15.02.2018 Views

Phân tích dạng kim loại Ni, Cu, Zn trong trầm tích sông Nhuệ - Đáy

LINK BOX: https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/qm0gmrw0zqwcwf03fthh746uq1noivv8
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1awCja9ub3bNOis4uv4nif6ub5NqU66Aa/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyễn Thanh Nga – K19<br />

<strong>trong</strong> lĩnh lực nông nghiệp. Trong vài năm trở lại đây kinh tế của các tỉnh <strong>trong</strong> lưu<br />

vực tăng trưởng khá mạnh mẽ.<br />

Toàn lưu vực có 458 làng nghề với các lĩnh vực dệt lụa, nhuộm, chế biến<br />

thực phẩm, sắt thép, thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ,...Trong đó Hà Tây có 219 làng<br />

nghề.<br />

1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm<br />

Môi trường nước mặt của LVS <strong>Nhuệ</strong> - <strong>Đáy</strong> đang chịu sự tác động mạnh của<br />

nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản <strong>trong</strong><br />

lưu vực. Hiện nay, trên LVS chất lượng nước nhiều đoạn <strong>sông</strong> đã bị ô nhiễm tới<br />

mức báo động. Nước <strong>sông</strong> bị ô nhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ, dinh dưỡng, lơ<br />

lửng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn, đặc biệt vào mùa khô.<br />

Tại những con <strong>sông</strong> <strong>trong</strong> nội thành Hà Nội, nước mặt đã bị ô nhiễm nghiêm<br />

trọng, các thông số đo được đều vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Phần lớn nước<br />

mưa, cùng với nước thải sinh hoạt và sản xuất của Hà Nội đều được đưa vào các<br />

<strong>sông</strong> <strong>trong</strong> thành phố. Sau đó, lượng nước thải này đổ tập trung vào <strong>sông</strong> Tô Lịch<br />

rồi chảy vào <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> (qua đập Thanh Liệt). Sau khi nhận nước từ <strong>sông</strong> Tô Lịch,<br />

<strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> bị ô nhiễm nghiêm trọng. Dọc theo đoạn <strong>sông</strong> từ sau khi nhận nước <strong>sông</strong><br />

Tô Lịch cho tới cuối nguồn (hợp lưu với <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong>), mức độ ô nhiễm tuy có giảm<br />

dần do quá trình tự làm sạch của dòng <strong>sông</strong> nhưng vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép.<br />

Sông <strong>Đáy</strong> bị ô nhiễm cục bộ với mức độ ngày càng gia tăng, đặc biệt nước<br />

<strong>sông</strong> chịu ảnh hưởng của ô nhiễm <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong>.<br />

1.4.3. Các nguồn thải gây ô nhiễm chủ yếu môi trường nước lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> -<br />

<strong>Đáy</strong><br />

Hiện nay tại lưu vực <strong>sông</strong> <strong>Nhuệ</strong> - <strong>sông</strong> <strong>Đáy</strong> đang chịu nhiều áp lực môi<br />

trường do hoạt động phát triển kinh tế – xã hội gây nên. Qua các tài liệu đã được<br />

công bố, có thể nêu các nguồn gây ô nhiễm chính cũng như các tác động của chúng<br />

đối với môi trường (bảng 1.2, bảng 1.3).<br />

33

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!