15.02.2018 Views

Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm - thuỷ tinh hệ CaO-MgO-SiO2

LINK BOX: https://app.box.com/s/rez16wdb9cnuu5kgug0k07xh2frw0yji LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1JN5UchpGNhQJIzxui_E1_TVFmfedDQLt/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/rez16wdb9cnuu5kgug0k07xh2frw0yji
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1JN5UchpGNhQJIzxui_E1_TVFmfedDQLt/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

MỞ ĐẦU<br />

Gốm sứ <strong>và</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rất gần gũi với cuộc sống <strong>của</strong> con<br />

người, chúng đã được con người sử dụng <strong>và</strong> phát triển từ rất sớm. Ngày nay cùng<br />

với sự phát triển <strong>của</strong> khoa học kĩ thuật, đã xuất hiện rất nhiều loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới với<br />

nhiều <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> mới, nổi trội, tuy nhiên <strong>gốm</strong> sứ <strong>và</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> vẫn là những loại <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> không thể thiếu, hơn nữa ngày càng được, cải tiến, phát triển <strong>và</strong> ứng dụng rộng<br />

rãi. Trong <strong>và</strong>i thập niên gần đây, người ta bắt đầu nghiên <strong>cứu</strong> một loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới<br />

bắt nguồn từ <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> nhưng có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này có những tíng <strong>chất</strong><br />

trung gian giữa <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>gốm</strong> sứ, ngoài ra nó còn có những đặc điểm nổi trội<br />

hơn - gọi là <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Đây là một loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khá mới <strong>và</strong> hứa hẹn còn nhiều<br />

phát triển trong tương lai.<br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đa <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vi mô mà được tạo<br />

thành bởi sự kết <strong>tinh</strong> kiểm soát <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Nó là những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đa <strong>tinh</strong> thể có hạt<br />

nhỏ được tạo thành khi <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> với thành phần thích <strong>hợp</strong> được xử lý nhiệt <strong>và</strong> trải<br />

qua sự kết <strong>tinh</strong> kiểm soát để có năng lượng thấp hơn. Thông thường thì <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong> không phải là <strong>tinh</strong> thể hoàn toàn. Tiêu biểu vi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> là 50% đến 95% <strong>tinh</strong> thể<br />

với phần còn lại là <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Một hoặc nhiều pha <strong>tinh</strong> thể có thể được hình thành<br />

trong khi xử lý nhiệt. Những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là cao hơn <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong> ban đầu. Ngoài ra, <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> còn thể hiện các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác biệt có thể<br />

được ứng dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, ví dụ như do có <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt<br />

rất nhỏ nên <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trong <strong>hệ</strong> Li 2 O-Al 2 O 3 -SiO 2 thích <strong>hợp</strong> cho các ứng dụng<br />

chống sốc nhiệt. [19 ]<br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trong <strong>hệ</strong> bậc ba <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 , với những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>và</strong><br />

hoá học như sức bền, chịu mài mòn, <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt thấp cùng những đặc điểm<br />

về mặt thẩm mĩ có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.<br />

Chính vì vậy, chúng tôi chọn thực hiện luân văn với đề tài:<br />

1


“ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> - <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>hệ</strong><br />

<strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 ”<br />

Tuy nhiên, <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trên <strong>hệ</strong> này đòi hỏi một nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> tương đối<br />

cao, dẫn đến các vấn đề về năng lượng <strong>và</strong> kèm theo đó là vấn đề môi trường. Do đó<br />

cần nghiên <strong>cứu</strong> để hạ nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong>. Ngoài ra việc <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> ở nhiệt độ thấp<br />

cũng đem lại nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế. [14].<br />

Vì vậy, trong luận văn này chúng tôi tìm điều kiện <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trên<br />

<strong>hệ</strong> bậc ba <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 hướng tới giảm nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> với sử dụng một số<br />

phụ gia như Na 2 O, CaF 2 , B 2 O 3 <strong>và</strong> P 2 O 5 .<br />

2


Chương 1: TỔNG QUAN<br />

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GỐM THUỶ TINH<br />

1.1.1 GỐM THUỶ TINH<br />

Thuỷ <strong>tinh</strong> có xu hướng đạt đến trạng thái thấp hơn về mặt năng lượng khi phải<br />

chịu một quá trình nhiệt luyện nào đó. Sự hoá mờ trong quá trình sản xuất <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong><br />

là một khuyết điểm, tuy nhiên <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> này có thể được sử dụng để sản xuất một<br />

loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới đó là <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đa <strong>tinh</strong> thể được tạo thành khi những thành<br />

phần <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> thích <strong>hợp</strong> được nhiệt luyện <strong>và</strong> điều chỉnh quá trình kết <strong>tinh</strong>. Thường<br />

trong <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> tồn tại 50% đến 95% thể tích là những <strong>tinh</strong> thể, còn lại là phần<br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> còn dư, một hoặc nhiều hơn những pha <strong>tinh</strong> thể có thể tạo thành trong quá<br />

trình nhiệt luyện <strong>và</strong> thường thành phần <strong>của</strong> chúng khác với <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> cho trước <strong>và</strong><br />

do đó thành phần <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> còn dư cũng khác trước.<br />

1.1.1.1 Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> [7]<br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> quan trọng như:<br />

+ Độ bền cao đối với các lực va đập <strong>và</strong> lực biến dạng, nếu ống <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong><br />

thường có độ bền gãy là 210-700 kg/cm 2 thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có kích thước<br />

tương đương có độ bền gãy là 2800-4200 kg/cm 2 . Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> cũng có độ bền<br />

mài mòn cao hơn nhiều so với <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> thường.<br />

+ Có thể điều chỉnh thành phần hoá học <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> một cách dễ dàng<br />

để thay đổi <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt theo mong muốn từ giá trị thấp nhất (gần bằng<br />

không) đến cao nhất (2.10 -5 K -1 ). Do đó có khả năng chọn <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> cũng như <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> kim loại. Điều này rất quan trọng khi<br />

chế tạo các khớp nối kín <strong>của</strong> kim loại với linh kiện bằng <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Các mẫu<br />

<strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt bé hoặc âm rất bền đối với xung nhiệt.<br />

+ Vật <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> bền nhiệt hơn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có cùng thành phần.<br />

Ví dụ như nhiều ôxit <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có nhiệt độ <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> hoá Tg khoảng 450 0 C, nhiệt độ<br />

3


iến mềm ở 600-700 0 C, còn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có thành phần như vậy thì ngay<br />

ở 1000-2000 0 C vẫn giữ được độ bền cơ <strong>và</strong> độ rắn.<br />

+ Vật <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có đặc <strong>tính</strong> cách nhiệt rất tốt, đặc biệt khi thành phần<br />

không chứa kiềm.<br />

+ Tính <strong>chất</strong> quang <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o pha <strong>tinh</strong> thể có<br />

trong đó, nó có thể trong suốt hoặc không trong suốt đối với ánh sáng tuỳ thuộc <strong>và</strong>o<br />

kích thước <strong>tinh</strong> thể.<br />

+ Khác với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> sản xuất theo phương pháp nén ép thông thường <strong>gốm</strong><br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có độ rỗng bằng không.<br />

1.1.1.2. Ứng dụng <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong><br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> vẫn bền khi giảm nhiệt độ một cách đột ngột nên được sử dụng<br />

để sản xuất các bộ phận để xử lý nhiệt độ cao <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, ví dụ như các vỏ lò có<br />

sợi đốt ở bên trong.<br />

Độ chống mài mòn <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> cao hơn nhiều lần so với kim loại nên<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> được sử dụng để làm các bộ phận chịu lực hoặc để phủ lên<br />

kim loại hay làm các khớp nối kín <strong>của</strong> kim loại <strong>và</strong> <strong>gốm</strong>.<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có độ bền nhiệt cao, đặc biệt là đối với các xung nhiệt<br />

nên được sử dụng để làm lớp vỏ bảo vệ đầu mũi tên lửa,…<br />

Ngoài ra với chi phí sản xuất thấp <strong>và</strong> kỹ thuật đơn giản <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> cũng có<br />

thể sử dụng để sản xuất các đồ dân dụng <strong>chất</strong> lượng cao…<br />

1.1.2. QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA THUỶ TINH [19]<br />

Sự kết <strong>tinh</strong>, hay hoá mờ, <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> để tạo thành <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là một sự<br />

biến đổi hỗn tạp <strong>và</strong> gồm hai giai đoạn: giai đoạn tạo mầm <strong>và</strong> giai đoạn mầm phát<br />

triển thành <strong>tinh</strong> thể. Trong giai đoạn tạo mầm nhỏ, thể tích ổn định <strong>của</strong> pha sản<br />

4


phẩm (<strong>tinh</strong> thể) được tạo thành, thường tại các vị trí ưu tiên trong <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> ban đầu.<br />

Những vị trí được ưu tiên là các mặt tiếp xúc bên trong <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> ban đầu hoặc bề<br />

mặt tự do. Sau cùng là thường không mong muốn như kết quả vi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong> thường chứa những <strong>tinh</strong> thể định hướng lớn là có hại đến các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học.<br />

Tuy nhiên, trong một ít lĩnh vực một <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> định hướng là có lợi, ví dụ cho<br />

các thiết bị hoả điện <strong>và</strong> áp điện, <strong>và</strong> có thể gia công <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trên máy. Trong<br />

đa số trường <strong>hợp</strong> sự tạo mầm bên trong, cũng biết có sự tạo mầm lớn, được yêu cầu<br />

<strong>và</strong> thành phần <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> ban đầu được chọn để chứa dạng tăng cường cho dạng này<br />

<strong>của</strong> sự tạo mầm. Các dạng này có quan <strong>hệ</strong> với các <strong>chất</strong> tạo mầm <strong>và</strong> có thể là kim<br />

loại (vd: Au, Ag, Pt, <strong>và</strong> Pd) hoặc phi kim loại(vd: TiO 2 , P 2 O 5 <strong>và</strong> những Florua). Tốc<br />

độ <strong>của</strong> sự tạo mầm phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o nhiệt độ. Một khi mầm đã được hình thành<br />

ổn định thì sự phát triển <strong>tinh</strong> thể bắt đầu. Sự phát triển kéo theo sự chuyển động <strong>của</strong><br />

các nguyên tử/các phân tử từ <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>, ngang qua bề mặt <strong>tinh</strong> thể <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>và</strong>o<br />

trong <strong>tinh</strong> thể. Việc điều khiển quá trình này là do sự khác nhau trong thể tích hoặc<br />

năng lượng hoá học tự do ∆G v giữa <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> trạng thái <strong>tinh</strong> thể.<br />

Một quá trình kết <strong>tinh</strong> thông thường gồm hai giai đoạn:<br />

• Giai đoạn tạo mầm<br />

• Giai đoạn mầm phát triển thành <strong>tinh</strong> thể<br />

Căn cứ <strong>và</strong>o cơ chế tạo mầm có thể chia làm hai loại kết <strong>tinh</strong>:<br />

• Kết <strong>tinh</strong> tự phát hay tự kết <strong>tinh</strong><br />

• Kết <strong>tinh</strong> cưỡng bức hay kết <strong>tinh</strong> định hướng.<br />

1.1.2.1. Quá trình tự kết <strong>tinh</strong> [1]<br />

Quá trình tự kết <strong>tinh</strong> xảy ra kèm theo hiệu ứng toả nhiệt do đó sau khi kết <strong>tinh</strong><br />

<strong>hệ</strong> trở nên bền vững hơn. Trong quá trình này mầm <strong>tinh</strong> thể được tạo thành do bản<br />

thân chuyển đổi nội tại <strong>của</strong> <strong>hệ</strong> tạo <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> từ trạng thái ít ổn định nhiệt động về<br />

trạng thái ổn định hơn.<br />

5


Khả năng kết <strong>tinh</strong> được xác định, đánh giá, <strong>và</strong> khảo sát thông qua hai dữ kiện:<br />

tốc độ tạo mầm (V tm ) <strong>và</strong> tốc độ phát triển <strong>tinh</strong> thể (V ft ) ứng với hai giai đoạn tạo<br />

mầm <strong>và</strong> phát triển mầm.<br />

Với một <strong>hệ</strong> cho trước, khi làm lạnh nếu ta xét đến khả năng kết <strong>tinh</strong> nghĩa là<br />

xét đến tốc độ tạo mầm <strong>và</strong> tốc độ phát triển <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> nó ta sẽ thấy có 5 trường<br />

<strong>hợp</strong> có thể xảy ra như sau:<br />

V ft<br />

V ft<br />

V tm<br />

V ft<br />

V tm<br />

V tm<br />

V ft<br />

V tm<br />

V ft<br />

V tm<br />

t 0 C<br />

Trường <strong>hợp</strong> 1: Cực đại tạo mầm nằm ở<br />

nhiệt độ cao hơn cực đại phát triển <strong>tinh</strong><br />

thể. Khi làm lạnh <strong>hệ</strong> này sẽ thường bị<br />

kết <strong>tinh</strong> dù tốc độ làm lạnh lớn bao<br />

nhiêu cũng vậy.<br />

Trường <strong>hợp</strong> 2: Ngược lại , luôn cho<br />

thủy <strong>tinh</strong> vì trong vùng nhiệt độ có khả<br />

năng tạo mầm thì tốc độ phát triển <strong>tinh</strong><br />

thể đã ~ 0. Trong thực tế hay gặp hai<br />

vùng nhiệt độ tạo mầm <strong>và</strong> phát triển<br />

<strong>tinh</strong> thể phủ nhau ( trường <strong>hợp</strong> 3,4,5).<br />

Trường <strong>hợp</strong> 3: Khi làm lạnh chậm sẽ<br />

có các <strong>tinh</strong> thể nhỏ mịn. Nếu làm lạnh<br />

nhanh trong vùng nhiệt độ tạo mầm<br />

không đủ mầm nên xuất hiện trong<br />

thủy <strong>tinh</strong> một ít <strong>tinh</strong> thể riêng biệt.<br />

Trường <strong>hợp</strong> 4: Khi làm lạnh nhanh <strong>hệ</strong><br />

sẽ tạo thủy <strong>tinh</strong>. Vì khả năng tạo mầm<br />

xảy ra khi V ft đã quá bé. Nếu làm lạnh<br />

chậm thì trong thủy <strong>tinh</strong> sẽ có một<br />

lượng nhỏ <strong>tinh</strong> thể.<br />

Trường <strong>hợp</strong> 5: Khi làm lạnh nhanh sẽ<br />

tạo các <strong>tinh</strong> thể thô. Nếu làm lạnh<br />

chậm lượng mầm xuất hiện đáng kể<br />

chịu V ft bé, không đủ thời gian <strong>và</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>chất</strong> để phát triển nên cho các <strong>tinh</strong> thể<br />

nhỏ mịn.<br />

Ngoài ra, quá trình ngược lại - quá trình đốt nóng thủy <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> sự kết <strong>tinh</strong> cũng<br />

rất quan trọng. Khi đốt nóng (chiều ngược lại với làm lạnh) nếu giữ <strong>hệ</strong> lâu ở nhiệt<br />

độ tạo mầm cực đại sẽ xuất hiện một lượng mầm đáng kể mà khi đốt nóng tiếp lên<br />

nhiệt độ có vận tốc phát triển cực đại sẽ cho nhiều <strong>tinh</strong> thể nhỏ mịn. Ngược lại nếu<br />

đốt nóng qua vùng nhiệt độ tạo mầm nhanh sẽ xuất hiện các <strong>tinh</strong> thể thô.<br />

6


1.1.2.2. Quá trình kết <strong>tinh</strong> định hướng<br />

Khi quá trình tự kết <strong>tinh</strong> xảy ra thường sẽ thu được sản phẩm <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> có<br />

những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> không mong muốn do các <strong>tinh</strong> thể hình thành định hướng tự do, do<br />

đó hầu hết các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> đều giảm.<br />

Để tiến hành làm đục mờ <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trong điều kiện có kiểm tra cần phải tạo<br />

một nồng độ mầm <strong>tinh</strong> thể cao (10 12 -10 15 mầm/cm 3 ) <strong>và</strong> phân bố thật đồng đều trong<br />

toàn bộ khối mẫu. Điều quan trọng là loại bỏ sự kết <strong>tinh</strong> <strong>của</strong> một số mầm trên bề<br />

mặt. Ta có thể tạo mầm <strong>tinh</strong> thể bằng một số phương pháp như sau [2]:<br />

Chuẩn bị một dung dịch keo <strong>của</strong> các kim loại như Cu, Ag, Au, Pt đưa <strong>và</strong>o khối<br />

nóng chảy. Các phân tử keo đó không hoà tan hoàn toàn do đó có thể dùng làm tâm<br />

kết <strong>tinh</strong> khi tôi <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> ở nhiệt độ thấp.<br />

Thêm các <strong>cấu</strong> tử như TiO 2 , P 2 O 5 , ZrO 2 <strong>và</strong>o phối <strong>liệu</strong> ban đầu để nấu <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Ở nhiệt độ cao các ôxit này hoà tan <strong>và</strong>o khối <strong>chất</strong> nóng chảy, nhưng ở nhiệt độ thấp<br />

khi tôi thì lắng kết thành kết tủa, biến thành tâm kết <strong>tinh</strong>.<br />

Tạo mầm đồng thể bằng cách tôi ở nhiệt độ gần nhiệt độ hoá <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Lúc đó<br />

sẽ phát sinh ra mầm <strong>tinh</strong> thể trong toàn khối <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Hai phương pháp đầu là sự thực hiện tạo mầm dị thể, chỉ đạt kết quả tốt khi<br />

đảm bảo hai yếu tố:<br />

+ Sức căng giữa pha mầm <strong>và</strong> pha kết <strong>tinh</strong> phải rất bé,<br />

+ Cấu <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> pha mầm <strong>và</strong> <strong>của</strong> pha kết <strong>tinh</strong> phải tương tự nhau, đặc<br />

biệt là giá trị khoảng cách giữa các mặt d với các chỉ số hkl bé <strong>của</strong> hai pha đó gần<br />

giống nhau. Trong trường <strong>hợp</strong> này có thể phát triển <strong>tinh</strong> thể theo kiểu epitaxit nếu<br />

kích thước <strong>của</strong> các tế bào <strong>tinh</strong> thể mầm <strong>và</strong> <strong>của</strong> <strong>tinh</strong> thể kết <strong>tinh</strong> khác nhau dưới<br />

15%.<br />

Sau giai đoạn tạo mầm ở nhiệt độ gần nhiệt độ hoá <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> khi mà độ nhớt<br />

<strong>của</strong> <strong>hệ</strong> khá cao còn tốc độ lớn <strong>của</strong> <strong>tinh</strong> thể thì bé thì phải đun nóng <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> lên<br />

nhiệt độ cao hơn. Lúc này độ lớn <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> tăng lên trên bề mặt <strong>của</strong> mầm. Do<br />

7


nồng độ <strong>của</strong> mầm rất cao nên <strong>tinh</strong> thể được phân bố đồng đều trong toàn bộ khối<br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Mỗi <strong>tinh</strong> thể lớn lên với tốc độ chậm chạp <strong>và</strong> va chạm với mầm bên cạnh,<br />

làm cho kích thước <strong>của</strong> <strong>tinh</strong> thể trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có giá trị rất bé (10 -7 -10 -6 m). Nhiệt độ<br />

phát triển <strong>tinh</strong> thể thường cao hơn nhiệt độ tạo mầm.<br />

1.1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ GỐM THUỶ TINH [19]<br />

1.1.3.1. Phương pháp thông thường (hai giai đoạn)<br />

Phương pháp thông thường để sản xuất <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> là tiến tới làm đục mờ<br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> bằng hai giai đoạn nhiệt luyện (hình 1):<br />

Hình 1.1: Hai giai đoạn nhiệt luyện<br />

+ Giai đoạn đầu tiên được thực hiện tại một nhiệt độ nhiệt luyện thấp mà ở đó<br />

tốc độ tạo mầm cao (xung quanh T N ). Ở đây hình thành một mật độ cao <strong>của</strong> mầm ở<br />

khắp bên trong <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Mật độ cao <strong>của</strong> mầm là rất quan trọng để kích thích hình<br />

thành một lượng lớn <strong>tinh</strong> thể nhỏ trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

+ Giai đoạn thứ hai là giai đoạn nhiệt luyện ở nhiệt độ cao hơn, xung quanh<br />

nhiệt độ T g để mầm <strong>tinh</strong> thể lớn lên ở một tốc độ <strong>hợp</strong> lý.<br />

Thuỷ <strong>tinh</strong> nguyên <strong>liệu</strong> có thể được tạo hình trước khi nung kết, thông thường<br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> được tạo hình bằng các phương pháp như đúc <strong>và</strong> nặn hoặc những phương<br />

8


pháp đặc biệt khác như ép. Sản phẩm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> sự nhiệt luyện sau đó tiêu tốn<br />

nhiều năng lượng do đó thường tốn kém.<br />

1.1.3.2 Phương pháp cải tiến (một giai đoạn)<br />

Do nhiệt độ tạo mầm <strong>và</strong> phát triển mầm thường cách xa nhau <strong>và</strong> do đó đường<br />

cong tốc độ tạo mầm <strong>và</strong> phát triển mầm cách xa nhau (hình 1). Nếu có một vùng<br />

rộng chồng lên nhau <strong>của</strong> chúng thì ta có thể thực hiện một giai đoạn nhiệt luyện ở<br />

nhiệt độ T NG như ở hình 2:<br />

Hình 1.2: Một giai đoạn nhiệt luyện<br />

Đường cong tốc độ, đặc biệt là đường cong tạo mầm nhạy cảm với thành phần<br />

<strong>và</strong> do đó bằng cách tối ưu hoá thành phần trong một <strong>và</strong>i trường <strong>hợp</strong> có thể nhận<br />

được sự xen phủ cần thiết.<br />

1.1.3.3. Phương pháp petrurgic<br />

Phương pháp này dùng để sản xuất một <strong>và</strong>i loại <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> bằng cách điều<br />

chỉnh (thường rất chậm) quá trình làm lạnh <strong>của</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> nguyên <strong>liệu</strong> từ trạng thái<br />

nóng chảy không qua giai đoạn lưu giữ ở một nhiệt độ trung gian. Với phương pháp<br />

này, cả sự hình thành mầm <strong>và</strong> phát triển <strong>tinh</strong> thể đều có thể giữ cùng một vị trí trong<br />

quá trình làm lạnh. Phương pháp petrurgic <strong>và</strong> phương pháp truyền thống cải tiến<br />

(một giai đoạn) đều tiết kiệm hơn phương pháp truyền thống về mặt năng lượng.<br />

1.1.3.4. Phương pháp bột<br />

Việc tạo hình bằng cách ép nguội bột sau đó nhiệt luyện ở nhiệt độ cao tới<br />

thiêu kết khối chắc đặc là một con đường thông thường để sản xuất <strong>gốm</strong> sứ <strong>và</strong> cũng<br />

9


được sử dụng cho những sản phẩm <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Phương pháp này có những giới<br />

hạn trong kích thước <strong>và</strong> hình dạng <strong>của</strong> các chi tiết sản xuất, thêm <strong>và</strong>o đó là chi phí<br />

cho việc sản xuất bột, phương pháp này chỉ được sử dụng khi xác định đươc một lợi<br />

ích chắc chắn. Trong đa số trường <strong>hợp</strong> chỉ có một chút lợi thế trong việc ép khối <strong>và</strong><br />

nung kết bột bởi vì sản phẩm <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> đòi hỏi một nhiệt độ nung kết cao<br />

nhưng <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> thành phẩm cũng không khác đáng kể so với <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> làm<br />

từ các con đường khác.<br />

Thường người ta sử dụng bột <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> nguyên <strong>liệu</strong>, để kết khối theo cơ chế<br />

dòng nhớt ở một nhiệt độ thấp hơn. Quan trọng là phải <strong>tính</strong> đến tốc độ nung kết<br />

dòng nhớt <strong>và</strong> sự kết <strong>tinh</strong> cùng với tương tác <strong>của</strong> những quá trình này. Nếu sự kết<br />

<strong>tinh</strong> quá nhanh, kết quả là mức độ kết <strong>tinh</strong> cao sẽ ngăn cản sự nung kết ở nhiệt độ<br />

thấp <strong>và</strong> do đó dẫn đến một lượng xốp không mong muốn. Mặt khác, nếu sự nung<br />

kết xảy ra hoàn toàn trước sự kết <strong>tinh</strong> thì thành phẩm không hứa hẹn có gì khác biệt<br />

so với các phương pháp khác. Trong một <strong>và</strong>i trường <strong>hợp</strong> với một tốc độ thích <strong>hợp</strong><br />

có thể sản xuất được <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> chắc đặc bằng một quá trình kết tụ mà trong đó<br />

cả sự kết đặc <strong>và</strong> kết <strong>tinh</strong> xảy ra đồng thời ở cùng nhiệt độ. Việc tối ưu hoá thành<br />

phần <strong>và</strong> nhiệt độ nung kết có thể dẫn tới những vi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khác <strong>và</strong> thậm chí cả<br />

những pha <strong>tinh</strong> thể khác so với những sản phẩm từ phương pháp truyền thống <strong>và</strong> do<br />

đó có những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác nhau <strong>của</strong> sản phẩm. Việc sử dụng áp suất hỗ trợ cũng có<br />

tác dụng như <strong>của</strong> nhiệt độ, phương pháp này cho những sản phẩm có độ chắc đặc<br />

gần như hoàn toàn, tuy nhiên giá thành đắt <strong>và</strong> kỹ thuật phức tạp.<br />

10


1.2. GỐM THUỶ TINH TRÊN HỆ BẬC BA <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2<br />

1.2.1. Khái quát về các ôxit trong <strong>hệ</strong> [2]<br />

1. Silic điôxit ( SiO 2 )<br />

Phân tử gam: 60.08 g/mol<br />

Tỷ trọng: 2.2 g/cm 3<br />

Điểm nóng chảy: 1650 0 C (± 75 0 C)<br />

Điểm sôi: 2230 0 C<br />

Độ tan trong nước: 0.012 g/100ml<br />

Ở điều kiện thường, silic đioxit thường tồn tại ở các dạng thù hình là: thạch<br />

anh, tridimit <strong>và</strong> cristobalit. Mỗi một dạng thù hình này lại có hai dạng: dạng α bền<br />

ở nhiệt độ thấp <strong>và</strong> dạng β bền ở nhiệt độ cao.<br />

Sơ đồ biến đổi dạng <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> silic đioxit:<br />

tridimit γ<br />

↑↓ 117 0 C<br />

thạch anh β tridimit β cristobalit β<br />

↑↓ 573 0 C ↑↓ 163 0 C ↑↓ 253 0 C<br />

thạch anhα<br />

⎯⎯ ⎯→<br />

870°<br />

C tridimit α<br />

⎯⎯⎯→<br />

1470 ° C cristobalitα<br />

1050 0 C<br />

Trong thực tế, nhiệt độ chuyển hóa các dạng thù hình <strong>của</strong> silic đioxit còn phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố như sự có mặt <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> khoáng hóa, chế độ nâng nhiệt,<br />

áp suất.<br />

11


Tất cả các dạng <strong>tinh</strong> thể này đều bao gồm các nhóm tứ diện SiO 4 nối với nhau<br />

qua nguyên tử oxi chung. Trong tứ diện SiO 4 , nguyên tử Si nằm ở tâm tứ diện, liên<br />

kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử oxi nằm ở đỉnh <strong>của</strong> tứ diện.<br />

Về mặt hóa học SiO 2 rất trơ, nó không tác dụng với oxi, clo, brom <strong>và</strong> các axit<br />

kể cả khi đun nóng. Nó chỉ tác dụng với flo <strong>và</strong> HF ở điều kiện thường, SiO 2 tan<br />

trong kiềm hay cacbonat kim loại kiềm nóng chảy.<br />

SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

SiO 2 + Na 2 CO 3 → Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

2. Canxi oxit (<strong>CaO</strong>)<br />

Phân tử gam: 56.08 g/mol<br />

Tỷ trọng: 3.35 g/cm 3<br />

Điểm nóng chảy: 2572 0 C<br />

Điểm sôi: 2850 0 C<br />

Độ tan trong nước: Có phản ứng với nước.<br />

Canxi ôxit là <strong>chất</strong> rắn màu trắng, dạng <strong>tinh</strong> thể lập phương tâm mặt. Về mặt<br />

hoá học canxi ôxit là một ôxit bazơ, có thể bị kim loại kiềm, nhôm, silic khử về kim<br />

loại. Canxi ôxit chủ yếu được điều chế từ canxi cacbonat (CaCO 3 ) bằng cách phân<br />

huỷ nhiệt ở khoảng 900 0 C<br />

CaCO 3 → <strong>CaO</strong> + CO 2<br />

3. Magie oxit (<strong>MgO</strong>)<br />

Phân tử gam: 40.30 g/mol<br />

Tỷ trọng: 1.5 g/cm 3<br />

Điểm nóng chảy: 2852 0 C<br />

Điểm sôi: 3600 0 C<br />

12


Cũng giống như canxi ôxit, magiê ôxit là <strong>chất</strong> bột hoặc cục màu trắng, dạng<br />

bột tan ít <strong>và</strong> tan rất chậm trong nước. Magiê ôxit có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể lập phương<br />

tâm mặt, được tạo thành khi nung Mg(OH) 2 ở 400 – 500 0 C hoặc nung MgCO 3 ở<br />

600 – 750 0 C.<br />

Mg(OH) 2 → <strong>MgO</strong> + H 2 O<br />

MgCO 3 → <strong>MgO</strong> + CO 2<br />

1.2.2. Khái quát về <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 [16]<br />

Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 với những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> tốt về mặt cơ<br />

học <strong>và</strong> hoá học như sự trong suốt, sức bền, chịu mài mòn, <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt thấp,<br />

bền trong môi trường axit <strong>và</strong> bazơ do đó có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng<br />

như chịu mài mòn, cơ-nhiệt, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong y học, <strong>gốm</strong> phủ.... Tuy nhiên <strong>hệ</strong> này đòi<br />

hỏi một nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> tương đối cao. Để giảm đươc nhiệt độ <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> trước hết<br />

thành phần nguyên <strong>liệu</strong> cần phải được tối ưu hoá sao cho gần với điểm eutecti <strong>của</strong><br />

<strong>hệ</strong>.<br />

13


Hình 1.3: Hệ bâc ba <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 [16]<br />

Trong <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 điểm dễ chảy nhất ứng với thành phần % về số mol<br />

như sau: 8,0<strong>MgO</strong>, 61,4SiO 2 , 30,6<strong>CaO</strong> ở nhiệt độ 1320 0 C được thể hiện trên giản đồ<br />

bậc ba. Trong <strong>hệ</strong> có các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> 3 <strong>cấu</strong> tử:<br />

- Diopside <strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.2SiO 2<br />

- Monticellit <strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.SiO 2<br />

- Merwinit 3<strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.2SiO 2<br />

- Okemassomit 2<strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.SiO 2<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các khoáng có thể hình thành trên <strong>hệ</strong> bậc ba :<br />

+ Diopsite có công thức <strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.2SiO 2 hay CaMg[Si 2 O 6 ]. Tinh thể đơn tà,<br />

có d=3. Thuộc nhóm pyroxen <strong>của</strong> họ inosilicate. Có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> dạng chuỗi, các tứ diện<br />

4-<br />

SiO 4 nối với nhau qua hai ion O 2- tạo thành mạch dài, giữa các mạch đó phân bố<br />

các cation Ca 2+ , Mg 2+ . Các ion này có thể được thay thế đồng hình bởi các ion khác<br />

như Co 2+ , Ni 2+ , Fe 3+ , Cr 3+ … Công thức khung có thể viết [SiO 3 ] 2- hoặc [Si 2 O 6 ] 4- :<br />

+ Akermanite : trong mạng <strong>tinh</strong> thể akermanite các ion Ca 2+ , Mg 2+ có thể<br />

được thay thế các ion đồng hình khác : Ce 4+ , Zn 2+ , Sr 2+ , ….<br />

+ Monticellite <strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.SiO 2 thuộc họ Olevin (Mg,Fe) 2 SiO 4 xếp chặt theo<br />

luật 6 phương ABABB theo hướng [100], <strong>tinh</strong> thể <strong>hệ</strong> trực thoi.<br />

+Merwinite có công thức : 3<strong>CaO</strong>.<strong>MgO</strong>.2SiO 2<br />

Thuộc nhóm Silicate đảo vòng chỉ có các nhóm SiO 4 với các cation phối trí 6<br />

hoặc lớn hơn. Merwinite không chứa Al, chỉ là silicate <strong>của</strong> Ca với kim loại kiềm<br />

hoặc Mg hoặc cả hai. Merwinite là <strong>tinh</strong> thể đơn tà với a=13,29A 0 , b=5,3A 0 ,<br />

c=9,35A 0 <strong>và</strong> β=92,09 0<br />

14


1.3. Giới thiệu về các phản ứng giữa các pha rắn<br />

1. 3.1. Các phản ứng giữa các pha rắn[10]<br />

Phản ứng giữa các pha rắn khác với phản ứng đồng thể ở thể lỏng hoặc thể<br />

khí về mặt bản <strong>chất</strong> <strong>và</strong> cơ chế phản ứng. Phản ứng ở trạng thái lỏng hoặc khí phụ<br />

thuộc chủ yếu <strong>và</strong>o bản <strong>chất</strong> <strong>và</strong> nồng độ các <strong>chất</strong> ttham gia phản ứng. Do các <strong>chất</strong><br />

phản ứng rất linh động, chúng dễ dàng khuếch tán trong toàn bộ thể tích <strong>của</strong> <strong>hệ</strong><br />

phản ứng <strong>và</strong> tiếp xúc với nhau ở mức độ phân tử, nguyên tử hay ion… Vì thế, phản<br />

ứng ở thể lỏng hoặc thể khí xảy ra dễ dàng hơn <strong>và</strong> có thể đạt tới trạng thái cân bằng.<br />

Trong khi đó phản ứng pha rắn phụ thuộc <strong>và</strong>o sự xắp xếp <strong>của</strong> các <strong>cấu</strong> tử phản ứng<br />

trong mạng lưới <strong>tinh</strong> thể. Cấu <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể <strong>và</strong> khuyết tật mạng lưới có ảnh hưởng<br />

quyết định đến khả năng phản ứng <strong>của</strong> <strong>chất</strong> rắn. Các <strong>chất</strong> phản ứng nằm định vị tại<br />

các nút mạng <strong>tinh</strong> thể, chúng chỉ dao động quanh vị trí cân bằng. Do đó, phản ứng<br />

chỉ xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa các pha rắn <strong>của</strong> <strong>chất</strong> tham gia phản ứng, tốc độ<br />

phản ứng xảy ra chậm <strong>và</strong> không đạt đến trạng thái cân bằng. Phản ứng bao gồm hai<br />

giai đoạn:<br />

1. Giai đoạn tạo mầm <strong>tinh</strong> thể sản phẩm trên bề mặt tiếp xúc pha.<br />

Để làm sáng tỏ cơ chế phản ứng giữa các pha rắn, chúng tôi xét ví dụ phản<br />

ứng <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> spinel MgAl 2 O 4 từ <strong>MgO</strong> <strong>và</strong> α-Al 2 O 3 :<br />

<strong>MgO</strong> + α-Al 2 O 3 = MgAl 2 O 4 (1)<br />

Giá trị các hàm nhiệt động <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> trong phản ứng (1) được cho ở bảng dưới:<br />

Chất ∆H(KJ/mol) ∆G(KJ/mol) ∆S(J/mol)<br />

α-Al 2 O 3 -1675,7±1,3 -1582,26 50,92±0,008<br />

γ-Al 2 O 3 -1653,5±12 -1562,7 59,8±6,3<br />

<strong>MgO</strong> -601,7±0,4 -569,4±0,4 26,94<br />

MgAl 2 O 4 -2313±2,1 -2188,2±2,1 80,63±0,42<br />

Bảng 1.1. Giá trị một số hàm nhiệt động<br />

15


Từ đó <strong>tính</strong> được ∆G 0 298 = - 36,42 (kj/mol), nghĩa là về phương diện nhiệt động học,<br />

phản ứng trên xảy ra tại nhiệt độ phòng. Tuy nhiên về yếu tố động học thì phản ứng<br />

trên xảy ra cực kỳ chậm, thậm chí ngay cả khi nghiền mịn hỗn <strong>hợp</strong> <strong>MgO</strong> <strong>và</strong> α-<br />

Al 2 O 3 , nén mẫu với áp suất cao rồi nung đến 1200 0 C thì phản ứng mới bắt đầu xảy<br />

ra trên bề mặt tiếp xúc <strong>của</strong> 2 pha <strong>MgO</strong>/α-Al 2 O 3 . Sự hình thành lớp <strong>tinh</strong> thể như vậy<br />

gọi là quá trình tạo mầm <strong>tinh</strong> thể.<br />

Quá trình tạo mầm <strong>tinh</strong> thể phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố, trong đó <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong><br />

thể <strong>của</strong> <strong>chất</strong> tham gia <strong>và</strong> sản phẩm tạo thành là yếu tố đóng vai trò quan trong nhất.<br />

Tinh thể <strong>MgO</strong> thuộc <strong>hệ</strong> lập phương, ion Mg 2+ có số phối trí 6 nằm ở hốc bát diện.<br />

Tinh thể α-Al 2 O 3 thuộc <strong>hệ</strong> lục phương, ion Al 3+ có số phối trí 6 nằm ở hốc bát diện.<br />

Trong khi đó <strong>tinh</strong> thể spinel MgAl 2 O 4 thuộc <strong>hệ</strong> lập phương. Các ion Mg 2+ có số<br />

phối trí 4 nằm tronh hốc tứ diện, ion Al 3+ có số phối trí 6 nằm ở hốc bát diện. Như<br />

vậy, tại biên giới tiếp xúc giữa các pha α-Al 2 O 3 <strong>và</strong> <strong>MgO</strong>, khi phản ứng xảy ra thì<br />

cation Mg sẽ chuyển từ số phối trí 6 sang số phối trí 4 <strong>và</strong> phân mạng anion O 2- <strong>của</strong><br />

<strong>tinh</strong> thể α-Al 2 O 3 có sự chuyển từ dạng lục phương sang dạng lập phương. Để quá<br />

trình tạo mầm xảy ra đòi hỏi phải phá vỡ một số liên kết cũ trong các <strong>chất</strong> tham gia<br />

phản ứng, từ đó hình thành nên các liên kết mới <strong>của</strong> sản phẩm. Điều này chỉ có thể<br />

xảy ra ở nhiệt độ cao tại các ion ở bề mặt tiếp xúc. Do phân mạng anion <strong>của</strong> spinel<br />

MgAl 2 O 4 giống với <strong>MgO</strong> nên sự hình thành mầm <strong>tinh</strong> thể thuận lợi hơn về phía mặt<br />

<strong>tinh</strong> thể <strong>MgO</strong>. Một yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với quá trình tạo mầm <strong>tinh</strong><br />

thể sản phẩm là nhiệt độ nung. Bởi lẽ sự phá hủy liên kết cũ <strong>và</strong> hình thành liên kết<br />

mới cũng như sự dịch chuyển <strong>của</strong> các cation chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao, vì lúc<br />

đó các cation mới có đủ năng lượng để dịch chuyển.<br />

2. Giai đoạn phát triển mầm <strong>tinh</strong> thể sản phẩm.<br />

Sau khi hình thành một lớp mầm <strong>tinh</strong> thể sản phẩm thì đến giai đoạn phát<br />

triển <strong>của</strong> lớp <strong>tinh</strong> thể đó. Để thực hiện quá trình này sẽ có sự khuếch tán ngược<br />

chiều các cation. Cation Mg 2+ khuếch tán từ bề mặt tiếp xúc <strong>MgO</strong>/MgAl 2 O 4 đi qua<br />

lớp sản phẩm MgAl 2 O 4 để phản ứng với Al 2 O 3 , trong khi đó cation Al 3+ khuếch tán<br />

16


theo chiều ngược lại. Để đảm bảo <strong>tính</strong> trung hòa về điện, cứ 2 ion Al 3+ khuếch tán<br />

sang trái, phải có 3 ion Mg 2+ khuếch tán sang phải. Các phản ứng xảy ra như sau:<br />

Trên bề mặt biên giới <strong>MgO</strong>/MgAl 2 O 4 :<br />

2Al 3+ - 3Mg 2+ + 4<strong>MgO</strong> = MgAl 2 O 4<br />

Trên mặt biên giới Al 2 O 3 /MgAl 2 O 4 :<br />

3Mg 2+ - 2Al 3+ + 4Al 2 O 3 = 3MgAl 2 O 4<br />

Phản ứng <strong>tổng</strong> cộng:<br />

4<strong>MgO</strong> + 4Al 2 O 3 = 4MgAl 2 O 4<br />

Như vậy: tốc độ phát triển <strong>tinh</strong> thể sản phẩm về phía phải nhanh gấp 3 lần về phía<br />

trái. Cơ chế phản ứng giữa các pha rắn theo kiểu khuếch tán ngược dòng các cation<br />

như vậy gọi là cơ chế C. Wagner.<br />

Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> động học phản ứng tạo thành spinel <strong>của</strong> W.Jander cho<br />

thấy giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng là quá trinh khuếch tán ngược dòng các<br />

cation qua lớp sản phẩm spinel. Hằng số tốc độ phản ứng được <strong>tính</strong> theo phương<br />

trình:<br />

⎛<br />

⎜<br />

1−<br />

k =<br />

⎝<br />

3<br />

100 − x ⎞<br />

⎟<br />

100<br />

⎠<br />

t<br />

Trong đó: t là thời gian phản ứng;<br />

x hàm lượng % <strong>chất</strong> đã tham gia phản ứng;<br />

k hằng số tốc độ phản ứng.<br />

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng giữa các pha rắn.<br />

2<br />

Phản ứng giữa các pha rắn khác biệt hoàn toàn với phản ứng giữa các <strong>chất</strong><br />

khí, hay giữa các <strong>chất</strong> tan trong dung dịch do các phân tử tham gia phản ứng đều<br />

nằm tại các nút mạng <strong>của</strong> <strong>tinh</strong> thể <strong>chất</strong> ban đầu. Vì vậy phản ứng chỉ xảy ra tại vị trí<br />

tiếp xúc giữa các pha rắn <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> tham gia phản ứng. Qua trình thực hiện phản<br />

ứng giữa các <strong>chất</strong> rắn gồm các bước: chuẩn bị <strong>chất</strong> rắn đa <strong>tinh</strong> thể, tiến hành phản<br />

ứng ở nhiệt độ cao.<br />

17


Một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để chuẩn bị <strong>chất</strong><br />

rắn đa <strong>tinh</strong> thể (dạng bột) là thực hiện phản ứng trực tiếp hỗn <strong>hợp</strong> các nguyên <strong>liệu</strong><br />

ban đầu ở pha rắn. Vì vậy tốc độ khuếch tán <strong>và</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>của</strong> các <strong>cấu</strong> tử tham gia<br />

phản ứng quyết định đến tốc độ phản ứng. Hai yếu tố này bị chi phối bởi nhiều yếu<br />

tố:<br />

- Nhiệt độ nung<br />

- Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng<br />

- Đặc điểm <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> ban đầu<br />

- Chất khoáng hoá<br />

a. Nhiệt độ nung, các <strong>chất</strong> rắn thường không phản ứng với nhau ở nhiệt độ<br />

thường, chỉ khi ở nhiệt độ cao các <strong>cấu</strong> tử mới có đủ năng lượng để khuếch tán qua<br />

lớp sản phẩm đến bề mặt tiếp xúc giữa các hạt để phản ứng. Ngoài ra, dưới tác động<br />

<strong>của</strong> nhiệt độ, mạng lưới <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> pha giữa các <strong>chất</strong> ban đầu bị phá vỡ dần tạo điều<br />

kiện cho sự khuếch tán, sắp xếp <strong>của</strong> các ion trong pha cũ để tạo thành pha mới. Do<br />

vậy tốc độ phản ứng pha rắn phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o nhiệt độ nung. Nói chung phản<br />

ứng có thể đạt được nếu nhiệt độ nung đạt đến 2/3 điểm nóng chảy <strong>của</strong> một trong<br />

các <strong>chất</strong> tham gia phản ứng.<br />

b. Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng, ảnh hưởng quyết<br />

định đến khả năng phản ứng đến cùng <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phản ứng. Hầu hết các kỹ thuật<br />

<strong>tổng</strong> đều nhằm mục đích là tăng diện tích tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng bằng cách<br />

chuẩn bị phối <strong>liệu</strong> có kích thước hạt càng nhỏ càng tốt. Chẳng hạn như phương<br />

pháp sol – gel giúp chuẩn bị các <strong>cấu</strong> tử phản ứng được trộn lẫn ở kích thước nguyên<br />

tử, phân tử vì thế có thể hạ thấp nhiệt độ nung thiêu kết đáng kể so với phương pháp<br />

<strong>gốm</strong> truyền thống. Với phương pháp <strong>gốm</strong> truyền thống, phối <strong>liệu</strong> ban đầu có thể<br />

được nghiền mịn, ép chặt, nung, sau đó nghiền mịn rồi lại nung <strong>và</strong> lặp lại nhiều lần<br />

như thế. Tác dụng <strong>của</strong> quá trình nghiền mịn liên tục giữa các lần nung không chỉ<br />

18


tăng bề mặt tiếp xúc giữa hỗn <strong>hợp</strong> các <strong>chất</strong> phản ứng mà còn tạo thêm các bề mặt<br />

mới cũng như các khuyết tật <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> nhằm thúc đẩy phản ứng đến cùng.<br />

c. Đặc điểm <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> ban đầu, phản ứng pha rắn được thực hiện<br />

trực tiếp giữa các <strong>chất</strong> phản ứng ở pha rắn nên <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ban đầu <strong>của</strong> <strong>chất</strong> rắn có ảnh<br />

hưởng quyết định không những đến tốc độ phản ứng mà còn ảnh hưởng đến cơ chế<br />

<strong>của</strong> phản ứng. Các <strong>chất</strong> ban đầu có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> kém bền, hoặc <strong>tinh</strong> thể có nhiều khuyết<br />

tật thì có hoạt <strong>tính</strong> hơn thì dễ tham gia phản ứng hơn.<br />

Ví dụ: với phản ứng giữa các oxit, người ta thường chọn <strong>chất</strong> ban đầu là các<br />

muối dễ phân hủy <strong>và</strong> phân huỷn cho oxit ở vùng nhiệt độ phản ứng. Lúc này các<br />

oxit mới hình thành có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> mạng lưới chưa hoàn chỉnh (hoạt <strong>tính</strong> hơn) nên dễ<br />

tham gia phản ứng hơn so với các oxit bền được đưa <strong>và</strong>o làm phối <strong>liệu</strong> ban đầu.<br />

Ngoài ra, phản ứng pha rắn sẽ xảy ra thuận lợi về mặt năng lượng hơn khi<br />

các <strong>chất</strong> phản ứng có cùng kiểu <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> với sản phẩm hình thành <strong>và</strong> thường được<br />

phân biệt bởi hai loại phản ứng: epitactic <strong>và</strong> topotactic. Phản ứng epitactic yêu cầu<br />

có sự giống nhau về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ở lớp tiếp xúc <strong>của</strong> <strong>chất</strong> phản ứng <strong>và</strong> sản phẩm. Còn<br />

phản ứng topotactic thì yêu cầu sự giống nhau về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> trong toàn khối. Tuy<br />

nhiên bên cạnh yếu tố giống nhau về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, để xảy ra sự định hướng tạo mầm sản<br />

phẩm một cách thuân lợi thì kích thước tế bào mạng cũng như khoảng cách giữa các<br />

nguyên tử cũng phải gần giống nhau (chênh lệch dưới 15%).<br />

d. Chất khoáng hóa, thường được đưa <strong>và</strong>o phối <strong>liệu</strong> với hàm lượng khá thấp<br />

(khoảng <strong>và</strong>i %) nhằm tạo pha lỏng có độ nhớt thấp, giúp thấm ướt các hạt rắn <strong>của</strong><br />

các <strong>chất</strong> phản ứng dẫn đến xảy ra quá trình hòa tan <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phản ứng. Từ đó<br />

giúp sự khuếch tán <strong>chất</strong> phản ứng dễ dàng hơn nên có tác dụng thúc đẩy tốc độ phản<br />

ứng cũng như quá trình tái kết <strong>tinh</strong> sản phẩm trong hỗn <strong>hợp</strong>. Mặt khác, pha lỏng có<br />

tác dụng lấp đầy khoảng trống giữa các hạt rắn, làm tăng mật độ <strong>của</strong> sản phẩm phản<br />

ứng, nghĩa là giúp cho quá trình kết nối xảy ra nhanh ở nhiệt độ thấp. Đôi lúc <strong>chất</strong><br />

khoáng hóa có thể tham gia phản ứng với một trong các <strong>chất</strong> phản ứng để chuyển<br />

19


thành pha khí, sự xuất hiện pha khí đã chuyển phản ứng giữa các pha rắn theo một<br />

cơ chế khác- cơ chế CVT ( Chemical Vapor Transport). Các <strong>chất</strong> khoáng hoá sử<br />

dụng phổ biến là: các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> Bo (H 3 BO 3 , Na 2 B 4 O 7 . 10 H 2 O, B 2 O 3 ), các muối<br />

<strong>của</strong> kim loại kiềm, các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> Flo, Clo ( NaF, NaCl, CaF 2 , BaF 2 , AlF 3 ,<br />

Na 2 SiF 6 , Na 3 AlF 6 , …) hoặc có khi là các oxit dễ chảy(oxit vanadi, oxit lantan, …).<br />

Nói chung, phản ứng kết <strong>hợp</strong> trực tiếp <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> ở pha rắn thường tiêu<br />

tốn rất nhiều thời gian nếu không có sự hình thành pha lỏng hoặc pha khí, quá trình<br />

phản ứng thường là rất phức tạp <strong>và</strong> phụ thuộc nhiều bề mặt tiếp xúc giữa các pha<br />

cũng như các khuyết tật <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phản ứng. Tuy nhiên khi sản phẩm<br />

được tạo thành thì có khuynh hướng giảm diện tích tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng<br />

dẫn đến giảm nhiệt độ phản ứng. Phạm vi tạo thành sản phẩm bị giới hạn bởi bề mặt<br />

tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> tham gia phản ứng phải khuếch tán qua lớp sản phẩm mới tạo<br />

thành. Vì vậy phản ứng khó xảy ra đến cùng.<br />

20


Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.1. Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X [10]<br />

Nhiễu xạ tia X (XRD) là một trong những phương pháp hiện đại được dùng<br />

để xác định thành phần pha <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Nguyên tắc <strong>của</strong> phương pháp này<br />

là khi chiếu một chùm tia X đơn sắc song song <strong>và</strong>o <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể thì<br />

xảy ra hiện tượng khuếch tán tia X. Điện trường <strong>của</strong> chùm tia tới làm cho điện tử<br />

<strong>của</strong> nguyên tử trong mạng <strong>tinh</strong> thể dao động, sự dao động này là nguồn phát thứ cấp<br />

phát ra bức xạ cùng tần số với tia X.<br />

Vì các tia khuếch tán có cùng tần số nên chúng có thể giao thoa với nhau.<br />

Mặt khác, khoảng cách giữa các nguyên tử trong mạng lưới bằng bước sóng tia X<br />

nên <strong>tinh</strong> thể thường được dùng làm mạng nhiễu xạ để quan sát sự giao thoa <strong>của</strong> tia<br />

X. Sự giao thoa <strong>của</strong> các tia khuếch tán sau khi đi qua mạng <strong>tinh</strong> thể gọi là sự nhiễu<br />

xạ tia X. Trong mạng <strong>tinh</strong> thể các nguyên tử tạo thành mặt phẳng nút. Sự khuếch<br />

tán tia X có thể xem như sự phản xạ từ các mặt phẳng nút đó. Khi chiếu một chùm<br />

tia X đơn sắc có bước sóng xác định đi qua một <strong>hệ</strong> <strong>tinh</strong> thể, trong <strong>tinh</strong> thể ta chọn 2<br />

mặt phẳng nút song song với nhau có khoảng cách giữa các mặt là d hkl , góc <strong>hợp</strong> bởi<br />

phương <strong>của</strong> tia tới <strong>và</strong> mặt phẳng nút là θ.<br />

Hình 2.1. Nhiễu xạ tia X theo mô hình Bragg<br />

21


Nếu hiệu số đường đi giữa 2 lia tới <strong>và</strong> tia phản xạ bằng một số nguyên lần bước<br />

sóng thì sẽ xảy ra hiện tượng nhiễu xạ.<br />

Ta có: DEF – ABC = nλ<br />

mặt khác: DEF – ABC = GE + EH = 2d hkl sinθ<br />

Do đó: 2d hkl sinθ = nλ (*)<br />

trong đó:<br />

d hkl - khoảng cách giữa 2 mặt phẳng nút mạng <strong>tinh</strong> thể;<br />

θ - góc tạo bởi tia tới <strong>và</strong> mặt phẳng phản xạ;<br />

λ - bước sóng tia X;<br />

n = 1, 2, 3… gọi là bậc phản xạ ( thực nghiệm thường chọn n = 1).<br />

Phương trình (*) được gọi là phương trình Bragg ( do W.L.Bragg thiết lập năm<br />

1913), nó biều diễn mối quan <strong>hệ</strong> giữa góc <strong>của</strong> tia nhiễu xạ với bước sóng <strong>của</strong> tia X<br />

<strong>và</strong> khoảng cách giữa các mặt phẳng nguyên tử. Đây là phương trình cơ bản <strong>của</strong><br />

phương pháp phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bằng tia X, khi biết được bước sóng λ <strong>của</strong> tia X <strong>và</strong><br />

góc nhiễu xạ θ thì <strong>tính</strong> được hằng số mạng d hkl . So sánh giá trị d hkl thu được với giá<br />

trị d hkl <strong>của</strong> mẫu chuẩn cho phép ta xác định được mẫu nghiên <strong>cứu</strong> có chứa các<br />

khoáng <strong>vật</strong> nào. Phương pháp nhiễu xạ tia X cho phép xác định các thông số mạng<br />

như:a, b, c, sự hình thành dung dịch rắn, các khuyết tật mạng lưới <strong>tinh</strong> thể <strong>và</strong> mức<br />

độ tạo thành <strong>của</strong> các <strong>tinh</strong> thể không kết <strong>tinh</strong>.<br />

22


Hệ <strong>tinh</strong> thể<br />

Lập phương<br />

(Cubic)<br />

Hệ tứ phương<br />

(Tetragonal)<br />

Hệ trực thoi<br />

(Orthohombic)<br />

Hệ lục phương<br />

(Hexagonal)<br />

Liên <strong>hệ</strong> giữa d hkl với các<br />

Thông số mạng<br />

thông số mạng<br />

a = b = c<br />

2 2 2<br />

1 ( h + k + l )<br />

=<br />

α = β = γ = 90 0 2<br />

2<br />

d a<br />

a = b # c<br />

2 2 2<br />

1 ( h + k ) l<br />

= +<br />

α = β = γ = 90 0 2<br />

2<br />

2<br />

d a c<br />

A # b # c<br />

2 2 2<br />

1 h k l<br />

= + +<br />

α = β = γ = 90 0 2 2 2 2<br />

d a b c<br />

a = b # c<br />

2 2<br />

2<br />

1 4 ⎛ h + k + hk ⎞ l<br />

=<br />

+<br />

α = β = 90 0 , γ = 120 0 2<br />

2<br />

2<br />

d 3<br />

⎜<br />

a<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠ c<br />

Bảng 2.1. Trình bày mối quan <strong>hệ</strong> giữa d hkl với a, b, c, α, β, γ <strong>của</strong> một số <strong>hệ</strong> <strong>tinh</strong> thể.<br />

Khi ghi mẫu ở các nhiệt độ khác nhau có thể xác định được <strong>hệ</strong> số giãn nở<br />

nhiệt <strong>và</strong> các quá trình chuyển hóa các dạng thù hình <strong>của</strong> các pha trong mẫu.<br />

Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> mẫu đơn <strong>tinh</strong> thể cho phép xác<br />

định được kiểu mạng lưới, nhóm không gian, sự phân bố mật độ electron, kích<br />

thước nguyên tử, liên kết hóa học.<br />

Để xác định thành phần pha <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> các mẫu nghiên <strong>cứu</strong> trong luận văn,<br />

chúng tôi tiến hành ghi giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) trên thiết bị D8 ADVANCE<br />

BRUKER – (Đức), góc quay 2θ : 5 – 70 0 tại khoa Hoá trường ĐHKHTN – ĐHQG<br />

Hà Nội.<br />

2.2. Phương pháp phân tích nhiệt<br />

Phương pháp phân tích nhiệt được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên<br />

<strong>cứu</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Khi đốt nóng mẫu nghiên <strong>cứu</strong>, các khoáng <strong>vật</strong> có trong mẫu sẽ có các<br />

quá trình biến đổi hóa lý khác nhau: quá trình mất nước <strong>vật</strong> lý, mất nước <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>,<br />

sự phân hủy, sự chuyển pha, sự biến đổi thù hình, sự tương tác hóa học giữa các<br />

phân tử phản ứng trong <strong>hệ</strong> để tạo nên <strong>chất</strong> mới,… Các quá trình biến đổi này kèm<br />

23


theo hiệu ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt (∆H). Bằng cách ghi các hiệu ứng nhiệt này,<br />

chúng ta có thể dự đoán được các quá trình biến đổi xảy ra khi nung nóng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

A B C D<br />

Lập<br />

chương<br />

trình<br />

Mẫu<br />

nghiên <strong>cứu</strong><br />

Lò nung<br />

T1 T2<br />

Ghi<br />

thông tin<br />

Chất so<br />

sánh<br />

Xử lí<br />

thông tin<br />

T<br />

DTA<br />

Hình 2.2. Sơ đồ khối <strong>của</strong> thiết bị phân tích nhiệt<br />

Một số kỹ thuật phân tích nhiệt phổ biến như sau:<br />

- Phân tích nhiệt vi sai (DTA): Dùng các thiết bị phân tích nhiệt hiện đại, ta có<br />

thể xác định được các quá trình biến hóa đó xảy ra ở nhiệt độ nào, quá trình xảy ra<br />

tỏa hay thu nhiệt. Dựa <strong>và</strong>o đường cong nhiệt vi sai , người ta có thể dự đoán được<br />

các phản ứng xảy ra trong pha rắn ở các nhiệt độ nung khác nhau. Đối với việc khảo<br />

sát các quá trình chuyển hoá xảy ra dựa <strong>và</strong>o đường cong DTA người ta sử dụng các<br />

đặc trưng <strong>của</strong> đường cong là: diện tích, biên độ, khoảng nhiệt độ <strong>của</strong> các pic.<br />

- Phân tích nhiệt trọng lượng (TG): Bằng cách xác định sự thay đổi khối lượng<br />

<strong>của</strong> mẫu nghiên <strong>cứu</strong> khi nung nóng mẫu với tốc độ nâng nhiệt không thay đổi,<br />

chúng ta sẽ xác định được các quá trình chuyển khối xảy ra. Thông thường kết quả<br />

được biểu diễn bằng cách ghi biến thiên độ giảm khối lượng mẫu theo nhiệt độ hoặc<br />

thời gian. Dựa <strong>và</strong>o đường TG, chúng ta có thể xác định được các quá trình mất<br />

nước, phân hủy, đốt cháy… xảy ra ở nhiệt độ nào <strong>và</strong> độ giảm khối lượng ứng với<br />

mỗi quá trình đó.<br />

24


Để xác định các quá trình chuyển hóa xảy ra khi nung mẫu nghiên <strong>cứu</strong>, tiến<br />

hành ghi giản đồ phân tích nhiệt vi sai ( DTA), phân tích nhiệt trọng lượng (TG) <strong>và</strong><br />

TMA trên thiết bị phân tích nhiệt LabSys TG/DSE SETARAM (Pháp). Với nhiệt độ<br />

nung cực đại là 1200 0 C, tốc độ nâng nhiệt 10 0 C/ phút, trong môi trường không khí<br />

tại khoa Hoá Học- Trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội.<br />

2.3. Phương pháp quan sát vi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bằng hiển vi điện tử quét (SEM).<br />

Hiển vi điện tử quét (SEM) là một trong những phương pháp phổ biến nhất<br />

hiện nay dùng để quan sát hình thái học ( Morphology) <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Nguyên tắc <strong>của</strong> phương pháp này như sau: Chùm điện tử được điều khiển<br />

bằng các thấu kính điện từ được quét lên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>chất</strong>, khi các điện tử tới đập <strong>và</strong>o<br />

mẫu, chúng bị tán xạ đàn hồi hoặc không đàn hồi bởi các nguyên tử trong mẫu làm<br />

phát xạ các loại điện tử <strong>và</strong> sóng điện từ. ( Các điện tử phát xạ bao gồm: Điện tử<br />

truyền qua, tán xạ ngược, thứ cấp, hấp thụ <strong>và</strong> Auger); Các bức xạ điện từ tương tác<br />

với <strong>vật</strong> <strong>chất</strong> <strong>và</strong> bị tán xạ. Tùy theo <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>chất</strong> mà sự tán xạ sẽ khác nhau,<br />

nên sẽ cho hình ảnh bề mặt <strong>vật</strong> <strong>chất</strong> khác nhau.<br />

Nguồn cấp<br />

electron<br />

Ống tia catôt<br />

Chuyển thành Ảnh tín<br />

hiệu điện <strong>và</strong> khuếch<br />

đại<br />

Vật kính<br />

Trường quét<br />

Thực hiện<br />

quá trình<br />

quét đồng bộ<br />

Phản xạ<br />

Mẫu<br />

Detector<br />

Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lí kính hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Độ phân giải kính hiển vi điện tử có thể đạt tới 10 -3 -10 -2 nm ( so với kính<br />

hiển vi quang học chỉ có thể đạt cỡ 10 -1 nm). Độ phóng đại <strong>của</strong> kính hiển vi điện tử<br />

25


quét lớn gấp nhiều lần so với kính hiển vi quang học vì bước sóng <strong>của</strong> chùm điện tử<br />

nhỏ hơn nhiều lần so với bước sóng ánh sáng vùng khả kiến. Nhờ ảnh SẸM, hình<br />

dạng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ống, vẩy, hình kim… <strong>của</strong> các mẫu có thể xác định được.<br />

Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) <strong>của</strong> các mẫu nghiên <strong>cứu</strong> được chụp tại Viện<br />

khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> - Viện Khoa Học Việt Nam.<br />

2.4. Phương pháp xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý [6]<br />

Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách nhiệt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả <strong>của</strong><br />

chúng trong quá trình sử dụng.<br />

2.4.1. Hệ số giãn nở nhiệt<br />

Khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị nung nóng, các nguyên tử sẽ nhận thêm năng lượng <strong>và</strong> dao<br />

động quanh vị trí cân bằng. Vì thế, khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử cũng<br />

như kích thước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng lên. Nói cách khác, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị nở ra khi đốt nóng<br />

<strong>và</strong> khi làm lạnh xảy xa quá trình ngược lại. Hiện tượng đó được gọi là sự giãn nở<br />

nhiệt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, sự thay đổi chiều dài theo nhiệt độ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rắn được biểu diễn<br />

bởi công thức:<br />

lt<br />

− l0<br />

α =<br />

l ( T −T<br />

)<br />

0 t 0<br />

Trong đó:<br />

l t <strong>và</strong> l 0 tương ứng là chiều dài ban đầu <strong>và</strong> chiều dài cuối cùng khi tăng<br />

nhiệt độ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> từ T 0 đến T t .<br />

α : <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt theo chiều dài ( 0 C -1 )<br />

Vật <strong>liệu</strong> có <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt càng lớn thì khi thay đổi nhiệt độ, sự co giãn<br />

<strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> càng lớn làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị nứt vỡ. Vì vậy, <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt là thông<br />

số <strong>vật</strong> lý đặc trưng cho độ bền nhiệt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>[]. Tiến hành chụp mẫu xác định α<br />

bằng phương pháp TMA tại Khoa Hóa học – Trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội.<br />

26


2.4.2. Cường độ<br />

Cường độ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là khả năng <strong>của</strong> chúng chịu được các ứng suất (nén,<br />

kéo, uốn) đạt đến giá trị nhất định mà không bị phá hoại. Cần phân biệt cường độ<br />

nén, cường độ kéo <strong>và</strong> cường độ uốn ( hay modun giựt nứt ). Trong một số tài <strong>liệu</strong><br />

cường độ còn gọi là giới hạn bền.<br />

Tuỳ thuộc <strong>và</strong>o <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> hình dạng <strong>của</strong> sản phẩm có thể áp dụng chỉ tiêu<br />

cường độ thích <strong>hợp</strong>.<br />

Cường độ hay giới hạn bền <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách nhiệt phụ thuộc trước hết <strong>và</strong>o<br />

cường độ, tỉ lệ thành phần pha rắn <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> các lỗ rỗng. Có thể cải thiện cường<br />

độ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thông qua quá trình tối ưu hoá các thông số công ng<strong>hệ</strong>.<br />

Cường độ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hạt, trước hết, phụ thuộc <strong>và</strong>o cường độ <strong>của</strong> từng<br />

hạt riêng rẽ.<br />

Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành đo độ bền nén <strong>của</strong> mẫu sau khi nung<br />

tại Tổng cục đo lường-Viện Khoa Học Công Ng<strong>hệ</strong> Việt Nam.<br />

2.4.3. Độ rỗng<br />

Độ rỗng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là tỉ lệ phần trăm pha khí có trong khối tích <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Cần phân biệt độ rỗng toàn phần, độ rỗng kín <strong>và</strong> độ rỗng hở.<br />

R tp = r k + r h<br />

R tp = (1-d).100 = ( 1-<br />

Trong đó:<br />

γ 0<br />

). 100<br />

ρ a<br />

R tp - độ rỗng toàn phần, %<br />

R k - độ rỗng kín, %<br />

R h - độ rỗng hở, %<br />

γ 0 - khối lượng thể tích, kg/m 3<br />

ρ a - khối lượng thể tích tuyệt đối, kg/m 3 .<br />

Độ rỗng hở <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bao gồm các lỗ rỗng thấm nước. Do vậy có thể xác<br />

định độ rỗng hở bằng phương pháp xác định độ hút nước bão hoà.<br />

27


Độ rỗng toàn phần <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o tỉ lệ thành phần pha rắn. Do đó<br />

khi tăng độ rỗng toàn phần <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sẽ làm giảm cường độ cơ học <strong>và</strong> làm tăng<br />

<strong>tính</strong> biến dạng.<br />

Đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách nhiệt cần phân biệt độ rỗng vi mô <strong>và</strong> độ rỗng vĩ mô.<br />

Chỉ có các lỗ rỗng vĩ mô, tức là các lỗ rỗng quan sát được bằng mắt thường, mới có<br />

ảnh hưởng lớn đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> nhiệt lý <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách nhiệt. Hàm lượng pha rắn<br />

<strong>hợp</strong> lý phụ thuộc <strong>và</strong>o cường độ <strong>và</strong> đặc điểm phân bố <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền. Khi cường độ<br />

<strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nền <strong>và</strong> khả năng liên kết <strong>của</strong> các phân tử <strong>của</strong> chúng càng cao thì khả<br />

năng tạo ra độ rỗng toàn phần càng lớn.<br />

Kích thước <strong>và</strong> hình dạng <strong>của</strong> các lỗ rỗng có ảnh hưởng lớn đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

nhiệt lý cũng như <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Có thể tối ưu hoá <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> cách nhiệt thông qua các biện pháp công ng<strong>hệ</strong> thích <strong>hợp</strong>.<br />

2.4.4 Xác định khối lượng riêng bằng phương pháp bằng phương<br />

pháp Acsimet.<br />

Thể tích tự nhiên <strong>của</strong> viên <strong>gốm</strong> V 0 được xác định bằng cách sau khi ngâm<br />

bão hòa viên <strong>gốm</strong> trong nước ta đem xác định thể tích thông qua phương pháp đẩy<br />

nước. Thể tích nước dâng lên chính là thể tích tự nhiên <strong>của</strong> viên <strong>gốm</strong>. Xác định thể<br />

tích toàn đặc <strong>của</strong> khối <strong>gốm</strong> bằng cách xác định thể tích <strong>gốm</strong> dạng bột bằng phương<br />

pháp đẩy nước ta được thể tích <strong>gốm</strong> là Va. Khi đó độ xốp <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> được <strong>tính</strong> như<br />

sau:<br />

Vo −Va<br />

r = .100<br />

Vo<br />

Cân khối lượng <strong>của</strong> viên <strong>gốm</strong> được m(g). Khi đó tỉ khối được <strong>tính</strong> theo công thức<br />

D=m/Vo<br />

28


Chương 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ<br />

3.1. HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ<br />

+ Các nguyên <strong>liệu</strong> sử dụng trong quá trình thực nghiệm:<br />

- Silic đioxit SiO 2 ,<br />

- Magie clorua MgCl 2 .6H 2 O<br />

- Canxi clorua CaCl 2 .2H 2 O<br />

- Axit Boric H 3 BO 3<br />

- Canxi Florua CaF 2<br />

- Amoni đihidrophotphat NH 4 H 2 PO 4<br />

- Natri Silicat Na 2 SiO 3 .9H 2 O<br />

- Chất kết dính PVA<br />

- Vaselin<br />

Các hoá <strong>chất</strong> sử dụng là loại <strong>tinh</strong> khiết <strong>của</strong> Trung Quốc<br />

+ Các dụng cụ, thiết bị sử dụng :<br />

- Cốc thủy <strong>tinh</strong>, đũa thủy <strong>tinh</strong>, bát nung mẫu, thuyền nung.<br />

- Ống đong thể tích bằng phương pháp đẩy nước.<br />

- Lò nung, tủ sấy, cân (độ chính xác 10 -1 g, 10 -4 g)<br />

- Máy nghiền bi (Fritsch, Đức )<br />

- Máy nhiễu xạ tia X SIEMEN D 5005 ( Đức)<br />

-Máy phân tích nhiệt (Labsys TG/DSE SET ARAM , Pháp)<br />

- Máy chụp ảnh SEM (Viện khoa học Vật Liệu)<br />

- Máy đo lực bền nén (<strong>của</strong> Tổng cục đo lường <strong>chất</strong> lượng)<br />

- Máy đo điểm chảy mềm <strong>của</strong> Viện khoa học Xây dựng.<br />

29


3.2. THỰC NGHIỆM<br />

3.2.1 ĐIỀU CHẾ GỐM THUỶ TINH DỰA TRÊN HỆ BẬC BA <strong>CaO</strong>-<br />

<strong>MgO</strong>-SiO 2<br />

Chúng tôi điều chế <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> dựa trên sơ đồ khối như sau:<br />

Chuẩn bị phối <strong>liệu</strong> SiO 2 ,<br />

CaCl 2 .2H 2 O, MgCl 2 .6H 2 O<br />

Lọc kết tủa<br />

+ (NH 4 ) 2 CO 3<br />

Sấy khô<br />

Trộn phụ gia<br />

Nghiền<br />

Nung chảy hoàn toàn ở 1260 0 C<br />

Làm lạnh đột ngột<br />

Nghiền mịn<br />

Tạo hình<br />

Ủ<br />

Sản phẩm<br />

30


1. Chuẩn bị mẫu<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> này nhằm chế tạo <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> dựa trên <strong>hệ</strong> bậc ba <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-<br />

SiO 2 có sử dụng các <strong>chất</strong> phụ gia nhằm làm giảm nhiệt độ nóng chảy <strong>của</strong> <strong>hệ</strong>. Các<br />

kết quả được so sánh với các kết quả <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> dựa trên <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 để tìm ra<br />

cách chế tạo sản phẩm có <strong>chất</strong> lượng mà lại ít tiêu tốn năng lượng.<br />

Các mẫu được chuẩn bị có thành phần hoá học được trình bày trong bảng 3.1<br />

(theo phần trăm khối lượng, <strong>tính</strong> đến cả các phụ gia là 100%) :<br />

Bảng 3.1: Thành phần phối <strong>liệu</strong> được nghiên <strong>cứu</strong><br />

%SiO 2 %<strong>CaO</strong> %<strong>MgO</strong> %B 2 O 3 %P 2 O 5 %Na 2 O %CaF 2<br />

Mẫu S1 41.39 30.05 9.25 5.33 3.26 4.74 5.98<br />

Mẫu S2 42.43 31.54 8.5 4.89 2.99 4.36 5.49<br />

Mẫu S3 42.95 32.8 7.86 4.52 2.77 4.03 5.07<br />

Mẫu S4 46.35 33.66 10.36 5.97 3.65 0 0<br />

Mẫu S5 45.27 32.87 10.12 0 0 5.18 6.54<br />

Trong bảng 3.1, tỉ lệ giữa các oxit trong <strong>hệ</strong> gần như không đổi, nhưng <strong>tổng</strong><br />

lượng <strong>chất</strong> khoáng hoá có thay đổi .<br />

Thành phần các mẫu, khối lượng nguyên <strong>liệu</strong> cụ thể <strong>của</strong> các mẫu được trình<br />

bày ở các bảng 1 phần phụ lục.<br />

2. Cách làm:<br />

- Cân các phối <strong>liệu</strong> CaCl 2 .2H 2 O, MgCl 2 .6H 2 O, SiO 2 <strong>và</strong> (NH 4 ) 2 CO 3 theo thành phần<br />

các mẫu đã được chọn.<br />

- Hoà tan các muối CaCl 2 <strong>và</strong> MgCl 2 <strong>và</strong>o huyền phù SiO 2<br />

31


- Cho dung dịch chứa muối (NH 4 ) 2 CO 3 <strong>và</strong>o (vừa cho <strong>và</strong>o vừa khuấy).<br />

- Lọc, sấy khô kết tủa thu được.<br />

- Trộn các <strong>chất</strong> khoáng hoá.<br />

- Nghiền mịn trong máy nghiền bi với tốc độ 200vòng/phút trong thì gian 30 phút.<br />

- Nung đến nhiệt độ 1260 0 C thì thấy chỉ có 2 mẫu chảy hoàn toàn là mẫu S1 <strong>và</strong> S2.<br />

Các mẫu khác mới chỉ bắt đầu chảy ở phía ngoài.<br />

- Làm lạnh đột ngột mẫu nóng chảy trong nước lạnh.<br />

- Lấy sản phẩm ra khỏi thuyền nung, đem nghiền mịn.<br />

- Trộn với <strong>chất</strong> kết dính (dung dịch PVA 5%) rồi ép viên bằng bơm <strong>thuỷ</strong> lực.<br />

- Ủ mẫu theo các chế độ nhiệt đã chọn ở 750 0 C, 800 0 C, 850 0 C <strong>và</strong> 900 0 C trong thời<br />

gian 60 phút. Các mẫu sản phẩm thu được tiến hành xác định thành phần <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong>.<br />

32


3. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thành phần, nhiệt độ <strong>và</strong> thời gian ủ tới quá<br />

trình hình thành pha <strong>tinh</strong> thể trong <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

Các mẫu được nung đến 1260 0 C chỉ có các mẫu S1 <strong>và</strong> S2 là chảy hoàn toàn<br />

(thành <strong>chất</strong> lỏng trong). Làm lạnh đột ngột các mẫu S1, S2 bằng nước lạnh sau đó<br />

mẫu được nghiền mịn trong máy nghiền hành <strong>tinh</strong> rồi trộn với <strong>chất</strong> kết dính (dung<br />

dịch PVA), ép viên cỡ φ = 3cm bằng bơm <strong>thuỷ</strong> lực. Sau đó đem nung ủ theo các<br />

chế độ đã chọn.<br />

Chuẩn bị 4 dãy mẫu với điều kiện ủ ở các nhiệt độ khác nhau được ký hiệu<br />

S7, S8, S9, S10 đợc trình bày trong bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2. Các mẫu được nghiên <strong>cứu</strong> ở các nhiệt độ ủ khác nhau<br />

Mẫu S1 S2<br />

Dãy<br />

Điều kiện<br />

Ký hiệu<br />

7 Ủ tại 750 0 C trong 60phút S7.1 S7.2<br />

8 Ủ tại 800 0 C trong 60phút S8.1 S8.2<br />

9 Ủ tại 850 0 C trong 60phút S9.1 S9.2<br />

10 Ủ tại 900 0 C trong 60phút S10.1 S10.2<br />

Các mẫu sau khi ủ, tiến hành chụp X–ray để xác định thành phần pha, từ đó<br />

lựa chọn điều kiện tối ưu để <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

33


4. Kết quả <strong>và</strong> thảo luận<br />

1. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X (X-Ray)<br />

Tiến hành phân tích các mẫu S7.1, S8.1, S9.1, S10.1 bằng phương pháp nhiễu<br />

xạ tia X tại khoa Hoá cho các kết quả như trong bảng 3.3.<br />

Bảng 3.3. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X<br />

Pha<br />

Diopside<br />

Wollastonite<br />

Mẫu 2θ d I 2θ d I<br />

S7,1 35,5 2,517 110 27 3.301 100<br />

S8,1 35.5 2.518 75 27 3.314 37<br />

S9,1 35.5 2.521 112 27 3.306 95<br />

S10,1 35.5 2.521 75 27 3.310 45<br />

Nhận xét:<br />

+ Tất cả các mẫu đều tạo thành 2 pha <strong>tinh</strong> thể là Diopside <strong>và</strong> Wollastonite.<br />

Ảnh hưởng <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phụ gia <strong>và</strong>o làm thay đổi sự kết <strong>tinh</strong>, tăng tỉ lệ <strong>tinh</strong> thể.<br />

Theo các tác giả Tulyaganov, Holand, Zluninc ảnh hưởng <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phụ gia<br />

B 2 O 3 , P 2 O 5 , Na 2 O <strong>và</strong> CaF 2 dẫn đến tạo pha lỏng <strong>và</strong> có hiện tượng tách pha:<br />

Lỏng<br />

Wollastonite + Diopside + Akermanite<br />

Hình thành trương giai đoạn đầu <strong>của</strong> các <strong>tinh</strong> thể trong <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>. Các kết quả<br />

chúng tôi thu được cũng phù <strong>hợp</strong> với các tác giả trên.<br />

34


+ Các pha tạo thành ở các mẫu có giá trị d hkl khá gần nhau, chứng tỏ các <strong>tinh</strong><br />

thể được tạo thành là hoàn chỉnh.<br />

+ Cường độ pha <strong>của</strong> các mẫu được thể hiện trong đồ thị hình 3.1:<br />

Cường độ pha<br />

120<br />

100<br />

Cường độ I<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

Diopside<br />

Wollastonite<br />

0<br />

S7,1 S8,1 S9,1 S10,1<br />

Mẫu<br />

Hình 3.1. Cường độ các pha <strong>tinh</strong> thể<br />

Qua đồ thị ta thấy với cùng thành phần như nhau, sự tạo thành <strong>tinh</strong> thể được<br />

thể hiện ở cường độ mạnh nhất tại nhiệt độ ủ là 850 0 C. Khi ủ ở nhiệt độ cao hơn<br />

cũng không giúp cho sự tạo thành <strong>tinh</strong> thể tốt hơn.<br />

2. Xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý.<br />

Các mẫu sau khi ủ tại các nhiệt độ từ 750 0 C đến 900 0 C được tiến hành xác<br />

định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>và</strong> được trình bày trong bảng 3.4 Và đồ thị hình 3.2; 3.3;<br />

3.4.<br />

35


Bảng 3.4. Tính <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> các mẫu<br />

Tên<br />

mẫu<br />

Độ co ngót (%) Độ rỗng (%) Khối lượng riêng (g/cm 3 )<br />

750 0 800 0 850 0 900 0 750 0 800 0 850 0 900 0 750 0 800 0 850 0 900 0<br />

S1 5.87 6.1 6.5 6.8 30 24.5 20 23.6 2.02<br />

7<br />

2,043 2,05 1,905<br />

S2 6.1 6.3 7.3 7.3 19.2 15.3 17.1 18 2.21 2,344 2,3 2,27<br />

Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> trên được thể hiện trên các đồ thị hình 3.2, 3.3, 3.4:<br />

a) Độ co ngót.<br />

Độ co ngót<br />

Độ co ngót (% )<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

750 800 850 900<br />

Nhiệt độ ủ<br />

S1<br />

S2<br />

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ co ngót <strong>và</strong>o nhiệt độ ủ <strong>của</strong><br />

các mẫu<br />

Nhận xét:<br />

+ Từ bảng 3.4 <strong>và</strong> hình 3.2 cho chúng ta thấy rằng khi nhiệt độ ủ mẫu tăng<br />

dẫn đến độ co ngót <strong>của</strong> các mẫu tăng, nhưng độ tăng không đáng kể. Sản phẩm có<br />

36


độ co ngót thấp, cỡ 6-7%. Điều này chứng tỏ các mẫu trong quá trình ủ dẫn đến sự<br />

hoàn chỉnh <strong>tinh</strong> thể vì thế ta chọn nhiệt độ ủ 850 0 C là phù <strong>hợp</strong>.<br />

+ Đọ co ngót <strong>của</strong> các mẫu có thành phần S1 có độ co ngót thấp hơn các<br />

mẫu có thành phần S2, tuy rằng khác nhau không nhiều. Điều này được giải thích<br />

do ở mẫu S1 có <strong>tổng</strong> hàm lượng <strong>chất</strong> phụ gia cao hơn trong mẫu S2, chứng tỏ quá<br />

trình nâng nhiệt độ trong <strong>hệ</strong> tạo nên hỗn <strong>hợp</strong> etecti nóng chảy dẫn đến sự hoà tan<br />

pha rắn <strong>và</strong>o pha lỏng dễ hơn giúp cho phản ứng xảy ra nhanh tạo điều kiện cho quá<br />

trình kết <strong>tinh</strong> pha <strong>tinh</strong> thể dễ dàng hơn, đồng thời tạo thuận lợi cho quá trình <strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong> hoá khi được làm lạnh nhanh dưới nhiệt độ Tg.<br />

b) Độ rỗng<br />

Độ rỗng<br />

35<br />

30<br />

Độ rỗng (% )<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

750 800 850 900<br />

Nhiệt độ ủ<br />

S1<br />

S2<br />

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ rỗng <strong>và</strong>o nhiệt độ ủ<br />

Nhận xét:<br />

- Dãy S1 có độ co ngót thấp hơn dẫy S2 nên độ rỗng <strong>của</strong> dãy S1 cao hơn độ<br />

rỗng <strong>của</strong> các mẫu ở dãy S2.<br />

37


- Tuy nhiên, có thể thấy rằng tất cả các mẫu nghiên <strong>cứu</strong> đều có độ rỗng cao.<br />

Điều này là do trong quá trình ép mẫu có trộn <strong>chất</strong> kết dính là dung dịch PVA 5%<br />

nên khi ủ ở nhiệt độ cao, <strong>chất</strong> này bị cháy tạo khí, gây nên các lỗ rỗng trong mẫu.<br />

Hơn nữa, các mẫu đều được ép bằng bơm tay nên lực ép cũng còn hạn chế.<br />

c) Khối lượng riêng<br />

Khối lượng riêng<br />

2.4<br />

Khối lượng riêng<br />

2.3<br />

2.2<br />

2.1<br />

2<br />

1.9<br />

S1<br />

S2<br />

1.8<br />

750 800 850 900<br />

Nhiệt độ ủ<br />

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc <strong>của</strong> khối lượng riêng <strong>và</strong>o nhiệt độ ủ.<br />

Nhận xét:<br />

- Khi độ rỗng trong mẫu càng giảm thì khối lượng riêng <strong>của</strong> các mẫu tăng.<br />

- Khi nhiệt độ ủ tăng, khối lượng riêng <strong>của</strong> các mẫu tăng.<br />

- Khối lượng riêng <strong>của</strong> các mẫu S2 lớn hơn các mẫu dãy S1.<br />

3. Kết quả xác định độ bền nén<br />

38


Tiến hành đo độ bền nén <strong>của</strong> mẫu thử S7.2, S8.2 tại Tổng cục đo lường <strong>chất</strong><br />

lượng cho kết quả như bảng 3.5:<br />

Bảng 3.5. Độ bền nén <strong>của</strong> các mẫu S7.2 <strong>và</strong> S8.2<br />

Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích<br />

Mẫu<br />

Kgf N N/cm 2<br />

(cm) (cm) (cm) (cm 2 )<br />

S7.2 1.64 0.8 1.0 2.05 4071.9 39936.5 19481.2<br />

S8.2 1.36 1.04 1.0 1.4144 2730 26781.3 18934.7<br />

Nhận xét:<br />

- Từ bảng 7 ta thấy độ bền nén <strong>của</strong> các mẫu S7,2 <strong>và</strong> S8,2 có thành phần hoá<br />

học như nhau nhưng khác nhau về nhiệt độ ủ có giá trị khác nhau không nhiều.<br />

4. Kết quả xác định điểm chảy<br />

3.5.<br />

Mẫu thử S7,1 đo tại Viện khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xây dựng được trình bày trên hình<br />

Hình 3.5. Kết quả xác định điểm chảy <strong>của</strong> mẫu S7,1<br />

Nhận xét:<br />

39


- Điểm chảy mềm <strong>của</strong> mẫu S7,1 khoảng 946 0 C, cao hơn điểm chẩy mềm <strong>của</strong><br />

<strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> rất nhiều. Điều này cho thấy mẫu có độ bền ở nhiệt độ khá cao. Các hiệu<br />

ứng ở 1093 0 C <strong>và</strong> 1153 0 C có thể ứng với sự chuyển thù hình <strong>của</strong> 2 pha <strong>tinh</strong> thể chính<br />

là Diopside <strong>và</strong> Wollastonite. Điều này cũng phù <strong>hợp</strong> với kết quả phân tích nhiễu xạ<br />

tia X(sản phẩm có 2 pha chính).<br />

5. Kết quả chụp ảnh SEM<br />

Mẫu S10,2 chụp tại Viện Khoa Học Vật Liệu - Viện Khoa Học Công Ng<strong>hệ</strong><br />

Việt Nam được trình bày trên hình 3.6.<br />

Hình 3.6. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu S10,2<br />

Nhận xét:<br />

- Từ hình ảnh SEM chúng ta có thể thấy sự phân bố các hạt là khá đều. Lỗ<br />

trống ít nên làm tăng cường độ chịu nén <strong>của</strong> mẫu. Tuy nhiên các lỗ trống vẫn còn<br />

nên dẫn đến độ xốp <strong>của</strong> sản phẩm.<br />

6. Kết quả xác định <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt<br />

Các mẫu được đo trong khoảng nhiệt độ từ nhiệt độ phòng đến 700 0 C trong<br />

môi trường không khí. Kết quả cho trong bảng 3.6:<br />

40


Bảng 3.6. Kết quả đo <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu<br />

Mẫu S8,1 S9,1 S10,1<br />

Hệ số trung bình (10 -6 / o C) -33.9577 -16.4819 -27.3410<br />

Nhận xét:<br />

- Do sản phẩm có tạo thành pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> nên có <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt cao hơn<br />

<strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> <strong>gốm</strong> có cùng thành phần hoá học.<br />

- Khi nhiệt độ ủ tăng, <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu giảm.<br />

41


3.2.2 ĐIỀU CHẾ GỐM TRÊN HỆ BẬC BA <strong>CaO</strong> – <strong>MgO</strong> – SiO 2<br />

2.1. Chuẩn bị mẫu<br />

Thành phần các mẫu như trong bảng 3.1<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> này nhằm điều chế <strong>gốm</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 dựa <strong>và</strong>o thành<br />

phần diopside <strong>và</strong> wollastonite tồn tại nhiệt độ thấp, do đó thành phần cơ bản <strong>của</strong><br />

phối <strong>liệu</strong> được lựa chọn trong vùng nhiệt độ thấp <strong>của</strong> <strong>hệ</strong> (gần với kiểu eutecti).<br />

Thành phần <strong>của</strong> phối <strong>liệu</strong> được lựa chọn như sau :51-52% SiO 2 , 37-39% <strong>CaO</strong>, 9-<br />

12% <strong>MgO</strong>. Để tạo sản phẩm <strong>gốm</strong> chúng tôi đã bổ xung <strong>và</strong>o một lượng <strong>chất</strong> khoáng<br />

hoá B 2 O 3 , P 2 O 5 , Na 2 O <strong>và</strong> CaF 2 . [14]<br />

2.2. Cách làm<br />

+ Cân phối <strong>liệu</strong> CaCl 2 .2H 2 O, MgCl 2 .6H 2 O <strong>và</strong> SiO 2 theo thành phần trong bảng1.<br />

+ Hoà tan CaCl 2 .2H 2 O <strong>và</strong> MgCl 2 .6H 2 O <strong>và</strong>o huyền phù SiO 2 .<br />

+ Tiến hành kết tủa các muối bằng dung dịch (NH 4 ) 2 CO 3 .<br />

+ Lọc, sấy khô kết tủa thu được.<br />

+ Trộn các <strong>chất</strong> khoáng hoá rồi nung sơ bộ ở 700-800 0 C trong 60 phút.<br />

+ Nghiền hỗn <strong>hợp</strong> sau khi nung sơ bộ bằng máy nghiền hành <strong>tinh</strong> trong 30 phút (tốc<br />

độ 200vòng/phút).<br />

+ Trộn với <strong>chất</strong> kết dính (dung dịch PVA 5%) rồi ép viên bằng bơm <strong>thuỷ</strong> lực.<br />

+ Nung mẫu theo các chế độ đã chọn từ 1050 0 C, 1100 0 C với thời gian lưu 30, 60 <strong>và</strong><br />

90 phút sau đó ủ tại 800 0 C trong 60 phút.<br />

2.3. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thành phần, nhiệt độ, thời gian nung <strong>và</strong><br />

thời gian ủ tới quá trình hình thành <strong>gốm</strong>.<br />

Chúng tôi tiến hành chuẩn bị 6 dãy mẫu với điều kiện nung, ủ <strong>và</strong> có ký hiệu mẫu<br />

như trong bảng số 3.7:<br />

42


Bảng 3.7. Ký hiệu các mẫu<br />

Mẫu S1 S2 S3 S4 S5<br />

Dãy<br />

1<br />

Điều kiện<br />

Nung tại 1050 0 C trong 30phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

Ký hiệu<br />

S1.1 S1.2 S1.3 S1.4 S1.5<br />

2<br />

Nung tại 1050 0 C trong 60phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

S2.1 S2.2 S2.3 S2.4 S2.5<br />

3<br />

Nung tại 1050 0 C trong 90phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

S3.1 S3.2 S3.3 S3.4 S3.5<br />

4<br />

Nung tại 1100 0 C trong 30phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

S4.1 S4.2 S4.3 S4.4 S4.5<br />

5<br />

Nung tại 1100 0 C trong 60phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

S5.1 S5.2 S5.3 S5.4 S5.5<br />

6<br />

Nung tại 1100 0 C trong 90phút<br />

Ủ tại 800 0 C trong 60phút<br />

S6.1 S6.2 S6.3 S6.4 S6.5<br />

Các mẫu sau khi nung, ủ theo các chế độ đã chọn, chúng tôi tiến hành chụp X–<br />

ray để xác định thành phần pha, từ đó lựa chọn điều kiện tối ưu để <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>và</strong> xác<br />

định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

43


2.4. Kết quả <strong>và</strong> thảo luận<br />

1. Kết quả phân tích nhiệt.<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> kết tủa CaCO 3 , MgCO 3 <strong>và</strong> SiO 2 (chưa cho <strong>chất</strong> khoáng hoá) thu<br />

được ở giai đoạn chuẩn bị mẫu tiến hành phân tích nhiệt (30 -1300 0 C, tốc độ đốt<br />

nóng 10 0 C/phút, trong không khí). Kết quả được trình bày trên hình 3.7.<br />

Labsys TG<br />

TG/%<br />

30<br />

Figure: Experiment:Mau thu<br />

Crucible:PT 100 µl Atmosphere:Air<br />

04/08/2009 Procedure: 30 ----> 800C (10C.min-1) (Zone 2)<br />

Mass (mg): 41.81<br />

HeatFlow/µV<br />

d TG/% /min<br />

30<br />

Exo<br />

Peak :117.54 °C<br />

20<br />

Peak :842.95 °C<br />

20<br />

-4<br />

Peak :1264.50 °C<br />

10<br />

10<br />

-8<br />

0<br />

Mass variation: -4.83 %<br />

0<br />

-10<br />

-10<br />

-12<br />

Mass variation: -16.56 %<br />

-20<br />

-20<br />

-30<br />

-30<br />

Mass variation: -15.32 %<br />

-16<br />

0 200 400 600 800 1000 1200<br />

Furnace temperature /°C<br />

Hình 3.7: Kết quả phân tích nhiệt mẫu chưa có <strong>chất</strong> khoáng hoá<br />

Từ giản đồ nhiệt cho ta thấy trên đường DTA xuất hiện các hiệu ứng:<br />

+ Hiệu ứng thu nhiệt ở 117,54 0 C, tương ứng với đường TG giảm khối lượng<br />

4,83%. Giai đoạn này xảy ra do sự bay hơi nước, phân huỷ muối NH 4 Cl được tạo ra<br />

<strong>và</strong> (NH 4 ) 2 CO 3 dư chưa phản ứng hết.<br />

+ Hiệu ứng thu nhiệt ở 842,95 0 C tương ứng với sự giảm khối lượng 16,56%.<br />

Giai đoạn này xảy ra các phản ứng phân huỷ:<br />

44


CaCO 3<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

<strong>CaO</strong> + CO 2<br />

MgCO 3<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

<strong>MgO</strong> + CO 2<br />

Mg(OH) 2<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

<strong>MgO</strong> + H 2 O<br />

Như vậy quá tình tạo ra <strong>CaO</strong>, <strong>MgO</strong> mới hình thành có kích thước hạt bé, diện<br />

tích lớn, <strong>tính</strong> thể mới hình thành chưa ổn định vì vậy tăng diện tích tiếp xúc <strong>và</strong> tăng<br />

khả năng phản ứng để tạo thành pha <strong>tinh</strong> thể <strong>gốm</strong>. Điều này cũng được trình bày ở<br />

phần <strong>tổng</strong> quan [1.1.4.3].<br />

Tại nhiệt độ 1080 0 C xuất hiện một hiệu ứng toả nhiệt, tuy rất nhỏ, đây có thể<br />

là một quá trình hình thành một pha <strong>tinh</strong> thể nào đó. Khi tiến hành nung thử một số<br />

mẫu ở xung quanh nhiệu độ này (1050 0 C, 1100 0 C, 1200 0 C) trong thời gian 120<br />

phút, Kết quả cho thấy sản phẩm chưa có các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> chắc đặc cao hoặc chưa có<br />

độ kết dính cao. Điều này cho thấy muốn hình thành sản phẩm với các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

mong muốn cần phải nâng nhiệt độ nung cao hơn nữa. Do đó muốn giảm nhiệt độ<br />

<strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> cần phải thêm <strong>chất</strong> khoáng hoá. Dựa trên giản đồ phân tích nhiệt ta chọn<br />

nhiệt độ nung sơ bộ ở khoảng 700-800 0 C nhằm nâng cao diện tích bề mặt hạt <strong>và</strong> <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> <strong>tinh</strong> thể chưa ổn định.<br />

45


2. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X (X-Ray)<br />

Tiến hành phân tích nhiễu xạ tia X các mẫu S1.5, S2.4, S3.3, S4.5, S5.5, S6.5.<br />

Kết quả được trình bày trong bảng 3.8<br />

Bảng 3.8. Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> các mẫu<br />

Pha<br />

Diopside Wollastonite Akermanite<br />

Mẫu 2θ d I 2θ d I 2θ d I<br />

S1,5 30,0 2,971 650 31,2 2,865 330<br />

S2,4 30,0 2,974 470<br />

S3,3 29,8 2,977 265 30,0 2,977 265<br />

S4,5 29,8 2,972 250 30,0 2,972 250 31,2 2,868 90<br />

S5,5 29,8 2,975 520 30,0 2,975 520<br />

S6,5 30,0 2,975 750 31,2 2,868 320<br />

Nhận xét:<br />

- Từ kết quả cho ta thấy sự ảnh hưởng <strong>của</strong> nhiệt độ nung <strong>và</strong> hỗn <strong>hợp</strong> phụ gia<br />

ảnh hưởng đến quá trình hình thành <strong>và</strong> kết <strong>tinh</strong> <strong>tinh</strong> thể trong sản phẩm.<br />

- Pha <strong>tinh</strong> thể Wollastonite được tạo thành trong tất cả các mẫu ở các điều kiện<br />

khác nhau. Điều này được giải thích là do sự phụ thuộc <strong>và</strong>o tỉ lệ <strong>CaO</strong>/SiO 2 có trong<br />

mẫu <strong>và</strong> sự xúc tiến <strong>của</strong> B 2 O 3 , P 2 O 5 , <strong>chất</strong> khoáng hoá Na 2 O, CaF 2 đã được nghiên<br />

<strong>cứu</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-SiO 2 -B 2 O 3 [11].<br />

- Hai pha Diopside <strong>và</strong> Arkermanite chỉ xuất hiện ở một số mẫu ở nhiệt độ khác<br />

nhau.<br />

46


- Mẫu S2,4 ( nung ở 1050 0 C trong 60 phút) khi sử dụng 2 phụ gia B 2 O 3 <strong>và</strong><br />

P 2 O 5 sản phẩm thu được chỉ có một pha duy nhất là Wollastonite.<br />

- Cường độ các pha được thể hiện trong hình 15, từ đó ta thấy<br />

+ Sản phẩm <strong>gốm</strong> thu được là đa pha. Trong đó pha Diopside <strong>và</strong> Wollastonite<br />

là chính, ngoài ra còn tạo pha phụ với hàm lượng nhỏ (được thể hiện ở cường độ<br />

peak thấp). Điều này cũng phù <strong>hợp</strong> với các kết quả <strong>của</strong> các tác giả [14,16] đã nghiên<br />

<strong>cứu</strong>.<br />

Cường độ pha<br />

Cường độ I<br />

800<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

S1,5 S2,4 S3,3 S4,5 S5,5 S6,5<br />

Mẫu<br />

Wollastonite<br />

Diopsie<br />

Arkermanite<br />

Hình 3.8. Cường độ các pha ở các mẫu<br />

3. Kết quả xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý khác<br />

3.1. Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> mẫu nung ở 1050 0 C trong 30 phút, 60 phút, 90<br />

phút; ủ tại 800 0 C trong 60 phút được trình bày trong bảng 3.9.<br />

47


Bảng 3.9. Kết quả xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> các mẫu ở 1050 0 C<br />

Tên<br />

mẫu<br />

Khối lượng riêng<br />

Độ co ngót (%)<br />

(g/cm 3 )<br />

30’ 60’ 90’ 30’ 60’ 90’<br />

S1 3,587 3,75 3,70 2,0148 2,152 2,12<br />

S2 3,728 5,8 5,57 2,3065 2,119 2,4347<br />

S3 3,846 4,67 5,045 2,3177 2,3 2,5474<br />

S4 3,553 4,85 5,526 2,6307 2,6028 2,4895<br />

S5 3,345 4,54 4,875 2,3501 2,2452 1,9975<br />

3.2. Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> các mẫu nung ở 1100 0 C trong 30 phút, 60 phút <strong>và</strong> 90<br />

phút được trình bày trong bảng 3.10<br />

Bảng 3.10. Kết quả xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> các mẫu ở 1100 0 C<br />

Tên<br />

mẫu<br />

Khối lượng riêng<br />

Độ co ngót (%)<br />

(g/cm 3 )<br />

30’ 60’ 90’ 30’ 60’ 90’<br />

S1 5,8 6.45 7.22 2,02 2,20 2,22<br />

S2 5,656 8,298 9,0 2,495 2,24 3,054<br />

S3 7,34 6,522 10,0 2,574 2,06 2,4<br />

S4 3,55 5,66 7,273 2,256 2,535 2,46<br />

S5 6,775 8,24 4,348 2,199 2,095 2,126<br />

48


Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lí <strong>của</strong> các mẫu được thể hiện trên các hình 3.9 <strong>và</strong> 3.10<br />

a. Độ co ngót<br />

Độ co ngót<br />

12<br />

Độ co ngót (%)<br />

10<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

S1<br />

S2<br />

S3<br />

S4<br />

S5<br />

0<br />

30’ 60’ 90’ 30’ 60’ 90’<br />

1050 1100<br />

Thời gian lưu-nhiệt độ<br />

Hình 3.9. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ co ngót các mẫu <strong>và</strong>o nhiệt độ <strong>và</strong> thời gian.<br />

Nhận xét:<br />

- Nhìn chung khi nhiệt độ nung thiêu kết tăng, thời gian ủ tăng thì độ<br />

co ngót <strong>của</strong> các mẫu cũng tăng. Điều này có thể được giải thích do khi tăng<br />

nhiệt độ thiêu kết, tăng thời gian lưu giúp tăng pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> trong <strong>gốm</strong> tạo<br />

cho các <strong>tinh</strong> thể được tạo thành tập <strong>hợp</strong> lại với nhau dễ dàng hơn.<br />

b. Khối lượng riêng<br />

Khối lượng riêng<br />

d (g/cm3)<br />

4<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

0<br />

30’ 60’ 90’ 30’ 60’ 90’<br />

1050 1100<br />

Thời gian lưu-nhiệt độ<br />

S1<br />

S2<br />

S3<br />

S4<br />

S5<br />

Hình 3.10. Khối lượng riêng các mẫu thuộc các dãy khác nhau<br />

49


Nhận xét:<br />

- Khối lượng riêng <strong>của</strong> các mẫu xác định được trong khoảng 2 - 3 g/cm 3 .<br />

Tuy nhiên đối với mẫu S2, có giá trị khối lượng riêng lớn hơn 3 g/cm 3 , điều<br />

này chứng tỏ hỗn <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> nóng chảy lớn ảnh hưởng đến quá trình kết <strong>tinh</strong><br />

<strong>của</strong> <strong>tinh</strong> thể đồng thời tạo pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> làm tăng mật độ các hạt <strong>và</strong> tăng độ<br />

chắc đặc hơn.<br />

- Nhìn chung giá trị khối lượng riêng <strong>của</strong> các mẫu khác nhau không nhiều.<br />

Chứng tỏ khi thay đổi nhiệt độ nung <strong>và</strong> thời gian lưu trong khoảng nhiệt độ<br />

nghiên <strong>cứu</strong> không ảnh hưởng nhiều đến giá trị khối lượng riêng.<br />

4.4. Kết quả xác định độ bền nén<br />

Tiến hành đo độ bền nén <strong>của</strong> mẫu thử S1.4 tại Tổng Cục Đo Lường Chất<br />

Lượng cho kết quả như bảng 3.11:<br />

Bảng 3.11. Độ bền nén <strong>của</strong> mẫu S1,4<br />

Chiều dài Chiều Chiều cao Diện tích<br />

Mẫu<br />

Kgf N N/cm 2<br />

(cm) rộng (cm) (cm) (cm 2 )<br />

S1.4 1.15 0.9 1.0 1.035 3210.5 31490 30430<br />

Nhận xét:<br />

- Độ bền nén <strong>của</strong> mẫu <strong>gốm</strong> cao hơn so với độ bền nén <strong>của</strong> các mẫu <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong> điều chế được ở trên. Điều này có thể là do trong các mẫu <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>, hình<br />

thành pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> lớn nên có độ bền kém hơn mẫu <strong>gốm</strong> chứa nhiều <strong>tinh</strong> thể hơn.<br />

50


hình 3.11.<br />

4.5. Kết quả xác định điểm chảy<br />

Mẫu thử S1,5 đo tại Viện Khoa Học Vật Liệu Xây Dựng được trình bày trong<br />

Hình 3.11. Kết quả xác định điểm chảy <strong>của</strong> mẫu S1,5<br />

Nhận xét: Qua đường DTA ta có thể thấy một hiệu ứng thu nhiệt mạnh nhất<br />

tại 1148,1 0 C ứng với điểm chảy mềm <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Các hiệu ứng toả nhiệt tại<br />

1306,2 0 C <strong>và</strong> 1400 0 C ứng với quá trình tạo thành thêm <strong>tinh</strong> thể mới.<br />

51


4.6. Kết quả ảnh SEM<br />

Mẫu S6,2 được chụp tại Viện Khoa Học Vật Liệu - Viện Khoa Học Công<br />

Ng<strong>hệ</strong> Việt Nam trình bày trên hình 3.12.<br />

Hình 3.12. Ẩnh SEM <strong>của</strong> mẫu S6,2<br />

Nhận xét:<br />

- Hạt <strong>tinh</strong> thể to là Diopside, hạt nhỏ là Wollastonite, điều này được tác giả<br />

[14] giải thích.<br />

- Qua ảnh chúng ta có thể thấy rằng trong mẫu còn nhiều lỗ trống hơn so với<br />

mẫu S10,2 do trong mẫu S6,2 này tạo pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> kém hơn.<br />

52


4.7. Kết quả xác định <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt<br />

Kết quả xác định <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu S3,3, S4,5, S5,5 được trình<br />

bày trong bảng 3.12:<br />

Bảng 3.12. Hệ số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu<br />

Mẫu S3,3 S4,5 S5,5<br />

Hệ số trung bình (10 -6 / 0 C) - 12.1291 -11.0221 -7.3541<br />

Nhận xét:<br />

- Hệ số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu <strong>gốm</strong> có giá trị nhỏ hơn <strong>của</strong> các mẫu <strong>gốm</strong><strong>thuỷ</strong><br />

<strong>tinh</strong>. Điều này có thể là do trong các mẫu <strong>gốm</strong> sự tạo thành pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> kém<br />

hơn trong mẫu <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

- Khi có cùng thành phần hoá học thì thời gian lưu thiêu kết tăng dẫn đến <strong>hệ</strong><br />

số giãn nở nhiệt giảm ( mẫu S4.5 <strong>và</strong> S5.5 ).<br />

- Khi nhiệt độ thiêu kết tăng thì <strong>hệ</strong> số giãn nở nhiệt <strong>của</strong> các mẫu giảm (mẫu<br />

S3.3 so với các mẫu S4.5 <strong>và</strong> S5.5).<br />

53


KẾT LUẬN<br />

Qua kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>gốm</strong> <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>và</strong> <strong>gốm</strong> dựa trên <strong>hệ</strong> <strong>CaO</strong>-<br />

<strong>MgO</strong>-SiO 2 bằng phương pháp bột, chúng tôi đưa đến các kết luận sau đây:<br />

1. Gốm <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> ở trạng thái nóng chảy 1260 0 C có sử dụng hỗn <strong>hợp</strong><br />

phụ gia B 2 O 3 , P 2 O 5 , Na 2 O <strong>và</strong> CaF 2 . Thu được sản phẩm chứa pha <strong>tinh</strong> thể Diopside<br />

– Wollastonite <strong>và</strong> pha <strong>thuỷ</strong> <strong>tinh</strong>.<br />

2. Với nhiệt độ ủ ở 850 0 C <strong>và</strong> thời gian lưu trong 60 phút thu được sản phẩm có<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> tốt, ổn định.<br />

3. Gốm trên cơ sở thành phần <strong>MgO</strong>( 7,86%-10,3%), <strong>CaO</strong>(30%-33%), SiO 2<br />

(41,39%-45,35%) <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> được là đa pha trong đó pha <strong>tinh</strong> thể Diopside là chủ<br />

yếu, pha wollastonite <strong>và</strong> akermanite rất nhỏ. Pha <strong>tinh</strong> thể thu được có ảnh hưởng<br />

đến các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> sản phẩm.<br />

4. Khi sử dụng hỗn <strong>hợp</strong> phụ gia B 2 O 3 , P 2 O 5 , Na 2 O <strong>và</strong> CaF 2 đã giảm được<br />

nhiệt độ thiêu kết xuống 1100 0 C (ủ ở 800 0 C) thấp hơn so với lý thuyết (1320 0 C) <strong>và</strong><br />

có ảnh hưởng đến sự tạo thành pha <strong>tinh</strong> thể <strong>của</strong> sản phẩm.<br />

54


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tiếng Việt<br />

[1]. .Vũ Đăng Độ, “Các phương pháp <strong>vật</strong> lí ứng dụng trong hoá học”, NXB Đại học<br />

Quốc gia Hà Nội, (2006).<br />

[2]. Nguyễn Đăng Hùng, “Cộng ng<strong>hệ</strong> sản xuất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chịu lửa”, Nhà xuất bản Bách<br />

Khoa – Hà Nội (2006).<br />

[3]. Lê Kim Long, Hoàng Nhuận, “Tính <strong>chất</strong> lí hoá <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> vô cơ”, nhà xuất<br />

bản khoa học <strong>và</strong> kỹ thuật, 2001.<br />

[4]. Hoàng Nhâm, “Hoá học vô cơ (tập 2)”, NXB Giáo dục, tr. 55-56, 134-137.<br />

(2006).<br />

[5]. Nguyễn Như Quý, “Công ng<strong>hệ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách nhiệt”, Nhà xuất bản xây dựng –<br />

Hà Nội (2002)..<br />

[6]. Phan Văn Tường, “Vật <strong>liệu</strong> vô cơ”, Giáo trình chuyên đề, tr. 70-75, (2001).<br />

[7]. Phan Văn Tường, “Vật <strong>liệu</strong> vô cơ”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2007).<br />

[8]. Phan Văn Tường, , “Các phương pháp <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gốm</strong>”, NXB Đại học<br />

Quốc gia Hà Nội, (2007).<br />

Tiếng Anh<br />

[9]. C.C Chiang, Sea.Fuewang, “Densification and microware dielectric properties<br />

of <strong>CaO</strong>-B 2 O 3 -SiO 2 system glass-ceramics”, Ceramics International (2007).<br />

[10]. Cheng – Fu Yang, “The characteristics of <strong>MgO</strong>-<strong>CaO</strong>-Al 2 O 3 -SiO 2 composite<br />

powder made by sol-gel method”, Ceramics international 24 (1998) 234-247.<br />

[11]. C.Zanelli, G.Baldi.M Dondi, “Glass-ceramic frits for porcelain stoneware<br />

bodies. Effect on sintering, phase composition and technologycal properties”,<br />

ceramic international (2007).<br />

55


[12]. D.U. Tulyvanov, S.A gathopoulos, J.M. Ventura, M.A. Karakassides, O.<br />

Fabrichnaya, J.M.F. Ferreira, “Synthesys of glass-ceramics in the <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-<br />

SiO 2 system with B 2 O 3 , P 2 O 5 , Na 2 O and CaF 2 additives”. Journal of the<br />

European Ceramic Society, Vol. 26, 1463-1471, (2006).<br />

[13]. J.R.Taylor, A.C.Bull, Ceramices glaze technology pergamon press oxford, New<br />

York, pp.14 (1997).<br />

[14]. J.B. Ferguson, H.E. Merwin, “The ternary system <strong>CaO</strong>-<strong>MgO</strong>-SiO 2 ”, source.<br />

internet: http://www.pubmedcentral.niv.gov/articlerender.fcgi?artid ,(1918).<br />

[15]. M.G.Rasteiro, Tiago Gassman, R.Santos, E. Antunes, “Crystalline phase<br />

characterization of glass-ceramic glazes”, Ceramics international 33(2007) 345-<br />

354.<br />

[16]. Mayrad.S.Zolotar, “Study of the sol-gel processing of glass-ceramic powder in<br />

the SiO 2 -Al 2 O 3 -<strong>CaO</strong>-CaF 2 system”, Journal of Non-Crystalline Solid 247 (1999)<br />

50-57.<br />

[17]. R.D. Rawlings, J.P. Wu, A.R.Boccaccini, “Glass-Ceramics: their production<br />

from wastes. A review” Journal of Materials Science, Vol. 41, 733-761,(2006).<br />

[18]. V.M.F.Marques, D.U.Tulyaganov, “Low temperature production of glassceramics<br />

in the anorthite-diopside system via sintering and crystallization of<br />

glass-powder compacts”, ceramics International (2007).<br />

[19]. Z.Karoly, I.Mohai, “Production of glass-ceramic from fly ash using arc<br />

plasma”, Journal of the European Ceramic Society 27(2007) 1721-1725.<br />

[20]. Wolfgang Pannhorst,”Glass ceramics: “State of the art”, Journal of Noncrystalline<br />

Solid, 219(1997) 198-204.<br />

56

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!