

I. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành được chu trình sống<br />

II. các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác<br />

III. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp <strong>và</strong>o quá trình chuyển hóa vật chất trong<br />

cây<br />

IV. các nguyên tố này phải tham gia <strong>và</strong>o cấu tạo các chất hữu cơ đại phân tử<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 20: Người ta nuôi cấy các mẫu mô của thực vật hoặc từng tế bào trong ống<br />

<strong>nghiệm</strong> rồi sau đó cho chúng tái sinh thành cây. Phưong pháp này <strong>có</strong> ưu điểm nổi trội<br />

là:<br />

A. Các cây con <strong>có</strong> tất cả các cặp gen <strong>đề</strong>u ở trạng thái dị hợp tử nên <strong>có</strong> ưu thế lai cao.<br />

B. Nhân nhanh các giông cây quý hiếm, từ một cây ban đầu tạo ra các cây <strong>có</strong> kiểu<br />

gen khác nhau,<br />

C. Các cây con <strong>có</strong> tất cả các cặp gen <strong>đề</strong>u ở trạng thái đồng hợp tử nên tính di truyền<br />

ổn định.<br />

D. Nhân nhanh các giống cây trồng, từ một cây tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.<br />

Câu 21: Sự xâm nhập của nước vảo tế bào lông hút <strong>theo</strong> cơ chế<br />

A. Chủ <strong>độ</strong>ng B. Thẩm thấu<br />

C. Cần tiêu tốn năng lượng D. Nhờ các bơm ion<br />

Câu 22: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây ?<br />

(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp<br />

(4) Perôxixôm. (5) Tỉ thể. (6) <strong>Bộ</strong> máy Gôngi.<br />

Phương án trả <strong>lời</strong> đúng là:<br />

A. (1), (4) <strong>và</strong> (5) B. (1),(4) <strong>và</strong> (6) C. (2), (3) <strong>và</strong> (6) D. (3), (4) <strong>và</strong> (5)<br />

Câu 23: Vận <strong>độ</strong>ng tự vệ của cây trinh nữ thuộc loại<br />

A. Ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng B. Hướng <strong>độ</strong>ng dương<br />

C. Hướng <strong>độ</strong>ng âm D. Ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng<br />

Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về các dạng nitơ <strong>có</strong> trong đất <strong>và</strong> các<br />

dạng nitơ mà cây hấp thụ được?<br />

A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (<strong>có</strong> trong đất) <strong>và</strong><br />

cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH<br />

+ 4 <strong>và</strong> NO 3- )


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

B. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (<strong>có</strong> trong đất) <strong>và</strong> cây hấp thụ được là nitơ ở dạng<br />

khử NH 4<br />

+<br />

C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (<strong>có</strong> trong đất) <strong>và</strong> cây hấp thu được là nitơ<br />

khoáng (NH 3 <strong>và</strong> NO 3 )<br />

D. nitơ vô cơ trong các muối khoáng <strong>và</strong> nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật,<br />

<strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> vi sinh vật)<br />

Câu 25: Cho các phát biểu về phitohoocmôn:<br />

(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.<br />

(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.<br />

(3) Êtilen <strong>có</strong> vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.<br />

(4) Nhóm phitohoocmôn <strong>có</strong> vai trò kích thích <strong>gồm</strong>: auxin, gibêrelin <strong>và</strong> axit abxixic.<br />

(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta <strong>chọn</strong> tỉ lệ auxin: xitokinin > 1.<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 26: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:<br />

A. phitocrom B. carotenoid C. diệp lục D. auxin.<br />

Câu 27: Thân cây đậu cô ve quấn quanh một cọc rào là ví dụ về:<br />

A. ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng B. hướng tiếp xúc.<br />

C. ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng D. hướng sáng.<br />

Câu 28: Trong mô thực vật <strong>có</strong> bao nhiêu con đường liên kết NH 3 với các hợp chất hữu<br />

cơ?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 29: <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do hoạt <strong>độ</strong>ng:<br />

A. mô phân sinh đỉnh<br />

B. mô phân sinh bên<br />

C. tùy từng loài<br />

D. ngẫu nhiên.<br />

Câu 30: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, khi nói về quá trình quang hợp ở thực<br />

vật? :<br />

I. Ở thực vật C 3 sản phẩm đầu tiên của giai đoạn cố định CO 2 là hợp chất AlPG.<br />

II. Thực vật C 4 <strong>và</strong> thực vật CAM <strong>có</strong> 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào bao bó<br />

mạch<br />

III. Sản phẩm đầu tiên trong giai đoạn cố định CO 2 ở thực vật CAM là một hợp chất<br />

4C.<br />

IV. Sản phẩm trong pha sáng của quá trình quang hợp <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> ATP, NADPH, O 2<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 31: Trong chu trình nito vi khuẩn nitrat hóa <strong>có</strong> vai trò<br />

A. Chuyển hóa NO 2<br />

-<br />

thành NO 3<br />

-<br />

B. chuyển hóa N 2 thành NH 4<br />

+


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

C. Chuyển hóa NO 3<br />

-<br />

thành NH 4<br />

+<br />

D. Chuyển hóa NH 4<br />

+<br />

thành NO 3<br />

-<br />

Câu 32: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng<br />

khoáng thiết yếu?<br />

A. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.<br />

B. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp <strong>và</strong>o quả trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.<br />

C. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.<br />

D. Thường được phân <strong>chi</strong>a thành nguyên tố đại lượng <strong>và</strong> vi lượng tương ứng với hàm<br />

lượng của chúng trong mô thực vật.<br />

Câu 33: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:<br />

A. Qua mạch rây <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.<br />

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ.<br />

Câu 34: Nguyên <strong>liệu</strong> được sử dụng trong pha tối của quá trình quang hợp là:<br />

A. O 2 , ATP, NADPH B. H 2 O; ATP, NADPH<br />

C. NADPH , H 2 O, CO 2 D. ATP, NADPH, CO 2 .<br />

Câu 35: Sản phẩm của pha sáng của quá trình quang hợp <strong>gồm</strong> <strong>có</strong>:<br />

A. ATP, NADPH <strong>và</strong> CO 2 B. ATP, NADPH <strong>và</strong> O 2<br />

C. ATP, NADPH D. ATP, NADP+ <strong>và</strong> CO 2<br />

Câu 36: Nhóm các hooc môn kích thích ở thực vật bao <strong>gồm</strong>:<br />

A. Gibêrelin, Xitôkinin, Axit abxixic B. Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin<br />

C. Etilen, Axit abxixic, Xitôkinin D. Auxin, Êtilen, Axit abxixic<br />

Câu 37: Hô hấp sáng xảy ra:<br />

A. Ở thực vật C 4 B. Ở thực vật C 4 <strong>và</strong> thực vật CAM<br />

C. Ở thực vật CAM D. Ở thực vật C 3<br />

Câu 38: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:<br />

A. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ <strong>có</strong> một không bào trung tâm nhỏ.<br />

B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ <strong>có</strong> một không bào trung tâm lớn.<br />

C. Thành tế bào mỏng, <strong>có</strong> thấm cutin, chỉ <strong>có</strong> một không bào trung tâm lớn.<br />

D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ <strong>có</strong> một không bào trung tâm lớn.<br />

Câu 39: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí<br />

quyển xảy ra?<br />

A. Được cung cấp ATP. B. ó các lực khử mạnh,<br />

C. Có sự tham gia của enzim nitrogenaza D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí<br />

Câu 40: Khí Etilen được sản sinh trong hầu hết các thành phần khác nhau của cơ thể<br />

thực vật. Tốc <strong>độ</strong> hình thành êtilen phụ thuộc <strong>và</strong>o loại mô <strong>và</strong> giai đoạn phát triển của cơ<br />

thể. Vai trò của êtilen là:<br />

A. Điều khiển đóng mở khí khổng<br />

B. Thúc quả chín, rụng lá<br />

C. Điều <strong>tiết</strong> trạng thái ngủ <strong>và</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng của hạt.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, <strong>chi</strong>ết


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. D 3. C 4. A 5. C 6. A 7. D 8. A 9. A 10. C<br />

11. D 12. C <strong>13</strong>. D 14. D 15. D 16. A 17. C 18. B 19. D 20. D<br />

21. B 22. D 23. D 24. A 25. C 26. A 27. B 28. C 29. B 30. A<br />

31. D 32. B 33. D 34. D 35. B 36. B 37. D 38. D 39. D 40. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp.<br />

SGK <strong>Sinh</strong> học 11, cơ bản trang 41.<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các giai đoạn trong quá trình hô hấp là: Đường phân → chu trình Crep → chuỗi<br />

chuyền electron hô hấp.<br />

SGK <strong>Sinh</strong> học 11 – trang 52.<br />

Đáp án D<br />

Câu 3. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chất tách ra khỏi chu trình Calvin để tổng hợp glucose là AlPG ( Aldehit<br />

phosphogluceric).<br />

SGK <strong>Sinh</strong> học 11 cơ bản trang 41.<br />

Đáp án C<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Những thực vật thuộc nhóm thực vật CAM là những cây mọng nước: Dứa, xương<br />

rồng, thuốc bỏng.<br />

Đáp án A<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bào quan thực hiện hô hấp chính là ty thể.<br />

Đáp án C<br />

Câu 6. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước <strong>và</strong> ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.<br />

Chọn A<br />

Câu 7. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các kiểu hướng <strong>độ</strong>ng dương của rễ là hướng đất, hướng nước, huớng hoá.<br />

Các phương án khác sai vì: rễ cây hướng sáng âm.<br />

Chọn D<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhóm cây thuộc thực vật C 3 là lúa, khoai, sắn, đậu.<br />

Chọn A.<br />

Nhóm C 4 là thực vật chịu hạn như : mía, rau dền, ngô, kê...<br />

Nhóm CAM là các cây mọng nước như: xương rồng, dứa…<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thoát hơi nước là <strong>độ</strong>ng lực đầu tren của quá trình hút nước, nước được vận chuyển<br />

trong mạch gỗ.<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quá trình vận chuyển hạt phấn đến đầu nhụy là thụ phấn<br />

Chọn C<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hướng <strong>độ</strong>ng là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ<br />

một hướng xác định.<br />

Chọn D<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thụ tinh kép chỉ <strong>có</strong> ở thực vật hạt kín ( thực vật <strong>có</strong> hoa)<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tất cả các nhân tố trên <strong>đề</strong>u ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước ở cây.<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 11 trang 18<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tự thụ phấn làm thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi <strong>theo</strong> hướng tăng tỷ lệ đồng<br />

hợp <strong>và</strong> giảm tỷ lệ dị hợp<br />

Ý A,C Sai vì giao phối không làm thay đổi tần số alen


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng<br />

(2) Sai, pha sáng không <strong>có</strong> sự khử CO 2<br />

(3) Đúng<br />

(4) Sai, pha sáng chỉ xảy ra khi <strong>có</strong> ánh sáng<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quá trình phản nitrat hóa: từ nitrat thành N 2 .<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai, nước được vận chuyển lên thân rồi mới tới là<br />

IV sai, nước thoát ra khoảng 98% <strong>và</strong> <strong>có</strong> 2 con đường thoát hơi nước là qua lá <strong>và</strong> qua<br />

cutin<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là I, II, III<br />

Ý IV sai vì các nguyên tố vi lượng không tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ<br />

Chọn D<br />

Câu 20. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nuôi cấy mô tế bào thực vật: đưa 1 mẩu mô <strong>và</strong>o môi trường chứa chất dinh dưỡng,<br />

chất kích thích sinh trưởng để tạo ra các cơ thể mới, các cơ thể này <strong>có</strong> kiểu gen giống<br />

cơ thể mẹ.<br />

Ý A,B,C <strong>đề</strong>u sai, ý C sai vì khi môi trường thay đổi thì tất cả các cá thể <strong>đề</strong>u bị ảnh<br />

hưởng<br />

Chọn D<br />

Câu 21. Chọn B.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan : (3), (4) <strong>và</strong> (5)<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 11 – trang 53<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vận <strong>độ</strong>ng tự vệ của cây trinh nữ là ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng do thay đổi sức trương<br />

nước.<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 25. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (2),(3),(5)<br />

Ý (1) sai vì auxin được tổng hợp chủ yếu ở đỉnh cành, lá, mô phân sinh<br />

Ý (4) sai vì axit abxixic là hormone ức chế<br />

Chọn C<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sắc tố cảm nhận quang chu kỳ là phitocrom<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là ví dụ về hướng tiếp xúc.<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong mô thực vật <strong>có</strong> 3 con đường liên kết NH 3 với các hợp chất hữu cơ : amin hóa,<br />

chuyển vị amin <strong>và</strong> hình thành amit<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là : I, III, IV


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

I sai vì sản phẩm đầu của quá trình cố định CO 2 ở thực vật C 3 là hợp chất APG<br />

II sai vì chỉ <strong>có</strong> thực vật C 4 <strong>có</strong> 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào bao bó mạch<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vi khuẩn nitrat hóa làm nhiệm vụ chuyển hóa NH<br />

+ 4 thành NO<br />

- 3<br />

Chọn D<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhận định sai là B, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu phải tham gia trực tiếp<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Pha tối là pha cố định CO 2 sử dụng ATP <strong>và</strong> NADPH của pha sáng.<br />

Vậy nguyên <strong>liệu</strong> là ATP, NADPH, CO 2<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 36. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Qúa trình cố định nito diễn ra trong điều kiện:<br />

- Được cung cấp ATP<br />

- Có các lực khử mạnh<br />

- Có sự tham gia của enzim nitrogenaza<br />

- Trong điều kiện kị khí<br />

Vậy ý sai là D<br />

Chọn D<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Vai trò của etilen là thúc quả chín, rụng lá<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 2<br />

Câu 1: Bào quan thực hiện quá trình quang hợp ở cây xanh là:<br />

A. Không bào B. Riboxom C. Lục lạp D. ti thể<br />

Câu 2: Thành phần của dịch mạch gỗ <strong>gồm</strong> chủ yếu:<br />

A. Axitamin <strong>và</strong> vitamin B. Nước <strong>và</strong> các ion khoáng<br />

C. Amit <strong>và</strong> hoocmôn D. Xitôkinin <strong>và</strong> ancaloit<br />

Câu 3: Có bao nhiêu nhận xét đúng về hô hấp ở tế bào thực vật ?<br />

(1) hô hấp hiếu khí ở tế bào <strong>gồm</strong> 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep <strong>và</strong> chuỗi<br />

truyền điện tử<br />

(2) khi không <strong>có</strong> O 2 một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP<br />

(3) Chuỗi truyền điện tử tạo ra nhiều ATP nhất<br />

(4) hô hấp tạo ra ATP <strong>và</strong> năng lượng<br />

(5) ATP tổng hợp ở chuỗi truyền điện tử <strong>theo</strong> cơ chế hóa thẩm<br />

(6) hô hấp ở tế bào <strong>gồm</strong> cả hô hấp sáng<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 4: Trước khi đi <strong>và</strong>o mạch gỗ của rễ, nước <strong>và</strong> các chất khoáng hòa tan luôn phải đi<br />

qua cấu trúc nào sau đây.<br />

A. Khí khổng B. Tế bào nội bì<br />

C. Tế bào lông hút D. Tế bào nhu mô vỏ<br />

Câu 5: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên. Trong các<br />

phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1. Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện<br />

2. Giai đoạn (b) <strong>và</strong> (c) <strong>đề</strong>u do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện<br />

3. Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.<br />

4. Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 6: Trong các phát biểu sau về hô hấp hiếu khí <strong>và</strong> lên men.<br />

1.Hô hấp hiếu khí cần oxi, còn lên men không cần ôxi<br />

2. Trong hô hấp hiếu khí <strong>có</strong> chuỗi chuyền điện từ còn lên men thì không<br />

3. Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO 2 <strong>và</strong> H 2 O còn của lên men là etanol<br />

hoặc axit lactic


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.<br />

5. Hiệu quả của hô hấp hiếu khí thấp (2ATP) so với lên men (36-38ATP)<br />

Các phát biểu không đúng là:<br />

A. 1, 3 B. 2, 5 C. 3,5 D. 2, 5<br />

Câu 7: Câu nào sau đây không phải vai trò hướng trọng lực của cây?<br />

A. Đỉnh thân sinh trưởng <strong>theo</strong> hướng cùng <strong>chi</strong>ều với sức hút của trọng lực gọi là<br />

hướng trọng lực âm<br />

B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc <strong>và</strong>o đất, rễ cây hút nước<br />

cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây.<br />

C. Đỉnh rễ cây sinh trưởng <strong>và</strong>o đất gọi là hướng trọng lực dương<br />

D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực được gọi là hướng trọng lực hay hướng<br />

đất<br />

Câu 8: Sự hình thành giao tử đực ở cây <strong>có</strong> hoa diễn ra như thế nào ?<br />

A. tế bào mẹ hạt phấn giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → 1 bào tử đơn bội<br />

nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản <strong>và</strong> 1 tế bào ống phấn → tế<br />

bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực<br />

B. tế bào mẹ nguyên phân 2 lần cho 4 bào tử đực đơn bội→ 1 bào tử đực đơn bội<br />

nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản <strong>và</strong> 1 tế bào ống phấn → tế<br />

bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực<br />

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn<br />

bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản <strong>và</strong> 1 tế bào ống phấn →<br />

tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực<br />

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 bào tử đực đơn bội → mỗi bào tử 1 bào tử đực đơn<br />

bội nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản <strong>và</strong> 1 tế bào ống phấn →<br />

tế bào sinh sản giảm phân cho 2 giao tử đực<br />

Câu 9: Oxi thải ra trong quá trình quang hợp <strong>có</strong> nguồn gốc từ đâu?<br />

A. Trong giai đoạn cố định CO 2 .<br />

B. Tham gia truyền electron cho các chất khác.<br />

C. Trong quá trình quang phân ly nước.<br />

D. Trong quá trình thủy phân nước.<br />

Câu 10: Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là<br />

A. chu trình Crep. B. Chuỗi truyền electron<br />

C. lên men D. đường phân<br />

Câu 11: Các chất được tách ra khỏi chu trình Calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucose<br />

là<br />

A. AlPG (Aldehit phosphogliceric) B. APG (Acid phosphogliceric)<br />

C. RiDP (Ribulose – 1,5 diphosphaste) D. AM (acid malic)<br />

Câu 12: Cho các sinh vật sau:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

I. Dương xỉ II. Tảo III. Sâu<br />

IV. Nấm rơm V. Rêu VI. Giun.<br />

Có bao nhiêu loại được coi là sinh vật dị dưỡng?<br />

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4<br />

Câu <strong>13</strong>: Nơi nước <strong>và</strong> các chất hoà tan đi qua ngay trước khi <strong>và</strong>o mạch gỗ của rễ là<br />

A. tế bào biểu bì B. tế bào lông hút. C. Tế bào nội bì D. tế bào vỏ<br />

Câu 14: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?<br />

A. Độ ẩm không khí không liên quan chặt chẽ với sự thoát hơi nước.<br />

B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh,<br />

C. Độ ẩm không khí càng caọ, sự thoát hơi nước càng mạnh.<br />

D. Độ ẩm không khi càng thấp, sự thoát hơi nuớc càng yếu.<br />

Câu 15: Khi nói về dinh dưỡng nito ở thực vật phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Nito được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH 4<br />

+<br />

<strong>và</strong> NO 3<br />

-<br />

B. Cây trực tiếp hấp thụ được nito hữu cơ trong xác sinh vật<br />

C. Cây <strong>có</strong> thể hấp thụ được nito phân tử<br />

D. Nito là thành phần cấu tạo của protein, gluxit, lipit<br />

Câu 16: Quá trình thoát hơi nước <strong>có</strong> vai trò<br />

A. Tạo <strong>độ</strong> mềm cho thực vật thân thảo<br />

B. Tạo lực hút phía trên để hút nước <strong>và</strong> chất khoáng từ rễ lên<br />

C. Giúp thải khí CO 2 nhanh hơn<br />

D. Tạo điều kiện cho chất hữu cơ vận chuyển xuống rễ cây<br />

Câu 17: Khi nói về pha sáng trong quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. diễn ra trong chất nền của lục lạp<br />

B. Tạo ra sản phẩm ATP, NADPH <strong>và</strong> O 2<br />

C. Cần các nguyên <strong>liệu</strong> ADP, NADPH <strong>và</strong> H 2 O<br />

D. Không cần ánh sáng, diễn ra ở tilacoit<br />

Câu 18: Khi tế bào khí khổng no nước thì ?<br />

A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra<br />

B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng <strong>theo</strong>, khí khổng mở ra<br />

C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra<br />

D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng <strong>theo</strong>, khí khổng mở ra<br />

Câu 19: Quá trình nào trong tế bào nhân chuẩn sẽ tiến hành bình thường cho dù oxi <strong>có</strong><br />

mặt hay vắng mặt ?<br />

A. Vận chuyển điện tử B. đường phân<br />

C. Chu trình Crep D. oxi hóa phosphoryl hóa<br />

Câu 20: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng <strong>có</strong> đặc điểm là<br />

A. vận tốc lớn được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh .


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

Câu 21: Thụ phấn là quá trình<br />

A. hợp nhất nhân giao tử đực <strong>và</strong> nhân tế bào trứng.<br />

B. hợp nhất hai nhân tinh trùng với một tế bào trứng.<br />

C. vân chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị.<br />

D. vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.<br />

Câu 22: So với con đường hấp thụ nước <strong>và</strong> ion qua tế bào chất - không bào, con<br />

đường hấp thụ nước <strong>và</strong> ion qua thành tế bào gian bào <strong>có</strong> đặc điểm là<br />

A. nhanh <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> cao hơn<br />

B. nhanh <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> thấp hơn.<br />

C. chậm <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> thấp hơn<br />

D. chậm <strong>và</strong> <strong>có</strong> tính <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> cao hơn.<br />

Câu 23: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên chủ yếu cho cây là<br />

A. vi khuẩn phản nitrat hóa <strong>và</strong> vi khuẩn nitrat hóa.<br />

B. phân bón hóa học <strong>và</strong> quá trình cố định đạm của vi khuẩn.<br />

C. các phản ứng quang hóa <strong>và</strong> quá trình cố định đạm của vi khuẩn<br />

D. quá trình phân <strong>giải</strong> xác sinh vật <strong>và</strong> quá trình cố định đạm của vi khuẩn.<br />

Câu 24: Ở thực vật, thoát hơi nước diễn ra qua<br />

A. khí khổng <strong>và</strong> lớp cutin B. rễ cây <strong>và</strong> lá cây.<br />

C. lớp vỏ trên thân cây. D. lớp sáp <strong>và</strong> cutin.<br />

Câu 25: Hợp chất nào sau đây vừa là nguyên <strong>liệu</strong> vừa là sản phẩn của quang hợp ở<br />

thực vật?<br />

A. H 2 O B. O 2<br />

C. CO 2 . D. C 6 H 12 O 6 .<br />

Câu 26: Khi so sánh về quá trình quang hợp ở thực vật C 3 , C 4 <strong>và</strong> thực vật CAM, phát<br />

biểu nào sau đây sai?<br />

A. Quá trình cố định CO 2 ở thực vật C 4 diễn ra ở hai loại tế bào (mô giậu <strong>và</strong> bao bó<br />

mạch) còn thực vật C 3 <strong>và</strong> thực vật CAM chỉ diễn ra ở tế bào mô giậu.<br />

B. Thực vật C 3 , C 4 <strong>có</strong> quá trình quang phân li nước còn ở thực vật CAM thì không.<br />

C. Cả thực vật C 3 , C 4 <strong>và</strong> thực vật CAM <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chu trình Canvin.<br />

D. Quá trình cố định CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 diễn ra <strong>và</strong>o ban ngày còn thực vật CAM<br />

diễn ra cả ban ngày <strong>và</strong> ban đêm.<br />

Câu 27: Loại hoocmôn thực vật nào sau đây được ứng dụng để kích thích cành giâm<br />

ra rễ?<br />

A. Auxin B. Êtilen C. Axit abxixic D. Xitôkinin.<br />

Câu 28: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng <strong>và</strong> cụp lại lúc chạng vạng tối, là ví dụ<br />

về


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

A. hướng sáng dương dưới tác <strong>độ</strong>ng của ánh sáng.<br />

B. ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng dưới tác <strong>độ</strong>ng của ánh sáng.<br />

C. ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng dưới tác <strong>độ</strong>ng của nhiệt <strong>độ</strong>.<br />

D. ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng dưới tác <strong>độ</strong>ng của ánh sáng.<br />

Câu 29: Quá trình cố định nitơ phân tử được thực hiện dưới tác dụng của enzim<br />

A. Cacboxliaza B. Oxigenaza C. Nitrogen D. Nitrogenaza<br />

Câu 30: Các giai đoạn hô hấp hiếu khí (phân <strong>giải</strong> hiếu khí) diễn ra <strong>theo</strong> trình tự:<br />

A. Chu trình Crep → đường phân → Chuỗi truyền electron<br />

B. Chu trình Crep → Chuỗi truyền electron → đường phân<br />

C. Đường phân → Chu trình Crep → Chuỗi truyền electron.<br />

D. Chu trình Crep → đường phân → Chuỗi truyền electron.<br />

Câu 31: Động vật đơn bào hay đa bào <strong>có</strong> tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun<br />

dẹp) <strong>có</strong> hình thức hô hấp là gì?<br />

A. Hô hấp bang hệ thống ống khí. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.<br />

C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp bằng phổi.<br />

Câu 32: Đặc điểm không <strong>có</strong> ở sinh trưởng sơ cấp là<br />

A. làm tăng kích thước <strong>chi</strong>ều dài của cây<br />

B. diễn ra hoạt <strong>độ</strong>ng của tầng sinh bần<br />

C. diễn ra cả ở cây một lá mầm <strong>và</strong> cây hai lá mầm<br />

D. diễn ra hoạt <strong>độ</strong>ng của mô phân sinh đỉnh<br />

Câu 33: Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng <strong>và</strong>o pha tối để đồng hóa<br />

CO 2 thành cacbonhiđrat là:<br />

A. ATP <strong>và</strong> NADPH. B. ATP; ADP <strong>và</strong> ánh sáng mặt trời<br />

C. H 2 O, ATP D. NADPH, O 2 .<br />

Câu 34: Tế bào ống rây không <strong>có</strong> nhân tế bào. Hoạt <strong>độ</strong>ng của tế bào ống rây chịu sự<br />

chỉ đạo của<br />

A. tế bào kèm B. tế bào nhu mô.<br />

C. mạch ống D. quản bào.<br />

Câu 35: Phitocrom là<br />

A. sắc tố cảm nhận quang chu kỳ.<br />

B. chất trung gian hóa học trong truyền xung thần kinh.<br />

C. thành phần cấu tạo của hạt phấn.<br />

D. enzim thực hiện quá trình quang phân li nước.<br />

Câu 36: Trong quá trình thụ tinh kép ở thực vật <strong>có</strong> hoa, một tinh tử kết hợp với tế bào<br />

nhân cực để tạo ra<br />

A. túi phôi. B. hợp tử<br />

C. tế bào thịt quả. D. tế bào tam bội.<br />

Câu 37: Hô hấp tế bào không <strong>có</strong> vai trò nào sau đây ?


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

(1) Cùng cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt <strong>độ</strong>ng cơ thể<br />

(2) Cùng cấp oxi cho cơ thể <strong>và</strong> thải CO 2 ra môi trường ngoài<br />

(3) Mang oxi từ cơ quan hô hấp đến cho tế bào <strong>và</strong> mang CO 2 từ tế bào về cơ quan hô<br />

hấp<br />

(4) Cùng cấp các sản phẩm trung gian cho qua trình đồng hóa các chất<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 38: Trên một cây, cơ quan nào <strong>có</strong> thế nước cao nhất<br />

A. Các mạch gỗ ở thân B. Lá cây<br />

C. Các lông hút ở rễ D. Cành cây<br />

Câu 39: Phát biểu đúng về vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là :<br />

A. Tia hồng ngoại tham gia <strong>và</strong>o sự chuyển hóa vitamin ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

B. Điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng không ảnh hướng đến hình thái thực vật<br />

C. Ánh sáng nhìn thấy tham gia <strong>và</strong>o quá trình quang hợp ở thực vật<br />

D. Tia tử ngoại chủ yếu tạo ra nhiệt sưởi ấm sinh vật<br />

Câu 40: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật ?<br />

A. Cơ thể thực vật tạo hạt<br />

B. Cơ thể thực vật tăng kích thước, khối lượng<br />

C. Cơ thể thực vật ra hoa<br />

D. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa<br />

Câu 41: Đặc điểm nào sau đây không đúng với cây ưa sáng?<br />

A. Mọc nơi quang đãng hoặc tầng trên của tán rừng.<br />

B. Phiến lá dày, mô giậu phát triển.<br />

C. Phiến lá dày, ít hoặc không <strong>có</strong> mô giậu.<br />

D. Lá xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia sáng <strong>chi</strong>ếu thẳng <strong>và</strong>o bề mặt<br />

lá.<br />

Câu 42: Cây non mọc thẳng, cây khoẻ lá xanh lục do điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng như thế<br />

nào?<br />

A. Chiếu sáng từ một hướng. B. Chiếu sáng từ hai hướng.<br />

C. Chiếu sáng từ nhiều hướng. D. Chiếu sáng từ ba hướng.<br />

Câu 43: <strong>Sinh</strong> sản bào tử <strong>có</strong> ở thực vật nào?<br />

A. Rêu. B. Thông. C. Phong lan. D. Gừng.<br />

Câu 44: Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì?<br />

A. ATP, NADPH. B. NADPH, O 2 .<br />

C. ATP, NADP <strong>và</strong> O 2 . D. ATP <strong>và</strong> CO 2 .<br />

Câu 45: Hoocmôn nào dưới đây được sản sinh nhiều trong thời gian rụng lá, khi hoa<br />

già đồng thời thúc quả chóng chín, rụng lá?<br />

A. Auxin. B. Gibêrelin. C. Xitôkinin. D. Êtilen.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. B 3. A 4. B 5. C 6. C 7. A 8. D 9. C 10. B<br />

11. A 12. A <strong>13</strong>. C 14. B 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. A<br />

21. D 22. B 23. D 24. A 25. A 26. B 27. A 28. D 29. D 30. C<br />

31. B 32. B 33. A 34. A 35. A 36. D 37. D 38. C 39. C 40. B<br />

41. C 42. C 43. A 44. A 45. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: (1),(3),(4),(5)<br />

Ý (2) sai vì lên men sinh ra ít năng lượng<br />

(6) sai vì hô hấp sáng không tạo ra năng lượng xảy ra khi cường <strong>độ</strong> ánh sáng cao, nồng<br />

<strong>độ</strong> O 2 cao ( trong quá trình quang hợp ở cây C 3 )<br />

Chọn A<br />

Câu 4. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

SGK <strong>Sinh</strong> học 11 trang 8<br />

Chọn B<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

1. sai, quá trình phản nitrat hóa là d, quá trình a xảy ra trong cơ thể thực vật<br />

2. sai, giai đoạn c do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện<br />

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất<br />

4. đúng<br />

Chọn C<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1. Đúng<br />

2. đúng<br />

3. đúng<br />

4. sai, hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể còn lên men ở tế bào chất<br />

5. sai, hô hấp hiếu khí tạo 38ATP, còn lên men tạo 2ATP


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Chọn C<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hướng trọng lực dương : cây sinh trưởng <strong>theo</strong> hướng trọng lực<br />

A sai<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Oxi trong quang hợp <strong>có</strong> nguồn gốc từ quá trình quang phân ly nước.<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

A,D <strong>đề</strong>u tạo ra 2 ATP; C không tạo ra ATP; B tạo ra 34ATP<br />

Chọn B<br />

Câu 11. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

SGK <strong>Sinh</strong> 11, cơ bản trang 41<br />

Chọn A<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các sinh vật dị dưỡng là: III, IV, VI ( giun kí sinh)<br />

Chọn A<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hình 1.3 trang 8,SGK <strong>Sinh</strong> 11<br />

Chọn C<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

D sai vì nito không cấu tạo nên gluxit, lipit<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 17. Chọn B.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B<br />

pha sáng diễn ra trên màng tilacoit, cần nước, ADP, NADP+ <strong>và</strong> ánh sáng<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn D<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quá trình đường phân diễn ra khi <strong>có</strong> hoặc không <strong>có</strong> oxi<br />

Chọn B<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.<br />

Chọn D<br />

Câu 22. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nước vừa là nguyên <strong>liệu</strong> vừa là sản phẩm của quang hợp


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

PTTQ: 6 CO 2 + 12 H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 + 6 H 2 O<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, cả ba nhóm thực vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> quá trình quang phân ly nước trong pha<br />

sáng của quang hợp<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Auxin <strong>có</strong> tác dụng kích thích ra rễ ở cành giâm, cành <strong>chi</strong>ết ở nồng <strong>độ</strong> phù hợp<br />

Etilen : kích thích quả chín<br />

AAB: gây rụng lá, rụng quả<br />

Xitokinin: kích thích tế bào phân <strong>chi</strong>a<br />

Chọn A<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật đơn bào hay đa bào <strong>có</strong> tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) chưa<br />

<strong>có</strong> cơ quan hô hấp nên Hô hấp qua bề mặt cơ thể.<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hoạt <strong>độ</strong>ng của tầng sinh bần là đặc điểm của sinh trưởng thứ cấp<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Chọn A<br />

Câu 35. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 tinh tử (n) kết hợp với nhân cưc (2n) tạo ra tế bào tam bội<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hô hấp trong : là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong tế bào tới nước <strong>và</strong> CO 2 cùng<br />

cấp năng lượng cho các hoạt <strong>độ</strong>ng sống<br />

Hô hấp trong không <strong>có</strong> vai trò : (2),(3)<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thế nước cao nhất ở các lông hút, thấp nhất ở lá cây (nước đi từ nơi thế nước cao tới<br />

nơi <strong>có</strong> thể nước thấp)<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Phát biểu đúng là C, ánh sáng khả kiến ở vùng hồng đỏ <strong>và</strong> xanh tím <strong>có</strong> ảnh hưởng lớn<br />

nhất tới hoạt <strong>độ</strong>ng quang hợp ở thực vật<br />

Ý A,D sai vì tia hồng ngoại <strong>có</strong> tác dụng sưởi ấm sinh vật còn tia tử ngoại tham gia <strong>và</strong>o<br />

sự chuyển hóa vitamin ở <strong>độ</strong>ng vật (pro viatmin D → vitamin D)<br />

Ý B sai vì ngọn cây hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm nên điều kiện <strong>chi</strong>ếu sáng<br />

ảnh hướng đến hình thái thực vật<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây ưa sáng <strong>có</strong> phiến lá dày, mô giậu phát triển<br />

Chọn C<br />

Câu 42. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 43. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 44. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ATP, NADP <strong>và</strong> O 2 là sản phẩm của pha sáng trong đó O 2 thoát ra ngoài, còn ATP,<br />

NADP tham gia <strong>và</strong>o pha tối<br />

Chọn A<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 3<br />

Câu 1: Biện pháp bảo quản nông phẩm nào sau đây là không phù hợp?<br />

A. ức chế hô hấp của nông phẩm về không<br />

B. Bảo quản khô.<br />

C. Bảo quản lạnh<br />

D. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi.<br />

Câu 2: Sản phẩm pha sáng quang hợp nào dưới đây được sử dụng trong chu trình<br />

Calvin ?<br />

A. CO 2 <strong>và</strong> glucose B. H 2 O <strong>và</strong> O 2<br />

C. ADP, P i <strong>và</strong> NADP + D. ATP <strong>và</strong> NADPH<br />

Câu 3: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C 6 H 12 O 6 ở cây mía là giai đoạn nào sau<br />

đây?<br />

A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin.<br />

C. Pha sáng. D. Pha tối.<br />

Câu 4: Hai loại ion nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì<br />

điện thế năng?<br />

A. Na + <strong>và</strong> K + B. Mg 2+ <strong>và</strong> Ba 2+ C. Na + <strong>và</strong> Ca 2+ D. Mg 2+ <strong>và</strong> K +<br />

Câu 5: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:<br />

A. diệp lục a. B. carôtênôit. C. phitôcrôm D. diệp lục<br />

Câu 6: Ở thực vật <strong>có</strong> hoa, để hình thành hạt phấn (n) thì tế bào trong bao phấn (2n)<br />

phải trải qua mấy lần giảm phân?<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 7: Lực nào sau đây không phải là <strong>độ</strong>ng lực của <strong>độ</strong>ng mạch gỗ?<br />

A. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn <strong>và</strong> cơ quan chứa.<br />

B. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau.<br />

C. Lực hút do thoát hơi nước.<br />

D. Áp suất rễ.<br />

Câu 8: Ở thực vật, pha sáng của quang hợp diễn ra tại:<br />

A. Chất nền lục lạp B. Màng tilacôit.<br />

C. Màng trong của lục lạp D. Màng ngoài của lục lạp.<br />

Câu 9: Trong quang hợp nếu pha sáng bị ngừng trệ thì sản phẩm nào trong pha tối sẽ<br />

tăng?<br />

A. Tinh bột B. AlPG<br />

C. APG D. Ribulozơ – 1,5– điP.<br />

Câu 10: Thành phần dịch mạch rây của cây chủ yếu <strong>gồm</strong> các chất hữu cơ được tổng<br />

hợp<br />

A. ở lá <strong>và</strong> một số ion khoáng được sử dụng lại.<br />

B. ở lá <strong>và</strong> một số ion khoáng ở rễ.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

C. ở rễ <strong>và</strong> một số ion khoáng được sử dụng lại.<br />

D. ở rễ <strong>và</strong> nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây <strong>có</strong> pH từ 8,0 đến 8,5.<br />

Câu 11: Lông hút của rễ cây do tế bào nào phát triển thành?<br />

A. Tế bào mạch gỗ ở rễ. B. Tế bào mạch rây ở rễ.<br />

C. Tế bào nội bì. D. Tế bào biểu bì.<br />

Câu 12: Ở thực vật trên cạn, sự thoát hơi nước chủ yếu diễn ra qua<br />

A. ớp cutin trên bề mặt lá. B. khí khổng.<br />

C. tế bào lông hút. D. đai caspari.<br />

Câu <strong>13</strong>: Thực vật trên cạn chủ yếu hấp thụ các ion khoáng qua bộ phận nào sau đây?<br />

A. Lá. B. Thân C. Rễ D. Hoa<br />

Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật?<br />

A. Giai đoạn đường phân xảy ra trong ti thể.<br />

B. Chu trình Crep diễn ra trên màng ngoài ti thể.<br />

C. Hô hấp hiếu khí bao <strong>gồm</strong> chu trình Crep <strong>và</strong> chuỗi truyền êlectron xảy ra trong ti<br />

thể.<br />

D. Trong quá trình hô hấp, toàn bộ năng lượng <strong>giải</strong> phóng ra được tích lũy trong<br />

ATP.<br />

Câu 15: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quang hợp?<br />

I. Để tạo ra được một phân tử C 6 H 12 O 6 cần <strong>có</strong> sự tham gia của 12 phân tử H 2 O.<br />

II. Trong các sắc tố quang hợp, chỉ <strong>có</strong> diệp lục a tham gia trực tiếp <strong>và</strong>o sự chuyển hóa<br />

năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong<br />

ATP <strong>và</strong> NADPH.<br />

III. Sản phẩm của phá sáng chuyển cho pha tối là ATP <strong>và</strong> NADPH.<br />

IV. Ở thực vật CAM, chất nhận CO 2 đầu tiên của quá trình quang hợp là PEP.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 16: Sản phẩm không được tạo ra trong pha sáng của quá trình quang hợp ở thực<br />

vật là<br />

A. ATP. B. APG. C. O 2 . D. NADPH.<br />

Câu 17: Thực vật không thực hiện được quá trình nào sau đây?<br />

A. Khử NO<br />

- 3 thành NH 4+ . B. Chuyển hóa N 2 thành NH<br />

+ 4 .<br />

C. Đồng hóa NH 3 thành axit amin. D. Amit hóa để chống <strong>độ</strong>c NH 3 cho cây.<br />

Câu 18: Trong quá trình phân <strong>giải</strong> glucose ở thực vật<br />

A. giai đoạn sử dụng oxi là chu trình Krep.<br />

B. đường phân diễn ra ở tế bào chất <strong>và</strong> chất nền ti thể.<br />

C. năng lượng được <strong>chi</strong>ết rút từ từ ở nhiều giai đoạn.<br />

D. chu trình Krep <strong>giải</strong> phóng nhiều năng lượng ATP nhất.<br />

Câu 19: Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng?<br />

A. Sự đóng mở khí khổng ở thực vật


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

B. vận <strong>độ</strong>ng bắt mồi ở thực vật.<br />

C. ứng dộng nở hoa ở cây bồ công anh.<br />

D. ứng <strong>độ</strong>ng tiếp xúc ở cây trinh nữ.<br />

Câu 20: Thực vật tự bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH<br />

+ 4 đầu <strong>độ</strong>c bằng con đường<br />

nào sau đây?<br />

A. Amin hóa trực tiếp các axit xêtô. B. Chuyển vị amin.<br />

C. Hình thành amit. D. Khử nilrat hóa.<br />

Câu 21: Điều nào không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước?<br />

A. Cung cấp CO 2 cho quá trình quang hợp.<br />

B. Cung cấp năng lượng cho lá.<br />

C. Vận chuyển nước, ion khoáng.<br />

D. Hạ nhiệt <strong>độ</strong> cho lá.<br />

Câu 22: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng<br />

ở rễ cây là<br />

A. nước được hấp thụ <strong>và</strong>o rễ cây <strong>theo</strong> cơ chế thụ <strong>độ</strong>ng (cơ chế thẩm thấu) còn các ion<br />

khoáng di chuyển từ đất <strong>và</strong>o tế bào rễ một cách <strong>có</strong> <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> <strong>theo</strong> 2 cơ chế: thụ <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>và</strong> chủ <strong>độ</strong>ng.<br />

B. nước <strong>và</strong> ion khoáng <strong>đề</strong>u được đưa <strong>và</strong>o rễ cây <strong>theo</strong> cơ chế thụ <strong>độ</strong>ng.<br />

C. nước <strong>và</strong> các ion khoáng chỉ được đưa <strong>và</strong>o rễ cây <strong>theo</strong> cơ chế chủ <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thụ<br />

<strong>độ</strong>ng.<br />

D. nước được hấp thụ <strong>và</strong>o rễ cây <strong>theo</strong> cơ chế chủ <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thụ <strong>độ</strong>ng còn các ion<br />

khoáng di chuyển từ đất <strong>và</strong>o tế bào rễ <strong>theo</strong> cơ chế thụ <strong>độ</strong>ng.<br />

Câu 23: Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường<br />

A. qua lớp biểu bì. B. qua lớp cutin. C. qua mô giậu. D. qua khí khổng.<br />

Câu 24: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến hậu quả của<br />

việc bón với liều lượng cao quá <strong>mức</strong> cần thiết cho cây?<br />

(1) Gây <strong>độ</strong>c hại đối với cây.<br />

(2) Gây ô nhiễm nông phẩm <strong>và</strong> môi trường.<br />

(3) Làm cây hấp thu quá nhiều dẫn đến chết.<br />

(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật<br />

<strong>có</strong> lợi.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 25: Ở thực vật C4, chu trình Canvin diễn ra ở<br />

A. tế bào chất của tế bào mô giậu.<br />

B. màng tilacoit của lục lạp ở tế bào mô giậu.<br />

C. tế bào chất của tế bào bao bó mạch.<br />

D. chất nền của lục lạp ở tế bào bao bó mạch.<br />

Câu 26:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Vận <strong>độ</strong>ng nở hoa ở cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây?<br />

A. Nhiệt ứng <strong>độ</strong>ng. B. Hóa ứng <strong>độ</strong>ng.<br />

C. Ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng. D. Ứng <strong>độ</strong>ng sức trương.<br />

Câu 27:<br />

Khi nói về tính chất của chất diệp lục, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hấp thụ ánh sáng ở vùng xanh tím <strong>và</strong> đỏ.<br />

B. Diệp lục a tham gia trực tiếp <strong>và</strong>o chuyển hóa năng lượng.<br />

C. Diệp lục hấp thụ ánh sáng màu xanh lục nên lá <strong>có</strong> màu lục.<br />

D. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác.<br />

Câu 28:<br />

Khi nói về sinh trưởng sơ cấp của thực vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Có ở thực vật Một lá mầm <strong>và</strong> thực vật Hai lá mầm.<br />

B. Do hoạt <strong>độ</strong>ng của mô phân sinh lóng hoặc mô phân sinh đỉnh.<br />

C. Do hoạt <strong>độ</strong>ng của mô phân sinh bên.<br />

D. Là sự gia tăng <strong>chi</strong>ều dài của cơ thể (thân, rễ).<br />

Câu 29: Photpho được hấp thụ dưới dạng?<br />

A. Hợp chất chứa photpho B. H 3 PO 4 .<br />

C. PO 4<br />

3-<br />

, H 2 PO 4<br />

-<br />

D. Photphat vô cơ.<br />

Câu 30: Khí oxi được <strong>giải</strong> phóng qua quá trình quang hợp <strong>có</strong> nguồn gốc từ?<br />

A. CO 2<br />

B. Sự tổng hợp NADPH trong pha sáng.<br />

C. H 2 O<br />

D. Sự phân <strong>giải</strong> các sản phẩm trung gian của pha tối.<br />

Câu 31: Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ diễn ra như thế nào?<br />

A. Hấp thụ bị <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> hấp thụ chủ <strong>độ</strong>ng<br />

B. Điện li <strong>và</strong> hút bám trao đổi.<br />

C. Hấp thụ khuếch tán <strong>và</strong> thẩm thấu<br />

D. Cùng <strong>chi</strong>ều nồng <strong>độ</strong> <strong>và</strong> ngược <strong>chi</strong>ều nồng <strong>độ</strong>.<br />

Câu 32: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:<br />

A. N 2 , NO 2- ;NH 4<br />

+<br />

<strong>và</strong> NO 3<br />

-<br />

B. NH 4<br />

+<br />

<strong>và</strong> NO 3<br />

-<br />

C. NH 3 ; NH 4<br />

+<br />

<strong>và</strong> NO 3<br />

-<br />

D. NO 2- ;NH 4<br />

+<br />

<strong>và</strong> NO 3<br />

-<br />

Câu 33: Mô phân sinh là nhóm các tế bào<br />

A. Chưa phân hóa <strong>và</strong> duy trì được khả năng phân <strong>chi</strong>a giảm nhiễm.<br />

B. Đã phân hóa <strong>và</strong> <strong>có</strong> khả năng phân <strong>chi</strong>a nguyên nhiễm.<br />

C. Chưa phân hóa <strong>và</strong> duy trì được khả năng phân <strong>chi</strong>a nguyên nhiễm.<br />

D. Đã phân hóa <strong>và</strong> <strong>có</strong> khả năng phân <strong>chi</strong>a giảm nhiễm.<br />

Câu 34: Cho một cây <strong>có</strong> kiểu gen Aa tự thụ phấn, nếu không <strong>có</strong> <strong>độ</strong>t biến xảy ra thì<br />

kiểu gen của nội nhũ ở thế hệ sau là:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

A. AA, Aa, aa. B. AAA, aaa, Aa, aa.<br />

C. AAA, aaa, AAa, Aaa. D. AAa, Aaa, AA, aa.<br />

Câu 35: Một em học sinh tiến hành thí <strong>nghiệm</strong> phân tích thành phần hóa học của dịch<br />

mạch gỗ. <strong>Học</strong> sinh này sẽ không tìm thấy chất gì trong mạch gỗ?<br />

A. Nitơ B. Đường. C. Photpho. D. Nước.<br />

Câu 36: Yếu tố nào sau đây là lực chủ yếu vận chuyển nước <strong>và</strong> chất hòa tan từ rễ đến<br />

lá?<br />

A. Sự chuyển dịch. B. Áp suất rễ.<br />

C. Sự thoát hơi nước. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước.<br />

Câu 37: Bào quan thực hiện chức năng tổng hợp năng lượng trong tế bào là thể.<br />

A. Ti thể B. <strong>Bộ</strong> máy Gôngi C. Không bào D. Lục lạp<br />

Câu 38: Trong quá trình quang hợp, oxi được <strong>giải</strong> phóng ở<br />

A. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.<br />

B. pha sáng do phân li CO 2 nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời,<br />

C. pha tối nhờ quá trỉnh phân li CO 2 .<br />

D. pha tối nhờ quá trỉnh phân li nước.<br />

Câu 39: Xitokinin <strong>có</strong> vai trò:<br />

A. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh <strong>và</strong> phát triển chồi bên, làm tăng sự già hóa<br />

của tế bào.<br />

B. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh <strong>và</strong> phát triển chồi bên, làm giảm sự già<br />

hóa của tế bào.<br />

C. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh , làm chậm sự phát triển chồi bên <strong>và</strong> sự<br />

già hóa của tế bào.<br />

D. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh , làm chậm sự phát triển chồi bên, làm<br />

tăng sự già hóa của tế bào.<br />

Câu 40: Thoát hơi nước qua là bằng con đường?<br />

A. Qua khí khổng, mô giậu B. Qua khí khổng, cutin<br />

C. Qua cutin, biểu bì D. qua cutin, mô giậu<br />

Câu 41: Quá trình khử nitrat là quá trình<br />

A. Chuyển hóa NH<br />

+ 4 thành NO<br />

- 3 B. chuyển hóa NO<br />

- 3 thành NH<br />

+ 4<br />

C. Chuyển hóa NO<br />

- 2 thành NH 3 D. Chuyển hóa NO<br />

- 3 thành N 2<br />

Câu 42: Bón phân quá liều sẽ gây ra hậu quả gì?<br />

A. Gây ô nhiễm môi trường đất <strong>và</strong> nước<br />

B. Gây <strong>độ</strong>c hại cho cây<br />

C. Gây ô nhiễm nông phẩm<br />

D. Cả A, B <strong>và</strong> C<br />

Câu 43: Quá trình hô hấp <strong>gồm</strong> những công đoạn nào?<br />

A. Hô hâp ngoài B. Hô hấp trong C. Hô hấp trung gian D. Cả A <strong>và</strong> B


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 44: Vai trò của quá trình thoát hơi nước với đời sống của cây?<br />

A. Là <strong>độ</strong>ng lực đầu trên của dòng mạch gỗ vận chuyển nước <strong>và</strong> các ion khoáng từ rễ<br />

đến mọi cơ quan (ở cây sống trên cạn)<br />

B. Giúp hạ nhiệt <strong>độ</strong> ở lá cây <strong>và</strong>o những ngày nắng nóng<br />

C. Khi khí khổng mở(để thoát hơi nước, CO 2 khuyếch tán <strong>và</strong>o lá cần cho quang hợp<br />

D. Cả A, B <strong>và</strong> C<br />

Câu 45: Các pha trong chu trình Canvin?<br />

A. Pha cố định CO 2<br />

B. Pha khử APG thành AlPG<br />

C. Pha tái sinh chất nhận ban đầu là Ribuloozo-1,5-điP<br />

D. Cả A, B <strong>và</strong> C<br />

Câu 46: Loại chất nào sau đây <strong>có</strong> liên quan đến sự ra hoa của cây?<br />

A. Auxin B. Xitocrom C. Xitokinin D. Phitocrom<br />

Câu 47: <strong>Bộ</strong> nhiễm sắc thể của các nhân ở trong quá trình thụ tinh của thực vật <strong>có</strong> hoa<br />

như thế nào?<br />

A. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 2n.<br />

B. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 4n.<br />

C. Nhân của giao tử n, của nhân cực n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ 3n.<br />

D. Nhân của giao tử n, của nhân cực 2n, của trứng là n, của hợp tử 2n, của nội nhũ<br />

3n.<br />

Câu 48: Trong thí <strong>nghiệm</strong> so sánh tốc <strong>độ</strong> thoát hoi nước ở hai mặt lá, người ta đã sử<br />

dụng giấy <strong>lọc</strong> <strong>có</strong> tẩm:<br />

A. Coban clorua B. Ethiđium bromide<br />

C. Acridin D. 5 BromUraxin (5 BU)<br />

Câu 49: Ở thực vật sống trên cạn, nước <strong>và</strong> ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ<br />

quan nào sau đây?<br />

A. Thân B. Hoa C. Lá D. Rễ<br />

Câu 50: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố<br />

đại lượng?<br />

A. Nitơ. B. Sắt. C. Mangan D. Bo


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. D 3. B 4. A 5. C 6. B 7. A 8. B 9. C 10. A<br />

11. D 12. B <strong>13</strong>. C 14. C 15. D 16. B 17. B 18. C 19. C 20. C<br />

21. B 22. A 23. D 24. C 25. D 26. A 27. C 28. C 29. C 30. C<br />

31. A 32. B 33. C 34. C 35. B 36. C 37. A 38. A 39. B 40. B<br />

41. B 42. D 43. D 44. D 45. D 46. D 47. D 48. A 49. D 50. A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Biện pháp không phù hợp là A, không thể ức chế hô hấp về không mà chỉ <strong>có</strong> thể hạn<br />

chế tối đa.<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH <strong>và</strong> O 2 trong đó O 2 sẽ thoát ra không khí còn<br />

ATP <strong>và</strong> NADPH tham gia <strong>và</strong>o chu trình Calvin<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 5. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Qúa trình hình thành hạt phấn <strong>có</strong> 1 lần giảm phân <strong>và</strong> 1 lần nguyên phân<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động lực của dòng mạch gỗ <strong>gồm</strong> <strong>có</strong>: B,C,D<br />

Ý A là <strong>độ</strong>ng lực của dòng mạch rây<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Nếu pha sáng bị ngừng trệ → không cung cấp được NADPH <strong>và</strong> ATP cho quá trình<br />

khử APG thành AlPG nên APG sẽ tăng<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mạch rây vận chuyển các chất <strong>theo</strong> <strong>chi</strong>ều từ lá xuống rễ <strong>và</strong> các cơ quan khác của cây;<br />

thành phần dịch vận chuyển là các chất hữu cơ, chủ yếu saccarôzơ, axit amin, vitamin,<br />

hooc môn thực vật... <strong>và</strong> một số ion khoáng được sử dụng lại.<br />

Chọn A.<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Lông hút của rễ là do tế bào biểu bì rễ phát triển thành.<br />

Chọn D.<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 14. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý A sai vì giai đoạn đường phân xảy ra trong tế bào chất<br />

Ý B sai vì chu trình Crep xảy ra trong chất nền của ti thể<br />

Ý D sai vì khoảng 50% năng lượng bị thoát ra dưới dạng nhiệt<br />

Chọn C<br />

Câu 15. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sản phẩm không được tạo ra trong pha sáng là APG, APG là sản phẩm đầu tiên sau đó<br />

được khử thành AlPG, sau đó AlPG tách ra đi tổng hợp glucose<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thực vật không thực hiện được quá trình cố định nito<br />

Chọn B<br />

Câu 18. Chọn C.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C:<br />

+ Đường phân tạo 2 ATP<br />

+ Chu trình Krep: 2 ATP<br />

+ Chuỗi vận chuyển điện tử: 34 ATP<br />

Ý B sai vì đường phân xảy ra ở tế bào chất<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng: là kiểu ứng <strong>độ</strong>ng, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau<br />

của cơ quan (như lá, cánh hoa..) <strong>có</strong> tốc <strong>độ</strong> sinh trưởng khác nhau do tác <strong>độ</strong>ng của các<br />

kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt <strong>độ</strong>…)<br />

Chọn C (SGK <strong>Sinh</strong> 11 trang 102)<br />

Ý A,B,D là ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thoát hơi nước không <strong>có</strong> vai trò cung cấp năng lượng cho lá<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thoát hơi nước ở lá qua 2 con đường là qua cutin <strong>và</strong> qua khí khổng, trong đó thoát qua<br />

khí khổng là chủ yếu.<br />

Chọn D<br />

Câu 24. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hậu quả <strong>có</strong> thể xảy ra khi bón quá liều lượng cần thiết của cây là :1,2,4<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hoa nghệ tây nở do sự biến đổi của nhiệt <strong>độ</strong> (SGK trang 102)<br />

Chọn A<br />

Câu 27. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, diệp lục không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục nên ánh sáng phản<br />

<strong>chi</strong>ếu tới mắt ta, ta thấy lá <strong>có</strong> màu xanh.<br />

Chọn C<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, hoạt <strong>độ</strong>ng mô phân sinh bên <strong>có</strong> ở sinh trưởng thứ cấp<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Oxi được <strong>giải</strong> phóng trong quang hợp là sản phẩm của quá trình quang phân ly nước.<br />

Chọn C<br />

Câu 31. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ diễn ra <strong>theo</strong> cơ chế chủ <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thụ <strong>độ</strong>ng<br />

Chọn A<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây hấp thụ được 2 dạng nito là NH<br />

+ 4 <strong>và</strong> NO<br />

- 3


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Chọn B<br />

Câu 33. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa <strong>và</strong> duy trì được khả năng phân <strong>chi</strong>a<br />

nguyên nhiễm<br />

Chọn C<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tế bào nội nhũ là 3n → Loại A,B,D<br />

Chọn C<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mạch gỗ vận chuyển nước <strong>và</strong> khoáng, 1 số vitamin … nên không tìm được đường,<br />

đường được tổng hợp trên lá <strong>và</strong> vận chuyển trong mạch rây<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong 3 <strong>độ</strong>ng lực là<br />

- Áp suất rễ<br />

- sự thoát hơi nước<br />

- lực liên kết giữa các phân tử nước<br />

Yếu tố chủ yếu là sự thoát hơi nước; ta <strong>có</strong> thể thấy lượng nước thoát ra <strong>chi</strong>ếm khoảng<br />

98% lượng nước hút <strong>và</strong>o<br />

Chọn C<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong quá trình quang hợp, oxi được <strong>giải</strong> phóng ở pha sáng nhờ quá trình quang phân<br />

ly nước<br />

Chọn A<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B (SGK <strong>Sinh</strong> 11 trang 140)<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Có 2 con đường thoát hơi nước là qua khí khổng <strong>và</strong> cutin<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 41. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

quá trình khử nitrat diễn ra trong mô thực vật: chuyển hóa NO<br />

- 3 thành NH<br />

+ 4<br />

Chọn B<br />

Câu 42. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 43. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 46. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phitocrom là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ <strong>có</strong> liên quan đến sự ra hoa của cây<br />

Chọn D<br />

Câu 47. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 48. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 49. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Vận dụng<br />

Câu 1: Ứng <strong>độ</strong>ng khác cơ bản với hướng <strong>độ</strong>ng ở đặc điểm nào?<br />

A. Không liên quan đến sự phân <strong>chi</strong>a tế bào<br />

B. Tác nhân kích thích không định hướng,<br />

C. Có nhiều tác nhân kích thích.<br />

D. Có sự vận <strong>độ</strong>ng vô hướng<br />

Câu 2: Vì sao sau khi bón phân cây khó hấp thụ nước<br />

A. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm<br />

B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm<br />

C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng<br />

D. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng<br />

Câu 3: Chu trình cố định CO 2 ở thực vật C 4 diễn ra ở đâu ?<br />

(1) Giai đoạn đầu cố định CO 2 <strong>và</strong> giai đoạn tái cố định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin diễn<br />

ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch<br />

(2) Giai đoạn đầu cố định CO 2 <strong>và</strong> giai đoạn tái cố định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin diễn<br />

ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu<br />

(3) Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch <strong>và</strong> giai đoạn tái<br />

cố định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu<br />

(4) Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu <strong>và</strong> giai đoạn tái<br />

cố định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch<br />

Phương án sai <strong>gồm</strong><br />

A. (3),(4) B. (1),(2),(3) C. (2),(3),(4) D. (1),(3),(4)<br />

Câu 4: Chu trình C 4 thích ứng với những điều kiện nào ?<br />

A. Cường <strong>độ</strong> ánh sáng bình thường, nhiệt <strong>độ</strong> bình thường, nồng <strong>độ</strong> CO 2 bình thường,<br />

nồng <strong>độ</strong> O 2 bình thường.<br />

B. Cường <strong>độ</strong> ánh sáng, nhiệt <strong>độ</strong>, nồng <strong>độ</strong> O 2 bình thường, nồng <strong>độ</strong> CO 2 cao<br />

C. Cường <strong>độ</strong> ánh sáng thấp, nhiệt <strong>độ</strong> thấp, nồng <strong>độ</strong> CO 2 thấp, nồng <strong>độ</strong> O 2 thấp<br />

D. Cường <strong>độ</strong> ánh sáng cao, nhiệt <strong>độ</strong> cao, nồng <strong>độ</strong> O 2 cao, nồng <strong>độ</strong> CO 2 thấp<br />

Câu 5: Trong các nhận định sau :<br />

1)Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH<br />

+ 4 <strong>và</strong> NO<br />

- 3<br />

2) NH<br />

+ 4 ở trong mô thực vậ được đồng hóa <strong>theo</strong> ba con đường : amin hóa , chuyển vị<br />

amin <strong>và</strong> hình thành amit<br />

3)Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu <strong>và</strong> là thành phần không thay thế của<br />

nhiều hợp chất sinh học quan trọng<br />

4)Trong cây NO<br />

- 3 được khử thành NH<br />

+ 4<br />

5) Hình thành amit là con đường khử <strong>độ</strong>c NH<br />

+ 4 dư thừa đồng thời tạo nguồn dự trữ<br />

NH<br />

+ 4 cho quá trình tổng hợp amin cần thiết<br />

Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa amin ở thực vật


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 6: Quan sát thí <strong>nghiệm</strong> ở hình sau (chú ý: ống <strong>nghiệm</strong> đựng nước vôi trong bị vẩn<br />

đục) <strong>và</strong> <strong>chọn</strong> kết luận đúng:<br />

A. Đây là một thí <strong>nghiệm</strong> chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm <strong>có</strong> sự<br />

thải ra O 2<br />

B. Đây là một thí <strong>nghiệm</strong> chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm <strong>có</strong> sự thải<br />

ra CO 2 .<br />

C. Đây là một thí <strong>nghiệm</strong> chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm <strong>có</strong> sự<br />

thải ra CO 2 .<br />

D. Đây là một thí <strong>nghiệm</strong> chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm <strong>có</strong> sự tạo ra<br />

CaCO 3 .<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?<br />

A. trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước<br />

B. một trong những sản phẩm của pha sáng là NADH<br />

C. pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ<br />

thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP <strong>và</strong> NADPH<br />

D. Ở thực vật, pha sáng diễn ra trên màng tilacoit của lục lạp<br />

Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu sau là đúng khi nói về hô hấp ở thực vật<br />

1. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn<br />

phôi<br />

2. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ<br />

khác nhau trong cơ thể<br />

3. Phân <strong>giải</strong> kị khí bao <strong>gồm</strong> chu kỳ Crep <strong>và</strong> chuỗi chuyền electron hô hấp<br />

4. Ở phân <strong>giải</strong> kị khí <strong>và</strong> phân <strong>giải</strong> hiếu khí, quá trình phân <strong>giải</strong> glucose thành axit<br />

pyruvic <strong>đề</strong>u diễn ra ở trong ti thể.<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 9: Thoát hơi nước <strong>có</strong> những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?<br />

(1) Tạo lực hút đầu trên.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

(2) Giúp hạ nhiệt <strong>độ</strong> của lá cây <strong>và</strong>o những ngày nắng nóng.<br />

(3) Khí khổng mở cho CO 2 khuếch tán <strong>và</strong>o lá cung cấp cho quá trình quang hợp.<br />

(4) Giải phóng O 2 giúp điều hòa không khí<br />

Phương án trà <strong>lời</strong> đúng là:<br />

A. (2), (3) <strong>và</strong> (4) B. (1),(2) <strong>và</strong> (4) C. (1),(3) <strong>và</strong> (4) D. (1),(2) <strong>và</strong> (3)<br />

Câu 10: Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng <strong>và</strong>o pha tối để đồng hóa<br />

CO 2 thành cacbonhidrat là<br />

A. ATP <strong>và</strong> NADPH B. NADPH, O 2<br />

C. H 2 O; ATP D. ATP <strong>và</strong> ADP , ánh sáng mặt trời<br />

Câu 11: Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau<br />

đày:<br />

A. Tạo giống mới <strong>có</strong> cường <strong>độ</strong> quang hợp cao hơn giống gốc.<br />

B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá <strong>và</strong> chỉ số diện tích<br />

lá.<br />

C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến <strong>mức</strong> tối đa.<br />

D. Chọn các giống cây trồng <strong>có</strong> thời gian sinh trường thích hợp, trồng <strong>và</strong>o mùa vụ<br />

phù hợp.<br />

Câu 12: Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhận định nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hô hấp sáng giúp tăng lượng sản phẩm quang hợp<br />

B. Thực vật không <strong>có</strong> cơ quan hô hấp <strong>chuyên</strong> trách<br />

C. phần năng lượng hô hấp được thải ra qua dạng nhiệt là hao phí, không cần thiết<br />

D. phân <strong>giải</strong> kị khí <strong>gồm</strong> đường phân, chu trình crep <strong>và</strong> chuỗi chuyền electron<br />

Câu <strong>13</strong>: Khi nói về tính cảm ứng của thực vật, nhận định nào dưới đây là đúng<br />

A. Tất cả các phản ứng của thực vật với kích thích từ môi trường <strong>đề</strong>u diễn ra rất<br />

nhanh<br />

B. Rễ cây luôn hướng sáng dương, ngọn cây luôn hướng sáng âm.<br />

C. Cây trinh nữ cụp lá khi bị va chạm là một kiểu hướng <strong>độ</strong>ng.<br />

D. ứng <strong>độ</strong>ng giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường.<br />

Câu 14: Ở thực vật <strong>có</strong> hoa, thụ tinh kép là hiện tượng cùng lúc nhân thứ nhất (giao tử<br />

được thứ nhất) thụ tinh với tế bào trúng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai (giao tử đực thứ<br />

hai) đến hợp nhất với nhân lưỡng bội ở trung tâm của túi phôi hình thành nên nhân tam<br />

bội (2n). Ý nghĩa sinh học của thụ tinh kép là:<br />

A. Tiết kiệm vật <strong>liệu</strong> di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)<br />

B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.<br />

C. Nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trong giai đoạn còn non<br />

D. Tiết kiệm năng lượng ATP cho hoạt <strong>độ</strong>ng thụ tinh.<br />

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Thực vật <strong>có</strong> hoa hạt kín <strong>có</strong> hiện tượng thụ tinh kép.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

B. Hạt phấn là giao tử đực <strong>và</strong> túi phôi là giao tử cái<br />

C. Sau thụ tinh noãn biến đổi thành hạt, bầu phát triển thành quả.<br />

D. Quá trình thụ phấn của hoa <strong>có</strong> thể nhờ gió, <strong>độ</strong>ng vật hoặc con người.<br />

Câu 16: Khi nói về cảm ứng ở thực vật, <strong>có</strong> các hiện tượng sau:<br />

(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía <strong>có</strong> ánh sáng.<br />

(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu <strong>và</strong>o trong lòng đất để lấy nước <strong>và</strong> muối khoáng.<br />

(3) Khi <strong>có</strong> va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.<br />

(4) Hoa nghệ tây <strong>và</strong> hoa tuy lip nở <strong>và</strong> cụp <strong>theo</strong> nhiệt <strong>độ</strong> môi trường<br />

(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm <strong>và</strong> cụp lại khi ánh sáng yếu<br />

Có bao nhiêu hiện tượng là ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng ở thực vật<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 17: Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO 2 cuối cùng sẽ <strong>có</strong> mặt ở<br />

A. O 2 B. glucozo<br />

C. O 2 <strong>và</strong> glucozo D. Glucozo <strong>và</strong> H 2 O<br />

Câu 18: Trong thí <strong>nghiệm</strong> phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy<br />

<strong>và</strong>o bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau<br />

đây đúng<br />

A. Bình chứa hạt nảy mầm <strong>có</strong> nước nên que diêm không cháy được<br />

B. Bình chứa hạt sống thiếu O 2 , do hô hấp đã hút hết O 2<br />

C. Bình chứa hạt sống hô hấp thải nhiều O 2 ức chế sự cháy<br />

D. Bình chứa hạt sống mất cân bằng áp suất khí làm que diêm tắt<br />

Câu 19: Những phát biểu nào dưới đây là đúng với các đặc điểm của nhóm thực vật<br />

C 4 ?<br />

I. Trong pha tối chỉ <strong>có</strong> chu trình Canvin.<br />

II. Điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO 2 thấp.<br />

III. Khí khổng đóng <strong>và</strong>o ban ngày <strong>và</strong> mở <strong>và</strong>o ban đêm để tránh mất nước.<br />

IV. Quá trình cố định CO 2 xảy ra 2 lần.<br />

V. Lục lạp xuất hiện ở cả tế bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào bao bó mạch.<br />

A. I, IV,V B. II, IV, V C. I, II, III D. III, IV, V.<br />

Câu 20: Cho 60 hạt đậu xanh <strong>và</strong>o một bình thủy tinh, đổ nước ngập hạt. Sau đó ngâm<br />

hạt trong nước khoảng 2 – 3 giờ, gạn hết nước ra khỏi bình. Cắm một nhiệt kế <strong>và</strong>o<br />

khối hạt sau đó nút kín bình <strong>và</strong> đặt bình <strong>và</strong>o một hộp xốp. Nhiệt <strong>độ</strong> trong bình thay đổi<br />

như thế nào trong 24 giờ?<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong> trong bình tăng dần lên<br />

B. Nhiệt <strong>độ</strong> trong bình giảm dần đi.<br />

C. Nhiệt <strong>độ</strong>t trong bình giữ nguyên<br />

D. Nhiệt <strong>độ</strong> trong bình lúc đầu giảm, sau đó tăng lên.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 21: Quá trình hấp thụ chủ <strong>độ</strong>ng các ion khoáng ở thực vật, cần <strong>có</strong> sự tham gia của<br />

yếu tố nào sau đây:<br />

I. Năng lượng là ATP<br />

II. Tính thấm <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> của màng sinh chất.<br />

III. Các bào quan là lưới nội chất <strong>và</strong> bộ máy Gôngi<br />

IV. Enzim hoạt <strong>tài</strong> (chất mang).<br />

A. I, II, IV B. II, IV C. I, III, IV D. I, IV<br />

Câu 22: Nếu tảo lục quang hợp cung cấp CO 2 tổng hợp với oxi nặng ( 18 O) sau đó<br />

phân tích chỉ ra hợp chất duy nhất sau đây không <strong>có</strong> chứa ( 18 O)<br />

A. Glyceraldehit 3- phosphate (G3P) B. Glucose<br />

C. ribulose biphosphate (RuBP) D. O 2<br />

Câu 23: Quá trình quang hợp của thực vật C 3 , C 4 <strong>và</strong> CAM <strong>có</strong> điểm giống nhau là<br />

A. sản phẩm đầu tiên là APG (axit photphoglixeric).<br />

B. chất nhận CO 2 đầu tiên là RiDP (ribulozơ- 1,5 - điphotphat).<br />

C. Tổng hợp chất hữu cơ <strong>theo</strong> chu trình Canvin.<br />

D. diễn ra trên cùng một loại tế bào <strong>có</strong> chứa diệp lục.<br />

Câu 24: Khi nói về dinh dưỡng nitơ ở thực vật, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?<br />

(1) Thiếu nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp prôtêin, từ đó sự sinh trưởng của các cơ<br />

quan bị giảm xuất hiện các vệt đỏ trên lá.<br />

(2) cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO 3<br />

-<br />

<strong>và</strong> NH 4<br />

+<br />

.<br />

(3) Nitơ hữu cơ từ xác sinh vật trong đất chỉ được cây hấp thụ sau khi đã đưọc các vi<br />

sinh vật đất khoáng hóa.<br />

(4) Trong đất, quá trình chuyển hóa NO 3<br />

-<br />

thành N 2 do các vi khuẩn nitrat hóa thực<br />

hiện.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 25: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng <strong>có</strong> đặc điểm là:<br />

A. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.<br />

C. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.<br />

Câu 26: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Sản phẩm ổn định đâu tiên của chu trình Canvin <strong>có</strong> 6 cacbon.<br />

B. Quang phân ly nước cung cấp oxi cho giai đoạn cố định CO 2<br />

C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO 2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH<br />

D. Nếu không <strong>có</strong> NADPH từ pha sáng, glucose không được tham gia tổng hợp.<br />

Câu 27: Hô hấp ở thực vật không <strong>có</strong> vai trò nào sau đây?<br />

A. Tạo H 2 O cung cấp cho quang hợp.<br />

B. Tạo ra các hợp chất trung gian cho quá trình đồng hóa trong cơ thể.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

C. Tạo nhiệt năng để duy trì các hoạt <strong>độ</strong>ng sống.<br />

D. Tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt <strong>độ</strong>ng sống.<br />

Câu 28: Năng suất quang hợp của thực vật C 3 thấp hơn thực vật C 4 vì ở thực vật C 3<br />

A. chuyển hóa vật chất chậm<br />

B. <strong>có</strong> cường <strong>độ</strong> hô hấp mạnh<br />

C. không thể sống ở nơi <strong>có</strong> ánh sáng mạnh.<br />

D. <strong>có</strong> hiện tượng hô hấp sáng.<br />

Câu 29: Khi nghiên cứu 4 loài sinh vật thuộc một chuỗi thức ăn trong một quần xã<br />

người ta thu được số <strong>liệu</strong> như sau:<br />

Loài<br />

Số cá<br />

thể<br />

Khối lượng trung bình của mỗi<br />

cá thể (đơn vị tính <strong>theo</strong> <strong>mức</strong><br />

tương quan)<br />

Bình quân năng lượng trên một đơn<br />

vị khối lượng (đơn vị tính <strong>theo</strong> <strong>mức</strong><br />

tương quan)<br />

1 1000 25,0 1,0<br />

2 5 10,0 2,0<br />

3 500 0,002 1,8<br />

4 5 300000,0 0,5<br />

Dòng năng lượng đi qua chuỗi thức ăn này <strong>có</strong> thể là<br />

A. 2→3→1→4 B. 4→1→2→3 C. 4→3→2→1 D. 1→2→3→4<br />

Câu 30: Hô hấp ánh sáng xảy ra:<br />

A. Ở thực vật C 4 B. Ở thực vật CAM.<br />

C. Ở thực vật C 3 . D. Ở thực vật, C 3 , C 4 .<br />

Câu 31: Trong các quá trình sau, <strong>có</strong> bao nhiêu quá trình diễn ra ở cả thực vật C 3 <strong>và</strong><br />

thực vật C 4 ?<br />

(1) Quang phân li nước <strong>giải</strong> phóng oxi.<br />

(2) Tổng hợp ATP <strong>và</strong> NADPH.<br />

(3) Cố định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin.<br />

(4) Pha sáng diễn ra trên màng tilacôit.<br />

(5) Lục lạp của tế bào mô giậu tổng hợp chất trung gian <strong>có</strong> 4 cácbon.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5<br />

Câu 32: Loại enzyme nào dưới đây <strong>có</strong> khả năng cố định nitơ phân tử thành NH 4+ ?<br />

A. Rhizobium B. Rubisco C. Nitrogenase D. Nitratereductase<br />

Câu 33: Ở thực vật C 3 , quá trình quang hợp cung cấp chất hữu cơ chủ yếu cho cây<br />

được thực hiện ở nhóm tế bào nào dưới đây?<br />

A. Tế bào mô giậu B. Tế bào mô xốp C. Tế bào lỗ khí D. Tế bào biểu bì<br />

Câu 34: Để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật, một học sinh đưa một cây <strong>và</strong>o<br />

chuông thủy tinh <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> CO 2 ổn định <strong>và</strong> tiến hành điều chỉnh cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

sáng. Sau một thời gian làm thí <strong>nghiệm</strong>, đo các thông số, học sinh viết <strong>và</strong>o nhật kí thí<br />

<strong>nghiệm</strong> các nội dungsau:<br />

I. Ở điểm bù ánh sáng, không <strong>có</strong> sự tích lũy chất hữu cơ.<br />

II. Tính từ điểm bù ánh sáng, cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng tăng dần thì lượng chất hữu cơ tích<br />

lũy trong lá tăng.<br />

III. Thay đổi cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng <strong>có</strong> ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy trong<br />

lá.<br />

IV. Trong mọi trường hợp, tăng cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng sẽ dẫn đến tăng năng suất quang<br />

hợp.<br />

Số ghi chú chính xác là:<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 35: Hoạt <strong>độ</strong>ng của nhóm sinh vật nào dưới đây <strong>có</strong> thể chuyển nitrate (NO 3- ) thành<br />

amôn (NH 4+ ) để phục vụ cho quá trình tổng hợp axit amin?<br />

A. Vi khuẩn cố định đạm B. Thực vật tự dưỡng<br />

C. Vi khuẩn phản nitrat hóa D. Động vật đơn bào<br />

Câu 36: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào dưới đây chính xác?<br />

A. Nước là nguồn cung cấp electron cho quá trình quang hợp xảy ra, khi tách electron<br />

từ nước, oxy được <strong>giải</strong> phóng.<br />

B. Trong giai đoạn cố định CO 2 của chu trình Calvin - Benson, rubisco được chuyển<br />

hóa thành APG.<br />

C. Trong chuỗi vận chuyển điện tử quang hợp, nước là chất cho electron <strong>và</strong> oxy là<br />

chất nhận electron cuối cùng.<br />

D. Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH <strong>và</strong> O 2 , các phân tử này <strong>đề</strong>u tham gia <strong>và</strong>o<br />

chuỗi các phản ứng tối trong chất nền lục lạp.<br />

Câu 37: Để so sánh tốc <strong>độ</strong> thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các<br />

thao tác như sau:<br />

(1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính <strong>và</strong>o 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của<br />

lá tạo thành hệ thống kín.<br />

(2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu sang hồng<br />

(3) Dùng 2 miếng giấy <strong>lọc</strong> <strong>có</strong> tẩm coban clorua đã sấy khô đặt đối xứng nhau qua 2<br />

mặt của lá.<br />

(4) So sánh diện tích giấy <strong>có</strong> màu hồng ở mặt trên <strong>và</strong> mặt dưới của lá trong cùng thời<br />

gian.<br />

Các thao tác tiến hành <strong>theo</strong> trình tự đúng là<br />

A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (3) → (1)→ (4).<br />

C. (3) → (2) → (1) → (4) D. (3) → (1) → (2) → (4).<br />

Câu 38: Vì sao lại sử dụng hạt đang nảy mầm trong thí <strong>nghiệm</strong> phát hiện hô hấp qua<br />

sự thải CO 2 ?


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

A. Hạt đang nảy mầm hô hấp sử dụng O 2<br />

B. Hạt đang nảy mầm trao đổi chất mạnh<br />

C. Hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình quang hợp mạnh<br />

D. Hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh thải CO 2<br />

Câu 39: Khi làm thí <strong>nghiệm</strong> chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí <strong>nghiệm</strong><br />

như hình vẽ sau:<br />

Theo em giọt nước màu trong thí <strong>nghiệm</strong> di chuyển về hướng nào? Vì sao?<br />

A. Di chuyển về phía bên phải vì quá trình hô hấp thải ra O2 .<br />

B. Di chuyển về bên phải vì quá trình hô hấp thải thải ra CO2 .<br />

C. Không di chuyển vì lượng CO2 thải ra tương đương lượng O2 hút <strong>và</strong>o.<br />

D. Di chuyển về bên trái vì quá trình hô hấp hút O 2 .<br />

Câu 40: Người ta làm thí <strong>nghiệm</strong> đem ngắt quãng <strong>độ</strong> dài thời gian che tối liên tục <strong>và</strong>o<br />

ban đêm của một cây bằng một loại ánh sáng, cây đó đã không ra hoa. Cây đó thuộc<br />

nhóm thực vật nào sau đây?<br />

A. Cây ngày ngắn. B. Cây ngày dài.<br />

C. Cây trung tính. D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.<br />

Câu 41: Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường<br />

cho năng suất sinh học cao nhất?<br />

A. Thực vật C 3 . B. Thực vật C 4 .<br />

C. Thực vật CAM. D. Các nhóm <strong>có</strong> năng suất như nhau.<br />

Câu 42: Nói về quá trình quang hợp ở thực vật, trong các phát biểu sau đây, <strong>có</strong> bao<br />

nhiêu phát biểu đúng?<br />

1 – Sản phẩm cố định đầu tiên ở pha tối của thực vật CAM là hợp chất 4 cacbon.<br />

2 – Pha tối ở thực vật C 4 <strong>và</strong> thực vật CAM <strong>đề</strong>u diễn ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch.<br />

3 – Cả 3 nhóm thực vật <strong>đề</strong>u sử dụng chu trình Canvin để tổng hợp chất hữu cơ.<br />

4 – Ở cùng nồng <strong>độ</strong> CO 2 <strong>và</strong> cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng các nhóm thực vật <strong>có</strong> cường <strong>độ</strong><br />

quang hợp như nhau.<br />

5 – Thực vật C 3 <strong>có</strong> hô hấp sáng nên năng suất thấp hơn so với thực vật C 4 .<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 43: Khi nói về quang chu kì ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Cây ngày dài thường ra hoa <strong>và</strong>o khoảng cuối mùa thu đầu mùa đông.<br />

B. Sắc tố cảm nhận quang chu kì là diệp lục.<br />

C. Sắc tố cảm nhận quang chu kì là phitôcrôm.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

D. Sự ra hoa của tất cả các loài cây <strong>đề</strong>u phụ thuộc <strong>và</strong>o quang chu kì<br />

Câu 44: Ở cây mía, giai đoạn quang hợp thực sự tạo C 6 H 12 O 6 , là giai đoạn nào sau<br />

đây?<br />

A. Chu trình C 3 trong tế bào bao bó mạch.<br />

B. Chu trình C 4 trong tế bào mô giậu<br />

C. Chu trình C 3 trong tế bào mô giậu.<br />

D. Quang phân li nước trong xoang tilacoit.<br />

Câu 45: Các ion khoáng xâm nhập <strong>và</strong>o tế bào rễ cây <strong>theo</strong> cơ chế thụ <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> đặc điểm<br />

I. các ion khoáng đi từ môi trường đất <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> cao sang tế bào rễ <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> thấp.<br />

II. nhờ <strong>có</strong> năng lượng <strong>và</strong> enzim, các ion cần thiết đi ngược <strong>chi</strong>ều nồng <strong>độ</strong>, <strong>và</strong>o tế bào<br />

rễ.<br />

III. không cần tiêu tốn năng lượng.<br />

IV. các ion cần thiết đi ngược <strong>chi</strong>ều nồng <strong>độ</strong> nhờ <strong>có</strong> chất hoạt tải.<br />

Phương án đúng là<br />

A. I, IV. B. II, III. C. I, III. D. II, IV.<br />

Câu 46: Các biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ<br />

dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây là<br />

A. làm cỏ, sục bùn phá váng sau khi đất bị ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ<br />

xuống, bón vôi cho đất chua.<br />

B. trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hóa các muối khoáng khó<br />

tan thành dạng ion.<br />

C. bón vôi cho đất kiềm .<br />

D. tháo nước ngập đất, để chúng tan trong nước<br />

Câu 47: Khi nói về sinh trưởng ở thực vật, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp chỉ <strong>có</strong> ở thực vật hai lá mầm.<br />

II. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp <strong>có</strong> ở tất cả các loài thực vật hạt kín.<br />

III. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp là sự gia tăng <strong>chi</strong>ều dài của thân <strong>và</strong> rễ.<br />

IV. <strong>Sinh</strong> trưởng thứ cấp do hoạt <strong>độ</strong>ng của mô phân sinh bên.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 48: Khi nói về quá trình hấp thụ nước <strong>và</strong> ion khoáng, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hấp thụ nước <strong>theo</strong> cơ chế thẩm thấu, không cần năng lượng ATP.<br />

B. Hấp thụ ion khoáng luôn cần <strong>có</strong> năng lượng ATP.<br />

C. Quá trình hô hấp ở rễ <strong>có</strong> liên quan đến quá trình hấp thụ ion khoáng.<br />

D. Hấp thụ ion khoáng phải gắn liền với hấp thụ nước.<br />

Câu 49:<br />

Khi thực hiện thao tác ghép cành, vì sao người ta cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?<br />

A. Để hạn chế mất nước ở cành ghép.<br />

B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.<br />

D. Để <strong>tiết</strong> kiệm nguồn khoáng chất cung cấp cho lá.<br />

Câu 50: Khi nói về hấp thụ nước của thực vật ở cạn, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Hoạt <strong>độ</strong>ng hô hấp của rễ ảnh hưởng đến hấp thu nước của rễ.<br />

B. Nước đi từ dịch đất <strong>có</strong> thế nước cao <strong>và</strong>o tế bào lông hút <strong>có</strong> thế nước thấp.<br />

C. Nồng <strong>độ</strong> ôxi trong đất giảm cây tăng hấp thu nước.<br />

D. Trời lạnh cây hấp thu nước giảm.<br />

Câu 51: Người ta đã tiến thành thí <strong>nghiệm</strong> để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO 2 qua các<br />

thao tác sau:<br />

(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm <strong>và</strong>o bình thủy tinh.<br />

(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO 2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục.<br />

(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U <strong>và</strong> phễu thủy tinh.<br />

(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt <strong>và</strong>o ống <strong>nghiệm</strong> <strong>có</strong> chứa nước vôi<br />

trong.<br />

(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh <strong>và</strong>o ống <strong>nghiệm</strong>.<br />

(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu <strong>và</strong>o bình chứa hạt.<br />

Các thao tác thí <strong>nghiệm</strong> được tiến hành <strong>theo</strong> trình tự đúng là<br />

A. (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) .<br />

B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5) .<br />

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) .<br />

D. (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6) .<br />

Câu 52: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO 2 <strong>và</strong>o ban đêm?<br />

A. Vì ban đêm, mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hoá CO 2<br />

B. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra; ban ngày khí khổng đóng để <strong>tiết</strong> kiệm nước,<br />

C. Vì mọi thực vật đểu thực hiện pha tối <strong>và</strong>o ban đêm<br />

D. Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt <strong>độ</strong> hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật này.<br />

Câu 53: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:<br />

A. Do sự sinh trưởng không <strong>đề</strong>u của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía<br />

không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp<br />

xúc.<br />

B. Do sự sinh trưởng đểu của hai phía cơ quan, trong khi đó các tê bào tại phía không<br />

được tiếp xúc sinh trưởng nhanh han làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

C. Do sự sinh trưởng không <strong>đề</strong>u cửa hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía<br />

được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn iàm cho ca quan uốn cong về phía tiếp xúc.<br />

D. Do sự sinh trưởng không <strong>đề</strong>u của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía<br />

không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp<br />

xúc.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 54: Để phát hiện hô hấp ở thực vật, một nhóm học sinh đã tiến hành thí <strong>nghiệm</strong><br />

như sau: Dùng 4 bình cách nhiệt giống nhau đánh số thứ tự 1, 2, 3 <strong>và</strong> 4. Cả 4 bình <strong>đề</strong>u<br />

đựng hạt của một giống lúa: bình 1 chứa 1kg hạt mới nhú mầm, bình 2 chứa 1kg hạt<br />

khô, bình 3 chứa 1kg hạt mới nhú mầm đã luộc chín <strong>và</strong> bình 4 chứa 0,5kg hạt mới nhú<br />

mầm. Đậy kín nắp mỗi bình rồi để trong 2 giờ. Biết rằng các điều kiện khác ở 4 bình là<br />

như nhau <strong>và</strong> phù hợp với thí <strong>nghiệm</strong>. Theo lí thuyết, <strong>có</strong> bao nhiêu dự đoán sau đây<br />

đúng về kết quả thí <strong>nghiệm</strong>?<br />

I. Nhiệt <strong>độ</strong> ở cả 4 bình <strong>đề</strong>u tăng.<br />

II. Nhiệt <strong>độ</strong> ở bình 1 cao nhất.<br />

III. Nồng <strong>độ</strong> O 2 ở bình 1 <strong>và</strong> bình 4 <strong>đề</strong>u giảm.<br />

IV. Nồng <strong>độ</strong> O 2 ở bình 3 tăng.<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 55: Khi nói về quang hợp ở thực vật, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Phân tử O 2 được <strong>giải</strong> phóng trong quá trình quang hợp <strong>có</strong> nguồn gốc từ phân tử H 2 O.<br />

II. Để tổng hợp được 1 phân tử glucôzơ thì pha tối phải sử dụng 6 phân tử CO 2 .<br />

III. Pha sáng cung cấp ATP <strong>và</strong> NADPH cho pha tối.<br />

IV. Pha tối cung cấp NADP + <strong>và</strong> glucôzơ cho pha sáng.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. B 4. D 5. A 6. B 7. B 8. B 9. D 10. A<br />

11. C 12. B <strong>13</strong>. D 14. A 15. B 16. A 17. D 18. B 19. B 20. A<br />

21. A 22. D 23. C 24. B 25. A 26. D 27. A 28. D 29. B 30. C<br />

31. B 32. C 33. A 34. A 35. B 36. A 37. D 38. D 39. D 40. A<br />

41. B 42. A 43. C 44. A 45. C 46. A 47. A 48. B 49. A 50. C<br />

51. A 52. B 53. A 54. A 55. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ứng <strong>độ</strong>ng khác hướng <strong>độ</strong>ng cơ bản ở tác nhân kích thích không định hướng.<br />

A sai vì: ứng <strong>độ</strong>ng <strong>có</strong> ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng cũng liên quan đến sự phân <strong>chi</strong>a tế bào.<br />

Đáp án B<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sau khi bón phân cây khó hấp thụ nước là vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Giai đoạn đầu cố định CO 2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu <strong>và</strong> giai đoạn tái cố<br />

định CO 2 <strong>theo</strong> chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. (4)<br />

Vậy phát biểu sai là (1),(2),(3)<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cây C 4 thích nghi với điều kiện cường <strong>độ</strong> ánh sáng cao, nhiệt <strong>độ</strong> cao, nồng <strong>độ</strong> O 2 cao,<br />

nồng <strong>độ</strong> CO 2 thấp<br />

Chọn D<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tất cả các ý kiến trên <strong>đề</strong>u đúng ( tham khảo SGK <strong>Sinh</strong> học 11)<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy nước vôi bị vẩn đục do khí CO 2 sinh ra khi hạt nảy mầm.<br />

Khí CO 2 sẽ tác dụng với nước vôi sinh ra CaCO 3 làm đục nước vôi trong.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

PT: CO 2 + Ca(OH 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là: B<br />

Sản phẩm của pha sáng không phải là NADH mà là NADPH<br />

Chọn B<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai, phân <strong>giải</strong> kỵ khí không <strong>có</strong> chu kỳ Crep <strong>và</strong> chuỗi chuyền electron hô hấp.<br />

IV sai, quá trình đường phân diễn ra trong tế bào chất<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thoát hơi nước <strong>có</strong> các vai trò 1,2,3<br />

Chọn D<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học<br />

trong ATP <strong>và</strong> NADPH được đưa <strong>và</strong>o pha tối để đồng hóa CO 2 thành cacbonhidrat<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Người ta thường không tăng bón phân đạm. vì khi đó bộ lá quá lớn <strong>có</strong> thể làm che<br />

khuất lớp lá dưới, lớp lá dưới quang hợp kém nhưng vẫn hô hấp tiêu phí nguyên <strong>liệu</strong><br />

làm giảm năng suất cây trồng.<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B.<br />

A sai vì hô hấp sáng làm giảm sản phẩm quang hợp<br />

C sai vì nhiệt lượng này tạo điều kiện cho các phản ứng sinh hóa diễn ra.<br />

D sai vì phân <strong>giải</strong> kị khí không <strong>có</strong> chu trình crep <strong>và</strong> chuỗi chuyền electron<br />

Chọn B<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý D đúng.<br />

A sai vì phản ứng của thực vật với kích thích của môi trường diễn ra chậm chạp<br />

B sai vì rễ cây luôn hướng sáng âm, ngọn cây hướng sáng dương<br />

C sai vì phản ứng cụp lá của trinh nữ khi bị va chạm là ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng do<br />

thay đổi sức trương nước<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

B C sai vì ở thực vật 2 lá mầm chất dinh dưỡng tích lũy trong lá mầm nên khi đó nội<br />

nhũ sẽ không <strong>có</strong> chức năng cung cấp chất dinh dưỡng<br />

Chọn A<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, hạt phấn <strong>và</strong> túi phôi là thể giao tử, không phải giao tử. Giao tử là<br />

tinh tử <strong>và</strong> trứng<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ví dụ về ứng <strong>độ</strong>ng sinh trưởng là: 4,5<br />

Ý (1),(2) là hướng <strong>độ</strong>ng<br />

Ý (3) là ứng <strong>độ</strong>ng không sinh trưởng<br />

Chọn A<br />

Câu 17. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Oxi cuối cùng của CO 2 <strong>có</strong> mặt ở glucose <strong>và</strong> nước<br />

Oxi thoát ra <strong>có</strong> nguồn gốc từ nước nên loại được A,C<br />

Chọn D<br />

Câu 18. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trong quá trình hạt nảy mầm, hạt hô hấp mạnh tiêu tốn oxi <strong>và</strong> thải ra cacbonic nên khi<br />

ta đưa que diêm đang cháy <strong>và</strong>o sẽ bị tắt<br />

Chọn B<br />

Câu 19. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm của nhóm thực vật C 4 là: II, IV, V<br />

Ý I là đặc điểm của nhóm C 3 ; ý III là đặc điểm của nhóm CAM<br />

Chọn B


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hạt sẽ nảy mầm làm nhiệt <strong>độ</strong> trong bình tăng dần lên<br />

Chọn A<br />

Câu 21. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các yếu tố cần cho sự hấp thụ ion khoáng chủ <strong>độ</strong>ng là I,II, IV<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

O 2 trong quang hợp <strong>có</strong> nguồn gốc từ nước nên không chứa ( 18 O)<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Điểm chung của quang hợp ở 3 nhóm thực vật C 3 , C 4 <strong>và</strong> CAM là C<br />

A,B là đặc điểm của quang hợp ở thực vật C 3<br />

D là đặc điểm của quang hợp ở thực vật C 3 <strong>và</strong> CAM<br />

Chọn C<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là (2),(3)<br />

Ý (1) sai vì thiếu nito làm lá cây <strong>có</strong> màu <strong>và</strong>ng<br />

Ý (4) sai vì quá trình chuyển hóa NO 3<br />

-<br />

thành N 2 do các vi khuẩn phản nitrat hóa<br />

thực hiện<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

A sai vì: sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình Calvin là hợp chất 3 carbon<br />

B sai vì khí O 2 tạo ra từ quang phân ly nước sẽ thoát ra khí quyển<br />

C sai vì NADPH tham gia <strong>và</strong>o giai đoạn khử APG<br />

Chọn D<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hô hấp ở thực vật không <strong>có</strong> vai trò tạo H 2 O cung cấp cho quang hợp.<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở thực vật C 3 <strong>có</strong> hiện tượng hô hấp sáng gây lãng phí năng suất quang hợp (không tạo<br />

ra năng lượng cho cơ thể) nên năng suất của cây C 3 thấp hơn so với cây C 4<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Loài<br />

Số cá<br />

thể<br />

Khối lượng trung bình của<br />

mỗi cá thể (đơn vị tính <strong>theo</strong><br />

<strong>mức</strong> tương quan)<br />

Bình quân năng lượng trên<br />

một đơn vị khối lượng (đơn<br />

vị tính <strong>theo</strong> <strong>mức</strong> tương<br />

quan)<br />

Năng<br />

lượng tích<br />

lũy<br />

1 1000 25,0 1,0 25000<br />

2 5 10,0 2,0 100<br />

3 500 0,002 1,8 1,8<br />

4 5 300000,0 0,5 750000<br />

Như vậy dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn này là 4→1→2→3.<br />

Chọn B<br />

Câu 30. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý không xảy ra ở quang hợp của thực vật C 3 là (5), chất trung gian được tạo ra <strong>có</strong> 3<br />

carbon<br />

Chọn B<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường <strong>độ</strong> ánh sáng mà I quang hợp = I hô hấp nên không <strong>có</strong> sự<br />

tích lũy chất hữu cơ.<br />

II đúng, vì khi đó I quang hợp > I hô hấp<br />

III đúng<br />

IV sai, khi cường <strong>độ</strong> ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó I quang hợp đạt cực<br />

đại) thì I quang hợp sẽ giảm<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Qúa trình chuyển nitrate (NO 3- ) thành amôn (NH 4+ ) xảy ra ở trong mô thực vật<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A<br />

B sai vì rubisco là enzyme cố định CO 2 , chuyển hóa 1,5 diP thành APG<br />

C sai vì “nước là chất cho electron <strong>và</strong> oxy là chất nhận electroncuối cùng” là diễn biến<br />

ở hô hấp không phải quang hợp<br />

D sai vì chỉ <strong>có</strong> ATP, NADPH tham gia <strong>và</strong>o pha tối còn khí O 2 được <strong>giải</strong> phóng ra môi<br />

trường<br />

Chọn A<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thứ tự các bước là (3) → (1) → (2) → (4)<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vì hạt đang nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh thải CO 2<br />

Chọn D<br />

Câu 39. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hạt nảy mầm xảy ra sự hô hấp mạnh tạo ra khí CO 2 <strong>và</strong> cần khí oxi nhưng khí CO 2 sẽ<br />

bị vôi xút hấp thụ, như vậy hạt nảy mầm hút khí O 2 làm cho giọt nước màu di chuyển<br />

về phía trái<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Câu 40. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thí <strong>nghiệm</strong> trên ứng dụng hiện tượng quang gián đoạn (sử dụng ánh sáng <strong>chi</strong>ếu trong<br />

đêm để ngăn cản cây ra hoa), cây đó phải thuộc nhóm cây ra hoa khi <strong>có</strong> đêm dài, ngày<br />

ngắn<br />

Chọn A<br />

Câu 41. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Năng suất của cây C 4 là cao nhất<br />

Chọn B<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là 1,3,5<br />

Ý 2 sai vì ở thực vật CAM chỉ <strong>có</strong> 1 loại lục lạp ( không <strong>có</strong> 2 loại như ở C 4 : mô giậu <strong>và</strong><br />

bao bó mạch)<br />

Ý 4 sai vì điểm bù, điểm bão hòa CO 2 ở các nhóm thực vật là khác nhau nên ở cùng<br />

nồng <strong>độ</strong> CO 2 <strong>và</strong> cường <strong>độ</strong> <strong>chi</strong>ếu sáng các nhóm thực vật <strong>có</strong> cường <strong>độ</strong> quang hợp khác<br />

nhau<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C (SGK trang 144)<br />

Câu 44. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở thực vật C 4 pha tối diễn ra ở 2 tế bào : tế bào mô giậu : cố định CO 2 tạo thành sản<br />

phẩm đầu tiên AOA ; Tế bào bao bó mạch : trong đó <strong>có</strong> chu trình C 3 tổng hợp chất hữu<br />

cơ.<br />

Chọn A<br />

Câu 45. Chọn C.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ chế thụ <strong>độ</strong>ng sẽ không tiêu tốn năng lượng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>ều vận chuyển <strong>theo</strong> gradient nồng<br />

<strong>độ</strong>: từ nơi <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> cao tới nơi <strong>có</strong> nồng <strong>độ</strong> thấp<br />

Chọn C<br />

Câu 46. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các biện pháp phù hợp là A.<br />

B sai, trồng cỏ dại chúng cạnh tranh với cây trồng<br />

C sai, bón vôi cho đất kiềm là không phù hợp<br />

D sai<br />

Chọn A<br />

Câu 47. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: I,IV<br />

Ý II sai, sinh trưởng thứ cấp chỉ <strong>có</strong> ở cây Hai lá mầm<br />

Ý III sai, sinh trưởng thứ cấp là sự tăng về bề ngang do hoạt <strong>độ</strong>ng của mô phân sinh<br />

bên.<br />

Chọn A<br />

Câu 48. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, hấp thụ khoáng <strong>có</strong> 2 hình thức là chủ <strong>độ</strong>ng <strong>và</strong> thụ <strong>độ</strong>ng (không tiêu<br />

tốn năng lượng)<br />

Chọn B<br />

Câu 49. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép<br />

Chọn A<br />

Câu 50. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, khi nồng <strong>độ</strong> oxi giảm, lông hút bị gãy, tiêu biến nên khả năng hút<br />

nước giảm<br />

Chọn C<br />

Câu 51. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trình tự thí <strong>nghiệm</strong> là:<br />

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)<br />

Chọn A<br />

Câu 52. Chọn B.


<strong>Sinh</strong> lý thực vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 53. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 54. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Bình 1: 1kg hạt nhú mầm<br />

Bình 2: 1kg hạt khô<br />

Bình 3: 1 kg hạt nhú mầm đã luộc<br />

Bình 4: 0,5kg hạt nhú mầm<br />

Ở các bình <strong>có</strong> hạt nhú mầm <strong>có</strong> cường <strong>độ</strong> hô hấp sẽ lớn hơn hạt khô; hạt đã luộc sẽ<br />

không hô hấp vì hạt đã chết<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, bình 3 các hạt đã chết, không hô hấp nên nhiệt <strong>độ</strong> không tăng<br />

II đúng,<br />

III đúng, vì các hạt nảy mầm hô hấp mạnh<br />

IV sai, nồng <strong>độ</strong> O 2 của bình 3 không đổi<br />

Chọn A<br />

Câu 55. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu là I,II,III<br />

Ý IV sai vì pha tối không cung cấp glucose cho pha sáng<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 1<br />

Câu 1: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?<br />

A. Qua thành mao mạch.<br />

B. Qua thành tĩnh mạch <strong>và</strong> mao mạch.<br />

C. Qua thành <strong>độ</strong>ng mạch <strong>và</strong> mao mạch.<br />

D. Qua thành <strong>độ</strong>ng mạch <strong>và</strong> tĩnh mạch.<br />

Câu 2: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra <strong>theo</strong> hướng nào?<br />

A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào→ Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại<br />

bào.<br />

B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội<br />

bào.<br />

C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại<br />

bào.<br />

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại<br />

bào<br />

Câu 3: <strong>Bộ</strong> phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:<br />

A. Cơ quan sinh sản<br />

B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.<br />

C. Các cơ quan dinh dường như : thận, gan, tim, mạch máu...<br />

D. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội <strong>tiết</strong><br />

Câu 4: Ở người, bộ phận <strong>có</strong> vai trò quan trọng nhất trong trao đổi khí là:<br />

A. Khoang mũi B. Thanh quản. C. Phế nang D. Phế quản<br />

Câu 5: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà không <strong>có</strong> nguy hiểm nào, gà con<br />

không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học <strong>tập</strong><br />

A. quen nhờn. B. học khôn. C. in vết. D. học ngầm<br />

Câu 6: Cân bằng nội môi là<br />

A. duy trì sự ổn định của môi trường trong mô<br />

B. duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.<br />

C. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.<br />

D. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.<br />

Câu 7: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của <strong>độ</strong>ng vật là<br />

A. Tim → tĩnh mạch → mao mạch → <strong>độ</strong>ng mạch → tim<br />

B. Tim → <strong>độ</strong>ng mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim<br />

C. Tim → <strong>độ</strong>ng mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim<br />

D. Tim → mao mạch →tĩnh mạch → <strong>độ</strong>ng mạch → tim<br />

Câu 8: Giữa tâm nhĩ trái <strong>và</strong> tâm thất trái <strong>có</strong> van gì ?<br />

A. Van hai lá B. Van thất <strong>độ</strong>ng C. Van tĩnh mạch D. Van ba lá<br />

Câu 9: Các nhóm <strong>độ</strong>ng vật chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa là


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

A. Động vật đơn bào B. Động vật ngành chân khớp<br />

C. Động vật ngành ruột khoang D. Động vật ngành thân mềm<br />

Câu 10: Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là<br />

A. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn<br />

B. Miệng → thực quản→ diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn<br />

C. Miệng → thực quản→ dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn<br />

D. Miệng → thực quản→ dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn<br />

Câu 11: Ý kiến nào sau đây là sai về hướng tiến hóa của tiêu hóa<br />

A. Chưa <strong>có</strong> tuyến tiêu hóa → <strong>có</strong> tuyến tiêu hóa<br />

B. Tiêu hóa bằng ống → tiêu hóa bằng túi<br />

C. Chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa → <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa<br />

D. Nội bào là chính → ngoại bào <strong>chi</strong>ếm ưu thế<br />

Câu 12: <strong>Sinh</strong> sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào ?<br />

A. Ong , kiến, rệp B. Bọt biển, giup dẹp<br />

C. Bọt biển, ruột khoang D. Động vật đơn bào <strong>và</strong> giun dẹp<br />

Câu <strong>13</strong>: Xét các loài sau :<br />

1) Ngựa 2) Thỏ 3) Chuột<br />

4) Trâu 5) Bò 6) Cừu 7) Dê<br />

Trong các loài trên, những loài <strong>có</strong> dạ dày bốn ngăn là :<br />

A. 1,2,4 <strong>và</strong> 5 B. 4,5,6 <strong>và</strong> 7 C. 1,4,5 <strong>và</strong> 6 D. 2,4,5 <strong>và</strong> 7<br />

Câu 14: Nhận định nào đúng khi nói về xinap ?<br />

A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau<br />

B. Tất cả các xinap <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> chứa chất trng gian hóa học là axêtincôlin<br />

C. Có hai loại xinap là xinap hóa học <strong>và</strong> xinap sinh học<br />

D. Cấu tạo của xinap hóa học <strong>gồm</strong> màng trước , màng sau , khe xinap <strong>và</strong> chùy xinap<br />

Câu 15: Sự biến thái của sâu bọ được điều hoàn bởi loại hooc môn nào ?<br />

A. Ecđixơn <strong>và</strong> juvenin B. Testostêrôn<br />

C. Ơstrôgen D. Tirôxin<br />

Câu 16: Khi nói về sinh sản hữu tính ở <strong>độ</strong>ng vật nhận định nào sau đây sai<br />

A. Động vật đơn tính là <strong>độ</strong>ng vật mà trên mỗi cơ thể chỉ <strong>có</strong> cơ quan sinh sản đực hoặc<br />

cơ quan sinh sản cái<br />

B. Động vật sinh sản hữu tính <strong>có</strong> hai hình thức thụ tinh là thụ tinh ngoài <strong>và</strong> thụ tinh<br />

trong<br />

C. <strong>Sinh</strong> sản hữu tính là kiểu sinh sản <strong>có</strong> sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo<br />

ra cá thể mới thích nghi với môi trường sống<br />

D. Ở <strong>độ</strong>ng vật đẻ con , phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất đinh ưỡng lấy từ<br />

cơ thể mẹ qua nhau thai<br />

Câu 17:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Phân tử Hêmôglôbin <strong>gồm</strong> hai chuỗi polipeptit alpha <strong>và</strong> hai chuỗi polipeptit bêta . Phân<br />

tử hêmôglôbin <strong>có</strong> cấu trúc :<br />

A. Bậc 2 B. Bậc 3 C. Bậc 4 D. Bậc 1<br />

Câu 18: Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng<br />

A. 0,8 giây B. 0,6 giây C. 0,7 giây D. 0,9 giây<br />

Câu 19: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?<br />

A. Bướm B. Bò sát C. Châu chấu D. Thú<br />

Câu 20: Khi cá thở <strong>và</strong>o, diễn biến nào dưới đây là đúng ?<br />

A. Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua<br />

miệng <strong>và</strong>o khoang miệng<br />

B. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua<br />

miệng <strong>và</strong>o khoang miệng<br />

C. thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua<br />

miệng <strong>và</strong>o khoang miệng<br />

D. thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua<br />

miệng <strong>và</strong>o khoang miệng<br />

Câu 21: Thể <strong>và</strong>ng sản sinh ra hoocmôn:<br />

A. Prôgestêron. B. LH C. FSH. D. HCG<br />

Câu 22: Vai trò của ơstrôgen <strong>và</strong> prôgestêrôn trong chu kì rụng trứng là<br />

A. Duy trì sự phát triên của thể <strong>và</strong>ng.<br />

B. Kích thích trứng phát triển <strong>và</strong> rụng.<br />

C. Ức chế sự tiệt HCG<br />

D. Làm niêm mạc tử cung dày lên <strong>và</strong> phát triển.<br />

Câu 23: LH được sinh ra ở:<br />

A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên C. Buồng trứng. D. Tinh hoàn.<br />

Câu 24: Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây <strong>có</strong> tổng tiêt diện lớn<br />

nhât?<br />

A. Động mạch. B. Mạch bạch huyết. C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch.<br />

Câu 25: Hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật <strong>có</strong> ý nghĩa gi ?<br />

A. Tiết kiệm vật <strong>liệu</strong> di truyền<br />

B. Cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi <strong>và</strong> thời kì đầu của cá thể mới<br />

C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội<br />

D. Hình thành nội nhũ (2n) cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển<br />

Câu 26: Khi ở trạng thái nghỉ ngơi thì<br />

A. Mặt trong của màng nơron tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương<br />

B. Mặt trong <strong>và</strong> mặt ngoài của màng nơron <strong>đề</strong>u tích điện âm<br />

C. Mặt trong <strong>và</strong> mặt ngoài của màng nơron <strong>đề</strong>u tích điện dương<br />

D. Mặt trong của màng nơron tích điện dương, mặt ngoài tích điện âm.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 27: Những <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn ?<br />

A. Ong, tôm, cua B. Bướm, ong, ếch<br />

C. Tôm, ve sầu, ếch D. Ong, ếch, châu chấu<br />

Câu 28: Trong máu, hệ đệm đóng vai trò mạnh nhất là:<br />

A. Hệ đệm photphat B. Hệ đệm protêinat<br />

C. Hệ đệm bicacbonat D. Hệ đệm sulphat.<br />

Câu 29: Căn cứ <strong>và</strong>o bề mặt trao đổi khí, ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> bao nhiêu hình thức hô hấp?<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 2<br />

Câu 30: Phản xạ ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh lưới diễn ra <strong>theo</strong> trật tự nào?<br />

A. Tế bào mô bì cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác.<br />

B. Tế bào cảm giác → Tế bào mô bi cơ → Mạng lưới thần kinh,<br />

C. Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác → Tế bào mô bì cơ.<br />

D. Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ.<br />

Câu 31: Dạ dày ngăn nào của <strong>độ</strong>ng vật nhai lại <strong>có</strong> chức năng hấp thụ bớt nước sau khi<br />

thức ăn được đưa lên khoang miệng nhai lại<br />

A. Dạ tổ ong B. Dạ lá sách. C. Dạ múi khế D. Dạ cỏ<br />

Câu 32: Phần nào của hệ mạch dưới đây sẽ <strong>có</strong> huyết áp lớn nhất?<br />

A. Tiểu tĩnh mạch. B. Tĩnh mạch chủ. C. Tiểu <strong>độ</strong>ng mach. D. mao mạch<br />

Câu 33: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với trao<br />

đổi khí?<br />

A. Dưới da <strong>có</strong> nhiều mao mạch <strong>và</strong> <strong>có</strong> sắc tô hô hấp.<br />

B. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể <strong>và</strong> thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.<br />

C. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.<br />

D. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể <strong>và</strong> diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.<br />

Câu 34: <strong>Bộ</strong> phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi <strong>có</strong> chức<br />

năng:<br />

A. Làm tăng hay giảm hoạt <strong>độ</strong>ng trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái<br />

cân bằng <strong>và</strong> ốn định.<br />

B. Tiếp nhận kích thích từ môi trường <strong>và</strong> hình thành xung thần kinh.<br />

C. Điều khiển hoạt <strong>độ</strong>ng của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh<br />

hoặc hoocmôn<br />

D. Làm biến đổi điều kiện lý hoá của môi trường trong cơ thể.<br />

Câu 35: Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là<br />

A. thường <strong>có</strong> tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp<br />

tự nhiên.<br />

B. <strong>có</strong> kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân<br />

C. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai <strong>và</strong> sinh ra nó.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

D. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần <strong>có</strong> sự tham gia của nhân tế bào sinh<br />

dục<br />

Câu 36: Ở trẻ em, hiện tượng thiểu năng tuyến giáp (tuyến giáp <strong>tiết</strong> ít tiroxin) thường<br />

dẫn đến những hậu quả nào dưới đây:<br />

I. Trẻ mới sinh thiếu tiroxin sẽ dẫn tới chậm phát triển trí tuệ (đần <strong>độ</strong>n).<br />

II. Chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém.<br />

III. Vàng da kéo dài, nước tiểu, mồ hôi <strong>có</strong> màu <strong>và</strong>ng.<br />

IV. Không hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.<br />

A. I;II B. III; IV C. II;III D. IV, I<br />

Câu 37: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> tim bốn ngăn <strong>và</strong> hệ tuần hoàn kép?<br />

A. Cá chép B. Châu chấu C. Thằn lằn. D. Chim bồ câu<br />

Câu 38: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở <strong>độ</strong>ng vật ?<br />

(1)Tất cả các loài thú ăn thực vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> dạ dày 4 ngăn.<br />

(2) ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> hóa học trong dạ dày giống như ở<br />

người<br />

(3) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.<br />

(4) Ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.<br />

(5) Tất cả các loài thú ăn <strong>độ</strong>ng vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> manh tràng phát triển.<br />

(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa<br />

không bị hòa loãng<br />

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4<br />

Câu 39: So sánh tốc <strong>độ</strong> dẫn truyền của sợi thần kinh <strong>có</strong> <strong>và</strong> không <strong>có</strong> bao mielin dưới<br />

đây, nhận định nào là chính xác ?<br />

A. Tốc <strong>độ</strong> dẫn truyền của sợi thần kinh <strong>có</strong> bao mielin so với sợi thần kinh không <strong>có</strong><br />

bao mielin tùy thuộc <strong>và</strong>o vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> dẫn truyền của sợi thần kinh <strong>có</strong> bao mielin chậm hơn sợi thần kinh không<br />

<strong>có</strong> bao mielin<br />

C. Tốc <strong>độ</strong> dẫn truyền của sợi thần kinh <strong>có</strong> bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh không<br />

<strong>có</strong> bao mielin<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> dẫn truyền của sợi thần kinh <strong>có</strong> bao mielin bằng sợi thần kinh không <strong>có</strong><br />

bao mielin<br />

Câu 40: Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác <strong>độ</strong>ng lên thành mạch.<br />

B. Hệ tuần hoàn của <strong>độ</strong>ng vật <strong>gồm</strong> 2 thành phần là tim <strong>và</strong> hệ mạch<br />

C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn <strong>và</strong> <strong>có</strong> giá trị lớn nhất.<br />

D. Dịch tuần hoàn <strong>gồm</strong> máu hoặc hỗn hợp máu <strong>và</strong> dịch mô


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. D 4. C 5. A 6. D 7. C 8. A 9. A 10. B<br />

11. B 12. C <strong>13</strong>. B 14. D 15. A 16. C 17. C 18. A 19. A 20. C<br />

21. A 22. D 23. B 24. D 25. A 26. A 27. B 28. B 29. A 30. D<br />

31. B 32. C 33. D 34. B 35. D 36. A 37. D 38. D 39. C 40. D<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Máu trong hệ mạch trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.<br />

Đáp án A<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chiều hướng tiến hóa của các hình thức tiêu hóa là<br />

Tiêu hóa nội bào (trùng roi, amip..) → tiêu hóa nội bào kết hợp với tiêu hóa ngoại bào<br />

( thủy tức…) → tiêu hóa ngoại bào ( <strong>chi</strong>m, thú….)<br />

Đáp án C<br />

Câu 3. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Bộ</strong> phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là trung ương thần kinh hoặc<br />

tuyến nội <strong>tiết</strong>.<br />

Đáp án D<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở người bộ phận quan trọng nhất trong trao đổi khí là phế nang, ở đó <strong>có</strong> nhiều mạch<br />

máu giúp trao đổi không khí.<br />

Đáp án C<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đây là kiểu học <strong>tập</strong> quen nhờn, <strong>độ</strong>ng vật phớt lờ không trả <strong>lời</strong> những kích thích lặp lại<br />

nhiều lần nếu những kích thích đó không kém <strong>theo</strong> sự nguy hiểm nào.<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.<br />

Chọn D<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của <strong>độ</strong>ng vật là : Tim (tâm thất) → <strong>độ</strong>ng<br />

mạch → mao mạch →tĩnh mạch → tim ( tâm nhĩ)<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ngăn giữa tâm nhĩ trái <strong>và</strong> tâm thất trái là van hai lá.<br />

Chọn A<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật đơn bào chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa.<br />

Chọn A<br />

Câu 10. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thứ tự đúng các bộ phận trong hệ tiêu hóa của gà là: Miệng → thực quản→ diều → dạ<br />

dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn<br />

Chọn B.<br />

Câu 11. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý kiến sai là B. <strong>chi</strong>ều hướng tiến hóa là tiêu hóa bằng túi → tiêu hóa bằng ống<br />

Chọn B<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Sinh</strong> sản bằng này chồi gặp ở bọt biển <strong>và</strong> ruột khoang<br />

Chọn C<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Những loài <strong>độ</strong>ng vật ăm cỏ nhai lại <strong>có</strong> dạ dày 4 ngăn là: trâu, bò ,cừu , dê<br />

Chọn B.<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nhận định đúng là D.<br />

Ý A sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc tế bào<br />

khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến..)


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Ý B sai vì còn <strong>có</strong> các chất trung gian hóa học như dopamine, serotonin<br />

Ý C sai vì <strong>có</strong> 2 loại xinap điện <strong>và</strong> xinap hóa học<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự biến thái của sâu bọ được điều khiển bởi 2 hormone là Ecdison <strong>và</strong> juvenin<br />

Testosteron <strong>và</strong> Ơtrogen là hormone sinh dục ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> vú.<br />

Tyrosine là hormone tuyến giáp<br />

Chọn A<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính là kiểu sinh sản <strong>có</strong> sự kết hợp của các giao tử đơn bội để tạo ra các<br />

cá thể mới.<br />

Chọn C<br />

Câu 17. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phân tử hêmôglôbin <strong>gồm</strong> 2 chuỗi polypeptit alpha <strong>và</strong> 2 chuỗi polypeptit beta tạo nên<br />

cấu trúc protein bậc 4<br />

Chọn C<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mỗi chu kỳ tim ở người dài 0,8s trong đó tâm nhĩ co: 0,1s; tâm thất co : 0,3s; pha giãn<br />

chung: 0,4s<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sâu bọ (bướm) sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển <strong>có</strong> biến thái hoàn toàn.<br />

Chọn A<br />

Bò sát <strong>và</strong> thú không trải qua biến thái, châu chấu biến thái không hoàn toàn<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn A.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thể <strong>và</strong>ng sản sinh progesterone<br />

Chọn A<br />

Câu 22. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

ơstrôgen <strong>và</strong> prôgestêrôn <strong>có</strong> tác dụng làm niêm mạc tử cung dày lên <strong>và</strong> phát triển chứa<br />

nhiều mạch máu chuẩn bị cho sự làm tổ của hợp tử.<br />

Chọn D<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 24. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mao mạch <strong>có</strong> tổng <strong>tiết</strong> diện lớn nhất<br />

Chọn D<br />

Câu 25. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật: hai tinh tử tham gia <strong>và</strong>o thụ tinh, 1 tinh tử kết<br />

hợp với trứng tạo hợp tử, 1 tinh tử kết hợp với nhân cực tạo nhân tam bội, hợp tử sẽ<br />

phát triển thành phôi, nhân tam bội thành nội nhũ hoặc bị tiêu giảm<br />

Hiện tượng này giúp <strong>tiết</strong> kiệm vật <strong>liệu</strong> di truyền.<br />

Ý B,C chưa đúng<br />

Ý D sai, nội nhũ 3n<br />

Chọn A<br />

Câu 26. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các <strong>độ</strong>ng vật phát triển qua biến thái hoàn toàn là ong, bướm, ếch<br />

Tôm, cua, ve sầu, châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 29. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o bề mặt trao đổi khí ta <strong>chi</strong>a ra 4 hình thức hô hấp:<br />

- Hô hấp qua bề mặt cơ thể<br />

- Hô hấp qua mang<br />

- Hô hấp qua ống khí


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

- Hô hấp bằng phổi<br />

Chọn A<br />

Câu 30. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cảm ứng ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh mạng lưới :<br />

- Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể liên hệ với nhau qua sợi thần kinh.<br />

- Khi tế bào cảm giác bị kích thích thì thông tin truyền <strong>và</strong>o mạng lưới <strong>và</strong> sau đó đến<br />

các tế bào biểu mô cơ, <strong>độ</strong>ng vật co mình lại tránh kích thích<br />

Vậy trật tự đúng là : Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ<br />

Chọn D<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tiểu <strong>độ</strong>ng mạch <strong>có</strong> huyết áp lớn nhất.<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là D, tỷ lệ V/S khá nhỏ nên bề mặt trao đổi khí lớn.<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Bộ</strong> phận tiếp nhận kích thích <strong>có</strong> chức năng tiếp nhận kích thích từ môi trường <strong>và</strong> hình<br />

thành xung thần kinh<br />

Chọn B<br />

Câu 35. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là D, tron nhân bản vô tính vẫn cần tế bào trứng đã loại bỏ nhân<br />

Chọn D<br />

Câu 36. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thiếu tiroxin ở trẻ em dẫn đến: thiểu năng trí tuệ , chậm lớn, ngừng lớn, chịu lạnh kém<br />

Chọn A<br />

Câu 37. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chim <strong>và</strong> thú, cá sấu <strong>có</strong> tim 4 ngăn, hệ tuần hoàn kép<br />

Chọn D<br />

Câu 38. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các ý đúng là: (2),(3),(4),(6)<br />

Ý (1) sai vì chỉ <strong>có</strong> <strong>độ</strong>ng vật nhai lại mới <strong>có</strong> dạ dày 4 ngăn<br />

Ý (5) sai vì thú ăn <strong>độ</strong>ng vật manh tràng không phát triển<br />

Chọn D<br />

Câu 39. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xung thần kinh trên sợi trục <strong>có</strong> bao mielin được dẫn truyền <strong>theo</strong> cách nhảy <strong>có</strong>c nên<br />

nhanh hơn so với dẫn truyền trên sợi trục không <strong>có</strong> bao mielin<br />

Chọn C<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai vì áp lực của máu lên thành mạch là huyết áp<br />

Ý C sai vì huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn <strong>và</strong> <strong>có</strong> giá trị thấp nhất<br />

Thành phần của hệ tuần hoàn <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tim, hệ mạch <strong>và</strong> dịch tuần hoàn<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 2<br />

Câu 1: Loại hoocmon nào sau đây <strong>có</strong> tác dụng làm tăng đường huyết ?<br />

A. Insulin B. Glucagon C. Progesteron D. Tiroxin<br />

Câu 2: Cơ quan hô hấp của nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.<br />

A. Da của giun đất B. Phổi <strong>và</strong> da của ếch nhái<br />

C. Phổi của bò sát D. Phổi của <strong>chi</strong>m<br />

Câu 3: Cho các phát biểu sau:<br />

A<br />

1. Dạ lá<br />

sách<br />

2. Dạ tổ<br />

ong<br />

3. Dạ múi<br />

khế<br />

B<br />

a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại<br />

b/ Tiết Pepsin <strong>và</strong> HCl để tiêu hóa protein <strong>có</strong> ở sinh vật <strong>và</strong> cỏ<br />

c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn<br />

4. Dạ cỏ d/ Thức ăn được trộn với nước bọt <strong>và</strong> được vi sinh vật pha cỡ thành tế bào<br />

<strong>và</strong> <strong>tiết</strong> ra enzim tiêu hóa xenlulozo.<br />

Hãy ghép cột A với cột B sau cho phù hợp khi nói về dạ dày của <strong>độ</strong>ng vật nhai lại.<br />

A. 1-a; 2-b; 3-c; 4-d B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d<br />

C. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a<br />

Câu 4: Sự lên men <strong>có</strong> thể xảy ra ở cơ thể thực vật trên cạn trong trường hợp nào sau<br />

đây?<br />

A. Cây bị ngập úng B. Cây sống nơi ẩm ướt.<br />

C. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh. D. Cây bị khô hạn.<br />

Câu 5: Nồng <strong>độ</strong> progesteron <strong>và</strong> estrogen cao <strong>có</strong> tác dụng gì ?<br />

A. Ức chế ngược lên tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm giảm <strong>tiết</strong> GnRH, FSH, LH<br />

B. Kích thích tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm tăng <strong>tiết</strong> GnRH, FSH <strong>và</strong> LH<br />

C. Gây ức chế ngược lên tuyến yên làm tăng <strong>tiết</strong> GnRH, FSH <strong>và</strong> LH<br />

D. Ức chế ngược lên tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm ức chế <strong>tiết</strong> GnRH, FSH, LH<br />

Câu 6: Hệ dẫn truyền tim hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> trật tự nào ?<br />

A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) <strong>và</strong> nút nhĩ thất → mạng Puockin → bó His →<br />

tâm thất co<br />

B. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ (co) <strong>và</strong> nút nhĩ thất → bó His → mạng Puockin →<br />

tâm thất co<br />

C. Nút nhĩ thất→ hai tâm nhĩ (co) <strong>và</strong> nút xoang nhĩ → bó His →mạng Puockin →<br />

tâm thất co<br />

D. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất →hai tâm nhĩ (co) → bó His →mạng Puockin →<br />

các tâm nhĩ, tâm thất co


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 7: Câu nào sau đây không phải là vai trò của chất trung gian hóa học trong truyền<br />

tin qua xinap ?<br />

A. Xung thần kinh làn truyền đến chùy xinap làm Ca 2+ đi <strong>và</strong>o trong chùy xinap<br />

B. Enzyme <strong>có</strong> ở màng sau xinap thủy phân axetylcolin thành axetat <strong>và</strong> colin<br />

C. Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap làm thay đổi tính thấm của màng trước<br />

xinap <strong>và</strong> làm xuất hiện lan truyền đi tiếp<br />

D. Axetat <strong>và</strong> colin quay trở lại chùy xinap <strong>và</strong> được tái tổng hợp lại thành axetylcolin<br />

chứa trong các túi<br />

Câu 8: Ở <strong>độ</strong>ng vật chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?<br />

A. Chủ yếu là tiêu hoá nội bào.<br />

B. Tiêu hóa ngoại bào <strong>và</strong> tiêu hoá nội bào cùng một lúc<br />

C. Chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.<br />

D. Chỉ tiêu hoá ngoại bào.<br />

Câu 9: Phổi của <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> cấu tạo khác với phổi của các <strong>độ</strong>ng vật trên cạn khác như thế<br />

nào.<br />

A. Có nhiều ống khí. B. Khí lưu thông hai <strong>chi</strong>ều qua phổi,<br />

C. Có nhiều phế nang. D. Phế quản phân nhánh nhiều.<br />

Câu 10:<br />

Mô tả nào sau đây là đúng về <strong>độ</strong>ng mạch:<br />

A. Động mạch mang máu từ tim đi<br />

B. Động mạch chứa máu oxi hóa<br />

C. Động mạch <strong>có</strong> van<br />

D. <strong>độ</strong>ng mạch <strong>có</strong> thành mỏng hơn so với tĩnh mạch.<br />

Câu 11:<br />

Cơ quan hô hấp nào sau đây chỉ tìm thấy ở <strong>độ</strong>ng vật hoàn toàn ở nước?<br />

A. Khí quản B. Phổi C. Bề mặt da D. Mang.<br />

Câu 12:<br />

Huyết áp của một người là 120/70 biểu thị cái gì?<br />

A. Áp suất ở tâm thất trái / áp suất ở tâm thất phải.<br />

B. Áp suất của <strong>độ</strong>ng mạch / áp suất của tĩnh mạch.<br />

C. Áp suất của <strong>độ</strong>ng mạch khi tim co / áp suất của <strong>độ</strong>ng mạch khi tim giãn.<br />

D. Áp suất của tâm thất trái / áp suất của tâm nhĩ trái.<br />

Câu <strong>13</strong>: Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn <strong>có</strong> khả năng<br />

A. Co bóp đẩy máu <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch chủ <strong>và</strong> <strong>độ</strong>ng mạch phổi<br />

B. Co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, oxi <strong>và</strong> nhiệt <strong>độ</strong> thích<br />

hợp<br />

C. Co dãn nhịp nhàng với chu kỳ 0,8 giây <strong>và</strong> 75 chu kỳ trong một phút như tim bình<br />

thường


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

D. Co dãn tự <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> chu kỳ nhờ hệ dẫn truyền tự <strong>độ</strong>ng<br />

Câu 14: Ở <strong>độ</strong>ng vật nhai lại, ngăn nào của dạ dày <strong>có</strong> chức năng giống như dạ dày của<br />

thú ăn thịt <strong>và</strong> ăn tạp ?<br />

A. Dạ lá sách B. Dạ múi khế C. Dạ tổ ong D. Dạ cỏ<br />

Câu 15: Hệ tuần hoàn hở <strong>có</strong> ở<br />

A. Chim bồ câu, vịt, chó, mèo B. Ếch đồng, ếch cây, <strong>có</strong>c nhà, ếch ương<br />

C. Ốc sên, trai, côn trùng, tôm D. Cá sấu, rùa, thằn lằn, rắn<br />

Câu 16: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể<br />

(cân bằng nội môi)?<br />

I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về<br />

máu, tăng uống nước.<br />

II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt <strong>độ</strong>ng của hệ đệm, phổi<br />

<strong>và</strong> thận.<br />

III. Phổi <strong>và</strong> ruột non <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> diện tích bề mặt rộng.<br />

IV. Nồng <strong>độ</strong> glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 17: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> manh tràng phát triển?<br />

A. Bò B. Cừu C. Dê D. Ngựa.<br />

Câu 18: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn không tham gia <strong>và</strong>o sự vận chuyển<br />

khí?<br />

A. Cá chép B. Ếch đồng C. Châu chấu D. Giun đất.<br />

Câu 19: Động vật ăn cỏ <strong>có</strong><br />

A. răng hàm nhỏ ít được sử dụng.<br />

B. răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.<br />

C. Răng trước hàm <strong>và</strong> răng hàm phát triển.<br />

D. răng nanh nhọn <strong>và</strong> dài, cắm <strong>và</strong>o con mồi <strong>và</strong> giữ mồi cho chặt.<br />

Câu 20: Khi nói về hô hấp ở <strong>độ</strong>ng vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Trao đổi khi qua mang chỉ <strong>có</strong> ở cá xương<br />

B. ở lưỡng cư, máu không tham gia vận chuyển khí.<br />

C. Lưỡng cư <strong>có</strong> thể trao đổi khí qua da <strong>và</strong> phổi.<br />

D. Thú là loài <strong>độ</strong>ng vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất.<br />

Câu 21: Ở người bình thường, tâm thất trái của tim<br />

A. chỉ bơm máu đi nuôi nửa cơ thể bên trái.<br />

B. chứa máu không pha (giàu O 2 ).<br />

C. bơm máu đến phổi để trao đổi khí.<br />

D. bơm máu đi <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch phổi.<br />

Câu 22: Động vật nào sau đây chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa?<br />

A. Mực B. Châu chấu


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

C. Trùng biến hình D. Giun đất.<br />

Câu 23: Châu chấu trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường qua<br />

A. phổi B. da<br />

C. mang D. hệ thống ống khí.<br />

Câu 24: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> quá trình tiêu hóa sinh học (nhờ vi sinh vật cộng<br />

sinh) diễn ra trong cơ quan tiêu hóa?<br />

A. Hổ B. Lợn C. Thỏ. D. Mèo.<br />

Câu 25: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn đơn?<br />

A. Bò sát. B. Chim. C. Lưỡng cư. D. Cá.<br />

Câu 26: Đặc điểm không đúng ở hệ tiêu hóa của thú ăn thịt:<br />

A. Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học <strong>và</strong> hóa học<br />

B. Manh tràng phát triển, <strong>có</strong> chứa nhiều vi sinh vật<br />

C. Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá cơ học, hoá học <strong>và</strong> được hấp thụ.<br />

D. Ruột ngắn do thức ăn được tiêu hoá <strong>và</strong> hấp thụ.<br />

Câu 27: Hệ đệm bicacbônat (NaHCO 3 /Na 2 CO 3 ) <strong>có</strong> vai trò nào sau đây ?<br />

A. Duy trì cân bằng <strong>độ</strong> pH của máu<br />

B. Duy trì cân băng lượng dường glucose trong máu.<br />

C. Duy trì cân bằng nhiệt <strong>độ</strong> của cơ thể.<br />

D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.<br />

Câu 28: Cho biết định nghĩa <strong>và</strong> các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người<br />

1) áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết áp<br />

2) Trong suốt <strong>chi</strong>ều dài của hệ mạch, huyết áp tăng dần từ <strong>độ</strong>ng mạch đến mao mạch<br />

<strong>và</strong> tĩnh mạch<br />

3) tim đập nhanh, mạnh thì huyết áp tăng <strong>và</strong> ngược lại.<br />

4) ở người cao tuổi sự đàn hồi mạch máu giảm, huyết áp dễ tăng cao.<br />

5) Để giảm huyết áp đối với người huyết áp cao cần <strong>có</strong> chế <strong>độ</strong> ăn uống phù hợp, luyện<br />

<strong>tập</strong> thể dục, thể thao đầy đủ, hạn chế căng thẳng.<br />

Số đáp án đúng về huyết áp là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 29: Trong hệ dẫn truyền tim, bộ phận nào sau đây <strong>có</strong> khả năng tự phát xung thần<br />

kinh?<br />

A. Bó His. B. Mạng Puôckin. C. Nút nhĩ thất. D. Nút xoang nhĩ.<br />

Câu 30: Loài <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường qua bề mặt cơ thể?<br />

A. Thủy tức. B. Châu chấu. C. Lươn. D. Ong.<br />

Câu 31: Loài <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng ống?<br />

A. Đỉa. B. Dế. C. Cá mè. D. Giun dẹp.<br />

Câu 32: Hormone nào sau đây là nhóm hormone ảnh hưởng tới sự sinh trưởng <strong>và</strong> phát<br />

triển của côn trùng ?


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

A. Tiroxin <strong>và</strong> glucagon B. Ecdixon <strong>và</strong> juvenin<br />

C. Ecdixon <strong>và</strong> glucagon D. Juvenin <strong>và</strong> tiroxin<br />

Câu 33: Ở cơ thể đực, hormone FSH <strong>có</strong> tác dụng<br />

A. Kích thích tế bào kẽ sản xuất testosteron<br />

B. Kích thích tuyến yên <strong>tiết</strong> LH<br />

C. Ức chế sản xuất hornone testosteron<br />

D. Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng<br />

Câu 34: Hệ đệm bicabonat <strong>có</strong> vai trò điều chỉnh<br />

A. Độ pH của máu B. Nhiệt <strong>độ</strong> cơ thể<br />

C. áp suất thẩm thấu của máu D. lượng đường glucose trong máu<br />

Câu 35: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào dưới đây <strong>có</strong> phổi được cấu tạo từ các ống khí với các<br />

mao mạch bao quanh?<br />

A. Thú B. Cá C. Chim D. Lưỡng cư<br />

Câu 36: Cho các phản xạ sau:<br />

1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.<br />

2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.<br />

3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ<br />

4. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập <strong>và</strong> sởi gai ốc<br />

5. Gà con mới nở đi <strong>theo</strong> mẹ kiếm ăn.<br />

6. Sáo, vẹt biết bắt chước tiếng người.<br />

Có bao nhiêu phản xạ là phản xạ không điều kiện?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 37: Mỗi chu kì tim hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> trình tự:<br />

A. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất →pha dãn chung.<br />

B. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất,<br />

C. Pha co tâm thất → pha dãn chung →pha co tâm nhĩ.<br />

D. Pha co tâm thất → pha co tâm nhì → pha dãn chung.<br />

Câu 38: Những <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây thuộc kiểu phát triển không qua biến thái?<br />

A. Châu chấu, ếch, muồi. B. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.<br />

C. Cánh cam, bọ rùa. bướm, ruồi. D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.<br />

Câu 39: Biện pháp nào không sử dụng được để điều khiển số con ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Dùng chất kích thích tổng hợp. B. Tính ngày trứng rụng.<br />

C. Thay đổi các yếu tố môi trường. D. Nuôi cấy phôi <strong>và</strong> thụ tinh nhân tạo.<br />

Câu 40: Khi nói về <strong>tập</strong> tính của <strong>độ</strong>ng vật, phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Cơ sở của <strong>tập</strong> tính là các phản xạ.<br />

B. Nhờ <strong>tập</strong> tính mà <strong>độ</strong>ng vật thích nghi với môi trường <strong>và</strong> tồn tại.<br />

C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện.<br />

D. Tập tính của <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> thể <strong>chi</strong>a làm 2 loại.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. B 2. D 3. B 4. A 5. A 6. B 7. C 8. A 9. A 10. A<br />

11. D 12. C <strong>13</strong>. B 14. B 15. C 16. D 17. D 18. C 19. C 20. C<br />

21. B 22. C 23. D 24. C 25. D 26. B 27. A 28. C 29. D 30. A<br />

31. C 32. B 33. D 34. A 35. C 36. C 37. A 38. D 39. A 40. C<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hormone <strong>có</strong> tác dụng phân <strong>giải</strong> glicogen thành glucose làm tăng đường huyết là<br />

glucagon<br />

Insulin làm giảm đường huyết, chuyển glucose → glycogen tích lũy trong gan<br />

Progesteron là hormone sinh dục do thể <strong>và</strong>ng <strong>tiết</strong> ra, kết hợp với estrogen làm biến đổi<br />

niêm mạc tử cung.<br />

Tiroxin là hormone tuyến giáp <strong>có</strong> tác dụng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể<br />

Chọn B<br />

Câu 2. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phổi của <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> hiệu quả trao đổi khí lớn nhất vì <strong>có</strong> cấu tạo dạng các ống khí<br />

Chọn D<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Tổ hợp ghép đúng là 1 – c ; 2 – a; 3 – b. 4 – d<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự lên men diễn ra trong điều kiện thiếu oxi khi cây bị ngập úng<br />

Chọn A<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, chất trung gian hóa học đi tới <strong>và</strong> gắn <strong>và</strong>o thụ thể ở màng sau xinap<br />

<strong>và</strong> làm xuất hiện lan truyền đi tiếp<br />

Chọn C<br />

Câu 8. Chọn A.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 9. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 10. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là A.<br />

B sai vì máu ở <strong>độ</strong>ng mạch phổi nghèo O 2<br />

C sai vì <strong>độ</strong>ng mạch không <strong>có</strong> van (tĩnh mạch mới <strong>có</strong> van)<br />

D sai vì thành <strong>độ</strong>ng mạch dày hơn tĩnh mạch<br />

Chọn A<br />

Câu 11. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 12. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi tim bị cắt rời khỏi cơ thể vẫn <strong>có</strong> khả năng co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp<br />

đầy đủ dinh dưỡng, oxi <strong>và</strong> nhiệt <strong>độ</strong> thích hợp, đây là tính tự <strong>độ</strong>ng của tim<br />

Chọn B<br />

Câu 14. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

SGK <strong>Sinh</strong> học 11 trang 69<br />

Chọn B<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 16. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi <strong>và</strong> ruột non <strong>có</strong> diện tích<br />

rộng phù hợp với trao đổi chất<br />

Chọn D<br />

Câu 17. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật <strong>có</strong> manh tràng phát triển là ngựa vì ngựa <strong>có</strong> dạ dày đơn cần manh tràng <strong>có</strong><br />

nhiều VSV giúp tiêu hóa xenlulozo<br />

Chọn D<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Ở châu chấu, hệ tuần hoàn không vận chuyển khí vì khí được trao đổi qua hệ thống<br />

ống khi tới từng tế bào<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật ăn cỏ <strong>có</strong> răng hàm <strong>và</strong> tiền hàm phát triển để nghiền nát cỏ<br />

Chọn C<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C.<br />

Ý A sai vì trao đổi khí qua mang <strong>có</strong> ở cá, thân mềm (trai, ốc…)<br />

Ý B sai vì lưỡng cư trao đổi khí qua da <strong>và</strong> phổi, máu tham gia vận chuyển chất <strong>và</strong> khí.<br />

Ý D sai vì <strong>chi</strong>m là <strong>độ</strong>ng vật trên cạn <strong>có</strong> trao đổi khí hiệu quả nhất.<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở người bình thường tâm thất bơm máu không pha <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch chủ đi nuôi cơ thể.<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trùng biến hình chưa <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa, chúng tiêu hóa bằng cách thực bào<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 24. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thỏ là thú ăn thực vật, <strong>có</strong> manh tràng phát triển chứa nhiều VSV giúp tiêu hóa thức ăn<br />

Chọn C<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá <strong>có</strong> hệ tuần hoàn đơn, ba loài còn lại <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kép<br />

Chọn D<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là B, manh tràng ở thú ăn thịt kém phát triển<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 28. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: 1,3,4,5<br />

Ý (2) sai vì huyết áp giảm dần từ <strong>độ</strong>ng mạch đến mao mạch <strong>và</strong> tĩnh mạch<br />

Chọn C<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nút xoang nhĩ <strong>có</strong> khả năng tự phát xung thần kinh sau đó xung thần kinh lan tới các<br />

hạch khác của tim<br />

Chọn D<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Châu chấu <strong>và</strong> ong trao đổi khí qua hệ thống ống khí, lươn trao đổi khí qua mang<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá mè <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng ống, 3 loài còn lại <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng chuỗi hạch<br />

Chọn C<br />

Câu 32. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 33. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

FSH là hormone kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng<br />

Chọn D<br />

Câu 34. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 35. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 36. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã <strong>có</strong>, không cần phải học <strong>tập</strong><br />

Các phản xạ không điều kiện là: 1,2,4,5<br />

Các phản xạ khác <strong>đề</strong>u là PXCDK<br />

Chọn C<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 39. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 40. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, <strong>tập</strong> tính học được là phản xạ <strong>có</strong> điều kiện, phải học <strong>tập</strong> mới <strong>có</strong>.<br />

Chọn C


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 1: Nhận biết - Đề 3<br />

Câu 1: Mức <strong>độ</strong> tiến hóa của hệ thần kinh ở <strong>độ</strong>ng vật là<br />

A. Chưa <strong>có</strong> HTK, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi hạch, HTK dạng ống<br />

B. Chưa <strong>có</strong> HTK, HTK dạng ống, HTK dạng lưới, HTK dạng chuỗi<br />

C. Hệ thần kinh (HTK) dạng lưới, chưa <strong>có</strong> HTK, HTK dạng ống, HTK dạng chuỗi<br />

D. HTK dạng lưới, HTK dạng ống, HTK dạng hạch, chưa <strong>có</strong> HTK<br />

Câu 2: Phổi của <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> cấu tạo khác với phổi của các <strong>độ</strong>ng vật trên cạn khác như thế<br />

nào?<br />

A. Có nhiều phế nang. B. Có nhiều ống khí.<br />

C. Khí quản dài. D. Phế quản phân nhánh nhiều.<br />

Câu 3: Nhóm nào dưới đây <strong>gồm</strong> những <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kín?<br />

A. Mực ống, bạch tuộc, <strong>chi</strong>m bồ câu, ếch, giun.<br />

B. Giun đất, ốc sên, cua, sóc.<br />

C. Thủy tức, mực ống, sứa lược, san hô.<br />

D. Tôm, sán lông, trùng giày, ghẹ.<br />

Câu 4: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng <strong>và</strong> phát<br />

triển của cả <strong>độ</strong>ng vật <strong>và</strong> người?<br />

A. Nhiệt <strong>độ</strong>. B. Ánh sáng. C. Thức ăn. D. Nơi ở.<br />

Câu 5: Trong khoang miệng của người, tinh bột được biến đổi thành đường nhờ<br />

enzym?<br />

A. Lipaza B. Mantaza C. Lactaza D. Amilaza<br />

Câu 6: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng?<br />

A. 0,4 giây B. 0,3 giây C. 0,8 giây D. 0,1 giây.<br />

Câu 7: Ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở<br />

A. thực quản. B. dạ dày. C. ruột non. D. ruột già.<br />

Câu 8: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn chỉ thực hiện chức năng vận<br />

chuyển chất dinh dưỡng mà không vận chuyển khí?<br />

A. Chim. B. Côn trùng. C. Lưỡng cư. D. Cá.<br />

Câu 9: Loại <strong>độ</strong>t biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số loại alen trong<br />

nhiễm sắc thể?<br />

A. Đảo đoạn.<br />

B. Lặp đoạn.<br />

C. Chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.<br />

D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.<br />

Câu 10: Có bao nhiêu loài <strong>độ</strong>ng vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường qua<br />

bề mặt cơ thể?<br />

(1) Thuỷ tức.<br />

(2) Trai sông.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

(3) Tôm.<br />

(4) Giun tròn.<br />

(5) Giun dẹp.<br />

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Câu 11: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn đơn?<br />

A. Cá voi. B. Cá sấu. C. Cá xương. D. Ruột khoang.<br />

Câu 12: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?<br />

A. Bướm. B. Châu chấu C. Gián D. Linh trưởng<br />

Câu <strong>13</strong>: Phát triển nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật?<br />

A. Manh tràng kém phát triển. B. Ruột non ngắn,<br />

C. Có răng nanh. D. Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn.<br />

Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không <strong>có</strong> ở cá xương?<br />

A. Trao đổi khí hiệu quả cao.<br />

B. Hiện tượng dòng chảy song song ngược <strong>chi</strong>ều.<br />

C. Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.<br />

D. Máu đi từ tim là máu giàu oxi.<br />

Câu 15: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> răng nanh phát triển?<br />

A. Hươu. B. Chó sói. C. Bò rừng. D. Thỏ.<br />

Câu 16: Phát biểu nào sau đây chính xác?<br />

A. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí chỉ <strong>có</strong> ở côn trùng.<br />

B. Trong máu của tất cả các loài <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sắc tố hô hấp.<br />

C. Trao đổi khí ở người là hiệu quả nhất trong các nhóm <strong>độ</strong>ng vật.<br />

D. Tế bào máu không thể đi qua các mạch máu.<br />

Câu 17: Cho các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

1 – Huyết áp giảm dần từ <strong>độ</strong>ng mạch đến mao mạch <strong>và</strong> thấp nhất ở tĩnh mạch.<br />

2 – Huyết áp phụ thuộc <strong>và</strong>o thể tích máu <strong>và</strong> <strong>độ</strong> đàn hồi của thành mạch máu.<br />

3 – Huyết áp phụ thuộc <strong>và</strong>o tổng <strong>tiết</strong> diện mạch máu.<br />

4 – Huyết áp ở người trẻ thường cao hơn người già.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 18: Loài <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn hở<br />

A. Châu chấu. B. Cá. C. Giun đất D. Ếch<br />

Câu 19: Hệ dẫn truyền tim hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>theo</strong> trật tự nào?<br />

A. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ <strong>và</strong> nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin →<br />

Các tâm nhĩ, tâm thất co.<br />

B. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin →<br />

Các tâm nhĩ, tâm thất co.<br />

C. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ <strong>và</strong> nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his →<br />

Các tâm nhĩ, tâm thất co.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

D. Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ <strong>và</strong> nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin →<br />

Các tâm nhĩ, tâm thất co.<br />

Câu 20: Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì<br />

A. mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ<br />

làm vỡ mạch.<br />

B. thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao<br />

dễ làm vỡ mạch.<br />

C. mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp<br />

cao dễ làm vỡ mạch.<br />

D. mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm<br />

vỡ mạch.<br />

Câu 21: Phát biểu không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là<br />

A. càng xa tim, huyết áp càng giảm.<br />

B. tim đập nhanh <strong>và</strong> mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.<br />

C. sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch <strong>và</strong> giữa các phân tử<br />

máu với nhau khi vận chuyển.<br />

D. huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.<br />

Câu 22: Ở mao mạch máu chảy chậm hơn ở <strong>độ</strong>ng mạch vì<br />

A. tổng <strong>tiết</strong> diện của mao mạch lớn.<br />

B. số lượng mao mạch lớn hơn.<br />

C. mao mạch thường ở xa tim.<br />

D. áp lực co bóp của tim giảm.<br />

Câu 23: Ở người, cơ quan nào sau <strong>có</strong> vai trò chủ yếu trong điều hòa áp suất thẩm<br />

thấu?<br />

A. Thận. B. Tim. C. Mạch máu. D. Phổi.<br />

Câu 24: Châu chấu là <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hình thức trao đổi khí qua<br />

A. hệ thống ống khí. B. mang.<br />

C. phổi. D. bề mặt cơ thể.<br />

Câu 25: Chức năng nào sau đây không thuộc về hệ tuần hoàn?<br />

A. Đưa các sản phẩm tổng hợp của tế bào đến nơi cần (hoocmôn, enzim, kháng<br />

thể…).<br />

B. Thải các chất cặn bã ra ngoài (khí CO 2 , ure, các chất <strong>độ</strong>c…).<br />

C. Vận chuyển các chất cần thiết từ môi trường ngoài <strong>và</strong>o tế bào (oxi, chất dinh<br />

dưỡng).<br />

D. Đưa các sản phẩm phân hủy trong quá trình dị hóa đến cơ quan <strong>bài</strong> <strong>tiết</strong>.<br />

Câu 26:<br />

Ở <strong>độ</strong>ng vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây?<br />

A. Tiêu hoá trong túi tiêu hóa. B. Tiêu hoá ngoại bào.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

C. Tiêu hoá trong ống tiêu hóa. D. Tiêu hoá nội bào.<br />

Câu 27:<br />

Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính <strong>có</strong> ở<br />

A. thủy tức. B. bọt biển. C. giun dẹp. D. giun đất.<br />

Câu 28:<br />

Ở <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt, quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày bao <strong>gồm</strong><br />

A. chỉ <strong>có</strong> tiêu hóa hóa học. B. tiêu hóa nội bào <strong>và</strong> ngoại bào.<br />

C. chỉ <strong>có</strong> tiêu hóa cơ học. D. tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> hóa học.<br />

Câu 29: Hô hấp hiếu khí <strong>có</strong> ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào?<br />

A. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO 2 <strong>và</strong> H 2 O , cung cấp cho sinh vật khác sống.<br />

B. Hô hấp hiếu khí xảy ra tại mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở một số<br />

loài sinh vật nhất định.<br />

C. Hô hấp hiếu khí cần O 2 còn kị khí không cần O 2 .<br />

D. Hô hấp hiếu khí tích lũy được nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí.<br />

Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cảm ứng ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Các hình thức cảm ứng của <strong>độ</strong>ng vật <strong>đề</strong>u là phản xạ.<br />

B. Các phản xạ ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng ống là các phản xạ không điều kiện<br />

<strong>và</strong> <strong>có</strong> điều kiện.<br />

C. Động vật đơn bào phản ứng lại kích thích bằng chuyển đọng của cơ thể hoặc co rút<br />

của chất nguyên sinh.<br />

D. Cảm ứng giúp <strong>độ</strong>ng vật tồn tại <strong>và</strong> phát triển.<br />

Câu 31: Cho các phát biểu sau.<br />

(1)Những <strong>độ</strong>ng vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn phải qua nhiều lần lột xác.<br />

(2)Vòng đời của bướm lần lượt trải qua các giai đoạn: trứng, sâu bướm, nhộng, bướm<br />

trưởng thành.<br />

(3)Phát triển của ếch thuộc kiểu hình biến thái hoàn toàn.<br />

(4)Hai hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển của côn trùng là<br />

ecdixon <strong>và</strong> juvenin.<br />

Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 32: Nếu một người <strong>có</strong> nhịp tim là 50 lần/phút thì mỗi chu kì tim kéo dài bao<br />

nhiêu?<br />

A. 1,0 giây B. 0,8 giây. C. 1,2 giây. D. 0,75 giây.<br />

Câu 33: Hệ thần kinh dạng ống gặp ở những nhóm <strong>độ</strong>ng vật nào sau đây?<br />

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m, thú.<br />

B. Cá, lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m, thú,thân mềm.<br />

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m, thú, giáp xát.<br />

D. Cá, lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m, thú, giun đốt.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 34: Nồng <strong>độ</strong> progesteron <strong>và</strong> estrogen cao <strong>có</strong> tác dụng gì?<br />

A. Kích thích tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm tăng <strong>tiết</strong> GnRH, FSH <strong>và</strong> LH.<br />

B. Gây ức chế ngược lên tuyến yên làm tăng <strong>tiết</strong> GnRH, FSH <strong>và</strong> LH.<br />

C. Ức chế ngược lên tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm ức chế <strong>tiết</strong> GnRH, FSH, LH.<br />

D. Ức chế ngược lên tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi làm giảm <strong>tiết</strong> GnRH, FSH, LH.<br />

Câu 35: Sự tiêu hóa prôtêin bắt đầu từ<br />

A. miệng B. dạ dày C. ruột non D. ruột già<br />

Câu 36: Hãy tưởng tượng bạn đang thưởng thức một bữa ăn <strong>có</strong> các chất dinh dưỡng<br />

sau đây. Chất nào không được tiêu hóa khi hấp thụ?<br />

A. Prôtêin. B. Pôlisaccarit. C. Axit nuclêic. D. Axit amin.<br />

Câu 37: Khi cá thở <strong>và</strong>o, diễn biến nào dưới đây đúng ?<br />

A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở<br />

B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng<br />

C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.<br />

D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở.<br />

Câu 38: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng trình tự các pha trong chu kì hoạt <strong>độ</strong>ng của<br />

tim?<br />

A. Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ → Pha dãn chung.<br />

B. Pha dãn chung →Pha co tâm nhĩ → Pha co tâm thất,<br />

C. Pha dãn chung → Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ.<br />

D. Pha co tâm nhĩ → Pha co tâm thất → Pha dãn chung.<br />

Câu 39: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ<br />

quan nào sau đây<br />

A. Tuyến ruột <strong>và</strong> tuyến tuỵ B. Gan <strong>và</strong> thận<br />

C. Phổi <strong>và</strong> thận D. Các hệ đệm<br />

Câu 40: ở <strong>độ</strong>ng vật nhai lại, ngăn nào của dạ dày <strong>có</strong> chức năng giống như dạ dày của<br />

thú ăn thịt <strong>và</strong> ăn tạp?<br />

A. Dạ tổ ong B. Dạ lá sách. C. Dạ cỏ D. Dạ múi khế.<br />

Câu 41: Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà không <strong>có</strong> nguy hiểm nào, gả con<br />

không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học <strong>tập</strong><br />

A. quen nhờn B. in vết C. học khôn D. học ngầm<br />

Câu 42: Sự tiêu hóa ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?<br />

A. Tiết pepsin <strong>và</strong> HCl để tiêu hóa protein <strong>có</strong> ở vi sinh vật <strong>và</strong> cỏ.<br />

B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn<br />

C. Thức ăn được trộn với nước bọt <strong>và</strong> được vi sinh vật <strong>tiết</strong> ea enzim tiêu hóa<br />

xellulozo<br />

D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại<br />

Câu 43: Các bộ phận của hệ tuần hoàn?


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

A. Dịch tuần hoàn(máu hoặc máu- nước mô)<br />

B. Hệ thống mạch máu<br />

C. Tim<br />

D. Cả A, B <strong>và</strong> C<br />

Câu 44: ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> những hình thức tiêu hóa nào?<br />

A. Tiêu hóa nội bào B. Tiêu hóa ngoại bào<br />

C. Tiêu hóa thực bào D. Cả A <strong>và</strong> B<br />

Câu 45: Nhóm <strong>độ</strong>ng vật không <strong>có</strong> sự pha trộn giữa máu giàu O 2 <strong>và</strong> máu giàu CO 2 ở<br />

tim?<br />

A. Lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m B. Lưỡng cư, thú<br />

C. Bò sát(trừ cá sấu), <strong>chi</strong>m, thú D. Cá xương, <strong>chi</strong>m, thú<br />

Câu 46: Ở nữ giới, hoocmon nào kích thích nang trứng phát triển <strong>và</strong> <strong>tiết</strong> estrogen?<br />

A. GnRH B. Tiroxin C. LH D. FSH<br />

Câu 47: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về thú ăn thịt?<br />

A. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn.<br />

B. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn <strong>và</strong> nuốt.<br />

C. Chúng <strong>có</strong> dạ dày kép lớn.<br />

D. Thức ăn được tiêu hóa hóa học nhờ pepsin trong dạ dày<br />

Câu 48: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?<br />

(1) Lực co tim. (2) Khối lượng máu (3) Nhịp tim<br />

(3) Số lượng hồng cầu (5) Độ quánh của máu (6) Sự đàn hồi của mạch máu<br />

Số đáp án đúng là:<br />

A. 4 B. 3 C. 6 D. 5<br />

Câu 49: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kín?<br />

A. Trai sông B. Chim bồ câu. C. Ốc sên. D. Châu chấu.<br />

Câu 50: Động vật nào sau đây <strong>có</strong> quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường<br />

diễn ra ở mang?<br />

A. Mèo rừng B. Tôm sông C. Chim sâu. D. Ếch đồng.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. B 3. A 4. C 5. D 6. C 7. C 8. B 9. D 10. D<br />

11. C 12. A <strong>13</strong>. D 14. D 15. B 16. B 17. A 18. A 19. A 20. A<br />

21. C 22. A 23. A 24. A 25. B 26. D 27. C 28. D 29. D 30. A<br />

31. D 32. C 33. A 34. D 35. B 36. D 37. C 38. D 39. B 40. D<br />

41. A 42. A 43. D 44. D 45. D 46. D 47. C 48. D 49. B 50. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mức <strong>độ</strong> tiến hóa của hệ thần kinh ở <strong>độ</strong>ng vật là: Chưa <strong>có</strong> HTK (<strong>độ</strong>ng vật đơn bào),<br />

HTK dạng lưới ( Ruột khoang : Thủy tức…), HTK dạng chuỗi hạch (Côn trùng, thân<br />

mềm), HTK dạng ống (Chim, Thú, Bò sát)<br />

Chọn A<br />

Câu 2. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phổi <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> nhiều ống khí.<br />

Chọn B<br />

Câu 3. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 4. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 5. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 6. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 7. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 8. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí, các ống khí dẫn khí trao đổi khí trực tiếp với<br />

các tế bào, hệ tuần hoàn không vận chuyển khí<br />

Chọn B<br />

Câu 9. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ làm tăng số loại alen.<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Trai sông <strong>và</strong> tôm hô hấp bằng mang. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể diễn ra ở <strong>độ</strong>ng vật<br />

đơn bào <strong>và</strong> đa bào bậc thấp (giun tròn, giun dẹp, giun đốt <strong>và</strong> ruột khoang)<br />

Có 3 loài (1), (4), (5)<br />

Chọn D.<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cá voi thuộc lớp thú, cá sấu thuộc lớp bò sát <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kép<br />

Ngành ruột khoang chưa <strong>có</strong> hệ tuần hoàn<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý A sai vì manh tràng ở thú ăn thực vật phát triển vì <strong>có</strong> tác dụng tiêu hóa xenlulozo<br />

Ý B sai, ruột non dài để hấp thụ các chất tốt nhất<br />

Ý C sai, răng nanh không phát triển<br />

Chọn D<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm không <strong>có</strong> ở cá xương là D; hệ tuần hoàn ở cá xương là hệ tuần hoàn đơn, tim<br />

<strong>có</strong> 1 tâm thất <strong>và</strong> 1 tâm nhĩ, máu đi nuôi cơ thể là máu pha<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Động vật ăn thịt <strong>có</strong> răng nanh phát triển<br />

Chọn B<br />

Câu 16. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B: Hemoglobin (ĐV <strong>có</strong> xương sống); hemocyanin (Cu <strong>và</strong> ở chân<br />

khớp, thân mềm);hemerythrin; myoglobin<br />

Ý A sai<br />

Ý C sai, hô hấp ở <strong>chi</strong>m hiệu quả nhất<br />

Ý D sai tế bào bạch cầu <strong>có</strong> khả năng xuyên qua mạch để tới các nơi cần.<br />

Chọn B<br />

Câu 17. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Các phát biểu đúng là:1,2<br />

Ý 3 sai vì: Nếu huyết áp phụ thuộc tổng <strong>tiết</strong> diện thì ở mao mạch sẽ thấp nhất nhưng<br />

thực tế là tĩnh mạch <strong>có</strong> huyết áp thấp nhất.<br />

Ý 4 sai vì huyết áp ở người già cao hơn người trẻ<br />

Chọn A<br />

Câu 18. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hệ tuần hoàn hở <strong>có</strong> ở thân mềm, chân khớp<br />

Chọn A<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 21. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Huyết áp là áp lực của máu <strong>và</strong>o thành mạch<br />

Phát biểu không đúng với đặc tính của huyết áp là C, huyết áp giảm dần trong hệ<br />

mạch.<br />

Chọn C<br />

Câu 22. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Máu ở mao mạch chảy chậm hơn <strong>độ</strong>ng mạch là vì tổng <strong>tiết</strong> diện của mao mạch lớn hơn<br />

rất nhiều so với <strong>độ</strong>ng mạch<br />

Chọn A<br />

Câu 23. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 24. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 25. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chức năng B không phải của hệ tuần hoàn, đây là chức năng của hệ <strong>bài</strong> <strong>tiết</strong>


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Chọn B<br />

Câu 26. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 27. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phân đôi <strong>có</strong> ở giun dẹp<br />

Thủy tức: Nảy chồi<br />

Bọt biển: Phân mảnh<br />

Giun đất: <strong>Sinh</strong> sản hữu tính<br />

Chọn C<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt, tiêu hóa ở dạ dày <strong>gồm</strong> tiêu hóa hóa học (nhờ các enzyme); tiêu hóa<br />

cơ học (sự co bóp của dạ dày)<br />

Chọn D<br />

Câu 29. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí<br />

<strong>VD</strong>: Hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose tạo 38 ATP>> 2ATP (hô hấp kị khí)<br />

Chọn D<br />

Câu 30. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là A, ở <strong>độ</strong>ng vật chưa <strong>có</strong> hệ thần kinh thì chưa <strong>có</strong> phản xạ.<br />

Chọn A<br />

Câu 31. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cả 4 phát biểu trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

Chọn D<br />

Câu 32. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chu kỳ tim của người này là 60 : 50 =1,2 giây<br />

Chọn C<br />

Câu 33. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hệ thần kinh dạng ống gặp ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> xương sống: Cá, lưỡng cư, bò sát, <strong>chi</strong>m, thú.<br />

Chọn A<br />

Câu 34. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Nồng <strong>độ</strong> progesteron <strong>và</strong> estrogen cao <strong>có</strong> tác dụng ức chế tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi<br />

làm giảm <strong>tiết</strong> GnRH, FSH, LH<br />

Chọn D<br />

Câu 35. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự tiêu hóa protein bắt đầu từ dạ dày, môi trường axit của dạ dày làm cho enzyme<br />

pepsin hoạt <strong>độ</strong>ng mạnh.<br />

Chọn B<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Axit amin là đơn phân của protein, khi tiêu hóa hoàn toàn protein ta thu được axit<br />

amin → axit amin không được tiêu hóa khi hấp thụ<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn C<br />

Câu 38. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì nhờ gan <strong>và</strong> thận.<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 41. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 42. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạ múi khế của <strong>độ</strong>ng vật nhai lại tương tự như dạ dày của <strong>độ</strong>ng vật ăn thịt<br />

Chọn A<br />

Câu 43. Chọn D.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 44. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Những <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> tim 4 ngăn thì máu giàu O 2 <strong>và</strong> CO 2 không bị hoà trộn <strong>và</strong>o nhau:<br />

<strong>chi</strong>m, thú, cá sấu<br />

Ngoài ra cá xương <strong>có</strong> hệ tuần hoàn đơn thì máu giàu O 2 <strong>và</strong> CO 2 không bị hoà trộn <strong>và</strong>o<br />

nhau<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

FSH là hormone kích thích nang trứng phát triển<br />

Chọn D<br />

Câu 47. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C, chúng <strong>có</strong> dạ dày đơn, nhỏ<br />

Chọn C<br />

Câu 48. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Huyết áp thay đổi do các yếu tố 1,2,3,5,6 (SGK <strong>Sinh</strong> 11 trang 83)<br />

Chọn D<br />

Câu 49. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 50. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn B<br />

Mèo rừng <strong>và</strong> <strong>chi</strong>m sâu trao đổi khí bằng phổi; ếch đồng trao đổi khí qua phổi <strong>và</strong> qua<br />

da


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Mức <strong>độ</strong> 2: Thông hiểu - Vận dụng<br />

Câu 1: Hậu quả thường xảy ra đối với trẻ em khi thiếu iôt là<br />

A. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.<br />

B. các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.<br />

C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ.<br />

D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.<br />

Câu 2: Tại sao vận tốc máu ở mao mạch lại chậm hơn ở <strong>độ</strong>ng mạch ?<br />

A. Đường kính của mỗi mao mạch nhỏ hơn đường kính của mỗi <strong>độ</strong>ng mạch<br />

B. Thành các mao mạch mỏng hơn thành <strong>độ</strong>ng mạch<br />

C. Tổng <strong>tiết</strong> diện của các mao mạch lớn hơn nhiều so với <strong>tiết</strong> diện của <strong>độ</strong>ng mạch<br />

D. Thành mao mạch <strong>có</strong> cơ trơn làm giảm vận tốc máu trong khi thành <strong>độ</strong>ng mạch<br />

không <strong>có</strong><br />

Câu 3: Xét các đặc điểm sau:<br />

1) Máu được tin bơm <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch sau đó tràn <strong>và</strong>o khoang cơ thể<br />

2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô<br />

3) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc <strong>độ</strong> máu chảy<br />

nhanh<br />

4) Máu tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi chất trức tiếp với tế bào sau đó trở về tim<br />

5) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực thấp , tốc <strong>độ</strong> máu chảy chậm<br />

Có bao nhiêu đặc điểm đúng đối với hệ tuần hoàn hở ?<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Câu 4: Ở cá xương mang <strong>có</strong> diễn tích trao đổi khí lớn vì :<br />

(1) Mang <strong>có</strong> nhiều cung mang<br />

(2) Mỗi cung mang <strong>có</strong> nhiều phiến mang<br />

(3) Mang <strong>có</strong> khả năng mở rộng<br />

(4) Mang <strong>có</strong> diềm nắp mang<br />

Phương án trả <strong>lời</strong> đúng là :<br />

A. 2 <strong>và</strong> 3 B. 1 <strong>và</strong> 4 C. 2 <strong>và</strong> 4 D. 1 <strong>và</strong> 2<br />

Câu 5: Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở <strong>độ</strong>ng vật ?<br />

1. Tất cả các loài thú ăn thực vật <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> dạ dày 4 ngăn<br />

2. Ở thú ăn thịt , thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> hóa học trong dạ dày ở người<br />

3. Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn so với ruột non ở thú ăn thực vật<br />

4. Ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào<br />

A. II,III B. I, IV C. I,III D. II, IV<br />

Câu 6: Khi nói về sinh sản sinh dưỡng, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?<br />

I. Cá thể sống <strong>độ</strong>c lập vẫn <strong>có</strong> thể sinh con, các con sinh ra <strong>có</strong> bộ nhiễm sắc thể giống<br />

nhau <strong>và</strong> giống mẹ.<br />

II. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường biên <strong>độ</strong>ng nhiều.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

III. Tạo ra thế hệ con rất đa dạng về di truyền.<br />

IV Không <strong>có</strong> sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân <strong>và</strong> thụ tinh.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 7: Khi nói về nuôi cấy mô <strong>và</strong> tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp<br />

B. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>có</strong> thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian<br />

ngắn<br />

C. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>có</strong> thể bảo toàn được một số nguồn gen quý hiếm <strong>có</strong><br />

nguy cơ tuyệt chủng<br />

D. Phương pháp nuôi cấy mô <strong>tiết</strong> kiệm được diện tích nhân giống<br />

Câu 8: Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thần gỗ được sinh ra từ dâu ?<br />

A. Tầng sinh bần B. Mạch rây sơ cấp<br />

C. Tầng sinh mạch D. Mạch rây thứ cấp<br />

Câu 9: Theo dõi chu kỳ hoạt <strong>độ</strong>ng của tim ở một <strong>độ</strong>ng vật thấy tỉ lệ thời gian của 3<br />

pha : tâm nhĩ co : tâm thất co : dãn chung lần lượt là 1 : 2 : 3. Biết thời gian pha giãn<br />

chung là 0,6 giây. Thời gian (s) tâm thất co là<br />

A. 1/6 B. 1/5<br />

C. 2/5 D. 5/6<br />

Câu 10: Cho các nhận định sau:<br />

(1) Ở người, tốc <strong>độ</strong> lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh giao cảm lớn hơn<br />

nhiều lần tốc <strong>độ</strong> lan truyền trên sợi thần kinh vận <strong>độ</strong>ng.<br />

(2) Tốc <strong>độ</strong> lan truyền trên sợi thần kinh không <strong>có</strong> bao myêlin chậm hơn so với sợi thần<br />

kinh <strong>có</strong> bao myêlin.<br />

(3) Lan truyền nhảy <strong>có</strong>c làm cho nhiều vùng trên sợi trục chưa kịp nhận thông tin về<br />

kích thích.<br />

(4) Lan truyền liên tục làm đẩy nhanh tốc <strong>độ</strong> lan truyền thông tin trên sợi trục.<br />

Có bao nhiêu nhận định không đúng<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 11: Các nhóm <strong>độ</strong>ng vật sau <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự phân <strong>chi</strong>a thứ bậc ngoại trừ:<br />

A. Đàn gà B. Đàn ngựa C. Đàn hổ D. Đàn kiến<br />

Câu 12: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?<br />

A. Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch với áp lực cao hoặc trung bình.<br />

B. Tốc <strong>độ</strong> máu chảy nhanh, máu đi được xa.<br />

C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí <strong>và</strong> trao đổi<br />

chất<br />

D. Tim hoạt <strong>độ</strong>ng ít tiêu tốn năng lượng.<br />

Câu <strong>13</strong>: Trong cơ chế điều hòa sinh trứng ở người, vùng dưới đồi <strong>tiết</strong> GnRH kích<br />

thích tuyến yên <strong>tiết</strong> các hoocmon FSH <strong>và</strong> LH <strong>có</strong> tác dụng kích thích buồng trứng làm


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

cho trứng chín <strong>và</strong> rụng tạo thể <strong>và</strong>ng. Thể <strong>và</strong>ng <strong>tiết</strong> ra hoocmon progesterol <strong>và</strong> ơstrogen<br />

làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên. Một trong những biện pháp tránh thai<br />

hiệu quả là uống thuốc tránh thai để ngăn trứng chín <strong>và</strong> rụng, viên thuốc tránh thai<br />

chứa loại hoocmon nào dưới đây?<br />

A. LH B. GnRH C. FSH D. Progesterol<br />

Câu 14: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quá trình sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển ở<br />

<strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Phát triển của <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.<br />

B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển. Nếu thiếu<br />

hoặc thừa <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể bị bệnh.<br />

C. Biến thái là sự thay đổi <strong>độ</strong>t ngột về hình thái, cấu tạo <strong>và</strong> sinh lý của <strong>độ</strong>ng vật sau<br />

khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.<br />

D. <strong>Sinh</strong> trưởng của <strong>độ</strong>ng vật diễn ra suốt đời sống cá thể.<br />

Câu 15: Khi nói về đặc tính của huyết áp, <strong>có</strong> các kết luận sau.<br />

1.Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn<br />

2.Tim đập nhanh <strong>và</strong> mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ.<br />

3.Khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm.<br />

4.Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành tim mạch <strong>và</strong> giữa các phân<br />

tử máu với nhau khi vận chuyển.<br />

5.Huyết áp tăng dần từ <strong>độ</strong>ng mạch → mao mạch → tĩnh mạch<br />

Có bao nhiêu kết luận không đúng?<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 16: Hệ mạch của thú <strong>có</strong> bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây?<br />

I. Máu ở <strong>độ</strong>ng mạch chủ giàu O 2<br />

II. Máu ở <strong>độ</strong>ng mạch phổi nghèo CO 2<br />

III. Máu ở tĩnh mạch chủ giàu O 2<br />

IV. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu O 2<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 17: Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm<br />

thất co bóp đã tống <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch chủ 70ml máu <strong>và</strong> nồng <strong>độ</strong> oxi trong máu <strong>độ</strong>ng<br />

mạch của người này là 21ml/100ml máu. Có bao nhiêu ml oxi được vận chuyển <strong>và</strong>o<br />

<strong>độ</strong>ng mạch chủ trong một phút?<br />

A. 7500 ml B. 5250 ml C. 110250 ml D. 1102,5 ml.<br />

Câu 18: Đặc điểm không <strong>có</strong> trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là<br />

A. Các chất trung gian hóa học gắn <strong>và</strong>o thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần<br />

kinh rồi lan truyền đi tiếp<br />

B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca 2+ gắn <strong>và</strong>o màng trước vỡ ra <strong>và</strong> qua<br />

khe xinap đến màng sau


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước<br />

Câu 19: Khi nói về đặc điểm của sinh sản hữu tính ở <strong>độ</strong>ng vật, phát biểu nào sau<br />

đây không đúng?<br />

A. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br />

B. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.<br />

C. Là hình thức sinh sản phổ biến ở các loài <strong>độ</strong>ng vật.<br />

D. tạo ra được nhiều biến dị tố hợp làm nguyên <strong>liệu</strong> cho <strong>chọn</strong> giống <strong>và</strong> tiến hóa.<br />

Câu 20: Phát biểu nào sao đây không đúng khi nói về hô hấp ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

A. Chim hô hấp nhờ phổi <strong>và</strong> hệ thống túi khí nên đã hấp thụ được 90% O 2 trong<br />

không khí.<br />

B. Phổi lưỡng cư là một cái túi đơn giản, được cấu tạo bởi một sổ ít phế nang, nên<br />

quá trình traọ đổi khí chủ yếu được thực hiện qua da.<br />

C. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch<br />

song song <strong>và</strong> cùng <strong>chi</strong>ều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.<br />

Câu 21: Sau một thời gian dài đứng yên tại chỗ, máu trong tĩnh mạch ở chân người<br />

quay trở về tim khó khăn hơn, điều này là do<br />

A. huyết áp trong tĩnh mạch tăng.<br />

B. các cơ ở chân không co dãn.<br />

C. sức hút của tim kém đi.<br />

D. Tốc <strong>độ</strong> dòng máu giảm dần.<br />

Câu 22: Khi nói về cơ chế điều hòa sinh sản, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Các hoocmôn tham gia điều hòa sinh trứng là FSH <strong>và</strong> LH của tuyến yên, GnRH<br />

của vùng dưới đồi.<br />

(2) Ơstrôgen kích thích phát triển ống sinh tinh <strong>và</strong> sản sinh tinh trùng.<br />

(3) GnRH kích thích tuyến yên <strong>tiết</strong> FSH <strong>và</strong> LH.<br />

(4) FSH kích thích tế bào kẽ <strong>tiết</strong> ra hoocmôn testostêrôn làm ống sinh tinh sản sinh ra<br />

tinh trùng.<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 23: Một bệnh nhân X <strong>có</strong> khối u trong dạ dày. Bệnh nhân X được bác sĩ chỉ định<br />

phẫu thuật cắt bỏ khối u. Việc cắt bỏ khối u đồng nghĩa với dạ dày của anh ấy cũng sẽ<br />

bị thu hẹp khoảng 1/2 so với lúc bình thường. Sau khi, bệnh nhân X phẫu thuật <strong>và</strong> hồi<br />

phục về nhà, dự đoán nào sau đây đúng?<br />

A. Bệnh nhân X không thể ăn các loại thịt được nữa.<br />

B. Dạ dày giảm khả năng tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> tiêu hóa hóa học.<br />

C. Dạ dày mất khả năng tiêu hóa hóa học.<br />

D. Ruột non <strong>tiết</strong> nhiều enzim pepsin hơn bù lại cho dạ dày.<br />

Câu 24: Đặc điểm hệ tiêu hóa của thỏ <strong>và</strong> ngựa là<br />

A. răng nanh phát triển, răng hàm to.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

B. dạ dày đơn, manh tràng rất phát triển<br />

C. dạ dày đơn, manh tràng kém phát triển.<br />

D. dạ dày đơn, ruột ngắn.<br />

Câu 25: Khi nói về hệ tuần hoàn kín, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Máu tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi chất trực tiếp với tế bào.<br />

II. Máu đi từ <strong>độ</strong>ng mạch sang mao mạch <strong>và</strong> <strong>theo</strong> tĩnh mạch trở về tim<br />

III. Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch với áp lực trung bình hoặc cao.<br />

IV. Tốc <strong>độ</strong> máu chảy trong mạch nhanh.<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

Câu 26: Khi nói về xinap, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?<br />

I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.<br />

II. Tốc <strong>độ</strong> truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc <strong>độ</strong> lan truyền xung trên sợi trục<br />

thần kinh.<br />

III. Tất cả các xinap <strong>đề</strong>u chứa chất trung gian học là axêtincôlin.<br />

IV. Do <strong>có</strong> chất trung gian hóa học ở màng trước <strong>và</strong> thụ thể ở màng sau nên tin chỉ<br />

được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 27: Máu bơm từ tâm thất phải lên <strong>độ</strong>ng mạch phổi của người bình thường <strong>có</strong> đặc<br />

điểm:<br />

A. Máu pha B. Máu nghèo O 2<br />

C. Máu nghèo CO 2 D. Máu giàu O 2<br />

Câu 28: Cá xương <strong>có</strong> thế lấy được hom 80% lượng O 2 của nước đi qua mang vì dòng<br />

nước chảy một <strong>chi</strong>ều qua mang <strong>và</strong> dòng máu chảy trong mao mạch<br />

A. song song với dòng nước B. song song, cùng <strong>chi</strong>ều với dòng nước<br />

C. xuyên ngang với dòng nước D. song song, ngược <strong>chi</strong>ều với dòng nước<br />

Câu 29: Trong hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực<br />

A. cao, tốc <strong>độ</strong> máu chảy nhanh. B. thấp, tốc <strong>độ</strong> máu chảy chậm,<br />

C. thấp, tốc <strong>độ</strong> máu chảy nhanh. D. cao, tốc <strong>độ</strong> máu chạy chậm.<br />

Câu 30: ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh phát triển <strong>tập</strong> tính kiếm ăn<br />

A. phần lớn là <strong>tập</strong> tính bẩm sinh B. phần lớn là <strong>tập</strong> tính học được<br />

C. một số ít là <strong>tập</strong> tính bẩm sinh D. là <strong>tập</strong> tính học được<br />

Câu 31: Tại sao tắm <strong>và</strong>o lúc ánh sáng yếu <strong>có</strong> lợi cho sự sinh trưởng <strong>và</strong> phát triển của<br />

trẻ nhỏ ?<br />

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D <strong>có</strong> vai trò chuyển hóa<br />

Na để hình thành xương<br />

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D <strong>có</strong> vai trò chuyển hóa<br />

Ca để hình thành xương


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D <strong>có</strong> vai trò <strong>chuyên</strong> hóa<br />

K để hình thành xương.<br />

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D <strong>có</strong> vai trò ôxy hoá để<br />

hình thành xương.<br />

Câu 32: Trong các nhận định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng về quá trình phát triển<br />

của bướm?<br />

(1) Bướm thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn.<br />

(2) Nhộng là giai đoạn biến đổi từ sâu thành bướm trưởng thành.<br />

(3) Sâu bướm là giai đoạn sinh sản, đẻ trứng.<br />

(4) Sâu bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác <strong>và</strong> biến đổi thành nhộng.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 33: Ở người, trong quá trình hít <strong>và</strong>o, con đường đi nào của khí chỉ ra dưới đây là<br />

phù hợp?<br />

A. Mũi → thanh quản → khí quản → tiểu phế quản → phế quản → phế nang.<br />

B. Mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang.<br />

C. Mũi → hầu → thực quản → nắp thanh quản → thanh quản → khí quản → tiểu<br />

phế quản → phế quản.<br />

D. Mũi → Khí quản → thanh quản → phế quản → phế nang → tiểu phế quản.<br />

Câu 34: Khi nói về hệ tuần hoàn của người <strong>và</strong> các khía cạnh liên quan, phát biểu nào<br />

sau đây chính xác?<br />

A. Huyết áp tại các vị trí khác nhau của <strong>độ</strong>ng mạch <strong>có</strong> giá trị tương đương nhau <strong>và</strong><br />

giá trị này lớn hơn huyết áp của tĩnh mạch.<br />

B. Trong vòng tuần hoàn lớn, mao mạch <strong>có</strong> đường kính nhỏ nhất <strong>và</strong> tổng <strong>tiết</strong> diện của<br />

mao mạch nhỏ hơn <strong>độ</strong>ng mạch <strong>và</strong> tĩnh mạch.<br />

C. Trong pha thất co, thể tích của tâm thất là nhỏ nhất gây ra một áp lực đẩy máu <strong>và</strong>o<br />

<strong>độ</strong>ng mạch từ đó tạo ra huyết áp tối đa.<br />

D. Bắt đầu từ mao mạch, trên con đường máu về tim giá trị huyết áp tăng dần từ mao<br />

mạch, tiểu tĩnh mạch <strong>và</strong> tĩnh mạch chủ.<br />

Câu 35: Khi nói về quá trình hô hấp của các loài <strong>độ</strong>ng vật, trong số các phát biểu sau<br />

đây:<br />

I. Tốc <strong>độ</strong> khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ thuận với <strong>độ</strong> dày của bề mặt<br />

traođổi.<br />

II. Ở côn trùng, khí oxy từ ống khí được vận chuyển nhờ các phân tử hemoglobin<br />

trongmáu.<br />

III. Hiệu suất quá trình trao đổi khí ở lưỡng cư, bò sát, thú thấp hơn so với ở<strong>chi</strong>m.<br />

IV. Ở người, chưa đến 50% lượng khí oxy đi <strong>và</strong>o phế nang được hấp thu <strong>và</strong>o máu.<br />

Số phát biểu chính xác là:<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 36: Trong các nhận định sau, <strong>có</strong> bao nhiêu nhận định đúng về quá trình phát triển<br />

của bướm?<br />

(1) Bướm thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn.<br />

(2) Nhộng là giai đoạn biến đổi từ sâu hành bướm trưởng thành.<br />

(3) Sâu bướm là giai đoạn sinh sản, đẻ trứng.<br />

(4) Sâu bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác <strong>và</strong> biến đổi thành nhộng.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 37: Những nguyên nhân nào sau đây làm huyết áp giảm dần trong hệ mạch?<br />

(1) Do lực ma sát của máu với thành mạch.<br />

(2) Do lực ma sát giữa các phân tử máu với nhau.<br />

(3) Do sự co bóp của tim ngày càng giảm.<br />

(4) Do <strong>độ</strong> dày của thành mạch giảm dần từ <strong>độ</strong>ng mạch đến mao mạch. Số đáp án đúng<br />

là:<br />

A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 38: Ở người, ruột thừa <strong>có</strong> thể gây nguy hiểm khi bị viêm nhiễm nhưng vẫn tồn<br />

tại. Giải thích nào sau đây hợp lý nhất?<br />

A. Do ruột thừa không gây chết đối với người.<br />

B. Do được di truyền từ loài tổ tiên.<br />

C. Do chưa đủ thời gian để <strong>chọn</strong> <strong>lọc</strong> tự nhiên loại bỏ hoàn toàn.<br />

D. Do ruột thừa <strong>có</strong> vai trò tiêu hóa xenlulozo<br />

Câu 39: Khi nói về hô hấp của <strong>độ</strong>ng vật, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tất cả các loài <strong>độ</strong>ng vật sống dưới nước <strong>đề</strong>u hô hấp bằng mang.<br />

B. Ống khí của côn trùng không <strong>có</strong> mao mạch bao quanh, ống khí của <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> mao<br />

mạch bao quanh.<br />

C. Quá trình trao đổi khí của tất cả các <strong>độ</strong>ng vật trên cạn diễn ra ở phế nang.<br />

D. Ở mang của cá, dòng máu chảy trong mao mạch song song <strong>và</strong> cùng <strong>chi</strong>ều với dòng<br />

nước chảy bên ngoài mao mạch.<br />

Câu 40: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?<br />

I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi <strong>có</strong> sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ<br />

phận điều khiển <strong>và</strong> bộ phận thực hiện.<br />

II. Ăn nhiều muối thường xuyên <strong>có</strong> thể gây ra bệnh cao huyết áp.<br />

III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm<br />

mạnh nhất.<br />

IV. Phổi không tham gia điều hòa cân bằng pH máu.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 41: Đặc điểm nào sau đây là ưu điểm của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu<br />

tính ?<br />

A. Tạo ra các cá thể mới da dạng về các đặc điểm di truyền.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

B. Tạo rạ các cá thể mới <strong>có</strong> thể thích nghi linh hoạt với môi trưòng sống thay đổi<br />

C. cá thể sống <strong>độ</strong>c lập, đơn lẻ vẫn <strong>có</strong> thể tạo ra con cháu.<br />

D. Tạo ra số lượng lớn con cháu đa dạng về kiểu hình.<br />

Câu 42: Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng <strong>độ</strong> glucose trong máu tăng lên. Cơ<br />

thể điều hòa nồng <strong>độ</strong> glucose trong máu bằng những phản ứng nào dưới đây ?<br />

1. Tuyến tụy <strong>tiết</strong> insulin<br />

2. Tuyến tụy <strong>tiết</strong> glucagon<br />

3. Gan biến đổi glucose thành glicogen<br />

4. Gan biến đổi glicogen thành glucose<br />

5. Các tế bào trong cơ thể tăng nhận <strong>và</strong> sử dụng glucose<br />

A. 2,4,5 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D. 2,3,5<br />

Câu 43: Ông Hải, 50 tuổi, người Việt Nam khi đo huyết áp thu được kết quả hiện trên<br />

máy như hình bên.<br />

Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng:<br />

I. Huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) bằng 140mmHg.<br />

II. Huyết áp tâm trương ( ứng với lúc tim dãn) bằng 90mmHg.<br />

III. Nếu bác sỹ do huyết áp cho ông Hải bằng huyết áp kế đồng hồ thi khi nghe thấy<br />

tiếng tim đập đầu tiên là lúc kim đồng hồ <strong>chi</strong> <strong>và</strong>o số 90<br />

IV. nếu kỹ thuật <strong>và</strong> kết quả đo chính xác thì ông Hải bị bệnh cao huyết áp<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

Câu 44: Quá trình tiêu hóa của <strong>độ</strong>ng vật nhai lại<br />

A. <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tiêu hóa học <strong>và</strong> tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật cộng sinh<br />

B. <strong>gồm</strong> tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> tiêu hóa sinh học xảy ra trong manh tràng.<br />

C. <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học <strong>và</strong> tiêu hóa sinh học.<br />

D. <strong>gồm</strong> <strong>có</strong> tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> tiêu hóa hóa học nhờ enzim tiêu hóa.<br />

Câu 45: Ở người, huyết áp <strong>có</strong> thể tăng lên trong bao nhiêu trường hợp sau đây?<br />

I. Một học sinh vừa mới chạy bộ 2 vòng sân banh.<br />

II. Một học sinh nằm nghỉ ngơi nghe nhạc thư giãn.<br />

III. Một cụ già bị xơ vữa <strong>độ</strong>ng mạch.<br />

IV. Một người bị mất nhiều máu do tai nạn giao thông.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 46: Trong các phát biểu sau, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điều hòa sinh<br />

sản ở <strong>độ</strong>ng vật?<br />

(1) Khi nữ giới bị cắt bỏ cả hai buồng trứng thì tuyến yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi không bị<br />

ức chế ngược bởi ơstrôgen <strong>và</strong> prôgestêrôn dẫn đến không <strong>có</strong> kinh nguyệt.<br />

(2) Hoocmôn LH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng.<br />

(3) Trong điều hòa sinh tinh <strong>và</strong> sinh trứng, hệ nội <strong>tiết</strong> đóng vai trò chủ yếu.<br />

(4) Hệ thần kinh <strong>và</strong> các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh <strong>và</strong> sinh<br />

trứng.<br />

(5) Điều <strong>tiết</strong> nồng <strong>độ</strong> các hoocmôn sinh dục đực <strong>và</strong> cái chủ yếu là nhờ mối liên hệ<br />

ngược từ tuyết sinh dục lên tuyết yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 47: Ở <strong>độ</strong>ng vật biến thái hoàn toàn, hoocmon juvenin<br />

A. Hoạt <strong>độ</strong>ng trong suốt giai đoạn phôi.<br />

B. Chỉ hoạt <strong>độ</strong>ng trong giai đoạn ấu trùng.<br />

C. Chỉ hoạt <strong>độ</strong>ng ở giai đoạn trưởng thành.<br />

D. Hoạt <strong>độ</strong>ng trong giai đoạn hậu phôi.<br />

Câu 48: Xét các đặc điểm sau:<br />

(1) Máu được tìm bơm <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch sau đó tràn <strong>và</strong>o khoang cơ thể.<br />

(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô.<br />

(3) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc <strong>độ</strong> máu chảy<br />

nhanh.<br />

(4) Máu tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim.<br />

(5) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực thấp, tốc <strong>độ</strong> chảy máu chậm.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở.<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 49: Các nhà nghiên cứu cho chó ăn thức ăn đánh dấu phóng xạ <strong>và</strong> <strong>theo</strong> dõi các<br />

phân tử thức ăn được hấp thụ. Loại phân tử nào sau đây di chuyển <strong>theo</strong> con đường<br />

khác với các con đường còn lại?<br />

A. Cacbohidrat. B. Prôtêin. C. Axit nuclêic. D. Chất béo.<br />

Câu 50: Khi <strong>theo</strong> dõi điện tâm đồ của một bệnh nhân, thấy các tâm nhĩ co rút bình<br />

thường <strong>và</strong> nhịp nhàng, song qua <strong>và</strong>i nhịp đập thì tâm thất không co rút. Điều này là do<br />

A. Nút nhĩ thất hoạt <strong>độ</strong>ng bất thường.<br />

B. Van bán nguyệt hoạt <strong>độ</strong>ng bất thường.<br />

C. Động mạch <strong>và</strong>nh hoạt <strong>độ</strong>ng bất thường.<br />

D. Nút xoang nhĩ hoạt <strong>độ</strong>ng bất thường.<br />

Câu 51: Cho các đặc điểm sau:<br />

1. Tạo cá thể mới <strong>có</strong> bộ NST giống cơ thể ban đầu.<br />

2. Trải qua giảm phân tạo giao tử.


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

3. Không <strong>có</strong> sự kết hợp giữa tính trùng <strong>và</strong> tế bào trứng.<br />

4. Tạo cá thể mới <strong>có</strong> bộ NST mang một nửa của bố <strong>và</strong> một nửa của mẹ.<br />

5. Dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.<br />

6. Có ở <strong>độ</strong>ng vật bậc thấp.<br />

7. Có ở các <strong>độ</strong>ng vật.<br />

Điểm giống nhau của các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh là<br />

A. 2, 4, 6, 7 B. 1,3,5, 6. C. 3,4, 5,7 D. 1,3, 5,7.<br />

Câu 52: Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra <strong>theo</strong> trật tự nào?<br />

A. Khe xinap→Màng trước xinap→Chùy xinap→Màng sau xinap<br />

B. Màng trước xinap→Chùy xinap→ Khen xinap→Màng sau xinap<br />

C. Màng sau xinap→Khe xinap→Chùy xinap→Màng trước xinap<br />

D. Chùy xinap→Màng trước xinap→Khe xinap→Màng sau xinap<br />

Câu 53: Xét các đặc điểm sau:<br />

(1) Máu được tim bơm <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch sau đó tràn <strong>và</strong>o khoang cơ thể<br />

(2) Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô<br />

(3) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình , tốc <strong>độ</strong> máu chảy<br />

nhanh<br />

(4) Máu tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim<br />

(5) Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực thấp, tốc <strong>độ</strong> máu chảy chậm<br />

Có bao nhiêu đặc điểm đúng với hệ tuần hoàn hở<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3<br />

Câu 54: Động vật <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích <strong>theo</strong><br />

nguyên tắc phản xạ. Hầu hết các phản xạ của chúng là:<br />

A. phản xạ không điều kiện B. phản xạ <strong>có</strong> điều kiện<br />

C. sự co toàn bộ cơ thể D. co rút chất nguyên sinh<br />

Câu 55: Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> túi tiêu hóa, phát biểu nào<br />

sau đây đúng?<br />

A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.<br />

B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm.<br />

C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ <strong>có</strong> thủy tức mới <strong>có</strong> cơ quan tiêu hóa dạng túi.<br />

D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào <strong>và</strong> tiêu hóa nội bào.<br />

Câu 56: Khi nói về hệ hô hấp <strong>và</strong> hệ tuần hoàn ở <strong>độ</strong>ng vật, <strong>có</strong> bao nhiêu phát biểu sau<br />

đây đúng?<br />

I. Tất cả các <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kép thì phổi <strong>đề</strong>u được cấu tạo bởi nhiều phế<br />

nang.<br />

II. Ở tâm thất của cá <strong>và</strong> lưỡng cư <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> sự pha trộn giữa máu giàu O 2 <strong>và</strong> máu giàu<br />

CO 2 .


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong <strong>độ</strong>ng mạch luôn giàu O 2 hơn máu trong tĩnh<br />

mạch.<br />

IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 57: Cho các đặc điểm của vận tốc máu sau đây<br />

(1) Máu vận chuyển càng xa nên ma sát càng lớn<br />

(2) Vận tốc máu ở mao mạch là lớn nhất<br />

(3) Đường kính của từng mao mạch là rất nhỏ nhưng tổng <strong>tiết</strong> diện hệ mao mạch lại rất<br />

lớn<br />

(4) Vận tốc máu chảy từ mao mạch về tĩnh mạch chủ giảm dần<br />

(5) Vận tốc máu chảy từ <strong>độ</strong>ng mạch về mao mạch giảm dần<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 58: Vì sao phụ nữ uống thuốc hoặc tiêm thuốc tránh thai <strong>có</strong> chứa hoocmôn<br />

progesteron <strong>và</strong> estrogen <strong>có</strong> thể tránh được mang thai?<br />

A. Do các hoocmôn <strong>có</strong> khả năng ngăn cản không cho tinh trùng gặp trứng.<br />

B. Do các hoocmôn này <strong>có</strong> khả năng tiêu diệt hết tinh trùng.<br />

C. Do nồng <strong>độ</strong> các hoocmôn này trong máu cao đã tác <strong>độ</strong>ng trực tiếp lên buồng trứng<br />

làm cho trứng không chín <strong>và</strong> không rụng.<br />

D. Do các hoocmôn này tác <strong>độ</strong>ng ức chế tuyến yên, làm giảm <strong>tiết</strong> FSH <strong>và</strong> LH dẫn đến<br />

trứng không chín <strong>và</strong> không rụng.<br />

Câu 59: Cho các loài <strong>độ</strong>ng vật thuộc các lớp : Côn trùng, lưỡng cư, cá, <strong>chi</strong>m, giáp xác.<br />

Cho các phát biểu sau :<br />

(1) Lưỡng cư chỉ hô hấp bằng da<br />

(2) Loài hô hấp được nhờ ống khí hoặc khí quản thuộc lớp cá<br />

(3) Các loài thuộc lớp bò sát,<strong>chi</strong>m, thú hô hấp bằng phổi<br />

(4) Các loài thuộc lớp côn trùng, giáp xác, cá hô hấp bằng mang<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 60: Khi ăn quá mặn, cơ thể sẽ <strong>có</strong> mấy hoạt <strong>độ</strong>ng điều <strong>tiết</strong> trong số các hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

dưới đây:<br />

I. Tăng tái hấp thu nước ở ông thận,<br />

II. Tăng lượng nước tiểu <strong>bài</strong> xuất.<br />

III. Tăng <strong>tiết</strong> hoocmôn ADH ở thùy sau tuyến yên.<br />

IV. Co <strong>độ</strong>ng mạch thận<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. D 2. C 3. B 4. D 5. A 6. B 7. A 8. A 9. C 10. D<br />

11. C 12. D <strong>13</strong>. D 14. D 15. C 16. C 17. D 18. C 19. A 20. C<br />

21. B 22. C 23. B 24. B 25. D 26. B 27. B 28. D 29. B 30. B<br />

31. B 32. D 33. B 34. C 35. A 36. A 37. A 38. C 39. B 40. B<br />

41. C 42. B 43. A 44. C 45. D 46. D 47. B 48. D 49. D 50. A<br />

51. B 52. D 53. B 54. A 55. D 56. A 57. D 58. D 59. B 60. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi thiếu iot tuyến giáp sẽ không <strong>tiết</strong> tiroxin , tuyến yên sẽ <strong>tiết</strong> hormone thúc đẩy<br />

tuyến giáp tăng cường hoạt <strong>độ</strong>ng gây phì đại tuyến giáp → bướu cổ, trẻ em sẽ chậm<br />

lớn, trí tuệ kém phát triển.<br />

Chọn D<br />

Câu 2. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vận tốc máu phụ thuộc chủ yếu <strong>và</strong>o tổng <strong>tiết</strong> diện của mạch <strong>và</strong> chênh lệch huyết áp,<br />

Vận tốc máu ở mao mạch chậm hơn ở <strong>độ</strong>ng mạch là vì Tổng <strong>tiết</strong> diện của các mao<br />

mạch lớn hơn nhiều so với <strong>tiết</strong> diện của <strong>độ</strong>ng mạch<br />

Chọn C<br />

Câu 3. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là :<br />

- Máu được tim bơm <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch sau đó tràn <strong>và</strong>o khoang cơ thể (1)<br />

- Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu dịch mô (2)<br />

- Máu tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi chất trực tiếp với tế bào sau đó trở về tim (4)<br />

- Máu chảy trong <strong>độ</strong>ng mạch dưới áp lực thấp , tốc <strong>độ</strong> máu chảy chậm (5)


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Sơ đồ hệ tuần hoàn hở<br />

Số đáp án đúng là 4<br />

Chọn B<br />

Câu 4. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phương án đúng là D<br />

Mang <strong>có</strong> nhiều cung mang, mỗi cung mang <strong>có</strong> nhiều phiến mang giúp diện tích trao<br />

đổi khí của mang lớn.<br />

Chọn D<br />

Câu 5. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, chỉ các thú nhai lại mới <strong>có</strong> dạ dày 4 ngăn<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV sai, ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào<br />

Chọn A<br />

Câu 6. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Cơ thể sinh ra bởi sinh sản sinh dưỡng <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau <strong>và</strong> giống cơ thể mẹ.<br />

Xét các phát biểu :<br />

I đúng.<br />

II, III sai, các cơ thể sinh ra bởi sinh sản sinh dưỡng <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau nên khi<br />

môi trường thay đổi thì bị ảnh hưởng hàng loạt<br />

IV đúng, chỉ <strong>có</strong> quá trình nguyên phân<br />

Chọn B<br />

Câu 7. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Nuôi cấy mô : đưa mô thực vật <strong>và</strong>o môi trường <strong>có</strong> đủ chất dinh dưỡng, chất kích thích<br />

sinh trưởng để các tế bào phân <strong>chi</strong>a, các tế bào <strong>có</strong> kiểu gen giống nhau<br />

Phát biểu sai là A, nuôi cấy mô không thể tạo ra biến dị tổ hợp, biến dị tổ hợp được tạo<br />

ra qua giao phối.<br />

Chọn A<br />

Câu 8. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ngoài cùng của cây thân gỗ là bần.<br />

Bần được sinh ra từ tầng sinh bần<br />

Chọn A


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 9. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s<br />

Chọn C<br />

Câu 10. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

1 sai tốc <strong>độ</strong> truyền trên sợi thần kinh vận <strong>độ</strong>ng nhanh hơn trên sợi giao cảm<br />

2 đúng<br />

3 đúng<br />

4 sai vì lan truyền liên tục làm tốc <strong>độ</strong> lan truyền trên sợi trục chậm<br />

Chọn D<br />

Câu 11. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Hổ không <strong>có</strong> phân <strong>chi</strong>a thứ bậc do chúng sống đơn <strong>độ</strong>c<br />

Chọn C<br />

Câu 12. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ý sai là D, tim hoạt <strong>độ</strong>ng vẫn tiêu tốn nhiều năng lượng<br />

Chọn D<br />

Câu <strong>13</strong>. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 14. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là D, trong những điều kiện bất lợi thì sinh trưởng <strong>có</strong> thể bị ngừng lại<br />

Chọn D<br />

Câu 15. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch<br />

1. đúng<br />

2. đúng<br />

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm<br />

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch <strong>và</strong> giữa các phân tử máu với nhau khi<br />

vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu<br />

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp<br />

Chọn C<br />

Câu 16. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

I,IV đúng<br />

III sai, máu ở tĩnh mạch chủ nghèo oxi<br />

II sai, máu ở <strong>độ</strong>ng mạch phổi giàu CO 2<br />

Chọn C<br />

Câu 17. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Số lần tâm thất co tống máu <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch chủ là 600,8=75600,8=75 lần<br />

Số ml O 2 được được vận chuyển <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch chủ trong một phút<br />

là: 75×70100×21=1102,575×70100×21=1102,5 ml<br />

Chọn D<br />

Câu 18. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Sự kiện không diễn ra là C, vì xung thần kinh chỉ đi <strong>theo</strong> 1 <strong>chi</strong>ều từ màng trước tới<br />

màng sau.<br />

Chọn C<br />

Câu 19. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu không đúng là A<br />

<strong>Sinh</strong> sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp do <strong>có</strong> sự tổ hợp lại vật chất di truyền nên<br />

không duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.<br />

Chọn A<br />

Câu 20. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu sai là C


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch<br />

song song <strong>và</strong> ngược <strong>chi</strong>ều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang<br />

Chọn C<br />

Câu 21. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Máu ở tĩnh mạch trở về tim được là do:<br />

- Các cơ co bóp<br />

- Do các van tĩnh mạch làm máu không chảy ngược lại.<br />

Khi ta đứng yên tại chỗ trong khoảng thời gian dài, các cơ không co dãn làm máu trở<br />

về tim khó khăn hơn<br />

Chọn B<br />

Câu 22. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: (1),(3)<br />

Ý (2) sai vì Ơstrôgen là hormone sinh dục nữ<br />

Ý (4) sai vì LH kích thích tế bào kẽ <strong>tiết</strong> ra hoocmôn testostêrôn còn FSH làm ống sinh<br />

tinh sản sinh ra tinh trùng<br />

Chọn C<br />

Câu 23. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Dạ dày <strong>có</strong> chức năng tiêu hóa hóa học (chủ yếu tiêu hóa protein do <strong>tiết</strong> pepsin) <strong>và</strong> tiêu<br />

cơ học do hoạt <strong>độ</strong>ng co bóp.<br />

Do thể tích dạ dày giảm nên khả năng tiêu hóa cơ học <strong>và</strong> tiêu hóa hóa học<br />

Ý A,C sai, vì 1 nửa dạ dày đó vẫn vẫn <strong>có</strong> khả năng <strong>tiết</strong> pepsin tiêu hóa thịt.<br />

Ý D sai, ruột non không <strong>tiết</strong> pepsin<br />

Chọn B<br />

Câu 24. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Thỏ <strong>và</strong> ngựa <strong>đề</strong>u là <strong>độ</strong>ng vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên <strong>có</strong> dạ dày đơn <strong>và</strong><br />

manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt.<br />

Chọn B<br />

Câu 25. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mạch máu<br />

II đúng<br />

III đúng<br />

IV đúng<br />

Chọn D


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Câu 26. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: II, IV<br />

Ý I sai vì xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, với cơ,<br />

tuyến<br />

Ý II sai vì còn <strong>có</strong> các chất TGHH khác như noradrenalin, đopamin ; serotonin…<br />

Chọn B<br />

Câu 27. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Máu từ tâm thất phải đi <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng mạch phổi nghèo oxi <strong>và</strong> giàu CO 2 được đưa lên phổi<br />

để trao đổi khí<br />

Chọn B<br />

Câu 28. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 29. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 30. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ở <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh phát triển <strong>tập</strong> tính kiếm ăn phần lớn là <strong>tập</strong> tính học được từ<br />

đồng loại<br />

Chọn B<br />

Câu 31. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Câu 32. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, bướm biến thái hoàn toàn<br />

(2) đúng<br />

(3) sai, sâu là giai đoạn con non, bướm mới đẻ trứng<br />

(4) đúng.<br />

Chọn D<br />

Câu 33. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Mũi → khí quản → phế quản → tiểu phế quản → phế nang.<br />

Chọn B<br />

Câu 34. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là C<br />

Ý A sai vì càng xa tim, huyết áp càng giảm


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Ý B sai vì tổng <strong>tiết</strong> diện của mao mạch là lớn nhất<br />

Ý D sai vì huyết áp giảm dần, ở tĩnh mạch chủ huyết áp thấp nhất<br />

Chọn C<br />

Câu 35. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

I sai, tốc <strong>độ</strong> khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ nghịch với <strong>độ</strong> dày của bề mặt<br />

traođổi: bề mặt trao đổi càng mỏng thì trao đổi càng nhanh<br />

II sai, các tế bào trao đổi khí trực tiếp qua hệ thống ống khí, hệ tuần hoàn không tham<br />

gia vận chuyển khí<br />

III đúng, vì phổi <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> cấu tạo hệ thống ống khí, ngoài ra còn <strong>có</strong> các túi khí<br />

IV đúng, <strong>VD</strong>: khi hít <strong>và</strong>o oxi <strong>chi</strong>ếm 20,96% ; khi thở ra oxi <strong>chi</strong>ếm 16,4%<br />

Chọn A<br />

Câu 36. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là: (4),(2)<br />

Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn<br />

Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non<br />

Chọn D<br />

Câu 37. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do các nguyên nhân : (1),(2)<br />

Ý (3) không đúng, huyết áp sẽ giảm khi lực co bóp của tim giảm<br />

Ý (4) sai, <strong>độ</strong> dày của mao mạch nhỏ hơn của tĩnh mạch nhưng huyết áp ở tĩnh mạch<br />

thấp hơn ở mao mạch.<br />

Chọn A<br />

Câu 38. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ruột thừa là cơ quan thoái hóa ở người, do chưa đủ thời gian để CLTN loại bỏ hoàn<br />

toàn nên ruột thừa vẫn tồn tại<br />

Chọn C<br />

Câu 39. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là B: ống khí của côn trùng dẫn khí trực tiếp tới các tế bào, hệ tuần<br />

hoàn của côn trùng không vận chuyển khí, còn ở <strong>chi</strong>m các ống khí nằm trong phổi <strong>có</strong><br />

các mao mạch bao quanh<br />

Ý A sai vì các loài thú dưới nước như cá heo, cá voi hô hấp bằng phổi


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Ý C sai vì trao đổi khí ở <strong>chi</strong>m không diễn ra ở phế nang, phổi <strong>chi</strong>m cấu tạo bởi các<br />

ống khí<br />

Ý D sai vì Ở mang của cá, dòng máu chảy trong mao mạch song song <strong>và</strong> ngược<br />

<strong>chi</strong>ều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch<br />

Chọn B<br />

Câu 40. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các phát biểu đúng là I,II<br />

Ý III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat<br />

Ý IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng <strong>độ</strong> CO 2 trong máu<br />

Chọn B<br />

Câu 41. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

<strong>Sinh</strong> sản vô tính: là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể<br />

mới <strong>có</strong> vật <strong>liệu</strong> di truyền giống hệt nó, không <strong>có</strong> sự kết hợp giữa tinh trùng.<br />

Vậy ưu điểm của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính là C<br />

Chọn C<br />

Câu 42. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi nồng <strong>độ</strong> glucose trong máu tăng, tuyến tụy sẽ <strong>tiết</strong> insulin để gan chuyển hóa<br />

glucose thành glicogen đồng thời Các tế bào trong cơ thể tăng nhận <strong>và</strong> sử dụng<br />

glucose<br />

Chọn B<br />

Câu 43. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Vận dụng kiến thức trong <strong>bài</strong> 21 SGK <strong>Sinh</strong> 11 cơ bản : <strong>TH</strong>ỰC HÀNH : đo một số chỉ<br />

tiêu sinh lí ở người<br />

Phân tích kết quả :<br />

140mmHg là huyết áp tâm thu tương ứng với khi tim co<br />

90mmHg là huyết áp tâm trương tương ứng với khi tim dãn<br />

Xét các phát biểu<br />

I đúng<br />

II đúng<br />

III sai, tiếng nghe thấy đầu tiên ứng với huyết áp tối đa 140mmHg<br />

IV đúng, huyết áp tối đa ở người Việt Nam trưởng thành là 110 – 120mmHg<br />

Chọn A<br />

Câu 44. Chọn C.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Qúa trình tiêu hóa của <strong>độ</strong>ng vật nhai lại <strong>gồm</strong><br />

+ Tiêu hóa cơ học: nhờ sự co bóp của các cơ<br />

+ Tiêu hóa hóa học: nhờ các enzyme<br />

+ Tiêu hóa sinh học: nhờ các VSV<br />

Chọn C<br />

Câu 45. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, <strong>độ</strong> quánh của máu sự<br />

đàn hồi của mạch máu <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> thể làm thay đổi huyết áp<br />

Xét các trường hợp:<br />

I <strong>có</strong> thể làm thay đổi huyết áp, vì tim đập nhanh, tống một lượng lớn máu <strong>và</strong>o <strong>độ</strong>ng<br />

mạch<br />

II huyết áp không thay đổi<br />

III huyết áp cao, vì <strong>độ</strong> dàn hồi của mạch máu kém, lòng mạch hẹp<br />

IV làm giảm huyết áp vì mất máu, lượng máu lưu thông trong mạch giảm<br />

Chọn D<br />

Câu 46. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

(1) sai, khi cắt bỏ buồng trứng, sẽ không còn hormone estrogen <strong>và</strong> progesteron nên<br />

niêm mạc tử cung không dày lên nên không <strong>có</strong> sự bong ra dẫn tới không <strong>có</strong> kinh<br />

nguyệt<br />

(2) sai, FSH mới kích thích ông sinh tính sản sinh ra tinh trùng<br />

(3) đúng<br />

(4) đúng<br />

(5) sai, mối liên hệ ngược từ tuyến sinh dục lên yên <strong>và</strong> vùng dưới đồi là điều <strong>tiết</strong> quá<br />

trình sinh trứng<br />

Chọn D<br />

Câu 47. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Hormone juvenin chỉ tác dụng ở giai đoạn ấu trùng<br />

Chọn B<br />

Câu 48. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là: (1),(2),(4),(5)<br />

Ý (3) là đặc điểm của hệ tuần hoàn kín<br />

Chọn D<br />

Câu 49. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Ta thấy 3 đại phân tử: cacbohidrat, protein, axit nucleic <strong>đề</strong>u là các đại phân tử được<br />

cấu tạo <strong>theo</strong> nguyên tắc đa phân (được cấu tạo từ nhiều đơn phân <strong>có</strong> cấu trúc tương tự<br />

nhau:<strong>VD</strong>: cacbohidrat (glucose), protein (axit amin), axit nucleic (nucleotit)). Khi tiêu<br />

hóa các chất này được phân <strong>giải</strong> thành các đơn phân <strong>và</strong> được vận chuyển đến cơ quan<br />

dự trữ, còn chất béo được cấu tạo từ axit béo + glicerol, khi tiêu hóa sẽ được phân <strong>giải</strong><br />

thành 2 thành phần đó, được sử dụng để tổng hợp các chất khác hoặc đi <strong>theo</strong> con<br />

đường phân <strong>giải</strong> để <strong>giải</strong> phóng năng lượng.<br />

Chọn D<br />

Câu 50. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Các tâm nhĩ co rút bình thường chứng tỏ vẫn nhận được xung điện từ nút xoang nhĩ.<br />

Các tâm thất không co rút chứng tỏ nút nhĩ thất không phát xung điện truyền cho bó<br />

his <strong>và</strong> mạng Puockin<br />

Chọn A<br />

Câu 51. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các hình thức này <strong>đề</strong>u là sinh sản vô tính chúng <strong>có</strong> chung các đặc điểm: 1,3,5,6<br />

Chọn B<br />

Câu 52. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Chọn D<br />

Câu 53. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là : 1,3,4,5<br />

Ý (3) là đặc điểm của hệ tuần hoàn kín<br />

Chọn B<br />

Câu 54. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Các <strong>độ</strong>ng vật <strong>có</strong> hệ thần kinh dạng chuỗi hạch <strong>có</strong> các phản xạ định khu, tại nơi bị kích<br />

thích, hầu hết phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện<br />

Chọn A<br />

Câu 55. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Phát biểu đúng là D<br />

Ý A sai vì thức ăn được biến đổi cơ học <strong>và</strong> hoá học<br />

Ý B sai vì thức ăn được tiêu hoá bởi enzyme tiêu hoá


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Ý C sai vì ngành Ruột khoang <strong>đề</strong>u <strong>có</strong> túi tiêu hoá<br />

Chọn D<br />

Câu 56. Chọn A.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

I sai, ở <strong>chi</strong>m <strong>có</strong> hệ tuần hoàn kép nhưng phổi được cấu tạo bởi nhiều ống khí<br />

II sai, tâm thất của cá không <strong>có</strong> sự pha trộn máu giàu O 2 <strong>và</strong> máu giàu CO 2<br />

III sai, máu trong <strong>độ</strong>ng mạch phổi nghèo oxi hơn tĩnh mạch phổi<br />

IV đúng, huyết áp giảm dần trong hệ mạch<br />

Chọn A<br />

Câu 57. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu:<br />

(1) Đúng, vì tổng <strong>tiết</strong> diện ở mao mạch lớn hơn ở <strong>độ</strong>ng mạch nên ma sát giữa máu <strong>và</strong><br />

thành mạch, máu với máu lớn.<br />

(2) Sai, vận tốc máu ở mao mạch nhỏ nhất<br />

(3) Đúng.<br />

(4) Sai, vận tốc máu ở tĩnh mạch cao hơn mao mạch<br />

(5) Đúng.<br />

Chọn D<br />

Câu 58. Chọn D.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi người phụ nữ uống thuốc hoặc tiêm hormone progesteron <strong>và</strong> estrogen thì các<br />

hormone này tác <strong>độ</strong>ng lên tuyến yên làm giảm <strong>tiết</strong> FSH, LH làm trứng không chín <strong>và</strong><br />

không rụng.<br />

Chọn D<br />

Câu 59. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Xét các phát biểu<br />

(1) sai, lưỡng cư hô hấp bằng da <strong>và</strong> phổi<br />

(2) sai, lớp cá hô hấp bằng mang<br />

(3) đúng<br />

(4) sai, côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí<br />

Chọn B<br />

Câu 60. Chọn B.<br />

Giải <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Khi ăn quá mặn, cơ thể <strong>có</strong> xu hướng giữ lại nước trong cơ thể như vậy các hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>có</strong> thể xảy ra là: I,III (ADH là hormone chống <strong>bài</strong> niệu) ,IV ( làm cho lượng máu tới<br />

thận giảm)


<strong>Sinh</strong> lý <strong>độ</strong>ng vật<br />

Chọn B

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!