15.02.2018 Views

Phân tích dạng kim loại Ni, Cu, Zn trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy

LINK BOX: https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Chương 1 - TỔNG QUAN<br />

1.1. Giới thiệu về nguyên tố <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.1. Tính chất vật lý và hoá học<br />

1.1.1.1. Nguyên tố niken [10,15]<br />

- Tính chất vật lí<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken là một <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thuộc nhóm VIIIB của bảng tuần hoàn.<br />

Bảng 1.1. Một số đặc điểm của nguyên tố niken<br />

Số thứ tự Cấu hình electron hóa trị Bán kính nguyên tử, A o<br />

28 3d 8 4s 2 1,24<br />

Trạng thái oxi hóa đặc trưng của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken là +2 và +3.<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có ánh <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, có màu trắng bạc.<br />

Trong thiên nhiên có 5 đồng vị bền: 58 <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> (67,7%); 60 <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>; 61 <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>; 62 <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> ; 64 <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>.<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken dễ rèn và dễ dát mỏng. Dưới đây là một số hằng số vật lí của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken.<br />

Bảng 1.2. Một số hằng số vật lí quan trọng của niken<br />

Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt thăng Tỉ khối Độ cứng Độ dẫn điện<br />

nóng chảy, sôi, o C hoa, kJ/mol<br />

(thang (Hg = 1)<br />

o C<br />

Moxơ)<br />

1453 3185 424 8,90 5 14<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken có 2 <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> thù hình: <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> α lục phương bền ở < 250 o C và <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> β lập phương tâm<br />

diện bền ở > 250 o C.<br />

Khác với hầu hết <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> có tính từ, bị nam châm hút và dưới tác dụng của<br />

dòng điện trở thành nam châm từ.<br />

Tên gọi <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken được lấy tên từ khoáng vật Kupfernickel, kupfer có nghĩa là<br />

đồng và nickel là tên của con quỷ lùn <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ck ở <strong>trong</strong> truyền thuyết của những người<br />

thợ mỏ.<br />

- Tính chất hóa học:<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có tính hoạt động trung bình, khả năng phản ứng kém hơn<br />

sắt và coban.<br />

2


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Ở điều kiện thường không có hơi ẩm, không tác dụng rõ rệt với những<br />

nguyên tố không <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> điển hình như O 2 , S, Cl 2 , Br 2 vì có màng oxit bảo vệ.<br />

Nhưng khi đun nóng, phản ứng xảy ra mãnh liệt nhất là khi <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> ở trạng thái chia nhỏ<br />

(do ở trạng thái này <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> có tính chất tự chảy).<br />

2<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> + O 2 ⎯ > 500<br />

o<br />

⎯⎯⎯⎯<br />

C → 2<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>O<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> + S → <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>S<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> không phản ứng với nước, bền với kiềm ở trạng thái dung dịch và nóng<br />

chảy do oxit niken hầu như không thể hiện tính lưỡng tính.<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> tan <strong>trong</strong> dung dịch axit giải phóng khí H 2 và tạo muối <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+<br />

- Trạng thái thiên nhiên<br />

Trong vỏ trái đất niken chiếm khoảng 0,03% trọng lượng. Những khoáng vật<br />

quan trọng của niken là nikenlin (<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>As), milerit (<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>S), penladit ((Fe,<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>) 9 S 8 ).<br />

Khoáng vật của niken thường lẫn với các khoáng vật của đồng, sắt và kẽm.<br />

1.1.1.2. Nguyên tố đồng [10,15]<br />

- Tính chất vật lí<br />

Đồng là một <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thuộc nhóm IB của bảng tuần hoàn.<br />

Bảng 1.3. Một số đặc điểm của nguyên tố đồng<br />

Số thứ tự Cấu hình electron hóa trị Bán kính nguyên tử, A o<br />

29 3d 10 4s 1 1,28<br />

Trạng thái oxi hóa đặc trưng của đồng là +1 và +2.<br />

Đồng là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng, mềm, có ánh <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, có màu đỏ.<br />

Trong thiên nhiên có 2 đồng vị bền: 63 <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> (70,13%); 65 <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> (29,87%).<br />

Dưới đây là một số hằng số vật lí của đồng<br />

Bảng 1.4. Một số hằng số vật lí quan trọng của đồng<br />

Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt thăng Tỉ khối Độ cứng Độ dẫn điện<br />

nóng chảy, sôi, o C hoa, kJ/mol<br />

(thang (Hg = 1)<br />

o C<br />

Moxơ)<br />

1083 2543 339,6 8,94 3 57<br />

3


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

- Tính chất hóa học:<br />

Về mặt hóa học đồng là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kém hoạt động.<br />

Ở nhiệt độ thường và <strong>trong</strong> không khí, đồng bị bao phủ một màng màu đỏ<br />

bao gồm đồng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> và đồng (I) oxit. Oxit này được tạo nên bởi những phản ứng:<br />

2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> + O 2 + 2H 2 O→ 2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(OH) 2<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(OH) 2 + <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> → <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 O + H 2 O<br />

Nếu <strong>trong</strong> không khí có mặt CO 2 , đồng bị bao phủ dần một lớp màu lục gồm<br />

cacbonat bazơ có công thức là <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(OH) 2 CO 3 . Khi đun nóng <strong>trong</strong> không khí ở nhiệt<br />

độ 130 o C, đồng tạo nên ở trên bề mặt một màng <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 O, ở 200 o C tạo nên lớp gồm<br />

hỗn hợp oxit <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 O và <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>O, ở nhiệt độ nóng đỏ đồng cháy tạo nên <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>O và cho ngọn<br />

lửa màu lục.<br />

Ở nhiệt độ thường <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> không tác dụng với flo bởi vì màng <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>F 2 được tạo nên<br />

rất bền sẽ bảo vệ đồng.<br />

Khi đun nóng, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> tác dụng với Cl 2 , S, C, P…<br />

Khi có mặt oxi <strong>trong</strong> không khí, đồng có thể tan <strong>trong</strong> dung dịch HCl; NH 3 đặc và<br />

dung dịch xianua <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kiềm.<br />

- Trạng thái thiên nhiên:<br />

Đồng là nguyên tố tương đối phổ biến, trữ lượng <strong>trong</strong> vỏ trái đất là 0,003%.<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> có thể tồn tại ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tự do.<br />

Những khoáng vật chính của đồng là: cancosin (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 S), cuprit (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 O),<br />

covelin (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>S), cacopirit (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>FeS 2 ) và malachite (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>CO 3 .<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(OH) 2 ).<br />

1.1.1.3. Nguyên tố kẽm [10,15]<br />

- Tính chất vật lí<br />

Kẽm là một <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thuộc nhóm IIB của bảng tuần hoàn.<br />

Bảng 1.5. Một số đặc điểm của nguyên tố kẽm<br />

Số thứ tự Cấu hình electron hóa trị Bán kính nguyên tử, A o<br />

30 3d 10 4s 2 1,39<br />

Trạng thái oxi hóa đặc trưng của kẽm là +2.<br />

4


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Kẽm là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> màu trắng bạc.<br />

Trong thiên nhiên có 5 đồng vị bền <strong>trong</strong> đó 64 <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> chiếm 50,9%<br />

Kẽm mềm, dễ nóng chảy. Dưới đây là một số hằng số vật lí của kẽm.<br />

Nhiệt độ nóng<br />

chảy, o C<br />

Bảng 1.6. Một số hằng số vật lí quan trọng của kẽm<br />

Nhiệt độ sôi, Nhiệt thăng hoa, Tỉ khối Độ dẫn điện<br />

o C<br />

kJ/mol<br />

(Hg = 1)<br />

419,5 906 140 7,13 16<br />

- Tính chất hóa học:<br />

Kẽm là nguyên tố tương đối hoạt động.<br />

Trong không khí ẩm, kẽm bền ở nhiệt độ thường do có màng oxit bảo vệ.<br />

Nhưng ở nhiệt độ cao, kẽm cháy mãnh liệt tạo thành ngọn lửa màu lam và sáng<br />

chói.<br />

Kẽm tác dụng với halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố không <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> khác<br />

như photpho, selen…<br />

Ở nhiệt độ thường, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> bền với nước vì có màng oxit bảo vệ, ở nhiệt độ cao<br />

khử hơi nước thành oxit:<br />

~ 700<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> + H 2 O ⎯⎯⎯<br />

o C → <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>O + H 2<br />

Có thế điện cực âm, kẽm dễ dàng tác dụng với axit không phải là chất oxi<br />

hóa giải phóng khí hiđro.<br />

Kẽm có thể tan <strong>trong</strong> dung dịch kiềm giải phóng hiđro giống như nhôm:<br />

- Trạng thái thiên nhiên:<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> + 2H 2 O + 2OH - → [<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>(OH) 4 ] 2- + H 2<br />

Kẽm là nguyên tố tương đối phổ biến, chiếm khoảng 0,0015 % tổng số nguyên tử<br />

<strong>trong</strong> vỏ trái đất.<br />

Những khoáng vật chính của kẽm là sphalerit (<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>S), calamine (<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>CO 3 ).<br />

Kẽm còn có lượng đáng kể <strong>trong</strong> cơ thể con người và động vật.<br />

5


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

1.1.2. Ứng dụng<br />

1.1.2.1. Nguyên tố niken<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken có nhiều tính năng đặc biệt. <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken cứng nhưng lại dẻo, dễ cán kéo và<br />

rèn nên dễ gia công thành nhiều <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> khác nhau: tấm mỏng, băng, ống. <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken có<br />

nhiệt độ chảy cao, vì vậy được dùng rộng rãi <strong>trong</strong> kỹ thuật nhiệt độ cao. Độ bền<br />

chống ăn mòn và độ bền cơ của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken cao hơn các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> màu khác. <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken tạo<br />

thành hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> với nhiều tính chất quý: bền, dẻo, chịu axit, chịu nóng, điện trở cao.<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken được sử dụng <strong>trong</strong> nhiều ngành công nghiệp: chế tạo máy, hàng không, kỹ<br />

thuật tên lửa, chế tạo ôtô, máy hoá, kỹ thuật điện, chế tạo dụng cụ, công nghiệp hoá<br />

học, dệt và thực phẩm. Thép không rỉ thường chứa 6 – 12% <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> dùng làm vật liệu<br />

chống ăn mòn và chống axit <strong>trong</strong> công nghiệp đóng tàu, thiết bị hoá học. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

chịu nóng niken với crôm (niken là thành phần chủ yếu) là vật liệu vô cùng quan<br />

trọng. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> này dùng để chế tạo cánh động cơ phản lực, ống chịu nóng và nhiều<br />

chi tiết của máy bay phản lực và tuyếc bin khí. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> nicrôm chứa 75 – 85%<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>,<br />

10 – 20% Cr và sắt được dùng làm dây nung. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> này có điện trở cao và không<br />

bị ôxi hóa ở nhiệt độ cao. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> pecmaloi là hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> niken với sắt có độ thẩm từ<br />

lớn, được dùng <strong>trong</strong> kỹ thuật điện. <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken còn được dùng để bảo vệ các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

màu khác khỏi bị ăn mòn bằng cách mạ. Một số lượng lớn niken dùng để chế tạo<br />

acquy kiềm có dung lượng cao và bền vững. Ngoài ra niken còn được dùng làm<br />

chất xúc tác thay cho platin.<br />

1.1.2.2. Nguyên tố đồng<br />

Đồng là một <strong>trong</strong> số <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> quan trọng bậc nhất của công nghiệp. Nó có<br />

nhiều tính năng ưu việt: độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao, ít bị ôxi hoá, có độ bền cao và<br />

độ chống ăn mòn tốt. Đồng có khả năng tạo nhiều hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> với các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> màu<br />

khác cho nhiều tính chất đa <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>>. Những hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> quan trọng của đồng là: Bronzơ<br />

đã được dùng từ xa xưa để đúc trống, chuông, súng đại bác, tượng...Ngày nay các<br />

bronzơ khác như bronzơ nhôm được dùng để chế tạo những chi tiết của động cơ<br />

máy bay, bronzơ chì được dùng để chế tạo những chế ổ trục của đầu máy hơi nước,<br />

động cơ máy bay, động cơ tàu thủy và tuabin thủy lực, bronzơ berili bền đặc biệt và<br />

6


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

có tính đàn hồi cao được dùng để chế lò xo cao cấp. Đồng được dùng nhiều nhất<br />

<strong>trong</strong> kỹ thuật điện (chiếm khoảng 50% tổng lượng đồng). Trong lĩnh vực này<br />

người ta dùng đồng làm dây và thanh dẫn điện, dùng làm các chi tiết <strong>trong</strong> máy<br />

điện. vô tuyến điện, điện tín, điện thoại v.v..Với mục đích này đồng được dùng ở<br />

các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> sạch (trên 99,95%<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>) để bảo đảm độ dẫn điện cao. Một phần lớn đồng<br />

được dùng để chế tạo đồng thau, đồng thanh và các hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> khác dùng <strong>trong</strong> chế<br />

tạo máy, chế tạo tàu biển, ôtô và nhiều thiết bị khác (25 – 30% tổng lượng đồng).<br />

Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> đồng với <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken có tính chống ăn mòn cao và dễ gia công, được dùng để<br />

chế tạo máy chính xác, y cụ, hoá tinh vi và dùng để dập tiền <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>. Đồng là vật<br />

liệu tốt để chế tạo thiết bị hoá học: thiết bị chân không, thiết bi trao đổi nhiệt, nồi<br />

chưng cất v.v...Đồng còn được dùng làm chất cho thêm vào thép kết cấu để tăng<br />

tính chống ăn mòn và tăng giới hạn chảy cuả thép. Ngoài ra đồng còn được dùng<br />

<strong>trong</strong> xây dựng. Muối đồng dùng để chế tạo sơn, thuốc trừ sâu và thuộc da.<br />

Đồng có một lượng bé <strong>trong</strong> thực vật và động vật, cần thiết cho quá trình<br />

tổng hợp hemoglobin và photpholit. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều công trình<br />

cho thấy <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> có vai trò rất quan trọng đối với phát triển của cây trồng. Cây trồng<br />

thiếu <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> thường có tỷ lệ quang hợp bất thường, điều này cho thấy <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> có liên quan<br />

đến mức phản ứng oxit hoá của cây. Trong cây thiếu chất <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> thì quá trình oxit hoá<br />

Acid Ascorbic bị chậm, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> hình thành một số lớn chất hữu cơ tổng hợp với Protein,<br />

Acid amin và một số chất khác mà chúng ta thường gặp <strong>trong</strong> nước trái cây.<br />

Người ta còn dùng <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>SO 4 để chống mốc cho gỗ, dùng nước Boocđô là hỗn<br />

hợp của dung dịch <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>SO 4 và sữa vôi để trừ bọ cho một số cây.<br />

1.1.2.3. Nguyên tố kẽm<br />

Kẽm dễ dàng tạo hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> với nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> màu khác cho các hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> có<br />

giá trị. Ngoài ra kẽm còn có tính đúc tốt. Kẽm được dùng phổ biến nhất để tráng mạ<br />

lên sắt ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tấm, ống, dây và các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> chi tiết khác. Sắt được tráng kẽm có khả<br />

năng chống ăn mòn cao <strong>trong</strong> điều kiện thường cũng như <strong>trong</strong> điều kiện khí công<br />

nghiệp và không khí vùng biển. Hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> cơ sở kẽm có pha thêm nhôm, đồng,<br />

magiê có độ bền cơ học cao được dùng để chế tạo các chi tiết <strong>trong</strong> đầu máy, ổ trục<br />

7


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

toa xe thay cho đồng thanh và babit. Kẽm là cấu tử của hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> cơ sở đồng: đồng<br />

thau, babit và đồng thanh. Riêng để sản xuất đồng thau cần tới 15% tổng lượng<br />

kẽm. Kẽm được dùng để chế tạo pin. Trong luyện kẽm được dùng để làm sạch dung<br />

dịch và dùng <strong>trong</strong> quá trình thu vàng, bạc từ dung dịch xianua. Oxit kẽm là nguyên<br />

liệu chính để sản xuất bột màu, sơn, men và dùng <strong>trong</strong> sản xuất cao su, vải sơn v.v.<br />

Clorua kẽm dùng để tẩm gỗ chống mục và tẩy trắng vải.<br />

Kẽm còn có một lượng đáng kể <strong>trong</strong> thực vật và động vật. Kẽm có <strong>trong</strong><br />

enzim cacbahiđrazơ là chất xúc tác quá trình phân hủy của hiđroocacbonat ở <strong>trong</strong><br />

máu và do đó đảm bảo tốc độ cần thiết của quá trình hô hấp và trao đổi khí. Kẽm<br />

còn có <strong>trong</strong> insulin là hocmon có vai trò điều chỉnh độ đường ở <strong>trong</strong> máu.<br />

1.1.3. Độc tính<br />

1.1.3.1. Nguyên tố niken<br />

Nồng độ niken <strong>trong</strong> nước uống thường dưới 0,02 mg/l. Trong một số trường<br />

hợp đặc biệt, lượng niken xâm nhiễm từ các nguồn thiên nhiên hoặc do các chất cặn<br />

lăng <strong>trong</strong> các nguồn thải công nghiệp vào đất, khi đó nồng đọ có thể tăng lên cao<br />

hơn nữa. Lượng niken đi vào cơ thể hàng ngày trung bình khoảng 0,1-0,3 mg,<br />

nhưng nếu ăn một số <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thực phẩm đặc biệt lượng niken có thể tăng lên hơn. niken<br />

gây ung thư phổi, viêm xoàng mũi, phế quản… [13]<br />

1.1.3.2. Nguyên tố đồng<br />

Lượng đồng <strong>trong</strong> nước uống thường thấp chỉ vài µg/l nhưng ống nước và<br />

vật dụng chứa nước có mối hàn bằng đồng có thể làm tăng nồng độ đồng. Nồng độ<br />

đồng <strong>trong</strong> nước uống có thể tăng lên đến nhiều món sau một thời gian nước đọng ở<br />

<strong>trong</strong> ống.<br />

Đồng là nguyên tố cơ bản, lượng đồng đưa vào cơ thể từ thực phẩm vào<br />

khoảng 1-3 mg/ngày. Các hợp chất của đồng có độc tính không cao so với các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng khác, các muối đồng gây tổn thương đường tiêu hóa, gan, thận và niêm<br />

mạc. Độc nhất là muối đồng xuanua.<br />

Khi hàm lượng đồng <strong>trong</strong> cơ thể người là 10g/kg thể trọng gây tử vong, liều<br />

lượng 60 – 100 mg/kg gây nôn mửa. Đồng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ<br />

8


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

do thiếu hụt cũng như dư thừa. Đồng thiết yếu cho việc sử dụng sắt (Fe), bệnh thiếu<br />

máu do thiếu hụt sắt ở trẻ em đôi khi cũng được kết hợp với sự thiếu hụt đồng [13].<br />

Với cá, khi hàm lượng đồng là 0,002 mg/l đã có 50% cá thí nghiệm bị chết.<br />

Với khuẩn lam khi hàm lượng đồng là 0,01 mg/l làm chúng chết.<br />

Với thực vật khi hàm lượng đồng là 0,1 mg/l đã gây độc, khi hàm lượng<br />

đồng là 0,17 – 0,20 mg/l gây độc cho củ cải đường, cà chua, đại mạch [2]. Việc<br />

thừa đồng cũng gây ra những biểu hiện ngộ độc mà chúng có thể dẫn tới tình trạng<br />

cây chết. Lý do của việc này là do dùng thuốc diệt nấm, thuốc trừ sâu, đã khiến cho<br />

chất liệu đồng bị cặn lại <strong>trong</strong> đất từ năm này qua năm khác, ngay cả bón phân<br />

Sulfat <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> cũng gây tác hại tương tự [13].<br />

Nồng độ giới hạn cho phép [8]:<br />

Với nước uống và nước mặt: 0,02 – 1,5 mg/l tuỳ theo tiêu chuẩn từng nước.<br />

Nước tới cây nông nghiệp: 0,2 mg/l riêng với đất rất thiếu đồng có thể dùng<br />

nước chứa tới 5 mg/l để tới <strong>trong</strong> thời gian ngắn.<br />

1.1.3.3. Kẽm<br />

Kẽm là nguyên tố vi lượng được tìm thấy <strong>trong</strong> nhiều <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thực phẩm và<br />

nước uống dưới hình thức các phức chất hữu cơ. Các muối kẽm hòa tan đều độc.<br />

Khi ngộ độc kẽm sẽ cảm thấy miệng có vị <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, đau bụng, mạch chậm, co giật...<br />

Chế độ ăn thường là nguồn cung cấp kẽm chính cho cơ thể.<br />

Mặc dù lượng kẽm <strong>trong</strong> nước ngầm thường không vượt quá 0,01 - 0,05<br />

mg/l, nhưng riêng nước máy có nồng độ kẽm cao hơn nhiều đo sự hoà tan kẽm từ<br />

ống dẫn nước [13]. Độc tính của chúng phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và độ cứng của<br />

nước [3].<br />

- Đối với cây trồng: Sự dư thừa <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> gây độc đối với cây trồng khi <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ<br />

<strong>trong</strong> đất quá cao. Dư thừa <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> cũng gây ra bệnh mất diệp lục. Sự <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

cây quá nhiều gây một số mối liên hệ đến mức dư lượng <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cơ thể người và<br />

góp phần phát triển thêm sự <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> môi trường mà đặc biệt là môi trường<br />

đất.[1,7,13]<br />

9


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

- Đối với con người: <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> là dinh dưỡng thiết yếu và nó sẽ gây ra các chứng<br />

bệnh nếu thiếu hụt cũng như dư thừa. Trong cơ thể con người, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> thường <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ<br />

chủ yếu ở <strong>trong</strong> gan, là bộ phận <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ chính của các nguyên tố vi lượng <strong>trong</strong> cơ<br />

thể, khoảng 2 g <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> được thận lọc mỗi ngày. <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> còn có khả năng gây ung thư đột<br />

biến, gây ngộ độc thần kinh, sự nhạy cảm, sự sinh sản, gây độc đến hệ miễn nhiễm.<br />

Sự thiếu hụt <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cơ thể gây ra các triệu chứng như bệnh liệt dương, teo tinh<br />

hoàn, mù màu, viêm da, bệnh về gan và một số triệu chứng khác [1,8].<br />

1.2. Các phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để xác định hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

niken, đồng, kẽm như: phương pháp vi trọng lượng, phương pháp thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, phương<br />

pháp đo quang, phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES), phương pháp<br />

quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), phương pháp phổ huỳnh quang (AFS),<br />

phương pháp phổ phát xạ nguyên tử cảm ứng plasma (ICP –AES), phương pháp<br />

điện hóa, phương pháp sắc kí...<br />

1.2.1. Các phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tổng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.1.1. Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trọng lượng [4,11,30]<br />

Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trọng lượng là phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định lượng hóa<br />

học dựa vào việc cân khối lượng sản phẩm được tách ra bằng phản ứng kết tủa để<br />

tìm được hàm lượng của chất cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hay cần định lượng.<br />

Đây là phương pháp có phạm vi ứng dụng rộng rãi; xác định được nhiều chất,<br />

nhiều nguyên tố nhưng phương pháp này đòi hỏi thời gian tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lâu<br />

(vài giờ cho tới vài ngày).<br />

Nói chung một quy trình phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thường được tiến hành qua các giai đoạn:<br />

- Xử lí mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, đưa mẫu vào <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> dung dịch.<br />

- Tạo kết tủa: thực hiện phản ứng tạo ra kết tủa.<br />

- Tách kết tủa ra khỏi dung dịch (gạn, lọc, ly tâm…).<br />

- Làm sạch kết tủa.<br />

- Sấy, nung, cân kết tủa thu được.<br />

10


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Đặc điểm của nhóm phương pháp này là ảnh hưởng của một số ion <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có<br />

thể gây nhiễm bẩn, gây sai số đáng kể. Ngày nay phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trọng<br />

lượng ít được sử dụng, nó được thay thể bằng các phương pháp công cụ cho độ<br />

chính xác cao và đơn giản hơn.<br />

Phương pháp phổ biến để xác định hàm lượng niken đó là sử dụng thuốc thử<br />

dimethylglyoxim để kết tủa chọn lọc niken tại pH = 10 <strong>trong</strong> đệm amoniac.<br />

H3C(CN)(OH)-CH3(CN)(OH) + <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ → <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>(C 4 H 7 O 2 N 2 ) 2 + 2H +<br />

Thuốc thử dimethylglyoxim pha <strong>trong</strong> cồn cho nên cần khống chế lượng thuốc<br />

thử đưa vào làm kết tủa do ở một nồng độ cao cồn sẽ có thể hòa tan đáng kể kết tủa<br />

niken dimethylglyoxim làm kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> bị thấp so với thực tế. Tuy nhiên nếu<br />

cho không đủ lượng thuốc thử sẽ không kết tủa được hoàn toàn lượng niken có<br />

<strong>trong</strong> mẫu và gây sai số âm.<br />

Tiến hành lọc, rửa kết tủa bằng nước cất tới khi hết ion Cl - . Tro hóa giấy lọc<br />

rồi sấy kết tủa đến khối lượng không đổi ở 110 o C - 120 o C.<br />

Có thể dùng phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trọng lượng để xác định đồng bằng cá<br />

dùng hydrosunfua (H 2 S) để kết tủa đồng dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> đồng sunfua (<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>S) và nung<br />

thành oxit ở nhiệt độ 700 – 900 o C. Sau đó cân kết tủa thu được dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Ngoài ra người ta có thể tiến hành khử <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ <strong>trong</strong> môi trường axit thành <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> +<br />

bằng K 2 SnCl 4 theo phương trình<br />

2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>Cl 2 + K 2 SnCl 4 → <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2 Cl 2 + 2KCl + SnCl 4<br />

Đồng(I) tạo thành kết tủa dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> muối Reinit (tetra thio xianatdiamin cromat).<br />

Muối này không tan <strong>trong</strong> axit loãng.<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>Cl 2 + 2NH 4 [Cr(NH 3 ) 2 (SCN) 4 ] → 2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>[Cr(NH 3 ) 2 (SCN) 4 ] 8 + 2NH 4 Cl<br />

Một cách khác để xác định <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ là sử dụng tác nhân cupron để kết tủa đồng<br />

dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> kết tủa hữu cơ <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>C 14 H 11 O 2 N<br />

Tương tự người ta có thể sử dụng thuốc thử (NH 4 ) 2 HPO4 để kết tủa kẽm dưới<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> NH 4 <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>PO4<br />

1.2.1.2. Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [4]<br />

11


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> là phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định lượng dựa trên việc đo thể<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dung dịch chuẩn (đã biết chính xác nồng độ) cần dùng để phản ứng vừa đủ với<br />

chất cần xác định có <strong>trong</strong> dung dịch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ cũng như <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ , Co 2+ có thể xác định trực tiếp bằng EDTA, dùng Murexit làm<br />

chất chỉ thị. Các phản ứng xảy ra <strong>trong</strong> quá trình định phân:<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ + H 2 Y 2- ⇔ <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>Y 2- + 2H +<br />

Murexit tạo phức mầu vàng với <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ <strong>trong</strong> môi trường kiềm mạnh Murexit ở<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> H 2 F 3- mầu tím xanh. ở điểm tương đương phản ứng xảy ra: (phản ứng rất<br />

chậm, phải thêm EDTA từ từ)<br />

H 2 Y 2- + [<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>(H 2 F)] 2- ⇔ H 2 F 2- + <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>Y 2- + 2H +<br />

Khác với Co 2+ , <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ có thể định phân khi có dư NH 4 OH. Nhiều ion cản trở phép xác<br />

định này nên phải tìm cách <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, che trước.<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

+ Chuẩn độ complexon [12]: <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ tạo phức bền với EDTA ở môi trường<br />

trung tính hoặc kiềm với chỉ thị ET-OO.<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>Ind + H 2 Y 2- → <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>Y 2 - + HInd<br />

(Vàng nhạt) (Tím) pH = 8<br />

(Tím đậm) (Vàng tươi) pH = 5<br />

+ Chuẩn độ iot-thiosunfat<br />

Phương pháp này dựa vào phản ứng :<br />

2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ + 4I - → 2<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>I + I 2<br />

I 2 thoát ra được chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 .<br />

2Na 2 S 2 O 3 + I 2 → Na 4 S 4 O 6 + 2NaI<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>I hấp phụ I 2 nên người ta thường thêm CNS - vào để tạo thành <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>CNS để ngăn<br />

chặn hiện tượng hấp phụ này, đồng thời làm tăng thế oxi hóa khử của cặp <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ /<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> +<br />

do <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>SCN có <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> số tan nhỏ hơn:<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>I + CNS - → <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>CNS + I -<br />

12


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Phép xác định kẽm bằng chuẩn độ complexon <strong>trong</strong> dung dịch đệm amoni có<br />

pH = 10 dùng chỉ thị ericromden T, điểm tương đương rất rõ rệt.<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ + H 2 Y 2- → <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>Y 2- + 2H +<br />

ETOO tạo phức với <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ thành màu tím đỏ, đo phức của <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ với EDTA bền<br />

hơn, ETOO bị đẩy ra có màu xanh lam. Khi chuẩn <strong>trong</strong> môi trường kiềm những<br />

chỉ thị thích hợp là pyrocatesin; xincon; tím napholic; metyltimol xanh hoặc<br />

murexit.<br />

1.2.1.3. Phương pháp trắc quang<br />

Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đo quang là phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> công cụ dựa trên<br />

việc đo những tín hiệu bức xạ điện từ và tương tác của bức xạ điện từ với chất<br />

nghiên cứu.<br />

Phương pháp có ưu điểm là tiến hành nhanh, thuận lợi. Có độ nhạy cao, độ chính<br />

xác được tới 10 -6 mol/l. Tuỳ thuộc vào hàm lượng chất cần xác định mà có độ chính<br />

xác từ 0,2 tới 20%.<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ bằng dimetylglyoxim<br />

Phương pháp này dựa trên phép đo quang của phức màu đỏ tím được tạo ra<br />

khi cho dimetylglyoxim (thuốc thử Trugaep) tác dụng với <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ ở môi trường kiềm<br />

khi <strong>trong</strong> dung dịch có chất oxy hóa (I 2 , Br 2 , S 2 O 2- 8 , H 2 O 2 …). ở đây <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ bị oxy hóa<br />

thành <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 3+ ; hợp chất này có thành phần <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 3+ :DM 2 = 1:3 có cực đại hấp thụ tại bước<br />

sóng λ max =470nm, ε =13000. Phản ứng tạo phức rất nhạy nhưng bị nhiều ion như<br />

Fe 3+ , <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ , Al 3+ … cản trở.<br />

Tuy nhiên <strong>trong</strong> thực tế xác định <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ nếu dùng các chất che như tatrat, citrat<br />

… có thể <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ được một số các ion gây cản trở phép xác định.<br />

-Ali Reza Fakhari, Afshin Rajabi Khorrami và Hossein Naeimi sử dụng tác<br />

nhân N,N′-bis(3-metylsalicylidin)-ortho-phenyldiamin (MSOPD) cho phản ứng với<br />

niken ở nhiệt độ phòng tại pH = 8 để tạo phức theo tỉ lệ 1:1, đo phức này tại bước<br />

sóng 430 nm. Khoảng tuyến tính 0-1,0×10 -5 M, giới hạn phát hiện 1,36×10 -8 M.<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+<br />

13


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Định lượng đồng bằng phương pháp trắc quang có thể tiến hành với các<br />

thuốc thử hữu cơ như dithizon, natridiethyldithiocacbomat, axit rubeanic, 2,2’-<br />

biquinoline, cupferon...<br />

Xác định đồng bằng thuốc thử dithizon<br />

Dithizon phản ứng với <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ <strong>trong</strong> dung dịch axit vô cơ tạo thành phức màu<br />

đỏ tím. Trong axit HCl 1M, H 2 SO 4 , dithizon phản ứng với <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ , Hg 2+ , Pd 2+ , Ag + .<br />

Bạc và thủy ngân có thể bị <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ bởi kết tủa với S 2- . Bi 3+ phản ứng với đithizon<br />

pH = 2 còn Te 3+ phản ứng pH = 3 ÷ 4. Các ion này không gây cản trở <strong>trong</strong> axit<br />

đặc trừ khi chúng có lượng lớn. Phương pháp này rất nhạy có thể xác định được<br />

khoảng 5µg <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> với dung môi chiết là CCl 4 . Do độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch<br />

bước sóng l = 535 nm. Giới hạn phát hiện của phép do là 0,05 ppm.<br />

Ở pH = 4 ÷ 11, ion <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ tạo phức vòng càng với natri diethyldithiocacbamat.<br />

Phức tạo thành có mầu đỏ nâu, khó tan <strong>trong</strong> nước nhưng tan nhiều <strong>trong</strong> một số<br />

dung môi hữu cơ như CCl 4 , CHCl 3 … Để định lượng đồng bằng thuốc thử này,<br />

người ta thường tiến hành chiết trắc quang. Cường độ màu của pha hữu cơ sau khi<br />

chiết tỉ lệ thuận với nồng độ <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ <strong>trong</strong> một khoảng khá rộng. Đo độ hấp thụ quang<br />

của <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>DDC tại bước sóng 440 nm. Trong phương pháp này có một sô ion gây cản<br />

trở cho việc xác định <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> là Fe 3+ , <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 2+ , Mn 2+ , Co 2+ ,… do cũng tạo phức màu với<br />

thuốc thử NaDDC. Có thể <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ ảnh hưởng của các ion này bằng cách thêm vào<br />

một lượng chất che như amonixitrat, axit xitric, EDTA, kali natri tactrat…<br />

Hàm lượng đồng được xác định theo phương pháp quang phổ đo quang vi sai<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> phức <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(NH 3 ) 4 2+ . Phức có cực đại hấp thụ ở λ max = 620nm. Độ hấp thụ<br />

quang dung dịch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được đo với dung dịch so sánh là dung dịch phức<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(NH 3 ) 4<br />

2+<br />

có nồng độ C 0 đã biết. Có hai cách xác định nồng độ theo phương pháp<br />

đo vi sai là phương pháp đồ thị chuẩn và phương pháp tính.<br />

- Xác định <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ [46]<br />

M. Tarek M. Zaki, Abdel-Ghany Raghebz & Adel S. Mohamed đã xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ bằng cách đo độ hấp thụ quang của phức giữa <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ với murexit và cetylpyridin<br />

14


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

bromua ở pH = 8 ở λ max = 470nm. Đường chuẩn tuyến tính đạt đến nồng độ kẽm là<br />

1,44 ppm.<br />

1.2.1.4 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử<br />

Trong phương pháp phổ phát xạ nguyên tử, việc phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định lượng dựa<br />

trên cơ sở cường độ vạch phổ phát xạ của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những điều<br />

kiện nhất định tỉ lệ tuyến tính với nồng độ của nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo<br />

công thức:<br />

I = K.C<br />

Trong đó K là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào điều kiện hoá hơi,<br />

nguyên tử hóa mẫu và kích thích phổ của đám hơi nguyên tử tự do.<br />

Để xác định <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> bằng phương pháp AES, chọn bước sóng lần lượt là<br />

341,5nm; 324,7nm; 213,9 nm. Phương pháp này đạt độ nhạy 1ppm khi dùng nguồn<br />

kích thích là hồ quang điện và 5ppb khi dùng nguồn kích thích là plasma.<br />

Phương pháp này có ưu điểm là rất thích hợp cho quá trình xác định một loạt các<br />

mẫu của cùng một nguyên tố.<br />

1.2.1.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử [9]<br />

Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phổ hấp thụ nguyên tử đã được sử dụng để xác định<br />

các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu quặng, đất, đá, nước khoáng, các mẫu của y học, sinh<br />

học, các sản phẩm nông nghiệp, rau quả, thực phẩm, nước uống, các nguyên tố vi<br />

lượng <strong>trong</strong> phân bón, <strong>trong</strong> thức ăn gia súc, v.v... Ở nhiều nước trên thế giới, nhất<br />

là các nước phát triển, phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phổ hấp thụ<br />

nguyên tử đã trở thành một phương pháp tiêu chuẩn để định lượng nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>.<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken, đồng và kẽm được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ<br />

nguyên tử <strong>trong</strong> ngọn lửa không khí – axetilen. <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>ken được đo tại bước sóng 232,0<br />

nm, đồng được đo tại bước sóng 324,8 nm, kẽm được đo tại bước sóng 213,9 nm.<br />

1.2.1.6. Các phương pháp điện hóa<br />

Phương pháp cực phổ nói chung cho độ nhạy chỉ đạt cỡ 10 -4 -10 -5 M. Cường<br />

độ dòng phụ thuộc thế điện phân <strong>trong</strong> dung dịch và thế điện cực. Người ta tiến<br />

hành điện phân và đo cường độ dòng với một dãy dung dịch chuẩn biết trước nồng<br />

15


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

độ. Dựa vào đồ thị xác định được nồng độ chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> khi biết cường độ dòng.<br />

Giá trị thế bán sóng cho biết thành phần định tính, chiều cao sóng cho biết thành<br />

phần định lượng của chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Phương pháp cực phổ dòng một chiều hay còn gọi là phương pháp cực phổ<br />

cố điển được áp dụng trên nhiều lĩnh vực của hóa phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Ưu điểm cơ bản của<br />

phương pháp cực phổ là thiết bị tương đối đơn giản mà có thể phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhanh nhậy<br />

chính xác hàng loạt các chất hữu cơ và vô cơ mà không cần tách riêng chúng khỏi<br />

các thành phần hỗn hợp.<br />

Để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> bằng phương pháp cực phổ cổ điển, người ta tiến hành<br />

<strong>trong</strong> một số nền như: HCl, KCl, KCl + KSCN, K 2 CO 3 ...nhưng phổ biến nhất là nền<br />

NH 4 OH 1M + NH 4 Cl 1M sóng khử <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ bị khử hai bậc <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ - <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> + và <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> + - <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 0 và<br />

mỗi bậc đặc trưng bổi một sóng cực phổ. Trong nền dung dịch NH 4 OH 1M +<br />

NH 4 Cl 1M sóng khử <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 2+ xuống <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> + có thế bán sóng là - 0,25V so với điện cực<br />

calomen bão hòa và sóng khử <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> + xuống <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 0 có thế bán sóng là - 0,54V so với điện<br />

cực calomen bão hòa. Để xác định đồng người ta dùng sóng thứ hai. Trong nền này<br />

đa số các ion <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> khác bị khử ở thế âm hơn và do đó không gây ảnh hưởng đến<br />

việc xác định đồng. Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> oxi hòa tan <strong>trong</strong> dung dịch người ta thường dùng<br />

Na 2 SO 3 .<br />

Phương pháp von-ampe hòa tan thích hợp để xác định đồng <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nước<br />

thiên nhiên, nước sạch và có thể xác định đồng thời <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>. Người ta thêm<br />

dung dịch đệm cacbonat vào dung dịch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (pH = 10 – 10,5) với sự có mặt<br />

của natricitrat để ngăn ngừa kết tủa CaCO 3 . Thêm hỗn hợp dung dịch KOH 1M và<br />

dung dịch natricitrat 0,04M vào 10 ml mẫu, thổi khí N 2 <strong>trong</strong> 10 phút. Tiến hành<br />

làm giàu <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trên điện cực thủy ngân tĩnh ở -1,8 V (so với điện cực Ag/AgCl)<br />

<strong>trong</strong> khoảng 2 – 3 phút sau đó quét thế theo chiều anot từ – 1,4 ÷ - 1,0V. Sai số khi<br />

sử dụng phương pháp thêm là 5% [26].<br />

Để xác định đồng thời <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nước mưa cũng sử dụng phương<br />

pháp này trên nền HCl (pH = 2). Điện phân tại thế – 1,2 V <strong>trong</strong> khoảng 1 đến 3<br />

phút, điện cực làm việc là điện cực giọt thủy ngân tĩnh. Đuổi oxi bằng cách sục khí<br />

16


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

N 2 <strong>trong</strong> khoảng 30 phút, ghi đường hòa tan đến 0,0 V. Sai số tương đối là 0,15 với<br />

hàm lượng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> là 2,5 ÷ 5 ppm.<br />

Phương pháp Von-ampe hòa tan xung vi phân (DP-ASV) trên điện cực giọt<br />

thủy ngân treo (HDME) [30]<br />

Quy trình phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(II), <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>(II) bằng DP- ASV dùng HMDE:<br />

+ Các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> được tập trung lên HMDE bằng cách điện phân ở thế -1000<br />

mV (so với Ag/AgCl) <strong>trong</strong> 120 s <strong>trong</strong> môi trường đệm axetat (pH = 4,5). Dung<br />

dịch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được khuấy đều bằng thanh khuấy từ bọc nhựa teflon. Sau giai đoạn<br />

điện phân làm giàu, ngừng khuấy 30 s.<br />

+ Giai đoạn hòa tan được tiến hành bằng cách quét thế theo chiều dương từ -<br />

1000 mV đến -100 mV. Đường von-ampe hòa tan được ghi bằng kỹ thuật xung vi<br />

phân.<br />

Ngoài ra niken còn được xác định bằng phương pháp von ampe hòa tan hấp<br />

phụ sử dụng thuốc thử là dimetyl glyoxim <strong>trong</strong> đệm NH 3 /HCl (pH = 9), thời gian<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy 60s, khoảng tuyến tính từ 0 đến 60 ppb.<br />

1.2.2. Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> là một cụm từ được sử dụng <strong>trong</strong> lĩnh vực sinh học và đã trở<br />

thành một khái niệm <strong>trong</strong> hóa phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, miêu tả việc phân chia các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hóa học<br />

đặc trưng của một nguyên tố thành các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> riêng biệt. Trong sinh học, để hiểu cơ<br />

chế của các quá trình <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> luỹ sinh học, vận chuyển và trao đổi, chuyển hoá sinh học<br />

của các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> vết, thì việc nghiên cứu về phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> là hết sức cần<br />

thiết. Trên cơ sở nghiên cứu <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> của các nguyên tố vết cho phép nghiên cứu sự<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> luỹ sinh học của các độc chất. Ví dụ <strong>trong</strong> nước biển nồng độ As chỉ khoảng<br />

2ppb nhưng <strong>trong</strong> cá là 10 ppm. Điều này có nghĩa là từ những nồng độ rất nhỏ của<br />

một nguyên tố <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> vết <strong>trong</strong> môi trường nào đó có thể dẫn đến những vấn đề độc<br />

hại nghiêm trọng nếu sự <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> luỹ sinh học được kết hợp với sự chuyển hoá sinh học<br />

thành các chất độc hại. Nghiên cứu về <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tồn tại của các nguyên tố còn cho phép<br />

nghiên cứu sự chuyển hoá sinh học, sự tiến triển độc tính của các chất độc. Những<br />

17


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

nghiên cứu về phép phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> còn cho sự hiểu biết về bản chất sinh học của<br />

chúng.<br />

1.2.2.1. Định nghĩa <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

- Dạng trao đổi: Kim <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> này liên kết với <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> bằng lực hấp<br />

phụ yếu trên các hạt. Sự thay đổi lực ion của nước sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp<br />

phụ hoặc giải hấp các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> này dẫn đến sự giải phóng hoặc <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tại<br />

bề mặt tiếp xúc của nước và <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Dạng liên kết với carbonat: các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> liên kết với carbonat rất nhạy<br />

cảm với sự thay đổi của pH, khi pH giảm thì <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tồn tại ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> này sẽ được<br />

giải phóng.<br />

- Dạng liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit: Ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết này <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> được<br />

hấp phụ trên bề mặt của Fe-Mn oxi hydroxit và không bền <strong>trong</strong> điều kiện khử, bởi<br />

vì <strong>trong</strong> điều kiện khử trạng thái oxi hóa khử của sắt và mangan sẽ bị thay đổi, dẫn<br />

đến các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> sẽ được giải phóng vào pha nước.<br />

- Dạng liên kết với hữu cơ: Các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu cơ sẽ<br />

không bền <strong>trong</strong> điều kiện oxi hóa, Khi bị oxi hóa các chất cơ sẽ phân hủy và các<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sẽ được giải phóng vào pha nước.<br />

- Dạng cặn dư: Phần này chứa các muối khoáng tồn tại <strong>trong</strong> tự nhiên có thể<br />

giữ các vết <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nền cấu trúc của chúng, do vậy khi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tồn tại <strong>trong</strong><br />

phân đoạn này sẽ không thể hòa tan vào nước [18, 29, 41].<br />

1.2.2.2. Yêu cầu của phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

Yêu cầu quan trọng và nghiêm ngặt nhất của phép phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hoá học là<br />

phải giữ sao cho không hoặc làm biến đổi ít nhất <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tồn tại của các nguyên tố<br />

<strong>trong</strong> mẫu, nghĩa là phải giữ sao cho các cân bằng hoá lí ở trạng thái tự nhiên <strong>trong</strong><br />

suốt quá trình phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đối với nhà phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, để có thể tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> một cách khoa học<br />

cần phải hiểu biết về:<br />

+ Những chất chủ yếu sử dụng <strong>trong</strong> công nghiệp có thể tạo <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> với nguyên<br />

tố được phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

18


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

+ Những chất thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt dân cư chính có thể<br />

chứa nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Những quá trình chuyển hoá chủ yếu có thể làm thay đổi <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tồn tại của<br />

nguyên tố và chất, những sản phẩm hoá học.<br />

+ Độc tính và hợp chất của các nguyên tố nghiên cứu.<br />

Đối với những nguyên tố mà hợp chất quan trọng chủ yếu của chúng đã biết<br />

trước thì việc nghiên cứu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> chỉ được thực hiện với những quy trình và<br />

phương pháp tối ưu. Như vậy, phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> vết các chất đòi hỏi phải có:<br />

- Các phương pháp và qui trình xử lí mẫu thích hợp<br />

- Các kĩ thuật đo với dụng cụ, thiết bị có độ nhạy, độ chính xác và độ tin cậy<br />

cao.<br />

- Các chất chuẩn phải tinh khiết đạt mức sử dụng cho phép phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> vết.<br />

- Các hợp chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> phải tồn tại ổn định <strong>trong</strong> quá trình thực hiện<br />

ghi phép đo.<br />

1.2.2.3. Các phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

Hầu hết các phương pháp đã được công bố về phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tồn tại của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng <strong>trong</strong> các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, đất hoặc các mẫu liên quan chủ yếu xác định<br />

bằng quy trình chiết liên tục.<br />

Các quy trình chiết mẫu đang ngày càng được cải tiến thay thế các kỹ thuật<br />

cổ điển để giảm thiểu thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> dung môi chiết và rút ngắn thời gian chuẩn bị mẫu.<br />

Quy trình chiết liên tục dùng hàng loạt các chất chiết với lực chiết tăng dần.<br />

Do điều kiện chiết khác nhau, các chu trình tương tự có thể cho kết quả chiết <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> khác nhau một cách đáng kể. Nồng độ, pH, tỉ lệ chất lỏng / rắn và thời gian<br />

chiết ảnh hưởng lớn đến độ chọn lọc của chất chiết.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng chính đến quy trình:<br />

- Tính chất hóa học của các dung dịch đã chọn<br />

- Ảnh hưởng của nền riêng biệt<br />

- Tính không đồng nhất, cũng như tính chất vật lý khác của các phần <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

rắn khác nhau. Các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một quy trình chiết liên tục là:<br />

19


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

- (i) Dạng linh động, dễ trao đổi của nguyên tố: <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> này bao gồm phần dễ<br />

tan <strong>trong</strong> nước và dễ dàng trao đổi và dễ dàng tan <strong>trong</strong> các phức cơ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>. Hóa chất<br />

được sử dụng cho <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> này thường là một <strong>trong</strong> những nhóm sau đây [21]:<br />

• Nước hoặc các dung dịch muối dễ tan (lực ion


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

đã được áp dụng thành công với nhiều mẫu bùn, <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, và đất. Mặc dù quy trình<br />

này cung cấp một công cụ để đạt được những dữ liệu đối chiếu, song vẫn còn nhiều<br />

hạn chế.<br />

Gần đây, các nhà nghiên cứu có xu hướng sử dụng các quy trình tương tự,<br />

chủ yếu dựa trên quy trình của Tessier và cộng sự [17]. Tessier và cộng sự đã thu<br />

thập các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> từ lưu vực <strong>sông</strong> ở miền đông Quebec (bán đảo Gasp'e). Các<br />

mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được tách thành tám <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kích thước từ 850 µm đến


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

(1) <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trao đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat, (2) <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết<br />

với các oxit Fe/Mn, (3) <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với các hợp chất hữu cơ và sunfua, (4) <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hòa tan được <strong>trong</strong> axit. Quy trình 4 bước cho các kết quả rõ hơn về sự tồn<br />

tại của các nguyên tố với các hợp chất <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Quá trình xác định các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> khác nhau của ba <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> được tóm<br />

tắt <strong>trong</strong> sơ đồ sau:<br />

Mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (1g)<br />

10ml CH 3 COONH 4<br />

Lắc 1h<br />

Để ở nhiệt độ phòng<br />

Khuấy liên tục<br />

Dịch chiết<br />

Dạng trao đổi (F1)<br />

Phần cặn 1<br />

20ml 1M CH 3 COONH 4 (pH=5)<br />

Lắc 5h<br />

Để ở nhiệt độ phòng<br />

Dịch chiết Phần cặn 2<br />

Dạng liên kết với cacbonat (F2)<br />

20 ml 0,04M NH 2 OH.HCl <strong>trong</strong><br />

25 %( v/v) HOAc ở 95 o C <strong>trong</strong> 5h<br />

Dịch chiết<br />

Dạng liên kết với sắt-mangan oxihydroxit<br />

(F3)<br />

Phần cặn 3<br />

10 ml CH 3 COONH 4 3,2M<br />

<strong>trong</strong> HNO 3 20%<br />

Lắc 0,5h ở nhiệt độ phòng<br />

Dịch chiết Phần cặn 4<br />

Dạng liên kết với hữu cơ (F4)<br />

20 ml hỗn hợp 3:1<br />

HCl-HNO 3<br />

Dạng cặn dư nằm <strong>trong</strong> cấu<br />

trúc của <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

(F5)<br />

22


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

1.3. Các phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> niken, đồng, kẽm <strong>trong</strong> luận văn<br />

Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử là kỹ thuật phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hóa lý đã và đang được<br />

phát triển và ứng dụng rộng rãi <strong>trong</strong> nhiều ngành khoa học kỹ thuật, <strong>trong</strong> sản xuất<br />

công nghiệp, nông nghiệp , y dược, địa hóa, hóa học. Đặc biệt ở các nước phát triển,<br />

phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phổ hấp thụ nguyên tử đã trở thành phương pháp dùng để<br />

phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lượng vết các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nhiều đối tượng khác nhau như đất, nước,<br />

không khí, thực phẩm,... Hiện nay phương pháp này đang là công cụ đắc lực để xác<br />

định các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> độc hại <strong>trong</strong> môi trường và sinh học.<br />

Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với nhiều đặc tính ưu việt như độ<br />

chọn lọc, độ nhạy và độ chính xác cao, đơn giản <strong>trong</strong> vận hành và giá thiết bị<br />

không quá cao. Ở Việt nam các máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử bắt đầu được<br />

đưa vào sử dụng từ những năm 70. Với kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa sử<br />

dụng không khí nén và axêtylen hoặc nitơoxit và axêtylen hiện nay người ta có thể<br />

xác định được trên 60 nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> và hàng trăm chất khác thông qua phương<br />

pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> gián tiếp bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử. Kết hợp các kỹ thuật<br />

hóa hơi lạnh và nguyên tử hóa nhiệt điện phương pháp đã cho giới hạn phát hiện đạt<br />

tới cỡ 0,1 ppb.<br />

Chúng tôi sử dụng phương pháp AAS để xác định hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

1.3.1. Nguyên tắc của phép đo<br />

Cơ sở lý thuyết của phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) là dựa trên<br />

sự hấp thụ năng lượng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử tự do của một nguyên tố ở<br />

trạng thái hơi (khí) khi chiếu chùm tia bức xạ đơn sắc qua đám hơi nguyên tử tự do<br />

của nguyên tố ấy <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ. Môi trường hấp thụ chính là đám hơi<br />

nguyên tử tự do của mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Do đó muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ<br />

nguyên tử của một nguyên tố cần phải thực hiện các quá trình sau:<br />

1. Chọn các điều kiện và một <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

từ trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự<br />

do. Đó chính là quá trình hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu.<br />

23


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

2. Chiếu chùm tia bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> qua đám hơi<br />

nguyên tử tự do vừa được tạo ra ở trên. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định<br />

<strong>trong</strong> đám hơi sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụ của nó.<br />

3. Tiếp đó, nhờ một hệ thống máy quang phổ người ta thu toàn bộ chùm sáng,<br />

phân ly và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để đo cường độ<br />

của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thụ. Trong một giới hạn nồng độ nhất<br />

định của nồng độ C, giá trị cường độ này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ C của<br />

nguyên tố ở <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo phương trình:<br />

Trong đó:<br />

A λ<br />

A λ = k.C b (*)<br />

: Cường độ của vạch phổ hấp thụ<br />

k : Hằng số thực nghiệm<br />

C : Nồng độ của nguyên tố cần xác định <strong>trong</strong> mẫu đo phổ<br />

b : Hằng số bản chất (0 < b ≤ 1)<br />

Hằng số thực nghiệm k phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hoá hơi và nguyên<br />

tử hoá mẫu nhất định đối với một hệ thống máy AAS và với các điều kiện đã chọn<br />

cho mỗi phép đo; b là hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng<br />

nguyên tố. Giá trị b = 1 khi nồng độ C nhỏ, khi C tăng thì b nhỏ xa dần giá trị 1.<br />

Như vậy, mối quan hệ giữa A λ và C là tuyến tính <strong>trong</strong> một khoảng nồng độ<br />

nhất định. Khoảng nồng độ này được gọi là khoảng tuyến tính của phép đo. Trong<br />

phép đo AAS, phương trình (*) ở trên chính là phương trình cơ sở để định lượng<br />

một nguyên tố.<br />

1.3.2.Trang bị của phép đo<br />

Dựa vào nguyên tắc của phép đo, ta có thể mô tả hệ thống trang bị của thiết bị<br />

đo phổ AAS theo sơ đồ như sau:<br />

Phần 1<br />

Phần 2<br />

Phần 3<br />

Phần4<br />

24


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Phần 1. Nguồn phát chùm tia bức xạ cộng hưởng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Đó có thể là đèn catốt rỗng (Hollow Cathode Lamp-HCL), hay đèn phóng điện<br />

không điện cực (Electrodeless Discharge Lamp-EDL), hoặc nguồn phát bức xạ liên<br />

tục đã được biến điệu.<br />

Phần 2. Hệ thống nguyên tử hoá mẫu. Hệ thống này được chế tạo theo ba <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu. Đó là:<br />

- Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa đèn khí (F-AAS)<br />

- Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu không ngọn lửa (ETA-AAS)<br />

- Kỹ thuật hoá hơi lạnh (CV-AAS)<br />

Phần 3. Bộ phận đơn sắc (hệ quang học) có nhiệm vụ thu, phân ly và chọn tia<br />

sáng (vạch phổ) cần đo hướng vào nhân quang điện để phát hiện và đo tín hiệu hấp<br />

thụ AAS của vạch phổ.<br />

Phần 4. Bộ phận khuyếch đại và chỉ thị tín hiệu AAS. Phần chỉ thị tín hiệu có<br />

thể là:<br />

- Điện kế chỉ thị tín hiệu AAS<br />

- Bộ tự ghi để ghi các pic hấp thụ<br />

- Bộ chỉ thị hiện số<br />

- Bộ máy in<br />

- Máy tính với màn hình để hiển thị dữ liệu, phần mềm xử lý số liệu và điều<br />

khiển toàn bộ hệ thống máy đo.<br />

Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Trong ba kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu thì kĩ thuật F-AAS ra đời sớm hơn. Theo<br />

kỹ thuật này người ta dùng nhiệt ngọn lửa đèn khí để nguyên tử hóa mẫu. Do đó<br />

25


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

mọi quá trình xảy ra <strong>trong</strong> khi nguyên tử hóa mẫu đều phụ thuộc vào đặc tính của<br />

ngọn lửa và nhiệt độ là yếu tố quyết định hiệu suất nguyên tử hóa mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

1.3.3. Kỹ thuật ngọn lửa<br />

Theo kĩ thuật này người ta dùng năng lượng nhiệt của ngọn lửa đèn khí để<br />

hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Vì thế mọi quá trình xảy ra <strong>trong</strong> khi<br />

nguyên tử hóa mẫu phụ thuộc vào các đặc trưng và tính chất của ngọn lửa đèn khí,<br />

nhưng chủ yếu là nhiệt độ của ngọn lửa. Đó là yếu tố quyết định hiệu suất nguyên<br />

tử hóa mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, và mọi yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ của ngọn lửa đèn khí<br />

đều ảnh hưởng đến kết quả.<br />

1.3.4. Kĩ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa<br />

Về nguyên tắc, kĩ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa là quá trình nguyên tử<br />

hóa tức khắc <strong>trong</strong> thời gian rất ngắn nhờ năng lượng của dòng điện công suất lớn<br />

và <strong>trong</strong> môi trường khí trơ. Quá trình nguyên tử hóa xảy ra theo ba giai đoạn kế<br />

tiếp nhau: sấy khô, tro hóa luyện mẫu, nguyên tử hóa để đo phổ hấp thụ và cuối<br />

cùng là làm sạch cuvet. Trong đó hai giai đoạn đầu là chuẩn bị cho giai đoạn<br />

nguyên tử hóa để đạt kết quả tốt. Nhiệt độ <strong>trong</strong> cuvet graphit là yếu tố chính quyết<br />

định mọi sự diễn biến của quá trình nguyên tử hóa mẫu.<br />

Kĩ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa hiện nay đang được ứng dụng rất phổ<br />

biến, vì kĩ thuật này cung cấp cho phép đo AAS có độ nhạy rất cao (mức nanogam<br />

ppb); có khi gấp hàng trăm đến hàng nghìn lần phép đo <strong>trong</strong> ngọn lửa.<br />

1.3.5. Một số phương pháp xử lí mẫu trước khi phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Đối tượng chính của phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo AAS là phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> vi lượng,<br />

các nguyên tố <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> mẫu vô cơ hoặc hữu cơ. Nguyên tắc chung khi phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> mẫu này gồm hai giai đoạn:<br />

Giai đoạn 1: Xử lí mẫu để đưa nguyên tố cần xác định về trạng thái dung<br />

dịch theo một kĩ thuật phù hợp để chuyển hoàn toàn nguyên tố đó vào dung dịch<br />

cho phép đo đã chọn.<br />

Giai đoạn 2: <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các nguyên tố dựa trên phổ hấp thụ nguyên tử của nó,<br />

<strong>trong</strong> những điều kiện thích hợp đã được nghiên cứu và lựa chọn.<br />

26


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Giai đoạn 1 là giai đoạn cực kì quan trọng, nếu xử lí mẫu không tốt có thể<br />

dẫn đến mất nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hoặc làm nhiễm bẩn mẫu, làm ảnh hưởng đến kết<br />

quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Tùy thuộc vào bản chất của chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, đối tượng mẫu, điều kiện trang bị<br />

kĩ thuật...có các phương pháp sau đây để xử lí mẫu [25].<br />

- Xử lý mẫu vô cơ<br />

<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi (còn gọi là <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> dễ tiêu): <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ở thể này có thể<br />

tan <strong>trong</strong> nước, dung dịch muối hoặc axit loãng.<br />

<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tổng số: Để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tổng số người ta xử lý mẫu để chuyển <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> về <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> muối tan. Có thể vô cơ mẫu bằng các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit có tính oxi hóa mạnh<br />

như axit nitric, sunfuric, pecloric hoặc hỗn hợp các axit.<br />

- Xử lý mẫu hữu cơ<br />

Các chất hữu cơ rất phong phú, đa <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>>. Trong các mẫu này <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ít khi ở<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> dễ tiêu, do đó để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu hữu cơ, thường phải tiến hành<br />

phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tổng số. Trước khi phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, mẫu thường được xử lý bằng một <strong>trong</strong> các<br />

phương pháp sau: vô cơ hóa khô, vô cơ hóa ướt, xử lý ướt bằng lò vi sóng, xử lý<br />

mẫu bằng kĩ thuật lên men.<br />

a. Phương pháp vô cơ hóa khô<br />

Hệ thống đơn giản nhất để vô cơ hóa khô mẫu là nung mẫu <strong>trong</strong> chén nhôm<br />

hoặc sứ <strong>trong</strong> lò kín có không khí ở nhiệt độ 400 – 800 o C, phần cặn còn lại được<br />

hòa tan bằng axit, chuyển vào bình định mức để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Phương pháp này đốt cháy các chất hữu cơ có <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để giải<br />

phóng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> oxit, muối hoặc <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>.<br />

Phương pháp vô cơ hóa khô đơn giản, triệt để, nhưng lại có nhược điểm là<br />

mất chất do bay hơi (mất <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> dễ bay hơi như Hg, Pb, Cd, Ca, As, Sb, Cr, và<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>); một số chất khó bị tro hóa; khó hòa tan những chất bị tro hóa; nguy cơ nhiễm<br />

bẩn chất cao.<br />

Mặc dù có thể thêm một số chất chống sự bay hơi tuy nhiên phương pháp này cũng<br />

ít được sử dụng.<br />

27


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

b. Phương pháp vô cơ hóa ướt<br />

Oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng một axit vô cơ có tính oxi hóa và nguồn nhiệt<br />

bên ngoài. Có thể dùng một <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit hoặc kết hợp nhiều <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tùy thuộc vào tính chất<br />

của các chất nền <strong>trong</strong> mẫu.<br />

Để vô cơ hóa mẫu chứa silic đioxit chỉ có thể sử dụng axit HF.<br />

Phương pháp này rút ngắn được thời gian so với phương pháp vô cơ hóa khô,<br />

bảo toàn được chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, nhưng phải dùng lượng axit khá nhiều, vì vậy yêu cầu<br />

các axit phái có độ tinh khiết cao.<br />

Bảng 1.7. Một số <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit thường sử dụng <strong>trong</strong> phương pháp vô cơ hóa ướt<br />

Axit Nhiệt độ sôi Ghi chú<br />

HCl 110 Muối cacbornat, photphat, một số <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> oxit và<br />

sunfua. Tác nhân khử yếu, ít được sử dụng khi<br />

hòa tan hợp chất hữu cơ.<br />

H 2 SO 4 338 Dễ sử dụng do giải phóng các sản phẩm bay<br />

hơi, khả năng oxi hóa tốt các quặng, <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>,<br />

hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, oxit và hydroxit, thường sử dụng kết<br />

hợp với HNO 3 .<br />

Chú ý: Không được sử dụng H 2 SO 4 với bình<br />

PTFE (PTFE có điểm chảy ở 327 o C và bị biến<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> ở 260 o C<br />

HNO 3 122 Oxi hóa nhiều mẫu mà HCl không hòa tan<br />

được, giải phóng lượng vết <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

muối nitrat.<br />

Thường dùng cho <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, hợp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> và các<br />

mẫu sinh học.<br />

HClO 4 203 Tác nhân khử mạnh với các chất hữu cơ.<br />

Chú ý: Phản ứng mãnh liệt, dễ nổ nên cần cẩn<br />

thận khi sử dụng. Mẫu thường được xử lí bằng<br />

HNO 3 trước khi thêm HClO 4<br />

HF 112 Sử dụng cho các chất nền silic đioxit, tạo thành<br />

SiF 2- 6 <strong>trong</strong> dung dịch axit.<br />

Chú ý: Không sử dụng dụng cụ thủy tinh, chỉ<br />

sử dụng bình bằng chất dẻo.<br />

HNO 3 /HCl<br />

Hỗn hợp với tỉ lệ thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 1HNO 3 : 3HCl gọi là<br />

nước cường thủy, tạo thành chất hoạt động<br />

NOCl ngay lập tức. Sử dụng cho <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, hợp<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>>, muối sunfua, và các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> quặng khác, đặc<br />

biệt có thể hòa tan Au, Pd và Pt.<br />

28


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

c. Phương pháp lò vi sóng<br />

Phương pháp này dùng năng lượng của vi sóng để đun nóng dung môi được<br />

đựng <strong>trong</strong> bình kín. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao có thể dễ dàng hòa tan<br />

mẫu.<br />

Đây là phương pháp xử lý mẫu hiện đại làm giảm đáng kể thời gian xử lí<br />

mẫu, không mất mẫu và vô cơ hóa được triệt để. Có thể vô cơ hóa cùng một lúc<br />

được nhiều mẫu. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi thiết bị đắt tiền mà nhiều cơ<br />

sở không đủ điều kiện trang bị.<br />

d. Phương pháp lên men<br />

Phương pháp này hòa tan mẫu thành dung dịch huyền phù. Thêm men xúc<br />

tác và lên men ở nhiệt độ 37 – 40 o C <strong>trong</strong> thời gian 7 – 10 ngày. Trong quá trình lên<br />

men, các chất hữu cơ bị phân hủy thành CO 2 , axit, nước và giải phóng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> hợp chất hữu cơ dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cation <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

Phương pháp lên men là phương pháp êm dịu nhất, không cần hóa chất,<br />

không làm mất các nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhưng thời gian xử lí mẫu rất lâu và phải<br />

chọn được các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> men thích hợp.<br />

1.4. Khu vực nghiên cứu [5, 6]<br />

1.4.1. Khái quát một số đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> -<br />

<strong>Đáy</strong><br />

1.4.1.1. Đặc điểm tự nhiên<br />

Lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> thuộc phần Tây Nam của vùng đồng bằng Bắc bộ.<br />

Sông <strong>Đáy</strong> là phân lưu của <strong>sông</strong> Hồng nhưng nó còn có các lưu vực riêng với các chi<br />

lưu chủ yếu là <strong>sông</strong> Tích, <strong>sông</strong> Thanh Hà, <strong>sông</strong> Hoàng Long, <strong>sông</strong> Vạc ở bờ hữu;<br />

<strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong>, <strong>sông</strong> Châu, <strong>sông</strong> Sắt, <strong>sông</strong> Đào Nam Định và liên hệ với <strong>sông</strong> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>nh Cơ<br />

qua kênh Quần Liêu ở bờ tả. Lưu vực được tính từ vùng núi cao Ba Vì – Hà Tây,<br />

vùng núi cao Hòa Bình kéo dài xuống đồng bằng hướng về phía Đông Nam tới<br />

đường bờ biển của tỉnh Nam định, <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>nh Bình. Lưu vực có <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> dài, hình nan quạt,<br />

bao gồm gần như toàn bộ tỉnh Hà Tây, Hà Nam, <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>nh Bình, Nam Định và một phần<br />

Hà Nội và Hòa bình.<br />

29


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tự nhiên của lưu vực: 7665 km 2 (khoảng 2% diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> cả nước).<br />

Tổng lượng nước hàng năm: khoảng 28,8 tỉ m 3<br />

Dân số: 10.186.000 người (năm 2005)<br />

Mật độ dân số: 874 người/km 2 (hơn 3,5 lần mật độ trung bình cả nước).<br />

Số cơ sở sản xuất công nghiệp: trên 4000 cơ sở<br />

Số làng nghề: 458 làng nghề<br />

Số cơ sở khám chữa bệnh: 1400 cơ sở y tế.<br />

Hình 1.2. Bản đồ các tỉnh có liên quan lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong><br />

Nguồn: Cục bảo vệ môi trường<br />

Do lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> có địa hình đa <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>>, với các vùng núi, đồi và<br />

2/3 diện <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> là đồng bằng nên trên lưu vực có nhiều các hệ sinh thái khác nhau, như<br />

rừng trên núi đất, núi đá vôi, các hệ sinh thái thủy vực nước ngọt, các vùng đất ngập<br />

nước.<br />

30


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

1.4.1.2. Đặc điểm khí hậu<br />

Chế độ nhiệt phân hoá khá rõ rệt theo đai cao <strong>trong</strong> khu vực. Nhiệt độ trung<br />

bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 27 o C. Mùa đông nhiệt độ trung bình ở vùng cao<br />

giảm xuống còn 16 - 19 o C, mùa hè trung bình khoảng 22 o C; còn ở vùng thấp mùa<br />

đông nhiệt độ trung bình 18-20 o C, mùa hè từ 27-30 o C. Trong trường hợp cực đoan,<br />

nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40 o C, và nhiệt độ tối thấp có thể xuống tới dưới 0 o C.<br />

Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí đã ảnh<br />

hưởng đến các quá trình hoá lý xảy ra <strong>trong</strong> nước, nó ảnh hưởng đến đời sống các vi<br />

sinh vật và vi khuẩn sống <strong>trong</strong> nước.<br />

Chế độ nắng: Khu vực nghiên cứu nằm <strong>trong</strong> miền khí hậu nhiệt đới gió<br />

mùa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105 - 120 Kcal/cm 2 và có<br />

số giờ nắng thuộc <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trung bình, đạt khoảng 1600 - 1750 giờ/năm, <strong>trong</strong> đó tháng<br />

VII có số giờ nắng nhiều nhất đạt 200 - 230 giờ/tháng và tháng II, III có số giờ nắng<br />

ít nhất khoảng 25 - 45 giờ/ tháng.<br />

Chế độ nắng cũng giống như chế độ nhiệt, nó ảnh hưởng đến tốc độ và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

phân huỷ các hợp chất hữu cơ và nồng độ ôxy hoà tan <strong>trong</strong> nước.<br />

Chế độ mưa ẩm: Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa hè, từ tháng V - X, lượng<br />

mưa chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa năm, đạt từ 1200 - 1800 mm với số ngày mưa<br />

vào khoảng 60 - 70 ngày. Lượng mưa các tháng mùa khô đều dưới 100 mm/tháng,<br />

<strong>trong</strong> đó tháng XII, I, II, III dưới 50 mm/tháng. Trong thời kỳ này dòng chảy nhỏ,<br />

chủ yếu phụ thuộc vào thời gian mở cống Liên Mạc.<br />

Chế độ mưa ảnh hưởng trực tiếp đến lượng dòng chảy bề mặt trên các <strong>sông</strong><br />

suối, lũ lụt và hạn hán và đặc biệt là sự pha loãng nước <strong>sông</strong> bị ô nhiễm.<br />

Dòng chảy phân bố trên lưu vực cũng không đều, dòng chảy lớn nhất là ở núi<br />

Ba Vì, phần hữu ngạn lưu vực có dòng chảy lớn hơn phần tả ngạn. Dòng chảy mùa<br />

lũ từ tháng VI - X, chiếm 70 - 80% lượng dòng chảy năm, tháng IX là tháng có<br />

dòng chảy trung bình tháng lớn nhất chiếm khoảng 20 - 30% lượng dòng chảy năm<br />

và lũ lớn nhất năm của <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> cũng thường xảy ra vào tháng IX. Do độ dốc lòng<br />

<strong>sông</strong> và cường độ mưa lớn ở vùng thượng lưu lưu vực nên lũ ở các <strong>sông</strong> suối vừa và<br />

31


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

nhỏ lên xuống rất nhanh với cường suất lũ lên lớn nhất có thể tới 2 m/h (tại trạm<br />

Hưng Thi 2,28 m/h). Biên độ lũ có thể 9 - 10 m và tốc độ dòng chảy lớn nhất có thể<br />

> 4 m/s (trạm Lâm Sơn V max = 4,37 m/s, trạm Hưng Thi V max = 3,49 m/s). Thời gian<br />

kéo dài một trận lũ chỉ từ 1 - 3 ngày. Moduyn lưu lượng đỉnh lũ tương ứng với tần<br />

suất 1% khá lớn: 7300 l/s/km 2 tại Hưng Thi, 17500 l/s/km 2 tại Lâm Sơn.<br />

Sông <strong>Đáy</strong> có vị trí rất quan trọng, trước đây nó vừa là đường thoát nước<br />

chính của <strong>sông</strong> Hồng, vừa là đường tiêu lũ của bản thân lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong>. Trên<br />

dòng chính <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> ở trung và hạ lưu có các chi lưu là <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong>, <strong>sông</strong> Châu,<br />

<strong>sông</strong> Đào - Nam Định. Chế độ dòng chảy <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> không những chịu ảnh hưởng<br />

của các yếu tố mặt đệm <strong>trong</strong> lưu vực, các yếu tố khí hậu (trước hết là mưa) mà còn<br />

phụ thuộc vào chế độ nước <strong>sông</strong> Hồng và chế độ thuỷ triều Vịnh Bắc bộ. Vì thế mà<br />

chế độ dòng chảy <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> rất phức tạp và có sự khác nhau nhất định giữa các đoạn<br />

<strong>sông</strong>. Do địa hình lòng dẫn ở một số đoạn bị thu hẹp (như eo Tân Lang), và sự lấn<br />

chiếm lòng <strong>sông</strong>, bãi <strong>sông</strong> làm cản trở thoát lũ, thêm vào đó là nước từ <strong>sông</strong> Đào do<br />

<strong>sông</strong> Hồng chảy sang và nhất là khi lũ gặp triều cường thì lũ rút rất chậm, kéo dài<br />

<strong>trong</strong> nhiều ngày gây úng ngập ở các vùng trũng, ảnh hưởng xấu đến nước sinh hoạt<br />

và môi trường sống của nhân dân vùng úng ngập.<br />

1.4.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội<br />

Lưu vực <strong>sông</strong> có nhiều phụ lưu lớn chảy qua các thành phố, thị xã, thị trấn,<br />

thị tứ, tụ điểm dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ, làng nghề...<br />

Trong lưu vực đã hình thành một mạng lưới đô thị, với Hà Nội là thủ đô,<br />

thành phố Nam Định (đô thị <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> 2) cùng nhiều thị xã tỉnh lị và khu công nghiệp.<br />

Dân số đô thị các tỉnh, thành phố thuộc lưu vực đã tăng đáng kể với mức tăng bình<br />

quân giai đoạn 1996 – 2003 toàn vùng là 5%. Quá trình đô thị hóa diện ra hết sức<br />

nhanh chóng nhưng hạ tầng cơ sở phát triển không theo kịp quá trình này.<br />

Cơ cấu kinh tế của các địa phương trên lưu vực dựa trên công nghiệp, nông<br />

nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trong đó, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp<br />

đóng góp một tỉ trọng đáng kể, nhưng có đến 60 – 70% lực lượng dân cư làm việc<br />

32


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

<strong>trong</strong> lĩnh lực nông nghiệp. Trong vài năm trở lại đây kinh tế của các tỉnh <strong>trong</strong> lưu<br />

vực tăng trưởng khá mạnh mẽ.<br />

Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến<br />

thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ,...Trong đó Hà Tây có 219 làng<br />

nghề.<br />

1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm<br />

Môi trường nước mặt của LVS <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> đang chịu sự tác động mạnh của<br />

nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản <strong>trong</strong><br />

lưu vực. Hiện nay, trên LVS chất lượng nước nhiều đoạn <strong>sông</strong> đã bị ô nhiễm tới<br />

mức báo động. Nước <strong>sông</strong> bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ<br />

lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô.<br />

Tại những con <strong>sông</strong> <strong>trong</strong> nội thành Hà Nội, nước mặt đã bị ô nhiễm nghiêm<br />

trọng, các thông số đo được đều vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Phần lớn nước<br />

mưa, cùng với nước thải sinh hoạt và sản xuất của Hà Nội đều được đưa vào các<br />

<strong>sông</strong> <strong>trong</strong> thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào <strong>sông</strong> Tô Lịch<br />

rồi chảy vào <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> (qua đập Thanh Liệt). Sau khi nhận nước từ <strong>sông</strong> Tô Lịch,<br />

<strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> bị ô nhiễm nghiêm trọng. Dọc theo đoạn <strong>sông</strong> từ sau khi nhận nước <strong>sông</strong><br />

Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong>), mức độ ô nhiễm tuy có giảm<br />

dần do quá trình tự làm sạch của dòng <strong>sông</strong> nhưng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép.<br />

Sông <strong>Đáy</strong> bị ô nhiễm cục bộ với mức độ ngày càng gia tăng, đặc biệt nước<br />

<strong>sông</strong> chịu ảnh hưởng của ô nhiễm <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong>.<br />

1.4.3. Các nguồn thải gây ô nhiễm chủ yếu môi trường nước lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> -<br />

<strong>Đáy</strong><br />

Hiện nay tại lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> đang chịu nhiều áp lực môi<br />

trường do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội gây nên. Qua các tài liệu đã được<br />

công bố, có thể nêu các nguồn gây ô nhiễm chính cũng như các tác động của chúng<br />

đối với môi trường (bảng 1.2, bảng 1.3).<br />

33


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 1.8. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm đến môi trường<br />

Các nguồn ô nhiễm chính<br />

Tác động chính đến môi trường<br />

* Nước thải công nghiệp<br />

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục, chất<br />

- Cơ khí, nhiệt điện và luyện <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> (đen + rắn, màu, axit, <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng<br />

màu)<br />

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, phenol, lignin,<br />

- Hoá chất<br />

gây đục, chất rắn, màu, <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng<br />

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục vi<br />

- Công nghiệp giấy<br />

khuẩn. chất rắn lơ lửng, mùi, màu.<br />

- Chế biến thực phẩm<br />

- Ô nhiễm do chất hữu cơ, gây đục, chất<br />

- Khai thác chế biến<br />

rắn lơ lửng, mùi, màu và ô nhiễm đặc biệt.<br />

- Chất thải sinh hoạt và bệnh viện (nước - Ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng, ô nhiễm do<br />

thải, chất thải rắn)<br />

vi khuẩn, gây đục<br />

- Chất thải làng nghề và tiểu thủ công - Ô nhiễm hữu cơ, phú dưỡng, ô nhiễm đặc<br />

nghiệp<br />

biệt.<br />

* Nông nghiệp:<br />

- Sử dụng phân bón<br />

- Phú dưỡng<br />

- Thuốc trừ sâu, cỏ<br />

- Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật<br />

- Khai hoang<br />

- Chua hoá (axit hoá)<br />

Công nghiệp 24%<br />

Làng nghề 16%<br />

Trồng trọt- chăn<br />

nuôi 4%<br />

Sinh hoạt 56%<br />

Hình 1.3 Tỷ lệ các nguồn thải chính gây ô nhiễm môi trường lưu vực <strong>sông</strong><br />

<strong>Nhuệ</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

34


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Trong số các nguồn thải có lưu lượng thải lớn tại lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong>,<br />

nước thải sinh hoạt đóng góp tỉ lệ lớn nhất (56%). Đây là một đặc trưng nổi bật của<br />

lưu vực <strong>sông</strong>.<br />

Nước thải sinh hoạt với tỉ lệ đóng góp to lớn, tải lượng các chất ô nhiễm hữu<br />

cơ cao, đã làm cho chất lượng nước <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và một số đoạn <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> bị ô nhiễm<br />

hữu cơ nghiêm trọng.<br />

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, <strong>trong</strong> khi hạ tầng kĩ thuật đô thị không<br />

phát triển tương xứng, đã làm gia tăng vấn đề ô nhiễm do nước thải sinh hoạt. Hầu<br />

hết lượng nước thải sinh hoạt đều không được xử lí mà đổ thẳng vào các <strong>sông</strong>, hồ<br />

<strong>trong</strong> lưu vực.<br />

Hiện nay, <strong>trong</strong> toàn lưu vực có hơn 1400 cơ sở y tế với lượng nước thải ước<br />

tính khoảng hơn 10000 m 3 /ngày. Mặc dù, nước thải y tế là <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nguy hại cần được<br />

xử lí triệt để trước khi thải vào nguồn tiếp nhận, nhưng hiện nay hầu hết các cơ sở y<br />

tế chưa có hệ thống xử lí nước thải, lượng nước này đều được thải trực tiếp vào hệ<br />

thống nước thải sinh hoạt và đổ vào nguồn nước mặt <strong>trong</strong> lưu vực <strong>sông</strong>.<br />

Theo thống kê đến năm 2004, toàn bộ lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> có 4113<br />

doang nghiệp công nghiệp. Theo số liệu điều tra, <strong>trong</strong> tổng số 218 cơ sở có nguồn<br />

thải chính tại LVS <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong>, ngành công nghiệp cơ khí chiếm tỉ lệ lớn nhất<br />

(33%). Tuy nhiên nước thải của các ngành có các đặc trưng và tác động khác nhau<br />

tới chất lượng nước. Nước thải của ngành cơ khí chứa nhiều dầu mỡ và chất rắn lơ<br />

lửng, <strong>trong</strong> khi đó nước thảu của các cơ sở chế biến thực phẩm lại chưa nhiều hợp<br />

chất hữu cơ...<br />

Hoạt động của các làng nghề làm phát sinh khoảng 45.000 – 60.000 m 3 nước<br />

thải/ngày. Phần lớn các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề đều phát triển<br />

tự phát theo yêu cầu của thị trường, thiết bị, công nghệ đơn giản, mặt bằng sản xuất<br />

nhỏ, khả năng đầu tư cho các hệ thống xử lí nước thải rất hạn chế. Nước thải của<br />

các làng nghề này thường không qua xử lí mà thài thẳng ra nguồn tiếp nhận.<br />

35


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Chương 2 - THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> thuộc hệ thống lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong><br />

- Trên <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> (gồm các điểm: Diễn, Thanh Liệt, Khe Tang, Ba Đa)<br />

- Trên <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> (gồm các điểm: Đọ, Quế, Tế Tiêu, Mai Lĩnh, Phùng)<br />

2.2. Nội dung nghiên cứu<br />

Dựa trên qui trình chiết liên tục 5 giai đoạn của J. Zerbe*, T. Sobczyński, H.<br />

Elbanowska, J. Siepak (thuộc khoa phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đất và nước - đại học Adam<br />

Mickiewicz - Ba Lan) <strong>trong</strong> bài báo “Speciation of heavy metals in bottom<br />

sediments of lakes, nghiên cứu phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hàm lượng <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

hóa học của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> với các nội<br />

dung cụ thể sau:<br />

- Nghiên cứu các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

- Xây dựng đường chuẩn để xác định <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

- Nghiên cứu và lựa chọn phương pháp xử lý mẫu thích hợp để xác định hàm<br />

lượng tổng của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>.<br />

- <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên<br />

kết với Fe-Mn oxi hydroxit, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu cơ và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư theo quy trình<br />

chiết đã lựa chọn<br />

- Đánh giá độ chính xác của phương pháp<br />

- Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm.<br />

2.3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được lấy bằng dụng cụ chuyên dụng Eckman hoặc ống thép với<br />

độ sâu 20 cm từ bề mặt của <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

36


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Hình 2.1 Dụng cụ lấy mẫu<br />

Mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được lấy từ 3-5 mẫu xung quanh tâm tọa độ vị trí lấy mẫu<br />

sau đó trộn đều các mẫu với nhau, chia trung bình và lấy mẫu trung bình cho từng<br />

trạm.<br />

- Lấy mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> bề mặt (khu vực nước nông) bằng ống khoan<br />

Dụng cụ lấy mẫu là một ống hình chữ T có thanh đòn ngang để gia lực.<br />

Khoan ống theo một góc 0 o đến 45 o so với phương thẳng đứng vào lớp <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> để<br />

lấy mẫu. Xoay khoan một hoặc hai lần để lấy đến độ sâu cần thiết của lớp <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Từ từ rút khoan, chú ý rằng để ống vuông góc với mặt <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Chuyển mẫu vào<br />

túi nilon và dụng cụ đựng mẫu thích hợp, dán nhãn, ghi chép. Mẫu sau khi lấy được<br />

làm lạnh ở 4 o C.<br />

- Lấy mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> bề mặt (khu vực nước sâu) bằng dụng cụ chuyên dụng<br />

Eckman<br />

Dụng cụ Eckman thường được sử dụng cho vùng có <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mềm (được<br />

bao phủ bởi lớp bùn hữu cơ hoặc bùn nhẹ) không thích hợp với vùng đá cứng. Mặt<br />

khác dụng cụ này khá nhẹ nên không thích hợp với dòng chảy có tốc độ cao. Khi<br />

lấy mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đóng lò xo ở gầu Eckman để mở hàm dụng cụ, sử dụng một sợi<br />

dây thừng hoặc cáp bằng thép không rỉ thả mạnh gầu theo phương thẳng đứng lên<br />

lớp <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, dụng cụ đóng lại, kéo lên, từ từ đổ chất lỏng thông qua đầu trên của<br />

37


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

dụng cụ, Mở dụng cụ và chuyển <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> vào túi nilon, dán nhãn, ghi chép. Mẫu<br />

sau khi lấy được làm lạnh ở 4 o C.<br />

Mẫu sau khi lấy tại hiện trường được chuyển về phòng thí nghiệm và để khô<br />

tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Sau khi sấy khô, mẫu được nghiền thô và sàng qua rây<br />

có đường kính lỗ 2 mm để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> bỏ đá, sạn, rễ cây... sau đó mẫu tiếp tục được nghiền<br />

mịn đến cỡ hạt nhỏ hơn 0,16 mm.<br />

- Tiến hành lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường<br />

Chi tiết các vị trí lấy mẫu được trình bày <strong>trong</strong> bản đồ.<br />

Hình 2.2 Bản đồ các địa điểm lấy mẫu trên lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

38


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Các vị trí được lấy mẫu như sau:<br />

CD: Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội<br />

TL: Thanh Liệt, trên <strong>sông</strong> Tô Lịch gần điểm giao giữa <strong>sông</strong> Tô Lịch và <strong>sông</strong><br />

<strong>Nhuệ</strong><br />

KT: Khe Tang làng Cự Khê, trên <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và cách khoảng 5 Km giữa điểm<br />

giao nhau giữa <strong>sông</strong> Tô Lịch và <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong><br />

BD: Ba Đa, trên <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong><br />

DN: Cầu Đọ trên <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> cách khoảng 4 Km sau điểm giao nhau giữa <strong>sông</strong><br />

<strong>Đáy</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong><br />

CQ : Cầu Quế trên <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> cách khoảng 5 Km trước điểm giao nhau giữa<br />

<strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong><br />

TT : Cầu Tế Tiêu<br />

ML : Mai Lĩnh<br />

DT: Đập tràn ở Phùng<br />

2.4. Trang thiết bị và hóa chất phục vụ nghiên cứu<br />

2.4.1 Trang thiết bị<br />

- Hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS-3300 của hãng Perkin Elmer, có<br />

sử dụng kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa và lò graphit (HGA -600).<br />

- Cân phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chính xác đến 10 -5 g của hãng Satorius<br />

- Máy lắc<br />

- Máy li tâm<br />

2.4.2. Hóa chất và dụng cụ<br />

Do yêu cầu nghiêm ngặt của phép đo, các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hóa chất được sử dụng đều là hóa<br />

chất tinh khiết phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của hãng Merck. Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> dung dịch chuẩn được chuẩn bị<br />

từ dung dịch chuẩn gốc 1000 ppm của Merck. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi<br />

đã sử dụng các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hóa chất và dụng cụ sau:<br />

1. Axit HNO 3 65%<br />

2. Axit CH 3 COOH<br />

3. Axit HCl<br />

39


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

4. CH 3 COONH 4 tinh thể<br />

5. NH 2 OH.HCl tinh thể<br />

6. Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 1000ppm<br />

7. Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 1000ppm<br />

8. Dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 1000ppm<br />

9. Bình định mức các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> 25ml; 50nl, 100ml<br />

10. Cốc thủy tinh 100ml<br />

11. Bình đựng dung dịch chuẩn<br />

12. Kính đồng hồ<br />

13. Phễu thủy tinh<br />

14. Giấy lọc<br />

Do các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> có hàm lượng vết nên để tránh tối đa sự nhiễm<br />

bẩn, tất cả các dụng cụ sử dụng để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đều được ngâm bằng HNO 3 <strong>trong</strong> 24<br />

giờ sau đó rửa bằng nước cất.<br />

2.4.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn<br />

1. Dung dịch CH 3 COONH 4 1M: Cân chính xác trên cân phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 38,540 g<br />

CH 3 COONH 4 sau đó hòa tan <strong>trong</strong> nước cho đủ 500 ml (bằng bình định mức)<br />

2. Dung dịch CH 3 COOH 25%: Lấy 125 ml dung dịch CH 3 COOH tinh khiết pha<br />

loãng với nước cất cho vừa đủ 500 ml (sử dụng bình định mức ).<br />

3. Dung dịch NH 2 OH.HCl 0,04M (<strong>trong</strong> dung môi CH 3 COOH 25%): Cân chính<br />

xác 1,2898 g NH 2 OH.HCl sau đó hòa tan <strong>trong</strong> nước cất cho vừa đủ 500 ml.<br />

4. Dung dịch CH 3 COONH 4 3,2M (<strong>trong</strong> dung môi HNO 3 20% (v/v)): Cân chính<br />

xác trên cân phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 123,328g CH 3 COONH 4 sau đó hòa tan <strong>trong</strong> dung dịch<br />

HNO 3 20%(v/v) cho đủ 500 ml (bằng bình định mức).<br />

40


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của niken, đồng, kẽm<br />

Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của ba <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> niken, đồng, kẽm sử dụng kĩ<br />

thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa (F-AAS) được áp dụng để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> các nguyên<br />

tố trên ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tổng số và các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết có nồng độ cao. Đối với các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên<br />

kết có nồng độ thấp, hàm lượng các nguyên tố trên được xác định bằng kĩ thuật lò<br />

graphit (GF-AAS) trên hệ thống thiết bị máy quang phổ hấp thụ nguyên tử của<br />

Perkin Elmer.<br />

3.1.1. Các điều kiện đo phổ F-AAS của niken, đồng và kẽm<br />

Những kết quả nghiên cứu, khảo sát cho thấy phép đo phổ hấp thụ nguyên tử<br />

của niken, đồng, kẽm sử dụng kĩ thuật ngọn lửa (F-AAS) trên hệ thống thiết bị máy<br />

quang phổ hấp thụ nguyên tử của Perkin Elmer sẽ cho kết quả tốt nhất với thông số<br />

máy như sau:<br />

Bảng 3.1 Các điều kiện đo phổ F-AAS của niken<br />

TT Các thông số Các điều kiện được lựa chọn<br />

1 Nguồn sáng HCL<br />

2 Cường độ dòng đèn catot rỗng 15 mA<br />

3 Bước sóng 232,2 nm<br />

4 Khe đo 0,2 nm<br />

5 Khí sử dụng C 2 H 2 /KK<br />

6 Tốc độ khí C 2 H 2 2 lít/phút<br />

7 Tốc độ không khí nén 10 lít/phút<br />

8 Thời gian đo 5s<br />

9 Số lần lặp lại 3<br />

41


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 3.2 Các điều kiện đo phổ F- AAS của đồng<br />

TT Các thông số Các điều kiện được lựa chọn<br />

1 Nguồn sáng HCL<br />

2 Cường độ dòng đèn catot rỗng 10 mA<br />

3 Bước sóng 324,8 nm<br />

4 Khe đo 0,7 nm<br />

5 Khí sử dụng C 2 H 2 /KK<br />

6 Tốc độ khí C 2 H 2 2 lít/phút<br />

7 Tốc độ không khí 10 lít/phút<br />

8 Thời gian đo 5s<br />

9 Số lần lặp lại 3<br />

Bảng 3.3 Các điều kiện đo phổ F-AAS của kẽm<br />

TT Các thông số Các điều kiện được lựa chọn<br />

1 Nguồn sáng HCL<br />

2 Cường độ dòng đèn catot rỗng 10 mA<br />

3 Bước sóng 213,6 nm<br />

4 Khe đo 0,7 nm<br />

5 Khí sử dụng C 2 H 2 /KK<br />

6 Tốc độ khí C 2 H 2 2 lít/phút<br />

7 Tốc độ không khí 10 lít/phút<br />

8 Thời gian đo 5s<br />

9 Số lần lặp lại 3<br />

42


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

3.1.2. Các điều kiện đo phổ GF-AAS của niken và đồng<br />

Do độ nhạy của phép xác định kẽm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ<br />

nguyên tử với kĩ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa rất cao nên việc phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> kẽm<br />

<strong>trong</strong> các dung dịch chiết không cần thiết phải sử dụng kĩ thuật nguyên tử hóa bằng<br />

lò graphit. Chúng tôi chỉ khảo sát các điều kiện đo phổ của niken và đồng bằng kĩ<br />

thuật nguyên tử hóa bằng lò graphit, các điều kiện đo phổ được đưa ra ở các bảng<br />

sau:<br />

Bảng 3.4 Các điều kiện đo phổ GF-AAS của niken<br />

TT Các thông số Các điều kiện được lựa chọn<br />

1 Cường độ dòng đèn catot rỗng 12 mA<br />

2 Bước sóng 232,2 nm<br />

3 Khe đo 0,2 nm<br />

4 Kĩ thuật nguyên tử hóa Không ngọn lửa<br />

5 Kĩ thuật bổ chính nền Đèn D2<br />

6 Thời gian đo 5s<br />

7 Số lần lặp lại 3<br />

Bảng 3.5 Chương trình nhiệt độ cho lò graphit đối với niken<br />

Các điều kiện Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian tăng (s) Thời gian duy trì (s)<br />

Sấy khô 120 5 30<br />

Tro hóa luyện mẫu 1300 10 20<br />

Nguyên tử hóa mẫu 2500 0 5<br />

Làm sạch 2650 1 5<br />

Tốc độ khí Ar được đặt là 0ml/phút đối với giai đoạn nguyên tử hóa mẫu và<br />

300 ml/phút đối với các giai đoạn còn lại.<br />

43


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 3.6 Các điều kiện đo phổ GF-AAS của đồng<br />

TT Các thông số Các điều kiện được lựa chọn<br />

1 Cường độ dòng đèn catot rỗng 12 mA<br />

2 Bước sóng 342,8 nm<br />

3 Khe đo 0,7 nm<br />

4 Kĩ thuật nguyên tử hóa Không ngọn lửa<br />

5 Kĩ thuật bổ chính nền Đèn D2<br />

6 Thời gian đo 5s<br />

7 Số lần lặp lại 3<br />

Bảng 3.7 Chương trình nhiệt độ cho lò graphit đối với đồng<br />

Các điều kiện Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian tăng (s) Thời gian duy trì (s)<br />

Sấy khô 120 5 30<br />

Tro hóa luyện mẫu 950 10 20<br />

Nguyên tử hóa mẫu 2300 0 5<br />

Làm sạch 2650 1 5<br />

3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nền đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Hàm lượng của các nguyên tố niken, đồng và kẽm <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

liên kết với cacbonat, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu<br />

cơ, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư phụ thuộc vào thành phần của dịch chiết chọn lọc. Để khảo sát các<br />

ảnh hưởng của thành phần nền đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

chúng tôi tiến hành như sau:<br />

Pha các dung dịch niken, đồng, kẽm từ dung dịch chuẩn <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 1000mg/l, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

1000mg/l, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 1000mg/l với các nồng độ:<br />

44


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>: 1 g/l, 2mg/l, 3mg/l, 4mg/l, 5mg/l<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>: 0,2mg/l, 0,4 mg/l, 0,6 mg/l, 0,8 mg/l, 1 mg/l<br />

sử dụng các dung dịch CH 3 COONH 4 1M, CH 3 COONH 4 1M axit hóa đến pH = 5<br />

với HOAc, NH 2 OH.HCl 0,04M <strong>trong</strong> HOAc 25%, CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3<br />

20% và sử dụng nền HCl 20% (đối với hỗn hợp cường thủy) <strong>trong</strong> quy trình chiết.<br />

Sau đó tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử. Kết quả được biểu diễn <strong>trong</strong> các bảng<br />

3.8; 3.9; 3.10 như sau:<br />

Bảng 3.8 Độ hấp thụ của niken <strong>trong</strong> các nền<br />

STT<br />

Các nền<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> (mg/l)<br />

1 2 3 4 5<br />

1 CH 3 COONH 4 0,028 0,051 0,078 0,105 0,132<br />

2 CH 3 COONH 4 axit hoá, pH = 5 0,029 0,052 0,080 0,106 0,134<br />

3 NH 2 OH.HCl 0,029 0,055 0,083 0,108 0,134<br />

4 CH 3 COONH 4 /HNO 3 0,030 0,056 0,084 0,112 0,136<br />

5 HNO 3 /HCl 0,030 0,055 0,083 0,111 0,135<br />

Bảng 3.9 Độ hấp thụ của đồng <strong>trong</strong> các nền<br />

STT<br />

Các nền<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> (mg/l)<br />

1 2 3 4 5<br />

1 CH 3 COONH 4 0,048 0,089 0,144 0,194 0,241<br />

2 CH 3 COONH 4 axit hoá, pH = 5 0,051 0,099 0,149 0,192 0,243<br />

3 NH 2 OH.HCl 0,054 0,103 0,155 0,204 0,256<br />

4 CH 3 COONH 4 /HNO 3 0,056 0,106 0,156 0,207 0,256<br />

5 HNO 3 /HCl 0,052 0,105 0,154 0,198 0,250<br />

45


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 3.10 Độ hấp thụ của kẽm <strong>trong</strong> các nền<br />

STT<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> (mg/l)<br />

Các nền 0,2 0,4 0,6 0,8 1<br />

1 CH 3 COONH 4 0,025 0,059 0,093 0,121 0,151<br />

2 CH 3 COONH 4 axit hoá, pH = 5 0,028 0,061 0,093 0,123 0,153<br />

3 NH 2 OH.HCl 0,031 0,067 0,095 0,128 0,156<br />

4 CH 3 COONH 4 /HNO 3 0,038 0,074 0,103 0,131 0,169<br />

5 HNO 3 /HCl 0,036 0,067 0,097 0,125 0,159<br />

Có thể thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của các nền đã sử dụng <strong>trong</strong> quy trình<br />

chiết đến độ hấp thụ của các dung dịch niken, đồng, kẽm qua các đồ thị 3.1 ÷ 3.3<br />

sau:<br />

0,134<br />

0,124<br />

0,114<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0,104<br />

0,094<br />

0,084<br />

0,074<br />

0,064<br />

C = 1mg/l<br />

C = 2 mg/l<br />

C = 3 mg/l<br />

C = 4 mg/l<br />

C = 5 mg/l<br />

0,054<br />

0,044<br />

0,034<br />

0,024<br />

1 2 3 4 5<br />

Các nền<br />

Hình 3.1 Ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của niken ở các nồng độ<br />

46


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0,26<br />

0,25<br />

0,24<br />

0,23<br />

0,22<br />

0,21<br />

0,2<br />

0,19<br />

0,18<br />

0,17<br />

0,16<br />

0,15<br />

0,14<br />

0,13<br />

0,12<br />

0,11<br />

0,1<br />

0,09<br />

0,08<br />

0,07<br />

0,06<br />

0,05<br />

0,04<br />

1 2 3 4 5<br />

Các nền<br />

C = 1mg/l<br />

C = 2 mg/l<br />

C = 3 mg/l<br />

C = 4 mg/l<br />

C = 5 mg/l<br />

Hình 3.2 Ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của đồng ở các nồng độ<br />

0,18<br />

0,17<br />

0,16<br />

0,15<br />

0,14<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0,13<br />

0,12<br />

0,11<br />

0,1<br />

0,09<br />

0,08<br />

0,07<br />

0,06<br />

0,05<br />

C = 0,2 mg/l<br />

C = 0,4 mg/l<br />

C = 0,6 mg/l<br />

C = 0,8 mg/l<br />

C = 1 mg/l<br />

0,04<br />

1 2 3 4 5<br />

Các nền<br />

Hình 3.3 Ảnh hưởng của nền đến độ hấp thụ của kẽm ở các nồng độ<br />

Các giá trị độ hấp thụ A thu được cho thấy nhìn chung đối với các nguyên tố<br />

ở các nồng độ, giá trị A thu được không thay đổi nhiều, chúng có xu hướng tăng<br />

dần từ nền CH 3 COONH 4 1M → CH 3 COONH 4 1M axit hóa → NH 2 OH.HCl 0,04M<br />

<strong>trong</strong> HOAc 25% →CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20% và hơi giảm ở nền là hỗn<br />

hợp cường thủy. Độ hấp thụ A thu được ở nền CH 3 COONH 4 thấp nhất, với nền là<br />

CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20% cho độ hấp thụ A cao nhất.<br />

47


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Như vậy, có sự ảnh hưởng của nền đến việc xác định các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.3. Xây dựng đường chuẩn xác định niken, đồng, kẽm<br />

Do các dung dịch chiết chọn lọc có ảnh hưởng đến việc xác định các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

nên chúng tôi xây dựng đường chuẩn của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> đối với từng<br />

nền riêng biệt:<br />

3.3.1. Xây dựng đường chuẩn của niken<br />

Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ niken lần lượt là 1mg/l,<br />

2mg/l, 4mg/l, 6mg/l, 8mg/l, 10mg/l từ dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>(II) có nồng độ 1000<br />

ppm. Dung dịch được chuẩn bị <strong>trong</strong> các nền: dung dịch CH 3 COONH 4 1M,<br />

CH 3 COONH 4 1M axit hóa đến pH = 5 với HOAc, NH 2 OH.HCl 0,04M <strong>trong</strong> HOAc<br />

25%, CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20% và sử dụng nền HCl 20% (đối với hỗn<br />

hợp cường thủy). Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của niken theo các điều<br />

kiện tối ưu đã lựa chọn. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và nồng độ niken được đưa ra<br />

ở các hình 3.4 ÷ 3.8:<br />

Nền 1<br />

Nền 2<br />

0,300<br />

0,250<br />

y = 0,0266x - 0,001<br />

R 2 = 0,9993<br />

0,300<br />

0,250<br />

y = 0,027x - 0,0006<br />

R 2 = 0,9995<br />

Đ ộ h ấ p t h ụ (A )<br />

0,200<br />

0,150<br />

0,100<br />

Đ ộ h ậ p t h ụ (A )<br />

0,200<br />

0,150<br />

0,100<br />

0,050<br />

0,050<br />

0,000<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

0,000<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.4 Đường chuẩn xác định niken<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi<br />

Hình 3.5 Đường chuẩn xác định niken<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat<br />

48


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Nền 3<br />

Nền 4<br />

0,300<br />

0,250<br />

y = 0,0267x + 0,0007<br />

R 2 = 0,9996<br />

0,300<br />

0,250<br />

y = 0,0269x + 0,0018<br />

R 2 = 0,9996<br />

Đ ộ h ấ p t h ụ (A )<br />

0,200<br />

0,150<br />

0,100<br />

Nền<br />

Đ ộ h ấ p t h ụ (A )<br />

0,200<br />

0,150<br />

0,100<br />

0,050<br />

0,050<br />

0,000<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

0,000<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.6 Đường chuẩn xác định niken<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit<br />

Hình 3.7 Đường chuẩn xác định<br />

niken ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu cơ<br />

Nền 5<br />

0,300<br />

0,250<br />

y = 0,0271x + 0,0012<br />

R 2 = 0,9995<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,200<br />

0,150<br />

0,100<br />

0,050<br />

0,000<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.8 Đường chuẩn xác định niken ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư<br />

3.3.2. Xây dựng đường chuẩn của đồng<br />

Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ đồng lần lượt là 1mg/l, 2mg/l,<br />

5mg/l, 7,5mg/l, 10mg/l từ dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>(II) có nồng độ 1000 ppm. Dung<br />

49


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

dịch được chuẩn bị <strong>trong</strong> các nền: dung dịch CH 3 COONH 4 1M, CH 3 COONH 4 1M<br />

axit hóa đến pH = 5 với HOAc, NH 2 OH.HCl 0,04M <strong>trong</strong> HOAc 25%,<br />

CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20% và sử dụng nền HCl 20% (đối với hỗn hợp<br />

cường thủy). Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng theo các điều kiện<br />

tối ưu đã lựa chọn. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và nồng độ đồng được đưa ra ở<br />

các hình 3.9 ÷ 3.13:<br />

Nền 1<br />

Nền 2<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0,5<br />

0,45<br />

0,4<br />

0,35<br />

0,3<br />

0,25<br />

0,2<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

y = 0,0472x + 0,0002<br />

R 2 = 0,9993<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Độ hấp th ụ (A)<br />

0,5<br />

0,45<br />

0,4<br />

0,35<br />

0,3<br />

0,25<br />

0,2<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

y = 0,0468x + 0,0045<br />

R 2 = 0,9991<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.9 Đường chuẩn xác định đồng<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi<br />

Hình 3.10 Đường chuẩn xác định<br />

đồng ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat<br />

Nền 3<br />

Nền 3<br />

Đ ộ h ấ p t h ụ ( A )<br />

0,5<br />

0,45<br />

0,4<br />

0,35<br />

0,3<br />

0,25<br />

0,2<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

y = 0,0467x + 0,0066<br />

R 2 = 0,9991<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Đ ộ h ấ p t h ụ ( A )<br />

0,5<br />

0,45<br />

0,4<br />

0,35<br />

0,3<br />

0,25<br />

0,2<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

y = 0,0467x + 0,0066<br />

R 2 = 0,9991<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.11 Đường chuẩn xác định đồng<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit<br />

Hình 3.12 Đường chuẩn xác định<br />

đồng ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liến kết với hữu cơ<br />

50


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Nền 5<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0,5<br />

0,45<br />

0,4<br />

0,35<br />

0,3<br />

0,25<br />

0,2<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

y = 0,0469x + 0,0056<br />

R 2 = 0,9992<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10 12<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.13 Đường chuẩn xác định đồng ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư<br />

3.3.3. Xây dựng đường chuẩn của kẽm<br />

Chuẩn bị một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ kẽm lần lượt là 0,25mg/l,<br />

0,5mg/l, 1mg/l, 1,5mg/l, 2mg/l từ dung dịch chuẩn gốc <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>(II) có nồng độ 1000<br />

ppm. Dung dịch được chuẩn bị <strong>trong</strong> các nền: dung dịch CH 3 COONH 4 1M,<br />

CH 3 COONH 4 1M axit hóa đến pH = 5 với HOAc, NH 2 OH.HCl 0,04M <strong>trong</strong> HOAc<br />

25%, CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20% và sử dụng nền HCl 20% (đối với hỗn<br />

hợp cường thủy). Tiến hành ghi đo phổ hấp thụ nguyên tử của kẽm theo các điều<br />

kiện tối ưu đã lựa chọn. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ và nồng độ kẽm được đưa ra<br />

ở các hình 3.14 ÷ 3.18:<br />

Nền 1<br />

Nền 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,2<br />

y = 0,1039x + 0,0028<br />

R 2 = 0,9993<br />

0,2<br />

y = 0,1048x + 0,0029<br />

R 2 = 0,9987<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,15<br />

0,1<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

0,05<br />

0<br />

0 0,5 1 1,5 2 2,5<br />

0<br />

0 0,5 1 1,5 2 2,5<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.14 Đường chuẩn xác định kẽm<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi<br />

Hình 3.15 Đường chuẩn xác định kẽm<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat<br />

51


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Nền 3<br />

Nền 4<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,2<br />

y = 0,1042x + 0,0029<br />

R 2 = 0,9992<br />

0,2<br />

y = 0,106x + 0,0015<br />

R 2 = 0,9991<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,15<br />

0,1<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

0,05<br />

0<br />

0 0,5 1 1,5 2 2,5<br />

0<br />

0 0,5 1 1,5 2 2,5<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.16 Đường chuẩn xác định kẽm<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit<br />

Hình 3.17 Đường chuẩn xác định kẽm<br />

ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu cơ<br />

Nền 5<br />

0,25<br />

0,2<br />

y = 0,1168x - 0,0004<br />

R 2 = 0,9992<br />

Đ ộ h ấp th ụ (A )<br />

0,15<br />

0,1<br />

0,05<br />

0<br />

0 0,5 1 1,5 2 2,5<br />

Nồng độ (mg/l)<br />

Hình 3.18 Đường chuẩn xác định kẽm ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư<br />

3.4. Khảo sát giới hạn phát hiện (GHPH) của phương pháp<br />

Giới hạn phát hiện (GHPH) là nồng độ nhỏ nhất của chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tạo ra<br />

được một tín hiệu có thể phân biệt được một cách tin cậy với tín hiệu trắng (hay tín<br />

hiệu nền). Với ý nghĩa có thể phân biệt một cách tin cậy- đã có nhiều quan điểm<br />

khác nhau và do đó cũng có nhiều cách xác định GHPH khác nhau.<br />

52


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

3.4.1. Giới hạn phát hiện <strong>trong</strong> phép đo ngọn lửa<br />

Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 7<br />

lần mẫu dung dịch chuẩn niken, đồng, kẽm nồng độ lần lượt là 0,25 mg/l; 0,25 mg/l<br />

và 0,05 mg/l chấp nhận sự sai khác giữa mẫu chuẩn và mẫu trắng không đáng kể<br />

các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết quả thể hiện như <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Bảng 3.11 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu niken 0,25 mg/l<br />

Thứ tự Hàm lượng niken đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)<br />

Đo lần 1 0,22 88<br />

Đo lần 2 0,22 88<br />

Đo lần 3 0,23 92<br />

Đo lần 4 0,26 104<br />

Đo lần 5 0,23 92<br />

Đo lần 6 0,25 100<br />

Đo lần 7 0,25 100<br />

Trung bình 7 lần đo 0,24 96<br />

Độ lệch chuẩn (S): 0,016 Giá trị trung bình: 0,24<br />

Bậc tự do (n-1): 6<br />

Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143<br />

GHPH= t × S = 3,143 × 0,016 = 0,050 (mg/l).<br />

Bảng 3.12 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu đồng 0,25 mg/l<br />

Thứ tự Hàm lượng đồng đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)<br />

Đo lần 1 0,24 96<br />

Đo lần 2 0,25 100<br />

Đo lần 3 0,24 96<br />

Đo lần 4 0,24 96<br />

Đo lần 5 0,24 96<br />

Đo lần 6 0,25 100<br />

Đo lần 7 0,23 92<br />

Trung bình 7 lần đo 0,24 96<br />

53


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Độ lệch chuẩn (S): 0,007 Giá trị trung bình: 0,24<br />

Bậc tự do (n-1): 6<br />

Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143<br />

GHPH= t × S = 3,143 × 0,007 = 0,022 (mg/l).<br />

Bảng 3.13 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu kẽm 0,05 mg/l<br />

Thứ tự Hàm lượng kẽm đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)<br />

Đo lần 1 0,057 114<br />

Đo lần 2 0,051 102<br />

Đo lần 3 0,046 92<br />

Đo lần 4 0,041 82<br />

Đo lần 5 0,053 106<br />

Đo lần 6 0,045 90<br />

Đo lần 7 0,043 86<br />

Trung bình 7 lần đo 0,048 96<br />

Độ lệch chuẩn (S): 0,006 Giá trị trung bình: 0,048<br />

Bậc tự do (n-1): 6<br />

Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143<br />

GHPH= t × S = 3,143 × 0,006 = 0,019 (mg/l).<br />

3.4.2. Giới hạn phát hiện <strong>trong</strong> phép đo lò graphit<br />

- Xác định giới hạn phát hiện của niken<br />

Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 7<br />

lần mẫu dung dịch chuẩn niken nồng độ 5 µg/l, chấp nhận sự sai khác giữa mẫu<br />

chuẩn và mẫu trắng không đáng kể các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết<br />

quả như <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

54


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 3.14 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu niken 5 µg/l<br />

Thứ tự Hàm lượng niken đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)<br />

Đo lần 1 3,95 79<br />

Đo lần 2 4,47 89,4<br />

Đo lần 3 5,34 106,8<br />

Đo lần 4 5,21 104,2<br />

Đo lần 5 4,64 92,8<br />

Đo lần 6 5,42 108,4<br />

Đo lần 7 3,88 77,6<br />

Trung bình 7 lần đo 4,70 94<br />

Độ lệch chuẩn (S): 0,6428 Giá trị trung bình: 4,70<br />

Bậc tự do (n-1): 6<br />

Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143<br />

GHPH= t × S = 3,143 × 0,6428 = 2,0203 (µg/l).<br />

- Xác định giới hạn phát hiện của đồng<br />

Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp, chúng tôi tiến hành đo 7<br />

lần mẫu dung dịch chuẩn niken nồng độ 6 µg/l, chấp nhận sự sai khác giữa mẫu<br />

chuẩn và mẫu trắng không đáng kể các điều kiện đo như khi lập đường chuẩn. Kết<br />

quả như <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Bảng 3.15 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu đồng 6 µg/l<br />

Thứ tự Hàm lượng niken đo được (mg/l) Độ thu hồi (%)<br />

Đo lần 1 5,37 89,5<br />

Đo lần 2 5,49 91,5<br />

Đo lần 3 6,03 100,5<br />

Đo lần 4 5,78 96,3<br />

Đo lần 5 5,18 86,3<br />

Đo lần 6 6,15 102,5<br />

Đo lần 7 5,76 96<br />

Trung bình 7 lần đo 5,68 94,7<br />

Độ lệch chuẩn (S): 0,3517 Giá trị trung bình: 5,68<br />

Bậc tự do (n-1): 6<br />

Giá trị t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143<br />

55


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

GHPH= t × S = 3,143 × 0,3517 = 1,105 (µg/l).<br />

3.5. Đánh giá độ chính xác của phương pháp<br />

Để đánh giá độ chính xác của phương pháp, chúng tôi sử dụng mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

chuẩn MESS-3. Xác định hàm lượng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu chuẩn MESS -3 bằng cả<br />

hai phương pháp: xác định hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tổng số bằng phương pháp vô cơ<br />

hóa mẫu với hỗn hợp cường thủy và xác định tổng hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 5<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> theo quy trình chiết liên tục. Kết quả được trình bày tại bảng 3.16:<br />

Bảng 3.16 Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> niken, đồng và kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> chuẩn<br />

Nguyên tố Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (ppm) Độ thu hồi<br />

(%)<br />

Giá trị<br />

chứng chỉ<br />

(I) Kết quả phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (tổng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>)<br />

(II) Kết quả phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (quy trình<br />

chiết)<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> 46,9 ± 2,2 43,6 ± 2,1 45,3 ± 1,3 93 97<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 33,9 ± 1,6 31,8 ± 2,5 32,6 ± 0,9 94 96<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 159 ± 8 148 ± 5 150 ± 2 93 94<br />

Kết quả cho thấy phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có độ chính xác cao, độ thu hồi đạt<br />

trên 90% đáp ứng được yêu cầu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lượng vết niken, đồng, kẽm <strong>trong</strong> mẫu<br />

môi trường.<br />

3.6 <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hàm lượng niken, đồng, kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

3.6.1. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hàm lượng tổng số niken, đồng và kẽm <strong>trong</strong> các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

- Quy trình phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>:<br />

Cân 1g mẫu khô cho vào cốc thủy tinh 50 ml cho thêm 21 ml axit clohidric,<br />

sau đó cho thêm từ từ 7 ml axit nitric (hỗn hợp cường thủy), giữ ở nhiệt độ phòng<br />

sau đó đun ở 80 0 C <strong>trong</strong> 2 giờ đến khi gần cạn. Để nguội, định mức bằng dung dịch<br />

HCl 2% đến 25 ml rồi tiến hành lọc lấy dung dịch chứa <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>.<br />

Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> được xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ<br />

nguyên tử với kĩ thuật ngọn lửa.<br />

(I)<br />

(II)<br />

56


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Mẫu được phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 3 lần, tại mỗi vị trí lấy mẫu tiến hành làm 2 mẫu song<br />

song <strong>trong</strong> cùng điều kiện, <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> bỏ sai số thô và xử lí kết quả thu được. Kết quả<br />

được trình bày <strong>trong</strong> bảng sau:<br />

Bảng 3.17 Hàm lượng tổng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> niken, đồng và kẽm <strong>trong</strong> các mẫu<br />

Hàm lượng tổng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

Địa điểm lấy mẫu <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Diễn 52,52 ± 0,62 88,13 ± 0,88 218,35 ± 5,58<br />

Thanh Liệt 73,14 ± 2,82 88,75 ± 0,89 544,62 ± 4,64<br />

Khe Tang 62,94 ± 0,62 57,92 ± 0,59 263,34 ± 3,39<br />

Ba Đa 50,56 ± 0,58 50,13 ± 1,24 197,74 ± 3,74<br />

Đọ 33,91 ± 0,39 27,25 ± 0,63 77,32 ± 2,03<br />

Quế 43,5 ± 0,62 30,71 ± 1,3 103,96 ± 8,91<br />

Tế tiêu 32,23 ± 0,75 23,13 ± 0,23 79,73 ± 1,91<br />

Mai Lĩnh 40,84 ± 0,56 63,96 ± 0,88 242,56 ± 5,44<br />

Phùng 47,45 ± 1,84 44,73 ± 1,44 141,75 ± 5,94<br />

600<br />

Hàm lượng tổng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Điểm lấy mẫu<br />

Hình 3.19 Hàm lượng tổng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> niken, đồng, kẽm tại các điểm lấy mẫu<br />

57


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

80<br />

70<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

EPA(Mỹ)<br />

10<br />

0<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

Địa điểm<br />

Hình 3.20 Nồng độ niken trên các điểm thuộc lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong><br />

120<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

PEL (Canada)<br />

EPA(Mỹ)<br />

0<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

Địa điểm<br />

Hình 3.21 Nồng độ đồng trên các điểm thuộc lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong><br />

600<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

PEL (Canada)<br />

EPA(Mỹ)<br />

0<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

Địa điểm<br />

Hình 3.22 Nồng độ kẽm trên các điểm thuộc lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong><br />

58


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Hàm lượng tổng 5 <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trên<br />

<strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> (gồm các điểm: Diễn, Thanh Liệt, Khe Tang, Ba Đa) đều lớn hơn so với<br />

<strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> (gồm các điểm:Quế, Tế Tiêu, Mai Lĩnh, Phùng), đặc biệt tại điểm giao cắt<br />

giữa <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và Tô lịch (đập Thanh Liệt) hàm lượng <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> tăng đột biến và lớn hơn<br />

so với điểm Tế Tiêu trên <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> từ 5 đến 20 lần.<br />

Hàm lượng trung bình của các nguyên tố <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giảm dần theo<br />

thứ tự <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> > <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> > <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>. Hàm lượng tổng của <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> giao động từ 79,73 đến<br />

544,62 ppm, hàm lượng <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> từ 23,13 đến 88,75 ppm, hàm lượng <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> từ 33,23 đến<br />

73,14 ppm, không có sự khác nhau nhiều giữa các điểm được lấy mẫu trên <strong>sông</strong><br />

<strong>Đáy</strong>.<br />

Trên <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong>: Hàm lượng tổng của niken, đồng, kẽm tăng từ Cầu Diễn<br />

đến Thanh Liệt sau đó giảm dần theo Khe Tang -> Ba Đa,hàm lượng tổng cao nhất<br />

ở Thanh Liệt do đây là điểm đầu nguồn thải và nhỏ nhất ở cầu Đọ.<br />

Trên <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong>: Hàm lượng đồng và kẽm giảm từ Quế xuống Tế Tiêu sau<br />

đó tăng lên ở Mai Lĩnh và giảm xuống ở Phùng.<br />

Hiện tại, ở nước ta chưa có tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

nặng <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Do đó để đánh giá hiện trạng ô nhiễm, ở đây đã sử dụng tiêu<br />

chuẩn của nước ngoài [23, 47]: Giá trị giới hạn mức có thể ảnh hưởng đến hệ sinh<br />

thái PEL của Canada (Canadian Sediment Quality Guidelines, Environmental<br />

Canada) và Tiêu chuẩn độc tính của Cục bảo vệ môi trường Mỹ EPA (US EPA's<br />

toxicity reference values):<br />

Hàm lượng niken <strong>trong</strong> tất cả các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đều lớn hơn giá trị giới hạn<br />

độc tính EPA (16).<br />

Hàm lượng đồng <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ở các điểm lấy mẫu đều nhỏ hơn giá trị PEL<br />

(108) nhưng lại lớn hơn giá trị EPA (16).<br />

Hàm lượng kẽm chỉ có mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Thanh Liệt có giá trị vượt quá giá trị<br />

PEL (271), các điểm còn lại đều có giá trị nhỏ hơn giá trị PEL, tuy nhiên so sánh<br />

59


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

với giá trị EPA (110) cho thấy, nồng độ kẽm tại các điểm Đọ, Quế, Tế Tiêu nhỏ hơn<br />

EPA, những điểm khác lại có giá trị lớn hơn.<br />

3.6.2. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> xác định hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> niken, đồng, kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> niken, đồng, kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

theo quy trình:<br />

Mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (1g)<br />

10ml CH 3 COONH 4 ; Lắc 1h<br />

Để ở nhiệt độ phòng; Khuấy liên tục<br />

Dạng trao đổi<br />

20ml 1M CH 3 COONH 4 (pH=5)<br />

Lắc 5h; Để ở nhiệt độ phòng<br />

Dạng liên kết với cacbonat<br />

20 ml 0,04M NH 2 OH.HCl <strong>trong</strong><br />

25 %( v/v) HOAc ở 95 o C <strong>trong</strong> 5h<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit<br />

- Dạng trao đổi:<br />

10 ml CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3<br />

20%; Lắc 0,5h ở nhiệt độ phòng<br />

Dạng liên kết với hữu cơ<br />

20 ml hỗn hợp 3:1<br />

HCl-HNO 3<br />

Dạng cặn dư<br />

Cân chính xác 1 g mẫu sau khi đã sấy khô vào ống li tâm 50 ml, thêm 10 ml<br />

CH 3 COONH 4 1M, lắc đều <strong>trong</strong> 1 giờ bằng máy lắc ở nhiệt độ phòng rồi li tâm với<br />

tốc độ 3000 vòng/phút <strong>trong</strong> 15 phút để thu phân đoạn trao đổi (F1) <strong>trong</strong> dịch<br />

chiết.<br />

- Dạng liên kết với cacbonat:<br />

60


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Cặn còn lại sau khi đã tách <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi ở phân đoạn 1 được dùng để chiết <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

liên kết với cacbonat bằng cách thêm vào 20 ml CH 3 COONH 4 1M đã axit hóa đến<br />

pH=5 với CH 3 COOH, lắc đều <strong>trong</strong> 5 giờ bằng máy lắc ở nhiệt độ phòng rồi li tâm<br />

với tốc độ 3000 vòng/phút <strong>trong</strong> 15 phút để thu phân đoạn liên kết với cacbonat<br />

(F2) <strong>trong</strong> dịch chiết.<br />

- Dạng liên kết với Fe-Mn oxi hydroxit<br />

Phần cặn sau khi tách <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> traoi đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat được tiến<br />

hành thêm 20 ml NH 2 OH.HCl 0,04M <strong>trong</strong> (v/v) HOAc 25 %, lắc đều <strong>trong</strong> 5 giờ ở<br />

95 0 C bằng máy lắc sau đó li tâm với tốc độ 3000 vòng/phút <strong>trong</strong> 15 phút để thu<br />

phân đoạn liên kết với sắt - mangan oxit (F3) <strong>trong</strong> dịch chiết.<br />

- Dạng liên kết với hữu cơ<br />

Phần cặn sau khi tách <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi, liên kết với cacbonat, liên kết với Fe-Mn<br />

oxi hydroxit được thêm 10 ml CH 3 COONH 4 3,2M <strong>trong</strong> HNO 3 20%, lắc đều ở<br />

nhiệt độ phòng <strong>trong</strong> 0,5 giờ sau đó li tâm với tốc độ 3000 vòng/ phút <strong>trong</strong> 15 phút<br />

để thu phân đoạn liên kết với các hợp chất hữu cơ (F4) <strong>trong</strong> dịch chiết.<br />

- Dạng cặn dư<br />

Phần cặn dư còn lại được chuyển sang cốc thủy tinh 50 ml cho thêm 21 ml axit<br />

clohidric, sau đó cho thêm từ từ 7 ml axit nitric (hỗn hợp cường thủy), giữ ở nhiệt<br />

độ phòng sau đó đun ở 80 0 C <strong>trong</strong> 2 giờ đến khi gần cạn. Để nguội, định mức bằng<br />

dung dịch HCl 2% đến 25 ml rồi tiến hành lọc lấy dung dịch chứa <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

cặn dư (F5).<br />

Kết quả các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thu được trình bày ở bảng sau:<br />

61


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Bảng 3.18 Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong><br />

Vị trí mẫu<br />

Cầu Diễn<br />

Thanh Liệt<br />

Khe Tang<br />

Ba Đa<br />

Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

Các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng trao đổi 0,11 ± 0,02 2,90 ± 0,11 2,70 ± 0,04<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

4,85 ± 0,25 20,93 ± 0,33 48,34 ± 0,78<br />

Dạng liên kết với Fe-<br />

Mn oxi hydroxit<br />

7,49 ± 0,44 14,81 ± 0,12 27,23 ± 0,78<br />

Dạng liên kết với hữu<br />

cơ<br />

3,96 ± 0,10 19,05 ± 0,17 42,22 ± 1,57<br />

Dạng cặn dư 42,40 ± 0,77 38,01 ± 0,55 105,56 ± 2,28<br />

Dạng trao đổi 1,98 ± 0,31 1,57 ± 0,08 7,20 ± 0,04<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

7,49 ± 0,62 12,85 ± 0,64 137,23 ± 0,79<br />

Dạng liên kết với Fe-<br />

Mn oxi hydroxit<br />

14,54 ± 0,61 15,91 ± 0,18 161,11 ± 1,57<br />

Dạng liên kết với hữu<br />

cơ<br />

9,25 ± 0,20 23,98 ± 1,20 137,78 ± 1,89<br />

Dạng cặn dư 47,91 ± 0,77 39,38 ± 0,28 115,98 ± 0,98<br />

Dạng trao đổi 0,08 ± 0,01 0,86 ± 0,01 2,53 ± 0,04<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

5,07 ± 0,31 8,47 ± 0,21 61,11± 1,57<br />

Dạng liên kết với Fe-<br />

Mn oxi hydroxit<br />

7,71 ± 0,39 9,17 ± 0,46 53,89± 0,79<br />

Dạng liên kết với hữu<br />

cơ<br />

4,41 ± 0,28 11,37 ± 0,27 60,56 ± 1,03<br />

Dạng cặn dư 49,01 ± 2,19 31,35 ± 0,57 111,11 ± 1,97<br />

Dạng trao đổi 0,06 ± 0,01 0,71±0,04 3,70 ± 0,04<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

5,19 ± 0,42 7,29 ± 0,16 48,34 ± 1,42<br />

Dạng liên kết với Fe-<br />

Mn oxi hydroxit<br />

6,61 ± 0,62 7,29 ± 0,24 28,89 ± 0,79<br />

Dạng liên kết với hữu<br />

cơ<br />

3,74 ± 0,32 12,38 ± 0,42 38,34 ± 1,22<br />

Dạng cặn dư 40,75 ± 1,55 31,06 ± 0,41 88,89 ± 1,14<br />

62


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Vị trí<br />

mẫu<br />

Đọ<br />

Quế<br />

Tế Tiêu<br />

Mai Lĩnh<br />

Phùng<br />

Bảng 3.19 Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

Các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

Hàm lượng các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng trao đổi 0,20 ± 0,04 0,07 ± 0,03 0,46 ± 0.04<br />

Dạng liên kết với<br />

7,62 ± 0,09<br />

2,39 ± 0,14 0,35 ± 0,02<br />

cacbonat<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn<br />

7,02 ± 0,08<br />

1,23 ± 0,07 1,42 ± 0,12<br />

oxi hydroxit<br />

Dạng liên kết với hữu cơ 1,62 ± 0,28 8,01 ± 0,16 6,49 ± 0,04<br />

Dạng cặn dư 30,05 ± 2,08 18,75 ± 0,25 62,91 ± 1,18<br />

Dạng trao đổi 1,31 ± 0,04 0,63 ± 0,03 0,61 ± 0,03<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

4,41 ± 0,14 2,67 ± 0,15 10,06 ± 0,07<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn<br />

oxi hydroxit<br />

6,56 ± 0,28 2,98 ± 0,21 14,56 ± 0,16<br />

Dạng liên kết với hữu cơ 2,64 ±0,14 6,27 ± 0,31 16,67 ± 0,26<br />

Dạng cặn dư 33,04±0,37 23,12 ± 1,16 68,75 ± 0,97<br />

Dạng trao đổi 0,05 ± 0,01 0,63 ± 0,02 0,70 ± 0,03<br />

Dạng liên kết với<br />

cacbonat<br />

3,52 ± 0,14 3,53 ± 0,08 8,11 ± 0,16<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn<br />

oxi hydroxit<br />

6,17 ± 0,14 3,53 ± 0,13 9,84 ± 0,09<br />

Dạng liên kết với hữu cơ 2,42 ± 0,16 3,61 ± 0,18 13,33 ± 0,17<br />

Dạng cặn dư 22,58 ± 0,77 14,31 ± 0,25 56,25 ± 0,98<br />

Dạng trao đổi 1,65 ± 0,15 0,94 ± 0,07 9,7 ± 0,07<br />

Dạng liên kết với 3,97 ± 0,34 6,04 ± 0, 10 81,67 ± 2,35<br />

cacbonat<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn 7,05 ± 0,14 7,21 ± 0,12 56,12 ± 0,78<br />

oxi hydroxit<br />

Dạng liên kết với hữu cơ 3,74 ± 0,31 28,84 ± 0,23 46,67 ±1,27<br />

Dạng cặn dư 28,91 ± 0,39 30,96 ± 0,56 60,42 ± 0,98<br />

Dạng trao đổi 1,14 ± 0,06 0,78 ± 0,04 0,07 ± 0,04<br />

Dạng liên kết với 6,83 ± 0,31 5,48 ± 0,21 39,45 ± 0,78<br />

cacbonat<br />

Dạng liên kết với Fe-Mn 6,61 ± 0,62 6,12 ± 0,22 38,34 ± 0,78<br />

oxi hydroxit<br />

Dạng liên kết với hữu cơ 2,42 ± 0,31 7,64 ± 0,06 13,89 ± 0,28<br />

Dạng cặn dư 35, 24 ± 1,55 28,41 ± 0,28 57,64 ± 0,98<br />

Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> niken, đồng và kẽm <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của từng điểm<br />

được trình bày dưới <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hình 3.23÷3.31 như sau:<br />

63


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Diễn<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Thanh Liệt<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

Nguyên tố<br />

Nguyên Tố<br />

Hình 3.23 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Diễn<br />

Hình 3.24 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Thanh Liệt<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Khe Tang<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Ba Đa<br />

%<br />

100%<br />

80%<br />

60%<br />

40%<br />

20%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

Nguyên tố<br />

Nguyên tố<br />

Hình 3.25 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Khe Tang<br />

Hình 3.26 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Ba Đa<br />

64


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Đọ<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Quế<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Nguyên tố<br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Nguyên tố<br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

Hình 3.27 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Đọ<br />

Hình 3.28 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Quế<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Tế Tiêu<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Mai Lĩnh<br />

%<br />

100%<br />

90%<br />

80%<br />

70%<br />

60%<br />

50%<br />

40%<br />

30%<br />

20%<br />

10%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

%<br />

100%<br />

80%<br />

60%<br />

40%<br />

20%<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

Nguyên tố<br />

Nguyên tố<br />

Hình 3.29 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Tế Tiêu<br />

Hình 3.30 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Mai Lĩnh<br />

Trầm <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Phùng<br />

100%<br />

%<br />

80%<br />

60%<br />

40%<br />

20%<br />

Dạng cặn<br />

Liên kết với <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> hữu cơ<br />

Liên kết với oxit Fe-Mn<br />

Liên kết với cacbonat<br />

Trao đổi<br />

0%<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

Nguyên tố<br />

Hình 3.31 Sự phân bố của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Phùng<br />

65


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Kết quả cho thấy có sự phân bố không đồng đều của các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> tại các vị trí<br />

lấy mẫu khác nhau. Các nguyên tố <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> tồn tại chủ yếu ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết bền<br />

<strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư). Hàm lượng niken tồn tại ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư (F5) chiếm<br />

trên 50% tổng hàm lượng (59,02 % đến 84,67%) đặc biệt tại điểm cầu Đọ niken ở<br />

<s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư (F5) chiếm trên 80% (84,57%) tổng hàm lượng.<br />

Sự tồn tại của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đồng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư ở các địa điểm <strong>trong</strong> khoảng<br />

từ 39,72% đến 65,56%, tuy nhiên sự chênh lệch hàm lượng đồng <strong>trong</strong> cặn dư giữa<br />

các điểm là không quá lớn.<br />

Dạng cặn dư của kẽm phân bố không đều <strong>trong</strong> các điểm lấy mẫu từ 20,74%<br />

đến 74,75%.<br />

Tại các điểm lấy mẫu, so với đồng và kẽm, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cặn dư của niken luôn<br />

chiếm tỉ lệ cao hơn.<br />

Ngoài ra, đồng còn tồn tại nhiều ở <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu cơ, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> này chiếm trên<br />

10%, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của K.Fytianos (2004) về sự tồn tại<br />

của đồng <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, đồng có xu hướng tạo phức bền với các chất hữu cơ và<br />

được giữ lại <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [19,29,52], hàm lượng đồng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với hữu<br />

cơ thường tỷ lệ với hàm lượng tổng cacbon hữu cơ <strong>trong</strong> nước (TOC).<br />

Các kết quả nghiên cứu trên cũng có sự tương đồng so với các kết quả nghiên cứu<br />

trước đây về ô nhiễm <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng <strong>trong</strong> nước và <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của <strong>sông</strong> Tô Lịch và<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong> [48,49], các tác giả cho thấy <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cặn lơ lửng của <strong>sông</strong> Tô Lịch tại<br />

điểm Thanh Liệt trước khi hợp lưu với <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> là rất lớn, hàm lượng kẽm từ 670<br />

đến 1800 ppm. Như vậy đã có sự lan truyền ô nhiễm từ <strong>sông</strong> Tô Lịch đến <strong>sông</strong><br />

<strong>Nhuệ</strong> thông qua sự hấp phụ trên cặn lơ lửng và sa lắng xuống <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Dạng trao đổi của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> tại tất cả các vị trí lấy mẫu đều<br />

thấp hơn 5%, điều đó cho thấy mức độ đáp ứng sinh học thấp và khả năng lan<br />

truyền ô nhiễm là không lớn.<br />

66


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

4<br />

3,6<br />

3,2<br />

2,8<br />

2,4<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>><br />

%<br />

2<br />

1,6<br />

1,2<br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

0,8<br />

0,4<br />

0<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai Lĩnh Phùng<br />

Địa điểm<br />

Hình 3.32 Dạng trao đổi của các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các mẫu <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Tổng <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cacbonat của niken không có sự khác nhau nhiều<br />

giữa <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong>.<br />

Tuy nhiên, tổng <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cacbonat của kẽm giữa <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và<br />

<strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> lại có sự khác biệt đáng kể (cụ thể <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> chiếm<br />

khoảng 10% , <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> là trên 20%).<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

19<br />

26<br />

17<br />

15<br />

21<br />

% <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>><br />

13<br />

% C u<br />

16<br />

11<br />

11<br />

9<br />

7<br />

6<br />

5<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

1<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

Hình 3.33 Tổng <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi<br />

và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cacbonat của niken trên <strong>sông</strong><br />

<strong>Nhuệ</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

Hình 3.34 Tổng <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao<br />

đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cacbonat của đồng trên<br />

<strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

67


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

Sông <strong>Nhuệ</strong><br />

40<br />

Sông <strong>Đáy</strong><br />

35<br />

30<br />

25<br />

%<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>><br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

Diễn<br />

Thanh<br />

Liệt<br />

Khe<br />

Tang<br />

Ba Đa Đọ Quế Tế tiêu Mai<br />

Lĩnh<br />

Phùng<br />

Hình 3.35 Tổng <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> cacbonat của kẽm trên <strong>sông</strong><br />

<strong>Nhuệ</strong> và <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong><br />

- Hệ số tương quan giữa các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết của <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>:<br />

Hệ số tương quan giữa các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> các <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết của <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

được tính toán bằng phần mềm Minitab 14. Kết quả thu được như sau:<br />

+ Dạng trao đổi (F1):<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 0,935<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 0,892 0,916<br />

+ Dạng liên kết với cacbonat (F2)<br />

<s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> 0,469<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 0,685 0,528<br />

Mỗi tương quan giữa các cặp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Cu</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>Ni</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cả<br />

hai <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>>: <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi và <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> liên kết với cacbonat <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> -<br />

<strong>Đáy</strong> đều là mối tương quan thuận khá chặt chẽ. Với độ tin cậy trên 95%, giá trị<br />

hằng số tương quan Pearson r > 0,8, <s<strong>trong</strong>>dạng</s<strong>trong</strong>> trao đổi của cả 3 cặp <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong><br />

68


Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có mối tương quan thuận rất mạnh. Điều đó cho thấy rằng các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> này phát<br />

tán từ một nguồn thải hoạt động của con người.<br />

Mặt khác, các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> có mối tương quan thuận khá chặt chẽ sẽ gây sự cộng<br />

hưởng giữa các <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> với nhau dẫn đến gia tăng ô nhiễm của chúng <strong>trong</strong> <strong>trầm</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

69

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!