11.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu và ứng dụng làm chất hấp phụ

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcm5qN1VJQ2htNVU/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYcm5qN1VJQ2htNVU/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyen<strong>than</strong>htuteacher@hotmail.com<br />

yếm khí một giai đoạn. Phản <strong>ứng</strong> tiến hành trong cốc nung phản <strong>ứng</strong> kín được được<br />

phủ bởi lớp giấy bạc nhằm ngăn chặn sự thâm nhập của oxy <strong>và</strong>o vùng phản <strong>ứng</strong>. Cốc<br />

phản <strong>ứng</strong> được đặt trong lò nung, đầu thoát khí nằm ở phía ngoài lò. Nhiệt độ nung<br />

của lò có thể đạt tới 3000 o C. Nhiệt độ của lò được điều chỉnh bằng Rơle nhiệt có<br />

khoảng nhiệt độ điều chỉnh là 10 o C.<br />

Trong tất cả các thí nghiệm quá trình nhiệt phân xảy ra theo hai giai đoạn: gia<br />

nhiệt đến một nhiệt độ nhất định <strong>và</strong> ủ tại nhiệt độ đó. Tốc độ tăng nhiệt trong vùng<br />

nghiên <strong>cứu</strong>(có xảy ra phản <strong>ứng</strong> nhiệt phân) 300 – 900 o C đạt khoảng 7 – 10 o C/phút.<br />

Nhiệt độ ủ được thực hiện <strong>từ</strong> 600 – 900 o C; thời gian ủ <strong>từ</strong> 1 - 3 giờ.<br />

Kiểm tra hàm lượng hóa <strong>chất</strong> <strong>hoạt</strong> hóa được tiến hành như sau: xác định thể<br />

tích dung dịch mà nguyên liệu có thể hút được bằng thí nghiệm độc lập. Pha dung dịch<br />

chứa hóa <strong>chất</strong> có nồng độ tương <strong>ứng</strong> để tẩm. Nguyên liệu đã tẩm được sấy khô, bảo<br />

quản trước khi tiến hành nhiệt phân [14].<br />

Chất <strong>hoạt</strong> hóa được chọn là <strong>chất</strong> kiềm Na 2 CO 3 đối với <strong>hoạt</strong> hóa <strong>trấu</strong>. Sôđa được<br />

sử <strong>dụng</strong> bởi lý do: ngoài tác <strong>dụng</strong> <strong>hoạt</strong> hóa còn có tác <strong>dụng</strong> <strong>tạo</strong> thành hợp <strong>chất</strong> silicat<br />

tan trong nước <strong>từ</strong> thành phần silic có trong <strong>trấu</strong>. Trong quá trình rửa, sản phẩm hợp<br />

<strong>chất</strong> silicat tan <strong>và</strong>o nước <strong>tạo</strong> ra độ xốp cho <strong>than</strong>, bản thân silicat cũng là một sản phẩm<br />

có giá trị. Với tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa là sôđa, ngoài tác <strong>dụng</strong> của một <strong>chất</strong> kiềm nó còn bị<br />

phân hủy ở nhiệt độ cao (~ 700 o C) <strong>tạo</strong> ra khí CO 2 , đó cũng là tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa (vật<br />

lý) [38].<br />

Quy trình điều <strong>chế</strong> <strong>than</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>từ</strong> <strong>vỏ</strong> <strong>trấu</strong> bằng tác nhân <strong>hoạt</strong> hóa Na 2 CO 3<br />

được trình bày ở Hình 2.1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!