28.07.2017 Views

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzRwSW1WT0lFb3M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYZzRwSW1WT0lFb3M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

methanol : ethyl acetat (1:1). Hiệu suất của quy trình đạt 5,6% [19]. Phương pháp<br />

này có ưu điểm là thu được tinh dầu và acid shikimic. Tuy nhiên, quy trình phân lập<br />

acid shikimic còn phức tạp, sử dụng nhiều hệ dung môi, hiệu suất của phương pháp<br />

chưa nổi trội. Cùng năm 2010, Nguyễn Thị Thu Hiền chiết xuất acid shikimic từ đại<br />

hồi bằng methanol, theo phương pháp ngâm lạnh và tinh chế bằng hỗn hợp dung<br />

môi methanol – aceton. Hiệu suất đạt được 6,68% [8].<br />

Năm 2016, Nguyễn Văn Hân công bố phương pháp phân lập acid shikimic từ phế<br />

phẩm của quá trình sản xuất tinh dầu Đại hồi. Dịch nước cái sau khi chiết lấy tinh<br />

dầu Đại hồi (3,5L tương đương 1kg quả Đại hồi ) được lọc qua vải, cô thành cao<br />

mềm và hòa vào 1,6L ethanol 96%, để lắng 2 giở ở nhiệt độ phòng. Lọc loại tạp,<br />

dịch lọc được cô thành cao lỏng, sau đó thêm 800mL aceton và gạn lấy dịch trong.<br />

Dịch trong được cô bớt, để kết tinh thu sản phẩm thô. Sản phẩm thô được kết tinh<br />

lại bằng 500mL ethanol 96% trong 24 giờ. Sản phẩm thu được có độ tinh khiết<br />

99,2%. Hiệu suất của quy trình phân lập đạt 78,2% [7]. Quy trình cho sản phẩm có<br />

độ tinh khiết cao, sử dụng ít loại dung môi (ethanol 96% và aceton) và đơn giản hơn<br />

các quy trình tinh chế acid shikimic từ Đại hồi trước đó.<br />

Các nghiên cứu có sử dụng nhựa trao đổi ion.<br />

Năm 2005, Richard Payne và các cộng sự đã chiết xuất acid shikimic từ 25g Đại hồi<br />

với ethanol 95% bằng phương pháp chiết Soxhlet trong 2 giờ. Sau đó, loại dầu béo<br />

bằng chiết tách với pipet Pasteur. Loại tạp chất trong dịch chiết bằng formaldehyd<br />

37 – 40% và cất loại dung môi, acid shikimic được tinh chế qua cột anionit<br />

Amberlite IRA – 400 ( khoảng 25g anionit), phản hấp phụ với dung dịch acid acetic<br />

25%. Dịch rửa giải được cô cạn rồi hòa vào methanol, sau đó cô cạn dung dịch<br />

methanol và kết tinh lại acid shikimic trong methanol – toluent (hoặc ethyl acetat).<br />

Hiệu suất quá trình đạt từ 2,4 - 7% [30].<br />

Phương pháp của Payne được nhiều nghiên cứu sau này ứng dụng. Năm 2006<br />

Nguyễn Quyết Chiến cũng tiến hành chiết xuất và tinh chế acid shikimic từ Đại hồi<br />

theo phương pháp tương tự của Richard Payne. Hiệu suất quá trình đạt 5,4% [3].<br />

Nguyễn Đình Luyện (2006) chiết acid shikimic từ 50g Đại hồi với nước nóng ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!