15.02.2018 Views

Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu gốm - thuỷ tinh hệ CaO-MgO-SiO2

LINK BOX: https://app.box.com/s/rez16wdb9cnuu5kgug0k07xh2frw0yji LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1JN5UchpGNhQJIzxui_E1_TVFmfedDQLt/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/rez16wdb9cnuu5kgug0k07xh2frw0yji
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1JN5UchpGNhQJIzxui_E1_TVFmfedDQLt/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để chuẩn bị <strong>chất</strong><br />

rắn đa <strong>tinh</strong> thể (dạng bột) là thực hiện phản ứng trực tiếp hỗn <strong>hợp</strong> các nguyên <strong>liệu</strong><br />

ban đầu ở pha rắn. Vì vậy tốc độ khuếch tán <strong>và</strong> hoạt <strong>tính</strong> <strong>của</strong> các <strong>cấu</strong> tử tham gia<br />

phản ứng quyết định đến tốc độ phản ứng. Hai yếu tố này bị chi phối bởi nhiều yếu<br />

tố:<br />

- Nhiệt độ nung<br />

- Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng<br />

- Đặc điểm <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> ban đầu<br />

- Chất khoáng hoá<br />

a. Nhiệt độ nung, các <strong>chất</strong> rắn thường không phản ứng với nhau ở nhiệt độ<br />

thường, chỉ khi ở nhiệt độ cao các <strong>cấu</strong> tử mới có đủ năng lượng để khuếch tán qua<br />

lớp sản phẩm đến bề mặt tiếp xúc giữa các hạt để phản ứng. Ngoài ra, dưới tác động<br />

<strong>của</strong> nhiệt độ, mạng lưới <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> pha giữa các <strong>chất</strong> ban đầu bị phá vỡ dần tạo điều<br />

kiện cho sự khuếch tán, sắp xếp <strong>của</strong> các ion trong pha cũ để tạo thành pha mới. Do<br />

vậy tốc độ phản ứng pha rắn phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o nhiệt độ nung. Nói chung phản<br />

ứng có thể đạt được nếu nhiệt độ nung đạt đến 2/3 điểm nóng chảy <strong>của</strong> một trong<br />

các <strong>chất</strong> tham gia phản ứng.<br />

b. Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng, ảnh hưởng quyết<br />

định đến khả năng phản ứng đến cùng <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> phản ứng. Hầu hết các kỹ thuật<br />

<strong>tổng</strong> đều nhằm mục đích là tăng diện tích tiếp xúc giữa các <strong>chất</strong> phản ứng bằng cách<br />

chuẩn bị phối <strong>liệu</strong> có kích thước hạt càng nhỏ càng tốt. Chẳng hạn như phương<br />

pháp sol – gel giúp chuẩn bị các <strong>cấu</strong> tử phản ứng được trộn lẫn ở kích thước nguyên<br />

tử, phân tử vì thế có thể hạ thấp nhiệt độ nung thiêu kết đáng kể so với phương pháp<br />

<strong>gốm</strong> truyền thống. Với phương pháp <strong>gốm</strong> truyền thống, phối <strong>liệu</strong> ban đầu có thể<br />

được nghiền mịn, ép chặt, nung, sau đó nghiền mịn rồi lại nung <strong>và</strong> lặp lại nhiều lần<br />

như thế. Tác dụng <strong>của</strong> quá trình nghiền mịn liên tục giữa các lần nung không chỉ<br />

18

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!