28.10.2017 Views

Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn - Môn Hóa học 9 - Tiết 49 - Bài 40 - Dầu mỏ và khí thiên nhiên - Người thực hiện Hồ Hữu Phước

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYM19DSWRrR00yMXM/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYM19DSWRrR00yMXM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

I. Tên hồ sơ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

II. Mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phụ lục III<br />

Phiếu mô tả hồ sơ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự thi của giáo viên<br />

<strong>Tiết</strong> <strong>49</strong> - <strong>Bài</strong> <strong>40</strong>: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

II.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ của những <strong>môn</strong> <strong>học</strong> sẽ đạt được trong bài <strong>học</strong>:<br />

1. Kiến thức : Biết được:<br />

− Khái niệm, thành phần, trạng thái tự <strong>nhiên</strong> của dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong><br />

dầu <strong>và</strong> phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

− Ứng dụng: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là nguồn <strong>nhiên</strong> liệu <strong>và</strong> nguyên liệu quý trong<br />

công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng:<br />

− Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> ứng dụng<br />

của chúng.<br />

− Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>.<br />

3. Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần <strong>học</strong> tập cao, có tinh thần tập thể cao .<br />

4. Trọng tâm :<br />

− Thành phần dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong> dầu<br />

− Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong><br />

− Ích lợi <strong>và</strong> cách khai thác, sử dụng dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, <strong>khí</strong> dầu <strong>mỏ</strong> .<br />

II.2 Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> gồm các <strong>môn</strong>:<br />

Lịch sử, Khoa <strong>học</strong> lớp 4, Vật lý, Địa lý , Mỹ Thuật, To<strong>án</strong> <strong>học</strong>, Giáo dục công dân,<br />

hiểu biết xã hội để giải quyết vấn <strong>đề</strong> bài <strong>học</strong> đặt ra.<br />

- Lịch sử : Lịch sử khai thác dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở Việt Nam.<br />

- Khoa <strong>học</strong> lớp 4: Nguồn gốc của dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

- Địa lí:<br />

+ Kĩ năng đọc lược đồ địa lý.<br />

+ Xác định được vị trí các <strong>mỏ</strong> dầu <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở Việt Nam.<br />

+ Đặc điểm tài nguyên dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở Việt Nam.<br />

+ Biện pháp bảo vệ dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở Việt Nam nói riêng <strong>và</strong> vùng biển<br />

quốc tế nói chung.<br />

- Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức tiết kiệm tài nguyên <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, ý thức bảo vệ<br />

môi trường sống.<br />

- Mĩ thuật: Kỹ thuật quan sát <strong>và</strong> phân <strong>tích</strong> tranh ảnh<br />

- To<strong>án</strong> <strong>học</strong>: Áp dụng công thức để tính to<strong>án</strong> hóa <strong>học</strong>.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 1


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- Sinh <strong>học</strong> kết <strong>hợp</strong> với <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>: giải thích được <strong>hiện</strong> tượng ô nhiễm dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> tác<br />

hại của ô nhiễm dầu <strong>mỏ</strong> trên biển<br />

- Hiểu biết xã hội: biết ứng dụng của các sản phẩm của dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

<strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế.<br />

III. Đối tượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của bài <strong>học</strong><br />

- Số lớp: 1 lớp<br />

- Số lượng <strong>học</strong> sinh: 27 <strong>học</strong> sinh<br />

Đặc điểm: Học sinh lớp 9A có đặc điểm là đa số <strong>đề</strong>u có <strong>học</strong> lực khá, giỏi vì vậy các<br />

em rất <strong>chủ</strong> động trong khâu tìm tòi <strong>và</strong> khám phá tri thức đồng thời phát huy được<br />

năng lực s<strong>án</strong>g tạo, đây là tiền <strong>đề</strong> đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của lớp.<br />

IV. Ý nghĩa của bài <strong>học</strong><br />

IV.1 Đối với <strong>thực</strong> tiễn <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

- Học sinh lớp 9 đang ngày càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú,<br />

các em có ý thức được rằng “Mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời”.<br />

Thái độ <strong>và</strong> ý thức <strong>học</strong> tập của HS ngày càng phát triển, được thúc đẩy bởi động cơ <strong>và</strong><br />

mục đích <strong>học</strong> tập. HS có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc<br />

lập, s<strong>án</strong>g tạo, tư duy ngày càng chặt chẽ có căn cứ <strong>và</strong> nhất qu<strong>án</strong>, tính phê ph<strong>án</strong> của tư<br />

duy phát triển, thế giới quan dần được hình thành. Như vậy, HS đã có sự thay đổi về<br />

chất, năng lực quan sát của HS ngày càng sâu sắc <strong>và</strong> nhạy bén hơn, khả năng tư duy<br />

trừu tượng cao hơn, khả năng phân <strong>tích</strong>, tổng <strong>hợp</strong>, so s<strong>án</strong>h, khái quát hóa ngày càng<br />

hoàn t<strong>hiện</strong>, các em thích khám phá, tìm hiểu, thích thảo luận, tranh luận để trình bày<br />

những ý kiến của mình về các vấn <strong>đề</strong> của đời sống KT - XH. Đây là điều kiện thuận<br />

lợi để GV có thể tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> dự <strong>án</strong> hiệu quả. Đối với các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác<br />

cũng vậy như <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong>, địa lý, to<strong>án</strong> <strong>học</strong>, vật lý, sinh <strong>học</strong>, giáo dục công dân,<br />

hiểu biết xã hội... các em cũng được tìm hiểu kiến thức <strong>liên</strong> quan đến <strong>môn</strong> hóa <strong>học</strong><br />

trong đó có kiến thức về các nguồn tài nguyên kho<strong>án</strong>g sản của nước ta thông qua<br />

<strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> lớp 4 <strong>và</strong> <strong>môn</strong> địa lý, cách giải bài to<strong>án</strong> bằng cách vận dụng linh hoạt<br />

các công thức tính to<strong>án</strong> hóa <strong>học</strong> , kiến thức về trọng lượng riêng <strong>và</strong> khối lượng riêng<br />

của <strong>môn</strong> vật lý 6, áp suất của chất lỏng trong <strong>môn</strong> vật lý 8, kiến thức về tiết kiệm tài<br />

nguyên kho<strong>án</strong>g sản thông qua <strong>môn</strong> giáo dục công dân… Vì vậy khi cần <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến<br />

thức của một <strong>môn</strong> <strong>học</strong> nào đó <strong>và</strong>o <strong>và</strong>o bộ <strong>môn</strong> hóa <strong>học</strong> để giải quyết vấn <strong>đề</strong> trong bài<br />

<strong>học</strong> các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Như vậy việc <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> được kiến thức của các<br />

<strong>môn</strong> <strong>học</strong> này sẽ giải quyết được những vấn <strong>đề</strong> trong <strong>môn</strong> hóa <strong>học</strong> một cách rất thuận<br />

lợi.<br />

- Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ <strong>môn</strong> không chỉ nắm chắc kiến thức<br />

<strong>môn</strong> mình <strong>dạy</strong> mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để tổ<br />

chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn <strong>đề</strong> đặt ra trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong><br />

một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.<br />

- Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng <strong>và</strong> ý nghĩa của hoạt động này nên tôi<br />

đã tiến hành thử nghiệm một dự <strong>án</strong> nhỏ đối với <strong>môn</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 2


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- Việc kết <strong>hợp</strong> các kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> như Khoa <strong>học</strong>, Địa Lý, Sinh <strong>học</strong>, Mĩ thuật,<br />

To<strong>án</strong> <strong>học</strong>, Giáo dục Công dân, Lịch sử <strong>và</strong>o <strong>môn</strong> <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> rất quan trọng, giúp cho bài<br />

<strong>dạy</strong> thể <strong>hiện</strong> nội dung bao quát, sinh động hơn. Từ đó <strong>học</strong> sinh hiểu biết nhiều hơn,<br />

đặc biệt <strong>học</strong> sinh thấy được ý nghĩa của việc <strong>học</strong> tập tất cả các <strong>môn</strong> văn hóa mà<br />

không còn <strong>hiện</strong> tượng <strong>học</strong> lệch <strong>và</strong> cũng qua những bài <strong>học</strong> có <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> kiến thức <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> như thế này giúp <strong>học</strong> sinh thấy được trách nhịêm của bản thân trong việc <strong>học</strong> tập<br />

để góp phần xây dựng <strong>và</strong> bảo vệ quê hương đất nước, từ đó các em có ý thức <strong>học</strong> tập<br />

tốt hơn.<br />

IV.2 Đối với <strong>thực</strong> tiễn đời sống xã hội:<br />

- Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> tạo điều kiện cho <strong>học</strong> sinh <strong>chủ</strong> động, <strong>tích</strong> cực, s<strong>án</strong>g<br />

tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương, đất nước bồi dưỡng lòng tự hào <strong>và</strong><br />

yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp <strong>học</strong> sinh ý thức hơn việc <strong>học</strong> phải<br />

đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống <strong>và</strong> ứng dụng <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế<br />

đời sống.<br />

- Giáo dục ý thức tiết kiệm nguồn tài nguyên Quốc gia, khả năng tự <strong>học</strong> s<strong>án</strong>g tạo các<br />

nguồn năng lượng mới cho tương lai.<br />

- Học sinh hiểu được vai trò, trách nhiệm của bản thân khi còn ngồi trên ghế Nhà<br />

trường.<br />

- Như vậy, kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> tạo điều kiện cho <strong>học</strong> sinh <strong>chủ</strong> động <strong>tích</strong> cực, s<strong>án</strong>g tạo<br />

trong việc tiếp nhận tri thức; giáo dục cho các em ý thức <strong>học</strong> đi đôi với hành; rèn cho<br />

các em các kĩ năng sống cơ bản đặc biệt là kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc<br />

sống <strong>và</strong> ứng dụng các kiến thức được <strong>học</strong> từ sách vở <strong>và</strong>o <strong>thực</strong> tế đời sống của bản<br />

thân, gia đình, xã hội.<br />

V. Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>học</strong> liệu<br />

Mô tả các thiết bị, đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>học</strong> liệu sử dụng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc <strong>dạy</strong> <strong>và</strong> <strong>học</strong> của bài <strong>học</strong>.<br />

* Các thiết bị, đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>học</strong> liệu sử dụng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

- Thiết bị, đồ dùng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Sách giáo khoa hóa <strong>học</strong> 9, Sách giáo viên hóa <strong>học</strong> 9.<br />

+ Hộp mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong>; tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong><br />

ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

+ Tranh ảnh <strong>liên</strong> quan đến bài <strong>học</strong> trên mạng Internet<br />

- Học liệu sử dụng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Tham khảo: Luật Biển Việt Nam; Lịch sử khai thác dầu <strong>mỏ</strong> của Việt Nam<br />

+ Ngoài ra còn sử dụng tư liệu của một số trang web: http://vnexpress; vietnamnet.vn<br />

* Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc <strong>dạy</strong> <strong>và</strong> <strong>học</strong> của dự <strong>án</strong>:<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 3


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- GV: sử dụng máy chiếu<br />

- HS: tìm hiểu một số thông tin <strong>liên</strong> quan đến bài <strong>học</strong> qua mạng Internet.<br />

VI. Hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

I. Mục tiêu :<br />

1. Kiến thức : Biết được:<br />

− Khái niệm, thành phần, trạng thái tự <strong>nhiên</strong> của dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong><br />

<strong>mỏ</strong> dầu <strong>và</strong> phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

− Ứng dụng: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là nguồn <strong>nhiên</strong> liệu <strong>và</strong> nguyên liệu quý<br />

trong công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng:<br />

− Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> ứng dụng<br />

của chúng.<br />

− Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>.<br />

3. Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần <strong>học</strong> tập cao, có tinh thần tập thể cao .<br />

4. Trọng tâm :<br />

− Thành phần dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong> dầu<br />

− Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong><br />

− Ích lợi <strong>và</strong> cách khai thác, sử dụng dầu <strong>mỏ</strong>, <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong>, <strong>khí</strong> dầu <strong>mỏ</strong> .<br />

II. Chuẩn bị :<br />

1. Giáo viên : Soạn bài, hộp mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong> .<br />

- Tranh vẽ sơ đồ trưng cất dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> ứng dụng các sản phẩm dầu <strong>mỏ</strong> thu được từ<br />

chế biến dầu <strong>mỏ</strong> .<br />

2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .<br />

III. Tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> :<br />

1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp <strong>học</strong> . ( 2 phút )<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra<br />

3. <strong>Bài</strong> mới:<br />

a. Mở bài: Bằng kỹ thuật quan sát tranh ảnh đã <strong>học</strong> qua <strong>môn</strong> mĩ thuật <strong>và</strong> sự hiểu<br />

biết của bản thân, em hãy phân <strong>tích</strong> <strong>và</strong> cho biết các bức ảnh trên nói lên điều gì?<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 4


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

⇒ ?<br />

Sau khi <strong>học</strong> sinh trả lời giáo viên dẫn dắt <strong>và</strong>o bài <strong>học</strong>.<br />

b. Phát triển bài:<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Hoạt động của <strong>học</strong> sinh<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lý của dầu <strong>mỏ</strong><br />

1. Tính chất vật lí .<br />

- HS tiến hành thí nghiệm<br />

-GV cho <strong>học</strong> sinh tiến hành thí<br />

nghiệm tìm ra trạng thái, màu sắc,<br />

tính tan trong nước của mẫu dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

-GV: Em hãy vận dụng kiến thức Vật<br />

lý lớp 6 về trọng lượng riêng <strong>và</strong> khối<br />

lượng riêng để rút ra <strong>tích</strong> chất vật lý<br />

của dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

- Cho <strong>học</strong> sinh nhận xét, bổ sung cho<br />

đúng .<br />

-HS trả lời: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là chất lỏng, s<strong>án</strong>h, màu<br />

nâu đen , không tan trong nước <strong>và</strong> nhẹ hơn<br />

nước .<br />

* Tiểu kết : Tính chất vật lý của dầu <strong>mỏ</strong> .<br />

- Là chất lỏng, s<strong>án</strong>h, màu nâu đen , không tan trong nước <strong>và</strong> nhẹ hơn nước .<br />

Hoạt động 2: Trạng thái tự <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> thành phần của dầu <strong>mỏ</strong><br />

2. Trạng thái tự <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> thành phần của<br />

dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

- GV chiếu tranh:<br />

- HS quan sát tranh<br />

-GV: <strong>Dự</strong>a <strong>và</strong>o kiến thức của <strong>môn</strong><br />

- Hoạt động cá nhân trả lời :<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 5


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

khoa <strong>học</strong> lớp 4 <strong>và</strong> kiến thức địa lý lớp<br />

8 kết <strong>hợp</strong> với kĩ thuật quan sát tranh<br />

ảnh của <strong>môn</strong> Mĩ Thuật em hãy cho<br />

biết dầu <strong>mỏ</strong> có ở đâu?<br />

Trong tự <strong>nhiên</strong> dầu <strong>mỏ</strong> thường tập trung<br />

thành những vùng lớn ở sâu trong lòng đất<br />

tạo thành <strong>mỏ</strong> dầu (Túi dầu)<br />

-GV chiếu tranh:<br />

-HS quan sát tranh<br />

-GV: yêu cầu <strong>học</strong> sinh vận dụng kĩ<br />

thuật quan sát tranh ảnh của <strong>môn</strong> Mĩ<br />

Thuật nêu cấu tạo của <strong>mỏ</strong> dầu?<br />

- Cho <strong>học</strong> sinh nhận xét , bổ sung cho<br />

đúng .<br />

-GV chiếu tranh:<br />

-HS nêu cấu tạo <strong>mỏ</strong> dầu:<br />

Lớp <strong>khí</strong><br />

Mỏ dầu có 3 lớp : Lớp dầu lỏng<br />

Lớp nước mặn<br />

-GV: yêu cầu <strong>học</strong> sinh quan sát tranh<br />

<strong>và</strong> vận dụng hiểu biết xã hội nêu cách<br />

khai thác dầu <strong>mỏ</strong>?<br />

-GV: Em hãy vận dụng kiến thức về<br />

áp suất chất lỏng của <strong>môn</strong> vật lý lớp 8<br />

để giải thích tại sao ban đầu dầu tự<br />

phun lên? Sau một thời gian không<br />

phun lên nữa?<br />

-GV: Tại sao sau một thời gian người<br />

ta lại bơm nước hoặc <strong>khí</strong> xuống để<br />

đẩy dầu lên?<br />

-HS quan sát tranh <strong>và</strong> trả lời câu hỏi của<br />

GV: <strong>Người</strong> ta khoan những lỗ khoan<br />

xuống <strong>mỏ</strong> dầu, lúc đầu dầu sẽ tự phun lên,<br />

sau đó, người ta phải bơm nước hoặc <strong>khí</strong><br />

xuống để đẩy dầu lên.<br />

- HS: Do áp suất trong <strong>mỏ</strong> dầu lớn hơn áp<br />

suất <strong>khí</strong> quyển nên dầu tự phun lên. Sau<br />

một thời gian khai thác áp suất trong <strong>mỏ</strong><br />

dầu giảm bằng <strong>khí</strong> quyển dầu không tự<br />

phun lên nữa.<br />

-HS vận dụng kiến thức về tính chất vật lý<br />

của dầu <strong>mỏ</strong>: <strong>Người</strong> ta bơm nước hoặc <strong>khí</strong><br />

xuống để đẩy dầu lên, do dầu không tan<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 6


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

trong nước <strong>và</strong> nhẹ hơn nước.<br />

* Tiểu kết : Trạng thái tự <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> thành phần của dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

- Trạng thái tự <strong>nhiên</strong> <strong>và</strong> thành phần của dầu <strong>mỏ</strong> : <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> có trong lòng đất , tập<br />

trung thành những vùng lớn .<br />

- Cách khai thác :<br />

+ <strong>Người</strong> ta khoan những lỗ khoan xuống <strong>mỏ</strong> dầu .<br />

+ Đầu tiên dầu phun lên do áp suất cao , sau đó người ta bơm nước hoặc <strong>khí</strong> xuống<br />

để đẩy dầu lên .<br />

Hoạt động 3: Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong><br />

-GV: Em hãy vận dụng hiểu biết xã<br />

hội giải thích tại sao phải chế biến<br />

dầu <strong>mỏ</strong> ?<br />

-GVtb: Sử dụng kiến thức của phân<br />

<strong>môn</strong> Lịch sử để nói về lịch sử khai<br />

thác dầu <strong>mỏ</strong> ở Việt Nam: Cách mạng<br />

th<strong>án</strong>g Tám thành công đã đưa Việt<br />

Nam trở thành một nước độc lập.<br />

Ngành địa chất <strong>và</strong> khai thác <strong>mỏ</strong> cũng<br />

nhanh chóng được chính phủ Việt<br />

Nam Dân <strong>chủ</strong> cộng hoà tổ chức lại<br />

hoạt động. Tuy <strong>nhiên</strong> trong lĩnh vực<br />

dầu <strong>khí</strong>, giai đoạn từ 1945 đến 1954<br />

chưa có nhiều nghiên cứu. Sau khi<br />

miền Bắc hoàn toàn giải phóng 1954<br />

với sự giúp đỡ của các nước xã hội<br />

<strong>chủ</strong> nghĩa đặc biệt là Liên Xô, một<br />

khối lượng to lớn các công trình khảo<br />

sát, tìm kiếm thăm dò địa chất kho<strong>án</strong>g<br />

sản trong đó có dầu <strong>khí</strong> đã hoàn<br />

thành. Ngày nay ngành dầu <strong>khí</strong> Việt<br />

Nam đã phát triển <strong>và</strong> đóng góp phần<br />

quan trọng trong sự phát triển kinh tế<br />

của đất nước.<br />

3. Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong>.<br />

–HS trả lời: Do nhu cầu sử dụng khác nhau<br />

nên phải chế biến mới sử dụng được.<br />

-HS lắng nghe.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 7


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

-GV: Ở Việt Nam chúng ta cho đến<br />

nay mới chỉ khai thác được dầu thô<br />

xuất khẩu <strong>và</strong> phải nhập các sản phẩm<br />

chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong> về .<br />

- GV: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> được chế biến như thế<br />

nào ?<br />

- GV cho 1 HS giới thiệu các sản<br />

phẩm từ dầu <strong>mỏ</strong> trong hộp mẫu các<br />

sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> cho<br />

biết ứng dụng chính của nó trong <strong>thực</strong><br />

tế ?<br />

- GV chiếu tranh:<br />

-HS lắng nghe, ghi nhớ.<br />

-HS: <strong>Người</strong> ta chế biến dầu <strong>mỏ</strong> bằng<br />

phương pháp chưng cất dầu <strong>mỏ</strong>, crăckinh...<br />

- HS <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>:<br />

+ Khí đốt: Nhiên liêu, đun nấu…<br />

+ Xăng: Sử dụng cho động cơ đốt trong:<br />

Xe máy, cưa máy máy bay.<br />

+ <strong>Dầu</strong> điezen, mazut: Chạy máy cày, ô tô,<br />

tàu thủy…<br />

+ Nhựa đường: Rải mặt đường<br />

+ Dược phẩm: Thuốc chữa bệnh<br />

+ Tơ nhân tạo: Quần áo…..<br />

…………………………….<br />

-Gv giới thiệu phương pháp chưng cất<br />

phân đoạn dầu thô người ta thu được<br />

các sản phẩm của dầu <strong>mỏ</strong> như sơ đồ.<br />

-GV: Phương pháp chưng cất dầu <strong>mỏ</strong><br />

thu được lượng xăng ít .Để thu được<br />

nhiều xăng <strong>và</strong> các <strong>khí</strong> quan trọng ,<br />

người ta áp dụng phương pháp<br />

Crăckinh dầu nặng ( Bẻ gãy C của<br />

hiđrocacbon mạch dài thành<br />

hiđrocacbon mạch ngắn hơn dễ bay<br />

hơi hơn.<br />

- HS lắng nghe, ghi nhớ.<br />

Crăckinh<br />

<strong>Dầu</strong> nặng ⎯→ ⎯ Xăng + Hỗn <strong>hợp</strong> <strong>khí</strong><br />

Crackinh<br />

Vd : C8H 18<br />

→ C<br />

4<br />

H<br />

10<br />

+ C<br />

4<br />

H<br />

8<br />

Crackinh<br />

C4H10 → C2H6 + C2H<br />

4<br />

- Gv chiếu tranh về một nhà máy lọc<br />

dầu Dung Quất ở Việt Nam:<br />

-HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh của<br />

<strong>môn</strong> Mĩ Thuật.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 8


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

* Tiểu kết : Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong><br />

- Các sản phẩm chế biến từ dầu <strong>mỏ</strong> : xăng , dầu thắp ( dầu lửa ) , dầu điezen , nhựa<br />

đường …<br />

( Lưu ý : Sản phẩm chế biến từ chưng cất dầu <strong>mỏ</strong> có rất ít xăng , vì vậy người ta<br />

dùng phương pháp crăckinh dầu <strong>mỏ</strong> để tăng lượng xăng thu được)<br />

-Gv nêu vấn <strong>đề</strong><br />

? Thành phần chính của Khí <strong>thiên</strong><br />

<strong>nhiên</strong> là gì<br />

Crăckinh<br />

<strong>Dầu</strong> nặng ⎯→ ⎯ Xăng + Hỗn <strong>hợp</strong> <strong>khí</strong><br />

Hoạt động 4: Khí <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

-HS phát biểu:Thành phần chính là <strong>khí</strong><br />

metan(CH 4 ) nó tập trung thành <strong>mỏ</strong> <strong>khí</strong> , <strong>và</strong><br />

có trong <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong> dầu.<br />

GV: Qua biểu đồ em hãy so s<strong>án</strong>h hàm<br />

lượng <strong>khí</strong> metan trong <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong><br />

<strong>và</strong> trong <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong> dầu?<br />

-GV: Nó có ứng dụng gì trong đời<br />

sống cũng như trong công nghiệp hóa<br />

<strong>học</strong>?<br />

- Cho <strong>học</strong> sinh nhận xét , bổ sung cho<br />

đúng .<br />

-HS: Hàm lượng <strong>khí</strong> metan trong <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong><br />

<strong>nhiên</strong> nhiều hơn trong <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong> dầu.<br />

-HS: Được ứng dụng làm <strong>nhiên</strong> liệu,<br />

nguyên liệu sản xuất bột than, axetilen,<br />

chất dẻo, dung môi, cao su …<br />

* Tiểu kết : - Khí <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> .<br />

- Thành phần chính là metan(CH 4 ) nó tập trung thành <strong>mỏ</strong> <strong>khí</strong> , <strong>và</strong> có trong <strong>khí</strong> <strong>mỏ</strong><br />

dầu.<br />

- Được ứng dụng làm <strong>nhiên</strong> liệu, nguyên liệu sản xuất bột than, axetilen, chất dẻo,<br />

dung môi, cao su …<br />

Hoạt động 5 : <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở nước ta<br />

-GV chiếu tranh:<br />

-HS quan sát tranh.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 9


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

-GV: <strong>Dự</strong>a <strong>và</strong>o thông tin SGK, kết <strong>hợp</strong><br />

kĩ thuật quan sát tranh ảnh của <strong>môn</strong><br />

Mĩ Thuật <strong>và</strong> kĩ năng đọc lược đồ của<br />

<strong>môn</strong> Địa lý em hãy thảo luận nhóm<br />

trong 3 phút <strong>theo</strong> dàn ý sau: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở Việt Nam có<br />

nhiều ở đâu? Trữ lượng? Kể tên một<br />

<strong>và</strong>i <strong>mỏ</strong> dầu? Bắt đầu khai thác từ năm<br />

nào?<br />

-GV giới thiệu một số giàn khoan dầu<br />

ở Việt Nam:<br />

- HS thảo luận nhóm để trả lời:<br />

+ Tập trung <strong>chủ</strong> yếu ở thềm lục địa phía<br />

Nam.<br />

+ Ví dụ: <strong>mỏ</strong> Rồng , <strong>mỏ</strong> đại Hùng, <strong>mỏ</strong><br />

Bạch Hổ..<br />

+ Trữ lượng ước khoảng 3-4 tỉ tấn<br />

+ Bắt đầu khai thác từ năm 1986.<br />

-HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh của<br />

<strong>môn</strong> Mĩ Thuật.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 10


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

-GV chiếu tranh:<br />

-HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh của<br />

<strong>môn</strong> Mĩ Thuật.<br />

- Nhìn <strong>và</strong>o biểu đồ sản lượng khai<br />

thác dầu ở VN hình 4.20 em có nhận<br />

xét gì ? Với sản lượng đó mang lại<br />

điều gì?<br />

- GV: Việc khai thác <strong>và</strong> vận chuyển<br />

dầu <strong>mỏ</strong> gặp khó khăn gì?<br />

-HS trả lời: Sản lượng khai thác tăng <strong>liên</strong><br />

tục. Nó mang lại cho dất nước một nguồn<br />

tài nguyên kinh tế có giá trị.<br />

-HS: Dễ gây ô nhiễm môi trường, <strong>và</strong> tai<br />

nạn cháy, nổ.<br />

-GV chiếu tranh minh họa:<br />

-HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh của<br />

<strong>môn</strong> Mĩ Thuật.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 11


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

-GV: Bằng kiến thức <strong>môn</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>và</strong><br />

sinh <strong>học</strong>, Em hãy giải thích xem vì<br />

sao có <strong>hiện</strong> tượng dầu loang trên mặt<br />

biển? <strong>Dầu</strong> loang ảnh hưởng đến<br />

nguồn sinh vật biển như thế nào?<br />

-HS: Do dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn<br />

nước nên khi bị rò rỉ dầu sẽ loang rộng trên<br />

mặt biển tạo thành một lớp ngăn cản quá<br />

trình trao đổi ôxy giữa nước biển <strong>và</strong> <strong>khí</strong><br />

quyển làm giảm lượng ôxi trong nước, làm<br />

các sinh vật có thể bị chết ngạt, gây ô<br />

nhiễm môi trường biển… Ở nhiều cảng<br />

hàm lượng dầu trong nước đã vượt quá<br />

mức độ cho phép (0,3 mg/lít): Hải Phòng<br />

vượt 10 lần, Vũng Tàu vượt 3 lần..Vũng<br />

Tàu có <strong>hiện</strong> tượng v<strong>án</strong>g dầu lấn sâu <strong>và</strong>o các<br />

vùng ven biển<br />

-GV:Theo em để góp phần BVMT<br />

trong khai thác dầu <strong>khí</strong> phải làm gì?<br />

Liên hệ bộ <strong>môn</strong> GDCD, giáo dục <strong>học</strong><br />

sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.<br />

-HS lắng nghe, ghi nhớ.<br />

-GVtb: Một số biện pháp khắc phục<br />

sự cố tràn dầu:<br />

-HS lắng nghe,quan sát, ghi nhớ.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 12


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- GV: Trên thế giới nước nào có<br />

nhiều dầu <strong>mỏ</strong>? Vì sao chính trị <strong>và</strong><br />

kinh tế những nước đó thường bị các<br />

nước lớn quan tâm?<br />

-GV: chiếu tranh để định hướng <strong>học</strong><br />

sinh nói lên được vai trò, trách nhiệm<br />

của các em <strong>học</strong> sinh khi còn ngồi trên<br />

ghế Nhà trường.<br />

-HS: IRaq, Israel . Vì nhu cầu <strong>và</strong> nguồn lợi<br />

của dầu <strong>mỏ</strong> mang lại.<br />

-HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh của<br />

<strong>môn</strong> Mĩ Thuật.<br />

-HS rút ra được vai trò, trách nhiệm của<br />

bản thân.<br />

-Gvtb: Một số <strong>mỏ</strong> dầu mới phát <strong>hiện</strong><br />

của Việt Nam ở Vịnh Bắc Bộ.<br />

-GV: Vậy dầu <strong>mỏ</strong> có phải tài nguyên<br />

vô tận của thế giới nói chung <strong>và</strong> Việt<br />

Nam nói chung không?<br />

-GV: Vậy thì chúng ta phải làm gì?<br />

-GV: Giới thiệu một số nguồn tài<br />

nguyên có thể khai thác trong tương<br />

lai để thay thế các nguồn tài nguyên<br />

có nguy cơ cạn kiệt:<br />

-HS lắng nghe.<br />

-HS: <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là nguồn tài nguyên có nguy<br />

cơ bị cạn kiệt.<br />

-HS: Khai thác <strong>và</strong> sử dụng tiết kiệm, <strong>hợp</strong><br />

lí. Đồng thời tìm kiếm những nguồn tài<br />

nguyên thay thế khác.<br />

* Tiểu kết : - <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở nước ta .<br />

- Ở thềm lục địa phí nam Việt Nam có tập trung một số <strong>mỏ</strong> dầu, <strong>mỏ</strong> <strong>khí</strong> lớn với trữ<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 13


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

lượng khoảng 3 đến 4 tỉ tấn dầu quy đổi.<br />

- Khai thác <strong>và</strong> vận chuyển phải đảm bảo an toàn <strong>và</strong> tr<strong>án</strong>h ô nhiễm môi trường.<br />

- <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. Cần tìm các nguồn tài nguyên<br />

khác để thay thế.<br />

* Kết luận : - Giáo viên hướng cho <strong>học</strong> sinh nắm được những nội dung chính của<br />

bài <strong>học</strong>:<br />

4. Củng cố : - Giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> sinh làm bài tập 4 – SGK – trang 129 .<br />

- Hướng dẫn củng cố bài .<br />

*Giáo viên hướng dẫn <strong>học</strong> sinh sử dụng kiến thức bộ <strong>môn</strong> to<strong>án</strong> <strong>học</strong> lớp 8 phần giải<br />

bài to<strong>án</strong> bằng cách lập phương trình bậc nhất 1 ẩn số để giải bài tập này:<br />

0<br />

t<br />

- Viết phương trình hóa <strong>học</strong>: CH<br />

4<br />

+ 2O2 → CO2 + 2H2O<br />

(1)<br />

N 2 <strong>và</strong> CO 2 không có phản ứng.<br />

- Khi được hấp thụ <strong>và</strong>o dung dịch Ca(OH) 2 có phản ứng sau:<br />

Ca( OH ) 2<br />

+ CO 2<br />

→ CaCO 3<br />

↓ + H 2<br />

O (2)<br />

- Thể <strong>tích</strong> của các <strong>khí</strong> ban đầu:<br />

V<br />

V<br />

+ VCH<br />

= × 96 = 0,96V<br />

(lít) ; V 2 0,02<br />

4<br />

CO<br />

= × = V (lít)<br />

2<br />

100<br />

100<br />

- Theo phản ứng (1) ta có: VCO 2 ( tt )<br />

= VCH 4 ( pu) = 0,96V<br />

(lít)<br />

- Tổng thể <strong>tích</strong> CO 2 thu được sau phản ứng (1) là: V = 0,96V + 0,02V<br />

= 0,98V (lít)<br />

2 ( )<br />

0,98 V<br />

- Vậy số mol CO 2 thu được là: nCO<br />

=<br />

2<br />

( mol )<br />

22, 4<br />

4,9<br />

- Theo phản ứng (2) ta có: nCO 2 ( tt )<br />

= nCaCO 3 ( pu)<br />

= = 0,0<strong>49</strong>( mol)<br />

100<br />

- Ta có phương trình: 0,98 V<br />

= 0,0<strong>49</strong> ⇒ V = (22, 4× 0,0<strong>49</strong>) : 0,98 = 1,12(lít)<br />

22, 4<br />

5. Dặn dò : - Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh <strong>học</strong> bài ở nhà , nghiên cứu kĩ lại bài trong sgk .<br />

CO<br />

tt<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 14


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- Nghiên cứu bài “ Nhiên liệu ” chuẩn bị các tranh ảnh h 4.21 đến h 4.23 , <strong>và</strong> các tư<br />

liệu có <strong>liên</strong> quan bài <strong>học</strong> .<br />

VII. Kiểm tra đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

Học sinh hoàn thành các bài tập sau:<br />

Câu 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng:<br />

a. <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là một đơn chất.<br />

b. <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là một <strong>hợp</strong> chất phức tạp<br />

c. <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> là một hỗn <strong>hợp</strong> tự <strong>nhiên</strong> của nhiều loại hiđrocacbon <strong>và</strong> những lượng nhỏ<br />

các <strong>hợp</strong> chất khác.<br />

d. <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> sôi ở một nhiệt độ xác định.<br />

e. <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> sôi ở những nhiệt độ khác nhau<br />

Câu 2(0,5 điểm): Tổ chức xuất khẩu dầu <strong>mỏ</strong> lớn nhất thế giới:<br />

a. WHO c. OPEC<br />

b. FAO d. UNESCO<br />

Câu 3(0,5 điểm): Trong tự <strong>nhiên</strong> dầu mở có ở đâu:<br />

c. Trên biển khơi c. Trong <strong>khí</strong> quyển<br />

d. Trong lòng đất d. Trong <strong>khí</strong> metan<br />

Câu 4(0,5 điểm): Thành phần chính của <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là:<br />

a. Etilen c. Axetilen<br />

b. Benzen d. Metan<br />

Câu 5(0,5 điểm): <strong>Dầu</strong> <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> ở nước ta <strong>chủ</strong> yếu tập trung ở đâu:<br />

a. Miền Bắc c. Miền Trung<br />

b. Tây Nguyên d. Thềm lục địa phía Nam<br />

Câu 6(4 điểm): Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích <strong>hợp</strong><br />

<strong>và</strong>o chỗ trống:<br />

a. <strong>Người</strong> ta chưng cất dầu <strong>mỏ</strong> để thu được:…………………………………………<br />

b. Để thu được xăng người ta tiến hành…………………..dầu nặng.<br />

c. Thành phần <strong>chủ</strong> yếu của <strong>khí</strong> <strong>thiên</strong> <strong>nhiên</strong> là <strong>khí</strong>………………………………….<br />

d. Khí <strong>mỏ</strong> dầu có …………………………….. <strong>chủ</strong> yếu là <strong>khí</strong> metan.<br />

Câu 7(2 điểm): Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau:<br />

a. Phun nước <strong>và</strong>o ngọn lửa<br />

b. Dùng khăn ướt trùm lên ngọn lửa<br />

c. Phủ cát <strong>và</strong>o ngọn lửa<br />

d. b <strong>và</strong> c đúng<br />

- Giải thích cách làm trên:……………………………………………………...<br />

……………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

VIII. Các sản phẩm của <strong>học</strong> sinh<br />

- Thái độ <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh: Hầu hết các em có thái độ <strong>học</strong> tập nghiêm túc, <strong>tích</strong><br />

cực, tự giác, sôi nổi phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm sôi nổi, tự tin phát biểu,<br />

thể <strong>hiện</strong> chính kiến của mình.<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 15


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

- Mức độ hiểu bài của <strong>học</strong> sinh: Đ<strong>án</strong>h giá qua phiếu <strong>học</strong> tập, trắc nghiệm khách quan,<br />

viết chương trình, mức độ hiểu bài <strong>và</strong> khả năng vận dụng của <strong>học</strong> sinh. Hầu hết các<br />

em hiểu bài, đặt được các mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Kết quả trắc nghiệm 7 câu:<br />

- Một số hình ảnh của tiết <strong>học</strong>:<br />

Đạt điểm ≥9: 12/27 bài<br />

Đạt điểm ≥8: 09/27 bài<br />

Đạt điểm ≥7: 05/27 bài<br />

Đạt điểm 6: 01/27 bài<br />

Quang cảnh của tiết <strong>học</strong><br />

Học sinh giới thiệu hộp mẫu các sản phẩm dầu <strong>mỏ</strong><br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 16


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

Học sinh giới thiệu hộp mẫu các sản phẩm dầu <strong>mỏ</strong><br />

Học sinh giới thiệu sơ đồ chưng cất dầu <strong>mỏ</strong> <strong>và</strong> ứng dụng của các sản phẩm<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 17


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

Học sinh thảo luận nhóm<br />

Kết quả thảo luận nhóm<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 18


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

Hình ảnh bài <strong>học</strong><br />

Phiếu đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 19


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

Phiếu đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

Phiếu đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 20


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

Phiếu đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

Phiếu đ<strong>án</strong>h giá kết quả <strong>học</strong> tập<br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 21


<strong>Dự</strong> <strong>án</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> <strong>Môn</strong>: <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong> 9<br />

<strong>Người</strong> viết<br />

<strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong><br />

<strong>Người</strong> <strong>thực</strong> <strong>hiện</strong>: <strong>Hồ</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Phước</strong> Trang 22

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!