15.06.2017 Views

CHINH PHỤC BÀI TẬP VÔ CƠ-HỮU CƠ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYajJfUEE5VktzN28/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYajJfUEE5VktzN28/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 1: Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt<br />

quá 4 và chúng đều mạch hở, không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau :<br />

Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng,<br />

Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO2 (đktc)và 14,04 gam nước.<br />

Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 104,76(g) kết tủa.<br />

Biết số mol của CO2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau.<br />

Giá trị V gần nhất với :<br />

A. 51 B. 52 C. 53 D. 54<br />

Hướng dẫn giải<br />

P1 : nNaOH = nCOOH = 1,02 mol<br />

Vì đều mạch hở => 2 axit đa chức sẽ là axit 2 chức<br />

T + AgNO3 -> kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở không phản ứng.<br />

Mặt khác số C trong axit không quá 4<br />

=> axit đơn chức chỉ có thể là :<br />

+) TH1 : HCOOH<br />

=> nHCOOH = ½ nAg = 0,97.1/2 = 0,485 mol<br />

=> nA = nB = 0,13375 mol<br />

=> nCO2 max = 4(nA + nB) + nC = 1,555 mol < 2nH2O = 1,56 mol (loại)<br />

+)TH2 : CH≡C-COOH<br />

Kết tủa : AgC≡C-COONH4 => nC = 0,54 mol<br />

=> nA = nB = 0,12 mol<br />

=> nCO2 max = 2,58 mol > 2nH2O<br />

=> nH(A,B) = 2nH2O – 2nC = 0,48 mol<br />

=> Số H trung bình = 2<br />

=> 2 chất A và B là (COOH)2 và HOOC-C≡C-COOH<br />

Khi đốt cháy : nCO2 – nH2O = (số pi – 1)nchất<br />

=> nCO2 = nH2O + (nA + 3nB + 2nC) = 2,34 mol<br />

=> VCO2 = 52,416 lit (gần nhất với giá trị 52 lit)<br />

+)TH3 : CH≡C-CH2COOH<br />

=> nC = 0,504 mol => Đốt C cho nH2O = 2nC = 1,08 mol > nH2O đề bài (Loại)<br />

Câu 2: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C < 5<br />

trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na<br />

dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol NaOH<br />

phản ứng là 0,04 mol.Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X là :<br />

-2-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

A. 12,36% B. 13,25% C. 14,25% D. 11,55%<br />

Hướng dẫn giải<br />

nH2O = 0,15 mol < nCO2. Vì ancol chỉ có 1 liên kết đôi trong phân tử<br />

=> axit no và andehit no đa chức ( 1 trong 2 hoặc cả 2)<br />

nCOOH + nOH = 2nH2 = 0,1 mol ; nCOOH = nNaOH = 0,04 => nOH = 0,06 mol<br />

Vì nX = 0,06 mol => ancol đa chức và axit đa chức<br />

Số C trong ancol < 5 và có 1 pi => số C > 2. Vì là ancol đa chức<br />

=> ancol phải là C4H8O2 có n = 0,03 mol<br />

=> naxit + nandehit = 0,03 ; nC(axit+andehit) = 0,06 mol<br />

=> C trung bình = 2<br />

+) Nếu axit có 1 C : HCOOH => naxit = 0,04 > 0,03 (loại)<br />

+) Nếu axit có 2C => phải là (COOH)2 có n(COOH)2 = 0,02 mol < 0,03 mol<br />

=> nandehit = 0,01 và nC(andehit) = 0,02<br />

Bảo toàn H : nH(andehit) = 2nH2O – nH(axit) – nH(ancol) = 0,02<br />

=> andehit là (CHO)2<br />

=> %m(CHO)2 = 11,55%<br />

Câu 3: Nung hỗn hợp X chứa 0,06 mol axetilen, 0,09 mol vinylaxetilen và 0,15 mol H2 với xúc tác Ni thu<br />

được hh Y gồm 7 chất không chứa but-1-in có dY/H2 = 21,8. Cho Y phản ứng vừa đủ với 25ml dung dịch<br />

AgNO3 2M trong NH3 thu được m gam kết tủa, khí thoát ra phản vừa hết với 850 ml dung dịch Br2 0,2M.<br />

Tính giá trị m?<br />

A. 6,39g B. 7,17g C. 6,84g D. 6,12g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 6,54g => nY = 0,15 mol = naxetilen + nvinylaxetilen<br />

Tỉ lệ phản ứng với H2 là 1 : 1<br />

=> npi(Y) = 2nC2H2 + 3nC4H4 – nH2 = 0,24 mol<br />

Khí thoát ra phản ứng vừa hết với Br2 => không có ankan và H2<br />

=> npi(khí) = nBr2 = 0,17 mol<br />

=> npi(akin) = npi(Y) – npi(khí) = 0,07 mol = 2nC2H2 + 3nC4H4 ( vì không có But-1-in)<br />

Lại có 2nC2H2 + nC3H4 = 0,05 mol<br />

=> nC4H4 = 0,01 ; nC2H2 = 0,02 mol<br />

=> kết tủa gồm : 0,01 mol C4H3Ag và 0,02 mol Ag2C2<br />

=> m = 6,39g<br />

Câu 4: Cho 0,225mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và<br />

alanin. Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản ng. Mặt khác,<br />

-3-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của<br />

hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là:<br />

A. 34. B. 33. C. 35. D. 36.<br />

Hướng dẫn giải<br />

X và Y có số liên kết peptit là a và b<br />

=> số O = a + 2 + b + 2 = 9 => a + b = 5 và tổng số đơn vị amino axit = 7<br />

Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1)<br />

=> Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – 1 = 2,44<br />

(*)Nếu có 1 đipeptit (X)=> còn lại là pentapeptit (Y)<br />

=> 2x + 5y = 0,775 và x + y = 0,225<br />

=> x = 7/60 ; y 13/120<br />

X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n và Y : (Gly)m(Ala)5-m<br />

=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)]<br />

=> 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n<br />

(không thỏa mãn)<br />

(*) có tripeptit X và tetrapeptit Y<br />

=> 3x + 4y = 0,775 và x + y = 0,225<br />

=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol<br />

X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n và Y : (Gly)m(Ala)4-m<br />

=> Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)]<br />

=> (9 – n)5 = 4( 12 – m) => 3 = 4m – 5n<br />

=> m = 2 và n = 1<br />

X : (Gly)(Ala)2 và Y : (Gly)2(Ala)2<br />

=> Tổng số H = 33<br />

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH<br />

vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối<br />

D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi<br />

đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:<br />

A. 4,24 gam. B. 3,18 gam. C. 5,36 gam. D. 8,04 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Mamin = 36,6g => CH3NH2 và C2H5NH2<br />

=> nCH3NH2 = 0,12 ; nC2H5NH2 = 0,08 mol<br />

=> X gồm các muối của amin :<br />

C2H5NH3OCOONH3C2H5 (A) và (B) là (COONH3CH3)2<br />

-4-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> E là (COONa)2 => nE = nB = ½ nCH3NH2 = 0,06 mol<br />

=> mE= 8,04 g<br />

Câu 6: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian<br />

thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung<br />

dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2<br />

và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 45. B. 50. C. 55. D. 60.<br />

Xét dung dịch Y chứa x mol MgCl2 và y mol CuCl2<br />

=> mmuối = 95x + 135y = 71,87<br />

, nHCl = 2nCuCl2 + 2nMgCl2 ® 2x + 2y = 1,3 mol<br />

=> x = 0,397 ; y = 0,253<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn nguyên tố : trong hỗn hợp đầu có : 0,397 mol Mg và 0,253 mol Cu(NO3)2<br />

=> m = 57,092g gần nhất với giá trị 55g<br />

Câu 7: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phết liệu chỉ gồm Sắt, cacbon<br />

và<br />

Fe2O3<br />

. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện théo Martanh là :<br />

-5-<br />

0<br />

t<br />

Fe2O3 3C 2Fe 3Co<br />

khối lượng<br />

Sắt phế liệu ( chứa 40% Fe 2<br />

O 3<br />

,1%C) cần dùng để luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh ,<br />

nhằm thu được loại thép 1% C<br />

A. 1,98 tấn B. 2,37 tấn C. 2,93 tấn D. 2,73 tấn<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi lượng sắt phế liệu là m (tấn) => mFe(trong oxit sắt phế liệu) = 0,28m (tấn) ; mO = 0,12m(tấn) => nCO = nO ; mFe<br />

= 0,59m (tấn)<br />

Gang có mFe = 6.95% = 5,7 tấn<br />

Bảo toàn khối lượng :<br />

mthép = msắt phế liệu + mgang – mCO - mxỉ = m + 6 – 0,21m = 6 + 0,79m<br />

=> Trong thép có %mFe = (0,28m + 5,7 + 0,59m)/(6 + 0,79m) = 99%<br />

=> m = 2,73 tấn<br />

Câu 8: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và<br />

Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam<br />

kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam<br />

kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng<br />

đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là<br />

A. 0,05 và 0,1 B. 0,075 và 0,1 C. 0,1 và 0,075 D. 0,1 và 0,05


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Hướng dẫn giải<br />

M và N đều + KHSO4 tạo kết tủa trắng => có Ba 2+ trong dung dịch<br />

TN1 : nOH = 0,2(x + 2y) mol , nBa2+ = 0,2y mol ; nBaCO3 = 0,01 mol < nCO2<br />

=> có tạo HCO3 - => nBaCO3 = nOH – nCO2 => x + 2y = 0,25 mol<br />

TN2 : nBaCO3 = 0,0075 mol < nCO2 = 0,0325 mol<br />

=> 2x + y = 0,2 mol<br />

=> x = 0,05 ; y = 0,1<br />

Câu 9: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4<br />

và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so<br />

với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư<br />

vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH<br />

phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn. Cho các nhận định sau :<br />

(a). Giá trị của m là 82,285 gam.<br />

(b). Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.<br />

(c). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.<br />

(d). Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.<br />

(e). Số mol Mg có trong X là 0,15 mol. Tổng số nhận định không đúng là :<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Y có H2 và muối trung hòa nên trong Z không có Fe 3+ và NO3 - ; H +<br />

Vậy Z có : a mol Fe 2+ ; b mol Mg 2+ ; c mol K + ; d mol NH4 + ; e mol SO4 2-<br />

nBaSO4 = nSO4 = 0,605 mol = e<br />

nNH3 = nNH4+ = 0,025 mol = d<br />

Kết tủa trắng gồm a mol Fe(OH)2 và b mol Mg(OH)2 => 90a + 58b = 42,9g<br />

,nNaOH = 2nFe2+ + 2nMg2+ + nNH4+ = 2a + 2b + 0,025 = 1,085<br />

=> a = 0,38 ; b = 0,15 mol = nMg => (e) đúng<br />

Bảo toàn điện tích => c = nKNO3 bđ = 0,125 mol => (b) sai<br />

=> m = mmuối Z = mion = 88,285g => (a) sai<br />

Bảo toàn khối lượng : mX + mH2SO4 + KNO3 = mZ + mY + mH2O<br />

=> nH2O = 8,91g => nH2O = 0,495 mol<br />

Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2 + 4nNH4+ + 2nH2O<br />

=> nH2 = 0,06 mol<br />

Bảo toàn N : nNO+NO2 = nKNO3 – nNH4+ = 0,1mol<br />

-6-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> nCO2 = nY – nH2 – nNO+NO2 = 0,04 mol = nFeCO3<br />

=> %mFeCO3 = 14,91% => (c) sai<br />

Gọi số mol Fe là x , số mol Fe3O4 là y<br />

Bảo toàn nguyên tố : nnguyên tố Fe = nFe + 3nFe3O4 + nFeCO3<br />

=> x + 3y = 0,34 mol<br />

Có : mMg + mFe + mFe3O4 + mFeCO3 = mX => 56x + 232y = 22,88g<br />

=> x = 0,16 ; y = 0,06 = nFe3O4 => (d) sai<br />

Câu 10: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn<br />

toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản<br />

phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam.<br />

Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu<br />

nào sau đây sai?<br />

A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1.<br />

B. X phản ứng được với NH3 .<br />

C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.<br />

D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi số mol CO2 trong sản phâm cháy là x mol<br />

Khi phản ứng với 0,2 mol Ba(OH)2 giả sử tạo cả 2 muối<br />

=> nBaCO3 = 0,4 – x mol<br />

=> mgiảm = mBaCO3 – mspc<br />

=> 2 = 197( 0,4 – x) – ( 44x + 18.(0,55 – x) )<br />

=> x = 0,3 mol => nH2O = 0,25 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy<br />

=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6 : 10 : 5<br />

=> X là C6H10O5 ( trùng với CTDGN ) và số mol là 0,05 = ½ nNaOH<br />

Dựa vào 4 đáp án ta thấy chất (C2H5CO)2O thỏa mãn 3 đáp án A , B , D<br />

Câu 11: Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY ; Z là ancol có cùng số<br />

nguyên tử C với X; T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm<br />

X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,216 lit khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16<br />

gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 . Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E<br />

trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư gần nhất với giá tri nào dưới đây?<br />

A. 4,88 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam<br />

Hướng dẫn giải<br />

-7-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Bảo toàn khối lượng : mE + mO2 = mCO2 + mH2O => nCO2 = 0,47 mol<br />

Vì nH2O = 0,52 mol > nCO2 = 0,47 mol<br />

-> Z là ancol no, hai chức, mạch hở<br />

Quy E gồm :<br />

Axit: CnH2n-2O2 : a mol ; Ancol CmH2m+2O2 : b mol : - H2O : c mol<br />

Phương trình khối lượng E: a.(14n + 30) + b.(14m + 34) - 18c = 11,16 (1) Bảo toàn nguyên tố (C): an +<br />

bm = nCO2 = 0,47 mol (2)<br />

Bảo toàn nguyên tố (O): 2a + 2b - c = 0,28 (3)<br />

Bảo toàn mol pi: a = nBr2 = 0,04 mol<br />

thế vào (1) và (3) ta có hệ phương trình:<br />

34b - 18c = 3,38 và 2b - c = 0,2<br />

=> b = 0,11 ; c = 0,02 (2) 0,04n + 0,11 m = 0,47<br />

=> 0,04m + 0,11m < 0.47<br />

=> m < 3,13 vậy m = 3<br />

-> Ancol là C3H8O2<br />

=> mAxit = 11,16 - 0,11.76 - (-18.0,02) = 3,16 gam<br />

RCOOH + KOH -> RCOOK + H2O<br />

Bảo toàn khối lượng : -> m(muối) = 3,16 + 0,04.56 - 0,04.18 = 4,68g<br />

Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 đi qua V2O5 nung nóng thu được hỗn hơp Y<br />

có khối lượng 19,2 gam. Hòa tan hỗn hơp Y trong nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thu đươc kết tủa có khối<br />

lượng 37,28 gam. Tính hiêu suất phản ứng giữa SO2 và O2?<br />

A. 60% B. 40% C. 75% D. 80%<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 19,2g<br />

=> nSO2 = nO2 = 0,2 mol<br />

.nBaSO4 = nSO3 = 0,16 mol = nSO2 pứ<br />

=> H%(tính theo SO2) = 80%<br />

Câu 13: Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở , trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -<br />

CHO, -COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít<br />

khí CO­­­2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng<br />

dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 8,64g Ag. Phần trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong<br />

X là :<br />

A. 50% B. 30% C. 20% D. 40%<br />

Hướng dẫn giải<br />

-8-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

+) P1 : nCO2 = nX => Các chất trong X có 1 C trong phân tử<br />

=> Các chất đó là HCHO ; CH3OH ; HCOOH với số mol lần lượt là x;y;z<br />

=> x + y + z = 0,05<br />

+) P2 : 2nH2 = y + z = 0,04<br />

+) P3 : nAg = 4x + 2z = 0,08<br />

=> x = 0,01 ; y = 0,02 ; z = 0,02 mol<br />

=> %nHCOOH = 40%<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X ( X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –<br />

NH2 và 1 nhóm –COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol<br />

X thủy phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong<br />

X và giá trị m lần lượt là:<br />

A. 8 và 96,9g B. 8 và 92,9g C. 9 và 96,9g D. 9 và 92,9g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3<br />

(0,045 mol) và H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605g muối trung hòa( Không có ion Fe 3+ )và 3,808<br />

lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm N2 ; NO ; N2O ; NO2 ; H2 ; CO2 . Tỉ khối của D so với O2 bằng 304/17.Trong<br />

D có số mol H2 là 0,02 mol. Thêm dung dịch NaOH 1M vào B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là<br />

31,72g thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64g BaCl2 vào B sau đó cho lượng dư AgNO3 vào thu được<br />

256,04g kết tủa .Giá trị của m là :<br />

A. 32,8g B. 27,2g C. 34,6g D. 28,4g<br />

Hướng dẫn giải<br />

Trong B đặt MgSO4, FeSO4, CuSO4 và (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d mol.<br />

Ta có nNa2SO4 trong B = 0,0225 mol<br />

=> 120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605<br />

nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865<br />

-9-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72<br />

Sản phẩm sau đó là Na2SO4 => nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455<br />

nBaCl2 = 0,455<br />

=> Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455<br />

Sau đó thêm tiếp AgNO3 dư<br />

=> Tạo thêm nAgCl = 0,455.2 = 0,91 và nAg = nFe2+ = b<br />

=> m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04<br />

Giải hệ trên: a = 0,2 b = 0,18 c = 0,04 d = 0,0125<br />

Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455<br />

Bảo toàn H: 2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O<br />

=> nH2O = 0,385 mol<br />

Bảo toàn khối lượng: mA + mNaNO3 + mH2SO4 = m muối + m khí + mH2O => mA = 27,2 gam<br />

Câu 16: Người ta hòa 216,55g hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau<br />

đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3, MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết , thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có<br />

tổng khối lượng là 1,84g gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9,<br />

1/9 và1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49g kết tủa trắng . Biết trong B oxi chiếm 64/205 về<br />

khối lượng . Giá trị đúng của m gần nhất với :<br />

A. 18 B. 20 C. 22 D. 24<br />

Hướng dẫn giải<br />

nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol nFe(NO3)3 = 0,035 mol<br />

nD = 0,09 mol . Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x;y<br />

Từ nH2 : nN2O : nNO2 = 4/9 : 1/9 : 1/9<br />

=> nH2 = 0,04 mol ; nN2O = 0,01 ; nNO2 = 0,01 mol<br />

=> mD = 30x + 28y + 0,04.2 + 0,01.44 + 0,01.46 = 1,84g<br />

Lại có : x + y = 0,09 – 0,04 – 0,01 – 0,01 = 0,03 mol<br />

=> x = 0,01 ; y = 0,02 mol<br />

Bảo toàn N : Giả sử trong muối có NH4 + => nNH4+ = 3nFe(NO3)3 – nN(D) = 0,025 mol<br />

Bảo toàn H : nH2O = ½ (nKHSO4 – 2nH2 – 4nNH4+ ) = 0,675 mol<br />

Bảo toàn O : 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO(B) = nH2O + nO(D) + 4nSO4<br />

=> nO(B) = 0,4 mol => mB = 0,4.16 : (64/205) = 20,5g<br />

Câu 17: Cho ba chất hữu cơ X, Y ,Z( có mạch cacbon hở , không phân nhánh , chứa C, H,O) đều có phân<br />

tử khối là 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol<br />

-10-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng với vừa đủ 4 mol AgNO3/NH3. Phát biểu nào sau đây<br />

đúng?<br />

A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ tương ứng 1 : 3.<br />

B. X là hợp chất tạp chức.<br />

C. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng.<br />

D. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.<br />

Hướng dẫn giải<br />

CTTQ : CxHyOz : 12x + y + 16z = 82<br />

+) z = 1 => 12x + y = 66 => C5H6O<br />

+) z = 2 => 12x + y = 50 => C4H2O2<br />

+) z = 3 => 12x + y = 34 => Loại<br />

+) z = 4 => 12x + y = 18 => Loại<br />

Y phản ứng đủ với 4 mol AgNO3/NH3 => Y là C4H2O2 : OHC-C≡C-CHO)<br />

Với X và Z chỉ là 3 mol AgNO3/NH3<br />

Mà X và Y đồng phân của nhau => X là CH≡C-CO-CHO<br />

=> Z là C5H6O có dạng : CH≡C-CH2CH2-CHO<br />

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X( chỉ chứa C, H ,O và Mx < 120)chỉ thu được CO2 và H2O<br />

theo tỉ lệ mol 1: 1. Biết số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X . Tổng số nguyên tử trong phân tử X là :<br />

A. 10 B. 11 C. 16 D. 14<br />

Hướng dẫn giải<br />

Do đốt tạo nCO2 : nH2O = 1 : 1 => X có dạng CnH2nOx<br />

=> 14n + 16x n> 2,33<br />

=> 14n + 16(3n – 8) < 120 => n < 4<br />

=> n = 3 => x = 1 => C3H6O<br />

Câu 19: Hidro hóa hoàn toàn andehit X thu được ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O<br />

theo tỉ lệ mol 2 : 3. Mặt khác, cho a mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 4a mol<br />

Ag. Tổng số nguyên tử trong phân tử X là:<br />

A. 6 B. 6 C. 7 D. 4<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCO2 : nH2O = 2 : 3 => nC: nH = 1 : 3<br />

Mà ta có : số H chẵn và nH ≤ 2nC + 2<br />

=> số C = 2 và số H = 6<br />

-11-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> Y là C2H6Ox<br />

nAg = 4nX => X phải là andehit 2 chức => x = 2<br />

X là C2H2O2 hay (CHO)2<br />

Câu 20: Xà phòng hóa este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm<br />

NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này thu<br />

được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử este X là :<br />

A. C4H6O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C3H4O2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 21: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các a - amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol<br />

H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được<br />

dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong<br />

X và giá trị của m lần lượt là<br />

A. 9 và 33,75. B. 9 và 27,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn oxi : nO(X)= 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,55 mol<br />

= ( số liên kết peptit + 2) .nX<br />

=> số liên kết peptit = 9<br />

nN2= 0,5.nN(X) = 5nX = 0,25 mol<br />

=> mX = mN2 + mCO2 + mH2O - mO2 = 36,4 g<br />

-12-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> với 0,025 mol X có khối lượng 18,2g<br />

=> nNaOH phản ứng = 10nX = 0,25 mol => NaOH dư<br />

=> nH2O = nX = 0,025 mol<br />

Bảo toàn khối lượng : m = mX +mNaOH ban đầu – mH2O = 33,75g<br />

Câu 22: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và<br />

0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch<br />

Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Khối lượng muối trong Z là:<br />

A. 23,176. B. 16,924. C. 18,465. D. 19,424.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Qui hỗn hợp về FeO và Fe2O3<br />

Bảo toàn e : nFeO = 3nNO = 0,03 mol<br />

=> nFe2O3 = 0,02 mol<br />

=> nH+ pứ = 10/3nFeO + 6nFe2O3 = 0,22 mol<br />

=> nH+ dư = 0,05 mol ; nNO3 dư = 0,02 mol ; nSO4 = 0,12 mol<br />

Khi thêm 0,04 mol Cu vào<br />

3Cu + 8H + + 2NO3 - -> 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O<br />

0,01875 0,0425 mol<br />

=>Sau phản ứng có : 0,04 mol Cu 2+ ; 0,0425 mol Fe 2+ ; 0,0275 mol Fe 3+ ; 0,12 mol SO4 2- ; 0,0075 mol NO3-<br />

=> mmuối = 18,465g<br />

Câu 23: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđro (0,195 mol), axetilen (0,15 mol), vinyl axetilen (0,12<br />

mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hidro<br />

bằng 19,5. Khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,21 mol AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết<br />

tủa và 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z phản ứng tối đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của<br />

m là?<br />

A. 55,2. B. 52,5. C. 27,6. D. 82,8.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta có X<br />

nH<br />

0,195<br />

2<br />

<br />

BTKL 10,53<br />

nC 0,15 10,53 0,27<br />

2H m<br />

2<br />

X<br />

nY<br />

H2<br />

phản ứng hết<br />

<br />

2.19,5<br />

<br />

nCH<br />

0,12<br />

4 4<br />

-13-


Và nZ = 0,135 n↓ = 0,135<br />

<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

CAg<br />

CAg : a<br />

<br />

CAg C CH CH<br />

2<br />

: b<br />

<br />

CAg C CH<br />

2<br />

CH3:<br />

c<br />

a b c 0,135 a<br />

0,075<br />

<br />

<br />

2a b c 0,21 b 0,03 m 27,6<br />

BTKL<br />

0,15.2 0,12.3 0,195 2a 3b 2c<br />

0,165<br />

<br />

c<br />

0,03<br />

Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về<br />

khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200<br />

ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 15 B. 14 C. 12 D. 13<br />

Hướng dẫn giải<br />

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,1 mol<br />

Dung dịch sau có pH = 13 => COH- = 0,1M => nOH- = 0,04 mol<br />

=> nOH (Y) = 0,14 mol = ånKL.(số điện tích)<br />

Lại có : 2nH2 = nOH ( do các kim loại tạo ra) = 0,14 mol với 400 ml Y<br />

=> Với 200 ml dung dịch Y có nOH tạo ra do kim loại = 0,07 mol<br />

=> nOH tạo ra do oxit = 0,07 mol = ånKL(oxit).(số điện tích) = 2nO (bảo toàn điện tích)<br />

=> nO = 0,035 mol<br />

Để tạo 400 ml Y thì nO = 0,035.2 = 0,07 mol<br />

=> m = 12,8g<br />

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m<br />

gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau<br />

khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng<br />

khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9.<br />

Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 18 B. 19 C. 21 D. 23<br />

Hướng dẫn giải<br />

nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol ® nFe(NO3)3 = 0,035 mol<br />

nT = 0,09 mol . Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x;y<br />

Từ nH2 : nN2O : nNO2 = 4/9 : 1/9 : 1/9<br />

=> nH2 = 0,04 mol ; nN2O = 0,01 ; nNO2 = 0,01 mol<br />

=> mT = 30x + 28y + 0,04.2 + 0,01.44 + 0,01.46 = 1,84g<br />

Lại có : x + y = 0,09 – 0,04 – 0,01 – 0,01 = 0,03 mol<br />

-14-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> x = 0,01 ; y = 0,02 mol<br />

Bảo toàn N : Giả sử trong muối có NH4 + => nNH4+ = 3nFe(NO3)3 – nN(T) = 0,025 mol<br />

Bảo toàn H : nH2O = ½ (nKHSO4 – 2nH2 – 4nNH4+ ) = 0,675 mol<br />

Bảo toàn O : 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4<br />

=> nO(Y) = 0,4 mol => mY = 0,4.16 : (64/205) = 20,5g<br />

Câu 26: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(OH)2 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch<br />

HCl 20% vừa đủ thu được 2,72 gam hỗn hợp khí và dung dịch Z chứa một chất tan có nồng độ 23,3%. Cô<br />

cạn dung dịch Z rồi tiến hành điện phân nóng chảy thu được 4,8 gam kim loại ở catot. Các phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn. Xem như các khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 9 B. 11 C. 10 D. 12<br />

Hướng dẫn giải<br />

nMg = 0,2 mol = nMgCl2 => nHCl = 0,4 mol<br />

(Vì Z chỉ chứa 1 chất tan => đó là MgCl2 ; HCl sẽ hết)<br />

=> mdd Z = 81,545g ; mdd HCl = 73g<br />

Bảo toàn khối lượng : mX + mdd HCl = mdd MgCl2 + mkhí<br />

=> m = 11,265g<br />

Câu 27: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba<br />

phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào<br />

bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3<br />

trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc).<br />

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là<br />

A. 6,48 gam. B. 5,58 gam. C. 5,52 gam. D. 6,00 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

P1 : nCO2 = 0,05 mol = nX => Các chất trong X đều có 1 C<br />

P2 : nAgNO3 = 0,08 mol<br />

P3 : nH2 = 0,02 mol => nH linh động = 0,04 mol = nOH + nCOOH<br />

=> X gồm : HCHO ; CH3OH ; HCOOH<br />

=> nHCHO + nCH3OH + nHCOOH = 0,05<br />

4nHCHO + 2nHCOOH = 0,08<br />

nCH3OH + nHCOOH = 0,04<br />

=> nHCHO = 0,01 ; nCH3OH = nHCOOH = 0,02 mol<br />

=> Trong 0,15 mol X có : mX = 5,58g<br />

Câu 28: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ<br />

với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm<br />

-15-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể<br />

là<br />

A. 14,7. B. 10,6. C. 11,8. D. 12,5.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nkhí = 0,25 mol gồm 2 khí<br />

=>Y và Z là 2 muối của NH4 hoặc amin<br />

Công thức thỏa mãn :<br />

Y là CH3NH3OCOONH4 : y mol<br />

Z là CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3 : z mol<br />

=> nkhí = 2y + z = 0,25 mol<br />

Và mX = 110y + 77z = 14,85g<br />

=> y = 0,1 ; z = 0,05 mol<br />

+) TH1 : Muối gồm : 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol CH3COONa<br />

=> m = 14,7g<br />

+) TH2 : Muối gồm : 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol HCOONa<br />

=> mmuối = 14,0g<br />

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit Z (X, Y, Z đều<br />

no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3:1:2 thu được 24,64 lít CO2 (đktc) và<br />

21,6 gam nước. Mặt khác cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,<br />

đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là:<br />

A. 86,4 gam. B. 97,2 gam. C. 64,8 gam. D. 108 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCO2 = 1,1 mol ; nH2O = 1,2 mol<br />

Các chất có cùng số H = 2nH2O : nE = 4<br />

Vì các chất đều no, mạch hở , este đơn chức<br />

Và nH2O – nCO2 = nX – nZ => Z có 2 chức CHO<br />

=> X : CH4O ; Y : C2H4O2 ; Z : C3H4O2<br />

=> nX = 0,3 ; nY = 0,1 ; nZ = 0,2 mol<br />

=> nAg = 2nHCOOCH3(Y) + 4nCH2(CHO)2(Z) = 1 mol<br />

=> mAg = 108g<br />

Câu 30: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X,Y ( số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết)<br />

cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly , Ala , Val trong đó muối<br />

của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,68g A cần dùng 14,364 lit O2<br />

-16-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

(dktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68g. Phần trăm về khối<br />

lượng muối của Ala trong Z gần với giá trị nào nhất ?<br />

A. 50% B. 55% C. 45% D. 60%<br />

Hướng dẫn giải<br />

nO2 = 0,64125 mol ; mCO2 + mH2O = 31,68g<br />

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2<br />

=> nN2 = 0,09 mol<br />

Vì khi A + KOH tạo muối của Gly , Ala , Val đều là amino axit có 1 nhóm NH2 ; 1 nhóm COOH và no<br />

Mặt khác : 0,045 mol A phản ứng đủ với 0,12 mol KOH<br />

=> nN = nKOH = 0,12 mol<br />

Xét 0,045 mol A : mA = 13,68.2/3 = 9,12g<br />

Bảo toàn khối lượng : mA + mKOH = mmuối + mH2O<br />

(nH2O = nA = 0,045 mol = nCOOH(A) ) => mmuối = 15,03g<br />

=> mmuối Gly = 5,085g => nmuối Gly = 0,045 mol<br />

=> mmuối Ala + mmuối Val = 127nAla + 155nVal = 9,945g<br />

Lại có : nVal + nAla = nNaOH – nGly = 0,075 mol<br />

=> nVal = 0,015 ; nAla = 0,06 mol<br />

=> %mmuối Ala = 50,70 %<br />

Câu 31: Đốt cháy m gam hỗn hợp Mg , Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16)g hỗn hợp X chứa<br />

các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (3m + 1,82)g<br />

muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thấy tạo (9m + 4,06)g kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 3,75m g hỗn<br />

hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z chứa m’ gam muối. Giá trị của m là :<br />

A. 107,6 B. 161,4 C. 158,92 D. 173,4<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn khối lượng : mKL + mO = moxit => nO = 0,26 mol<br />

Khi oxit phản ứng với HCl thì cũng tương tự như 1 mol O bị thay thế bởi 2 mol Cl -<br />

=> nCl = 2nO = 0,52 mol<br />

=> mKL + mCl = mmuối => m + 0,52.35,5 = 3m + 1,82<br />

=> m = 8,32g<br />

mkết tủa = 9m + 4,06 = 78,94g<br />

nAgCl = nCl = 0,52 mol => Giả sử có Ag => nAg = 0,04 mol<br />

Fe 2+ + Ag + -> Fe 3+ + Ag<br />

=> nFe2+ = nAg = 0,04 mol => nFeO(X) = 0,04<br />

Vậy trong 3,75m (g) hỗn hợp X ( 31,2g) sẽ có nFeO = 0,04.31,2/(8,32 + 4,16) = 0,1<br />

-17-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Khi phản ứng với HNO3 thì FeO -> Fe(NO3)3 ( Fe 2+ -1e -> Fe 3+ )<br />

Xét 3,75m gam X : Ta thấy nCl(muối) = ne trao đổi (1) = 1,3 mol<br />

Khi phản ứng với HNO3 thì ne trao đổi (2) = ne trao đổi (1) + nFeO = nNO3 muối = 1,4 mol<br />

=> m’ = mKL + mNO3 = 8,32.2,5 + 1,4.62 = 107,6g<br />

( Nếu xét trường hợp không tạo NH4NO3)<br />

Câu 32: Hỗn hợp gồm 1 axit đơn chức , ancol đơn chức , este đơn chức ( các chất trong A đều có nhiều<br />

hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 135g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 58,5g. Biết số mol ancol trong m<br />

gam A là 0,15 mol. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lit khí (dktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác<br />

dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 g NaOH . Cho m gam A tác dụng với dung dịch nước brom dư. Hỏi số<br />

mol Brom tham gia phản ứng là :<br />

A. 0,75 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,4<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCaCO3 = nCO2 = 1,35 mol<br />

,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)<br />

=> nH2O = 0,95 mol<br />

A + Na dư => 2nH2 = nancol + naxit => naxit =0,1 mol<br />

A + NaOH dư :<br />

+) Nếu Este của phenol => 2neste + naxit = nNaOH<br />

=> neste = 0,1 mol và Este có dạng : RCOOC6H4R’ => số Ceste ≥ 7<br />

Vì số mol CO2 lẻ . Số C trong mỗi chất > 1 => số C trong ancol phải là số lẻ và > 1<br />

=> Số Cancol ≥ 3<br />

=> nC(ancol) + nC(este) ≥ 1,15 mol<br />

=> số C trong axit = 2 và số C trong ancol = 3 ; este là HCOOC6H5<br />

Bảo toàn H : nH(ancol) + nH(axit) = 2nH2O – nH(este) = 1,3 mol<br />

=> Hancol + Haxit = 13<br />

Mà Số C trong ancol = 3 => số H ≤ 8<br />

Số C trong axit = 2 => số H ≤ 4<br />

=> Loại<br />

+) Nếu este không phải của phenol => naxit + neste = nNaOH => neste = 0,2 mol<br />

Xét cả 3 chất trong hỗn hợp A ta có thể gộp 3 chất lại thành : C1,35H1,9O0,55<br />

=> C27H38O11 => số pi = 9 => Số pi phản ứng với Brom = 9 – 2 = 7<br />

=> nBr2 = npi (ancol) + npi (axit) + npi (este) = 0,15.a + 0,1.b + 0,1.c<br />

Có a + b + c = 7 => 0,7 < nBr2 < 1,05<br />

-18-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Chỉ có giá trị 0,75 mol thỏa mãn<br />

Câu 33: Hỗn hợp X gồm Na,Ba,Na2O,BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9g X vào nước thu được 1,12 lit khí<br />

H2(dktc) và dung dịch Y , trong đó có 20,52g Ba(OH)2 . Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml<br />

dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 27,96g B. 29,52g C. 36,51g D. 1,56g<br />

Hướng dẫn giải<br />

ta có : ne KL = 2nH2 = 2.0,05 = 0,1 mol<br />

Nếu đốt cháy hết X bằng oxi thu được hỗn hợp oxit Z thì nO2 pứ = ¼ ne KL = 0,025 mol<br />

=> mZ = mO2 + mX = 22,7g = mBaO + mNa2O<br />

Lại có nBa(OH)2 = nBaO = 0,12 mol => nNa2O = 0,07 mol<br />

=> Y có : 0,12 mol Ba(OH)2 ; 0,14 mol NaOH => nOH = 0,38 mol<br />

,nAl2(SO4)3 = 0,05 mol => nAl3+ = 0,1 mol<br />

=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH = 0,02 mol<br />

=> Kết tủa gồm 0,02 mol Al(OH)3 ; 0,12 mol BaSO4<br />

=> m = 29,52g<br />

Câu 34: Hỗn hợp X gồm propan, etylen glicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và<br />

etylen glicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy<br />

vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa<br />

trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />

A. 45,70. B. 42,15. C. 43,90. D. 47,47.<br />

Hướng dẫn giải<br />

X gồm C3H8 ; C2H6O2 ; ancol khác.<br />

Vì số mol C3H8 và C2H6O2 bằng nhau => qui về C3H8O và C2H6O<br />

=> Hỗn hợp X gồm các ancol no đơn chức mạch hở<br />

,mbình tăng = mCO2 + mH2O = 16,58g<br />

Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O<br />

=> nO2 = 0,348 mol<br />

Ta có : nX = nO(X) = nH2O – nCO2.<br />

Bảo toàn O : nO(X) +2nO2 = 2nCO2 + nH2O<br />

=> 3nCO2 = 2nO2 => nCO2 = 0,232 mol<br />

=> mBaCO3 = 45,704g<br />

-19-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể<br />

tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch<br />

Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có<br />

thể tích 34,72 lít (đktc). Biết dX/O2 < 2. CTPT của X là<br />

A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H6N2. D. C2H4N2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 36: Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M<br />

thu được số mol nước gấp đôi số mol của M. Mặt khác dẫn 8,96 lít M (ở đktc) lội từ từ qua nước brom dư,<br />

đến phản ứng hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong M là:<br />

A. 27,1%. B. 9,3%. C. 40,0%. D. 25,0%<br />

Hướng dẫn giải<br />

-20-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 37: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung<br />

nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng<br />

bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc)<br />

cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là<br />

A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 33,6 lít. D. 26,88 lít.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 38: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm C và S vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và hỗn<br />

hợp khí Z (đktc) gồm hai khí, dZ/H2 bằng 22,929. Cho toàn bộ lượng khí Z ở trên hấp thụ hết trong dung<br />

dịch 800 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Mặt khác, cho dung dịch Y tác<br />

dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 34,95 gam kết tủa. Tổng của (m + m1) có giá trị là ?<br />

A. 115,9 B. 154,8 C. 137,9 D. 146,3<br />

Hướng dẫn giải<br />

Hỗn hợp 2 khí gồm CO2 và NO2 ( MZ = 45,858g) ( S -> SO4)<br />

nKOH = 1,6 mol<br />

nkết tủa = nBaSO4 = 0,15 mol = nS<br />

C + 4HNO3 -> CO2 + 2H2O + 4NO2<br />

.x -> x -> 4x<br />

S + 6HNO3 -> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O<br />

0,15 -> 0,9<br />

=> áp dụng qui tắc đường chéo : nNO2 : nCO2 = 929/71 = (0,9 + 4x) / x<br />

=> x = 0,1 mol<br />

=> m = mC + mS = 6g<br />

2NO2 + 2KOH -> KNO2 + KNO3 + H2O<br />

1,3 -> 1,3 mol<br />

2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O<br />

0,2 m1 = 140,3g<br />

-21-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> m + m1 = 146,3g<br />

Câu 39: A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở, có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : a. Lấy m gam A<br />

cho vào dung dịch chứa NaOH dư (đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol<br />

NaOH tham gia phản ứng và được (m + 3,46) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly. Biết phần trăm khối<br />

lượng của oxi trong A là 29,379%. Giá trị của m là ?<br />

A. 7,08 B. 6,82 C. 7,28 D. 8,16<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn khối lượng : mA + mNaOH = mmuối + mH2O<br />

=> nH2O = 0,03 mol = nA<br />

Gọi công thức tổng quát là : (Gly)n(Ala)m<br />

=> nNaOH = 0,03.(n + m ) = 0,1 mol<br />

=> 3n + 3m = 10<br />

%mO = 16.(n + m + 1)/(57n + 71m + 18) = 0,29379<br />

2,54n + 16,54m = 36,46<br />

=> n = 1,3338 ; m = 1,9995<br />

=> Peptit trung bình có dạng (Gly)1,3338(Ala)1,9995<br />

=> mA = 7,08g<br />

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 21,1 gam X và nung nóng thu được hỗn hợp Y<br />

gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 15 gam kết tủa. Y tác dụng vừa<br />

đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,35M thu được dung dịch T và có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). % theo khối<br />

lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với ?<br />

A. 14,7% B. 24,2% C. 74,5% D. 53,1%<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCO2 = nO pứ =nCaCO3 = 0,15 mol<br />

nH2SO4 = 0,35 mol ; nH2 = 0,05 mol<br />

Bảo toàn H : nH2SO4 = nH2 + nH2O => nH2O = 0,3 mol = nO (oxit)<br />

=> nO bđ =0,3 + 0,15 = 0,45 mol<br />

=> 3nAl2O3 + 3nFe2O3 = 0,45 mol<br />

Và 102nAl2O3 + 160nFe2O3 = 21,1g<br />

=> nAl2O3 = 0,05 mol ; nFe2O3 = 0,1 mol<br />

=> %mAl2O3 = 24,17%<br />

Câu 41: Cho 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon có tỉ khối so với H2 bằng 19,2. Hỗn hợp X<br />

oxi hoá hoàn toàn một lượng a gam Ag kim loại, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2<br />

bằng 16,8. Giá trị của a là ?<br />

-22-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

A. 3,24 B. 0,54 C. 1,08 D. 2,16<br />

Hướng dẫn giải<br />

nX = 0,05 mol ; MX = 38,4g => nO2 = 0,03 ; nO3 = 0,02 mol<br />

2Ag + O3 -> Ag2O + O2<br />

2x x (mol)<br />

MY = 33,6g = (1,92 – 16x)/0,05 => x = 0,015 mol<br />

=> a = mAg = 3,24g<br />

Câu 42: Hỗn hợp A gồm 3 khí H2, H2S, SO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Trộn A với oxi dư trong bình<br />

kín có xúc V2O5 rồi đốt cháy A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được<br />

một chất Y duy nhất. Số nguyên tử có trong một phân tử chất Y là ? Biết các ký hiệu số trong Y đều là số<br />

nguyên<br />

A. 25 B. 29 C. 30 D. 27<br />

Hướng dẫn giải<br />

A(H2 ; H2S ; SO2) + O2 dư => H2SO4.nSO3<br />

Giả sử số mol các chất trong A lần lượt là t ; 2t ; 3t<br />

=> nH = 6t ; nS = 5t<br />

=> Theo công thức Oleum có : nH : nS = 2 : (1 + n) = 6t : 5t<br />

=> n = 2/3<br />

Vì các ký hiệu số đều là số nguyên nên Oleum sẽ là 3H2SO4.2SO3<br />

=> Số nguyên tử = 29<br />

Câu 43: Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng<br />

PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k). Ở 273 0 C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng<br />

là 2,48 gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với ?<br />

A. 0,75.10 -3 B. 1,39.10 -3 C. 1,45.10 -3 D. 1,98.10 -3<br />

Hướng dẫn giải<br />

Xét 1 lit hỗn hợp khí => nhh = 0,0223 mol<br />

PCl5 PCl3 + Cl2<br />

,x y y (mol)<br />

=> mhh = 208,5(x + y) = 2,48g => x + y = 0,0119 mol<br />

,nhh khí = x + 2y = 0,0223 mol<br />

=> x = 1,5.10 -3 ; y = 0,0104 mol<br />

Câu 44: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho<br />

2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn<br />

chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong<br />

-23-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

oxi thì thu được 3,18 gamNa2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên<br />

tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 40%. B. 45%. C. 30%. D. 35%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nNa2CO3 = 0,03 mol ; nCO2 = 0,11 mol ; nH2O = 0,05 mol<br />

Bảo toàn nguyên tố : nC(X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,14 mol<br />

Và nH = 2nH2O = 0,1 mol => mO = 0,98g<br />

( Ta có : X + NaOH chỉ tạo 2 muối => X có thể là este của phenol và Số H trong X cũng bằng số H trong<br />

muối và sản phẩm cháy )<br />

=> %mO(X) = 35,5% gần nhất với giá trị 35%<br />

Câu 45: Hòa tan hết 2,52 gam bột Fe vào 130 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác<br />

dụng với lượngdư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy<br />

nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 18,655. B. 4,86. C. 23,415. D. 20,275.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nFe = 0,045 mol ; nHCl = 0,13 mol<br />

Sau phản ứng có : 0,045 mol FeCl2 và 0,04 mol HCl<br />

3Fe 2+ + 4H + + NO3 - 3Fe 3+ + NO + 2H2O<br />

Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag<br />

=> mkết tủa = mAgCl + mAg = 143,5.0,13 + 108.( 0,045 – 0,03) = 20,275g<br />

Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm 2 muối R2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung<br />

dịch X. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được<br />

11 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch CaCl2 dư, thu được 4 gam kết tủa. Phần ba phản<br />

ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là<br />

A. 110. B. 220. C. 70. D. 140.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-24-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng<br />

kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4<br />

gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.<br />

A. 0,4 mol. B. 1,9 mol. C. 1,4 mol. D. 1,5 mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì Z gồm 2 hợp chất không màu nên Z có NO và N2O<br />

nZ = nNO + nN2O = 0,2 mol<br />

Và mZ = 30nNO + 44nN2O = 7,4g<br />

=> nNO = nN2O = 0,1 mol<br />

Giả sử có tạo thành NH4NO3 x mol<br />

=> bảo toàn e : ne trao đổi = nNO3 muối = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 = 1,1 + 8x mol<br />

=> mmuối = mKL + mNO3 muối + mNH4NO3<br />

=> 122,3 = 25,3 + 62.( 1,1 + 8x) + 80x<br />

=> x = 0,05 mol<br />

=> nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 1,9 mol<br />

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol<br />

(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi.<br />

Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z<br />

-25-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

lại xuất hiện kết tủa. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là<br />

A. 56,04 gam. B. 57,12 gam. C. 43,32 gam. D. 39,96 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

X gồm : C4H6O2 ; C2H4O2 ; C3H8O3<br />

Công thức chung của C4H6O2 và C2H4O2 là C3H5O2<br />

( Vì số mol 2 chất bằng nhau )<br />

Coi X gồm : x mol C3H5O2 và y mol C3H8O3<br />

Giả thiết => 73x + 92y = 40,08g<br />

, nCO2 = 3x + 3y = nOH - n↓ = 1,14.2 – ( 147,75 : 197) = 1,55<br />

=> x = 0,36 ; y = 0,15 mol<br />

Bảo toàn khối lượng :<br />

=> m = 0,36.73 + 0,42.56 – 0,36.18 = 43,32g<br />

Câu 49: Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag.<br />

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t o ), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY <<br />

MZ).<br />

Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140 o C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete<br />

của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng<br />

A. 60%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Nếu trong hỗn hợp không có H-CHO thì số mol trong phần 1 là 0,5 mol nên tổng là 1 mol => M trung bình<br />

= 20,8 => Loại<br />

Vậy 2 andehit là HCHO (x mol) và CH3-CHO (y mol) (số mol trong hỗn hợp ban đầu)<br />

Lập hệ ta có: 30x + 44y = 20,8 ; (4x + 2y)/2 = 1;<br />

=> x = 0,4 ; y = 0,2<br />

Vậy phần 2 có 0,2 mol HCHO ; 0,1 mol CH3CHO tạo ra 0,1 mol CH3OH và phản ứng 0,1 mol ; 0,1 mol<br />

CH3CH2OH và phản ứng x mol.<br />

Số mol H2O = 1/2 tổng số mol ancol.<br />

Bảo toàn khối lượng ta có: 32.0,l + 46.x – 18.(0,1 + x)/2 = 4,52 => x = 0,06<br />

H = 0,06/0,1 = 60%<br />

Câu 50: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72<br />

lít khí H2(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2<br />

(đktc) vào Y, thu đượcm gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

-26-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

A. 141,84. B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40.<br />

Hướng dẫn giải<br />

quy hh X về Ba, Na và O<br />

n Ba = n Ba(OH)2 = 0,72mol, n H2 = 0,3 mol<br />

đặt n Na = x, n O = y mol<br />

BTKL: m Na + m O = m X - m Ba 23x + 16y = 32,76<br />

BT electron: n e nhường = n e nhận<br />

(ở đây Na, Ba nhường e, O nhận e về O 2- , H + nhận e thành H2 bay lên) x + 2.0,72 =2.y + 0,3.2<br />

giải hệ => x = y =0,84<br />

=> n OH - = n Na + 2 n Ba = 2,28 mol<br />

n CO2 = 1,8 mol<br />

=> n CO3 2- = 0,48 mol, n HCO3 - = 1,32 mol<br />

=> m BaCO3 = 0,48 mol<br />

=> m BaCO3 = 94,56g<br />

Câu 51: Hòa tan hết 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4 và 2,5 mol<br />

HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,5 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào<br />

khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:<br />

- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 2M, thu được 26,75 gam một chất kết tủa.<br />

- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 20,21. B. 159,3. C. 206,2. D. 101,05.<br />

Hướng dẫn giải<br />

P1 : chỉ tạo ra 1 chất kết tủa => đó là Fe(OH)3 => nFe(OH)3 = 0,25 mol<br />

nH+ dư = 2.( nOH- - 3nFe(OH)3) = 2.( 1 – 3.0,25) = 0,5<br />

Qui hỗn hợp X về x mol Fe và y mol O<br />

=> 56x + 16y = 51,2<br />

, nH+ pứ = 3 = 0,5.4 + 2a + 2y<br />

Bảo toàn e : 3x – 2y – a = 0,5.3<br />

=> x = 0,8 ; y = 0,4 ; a = 0,1<br />

Phần 2 : m = 0,5. ( 0,8.107 + 0,5.233) = 101,05g<br />

Câu 52: Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm<br />

các oxit.Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư<br />

vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn.<br />

Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

-27-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

A. 126,28. B. 128,44. C. 130,6. D. 43,20.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 53: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (1 mol), vinylaxetilen (0,8 mol), hiđro (1,3 mol) và<br />

một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.<br />

Khí X phản ứng vừa đủ với 1,4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 20,16 lít hỗn<br />

hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 1,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là<br />

A. 184,0. B. 92,0. C. 151,8. D. 152,2.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Hỗn hợp có: CH≡CH (1 mol) CH≡C−CH=CH2 (0,8 mol) H2 (1,3 mol) Tổng số mol khí: 3,1 mol<br />

Axetilen và vinylaxetilen có khả năng cộng tối đa 1.2 + 0,8.3 = 4,4 mol H2 Khối lượng hhX = 26.1 + 52.0,8<br />

+ 2.1,3 = 70,2g<br />

Số mol hhX = 70,2/(19,5.2) = 1,8 mol<br />

Số mol khí giảm đi 3,1 – 1,8 = 1,3 mol là số mol H2 đã phản ứng (H2 hết) Hỗn hợp X có khả năng cộng tối<br />

đa 4,4 – 1,3 = 3,1 mol H2<br />

Chia 1,8 mol hỗn hợp X thành hỗn hợp Y (nY = 20,16/22,4 = 0,9 mol) và hỗn hợp Z (nZ = 0,9 mol)<br />

Trong đó hỗn hợp Y cộng tối đa 1,1 mol Br2<br />

⇒ Hỗn hợp Z cộng tối đa 3,1 – 1,1 = 2 mol H2<br />

Đặt a, b, c là số mol CH≡CH, CH≡C−CH=CH2 và CH≡C−CH2−CH3<br />

a + b + c = 0,9<br />

2a + b + c = 1,4<br />

2a + 3b + 2c = 2<br />

⇒ a = 0,5; b = 0,2; c = 0,2<br />

-28-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Kết tủa tạo thành: CAg≡CAg (0,5 mol) CAg≡C−CH=CH2 (0,2 mol) CAg≡C−CH2−CH3 (0,2 mol)<br />

⇒ m = 184g<br />

Câu 54: Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b<br />

mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như<br />

hình vẽ dưới đây:<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Tỉ lệ<br />

a : b là<br />

A. 1 : 10. B. 1 : 12. C. 1 : 8. D. 1 : 6.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Quá trình phản ứng tuân thủ theo 3 thứ tự sau:<br />

Mg + NO3 - + H + Mg 2+ + NO + H2O<br />

Mg+ Cu 2+ Mg 2+ + Cu;<br />

Mg + H + Mg 2+ +H2<br />

Vì H + dư nên NO3 - hết;<br />

bảo toàn e: 2 . 18/24=3 . 2a<br />

=> a=0,25<br />

xét toàn bộ quá trình: 64 . a - mMg phản ứng = -14<br />

=> nMg phản ứng =1,25 mol<br />

Bảo toàn e quá trình: 2 . 1,25 = 2 . 0,25 + 3 . 0,5 + nH+<br />

nH+ = 0,5<br />

mà nH+ dùng làm môi trường = 4nNO = 2 mol<br />

=> tổng nH + = 2,5 mol = b<br />

=> a : b = 0,25 : 2,5 = 1: 10<br />

-29-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 55: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu<br />

được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu<br />

được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 lượng khí P sục vào dung dịch chứa 0,5mol FeSO4 và 0,3mol H2SO4 thu<br />

được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 lấy dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản<br />

ứng hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 238,2 gam. B. 185,3 gam. C. 212,4 gam. D. 197,5 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

67,4 gam chất rắn gồm AgCl và 10 gam MnO2.<br />

Dễ thấy nAgCl = 0,4 mol<br />

ta có hệ mX = 75a + 122,5b = 39,4<br />

và bảo toàn Cl: nCl = a + b = 0,4 = nAgCl<br />

=> a = 0,2 và b = nKClO3 = 0,2 mol bảo toàn O<br />

=> 2nO2 = 3nKClO3 = 3.0,2 => nO2 = 0,3 => 1/3 .<br />

P có 0,3 : 3 = 0,1 mol O2<br />

nFe2+ = nFeSO4 = 0,5 mol<br />

nH+ = 2nH2SO4 = 2.0,3 = 0,6 mol<br />

=> nSO4(2-) = 0,8 mol<br />

Có phản ứng 4Fe 2+ + O2+ 4H + 4Fe 3+ + 2H2O<br />

Dùng bảo toàn e: 4nO2 = nFe2+=0,4;<br />

=> n Fe2+ dư =0,1 mol.<br />

=> nFe(OH)2 = nFe2+ dư = 0,1 mol<br />

nFe(OH)3 = nFe3+ = 0,4 mol và nBaSO4 = 0,8 mol<br />

=> m = 238,2 gam<br />

Câu 56: Khi thủy phân hoaǹ toaǹ môṭ peptit X (M = 293 g/mol) thu được hôñ hợp 3 amino axit là glyxin,<br />

alanin và phenylalanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch<br />

HCl 0,1M (đun nóng) thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch<br />

chứa m gam NaOH (đun nóng). Giá trị của m là<br />

A. 2,8 gam. B. 2 gam. C. 3,6 gam. D. 4 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Có MX = 293g/mol<br />

=> X gồm 1 gốc Gly, 1Ala và 1 Phe<br />

npeptit = 0,02 mol; nHCl = 0,03 mol<br />

Qui đổi bài toán hh gồm peptit và HCl tác dụng với dd NaOH<br />

=> nNaOH = n nhóm COOH trong peptit + nHCl = số nhóm COOH . nPeptit + nHCl = 3 . 0,02 + 0,03 = 0,09 mol<br />

-30-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> m = 3,6g<br />

Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và<br />

etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác<br />

dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 43,5. B. 64,8. C. 53,9. D. 81,9.<br />

Hướng dẫn giải<br />

X bao gồm : C3H4O ; C2H4O ; C3H6O2 ; C2H6O2<br />

Ta chia X thành 2 nhóm chất có cùng số H và O : x mol C3H4O ; C2H4O<br />

y mol C3H6O2 ; C2H6O2<br />

Bảo toàn khối lượng ta có : m O2 + m X = m CO2 + m H2O<br />

=> m O2 = 44,8g => nO2 = 1,4 mol<br />

Bảo toàn H có : 4x + 6y = 2.1,3<br />

Bảo toàn O có : x + 2y + 2.1,4 = 2.1,15 + 1,3<br />

=> x= 0,2 mol<br />

29,2g X có 0,2 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O<br />

=> 36,5 g X có 0,25 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O<br />

Cứ 1 mol 2 chất C3H4O ; C2H4O phản ứng tạo ra 2 mol Ag<br />

=> 0,25mol C3H4O ; C2H4O tạo 0,5 mol Ag<br />

=> m= 54g Giá trị gần nhất là 53,9g<br />

Câu 58: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung<br />

dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai<br />

khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá<br />

trị của m là<br />

A. 24,6 gam. B. 14,6 gam. C. 10,6 gam. D. 28,4 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Từ các dữ kiện X phải là CH3NH3-CO3-NH4<br />

nX<br />

0,1( mol) 2 3: 0,1( )<br />

NaOH<br />

Na CO mol<br />

Ta có <br />

m 14,6( gam)<br />

<br />

nNaOH<br />

0,3( mol) NaOH : 0,1( mol)<br />

Câu 59: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,27 gam bột Al và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được<br />

dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1, nung X1 ở nhiệt độ cao đến khối<br />

lượng không đổi thu được chất rắn X2. Biết H=100%, khối lượng X2 là<br />

A. 2,55 gam. B. 2,31 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-31-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Thấy được chất rắn sau quá trình phản ứng là Al2O3 nAl(X) = (0,27 : 27) + 2 . (2,04 : 102) = 0,05 mol ----><br />

mX=(0,05 : 2) . 102 =2,55<br />

Câu 60: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được<br />

dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan.<br />

Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là<br />

A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam D. 70,4 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nNO=0,2 => nNO3- = 0,2<br />

nH2=0,2 => tổng nH+=1 mol<br />

=> nSO42-=0,5 mol;<br />

bảo toàn e: 2nFe=3nNO+2nH2<br />

=> nFe=0,4 mol<br />

m muối = 0,4 . 56+0,2 . 23+0,5 . 96=75 gam<br />

Câu 61: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch<br />

HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng<br />

với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá<br />

trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 29,1. B. 34,1. C. 27,5. D. 22,7.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Do Cu dư sau pư => hỗn hợp Y chứa muối Fe 2+<br />

n O trong X = 0.1 ; nAgCl = 0.6 => nCl - = 0.6 ; nFe 2+ = 0.15<br />

BTĐT => nCu 2+ = 0.15 => nAg = (102,3-86,1)/2 = 0.15<br />

BTKL => m = 29.2<br />

Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8, C4H10, CH3CHO, CH2=CH-CHO cần<br />

vừa đủ 49,28 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng X trên<br />

sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thấy xuất hiện m gam kết tủa (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).<br />

Giá trị của m là<br />

A. 32,4 gam. B. 21,6 gam. C. 54,0 gam. D. 43,2 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

2<br />

:<br />

chay ' CO<br />

a<br />

BTKL BTKL<br />

44a 28,8 24,4 2,2.32 a 1,5( mol) mX<br />

24,4<br />

HO<br />

2<br />

:1,6<br />

Ta có : X <br />

=<br />

<br />

trong _ X 24,4 1,5.12 1,6.2<br />

m( C, H, O) n <br />

<br />

O<br />

0,2( mol)<br />

16<br />

-32-


trong _ X trong _ X<br />

O RCHO Ag<br />

<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

n n 0,2( mol) m 0,2.2.108 43,2( gam)<br />

Câu 63: Tripeptit mạch hở X và Đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một a -aminoaxit (no, mạch hở,<br />

trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng<br />

khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8g. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào<br />

dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này<br />

A. giảm 37,2g. B. Giảm 27,3g. C. giảm 23,7g. D. giảm 32,7g.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giả sử 2 peptit đều cấu tạo từ CnH2n+1O2N<br />

=> X là : C3nH6n-1O4N3 và Y là C2nH4nO3N2<br />

Đốt 0,1 mol Y : nCO2 = 0,2n (mol) ; nH2O = 0,2n (mol)<br />

Lại có mCO2 + mH2O = 24,8g => n = 2<br />

=> X là C6H11O4N3 khi đốt cháy : nCO2 = 6nX = 0,6 mol = nCaCO3 ; nH2O = 0,55 mol<br />

mCaCO3 – (mH2O + mCO2) = 23,7g => dung dịch có khối lượng giảm 23,7g<br />

Câu 64: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9g X vào 360ml dung dịch<br />

NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn<br />

Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9g X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đkc), thu<br />

được 15,4g CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là<br />

A. 13,2. B. 11,1. C. 11,4. D. 12,3.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Khi đốt cháy X : Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O<br />

=> nH2O = 0,15 mol ; nCO2 = 0,35 mol ; nO2 = 0,35 mol<br />

Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,15 mol<br />

=> nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3<br />

=> X có công thức trùng với công thức đơn giản nhất là C7H6O3 chứa 1 vòng benzen. Có (pi + vòng) = 5<br />

=> có 1 pi ở ngoài vòng<br />

nX = 0,05 mol ; nNaOH pứ = 0,15 mol = 3nX<br />

=> X phải là HCOOC6H4OH phản ứng tạo : HCOONa ; C6H4(ONa)2<br />

Sau phản ứng có 0,05 mol HCOONa ; 0,05 mol C6H4(ONa)2 ; 0,03 mol NaOH<br />

=> m = 12,3g<br />

Câu 65: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin<br />

có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm<br />

CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là<br />

A. 1: 2. B. 5: 3. C. 2: 1. D. 3: 5.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-33-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Hỗn hợp X có M = 44g. Áp dụng qui tắc đường chéo : 3VO2 = VO3 => VO2 = ¼ V2<br />

Qui về VO = 2,25V2 (lit)<br />

Hỗn hợp Y có M = 35,666. Áp dụng qui tắc đường chéo : VCH3NH2 = 2VC2H5NH2 => VC2H5NH2 = 1/3V1 ;<br />

VCH3NH2 = 2/3V1<br />

C2H5NH2 + 7,5O -> 2CO2 + 3,5H2O + 0,5N2<br />

CH3NH2 + 4,5O -> CO2 + 2,5H2O + 0,5N2<br />

=> VO = 7,5.1/3V1 + 4,5.2/3V1 = 5,5V1 = 2,25V2 => V1 : V2 = 1 : 2<br />

Câu 66: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. Cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5g chất rắn khan gồm 4 muối. giá trị của V là<br />

A. 150. B. 180. C. 140. D. 200.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì phản ứng tạo 4 muối => có tạo x mol CO3 2- và y mol HCO3 -<br />

=> mrắn = mNa + mK + mCO3 + mHCO3 => 64,5 = 23.2,75v + 2.39v + 60x + 61y<br />

Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + nCO3(2-).2 => 2,75v + 2v = 2x + y<br />

Bảo toàn C : nCO2 + nK2CO3 = x + y = 0,4 + v<br />

Giải hệ phương trình 3 ẩn ta có : v = 0,2 lit = 200 ml<br />

Câu 67: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung<br />

dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2, trong đó N2 và<br />

NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là<br />

A. 3,2 mol. B. 3,4 mol. C. 2,8 mol. D. 3,0 mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Y có %VN2 = %VNO2 => qui 2 khí này về NO và N2O => Y có N2O và NO có M = 35,6g và nY = 0,5 mol<br />

=> nNO = 0,3 ; nN2O = 0,2 mol<br />

nHNO3 pứ = 4nNO + 10nN2O = 3,2 mol<br />

Câu 68: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH<br />

2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được<br />

2a gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 17,71. B. 32,20. C. 16,10. D. 24,15.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giả sử cả 2 trường hợp đều có hiện tượng hòa tan kết tủa<br />

Xét công thức tính nhanh chung : nOH = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2<br />

+) TN1 : 0,22 = 4nZn2+ - 2.3a/99<br />

+) TN2 : 0,28 = 4nZn2+ - 2.2a/99<br />

=> nZn2+ = 0,1 mol => m = 16,1g<br />

-34-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 69: Cho 1,37g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy<br />

giải phóng 1,232 lít khí H2 (đkc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế<br />

được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong<br />

hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Zn.<br />

Hướng dẫn giải<br />

X + HCl : Fe -> Fe 2+ có nH2 = 0,055 mol<br />

X + Cl2 : Fe -> Fe 3+<br />

bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol<br />

Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol<br />

Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol<br />

Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g<br />

=> M = 9n<br />

Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn<br />

Câu 70: Cho cân bằng: C(r) + CO2(k)<br />

2CO(k). Ở 550 o C , hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng<br />

2.10 -3 . Người ta cho 0,2 mol C và 1 mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít (không chứa không khí). Nâng<br />

dần nhiệt độ trong bình lên đến 550 o C và giữ nhiệt độ đó để cho cân bằng được thiết lập. Số mol CO trong<br />

bình là<br />

A. 0,01. B. 0,02. C. 0,1. D. 0,2.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-35-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 71: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong<br />

phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối<br />

lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua<br />

nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 80 B. 40 C. 30 D. 60<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 72: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng<br />

dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và<br />

Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và<br />

50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp M có thể là<br />

A. 55,24%. B. 54,02%. C. 45,98%. D. 64,59%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi số mol Ala-K(C3H6O2NK) và Val-K(C5H10O2NK) là x và y mol<br />

Khi đốt cháy : nN(muối) = x + y = 2nN2 = 0,22 mol<br />

=> nN(muối) = nK = 2nK2CO3<br />

=> nK2CO3 = 0,11 mol<br />

Mặt khác ta thấy số H gấp đôi số C trong muối hữu cơ<br />

=> nC = ½ nH => nCO2 + nK2CO3 = nH2O .<br />

Có mCO2 + mH2O = 50,96g<br />

=> nCO2 = 0,79 mol ; nH2O = 0,9 mol<br />

Bảo toàn Oxi : 2nmuối aminoaxit + 2nO2 = 3nK2CO3 + 2nCO2 + nH2O<br />

=> nO2 = 1,185 mol<br />

Ta có : nC = 3x + 5y = nK2CO3 + nCO2 = 0,9 mol<br />

-36-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> x= 0,1 mol ; y = 0,12 mol<br />

=> m + 11,42 = 0,1.127 + 0,12.155<br />

=> m = 19,88g<br />

Giả sử trong M có : x mol X ( a nhóm Val ; (4-a) nhóm Ala)<br />

y mol Y (b nhóm Val ; (5-b) nhóm Ala)<br />

=> nN = 4x + 5y = 2nN2 = 0,22 mol (*)<br />

Khi phản ứng thủy phân :<br />

+/ tetrapeptit + 4KOH -> muối + H2O<br />

+/ Pentapeptit + 5KOH -> muối + H2O<br />

=>Bảo toàn khối lượng : mmuối – mpeptit = mKOH – mH2O<br />

=> 11,42 = 4.56x – 18x + 5.56y – 18y (**)<br />

Từ (*) và (**) => x = 0,03 mol ; y = 0,02 mol<br />

Có nVal = ax + by = 0,12 mol<br />

=> 3a + 2b = 12<br />

=> a = 2 ; b = 3 hoặc a = 4 ; b = 0 thỏa mãn<br />

+/ TH1 : Y là (Ala)2(Val)3<br />

=> %mY(M) = 45,98%<br />

=> %mX = 54,02%<br />

Có đáp án B thỏa mãn => Không cần xét TH2 nữa<br />

Câu 73: Cho m gam hỗn hợp N gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ mol lần lượt là 2:3:5. Thủy<br />

phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly: 80,1 gam Ala; 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z<br />

khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là:<br />

A. 176,5 gam. B. 257,1 gam. C. 226,5 gam. D. 255,4 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nGly = 0,8 mol ; nAla = 0,9 mol ; nVal = 1 mol<br />

Do số liên kết peptit khác nhau và tổng bằng 6<br />

=> Các chất có số liên kết peptit là 1 , 2 và 3<br />

Xét TH1 : X –tetrapeptit : 2t mol ; Y-tripeptit : 3t mol; Z –dipeptit : 5t mol<br />

=> Tổng số mol mắt xích aa = nGly + nAla + nVal = 4.2t + 3.3t + 2.5t = 2,7 mol<br />

=> t = 0,1 mol. => số mol H2O phản ứng = 2t.3 + 3t.2 + 5t = 17t = 1,7 mol<br />

Bảo toàn khối lượng : m = maa – mH2O = 60 + 80,1 + 117 – 1,7.18 = 226,5g<br />

Chọn C. Không cần xét các TH sau nữa<br />

Câu 74: Đổ từ từ 200ml dung dịch A (Na2CO3 1M và K2CO3) vào 200 ml dung dịch (Na + 1M, Ba 2+ 1M,<br />

Ca 2+ 1M, Cl - 2,5 M và HCO3 - ) thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Đổ thêm 100 ml dung dịch A vào<br />

-37-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

B, sau phản ứng thấy nồng độ CO3 2- trong dung dịch bằng ¼ nồng độ của HCO3 - . Hãy tìm nồng độ của<br />

K2CO3 trong A.<br />

A. 0,75 M B. 1,125M C. 2,625M D. 2,5M<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bảo toàn điện tích : CHCO3 trong 200 ml dung dịch là 2,5M<br />

Xét tổng thể : đổ 300 ml dung dịch A và 200 ml dung dịch<br />

Sau khi trộn :<br />

=> nHCO3 = 2,5.0,2 = 0,5 mol => nCO32- = 0,125 mol<br />

Gọi nồng độ K2CO3 trong A là x => nCO3 tổng = 0,3.(1 + x)<br />

Sau trộn sẽ phản ứng với Ca 2+ , Ba 2+ => còn lại : 0,3(1 + x) – 0,2 – 0,2 = 0,125<br />

=> x = 0,75M<br />

Câu 75: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa<br />

đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung<br />

dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là:<br />

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nAgCl = nMCl(sau) = 2nM2CO3 + nMHCO3 + nMCl đầu = 0,7 mol > nHCl pứ<br />

Lại có nCO2 = nM2CO3 + nMHCO3 = 0,4 mol = nH2O<br />

Bảo toàn khối lượng : mMCl sau < 32,65 + 0,7.36,5 – 0,4.44 – 0,4.18 = 33,4g<br />

=> MMCl < 47,7 => M < 12,2 => M là Li<br />

Câu 76: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y<br />

gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa m<br />

gam Cu tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:<br />

A. 16 gam. B. 11,5 gam C. 15,5 gam. D. 12 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nFeCO3 = 0,05 mol phản ứng tạo Fe(NO3)3<br />

Sau khi cho HCl dư vào , Cho tiếp Cu vào thấy tạo khí NO => NO3 - hết ( HCl dư)<br />

2Fe 3+ + Cu -> Cu 2+ + 2Fe 2+<br />

3Cu + 8H + + 2NO3 - -> 3Cu 2+ + 2NO + 2H2O<br />

=> m = 16g<br />

Câu 77: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu<br />

được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn<br />

bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH<br />

-38-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay<br />

đổi không đáng kể)<br />

A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C4H9OH.<br />

C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 78: Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M<br />

thu được số mol nước gấp đôi số mol của M. Mặt khác dẫn 8,96 lít M (ở đktc) lội từ từ qua nước brom dư,<br />

đến phản ứng hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong M là:<br />

A. 27,1%. B. 9,3%. C. 25,0%. D. 40,0%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

M gồm C4H4 và CxHy<br />

Do khi đốt cháy tạo nH2O = 2nM . Số H trung bình của các chất trong M là 4<br />

=> X là CxH4. Mà M + Br2 thì có khí thoát ra => X là ankan => C là CH4<br />

M có : 0,1 mol CH4 và 0,3 mol C4H4<br />

=> %mCH4(X) = 9,3%<br />

Câu 79: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol<br />

KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối<br />

sunfat trung hòa và 10,08 lit đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối<br />

của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây.<br />

A. 30 B. 20 C. 15 D. 25<br />

Hướng dẫn giải<br />

10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài<br />

không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 : 18<br />

-39-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> Z có 0,05 mol NO và 0,4 mol H2<br />

Bảo toàn khối lượng : mX + mKHSO4 = m muối + mZ + mH2O<br />

=> nH2O = 1,05 mol<br />

Bảo toàn H : nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => nNH4+= 0,05 mol.<br />

Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNO +nNH4+ => nFe(NO3)2 = 0,05 mol<br />

Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = 0,2 mol<br />

%mAl = 16,3% gần nhất với giá trị 15%<br />

Câu 80: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit<br />

không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa<br />

lượng NaOH dư cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58<br />

gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung<br />

dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng lên 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là.<br />

A. 49,81 B. 38,94 C. 39,84 D. 48,19<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đặt công thức cho 2 axit no và axit không no:<br />

CnH2nO2 (a mol) và CmH(2m-2)O2 (b mol)<br />

Trong rắn có NaCl 0,2 mol và a + b = 0,5 (mol)<br />

Ta có m(2 axit) = 52,58 - 0,2.58,5 - 0,5.22 = 29,88 (g)<br />

Viết pt:<br />

2CnH(2n-1)O2Na + (3n-2)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-1)H2O + Na2CO3<br />

a -> a.(3n-2)/2 2<br />

CnH(2n-3)O2Na + (3n-3)O2 ---> (2n-1)CO2 + ((2n-3)H2O + Na2CO3<br />

b -> b.(3n-3)/2<br />

Ta có tổng khối lượng muối axetat là: 52,58 - 0,2.58,5 = 40,88g => tổng khối lượng CO2 và H2O là:<br />

44,14g => khối lượng Na2CO3: 0,25.106 = 26,5g => Bảo toàn khối lượng suy ra khối lượng O2 phản ứng:<br />

44,14 + 26,5 - 40,88 = 29,76g => Số mol O2 = (3an + 3bm - 2a - 3b)/2 = 0,93 (1) Lại có m(2 axit) = a.(14n<br />

+32) + b.(14m + 30) = 29,88g (2) Từ (1) và (2) => (124/3).a + 44b = 21,2 Kết hợp với phương trình ban<br />

đầu: a + b = 0,5 Ta được: a = 0,3mol và b = 0,2mol<br />

Thế a, b vừa tìm được vào pt (1) được: 0,9n + 0,6m = 3,06 Tới đây ta biện luận do axit không no 1 nối đôi<br />

nên m ≥ 3 Với m > 3 thì n < 1 => loại => m = 3 và n = 1,4 => Công thức các axit: HCOOH, CH3COOH,<br />

CH2=CHCOOH => %maxit ko no = 0,2.72/29,88 = 48,19%<br />

Câu 81: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim<br />

loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho<br />

500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong<br />

-40-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T.<br />

Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng<br />

độ % của Cu(NO3)2 trong X là<br />

A. 40,69%. B. 13,56%. C. 12,20%. D. 10,54%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-41-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

-42-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 82: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z biết 58 < MX < MY< MZ < 78. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ tạp chức,<br />

phân tử chỉ chứa C, H, O có tính chất sau:<br />

- X, Y, Z đều tác dụng được với Na<br />

- Y, Z tác dụng được với NaHCO3<br />

- X, Y đều có phản ứng tráng bạc<br />

Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam CO2, m gần nhất với giá trị nào.<br />

A. 44,4 B. 22,2 C. 11,1 D. 33,3<br />

-43-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Hướng dẫn giải<br />

X không tác dụng với NaHCO3 => X không có nhóm COOH chỉ có nhóm OH<br />

Vì tạp chức; mà X phản ứng tráng bạc => Z có nhóm CHO<br />

=> X là HOCH2CHO có M nhỏ nhất<br />

Y phản ứng với cả Na ; NaHCO3 ; AgNO3/NH3<br />

=> Y có nhóm COOH và CHO => OHC-CH2COOH thỏa mãn<br />

Z khôngphản ứng tráng bạc nhưng phản ứng với Na và NaHCO3<br />

=> Y chứa nhóm COOH và OH ( vì nếu có 2 nhóm COOH => M > 90 không TM)<br />

=> Y là HO-CH2-COOH<br />

Các chất trong T đều có 2 C => nCO2 =2nT = 0,5 mol<br />

=> m = 22g<br />

Câu 83: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no mạch hở A và 2 mol aminoaxit no mạch hở B tác dụng vừa đủ với<br />

4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Còn nếu đốt cháy a gam hỗn hợp X cần 46,368 lít O2 đktc thu được 8,064 lít<br />

khí N2 đktc. Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam muối.<br />

A. 84,96 B. 89,68 C. 80,24 D. 75,52<br />

Hướng dẫn giải<br />

X + 4 mol HCl => A có 2 nhóm NH2 ; B có 1 nhóm NH2<br />

X + 4 mol NaOH => B có 2 nhóm COOH<br />

A có dạng : CuH2u+4N2 và B có dạng : CmH2m – 1O4N<br />

=> Xét tổng quát dạng : CnH2n+2+t-zOzNt<br />

Do A : B = 1 : 2 => Áp dụng qui tắc đường chéo<br />

=> z = 8/3 ; t = 4/3<br />

=> X có dạng : CnH2n+2/3O8/3N4/3<br />

Đốt cháy A : nO2 = 2,07 mol ; nN2 = 0,36 mol<br />

CnH2n+2/3O8/3N4/3 + (1,5n + 7/6)O2 -> nCO2 + (n+4/3)H2O + 2/3N2<br />

2,07 0,36 mol<br />

=> n = 10/3<br />

=> nX = 0,54mol và MX = 326/3g<br />

=> mmuối = mX + mHCl = 84,96g<br />

Câu 84: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp<br />

chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa<br />

0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với ?<br />

A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-44-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Bảo toàn khối lượng : mX = mO2 + mY<br />

=> nO2 = 0,175 mol<br />

Ta có : sản phẩm phản ứng với HCl chỉ có H2O là có Oxi<br />

=> nO(Y) = nO(H2O) = 1/2nHCl = 0,4 mol<br />

Bảo toàn O : nO(X) = 2nO2 + nO(Y) = 0,75 mol = 4nKMnO4 + 3nKClO3<br />

Lại có : mX = 158nKMnO4 + 122,5nKClO3 = 30,225g<br />

=> nKMnO4 = 0,075 ; nKClO3 = 0,15 mol<br />

Nếu giả sử X + HCl => ne (X) = ne (O2) + ne(Y) + HCl<br />

=> ne (Y) + HCl = 2nCl2 = 0,575 mol<br />

=> x = 0,2875 mol<br />

Câu 85: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ<br />

có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2<br />

và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH<br />

trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của<br />

Z thỏa mãn là<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc),<br />

thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4.<br />

=> mCO2 + mH2O = mZ + mO2 => nCO2 = 0,7 mol và nH2O =0,4 mol<br />

4nCO2 = 7nH2O<br />

=> nO(Z)=0,5 mol => C : H : O = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5 => Z là C7H8O5.( Z có 1 nhóm COO , 1 nhóm<br />

COOH , 1 nhóm OH)<br />

Vì MX = 76 =>X là C3H6(OH)2 => Y là (CCOOH)2<br />

-45-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 86: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau pư chỉ thu được<br />

hh Y gồm các oxit và muối clorua ( không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dd HCl<br />

2M, thu được dd Z. Cho AgNO3 dư vào dd Z thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn<br />

hợp X.<br />

A. 76,7% B. 56,36% C. 51,72% D. 53,85%<br />

Hướng dẫn giải<br />

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol<br />

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng<br />

Giả sử tạo a mol Fe 2+ và (0,08 – a) mol Fe 3+<br />

Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y<br />

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y<br />

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)<br />

,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag<br />

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)<br />

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol<br />

=> %VCl2(X) = 53,85%<br />

Câu 87: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4: 5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim<br />

loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch Y. Thêm một lượng<br />

O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Z. Dẫn Z từ từ qua dung dịch KOH dư, thấy có 4,48 lít<br />

hỗn hợp khí T đi ra (đktc). Tỉ khối của T đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y<br />

thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết.<br />

Nồng độ % của Al(NO3)3 trong Y gần nhất với<br />

A. 9,6% B. 9,7% C. 9,5% D. 9,4%<br />

Hướng dẫn giải<br />

X + O2 vừa đủ => Z : NO2 ; N2O ; N2<br />

=> khí T gồm N2O và N2 có M = 40g và n = 0,2 mol<br />

=> nN2O = 0,15 ; nN2 = 0,05 mol<br />

=> nNO = nX – nT = 0,1 mol<br />

NaOH + Y => kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3<br />

=> mkết tủa – mKL = 39,1 = mOH => nOH = 2,3 mol<br />

Vì nAl : nMg = 5 : 4 => nAl = 0,5 ; nMg = 0,4 mol<br />

Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3<br />

=> nNH4NO3 = 0,0375 mol<br />

=> nHNO3 pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 = 2,875 mol<br />

-46-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Thực tế lầy dư axit 20% so với phản ứng => nHNO3 đầu = 3,45 mol<br />

=> mdd HNO3 đầu = 1086,75g<br />

Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd HNO3 = mdd sau + mkhí<br />

=> mdd sau = 1098,85g<br />

=> C%Al(NO3)3 = 9,69%<br />

Câu 88: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ<br />

có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân<br />

hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch<br />

NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu<br />

được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X<br />

thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là<br />

A. 34,01% B. 38,76% C. 29,25% D. 34,69%<br />

Hướng dẫn giải<br />

Thứ nhất, có 0,04 mol H2 nên số mol ancol = 0,08<br />

Khối lượng ancol là 2.48 + 0,04.2 = 2.56 => 3,56/0,08 = 32 = CH3OH<br />

Ta có thể suy ra thêm:<br />

Trong 5,88g (0,08mol) hỗn hợp có 0,08 mol O (vì có có 2O trong tất cả các este đơn chất)<br />

số mol H2O = 0,22 nên số mol H = 0,44<br />

Bảo toàn khối lượng được số mol C = 0,24<br />

C trung bình = 3 nên nhất định phải có 1 chất là C2H4O2, chất đồng đẳng là C3H6O3, chất còn lại là este của<br />

C4H6O2 và methanol nên là C5H8O2.<br />

lập hệ 3 phương trình:<br />

x + y + z = 0,08<br />

(2.14+32)x + (3.14 + 32)y + (5.14+ 32)z = 5,88<br />

2x + 3y + 5z = 0.24<br />

x = 0,04 ; y = 0,02 ; z = 0,02<br />

=> %mC5H8O2 = 34,01%<br />

Câu 89: Thủy phân m gam hexapeptit mạch hở Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam hỗn hợp X<br />

gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala và Gly-Ala-Gly. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 6,3 mol Oxi. Giá trị m gần<br />

nhất với giá trị nào?<br />

A. 138,2 B. 130,88 C. 160,82 D. 140,5<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giả sử : x mol Peptit (C15H26O7N6)+ y mol H2O -> hỗn hợp X<br />

=> Bảo toàn nguyên tố : sản phẩm cháy gồm : nCO2 = 15x ; nH2O = 13x + y<br />

-47-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Bảo toàn O : 7x + y + 2.6,3 = 2.15x + 13x + y<br />

=> x = 0,35 mol<br />

=> m = 0,35.(75.3 + 89.3 – 18.5) = 140,7g<br />

Câu 90: Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và một este đơn chức (các chất trong X<br />

đều có nhiều hơn một cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng<br />

dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam.<br />

Biết số mol ancol trong m gam X là 0,15 mol. Cho Na dư vào m gam X thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra.<br />

Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam X vào dung dịch Br2<br />

dư. Số mol Br2 phản ứng tối đa là<br />

A. 0,75 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,85<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCO2 = nCaCO3 = 1,35 mol<br />

,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O)<br />

=> nH2O = 0,95 mol<br />

2nH2 = naxit + nancol => naxit = 0,1 mol<br />

X + NaOH : nNaOH = naxit + neste = 0,3 mol => neste = 0,2 mol<br />

=> nX = 0,45 mol<br />

Vì nCO2 – nH2O = 0,4 mol = (pi – 1).nancol + (pi – 1).naxit + (pi – 1).neste<br />

=> npi pứ với Br2 = 0,4 + nancol (vì COO không phản ứng được với Br2)<br />

=> nBr2 = 0,6 mol<br />

Câu 91: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3<br />

x mol/lit (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe,<br />

sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Giá trị của x là<br />

A. 2 B. 1,5 C. 1,0 D. 2,5<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì Z + Fe -> khí NO => HNO3 dư và Fe -> Fe 3+<br />

=> X phản ứng hết qui về : a mol Fe và b mol O<br />

=> mX = 56a + 16b = 8,16g và Bảo toàn e : 3nFe = 3nNO + 2nO<br />

=> 3a – 2b = 0,18 mol<br />

=> a = 0,12 ; b = 0,09<br />

Fe + 2Fe 3+ -> 3Fe 2+<br />

3Fe + 8H + + 2NO3 - -> 3Fe 2+ + 2NO + 4H2O (vì hòa tan tối đa)<br />

=> nFe sau = ½ nFe3+ + 3/8nH+ dư => nH+ dư = 0,08 mol<br />

=> nHNO3 bđ = 0,08 + 4nNO + 2nO = 0,5 mol<br />

-48-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> x = 2 M<br />

Câu 92: Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit cacboxylic đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam<br />

X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đo ở đktc)<br />

bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác,<br />

đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các<br />

ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 43. B. 41. C. 40. D. 42.<br />

Hướng dẫn giải<br />

- Coi hỗn hợp gồm COOH ; CHO và R(OH)n ; (phần C và H của axit và anđehit được dồn vào gốc R của<br />

ancol)<br />

- nCOOH = 0,2 mol ; nCOOH + nOH = 2nH2 ;<br />

=> nOH = 0,9 mol ; nCHO = 0,2 mol ; nC = 1,3 mol ; n ancol = 0,4 ; nC trong gốc R = 0,9 ;<br />

- Ta nhận thấy nC trong gốc R =nOH<br />

=> số nhóm –OH bằng số C ; coi ancol là hỗn hợp 2 chất C2H4(OH)2 x mol ; C3H5(OH)3 y mol<br />

=> x + y = 0,4 ; 2x + 3y = ,9<br />

=> x = 0,3 ; y = 0,1 mol<br />

Vậy m = 0,2.45 + 0,2.29 + 0,3.62 + 0,1.92 = 42,6 gam<br />

Câu 93: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một<br />

loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi<br />

thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 104,28. B. 116,28. C. 109,5. D. 110,28.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta có : nGlyxin : n Alanin = (81 :75) : ( 42,72: 89) = 9/4<br />

Mà nX : nY = 1 : 3 và tổng số nhóm –CO-NH- trong X và Y bằng 5 ; X và Y chỉ cấu tạo từ 1 loại<br />

amino axit nên => X là tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala và Y là tripeptit Gly-Gly-Gly (dựa vào tỉ lệ mol và tỉ<br />

lệ gốc)<br />

A4 + 3H2O ® 4A ; G3 + 2H2O ® 3G<br />

Suy ra nX = nAla : 4 = 0,48 : 4 = 0,12 => nY = 0,12 . 3= 0,36 (mol)<br />

Suy ra mM = 0,12.(89.4 – 18.3) + 0,36.(75.3-18.2) = 104,28 gam<br />

Câu 94: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung<br />

dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai<br />

khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá<br />

trị của m là<br />

-49-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

A. 24,6. B. 10,6. C. 14,6. D. 28,4.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì X + NaOH tạo 2 khí làm xanh quì tẩm => 2 khí đó là amoniac (nếu có), amin<br />

X có công thức: CH3NH3OCOONH4 + 2NaOHCH3NH2 + NH3 + Na2CO3 + 2H2O<br />

nNaOH = 0,3; nX = 0,1; m chất rắn = 0,1.106+0,1.40 = 14,6 gam<br />

Câu 95: Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử cacbon lập thành cấp số cộng và có<br />

cùng số nguyên tử hiđro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn<br />

hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy số mol Br2 phản<br />

ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích<br />

là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều đo<br />

ở đktc. Giá trị của a là<br />

A. 0,12 mol. B. 0,14 mol. C. 0,13 mol. D. 0,16 mol.<br />

Hướng dẫn giải<br />

4 chất là CH4, C2H4, C3H4, C4H4. a, b, c, d mol tương ứng<br />

nT = 0,3 mol; MS = 38; mphần không no = 3,68 g; n phần no = 0,08 mol; nH2O = 0,24 mol;<br />

nCO2 = 0,24 - 0,08 = 0,16 mol; m phần no = 0,16.12 + 2.0,24 = 2,4 g; mS = 3,68 + 2,4 =6,08;<br />

=> nS = 6,08/38 = 0,16; nH2 ban đầu= nT - nS = 0,3 - 0,16 = 0,14 mol; nX = 0,16 mol;<br />

mX = 6,08 - 0,14.2 = 5,8;<br />

=> nC(trong X) = (5,8 - 0,16.4)/12 = 0,43 mol;<br />

Bảo toàn C và tổng số mol:<br />

a + 2b + 3c + 4d = 0,43;<br />

a + b + c+ d = 0,16;<br />

=>b + 2c + 3d = 0,27 = nH2 + nBr2<br />

=> nBr2 = 0,13 mol<br />

Câu 96: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít<br />

khí CO (đo ở đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có<br />

tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa<br />

3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị<br />

nào sau đây?<br />

A. 9,0. B. 8,0. C. 8,5. D. 9,5.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ban đầu, mkl = 0,75m , mO = 0,25m .nCO bđ = 0,06 mol. MZ = 36g => có CO và CO2<br />

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nCO2 = nCO = 0,03<br />

=> nO trong oxit đã bị lấy = 0,03<br />

-50-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

=> nO còn = 0,25m/16 – 0,03 nHNO3 pư = 2nO + 4nNO = 0,25m/8 + 0,1 Bảo toàn N: nNO3 tạo muối = nHNO3 – nNO<br />

= 0,25m/8 + 0,06 m muối = mkl + mNO3-<br />

=>3,08m = 62.(0,25m/8 + 0,06) + 0,75m m = 9,48g<br />

Câu 97: Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu<br />

được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 72 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 67,2 gam<br />

bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 31,2 gam hỗn hợp kim loại. Biết NO là sản<br />

phẩm khử duy nhất của NO3 - . Giá trị của a là<br />

A. 3,60. B. 4,05. C. 3,90. D. 3,75.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCu tạo ra = 2x; nO2 = x (bảo toàn e); 64.2x + 32x = 72;<br />

=> x = 0,45 mol; nH+ = 4.nO2 = 1,8 mol; nCu2+ dư = y mol;<br />

bảo toàn e: 2.nFe = 2y + 3.nNO ; nNO = 1/4.nH+ = 0,45 mol;<br />

(1,2 - nFe).56 + 64y = 31,2; giải hệ<br />

=> nFe phản ứng = 0,9; nCu2+ dư = y = 0,225 mol;<br />

=> nCu2+ ban đầu = 0,9 + 0,225 = 1,125 mol;<br />

=> a = 1,125/0,3 = 3,75 mol;<br />

Câu 98: Cho hơi nước qua than nung đỏ, sau khi làm khô hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X (gồm CO,<br />

H2 và CO2) có tỉ khối của X so với H2 bằng 7,875. Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu<br />

được 960 m 3 hỗn hợp khí X trên đo ở 1,64 atm và 127 o C, biết rằng có 96% cacbon bị đốt cháy?<br />

A. 225,000 kg. B. 156,250 kg. C. 216,000 kg. D. 234,375 kg.<br />

Hướng dẫn giải<br />

M = 15,75; nX = 48 kmol;<br />

C + H2O CO + H2 C + 2H2O CO2 + 2H2<br />

x--------------x------x y----------------y------2y kmol<br />

Hỗn hợp X gồm x mol CO ; (x + 2y) mol H2 ; y mol CO2<br />

Ta có : nX = 2x + 3y = 48; mX = 30x + 48y =756;<br />

=> x = 6 ; y = 12;<br />

=> m =18.12/(0,96.0,96) = 234,375 kg<br />

Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng<br />

thu được 11,2 lít khí CO2 (đo ở đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với<br />

10 gam Na thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a và m lần lượt là<br />

A. 9,2 và 22,6. B. 23,4 và 13,8. C. 13,8 và 23,4. D. 9,2 và 13,8.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nCO2 = 0,5 ; nH2O = 0,7; n ancol = 0,2 mol; số C = 2,5 => ancol là C2H4(OH)2;<br />

-51-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

m = mC + mH + mO = 0,5.12+1,4+0,4.16 = 13,8 ; nNa = 0,25 ; nH2 = ½ nOH = 0,2<br />

Bảo toàn khối lượng : 13,8+ 10 = m chất rắn + 0,2.2 ;<br />

=> m chất rắn = 23,4 gam<br />

Câu 100: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4ta quan sát hiện<br />

tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là<br />

A. 0,65. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,7.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Tại nOH = 0,25 mol thì bắt đầu có kết tủa => Khi đó H + trung hòa hết<br />

=> a = 0,25 mol<br />

Tại nOH = 0,45 mol thì có lượng kết tủa = với thời điểm nOH = 2,45 mol<br />

+) nOH = 0,45 thì Zn 2+ dư => nZn(OH)2 = ½ nOH = ½ (0,45 – 0,25) = 0,1 mol<br />

+) nOH = 2,45 thì hòa tan kết tủa 1 phần : nZn(OH)2 = ½ [4nZn2+ - (nOH – nHCl) ]<br />

=> nZn2+ = x = 0,6 mol<br />

Câu 101: Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M (vừa hết ), thu được dung<br />

dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với<br />

H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 5,95. B. 20,0. C. 20,45. D. 17,35.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Al, Fe +HNO3 0.88→ MuốiY (Fe 3+ (có thể có Fe 2+ ) Al 3+ +NO3 - + NH4 + : xmol<br />

NO: 0,07 và N2O: 0,03<br />

nNO3-= 0,07 . 3 + 0,03 . 8 + 8x + x = 0,45 + 9x<br />

BTNT Nito<br />

0,88 = 0,07 + 0,03 . 2 + x + 9x + 0,45 => x = 0,03<br />

=>nNO3- = 0,72 => NH4NO3 = 0,03<br />

=>nNO3-(KL) = 0.69<br />

nOH- = nNO3-(KL)=0.69<br />

-52-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

mKl=53,4 - 0,72 . 62 – 0,03 . 18 = 8,22g<br />

cho Y + NH3 => mkt = mKL + mOH- = 8,22 + 0,69 . 17=19,95g<br />

Câu 102: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng<br />

Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g)<br />

đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?<br />

A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

=> M = 75 là Gly<br />

Áp dụng ĐLBT gốc Gly ta có: 6 x = 0,1. 5 + 0,15.2 + 0,5 → x = 1,3/6 → m = 1,3/6 . 360 = 78<br />

Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol<br />

(trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi.<br />

Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại<br />

xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là<br />

A. 14,44 gam. B. 18,68 gam. C. 13,32 gam. D. 19,04 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH, axit ađipic: HOOC-(CH2)4-COOH, axit axetic: CH3COOH<br />

Vì số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic mà MC4H6O2 + MC2H4O2 = MC6H10O4 = 146<br />

Coi 3 axit CH2=C(CH3)-COOH, HOOC-(CH2)4-COOH, CH3COOH chỉ là HOOC-(CH2)4-COOH a mol<br />

Đặt nC3H8O3 = b mol<br />

146.a + 92.b = 13,36 gam. (1)<br />

Đun Z thu được kết tủa trong Z có muối Ba(HCO3)2<br />

Dẫn Y (CO2, H2O) vào dd Ba(OH)2 tạo 2 muối<br />

Khi đó: nCO3 2– = nOH – – nCO2<br />

nCO2 = 0,38.2 – 49,25/197 = 0,516.a + 3.b = 0,51 mol (2)<br />

Từ (1) và (2): a = 0,06; b = 0,05<br />

PTHH: HOOC-(CH2)4-COOH + 2KOH KOOC-(CH2)4-COOK + 2H2O<br />

0,06 0,14 0,12<br />

Bảo toàn khối lượng: 0,06.146 + 0,14.56 = mCR + 18.0,12 mCR = 14,44 gam.<br />

Câu 104: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3<br />

1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào<br />

-53-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

dung dịch C thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E<br />

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là<br />

A. 82,4 và 5,6. B. 59,1 và 2,24. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 5,6.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Sau khi trộn thì trong dung dịch có : 0,2 mol HCO3 - và 0,2 molCO3 2-<br />

D có : nH+ = 0,3 mol ; 0,1 mol SO4 2-<br />

Khi nhỏ từ từ D và thì thứ tự phản ứng là :<br />

CO3 2- + H + -> HCO3 -<br />

HCO3 - + H + -> CO2 + H2O<br />

=> Còn lại : 0,3 mol HCO3- ; 0,1 mol SO4 2-<br />

Phản ứng với Ba(OH)2 => kết tủa gồm : 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4<br />

=> m = 82,4g<br />

VCO2 = 0,1 mol = 2,24 lit<br />

Câu 105: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch<br />

KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X<br />

trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82<br />

gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là<br />

A. C2H5COOH và C2H5COOCH3. B. HCOOH và HCOOC3H7.<br />

C. HCOOH và HCOOC2H5. D. CH3COOH và CH3COOC2H5.<br />

Hướng dẫn giải<br />

nancol = 0,015 mol < nKOH = 0,04 mol<br />

=> hỗn hợp gồm 1 axit và 1 este.<br />

=> số mol axit = 0,025 mol ; số mol este = 0,015 mol<br />

Khi đốt cháy thì thu được nCO2 = nH2O<br />

=> mbình tăng = mCO2 + mH2O => nCO2 = nH2O = 0,11 mol<br />

Gọi số C trong axit và este lần lượt là a và b<br />

Bảo toàn C : 0,025a + 0,015b = nCO2 = 0,11<br />

=> a = 2 ; b = 4<br />

=> CH3COOH và este C4H8O2<br />

Câu 106: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX<br />

< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được<br />

khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol<br />

HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Giá trị của x là 0,075.<br />

-54-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

B. X có phản ứng tráng bạc.<br />

C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.<br />

D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 107: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần:<br />

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T.<br />

Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.<br />

- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 164,6. B. 144,9. C. 135,4. D. 173,8.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm<br />

cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu<br />

được giảm 9,87 gam só với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06<br />

gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là<br />

A. 4,87. B. 9,74. C. 83,4. D. 7,63.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-55-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

nCO2=n↓=0,255 mol<br />

9,87=25,5−0,255.44−mH2O mH2O = 4,41 nH2O=0,245 mol<br />

BTNT: O nX=0,005 mol<br />

Mặt khác, lấy 8,06 gam X lúc đó nX=0,01mol<br />

BTKL a=8,06+0,01.3.40−0,01.92=8,34 (g)<br />

Câu 109: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chưa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc<br />

thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a<br />

gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu<br />

thức liên hệ giữa m, a, b có thể là<br />

A. m = 8,225b – 7a. B. m = 8,575b – 7a.<br />

C. m = 8,4 – 3a. D. m = 9b – 6,5a.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 110: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3<br />

1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam<br />

muối. Giá trị của V là<br />

A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ta có : mmuối = mKL + mNO3 muối KL + mNH4NO3<br />

54,9 = 7,5 + 62.(0,03.10 + 8nNH4+) + 80nNH4+<br />

=> nNH4+ = 0,05 mol<br />

=> nHNO3 = 12nN2 + 10nNH4+ = 0,86 mol<br />

=> V = 0,86 lit<br />

Câu 111: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,<br />

thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung<br />

dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7.<br />

-56-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 112: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau<br />

khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4 + ) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai<br />

khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung<br />

D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được<br />

chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều<br />

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br />

A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 113: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hidro với xúc tác Ni<br />

một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom<br />

dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là<br />

A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05.<br />

-57-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 114: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX < MY) tác dụng<br />

vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu<br />

cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được<br />

CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là<br />

A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 75%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa<br />

đủ V lít O2 (ở đktc) thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu đung nóng cùng lượng hỗn hợp X trên<br />

với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn hợp ete. Giá trị của<br />

V và m lần lượt là<br />

A. 13,44 và 9,7. B. 15,68 và 12,7. C. 20,16 và 7,0. D. 16,80 và 9,7.<br />

Hướng dẫn giải<br />

-58-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

Câu 116: Hỗn hợp X gồm Cu và CuO (trong đó tỷ lệ % khối lượng CuO là 29,41%). Cho m gam X tác<br />

dụng với dung dịch HNO3 loãng được sản phẩm khử duy nhất là 0,2 mol NO. Vậy m gam X phản ứng với<br />

nhiều nhất là bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M<br />

A. 0,3 lit B. 0,2 lit C. 0,23 lit D. 0,18 lit<br />

Hướng dẫn giải<br />

bảo toàn e : 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3 mol<br />

Vì %mCuO trong X là 29,41% => %mCu trong X là 70,59%<br />

=> nCuO = 0,1 mol<br />

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O<br />

=> nHCl = 0,2 mol => V = 0,2 lit<br />

Câu 117: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch loãng<br />

HNO3 loãng nồng độ 20% thu được dung dịch X (2 muối) và sản phẩm khử duy nhất là NO. Trong X nồng<br />

độ Fe(NO3)3 là 9,516% và nồng độ C % của Al(NO3)3 gần bằng<br />

A. 9,5 % B. 4,6 % C. 8,4 % D. 7,32 %<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 118: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít khí<br />

NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO<br />

-59-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản<br />

phẩm khử N +5 . Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là<br />

A. 4,2gam B. 2,4gam C. 3,92 gam D. 4,06 gam<br />

Hướng dẫn giải<br />

Tổng số mol khí NO sau các phản ứng là : 0,07 mol<br />

Giả sử trong Y có Fe 3+ và Fe 2+<br />

=> bảo toàn e : 3nFe3+ + 2nFe2+ = 3nNO<br />

Lại có : 2Fe 3+ + Cu -> Cu 2+ + 2Fe 2+ ( Y hòa tan Cu nhưng không có sản phẩm khử của N +5 )<br />

=> nFe3+ = 2nCu = 0,065 mol => nFe2+ = 0,0075 mol<br />

=> m = 56.( 0,065 + 0,0075 ) = 4,06g<br />

Câu 119: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol<br />

KHSO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunphat trung hòa và<br />

10,08 lit đktc khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỷ khối của Z so với He<br />

là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây<br />

A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%<br />

Hướng dẫn giải<br />

10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài<br />

không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 : 18<br />

=> Z có 0,05 mol NO và 0,4 mol H2<br />

Bảo toàn khối lượng : mX + mKHSO4 = m muối + mZ + mH2O<br />

=> nH2O = 1,05 mol<br />

Bảo toàn H : nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => nNH4+= 0,05 mol.<br />

Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNO +nNH4+ => nFe(NO3)2 = 0,05 mol<br />

Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = 0,2 mol<br />

%mAl = 16,3% gần nhất với giá trị 15%<br />

Câu 120: Hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu<br />

được 9,856 lít H2 (đktc) và còn m1 gam chất rắn không tan. Cho 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung<br />

dịch HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam<br />

muối khan. Cho m1 gam chất rắn không tan tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,32V lít NO<br />

(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau<br />

đây?<br />

A. 12% B. 13% C. 9,5% D. 11%<br />

Hướng dẫn giải<br />

n H2 = 9,856: 22,4 = 0,44 mol<br />

-60-


<strong>CHINH</strong> <strong>PHỤC</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong>-<strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

m1 gam chất rắn không tan là Cu.<br />

Đặt n Cu = a mol<br />

3Cu + 8HNO3 → 3Cu (NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)<br />

a 2a/3<br />

Đặt n NH4NO3 = b mol (b ≥ O)<br />

N +5 + 3e → N +2<br />

3V/22,4 V/22,4<br />

N +5 + 8e → N -3<br />

8b b<br />

Mặt khác, có n NO (1) = 2a/3<br />

=> VNO = (2a/3). 22,4 = 0,32 V<br />

3V/22,4 = 6,25 a (mol)<br />

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:<br />

∑ ne KL cho = ∑ ne (N+5 nhận)<br />

0,44. 2 + 2a = 6,25a + 8b<br />

4,25 a + 8b = 0,88 (I)<br />

Mặt khác, m muối = m KL + m NO3 – (muối của KL) + m NH4NO3<br />

= 19,92 + (0,88 + 2a )62 + 80b<br />

97,95 = 74,48 + 124a + 80b (II)<br />

Từ (I)và (II) ta được a = 0,18; b = 0,014375<br />

=> m Mg + m Al = 19,92 – 0,13. 64 = 8,4 gam<br />

Đặt n Mg = x ; n Al = y<br />

=> % m Mg = 0,08. 24/ 19,92 = 9,64%<br />

---------HẾT---------<br />

-61-

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!