11.02.2018 Views

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

LINK BOX: https://app.box.com/s/im8qnhpvna149ds6uxaxwkmqgxq44krk LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1ED2I4uxII_PusMf__E5a5G7Feuviva67/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/im8qnhpvna149ds6uxaxwkmqgxq44krk
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1ED2I4uxII_PusMf__E5a5G7Feuviva67/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1<br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong>, <strong>ĐÁNH</strong> <strong>GIÁ</strong><br />

<strong>KẾT</strong> <strong>QUẢ</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

<strong>THEO</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong><br />

Trực Ninh 8/2014


Thảo luận: 10 phút<br />

Với tên gọi của Khóa tập huấn, thầy/cô muốn<br />

tìm hiểu những vấn đề gì?


Vấn đề cần tìm hiểu<br />

1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng<br />

rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?<br />

2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát triển<br />

năng lực có những điểm gì khác so với chương trình dạy học định<br />

hướng nội dung?<br />

3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực<br />

HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát<br />

triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến,<br />

thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống) như thế nào?<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

5. Có những phương pháp nào có thể tổ chức hoạt động học tập<br />

hướng tới hình thành năng lực cho HS?


Nhiệm vụ khóa tập huấn<br />

1.Thực hành lựa chọn chủ đề dạy học và xây dựng<br />

ma trận mục tiêu dạy học cho chủ đề theo định<br />

hướng phát triển năng lực HS.<br />

2.Xây dựng ngân hàng CH/BT để đánh giá năng lực<br />

HS trong chủ đề đã chọn – chú trọng cách xây<br />

dựng các CH/BT theo hướng năng lực.


Sản phẩm cần đạt:<br />

01 chủ đề dạy học cụ thể (theo chương trình môn SH<br />

cấp THCS) và 01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu<br />

hỏi/bài tập trong ngân hàng câu hỏi/bài tập được xây<br />

dựng trong chủ đề. (Làm theo mẫu quy định)<br />

01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết quả học<br />

tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo định hướng<br />

phát triển năng lực.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1. Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng<br />

rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học?<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

- Theo chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada thì:<br />

Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức,<br />

kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm giải<br />

quyết hiệu quả một nhiệm vụ cụ thể trong bối cảnh nhất định.<br />

- Có thể hình dung mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ<br />

năng, thái độ và bối cảnh qua sơ đồ sau:


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá<br />

tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện<br />

cho HS trong quá trình dạy học?<br />

Theo Bộ GD-ĐT (dự thảo chương trình 2015) thì năng lực<br />

được phân thành 2 nhóm là:<br />

a. Nhóm năng lực chung: năng lực cốt lõi mỗi con người<br />

muốn tồn tại trong xã hội đều phải có<br />

b. Năng lực chuyên biệt: đặc trưng cho mỗi chuyên ngành,<br />

chuyên môn, môn học


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện<br />

cho HS trong quá trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung, gồm:<br />

- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:<br />

+ Năng lực tự học (là năng lực quan trọng nhất)<br />

+ Năng lực giải quyết vấn đề<br />

+ Năng lực tư duy, sáng tạo<br />

+ Năng lực tự quản lí<br />

- Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm:<br />

+ Năng lực giao tiếp<br />

+ Năng lực hợp tác


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện<br />

cho HS trong quá trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung, gồm:<br />

- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:<br />

- Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm:<br />

- Nhóm năng lực sử dụng công cụ hiệu quả, gồm:<br />

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)<br />

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ<br />

+ Năng lực tính toán


Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện<br />

của chúng ở học sinh<br />

Các NL chung<br />

NL tự học (Là NL<br />

quan trọng nhất)<br />

Biểu hiện<br />

- HS xác định được mục tiêu học tập<br />

chủ đề là:..<br />

- HS lập và thực hiện được kế hoạch<br />

học tập chủ đề:...<br />

NL giải quyết vấn đề<br />

- HS ý thức được tình huống học tập và<br />

tiếp nhận để có phản ứng tích cực để<br />

trả lời:...<br />

- Thu thập thông tin từ các nguồn khác<br />

nhau:...<br />

- HS phân tích được các giải pháp thực<br />

hiện có phù hợp hay không:...


Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện<br />

của chúng<br />

Các NL chung<br />

NL tư duy, sáng tạo<br />

NL tự quản lý<br />

NL giao tiếp<br />

Biểu hiện<br />

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ<br />

đề học tập:...<br />

- Đề xuất được ý tưởng:...<br />

- Các kĩ năng tư duy:...<br />

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các<br />

yếu tố tác động đến bản thân:...<br />

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học<br />

tập chủ đề...<br />

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi<br />

tích cực, tạo hứng khởi học tập...<br />

- Xác định đúng các hình thức giao tiếp:<br />

Ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể


Bảng tổng kết các năng lực chung và biểu hiện<br />

của chúng<br />

Các NL chung<br />

NL hợp tác<br />

NL sử dụng CNTT và<br />

truyền thông (ICT)<br />

Biểu hiện<br />

- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh<br />

nghiệm<br />

- Sử dụng CNTT để học tập<br />

NL sử dụng ngôn - NL sử dụng Tiếng Việt để trình bày, đọc<br />

ngữ<br />

hiểu các văn bản…<br />

NL tính toán<br />

Kết luận:<br />

- Thành thạo các phép tính cơ bản:...<br />

+ Ở các nước khác nhau hướng tới năng lực khác nhau, mỗi người sống<br />

trong xã hội phải đạt tới<br />

+ Năng lực ở các cấp học khác nhau là như nhau nhưng khác về mức độ,<br />

cường độ, ngày càng phức tạp hơn<br />

+ Năng lực của người học trong lớp học là giống nhau nhưng mức độ năng<br />

lực khác nhau, do đó GV biết cách thúc đẩy năng lực theo từng người học


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

Tên năng lực<br />

NL kiến thức Sinh học<br />

Biểu hiện<br />

- Kiến thức về cấu tạo cơ thể thực vật, động<br />

vật, con người<br />

- Kiến thức về các hoạt động sống của thực<br />

vật, động vật<br />

- Kiến thức về đa dạng sinh học<br />

- Kiến thức về các quy luật di truyền và sinh<br />

thái học..


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

Tên năng lực<br />

NL nghiên cứu khoa học<br />

NL thực hiện trong phòng<br />

thí nghiệm<br />

Biểu hiện<br />

- Quan sát, đo đạc, phân loại, đề xuất dự<br />

đoán, giả thuyết, thiết kế thí nghiệm, thu thập,<br />

xử lí kết quả, đưa kết luận…<br />

- Sử dụng kính hiển vi; thực hiện an toàn<br />

phòng thí nghiệm; thiết kế một số tiêu bản đơn<br />

giản; bảo quản một số mẫu vật thật…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

TT Tên kĩ năng Ví dụ<br />

1 Quan sát (quan sát<br />

bằng mắt thường, quan<br />

sát bằng cách sử dụng<br />

kính lúp, kính hiển vi)<br />

2 Đo đạc (sử dụng các<br />

công cụ đo đạc thông<br />

dụng, chuyên biệt…)<br />

- Quan sát TB vảy hành dưới kính hiển vi<br />

- Quan sát và đếm vòng gỗ bằng kính lúp cầm<br />

tay…<br />

- Đo chiều cao của cây đậu qua các ngày<br />

- Đo dung tích sống<br />

- Đếm nhịp tim lúc vận động và nghỉ ngơi…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

TT Tên kĩ năng Ví dụ<br />

3 Phân loại hay phân<br />

nhóm<br />

- Phân loại lá cây, rễ cây, thân cây thành các<br />

nhóm<br />

- Phân loại các nhóm động vật, thực vật…<br />

4 Vẽ lại các đối tượng - Vẽ lại tế bào vảy hành đã quan sát được dưới<br />

kính hiển vi<br />

-- Vẽ lại cấu tạo trong của cá chép, giun đất, trai<br />

sông…dựa trên mẫu mổ…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

TT Tên kĩ năng Ví dụ<br />

5 Xử lí và trình bày các<br />

số liệu<br />

6 Đưa ra các tiên<br />

đoán/đề xuất giả thuyết<br />

khoa học<br />

- Vẽ biểu đồ, đồ thị sự tăng trưởng chiều cao<br />

của cây qua các ngày<br />

- Đề xuất giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng<br />

đến sự nảy mầm của hạt<br />

- Đề xuất giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng<br />

đến các quá trình hô hấp, quang hợp, thoát hơi<br />

nước của cây xanh…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

TT Tên kĩ năng Ví dụ<br />

7 Làm thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình thoát<br />

hơi nước của rễ…<br />

8 Làm tiêu bản tạm thời Làm tiêu bản tế bào vảy hành, tiêu bản giọt<br />

nước để quan sát động vật nguyên sinh..<br />

9 Giải phẫu/mổ - Giải phẫu hoa; mổ giun đất, tôm, cá chép…để<br />

quan sát cấu tạo trong…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

1.1. Năng lực là gì?<br />

1.2. Có những loại năng lực nào cần phải chú trọng rèn luyện cho HS trong quá<br />

trình dạy học?<br />

a. Nhóm năng lực chung<br />

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học<br />

TT Tên kĩ năng Ví dụ<br />

10 Đưa định nghĩa/khái niệm Khái niệm mô, hệ cơ quan…<br />

11 Xác định biến, đối chứng<br />

12 Xác định mức độ chính xác<br />

của số liệu<br />

13 Tính toán


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát<br />

triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình<br />

dạy học định hướng nội dung?<br />

2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS là vì:<br />

- Chúng ta đang sống trong thời đại với sự bùng nổ của CNTT, do đó:<br />

+ Thông tin là vô hạn và gần như hoàn toàn miễn phí<br />

+ Chỉ cần có mạng, mọi người học đều có thể tìm ra câu trả lời nhanh<br />

hơn bất kì giáo sư nào!<br />

+ CNTT đã thực sự thay đổi cách dạy và cách học của người dạy và<br />

người học.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát<br />

triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình<br />

dạy học định hướng nội dung?<br />

2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS là vì:<br />

- Vai trò của người dạy: không còn là cung cấp thông tin (rèn luyện<br />

cho HS khả năng ghi nhớ, tái hiện thông tin càng nhiều càng tốt) vì<br />

thông tin luôn "miễn phí" và có thể được tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi.<br />

- Nhiệm vụ của người dạy: Hình thành và phát triển năng lực cho HS<br />

để có thể có cuộc sống thành công.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2. Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS? Chương trình dạy học định hướng phát<br />

triển năng lực có những điểm gì khác so với chương trình<br />

dạy học định hướng nội dung?<br />

2.1. Cần phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển<br />

năng lực cho HS là vì:<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

- Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định hướng<br />

đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ<br />

thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định<br />

trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể<br />

người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học<br />

trong những tình huống thực tế…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

- Chương trình dạy học theo định hướng nội dung hay “định<br />

hướng đầu vào” có đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ<br />

hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã được quy định<br />

trong chương trình dạy học, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể<br />

người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học<br />

trong những tình huống thực tế…<br />

- Chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực hay<br />

“định hướng kết quả đầu ra” có đặc điểm cơ bản là thực hiện<br />

mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú<br />

trọng đến năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống<br />

thực tiễn, nhấn mạnh đến vai trò của người học với tư cách là<br />

chủ thể của quá trình nhận thức…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

- Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định<br />

hướng nội dung và chương trình định hướng năng lực<br />

Mục<br />

tiêu<br />

giáo<br />

dục<br />

CTGD định hướng<br />

nội dung<br />

Mục tiêu dạy học được mô tả<br />

không chi tiết và không nhất<br />

thiết phải quan sát, đánh giá<br />

được<br />

CTGD định hướng<br />

năng lực<br />

Kết quả học tập cần đạt được mô<br />

tả chi tiết và có thể quan sát, đánh<br />

giá được; thể hiện được mức độ<br />

tiến bộ của HS một cách liên tục


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

CTGD định hướng<br />

CTGD định hướng<br />

nội dung<br />

năng lực<br />

Nội<br />

Việc lựa chọn nội dung dựa<br />

Lựa chọn những nội dung nhằm<br />

dung vào các khoa học chuyên đạt được kết quả đầu ra đã quy<br />

giáo môn, không gắn với các tình định, gắn với các tình huống thực<br />

dục huống thực tiễn. Nội dung tiễn. CT chỉ quy định những nội<br />

được quy định chi tiết trong dung chính, không quy định chi<br />

CT.<br />

tiết.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

CTGD định hướng nội<br />

dung<br />

Phương<br />

GV là người truyền thụ tri<br />

pháp thức, là trung tâm của quá<br />

dạy học trình dạy học. HS tiếp thu<br />

thụ động những tri thức được<br />

quy định sẵn.<br />

CTGD định hướng năng lực<br />

- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ<br />

HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.<br />

Chú trọng sự phát triển khả năng giải<br />

quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;<br />

- Chú trọng sử dụng các quan điểm,<br />

phương pháp và kỹ thuật dạy học tích<br />

cực; các PPDH thí nghiệm, thực hành


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

2.2. Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực có<br />

những điểm gì khác so với chương trình dạy học định hướng<br />

nội dung<br />

CTGD định hướng nội dung CTGD định hướng năng lực<br />

Hình Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa<br />

thức<br />

dạy học<br />

Đánh<br />

giá kết<br />

quả học<br />

tập của<br />

HS<br />

trên lớp học<br />

Tiêu chí đánh giá được<br />

xây dựng chủ yếu dựa trên<br />

sự ghi nhớ và tái hiện nội<br />

dung đã học<br />

dạng; chú ý các hoạt động xã<br />

hội, ngoại khoá, nghiên cứu<br />

khoa học, trải nghiệm sáng tạo;<br />

đẩy mạnh ứng dụng CNTT và<br />

truyền thông trong dạy học<br />

Tiêu chí đánh giá dựa vào năng<br />

lực đầu ra, có tính đến sự tiến<br />

bộ trong quá trình học tập, chú<br />

trọng khả năng vận dụng các<br />

tình huống thực tiễn


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

3. Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển<br />

năng lực HS (đánh giá năng lực)? Kiểm tra, đánh giá theo<br />

định hướng phát triển năng lực HS khác với kiểm tra, đánh<br />

giá theo chuẩn kiến, thức, kĩ năng (đánh giá truyền thống)<br />

như thế nào?<br />

3.1. Thế nào là đánh giá năng lực?


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

3.1. Thế nào là đánh giá theo năng lực?<br />

<br />

<br />

<br />

Đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong<br />

bối cảnh có ý nghĩa.<br />

Đánh giá theo năng lực không mâu thuẫn với đánh giá kiến thức, kĩ<br />

năng, được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức,<br />

kĩ năng.<br />

Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ<br />

hội cho HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực<br />

tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được<br />

học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân<br />

thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng<br />

đồng và xã hội).


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

3.2. So sánh đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

CH/BT đánh giá kiến thức,<br />

kĩ năng<br />

- Bài tập mang tính hàn lâm<br />

- Mức độ nhớ, hiểu, vận dụng<br />

thấp – luyện tập, vận dụng<br />

trong những tình huống quen<br />

thuộc<br />

CH/BT đánh giá<br />

năng lực<br />

- Bài tập mang tính thực tiễn<br />

- HS vận dụng kiến thức, kĩ<br />

năng trong những bối cảnh cụ<br />

thể - Vận dụng cao


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

- Cấu trúc 2 phần:<br />

+ Phần I – Thông tin<br />

Một đoạn thông tin (sách, báo, mạng)<br />

Mô tả 1 thí nghiệm<br />

Đưa một kết quả điều tra…<br />

Có thể có hình ảnh<br />

Lưu ý: cần có trích dẫn nguồn thông tin, ảnh chụp…


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

- Cấu trúc 2 phần:<br />

+ Phần I – Thông tin<br />

+ Phần II – Hệ thống câu hỏi<br />

Có thể có 1 – nhiều câu hỏi (TN- TL)<br />

Có thể sắp xếp theo nhiều mức độ tư duy khác nhau từ nhận<br />

biết đến phân tích, tổng hợp, đánh giá…(Mức độ từ thấp đến<br />

cao)


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

- Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi<br />

- Ví dụ:<br />

+ Ví dụ 1: Quan sát hình sau đây ta dễ dàng đoán được nó thuộc<br />

….. của nguyên phân.<br />

A. kì trung gian và kì trước<br />

B. kì trước và kì giữa<br />

C. kì giữa và kì sau<br />

D. kì sau và kì cuối


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

- Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi<br />

- Ví dụ:<br />

+ Ví dụ 2: Hình bên nói lên điều gì? Bạn<br />

hãy chú thích các sự kiện được đánh số<br />

1 → 9, và giải thích: Do đâu bộ NST 2n<br />

đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính<br />

lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

- Cấu trúc 2 phần: phần I – Thông tin, phần II – Hệ thống câu hỏi<br />

- Ví dụ:<br />

+ Ví dụ 3: Trong ngày sinh nhật, Lan được các bạn tặng rất nhiều<br />

hoa tươi. Lan rất thích hoa nên đã mang tất cả số hoa đó vào<br />

phòng ngủ. Tuy nhiên, mẹ của Lan không đồng ý và bảo Lan<br />

mang số hoa đó ra để ngoài sân, sáng hôm sau mới lại mang<br />

vào nhà. Lan rất ngạc nhiên, không hiểu tại sao mẹ lại bảo mình<br />

làm như vậy. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải đáp cho Lan<br />

thắc mắc đó.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4. Quy trình xây dựng, biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh<br />

giá năng lực HS như thế nào?<br />

4.1. Phân biệt bài câu hỏi, bài tập đánh giá kiến thức kĩ năng với<br />

câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực<br />

4.2. Cấu trúc của câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bước 1: Lựa chọn chủ đề<br />

Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề<br />

Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển<br />

cho HS thông qua chủ đề đó.<br />

Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề<br />

đó; sắp xếp các mục tiêu theo ma trận.<br />

Bước 5: Xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá<br />

ứng với mỗi mục tiêu trong mỗi nội dung của chủ đề Bộ (ngân<br />

hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng<br />

năng lực<br />

Bước 6: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các CH/BT trong ngân<br />

hàng<br />

Bước 7: Điền số thứ tự các câu hỏi/bài tập sau mỗi mục tiêu để<br />

mô tả ngân hàng câu hỏi mình vừa tạo ra.<br />

Bước 8: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và ngân hàng<br />

CH/BT.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá<br />

tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn)<br />

Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc<br />

(kiến thức của các bài khác nhau trong cùng một môn học)<br />

Ví dụ: chủ đề “NST”...<br />

Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của<br />

nhiều môn)<br />

Ví dụ: chủ đề “Một số bệnh tật thường gặp ở mắt lứa tuổi<br />

HS THCS”, các chủ đề về ô nhiễm môi trường...


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của khoá<br />

tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn)<br />

<br />

Cách lựa chọn chủ đề:<br />

Cách 1: Xây dựng mạch nội dung chủ đề trong chương trình (cơ sở<br />

khoa học) Vận dụng vào tình hình địa phương như thế nào?<br />

Ví dụ: Chủ đề “NST” = >giải thích tỉ lệ giới tính ở địa phương...<br />

Cách 2: Xuất phát từ vấn đề của địa phương Xác định kiến thức<br />

làm cơ sở khoa học trong chương trình để giải quyết vấn đề đó.<br />

Ví dụ: Từ một số bệnh tật thường gặp ở mắt của lứa tuổi HS THCS<br />

như đau mắt đỏ, đau mắt hột, cận thị => “Phòng tránh một số bệnh<br />

tật thường gặp ở mắt cho lứa tuổi HS THCS”


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề<br />

Xác định các bài liên quan đến chủ đề<br />

Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề (chỉ rõ phần nào là<br />

cơ sở khoa học, phần nào là vận dụng thực tiễn)<br />

Cơ sở khoa học<br />

Vận dụng thực tiễn<br />

I…..<br />

1….<br />

II….<br />

1…..


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển<br />

cho HS thông qua chủ đề đó. (NL chung và năng lực chuyên<br />

biệt)<br />

VD: Năng lực tự học phải phân chia nội dung công việc cụ thể từng<br />

học sinh<br />

Thời<br />

gian<br />

Nội dung công việc Người thực hiện Sản phẩm<br />

Ngày<br />

Buổi<br />

Công việc gì: điều tra, thu<br />

thập thông tin, NCTL…<br />

Cá nhân, nhóm… Văn bản,<br />

file dữ liệu


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó<br />

(xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các<br />

mục tiêu theo ma trận sau:


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó<br />

(xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các<br />

mục tiêu theo ma trận sau:<br />

Bảng mô tả các mức độ nhận thức:<br />

BIẾT: Nhớ lại những kiến<br />

thức đã học một cách máy<br />

móc và nhắc lại.<br />

HIỂU: Khả năng diễn dịch,<br />

diễn giải, giải thích hoặc suy<br />

diễn. Dự đoán được kết quả<br />

hoặc hậu quả.<br />

Các động từ tương ứng với mức độ Biết:<br />

xác định, phân loại, mô tả, phác thảo, lấy<br />

ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu/chỉ ra,<br />

nhận biết, nhớ lại, đối chiếu.<br />

Các động từ tương ứng với mức độ Hiểu:<br />

tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh,<br />

chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân<br />

biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại,<br />

lấy ví dụ.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chủ đề đó<br />

(xác định mục tiêu theo từng nội dung của chủ đề); sắp xếp các<br />

mục tiêu theo ma trận sau:<br />

Bảng mô tả các mức độ nhận thức:<br />

VẬN DỤNG MỨC ĐỘ THẤP:<br />

Vận dụng những gì đã học vào<br />

một tình huống quen thuộc đã<br />

học hay tình huống mới do GV<br />

gợi ý.<br />

VẬN DỤNG MỨC ĐỘ CAO: Sử<br />

dụng những kiến thức đã học<br />

vào tình huống mới trong thực<br />

tiễn cuộc sống.<br />

Các động từ tương ứng thể hiện mức độ<br />

Vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính<br />

toán, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân<br />

loại, sửa đổi, đưa vào thực tế , chứng minh<br />

Các hoạt động liên quan đến mức độ vận<br />

dụng cao có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý,<br />

phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần,<br />

thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác,<br />

biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

4.3. Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập định hướng năng lực<br />

Bước 5: Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi<br />

mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu, vận dụng thấp,<br />

vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới trong chủ đề),<br />

xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao<br />

cho thể hiện đúng mục tiêu đó Bộ (ngân hàng) câu<br />

hỏi/bài tập theo chủ đề.<br />

- Tự luận<br />

- Trắc nghiệm


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS<br />

qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực<br />

Ninh – Nam Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

1. Các bài liên quan trong chủ đề:<br />

- Sinh học 9:<br />

+ Bài 54. Ô nhiễm môi trường (khái niệm ô nhiễm môi<br />

trường, các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường,<br />

trong đó có môi trường nước)


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS<br />

qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực<br />

Ninh – Nam Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề:<br />

1. Các bài liên quan trong chủ đề:<br />

- Sinh học 9:<br />

+ Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tt) (Các biện pháp hạn chế<br />

ô nhiễm môi trường, trong đó có môi trường nước).<br />

+ Bài 58, Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (Sử dụng<br />

hợp lý tài nguyên nước).


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS<br />

qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực<br />

Ninh – Nam Định”<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

1. Các bài liên quan trong chủ đề:<br />

- Hóa học 8: Bài. Nước(Tính chất vật lí và tính chất hóa<br />

học của nước)<br />

- Địa lý 8: Bài sông ngòi Việt Nam (Vai trò của sông, ngòi<br />

Việt Nam)….<br />

- GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên<br />

nhiên (Trách nhiệm của công dân đối với việc bảo vệ<br />

môi trường).


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ<br />

đề : “Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực<br />

Ninh – Nam Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

1. Các bài liên quan trong chủ đề:<br />

2. Cấu trúc nội dung của chủ đề:<br />

2.1. Cơ sở khoa học<br />

- Vai trò của nước đối với đời sống sinh vật.<br />

- Khái niệm về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước.<br />

- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước.<br />

- Hậu quả của ô nhiễm môi trường nước.<br />

- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước.


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu<br />

của khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam<br />

Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

2. Cấu trúc nội dung của chủ đề:<br />

2.2. Vận dụng thực tiễn<br />

- Chỉ ra được những nguồn nước (ao, hồ…) ở khu vực thị trấn Cổ Lễ<br />

bị ô nhiễm.<br />

- Phân tích và đánh giá được các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu ở một<br />

số nguồn nước tại thị trấn Cổ Lễ .<br />

- Phân tích được hậu quả và thực trạng các bệnh, tật mà người dân<br />

thị trấn Cổ Lễ đang mắc phải do nguyên nhân chủ yếu từ ô nhiễm<br />

nguồn nước.<br />

- Đề xuất được các biện pháp phù hợp để hạn chế ô nhiễm nguồn<br />

nước tại một số địa bàn ở thị trấn Cổ Lễ .


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu<br />

của khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam<br />

Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3)<br />

1. Các năng lực chung<br />

2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt<br />

III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh<br />

giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4)


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu<br />

của khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam<br />

Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3)<br />

1. Các năng lực chung<br />

2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt<br />

III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh<br />

giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4)


III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí<br />

nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề<br />

(Bước 4)<br />

VD: Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá<br />

năng lực của học sinh cho nội dung: “Khái niệm về ô nhiễm môi trường<br />

và ô nhiễm môi trường nước” của chủ đề


III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí<br />

nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề<br />

(Bước 4)<br />

VD: Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá<br />

năng lực của học sinh cho nội dung: “Tác nhân gây ô nhiễm môi trường<br />

nước” của chủ đề


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh –<br />

Nam Định” (Bước 1)<br />

Môn: Sinh học 9, Hóa học 8, Địa lý 8, GDCD 7<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

I. Xác định mạch kiến thức của chủ đề: (Bước 2)<br />

II. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (Bước 3)<br />

1. Các năng lực chung<br />

2. Các năng lực/kĩ năng chuyên biệt<br />

III. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh<br />

giá năng lực của học sinh qua chủ đề (Bước 4)<br />

IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức<br />

độ đã mô tả (Bước 5)<br />

1. Tự luận<br />

2. Trắc nghiệm


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

VD: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS qua chủ đề :<br />

“Ô nhiễm môi trường nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh –<br />

Nam Định”<br />

IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức<br />

độ đã mô tả (Bước 5)<br />

1. Tự luận<br />

VD 1: Là một người dân sống trên địa bàn thị trấn Cổ Lễ, em nên có<br />

những hành động nào để góp phần hạn chế mức độ ô nhiễm<br />

nguồn nước ở các khu vực sông, ngòi ở nơi đây?<br />

VD 2: Nhân ngày môi trường 6/5, trường em tổ chức buổi hội thảo báo<br />

cáo tình hình môi trường địa phương và đề ra các phương pháp<br />

bảo vệ môi trường. Đóng vai trò là một báo cáo viên, em hãy trình<br />

bày thực trạng và đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi<br />

trường nước ở địa bàn thị trấn Cổ Lễ.<br />

2. Trắc nghiệm


Thảo luận các vấn đề cần tìm hiểu của<br />

khoá tập huấn<br />

5. Có những phương pháp nào có thể tổ chức hoạt động học<br />

tập hướng tới hình thành năng lực cho HS?<br />

Để hình thành và phát triển năng lực cho HS, cần phải sử dụng<br />

nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau.<br />

Bên cạnh các phương pháp truyền thống, trong dạy học Sinh<br />

học đặc biệt cần triển khai áp dụng các phương pháp sau để<br />

hình thành và phát triển năng lực HS:<br />

5.1. Dạy học dựa trên tìm tòi, khám phá khoa học (dạy học khám<br />

phá)<br />

5.2. Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (Lamap)<br />

5.3. Dạy học theo dự án<br />

5.4. Dạy học giải quyết vấn đề


Nhiệm vụ lớp tập huấn<br />

Thảo luận và hoàn thiện chủ đề “Ô nhiễm môi trường<br />

nước tại thị trấn Cổ Lễ - Trực Ninh – Nam Định” Từ<br />

bước 2 => bước 8<br />

<br />

Hoàn thành các chủ đề sau:<br />

+ Chủ đề 1: Phòng tránh một số bệnh tật thường gặp ở mắt cho HS<br />

khối 8 ở các trường THCS trên địa bàn huyện Trực Ninh<br />

+ Chủ đề 2: “Các dạng bài tập liên quan tới các quy luật di truyền của<br />

Menđen ”<br />

Lưu ý: cuối HK I nộp về Phong GD=>Sở GD

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!