08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

K<strong>HÓA</strong> LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học hóa học<br />

<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong><br />

<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

<strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

GVHD : TS. Phan Đồng Châu Thủy<br />

SVTH : Hoàng Khánh Linh<br />

Khóa : K39<br />

Thành phố Hồ Chí Minh – <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến TS. Phan Đồng Châu Thủy, giáo viên<br />

hướng dẫn của tôi vì cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời<br />

gian thực hiện đề tài. Sự tâm huyết của cô chính là nguồn động lực to lớn để tôi hoàn<br />

thành khóa luận này.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Nguyễn Hoàng Huy, Đỗ Thị Phương Ngọc,<br />

Đặng Hữu Toàn, sinh viên khóa K39, các bạn đã giúp đỡ tôi khi gặp phải những khó<br />

khăn lúc thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Nguyễn Thành<br />

Luân, Lưu Trần Thiên Ân, sinh viên khóa K39, đã giúp đỡ tôi khi tôi thực nghiệm đề<br />

tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thiện Trung – sinh viên khóa K13, khoa<br />

Hóa học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Tp.HCM, chị Trần Lê<br />

Ngọc Ánh, chị Nguyễn Thị Thành Nhơn, sinh viên khóa K38, đã giúp đỡ tôi khi tôi gặp<br />

khó khăn trong lúc tiến hành những thí nghiệm trong đề tài này.<br />

Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các em học sinh lớp <strong>11</strong>A2, <strong>11</strong>A1, cô Nguyễn Thị<br />

Hiền, cô Phan Thị Bích Vương, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh; các em học sinh lớp<br />

<strong>11</strong>A8, <strong>11</strong>A3, cô Nguyễn Diệu Linh, thầy Nguyễn Minh Tài, trường THPT Nguyễn Công<br />

Trứ; các em học sinh lớp <strong>11</strong>B15, <strong>11</strong>B5 và thầy Kiều Trí Hòa, trường THPT Bình Hưng<br />

Hòa, đã rất nhiệt tình giúp đỡ tôi khi tôi thực nghiệm đề tài và tiếp cho tôi sức mạnh<br />

để hoàn thành đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và<br />

động viên tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i<br />

MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ vi<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .................................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................................... 5<br />

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................... 5<br />

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ............................. 8<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .................................................... 8<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ..................................................... 10<br />

1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT ....................... <strong>11</strong><br />

1.2.4. Những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường<br />

THPT ...................................................................................................................... 13<br />

1.3. Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống......................................................... 15<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học ...................................................................... 15<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ........... 15<br />

1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường<br />

THPT ...................................................................................................................... 17<br />

1.3.4. Khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ........................................ 21<br />

1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ........................ 21<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số trường<br />

THPT tại Tp.HCM và Tp. Vũng Tàu ......................................................................... 23<br />

1.4.1. Mục đích điều tra .......................................................................................... 23<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra .............................................................. 23<br />

1.4.3. Kết quả điều tra ............................................................................................. 23<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 38<br />

Chương 2: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong><br />

<strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> ................................ 39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ............................ 39<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình phần Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ......... 39<br />

2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong> .................................. 40<br />

2.1.3. Các phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong> ............................... 43<br />

2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ................... 44<br />

2.3. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ............................ 45<br />

2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng các thí<br />

nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> ................................ 45<br />

2.4.1. Thí nghiệm 1: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống ................... 46<br />

2.4.2. Thí nghiệm 2: Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc........ 50<br />

2.4.3. Thí nghiệm 3: Phản ứng trao đổi ion ............................................................ 53<br />

2.4.4. Thí nghiệm 4: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ ................................... 55<br />

2.4.5. Thí nghiệm 5: Đốt than trong khí oxi nguyên chất ....................................... 58<br />

2.4.6. Thí nghiệm 6: Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà ............................... 60<br />

2.4.7. Thí nghiệm 7: Mô phỏng bình chữa cháy ..................................................... 62<br />

2.4.8. Thí nghiệm 8: Nước vôi trong gặp 7up ........................................................ 64<br />

2.4.9. Thí nghiệm 9: Ngọn nến nào sẽ tắt trước?.................................................... 66<br />

2.4.10. Thí nghiệm 10: Ảo thuật: Tắt nến............................................................... 68<br />

2.4.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong>: Vỏ trứng gặp giấm ............................................................ 70<br />

2.5. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế ..... 71<br />

2.5.1. Giáo án bài 15: Cacbon ................................................................................. 71<br />

2.5.2. Giáo án bài 16: “Hợp chất của cacbon” ........................................................ 81<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2 ................................................................................................ 89<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM ...................................................................... 90<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................ 90<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................... 90<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 91<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm ........................................................................................ 91<br />

3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm .................................................................. 93<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ................................................................. 93<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh ........................................... 103<br />

3.5.3. Ý kiến của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm ..................... 107<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 109<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ ..................................................................................... <strong>11</strong>0<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... <strong>11</strong>2<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

- ĐC : Đối chứng<br />

- IGCSE : International General Certificate of Secondary Education<br />

- NQ : Nghị quyết<br />

- NXB : Nhà xuất bản<br />

- PGS : Phó giáo sư<br />

(Chứng chỉ giáo dục trung học Quốc tế)<br />

- PTCS : Phổ thông cơ sở<br />

- THCS : Trung học cơ sở<br />

- THPT : Trung học phổ thông<br />

- ThS : Thạc sĩ<br />

- TN : Thực nghiệm<br />

- Tp : Thành phố<br />

- Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh<br />

- TS : Tiến sĩ<br />

- TW : Trung ương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ............ 22<br />

Bảng 1.2. Ý kiến của học sinh về lợi ích của thí nghiệm hóa học .......................... 26<br />

Bảng 1.3. Mong muốn của học sinh trong tiết học hóa học .................................... 27<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

trong dạy học hóa học ............................................................................. 33<br />

Bảng 1.5. Đánh giá của giáo viên về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT ....................................... 34<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản .... 39<br />

Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương 1 “Sự điện li” và phần Cacbon và<br />

hợp chất của cacbon ở chương 3 “Cacbon – Silic” ở chương trình Hóa<br />

học lớp <strong>11</strong> ................................................................................................ 40<br />

Bảng 2.3. Các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế ........................... 45<br />

Bảng 3.1. Danh sách các trường lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 90<br />

Bảng 3.2. Giáo án thực nghiệm và thí nghiệm được sử dụng trong giáo án ........... 91<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối kết quả thực nghiệm ...................................................... 93<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN1 và ĐC1 ................................................................. 94<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN2 và ĐC2 ................................................................. 94<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra<br />

của học sinh lớp TN3 và ĐC3 ................................................................. 95<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của học sinh .................................................. 97<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC ..................... 99<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hoá học gắn<br />

kết cuộc sống ......................................................................................... 103<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hoá học gắn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết cuộc sống ......................................................................................... 104<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hóa học ........... 23<br />

Hình 1.2. Biểu đồ nhận xét của học sinh về chương trình Hóa học hiện tại ........... 24<br />

Hình 1.3.<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của<br />

học sinh ................................................................................................... 25<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tiết học học sinh thường được học với thí nghiệm .................... 25<br />

Hình 1.5.<br />

Hình 1.6.<br />

Hình 1.7.<br />

Hình 1.8.<br />

Hình 1.9.<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn<br />

kết cuộc sống của học sinh ...................................................................... 28<br />

Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống ................................................................................................. 28<br />

Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

hóa học của giáo viên .............................................................................. 30<br />

Biểu đồ những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá<br />

học ........................................................................................................... 31<br />

Biểu đồ mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do giáo viên đánh giá .............. 32<br />

Hình 1.10. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của giáo viên .............................................. 32<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

Hình 2.1.<br />

khi dạy học hóa học ................................................................................ 33<br />

Dung dịch chất chỉ thị màu theo thứ tự lần lượt là nước ngâm đậu<br />

đen, dung dịch bắp cải tím, nước hoa hồng ............................................ 48<br />

Hình 2.2. Màu sắc của nước ngâm đậu đen trong các môi trường ......................... 48<br />

Hình 2.3. Màu sắc của dung dịch bắp cải tím trong các môi trường ...................... 48<br />

Hình 2.4. Màu sắc của nước hoa hồng trong các môi trường ................................. 48<br />

Hình 2.5.<br />

Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các<br />

giá trị pH khác nhau ................................................................................ 50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.6. Môi trường của một số dung dịch quen thuộc ........................................ 52<br />

Hình 2.7.<br />

Hiện tượng khi cho dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông<br />

cống ......................................................................................................... 54<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.8. Hiện tượng khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong ..... 54<br />

Hình 2.9.<br />

Hiện tượng khi cho nước vôi trong lần lượt vào các dung dịch chỉ<br />

thị ............................................................................................................ 56<br />

Hình 2.10. Hiện tượng khi cho thêm chanh lần lượt vào các ly chứa nước vôi<br />

trong và dung dịch chỉ thị ....................................................................... 57<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Than cháy ở ngoài không khí .................................................................. 59<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Than cháy trong bình thủy tinh chứa khí oxi nguyên chất ..................... 59<br />

Hình 2.13. Nước sau khi lọc ..................................................................................... 61<br />

Hình 2.14. Hiện tượng của mô phỏng bình chữa cháy ............................................. 63<br />

Hình 2.15. Kết tủa trắng tạo thành khi 7up tác dụng với nước vôi trong ................. 65<br />

Hình 2.16. Kết tủa trắng tan trong 7up dư ................................................................ 65<br />

Hình 2.17. Cây nến cao nhất tắt trước....................................................................... 67<br />

Hình 2.18. Cây nến cao nhì tắt, còn cây nến thấp nhất vẫn cháy ............................. 67<br />

Hình 2.19. Hiện tượng vừa cho bột nở vào ly giấm .................................................. 69<br />

Hình 2.20. Khí sinh ra làm tắt nến ............................................................................ 69<br />

Hình 2.21. Bọt khí li ti trên bề mặt vỏ trứng được ngâm trong giấm ....................... 70<br />

Hình 3.1.<br />

Hình 3.2.<br />

Hình 3.3.<br />

Hình 3.4.<br />

Hình 3.5.<br />

Hình 3.6.<br />

Hình 3.7.<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và<br />

lớp ĐC1 ................................................................................................... 95<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và<br />

lớp ĐC2 ................................................................................................... 96<br />

Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và<br />

lớp ĐC3 ................................................................................................... 96<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp<br />

ĐC1 ......................................................................................................... 97<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp<br />

ĐC2 ......................................................................................................... 98<br />

Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC3 ......................................................................................................... 99<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí<br />

nghiệm trong bài 15 “Cacbon” ............................................................. 101<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8.<br />

Hình 3.9.<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí<br />

nghiệm trong bài 15 “Cacbon” ............................................................. 102<br />

Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm<br />

trong bài 15 “Cacbon” .......................................................................... 102<br />

Hình 3.10. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí<br />

nghiệm trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ........................................ 104<br />

Hình 3.<strong>11</strong>. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí<br />

nghiệm trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ........................................ 106<br />

Hình 3.<strong>12</strong>. Biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí<br />

nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống ....................................................... 106<br />

Hình 3.13. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm<br />

trong bài 16 “Hợp chất của cacbon” ..................................................... 107<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, vì vậy nếu muốn đổi mới phương<br />

pháp dạy học hóa học giúp học sinh hứng thú hơn với môn học này thì thí nghiệm hóa<br />

học là một phần không thể thiếu. Trước đây, quá trình dạy học hóa học ở nước ta vẫn<br />

mang nặng lí thuyết, học sinh chỉ quen học những phản ứng hóa học thông qua sách vở<br />

và lời giảng của giáo viên nên khi vô phòng thí nghiệm thực hành các em tuy rất hứng<br />

thú với thí nghiệm, nhưng lại khá lúng túng và không biết nên tiến hành thí nghiệm thế<br />

nào, không biết nên mô tả hiện tượng xảy ra như thế nào, từ đó làm cho các em ngại<br />

làm thí nghiệm tìm hiểu bài học. Bên cạnh đó, vào những năm gần đây, các kỳ thi<br />

Olympic quốc tế cũng có phần thi thực hành đối với một số môn như Vật lí, Hóa học,<br />

Sinh học; điều này cho ta thấy, thí nghiệm hóa học là một phần không thể thiếu trong<br />

dạy học hóa học.<br />

Để bắt kịp xu hướng toàn cầu hóa, không để nền giáo dục nước nhà bị chậm<br />

nhịp so với thế giới, Đại hội Đại biểu toàn quốc đã đề ra nhiệm vụ “Phát triển, nâng<br />

cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học,<br />

công nghệ và kinh tế tri thức”[8]. Nhằm thực hiện nhiệm vụ trên, Bộ Giáo dục và Đào<br />

tạo đã đưa ra Nghị quyết 29_NQ/TW với giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và<br />

đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm<br />

chất, năng lực của người học” [4], định hướng đổi mới nền giáo dục nước ta từ chủ<br />

yếu trang bị kiến thức sang hình thành và phát triển năng lực người học. Với định<br />

hướng đổi mới trên, một số giáo viên đã quyết định đưa các thí nghiệm hóa học vào<br />

bài giảng của mình nhằm giúp học sinh hiểu kiến thức sâu hơn, khơi dậy tính tò mò<br />

khoa học, rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng và thói quen giải quyết vấn<br />

đề bằng khoa học.<br />

Tuy nhiên, chỉ thí nghiệm hóa học không chưa đủ vì học sinh vẫn còn thấy Hóa<br />

học là một môn học khô khan, khó hiểu, không gắn liền với cuộc sống hàng ngày. Các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

em vẫn chỉ biết về các chất hóa học và thấy hiện tượng xảy ra qua mô tả của sách giáo<br />

khoa, của giáo viên, hoặc ngay cả khi được vô phòng thí nghiệm, các em vẫn chỉ thấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dung dịch riêng biệt của từng chất mà không biết được chất này có ở đâu trong môi<br />

trường xung quanh các em. Và hơn hết, thời gian lên phòng thí nghiệm thực hành<br />

trong một năm học của các em chỉ chiếm khoảng 10% tổng số tiết theo phân phối<br />

chương trình, và các thí nghiệm này cũng khó thực hiện lại tại nhà làm cho kĩ năng<br />

thực hành và khả năng vận dụng kiến thức của các em không được rèn luyện nhiều.<br />

Từ những lí do trên, với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy hóa<br />

học ở trường Trung học phổ thông (THPT) và nhằm phát triển năng lực cho học sinh,<br />

giúp các em có thể dễ dàng thực hiện lại thí nghiệm tại nhà, chúng tôi đã chọn đề tài:<br />

“<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong> THPT”<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống hàng ngày trong dạy học<br />

môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> nhằm góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến<br />

thức hóa học vào thực tiễn của học sinh và đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hóa<br />

học ở trường THPT.<br />

3. Nhiệm vụ của đề tài<br />

THPT.<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

cuộc sống ở trường THPT.<br />

THPT.<br />

- Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

- Thiết kế và đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

trong chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử<br />

dụng của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

4.1. Khách thể nghiên cứu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

4.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong việc dạy<br />

học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

- Nội dung nghiên cứu: chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT,<br />

chương trình cơ bản.<br />

- Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh<br />

(Tp.HCM) và trường THPT Vũng Tàu, Tp. Vũng Tàu.<br />

6. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đảm bảo tính khoa<br />

học, trực quan, sinh động trong dạy học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT thì<br />

góp phần nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh.<br />

7. Phương pháp nghiên cứu<br />

7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận<br />

- Thu thập, đọc và phân tích, tổng hợp các tài liệu trong nước và ngoài nước về<br />

lí luận dạy học và các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài.<br />

- Sử dụng phối hợp các phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống<br />

hóa, khái quát hóa,… trong nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới sử dụng thí nghiệm<br />

hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp<br />

<strong>11</strong> THPT.<br />

7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra bằng bảng hỏi đối với học sinh và giáo viên về thực trạng sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học và thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học ở trường<br />

THPT.<br />

- Trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến của các chuyên gia, giảng viên về các đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuất trong đề tài.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu<br />

quả của các kết quả nghiên cứu.<br />

7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thông tin<br />

Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm<br />

ứng dụng để xử lí định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình thực<br />

nghiệm sư phạm nhằm minh chứng cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của<br />

đề tài.<br />

8. Đóng góp<br />

8.1. Về lí luận<br />

- Đề xuất nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

8.2. Về thực tiễn<br />

- Tìm hiểu thực trạng về việc sử dụng thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa<br />

học gắn kết cuộc sống ở trường THPT.<br />

- Thiết kế và quay phim lại các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu<br />

cho các giáo viên hóa học THPT tham khảo.<br />

- Đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Xây dựng một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy<br />

học môn Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu quả và khả năng sử<br />

dụng của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÍ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, do đó thí nghiệm hoá học là<br />

phương tiện dạy học trực quan, có vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học môn<br />

Hoá học. Thí nghiệm hoá học chính là cấu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là mô hình<br />

đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở và điểm xuất phát cho quá trình học tập –<br />

nhận thức của học sinh. Thí nghiệm hóa học còn giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng<br />

thực hành, phát triển tư duy, năng lực và góp phần nâng cao hứng thú học tập.<br />

Do đó, với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học thì không thể bỏ qua nghiên<br />

cứu về thí nghiệm hóa học, tăng cường thí nghiệm vào bài học nhằm nâng cao sự hứng<br />

thú của học sinh đối với môn học. Nhiều tác giả đã nghiên cứu đề tài liên quan đến sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học như:<br />

Luận án Phó Tiến sĩ “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất<br />

lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam” của tác giả Trần Quốc Đắc (1992) [9] đã<br />

hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học ở trường THCS bao gồm 105 thí nghiệm biểu<br />

diễn và 27 thí nghiệm thực hành. Tuy phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nằm trong<br />

chương trình Hóa học THCS nhưng luận án có tính khoa học cao và có thể vận dụng<br />

một phần nào kết quả nghiên cứu vào chương trình THPT của đề tài.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “ Nâng cao chất lượng dạy học phần: Halogen – Oxi –<br />

Lưu huỳnh thông qua việc kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thích hợp với thí<br />

nghiệm hóa học” của tác giả Nguyễn Ngọc Quế Hương (2001) [15] đã thiết kế được<br />

<strong>11</strong> giáo án sử dụng các phương pháp dạy học phối hợp với 25 thí nghiệm hóa học<br />

nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển tư duy, hứng thú của học sinh đối với<br />

bài giảng của giáo viên ở phần Halogen – Oxi – Lưu huỳnh của chương trình hóa học<br />

lớp 10.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ<br />

thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lớp 10, lớp <strong>11</strong> trường Trung học phổ thông ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa<br />

(2003) [13] đã đề xuất các giải pháp tăng cường sử dụng thí nghiệm và biện pháp tiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiệm thời gian và công sức khi chuẩn bị thí nghiệm cho một giờ lên lớp; xác định danh<br />

mục thí nghiệm do học sinh tự làm khi học bài mới, xác định danh mục thí nghiệm do<br />

giáo viên biểu diễn khi dạy bài mới; kiến nghị về các bài thực hành và bảo đảm an<br />

toàn, phòng độc khi làm thí nghiệm. Bên cạnh đó, đề tài đã đưa ra 5 giáo án có sử<br />

dụng thí nghiệm thể hiện các giải pháp được đề xuất và đã được thử nghiệm có hiệu<br />

quả.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Những thí nghiệm hóa học vui” của tác giả Trần Thị<br />

Ngọc Diễm (2007) [7] đã chọn lọc và thiết kế 35 thí nghiệm vui trong chương trình<br />

hóa học phổ thông. Đồng thời, tác giả đã dựng lại các thí nghiệm bằng phần mềm<br />

Adobe Premiere pro 1.5 và ghi lại các thí nghiệm thành đĩa DVD để làm tư liệu cho<br />

giáo viên sử dụng vào các buổi ngoại khóa.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm hóa học gây hứng<br />

thú cho học sinh Trung học phổ thông” của tác giả Trần Thị Quỳnh Mai (2010) [16]<br />

đã thiết kế và đề xuất cách sử dụng <strong>12</strong> thí nghiệm gây hứng thú cho học sinh trong quá<br />

trình dạy học hóa học THPT. Kết quả thực nghiệm của đề tài cũng cho thấy tỉ lệ học<br />

sinh yêu thích môi hóa tăng lên rất nhiều (thích hơn 69,89%, rất thích 16,<strong>12</strong>%) khi sử<br />

dụng thí nghiệm hóa học gây hứng thú cho học sinh.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt<br />

động học tập tích cực cho học sinh lớp <strong>11</strong> Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn<br />

Thị Trúc Phương (2010) [20] đã đề ra 6 nguyên tắc xây dựng quy trình sử dụng thí<br />

nghiệm để tổ chức hoạt động cho học sinh gồm 4 bước. Tác giả còn tiến hành thiết kế<br />

và tổ chức 26 hoạt động học tập tích cực cho học sinh sử dụng trong quá trình dạy học<br />

các bài chương trình Hoá học lớp <strong>11</strong> cơ bản và nâng cao, trong đó có sử dụng 30 thí<br />

nghiệm. Bên cạnh đó, đề tài còn xây dựng kho tư liệu hỗ trợ giáo viên sử dụng thí<br />

nghiệm bao gồm 26 phim thí nghiệm biểu diễn, <strong>12</strong> phim bài tập thực nghiệm, 7 mô<br />

phỏng thí nghiệm, 10 hình ảnh thực nghiệm và 6 giáo án minh họa cho việc sử dụng đa<br />

dạng các hình thức thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm hóa học phần phi kim lớp<br />

10 Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Hoàng Thị Thu Hà<br />

(20<strong>11</strong>) [<strong>11</strong>] đã đề xuất 6 biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tích cực và thiết kế được 6 giáo án sử dụng thí nghiệm ở lớp 10 THPT theo hướng tích<br />

cực. Qua kết quả thực nghiệm, đề tài cũng rút ra được kết luận nếu giáo viên tiến hành<br />

dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng dạy học tích cực thì kết quả dạy học được<br />

nâng cao.<br />

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn<br />

đề trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông” của tác giả Khúc Thị Thanh<br />

Huê (20<strong>12</strong>) [14] đã đề xuất được hệ thống gồm 32 thí nghiệm tạo tình huống có vẫn đề<br />

và quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề cho 32 thí nghiệm đó. Bên cạnh đó, đề tài<br />

còn phân tích vai trò của thí nghiệm trong việc xây dựng tình huống có vấn đề, đề xuất<br />

những định hướng khi lựa chọn và các bước sử dụng thí nghiệm tạo tình huống có vấn<br />

đề.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông<br />

qua các thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình Nâng cao” của tác giả Vũ Thị Cẩm<br />

Nga (2015) [17] đã đề xuất 5 biện pháp và 6 phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học ở<br />

trường phổ thông. Mặt khác, đề tài cũng đã giới thiệu 5 giáo án sử dụng thí nghiệm ở<br />

lớp 10 THPT chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực hóa hoạt động nhận<br />

thức của học sinh.<br />

Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa<br />

học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE)” của tác giả Nguyễn Thị<br />

Thành Nhơn (2016) [18] đã đề xuất những nguyên tắc, các bước trong quy trình thiết<br />

kế thí nghiệm hóa học liên hệ đời sống. Đồng thời, đề tài cũng đã thiết kế 18 thí<br />

nghiệm liên hệ đời sống thuộc 5 chủ đề và 3 bộ hồ sơ bài dạy có sử dụng thí nghiệm<br />

liên hệ đời sống trong quá trình dạy môn Hoá học bằng tiếng Anh theo chương trình<br />

THPT quốc tế IGCSE. Kết quả cho thấy đa số học sinh có hứng thú hơn với tiết học có<br />

sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống, hiểu bài và làm bài tốt hơn.<br />

Các đề tài trên nhìn chung đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hoá học trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quá trình dạy học nhằm nâng cao hứng thú của học sinh, nâng cao chất lượng dạy và<br />

học môn Hoá học ở trường THPT. Nhưng ngoại trừ đề tài của Nguyễn Thị Thành<br />

Nhơn thì trước đó chưa có đề tài nào nghiên cứu vận dụng các thí nghiệm gắn kết với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cuộc sống vào quá trình dạy học hoá học ở trường THPT nhằm gắn kết lí thuyết với<br />

thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng được kiến thức vào<br />

cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, đề tài của Nguyễn Thị Thành Nhơn cũng chỉ mới đặt<br />

những bước đi đầu tiên về quy trình thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống và<br />

thiết kế hồ sơ bài dạy sử dụng những thí nghiệm đó trong quá trình dạy hóa bằng tiếng<br />

Anh chứ chưa đi sâu nghiên cứu việc ứng dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

vào dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học<br />

Trong tài liệu học tập “Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả”,<br />

PGS.TS. Trịnh Văn Biều [1] đã chỉ ra giáo dục trong thế kỉ 21 đang chịu tác động của<br />

nhiều yếu tố như: sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, nhất là sự phát triển<br />

của công nghệ thông tin; sự tương tác ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế, chính trị,<br />

xã hội; nhu cầu tự khẳng định của từng cộng đồng, vùng, lãnh thổ và quá trình toàn<br />

cầu hóa. Các yếu tố trên đã dẫn đến 7 biến đổi cơ bản sau:<br />

1. Mục tiêu giáo dục thay đổi từ chủ yếu trang bị kiến thức và kĩ năng sang hình<br />

thành năng lực, phẩm chất, nhân cách của người học.<br />

2. Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao. Các môn học thiên về nghệ thuật,<br />

thể thao, văn hóa, ngôn ngữ và kĩ năng sống được coi trọng hơn trước.<br />

3. Sự giao thoa giữa các môn học và ngành học ngày càng lớn.<br />

4. Internet trở thành một phương tiện giáo dục quan trọng. Nhờ internet người<br />

học và người dạy dễ dàng tìm kiếm, trao đổi thông tin hơn trước. Tiếng Anh sẽ tiếp tục<br />

đóng vai trò là ngôn ngữ giao tiếp chính trên thế giới.<br />

5. Sự thay đổi các phương tiện và phương pháp dạy học: phương pháp thuyết<br />

giảng của giáo viên sẽ dần thay thế bởi các phương pháp dạy học mới như phương<br />

pháp hoạt động nhóm, dạy học dự án, sử dụng phương tiện trực quan,… được hệ thống<br />

và kết hợp nhuần nhuyễn, đa dạng với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6. Không gian giáo dục và các loại hình đào tạo được mở rộng. Trước kia học<br />

sinh muốn đi học thì phải đi đến trường, thì bây giờ học sinh có thể ngồi ở nhà và học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trực tuyến với giáo viên giúp cho những học sinh có khó khăn về đi lại vẫn có thể tiếp<br />

cận được kiến thức. Nếu như trước kia học sinh chỉ có những tiết học trên lớp, học<br />

thông qua bài giảng của thầy cô thì giờ đây học sinh còn có những tiết học ngoại khóa,<br />

giúp học sinh được tiếp xúc nhiều hơn với môi trường xung quanh.<br />

7. Xuất khẩu giáo dục là một lợi thế đem lại nguồn thu nhập cao cho các cường<br />

quốc giáo dục.<br />

Đứng trước sự biến đổi của giáo dục ở thế kỉ 21, Ban chấp hành Trung ương<br />

Đảng đã ra Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013) nhằm định hướng đổi mới căn bản, toàn<br />

diện giáo dục và đào tạo, đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và<br />

học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến<br />

thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy<br />

móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học<br />

tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu<br />

trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại<br />

khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông<br />

trong dạy và học.”[4]<br />

Và trong tài liệu “Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo”, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích rõ về mục tiêu giáo dục toàn<br />

diện: “Trước đây mục tiêu giáo dục toàn diện thường được hiểu đơn giản là: Học sinh<br />

phải học đầy đủ tất cả các môn học thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã<br />

hội và nhân văn, nghệ thuật, thể dục thể thao…”, “Mục tiêu giáo dục theo tinh thần<br />

đổi mới là: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Toàn diện ở đây<br />

được hiểu là chú trọng phát triển cả phẩm chất và năng lực con người, cả dạy chữ,<br />

dạy người, dạy nghề” [5].<br />

Như vậy, nhằm bắt kịp xu thế thay đổi của giáo dục, phương pháp dạy học cũng<br />

phải được chuyển đổi từ lối dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang hướng phát triển<br />

toàn diện năng lực và phẩm chất người học nhằm thay đổi toàn diện quá trình dạy và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học. Từ đó, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường khả năng<br />

tự học, tự tìm tòi kiến thức; vận dụng các kiến thức vào cuộc sống. Tạo ra những con<br />

người hiện đại có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng các nhu cầu cần thiết của xã hội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học<br />

Trên thế giới và ở nước ta, các nhà giáo dục học không ngừng nghiên cứu, thử<br />

nghiệm đổi mới phương pháp dạy học để bắt kịp với xu thế của thế giới, không để nền<br />

giáo dục nước nhà bị tụt hậu. Trong tài liệu học tập “Các phương pháp dạy học tích<br />

cực và hiệu quả”, PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã chỉ ra xu hướng đổi mới phương pháp<br />

dạy học cơ bản gồm 8 xu hướng cụ thể như sau:<br />

1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Theo<br />

PGS.TS. Trịnh Văn Biều thì đây là xu hướng quan trọng nhất. Nếu trước kia, trọng<br />

tâm hoạt động trong quá trình dạy học chủ yếu là giáo viên, thì bây giờ, trọng tâm này<br />

phải chuyển về phía học sinh, tạo thêm nhiều điều kiện giúp cho học sinh tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo trong tiết học.<br />

2. Trang bị cho học sinh phương pháp tự học để thực hiện phương châm học<br />

suốt đời bằng cách đổi mới phương pháp dạy chuyển từ chỉ trang bị kiến thức sang<br />

trang bị cho học sinh cách học, phương pháp học tập.<br />

3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào<br />

cuộc sống. Chuyển từ yêu cầu học sinh tiêu hóa một lượng lớn kiến thức như trước kia<br />

sang yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, giải quyết<br />

những vấn đề thực tiễn.<br />

4. Cá thể hóa việc dạy học: chia nhỏ lớp, dạy học theo nhóm nhỏ,… nhằm mục<br />

dích dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng người học ở mức độ từ thấp<br />

tới cao.<br />

5. Dạy học hợp tác. Tăng cường quan hệ giữa các thành viên trong lớp học với<br />

nhau nhằm giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.<br />

6. Tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và<br />

công nghệ thông tin nhằm cải thiện bài giảng, giúp học sinh tích cực hơn trong học<br />

tập.<br />

7. Đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm kiểm tra trí nhớ đơn thuần mà thêm vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức nhằm giúp học sinh phát triển năng lực<br />

tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và giảm bớt tình trạng học sinh chỉ thuộc lí thuyết<br />

nhưng không vận dụng được lí thuyết đó vào cuộc sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

Trong 8 xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thì xu hướng phát huy<br />

tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học tuy là quan trọng nhất, nhưng<br />

đối với quá trình dạy học môn Hóa học thì xu hướng tăng cường sử dụng tối ưu các<br />

phương tiện dạy học cũng quan trọng không kém. Các phương tiện dạy học có thể là<br />

những phương tiện trực quan như hình ảnh, biểu đồ, … cũng có thể là thí nghiệm hóa<br />

học. Hóa học là môn học thực nghiệm, lại có nhiều lí thuyết nên nếu không sử dụng<br />

những phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học thì có thể gây khó khăn cho việc tiếp<br />

thu bài mới của học sinh, nhất là những bài về định luật, học thuyết và nghiên cứu chất<br />

mới.<br />

1.2.3. Một số phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Phương pháp là cách thức, phương tiện, là hỗ trợ mà trí tuệ phải đi theo để tìm<br />

ra và chứng minh chân lí. Phương pháp là tổ hợp những quy tắc, nguyên tắc dùng để<br />

chỉ đạo hành động. Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động, làm việc của<br />

giáo viên và học sinh trong sự phố hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của giáo viên nhằm<br />

thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học và làm cho học sinh tự giác, tích cực, tự lực đạt tới<br />

mục đích học tập.<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng trong đời sống<br />

và chương trình Hóa học hiện nay của nước ta khá nặng về lí thuyết nên người giáo<br />

viên hóa học sử dụng thường xuyên các phương pháp dạy học được chia thành 3 nhóm<br />

nhỏ sau (theo tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học hóa<br />

học 1” do ThS. Đào Thị Hoàng Hoa, ThS. Thái Hoài Minh[<strong>12</strong>] và tài liệu học tập “Các<br />

phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả” do PGS.TS. Trịnh Văn Biều[1] biên soạn):<br />

- Nhóm phương pháp dùng lời: nhóm này gồm 3 phương pháp:<br />

+ Phương pháp thuyết trình: Giáo viên sẽ truyền đạt kiến thức cho học<br />

sinh theo cách thức thông báo – tái hiện. Phương pháp này có ưu điểm là truyền<br />

đạt được lượng thông tin lớn, tốn ít thời gian. Bên cạnh đó, khuyết điểm của nó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lại khá nghiêm trọng do học sinh tương đối thụ động, tập trung ngắn, mau quên<br />

và phương pháp này khó áp dụng với bài dạy có kiến thức trừu tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phương pháp đàm thoại (hay còn gọi là phương pháp vấn đáp, hỏi –<br />

đáp): đây là phương pháp trao đổi giữa giáo viên và học sinh. Có 2 phương<br />

pháp đàm thoại: phương pháp đàm thoại phát hiện và phương pháp đàm thoại<br />

tái hiện. Ở đây, tôi xin phân tích về phương pháp đàm thoại phát hiện do<br />

phương pháp đàm thoại tái hiện không có giá trị nhiều về mặt sư phạm. Trong<br />

phương pháp đàm thoại phát hiện, giáo viên sẽ nêu ra hệ thống câu hỏi “dẫn<br />

dắt” có logic chặt chẽ với nhau để học sinh suy nghĩ, phán đoán, quan sát, tự đi<br />

đến kết luận và lĩnh hội kiến thức. Ưu điểm của phương pháp này là học sinh<br />

hoạt động tích cực, độc lập, tiếp thu tốt, thông tin hai chiều. Song, phương pháp<br />

này lại khá tốn thời gian và giáo viên dễ bị động khi học sinh hỏi lại nếu chưa<br />

chuẩn bị trước những câu hỏi mà học sinh có thể hỏi.<br />

+ Phương pháp dùng sách giáo khoa và các nguồn tài liệu học tập khác:<br />

học sinh sẽ tìm hiểu sách giáo khoa và một số tài liệu học tập để rút ra được<br />

kiến thức bài học. Ưu điểm của phương pháp này là học sinh có thể rèn luyện<br />

khả năng tự học của bản thân bằng cách tự tổng hợp và tìm kiếm tại liệu. Tuy<br />

nhiên, nếu giáo viên không cung cấp đúng nguồn tài liệu cho học sinh thì học<br />

sinh có thể hiểu sai kiến thức bài học.<br />

- Nhóm phương pháp trực quan: giáo viên sẽ sử dụng các phương tiện trực quan<br />

– bao gồm dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp – trong quá<br />

trình dạy học để làm cơ sở và tạo điều kiện thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kĩ<br />

năng, kĩ xảo của học sinh. Trong phương pháp này, thí nghiệm hóa học là dạng<br />

phương tiện trực quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong<br />

quá trình dạy học Hóa học. Ưu điểm của nhóm phương pháp này là nâng cao sự tập<br />

trung của học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu bài, nhớ lâu và học sinh còn được rèn kĩ<br />

năng quan sát, thực hành. Song, khuyết điểm là nhóm phương pháp này lại phụ thuộc<br />

khá nhiều vào điều kiện vật chất, trang thiết bị tại cơ sở dạy học và tốn thời gian chuẩn<br />

bị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nhóm phương pháp thực hành: trong nhóm phương pháp này, giáo viên sẽ<br />

cho học sinh làm thí nghiệm, nghiên cứu và làm bài tập. Ưu điểm của phương pháp<br />

này là học sinh tự lực, tích cực, sáng tạo, ghi nhớ kiến thức lâu; học sinh tiếp thu kiến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức sâu sắc và vững chắc; học sinh còn được rèn kĩ năng vận dụng kiến thức và giải<br />

quyết vấn đề. Song, khuyết điểm của phương pháp này là khá tốn thời gian; phương<br />

pháp nghiên cứu thì chỉ áp dụng được với một số nội dung bài học; phương pháp làm<br />

bài tập thì ít được sử dụng khi dạy kiến thức mới.<br />

Bên cạnh 3 nhóm phương pháp trên thì dạy học hóa học còn có phương pháp<br />

hợp tác nhóm. Trong phương pháp này, giáo viên tổ chức lớp thành các nhóm nhỏ và<br />

giao công việc cho nhóm thực hiện trong một thời gian nhất định. Có nhiều cấu trúc<br />

dạy học hợp tác nhóm như cấu trúc Jigsaw, cấu trúc STAD, cấu trúc Kagan; mỗi loại<br />

cấu trúc đều có những ưu điểm và khuyết điểm riêng, tuy nhiên chúng đều có chung<br />

một ưu điểm đó là nâng cao khả năng hợp tác và khả năng giao tiếp của học sinh.<br />

Các phương pháp trên là những phương pháp được người giáo viên hóa học sử<br />

dụng thường xuyên, bên cạnh những phương pháp này, hiện nay người giáo viên hóa<br />

học còn có những phương pháp như dạy học tình huống, dạy học dự án, dạy học giải<br />

quyết vấn đề,… để nâng cao chất lượng dạy và rèn luyện năng lực cho học sinh. Và<br />

nhằm đạt được hiệu quả dạy – học tốt nhất, giúp học sinh khắc sâu được kiến thức,<br />

phát triển năng lực, người giáo viên thường kết hợp đa dạng phương pháp dạy học với<br />

nhau, chứ không thiên về sử dụng chuyên một phương pháp dạy học nào trong bài<br />

giảng của mình.<br />

THPT<br />

1.2.4. Những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường<br />

Trong tài liệu “Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo”, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ mục tiêu cụ thể đổi mới căn<br />

bản, toàn diện giáo dục phổ thông là “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành<br />

phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề<br />

nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí<br />

tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực<br />

hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khích học tập suốt đời” [5].<br />

Với mục tiêu trên, phương pháp dạy học cũng được định hướng đổi mới chuyển<br />

từ quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm của trước kia sang quan điểm dạy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.<br />

Định hướng này đòi hỏi phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường THPT cũng phải<br />

đổi mới theo một số biện pháp sau [22]:<br />

- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống: Đổi mới không có nghĩa là<br />

loại bỏ các phương pháp truyền thống mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng cao<br />

hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng. Vì các phương pháp truyền thống có<br />

những hạn chế tất yếu, nên bên cạnh các phương pháp truyền thống ta cần kết hợp sử<br />

dụng các phương pháp dạy học mới.<br />

- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học: đây là phương hướng quan trọng<br />

để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Trong đó, ta cần chú trọng<br />

vận dụng, kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực sau với các phương pháp<br />

khác:<br />

+ Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: dạy học giải quyết vấn đề là quan<br />

điểm dạy học nhằm phát triển tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết các tình<br />

huống có vấn đề của học sinh. Các tình huống có vấn đề trong phương pháp này<br />

có thể là những tình huống khoa học chuyên môn, mà cũng có thể là những tình<br />

huống gắn với thực tiễn.<br />

+ Vận dụng dạy học theo tình huống: dạy học theo tình huống là việc dạy<br />

học được tổ chức theo một chủ để phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn<br />

cuộc sống và nghề nghiệp. Đây là con đường quan trọng để gắn việc đào tạo<br />

trong nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục<br />

hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của chương trình dạy học Hóa học hiện nay.<br />

+ Vận dụng dạy học định hướng hành động: trong quá trình học tập có sử<br />

dụng dạy học định hướng hành động, học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ học<br />

tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt<br />

động trí tuệ và hoạt động tay chân. Hình thức điển hình của dạy học định hướng<br />

hành động chính là dạy học dự án.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Hóa<br />

học: phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc đổi<br />

mới phương pháp dạy học. Phương tiện trực quan và thí nghiệm hóa học giúp học sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lĩnh hội được những kiến thức trừu tượng như phân tử, nguyên tử, ion, hạt nhân<br />

nguyên tử, …, bản chất hóa học của đối tượng nghiên cứu.<br />

1.3. Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học<br />

Theo Từ điển tiếng Việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất là “gây ra một<br />

hiện tượng, một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu,<br />

nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh”; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm”.<br />

Theo Đại từ điển tiếng Việt (1999), thí nghiệm là “làm thử theo những điều kiện,<br />

nguyên tắc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh”. Còn khái niệm thí nghiệm<br />

hóa học được giới hạn trong phạm vi hẹp hơn là “thực hiện các phản ứng, quá trình<br />

hóa học phục vụ cho việc dạy học hóa học” [17].<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Trong luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm “Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm<br />

hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam”, tác giả Trần<br />

Quốc Đắc [9] đã cho thấy vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học rất quan trọng,<br />

cụ thể như sau:<br />

- Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan, giúp học sinh chuyển từ tư duy<br />

cụ thể sang trừu tượng và ngược lại.<br />

Ví dụ: Qua quá trình đốt than để lấy năng lượng hoặc chế biến thực<br />

phẩm mà học sinh dễ dàng quan sát thấy trong cuộc sống, học sinh sẽ dễ dàng<br />

ghi nhận lại hiện tượng của phản ứng đốt cháy cacbon trong oxi, từ đó viết<br />

được phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Trong quá trình dạy học bài “Hợp chất của cacbon”, khi nói về tính chất<br />

không duy trì sự cháy của CO 2 , giáo viên thường giới thiệu cho học sinh biết về<br />

bình chữa cháy. Bình chữa cháy CO 2 có một ngăn lớn đựng dung dịch<br />

NaHCO 3 và dung dịch H 2 SO 4 được đặt trong một ngăn nhỏ bên trên có vách<br />

không cho 02 dung dịch này tiếp xúc với nhau, áp suất trong ngăn được điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chỉnh bởi chốt an toàn và van bóp. Khi kéo chốt an toàn, lắc lên lắc xuống bình<br />

thì 02 dung dịch phản ứng tạo ra CO 2 , CO 2 được đưa ra ngoài bởi van bóp [23].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để minh họa cho phản ứng này, giáo viên có thể làm thí nghiệm minh họa bằng<br />

natri hiđrocacbonat NaHCO 3 , dung dịch axit sunfuric H 2 SO 4 , xà phòng, bình<br />

thủy tinh có nút cao su, trên nút cao su có gắn ống hút nhằm làm nhỏ tiết diện<br />

giúp dòng bọt khí bắn ra nhanh hơn. Qua mô phỏng đó, học sinh có thể dễ dàng<br />

hình dung được cách hoạt động của bình chữa cháy.<br />

- Thí nghiệm hóa học là cơ sở để học sinh tìm ra tính quy luật giữa các đối<br />

tượng nghiên cứu cũng như biết cách khai thác chúng. Thí nghiệm hóa học giúp học<br />

sinh làm quen và hiểu rõ tính chất vật lí, hóa học của các chất, các quá trình chuyển<br />

hóa và các khái niệm, định luật, học thuyết. Khi quan sát thí nghiệm hóa học, học sinh<br />

sẽ dễ dàng quan sát được một số tính chất lí hóa của chất như màu sắc, trạng thái, sự<br />

thay đổi của chất đó sau khi thực hiện một quá trình hóa học,…<br />

Ví dụ: Khi giảng về phản ứng giữa nhôm clorua AlCl 3 , magie clorua<br />

MgCl 2 với dung dịch natri hiđroxit NaOH, học sinh sẽ không phân biệt được<br />

kết tủa keo trắng của nhôm hiđroxit Al(OH) 3 nó khác như thế nào so với kết tủa<br />

trắng bột của magie hiđroxit Mg(OH) 2 . Nhưng khi quan sát thí nghiệm, học<br />

sinh sẽ dễ dàng phân biệt được, Al(OH) 3 là kết tủa keo trắng và nó lơ lửng<br />

trong dung dịch, còn Mg(OH) 2 là kết tủa trắng bột, sau một thời gian sẽ từ từ<br />

lắng xuống dưới đáy ống nghiệm.<br />

- Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn giúp học sinh giải<br />

thích được các quá trình có trong tự nhiên, trong sản xuất và đời sống và vận dụng<br />

được những điều học được, nghiên cứu được trong nhà trường vào các hoạt động trong<br />

đời sống.<br />

Ví dụ: Qua bài “Sự điện li”, khi giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra độ<br />

dẫn điện của dung dịch nước cất, học sinh có thể thấy nước không dẫn điện, sau<br />

đó, giáo viên lặp lại thí nghiệm với nước được lấy từ vòi. Khi đó, học sinh sẽ<br />

quan sát được nước lấy từ vòi có khả năng dẫn điện. Giáo viên sẽ giải thích cho<br />

học sinh rằng nước trong cuộc sống chúng ta tiếp xúc không phải là nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên chất, mà trong đó chứa rất nhiều ion khác nhau, nhờ sự có mặt của các<br />

ion đó trong nước mà nước có khả năng dẫn điện. Do đó, khi gặp vùng nước bị<br />

nhiễm điện, chúng ta cần phải tránh xa để đề phòng điện giật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.3. Phân loại và sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường<br />

THPT<br />

1.3.3.1. Phân loại thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT<br />

Trong tài liệu hỗ trợ học tập học phần “Lí luận và phương pháp dạy học<br />

Hóa học 1”, ThS. Đào Thị Hoàng Hoa và ThS. Thái Hoài Minh [<strong>12</strong>] đã chia thí<br />

nghiệm hóa học ở trường THPT được chia thành 2 loại: thí nghiệm biểu diễn của giáo<br />

viên và thí nghiệm của học sinh.<br />

- Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: giáo viên là người thực hiện các thao<br />

tác, thực hiện quá trình biến đổi, còn học sinh chỉ theo dõi, quan sát, nhận xét hiện<br />

tượng xảy ra. Thí nghiệm biểu diễn được tiến hành bằng 2 phương pháp chính: phương<br />

pháp minh họa (thí nghiệm minh họa cho kiến thức mà giáo viên trình bày) và phương<br />

pháp nghiên cứu (thí nghiệm là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu dưới sự hướng<br />

dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm).<br />

- Thí nghiệm của học sinh: học sinh sẽ được tự tay làm thí nghiệm dưới sự<br />

quan sát, theo dõi và hướng dẫn của giáo viên. Tùy theo mục đích của quá trình học<br />

tập, thí nghiệm của học sinh được chia thành 3 dạng: thí nghiệm khi nghiên cứu bài<br />

mới, thí nghiệm thực hành và thí nghiệm ngoại khóa.<br />

1.3.3.2. Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hoá học ở trường THPT<br />

Phương pháp dạy học hóa học sử dụng thí nghiệm là một trong những cách<br />

tích cực hóa hoạt động dạy và học nhất là khi thí nghiệm được dùng để học sinh khai<br />

thác, tìm kiến kiến thức mới hoặc để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lí<br />

thuyết và hình thành khái niệm. PGS.TS. Đặng Thị Oanh và PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu<br />

[19] đã đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt<br />

động học sinh trong quá trình dạy học:<br />

a. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu<br />

Học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết<br />

khoa học, dự đoán những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch giải quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tương ứng với từng giả thuyết. Người giáo viên cần hướng dẫn hoạt động của học sinh<br />

như sau:<br />

- Học sinh hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nêu ra các giả thuyết, dự đoán khoa học trên cơ sở kiến thức đã có.<br />

- Lập kế hoạch giải quyết tương ứng với từng giả thuyết.<br />

- Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, quan sát trạng thái các<br />

chất trước khi làm thí nghiệm.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả đầy đủ các hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Xác nhận giả thuyết, dự đoán đúng qua kết quả của thí nghiệm.<br />

- Giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học và rút ra kết luận.<br />

Ví dụ, khi giảng dạy bài “Amoniac và muối amoni”, giáo viên đưa ra vấn đề<br />

cho học sinh dự đoán hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch nhôm clorua AlCl 3 tác dụng<br />

với dung dịch amoniac NH 3 .<br />

- Giáo viên đặt vấn đề: hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch amoniac<br />

NH 3 tới dư vào dung dịch nhôm clorua AlCl 3 là gì?<br />

- Học sinh dự đoán:<br />

+ Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và kết tủa tan dần trong<br />

dung dịch NH 3 dư. Do NH 3 có tính bazơ yếu nên khi tác dụng với AlCl 3 sẽ tạo<br />

kết tủa Al(OH) 3 – nhôm hiđroxit, nhưng nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính nên<br />

sẽ tan trong NH 3 dư.<br />

+ Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và kết tủa không tan<br />

trong NH 3 dư. Do NH 3 có tính bazơ yếu nên khi tác dụng với AlCl 3 sẽ tạo kết<br />

tủa Al(OH) 3 – nhôm hiđroxit, tuy nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính nhưng NH 3<br />

là bazơ yếu, phân li ra ít ion hiđroxit OH - nên sẽ không hòa tan được kết tủa<br />

Al(OH) 3 .<br />

- Giáo viên cùng học sinh tiến hành thí nghiệm cho từ từ dung dịch NH 3 vào<br />

dung dịch AlCl 3 . Học sinh quan sát và mô tả lại hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Học sinh xác nhận giả thuyết “Hiện tượng có kết tủa keo trắng xuất hiện và<br />

kết tủa không tan trong NH 3 dư” là giả thuyết đúng.<br />

- Học sinh giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học và kết luận NH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có tính bazơ yếu nên không hòa tan được kết tủa Al(OH) 3 .<br />

b. Sử dụng thí nghiệm đối chứng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sử dụng thí nghiệm đối chứng nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức. Học<br />

sinh sẽ làm thí nghiệm kiểm chứng kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

Từ thí nghiệm đối chứng mà học sinh thực hiện, tiến hành quan sát sẽ rút được nhận<br />

xét đứng đắn, xác thực.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ”,<br />

giáo viên giới thiệu ngoài quỳ tím và dung dịch phenolphtalein thì trong đời sống còn<br />

có bắp cải tím là một chất chỉ thị, và màu của bắp cải tím sẽ thay đổi phụ thuộc vào giá<br />

trị pH của dung dịch. Học sinh lúc này sẽ tiến hành thí nghiệm quan sát sự đổi màu<br />

của bắp cải tím ở nhiều dung dịch có giá trị pH khác nhau và so sánh màu của bắp cải<br />

tím với giấy chỉ thị pH vạn năng.<br />

c. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề<br />

Giáo viên đặt ra cho học sinh một vấn đề nhận thức, học sinh tiếp nhận mâu<br />

thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân, có nhu cầu muốn<br />

giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng dẫn của giáo<br />

viên, học sinh tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra<br />

kiến thức mới cho bản thân. Có thể tiến hành sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề như sau:<br />

- Giáo viên nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng thí nghiệm.<br />

- Tổ chức cho học sinh dự đoán kết quả thí nghiệm.<br />

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm. Hiện tượng của thí nghiệm<br />

không đúng với đa số học sinh sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích học sinh tìm<br />

tòi và giải quyết vấn đề.<br />

- Giáo viên đặt một số câu hỏi để học sinh phân tích thí nghiệm. Sau khi trả<br />

lời các câu hỏi, học sinh tự rút ra kết luận về vấn đề.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Amoniac và muối amoni”, giáo viên có thể nêu vấn<br />

đề môi trường dung dịch amoniac là gì.<br />

- Giáo viên đặt vấn đề: dung dịch amoniac có làm đổi màu quỳ tím không?<br />

Quỳ tím sẽ đổi sang màu gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Học sinh dự đoán:<br />

+ Dung dịch amoniac làm đổi màu quỳ tím sang xanh.<br />

+ Dung dịch amoniac làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Dung dịch amoniac không làm đổi màu quỳ tím (đa số).<br />

- Giáo viên và học sinh cùng tiến hành thí nghiệm cho giấy quỳ tím vào<br />

dung dịch amoniac. Hiện tượng xảy ra là quỳ tím đổi sang màu xanh, chứng tỏ dung<br />

dịch amoniac có môi trường bazơ.<br />

- Học sinh phân tích thí nghiệm qua một số câu hỏi của giáo viên để rút ra<br />

kết luận: Khi tan trong nước, NH 3 kết hợp với ion H + của nước, tạo thành ion amoni<br />

NH 4 + và giải phóng ion hiđroxit OH - , làm cho dung dịch có tính bazơ:<br />

các chất<br />

NH + H O ⎯ ⎯→ NH + OH .<br />

+ −<br />

3 2 ← ⎯ 4<br />

d. Sử dụng thí nghiệm hóa học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất<br />

Đây là quá trình đưa học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích<br />

cực. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu như sau:<br />

của những dự đoán.<br />

- Học sinh nhận thức rõ về vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra.<br />

- Phân tích, dự đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu.<br />

- Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận tính chất đã dự đoán.<br />

- Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận độ chính xác<br />

- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.<br />

Ví dụ: trong khi dạy bài 15: “Cacbon”, giáo viên yêu cầu học sinh nêu một<br />

số hợp chất có chứa nguyên tố cacbon mà học sinh đã được học và xác định số oxi hóa<br />

của nguyên tử cacbon trong hợp chất đó.<br />

- Dựa vào số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong hợp chất, giáo viên vẽ trục<br />

số oxi hóa của cacbon và yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hóa học cơ bản của<br />

cacbon.<br />

- Học sinh nhận thấy nguyên tử cacbon có số oxi hóa là 0 có thể dễ dàng cho<br />

electron để tăng lên thành +2, +4 để thể hiện tính khử nên học sinh dự đoán cacbon có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tính khử.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tính khử.<br />

- Giáo viên yêu cầu học sinh đề xuất thí nghiệm để chứng minh cacbon có<br />

- Học sinh đề xuất thí nghiệm đốt cháy cacbon trong không khí và trong khí<br />

oxi nguyên chất. Học sinh lựa chọn dụng cụ, hóa chất và đề xuất cách tiến hành.<br />

- Học sinh tiến hành thí nghiệm dưới sự quan sát của giáo viên. Học sinh<br />

quan sát, mô tả lại hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận cacbon có tính khử.<br />

1.3.4. Khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là những thí nghiệm được thực hiện từ<br />

những chất, dụng cụ quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày nhằm giúp học sinh thấy<br />

môn Hóa học gần gũi với cuộc sống hơn và giúp nâng cao khả năng vận dụng kiến<br />

thức Hóa học được học vào cuộc sống hàng ngày. Có thể áp dụng các thí nghiệm này<br />

vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức một<br />

cách gần gũi, dễ dàng hơn.<br />

1.3.5. Yêu cầu cần đạt của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Theo Nguyễn Thị Thành Nhơn [18] thì các thí nghiệm gắn kết cuộc sống cần<br />

phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br />

Đảm bảo tính khoa học: thí nghiệm phải đảm bảo tính chính xác về kiến thức,<br />

các bước tiến hành thí nghiệm cần rõ ràng, cụ thể, chú ý các nguyên tắc, kĩ thuật khi<br />

tiến hành thí nghiệm.<br />

Gắn liền với nội dung bài học: nội dung thí nghiệm và nội dung bài học phải có<br />

sự tương quan với nhau, kết quả thí nghiệm nhằm phát hiện, chứng minh, so sánh…<br />

một vấn đề trọng tâm nào đó trong bài học.<br />

An toàn cho cả giáo viên và học sinh: an toàn thí nghiệm là yêu cầu trước hết<br />

với mọi thí nghiệm. Để đảm bảo an toàn, giáo viên phải xác định ý thức thức trách<br />

nhiệm cao về bảo vệ sức khỏe tính mạng của học sinh, mặt khác giáo viên cần nắm<br />

chắc kĩ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm.<br />

Đảm bảo thành công khi biểu diễn: thực hiện thí nghiệm thành công có tác động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trực tiếp đến chất lượng dạy học và củng cố niềm tin của học sinh vào khoa học. Vì<br />

các hóa chất được lấy trong đời sống thường có nồng độ thấp hơn các hóa hóa chất<br />

được lấy trong phòng thí nghiệm, do đó, giáo viên muốn đảm bảo kết quả thí nghiệm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vẫn xảy ra nhưng thí nghiệm truyền thống thì giáo viên cần phải nắm vững kĩ thuật<br />

tiến hành và tiến hành thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Các dụng cụ và hóa<br />

chất phải được chuẩn bị chu đáo, đồng bộ. Nếu thí nghiệm không thành công, giáo<br />

viên cần bình tĩnh kiểm tra lại các bước tiến hành, tìm nguyên nhân và giải thích cho<br />

học sinh.<br />

Đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng: đây là một yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu<br />

diễn. Để đảm bảo tính thẩm mĩ, rõ ràng, khi chuẩn bị giáo viên cần lựa chọn các dụng<br />

cụ và sử dụng lượng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ cần có kích thước đủ lớn để học<br />

sinh ngồi cuối lớp có thể quan sát được, có màu sắc hài hòa, bàn biểu diễn thí nghiệm<br />

phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí nghiệm cần bố trí sao cho học sinh có thể<br />

nhìn rõ.<br />

Thao tác dễ thực hiện: thí nghiệm gắn kết cuộc sống sử dụng dụng cụ và hóa<br />

chất gần gũi với học sinh, nhằm giúp học sinh dễ dàng thực hiện lại tại nhà, do đó thí<br />

nghiệm cần phải không đòi hỏi kĩ thuật cao, thao tác phức tạp. Nên khi thiết kế thí<br />

nghiệm cần chú ý tính khả thi khi học sinh thực hiện thí nghiệm.<br />

Từ những yêu cầu cần đạt đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống, chúng tôi rút ra<br />

được một số ưu điểm và hạn chế khi sử dụng thí nghiệm này vào quá trình dạy học<br />

Hóa học ở trường THPT:<br />

Bảng 1.1. Ưu điểm và hạn chế của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Ưu điểm<br />

- Các chất gần gũi, quen thuộc, an toàn.<br />

- Đảm bảo tính khoa học.<br />

- Tạo hứng thú cho học sinh.<br />

- Thao tác đơn giản, dễ thực hiện.<br />

- Học sinh có thể tự tiến hành lại thí<br />

nghiệm tại nhà.<br />

- Giúp học sinh dễ dàng liên hệ kiên<br />

thức vào đời sống.<br />

Hạn chế<br />

- Hiện tượng thí nghiệm kém nhạy và<br />

có thể ít rõ ràng hơn so với thí nghiệm<br />

truyền thống.<br />

- Tốn nhiều thời gian cho việc lên ý<br />

tưởng, thiết kế thí nghiệm.<br />

- Chưa phù hợp với hình thức thi cử<br />

hiện hành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở một số<br />

trường THPT tại Tp.HCM và Tp. Vũng Tàu<br />

1.4.1. Mục đích điều tra<br />

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong<br />

quá trình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay để có định hướng thiết kế các thí<br />

nghiệm khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế.<br />

- Tìm hiểu thái độ, tình cảm và nhận thức của học sinh về thí nghiệm hóa học.<br />

- Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy và học hóa<br />

học ở trường THPT đề xuất những biện pháp cải thiện, giải quyết vấn đề.<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra<br />

- Đối tượng điều tra: Giáo viên hóa học và học sinh các trường THPT Trưng<br />

Vương (quận 1), trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp), trường THPT Bình<br />

Hưng Hoà (quận Bình Tân), trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Tân) và<br />

trường THPT Vũng Tàu (Tp.Vũng Tàu).<br />

- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.<br />

Chúng tôi đã phát phiếu khảo sát (phụ lục 1 và 2) đến 40 giáo viên Hoá học và<br />

650 học sinh các trường THPT trên và thu lại được 40 phiếu của các giáo viên Hoá<br />

học và 650 phiếu của học sinh.<br />

1.4.3. Kết quả điều tra<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học môn Hoá học với thí nghiệm ở<br />

trường THPT của học sinh<br />

Sau khi thu về 650 phiếu khảo sát học sinh, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu và<br />

rút ra một số kết luận sau:<br />

a) Thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hoá học<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với bộ môn Hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THÁI ĐỘ CỦA <strong>HỌC</strong> SINH ĐỐI VỚI BỘ MÔN <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Rất không thích<br />

5%<br />

Không thích<br />

9%<br />

Bình thường<br />

47%<br />

Rất thích<br />

10%<br />

Thích<br />

29%<br />

Biểu đồ 1.1 cho ta thấy thái độ của học sinh đối với môn Hóa khá tích cực.<br />

Gần một nửa (47%) học sinh được khảo sát cảm thấy bình thường với môn Hóa học.<br />

Có 29% số học sinh được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa và 10% số học sinh<br />

được khảo sát cảm thấy rất yêu thích môn học này. Tuy nhiên, vẫn có 9% học sinh<br />

cảm thấy không thích môn Hóa, và số học sinh cảm thấy rất không thích môn Hóa chỉ<br />

khoảng 5% (tức là khoảng 33 học sinh); tuy đây là một con số nhỏ so với phần còn lại<br />

học sinh, nhưng cũng là những học sinh mà giáo viên cần quan tâm tới khi dạy học.<br />

Hình 1.2. Biểu đồ nhận xét của học sinh về chương trình Hóa học hiện tại<br />

NHẬN XÉT CỦA <strong>HỌC</strong> SINH VỀ CHƯƠNG TRÌNH <strong>HÓA</strong><br />

<strong>HỌC</strong> HIỆN NAY<br />

Nội dung hấp<br />

dẫn, thu hút và<br />

có nhiều ứng<br />

dụng ý nghĩa<br />

24%<br />

Nội dung còn<br />

nặng về lý<br />

thuyết, ít thực<br />

hành và ứng<br />

dụng<br />

76%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua biểu đồ 1.2, ta có thể thấy được rằng đối với các em học sinh thì<br />

chương trình học hiện nay có “nội dung còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng<br />

dụng” (76% số học sinh) và 24% học sinh còn lại cảm thấy “nội dung hấp dẫn, thu hút<br />

và có nhiều ứng dụng ý nghĩa”.<br />

b) Việc học với các thí nghiệm hoá học ở trường THPT<br />

Hình 1.3. Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của học sinh<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>HỌC</strong> VỚI CÁC <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Chưa bao giờ<br />

2%<br />

Chỉ trong thao<br />

giảng<br />

5%<br />

Hiếm khi<br />

38%<br />

Thường xuyên<br />

3%<br />

Thỉnh thoảng<br />

52%<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tiết học học sinh thường được học với thí nghiệm<br />

0<br />

TIẾT <strong>HỌC</strong> <strong>HỌC</strong> SINH THƯỜNG ĐƯỢC <strong>HỌC</strong> VỚI <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong><br />

57<br />

17<br />

602<br />

20<br />

Tiết học bài mới<br />

Tiết ôn tập, luyện tập<br />

Tiết thực hành<br />

Hoạt động ngoại khóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua biểu đồ 1.3 và 1.4 ta có thể thấy, học sinh chỉ thỉnh thoảng được học thí<br />

nghiệm hóa học (52%) và tiết học được học thí nghiệm nhiều nhất là tiết học thực<br />

hành. Còn các tiết ôn tập, luyện tập là những tiết học mà rất ít học sinh được học với<br />

thí nghiệm, và chỉ có 57 học sinh được học thí nghiệm trong tiết học bài mới.<br />

c) Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của học sinh<br />

Bảng 1.2. Ý kiến của học sinh về lợi ích của thí nghiệm hóa học ([1] hoàn toàn không<br />

đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú<br />

học tập hơn với môn Hoá học<br />

Thí nghiệm giúp em rèn luyện<br />

các kĩ năng thực hành<br />

Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến<br />

thức chính xác hơn<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài<br />

nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

Thí nghiệm giúp em phát triển tư<br />

duy và năng lực<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế<br />

Thí nghiệm giúp em có niềm tin<br />

vào khoa học hơn<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

13 18 89 241 289 4,19 0,91<br />

8 10 95 322 215 4,<strong>12</strong> 0,80<br />

9 22 <strong>11</strong>0 291 218 4,06 0,87<br />

13 29 159 265 184 3,89 0,94<br />

16 29 190 246 169 3,80 0,96<br />

18 26 131 255 220 3,97 0,97<br />

15 25 183 229 198 3,88 0,97<br />

Bảng 1.2 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ<br />

3,80 đến 4,19. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như thí nghiệm<br />

hóa học giúp học sinh có hứng thú học tập hơn (4,19), giúp học sinh rèn luyện các kĩ<br />

năng thực hành (4,15), giúp học sinh tiếp thu kiến thức chính xác hơn (4,06) và giúp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (3,97). Mặt khác, độ phân tán số liệu<br />

ứng với mỗi nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,80 đến 0,97). Từ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đó, chúng ta có thể kết luận rằng học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của thí<br />

nghiệm trong quá trình học tập môn Hóa học.<br />

d) Nhu cầu của học sinh trong quá trình học tập bộ môn Hoá học<br />

Bảng 1.3. Mong muốn của học sinh trong tiết học hóa học ([1] hoàn toàn không đồng<br />

ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mong muốn<br />

Được học nhiều lí thuyết về Hoá<br />

học hơn.<br />

Được làm nhiều bài tập hoá học<br />

hơn.<br />

Được quan sát nhiều thí nghiệm<br />

hoá học hơn.<br />

Được tự tay tiến hành nhiều thí<br />

nghiệm hoá học hơn.<br />

Được vận dụng kiến thức vào<br />

thực tiễn nhiều hơn.<br />

Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn<br />

hơn trong tiết học.<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

191 163 210 64 22 2,33 1,10<br />

83 151 244 132 40 2,84 1,08<br />

16 9 67 264 294 4,25 0,88<br />

<strong>11</strong> 8 88 237 306 4,26 0,86<br />

<strong>11</strong> 9 <strong>11</strong>0 240 280 4,18 0,88<br />

10 <strong>11</strong> 82 231 316 4,28 0,86<br />

Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các mong muốn là từ<br />

2,33 đến 4,28. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình cao như “có nhiều<br />

điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học” (4,28), “được tiến hành nhiều thí nghiệm hóa<br />

học hơn” (4,26) và “được quan sát nhiều thí nghiệm hoá học hơn” (4,25). Bên cạnh<br />

đó, vẫn có một số mong muốn có giá trị trung bình khá thấp như “được học nhiều lí<br />

thuyết về Hóa học hơn” (2,33) và “được làm nhiều bài tập hóa học hơn” (2,84). Mặt<br />

khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là tương đối thấp (giá trị độ lệch<br />

chuẩn tính được từ 0,86 đến 1,10). Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng học sinh mong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

muốn được học nhiều điều thú vị hấp dẫn, làm thí nghiệm nhiều hơn trong tiết học và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không nhiều học sinh mong muốn học thêm nhiều lí thuyết hoặc làm bài tập nhiều<br />

trong tiết học.<br />

e) Thái độ học sinh với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

Để khảo sát thái độ học sinh với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước<br />

tiên chúng tôi khảo sát mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm này của học sinh:<br />

Hình 1.5. Biểu đồ mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

Chỉ trong thao<br />

giảng<br />

3%<br />

Hiếm khi<br />

36%<br />

sống của học sinh<br />

Biểu đồ 1.5 cho thấy học sinh chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống (43%) và số học sinh chưa bao giờ được học thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

(<strong>12</strong>% - 78 học sinh) cao hơn so với số học sinh chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa<br />

học ở biểu đồ 1.3 (2% - 13 học sinh). Như vậy, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn<br />

lạ lẫm với một số học sinh.<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>HỌC</strong> VỚI CÁC <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

Chưa bao giờ<br />

<strong>12</strong>%<br />

Thường xuyên<br />

6%<br />

Thỉnh thoảng<br />

43%<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thái độ, hứng thú của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu đồ 1.6. cho thấy thấy thái độ của học sinh đối với thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống rất tích cực. Gần một nửa (44%) học sinh được khảo sát cảm thấy thích và<br />

33% học sinh cảm thấy rất thích thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Chỉ có 1% học sinh<br />

không thích thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Qua đó, ta có thể thấy học sinh rất thích học<br />

với thí nghiệm và cũng mong muốn học những điều gần gũi với cuộc sống hàng ngày.<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hoá học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của giáo viên<br />

THÁI ĐỘ CỦA <strong>HỌC</strong> SINH ĐỐI VỚI <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

Không thích Rất không thích<br />

1%<br />

0%<br />

Bình thường<br />

22%<br />

Thích<br />

44%<br />

Sau khi thu về 40 phiếu khảo sát giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn<br />

hóa học ở các trường chúng tôi rút ra kết luận:<br />

Rất thích<br />

33%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giáo viên<br />

a) Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của<br />

Hình 1.7. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của<br />

giáo viên<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA GIÁO VIÊN<br />

Hiếm khi<br />

60%<br />

Biểu đồ 1.7. cho thấy các giáo viên đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

Hóa học. Đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học (60%), không có<br />

giáo viên nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong bài dạy của mình. Tuy nhiên, điều<br />

đáng mừng là các giáo viên đều có sử dụng thí nghiệm hóa học, không có ai chưa bao<br />

giờ sử dụng thí nghiệm khi dạy học. Vì đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm<br />

nên chúng tôi khảo sát và tìm hiểu khó khăn của giáo viên khi sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học Hóa học.<br />

Chưa bao giờ<br />

0%<br />

Luôn luôn<br />

0%<br />

Thường xuyên<br />

17%<br />

Thỉnh thoảng<br />

23%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Hình 1.8. Biểu đồ những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

NHỮNG KHÓ KHĂN KHI <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

0<br />

4<br />

15<br />

20<br />

Biểu đồ 1.8. cho thấy có nhiều khó khăn dẫn tới giáo viên không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm<br />

nên đây không phải là lí do dẫn tới giáo viên không sử dụng thí nghiệm thường xuyên.<br />

Đa số giáo viên cảm thấy tiến hành thí nghiệm tốn thời gian (30 giáo viên), thi và kiểm<br />

tra hiện nay ít liên quan đến thí nghiệm (28 giáo viên) và di chuyển dụng cụ và hóa<br />

chất nguy hiểm (23 giáo viên) dẫn tới giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm.<br />

30<br />

Trường không có phòng thí nghiệm<br />

Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

0<br />

23<br />

28<br />

5<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hoá học<br />

Hình 1.9. Biểu đồ mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống so với thí<br />

nghiệm hóa học truyền thống do giáo viên đánh giá<br />

MỨC ĐỘ THU HÚT CỦA <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong><br />

<strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> SO VỚI <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

TRUYỀN THỐNG<br />

Không thu hút<br />

hơn<br />

Như nhau<br />

0%<br />

18%<br />

Biểu đồ 1.9. cho thấy đa số các giáo viên cho rằng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống sẽ thu hút học sinh hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống.<br />

Hình 1.10. Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

Chưa bao giờ<br />

13%<br />

Hiếm khi<br />

65%<br />

dạy học hóa học của giáo viên<br />

Luôn luôn<br />

0%<br />

Thu hút hơn<br />

82%<br />

MỨC ĐỘ THƯỜNG XUYÊN <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

CỦA GIÁO VIÊN<br />

Thường xuyên<br />

<strong>12</strong>%<br />

Thỉnh thoảng<br />

10%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biểu đồ 1.10. cho thấy đa số giáo viên hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết<br />

cuộc sống trong dạy học (65%), không có giáo viên nào luôn luôn sử dụng loại thí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghiệm này trong bài dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 13% giáo viên không bao giờ<br />

sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong bài dạy của mình, lí do có thể là khái niệm<br />

thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều giáo viên.<br />

Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát ý kiến giáo viên về cách sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học.<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi dạy<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

học hóa học<br />

Biểu đồ 1.<strong>11</strong>. cho thấy đa số giáo viên muốn sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (35 giáo viên). Có 25 giáo viên<br />

muốn sử dụng loại thí nghiệm này để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 4 giáo<br />

viên muốn sử dụng loại thí nghiệm này vào tiết luyện tập, ôn tập.<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến;<br />

Hiệu quả<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu<br />

kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm<br />

CÁCH <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

<strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> KHI <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>.<br />

25<br />

9<br />

4<br />

35<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Cung cấp kiến thức mới<br />

Thực hành thí nghiệm hóa<br />

học<br />

Luyện tập, ôn tập<br />

Hoạt động ngoài giờ lên<br />

lớp<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

0 1 14 22 3 3,68 0,66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 2 22 <strong>11</strong> 5 3,48 0,78<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tạo không khí lớp học sôi động 0 0 6 27 7 4,03 0,58<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ<br />

môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào<br />

khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng<br />

tạo và năng lực giải quyết vấn<br />

đề; nâng cao tính tích cực học<br />

tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến<br />

thức đã học vào thực tế<br />

0 0 3 28 9 4,15 0,53<br />

0 6 20 5 9 3,43 1,01<br />

0 0 9 22 9 4,00 0,68<br />

0 0 4 26 10 4,15 0,58<br />

Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ<br />

3,43 đến 4,15. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng<br />

thú học tập bộ môn cho học sinh” (4,15), “tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học<br />

vào thực tế” (4,15), “tạo không khí lớp sôi động” (4,03). Bên cạnh đó, hai đánh giá có<br />

giá trị trung bình thấp là “giúp học sinh tin tưởng vào khoa học” (3,43) và “rèn cho<br />

học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm” (3,48). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với<br />

mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,53 đến 1,01). Từ<br />

đó, chúng tôi thấy rằng các giáo viên đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp học<br />

sinh hứng thú hơn vào môn học, tăng khả năng vận dụng kiến thức thực tế nhưng lại<br />

không giúp học sinh rèn được kĩ năng thực hành.<br />

học<br />

d) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá<br />

Bảng 1.5. Đánh giá của giáo viên về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng<br />

thí nghiệm trong dạy học hóa học THPT ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng<br />

ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Biện pháp<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuẩn<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

theo hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm<br />

theo hướng nêu và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài<br />

liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài<br />

học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học<br />

sinh làm thí nghiệm trong bài<br />

dạy mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm<br />

liên quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học<br />

và vấn đề thực tiễn thông qua<br />

việc sử dụng thí nghiệm thực<br />

tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí<br />

nghiệm ngoại khóa<br />

0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

0 1 26 13 0 3,30 0,52<br />

0 0 13 22 5 3,80 0,65<br />

0 1 <strong>11</strong> 23 5 3,80 0,69<br />

0 0 4 30 6 4,05 0,50<br />

0 0 0 30 10 4,25 0,44<br />

0 0 0 26 14 4,35 0,48<br />

0 0 2 26 <strong>12</strong> 4,25 0,54<br />

Bảng 1.5 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ<br />

3,30 đến 4,35. Trong đó, một số biện pháp có giá trị trung bình cao như “liên kết được<br />

kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc<br />

sống” (4,35), “lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy” (4,25) và<br />

“tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa” (4,25). Bên cạnh đó, một số đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có giá trị trung bình thấp là “tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối<br />

chứng” (3,30), “tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu” (3,38) và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng” (3,38). Mặt khác, độ<br />

phân tán số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính<br />

được từ 0,44 đến 0,65). Từ đó, chúng tôi thấy rằng các giáo viên muốn sử dụng thí<br />

nghiệm gắn với cuộc sống để đưa những kiến thức thực tế tới gần với học sinh hơn<br />

nhưng hướng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực là sử dụng theo phương pháp<br />

nghiên cứu, phương pháp đối chứng không được các giáo viên đánh giá cao.<br />

1.4.3.3. Đánh giá chung về kết quả điều tra<br />

Qua những phân tích về kết quả điều tra thực trạng, chúng tôi rút ra một số<br />

nhận định chung như sau:<br />

Học sinh có thái độ tích cực với môn Hóa học nhưng đa số học sinh nhận<br />

thấy chương trình Hóa học hiện nay còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

Bên cạnh đó, học sinh chỉ thỉnh thoảng được học với các thí nghiệm hóa học và đa số<br />

tiết học học sinh được học là tiết thực hành, nhưng những tiết này chỉ chiếm 10% tổng<br />

số tiết học theo phân phối chương trình nên các em mong muốn được tự tay tiến hành<br />

nhiều thí nghiệm hóa học hơn. Học sinh cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của<br />

thí nghiệm trong quá trình học tập môn Hóa học.<br />

Đa số các trường THPT hiện nay đều có phòng thí nghiệm môn Hóa, thế<br />

nhưng giáo viên cũng hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hóa học do<br />

tiến hành thí nghiệm tốn thời gian, việc di chuyển dụng cụ, hóa chất khá là nguy hiểm<br />

và thi cử hiện nay lại có ít liên quan đến thí nghiệm.<br />

Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn là khái niệm khá mới<br />

mẻ đối với một số học sinh và giáo viên, nhưng đa số các em học sinh đều thích loại<br />

thí nghiệm này, còn giáo viên thì cảm thấy thí nghiệm này thu hút hơn thí nghiệm<br />

truyền thống. Đa số giáo viên đề xuất sử dụng thí nghiệm này vào hoạt động ngoài giờ<br />

lên lớp và khi dạy kiến thức mới bằng cách liên kết kiến thức bài học vào cuộc sống và<br />

lồng ghép vào bài dạy. Ngoài ra, các giáo viên còn đánh giá cao hiệu quả của việc sử<br />

dụng thí nghiệm này trong việc nâng cao hứng thú của học sinh, giúp học sinh tăng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế và tạo được không khí lớp sinh động.<br />

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn như trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm thiết<br />

kế các thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp đưa những thí nghiệm này gần gũi với học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

sinh hơn, giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, nâng cao hứng<br />

thú của học sinh và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả học tập bộ môn.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1<br />

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận<br />

và thực tiễn của đề tài.<br />

Tìm hiểu các tài liệu, các luận án, luận văn cùng hướng nghiên cứu với đề tài.<br />

Chúng tôi thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học đã và<br />

đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên<br />

cứu thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống nhằm giúp cho học sinh nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thì chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm.<br />

Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới giáo dục và phương pháp dạy học<br />

ở trường phổ thông hiện nay. Có hiểu rõ về xu hướng đổi mới giáo dục và phương<br />

pháp dạy học thì người giáo viên mới có thể quan điểm dạy và học tích cực thì người<br />

giáo viên mới có thể đưa ra những biện pháp đúng đắn, bắt kịp với xu hướng đổi mới.<br />

Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

cuộc sống. Đối với môn hóa học thì thí nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng<br />

nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng thí nghiệm trong dạy học như thế nào để giúp học<br />

sinh sinh nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, giúp môn Hóa<br />

học trở nên gần gũi với học sinh hơn.<br />

Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở<br />

trường phổ thông bằng phiếu tham khảo ý kiến 40 giáo viên hóa học và 650 học sinh ở<br />

các trường THPT trong địa bàn Tp.HCM và trường THPT Vũng Tàu (Tp. Vũng Tàu).<br />

Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng, học sinh rất thích học với thí nghiệm hóa học nhưng<br />

thỉnh thoảng mới được học thí nghiệm. Khái niệm thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn<br />

còn khá xa lạ đối với một số học sinh và giáo viên nhưng thái độ của học sinh khá tích<br />

cực với loại thí nghiệm này còn giáo viên cũng đánh giá cao về độ thu hút của loại thí<br />

nghiệm này so với thí nghiệm truyền thống.<br />

Chúng tôi sẽ dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên để nghiên cứu thiết kế<br />

và sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào trong quá trình dạy học chương trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT. Từ đó làm cho học sinh tăng khả năng vận dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiến thức hóa học vào thực tiễn và hứng thú với môn học, từ đó nâng cao chất lượng<br />

dạy học.<br />

Chương 2: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong><br />

<strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>11</strong><br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình phần Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Vì đa số các trường, lớp trong Tp.HCM sử dụng chương trình Hóa học Cơ bản<br />

nên trong đề tài này, chúng tôi sẽ phân tích và thiết kế các thí nghiệm, giáo án dựa trên<br />

chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản. Chương trình Hóa học phần Vô cơ<br />

lớp <strong>11</strong> Cơ bản bao gồm 3 chương và 19 bài, được phân phối như sau:<br />

Bài<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> Cơ bản<br />

1 Sự điện li<br />

2 Axit, bazơ và muối<br />

Tên bài<br />

Chương 1: Sự điện li<br />

3 Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ<br />

4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối.<br />

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

6 Bài thực hành 1:<br />

7 Nitơ<br />

Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li<br />

8 Amoniac và muối amoni<br />

9 Axit nitric và muối nitrat<br />

10 Photpho<br />

<strong>11</strong> Axit photphoric và muối photphat<br />

Chương 2: Nitơ – Photpho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>12</strong> Phân bón hóa học<br />

13 Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng<br />

14 Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất của nitơ, photpho<br />

15 Cacbon<br />

16 Hợp chất của cacbon<br />

17 Silic và hợp chất của silic<br />

18 Công nghiệp silicat<br />

Chương 3: Cacbon – Silic<br />

19 Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng<br />

Với nội dung phân phối chương trình theo bảng 2.1, nội dung chương trình Hóa<br />

học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> bắt đầu bằng nghiên cứu kiến thức lí thuyết chủ đạo (sự điện li,<br />

khái niệm axit, bazơ và muối, pH, khái niệm phản ứng trao đổi ion) và nghiên cứu về 2<br />

nhóm nguyên tố nhóm A (nhóm nitơ và cacbon).<br />

Ở trong đề tài này, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu xây dựng và thiết kế thí<br />

nghiệm gắn kết cho hai phần là chương 1: “Sự điện li” và phần Cacbon và hợp chất<br />

của cacbon nằm ở chương 3: “Cacbon – Silic”, nên từ phần này trở đi của đề tài, chúng<br />

tôi xin đi sâu vào phân tích chương trình của hai chương đó.<br />

2.1.2. Chuẩn kiến thức kĩ năng phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Để phân tích và xây dựng, thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

đảm bảo tính khoa học, bám sát với nội dung bài học thì cần phải bám sát theo chuẩn<br />

kiến thức, kĩ năng của phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong>:<br />

Bảng 2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương 1 “Sự điện li” và phần Cacbon và hợp<br />

chất của cacbon ở chương 3 “Cacbon – Silic” ở chương trình Hóa học lớp <strong>11</strong> [3]<br />

Chủ đề<br />

Mức độ cần đạt<br />

1. Sự điện li Kiến thức<br />

Biết được :<br />

Chương 1: Sự điện li<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện<br />

li yếu, cân bằng điện li.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Axit, bazơ<br />

và muối<br />

3. Sự điện li<br />

của nước. pH.<br />

Chất chỉ thị<br />

axit – bazơ<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của<br />

dung dịch chất điện li.<br />

- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li<br />

mạnh, chất điện li yếu.<br />

- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện<br />

li yếu.<br />

Kiến thức<br />

Biết được :<br />

− Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo<br />

thuyết A-rê-ni-ut.<br />

− Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.<br />

Kĩ năng<br />

− Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định<br />

nghĩa.<br />

− Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit<br />

lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa.<br />

− Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối,<br />

hiđroxit lưỡng tính cụ thể.<br />

− Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.<br />

- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung<br />

tính và môi trường kiềm.<br />

- Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị<br />

vạn năng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ năng<br />

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Phản ứng<br />

trao đổi ion<br />

trong<br />

dung<br />

dịch các chất<br />

điện li<br />

6. Bài thực<br />

hành 1:<br />

Tính axit –<br />

bazơ.<br />

Phản<br />

ứng trao đổi<br />

ion<br />

trong<br />

dung dịch các<br />

chất điện li<br />

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng<br />

giấy chỉ thị vạn năng,<br />

phenolphtalein.<br />

Kiến thức:<br />

Hiểu được:<br />

giấy quỳ tím hoặc dung dịch<br />

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li<br />

là phản ứng giữa các ion.<br />

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện<br />

li phải có ít nhất một trong các điều kiện:<br />

+ Tạo thành chất kết tủa.<br />

+ Tạo thành chất điện li yếu.<br />

+ Tạo thành chất khí.<br />

Kĩ năng:<br />

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học<br />

xảy ra.<br />

- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất<br />

điện li.<br />

- Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn.<br />

- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính %<br />

khối lượng các chất trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu<br />

được sau phản ứng.<br />

Kiến thức<br />

Biết được :<br />

Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :<br />

− Tác dụng của các dung dịch HCl, CH 3 COOH, NaOH, NH 3 với<br />

chất chỉ thị màu.<br />

− Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO 3<br />

với NaCl, HCl với NaHCO 3 , CH 3 COOH với NaOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kĩ năng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15, 16.<br />

Cacbon<br />

và<br />

hợp chất của<br />

cacbon<br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an<br />

toàn các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

Chương 3: Cacbon – Silic<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,<br />

cấu hình electron nguyên tử , các dạng thù hình của cacbon, tính<br />

chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng<br />

- Tính chát vật lí của CO và CO 2 .<br />

Hiểu được:<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại canxi),<br />

tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon<br />

thường có số oxi hóa +2 hoặc +4.<br />

- CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit<br />

axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ).<br />

Biết được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của muối cacbonat<br />

(nhiệt phân, tác dụng với axit).<br />

- Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học.<br />

Kĩ năng<br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, CO, CO 2 ,<br />

muối cacbonat.<br />

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối<br />

lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO<br />

và CO 2 trong hỗn hợp khí.<br />

2.1.3. Các phương pháp dạy học phần Hóa học Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.3.1. Phương pháp dạy học chương Sự điện li<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên nên tổ chức dạy học theo nhóm để học sinh dễ dàng trao đổi,<br />

thảo luận sử dụng kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới vì lí thuyết về phản ứng<br />

trong dung dịch chất điện li học sinh đã được học ở lớp 9 nhưng chưa được hệ thống<br />

hóa và tìm hiểu rõ về bản chất phản ứng.<br />

- Giáo viên nên sử dụng đến mức tối đa các thí nghiệm hóa học kết hợp với<br />

các phương pháp dùng lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho học<br />

sinh trong chương này, vì đây là chương khá trừu tượng, khó hiểu cho học sinh nếu chỉ<br />

dạy chay lí thuyết.<br />

- Giáo viên nên sử dụng bài tập để giúp học sinh ôn luyện, củng cố, khắc sâu<br />

kiến thức mà học sinh đã học được.<br />

2.1.3.2. Phương pháp dạy học phần Cacbon và hợp chất của cacbon<br />

- Giáo viên nên sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với phương pháp dùng<br />

lời khác như phương pháp gợi mở, nêu vấn đề khi dạy cho học sinh trong phần này và<br />

có thể kết hợp thêm với phương pháp làm việc nhóm.<br />

- Cấu trúc phần dạy tính chất hóa học cần tuân theo quy trình: Dự đoán tính<br />

chất → Kiểm tra dự đoán → Kết luận, để học sinh dễ khắc sâu kiến thức bài học và hệ<br />

thống hóa nội dung kiến thức đã được học.<br />

2.2. Các nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Để thí nghiệm gắn kết cuộc sống được sử dụng có hiệu quả trong quá trình dạy<br />

học Hóa học thì việc thiết kế các thí nghiệm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:<br />

- Thể hiện rõ kiến thức bài học, bám sát mục tiêu cụ thể của bài học.<br />

- Đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh khi tiến hành thí nghiệm.<br />

- Hiện tượng thí nghiệm rõ ràng, dễ quan sát.<br />

- Đảm bảo thành công khi thực hiện.<br />

- Thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành thí nghiệm phải ngắn, phù hợp với<br />

45 phút của 1 tiết học ở trường THPT.<br />

- Thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng, có tính thẩm mỹ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiên,<br />

công cụ và nguồn tri thức để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

Qua quá trình thực tế khi tìm hiểu, thiết kế các thí nghiệm Hoá học gắn kết<br />

cuộc sống, chúng tôi xin đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm như sau:<br />

Bước 1: Chọn nội dung bài học phù hợp để sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung đã chọn.<br />

Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm Hoá học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ<br />

năng của nội dung bài học đã chọn.<br />

Bước 4: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi cuộc sống phù hợp với<br />

nội dung bài dạy đã chọn để thay thế các hoá chất, dụng cụ đang được sử dụng; và đề<br />

xuất các tiến hành thí nghiệm.<br />

Bước 6: Tiến hành thí nghiệm, kiểm chứng hiện tượng và đối chứng với các thí<br />

nghiệm truyền thống đang được sử dụng.<br />

Bước 7: Điều chỉnh cách tiến hành thí nghiệm, rút ra một số lưu ý kĩ thuật, thiết<br />

kế các hình thức biểu diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp.<br />

2.4. Giới thiệu các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết kế và cách sử dụng<br />

các thí nghiệm này vào quá trình dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong><br />

Qua các tài liệu tham khảo về thực hành thí nghiệm hóa học của các tác giả<br />

Trịnh Văn Biều (chủ biên) [2], Nguyễn Cương [6], Trần Thị Ngọc Diễm [7], Trần<br />

Quốc Đắc [10], Nguyễn Thị Thành Nhơn [18], Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) [21],<br />

đề tài đã thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài<br />

liệu tham khảo cho giáo viên khi muốn đưa các thí nghiệm hóa học vào các bài dạy ở<br />

chương trình Hóa học vô cơ lớp <strong>11</strong> nói riêng và chương trình Hóa học THPT nói<br />

chung.<br />

Bảng 2.3. Các thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống đã thiết kế<br />

STT<br />

Tên thí nghiệm<br />

1 Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

3 Phản ứng trao đổi ion<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ<br />

5 Đốt than trong khí oxi nguyên chất<br />

6 Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà<br />

7 Mô phỏng bình chữa cháy<br />

8 Nước vôi trong gặp 7up<br />

9 Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

10 Ảo thuật: Tắt nến<br />

<strong>11</strong> Vỏ trứng gặp giấm<br />

Các thí nghiệm được giới thiệu sẽ bao gồm:<br />

- Mục đích của thí nghiệm.<br />

- Dụng cụ, hóa chất.<br />

- Cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành.<br />

- Hiện tượng.<br />

- Giải thích và phương trình phản ứng.<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm.<br />

- Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải.<br />

2.4.1. Thí nghiệm 1: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong cuộc sống<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Giới thiệu và khảo sát đặc tính một số chất chỉ thị axit – bazơ quen thuộc<br />

trong cuộc sống hàng ngày như dung dịch bắp cải tím, nước ngâm đậu đen và nước<br />

hoa hồng.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

- Ly thủy tinh: 9 cái<br />

- Muỗng: 3 cái<br />

Dụng cụ<br />

- Bắp cải tím<br />

- Đậu đen<br />

- Cánh hoa hồng<br />

- Nước nóng<br />

- Cồn 90 o<br />

Hóa chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Giấm<br />

- Nước vôi trong<br />

- Chuẩn bị dung dịch bắp cải tím: Xé nhỏ bắp cải tím rồi cho vào ly thủy tinh.<br />

Sau đó, cho thêm dung dịch cồn 90 o vào ly, dùng muỗng nhấn bắp cải xuống sao cho<br />

cồn ngập bắp cải tím. Sau một thời gian, chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Chuẩn bị nước ngâm đậu đen: Cho một ít hạt đậu đen vào ly thủy tinh. Sau đó,<br />

cho thêm nước nóng vào khoảng nửa ly. Ngâm đậu đen trong nước nóng tầm 10 phút,<br />

chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Chuẩn bị nước hoa hồng: Cho các cánh hoa hồng vào ly thủy tinh. Sau đó, cho<br />

thêm dung dịch cồn 90 o vào ly, dùng muỗng nhấn cánh hoa hồng xuống sao cho cồn<br />

ngập cánh hoa hồng. Sau một thời gian, chắt lấy phần dung dịch thu được.<br />

- Thử sự thay đổi màu của các chất chỉ thị trong môi trường axit và môi trường<br />

bazơ: Chuẩn bị 3 cốc chứa giấm và 3 cốc chứa nước vôi trong. Cho lần lượt một ít<br />

dung dịch chỉ thị màu vào từng cốc và quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Không dùng cồn 90 o để ngâm đậu đen, muốn thu được dung dịch ngâm đậu<br />

đen ta dùng nước nóng ngâm đậu trong vòng 10 phút.<br />

- Nếu không có cồn 90 o , ta có thể thay thế bằng nước nóng.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Dung dịch chỉ thị màu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1. Dung dịch chất chỉ thị màu theo thứ tự lần lượt là nước ngâm đậu đen, dung<br />

dịch bắp cải tím, nước hoa hồng<br />

- Dung dịch chỉ thị màu trong các môi trường:<br />

Hình 2.2. Màu sắc của nước ngâm đậu đen trong các môi trường<br />

Hình 2.3. Màu sắc của dung dịch bắp cải tím trong các môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.4. Màu sắc của nước hoa hồng trong các môi trường<br />

‣ Giải thích:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong bắp cải tím, vỏ đậu đen, cánh hoa hồng đều chứa sắc tố có màu thay đổi<br />

phụ thuộc vào pH của môi trường. Sắc tố này nó có thể tan được trong nước nóng hoặc<br />

cồn.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 3: Sự điện li của<br />

nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu trong đời sống cũng có<br />

những chất chỉ thị quen thuộc. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm để<br />

kiểm chứng sự thay đổi màu của những chất chỉ thị mà giáo viên đề xuất trong<br />

các môi trường.<br />

+ phương pháp nghiên cứu: giáo viên yêu cầu học sinh xác định môi<br />

trường của một số dung dịch cho trước là axit, trung tính hay bazơ nhưng không<br />

được sử dụng quỳ tím, giấy chỉ thị vạn năng hoặc phenolphtalein. Học sinh đề<br />

xuất một số chất trong đời sống là chất chỉ thị axit – bazơ và tiến hành thí<br />

nghiệm để xác nhận dự đoán của học sinh là đúng hay sai. Yêu cầu học sinh<br />

khảo sát đặc tính của các chất chỉ thị tự nhiên mà học sinh đã đề xuất và lập<br />

bảng so màu các chất chỉ thị đó trong các môi trường khác nhau.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của các nước ngâm đậu đen,<br />

dung dịch bắp cải tím và nước hoa hồng trong các môi trường.<br />

Lời giải: Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu thay đổi phụ thuộc vào giá trị<br />

pH của dung dịch. Nước ngâm đậu đen có màu xanh đen trong môi trường trung tính,<br />

có màu vàng xanh trong môi trường bazơ và có màu hồng trong môi trường axit. Dung<br />

dịch bắp cải tím có màu tím trong môi trường trung tính, có màu xanh lá cây đậm<br />

trong môi trường bazơ và có màu đỏ trong môi trường axit. Nước hoa hồng có màu<br />

hồng nhạt trong môi trường trung tính, có màu xanh lá cây đậm trong môi trường bazơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và có màu đỏ hồng trong môi trường axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Ngoài những chỉ thị được lấy trong đời sống được giới thiệu ở trên, các em<br />

hãy liệt kê một số chất chỉ thị quen thuộc trong phòng thí nghiệm và cho biết nó sẽ đổi<br />

màu như thế nào trong các môi trường?<br />

Lời giải: Một số chất chỉ thị quen thuộc trong phòng thí nghiệm là:<br />

- Quỳ tím: Khi nhỏ dung dịch có môi trường khác nhau lên giấy quỳ tím thì<br />

màu tím không đổi khi dung dịch đó có môi trường trung tính, đổi sang màu đỏ khi<br />

dung dịch đó có môi trường axit và đổi sang màu xanh khi dung dịch đó có môi trường<br />

bazơ.<br />

- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein là một dung dịch không<br />

màu trong môi trường axit và môi trường trung tính, tuy nhiên khi cho dung dịch<br />

phenolphtalein vào môi trường bazơ thì nó sẽ hóa hồng.<br />

- Giấy tẩm chất chỉ thị vạn năng: Giấy tẩm chất chỉ thị vạn năng có thể xác định<br />

được gần đúng giá trị pH của dung dịch phụ thuộc vào sự đổi màu của giấy.<br />

Hình 2.5. Màu của chất chỉ thị vạn năng (thuốc thử MERCK của Đức) ở các giá trị pH<br />

khác nhau [21]<br />

2.4.2. Thí nghiệm 2: Kiểm tra môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Giới thiệu cho học sinh biết ngoài quỳ tím hoặc giấy pH trong phòng thí<br />

nghiệm thì trong cuộc sống hàng ngày có thể dùng dung dịch bắp cải tím làm chất chỉ<br />

thị axit – bazơ.<br />

- Đo pH của một số dung dịch quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày bằng<br />

dung dịch bắp cải tím để xác định môi trường của các dung dịch đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ly nhựa trong: 6 cái<br />

- Bình thủy tinh: 1 cái<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Dung dịch bắp cải tím<br />

- Dung dịch Mountain Dew<br />

- Dung dịch giấm<br />

- Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dung dịch bột nở<br />

- Nước vòi<br />

- Dung dịch nước rửa chén<br />

- Chuẩn bị một bình dung dịch bắp cải tím (cách chuẩn bị dung dịch bắp cải<br />

tím đã được trình bày trong thí nghiệm 2).<br />

- Cho từ từ dung dịch bắp cải tím vào các ly chứa: dung dịch Mountain Dew,<br />

dung dịch giấm, dung dịch nước vôi trong, dung dịch bột nở, nước vòi, dung dịch<br />

nước rửa chén.<br />

quan sát.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Các li chứa dung dịch phải sạch để dễ dàng quan sát sự thay đổi về màu sắc.<br />

- Khi đổ dung dịch bắp cải tím vào các dung dịch khác cần phải đổ từ từ để dễ<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Mountain Dew và giấm làm dung dịch bắp cải tím đổi sang màu đỏ.<br />

- Nước vôi trong làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu xanh lá mạ.<br />

- Bột nở làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu xanh lá đậm.<br />

- Nước vòi làm dung dịch bắp cải tím không đổi màu.<br />

- Nước rửa chén làm dung dịch bắp cải tím chuyển sang màu tím.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Giải thích:<br />

Hình 2.6. Môi trường của một số dung dịch quen thuộc<br />

Trong bắp cải tím chứa sắc tố có màu thay đổi phụ thuộc vào pH của môi<br />

trường, cụ thể độ pH của các dung dịch được đo như sau:<br />

- Mountain Dew: 3.<br />

- Giấm: 3.<br />

- Nước vôi trong: <strong>12</strong>.<br />

- Dung dịch bột nở: 8.<br />

- Nước vòi: 7.<br />

(Độ pH của các dung dịch trên được đo bằng giấy đo pH)<br />

- Dung dịch nước rửa chén: 6.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 3: Sự điện li của<br />

nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp đối<br />

chứng: giáo viên giới thiệu dung dịch bắp cải tím là một chất chỉ thị rất quen thuộc<br />

trong cuộc sống hàng ngày. Giáo viên hướng dẫn học sinh khảo sát sự đổi màu của<br />

dung dịch bắp cải tím với từng dung dịch có giá trị pH khác nhau và sau đó sử dụng<br />

giấy chỉ thị vạn năng để kiểm chứng độ pH của các dung dịch đó, so sánh kết quả thu<br />

được của dung dịch bắp cải tím và giấy chỉ thị vạn năng.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Da của chúng ta thường có độ pH dao động từ 4,0 đến 6,0. Do đó nếu chúng<br />

ta sử dụng sản phẩm có độ pH thấp (khoảng từ 5,0 đến 6,0) sẽ tốt cho da, giúp da<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khỏe, nhưng nếu chúng ta sử dụng sản phẩm dưỡng da, sữa rửa mặt có độ pH cao (cao<br />

hơn 6,0) sẽ làm cho da bị khô, bong tróc, bị mụn, … Do đó, chúng ta cần phải kiểm tra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giá trị pH của sản phẩm dành cho da mà mình đang dùng, bạn hãy đề xuất cách kiểm<br />

tra giá trị pH mà không dùng giấy pH vạn năng.<br />

Lời giải: Sử dụng dung dịch bắp cải tím để kiểm tra giá trị pH. Trích mẫu thử<br />

dung dịch sữa rửa mặt đang dùng. Sau đó, cho một ít dung dịch bắp cải tím vào mẫu<br />

thử. Nếu như dung dịch bắp cải tím đổi màu sang hồng thì giá trị pH của dung dịch<br />

nhỏ hơn 6,0. Nếu dung dịch bắp cải tím không đổi màu hoặc hơi chuyển sang xanh lá<br />

thì giá trị pH của mẫu thử có giá trị lớn hơn 6,0.<br />

ứng.<br />

2.4.3. Thí nghiệm 3: Phản ứng trao đổi ion<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu phản ứng trao đổi ion và tìm hiểu về điều kiện xảy ra của phản<br />

- Viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng trao đổi ion.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh: 4 cái<br />

tượng xảy ra.<br />

xảy ra.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

Hóa chất<br />

- Dung dịch bột thông cống<br />

- Dung dịch phèn xanh<br />

- Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dung dịch bột nở<br />

- Cho từ từ dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống. Quan sát hiện<br />

- Cho từ từ dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong. Quan sát hiện tượng<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Để thu được hiện tượng đẹp nhất (nhất là với phản ứng giữa dung dịch phèn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xanh và dung dịch bột thông cống), ta cần tiến hành thí nghiệm theo đúng hướng dẫn.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi cho từ từ dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống ta thấy có<br />

kết tủa màu xanh xuất hiện.<br />

Hình 2.7. Hiện tượng khi cho dung dịch phèn xanh vào dung dịch bột thông cống<br />

- Khi cho từ từ dung dịch bột nở vào nước vôi trong ta thấy có kết tủa màu<br />

trắng xuất hiện.<br />

Hình 2.8. Hiện tượng khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong dung dịch phèn xanh chứa muối đồng (II) sunfat CuSO 4 , còn trong<br />

dung dịch bột thông cống có chứa natri hiđroxit NaOH, khi cho 2 dung dịch này tác<br />

dụng với nhau sẽ tạo ra kết tủa đồng (II) hiđroxit có màu xanh lơ:<br />

2NaOH + CuSO ⎯ ⎯→ Cu(OH) ↓+ Na SO<br />

4 2 2 4<br />

- Trong dung dịch bột nở có chứa natri hiđrocacbonat NaHCO 3 , còn nước vôi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong là canxi hiđroxit Ca(OH) 2 , khi cho 2 dung dịch này tác dụng với nhau sẽ tạo ra<br />

kết tủa canxi cacbonat:<br />

2NaHCO + Ca(OH) ⎯ ⎯→ CaCO ↓+ Na CO + 2H O<br />

3 2 3 2 3 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi<br />

ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp đối<br />

chứng: giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành và quan sát thí nghiệm về phản ứng trao<br />

đổi ion trong dung dịch từ một số chất quen thuộc trong đời sống.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Hãy cho biết điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các<br />

chất điện li. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng trong thí nghiệm.<br />

Lời giải: Sau phản ứng phải tạo ra ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa,<br />

chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.<br />

Phương trình thu gọn của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:<br />

− 2+<br />

2OH Cu Cu(OH) 2<br />

+ ⎯ ⎯→ ↓<br />

HCO + OH + Ca ⎯ ⎯→ CaCO + H O<br />

− − 2+<br />

3 3 2<br />

2. Trong nước thải của một nhà máy có chứa các ion như: Pb 2+ , Cd 2+ , HCO 3 - ,<br />

Mn 2+ , Cu 2+ . Hãy đề xuất hóa chất rẻ tiền để loại các ion đó ra khỏi nước thải.<br />

Lời giải: Muốn loại các ion đó ra khỏi nước thải ta có thể làm ion đó kết hợp<br />

với ion khác để tạo thành chất kết tủa, hoặc bay hơi. Ở đây ta thấy có các ion kim loại<br />

nặng có thể tạo kết tủa khi gặp ion OH - và ion HCO 3 - có thể tạo thành ion CO 3 2- khi<br />

gặp ion OH - , ion CO 3 2- là một ion dễ tạo kết tủa khi gặp các ion kim loại khác. Do đó,<br />

hóa chất cần sử dụng phải chứa ion OH - và phải rẻ tiền, dễ tìm trong cuộc sống, nên<br />

hóa chất có thể sử dụng là nước vôi trong Ca(OH) 2 .<br />

2.4.4. Thí nghiệm 4: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch mà sản phẩm tạo thành sau<br />

phản ứng là chất điện li yếu.<br />

- Nghiên cứu phản ứng xảy ra khi cho dung dịch axit vào dung dịch bazơ bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sự có mặt của chất chỉ thị axit – bazơ.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh: 3 cái - Dung dịch bắp cải tím<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Nước ngâm đậu đen<br />

- Nước hoa hồng<br />

- Chanh<br />

- Nước vôi trong<br />

- Chuẩn bị sẵn 3 ly thủy tinh chứa dung dịch chỉ thị màu: dung dịch bắp cải tím,<br />

nước ngâm đậu đen và nước hoa hồng.<br />

- Cho một ít dung dịch nước vôi trong lần lượt vào các ly thủy tinh trên. Quan<br />

sát sự đổi màu của dung dịch.<br />

- Sau đó, cho thêm một ít nước cốt chanh lần lượt vào các ly chứa chỉ thị và<br />

nước vôi trong. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Khi ta cho nước cốt chanh vô các ly chứa chỉ thị và nước vôi trong ta cần lắc<br />

nhẹ để phản ứng xảy ra đồng đều, không lắc quá mạnh vì lắc mạnh sẽ làm phản ứng<br />

xảy ra quá nhanh, ta sẽ không kịp quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Khi cho dung dịch nước vôi trong vào các ly thủy tinh, ta thấy màu dung dịch<br />

trong ly chuyển dần sang màu xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.9. Hiện tượng khi cho nước vôi trong lần lượt vào các dung dịch chỉ thị<br />

- Khi cho chanh lần lượt vô các ly thủy tinh, lắc nhẹ, ta thấy màu xanh dần biến<br />

mất và dung dịch dần chuyển sang màu đỏ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.10. Hiện tượng khi cho thêm chanh lần lượt vào các ly chứa nước vôi trong và<br />

dung dịch chỉ thị<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

Trong bắp cải tím, vỏ đậu đen, cánh hoa hồng đều chứa sắc tố có màu thay đổi<br />

phụ thuộc vào pH của môi trường. Khi ta cho dung dịch nước vôi trong có môi trường<br />

bazơ vào trong các dung dịch chỉ thị, thì các sắc tố ở trong dung dịch chuyển sang màu<br />

xanh.<br />

Khi ta cho nước cốt chanh vào ly chứa nước vôi trong và chỉ thị, trong chanh có<br />

axit citric, axit này sẽ phân li ra ion H + , trung hòa ion OH - do nước vôi trong phân li<br />

theo phản ứng:<br />

+ −<br />

H + OH ⎯ ⎯→ H O<br />

Sau đó ion H + còn dư, tạo môi trường axit cho dung dịch sau phản ứng làm chỉ<br />

thị chuyển sang màu hồng.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 1: Bài 4: Phản ứng trao đổi<br />

ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và<br />

quan sát phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành chất điện li yếu, đặc<br />

biệt là phản ứng xảy ra giữa axit – bazơ tạo thành nước, phản ứng này được gọi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là phản ứng trung hòa.<br />

+ phương pháp nghiên cứu: giáo viên đặt câu hỏi axit và bazơ có phản<br />

ứng với nhau hay không? Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành và quan<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sát thí nghiệm kiểm chứng bằng chanh và nước vôi trong. Phản ứng xảy ra<br />

nhưng không có hiện tượng đặc biệt như hòa tan kết tủa, tạo thành chất kết tủa<br />

hoặc chất bay hơi nên giáo viên yêu cầu học sinh tìm cách kiểm chứng thí<br />

nghiệm xảy ra.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trong kiến có chứa axit fomic HCOOH nên khi bị kiến cắn chúng ta thường<br />

cảm thấy đau, nhức và chỗ bị cắn có dấu hiệu sưng đỏ. Để giảm bớt đau, nhức và sưng<br />

đỏ khi bị kiến cắn thì chúng ta nên làm gì?<br />

Lời giải: Chúng ta nên bôi vôi vào vết thương. Vôi chứa chủ yếu Ca(OH) 2 là<br />

một bazơ, khi bôi lên vết thương do kiến cắn, nó sẽ trung hòa axit fomic trên da chúng<br />

ta, làm giảm bớt hiện tượng đau nhức và sưng đỏ.<br />

2.4.5. Thí nghiệm 5: Đốt than trong khí oxi nguyên chất<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- So sánh hiện tượng cháy của than – một dạng thù hình của cacbon trong<br />

không khí và trong khí oxi nguyên chất.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Bình thủy tinh lớn, chịu nhiệt<br />

- Bật lửa<br />

- Đèn cồn<br />

- Muỗng<br />

thể thuốc tím.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [25]:<br />

Hóa chất<br />

- Nước oxy già: 1 chai 60ml<br />

- Tinh thể thuốc tím (kali permanganat<br />

KMnO 4 )<br />

- Than<br />

- Dây kẽm<br />

- Cho vào bình thủy tinh 1 chai oxy già. Chuẩn bị sẵn muỗng chứa một ít tinh<br />

- Quấn dây kẽm quanh than, sau đó đốt than trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Khi than bắt đầu nóng đỏ, cho nhanh tinh thể thuốc tím vào bình thủy tinh, sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó cho than đang nóng đỏ vào bình. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi than bắt đầu nóng đỏ thì ta mới cho tinh thể thuốc tím vào bình thủy tinh<br />

để tránh trường hợp khí oxi bị thất thoát đi.<br />

- Để học sinh quan sát hiện tượng rõ hơn cần đưa cục than vô bình thủy tinh, rồi<br />

đưa ra ngoài không khí, sau đó lại tiếp tục đưa vô bình thủy tinh.<br />

- Khi chọn cục than để đốt cần chọn cục than vừa, không quá nhỏ rồi quấn dây<br />

kẽm/sắt quanh nó rồi đốt.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Than cháy đỏ, không thấy rõ ngọn lửa ở ngoài không khí, còn khi đưa vô bình<br />

thủy tinh ta thấy than cháy mạnh hơn, sáng hơn với ngọn lửa màu vàng.<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Than cháy ở ngoài không khí<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Than cháy trong bình thủy tinh chứa khí oxi nguyên chất<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thuốc tím KMnO 4 tác dụng với hiđro peoxit H 2 O 2 trong oxi già tạo thành khí<br />

oxi theo phản ứng: KMnO4 + H2O2 ⎯⎯→ O2 ↑+ MnO2 ↓+ KOH + H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Than cháy được trong không khí nhờ sự có mặt của oxi, nhưng oxi chỉ chiếm<br />

20% thể tích không khí nên than sẽ không cháy mạnh bằng khi ta đưa nó vào bình thủy<br />

tinh, có nồng độ oxi cao hơn. Than cháy trong oxi tạo ra cacbon đioxit, sau đó cacbon<br />

đioxit tác dụng tiếp với cacbon (than) tạo thành cacbon monooxit.<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2<br />

⎯ ⎯→ CO2<br />

C+O<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

: cacbon đioxit<br />

2CO: cacbon monooxit<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 15: Cacbon.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất: nghiên cứu một tính chất hóa học cơ<br />

bản cacbon là tính khử.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Khi đưa cục than nóng đỏ vào bình thủy tinh, ngoài hiện tượng cục than cháy<br />

sáng thì ta còn thấy có các tia lửa sáng bắn vào thành bình, tại sao lại có các tia lửa đó?<br />

Lời giải: Khi than nóng đỏ thì dây kẽm cũng nóng lên, khi đưa vô bình thì kẽm<br />

cũng phản ứng với oxi trong bình theo phản ứng:<br />

kèm theo hiện tượng các tia lửa bắn ra.<br />

2Zn + O ⎯ ⎯→ 2ZnO<br />

2.4.6. Thí nghiệm 6: Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

2<br />

- Nghiên cứu ứng dụng và khả năng hấp phụ chất màu và chất hóa học của than<br />

hoạt tính, từ đó rút ra được ứng dụng của than hoạt tính trong đời sống hàng ngày.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Chai nhựa rỗng: 1 chai<br />

- Ly thủy tinh: 2 ly<br />

- Ly nhựa: 2 ly<br />

- Dao rọc giấy<br />

t o<br />

Hóa chất<br />

- Than hoạt tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cát<br />

- Nước dơ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kéo<br />

- Vải<br />

- Dây thun<br />

- Muỗng<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cắt bỏ phần đáy của chai nhựa rỗng bằng dao rọc giấy và kéo, sau đó mở nắp<br />

chai, bọc miệng chai bằng miếng vải rồi buộc thun lại.<br />

- Cho chai vừa được cắt lên miệng ly thủy tinh (ly thủy tinh được dùng làm giá<br />

đỡ và để hứng nước sau khi lọc).<br />

- Cho cát vào chai, sau đó cho than hoạt tính lên trên lớp cát.<br />

- Tiến hành lọc nước dơ. Sau một thời gian, so sánh phần nước sau khi lọc với<br />

phần nước ban đầu.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Sau khi cắt bỏ phần đáy bằng dao rọc giấy ta nên dùng kéo tỉa lại để tránh gây<br />

đứt tay do vết cắt lúc này rất bén.<br />

- Không nên cho than hoạt tính trước khi cho lớp cát đầu tiên vì than hoạt tính<br />

khá mịn, dễ dàng theo dòng nước thấm qua lớp vải chảy xuống phần nước lọc.<br />

- Nên cho thêm một lớp cát lên phía trên lớp than hoạt tính, vì than hoạt tính là<br />

dạng bột mịn, khá nhẹ, nên khi đổ nước vào, các hạt than li ti dễ bay lên trên.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Nước sau khi lọc trong suốt không màu khác với nước ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.13. Nước sau khi lọc<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Giải thích:<br />

- Trên bề mặt của than hoạt tính có rất nhiều lỗ xốp, chính những lỗ xốp này đã<br />

làm tăng diện tích bề mặt riêng phần của than hoạt tính, giúp cho than hoạt tính có khả<br />

năng hấp phụ mạnh một số chất hóa học.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 15: Cacbon.<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất:<br />

nghiên cứu tính chất hấp phụ các chất hóa học và chất màu của than hoạt tính –<br />

một dạng thù hình của cacbon.<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu cho học sinh biết rằng<br />

than hoạt tính có tính chất hấp phụ mạnh các chất hóa học và chất màu nên<br />

được dùng trong các bình lọc nước. Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí<br />

nghiệm để kiểm tra tính chất này của than hoạt tính.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trong cuộc sống, than hoạt tính ngoài được dùng trong bình lọc nước còn<br />

được dùng trong một vật dụng quen thuộc khác. Em hãy cho biết vật dụng đó là gì?<br />

Lời giải: Trong các khẩu trang y tế. Than hoạt tính ngoài hấp phụ được các chất<br />

hóa học có trong nước mà còn có thể hấp phụ các chất hóa học có trong khí.<br />

2. Hãy phân biệt hấp phụ và hấp thụ.<br />

Lời giải: Hấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên<br />

bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất<br />

khác. Còn hấp thụ là các phân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi qua<br />

mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn, khác với quá trình hấp phụ các<br />

phân tử chỉ bám trên bề mặt phân cách.<br />

2.4.7. Thí nghiệm 7: Mô phỏng bình chữa cháy<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mô phỏng phản ứng xảy ra trong bình chữa cháy, giúp học sinh hiểu hơn về<br />

cách hoạt động của bình.<br />

- Tìm hiểu phản ứng xảy ra giữa muối hiđrocacbonat và axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Bình thủy tinh<br />

- Nút cao su có gắn ống hút<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

Hóa chất<br />

- Nước rửa chén<br />

- Giấm<br />

- Màu thực phẩm<br />

- Bột nở (baking soda)<br />

- Cho bột nở vào khoảng 1 8<br />

bình thủy tinh, sau đó thêm một ít nước rửa chén<br />

và vài giọt màu thực phẩm vào. Lắc đều để hỗn hợp đều màu.<br />

- Cho từ từ giấm vào bình rồi đậy nhanh bình bằng nút cao su có gắn ống hút.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Khi thấy bọt khí sinh ra nhiều, cần đậy nhanh nút cao su vào miệng bình để<br />

dòng bọt khí chảy trong ống hút theo hướng xác định.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Sau khi cho giấm vào bình thủy tinh, ta thấy có dòng bọt khí xuất hiện và trào<br />

ra khỏi bình theo ống hút.<br />

Hình 2.14. Hiện tượng của mô phỏng bình chữa cháy<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Giấm tác dụng với bột nở giải phóng khí CO 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH3COOH + NaHCO3 ⎯ ⎯→ CH3COONa + CO2 ↑ + H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khí CO 2 sinh ra gặp chất tạo bọt trong xà phòng, tạo thành một dòng bọt khí<br />

và trào ra ngoài.<br />

cacbon.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất:<br />

nghiên cứu tính chất hóa học của muối hiđrocacbonat.<br />

+ phương pháp đối chứng: giáo viên giới thiệu cho học sinh biết cấu tạo<br />

của bình chữa cháy và mô phỏng cách hoạt động của bình. Giáo viên hướng dẫn<br />

học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Ngoài dạng bình chứa NaHCO 3 và H 2 SO 4 để tạo ra CO 2 dập tắt đám cháy,<br />

em hãy giới thiệu một số phương tiện chữa cháy khác trong cuộc sống.<br />

Lời giải: Một số phương tiện chữa cháy khác là [v]:<br />

- Bình chữa cháy bằng khí CO 2 nén: bình này khác với loại bình chữa cháy trên<br />

là khí CO 2 được nén lỏng với áp suất cao vào trong bình.<br />

- Bình bột chữa cháy: bình này chứa hỗn hợp hóa chất màu trắng bột mịn và khí<br />

CO 2 , N 2 được nén làm khí đẩy.<br />

- Chăn chữa cháy: chăn cotton dễ thấm nước.<br />

- Cát.<br />

2.4.8. Thí nghiệm 8: Nước vôi trong gặp 7up<br />

‣Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của khí cacbon đioxit là oxit axit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh: 1 cái - Nước vôi trong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

‣Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cho nước vôi trong vào ly thủy tinh.<br />

- Dung dịch nước ngọt 7up.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tượng xảy ra<br />

- Đổ từ từ đến dư dung dịch 7up vào ly chứa nước vôi trong. Quan sát hiện<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Để quan sát rõ hiện tượng xảy ra, khi xuất hiện kết tủa màu trắng đục, nên tạm<br />

dừng rồi sau đó mới cho dư dung dịch 7up<br />

‣ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng đục, tan trong dung dịch 7up dư.<br />

Hình 2.15. Kết tủa trắng tạo thành khi 7up tác dụng với nước vôi trong<br />

Hình 2.16. Kết tủa trắng tan trong 7up dư<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong dung dịch 7up có chứa CO 2 , khi cho vô nước vôi trong Ca(OH) 2 thì tạo<br />

ra canxi cacbonat CaCO 3 kết tủa trắng:<br />

CO + Ca(OH) ⎯ ⎯→ CaCO ↓ + H O<br />

2 2 3 2<br />

- Khi dung dịch 7up được cho tới dư thì kết tủa CaCO 3 tan tạo muối canxi<br />

hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO<br />

2+ H2O + CaCO3 ⎯ ⎯→ Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon.<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hóa học của<br />

cacbon đioxit.<br />

2.4.9. Thí nghiệm 9: Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất vật lí của cacbon đioxit là tính chất hấp thụ nhiệt mạnh<br />

và là khí gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

- Chậu thủy tinh lớn: 1 cái.<br />

- Dĩa nhựa: 1 cái.<br />

- Bật lửa: 1 cái.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [26]:<br />

Hóa chất<br />

- 3 ngọn nến<br />

- Đính các ngọn nến vào đĩa nhựa và lần lượt thắp sáng các ngọn nến.<br />

- Úp ngược chậu thủy tinh lên trên các ngọn nến để tạo thành hệ kín, không có<br />

không khí lọt vào. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Các ngọn nến phải có chiều cao khác nhau rõ ràng.<br />

- Chậu thủy tinh khi úp ngược lại thì đáy chậu phải cách xa ngọn lửa của cây<br />

nến cao nhất để tránh hiện tượng vỡ chậu.<br />

lâu nhất.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Cây nến cao nhất tắt trước, sau đó đến cây nến cao nhì, cây nến thấp nhất cháy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.17. Cây nến cao nhất tắt trước<br />

Hình 2.18. Cây nến cao nhì tắt, còn cây nến thấp nhất vẫn cháy<br />

‣ Giải thích:<br />

Khi nến cháy sẽ sinh ra khí CO 2 . Khí CO 2 hấp thụ nhiệt tốt sẽ giản nở tăng thể<br />

tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới vì vậy cây nến cao nhất sẽ tắt<br />

đầu tiên. Kết luận: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính do hấp thụ mạnh<br />

nhiệt lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên (hoặc để thoát khỏi hoả hoạn,<br />

nên bò thấp xuống đất để còn đủ oxi hô hấp, tránh bị ngạt).<br />

cacbon.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hấp thụ<br />

nhiệt mạnh và tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. CO 2 là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng khí hậu gì?<br />

Lời giải: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính do hấp thụ mạnh nhiệt<br />

lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên.<br />

2. Khi xảy ra hỏa hoạn, người ta thường khuyên chúng ta nên khom người và<br />

bò sát mặt đất để thoát ra ngoài, tại sao phải làm vậy?<br />

Lời giải: Khi xảy ra hỏa hoạn sẽ sinh ra khí CO 2 . Khí CO 2 hấp thụ nhiệt tốt sẽ<br />

giản nở tăng thể tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới vì vậy chúng<br />

ta cần bò sát mặt đất để có khí O 2 duy trì hô hấp.<br />

2.4.10. Thí nghiệm 10: Ảo thuật: Tắt nến<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Tìm hiểu phản ứng xảy ra giữa muối hiđrocacbonat và axit.<br />

- Tìm hiểu tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

ứng trào ra.<br />

- Nến: 5 cây.<br />

- Ly thủy tinh: 1 cái.<br />

- Bật lửa: 1 cái.<br />

- Muỗng nhựa: 1 cái.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm [27]:<br />

Hóa chất<br />

- Bột nở.<br />

- Giấm<br />

- Xếp các cây nến thành một hàng rồi thắp sáng chúng.<br />

- Cho giấm ra ly thủy tinh, cho thêm một muỗng bột nở vào ly.<br />

- Đưa nhanh ly lại gần các ngọn nến.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Chỉ cho giấm vào khoảng một phần ba ly, để tránh trường hợp dung dịch phản<br />

- Chỉ cần nghiêng ly chứa dung dịch phản ứng lại gần các ngọn nến là sẽ có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiện tượng xảy ra, không cần đổ dung dịch trong ly ra.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

- Khi cho bột nở vào ly giấm ta thấy hiện tượng sủi bọt khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.19. Hiện tượng vừa cho bột nở vào ly giấm<br />

- Khi đưa ly chứa dung dịch phản ứng lại gần các ngọn nến ta thấy ngọn nến tắt.<br />

Hình 2.20. Khí sinh ra làm tắt nến<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

- Trong giấm có chứa axit axetic CH 3 COOH, còn trong bột nở chứa natri<br />

hiđrocacbonat NaHCO 3 , nên khi giấm gặp bột nở sẽ sinh ra khí CO 2 .<br />

cacbon.<br />

CH COOH + NaHCO ⎯ ⎯→ CH COONa + CO ↑ + H O<br />

3 3 3 2 2<br />

- Khí CO 2 không duy trì sự cháy nên làm nến tắt.<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng:<br />

+ phương pháp tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất:<br />

nghiên cứu tính chất không duy trì sự cháy của cacbon đioxit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ phương pháp sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề: giáo viên đưa ra dụng cụ,<br />

hóa chất đã chuẩn bị sẵn và yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm để tắt nến mà<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không được thổi nến, cũng như được đổ các dung dịch, hay hóa chất đã cho sẵn lên<br />

trên ngọn lửa của nến.<br />

2.4.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong>: Vỏ trứng gặp giấm<br />

‣ Mục đích của thí nghiệm:<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của muối cacbonat<br />

‣ Dụng cụ, hóa chất:<br />

Dụng cụ<br />

Hóa chất<br />

- Ly thủy tinh. - Giấm.<br />

‣ Cách tiến hành thí nghiệm:<br />

- Cho vỏ trứng vào ly thủy tinh.<br />

- Vỏ trứng gà.<br />

- Đổ giấm vào ly thủy tinh sao cho ngậm vỏ trứng. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

‣ Các lưu ý kĩ thuật khi tiến hành:<br />

- Nên sử dụng vỏ trứng gà công nghiệp thay vì vỏ trứng gà ta, vì trứng gà công<br />

nghiệp có vỏ màu sẫm hơn, dễ quan sát bọt khí xuất hiện hơn.<br />

‣ Hiện tượng:<br />

Trên vỏ trứng gà xuất hiện các bọt khí nhỏ li ti.<br />

Hình 2.21. Bọt khí li ti trên bề mặt vỏ trứng được ngâm trong giấm<br />

‣ Giải thích và phương trình phản ứng:<br />

Trong vỏ trứng có chứa canxi cacbonat CaCO 3 và trong giấm có chứa axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axetic CH 3 COOH. Khi vỏ trứng ngâm trong giấm thì CaCO 3 tác dụng với CH 3 COOH<br />

tạo ra khí CO 2 theo phương trình:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon.<br />

CaCO + 2CH C OOH ⎯ ⎯→ (CH COO)<br />

Ca + CO ↑ + H O .<br />

3 3 3 2 2 2<br />

‣ Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm và cách sử dụng thí nghiệm:<br />

- Vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm: Chương 3: Bài 16: Hợp chất của<br />

- Cách sử dụng: sử dụng thí nghiệm này khi dạy bài mới bằng phương pháp tổ<br />

chức cho học sinh nghiên cứu tính chất của các chất: nghiên cứu tính chất hóa học của<br />

muối cacbonat.<br />

‣ Câu hỏi liên quan đến thí nghiệm và lời giải:<br />

1. Trứng gà cũng như trứng của các loài gia cầm khác cũng không ngừng hô<br />

hấp sinh ra khí cacbonic. Chính khí cacbonic này đã phá huỷ lớp vỏ trứng (có thành<br />

phần chính là canxi cacbonat) khiến cho vỏ trứng có nhiều lỗ hỏng, tạo cơ hội cho vi<br />

khuẩn làm hỏng trứng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra cho quá trình phá huỷ<br />

trên.<br />

Lời giải: CO<br />

2+ H2O + CaCO3 ⎯ ⎯→ Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

2. Để bảo quản trứng lâu bị hỏng hơn, người ta có thể sử dụng nước vôi trong<br />

để bảo quản trứng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên và viết các<br />

phương trình phản ứng nếu có xảy ra.<br />

Lời giải: Trứng gà có hô hấp sinh ra khí cacbonic, khí cacbonic gặp canxi<br />

cacbonat CaCO 3 ở vỏ trứng gà sẽ xảy ra phản ứng:<br />

CO + H O + CaCO ⎯ ⎯→ Ca(HCO )<br />

2 2 3 3 2<br />

Lượng CaCO 3 mất đi làm vỏ trứng xuất hiện các lỗ nhỏ li ti. Khi ngâm trứng vô<br />

nước vôi trong thì muối canxi hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2<br />

nước vôi trong tạo ra canxi cacbonat CaCO 3 lấp đầy các lỗ trống:<br />

Ca(HCO ) + Ca(OH) ⎯ ⎯→ 2CaCO + 2H O<br />

3 2 2 3 2<br />

2.5. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã thiết<br />

kế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5.1. Giáo án bài 15: Cacbon<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

a. Kiến thức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biết<br />

- Nêu được vị trí của cacbon trong bảng hệ thống tuần hoàn.<br />

- Liệt kê được các dạng thù hình của cacbon và các tính chất vật lí đặc trưng<br />

của các dạng thù hình đó ví dụ như độ dẫn điện, độ cứng,…<br />

- Liệt kê được một số ứng dụng của cacbon như làm trang sức (kim cương);<br />

làm điện cực, bút chì (than chì); hấp phụ khí độc hại, lọc nước (than hoạt tính).<br />

- Liệt kê được một số trạng thái tự nhiên của cacbon như kim cương, than<br />

chì, các quặng canxit, đolomit,…<br />

Hiểu<br />

- Giải thích được vì sao tính chất vật lí của than chì và kim cương lại khác<br />

nhau dựa vào cấu trúc của chúng.<br />

- Viết và cân bằng được các phương trình phản ứng giữa cacbon với oxi,<br />

axit nitric, hiđro và nhôm.<br />

Vận dụng<br />

- Thiết kế được bình lọc nước đơn giản từ chai nước rỗng, cát và than hoạt<br />

tính tại nhà.<br />

b. Kĩ năng<br />

c. Thái độ<br />

- Rèn luyện được kĩ năng tư duy, giải quyết các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.<br />

- Rèn luyện kĩ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Rèn luyện được kĩ năng thực hành làm các sản phẩm ứng dụng trong đời sống.<br />

- Có niềm yêu thích với bộ môn Hóa học hơn.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

a. Giáo viên:<br />

- Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập của học sinh, slide trình chiếu, các video clip<br />

trong bài học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các vật dụng để làm bình lọc nước đơn giản: chai nhựa rỗng, cát, than hoạt<br />

tính, dao rọc giấy, vải,… và phần thưởng dành cho học sinh<br />

b. Học sinh: đọc bài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Phương pháp – Phương tiện<br />

a. Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.<br />

b. Phương tiện: máy chiếu, bảng, phiếu học tập, bài trình chiếu Powerpoint.<br />

IV. Kế hoạch bài dạy<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Tìm hiểu bài mới<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của<br />

học sinh<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài (1 phút)<br />

Kính chào quý thầy cô và các em<br />

học sinh đã đến tham dự buổi học<br />

ngày hôm nay. Trước khi đi vào<br />

bài học, cô có một vài câu hỏi<br />

dành cho các em. Các em hãy cho<br />

cô biết 2 chất trên bảng là gì?<br />

- Kim cương và than chì được cấu<br />

thành từ những nguyên tố gì?<br />

(Cả 2 đều được cấu thành từ<br />

cacbon)<br />

- Vậy tại sao đều cùng được cấu<br />

thành từ cacbon nhưng chúng lại<br />

khác nhau như vậy<br />

Để giải đáp được câu hỏi này, cô<br />

và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu<br />

về nguyên tố cacbon.<br />

- Kim cương và<br />

than chì.<br />

- Cacbon.<br />

Dàn bài ghi bảng<br />

Chương 3: CACBON –<br />

SILIC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 15: CACBON<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron nguyên tử (2 phút)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cacbon có số hiệu nguyên tử là 6,<br />

cô mời 1 bạn viết cho cô cấu hình<br />

e của cacbon. (Mời 1 bạn khác<br />

nhận biết)<br />

Từ cấu hình electron, các em hãy<br />

cho cô biết cacbon nằm ở ô số bao<br />

nhiêu, nhóm mấy, chu kỳ mấy<br />

trong bảng hệ thống tuần hoàn?<br />

(Tại sao?)<br />

Nhìn vào cấu hình electron, các<br />

em hãy cho cô biết C có thể tạo tối<br />

đa bao nhiêu liên kết cộng hóa trị<br />

với các nguyên tử khác?<br />

(Tại sao C có thể tạo tối đa 4 liên<br />

kết?)<br />

- Cấu hình e:<br />

1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

- Ô số 6.<br />

- Nhóm IVA.<br />

- Chu kỳ 2.<br />

- 4 liên kết<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của cacbon (7 phút)<br />

Bây giờ, các em hãy quan sát các<br />

thông tin cô cho trên slide, hoạt<br />

động theo nhóm trong vòng 1 phút<br />

30 giây, điền vào phiếu hoạt động.<br />

1 phút 30 giây của các em bắt đầu<br />

!!!<br />

(Sau 1 phút 30 giây) Bây giờ, cô<br />

mời các bạn đại diện nhóm lên dán<br />

phiếu hoạt động của nhóm lên<br />

bảng.<br />

(Mời các nhóm nhận xét bài nhau)<br />

Và đây là bảng đáp án do cô điền.<br />

- Học sinh hoạt<br />

động nhóm.<br />

I. Vị trí và cấu hình electron<br />

nguyên tử<br />

- Số hiệu nguyên tử 6.<br />

- Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 2 .<br />

- Ô số 6.<br />

- Nhóm IVA.<br />

- Chu kỳ 2.<br />

II. Tính chất vật lí<br />

1. Kim cương<br />

- Tinh thể trong suốt, không<br />

màu.<br />

- Là chất cứng nhất trong tất<br />

cả các chất.<br />

- Không dẫn điện, dẫn nhiệt<br />

kém.<br />

2. Than chì<br />

- Tinh thể xám đen, có cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trúc lớp → mềm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Như các em đã quan sát trong<br />

đoạn phim, kim cương có cấu trúc<br />

khá bền, khi bị tác động bởi 1 lực<br />

thì cả tinh thể kim cương sẽ không<br />

bị thay đổi về hình dạng, nên kim<br />

cương khá cứng. Trong khi đó,<br />

than chì với cấu trúc lớp, giữa các<br />

lớp lại khá yếu, nên khi bị tác<br />

động các lớp này trượt lên nhau,<br />

nên than chì mềm hơn.<br />

‣ Fuleren<br />

Fuleren là dạng thù hình được tìm<br />

thấy cuối cùng của cacbon vào<br />

năm 1985. Dù được tìm thấy sau<br />

cùng, nhưng fuleren đã trở thành<br />

lĩnh vực nghiên cứu quan trọng<br />

nhất là khoa học vật liệu, điện tử<br />

học và công nghệ nano.<br />

Người ta thường thấy fuleren gồm<br />

các phân tử C 60 , C 70 , …<br />

Ngoài các dạng thù hình trên,<br />

cacbon còn có các loại than được<br />

điều chế nhân tạo như than gỗ,<br />

than xương, than muội , … và<br />

chúng được gọi chung là cacbon<br />

vô định hình.<br />

- Dẫn điện tốt.<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon (15 phút)<br />

Các em đã được tiếp cận hóa từ<br />

năm lớp 8 rồi, cô mời một vài bạn<br />

3. Fuleren<br />

Gồm các phân tử C 60 , C 70, …<br />

4. Cacbon vô định hình: than<br />

gỗ, than xương, than muội , …<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. Tính chất hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liệt kê một số hợp chất hóa học<br />

chứa cacbon mà em biết.<br />

(Nghe HS đọc tên một số hợp chất<br />

và viết lên bảng theo trình tự tăng<br />

dần số oxi hóa)<br />

Em hãy xác định số oxi hóa của<br />

cacbon trong các hợp chất trên.<br />

Bây giờ, cô sẽ vẽ trục số oxi hóa<br />

của cacbon. Cacbon của chúng ta<br />

đang ở đây, như vậy số oxi hóa<br />

của nó có thể giảm thành -4, khi<br />

giảm số oxi hóa thì cacbon đang<br />

thể hiện tính gì? Và số oxi hóa<br />

cacbon cũng có thể tăng lên thành<br />

+2, +4, khi tăng số oxi hóa thì nó<br />

thể hiện tính gì?<br />

Tuy vậy, tính khử vẫn là tính chất<br />

chủ yếu của cacbon nên sau đây<br />

chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về<br />

tính khử của cacbon.<br />

‣ Tính khử<br />

Sau đây, các em hãy quan sát thí<br />

nghiệm cô thực hiện<br />

- Cô cho một lượng hiđro peoxit<br />

vào bình tam giác, hiđro peoxit em<br />

có thể tìm thấy trong oxi già. Cô<br />

sẽ chuẩn bị sẵn một ít mangan<br />

đioxit. Bây giờ, cô sẽ đốt nóng đỏ<br />

than.<br />

- CH 4 .<br />

- CO.<br />

- CO 2 , CaCO 3 .<br />

- Học sinh xác<br />

định số oxi hóa.<br />

- Tính oxi hóa.<br />

- Tính khử.<br />

- 4 0 + 2 + 4<br />

CH C CO CO 4<br />

2<br />

Al 4 C 3<br />

CaCO 3<br />

1. Tính khử<br />

a. Tác dụng với oxi<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2<br />

⎯ ⎯→<br />

2<br />

C+ O CO<br />

cacbon đioxit<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2CO<br />

cacbon monooxit<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các em hãy chú ý quan sát và so<br />

sánh ngọn lửa khi mẩu than cháy<br />

trong không khí và trong bình tam<br />

giác.<br />

- Khi than đã cháy đỏ như thế này,<br />

cô cho mangan đioxit vào bình<br />

tam giác, và cho mẩu than cháy<br />

vào.<br />

- Cô mời một bạn so sánh giúp cô<br />

ngọn lửa khi mẩu than cháy trong<br />

không khí và trong bình tam giác.<br />

- Cô mời một bạn dự đoán sản<br />

phẩm tạo thành. Mời em lên viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra, và<br />

xác định số oxi hóa của cacbon.<br />

Ngoài ra, ở nhiệt độ cao cacbon lại<br />

khử được CO 2 tạo thành CO. Cô<br />

mời mộ bạn lên viết phương trình<br />

phản ứng, xác định số oxi hóa của<br />

cacbon và đọc tên sản phẩm.<br />

Ngoài ra, cacbon còn phản ứng<br />

với nhiều chất oxi hóa mạnh khác.<br />

Em hãy liệt kê một số chất oxi hóa<br />

mạnh mà em biết?<br />

Axit nitric các em mới vừa được<br />

học gần đây, giờ cô muốn kiểm tra<br />

một chút, mời 1 bạn lên viết<br />

phương trình phản ứng cacbon tác<br />

dụng với axit nitric đặc.<br />

- Trong không khí<br />

than chỉ nóng đỏ<br />

lên, khi cho vào<br />

bình tam giác, than<br />

cháy rực với ngọn<br />

lửa màu vàng.<br />

- CO 2 .<br />

0 o + 4<br />

t<br />

2 2<br />

C+ O ⎯ ⎯→ CO :<br />

cacbon đioxit<br />

+ 4 0 o + 2<br />

t<br />

CO<br />

2<br />

+C⎯ ⎯→<br />

2CO<br />

:cacbon monooxit<br />

- HNO 3 , H 2 SO 4<br />

đặc.<br />

b. Tác dụng với hợp chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 o + 4<br />

t<br />

3ñ<br />

⎯ ⎯→<br />

2 2<br />

C+ 4HNO CO + 4NO<br />

+2H O<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bên cạnh đó, cacbon còn có thể<br />

khử một số oxit kim loại như đồng<br />

(II) oxit, kẽm oxit. Cô mời 1 bạn<br />

lên viết phương trình phản ứng<br />

cacbon tác dụng với kẽm oxit.<br />

‣ Tính oxi hóa<br />

Chúng ta vừa tìm hiểu xong về<br />

tính khử, vậy tính chất hóa học<br />

còn lại của cacbon là gì?<br />

Muốn chứng minh cacbon có tính<br />

oxi hóa thì ta cho cacbon tác dụng<br />

với chất gì?<br />

Nhắc tới chất khử thì em nghĩ tới<br />

cái gì đầu tiên?<br />

(Nếu không phải hiđro thì hỏi tiếp<br />

là còn chất khử nào khác mà em<br />

nghĩ tới không?)<br />

- Khi cacbon tác dụng với hiđro sẽ<br />

cho ra một sản phẩm khá là quen<br />

thuộc, sản phẩm này các em đã<br />

được học ở lớp 9, đó là sản phẩm<br />

nào?<br />

- Khi cacbon tác dụng với kim loại<br />

ở nhiệt độ cao thì nó sẽ tạo thành<br />

muối cacbua.<br />

0<br />

C+ 4HNO<br />

+ 4<br />

3ñ<br />

CO + 4NO<br />

+2H O<br />

2 2<br />

2<br />

- Tính oxi hóa<br />

- Chất khử.<br />

- Hiđro<br />

- CH 4 (metan)<br />

o<br />

t<br />

⎯ ⎯→<br />

0 o<br />

+ 2<br />

t<br />

C+ ZnO ⎯ ⎯→ Zn + CO<br />

2. Tính oxi hóa<br />

a. Tác dụng với hiđro<br />

0 o -4<br />

t ,xt<br />

2<br />

⎯ ⎯ ⎯→<br />

4<br />

C+ 2H C H<br />

(metan)<br />

b. Tác dụng với kim loại →<br />

muối cacbua<br />

4Al + 3C<br />

0 o<br />

4<br />

t<br />

⎯ ⎯→<br />

4 3<br />

Al C −<br />

(nhôm cacbua)<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu về ứng dụng và trạng thái tự nhiên của cacbon (13 phút)<br />

Bây giờ, các em hãy xem một<br />

đoạn phim liên quan đến ứng dụng<br />

và trạng thái tự nhiên của cacbon,<br />

IV. Ứng dụng và trạng thái<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tự nhiên:<br />

1. Ứng dụng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các em hãy ghi nhớ thật kĩ vì sau<br />

đoạn phim sẽ có câu hỏi hoạt<br />

động.<br />

Bây giờ, các em có 1 phút 30 giây<br />

để điền vào phiếu hoạt động.<br />

(Sau 1 phút 30 giây) Các nhóm<br />

hãy trao đổi chéo cho nhau để<br />

chấm điểm. Đây là đáp án của cô.<br />

Trong đoạn phim vừa rồi có đề<br />

cập đến ứng dụng là lọc nước. Cô<br />

sẽ phát những nguyên vật liệu cho<br />

sẵn, trong vòng 3 phút, các em hãy<br />

thiết kế bình lọc nước. Nhóm nào<br />

làm xong hãy đem bình của mình<br />

lên đây và lọc thử nước dơ. Hai<br />

nhóm nhanh nhất sẽ được phần<br />

thưởng.<br />

Vậy các em có biết chất gì của<br />

cacbon dùng để lọc nước không?<br />

À, các em đã bao giờ nghe tới than<br />

hoạt tính chưa? Các em đã nghe<br />

thấy cụm từ “than hoạt tính” ở đâu<br />

nào? Tại sao than hoạt tính lại có<br />

thể dùng để lọc nước?<br />

(Đưa ra cấu trúc của than hoạt<br />

tính) Đây là cấu trúc của một phần<br />

tử than hoạt tính. Nó có một cái lỗ<br />

khá dài, giống như lỗ chân lông<br />

của chúng ta, nhiệm vụ của lỗ này<br />

- Học sinh tiến<br />

hành hoạt động<br />

nhóm, làm bình lọc<br />

nước.<br />

- Kim cương: trang sức, mũi<br />

khoan, dao cắt thủy tinh, bột<br />

mài,…<br />

- Than chì: điện cực, bút<br />

chì,…<br />

- Than hoạt tính: lọc nước,<br />

mặt nạ phòng độc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

là giữ các chất hóa học và chất khí<br />

lại.<br />

Ngoài dùng để lọc nước, nó còn ở<br />

trong các khẩu trang y tế, các khẩu<br />

trang mà người ta có cho vào đó<br />

một ít than hoạt tính để hấp phụ<br />

bớt các chất khí độc khi chúng ta<br />

hít thở là những khẩu trang có<br />

màu đen xám.<br />

Về trạng thái tự nhiên, cacbon tồn<br />

tại trong tự nhiên ở cả dạng đơn<br />

chất như than chì, kim cương và<br />

dạng hợp chất như các khoáng vật<br />

canxit, magiezit, dolomit, …<br />

Cacbon có nhiều dạng thù hình, do<br />

đó nó cũng có nhiều các điều chế<br />

khác nhau. Phần này, các em hãy<br />

tìm hiểu trong sách giáo khoa.<br />

2. Trạng thái tự nhiên:<br />

- Kim cương, than chì.<br />

- Các quặng: canxit (CaCO 3 ),<br />

magiezit (MgCO 3 ), đolomit<br />

(CaCO 3 .MgCO 3 ), …<br />

- Than mỏ, dầu mỏ, khí thiên<br />

nhiên.<br />

- Là thành phần cơ sở của tế<br />

bào động, thực vật.<br />

V. Điều chế: Sgk/69.<br />

3. Củng cố và luyện tập<br />

Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào không phải dạng thù hình của cacbon<br />

A. Kim cương. B. Đá vôi. C. Than chì. D. Than hoạt tính.<br />

Đáp án: B. Đá vôi là CaCO 3 , không phải dạng thù hình của cacbon.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các em chú ý nhớ, cacbon có 3 dạng thù hình chính là kim cương, than chì,<br />

fuleren, ngoài ra còn có cacbon vô định hình.<br />

Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim cương?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mũi khoan.<br />

A. Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất nên được dùng để làm<br />

B. Kim cương trong suốt, không màu, đẹp nên được dùng làm trang sức.<br />

C. Bột kim cương được dùng làm bột mài.<br />

D. Kim cương dẫn điện tốt nên được dùng để làm các điện cực<br />

Đáp án: D. Kim cương không dẫn điện được, nên việc dùng kim cương làm<br />

điện cực là điều không thể.<br />

hóa học.<br />

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Than chì dẫn điện tốt nên được dùng làm điện cực, pin.<br />

B. Khi cắn phải ruột bút chì ta có nguy cơ bị nhiễm độc chì.<br />

C. Ta có thể dùng dao để mài giũa kim cương.<br />

D. Trong bình lọc nước, người ta dùng than chì để hấp phụ các chất màu, chất<br />

Đáp án: A. Ruột bút chì được làm từ than chì chứ không phải từ kim loại chì.<br />

Kim cương rất cứng nên chỉ có thể dùng kim cương mài giũa kim cương mà thôi.<br />

Tóm lại, ứng dụng của cacbon là:<br />

- Kim cương dùng để làm trang sức, mũi khoan, đá mài.<br />

- Than chì dùng làm pin, điện cực, bút chì.<br />

- Than hoạt tính dùng để hấp phụ các chất màu, chất hóa học trong nước nên<br />

được ứng dụng trong bình lọc nước.<br />

Câu 4. Cacbon không thể tác dụng với dãy chất nào sau đây?<br />

A. Oxi, axit sunfuric đặc, hiđro.<br />

B. Axit nitric đặc, nhôm, đồng (II) oxit.<br />

C. Natri hiđroxit, canxi cacbonat, axit clohiđric.<br />

D. Oxi, kẽm oxit, nhôm.<br />

Đáp án: C. Cacbon có tính khử khi tác dụng với oxi, những chất oxi hóa mạnh;<br />

tính oxi hóa khi tác dụng với hiđro, kim loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5.2. Giáo án bài 16: “Hợp chất của cacbon”<br />

I – Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xác định được tên gọi, công thức hợp chất của cacbon (cacbon monooxit;<br />

cacbon đioxit, muối cacbonat)<br />

- Mô tả được các tính chất vật lí, tính chất hoá học các hợp chất của cacbon.<br />

- Ghi nhớ cách điều chế khí cacbon monooxit và cacbon đioxit.<br />

- Tóm tắt được các phản ứng đặc trưng của muối cacbonat (phản ứng trao<br />

đổi ion và phản ứng nhiệt phân).<br />

- Nêu được một số ứng dụng các hợp chất của cacbon.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết được phương trình phản ứng của các hợp chất của cacbon.<br />

- Nhận biết được khí cacbonic với các khí khác đã học.<br />

- Nhận biết được muối cacbonat với các muối đã học.<br />

- Ứng dụng tính chất hợp chất của cacbon gỉai thích các hiện tượng, giải<br />

3. Thái độ:<br />

II – Chuẩn bị:<br />

quyết các vấn đề cơ bản liên quan.<br />

- Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm tòi kiến thức mới thông qua<br />

những thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

1. Giáo viên:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Phiếu học tập.<br />

- Phương tiện dạy học: bài giảng điện tử, các video thí nghiệm.<br />

- Bộ thí nghiệm của giáo viên<br />

+ 1 bình thủy tinh.<br />

+ 1 nút cao su có gắn ống hút.<br />

+ 1 chậu nhựa.<br />

+ 1 ly nhựa.<br />

+ 1 muỗng nhựa.<br />

+ 1 chậu thủy tinh.<br />

+ 1 dĩa nhựa.<br />

+ 1 bật lửa.<br />

+ 3 cây nến có độ cao khác<br />

nhau.<br />

+ 1 chai 7up.<br />

+ Dung dịch nước vôi trong.<br />

+ Bột nở (baking soda).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ 1 chai màu thực phẩm.<br />

+ 1 chai nước rửa chén.<br />

+ 1 chai giấm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá (1 bộ dành cho 1 nhóm gồm 6 học sinh)<br />

+ Dung dịch nước vôi trong.<br />

+ 1 chai 7 up.<br />

2. Học sinh:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III – Tổ chức hoạt động dạy và học: 1 tiết = 45 phút.<br />

1. Ổn định lớp .<br />

2. Tìm hiểu bài mới:<br />

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học<br />

sinh<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí cacbon monooxit<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

thảo luận nhóm và trình<br />

bày những hiểu biết của<br />

bản thân về khí cacbon<br />

monooxit trong thời<br />

gian 3 phút.<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

yêu cầu học sinh giải<br />

thích, chứng mình và<br />

tổng kết lại kiến thức<br />

cho học sinh.<br />

+ Công thức phân tử.<br />

+ Màu, mùi, vị, độ<br />

tan, độc tính.<br />

+ Tính chất hoá học.<br />

+ Vai trò.<br />

- Học sinh thảo<br />

luận nhóm và trình<br />

bày ý kiến của<br />

mình trên giấy<br />

roki.<br />

+ 1 chiếc cốc nhựa.<br />

+ Giấy ro-ki<br />

Nội dung bài học<br />

Bài 29: HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

1. Khí cacbon monooxit:<br />

- Công thức phân tử: CO<br />

- Tính chất vật lí:<br />

+ Khí không màu, không mùi,<br />

không vị, ít tan.<br />

+ Rất độc.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

+ Là oxit trung tính (không tan<br />

trong nước, axit, bazơ).<br />

+ Có tính khử<br />

- CO + O 2 → CO 2<br />

- CO + CuO → Cu + H 2 O<br />

- Vai trò: luyện kim loại trong công<br />

nghiệp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên đặt câu hỏi<br />

cho học sinh “Khí<br />

cacbon monooxit là một<br />

khí độc, vậy có được<br />

điều chế hay không?”.<br />

- Giáo viên trình bày<br />

quá trình điều chế trong<br />

phòng thí nghiệm và sản<br />

xuất trong công nghiệp<br />

của khí cacbon<br />

monooxit cho học sinh.<br />

- Học sinh sẽ tư<br />

duy và khai thác<br />

thông tin từ SGK<br />

để trả lời câu hỏi<br />

và tìm hiểu quá<br />

trình sản xuất khí<br />

cacbon monooxit.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí cacbon đioxit<br />

- Giáo viên giới thiệu<br />

cho học sinh “Như đã<br />

trình bày đầu giờ, qúa<br />

trình đốt cháy cacbon sẽ<br />

tạo ra hai oxit, ngoài khí<br />

cacbon monooxit, chúng<br />

ta còn thu được khí khác<br />

nữa chính là cacbon<br />

đioxit. Vậy bạn biết<br />

những gì về khí này?”<br />

giáo viên gọi liên tục<br />

các học sinh lần lượt<br />

trình bày các hiểu biết<br />

về khí cacbon đioxit.<br />

- Học sinh lần lượt<br />

trả lời và trình bày<br />

những hiểu biết<br />

của bản thân về<br />

khí cacbon đioxit.<br />

- Điều chế trong phòng thí nghiệm:<br />

HCOOH → CO + H 2 O.<br />

- Sản xuất trong công nghiệp:<br />

* Khí than ướt: C + H 2 O → CO +<br />

H 2<br />

* Khí than khô: C + CO 2 → CO<br />

2. Khí cacbon đioxit:<br />

- Tên gọi khác: khí Cacbonic<br />

- Công thức phân tử: CO 2<br />

- Vai trò: chữa cháy, nước giải khác<br />

O<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

ho âhaáp<br />

2←⎯⎯⎯⎯<br />

CO<br />

quang hôïp<br />

2<br />

- Điều chế:<br />

+ Trong công nghiệp: sinh ra từ<br />

quá trình đốt cháy nhiên liệu, …<br />

+ Trong phòng thí nghiệm:<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

- Tính chất vật lí:<br />

+ Khí không màu, tan không<br />

nhiều trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

yêu cầu học sinh giải<br />

thích, chứng mình và<br />

tổng kết lại kiến thức<br />

cho học sinh.<br />

+ Tên gọi khác.<br />

+ Công thức phân tử.<br />

+ Vai trò.<br />

+ Điều chế.<br />

+ Tính chất vật lí.<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

sử dụng những kiến<br />

thức hiểu biết của bản<br />

thân để dự đoán tính<br />

chất Hoá học của CO 2 .<br />

- Giáo viên gọi 1 học<br />

sinh lên cùng làm thí<br />

nghiệm “CO 2 và nước<br />

vôi trong”.<br />

- Giáo viên tổng kết lại<br />

kiến thức cho học sinh.<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

xem clip “Dập tắt nến<br />

bằng CO 2 ”, cho học<br />

sinh phân tích các yếu<br />

tố từ thí nghiệm đó.<br />

+ Theo bạn, trong cốc<br />

chứa gì?<br />

- Học sinh dự đoán<br />

tính chất hoá học<br />

của khí cacbon<br />

đioxit.<br />

- Học sinh quan sát<br />

và theo dõi kết<br />

luận, từ đó rút ra<br />

kết luận.<br />

- Học sinh viết<br />

phương trình hoá<br />

học minh hoạ cho<br />

phản ứng.<br />

- Học sinh xem<br />

clip và phân tích<br />

thí nghiệm để tìm<br />

hiểu vì khí CO 2 .<br />

+ Hoá rắn → nước đá khô.<br />

+ Hấp thụ nhiệt mạnh → gây ra<br />

hiệu ứng nhà kính.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

+ Là oxit bazơ:<br />

* Tan trong nước: CO 2 +H 2 O↔H 2 CO 3<br />

(Axit cacbonic, axit yếu, hai nấc)<br />

H 2 CO 3 ↔H + -<br />

+ HCO 3<br />

HCO 3 - ↔H + +CO 3<br />

2-<br />

* Tan trong bazơ, tạo 2 muối.<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3 .<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O.<br />

* Phản ứng với muối cacbonat, tạo<br />

muối axit.<br />

CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 → 2NaHCO 3 .<br />

CO 2 + H 2 O + CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

+ Không duy trì sự cháy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Vì sao có thể hứng khí<br />

CO 2 vào cốc như vậy?<br />

+ Vì sao nến lại bị tắt?<br />

Hoạt động 3: Khám phá về muối cacbonat<br />

- Giáo viên cho học sinh<br />

thi đua liệt kê một số<br />

muối cacbonat trong tự<br />

nhiên và đời sống, từ đó<br />

đưa ra định nghĩa về<br />

muối cacbonat.<br />

- Giáo viên nhận xét,<br />

phân tích các phương án<br />

của học sinh đưa ra để<br />

tổng kết kiến thức.<br />

+ Thành phần chính<br />

trong các chất là gì?<br />

+ Vì sao sử dụng nước<br />

phân biệt được phấn và<br />

bột nở, từ đó rút ra được<br />

điều gì?<br />

+ Vì sao sử dụng giấm<br />

để nhận biết phấn và bột<br />

nổ với đường, từ đó,<br />

phản ứng đặc trưng của<br />

muối cacbonat nói<br />

chung là gì?<br />

+ Vì sao khi cho bột nở<br />

vào nước vôi trong lại<br />

có kết tủa đục xuất hiện,<br />

- Học sinh trình<br />

bày những muối<br />

cacbonat trong đời<br />

sống mà bản thân<br />

biết vào giấy roki.<br />

- Học sinh phân<br />

tích các thí<br />

nghiệm, kết hợp<br />

các kiến thức đã<br />

học để tìm hiểu<br />

tình chất hoá học<br />

của<br />

cacbonat.<br />

muối<br />

- Học sinh viết<br />

phương trình minh<br />

hoạ các phản ứng<br />

đã học.<br />

2. Muối cacbonat:<br />

- Một số muối cacbonat hay gặp:<br />

phấn, bột nở, vỏ trửng, đá vôi, soda,<br />

thuốc muối, …<br />

- Phân loại:<br />

Muối cacbonat trung hoà (CO 3 2- ): đa số<br />

ít tan trong nước (trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 ,<br />

…)<br />

Muối axit hiđrocacbonat (HCO 3 - ):<br />

Đa số tan tốt trong nước.<br />

- Tính chất hoá học:<br />

khí CO 2 .<br />

* Phản ứng với axit, giải phóng<br />

NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

* Phản ứng với kiềm của muối<br />

hiđrocacbonat.<br />

2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 +<br />

NaCO 3 + H 2 O<br />

* Phản ứng nhiệt phân<br />

+ Muối hiđrocacbonat rất dễ bị nhiệt<br />

phân, tạo thành muối trung hoà và giải<br />

phóng CO 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phản ứng gì đã xảy ra? 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

- Giáo viên đặt hỏi câu<br />

hỏi cho học sinh “Vì sao<br />

natri hiđrocacbonat lại<br />

được dùng làm bột nở,<br />

khi hấp lên sẽ làm cho<br />

bánh xốp và mềm”. Từ<br />

đó, gợi mở cho học sinh<br />

về phản ứng nhiệt phân<br />

của muối cacbonat.<br />

cộng.<br />

- Học sinh khai<br />

thác thông tin<br />

SGK và các kiến<br />

thức đã biết để tìm<br />

hiểu phản ứng<br />

nhiệt phân của<br />

muối cacbonat.<br />

+ Muối cacbonat trung hoà bị nhiệt<br />

phân tạo thành oxit và giải phóng CO 2 .<br />

CaCO 3 → CaO + CO 2<br />

+ Lưu ý, muối Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 bền với<br />

nhiệt.<br />

3. Củng cố và luyện tập:<br />

Các nhóm thi đua trả lời nhanh các câu hỏi (2 phút / 1 câu hỏi) để ghi điểm<br />

Câu 1. Bình chữa cháy là dụng cụ cung cấp CO 2 từ bột natri hiđrocacbonat và<br />

axit sunfuric đặc để dập tắt các đám cháy nhỏ mới phát sinh. Hãy xem thí nghiệm mô<br />

phòng bình chữa cháy và viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra trong bình chữa<br />

cháy.<br />

* Trả lời: 2NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O.<br />

Câu 2. Thí nghiệm: Ngọn nến nào sẽ tắt trước? Hãy xem thí nghiệm và rút ra<br />

kết luận từ thí nghiệm trên.<br />

* Trả lời: ngọn nến cao nhất sẽ tắt trước, vì khí CO 2 sinh ra sẽ hấp thụ<br />

nhiệt tốt sẽ giản nở tăng thể tích, giảm khối lượng riêng sẽ bay lên trên; O 2 sẽ ở dưới<br />

vì vậy cây nến cao nhất sẽ tắt đầu tiên. Kết luận: CO 2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng<br />

nhà kính do hấp thụ mạnh nhiệt lượng bức xạ của trái đất làm cho trái đất nóng lên<br />

(hoặc để thoát khỏi hoả hoạn, nên bò thấp xuống đất để còn đủ oxi hô hấp, tránh bị<br />

ngạt).<br />

hỏi sau:<br />

Câu 3. Thí nghiệm: Ảo thuật: Tắt nến. Hãy xem thí nghiệm và trả lời các câu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dung dịch trong li thủy tinh là gì?<br />

+ Chất bột màu trắng là gì?<br />

+ Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Trả lời: + Dung dịch trong li thủy tinh là giấm.<br />

+ Chất bột màu trắng là bột nở.<br />

+ Phương trình phản ứng:<br />

CH COOH + NaHCO ⎯ ⎯→ CH COONa + CO ↑ + H O<br />

3 3 3 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2<br />

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn và tìm hiểu chương trình Hóa<br />

học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT chương trình cơ bản, chúng tôi đã đề xuất nguyên tắc và<br />

quy trình gồm 8 bước để thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống. Chúng tôi cũng đã<br />

thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm sử dụng những dụng cụ, hóa chất quen thuộc trong cuộc<br />

sống hàng ngày và đề xuất cách sử dụng, câu hỏi liên quan đến thí nghiệm để làm<br />

nguồn tài liệu tham khảo cho các giáo viên hóa học. Tiếp theo, chúng tôi thiết kế hai<br />

giáo án minh họa có sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã được trình bày ở<br />

trên.<br />

Để kiểm chứng tính hiệu quả và khả thi của các hoạt động dạy học đã thiết kế<br />

chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đó là nội dung của chương 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm<br />

thực tiễn.<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM<br />

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và<br />

- Xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

- Khẳng định ý nghĩa và vai trò của thí nghiệm gắn kết cuộc sống đối với xu<br />

hướng đổi mới giáo dục hiện nay.<br />

- Tìm ra thuận lợi và khó khăn khi vận dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT và rút ra các bài học kinh nghiệm.<br />

- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh và hiệu quả<br />

nâng cao kết quả học tập bằng việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào bài<br />

giảng.<br />

3.2. Đối tượng thực nghiệm<br />

Do hạn chế về thời gian, thời điểm và điều kiện cho phép, chúng tôi tiến hành<br />

thực nghiệm 2 bài tại 3 lớp <strong>11</strong> THPT trong địa bàn Tp.HCM. Cụ thể như sau:<br />

Tên<br />

Bảng 3.1. Danh sách các trường lớp và giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm<br />

trường<br />

THPT<br />

Nguyễn<br />

Hữu<br />

Cảnh<br />

THPT<br />

Nguyễn<br />

Công Trứ<br />

TN/ĐC Lớp<br />

Sỉ<br />

số<br />

TN <strong>11</strong>B2 42<br />

ĐC <strong>11</strong>B1 38<br />

TN <strong>11</strong>A8 46<br />

Bài<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Giáo viên giảng dạy<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

Nguyễn Hoàng Huy<br />

Phan Thị Bích Vương<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyễn Hoàng Huy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THPT<br />

Bình<br />

Hưng<br />

Hòa<br />

ĐC <strong>11</strong>A3 42<br />

TN <strong>11</strong>B15 43<br />

ĐC <strong>11</strong>B5 43<br />

3.3. Nội dung thực nghiệm<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Cacbon<br />

Các hợp chất của<br />

cacbon<br />

Nguyễn Minh Tài<br />

Hoàng Khánh Linh<br />

Đặng Hữu Toàn<br />

Kiều Trí Hòa<br />

Bảng 3.2. Giáo án thực nghiệm và thí nghiệm được sử dụng trong giáo án<br />

Giáo án thực nghiệm<br />

Bài 15: Cacbon<br />

Bài 16: Hợp chất của cacbon<br />

3.4. Tiến trình thực nghiệm<br />

bao gồm:<br />

Thí nghiệm sử dụng<br />

- Đốt than trong khí oxi nguyên chất.<br />

- Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại<br />

nhà.<br />

- Nước vôi trong gặp 7up.<br />

- Mô phỏng bình chữa cháy.<br />

- Ngọn nến nào sẽ tắt trước?<br />

- Ảo thuật: Tắt nến.<br />

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC).<br />

Bước 2: Soạn các tài liệu, dụng cụ thực nghiệm theo nội dung của khóa luận,<br />

- Giáo án bài 15: Cacbon.<br />

- Giáo án bài 16: Hợp chất của cacbon.<br />

- Phương tiện trực quan để dạy học bao gồm bài trình chiếu, dụng cụ, hóa chất<br />

cho học sinh và giáo viên, giấy roki cho học sinh hoạt động nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phiếu khảo sát, phiếu đánh giá và đề kiểm tra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 3: Phát phiếu khảo sát về sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học Hóa<br />

học cho học sinh trước giờ lên lớp cho cả lớp TN và lớp ĐC.<br />

Bước 4: Tiến hành giảng dạy theo tài liệu thực nghiệm đối với lớp TN và giáo<br />

viên bộ môn tiến hành giảng dạy lớp ĐC theo phương pháp dạy học thông thường,<br />

không sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

Bước 5: Kiểm tra và đánh giá chất lượng của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống thông qua:<br />

– phụ lục 4).<br />

- Đánh giá của học sinh về tiết học của lớp TN (Phiếu đánh giá – phụ lục 3).<br />

- Kết quả kiểm tra của học sinh sau bài học của lớp TN và lớp ĐC (Đề kiểm tra<br />

Bước 6: Thu thập và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.<br />

Chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực<br />

nghiệm theo thứ tự:<br />

‣ Đối với kết quả kiểm tra của học sinh:<br />

- Lập bẳng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy.<br />

- Vẽ đồ thị đường lũy tích.<br />

- Lập bảng phân loại kết quả.<br />

- Vẽ biểu đồ phân loại kết quả.<br />

- Lập bảng các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp, trong đó:<br />

+ Mode: giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong một tập hợp điểm<br />

số.<br />

+ Trung vị: điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.<br />

+ Giá trị trung bình: giá trị trung bình cộng của các điểm số.<br />

+ Độ lệch chuẩn: tham số thống kê cho biết mức độ phân tán của các<br />

điểm số xung quanh giá trị trung bình.<br />

+ Mức độ ảnh hưởng (ES): phụ thuộc vào độ lớn của chênh lệch giá trị<br />

trung bình (SMD).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ p của phép kiểm chứng T-test độc lập: xem xét sự khác biệt giá trị<br />

trung bình của hai nhóm khác nhau có ý nghĩa hay không.<br />

‣ Đối với đánh giá của học sinh:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lập bảng ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống: tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.<br />

- Lập bảng ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hóa học<br />

gắn kết cuộc sống: tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.<br />

- Vẽ biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm<br />

Hóa học gắn kết cuộc sống.<br />

Bước 7: Phân tích và nhận xét kết quả thực nghiệm để so sánh hiệu quả giảng<br />

dạy giữa các cặp lớp thực nghiệm – đối chứng.<br />

Qua tiến trình thực nghiệm trên, khẳng định tính khả thi của việc sử dụng thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT.<br />

3.5. Kết quả và xử lí số liệu thực nghiệm<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của học sinh<br />

Sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành cho học sinh ở các lớp thực nghiệm (TN)<br />

và đối chứng (ĐC) thực hiện bài kiểm tra kiến thức để đánh giá hiểu quả dạy học. Kết<br />

quả thu được như bảng 3.3.<br />

Lớp<br />

Sĩ<br />

số<br />

TN/<br />

ĐC<br />

Bảng 3.3. Bảng phân phối kết quả thực nghiệm<br />

Điểm Xi<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

<strong>11</strong>B2 42 TN1 0 0 0 0 1 4 5 7 25 0<br />

<strong>11</strong>B1 38 ĐC1 0 0 0 4 6 7 <strong>11</strong> 10 0 0<br />

<strong>11</strong>A8 46 TN2 0 0 0 0 0 1 3 5 14 23<br />

<strong>11</strong>A3 42 ĐC2 0 0 0 0 5 8 <strong>11</strong> 8 10 0<br />

<strong>11</strong>B15 43 TN3 0 0 0 5 9 14 10 1 3 1<br />

<strong>11</strong>B5 43 ĐC3 0 2 5 13 <strong>11</strong> 9 2 1 0 0<br />

Bảng 3.3 cho thấy điểm giữa các cặp lớp TN1 – ĐC1, TN2 – ĐC2, TN3 – ĐC3<br />

có sự chênh lệch khá lớn là do học sinh ở 3 trường THPT mà chúng tôi thực nghiệm<br />

có trình độ khác nhau. Do đó, tôi xin so sánh giữa lớp TN và lớp ĐC trong từng cặp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

một, chứ không đưa về một mẫu dữ liệu chung để biểu thị kết quả một cách chính xác<br />

nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của học sinh, tôi tiến hành thống kê số<br />

liệu và thu được các thông tin như sau:<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN1 và ĐC1<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 0 0 0 0 0<br />

3 0 0 0 0 0 0<br />

4 0 4 0 10,53 0 10,53<br />

5 1 6 2,38 15,79 2,38 26,32<br />

6 4 7 9,52 18,42 <strong>11</strong>,90 44,74<br />

7 5 <strong>11</strong> <strong>11</strong>,90 28,95 23,80 73,68<br />

8 7 10 16,67 26,32 40,47 100<br />

9 25 0 59,52 0 100 100<br />

10 0 0 0 0 100 100<br />

Tổng 42 38 100 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN2 và ĐC2<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 0 0 0 0 0<br />

3 0 0 0 0 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 0 4 0 0 0 0<br />

5 0 6 0 <strong>11</strong>,90 0 <strong>11</strong>,90<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 1 7 2,17 19,05 2,17 30,95<br />

7 3 <strong>11</strong> 6,52 26,19 8,70 57,14<br />

8 5 10 10,87 19,05 19,57 76,19<br />

9 14 0 30,43 23,81 50,00 100<br />

10 23 0 50,00 0 100 100<br />

Tổng 46 42 100 100<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy kết quả kiểm tra của học<br />

Điểm x i<br />

Số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

sinh lớp TN3 và ĐC3<br />

% số học sinh đạt<br />

điểm x i<br />

%số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

TN3 ĐC3 TN3 ĐC3 TN3 ĐC3<br />

1 0 0 0 0 0 0<br />

2 0 2 0 4,65 0 4,65<br />

3 0 5 0 <strong>11</strong>,63 0 16,28<br />

4 5 13 <strong>11</strong>,63 30,23 <strong>11</strong>,63 46,51<br />

5 9 <strong>11</strong> 20,93 25,58 32,56 72,09<br />

6 14 9 32,56 20,92 65,<strong>12</strong> 93,02<br />

7 10 2 23,26 4,65 88,37 97,67<br />

8 1 1 2,33 2,33 90,70 100<br />

9 3 0 6,98 0 97,67 100<br />

10 1 0 2,33 0 100 100<br />

Tổng 43 43 100 100<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

10.53<br />

0 0 0 0 2.38<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp ĐC3<br />

26.32<br />

44.74<br />

<strong>11</strong>.9<br />

73.68<br />

23.8<br />

100 100 100<br />

40.47<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích: Lớp TN1 Lớp ĐC1<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

<strong>11</strong>.9<br />

30.95<br />

0 0 0 0 0 2.17<br />

57.14<br />

8.7<br />

76.19<br />

19.57<br />

100 100<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích: Lớp TN2 Lớp ĐC2<br />

50<br />

Điểm x i<br />

Điểm x i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Lớp<br />

Phần trăm số học sinh đạt<br />

điểm x i trở xuống<br />

4.65<br />

0 0 0<br />

Số<br />

HS<br />

16.28<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của học sinh<br />

Yếu – Kém<br />

(0đ – ≤4đ)<br />

46.51<br />

<strong>11</strong>.63<br />

72.09<br />

32.56<br />

Trung bình<br />

(>4đ – ≤6đ)<br />

Phân loại (%)<br />

Khá<br />

(>6đ – ≤8đ)<br />

Giỏi<br />

(>8đ – ≤10đ)<br />

TN1 42 0 <strong>11</strong>,9 28,57 59,52<br />

ĐC1 38 10,53 34,21 55,27 0<br />

TN2 46 0 2,17 17,39 80,43<br />

ĐC2 42 0 30,95 45,24 23,81<br />

TN3 43 <strong>11</strong>,63 53,49 25,59 9,31<br />

ĐC3 43 46,51 46,5 6,98 0<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

93.02<br />

65.<strong>12</strong><br />

97.67 100 97.67 100 100<br />

88.37 90.7<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN3<br />

Lớp ĐC3<br />

Điểm x i<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

100<br />

% số học sinh<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0<br />

10.53<br />

<strong>11</strong>.9<br />

34.21<br />

Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

28.57<br />

55.27<br />

59.52<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

% số học sinh<br />

Chú thích:<br />

0 0<br />

2.17<br />

Lớp TN1<br />

30.95<br />

Lớp ĐC1<br />

17.39<br />

45.24<br />

80.43<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

23.81<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của học sinh ở lớp TN3 và lớp ĐC3<br />

- Sau khi thống kê số liệu thu được như trên, tôi đã tiến hành tính các tham số<br />

mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC như sau:<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC<br />

Tham số Lớp TN1 Lớp ĐC1 Lớp TN2 Lớp ĐC2 Lớp TN3 Lớp ĐC3<br />

Mode 9,00 7,00 10,00 7,00 6,00 4,00<br />

Trung vị 9,00 7,00 9,50 7,00 6,00 5,00<br />

Điểm trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn (SD)<br />

Mức độ ảnh<br />

hưởng ES<br />

p của phép<br />

kiểm chứng<br />

T-test độc<br />

lập<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

như sau:<br />

0<br />

% số học sinh<br />

<strong>11</strong>.63<br />

53.49<br />

46.51 46.5<br />

8,21 6,45 9,20 7,24 6,14 4,70<br />

1,14 1,33 1,02 1,34 1,42 1,32<br />

Rất lớn (SMD = 1,33) Rất lớn (SMD = 1,46) Rất lớn (SMD = 1,09)<br />

1,58.10 –8 5,05.10 –<strong>11</strong> 5,20.10 –6<br />

Qua các số liệu trên, tôi có những nhận xét về kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

Theo bảng 3.6. có thể thấy được:<br />

25.59<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN3<br />

Lớp ĐC3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.98<br />

9.31<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ở cặp lớp ĐC1 và TN1: ở lớp TN1 không có học sinh đạt điểm yếu<br />

kém, nhưng lớp ĐC1 có 10,53% học sinh đạt điểm loại này; lớp ĐC1 có tỉ lệ học sinh<br />

đạt điểm trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá cao hơn nhiều so với tỉ lệ ở lớp TN1<br />

(lớp ĐC1 có 34,21% học sinh đạt điểm trung bình so với <strong>11</strong>,9% học sinh ở lớp TN1,<br />

về điểm khá thì lớp ĐC1 có 55,27% học sinh đạt được so với 28,57% học sinh ở lớp<br />

TN1); lớp ĐC1 không có học sinh đạt điểm giỏi trong khi lớp TN1 có đến 58,52% học<br />

sinh đạt điểm loại này.<br />

- Ở cặp lớp ĐC2 và TN2: cả 2 lớp này đều không có học sinh đạt điểm<br />

yếu – kém; lớp ĐC2 có tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá<br />

cao hơn nhiều so với tỉ lệ ở lớp TN2 (lớp ĐC2 có 30,21% học sinh đạt điểm trung bình<br />

so với 2,17% học sinh ở lớp TN2, còn điểm khá thì lớp ĐC2 có 45,24% học sinh đạt<br />

điểm này so với 17,39% học sinh ở lớp TN2); tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ở lớp TN2<br />

(80,43%) cao hơn so với lớp ĐC2 (23,81).<br />

- Ở cặp lớp ĐC3 và TN3: tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu – kém của lớp ĐC3<br />

(46,51%) cao hơn nhiều so với lớp TN3 (<strong>11</strong>,63%); lớp TN3 có tỉ lệ học sinh đạt điểm<br />

trung bình và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá cao hơn so với tỉ lệ ở lớp ĐC3 (lớp TN3 có<br />

53,49% học sinh đạt điểm trung bình so với 46,5% học sinh ở lớp ĐC3, còn điểm khá<br />

thì lớp TN3 có 25,59% học sinh đạt điểm này so với 6,98% học sinh ở lớp ĐC3); lớp<br />

ĐC3 không có học sinh đạt điểm giỏi trong khi lớp TN3 có 9,31% học sinh đạt điểm<br />

loại này.<br />

Theo bảng 3.7 có thể thấy được:<br />

- Điểm trung bình, Mode, trung vị ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC,<br />

điều này cho thấy khi giáo viên dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống thì<br />

học sinh sẽ tiếp thu được các kiến thức tốt hơn, góp phần nâng cao kết quả học tập của<br />

học sinh.<br />

- Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD của các cặp lớp TN và ĐC<br />

lớn hơn 1 cho thấy chênh lệch điểm trung bình giữa các lớp TN và lớp ĐC do tác động<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của việc hạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống là rất lớn. Như vậy, sử dụng<br />

thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học Hóa học có ý nghĩa rất lớn, có tính thực<br />

tiễn cao và có thể áp dụng rộng rãi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chỉ số p của phép kiểm chứng T-test độc lập rất nhỏ cho thấy chênh<br />

lệch điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa rất lớn<br />

và nghiêng về các lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống ảnh hưởng rất lớn đến học sinh các lớp TN, giúp học sinh ở các lớp TN nâng cao<br />

được khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn hơn so với lớp ĐC.<br />

Hình 3.7. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí nghiệm trong<br />

bài 15 “Cacbon”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí nghiệm trong bài<br />

15 “Cacbon”<br />

Hình 3.9. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm trong bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15 “Cacbon”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh<br />

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá<br />

của học sinh ở lớp thực nghiệm về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống đã sử dụng.<br />

a) Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống, kết<br />

quả ý kiến của học sinh như sau<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của học sinh về ưu điểm của thí nghiệm hoá học gắn kết<br />

cuộc sống ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4]<br />

Nhận định<br />

đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

Đơn giản, dễ thực hiện. 4 7 36 42 42 3,85 1,03<br />

Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ<br />

sở vật chất thấp.<br />

4 10 41 36 40 3,75 1,07<br />

Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát. 4 5 39 38 45 3,88 1,03<br />

Sinh động, hấp dẫn, thu hút. 5 5 16 35 70 4,22 1,05<br />

Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà. 4 <strong>12</strong> 35 35 45 3,80 1,<strong>11</strong><br />

Phù hợp với trình độ của HS. 4 6 36 45 40 3,85 1,01<br />

Thể hiện rõ kiến thức bài học. 6 3 26 40 56 4,05 1,07<br />

An toàn, ít độc hại. 4 14 46 32 35 3,61 1,09<br />

Bảng 3.8 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,61<br />

đến 4,22. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “dễ chuẩn bị, phù<br />

hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp” (4,22), “thể hiện rõ kiến thức bài học” (4,05).<br />

Tuy nhiên, trong các nhận định thì nhận định “an toàn, ít độc hại” lại có giá trị trung<br />

thấp nhất trong bảng (3,61) là do trong khi giảng dạy bài 15 “Cacbon”, giáo viên có sử<br />

dụng thí nghiệm đốt than trong khí oxi nguyên chất, phản ứng có sinh ra nhiều khói<br />

nên học sinh cảm thấy không an toàn. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận<br />

định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 1,01 đến 1,<strong>11</strong>). Từ đó, chúng ta có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kết luận rằng học sinh đánh giá cao về ưu điểm của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy học hóa học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.10. Học sinh lớp <strong>11</strong>B2 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

b) Đánh giá về hiệu quả của các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống, kết<br />

quả ý kiến của học sinh như sau<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của học sinh về hiệu quả của thí nghiệm hoá học gắn<br />

kết cuộc sống ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý<br />

Nhận định<br />

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm.<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa<br />

học.<br />

kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

5 5 17 50 54 4,09 1,02<br />

4 3 28 50 46 4,00 0,97<br />

Tạo không khí lớp sôi động. 3 1 18 32 77 4,37 0,91<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nâng cao hứng thú học tập cho học<br />

sinh.<br />

4 2 15 26 84 4,40 0,97<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giúp học sinh hiểu bài chính xác<br />

hơn.<br />

Giúp học sinh khắc sâu kiến thức<br />

hơn.<br />

Phát triển năng lực tư duy, giải<br />

quyết vấn đề và sáng tạo cho học<br />

sinh.<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức<br />

vào thức tế.<br />

4 2 20 51 54 4,14 0,94<br />

4 4 31 43 49 3,98 1,01<br />

3 5 30 45 48 3,99 0,98<br />

4 2 27 40 58 4,<strong>11</strong> 0,99<br />

Bảng 3.9 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,98<br />

đến 4,40. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình cao như “nâng cao hứng<br />

thú học tập cho học sinh” (4,40), “tạo không khí lớp sôi động” (4,37) và “giúp học<br />

sinh hiểu bài chính xác hơn”. Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi nhận định là<br />

tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,91 đến 1,02). Từ đó, chúng ta có thể kết luận<br />

rằng học sinh đánh giá cao hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống đến dạy học<br />

Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.<strong>11</strong>. Học sinh lớp <strong>11</strong>A8 trường THPT Nguyễn Công Trứ làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

c) Về mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hoá học<br />

gắn kết cuộc sống, ta được các kết quả<br />

Hình 3.<strong>12</strong>. Biểu đồ mong muốn của học sinh về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

95<br />

học gắn kết cuộc sống<br />

CÁCH <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

<strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> KHI <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>.<br />

89<br />

Biểu đồ 3.<strong>12</strong> cho thấy các em học sinh rất thích được học thường xuyên với<br />

tiết học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống (95/<strong>11</strong>3 học sinh làm phiếu đánh<br />

giá), các em cũng rất thích được tự tay thực hiện thí nghiệm gắn kết cuộc sống (89/<strong>11</strong>3<br />

học sinh). Sau thực nghiệm,các em học sinh chia sẻ rằng thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

rất vui, thú vị và hấp dẫn, các em còn được tự tay làm những thí nghiệm trong tiết học<br />

bài mới thay vì trong những tiết thực hành; do đó, các em mong muốn có thêm được<br />

học thường xuyên hơn với tiết học có thí nghiệm gắn kết cuộc sống.<br />

68<br />

Được học thường xuyên<br />

với tiết học có sử dụng thí<br />

nghiệm Hoá học gắn với<br />

cuộc sống<br />

Được tự tay thực hiện các<br />

thí nghiệm Hoá học gắn<br />

với cuộc sống<br />

Tăng cường các thí<br />

nghiệm Hoá học gắn với<br />

cuộc sống và kiến thức<br />

thực tiễn vào quá trình<br />

kiểm tra đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.13. Học sinh lớp <strong>11</strong>B15 trường THPT Bình Hưng Hòa làm thí nghiệm trong<br />

bài 16 “Hợp chất của cacbon”<br />

3.5.3. Ý kiến của giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm<br />

Sau khi thực nghiệm tại trường THPT Bình Hưng Hòa, tôi có phỏng vấn thầy<br />

Kiều Trí Hòa – giáo viên bộ môn Hóa học lớp <strong>11</strong>B15 – về đề tài, những thí nghiệm<br />

gắn kết đời sống được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách kết hợp những thí<br />

nghiệm đó vào tiết học bài mới; tôi đã thu được những ý kiến sau:<br />

Đề tài nghiên cứu về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống là một đề<br />

tài rất hay, khá là mới trong quá trình dạy học hóa học hiện nay.<br />

Đề tài cung cấp cho các giáo viên hóa học THPT một nguồn tài liệu mới về thí<br />

nghiệm. Những thí nghiệm trong đề tài đều rất sinh động, hấp dẫn, có hiện tượng rõ<br />

ràng và dễ quan sát. Các thí nghiệm này rất dễ hiểu và phù hợp với trình độ tư duy của<br />

học sinh hiện nay. Bên cạnh đó, thí nghiệm gắn kết vớicuộc sống nên dễ tìm nguồn<br />

nguyên liệu, nguồn hoá chất, học sinh có thể tự tìm và tự làm lại tại nhà nếu muốn,<br />

nồng độ các hoá chất trong các phản ứng thấp, không gây nguy hiểm nhiều cho học<br />

sinh như hoá chất nồng độ cao trong phòng thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trước giờ các giáo viên gặp một số vấn đề trong dạy học hóa học như học sinh<br />

rất hứng thú khi được học với thí nghiệm nhưng không thể làm lại thí nghiệm ở nhà;<br />

học sinh không thấy được Hóa học có ứng dụng thực tiễn gắn kết cuộc sống; các vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng, vật liệu xung quanh học sinh đều có thành phần Hóa học xác định, nhưng học<br />

sinh không biết được thành phần Hóa học của nó là gì. Do đó, qua đề tài này, giáo viên<br />

có thể giới thiệu cho học sinh kĩ hơn về sự gắn kết cuộc sống của Hóa học, tầm quan<br />

trọng của Hóa học trong đời sống hàng ngày. Bên cạnh đó, các thí nghiệm còn giúp<br />

học sinh tích cực hơn trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến thức mới và kiểm chứng lại<br />

các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

Tuy nhiên, sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn vấn đề cần rút kinh<br />

nghiệm là dụng cụ của thí nghiệm vẫn còn khá cồng kềnh, phải tinh giản bớt hoặc yêu<br />

cầu học sinh chuẩn bị ví dụ như thí nghiệm “Thiết kế bình lọc nước đơn giản tại nhà”<br />

có sử dụng các chai nước rỗng, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự chuẩn bị các chai<br />

nước này.<br />

Sau quá trình thực nghiệm đề tài, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm<br />

gắn kết đời sống trong dạy học Hóa học đã đem lại một số thành công nhất định như<br />

giúp học sinh có hứng thú hơn trong giờ học, tạo không khí lớp học sôi động, vui<br />

nhộn, từ đó góp phần giúp các em học tốt hơn, đưa các em lại gần với kiến thức cuộc<br />

sống hơn và tăng hiệu quả của tiết dạy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3<br />

Trong chương này chúng tôi đã trình bày tiến trình, nội dung và kết quả của quá<br />

trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học phần Vô cơ lớp <strong>11</strong> THPT, chương<br />

trình cơ bản.<br />

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 3 cặp lớp ở 3 trường THPT khác nhau<br />

trong địa bản Tp.HCM. Từ việc phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm<br />

sư phạm cho phép rút ra các kết luận:<br />

Các thí nghiệm gắn kết cuộc sống mà chúng tôi đưa ra là phù hợp và có tác<br />

dụng trong việc nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống của học<br />

sinh, đồng thời, nâng cao hứng thú của học sinh đối với môn học; từ đó, nâng cao kết<br />

quả quá trình dạy và học hóa học.<br />

Việc phân tích kết quả bài kiểm tra cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm có khả<br />

năng vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cao hơn lớp đối chứng và kết quả này<br />

là do hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống vào dạy học hóa học chứ<br />

không phải do ngẫu nhiên. Việc phân tích kết quả phiếu đánh giá tiết học của học sinh<br />

cho thấy học sinh yêu thích và mong muốn được học thường xuyên với thí nghiệm gắn<br />

kết cuộc sống nhiều hơn; học sinh thấy thí nghiệm gắn kết cuộc sống sinh động, hấp<br />

dẫn và thu hút; thí nghiệm gắn kết cuộc sống cũng thể hiện rõ kiến thức bài học và<br />

tăng khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế.<br />

Giáo viên bộ môn giảng dạy tại lớp thực nghiệm đã công nhận tính khả thi và<br />

hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết để tổ chức các hoạt động dạy học đã<br />

được nghiên cứu trong đề tài.<br />

Như vậy, việc sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống để tổ chức hoạt<br />

động học tập cho học sinh có tác dụng rất thiết thực, giúp học sinh nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời, nâng cao hứng thú đối với môn học; từ<br />

đó, nâng cao kết quả quá trình dạy và học môn Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br />

Tổng quan về lịch sử nghiên cứu của vấn đề.<br />

Tìm hiểu và trình bày sơ lược xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay.<br />

Nghiên cứu một số vấn đề về thí nghiệm trong dạy học Hóa học và thí nghiệm<br />

gắn kết cuộc sống.<br />

Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở các trường<br />

THPT trên địa bàn Tp.HCM và trường THPT Vũng Tàu cho thấy: học sinh yêu thích<br />

thí nghiệm nhưng giờ học có thí nghiệm hóa học khá ít, thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

vẫn còn mới đối với một số em học sinh, khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học trong dạy học,…; ngoài ra, về phía giáo viên, mức độ thường xuyên sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học của giáo viên, tìm ra những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

mà giáo viên gặp phải, ý kiến của giáo viên về thí nghiệm gắn kết cuộc sống,…<br />

1.2. Thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

- Đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế thí nghiệm gắn kết cuộc sống.<br />

- Đề tài đã thiết kế được <strong>11</strong> thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong chương<br />

1: “Sự điện ly” và phần Cacbon và hợp chất của cacbon trong chương 3: “Cacbon –<br />

Silic”, đề xuất cách sử dụng các thí nghiệm gắn kết cuộc sống và thiết kế được với 2<br />

giáo án có sử dụng thí nghiệm đã thiết kế.<br />

- Đề tài cũng đã quay lại <strong>11</strong> đoạn phim thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống<br />

nhằm làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bộ môn Hóa học.<br />

1.3. Thực nghiệm sư phạm<br />

Sau khi hoàn thành việc thiết kế các bộ hồ sơ bài dạy, chúng tôi tiến hành thực<br />

nghiệm sư phạm với 3 cặp lớp TN – ĐC ở 3 trường THPT trong địa bàn Tp.HCM.<br />

Chúng tôi đã áp dụng các phương pháp quan sát thái độ học tập của học sinh trong giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giảng; kiểm tra kiến thức cuối quá trình và khảo sát đánh giá của học sinh về tiết học<br />

qua phiếu hỏi. Kết quả thực nghiệm cho thấy đa số học sinh có hứng thú hơn với tiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học có sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống, đánh giá của học sinh về các thí nghiệm<br />

này là khá tốt, đa số các em mong muốn được học với thí nghiệm gắn kết cuộc sống và<br />

kết quả kiểm tra kiến thức của các em qua tiết học cũng chứng tỏ được tính khả thi của<br />

đề tài vào quá trình dạy học Hóa học. Việc khảo sát ý kiến chuyên gia cũng đem lại kết<br />

quả khả quan, chuyên gia đánh giá thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp cho học sinh<br />

hứng thú hơn với môn Hóa học và đưa kiến thức Hóa học của học sinh lại gần thực<br />

tiễn đời sống hơn.<br />

2. Kiến nghị<br />

Sau khi thực hiện đề tài, chúng tôi có một số kiến nghị sau:<br />

2.1. Với các cấp quản lí giáo dục – đào tạo<br />

Thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá đưa kiến thức Hóa học lại gần với<br />

thực tiễn đời sống hơn, giảm bớt việc kiểm tra kiến thức lí thuyết đơn thuần và giảm<br />

bớt các bài tính toán.<br />

Tăng cường việc sử dụng thí nghiệm Hóa học trong dạy học bằng cách khuyến<br />

khích các giáo viên sử dụng thí nghiệm khi dạy bài mới, thêm nhiều tiết học thực<br />

hành.<br />

2.2. Với giáo viên bộ môn và sinh viên ngành sư phạm Hóa học<br />

Không ngừng sáng tạo, tìm hiểu và ứng dụng nhiều thí nghiệm bổ ích, thực tế<br />

vào bài học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và tạo không khí lớp sôi động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tài liệu tham khảo giấy<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trịnh Văn Biều (2014), Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả, tài liệu<br />

lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

2. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2005), Thực hành<br />

TN PPDH Hóa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chuẩn kiến thức và kĩ năng môn hóa học cấp<br />

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.<br />

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), nghị quyết số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung<br />

ương khóa XI đã duyệt.<br />

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hỏi - Đáp về một số nội dung đổi mới căn bản,<br />

toàn diện giáo dục và đào tạo.<br />

6. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo<br />

dục, Hà Nội.<br />

7. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, khóa luận tốt<br />

nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

8. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (20<strong>11</strong>), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn<br />

quốc lần thứ XI.<br />

9. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao<br />

chất lượng dạy – học ở trường PTCS Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư<br />

phạm – Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.<br />

10. Trần Quốc Đắc (2008), Hướng dẫn thí nghiệm Hóa học <strong>11</strong>, NXB Giáo dục.<br />

<strong>11</strong>. Hoàng Thị Thu Hà (20<strong>11</strong>), Sử dụng thí nghiệm hóa học phần phi kim lớp 10<br />

Trung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực, luận văn Thạc sĩ Giáo dục<br />

học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

<strong>12</strong>. Đào Thị Hoàng Hoa, Thái Hoài Minh (2014), Tài liệu hỗ trợ học tập Lí luận và<br />

phương pháp dạy học Hóa học 1, tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học Sư phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tp.HCM.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học<br />

để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Hóa học lớp 10,<br />

lớp <strong>11</strong> trường Trung học phổ thông ở Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo<br />

dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

14. Khúc Thị Thanh Huê (20<strong>12</strong>), Sử dụng thí nghiệm để tạo tình huống có vấn đề<br />

trong dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo<br />

dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

15. Nguyễn Ngọc Quế Hương (2001), Nâng cao chất lượng dạy học phần: Halogen<br />

– Oxi – Lưu huỳnh thông qua việc kết hợp sử dụng phương pháp dạy học thích<br />

hợp với thí nghiệm hóa học, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

16. Trần Thị Quỳnh Mai (2010), Thiết kế và sử dụng một số thí nghiệm hóa học gây<br />

hứng thú cho học sinh Trung học phổ thông, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư<br />

phạm Tp.HCM.<br />

17. Vũ Thị Cẩm Nga (2015), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông<br />

qua các thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình Nâng cao, khóa luận tốt nghiệp,<br />

Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

18. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy<br />

học Hóa học bằng tiếng Anh (Chương trình THPT Quốc tế IGCSE), khóa luận tốt<br />

nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở<br />

trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.<br />

20. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt<br />

động học tập tích cực cho học sinh lớp <strong>11</strong> Trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ<br />

Giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp.HCM.<br />

21. Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan (2013), Sách giáo khoa<br />

hóa học lớp <strong>11</strong> chương trình cơ bản, NXB Giáo dục.<br />

B. Tài liệu tham khảo trên mạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học (31/10/2016),<br />


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

23.<br />

2038%3A2016-10-31-02-02-15&catid=5510%3A2016-07-29-02-30-<br />

02&Itemid=9426&lang=zh&site=237> xem <strong>11</strong>/01/<strong>2017</strong>.<br />

xem 10/<strong>11</strong>/2016.<br />

24. Phương tiện chữa cháy thông dụng, xem ngày 24/03/<strong>2017</strong>.<br />

25. Burning coal in pure oxygen (2015),<br />

, xem ngày <strong>12</strong>/10/2016.<br />

26. SMALLEST BURNED LONGEST (2014),<br />

, xem 15/10/2016.<br />

27. Cool Way to Blow Out a Candle (2014),<br />

, xem 27/<strong>11</strong>/2016.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................................. b<br />

PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................................... e<br />

PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................................. h<br />

PHỤ LỤC 4 ................................................................................................................................... j<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

TÌNH TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

Ngày khảo sát:......./......../20......<br />

Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

chương trình hóa học phổ thông”, chúng tôi tiến hành khảo sát này để thu nhập những thông<br />

tin thực tiễn ở các trường THPT hiện nay. Kính mong quý Thầy/ cô dành ít thời gian cho phiếu<br />

khảo sát. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/cô.<br />

1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học ở trường THPT là: ( nhiều lựa chọn)<br />

□ Trường không có phòng thí nghiệm<br />

□ Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

□ Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

□ Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

□ Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

□ Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

□ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

□ Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

□ Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

□ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

□ Khác (xin ghi rõ): ........................................................................................<br />

3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết cuộc sống có thu hút học sinh hơn những thí<br />

nghiệm truyền thống không?<br />

□ Thu hút hơn □ Như nhau □ Không thu hút hơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học hoá học<br />

phù hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án)<br />

□ Cung cấp kiến thức mới<br />

□ Thực hành thí nghiệm hóa học<br />

□ Luyện tập, ôn tập<br />

□ Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................<br />

6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm kết cuộc sống trong dạy<br />

học hóa học? ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng<br />

ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm<br />

Tạo không khí lớp học sôi động<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn<br />

đề; nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong<br />

dạy học hóa học THPT? ([1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý)<br />

Các biện pháp 1 2 3 4 5<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nêu và giải quyết vấn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài học<br />

mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong bài dạy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc<br />

sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy<br />

học hoá học ở THPT, quý Thầy/ Cô đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm kết<br />

cuộc sống để thay thế thí nghiệm hiện tại trong dạy học hóa học:<br />

□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Ít hiệu quả □ Không hiệu quả<br />

Chân thành cảm ơn thầy (cô) đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát này!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

“THỰC TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy và học ở trường<br />

THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn Hoá học, chúng tôi<br />

rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................... Giới tính: NAM<br />

B. Về quá trình dạy và học môn Hoá học ở trường THPT:<br />

Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hoá học hay không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dụng học của bộ môn Hoá học hiện nay?<br />

Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa.<br />

Nội dung còn nặng về lí thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

- NỮ<br />

Ý kiến khác: ...............................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm hoá học hay không?<br />

Thường xuyên.<br />

Thỉnh thoảng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng.<br />

Chưa bao giờ.<br />

Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm hoá học trong lúc nào?<br />

Trong tiết học bài mới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong tiết ôn tập, luyện tập.<br />

Trong tiết học thực hành.<br />

Trong hoạt động ngoại khoá.<br />

Câu 5: Bạn thường được học với các thí nghiệm hoá học theo cách nào?<br />

Giáo viên chiếu phim thí nghiệm cho học sinh xem.<br />

Giáo viên làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học cho học sinh.<br />

Giáo viên làm thí nghiệm để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Ý kiến khác: ...............................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5]<br />

hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm hoá học sẽ giúp ích gì cho bạn?<br />

STT<br />

1<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn<br />

Hoá học<br />

2 Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành<br />

3 Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn<br />

4<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến<br />

thức hơn<br />

5 Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực<br />

6<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận dụng kiến thức vào<br />

thực tế<br />

7 Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn<br />

8<br />

Ý kiến khác:<br />

………………………………………………...<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học hoá học của bạn?<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 Được học nhiều lí thuyết về Hoá học hơn.<br />

2 Được làm nhiều bài tập hoá học hơn.<br />

3 Được quan sát nhiều thí nghiệm hoá học hơn.<br />

4 Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hoá học hơn.<br />

5 Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.<br />

6 Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.<br />

7<br />

Ý kiến khác:<br />

………………………………………………...<br />

C. Về thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống:<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống là những thí nghiệm sử dụng hoá chất và dụng<br />

cụ gần gũi trong cuộc sống hằng ngày.<br />

Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống hay không?<br />

Thường xuyên.<br />

Thỉnh thoảng.<br />

Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng.<br />

Chưa bao giờ.<br />

Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống hay<br />

không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ<br />

“<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong<br />

dạy và học ở trường THPT để phát triển năng lực cho học sinh, chúng tôi rất mong nhận được<br />

sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................... Giới tính: NAM<br />

B. Đánh giá về các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống:<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không có ý kiến; [4] đồng ý; [5]<br />

hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện<br />

Nhận Định<br />

2 Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất<br />

thấp<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút<br />

5 Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà<br />

6 Phù hợp với trình độ của học sinh<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học<br />

8 An toàn, ít độc hại<br />

Mức độ<br />

- NỮ<br />

1 2 3 4 5<br />

Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm hoá học gắn kết cuộc sống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhận Định<br />

1 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành thí<br />

nghiệm<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động<br />

4 Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh<br />

5 Giúp học sinh hiểu bài chính xác hơn<br />

6 Giúp học sinh khắc sâu kiến thức hơn<br />

7 Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng<br />

tạo cho học sinh<br />

8 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.<br />

Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm hoá học gắn kết<br />

cuộc sống hay không? (Bạn hãy đánh dấu X vào những lựa chọn bạn đồng ý)<br />

sống.<br />

Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm hoá học gắn với cuộc<br />

Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống.<br />

Tăng cường các thí nghiệm hoá học gắn với cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào<br />

quá trình kiểm tra đánh giá.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong><br />

Họ và tên học sinh: ....................................................................... Lớp: <strong>11</strong>…..<br />

Thời gian làm bài: 15 phút.<br />

Điểm<br />

Nhận Xét<br />

Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.<br />

Câu 1: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?<br />

A. Quang hợp.<br />

B. Hô hấp.<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đúng về khí cacbonic?<br />

A. Là oxit trung tính.<br />

B. Duy trì sự cháy.<br />

Câu 3: Chất nào sau đây không phải muối cacbonat?<br />

A. Soda.<br />

B. Thạch cao.<br />

C. Đốt than.<br />

D. Nung đá vôi.<br />

C. Gây nên hiệu ứng nhà kính.<br />

D. Tan rất tốt trong nước.<br />

C. Đá vôi.<br />

D. Thuốc muối.<br />

Câu 4: Tiến hành thổi khí cacbonic từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong, hiện tượng quan<br />

sát được là<br />

A. sau một thời gian mới có kết tủa trắng.<br />

B. xuất hiện kết tủa đen rồi hoá trắng.<br />

C. xuất hiện kết tủa trắng rồi tan.<br />

D. xuất hiện kết tủa trắng rồi hoá đen.<br />

Câu 5: Phản ứng nào xảy ra khi nướng bánh bông lan có sử dụng bột nở (bột nổi)?<br />

A. 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O.<br />

C. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O.<br />

D. Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 → 2NaHCO 3 .<br />

Tự luận (5 điểm): Hãy trả lời các câu hỏi sau.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Hãy đề xuất 3 chất (gần gũi trong cuộc sống) có thể<br />

là chất rắn X trong thí nghiệm trên để bóng bóng có thể lớn lên.<br />

-………………………………………………….....................................<br />

- ………………………………………………….....................................<br />

- ………………………………………………….....................................<br />

Câu 7: a) Trứng gà cũng như trứng của các loài gia cầm khác cũng không ngừng hô hấp sinh ra<br />

khí cacbonic. Chính khí cacbonic này đã phá huỷ lớp vỏ trứng (có thành phần chính là canxi<br />

cacbonat) khiến cho vỏ trứng có nhiều lỗ hỏng, tạo cơ hội cho vi khuẩn làm hỏng trứng. Hãy viết<br />

phương trình phản ứng xảy ra cho quá trình phá huỷ trên.<br />

b) Để bảo quản trứng lâu bị hỏng hơn, người ta có thể sử dụng nước vôi trong để bảo quản<br />

trứng. Hãy giải thích cơ sở khoa học của phương pháp trên và viết các phương trình phản ứng nếu<br />

có xảy ra.<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

********************<br />

HẾT!<br />

Đáp án: 1. A 2. C 3. B. 4. C. 5. A.<br />

CO + + ⎯ ⎯→<br />

6.<br />

2<br />

H2O CaCO3 Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

7. Trứng gà có hô hấp sinh ra khí cacbonic, khí cacbonic gặp canxi cacbonat CaCO 3 ở vỏ trứng gà<br />

sẽ xảy ra phản ứng:<br />

CO + H O + CaCO ⎯ ⎯→ Ca(HCO )<br />

2 2 3 3 2<br />

Lượng CaCO 3 mất đi làm vỏ trứng xuất hiện các lỗ nhỏ li ti. Khi ngâm trứng vô nước vôi<br />

trong thì muối canxi hiđrocacbonat Ca(HCO 3 ) 2 sẽ phản ứng với Ca(OH) 2 nước vôi trong tạo ra<br />

canxi cacbonat CaCO 3 lấp đầy các lỗ trống:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(HCO<br />

3) 2+ Ca(OH)<br />

2⎯ ⎯→ 2CaCO3 + 2H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

KHOA <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

K<strong>HÓA</strong> LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học<br />

<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T<br />

VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT<br />

GVHD : Th.S Thái Hoài Minh<br />

SVTH : Đặng Hữu Toàn<br />

Khóa : K39<br />

Thành phố Hồ Chí Minh – <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Đầu tiên, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Th.S Thái Hoài Minh, giáo viên<br />

hướng dẫn đề tài khóa luận của tôi, một giáo viên rất nhiệt tâm, tận tình giúp đỡ tôi từ<br />

những bước chập chững đến với bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học đến giờ. Sự tâm<br />

huyết của cô là một trong những động lực lớn giúp tôi có thể hoàn thành được khóa luận<br />

tốt nghiệp như ngày hôm nay. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Phan Đồng Châu Thủy<br />

và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa vì cũng đã hết lòng hướng dẫn tôi và các cộng sự trong việc<br />

chuẩn hóa các thao tác thí nghiệm, góp phần vào sự thành công của khóa luận.<br />

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm cộng sự: Nguyễn Hoàng Huy,<br />

Hoàng Khánh Linh, Đỗ Thị Phương Ngọc; các chị Trần Lê Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Thành<br />

Nhơn và các em khóa K40. Các em, các bạn và các chị đã hỗ trợ đắc lực cho tôi từ lúc<br />

chuẩn bị các dụng cụ hóa chất, tiến hành quay các thí nghiệm, cũng như trong quá trình<br />

TNSP. Gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thiện Trung – sinh viên khóa K13, khoa Hóa học,<br />

trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TP. HCM – đã gợi ý cho tôi ý tưởng<br />

thực hiện một số thí nghiệm trong đề tài này, đặc biệt là các thí nghiệm về phần điện hóa.<br />

Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các em học sinh lớp <strong>12</strong>A3, <strong>12</strong>A4 cô Hà Tú Vân, thầy<br />

Trần Trường Thắng, trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp); các em học sinh lớp<br />

<strong>12</strong>A4, <strong>12</strong>A6, thầy Kiều Trí Hòa, trường THPT Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân), đã rất<br />

nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp với tôi khi tôi thực nghiệm đề tài và tiếp cho tôi sức mạnh để<br />

hoàn thành đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè đã quan tâm giúp đỡ và động<br />

viên tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài vừa qua.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

Đặng Hữu Toàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i<br />

MỤC LỤC ............................................................................................................................ ii<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................ v<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. vi<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 6<br />

1.1. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................ 6<br />

1.2. Đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT ........................................................... 8<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH ................................................................................. 8<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới PPDH .................................................................................... 9<br />

1.2.3. PPDH môn Hóa học ở trường THPT ................................................................. 10<br />

1.2.4. Những yêu cầu đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT .......................... <strong>11</strong><br />

1.3. Cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học ........................................................................ <strong>12</strong><br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học ........................................................................... <strong>12</strong><br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT ................ 13<br />

1.3.2.1. Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan ............................................ 13<br />

1.3.2.2. Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn ......................... 14<br />

1.3.2.3. Thí nghiệm hóa học rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành ........................ 15<br />

1.3.2.4. Thí nghiệm hóa học phát triển tư duy và niềm tin vào khoa học ................ 15<br />

1.3.2.5. Thí nghiệm hóa học gây hứng thú ............................................................... 16<br />

1.3.3. Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ............................. 16<br />

1.3.4. Cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT ..................... 17<br />

1.3.4.1. Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu bài mới ...................................................... 17<br />

1.3.4.2. Sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập, ôn tập .......................................... 21<br />

1.3.4.3. Sử dụng thí nghiệm trong giờ thực hành ..................................................... 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.4.4. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá .............................................. 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.5. Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống ..................................................................... 22<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường THPT tại<br />

TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu .................................................................................... 23<br />

1.4.1. Mục đích điều tra ............................................................................................... 23<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra ................................................................... 24<br />

1.4.3. Kết quả điều tra .................................................................................................. 24<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của HS ............................................................................................................ 24<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của GV ........................................................................................................... 30<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1 ..................................................................................................... 37<br />

Chương 2. <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> XÂY DỰNG <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT ...................................... 38<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> .................................. 38<br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>......................... 38<br />

2.1.2. Mục tiêu dạy học ............................................................................................... 40<br />

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Đại cương về kim loại .............................................. 40<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm ................... 41<br />

2.1.2.3. Mục tiêu của chương Sắt và một số kim loại quan trọng ............................ 43<br />

2.1.3. Một số lưu ý dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> .............................................. 44<br />

2.1.3.1. Về cấu tạo kim loại ...................................................................................... 45<br />

2.1.3.2. Tính chất vật lí ............................................................................................. 45<br />

2.1.3.3. Tính chất hóa học của kim loại ................................................................... 45<br />

2.2. Tiêu chí và quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống ................................................................................................................................. 46<br />

2.2.1. Tiêu chí lựa chọn thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 47<br />

2.2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống . 47<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học<br />

phần vô cơ lớp <strong>12</strong> ............................................................................................................ 49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.1. Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi” ..................................................... 50<br />

2.3.2. Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?” .................................................. 53<br />

2.3.3. Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu” ....................................................................... 55<br />

2.3.4. Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh” ................................................. 58<br />

2.3.5. Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ” ................................................................ 61<br />

2.3.6. Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh” .............................................. 64<br />

2.3.7. Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất” ..................................................................... 67<br />

2.3.8. Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào” .................................................................... 69<br />

2.3.9. Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì” .................................................................... 72<br />

2.3.10. Thí nghiệm 10 “Thổi đục nước vôi trong” ...................................................... 74<br />

2.3.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt” ........................................................................ 77<br />

2.3.<strong>12</strong>. Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm” ................................................ 79<br />

2.4. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã<br />

thiết kế ............................................................................................................................. 85<br />

2.4.1. Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 2<br />

– Lớp <strong>12</strong> CB) ............................................................................................................... 85<br />

2.4.2. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1 – Lớp <strong>12</strong> CB) ............................. 89<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 97<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM ........................................................................... 98<br />

3.1. Mục đích TNSP ........................................................................................................ 98<br />

3.2. Đối tượng TNSP ....................................................................................................... 98<br />

3.3. Nội dung TNSP ........................................................................................................ 98<br />

3.4. Tiến trình TNSP ....................................................................................................... 99<br />

3.5. Kết quả và xử lý số liệu TNSP ................................................................................. 99<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS .............................................................................. 99<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của HS ........................................................ 105<br />

3.5.3. Ý kiến của GV thực nghiệm và quan sát tình hình lớp học ............................. <strong>11</strong>0<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3 ................................................................................................... <strong>11</strong>3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ .......................................................................................... <strong>11</strong>4<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ <strong>11</strong>6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

PGS : Phó giáo sư<br />

TS : Tiến sĩ<br />

Th.S : Thạc sĩ<br />

PPDH : Phương pháp dạy học<br />

ĐC : Đối chứng<br />

TN : Thực nghiệm<br />

TNSP : Thực nghiệm sư phạm<br />

IGCSE : International General Certificate of Secondary Education<br />

(Chứng chỉ giáo dục trung học Quốc tế)<br />

THPT : Trung học phổ thông<br />

ĐHSP : Đại học Sư phạm<br />

TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh<br />

NXB : Nhà xuất bản<br />

ĐPDD : Điện phân dung dịch<br />

TT : Thứ tự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.1. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học ......................................... 27<br />

Bảng 1.2. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học .................................................. 28<br />

Bảng 1.3. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học ........................................................................................................................... 35<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học THPT ......................................................................................... 36<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản ................................... 38<br />

Bảng 2.2. Các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã thiết kế ........................... 50<br />

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng .............................................. 98<br />

Bảng 3.2. Các thí nghiệm được sử dụng trong TNSP ................................................... 98<br />

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của HS ......................................................................... 99<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của HS lớp<br />

TN1 và ĐC1................................................................................................................. 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của HS lớp<br />

TN2 và ĐC2................................................................................................................. 101<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của HS .............................................................. 103<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN–ĐC ........................... 104<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học kết gắn với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 106<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

sống .............................................................................................................................. 108<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học ............ 24<br />

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện nhận xét của HS về chương trình hóa học hiện tại ............ 25<br />

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của HS<br />

....................................................................................................................................... 26<br />

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm ..................... 26<br />

Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

với cuộc sống của HS .................................................................................................... 29<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống ................................................................................................................................ 30<br />

Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học của GV .................................................................................................................... 31<br />

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

....................................................................................................................................... 32<br />

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do GV đánh giá .............................................. 33<br />

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của GV .............................................................................. 33<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi<br />

dạy học hóa học ............................................................................................................. 34<br />

Hình 2.1. Hiện tượng thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi” lúc vừa đốt nóng dây<br />

đồng (a) và sau khi đốt dây đồng một thời gian (b) ...................................................... 51<br />

Hình 2.2. Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không có tính chất<br />

đó ................................................................................................................................... 54<br />

Hình 2.3. Dây đồng đã đổi màu ..................................................................................... 56<br />

Hình 2.4. Bóng đèn led sáng lên trong bóng tối ............................................................ 59<br />

Hình 2.5. Cấu tạo của axit citric .................................................................................... 59<br />

Hình 2.6. Giấy bạc trong ly thủy tinh 1 thoát khí ra nhiều hơn so với giấy bạc trong ly<br />

thủy tinh 2 ...................................................................................................................... 62<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.7. Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện một lớp chất rắn màu đỏ gạch<br />

bám lên .......................................................................................................................... 65<br />

Hình 2.8. Viên sủi đang dần tan ra ................................................................................ 68<br />

Hình 2.9. Thành phần của viên sủi ................................................................................ 68<br />

Hình 2.10. Cấu tạo của axit ascorbic (không kể đồng phân lập thể) ............................. 68<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Núi lửa đang phun trào ................................................................................ 70<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy tinh<br />

chứa giấm có hiện tượng sủi bọt khí ............................................................................. 73<br />

Hình 2.13. Nước vôi trong bị đục .................................................................................. 75<br />

Hình 2.14. Vỏ ốc đang sủi bọt ....................................................................................... 78<br />

Hình 2.15. Bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca ................................................. 80<br />

Hình 2.16. Hiện tượng chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài và bọt khí xuất hiện quanh<br />

mảnh vỏ lon coca ........................................................................................................... 83<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1 ...... 102<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2 ...... 102<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1 ............ 103<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2 ............ 103<br />

Hình 3.5. Các HS lớp <strong>12</strong>A3, trường THPT Nguyễn Công Trứ đang làm thí nghiệm nhận<br />

biết ............................................................................................................................... 105<br />

Hình 3.6. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang chăm chú quan sát hiện<br />

tượng của phản ứng ..................................................................................................... 107<br />

Hình 3.7. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang tập trung làm thí nghiệm<br />

nhận biết ...................................................................................................................... 109<br />

Hình 3.8. Các HS lớp <strong>12</strong>A3 cùng cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3 – cùng<br />

làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nhôm ............................................ <strong>11</strong>0<br />

Hình 3.9. Các HS trong nhóm thảo luận để kết luận về tính chất hóa học của nhôm . <strong>11</strong>1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là kì Đại hội có tính bước ngoặc, được xem là Đại<br />

hội “Đổi mới toàn diện đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”. Sau 10 năm tiến hành<br />

công cuộc Đổi mới, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng ta đã quyết<br />

định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội<br />

công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu<br />

này, phát huy đến mức cao nhất nguồn lực con người được coi là nhân tố quyết định, trong<br />

đó giáo dục – đào tạo là đòn bẩy quan trọng nhất. Tuy nhiên, như nhận định trong Kết luận<br />

của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI thì đến nay, giáo dục và đào tạo<br />

nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu để làm động lực quan trọng nhất cho phát<br />

triển. “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.<br />

Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa<br />

dạy chữ, dạy người và dạy nghề; nội dung giáo dục còn nặng về lý thuyết, có mặt xa rời<br />

thực tế, chạy theo thành tích, chưa chú trọng giáo dục đạo đức, ý thức và trách nhiệm công<br />

dân. Chương trình giáo dục phổ thông còn quá tải đối với HS. Giáo dục đại học và giáo<br />

dục nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa chú<br />

trọng giáo dục kĩ năng thực hành nghề nghiệp. Phương pháp dạy và học chậm đổi mới,<br />

chưa thực sự phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS, sinh viên. Phương pháp và<br />

hình thức đánh giá kết quả còn lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn” [23].<br />

Nước ta hiện đang hội nhập ngày càng sâu rộng với các nước trên thế giới. Hiện nay,<br />

toàn cầu hóa đang là xu hướng tất yếu và ngày càng được mở rộng. Cuộc cách mạng công<br />

nghiệp thứ tư – cuộc cách mạng về tự động hóa và trí tuệ nhân tạo – ngày càng ảnh hưởng<br />

sâu rộng đến cuộc sống của người dân. Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn<br />

quốc lần thứ XI đã xác định quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo<br />

dục và đào tạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [22]. Qua đây<br />

có thể thấy được việc dạy và học hiện nay phải gắn liền với thực tế cuộc sống, những kiến<br />

thức mà người học học được từ nhà trường cần gắn kết với cuộc sống, để người học có thể<br />

nhận thức rõ về thế giới quan, từ đó hình thành và phát triển được năng lực giải quyết vấn<br />

đề nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày.<br />

Như chúng ta đã biết, đặc thù của bộ môn Hóa học là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý<br />

thuyết và thực nghiệm, và thực nghiệm là mấu chốt để kiểm chứng và chấp nhận lý thuyết.<br />

Vì vậy, mỗi kiến thức hóa học đều được thực hiện song song với thí nghiệm thì tính thuyết<br />

phục mới có thể tăng cao. Thí nghiệm hóa học không chỉ là phương tiện, công cụ của hoạt<br />

động dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học trở<br />

nên sinh động và hiệu quả hơn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng thí nghiệm hóa học trong các<br />

tiết học đa phần chưa đạt được những hiệu quả thiết thực nhất. Tình trạng GV dạy theo kiểu<br />

“học chay, học vẹt” còn khá phổ biến. Mặt khác, phần lớn các thí nghiệm hóa học trong<br />

chương trình phổ thông đều sử dụng các dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm, lâu dần<br />

người học chỉ biết môn Hóa học là môn học của những kiến thức khô khan với những bình<br />

hóa chất xa rời cuộc sống. Vì vậy ngoài việc đổi mới cách dạy GV còn cần phải đổi mới<br />

PPDH bằng thí nghiệm. Một trong các biện pháp đó là gắn kết thí nghiệm hóa học với cuộc<br />

sống, đem thí nghiệm đến gần với cuộc sống hơn, giúp HS thấy được những kiến thức hóa<br />

học không còn khô khan, khó hiểu như trước nữa. Điều này giúp nâng cao hiệu quả dạy học<br />

môn Hóa học ở các trường phổ thông, HS có thể sử dụng những kiến thức của mình để giải<br />

quyết các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống.<br />

Từ những lý do trên, với mong muốn góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT<br />

– nhằm phát triển năng lực của HS, tôi đã chọn đề tài: <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong><br />

<strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong><br />

<strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần<br />

vô cơ lớp <strong>12</strong> nhằm nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần<br />

nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

cuộc sống.<br />

- Nghiên cứu lý luận về đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT hiện nay.<br />

- Tổng quan cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học tại một số trường THPT ở TP. HCM<br />

và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

- Phân tích cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Đề xuất các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

- Thiết kế các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong chương trình hóa học<br />

phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Đề xuất một số yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Thiết kế một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống dùng trong dạy<br />

học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- TNSP để đánh giá tính hiệu quả của đề tài.<br />

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br />

- Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

- Đối tượng nghiên cứu: việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

5. Phạm vi nghiên cứu<br />

chuẩn.<br />

Tàu.<br />

- Nội dung nghiên cứu: chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT, chương trình<br />

- Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT trên địa bàn TP. HCM và Bà Rịa – Vũng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp<br />

<strong>12</strong> thì sẽ nâng cao khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao<br />

chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THPT.<br />

7. Phương pháp nghiên cứu<br />

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận<br />

- Thu thập, đọc và phân tích các tài liệu về vấn đề đổi mới PPDH; sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học.<br />

nay.<br />

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT hiện<br />

- Thăm dò ý kiến của HS về sự khoa học, hợp lí, sức thu hút của các thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống đã xây dựng.<br />

- TNSP để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS sau<br />

khi được học với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống.<br />

- Trao đổi, xin ý kiến đóng góp của các GV bộ môn hóa học tại trường THPT tiến<br />

hành TNSP.<br />

7.3. Phương pháp xử lý số liệu:<br />

- Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng<br />

dụng để xử lý định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình TNSP để làm<br />

cơ sở cho những nhận xét, đánh giá và tính hiệu quả của đề tài.<br />

8. Đóng góp của đề tài<br />

8.1. Về lý luận:<br />

- Tổng quan cơ sở lý luận về đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.<br />

- Nghiên cứu cách sử dụng thí nghiệm theo hướng gắn kết với cuộc sống trong dạy<br />

học hóa học ở trường THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8.2. Về thực tiễn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học tại một số trường THPT ở TP. HCM<br />

và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

- Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong chương<br />

trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Đề xuất một số yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- Thiết kế một số giáo án có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống dùng trong dạy<br />

học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> THPT.<br />

- TNSP để đánh giá tính thực tiễn của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1: <strong>CƠ</strong> SỞ LÝ LUẬN <strong>VÀ</strong> THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Lịch sử vấn đề<br />

Thí nghiệm hóa học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học hóa học, giúp nâng<br />

cao hiệu quả quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường phổ thông. Thí nghiệm hóa học<br />

là một phương tiện trực quan, là cấu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giúp HS rèn luyện kĩ<br />

năng thao tác thực hành, góp phần nâng cao hứng thú học tập bộ môn, giúp HS phát triển<br />

tư duy và bồi dưỡng niềm tin vào khoa học.<br />

Do đó, một trong những định hướng đổi mới trong dạy học hóa học ở trường THPT<br />

hiện nay là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học trong quá trình dạy học, cũng như tìm<br />

ra những cách thức sử dụng thí nghiệm hóa học để nâng cao hiệu quả dạy học. Có nhiều<br />

tác giả đã lựa chọn đề tài có liên quan đến thí nghiệm hóa học để nghiên cứu.<br />

Phạm Thị Thanh Nhàn (2001) [10] đã thiết kế được 13 thí nghiệm biểu diễn khi dạy<br />

phần hiđrocacbon, 9 giáo án giảng dạy có sử dụng các thí nghiệm đã thiết kế và giới thiệu<br />

thêm 4 thí nghiệm có thể quan sát ở nhà. Đề tài còn khẳng định tính quan trọng của việc sử<br />

dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học: “Thí nghiệm hóa học đóng một vai trò đặc biệt<br />

quan trọng trong giảng dạy hóa học, là đặc thù riêng của bộ môn. Theo kết quả thống kê<br />

cho thấy HS rất hứng thú với những bài giảng mà GV sử dụng các phương tiện trực quan<br />

đặc biệt là thí nghiệm biểu diễn để giảng dạy”.<br />

Trần Thị Ngọc Diễm (2007) [5] đã chọn lọc và thiết kế được 35 thí nghiệm vui trong<br />

chương trình hóa học phổ thông với hình thức mới lạ, vui mắt, tạo cho HS cảm giác thích<br />

thú. Ngoài ra, đề tài còn dựng lại các thí nghiệm bằng phần mềm Adobe Premiere pro 1.5.<br />

Bùi Thị Lệ Huyền (2010) [7] đã nghiên cứu, xây dựng và thử nghiệm 10 thí nghiệm<br />

giúp gây hứng thú học tập môn Hóa học. Đề tài cũng rút ra rằng HS yêu thích môn Hóa học<br />

hơn (chiếm 67,<strong>12</strong>%) bởi nhiều lý do, trong đó lý do “Được tự làm thí nghiệm” đạt số điểm<br />

rất cao (8,32/10 điểm).<br />

Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) [14] đã thiết kế thí nghiệm để tổ chức hoạt động học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tập tích cực cho HS lớp <strong>11</strong> gồm 36 thí nghiệm trong chương trình hóa học THPT lớp <strong>11</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ban cơ bản và nâng cao, các thí nghiệm được thiết kế với nhiều mục đích dạy học<br />

khác nhau như thí nghiệm biểu diễn của GV, thí nghiệm của HS…<br />

Phạm Ngọc Thủy (20<strong>12</strong>) [16] đã nghiên cứu cơ sở lý luận về gây hứng thú bằng thí<br />

nghiệm hóa học kích thích tư duy do HS thực hiện. Bài báo đã thiết kế được 2 thí nghiệm<br />

hóa học kích thích tư duy do GV biểu diễn và do HS thực hiện. Kết quả thu được khi TNSP<br />

rất khả quan: 81,96% HS tham gia thực nghiệm tại các trường THPT tại TP. HCM như Mạc<br />

Đĩnh Chi, Tenlơman và Trường Chinh yêu thích môn Hóa học hơn. Bài báo cũng đã khẳng<br />

định: “Thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn và giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện<br />

những nhiệm vụ của dạy học hóa học ở trường phổ thông. Nếu GV biết thiết kế và sử dụng<br />

thí nghiệm hóa học kích thích tư duy một cách hiệu quả sẽ giúp HS thêm hứng thú học tập<br />

và thêm yêu thích bộ môn hơn”.<br />

Vũ Thị Cẩm Nga (2015) [9] đã sử dụng thí nghiệm hóa học tích cực hóa hoạt động<br />

nhận thức của HS trong 6 phương pháp: sử dụng thí nghiệm kiểm chứng; thí nghiệm so<br />

sánh; thí nghiệm nghiên cứu; thí nghiệm theo tình huống; thí nghiệm nêu vấn đề; thí nghiệm<br />

theo phương pháp dự án. Đề tài cũng đã khẳng định: “Nếu GV tiến hành dạy học có sử dụng<br />

thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS với sự kết hợp hài hòa<br />

các yếu tố xung quanh bài dạy thì kết quả dạy học được nâng cao”.<br />

Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016) [<strong>11</strong>] đã thiết kế 18 thí nghiệm liên hệ đời sống thuộc<br />

5 chủ đề bao gồm thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm của HS sử dụng trong quá<br />

trình dạy học môn Hóa học bằng tiếng Anh theo chương trình THPT quốc tế IGCSE. Kết<br />

quả TN cho thấy đa số HS có hứng thú hơn với tiết học có sử dụng thí nghiệm liên hệ đời<br />

sống, kết quả kiểm tra kiến thức của thể hiện đa số HS hiểu bài và làm bài tốt. Nhiều HS<br />

nhận xét tiết học có sử dụng thí nghiệm rất thú vị và hấp dẫn, các em mong muốn có thêm<br />

những tiết học như vậy nữa, bên cạnh đó khi trao đổi với GV thực nghiệm cũng nhận được<br />

phản hồi tốt về mức độ hào hứng và tích cực của HS trong tiết học có sử dụng thí nghiệm.<br />

Nhìn chung, các đề tài ở trên đã đề cập đến việc sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực của HS trong quá trình học tập bộ môn Hóa học,<br />

từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. Tuy nhiên, chưa có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đề tài nào nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống vào<br />

dạy học hóa học ở trường THPT, làm việc dạy học môn Hóa học vẫn còn xa rời với thực<br />

tế.<br />

1.2. Đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

1.2.1. Định hướng đổi mới PPDH<br />

Điều 2, Luật Giáo dục (2005) đã chỉ ra: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt<br />

Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung<br />

thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân<br />

cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và<br />

bảo vệ Tổ quốc” [21]. Muốn đạt được những mục tiêu đó thì cần phải đổi mới toàn diện<br />

giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định quan điểm<br />

chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Chuyển mạnh quá<br />

trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm<br />

chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết<br />

hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [22]. Điều 3, khoản 2 của Luật Giáo dục<br />

(2005) đã chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với<br />

hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà<br />

trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [21]. Điều 28, khoản 1 của Luật<br />

Giáo dục (2005) đã nêu: “Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ<br />

bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm<br />

sinh lý lứa tuổi của HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học” [21]. Điều 28, khoản 2,<br />

Luật Giáo dục (2005) đã đưa ra: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích<br />

cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;<br />

bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng<br />

kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”<br />

[21].<br />

Qua những điều luật đã được trích lược ở trên, có thể thấy Nhà nước ta đang dành một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sự quan tâm lớn cho giáo dục, coi đổi mới giáo dục là quốc sách hàng đầu. Mục đích của<br />

đổi mới giáo dục hiện nay là hướng đến đổi mới các PPDH, các PPDH tích cực, thay đổi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

toàn diện quá trình dạy và học, áp dụng những phương pháp đạt được hiệu quả cao trên thế<br />

giới. Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức, truyền thụ kiến thức một chiều sang phát triển<br />

toàn diện năng lực và phẩm chất HS. Qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của<br />

HS; giúp HS có thể tự học, tự tìm tòi kiến thức mới; vận dụng các kiến thức đã học vào các<br />

tình huống cụ thể của cuộc sống thường ngày. Mục tiêu là tạo ra những công dân toàn cầu,<br />

đủ điều kiện để “sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới”.<br />

1.2.2. Xu hướng đổi mới PPDH<br />

Một số xu hướng đổi mới PPDH cơ bản đã được PGS.TS Trịnh Văn Biều trình bày<br />

trong giáo trình “Các PPDH tích cực và hiệu quả” [1]:<br />

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm<br />

hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi, khám phá.<br />

Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.<br />

- Phục vụ ngày càng tốt hơn họt động tự học và phương châm học suốt đời. Không<br />

chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp<br />

tự học để thực hiện phương châm học suốt đời.<br />

- Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống<br />

thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trong việc vận dụng<br />

kiến thức.<br />

- Cá thể hóa việc dạy học. Việc dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng<br />

người học ở mức độ từ thấp đến cao.<br />

- Dạy học hợp tác. Tăng cường mối quan hệ giữa người học với nhau nhằm phát triển<br />

năng lực giao tiếp và hợp tác.<br />

- Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học<br />

đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin vào dạy học.<br />

- Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần,<br />

khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng nhiều loại hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiểm tra thích hợp với từng môn học.<br />

- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong các xu hướng đã nêu ở trên, “Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng<br />

vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức<br />

sang lối học coi trong việc vận dụng kiến thức” là một trong những xu hướng quan trọng<br />

nhất và đang được chú ý quan tâm trong việc đổi mới PPDH hóa học hiện nay.<br />

1.2.3. PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

Theo triết học, phương pháp, từ gốc tiếng Hi Lạp “Methods” gồm meta là “sau”, odos<br />

là “con đường”, nghĩa là con đường dõi theo sau một đối tượng.<br />

Theo thuyết hoạt động thì phương pháp là cách thức chủ thể tác động vào đối tượng<br />

nhằm đạt được mục đích đề ra.<br />

Theo lý thuyết hệ thống thì hoạt động là một hệ thống bao gồm 3 thành tố cơ bản:<br />

mục đích – nội dung – phương pháp. Phương pháp là con đường, sự vận động của nội dung<br />

để đạt được mục đích.<br />

Phương pháp là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích đã định; Phương<br />

pháp bao gồm mục đích cần đạt đến, hệ thống hành động, những phương tiện cần thiết.<br />

Dạy học là quá trình mà dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người GV, người<br />

học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động của mình nhằm hướng<br />

đến mục đích chung của quá trình dạy học.<br />

Qua những khái niệm về phương pháp và dạy học ở trên, chúng ta có thể hiểu PPDH<br />

là tổ hợp cách thức hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới<br />

vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.<br />

Hóa học là một môn học đặc biệt. Do vậy PPDH hóa học ở các trường THPT có nhiều<br />

đặc trưng riêng. Th.S Thái Hoài Minh và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa đã nêu lên các đặc trưng<br />

riêng của PPDH hóa học [8]:<br />

Hóa học là một khoa học thực nghiệm và lý thuyết. Trong dạy học hóa học thí nghiệm<br />

là một phương tiện không thể thiếu.<br />

Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức diễn dịch–quy nạp và cụ thể–<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trừu tượng được sử dụng thường xuyên, do các kiến thức hóa học rất rộng nhưng có một số<br />

quy luật nhất định, các phản ứng trong hóa học xảy ra ở cấp độ phân tử, mắt thường chỉ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhìn thấy được hiện tượng của phản ứng chứ không thấy được cơ chế của phản ứng như thế<br />

nào.<br />

Các học thuyết, định luật như: Định luật tuần hoàn, thuyết cấu tạo hóa học, thuyết<br />

nguyên tử, … có vai trò rất lớn, là lý thuyết chủ đạo trong việc dạy học hóa học. Các học<br />

thuyết, định luật này là công cụ cho phép quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp.<br />

Chúng còn là công cụ để tiên đoán khoa học và dạy về các chất cụ thể. Các kiến thức về<br />

học thuyết, định luật sau khi học xong sẽ là phương tiện sư phạm rất hiệu nghiệm.<br />

Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm trong việc củng cố, khắc sâu và mở rộng<br />

kiến thức cho HS, là một trong những cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống.<br />

Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong dạy học hóa học cần<br />

có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự nhiên và cuộc sống<br />

đời thường của con người.<br />

Để đáp ứng được những đặc trưng riêng kể ở trên, GV ở các trường THPT đã sử dụng<br />

phối hợp rất nhiều PPDH khác nhau, chẳng hạn như phương pháp thuyết trình, làm việc<br />

nhóm, sử dụng các phương tiện trực quan, sử dụng bài tập hóa học, kiểm tra đánh giá, …<br />

1.2.4. Những yêu cầu đổi mới PPDH môn Hóa học ở trường THPT<br />

Việc dạy học ở thế kỉ XXI đang chịu tác động của nhiều yếu tố như: sự phát triển nhanh<br />

chóng của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin; nhu cầu tự khẳng định của từng cộng<br />

đồng, vùng, lãnh thổ; quá trình toàn cầu hóa. Những yếu tố trên buộc PPDH cần phải thay<br />

đổi để thích nghi được với sự phát triển theo từng ngày thế giới. Theo “Tài liệu hỗ trợ học<br />

tập Lí luận và PPDH hóa học 1” của Th.S Thái Hoài Minh và Th.S Đào Thị Hoàng Hoa,<br />

một số xu hướng đổi mới PPDH như sau [8]:<br />

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm<br />

hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm tòi khám phá. Tạo<br />

điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.<br />

- Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm tự học suốt đời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không chỉ dạy kiến thức mà còn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập,<br />

phương pháp tự học để thực hiện phương châm học tập suốt đời.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống<br />

thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng<br />

kiến thức.<br />

- Cá thể hóa việc dạy học. Việc dạy học thích ứng với năng lực và điều kiện của từng<br />

người học ở mức độ từ thấp đến cao.<br />

- Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học<br />

đặc biệt là ứng dụng tin học và công nghệ thông tin trong dạy học.<br />

- Từng bước đổi mới kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến<br />

khích việc kiểm tra suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình thức kiểm tra<br />

thích hợp với từng môn học.<br />

- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao.<br />

Từ những xu hướng đổi mới PPDH ở trên, PPDH hóa học ở trường THPT cũng cần<br />

đổi mới theo một số hướng cơ bản sau:<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học hóa học.<br />

- Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với<br />

những tình huống thực tiễn góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực xử lý thông tin.<br />

- Tăng cường tính tích hợp kiến thức liên môn, liên hệ kiến thức hóa học cùng với<br />

các kiến thức vật lý, sinh học, công nghệ–kĩ thuật, ...<br />

- Vận dụng đa dạng và sáng tạo các PPDH, chú trọng các PPDH tích cực nhằm phát<br />

triển năng lực cho HS, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS và tạo hứng thú<br />

của HS trong học tập.<br />

1.3. Cơ sở lý luận về thí nghiệm hóa học<br />

1.3.1. Khái niệm thí nghiệm hóa học<br />

Theo từ điển tiếng Việt, thí nghiệm có 2 nghĩa: nghĩa thứ nhất “gây ra một hiện tượng,<br />

một sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hay chứng minh; nghĩa thứ hai là “làm thử để rút kinh nghiệm”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua hai khái niệm trên, có thể hiểu thí nghiệm là những mô hình phản ánh một hiện<br />

tượng hay một quá trình với quy mô nhỏ, do con người tạo ra và tác động điều khiển, nhằm<br />

nghiên cứu một vấn đề khoa học cụ thể.<br />

Thuật ngữ thí nghiệm gắn kết với cuộc sống được sử dụng trong khóa luận này là<br />

những thí nghiệm được thực hiện từ những chất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Có<br />

thể áp dụng các thí nghiệm này vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp trong<br />

các trường THPT nhằm truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng, phát triển được<br />

những năng lực cần thiết cho HS.<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó để hiểu rõ bản chất của các vấn đề hóa<br />

học ta phải quan sát được hiện tượng của chúng. Nhất là đối với HS, thế giới quan chưa<br />

được phát triển hoàn chỉnh, vì vậy đối với các kiến thức trừu tượng trong hóa học HS sẽ<br />

cảm thấy khó khăn để tiếp nhận. Nếu như được quan sát các thí nghiệm, HS sẽ nhận thấy<br />

được sự biến đổi của các chất thông qua màu sắc, sự hình thành kết tủa, sủi bọt khí, ... Từ<br />

đó khơi gợi được sự tò mò tìm hiểu của HS tại sao lại có những hiện tượng như vậy, khi đó<br />

HS sẽ dần tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực.<br />

1.3.2.1. Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan<br />

Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hóa học. Thí nghiệm là phương tiện trực<br />

quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học hóa<br />

học. Khi làm thí nghiệm HS sẽ làm quen được với các chất hóa học và trực tiếp nắm bắt<br />

các tính chất vật lí, hóa học của chúng. Mỗi chất hóa học đều có tính chất khác nhau, nếu<br />

HS không quan sát trực tiếp thì không thể nào hình dung được tính chất của các chất, dần<br />

dần HS sẽ trở nên mơ hồ và không thể nào nhớ nổi. Khi được quan sát trực tiếp, HS ban<br />

đầu sẽ có khái niệm về chất đang học, và thông qua thí nghiệm HS sẽ khắc sâu hơn tính<br />

chất của chất. Từ đó HS sẽ học Hóa học có hiệu quả hơn.<br />

Ví dụ: GV giảng về sự ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV giảng: “Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim<br />

loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường”; “Ăn mòn điện hóa học là quá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và<br />

tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương”.<br />

Khi nghe hai khái niệm này, HS sẽ rất khó phân biệt giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn<br />

điện hóa học, đặc biệt HS còn băn khoăn tại sao trong ăn mòn điện hóa học lại có cực âm,<br />

cực dương mà ăn mòn hóa học lại không có.<br />

Muốn giải quyết vấn đề này, GV chỉ cần tiến hành song song ba thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 3: Nhúng đồng thời thanh kẽm và thanh đồng (thanh kẽm và đồng tiếp<br />

xúc với nhau) vào dung dịch axit clohiđric.<br />

GV yêu cầu HS nhận xét sự khác biệt giữa hiện tượng trong 3 thí nghiệm, từ đó phân<br />

tích từng quá trình xảy ra trong các thí nghiệm, kết hợp với khái niệm đã nêu rút ra nhận<br />

xét: thí nghiệm 1 xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, thí nghiệm 2 không xảy ra hiện tượng<br />

ăn mòn, thí nghiệm 3 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. Sau đó GV cần phải nhấn<br />

mạnh cho HS biết về điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: phải có hai điện cực khác bản<br />

chất tiếp xúc với nhau (tiếp xúc trực tiếp hoặc qua dây dẫn điện) và cả hai điện cực đều<br />

phải nhúng trong dung dịch chất điện li.<br />

1.3.2.2. Thí nghiệm hóa học là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn<br />

Quá trình nhận thức của HS là một quá trình độc đáo, vì HS luôn có nhận thức về<br />

những cái đúng. Những tri thức mà HS tiếp nhận trong các tiết học đã được các nhà khoa<br />

học miệt mài nghiên cứu, đúc kết qua hàng thế kỉ. Nhưng không phải bất kì những kiến<br />

thức nào mà GV truyền đạt đều được HS chấp nhận dễ dàng. Sẽ thật thú vị nếu chính bản<br />

thân của HS tự tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc của mình dù những công việc đó đã<br />

được các nhà nghiên cứu thực hiện. Đối với bộ môn Hóa học, thực hành thí nghiệm sẽ giúp<br />

cho HS làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết đã đưa ra: “Học đi đôi với hành” – với ý nghĩa<br />

đó thực hành thí nghiệm giúp HS ôn tập và kiểm tra lại các vấn đề lý thuyết đã học, trên cơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sở đó hiểu sâu sắc và nắm vững hơn những nội dung đã học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có rất nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, HS có thể tự tiến hành tại nhà. Chính<br />

vì vậy thí nghiệm giúp HS vận dụng các điều đã học vào thực tế cuộc sống. Những kiến<br />

thức mà HS học được là để ứng dụng vào đời sống, phục vụ đời sống, do đó dạy học phải<br />

gắn liền với thực tế. Khi quan sát các thí nghiệm HS sẽ ghi nhớ lại các thí nghiệm, nếu HS<br />

gặp lại hiện tượng tương tự trong cuộc sống, HS có thể dễ dàng vận dụng kiến thức bản<br />

thân đã học để giải thích một cách dễ dàng. Từ đó, HS phát huy được tính tích cực, sáng<br />

tạo và ứng dụng kiến thức nhạy bén trong từng trường hợp cụ thể.<br />

Ví dụ: Khi dạy xong về tính chất hóa học của nhôm, GV có thể hỏi HS: Tại sao người<br />

ta khuyên không nên lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt? Nếu giặt đồ hoặc<br />

chứa bột giặt lâu ngày bằng chậu nhôm thì chuyện gì sẽ xảy ra?<br />

GV cho khoảng thời gian 1 – 2 phút để HS suy nghĩ, sau đó yêu cầu một số HS nêu ý<br />

kiến của mình. Sau đó GV sẽ tổng kết lại: Thành phần chính của bột giặt là muối của axit<br />

ankylbenzensunfonic [3], chất này khi hòa tan trong nước sẽ thủy phân tạo môi trường kiềm<br />

yếu. Khi lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt thì nhôm sẽ bị ăn mòn dần. Nếu<br />

giặt đồ hoặc chứa bột giặt lâu ngày bằng chậu nhôm thì chậu sẽ bị thủng. Cuối cùng GV<br />

nhấn mạnh lại vấn đề: Không nên lấy chậu bằng nhôm để giặt đồ hay chứa bột giặt.<br />

1.3.2.3. Thí nghiệm hóa học rèn luyện kĩ năng, thao tác thực hành<br />

Trong các thí nghiệm về khoa học, đặc biệt là thí nghiệm hóa học, nếu không cẩn thận<br />

sẽ gây nhiều hậu quả, nhẹ thì có thể không ra đúng hiện tượng đã đề cập trong lý thuyết,<br />

nặng thì có thể xảy ra cháy nổ, gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh. Vì vậy,<br />

khi thực hành, GV cần hướng dẫn thật kĩ cho HS các thao tác cần thiết, sử dụng lượng hóa<br />

chất vừa phải. Chính những lưu ý về thao tác này đã rèn luyện cho HS vừa có tính khéo léo<br />

và kĩ năng thao tác, vừa phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề. Từ đó HS sẽ dần hình thành<br />

các đức tính cần thiết của một công dân toàn cầu mới: cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác, khoa<br />

học, kỉ luật,...<br />

1.3.2.4. Thí nghiệm hóa học phát triển tư duy và niềm tin vào khoa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí nghiệm giúp HS phát triển tư duy, giúp HS dần hình thành thế giới quan duy vật<br />

biện chứng. Khi được tận mắt nhìn thấy các hiện tượng hoặc khi tự tay mình làm thí nghiệm,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ tin tưởng hơn vào những kiến thức đã học và cũng thêm tự tin vào chính bản thân<br />

mình. Nếu như HS chưa được tận mắt quan sát các hiện tượng, HS sẽ hoài nghi về những<br />

hiện tượng mà GV đã dạy trên lớp hoặc tự bản thân HS nghĩ ra và đặt câu hỏi: “Liệu các<br />

hiện tượng mà mình đã nghĩ ra chính xác chưa?”. Dần dần HS sẽ không tin tưởng vào chính<br />

mình cũng như không tin vào những kiến thức mà GV đã truyền đạt trên lớp.<br />

1.3.2.5. Thí nghiệm hóa học gây hứng thú<br />

GV sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy sẽ gây được hứng thú cho HS trong quá trình học<br />

tập. HS sẽ không thể nào yêu thích bộ môn và không thể say mê tìm hiểu, nghiên cứu với<br />

những bài học lý thuyết khô khan. Nếu HS quan sát được những thí nghiệm hấp dẫn, hiện<br />

tượng đẹp, rõ ràng, HS sẽ muốn khám phá những thí nghiệm và tính chất hóa học của các<br />

chất. HS sẽ cố gắng tìm tòi thêm các kiến thức bên ngoài để trả lời các câu hỏi nảy sinh<br />

trong đầu của bản thân: Làm thế nào để tự mình có thể thực hiện được những thí nghiệm<br />

hấp dẫn như thí nghiệm của GV? Tại sao các chất phản ứng với nhau lại có được hiện tượng<br />

như vậy? Mình có thể sử dụng các hóa chất khác có sẵn trong cuộc sống mà vẫn tiến hành<br />

được thí nghiệm giống trên lớp không? Từ đó, HS sẽ tự mình tìm hiểu, đào sâu thêm các<br />

vấn đề đã được học trên lớp mà không cần GV phải nhắc nhở.<br />

Tóm lại, từ những vai trò đã trình bày ở trên, thí nghiệm hóa học đã góp phần phát<br />

triển năng lực, phẩm chất cần có của một công dân mới, tạo hứng thú học tập cho HS, cho<br />

phép HS có nhiều cơ hội để tiên đoán, tổng hợp, giải thích, điều khiển và giải quyết vấn đề;<br />

góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học hóa học ở trường THPT.<br />

1.3.3. Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Để nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả của việc sử dụng các thí nghiệm hóa học,<br />

GV cần chú ý các yêu cầu sau:<br />

- Các thí nghiệm cần gắn với nội dung bài giảng, nên chọn các thí nghiệm giúp HS<br />

tiếp thu các kiến thức trọng tâm của tiết dạy.<br />

- Số lượng thí nghiệm trong một tiết dạy cần được cân nhắc kĩ càng, chỉ nên sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đủ số lượng thí nghiệm, không nên quá nhiều gây loãng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp.<br />

- Nên sử dụng các hóa chất quen thuộc với HS, chọn các dụng cụ đơn giản nhưng phù<br />

- Chọn các phương án thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm dụng cụ, hóa chất, thời gian,<br />

tỉ lệ thành công cao và đặc biệt là phải an toàn cho HS. Nếu thí nghiệm nào tỉ lệ không<br />

thành công cao nhưng quan trọng, không thể bỏ qua được cần bình tĩnh kiểm tra, tìm hiểu<br />

nguyên nhân để giải thích cho HS hiểu.<br />

- GV cần chuẩn bị kĩ càng trước khi thực hiện thí nghiệm trước mặt HS: cần điều<br />

chỉnh lượng hóa chất phù hợp để hiện tượng đẹp, rõ ràng, chính xác; bố trí nơi đặt dụng cụ,<br />

hóa chất hợp lí để HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp đều quan sát rõ hiện tượng thí nghiệm.<br />

- Trong khi tiến hành thí nghiệm, cần có các biện pháp tích cực nhằm thu hút sự chú<br />

ý của HS vào các hiện tượng xảy ra, cần hướng sự chú ý của HS vào những hiện tượng<br />

quan trọng có liên quan đến nội dung bài học, đảm bảo gắn kết thí nghiệm với bài giảng;<br />

sử dụng thao tác so sánh, đối chứng các hiện tượng, các quá trình và sự vật.<br />

- Gắn nội dung thí nghiệm với thực tiễn cuộc sống, cải tiến thí nghiệm phù hợp với<br />

điều kiện thức tế ở trường phổ thông.<br />

1.3.4. Cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT<br />

Có rất nhiều cách sử dụng thí nghiệm hóa học trong trường phổ thông. Sau đây là một<br />

số cách sử dụng thí nghiệm mà GV ở trường phổ thông thường hay áp dụng [<strong>12</strong>]:<br />

1.3.4.1. Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu bài mới<br />

GV có thể sử dụng thí nghiệm trong tiết dạy bài mới để truyền đạt kiến thức cho HS.<br />

Trong tiết dạy bài mới, thí nghiệm có thể được dùng theo các hướng: nghiên cứu khám phá,<br />

phát hiện và giải quyết vấn đề, minh hoạ kiểm chứng.<br />

a. Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

Theo hướng này, thí nghiệm hóa học được dùng làm nguồn kiến thức để HS<br />

nghiên cứu tìm tòi, là phương tiện xác định tính đúng đắn của các giả thuyết khoa học đưa<br />

ra. Các thí nghiệm theo hướng này sẽ tạo điều kiện cho HS phát triển cách tư duy độc lập,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sáng tạo và năng lực tự học, HS sẽ nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú về lý<br />

thuyết lẫn thực tế.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu khám phá như sau:<br />

- Nêu vấn đề nghiên cứu.<br />

- Phân tích vấn đề, đặt ra các giả thuyết khoa học khác nhau.<br />

- HS tự đề xuất cách nghiên cứu, kiểm chứng các giả thuyết. Trong một số<br />

trường hợp GV có thể hướng dẫn, gợi ý cách nghiên cứu cho HS.<br />

- Tiến hành thí nghiệm theo đề xuất.<br />

- Phân tích và giải thích hiện tượng từ đó xác nhận các giả thuyết đúng.<br />

- GV giải thích và kết luận.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại<br />

kiềm”, GV có thể nêu vấn đề cho HS tiến hành nghiên cứu tính khử của các kim loại kiềm<br />

biến đổi như thế nào khi số hiệu nguyên tử tăng dần.<br />

HS sẽ đưa các giả thuyết khoa học như tính khử của các kim loại kiềm tăng dần<br />

khi số hiệu nguyên tử tăng dần hay tính khử của các kim loại kiềm giảm dần khi số hiệu<br />

nguyên tử tăng dần hay tính khử của các kim loại kiềm không thay đổi khi số hiệu nguyên<br />

tử tăng dần.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành kiểm tra giả thuyết bằng thí nghiệm so sánh tốc<br />

độ phản ứng của các kim loại kiềm với nước.<br />

GV hướng dẫn cho HS khảo sát thí nghiệm giữa Na, K và Rb với nước.<br />

HS sẽ tự tiến hành khảo sát đồng thời thí nghiệm giữa Na, K và Rb để so sánh<br />

tính khử của các kim loại.<br />

đặt ra.<br />

tử tăng dần.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng và xác nhận các giả thuyết đã<br />

GV rút ra kết luận: Tính khử của các kim loại kiềm tăng dần khi số hiệu nguyên<br />

b. Sử dụng thí nghiệm theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

Theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề, GV đặt ra cho HS một vấn đề nhận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thức, HS tiếp nhận mâu thuẫn nhận thức đó và biến thành mâu thuẫn nội tại của bản thân,<br />

có nhu cầu muốn giải quyết mâu thuẫn đó, tạo động cơ suy nghĩ học tập. Dưới sự hướng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra<br />

kiến thức mới cho bản thân.<br />

như sau:<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

- Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức từ vấn đề.<br />

- Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết.<br />

- Phân tích để rút ra kết luận.<br />

- Vận dụng.<br />

về nhận thức cho HS.<br />

Ví dụ: Trước khi vào bài “Sự ăn mòn kim loại”, GV có thể nêu vấn đề mâu thuẫn<br />

GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi tiến hành 3 thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 3: Nhúng đồng thời thanh kẽm và thanh đồng (thanh kẽm và đồng<br />

tiếp xúc với nhau) vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là những thí nghiệm đã quen thuộc, HS có thể<br />

dễ dàng dự đoán được hiện tượng. Nhưng ở thí nghiệm 3 HS chưa được làm trước đây, và<br />

sẽ có nhiều dự đoán rằng khí cũng sẽ chỉ thoát ra trên bề mặt thanh kẽm chứ không có khí<br />

thoát ra trên bề mặt thanh đồng, vì kẽm phản ứng với dung dịch axit clohiđric thu được khí<br />

hiđro, còn đồng thì không phản ứng được với dung dịch axit clohiđric.<br />

Sau đó GV cùng HS làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện<br />

tượng của từng thí nghiệm.<br />

HS phát hiện vấn đề: Thí nghiệm 1 có bọt khí xuất hiện trên bề mặt thanh kẽm,<br />

thí nghiệm 2 không có hiện tượng xảy ra, còn thí nghiệm 3 thì có cả khí trên bề mặt thanh<br />

kẽm và thanh đồng. Vậy tại sao đồng không phản ứng với dung dịch axit clohiđric nhưng<br />

lại có khí thoát ra trên bề mặt thanh đồng? HS sẽ tiếp nhận mâu thuẫn đó khi vào học bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Sự ăn mòn điện hóa”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

“Sự ăn mòn điện hóa”.<br />

GV giới thiệu: Để giải quyết vào câu hỏi trên, hôm nay chúng ta sẽ học bài mới<br />

Sau khi học xong bài “Sự ăn mòn điện hóa”, GV yêu cầu HS giải thích lại hiện<br />

tượng của thí nghiệm 3 đã làm ở đầu bài.<br />

Cuối cùng GV kết luận: khi cho 2 thanh kim loại kẽm và đồng tiếp xúc với<br />

nhau và cũng tiếp xúc vào dung dịch axit thì sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa: kẽm bị<br />

ăn mòn, khí hiđro thoát ra trên bề mặt của thanh đồng.<br />

c. Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh hoạ kiểm chứng<br />

Khi sử dụng thí nghiệm theo hướng này, HS có cơ hội củng cố, vận dụng kiến<br />

thức đã có; hiểu rõ, sâu và rộng kiến thức lý thuyết đã học. HS được kiểm chứng kiến thức<br />

đã học trên thực tế bằng các thí nghiệm hóa học, từ đó HS cảm thấy có niềm tin vào bản<br />

thân, tin vào những kiến thức mà bản thân đã học được trên lớp.<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng như sau:<br />

- Nêu vấn đề cần giải quyết cho HS.<br />

- HS dự đoán kiến thức mới, hiện tượng thí nghiệm có thể xảy ra.<br />

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, so sánh với dự đoán ban đầu từ<br />

đó xác định dự đoán có đúng không?<br />

Kết luận.<br />

Ví dụ khi giảng dạy bài “Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”,<br />

GV có thể cho HS tiến hành thí nghiệm minh hoạ tính chất của canxi hiđroxit.<br />

GV có thể giới thiệu cho HS về canxi hiđroxit là một bazơ mạnh, làm đổi màu<br />

chất chỉ thị, tác dụng với axit, oxit axit và muối.<br />

GV chuẩn bị các hóa chất gồm: dung dịch nước vôi trong, quỳ tím,<br />

phenolphtalein, dung dịch axit clohiđric, dung dịch đồng (II) sunfat, dung dịch natri<br />

cacbonat, ống hút (để thổi hơi thở của HS vào dung dịch nước vôi trong).<br />

GV định hướng cho HS làm các thí nghiệm kiểm chứng tính bazơ của canxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hiđroxit với các hóa chất đã chuẩn bị và yêu cầu HS dự đoán hiện tượng phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS tiến hành các thí nghiệm để chứng minh tính chất của canxi hiđroxit và<br />

quan sát, ghi chép hiện tượng phản ứng.<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi hiđroxit là một bazơ mạnh điển hình, có đầy đủ tính<br />

chất hóa học chung của một bazơ.<br />

1.3.4.2. Sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập, ôn tập<br />

Trong giờ luyện tập, ôn tập, với áp lực thi cử hiện tại, GV thường không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học, dành thời gian để làm các bài tập nên không khí giờ học dễ căng thẳng và<br />

nặng nề. Để giảm bớt sự nặng nề, căng thẳng, GV có thể sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện<br />

tập, ôn tập để củng cố, tái hiện và nhấn mạnh các kiến thức quan trọng cho HS, qua đó nâng<br />

cao tính tích cực, nhận thức, hứng thú học tập cho HS và tạo không khí sôi động cho lớp<br />

học. Ngoài ra, GV có thể dùng thí nghiệm hóa học như bài tập hóa học, đặt vấn đề và nhiệm<br />

vụ cho HS phải vận dụng kiến thức để giải quyết.<br />

a. Sử dụng thí nghiệm nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

Sử dụng thí nghiệm hóa học tái hiện lại kiến thức đã học cho HS trong giờ luyện<br />

tập, ôn tập không phải lặp lại thí nghiệm đã biểu diễn mà có thể dùng các thí nghiệm mới,<br />

có những dấu hiệu chung của thí nghiệm đã làm nhưng dấu hiệu của kiến thức mới nhằm<br />

chỉnh lí, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát, suy diễn thiếu chính xác ở HS.<br />

Ví dụ: Sau khi dạy bài “Nhôm và các hợp chất của nhôm”, khi luyện tập GV có thể<br />

tiến hành thí nghiệm cho các mẩu kim loại Na, Mg, Al vào ống nghiệm chứa nước có pha<br />

phenolphtalein, sau đó đun nóng hai ống nghiệm chứa Mg, Al. HS sẽ quan sát hiện tượng<br />

và rút ra kết luận về tính khử của kim loại.<br />

b. Sử dụng thí nghiệm như bài tập hóa học<br />

Thí nghiệm hóa học có thể được dùng như bài tập hóa học nhằm tạo ra một vấn đề<br />

thực nghiệm yêu cầu HS phải vận dụng tích cực, sáng tạo và chính xác kiến thức đã học để<br />

giải quyết vấn đề thực nghiệm được đưa ra.<br />

Ví dụ sau khi dạy bài “Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

loại kiềm thổ” trong giờ luyện tập GV có thể cho HS tiến hành phân biệt các lọ hóa chất<br />

mất nhãn được đánh số và chứa riêng biệt các chất rắn đã học như NaHCO3, CaCO3,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca(HCO3)2, CaSO4, NaOH. HS sẽ phải vận dụng các kiến thức đã học về tính chất của một<br />

số hợp chất của kim loại kiềm thổ và một số kiến thức đã học về tính chất của NaOH,<br />

NaHCO3 để giải quyết bài tập trên.<br />

Hay sau khi dạy bài “Nhôm và các hợp chất của nhôm”, GV có thể cho HS bài tập<br />

về nhà tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với nước thông cống” như sau:<br />

thông cống.<br />

Lấy hai chậu bằng nhựa, một chậu cho nước vòi, chậu còn lại cho dung dịch nước<br />

Lấy hai lon coca bằng kim loại cho vào hai chậu đã chuẩn bị (chú ý cho lon nhôm<br />

chìm hoàn toàn vào trong nước).<br />

Quan sát và so sánh hiện tượng của hai lon nhôm trong hai chậu trong các khoảng<br />

thời gian 1 phút, 1 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.<br />

Giải thích hiện tượng quan sát được.<br />

HS sẽ phải tìm kiếm thông tin về thành phần của vỏ lon coca bằng kim loại và nước<br />

thông cống. Sau đó HS còn phải vận dụng được tính chất hóa học của nhôm để giải thích<br />

hiện tượng từ thí nghiệm trên.<br />

1.3.4.3. Sử dụng thí nghiệm trong giờ thực hành<br />

GV có thể hướng dẫn cho HS tự tiến hành các thí nghiệm (nếu là các thí nghiệm thao<br />

tác đơn giản, an toàn) hoặc biểu diễn cho HS xem (nếu thao tác phức tạp, có thể gây nguy<br />

hiểm nếu không tiến hành cẩn thận) nhằm minh hoạ, kiểm chứng, củng cố và vận dụng kiến<br />

thức đã học trên lớp. Qua đó, HS được rèn luyện các kĩ năng, năng lực và phẩm chất cần<br />

thiết.<br />

1.3.4.4. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá<br />

GV có thể sử dụng thí nghiệm vào quá trình kiểm tra bằng cách cho HS mô tả lại hiện<br />

tượng của một phản ứng, hay giải thích các hiện tượng xảy ra trong phản ứng, ngoài ra có<br />

thể tổ chức cho HS kiểm tra các thao tác thí nghiệm để đánh giá được kĩ năng, thái độ của<br />

HS thông qua các bài tập hóa học thực nghiệm từ thí nghiệm hoặc các bài thực hành hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học trong chương trình.<br />

1.3.5. Thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thuật ngữ thí nghiệm gắn kết với cuộc sống được sử dụng trong khóa luận này là<br />

những thí nghiệm được thực hiện từ những chất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Có<br />

thể áp dụng các thí nghiệm này vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp nhằm<br />

truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng hơn.<br />

Việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học có nhiều<br />

thuận lợi và cũng không ít khó khăn được đặt ra, cụ thể như:<br />

- Thuận lợi: thí nghiệm thực tế, gần gũi nên dễ tạo hứng thú cho HS, tạo sự liên kết từ<br />

thực tiễn vào bài học; hóa chất, dụng cụ thí nghiệm dễ tìm kiếm và chuẩn bị, thí nghiệm đa<br />

số là không độc hại nên thích hợp sử dụng làm thí nghiệm biểu diễn trong lớp học cũng như<br />

cho HS thực hiện.<br />

- Khó khăn: việc lên ý tưởng, thiết kế và chuẩn bị các thí nghiệm sẽ tốn nhiều thời<br />

gian, đặc biệt với những tiết học liên tục; trong kiểm tra, thi cử theo chuẩn quốc gia hiện<br />

nay số câu hỏi, bài tập liên quan đến thí nghiệm còn hạn chế; kĩ năng thực hành của cả GV<br />

và HS còn hạn chế.<br />

Qua những thuận lợi và khó khăn đã nêu ở trên, chúng tôi thấy được thí nghiệm hóa<br />

học có những ưu điểm và vai trò vượt bậc trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT,<br />

giúp HS thấy được môn Hóa học gần gũi hơn với cuộc sống, tăng cường hứng thú và khả<br />

năng tư duy môn học. Vì thế, việc sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong quá<br />

trình dạy học hóa học đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay, tăng cường liên hệ<br />

lý thuyết bài học vào thực tiễn cuộc sống, phát triển năng lực và phẩm chất cho HS.<br />

1.4. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường<br />

THPT tại TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu<br />

1.4.1. Mục đích điều tra<br />

THPT.<br />

- Tìm hiểu tính khả thi, hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường<br />

- Tìm hiểu những khó khăn của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trường THPT, đề xuất những biện pháp cải thiện, giải quyết vấn đề.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong quá<br />

trình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay để có định hướng thiết kế các thí nghiệm<br />

khả thi, hiệu quả, phù hợp tình hình thực tế.<br />

1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra<br />

- Đối tượng điều tra: GV hóa học và HS các trường THPT Trưng Vương (quận 1),<br />

trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp), trường THPT Bình Hưng Hoà (quận Bình<br />

Tân), THPT Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Tân), trường THPT Vũng Tàu (thành phố Vũng<br />

Tàu).<br />

- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, bảng hỏi.<br />

Tôi cùng các cộng sự đã phát phiếu điều tra (phụ lục 5 và 6) đến 40 GV hóa học và<br />

HS các trường THPT trên và thu lại được 40 phiếu của các GV hóa học và 650 phiếu của<br />

HS.<br />

1.4.3. Kết quả điều tra<br />

của HS<br />

1.4.3.1. Kết quả điều tra thực trạng việc học hóa học với thí nghiệm ở trường THPT<br />

a) Thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học<br />

Chú thích:<br />

47%<br />

9% 5%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10%<br />

29%<br />

Rất thích Thích Bình thường Không thích Rất không thích<br />

Hình 1.1. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với bộ môn Hóa học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu đồ 1.1 cho ta thấy thái độ của HS đối với môn Hóa học tương đối tích cực.<br />

Có 29% số HS được khảo sát cảm thấy yêu thích môn Hóa học và 10% số HS được khảo<br />

sát cảm thấy rất yêu thích môn học này. Gần một nửa (47%) số HS được khảo sát cảm thấy<br />

bình thường với môn Hóa học. Tuy nhiên, vẫn có 9% HS cảm thấy không thích môn Hóa<br />

học, và số HS cảm thấy rất không thích môn Hóa học khoảng 5% . Tuy đây là một con số<br />

khá khiêm tốn so với phần còn lại HS, nhưng cũng là điều mà GV cần lưu ý khi dạy học,<br />

vì trong giờ học các HS này thường không hợp tác với GV, có thể có thái độ chống đối, lôi<br />

kéo các bạn khác trong lớp không chú ý tập trung trong giờ học.<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

Hình 1.2. Biểu đồ thể hiện nhận xét của HS về chương trình hóa học hiện tại<br />

Qua biểu đồ 1.2, ta có thể thấy được rằng đối với các em HS thì chương trình<br />

dạy học hóa học hiện nay vẫn còn khá nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng (76% -<br />

495 HS). Và đây cũng có thể là lí do mà số HS yêu thích môn Hóa học chỉ chiếm khoảng<br />

39% số HS được khảo sát.<br />

155<br />

495<br />

Chú thích:<br />

b) Việc học với các thí nghiệm hóa học ở trường THPT<br />

Nội dung hấp dẫn, thu<br />

hút và có nhiều ý nghĩa<br />

Nội dung còn nặng về lý<br />

thuyết, ít thực hành và<br />

ứng dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Qua hình 1.3 và 1.4 ta có thể thấy, HS chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm<br />

hóa học (52%) và đại đa số các tiết được làm thí nghiệm là tiết học thực hành. Chỉ có 57<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS được học thí nghiệm trong tiết học bài mới, còn lại số lượng rất nhỏ HS được học thí<br />

nghiệm trong các tiết ôn tập, luyện tập và hoạt động ngoại khóa. Mặt khác trong chương<br />

trình hóa học THPT, số lượng các tiết thực hành trong phân phối chương trình rất hạn chế<br />

nên HS càng có ít cơ hội được học thực hành.<br />

38%<br />

2% 3%<br />

5%<br />

52%<br />

Chú thích:<br />

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi<br />

Chỉ trong thao giảng<br />

Chưa bao giờ<br />

Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học của HS<br />

SỐ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

57<br />

17<br />

602<br />

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tiết học HS thường được học với thí nghiệm<br />

20<br />

Chú thích:<br />

Tiết học bài mới<br />

Tiết ôn tập, luyện tập<br />

Tiết thực hành<br />

Hoạt động ngoại khóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Hiệu quả của thí nghiệm hóa học trong quá trình học tập của HS<br />

Bảng 1.1. Ý kiến của HS về lợi ích của thí nghiệm hóa học<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Nhận định<br />

Thí nghiệm giúp em có hứng thú<br />

học tập hơn với môn Hóa học<br />

Thí nghiệm giúp em rèn luyện các<br />

kĩ năng thực hành<br />

Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến<br />

thức chính xác hơn<br />

Thí nghiệm giúp em hiểu bài<br />

nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

Thí nghiệm giúp em phát triển tư<br />

duy và năng lực<br />

Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế<br />

Thí nghiệm giúp em có niềm tin<br />

vào khoa học hơn<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

13 18 89 241 289 4,19 0,91<br />

8 10 95 322 215 4,<strong>12</strong> 0,80<br />

9 22 <strong>11</strong>0 291 218 4,06 0,87<br />

13 29 159 265 184 3,89 0,94<br />

16 29 190 246 169 3,80 0,96<br />

18 26 131 255 220 3,97 0,97<br />

15 25 183 229 198 3,88 0,97<br />

Bảng 1.1 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các nhận định là từ 3,80<br />

đến 4,19. Trong đó, một số nhận định có giá trị trung bình tương đối cao như “Thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học” (điểm trung bình 4,19), “Thí nghiệm<br />

giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành” (điểm trung bình 4,15), “Thí nghiệm giúp em<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tiếp thu kiến thức chính xác hơn” (điểm trung bình 4,06), “Thí nghiệm giúp em có thể vận<br />

dụng kiến thức vào thực tế” (điểm trung bình 3,97). Mặt khác, độ lệch chuẩn ứng với mỗi<br />

nhận định là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn từ 0,80 đến 0,97) hay nói cách khác độ<br />

chụm của các số liệu rất cao. Từ đó, chúng ta có thể thấy rằng HS đã nhận thức được tầm<br />

quan trọng của thí nghiệm trong dạy học hóa học.<br />

d) Nhu cầu của HS trong quá trình học tập bộ môn Hóa học<br />

Bảng 1.2. Mong muốn của HS trong tiết học hóa học<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Mong muốn<br />

Được học nhiều lý thuyết về<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

hóa học hơn 191 163 210 64 22 2,33 1,10<br />

Được làm nhiều bài tập hóa<br />

học hơn 83 151 244 132 40 2,84 1,08<br />

Được quan sát nhiều thí<br />

nghiệm hóa học hơn 16 9 67 264 294 4,25 0,88<br />

Được tự tay tiến hành nhiều<br />

thí nghiệm hóa học hơn <strong>11</strong> 8 88 237 306 4,26 0,86<br />

Được vận dụng kiến thức<br />

vào thực tiễn nhiều hơn <strong>11</strong> 9 <strong>11</strong>0 240 280 4,18 0,88<br />

Có nhiều điều thú vị, hấp<br />

dẫn hơn trong tiết học 10 <strong>11</strong> 82 231 316 4,28 0,86<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được trong các mong muốn là từ<br />

2,33 đến 4,28. Trong đó, một số mong muốn có giá trị trung bình rất cao như “Có nhiều<br />

điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học” (điểm trung bình 4,28), “Được tiến hành nhiều thí<br />

nghiệm hóa học hơn” (điểm trung bình 4,26). Bên cạnh đó, vẫn có một số mong muốn có<br />

giá trị trung bình thấp như “Được học nhiều lý thuyết về hóa học hơn” (điểm trung bình<br />

2,33) và “Được làm nhiều bài tập hóa học hơn” (điểm trung bình 2,84). Mặt khác, độ phân<br />

tán số liệu ứng với mỗi mong muốn là rất thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,86 đến<br />

1,10). Từ đó, có thể kết luận rằng HS hiện nay mong muốn được học nhiều điều thú vị hấp<br />

dẫn, được làm nhiều thí nghiệm hơn trong các tiết học chứ không phải là việc học một cách<br />

nhồi nhét các kiến thức hóa học khô khan, làm các bài tập thật khó nhưng không có ứng<br />

dụng thực tiễn gì trong cuộc sống.<br />

e) Thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

Để khảo sát thái độ HS với các thí nghiệm gắn kết cuộc sống, trước tiên chúng<br />

tôi khảo sát mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm này của HS.<br />

36%<br />

<strong>12</strong>%<br />

3%<br />

6%<br />

Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên học với các thí nghiệm hóa học gắn kết<br />

với cuộc sống của HS<br />

43%<br />

Chú thích:<br />

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi<br />

Chỉ trong thao giảng<br />

Chưa bao giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.5 cho thấy HS chỉ thỉnh thoảng được học thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống (43%) và số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm gắn kết cuộc sống (<strong>12</strong>%) cao hơn<br />

so với số HS chưa bao giờ được học thí nghiệm hóa học ở hình 1.4 (2%). Như vậy, thí<br />

nghiệm gắn kết cuộc sống vẫn còn rất lạ lẫm với nhiều HS.<br />

Hình 1.6. Biểu đồ thể hiện thái độ, hứng thú của HS đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống<br />

Hình 1.6 cho thấy HS có thái độ rất tích cực đối với thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống. Gần một nửa số lượng HS (44%) được khảo sát cảm thấy thích và 33% HS cảm thấy<br />

rất thích thí nghiệm gắn kết với cuộc sống. Chỉ có 1% HS không thích thí nghiệm gắn kết<br />

với cuộc sống và không có HS rất không thích thí nghiệm gắn kết với cuộc sống. Qua đó,<br />

ta có thể thấy HS rất thích học với các thí nghiệm và cũng rất mong muốn được học những<br />

điều gần gũi với cuộc sống hàng ngày.<br />

1.4.3.2. Kết quả điều tra thực trạng việc dạy hóa học với thí nghiệm ở trường<br />

THPT của GV<br />

22%<br />

Sau khi thu về 40 phiếu khảo sát GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học ở<br />

các trường chúng tôi rút ra kết luận:<br />

44%<br />

1%<br />

33%<br />

Chú thích:<br />

Rất thích Thích Bình thường Không thích Rất không thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a) Mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của GV<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú thích:<br />

60%<br />

Hình 1.7. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học của GV<br />

Hình 1.7 cho thấy tất cả các GV đều có sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa<br />

học. Nhưng mức độ sử dụng thí nghiệm còn khá thấp. Đa số GV hiếm khi sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học (60%). Có đến 23% GV được khảo sát chỉ thỉnh thoảng sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học. Chỉ có 17% GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm và không có GV<br />

nào luôn luôn sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy. Vì đa số GV hiếm khi sử dụng thí<br />

nghiệm nên chúng tôi đã khảo sát và tìm hiểu những khó khăn của GV khi sử dụng thí<br />

nghiệm trong dạy học hóa học.<br />

17%<br />

23%<br />

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng<br />

Hiếm khi<br />

Không bao giờ<br />

b) Những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Hình 1.8 cho thấy có rất nhiều khó khăn dẫn đến việc GV không sử dụng thí<br />

nghiệm hóa học thường xuyên. Ở các trường được khảo sát đều có phòng thí nghiệm và các<br />

GV đều được đào tạo căn bản về thí nghiệm khi còn học đại học nên việc “Trường không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có phòng thí nghiệm” và “Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt” không phải là lí<br />

do dẫn đến GV không sử dụng thí nghiệm thường xuyên. Theo hình, khó khăn lớn nhất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong việc sử dụng thí nghiệm là “Tốn thời gian” (30 GV). Để sử dụng thí nghiệm GV cần<br />

tốn thời gian suy nghĩ, lên kịch bản và chuẩn bị các bộ thí nghiệm cho HS. Đây thật sự là<br />

công việc rất tốn thời gian và công sức của GV. Ngoài ra, các lí do khác như “Thi và kiểm<br />

tra hiện nay ít liên quan đến thí nghiệm” (28 GV) và “Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy<br />

hiểm” (23 GV) cũng dẫn đến việc GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học hóa<br />

học.<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

0<br />

Chú thích:<br />

4<br />

15<br />

20<br />

30<br />

Trường không có phòng thí nghiệm<br />

Phòng thí nghiệm chưa có cán bộ chuyên trách<br />

Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

Hình 1.8. Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

c) Sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học<br />

1<br />

Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không ra đúng hiện tượng<br />

Tiến hành thí nghiệm tốn nhiều thời gian<br />

Giáo viên ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

Kĩ năng làm thí nghiệm của giáo viên còn chưa tốt<br />

Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

Thi và kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

Một số thí nghiệm khó, hiện tượng không ra rõ ràng<br />

Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ giáo viên hợp lí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

23<br />

28<br />

5<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18%<br />

82%<br />

Chú thích:<br />

Thu hút hơn Như nhau Không thu hút hơn<br />

Hình 1.9. Biểu đồ thể hiện mức độ thu hút của thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

so với thí nghiệm hóa học truyền thống do GV đánh giá<br />

Hình 1.9 cho thấy đa số các GV cho rằng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống sẽ<br />

thu hút HS hơn so với thí nghiệm hóa học truyền thống, không có GV nào cho rằng thí<br />

nghiệm gắn kết với cuộc sống không thu hút HS hơn thí nghiệm hóa học truyền thống.<br />

Chú thích:<br />

13%<br />

65%<br />

<strong>12</strong>%<br />

Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống trong dạy học hóa học của GV<br />

10%<br />

Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng<br />

Hiếm khi Không bao giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.10 cho thấy đa số GV hiếm khi sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

trong dạy học (65%), không có GV nào luôn luôn sử dụng loại thí nghiệm này trong bài<br />

dạy của mình. Tuy nhiên, có đến 13% GV không bao giờ sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống trong bài dạy của mình, lí do có thể là khái niệm thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc<br />

sống vẫn còn khá mới lạ với nhiều GV.<br />

Bên cạnh đó, chúng tôi còn khảo sát ý kiến GV về cách sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học gắn kết cuộc sống trong khi dạy học hóa học.<br />

SỐ GIÁO VIÊN<br />

40<br />

35<br />

30<br />

25<br />

20<br />

15<br />

10<br />

5<br />

0<br />

25<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ thể hiện cách sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong khi<br />

dạy học hóa học<br />

Hình 1.<strong>11</strong> cho thấy đa số GV muốn sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

sống trong hoạt động ngoài giờ lên lớp (35 GV). Có 25 GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống để cung cấp kiến thức mới, nhưng chỉ có 4 GV muốn sử dụng thí nghiệm<br />

này vào tiết luyện tập, ôn tập.<br />

9<br />

4<br />

Bảng 1.3 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các đánh giá là từ 3,43<br />

đến 4,15. Trong đó, một số đánh giá có giá trị trung bình cao như “Nâng cao hứng thú học<br />

tập bộ môn cho HS” (điểm trung bình 4,15), “Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học<br />

vào thực tế” (điểm trung bình 4,15). Bên cạnh đó, hai đánh giá có giá trị trung bình thấp là<br />

“Giúp HS tin tưởng vào khoa học” (điểm trung bình 3,43) và “Rèn cho HS kĩ năng thực<br />

35<br />

Chú thích:<br />

Cung cấp kiến thức mới<br />

Thực hành thí nghiệm hóa<br />

học<br />

Luyện tập, ôn tập<br />

Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hành thí nghiệm” (điểm trung bình 3,48). Mặt khác, độ phân tán số liệu ứng với mỗi đánh<br />

giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được từ 0,53 đến 1,01). Từ đó, chúng tôi<br />

thấy rằng các GV thấy thí nghiệm gắn kết cuộc sống giúp HS hứng thú hơn vào môn học,<br />

tăng khả năng vận dụng kiến thức thực tế nhưng lại chưa giúp HS rèn luyện được kĩ năng<br />

thực hành.<br />

Bảng 1.3. Đánh giá của GV về hiệu quả của thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học<br />

hóa học<br />

Chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất<br />

Hiệu quả<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

Giúp HS hiểu bài, khắc sâu kiến thức 0 1 14 22 3 3,68 0,66<br />

Rèn cho HS kĩ năng thực hành thí<br />

nghiệm<br />

0 2 22 <strong>11</strong> 5 3,48 0,78<br />

Tạo không khí lớp học sôi động 0 0 6 27 7 4,03 0,58<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn<br />

cho HS<br />

0 0 3 28 9 4,15 0,53<br />

Giúp HS tin tưởng vào khoa học 0 6 20 5 9 3,43 1,01<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo<br />

và năng lực giải quyết vấn đề; nâng<br />

cao tính tích cực học tập cho HS<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã<br />

học vào thực tế<br />

0 0 9 22 9 4,00 0,68<br />

0 0 4 26 10 4,15 0,58<br />

d) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

Bảng 1.4 cho thấy giá trị trung bình dữ liệu thu được ở các biện pháp là từ 3,30<br />

đến 4,35. Trong đó, một số biện pháp có giá trị trung bình cao như “Liên kết được kiến thức<br />

bài học và vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống” (điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trung bình 4,35), “Lồng ghép một số thí nghiệm liên quan thực tế vào bài dạy” (4,25) và<br />

“Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm ngoại khóa” (điểm trung bình 4,25).<br />

Bảng 1.4. Đánh giá của GV về các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm<br />

trong dạy học hóa học THPT<br />

Chú thích: 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất<br />

Biện pháp<br />

Mức độ Trung Độ lệch<br />

1 2 3 4 5 bình chuẩn<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

hướng nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 24 14 1 3,38 0,59<br />

phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 1 26 13 0 3,30 0,52<br />

phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo 0 0 13 22 5 3,80 0,65<br />

hướng nêu và giải quyết vấn đề<br />

Cung cấp trước cho HS tài liệu về thí 0 1 <strong>11</strong> 23 5 3,80 0,69<br />

nghiệm sẽ làm ở bài học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn HS làm 0 0 4 30 6 4,05 0,50<br />

thí nghiệm trong bài dạy mới<br />

Lồng ghép một số thí nghiệm liên 0 0 0 30 10 4,25 0,44<br />

quan thực tế vào bài dạy<br />

Liên kết được kiến thức bài học và 0 0 0 26 14 4,35 0,48<br />

vấn đề thực tiễn thông qua việc sử<br />

dụng thí nghiệm thực tiễn cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động thí nghiệm 0 0 2 26 <strong>12</strong> 4,25 0,54<br />

ngoại khóa<br />

Bên cạnh đó, một số đánh giá có giá trị trung bình thấp, chẳng hạn như “Tăng<br />

cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng” (điểm trung bình 3,30), “Tăng<br />

cường sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu” (điểm trung bình 3,38) và “Tăng cường<br />

sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng” (điểm trung bình 3,38). Mặt khác, độ<br />

lệch chuẩn số liệu ứng với mỗi đánh giá là tương đối thấp (giá trị độ lệch chuẩn tính được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ 0,44 đến 0,65). Từ đó, chúng tôi thấy rằng các GV muốn sử dụng thí nghiệm gắn với<br />

cuộc sống để đưa những kiến thức thực tế tới gần với HS hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

THPT.<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 1<br />

Trong chương 1 tôi đã trình bày cơ sở lý luận của đề tài bao gồm:<br />

1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu:<br />

- Một số khóa luận, luận văn nghiên cứu về thí nghiệm hóa học trong dạy học ở trường<br />

- Định hướng đổi mới PPDH, xu hướng đổi mới PPDH ở trường phổ thông.<br />

- PPDH môn Hóa học ở trường phổ thông cũng như những yêu cầu đổi mới PPDH<br />

môn Hóa học ở các trường THPT.<br />

THPT.<br />

2. Thí nghiệm hóa học:<br />

- Khái niệm thí nghiệm, thí nghiệm hóa học.<br />

- Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT.<br />

- Một số yêu cầu cơ bản và cách sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường<br />

- Tổng quan về thí nghiệm gắn kết với cuộc sống.<br />

3. Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường THPT<br />

ở địa bàn TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

Qua đó tôi thấy được thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc dạy học<br />

môn Hóa học ở các trường THPT, và thí nghiệm gắn kết với cuộc sống là một hướng đi<br />

mới và hay, phù hợp với quá trình đổi mới PPDH hiện nay. Nhưng trên thực tế, tuy HS rất<br />

thích các thí nghiệm hóa học và thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhưng do nhiều nguyên<br />

nhân khác nhau, GV hầu như chưa thể đáp ứng được những nhu cầu chính đáng đó cho HS.<br />

Vì vậy cần phải có các nghiên cứu về thí nghiệm và đặc biệt là thí nghiệm gắn kết với cuộc<br />

sống để giúp GV vượt qua một số khó khăn trong việc tổ chức thí nghiệm cho HS, giúp HS<br />

thêm yêu môn Hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2. <strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>VÀ</strong> XÂY DỰNG <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong><br />

<strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong> THPT<br />

2.1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

2.1.1. Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> gồm 4 chương với 26 bài, trong đó có một<br />

số phần được giảm tải, được phân phối như sau [3],[17],[19]:<br />

Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản<br />

Bài Nội dung Ghi chú<br />

17<br />

18<br />

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI<br />

Vị trí của kim loại trong bảng tuần<br />

hoàn và cấu tạo của kim loại<br />

Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa<br />

của kim loại<br />

19 Hợp kim<br />

20 Sự ăn mòn kim loại<br />

21 Điều chế kim loại<br />

22 Luyện tập: Tính chất của kim loại<br />

Không dạy phần: Mạng tinh thể<br />

lục phương, mạng tinh thể lập<br />

phương tâm diện, mạng tinh thể<br />

lập phương tâm khối<br />

23<br />

Luyện tập: Điều chế kim loại và sự<br />

ăn mòn kim loại<br />

24<br />

Thực hành: Tính chất, điều chế kim<br />

loại, sự ăn mòn kim loại<br />

CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM<br />

25<br />

Kim loại kiềm và hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm<br />

Không dạy phần: Một số hợp chất<br />

quan trọng của kim loại kiềm, GV<br />

hướng dẫn HS tự đọc thêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26<br />

Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm thổ<br />

27 Nhôm và hợp chất của nhôm<br />

28<br />

29<br />

30<br />

31 Sắt<br />

Luyện tập: Tính chất của kim loại<br />

kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất<br />

của chúng<br />

Luyện tập: Tính chất của nhôm và<br />

hợp chất của nhôm<br />

Thực hành: Tính chất của natri,<br />

magie, nhôm và hợp chất của chúng<br />

CHƯƠNG 7: SẮT <strong>VÀ</strong> MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG<br />

32 Hợp chất của sắt<br />

33 Hợp kim của sắt<br />

34 Crom và hợp chất của crom<br />

35 Đồng và hợp chất của đồng<br />

36 Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc<br />

37<br />

38<br />

39<br />

Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt<br />

và hợp chất của sắt<br />

Luyện tập: Tính chất hóa học của<br />

crom, đồng và hợp chất của chúng<br />

Thực hành: Tính chất hóa học của<br />

sắt, đồng và những hợp chất của sắt,<br />

crom<br />

Không dạy phần: Tác dụng với<br />

nước<br />

Không dạy các loại lò luyện gang,<br />

thép (chỉ dạy thành phần hợp kim,<br />

nguyên tắc và các phản ứng xảy<br />

ra khi luyện gang, thép)<br />

Không yêu cầu HS làm bài tập 2<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Không bắt buộc làm thí nghiệm 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT <strong>VÔ</strong> <strong>CƠ</strong><br />

40 Nhận biết một số ion trong dung dịch<br />

41 Nhận biết một số chất khí<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập và nhận biết<br />

Không dạy cả bài, sử dụng thời<br />

gian để luyện tập và nhận biết<br />

Luyện tập: Nhận biết một số chất vô<br />

42<br />

cơ<br />

Theo phân phối nội dung như trên, chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> cơ bản có<br />

nhiều bài lý thuyết về bài nguyên tố và chất (kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất,<br />

nhôm và hợp chất, sắt và hợp chất, crom và hợp chất) và 3 bài thực hành đã tạo điều kiện<br />

thuận lợi và phù hợp cho việc sử dụng thí nghiệm hóa học vào quá trình giảng dạy.<br />

Đề tài tập trung phân tích những nội dung phù hợp cho việc sử dụng thí nghiệm hóa<br />

học vào quá trình giảng dạy, bao gồm các chương:<br />

- Chương 5 – Đại cương về kim loại<br />

- Chương 6 – Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm<br />

- Chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng<br />

2.1.2. Mục tiêu dạy học<br />

Theo quyển Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp <strong>12</strong>, mục<br />

tiêu của các chương như sau [17]:<br />

2.1.2.1. Mục tiêu của chương Đại cương về kim loại<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng, liên kết kim loại.<br />

- Khái niệm hợp kim, tính chất (Dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy,...), ứng dụng<br />

của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).<br />

- Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

HS hiểu được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.<br />

- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (khử phi kim, ion H + trong nước,<br />

dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối).<br />

- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo<br />

chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa)<br />

và ý nghĩa của nó.<br />

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa.<br />

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.<br />

- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện,<br />

dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- So sánh bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.<br />

- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hóa–khử dựa vào dãy điện hóa.<br />

- Viết được các phương trình hóa học phản ứng oxi hóa–khử chứng minh tính chất<br />

của kim loại và điều chế kim loại cụ thể.<br />

tế.<br />

- Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học ở một số hiện tượng thực<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những<br />

đặc tính của chúng.<br />

kim loại.<br />

nhận xét.<br />

- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ, ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.2.2. Mục tiêu của chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ; vị trí<br />

và cấu hình electron của nhôm.<br />

- Tính chất vật lí và hóa học của kim loại kiềm thổ, nhôm.<br />

- Tính chất hóa học và ứng dụng của một số hợp chất của kim loại kiềm thổ, nhôm:<br />

canxi hiđroxit, canxi cacbonat, canxi sunfat, nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat.<br />

- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước<br />

cứng, cách làm mềm nước cứng.<br />

- Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nhôm.<br />

- Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ , Al 3+ trong dung dịch.<br />

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm trong bài thực hành.<br />

HS hiểu được:<br />

thấp).<br />

- Tính chất vật lí của kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy<br />

- Tính chất hóa học của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại<br />

(phản ứng với nước, axit, phi kim).<br />

- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).<br />

- Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh (phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước,<br />

kim loại kiềm, oxit kim loại).<br />

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).<br />

- Nguyên tắc và cách sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.<br />

- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng<br />

với bazơ mạnh.<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất của kim loại kiềm,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của kim loại kiềm thổ, nhôm và một số hợp chất quan<br />

trọng của nhôm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điều chế.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp<br />

- Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa tính chất<br />

hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, một số hợp chất quan trọng của kim loại<br />

kiềm thổ, nhôm và một số hợp chất quan trọng của nhôm.<br />

nhận xét.<br />

axit.<br />

- Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.2.3. Mục tiêu của chương Sắt và một số kim loại quan trọng<br />

a. Về kiến thức<br />

HS biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình electron của sắt, crom.<br />

- Tính chất vật lí của sắt, crom, một số hợp chất của sắt và của crom.<br />

- Tính chất hóa học của sắt: tính khử trung bình.<br />

- Tính chất hóa học của crom là tính khử: phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch<br />

- Tính chất hóa học của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3: tính oxi hóa và tính khử,<br />

tính lưỡng tính.<br />

- Tính chất hóa học của hợp chất crom (VI): K2CrO4, K2Cr2O7: tính oxi hóa mạnh.<br />

- Trạng thái tự nhiên của sắt (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).<br />

- Nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt.<br />

- Định nghĩa và phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuyển vận của lò cao, biện pháp kĩ thuật).<br />

- Định nghĩa và phân loại thép, nguyên tắc chung để sản xuất thép.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ứng dụng của gang, thép.<br />

HS hiểu được:<br />

- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).<br />

- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).<br />

- Mục đích, tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể trong bài thực hành.<br />

b. Về kĩ năng, HS có kĩ năng<br />

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt và các<br />

hợp chất của sắt, crom và một số hợp chất của crom.<br />

- Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử hoặc ion thu gọn minh họa tính<br />

chất hóa học sắt, hợp chất của sắt, crom và một số hợp chất của crom.<br />

- Nhận biết được ion Fe 2+ , Fe 3+ trong dung dịch.<br />

- Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ, ... rút ra nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản<br />

xuất gang, nguyên tắc sản xuất thép.<br />

nhận xét.<br />

- Viết các phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong lò luyện gang, thép.<br />

- Phân biệt được một số đồ dùng bằng gang, thép.<br />

- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số hợp kim của sắt.<br />

- Giải được các bài toán cơ bản có liên quan đến kiến thức trong chương.<br />

- Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.<br />

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học, rút ra<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

2.1.3. Một số lưu ý dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Theo PGS. TS. Đặng Thị Oanh và PGS. TS Nguyễn Thị Sửu [13], hóa học phần vô cơ<br />

lớp <strong>12</strong> nằm ở phần cuối chương trình hóa học THPT, nội dung bao gồm các vấn đề lớn:<br />

tính chất của kim loại gây ra bởi dạng liên kết kim loại; nghiên cứu phương pháp điều chế<br />

kim loại, sự ăn mòn kim loại trên cơ sở lý thuyết electron, sự điện li, dãy điện hóa; nghiên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cứu các nguyên tố kim loại điển hình, có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Chính những<br />

nội dung và vị trí của phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> đã tạo điều kiện cho GV sử dụng rộng rãi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các PPDH tích cực vì HS đã có được nền kiến thức cơ bản và vững chắc về các định luật,<br />

học thuyết và các nguyên tố phi kim đã học ở lớp 10, <strong>11</strong>. Nhưng khi giảng dạy phần này<br />

GV cũng phải lưu ý một số điểm sau:<br />

2.1.3.1. Về cấu tạo kim loại<br />

Cấu tạo nguyên tử: nghiên cứu các kim loại khác nhau cần hướng HS chú ý đến:<br />

Số electron lớp ngoài cùng không lớn, bán kính nguyên tử tương đối lớn; dẫn đến<br />

kim loại dễ nhường electron hóa trị, thể hiện tính khử. GV có thể đưa ra bảng so sánh kim<br />

loại, phi kim về các giá trị: bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa thứ nhất để minh họa.<br />

Liên kết kim loại: Kim loại cấu tạo mạng tinh thể, liên kết kim loại trong mạng luôn<br />

có sự cân bằng động:<br />

<br />

M +ne M .ne H<br />

n+ n+<br />

e<br />

e<br />

GV cần thông báo cho HS: Thời gian tồn tại của nguyên tử kim loại trong tinh thể<br />

chỉ ngắn từ 10 –14 10 –<strong>11</strong> giây.<br />

GV cần cho HS so sánh liên kết kim loại với liên kết ion, liên kết cộng hóa trị để<br />

tìm ra sự giống và khác nhau giữa chúng.<br />

2.1.3.2. Tính chất vật lí<br />

GV cần chú ý đến nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt,<br />

tính dẻo, ánh kim.<br />

Sự phụ thuộc tính dẫn điện vào nhiệt độ và tính chất tan lẫn vào nhau của các kim<br />

loại tạo ra các hợp kim.<br />

Có thể mở rộng giới thiệu về cách tạo ra các hợp kim.<br />

2.1.3.3. Tính chất hóa học của kim loại<br />

HS đã biết các tính chất của kim loại nên GV hệ thống hóa các kiến thức riêng lẻ<br />

bằng phương pháp đàm thoại kết hợp thí nghiệm hóa học, có thể trình bày ở dạng sơ đò,<br />

khái quát hóa để HS dễ nhớ:<br />

Me hoạt động (kim loại kiềm, Ca, Sr, Ba) → kiềm + H2↑.<br />

H2O + Me Me trung bình (Mg, Fe) oxit kim loại + H2↑.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Me kém hoạt động (Cu, …) → không phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dãy điện hóa của kim loại: GV cần lưu ý dãy điện hóa được xây dựng trong điều<br />

kiện xác định, chuẩn: dung dịch nước, nồng độ chất 1 M, nhiệt độ 298K, áp suất 1 atm.<br />

Tính chất của các kim loại không chỉ dựa vào cấu tạo nguyên tử mà còn xác định<br />

bằng các dấu hiệu khác như: độ bền của mạng tinh thể, bản chất của chất oxi hóa khi tương<br />

tác với kim loại.<br />

Cơ chế của quá trình tương tác của kim loại với nước, dung dịch axit, muối là quá<br />

trình các ion từ mạng tinh thể bị tách ra các phân tử lưỡng cực nước, để lại số electron trên<br />

tấm kim loại gây ra sự xuất hiện thế điện cực.<br />

Chỉ ra tính giới hạn của dãy điện hóa để ngăn ngừa sự sử dụng sai lầm của nó.<br />

Sự điện phân muối: HS đã có khái niệm điện phân trong chương trình Vật lí nên GV<br />

cần vận dụng khái niệm này trong hóa học, giải thích sự điện phân theo quan điểm lí thuyết<br />

sự điện li, quy luật phản ứng hóa học để xác định được đúng các quá trình oxi hóa– khử<br />

trên các điện cực, thứ tự theo khả năng khử của cac anion và cation khi điện phn hỗn hợp<br />

dung dịch với các vật liệu làm điện cực khác nhau.<br />

Sự ăn mòn kim loại: GV cần chú ý đến các vấn đề: sự tổn hại đến nền kinh tế do sự<br />

ăn mòn kim loại gây ra; giải thích bản chất của sự ăn mòn theo quan điểm của thuyết<br />

electron; cơ sở khoa học của các biện pháp chống ăn mòn kim loại.<br />

Các kiến thức về kim loại đã được HS tích lũy khi nghiên cứu phi kim nên GV có thể<br />

sử dụng phương pháp nêu vấn đề, tăng cường hoạt động độc lập của HS, tiến hành theo con<br />

đường suy diễn: từ tính chất chung của kim loại, đặc điểm tính chất chung của nhóm đến<br />

tính chất của một số kim loại cụ thể. Trong quá trình nghiên cứu cần nhấn mạnh: tính chất<br />

khác biệt của kim loại so với tính chất chung của nhóm và giải thích dựa vào đặc điểm cấu<br />

tạo nguyên tử, dạng tinh thể của chúng; so sánh với các nguyên tố trong nhóm, giữa các<br />

nhóm nguyên tố với nhau để củng cố quy luật biến thiên tính chất trong nhóm, chu kì, lí<br />

giải những hiện tượng trái quy luật.<br />

2.2. Tiêu chí và quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với cuộc sống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.1. Tiêu chí lựa chọn thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc<br />

sống<br />

Để sử dụng thí nghiệm kết hợp với việc tổ chức hoạt động trong giờ học một cách hợp<br />

lí, có hiệu quả, việc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống phải dựa trên các<br />

tiêu chí sau:<br />

- Phải phục vụ kiến thức hóa học trọng tâm nhằm đạt mục tiêu của bài dạy.<br />

- Phải đảm bảo an toàn cho GV biểu diễn và HS tiến hành thí nghiệm.<br />

- Hiện tượng thí nghiệm phải rõ ràng và dễ quan sát.<br />

- Thí nghiệm phải đảm bảo thành công khi thực hiện.<br />

- Thi nghiệm tốn ít thời gian phù hợp với tiết học ở trường THPT.<br />

- Thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện, dụng cụ gọn gàng thẩm mỹ.<br />

- Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo nghiên cứu, thí nghiệm là phương tiện, công<br />

cụ và nguồn tri thức để HS khai thác, tìm tòi kiến thức mới.<br />

2.2.2. Quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

Qua quá trình thực tế thiết kế các thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống, tôi xin<br />

đề xuất quy trình thiết kế thí nghiệm Hóa học gắn kết với cuộc sống như sau:<br />

Bước 1: Lựa chọn nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy.<br />

Bước 2: Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung bài học đã chọn.<br />

Bước 3: Lựa chọn thí nghiệm hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội<br />

dung bài học đã chọn.<br />

Bước 4: Tìm hiểu những dụng cụ, hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm truyền<br />

thống trong phòng thí nghiệm.<br />

Bước 5: Tìm kiếm các nguyên vật liệu, dụng cụ gần gũi cuộc sống phù hợp với nội<br />

dung bài dạy đã chọn thay thay thế các hóa chất, dụng cụ đang được sử dụng trong phòng<br />

thí nghiệm.<br />

Bước 6: Thực hiện thí nghiệm, kiểm chứng hiện tượng và đối chứng với các thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

truyền thống đang được sử dụng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất cũng như kĩ thuật thực hiện, thiết kế các hình thức biểu<br />

diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Bước 9: Quay lại cách tiến hành các thí nghiệm và dựng phim.<br />

Để làm rõ hơn về quy trình đã đề cập ở trên, tôi sẽ phân tích các bước trong quá trình<br />

thiết kế thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ”:<br />

Bước 1: Nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy là so sánh sự ăn<br />

mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học, trong bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”, Hóa học lớp<br />

<strong>12</strong> chương trình cơ bản.<br />

Bước 2: Mục tiêu bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung bài học đã chọn:<br />

- Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.<br />

Bước 3: Thí nghiệm Hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội dung bài<br />

học đã chọn là sử dụng lá nhôm cho vào dung dịch axit sunfuric (ăn mòn hóa học), sau đó<br />

cho thêm dung dịch đồng (II) sunfat vào (ăn mòn điện hóa học).<br />

Bước 4: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm là lá nhôm, axit<br />

sunfuric, dung dịch đồng (II) sunfat và ống nghiệm.<br />

Bước 5: Thay thế lá nhôm trong phòng thí nghiệm bằng giấy bạc, thay thế axit sunfuric<br />

bằng dung dịch giấm ăn, thay dung dịch đồng (II) sunfat bằng dung dịch phèn xanh, thay<br />

ống nghiệm bằng ly thủy tinh gần gũi với đời sống.<br />

Bước 6: Tiến hành hai thí nghiệm để đối chứng hiện tượng.<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất phù hợp cho quá trình phản ứng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Câu hỏi:<br />

1. Dự đoán xem khi cho giấy bạc vào giấm thì phản ứng gì đã xảy ra?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?<br />

3. Khi cho phèn xanh vào, hiện tượng gì đã xảy ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Theo em tại sao bọt khí lại xuất hiện nhiều hơn khi cho phèn xanh vào?<br />

5. Vai trò của phèn xanh là gì, ảnh hưởng của phèn xanh đến giấy bạc như thế nào?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Dự đoán phản ứng xảy ra: 2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit yếu, khí sinh<br />

ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit nên bọt khí<br />

hầu như không xuất hiện.<br />

xanh.<br />

3. Khi cho phèn xanh vào thì khí sẽ thoát ra nhiều hơn so với khi không thêm phèn<br />

4. Phèn xanh có thành phần chính là CuSO4. Khi cho phèn xanh vào thì nhôm sẽ phản<br />

ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

5. Vai trò của phèn xanh là tạo đồng bám trên giấy bạc, tạo hệ thống pin điện làm cho<br />

tốc độ ăn mòn nhôm trong giấy bạc lớn hơn.<br />

Bước 9: Quay lại cách tiến hành các thí nghiệm và dựng phim.<br />

2.3. Thiết kế và sử dụng các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa<br />

học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

Sau khi tìm hiểu các tài liệu về thí nghiệm hóa học ở phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> của<br />

các tác giả Trịnh Văn Biều (chủ biên) [2], Nguyễn Cương (chủ biên) [4], Trần Thị Ngọc<br />

Diễm [5], Trần Quốc Đắc [6], Nguyễn Thị Thành Nhơn [<strong>11</strong>], Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn<br />

Côi [15] kết hợp với các hiểu biết của bản thân, tôi thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài liệu dạy học tham khảo cho GV trong việc sử dụng thí<br />

nghiệm vào bài dạy chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> nói riêng và chương trình hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

học THPT nói chung.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.2. Các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống đã thiết kế<br />

TT TÊN <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> TT TÊN <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

1 Viên sáp không đun vẫn rơi 7 Viên sủi biến mất<br />

2 Sắt hay đồng chịu được axit? 8 Núi lửa phun trào<br />

3 Dây sắt đổi màu 9 Dung dịch diệu kì<br />

4 Làm sáng đèn bằng quả chanh 10 Thổi đục nước vôi trong<br />

5 Dung dịch xanh kì lạ <strong>11</strong> Vỏ ốc sủi bọt<br />

6 Điện phân dung dịch phèn xanh <strong>12</strong> Tính chất hóa học của nhôm<br />

Các thí nghiệm được giới thiệu theo các bước sau:<br />

- Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm.<br />

- Dụng cụ và hóa chất cần thiết.<br />

- Cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Hiện tượng quan sát được.<br />

- Giải thích hiện tượng.<br />

- Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải.<br />

- Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học.<br />

2.3.1. Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính dẫn nhiệt của kim loại (đồng).<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Đèn cồn<br />

Hộp quẹt<br />

Hóa chất<br />

Dây dẫn điện lõi đồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Viên sáp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lửa.<br />

chậm.<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

xuống.<br />

- Lấy phần lõi dây dẫn điện bằng đồng.<br />

- Gắn nến vào đầu của lõi đồng một viên sáp và để ly thủy tinh ở phía dưới viên sáp.<br />

- Dùng đèn cồn đốt cháy phần giữa của lõi đồng.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Chỉ nên chọn viên sáp nhỏ, khi cắm viên sáp cần cẩn thận tránh làm viên sáp bị vỡ.<br />

- Điều chỉnh chiều cao của đèn cồn sao cho dây đồng nắm ở khoảng 2/3 chiều cao ngọn<br />

- Chọn vị trí đốt dây đồng cho phù hợp, tránh để thí nghiệm diễn ra quá nhanh hay quá<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Khi đốt nóng một phần dây đồng thì viên sáp dần dần chảy từ phía trong lõi và rơi<br />

a) b)<br />

Hình 2.1. Hiện tượng thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi” lúc vừa đốt nóng dây<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

đồng (a) và sau khi đốt dây đồng một thời gian (b)<br />

Do đồng là kim loại dẫn nhiệt tốt. Khi đun nóng, nhiệt từ ngọn lửa sẽ được truyền qua<br />

dây đồng đến viên sáp làm viên sáp dần chảy ra và rơi xuống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Các em thường thấy viên sáp chảy ra khi nào?<br />

2. Theo em tại sao viên sáp lại bị rơi xuống dù không đun nóng trực tiếp viên sáp?<br />

3. Qua thí nghiệm trên em có thể rút ra được tính chất vật lí nào của kim loại?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Viên sáp thường chảy ra khi có tác dụng nhiệt.<br />

2. Dù không đun nóng trực tiếp viên sáp nhưng nhiệt từ ngọn lửa đã truyền sang dây<br />

đồng và đến viên sáp làm viên sáp bị rơi xuống.<br />

3. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được kim loại dẫn nhiệt tốt.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV giới thiệu: Khi đun nóng trực tiếp viên sáp thì viên sáp sẽ chảy ra; còn nếu cắm<br />

viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng đầu còn lại của dây thì viên sáp có chảy ra không?<br />

GV cho HS đưa ra các giả thuyết khoa học: cắm viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng<br />

đầu còn lại của dây thì viên sáp sẽ chảy ra hay cắm viên sáp vào đầu dây đồng và đun nóng<br />

đầu còn lại của dây thì viên sáp không chảy ra.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm chứng các giả thuyết đưa ra bằng thí<br />

nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi”.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV kết luận lại vấn đề.<br />

- Trong giờ ôn tập, luyện tập: Sử dụng thí nghiệm như bài tập hóa học<br />

GV giới thiệu: Khi đốt đèn cầy thì sáp trong đèn cầy ngoài việc tham gia phản ứng cháy<br />

còn có thể bị chảy ra do tác dụng trực tiếp từ nhiệt của ngọn lửa.<br />

không?<br />

tiếp.<br />

GV đặt vấn đề: Vậy có cách nào không đốt nóng trực tiếp đèn cầy mà sáp vẫn chảy<br />

GV yêu cầu HS thiết kế được thí nghiệm để làm chảy đèn cầy mà không đốt nóng trực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS cần phải vận dụng các kiến thức đã học về tính chất vật lí của kim loại: Dẫn nhiệt<br />

tốt để có thể truyền nhiệt từ ngọn lửa đến đèn cầy và làm cho đèn cầy chảy ra.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi HS đề xuất các thí nghiệm, GV sẽ nhận xét các đề xuất của HS, đề xuất và tiến<br />

hành thí nghiệm “Viên sáp không đun vẫn rơi”. GV yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng<br />

và giải thích.<br />

có).<br />

2.3.2. Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu chất hóa học của kim loại: kim loại phản ứng với dung dịch axit.<br />

- Củng cố ý nghĩa của dãy điện hóa.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dây dẫn điện lõi đồng<br />

Dây sắt đã quấn lò xo<br />

Giấm<br />

- Cho một lượng giấm bằng nhau vào hai ly thủy tinh đã chuẩn bị sẵn.<br />

- Dùng kẹp gắp cho dây điện bằng đồng đã tách lớp vỏ vào một ly thủy tinh.<br />

- Tiếp tục dùng kẹp gắp cho dây sắt đã quấn lò xo vào ly thủy tinh còn lại.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

- Phải cho đồng vào trước, sắt vào sau vì đồng không phản ứng với dung dịch giấm, còn<br />

sắt thì phản ứng được.<br />

- Phản ứng giữa sắt và giấm xảy ra tương đối chậm, hiện tượng cũng không rõ ràng nên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cần yêu cầu HS quan sát kĩ cả hai ly thủy tinh.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2. Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không có tính<br />

chất đó<br />

Ly thủy tinh chứa dây sắt đã quấn lò xo một thời gian sau thấy có hiện tượng sủi bọt<br />

khí, còn ly thủy tinh chứa dây đồng một thời gian sau vẫn không thấy hiện tượng gì.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước hiđro, còn đồng đứng sau hiđro. Vì vậy sắt có thể<br />

phản ứng được với dung dịch axit như dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch giấm<br />

tạo muối và giải phóng khí hiđro, còn đồng không phản ứng được với dung dịch axit như<br />

dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, dung dịch giấm.<br />

Fe + 2CH3COOH (CH3COO)2Fe + H2↑.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần của giấm là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết phương trình hóa học đã xảy ra trong phản ứng.<br />

3. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy giải thích tại sao sắt phản ứng được với giấm,<br />

còn đồng thì không?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần của giấm gồm nước, axit axetic.<br />

2. Hiện tượng xảy ra: Sắt phản ứng được với giấm sinh ra bọt khí nhưng đồng lại không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng được.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình hóa học: Fe + 2CH3COOH (CH3COO)2Fe + H2↑.<br />

3. Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước hiđro, còn đồng đứng sau hiđro. Theo quy tắc<br />

anpha thì chỉ có Fe phản ứng được với H + sinh ra khí hiđro, còn đồng thì không.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS đọc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại (đã học ở lớp 9), sau đó từ<br />

dãy hoạt động hóa học của kim loại ở trên hãy xác định xem sắt, đồng có phản ứng với<br />

dung dịch giấm không?<br />

HS dự đoán hiện tượng xảy ra.<br />

Sau đó GV cho HS tiến hành thí nghiệm “Sắt hay đồng chịu được axit?” và yêu cầu HS<br />

quan sát hiện tượng.<br />

HS rút ra kết luận: Nhiều kim loại, chẳng hạn như sắt, có thể khử được ion H + trong<br />

dung dịch giấm thành hiđro, nhưng có một số kim loại, chẳng hạn như đồng, không thể khử<br />

được H + .<br />

- Trong giờ kiểm tra, đánh giá: GV tiến hành lại thí nghiệm “Sắt hay đồng chịu được<br />

axit?” cho HS xem. GV yêu cầu HS mô tả lại cách tiến hành, hiện tượng của thí nghiệm và<br />

giải thích dựa vào kiến thức đã học về dãy điện hóa.<br />

2.3.3. Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu chất hóa học của sắt: sắt phản ứng với dung dịch muối.<br />

- Củng cố ý nghĩa của dãy điện hóa.<br />

- Nghiên cứu cách điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 18 “Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.<br />

Chương 5, bài 21 “Điều chế kim loại”.<br />

Chương 5, bài 22 “Luyện tập: Tính chất của kim loại”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 7, bài 31 “Sắt”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có).<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dây sắt đã quấn lò xo<br />

Phèn xanh<br />

Nước<br />

- Cho nước và phèn xanh vào ly thủy tinh, khuấy cho tan hết phèn xanh.<br />

- Dùng kẹp gắp cho dây sắt đã quấn lò xo vào dung dịch phèn xanh vừa pha.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

- Dung dịch phèn xanh không nên pha quá đậm để tránh việc không xem được hiện<br />

tượng của phản ứng.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Hình 2.3. Dây đồng đã đổi màu<br />

Phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần đổi thành màu đỏ gạch, còn phần<br />

không chìm vào dung dịch phèn xanh thì không có hiện tượng gì.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước đồng. Vì vậy sắt có thể phản ứng được với dung<br />

dịch muối đồng tạo muối sắt (II) và kim loại đồng. Đồng tạo thành có màu đỏ gạch sẽ bám<br />

lên trên bề mặt của dây sắt. Kết quả là phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần<br />

đổi thành màu đỏ gạch.<br />

đồng?<br />

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của phèn xanh là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết phương trình hóa học đã xảy ra trong phản ứng.<br />

3. Dựa vào dãy điện hóa của kim loại hãy giải thích tại sao sắt phản ứng được với muối<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của phèn xanh là đồng (II) sunfat.<br />

2. Hiện tượng xảy ra: Phần dây sắt chìm trong dung dịch phèn xanh dần đổi thành màu<br />

đỏ gạch, còn phần không chìm vào dung dịch phèn xanh thì không có hiện tượng gì.<br />

Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu.<br />

3. Trong dãy điện hóa, sắt đứng trước đồng. Vì vậy theo quy tắc anpha sắt có thể phản<br />

ứng được với dung dịch muối đồng tạo muối sắt (II) và kim loại đồng.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS đọc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại (đã học ở lớp 9), sau đó từ<br />

dãy hoạt động hóa học của kim loại ở trên hãy xác định xem sắt có phản ứng với dung dịch<br />

phèn xanh (đồng sunfat) không?<br />

HS dự đoán hiện tượng xảy ra.<br />

Sau đó GV cho HS tiến hành thí nghiệm “Dây sắt đổi màu” và yêu cầu HS quan sát<br />

hiện tượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS rút ra kết luận: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong<br />

dung dịch muối thành kim loại tự do.<br />

- Trong giờ kiểm tra, đánh giá: GV tiến hành lại thí nghiệm “Dây sắt đổi màu” cho HS<br />

xem. GV yêu cầu HS mô tả lại cách tiến hành, hiện tượng của thí nghiệm, giải thích dựa<br />

vào kiến thức đã học về dãy điện hóa và viết phương trình hóa học.<br />

2.3.4. Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu sự ăn mòn điện hóa học: chứng tỏ ăn mòn điện hóa học tạo ra dòng điện.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Mạch điện gồm đèn led và dây dẫn<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Chanh<br />

Các đoạn dây sắt và đồng<br />

Các đoạn dây điện bằng đồng<br />

- Cắm vào mỗi quả chanh một đoạn dây sắt và một đoạn dây đồng.<br />

- Dùng các đoạn dây điện bằng đồng nối đoạn dây sắt của quả chanh này với đoạn dây<br />

đồng của quả chanh kia sao cho các quả chanh được mắc nối tiếp và còn chừa lại hai quả<br />

chanh ở hai đầu, 1 quả chừa lại đoạn dây đồng, 1 quả chừa lại 1 đoạn dây sắt.<br />

- Nối hai đầu dây của mạch điện vào đoạn dây đồng và đoạn dây sắt còn lại của hai quả<br />

chanh ở hai đầu.<br />

có).<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Trước khi sử dụng các quả chanh cần được làm mềm.<br />

- Cần phải làm sạch bề mặt dây sắt bằng cách cho vào giấm để hòa tan phần rỉ sét (nếu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các đoạn dây sắt và đồng dùng làm điện cực phải có tiết diện lớn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hai đoạn dây sắt và đồng không được tiếp xúc với nhau.<br />

- Khi mắc nối tiếp các quả chanh, cần đảm bảo các đoạn dây điện phải quấn chặt lấy các<br />

điện cực.<br />

- Trước khi nối đầu dây của mạch điện cần kiểm tra xem đầu nào của đèn led nối với<br />

cực dương, đầu nào nối với cực âm để tránh mắc sai mạch.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Bóng đèn led sáng khi ta đóng mạch kín, và tắt khi ta để mạch hở.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Hình 2.4. Bóng đèn led sáng lên trong bóng tối<br />

Trong quả chanh có axit citric (Hình 2.5). Axit citric là một chất điện li yếu, điện li theo<br />

3 nấc. Do đó khi tất cả các dây được nối với nhau và nối với mạch điện sẽ tạo thành một<br />

mạch kín, khi đó trong mỗi quả chanh đều sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Điện cực sắt là<br />

cực âm và sẽ bị ăn mòn. Kết quả là sinh ra dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực<br />

dương hay nói cách khác là sinh ra dòng điện và đèn led sáng lên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.5. Cấu tạo của axit citric [18]<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Trong quả chanh có chứa axit gi?<br />

2. Khi cắm hai điện cực sắt và đồng vào quả chanh nhưng chưa mắc mạch kín thì có<br />

xảy ra hiện tượng gì không?<br />

3. Sự kiện đèn led sáng có ý nghĩa gì?<br />

4. Hãy thử giải thích tại sao đèn led lại sáng lên?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Trong quả chanh có chứa axit citric.<br />

2. Khi cắm hai điện cực sắt và đồng vào quả chanh nhưng chưa mắc mạch kín thì không<br />

xảy ra hiện tượng gì.<br />

3. Sự kiện đèn led sáng chứng tỏ có một dòng điện trong mạch.<br />

4. Khi tất cả các dây được nối với nhau và nối với mạch điện sẽ tạo thành một mạch kín,<br />

khi đó trong mỗi quả chanh đều sẽ xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Điện cực sắt là cực âm và sẽ<br />

bị ăn mòn. Kết quả là sinh ra dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương hay nói<br />

cách khác là sinh ra dòng điện và đèn led sáng lên.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Theo hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV nêu vấn đề: Ăn mòn điện hóa có tạo ra dòng điện không?<br />

HS sẽ đưa ra các giả thuyết khoa học: Trong ăn mòn điện hóa không tạo ra dòng điện<br />

hoặc trong ăn mòn điện hóa có tạo ra dòng điện.<br />

GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

HS quan sát hiện tượng, phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV đưa ra kết luận.<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV giới thiệu: dòng điện mà chúng ta vẫn thưởng sử dụng được sản xuất từ các nhà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

máy điện. Nhưng hôm nay chúng ta sẽ tạo ra điện nhưng không cần đến các nhà máy điện,<br />

mà từ những quả chanh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

GV yêu cầu HS quan sát và nêu lại hiện tượng xảy ra.<br />

GV dẫn dắt theo các câu hỏi khai thác thí nghiệm đã trình bày ở phân trên để HS giải<br />

thích hiện tượng.<br />

2.3.5. Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu ăn mòn hóa học và điện hóa học: phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn<br />

mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Muỗng<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

Giấy bạc<br />

Giấm<br />

- Rót một lượng giấm bằng nhau vào hai ly thủy tinh có đánh số 1, 2.<br />

- Cho vào mỗi ly thủy tinh một ít giấy bạc.<br />

- Cho thêm vào ly thủy tinh thứ nhất một ít dung dịch phèn xanh.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Giấy bạc sau khi cắt ra cần phải sử dụng ngay.<br />

- Không cho thêm quá nhiều dung dịch phèn xanh vào.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Trước khi cho phèn xanh thì cả hai ly thủy tinh đều không thấy khí thoát ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi cho thêm phèn xanh thì khí trong ly thủy tinh 1 thoát ra nhiều hơn so với ly<br />

thủy tinh 2, ngoài ra miếng giấy bạc trong ly thủy tinh 2 có một số vết chất rắn màu đỏ gạch<br />

bám lên.<br />

Hình 2.6. Giấy bạc trong ly thủy tinh 1 thoát khí ra nhiều hơn so với giấy bạc trong ly<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

thủy tinh 2<br />

- Lúc đầu khi cho nhôm vào giấm thì sẽ có phản ứng sau xảy ra:<br />

2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

- Nhưng do ở điều kiện thường, nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit<br />

yếu, khí sinh ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit<br />

nên bọt khí hầu như không xuất hiện.<br />

- Khi cho phèn xanh (thành phần chính là CuSO4) vào thì nhôm sẽ phản ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

- Qua đây ta cũng rút ra nhận xét: tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn rất nhiều so với<br />

tốc độ ăn mòn hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi:<br />

1. Dự đoán xem khi cho giấy bạc vào giấm thì phản ứng gì đã xảy ra?<br />

2. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?<br />

3. Khi cho phèn xanh vào, hiện tượng gì đã xảy ra?<br />

4. Theo em tại sao bọt khí lại xuất hiện nhiều hơn khi cho phèn xanh vào?<br />

5. Vai trò của phèn xanh là gì, ảnh hưởng của phèn xanh đến giấy bạc như thế nào?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Dự đoán phản ứng xảy ra: 2Al + 6CH3COOH 2(CH3COO)3Al + 3H2↑.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có lớp oxit bảo vệ, mặt khác giấm có tính axit yếu, khí sinh<br />

ra sẽ có một phần bám trên bề mặt của nhôm ngăn cản nhôm tiếp xúc với axit nên bọt khí<br />

hầu như không xuất hiện.<br />

xanh.<br />

3. Khi cho phèn xanh vào thì khí sẽ thoát ra nhiều hơn so với khi không thêm phèn<br />

4. Phèn xanh có thành phần chính là CuSO4. Khi cho phèn xanh vào thì nhôm sẽ phản<br />

ứng với CuSO4:<br />

2Al + 3Cu 2+ 2Al 3+ + 3Cu.<br />

Đồng tạo ra bám lên trên giấy bạc. Lúc này sẽ tạo ra một hệ thống pin điện hóa, nhôm<br />

là cực âm, còn đồng là cực dương. Nhôm sẽ bị ăn mòn, khí thoát ra trên bề mặt của đồng,<br />

vì vậy không có bọt khí cản trở việc nhôm tiếp xúc với axit nên phản ứng tiếp tục xảy ra.<br />

5. Vai trò của phèn xanh là tạo đồng bám trên giấy bạc, tạo hệ thống pin điện làm cho<br />

tốc độ ăn mòn nhôm trong giấy bạc lớn hơn.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV yêu cầu HS nêu hiện tượng khi cho giấy bạc vào giấm.<br />

GV nêu vấn đề: vậy nếu cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì liệu bọt khí có thoát ra<br />

nhiều hơn không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS đưa ra các giả thuyết khoa học như cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì bọt khí<br />

thoát ra nhiều hơn hoặc cho thêm dung dịch phèn xanh vào thì bọt khí không thoát ra nhiều<br />

hơn.<br />

HS đề xuất cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết.<br />

GV nhận xét đề xuất chảu HS, sau đó đề xuất thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ” và cho<br />

HS tiến hành thí nghiệm.<br />

HS thực hiện thí nghiệm, phân tích hiện tượng, xác nhận giả thuyết đặt ra.<br />

GV kết luận lại.<br />

- Trong giờ kiểm tra đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Dung dịch xanh<br />

kì lạ” theo sự hướng dẫn của GV. HS sẽ viết tường trình thí nghiệm bao gồm: dụng cụ và<br />

hóa chất, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích, phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS<br />

thông qua các thao tác tiến hành thí nghiệm và kết quả tường trình của HS.<br />

2.3.6. Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu về phương pháp điện phân: điều chế đồng từ dung dịch phèn xanh.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 5, bài 21 “Điều chế kim loại”.<br />

Chương 5, bài 23 “Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Bộ dụng cụ điện phân<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

- Nhúng hai điện cực bằng ruột bút chì đã nối với pin vào ly thủy tinh chứa sẵn dung<br />

dịch phèn xanh.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Dung dịch phèn xanh cần pha khá đậm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không được để hai điện cực bằng ruột bút chì tiếp xúc với nhau.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Một điện cực thấy có hiện tượng sủi bọt khí, điện cực còn lại có hiện tượng xuất hiện<br />

một lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên.<br />

Hình 2.7. Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện một lớp chất rắn màu đỏ<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

gạch bám lên<br />

- Thành phần chính của phèn xanh là CuSO4, vì vậy ĐPDD phèn xanh cũng chính là<br />

ĐPDD CuSO4.<br />

- Các quá trình xảy ra tại các điện cực:<br />

Anot (+) xảy ra sự oxi hóa nước<br />

2H2O 4e + 4H + + O2↑<br />

- Từ các quá trình ở trên ta có thể rút ra được:<br />

Catot (–) xảy ra sự khử Cu 2+<br />

Cu 2+ + 2e Cu<br />

Điện cực có hiện tượng khí thoát ra là anot (+), khí thoát ra là khí oxi.<br />

Điện cực có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên là catot (–), chất rắn đó chính là đồng.<br />

- Phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2CuSO4 + 2H2O<br />

ĐPDD dodd<br />

2Cu + 2H2SO4 + O2↑.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Mô tả lại hiện tượng xảy ra tại các điện cực?<br />

2. Xác định các quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch phèn xanh ,<br />

từ đó xác định cực của điện cực?<br />

3. Viết các quá trình xảy ra tại các điện cực và phương trình phản ứng điện phân dung<br />

dịch phèn xanh.<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Hiện tượng xảy ra tại các điện cực: Một điện cực có bọt khí, một điện cực xuất hiện<br />

một lớp chất rắn màu đỏ gạch bám lên.<br />

2. Khi điện phân dung dịch phèn xanh:<br />

Anot (+) có nước và ion : xảy ra sự oxi hóa nước tạo H + và khí O2.<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

Catot (–) có nước và ion Cu 2+ : xảy ra sự khử Cu 2+ tạo thành Cu.<br />

Như vậy cực có hiện tượng sủi bọt khí là anot (+), cực có chất rắn màu đỏ gạch bám<br />

lên là catot (–).<br />

3. Quá trình xảy ra tại các điện cực:<br />

Anot (+) xảy ra sự oxi hóa nước<br />

2H2O 4e + 4H + + O2↑<br />

Catot (–) xảy ra sự khử Cu 2+<br />

Cu 2+ + 2e Cu<br />

Cân bằng số electron nhường nhận tại các điện cực, sau đó cộng hai bán phản ứng tại<br />

anot và catot ta được phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh:<br />

2CuSO4 + 2H2O<br />

dodd<br />

<br />

2Cu + 2H2SO4 + O2↑.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV giới thiệu: Để điều chế kim loại có nhiều cách khác nhau như thủy luyện, nhiệt<br />

luyện, điện phân. Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau điều chế đồng theo phương pháp ĐPDD<br />

phèn xanh.<br />

xanh?<br />

ĐPDD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV đặt vấn đề: Vậy theo em hiện tượng gì sẽ xảy ra tại các điện cực khi ĐPDD phèn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ đưa ra một số giả thuyết khoa học về các hiện tượng xảy ra tại các điện cực và<br />

đề xuất cách tiến hành kiểm tra các giả thuyết đã đề ra.<br />

GV nhận xét về các đề xuất của HS, đề xuất thí nghiệm “ĐPDD phèn xanh”, yêu cầu<br />

HS tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng.<br />

HS xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV tổng kết về hiện tượng, các phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng ĐPDD<br />

phèn xanh.<br />

- Trong kiểm tra đánh giá: GV tiến hành thí nghiệm “ĐPDD phèn xanh”, yêu cầu HS<br />

quan sát và nêu lại hiện tượng xảy ra tại các điện cực, giải thích và viết phương trình hóa<br />

học tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi ĐPDD phèn xanh.<br />

2.3.7. Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Rót một lượng nước vào ly thủy tinh.<br />

- Sau đó cho viên sủi vào.<br />

Hóa chất<br />

Viên sủi<br />

Nước<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Không cho quá nhiều viên sủi để tránh hiện tượng quá lâu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xuất hiện hiện tượng sủi bọt khí, viên sủi dần tan và biến mất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Trong thành phần viên sủi có một lượng lớn vitamin C (axit ascorbic) (Hình 2.10.),<br />

ngoài ra trong thành phần tá dược của viên C sủi còn có natri hiđrocacbonat và axit citric<br />

(Hình 2.5.). Axit ascorbic là một axit 2 nấc, axit citric là axit 3 nấc, nên khi cho viên sủi<br />

vào nước cả hai axit nều đều điện li cho ra H + . H + sẽ phản ứng với natri hiđrocacbonat<br />

theo phương trình:<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O.<br />

Như vậy khí thoát ra là khí CO2, làm viên sủi có hiện tượng sủi bọt.<br />

Hình 2.9. Thành phần của viên sủi<br />

Hình 2.8. Viên sủi đang dần tan ra<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Hình 2.10. Cấu tạo của axit ascorbic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(không kể đồng phân lập thể) [24]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần của viên sủi gồm những gì?<br />

2. Hãy thử đoán xem khi cho viên sủi vào nước thì các chất nào có trong thành phần<br />

của viên sủi sẽ phản ứng với nhau?<br />

3. Khí thoát ra là gì? Viết phương trình phản ứng tạo thành khí ấy.<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần viên sủi gồm có một lượng lớn vitamin C (axit ascorbic), ngoài ra trong<br />

thành phần tá dược của viên C sủi còn có natri hiđrocacbonat và axit citric.<br />

2. Khi cho viên sủi vào nước thì vitamin C (axit ascorbic) và axit citric sẽ phản ứng với<br />

natri hiđrocacbonat.<br />

3. Khí thoát ra là khí CO2.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV yêu cầu HS xác định thành phần của viên C sủi và yêu cầu HS dự đoán khi cho<br />

viên C sủi vào nước thì những chất gì có thể phản ứng với nhau?<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Viên sủi biến mất”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

GV yêu cầu HS thử giải thích hiện tượng.<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.8. Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Cọ vẽ<br />

Giấy thấm ướt, báo<br />

Kéo, muỗng, keo dính<br />

Chai nước rỗng<br />

Dĩa giấy<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Baking soda<br />

Nước rủa chén<br />

Màu<br />

- Làm mô hình núi lửa: Cuộn tròn giấy báo, dùng keo dính dán giấy báo xung quanh<br />

chai nước rỗng sao cho chai nước rỗng ở giữa, giấy thấm ượt cho thấm keo sữa rồi bọc phía<br />

ngoài, pha màu cam và đen sao cho giống màu của đất rồi sơn lên, để khô.<br />

- Lần lượt cho baking soda, nước rủa chén và màu thực phẩm vào trung tâm của núi lửa<br />

qua miệng chai nước rỗng, lắc đều hỗn hợp.<br />

- Để núi lửa lên dĩa giấy, sau đó đổ giấm vào.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Lượng baking soda cần cho nhiều.<br />

- Trước khi cho giấm cần lắc đều hỗn hợp trước để các thành phần hòa trộn với nhau.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.<strong>11</strong>. Núi lửa đang phun trào<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bọt khí dần dâng lên và trào ra khỏi núi lửa.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Khi cho giấm vào núi lửa thì giấm sẽ phản ứng với baking soda (thành phần chính là<br />

NaHCO3) để tạo khí CO2:<br />

CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2↑ + H2O<br />

Khí CO2 thoát ra được nước rửa chén giữ trong các bọt khí, khi lượng khí CO2 nhiều<br />

các bọt khí sẽ được đẩy lên cùng với lượng baking soda dư và màu thực phẩm. Kết quả là<br />

bọt khí thoát ra ngoài.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của baking soda là gì?<br />

2. Khi cho thêm giấm vào thì hiện tượng gì xảy ra?<br />

3. Khí thoát ra là gì? Viết phương trình phản ứng tạo thành khí ấy.<br />

4. Tại sao bọt khí lại có thể dâng lên và trào ra ngoài được?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của baking soda là muối natri hiđrocacbonat (NaHCO3).<br />

2. Khi cho thêm giấm vào thì các bọt khí dần dâng lên và trào ra khỏi núi lửa.<br />

3. Khí thoát ra là khí CO2.<br />

Phương trình phản ứng: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2↑ + H2O.<br />

4. Khí CO2 thoát ra được nước rửa chén giữ trong các bọt khí, khi lượng khí CO2 nhiều<br />

các bọt khí sẽ được đẩy lên. Kết quả là bọt khí thoát ra ngoài.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV yêu cầu HS xác định thành phần của baking soda.<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Núi lửa phun trào”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV yêu cầu HS thử giải thích hiện tượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.9. Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Ôn tập về tính chất của muối natri hiđrocacbonat trước khi qua phần lý thuyết mới về<br />

kim loại kiềm thổ và hợp chất.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Dung dịch nước vôi trong<br />

Dung dịch bột nở<br />

- Cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong.<br />

- Tiếp theo cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Nước vôi trong sau khi pha xong cần sử dụng ngay, tránh để lâu ngoài không khí.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Ở ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy tinh chứa<br />

giấm có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của dung dịch bột nở là NaHCO3, của nước vôi trong là Ca(OH)2,<br />

của giấm là CH3COOH.<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì các phản ứng sau xảy ra:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HCO 3 + OH – <br />

2<br />

CO 3<br />

+ H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

CO 3<br />

CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Hình 2.<strong>12</strong>. Ly thủy tinh chứa nước vôi trong có xuất hiện kết tủa trắng, còn ở ly thủy<br />

tinh chứa giấm có hiện tượng sủi bọt khí<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm thì phản ứng sau xảy ra:<br />

Khi thoát ra là khí CO2.<br />

HCO + H + CO2↑ + H2O<br />

3<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được muối natri hiđrocacbonat tác dụng được với<br />

dung dịch bazơ thể hiện tính axit, tác dụng với axit thể hiện tính bazơ. Vậy muối natri<br />

hiđrocacbonat có tính lưỡng tính.<br />

giấm?<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của dung dịch bột nở, dung dịch nước vôi trong và giấm là gì?<br />

2. Hiện tượng gì đã xảy ra khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong và<br />

3. Viết các phương trình đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của muối natri hiđrocacbonat?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thành phần chính của dung dịch bột nở là NaHCO3, của nước vôi trong là Ca(OH)2,<br />

của giấm là CH3COOH.<br />

2. Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì xuất hiện kết tủa trắng,<br />

còn khi cho dung dịch bột nở vào giấm thì có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

3. Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch nước vôi trong thì các phản ứng sau xảy ra:<br />

HCO <br />

3<br />

Ca 2+ +<br />

+ OH – <br />

2<br />

3<br />

CO + H2O.<br />

2<br />

3<br />

CO CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Khi cho dung dịch bột nở vào dung dịch giấm thì phản ứng sau xảy ra:<br />

Khi thoát ra là khí CO2.<br />

HCO <br />

3<br />

+ H + CO2↑ + H2O<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được muối natri hiđrocacbonat tác dụng được với<br />

dung dịch bazơ thể hiện tính axit, tác dụng với axit thể hiện tính bazơ. Vậy muối natri<br />

hiđrocacbonat có tính lưỡng tính.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong giờ luyện tập, ôn tập: Nhằm tái hiện kiến thức đã học cho HS<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của muối hiđrocacbonat đã học ở lớp <strong>11</strong>.<br />

GV tiến hành thí nghiệm “Dung dịch diệu kì”, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng.<br />

GV kết luận lại về tính chất của muối natri hiđrocacbonat.<br />

2.3.10. Thí nghiệm 10 “Thổi đục nước vôi trong”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất của một hợp chất quan trọng của canxi: canxi hiđroxit.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 6, bài 28 “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp<br />

chất của chúng”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Ống hút<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch nước vôi trong<br />

- Dùng ống hút sục hơi thở của mình vào ly thủy tinh chứa nước vôi trong.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Khi sục hơi thở vào nước vôi trong cần sục đều, chậm, không sục quá nhanh khiến<br />

dung dịch trong ly thủy tinh có thể văng ra ngoài.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Dung dịch trong ly thủy tinh dần bị đục và sau đó xuất hiện kết tủa trắng.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Hình 2.13. Nước vôi trong bị đục<br />

Thành phần chính của nước vôi trong là Ca(OH)2.<br />

Trong thành phần hơi thở ra của con người có một lượng đáng kể khí cacbonic. Khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sục hơi thở của con người vào nước vôi trong thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

CO2 + 2OH – <br />

2<br />

CO 3<br />

+ H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

CO 3<br />

CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi hiđroxit tác dụng được oxit axit thể hiện<br />

tính bazơ.<br />

N2.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của dung dịch nước vôi trong là gì?<br />

2. Trong thành phần khí thở ra của con người gồm có những khí nào là chủ yếu?<br />

3. Viết phương trình đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của nước vôi trong?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của của nước vôi trong là Ca(OH)2.<br />

2. Trong thành phần khí thở ra của con người chủ yếu gồm có những khí CO2, O2 và<br />

3. Khí CO2 trong khí thở ra của con người tác dụng với dung dịch nước vôi trong:<br />

CO2 + 2OH – <br />

Ca 2+ +<br />

2<br />

3<br />

CO + H2O.<br />

2<br />

3<br />

CO CaCO3.<br />

Kết tủa trắng tạo thành chính là canxi cacbonat.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi hiđroxit tác dụng được oxit axit thể<br />

hiện tính bazơ.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ.<br />

GV giới thiệu: canxi hiđroxit cũng là một bazơ, chúng ta hãy khảo sát xem canxi hiđroxit<br />

có những tính chất hóa học của một bazơ hay không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Thổi đục nước vôi trong”, yêu cầu HS quan sát, ghi<br />

chép hiện tượng phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi hiđroxit có tính chất hóa học chung của một bazơ: Tác dụng<br />

với oxit axit.<br />

GV kết luận về tính bazơ của canxi hiđroxit.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Thổi đục nước vôi<br />

trong”. GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện<br />

tượng, giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua<br />

các thao tác thí nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.3.<strong>11</strong>. Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất của một hợp chất quan trọng của canxi: canxi cacbonat.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 26 “Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ”.<br />

Chương 6, bài 28 “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp<br />

chất của chúng”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Ly thủy tinh<br />

Kẹp gắp<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Cho giấm vào ly thủy tinh.<br />

- Dùng kẹp gắp cho tiếp vỏ ốc vào ly thủy tinh.<br />

Hóa chất<br />

Giấm<br />

Vỏ ốc<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Cần rửa sạch vỏ ốc trước khi làm thí nghiệm.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xung quanh vỏ ốc có hiện tượng sủi bọt khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của giấm là CH3COOH, thành phần chính của vỏ ốc là CaCO3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi cho vỏ ốc vào giấm thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

Khí tạo ra chính là CO2.<br />

CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi cacbonat là muối của axit yếu, có thể<br />

bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.<br />

Hình 2.14. Vỏ ốc đang sủi bọt<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của vỏ ốc là gì?<br />

2. Tại sao khi cho vỏ ốc vào giấm thì lại có hiện tượng sủi bọt khí? Viết phương trình<br />

phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm.<br />

3. Qua thí nghiệm trên ta rút ra được tính chất gì của canxi cacbonat?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của vỏ ốc là CaCO3.<br />

2. Khi cho vỏ ốc vào giấm thì phản ứng sau đây sẽ xảy ra:<br />

CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khí tạo ra chính là CO2, gây hiện tượng sủi bọt khí.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được canxi cacbonat là muối của axit yếu, có thể<br />

bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của muối cacbonat.<br />

GV giới thiệu: chúng ta hãy khảo sát xem canxi cacbonat có những tính chất hóa học<br />

của một muối cacbonat hay không?<br />

GV cùng HS tiến hành thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”, yêu cầu HS quan sát, ghi chép hiện<br />

tượng phản ứng.<br />

HS sẽ rút ra kết luận canxi cacbonat có tính chất hóa học chung của một muối cacbonat:<br />

Tác dụng với axit mạnh.<br />

GV kết luận về tính chất hóa học của canxi cacbonat.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”. GV<br />

yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện tượng, giải thích<br />

hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua các thao tác thí<br />

nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.3.<strong>12</strong>. Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm”<br />

2.3.<strong>12</strong>.1. Thí nghiệm <strong>12</strong>.1 “Nhôm tác dụng với nước thông cống”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 27 “Nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

Chương 6, bài 29 “Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

Dụng cụ<br />

Dĩa sứ nhỏ<br />

Kẹp gắp<br />

Muỗng<br />

Ly thủy tinh<br />

Hóa chất<br />

Bột thông cống<br />

Vỏ lon coca<br />

Nước vòi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

- Pha dung dịch bột thông cống.<br />

- Cho dung dịch bôt thông cống vừa pha vào dĩa sứ nhỏ.<br />

- Dùng kẹp gắp cho mảnh vỏ lon coca đã cắt vào dĩa sứ.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh và dĩa sứ cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Mảnh vỏ lon coca được cắt cẩn thận, kích thước vừa vặn để hiện tượng rõ ràng nhất.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính bột thông cống là NaOH, thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm.<br />

Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi trong không khí tạo lớp oxit bền vững bảo<br />

vệ nhôm không bị ăn mòn: 4Al + 3O2 2Al2O3.<br />

Hình 2.15. Bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca<br />

Khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống thì đầu tiên natri hiđroxit sẽ hòa tan<br />

lớp oxit nhôm ở lớp ngoài, sau đó nhôm phản ứng với nước tạo thành nhôm hiđroxit và giải<br />

phóng khí hiđro, cuối cùng là nhôm hiđroxit phản ứng với natri hiđroxit tạo thành muối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

aluminat.<br />

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khí tạo ra chính là H2.<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của bột thông cống và vỏ lon coca là gì?<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm có phản ứng với oxi không? Nếu có thì tại sao các đồ dùng<br />

bằng nhôm lại bền trong điều kiện thường?<br />

3. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống là gì? Nêu các quá<br />

trình xảy ra khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống.<br />

4. Qua thí nghiệm trên em rút ra tính chất gì của nhôm?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính bột thông cống là NaOH, thành phần chính vỏ lon coca là Al.<br />

2. Ở điều kiện thường nhôm phản ứng với oxi trong không khí tạo lớp oxit bền vững<br />

bảo vệ nhôm không bị ăn mòn: 4Al + 3O2 2Al2O3.<br />

3. Hiện tượng xảy ra: bọt khí xuất hiện quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Các quá trình xảy ra khi cho vỏ lon coca vào dung dịch bột thông cống: Đầu tiên natri<br />

hiđroxit sẽ hòa tan lớp oxit nhôm ở lớp ngoài, sau đó nhôm phản ứng với nước tạo thành<br />

nhôm hiđroxit và giải phóng khí hiđro, cuối cùng là nhôm hiđroxit phản ứng với natri<br />

hiđroxit tạo thành muối aluminat.<br />

2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O.<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O.<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2↑.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng nghiên cứu khám phá<br />

GV yêu cầu HS nêu lại tính chất hóa học của kim loại, từ đó nêu ra các giả thuyết<br />

khoa học khi cho nhôm vào dung dịch nước thông cống.<br />

HS sẽ đề xuất cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra các giả thuyết.<br />

GV nhận xét các đề xuất của HS, sau đó đề xuất và tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác<br />

dụng với nước thông cống”. GV yêu cầu HS quan sát, mô tả lại hiện tượng.<br />

HS phân tích hiện tượng và xác nhận giả thuyết đúng.<br />

GV rút ra lại kết luận cho HS.<br />

- Trong giờ ôn tập, luyện tập: Sử dụng như bài tập hóa học<br />

GV hướng dẫn cho HS bài tập về nhà tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với nước<br />

thông cống” như sau:<br />

cống.<br />

Lấy hai chậu bằng nhựa, một chậu cho nước vòi, chậu còn lại cho dung dịch nước thông<br />

Lấy hai lon coca bằng kim loại cho vào hai chậu đã chuẩn bị (chú ý cho lon nhôm chìm<br />

hoàn toàn vào trong nước).<br />

Quan sát và so sánh hiện tượng của hai lon nhôm trong hai chậu trong các khoảng thời<br />

gian 1 phút, 1 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.<br />

Giải thích hiện tượng quan sát được và báo cáo với GV trong tiết luyện tập.<br />

2.3.<strong>12</strong>.2. Thí nghiệm <strong>12</strong>.2 “Nhôm tác dụng với phèn xanh”<br />

a. Mục đích của thí nghiệm, vị trí bài học có thể áp dụng thí nghiệm<br />

- Nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm: Nhôm tác dụng với dung dịch muối.<br />

- Vị trí áp dụng:<br />

Chương 6, bài 27 “Nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

Chương 6, bài 29 “Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm”.<br />

b. Dụng cụ và hóa chất cần thiết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dụng cụ<br />

Dĩa sứ nhỏ<br />

Kẹp gắp<br />

Ly thủy tinh<br />

c. Cách tiến hành thí nghiệm<br />

Hóa chất<br />

Dung dịch phèn xanh<br />

Vỏ lon coca<br />

- Dùng kẹp gắp cho mảnh vỏ lon coca đã cắt vào ly thủy tinh có chứa sẵn dung dịch<br />

phèn xanh.<br />

- Sau một thời gian gắp mảnh vỏ lon coca ra khỏi ly thủy tinh và cho vào dĩa sứ. Quan<br />

sát mảnh vỏ lon coca lúc này.<br />

d. Những lưu ý về kĩ thuật khi tiến hành thí nghiệm<br />

- Ly thủy tinh và dĩa sứ cần được rửa sạch để hiện tượng được rõ ràng.<br />

- Mảnh vỏ lon coca cần phải được cạo trước để loại bỏ lớp oxit bám bên ngoài.<br />

e. Hiện tượng quan sát được<br />

Hình 2.16. Hiện tượng chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài và bọt khí xuất hiện<br />

quanh mảnh vỏ lon coca<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài mảnh vỏ lon coca.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f. Giải thích hiện tượng<br />

Thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm, thành phần chính của dung dịch phèn xanh<br />

là CuSO4.<br />

Khi cho mảnh vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh thì nhôm sẽ phản ứng với đồng (II)<br />

sunfat: 2Al + 3CuSO4 3Cu + Al2(SO4)3.<br />

Lớp chất rắn màu đỏ bám trên mảnh vỏ lon coca là đồng.<br />

Ngoài ra, nhôm còn phản ứng được với nước: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

Khí tạo ra chính là H2.<br />

Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch muối của<br />

kim loại có tính khử yếu hơn. Ngoài ra nhôm có thể phản ứng mãnh liệt với nước khi đã<br />

phá bỏ được lớp oxit bảo vệ.<br />

g. Câu hỏi khai thác thí nghiệm và lời giải<br />

Câu hỏi:<br />

1. Thành phần chính của vỏ lon coca và của dung dịch phèn xanh là gì?<br />

2. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh là gì?<br />

3. Tại sao lại có xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca?<br />

4. Qua thí nghiệm trên em rút ra tính chất gì của nhôm?<br />

Gợi ý lời giải:<br />

1. Thành phần chính của vỏ lon coca là nhôm, thành phần chính của dung dịch phèn<br />

xanh là CuSO4.<br />

2. Hiện tượng khi cho vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh:<br />

Xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca.<br />

Có lớp chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài mảnh vỏ lon coca.<br />

3. Sở dĩ lại có xuất hiện sủi bọt khí quanh mảnh vỏ lon coca là vì ngoài việc phản ứng<br />

với CuSO4, nhôm còn phản ứng được với nước tạo thành khí H2:<br />

2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2↑.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra được nhôm tác dụng được với dung dịch muối<br />

của kim loại có tính khử yếu hơn. Ngoài ra nhôm có thể phản ứng mãnh liệt với nước khi<br />

đã phá bỏ được lớp oxit bảo vệ.<br />

h. Đề xuất các hướng sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

- Trong nghiên cứu bài mới: Hướng minh họa kiểm chứng<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chung của kim loại, từ đó yêu cầu HS dự đoán hiện<br />

tượng khi cho mảnh vỏ lon coca vào dung dịch phèn xanh.<br />

HS dự đoán hiện tượng, sau đó GV tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với phèn<br />

xanh” và yêu cầu HS quan sát hiện tượng.<br />

HS sẽ rút được tính chất hóa học của nhôm: tác dụng với dung dịch muối của kim loại<br />

có tính khử yếu hơn.<br />

Ngoài ra GV còn phải lưu ý thêm: ngoài hiện tượng xuất hiện kết tủa đỏ gạch bám ở<br />

ngoài vỏ lon coca còn có hiện tượng sủi bọt khí là do nhôm tác dụng với nước.<br />

- Trong kiểm tra, đánh giá: GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm “Nhôm tác dụng với<br />

phèn xanh”. GV yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm gồm các phần: cách tiến hành, hiện<br />

tượng, giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học. GV sẽ đánh giá HS thông qua<br />

các thao tác thí nghiệm và bài tường trình của HS.<br />

2.4. Giới thiệu giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

đã thiết kế<br />

2.4.1. Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết<br />

2 – Lớp <strong>12</strong> CB)<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Xác định được tên gọi các hợp chất canxi hiđroxit và canxi sunfat trong đời sống.<br />

- Liệt kê tính chất hóa học và ứng dụng của canxi hiđroxit, canxi cacbonat và canxi<br />

sunfat.<br />

- Nêu được khái niệm, tác hại của nước cứng.<br />

- Phân loại được các loại nước cứng.<br />

- Ghi nhớ các phương pháp làm mềm nước cứng.<br />

- Nhận biết được sự có mặt các ion Ca 2+ và Mg 2+ trong dung dịch.<br />

2. Kĩ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận các tính chất hóa học của<br />

canxi hiđroxit và canxi cacbonat.<br />

- Viết được các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa các<br />

tính chất hóa học của các chất.<br />

- Ứng dụng các tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ<br />

để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.<br />

3. Thái độ:<br />

HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi những kiến thức mới thông qua việc tìm hiểu<br />

tài liệu và thực hiện các thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

4. Trọng tâm:<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của canxi hiđroxit, canxi cacbonat và canxi sunfat.<br />

- Nước cứng: Khái niệm, tác hại và cách làm mềm.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

1. GV:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Bài giảng powerpoint.<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá cho HS.<br />

2. HS:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III. Tổ chức hoạt động dạy học:<br />

1. Ổn định lớp: (1 phút)<br />

2. Đặt vấn đề vào bài: (2 phút)<br />

Các hang động ở Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có điểm đặc biệt gì để được<br />

công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?<br />

3. Tìm hiểu bài mới: (35 phút)<br />

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài học<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số hợp chất quan trọng của canxi (15 phút)<br />

- GV cho HS hoạt<br />

động nhóm, tiến<br />

hành các thí<br />

nghiệm:<br />

HS thảo luận<br />

nhóm, tiến<br />

hành thí<br />

nghiệm và<br />

Bài 26:<br />

KIM LOẠI KIỀM THỔ <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT QUAN<br />

TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (tt)<br />

B. Một số hợp chất quan trọng của canxi<br />

+ Hơi thở làm<br />

đục nước vôi<br />

trình bày ý<br />

kiến của mình<br />

1. Canxi hiđroxit:<br />

Ca(OH)2<br />

2. Canxi cacbonat:<br />

CaCO3<br />

trong.<br />

+ Vỏ ốc tác dụng<br />

với giấm.<br />

Sau đó từ các thí<br />

nghiệm kết hợp<br />

trên bảng học<br />

tập của nhóm.<br />

Trạng<br />

thái<br />

tự<br />

nhiên,<br />

tính<br />

- Chất rắn màu<br />

trắng, ít tan trong<br />

nước.<br />

- Dung dịch<br />

Ca(OH)2 gọi là<br />

Chất rắn, màu<br />

trắng, không tan<br />

trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với SGK, HS<br />

trình bày những<br />

hiểu biết của<br />

mình về canxi<br />

hiđroxit, canxi<br />

cacbonat và canxi<br />

sunfat vào bảng<br />

học tập.<br />

- GV nhận xét,<br />

yêu cầu HS giải<br />

thích các hiện<br />

tượng và tổng kết<br />

kiến thức cho HS:<br />

+ Trạng thái tự<br />

nhiên, tính chất<br />

vật lí.<br />

+ Tính chất hóa<br />

học.<br />

+ Ứng dụng.<br />

chất<br />

vật lí<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa<br />

học<br />

Ứng<br />

dụng<br />

Trạng<br />

thái<br />

tự<br />

nhiên,<br />

tính<br />

chất<br />

vật lí<br />

dung dịch nước<br />

vôi trong.<br />

Bazơ mạnh:<br />

- Đổi màu chỉ thị.<br />

- Tác dụng với<br />

axit, oxit axit.<br />

Ca(OH)2 + CO2<br />

CaCO3 +<br />

H2O.<br />

Ca(OH)2 + 2CO2<br />

Ca(HCO3)2.<br />

Sản xuất<br />

amoniac, clorua<br />

vôi, vật liệu xây<br />

dựng,...<br />

3. Canxi sunfat:<br />

CaSO4<br />

Tồn tại dưới<br />

dạng muối ngậm<br />

nước<br />

CaSO4.2H2O gọi<br />

là thạch cao<br />

sống.<br />

- Bị phân hủy ở<br />

nhiệt độ khoảng<br />

1000 0 C:<br />

CaCO3 CaO<br />

+ CO2.<br />

- Phản ứng với<br />

axit:<br />

CaCO3 +<br />

2CH3COOH <br />

(CH3COO)2Ca +<br />

CO2 + H2O.<br />

- Tan dần trong<br />

nước có hòa tan khí<br />

CO2:<br />

CaCO3 + CO2 +<br />

H2O<br />

Ca(HCO3)2.<br />

Giải thích sự tạo<br />

thành thạch nhũ<br />

trong hang động.<br />

Đá vôi: vật liệu xây<br />

dựng, sản xuất vôi,<br />

xi măng, thủy<br />

tinh,…<br />

Đá hoa: các công<br />

trình mĩ thuật.<br />

Đá phấn: phụ gia<br />

thuốc đánh răng,…<br />

0<br />

t<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV giới thiệu về<br />

nước tự nhiên và<br />

nước cứng.<br />

GV yêu cầu HS<br />

nêu lên những tác<br />

hại của nước<br />

cứng.<br />

GV bổ sung và<br />

giải thích các tác<br />

hại.<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa<br />

học<br />

Khi đun nóng<br />

đến 160 0 C, thạch<br />

cao sống mất một<br />

phần nước tạo<br />

thành thạch cao<br />

nung:<br />

CaSO4.2H2O<br />

0<br />

160 C<br />

<br />

CaSO4.H2O +<br />

H2O<br />

Khi nung thạch<br />

cao sống đến<br />

350 0 C thì tạo<br />

thạch cao khan.<br />

Ứng - Điều chỉnh tốc<br />

dụng độ đông cứng<br />

của xi măng.<br />

- Thạch cao<br />

nung: nặn tượng,<br />

đúc khuôn, bó<br />

bột.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước cứng (15 phút)<br />

C. Nước cứng<br />

1. Khái niệm: Nước cứng là nước chứa nhiều ion<br />

Ca 2+ và Mg 2+ .<br />

2. Phân loại: Dựa vào thành phần các anion:<br />

- Nước cứng có tính tạm thời: Gây nên bởi các<br />

muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.<br />

- Nước có tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các<br />

muối sunfat, clorua của camxi và magie.<br />

- Nước có tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng<br />

tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.<br />

HS nêu tác hại 3. Tác hại:<br />

của nước - Tạo lớp cặn trong nồi hơi, ấm nước, … gây tốn<br />

cứng. nhiên liệu và bít đường ống, có thể gây nổ.<br />

- Giảm tác dụng giặt rửa của xà phòng, quần áo<br />

mau hư hỏng.<br />

- Thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị của thức ăn.<br />

HS trao đổi 4. Cách làm mềm nước cứng:<br />

với nhau tìm - Nguyên tắc: Giảm nồng độ ion Ca 2+ , Mg 2+ trong<br />

cách loại bỏ nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu HS<br />

tìm cách loại bỏ<br />

ion Ca 2+ ra khỏi<br />

dung dịch<br />

Ca(HCO3)2<br />

ion Ca 2+ ra<br />

khỏi dung<br />

dịch.<br />

- Phương pháp kết tủa:<br />

+ Đối với nước cứng tạm thời:<br />

Đun sôi nước:<br />

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O.<br />

Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.<br />

Dùng lượng đủ Ca(OH)2:<br />

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.<br />

Dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4:<br />

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3.<br />

+ Đối với nước cứng vĩnh cửu: Dùng Na2CO3<br />

hoặc Na3PO4:<br />

3CaSO4 + 2Na3PO4 Ca3(PO4)2 + 3Na2SO4.<br />

- Phương pháp trao đổi ion: Dùng các chất trao<br />

đổi ion như zeolit, nhựa cationit,… để trao đổi<br />

ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước thành các ion Na + , H + .<br />

0<br />

t<br />

<br />

0<br />

t<br />

<br />

Hoạt động 3: Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch (5 phút)<br />

GV giới thiệu HS viết các 5. Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch:<br />

cách nhận biết sự phương trình Dùng muối chứa , sau đó sục khí CO2 vào<br />

có mặt của ion phản ứng minh dung dịch:<br />

Ca 2+ , Mg 2+ trong họa.<br />

M 2+ +<br />

dung dịch.<br />

MCO3 + CO2 + H2O M(HCO3)2.<br />

(M chung cho Ca, Mg)<br />

4. Tổng kết: (7 phút) GV cho HS nhận biết 3 gói bột mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột<br />

màu trắng là bột phấn, bột nở và đường bột (chỉ được dùng nước và giấm để nhận biết).<br />

2<br />

3<br />

CO <br />

2<br />

3<br />

CO MCO3<br />

2.4.2. Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1 – Lớp <strong>12</strong> CB)<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Xác định được vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

- Liệt kê một số tính chất vật lí và hóa học quan trọng của nhôm.<br />

- Mô tả sơ lược qui trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy nhôm<br />

oxit.<br />

- Nêu được tên và công thức một số hợp chất chứa nhôm: đất sét, mica, boxit, cryolit.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận các tính chất hóa học của<br />

nhôm.<br />

- Viết được các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn minh họa các<br />

tính chất hóa học của nhôm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ứng dụng các tính chất hóa học của các hợp chất quan trọng của nhôm để giải thích<br />

các hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.<br />

3. Thái độ:<br />

HS hứng thú học tập, chủ động tìm tòi những kiến thức mới thông qua việc tìm hiểu<br />

tài liệu và thực hiện các thí nghiệm khám phá thực tế.<br />

4. Trọng tâm:<br />

- Đặc điểm cấu tạo, phản ứng hóa học đặc trưng của nhôm.<br />

- Phương pháp điều chế nhôm.<br />

II. Chuẩn bị:<br />

1. GV:<br />

- Hồ sơ bài dạy.<br />

- Bài giảng powerpoint.<br />

- Các bộ thí nghiệm khám phá cho HS.<br />

2. HS:<br />

- Đọc trước bài mới.<br />

- Thực hiện các hoạt động tìm hiểu tại nhà.<br />

III. Tổ chức hoạt động dạy học<br />

1. Ổn định lớp: (2 phút)<br />

2. Tìm hiểu bài mới: (40 phút)<br />

Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài, tìm hiểu tính chất vật lý, vị trí của nhôm trong bảng<br />

tuần hoàn (10 phút)<br />

‣ Giới thiệu bài:<br />

(Lấy giấy bạc) Các em có biết đây là gì - Giấy bạc<br />

không?<br />

- Chế biến đồ ăn<br />

Vậy giấy bạc này dùng để làm gì? - Nhôm<br />

Vậy các em có biết giấy bạc làm từ gì<br />

không?<br />

(Ồ, giấy bạc được làm từ nhôm)<br />

Vậy tại sao giấy bạc được làm từ nhôm<br />

nhưng người ta lại gọi đó là giấy bạc, và<br />

vì sao cùng được làm nhưng giấy bạc lại<br />

mỏng nhẹ hơn rất nhiều lần so với vỏ lon<br />

nước ngọt thì chúng ta cùng đến với bài<br />

27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT CỦA<br />

NHÔM.<br />

Bài 27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP<br />

‣ Tìm hiểu tính chất vật lý của nhôm<br />

CHẤT CỦA NHÔM<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào tờ giấy bạc các em hãy nêu một<br />

số đặc điểm của nhôm về màu sắc, độ<br />

cứng.<br />

Các em có biết vì sao từ một mảnh nhôm<br />

mà chúng ta có thể thu được tờ giấy bạc<br />

như vầy không?<br />

À, đó là do các nhà máy đã dát mỏng<br />

nhôm. Ngoài ra các em có biết giấy bạc<br />

còn dùng để làm gì khác nữa không?<br />

Kim loại dẫn điện tốt nhất là gì? Bạc,<br />

tiếp theo? Đồng, sau đó là? Nhôm.<br />

Nhôm dẫn điện tốt thứ ba, vậy các em có<br />

biết nhôm được dùng làm dây dẫn ở<br />

trường hợp nào không?<br />

Nhôm được dùng làm dây dẫn đối với<br />

các đường dây điện cao thế, trung thế,<br />

các đường dây điện trên cao. Vậy tại sao<br />

các đường dây đó lại không dùng bạc<br />

hay đồng mà lại dùng nhôm?<br />

(Đó là vì nhôm nhẹ hơn đồng và bạc do<br />

đó nên dùng nhôm người ta sẽ giảm bớt<br />

một phần chi phí xây cột điện.)<br />

‣ Tìm hiểu vị trí của nhôm trong bảng<br />

tuần hoàn<br />

Biết nhôm có Z = 13, thầy mời 1 bạn viết<br />

cho thầy cấu hình e của nhôm.<br />

Từ cấu hình e các em hãy cho thầy biết,<br />

trong hệ thống tuần hoàn nhôm nằm ở ô<br />

số mấy, nhóm mấy, và chu kì mấy. (Hỏi<br />

lý do)<br />

Bên cạnh đó, chúng ta thấy nhôm có bao<br />

nhiêu e lớp ngoài cùng? Vậy làm sao để<br />

nó đạt được cấu hình bền của khí hiếm?<br />

- Kim loại màu trắng<br />

bạc, mềm<br />

- Dùng để gói kẹo,<br />

làm vỏ bao thuốc lá.<br />

- Bạc<br />

- Đồng<br />

- Nhôm<br />

- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 .<br />

- Ô 13, nhóm IIIA,<br />

chu kỳ 3.<br />

I. Tính chất vật lý<br />

- Kim loại, màu trắng bạc,<br />

khá mềm.<br />

- Kim loại nhẹ, dẫn điện,<br />

dẫn nhiệt tốt.<br />

II. Vị trí trong bảng hệ<br />

thống tuần hoàn, cấu<br />

hình electron nguyên tử<br />

- Z = 13 Cấu hình e:<br />

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1<br />

Ô: 13, chu kỳ 3, nhóm<br />

IIIA<br />

Có xu hướng nhường 3e<br />

Số oxi hóa đặc trưng: +3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

À, nó sẽ cho hết cả 3e này. Vậy số oxi<br />

hóa đặc trưng của nhôm sẽ là +3.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm (17 phút)<br />

Cho HS làm thí nghiệm trong 10 phút và<br />

điền vào bảng. (Dùng vỏ lon nước ngọt<br />

làm thí nghiệm)<br />

- HS làm thí nghiệm. III. Tính chất hóa học<br />

1. Nhôm phản ứng với<br />

dung dịch axit<br />

Sau 10 phút, sửa bảng, kết luận.<br />

1. Nhôm phản ứng với dung dịch axit<br />

Al + 3H + → Al 3+ + H2<br />

Al + 3H + → Al 3+ + H2<br />

Đối với HNO3, H2SO4 đặc:<br />

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3<br />

Nhưng khi gặp các axit oxi hóa mạnh<br />

+ NO + 2H2O<br />

như HNO3, H2SO4 đặc thì ta sẽ không<br />

Al + 6HNO3đ<br />

thu được H2.<br />

Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O<br />

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O<br />

2Al + 6H2SO4đ<br />

Al + 6HNO3đ → Al(NO3)3 + 3NO2 +<br />

Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />

3H2O<br />

- Bị thụ động hóa trong<br />

2Al + 6H2SO4đ → Al2(SO4)3 + 3SO2 +<br />

HNO3, H2SO4 đặc nguội.<br />

6H2O<br />

2. Nhôm tác dụng với<br />

Bên cạnh đó, nhôm còn bị thụ động hóa<br />

dung dịch kiềm<br />

trong HNO3, H2SO4 đặc nguội.<br />

2Al + 2NaOH + 2H2O →<br />

2. Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm<br />

2NaAlO2 + 3H2<br />

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4]<br />

3. Nhôm tác dụng với<br />

+ 3H2<br />

dung dịch muối (sau Al)<br />

3. Nhôm tác dụng với dung dịch muối - Kim loại sau Al 2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu<br />

Như các em đã thấy qua thí nghiệm,<br />

Tính chất hóa học cơ<br />

nhôm sẽ đẩy được kim loại nào ra khỏi<br />

bản của nhôm là tính khử.<br />

muối của nó?<br />

4. Tác dụng với phi kim<br />

2Al + 3Cu 2+ → 2Al 3+ + 3Cu<br />

0<br />

t<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

Xác định số oxi hóa. Các em hãy nhận<br />

5. Tác dụng với oxit kim<br />

xét trước và sau phản ứng số oxi hóa của<br />

loại<br />

nhôm thay đổi như thế nào? Tăng, vậy<br />

0<br />

t<br />

nhôm đang thể hiện tính gì?<br />

2Al + 3CuO Al2O3<br />

Như vậy, chúng ta có thể thấy, tính chất<br />

+ 3Cu<br />

hóa học cơ bản của nhôm là tính khử.<br />

6. Tác dụng với nước<br />

3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

0<br />

t<br />

<br />

0<br />

t<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Tác dụng với phi kim<br />

Tính chất hóa học cơ bản của nhôm là<br />

tính khử, như vậy nhôm sẽ dễ dàng phản<br />

ứng với chất nào? Chất oxi hóa?<br />

Oxi. Sau đây thầy sẽ thực hiện thí<br />

nghiệm bột nhôm + O2. Các em hãy quan<br />

sát và nêu hiện tượng.<br />

Mời HS lên viết phương trình phản ứng.<br />

Ngoài oxi, chúng ta còn có một số phi<br />

kim khác có tính oxi hóa mạnh ví dụ như<br />

Cl2.<br />

5. Tác dụng với oxit kim loại<br />

Bên cạnh đó, chúng ta còn một loại hợp<br />

chất có tính oxi hóa nữa, đó chính là oxit<br />

kim loại. Nhôm có thể khử được các oxit<br />

của kim loại đứng sau nhôm trong dãy<br />

điện hóa.<br />

Ví dụ như:<br />

2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu<br />

Và đây cũng là một trong các cách điều<br />

chế kim loại bằng phương pháp nhiệt<br />

luyện.<br />

6. Tác dụng với nước<br />

Ở điều kiện bình thường nhôm sẽ không<br />

tác dụng được với nước do có lớp màng<br />

oxit bảo vệ.<br />

Ở điều kiện thường: không<br />

tác dụng do có lớp màng<br />

oxit bền bảo vệ.<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng và trạng thái tự nhiên (4 phút)<br />

‣ Ứng dụng<br />

Như các em đã được tìm hiểu từ nãy giờ<br />

thì nhôm có rất nhiều ứng dụng trong đời<br />

sống hàng ngày nhờ tính chất vật lý của<br />

nó, bên cạnh đó, các em có còn thấy<br />

nhôm được dùng làm gì khác ngoài<br />

những gì thầy ghi trên bảng không?<br />

- Làm cửa nhôm.<br />

IV. Ứng dụng<br />

- Làm giấy bạc, lon nước<br />

ngọt, vỏ kẹo, bao thuốc lá.<br />

- Dây điện cao thế, trung<br />

thế.<br />

- Điều chế các kim loại<br />

khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đúng vậy, nhôm còn được dùng để làm<br />

các đồ nội thất như cửa nhôm. Ngoài các<br />

đồ nội thất ở nhà thì nhôm và hợp kim<br />

của còn được sử dụng để chế tạo các chi<br />

tiết của ô tô, máy bay.<br />

- Mặt khác, nhôm còn được dùng điều<br />

chế phèn chua, giúp làm trong nước:<br />

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O<br />

‣ Trạng thái tự nhiên: chỉ tồn tại dạng<br />

hợp chất. Yêu cầu HS tự điền một số<br />

quặng nhôm vào trong phiếu học tập.<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sản xuất nhôm (8 phút)<br />

Muốn sản xuất nhôm chúng ta phải làm - Điện phân nóng<br />

thế nào?<br />

chảy nhôm oxit<br />

Do nhôm chỉ tồn tại dạng hợp chất trong<br />

tự nhiên, nên thời xưa, khi công nghiệp<br />

chưa phát triển, người ta chưa tìm ra<br />

phương pháp điện phân thì rất khó khăn<br />

khi điều chế nhôm. Do đó, có một thời<br />

gian người ta coi nhôm quý vàng bạc, cụ<br />

thể là vào thời Napoleon III. Khi còn<br />

đương vị, Napoleon III đã nảy ra một ý<br />

thích kỳ quái là cần phải có một chiếc<br />

vương miện làm bằng kim loại còn quý<br />

hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ<br />

của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên<br />

tố này đã được tìm ra. Đó là ... nhôm.<br />

Sau đó, Napoleon III đã kiêu hãnh đội<br />

vương miện bằng nhôm thay cho vàng<br />

bạc châu báu.<br />

- Chế tạo các chi tiết ô tô,<br />

máy bay<br />

V. Trạng thái tự nhiên:<br />

chỉ tồn tại dạng hợp chất:<br />

đất sét (Al2O3.SiO2.2H2O),<br />

mica (K2O.Al2O3.6SiO2),<br />

boxit (Al2O3.nH2O),<br />

cryolit (3NaF.AlF3),…<br />

VI. Sản xuất: điện phân<br />

nóng chảy nhôm oxit<br />

- Sơ đồ điều chế nhôm<br />

- Vai trò của cryolit<br />

(Na3AlF6):<br />

+ Hạ nhiệt độ nóng chảy<br />

của hỗn hợp.<br />

+ Ngăn nhôm không bị oxi<br />

hóa.<br />

+ Tăng độ dẫn điện của hỗn<br />

hợp nóng chảy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhôm tuy là một trong các nguyên tố<br />

kim loại có hàm lượng lớn nhất trên Trái<br />

Đất (8.8%). Nhưng, con người biết cách<br />

luyện nhôm khá muộn. Nếu như sắt<br />

được luyện từ rất lâu thì mãi tới năm<br />

1827, nhà vật lý người Đan Mạch<br />

J.C.Oersted mới làm được việc là đẩy<br />

được nhôm nguyên chất ra khỏi Clorua<br />

nhôm nhờ Kali. Trong vòng 60 năm sau<br />

đó, nhôm vẫn là kim loại quý vì không<br />

có cách gì tăng được sản lượng của<br />

nhôm<br />

Mãi tới khi S.Holl phát hiện ra cách điện<br />

phân nhôm từ quặng boxit (lúc đó ông<br />

mới 22 tuổi), nhôm mới được nhanh<br />

chóng sử dụng trong mọi lĩnh vực: công<br />

nông, quốc phòng và sinh hoạt.<br />

Cho đến năm 1886 mới có người tìm ra<br />

cách điều chế nhôm từ quặng boxit, và<br />

bây giờ chúng ta vẫn còn đang sử dụng<br />

cách đó để điều chế nhôm.<br />

Dựa vào SGK, yêu cầu HS điền vào các<br />

vị trí còn trống trong sơ đồ điều chế<br />

nhôm.<br />

(Điền đến số 2. Hỗn hợp Al2O3 + cryolit<br />

thì ngưng lại)<br />

Các em có biết criolit có công thức hóa<br />

học là gì không?<br />

Vậy vì sao người ta lại dùng hỗn hợp<br />

Al2O3 + cryolit mà không dùng Al2O3<br />

nguyên chất. Đó là do cryolit đóng vai<br />

trò quan trọng trong quá trình điện phân<br />

này. Nó giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của<br />

hỗn hợp và tăng độ dẫn điện của hỗn hợp<br />

-3NaF.AlF3<br />

(Na3AlF6)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nóng chảy, như vậy chúng ta sẽ tốn ít<br />

điện hơn cho quá trình điều chế này, giúp<br />

có lợi về mặt kinh tế. Song, cryolit còn<br />

phủ lên nhôm vừa được điều chế ra, giúp<br />

nhôm không bị oxi hóa bởi oxi trong<br />

không khí, nhằm tăng hiệu suất sản xuất<br />

nhôm lên.<br />

4. Tổng kết: (3 phút) GV tổng kết lại các kiến thức đã học trong bài.<br />

5. Kiểm tra 20 phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 2<br />

Trong chương 2 tôi đã trình bày cụ thể về việc thiết kế và sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> bao gồm:<br />

1. Phân tích nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong><br />

- Cấu trúc và nội dung chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Mục tiêu dạy học của chương 5, 6, 7 trong chương trình hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

- Một số lưu ý khi dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong>.<br />

2. Nguyên tắc thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

- Tiêu chí lựa chọn các thí nghiệm hóa học để thiết kế theo hướng gắn kết với cuộc sống.<br />

- Đề xuất quy trình thiết kế các thí nghiệm hóa học theo hướng gắn kết với cuộc sống<br />

gồm 8 bước.<br />

3. Thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô<br />

cơ lớp <strong>12</strong> kèm theo gợi ý về hướng sử dụng các thí nghiệm vào việc dạy học môn Hóa<br />

học tại các trường THPT.<br />

4. Thiết kế 2 giáo án có sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích TNSP<br />

Chương 3: THỰC <strong>NGHIỆM</strong> SƯ PHẠM<br />

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

để dạy học phần hóa học vô cơ lớp <strong>12</strong> ở trường phổ thông trong việc nâng cao khả năng<br />

vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.<br />

3.2. Đối tượng TNSP<br />

Quá trình TNSP đã được tiến hành trong năm học 2016 – <strong>2017</strong> với các thí nghiệm đã<br />

được xây dựng. Đối tượng TN là HS của trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp)<br />

và THPT Bình Hưng Hoà (quận Bình Tân).<br />

Tại mỗi trường, tiến hành chọn một cặp lớp <strong>12</strong> có trình độ HS tương đối đồng đều<br />

nhau, phải cùng học theo chương trình chuẩn.<br />

Trên cơ sơ đó, tôi đã chọn các lớp theo bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng<br />

Tên trường Lớp Sĩ số GV giảng dạy<br />

THPT Nguyễn Công<br />

Trứ (quận Gò Vấp)<br />

THPT Bình Hưng<br />

Hòa (quận Bình Tân)<br />

3.3. Nội dung TNSP<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 Đặng Hữu Toàn<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 Hoàng Khánh Linh<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39<br />

Trong quá trình TNSP, tôi đã lựa chọn và thực nghiệm một số thí nghiệm ở các bài<br />

“Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (Tiết 2)” và bài<br />

“Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1)”.<br />

Bảng 3.2. Các thí nghiệm được sử dụng trong TNSP<br />

Bài<br />

Một số hợp chất quan<br />

trọng của kim loại kiềm<br />

thổ (Tiết 2)<br />

Nhôm và hợp chất của<br />

nhôm (Tiết 1)<br />

Các thí nghiệm sử dụng TNSP<br />

- Thí nghiệm “Thổi đục nước vôi trong”<br />

- Thí nghiệm “Vỏ ốc sủi bọt”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thí nghiệm “Tính chất hóa học của nhôm”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Tiến trình TNSP<br />

Để tiến hành TN tôi thực hiện công việc theo các bước sau:<br />

Bước 1: Chọn các lớp ĐC và TN<br />

- Lựa chọn các lớp TN.<br />

- Trao đổi với GV giảng dạy bộ môn hóa học của lớp về tình hình đặc điểm của lớp<br />

TN đã chọn.<br />

- Trên cơ sở tình hình đặc điểm của lớp TN chọn lớp ĐC phù hợp.<br />

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ bài dạy<br />

- Soạn giáo án thực nghiệm, phiếu học tập, bài trình chiếu, đề kiểm tra.<br />

- Soạn phiếu khảo sát độ của HS.<br />

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.<br />

Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp TN và ĐC<br />

- Dùng giáo án có sử dụng thí nghiệm đã xây dựng để giảng dạy cho lớp TN.<br />

- Dùng giáo án sử dụng thí nghiệm truyền thống để giảng dạy cho lớp ĐC.<br />

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá quá trình giảng dạy<br />

- Thực hiện bài kiểm tra cho HS để đánh giá hiệu quả dạy học.<br />

- Khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN sau tiết dạy.<br />

- Phỏng vấn ý kiến đánh giá, nhận xét của GV.<br />

Bước 5: Phân tích và xử lý kết quả TNSP<br />

3.5. Kết quả và xử lý số liệu TNSP<br />

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS<br />

- Sau thực nghiệm, tôi tiến hành cho HS ở các lớp TN và ĐC thực hiện bài kiểm tra<br />

kiến thức để đánh giá hiểu quả dạy học. Kết quả thu được như bảng 3.3.<br />

Lớp<br />

SỐ<br />

HS<br />

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của HS<br />

Điểm (xi)<br />

0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39 0 0 0 0 0 0 5 0 9 0 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỐ<br />

Điểm (xi)<br />

Lớp<br />

HS<br />

5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0<br />

TN1 <strong>12</strong>A3 40 0 0 0 0 0 0 1 8 25 6<br />

ĐC1 <strong>12</strong>A4 38 0 0 0 5 3 <strong>11</strong> 5 8 3 3<br />

TN2 <strong>12</strong>A4 44 0 16 0 13 0 9 0 0 0 0<br />

ĐC2 <strong>12</strong>A6 39 0 7 0 1 0 0 0 0 0 0<br />

- Dựa vào kết quả thu được từ bài kiểm tra của HS, tôi tiến hành thống kê số liệu và<br />

thu được các thông tin như sau:<br />

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của<br />

Điểm xi<br />

Số HS đạt điểm xi<br />

HS lớp TN1 và ĐC1<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1<br />

0,0 0 0 0 0 0 0<br />

0,5 0 0 0 0 0 0<br />

1,0 0 0 0 0 0 0<br />

1,5 0 0 0 0 0 0<br />

2,0 0 0 0 0 0 0<br />

2,5 0 0 0 0 0 0<br />

3,0 0 0 0 0 0 0<br />

3,5 0 0 0 0 0 0<br />

4,0 0 0 0 0 0 0<br />

4,5 0 0 0 0 0 0<br />

5,0 0 0 0 0 0 0<br />

5,5 0 0 0 0 0 0<br />

6,0 0 0 0 0 0 0<br />

6,5 0 0 0 0 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7,0 0 5 0 13,158 0 13,158<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7,5 0 3 0 7,895 0 21,053<br />

8,0 0 <strong>11</strong> 0 28,947 0 50<br />

8,5 1 5 2,5 13,158 2,5 63,158<br />

9,0 8 8 20 21,052 22,5 71,053<br />

9,5 25 3 62,5 7,895 85 92,105<br />

10,0 6 3 15 7,895 100 100<br />

Tổng 40 38 100 100<br />

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích luỹ kết quả kiểm tra của<br />

Điểm xi<br />

Số HS đạt điểm xi<br />

HS lớp TN2 và ĐC2<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi<br />

% số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2<br />

0,0 0 0 0 0 0 0<br />

0,5 0 0 0 0 0 0<br />

1,0 0 0 0 0 0 0<br />

1,5 0 0 0 0 0 0<br />

2,0 0 0 0 0 0 0<br />

2,5 0 0 0 0 0 0<br />

3,0 0 5 0 <strong>12</strong>,820 0 <strong>12</strong>,820<br />

3,5 0 0 0 0 0 <strong>12</strong>,820<br />

4,0 4 9 9,091 23,077 9,091 35,897<br />

4,5 0 0 0 0 9,091 35,897<br />

5,0 2 17 4,545 43,590 13,636 79,487<br />

5,5 0 0 0 0 13,636 79,487<br />

6,0 16 7 36,364 17,949 50 97,436<br />

6,5 0 0 0 0 50 97,436<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7,0 13 1 29,545 2,564 79,545 100<br />

7,5 0 0 0 0 79,545 100<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8,0 9 0 20,455 0 100 100<br />

8,5 0 0 0 0 100 100<br />

9,0 0 0 0 0 100 100<br />

9,5 0 0 0 0 100 100<br />

10,0 0 0 0 0 100 100<br />

Tổng 44 39 100 100<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10<br />

Lớp TN1<br />

Lớp ĐC1<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Phần trăm số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

Chú thích:<br />

Phần trăm số HS đạt điểm<br />

xi trở xuống<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

Điểm xi<br />

Điểm xi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lớp<br />

Số<br />

HS<br />

Bảng 3.6. Phân loại kết quả kiểm tra của HS<br />

Yếu – Kém<br />

(0đ – 4đ)<br />

Phân loại (%)<br />

Trung bình Khá<br />

(>4đ – 6đ) (>6đ – 8đ)<br />

Giỏi<br />

(>8đ – 10đ)<br />

TN1 40 0 0 0 100<br />

ĐC1 38 0 0 50 50<br />

TN2 44 9,091 40,909 50 0<br />

ĐC2 39 23,077 61,539 2,564 0<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

Lớp TN1<br />

Lớp ĐC1<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN1 và lớp ĐC1<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

% số HS<br />

Chú thích:<br />

% số HS<br />

Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chú thích:<br />

Lớp TN2<br />

Lớp ĐC2<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra của HS ở lớp TN2 và lớp ĐC2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sau khi thống kê số liệu thu được như trên, tôi đã tiến hành tính các tham số mô tả<br />

kết quả kiểm tra của các lớp TN – ĐC như sau:<br />

Bảng 3.7. Các tham số mô tả kết quả kiểm tra của các lớp TN–ĐC<br />

Tham số Lớp TN1 Lớp ĐC1 Lớp TN2 Lớp ĐC2<br />

Mode 9,5 8,0 6,0 5,0<br />

Trung vị 9,5 8,25 6,5 5,0<br />

Điểm trung bình 9,45 8,382 6,477 4,744<br />

Độ lệch chuẩn (SD) 0,336 0,873 1,151 0,993<br />

Mức độ ảnh hưởng ES 1,223 1,745<br />

p của phép kiểm<br />

chứng T–test độc lập<br />

6,410.10 –9 1,3<strong>11</strong>.10 –10<br />

Qua các số liệu trên, tôi có những nhận xét về kết quả thực nghiệm sư phạm như sau:<br />

Theo bảng 3.6 có thể thấy được:<br />

Ở cặp lớp ĐC1 và TN1: tỉ lệ HS có điểm giỏi ở lớp TN1 vượt trội hơn hẳn so với<br />

lớp ĐC1 (tỉ lệ HS giỏi ở lớp TN1 là 100%, còn ở lớp ĐC1 là 50%).<br />

Ở cặp lớp ĐC2 và TN2: tỉ lệ HS có điểm yếu – kém và trung bình ở lớp TN2 đều<br />

thấp hơn rất nhiều so với lớp ĐC2 (tỉ lệ HS yếu – kém ở lớp TN2 là 9,091%, còn ở lớp ĐC2<br />

là 23,077%); tỉ lệ HS có điểm khá ở lớp TN2 (50%) cao hơn hẳn so với ở lớp ĐC2 (2,564%).<br />

Ngoài ra có thể thấy điểm của cặp lớp TN1, ĐC1 cao hơn rất nhiều so với cặp lớp<br />

TN2, ĐC2. Lí dó là vì cặp lớp TN1, ĐC1 của trường THPT Nguyễn Công Trứ, là một ngôi<br />

trường có bề dày về thành tích, năm 2016 trường THPT Nguyễn Công Trứ nằm trong top<br />

200 trường THPT trên cả nước dựa trên xếp hạng của Bộ Giáo dục và Đào tạo [23]. Còn<br />

cặp lớp TN2, ĐC2 của trường THPT Bình Hưng Hòa, đây là trường chỉ mới được thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lập vào năm 20<strong>11</strong> và chưa có bề dày về thành tích.<br />

Theo bảng 3.7 có thể thấy được:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm trung bình, Mode, trung vị ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, điều này cho<br />

thấy khi GV dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống thì HS sẽ nâng cao khả<br />

năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa<br />

học ở trường THPT.<br />

Hình 3.5. Các HS lớp <strong>12</strong>A3, trường THPT Nguyễn Công Trứ đang làm thí nghiệm<br />

nhận biết<br />

Chỉ số SMD của các cặp lớp TN và ĐC lớn hơn 1 cho thấy chênh lệch điểm trung<br />

bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC do tác động của việc hạy học có sử dụng<br />

hóa chất gắn kết với cuộc sống có ý nghĩa rất lớn và có tính thực tiễn cao, hay nói cách<br />

khác việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống có tính thực tiễn cao, có<br />

thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học THPT.<br />

Chỉ số p của phép kiểm chứng T–test độc lập nhỏ hơn 0,05 cho thấy chênh lệch<br />

điểm trung bình giữa kết quả kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa rất lớn và nghiêng<br />

về các lớp TN, tức là việc dạy học có sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống ảnh hưởng<br />

rất lớn đến HS các lớp TN, giúp HS ở các lớp TN hiểu bài tốt hơn ở lớp ĐC.<br />

3.5.2. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong quá trình TNSP, tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của HS ở lớp TN về các<br />

thí nghiệm gắn kết với cuộc sống đã sử dụng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Đánh giá về ưu điểm của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống, kết quả ý<br />

kiến của HS như sau<br />

Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá của HS về ưu điểm của thí nghiệm hóa học kết gắn với<br />

cuộc sống<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

TT<br />

Nhận định<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện 3 13 44 14 10 3,179<br />

2<br />

Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều<br />

kiện cơ sở vật chất thấp<br />

1 7 45 20 <strong>11</strong> 3,392<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát 5 7 51 15 6 3,<strong>11</strong>9<br />

Độ<br />

lệch<br />

chuẩn<br />

0,959<br />

0,865<br />

0,884<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút 1 2 27 38 16 3,786 0,822<br />

5<br />

Gần gũi, có thể tự thực hiện lại<br />

tại nhà<br />

3 10 24 38 9 3,476<br />

6 Phù hợp với trình độ của HS 7 10 36 28 3 3,<strong>11</strong>9<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học 5 7 51 10 <strong>11</strong> 3,179<br />

0,963<br />

0,962<br />

0,971<br />

8 An toàn, ít độc hại 2 7 24 35 16 3,667 0,961<br />

Qua các thống kê trong bảng 3.8, có thể thấy được các nhận định có điểm trung bình<br />

từ 3,<strong>11</strong>9 đến 3,786. Một số nhận định có điểm cao như “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống có ưu điểm sinh động, hấp dẫn, thu hút” có điểm trung bình cao nhất (3,786 điểm);<br />

“Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm an toàn, ít độc hại” (điểm trung bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3,667 điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm gần gũi, có thể tự thực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiện tại nhà” (điểm trung bình 3,476 điểm). Nhưng có một số nhận định có điểm còn thấp,<br />

chẳng hạn như “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm hiện tượng rõ ràng, dễ<br />

quan sát” (điểm trung bình 3,<strong>11</strong>9 điểm). Các hóa chất có trong đời sống thường có nồng<br />

độ loãng hơn so với các hóa chất trong phòng thí nghiệm, nên khi tiến hành thí nghiệm với<br />

các hóa chất trong đời sống thì dù GV có cố gắng biểu diễn thí nghiệm có hay, đẹp đến cỡ<br />

nào thì cũng khó có thể đạt được hiện tượng giống như khi sử dụng trong phòng thí nghiệm.<br />

Ngoài ra nhận định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm phù hợp với trình<br />

độ HS” có điểm trung bình cũng khá thấp (điểm trung bình là 3,<strong>11</strong>9 điểm). Điều này cũng<br />

không quá lạ vì trước giờ HS vẫn quen học theo kiểu GV nhồi nhét kiến thức để giải đề<br />

luyện thi, vì vậy nên khi tiếp cận với một cách học mới, khi phải tự vận động để tìm ra kiến<br />

thức mới thì HS cảm thấy bỡ ngỡ. Độ lệch chuẩn của các nhận định rất nhỏ, có giá trị từ<br />

0,822 đến 0,971 cho thấy độ chụm của các nhận định rất lớn, có độ tin cậy cao.<br />

Hình 3.6. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang chăm chú quan sát<br />

hiện tượng của phản ứng<br />

b) Đánh giá về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống, kết quả ý<br />

kiến của HS như sau<br />

Qua các thống kê trong bảng 3.9, có thể thấy được các nhận định có điểm trung bình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ 2,905 đến 4,036. Một số nhận định có điểm rất cao như “Thí nghiệm hóa học gắn với<br />

cuộc sống giúp nâng cao hứng thú học tập cho SV” có điểm trung bình cao nhất (4,036<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp tăng khả năng vận dụng kiến thức vào<br />

thực tế” (điểm trung bình 3,988 điểm); “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp tạo<br />

không khí lớp sôi động” (điểm trung bình 3,631 điểm).<br />

Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá của HS về hiệu quả của thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

cuộc sống<br />

Chú thích: [1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến;<br />

[4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

TT<br />

1<br />

Nhận định<br />

Rèn luyện cho HS kĩ năng thực<br />

hành thí nghiệm<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ<br />

lệch<br />

chuẩn<br />

4 18 48 10 4 2,905 0,845<br />

2 Giúp HS tin tưởng vào khoa học 2 18 25 37 2 3,226 0,896<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động 2 0 35 37 10 3,631<br />

4<br />

Nâng cao hứng thú học tập cho<br />

HS<br />

0 5 4 58 17 4,036<br />

5 Giúp HS hiểu bài chính xác hơn 7 8 26 41 2 3,274<br />

0,788<br />

0,702<br />

0,974<br />

6 Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn 4 3 30 46 1 3,440 0,797<br />

7<br />

8<br />

Phát triển năng lực tư duy, giải<br />

quyết vấn đề và sáng tạo cho HS<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến<br />

thức vào thực tế<br />

8 3 32 34 7 3,345<br />

0 0 <strong>11</strong> 63 10 3,988<br />

1,024<br />

0,503<br />

Nhưng có một số nhận định có điểm còn thấp, chẳng hạn như “Thí nghiệm hóa học<br />

gắn với cuộc sống rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm” (điểm trung bình 2,905<br />

điểm). Vì thời gian không cho phép nên Đề tài chỉ dừng lại ở mức thiết kế các thí nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có sử dụng hóa chất gắn kết với cuộc sống, chưa đầu tư vào việc thiết kế các giáo án chuyên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

biệt để phát huy hết những công dụng của các thí nghiệm này trong dạy học. Trong quá<br />

trình TN HS chủ yếu làm các thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để nghiên cứu tính chất<br />

của các chất nên kĩ năng thực hành thí nghiệm chưa được rèn luyện nhiều. Ngoài ra nhận<br />

định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống giúp HS tin tưởng vào khoa học” có điểm<br />

trung bình cũng khá thấp (điểm trung bình là 3,226 điểm). Như kết quả ở bảng 3.8, nhận<br />

định “Thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống có ưu điểm hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát”<br />

có điểm trung bình khá thấp. Từ đó có nhiều HS nghĩ rằng thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống không tốt bằng các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và cho điểm trung bình của<br />

mục này khá thấp. Đây là một sự ngộ nhận của HS, và để làm cho HS thay đổi về quan<br />

điểm này, cần có thời gian giáo dục khá dài, chứ không phải chỉ là hai tiết dạy thực nghiệm.<br />

Độ lệch chuẩn của các nhận định rất nhỏ, có giá trị từ 0,503 đến 1,024 cho thấy độ chụm<br />

của các nhận định rất lớn, có độ tin cậy cao.<br />

c) Về mong muốn của HS về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với<br />

cuộc sống, ta được các kết quả<br />

Hình 3.7. Các HS lớp <strong>12</strong>A4 trường THPT Bình Hưng Hòa đang tập trung làm thí<br />

nghiệm nhận biết<br />

67 HS (chiếm 79,762%) mong muốn được học thường xuyên với tiết học có sử dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

74 HS (chiếm 88,095%) mong muốn tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn với<br />

cuộc sống.<br />

66 HS (chiếm 78,571%) mong muốn tăng cường các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc<br />

sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình kiểm tra đánh giá.<br />

Khảo sát ý kiến HS sau quá trình TN, đa số HS cho rằng các thí nghiệm rất vui, thú<br />

vị và hấp dẫn, các em được làm những thí nghiệm thực tế, hữu ích cho cuộc sống mà các<br />

em chưa từng được làm trước đây. Các thí nghiệm giúp các em hiểu rõ hơn về hóa học,<br />

không khí lớp học trở nên sôi nổi hơn. Nhiều HS nhận xét từ khi sử dụng các thí nghiệm<br />

xen lẫn tiết học, môn Hóa học trở nên thú vị hơn và các HS mong muốn sẽ được tham gia<br />

nhiều thí nghiệm hấp dẫn như vậy trong các giờ học tiếp theo.<br />

3.5.3. Ý kiến của GV thực nghiệm và quan sát tình hình lớp học<br />

Sau khi TNSP tại lớp, tôi có phỏng vấn cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3<br />

– về đề tài, những thí nghiệm được sử dụng trong khi thực nghiệm và cách kết hợp những<br />

thí nghiệm gắn kết với cuộc sống vào trong việc giảng dạy; đã thu được những ý kiến sau:<br />

Hình 3.8. Các HS lớp <strong>12</strong>A3 cùng cô Hà Tú Vân – GV bộ môn Hóa học lớp <strong>12</strong>A3 –<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cùng làm thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề tài về sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống là một đề tài rất hay, phù<br />

hợp với xu hướng phát triển của ngành Giáo dục hiện tại.<br />

Đề tài giúp GV tại các trường THPT có thêm một nguồn tài liệu mới về thí nghiệm,<br />

thay vì sử dụng những hóa chất, dụng cụ trong phòng thí nghiệm GV có thể tiến hành thí<br />

nghiệm với những hóa chất gần gũi với HS hoặc hướng dẫn cho HS tự về nhà thực hiện,<br />

góp phần bồi dưỡng niềm đam mê hóa học cho mỗi HS.<br />

Qua những hóa chất có trong đời sống mà GV đã làm thí nghiệm, GV có thể giới thiệu<br />

kĩ hơn về ứng dụng của các chất trong đời sống sản xuất, từ đó HS thấy việc học hóa học<br />

không còn quá khô khan như trước nữa.<br />

Đề tài có thể là một sự gợi ý cho các GV ở những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội<br />

còn khó khăn, khó có khả năng vận chuyển các hóa chất trong phòng thí nghiệm, có thể sử<br />

dụng vừa để giải quyết khó khăn vừa giúp HS tăng khả năng vận dụng các kiến thức đã học<br />

vào thực tiễn.<br />

HS rất tích cực trong giờ học, chủ động tìm tòi kiến thức mới và kiểm chứng lại các<br />

kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của GV.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.9. Các HS trong nhóm thảo luận để kết luận về tính chất hóa học của nhôm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhưng có một số vấn đề cần rút kinh nghiệm:<br />

Các thí nghiệm cần được tập trung đầu tư hơn nữa để có thể nâng thí nghiệm gắn<br />

kết với cuộc sống lên một tầm cao mới.<br />

Cần đầu tư hơn đến kế hoạch bài dạy, cần nghiên cứu kĩ hơn về cách sử dụng các<br />

thí nghiệm như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất.<br />

Khi giảng dạy GV cần quản lí tốt HS hơn. Tuy đại đa số HS hứng khởi với các thí<br />

nghiệm thì vẫn còn một số ít HS còn chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động nhóm.<br />

GV cần nghiên cứu cách để lôi kéo tất cả các HS vào thí nghiệm của mình. Có như vậy mới<br />

đạt được các mục tiêu đã đề ra ban đầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIỂU <strong>KẾ</strong>T CHƯƠNG 3<br />

Trong chương 3 tôi đã thực hiện quá trình TNSP để đánh giá tính khả thi của đề tài.<br />

Tôi đã chọn hai trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp) và THPT Bình Hưng Hòa<br />

(quận Bình Tân) để tiến hành TNSP. Tại mỗi trường tôi đã tiến hành chọn 1 cặp lớp TN –<br />

ĐC. Tôi đã tiến hành dạy ở mỗi lớp 2 tiết thuộc các bài “Kim loại kiềm thổ và một số hợp<br />

chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” và “Nhôm và hợp chất của nhôm”. Sau khi dạy<br />

xong tôi tiến hành phát phiếu đánh giá cho các lớp TN, cho các lớp TN và ĐC làm kiểm<br />

tra. Tôi còn tiến hành khảo sát ý kiến của GV dạy bộ môn Hóa học của lớp TN. Kết quả<br />

thu được rất khả quan. Kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC. Các chỉ<br />

số độ lệch chuẩn, mức độ ảnh hưởng ES, p của phép kiểm chứng T–test độc lập đều cho<br />

thấy dạy học bằng thí nghiệm có sử dụng hóa chất gắn kết với cuộc sống đã ảnh hưởng rất<br />

lớn đến HS, giúp HS hiểu bài tốt hơn, nắm bài chắc hơn; thí nghiệm có tính thực tiễn cao,<br />

có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học THPT. Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của<br />

GV và HS cũng rất khả quan. Những điều này cho thấy được sự thành công của Đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

sống.<br />

<strong>KẾ</strong>T LUẬN <strong>VÀ</strong> KIẾN NGHỊ<br />

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã đạt được các kết quả sau:<br />

1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu<br />

Tìm hiểu và trình bày sơ lược về lịch sử về các nghiên cứu về thí nghiệm hóa học.<br />

Tìm hiểu về xu hướng đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT hiện nay.<br />

Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học và thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở một số trường<br />

THPT tại TP. HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu.<br />

sống<br />

1.2. Thiết kế và nghiên cứu cách sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc<br />

Đề xuất những nguyên tắc thiết kế thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Thiết kế được <strong>12</strong> thí nghiệm gắn kết với cuộc sống nhằm cung cấp nguồn tài liệu<br />

dạy học tham khảo cho GV trong việc sử dụng thí nghiệm vào bài dạy chương trình hóa<br />

học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> nói riêng và chương trình hóa học THPT nói chung, gồm:<br />

- Thí nghiệm 1 “Viên sáp không đun vẫn rơi”.<br />

- Thí nghiệm 2 “Sắt hay đồng chịu được axit?”.<br />

- Thí nghiệm 3 “Dây sắt đổi màu”.<br />

- Thí nghiệm 4 “Làm sáng đèn bằng quả chanh”.<br />

- Thí nghiệm 5 “Dung dịch xanh kì lạ”.<br />

- Thí nghiệm 6 “Điện phân dung dịch phèn xanh”.<br />

- Thí nghiệm 7 “Viên sủi biến mất”.<br />

- Thí nghiệm 8 “Núi lửa phun trào”.<br />

- Thí nghiệm 9 “Dung dịch diệu kì”.<br />

- Thí nghiệm 10 “Thối đục nước vôi trong”.<br />

- Thí nghiệm <strong>11</strong> “Vỏ ốc sủi bọt”.<br />

- Thí nghiệm <strong>12</strong> “Tính chất hóa học của nhôm”.<br />

Nghiên cứu biện pháp sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho HS.<br />

Thiết kế 2 giáo án để thực nghiệm đề tài tại trường THPT.<br />

1.3. Thực nghiệm sư phạm<br />

Sau khi tiến hành TNSP tại một số trường THPT và xử lí số liệu, kết quả nhận được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cho thấy cả HS và GV thực nghiệm đều phản hồi tốt về các thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

trong đề tài và tính tích cực của HS trong tiết học có sử dụng thí nghiệm. Qua đó tôi thấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các thí nghiệm gắn kết với cuộc sống trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp <strong>12</strong> đã nâng cao<br />

khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học<br />

môn Hóa học ở trường THPT.<br />

2. Kiến nghị<br />

Sau khi thực hiện đề tài, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:<br />

2.1. Với các cấp quản lý giáo dục – đào tạo<br />

Tích cực đào tạo đội ngũ GV vững về kiến thức, giỏi về nghiệp vụ, sẵn sàng sử dụng<br />

các biện pháp dạy học tích cực để góp phần vào việc đào tạo HS có thể thích nghi với những<br />

điều kiện luôn thay đổi của cuộc sống.<br />

Tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo khoa học cho các sinh viên, GV nhằm giới thiệu<br />

những PPDH mới tiên tiến trên thế giới hiện nay có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể của<br />

nước ta.<br />

Khuyến khích các GV sử dụng các PPDH mới, tiến bộ vào công việc giảng dạy.<br />

Dần thay đổi cách thức dạy học và kiểm tra – đánh giá nhằm bắt kịp với các thành tựu<br />

của thế giới.<br />

học.<br />

2.2. Với GV bộ môn<br />

Cần tự mình tìm hiểu, trau dồi những PPDH tích cực để có thể áp dụng trong việc dạy<br />

2.3. Với HS<br />

Cần tự chủ hơn trong việc học: tự tìm kiếm thêm những kiến thức mới từ những điều<br />

được học ở lớp, tránh tình trạng học vẹt, học đối phó mà cần phải hiểu những vấn đề mà<br />

bản thân được truyền dạy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tài liệu tham khảo giấy<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trịnh Văn Biều (2014), “Các PPDH tích cực và hiệu quả”, Giáo trình lưu hành nội<br />

bộ, ĐHSP TP. HCM.<br />

2. Trịnh Văn Biều (chủ biên), Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2000), Thí<br />

nghiệm thực hành PPDH hóa học, TP. HCM.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoá học <strong>12</strong>, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

4. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,<br />

Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng (2008),<br />

Thí nghiệm thực hành PPDH hóa học (PPDH hóa học, tập 3), NXB ĐHSP.<br />

5. Trần Thị Ngọc Diễm (2007), Những thí nghiệm hóa học vui, Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP.HCM.<br />

6. Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học <strong>12</strong>, NXB Giáo dục.<br />

7. Bùi Thị Lệ Huyền (2010), Sử dụng thí nghiệm của HS để gây hứng thú học tập môn<br />

Hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.<br />

8. Thái Hoài Minh, Đào Thị Hoàng Hoa (2014), Tài liệu hỗ trọ học tập Lí luận và<br />

PPDH hóa học 1, Tài liệu lưu hành nội bộ, TP. HCM.<br />

9. Vũ Thị Cẩm Nga (2015), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS thông qua các<br />

thí nghiệm hóa học lớp 10 chương trình nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.<br />

HCM.<br />

10. Phạm Thị Thanh Nhàn (2001), Nâng cao chất lượng dạy học phần hiđrocacbon<br />

thông qua việc kết hợp giữa thí nghiệm hóa học và PPDH, Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP. HCM.<br />

<strong>11</strong>. Nguyễn Thị Thành Nhơn (2016), Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học<br />

Hoá học bằng tiếng Anh (chương trình THPT quốc tế IGCSE), Khóa luận tốt nghiệp,<br />

ĐHSP TP. HCM.<br />

<strong>12</strong>. Nguyễn Thị Hương Nhung (2015), Sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học nhằm<br />

phát triển năng lực cho HS trường THPT, Sáng kiến kinh nghiệm, trường THPT<br />

huyện Điện Biên.<br />

13. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hóa học ở trường phổ thông,<br />

NXB Đại học Sư phạm.<br />

14. Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động<br />

học tập tích cực cho HS lớp <strong>11</strong> THPT”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.<br />

HCM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông,<br />

NXB Khoa học kỹ thuật.<br />

16. Phạm Ngọc Thủy, Thiết kế và sử dụng thí nghiệm hóa học kích thích tư duy nhằm<br />

gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học, ĐHSP<br />

TP. HCM.<br />

17. Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2010),<br />

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp <strong>12</strong>, NXB Giáo dục<br />

Việt Nam.<br />

B. Tài liệu tham khảo trên mạng<br />

18. Citric acid, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov,<br />

http://www.sigmaaldrich.com/catalog/product/sial/25<strong>12</strong>75?lang=en&region=VN,<br />

truy cập ngày 15/4/<strong>2017</strong>.<br />

19. Giảm tải chương trình hóa học cơ bản (2015), Đặng Thị Thuận An,<br />

http://hoahocsupham.com/vi/news/Phuong-phap-day-hoc/GIAM-TAI-CHUONG-<br />

TRINH-HOA-HOC-CO-BAN-<strong>12</strong>6/, truy cập ngày 20/4/<strong>2017</strong>.<br />

20. Kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương đảng khóa XI về Đề án<br />

“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp<br />

hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và<br />

hội nhập quốc tế” (20<strong>12</strong>), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Ket-<br />

luan-51-KL-TW-De-an-Doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-dap-ung-<br />

163976.aspx, truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

21. Luật Giáo dục (2005), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giaoduc-2005-38-2005-QH<strong>11</strong>-2636.aspx,<br />

truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

22. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp<br />

ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (2013),<br />

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-<br />

2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-<br />

2<strong>12</strong>441.aspx, truy cập ngày 15/01/<strong>2017</strong>.<br />

23. Top 200 trường cấp 3 tốt nhất Việt Nam hiện nay (2016), Thế Anh,<br />

http://thptquocgia.org/top-200-truong-cap-3-tot-nhat-viet-nam-hien-nay, truy<br />

cập ngày 20/4/<strong>2017</strong>.<br />

24. Vitamin C (2010), http://hoahocngaynay.com,<br />

http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-thuc-pham/239-vitaminc.html,<br />

truy cập ngày 15/4/<strong>2017</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................... 2-PL<br />

PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................... 4-PL<br />

PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................... 5-PL<br />

PHỤ LỤC 4 .................................................................................................................... 8-PL<br />

PHỤ LỤC 5 .................................................................................................................. 10-PL<br />

PHỤ LỤC 6 .................................................................................................................. <strong>12</strong>-PL<br />

PHỤ LỤC 7 .................................................................................................................. 14-PL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 1<br />

Phiếu học tập:<br />

Bài 26:<br />

KIM LOẠI KIỀM THỔ<br />

<strong>VÀ</strong> MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ<br />

(Tiết 2)<br />

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI<br />

1. Canxi hiđroxit: Ca(OH)2 2. Canxi cacbonat: CaCO3 3. Canxi sunfat: CaSO4<br />

Trạng<br />

thái tự<br />

nhiên,<br />

tính chất<br />

vật lí<br />

Tính<br />

chất<br />

hóa học<br />

Ứng<br />

dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. NƯỚC CỨNG<br />

1. Khái niệm:<br />

…………………………………………………………………………………………………<br />

2. Phân loại:……………………………………………………………………………………...<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

3. Tác hại:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

……………………………………………………………………………<br />

4. Cách làm mềm nước cứng:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

5. Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch:<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

…………………………………………………………………………………<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 2<br />

PHIẾU HOẠT ĐỘNG NHÓM<br />

Do bất cẩn, bạn A đã để lầm lẫn 3 gói bột mất nhãn màu trắng là bột phấn, bột nở (baking soda) và<br />

đường bột. Bằng các kiến thức hóa học đã học, nhóm hãy giúp bạn A phân biệt 3 gói bột ở trên và<br />

ghi nhận hiện tượng thu được vào bảng sau<br />

Thuốc thử 1: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 2: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 3: ............<br />

...................................<br />

Thuốc thử 4: ............<br />

...................................<br />

Kết luận:<br />

Gói số 1 Gói số 2 Gói số 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 3<br />

Phiếu học tập<br />

Bài 27: NHÔM <strong>VÀ</strong> HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1)<br />

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

II. VỊ TRÍ <strong>TRONG</strong> BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

Nhôm: Al (Z = 13) cấu hình electron là .............................................................................<br />

Nhôm ở ô số ……, thuộc nhóm …………, chu kỳ ……. của bảng tuần hoàn.<br />

Dựa vào cấu hình electron ta thấy .............................................................................................<br />

Nhôm có số oxi hóa là ……. trong các hợp chất.<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Thí nghiệm: Hãy cho biết nhôm có thể phản ứng được với dung dịch nào trong các<br />

dung dịch sau đây, ghi rõ hiện tượng và viết phương trình phản ứng (nếu có):<br />

Dung dịch<br />

Nước vôi trong<br />

…………………<br />

Dung dịch giấm<br />

…………………<br />

Dung dịch phèn<br />

xanh<br />

…………………<br />

Dung dịch muối ăn<br />

…………………<br />

Nước<br />

…………………<br />

Xảy ra phản ứng<br />

Có<br />

Không<br />

Hiện tượng và phương trình phản<br />

ứng (nếu có)<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

........................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

........................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch bột<br />

........................................................<br />

thông cống<br />

........................................................<br />

…………………<br />

........................................................<br />

‣ Kết luận: Nhôm phản ứng được với những dung dịch ..............................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

1. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

3. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

Tính chất hóa học cơ bản của nhôm là tính ……….<br />

4. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

5. .....................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

6. .....................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. ỨNG <strong>DỤNG</strong> <strong>VÀ</strong> TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN<br />

1. Ứng dụng<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. Trạng thái tự nhiên<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

V. SẢN XUẤT NHÔM<br />

.........................................................................................................................................................<br />

1. Nguyên liệu<br />

.........................................................................................................................................................<br />

2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy<br />

3. ………………………….<br />

4. ………………………….<br />

1. ……………………………………………. 2. …………………………………………….<br />

5. ………………………….<br />

Trong quá trình điện phân nhôm oxit nóng chảy, người ta có trộn vào nhôm oxit một lượng quặng<br />

cryolit (……………..) nhằm để:<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

- .......................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 4<br />

ĐỀ KIỂM TRA HOÁ <strong>HỌC</strong> <strong>12</strong><br />

(Thời gian làm bài: 20 phút)<br />

Họ và tên học sinh:……………………………………………………………… Điểm:<br />

Lớp: <strong>12</strong>…..<br />

* Đề gồm 3 phần, 20 câu trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.<br />

Phần 1: Thử tài trong bếp<br />

Do bất cẩn nên mẹ của bạn V. đã để nhầm lẫn 3 gói bột mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột màu trắng là<br />

bột nở (baking soda), bột đá vôi mịn và đường xay. Bằng các kiến thức hoá học, V. đã giúp mẹ tiến hành<br />

phân biệt ba gói bột trên như sau:<br />

- Đầu tiên, V. hoà tan lần lượt một lượng nhỏ bột từ các gói trên vào nước; V. thấy gói bột số 1 và số<br />

2 tan hoàn toàn còn gói số 3 không tan.<br />

- Tiếp theo, V. hoà tan làn lượt một lượng nhỏ bột từ gói số 1 và số 2 vào giấm; V. thấy có bọt khí xuất<br />

hiện từ lượng bột của gói số 2.<br />

Qua kết quả tiến hành của bạn V. ở trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 1 đến câu 4)<br />

Câu 1: Công thức hóa học của bột đá vôi là<br />

A. NaHCO 3. B. CaSO 4. C. CaCO 3. D. (NH 4) 2CO 3.<br />

Câu 2: Bọt khí sinh ra từ lượng nhỏ bột ở gói số 2 là<br />

A. O 2. B. SO 2. C. NH 3. D. CO 2.<br />

Câu 3: Kết luận nào sau đây đúng với các kết quả hiện tượng mà bạn V. đã làm?<br />

A. Chất bột trắng trong gói số 2 là bột nở. B. Chất bột trắng trong gói số 3 là đường xay.<br />

C. Chất bột trắng trong gói số 1 là bột đá vôi. D. Chất bột trắng trong gói số 2 là đường xay.<br />

Câu 4: Dự đoán nào sau đây không đúng với các kết quả của bạn V. đã làm ở trên?<br />

A. Bột trong gói 2 làm đục nước vôi trong. B. Bột trong gói 1 tan được trong nước 7Up.<br />

C. Bột trong gói 1 tan được trong giấm. D. Bột trong gói 3 tan trong giấm sinh ra bọt khí.<br />

Phần 2: Sản xuất nhôm trong công nghiệp<br />

Trong công nghiệp hiện đại ngày nay, nhôm được sản xuất từ quặng boxit (giả sử thành phần chủ yếu là<br />

Al 2O 3 và oxit kim loại X) với các giai đoạn như sau:<br />

- Giai đoạn tinh chế quặng boxit:<br />

* Sử dụng dung dịch Y để hoà tan Al 2O 3 trong quặng thu được dung dịch Z và phần chất rắn còn lại .<br />

* Phần chất rắn còn lại được gọi là “bùn đỏ” là do màu nâu đỏ của oxit X không tan trong dung dịch Y .<br />

* Bơm khí cacbonic dư vào dung dịch Z, lọc và làm khô kết tủa thu được. Nhiệt phân kết tủa thu được<br />

Al 2O 3 đã tinh chế.<br />

- Giai đoạn điện phân nóng chảy Al 2O 3:<br />

* Tiến hành điện phân nóng chảy hỗn hợp Al 2O 3 đã tinh chế và quặng cryolit.<br />

Qua thông tin về quy trình sản xuất trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 5 đến câu <strong>12</strong>)<br />

Câu 5: Công thức hóa học của oxit X là<br />

A. Fe 2O 3. B. CuO. C. K 2O. D. Ag 2O.<br />

Câu 6: Công thức học học của cryolit là<br />

A. KAl(SO 4) 2. B. AlCl 3. C. Na 3AlF 6. D. Al 2O 3.<br />

Câu 7: Dung dịch Y có thể hòa tàn Al 2O 3 mà không hòa tan oxit X, vậy Y có thể là<br />

A. HCl. B. NaOH. C. NH 3. D. HCOOH.<br />

Câu 8: Chất tan trong dung dịch Z là Y dư và<br />

A. AlCl 3. B. Al(OH) 3. C. NH 4Cl. D. NaAlO 2.<br />

Câu 9: Phản ứng hóa học đã không xảy ra trong quá trình tinh chế boxit là<br />

A. Al 2O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2O. B. Al 2O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2O.<br />

C. 2Al(OH) 3 Al 2O 3 + H 2O. D. NaAlO 2 + CO 2 + H 2O NaHCO 3 + Al(OH) 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Vai trò nào sau đây không phải của cryolit?<br />

A. Hạ nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit. B. Cung cấp nhôm cho quá trình điện phân.<br />

C. Tăng độ dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy. D. Tạo lớp màng bảo vệ nhôm không bị oxi hóa.<br />

Câu <strong>11</strong>: Một trong những ứng dụng của nhôm là sản xuất phèn chua. Công thức hóa học của phèn chua là<br />

A. NaAl(SO 4) 2.<strong>12</strong>H 2O. B. NaAlCl 4.24H 2O. C. KAlCl 4.24H 2O. D. KAl(SO 4) 2.<strong>12</strong>H 2O.<br />

Câu <strong>12</strong>: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với quá trình sản xuất trên?<br />

A. Nhôm sinh ra tại cực catod. B. Điện cực được sử dụng bằng than chì.<br />

C. Ở anod chỉ sinh ra khí oxi. D. Sau một thời gian cần phải thay cực anod.<br />

Phần 3: Nước cứng và đời sống<br />

Nước đi từ đầu nguồn đến nơi sử dụng (đặc biệt khi đi ngang các khu vực có mỏ đá vôi, đá trầm tích) sẽ<br />

hoà tan các nguyên tố vi lượng, trong đó bao gồm các ion gây ra độ cứng của nước. Độ cứng của nước là<br />

một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước vì nước cứng gây ra nhiều tác hại đến đời sống sinh<br />

hoạt của con người và trong công nghiệp. Vì vậy, trước khi đưa vào sử dụng cần phải xử lý nước để làm<br />

giảm nồng độ các ion gây ra độ cứng của nước, quá trình đó được gọi là làm mềm nước.<br />

Dựa vào sự có mặt của các anion trong nước người ta chia nước cứng thành ba loại gồm nước cứng tạm thời<br />

(chứa anion<br />

HCO <br />

3<br />

, Cl và<br />

HCO <br />

3<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

), nước cứng vĩnh cửu (chứa các anion Cl và<br />

SO <br />

2<br />

4<br />

) và nước cứng toàn phần (chứa cả<br />

). Tuỳ vào loại nước cứng và độ cứng của nước, người ta có thể tiến hành làm mềm<br />

nước cứng bằng các phương pháp khác nhau như: phương pháp nhiệt (đun nóng tạo kết tủa), phương pháp<br />

hoá chất (dùng Na 2CO 3, Na 3PO 4 để tạo kết tủa), phương pháp trao đổi ion.<br />

Qua phần giới thiệu ở trên, hãy trả lời các câu hỏi sau (từ câu 13 đến câu 20)<br />

Câu 13: Ion chính gây ra độ cứng của nước là<br />

A. Mn 2+ và Ca 2+ . B. Ca 2+ và Fe 2+ . C. Mg 2+ và Ca 2+ . D. Ca 2+ và Cu 2+ .<br />

Câu 14: Khoáng chất nào sau đây không có cùng thành phần chính giống các khoáng chất còn lại?<br />

A. Vỏ sò. B. Thạch cao. C. Đá vôi. D. Ngọc trai.<br />

Câu 15: Theo dự đoán, loại nước tự nhiên có độ cứng lớn nhất là<br />

A. nước mưa. B. nước sông. C. nước biển. D. nước ngầm.<br />

Câu 16: Khi đun nước sau một thời gian, dưới đáy ấm đun thường có một lớp cặn bám vào. Chất có thể<br />

dùng để rửa lớp cặn này là<br />

A. giấm ăn. B. rượu trắng. C. nước vôi. D. nước đá.<br />

Câu 17: Phương pháp nhiệt (đun nóng) có thể làm giảm độ cứng của các loại nước cứng<br />

A. vĩnh cửu và toàn phần. B. tạm thời và vĩnh cửu. C. tạm thời và toàn phần. D. vĩnh cửu.<br />

Câu 18: Nước cứng không gây ra tác hại nào sau đây?<br />

A. Làm mất mùi vị của thức ăn khi đun nấu. B. Làm mất tác dụng của chất giặt rửa tổng hợp.<br />

C. Tạo lớp cặn gây tiêu tốn năng lượng khi đốt. D. Làm bít đường ống dễ nổ gây nguy hiểm.<br />

Câu 19: Dung dịch có thể làm mềm nước cứng tạm thời là<br />

A. nước vôi trong. B. nước 7Up. C. giấm ăn. D. nước đá.<br />

Câu 20: Khi nước chảy ra ở các khu vực mỏ đá vôi, đá trầm tích thì độ cứng của nước tăng, phản ứng hóa<br />

học gây ra hiện tượng trên là<br />

A. Ca 2+ + 2<br />

HCO CaCO 3 + H 2O + CO 2. B. Ca 2+ + 2OH + CO 2 CaCO 3 + H 2O.<br />

3<br />

C. CaCO 3 CaO + CO 2. D. CaCO 3 + H 2O + CO 2 Ca 2+ + 2 HCO 3<br />

.<br />

**************************<br />

HẾT!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 5<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

“THỰC TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong><br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy và học ở trường<br />

THPT hiện nay để có định hướng đổi mới phương pháp dạy và học bộ môn Hóa học, chúng tôi rất<br />

mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): .............................................................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: .............................................................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ......................................................................................... Giới tính: NAM - NỮ <br />

B. Về quá trình dạy và học hóa học ở trường THPT:<br />

Câu 1: Bạn có yêu thích học bộ môn Hóa học hay không?<br />

Rất yêu thích.<br />

Yêu thích.<br />

Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Câu 2: Bạn nhận xét gì về nội dụng học của bộ môn Hóa học hiện nay?<br />

Nội dung hấp dẫn, thu hút và có nhiều ứng dụng ý nghĩa.<br />

Nội dung còn nặng về lý thuyết, ít thực hành và ứng dụng.<br />

Ý kiến khác: ............................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................................................<br />

Câu 3: Bạn có thường được học với các thí nghiệm hóa học hay không?<br />

Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng. Chưa bao giờ.<br />

Câu 4: Bạn thường được học với các thí nghiệm hóa học trong lúc nào?<br />

Trong tiết học bài mới.<br />

Trong tiết ôn tập, luyện tập.<br />

Trong tiết học thực hành.<br />

Trong hoạt động ngoại khóa.<br />

Câu 5: Bạn thường được học với các thí nghiệm hóa học theo cách nào?<br />

GV chiếu phim thí nghiệm cho học sinh xem.<br />

GV làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học cho học sinh.<br />

GV làm thí nghiệm để học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để minh hoạ kiến thức đã học.<br />

Học sinh tự tay làm thí nghiệm để tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.<br />

Ý kiến khác: ............................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 6: Bạn nghĩ thí nghiệm hóa học sẽ giúp ích gì cho bạn?<br />

Mức độ<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Thí nghiệm giúp em có hứng thú học tập hơn với môn Hóa học<br />

2 Thí nghiệm giúp em rèn luyện các kĩ năng thực hành<br />

3 Thí nghiệm giúp em tiếp thu kiến thức chính xác hơn<br />

4 Thí nghiệm giúp em hiểu bài nhanh và nhớ lâu kiến thức hơn<br />

5 Thí nghiệm giúp em phát triển tư duy và năng lực<br />

6 Thí nghiệm giúp em có thể vận dụng kiến thức vào thực tế<br />

7 Thí nghiệm giúp em có niềm tin vào khoa học hơn<br />

8 Ý kiến khác: ………………………………………...<br />

Câu 7: Bạn mong muốn điều gì cho tiết học hóa học của bạn?<br />

STT<br />

Nhận định<br />

1 Được học nhiều lý thuyết về hóa học hơn.<br />

2 Được làm nhiều bài tập hóa học hơn.<br />

3 Được quan sát nhiều thí nghiệm hóa học hơn.<br />

4 Được tự tay tiến hành nhiều thí nghiệm hóa học hơn.<br />

5 Được vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hơn.<br />

6 Có nhiều điều thú vị, hấp dẫn hơn trong tiết học.<br />

Mức độ<br />

1 2 3 4 5<br />

7 Ý kiến khác: ………………………………………...<br />

C. Về thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống:<br />

Thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống là những thí nghiệm sử dụng hóa chất và dụng cụ gần gũi trong cuộc<br />

sống hằng ngày.<br />

Câu 8: Bạn có được học với các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống hay không?<br />

Thường xuyên. Thỉnh thoảng. Hiếm khi.<br />

Chỉ trong tiết thao giảng. Chưa bao giờ.<br />

Câu 9: Bạn có yêu thích học với các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống hay không?<br />

Rất yêu thích. Yêu thích. Bình thường.<br />

Không thích.<br />

Rất không thích.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

***<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 6<br />

PHIẾU KHẢO SÁT<br />

TÌNH TRẠNG <strong>SỬ</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>GẮN</strong> VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong><br />

<strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong><br />

Ngày khảo sát:......./......../20......<br />

Nhằm thực hiện đề tài “Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống trong dạy học chương<br />

trình hóa học phổ thông”, chúng tôi tiến hành khảo sát này để thu nhập những thông tin thực tiễn<br />

ở các trường THPT hiện nay. Kính mong quý Thầy/Cô dành ít thời gian cho phiếu khảo sát. Xin<br />

chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô.<br />

1. Mức độ sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

2. Theo Thầy/Cô, những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học<br />

ở trường THPT là: ( nhiều lựa chọn)<br />

□ Trường không có phòng thí nghiệm<br />

□ Phòng thí nghiệm không có nhân viên phụ trách<br />

□ Thiếu dụng cụ và hóa chất<br />

□ Hóa chất bị hỏng dẫn đến tình trạng làm thí nghiệm không thành công<br />

□ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện.<br />

□ GV ngại tiếp xúc với hóa chất, nhất là các hóa chất độc hại<br />

□ Kĩ năng làm thí nghiệm của GV còn chưa tốt<br />

□ Di chuyển dụng cụ và hóa chất nguy hiểm<br />

□ Nội dung kiểm tra ít liên quan đến thí nghiệm<br />

□ Một số thí nghiệm khó thực hiện, hiện tượng không rõ ràng<br />

□ Không có chế độ khuyến khích, đãi ngộ GV hợp lý<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................................................<br />

3. Theo các Thầy/Cô, thí nghiệm gắn kết đời sống có thu hút học sinh hơn những thí nghiệm<br />

truyền thống không?<br />

□ Thu hút hơn □ Như nhau □ Không thu hút hơn<br />

4. Mức độ sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hóa học của quý Thầy/Cô:<br />

□ Luôn luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng<br />

□ Hiếm khi<br />

□ Chưa bao giờ<br />

5. Theo các Thầy/Cô, có thể sử dụng thí nghiệm gắn kết đời sống trong dạy học hóa học phù<br />

hợp trong các loại bài nào sau đây: (có thể lựa chọn nhiều đáp án)<br />

□ Cung cấp kiến thức mới<br />

□ Thực hành thí nghiệm hóa học<br />

□ Luyện tập, ôn tập<br />

□ Hoạt động ngoài giờ lên lớp<br />

□ Khác (xin ghi rõ): .........................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Thầy/Cô hãy đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với cuộc sống<br />

trong dạy học hóa học? ( 1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)<br />

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5<br />

Giúp học sinh hiểu bài, khắc sâu kiến thức<br />

Rèn cho học sinh kĩ năng thực hành thí nghiệm<br />

Tạo không khí lớp học sôi động<br />

Nâng cao hứng thú học tập bộ môn cho học sinh<br />

Giúp học sinh tin tưởng vào khoa học<br />

Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề;<br />

nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh<br />

Tăng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

7. Thầy/Cô hãy đánh giá các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy<br />

học hóa học THPT? (1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhất)<br />

Các biện pháp 1 2 3 4 5<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp đối chứng<br />

Tăng cường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu và giải quyết<br />

vấn đề<br />

Cung cấp trước cho học sinh tài liệu về thí nghiệm sẽ làm ở bài học mới<br />

Thường xuyên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong bài dạy mới<br />

Gắn kết một số thí nghiệm với đời sống vào bài dạy<br />

Liên hệ kiến thức bài học vào vấn đề thực tiễn thông qua việc sử dụng<br />

thí nghiệm gắn kết cuộc sống<br />

Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa có sử dụng thí nghiệm hóa học<br />

Ý kiến khác:………………………………………………….<br />

8. Với mục đích giải quyết những khó khăn thường gặp khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học<br />

hóa học ở THPT, quý Thầy/ Cô đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm gắn kết với<br />

cuộc sống để thay thế thí nghiệm truyền thống hiện tại:<br />

□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Kém hiệu quả □ Không hiệu quả<br />

Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô đã dành thời gian giúp chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát<br />

này!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC 7<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ<br />

“<strong>THÍ</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>GẮN</strong> <strong>KẾ</strong>T VỚI <strong>CUỘC</strong> <strong>SỐNG</strong><br />

<strong>TRONG</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong>”<br />

Các bạn học sinh thân mến!<br />

Với mong muốn vận dụng những ưu điểm của thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống trong dạy và học<br />

ở trường THPT để phát triển năng lực cho học sinh, chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ của các bạn.<br />

A. Thông tin chung:<br />

Họ và tên của bạn (có thể không ghi): ...............................................................................................<br />

Bạn là học sinh của trường: ...............................................................................................................<br />

Lớp bạn hiện đang học: ........................................................................... Giới tính: NAM - NỮ <br />

B. Đánh giá về các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống:<br />

Bạn hãy đánh dấu X vào mức độ đồng ý phù hợp với bản thân.<br />

[1] hoàn toàn không đồng ý; [2] không đồng ý; [3] không ý kiến; [4] đồng ý; [5] hoàn toàn đồng ý.<br />

Câu 1: Ý kiến của bạn về ưu điểm các thí nghiệm hóa học gắn với cuộc sống<br />

Mức độ<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Đơn giản, dễ thực hiện.<br />

2 Dễ chuẩn bị, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất thấp.<br />

3 Hiện tượng rõ ràng, dễ quan sát.<br />

4 Sinh động, hấp dẫn, thu hút.<br />

5 Gần gũi, có thể tự thực hiện lại tại nhà.<br />

6 Phù hợp với trình độ của HS.<br />

7 Thể hiện rõ kiến thức bài học.<br />

8 An toàn, ít độc hại.<br />

Câu 2: Ý kiến của bạn về hiệu quả của các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

Mức độ<br />

Nhận định<br />

1 2 3 4 5<br />

1 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm.<br />

2 Giúp HS tin tưởng vào khoa học.<br />

3 Tạo không khí lớp sôi động.<br />

4 Nâng cao hứng thú học tập cho HS.<br />

5 Giúp HS hiểu bài chính xác hơn.<br />

6 Giúp HS khắc sâu kiến thức hơn.<br />

7 Phát triển năng lực tư duy, giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS.<br />

8 Tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.<br />

Câu 3: Bạn có mong muốn gì về tiết học sử dụng các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống<br />

hay không? (Bạn hãy đánh dấu X vào những lựa chọn bạn đồng ý)<br />

Được học thường xuyên với tiết học có sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Được tự tay thực hiện các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống.<br />

Tăng cường các thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống và kiến thức thực tiễn vào quá trình<br />

kiểm tra đánh giá.<br />

Xin chân thành cảm ơn các ý kiến chia sẻ của các bạn!!<br />

***<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!