28.01.2018 Views

Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano SrTiO3 (2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/zt4tgv9dj89xuijylph2p4xo0x7rwx1d LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1_xHnsaWX3CD5Ufg0GG7YDZdFupAcqQrm/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/zt4tgv9dj89xuijylph2p4xo0x7rwx1d
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1_xHnsaWX3CD5Ufg0GG7YDZdFupAcqQrm/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Xử lý ion kim loại độc hại ô nhiễm nguồn nước<br />

Khi TiO 2 bị kích thích bởi ánh sáng thích <strong>hợp</strong> giải phóng các điện tử<br />

<strong>hoạt</strong> động. Các ion kim loại nặng sẽ bị khử bởi điện tử <strong>và</strong> kết tủa trên bề mặt<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Vật <strong>liệu</strong> bán dẫn <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, công nghệ mới hứa hẹn được áp dụng<br />

nhiều trong xử lý môi trường. Chất bán dẫn kết <strong>hợp</strong> với ánh sáng UV đã được<br />

dùng để loại các ion kim loại nặng <strong>và</strong> các <strong>hợp</strong> chất chứa ion vô cơ. Ion bị khử<br />

đến trạng thái ít độc hơn hoặc kim loại từ đó dễ dàng <strong>tác</strong>h được [1],[2]. Ví dụ:<br />

2hν + TiO 2 → 2e + 2h + (5)<br />

Hg 2+ (aq) ↔ Hg(ads) ( Bị hấp phụ lên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>) (6)<br />

Hg 2+ (ads) + 2e → Hg(ads) (7)<br />

2H 2 O ↔ 2H + + 2OH - (8)<br />

2OH - + 2h + → H 2 O + 1/2 O 2 (9)<br />

Rất nhiều ion kim loại nhạy với sự chuyển <strong>quang</strong> hóa trên bề mặt chất bán<br />

dẫn như là Au, Pt, Pd, Ag, Ir, Rh... Đa số chúng đều kết tủa trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Ngoài sự khử bằng điện tử, các ion còn bị oxi hóa bởi lỗ trống trên bề mặt tạo<br />

oxit. Những chất kết tủa hoặc hấp phụ trên bề mặt được <strong>tác</strong>h ra bằng phương pháp<br />

cơ học hoặc hóa học [1],[2].<br />

d) Điều chế hiđro từ phân hủy nước<br />

Quang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy nước tạo H 2 <strong>và</strong> O 2 thu hút được rất nhiều sự<br />

quan tâm <strong>của</strong> các nhà khoa học. Bởi vì đây là quá trình tái sinh năng lượng<br />

<strong>và</strong> hạn chế được việc phải sử dụng nhiên <strong>liệu</strong> hóa thạch dẫn đến sự phát<br />

thải khí CO 2 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.7: Cơ chế <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 <strong>tác</strong>h nước cho sản xuất hiđro<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!