25.01.2018 Views

Xác định hàm lượng của canxi, sắt, kẽm trong đài hoa bụp giấm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử (2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/t185cms6t6wlz0z9cvrke1ejna9jrxck LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1-ICES6pSArvcCRglqR61Jr-rIZi08HvE/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/t185cms6t6wlz0z9cvrke1ejna9jrxck
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1-ICES6pSArvcCRglqR61Jr-rIZi08HvE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

NGUYỄN THỊ HẠNH<br />

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CỦA CANXI, SẮT, KẼM<br />

TRONG ĐÀI HOA BỤP GIẤM BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />

QUANG PHỔ HẤP THỤ VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ<br />

Chuyên ngành: Hóa phân tích<br />

Mã số: 60.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn k<strong>hoa</strong> học: TS. VƯƠNG TRƯỜNG XUÂN<br />

Thái Nguyên - <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Em xin chân thành cảm ơn TS.Vương Trường Xuân đã hướng dẫn em tận<br />

tình, chu đáo <strong>trong</strong> suốt quá trình làm luận văn, giúp em hoàn thành luận văn này.<br />

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô <strong>trong</strong> tổ bộ môn Hoá Phân Tích, Ban<br />

chủ nhiệm k<strong>hoa</strong> Hoá học, trường Đại học K<strong>hoa</strong> học Thái Nguyên đã giúp em hoàn<br />

thành luận văn này.<br />

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới ban Giám đốc, lãnh đạo k<strong>hoa</strong> xét nghiệm<br />

trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên đã đã tạo điều kiện cho tôi về mặt thời<br />

gian cũng như cơ sở vật chất để tôi hoàn thiện đề tài này.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã quan tâm,<br />

giúp đỡ <strong>và</strong> động viên tôi <strong>trong</strong> suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, tháng 6 năm <strong>2017</strong><br />

Học viên thực hiện<br />

Nguyễn Thị Hạnh<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... v<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vi<br />

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1<br />

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 2<br />

1.1. Giới thiệu chung về cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> ....................................................................... 2<br />

1.1.1. Tên gọi <strong>và</strong> mô tả............................................................................................ 2<br />

1.1.2. Phân bố ......................................................................................................... 2<br />

1.1.3. Thành phần hoá học <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong>. ................................................. 3<br />

1.1.4. Công dụng <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> ........................................................................ 3<br />

1.2. Sơ lược về các kim loại Ca, Fe, Zn ...................................................................... 4<br />

1.2.1. Canxi ............................................................................................................. 4<br />

1.2.2. Sắt .................................................................................................................. 6<br />

1.2.3. Kẽm................................................................................................................ 7<br />

1.3. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> ..................................................... 8<br />

1.3.1. Phương <strong>pháp</strong> phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ............................................................... 9<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> phân tích thể tích .................................................................... 9<br />

1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> phân <strong>tử</strong> UV - VIS ................................................ 9<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> ................................................................................. 10<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> Von-Ampe hoà tan ................................................................ 11<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (ICP - OES) ..................................... 11<br />

1.3.7. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> .......................................................... 12<br />

1.4. Tình hình nghiên cứu <strong>trong</strong> nước <strong>và</strong> trên thế giới về cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> .................. 16<br />

1.4.1. Tình hình nghiên cứu <strong>trong</strong> nước ................................................................ 16<br />

1.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 16<br />

Chương 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 18<br />

2.1. Thiết bị, hóa chất, dụng cụ ................................................................................. 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.1. Thiết bị ........................................................................................................ 18<br />

2.1.2. Dụng cụ ....................................................................................................... 18<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3. Hoá chất ...................................................................................................... 18<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu .................................................................................... 19<br />

2.3. Phương <strong>pháp</strong> lấy mẫu, bảo quản <strong>và</strong> xử lý mẫu. ................................................. 21<br />

2.4. Phương <strong>pháp</strong> xử lý số liệu, tính toán. ................................................................ 24<br />

2.5. Nội dung nghiên cứu: ......................................................................................... 24<br />

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................... 25<br />

3.1. Phương <strong>pháp</strong> đường chuẩn đối với phép đo AAS ............................................. 25<br />

3.1.1. Khảo sát khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nồng độ các kim loại ............................... 25<br />

3.1.2. Xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe, Zn, Ca ...................................................... 28<br />

3.1.3. Đánh giá sai số <strong>và</strong> độ lặp <strong>và</strong> giới hạn <strong>phát</strong> hiện (LOD), giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> AAS. .................................................................... 31<br />

3.2. Phân tích mẫu thực tế <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn .................................... 36<br />

3.2.1. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại nặng theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn ..... 36<br />

3.2.2. <s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ................... 41<br />

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 46<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 47<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT<br />

STT Từ viết tắt Tên đầy đủ<br />

1 AAS<br />

2 Abs<br />

3 AES<br />

4 F-AAS<br />

5 GF-AAS<br />

6 HCL<br />

7 HPLC<br />

8 ICP-OES<br />

Atomic Absorption Spectrometry<br />

(Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>)<br />

Absorbance<br />

(Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>)<br />

Atomic Emission Spectrometry<br />

(Phổ <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>)<br />

Flame- Atomic Absorption Spectrometry<br />

(Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ngọn lửa)<br />

Graphite Furnace- Atomic Absorption Spectrometry<br />

(Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> không ngọn lửa)<br />

Hollow Cathode Lamp<br />

(Đèn catot rỗng)<br />

High Performance Liquid Chromatography<br />

(Sắc kí lỏng hiệu năng cao)<br />

Optical Emission Spectroscopy<br />

(Quang <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong>)<br />

9 UV - Vis Ultra Violet - Visible<br />

10 LOD<br />

11 LOQ<br />

12 ppb<br />

13 ppm<br />

Limit of detection<br />

(Giới hạn xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>)<br />

Limit of quantitation<br />

(Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>)<br />

Part per billion<br />

Phần tỷ<br />

Part per million<br />

Phần triệu<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Các mẫu thu thập được ............................................................................. 21<br />

Bảng 3.1. Các điều kiện đo <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn ........................................................ 25<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca ............................... 26<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe ................................ 27<br />

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn ............................... 28<br />

Bảng 3.5. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Ca ....................... 33<br />

Bảng 3.6. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Fe ....................... 33<br />

Bảng 3.7. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Zn ....................... 34<br />

Bảng 3.8. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Ca <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn .................... 37<br />

Bảng 3.9. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Fe <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn ..................... 38<br />

Bảng 3.10. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Zn <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn .................. 39<br />

Bảng 3.11. Kết quả tính toán nồng độ kim loại <strong>trong</strong> 100g mẫu khô ....................... 40<br />

Bảng 3.12. Kết quả phân tích Ca <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ............................ 41<br />

Bảng 3.13. Kết quả phân tích Fe <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ............................ 41<br />

Bảng 3.14. Kết quả phân tích Zn <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ............................ 42<br />

Bảng 3.15. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ......................................... 43<br />

Bảng 3.16. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe .......................................... 43<br />

Bảng 3.17. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn ......................................... 44<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.1. Hình ảnh cây <strong>và</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> .............................................................. 2<br />

Hình 1.2. Một số sản phẩm làm từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> ................................................. 3<br />

Hình 1.3. Hình ảnh <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> sấy khô ............................................................ 3<br />

Hình 1.4. Đồ thị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn ...................................................... 14<br />

Hình 1.5. Đồ thị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ........................................................ 15<br />

Hình 2.1. Thiết bị phá mẫu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Italia Velp - DK6 .................................................... 18<br />

Hình 2.2. Máy <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Shimadzu AA -6300 ......................... 19<br />

Hình 2.3. Nguyên tắc cấu tạo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> máy đo AAS ....................................................... 20<br />

Hình 2.4. Sơ đồ quy trình xử lý mẫu. ........................................................................ 23<br />

Hình 3.1. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca .................................. 26<br />

Hình 3.2. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe ................................... 27<br />

Hình 3.3. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn .................................. 28<br />

Hình 3.4. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca ................................................................................. 29<br />

Hình 3.5. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe ................................................................................. 30<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn ................................................................................. 31<br />

Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn nồng độ các chất <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> theo tháng ..................... 42<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Từ năm 1992, cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> đã du nhập <strong>và</strong>o Việt Nam <strong>và</strong> được đỡ đầu bởi<br />

nhà k<strong>hoa</strong> học Mai Thị Tấn. Bà đã nhân giống loại cây này trên toàn quốc <strong>và</strong> đã điều<br />

chế từ <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> như trà, mứt, rượu, nước cốt quả…Những sản phẩm này vừa là<br />

thực phẩm vừa có nhiều tác dụng dược lí được công nhận bởi chính người sử dụng<br />

nó nên <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> ngày càng được ưa chuộng <strong>và</strong> trở nên gần gũi hơn <strong>trong</strong> đời sống .<br />

Đài <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> là một loại dược liệu rất có lợi cho sức khỏe. Tính theo<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất khô <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> chứa khoảng 15% anthocyanin, axit hữu cơ<br />

khoảng 15-30%, các vitamin A, B1, B2, C, E, F <strong>và</strong> nhiều loại khoáng chất như <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>,<br />

đồng, <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, magie, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> [1]. Ngoài ra Bụp <strong>giấm</strong> còn có tác duṇg phòng trị nhiều<br />

bệnh: tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường, suy thận, suy tim, hạn chế cholesterol<br />

<strong>trong</strong> máu, ngăn ngừa một số bệnh ung thư, hạn chế béo phì, chống lão hóa,... [2].<br />

Để đa dạng hơn về nghiên cứu thành phần hóa học <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> loại cây này nên<br />

chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “<s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Canxi, Sắt, Kẽm<br />

<strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>”<br />

Đề tài thực hiện nhằm phân tích xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> với những mẫu thu thập được tại tỉnh Thái Nguyên.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Giới thiệu chung về cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

1.1.1. Tên gọi <strong>và</strong> mô tả<br />

Chương 1<br />

TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

Tên k<strong>hoa</strong> học là Hibiscus sabdariffa Linn.Tên thường gọi là atiso đỏ, <strong>bụp</strong><br />

<strong>giấm</strong>, <strong>hoa</strong> vô thường, <strong>hoa</strong> lạc thần, cây đay Nhật….<br />

Cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có tên k<strong>hoa</strong> học là Hibiscus sabdariffa Linn, thuộc họ bông.<br />

Cây cao từ 1,5-2m, thân màu lục hoặc đỏ tía, phân nhánh gần gốc, cành nhẵn hoặc<br />

hơi có lông. Lá mọc so le, lá ở gốc <strong>nguyên</strong>, lá phía trên chia 3-5 thùy hình chân vịt,<br />

mép có răng cưa. Hoa đơn độc, mọc ở nách, gần như không có cuống, đường kính<br />

từ 8-10cm. Tràng <strong>hoa</strong> màu <strong>và</strong>ng hồng hay tía, có khi trắng. Quả nang hình trứng, có<br />

lông thô mang <strong>đài</strong> màu đỏ sáng tồn tại bao quanh quả. Cây ra <strong>hoa</strong> đúng vụ <strong>và</strong> tháng<br />

9 đến tháng 11, <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> chín rất nhanh <strong>và</strong> chỉ được thu hái <strong>trong</strong> vòng 15-<br />

20 ngày sau khi <strong>hoa</strong> nở, khi chúng còn mềm, không nhăn héo <strong>và</strong> có mầu đỏ sẫm. [1]<br />

1.1.2. Phân bố<br />

Hình 1.1. Hình ảnh cây <strong>và</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

Cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có nguồn gốc ở Trung Mỹ <strong>và</strong> Bắc Phi, sau lan sang Ấn Độ,<br />

Malaysia, Philippin, Indonexia, Thái Lan.<br />

Ở nước ta, cây được trồng thử nghiệm để phủ đất trống, đồi trọc cho kết quả<br />

ở Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên, Ba Vì <strong>và</strong> một số tỉnh khác. Tuy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiên, cây được trồng thành công ở Việt Nam chủ yếu thuộc các tỉnh miền trung,<br />

thích hơp với đất đồi núi <strong>và</strong> trung du.[1]<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3. Thành phần hoá học <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong>.<br />

Đài <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> giầu về acid <strong>và</strong> protein. Các acid chính tan <strong>trong</strong> nước<br />

là acid citric, acid malic, acid tartric, acid hibiscus. Chúng cũng chứa gossypetin<br />

<strong>và</strong> clorid hibiscin là những chất có tính kháng sinh. Đài <strong>hoa</strong> này có chất màu đỏ<br />

tím chiết ra chứa nhiều sinh tố A, vitamin B1, C, E... <strong>và</strong> nhiều chất a-xít hữu cơ<br />

khác. Ngoài ra <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> quả còn chứa nhiều khoáng chất như Canxi, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>,<br />

đồng, kali, natri...[2]<br />

1.1.4. Công dụng <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

Theo Đông y, <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có vị chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải<br />

khát, lợi tiểu, lợi mật. Còn theo tài liệu nước ngoài, những nghiên cứu <strong>trong</strong> phòng thí<br />

nghiệm đã chứng minh hoạt chất từ <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có tính kháng khuẩn, kháng nấm,<br />

chống viêm, chống ôxy hóa (sự lão hóa <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cơ thể), giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch,<br />

tăng cường chức năng tiêu hóa, nhuận tràng, hạ huyết áp, làm giảm cholesterol <strong>trong</strong><br />

máu, chống xơ vữa động mạch, giảm sự đọng lipid ở gan <strong>và</strong> bảo vệ tế bào gan. [1]<br />

Hình 1.2. Một số sản phẩm làm từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.3. Hình ảnh <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> sấy khô<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Sơ lược về các kim loại Ca, Fe, Zn<br />

1.2.1. Canxi<br />

1.2.1.1. Trạng thái tự nhiên <strong>và</strong> trạng thái vật lý.<br />

Canxi (tiếng la tinh là Calcium) là <strong>nguyên</strong> tố hoá học có số thứ tự là 20 <strong>trong</strong><br />

bảng tuần hoàn.<br />

Kim loại <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> có màu trắng bạc. Mặc dù rất cứng nhưng <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> vẫn có thể dãn<br />

dài được. Nóng chảy ở nhiệt độ 850 0 C <strong>và</strong> sôi ở nhiệt độ 1482 0 C. Canxi có tỉ trọng<br />

1.55g/cm 3 . Khi ở <strong>trong</strong> dung dịch ion <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> cho nhiều vị giác như mặn, chua. [6]<br />

1.2.1.2. Tính chất hóa học.<br />

Ca có tính chất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một kim loại kiềm thổ, có tính khử. Khi đun nóng <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>><br />

tác dụng dễ dàng với hidro tạo hiđrua<br />

Ca + H2 → CaH2<br />

Khi để <strong>trong</strong> không khí <strong>và</strong> ở nhiệt độ thường, Ca nhanh chóng tạo nên lớp<br />

màu <strong>và</strong>ng nhạt, gồm oxit một phần peoxit <strong>và</strong> nitrua. Trong không khí ẩm, tạo nên<br />

lớp cacbonat vì vậy cần cất giữ kim loại này <strong>trong</strong> bình kín hoặc ngâm <strong>trong</strong> dầu<br />

hoả khan.<br />

Khi đốt nóng <strong>trong</strong> không khí, Ca cháy tạo nên oxit :<br />

2Ca + O2 → 2CaO<br />

Khi đun nóng, Ca tương tác mãnh liệt với halogen, nitơ, S, P, C, Si, ngoài tạo<br />

oxit còn có nitrua được tạo nên:<br />

Ca3N2 + 6H2O→ 3Ca(OH)2 + 2NH3<br />

Canxi tương tác dễ dàng với nước giải phóng khí hidro <strong>và</strong> càng dễ dàng<br />

hơn khi tương tác với axit. Canxi có thể tan <strong>trong</strong> amoniac lỏng cho dung dịch<br />

màu xanh thẫm. [6][13].<br />

1.2.1.3. Vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> đối với cơ thể người.<br />

Canxi đối với hệ thần kinh: Canxi cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với hệ thần kinh. Các Ion Canxi có vai trò quan trọng <strong>trong</strong> việc truyền dẫn thần<br />

kinh, khi bị thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, các hoạt động truyền dẫn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hệ thần kinh bị ức chế,<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công năng hưng phấn <strong>và</strong> công năng ức chế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hệ thần kinh bị suy giảm.<br />

Trẻ em thiếu <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> sẽ có biểu hiện quấy khóc về đêm, ngủ dễ giật mình,<br />

không tập trung tinh thần, dễ nổi cáu <strong>và</strong> rối loạn chức năng vận động.<br />

Người già thiếu <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> dễ bị suy nhược thần kinh, khả năng điều tiết thần kinh<br />

bị suy giảm, trí nhớ kém, tinh thần không ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, đau đầu, tính khí thất thường…<br />

Canxi đối với hệ miễn dịch: Hệ miễn dịch đóng vai trò như một tấm lá chắn<br />

bảo vệ chúng ta khỏi các tác nhân gây bệnh đồng thời <strong>phát</strong> sinh phản ứng miễn dịch<br />

với một số bệnh đã mắc.<br />

Canxi đối với hệ cơ bắp: Các ion <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> đóng vai trò vô cùng quan trọng<br />

<strong>trong</strong> các hoạt động co giãn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cơ bắp, thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> sẽ làm khả năng đàn hồi <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

cơ bắp kém đi.<br />

Vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> với cơ tim: Thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> khiến cho khả năng co bóp ở<br />

tim kém hơn, chức năng truyền máu kém khiến máu không được bơm đầy đủ đến<br />

các cơ quan, gây cảm giác hồi hộp, vãi mồ hôi, thở dốc…<br />

Vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> với “cơ trơn”: Thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> sẽ ảnh hưởng đến chức năng<br />

tiêu hóa, gây cảm giác chán ăn, đầy bụng, táo bón, sản phụ sau khi sinh nở <strong>tử</strong> cung<br />

co chậm <strong>và</strong> yếu, khó đẻ, đẻ non…người già đái dầm.<br />

Biểu hiện thiếu <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> ở cơ bắp: Khi thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> ở cơ bắp sẽ khiến cơ thể<br />

mệt mỏi, yếu sức, chân tay rã rời, thể lực kém… nếu bạn gặp phải những biểu hiện<br />

trên, hãy bổ sung <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> cho cơ thể ngay lập tức.<br />

Những công dụng khác <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>:<br />

- Canxi có vai trò quan trọng <strong>trong</strong> việc làm đông máu, giảm thiểu tình trạng<br />

máu thấm ra ngoài mao mạch.<br />

phì hiệu quả.<br />

- Canxi có tác dụng kích hoạt các enzyme, làm giảm mỡ máu <strong>và</strong> giảm béo<br />

- Canxi giúp điều trị một số chứng bệnh xuất huyết <strong>và</strong> bệnh dị ứng.<br />

- Ion <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> còn có tác dụng kết dính các tế bào lại với nhau. Nếu <strong>trong</strong> dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thể thiếu ion <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> thì tế bào kém khả năng kết dính, tổ chức khí quan sẽ kém hoàn<br />

chỉnh, từ đó công năng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các khí quan sẽ bị suy giảm.<br />

- Ion <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> giúp bảo vệ đường hô <strong>hấp</strong>: Thường xuyên sử dụng <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> sẽ giúp<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người mắc bệnh phế quản mãn tính hoặc bệnh <strong>phổ</strong>i sớm đẩy lùi bệnh tật. [3]<br />

1.2.2. Sắt<br />

1.2.2.1. Trạng thái tự nhiên <strong>và</strong> tính chất vật lý<br />

Sắt (tiếng la tinh là iron) nằm ở vị trí thứ 26 <strong>trong</strong> bảng tuần hoàn, phân<br />

nhóm VIIIB chu kỳ 4. Sắt là một <strong>trong</strong> những <strong>nguyên</strong> tố <strong>phổ</strong> biến nhất, đứng hàng<br />

thứ tư sau O, Si, <strong>và</strong> Al. Trữ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> vỏ Trái đất là 1.5%.<br />

Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi,<br />

dẫn nhiệt <strong>và</strong> dẫn điện kém hơn đồng <strong>và</strong> nhôm. Nhiệt độ nóng chảy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> là<br />

1536 0 C. [7]<br />

1.2.2.2. Về tính chất hoá học<br />

Sắt có hoạt tính hóa học trung bình. Ở điều kiện thường nếu không có hơi<br />

ẩm, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> không tác dụng rõ rệt ngay với những <strong>nguyên</strong> tố không kim loại điển hình<br />

như O2 , S, Cl2, Br2 vì có màng ôxit bảo vệ, nhưng khiđun nóng, phản ứng xảy ra<br />

mãnh liệt, nhất là khi kim loại ở trạng thái chia nhỏ. Ở trạng thái rất nhỏ Fe còn là<br />

chất tự cháy,có nghĩa là nó có thể cháy <strong>trong</strong> không khí ở ngay nhiệt độ thường.<br />

Khi đun nóng <strong>trong</strong> không khí khô, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> tạo nên Fe2O3 <strong>và</strong> ở nhiệt độ cao hơn,<br />

tạo nên Fe3O4.<br />

Fe đều tan <strong>trong</strong> dung dịch axit giải phóng khí H2 <strong>và</strong> tạo muối. Với axit<br />

sunfuric đặc <strong>và</strong> axit nitric đặc không tác dụng với <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> mà còn <strong>thụ</strong> động hoá nó khi<br />

nguội. [7, 14]<br />

Đối với không khí <strong>và</strong> nước, Fe tinh khiết bền. Ngược lại <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> có chứa tạp chất<br />

bị ăn mòn dần dưới tác dụng đồng thời <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hơi ẩm, khí CO2 <strong>và</strong> khí O2 <strong>trong</strong> không<br />

khí tạo nên gỉ <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>.<br />

2Fe + 3/2O2 + nH2O → Fe2O3.nH2O<br />

1.2.2.3. Tác dụng sinh hóa <strong>và</strong> vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> đối với cơ thể người.<br />

Sắt là một <strong>nguyên</strong> tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dinh dưỡng rất quan trọng cho cơ thể con<br />

người <strong>và</strong> động vật. Hầu hết <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> cơ thể đều tồn tại <strong>trong</strong> các tế bào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

máu, chúng kết hợp với protein để tạo thành hemoglobin. Sắt tham gia <strong>và</strong>o cấu tạo<br />

hemoglobin (là một muối phức <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> prophirin với ion <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>). Hemoglobin làm nhiệm<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vụ tải oxi từ <strong>phổ</strong>i đến các mao quản <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các cơ quan <strong>trong</strong> cơ thể, ở đây năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

được giải phóng ra. Khi con người bị thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hemoglobin bị giảm<br />

xuống <strong>và</strong> làm cho <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxi tới các tế bào cũng giảm theo. Từ đó khi cơ thể bị thiếu<br />

máu do thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, con người thường bị mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ... hoặc làm<br />

giảm độ <strong>phát</strong> triển<strong>và</strong> thông minh <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trẻ em.<br />

Mặc dù các nhà k<strong>hoa</strong> học đã nghiên cứu <strong>và</strong> cũng chưa đưa ra được ngưỡng<br />

gây hại do sự thiếu <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> hoặc thừa <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Để phòng tránh sự thay đổi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cơ<br />

thể, người ta thiết lập một giá trị tạm thời cho <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tiếp nhận tối đa hằng ngày có<br />

thể chịu được là 0,8 mg/kg thể trọng. [3]<br />

1.2.3. Kẽm<br />

1.2.3.1. Trạng thái tự nhiên <strong>và</strong> trạng thái vật lý.<br />

Kẽm (tiếng la tinh là zinc) nằm ở vị trí thứ 30 <strong>trong</strong> bảng tuần hoàn thuộc<br />

phân nhóm IIB.<br />

Trạng thái tự nhiên: <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> là <strong>nguyên</strong> tố tương đối <strong>phổ</strong> biến. Trong vỏ Trái Đất<br />

<s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> chiếm khoảng 75ppm. Đất chứa 5 ÷ 77ppm <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> với giá trị trung bình là<br />

64ppm. Nước biển chứa 30ppb <strong>và</strong> <strong>trong</strong> khí quyển chứa 0,1 ÷ 4µg/m. Ngoài ra <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>><br />

có <strong>trong</strong> tất cả các loài vật sống, cơ thể con người chứa đến 0,001% <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> ở răng <strong>và</strong><br />

hệ thần kinh <strong>và</strong> tuyến sinh dục.<br />

Kẽm là kim loại có màu trắng bạc nhưng ở <strong>trong</strong> không khí ẩm nó dần bị<br />

bao phủ bởi màng oxit nên mất ánh kim. Là kim loại mềm dễ nóng chảy, dễ bay hơi<br />

tương đối cứng <strong>và</strong> giòn. Nhiệt độ nóng chảy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> là 419,5 0 C nhiệt độ sôi là<br />

906 0 C. [7]<br />

1.2.3.2. Tính chất hóa học<br />

Zn là kim loại tương đối hoạt động. Trong không khí ẩm, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> bền ở nhiệt độ<br />

thường do có màng oxit bảo vệ. Nhưng ở nhiệt độ cao, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> cháy mãnh liệt tạo<br />

thành ngọn lửa màu lam <strong>và</strong> sáng chói.<br />

Kẽm tác dụng với halogen, lưu huỳnh <strong>và</strong> các <strong>nguyên</strong> tố không kim loại khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

như photpho, selen…<br />

Ở nhiệt độ thường, Zn bền với nước vì có màng oxit bảo vệ, ở nhiệt độ cao<br />

khử hơi nước thành oxit:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Zn + H2O → ZnO + H2<br />

Có thế điện cực âm, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> dễ dàng tác dụng với axit không phải là chất oxi<br />

hoá giải phống khí hidro.<br />

Kẽm có thể tan <strong>trong</strong> dung dịch kiềm giải phóng hidro giống như nhôm:<br />

Zn + 2H2O + 2 OH - →[ Zn(OH)4 2- ] + H2<br />

1.2.3.3. Vai trò <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> đối với cơ thể người.<br />

Kẽm tham gia hoạt hoá khoảng 70 enzym <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều hoạt đông sinh lý, sinh<br />

hoá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cây. Nó là một <strong>nguyên</strong> tố có ảnh hưởng to lớn đối với năng suất cây trồng.<br />

Thực vật <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> ở dạng ion Zn 2+ . Tác dụng sinh lý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>:<br />

andolase…)<br />

Zn cần cho sự hoạt động <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều enzym đường phân (hexokinase,<br />

Zn hoạt hoá enzym hô <strong>hấp</strong> cacboanhydrase, xúc tác phản ứng loại nước <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

hydrat oxit cacbon. Phản ứng này cung cấp CO2 cho quá trình <strong>quang</strong> hợp.<br />

Zn xúc tác quá trình tổng hợp triptophan, protein, axit indolilaxetic <strong>và</strong> cần<br />

cho quá trình sử dụng P vô cơ thành P hữu cơ <strong>trong</strong> thành phần <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> axit nucleic, các<br />

nucleotit.<br />

Mặc dù <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> là vi chất cần thiết cho sức khỏe, tuy nhiên nếu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>><br />

vượt quá mức cần thiết sẽ có hại cho sức khỏe. Hấp <strong>thụ</strong> quá nhiều <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> làm ngăn<br />

chặn sự <strong>hấp</strong> thu đồng <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>. Ion <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> tự do <strong>trong</strong> dung dịch là chất có độc tính cao<br />

đối với thực vật, động vật <strong>và</strong> đặc biệt là đối với người. [3]<br />

1.3. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>><br />

Hiện nay có rất nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhau để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>><br />

như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, phân tích thể tích, điện hoá, <strong>phổ</strong> phân <strong>tử</strong><br />

UV - VIS, <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (AES), <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ngọn lửa (F-AAS)<br />

<strong>và</strong> không ngọn lửa (GF-AAS), <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ICP - OES,.…<br />

Một số công trình nghiên cứu về phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>pháp</strong> F - AAS là một <strong>trong</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tối ưu nhất. Lê Quốc Khánh,<br />

(2011). “<s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một số kim loại nặng (đồng, chì, cađimi, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>) <strong>trong</strong><br />

các loại rau xanh ở thành phố Sơn La <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

[7].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ngọn lửa F – AAS”. Luận văn thạc sĩ K<strong>hoa</strong> học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Hà Nội.<br />

Vũ Thị Thu Lê, (2010). "Phân tích <strong>và</strong> đánh giá <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại<br />

đồng, chì, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>, cađimi <strong>trong</strong> nước mặt sông Cầu thuộc thành phố Thái Nguyên<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ngọn lửa (F-AAS)”. Luận văn thạc sĩ<br />

K<strong>hoa</strong> học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên. Tường Thị Cẩm Nhung,<br />

(2011) “Phân tích <strong>và</strong> đánh giá <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Sắt, Mangan <strong>trong</strong> nước giếng k<strong>hoa</strong>n<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ngọn lửa (F – AAS)”. Luận văn<br />

thạc sĩ K<strong>hoa</strong> học Hóa Học, Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên.<br />

Dưới đây là một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3.1. Phương <strong>pháp</strong> phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Phương <strong>pháp</strong> phân tích khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cổ điển, độ chính xác có<br />

thể đạt tới 0,1%. Cơ sở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là sự kết tủa <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất phân tích<br />

với một thuốc thử thích hợp.<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> phân tích thể tích<br />

Phương <strong>pháp</strong> phân tích thể tích dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử<br />

để biết nồng độ chính xác (dung dịch chuẩn) được thêm <strong>và</strong>o dung dịch chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

phân để tác dụng đủ toàn bộ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phân đó. Thời điểm thêm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc<br />

thử tác dụng với toàn bộ chất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phân gọi là điểm tương đương. Để nhận biết<br />

điểm tương đương, người ta dùng các chất gây ra hiện tượng có thể quan sát <strong>bằng</strong><br />

mắt gọi là các chất chỉ thị.<br />

1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> phân <strong>tử</strong> UV - VIS<br />

Phương <strong>pháp</strong> này chính là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> phân <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> vùng UV<br />

- VIS. Ở điều kiện thường, các phân <strong>tử</strong>, nhóm phân <strong>tử</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất bền vững <strong>và</strong> nghèo<br />

năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Đây là trạng thái cơ bản. Nhưng khi có một chùm sáng với năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

thích hợp chiếu <strong>và</strong>o thì các điện <strong>tử</strong> hoá trị <strong>trong</strong> các liên kết (л, ∂ , n) sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chùm sáng, chuyển lên trạng thái kích thích với năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cao hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiệu số giữa hai mức năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (cơ bản Eo <strong>và</strong> kích thích Em) chính là năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

mà phân <strong>tử</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> từ nguồn sáng để tạo ra <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> phân <strong>tử</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất.<br />

Nguyên tắc: Phương <strong>pháp</strong> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> dựa trên việc đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một dung dịch phức tạo thành giữa ion cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> với một thuốc thử vô cơ hay<br />

hữu cơ <strong>trong</strong> môi trường thích hợp khi được chiếu bởi chùm sáng. Phương <strong>pháp</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phép đo:<br />

Trong đó:<br />

A: độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong><br />

K: hằng số thực nghiệm<br />

A = K.C<br />

C: nồng độ <strong>nguyên</strong> tố phân tích<br />

Phương <strong>pháp</strong> này cho phép xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ chất ở khoảng 10 -5 - 10 -7 M <strong>và</strong><br />

là một <strong>trong</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> được sử dụng khá <strong>phổ</strong> biến.<br />

Phương <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong> có độ nhạy, độ ổn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> độ chính xác khá cao,<br />

được sử dụng nhiều <strong>trong</strong> phân tích vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Tuy nhiên với việc xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Fe, Zn,<br />

Pb thì lại gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> một số ion kim loại tương tự.<br />

Khi đó phải thực hiện các công đoạn che, tách phức tạp. [11]<br />

1.3.4. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong><br />

Nguyên tắc: Người ta thay đổi liên tục <strong>và</strong> tuyến tính điện áp đặt <strong>và</strong>o 2 cực để<br />

khử các ion kim loại, do mỗi kim loại có thế khử khác nhau. Thông qua chiều cao<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường cong Von-Ampe có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được ion kim loại <strong>trong</strong> dung dịch<br />

ghi cực <strong>phổ</strong>. Vì dòng giới hạn Igh ở các điều kiện xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tỉ lệ thuận với nồng độ<br />

ion <strong>trong</strong> dung dịch ghi cực <strong>phổ</strong> theo <strong>phương</strong> trình:<br />

Trong đó:<br />

I = k.C<br />

I: là cường độ giòng điện giới hạn.<br />

k: Hằng số thực nghiệm<br />

C: là nồng độ ion <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này sử dụng điện cực giọt thuỷ ngân rơi làm cực làm việc,<br />

<strong>trong</strong> đó thế được quét tuyến tính rất chậm theo thời gian (thường 1 - 5 mV/s) đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời ghi dòng là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> thế trên cực giọt thuỷ ngân rơi. Sóng cực <strong>phổ</strong> thu được có<br />

dạng bậc thang, dựa <strong>và</strong>o chiều cao có thể <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được chất phân tích.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có khá nhiều ưu điểm: Nó cho phép xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> cả chất vô cơ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>và</strong> hữu cơ với nồng độ 10 -5 ÷ 10 -6 M tuỳ thuộc <strong>và</strong>o cường độ <strong>và</strong> độ lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dòng<br />

dư. Sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thường là 2 ÷ 3% với nồng độ 10 -3 ÷ 10 -4 M, là 5% với<br />

nồng độ 10 -5 M (ở điều kiện nhiệt độ không đổi). Tuy nhiên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong><br />

bị ảnh hưởng rất lớn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dòng tụ điện, dòng cực đại, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxi hoà tan hay bề mặt<br />

điện cực nên giới hạn <strong>phát</strong> hiện kém khoảng 10 -5 - 10 -6 M.<br />

Nhằm loại trừ ảnh hưởng trên đồng thời tăng độ nhạy, hiện nay đã có các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> hiện đại: cực <strong>phổ</strong> xung vi phân (DPP), cực <strong>phổ</strong> sóng vuông<br />

(SQWP)… chúng cho phép xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhiều <strong>nguyên</strong> tố. [10]<br />

1.3.5. Phương <strong>pháp</strong> Von-Ampe hoà tan<br />

Về bản chất, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Von-Ampe hoà tan cũng giống như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

cực <strong>phổ</strong> là dựa trên việc đo cường độ dòng để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ các chất <strong>trong</strong> dung<br />

dịch. Nguyên tắc gồm hai bước:<br />

Bước 1: Điện hoá làm giàu chất cần phân tích trên bề mặt điện cực làm việc<br />

<strong>trong</strong> khoảng thời gian xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, tại thế điện cực xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bước 2: Hoà tan kết tủa đã được làm giàu <strong>bằng</strong> cách phân cực ngược cực<br />

làm việc, đo <strong>và</strong> ghi dòng hoà tan. Trên đường Von-Ampe hoà tan xuất hiện pic <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nguyên</strong> tố cần phân tích. Chiều cao pic tỉ lệ thuận với nồng độ. [9]<br />

1.3.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (ICP - OES)<br />

Khi ở điều kiện thường, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> không thu hay <strong>phát</strong> ra năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhưng<br />

nếu bị kích thích thì các điện <strong>tử</strong> hoá trị sẽ nhận năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chuyển lên trạng thái có<br />

năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cao hơn (trạng thái kích thích). Trạng thái này không bền, chúng có xu<br />

hướng giải phóng năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> để trở về trạng thái ban đầu bền vững dưới dạng các<br />

bức <strong>xạ</strong>. Các bức <strong>xạ</strong> này được gọi là <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> ICP - OES dựa trên sự xuất hiện <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự<br />

do <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố phân tích ở trạng thái khí khi có sự tương tác với nguồn năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phù hợp. Hiện nay, người ta dùng một số nguồn năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> để kích thích<br />

<strong>phổ</strong> AES như ngọn lửa đèn khí, hồ <strong>quang</strong> điện, tia lửa điện, plasma cao tần cảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ứng (ICP)…<br />

Nhìn chung, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> AES đạt độ nhạy rất cao (thường từ n.10 -3 đến<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n.10 -4 %), lại tốn ít mẫu, có thể phân tích đồng thời nhiều <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> cùng một<br />

mẫu. Vì vậy, đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dùng để kiểm tra đánh giá hoá chất, <strong>nguyên</strong> liệu<br />

tinh khiết, phân tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết ion kim loại độc <strong>trong</strong> nước, lương thực, thực phẩm.<br />

Tuy nhiên, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này lại chỉ cho biết thành phần <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> mẫu mà<br />

không chỉ ra được trạng thái liên kết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó <strong>trong</strong> mẫu. [5]<br />

1.3.7. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

Nguyên tắc: Khi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tồn tại tự do ở thể khí <strong>và</strong> ở trạng thái năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cơ bản, thì <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> không thu hay không <strong>phát</strong> ra năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Tức là<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ở trạng thái cơ bản. Song, nếu chiếu <strong>và</strong>o đám hơi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do một<br />

chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng phù hợp, trùng với bước sóng vạch <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong><br />

<strong>xạ</strong> đặc trưng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố phân tích, chúng sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> tia sáng đó sinh ra một loại<br />

<strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>. Phổ này được gọi là <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>. Với hai kỹ<br />

thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hóa, nên chúng ta cũng có hai phép đo tương ứng. Đó là phép đo<br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> ngọn lửa (F- AAS có độ nhạy cỡ 0,1 ppm) <strong>và</strong> phép đo<br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> không ngọ n lửa (GF - AAS có độ nhạy cao hơn kỹ thuật<br />

ngọn lửa 50- 1000 lần, cỡ 0,1- 1 ppb).<br />

Cơ sở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo AAS là dựa <strong>và</strong>o mối quan hệ giữa<br />

cường độ vạch <strong>phổ</strong> <strong>và</strong> nồng độ <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích theo biểu thức:<br />

Aλ = a.Cx<br />

Trong đó: Aλ: là cường độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>.<br />

Cx: là nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích<br />

Thực tế cho thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có nhiều ưu việt như:<br />

Độ nhạy, độ chính xác cao, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu tiêu <strong>thụ</strong> ít, tốc độ phân tích nhanh.<br />

Với ưu điểm này, AAS được thế giới dùng làm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tiêu chuẩn để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết các kim loại <strong>trong</strong> nhiều đối tượng khác nhau.<br />

Phép đo <strong>phổ</strong> AAS có thể phân tích được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hầu hết các kim<br />

loại <strong>và</strong> cả những hợp chất hữu cơ hay anion không có <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>. Nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được sử dụng rộng rãi <strong>trong</strong> các ngành: địa chất, công nghiệp hóa học, hóa dầu, y<br />

học, sinh học, dược phẩm... [5]<br />

Có hai kỹ thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu là kĩ thuật ngọn lửa (F-AAS) <strong>và</strong> không<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ngọn lửa (GF-AAS).<br />

1.3.7.1. Kỹ thuật ngọn lửa<br />

Theo kỹ thuật này mẫu ở trạng thái dung dịch được dẫn <strong>và</strong>o buồng để tạo sol<br />

khí sau đó được trộn đều với khí (C2H2) <strong>và</strong> dẫn tới đèn <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu.<br />

Cơ chế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quá trình <strong>nguyên</strong><strong>tử</strong> hoá mẫu <strong>bằng</strong> ngọn lửa :<br />

Nếu năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoá hơi Eh < năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá Ea thì các phần <strong>tử</strong><br />

mẫu sẽ hoá hơi, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> bức <strong>xạ</strong> tạo <strong>phổ</strong> AAS .Tức là:<br />

MenXm(1) → MenXm(K) → nMe(k) + Mx<br />

nMe(k) + n(hv) → <strong>phổ</strong> F-AAS<br />

Nếu năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hoá hơi Eh> năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá En thì các phân <strong>tử</strong><br />

mẫu sẽ phân ly thành <strong>nguyên</strong><strong>tử</strong> sau đó hoá hơi <strong>và</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> tia bức <strong>xạ</strong> để tạo ra<br />

<strong>phổ</strong> AAS<br />

MenXm(1) → nMen + mX → nMe(k)<br />

nMe(k) + n(hv) → <strong>phổ</strong> F-AAS<br />

Quá trình này có ưu điểm là kích thích êm dịu, an toàn, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phần lớn<br />

kim loại. Tuy nhiên, <strong>trong</strong> ngọn lửa có nhiều cơ chế phụ đó là sự tạo thành các hợp<br />

chất bền nhiệt ở vỏ ngọn lửa, làm giảm cường độ vạch <strong>phổ</strong>. Ngoài ra, đối với các<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> có năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kích thích <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> như kim loại kiềm, kiềm thổ tạo ra<br />

nhiều ion, thay vì thu <strong>phổ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ta thu <strong>phổ</strong> ion. Như vậy ta phải điều chỉnh<br />

ngọn lửa ở nhiệt độ t<strong>hấp</strong> hoặc thêm <strong>và</strong>o chất phân tích một số chất có năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

ion hoá t<strong>hấp</strong> hơn để thay vì ion hoá <strong>nguyên</strong> tố phan tích thì ion hoá chất thêm. [5]<br />

1.3.7.2. Kỹ thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá không ngọn lửa.<br />

Về <strong>nguyên</strong> tắc, kĩ thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá không ngọn lửa là quá trình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

hoá tức khắc <strong>trong</strong> thời gian rất ngắn nhờ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> dòng điện công suất lớn<br />

<strong>và</strong> <strong>trong</strong> môi trường khí trơ. Qúa trình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá xảy ra theo ba giai đoạn kế<br />

tiếp nhau: sấy khô, tro hoá luyện mẫu, <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá để đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>và</strong> cuối<br />

cùng là làm sạch cuvet. Trong đó hai giai đoạn đầu là chuẩn bị cho giai đoạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá để đạt kết quả tốt. Nhiệt độ <strong>trong</strong> cuvet graphit là yếu tố quyết <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

mọi sự diễn biến <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> quá trình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu. [5]<br />

1.3.7.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo phép đo AAS<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có 2 <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo phép đo AAS là : <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường<br />

chuẩn <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

a. Phương <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

Nguyên tắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là dựa <strong>và</strong>o <strong>phương</strong> trình cơ bản <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép<br />

đo A = K.C <strong>và</strong> một dãy mẫu đầu để dựng một đường chuẩn, sau đó nhờ đường<br />

chuẩn này <strong>và</strong> giá trị A để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ CX <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích <strong>trong</strong><br />

mẫu đo <strong>phổ</strong>, rồi từ đó tính được nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nó <strong>trong</strong> mẫu phân tích.<br />

Trước hết phải chuẩn bị một dãy mẫu đầu, dãy mẫu chuẩn (thông thường là 5<br />

mẫu) <strong>và</strong> các mẫu phân tích <strong>trong</strong> cùng điều kiện. Ví dụ các mẫu đầu có nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nguyên</strong> tố X cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> C1, C2, C3, C4, C5 <strong>và</strong> các mẫu phân tích là CX1, CX2… Rồi<br />

sau đó chọn một quá trình phân tích phù hợp để rồi đo <strong>phổ</strong>. Đo các mẫu chuẩn <strong>và</strong><br />

các mẫu phân tích theo một vạch đã chọn. Ví dụ thu được các giá trị cường độ<br />

tương ứng với các nồng độ là A1, A2, A3, A4, A5, <strong>và</strong> AX1, AX2… Sau đó dựng đường<br />

chuẩn theo hệ toạ độ A - Cx.<br />

Nhờ đường chuẩn <strong>và</strong> các giá trị AX ta sẽ dễ dàng xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được nồng độ CX.<br />

Công việc cụ thể là đem các giá trị AX đặt lên trục tung A <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hệ toạ độ, từ đó kẻ<br />

đường song song với trục hoành CX. Đường này sẽ cắt đường chuẩn tại điểm M. Từ<br />

điểm M hạ đường vuông góc với trục hoành cắt trục hoành tại CX. CX là nồng độ<br />

cần tìm. [5]<br />

<br />

Ax<br />

0<br />

C 1 C 2<br />

C 3<br />

C 4<br />

Cx<br />

C 5<br />

C 6<br />

C 7<br />

C(mg/mL)<br />

Hình 1.4. Đồ thị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

b. Phương <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

C (mg/ml)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyên tắc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là người ta dùng ngay một mẫu phân tích<br />

làm nền để chuẩn bị một dãy mẫu đầu <strong>bằng</strong> cách lấy một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu phân tích nhất<br />

<s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> thêm <strong>và</strong>o đó những <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> theo từng<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bậc nồng độ (theo cấp số cộng). Ví dụ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thêm <strong>và</strong>o là C1, C2, C3, C4, như<br />

thế chúng ta sẽ có một dãy mẫu chuẩn là:<br />

C0 = Cx<br />

C1 = (Cx + C1)<br />

C2 = (Cx + C2)<br />

C3 = (Cx + C3)<br />

C4 = (Cx + C4)<br />

Trong đó Cx là nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu phân tích đã<br />

chọn. Các mẫu phân tích còn lại giả sử kí hiệu Cx1, Cx2, Cx3, …<br />

Tiếp đó chọn các điều kiện thí nghiệm phù hợp <strong>và</strong> một vạch <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong><br />

tố phân tích, tiến hành ghi cường độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vạch <strong>phổ</strong> đó theo tất cả dãy mẫu<br />

đầu <strong>và</strong> các mẫu phân tích. Kết quả thu được như bảng sau:<br />

Mẫu C0 C1 C2 C3 C4 Cx1 Cx2 Cx3<br />

A A0 A1 A2 A3 A4 Ax1 Ax2 Ax3<br />

C0<br />

A<br />

A0<br />

C0<br />

.<br />

O C1 C2 C3 C4<br />

Hình 1.5. Đồ thị <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Từ các giá trị cường độ này ứng với các nồng độ thêm <strong>và</strong>o <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các <strong>nguyên</strong> tố<br />

phân tích chúng ta dựng được một đường chuẩn theo hệ toạ độ A - Cx. Đường<br />

này cắt trục tung tại điểm có toạ độ (A0, 0). Sau đó để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được nồng độ Cx<br />

chưa biết chúng ta làm như sau:<br />

M<br />

.<br />

.<br />

.<br />

C<br />

(g/ml)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1: Kéo dài đường chuẩn về phía trái, nó cắt trục hoành tại điểm C0.<br />

Chính đoạn OC0 <strong>bằng</strong> giá trị nồng độ Cx cần tìm.<br />

Cách 2: Cũng có thể xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Cx <strong>bằng</strong> cách từ gốc toạ độ kẻ một đường<br />

song song với đường chuẩn <strong>và</strong> từ điểm A0 kẻ đường song song với trục hoành hai<br />

điểm này cắt nhau tại điểm M. Từ điểm M hạ đường vuông góc với trục hoành.<br />

Đường này cắt trục hoành tại điểm C0. Chính đoạn C0 là giá trị Cx cần tìm. [5]<br />

1.4. Tình hình nghiên cứu <strong>trong</strong> nước <strong>và</strong> trên thế giới về cây <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

1.4.1. Tình hình nghiên cứu <strong>trong</strong> nước<br />

Năm 1993, Sở K<strong>hoa</strong> Học Công Nghệ <strong>và</strong> Môi Trường tỉnh Hà Tây đã triển<br />

khai đề tài “Chiết xuất chất màu tự nhiên từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Hibiscus sabdariffa để dùng<br />

<strong>trong</strong> y học, thực phẩm <strong>và</strong> mỹ phẩm” <strong>và</strong> đề tài “Chiết xuất chất kháng sinh dược<br />

học <strong>trong</strong> Hibiscus sabdariffa để làm thuốc chữa bệnh”. Sau một <strong>và</strong>i năm thực<br />

hiện, đề tài kết thúc nhưng kết quả đạt được chưa đủ để đưa cây Bụp <strong>giấm</strong> trồng ở<br />

những vùng đồi núi lên vị trí quan trọng. Một số nhà k<strong>hoa</strong> học <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> trung tâm công<br />

nghệ thực vật - viện di truyền nông nghiệp <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> k<strong>hoa</strong> sinh học trường Đại học Tự<br />

nhiên cũng đã nghiên cứu <strong>và</strong> khẳng <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được tác dụng dược học cao <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong><br />

Bụp <strong>giấm</strong>.<br />

Năm 1998-1999, Trần Thúy, viện trưởng viện y học dân tộc cổ truyền đã<br />

nghiên cứu các chế phẩm từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong> để điều trị cho các bệnh nhân.<br />

Nhưng với điều kiện khó khăn <strong>và</strong> thiếu thốn về trang thiết bị, việc tách các hoạt<br />

chất <strong>trong</strong> Bụp <strong>giấm</strong> để sử dụng <strong>trong</strong> công nghiệp sản xuất mỹ phẩm hoặc dược<br />

phẩm khác khó có thể thành công. Một số nhà nghiên cứu đã tìm tòi một hướng<br />

đi khác, chế biến <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong> thành những sản phẩm thực phẩm thông<br />

thường, dễ được người tiêu dùng c<strong>hấp</strong> nhận.<br />

Năm 2003, Đỗ Thị Thu Thủy có báo cáo nghiên cứu “Chất màu đỏ<br />

anthocyanin trích từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong>”.<br />

Năm 2012, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Kim Pha, Nguyễn Bình Kha,<br />

Trịnh Thanh Tâm, k<strong>hoa</strong> Công Nghệ - Thực Phẩm, Trường Đại học Lạc Hồng đã<br />

nghiên cứu “Nghiên cứu sản xuất nước giải khát từ <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong>”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới<br />

Trên thế giới hiện nay, người ta có xu hướng đi tìm <strong>và</strong> chiết xuất chất mầu từ<br />

cây cỏ để nhuộm mầu thức ăn <strong>và</strong> đồ uống thay thế cho các loại hoá chất. Ngoài ra<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

người ta còn có xu hướng nghiên cứu thành phần hóa học <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các loại rau quả tự<br />

nhiên để tìm ra các thành phần dược liệu quý hiếm. Vì vậy đã có nhiều công trình<br />

nghiên cứu về thành phần hóa học, cũng như những ứng dụng về mặt dược lý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> như: Từ năm 2000, nhóm nghiên cứu Aliyu MS, Salih WM,<br />

Mohammed AH, Homeida AM đã nghiên cứu về khả năng chống co thắt từ các chất<br />

calyces <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> [15]. Năm 2002, Peng‐Kong Wong, YHM Salman<br />

<strong>và</strong> YB Cheman nghiên cứu về: Các đặc điểm hóa lý <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong>,<br />

“Physico-chemical characteristics of roselle (Hibiscus sabdariffa)” [24].<br />

Năm 2005, Badreldin H. Ali, Naser Al Wab and Gerald Blunden nghiên cứu,<br />

báo cáo về các đặc tính hóa học, dược lý <strong>và</strong> độc tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

“Phytochemical, pharmacological aspects of Hibiscus sabdariffa” [16].<br />

Năm 2010, Wahid A. Luvonga, M. S. Njoroge, A. Makokha and P. W.<br />

Ngunjiri tại Kenya, nghiên cứu đề tài “Chemical characterization of Hibiscus<br />

sabdariffa L. (Roselle) calyces and evaluation of its functional potential in the food<br />

industry”, đã khảo sát <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một số thành phần dinh dưỡng <strong>và</strong> khoáng chất<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> Bụp <strong>giấm</strong>. Đồng thời đánh giá cảm quan về mùi cho thức uống Bụp<br />

<strong>giấm</strong> <strong>trong</strong> công nghiệp [18].<br />

Kết quả nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nhóm Diane L. McKay (2008) kết luận “Sử dụng<br />

hàng ngày trà <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có thể giảm huyết áp ở người tăng huyết áp độ 1” Bụp<br />

<strong>giấm</strong> có khả năng ức chế alpha-glucosidase <strong>và</strong> alpha-amylase, hai emzym liên<br />

quan mật thiết đến chuyển hóa nhóm bột đường (cacbohydrat) <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> cơ thể, giúp<br />

hạ đường huyết [23].<br />

Bụp <strong>giấm</strong> giúp bảo vệ gan: dịch chiết nước <strong>và</strong> anthocyanin (200mg/kg) <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> làm giảm men gan ALS, AST trên bệnh nhân rối loạn chuyển hóa.<br />

Dịch chiết ethanol cũng làm giảm đáng kể peoxid lipid trên mô hình hoại <strong>tử</strong> gan<br />

<strong>bằng</strong> cacbon tetrachlorid [17].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Thiết bị, hóa chất, dụng cụ<br />

2.1.1. Thiết bị<br />

- Máy <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Shimadzu AA - 6300 <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Nhật Bản.<br />

- Thiết bị phá mẫu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Italia Velp - DK6<br />

- Cân phân tích CPA2245 <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Đức ( 0,1 mg).<br />

2.1.2. Dụng cụ<br />

Hình 2.1. Thiết bị phá mẫu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Italia Velp - DK6<br />

- Bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức các loại: 10, 25, 50, 100, 250 ml.<br />

- Pipet man.<br />

- Pipet bầu 1, 2, 5, 10 ml<br />

- Cốc thuỷ tinh, ống đong, phễu các loại.<br />

2.1.3. Hoá chất<br />

- Các dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn được pha từ dung dịch chuẩn có nồng<br />

độ 1000mg/l <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> hãng Meck (Đức) sản xuất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dung dịch HNO3 (Merk), La(Cl)2 (Merk).<br />

Các dung dịch hóa chất đều được pha chế <strong>bằng</strong> nước cất 2 lần.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hiện đại, có<br />

độ chính xác cao. Ngoài ra <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này còn có độ nhạy <strong>và</strong> độ chọn lọc cao,<br />

phù hợp với xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các <strong>nguyên</strong> tố. Khi sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này <strong>trong</strong><br />

nhiều trường hợp không phải làm giàu mẫu trước khi phân tích nên tốn ít mẫu <strong>và</strong><br />

thời gian, phù hợp cho việc xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các kim loại <strong>trong</strong> các trường hợp<br />

khác nhau. Chính vì thế mà chúng tôi đã sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong><br />

<strong>tử</strong> ngọn lửa F-AAS để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong>.<br />

Với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đối với mỗi loại máy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các hãng sản xuất khác nhau<br />

khi sử dụng để phân tích đều cho kết quả tốt. Quá trình thực nghiệm chúng tôi dùng<br />

máy Shimadzu AA - 6300 - Nhật Bản, tại Trung tâm y tế Dự phòng Thái Nguyên.<br />

Từ những khảo sát đi trước <strong>và</strong> điều kiện thực tế <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> máy chúng tôi chọn các điều<br />

kiện tối ưu, tiến hành đo trên mẫu chuẩn rồi phân tích mẫu thực tế theo <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> đường chuẩn <strong>và</strong> kiểm tra lại <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

Hình 2.2. Máy <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> Shimadzu AA -6300<br />

Muốn thực hiện phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hệ thống máy đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> phải bao gồm các phần cơ bản sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phần 1. Nguồn <strong>phát</strong> tia <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> cộng hưởng (vạch <strong>phổ</strong> <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> đặc trưng <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nguyên</strong> tố cần phân tích), để chiếu <strong>và</strong>o môi trường <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nguyên</strong> tố:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Đèn catot rỗng (HCL).<br />

+ Đèn phóng điện không điện cực (EDL)<br />

+ Đèn <strong>phát</strong> <strong>xạ</strong> liên tục đã được biến điệu (D2).<br />

Phần 2. Hệ thống <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hóa mẫu phân tích. Hệ thống này được chế tạo<br />

theo 3 kỹ thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hóa mẫu. Đó là kỹ thuật <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hóa <strong>bằng</strong> ngọn lửa<br />

(lúc này ta có phép đo F- AAS) <strong>và</strong> kỹ thuật không ngọn lửa (lúc này ta có phép đo<br />

GF- AAS) <strong>và</strong> kỹ thuật hoá hơi lạnh (MVU-AAS)<br />

Phần 3. Máy <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong>, nó thường là bộ đơn sắc, có nhiệm vụ thu, phân ly<br />

<strong>và</strong> chọn tia sáng (vạch <strong>phổ</strong>) cần đo hướng <strong>và</strong>o nhân <strong>quang</strong> điện để <strong>phát</strong> tín hiệu <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> AAS <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vạch <strong>phổ</strong>.<br />

Phần 4. Hệ thống tín hiệu <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vạch <strong>phổ</strong> (tức là cường độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>><br />

vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> hay nồng độ <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích). Hệ thống này có thể là<br />

các trang bị:<br />

+ Điện kế chỉ tín hiệu AAS<br />

+ Bộ tự ghi để chỉ các pic <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

+ Bộ chỉ hiện số.<br />

+ Bộ máy in.<br />

+ Máy tính với màn hình để hiển thị dữ liệu, phần mền xử lí số liệu <strong>và</strong> điều<br />

khiển toàn bộ hệ thống máy đo. [5]<br />

1<br />

1. Nguồn đơn sắc<br />

Hình 2.3. Nguyên tắc cấu tạo <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> máy đo AAS<br />

2. Hệ <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu<br />

3. Hệ thống đơn sắc <strong>và</strong> detector<br />

4. Hệ điện <strong>tử</strong><br />

2<br />

3 4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Phương <strong>pháp</strong> lấy mẫu, bảo quản <strong>và</strong> xử lý mẫu.<br />

Mẫu quả sau khi lấy ở các địa điểm dưới bảng 2.1, được đưa về phòng thí<br />

nghiệm, các mẫu được tách lấy phần <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> (hay <strong>đài</strong> quả) được sấy khô <strong>bằng</strong> tủ sấy<br />

đến khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> không đổi sau đó được bảo quản <strong>bằng</strong> túi nilon kín.<br />

Bảng 2.1. Các mẫu thu thập được<br />

STT Tên mẫu<br />

Kí<br />

hiệu<br />

Địa điểm lấy mẫu<br />

1 Đài <strong>hoa</strong> 1 Q1 Xã Tiên Hội - Đại Từ - TN<br />

2 Đài <strong>hoa</strong> Q2 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

3 Đài <strong>hoa</strong> Q3 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

4 Đài <strong>hoa</strong> Q4 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

5 Đài <strong>hoa</strong> Q5 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

6 Đài <strong>hoa</strong> Q6 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

7 Đài <strong>hoa</strong> Q7 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

8 Đài <strong>hoa</strong> Q8 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

9 Đài <strong>hoa</strong> Q9 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

10 Đài <strong>hoa</strong> Q10 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

11 Đài <strong>hoa</strong> Q11 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

12 Đài <strong>hoa</strong> Q12 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

13 Đài <strong>hoa</strong> Q13 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

14 Đài <strong>hoa</strong> Q14 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

15 Đài <strong>hoa</strong> Q15 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

16 Đài <strong>hoa</strong> Q16 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

17 Đài <strong>hoa</strong> Q17 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

18 Đài <strong>hoa</strong> Q18 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

19 Đài <strong>hoa</strong> Q19 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

20 Đài <strong>hoa</strong> Q20 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

21 Đài <strong>hoa</strong> Q21 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

22 Đài <strong>hoa</strong> Q22 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

23 Đài <strong>hoa</strong> Q23 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

24 Đài <strong>hoa</strong> Q24 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

25 Đài <strong>hoa</strong> Q25 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

26 Đài <strong>hoa</strong> Q26 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

27 Đài <strong>hoa</strong> Q27 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

28 Đài <strong>hoa</strong> Q28 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

29 Đài <strong>hoa</strong> Q29 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

30 Đài <strong>hoa</strong> Q30 Xã Tiên Hội - Đại Từ<br />

Ngày lấy mẫu<br />

15/10/2015<br />

25/11/2015<br />

20/12/2015<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách xử lý mẫu:<br />

Nguyên tắc: Chuyển các ion kim loại về dạng muối vô cơ tan <strong>trong</strong> nước, rồi<br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chúng <strong>trong</strong> dung dịch đó. [4]<br />

Cân một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 0,5 - 2 gam mẫu khô đã nghiền nhỏ, sau đó chuyển <strong>và</strong>o bình<br />

đốt, thêm <strong>và</strong>o 10ml dung dịch HNO3 65%, Đun <strong>trong</strong> 45 phút nhiệt độ 300 0 C. Sau<br />

đó để nguội, nếu mẫu có màu tối, đục cho thêm 1ml HClO4 đun tiếp <strong>trong</strong> 15 phút<br />

đến khi còn muối ẩm, hòa tan muối ẩm <strong>bằng</strong> HNO3 2%, chuyển toàn bộ dung dịch<br />

trên <strong>và</strong>o bình <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức. Nếu mẫu không màu hoặc hơi <strong>và</strong>ng nhạt <strong>trong</strong> ta đun tiếp<br />

khoảng 15’ đến cạn thành dạng tinh thể muối ẩm để nguội <strong>và</strong> đem <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức <strong>bằng</strong><br />

HNO3 2% đi xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe <strong>và</strong> Zn.<br />

Đối với mẫu phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca ta thêm nền LaCl3 10% (theo tỷ lệ 1:10<br />

so với mẫu) <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức đến vạch <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức <strong>bằng</strong> HNO3 2 %.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cân khoảng 0,5-2g mẫu<br />

Cho bình đốt<br />

Đun khoảng 45’,<br />

Nhiệt độ 300 0 C<br />

Không màu hoặc hơi <strong>và</strong>ng<br />

Muối ẩm<br />

Định Định mức mức đến đến 1025ml<br />

<strong>bằng</strong><br />

HNO3 <strong>bằng</strong> 2% xác HNO3 <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> 2% Fe <strong>và</strong> Zn<br />

Thêm 10 ml HNO3 đặc<br />

Đun tiếp<br />

khoảng 15’<br />

Hình 2.4. Sơ đồ quy trình xử lý mẫu.<br />

Màu tối, đục<br />

+ 1ml HClO4 đặc<br />

Đun tiếp<br />

Thêm 2,5 ml LaCl3 10%<br />

Định mức đến 25ml <strong>bằng</strong><br />

HNO3 2% xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4. Phương <strong>pháp</strong> xử lý số liệu, tính toán.<br />

Lập đường chuẩn <strong>và</strong> dựng đường chuẩn , dùng phần mềm Excel, Origin 8.5.<br />

Kết quả được tính toán từ công thức <strong>và</strong> đường chuẩn.<br />

2.5. Nội dung nghiên cứu:<br />

Trong phần thực nghiệm luận văn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:<br />

- Chọn nền <strong>và</strong> môi trường phân tích: Đối với mẫu phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> chúng tôi chọn môi trường phân tích là HNO3 2%, đối với mẫu phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>> chúng tôi chọn nền mẫu là LaCl3 10% <strong>và</strong> môi trường phân tích là<br />

HNO3 2 %.<br />

- Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Đánh giá sai số, độ lặp, khoảng tin cậy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo, xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> LOD, LOQ.<br />

- <s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> các mẫu đất <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

đường chuẩn<br />

- Kiểm tra độ chính xác <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> kết quả phân tích <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 3<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />

Từ điều kiện thực nghiệm <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> máy AA-6300 - Shimazu chúng tôi đã chọn<br />

được các điều kiên tối ưu cho phép đo đối với <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> như sau:<br />

Các yếu tố<br />

Thông<br />

số máy<br />

Bảng 3.1. Các điều kiện đo <strong>phổ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn<br />

Nguyên tố<br />

Ca Fe Zn<br />

Vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> (nm) 422,7nm 248,3 213,8<br />

Khe đo (nm) 0,7 0,2 0,7<br />

Cường độ dòng đèn (mA) 10 10 8<br />

Khí môi trường KK / C2H2 KK / C2H2 KK / C2H2<br />

Chiều cao burner (mm) 7 9 7<br />

Thời gian đo 5s 5 s 5 s<br />

Số lần lặp lại 3 3 3<br />

3.1. Phương <strong>pháp</strong> đường chuẩn đối với phép đo AAS<br />

3.1.1. Khảo sát khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> nồng độ các kim loại<br />

Trong phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, tín hiệu <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> vạch <strong>phổ</strong> phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố phân tích <strong>và</strong> được xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> theo <strong>phương</strong> trình sau:<br />

Trong đó:<br />

A λ = K. C b<br />

A λ : Cường độ vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

K: Hằng số thực nghiệm<br />

C: Nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> mẫu đo <strong>phổ</strong><br />

b: Hằng số bản chất (0 < b ≤1)<br />

Trong một khoảng nồng độ nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> thì b = 1, mối quan hệ giữa A <strong>và</strong> C là<br />

tuyến tính theo <strong>phương</strong> trình dạng y = ax. Khoảng nồng độ này được gọi là khoảng<br />

tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo. Đối với các <strong>nguyên</strong> tố khác nhau thì giá trị khoảng tuyến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính khác nhau <strong>và</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o kĩ thuật đo. [5]<br />

Để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn, chúng tôi tiến hành pha dãy<br />

mẫu chuẩn, Ca có nồng độ 0,1 ppm - 10 ppm, Fe có nồng độ từ 0,1 - 10 ppm, nồng<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

độ Zn <strong>trong</strong> khoảng 0,05 - 4 ppm, <strong>trong</strong> HNO3 2%, sau đó đo <strong>phổ</strong> lặp lại 3 lần <strong>và</strong><br />

lấy kết quả trung bình. Kết quả thu được ở các bảng 3.2- 3.4 <strong>và</strong> biểu diển trên các<br />

hình 3.1 - 3.3.<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

Stt Nồng độ (ppm) Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

1 0,1 0,0956<br />

2 0,2 0,1678<br />

3 0,5 0,2778<br />

4 1 0,4885<br />

5 2 0,8564<br />

6 4 1,7282<br />

7 5 2,0893<br />

8 6 2,2086<br />

9 8 2,3307<br />

10 10 2,4251<br />

Hình 3.1. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe<br />

Stt Nồng độ (ppm) Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

1 0,1 0,006<br />

2 0,2 0,0149<br />

3 0,5 0,0372<br />

4 1 0,0737<br />

5 2 0,1437<br />

6 4 0,2711<br />

7 5 0,344<br />

8 6 0,3742<br />

9 8 0,4071<br />

10 10 0,4152<br />

Hình 3.2. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

Stt Nồng độ (ppm) Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

1 0,05 0,0215<br />

2 0,1 0,046<br />

3 0,2 0,0918<br />

4 0,5 0,2285<br />

5 1 0,4306<br />

6 2 0,7986<br />

7 3 0,9021<br />

8 4 0,9830<br />

Hình 3.3. Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

Sau khi khảo sát khoảng tuyến tính chúng tôi thu được kết quả sau: Khoảng<br />

tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca là 0,1 ÷ 5 ppm, Fe 0,1 ÷ 5 ppm <strong>và</strong> Zn là 0,05 ÷ 2 ppm, được thể<br />

hiện ở các hình 3.4 ÷ 3.6.<br />

3.1.2. Xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe, Zn, Ca<br />

Trên cơ sở các điểm đã khảo sát chúng tôi loại trừ những điểm nằm ngoài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn, sử dụng phần mềm origin 7.5 để xây dựng<br />

đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> khoảng nồng độ tuyến tính đã khảo sát được, thể<br />

hiện ở các hình 3.4 ÷ 3.6.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2.1. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 chúng tôi dùng phần mềm Origin 8.5<br />

để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chì (hình 3.4).<br />

Phương trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Ca có dạng Y = a + b. X<br />

được viết như sau:<br />

Trong đó:<br />

A i = (a ± Δa) + (b ± Δb) . C Ca<br />

A i là nồng độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất i<br />

C Ca là nồng độ Ca (ppm)<br />

Tra bảng ta được giá trị t (0,95; 6) = 2,447<br />

Δa = t (0,95; 6) . S a = 2,447× 0,01316 = 0,0322<br />

Δb = t (0,95; 6) . S b = 2,447× 0,00512 = 0,0125<br />

Vậy <strong>phương</strong> trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Ca là:<br />

A i = (0,0705 ± 0,0322) + (0,4072 ± 0,0125). C Ca<br />

3.1.2.2. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Sắt<br />

Hình 3.4. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.3 chúng tôi dùng phần mềm Origin 8.5<br />

để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chì (hình 3.5).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Fe có dạng Y = a + b. X<br />

được viết như sau:<br />

Trong đó:<br />

A i = (a ± Δa) + (b ± Δb) . C Fe<br />

A i là nồng độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất i<br />

C Fe là nồng độ Fe (ppm)<br />

Tra bảng ta được giá trị t (0,95; 6) = 2,447<br />

Δa = t (0,95; 6) . S a = 2,447× 0,00267 = 0,0065<br />

Δb = t (0,95; 6) . S b = 2,447× 0,00104 = 0,0025<br />

Vậy <strong>phương</strong> trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Fe là:<br />

A i = (0,000286 ± 0,0065) + (0,0678 ± 0,0025). C Fe<br />

3.1.2.3. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Kẽm<br />

Hình 3.5. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe<br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.4 chúng tôi dùng phần mềm Origin 8.5<br />

để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chì (hình 3.6).<br />

Phương trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Zn có dạng Y = a + b. X<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được viết như sau:<br />

A i = (a ± Δa) + (b ± Δb) . C Zn<br />

Trong đó: A i là nồng độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất i<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C Zn là nồng độ Zn (ppm)<br />

Tra bảng ta được giá trị t (0,95;5) = 2,571<br />

Δa = t (0,95; 5) . S a = 2,571× 0,00904 = 0,023<br />

Δb = t (0,95; 5) . S b = 2,571× 0,00962 = 0,025<br />

Vậy <strong>phương</strong> trình hồi quy đầy đủ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn Zn là:<br />

A i = (0,0142 ± 0,023) + (0,3979 ± 0,025). C Zn<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

3.1.3. Đánh giá sai số <strong>và</strong> độ lặp <strong>và</strong> giới hạn <strong>phát</strong> hiện (LOD), giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

(LOQ) <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> AAS.<br />

3.1.3.1. Đánh giá sai số <strong>và</strong> độ lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

Để đánh giá sai số <strong>và</strong> độ lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo chúng tôi chuẩn bị 3 mẫu chuẩn<br />

có nồng độ nằm ở đầu, giữa <strong>và</strong> cuối khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mỗi <strong>nguyên</strong> tố, ở mỗi<br />

loại nồng độ chúng tôi tiến hành đo lặp lại 10 lần.<br />

Các kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê theo các công thức sau:<br />

+ Độ lệch chuẩn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S<br />

tt<br />

<br />

n<br />

<br />

i1<br />

<br />

X<br />

<br />

i<br />

X<br />

<br />

n 1<br />

<br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

Stt: Độ lệch chuẩn<br />

n: Số lần phân tích lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mẫu i<br />

Xi: Giá trị phân tích lần thứ i<br />

X : Giá trị phân tích trung bình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> n lần phân tích<br />

+ Độ lệch chuẩn tương đối:<br />

+ Chuẩn Student:<br />

Trong đó:<br />

+ Độ chính xác ε:<br />

S<br />

td<br />

t <br />

<br />

X<br />

S<br />

X<br />

tt<br />

S tt<br />

t: Chuẩn Student<br />

100<br />

<br />

µ: Giá trị thực cần đo được<br />

t.<br />

Stt<br />

<br />

n<br />

+ Khoảng tin cậy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giá trị phân tích:<br />

X X <br />

Tiến hành thực nghiệm với các mẫu chuẩn <strong>và</strong> xử lý các kết quả thu được<br />

<strong>bằng</strong> thống kê chúng tôi xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được sai số <strong>và</strong> độ lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo. Kết quả<br />

được trình bày <strong>trong</strong> các bảng 3.5 đến bảng 3.7<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.5. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Ca<br />

Nguyên tố<br />

Ca<br />

Nồng độ chuẩn bị 0,1 ppm 1 ppm 5 ppm<br />

Lần 1 0,0982 1,0014 5,0141<br />

Lần 2 0,0898 0,9812 5,0278<br />

Lần 3 0,0915 1,0140 5,0009<br />

Lần 4 0,0978 0,9816 4,9782<br />

Lần 5 0,1002 0,9985 4,9567<br />

Lần 6 0,1008 1,0082 4,8903<br />

Lần 7 0,1102 0,9893 4,8708<br />

Lần 8 0,1006 1,0136 4,9006<br />

Lần 9 0,0983 1,0072 5,0061<br />

Lần 10 0,1021 1,0117 5,0712<br />

Nồng độ trung bình ( 0,0990 1,0007 4,9717<br />

Độ lệch chuẩn (Stt) 0,0056 0,0127 0,0658<br />

Độ lệch chuẩn tương đối (Stđ) 5,6943 1,2659 1,3242<br />

Chuẩn Student (t) 0,1785 0,0551 0,4301<br />

Độ chính xác (ε) 3,161.10 -4 2,213.10 -4 8,949.10 -3<br />

Nồng độ được <strong>phát</strong> hiện<br />

ở 10 lần đo (ppm)<br />

Bảng 3.6. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Fe<br />

Nồng độ được <strong>phát</strong> hiện<br />

ở 10 lần đo (ppm)<br />

Nguyên tố<br />

Fe<br />

Nồng độ chuẩn bị 0,1 ppm 1 ppm 5 ppm<br />

Lần 1 0,0950 1,0006 4,9322<br />

Lần 2 0,0998 0,9994 4,9810<br />

Lần 3 0,0915 1,0121 5,0209<br />

Lần 4 0,0978 0,9876 4,9092<br />

Lần 5 0,0920 0,9985 4,9567<br />

Lần 6 0,1100 1,0181 4,8903<br />

Lần 7 0,0988 0,9808 4,8708<br />

Lần 8 0,1006 1,0136 4,8906<br />

Lần 9 0,0983 1,0072 5,1131<br />

Lần 10 0,1005 0,9942 5,0803<br />

Nồng độ trung bình ( 0,0984 1,0012 4,9645<br />

Độ lệch chuẩn (Stt) 0,0052 0,0118 0,0836<br />

Độ lệch chuẩn tương đối (Stđ) 5,3137 1,1795 16833<br />

Chuẩn Student (t) 0,3077 0,1017 0,4246<br />

Độ chính xác (ε) 5,060.10 -4 3,795.10 -4 0,0112<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.7. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> sai số <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với phép đo Zn<br />

Nguyên tố<br />

Zn<br />

Nồng độ chuẩn bị 0,05 ppm 0,5 ppm 2 ppm<br />

Lần 1 0,0498 0,5022 2,0102<br />

Lần 2 0,0487 0,5023 2,1108<br />

Lần 3 0,05103 0,4859 1,9782<br />

Lần 4 0,0512 0,4897 1,9904<br />

Lần 5 0,0508 0,4926 1,9807<br />

Lần 6 0,0497 0,5100 1,9914<br />

Lần 7 0,0489 0,5180 1,9723<br />

Lần 8 0,0486 0,5092 2,0081<br />

Lần 9 0,0477 0,5040 2,0186<br />

Lần 10 0,0472 0,5012 2,0021<br />

Nồng độ trung bình ( 0,0488 0,5015 2,0104<br />

Độ lệch chuẩn (Stt) 0,0013 0,0098 0,0117<br />

Độ lệch chuẩn tương đối (Stđ) 2,6910 1,9639 0,5804<br />

Chuẩn Student (t) 0,9230 0,1531 0,8889<br />

Độ chính xác (ε) 3,794.10 -4 4,689.10 -4 0,0033<br />

Nồng độ được <strong>phát</strong> hiện<br />

ở 10 lần đo (ppm)<br />

Từ kết quả tính toán chúng tôi thấy:<br />

- Các kết quả phân tích đều có độ lặp tốt.<br />

- So sánh chuẩn Student t với tα, f = 2,262 (α = 0,95; f = 9) cho thấy t < tα, f, do<br />

đó phép đo không mắc sai số hệ thống. [8]<br />

Như vậy có thể nói rằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> không mắc phải sai số hệ thống (Loại<br />

sai số <strong>phát</strong> sinh do kĩ thuật đo, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích, do máy móc thiết bị, do kĩ<br />

năng <strong>và</strong> sai sót <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> người phân tích).<br />

- Khoảng tin cậy <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> giá trị phân tích <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các phép đo hoàn toàn có thể đánh<br />

giá thông qua các giá trị x <strong>và</strong> tương ứng.<br />

3.1.3.2. Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn đinh <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo AAS<br />

- Giới hạn <strong>phát</strong> hiện (LOD): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất phân tích mà hệ<br />

thống phân tích còn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mẫu trắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hay tín hiệu nền.<br />

- Giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> chất phân tích mà hệ<br />

thống <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> với tín<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiệu <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mẫu trắng hay tín hiệu nền <strong>và</strong> đạt độ tin cậy ≥ 95%.<br />

LOQ > LOD<br />

Để tính được giới hạn <strong>phát</strong> hiên <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, ở đây chúng tôi sử<br />

dụng phần mềm origin 8.5 <strong>và</strong> áp dụng công thức:<br />

3S<br />

LOD <br />

B<br />

<br />

10S<br />

LOQ <br />

B<br />

Trong đó:<br />

<br />

Sλ là độ lệch chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tín hiệu mẫu đo<br />

B là hệ số góc <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> trình hồi quy tuyến tính<br />

1. Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

[12].<br />

Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca <strong>bằng</strong> phép đo F – AAS theo<br />

đường chuẩn:<br />

2. Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Fe<br />

Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe <strong>bằng</strong> phép đo F – AAS theo<br />

đường chuẩn<br />

3. Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

Giới hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn <strong>bằng</strong> phép đo F – AAS theo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đường chuẩn:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Phân tích mẫu thực tế <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

Để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết các kim loại nặng theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, thông thường ta phải sử dụng các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> như: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường<br />

chuẩn, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn. Trong đó <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn có nhiều ưu<br />

điểm <strong>trong</strong> phân tích hàng loạt, nhưng không loại trừ được yếu tố phông nền.<br />

Phương <strong>pháp</strong> thêm chuẩn không thuận lợi cho phân tích hàng loạt, nhưng loại trừ<br />

được yếu tố phông nền…<br />

Trong luận văn này chúng tôi tiến hành theo cả hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường<br />

chuẩn <strong>và</strong> thêm chuẩn. Trong đó <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chủ yếu dùng để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mẫu là<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn dùng để so sánh kết quả phân<br />

tích giữa hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>. Nếu sai số giữa hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> không quá lớn thì<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn không bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố phông nền, đường<br />

chuẩn dùng để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> có độ tin cậy cao. Khi đó kết quả phân tích theo <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> đường chuẩn là tin cậy.<br />

3.2.1. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại nặng theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn<br />

Dựa <strong>và</strong>o đường chuẩn đã xây dựng ở trên, chúng tôi tiến hành phân tích<br />

các mẫu <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> đã được xử lý (theo sơ đồ hình 2.4). Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>><br />

nồng độ <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> các mẫu đọc từ đường chuẩn được thể hiện qua<br />

bảng 3.8 - 3.10.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được quy về trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại đó trên<br />

100g mẫu khô tính theo công thức sau:<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại tính theo mẫu khô:<br />

Trong đó:<br />

A =<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A: <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại trên 100g mẫu khô<br />

C: nồng độ kim loại đo được theo đường chuẩn (ppm)<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bảng 3.11.<br />

V: thể tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức (ml)<br />

m: khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu đem xử lí (mg)<br />

Kết quả tính quy đổi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> các mẫu được ghi <strong>trong</strong><br />

Bảng 3.8. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Ca <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn<br />

STT<br />

Nồng độ Ca trung bình <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> mẫu, độ lệch chuẩn,<br />

Ký hiệu<br />

độ lệch chuẩn tương đối<br />

mẫu<br />

C (ppm) SD %RSD<br />

1 Q1 4,9160 0,0023 0,0468<br />

2 Q2 4,5030 0,0009 0,0200<br />

3 Q3 4,7030 0,0018 0,0382<br />

4 Q4 4,6870 0,0021 0,0448<br />

5 Q5 4,0650 0,0018 0,0443<br />

6 Q6 4,4230 0,0016 0,0362<br />

7 Q7 4,1250 0,0032 0,0776<br />

8 Q8 4,6730 0,0029 0,0621<br />

9 Q9 4,8930 0,0025 0,0511<br />

10 Q10 4,8970 0,0016 0,0327<br />

11 Q11 3,3050 0,0018 0,0545<br />

12 Q12 4,1200 0,0027 0,0655<br />

13 Q13 3,6930 0,0026 0,0704<br />

14 Q14 3,5900 0,0032 0,0891<br />

15 Q15 3,0600 0,0024 0,0784<br />

16 Q16 3,8520 0,0017 0,0441<br />

17 Q17 3,9850 0,0017 0,0427<br />

18 Q18 3,0120 0,0015 0,0498<br />

19 Q19 2,8790 0,0024 0,0834<br />

20 Q20 3,6560 0,0026 0,0711<br />

21 Q21 2,1320 0,0013 0,0610<br />

22 Q22 2,3110 0,0018 0,0779<br />

23 Q23 2,2130 0,0016 0,0723<br />

24 Q24 2,5100 0,0011 0,0438<br />

25 Q25 2,5000 0,0024 0,0960<br />

26 Q26 2,3160 0,0018 0,0777<br />

27 Q27 2,1200 0,0026 0,1226<br />

28 Q28 2,1050 0,0044 0,2090<br />

29 Q29 2,0060 0,0072 0,3589<br />

30 Q30 2,0200 0,0063 0,3119<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.9. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Fe <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Nồng độ Fe trung bình, độ lệch chuẩn,<br />

độ lệch chuẩntương đối<br />

C (ppm) SD %RSD<br />

1 Q1 2,166 0,0008 0,03693<br />

2 Q2 2,030 0,0125 0,61576<br />

3 Q3 2,065 0,0037 0,1792<br />

4 Q4 2,267 0,0042 0,1853<br />

5 Q5 1,901 0,0021 0,1105<br />

6 Q6 2,123 0,0063 0,2967<br />

7 Q7 1,896 0,0044 0,2321<br />

8 Q8 2,231 0,0051 0,2286<br />

9 Q9 2,296 0,0018 0,784<br />

10 Q10 2,182 0,0054 0,2475<br />

11 Q11 1,798 0,0103 0,5729<br />

12 Q12 1,823 0,0124 0,6802<br />

13 Q13 1,503 0,0132 0,8782<br />

14 Q14 1,601 0,0058 0,3623<br />

15 Q15 1,614 0,0064 0,3965<br />

16 Q16 1,915 0,0069 0,3603<br />

17 Q17 1,763 0,0043 0,2439<br />

18 Q18 1,561 0,0037 0,2370<br />

19 Q19 1,409 0,0104 0,7381<br />

20 Q20 1,841 0,0039 0,2091<br />

21 Q21 1,014 0,0071 0,7002<br />

22 Q22 1,032 0,0064 0,6202<br />

23 Q23 1,123 0,0032 0,2849<br />

24 Q24 1,221 0,0093 0,7617<br />

25 Q25 1,297 0,0065 0,5012<br />

26 Q26 1,093 0,0028 0,2562<br />

27 Q27 1,142 0,0047 0,4116<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28 Q28 0,960 0,0032 0,3333<br />

29 Q29 0,926 0,0036 0,3888<br />

30 Q30 0,891 0,0026 0,2918<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.10. Kết quả xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> nồng độ Zn <strong>trong</strong> mẫu theo đường chuẩn<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Nồng độ Zn trung bình, độ lệch chuẩn,<br />

độ lệch chuẩn tương đối<br />

C (ppm) SD %RSD<br />

1 Q1 1,785 0,0016 0,0896<br />

2 Q2 1,812 0,0013 0,0717<br />

3 Q3 1,689 0,0014 0,0829<br />

4 Q4 1,802 0,0015 0,0832<br />

5 Q5 1,623 0,0021 0,1294<br />

6 Q6 1,814 0,0023 0,1268<br />

7 Q7 1,542 0,0018 0,1167<br />

8 Q8 1,891 0,0007 0,0370<br />

9 Q9 1,793 0,0021 0,1171<br />

10 Q10 1,816 0,0016 0,0881<br />

11 Q11 1,218 0,0023 0,1888<br />

12 Q12 1,598 0,0025 0,1564<br />

13 Q13 1,230 0,0018 0,1463<br />

14 Q14 1,362 0,0031 0,2276<br />

15 Q15 1,092 0,0034 0,3114<br />

16 Q16 1,421 0,0028 0,1970<br />

17 Q17 1,495 0,0023 0,1538<br />

18 Q18 1,202 0,0017 0,1414<br />

19 Q19 1,203 0,0009 0,0748<br />

20 Q20 1,508 0,0016 0,1061<br />

21 Q21 0,825 0,0041 0,4969<br />

22 Q22 0,898 0,0032 0,3564<br />

23 Q23 0,803 0,0032 0,3985<br />

24 Q24 0,902 0,0026 0,2883<br />

25 Q25 0,931 0,0029 0,3115<br />

26 Q26 0,894 0,0017 0,1902<br />

27 Q27 0,894 0,0022 0,2461<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28 Q28 0,870 0,0042 0,4828<br />

29 Q29 0,801 0,0046 0,5743<br />

30 Q30 1,085 0,0015 0,1382<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 3.11. Kết quả tính toán nồng độ kim loại <strong>trong</strong> 100g mẫu khô<br />

Ký hiệu<br />

mẫu<br />

Nồng độ kim loại <strong>trong</strong> 100g mẫu khô (mg/100g)<br />

Ca Fe Zn<br />

1 Q1 13,8 3,0 1,0<br />

2 Q2 14,0 3,2 1,1<br />

3 Q3 14,6 3,0 1,0<br />

4 Q4 14,1 3,4 1,1<br />

5 Q5 13,9 3,3 1,1<br />

6 Q6 14,2 3,4 1,2<br />

7 Q7 13,8 3,2 1,0<br />

8 Q8 14,2 3,4 1,1<br />

9 Q9 14,5 3,4 1,1<br />

10 Q10 13,8 3,1 1,0<br />

11 Q11 11,0 3,0 0,8<br />

12 Q12 10,5 2,3 0,8<br />

13 Q13 11,4 2,3 0,7<br />

14 Q14 9,9 2,2 0,7<br />

15 Q15 10,3 2,7 0,7<br />

16 Q16 10,5 2,6 0,8<br />

17 Q17 10,7 2,4 0,8<br />

18 Q18 10,5 2,7 0,8<br />

19 Q19 10,7 2,6 0,9<br />

20 Q20 9,9 2,5 0,8<br />

21 Q21 6,5 1,5 0,5<br />

22 Q22 5,9 1,3 0,4<br />

23 Q23 6,4 1,6 0,5<br />

24 Q24 6,1 1,5 0,4<br />

25 Q25 6,1 1,6 0,4<br />

26 Q26 6,1 1,4 0,5<br />

27 Q27 5,8 1,5 0,4<br />

28 Q28 5,9 1,3 0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29 Q29 6,1 1,4 0,5<br />

30 Q30 5,8 1,3 0,5<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khoảng sau:<br />

Kết quả tính được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> 30 mẫu phân tích nằm <strong>trong</strong><br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca là 5,8 ÷ 14,6 mg/100g mẫu khô,<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe là 1,3 ÷ 3,4 mg/100g mẫu khô;<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn là 0,4 ÷ 1,2 mg/100g mẫu khô.<br />

3.2.2. <s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kim loại <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Chúng tôi chọn ra 3 mẫu đại diện (mẫu có thể pha loãng nếu nồng độ cao)<br />

tiến hành làm mẫu thêm chuẩn. Đối với mỗi mẫu chúng tôi thêm <strong>và</strong>o một dung dịch<br />

chuẩn <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn ở điểm đầu, điểm giữa <strong>và</strong> điểm gần cuối. Đảm bảo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

mẫu + chuẩn thêm <strong>và</strong>o vẫn nằm <strong>trong</strong> đường chuẩn, cụ thể như ở bảng 3.12 - 3.14.<br />

Kết quả phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> một số mẫu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> thêm chuẩn được ghi ở các bảng 3.10 đến 3.12.<br />

ppm<br />

Bảng 3.12. Kết quả phân tích Ca <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Cđo (ppm)<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ thu<br />

hồi (%)<br />

%RSD<br />

Q29 0,9853 0,9942 0,9855 0,9964 0,9904 0,5843<br />

Q29 +0.1 1,0902 1,0836 1,0742 1,0936 1,0854 95,05 0,7871<br />

Q29 +1 1,9868 1,9803 1,9782 2,0021 1,9869 99,6 0,5439<br />

Q29 +4 4,9708 4,9205 4,9867 4,8954 0,9904 98,82 0,8625<br />

ppm<br />

Bảng 3.13. Kết quả phân tích Fe <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Cđo (ppm)<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ thu<br />

hồi (%)<br />

%RSD<br />

Q1 0,2108 0,2112 0,2097 0,2168 0,2121 1,4994<br />

Q1 + 0.1 0,3201 0,3105 0,3112 0,3167 0,3158 103,7 1,5415<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Q1+ 1 1,2081 1,2109 1,2117 1,2112 1,2105 99,84 0,1336<br />

Q1 + 4.5 4,6807 4,6306 4,6538 4,6912 4,6641 98,93 1,4994<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.14. Kết quả phân tích Zn <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn<br />

Cđo (ppm)<br />

Độ thu<br />

Trung<br />

ppm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4<br />

hồi (%) %RSD<br />

bình<br />

Q10 0,1809 0,1812 0,1801 0,1822 0,1811 0,4793<br />

Q10 + 0.05 0,1856 0,1862 0,1848 0,1843 0,2299 97,6 0,4296<br />

Q10 + 0.5 0,6750 0,6778 0,6784 0,6782 0,6774 99,26 0,2327<br />

Q10 + 1.5 1,6912 1,6837 1,6805 1,6828 1,6846 100,23 0,2751<br />

Kết quả phân tích theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn cho thấy hiệu suất thu hồi<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn đều <strong>trong</strong> khoảng 90 - 107% <strong>và</strong> sai số nhỏ hơn 10%. Sai số đối với<br />

những mẫu thêm chuẩn ở đầu đường chuẩn <strong>và</strong> cuối đường chuẩn là lớn hơn sai số<br />

đối với mẫu thêm ở giữa đường chuẩn, kết quả này hoàn toàn phù hợp với lí thuyết<br />

phân bố sai số Gauss.<br />

Như vậy có thể sử dụng một <strong>trong</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn hoặc thêm<br />

chuẩn để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn, mẫu.<br />

Kết quả thực nghiệm khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn lần lượt là 0,1 ÷ 5<br />

ppm, 0,1 ÷ 5 ppm, 0,05 ÷ 2 ppm, khoảng tuyến tính này phù hợp với tài liệu trên<br />

Cookbook AAS [19, 21, 22]. Khoảng tuyến tính này gần khớp với tài liệu “Phương<br />

<strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>” <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Phạm luận. Trong tài liệu này khoảng tuyến tính<br />

<s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn lần lượt là 0,1 ÷ 5 ppm, 0,1 ÷ 8 ppm, 0,1 ÷ 2,5 ppm [5].<br />

* So sánh kết quả <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> từng <strong>nguyên</strong> tố giữa các tháng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn nồng độ các chất <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> theo tháng<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Anova:Single Factor<br />

SUMMARY<br />

Bảng 3.15. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca<br />

<strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

Groups Count Sum Average Variance<br />

Tháng 10 10 1410,84 141,0841 7,5755<br />

Tháng 11 10 1055,2 105,5197 19,2758<br />

Tháng 12 10 608,533 60,85331 5,79909<br />

ANOVA<br />

Source of Variation SS df MS F P-value F crit<br />

Between Groups 32322,97 2 16161,48 1484,96 2,45E-28 3,354131<br />

Within Groups 293,8532 27 10,88345<br />

Total 32616,82 29<br />

nhận H1.<br />

Từ bảng trên ta thấy giá trị F = 1484,96 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 c<strong>hấp</strong><br />

Vậy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có thay đổi theo mùa.<br />

Anova:Single Factor<br />

SUMMARY<br />

Bảng 3.16. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe<br />

<strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

Groups Count Sum Average Variance<br />

Tháng 10 10 32,3562 3,2356 0,02522<br />

Tháng 11 10 25,3956 2,5396 0,05607<br />

Tháng 12 10 14,6246 1,4625 0,01481<br />

ANOVA<br />

Source of Variation SS df MS F P-value F crit<br />

Between Groups 15,9625 2 7,9812 249,188 3,95E-18 3,35413<br />

Within Groups 0,86478 27 0,032<br />

Total 16,8272 29<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhận H1.<br />

Từ bảng trên ta thấy giá trị F = 249,188 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 c<strong>hấp</strong><br />

Vậy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có thay đổi theo mùa.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Anova: Single Factor<br />

SUMMARY<br />

Bảng 3.17. Kết quả phân tích <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn<br />

<strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

Groups Count Sum Average Variance<br />

Tháng 10 10 10,7546 1,07546 0,003885<br />

Tháng 11 10 8,0073 0,80073 0,002255<br />

Tháng 12 10 4,7845 0,47845 0,000621<br />

ANOVA<br />

Source of Variation SS df MS F P-value F crit<br />

Between Groups 1,785873 2 0,892937 396,1985 9,80E-21 3,3541<br />

Within Groups 0,060852 27 0,002254<br />

Total 1,846725 29<br />

nhận H1.<br />

Từ bảng trên ta thấy giá trị F = 396,1985 > Ftb = 3,354 nên bác bỏ H0 c<strong>hấp</strong><br />

Vậy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> có thay đổi theo mùa.<br />

Qua việc phân tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> được trồng<br />

tại xã Tiên Hội - huyện Đại Từ - Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các<br />

chất trên khá cao.<br />

Theo đánh giá <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> tổ chức Y tế Thế Giới nhu cầu <strong>hấp</strong> thu Ca hàng ngày đối với<br />

người trưởng thành là 400 ÷ 500 mg, nhu cầu Fe khoảng 24 ÷ 28 mg, Zn là khoảng 4,5<br />

mg/ngày. Đối với phụ nữ có thai <strong>và</strong> cho con bú nhu cầu này tăng gấp đôi [3].<br />

So sánh với nhu cầu dinh dưỡng, <strong>trong</strong> 100g chất khô <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong> đáp<br />

ứng khoảng 2% Ca, 10% Fe, 20% Zn cho người trưởng thành.<br />

- Dùng phần tích ANOVA 1 nhân tố <strong>bằng</strong> Excel so sánh giá trị trung bình<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> từng <strong>nguyên</strong> tố ta thấy<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca lớn nhất, khoảng 5 lần so với Fe <strong>và</strong> hơn 10 lần so với Zn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn thay đổi rõ rệt theo tháng cụ thể như sau:<br />

- Thời điểm tháng 10 là mùa chính thu hoạch <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong>, <strong>đài</strong> bóng căng <strong>và</strong> lúc<br />

này <strong>đài</strong> có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất <strong>trong</strong> quả là cao nhất.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thời điểm tháng 11 là cuối mùa chính, <strong>đài</strong> căng đỏ sẫm già hơn, lúc này <strong>đài</strong><br />

có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất <strong>trong</strong> quả giảm khoảng 2/3 so với thời điểm tháng 10.<br />

- Thời điểm tháng 12 còn lại quả cuối mùa, quả thưa, <strong>đài</strong> đỏ sẫm già cứng,<br />

lúc này <strong>đài</strong> có <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất <strong>trong</strong> quả giảm rõ rệt, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất lúc<br />

này giảm quá nửa so với chính vụ tháng 10.<br />

Vì vậy nên thu hoạch <strong>đài</strong> tốt nhất <strong>và</strong>o chính vụ là thời điểm tháng 10 sẽ cho<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất cao nhất.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN<br />

Với mục tiêu xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>canxi</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>sắt</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>kẽm</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong><br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, chúng tôi đã áp dụng các điều kiện<br />

tối ưu dựa trên một số tài liệu tham khảo được, tiến hành khảo sát xây dựng đường<br />

chuẩn <strong>và</strong> đo mẫu thực tế, luận văn thu được một số các kết quả sau:<br />

1. Lâp đường chuẩn <strong>và</strong> xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được khoảng tuyến tính <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn : Ca<br />

là 0,1 ÷ 5 ppm, Fe là 0,1 ÷ 5 ppm, Zn từ 0,05 ÷ 2 ppm.<br />

2. Đánh giá được sai số <strong>và</strong> độ lặp lại <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo AAS. <s<strong>trong</strong>>Xác</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được giới<br />

hạn <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> giới hạn <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> phép đo. Đối với Ca: LOD = 0,0223 ppm<br />

<strong>và</strong> LOQ = 0,0737 ppm. Đối với Fe: LOD = 0,00546 ppm <strong>và</strong> LOQ = 0,0182 ppm,<br />

Zn: LOD = 0,0079 ppm <strong>và</strong> LOQ = 0,0264 ppm.<br />

3. Kiểm tra kết quả xử lý mẫu <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mẫu lặp, mẫu thêm chuẩn<br />

cho kết quả tốt, độ thu hồi nằm <strong>trong</strong> khoảng 95,05 ÷ 103,7%.<br />

4. Phân tích tính toán kết quả thu được <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca, Fe, Zn <strong>trong</strong> 30 mẫu<br />

phân tích nằm <strong>trong</strong> khoảng sau: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Ca là 5,8 ÷ 14,6 mg/100g mẫu khô,<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Fe là 1,3 ÷ 3,4 mg/100g mẫu khô; <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Zn là 0,4 ÷ 1,2 mg/100g<br />

mẫu khô.<br />

Qua thực nghiệm cho thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> ngọn lửa (F-<br />

AAS) là một kỹ thuật phù hợp để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các <strong>nguyên</strong> tố Ca, Fe, Zn<br />

<strong>trong</strong> <strong>đài</strong> <strong>hoa</strong> <strong>bụp</strong> <strong>giấm</strong>.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾNG VIỆT<br />

1. Võ Văn Chi (2005). “Từ điển cây thuốc Việt Nam - tập 2”, NXB Y học.<br />

2. Nguyêñ Lân Dũng, (2009). “Hỏi gì đá p nấy 16”, Nhà xuất bản trẻ Thành phố<br />

Hồ Chí Minh.<br />

3. Lê Thị Hợp, (2012), “Dinh dưỡng ở Việt Nam, mấy vấn đề thời sự”, Nhà xuất<br />

bản Y học<br />

4. Phạm Luận, (1998). “Giáo trình hướng dẫn về những vấn đề cơ sở <s<strong>trong</strong>>của</s<strong>trong</strong>> các kỹ<br />

thuật xử lí mẫu phân tích” - Phần I: những vấn đề chung, ĐHKHTN - ĐHQG<br />

Hà Nội.<br />

5. Phạm Luận (2006), Phương <strong>pháp</strong> phân tích <strong>phổ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong>, NXB Đại học Quốc<br />

Gia Hà Nội.<br />

6. Hoàng Nhâm, (2001). “Hoá vô cơ Tập- 2”, NXB Giáo dục.<br />

7. Hoàng Nhâm, (2003). “Hóa học vô cơ - Tập 3”, NXB Giáo dục.<br />

8. Lê Đức Ngọc, (2001). “Xử lý số liệu <strong>và</strong> kế hoạch hóa thực nghiệm”, NXB<br />

ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội.<br />

9. Dương Quang Phùng, (2009). “Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Phân tích Điện hóa”, NXB<br />

Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

10. Hồ Viết Quý, (2009). “Các <strong>phương</strong> phân tích công cụ <strong>trong</strong> hoá học hiện đại”,<br />

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

11. Hồ Viết Quý, (1999). “Các <strong>phương</strong> phân tích <strong>quang</strong> học <strong>trong</strong> hoá học”, NXB<br />

ĐHQG Hà Nội.<br />

12. Tạ Thị Thảo (2013) Giáo trình thống kê <strong>trong</strong> hóa phân tích, Trường Đại học<br />

K<strong>hoa</strong> học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.<br />

13. Nguyễn Đức Vận (2004), Hoá vô cơ tập 2, Các kim loại điển hình, NXB K<strong>hoa</strong><br />

học kỹ thuật Hà Nội.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾNG ANH<br />

15. Aliyu MS, Salih WM, Mohammed AH, Homeida AM (2000) “Investigation on<br />

the antispasmodic potentials of Hibiscus sabdariffa calyces”. Ethnopharmacci<br />

31:249-257<br />

16. Badreldin H. Ali, Naser Al Wab and Gerald Blunden, (2005). “Phytochemical,<br />

pharmacological aspects of Hibiscus sabdariffa” Phytotherapy Research 19(5):<br />

369-75 May 2005.<br />

17. D. Dahiru, O. J. Obi and H. Umaru (2003) “Effect of Hibiscus sabdariffa calyx<br />

extract on carbon tetrachloride inducedliver damage” Biokemistri 15 (1): 27-33<br />

18. Wahid A. Luvonga, M. S. Njoroge, A. Makokha and P. W. Ngunjiri<br />

(2010)“Anthocyanins as natural food colours-selected aspects”.<br />

19. Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 1”<br />

20. Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 3’’<br />

21. Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 6’’<br />

22. Shimazu - Japan, “Atomic absortion Analysis cookbook Section 9’’<br />

23. McKay DL, Chen CY, Saltzman E, Blumberg JB (2008) “ Hibiscus sabdariffa<br />

L. tea (tisane) lowers blood pressure in prehypertensive and mildly hypertensive<br />

adults”.<br />

24. Peng‐Kong Wong, Salmah Yusof, H.M. Ghazali, Y.B. Che Man, (2002) “<br />

Physico-chemical characteristics of roselle (Hibicus sabdariffa)”. Nutrition &<br />

Food Science, Vol. 32 Issue: 2, pp.68-73.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduong<strong>hoa</strong>hocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!