11.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcm5qN1VJQ2htNVU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcm5qN1VJQ2htNVU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Để hoàn thành chương trình đại học <strong>và</strong> thực hiện tốt khóa luận tốt<br />

nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ <strong>và</strong> góp ý nhiệt tình của quý thầy cô<br />

khoa Hóa cùng các thầy cô Phòng thí nghiệm Môi trường - Trường Đại học Quy<br />

Nhơn.<br />

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm<br />

đã giao đề tài <strong>và</strong> tận tình giúp đỡ, động viên, chia sẻ, hướng dẫn em trong suốt quá<br />

trình thực hiện đề tài khóa luận này.<br />

Em cũng gửi lời cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Hóa <strong>và</strong> toàn thể<br />

các thầy cô đã dạy em trong suốt khóa học tại trường Đại Học Quy Nhơn.<br />

Do hạn <strong>chế</strong> về thời gian cũng như trình độ hiểu biết nên đề tài nghiên<br />

<strong>cứu</strong> này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp<br />

của các thầy, các cô để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.<br />

Quy Nhơn, tháng<br />

Sinh viên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

năm<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1<br />

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong> ............................................................................................ 2<br />

3. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> ......................................................................... 2<br />

3.1. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong> ....................................................................................... 2<br />

3.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong> .......................................................................................... 2<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong>....................................................................................... 2<br />

4.1 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> lý thuyết .......................................................................................... 2<br />

4.1.1 Chế <strong>tạo</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bằng phương pháp <strong>hoạt</strong> hóa hóa học ............................. 2<br />

4.1.2. Đường chuẩn xác định nồng độ xanh methylen ............................................... 3<br />

Bảng 1.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn xanh methylen ......................................... 3<br />

4.2 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thực nghiệm .................................................................................... 4<br />

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THAN HOẠT TÍNH ................................................. 4<br />

1.1. Giới thiệu chung về <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ..................................................................... 4<br />

1.1.1. Định nghĩa ...................................................................................................... 4<br />

1.1.2. Lịch sử hình thành <strong>và</strong> phát triển ...................................................................... 5<br />

1.1.3. Phân loại ......................................................................................................... 7<br />

1.1.3.1. Phân loại theo Misec .................................................................................... 7<br />

1.1.3.2. Phân loại Meclenbua .................................................................................... 7<br />

1.1.3.3. Phân loại theo Đu-bi-nin .............................................................................. 8<br />

1.1.4. Cấu trúc mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> .............................................................. 9<br />

1.1.5. Tái sinh <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ................................................................................... 11<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.1.5.1. Tái sinh bằng nhiệt ..................................................................................... 11<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.5.2. Tái sinh bằng hơi nước ............................................................................... 12<br />

1.1.6. Ứng <strong>dụng</strong> ...................................................................................................... 12<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

1.2. Tính <strong>chất</strong> vật lý ................................................................................................ 12<br />

1.2.1. Kích thước hạt .............................................................................................. 12<br />

1.2.2. Diện tích bề mặt riêng ................................................................................... 13<br />

1.2.3. Cấu trúc vật lý ............................................................................................... 14<br />

1.2.4. Khối lượng riêng ........................................................................................... 15<br />

1.3. Tính <strong>chất</strong> hóa học ............................................................................................. 15<br />

1.4. Tính <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ................................................................ 17<br />

1.4.1. Nhiệt động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ................................................................................ 18<br />

1.4.1.1. Một số khái niệm về <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ..................................................................... 18<br />

1.4.1.2. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir .................................................................... 19<br />

1.4.1.3. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich .................................................................. 20<br />

1.4.1.4. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> BET ............................................................................ 21<br />

1.4.1.5. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich biến <strong>tính</strong> - mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bề mặt <strong>vỏ</strong> - hạt<br />

(mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> “<strong>vỏ</strong> - hạt”) .................................................................................. 23<br />

1.4.2. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ............................................................ 26<br />

1.4.2.1. Phương trình động học biểu kiến bậc 1 Lagergren ...................................... 26<br />

1.4.2.2. Phương trình động học biểu kiến <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2 ......................................... 27<br />

Chương 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................... 29<br />

2.1. Thiết bị, hóa <strong>chất</strong>, <strong>dụng</strong> cụ .............................................................................. 29<br />

2.1.1. Thiết bị ......................................................................................................... 29<br />

2.1.2. Hóa <strong>chất</strong> ....................................................................................................... 29<br />

2.1.3. Dụng cụ ....................................................................................................... 29<br />

2.2. Điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ................................................................................... 30<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Xác định một số thông số đặc trưng cho vật liệu ............................................. 31<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.3.1. Đo chỉ số Iot ................................................................................................. 31<br />

2.3.2. Độ ẩm ........................................................................................................... 33<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

2.4. Các phương pháp đặc trưng vật liệu ................................................................. 33<br />

2.4.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ...................................................... 33<br />

2.4.2. Phương pháp đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nitơ (BET) .......................... 34<br />

2.4.3. Phương pháp phân tích nhiệt ......................................................................... 34<br />

2.4.4. Phương pháp phổ quang điện tử tia X (X – ray photoelectron spectroscopy –<br />

XPS) ....................................................................................................................... 35<br />

2.4.5. Phương pháp quang phổ hồng ngại (Infrared Spectroscopy IR) ..................... 35<br />

2.5. Thí nghiệm đánh giá khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ............................................................ 35<br />

Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 36<br />

3.1. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến <strong>chất</strong> lượng <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> nguyên liệu<br />

<strong>trấu</strong> ......................................................................................................................... 36<br />

3.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tẩm <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> bằng Na 2 CO 3 ........................................ 36<br />

3.1.2. Ảnh hưởng tỉ lệ <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> .............. 38<br />

3.1.3. Ảnh hưởng thời gian ngâm <strong>hoạt</strong> hóa ............................................................. 39<br />

3.1.4. Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa ...................................................... 40<br />

3.1.5. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian nhiệt phân ................................................ 42<br />

3.1.6. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân ................................................. 44<br />

3.2. Đặc trưng vật liệu <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> điều <strong>chế</strong> ........................................................ 45<br />

3.2.1. Hình ảnh sản phẩm <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> điều <strong>chế</strong> được ........................................... 45<br />

3.3. Đánh giá khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> điều <strong>chế</strong> ................................... 51<br />

3.3.1. Khảo sát pH <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh metylen của vật liệu AC821-128 ......................... 51<br />

3.3.1.2. Khảo sát thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của vật liệu<br />

AC821-128 ............................................................................................................. 53<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3.3. Đánh giá dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> điều <strong>chế</strong> .... 54<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 55<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 55<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

BET<br />

DTA<br />

TGA<br />

IR<br />

XPS<br />

S BET<br />

S I<br />

SEM<br />

UIPAC<br />

Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nitơ (the Brunauer – Joyner<br />

– Halenda)<br />

Phân tích nhiệt vi sai (Different Thermo Analysis)<br />

Phân tích nhiệt trọng lượng (Different Thermo Gravimetry<br />

Analysis)<br />

Phương pháp quang phổ hồng ngại (Infrared Spectroscopy IR)<br />

Phương pháp phổ quang điện tử tia X (X – ray photoelectron<br />

spectroscopy)<br />

Diện tích bề mặt riêng <strong>tính</strong> theo phương trình BET<br />

Diện tích bề mặt <strong>tính</strong> theo <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> iot<br />

Phương pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron<br />

Mcroscopy)<br />

Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần<br />

túy <strong>và</strong> Hóa học <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> (International Union of Pure and<br />

Applied Chemistry Nomenclature)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Bảng 1.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn xanh methylen ......................................... 3<br />

Bảng 1.2. Thành phần nguyên tố một số loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> .................................... 16<br />

Bảng 3.1. Ảnh hưởng nhiệt độ <strong>hoạt</strong> hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> . 35<br />

Bảng 3.2. Các thông số đặc trưng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với nhiệt độ tẩm khác nhau .... 36<br />

Bảng 3.3. Ảnh hưởng thời gian ngâm <strong>hoạt</strong> hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>38<br />

Bảng 3.5. Các thông số đặc trưng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với nồng độ <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa<br />

khác nhau ............................................................................................................... 40<br />

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nhiệt phân đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>41<br />

Bảng 3.7. Các thông số đặc trưng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thời gian nhiệt phân khác nhau42<br />

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> ......................................................................................................................... 42<br />

Bảng 3.9. Các thông số đặc trưng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với nhiệt độ nhiệt phân khác<br />

nhau ........................................................................................................................ 44<br />

Bảng 3.10. Ảnh hưởng pH <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của AC821-128 ....................... 49<br />

Bảng 3.11. Ảnh hưởng thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của AC821-<br />

128 ......................................................................................................................... 51<br />

Bảng 3.12. Mối quan hệ giữa C e <strong>và</strong> q e trong quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen trên<br />

vật liệu AC821-128 ................................................................................................ 52<br />

Bảng 3.13. Các thông số <strong>tính</strong> theo mô hình đẳng nhiệt Langmuir <strong>và</strong> Freundlich ..... 53<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 1.1. Đường chuẩn xanh methylen ..................................................................... 4<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Hình 1.2. Cấu trúc mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ........................................................ 9<br />

Hình 1.3. Mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đơn lớp Langmuir <strong>và</strong> đa lớp BET................................. 21<br />

Hình 1.4. Mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vỏ</strong> SAM ....................................................................... 23<br />

Hình 2.1: Quy trình điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong>............................................. 30<br />

Hình 3.1. Ảnh hưởng nhiệt độ <strong>hoạt</strong> hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ... 36<br />

Hình 3.2. Ảnh hưởng tỉ lệ <strong>chất</strong> họat hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ........ 37<br />

Hình 3.3. Ảnh hưởng thời gian ngâm <strong>hoạt</strong> hóa đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>39<br />

Hình 3.4. Ảnh hưởng của hàm lượng <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> ......................................................................................................................... 40<br />

Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời gian nhiệt phân đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> ......................................................................................................................... 42<br />

3.1.6. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân ................................................. 42<br />

Hình 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> ......................................................................................................................... 43<br />

3.2. Đặc trưng vật liệu <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> điều <strong>chế</strong> ........................................................ 44<br />

Hình 3.7. Ảnh SEM của vật liệu (a) AC6, (b) AC-Na-6 <strong>và</strong> (c) AC-Na-8 ................. 44<br />

Hình 3.8. Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> N 2 đối với vật liệu AC <strong>và</strong><br />

AC821-128 ............................................................................................................. 45<br />

Hình 3.9. Phổ IR của vật liệu AC <strong>và</strong> AC821-128 .................................................... 46<br />

Hình 3.10. Phổ XPS của vật liệu (a, b) AC <strong>và</strong> (c, d) AC821-128 ........................... 47<br />

Hình 3.11. Giản đồ DTG-TGA của mẫu <strong>trấu</strong> không <strong>hoạt</strong> hóa ................................. 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12. Giản đồ DTG-TGA của mẫu <strong>trấu</strong> <strong>hoạt</strong> hóa. ........................................... 48<br />

Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc ∆pH i <strong>và</strong> pH i của AC821-128 ................... 49<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.15. Ảnh hưởng pH <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của AC821-128 ........................ 50<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Hình 3.16. Ảnh hưởng thời gian đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen của AC821-<br />

128 ......................................................................................................................... 51<br />

Hình 3.17. Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> Langmuir của AC821-128 ................................. 52<br />

Hình 3.18. Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich của AC821-128 .......................... 52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> lâu đã được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong> cho nhiều mục đích khác<br />

nhau, <strong>từ</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong cuộc sống hàng ngày đến các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong công nghiệp.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với những đặc <strong>tính</strong> tuyệt vời có thể <strong>làm</strong> sạch nước, không khí thậm<br />

chí là tham gia <strong>và</strong>o các quá trình tinh <strong>chế</strong> các <strong>chất</strong> hóa học hữu ích khác. Hiện nay<br />

trên thị trường có rất nhiều loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> khác nhau, sản xuất theo nhiều<br />

phương pháp <strong>và</strong> đi <strong>từ</strong> các nguồn nguyên liệu rất khác nhau như khí thiên nhiên, bã<br />

thải nông nghiệp hay <strong>than</strong> bùn, … Tuy đa dạng về mặt mẫu mã, chủng loại nhưng<br />

những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ bản của chúng không khác xa nhau.<br />

Việt Nam là một nước có truyền thống Nông nghiệp lâu đời, hiện nay<br />

tuy xã hội phát triển một số ngành nghề đa dạng như: Công nghiệp, Thương nghiệp,<br />

Dịch vụ… nhưng không vì thế mà Nông nghiệp mất đi vị thế của mình. Tiêu biểu<br />

như: Việt Nam vẫn là nước đ<strong>ứng</strong> thứ hai trên thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu gạo<br />

chỉ sau Thái Lan. Mỗi năm Việt Nam sản xuất 40 triệu tấn lúa <strong>và</strong> thải ra hơn 8 triệu<br />

tấn <strong>trấu</strong> khi xay sát. Đây là nguồn năng lượng lớn <strong>và</strong> ổn định có khuynh hướng tăng<br />

đều mỗi năm. Trước đây, những phế <strong>phụ</strong> phẩm nông nghiệp này thường được<br />

dùng để <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> đốt để nấu ăn, dùng trong các lò sấy, nung gạch, một phần được<br />

đốt thành tro ủ để bón cho tơi xốp đất. Những năm gần đây do sản lượng nông<br />

nghiệp tăng nhanh nên lượng phế <strong>phụ</strong> phẩm nông nghiệp thải ra hàng năm rất lớn.<br />

Nhiều nơi trở thành vấn nạn. Ví dụ như việc xả <strong>trấu</strong> bừa bãi xuống kênh rạch <strong>và</strong> đốt<br />

<strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> ở một số thời điểm trong năm đã <strong>làm</strong> ô nhiễm trầm trọng.<br />

Theo một số nghiên <strong>cứu</strong> thì <strong>trấu</strong> có khả năng cháy <strong>và</strong> sinh nhiệt tốt do thành<br />

phần có 75% là <strong>chất</strong> xơ: 1kg <strong>trấu</strong> khi đốt sinh ra 3400 kcal bằng 1/3 năng lượng<br />

được <strong>tạo</strong> ra <strong>từ</strong> dầu hỏa nhưng giá lại t<strong>hấp</strong> hơn đến 25 lần (năm 2006). Hiện nay đã<br />

có một <strong>và</strong>i cơ sở <strong>chế</strong> biến trực tiếp <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> thành củi <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> <strong>trấu</strong> viên <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> đốt<br />

cho sinh <strong>hoạt</strong> nhưng chủ yếu là ở các vùng nông thôn vì củi <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> <strong>than</strong> <strong>trấu</strong> vẫn<br />

gây ra nhiều khói <strong>và</strong> khí độc có trong <strong>trấu</strong> nên các sản phẩm này vẫn chưa được<br />

cung cấp cho các khu vực có nhu cầu <strong>chất</strong> đốt cao như đô thị, khu vực đông dân,<br />

các nhà máy, khu công nghiệp <strong>và</strong> nhiệt điện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Những phế <strong>phụ</strong> phẩm này nếu sản xuất <strong>tạo</strong> thành <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với số lượng<br />

lớn thì có thể là nguyên liệu <strong>chất</strong> lượng cao <strong>và</strong> rẻ tiền cung cấp cho các đô thị,<br />

khu vực đông dân, các nhà máy, khu công nghiệp <strong>và</strong> nhiệt điện. Đem lại lợi ích kinh<br />

tế lớn đồng thời giải quyết được vấn nạn ô nhiễm môi trường. Trên cơ sở lý luận <strong>và</strong><br />

thực tiễn được phân tích ở trên chúng em chọn đề tài: ‘‘<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>than</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>’’.<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các <strong>chất</strong><br />

hữu cơ (đại diện là xanh metylen) nhằm <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong công<br />

nghệ xử lý nước cấp <strong>và</strong> nước thải.<br />

3. Đối tượng <strong>và</strong> phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

Vỏ <strong>trấu</strong>.<br />

3.2. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> gồm một giai đoạn: <strong>than</strong> hóa <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> hóa<br />

đồng thời bằng cách nung yếm khí một giai đoạn.<br />

- Đánh giá khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xanh methylen trong dung dịch nước của các<br />

vật liệu AC điều <strong>chế</strong> quy mô phòng thí nghiệm.<br />

4. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

4.1 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> lý thuyết<br />

4.1.1 Chế <strong>tạo</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bằng phương pháp <strong>hoạt</strong> hóa hóa học<br />

liệu.<br />

Đặc trưng vật liệu bằng các phương pháp hóa lý hiện đại như:<br />

- Nhiễu xạ Rơnghen: nhằm xác định cấu trúc.<br />

- Kính hiển vi điện tử quét: nhằm xác định hình thái bề mặt ngoài của vật<br />

- Phổ hồng ngoại: nhằm xác định các liên kết trong vật liệu điều <strong>chế</strong> được.<br />

- Diện tích bề mặt <strong>và</strong> phân bố mao quản: được đo bởi kỹ thuật <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong><br />

giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> N2 ở 77 K.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.1.2. Đường chuẩn xác định nồng độ xanh methylen<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Phương pháp lập đường chuẩn xanh methylen được tiến hành như sau: Pha<br />

các dung dịch chuẩn xanh methylen có nồng độ lần lượt là 0,2 mg/L, 0,4 mg/L, 0,8<br />

mg/L, 1,0 mg/L <strong>và</strong> 2,0 mg/L, 4 mg/L, 6 mg/L, 8 mg/L, 9 mg/L, 10mg/L. Sau đó tiến<br />

hành đo mật độ quang của các dung dịch chuẩn trên tại bước sóng 662,5 nm, ghi lại<br />

các các giá trị mật độ quang (A) <strong>và</strong> nồng độ tương <strong>ứng</strong> (C) của xanh methylen.<br />

Vẽ đồ thị biễu diễn mốiquan hệ giữa (C) <strong>và</strong> (A) bằng phần mềm Excel 2007.<br />

Phương trình đường chuẩn có dạng: A = a.C + b<br />

hằng số.<br />

Trong đó: C là nồng độ của xanh methylen; A là mật độ quang <strong>và</strong> a, b là các<br />

Phương pháp lập đường chuẩn xác định nồng độ xanh methylen được tiến<br />

hành như trên, kết quả được trình bày ở Bảng 1.1.<br />

Bảng 1.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn xanh methylen<br />

Nồng<br />

độxanh metylen<br />

(mg/L)<br />

Mật độ<br />

quang<br />

(Abs)<br />

Nồng<br />

độxanhmetylen<br />

(mg/L)<br />

Mật độ<br />

quang<br />

(Abs)<br />

0,2 0,039 4,0 1,119<br />

0,4 0,106 6,0 1,601<br />

0,8 0,201 8,0 2,062<br />

1,0 0,291 9,0 2,256<br />

2,0 0,619 10 2,527<br />

Từ kết quả đã xác định Bảng 1.1, xây dựng đồ thị <strong>và</strong> phương trình biểu diễn<br />

sự <strong>phụ</strong> thuộc giữa mật độ quang A <strong>và</strong> nồng độ xanh methylen Hình 1.1. Giới hạn<br />

đường chuẩn của xanh methylen có nồng độ nhỏ hơn 10 mg/L<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

4.2 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thực nghiệm<br />

Hình 1.1. Đường chuẩn xanh methylen<br />

- Điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> gồm một giai đoạn: <strong>hoạt</strong> hóa hóa học <strong>và</strong><br />

<strong>than</strong> hóa đồng thời bằng cách nung yếm khí một giai đoạn.<br />

- Đánh giá khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của vật liệu theo phương pháp chuẩn. Nồng độ<br />

hợp <strong>chất</strong> hữu cơ được xác định theo phương pháp trắc quang.<br />

- Xác định các đặc trưng vật liệu: phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR),<br />

phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nitơ (BET), phương pháp hiển vi điện tử quét<br />

(SEM), phổ quang điên tử tia X (XPS), phương pháp phân tích nhiệt (TG-DTA).<br />

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THAN HOẠT TÍNH<br />

1.1. Giới thiệu chung về <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

1.1.1. Định nghĩa<br />

Gần đây, cacbon được xem như là một nguyên tố tuyệt vời của cuộc cách<br />

mạng khoa học vật liệu. Từ cacbon chúng ta sẽ có được <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>, một <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> xốp rất tốt, với các đặc <strong>tính</strong> tuyệt vời, được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi trong công<br />

nghiệp.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là một thuật ngữ thường được sử <strong>dụng</strong> cho một nhóm các <strong>chất</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> dạng tinh thể, có cấu trúc dạng mao quản <strong>làm</strong> cho diện tích bề mặt lớn, khả<br />

năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có thành phần chủ yếu là cacbon, chiếm <strong>từ</strong> 85 đến 95% khối<br />

lượng. Phần còn lại là các nguyên tố khác như hydro, nitơ, lưu huỳnh, oxi,… có sẵn<br />

trong nguyên liệu ban đầu hoặc mới liên kết với cacbon trong quá trình <strong>hoạt</strong> hóa.<br />

Thành phần của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thông thường là: 88% C; 0.5% H; 0.5% N; 1% S <strong>và</strong><br />

6-7% O. Tuy nhiên hàm lượng oxy trong <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có thể thay đổi <strong>từ</strong> 1- 20%<br />

<strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o nguồn nguyên liệu ban đầu, cách điều <strong>chế</strong>. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thường có<br />

diện tích bề mặt nằm trong khoảng 800 đến 1500m 2 /g <strong>và</strong> thể tích lỗ xốp <strong>từ</strong> 0,2 đến<br />

0,6 cm 3 /g [19].<br />

Nhiều nguyên liệu khác nhau có thể được sử <strong>dụng</strong> như gỗ, nhựa, đá hay các<br />

vật liệu tổng hợp để sản xuất <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> mà không cần đưa chúng về dạng<br />

cacbon, đồng thời vẫn có được hiệu quả tương tự. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> sau khi sử <strong>dụng</strong> có<br />

thể được tái sinh (<strong>làm</strong> sạch hoặc giải <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>) <strong>và</strong> có thể sử <strong>dụng</strong> hàng trăm, thậm<br />

chí hàng ngàn lần.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được sản xuất <strong>từ</strong> các nguyên liệu tự nhiên bằng cách <strong>than</strong> hóa<br />

<strong>và</strong> xử lý tiếp. Trong quá trình này, một <strong>và</strong>i thành phần chuyển hóa thành khí <strong>và</strong> bay<br />

hơi khỏi nguyên liệu ban đầu <strong>tạo</strong> thành các lỗ trống xốp (mao quản).<br />

Hiện nay trên thị trường, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được bán dưới ba dạng:<br />

- Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng bột<br />

- Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng hạt<br />

- Dạng <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cải tiến (dưới áp suất cao), thường là viên.<br />

1.1.2. Lịch sử hình thành <strong>và</strong> phát triển<br />

thế kỉ trước:<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> ở dạng <strong>than</strong> gỗ đã được <strong>hoạt</strong> hóa đã được sử <strong>dụng</strong> <strong>từ</strong> nhiều<br />

- Người Ai Cập sử <strong>dụng</strong> <strong>than</strong> gỗ <strong>từ</strong> khoảng năm 1500 TCN để <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> chữa bệnh.<br />

- Người Hin du cổ ở Ấn Độ đã biết <strong>làm</strong> sạch nước uống bằng cách lọc qua<br />

<strong>than</strong> gỗ.<br />

Sản xuất <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> trong công nghiệp bắt đầu <strong>từ</strong> khoảng những năm<br />

1900, được sử <strong>dụng</strong> để <strong>làm</strong> vật liệu tinh <strong>chế</strong> đường bằng cách <strong>than</strong> hóa hỗn hợp các<br />

nguyên liệu có nguồn gốc <strong>từ</strong> thực vật bằng hơi nước hoặc CO 2 . Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> còn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

được sử <strong>dụng</strong> trong các mặt nạ phòng độc trong thế chiến thứ nhất.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

- Năm 1793 Ken-xơ đã dùng <strong>than</strong> gỗ để hút mùi hôi ở những vết thương có<br />

<strong>tính</strong> hoại tử.<br />

- Năm 1773 Silo đã quan sát <strong>và</strong> mô tả hiện tượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> gỗ.<br />

- Năm 1777 Phôn-tan-na đã đưa <strong>than</strong> nóng đỏ <strong>và</strong>o ống chứa khí úp ngược<br />

trên thủy ngân <strong>và</strong> nhận thấy phần lớn khí trong ống bị <strong>than</strong> hút mất.<br />

- Trong lĩnh vực dung dịch, năm 1785 Tô-vơlo-vit đã thấy <strong>than</strong> gỗ có thể tẩy<br />

màu nhiều dung dịch.<br />

- Năm 1794 Lip-man cũng thấy <strong>than</strong> gỗ tẩy màu tốt các dung dịch đường mía<br />

<strong>và</strong> năm 1805 Gu-li-on đã dung <strong>than</strong> gỗ để tẩy màu trong công nghiệp đường.<br />

<strong>than</strong> tẩy màu.<br />

- Sang đầu thể kỷ 20, <strong>và</strong>o năm 1922 Bi-si mới thành công trong việc <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong><br />

-Than được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> bằng cách trộn <strong>than</strong> máu với potdineeg rửa <strong>và</strong> sấy.<br />

- Năm 1872 Han-xơ nghiên <strong>cứu</strong> khả năng <strong>than</strong> sọ dừa <strong>hấp</strong> thụ N 2 , H 2 ,NH 3<br />

<strong>và</strong> HCN ở khoảng nhiệt độ <strong>từ</strong> 0-70°C thấy HCN được <strong>hấp</strong> thụ tốt hơn NH 3 , N 2 , H 2 .<br />

- Tại Việt Nam, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>từ</strong> những năm 60 của thế kỷ<br />

trước (Bách Khoa Hà Nội, Quốc phòng) <strong>và</strong> được sản xuất <strong>từ</strong> nguyên liệu <strong>than</strong> đá +<br />

dầu cốc (Quốc phòng) hay <strong>từ</strong> bã mía (Nhà máy phân đạm Bắc Giang). Các loại sản<br />

phẩm trên có <strong>chất</strong> lượng không cao, sản lượng t<strong>hấp</strong> vì không đáp <strong>ứng</strong> được <strong>chất</strong><br />

lượng. Vào thập kỷ 90, nhà máy <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> Trà Bắc được đưa <strong>và</strong>o <strong>hoạt</strong> động,<br />

sản phẩm được sản xuất <strong>từ</strong> xơ dừa với <strong>chất</strong> lượng tốt (diện tích bề mặt ~ 1000<br />

m2/g). Sản phẩm có nhiều dạng: xử lý nước, nước thải hay xử lý khí. Sản lượng<br />

hàng năm của nhà máy đạt xấp xỉ 1000 tấn, phần lớn dành cho xuất khẩu [7].<br />

Một <strong>và</strong>i nghiên <strong>cứu</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng sợi với mục tiêu sử <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> mặt nạ<br />

phòng độc được tiến hành ở bộ quốc phòng. Nguyên liệu sử <strong>dụng</strong> là các loại vải.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng sợi được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo phương pháp <strong>than</strong> hoá <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> hoá với<br />

hơi nước [8].Tại viện Khoa học Việt Nam, viện Vật liệu (TP. HCM) cũng đã tiến<br />

hành nghiên <strong>cứu</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng sợi <strong>từ</strong> xơ dừa, xơ đay, <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo công nghệ<br />

<strong>than</strong> hoá <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> hoá với hơi nước [9].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.1.3. Phân loại<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.1.3.1. Phân loại theo Misec<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Có nhiều cách để phân loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Cách đơn giản nhất theo Misec là<br />

phân loại theo hình dáng bên ngoài của nó. Theo cách này <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được phân<br />

thành hai nhóm:<br />

a. Than bột:<br />

Nhóm này gồm <strong>than</strong> tẩy màu <strong>và</strong> <strong>than</strong> y tế. Vì độ khuếch tán trong dung dịch<br />

nhỏ nên quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra trong dung dịch rất chậm. Để tăng cường độ thiết<br />

lập cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> được nghiền thành bột mịn.<br />

b. Than hạt<br />

Than hạt chủ yếu được dùng trong <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khí <strong>và</strong> hơi, vì vậy còn có tên gọi<br />

là <strong>than</strong> khí. Đôi khi <strong>than</strong> hạt cũng được dùng trong môi trường lỏng, đặc biệt là để<br />

lọc nước.<br />

Than hạt có thể là dạng mảnh hoặc dạng trụ. Nguyên liệu được xay đến kích<br />

thước nhất định <strong>và</strong> được <strong>hoạt</strong> hóa. Than hạt dạng trụ hoàn chỉnh được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo<br />

quy trình phức tạp hơn. Nguyên liệu được chuẩn bị ở dạng vữa, ép vữa thành sợi <strong>và</strong><br />

cắt thành hạt rồi tiếp tục các bước sản xuất khác.<br />

1.1.3.2. Phân loại Meclenbua<br />

Meclenbua phân loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> theo mục đích sử <strong>dụng</strong> <strong>và</strong> vì vậy <strong>than</strong><br />

gồm nhiều loại:<br />

a. Than tẩy màu<br />

Đây là nhóm cơ bản, có <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp để<br />

tẩy màu dung dịch. Ở đây, <strong>than</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chất</strong> bẩn có màu. Kích thước phân tử <strong>chất</strong><br />

màu thay đổi trong phạm vi rộng <strong>từ</strong> dạng phân tử thông thường tới dạng lớn <strong>và</strong> tới<br />

các tiểu phân có độ phân tán keo. Than tẩy màu dùng ở dạng bột mịn có kích thước<br />

hạt khoảng 80 – 100 µm. Than tẩy màu còn gồm <strong>than</strong> kiềm, <strong>than</strong> axit <strong>và</strong> <strong>than</strong> trung<br />

<strong>tính</strong>.<br />

b. Than y tế<br />

Than có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các <strong>chất</strong> tan phân tán dạng keo trong dịch dạ dày<br />

<strong>và</strong> ruột. Đây cũng là <strong>than</strong> tẩy màu, chỉ khác là có độ sạch cao. Trong quá trình sản<br />

xuất không nên dùng những <strong>chất</strong> tẩm chứa nhiều cation độc như thiếc, đồng, thủy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

ngân,…<br />

c. Than <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Tùy <strong>và</strong>o <strong>chất</strong> lượng <strong>và</strong> đích sử <strong>dụng</strong>, <strong>than</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> còn được chia thành ba<br />

loại:<br />

- Than ngưng tụ: Than được dùng để gom hơi các <strong>chất</strong> hữu cơ trong không<br />

khí, chẳng hạn dùng để tách benzen khỏi các khí thiên nhiên nhằm quay vòng dung<br />

môi dễ bay hơi trở lại quy trình sản xuất. Than có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cao, độ bền cơ học cao,<br />

trở lực lớp <strong>than</strong> đối với dòng khí nhỏ, khả năng lưu trữ <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> t<strong>hấp</strong>.<br />

Thường <strong>than</strong> được sản xuất dưới dạng viên định hình hay dạng mảnh đường kính <strong>từ</strong><br />

2 – 8 mm, chiều dài khoảng 1,5 lần đường kính.<br />

- Than xúc tác: cũng là một dạng <strong>than</strong> khí, có độ xốp lớn, có thể dùng <strong>làm</strong><br />

<strong>chất</strong> xúc tác trong tổng hợp nhiều <strong>chất</strong> vô cơ cũng như hữu cơ.<br />

- Than khí: Than có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chọn lọc khí <strong>và</strong> hơi. Có thể dùng <strong>than</strong><br />

này để tách các hợp phần khí hay hơi ra khỏi hỗn hợp của chúng. Than có <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

rộng rãi trong công nghệ dầu mỏ để <strong>làm</strong> sạch các <strong>chất</strong> thơm, không khí,…; để <strong>làm</strong><br />

sạch nước,… Than được sản xuất dưới dạng mảnh hay hạt định hình với kích thước<br />

tùy thuộc <strong>và</strong>o mục đích sử <strong>dụng</strong>.<br />

1.1.3.3. Phân loại theo Đu-bi-nin<br />

Đu-bi-nin đã dựa <strong>và</strong>o cấu trúc xốp để phân loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Chia <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> thành dạng thu hồi <strong>và</strong> dạng khí là không có ý nghĩa về đặc trưng cấu trúc. Theo<br />

ông chia <strong>than</strong> thành ba dạng dưới đây là hợp lý:<br />

a. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khí<br />

Dùng cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khí, hơi <strong>và</strong> các <strong>chất</strong> dễ bay hơi. Dạng <strong>than</strong> này thuộc <strong>chất</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có cấu trúc xốp nhỏ loại I. Đặc trưng cấu trúc của dạng <strong>than</strong> này là khi tăng<br />

thể tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong lỗ xốp nhỏ <strong>làm</strong> dễ dàng cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt<br />

b. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thu hồi<br />

Dùng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hơi các dung môi công nghiệp nhằm thu hồi <strong>và</strong> đưa chúng trở<br />

lại chu trình sản xuất. Dạng <strong>than</strong> này thuộc <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có cấu trúc hỗn tạp. Dung<br />

tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lớn nhưng khả năng lưu giữ <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> t<strong>hấp</strong>, nhất là trong điều<br />

kiện khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng hơi quá nhiệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

c. Than tẩy màu<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Than tẩy màu dùng để tẩy màu <strong>và</strong> lọc sạch dung dịch, <strong>chất</strong> lỏng. Than chủ<br />

yếu thuộc <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có cấu trúc loại II. Than chứa tỷ lệ lớn lỗ có kích thước đủ<br />

lớn để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các phân tử màu <strong>và</strong> các tạp <strong>chất</strong> khác có mặt trong pha lỏng. Khi cần<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các <strong>chất</strong> có phân tử nhỏ khỏi dung dịch thì dùng tan có cấu trúc loại I.<br />

Sự phân loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> giúp chúng ta có định hướng dễ dàng trong sản xuất <strong>và</strong><br />

trong việc tìm loại <strong>than</strong> thích hợp cho mục đích sử <strong>dụng</strong> của mình. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

được sản xuất <strong>từ</strong> các cơ sở khác nhau, tuy có nhãn hiệu <strong>và</strong> tên thành phẩm khác<br />

nhau, nhưng có thể có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giống nhau.<br />

1.1.4. Cấu trúc mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

của chúng:<br />

nm.<br />

nm.<br />

Các mao quản trong <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được chia thành ba loại theo kích thước<br />

- Mao quản micro (mao quản nhỏ): những mao quản có bán kính nhỏ hơn 1<br />

- Mao quản meso (mao quản trung): những mao quản có bán kính <strong>từ</strong> 1-25<br />

- Mao quản macro (mao lớn): những mao quản có bán kính trên 25 nm.<br />

Hình 1.2. Cấu trúc mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có mao quản lớn thường được sử <strong>dụng</strong> để vận chuyển <strong>chất</strong><br />

lỏng, còn việc <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thường sử <strong>dụng</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có các mao quản vừa <strong>và</strong> nhỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Các mao quản được hình thành trong quá trình sản xuất, khi mà nguyên liệu được<br />

<strong>hoạt</strong> hóa. Các mao quản này không được <strong>tạo</strong> ra bằng phản <strong>ứng</strong> hóa học.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> <strong>than</strong> bùn có cả mao quản meso <strong>và</strong> micro. Trong quá<br />

trình sản xuất có thể điều khiển được quá trình hình thành mao quản meso – micro<br />

<strong>và</strong> <strong>tạo</strong> ra nhiều mao quản meso cho <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có nhiều <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong>. Than <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> dạng bột có chứa nhiều mao quản meso. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> loại này có các mao<br />

quản meso kích thước 1 - 4 nm, cùng với các mao quản meso lớn hơn, gần như là<br />

dạng bột.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> <strong>than</strong> đá cũng có cả mao quản micro <strong>và</strong> meso <strong>và</strong><br />

cũng đa chức năng. Một trong những loại <strong>than</strong> phổ biến nhất trên thị trường có cỡ<br />

hạt khoảng 0,4 – 1,4 mm. Một loại <strong>than</strong> mới được sử <strong>dụng</strong> <strong>và</strong> ngày càng được dùng<br />

nhiều có cỡ hạt nhỏ hơn, khoảng 0,4 – 0,85 mm.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> sản xuất <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> dừa chỉ có cấu trúc mao quản micro, kích<br />

thước dưới 1 nm.<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> bằng <strong>hoạt</strong> hóa hóa học có độ xốp cao hơn nhiều so với<br />

việc <strong>hoạt</strong> hóa bằng hơi nước, <strong>tạo</strong> ra được nhiều mao quản micro <strong>và</strong> meso.<br />

1.1.5. Tái sinh <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

Nếu loại bỏ hết các tạp <strong>chất</strong> trong <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> đã sử <strong>dụng</strong> thì chúng có thể<br />

được tái sinh <strong>và</strong> sử <strong>dụng</strong> lại. Sau khi tái sinh, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có thể <strong>phụ</strong>c hồi đến<br />

80% hiệu quả sử <strong>dụng</strong>, mà trong thực tế là 100% vì ít khi sử <strong>dụng</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> đến<br />

giới hạn của nó. Theo lý thuyết, việc này có thể thực hiện nhiều lần theo ý muốn.<br />

Đối với các loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> mềm (<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>than</strong> bùn hay <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> sẽ giảm<br />

<strong>chất</strong> lượng khi tái sinh) thì các hạt sẽ trở nên nhỏ hơn sau mỗi lần tái sinh. Còn với<br />

các loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> c<strong>ứng</strong> hơn, như <strong>vỏ</strong> dừa hay <strong>than</strong> đá, sẽ vẫn giữ được <strong>chất</strong><br />

lượng tốt <strong>và</strong> có thể tái sinh khoảng <strong>và</strong>i trăm lần. Có 2 cách để tái sinh <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>:<br />

bằng nhiệt (tái sinh nhiệt) <strong>và</strong> bằng hơi nước (tái sinh hơi nước).<br />

1.1.5.1. Tái sinh bằng nhiệt<br />

Tái sinh bằng nhiệt trong công nghiệp được thực hiện theo các bước sau:<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được sấy khô. Sau đó gia nhiệt để cacbon hóa các tạp <strong>chất</strong><br />

chứa trong các mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.Tiếp tục <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được <strong>hoạt</strong> hóa ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

khoảng 700 – 1000 °C. Ở nhiệt độ này các tạp <strong>chất</strong> sẽ chuyển thành hơi <strong>và</strong> thoát ra<br />

khỏi <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Quá trình này được thực hiện trong môi trường yếm khí để đảm<br />

bảo rằng <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> không bị đốt cháy. Bằng cách này, các mao quản sẽ được<br />

hình thành một lần nữa <strong>và</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được tái sinh.<br />

Ở một số vùng, tái sinh nhiệt được thực hiện theo các bước sau:<br />

Bắt đầu bằng việc đổ <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong>o sàng <strong>và</strong> rửa sạch với nước nóng <strong>từ</strong><br />

vòi. Nếu <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có cỡ hạt 0,4 – 0,85 mm thì chúng sẽ chui qua được các lỗ<br />

sàng thông thường khi rửa. Bạn có thể sàng với các loại lưới tốt hơn hoặc bỏ qua<br />

hoàn toàn bước này. Sau đó đun sôi <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> trong nước 10 – 15 phút để hòa<br />

tan môt <strong>và</strong>i rượu bậc cao (đã tái sinh được 15 – 20%). Đun đến khi bay hơi hoặc<br />

đun lại nếu cần thiết.Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> sau đó được sấy khô. Sau khi <strong>than</strong> đã khô, nó<br />

được đặt <strong>và</strong>o một lò sấy điện. Bật lò ở 140 °C hoặc 150 °C <strong>và</strong> nung <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

trong khoảng 2 – 3 giờ, tắt lò <strong>và</strong> đợi cho <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> nguội. Bây giờ nó đã sẵn<br />

sàng để tái sử <strong>dụng</strong> lại. Các tạp <strong>chất</strong> khi bay hơi khỏi <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> trong quá trình<br />

đun nóng có mùi rất tệ. Đồng thời, việc tái sinh <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> trong lò điện rất nguy<br />

hiểm vì nó có thể cháy. Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>làm</strong> <strong>từ</strong> gỗ <strong>và</strong> <strong>than</strong> bùn cháy ở khoảng 200°C<br />

còn <strong>than</strong> đá ở khoảng 400 °C. Than đá vẫn có thể tái sinh trong lò điện ở khoảng<br />

300 – 350 °C nếu muốn.<br />

1.1.5.2. Tái sinh bằng hơi nước<br />

Tái sinh bằng hơi nước được thực hiện theo các bước sau: Lọc ngược dòng<br />

với nước nóng. Được thực hiện <strong>từ</strong> trên xuống. Trong các bộ lọc <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> luôn<br />

luôn thực hiện <strong>từ</strong> dưới lên. Sau đó, hơi nước được cho đi qua <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Nó<br />

cũng được thực hiện <strong>từ</strong> trên xuống. Hơi nước ở 120 – 130 °C <strong>và</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cũng<br />

được <strong>làm</strong> nóng đến nhiệt độ tương tự. Tất cả các tạp <strong>chất</strong> sẽ bay hơi khỏi các mao<br />

quản. Cuối cùng <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được rửa ngược <strong>và</strong> sẵn sàng sử <strong>dụng</strong> lại.<br />

1.1.6. Ứng <strong>dụng</strong><br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là một c<strong>hấp</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> quý <strong>và</strong> linh <strong>hoạt</strong>, được sử <strong>dụng</strong> cho<br />

nhiều mục đích:Loại bỏ màu, mùi, vị không mong muốn hoặc các tạp <strong>chất</strong> hữu cơ,<br />

vô cơ trong nước thải (công nghiệp <strong>và</strong> sinh <strong>hoạt</strong>).Làm sạch không khí, kiểm soát ô<br />

nhiễm không khí <strong>từ</strong> khí thải công nghiệp, <strong>làm</strong> sạch hóa <strong>chất</strong>, dược phẩm, <strong>làm</strong> <strong>chất</strong><br />

thu hồi <strong>và</strong>ng, bạc <strong>và</strong> các kim loại quý khác trong lĩnh vực luyện kim. Đồng thời<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> tình còn <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> mang xúc tác<strong>và</strong> loại bỏ các độc tố <strong>và</strong> vi khuẩn của một<br />

số bệnh.<br />

1.2. Tính <strong>chất</strong> vật lý<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được sản xuất <strong>và</strong> bán trên thị trường quốc tế rất đa dạng. Mỗi<br />

loại <strong>than</strong> đều có công <strong>dụng</strong> riêng biệt đáp <strong>ứng</strong> các nhu cầu công nghiệp cụ thể. Tuy<br />

nhiên, xét về mặt vật lý <strong>và</strong> đặc trưng kỹ thuật thì chúng có những đặc điểm chung<br />

quyết định đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là:Kích thước hạt, diện tích bề mặt riêng, cấu trúc<br />

vật lý <strong>và</strong> khối lượng riêng.<br />

1.2.1. Kích thước hạt [167-1]<br />

Có nhiều nhiều phương pháp sản xuất <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> khác nhau nên các loại<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có nhiều <strong>tính</strong> <strong>chất</strong>, hình dạng <strong>và</strong> kích thước hạt khác nhau. Trước khi<br />

đưa <strong>và</strong>o sử <strong>dụng</strong> cần xác định được các thông số như kích thước hạt <strong>và</strong> diện tích bề<br />

mặt riêng của hạt <strong>than</strong>,… Vì những thông số này là một trong những nhân tố ảnh<br />

hưởng trực tiếp đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Người ta thường sử <strong>dụng</strong> hai<br />

phương pháp để xác định kích thước hạt <strong>than</strong> là:Phương pháp hiển vi điện tử <strong>và</strong><br />

phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lên bề mặt.Vì kích thước <strong>và</strong> diện tích bề mặt các hạt <strong>than</strong><br />

khác nhau nên trong <strong>tính</strong> toán thường lấy giá trị trung bình. Phương pháp xác định<br />

trực tiếp bằng kính hiển vi điện tử cho giá trị đường kính trung bình hạt <strong>than</strong> với các<br />

phương pháp sản xuất khác nhau. Ví dụ, <strong>than</strong> máng có đường kính hạt trung bình là<br />

100 ÷ 300 Å; <strong>than</strong> sản xuất bằng lò lỏng có đường kính hạt trung bình là 180 ÷ 600<br />

Å; <strong>than</strong> sản xuất bằng lò khí có đường kính hạt trung bình là 400 ÷ 800 Å. Phương<br />

pháp nhiệt phân cho <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có đường kính hạt trung bình lớn nhất là 1400 ÷<br />

4000 Å. Người ta đã đưa ra công thức <strong>tính</strong> đường kính trung bình của hạt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> [45-2].<br />

Trong đó: n – số hạt; d – đường kính hạt.<br />

Kích thước hạt cũng được xác định bằng phương pháp gián tiếp nhờ phương<br />

pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo BET.<br />

1.2.2. Diện tích bề mặt riêng [168-1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Hai phương pháp thường dùng để xác định diện tích bề mặt riêng của <strong>than</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là:Phương pháp <strong>tính</strong> toán hình học <strong>và</strong> phương pháp <strong>tính</strong> toán theo lượng<br />

<strong>chất</strong> lỏng phân tử t<strong>hấp</strong> hoàn toàn trơ hóa học với <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> nhưng được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

lên bề mặt của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

Theo phương pháp thứ nhất, các kích thước hình học của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được<br />

xác định bằng kính hiển vi điện tử. Nếu c<strong>hấp</strong> nhận các hạt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có dạng<br />

khối cầu <strong>và</strong> bề mặc các hạt <strong>than</strong> phẳng nhẵn tuyệt đối thì diện tích bề mặt riêng S h<br />

được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

Trong đó:<br />

– khối lượng riêng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>;<br />

D A – đường kính bề mặt trung bình hạt <strong>than</strong>;<br />

Trong đó: n – số hạt; d – đường kính hạt;<br />

Diện tích bề mặt riêng xác định theo phương pháp này gọi là diện tích bề mặt<br />

hình học riêng (S h ).<br />

Theo phương pháp thứ hai, diện tích bề mặt riêng được xác định theo lượng<br />

<strong>chất</strong> lỏng phân tử t<strong>hấp</strong> hoàn toàn trơ hóa học với <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> nhưng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lên<br />

bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Trong số <strong>chất</strong> lỏng phân tử t<strong>hấp</strong>, thường dùng là nitơ ở nhiệt<br />

độ sôi của nó hay các dung dịch iot, phenol,… Diện tích riêng bề mặt được <strong>tính</strong><br />

toán bằng phương pháp này gọi là diện tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> riêng S p . Giá trị S p cho mỗi<br />

<strong>chất</strong> lỏng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khác nhau thì khác nhau vì <strong>chất</strong> lỏng phân tử lượng lớn hơn thì<br />

khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kém hơn. Để đánh giá mức độ phẳng nhẵn bề mặt các cấu trúc<br />

<strong>than</strong> có thể sử <strong>dụng</strong> tỷ số giữa diện tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> riêng <strong>và</strong> diện tích bề mặt hình học<br />

riêng. Tỷ số này càng lớn bề mặt tiếp xúc giữa hai pha càng cao.<br />

1.2.3. Cấu trúc vật lý [169-1]<br />

Cấu trúc của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được đánh giá bằng mức độ phát triển cấu trúc<br />

bậc nhất của nó. Mức độ phát triển cấu trúc này <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o phương pháp sản<br />

xuất <strong>và</strong> nguyên liệu đầu đưa <strong>và</strong>o để sản xuất <strong>than</strong>. Cấu trúc bậc nhất phát triển mạnh<br />

nhất trong <strong>than</strong> sản xuất bằng phương pháp lò. Liên kết hóa học C – C đảm bảo cho<br />

cấu trúc có độ bền cao. Số lượng các hạt <strong>than</strong> sơ khai có cấu trúc dao động <strong>từ</strong> <strong>và</strong>i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

hạt đối với <strong>than</strong> có cấu trúc t<strong>hấp</strong> đến 600 hạt đối với <strong>than</strong> có cấu trúc cao.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Trong thời gian bảo quản, các cấu trúc bậc nhất của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> tiếp xúc<br />

với nhau, liên kết lại với nhau <strong>tạo</strong> thành liên kết bậc hai của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Mức độ<br />

bền vững của cấu trúc bậc hai <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o độ bền liên kết giữa các cấu trúc bậc<br />

nhất <strong>và</strong> dao động trong khoảng độ bền của liên kết Van der Waals đến độ bền liên<br />

kết hydro có trong <strong>than</strong>. Cấu trúc bậc hai càng bền vững khi các hạt <strong>than</strong> có kích<br />

thước càng nhỏ, mức độ nhám bề mặt càng lớn <strong>và</strong> hàm lượng các nhóm chứa oxy<br />

trên bề mặt <strong>than</strong> càng cao.<br />

Cấu trúc của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có thể xác định trực tiếp bằng kính hiển vi điện tử<br />

<strong>và</strong> có thể đánh giá gián tiếp qua lượng dầu được <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (trị số dầu<br />

của <strong>than</strong>). Trị số dầu của <strong>than</strong> họa <strong>tính</strong> là lượng dầu hay lượng <strong>chất</strong> lỏng không bốc<br />

hơi (ml), trơ hóa học với <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lên bề mặt của <strong>than</strong> họa <strong>tính</strong><br />

<strong>tạo</strong> thành bột nhão. Theo lý thuyết, lượng dầu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> này chính là khoảng không<br />

gian giữa các hạt <strong>than</strong> khi các hạt <strong>than</strong> này nằm sát với hạt kia. Nếu cấu trúc của<br />

<strong>than</strong> càng lớn, mức độ kết bó chặt chẽ của <strong>than</strong> giảm, lượng dầu cần thiết để trộn<br />

miết với <strong>than</strong> càng nhiều hơn. Như vậy, trị số dầu là đại lượng tổng hợp để đánh giá<br />

giá trị diện tích bề mặt riêng <strong>và</strong> mức độ cấu trúc của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

1.2.4. Khối lượng riêng [170-1]<br />

Khối lượng riêng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là đại lượng <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o phương pháp<br />

xác định nó. Chẳng hạn, nếu như dùng rượu, axeton để xác định khối lượng riêng<br />

của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thì rượu <strong>và</strong> axeton lại là các phân tử quá lớn, không len lỏi <strong>và</strong> các<br />

khe, kẽ giữa các hạt <strong>than</strong> <strong>và</strong> trên bề mặt <strong>than</strong>. Như vậy, thể tích do các hạt <strong>than</strong><br />

chiếm sẽ lớn <strong>và</strong> khối lượng riêng sẽ nhỏ hơn khối lượng riêng thực của <strong>than</strong>. Khối<br />

lượng riêng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> xác định bằng phương pháp này dao động trong<br />

khoảng <strong>từ</strong> 1800 ÷ 1900 km/m 3 . Khi xác định khối lượng riêng của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

trong heli lỏng, thu được giá trị <strong>từ</strong> 1900 ÷ 2000 kg/m 3 . Khối lượng riêng của <strong>than</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được <strong>tính</strong> toán theo hằng số mạng tinh thể là 2160 ÷ 2180 kg/m 3 .<br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> dạng bột là các hạt nằm sát bên nhau <strong>và</strong> ở các góc cạnh, các<br />

cung là không khí, vì thế khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nhiều <strong>và</strong> dao động <strong>từ</strong> 80<br />

÷ 300 kg/m 3 , <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o mức độ phát triển cấu trúc của <strong>than</strong>. Than có cấu trúc<br />

càng lớn, khoảng trống giữa các cấu trúc càng nhiều <strong>và</strong> giá trị khối lượng riêng càng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhỏ.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Qua <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>, người ta thấy rằng giá trị khối lượng riêng<br />

1860 kg/m 3 thường được sử <strong>dụng</strong> khá phổ biến.<br />

1.3. Tính <strong>chất</strong> hóa học [161-1]<br />

Phân tích cấu <strong>tạo</strong> <strong>và</strong> cấu trúc của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bằng tia Rơnghen cho thấy<br />

các hạt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có cấu trúc mạng phẳng, cấu <strong>tạo</strong> <strong>từ</strong> các vòng cacbon, vị trí sắp<br />

xếp các nguyên tử cacbon trong vòng giống vị trí sắp xếp các nguyên tử cacbon<br />

trong benzen. Các nguyên tử cacbon liên kết với nhau bằng liên kết hóa học như<br />

sau: Khoảng 3 ÷ 7 mạng cacbon phẳng sắp xếp thành <strong>từ</strong>ng lớp, mạng này lên<br />

mạng khác, nhưng không trồng khít <strong>và</strong> chính xác như nhau mà các nguyên tử<br />

cacbon ở các mạng khác nhau nằm lệch nhau <strong>tạo</strong> thành các tinh thể sơ khai của <strong>than</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Khoảng cách giữa các nguyên tử cacbon trong cùng một mạng là 1,42 Å,<br />

khoảng cách giữa các nguyên tử cacbon tương <strong>ứng</strong> ở hai mạng kề nhau là 3,6 ÷ 3,7<br />

Å.<br />

Trong mỗi tinh thể sơ khai của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> chứa khoảng 100 ÷ 200 nguyên<br />

tử cacbon. Các tinh thể sơ khai sắp xếp tự do <strong>và</strong> liên kết với nhau để <strong>tạo</strong> thành các<br />

hạt <strong>than</strong> đầu tiên. Số lượng các tinh thể sơ khai trong hạt <strong>than</strong> quyết định kích thước<br />

của hạt <strong>than</strong>, chẳng hạn <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được sản xuất bằng phương pháp khuếch tán<br />

MacDG – 100 chứa khoảng 5000 ÷ 10000 tinh thể.<br />

Trong quá trình sản xuất, do có sự va chạm, khuấy trộn, các hạt <strong>than</strong> sơ khai<br />

thường có dạng khối cầu hoặc gần cầu. Các khối cầu nằm bên trong hỗn hợp phản<br />

<strong>ứng</strong> lại liên kết với nhau nhằm tăng kích thước của hạt để giảm năng lượng tự do bề<br />

mặt <strong>và</strong> <strong>tạo</strong> thành các chuỗi. Hình dạng <strong>và</strong> kích thước của chuỗi <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> của <strong>từ</strong>ng loại <strong>than</strong>. Các chuỗi hạt như vậy được gọi là cấu trúc hạt bậc nhất của<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Trong tinh thể khối của hạt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>, các nguyên tử cacbon nằm<br />

ở mặt ngoài (cạnh hoặc mép) có mức độ <strong>hoạt</strong> động hóa học lớn, <strong>và</strong> vì vậy, nó là<br />

trung tâm của các quá trình oxy hóa <strong>tạo</strong> cho bền mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> hàng loạt các<br />

nhóm <strong>hoạt</strong> động hóa học khác nhau. Ngoài cacbon, trong thành phần hóa học của<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> còn có hydro, lưu huỳnh, oxy <strong>và</strong> các <strong>chất</strong> khác. Các nguyên tử này<br />

được đưa <strong>và</strong>o <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cùng với nguyên liệu đầu <strong>và</strong> trong quá trình oxy hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Sự có mặt của các hợp <strong>chất</strong> chứa oxy trên bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> được ch<strong>ứng</strong> minh<br />

bằng phản <strong>ứng</strong> axit huyền phù trong nước của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

Bảng 1.2. Thành phần nguyên tố một số loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> [252-2]<br />

Hàm lượng (%)<br />

Loại<br />

Cacbon Oxy Hydro<br />

Chất dễ bay<br />

Tăng cường máng 95,2 3,6 0,6 5<br />

Bán tăng cường lò 99,2 0,4 0,3 1,2<br />

Tăng cường lò<br />

lỏng<br />

hơi<br />

98,2 0,8 0,3 1,4<br />

Nhìn chung, tùy <strong>và</strong>o <strong>từ</strong>ng loại <strong>than</strong> với các phương pháp sản xuất khác nhau,<br />

thành phần của chúng cũng khác nhau, nhưng nằm trong giới hạn cho phép:Cacbon:<br />

80 ÷ 99,5%, Hydro: 0,3 ÷ 1,3%, Oxy: 0,5 ÷ 1,5%, Nitơ: 0,1 ÷ 0,7% <strong>và</strong> Lưu huỳnh:<br />

0,1 ÷ 0,7% [142-4].<br />

1.4. Tính <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là vật liệu rắn, đa mao quản (mao quản nhỏ, mao quản trung<br />

bình <strong>và</strong> mao quản lớn), trên bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có chứa các tâm <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> của các<br />

vi tinh thể graphit biến dạng, các nhóm chức oxy - carbon (axit, bazơ, trung hòa, ưa<br />

nước hoặc kỵ nước,...). Do đó, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là vật liệu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đa năng.<br />

Về cơ bản, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là vật liệu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kỵ nước (hydrophobic), nhưng<br />

khi biến <strong>tính</strong> bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bằng các nhóm C-OH, COOH,... thì <strong>tính</strong> kỵ nước<br />

của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> giảm <strong>và</strong> <strong>tính</strong> ưa nước tăng lên. Do đó <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> tốt cho các <strong>chất</strong> hữu cơ không phân cực hoặc phân cực yếu.<br />

Mao quản nhỏ của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là “miền <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>” tốt cho các phân tử nhỏ<br />

(các hơi, khí của VOC, benzen, toluen, xylen,...). Các mao quản trung bình là<br />

“không gian” thu hút các phân tử lớn (các hợp <strong>chất</strong> màu, thuốc nhuộm, các <strong>chất</strong> hữu<br />

cơ tự nhiên NOC - Natural Organic Compounds,...).<br />

Như vậy, <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> là vật liệu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có đặc trưng chủ yếu<br />

hydrophobic, <strong>và</strong> đa năng: vừa <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt trong pha khí <strong>và</strong> vừa <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hiệu quả<br />

trong pha lỏng, có thể <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chọn lọc các phân tử nhỏ <strong>và</strong> cũng có thể <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

chọn lọc các phân tử lớn. Tất nhiên, để đạt được các kết quả đó người ta phải biết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

cách điều chỉnh (trong sản xuất <strong>và</strong> biến <strong>tính</strong>) cấu trúc mao quản <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> bề mặt<br />

của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> một cách hợp lý.<br />

Để khảo sát khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (nhiệt động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>) <strong>và</strong> tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

(động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>), người ta cần phải dựa <strong>và</strong>o các quy luật nhiệt động học phù hợp<br />

cho quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

1.4.1. Nhiệt động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

1.4.1.1. Một số khái niệm về <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Hấp <strong>phụ</strong> là hiện tượng gia tăng nồng độ một <strong>chất</strong> nào đó trên bề mặt phân<br />

cách pha (khí - rắn hoặc lỏng - rắn) so với nồng độ trong pha thể tích (khí hoặc<br />

lỏng).<br />

Chất được gia tăng nồng độ được gọi là <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (adsorbate), <strong>chất</strong> rắn<br />

có bề mặt phân cách được gọi là <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (adsorbent).<br />

Trong quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong> <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tương tác với nhau<br />

bởi một lực liên kết đặc thù. Khi lực liên kết yếu, không <strong>làm</strong> thay đổi cấu trúc <strong>vỏ</strong><br />

electron của các tiểu phân <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (phân tử, nguyên tử, ion,..) thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được<br />

gọi là <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vật lý. Khi lực liên kết mạnh dẫn đến sự hình thành liên kết hóa học,<br />

thì sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được gọi là <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học.<br />

Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (adsorption capacity) là đại lượng đặc trưng cho khả<br />

năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của một <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

co<br />

− ce<br />

qe<br />

= V<br />

m<br />

(1.3)<br />

Trong đó, q e : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng (mg/g)<br />

C o : nồng độ <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/L)<br />

C e : nồng độ <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> khi đạt trạng thái cân bằng (mg/L)<br />

V: thể tích của pha khí (hoặc lỏng) chứa <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mL)<br />

m: khối lượng <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Mối quan hệ giữa dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (q e ) với áp suất (pha khí) hay nồng độ<br />

(pha lỏng) của <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (ở trạng thái cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>), tại một nhiệt độ<br />

không đổi (T = const), được gọi là phương trình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, hoặc thường<br />

được gọi tắt là đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

e = f(Pe)T T= const (1.4)<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

qe = f(Ce)T T= const (1.5)<br />

Mối quan hệ giữa qe <strong>và</strong> f(Pe)T, f(Ce)T trong phương trình 1.4; 1.5 được<br />

gọi là đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Nó được xây dựng trên cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm hay<br />

bán kinh nghiệm tùy thuộc <strong>và</strong>o tiền đề, giả thiết, bản <strong>chất</strong> của hệ <strong>và</strong> kinh nghiệm xử<br />

lý số liệu thực nghiệm.<br />

Sau đây là các đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thường được sử <strong>dụng</strong> trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

1.4.1.2. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Langmuir<br />

Phương trình đẳng nhiệt Langmuir được thiết lập <strong>và</strong>o năm 1918 bởi nhà<br />

khoa học Mỹ Langmuir, dựa <strong>và</strong>o các giả thiết sau:<br />

- Các tiểu phân bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (phân tử, nguyên tử hoặc ion) liên kết với bề mặt<br />

<strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên các tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xác định, cố định (localized sites).<br />

Mỗi một tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ liên kết với một tiểu phân bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Trạng thái năng lượng của các tiểu phân <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là như nhau trên mọi tâm<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong> không <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o sự có mặt hay không có mặt tiểu phân bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở<br />

tâm bên cạnh. Như vậy, mô hình Langmuir đã giả thiết rằng bề mặt là hoàn toàn<br />

đồng nhất <strong>và</strong> không có (hoặc có thể bỏ qua) sự tương tác ngang giữa các tiểu phân<br />

bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Trên cơ sở giả thiết đó, phương trình đẳng nhiệt Langmuir được thiết lập như<br />

sau:<br />

[S - A]: phức <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

θ: phần bề mặt bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (1.6)<br />

qe<br />

θ =<br />

qo<br />

(1.7)<br />

Trong đó, qe: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng<br />

q 0 : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại, khi toàn bề mặt bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, <strong>tạo</strong> thành đơn<br />

lớp phân tử bề mặt<br />

Do đó 0 ≤ θ ≤ 1<br />

Khi đạt trạng thái cân bằng, tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng tốc độ khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Từ<br />

phương trình 1.6, ta có:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>: v 1 = k 1 P A (1- θ)<br />

Tốc độ khử <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>: v 2 = k 2 θ<br />

Khi cân bằng: v 1 = v 2<br />

hay<br />

k 1 P A (1- θ) = k 2 θ<br />

KPA<br />

θ =<br />

1 + KPA<br />

(1.8)<br />

Với<br />

Biến đổi phương trình 1.7 <strong>và</strong> 1.8, ta có phương trình đẳng nhiệt<br />

Langmuir dạng:<br />

KPA<br />

qe<br />

= q<br />

0 1+<br />

KPA<br />

(1.9)<br />

Lưu ý rằng: , do đó, K đặc trưng cho lực <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của tâm. Khi K<br />

tăng, nghĩa là k1 tăng, k2 giảm, K càng lớn thì tâm có lực <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> càng lớn.<br />

q 0 : là dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại, đơn lớp đặc trưng cho khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

của vật liệu, q 0 càng lớn, vật liệu có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> càng lớn.<br />

Phương trình Langmuir áp <strong>dụng</strong> cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong pha khí <strong>và</strong> cho pha lỏng.<br />

Trong trường hợp pha lỏng, đẳng nhiệt Langmuir có dạng:<br />

KCA<br />

qe<br />

= q<br />

0 1+<br />

KCA<br />

(1.10)<br />

Nghĩa là, thay vì áp suất PA cân bằng, thì nồng độ cân bằng của <strong>chất</strong> A được<br />

sử <strong>dụng</strong>.<br />

Phương trình Langmuir chỉ ra hai <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> đặc trưng của hệ:<br />

Trong vùng nồng độ nhỏ KC A 1, khi đó qe ≈ q 0 tức là qe không <strong>phụ</strong><br />

thuộc <strong>và</strong>o C.<br />

Như vậy, phương trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt Henry chỉ phù hợp trong vùng<br />

nồng độ dung dịch đủ loãng (vùng tuyến <strong>tính</strong>). Khi nồng độ dung dịch đủ lớn thì<br />

phương trình Langmuir thuộc miền <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bão hòa.<br />

Đẳng nhiệt Langmuir được áp <strong>dụng</strong> cho <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> vật lý <strong>và</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hóa học.<br />

1.4.1.3. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khi quan sát mối tương quan giữa q e <strong>và</strong> C e <strong>từ</strong> thực nghiệm, Freundlich đã<br />

nhận thấy nó tuân theo dạng hàm mũ nên ông đưa ra phương trình mô tả hoàn toàn<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> kinh nghiệm:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

q<br />

1 n<br />

e<br />

= KFCe<br />

(1.11)<br />

Trong đó, qe - dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, với<br />

- khối lượng <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

q<br />

e<br />

x<br />

=<br />

m ; x- lượng <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>; m<br />

KF - hằng số <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich. Nếu C e = 1 đơn vị thì q e = K F tức là K F<br />

chính là dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại C e = 1. Như vậy nó là đại lượng đặc trưng cho khả<br />

năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của vật liệu. Ví dụ khi nghiên <strong>cứu</strong> so sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của một<br />

số loại <strong>than</strong>, người ta chọn một loạt các <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác nhau như:<br />

p-nitrophenol, dinitrophenol, trinitrophenol, metylen blue, <strong>và</strong> đánh giá khả năng <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> trong cùng một điều kiện. Giá trị K F nhận được cho <strong>từ</strong>ng hệ là một đại lượng<br />

định lượng cho khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>từ</strong>ng loại <strong>than</strong> đối với một <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

n: hệ số mũ của biến C, đặc trưng cho bản <strong>chất</strong> lực tương tác của hệ. Nếu n ><br />

1: sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thuận lợi.<br />

Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich áp <strong>dụng</strong> cho quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên vật liệu<br />

có bề mặt không đồng nhất về năng lượng <strong>và</strong> trong vùng nồng độ <strong>chất</strong> tan (<strong>chất</strong> bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>) không cao. Tuy là một phương trình kinh nghiệm nhưng<br />

phương trình Freundlich được sử <strong>dụng</strong> có hiệu quả để mô tả các số liệu cân<br />

bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong môi trường nước, đặc biệt là hệ <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong> <strong>chất</strong> hữu cơ<br />

[2-3].<br />

1.4.1.4. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> BET<br />

Trong nhiều trường hợp, sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra không theo quy luật Langmuir<br />

<strong>tạo</strong> ra trên đơn lớp phân tử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, mà là <strong>tạo</strong> ra trên một <strong>và</strong>i lớp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (đa lớp)<br />

phân tử, nghĩa là các phân tử chồng <strong>chất</strong> lên nhau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 1.3. Mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đơn lớp Langmuir <strong>và</strong> đa lớp BET<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Để mô tả sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đa lớp, một mô hình đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> BET được đề<br />

nghị bởi 3 tác giả Brunauer, Emmett <strong>và</strong> Teller [36], [40], [60], [78]. Các ông đã xây<br />

dựng mô hình này dựa trên các giả thuyết sau:<br />

Bề mặt <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đồng nhất về mặt năng lượng <strong>và</strong> sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ xảy ra<br />

đơn lớp. Sau khi đơn lớp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> hoàn thành, sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xẩy ra theo cơ <strong>chế</strong> đa lớp<br />

(mô hình b, hình 1.3)<br />

Phân tử <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong> <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ tương tác với nhau ở lớp thứ<br />

nhất, còn ở các lớp sau được hình thành nhờ lực phân tử của <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giữa<br />

các lớp với nhau.<br />

Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bao giờ cũng tiến tới trạng thái cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Dựa trên các giả thuyết đó, phương trình BET được thiết lập như sau:<br />

p<br />

c v<br />

p<br />

s<br />

θ = =<br />

vm<br />

⎛ p ⎞⎛ p p ⎞<br />

⎜1− ⎟⎜1− + c ⎟<br />

⎝ ps ⎠⎝ ps ps<br />

⎠<br />

Biến đổi 1.12 thành dạng tuyến <strong>tính</strong>, ta được phương trình sau:<br />

p<br />

c p<br />

p<br />

s<br />

=<br />

v( ps<br />

− p)<br />

⎛ p ⎞⎛ p p ⎞<br />

⎜1− ⎟⎜1− + c ⎟<br />

⎝ ps ⎠⎝ ps ps<br />

⎠<br />

v <strong>và</strong> v m - Thể tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại P/Ps <strong>và</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đơn lớp phân tử (mmol/g)<br />

P - Áp suất <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>; Ps - Áp suất hơi bão hòa <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

C - Hằng số <strong>phụ</strong> thuộc nhiệt vi phân <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> q <strong>và</strong> nhiệt ngưng tụ λ<br />

Trong các mao quản của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>, số lớp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> giới hạn bởi n lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dẫn đến phương trình:<br />

v =<br />

n n+1<br />

vmcx{1-(n+1)x +nx }<br />

n+1<br />

(1-x){1-(c-1)x-cx }<br />

(1.14)<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nếu thay n = ∞ ta nhận được phương trình 1.12. Nếu thay n = 1 ta nhận<br />

được phương trình Langmuir.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Từ phương trình BET dựng đồ thị đường thẳng sự <strong>phụ</strong> thuộc P/v(Ps- P) <strong>và</strong>o<br />

P/P s với hệ số góc K = tgα = (C-1)/v m C <strong>và</strong> cắt trục tung tại h = 1/v m C. Từ đó, <strong>tính</strong><br />

được các giá trị C, v m <strong>và</strong> diện tích bề mặt riêng S(m 2 /g) của <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Nếu C rất lớn, 1/v m C ≈0 <strong>và</strong> (C-1)/C ≈1 phương trình BET sẽ có dạng:<br />

p 1 p<br />

=<br />

v p p v ps<br />

( − )<br />

s<br />

m<br />

(1.15)<br />

Khi đó, chỉ cần một điểm của đường <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đẳng nhiệt trong vùng áp suất<br />

tương đối P/Ps ≈ 0,2 - 0,3 ta sẽ <strong>tính</strong> được diện tích bề mặt riêng.<br />

Nếu đường đẳng nhiệt có một điểm uốn B rõ rệt thì tại đó sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

đơn lớp kết thúc <strong>và</strong> sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đa lớp bắt đầu. Đại lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tại điểm B<br />

chính là vm <strong>và</strong> <strong>tính</strong> được diện tích bề mặt riêng.<br />

Phương pháp BET hiện nay vẫn được coi là phương pháp tốt nhất để <strong>tính</strong><br />

diện tích bề mặt. Tuy nhiên, do hạn <strong>chế</strong> về giả thuyết <strong>tính</strong> đồng nhất của bề mặt <strong>và</strong><br />

bỏ qua tương tác ngang giữa các phân tử, phương trình BET thường chỉ đúng trong<br />

vùng áp suất tương đối (P/ Ps ) trong khoảng 0,05 - 0,35. Dưới 0,05 có sự sai lệch do<br />

<strong>tính</strong> không đồng nhất của bề mặt [36], [57], [68]<br />

1.4.1.5. Đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Freundlich biến <strong>tính</strong> - mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bề mặt <strong>vỏ</strong><br />

- hạt (mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> “<strong>vỏ</strong> - hạt”)<br />

Gần đây [66], [79], các nhà khoa học Nhật Bản rất quan tâm đến hiện tượng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của các <strong>chất</strong> hữu cơ phân tử lớn (NOM: <strong>chất</strong> hữu cơ trong tự nhiên -<br />

Natural Organic Matter) trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bột siêu mịn <strong>và</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bột mịn<br />

thông thường. Các tác giả Naoya Ando <strong>và</strong> cộng sự [55] nhận thấy rằng trên <strong>than</strong><br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> siêu mịn (S-PAC), dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của NOM tăng so với <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> bột mịn thông thường (PAC). Trong khi đó, các <strong>chất</strong> hữu cơ phân tử nhỏ (ví dụ<br />

như polyethylene glycols - PEG) có dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> như nhau trên cả hai loại<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> S-PAC <strong>và</strong> PAC. Dựa trên nhiều kết quả thực nghiệm về <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chất</strong><br />

hữu cơ trên S-PAC, Yoshihiko Matsui [89-96] đã đề nghị một mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vỏ</strong><br />

hạt (Shell Adsorption Model, SAM).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Mô hình SAM được trình bày tóm tắt như sau: Nội dung chính của SAM là<br />

các phân tử hữu cơ lớn không thể xâm nhập <strong>và</strong>o bên trong hạt (thông qua các mao<br />

quản nhỏ <strong>và</strong> trung bình) mà chỉ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở bên ngoài bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> (ở “<strong>vỏ</strong>”<br />

của 1 hạt <strong>than</strong>).<br />

Ý tưởng khoa học đó được diễn đạt bởi một số biểu thức như sau:<br />

Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các <strong>chất</strong> hữu cơ trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> trong dung dịch thường được<br />

diễn tả bởi phương trình đẳng nhiệt Freundlich 1.11 [94-96]:<br />

q<br />

1 n<br />

e<br />

= KFCe<br />

Ở phương trình 1.11 này, q e không <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o kích thước của hạt <strong>chất</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (K F <strong>và</strong> n đặc trưng cho lực <strong>và</strong> tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bề mặt). Nhưng trong mô hình<br />

SAM, <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt ngoài (<strong>vỏ</strong>) của hạt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thì qe phải <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o<br />

kích thước của hạt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

Giả thiết rằng, hạt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có dạng hình cầu như hình 1.3 dưới đây:<br />

Hình 1.4. Mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vỏ</strong> SAM<br />

Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các <strong>chất</strong> hữu cơ phân tử lớn chỉ thực hiện ở bề mặt ngoài (<strong>vỏ</strong>)<br />

của hạt. Do đó phương trình Freundlich 1.11 phải được biểu diễn bởi phương trình:<br />

( ) = ( )<br />

n<br />

q r, R K r, R . C<br />

s s e<br />

1<br />

(1.16)<br />

Trong đó, q S : dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o bán kính hạt<br />

K S : hằng số Freundlich <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o bán kính hạt<br />

C e : nồng độ <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đạt cân bằng<br />

Do đó, dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có bán kính hạt R, <strong>ứng</strong> với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

nồng độ cân bằng Ce được xác định như sau [94]:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

2<br />

R<br />

R 3r<br />

1 3<br />

n<br />

2 2<br />

q ( , )<br />

3 3 ( , )<br />

0<br />

s<br />

r R dr = Ce Ks<br />

r R r dr<br />

R R<br />

∫<br />

0<br />

∫<br />

Vì kích thước hạt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> không đồng nhất, ta có:<br />

R<br />

1 3 ∞ ⎡<br />

⎤<br />

n<br />

e<br />

=<br />

e 3 0<br />

s R<br />

R<br />

∫ ⎢∫<br />

⎥<br />

0<br />

2 2<br />

( , ) ( )<br />

q C K r R r dr f R dR<br />

⎣<br />

⎦<br />

Ở đây, fR(R) là hàm phân bố kích thước hạt<br />

(1.17)<br />

(1.18)<br />

Theo sơ đồ hình 1.8, sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ xảy ra trong khoảng δ: sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở bề<br />

mặt ngoài với xác suất p = 1; tại độ dày δ, p = 0, tương <strong>ứng</strong> với phương trình:<br />

dạng:<br />

⎡ ⎛ r-R+ δ ⎞ ⎤<br />

Ks<br />

( r, R) = K0<br />

⎢max ⎜ ,0⎟( 1− p)<br />

+ p⎥<br />

⎣ ⎝ δ ⎠ ⎦<br />

(1.19)<br />

Trong đó, K 0 : hệ số Freundlich trong mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên bề mặt phẳng<br />

K S : hệ số Freundlich trong mô hình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>vỏ</strong><br />

p: xác suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo chiều sâu δ của hạt<br />

Thực vậy, tại r = R thì K S = K 0<br />

r = 0 thì K S = 0<br />

Phương trình đẳng nhiệt Freundlich biến <strong>tính</strong> áp <strong>dụng</strong> cho mô hình SAM có<br />

1<br />

3K<br />

∞ ⎧ R<br />

0<br />

⎡ r-R+<br />

n<br />

⎛ δ ⎞ ⎤ ⎫<br />

e<br />

=<br />

e<br />

ax ,0 1<br />

3 ∫ ⎨<br />

− + ⎬<br />

0 ∫0<br />

⎢ ⎜ ⎟ ⎥ R<br />

2<br />

( ) ( )<br />

q C m p p r dr f R dR<br />

R ⎩ ⎣ ⎝ δ ⎠ ⎦ ⎭<br />

(1.20)<br />

Từ phương trình 1.20 có thể nhận thấy rằng: dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> q e <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o<br />

C e , K 0 , n như trong trường hợp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông thường (không <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o kích<br />

thước hạt), ngoài ra q e còn <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o R, δ, p <strong>và</strong> f R (R). Đối với các phân tử nhỏ,<br />

có thể xâm nhập sâu <strong>và</strong>o bên trong hạt, tức là δ→R; còn các phân tử lớn, không thể<br />

xâm nhập <strong>và</strong>o bên trong các mao quản nhỏ nên chỉ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bên ngoài hạt (<strong>vỏ</strong>),<br />

δ→0. Đại lượng không thứ nguyên p biểu thị khả năng xâm nhập của phân tử <strong>chất</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong>o sâu bên trong hạt: p = 1, <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ở <strong>vỏ</strong> hạt; p giảm dần khi phân tử <strong>chất</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xâm nhập sâu <strong>và</strong>o bên trong hạt.<br />

Các kết quả thực nghiệm về <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của PSS (poly - styrene sulfonate) trên các loại<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> siêu mịn (S-PAC) khá phù hợp với mô hình SAM, được biểu diễn<br />

định lượng bởi phương trình 1.20. Từ phương trình 1.20 có thể nhận thấy rằng:<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> q e <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o C e , K 0 , n như trong trường hợp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thông<br />

thường (không <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o kích thước hạt), ngoài ra q e còn <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o R, δ, p<br />

<strong>và</strong> f R (R). Đối với các phân tử nhỏ, có thể xâm nhập sâu <strong>và</strong>o bên trong hạt, tức là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

δ→R; còn các phân tử lớn, không thể xâm nhập <strong>và</strong>o bên trong các mao quản nhỏ<br />

nên chỉ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bên ngoài hạt (<strong>vỏ</strong>), δ→0. Đại lượng không thứ nguyên p biểu thị<br />

khả năng xâm nhập của phân tử <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong>o sâu bên trong hạt: p = 1, <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

ở <strong>vỏ</strong> hạt; p giảm dần khi phân tử <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xâm nhập sâu <strong>và</strong>o bên trong hạt.<br />

Các kết quả thực nghiệm về <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của PSS (poly - styrene sulfonate) trên<br />

các loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> siêu mịn (S-PAC) khá phù hợp với mô hình SAM, được biểu<br />

diễn định lượng bởi phương trình 1.20.<br />

1.4.2. Động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

Các tham số động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> rất quan trọng trong nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thường xảy ra với tốc độ rất nhanh (nếu là trên bề<br />

mặt phẳng hoặc trong hệ mao quản rộng). Song <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> là quá trình khá phức tạp,<br />

bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: khuếch tán, bản <strong>chất</strong> cấu trúc xốp, thành phần hóa<br />

học của <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>,.. Chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thường có bề mặt riêng lớn,<br />

mao quản nhỏ nên các phân tử <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thường bị cản trở bởi sự chuyển <strong>chất</strong><br />

(khuếch tán) <strong>từ</strong> pha khí hoặc pha lỏng đến bề mặt <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>. Vì vậy các thông<br />

số động học thực (intrisic adsorptive parameter) rất khó xác định. Do đó, hiện nay<br />

người ta thường <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> các phương trình động học hình thức để mô tả tốt nhất<br />

các số liệu các số liệu thực nghiệm động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nhận được <strong>và</strong> xác định các<br />

hằng số tốc độ biểu kiến.<br />

Có nhiều mô hình động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được áp <strong>dụng</strong> như mô hình Weber -<br />

Morris, mô hình Elovich, phương trình Ritchie,.. nhưng mô hình động học<br />

biểu kiến bậc 1 Lagergren <strong>và</strong> bậc 2 được sử <strong>dụng</strong> nhiều hơn cả trong nghiên <strong>cứu</strong><br />

động học <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên THT [13], [64], [97-99].<br />

1.4.2.1. Phương trình động học biểu kiến bậc 1 Lagergren<br />

Lagergren cho rằng: tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>chất</strong> tan, trong dung dịch lên bề mặt<br />

<strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mao quản, <strong>phụ</strong> thuộc bậc nhất với độ chưa che phủ của <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>:<br />

dθ<br />

= k (1 ) 1<br />

−θ<br />

dt<br />

Trong đó: θ - phần bề mặt đã bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

với:<br />

(1.22)<br />

(1.21)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

q i - dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của cấu tử i tại thời điểm t<br />

q e - dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cân bằng của cấu tử i<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

k 1 - hằng số tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1<br />

dt - biến thiên thời gian vô cùng nhỏ<br />

Theo 1.21, tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tỉ lệ bậc nhất với bề mặt tự do (1-θ) của <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> nên thay 1.22 <strong>và</strong>o 1.21, ta được:<br />

⎛ q ⎞<br />

i<br />

d ⎜ ⎟<br />

⎝ q<br />

e ⎠ q<br />

i q<br />

e<br />

− q<br />

=<br />

i<br />

k1(1 − ) = k1<br />

dt qe<br />

qe<br />

(1.23)<br />

Vì q e = const nên ta có:<br />

dqi<br />

k ( )<br />

1<br />

qe<br />

qi<br />

q = − e<br />

(1.24)<br />

hoặc:<br />

dq<br />

i<br />

1<br />

qe<br />

− q = k dt<br />

i<br />

Tích phân 2 vế của (1.25), ta được:<br />

k1t<br />

lg( qe − qi ) = lg( qe<br />

) −<br />

2,303<br />

(1.25)<br />

(1.26)<br />

Các phương trình 1.24; 1.25; 1.26 là các dạng khác nhau của phương trình<br />

Lagergren dạng 1.21.<br />

Người ta cho rằng, tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 1 tỉ lệ bậc nhất với bề mặt tự do<br />

(1-θ), nghĩa là một tâm <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> chỉ có thể <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> một tiểu phân (phân tử,<br />

nguyên tử, ion,...) <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. Mô hình này thích hợp với sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> xảy ra<br />

trong mao quản hẹp.<br />

1.4.2.2. Phương trình động học biểu kiến <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2<br />

Theo mô hình động học này, tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> sẽ <strong>phụ</strong> thuộc bậc 2 <strong>và</strong>o độ chưa<br />

che phủ bề mặt <strong>chất</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>:<br />

dθ<br />

= k (1 ) 2<br />

−θ<br />

dt<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(1.27)<br />

Trong đó, k 2 : hằng số tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bậc 2<br />

(các ký hiệu <strong>và</strong> ý nghĩa của các đại lượng khác như ở phương trình 1. 21)<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Mô hình này tương <strong>ứng</strong> với sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> có đường kính lớn<br />

hơn so với các tiểu phân <strong>chất</strong> bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> .<br />

Từ phương trình 1.27 có thể dẫn đến dạng tuyến <strong>tính</strong> như sau:<br />

dqi<br />

dt<br />

= k ( )<br />

2<br />

qe<br />

− qi<br />

2<br />

Tích phân biểu thức (1.28), ta được:<br />

t 1 t<br />

= +<br />

qt k q q<br />

2<br />

2 e<br />

e<br />

(1.28)<br />

(1.29)<br />

Từ phương trình 1.26 <strong>và</strong> 1.29, chúng ta có thể xác định thực nghiệm được<br />

các giá trị k 1 <strong>và</strong> k 2 <strong>và</strong> tốc độ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của các hệ nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Mô hình động học đã nêu trên chủ yếu áp <strong>dụng</strong> cho các loại <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

thông thường <strong>và</strong> phổ biến, chưa có nghiên <strong>cứu</strong> nào đề cập riêng đến trường hợp<br />

<strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> siêu mịn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 2. THỰC NGHIỆM<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

2.1. Thiết bị, hóa <strong>chất</strong>, <strong>dụng</strong> cụ<br />

2.1.1. Thiết bị<br />

Tủ sấy.<br />

Lò nung.<br />

Máy hút chân không.<br />

Máy khuấy <strong>từ</strong> gia nhiệt.<br />

Máy li tâm.<br />

Cân phân tích điện tử.<br />

2.1.2. Hóa <strong>chất</strong><br />

Dung dịch Na2CO3<br />

Xanh methylen (methylen blue: MB) C16H18ClN3S (Trung Quốc).<br />

Dung dịch HCl<br />

Dung dịch NaOH<br />

2.1.3. Dụng cụ<br />

Dụng cụ thủy tinh các loại.<br />

Cốc nhựa ,cốc nung, cốc thủy tinh.<br />

Buret.<br />

Cối mã não.<br />

Nhiệt kế.<br />

Giấy bạc, giấy lọc.<br />

Giấy PH.<br />

Pipet.<br />

2.2. Điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong><br />

Than <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> nguyên liệu <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> được <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> theo phương pháp <strong>hoạt</strong> hóa<br />

hóa học <strong>từ</strong> một giai đoạn: <strong>than</strong> hóa <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> hóa hóa học đồng thời bằng cách nung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

yếm khí một giai đoạn. Phản <strong>ứng</strong> tiến hành trong cốc nung phản <strong>ứng</strong> kín được được<br />

phủ bởi lớp giấy bạc nhằm ngăn chặn sự thâm nhập của oxy <strong>và</strong>o vùng phản <strong>ứng</strong>. Cốc<br />

phản <strong>ứng</strong> được đặt trong lò nung, đầu thoát khí nằm ở phía ngoài lò. Nhiệt độ nung<br />

của lò có thể đạt tới 3000 o C. Nhiệt độ của lò được điều chỉnh bằng Rơle nhiệt có<br />

khoảng nhiệt độ điều chỉnh là 10 o C.<br />

Trong tất cả các thí nghiệm quá trình nhiệt phân xảy ra theo hai giai đoạn: gia<br />

nhiệt đến một nhiệt độ nhất định <strong>và</strong> ủ tại nhiệt độ đó. Tốc độ tăng nhiệt trong vùng<br />

nghiên <strong>cứu</strong>(có xảy ra phản <strong>ứng</strong> nhiệt phân) 300 – 900 o C đạt khoảng 7 – 10 o C/phút.<br />

Nhiệt độ ủ được thực hiện <strong>từ</strong> 600 – 900 o C; thời gian ủ <strong>từ</strong> 1 - 3 giờ.<br />

Kiểm tra hàm lượng hóa <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa được tiến hành như sau: xác định thể<br />

tích dung dịch mà nguyên liệu có thể hút được bằng thí nghiệm độc lập. Pha dung dịch<br />

chứa hóa <strong>chất</strong> có nồng độ tương <strong>ứng</strong> để tẩm. Nguyên liệu đã tẩm được sấy khô, bảo<br />

quản trước khi tiến hành nhiệt phân [14].<br />

Chất <strong>hoạt</strong> hóa được chọn là <strong>chất</strong> kiềm Na 2 CO 3 đối với <strong>hoạt</strong> hóa <strong>trấu</strong>. Sôđa được<br />

sử <strong>dụng</strong> bởi lý do: ngoài tác <strong>dụng</strong> <strong>hoạt</strong> hóa còn có tác <strong>dụng</strong> <strong>tạo</strong> thành hợp <strong>chất</strong> silicat<br />

tan trong nước <strong>từ</strong> thành phần silic có trong <strong>trấu</strong>. Trong quá trình rửa, sản phẩm hợp<br />

<strong>chất</strong> silicat tan <strong>và</strong>o nước <strong>tạo</strong> ra độ xốp cho <strong>than</strong>, bản thân silicat cũng là một sản phẩm<br />

có giá trị. Với tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa là sôđa, ngoài tác <strong>dụng</strong> của một <strong>chất</strong> kiềm nó còn bị<br />

phân hủy ở nhiệt độ cao (~ 700 o C) <strong>tạo</strong> ra khí CO 2 , đó cũng là tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa (vật<br />

lý) [38].<br />

Quy trình điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> bằng tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa Na 2 CO 3<br />

được trình bày ở Hình 2.1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Hình 2.1: Quy trình điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong><br />

Quy trình sản xuất <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>trấu</strong> một giai đoạn:<br />

- Trấu (được nghiền, rửa sạch với nước cất, PH = 7). Sấy khô ở nhiệt độ T = 80<br />

o C trong 24 giờ.<br />

- Lấy 10g <strong>trấu</strong> ngâm tẩm bằng Na 2 CO 3 (x%) với tỉ lệ ngâm a:b (khối lượng gam<br />

mẫu/số mL Na 2 CO 3 (x%)) ở nhiệt độ T1 o C trong t1 (giờ). Làm sạch với nước cất đến<br />

PH = 7. Sấy khô ở nhiệt độ T = 80 o C trong 24 giờ.<br />

- Lấy 3g mẫu khô đem nhiệt phân Ở nhiệt độ T2 o C trong T2 (giờ) ở lò nung.<br />

Sau đó nghiền, sàng lọc đến kích thước < 850 µm.<br />

Vật liệu cacbon không <strong>hoạt</strong> hóa cũng được điều <strong>chế</strong> tương tự như quy trình ở<br />

Hình 2.1 nhưng không sử <strong>dụng</strong> <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa Na 2 CO 3 .<br />

2.3. Xác định một số thông số đặc trưng cho vật liệu<br />

2.3.1. Đo chỉ số Iot<br />

Chỉ số iot là lượng iot cực đại bị <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên 1 gam <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong>.<br />

Các bước tiến hành:<br />

Chuẩn hóa dung dịch Iot 0.05 N: hút 20 mL dung dịch iot <strong>và</strong>o bình tam giác<br />

100 mL. Chuẩn độ với sodium thiosulfate chuẩn cho đến khi dung dịch Iod chuyển<br />

sang màu <strong>và</strong>ng nhạt. Thêm <strong>và</strong>i giọt tinh bột <strong>và</strong> tiếp tục chuẩn độ cho đến khi 1 giọt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

<strong>làm</strong> cho dung dịch không màu. Xác định dung dịch Iot thông thường theo công thức<br />

sau:<br />

Phương trình chuẩn độ:<br />

I2 + 2Na 2 S 2 O 3 2NaI + Na 2 S 4 O 6<br />

Từ phương trình chuẩn độ ta có công thức:<br />

C 1 = (*)<br />

Trong đó:<br />

C 0 : nồng độ của Na 2 S 2 O 3 (mol/L)<br />

V 0 : thể tích của Na 2 S 2 O 3 (mL)<br />

C 1 : nồng độ ban đầu của I 2 (mol/L)<br />

V 1 : thể tích của I 2 (mL)<br />

Cân lấy 0.1 g <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cho <strong>và</strong>o bình tam giác 100 mL. Sau đó thêm <strong>và</strong>o<br />

bình nón 20 mL I 2 đã xác định nồng độ ở trên. Lắc đều trong vòng 15 phút, sau đó<br />

chuẩn độ bằng Na 2 S 2 O 3 cho đến khi dung dịch chuyển sang màu <strong>và</strong>ng nhạt.Thêm <strong>và</strong>i<br />

giọt dung dịch tinh bột <strong>và</strong> tiếp tục chuẩn độ với sodium thiosulfate cho đến khi 1 giọt<br />

<strong>tạo</strong> 1 dung dịch không màu. Ghi lại thể tích sodium thiosulfate đã sử <strong>dụng</strong> ta sẽ <strong>tính</strong><br />

được chỉ số iot.<br />

Chỉ số iot được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

Q (mg I 2 /g <strong>than</strong>) = [C 1 .V 1 – C 2 .V 2 ].MI 2 / m <strong>than</strong> (g)<br />

Trong đó : Q: chỉ số iot là hàm lượng iod đã <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên một đơn vị trọng<br />

lượng khô của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> (mg/g)<br />

C 1 : nồng độ iot ban đầu của dung dịch (mol/L)<br />

V 1 : thể tích ban đầu của dung dịch (mL)<br />

C 2 : nồng độ iot sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của dung dịch (mol/L)<br />

V 2 : thể tích dung dịch sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mL)<br />

MI 2 : khối lượng phân tử của iot (g/moL) [MI 2 = 254 (g/moL)]<br />

m: khối lượng <strong>than</strong> dùng để <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> I 2 (g)<br />

Nồng độ Na 2 S 2 O 3 là: [Na 2 S 2 O 3 ] = 0.05N<br />

Chỉ số iot là một thông số không khó xác định, nó có mối tương quan khá mật<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

thiết với diện tích bề mặt của các mao quản có kích thước lớn hơn 10 A o [3,7]. Mối<br />

quan hệ giữa diện tích bề mặt của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> với chỉ số iot có dạng [39]:<br />

− 17<br />

S = IN<br />

I<br />

1,07<br />

(4)<br />

Trong đó: IN là chỉ số iot <strong>tính</strong> theo mg/L. SI là diện tích bề mặt <strong>tính</strong> theo <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> iot (m2/g). Do có mối tương quan khá chặt chẽ với diện tích bề mặt nên các nhà<br />

sản xuất <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> hay sử <strong>dụng</strong> nó <strong>làm</strong> thông số kiểm soát quá trình <strong>chế</strong> <strong>tạo</strong> <strong>than</strong><br />

xử lý nước. Đối với <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> thông <strong>dụng</strong> dùng cho xử lý nước, chỉ số iod thường<br />

nằm trong khoảng 900 mg/g. Chỉ số iot của một loại <strong>than</strong> nào đó được coi là thể tích<br />

của vùng mao quản nhỏ.<br />

2.3.2. Độ ẩm [37, 38]<br />

Cân chính xác khoảng 0.2g <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cho <strong>và</strong>o cốc nung đã được sấy ở nhiệt<br />

độ (100 ± 5) o C đến khối lượng không đổi. Chuyển chén chứa mẫu <strong>và</strong>o tủ sấy <strong>và</strong> sấy<br />

mẫu trong tủ sấy 20 phút tại (100 ± 5) o C. Để nguội mẫu trong bình hút ẩm trong<br />

khoảng 15 phút sau đó cân thật nhanh để tránh sai số do ảnh hưởng của độ ẩm không<br />

khí. Xác định khối lượng sau khi sấy <strong>từ</strong> đó <strong>tính</strong> được độ ẩm của <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> theo<br />

công thức sau:<br />

a =<br />

Trong đó:<br />

a: độ ẩm (%)<br />

M 0 : khối lượng chén cân có chứa mẫu trước khi sấy (g)<br />

mr: khối lượng chén cân có chứa mẫu sau khi sấy (g)<br />

2.4. Các phương pháp đặc trưng vật liệu<br />

2.4.1. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Hiển vi điện tử quét thường được sử <strong>dụng</strong> để nghiên <strong>cứu</strong> kích thước <strong>và</strong> hình<br />

dạng tinh thể vật <strong>chất</strong> do khả năng phóng đại <strong>và</strong> <strong>tạo</strong> ảnh của mẫu rất rõ nét <strong>và</strong> chi tiết<br />

[47]. Ảnh hiển vi điện tử quét được ghi trên máy JEOL JSM 6500F , ở Viện Kỹ thuật<br />

Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.2. Phương pháp đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> nitơ (BET)<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

Phương pháp này được sử <strong>dụng</strong> để xác định bề mặt (diện tích bề mặt riêng<br />

m 2 /g), thể tích mao quản <strong>và</strong> sự phân bố mao quản theo đường kính.<br />

Đường đẳng nhiệt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> - khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> N 2 của các mẫu được thực hiện tren<br />

máy Omnisorp – 100. Diện tích bề mặt riêng được <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> dạng tuyến <strong>tính</strong> của phương<br />

trình BET trong khoảng P/P o < 0,03. Đường phân bố kích thước mao quản được xác<br />

định <strong>từ</strong> nhánh khử <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> với việc sử <strong>dụng</strong> phương pháp Brunauer – Joyner –<br />

Halenda (BJH) [47]. Kết quả mẫu được ghi trên máy Micromeritics Tristar 300. Mẫu<br />

được đo ở Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.<br />

2.4.3. Phương pháp phân tích nhiệt<br />

Phân tích nhiệt là nhóm các phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> của mẫu đo khi<br />

tác động nhiệt lên mẫu theo một chương trình gia nhiệt với một tốc độ nào đó khi mẫu<br />

được đặt trong môi trường nhất định. Việc cung cấp nhiệt năng <strong>làm</strong> tăng nhiệt độ của<br />

mẫu lên một giá trị xác định tùy thuộc <strong>và</strong>o nhiệt lượng cung cấp <strong>và</strong> nhiệt dung của<br />

mẫu. Ở trạng thái vật lý bình thường, nhiệt dung của mẫu biến đổi đồng biến theo<br />

nhiệt độ, nhưng khi trạng thái của mẫu thay đổi thì sự biến đổi này bị gián đoạn. Khi<br />

mẫu được cung cấp nhiệt năng, cùng với sự gia tăng nhiệt độ các quá trình vật lý <strong>và</strong><br />

hóa học có thể xảy ra, ví dụ nóng chảy hoặc phân hủy đi kèm theo sự biến đổi<br />

entanpy....Các quá trình biến đổi entanpy có thể ghi nhận bằng phương pháp phân tích<br />

nhiệt.<br />

Nói chung nguyên tắc của phương pháp này dựa trên sự thay đổi các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

của vật liệu như entanpy, kích thước, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>từ</strong> theo sự thay đổi nhiệt độ của mẫu<br />

nghiên <strong>cứu</strong> đã được chương trình hóa.<br />

Trong phép phân tích nhiệt, người ta thường dùng hai phương pháp là phương<br />

pháp phân tích nhiệt vi sai (Different Thermo Analysis, DTA) <strong>và</strong> phương pháp phân<br />

tích nhiệt trọng lượng (Different Thermo Gravimetry Analysis, TGA).<br />

Nguyên tắc của phép phân tích nhiệt vi sai là: xác định sự biến đổi nhiệt độ của<br />

mẫu đo <strong>và</strong> mẫu so sánh theo thời gian khi chúng chịu ảnh hưởng của cùng một<br />

chương trình nhiệt độ. Phân tích trọng lượng dựa <strong>và</strong>o sự thay đổi khối lượng của mẫu<br />

nghiên <strong>cứu</strong> khi ta nung nóng mẫu. Khi mẫu được đốt nóng, trọng lượng của mẫu bị<br />

thay đổi là do mẫu bị phân hủy nhiệt <strong>tạo</strong> ra khí thoát ra ( khí CO 2 , SO 2 ...) hay bị mất<br />

nước vật lý (ẩm hay <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>), nước cấu trúc (nước hydrat hay nước kết tinh trong tinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

thể mẫu). Nếu cân liên tục mẫu bị đốt nóng, ta có thể biết sự thay đổi về trọng lượng<br />

của mẫu theo nhiệt độ [48, 49]. Kết quả mẫu được ghi trên máy Shimadzu DTA – 50<br />

H. Các mẫu được đo ở phòng thí nghiệm Vô cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên<br />

Hà Nội.<br />

2.4.4. Phương pháp phổ quang điện tử tia X (X – ray photoelectron spectroscopy<br />

– XPS)<br />

Phổ qua điện tử tia X là kỹ thuật phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> trên bề mặt vật liệu dựa <strong>và</strong>o<br />

phổ đồ. Thường được sử <strong>dụng</strong> để xác định thành phần cơ bản, trạng thái hóa học bề<br />

mặt, trạng thái điện tử của các nguyên tố trên bề mặt vật liệu.<br />

Phổ XPS được ghi trên phổ kế ESCA Lab 250 (Thermo Scientific Corporation)<br />

với một nguồn tia X đơn sắc của Al Kα (1486,6 eV). Năng lượng liên kết được chuẩn<br />

bởi sử <strong>dụng</strong> C 1s (284,8 eV). Độ phân giải năng lượng là 0,48 eV <strong>và</strong> mỗi bước quét là<br />

0,1 eV. Đối với phổ XPS dải hóa trị, mỗi bước quét là 0,05 eV. Mẫu đo ở Khoa Hóa<br />

học <strong>và</strong> Khoa học nano, ĐH Ewha Woman, Hàn Quốc [48].<br />

2.4.5. Phương pháp quang phổ hồng ngại (Infrared Spectroscopy IR)<br />

Phương pháp phổ hồng ngại <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> nhiều trong phân tích cấu trúc, phát hiện<br />

nhóm OH bề mặt, phân biệt các tâm axit Bronsted <strong>và</strong> Lewis <strong>và</strong> xác định các nhóm<br />

chức trong mẫu [48]...Phổ hồng ngại của mẫu được ghi trên máy IRA ffinity – 1S<br />

(Shimazu) ở nhiệt độ phòng trong vùng 400 – 4000 o C cm -1 . Mẫu được đo tại khoa Hóa<br />

học, Trường Đại học Quy Nhơn.<br />

2.5. Thí nghiệm đánh giá khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Cho 0,1 g <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong> 100 mL dung dịch xanh methylen 20 mg/L <strong>và</strong>o<br />

cốc 250 mL. Khuấy đều trên máy khuấy <strong>từ</strong>, sau 30, 60, 90, 120, 150, 180 phút. Lấy 10<br />

mL hỗn hợp trên <strong>và</strong> ly tâm (tốc độ 6000 vòng/phút trong 15 phút), nồng độ xanh<br />

methylen được xác định bằng phương pháp trắc quang ở bước sóng 662,5 nm (UV<br />

1800, Shimadzu).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!