20.07.2017 Views

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÓA HỌC 10 - CHƯƠNG 1-4 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) NĂM HỌC 2017-2018

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYWjJMeG1UaHNTb0U/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

NGUYÊN TỬ<br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ<br />

- Nguyên tử được cấu tạo gồm hai phần là vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử do các hạt electron<br />

chuyển động không theo quỹ đạo xác định cấu tạo nên. Hạt nhân do hai loại hạt là proton và nơtron cấu tạo<br />

nên.<br />

Bảng khối lượng và điện tích của các hạt electron, proton và nơtron<br />

Hạt Khối lượng Điện tích Năm tìm ra Người tìm ra<br />

Electron m<br />

−31<br />

= 9,<strong>10</strong>94.<strong>10</strong> kg q<br />

−19<br />

= − 1,602.<strong>10</strong> C 1897 J.J.Thomson<br />

Proton<br />

e<br />

−27<br />

mp<br />

= 1,6726.<strong>10</strong> kg<br />

e<br />

−19<br />

qp<br />

1,602.<strong>10</strong> C<br />

= + 1918 E.Rutherford<br />

−27<br />

Nơtron mn<br />

= 1,6748.<strong>10</strong> kg q n = 0 1932 J.Chatwick<br />

- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron ở vỏ nguyên tử.<br />

- Hạt nhân mang điện tích dương, số proton trong hạt nhân được gọi là số hiệu nguyên tử hay số đơn<br />

vị điện tích hạt nhân của nguyên tử đó.<br />

N<br />

- Với các nguyên tử của nguyên tố có 2 ≤ Z ≤ 82 thì ta có: 1 ≤ ≤ 1,5 (Không xét nguyên tố Hiđro vì<br />

Z<br />

hạt nhân của nó không chứa nơtron còn những nguyên tố có Z > 82 có tính phóng xạ nên không bền).<br />

II. KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ<br />

1. Kích thước nguyên tử<br />

- Do nguyên tử có kích thước rất nhỏ nên để biểu thị đơn vị đo kích thước nguyên tử người ta dùng<br />

đơn vị nanomet (nm) hoặc angstrom ( A 0 9<br />

): 1nm = <strong>10</strong> − m; 1 A 0 <strong>10</strong><br />

= <strong>10</strong> − m; 1nm = <strong>10</strong> A<br />

0<br />

4<br />

- Nguyên tử có dạng hình cầu với V nguyên tử = r<br />

3<br />

π (r là bán kính nguyên tử)<br />

3<br />

m (gam)<br />

- Khối lượng riêng của nguyên tử được tính theo công thức D =<br />

3<br />

V (cm )<br />

2. Khối lượng nguyên tử<br />

- Đơn vị đo khối lượng nguyên tử là u (còn được gọi là đvC) - viết tắt của “atomic mass unit”.<br />

−27<br />

19,9265.<strong>10</strong> kg<br />

−27<br />

1u = = 1,6605.<strong>10</strong> kg<br />

12<br />

- Khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng proton và nơtron nên trong tính toán ta có thể bỏ<br />

qua (xem như khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt nhân).<br />

m nguyên tử = m electron + m proton + m nơtron ≈ m proton + m nơtron<br />

III. NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân ⇒ những nguyên tử có cùng điện<br />

tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau (hiện nay đã tìm được 92 nguyên tố hóa học có trong tự<br />

nhiên và 18 nguyên tố nhân tạo tổng hợp được trong các phòng thí nghiệm hạt nhân).<br />

- Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số khối A và số hiệu nguyên tử Z.<br />

- Kí hiệu nguyên tử: A X Z<br />

Trong đó: A là số khối (A = Z + N).<br />

Z là số hiệu nguyên tử (cũng là số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton).<br />

X là kí hiệu hóa học của nguyên tố.<br />

IV. ĐỒNG VỊ<br />

- Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số<br />

nơtron, do đó khác nhau về số khối.<br />

Ví dụ: Oxi có ba đồng vị là 16 O ; 17 O và 18 O .<br />

8 8 8<br />

- Thực tế một nguyên tố hóa học có thể tồn tại nhiều đồng vị nên khi tính toán ta sử dụng nguyên tử<br />

khối trung bình có công thức tính như sau:<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

A1x 1<br />

+ A2x 2<br />

+ ...+ Anxn<br />

A =<br />

x<br />

1<br />

+ x<br />

2<br />

+ ...+ xn<br />

Trong đó:<br />

+ A 1 , A 2 , ... A n : Số khối của đồng vị thứ nhất, thứ hai, … và thứ n.<br />

+ x 1 , x 2 , ... x n : Phần trăm số nguyên tử tương ứng của các đồng vị (cần phân biệt phần trăm số nguyên<br />

tử không phải là phần trăm về khối lượng các nguyên tử).<br />

V. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON<br />

1. Lớp electron<br />

- Trong nguyên tử, ở trạng thái cơ bản các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến<br />

cao và xếp theo từng lớp. Electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp bị hạt nhân hút mạnh, muốn bứt ra<br />

khỏi vỏ nguyên tử rất khó. Electron ở xa hạt nhân hơn có mức năng lượng cao hơn bị hạt nhân hút yếu hơn<br />

nên dễ bị tách khỏi vỏ nguyên tử.<br />

- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.<br />

- Mỗi lớp tương ứng với một mức năng lượng. Các mức năng lượng của các lớp được sắp xếp theo<br />

thứ tự tăng dần từ thấp lên cao.<br />

Số thứ tự (n) 1 2 3 4 5<br />

Kí hiệu K L M N O<br />

- Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n 2 .<br />

2. Phân lớp electron<br />

- Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp electron. Các electron trong cùng một phân lớp có<br />

mức năng lượng bằng nhau.<br />

- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.<br />

- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp đó.<br />

Ví dụ: Lớp thứ 2 có 2 phân lớp là 2s và 2p.<br />

Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p và 3d.<br />

- Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, ở phân lớp p gọi là electron p, ...<br />

3. Số electron tối đa trong một lớp, trong một phân lớp<br />

- Phân lớp s chứa tối đa 2e, phân lớp p chứa tối đa 6e, phân lớp d chứa tối đa <strong>10</strong>e, phân lớp f chứa tối<br />

đa 14e. Phân lớp đã chứa đủ tối đa số electron gọi là phân lớp electron bão hòa, chứa một nửa số electron tối<br />

đa thì gọi là bán bão hòa.<br />

- Số electron tối đa trong của lớp thứ n là 2n 2 .<br />

- Lớp electron đã chứa đủ số elctrron tối đa gọi là lớp electron đã bão hòa.<br />

VI. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

1. Cấu hình electron nguyên tử<br />

- STT lớp electron được ghi bằng chữ số 1, 2, 3.<br />

- Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f.<br />

- Số electron được ghi bằng chữ số ở phía trên bên phải của phân lớp (tuân theo số e tối đa trong một<br />

phân lớp) và được điền theo sơ đồ mức năng lượng: 1s2s3s3p4s3d4p5s… (chú ý là với các nguyên tố có Z ><br />

20 thì ta phải sắp xếp lại sơ đồ mức năng lượng mới được cấu hình electron).<br />

• Cách nhớ vui sơ đồ mức năng lượng<br />

Sáng sớm phơi sắn phơi sắn đi phơi sắn đi phơi sắn...<br />

hoặc sáng sớm phấn son phấn son đánh phấn son đánh phấn son ...<br />

Ví dụ : 7 N: 1s 2 2s 2 2p 3 .<br />

2. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng<br />

- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron.<br />

- Những nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử của các nguyên<br />

tố kim loại (trừ 1 H, 2 He, 5 B).<br />

- Những nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng dễ nhận electron là nguyên tử của các nguyên tố<br />

phi kim.<br />

- Những nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại (nếu thuộc chu kì lớn) hoặc phi kim<br />

(nếu thuộc chu kì nhỏ).<br />

• KẾT LUẬN: Biết cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP<br />

DẠNG 1. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ<br />

Ví dụ 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Hạt nhân của nguyên<br />

tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 1. Xác định thành phần từng loại hạt trong X và biểu<br />

diễn kí hiệu nguyên tử của X.<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi Z, N, E lần lượt là số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử X. Vì số proton bằng số<br />

⎧2Z + N = 52 ⎧Z = 17(Cl)<br />

electron nên từ đề bài ta có hệ: ⎨<br />

⇒ ⎨ ⇒ A = Z + N = 35<br />

⎩N − Z = 1 ⎩N = 18<br />

Kí hiệu nguyên tử: 35 Cl 17<br />

Ví dụ 2. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 13. Xác định kí hiệu<br />

nguyên tử của X.<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi Z, N, E lần lượt là số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử X. Vì số proton bằng số<br />

N<br />

electron nên từ đề bài ta có: 2Z + N = 13 (*). Mặt khác với 2 ≤ Z ≤ 82 thì ta có: 1 ≤ ≤1,5<br />

hay<br />

Z<br />

Z ≤ N ≤ 1,5Z (**)<br />

Từ (*) và (**) có: 2Z + Z ≤ 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z hay 3Z ≤ 13 ≤ 3,5Z ⇒ 3,71 ≤ Z ≤ 4,33<br />

Vì Z∈N* nên chọn Z = 4 (Be) thay vào (*) tìm được N = 5 ⇒ A = Z + N = 9.<br />

Kí hiệu nguyên tử: 9 Be 4<br />

BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện<br />

nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X.<br />

Đáp số: 27 Al 13<br />

Câu 2. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt<br />

không mang điện là 26 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R.<br />

Đáp số: 79 Br 35<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong hạt nhân của X thì số hạt mang<br />

điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X.<br />

Đáp số: 56 Fe 26<br />

Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 58 và X có số khối nhỏ hơn 40. Xác định kí hiệu<br />

nguyên tử của X.<br />

Đáp số: 39 K 19<br />

Câu 5. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố R là 28. Xác định kí hiệu nguyên tử của R<br />

biết vỏ nguyên tử của R có 7 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

Đáp số: 19 F 9<br />

DẠNG 2. BÀI TẬP ĐỒNG VỊ, XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH<br />

Ví dụ 1. Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền gồm 35<br />

37<br />

17Cl chiếm 75,77% và<br />

17Cl chiếm 24,23%. Tính nguyên tử<br />

khối trung bình của clo ?<br />

Hướng dẫn<br />

Ax + By 75,77.35 + 24,23.37<br />

Áp dụng công thức: A = ⇒ A Cl = = 35, 4846<br />

x + y<br />

<strong>10</strong>0<br />

Ví dụ 2. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 và Cu có 2 đồng vị là 63<br />

65<br />

29Cu và<br />

29Cu . Tính % số<br />

nguyên tử của mỗi loại đồng vị.<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi a là phần trăm số nguyên tử đồng vị 63<br />

65<br />

29Cu thì phần trăm số nguyên tử đồng vị<br />

29Cu là <strong>10</strong>0 – a.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Ax + By<br />

63.a + 65.(<strong>10</strong>0 - a) ⎧a = 73%<br />

Áp dụng công thức A = ⇒ 63,54 =<br />

⇒ ⎨<br />

x + y<br />

<strong>10</strong>0 ⎩<strong>10</strong>0 − a = 27%<br />

Ví dụ 3. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H ; 2 H và 3 H ; oxi có ba loại đồng vị là 16 O ; 17 O và 18 1 1 1 8 8 8O. Hỏi<br />

có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử nước từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?<br />

Hướng dẫn<br />

Số cách chọn ra 2 nguyên tử H từ hỗn hợp 3 đồng vị hiđro là 6. Cụ thể<br />

1<br />

Cách chọn<br />

H 2<br />

H 3<br />

H<br />

1 1 1<br />

1 xx<br />

2 x x<br />

3 x x<br />

4 x x<br />

5 xx<br />

6 xx<br />

Số cách chọn ra 1 nguyên tử O từ hỗn hợp 3 đồng vị oxi là 3<br />

Vậy có thể tạo ra tối đa: 6.3 = 18 loại phân tử nước.<br />

BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63<br />

65<br />

29Cu và<br />

29Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54<br />

hãy xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị<br />

Đáp số: 63<br />

65<br />

29Cu(73%) và Cu(27%)<br />

29<br />

Câu 2. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40<br />

38<br />

36<br />

18Ar ; 0,063%<br />

18Ar ; 0,337%<br />

18Ar . Tính thể<br />

tích của 15 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

Đáp số: 8,404 lít.<br />

Câu 3. Trong tự nhiên bo (B) có hai đồng vị: <strong>10</strong> B và 11 5 5B và nguyên tử khối trung bình của bo là <strong>10</strong>,81.<br />

a) Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng 11 B trong axit boric H 5 3BO 3 (Biết H là đồng vị 1 H ; O là đồng vị 16 O ).<br />

1 8<br />

Đáp số: a) <strong>10</strong> B(19%) và 11 5 5B(81%) ; b) 14,415%.<br />

Câu 4. Hiđro có nguyên tử khối là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 2 1H trong 1 ml nước ( cho<br />

rằng trong nước chỉ có đồng vị 1 H và 2 1 1H )? (Cho khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)<br />

20<br />

Đáp số: 5,35.<strong>10</strong> (nguyên tử).<br />

Câu 5. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H ; 2 H và 3 H ; ni tơ có hai loại đồng vị là 14 N ; 15 1 1 1 7 7<br />

N ; oxi có ba<br />

loại đồng vị là 16 O ; 17 O và 18 O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit nitric HNO 8 8 8 3 từ hỗn hợp các loại<br />

đồng vị trên?<br />

Đáp số: 60 loại phân tử.<br />

Câu 6. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H ; 2 H và 3 H ; cacbon có hai loại đồng vị là 12 C và 13 1 1 1 6 6C ; oxi có<br />

ba loại đồng vị là 16 O ; 17 O và 18 8 8 8O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit cacbonic từ hỗn hợp các loại<br />

đồng vị trên?<br />

Đáp số: 120 loại phân tử.<br />

Câu 7. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị là đồng vị 35<br />

37<br />

37<br />

Cl và Cl. Biết đồng vị Cl chiếm 24,23% tổng số<br />

17<br />

nguyên tử clo, tính thành phần phần trăm về khối lượng 37 Cl có trong axit pecloric HClO 17 4.<br />

Đáp số: 8,92%.<br />

Câu 8. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23%, X 2 chiếm 4,67% và X 3 chiếm 3,<strong>10</strong>%. Tổng số khối<br />

của 3 đồng vị là 87. Số nơtron trong X 2 nhiều hơn trong X 1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là<br />

28,0855.<br />

a) Hãy tìm X 1 , X 2 và X 3 .<br />

b) Nếu trong X 1 có số nơtron bằng số proton. Xác định số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng<br />

vị.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

28 29<br />

Đáp số:<br />

14Si; 14Si và 30 Si. 14<br />

Câu 9. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được<br />

20,09 gam kết tủa.<br />

a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.<br />

b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng<br />

vị thứ hai. Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi<br />

đồng vị.<br />

35 37<br />

Đáp số: a) Cl (35,5); b) Cl; Cl.<br />

17 17<br />

Câu <strong>10</strong>. Nguyên tố clo có hai đồng vị là 35 37<br />

Cl và Cl với phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75,77% và<br />

17<br />

17<br />

24,23%. Nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63<br />

65<br />

Cu và Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54,<br />

29<br />

29<br />

tính phần trăm khối lượng của đồng vị 63 Cu trong phân tử CuCl 29 2.<br />

Đáp số: 34,19%.<br />

Câu 11. Nguyên tố X có hai đồng vị, trong đó đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron và chiếm<br />

4%. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 40,08; hãy xác định số khối của mỗi đồng vị.<br />

Đáp số: 40 và 42.<br />

Câu 12. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63 Cu (chiếm 73% tổng số nguyên tử) và A 29 29Cu . Biết nguyên<br />

tử khối trung bình của Cu là 63,54, hãy:<br />

a) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng của đồng vị A Cu có trong Cu 29 2O (biết oxi là đồng vị 16 O ). 8<br />

Đáp số: a) 65<br />

29Cu(27%) ; b) 24,53%.<br />

DẠNG 3. VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON, XÁC ĐỊNH LOẠI NGUYÊN TỐ<br />

Câu 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau và xác định xem chúng là kim loại, phi kim<br />

hay khí hiếm?<br />

a) Nguyên tố X (Z = 8) b) Nguyên tố T (Z = 11) c) Nguyên tố R (Z =15)<br />

d) Nguyên tố A (Z = 18) e) Nguyên tố M (Z = 20) d) Nguyên tố J (Z = 35).<br />

Câu 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Al (Z = 13), Cl (Z = 17), Cr (Z = 24), Cu<br />

(Z = 29), As (Z = 33), Rb (Z = 37), Ag (Z = 47). Những nguyên tố nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố<br />

d?<br />

Câu 3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Viết<br />

cấu hình electron của X, xác định xem X là kim loại, phi kim hay khí hiếm?<br />

Câu 4. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố R là <strong>10</strong>. Viết cấu hình electron đầy đủ của<br />

R và xác định xem R thuộc loại nguyên tố nào?<br />

3<br />

Câu 5. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của ion R + là 79 còn trong nguyên tử R có số hạt không mang điện ít hơn<br />

số hạt mang điện là 22.<br />

a) Xác định thành phần từng loại hạt cơ bản trong R.<br />

2<br />

b) Viết cấu hình electron của R, R + 3<br />

, R + .<br />

Gợi ý:<br />

3<br />

• R ⎯⎯→ R +<br />

3<br />

+ 3e ⇒ Nếu ion R + có tổng số hạt là 79 thì nguyên tử R có tổng số hạt là 82.<br />

• Nguyên tử khi nhường electron thì sẽ ưu tiên nhường electron ở lớp ngoài cùng trước (vì càng xa hạt<br />

nhân thì lực hút càng yếu nên dễ nhường hơn).<br />

Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố R có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt. Trong<br />

cation R + , tổng số các loại hạt là 57.<br />

a) Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R.<br />

b) Viết cấu hình electron và xác định loại nguyên tố của R.<br />

Câu 7. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử hai kim loại X, Y là 177, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Biết số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn trong nguyên tử<br />

X là 8, xác định X, Y và viết cấu hình electron của X, Y.<br />

Câu 8. Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có các đặc điểm sau:<br />

- Tổng số hạt không mang điện của X và Y là 7.<br />

- Tổng số hạt mang điện dương của X và Y là 8.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối nguyên tử X.<br />

Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y.<br />

DẠNG 4. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NGUYÊN TỬ<br />

Ví dụ. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.<strong>10</strong> -1 nm và khối lượng nguyên tử là 65u.<br />

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm, biết rằng trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình<br />

cầu chiếm 74% thể tích tinh thể.<br />

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.<strong>10</strong> -6 nm.<br />

Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm?<br />

Hướng dẫn<br />

24<br />

• Khối lượng 1 nguyên tử kẽm: 65.1,6605. <strong>10</strong> − 24<br />

= <strong>10</strong>7,9325. <strong>10</strong> − (gam)<br />

4<br />

• Thể tích 1 nguyên tử kẽm: V = r<br />

3<br />

3 π = 4 .3,14.(1,35.<strong>10</strong><br />

−8 )<br />

3 <strong>10</strong>,3.<strong>10</strong><br />

−24 (cm<br />

3<br />

=<br />

)<br />

3<br />

• Vì trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên khối lượng<br />

−24<br />

<strong>10</strong>7,9325.<strong>10</strong> 74<br />

3<br />

riêng thực của nguyên tử kẽm là: D = . = 7,754(g / cm )<br />

−24<br />

<strong>10</strong>,3.<strong>10</strong> <strong>10</strong>0<br />

4<br />

• Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: V = r<br />

3<br />

3 π = 4 .3,14.(2.<strong>10</strong><br />

−13 )<br />

3 33,4933.<strong>10</strong><br />

−39 (cm<br />

3<br />

=<br />

)<br />

3<br />

−24<br />

<strong>10</strong>7,9325.<strong>10</strong><br />

15 3<br />

• Khối lượng riêng của hạt nhânnguyên tử kẽm là: D = = 3,2225.<strong>10</strong> (g / cm )<br />

−39<br />

33,4933.<strong>10</strong><br />

BÀI TẬP ÁP DỤNG<br />

Câu 1. Tính khối lượng gần đúng ra (kg) và ra (u) của<br />

a) Nguyên tử cacbon (có 6e, 6p và 6n).<br />

b) Nguyên tử nhôm (có 13e, 13p và 14n).<br />

−27<br />

−27<br />

Đáp số: a) 20,0844.<strong>10</strong> (kg) ; 12,1u; b) 45,191.<strong>10</strong> (kg) ; 27,2u<br />

Câu 2. Nguyên tử của crom có khối lượng riêng và khối lượng nguyên tử lần lượt là 7,18 (g/cm 3 ) và 52u.<br />

Biết trong tinh thể, các nguyên tử crom là những hình cầu chiếm 68% thể tích, xác định bán kính nguyên tử<br />

của crom.<br />

0<br />

Đáp số: r Cr = 0,129 nm hay 1,29 A.<br />

Câu 3. Bán kính nguyên tử của Cu là 0,128 nm và khối lượng mol là 63,54 gam. Biết trong tinh thể, các<br />

nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích, tìm khối lượng riêng thực của đồng.<br />

Đáp số: 8,9 (g/cm 3 ).<br />

Câu 4. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3 . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử<br />

là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Hãy tính bán kính nguyên tử canxi<br />

theo lí thuyết? Biết M Ca = 40,08 g/mol.<br />

0<br />

Đáp số: r Ca = 0,1965 nm hay 1,965A.<br />

Câu 5. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của Fe lần lượt là 0,128 nm và 56 gam. Tính khối<br />

lượng riêng của Fe biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống.<br />

Đáp số: 7,84 (g/cm 3 ).<br />

Câu 6. Ở 20 0 C, khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm 3 và nguyên tử khối của Au là 196,97 g/mol. Xác định<br />

bán kính nguyên tử gần đúng của Au? Biết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 74% về<br />

thể tích.<br />

0<br />

Đáp số: r Au = 0,144 nm hay 1,44 A.<br />

Câu 7. Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,032 lít khí Cl 2 (đktc) thu được 16,02 gam MCl 3 theo phương trình<br />

phản ứng: 2M + 3Cl 2 → 2MCl 3 .<br />

a) Xác định nguyên tử khối của M.<br />

0<br />

b) Biết rằng nguyên tử M có bán kính 1,43A và các nguyên tử M chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh<br />

thể. Xác định khối lượng riêng thực của M.<br />

Đáp số: a) M là Al; b) 2,7 (g/cm 3 ).<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 8. Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau:<br />

r0<br />

1,2.<strong>10</strong> −<br />

Đáp số: Khoảng 230 triệu tấn/cm 3 .<br />

DẠNG 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP NÂNG CAO<br />

Câu 1. Một hợp chất ion M 2 X (tạo từ ion M + và ion<br />

13<br />

= (cm). Hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử.<br />

R = r A với<br />

3<br />

0<br />

2<br />

X − ) có tổng các loại hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số<br />

hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng<br />

số hạt p, n, e trong ion M +<br />

2<br />

nhiều hơn trong ion X − là 31 hạt. Xác định công thức của M 2 X.<br />

Đáp số: K 2 O.<br />

Câu 2. Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số<br />

nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là<br />

58.<br />

a) Xác định số khối của M và X.<br />

b) Xác định công thức phân tử của MX 2 .<br />

Đáp số: FeS 2 (pirit sắt).<br />

Câu 3. Có hợp chất MX 3 trong đó<br />

- Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.<br />

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.<br />

- Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.<br />

–<br />

3<br />

- Tổng số proton, nơtron, elctron trong X nhiều hơn trong ion M + là 16.<br />

Xác định công thức của MX 3 .<br />

Đáp số: AlCl 3 .<br />

2<br />

Câu 4. Cho biết tổng số electron trong ion AB − 3<br />

là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng<br />

số nơtron. Xác định số khối của A, B biết số khối của A gấp đôi của B.<br />

Đáp số: Số khối của A là 32 ; số khối của B là 16.<br />

Câu 5. Hợp chất A có công thức MX x trong đó M chiếm 46,67% khối lượng (M là kim loại, X là phi kim ở<br />

chu kì 3). Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn X có số proton bằng số nơtron. Tổng<br />

số hạt proton của A là 58. Xác định M, X và A.<br />

Đáp số: FeS 2 (pirit sắt).<br />

2<br />

Câu 6. Tổng số hạt mang điện trong ion AB −<br />

3<br />

bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A<br />

nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố<br />

2<br />

A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B và xác định công thức AB − .<br />

2<br />

Đáp số: SO − 3<br />

(ion sunfit).<br />

Câu 7. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó R chiếm 6,667% về khối<br />

lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử<br />

R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4, hãy xác định<br />

công thức của Z.<br />

Đáp số : Fe 3 C (xementit).<br />

2<br />

Câu 8. Ion AB −<br />

3<br />

có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không<br />

mang điện là 32, nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn nguyên tử A là 4. Xác định công thức của<br />

2<br />

ion AB − .<br />

3<br />

2<br />

Đáp số : CO − (ion cacbonat).<br />

3<br />

2<br />

Câu 9. Hợp chất X tạo bởi hai ion M + và YO− . m<br />

Tổng số electron trong ion YO −<br />

m<br />

là 32 còn trong toàn bộ X<br />

là 91. Biết trong hạt nhân nguyên tử Y có số proton bằng số nơtron và 3 ≤ Z Y ≤ <strong>10</strong>. Xác định công thức của<br />

hợp chất X.<br />

Đáp số : Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Câu <strong>10</strong>. Một hợp chất tạo thành từ M + 2<br />

và X − 2<br />

. Trong phân tử M 2 X 2 có tổng số các hạt proton, nơtron,<br />

electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 7 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M + lớn hơn trong<br />

M 2 X 2 .<br />

2<br />

X − 2<br />

là 7. Xác định công thức<br />

Đáp số: K 2 O 2 (kali peoxit).<br />

Câu 11. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó M chiếm 75% về khối<br />

lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 còn trong hạt nhân nguyên tử<br />

R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 70 hạt và a + b = 7, hãy xác định<br />

công thức của Z.<br />

Đáp số : Al 4 C 3 (nhôm cacbua).<br />

Câu 12. Cho X, Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt<br />

không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XY n :<br />

- X chiếm 15,0486% về khối lượng.<br />

- Tổng số proton là <strong>10</strong>0.<br />

- Tổng số nơtron là <strong>10</strong>6.<br />

Xác định X, Y và công thức XY n .<br />

Đáp số: PCl 5 .<br />

Câu 13. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó tỉ lệ phần trăm về khối<br />

lượng giữa M và R là 7 : 3. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4<br />

còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron; tổng số hạt proton trong Z là 76 hạt và a<br />

+ b = 5, hãy xác định công thức của Z; viết cấu hình electron của M, R.<br />

Đáp số: Fe 2 O 3 .<br />

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số<br />

hiệu nguyên tử của nguyên tố X là<br />

A. 17. B. 15. C. 23. D. 18.<br />

Câu 2. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của<br />

anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công<br />

thức XY là<br />

A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của<br />

một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là<br />

A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl.<br />

Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y<br />

cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron<br />

hơn kém nhau là 2. X, Y lần lượt là<br />

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.<br />

C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.<br />

Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của boron (B) bằng <strong>10</strong>,81u. Biết B gồm hai đồng vị là <strong>10</strong> 5 B và 11 5 B . Biết<br />

phân tử khối của H 3 BO 3 là 61,84u, phần trăm về khối lượng của đồng vị 11 B trong axit boric H 5 3BO 3 là<br />

A. 14,159%. B. 14,408%. C. 14,415%. D. 17,481%.<br />

Câu 6. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử là 21. Nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Cacbon (Z=6). B. Nitơ (Z=7). C. Oxi (Z=8). D. Flo (Z=9).<br />

Câu 7. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79 R<br />

chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại có giá trị là<br />

A. 80. B. 81. C. 82. D. 84.<br />

Câu 8. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị, trong đó đồng vị <strong>10</strong>9 Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình<br />

của Ag là <strong>10</strong>7,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là<br />

A. <strong>10</strong>7. B. <strong>10</strong>8. C. <strong>10</strong>6. D. 1<strong>10</strong>.<br />

Câu 9. Cho cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; Z:<br />

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 ; T: 1s 2 2s 2 2p 5 ; U: 1s 2 2s 1 . Những nguyên tố kim loại là<br />

A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, U. D. X, Y, U.<br />

Câu <strong>10</strong>. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là +46,4.<strong>10</strong> -19 C. Cấu hình electron của X là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 .<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 8 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d <strong>10</strong> .<br />

Câu 11. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số proton trên phân lớp p bằng <strong>10</strong>. Nhận xét không đúng là<br />

A. X là nguyên tố phi kim. B. Số hiệu nguyên tử của X bằng 16.<br />

C. X có 3 lớp electron. D. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

2<br />

Câu 12. Số hạt mang điện có trong ion Mg + là<br />

A. 12. B. 24. C. 22. D. 26.<br />

Câu 13. Cấu hình electron của ion X + là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy X là nguyên tố nào sau đây?<br />

A. F. B. Na. C. Ne. D. K.<br />

2<br />

Câu 14. Một anion X − được cấu tạo bởi 50 hạt các loại (p, e, n), trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn<br />

tổng số hạt cấu tạo lên hạt nhân là 14. Hãy xác định cấu hình electron của ion X 2- ?<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 .<br />

Câu 15. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 35<br />

17Cl . Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Nguyên tử Cl có 18 nơtron. B. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của Cl là 35.<br />

C. Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn. D. Số hiệu nguyên tử của Cl là 17.<br />

Câu 16. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2 . Số hiệu nguyên tử của<br />

nguyên tố X là<br />

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.<br />

2<br />

Câu 17. Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y + và Z − đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 là<br />

2<br />

A. Ne, Mg + , F − .<br />

2<br />

B. Ne, Ca + , Cl − .<br />

2<br />

C. Ar, Mg + , F − .<br />

2<br />

D. Ar, Ca + , Cl − .<br />

Câu 18. Số electron tối đa chứa trong lớp M là<br />

A. 18. B. 2. C. 8. D. 32.<br />

Câu 19. Nhận xét đúng là<br />

A. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt cơ bản có trong nguyên tử.<br />

B. Khối lượng của nguyên tử hầu như chỉ tập trung ở hạt nhân.<br />

C. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và hạt nơtron.<br />

D. Do số hạt proton và số hạt nơ tron bằng nhau nên ở trạng thái cơ bản nguyên tử trung hòa điện.<br />

Câu 20. Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 .<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 .<br />

Câu 21. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có<br />

trong nguyên tử X là<br />

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.<br />

Câu 22. Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X<br />

có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử<br />

Y so với X là<br />

A. 9 .<br />

<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong><br />

B.<br />

11 . C. 9<br />

11 . D. 11 9 .<br />

Câu 23. Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Câu 24. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 5 . Nguyên tử M là<br />

A. 11 Na. B. 18 Ar. C. 17 Cl. D. 19 K.<br />

3<br />

Câu 25. Ion X + có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s 2 2s 2 2p 6 3<br />

. Số hạt mang điện trong ion X + là<br />

A. 18. B. 20. C. 23. D. 22.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 9 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN<br />

1. Nguyên tắc sắp xếp<br />

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp dựa trên ba nguyên tắc sau:<br />

- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.<br />

- Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột.<br />

2. Cấu tạo bảng tuần hoàn<br />

a) Ô nguyên tố<br />

- Số thứ tự ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ô nguyên tố cho biết các thông tin như : Số hiệu<br />

nguyên tử, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, …<br />

Ví dụ: Ô nguyên tố của hiđro và của nhôm.<br />

b) Chu kì<br />

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích<br />

hạt nhân nguyên tử.<br />

- STT của chu kì bằng số lớp electron.<br />

- Mỗi chu kì được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1).<br />

Giới thiệu các chu kì<br />

Chu kì 1:<br />

Gồm 2 nguyên tố là hiđro (H) và heli (He).<br />

Chu kì 2:<br />

Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm liti (Li) có Z = 3 và kết thúc là khí hiếm neon (Ne) có Z = <strong>10</strong>. Nguyên tử của các<br />

nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron).<br />

Chu kì 3:<br />

Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm natri (Na) có Z = 11 và kết thúc là khí hiếm argon (Ar) có Z = 18. Nguyên tử của<br />

các nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron). Nguyên tử của các nguyên tố<br />

thuộc chu kì 3 có 3 lớp electron, lớp K gồm 2 electron lớp L gồm 8 electron và lớp M chứa từ 1 đến 8 electron.<br />

Cấu hình electron tổng quát: [Ne]3s a 3p b (a = 1 → 2; b = 0 → 6)<br />

Chu kì 4:<br />

Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm K ( Z = 19) và kết thúc là khí hiếm Kr (Z = 36). Sự phân bố electron ở chu kì<br />

4 có đặc điểm là chưa phân bố vào phân lớp 3d mà phân bố vào phân lớp 4s trước, sau đó mới điền vào phân lớp 3d từ 1 đến <strong>10</strong><br />

electron cho các nguyên tử của <strong>10</strong> nguyên tố kim loại chuyển tiếp (từ nguyên tố Sc (Z = 21) đến Zn (Z = 30)).<br />

Chu kì 5:<br />

Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Rb ( Z = 37) và kết thúc là khí hiếm Xe (Z = 54). Sự phân bố electron ở chu<br />

kì 5 tương tự như chu kì 4.<br />

Chu kì 6:<br />

Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Cs ( Z = 55) và kết thúc là khí hiếm Rn (Z = 86). Sự phân bố electron ở chu<br />

kì 6 diễn ra phức tạp hơn các chu kì trên.<br />

Chu kì 7:<br />

Bắt đầu là nguyên tố Fr (Z = 87) và kết thúc là nguyên tố Uuo (Z = 118). Đây là chu kì vừa mới được hoàn thành cách đây<br />

chưa lâu.<br />

c) Nhóm nguyên tố<br />

- Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất<br />

hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.<br />

- Nhóm nguyên tố được chia làm hai loại: Nhóm A và nhóm B.<br />

- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron hóa trị bằng nhau và bằng STT của nhóm.<br />

- Có 8 nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA, mỗi nhóm là 1 cột. Nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.<br />

- Có 8 nhóm B được đánh số từ IB đến VIIIB, mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột. Nhóm B gồm các nguyên tố d<br />

và nguyên tố f.<br />

• LƯU Ý: Các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f<br />

tương ứng.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

• Cách xác định STT nhóm A và STT nhóm B.<br />

- STT nhóm A = số electron hóa trị (số electron lớp ngoài cùng).<br />

Ví dụ: 13 Al: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ⇒ nguyên tố p, có 3 electron lớp ngoài cùng ⇒ nhóm IIIA.<br />

- STT của nguyên tố nhóm B (có cấu hình electron dạng (n – 1)d x ns y )<br />

+ Nếu x + y < 8 ⇒ STT nhóm B là x + y.<br />

+ Nếu 8 ≤ x + y ≤ <strong>10</strong> ⇒ STT là VIIIB (qui ước này giúp giải thích tại sao nhóm VIIIB gồm có 3 cột).<br />

+ Nếu x + y > <strong>10</strong> thì STT nhóm B là (x + y) – <strong>10</strong>.<br />

⎧n = 4<br />

Ví dụ: 24 Cr: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 ⇒ nguyên tố d và có ⎨ ⇒ x + y = 6 ⇒ nhóm VIB.<br />

⎩x = 5; y = 1<br />

⎧n = 4<br />

30Zn: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 2 ⇒ nguyên tố d và có ⎨ ⇒ x + y = 12 > <strong>10</strong> ⇒ nhóm IIB.<br />

⎩x = <strong>10</strong>; y = 2<br />

II. SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A<br />

- Các nguyên tử của nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng (electron hóa trị) bằng nhau.<br />

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn sau mỗi chu kì ⇒ tính chất các nguyên tố<br />

nhóm A cũng có sự biến đổi tuần hoàn.<br />

2. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B<br />

- Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f (còn gọi là các kim loại chuyển tiếp). Từ chu kì 4 trở đi, sau khi bão hòa phân lớp<br />

ngoài cùng ns 2 thì các electron tiếp theo được điền vào phân lớp (n – 1)d nên cấu hình thường có dạng (n – 1)d x ns 2 (trừ một số ngoại<br />

lệ như 24 Cr; 29 Cu; 47 Ag; ...).<br />

III. SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ<br />

1. Bán kính nguyên tử<br />

- Trong một chu kì đi từ trái sang phải, vì số lớp electron bằng nhau song giá trị điện tích hạt nhân tăng nên lực hút giữa hạt<br />

nhân và electron lớp ngoài cùng tăng ⇒ bán kính nguyên tử giảm.<br />

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, mặc dù giá trị điện tích hạt nhân tăng song do số lớp electron tăng (chiếm ưu thế<br />

hơn) nên bán kính nguyên tử tăng.<br />

• Nhận xét: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.<br />

• Qui luật so sánh bán kính nguyên tử hoặc ion<br />

Số lớp electron lớn hơn thì bán kính nguyên tử lớn hơn.<br />

Nếu cùng số lớp electron hoặc cùng có chung cấu hình electron thì điện tích hạt nhân Z càng lớn ⇒ bán kính nguyên tử<br />

càng nhỏ và ngược lại.<br />

Đối với cùng một nguyên tố thì: r cation (ion dương) < r nguyên tử < r anion (ion âm) .<br />

Ví dụ: Sắp xếp các nguyên tử sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: 3 Li; 8 O; 9 F; 11 Na.<br />

Giải<br />

Cấu hình electron:<br />

3Li: 1s 2 2s 1 (2 lớp electron).<br />

8O: 1s 2 2s 2 2p 4 (2 lớp electron)<br />

9F: 1s 2 2s 2 2p 5 (2 lớp electron)<br />

11Na: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (3 lớp electron)<br />

Theo qui luật so sánh bán kính nguyên tử ta có: r (F) < r (O) < r (Li) < r (Na) .<br />

2. Năng lượng ion hóa<br />

- Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để tách electron thứ nhất ra khỏi<br />

nguyên tử ở trạng thái cơ bản (tính bằng kJ/mol).<br />

- Trong một chu kì đi từ trái sang phải, vì lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng ⇒ năng lượng ion hóa nói<br />

chung tăng.<br />

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, do số lớp electron tăng lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng giảm<br />

⇒ năng lượng ion hóa nói chung giảm.<br />

• Nhận xét: Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện<br />

tích hạt nhân.<br />

3. Độ âm điện<br />

- Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.<br />

- Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung<br />

tăng dần.<br />

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói<br />

chung giảm dần.<br />

• Nhận xét: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.<br />

IV. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

1. Tính kim loại, tính phi kim<br />

- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương (cation): M<br />

n<br />

⎯⎯→ M + + ne (n = 1, 2, 3). Nguyên tử càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm (anion): X + ne<br />

n<br />

⎯⎯→ X − (n = 3, 2, 1). Nguyên tử càng dễ thu electron thì tính phi kim càng mạnh.<br />

a) Sự biến đổi tính chất trong một chu kì<br />

- Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.<br />

b) Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A<br />

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi<br />

kim giảm dần.<br />

• Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích<br />

hạt nhân.<br />

2. Hóa trị các nguyên tố nhóm A<br />

Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro được biểu diễn qua bảng<br />

sau:<br />

STT nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA<br />

Hợp chất với oxi (oxit cao nhất)<br />

Na 2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 7<br />

K 2 O CaO Ga 2 O 3 GeO 2 As 2 O 5 SeO 3 Br 2 O 7<br />

Hóa trị cao nhất với oxi 1 2 3 4 5 6 7<br />

Hợp chất khí với hiđro<br />

SiH 4 PH 3 H 2 S HCl<br />

GeH 4 AsH 3 H 2 Se HBr<br />

Hóa trị với hiđro 4 3 2 1<br />

NHẬN XÉT<br />

• Trong một chu kì, đi từ trái sang phải hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng dần từ 1 đến 7, còn hóa<br />

trị trong hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố phi kim giảm dần từ 4 đến 1.<br />

• Tổng hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro bằng 8 (trừ một số trường hợp<br />

ngoại lệ).<br />

• Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro của các nguyên tố phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng<br />

của điện tích hạt nhân.<br />

Ví dụ: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất khí của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R<br />

chiếm 82,35%. Tìm nguyên tố R.<br />

Giải<br />

V<br />

Oxit cao nhất của R ứng với công thức R O ⇒ công thức hợp chất khí với hiđro là R H .<br />

2 5<br />

3<br />

Theo đề: %R<br />

(RH 3 )<br />

= 82,35% ⇒ %H(RH 3 )<br />

= 17,65% ⇔ .<strong>10</strong>0 = 17,65 ⇒ R = 14(N).<br />

R + 3<br />

3. Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng<br />

Cùng quan sát sự biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và chu kì 3 qua bảng sau:<br />

Li 2 O BeO B 2 O 3 CO 2 N 2 O 5<br />

Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit<br />

LiOH Be(OH) 2 H 3 BO 3 H 2 CO 3 HNO 3<br />

Bazơ kiềm<br />

Hiđroxit lưỡng<br />

tính<br />

Axit yếu Axit yếu Axit mạnh<br />

Na 2 O MgO Al 2 O 3 SiO 2 P 2 O 5 SO 3 Cl 2 O 7<br />

Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit axit Oxit axit Oxit axit<br />

NaOH Mg(OH) 2 Al(OH) 3 H 2 SiO 3 H 3 PO 4 H 2 SO 4 HClO 4<br />

Bazơ kiềm Bazơ yếu<br />

Hiđroxit lưỡng<br />

tính<br />

Axit yếu Axit trung bình Axit mạnh Axit rất mạnh<br />

NHẬN XÉT<br />

• Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm<br />

dần, đồng thời tính axit tăng dần.<br />

• Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng<br />

tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần.<br />

• Tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng<br />

của điện tích hạt nhân.<br />

V. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN<br />

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến<br />

đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dạng 1. Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

Câu 1. Cho các nguyên tố N (Z = 7), Ne (Z = <strong>10</strong>), Al (Z = 13), P (Z = 15), Ar (Z = 18); Ca (Z = 20), Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), Zn (Z =<br />

30), Br (Z = 35). Viết cấu hình electron và xác định vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn.<br />

III<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 2. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số khối bằng 51. Biết rằng trong hạt nhân<br />

của Y có số nơtron nhiều hơn số nơtron trong hạt nhân của X là 2, hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn, biết trong hạt<br />

nhân của X có số proton bằng số nơtron.<br />

Câu 3. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết tổng số proton trong<br />

hạt nhân của X và Y là 24, xác định X, Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 4. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số<br />

electron của hai phân lớp này là 3.<br />

a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B.<br />

b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số<br />

khối của A và B.<br />

c) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 5. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Hãy viết<br />

cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 6. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37.<br />

a) Có thể khẳng định A, B thuộc cùng một chu kì không? Xác định Z A , Z B .<br />

b) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. Cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?<br />

Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu và<br />

xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 8. A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp nhau và ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số<br />

proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của A, B và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu 9. A, X, Y là 3 nguyên tố phi kim. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân từ AX 2 là 52. Số hạt mang điện của AY 2<br />

nhiều hơn số hạt mang điện của AX 2 là 28 hạt. Phân tử X 2 Y có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện<br />

bằng 2,5 lần số hạt không mang điện.<br />

a) Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, X, Y.<br />

b) Xác định vị trí của A, X, Y trong bảng tuần hoàn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định hai kim loại A, B và vị trí của<br />

chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Dạng 2. So sánh bán kính nguyên tử, bán kính ion, so sánh tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, tính axit, bazơ của oxit và<br />

hiđroxit tương ứng<br />

Câu 1. Cho các nguyên tố L (Z = 8), M (Z = 9), Q (Z = 15), R (Z = 16). Hãy sắp xếp chúng theo chiều tăng dần tính phi kim.<br />

Câu 2. Cho các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử.<br />

Câu 3. Sắp xếp các nguyên tố X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 13), T (Z = 19) theo chiều tăng dần tính kim loại.<br />

Câu 4. Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số đơn vị điện tích hạt<br />

nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất). Sắp xếp các nguyên tố đã cho theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử.<br />

Câu 5. Sắp xếp nguyên tố sau: 7 X ; 8 Y; 14 Z; 15 T theo chiều tăng dần tính phi kim.<br />

Dạng 3. Bài tập xác định công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro<br />

Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm<br />

74,07% về khối lượng. Xác định R.<br />

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X<br />

chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất.<br />

Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R là<br />

82,35%. Tìm nguyên tố R.<br />

Câu 4. Oxit cao nhất của một nguyên tử ứng với công thức RO 3 . Trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng. Tìm<br />

nguyên tố R.<br />

Câu 5. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Xác<br />

định R.<br />

Câu 6. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định R.<br />

Câu 7. Phần trăm về khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của nó lần lượt là a và b. Biết tỉ lệ<br />

b 11<br />

= , xác định X.<br />

a 4<br />

Câu 8. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Biết phần trăm<br />

của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 54,12%, Xác định nguyên tố R.<br />

Câu 9. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 3 . Biết rằng phần trăm của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn<br />

trong oxit cao nhất là 47,5145%, Xác định nguyên tố R.<br />

Câu <strong>10</strong>. Nguyên tử nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro là XH 4 . Trong oxit cao nhất thì tỉ lệ phần trăm theo khối lượng giữa<br />

X và O là 3 . Xác định X.<br />

8<br />

Dạng 4. Bài tập xác định tên nguyên tố, thành phần hỗn hợp<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam một kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 120 ml<br />

dung dịch NaOH 2M. Xác định tên kim loại R.<br />

Câu 2. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32<br />

gam. Xác định X.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 3. Hòa tan hết 19,5 gam một kim loại kiềm trong 261 ml H 2 O (D = 1g/ml) thu được dung dịch kiềm nồng độ <strong>10</strong>%. Xác định kim<br />

loại kiềm đã cho.<br />

Câu 4. 8 gam oxit kim loại M nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl 20% tạo thành 19 gam muối clorua.<br />

a) Xác định tên kim loại M.<br />

b) Tính khối lượng dung dịch HCl tối thiểu cần dùng.<br />

Câu 5. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y<br />

và có khí thoát ra. Lượng khí thoát ra này có thể tác dụng vừa đủ với 20 gam CuO nung nóng.<br />

a) Xác định tên hai kim loại và phần trăm theo khối lượng của chúng trong X.<br />

b) Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1,0M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch Y và khối lượng muối sunfat thu được.<br />

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp X chứa muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ<br />

dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch Y và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra.<br />

a) Tính khối lượng muối clorua thu được khi làm khan Y.<br />

b) Xác định công thức hai muối trong X và phần trăm khối lượng của chúng.<br />

c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng.<br />

Câu 7. Cho 6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ) thu được dung dịch chứa chất<br />

tan có nồng độ là 22,51%.<br />

a) Xác định tên kim loại M.<br />

b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.<br />

Câu 8. Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 17,5% thu được dung dịch<br />

muối trung hòa có nồng độ 20%. Xác định công thức oxit kim loại M.<br />

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam một kim loại kiềm A vào 200 gam nước thì thu được dung dịch X và một lượng khí H 2 . Nếu cho<br />

lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12 gam Cu.<br />

a) Xác định tên kim loại A.<br />

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.<br />

Câu <strong>10</strong>. M là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Zn tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại M.<br />

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Zn bằng lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 20% thu được dung dịch Y. Biết<br />

nồng độ phần trăm của ZnSO 4 trong dung dịch Y là 12,1877%. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.<br />

Câu 12. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y (đều thuộc nhóm IIA) vào nước được dung dịch A. Cho<br />

dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO 3 vừa đủ thì thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch B.<br />

a) Tính khối lượng muối nitrat trong B.<br />

b) Biết tỉ lệ số mol hai muối clorua ban đầu là 1 : 3, xác định X, Y.<br />

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng 300<br />

ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M.<br />

a) Xác định công thức hai muối đã cho.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Câu 14. Hòa tan vừa đủ 1,90 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của cùng một kim loại kiềm M bằng dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng thì thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Xác định M và phần trăm khối lượng mỗi muối trong X.<br />

Câu 15. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần<br />

hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 450 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì thu được 15,76 gam<br />

kết tủa. Xác định công thức hai muối đã cho và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.<br />

Câu 16. Cho x gam dung dịch H 2 SO 4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại kali và sắt (lấy dư), sau phản<br />

ứng thấy khối lượng chung giảm đi 0,04694x gam. Tính C.<br />

Câu 17. Hợp chất M tạo thành từ cation X + 3–<br />

và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số<br />

proton trong X + 3–<br />

3–<br />

là 11 và trong Y là 47. Hai nguyên tố trong Y thuộc 2 chu kì liên tiếp có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy<br />

xác định công thức hóa học của M.<br />

Câu 18. Hợp chất Z tạo thành từ cation X + 2–<br />

và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số<br />

proton trong X + 2–<br />

là 11 và tổng số electron trong Y là 50. Hãy xác định công thức của Z biết rằng hai nguyên tố trong Z thuộc cùng<br />

một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau.<br />

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA.<br />

Câu 2. Cho các nguyên tố: X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 19). Chiều tăng dần tính kim loại đúng là<br />

A. X, M, R. B. R, X, M. C. R, M, X. D. M, X, R.<br />

Câu 3. Bảng tuần hoàn được sắp xếp không dựa trên nguyên tắc nào sau đây?<br />

A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.<br />

C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột.<br />

D. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của số khối A.<br />

Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np 2n+1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 2, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VA. C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 5. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ đúng là<br />

A. NaOH; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 . B. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; NaOH.<br />

C. NaOH; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 . D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH.<br />

Câu 6. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm<br />

74,074% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất RH 3 là<br />

A. 17,65%. B. 91,176%. C. 8,824%. D. 82,35%.<br />

Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm<br />

94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là<br />

A. 40,00%. B. 60,00%. C. 53,33%. D. 46,67%.<br />

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 2 . Trong hợp chất khí của X với hiđro, tỉ lệ phần trăm<br />

khối lượng của X gấp 3 lần so với hiđro. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là<br />

A. 46,67%. B. 75,00%. C. 53,33%. D. 27,27%.<br />

Câu 9. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân<br />

nguyên tử thì<br />

A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.<br />

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.<br />

Câu <strong>10</strong>. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron đúng của ion X + là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 .<br />

Câu 11. Cho nguyên tử sắt có kí hiệu nguyên tử là 56 Fe . Nhận xét nào sau đây là không đúng?<br />

26<br />

A. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử sắt là 52.<br />

B. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là chu kì 4, nhóm VIIIB.<br />

C. Nguyên tử sắt có 6 electron độc thân.<br />

D. Hạt nhân của sắt có số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 4 hạt.<br />

Câu 12. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là<br />

A. Al. B. Si. C. P. D. S.<br />

Câu 13. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr, Cu đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

B. Bán kính nguyên tử Na lớn hơn bán kính ion Na + 2<br />

còn bán kính ion Fe + 3<br />

lớn hơn bán kính ion Fe + .<br />

C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó có số electron p lần lượt bằng 2, 8, và 14 đều thuộc cùng một nhóm A.<br />

D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IA tăng dần từ Li đến Cs.<br />

3<br />

Câu 14. Cho biết hạt nhân ion Cr + 3<br />

có chứa 24 proton. Vậy cấu hình electron của ion Cr + là<br />

A. [Ar]3d 5 4s 1 . B. [Ar]3d 3 . C. [Ar]4s 2 3d 1 . D. [Ar]3d 1 4s 2 .<br />

−18<br />

Câu 15. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là 4,1652.<strong>10</strong> C . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 4, nhóm VIB. C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 3, nhóm VIIIB.<br />

Câu 16. Cho các phát biểu sau<br />

(1) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo gồm ba loại hạt là electron, proton, nơtron.<br />

(2) Bán kính nguyên tử và giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất là tỉ lệ thuận với nhau.<br />

(3) Giá trị độ âm điện và tính phi kim biến đổi với qui luật giống nhau.<br />

(4) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là nguyên tố flo.<br />

(5) Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử có số proton trong hạt nhân bằng với số electron ở vỏ.<br />

(6) Khi nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì nó càng dễ thu thêm electron để tạo thành cation.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 17. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai<br />

hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số electron trên phân lớp s của hai nguyên tử A, B là<br />

A. 7. B. <strong>10</strong>. C. 12. D. 14.<br />

Câu 18. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận định nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA.<br />

C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB<br />

Câu 19. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là<br />

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.<br />

Câu 20. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 2 . Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 87,5% về khối<br />

lượng. Nguyên tố X là<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

LIÊN KẾT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

I. PHÂN LOẠI LIÊN KẾT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Nói cách khác là<br />

các nguyên tử chuyển thành phân tử hoặc tinh thể để đạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiểm (qui tắc bát tử).<br />

Cần lưu ý là có một số trường hợp qui tắc bát tử (octet) không thỏa mãn nhưng phân tử đó vẫn tồn tại.<br />

Ví dụ: PCl 5 ; SF 6 ; NO ; BeH 2 ; …<br />

1. Liên kết ion<br />

a) Sự tạo thành ion, cation, anion<br />

- Ion là những phần tử mang điện tích (nguyên tử vốn trung hòa điện do số electron bằng số proton, khi nguyên tử<br />

mất bớt hoặc thu thêm electron nó trở thành phần tử mang điện tích gọi là ion).<br />

- Nguyên tử của nguyên tố kim loại nhường electron (thường là toàn bộ electron lớp ngoài cùng) để tạo ion dương<br />

(cation)<br />

n<br />

M ⎯⎯→ M + + ne (n = 1, 2, 3)<br />

Ví dụ: 12 Mg : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 2<br />

⇒ Mg ⎯⎯→ Mg + + 2e<br />

- Nguyên tử của nguyên tố phi kim có xu hướng thu thêm để tạo ion âm (anion)<br />

n<br />

X + ne ⎯⎯→ X − (n = 1, 2, 3)<br />

Ví dụ: 8 O : 1s 2 2s 2 2p 4 2<br />

⇒ O + 2e ⎯⎯→ O −<br />

b) Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử<br />

- Ion đơn nguyên tử chỉ do một nguyên tử tạo nên còn ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện tích.<br />

Ion đơn nguyên tử<br />

Ion đa nguyên tử<br />

2<br />

Mg + : Cation magie<br />

NO − : Anion nitrat<br />

2<br />

O −<br />

: Anion oxit<br />

Cl − : Anion clorua<br />

2<br />

S − : Anion sunfua<br />

3<br />

SO − : Anion sunfit<br />

2<br />

3<br />

SO − : Anion sunfat<br />

2<br />

4<br />

H PO − : Anion đihiđrophotphat<br />

2 4<br />

ClO − : Anion peclorat<br />

c) Sự tạo thành liên kết ion<br />

- Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.<br />

- Liên kết ion được hình thành giữa nguyên tử kim loại điển hình và nguyên tử phi kim điển hình.<br />

- Đặc điểm của liên kết ion là không có tính định hướng và không có tính bão hòa.<br />

- Do liên kết ion rất bền vững nên hợp chất ion đa phần là chất rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy, một số hợp chất<br />

ion tan được trong nước tạo dung dịch dẫn điện. Độ bền vững của liên kết ion phụ thuộc vào bán kính ion, điện tích ion,<br />

năng lượng mạng lưới tinh thể, …<br />

Ví dụ: Liên kết ion trong phân tử NaCl được hình thành theo sơ đồ sau<br />

2. Liên kết cộng hóa trị<br />

- Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp electron chung. Mỗi cặp electron<br />

chung tạo nên một liên kết cộng hóa trị.<br />

- Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung nằm chính giữa hai nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị<br />

không phân cực (thường là liên cộng hóa trị trong đơn chất).<br />

- Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn gọi là liên kết<br />

cộng hóa trị phân cực (thường là liên cộng hóa trị trong hợp chất).<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Ví dụ: Xét sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử N 2 ; Cl 2 ; HCl; CO 2<br />

Phân tử Công thức electron Công thức cấu tạo<br />

N 2 N + N<br />

N N<br />

N≡N<br />

Cl 2<br />

Cl-Cl<br />

HCl H + Cl H Cl H-Cl<br />

CO 2<br />

O=C=O<br />

3. Liên kết cho-nhận (liên kết phối trí)<br />

- Liên kết cho-nhận là trường hợp riêng của liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng<br />

góp. Liên kết cho-nhận được biểu diễn bằng dấu mũi tên hướng từ nguyên tử cho sang nguyên tử nhận.<br />

• Điều kiện hình thành liên cho nhận X→Y:<br />

- Nguyên tử cho (X) có obitan chứa cặp electron tự do.<br />

- Nguyên tử nhận (Y) có obitan hóa trị còn trống.<br />

Ví dụ: Xét sự hình thành liên kết cho-nhận trong phân tử CO; SO 2 ; HNO 3 .<br />

Công thức phân tử<br />

Công thức cấu tạo<br />

SO 2<br />

HNO 3<br />

4. Liên kết kim loại<br />

- Kim loại ở thể rắn và lỏng xuất hiện ion dương kim loại và các electron tự do. Liên kết kim loại là liên kết được<br />

hình thành giữa các nguyên tử và ion dương kim loại do sự tham gia của các electron tự do.<br />

• So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị<br />

Loại liên kết Giống nhau Khác nhau<br />

- Electron dùng chung là những<br />

Liên kết cộng hóa trị<br />

electron hóa trị, do một hoặc hai<br />

- Liên kết được hình thành bới sự tham<br />

nguyên tử đóng góp.<br />

gia của các electron.<br />

- Tất cả các electron tự do đều tham<br />

Liên kết kim loại<br />

gia vào quá trình hình thành liên kết.<br />

• So sánh liên kết kim loại với liên kết ion<br />

Loại liên kết Giống nhau Khác nhau<br />

Liên kết ion<br />

- Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và<br />

- Liên kết được hình thành bới lực hút ion âm.<br />

Liên kết kim loại<br />

tĩnh điện.<br />

- Lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim<br />

loại và electron tự do.<br />

5. Liên kết Van-đec-van<br />

- Là loại liên kết hình thành giữa các phân tử, nguồn gốc của liên kết này là sự tương tác lực hút tĩnh điện giữa<br />

các phân tử.<br />

- Liên kết Van-đec-van càng mạnh khi sự phân cực giữa các phân tử càng lớn, khối lượng phân tử càng lớn và<br />

khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ.<br />

Ví dụ: Phân tử SO 2 có nhiệt độ sôi cao hơn phân tử O 2 vì M (64) > M (32)<br />

SO2 O2<br />

6. Liên kết hiđro<br />

- Nguyên tử hiđro linh động là nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N, Cl)<br />

tạo thành liên kết luôn phân cực. Độ linh động của nguyên tử hiđro phụ thuộc vào sự phân cực của liên kết.<br />

- Liên kết hiđro là loại liên kết có bản chất là lực hút tĩnh điện với năng lượng liên kết nhỏ. Nó là liên kết được<br />

hình thành giữa nguyên tử hiđro linh động với nguyên tử của nguyên tố khác có cặp electron chưa tham gia liên kết. Liên<br />

kết hiđro có hai loại là liên kết hiđro liên phân tử và liên kết hiđro nội phân tử.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Liên kết hiđro có ảnh hưởng lớn đến tính chất vật lí và thậm chí là tính chất hóa học của chất. Cụ thể: chất tạo<br />

được liên kết hiđro với nước thì khả năng tan trong nước cao hơn; chất có liên kết hiđro liên phân tử càng bền vững thì có<br />

nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy càng cao; liên kết hiđro nội phân tử có ảnh hưởng tới khả năng phản ứng của chất.<br />

Ví dụ: Trong dung dịch ancol có một số loại liên kết hiđro sau<br />

II. MỘT SỐ LOẠI TINH THỂ THƯỜNG GẶP<br />

Tinh thể được cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử hoặc ion. Các hạt này được sắp xếp một cách đều đặn, tuần<br />

hoàn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành mạng tinh thể. Tinh thể thường có hình dạng không gian xác<br />

định.<br />

1. Tinh thể ion<br />

- Do các ion ngược dấu liên kết với nhau bằng liên kết ion tạo nên.<br />

Ví dụ: Tinh thể NaCl, KCl, BaCl 2 , Al 2 O 3 , ...<br />

- Các tinh thể ion đều bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy, khi ở trạng thái nóng chảy hoặc tan trong nước có<br />

khả năng dẫn điện.<br />

2. Tinh thể nguyên tử<br />

- Do các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị tạo thành. Các tinh thể nguyên tử đều bền vững,<br />

khó nóng chảy, khó bay hơi.<br />

Ví dụ: Kim cương, thạch anh (SiO 2 ), ...<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình ảnh tinh thể SiO 2<br />

3. Tinh thể phân tử<br />

- Do các phân tử liên kết với nhau bằng tương tác yếu giữa các phân tử tạo nên. Các tinh thể phân tử đều kém<br />

bền, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ: Nước đá, iot, ...<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

4. Tinh thể kim loại<br />

- Do các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bằng liên kết kim loại tạo nên. Tinh thể kim loại dẫn điện, dẫn<br />

nhiệt,khó nóng chảy, khó bay hơi (trừ thủy ngân).<br />

III. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Thực chất không có ranh giới rõ rệt giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết ion. Để dự đoán một cách tương đối<br />

liên kết giữa hai nguyên tử người ta dựa vào hiệu độ âm điện của chúng với qui ước như sau<br />

Hiệu độ âm điện ∆χ<br />

Loại liên kết<br />

0 ⎯⎯→ < 0,4 - Liên kết cộng hóa trị không phân cực.<br />

0,4 ⎯⎯→ < 1,7 - Liên kết cộng hóa trị phân cực.<br />

≥ 1,7<br />

- Liên kết ion.<br />

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />

Câu 1. Trình bày sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau (đi từ các đơn chất tương ứng): MgCl 2 ; Na 2 O.<br />

Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CH 4 ; C 2 H 2 ; HClO; NH 3 ; CH 3 COOH; H 2 CO 3 .<br />

Câu 3. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau (biết<br />

rằng trong phân tử của chúng có liên kết cho-nhận): CO; SO 2 ; SO 3 ;<br />

HNO 3 ; H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 ; HClO 4 ; H 4 P 2 O 7 ; P 2 O 5 ; Cl 2 O 7 ; Al 2 Cl 6 .<br />

Câu 4. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C 2 H 5 OH;<br />

C 2 H 6 ; CH 3 COOH; CH 3 -O-CH 3 . Giải thích ngắn gọn.<br />

Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ;<br />

CaCO 3 ; Ba(NO 3 ) 2 ; Fe 2 O 3 ; Al 4 C 3 ; CaC 2 ; BaSO 4 ; Al 2 O 3 ; Fe 3 O 4 .<br />

Câu 6. Trong phân tử NH 3 độ dài liên kết N-H có giá trị bằng 0,<strong>10</strong>2 nm<br />

(nanomet); góc liên kết H-N-H bằng <strong>10</strong>7 0 . Hãy tính khoảng cách giữa hai<br />

nguyên tử hiđro theo nm.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7. Dựa vào bảng giá trị độ âm điện; hãy cho biết loại liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong các chất sau:<br />

CO 2 ; CH 3 COOH; SiH 4 ; CH 4 ; SO 2 ; NH 3 ; P 2 O 5 ; Na 2 S; BaCl 2 ; AlCl 3 .<br />

C H O Si S P N Na Ba Cl Al<br />

2,55 2,20 3,44 1,90 2,58 2,19 3,04 0,93 0,89 3,16 1,61<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 8. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của phân tử C 2 H 2 I 2 với giả thiết 2<br />

đồng phân này có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,<strong>10</strong> 0 A và C = C là 1,33 0 A ; góc liên kết C-C-I bằng C-C-H<br />

= 120 0 ).<br />

Dạng cis<br />

Dạng trans<br />

Câu 9. Hãy giải thích<br />

a) Tại sao ở điều kiện thường H 2 S là chất khí còn H 2 O là chất lỏng.<br />

b) Vì sao nitơ có độ âm điện khá lớn (3,04) nhưng lại “trơ” về mặt hóa học ở điều kiện thường.<br />

c) Ancol (rượu) etylic tuy là hợp chất hữu cơ không phân cực song lại tan gần như vô hạn trong nước.<br />

d) Tại sao iot, naphtalen dễ thăng hoa còn phân tử NaCl lại rất khó thăng hoa; tuy nhiên khi ở trạng thái nóng<br />

chảy thì NaCl lại dẫn được điện.<br />

Câu <strong>10</strong>. Dự đoán trong số các chất sau<br />

a) Chất nào dễ hóa lỏng nhất: NH 3 , F 2 , CO 2 , CH 4 .<br />

b) Chất nào dễ tan trong nước nhất: H 2 ; CH 4 ; CO 2 ; NH 3 .<br />

c) Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: CO 2 ; SO 2 ; HF.<br />

Câu 11. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H 2 X, trong đó X có số oxi hóa<br />

thấp nhất.<br />

a) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.<br />

b) Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R.<br />

c) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H 2 X tác<br />

dụng với nước Cl 2 , dung dịch FeCl 3 , dung dịch CuSO 4 .<br />

Câu 12. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là<br />

+2. Tổng số proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.<br />

a) Xác định R.<br />

b) X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử<br />

của X và Y.<br />

c) Viết công thức cấu tạo các phân tử RO 2 ; RO 3 ; H 2 RO 4 .<br />

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là<br />

A. NH 4 Cl. B. HCl. C. NH 3 . D. H 2 O.<br />

Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là<br />

A. HCl, O 3 , H 2 S. B. H 2 O, HF, H 2 S. C. O 2 , H 2 O, NH 3 . D. HF, Cl 2 , H 2 O.<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình<br />

electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.<br />

A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.<br />

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.<br />

C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.<br />

Câu 5. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết<br />

A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiđro.<br />

Câu 6. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là<br />

A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9.<br />

Câu 7. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là<br />

A. Na, K, Mg. B. Li, Na, K. C. Be, Mg, Ca. D. Li, Na, Ca.<br />

Câu 8. Các chất mà phân tử không phân cực là<br />

A. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. HBr, CO 2 , CH 4 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 .<br />

Câu 9. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là<br />

A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HCl , HBr, HI. D. HI, HCl , HBr.<br />

Câu <strong>10</strong>. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.<br />

B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.<br />

C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.<br />

D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> - <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 11. Cho dãy các chất: N 2 , H 2 , NH 3 , NaCl, HCl, H 2 O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị<br />

không cực là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

Câu 12. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao<br />

nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.<br />

B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.<br />

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.<br />

D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.<br />

Câu 13. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt mang điện là 38; nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52;<br />

trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. Liên kết hình trong phân tử giữa X và Y thuộc loại liên kết<br />

A. ion. B. cộng hoá trị phân cực.<br />

C. cộng hoá trị không phân cực. D. cho-nhận.<br />

Câu 14. Trong các chất sau: LiCl; KCl; NaCl; CsCl liên kết trong phân tử có đặc tính ion mạnh nhất là<br />

A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. CsCl.<br />

Câu 15. Phân tử C 2 H 2 có góc liên kết là<br />

A. 120 0 . B. 180 0 . C. <strong>10</strong>9 0 28’. D. 90 0 .<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong>-KHỬ<br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

I. SỐ OXI <strong>HÓA</strong><br />

- Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng<br />

liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đang xét là liên kết ion.<br />

QUI TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXI <strong>HÓA</strong><br />

• Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.<br />

0<br />

0<br />

Ví dụ: Cu ; O ; Fe ; Cl ; ...<br />

2<br />

0<br />

0<br />

• Trong hầu hết hợp chất số oxi hóa của hiđro bằng +1 còn của oxi bằng -2 (trừ một số ngoại lệ:<br />

1<br />

+ 2<br />

H2 O − 2<br />

; O F 2<br />

; …)<br />

• Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.<br />

Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nguyên tố N trong: NH 3 ; NO 2 ; N 2 O ; HNO 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi a là số oxi hóa cần tìm của N trong mỗi trường hợp<br />

a 1<br />

N H + : a + 1.3 = 0 ⇒ a = -3<br />

3<br />

a 2<br />

+ 1 a −2<br />

a 2<br />

N O − : a + (-2).2 = 0 ⇒ a = +4.<br />

2<br />

1<br />

Na H − ;<br />

1<br />

Ca H − ;<br />

N2<br />

O − : 2a + (-2) = 0 ⇒ a = +1<br />

H N O 3<br />

: 1 + a + (-2).3 = 0 ⇒ a = +5.<br />

• Số oxi hóa của nguyên tố trong ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion ; trong ion đa nguyên tử thì tổng số oxi hóa của các<br />

nguyên tố bằng điện tích của ion.<br />

2<br />

Ví dụ: Xác định số oxi hóa của nguyên tố S trong các ion: S − 2<br />

; SO −<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi a là số oxi hóa cần tìm của S trong mỗi trường hợp<br />

2<br />

• Số oxi hóa của S trong S − là -2.<br />

a<br />

2<br />

• SO − : a + (-2).4 = -2 ⇒ a = +6.<br />

4<br />

LƯU Ý<br />

• Đối với một số chất như FeS 2 ; CaOCl 2 ; H 2 S 2 O 8 (axit peoxiđisunfuric) ; … và đặc biệt là hợp chất hữu cơ ta cần phải dựa<br />

vào công thức cấu tạo để xác định số oxi hóa của từng nguyên tử theo phương pháp ‘‘kéo-đẩy electron’’. Ví dụ:<br />

BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trung tâm trong các hợp chất và ion sau<br />

a) Số oxi hóa của N trong N 2 , N 2 O, NO, NO 2 , N 2 O 4 , HNO 3 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , N x O y , NO − 2<br />

, NH 3 , NH + 4<br />

,<br />

NO − .<br />

3<br />

2<br />

b) Số oxi hóa của S trong S, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , Na 2 SO 4 , H 2 S 2 O 7 , FeS, FeS 2 , SO − 2<br />

, SO − .<br />

2<br />

c) Số oxi hóa của Cr trong CrO, Cr 2 O 3 , K 2 Cr 2 O 7 , Na 2 CrO 4 , NaCrO 2 , Cr2O − 7<br />

, CrO − 2<br />

, CrO 5 (crom peoxit); Na 2 Cr 2 O 12<br />

(natri peoxiđicromat).<br />

d) Số oxi hóa của Mn trong MnO 2 , MnO − 4<br />

, MnCl 2 , KMnO 4 , K 2 MnO 4 .<br />

e) Số oxi hóa của Fe trong FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe x O y , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 .<br />

f) Số oxi hóa của Cl trong HCl, CaCl 2 , Cl 2 , NaClO, KClO 3 , ClO − 4<br />

, CaOCl 2 .<br />

Câu 2. Tính số oxi hóa trung bình của C trong các chất: CH 4 , C 2 H 4 , C 4 H <strong>10</strong> , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 .<br />

Câu 3. Xác định số oxi hóa của từng nguyên tử C trong các hợp chất hữu cơ sau: CH 2 =CH 2 , CH 3 -C≡CH, CH 3 -CH 2 OH, CH 2 =CH-<br />

COOH, OHC-CHO, HOOC-COOH, CH 3 -COOH, CH 3 -CH=CH 2 .<br />

II. PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong>-KHỬ<br />

1. Các khái niệm<br />

- Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học mà trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

4<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Chất khử là chất nhường electron cho chất khác (sau phản ứng số oxi hóa tăng).<br />

- Chất oxi hóa là chất nhận electron của chất khác (sau phản ứng số oxi hóa giảm).<br />

- Quá trình chất khử nhường electron gọi là quá trình oxi hóa (sự oxi hóa).<br />

- Quá trình chất oxi hóa nhận electron gọi là quá trình khử (sự khử).<br />

2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron<br />

Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng: Cu + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O<br />

• Bước 1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi để tìm ra chất khử và chất oxi hóa<br />

0 5<br />

Cu + H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu<br />

+ 2<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + N +<br />

O + H 2 O<br />

Chất khử: Cu (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +2)<br />

Chất oxi hóa: HNO 3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +2)<br />

• Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa-khử và cân bằng mỗi quá trình.<br />

0<br />

2<br />

Cu<br />

⎯⎯→ Cu<br />

+ + 2e (Quá trình oxi hóa)<br />

5<br />

2<br />

N +<br />

N + + 3e ⎯⎯→<br />

(Quá trình khử)<br />

• Bước 3. Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (dựa trên nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron:<br />

Số electron chất khử nhường = số electron chất oxi hóa nhận).<br />

0<br />

2<br />

3x Cu<br />

⎯⎯→ Cu<br />

+ + 2e<br />

5<br />

2x N + + 3e ⎯⎯→<br />

• Bước 4. Đưa hệ số tìm được ở bước 3 vào phương trình và kiểm tra lại, sau đó hoàn thành phương trình hóa học.<br />

0<br />

5<br />

3 Cu + 8H N + 2<br />

O 3 (loãng) ⎯⎯→ 3 Cu<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + 2 N +<br />

O + 4H 2 O<br />

3. Phân loại phản ứng oxi hóa khử<br />

• Phản ứng oxi hóa khử thông thường: Chỉ có một chất khử, một chất oxi hóa (là những nguyên tố khác nhau).<br />

Ví dụ:<br />

2<br />

H −<br />

5<br />

S + 2H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ S 0 2<br />

+ 2 N +<br />

O + 4H 2 O<br />

0<br />

2<br />

0<br />

4 P + 5 O ⎯⎯→ 2 P O<br />

2<br />

+ 5 −2<br />

2 5<br />

• Phản ứng oxi hóa-khử phức tạp: Có nhiều chất khử, nhiều chất oxi hóa, môi trường, …<br />

2<br />

Ví dụ: <strong>10</strong> Fe<br />

+ 7<br />

SO 4 + 2K Mn<br />

+ 3<br />

O 4 + 8H 2 SO 4 ⎯⎯→ 5 Fe<br />

+ 2<br />

2(SO 4 ) 3 + 2 Mn<br />

+ SO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O<br />

+ 1 −2<br />

5<br />

3 Cu S + 22H N + 2<br />

O 3 (loãng) ⎯⎯→ 6 Cu<br />

+ + 6<br />

2<br />

(NO 3 ) 2 + 3H 2 S O 4 + <strong>10</strong> N +<br />

O + 8H 2 O<br />

2<br />

N +2<br />

• Phản ứng oxi hóa-khử đặc biệt: Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử (chất khử và chất oxi hóa nằm cùng trong một phân tử<br />

và là những nguyên tố khác nhau); phản ứng tự oxi hóa-khử (chất khử và chất oxi hóa cùng là một nguyên tố)<br />

Ví dụ: 2 K ClO 3<br />

0<br />

+ 5 − 2<br />

MnO 2 , t<br />

0<br />

−1<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2K Cl<br />

0<br />

t<br />

−1<br />

⎯⎯→ 5K Cl<br />

0<br />

+ 3 O<br />

Cl<br />

2<br />

+ 6KOH<br />

+ K ClO 3<br />

+ 3H 2 O<br />

MỘT SỐ LƯU Ý KHI CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong>-KHỬ<br />

• Để ý tới chỉ số của chất oxi hóa và chất khử trước và sau phản ứng.<br />

0 5<br />

Ví dụ:<br />

Al + H N + +<br />

O 3 ⎯⎯→ Al<br />

3<br />

1<br />

(NO 3 ) 3 + N +<br />

2O + H 2 O<br />

Chất khử: Al (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng: Từ 0 lên +3)<br />

Chất oxi hóa: HNO 3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +1)<br />

0<br />

8x<br />

0<br />

Al<br />

5<br />

⎯⎯→<br />

3x 2 N + + 8e ⎯⎯→<br />

5<br />

+ 3<br />

1<br />

N +<br />

+ 5<br />

+ 3<br />

Al<br />

2<br />

1<br />

N +<br />

2<br />

+ 3e (Quá trình oxi hóa)<br />

(Quá trình khử)<br />

⇒ phương trình: 8 Al + 30H N + O 3 ⎯⎯→ 8 Al (NO 3 ) 3 + 3 2O + 15H 2 O<br />

• Nếu trong một chất có nhiều nguyên tố cùng tăng hoặc cùng giảm số oxi hóa thì ta xem số oxi hóa của cả chất đó bằng 0<br />

và chỉ cần xác định số oxi hóa của các chất sản phẩm.<br />

0<br />

5<br />

Ví dụ:<br />

(Cu S) + H N + O 3 (loãng) ⎯⎯→ Cu<br />

+ 2<br />

+ 6 2<br />

(NO 3 ) 2 + H 2 S O 4 + N +<br />

O + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Chất khử: Cu 2 S (vì sau phản ứng số oxi hóa tăng)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Chất oxi hóa: HNO 3 (vì sau phản ứng số oxi hóa giảm: Từ +5 xuống +2)<br />

3x<br />

0<br />

(Cu S) ⎯⎯→ 2 Cu<br />

5<br />

2<br />

+ 2<br />

+<br />

<strong>10</strong>x N + + 3e ⎯⎯→<br />

0<br />

5<br />

⇒ phương trình: 3 (Cu S) + 22H N + 2<br />

O 3 (loãng) ⎯⎯→ 6 Cu<br />

+ + 6<br />

(NO 3 ) 2 + 3H 2 S O 4 + <strong>10</strong><br />

Ví dụ:<br />

2<br />

2<br />

N +<br />

+ 6<br />

S<br />

+ <strong>10</strong>e (Quá trình oxi hóa)<br />

2<br />

N +<br />

(Quá trình khử)<br />

O + 8H 2 O<br />

• Nếu trong một chất có chứa nguyên tố oxi hóa và khử khác nhau thì phải cộng lại, sau đó mới cân bằng quá trình oxi<br />

hóa, quá trình khử.<br />

− 3 + 7<br />

N H ClO<br />

3<br />

4 4<br />

+ 7<br />

5x 2 N − + 2 Cl + 8e ⎯⎯→<br />

8x<br />

⇒ phương trình: <strong>10</strong> N H ClO<br />

0<br />

P<br />

− 3 + 7<br />

4 4<br />

0<br />

0<br />

+ 5<br />

+ P ⎯⎯→ N 0 2<br />

+ H P O<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

N +<br />

+ 5<br />

P<br />

2<br />

3 4<br />

+ 5e<br />

+ 8 P ⎯⎯→ 5 N + 8 H P O<br />

0<br />

2<br />

+ 5<br />

3 4<br />

0<br />

Cl<br />

2<br />

0<br />

+ Cl + H 2 O<br />

0<br />

2<br />

+ 5 Cl + 8H 2 O<br />

• Nếu phản ứng có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử khác nhau thì trước khi tìm hệ số thích hợp ta phải cộng các quá<br />

trình giống nhau lại và cân bằng hai nửa phản ứng.<br />

5<br />

Ví dụ:<br />

K N + 0 0<br />

−2<br />

4<br />

O 3 + S + C ⎯⎯→ K 2 S + C + 0<br />

O 2 + N<br />

5<br />

0<br />

1x 2 N + + S + 12e ⎯⎯→<br />

0<br />

0<br />

N +<br />

3x C<br />

⎯⎯→ + 4e<br />

5<br />

⇒ phương trình: 2K N + 0 0<br />

−2<br />

4<br />

O 3 + S + 3 C ⎯⎯→ K 2 S + 3 C + 0<br />

O 2 + N<br />

4<br />

C +<br />

2<br />

−2<br />

S<br />

• Đối với một số phương trình phản ứng phức tạp, nếu sau 4 bước thông thường vẫn chưa tìm ra hệ số nguyên tối giản thì<br />

ta áp dụng thêm phương pháp đặt ẩn và bảo toàn nguyên tố.<br />

+ 2 + 5<br />

+ +<br />

Ví dụ:<br />

Fe(N O<br />

3)<br />

2<br />

+ HCl ⎯⎯→ Fe(N 3 5 O<br />

3)<br />

3<br />

+ Fe Cl 3<br />

+ N O + H 2 O<br />

(Phương trình này thầy sẽ hướng dẫn chi tiết tại lớp học ☺)<br />

• Nếu phản ứng tạo thành các sản phẩm khử với tỉ lệ mol hoặc thể tích cho trước thì khi cân bằng hai nửa phản ứng ta đưa<br />

tỉ lệ này vào rồi mới tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa. Ngoài ra ta cũng có thể viết và cân bằng nhiều<br />

phương trình (mỗi phương trình tương ứng với một sản phẩm khử) rồi sau đó cộng các phương trình lại với nhau.<br />

0 5<br />

Ví dụ:<br />

Al + H N + +<br />

O 3 ⎯⎯→ Al<br />

3<br />

1<br />

(NO 3 ) 3 + N + 0<br />

2O + N + H 2 O ( V : V = 1: 2 )<br />

2<br />

2<br />

+ 3<br />

2<br />

2<br />

+ 2<br />

N2O<br />

N2<br />

(Phương trình này thầy cũng sẽ hướng dẫn chi tiết tại lớp học ☺)<br />

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN<br />

DẠNG 1. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong> KHỬ TRONG PHẢN ỨNG <strong>HÓA</strong> VÔ CƠ<br />

Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá<br />

trình oxi hóa<br />

1) NH 3 + CuO ⎯⎯→ N 2 + Cu + H 2 O<br />

2) HNO 3 + H 2 S ⎯⎯→ NO + S + H 2 O<br />

t<br />

3) P + HNO 0<br />

3 (đặc)<br />

⎯⎯→ H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O<br />

4) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O<br />

t<br />

5) Fe + HNO 0<br />

3(đặc)<br />

⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

6) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O<br />

7) FeS 2 + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

t<br />

8) MnO 2 + HCl 0<br />

(đặc)<br />

⎯⎯→ MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

9) FeO + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>) K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O<br />

t<br />

11) HI + H 2 SO 0<br />

4(đặc) ⎯⎯→ H 2 S + I 2 + H 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

12) Cu + HNO 3loãng ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O<br />

13) Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

14) KMnO 4 + HCl (đặc) ⎯⎯→ KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

15) KMnO 4 + SO 2 + H 2 O ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4<br />

t<br />

16) Mg + H 2 SO 0<br />

4(đặc)<br />

t<br />

17) Fe + H 2 SO 0<br />

4(đặc)<br />

⎯⎯→ MgSO 4 + H 2 S + H 2 O<br />

⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

18) NaNO 3 + Cu + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CuSO 4 + Na 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

19) Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O ⎯⎯→ NaAlO 2 + NH 3<br />

t<br />

20) Fe 3 O 4 + H 2 SO 0<br />

4(đặc) ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron<br />

1) NaCrO 2 + NaOH + Cl 2 ⎯⎯→ Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O<br />

2) K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

3) KI + KClO 3 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O<br />

4) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (Biết tỉ lệ thể tích của NO và N 2 O là 1 : 3)<br />

5) FeS + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O<br />

6) FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + H 2 O<br />

7) CrI 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O<br />

8) FeS 2 + HNO 3 + HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

9) M x O y + HNO 3 ⎯⎯→ M(NO 3 ) n + NO + H 2 O<br />

t<br />

<strong>10</strong>) Fe x O y + HNO 0<br />

3(đặc)<br />

t<br />

11) Fe x O y + H 2 SO 0<br />

4(đặc)<br />

⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

12) Al + HNO 3 ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O<br />

13) CuFeS 2 + O 2 ⎯⎯→ CuO + Fe 2 O 3 + SO 2<br />

14) CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O ⎯⎯→ CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

15) Fe 3 O 4 + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O<br />

16) Fe 2 O 3 + Al<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe n O m + Al 2 O 3<br />

17) Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O<br />

18) H x I y O z + H 2 S ⎯⎯→ I 2 + S + H 2 O<br />

19) Cr 2 S 3 + Mn(NO 3 ) 2 + K 2 CO 3 + HNO 3 ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + K 2 SO 4 + K 2 MnO 4 + NO + CO 2 + H 2 O<br />

20) Fe(NO 3 ) 2 + KHSO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O + K 2 SO 4<br />

21) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

22) FeSO 4 + KHSO 4 + KNO 3 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

23) NaNO 2 + KMnO 4 + KHSO 4 ⎯⎯→ NaNO 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

24) Fe x O y + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

25) KMnO 4 + H 2 S + KHSO 4 ⎯⎯→ MnSO 4 + K 2 SO 4 + S + H 2 O<br />

t<br />

26) CuFeS 2 + HNO 0<br />

3<br />

⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

27) KI + KClO 3 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O<br />

28) Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + N 2 O + H 2 O<br />

29) KI + PbO 2 + HNO 3 ⎯⎯→ KNO 3 + I 2 + Pb(NO 3 ) 3 + H 2 O<br />

30) CuFeS 2 + HNO 3 (đặc) ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31) CrI 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O<br />

32) K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

33) Al + KNO 3 + KHSO 4 ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + Al 2 (SO 4 ) 3 + NO + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

t<br />

34) FeCO 3 + HNO 0<br />

3(đặc) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + CO 2 + H 2 O<br />

35) CrCl 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KCl + H 2 O<br />

DẠNG 2. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong> KHỬ TRONG PHẢN ỨNG <strong>HÓA</strong> HỮU CƠ<br />

1) CH 3 -CH 2 -OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CH 3 -CHO + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

2) C 6 H 5 -CH 3 + KMnO 4 ⎯⎯→ C 6 H 5 -COOK + MnO 2 + KOH + H 2 O<br />

3) CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 O ⎯⎯→ HO-CH 2 -CH 2 -OH + MnO 2 + KOH<br />

4) HC≡CH + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ HOOC-COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

5) H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CO 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

DẠNG 3. GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON<br />

Câu 1. Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch hỗn hợp 150 ml chứa AgNO 3 1M, Fe(NO 3 ) 3<br />

0,8M, Cu(NO 3 ) 2 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện, tính m.<br />

Câu 2.Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) với O 2 , thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc). Xác định kim loại M.<br />

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H 2 (đktc). Mặt<br />

khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam X trên bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở<br />

điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M.<br />

Câu 4. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05<br />

gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định phần trăm theo khối lượng và thể tích từng khí trong hỗn hợp A ?<br />

Câu 5.Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hết hỗn hợp X<br />

trong dung dịch HNO 3 (dư), thoát ra 2,24 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn). Tính m.<br />

Câu 6.Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO,<br />

Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO 2 (đktc). Tính a.<br />

Câu 7. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí<br />

NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X chứa m gam muối nitrat. Tính m.<br />

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO<br />

và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Tính giá trị của V.<br />

Câu 9. Cho 2,52 gam hỗn hợp bột Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được<br />

0,03 mol một sản phẩm khử duy nhất của lưu huỳnh (có thể là SO 2 , S hoặc H 2 S); và phần dung dịch chỉ chứa axit dư và muối<br />

sunfat. Xác định sản phẩm khử, viết và cân bằng phản ứng.<br />

Câu <strong>10</strong>. Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit sắt Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO 2 (sản phẩm khử duy<br />

nhất ở đktc) và dung dịch có chứa 120 gam một loại muối sắt duy nhất.<br />

a) Xác định công thức oxit sắt.<br />

b) Tính số mol H 2 SO 4 đã phản ứng.<br />

Câu 11. Cho 16,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được dung dịch Y và có 7,392 lít<br />

khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng muối<br />

sunfat thu được khi làm bay hơi Y.<br />

Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu<br />

được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat.<br />

a) Xác định công thức oxit sắt.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.<br />

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ<br />

A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.<br />

Câu 2. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?<br />

A. HCl+ AgNO 3 ⎯⎯→ AgCl+ HNO 3 B. 2HCl + Mg ⎯⎯→ MgCl 2 + H 2<br />

t<br />

C. 8HCl + Fe 3 O 4 ⎯⎯→ FeCl 2 + 2FeCl 3 +4H 2 O D. 4HCl (đặc) + MnO 2 ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

Câu 3. Số oxi hóa của S trong các phân tử H 2 SO 3 , S 8 , SO 3 , H 2 S lần lượt là<br />

A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2<br />

Câu 4. Phát biểu nào sau đây luôn đúng?<br />

A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.<br />

B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.<br />

C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.<br />

D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.<br />

Câu 5. Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl 2 , SO 2 , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 2 + , Cu 2 + , Cl − có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi<br />

hóa vừa khử<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong>, NÂNG CAO <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Câu 6. Lưu huỳnh trong SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với<br />

A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 .<br />

C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 .<br />

Câu 7. Có phản ứng: X + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO+ H 2 O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6<br />

Câu 8. Cho phản ứng: KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là<br />

A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và <strong>10</strong>. D. 5 và 1<br />

Câu 9. Trong phương trình: Cu 2 S + HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O, hệ số của HNO 3 khi phản ứng cân bằng là<br />

A. 18. B. 22. C. 12. D. <strong>10</strong>.<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong các phản ứng sau<br />

t<br />

(1) 4HCl (đặc) + MnO 2 ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(2) 4HCl +2Cu + O 2 ⎯⎯→ 2CuCl 2 + 2H 2 O<br />

(3) 2HCl + Fe ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2<br />

(4)16HCl + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O + 2KCl<br />

(5) 4HCl + PbO 2 ⎯⎯→ PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(6) Fe + KNO 3 + 4HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O<br />

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là<br />

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.<br />

Câu 11. Cho các chất: Fe 2 O 3 , FeO, FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , FeCl 2 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 . Số<br />

phản ứng oxihoá khử là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

Câu 12. Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S ⎯⎯→ 2FeCl 2 + S + 2HCl. Vai trò của H 2 S trong phản ứng trên là<br />

A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử.<br />

t<br />

Câu 13. Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl (đặc) ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là<br />

A. chấtoxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.<br />

Câu 14. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeBr 3 , FeCl 2 , FeCl 3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4<br />

đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là<br />

A. 8. B. 6. C. 9. D. 7.<br />

Câu 15. Chất khử là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 16. Chất oxi hoá là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 17.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?<br />

t<br />

A. NO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3 ⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

t<br />

C. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O. D. 16HCl (đặc) + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl.<br />

Câu 18.Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử?<br />

t<br />

A. CO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ Na 2 CO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3 ⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

C. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) ⎯⎯→<br />

0 t<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O. D. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O.<br />

Câu 19. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?<br />

A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và oxit phi kim. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và axit.<br />

Câu 20. Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 ⎯⎯→ Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số các chất (là những số<br />

nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là<br />

A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ 1. NGUYÊN TỬ<br />

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU<br />

Câu 1. Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi<br />

A. hạt electron. B. hạt electron và hạt proton. C. hạt nơtron và hạt proton. D. hạt nơtron.<br />

Câu 2. Nhận xét không đúng là<br />

A. vỏ nguyên tử do các hạt electron cấu tạo nên.<br />

B. khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.<br />

C. tất cả mọi nguyên tử đều được cấu tạo gồm đủ ba loại hạt là hạt electron, nơtron proton.<br />

D. hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương; số đơn vị điện tích hạt nhân cũng bằng số hạt proton.<br />

Câu 3. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết<br />

A. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. B. nguyên tử khối và số hiệu nguyên tử Z.<br />

C. số hiệu nguyên tử Z. D. số hạt electron và số hạt proton.<br />

Câu 4. Các đồng vị của nguyên tố oxi có số proton là<br />

A. 16. B. 17. C. 8. D. 18.<br />

Câu 5. Đồng vị 35<br />

17Cl có số hạt không mang điện và hạt mang điện lần lượt bằng<br />

A. 18 và 17. B. 17 và 34. C. 18 và 35. D. 18 và 34.<br />

Câu 6. Cấu hình electron nào dưới đây viết chưa chính xác?<br />

A. 11<br />

Na : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 19<br />

K : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 .<br />

C. 26<br />

Fe :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 20<br />

Ca : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 .<br />

Câu 7. Cho cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 ; T:<br />

1s 2 2s 2 2p 5 ; U: 1s 2 2s 1 . Những nguyên tố kim loại là<br />

A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, U. D. X, Y, U.<br />

Câu 8. Cấu hình electron nào dưới đây là của khí hiếm?<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 .<br />

Câu 9. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là<br />

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.<br />

Câu <strong>10</strong>. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 2 3p 3 . Nguyên tố X là<br />

A. P. B. S. C. Cl. D. Si.<br />

Câu 11. Số electron tối đa chứa trong lớp M là<br />

A. 18. B. 2. C. 8. D. 32.<br />

Câu 12. Nhận xét đúng là<br />

A. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng các hạt cơ bản có trong nguyên tử.<br />

B. Khối lượng của nguyên tử hầu như chỉ tập trung ở hạt nhân.<br />

C. Số khối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của hạt proton và hạt nơtron.<br />

D. Do số hạt proton và số hạt nơtron bằng nhau nên ở trạng thái cơ bản nguyên tử trung hòa điện.<br />

2<br />

Câu 13. Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y + và Z − đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 là<br />

2<br />

A. Ne, Mg + , F − .<br />

2<br />

B. Ne, Ca + , Cl − .<br />

2<br />

C. Ar, Mg + , F − .<br />

2<br />

D. Ar, Ca + , Cl − .<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 14. Số proton và số electron trong ion CO − 3<br />

lần lượt là<br />

A. 30 và 30 B. 32 và 30 C. 30 và 32 D. 14 và 16<br />

Câu 15. Nguyên tử Fe (Z = 26) thuộc loại<br />

A. nguyên tố f B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố d<br />

Câu 16. Nguyên tử X có 3 lớp electron, 4 electron ở lớp ngoài cùng. X có cấu hình electron là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 .<br />

Câu 17. Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 .<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 .<br />

Câu 18. Cấu hình electron của ion X + là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vậy X là nguyên tố nào sau đây?<br />

A. F. B. Na. C. Ne. D. K.<br />

3<br />

Câu 19. Cấu hình electron của ion X + là 1s 2 2s 2 2p 6 . Nhận xét không đúng khi nói về nguyên tử X là<br />

A. X có 2 lớp electron. B. X có 3 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

C. X là nguyên tố p. D. nguyên tử X có 26 hạt mang điện.<br />

Câu 20. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np 2n+1 . Chỉ ra phát biểu đúng?<br />

A. X có 3 lớp electron. B. X có 5 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

C. Ở trạng thái cơ bản X có 1 electron độc thân. D. Số hạt mang điện trong một nguyên tử X là 9.<br />

Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây mà hạt nhân của nó có 19 hạt mang điện và 20 hạt không mang điện?<br />

A. F. B. S. C. Ca. D. K.<br />

Câu 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là<br />

A. Al. B. Si. C. P. D. S.<br />

3<br />

Câu 23. Cho biết hạt nhân nguyên tử Fe có chứa 26 proton. Vậy cấu hình electron của ion Fe + là<br />

A. [Ar]3d 3 4s 2 . B. [Ar]3d 5 . C. [Ar]4s 2 3d 3 . D. [Ar]3d 4 4s 1 .<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 24. Cho các nguyên tử: X (Z = 7); Y (Z = 8); Z (Z = 14); T (Z = 17); R (Z = 18); Q (Z = 20). Số nguyên tử thuộc nguyên tố phi<br />

kim là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 25. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số proton trên phân lớp p bằng <strong>10</strong>. Nhận xét không đúng là<br />

A. X là nguyên tố phi kim. B. Số hiệu nguyên tử của X bằng 16.<br />

C. X có 3 lớp electron. D. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

2<br />

Câu 26. Số hạt mang điện có trong ion Mg + là<br />

A. 12. B. 24. C. 22. D. 26.<br />

Câu 27. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 35 Cl . Phát biểu nào sau đây sai?<br />

17<br />

A. Nguyên tử Cl có 18 nơtron. B. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của Cl là 35.<br />

C. Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn. D. Số hiệu nguyên tử của Cl là 17.<br />

Câu 28. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là<br />

A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.<br />

Câu 29. Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Câu 30. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 5 . Nguyên tử M là<br />

A. 11 Na. B. 18 Ar. C. 17 Cl. D. 19 K.<br />

3<br />

Câu 31. Ion X + có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s 2 2s 2 2p 6 3<br />

. Số hạt mang điện trong ion X + là<br />

A. 18. B. 20. C. 23. D. 22.<br />

Câu 32. Nguyên tố hóa học là<br />

A. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. những nguyên tử có cùng số lớp electron.<br />

C. những nguyên tử có cùng số khối A. D. những nguyên tử có cùng số hat cơ bản.<br />

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của<br />

nguyên tố X là<br />

A. 17. B. 15. C. 23. D. 18.<br />

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều<br />

hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là<br />

A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl.<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở<br />

mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. X, Y lần lượt là<br />

A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.<br />

Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử là 13. Nguyên tố đó là nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Cacbon (Z = 6). B. Nitơ (Z = 7). C. Be (Z = 4). D. B (Z = 5).<br />

Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79 R chiếm 54,5%. Nguyên tử<br />

khối của đồng vị còn lại có giá trị là<br />

A. 80. B. 81. C. 82. D. 84.<br />

Câu 6. Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị, trong đó đồng vị <strong>10</strong>9 Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của Ag là <strong>10</strong>7,88.<br />

Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là<br />

A. <strong>10</strong>7. B. <strong>10</strong>8. C. <strong>10</strong>6. D. 1<strong>10</strong>.<br />

Câu 7. Tổng điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là +46,4.<strong>10</strong> -19 C. Cấu hình electron của X là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 .<br />

C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d <strong>10</strong> .<br />

2<br />

Câu 8. Một anion X − được cấu tạo bởi 50 hạt các loại (p, e, n), trong đó tổng số hạt mang điện âm ít hơn tổng số hạt cấu tạo lên hạt<br />

2<br />

nhân là 14. Cấu hình electron của ion X − là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 .<br />

Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có 20 electron ở vỏ. Trong hạt nhân của nguyên tử X thì hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang<br />

điện là 2. Số khối của X bằng<br />

A. 40. B. 22. C. 42. D. 60.<br />

Câu <strong>10</strong>. Nguyên tố lưu huỳnh trong tự nhiên có 2 đồng vị chính là 32 S và 34 S với tỉ lệ phần trăm tương ứng là 95% và 5%. Nguyên<br />

tử khối trung bình của lưu huỳnh là<br />

A. 32,1. B. 32,3. C. 33,9. D. 32,2.<br />

Câu 11. Nguyên tố X có hai đồng vị, trong đó đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron và chiếm 4%. Biết nguyên tử khối<br />

trung bình của X là 40,08; số khối của đồng vị có nhiều hạt nơtron hơn là<br />

A. 41. B. 42. C. 40. D. 44.<br />

Câu 12. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63<br />

65<br />

Cu và Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54 hãy xác định phần<br />

29<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị theo thứ tự lần lượt là<br />

A. 73% và 27%. B. 77% và 23%. C. 27% và 73%. D. 23% và 77%.<br />

Câu 13. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị: 99,6% 40<br />

38<br />

36<br />

18Ar ; 0,063%<br />

18Ar ; 0,337%<br />

18Ar . Thể tích của 15 gam Ar ở<br />

điều kiện tiêu chuẩn là<br />

A. 8,404 lít. B. 7,84 lít. C. 8,32 lít. D. 8,512 lít.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 14. Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44<br />

hạt nơtron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y so với X là<br />

A. 9<br />

<strong>10</strong><br />

. B.<br />

<strong>10</strong> 11 . C. 9<br />

11 . D. 11 9 .<br />

Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82, trong hạt nhân của X thì số hạt mang điện ít hơn số hạt<br />

không mang điện là 4. Số khối của nguyên tử của X là<br />

A. 56. B. 58. C. 52. D. 64.<br />

Câu 16. Nguyên tố X có hai đồng vị là X 1 , X 2 . Biết rằng hạt nhân của đồng vị X 2 nhiều hơn hạt nhân đồng vị X 1 là 1 nơtron; phần<br />

trăm số nguyên tử của đồng vị X 1 nhiều hơn X 2 là 99,26%; nguyên tử khối trung bình của X là 14,0037. Số khối của đồng vị X 2 là<br />

A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.<br />

Câu 17. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?<br />

A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp N.<br />

Câu 18. Phát biểu đúng là<br />

A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.<br />

B. Các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.<br />

C. Electron càng ở xa hạt nhân thì càng không bền, mức năng lượng càng cao.<br />

D. Hình dạng của các obitan trong nguyên tử là giống nhau.<br />

Câu 19. Đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt dựa vào đại lượng nào sau đây?<br />

A. Số nơtron. B. Số proton. C. Số electron. D. Số hiệu nguyên tử.<br />

Câu 20. Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị là <strong>10</strong>7 Ag 47 và <strong>10</strong>9<br />

47<br />

Ag . Biết nguyên tử khối trung bình của bạc là <strong>10</strong>7,88; phần trăm số<br />

nguyên tử của đồng vị có số khối lớn hơn là<br />

A. 56,0%. B. 44,0%. C. 45,5%. D. 54,5%.<br />

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1. Nguyên tử khối trung bình của boron (B) bằng <strong>10</strong>,81u. Biết B gồm hai đồng vị là <strong>10</strong> 5 B và 11 5 B . Biết phân tử khối của H 3BO 3<br />

là 61,84u, phần trăm về khối lượng của đồng vị 11 5 B trong axit boric H 3BO 3 là<br />

A. 14,159%. B. 14,408%. C. 14,415%. D. 17,481%.<br />

Câu 2. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H 1 ; 2 H 1 và 3 H 1 ; ni tơ có hai loại đồng vị là 14 N 7 ; 15 7<br />

N ; oxi có ba loại đồng vị là<br />

16<br />

O 8 ; 17 O 8 và 18 O. 8 Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit nitric HNO 3 từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?<br />

A. 18. B. 36. C. 54. D. 60.<br />

Câu 3. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H 1 ; 2 H 1 và 3 H 1 ; cacbon có hai loại đồng vị là 12 C 6 và 13 6C ; oxi có ba loại đồng vị là<br />

16<br />

O 8 ; 17 O 8 và 18 8O. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử axit cacbonic từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?<br />

A. 120. B. 90. C. 180. D. 60.<br />

Câu 4. Nguyên tố clo có hai đồng vị là 35 37<br />

Cl và Cl với phần trăm số nguyên tử tương ứng là 75,77% và 24,23%. Nguyên tố đồng<br />

17<br />

17<br />

có hai đồng vị là 63 65<br />

Cu và Cu. Biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54, tính phần trăm khối lượng của đồng vị<br />

63<br />

29<br />

29<br />

Cu 29 trong phân tử CuCl 2.<br />

A. 36,92%. B. 34,19%. C. 13,05%. D. 18,49%.<br />

3<br />

Câu 5. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g / cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu<br />

chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là<br />

A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,168 nm. D. 0,196 nm.<br />

Câu 6. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37<br />

35<br />

Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là Cl . Thành phần phần trăm theo<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

khối lượng của 37 Cl 17 trong HClO 4 là<br />

A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%.<br />

Câu 7. Bán kính nguyên tử của Cu là 0,128 nm và khối lượng mol là 63,54 gam. Biết trong tinh thể, các nguyên tử Cu là những hình<br />

3<br />

cầu chiếm 74% thể tích, khối lượng riêng thực của đồng (theo g / cm ) là<br />

A. 8,90. B. 8,93. C. 8,89. D. 8,52.<br />

3<br />

13<br />

Câu 8. Giữa bán kính hạt nhân (R) và số khối (A) của nguyên tử có mối liên hệ như sau: R = r A với r = 1,2.<strong>10</strong> − (cm). Khối<br />

lượng riêng của hạt nhân nguyên tử vào khoảng<br />

A. 2,30 triệu tấn/cm 3 . B. 230 triệu tấn/cm 3 . C. 23 triệu tấn/cm 3 . D. 2300 tấn/cm 3 .<br />

Câu 9. Ở 20 0 C, khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm 3 và nguyên tử khối của Au là 196,97 g/mol. Xác định bán kính nguyên tử<br />

gần đúng của Au? Biết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 74% về thể tích.<br />

A. 0,155 nm. B. 0,144 nm. C. 0,128 nm. D. 0,135 nm.<br />

Câu <strong>10</strong>. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử của Fe lần lượt là 0,128 nm và 56 gam. Khối lượng riêng của Fe (theo<br />

3<br />

g / cm ) là bao nhiêu; biết rằng trong tinh thể các nguyên tử Fe chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống:<br />

A. 8,93. B. <strong>10</strong>,59. C. 7,84. D. 7,87.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

17<br />

0<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 11. Cho biết hiđro có ba loại đồng vị là 1 H 1 ; 2 H 1 và 3 H 1 ; oxi có ba loại đồng vị là 16 O 8 ; 17 O 8 và 18 8O. Hỏi có thể tạo ra bao<br />

nhiêu loại phân tử H 2 O 2 từ hỗn hợp các loại đồng vị trên?<br />

A. 18. B. 24. C. 36. D. 9.<br />

PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN THEO CÁC MỨC ĐỘ<br />

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt<br />

không mang điện là 12 hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của X.<br />

Đáp số: 27 Al 13<br />

Câu 2. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 26<br />

hạt. Xác định số khối và biểu diễn kí hiệu nguyên tử của R.<br />

Đáp số: 79 Br 35<br />

Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 58 và X có số khối nhỏ hơn 40. Xác định kí hiệu nguyên tử của X.<br />

Đáp số: 39 K 19<br />

Câu 3. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố R là 28. Xác định kí hiệu nguyên tử của R biết vỏ nguyên tử của<br />

R có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Biểu diễn sự phân bố electron vào vỏ nguyên tử.<br />

Đáp số: 19 F 9<br />

Câu 4. Nguyên tố X có 3 đồng vị là X 1 chiếm 92,23%, X 2 chiếm 4,67% và X 3 chiếm 3,<strong>10</strong>%. Tổng số khối của 3 đồng vị là 87. Số<br />

nơtron trong X 2 nhiều hơn trong X 1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.<br />

a) Hãy tìm X 1 , X 2 và X 3 .<br />

b) Nếu trong X 1 có số nơtron bằng số proton. Xác định số nơtron trong nguyên tử của mỗi loại đồng vị.<br />

28 29<br />

Đáp số:<br />

14Si; 14Si và 30 Si. 14<br />

Câu 5. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 20,09 gam kết tủa.<br />

a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X.<br />

b) X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân<br />

của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.<br />

35 37<br />

Đáp số: a) Cl (35,5); b) Cl; Cl.<br />

17 17<br />

Câu 6. Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị bền là 63 Cu (chiếm 73% tổng số nguyên tử) và A 29 29Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của<br />

Cu là 63,54, hãy:<br />

a) Xác định phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.<br />

b) Tính phần trăm khối lượng của đồng vị A 29 Cu có trong Cu 2O (biết oxi là đồng vị 16 8 O ).<br />

Đáp số: a) 65 Cu(27%) ; b) 24,53%.<br />

29<br />

3<br />

R +<br />

Câu 7. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của ion là 79 còn trong nguyên tử R có số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là<br />

22.<br />

a) Xác định thành phần từng loại hạt cơ bản trong R.<br />

2<br />

b) Viết cấu hình electron của R, R + 3<br />

, R + .<br />

Đáp số: R là Fe (Z = 26).<br />

Câu 8. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.<strong>10</strong> -1 nm và khối lượng nguyên tử là 65u.<br />

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm, biết rằng trong tinh thể các nguyên tử kẽm là những hình cầu chiếm 74% thể<br />

tích tinh thể.<br />

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.<strong>10</strong> -6 nm. Tính khối lượng riêng<br />

của hạt nhân nguyên tử kẽm?<br />

Câu 9. Nguyên tử của crom có khối lượng riêng và khối lượng nguyên tử lần lượt là 7,18 (g/cm 3 ) và 52u. Biết trong tinh thể, các<br />

nguyên tử crom là những hình cầu chiếm 68% thể tích, xác định bán kính nguyên tử của crom.<br />

0<br />

Đáp số: r Cr = 0,129 nm hay 1,29A.<br />

Câu <strong>10</strong>. Kim loại M tác dụng vừa đủ với 4,032 lít khí Cl 2 (đktc) thu được 16,02 gam MCl 3 theo phương trình phản ứng:<br />

a) Xác định nguyên tử khối của M.<br />

2M + 3Cl 2 ⎯⎯→ 2MCl 3 .<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Biết rằng nguyên tử M có bán kính 1,43A và các nguyên tử M chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể. Xác định khối<br />

lượng riêng thực của M.<br />

Đáp số: a) M là Al; b) 2,7 (g/cm 3 ).<br />

Câu 11. Một hợp chất ion M 2 X (tạo từ ion M + 2<br />

và ion X − ) có tổng các loại hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều<br />

hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong ion M + nhiều hơn<br />

2<br />

trong ion X − là 31 hạt. Xác định công thức của M 2 X.<br />

Đáp số: K 2 O.<br />

Câu 12. Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số<br />

proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

a) Xác định số khối của M và X.<br />

b) Xác định công thức phân tử của MX 2 .<br />

Đáp số: FeS 2 (pirit sắt).<br />

Câu 13. Có hợp chất MX 3 trong đó<br />

- Tổng số proton, nơtron, elctron là 196.<br />

- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.<br />

- Số khối của M nhỏ hơn số khối của X là 8.<br />

–<br />

3<br />

- Tổng số proton, nơtron, elctron trong X nhiều hơn trong ion M + là 16.<br />

Xác định công thức của MX 3 .<br />

Đáp số: AlCl 3 .<br />

2<br />

Câu 14. Tổng số hạt mang điện trong ion AB −<br />

3<br />

bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang<br />

điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của A,<br />

2<br />

B và xác định công thức AB − .<br />

3<br />

2<br />

Đáp số: SO − 3<br />

(ion sunfit).<br />

Câu 15. Cho X, Y là hai nguyên tố phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là<br />

14 và 16. Biết trong hợp chất XY n :<br />

- X chiếm 15,0486% về khối lượng.<br />

- Tổng số proton là <strong>10</strong>0.<br />

- Tổng số nơtron là <strong>10</strong>6.<br />

Xác định X, Y và công thức XY n .<br />

Đáp số: PCl 5 .<br />

Câu 16 (CASIO TỈNH VĨNH PHÚC 2009). Hợp chất A có dạng MX a , có tổng số hạt proton là 77. Số hạt mang điện trong nguyên<br />

tử M nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18 hạt. Trong A số proton của X lớn hơn số proton của M là 25 hạt.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A.<br />

b) Viết cấu hình eletron của M và X.<br />

ĐÁP SỐ: FeCl 3 .<br />

Câu 17 (CASIO TỈNH THANH <strong>HÓA</strong> 2012). Hợp chất A có công thức MX x trong đó M chiếm 46,67% khối lượng (M là kim loại,<br />

X là phi kim ở chu kì 3). Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt<br />

proton của A là 58. Xác định M, X và A.<br />

ĐÁP SỐ: FeS 2 .<br />

Câu 18. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó tỉ lệ phần trăm về khối lượng giữa M và R là 7<br />

: 3. Biết rằng trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton<br />

bằng số hạt nơtron; tổng số hạt proton trong Z là 76 hạt và a + b = 5, hãy xác định công thức của Z; viết cấu hình electron của M, R.<br />

Đáp số: Fe 2 O 3 .<br />

Câu 19. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt<br />

nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron.<br />

Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4, hãy xác định công thức của Z.<br />

Đáp số : Fe 3 C (xementit).<br />

2<br />

Câu 20. Ion AB − có tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 32,<br />

3<br />

2<br />

nguyên tử B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn nguyên tử A là 4. Xác định công thức của ion AB − .<br />

2<br />

Đáp số : CO − (ion cacbonat).<br />

3<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 21. Hợp chất X tạo bởi hai ion M + và YO− . m<br />

Tổng số electron trong ion YO− . m<br />

là 32 còn trong toàn bộ X là 91. Biết trong hạt<br />

nhân nguyên tử Y có số proton bằng số nơtron và 3 ≤ Z Y ≤ <strong>10</strong>. Xác định công thức của hợp chất X.<br />

Đáp số : Cu(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 22. Một hợp chất tạo thành từ M + 2<br />

và X − 2<br />

. Trong phân tử M 2 X 2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó<br />

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số<br />

hạt trong M +<br />

2<br />

lớn hơn trong X − 2<br />

là 7. Xác định công thức M 2 X 2 .<br />

Đáp số: K 2 O 2 (kali peoxit).<br />

Câu 23. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức M a R b , trong đó M chiếm 75% về khối lượng. Trong hạt nhân<br />

nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết<br />

tổng số hạt proton trong Z là 70 hạt và a + b = 7, hãy xác định công thức của Z.<br />

Đáp số : Al 4 C 3 (nhôm cacbua).<br />

3<br />

Câu 24 (CASIO TỈNH LONG AN 2012). Trong ion MX − n<br />

có tổng số hạt là 145, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng<br />

số hạt không mang điện là 49. Trong nguyên tử nguyên tố X có số proton và notron bằng nhau. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M<br />

lớn hơn số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 7. Số proton trong nguyên tử nguyên tố M ít hơn số khối của nguyên tử nguyên tố X là<br />

3<br />

1. Xác định số khối của nguyên tố X, M và công thức MX − n<br />

.<br />

3<br />

ĐÁP SỐ: A X = 16; A M = 31; PO − 4<br />

.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

Câu 25 (TRÍCH ĐỀ OLIMPIC <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong> ĐĂKLĂK <strong>2017</strong>). Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M + và ion X − . Tổng số hạt p, n, e<br />

2<br />

trong phân tử MX 2 là 186 hạt, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M + nhiều hơn<br />

trong X − 2<br />

là 21. Tổng số hạt p,n,e trong M + nhiều hơn trong X − 2<br />

là 27 hạt. Viết cấu hình e của các ion M + , X − . Xác định số<br />

proton, nơtron và tên nguyên tố của M và X.<br />

ĐÁP SỐ: FeCl 2 .<br />

CHỦ ĐỀ 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU<br />

Câu 1. Bảng tuần hoàn được sắp xếp không dựa trên nguyên tắc nào sau đây?<br />

A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng.<br />

C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột.<br />

D. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của số khối A.<br />

Câu 2. Tổng số electron trên phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIA.<br />

Câu 3. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt<br />

nhân nguyên tử thì<br />

A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.<br />

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.<br />

Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Cấu hình electron đúng của ion X + là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 .<br />

Câu 5. Cho nguyên tử sắt có kí hiệu nguyên tử là 56 Fe . Nhận xét nào sau đây là không đúng?<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử sắt là 52.<br />

B. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là chu kì 4, nhóm VIIIB.<br />

C. Nguyên tử sắt có 6 electron độc thân.<br />

D. Hạt nhân của sắt có số hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 4 hạt.<br />

Câu 6. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là<br />

A. Al. B. Si. C. P. D. S.<br />

Câu 7. Nhận định nào sau đây là sai?<br />

A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr, Cu đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.<br />

B. Bán kính nguyên tử Na lớn hơn bán kính ion Na + 2<br />

còn bán kính ion Fe + 3<br />

lớn hơn bán kính ion Fe + .<br />

C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó có số electron p lần lượt bằng 2, 8, và 14 đều thuộc cùng một nhóm A.<br />

D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm IA tăng dần từ Li đến Cs.<br />

Câu 8. Cho các phát biểu sau<br />

(1) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo gồm ba loại hạt là electron, proton, nơtron.<br />

(2) Bán kính nguyên tử và giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất là tỉ lệ thuận với nhau.<br />

(3) Giá trị độ âm điện và tính phi kim biến đổi với qui luật giống nhau.<br />

(4) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là nguyên tố flo.<br />

(5) Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử có số proton trong hạt nhân bằng với số electron ở vỏ.<br />

(6) Khi nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì nó càng dễ thu thêm electron để tạo thành cation.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 9. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận định nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA.<br />

C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB.<br />

Câu <strong>10</strong>. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.<br />

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần.<br />

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.<br />

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có <strong>10</strong> cột.<br />

Câu 11. Các nguyên tố thuộc chu kì 4 thì vỏ nguyên tử có bao nhiêu lớp electron?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 12. Số nguyên tố có trong chu kì 3 và chu kì 4 lần lượt là<br />

A. 8 và 8. B. 8 và 18. C. 18 và 18. D. 18 và 32.<br />

Câu 13. Số hiệu nguyên tử của X là 29; vị tri của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm IIB. D. chu kì 4, nhóm IB.<br />

Câu 14. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là np 2n+1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 2, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VA.<br />

C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

Câu 15. Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ đúng là<br />

A. NaOH; Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 . B. Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; NaOH.<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

C. NaOH; Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 . D. Al(OH) 3 ; Mg(OH) 2 ; NaOH.<br />

Câu 16. Cho các nguyên tố: X (Z = 11), M (Z = 12), R (Z = 19). Chiều tăng dần tính kim loại đúng là<br />

A. X, M, R. B. R, X, M. C. R, M, X. D. M, X, R.<br />

Câu 17. Cho các nguyên tố: X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 15), T (Z = 16). Chiều tăng dần tính phi kim đúng là<br />

A. X, Y, R, T. B. R, T, X, Y. C. T, R, Y, X. D. T, R, X, Y.<br />

Câu 18. Cho các nguyên tố: X (Z = 3), Y (Z = 8), R (Z = 9), T (Z = 11). Chiều tăng dần bán kính nguyên tử đúng là<br />

A. R, Y, X, T. B. R, T, X, Y. C. X, Y, R, T. D. T, R, X, Y.<br />

Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử 39 X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Nguyên tử 39 X có đặc điểm :<br />

(a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA;<br />

(b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20;<br />

(c) X là nguyên tố kim loại mạnh;<br />

(d) X có thể tạo thành ion X + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ;<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 20. Phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Electron ở phân lớp 3d có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.<br />

B. Những electron càng ở gần hạt nhân có mức năng lượng càng cao.<br />

C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.<br />

D. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.<br />

Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về các nguyên tố nhóm VIIIA?<br />

A. Lớp electron ngoài cùng đã bão hòa, bền vững.<br />

B. Hầu như trơ, không tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện thường.<br />

C. Nhóm VIIIA gọi là nhóm khí hiếm.<br />

D. Nguyên tử của chúng luôn có 8 electron lớp ngoài cùng.<br />

Câu 22. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố cũng như đơn chất và hợp chất được tạo ra từ các nguyên tố<br />

đó là do<br />

A. nguyên tử khối tăng dần. B. sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử.<br />

C. sự tăng dần của số hiệu nguyên tử. D. các nguyên tử có cùng cấu hình electron.<br />

Câu 23. Ion X + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 2, nhóm VIIIA. B. Chu kì 2, nhóm VA.<br />

C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IB.<br />

Câu 24. Nguyên tố X có phân mức năng lượng cao nhất là 3p 3 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là<br />

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA.<br />

C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VB.<br />

2<br />

Câu 25. Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron đúng của ion X + là<br />

A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 .<br />

Câu 26. Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.<br />

a b c d<br />

a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là<br />

A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na.<br />

Câu 27. Tổng các loại hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử nguyên tố X là 54; trong đó số hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là<br />

14. Nhận định không đúng là<br />

A. Nguyên tử X có 3 lớp electron.<br />

B. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O 5 .<br />

C. Khi tham gia phản ứng hóa học X có xu hướng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.<br />

D. Đơn chất của X có công thức phân tử là X 2 .<br />

Câu 28. Nhận định không đúng là?<br />

A. Phân nhóm chính (nhóm A) gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.<br />

B. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần .<br />

C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng theo chiều tăng của độ âm điện.<br />

D. Các kim loại kiềm đều thuộc nguyên tố s.<br />

Câu 29. Nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 3p 4 . Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro lần lượt<br />

là<br />

A. RO 2 và RH 4 . B. R 2 O và RH 4 . C. RO 3 và RH 2 . D. RO 3 và RH 4 .<br />

Câu 30. Nguyên tử X thuộc chu kì 3. Công thức hợp chất khí với hiđro của X có dạng XH 3 . X là nguyên tố nào sau đây?<br />

A. Al. B. N. C. As. D. P.<br />

Câu 31. Nguyên tử hoặc ion nào (trong số các chất được cho dưới đây) có số electron độc thân lớn nhất?<br />

2<br />

A. Ca + 3<br />

. B. Fe + . C. Al. D. Cr .<br />

Câu 32. Nguyên tử của nguyên tố X có kí hiệu 15<br />

7<br />

X . Vậy phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 7 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. X thuộc chu kì 3, nhóm VA.<br />

B. X là nguyên tố phi kim.<br />

C. Hạt nhân của X có số hạt không mang điện là 8.<br />

D. X tạo được hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3 .<br />

Câu 33. Hai nguyên tố X, Y (Z X < Z Y ) thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp nhau có tổng số proton trong hạt nhân bằng<br />

26. Phát biểu không đúng là<br />

A. X, Y đều là các nguyên tố phi kim điển hình.<br />

B. Tính phi kim của X lớn hơn Y.<br />

C. X, Y đều tạo được oxit cao nhất có công thức là X 2 O 7 .<br />

D. Ở điều kiện thường, phân tử của X, Y đều gồm hai nguyên tử.<br />

Câu 34. Trong 20 nguyên tố đầu của bảng tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử ở trạng thái cơ bản có 2 electron độc thân là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 35. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17. Thứ tự tăng dần độ âm điện đúng là<br />

A. Z, Y, X. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. X, Z, Y.<br />

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm<br />

74,074% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất RH 3 là<br />

A. 17,65%. B. 91,176%. C. 8,824%. D. 82,35%.<br />

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của X với hiđro, X chiếm<br />

94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là<br />

A. 40,00%. B. 60,00%. C. 53,33%. D. 46,67%.<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 2 . Trong hợp chất khí của X với hiđro, tỉ lệ phần<br />

trăm khối lượng của X gấp 3 lần so với hiđro. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là<br />

A. 46,67%. B. 75,00%. C. 53,33%. D. 27,27%.<br />

Câu 4. A và B là 2 nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai<br />

hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Tổng số electron trên phân lớp s của hai nguyên tử A, B là<br />

A. 7. B. <strong>10</strong>. C. 12. D. 14.<br />

Câu 5. Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là<br />

A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.<br />

Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 2 . Trong hợp chất khí với hiđro, X chiếm 87,5% về khối<br />

lượng. Nguyên tố X là<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

Câu 7. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32<br />

gam. X là<br />

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.<br />

Câu 8. Cho 23 gam Na vào 378 gam nước thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là<br />

A. 8%. B. <strong>10</strong>%. C. 12%. D. 16%.<br />

Câu 9. Hòa tan hết 19,5 gam một kim loại kiềm trong 261 ml H 2 O (D = 1g/ml) thu được dung dịch kiềm nồng độ <strong>10</strong>%. Kim loại<br />

kiềm đã cho là<br />

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.<br />

Câu <strong>10</strong>. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được dung<br />

dịch Y và có khí thoát ra. Lượng khí thoát ra này có thể tác dụng vừa đủ với 20 gam CuO nung nóng; hai kim loại đã cho là<br />

A. Na, K. B. Li, Na. C. K, Rb. D. Li, K.<br />

Câu 11. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H 2 O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Cho X vào<br />

dung dịch FeCl 3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 3,21. B. 1,07. C. 2,14. D. 6,42.<br />

Câu 12. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 . Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R<br />

là 82,35%. Nguyên tố R là<br />

A. N. B. P. C. As. D. Cl.<br />

Câu 13. Hoà tan 1,44 gam một kim loại kiềm thổ X trong 150 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Để trung hoà axit dư trong dung<br />

dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại X là<br />

A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be.<br />

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp X chứa muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa<br />

đủ dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch Y và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Khối lượng muối clorua thu được khi làm khan Y<br />

là<br />

A. 7,605 gam. B. 7,89 gam. C. 7,92 gam. D. 4,8675 gam.<br />

Câu 15. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng.<br />

Nguyên tố R là<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

Câu 16. Hòa tan hết m gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là (m –<br />

0,04) gam. Nếu trung hòa hết dung dịch thu được bằng lượng dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thì được 2,98 gam muối<br />

clorua. Giá trị của m là<br />

A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,46 gam. D. 0,92 gam.<br />

Câu 17. Nguyên tố R thuộc nhóm VA và hợp chất khí với hiđro của nó chứa 82,3529% R về khối lượng. Phần trăm khối lượng của<br />

R trong oxit cao nhất bằng<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 8 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 40,00%. B. 25,9259%. C. 43,662%. D. 46,67%.<br />

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (M x < M y ) trong dung dịch HCl<br />

dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Kim loại X là<br />

A. K. B. Na. C. Rb. D. Li.<br />

Câu 2. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra<br />

0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là<br />

A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.<br />

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng<br />

300 ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M. Phần trăm<br />

khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 60%. B. 75%. C. 19%. D. 50%.<br />

Câu 4. Phần trăm về khối lượng của X trong hợp chất oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro của nó lần lượt là a và b. Biết tỉ<br />

lệ b = 11 , nguyên tố X là<br />

a 4<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

Câu 5. Hóa trị cao nhất của nguyên tố R trong hợp chất với oxi gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Biết phần trăm<br />

của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong oxit cao nhất là 54,12%, Nguyên tố R là<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

Câu 6. Nguyên tử nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro là XH 4 . Trong oxit cao nhất thì tỉ lệ phần trăm theo khối lượng giữa<br />

X và O là 3 . Nguyên tố X là<br />

8<br />

A. Si. B. S. C. C. D. Se.<br />

Câu 7. Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối A và hiđro thoát<br />

ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối sẽ là<br />

A. 22,41%. B. 22,51%. C. 42,79%. D. 42,41%.<br />

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ<br />

của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl 2 trong dung dịch Y là<br />

A. 15,76%. B. 12,21%. C. 11,79%. D. 24,24%.<br />

PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO<br />

Câu 1. M là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Zn tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại M.<br />

Câu 2. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần<br />

hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 450 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thì thu được 15,76<br />

gam kết tủa. Xác định công thức hai muối đã cho và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.<br />

Câu 3. Cho x gam dung dịch H 2 SO 4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại kali và sắt (lấy dư), sau phản<br />

ứng thấy khối lượng chung giảm đi 0,04694x gam. Tính C.<br />

Câu 4. Hợp chất M tạo thành từ cation X + 3–<br />

và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số<br />

proton trong X + 3–<br />

3–<br />

là 11 và trong Y là 47. Hai nguyên tố trong Y thuộc 2 chu kì liên tiếp có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Hãy<br />

xác định công thức hóa học của M.<br />

Câu 5. Hợp chất Z tạo thành từ cation X + 2–<br />

và anion Y . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng<br />

số proton trong X + 2–<br />

là 11 và tổng số electron trong Y là 50. Hãy xác định công thức của Z biết rằng hai nguyên tố trong Z thuộc<br />

cùng một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau.<br />

CHỦ ĐỀ 3. LIÊN KẾT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU<br />

Câu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là<br />

A. NH 4 Cl. B. HCl. C. NH 3 . D. H 2 O.<br />

Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là<br />

A. HCl, O 3 , H 2 S. B. H 2 O, HF, H 2 S. C. O 2 , H 2 O, NH 3 . D. HF, Cl 2 , H 2 O.<br />

Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron<br />

1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.<br />

A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.<br />

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.<br />

C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.<br />

Câu 5. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H 2 O là liên kết<br />

A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiđro.<br />

Câu 6. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là<br />

A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9.<br />

Câu 7. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 9 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. Na, K, Mg. B. Li, Na, K. C. Be, Mg, Ca. D. Li, Na, Ca.<br />

Câu 8. Các chất mà phân tử không phân cực là<br />

A. NH 3 , Br 2 , C 2 H 4 . B. Cl 2 , CO 2 , C 2 H 2 . C. HBr, CO 2 , CH 4 . D. HCl, C 2 H 2 , Br 2 .<br />

Câu 9. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là<br />

A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HCl , HBr, HI. D. HI, HCl , HBr.<br />

Câu <strong>10</strong>. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.<br />

B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.<br />

C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.<br />

D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.<br />

Câu 11. Cho dãy các chất: N 2 , H 2 , NH 3 , NaCl, HCl, H 2 O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

Câu 12. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết<br />

A. giữa các phi kim với nhau.<br />

B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.<br />

C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.<br />

D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.<br />

Câu 13. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm<br />

A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.<br />

B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, không phân cực.<br />

C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.<br />

D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.<br />

Câu 14. Trong các chất sau: LiCl; KCl; NaCl; CsCl liên kết trong phân tử có đặc tính ion mạnh nhất là<br />

A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. CsCl.<br />

Câu 15. Phân tử C 2 H 2 có góc liên kết là<br />

A. 120 0 . B. 180 0 . C. <strong>10</strong>9 0 28’. D. 90 0 .<br />

Câu 16. Ở điều kiện thường, photpho đỏ là chất rắn có cấu trúc polime như sau<br />

Câu 16. Khi tạo phân tử N 2 mỗi nguyên tử N (Z = 7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 17. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 8) thuộc loại liên kết<br />

A. ion. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận<br />

Câu 18. Nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể nhằm mục đích<br />

A. tạo cấu hình electron giống khí hiếm bền. B. để trao đổi các electron.<br />

C. để góp chung electron. D. cả A, B, C đều đúng.<br />

Câu 19. Chỉ ra phát biểu đúng<br />

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.<br />

B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.<br />

C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.<br />

D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.<br />

Câu 20. Liên kết hóa học hình thành từ hai nguyên tử X (Z = 11) và ngyên tử Y (Z= 17) thuộc loại liên kết<br />

A. ion. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. cho nhận<br />

Câu 21. Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z = 19) và Y (Z = 16) là:<br />

A. X 2 Y. B. XY. C. X 3 Y 2 . D. XY 2 .<br />

Câu 22. Cho các phân tủ: N 2 ; SO 2 ; H 2 ; HBr. Dãy gồm các phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không phân cực là<br />

A. N 2 ; SO 2 . B. H 2 ; HBr. C. SO 2 ; HBr. D. H 2 ; N 2 .<br />

Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử H 2 O?<br />

A. Các nguyên tử hiđro và oxi liên kết nhau bằng liên kết đơn.<br />

B. Các electron liên kết bị hút lệch về phía nguyên tử oxi.<br />

C. Phân tử H 2 O có cấu trúc thẳng đối xứng.<br />

D. Phân tử H 2 O là phân tử phân cực.<br />

Câu 24. Trong các phân tử dưới đây; phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?<br />

A. H 2 . B. CH 4 . C. N 2 . D. HCl.<br />

Câu 25. Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là<br />

A. A 2 B 3 . B. A 3 B 2 . C. A 2 B 5 . D. A 5 B 2 .<br />

Câu 26. Trong dãy các chất dưới đây, dãy chỉ gồm những chất có liên kết cộng hóa trị phân cực là<br />

A. NaCl, H 2 O, HCl. B. KCl, NH 4 NO 3 , NaOH. C. H 2 O, Cl 2 , SO 2 . D. CO 2 , H 2 SO 4 , H 2 O.<br />

Câu 27. Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- <strong>10</strong> -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 28. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là<br />

A. F 2 O. B. Cl 2 O. C. ClF. D. O 2 .<br />

Câu 29. Liên kết cộng hóa trị là liên kết<br />

A. chỉ được hình thành giữa các phi kim với nhau.<br />

B. trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.<br />

C. trong đó cặp electron chung được tạo ra từ những nguyên tử giống nhau.<br />

D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp electron chung.<br />

Câu 30. Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì<br />

liên kết đó được gọi là<br />

A. liên kết cho-nhận. B. liên kết cộng hóa trị không phân cực.<br />

C. liên kết ion. D. liên kết hiđro.<br />

Câu 31. Phát biểu đúng là<br />

A. liên kết ion chỉ có thể được hình thành giữa phi kim điển hình với kim loại điển hình.<br />

B. tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử, trong đó các nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa<br />

trị bền vững.<br />

C. các hợp chất cộng hóa trị không phân cực thường tan tốt trong nước.<br />

D. tất cả các hợp chất ion đều tan tốt trong nước và dẫn điện ở mọi trạng thái.<br />

Câu 32. Dãy gồm các chất có liên kết ion là<br />

A. NaHS; NaCl; HNO 3 ; Na 2 S. B. NaNO 3 ; K 2 S; KHSO 4 ; NH 4 Cl.<br />

C. H 3 PO 4 ; NaCl; SO 2 ; Na 2 SO 3 . D. KNO 3 ; HCl; KHS; NH 3 .<br />

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương<br />

ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.<br />

B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.<br />

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.<br />

D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.<br />

Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt mang điện là 38; nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52; trong đó hạt<br />

mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16. Liên kết hình trong phân tử giữa X và Y thuộc loại liên kết<br />

A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. cộng hoá trị không phân cực. D. cho-nhận.<br />

Câu 3. Cho độ âm điện Cs: 0,79 ; Ba: 0,89 ; H: 2,2 ; Cl: 3,16 ; S: 2,58 ; N: 3,04 ; O: 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân<br />

tử các chất sau: NH 3 , H 2 S, H 2 O, CsCl. Chất nào trong các chất trên có liên kết ion?<br />

A. NH 3 . B. H 2 O. C. CsCl. D. H 2 S.<br />

Câu 4. Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2; S: 2,58; F: 3,98: Te: 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau:<br />

H 2 Te, H 2 S, CsCl, BaF 2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là :<br />

A. BaF 2 . B. CsCl. C. H 2 Te. D. H 2 S.<br />

Câu 5. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion?<br />

A. H 2 S, NH 3 . B. BeCl 2 , BeS. C. MgO, Al 2 O 3 . D. MgCl 2 , AlCl 3 .<br />

PHẦN 3. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC MỨC ĐỘ<br />

Câu 1. Trình bày sự hình thành liên kết ion trong các phân tử sau (đi từ các đơn chất tương ứng): MgCl 2 ; Na 2 O.<br />

Câu 2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CH 4 ; C 2 H 2 ; HClO; NH 3 ; CH 3 COOH; H 2 CO 3 .<br />

Câu 3. Dựa vào bảng giá trị độ âm điện; hãy cho biết loại liên kết được hình thành giữa các nguyên tử trong các chất sau: CO 2 ;<br />

CH 3 COOH; SiH 4 ; CH 4 ; SO 2 ; NH 3 ; P 2 O 5 ; Na 2 S; BaCl 2 ; AlCl 3 .<br />

C H O Si S P N Na Ba Cl Al<br />

2,55 2,20 3,44 1,90 2,58 2,19 3,04 0,93 0,89 3,16 1,61<br />

Câu 4. Hãy giải thích<br />

a) Tại sao ở điều kiện thường H 2 S là chất khí còn H 2 O là chất lỏng.<br />

b) Vì sao nitơ có độ âm điện khá lớn (3,04) nhưng lại “trơ” về mặt hóa học ở điều kiện thường.<br />

c) Ancol (rượu) etylic tuy là hợp chất hữu cơ không phân cực song lại tan gần như vô hạn trong nước.<br />

d) Tại sao iot, naphtalen dễ thăng hoa còn phân tử NaCl lại rất khó thăng hoa; tuy nhiên khi ở trạng thái nóng chảy thì NaCl<br />

lại dẫn được điện.<br />

Câu 5. Dự đoán trong số các chất sau<br />

a) Chất nào dễ hóa lỏng nhất: NH 3 , F 2 , CO 2 , CH 4 .<br />

b) Chất nào dễ tan trong nước nhất: H 2 ; CH 4 ; CO 2 ; NH 3 .<br />

c) Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: CO 2 ; SO 2 ; HF.<br />

Câu 6. X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hiđro một hợp chất khí có công thức H 2 X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất.<br />

a) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.<br />

b) Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 40% khối lượng. Tìm khối lượng nguyên tử của R.<br />

c) Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết X là nguyên tố nào. Viết phương trình phản ứng khi lần lượt cho H 2 X tác dụng với<br />

nước Cl 2 , dung dịch FeCl 3 , dung dịch CuSO 4 .<br />

Câu 7. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của phân tử C 2 H 2 I 2 với giả thiết 2 đồng phân này<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

có cấu tạo phẳng. (Cho độ dài liên kết C – I là 2,<strong>10</strong> A và C = C là 1,33 A ; góc liên kết C-C-I bằng C-C-H = 120 0 ).<br />

0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 11 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Dạng cis<br />

Dạng trans<br />

Câu 8. R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số<br />

proton và nơtron của R nhỏ hơn 34.<br />

a) Xác định R.<br />

b) X là hợp chất khí của R với hiđro, Y là oxit của R có chứa 50% oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của X và<br />

Y.<br />

c) Viết công thức cấu tạo các phân tử RO 2 ; RO 3 ; H 2 RO 4 .<br />

Câu 9. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau (biết rằng<br />

trong phân tử của chúng có liên kết cho-nhận): CO; SO 2 ; SO 3 ; HNO 3 ; H 2 SO 4 ;<br />

H 3 PO 4 ; HClO 4 ; H 4 P 2 O 7 ; P 2 O 5 ; Cl 2 O 7 ; Al 2 Cl 6 .<br />

Câu <strong>10</strong>. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C 2 H 5 OH; C 2 H 6 ;<br />

CH 3 COOH; CH 3 -O-CH 3 . Giải thích ngắn gọn.<br />

Câu 11. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; CaCO 3 ;<br />

Ba(NO 3 ) 2 ; Fe 2 O 3 ; Al 4 C 3 ; CaC 2 ; BaSO 4 ; Al 2 O 3 ; Fe 3 O 4 .<br />

Câu 12. Trong phân tử NH 3 độ dài liên kết N-H có giá trị bằng 0,<strong>10</strong>2 nm<br />

(nanomet); góc liên kết H-N-H bằng <strong>10</strong>7 0 . Hãy tính khoảng cách giữa hai nguyên<br />

tử hiđro theo nm.<br />

CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong>-KHỬ<br />

PHẦN 1. MỨC ĐỘ BIẾT-HIỂU<br />

Câu 1. Số oxi hóa của nguyên tố oxi trong hợp chất nào sau đây không phải là -2?<br />

A. OF 2 . B. MgO. C. CaOCl 2 . D. SO 2 .<br />

Câu 2. Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau<br />

(a) 2C + Ca ⎯⎯→ CaC 2 (b) C + 2H 2 ⎯⎯→ CH 4<br />

(c) C + CO 2 ⎯⎯→ 2CO (d) 3C + 4Al ⎯⎯→ Al 4 C 3<br />

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng<br />

A. (c). B. (b). C. (a). D. (d).<br />

Câu 3. Cho các phản ứng sau<br />

(1) Fe + HCl ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2 (2) CaO + 2HCl ⎯⎯→ CaCl 2 + H 2 O<br />

(3) CaCO 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CaO + CO 2<br />

0<br />

(4) 2NO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O<br />

MnO 2 , t<br />

(5) 2KClO 3 ⎯⎯⎯⎯→ 2KCl + 3O 2<br />

(6) 2H 2 S + SO 2 ⎯⎯→ 3S + 2H 2 O<br />

Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là<br />

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.<br />

Câu 4. Theo quan niệm mới, quá trình khử (sự khử) là<br />

A. quá trình thu electron. B. quá trình nhường electron.<br />

C. quá trình kết hợp với oxi. D. quá trình khử bỏ oxi.<br />

Câu 5. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ<br />

A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.<br />

Câu 6. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?<br />

A. HCl + AgNO 3 ⎯⎯→ AgCl + HNO 3 B. 2HCl + Mg ⎯⎯→ MgCl 2 + H 2<br />

t<br />

C. 8HCl + Fe 3 O 4 ⎯⎯→ FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O D. 4HCl (đặc) + MnO 2 ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

Câu 7. Số oxi hóa của S trong các phân tử H 2 SO 3 , S 8 , SO 3 , H 2 S lần lượt là<br />

A. +6; +8; +6; -2. B. +4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2<br />

Câu 8. Phát biểu nào sau đây luôn đúng?<br />

A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.<br />

B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.<br />

C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.<br />

D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.<br />

Câu 9. Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl 2 , SO 2 , FeO, Fe 2 O 3 , Fe 2 + , Cu 2 + , Cl − có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò vừa oxi hóa<br />

vừa khử<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu <strong>10</strong>. Lưu huỳnh trong SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 12 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 . B. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 .<br />

C. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 .<br />

Câu 11. Có phản ứng: X + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6<br />

Câu 12. Trong các phản ứng sau<br />

t<br />

(1) 4HCl (đặc) + MnO 2 ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(2) 4HCl +2Cu + O 2 ⎯⎯→ 2CuCl 2 + 2H 2 O<br />

(3) 2HCl + Fe ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2<br />

(4) 16HCl + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl<br />

(5) 4HCl + PbO 2 ⎯⎯→ PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

(6) Fe + KNO 3 + 4HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O<br />

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là<br />

A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.<br />

Câu 13. Cho các chất: Fe 2 O 3 , FeO, FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , FeCl 2 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 . Số<br />

phản ứng oxihoá khử là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

Câu 14. Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S ⎯⎯→ 2FeCl 2 + S + 2HCl. Vai trò của H 2 S trong phản ứng trên là<br />

A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử.<br />

t<br />

Câu 15. Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl (đặc) ⎯⎯→<br />

0 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là<br />

A. chất oxi hóa. B. chất khử và môi trường. C. tạo môi trường. D. chất khử.<br />

Câu 16. Cho từng chất Fe, FeS, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 FeBr 3 , FeCl 2 , FeCl 3 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4<br />

đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là<br />

A. 8. B. 6. C. 9. D. 7.<br />

Câu 17. Chất khử là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 18. Chất oxi hoá là chất<br />

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.<br />

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.<br />

Câu 19. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử?<br />

A. NO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

t<br />

C. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O. D. 16HCl (đặc) + 2 KMnO 4 ⎯⎯→ 2MnCl 2 +5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl.<br />

Câu 20. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử?<br />

A. CO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ Na 2 CO 3 + H 2 O. B. 2KClO 3<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0 2KCl + 3O 2 .<br />

t<br />

C. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) ⎯⎯→<br />

0 t<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 3H 2 O. D. 3Cl 2 + 6KOH ⎯⎯→<br />

0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O.<br />

Câu 21. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?<br />

A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và oxit phi kim. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và axit.<br />

Câu 22. Số oxi hóa của S trong các hợp chất: H 2 S; SO 2 ; H 2 SO 4 lần lượt là<br />

A. -2; +4; +6. B. +2; +4; +6. C. -2; +2; +6. D. +2; -4; -6.<br />

0<br />

t<br />

Câu 23. Cho phản ứng: 3Cl 2 + 6KOH (đặc) ⎯⎯→ 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O. Phát biểu không đúng là<br />

A. clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.<br />

B. phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng tự oxi hóa-khử.<br />

C. số nguyên tử clo bị khử là 5.<br />

D. Số nguyên tử clo bị oxi hóa là 6.<br />

Câu 24. Số oxi hóa của nguyên tử clo trong các hợp chất: HCl; HClO; CaOCl 2 lần lượt là<br />

A. -1; +1; -1 và +1. B. -1; +1; 0. C. +1; -1; 0. D. -1; -1; -2 và +2.<br />

Câu 25. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO 4 ⎯⎯→ FeSO 4 + Cu<br />

Trong phản ứng hóa học xảy ra<br />

A. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2 + . B. Sự khử Fe 2+<br />

và sự oxi hóa Cu.<br />

C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. Sự khử Fe 2+<br />

và sự khử Cu 2 + .<br />

Câu 26. Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa?<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. SO 2 + 2NaOH ⎯⎯→ Na 2 SO 3 + H 2 O. B. 2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 13 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

t<br />

C. S + H 2 (đặc) ⎯⎯→<br />

0 t<br />

H 2 S. D. 4S + 6NaOH (đặc) ⎯⎯→<br />

0 2Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3H 2 O.<br />

PHẦN 2. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn trong lượng dư dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

dung dịch X và V lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là<br />

A. 4,48. B. 2,24. C. 3,36. D. 6,72.<br />

Câu 2. Cho 0,1 mol bột Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung<br />

dịch X và V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là<br />

A. 6,72. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.<br />

PHẦN 3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 1. Trong phương trình: Cu 2 S + HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O, hệ số của HNO 3 khi phản ứng cân bằng là<br />

A. 18. B. 22. C. 12. D. <strong>10</strong>.<br />

Câu 2. Cho phản ứng: Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 ⎯⎯→ Na 2 SO 4 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số các chất (là những số<br />

nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là<br />

A. 27. B. 47. C. 31. D. 23.<br />

Câu 3. Cho phản ứng sau: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của<br />

các chất trong phương trình sau khi cân bằng là<br />

A. 42. B. 72. C. 32. D. 36.<br />

Câu 4. Cho phản ứng: Fe 3 O 4 + KNO 3 + KHSO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + K 2 SO 4 + H 2 O. Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất<br />

phản ứng trong phương trình đã cho khi cân bằng là<br />

A. 132. B. 56. C. 54. D. 64.<br />

Câu 5. Cho hỗn hợp 2,97 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,688 lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2 và O 2 chỉ thu được m gam hỗn hợp oxit<br />

và muối clorua. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. <strong>10</strong>,2. B. 9,7. C. 5,8. D. 8,5.<br />

Câu 6. Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) với O 2 , thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung<br />

dịch H 2 SO 4 loãng dư thì thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là<br />

A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Al.<br />

Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm <strong>10</strong>,08 lít khí clo và oxi (đktc) có tỉ khối so với H 2 bằng 161 6<br />

. Biết rằng X phản ứng vừa hết với hỗn<br />

hợp Y gồm magie và nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Phần trăm theo số mol của kim loại Mg<br />

trong hỗn hợp X là<br />

A. 40,00%. B. 57,14%. C. 37,21%. D. 55,81%.<br />

Câu 8. X là hỗn hợp gồm Al, Zn và Fe. Khi cho 20,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được <strong>10</strong>,08 lít H 2 (đktc). Mặt khác<br />

0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ 6,16 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm về khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào dưới<br />

đây?<br />

A. 13. B. 55. C. 32. D. 22.<br />

Câu 9. Cho hỗn hợp bột A gồm 0,1 mol Mg; 0,1 mol Zn và 0,15 mol Fe vào 200 ml dung dịch B chứa hỗn hợp AgNO 3 1M,<br />

Cu(NO 3 ) 2 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn, giá trị của m là<br />

A. 29,32. B. 38,00. C. 31,84. D. 36,88.<br />

Câu <strong>10</strong>. Cho a gam oxit sắt Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư thì kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối<br />

sunfat và có 1,344 lít SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) thoát ra, giá trị của m là<br />

A. 27,84. B. 72,00. C. 54,72. D. 96,00.<br />

Câu 11. Để m gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 12,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng hết với dung<br />

dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của , ở đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m là<br />

A. 6,72. B. <strong>10</strong>,08. C. 8,40. D. 8,96.<br />

Câu 12. Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được <strong>10</strong>,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung<br />

dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của , ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.<br />

PHẦN 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN CÁC MỨC ĐỘ<br />

Câu 1. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình<br />

oxi hóa<br />

1) NH 3 + CuO ⎯⎯→ N 2 + Cu + H 2 O<br />

2) HNO 3 + H 2 S ⎯⎯→ NO + S + H 2 O<br />

3) P + HNO 3 (đặc)<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O<br />

4) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5) Fe + HNO 3 (đặc)<br />

6) MnO 2 + HCl (đặc)<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

7) FeO + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

5<br />

N +<br />

5<br />

N +<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 14 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

t<br />

8) HI + H 2 SO 0<br />

4 (đặc) ⎯⎯→ H 2 S + I 2 + H 2 O<br />

9) Cu + HNO 3 loãng ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O<br />

<strong>10</strong>) K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + S + H 2 O<br />

11) Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

12) KMnO 4 + HCl (đặc) ⎯⎯→ KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

13) KMnO 4 + SO 2 + H 2 O ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4<br />

t<br />

4 Mg + H 2 SO 0<br />

4 (đặc) ⎯⎯→ MgSO 4 + H 2 S + H 2 O<br />

t<br />

15) Fe + H 2 SO 0<br />

4 (đặc) ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

16) NaNO 3 + Cu + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CuSO 4 + Na 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

17) Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O ⎯⎯→ NaAlO 2 + NH 3<br />

t<br />

18) Fe 3 O 4 + H 2 SO 0<br />

4 (đặc) ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

19) NaCrO 2 + NaOH + Cl 2 ⎯⎯→ Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

20) C + H 2 SO 4 (đặc) ⎯⎯→ CO 2 + SO 2 + H 2 O<br />

Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình<br />

oxi hóa<br />

1) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O<br />

2) K 2 Cr 2 O 7 + KI + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Cr 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

3) KI + KClO 3 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O<br />

4) Al + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (Biết tỉ lệ thể tích của NO và N 2 O là 1 : 3)<br />

5) FeS + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + H 2 O<br />

6) FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cl 2 + H 2 O<br />

7) CrI 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O<br />

8) FeS 2 + HNO 3 + HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

9) CrCl 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KCl + H 2 O<br />

<strong>10</strong>) FeS 2 + HNO 3 (loãng) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

11) CuFeS 2 + O 2 ⎯⎯→ CuO + Fe 2 O 3 + SO 2<br />

12) CrI 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KIO 4 + KCl + H 2 O<br />

13) K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

14) CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O ⎯⎯→ CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4<br />

15) Fe 3 O 4 + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O<br />

16) K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

17) Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O<br />

18) CuFeS 2 + HNO 3 (đặc) ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

19) Cu + KNO 3 + KHSO 4 ⎯⎯→ CuSO 4 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

20) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

21) NH 4 ClO 4 + P ⎯⎯→ N 2 + H 3 PO 4 + Cl 2 + H 2 O<br />

22) FeSO 4 + KHSO 4 + KNO 3 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + K 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

23) NaNO 2 + KMnO 4 + KHSO 4 ⎯⎯→ NaNO 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

24) KI + PbO 2 + HNO 3 ⎯⎯→ KNO 3 + I 2 + Pb(NO 3 ) 3 + H 2 O<br />

25) KMnO 4 + H 2 S + KHSO 4 ⎯⎯→ MnSO 4 + K 2 SO 4 + S + H 2 O<br />

26) CuFeS 2 + HNO 3<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O<br />

27) KI + KClO 3 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ K 2 SO 4 + I 2 + KCl + H 2 O<br />

28) Cu 2 S.FeS 2 + HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 + CuSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + N 2 O + H 2 O<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29) Cr 2 S 3 + Mn(NO 3 ) 2 + K 2 CO 3 ⎯⎯→ K 2 CrO 4 + K 2 SO 4 + K 2 MnO 4 + NO + CO 2<br />

30) Fe(NO 3 ) 2 + KHSO 4 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O + K 2 SO 4<br />

31) Fe(NO 3 ) 2 + HCl ⎯⎯→ FeCl 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

32) NaClO + NH 3 ⎯⎯→ NaNO 3 + Cl 2 + NaCl + H 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 15 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

<strong>TÀI</strong> <strong>LIỆU</strong> <strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> (<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>) <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2017</strong>-<strong>2018</strong><br />

33) KClO + N 2 H 4 ⎯⎯→ KNO 2 + Cl 2 + KCl + H 2 O<br />

34) K 2 CrO 4 + (NH 4 ) 2 S ⎯⎯→ KCrO 2 + S + NH 3 + KOH<br />

35) Al + KNO 3 + KHSO 4 ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + Al 2 (SO 4 ) 3 + NO + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

Câu 3. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình<br />

oxi hóa<br />

1) M x O y + HNO 3 ⎯⎯→ M(NO 3 ) n + NO + H 2 O<br />

t<br />

2) Fe x O y + HNO 0<br />

3 (đặc) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O<br />

t<br />

3) Fe x O y + H 2 SO 0<br />

4 (đặc) ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

4) Al + HNO 3 ⎯⎯→ Al(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O<br />

5) Fe x O y + HNO 3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O<br />

6) H x I y O z + H 2 S ⎯⎯→ I 2 + S + H 2 O<br />

t<br />

7) FeCO 3 + HNO 0<br />

3 (đặc) ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + CO 2 + H 2 O<br />

t<br />

8) Fe x O y + HNO 0<br />

3 ⎯⎯→ Fe(NO 3 ) 3 + N a O b + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

9) Fe 2 O 3 + Al ⎯⎯→ Fe x O y + Al 2 O 3<br />

0<br />

t<br />

<strong>10</strong>) CuFeS x + O 2 ⎯⎯→ Cu 2 O + Fe 2 O 3 + SO 2<br />

Câu 4. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình<br />

oxi hóa<br />

1) CH 3 -CH 2 -OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CH 3 -CHO + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

2) C 6 H 5 -CH 3 + KMnO 4 ⎯⎯→ C 6 H 5 -COOK + MnO 2 + KOH + H 2 O<br />

3) CH 2 =CH 2 + KMnO 4 + H 2 O ⎯⎯→ HO-CH 2 -CH 2 -OH + MnO 2 + KOH<br />

4) HC≡CH + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ HOOC-COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

5) H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ CO 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O<br />

Câu 5. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình<br />

oxi hóa (bổ sung các chất còn thiếu)<br />

1) H 2 O 2 + KMnO 4 + ... ⎯⎯→ O 2 + K 2 SO 4 + … + …<br />

2) FeSO 4 + H 2 SO 4 + HNO 3 ⎯⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO + ...<br />

3) MnO 2 + O 2 + KOH ⎯⎯→ K 2 MnO 4 + …<br />

4) MnO 2 + KBr + H 2 SO 4 ⎯⎯→ Br 2 + … + … + …<br />

5) MnBr 2 + Pb 3 O 4 + HNO 3 ⎯⎯→ HMnO 4 + Br 2 + ... + ...<br />

6) KCrO 2 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ … + KCl + H 2 O<br />

7) CrI 3 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ ... + KIO 4 + KCl + H 2 O<br />

8) K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ … + … + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

9) Mn(OH) 2 + Cl 2 + KOH ⎯⎯→ MnO 2 + KCl + …<br />

<strong>10</strong>) Na 2 SO 3 + KMnO 4 + NaHSO 4 ⎯⎯→ … + … + Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

11) CuFeS 2 + H + + NO −<br />

2<br />

3<br />

⎯⎯→ Cu + 3<br />

+ Fe + 2<br />

+ SO −<br />

4<br />

+ NO + H 2 O<br />

12) Fe 3 O 4 + H + 2<br />

+ Cr O − ⎯⎯→ Fe 3+<br />

3<br />

+ Cr + + H 2 O<br />

2 7<br />

2<br />

13) Cr O − 2<br />

+ Fe + + H + ⎯⎯→ Fe 3+<br />

3<br />

+ Cr + + …<br />

2 7<br />

14) CrO − 2<br />

+ OH − 2<br />

+ Br 2 ⎯⎯→ CrO − 4<br />

+ …<br />

15) Cu 2 S + HNO 3 (đặc) ⎯⎯→ Cu 2+<br />

2<br />

+ SO − + NO 2 + …<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>BỒI</strong> <strong>DƯỠNG</strong> TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> CẤP 2+3 <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- 16 -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!