19.10.2017 Views

BÀI GIẢNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYN043VDdScDg0MEE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYN043VDdScDg0MEE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>CẤU</strong> <strong>TẠO</strong> <strong>NGUYÊN</strong> <strong>TỬ</strong><br />

NỘI DUNG<br />

1. Nguyên tử<br />

2. Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại theo cơ<br />

lượng tử<br />

3. Nguyên tử nhiều electron<br />

Slide 1 of 48


1. Nguyên tử<br />

1.1. Thành phần nguyên tử<br />

Hạt nhân<br />

Hạt<br />

Proton (p)<br />

Electron<br />

(e)<br />

Neutron<br />

(n)<br />

Điện<br />

tích<br />

Khối lượng<br />

(amu) (Kg)<br />

+ 1<br />

1,6726.10 -27<br />

- ~0:<br />

0<br />

9,1095.10 -31<br />

1<br />

1,6750.10 -27<br />

electron<br />

Slide 2 of 48<br />

Số khối→ A X<br />

Z ←Kí hiệu nguyên tử<br />

Số nguyên tử→


1.2. Đồng vị<br />

Nguyên tử: cùng p, khác n.<br />

Slide 3 of 48


Độ<br />

bền hạt nhân<br />

• dựa vào:<br />

Tỷ số n/p biến đổi từ 1 - 1,524.<br />

• Hạt nhân nguyên tử có proton hay nơtron là<br />

các số chẵn thường bền hơn hạt nhân nguyên<br />

tử có proton hay nơtron là các số lẻ.<br />

• Kể từ Poloni (Z = 84) trở đi các nguyên tố đều<br />

có tính phóng xạ, các nguyên tố mới, nguyên tố<br />

điều chế nhân tạo thường kém bền.<br />

Slide 4 of 48


Số khối trung bình-nguyên<br />

nguyên tử khối trung bình<br />

Khối lượng<br />

nguyên tử trung<br />

bình<br />

M<br />

=<br />

M x<br />

1<br />

1<br />

+<br />

x<br />

1<br />

M x<br />

+<br />

2<br />

x<br />

2<br />

2<br />

+<br />

+<br />

M x<br />

x<br />

3<br />

3<br />

+<br />

3<br />

...<br />

+ ... +<br />

+<br />

x<br />

n<br />

M<br />

n<br />

x<br />

n<br />

Nguyên<br />

tố<br />

Khối<br />

lượng<br />

Hàm<br />

lượng<br />

Nguyên<br />

tố<br />

Khối<br />

lượng<br />

Hàm<br />

lượng<br />

58<br />

60<br />

28 Ni 61<br />

62<br />

67,76%<br />

26,16%<br />

2,42%<br />

3,66%<br />

29Cu 63<br />

65<br />

8 O 16<br />

17<br />

18<br />

69,09%<br />

30,91%<br />

99,75%<br />

0,039%<br />

0,211%<br />

Slide 5 of 48


Sự phóng xạ<br />

Một nguyên tố được gọi là phóng xạ khi hạt nhân<br />

của nó tự phân rã thành nguyên tố khác.<br />

Ví dụ:<br />

239<br />

94 Pu → 235 92U + 4 2He (hạt<br />

anpha)<br />

2 1 H + 7 3Li → 2 4 2He + 01 n + E<br />

Slide 6 of 48


Vụ nổ bom hạt nhân tại Nagasaki,<br />

tháng 9, 1945.<br />

Slide 7 of 48<br />

General Chemistry:


Ứng<br />

dụng của hiện tượng phóng xạ<br />

61 Co dùng tiêu diệt tế bào ung thư.<br />

14 C dùng xác định tuổi của các cổ vật.<br />

131 I dùng chẩn đoán bệnh bướu cổ.<br />

18 O dùng nghiên cứu cơ chế phản ứng hoá sinh.<br />

30 P dùng theo dõi sự hấp thu phốtpho của cây.<br />

238 U dùng trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.<br />

Slide 8 of 48


1.3. Thuyết cấu tạo nguyên tử cổ điển<br />

Thuyết<br />

Bohr<br />

– "Electron quay chung quanh hạt nhân nguyên tử<br />

giống như hành tinh quay xung quanh mặt trời“.<br />

Slide 9 of 48


Ba định đề của Bohr<br />

• Electron chỉ quay trên một<br />

số quỹ đạo nhất định, ứng<br />

với một năng lượng xác<br />

định (quỹ đạo dừng)<br />

• Khi quay trên quỹ đạo dừng<br />

electron không mất năng<br />

lượng.<br />

• Nguyên tử phát ra hay hấp thụ năng lượng khi<br />

electron nhảy từ quỹ đạo dừng này sang quỹ đạo<br />

dừng khác.<br />

Slide 10 of 48


Thuyết<br />

Bohr<br />

r n = n 2 a o<br />

E<br />

= −<br />

2π<br />

me<br />

2 2<br />

n h<br />

2 4<br />

E n = - 13.6 eV/ n 2<br />

Slide 11 of 48


Thuyết<br />

Bohr<br />

E n = - 13.6 eV/ n 2<br />

E có giá trị âm điều này có nghĩa năng lượng eletron bên trong<br />

nguyên tử nhỏ hơn năng lượng eletron ở vô cực. Năng lượng<br />

electron ở vô cực được quy ước bằng 0. Electron khi thu năng<br />

lượng sẽ nhảy từ qủy đạo gần nhân ra xa hơn<br />

n = 1 ( lớp K). Người ta nói nguyên tử hyđro ở trạng<br />

thái cơ bản. Khi n càng lớn giá trị âm của năng lượng<br />

càng bé đi khi đó electron ở trạng thái bị kích động.<br />

n = ∞, E=0 electron tách<br />

nguyên tử hyđro bị ion hoá.<br />

khỏi lực hút hạt nhân, tức<br />

Slide 12 of 48


1.4. Giải thích quang phổ hydro dựa vào thuyết Bohr<br />

Ví dụ: n = 2, dãy Bamer<br />

1<br />

= R<br />

λ<br />

H<br />

⎛ 1<br />

⎜<br />

⎝ 2<br />

2<br />

1<br />

−<br />

2<br />

n<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

– Dãy Balmer n t = 2<br />

• n=3 λ= 656.2 nm (đỏ)<br />

• n=4 λ= 486.1 nm (lam)<br />

• n= 5 λ= 430.1 nm (tràm)<br />

• n= 6 λ= 410.1 nm (tím)<br />

– Dãy Lyman n t = 1<br />

– Dãy paschen: n t = 3<br />

– Dãy Brackett: n t = 4<br />

– Dãy Dfund: n t = 5<br />

Slide 13 of 48


Nhược điểm của thuyết Bohr<br />

• quang phổ của nguyên tử hyđro có số vạch nhiều hơn<br />

số vạch tiên đoán theo thuyết Bohr. Mỗi vạch trong<br />

tách làm 2 vạch .<br />

• Khi đặt nguyên tử trong điện trường hay từ trường số<br />

vạch quang phổ còn tăng nhiều hơn nữa (hiệu ứng<br />

Ziman). Thuyết Bo không thể giải thích được các hiện<br />

tượng vừa nêu.<br />

Slide 14 of 48


2. Tiên đề cơ sở của thuyết lượng tử<br />

2.1. Thuyết Plank :<br />

Một dao động tử dao động với tần số<br />

ν chỉ có thể bức xạ hay hấp thụ năng<br />

lượng từng đơn vị gián đoạn, từng<br />

lượng nhỏ một, nguyên vẹn, hay gọi<br />

lượng tử năng lượng ε<br />

ε = h υ<br />

ε là năng lượng 1 photon<br />

υ là tần số bức xạ<br />

h là hằng số Planck bằng 6,625.10 -<br />

27<br />

erg.sec.<br />

Slide 15 of 48


2.2. Tính chất sóng hạt của ánh sáng<br />

• Tính chất hạt:<br />

– Theo thuyết lượng tử về ánh sáng: Bản chất hạt của<br />

ánh sáng thể hiện ở hiệu ứng quang điện; E = h ν (1)<br />

– Năm 1903 Einstein tìm ra hệ thức E= mc 2 (2)<br />

– Từ 1 và 2, m=h ν/c 2 tức là ánh sáng cũng có một khối<br />

lượng do đó có tính hạt.<br />

– Trên cơ sở hiệu ứng quang điện: h ν = E= E 0 + mv 2 /2<br />

Slide 16 of 48


• Tính chất sóng<br />

hiện tượng nhiễu xạ<br />

và giao thoa<br />

Ánh sáng truyền đi<br />

trong không gian với<br />

vận tốc c, bước sóng<br />

λ tần số ν :<br />

c= λ ν <br />

λ=h/mc<br />

hay λ=h/mv<br />

Slide 17 of 48


• Năm 1924, De Broglie trên cơ sở thuyết sóng hạt<br />

của ánh sáng đã đề ra thuyết sóng hạt của vật chất:<br />

<br />

2.3. Sóng vật chất De Broglie<br />

Mọi hạt chuyển động đều liên kết với một sóng<br />

gọi là sóng vật chất hay sóng liên kết, có bước sóng<br />

λ tính theo hệ thức:<br />

h<br />

λ = mv


2.4. Nguyên lý bất định Heisenberg<br />

• Tích số giữa độ bất định về tốc độ ∆v và độ bất định<br />

về vị trí ∆x thỏa mãn biểu thức sau:<br />

∆v:<br />

độ bất định về tốc độ<br />

∆x:<br />

độ bất<br />

định về vị trí<br />

W. Heisenberg<br />

1901-19761976<br />

Không thể xác định chính xác đồng<br />

thời vị trí và tốc độ của hạt vi mô:<br />

Slide 19 of 48


• Ví dụ electron m = 9,1.10 -28 g, chuyển động với với độ<br />

chính xác tốc độ v = 10 8 cm thì độ bất định về vị trí nhỏ<br />

nhất ∆x sẽ là:<br />

∆x ≥<br />

h<br />

2πm.<br />

∆v<br />

=<br />

6,625.10<br />

2.3,14.9,1.10<br />

−27<br />

−28<br />

.10<br />

8<br />

= 1,6.10<br />

Độ sai số xác định vị trí là quá lớn so với kích<br />

thước bản thân nguyên tư (r =1A o ).<br />

−8<br />

0<br />

cm = 1,6 A<br />

nếu xác định chính xác vị trí hạt vi mô thì không thể xác<br />

định chính xác tốc độ của nó và ngược lại<br />

Slide 20 of 48


3. Cơ học lượng tử<br />

3.1. Phương trình Schrodinger<br />

H^<br />

⋅<br />

Ψ<br />

=<br />

E<br />

⋅<br />

Ψ<br />

• Mục tiêu: Giải phương trình Schrodinger để tìm ra hàm<br />

sóng ψ, xác định trạng thái của hạt vi mô<br />

• Mỗi<br />

Ψ ứng với một ORBITAL — vùng<br />

không<br />

gian tìm thấy electron.<br />

• Ψ không<br />

mô tả chính xác vị trí của electron.<br />

• Ψ 2 cho biết<br />

xác suất tìm thấy electron tại một vị<br />

trí xác định.<br />

Slide 21 of 48


3.2. Kết quả phương trình Schrodinger:<br />

• Hàm trạng thái:<br />

• Năng lượng toàn phần:<br />

• Momen động lượng M z :<br />

ψ(r, θ, φ) = R<br />

r.Y(θ, φ)<br />

1<br />

E = - n<br />

2π m e<br />

2 4<br />

e<br />

n 2 2<br />

M =<br />

h<br />

2π<br />

h<br />

l(l+1)<br />

• Hình chiếu momen động lượng:<br />

h<br />

M<br />

z<br />

= m 2π


3.3. Ý nghĩa 4 số lượng tử n, l, m và m s<br />

Số lượng tử chính n:<br />

Lớp orbital, kích thước mây e<br />

Năng lượng e<br />

Số mặt nút giữa các AO<br />

Số obitan ở lớp n có n 2 obitan.<br />

n 1 2 3 4 ……<br />

Lớp K L M N ……<br />

Slide 23 of 48


.<br />

Số<br />

lượng tử phụ l<br />

Số lượng tử l quyết định giá trị của momen động lượng obitan của electron.<br />

M =<br />

l( l + 1)<br />

Trong đó:<br />

M là momen động lượng<br />

l số lượng tử phụ, = 0, 1, 2, …(n-1)<br />

Các obitan ở các lớp khác nhau nhưng có cùng giá trị l thì có cùng<br />

momen động lượng M.<br />

Ví dụ: Obitan s ở lớp 1, 2, 3 đều có l = 0. Nên có M = 0. Do đó còn được<br />

gọi là số lượng tử obitan.<br />

l 0 1 2 3 ……<br />

Phân lớp s p d f ……<br />

- l cho biết hình dạng các obitan<br />

- l cho biết phân lớp obitan.<br />

- l cho biết có bao nhiêu mặt nút đi qua hạt nhân<br />

h<br />

2π<br />

Slide 24 of 48


Hình dạng các AO, l = 0, 1, 2 (AO-s, p, d)<br />

Slide 25 of 48


Số<br />

lượng tử từ m<br />

.<br />

Số lượng tử m gọi là số lượng tử từ<br />

• Xác định = 0, ±1, ±2, …, ±l<br />

• có 2l + 1 giá trị m<br />

M z<br />

= m.<br />

h<br />

2π<br />

Ví dụ:<br />

l = 2; có cùng momen M =<br />

6<br />

h<br />

2 π<br />

nhưng lại có 5 obitan đều có cùng M, và 5<br />

obitan này có 5 phương khác nhau. h Nếu<br />

; ± 2<br />

chiếu lên trục z thì có M z<br />

= 0, ± 2 π<br />

h<br />

2 π<br />

Slide 26 of 48


Kí hiệu hàm sóng ψ nml<br />

ví dụ:<br />

Thì với n = 2 ta có: l = 1 → m = 0 - ψ 210<br />

→ m = 1 - ψ 211<br />

→ m = -1 - ψ 21-1<br />

- l = 0 → m = 0 - ψ 200<br />

ở lớp n có n 2 obitan.<br />

Slide 27 of 48


Số lượng tử spin -Obitan toàn phần.<br />

.<br />

Spin là sự xoắn, sự quay quanh trục của mình, hay sự tự quay. Spin của<br />

electron có được nhờ momen động lượng vốn có, còn gọi là momen riêng, momen<br />

spin của nó. Spin của electron cũng là một đặc trưng cơ bản giống như điện tích và<br />

khối lượng của electron.<br />

Momen spin được xác định: M s<br />

=<br />

Nếu chiếu momen này lên 1 trục ta có momen:<br />

Slide 28 of 48<br />

s( s + 1)<br />

h<br />

2π<br />

h<br />

M s(z)<br />

= m s<br />

.<br />

2π<br />

Với s = ½<br />

m s<br />

= ± s = ± ½


Mối quan hệ giữa 4 số lượng tử n, l, m, m s<br />

Bốn số lượng tử n, m, l, s, m s<br />

electron trong nguyên tử<br />

xác định đầy đủ trạng thái của<br />

n l Orbital m l<br />

m s<br />

AO e tối<br />

đa<br />

1 0 1s 0 +1/2 , -1/2 2<br />

2 0 2s<br />

0 +1/2 , -1/2 2<br />

1 2p -1, 0, +1 6<br />

3 0<br />

1<br />

2<br />

4 0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Slide 29 of 48<br />

3s<br />

3p<br />

3d<br />

4s<br />

4p<br />

4d<br />

4f<br />

0<br />

-1, 0, +1<br />

-2, -1, 0, +1, +2<br />

0<br />

-1, 0, +1<br />

-2, -1, 0, +1, +2<br />

-3, -2, -1, 0, +1, +2,<br />

+3<br />

+1/2 , -1/2<br />

+1/2 , -1/2<br />

2<br />

6<br />

10<br />

2<br />

6<br />

10<br />

14


6. Sự phân bố các electron trên lớp vỏ-cấu<br />

hình electron<br />

6.1. Quy tắc năng lượng Klegkowski<br />

Năng lượng tăng khi giá trị (n + l) tăng, trường hợp có cùng giá<br />

trị (n + l) thì n lớn có E lớn.<br />

n l 0 1 2 3<br />

Chu kỳ 1<br />

1s<br />

chu kỳ 2 2s 2p<br />

Chu kỳ 3 3s 3p 3d<br />

Chu kỳ 4 4s 4p 4d 4f<br />

Chu kỳ 5 5s 5p 5d 5f<br />

Chu kỳ 6 6s 6p 6d 6f<br />

Chu kỳ 7 7s 7p 7d 7f<br />

Slide 30 of 48


6.2. Nguyên lý vững bền<br />

Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron phân bố vào các<br />

obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.<br />

6.3. Nguyên lý loại trừ Paoli<br />

Trong nguyên tử không thể tồn tại hai electron có cùng 4 số lượng tử<br />

Ví dụ: n=1, l=0, m=0<br />

Mỗi electron có thêm số lượng tử m s =±1/2<br />

6.4. Quy tắc Hund<br />

Trong cùng một phân lớp, các electron có xu hướng phân bố sao cho<br />

tổng spin của chúng là cực đại.<br />

Điều đó có nghĩa, các electron ưu tiên phân bố độc thân với<br />

spin song song trong các orbitan của một phân lớp.<br />

Slide 31 of 48


3.4. Các cách biểu diễn nguyên tử<br />

Có 2 cách:<br />

Biểu diễn dạng chữ:<br />

Ví dụ: Z = 6: 1s 2 2s 2 2p 2<br />

Biểu diễn dạng ô (ô lượng tử)<br />

Xác định được<br />

số electron độc<br />

thân<br />

Slide 32 of 48


BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN<br />

NỘI DUNG<br />

1. Bảng tuần hoàn Mendeleyev<br />

2. Định luật tuần hoàn<br />

3. Sự biến thiên một số tính chất nguyên tố<br />

Slide 33 of 48


Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà


Bảng hệ thống tuần hoàn của Emil Zmaczynski


1. Bảng tuần hoàn Mendeleyev<br />

1.1. Nguyên tắc sắp xếp và cấu trúc của BTH<br />

Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .<br />

Cùng số lớp electron được xếp thành 1 hàng .<br />

Cùng số electron hóa trị được xếp thành 1 cột .<br />

Slide 37 of 48


Ô nguyên tố<br />

1.2. Cấu tạo bảng HTTH<br />

Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào 1 ô .<br />

Số hiệu nguyên tử<br />

Kí hiệu hóa học<br />

13<br />

Al<br />

26,98<br />

1,61<br />

Nguyên tử khối trung bình<br />

Độ âm điện<br />

Tên nguyên tố<br />

Nhôm<br />

[Ne] 3s 2 3p 1<br />

+3<br />

Cấu hình electron<br />

Số oxi hóa


Chu<br />

kì<br />

:<br />

3<br />

4<br />

Li Be<br />

1s 2 s 1<br />

1s s 2 1s s 2 1 1s s 2 2 1s s 2 3 1s s 2 4 1s s p 5 2 2 2 2 2p 2 2p 2 2p 2 2p 2 2 2 1s 2 s 2 2p 6<br />

5<br />

B<br />

6<br />

C<br />

7<br />

N<br />

8<br />

O<br />

9<br />

F<br />

10<br />

Ne<br />

11<br />

12<br />

13<br />

14<br />

15<br />

16<br />

17<br />

18<br />

[Ne] 3 s 1 [Ne] 3<br />

s 2 [Ne] 3 s 2 3 p 1 [Ne] 3 s 2 p 3 2 [Ne] 3 s 2 3 p 3 [Ne] 3 s 2 p 3 4 [Ne] 3 s 2 p 3 5 [Ne] 3 s 2 3<br />

p 6<br />

Na Mg Al Si P S Cl Ar<br />

Trong cùng 1 dãy , các nguyên tố có cùng<br />

số lớp vỏ nguyên tử .


1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

Chu kì 1 : có 2 nguyên tố<br />

Chu kì 2 : có 8 nguyên tố<br />

Chu kì 3 : có 8 nguyên tố<br />

Chu kì 4 : có 18 nguyên tố<br />

Chu kì 5 : có 18 nguyên tố<br />

Chu kì 6 : có 32 nguyên tố<br />

Chu kì 7 : đang xây dựng


1.3. Nhóm nguyên tố<br />

Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lớp<br />

ngoài cùng tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau được<br />

xếp trong một cột.<br />

Có 2 loại nhóm: nhóm A và nhóm B.<br />

• Nhóm A<br />

Số thứ tự của nhóm A được đánh số<br />

bằng chữ số La Mã từ IA đến VIIIA.<br />

- Số thứ tự của nhóm A trùng với<br />

số electron lớp ngoài cùng của<br />

nguyên tử các nguyên tố trong nhóm.<br />

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc<br />

chu kì nhỏ và chu kì lớn.<br />

Là các nguyên tố s, p<br />

Đặc biệt: - H được xếp<br />

vào cột 1 (vì có 1 electron<br />

ở lớp ngoài cùng).<br />

- He được xếp<br />

vào cột thứ 18 cùng với<br />

các khí hiếm khác.


Các nguyên tố họ s (ns 1,2 ):<br />

ns 1 – kim loại kiềm<br />

ns 2 – kim loại kiềm thổ<br />

Các nguyên tố họ p (ns 2 np 1-6 ) :<br />

ns 2 np 1 ns 2 np 2 ns 2 np 3 ns 2 np 4 ns 2 np 5 ns 2 np 6<br />

B - Al C - Si N - P O - S Halogen Khí trơ<br />

Slide 42 of 48


• Nhóm B<br />

- Số thứ tự của nhóm A được đánh số bằng chữ số La Mã từ IIIB<br />

đến VIIIB rồi mới tới IB và IIB, trong đó VIIIB gồm 3 cột.<br />

- Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn.<br />

<br />

Các nguyên tố họ d (n-1)d 1-10 ns 1,2 : KL chuyển tiếp<br />

Các nguyên tố họ f (n-2)f 1-14 (n-1)d 0,1 ns 2 :<br />

Các nguyên tố đất hiếm 4f 1 – 14 : lantanoit<br />

5f 1 – 14 : actinoit


2. Định luật tuần hoàn<br />

Tính chất cũng như thành phần của các nguyên tố và<br />

các hợp chất của chúng biến thiên tuần hoàn theo<br />

chiều tăng dần tăng dần của điện tích hạt nhân<br />

nguyên tử của các nguyên tố.<br />

Slide 44 of 48


3. Biến thiên một số tính chất của nguyên tố<br />

1. Tính kim loại, phi kim<br />

2. Bán kính nguyên tử và ion<br />

3. Năng lượng ion hóa<br />

4. Ái lực electron<br />

5. Độ âm điện<br />

6. Số oxy hóa<br />

Slide 45 of 48


Tính kim loại, phi kim<br />

Tính phi kim giảm<br />

Chu kỳ<br />

Tính<br />

kim<br />

loại<br />

tăng<br />

Nhóm<br />

1. Tính kim loại, phi kim<br />

2. Bán kính nguyên tử và ion<br />

3. Năng lượng ion hóa<br />

4. Ái lực electron<br />

5. Độ âm điện<br />

6. Số oxy hóa<br />

Slide 46 of 48<br />

General Chemistry:<br />

HUI© 2006


Bán kính ion<br />

cation của cùng một ngtố: khi n↑ thì r n +↓<br />

r(Fe 2+ ) > r(Fe 3+ )<br />

các ion trong cùng phân nhóm có điện tích ion giống<br />

nhau: khi Z ngtử ↑thì r ↑<br />

r(Li + )


↑ khi lực hút của hạt nhân đối với e ngoài cùng ↓<br />

lực hút đối với 1e ∼<br />

Z<br />

∑e<br />

→<br />

Đối với các ion của cùng một ngtố:<br />

Đối với cation của cùng một ngtố:<br />

↓ khi n↑<br />

Đối với các ion trong cùng phân nhóm có điện tích ion giống nhau:<br />

r ↑ khi Z ngtử ↑<br />

Đối với các ion đẳng e: r ion ↓ khi Z ↑


Năng lượng ion hóa<br />

Năng lượng ion hóa I là năng lượng cần tiêu tốn để tách một<br />

e ra khỏi nguyên tử ở thể khí và không bị kích thích.<br />

X(k) + I = X + (k) + e<br />

e -<br />

+<br />

I càng nhỏ nguyên tử càng dễ nhường e, do đó tính kim loại và tính<br />

khử càng mạnh.


Năng lượng ion hóa trong phân<br />

nhóm chính giảm theo chiều z<br />

tăng<br />

IA<br />

I 1 (eV)<br />

3Li 5,39<br />

11Na 5,14<br />

19K 4,34<br />

37Rb 4,18<br />

55Cs 3,89<br />

87Fr 3,98<br />

Năng lượng ion hóa trong<br />

phân nhóm phụ tăng theo<br />

chiều Z tăng<br />

IVB<br />

I 1 (eV)<br />

22Ti 6,82<br />

40Zr 6,84<br />

72Hf 7,0


Ái lực electron F<br />

Ái lực e F là năng lượng phát ra hay thu vào khi kết hợp một<br />

e vào nguyên tử ở thể khí không bị kích thích.<br />

X(k) + e = X - (k),<br />

F = ∆H<br />

F có giá trị càng âm thì nguyên tử càng dễ nhận e, do đó tính phi<br />

kim và tính oxi hóa của nguyên tố càng mạnh.<br />

<br />

F X<br />

= −I<br />

X<br />


Độ âm điện χ<br />

Đặc trưng cho khả năng hút mật độ e về phía mình khi<br />

tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác.<br />

* Chú ý: độ âm điện không phải là đại lượng cố định<br />

của một nguyên tố vì nó được xác định trong sự phụ<br />

thuộc vào thành phần cụ thể của hợp chất.


Mối liên hệ giữa độ âm điện và các loại liên kết<br />

Độ khác biệt về độ âm<br />

điện<br />

Loại liên kết<br />

0 Cộng hóa trị<br />

Trung bình<br />

Lớn (∆χ > 1,7)<br />

Cộng hoá trị có<br />

tính ion<br />

Ion


Số oxy hóa<br />

Hóa trị - số liên kết hóa học mà một ngtử tạo nên trong<br />

phân tử.<br />

Số oxi hóa: là điện tích dương hay âm của ngtố trong hợp chất<br />

được tính với giả thiết rằng hợp chất được tạo thành từ các ion<br />

Số oxi hóa dương cao nhất của các nguyên tố = số thứ tự của nhóm<br />

(trừ Cu ở nhóm IB)<br />

Số oxi hóa âm thấp nhất của phi kim = 8 - số thứ tự nhóm


Slide 55 of 48

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!