31.03.2018 Views

Định lượng đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat trong thuốc coldacmin và pacemin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) và phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS)

https://drive.google.com/file/d/1-aD9mshsV6LGqflXzYm6rzueYaPlu9X8/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1-aD9mshsV6LGqflXzYm6rzueYaPlu9X8/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />

NGUYỄN THỊ THÙY THƢƠNG<br />

,<br />

CLOPHENINAMIN MALEAT TRONG THUỐC COLDACMIN<br />

HIỆU NĂNG CAO (<strong>HPLC</strong>) VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ<br />

HẤP THỤ PHÂN TỬ (<strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>)<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

THÁI NGUYÊN - 2015<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />

http://www.lrc-tnu.edu.vn/


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />

NGUYỄN THỊ THÙY THƢƠNG<br />

,<br />

CLOPHENINAMIN MALEAT TRONG THUỐC COLDACMIN<br />

HIỆU NĂNG CAO (<strong>HPLC</strong>) VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ<br />

HẤP THỤ PHÂN TỬ (<strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>)<br />

Mã số: 60.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI XUÂN TRƢỜNG<br />

THÁI NGUYÊN - 2015<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />

http://www.lrc-tnu.edu.vn/


LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />

kết quả nêu <strong>trong</strong> luận văn là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa<br />

công bố <strong>trong</strong> bất kỳ công trình nào khác.<br />

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015<br />

Tác giả luận văn<br />

Nguyễn Thị Thùy Thương<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

i


LỜI CẢM ƠN<br />

Trong quá trình học tập, nghiên cứu <strong>và</strong> thực hiện luận<br />

- , tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm,<br />

động viên, hướng dẫn <strong>và</strong> giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè <strong>và</strong> gia đình.<br />

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> tới:<br />

- -<br />

Nguyên, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức giúp<br />

tác giả <strong>trong</strong> suốt quá trình học tập <strong>và</strong> nghiên cứu.<br />

Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> tới thầy giáo PGS.TS Mai<br />

Xuân Trường người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo <strong>và</strong> giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> suốt quá<br />

trình nghiên cứu, thực hiện <strong>và</strong> hoàn thành luận văn.<br />

Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu <strong>sắc</strong> đến gia đình, bạn bè<br />

những người đã luôn bên tác giả, động viên <strong>và</strong> khuyến khích tác giả <strong>trong</strong> quá<br />

trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.<br />

Trong quá trình thực hiện luận văn này,<br />

, mặc dù tác giả<br />

đã hết sức cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất<br />

mong nhận được các ý kiến đóng góp, xây dựng chân thành từ các thầy giáo, cô<br />

giáo <strong>và</strong> bạn đọc.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tác giả<br />

Nguyễn Thị Thùy Thƣơng<br />

ii


MỤC LỤC<br />

Trang<br />

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i<br />

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii<br />

MỤC LỤC .......................................................................................................... iii<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi<br />

MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1<br />

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 2<br />

1.1. Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> ...................... 2<br />

1.1.1. Paracetamol ....................................................................................... 2<br />

1.1.2. Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> ....................................................................... 7<br />

1.2. Các định luật cơ sở của sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng ................................. 10<br />

1.2.1. <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật Bughe - Lămbe - Bia ....................................................... 10<br />

1.2.2. Những nguyên nhân làm cho sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của dung<br />

dịch không tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia ............................... 11<br />

1.2.3. <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật cộng tính .......................................................................... 13<br />

1.3. Một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các cấu <strong>tử</strong> ...................... 14<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1.3.1. Phương <strong>pháp</strong> Vierordt ..................................................................... 14<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm .............................................................. 16<br />

1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> lọc Kalman ................................................................ 18<br />

1.4. Phương <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> ....................................... 19<br />

1.4.1. Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> ............................................... 19<br />

1.4.2. Các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng của quá trình <strong>sắc</strong> kí ............................. 22<br />

1.4.3. Sơ đồ máy <strong>HPLC</strong> ............................................................................. 25<br />

1.4.4. Kết quả xác định một số chất theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> ................. 26<br />

iii


Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM .......................................................................... 27<br />

2.1. Nội dung nghiên cứu..................................................................... 27<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> ......................................................................... 27<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ........................................ 27<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu .............................................................. 28<br />

2.2.1. Phươ .................................................. 28<br />

2.2.2. Phương ............................................................... 28<br />

2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình <strong>phân</strong> tích .................................. 28<br />

2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD) ............................................................... 28<br />

2.3.2. Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ)............................................................. 29<br />

2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ............................................. 29<br />

2.3.4. Đánh giá kết quả phép <strong>phân</strong> tích theo thống kê .............................. 30<br />

2.4. Thiết bị, dụng cụ <strong>và</strong> hóa chất ................................................................. 31<br />

2.4.1. Thiết bị .................................................................................. 31<br />

2.4.2. Dụng cụ ................................................................................. 31<br />

2.4.3. Hóa chất ................................................................................. 31<br />

u ................................................. 32<br />

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................... 34<br />

3.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> ...................................................................... 34<br />

3.1.1. Xác định điều kiện tối ưu cho phép xác định PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> .......................................................................... 34<br />

3.1.2. Đánh giá <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> .................................................. 37<br />

3.1.3. Xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN ....................... 41<br />

3.1.4. Xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> PACEMIN ............................. 42<br />

3.1.5. Khảo sát độ đúng của phép xác định PRC, CPM theo <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> thêm chuẩn ........................................................................................ 43<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

iv


3.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ...................................... 45<br />

3.2.1. Khảo sát <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> ................................................................................ 45<br />

3.2.2. Kiểm tra sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>và</strong>o pH ....................................................................................................... 46<br />

3.2.3. Kiểm tra sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo<br />

<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian ...................................................................................................... 46<br />

3.2.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo<br />

nhiệt độ ....................................................................................................... 47<br />

3.2.5. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe - Lămbe<br />

- Bia của PRC <strong>và</strong> CPM. Xác định chỉ số LOD <strong>và</strong> LOQ .............................. 48<br />

3.2.6. Khảo sát <strong>và</strong> đánh giá độ tin cậy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

trên các mẫu tự pha .................................................................................... 52<br />

3.2.7. Xác định hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

eo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ...... 54<br />

3.2.8. Xác định hàm lư<br />

ương <strong>pháp</strong> thêm chuẩn ...... 56<br />

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 60<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

Tiếng việt Tiếng Anh Viết tắt<br />

Paraxetamon Paracetamol PRC<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> Chlorpheniramine <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>e CPM<br />

Giới hạn phát hiện Limit of Detection LOD<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Limit of Quantity LOQ<br />

Sai số tương đối Relative Error RE<br />

Độ lệch chuẩn Standard Deviation S hay SD<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> High Performance Liquid<br />

<strong>HPLC</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>cao</strong><br />

Chromatography<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Trang<br />

Bảng 3.1. Giá trị các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng ..................................................... 38<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu ...................................................... 38<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát diện tích pic ....................................................... 38<br />

Bảng 3.4. Mối tương quan giữa nồng độ <strong>và</strong> diện tích pic của PRC <strong>và</strong> CPM .... 39<br />

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát độ lặp lại ............................................................ 41<br />

Bảng 3.6. Kết quả <strong>phân</strong> tích <strong>thuốc</strong> COLDACMIN ....................................... 42<br />

Bảng 3.7. Kết quả <strong>phân</strong> tích <strong>thuốc</strong> PACEMIN ............................................. 43<br />

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát độ đúng.............................................................. 44<br />

Bảng 3.9. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM .................. 46<br />

Bảng 3.10. S<br />

PRC <strong>và</strong> CPM theo<br />

<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian ....................................................................................... 47<br />

Bảng 3.11. S ..... 47<br />

Bảng 3.12. ộ........ 49<br />

Bảng 3.13. ..................................... 50<br />

Bảng 3.14. S độ ........... 51<br />

Bảng 3.15. Kết quả tính LOD <strong>và</strong> LOQ của CPM ........................................... 52<br />

3.16. ............................. 53<br />

3.17. p .... 53<br />

Bảng 3.18. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong><br />

COLDACMIN .............................................................................. 55<br />

Bảng 3.19. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> mẫu<br />

<strong>thuốc</strong> COLDACMIN .................................................................... 56<br />

Bảng 3.20. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong><br />

PACEMIN .................................................................................... 57<br />

Bảng 3.21. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> mẫu<br />

<strong>thuốc</strong> PACEMIN .......................................................................... 58<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

v


DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

1.1. Mô hình hoạt động của bộ lọc Kalman ......................................... 18<br />

Hình 1.2. Thời gian lưu của cấu <strong>tử</strong> <strong>phân</strong> tích ................................................ 22<br />

Hình 1.3. Hệ thống máy <strong>HPLC</strong> ..................................................................... 25<br />

Hình 3.1. Sắc <strong>ký</strong> đồ của PRC (325 µg/mL)................................................... 35<br />

Hình 3.2. Sắc <strong>ký</strong> đồ của CPM (10 µg/mL) .................................................... 35<br />

Hình 3.3. Sắc <strong>ký</strong> đồ của CPM (1), PRC (2).................................................. 37<br />

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa diện tích pic<br />

của PRC <strong>và</strong> nồng độ ...................................................................... 40<br />

Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa diện tích pic<br />

của CPM <strong>và</strong> nồng độ ..................................................................... 40<br />

3.6. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của các dung dịch chuẩn PRC (1), CPM (2) ................. 45<br />

Hình 3.7. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC ở các nồng độ 0,2 40,0 g/mL ........... 48<br />

3.8.<br />

....................................... 49<br />

Hình 3.9. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của CPM ở các nồng độ 0,2 40 g/mL ........... 50<br />

Hình 3.10. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> A <strong>và</strong>o nồng độ CPM ............................................. 51<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

vi


MỞ ĐẦU<br />

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa<br />

học kỹ thuật, nghành công nghệ dược phẩm cũng phát triển một cách nhanh<br />

chóng. Các nhà sản xuất dược phẩm đã áp dụng nhiều <strong>phương</strong> thức sản xuất<br />

<strong>và</strong> chế biến tiên tiến để tổng hợp ra nhiều loại dược phẩm có tính <strong>năng</strong> vượt<br />

trội. Các loại <strong>thuốc</strong> tân dược được bày bán rộng rãi <strong>và</strong> <strong>phổ</strong> biến trên thị<br />

trường. Nhiều loại <strong>thuốc</strong> hỗn hợp như cảm cúm, sổ mũi, giảm đau, hạ sốt,<br />

nhức đầu, ho… với những thành phần khác nhau ngày càng được sản xuất <strong>và</strong><br />

sử dụng rộng rãi ở nước ta. Việc định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các hoạt chất <strong>trong</strong> các loại <strong>thuốc</strong><br />

hỗn hợp theo tiêu chuẩn nhà sản xuất là rất quan trọng vì chỉ cần thay đổi một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ thành phần hoạt tính của <strong>thuốc</strong> cũng có thể ảnh hưởng đến sức<br />

khỏe của hàng nghìn, hàng triệu người. Do đó việc đánh giá đúng chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

sản phẩm một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn <strong>và</strong> <strong>hiệu</strong> quả thì công tác<br />

kiểm nghiệm để xác định các thành phần của <strong>thuốc</strong> <strong>bằng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

hiện đại có độ chính xác <strong>cao</strong> ngày càng được quan tâm. Nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

có độ lặp <strong>và</strong> độ chính xác <strong>cao</strong> đã được ứng dụng như: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

<strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (<strong>HPLC</strong>) <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> (<strong>UV</strong>-<br />

<strong>VIS</strong>). Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong> dùng <strong>phổ</strong> toàn phần kết hợp với kỹ<br />

thuật tính toán <strong>và</strong> ứng dụng phần mềm máy tính đã bước đầu được nghiên cứu<br />

<strong>và</strong> cho nhiều ưu điểm như độ nhạy, độ lặp, độ chính xác, độ tin cậy của phép<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

<strong>phân</strong> tích, <strong>phân</strong> tích nhanh, tiện lợi.<br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> Coldacmin <strong>và</strong> Pacemin<br />

<strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> (<strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>)".<br />

:<br />

(<strong>HPLC</strong>) <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

1


Chƣơng 1<br />

TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

1.1. Tổng quan về <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.1. Paracetamol<br />

1.1.1.1. Giới t<strong>hiệu</strong> chung<br />

Paracetamol hay acetaminophen là <strong>thuốc</strong> có tác dụng hạ sốt <strong>và</strong> giảm đau,<br />

tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm. So với<br />

các <strong>thuốc</strong> chống viêm không steroit (nonsteroidal antiinflammatory drugs -<br />

NSAIDs), <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> có rất ít tác dụng phụ với liều điều trị nên được cung<br />

cấp không cần kê đơn ở hầu hết các nước.<br />

Tên gọi acetaminophen <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> được lấy từ tên hóa học của hợp<br />

chất: para-acetylaminophenol <strong>và</strong> para-acetylaminophenol [2,4].<br />

- Tên IUPAC : N-(4-hydroxyphenyl) acetamit hoặc p-hydroxy acetanilit<br />

hoặc 4-hydroxy acetanilit.<br />

- Tên quốc tế: Paracetamol.<br />

- Tên khác: Acetaminophen.<br />

- Biệt dược: Panadol, Pradon, Efferalgan, Pandol...<br />

- Công thức <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>: C 8 H 9 N O 2 .<br />

- Phân <strong>tử</strong> gam: 151,17g/mol.<br />

- Công thức cấu tạo:<br />

1.1.1.2. Tính chất<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tính chất vật lý<br />

- Paracetamol là chất bột kết tinh màu trắng,<br />

không mùi, vị đắng nhẹ.<br />

- Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> riêng: 1,263 g/cm 3 .<br />

- Nhiệt độ nóng chảy: 169 0 C.<br />

- Độ tan <strong>trong</strong> nước: 0,1÷0,5g/100mL nước tại 20 0 C. Ngoài ra còn có<br />

khả <strong>năng</strong> tan <strong>trong</strong> dung dịch axit, dung dịch kiềm, etanol...<br />

2


- Chế phẩm tan ít <strong>trong</strong> nước, tan nhiều hơn <strong>trong</strong> nước sôi, khó tan <strong>trong</strong><br />

ete, clorofom, etanol <strong>và</strong> các dung dịch kiềm... dung dịch bão hòa <strong>trong</strong> nước có<br />

pH khoảng 5,3÷5,6; pKa=9,51 [21].<br />

Tính chất hóa học<br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> (PRC) d<br />

acetamit <strong>và</strong> tính chất của nhân thơm quyết định.<br />

c<br />

-OH, nhóm chức<br />

của <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> là một hệ thống liên kết đôi rộng rãi:<br />

cặp eclectron tự do của nguyên <strong>tử</strong> oxi <strong>trong</strong> nhóm OH, đám mây<br />

của vòng<br />

benzen, cặp electron tự do của nguyên <strong>tử</strong> nitơ chứa nhóm NH, quỹ đạo p <strong>trong</strong><br />

nhóm CH 3 <strong>và</strong> cặp electron tự do của nguyên <strong>tử</strong> C <strong>trong</strong> nhóm CO<br />

. Sự có mặt của hai nhóm hoạt tính cũng làm cho vòng benzen<br />

phản ứng lại với các chất thay thế có ái lực. Khi các nhóm thay thế là đoạn<br />

mạch thẳng ortho <strong>và</strong> para đối với mỗi cái khác, tất cả các vị trí <strong>trong</strong> vòng đều<br />

ít nhiều được hoạt hóa như nhau. Sự liên kết cũng làm giảm đáng kể tính bazơ<br />

của oxi <strong>và</strong> nitơ, khi tạo ra các hydroxy có tính axit.<br />

-<br />

muối sắt (III) cho màu tím.<br />

, thêm nước thì không có<br />

kết tủa vì p-aminophenol tạo thành tan <strong>trong</strong> axit. Thêm <strong>thuốc</strong> thử kali dicromat<br />

thì có kết tủa màu tím khác với phenacetin là không chuyển sang đỏ.<br />

Quá trình xảy ra chủ yếu là:<br />

HO NHCOCH 3<br />

HCl<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

t O HO NH 2<br />

K 2 Cr 2 O 7<br />

[O]<br />

O<br />

NH<br />

ượng PRC.<br />

Tổng hợp<br />

Paracetamol được tổng hợp từ nguyên liệu đầu là phenol theo cách sau đây:<br />

1. Phenol được nitrat hóa bởi axit sunfuric <strong>và</strong> natri nitrat (phenol là chất<br />

có hoạt tính <strong>cao</strong>, sự nitrat hóa của nó chỉ đòi hỏi điều kiện thông thường <strong>trong</strong><br />

khi hỗn hợp hơi axit axit sunfuric <strong>và</strong> axit nitric cần có nitrat benzen).<br />

3


2. Chất <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> para được tách từ chất <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> ortho <strong>bằng</strong> thuỷ<br />

<strong>phân</strong> (sẽ có một ít meta, như OH là mạch thẳng ortho <strong>và</strong> para).<br />

3. Chất 4-nitrophenol được biến đổi thành 4-aminophenol sử dụng<br />

một chất khử như natri borohydrit <strong>trong</strong> dung môi bazơ.<br />

4. 4- aminophenol phản ứng với axetic anhydrit để cho <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>><br />

Đem kết tinh lại <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> hỗn hợp etanol-nước.<br />

1.1.1.3. Dược lý cơ chế tác dụng<br />

Paracetamol là <strong>thuốc</strong> giảm đau - hạ sốt hữu <strong>hiệu</strong>, là chất chuyển hóa có<br />

hoạt tính của phenacetin, có thể thay thế aspirin; tuy vậy, khác với aspirin,<br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> không có tác dụng chống viêm <strong>và</strong> thải trừ axit uric, không kích<br />

ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu <strong>và</strong> đông máu.Với liều ngang nhau<br />

tính theo gam, <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> có tác dụng giảm đau <strong>và</strong> hạ sốt tương tự như aspirin.<br />

Paracetamol làm giảm thân nhiệt ở người bệnh sốt, nhưng hiếm khi làm<br />

giảm thân nhiệt ở người bình thường. Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây hạ<br />

nhiệt, tỏa nhiệt tăng do giãn mạch <strong>và</strong> tăng lưu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> máu ngoại biên.<br />

Paracetamol với liều điều trị, ít tác động đến hệ tim mạch <strong>và</strong> hô <strong>hấp</strong>,<br />

không làm thay đổi cân <strong>bằng</strong> axit - bazơ, không gây kích ứng, xước hoặc chảy<br />

máu dạ dày như khi dùng salixylat, vì <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> không tác dụng trên<br />

xyclooxygenat (COX) toàn thân, chỉ tác động đến xyclooxygenat<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

prostaglandin của hệ thần kinh trung ương. Paracetamol không có tác dụng trên<br />

tiểu cầu hoặc <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian chảy máu.<br />

Khi dùng quá liều <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, một chất chuyển hóa là N-axetylbenzoquinonimin<br />

gây độc nặng cho gan. Liều bình thường, <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> dung<br />

nạp tốt, không có nhiều tác dụng phụ như aspirin. Tuy vậy, quá liều cấp tính<br />

(trên 10g) làm thương tổn gan gây chết người, những vụ ngộ độc <strong>và</strong> tự <strong>tử</strong> <strong>bằng</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> đã tăng lên một cách đáng lo ngại <strong>trong</strong> những năm gần đây.<br />

4


Các phản ứng <strong>trong</strong> chuyển hóa <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>><br />

Paracetamol <strong>hấp</strong> thu nhanh qua ống tiêu hóa, sinh khả dụng là 80-90%,<br />

hầu như không gắn <strong>và</strong>o protein huyết tương. Chuyển hóa lớn ở gan <strong>và</strong> một<br />

phần nhỏ ở thận, cho các dẫn xuất glucuro thải trừ qua thận.<br />

Cũng như các <strong>thuốc</strong> chống viêm không chứa steroit khác, <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>><br />

có tác dụng hạ sốt <strong>và</strong> giảm đau, tuy nhiên lại không có tác dụng chống viêm<br />

<strong>và</strong> thải trừ axit uric, không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu<br />

<strong>và</strong> đông máu.<br />

Uống <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> liều <strong>cao</strong> dài ngày có thể làm tăng nhẹ tác dụng chống<br />

đông của coumarin <strong>và</strong> dẫn chất indandion.<br />

Cần phải chú ý đến khả <strong>năng</strong> gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng<br />

<s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> phenothiazin <strong>và</strong> liệu <strong>pháp</strong> hạ nhiệt.<br />

Ở liều thông thường, <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> không gây kích ứng niêm mạc dạ dày,<br />

không ảnh hưởng đông máu như các NSAIDs, không ảnh hưởng chức <strong>năng</strong> thận.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

5


Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho biết dùng <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> liều <strong>cao</strong> (trên 2000<br />

mg/ngày) có thể làm tăng nguy cơ biến chứng dạ dày. Đôi khi xảy ra ban da <strong>và</strong><br />

những phản ứng dị ứng khác. Thường là ban đỏ hoặc ban mề đay, nặng hơn có<br />

thể kèm theo sốt do <strong>thuốc</strong> <strong>và</strong> thương tổn niêm mạc. Người bệnh mẫn cảm với<br />

salixylat hiếm khi mẫn cảm với <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> những <strong>thuốc</strong> có liên quan.<br />

Ở một số ít trường hợp riêng lẻ, <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> đã gây giảm bạch cầu trung<br />

tính, giảm tiểu cầu <strong>và</strong> giảm toàn thể huyết cầu.<br />

Sử dụng <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> năm đầu tiên của cuộc sống <strong>và</strong> sau đó <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> kỳ thơ ấu có thể tăng nguy cơ bị hen, viêm mũi kết mạc mắt <strong>và</strong> eczema <strong>và</strong>o<br />

lúc 6 đến 7 tuổi, theo các kết quả của giai đoạn 3 của chương trình nghiên cứu<br />

quốc tế về hen <strong>và</strong> các bệnh dị ứng ở trẻ em.<br />

Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương<br />

đường tiêu hóa, không gây mất thăng <strong>bằng</strong> kiềm toan, không gây rối loạn đông<br />

máu. Tuy nhiên, khi dùng liều <strong>cao</strong> (> 4g/ngày) sau <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian tiềm tàng 24 giờ,<br />

xuất hiện hoại <strong>tử</strong> tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày.<br />

1.1.1.4. Dạng <strong>thuốc</strong><br />

- Chế phẩm viên nén: Paracetamol, Panadol, Donodol…500mg<br />

- Chế phẩm viên đạn: Efferalgan, Panadol80 mg, 150 mg, 300mg<br />

- Chế phẩm viên sủi: Efferalgan codein, Donodol, Panadol 500mg<br />

- Chế phẩm gói bột: Pacemin, Efferalgan 80 mg.<br />

- Chế phẩm dạng bột tiêm: Pro-Dafalgan 2g pro<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> tương đương<br />

1g Paracetamol<br />

- Chế phẩm dạng dung dịch uống.<br />

- Các chế phẩm kết hợp với các <strong>thuốc</strong> khác:<br />

Pamin viên nén gồm Paracetamol 400 mg <strong>và</strong> Clophenamin 2 mg.<br />

Decolgen, Typhi... dạng viên nén gồm Paracetamol 400 mg, Phenyl<br />

Propanolamin 5 mg, Clophenamin 2 mg có tác dụng hạ sốt, giảm đau, giảm<br />

xuất tiết đường hô <strong>hấp</strong> để chữa cảm cúm.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

6


Efferalgan-codein, Paracetamol-codein, Codoliprane, Claradol-codein,<br />

Algeisedal, Dafagan-codein dạng viên sủi gồm Paracetamol 400-500 mg <strong>và</strong><br />

Codein sulphat 20-30 mg có tác dụng giảm đau nhanh <strong>và</strong> mạnh, giảm ho.<br />

Di-Antalvic dạng viên nang trụ gồm Paracetamol 400 mg <strong>và</strong> Dextropropoxyphen<br />

hydrochloride 30 mg (thuộc nhóm opiat yếu) có tác dụng giảm<br />

đau mạnh.<br />

1.1.2. Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>><br />

1.1.2.1. Giới t<strong>hiệu</strong> chung<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> thường bán trên thị trường là thế hệ đầu tiên<br />

alkylamin kháng histamin được sử dụng <strong>trong</strong> dự phòng các triệu chứng của dị ứng<br />

các điều kiện như viêm mũi <strong>và</strong> nổi mề đay. Tác dụng an thần của nó là tương đối yếu<br />

so với các <strong>thuốc</strong> kháng histamin thế hệ đầu tiên. Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> là một <strong>trong</strong><br />

những <strong>thuốc</strong> kháng histamin thường được sử dụng <strong>trong</strong> thực tế thú y động vật nhỏ.<br />

Nói chung <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> không được chỉ định như một <strong>thuốc</strong> chống trầm<br />

cảm hoặc lo âu [22].<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> (CPM) là một phần của một loạt các <strong>thuốc</strong> kháng<br />

histamin bao gồm pheninamin (Naphcon) <strong>và</strong> các dẫn xuất halogen hóa của nó <strong>và</strong><br />

những chất khác bao gồm fluorpheninamin, dex<s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> (Polaramin),<br />

brompheninamin (Dimetapp), dexbrompheninamin (Drixoral), des<s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>>,<br />

dipheninamin (còn gọi là triprolidin với tên thương mại Actifed ) <strong>và</strong> iotpheninamin.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> là một kháng histamin có rất ít tác dụng an thần.<br />

Như hầu hết các kháng histamin khác, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> cũng có tác dụng<br />

phụ chống tiết acetylcholin, nhưng tác dụng này khác nhau nhiều giữa các cá thể.<br />

Tác dụng kháng histamin của <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> thông qua phong bế<br />

cạnh tranh các <strong>thụ</strong> thể H1 của các tế bào tác động.<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> có công thức <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> là: C 16 H 19 ClN 2 .C 4 H 4 O 4 .<br />

Tên IUPAC: 3-(4-clorophenyl)- N , N -dimethyl- 3 - (4-clorophenyl) - N,<br />

N-dimethyl- 3-pyridin-2-yl-propan-1-amine 3-pyridin-2-YL-propan-1-amin.<br />

7


- Tên quốc tế: Chlorpheniramine.<br />

- Loại <strong>thuốc</strong>: thuộc đôi kháng <strong>thụ</strong> thể H1 histamin<br />

- Biệt dược: Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mol: 390,87g/mol.<br />

- Công thức cấu tạo:<br />

1.1.2.2. Tính chất<br />

- Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> là bột tinh thể trắng, không mùi.<br />

- Tan <strong>trong</strong> nước ở pH = 4-5; etanol 96 %, cloroform; ít tan <strong>trong</strong> ete, benzen.<br />

- Nhiệt độ nóng chảy: 132-135 0 C.<br />

- Độ tan <strong>trong</strong> nước: 0,55 g/100 mL ở 20 0 C.<br />

1.1.2.3. Dược lý <strong>và</strong> cơ chế tác dụng<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> <strong>hấp</strong> thu tốt khi uống <strong>và</strong> xuất hiện <strong>trong</strong> huyết<br />

tương <strong>trong</strong> vòng 30 - 60 phút. Nồng độ đỉnh huyết tương đạt được <strong>trong</strong><br />

khoảng 2,5 đến 6 giờ sau khi uống. Khả dụng sinh học t<strong>hấp</strong>, đạt 25 - 50%.<br />

Khoảng 70% <strong>thuốc</strong> <strong>trong</strong> tuần hoàn liên kết với protein. Thể tích <strong>phân</strong> bố<br />

khoảng 3,5 lít/kg (người lớn) <strong>và</strong> 7 - 10 lít/kg (trẻ em).<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> chuyển hóa nhanh <strong>và</strong> nhiều. Các chất chuyển hóa<br />

gồm có desmethyl - didesmethyl - clopheninramin <strong>và</strong> một số chất chưa được<br />

xác định, một hoặc nhiều chất <strong>trong</strong> số đó có hoạt tính. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> huyết thanh không tương quan với tác dụng kháng histamin vì còn<br />

một chất chuyển hóa chưa xác định cũng có tác dụng.<br />

Thuốc được bài tiết chủ yếu qua nước tiểu dưới dạng không đổi hoặc<br />

chuyển hóa, sự bài tiết phụ thuộc <strong>và</strong>o pH <strong>và</strong> lưu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nước tiểu. Chỉ một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ được thấy <strong>trong</strong> <strong>phân</strong>. Thời gian bán thải là 12 - 15 giờ ở người bệnh<br />

suy thận mạn kéo dài tới 280 - 330 giờ. Một số viên nén <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>><br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

8


được bào chế dưới dạng tác dụng kéo dài, dưới dạng viên nén 2 lớp. Lớp ngoài<br />

được hòa tan <strong>và</strong> <strong>hấp</strong> thu giống như viên nén thông thường. Lớp <strong>trong</strong> chỉ được<br />

<strong>hấp</strong> thu sau 4 - 6 giờ. Tác dụng của những viên nén kéo dài <strong>bằng</strong> tác dụng của<br />

hai viên nén thông thường, uống cách nhau khoảng 6 giờ.<br />

Hiện nay, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> thường được phối hợp <strong>trong</strong> một số chế<br />

phẩm bán trên thị trường để điều trị triệu chứng ho <strong>và</strong> cảm lạnh. Tuy nhiên,<br />

<strong>thuốc</strong> không có tác dụng <strong>trong</strong> điều trị triệu chứng nhiễm virus.<br />

Etanol hoặc các <strong>thuốc</strong> an thần gây ngủ có thể tăng tác dụng ức chế hệ<br />

thần kinh trung ương của <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>. Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> ức chế<br />

chuyển hóa phenytoin <strong>và</strong> có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> có thể làm tăng nguy cơ bí tiểu tiện do tác dụng<br />

phụ chống tiết acetylcholin của <strong>thuốc</strong>, đặc biệt ở người bị phì đạị tuyến tiền<br />

liệt, tắc đường niệu, tắc môn vị tá tràng <strong>và</strong> làm trầm trọng thêm ở người<br />

bệnh nhược cơ.<br />

Tác dụng an thần của <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> tăng lên khi uống rượu <strong>và</strong><br />

khi dùng <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> với các <strong>thuốc</strong> an thần khác.<br />

Có nguy cơ biến chứng đường hô <strong>hấp</strong>, suy giảm hô <strong>hấp</strong> <strong>và</strong> ngừng thở,<br />

điều đó có thể gây rất rắc rối ở người bị bệnh tắc nghẽn <strong>phổ</strong>i hay ở trẻ em nhỏ.<br />

Phải thận trọng khi có bệnh <strong>phổ</strong>i mạn tính, thở ngắn hoặc khó thở.<br />

Có nguy cơ bị sâu răng ở những người bệnh điều trị <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian dài, do tác<br />

dụng chống tiết acetylcholin, gây khô miệng.<br />

Thuốc có thể gây ngủ gà, chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ <strong>và</strong> suy giảm tâm<br />

thần vận động <strong>trong</strong> một số người bệnh <strong>và</strong> có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br />

khả <strong>năng</strong> lái xe hoặc vận hành máy. Cần tránh dùng cho người đang lái xe hoặc<br />

điều khiển máy móc.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Tránh dùng cho người bệnh bị tăng nhãn áp như bị glôcôm.<br />

Dùng <strong>thuốc</strong> thận trọng với người <strong>cao</strong> tuổi (> 60 tuổi) vì những người này<br />

thường tăng nhạy cảm với tác dụng chống tiết acetylcholin.<br />

9


Liều gây chết của <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> khoảng 25 - 50 mg/kg thể trọng.<br />

Những triệu chứng <strong>và</strong> dấu <strong>hiệu</strong> quá liều bao gồm: kích thích nghịch thường hệ<br />

thần kinh trung ương, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, tác dụng<br />

chống tiết axetylcholin, phản ứng loạn trương lực <strong>và</strong> trụy tim mạch, loạn nhịp.<br />

Ðiều trị triệu chứng <strong>và</strong> hỗ trợ chức <strong>năng</strong> sống, cần chú ý đặc biệt đến<br />

chức <strong>năng</strong> gan, thận, hô <strong>hấp</strong>, tim <strong>và</strong> cân <strong>bằng</strong> nước, điện giải.<br />

Khi gặp hạ huyết áp <strong>và</strong> loạn nhịp, cần được điều trị tích cực. Có thể điều<br />

trị co giật <strong>bằng</strong> tiêm tĩnh mạch diazepam hoặc phenytoin <strong>và</strong> phải truyền máu<br />

<strong>trong</strong> những ca nặng.<br />

1.1.2.4. Dạng <strong>thuốc</strong><br />

- Chế phẩm viên nén: Codacmin, Panactol enfant, Tro-padol-Flu, Triam-Fort ...<br />

- Chế phẩm viên đạn: Pacemin, Calmezin, Amecol C, Codacmin, Corypadol<br />

- Chế phẩm siro: Dibigen....<br />

- Chế phẩm gói bột: ACE, Babyplex, Pamin...<br />

- Các chế phẩm kết hợp với <strong>thuốc</strong> khác.<br />

1.2. Các định luật cơ sở của sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng<br />

1.2.1. <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật Bughe - Lămbe - Bia<br />

chất màu<br />

dung dịch <strong>và</strong> bề dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua.<br />

Phương trình toán học biểu diễn định luật Bughe - Lămbe - Bia<br />

Trong đó:<br />

A = . b. C (1.1)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

A : độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch ở bước sóng (A không có thứ nguyên).<br />

: hệ số <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> mol <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của cấu <strong>tử</strong> tại bước sóng ,( phụ thuộc<br />

bản chất của chất <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng <strong>và</strong> bước sóng của ánh sáng tới.)<br />

b: bề dày cuvet (cm).<br />

C: nồng độ của chất màu chứa cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> dung dịch (mol/lít).<br />

<s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật Bughe - Lămbe - Bia là sự tổ hợp của hai định luật thứ nhất <strong>và</strong><br />

thứ hai của sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng.<br />

10


1.2.2. Những nguyên nhân làm cho sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của dung dịch<br />

không tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia<br />

Xuất phát từ biểu thức của định luật Bughe - Lămbe - Bia A= f( , b, C)<br />

nghĩa là độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> A là hàm số của ba biến:<br />

), b (bề dày cuvet hay bề dày<br />

) hay A = f( , b, C). Dựa <strong>và</strong>o hàm A = f( , b, C). Tại một bước<br />

sóng xác định <strong>và</strong> đo <strong>bằng</strong> 1 cuvet có bề dày b không đổi thì A = f(C) là hàm<br />

bậc nhất. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của A <strong>và</strong>o C phải là một đường thẳng.<br />

Khoảng nồng độ tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia là khoảng nồng độ mà<br />

đường biểu diễn A theo C phải tuyến tính. Tuy nhiên, <strong>trong</strong> thực tế với những<br />

khoảng nồng độ quá loãng hoặc quá đặc, đường biểu diễn không còn là một<br />

đường thẳng nữa mà bị cong đi, đó là khoảng nồng độ mà sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng<br />

của chất màu không tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia.<br />

Do đó mọi sự sai lệch của các tham số này đều có thể đưa đến làm sai<br />

lệch quy luật <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong>, gây sai số cho phép đo<br />

chất, bao gồm:<br />

- Chùm sáng chiếu qua dung : Giả sử dòng<br />

sáng tới có cường độ I 0 không phải là tia đơn <strong>sắc</strong> mà là một chùm tia. Giả sử có<br />

3 tia I 01 ; I 02 <strong>và</strong> I 03 thì I 0 = I 01 + I 02 + I 03 . Nếu chất màu chỉ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> I 02 còn I 01 <strong>và</strong><br />

I 03 không bị <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>. Khi đó ánh sáng ra khỏi dung dịch có cường độ sáng là<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

I I01 + I02 + I<br />

0<br />

03<br />

I = I 01 + I 2 + I 03 <strong>và</strong> A = lg = lg<br />

I I + I + I<br />

01 2 03<br />

(1.2)<br />

Nếu tăng dần nồng độ chất màu thì I 2 sẽ giảm dần. Khi nồng độ chất màu<br />

đạt tới giá trị nào đó thì sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> hoàn toàn I 02 tức là I 2 = 0.<br />

I I + I + I<br />

0<br />

A = lg = lg<br />

I I + I<br />

01 02 03<br />

01 03<br />

(1.3)<br />

Khi đó độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch không đổi mặc dù nồng độ chất<br />

màu tăng. Lúc này đường biểu diễn A = f(C) không còn tuyến tính nữa.<br />

11


- Các điều kiện đo <strong>quang</strong> như: bề dày cuvet, độ <strong>trong</strong> suốt của bề mặt<br />

cuvet không thật <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> nhất, bề mặt cuvet gây các hiện tượng <strong>quang</strong> học phụ<br />

như tán xạ, <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>...<br />

- Sự có mặt của các chất điện giải lạ <strong>trong</strong> dung dịch màu làm biến dạng<br />

các phần <strong>tử</strong> hoặc các ion phức màu làm ảnh hưởng đến sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của<br />

các tiểu <strong>phân</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng.<br />

- Hiệu ứng solvat hóa: sự solvat hóa (hay hydrat hóa) làm giảm nồng độ các<br />

phần <strong>tử</strong> dung môi tự do, do đó làm thay đổi nồng độ của dung dịch màu <strong>và</strong> làm<br />

ảnh hưởng đến sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của dung dịch màu.<br />

- Hiệu ứng liên hợp: <strong>trong</strong> một số trường hợp có sự tương tác của<br />

chính các tiểu <strong>phân</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng để tạo ra các tiểu <strong>phân</strong> polime làm thay<br />

đổi nồng độ hợp chất màu.<br />

- Ảnh hưởng pH của dung dịch: Đa số các <strong>thuốc</strong> thử dùng <strong>trong</strong> <strong>phân</strong> tích<br />

trắc <strong>quang</strong> là những muối của axit hay bazơ .<br />

X + HR XR + H +<br />

Như vậy, một <strong>trong</strong> những điều kiện cần (tuy chưa đủ) để chuyển hết X<br />

thành phức màu là giá trị pH của dung dịch (H + ).<br />

Sự thay đổi nồng độ của ion H + (tức thay đổi pH) của dung dịch sẽ ảnh<br />

hưởng đến sự hình thành phức màu <strong>và</strong> không tuân theo định luật Bughe - Lămbe -<br />

Bia theo các trường hợp sau:<br />

+ Thuốc thử có đặc tính axit: sự thay đổi nồng độ ion H + làm chuyển<br />

dịch cân <strong>bằng</strong> tạo thành chất màu.<br />

+ Thay đổi pH kéo theo sự thay đổi thành phần hợp chất màu.<br />

+ Khi tăng pH phức màu có thể bị <strong>phân</strong> hủy do sự tạo thành phức hydroxo.<br />

+ Dưới ảnh hưởng của ion H + trạng thái tồn tại <strong>và</strong> màu của dung dịch<br />

cũng thay đổi.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

12


- Ảnh hưởng của sự pha loãng dung dịch phức màu: Sự <strong>phân</strong> ly của phức<br />

màu XR như sau: XR X + R. Trong đó X <strong>và</strong> R không <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng.<br />

Giả sử dung dịch có nồng độ XR là C (mol/lít), đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của<br />

dung dịch với cuvet có bề dày là b (cm) được giá trị A 1 . Nếu pha loãng dung<br />

dịch n lần thì nồng độ của XR sẽ là C , đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch với<br />

n<br />

cuvet có bề dày là nb (cm) được giá trị A n .<br />

Nếu A 1 = A n chứng tỏ phức XR rất bền, không bị <strong>phân</strong> ly khi pha loãng.<br />

Nếu A 1<br />

A n chứng tỏ khi pha loãng dung dịch, nồng độ XR thay đổi, do<br />

đó gây nên sai số khi định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Sai lệch độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch do<br />

pha loãng là:<br />

A - A ε.b. 1 - α .C - ε.b. 1 - α .C α - α<br />

S = = =<br />

A ε.b. 1 - α .C 1 - α<br />

1 n 1 n<br />

n 1<br />

1 1 1<br />

(1.4)<br />

Thường các phức màu dùng <strong>trong</strong> <strong>phân</strong> tích trắc <strong>quang</strong> phải tương đối<br />

bền nên 1- 1 1, do đó S = n - 1.<br />

Khi pha loãng các dung dịch phức màu sẽ gây ra sự lệch khỏi định luật<br />

Bughe - Lămbe - Bia.<br />

- Nhiệt độ môi trường <strong>và</strong> dung dịch đo <strong>phổ</strong> <strong>trong</strong> cuvet là không hằng<br />

định suốt <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian đo. Vì <strong>trong</strong> một mức độ nhất định độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong><br />

A phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ.<br />

1.2.3. <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật cộng tính<br />

<s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật cộng tính là một sự bổ sung quan trọng cho các định luật <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> ánh sáng vừa xét. <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật cộng tính là cơ sở định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cho việc xác định<br />

nồng độ của hệ trắc <strong>quang</strong> nhiều cấu <strong>tử</strong>.<br />

Bản chất của định luật cộng tính là sự độc lập của đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> độ <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của một chất riêng biệt khi có mặt của các chất khác có sự <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

ánh sáng riêng.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

13


Biểu diễn tính cộng tính về độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch hỗn hợp<br />

chứa n cấu <strong>tử</strong> tại bước sóng<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> trình toán học:<br />

sóng .<br />

λ 1,λ 2,λ i,λ n,λ i,λ<br />

i=1<br />

n<br />

A =A +A +...+A +...+A = A (1.5)<br />

Trong đó:<br />

A : độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của dung dịch hỗn hợp chứa n cấu <strong>tử</strong> ở bước<br />

A i, : độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng của cấu <strong>tử</strong> thứ i ở bước sóng .<br />

n: là số cấu <strong>tử</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng có <strong>trong</strong> hỗn hợp; với i = 1 n.<br />

Từ (1.1) có thể viết lại <strong>phương</strong> trình (1.2) như sau:<br />

A =ε .b.C +ε .b.C +...+ε .b.C = ε .b.C (1.6)<br />

λ 1,λ 1 2,λ 2 n,λ n i,λ i<br />

i=1<br />

<s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> luật cộng tính được phát biểu như sau: “Ở một bước sóng đã cho độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của một hỗn hợp các cấu <strong>tử</strong> không tương tác hóa học với nhau<br />

<strong>bằng</strong> tổng độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của các cấu <strong>tử</strong> riêng biệt ở cùng bước sóng này”.<br />

1.3. Một số phƣơng <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các cấu <strong>tử</strong><br />

1.3.1. Phương <strong>pháp</strong> Vierordt<br />

Để xác định nồng độ của các cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp, lần đầu tiên Vierordt đã<br />

đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch hỗn hợp ở các bước sóng khác nhau, sau đó<br />

thiết lập hệ <strong>phương</strong> trình bậc nhất mà số <strong>phương</strong> trình <strong>bằng</strong> số ẩn số (số cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong><br />

hỗn hợp), giải hệ <strong>phương</strong> trình này sẽ tính được nồng độ của các cấu <strong>tử</strong>. Điều kiện<br />

để áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là các cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp phải tuân theo định luật<br />

Bughe - Lămbe - Bia <strong>và</strong> thỏa mãn tính cộng tính của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong>.<br />

Với hỗn hợp chứa n cấu <strong>tử</strong> ta cần phải lập hệ n <strong>phương</strong> trình n ẩn. Hệ<br />

<strong>phương</strong> trình này được thiết lập <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của hỗn hợp ở<br />

n bước sóng khác nhau.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

n<br />

14


A ( 1) = 11 C 1 b + 21C 2 b + . . . + i1C i b + . . . + n1C n b<br />

A ( 2) = 12 C 1 b + 22C 2 b + . . . + i2C i b + . . . + n2C n b<br />

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

A ( n) = 1n C 1 b + 2n C 2 b + . . . + inC i b + . . . + nn C n b (1.7)<br />

Trong đó : A ( 1) , A ( 2) ,..., A ( n) : độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của hỗn hợp ở bước<br />

sóng 1, bước sóng 2, . . ., <strong>và</strong> bước sóng n.<br />

in: hệ số <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> mol <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của cấu <strong>tử</strong> i tại bước sóng n (được xác<br />

định <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch chỉ chứa cấu <strong>tử</strong> i ở<br />

bước sóng n ).<br />

b: bề dày lớp dung dịch (cm).<br />

C i : nồng độ của cấu <strong>tử</strong> thứ i <strong>trong</strong> hỗn hợp (mol/lít). Với i, j = 1 n.<br />

Giải hệ n <strong>phương</strong> trình với n ẩn số là C 1 , C 2 ... C n sẽ tìm được nồng độ<br />

của các cấu <strong>tử</strong>. Khi số cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp ít thì việc giải hệ n <strong>phương</strong> trình<br />

tuyến tính khá đơn giản. Tuy nhiên khi số cấu <strong>tử</strong> lớn thì việc giải hệ <strong>phương</strong><br />

trình phức tạp hơn.<br />

Phương <strong>pháp</strong> Vierordt chủ yếu được vận dụng để tìm cách giải hệ<br />

<strong>phương</strong> trình như: giải <strong>bằng</strong> đồ thị, giải <strong>bằng</strong> phép ma trận vuông, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

khử Gauss, ... để xác định nồng độ của mỗi cấu <strong>tử</strong>.<br />

Một số tác giả sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Vierordt để xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> viên nén <strong>bằng</strong> cách đo độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> ở các bước sóng 242 <strong>và</strong> 264 nm, còn một số tác giả khác đã xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> axit salixylic <strong>và</strong> chloramphenilcol <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>quang</strong> ở các bước sóng 278 <strong>và</strong> 297 nm [2].<br />

Phương <strong>pháp</strong> Vierordt đơn giản, dễ thực hiện nhưng chỉ áp dụng được<br />

khi số cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> dung dịch hỗn hợp ít, <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> xen phủ<br />

nhau không nhiều, tính chất cộng tính độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> được thoả mãn<br />

nghiêm ngặt, thiết bị đo <strong>quang</strong> tốt thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cho kết quả khá chính xác.<br />

Đối với hệ nhiều cấu <strong>tử</strong>, đặc biệt là khi <strong>phổ</strong> của các cấu <strong>tử</strong> xen phủ nhau<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

15


nhiều, tính chất cộng tính độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> không được thoả mãn nghiêm<br />

ngặt, thiết bị đo có độ chính xác không <strong>cao</strong> thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> không chính xác<br />

<strong>và</strong> có sai số lớn [1]. Bởi vậy mặc dù <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Vierordt tuy ra đời đã lâu,<br />

nhưng ứng dụng <strong>trong</strong> thực tế còn rất ít. Tuy nhiên đây là cơ sở lý thuyết cơ<br />

bản nhất, đặt nền móng cho các nhà khoa học sau này phát triển, cải tiến để<br />

xây dựng nên các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mới.<br />

1.3.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của các cấu <strong>tử</strong> là hàm của độ dài bước sóng của ánh<br />

sáng tới A = f( ). Phổ đạo hàm của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> theo bước sóng<br />

biểu diễn <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> trình toán học:<br />

Đạo hàm bậc 1 của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong>:<br />

Đạo hàm bậc 2 của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong>:<br />

1 dA ,<br />

A = = f λ<br />

λ<br />

dλ<br />

2<br />

2 dA ,,<br />

A = = f λ<br />

λ 2<br />

dλ<br />

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Và đạo hàm bậc n của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong>:<br />

n<br />

n dA (n)<br />

A = = f λ<br />

λ n<br />

0<br />

Theo định luật Bughe - Lămbe - Bia thì: A = A = .C.b<br />

Với C <strong>và</strong> b là hằng số, không phụ thuộc <strong>và</strong>o bước sóng<br />

1 dA dε<br />

A = = C.b.<br />

λ<br />

dλ dλ<br />

2 2<br />

2 d A d ε<br />

A = = C.b.<br />

λ 2 2<br />

dλ dλ<br />

. . . . . . . . .<br />

n<br />

n<br />

n d A d ε<br />

λ n n<br />

A = = C.b.<br />

dλ dλ<br />

λ<br />

dλ<br />

nên:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của dung dịch có tính cộng tính nên:<br />

được<br />

(1.8)<br />

(1.9)<br />

n n n n<br />

A = A + A + ... +A<br />

λ hon hop λ Cau tu 1 λ Cau tu 2 λ Cau tu n<br />

(1.10)<br />

Để tính đạo hàm tại bước sóng người ta chọn một cửa sổ n điểm số<br />

liệu từ <strong>phổ</strong> bậc 0 <strong>và</strong> một đa thức hồi quy được tính <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bình<br />

<strong>phương</strong> tối thiểu. Đa thức này có dạng:<br />

16


A = a 0 + a 1 . + a 2 .<br />

2 + . . . + a k .<br />

k<br />

(1.11)<br />

Các hệ số a 0 , a 1 . . . a k tại mỗi bước sóng tương ứng là các giá trị đạo hàm<br />

bậc 0, 1, 2 . . . k. Để có <strong>phổ</strong> đạo hàm đối với tập số liệu <strong>phổ</strong> bậc không, đầu tiên<br />

ta phải sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hồi quy bình <strong>phương</strong> tối thiểu để tìm được hàm<br />

hồi quy là đa thức bậc <strong>cao</strong>. Sau đó lấy đạo hàm của hàm này ta sẽ được các <strong>phổ</strong><br />

đạo hàm.<br />

Đối với <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc 0, 1 . . . n ta thấy có những đặc điểm như sau:<br />

đỉnh của <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc n là điểm uốn của <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc (n - 1), còn tại<br />

đỉnh của <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc (n-1) thì <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc n có giá trị <strong>bằng</strong> 0. Số<br />

đỉnh của <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc n nhiều hơn số đỉnh của <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc (n - 1).<br />

Như vậy, dùng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm ta có thể tách <strong>phổ</strong> gần trùng<br />

nhau thành những <strong>phổ</strong> mới <strong>và</strong> khi đó ta có thể chọn được những bước sóng mà<br />

tại đó chỉ có duy nhất 1 cấu <strong>tử</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> còn các cấu <strong>tử</strong> khác không <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong>, nhờ đó mà có thể xác định được từng chất <strong>trong</strong> hỗn hợp. Bằng toán học,<br />

người ta xây dựng được phần mềm khi đo <strong>phổ</strong> của dung dịch hỗn hợp có thể<br />

ghi ngay được <strong>phổ</strong> đạo hàm các bậc của <strong>phổ</strong> đó. Căn cứ <strong>và</strong>o các giá trị <strong>phổ</strong> đạo<br />

hàm ta lựa chọn được bước sóng xác định đối với từng cấu <strong>tử</strong>.<br />

Ở nước ta, một số tác giả đã sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các vitamin tan <strong>trong</strong> nước cũng như xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các chế<br />

phẩm dược dụng khác. Các kết quả thu được có sai số <strong>trong</strong> khoảng 1,7 5%<br />

[13, 14, 19].<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Trên thế giới, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm được ứng dụng để <strong>phân</strong> tích các<br />

chế phẩm dược dụng cũng như hỗn hợp các chất vô cơ, hữu cơ. Hầu hết các kết<br />

quả đều cho thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ tin cậy <strong>cao</strong>. Tuy nhiên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong><br />

đạo hàm chỉ được áp dụng khi số cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> dung dịch ít <strong>và</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>quang</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của chúng không trùng nhau [7, 10].<br />

17


1.3.3. Phương <strong>pháp</strong> lọc Kalman<br />

Thuật toán lọc Kalman đầu tiên được nghiên cứu <strong>trong</strong> vật lý vô tuyến<br />

nhằm loại bỏ các tín <strong>hiệu</strong> "nhiễu" <strong>và</strong> sau đó được ứng dụng <strong>và</strong>o hoá học trắc<br />

<strong>quang</strong>. Thuật toán lọc Kalman hoạt động trên cơ sở các file dữ liệu <strong>phổ</strong> ghi được<br />

của từng cấu <strong>tử</strong> riêng rẽ <strong>và</strong> của hỗn hợp các cấu <strong>tử</strong>, xác định sự đóng góp về <strong>phổ</strong><br />

của từng cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp tại các bước sóng. Khi chương trình chạy, những<br />

kết quả tính toán liên tiếp sẽ càng tiến gần đến giá trị thực. Trong thực tế, người ta<br />

sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> bình <strong>phương</strong> tối thiểu để giảm sai số giữa <strong>phổ</strong> của hỗn hợp<br />

với <strong>phổ</strong> nhân tạo được dự đoán bởi <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc Kalman. Kết quả tính toán là<br />

lý tưởng khi <strong>phổ</strong> của hỗn hợp trừ đi <strong>phổ</strong> nhân tạo được tính bởi lọc Kalman sẽ tạo<br />

ra một đường thẳng có độ lệch không đáng kể. Độ đúng của phép xác định phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o độ nhiễu của nền, <strong>và</strong>o việc tách các đỉnh <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của các cấu <strong>tử</strong> <strong>và</strong><br />

sự tương tác giữa các cấu <strong>tử</strong>. Hỗn hợp có càng ít cấu <strong>tử</strong>, các đỉnh <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> càng<br />

cách xa nhau thì sai số của phép tính toán sẽ càng nhỏ.<br />

Việc tính toán sẽ được thực hiện trên toàn bộ khoảng bước sóng được<br />

chọn. Nếu kết thúc quá trình tính toán, độ lệch chuẩn tương đối của giá trị nồng<br />

độ các cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp vẫn lớn hơn giá trị sai số cho phép thì nồng độ của<br />

cấu <strong>tử</strong> đó sẽ phải xác định lại. Khi đó, cần phải tăng giá trị sai số mặc định hoặc<br />

giảm số giá trị nồng độ mặc định để tính giá trị nồng độ trung bình.<br />

Tín <strong>hiệu</strong> đo<br />

Mạch lọc<br />

kalman<br />

Tín <strong>hiệu</strong><br />

thu được<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1.1. Mô hình hoạt động của bộ lọc Kalman<br />

Một số tác giả đã sử dụng thuật toán lọc Kalman để xác định các cấu <strong>tử</strong><br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong>. Kết quả cho thấy sai số của phép<br />

xác định với hỗn hợp 2 cấu <strong>tử</strong> nhỏ hơn 1%, với hỗn hợp 3 cấu <strong>tử</strong> có sai số nhỏ<br />

hơn 2% [ 10, 18, 19].<br />

18


1.4. Phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong><br />

Phương <strong>pháp</strong> này ra đời từ năm 1970 trên cơ sở phát triển <strong>và</strong> cải tiến từ<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> cột cổ điển. Khi đó nó có tên gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

<strong>lỏng</strong> áp suất <strong>cao</strong>, ngày nay gọi là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> lý <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong><br />

(<strong>HPLC</strong>). Hiện nay <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> ngày càng phát triển <strong>và</strong> hiện đại hoá<br />

<strong>cao</strong> nhờ sự phát triển nhanh chóng của ngành chế tạo máy <strong>phân</strong> tích. Nó áp<br />

dụng rất nhiều <strong>trong</strong> các ngành kiểm nghiệm đặc biệt là ứng dụng cho ngành<br />

kiểm nghiệm <strong>thuốc</strong>, máy <strong>phân</strong> tích <strong>HPLC</strong> là công cụ đắc lực <strong>trong</strong> <strong>phân</strong> tích<br />

các <strong>thuốc</strong> đa thành phần cho phép định tính <strong>và</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>. Phương <strong>pháp</strong> này<br />

ngày càng được sử dụng rộng rãi <strong>và</strong> <strong>phổ</strong> biến vì nhiều lý do: có độ nhạy <strong>cao</strong>,<br />

khả <strong>năng</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc dễ<br />

<strong>phân</strong> hủy nhiệt.<br />

1.4.1. Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

Sắc <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích hóa lý, quá<br />

trình tách chủ yếu dựa trên lực tương tác giữa chất <strong>phân</strong> tích với pha tĩnh <strong>và</strong><br />

pha động.<br />

- Pha tĩnh là pha không di chuyển thường nạp <strong>và</strong>o cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, có tác dụng<br />

lưu giữ chất <strong>phân</strong> tích<br />

- Pha động có nhiệm vụ chuyển chất <strong>phân</strong> tích dọc theo cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> với<br />

tốc độ thích hợp.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Chất <strong>phân</strong> tích bị lưu giữ trên pha tĩnh phụ thuộc ái lực của chúng.<br />

Do ái lực <strong>hấp</strong> thu <strong>và</strong> giải <strong>hấp</strong> thu khác nhau của các hợp phần có<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>phân</strong> tích với pha tĩnh <strong>và</strong> pha động mà chúng di chuyển dọc theo<br />

pha tĩnh (cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>) tốc độ khác nhau nên lần lượt đi ra khỏi cột.<br />

Quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> là quá trình cân <strong>bằng</strong> động được thiết lập liên tục từ đầu<br />

đến cuối cột, hợp phần có ái lực <strong>hấp</strong> thu mạnh đẩy hợp phần có ái lực <strong>hấp</strong> thu<br />

yếu, dần dần chúng tách ra khỏi nhau.<br />

19


Nguyên tắc của quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>trong</strong> cột:<br />

Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> các kỹ thuật tách thường sử dụng: Sắc <strong>ký</strong><br />

<strong>hấp</strong> phụ pha thường; <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>hấp</strong> phụ pha đảo; <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> trao đổi ion, <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> ion,<br />

<strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> cặp ion <strong>và</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> rây <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>.<br />

- Sắc <strong>ký</strong> <strong>hấp</strong> phụ pha thường: Pha tĩnh hạt xốp, <strong>phân</strong> cực, pha động<br />

dung môi không <strong>phân</strong> cực hay ít <strong>phân</strong> cực, kỵ nước. Phương <strong>pháp</strong> được sử<br />

dụng tách các hợp chất hữu cơ không <strong>phân</strong> cực <strong>và</strong> ít <strong>phân</strong> cực có <strong>trong</strong> dung<br />

môi kỵ nước.<br />

- Sắc <strong>ký</strong> <strong>hấp</strong> phụ pha đảo: Pha tĩnh là loại không <strong>phân</strong> cực, kỵ nước, pha<br />

động dung môi <strong>phân</strong> cực. Phương <strong>pháp</strong> sử dụng tách <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích các chất<br />

không <strong>phân</strong> cực, ít <strong>phân</strong> cực <strong>và</strong> <strong>phân</strong> cực.<br />

- Sắc <strong>ký</strong> trao đổi ion: Pha tĩnh có cấu tạo ion, <strong>phân</strong> cực, pha động dung<br />

dịch axít, bazơ, dung dịch đệm. Phương <strong>pháp</strong> sử dụng tách các chất dạng ion<br />

hoặc <strong>phân</strong> ly thành ion. Cơ chế tách theo phản ứng trao đổi ion.<br />

- Sắc <strong>ký</strong> rây <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>: Pha tĩnh loại mạng lưới <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> có kích thước lỗ<br />

xác định, pha động dung môi hữu cơ. Phương <strong>pháp</strong> sử dụng <strong>trong</strong> lĩnh vực sinh<br />

học <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> y sinh học, tách các chất theo kích thước <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> .<br />

+ Pha tĩnh <strong>trong</strong> kỹ thuật tách <strong>HPLC</strong> cũng giữ vai trò như kỹ thuật tách<br />

áp suất thường, nhưng về cấu tạo <strong>và</strong> kích thước khác nhiều. Pha tĩnh <strong>HPLC</strong> là<br />

loại hạt rắn, xốp, kích thước hạt rất nhỏ 3-10 m, thậm chí hiện nay đã xuất<br />

hiện loại nhỏ hơn 1,7 m, diện tích bề mặt 50-500m 2 /g.<br />

* Yêu cầu đối với pha tĩnh:<br />

- Phải trơ <strong>và</strong> bền vững với các điều kiện môi trường <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>và</strong> chất <strong>phân</strong><br />

tích, pha động.<br />

- Có khả <strong>năng</strong> tách chọn lọc một hỗn hợp chất <strong>phân</strong> tích<br />

- Có bề mặt ổn định, đặc biệt độ xốp, không thay đổi hay biến dạng <strong>trong</strong><br />

quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

- Cân <strong>bằng</strong> động học xẩy ra nhanh <strong>và</strong> lặp lại tốt.<br />

- Cỡ hạt phải <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> đều, sai lệch cỡ hạt nhỏ nhất <strong>và</strong> bé nhất không quá 15%.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

20


Thể tích xốp 0,5-2mL/g, diện tích bề mặt 80-500m 2 /g.<br />

+ Để rửa rải chất <strong>phân</strong> tích ra khỏi cột, ta cần có một pha động.<br />

Pha động là dung môi để rửa giải các chất <strong>phân</strong> tích ra khỏi cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

thực hiện quá trình tách. Pha động có thể một dung môi hữu cơ như metanol,<br />

axetonitril, bezen, hay hỗn hợp nước-dung môi hữu cơ. Có thể dung dịch nước<br />

axit, bazơ, dung dịch đệm, chất tạo phức. Pha động yếu tố thứ hai quyết định<br />

<strong>hiệu</strong> quả tách <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Hai yếu tố quyết định quá trình tách <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> là pha tĩnh<br />

<strong>và</strong> pha động.<br />

*Pha động phải thỏa mãn các yêu cầu sau:<br />

- Pha động phải trơ đối với pha tĩnh, không làm hỏng pha tĩnh, không<br />

tương tác phụ với pha tĩnh để sinh ra những sản phẩm khác làm phức tạp quá<br />

trình tách.<br />

- Pha động phải hòa tan được chất mẫu để mẫu được vận chuyển tốt từ<br />

đầu cột tách đến cuối cột tách.<br />

- Pha động phải bền vững theo <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian, có thành phần khống chế được<br />

<strong>trong</strong> quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Không bị <strong>phân</strong> hủy khi chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

- Pha động phải có độ tinh khiết <strong>cao</strong> để đảm bảo không làm nhiễm bẩn<br />

mẫu <strong>phân</strong> tích, gây sai số.<br />

- Pha động phải nhanh chóng đạt cân <strong>bằng</strong> <strong>trong</strong> quá trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

- Pha động phải phù hợp với detector, không làm hư hại tế bào dòng<br />

chảy của detector.<br />

+ Nếu nạp mẫu <strong>phân</strong> tích gồm hỗn hợp chất <strong>phân</strong> tích A, B, C... <strong>và</strong>o<br />

cột <strong>phân</strong> tích, kết quả là các chất A, B, C... sẽ được tách ra khỏi nhau sau khi<br />

đi qua cột.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

21


1.4.2. Các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng của quá trình <strong>sắc</strong> kí<br />

1.4.2.1. Thời gian lưu <strong>và</strong> thể tích lưu<br />

Thời gian lưu của một chất là <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian tính từ lúc tiêm mẫu <strong>và</strong>o cột đến<br />

khi chất đó ra khỏi cột đạt giá trị nồng độ cực đại <strong>và</strong> cho ra pic trên <strong>sắc</strong> kí đồ.<br />

Nếu gọi là <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu trữ của một chất thì:<br />

,<br />

t<br />

R = R<br />

Trong đó:<br />

Hình 1.2. Thời gian lưu của cấu <strong>tử</strong> <strong>phân</strong> tích<br />

t - t<br />

0<br />

(1.12)<br />

t : là <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu thực (<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu <strong>hiệu</strong> chỉnh).<br />

,<br />

R<br />

t : là <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian chết (<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian không lưu trữ).<br />

0<br />

Trong cùng một điều kiện <strong>sắc</strong> kí đã chọn, <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu của mỗi chất là<br />

hằng định <strong>và</strong> các chất khác nhau thì <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu khác nhau tùy thuộc <strong>và</strong>o bản<br />

chất, cấu tạo <strong>và</strong>o tính chất của chất đó. Vì vậy <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu là đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> định<br />

tính các chất.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Khi pha động chảy qua cột với một tốc độ không đổi thì <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu có<br />

thể thay thế <strong>bằng</strong> thể tích lưu. Thể tích lưu là thể tích pha động thu được sau<br />

cột <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian tương ứng với <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu.<br />

1.4.2.2. Hệ số <strong>phân</strong> bố<br />

Trong quá trình <strong>sắc</strong> kí luôn có sự <strong>phân</strong> bố của chất tan giữa pha động <strong>và</strong><br />

pha tĩnh. Sự <strong>phân</strong> bố này đặc trưng bởi cân <strong>bằng</strong> <strong>phân</strong> bố với hệ số <strong>phân</strong> bố<br />

được tính theo công thức sau:<br />

22


K = (1.13)<br />

Trong đó : là nồng độ của chất <strong>phân</strong> tích tương ứng <strong>trong</strong> pha tĩnh<br />

<strong>và</strong> pha động ở <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> điểm cân <strong>bằng</strong>.<br />

1.4.2.3. Thừa số dung <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Thừa số dung <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> biểu thị khả <strong>năng</strong> <strong>phân</strong> bố của chất tan<br />

<strong>trong</strong> hai pha cộng với sức chứa của cột, tức là tỉ số giữa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất tan <strong>trong</strong><br />

pha tĩnh <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất tan <strong>trong</strong> pha động ở <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> điểm cân <strong>bằng</strong><br />

Trong đó:<br />

= = K× (1.14)<br />

, là <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất tan có <strong>trong</strong> pha tĩnh <strong>và</strong> pha động.<br />

, là thể tích pha tĩnh <strong>và</strong> pha động.<br />

Có thể tính theo công thức khác: =<br />

1.4.2.4. Hệ số chọn lọc<br />

Hai chất chỉ được tách ra khi chúng có giá trị k' khác nhau, hệ số chọn<br />

lọc cho biết <strong>hiệu</strong> quả tách của hệ thống <strong>sắc</strong> kí.<br />

α = = = = (1.15)<br />

Ở đây ta quy ước chất B bị lưu giữ mạnh hơn chất A như vậy luôn lớn<br />

hơn 1, càng lớn thì khả <strong>năng</strong> tách của 2 chất càng rõ. Thường <strong>phân</strong> tích <strong>trong</strong><br />

điều kiện <strong>trong</strong> khoảng 1,5 đến 2.<br />

1.4.2.5. Số đĩa lý thuyết <strong>và</strong> chiều <strong>cao</strong> đĩa lý thuyết<br />

Hiệu lực cột thường biểu thị qua hai thông số: Số đĩa lý thuyết (N) hoặc<br />

chiều <strong>cao</strong> đĩa lý thuyết (H). Cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> được coi như có N tầng lý thuyết, ở mỗi<br />

tầng sự <strong>phân</strong> bố chất tan <strong>và</strong>o 2 pha lại đạt đến một trạng thái cân <strong>bằng</strong> mới. Mỗi<br />

tầng được giả định như một lớp pha tĩnh có chiều <strong>cao</strong> H. Đĩa lý thuyết được<br />

định nghĩa như một khu vực của hệ thống <strong>phân</strong> tách mà <strong>trong</strong> đó thiết lập một<br />

cân <strong>bằng</strong> nhiệt động giữa nồng độ trung bình của chất tan <strong>trong</strong> pha tĩnh <strong>và</strong><br />

<strong>trong</strong> pha động.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

t R<br />

t 0<br />

23


Số đĩa lý thuyết N được tính theo các công thức:<br />

N = 16× hoặc 5,54× (1.16)<br />

Trong đó: W là chiều rộng pic ở đáy pic<br />

là chiều rộng pic đo ở nửa chiều <strong>cao</strong> của pic<br />

Chiều <strong>cao</strong> của đĩa lý thuyết được tính theo công thức:<br />

H=<br />

N<br />

L<br />

(1.17)<br />

Trong đó: L là chiều <strong>cao</strong> cột <strong>sắc</strong> kí.<br />

Với một điều kiện <strong>sắc</strong> kí nhất định, chiều <strong>cao</strong> đĩa lý thuyết (H) <strong>và</strong> số đĩa<br />

lý thuyết (N) là hằng định đối với mỗi chất <strong>phân</strong> tích.<br />

1.4.2.6. Độ <strong>phân</strong> giải ( R<br />

S<br />

)<br />

Độ <strong>phân</strong> giải là đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> biểu thị độ tách của các chất ra khỏi nhau <strong>trong</strong><br />

điều kiện <strong>sắc</strong> kí đã cho. Độ <strong>phân</strong> giải của hai pic cạnh tranh được tính theo 1<br />

<strong>trong</strong> 3 công thức sau:<br />

Trong đó:<br />

=<br />

hoặc × (1.18)<br />

, : <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu tương ứng của chất A, chất B.<br />

, : Chiều rộng pic đo ở nửa chiều <strong>cao</strong> pic của chất A, chất B.<br />

, : Chiều rộng pic ở đáy pic.<br />

α: Hệ số chọn lọc.<br />

1.4.2.7. Hệ số đối xứng (T)<br />

Cho biết mức độ cân đối của pic <strong>sắc</strong> kí, nó được tính theo công thức:<br />

T =<br />

Trong đó:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

W x<br />

2A<br />

W<br />

x là độ rộng đáy pic đo ở 1/20 chiều <strong>cao</strong> của pic.<br />

24<br />

(1.19)<br />

A là khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ cực đại của pic<br />

đến chân đường cong phía trước, ở tại 1/20 chiều <strong>cao</strong> pic.


1.4.3. Sơ đồ máy <strong>HPLC</strong><br />

1<br />

7<br />

6<br />

2<br />

3<br />

4 5<br />

Hình 1.3. Hệ thống máy <strong>HPLC</strong><br />

Hệ thống máy <strong>HPLC</strong> có các bộ phận chính sau:<br />

1. Bình chứa dung môi (pha động).<br />

2. Bộ khử khí.<br />

3. Bơm <strong>cao</strong> áp: Bơm <strong>cao</strong> áp để bơm pha động <strong>và</strong>o cột tách. Bơm có khả<br />

<strong>năng</strong> điều chỉnh được áp suất (0-400bar) để tạo tốc độ nhất định cho pha động<br />

qua cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

4. Bộ tiêm mẫu: tiêm <strong>và</strong>o cột một thể tích mẫu nhất định.<br />

5. Cột tách (pha tĩnh): Chiều dài dao động từ 10-30cm, đường kính 2-<br />

5mm. Có thể xem cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> như trái tim của qúa trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>, yếu tố quyết<br />

định quá trình tách một hỗn hợp.<br />

6. Detector: đây là thiết bị chuyển tín <strong>hiệu</strong> không điện thành tín <strong>hiệu</strong> điện.<br />

7. Máy ghi tín <strong>hiệu</strong> hoặc máy vi tính: ghi kết quả dạng pic.<br />

8. Máy in.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

8<br />

25


1.4.4. Kết quả xác định một số chất theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

Hiện nay ở nước ta, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> được ứng dụng nhiều <strong>trong</strong><br />

<strong>phân</strong> tích các chế phẩm về dược cũng như hỗn hợp các chất vô cơ, hữu cơ. Các<br />

kết quả đều cho thấy <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ tin cậy <strong>cao</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> axit mefenamic:<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ chính xác <strong>cao</strong> (sai số tương đối 0,51% - 1,42%), độ đúng<br />

tốt (tỷ lệ thu hồi 98,16% - 99,16%) [16].<br />

Phương <strong>pháp</strong> định tính <strong>và</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong><br />

ibuprofen: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ lặp lại tốt (sai số tương đối 0,81% - 1,03%), độ<br />

đúng <strong>cao</strong> (tỷ lệ thu hồi 98,0% - 98,4%) [16].<br />

Phương <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> cafein: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

có độ lặp lại tốt (sai số tương đối 0,54% - 1,07%), độ đúng <strong>cao</strong> (tỷ lệ thu hồi<br />

98,9% - 99,5%) [16].<br />

Phương <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, phenylpropanolamin<br />

hidroclorit <strong>và</strong> clorphenylamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>: <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> có độ lặp lại <strong>cao</strong> (sai số<br />

tương đối của <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> là 0,47%; phenylpropanolamin hidroclorid là<br />

0,67% <strong>và</strong> clophenylamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> là 1,19%), độ đúng <strong>cao</strong> (tỷ lệ thu hồi<br />

99,61% - 100,65%) [16].<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

26


Chƣơng 2<br />

THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Nội dung nghiên cứu<br />

Áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> khí <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> (<strong>HPLC</strong>) <strong>và</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> (<strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>) để xây dựng quy trình xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong> PACEMIN trên thị trường.<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

Lựa chọn các thông số của máy <strong>HPLC</strong>:<br />

- Thể tích bơm mẫu.<br />

- Cột tách.<br />

- Nhiệt độ.<br />

Khảo sát để lựa chọn các điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>:<br />

- Bước sóng thích hợp để phát hiện <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> 2 chất.<br />

- Pha động: thành phần, tỷ lệ pha động, tốc độ dòng...<br />

Đánh giá quy trình <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã xây dựng được:<br />

- Khảo sát tính thích hợp của hệ thống.<br />

- Khảo sát khoảng tuyến tính giữa nồng độ <strong>và</strong> diện tích pic của các chất.<br />

- Khảo sát độ chính xác của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

- Khảo sát độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

Xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong> PACEMIN<br />

theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong>.<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

- Khảo sát trên toàn <strong>phổ</strong> từ 200 nm đến 300<br />

PRC <strong>và</strong> CPM<br />

- Tiến hành kiểm tra <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> các<br />

dung môi có pH = 1 đến 4 để lựa chọn .<br />

- Kiểm tra sự ổn định độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian,<br />

nhiệt độ để lựa chọn khoảng <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian <strong>và</strong> nhiệt độ thíc<br />

.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

27


- Khảo sát khoảng tuyến tính của PRC <strong>và</strong> CPM từ đó xác định giới hạn<br />

phát hiện (LOD) <strong>và</strong> giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ).<br />

- PRC <strong>và</strong> CPM<br />

PRC <strong>và</strong> CPM .<br />

- <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM <strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong><br />

PACEMIN Đánh giá độ tin cậy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> t<br />

hồi [ 5, 8, 9].<br />

2.2. Phƣơng <strong>pháp</strong> nghiên cứu<br />

Nghi<br />

[3, 12, 28].<br />

2.2.2.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM.<br />

Xử lý thống kê các kết quả thu được.<br />

X <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong><br />

PACEMIN theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong>.<br />

2.2.2.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

PRC <strong>và</strong> CPM<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- .<br />

- 2 COLDACMIN<br />

- 2 ACEMIN<br />

2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình <strong>phân</strong> tích<br />

2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD)<br />

LOD được coi là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất của chất nghiên cứu mà hệ thống<br />

<strong>phân</strong> tích cho tín <strong>hiệu</strong> phát hiện <strong>phân</strong> biệt với tín <strong>hiệu</strong> nền. Trong <strong>phân</strong> tích trắc<br />

<strong>quang</strong> LOD tính theo <strong>phương</strong> t :<br />

28


LOD =<br />

3.SD<br />

B<br />

(2.1)<br />

Trong đó:<br />

SD: độ lệch chuẩn của tín <strong>hiệu</strong> y trên đường chuẩn.<br />

B: độ dốc của đường chuẩn chính là độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong>.<br />

2.3.2. Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ)<br />

với tín <strong>hiệu</strong> nền <strong>và</strong> đạt độ tin cậy tối thiểu<br />

dụng công thức:<br />

95%, thông thường người ta sử<br />

10.SD<br />

LOQ =<br />

(2.2)<br />

B<br />

2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

- , CPM tự<br />

pha chế thông qua sai số<br />

:<br />

CTinh toan<br />

- C0<br />

RE% = .100%<br />

C<br />

0<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Trong đó: RE% là sai số tương đối của phép xác định nồng độ các cấu <strong>tử</strong>.<br />

C Tinh toan (µg/mL) là nồng độ tính toán được.<br />

(2.3)<br />

C 0 (µg/mL)<br />

, CPM<br />

<strong>trong</strong> hỗn hợp.<br />

- Đánh giá độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đối với các mẫu thu<br />

:<br />

29


CT<br />

- C<br />

Re = a<br />

.100%<br />

v (2.4)<br />

a<br />

Trong đó: C T : nồng độ ( hoặc CPM xác định<br />

được <strong>trong</strong> mẫu sau khi thêm chuẩn.<br />

C a : nồng độ ( hoặc<br />

a: nồng độ ( PRC hoặc CPM<br />

thêm <strong>và</strong>o mẫu (đã biết).<br />

- Độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> được đánh giá thông qua<br />

(RSD).<br />

n n<br />

2<br />

2<br />

Ci-μ Ci-C<br />

i=1 i=1<br />

S = =<br />

k<br />

k<br />

S.100<br />

RSD = (%)<br />

C<br />

.<br />

(2.5)<br />

(2.6)<br />

Trong đó: C i (µg/mL) PRC hoặc CPM<br />

tính được lần thứ i;<br />

là giá trị nồng độ thực của mẫu;<br />

C là giá trị nồng độ trung bình tính được sau n lần xác định;<br />

k là số bậc tự do.<br />

2.3.4. Đánh giá kết quả phép <strong>phân</strong> tích theo thống kê<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Khoảng tin cậy của phép xác định nồng độ được tính theo công thức:<br />

X ± ε = X ±<br />

t<br />

P,k.S<br />

n<br />

(2.7)<br />

Với t P, k là hệ số <strong>phân</strong> bố chuẩn Student ứng với xác suất P <strong>và</strong> bậc tự do k<br />

được tra <strong>trong</strong> bảng (t 0,95; 3 = 3,18; t 0,95; 4 = 2,78; t 0,95; 5 = 2,57 ); X<br />

theo công thức (2.5); n là số phép đo.<br />

; S là độ lệch chuẩn, được tính<br />

30


2.4. Thiết bị, dụng cụ <strong>và</strong> hóa chất<br />

2.4.1. Thiết bị<br />

- Máy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> Hitachi L-2000 với detector <strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong><br />

- - Đại học Thái Nguyên.<br />

- Máy <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>UV</strong> -<br />

- Đại học Thái Nguyên, có khả <strong>năng</strong> quét <strong>phổ</strong> <strong>trong</strong> khoảng bước<br />

sóng 190nm - 900 nm, có kết nối máy tính.<br />

- Bộ cuvet thạch anh.<br />

- Cân điện <strong>tử</strong> có độ chính xác 0,0001g.<br />

- Bếp cách thủy.<br />

- Máy rung siêu âm.<br />

- Máy đo pH.<br />

2.4.2. Dụng cụ<br />

- Pipet các loại: 1 mL; 2 mL; 5 mL; 10 mL; 20 mL; 25 mL: 50mL.<br />

- Bình định mức: 10 mL; 25 mL; 50 mL; 100 mL; 250 mL; 500 mL;<br />

1000 mL.<br />

- Cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, đũa thuy tinh, bình tia, ống nghiệm...<br />

- Chương trình lọc Kalman tính toán <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> nồng độ các cấu <strong>tử</strong> [18].<br />

2.4.3. Hóa chất<br />

- HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 , KH 2 PO 4 , CH 3 CN... dùng để pha chế các<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

dung dịch đều thuộc loại tinh khiết của Merck.<br />

- Chất chuẩn <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> nguyên chất do viện<br />

kiểm nghiệm dược sản xuất.<br />

- Thuốc viên COLDACMIN sản xuất bởi: DHG PHARMA Công ty cổ<br />

phần dược Hậu Giang 288 Bis, Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP<br />

Cần Thơ. Số lô: 24-01-14; Ngày sản xuất: 20/1/2014; Hạn sử dụng: 20/1/2017.<br />

31


Thành Phần:<br />

Mỗi viên nén chứa:<br />

Paracetamol: 325 mg<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>: 4 mg<br />

- Thuốc viên PACEMIN sản xuất bởi: Công ty<br />

dược phẩm Hà Tây, La Kê, Hà Đông, TP Hà Nội. Số lô: 651014; Ngày sản<br />

xuất: 27/04/2014; Hạn sử dụng: 27/04/2017.<br />

Thành Phần:<br />

Mỗi viên nén chứa:<br />

Paracetamol: 325 mg<br />

Clopheninamin <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>: 4 mg<br />

, chúng tôi đã sử dụng các dung môi sau:<br />

- Dung dịch đệm KH 2 PO 4 0,05M.<br />

- Dung dịch pha loãng (gọi là dung dịch I).<br />

- Dung dịch pha mẫu (gọi là dung dịch II).<br />

- Dung dịch pha động.<br />

- Dung dịch HCl 10 -1 M; 10 -2 M; 10 -3 M.<br />

- Dung dịch H 2 SO 4 5.10 -2 M; 5.10 -3 M; 5. 10 -4 M.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- Dung dịch HNO 3 10 -1 M; 10 -2 M; 10 -3 M.<br />

Dung dịch đệm<br />

được chuẩn bị <strong>bằng</strong> cách hòa tan 2,04g Kali<br />

dihydrophotphat KH 2 PO 4 <strong>trong</strong> 950mL nước cất 2 lần, thêm 2mL triethylamin<br />

sau đó lắc siêu âm <strong>trong</strong> 10 phút, định mức thành 1000mL. Độ pH của dung<br />

dịch được điều chỉnh <strong>bằng</strong> 2,5 với axit photphoric thu được hỗn hợp đệm.<br />

Dung dịch pha loãng (dung dịch I) được pha <strong>bằng</strong> cách lấy dung<br />

dịch đệm KH 2 PO 4 <strong>và</strong> acetonitrile với tỷ lệ về thể tích là 1:1.<br />

32


Dung dịch pha mẫu (dung dịch II) là hỗn hợp nước cất <strong>và</strong> dung dịch<br />

pha loãng với tỉ lệ về thể tích là 24 : 1.<br />

Dung dịch pha động chuẩn bị <strong>bằng</strong> cách lấy đệm KH 2 PO 4 <strong>và</strong><br />

acetonitrile ở các tỷ lệ về thể tích từ 85:15 đến 95:5.<br />

Lấy 41,8<br />

0,001M.<br />

Lấy 5,5 mL dung dịch H 2 SO 4<br />

100 mL thu được dung dịch H 2 SO 4<br />

H 2 SO 4 0,05M; H 2 SO 4<br />

2 SO 4 0,0005M.<br />

Lấy 7 mL dung dịch HNO 3<br />

100 mL thu được dung dịch HNO 3<br />

HNO 3 0,1M; 0,001M..<br />

Các dung dịch HCl, H 2 SO 4, HNO 3 đã được kiểm tra lại nồng độ <strong>bằng</strong><br />

chuẩn độ axit - bazơ.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

33


Chƣơng 3<br />

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

3.1.1. Xác định điều kiện tối ưu cho phép xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong><br />

Qua việc nghiên cứu tính chất lý hóa của PRC <strong>và</strong> CPM kết hợp với tài<br />

liệu tham khảo <strong>và</strong> điều kiện sẵn có của phòng thí nghiệm, chúng tôi lựa chọn<br />

kiểu <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>hấp</strong> phụ pha đảo (RP-<strong>HPLC</strong>), sử dụng cột silica C 18 , thể tích bơm<br />

mẫu là 20 µL, nhiệt độ 30 o C.<br />

3.1.1.1. Khảo sát lựa chọn pha động<br />

Để chọn được pha động thích hợp, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tỉ lệ thành<br />

phần pha động là hỗn hợp đệm KH 2 PO 4 : acetonitrile ở các tỷ lệ về thể tích lần lượt<br />

là: 85:15 cho đến 95:5 với tốc độ dòng là 1,0 mL/phút. Các dung dịch được lọc qua<br />

màng lọc 0,45 µm sau đó rung siêu âm để khử bọt khí.<br />

Sự thay đổi tỉ lệ thành phần pha động làm thay đổi đáng kể kết quả <strong>sắc</strong><br />

<strong>ký</strong>. Tuy nhiên tỷ lệ hỗn hợp đệm KH 2 PO 4 (pH=2,5) : acetonitrile 92:8 cho kết<br />

quả tốt nhất với <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu của PRC là 10,805giây <strong>và</strong> CPM là 4,71 giây<br />

Vì vậy, chúng tôi chọn pha động để xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> 2 chất là hỗn hợp<br />

đệm KH 2 PO 4 (pH=2,5) : acetonitrile với tỷ lệ thể tích là 92:8<br />

3.1.1.2. Lựa chọn bước sóng<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Việc lựa chọn bước sóng dựa trên cơ sở các tài liệu tham khảo kết hợp<br />

với khảo sát thực nghiệm tại 2 bước sóng λ = 280 nm <strong>và</strong> λ = 215 nm.<br />

Tại λ = 280 nm: là bước sóng tại đó PRC có độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> cực tiểu<br />

CPM có độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> trung bình. Tuy nhiên kết quả thực nghiệm cho thấy<br />

các pic của CPM hầu như không xuất hiện.<br />

Tại λ = 215 nm: là bước sóng PRC có độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> cực tiểu, CPM có<br />

độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> <strong>cao</strong>. Kết quả thực nghiệm cho thấy đường nền thẳng, xuất hiện<br />

cả 2 pic với <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu phù hợp. Kết quả được thể hiện ở các hình 3.1, 3.2.<br />

34


Hình 3.1. Sắc <strong>ký</strong> đồ của PRC (325 µg/mL)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.2. Sắc <strong>ký</strong> đồ của CPM (10 µg/mL)<br />

Vì vậy, chúng tôi lựa chọn bước sóng λ = 215 nm để tiến hành <strong>phân</strong> tích.<br />

35


3.1.1.3. Lựa chọn tốc độ dòng<br />

Để lựa chọn được tốc độ dòng thích hợp, chúng tôi tiến hành <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> với các<br />

điều kiện ở trên nhưng với các tốc độ dòng là 1 mL/phút, 1,5 mL/phút <strong>và</strong> 2 mL/phút.<br />

Với tốc độ dòng 1,0 mL/phút, kết quả tách tốt, các pic tách rời nhau <strong>và</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> phù hợp.<br />

Với tốc độ dòng 1,5 mL/phút <strong>và</strong> 2 mL/phút, các pic có đỉnh nhọn <strong>và</strong><br />

chân pic hẹp.<br />

Vì vậy, chúng tôi lựa chọn tốc dộ dòng là 1,0 mL/phút để tiến hành <strong>phân</strong><br />

tích <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>.<br />

Kết luận chung: Từ các kết quả trên, chúng tôi lựa chọn điều kiện tối ưu<br />

cho <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM là:<br />

Pha động: hỗn hợp đệm KH 2 PO 4 (pH= 2,5) : acetonitrile với tỷ lệ thể tích<br />

là 92:8.<br />

Detector <strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>: λ = 215 nm.<br />

Cột: sử dụng cột C18 (250mm x 4,6).<br />

Tốc độ dòng: 1,0 mL/phút.<br />

Thể tích bơm mẫu: 20 µL.<br />

Nhiệt độ <strong>phân</strong> tích: 30 o C.<br />

Với các điều kiện trên, chúng tôi đã tiến hành <strong>phân</strong> tích <strong>và</strong> kết quả <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

được thể hiện ở hình 3.3.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

36


Hình 3.3. Sắc <strong>ký</strong> đồ của CPM 4mg (1), PRC 500mg (2)<br />

Kết quả <strong>phổ</strong> ở hình 3.3 cho thấy 2 pic đều được tách ra hoàn toàn, các pic<br />

gọn <strong>và</strong> cân đối, <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu của 2 chất là hợp lý với <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu của PRC là<br />

10,805 phút, CPM là 4,710 phút.<br />

3.1.2. Đánh giá <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

3.1.2.1. Chuẩn bị dung dịch hỗn hợp chuẩn<br />

Dung dịch PRC 1: Cân chính xác 50 mg PRC <strong>và</strong> hòa tan <strong>bằng</strong> dung dịch II,<br />

sau đó đem rung siêu âm <strong>trong</strong> 10 phút <strong>và</strong> định mức thành 50 mL. Thu được dung<br />

dịch PRC có nồng độ là 1000 µg/mL (gọi là dung dịch PRC 1). Pha loãng dung<br />

dịch PRC 1 <strong>bằng</strong> dung dịch II thu được các dung dịch PRC có nồng độ 800<br />

µg/mL, 600 µg/mL, 400 µg/mL <strong>và</strong> 200 µg/mL.<br />

Dung dịch CPM 1: Cân chính xác 50 mg CPM hòa tan <strong>bằng</strong> dung dịch<br />

II, sau đó đem rung siêu âm <strong>trong</strong> 10 phút, định mức thành 100mL thu được<br />

dung dịch CPM có nồng độ 500 µg/mL. Pha loãng <strong>bằng</strong> dung dịch II thu được<br />

dung dịch CPM có nồng độ là 25 µg/mL (gọi là dung dịch CPM 1). Tiếp tục<br />

pha loãng dung dịch CPM 1 <strong>bằng</strong> dung dịch II thu được các dung dịch CPM có<br />

nồng độ 8 µg/mL, 4 µg/mL, 2 µg/mL <strong>và</strong> 1 µg/mL.<br />

Dung dịch hỗn hợp 1: lấy lần lượt 8,125 mL dung dịch PRC 1; 4 mL<br />

dung dịch CPM 1 cho <strong>và</strong>o bình định mức 25 mL <strong>và</strong> định mức <strong>bằng</strong> dung dịch II<br />

được dung dịch chuẩn có nồng độ: PRC : CPM = 325 : 4 (µg/mL).<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Dung dịch hỗn hợp 2: lấy lần lượt 8,125 mL dung dịch PRC 1; 2 mL<br />

dung dịch CPM 1 cho <strong>và</strong>o bình định mức 25 mL <strong>và</strong> định mức <strong>bằng</strong> dung dịch II<br />

được dung dịch chuẩn có nồng độ: PRC : CPM = 325 : 2 (µg/mL).<br />

Các dung dịch được lọc qua màng lọc 0,45 µm.<br />

3.1.2.2. Kiểm tra tính thích hợp của hệ thống.<br />

Để khảo sát tính thích hợp của hệ thống máy <strong>HPLC</strong> khi <strong>phân</strong> tích định<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM. Chúng tôi tiến hành khảo sát các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng như: số<br />

37


đĩa lý thuyết, độ <strong>phân</strong> giải, <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu, diện tích pic qua việc bơm lặp lại 4 lần<br />

dung dịch chuẩn để <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>. Kết quả được chỉ ra ở bảng 3.1; 3.2 <strong>và</strong> 3.3.<br />

Bảng 3.1. Giá trị các đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đặc trưng<br />

Hóa chất Số đĩa lý thuyết (N) Độ <strong>phân</strong> giải ( R S )<br />

CPM 2142 9,18<br />

PRC 2296<br />

Lần<br />

bơm<br />

Thời gian lƣu<br />

(phút)<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lƣu<br />

PRC<br />

CPM<br />

Số liệu thống kê<br />

Thời gian<br />

lƣu (phút)<br />

Số liệu thống kê<br />

1 10,813<br />

4,697<br />

X = 10,805<br />

X = 4,710<br />

2 10,798 4,723<br />

S = 0,008<br />

S = 0,010<br />

3 10,810 4,710<br />

%RSD=0,07<br />

%RSD= 0,228<br />

4 10,799 4,713<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát diện tích pic<br />

Lần<br />

bơm<br />

(mAu x phút)<br />

PRC<br />

CPM<br />

Diện tích pic Số liệu Diện tích pic Số liệu<br />

thống kê (mAu x phút) thống kê<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4608,9<br />

4612,1<br />

4601,6<br />

X = 4607,4<br />

S = 4,41<br />

%RSD = 0,09<br />

275,6<br />

272,1<br />

277,9<br />

4 4606,8 273,8<br />

X = 274,9<br />

S = 2,49<br />

%RSD = 0,91<br />

Kết quả ở bảng 3.1, 3.2 <strong>và</strong> 3.3 cho thấy: các thông số hệ thống như số đĩa<br />

lý thuyết <strong>và</strong> độ <strong>phân</strong> giải nằm <strong>trong</strong> giới hạn cho phép. Chỉ số %RSD của diện<br />

38


tích pic <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian lưu được tìm thấy đều nhỏ hơn 2%. Vì vậy hệ thống <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

đảm bảo tính thích hợp với 2 chất <strong>phân</strong> tích.<br />

3.1.2.3. Khảo sát độ tuyến tính của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Độ tuyến tính được khảo sát trên dung dịch các chất chuẩn với các nồng<br />

độ khác nhau:<br />

Các dung dịch PRC có nồng độ từ 200 - 800 µg/mL, CPM có nồng độ từ<br />

1 - 8 µg/mL được pha loãng từ dung dịch PRC 1, CPM 1 <strong>bằng</strong> dung dịch II như<br />

ở mục 3.1.2.1.<br />

Tiến hành chạy <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> lần lượt từng dung dịch theo điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã<br />

chọn ở trên. Xác định được sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ <strong>và</strong> diện tích pic<br />

<strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> trình hồi quy tuyến tính <strong>và</strong> hệ số tương quan R 2 .<br />

Kết quả khảo sát độ tuyến tính của 2 chất được trình bày ở bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4. Mối tƣơng quan giữa nồng độ <strong>và</strong> diện tích pic của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

PRC<br />

Dung dịch 1 2 3 4<br />

Nồng độ (µg/mL) 200 400 600 800<br />

Diện tích (mAuxphút) 1849,01 3596,14 5545,12 7354,32<br />

Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 1846,5x -30,08 với R 2 = 0,9996<br />

CPM<br />

Dung dịch 1 2 3 4<br />

Nồng độ (µg/mL) 1 3 5 7<br />

Diện tích (mAuxphút) 145,41 416,23 676,09 958,97<br />

Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 270,05x - 125,96 với R 2 = 0,9997<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

39


Từ kết quả ở bảng 3.4. Biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic của PRC<br />

<strong>và</strong> CPM theo nồng độ. Kết quả được thể hiện ở hình 3.4 <strong>và</strong> 3.5.<br />

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính<br />

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính<br />

giữa diện tích pic của PRC <strong>và</strong> nồng độ<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính<br />

giữa diện tích pic của CPM <strong>và</strong> nồng độ<br />

40


3.1.2.4. Khảo sát độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong><br />

Tiến hành khảo sát độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> với các dung dịch chuẩn<br />

PRC 350µg/mL; CPM 2 µg/mL; CPM 4 µg/mL (ở mục 3.2.1).<br />

Đo các dung dịch trên <strong>trong</strong> điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã chọn, so sánh diện<br />

tích pic của dung dịch chuẩn <strong>trong</strong> cùng điều kiện, kết quả được thể hiện ở<br />

bảng 3.5.<br />

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát độ lặp lại<br />

PRC CPM(2) CPM(4)<br />

Mẫu<br />

Hàm<br />

Hàm<br />

Hàm<br />

Diện tích pic<br />

Diện tích pic Diện tích pic<br />

lƣợng<br />

lƣợng<br />

lƣợng<br />

(mAuxphút)<br />

(mAuxphút)<br />

(mAuxphút)<br />

(µg/mL)<br />

(µg/mL)<br />

(µg/mL)<br />

Chuẩn 2987,69 325,00 270,97 2,00 541,38 4,00<br />

1 2989,20 325,16 266,91 1,97 538,67 3,98<br />

2 2986,57 324,88 269,62 1,99 534,61 3,95<br />

3 2988,12 325,05 271,02 2,00 542,73 4,01<br />

4 2981,52 324,33 272,32 2,01 540.03 3,99<br />

Số<br />

liệu<br />

thống<br />

kê<br />

X = 324,86<br />

S = 0,37<br />

%RSD = 0,11<br />

µ = 324,86 0,83<br />

X = 1,99<br />

S = 0,02<br />

%RSD = 0,86<br />

µ = 1,99 0,03<br />

X = 3,98<br />

S = 0,03<br />

%RSD = 0,63<br />

µ = 3,98 0,04<br />

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.5 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

%RSD của cả 2 chất <strong>phân</strong> tích đều nhỏ hơn 2% (PRC: 0,11%; CPM(2): 0,86%;<br />

CPM(4): 0,63%) <strong>và</strong> sai số tương đối nhỏ. Như vậy, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> định<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> cả 2 chất PRC <strong>và</strong> CPM có độ lặp lại <strong>cao</strong>.<br />

3.1.3. Xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

Cân chính xác 20 viên <strong>thuốc</strong> COLDACMIN ( X = 0,3503g/viên; mỗi viên<br />

có chứa 325 mg PRC; 4 mg CPM) <strong>và</strong> nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bột <strong>thuốc</strong> tương đương với 65 mg PRC; 0,8 mg CPM cho <strong>và</strong>o bình định<br />

mức 100 mL sau đó hòa tan <strong>và</strong> định mức <strong>bằng</strong> dung dịch II <strong>và</strong> rung siêu âm<br />

41


<strong>trong</strong> 15 phút ta được dung dịch chứa PRC 650 µg/mL; CPM 8 µg/mL. Lọc<br />

dung dịch qua màng lọc 0,45 µm. Pha loãng 2 lần dung dịch <strong>bằng</strong> dung dịch II<br />

thu được dung dịch chứa PRC 325µg/mL; CPM 4 µg/mL.<br />

Đo các dung dịch trên <strong>trong</strong> điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã chọn, dựa <strong>và</strong>o đường<br />

chuẩn tính được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của PRC <strong>và</strong> CPM.<br />

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6. Kết quả <strong>phân</strong> tích <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

STT<br />

Lƣợng cân<br />

(mg)<br />

Diện tích pic<br />

(mAuxphút)<br />

PRC<br />

Hàm lƣợng<br />

(mg/viên)<br />

Diện tích pic<br />

(mAuxphút)<br />

CPM(4)<br />

Hàm lƣợng<br />

(mg/viên)<br />

1 0,0701 2988,54 324,98 541,28 3,99<br />

2 0,0700 2986,51 324,76 541,15 3,99<br />

3 0,0702 2992,95 325,46 541,01 4,01<br />

4 0,0699 2984,95 324,59 540,88 3,99<br />

Số liệu thống kê<br />

X = 324,95<br />

S = 0,37<br />

%RSD = 0,02<br />

X = 3,999<br />

S = 0,005<br />

%RSD = 0,12<br />

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.6 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối<br />

%RSD của cả 2 chất <strong>phân</strong> tích đều nhỏ hơn 2% (PRC: 0,02% <strong>và</strong> CPM: 0,12%).<br />

Điều đó chứng tỏ <strong>thuốc</strong> COLDACMIN do công ty Cổ phần dược phẩm Hậu<br />

Giang sản xuất đáp ứng được các yêu cầu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo tiêu chuẩn dược<br />

phẩm Việt Nam.<br />

3.1.4. Xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> PACEMIN<br />

Cân chính xác 20 viên <strong>thuốc</strong> PACEMIN ( X = 0,57732g/viên; mỗi viên<br />

có chứa 325 mg PRC; 2 mg CPM), sau đó tính khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của viên<br />

<strong>và</strong> nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bột <strong>thuốc</strong> tương đương với<br />

65 mg PRC; 0,4 mg CPM cho <strong>và</strong>o bình định mức 100 mL sau đó hòa tan <strong>và</strong><br />

định mức <strong>bằng</strong> dung dịch II <strong>và</strong> rung siêu âm <strong>trong</strong> 15 phút ta được dung dịch<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

42


chứa PRC 650 µg/mL; CPM 4 µg/mL. Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm.<br />

Pha loãng 2 lần dung dịch <strong>bằng</strong> dung dịch II thu được dung dịch chứa PRC<br />

325 µg/mL; CPM 2 µg/mL.<br />

Đo các dung dịch trên <strong>trong</strong> điều kiện <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đã chọn, dựa <strong>và</strong>o đường<br />

chuẩn tính được hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của PRC <strong>và</strong> CPM.<br />

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.7.<br />

Bảng 3.7. Kết quả <strong>phân</strong> tích <strong>thuốc</strong> PACEMIN<br />

STT<br />

Lƣợng cân<br />

(mg)<br />

Diện tích pic<br />

(mAuxphút)<br />

PRC<br />

Hàm lƣợng<br />

(mg/viên)<br />

Diện tích pic<br />

(mAuxphút)<br />

CPM(2)<br />

Hàm lƣợng<br />

(mg/viên)<br />

1 0,1155 2988,26 324,95 270,18 1,99<br />

2 0,1153 2984,03 324,49 270,18 1,99<br />

3 0,1158 2995,62 325,75 271,54 2,00<br />

4 0,1154 2985,78 324,68 270,18 1,99<br />

Số liệu thống kê<br />

X = 324,97<br />

S = 0,55<br />

%RSD = 0,17<br />

X = 1,99<br />

S = 0,005<br />

%RSD = 0,25<br />

Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối %RSD<br />

của cả 2 chất <strong>phân</strong> tích đều nhỏ hơn 2% (PRC: 0,17% <strong>và</strong> CPM: 0,25%). Điều đó<br />

chứng tỏ <strong>thuốc</strong> PACEMIN do công ty Cổ phần dược phẩm Hà Tây sản xuất đáp<br />

ứng được các yêu cầu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo tiêu chuẩn dược phẩm Việt Nam.<br />

3.1.5. Khảo sát độ đúng của phép xác định PRC, CPM theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

thêm chuẩn<br />

Độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> được xác định <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

Thêm <strong>và</strong>o mẫu <strong>thuốc</strong> một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chuẩn đã biết. Dựa <strong>và</strong>o diện tích pic của<br />

các dung dịch này tính tỷ lệ thu hồi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chuẩn thêm <strong>và</strong>o.Đem các dung<br />

dịch <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> <strong>trong</strong> cùng điều kiện với dung dịch chuẩn, lặp lại thực nghiệm với 4<br />

lần cân khác nhau.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

43


Dựa <strong>và</strong>o hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất đã biết <strong>trong</strong> mẫu thử, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất chuẩn<br />

thêm <strong>và</strong>o <strong>và</strong> căn cứ diện tích pic của dung dịch thử <strong>và</strong> dung dịch chuẩn tính<br />

được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất chuẩn tìm thấy so với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thêm <strong>và</strong>o. Kết quả khảo sát được<br />

thể hiện ở bảng 3.8.<br />

Chất<br />

chuẩn<br />

PRC<br />

CPM(2)<br />

CPM(4)<br />

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát độ đúng<br />

Mẫu C K (µg/mL) C (µg/mL) C T (µg/mL) Rev(% )<br />

1 324,95 20,0 344,87 99,6<br />

2 324,49 40,0 364,29 99,5<br />

3 325,75 60,0 385,63 99,8<br />

4 324,68 80,0 404,60 99,9<br />

Số liệu thống kê: X = 99,7%; S = 0,18; %RSD = 0,18%<br />

1 1,99 0,5 2,48 98,0<br />

2 1,99 1,0 2,98 99,0<br />

3 2,00 1,5 3,44 96,0<br />

4 1,99 2,0 3,97 99,0<br />

Số liệu thống kê: X = 99,4%; S = 0,31; %RSD = 0,31%<br />

1 3,999 1,0 4,998 99,9<br />

2 3,997 2,0 5,973 98,8<br />

3 4,006 3,0 6,991 99,5<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4 3,995 4,0 7,987 99,8<br />

Số liệu thống kê: X = 99,5%; S = 0,5; %RSD = 0,5%<br />

Trong đó: C K là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> xác định được<br />

trước khi thêm chuẩn.<br />

C là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM thêm <strong>và</strong>o mẫu <strong>thuốc</strong>.<br />

C T là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM xác định được sau khi thêm chuẩn.<br />

Rev(%) là độ thu hồi.<br />

44


Nhận xét : Từ kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, độ thu hồi trung bình của PRC<br />

là 99,7%, CPM(2) là 99,4% <strong>và</strong> CPM(4) là 99,5%. Độ lệch chuẩn tương đối của<br />

cả 3 chất đều nhỏ hơn 2%. Do đó <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong> đạt yêu cầu về độ đúng.<br />

3.2. Phƣơng <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

3.2.1. Khảo sát <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> của <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>><br />

Để xác định được <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> thì <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>> phải <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>quang</strong> <strong>trong</strong> khoảng bước sóng khảo sát. Do đó chúng tôi tiến hành khảo sát <strong>phổ</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> <strong>và</strong> bước sóng cực đại của <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>clopheninamin</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>maleat</s<strong>trong</strong>>.<br />

CPM ở bước sóng 210 - 290 3.6.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3.6. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của các dung dịch chuẩn PRC (1), CPM (2)<br />

của PRC <strong>và</strong><br />

: Từ kết quả thu được ở hình 3.6 cho thấy PRC có độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>quang</strong> cực đại tại λ = 243 nm, CPM có độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> cực đại tại λ = 2<br />

290 - 900 nm nhận thấy PRC <strong>và</strong><br />

45


CPM gần như không <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng. Mặt khác ở 200 -<br />

- .<br />

3.2.2. Kiểm tra sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM <strong>và</strong>o pH<br />

Dựa <strong>và</strong>o tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác<br />

<strong>và</strong> tính chính xác của thiết bị đo <strong>quang</strong> <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của<br />

dung dịch PRC 8 µg/mL tại λ = 243 nm 10 µg/mL λ = 264<br />

nm <strong>trong</strong> các dung dịch HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 pH= 1, 2, 3 <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian<br />

30 phút sau khi pha. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9.<br />

Bảng 3.9. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

Môi trƣờng HCl H 2 SO 4 HNO 3<br />

Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9<br />

pH 1 2 3 1 2 3 1 2 3<br />

A (PRC)<br />

(λ = 243 nm)<br />

A(CPM)<br />

(λ = 264 nm)<br />

trước đây [12, 16, 18]:<br />

0,499 0,498 0,500 0,508 0,498 0,497 0,499 0,493 0,504<br />

0,203 0,202 0,203 0,199 0,205 0,204 0,197 0,199 0,204<br />

: Kết quả thu được ở bảng 3.9 phù hợp với các nghiên cứu<br />

<strong>và</strong> CPM là dung dịch HCl 0,1M.<br />

<strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> tương đối<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3.2.3. Kiểm tra sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian<br />

Dựa <strong>và</strong>o tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác<br />

<strong>và</strong> tính chính xác của thiết bị đo <strong>quang</strong> <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của<br />

dung dịch PRC 8<br />

10 µg/mL <strong>trong</strong> dung dịch HCl<br />

0,1M <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian 90 phút sau khi pha, cứ 5 phút đo 1 lần. Kết quả<br />

được trình bày ở bảng 3.10.<br />

46


Bảng 3.10<br />

PRC <strong>và</strong> CPM theo <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian<br />

Thời gian<br />

(phút)<br />

A (PRC)<br />

(λ = 243 nm)<br />

A (CPM)<br />

(λ = 264 nm)<br />

Thời gian<br />

(phút)<br />

A (PRC)<br />

(λ = 243 nm)<br />

A (CPM)<br />

(λ = 264 nm<br />

5 10 15 20 25 30 35 40 45<br />

0,499 0,501 0,499 0,498 0,498 0,499 0,499 0,499 0,498<br />

0,202 0,202 0,201 0,203 0,203 0,203 0,202 0,202 0,203<br />

50 55 60 65 70 75 80 85 90<br />

0,501 0,501 0,501 0,499 0,499 0,499 0,500 0,500 0,500<br />

0,201 0,201 0,201 0,202 0,202 0,202 0,203 0,203 0,203<br />

Nhận xét: kết quả ở bảng 3.10<br />

gian 90 phút sau khi pha, độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của các dung dịch PRC <strong>và</strong> CPM<br />

CPM<br />

kể. Như vậy, có thể nói các dung dịch PRC <strong>và</strong><br />

pha. Kết quả khảo sát phù hợp với các nghiên cứu đã có [2, 4]<br />

5<br />

20 90 phút sau khi<br />

30 4 .<br />

3.2.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo nhiệt độ<br />

Dựa <strong>và</strong>o tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác<br />

<strong>và</strong> tính chính xác của thiết bị đo <strong>quang</strong> <strong>bằng</strong> cách đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của<br />

dung dịch PRC 8<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

10 µg/mL <strong>trong</strong> dung dịch HCl<br />

0,1M <strong>trong</strong> khoảng nhiệt độ từ 25- 50 0 C. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11.<br />

Bảng 3.11 <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC <strong>và</strong> CPM theo nhiệt độ<br />

Nhiệt độ ( 0 C) 25 30 35 40 45 50<br />

A (PRC) (λ = 243 nm) 0,498 0,498 0,499 0,499 0,500 0,500<br />

A (CPM) (λ = 264 nm) 0,201 0,202 0,203 0,203 0,202 0,202<br />

47


Nhận xét: 3.11<br />

PRC <strong>và</strong> CPM<br />

25 đến 50 0 C. Do đó chúng tôi lựa<br />

chọn nhiệt độ thích hợp để tiến hành thí nghiệm là ở nhiệt độ phòng (25 ÷ 30 0 C).<br />

-<br />

(25 35 0 C), khoảng bước sóng đo <strong>quang</strong> là 210 290 nm. Kết quả khảo sát phù<br />

hợp với các nghiên cứu đã có [2, 4].<br />

3.2.5. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia của<br />

PRC <strong>và</strong> CPM. Xác định chỉ số LOD <strong>và</strong> LOQ<br />

0,2 40 µg/mL<br />

210 - 290 nm, <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian 30 phút sau khi pha tại nhiệt độ phòng. Kết quả đo<br />

<strong>quang</strong> (trung bình của 3 lần đo) của một số dung dịch được thể hiện ở hình 3.7.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.7. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của PRC ở các nồng độ 0,2<br />

Bảng 3.12<br />

độ 0,2 40,0 ( g/mL) tại bước sóng cực đại là 243<br />

.<br />

40,0 g/mL<br />

48


Bảng 3.12<br />

C PRC ( g/mL) 0,2 0,6 1,0 2,0 5,0<br />

A(λ = 243 nm) 0,015 0,035 0,059 0,131 0,312<br />

C PRC ( g/mL) 8,0 10,0 20,0 30,0 40,0<br />

A (λ = 243 nm) 0,498 0,627 1,263 1,895 2,576<br />

3.12<br />

3.8.<br />

Nhận xét<br />

3.12, hình <strong>và</strong> 3.8 cho thấy: Khi nồng độ<br />

PRC <strong>trong</strong> khoảng từ 0,2÷ 30 (<br />

hơn 30<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3.8.<br />

Bughe - Lămbe - Bia <strong>trong</strong> khoảng nồng độ 0,2<br />

30 ( g/mL).<br />

49


3.12 3.8<br />

0,2 40,0 µg/mL<br />

=0,9998 (B=0,0065).<br />

0,2 µg/mL (A= 0,015<br />

0,2 1µg/mL<br />

ng 3.13.<br />

Bảng 3.13<br />

B SD LOD LOQ<br />

0,0065 6,1.10 -5 0,028 ( g/mL) 0,094 ( g/mL)<br />

: 0,1M là<br />

0,2 40µg/mL, giá trị LOD là 0,028 ( g/mL) <strong>và</strong> LOQ là 0,094 ( g/mL).<br />

3.2.5.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CPM<br />

Pha một dãy dung dịch CPM có nồng độ tăng dần từ 0,2 40 g/mL.<br />

Tiến hành -<br />

hình 3.9.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.9. Phổ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> của CPM ở các nồng độ 0,2<br />

40 g/mL<br />

50


Bảng 3.14<br />

của dung dịch CPM ở các<br />

nồng độ 0,2 - 40 g/mL tại bước sóng cực đại là 264 nm<br />

3.14 .<br />

Bảng 3.14<br />

PM theo nồng độ<br />

C CPM ( g/mL) 0,2 0,6 1,0 2,0 5,0<br />

A (λ = 264 nm) 0,004 0,018 0,022 0,051 0,109<br />

C CPM ( g/mL) 8,0 10,0 20,0 30,0 40,0<br />

A (λ = 264 nm) 0,158 0,201 0,389 0,597 0,795<br />

3.14<br />

3.10<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 3.10. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc<br />

của độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> A <strong>và</strong>o nồng độ CPM<br />

Nhận xét: 3.14, hình 3.10 , <strong>trong</strong> khoảng<br />

nồng độ từ 0,2 ÷ 40<br />

định luật Bughe - Lămbe - Bia <strong>trong</strong> khoảng nồng độ từ 0,2<br />

40 g/mL.<br />

51


3.2.5.4. Xác định LOD<br />

3.14 3.10<br />

0,2 40,0<br />

(R = 0,9997); (B = 0,0044<br />

0,2<br />

CPM từ 0,2 1,0 th<br />

3.15.<br />

Bảng 3.15. Kết quả tính LOD <strong>và</strong> LOQ của CPM<br />

B SD LOD LOQ<br />

0,0044 4,7.10 -5 0,032 ( g/mL) 0,107 ( g/mL)<br />

: Khoảng tuyến tính của CPM <strong>trong</strong> môi trường HCl 0,1M là<br />

0,2 40,0 g/mL, giá trị LOD là 0,032 ( g/mL) <strong>và</strong> LOQ là 0,107 ( g/mL).<br />

3.2.6. Khảo sát <strong>và</strong> đánh giá độ tin cậy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên cứu trên các<br />

mẫu tự pha<br />

*<br />

CPM /C PRC<br />

1/150, các thể tích V PRC <strong>và</strong> V CPM được lấy như<br />

bảng 3.15 <strong>và</strong> định mức <strong>bằng</strong> dung dịch HCl 0,1M <strong>trong</strong> bình định mức 25 mL.<br />

sóng 210 290 nm; cứ 0,5 nm lấy 1 giá trị. Từ số liệu đo <strong>quang</strong> tiến hành tính<br />

hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM theo chương trình lọc Kalman [18<br />

CPM được trình bày ở bảng 3.16 <strong>và</strong> 3.17.<br />

Trong bảng 3.16 thì <strong>và</strong> 3.17 thì:<br />

V CPM(1) , V CPM(2) , V CPM(3), V CPM(4) là thể tích dung dịch CPM tương ứng<br />

với các nồng độ 0,5 µg/mL, 1 µg/mL, 2,5 µg/mL, 25 µg/mL.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

52


V PRC<br />

3.16<br />

25 µg/mL.<br />

Mẫu C CPM/ C PRC<br />

C CPM C PRC<br />

V CPM(1)<br />

(mL)<br />

V CPM(2)<br />

(mL)<br />

V CPM(3)<br />

(mL)<br />

V CPM(4)<br />

(mL)<br />

V PRC<br />

1 1/1 8,0 8,0 - - - 8,0 8,0<br />

2 1/5 2,0 10,0 - - - 2,0 10,0<br />

3 1/10 0,8 8,0 - - 8,0 - 8,0<br />

4 1/20 0,4 8,0 - - 4,0 - 8,0<br />

5 1/40 0,2 8,0 - 5,0 - - 8,0<br />

6 1/60 0,1 6,0 - 2,5 - - 6,0<br />

7 1/100 0,1 10,0 - 2,5 - - 10,0<br />

8 1/150 0,05 7,5 2,5 - - - 7,5<br />

3.17<br />

Mẫu C CPM/ C PRC C 0 CPM C 0 RE% RE%<br />

PRC C CPM C PRC<br />

C CPM C PRC<br />

1 1/1 8,0 8,0 7,99 8,02 -0,125 0,250<br />

2 1/5 2,0 10,0 1,99 10,01 -0,500 0,100<br />

3 1/10 0,8 8,0 0,79 7,95 -1,250 -0,625<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4 1/20 0,4 8,0 0,38 7,97 -5,000 -0,375<br />

5 1/40 0,2 8,0 0,18 7,96 -10,000 -0,500<br />

6 1/60 0,1 6,0 0,08 5,97 -20,000 -0,500<br />

7 1/100 0,1 10,0 0,07 9,99 -30,000 -0,100<br />

8 1/150 0,05 7,5 0,03 7,45 -40,000 -0,666<br />

(mL)<br />

53


C 0 PRC <strong>và</strong> C 0 CPM (μ .<br />

C PRC <strong>và</strong> C CPM (μg/mL) là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC, CPM xác định được theo<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> toán lọc kalman.<br />

RE% C CPM <strong>và</strong> RE% C PRC là sai số phép xác định hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> CPM <strong>và</strong> PRC.<br />

Nhận xét: Kết quả thu được ở bảng 3.17<br />

là CPM <strong>trong</strong> khi cấu <strong>tử</strong> có nồng độ lớn là PRC<br />

(nhỏ hơn 1%).<br />

3.2.7. Xác định hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> viên nén<br />

COLDACMIN sản xuất bởi: DHG PHARMA Công ty cổ phần dược Hậu<br />

Giang 288 Bis, Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt<br />

Nam; Số lô: 24-01-14; Ngày sản xuất: 20/1/2014; Hạn sử dụng: 20/1/2017.<br />

Thành phần theo công bố là 325 mg PRC <strong>và</strong> 4 mg CPM <strong>trong</strong> 1 viên.<br />

- Xử lý mẫu <strong>thuốc</strong>: Cân 20 viên <strong>thuốc</strong>, tính khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình mỗi<br />

viên ( X = 0,3537g). Đem nghiền nhỏ thành bột mịn rồi lấy chính xác một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

bột tương đương 1/10 viên (chứa 32,5 mg PRC <strong>và</strong> 0,4mg CPM) hòa tan <strong>bằng</strong><br />

dung dịch HCl 0,1M sau đó rung siêu âm khoảng 15 phút. Đem lọc, bỏ khoảng<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

40 mL dung dịch đầu, lấy 5 mL dung dịch lọc đem định mức thành 100 mL thu<br />

được dung dịch gốc chứa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tương đương PRC là 16,25 g/mL <strong>và</strong><br />

CPM là 0,2 g/mL gọi đó là dung dịch gốc.<br />

- -<strong>VIS</strong> 1700<br />

SHIMADZU <strong>trong</strong> khoảng bước s - .<br />

-<br />

3.18.<br />

54


Bảng 3.18. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

Mẫu C 0 PRC C 0 CPM C PRC C CPM RE% C PRC RE% C CPM<br />

1 325 4,00 328,38 1,50 1,04 -62,50<br />

2 325 4,00 327,28 8,73 0,70 118,42<br />

3 325 4,00 327,11 10,23 0,65 155,88<br />

4 325 4,00 325,65 8,85 0,20 121,42<br />

5 325 4,00 324,81 7,50 -0,06 87,50<br />

Trong đó:<br />

C 0<br />

là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM (mg/viên) <strong>trong</strong> các mẫu <strong>thuốc</strong><br />

COLDACMIN.<br />

C là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM (mg/viên) tính toán được theo <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> lọc kalman.<br />

RE% là sai số phép xác định hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM .<br />

Nhận xét: Qua bảng 3.17 nhận thấy có thể xác định được PRC <strong>trong</strong> hỗn<br />

hợp tương đối<br />

<strong>thuốc</strong> COLDACMIN cần phải sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

<strong>thuốc</strong><br />

Coldacmin PRC <strong>và</strong> CPM sau đó pha loãng như mục 3.2.7<br />

PRC <strong>và</strong> CPM<br />

.<br />

Cân 1 viên <strong>thuốc</strong> có khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 0,3537g. Đem nghiền nhỏ thành bột mịn<br />

thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC hoặc CPM như bảng 3.19, hòa tan <strong>bằng</strong> HCl 0,1M <strong>và</strong> pha<br />

loãng. Đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> A, xác định nồng độ <strong>và</strong> tính toán. Kết quả được thể<br />

hiện ở bảng 3.19.<br />

55


Bảng 3.19. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> COLDACMIN<br />

C 0 PRC<br />

C 0 CPM<br />

C PRC<br />

C CPM<br />

Mẫu<br />

(mg/viên) (mg/viên) (mg) (mg)<br />

C T (mg) Rev%<br />

1 325 4 - 5 8,948 98,96<br />

2 325 4 - 10 13,79 97,90<br />

3 325 4 - 15 18,92 99,50<br />

4 325 4 50 - 370,00 90,00<br />

5 325 4 100 - 423,50 98,50<br />

Trong đó: C 0 PRC <strong>và</strong> C 0 CPM (mg/viên) là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong><br />

<strong>thuốc</strong> COLDACMIN trước khi thêm chuẩn.<br />

C PRC <strong>và</strong> C CPM (mg/viên) là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM xác định được sau<br />

khi thêm chuẩn.<br />

Rev(%) C PRC <strong>và</strong> Rev(%) C CPM là độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM.<br />

Nhận xét: Qua bảng 3.19 cho thấy độ thu hồi của PRC từ 99,7% đến<br />

100,00% <strong>và</strong> của CPM là từ 98,00% đến 100,66%. Độ thu hồi của PRC <strong>và</strong><br />

CPM đều mắc sai số nhỏ (


Hạn sử dụng: 27/04/2017. Thành phần theo công bố là 325 mg PRC <strong>và</strong> 2 mg<br />

CPM <strong>trong</strong> 1 viên.<br />

- Xử lý mẫu <strong>thuốc</strong>: Cân 20 viên <strong>thuốc</strong>, tính khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình mỗi<br />

viên ( X = 0,5773g). Đem nghiền nhỏ thành bột mịn rồi lấy chính xác một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

bột tương đương 1/10 viên (chứa 32,5 mg PRC <strong>và</strong> 0,2mg CPM) hòa tan <strong>bằng</strong><br />

dung dịch HCl 0,1M sau đó rung siêu âm khoảng 15 phút. Đem lọc, bỏ khoảng<br />

40 mL dung dịch đầu, lấy 5 mL dung dịch lọc đem định mức thành 100 mL thu<br />

được dung dịch gốc chứa hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tương đương PRC là 16,25 g/mL <strong>và</strong><br />

CPM là 0,1 g/mL gọi đó là dung dịch gốc.<br />

Sau đó tiếp tục lấy các thể tích dung dịch gốc 10 mL, 9 mL, 8 mL, 7 mL,<br />

6 mL <strong>và</strong>o bình định mức 25 mL <strong>và</strong> định mức tới vạch <strong>bằng</strong> dung dịch HCl<br />

0,1M, thu được tỉ lệ nồng độ PRC:CPM như bảng 3.20.<br />

- -<strong>VIS</strong> 1700<br />

SHIMADZU <strong>trong</strong> khoảng b - .<br />

-<br />

bảng 3.20.<br />

Bảng 3.20. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> PACEMIN<br />

Mẫu C 0 PRC C 0 CPM C PRC C CPM RE% C PRC RE% C CPM<br />

1 325 2 328,41 0,8 1,05 -60,00<br />

2 325 2 327,31 4,78 0,71 138,88<br />

3 325 2 327,11 5,44 0,65 171,87<br />

4 325 2 325,68 4,36 0,21 117,85<br />

5 325 2 324,84 3,75 -0,05 87,5<br />

Trong đó: C 0 là nồng độ PRC <strong>và</strong> CPM (mg/viên) <strong>trong</strong> các mẫu <strong>thuốc</strong><br />

PACEMIN.<br />

C là nồng độ PRC <strong>và</strong> CPM (mg/viên) tính toán được theo<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc kalman.<br />

RE% là sai số phép xác định hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM .<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

57


Nhận xét: Qua bảng 3.20 nhận thấy có thể xác định được PRC <strong>trong</strong> hỗn<br />

hợp tương đối chính xác vì PRC có hà<br />

<strong>thuốc</strong> PACEMIN cần phải sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

PRC <strong>và</strong> CPM<br />

thu hồi PRC <strong>và</strong> CPM .<br />

Cân 1 viên <strong>thuốc</strong> có khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> 0,5773g. Đem nghiền nhỏ thành bột mịn<br />

thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC hoặc CPM như bảng 3.21, hòa tan <strong>bằng</strong> HCl 0,1M <strong>và</strong> pha<br />

loãng. Đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> A, xác định nồng độ <strong>và</strong> tính toán.<br />

Mẫu<br />

-<br />

PRC <strong>và</strong> CPM theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc Kalman v<br />

. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.21.<br />

Bảng 3.21. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>thuốc</strong> PACEMIN<br />

C 0 PRC<br />

(mg/viên)<br />

C 0 CPM<br />

(mg/viên)<br />

C PRC<br />

(mg)<br />

C CPM<br />

(mg)<br />

C T (mg) Rev%<br />

1 325 2 - 2 3,97 98,9<br />

2 325 2 - 4 5,90 97,6<br />

3 325 2 - 6 7,95 99,3<br />

4 325 2 50 - 374,35 98,7<br />

5 325 2 100 - 424,50 99,5<br />

Trong bảng 3.21 thì:<br />

C 0 PRC <strong>và</strong> C 0 CPM (μg/mL) là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong><br />

PACEMIN trước khi thêm chuẩn.<br />

C PRC <strong>và</strong> C CPM (μg/mL) là hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> PRC <strong>và</strong> CPM xác định được sau khi<br />

thêm chuẩn.<br />

Rev(%) C PRC <strong>và</strong> Rev(%) C CPM là độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

58


Nhận xét: Qua bảng 3.21 cho thấy độ thu hồi của PRC từ 99,8% đến<br />

100,2% <strong>và</strong> của CPM là từ 98,1% đến 100,7%. Độ thu hồi của PRC <strong>và</strong> CPM<br />

đều mắc sai số nhỏ (


KẾT LUẬN<br />

Sau một <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> gian thực hiện luận<br />

quả như sau:<br />

+ Đã xác định được điều kiện tối ưu cho phép xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> hỗn<br />

hợp 2 thành phần PRC <strong>và</strong> CPM theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong>.<br />

- Cột <strong>sắc</strong> <strong>ký</strong>: sử dụng cột C18 (250mm x 4,6).<br />

- Pha động: hỗn hợp đệm KH 2 PO 4 : acetonitrile với tỷ lệ thể tích là 92:8.<br />

- Detector <strong>UV</strong>-<strong>VIS</strong>: λ = 215 nm. - Tốc độ dòng: 1,0 mL/phút.<br />

- Thể tích bơm mẫu: 20 µL. - Nhiệt độ <strong>phân</strong> tích: 30 o C.<br />

+ Đã xác định được PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong><br />

PACEMIN theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> với sai số nhỏ hơn 0,5 % <strong>và</strong> độ thu hồi của<br />

PRC từ 99,5% đến 99,9% <strong>và</strong> CPM từ 98,8% đến 99,8%.<br />

+ Đã kiểm tra<br />

PRC <strong>và</strong> CPM, gồm có:<br />

- Bước sóng thích hợp để quét p 210-290 nm, PRC λ max = 243 nm<br />

<strong>và</strong> CPM λ max<br />

0,1M.<br />

- T 30 đến 4<br />

.<br />

-<br />

0,2 đến 30,0 μg/mL <strong>và</strong> CPM là từ 0,2 đến 40,0 μg/mL.<br />

+ Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn xác định PRC <strong>và</strong> CPM<br />

<strong>thuốc</strong> COLDACMIN với độ thu hồi của PRC từ 99,7% đến 100,2% <strong>và</strong> của<br />

CPM là từ 98,0% đến 100,66%,<br />

PRC từ 99,8% đến 100,2% <strong>và</strong> của CPM là từ 98,1% đến 100,7%.<br />

Kết quả xác định PRC <strong>và</strong> CPM <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> COLDACMIN <strong>và</strong><br />

PACEMIN theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong> <strong>và</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>tử</strong> sử dụng chương trình lọc Kalman là như nhau.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

60


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

TIẾNG VIỆT<br />

1. Trần Thúc Bình (2002), Nghiên cứu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các<br />

chất có <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> xen phủ nhau sử dụng vi tính, Luận án tiến sĩ hóa<br />

học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />

2. Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu (2005), <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>và</strong> ibuprofen <strong>trong</strong> <strong>thuốc</strong> viên nén <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong><br />

tích toàn <strong>phổ</strong>, Tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa học <strong>phân</strong><br />

tích hoá, lý <strong>và</strong> sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 80-85.<br />

3. Bộ y tế (1998), Hóa dược tập 2, Hà Nội.<br />

4. Bộ y tế (2007), , Hà Nội.<br />

5. Nguyễn Xuân Chiến (2006), Nghiên cứu xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> uran <strong>và</strong><br />

thori <strong>bằng</strong> một số <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích hoá lý hiện đại, Luận án tiến sỹ<br />

hoá học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br />

6. Nguyễn Thành Đạt, Trần thế Phương, Đỗ Thị Oanh, Thái Duy Thìn, Thái<br />

Phan Quỳnh Như (2001), Nghiên cứu định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> một số <strong>thuốc</strong> đa thành<br />

phần có chứa <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>HPLC</strong>, Thông tin khoa<br />

học công nghệ dược- Trường Đại học Dược Hà Nội. Tr. 76-81.<br />

7. Trần Đức Thục Đoan, Vĩnh <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> (2002), "Áp dụng <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm<br />

<strong>phân</strong> tích <strong>thuốc</strong> đa thành phần: các hỗn hợp pseudoephedrine triprolidine;<br />

betamethasone-chlorpheniramin; metronidazola spiramycine", Tạp chí Y<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

học TP Hồ Chí Minh, Tập 6(1), tr. 263-265.<br />

8. (2003), -Vis, NXB<br />

ĐHQG Hà Nội.<br />

9. Trần Tứ Hiếu, Đặng Ứng Vận, Mai Xuân Trường (2005), Xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các nguyên tố Zn(II), Co(II), Cd(II), Pb(II) <strong>và</strong> Hg(II) <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc Kalman, Tuyển tập công trình<br />

khoa học. Hội nghị khoa học <strong>phân</strong> tích hoá, lý <strong>và</strong> sinh học Việt Nam lần<br />

thứ hai. Tr. 29-33.<br />

61


10. Trần Tứ Hiếu, Đặng Ứng Vận, Mai Xuân Trường (2006), "Xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các cấu <strong>tử</strong> có <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> xen phủ nhau theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc<br />

Kalman", Tạp chí Phân tích Hoá, Lý <strong>và</strong> Sinh học, T11. Tr.15-19.<br />

11. Đặng Trần Phương Hồng, Trịnh Văn Quỳ (1998), <s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>><br />

vitamin B1 <strong>và</strong> vitamin B6 <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm, Thông<br />

báo kiểm nghiệm, Viện kiểm nghiệm - Bộ Y tế, tr. 611.<br />

12. Phạm Luận (1997), Sổ tay pha chế hóa chất, Trường Đại học Khoa học<br />

Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

13. Nguyễn Văn Ly, Nguyễn Tấn Sĩ (2005), Xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các vitamin<br />

B1, B6 <strong>và</strong> B12 <strong>trong</strong> hỗn hợp <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong> dùng <strong>phổ</strong><br />

đạo hàm, Tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa học <strong>phân</strong> tích<br />

hoá, lý <strong>và</strong> sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 86-89..<br />

14. Phạm Việt Nga (1996), Phân tích các vitamin tan <strong>trong</strong> nước của một số<br />

chế phẩm polyvitamin <strong>bằng</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> đạo hàm bậc nhất, Thông báo<br />

kiểm nghiệm, Viện kiểm nghiệm- Bộ y tế, tr. 21-27.<br />

15. (2007), Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> t<br />

, NXB ĐHSP Hà Nội.<br />

16. Thái Duy Thìn, Thái Phan Quỳnh Như, Trần Việt Hùng, Võ Thu Hà,<br />

Nguyễn Tuấn Anh, Hoàng Văn Đức (2005), Nghiên cứu ứng dụng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>sắc</strong> kí <strong>lỏng</strong> <strong>hiệu</strong> <strong>năng</strong> <strong>cao</strong> <strong>và</strong> đo <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>UV</strong>-Vis để định<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

tính, định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các hoạt chất <strong>trong</strong> thành phần một số <strong>thuốc</strong> có từ 2 đến<br />

5 thành phần, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ -<br />

Trường Đại học dược Hà Nội.<br />

17. Huỳnh Văn Trung, Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Xuân Chiến (2005), Xây<br />

dựng mạng Nơtron nhân tạo để xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> Uran <strong>và</strong> Thori <strong>bằng</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>quang</strong>, Tuyển tập công trình khoa học - Hội nghị khoa<br />

học <strong>phân</strong> tích hoá, lý <strong>và</strong> sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr. 156-159.<br />

62


18. Mai Xuân Trường (2008), Nghiên cứu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>tử</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>> các chất có <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> xen phủ nhau dựa trên<br />

thuật toán lọc Kalman, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học KHTN-ĐHQG<br />

Hà Nội.<br />

19. Mai Xuân Trường, Dương Thị Tú Anh (2006), "<s<strong>trong</strong>>Định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đồng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thời</s<strong>trong</strong>><br />

các vitamin B1, B2 <strong>và</strong> B6 <strong>trong</strong> viên nén Narobex theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> lọc<br />

Kalman", Tạp chí Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số<br />

2(38) tập 2, tr. 66-69.<br />

TIẾNG ANH<br />

20. Alsalim, W.; Fadel, M, Oral methionine compared with intravenous n-<br />

acetyl cysteine for <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> overdose, Emerg. Med. J. 2003. Vol. 20.<br />

pp 366-367.<br />

21. Anuradha S Jagtap, Savita S Yadav and Janhavi R Rao (2011),<br />

Simultaneous determination of <s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> and lornoxicam by RP-<br />

<strong>HPLC</strong> in bulk and tablet fomulation, Pharmacie Globale international<br />

journal of comprehensive pharmacy, 9, pp 1 - 4.<br />

22. Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O (2006), New insights into the<br />

mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic<br />

characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2<br />

synthases, Clin. Pharmacol. Ther.79 (1), pp 9-19.<br />

23. Bertolini A, Ferrari A, Ottani A, Guerzoni S, Tacchi R, Leone S (2006),<br />

Paracetamol: new vistas of an old drug, CNS drug reviews12 (3-4) pp<br />

250-75.<br />

24. Borne, Ronald F, Nonsteroidal Anti-inflammatory Drugs, in Principles of<br />

Medicinal Chemistry, Fourth Edition. Eds. Foye, William O.; Lemke,<br />

Thomas L.; Williams, David A. Published by Williams & Wilkins, 1995.<br />

pp 544-545.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

63


25. Chandrasekharan NV, Dai H, Roos KL (2002), COX-3, a<br />

cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other<br />

analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression, Proc.<br />

Natl. Acad. Sci. U.S.A.99 (21) pp 13926-31.<br />

26. Dhara J.Patel, Vivek P.Patel (2010), "Simultaneous Determination of<br />

<s<strong>trong</strong>>paracetamol</s<strong>trong</strong>> and Lornoxicam in Tablets by Thin Layer<br />

Chromatography Combined with Densitometry", International<br />

Journal of ChemTech Research, 2, pp 1929 - 1932.<br />

27. Dong H, Haining RL, Thummel KE, Rettie AE, Nelson SD (2000),<br />

Involvement of human cytochrome P450 2D6 in the bioactivation of<br />

acetaminophen, Drug Metab Dispos 28 (12) pp 1397-400.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

64

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!